GIÁO ÁN (KHBD) CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN CẢ NĂM SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022

Page 1

GIÁO ÁN KHBD CÔNG NGHỆ NẤU ĂN

vectorstock.com/26306564

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN (KHBD) CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN CẢ NĂM SOẠN THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Ngày giảng: / / TIẾT 1. GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được tầm quan trọng của việc ăn uống đới với sức khỏe con người. - Nêu được vị trí, vai trò của nghề nấu ăn đối với đời sống con người. - Chỉ ra được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn.. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được tầm quan trọng của việc ăn uống đới với sức khỏe con người. Nhận biết được vị trí, vai trò của nghề nấu ăn đối với đời sống con người. Nhận biết được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nghề nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

Hoàn thành trả lời câu hỏi.


GV: Để từ thực phẩm trên tạo nên những món ăn ngon thì con người cần phải làm gì? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS hoàn thành yêu cầu của GV. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để từ thực phẩm chế tạo món ăn ngon con người cần phải chế biến. Nghề nấu ăn có vai trò vị trí như thế nào, đối tượng và yêu cầu của nghề, triển vọng trong tương lai như thế nào. Để hiểu rõ về nghề nấu ăn chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn (11’) a.Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người. Nêu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong sản xuất và đời sống.


b. Nội dung: Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong sản xuất và đời sống. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau: Bạn Lan hàng ngày ăn 4 nhóm chất đạm, chất béo, chất đường bột, chất vitamin và khoáng thì cơ thể khỏe mạnh. Bạn Minh cũng ăn chất đạm, chất béo, chất đường bột cơ thể béo phì, ốm yếu. Em hãy giải thích tại sao 2 bạn lại có trạng thái như vậy? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống

I.Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn - Con người ăn uống đủ và cân đối chất dinh dưỡng thì cơ thể phát triển tốt, bảo vệ cơ thể chống bệnh tật, tăng cường sinh lực, tăng cường lao động

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu vai trò và vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy

I. Vai trò , vị trí của nghề nấu ăn


A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 3 phút liệt kê tất cả các vai trò của nghề nấu ăn và vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con người.

- Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ con người. - Phục vụ các món ăn ngon, hợp khẩu vị và đáp ứng nhu cầu ăn uống trong gia đình và ngoài xã hội - Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hóa ẩm thực đặc thù của dân tộc.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 3 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề (14’) a.Mục tiêu: Chỉ ra được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu ăn. b. Nội dung: Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành PHT d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu đặc điểm của nghề

Nội dung cần đạt


Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT 1 trong thời gian 4 phút. HS nhận nhiệm vụ.

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề 1. Đặc điểm của nghề a. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn - Lương thực và thực phẩm - Thực phẩm gồm thực phẩm tươi sống, thực phẩm ướp muối, sấy khô cùng với gia vị và phụ liệu khác kết hợp với phương pháp chế biến phù hợp tạo nên món ăn. - Đối tượng lao động của nghề nấu ăn đa dạng và phong phú b. Công cụ lao động - Các dụng cụ đơn giản, thô sơ: Bếp than, bếp củi, bếp dầu, nồi, soong, chảo, dao, thớt, thìa.. - Các thiết bị chuyên dụng hiện đại: Bếp ga, bếp điện, lò điện, máy xay thịt, máy đánh trứng, nồi hấp, nồi hầm… c. Điều kiện làm việc - Môi trường làm việc của nghề nấu ăn không bình thường. - Trong quá trình thao tác, người lao động phải đi, đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít được nghỉ. d. Sản phẩm lao động - Món ăn, món bánh phục vụ nhu cầu hàng ngày của con người. - Món ăn, món bánh phục vụ bữa tiệc, liên hoan

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV.


GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu yêu cầu của nghề Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có ghi các cụm từ. GV yêu cầu các nhóm sắp xếp đúng các yêu cầu của nghề nấu ăn. Thời gian thảo luận 2 phút.

2. Yêu cầu của nghề - Có đạo đức nghề nghiệp - Nắm vững kiến thức chuyên môn. - Có kĩ năng thực hành nấu nướng. - Biết tính toán, lựa chọn thực phẩm. - Sử dụng thành thạo và hợp lý nguyên liệu và dụng cụ cần thiết. - Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng các yêu cầu của nghề nấu ăn. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định


GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 3: Tìm hiểu được triển vọng của nghề nấu ăn (5’) a.Mục tiêu: Trình bày được triển vọng của nghề: Trình bày được những nơi đào tạo và những nơi hoạt động của nghề nấu ăn b. Nội dung: Triển vọng của nghề. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ 3. Triển vọng của nghề - Nghề nấu ăn là nghề không thể thiếu đối với đời sống con người. - Nhu cầu ăn uống của con người càng được nâng cao. - Ăn uống là loại hình thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. - Nơi đào tạo: Trường đại học, cao đẳng, trung cấp với các hệ chính quy, không chính quy, các lớp dạy nấu ăn ngắn hạn.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau ? Em có suy nghĩ gì về triển vọng của nghề nấu ăn

Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày câu hỏi. HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.


Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nghề nấu ăn b. Nội dung: Giới thiệu về nghề nấu ăn c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về nghề nấu ăn d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các Sơ đồ tư nhóm tiến hành thảo luận tạo sơ đồ tư duy về nghề nấu ăn. Thời gian duy là 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, nhận giấy A0, tiến hành thảo luận và tạo sơ đồ tư duy về nghề nấu ăn. Thời gian 3 phút. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen nhóm có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Giới thiệu nghề nấu ăn. c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh mô tả các thiết bị trong gia đình phục vụ

1 bản ghi


công việc nấu ăn. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.

trên giấy A4

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau về nghề nấu ăn vào bảng sau: Nghề nấu ăn Đối tượng lao động

Công cụ lao động

Điều kiện làm việc

Sản phẩm lao động

PHỤ LỤC 2. SƠ ĐỒ TƯ DUY Ngày giảng: / / TIẾT 2. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được đặc điểm, công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đặc điểm, công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng và bảo quản được một số dụng cụ nhà bếp’ 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3. Ổn định lớp (1’) 4. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

Hoàn thành trả lời câu hỏi.


GV: Để chế biến được món ăn trên cầu sử dụng dụng cụ và thiết bị nhà bếp nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS hoàn thành yêu cầu của GV. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để chế biến món ăn trên cần sử dụng nhiều dụng cụ thiết bị nhà bếp. Vậy có những dụng cụ và thiết bị nhà bếp nào? Cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó ra sao thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu dụng cụ nhà bếp (11’) a.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm, công dụng của các dụng cụ nhà bếp b. Nội dung: Dụng cụ nhà bếp.


c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hoàn thành PHT. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT 1 trong thời gian 4 phút. HS nhận nhiệm vụ.

I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp 1. Dụng cụ nhà bếp - Dụng cụ cắt thái: Dao, kéo… - Dụng cụ để trộn: Các loại thìa, dĩa, thau - Dụng cụ đo lường: Cân, thìa, bát, chai.. - Dụng cụ nấu ăn: Soong, nồi, chảo, nồi cơm điện, nồi nướng.. - Dụng cụ dọn ăn: bát, thìa, đĩa.. - Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, chậu, giẻ lau.. - Dụng cụ bảo quản thức ăn: Lồng bàn, tủ lạnh

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 1. Tìm hiểu thiết bị nhà bếp (11’)


a.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm, công dụng của các thiết bị nhà bếp b. Nội dung: Thiết bị nhà bếp. c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có ghi các cụm từ để chỉ thiết bị nhà bếp. GV yêu cầu các nhóm sắp xếp đúng các thiết bị dùng điện, thiết bị dùng ga. Thời gian thảo luận 2 phút.

b. Thiết bị nhà bếp - Thiết bị dùng điện: Bếp điện, nồi cơm điện - Thiết bị dùng gas: Bếp ga, lò ga..

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng các yêu cầu của GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp


c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Bài tập 1. Cho biết các dụng cụ nhà bếp dưới đây

A

B

Hoàn thành được bài tập.


C D Em hãy sắp xếp các dụng cụ nhà bếp ở hình A, B, C, D vào các nhóm dụng cụ chức năng của nhà bếp tương ứng. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS tự suy nghĩ và hoàn thành bài tập. Báo cáo, thảo luận 1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh liệt kê các dụng cụ nhà bếp được sử dụng tại gia đình em Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.

1 bản ghi trên giấy A4

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau về nghề nấu ăn vào bảng sau: Nghề nấu ăn Đối tượng lao động

Công cụ lao động

Điều kiện làm việc

Sản phẩm lao động

PHỤ LỤC 2. SƠ ĐỒ TƯ DUY

Ngày giảng: / / TIẾT 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 2. Năng lực


2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng và bảo quản được một số dụng cụ nhà bếp’ 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 5. Ổn định lớp (1’) 6. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Chuyển giao nhiệm vụ Hoàn thành trả lời câu hỏi.

GV yêu cầu HS quan sát

GV: Các dụng cụ và nhà bếp trên được cấu tạo từ chất liệu gì GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS hoàn thành yêu cầu của GV. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Mỗi loại dụng cụ và thiết bị nhà bếp được làm từ các chất liệu khác nhau nên mỗi loại dụng cụ, thiết bị cần có cách sử dụng và bảo quản thích hợp. Vậy có những cách sử dụng và bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (30’)


a.Mục tiêu: Trình bày cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp b. Nội dung: Sử dụng, bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hoàn thành PHT. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV chia học sinh làm 6 nhóm đặt tên là nhóm chuyên gia số 1, nhóm chuyên gia số 2, nhóm chuyên gia số 3, nhóm chuyên gia số 4, nhóm chuyên gia số 5, nhóm chuyên gia số 6. Nhiệm vụ của các nhóm chuyên gia như sau: Nhóm chuyên gia số 1: Tìm hiểu về đồ gỗ và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng gỗ 2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng gỗ? 3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng gỗ? Nhóm chuyên gia số 2: Tìm hiểu về đồ nhựa và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng nhựa? 2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng nhựa? 3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhựa? Nhóm chuyên gia số 3: Tìm hiểu về đồ thủy tinh, đồ tráng men và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng thủy tinh và tráng men

II. Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 1. Đồ gỗ - Đũa cả, cán dao, đũa ăn cơm, thớt, khay.. - Sử dụng: Không ngâm nước. - Bảo quản: Khi dùng xong rửa bằng nước rửa chén thật sạch, phơi khô. 2. Đồ nhựa - Rổ, thau, bát, đĩa, thớt - Sử dụng: Không để gần lửa, không nên chứa thức ăn nhiều dầu mỡ, thức ăn đang nóng, sôi. - Bảo quản: Khi dùng xong rửa bằng nước rửa chén thật sạch, phơi khô. 3. Đồ thủy tinh, tráng men - Bát, cốc, đĩa, chai, lọ, máy xay sinh tố, thau, chậu… - Sử dụng: Cẩn thận khi sử dụng, chỉ nên đun nhỏ lửa, chỉ nên dùng thìa hoặc đũa bằng gỗ để xào thức


2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng bằng thủy tinh và tráng men? 3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng bằng thủy tinh và tráng men? Nhóm chuyên gia số 4: Tìm hiểu về đồ nhôm, gang và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng nhôm, gang 2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng nhôm, gang? 3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, gang? Nhóm chuyên gia số 5: Tìm hiểu về đồ sắt không gỉ và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp được làm bằng sắt không gỉ 2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng sắt không gỉ? 3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng sắt không gỉ? Nhóm chuyên gia số 6: Tìm hiểu về đồ dùng điện và trình bày ra giấy nội dung sau 1.Kể tên những đồ dùng điện trong nhà bếp? 2. Cách sử dụng đồ dùng điện 3. Cách bảo quản đồ dùng điện? Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của mỗi nhóm chuyên gia là 10 phút. GV chia nhóm 1,2 với nhóm 3,4 và nhóm 5,

ăn - Bảo quản: Khi dùng xong rửa bằng nước rửa chén thật sạch, phơi khô. Không dùng đồ dùng tráng men đã bị tróc lớp men. 4. Đồ nhôm, gang - Đồ nhôm: Nồi, niêu, soong, chảo, thìa.. - Đồ gang: Soong, nồi, chảo.. - Sử dụng: Cẩn thận khi sử dụng, không để ẩm ướt. Dùng đồ chùi nhôm để chà sạch, rửa lại kĩ bằng nước rửa rén, bát. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ, chất muối, axit… lâu ngày. - Bảo quản: Dùng đồ chùi nhôm để chà sạch, rửa lại kĩ bằng nước rửa rén, bát. 5. Đồ sắt không gỉ(inox) - Nồi, niêu, soong, chảo, thìa.. - Sử dụng: Không đun lửa to, tránh va chạm với những đồ dùng cùng chất liệu. Không chứa thức ăn có nhiều dầu mỡ, chất muối, axit… lâu ngày - Bảo quản: Không lau chùi bằng đồ nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ láng bóng. 6. Đồ dùng điện - Tủ lạnh, nồi cơm điện, máy xay


6. Nhiệm vụ thứ nhất của nhóm học tập: Từng thành viên trình bày nội dung đã tìm hiểu từ nhóm chuyên gia cho các thành viên khác. Thời gian thực hiện nhiệm vụ thứ nhất là 9 phút. Nhiệm vụ thứ 2: Hoàn thành PHT. Thời gian là 4 phút.

sinh tố - Sử dụng: Trước khi sử dụng kiểm tra ổ cắm, dây dẫn điện; khi sử dụng đúng cách theo hướng dẫn. - Bảo quản: chùi sạch, lau khô bằng giẻ mềm, tránh để dính nước.

Thực hiện nhiệm vụ HS thành lập nhóm chuyên gia và thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhóm. HS tìm hiểu nội dung và thảo luận trên giấy. HS chủ động ghi nhớ kiến thức đã được hình thành từ nhóm chuyên gia. HS hình thành nhóm học tập. Hoàn thành nhiệm vụ của nhóm học tập GV yêu cầu các nhóm học tập trao đổi sản phẩm PHT cho nhau. GV cung cấp đáp án PHT cho các nhóm học tập để các nhóm học tập xác định số câu trả lời đúng. Các nhóm xác định câu trả lời đúng. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d. Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 phút.

Hoàn thành bài kiểm tra

Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm. HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh kể tên một số đồ dùng điện được sử dụng ở 1 bản ghi nhà bếp nhà em và nêu cách sử dụng và bảo quản đồ dùng điện đó. trên giấy Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV. A4 Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận


HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Dụng cụ và thiết bị nhà bếp Đồ gỗ

Đồ nhựa

Đồ thủy tinh, đồ tráng men

Đồ nhôm, gang

Đồ sắt không gỉ

Đồ dùng điện

Tên dụng cụ thiết bị Cách sử dụng Cách bảo quản PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Các dụng cụ nhà bếp là A.Dao, thớt, bếp điện, nồi cơm điện. B. Dao, thớt, bát, đĩa. C. Bát, đĩa, nồi cơm điện, bếp ga. D. Thớt, dao, bếp ga, lò ga. Câu 2. Các thiết bị nhà bếp là A.Bếp ga, lò ga, bếp điện, nồi cơm điện. B. Dao, thớt, bát, đĩa. C. Bát, đĩa, nồi cơm điện, bếp ga. D. Thớt, dao, bếp ga, lò ga. Câu 3. Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa?


Ngày giảng: / / TIẾT 4. SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được công việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà bếp. - Nêu được những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp. - Giải thích cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. - Trình bày được cách bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được công việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà bếp. Nhận biết được những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp. Nhận biết dược cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. Nhận biết được cách bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được các công việc cần làm để sắp xếp và trang trí nhà bếp. Lựa chọn được đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp; thực hiện được cách sắp xếp, bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sắp xếp và trang trí nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 7. Ổn định lớp (1’) 8. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

GV: Tại sao chúng ta phải quan tâm đến cách sắp xếp và trang trí nhà bếp? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi

Hoàn thành trả lời câu hỏi.


HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS hoàn thành yêu cầu của GV. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và và công sức cho việc nấu ăn hàng ngày, do đó cần phải sắp xếp hợp lý và trang trí vui tươi để góp phần giảm bớt mệt nhọc, đồng thời tạo không khí ấm cúng và thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt hàng ngày. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu cách sắp xếp và trang trí nhà bếp(15’) a.Mục tiêu: Nêu được công việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà bếp. Nêu được những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các công việc cần làm trong nhà bếp Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có ghi các cụm từ. GV yêu cầu các nhóm sắp

I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp 1. Những công việc cần làm trong nhà bếp


xếp đúng với các công việc cần làm để sắp xếp và trang trí nhà bếp. Thời gian thảo luận 2 phút.

- Cất giữ thực phẩm chưa dùng - Cất giữ dụng cụ làm bếp - Chuẩn bị sơ chế thực phẩm: Cắt, thái, rửa… - Nấu nướng, thực hiện món ăn - Bày dọn thức ăn và bàn ăn

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng yêu cầu GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

2.Những đồ dùng cần thiết để thực hiện các công việc nhà bếp - Tủ cất giữ thực phẩm hoặc tủ lạnh. - Bàn sửa soạn


GV: Kể tên những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp. GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống

thức ăn - Bàn cắt, thái, chậu rửa - Bếp đun - Bàn để nồi thức ăn vừa nấu xong - Tủ, kệ chứa thức ăn và đồ dùng cho chế biến và dọn ăn.

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu thế nào là sắp xếp nhà bếp một cách hợp lý(16’) a.Mục tiêu: Giải thích cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. Trình bày được cách bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp b. Nội dung: Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hoàn thành PHT. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý


Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT 1 trong thời gian 4 phút. HS nhận nhiệm vụ.

II. Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý 1. Thế nào là sắp xếp nhà bếp hợp lý - Sắp xếp nhà bếp hợp lý là bố trí các khu vực làm việc trong bếp thuận lợi cho người nội trợ để công việc được triển khai gọn gàng và khoa học.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu việc bố trí các khu vực hoạt động trong bếp Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 3 phút liệt kê cách bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp và một số chú ý khi thực hiện

2. Bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp a. Bố trí các khu vực hoạt động - Tủ cất giữ thực phẩm nên đặt gần cửa ra vào nhà bếp. - Bàn sơ chế nguyên liệu đặt ở khoảng giữa tủ cất giữ thực phẩm và chỗ rửa thực phẩm. - Bếp đun đặt vào một góc của nhà bếp - Cạnh bếp đặt kệ nhỏ để gia vị dùng cho


nấu nướng và bàn để thức ăn vừa chế biến xong b. Chú ý (SGK- T18) Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 3 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách sắp xếp và trang trí nhà bếp b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

Hoàn thành bài tập


GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Bài tập: Phân tích hình a, b về cách bố trí các khu vực làm việc trong nhà bếp. Cách nào phù hợp và khoa học hơn? Tại sao? Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.


GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh về mô tả việc bố trí các khu vực làm việc trong bếp nhà em. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Cho hình ảnh sau

1 bản ghi trên giấy A4


Em hãy điền chữ cái a; b; c; d tương ứng với công việc cụ thể sau: - Cất giữ thực phẩm: - Nấu nướng: - Bày dọn bàn ăn: - Sửa soạn thực phẩm: - Thái, rửa thực phẩm:


Ngày giảng: / / TIẾT 5. SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. - Phân biệt được các cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. 2. Năng lực


2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. - Sử dụng công nghệ: Phân biệt được các cách sắp xếp, trang trí nhà bếp thông dụng. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến sắp xếp và trang trí nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 9. Ổn định lớp (1’) 10.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội


dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Nhà bạn Lan mới xây dựng một ngôi nhà 2 tầng. Giải Nhưng điều kiện kinh tế gia đình vẫn còn hạn chế. Gia đình nhà bạn Lan quyết nên lựa chọn cách sắp xếp, trang trí nhà bếp nào sau đây được tình huống.

GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định


GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Dù nhà ở thuộc loại nào cũng cần phải sắp xếp và trang trí nhà bếp thích hợp để tạo thuận lợi cho công việc ăn uống thường ngày của gia đình. Tùy thuộc vào cấu trúc nhà ở và điều kiện kinh tế mà lựa chọn sắp xếp và trang trí nhà bếp thích hợp. Vậy có nhưng kiểu sắp xếp và trang trí nào thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu cách sắp xếp và trang trí nhà bếp dạng chữ I(8’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp dạng chữ I b. Nội dung: Dạng chữ I c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ III. Một số cách sắp xếp, trang tri nhà bếp thông dụng 1.Dạng chữ I - Sử dụng một bên bức tường gồm các khu vực sau: + Tủ chứa thức ăn + Nơi rửa dọn + Nơi đun nấu - Các khu vực làm việc được nối liền với ngăn và kệ tủ - Trên tường có các ngăn tủ chứa bát, GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. GV phát cho mỗi nhóm giấy A4, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi tên số thứ tự 1, GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau


2, 3 tương ướng với các khu vực của nhà bếp. Thời gian thảo luận 2 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và sắp xếp đúng các yêu cầu của GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu cách sắp xếp và trang trí nhà bếp dạng hai đường thẳng song song(8’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp dạng chữ I b. Nội dung: Dạng hai đường thẳng song song c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

2. Dạng hai đường thẳng song song - Sử dụng hai bên bức tường gồm các khu vực sau: + Tủ chứa thức ăn


+ Nơi rửa dọn + Nơi đun nấu - Các khu vực làm việc được nối liền với ngăn và kệ tủ - Trên tường có các ngăn tủ chứa bát, đĩa, thức ăn và vật dụng cần thiết. GV: Vị trí các khu vực làm việc nên sắp xếp như thế nào cho hợp lý? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 3. Tìm hiểu cách sắp xếp và trang trí nhà bếp dạng chữ U và chữ L(14’) a.Mục tiêu: Trình bày được một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp dạng chữ U và chữ L b. Nội dung: Dạng chữ U và chữ L c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.


d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

3.Dạng chữ U - Trung tâm làm việc đặt theo 3 cạnh tường có dạng chữ U gồm + Tủ chứa thức ăn + Nơi rửa dọn + Nơi đun nấu - Các khu vực làm việc nằm trên Dạng chữ U ba góc của 3 cạnh tam giác đều tưởng tượng nối liền bởi các ngăn tủ và kệ dưới. 3. Dạng chữ L - Sử dụng hai bức tường thẳng vuông góc gồm Dạng chữ L các khu vực: GV chia lớp làm 8 nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành nội dung + Tủ chứa thức sau ăn Nhóm 1 đến nhóm 4: Quan sát dạng chữ U và trả lời câu hỏi + Nơi rửa dọn Nêu tên gọi các khu vực đã đóng khung(có ghi số) trên sơ đồ + Nơi đun nấu bếp dạng chữ U. Theo em cách sắp xếp đã hợp lý chưa? Tại - Các khu vực sao


Nhóm 5 đến nhóm 8: Quan sát dạng chữ L và trả lời câu hỏi làm việc nằm trên Nêu tên gọi các khu vực đã đóng khung(có ghi số) trên sơ đồ ba góc của 3 cạnh bếp dạng chữ L. Theo em cách sắp xếp đã hợp lý chưa? Tại sao tam giác đều tưởng tượng nối liền bởi các ngăn tủ và kệ dưới. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cách sắp xếp và trang trí nhà bếp b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

Hoàn thành bài tập


A

C

B

D

GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Bài tập: Quan sát hình A, B, C, C. Hãy xác định cách bố trí và trang trí các dạng nhà bếp tương ứng với hình A, B,C, D Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định


GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh về nhà xác định cách sắp xếp và trang trí nhà bếp của gia đình thuộc kiểu dạng nào? Mô tả cách sắp xếp đó. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Cho hình ảnh sau

1 bản ghi trên giấy A4


Em hãy điền chữ cái a; b; c; d tương ứng với công việc cụ thể sau: - Cất giữ thực phẩm: - Nấu nướng: - Bày dọn bàn ăn: - Sửa soạn thực phẩm: - Thái, rửa thực phẩm:


Ngày giảng: / / TIẾT 6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Giải thích tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn. - Liệt kê được những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn. - Trình bày những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn. - Trình bày được các biện pháp đảm bảo an toàn trong nấu ăn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn. Nhận biết được các biện pháp đảm bảo an toàn trong nấu ăn. - Sử dụng công nghệ: Sử dụng được các thiết bị, dụng cụ cầm tay; các dụng cụ, thiết bị điện, các thiết bị gas, dầu cẩn thận chu đáo, đúng cách. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan an toàn lao động trong nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 11.Ổn định lớp (1’) 12.Tiến trình bài dạy


Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho một số hoạt động trong nhà bếp như sau

Giải quyết được tình huống .


Những công việc này, nếu thiếu quan tâm đến việc sử dụng cần thận, chu đáo các dụng cụ, thiết bị sẽ dẫn tới hậu quả như thế nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Để đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn thì chúng ta cần phải làm gì. Để trả lời câu hỏi này thì chúng ta vào bài hôm nay HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu an toàn lao động trong nấu ăn(17’) a.Mục tiêu: Giải thích tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn. Liệt kê được những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn. Trình bày những nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn b. Nội dung: An toàn lao động trong nấu ăn c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hoàn thành nhiệm vụ.


d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

Bỏng nước sôi

Dao cắt đứt tay

Điện giật Trượt ngã GV: Khi bị tai nạn trong nhà bếp như trên gây ra hậu quả như thế nào? Để hạn chế tai nạn xảy ra trong nhà bếp chúng ta cần phải làm gì? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ

I.An toàn lao động trong nấu ăn 1.Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn - Cần quan tâm an toàn lao động trong nấu ăn để tránh xảy ra tai nạn nguy hiểu.


HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút Kể tên các công việc chính của thi công thô và nêu vai trò của thi công thô. Thực hiện nhiệm vụ

2.Những dụng cụ, thiết bị dễ gây cháy nổ. - Dụng cụ, thiết bị cầm tay: Các loại dao sắc nhọn; soong chảo có tay cầm bị hỏng; ấm đun nước - Dụng cụ, thiết bị bằng điện: Bếp, lò nướng, nồi cơm điện, phích điện


HS xem vi deo. HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 4 phút. GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau. HS đổi phiếu cho nhau. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. HS nhận xét bài làm của bạn Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS ghi nhớ và ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm giấy A4, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi nội dung tương ứng với các hình a, b, c, d, e, g, h. Thời gian thảo luận 3 phút.

3.Nguyên nhân gây tai nạn trong nấu ăn - Dùng dao, các dụng cụ sắc, nhọn để cắt, gọt, xiên..hoặc đặt không đúng vị trị thích hợp. - Sử dụng soong, nồi, chảo có tay cầm không siết chặt hoặc ở vị trí không thích hợp. - Để thức ăn rơi vãi làm trơn trượt - Khi đun nước đặt vòi ở vị trí không thích hợp. - Để vật dụng quá tầm với


- Sử dụng nồi áp suất thiếu cẩn thận. - Sử dụng bếp gas, lò điện, lò gas…không đúng yêu cầu Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành đúng các yêu cầu của GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn(13’) a.Mục tiêu: Trình bày được các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn b. Nội dung: Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành PHT 1 trong thời gian 5 phút.

II. Biện pháp đảm bảo an toàn trong nấu ăn 1. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay - Sử dụng các dụng cụ cầm tay cần cẩn thận,


HS nhận nhiệm vụ.

đúng quy cách như sau - Không để sàn bếp đóng rêu hoặc thức ăn dầu mỡ, vỏ trái cây rơi vãi - Để xa lửa bếp tất cả những đồ vật dễ bắt lửa, dễ cháy. - Tránh mặc quần áo rộng, rài, lụng thụng khi nấu ăn. 2. Sử dụng dụng cụ và thiết bị dùng điện - Trước khi sử dụng: Phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng. - Trong sử dụng: Phải theo dõi nguồn điện, sử dụng đúng quy cách để tránh cháy nổ, điện giật. - Sau khi sử dụng: Cần lau chùi đồ cẩn thận, sạch sẽ, để nơi khô ráo, bảo quản chu đáo. 3. Biện pháp phòng ngừa rủi ro vì lửa, ga, dầu điện - Sử dụng đúng cách, an toàn và hiệu quả. Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’)


a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về an toàn lao động trong nấu ăn b. Nội dung: An toàn lao động trong nấu ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ Cho bài tập: Nêu một số biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng dụng cụ điện sau -Bếp điện: - Nồi cơm điện: - Ấm điện: - Lò nướng điện: - Máy đánh trứng - Máy xay thực phẩm GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’)

Hoàn thành bài tập


a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: An toàn lao động trong nấu ăn c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh về nhà mô tả gia đình đã sử dụng biện pháp nào để đảm bảo an toàn trong nấu ăn. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.

1 bản ghi trên giấy A4

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay

Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện

Sử dụng lửa, ga, dầu, điện


Ngày giảng / / TIẾT 7. THỰC HÀNH. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(T1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nhận biết được các loại thực đơn dùng trong ăn uống. - Nêu được cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày, các bữa liên hoan, chiêu đãi.


2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được các loại thực đơn dùng trong ăn uống. Nhận biết được cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày, các bữa liên hoan, chiêu đãi. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện xây dựng một số thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về thực hành xây dựng thực đơn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đồ dùng dùng cho hoạt động nhóm. - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 13.Ổn định lớp (1’) 14.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Có một gia đình 4 người, làm thế nào biết được gia đình này được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho hoạt động của cơ thể? HS tiếp nhận tình huống. HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên.

Giải quyết tình huống trên.

Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. GV dẫn dắt vào bài mới: Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày. Để biết được cách xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày và bữa cỗ liên hoan thì chúng ta vào bài hôm nay. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1: Tìm hiểu thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày (7’) a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày. b. Nội dung: Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày. c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.


d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày sau

I. Thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày - Số món ăn: 3 đến 4 món. - Các món ăn: Có 3 món chính: Canh, mặn, xào; 1 đến 2 món phụ: Rau, củ; dưa chuột - Chọn đủ thức ăn của các nhóm thực phẩm cần thiết cho cơ thể trong một ngày. - Khi xây dựng thực đơn cần chú ý đến đặc điểm của các GV yêu cầu HS các nhóm tiến hành thảo luận và thành viên trong gia đình: Tuổi trả lời câu hỏi dưới. Thời gian là 2 phút tác, tình trạng sức khỏe, nghề ? Thực đơn gồm mấy món? Được xây dựng dựa nghiệp trên cơ sở nào ? Chất lượng của thực đơn phụ thuộc vào những yếu tố gì Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. Hoàn thành yêu cầu của GV. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hiện trước toàn lớp.


Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Nội dung 3. Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi(22’) a. Mục tiêu hoạt động: Xây dựng được thực đơn cho bữa liên hoan, chiêu đãi b. Nội dung: Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Bản ghi thực đơn. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn tự phục vụ Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi ? Thực đơn gồm những món như thế nào? Được xây dựng trên nguyên tắc nào

II.Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi 1.Đối với bữa ăn tự phục vụ -Thực đơn gồm nhiều món khác nhau, được bày trên chiếc bàn lớn - Các đồ dùng được bày vị trí dễ lấy, khách tùy chọn món ăn theo sở thích


Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào trong vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu bữa ăn có người phục vụ Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau

HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và trả lời câu hỏi ? Thực đơn gồm những món như thế nào? Được xây dựng trên nguyên tắc nào Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. GV theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn.

II.Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi 2.Đối với bữa ăn có người phục vụ - Thực đơn được ấn định trước. - Thực đơn ghi rõ số món, cấu trúc của món, cách phục vụ bữa ăn


Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào trong vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về an toàn lao động trong nấu ăn b. Nội dung: An toàn lao động trong nấu ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ Cho bài tập: Cho hình ảnh sau

Hoàn thành bài tập


A

B

C D Em hãy xác định bữa ăn trong hình A, B, C, D thuộc loại bữa ăn nào? Mô tả thực đơn và phục vụ của bữa ăn đó GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất.


HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Xây dựng thực đơn c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà xây dựng thực đơn dùng 1 bản ghi giấy A4. cho bữa ăn hàng ngày trong 1 ngày ở gia đình em . Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

Ngày giảng

/ /

TIẾT 8. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức về nghề nấu ăn; sử dụng và bảo quản được dụng cụ, thiết bị nhà bếp; sắp xếp và trang trí nhà bếp; an toàn lao động trong nấu ăn; xây dựng được thực đơn. 2. Năng lực


2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được về nghề nấu ăn. Nhận biết được sử dụng và bảo quản được dụng cụ, thiết bị nhà bếp. Nhận biết được sắp xếp và trang trí nhà bếp. Nhận biết được an toàn lao động trong nấu ăn. Nhận biết quá trình xây dựng thực đơn - Sử dụng công nghệ: Sử dụng và bảo quản được dụng cụ, thiết bị nhà bếp; thực hiện sắp xếp và trang trí nhà bếp; thực hiện các biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn; thực hiện xây dựng được thực đơn dùng cho bữa cỗ, liên hoan tại gia đình và bữa ăn thường ngày. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 15.Ổn định lớp (1’) 16.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập (39’)


a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về về nghề nấu ăn; sử dụng và bảo quản được dụng cụ, thiết bị nhà bếp; sắp xếp và trang trí nhà bếp; an toàn lao động trong nấu ăn; xây dựng được thực đơn. b. Nội dung: Nấu ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo kết quả nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm 5 nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận nội dung sau (thời gian 10phút) Nhóm 1 1. Em cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người? 2. Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn là gì? Nhóm 2: 3.Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên dụng cụ, thiết bị đó 4. Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa? Nhóm 3: 5.Hãy kể những công việc thường làm trong nhà bếp? 6. Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết các sắp xếp thích hợp? Nhóm 4: 7. Vì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn? 8. Hãy nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro khi sử dụng bếp nấu

1. Giới thiệu nghề nấu ăn - Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn - Đặc điểm và yêu cầu của nghề. - Triển vọng của nghề 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp - Dụng cụ, thiết bị nhà bếp - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Sắp xếp và trang trí nhà bếp - Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp - Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. - Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp một cách thông dụng 4. An toàn lao động trong nấu ăn - An toàn lao động trong nấu ăn


Nhóm 5: 9.Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày 10. Xây dựng một thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi HS nhận nhiệm vụ.

- Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn 5. Xây dựng thực đơn - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ liên hoan

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 2: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nấu ăn b. Nội dung: Nấu ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành sơ đồ d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV phân chia nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra sơ đồ tư duy gồm giới thiệu nghề nấu ăn; sử

Hoàn thành sơ đồ


dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp; sắp xếp và trang trí nhà bếp; an toàn lao động trong nấu ăn; thực hành xây dựng thực đơn. Thời gian là 4 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành sơ đồ tư duy gồm giới thiệu nghề nấu ăn; sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp; sắp xếp và trang trí nhà bếp; an toàn lao động trong nấu ăn; thực hành xây dựng thực đơn. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Nấu ăn c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu Bản ghi đãi ở gia đình nhà em. Ghi vào giấy A4. Giờ sau nộp GV. giấy A4. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận


HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.

Ngày giảng:

/ / TiẾT 9. KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU Đánh giá được học sinh ở tất cả các nội dung 1. Kiến thức, kỹ năng: - Trình bày được các kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nấu ăn. 2. Năng lực và phẩm chất - Vận dụng để thực hiện lựa chọn các dụng cụ, vật liệu chế biến món ăn, trang trí nhà bếp. II. NỘI DUNG MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA Đặc tả ma trận, ma trận, đề, đáp án kèm theo. III. Dặn dò HS về nhà đọc trước bài mới. Ngày giảng / / TIẾT 10. THỰC HÀNH. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi. - Thực hiện xây dựng một số thực đơn dùng cho liên hoan, chiêu đãi. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ


- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách xây dựng thực đơn dùng cho các bữa liên hoan, chiêu đãi. - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện xây dựng một số thực đơn dùng cho liên hoan, chiêu đãi. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét thực đơn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về thực hành xây dựng thực đơn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0. Ảnh. Power point. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đồ dùng dùng cho hoạt động nhóm. - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 17.Ổn định lớp (1’) 18.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát thực đơn sau

Thực đơn trên dùng cho trường hợp nào? Kể tên các món ăn có trong thực đơn HS tiếp nhận tình huống. HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo nhóm.


Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. GV dẫn dắt vào bài mới: Để biết được quy trình xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi thì chúng ta vào bài hôm na. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Dụng cụ hoạt động nhóm - Giấy A0.

Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.


GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi(29’) a. Mục tiêu hoạt động: Xây dựng được thực đơn cho bữa liên hoan, chiêu đãi b. Nội dung: Thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân. Bản ghi thực đơn. d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV thuyết trình đàm thoại về quy trình xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành thực hành xây dựng 2 thực đơn dùng cho bữa liên hoan, chiêu đãi

II.Thực đơn dùng cho bữa ăn cỗ, liên hoan - Số món ăn: 4 đến 5 món trở lên. - Các món ăn: Các món ăn liêt kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng.

Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành xây dựng bữa ăn hàng ngày GV bao quát lớp, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ. GV yêu cầu HS đánh giá bài thực hành theo tiêu chí GV đưa ra. *Tiêu chí đánh giá thực đơn - Có món ăn thuộc thể loại nêu trên. - Đủ 4 nhóm thức ăn. - Cân bằng dinh dưỡng. HS tự đánh giá. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định


GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (7’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân.

Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Xây dựng thực đơn c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt


GV yêu cầu HS về nhà xây dựng thực đơn dùng cho bữa liên hoan ở gia đình em . Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau.

1 bản ghi giấy A4.

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(T2) Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... .... 2................................................................................................................................... .... 3................................................................................................................................... .... 4................................................................................................................................... .... *Tiêu chí đánh giá thực đơn - Có món ăn thuộc thể loại nêu trên. - Đủ 4 nhóm thức ăn. - Cân bằng dinh dưỡng. PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp.....................................


N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT

Họ và tên

Ghi chú

Điểm

1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT

1 2

Họ và tên

Tiêu chí đánh giá Hợp tác nhóm, chủ động, sáng tạo

Hoàn thành nhiệm vụ được giao

Ý thức tổ chức, kỷ luật

Tổng điểm

Điểm tối đa: 1

Điểm tối đa: 1

Điểm tối đa: 1

10


3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ

Chưa tốt

Tốt

Rất tốt

Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1

Điểm đánh giá

Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực

3

5

- Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ

Không thực hiện nhiệm vụ được giao

Hoàn thành một phần

Hoàn thành tốt

Hoàn thành rất tốt

Điểm đánh giá

0

1

3

4

- Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Điểm đánh giá

Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ 0

Chấp hành nội quy tốt 1

Ngày giảng: / / TIẾT 11. TRÌNH BÀY VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được quy trình trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và theo phong cách tây. - Trình bày cách trang trí bàn ăn.


2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình Trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và theo phong cách tây. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 19.Ổn định lớp (1’) 20.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới; b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết được tình huống. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Nhà bạn Hòa tổ chức liên hoan cho anh trai Giải quyết đi bộ đội. Nhà đã chuẩn bị xong bát đĩa, các món ăn được nấu xong. được tình Để cả gia đình quây quần bên bữa liên hoan thì gia đình bạn Hòa cần huống. tiến hành như thế nào? GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV vào bài mới: Ngoài việc lập thực đơn, chế biến món ăn phù hợp với khẩu vị, việc trình bày bàn ăn chu đáo và đẹp mắt cũng không kém phần quan trọng, góp phần làm cho bữa ăn thêm tươm tất và ngon miệng. HS định hình nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung 1. Tìm hiểu trình bày bàn ăn(20’) a.Mục tiêu: Nêu được quy trình trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam và theo phong cách tây b. Nội dung: Trình bày bàn ăn c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức thực hiện


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam 1.1.

Tìm hiểu mỗi phần ăn Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát

GV: Liệt kê mỗi phần ăn gồm những dụng cụ nào GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống

Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.

I.Trình bày bàn ăn 1.Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam a. Mỗi phần ăn gồm có - Bát ăn cơm - Đĩa kê - Đồ gác đũa(nếu có) - Đũa - Thìa canh - Khăn ăn - Cốc nước - Bát đựng nước chấm


1.2.

Tìm hiểu cách trình bày Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm giấy A4, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi nội dung từng bước của các bước trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam. Thời gian thảo luận 3 phút.

b. Cách trình bày - Trải khăn bàn - Đặt đũa bên phải tay trái của bát - Khăn ăn đặt lên đĩa kê, úp bát lên khăn ăn - Cốc nước đặt lên trước đầu đũa. - Bát đựng nước chấm đặt trước bat ăn.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành đúng các yêu cầu của GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu trình bày bàn ăn theo phong cách phương Tây 2.1.Tìm hiểu mỗi phần ăn Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

I.Trình bày bàn ăn 2.Đặt bàn ăn theo phong cách phương Tây


a. Mỗi phần ăn gồm có - Dĩa ăn - Dao - Dĩa (nĩa) - Thìa - Đồ gác dao, thìa(nếu có) - Cốc nước, li rượu. - Khăn ăn. GV: Liệt kê mỗi phần ăn gồm những dụng cụ nào GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. 2.2.

Tìm hiểu cách trình bày Chuyển giao nhiệm vụ

GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1 nhóm) GV phát cho mỗi nhóm giấy A4, yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi nội dung từng bước của các bước trình bày bàn ăn theo phong cách

b. Cách trình bày - Trải khăn bàn - Tại mỗi phần ăn thường đặt một hoặc hai đĩa. Bên phải đặt dao và


phương Tây. Thời gian thảo luận 3 phút.

thìa, bên trái đặt dĩa, li rượu thường đặt phía trước đĩa; cạnh li rượu có thêm cốc nước lạnh. - Khi đặt bàn, cần để khăn vào đĩa. - Khi dọn ăn, đưa thức ăn vào phía bên tay trái của khách, lấy phía bên tay phải của khách.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành đúng các yêu cầu của GV. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu trang trí bàn ăn(10’) a.Mục tiêu: Nêu cách trang trí bàn ăn. b. Nội dung: Trang trí bàn ăn c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát

II. Trang trí bàn ăn


Bữa ăn dạng dài

Bữa ăn dạng tròn GV: Nêu yêu cầu và dụng cụ cần thiết để trang trí bàn ăn GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian 2 phút. Trả lời câu hỏi HS tiếp nhận tình huống Thực hiện nhiệm vụ HS trao đổi thảo luận với nhau. HS giải quyết tình huống. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

-Bàn ăn bài trí trang nhã. - Giữa bàn ăn nên đặt một bình hoa màu sắc hài hòa, nhã nhặn. - Có thể trang trí theo lối sắp xếp hoa và rải hoa rời theo nhiều dạng khác nhau trên mặt bàn, đính hoa tươi xung quanh khăn trải bàn.


HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về trình bày và trang trí bàn ăn b. Nội dung: Trình bày và trang trí bàn ăn c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ Cho bài tập: cho hình ảnh sau

A

Hoàn thành bài tập

B


C D Hãy xác định cách đặt bàn ăn tương ứng với hình A, B, C, D? Mô tả mỗi khẩu phần ăn bao gồm thành phần nào? GV yêu cầu HS trao đổi cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 3 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi. GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Trình bày và trang trí bàn ăn c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu mçi häc sinh về nhà mô tả cách trình bày bàn ăn ở gia đình em. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.

1 bản ghi trên giấy A4

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. PHỤ LỤC 1. PHT1. Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau Biện pháp an toàn lao động trong nấu ăn Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cầm tay

Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện

Sử dụng lửa, ga, dầu, điện


Ngày giảng / / TIẾT 12. THỰC HÀNH. TRÌNH BÀY BÀN ĂN VÀ TRANG TRÍ BÀN ĂN(T2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được quy trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam.


- Thực hiện trình bày àn ăn và trang trí bàn ăn dùng cho bữa liên hoan họp mặt với việc ăn tự chọn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam. - Sử dụng công nghệ: Tự chuẩn bị được dụng cụ và nguyên liệu thực hành. Thực hiện trình bày àn ăn và trang trí bàn ăn dùng cho bữa liên hoan họp mặt với việc ăn tự chọn. - Đánh giá công nghệ: Đưa ra nhận xét cách trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn đúng tiêu chuẩn. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận về thực hành trình bày và trang trí bàn ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Thực hiện biện pháp chăm sóc phù hợp với từng giống gà. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Dụng cụ: Bát, đĩa; đũa; thìa; khăn ăn; cốc nước; bát đựng nước chấm; khăn trải bàn; lọ hoa; dao; kéo. - Vật liệu: Rau; củ; quả; các món ăn đã chế biến; hoa; lá; cành. 2. Chuẩn bị của HS - Chuẩn bị đồ dùng dùng cho hoạt động nhóm. - Báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 21.Ổn định lớp (1’)


22.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’) a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống sau: Để tổ chức bữa liên hoan cho cả lớp bạn Hoa. Lớp bạn Hoa đã chuẩn bị đầy đủ dụng cụ phục vụ bữa liên hoan; các món ăn đã chế biến; làm thế nào để tổ chức bữa liên hoan thân mật, ấp cúng HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. HS tiếp nhận tình huống. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. GV dẫn dắt vào bài mới: Để thực hiện được trình bày bàn ăn và trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam thì chúng ta vào bài hôm nay.

Giải quyết tình huống


HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’) a. Mục tiêu: Chọn được những vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài thực hành. b. Nội dung: Vật liệu và dụng cụ thực hành. c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Dụng cụ: Bát, đĩa; đũa; thìa; khăn ăn; cốc nước; bát đựng nước chấm; khăn trải bàn; lọ hoa; dao; kéo. - Vật liệu: Rau; củ; quả; các món ăn đã chế biến; hoa; lá; cành.

Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.


Nội dung 2. Thực hiện tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam(25’) a. Mục tiêu hoạt động: Tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn ăn dùng cho bữa liên hoan ăn tự chọn theo phong cách Việt Nam b. Nội dung: Tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn ăn theo phong cách Việt Nam c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm. Thực hiện tổ chức, sắp xếp, trang trí được bàn ăn dùng cho bữa liên hoan ăn tự chọn theo phong cách Việt Nam d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam GV yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành tổ chức, sắp xếp, trang trí bàn ăn dùng cho bữa liên hoan ăn tự chọn theo phong cách Việt Nam. HS nhận nhiệm vụ.

II.Thực đơn dùng cho bữa ăn cỗ, liên hoan - Số món ăn: 4 đến 5 món trở lên. - Các món ăn: Các món ăn liêt kê theo các loại món chính, món phụ, món tráng miệng.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhắc lại quy trình trình bày bàn ăn theo phong cách Việt Nam. HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, tiến hành thực hành, hoàn thành yêu cầu của GV. GV bao quát lớp, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ. GV yêu cầu HS đánh giá bài thực hành theo tiêu chí GV đưa ra. HS tự đánh giá. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.


Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (7’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân.

Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng (2’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b.Nội dung: Trình bày và trang trí bàn ăn c. Sản phẩm: 1 bản ghi giấy A4. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả các trang trí bàn ăn dành cho bữa liên hoan tại gia đình em . Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau.

1 bản ghi giấy A4.

Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. XÂY DỰNG THỰC ĐƠN(T2) Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... .... 2................................................................................................................................... .... 3................................................................................................................................... .... 4................................................................................................................................... .... *Tiêu chí đánh giá - Bàn ăn trình bày đúng phong cách Việt Nam - Bàn ăn trang trí trang nhã - Bàn ăn có điểm thêm lọ hoa, hoa quả PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp


Tên nhóm.................................lớp..................................... N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT

Họ và tên

Ghi chú

Điểm

1 2 3 4 PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT

1

Họ và tên

Tiêu chí đánh giá Hợp tác nhóm, chủ động, sáng tạo

Hoàn thành nhiệm vụ được giao

Ý thức tổ chức, kỷ luật

Tổng điểm

Điểm tối đa: 1

Điểm tối đa: 1

Điểm tối đa: 1

10


2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ

Chưa tốt

Tốt

Rất tốt

Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1

Điểm đánh giá

Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực

3

5

- Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ

Không thực hiện nhiệm vụ được giao

Hoàn thành một phần

Hoàn thành tốt

Hoàn thành rất tốt

Điểm đánh giá

0

1

3

4

- Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ

Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ 0

Điểm đánh giá

Ngày giảng

Chấp hành nội quy tốt

/ /

TIẾT 15. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức

1


- Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nấu ăn và quy trình thực hành chế biến món ăn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nấu ăn và quy trình thực hành chế biến món ăn. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện chế biến một số món ăn không sử dụng nhiệt và món nấu. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào các hoạt động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giấy A0. 2. Chuẩn bị của HS - Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm - Học bài cũ. Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 23.Ổn định lớp (1’) 24.Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Hoạt động ôn tập (39’) a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nấu ăn và quy trình thực hành chế biến món ăn. b. Nội dung: Nấu ăn


c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo kết quả nhóm. d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm 8 nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận nội dung sau (thời gian 10phút) Nhóm 1 1. Em cho biết tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con người? 2. Những yêu cầu đối với nghề nấu ăn là gì? Nhóm 2: 3.Những dụng cụ, thiết bị nhà bếp được làm bằng chất liệu gì? Nêu cụ thể một số tên dụng cụ, thiết bị đó 4. Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm, thủy tinh, nhựa? Nhóm 3: 5.Hãy kể những công việc thường làm trong nhà bếp? 6. Có mấy khu vực hoạt động trong nhà bếp? Cho biết các sắp xếp thích hợp? Nhóm 4: 7. Vì sao phải thực hiện an toàn lao động trong nấu ăn? 8. Hãy nêu những biện pháp phòng tránh tai nạn, rủi ro khi sử dụng bếp nấu Nhóm 5: 9.Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn hàng ngày 10. Xây dựng một thực đơn dùng cho bữa liên

1. Giới thiệu nghề nấu ăn - Vai trò, vị trí của nghề nấu ăn - Đặc điểm và yêu cầu của nghề. - Triển vọng của nghề 2. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị trong nhà bếp - Dụng cụ, thiết bị nhà bếp - Cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp 3. Sắp xếp và trang trí nhà bếp - Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp - Cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. - Một số cách sắp xếp, trang trí nhà bếp một cách thông dụng 4. An toàn lao động trong nấu ăn - An toàn lao động trong nấu ăn - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn 5. Xây dựng thực đơn - Xây dựng thực đơn dùng cho


hoan, chiêu đãi Nhóm 6: 11.Đặt bàn ăn theo phong cách Việt Nam và phương Tây có gì khác nhau? 12. Hãy nêu cách trang trí bàn tiệc Nhóm 7: 13.Trình bày quy trình thực hiện chế biến món ăn không sử dụng nhiệt 14. Nêu yêu cầu kỹ thuật của món ăn chế biến không sử dụng nhiệt Nhóm 8: 15.Trình bày quy trình thực hiện chế biến món ăn bằng phương pháp nấu 16. Nêu yêu cầu kỹ thuật của món ăn chế biến món ăn bằng phương pháp nấu HS nhận nhiệm vụ.

bữa ăn hàng ngày - Xây dựng thực đơn dùng cho bữa cỗ liên hoan 6. Trình bày và trang trí bàn ăn - Trình bày bàn ăn - Trang trí bàn ăn 7. Thực hành. Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt - Món trộn: Nộm su hào, nem cuốn 8. Thực hành. Chế biến món ăn có sử dụng nhiệt - Món nấu: Bún riêu cua

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 2: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nấu ăn b. Nội dung: Nấu ăn


c. Sản phẩm: Hoàn thành sơ đồ d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV phân chia nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra sơ đồ tư duy về những kiến thức cơ bản và kỹ thuật của nghề nấu ăn và thực hành chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt và món nấu. Thời gian là 4 phút.

Hoàn thành sơ đồ

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành sơ đồ tư duy về những kiến thức cơ bản và kỹ thuật của nghề nấu ăn và thực hành chế biến các món ăn không sử dụng nhiệt và món nấu. GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn. b. Nội dung: Nấu ăn c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ

Nội dung cần đạt


GV yêu cầu HS kể tên các món không sử dụng nhiệt và món nấu Bản ghi được thực hiện gia đình em. Ghi vào giấy A4. Giờ sau nộp GV. giấy A4. Thực hiện nhiệm vụ HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.

Ngày giảng:

/ / TiÕt 16. KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU Đánh giá được học sinh ở tất cả các nội dung 1. Kiến thức, kỹ năng: - Trình bày được những kiến thức và kỹ năng cơ bản của nghề nấu ăn. - Trình bày được quy trình thực hiện và yêu cầu kỹ thuật của một số món ăn. 2. Năng lực và phẩm chất - Vận dụng để thực hiện chế biến các món ăn trong gia đình và thực tiễn. II. NỘI DUNG MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA Đặc tả ma trận, ma trận, đề, đáp án kèm theo. PHÒNG GD & ĐT NA HANG TRƯỜNG THCS THANH TƯƠNG

1. Mục đích kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: CÔNG NGHỆ – Lớp 9 Thời gian: 90 phút


- Thông qua bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập học kì I của học sinh 1 cách chính xác, khách quan. - Thông qua kết quả bài kiểm tra giáo viên và học sinh đánh giá, điều chỉnh phương pháp dạy và học cho phù hợp. a) Về kiến thức: - Giúp học sinh ôn luyện, củng cố toàn bộ kiến thức đã học các phần: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp, an toàn lao động trong nấu ăn, xây dựng thực đơn. b) Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chế biến món ăn không sử dụng nhiệt, trả lời nhanh các câu hỏi. c) Về thái độ: - Có thái độ làm bài nghiêm túc, biết ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế. d) Về định hướng phát triển năng lực - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vẫn đề, năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác… 2. Hình thức ra đề kiểm tra a) Hình thức: Kiểm tra lí thuyết (30 phút)+ thực hành(60 phút) b) Học sinh: Làm bài trên lớp 3. Thiết lập ma trận Mức độ Chủ đề 1. Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. An toàn lao động trong nấu ăn

Nhận biết TNKQ

Thông hiểu TL

TNKQ

TL

-Biết được các dụng cụ nhà bếp. Biết cách sử dụng, bảo quản dụng cụ thiết bị nhà bếp 2 0,5(C1,2)

- Có biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong nấu ăn.

Biết được những dụng cụ, thiết bị dễ gây tai nạn

Hiểu được yêu cầu cần thiết của nghề nấu ăn

1 2(C6)

Vận dụng Cấp độ thấp

Tổng

Cấp độ cao

3 2,5= 25%


Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Xây dựng thực đơn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Thực hành: Chế biến món ăn không sử dụng nhiệt Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ %

1 0,25(C3)

1 1(C5)

2 1,25= 12,5%

- Xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày 1 0,25(C4)

1 0,25= 2,5 % - Chế biến được món nộm đu đủ

1 6(C7) 4 1 10%

2 3 30%

1 6= 60% 1 6 60%

IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Phần 1: Lý thuyết (4 điểm) I. Trách nghiệm khách quan: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,25 điểm): Các dụng cụ: dao, kéo, thớt thuộc nhóm dụng cụ: A. Để trộn C. Cắt thái B. Đo lường D. Dọn ăn Câu 2 (0,25 điểm): Khi sử dụng đồ nhựa cần chú ý: A. Không ngâm nước C. Không để ẩm ướt B. Không để gần lửa D. Tránh va chạm mạnh Câu 3 (0,25 điểm): Những dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn là: A. Các loại dao nhọn, sắc C. Các loại dụng cụ bằng gỗ B. Các dụng cụ bằng nhựa D. Dụng cụ dọn ăn Câu 4 (0,25 điểm) Khi xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần chú ý: A. Mua sắm thực phẩm đắt tiền C. Mua thực phẩm giàu chất khoáng B. Mua sắm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng D. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình II. Trắc nghiệm tự luận Câu 5 ( 1 điểm): Nêu yêu cầu của nghề nấu ăn?

7 10


Câu 6 (2 điểm): Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện? Phần 2: Thực hành (6 điểm): Câu 7: Chế biến món nộm đu đủ. V. HƯỚNG DẪN CHẤM- THANG ĐIỂM Phần I. Lý thuyết I. Trách nghiệm khách quan: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu Đáp án

1

2

3

4 D

C B A II. Trắc nghiệm tự luận (2 điểm) Câu Nội dung Điểm - Yêu cầu của nghề nấu ăn là: + Có đạo đức nghề nghiệp; Có chuyên môn kiến thức. 0,25đ 0,25đ Câu 5 + Có kĩ năng thực hành nấu nướng; Biết tính toán lựa chọn thực phẩm. (1 điểm) + Sử dụng thành thạo và hợp lí những nguyên liệu, dụng cụ cần thiết. 0,25đ + Biết chế biến nhiều món ăn ngon và đảm bảo vệ sinh an toàn 0,25đ thực phẩm - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện là: - Bếp điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện, lau bếp thật khô trước 0,25đ khi dùng. - Nồi cơm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt. Lau 0,25 phần ruột nồi tránh ướt. Câu 6 (2 diểm)

- Ấm điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, k chứa quá 0,5đ nhiều nước để tránh bị trào khi sôi. - Lò nướng điện: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, 0,5đ kiểm tra lò bên trong tránh ẩm ướt hoặc bị bẩn. - Máy đánh trứng, máy xay thực phẩm: kiểm tra ổ cắm, dây cắm điện tránh bị ướt, vệ sinh đầu máy thật sạch.

Phần 2: Thực hành (6 điểm) Tiêu chí chấm điểm phần thi thực hành: Câu Yêu cầu Học sinh thực hành theo nhóm (Chia lớp làm 4 nhóm)

0,5đ

Điểm


Thực hành (6 điểm)

- Chuẩn bị nguyên liệu đủ: - Chế biến đúng quy trình: - Trình bày món ăn đẹp mắt, sáng tạo. - Món ăn ngon miệng, gia vị vừa. - An toàn lao động và giữ vệ sinh khi thực hành. - ý thức thực hành nghiêm túc.

Họ và tên:...................................... Lớp.........................

Điểm

0,5đ 1đ 1,5đ 1đ 1đ 1đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: CÔNG NGHỆ - Lớp 9 Thời gian: 90 phút ( Lý thuyết 30 phút + Thực hành 60 phút) Lời phê của giáo viên

ĐỀ BÀI Phần 1: Lý thuyết (3 điểm) I. Trách nghiệm khách quan: (1 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,25 điểm): Các dụng cụ: dao, kéo, thớt thuộc nhóm dụng cụ: A. Để trộn C. Cắt thái B. Đo lường D. Dọn ăn Câu 2 (0,25 điểm): Khi sử dụng đồ nhựa cần chú ý: A. Không ngâm nước C. Không để ẩm ướt B. Không để gần lửa D. Tránh va chạm mạnh Câu 3 (0,25 điểm): Những dụng cụ thiết bị dễ gây ra tai nạn là: A. Các loại dao nhọn, sắc C. Các loại dụng cụ bằng gỗ B. Các dụng cụ bằng nhựa D. Dụng cụ dọn ăn Câu 4 (0,25 điểm) Khi xây dựng thực đơn dùng cho bữa ăn thường ngày cần chú ý: C. Mua thực phẩm giàu chất khoáng A. Mua sắm thực phẩm đắt tiền B. Mua sắm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng D. Đặc điểm của các thành viên trong gia đình II. Trắc nghiệm tự luận (2 điểm) Câu 5 (1điểm): Nêu yêu cầu của nghề nấu ăn?


Câu 6 (1 điểm): Biện pháp đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng các đồ dùng điện? Phần 2: Thực hành (7 điểm): Câu 7: Chế biến món nộm đu đủ. BÀI LÀM

III. Dặn dò HS về nhà đọc trước bài mới. Ngày giảng: / / TIẾT 17. THỰC HÀNH. MÓN CUỐN. NEM CUỐN(T3) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức - Phân tích được quy trình thực hiện món nem cuốn. - Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. - Thực hiện đúng quy trình thực hiện món nem cuốn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món nem cuốn. - Sử dụng công nghệ: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món nem cuốn.


- Đánh giá công nghệ: Đánh giá món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: - Nguyên liệu: 500g tôm tươi, 300g thịt ba chỉ, 500g bún, bánh đa nem (bánh tráng), rau xà lách, rau thơm, hẹ, lạc (đậu phộng), bột đao (bột năng), giá đỗ, ớt, me, tỏi, giấm, đường, tương hạt. - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. 2. Học sinh: - Nguyên liệu: 500g tôm tươi, 300g thịt ba chỉ, 500g bún, bánh đa nem (bánh tráng), rau xà lách, rau thơm, hẹ, lạc (đậu phộng), bột đao (bột năng), giá đỗ, ớt, me, tỏi, giấm, đường, tương hạt. - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. - Báo cáo thực hành III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món nem cuốn c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm là bún, thịt ba chỉ, tôm Giải quyết tình tươi, bánh đa nem, làm thế nào có món ăn như dưới đây huống trên.


HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về chế biến món ăn không sử dụng nhiệt để thực hiện chế biến món ăn nem cuốn. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món nem cuốn(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ nem cuốn. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành HS


liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành.

- Nguyên liệu: 500g tôm tươi, 300g thịt ba chỉ, 500g bún, bánh đa nem (bánh tráng), rau xà lách, rau thơm, hẹ, lạc (đậu phộng), bột đao (bột năng), giá đỗ, ớt, me, tỏi, giấm, đường, tương hạt. - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món nem cuốn(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món nem cuốn. b. Nội dung: Thực hiện món nem cuốn. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa nem cuốn của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu II. Quy trình thực hiện quy trình thực hiện 1. Chuẩn bị: Sơ chế của món nem cuốn. - Tôm: rửa sạch, cho vào soong cùng 1 thìa cà phê muối, GV yêu cầu HS các đậy nắp lại, nấu khoảng 10 phút, tôm chín, bóc vỏ, rút bỏ chỉ nhóm thực hiện đất ở lưng. nem cuốn theo quy - Thịt: luộc chín, thái mỏng.


trình như trên.

- Lạc rang: rang vàng, xát vỏ, giã giập -Tương hạt: Quấy với một ít nước để lắng cát (khoảng 1/2 giờ), vớt hạt tương ra, giã nhuyễn, lọc nước tương qua rây. - Tỏi, ớt: băm nhỏ. - Rau xà lách, rau thơm, hẹ, giá đỗ: nhặt, rửa sạch. - Me: cạo sạch vỏ, đun sôi với 1/2 bát nước, gạn lấy nước trong. 2. Chế biến - Làm tương chấm. + Trộn hỗn hợp: tương, bột đao + đường (có thể thay bột đao và đường bằng chè đỗ trắng), tỏi, nấu hơi sền sệt, sau đó cho nước me + giấm vào, nêm vừa ăn. + Múc tương chấm ra bát, cho ớt vào băm vào và rắc lạc rang lên trên. - Cuốn nem (gỏi). + Bánh đa nem thấm vào nước lọc cho dẻo, để rau xà lách, rau thơm, giá đỗ, bún lên trên, trên cùng đặt dàn đều thịt và tôm. + Gấp mép hai bên vào, cuốn lại, trong lúc cuốn đặt cọng hẹ cắt đôi vào giữa. - Tùy khẩu vị, có thể thay thế hoặc bổ sung nguyên liệu khác như trứng tráng, giò lụa thái chỉ, nem chua ... 3. Trình bày - Sắp nem cuốn vào đĩa, bày lên bàn cùng với bát tương đã pha chế. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí.


Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Nem cuốn. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4


d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên quy trình thực Bản ghi trên giấy A4 hiện món cuốn khác được thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. NEM CUỐN Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp


Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) Họ và tên Tiêu chí đánh giá TT Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhưng vẫn còn hạn chế; được giao.

Rất tốt Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự


chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1

sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực 5

Điểm 3 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành Mức độ hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng: / / 18. THỰC HÀNH. MÓN NẤU. BÚN RIÊU CUA I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức - Phân tích được quy trình thực hiện món bún riêu cua. - Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. - Thực hiện đúng quy trình thực hiện món bún riêu cua. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món bún riêu cua. - Sử dụng công nghệ: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món bún riêu cua. - Đánh giá công nghệ: Đánh giá món ăn đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.2. Năng lực chung - Năng lực tự học và tự chủ - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. - Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: - Nguyên liệu: 500g cua đồng, 500g cà chua, 900g bún, rau muống, bắp chuối, giá đỗ, húng quế, kinh giới, mùi tàu (ngò gai), 2 bìa đậu phụ; 220g, 1 vài củ hành khô, hành lá, ớt, chanh, me quả hoặc quả dọc, giấm bỗng hoặc mẻ, mắm tôm, muối, nước mắm, dầu ăn hoặc mỡ, ột ngọt (mì chính). - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. 2. Học sinh: - Nguyên liệu: 500g cua đồng, 500g cà chua, 900g bún, rau muống, bắp chuối, giá đỗ, húng quế, kinh giới, mùi tàu (ngò gai), 2 bìa đậu phụ; 220g, 1 vài củ hành khô, hành lá, ớt, chanh, me quả hoặc quả dọc, giấm bỗng hoặc mẻ, mắm tôm, muối, nước mắm, dầu ăn hoặc mỡ, ột ngọt (mì chính). - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. - Báo cáo thực hành III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món bún riêu cua c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Nội dung cần Hoạt động của GV và HS đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm chính là bún, cua đồng, Giải quyết tình đậu, làm thế nào có món ăn như dưới đây huống trên.


HS tiếp nhận tình huống. HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về chế biến món ăn bằng phương pháp nấu để thực hiện chế biến món ăn bún riêu cua. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món bún riêu cua(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ bún riêu cua. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ


GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: 500g cua đồng, 500g cà chua, thiết cho bài thực hành. 900g bún, rau muống, bắp chuối, giá đỗ, húng quế, kinh giới, mùi tàu (ngò gai), 2 bìa đậu phụ; 220g, 1 vài củ hành khô, hành lá, ớt, chanh, me quả hoặc quả dọc, giấm bỗng hoặc mẻ, mắm tôm, muối, nước mắm, dầu ăn hoặc mỡ, ột ngọt (mì chính). - Dụng cụ: bát, đũa, dao, thớt, bếp ga, soong, chảo. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món bún riêu cua(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món bún riêu cua. b. Nội dung: Thực hiện món bún riêu cua. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa bún riêu cua của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu II. Quy trình thực hiện quy trình thực hiện 1. Chuẩn bị: Sơ chế của món bún riêu - Cua: Rửa sạch, bóc mai, bỏ miệng và yếm cua, rửa cua lại


cua. cho sạch để ráo nước, khêu gạch ở mai cua để vào bát, cho GV yêu cầu HS các cua vào cối với một chút muối, giã nhuyễn sau đó cho vào nhóm thực hiện soong. - Cà chua: Rửa sạch, cắt miếng nhỏ, cho hành vào chảo dầu bún riêu cua theo quy trình như trên. phi thơm, đổ tiếp cà chua vào xào nêm chút muối, nước mắm vừa ăn. - Me: cạo sạch vỏ, đun sôi với 1/2 bát nước, gạn lấy nước chua. - Rau muống: nhặt rửa sạch lấy cọng, chẻ sợi. - Bắp chuối: Rửa sạch thái mỏng theo chiều ngang, sau đó ngâm nước có pha dấm. - Húng quế, kinh giới, mùi tàu, giá đỗ, hành lá: nhặt rửa sạch. - Hành khô: bóc vỏ, băm nhỏ. - Đậu phụ: Cắt làm 4 hoặc 8 miếng tùy theo bìa đậu sau đó rán vàng. 2. Chế biến - Bắc nồi nước cua lên bếp, đun sôi, thịt cua đóng màng nổi lên, gạt sang 1 bên. - Cho cà chua đã xào, nước me, giấm bỗng vào nêm nước mắm, muối bột ngọt cho vừa ăn (vị mặn xen lẫn vị chua, ngọt đậm đà của thực phẩm), đun nhỏ lửa thêm khoảng 5 phút. - Cho dầu ăn vào chảo, đun nóng, cho hành vào phi thơm, đổ gạch cua vào xào sền sệt, sau đó đổ gạch cua lên trên thịt cua làm màu, thái hành lá dài lên trên cho thơm. * Chú ý: Đun nhỏ để nước cua không sôi bùng, không được quấy nát mảng thịt cua nổi trên nồi nước cua. 3. Trình bày - Cho bún vào bát to, khi ăn múc nước riêu đổ vào, cho thịt cua và 2 – 3 miếng đạu rán nhỏ lên trên cùng. - Ăn nóng với rau sống, kèm với mằm tôm tùy vào khẩu vị từng người.


Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận


Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Bún riêu cua. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên quy trình thực Bản ghi trên giấy A4 hiện món nấu khác được thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. BÚN RIÊU CUA Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá


- Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng


nhóm, chủ động, sáng tạo Điểm tối đa: 1

nhiệm vụ được giao Điểm tối đa: 1

chức, kỷ luật Điểm tối đa: 1

điểm 10

1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Chưa tốt Tốt Rất tốt Mức độ Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công việc được giao, có sự nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

19. THỰC HÀNH. MÓN HẤP (LÝ THUYẾT) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải


1. Kiến thức + Trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm hấp. + Nêu quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm hấp. + Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm hấp. + Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm hấp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận biết công nghệ: Nhận biết quy trình, yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm hấp. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm hấp. 2.2. Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra, xác định được một số món ăn được chế biến bằng phương pháp hấp 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị vật liệu và dạy học. 1. Giáo viên: Phiếu học tập, đề kiểm tra, ảnh một số món ăn, cách chế biến món ăn. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới; xác định phương pháp chế biến thực phẩm. b. Nội dung: Giới thiệu phương pháp chế biến thực phẩm c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống trên d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho các loại thực phẩm tôm, bia, sả. Làm thế nào để từ loại thực phẩm trên có món ăn sdưới đây?

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an toàn khi ăn, nên thực phẩm cần phải chế biến. Có nhiều hình thức chế biến để tạo nhiều món ăn khác nhau, tạo nguồn sức khỏe dồi dào, tăng thể lực cho mọi người nhau. Đó là hấp. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu nguyên tắc chung của món hấp (20’) a.Mục tiêu hoạt động: Trình bày được nguyên tắc chung của món hấp b. Nội dung: Nguyên tắc chung

Giải quyết tình huống.


c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm món hấp Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A4. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm hấp HS nhận phiếu trả lời

Nội dung cần đạt

I. Nguyên tắc chung * Khái niệm: Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước, cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm.

C

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của HS cho bạn. HS đưa phiếu cho bạn bên cạnh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu quy trình thực hiện món hấp Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu sơ đồ sau I. Nguyên tắc chung - Chuẩn bị sơ chế: + Nguyên liệu thực phẩm: làm sạch, sơ chế tùy theo yêu cầu của món, tẩm ướp thích hợp. - Chế biến (hấp):


+ Cho nguyên liệu đã sơ chế vào nồi hấp, đun sôi và đậy vung thật kín( đun lửa to cho nước sôi mạnh). - Trình bày (sáng tạo các nhân): cho món hấp vào đĩa và trang trí thích hợp, sáng tạo, đẹp mắt. GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận ghi tên tương ứng từng giai đoạn của quy trình thực hiện món hấp trên giấy A4. Thời gian 5 phút HS tiếp nhận nhiệm vụ. C

Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. GV theo dõi, uốn nắn sai sót của HS. GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ mình. Đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của món hấp (7’) a.Mục tiêu hoạt động: Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm hấp. b. Nội dung: Yêu cầu kỹ thuật c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh một số món nấu GV đưa ra hình II. Yêu cầu kỹ thuật ảnh một số món hấp - Thực phẩm chín mềm, ráo, không có nước hoặc rất ít nước. - Mùi vị thơm ngon, vừa ăn. - Màu sắc đẹp, hấp dẫn.

Cá hấp Xôi hấp ? Giải thích yêu cầu kỹ thuật của món hấp HS quan sát hình ảnh và tiếp nhận câu hỏi. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận Cá nhận HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về các phương pháp chế biến thực phẩm món hấp b.Nội dung: Món hấp c.Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 Hoàn thành


phút.

bài kiểm tra Thực hiện nhiệm vụ

HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm. HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Món hấp c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên cách tiến hành Bản giấy một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp hấp tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ, về nhà ghi tên cách tiến hành một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp nấu, hấp tại gia đình em. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định


GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. Phụ lục 1. Đề kiểm tra Em hãy chọn ý đúng nhất tron các câu sau Câu 1. Yêu cầu của món hấp là? A. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; màu sắc đặc trưng của món. B. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon; màu sắc đặc trưng của món. C. Hương vị thơm ngon; màu sắc đặc trưng của món. D. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon Câu 2. Hấp là phương pháp chế biến thực phẩm bằng cách: A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi B. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa. C. Là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn. D. Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước, cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm. Câu 3. Em hãy nêu quy trình làm món xôi hoa cau?(vận dụng)

20. THỰC HÀNH. MÓN HẤP. GÀ HẤP CẢI BẸ XANH(T2) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh.


2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 1 con gà khoảng 1,5kg, 2 cây cải bẹ xanh, dầu ăn (hoặc mỡ), chai nước tương (xì dầu) nhỏ, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, muối, nước mắm, ớt, bột ngọt (mì chính), 1/2 thìa cà phê thuốc tiêu mặn (thuốc muối). + Dụng cụ: Soong, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. 2. Học sinh: Đĩa, bát 2 cây cải bẹ xanh, dầu ăn (hoặc mỡ), chai nước tương (xì dầu) nhỏ, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, muối, nước mắm, ớt, bột ngọt (mì chính), 1/2 thìa cà phê thuốc tiêu mặn (thuốc muối). III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món gà hấp cải bẹ xanh c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm là gà, rau cải bẹ xanh, làm thế Giải quyết nào có món ăn như dưới đây tình huống trên. Để có đĩa sản phẩm thì chúng ta phải tiến hành hấp.


HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món hấp để tiến hành làm món gà háp cải bẹ xanh. HS định hình nhiệm vụ học tập. HS

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món gà hấp cải bẹ xanh(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ gà hấp cải bẹ xanh.


c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 1 con gà khoảng 1,5kg, 2 cây cải bẹ xanh, dầu ăn (hoặc mỡ), chai nước thiết cho bài thực hành. tương (xì dầu) nhỏ, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, muối, nước mắm, ớt, bột ngọt (mì chính), 1/2 thìa cà phê thuốc tiêu mặn (thuốc muối). + Dụng cụ: Soong, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món gà hấp cải bẹ xanh. b. Nội dung: Thực hiện món gà hấp cải bẹ xanh. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa gà hấp cải bẹ xanh của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu II.Quy trình thực hiện


quy trình của gà a. Chuẩn bị: Sơ chế • Gà: Làm sạch, chặt chân, đầu, cánh, lấy bộ lòng ra làm hấp cải bẹ xanh. GV yêu cầu HS các sạch, để riêng (gan cắt miếng, mề khứa xiên cắt miếng). • Ướp gà: nhóm thực hiện gà -Dùng 1/2 thìa cà phê hạt tiêu, 1 thìa cà phê muối, 1/2 thìa cà hấp cải bẹ xanh phê bột ngọt, ướp cả trong lẫn ngoài con gà, để 30 phút cho theo quy trình như gà ngấm đều gia vị. - Đặt gà vào đĩa nhôm, sau đó cho vào soong hấp chín. trên. -Gà chín, lấy ra lóc thịt thành từng miếng to, dài khoảng 5 cm, rộng 1,5 cm • Cải bẹ xanh: ◦ Nhặt, rửa sạch, cho vào luộc trong nước sôi + thuốc tiêu mặn khoảng 5 phút. ◦ Vớt cải ra, rửa lại bằng nước lạnh, bỏ lá, lấy cọng, cắt chéo dài 5cm. b. Chế biến: Hấp gà với cải bẹ xanh. • Lấy 1 thau (âu) nhỏ, dưới đáy thau để lòng gà, xếp cải + thịt gà lên trên, cứ 1 lớp cải, 1 lớp thịt gà, ép chặt, hấp lại. • Sau khi hấp gà và rau cải, đem chắt nước mỡ của gà hấp chảy ra và lấy 5 thìa súp đổ vào bát, cho thêm 1/2 thìa cà phê bột ngọt, 1/2 thìa cà phê hạt tiêu, 1 thìa súp nước tương, quấy đều. -Bắc soong lên bếp, cho vào một thìa súp dầu ăn, chế bát nước mỡ của gà vào, đun sôi, cho 2 thìa súp mè, nêm vừa ăn, nhấc xuống. 3.Trình bày - Gà hấp chín, úp ngược thau gà vào đĩa để phần dưới đáy thau trở thành bề mật, rưới nước mỡ gà lên trên. - Giữa đĩa gà có thể cắm ớt, tỉa hoa trang trí - Món ăn gà hấp nóng kèm nước tương cùng với gia đình Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí.


Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Gà hấp cải bẹ xanh. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4


d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên làm một món gà Bản ghi trên giấy A4 hấp lá chanh. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. GÀ HẤP CẢI BẸ XANH Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp.....................................


N1

N2

N3

N4

N5

N6

N7

N8

N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4


- Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực 1 3 5 Điểm đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

21. THỰC HÀNH. MÓN HẤP. CHẢ ĐÙM(T2) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món chả đùm. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món chả đùm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món chả đùm.


- Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món chả đùm. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 100g thịt nạc dăm (nạc vụn) hoặc nạc vai, 300g thịt bò, 50g gan lợn, 1 miếng mỡ chài (khoảng 200g), 1 quả trứng, 5 củ hành khô, 20g miến (bún tàu), 100g lạc (đậu phộng) rang, Hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bọt ngọt (mì chính). + Dụng cụ: Soong, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 100g thịt nạc dăm (nạc vụn) hoặc nạc vai, 300g thịt bò, 50g gan lợn, 1 miếng mỡ chài (khoảng 200g), 1 quả trứng, 5 củ hành khô, 20g miến (bún tàu), 100g lạc (đậu phộng) rang, Hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bọt ngọt (mì chính). + Dụng cụ: Soong, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món chả đùm c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm là gà, thịt bò, gan lợn, mỡ Giải quyết chài, trứng, làm thế nào có món ăn như dưới đây tình huống trên. Để có đĩa


sản phẩm thì chúng ta phải tiến hành hấp.

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món hấp để tiến hành làm món chả đùm. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ gà hấp cải bẹ xanh(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ món chả đùm. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ HS


GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 100g thịt nạc dăm (nạc vụn) hoặc nạc vai, 300g thịt bò, 50g gan lợn, 1 thiết cho bài thực hành. miếng mỡ chài (khoảng 200g), 1 quả trứng, 5 củ hành khô, 20g miến (bún tàu), 100g lạc (đậu phộng) rang, Hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bọt ngọt (mì chính). + Dụng cụ: Soong, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món chả đùm(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món chả đùm. b. Nội dung: Thực hiện món chả đùm. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa chả đùm của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của thầy và trò GV đàm thoại nêu quy trình của chả đùm. GV yêu cầu HS các nhóm thực hiện chả

Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ II.Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị: Sơ chế • Thịt lợn, thịt bò, gan lợn: rửa sạch, băm nhỏ.


đùm theo quy trình như trên.

• Miến: ngâm nước cho mềm, cắt khúc dài độ 3cm, để ráo nước.

• Mỡ chài: rửa sạch, để ráo, lạng thành 4 miếng nhỏ. • Hành khô: bóc vỏ, băm nhỏ.

b. Chế biến • Trộn chả: Trộn đều hỗn hợp: thịt + gan + miến + hành + hạt tiêu, muối, bột ngọt + trứng, nêm vừa ăn.


• Hấp chả. ◦ Lót mỡ chài vào bát sành, phần thừa để phủ ra ngoài miệng bát, đổ hỗn hợp thịt vào trong miếng mỡ chài, ép chặt, đắp phần mỡ thừa vào, ép lại. Hấp trong nước sôi khoảng 1 giờ. ◦ Dùng tăm xăm, thấy thịt không còn dính tăm là được.

c. Trình bày

• Để thịt vào đĩa, xẻ làm bốn, rắc lạc rang lên trên; có thể trang trí thêm cà chua, củ cải tỉa hoa cùng với vài cọng rau mùi cho đẹp.


• Ăn nóng kèm với bánh đa nướng hoặc bánh phồng tôm rán. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3.


HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Chả đùm. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên làm một món chả Bản ghi trên giấy A4 hấp trứng . Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực hiện nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. CHẢ ĐÙM Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2...................................................................................................................................


3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

PHỤ LỤC 3

Ghi chú

N10

GV


Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Ý thức tổ Tổng Hợp tác Hoàn thành điểm nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá 22. THỰC HÀNH. MÓN RÁN (LÝ THUYẾT)


I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải 1. Kiến thức + Trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm rán. + Nêu quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm rán. + Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm rán. + Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm rán. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận biết công nghệ: Nhận biết quy trình, yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm rán. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm rán. 2.2. Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra, xác định được một số món ăn được chế biến bằng phương pháp rán 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, ảnh một số món ăn, cách chế biến món ăn. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu phương pháp chế biến thực phẩm rán c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống trên d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho các loại thực phẩm đậu phụ. Làm thế nào Giải quyết để từ loại thực phẩm trên có món ăn dưới đây? tình huống.

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an toàn khi ăn, nên thực phẩm cần phải chế biến. Có nhiều hình thức chế biến để tạo nhiều món ăn khác nhau, tạo nguồn sức khỏe dồi dào, tăng thể lực cho mọi người nhau. Đó là rán. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu nguyên tắc chung của món rán (20’) a.Mục tiêu hoạt động: Trình bày được nguyên tắc chung của món rán b. Nội dung: Nguyên tắc chung của món rán c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm món rán Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A4. GV yêu cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian 2 phút trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm rán HS nhận phiếu trả lời C

Nội dung cần đạt

I. Nguyên tắc chung * Khái niệm: Nguyên liệu thực phẩm được làm chín trong một lượng chất béo khá nhiều, đun bằng lửa vừa trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu cầu.

Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của HS cho bạn. HS đưa phiếu cho bạn bên cạnh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu quy trình thực hiện món rán Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu sơ đồ sau I. Nguyên tắc chung 1. Chuẩn bị (Sơ chế) • Nguyên liệu thực phẩm: Làm sạch, cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. 2. Chế biến (Rán) • Cho thực phẩm vào rán trong chất béo đang nóng già. • Trở thực phẩm để mặt ngoài có


GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 lớp vàng nâu, giòn và chín đều. cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo • Vớt ra để ráo nước mỡ (dầu). luận ghi tên tương ứng từng giai đoạn 3. Trình bày (Sáng tạo cá nhân) của quy trình thực hiện món rán trên giấy • Cho món rán vào đĩa, trình bày A4. Thời gian 5 phút đẹp mắt, sáng tạo. HS tiếp nhận nhiệm vụ. • Có thể ăn kèm với nước chấm hoặc rau sống. Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. GV theo dõi, uốn nắn sai sót của HS. GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ mình. Đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của món rán (7’) a.Mục tiêu hoạt động: Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm rán. b. Nội dung: Yêu cầu kỹ thuật c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh một số món rán II. Yêu cầu kỹ thuật - Thực phẩm giòn, xốp, ráo mỡ và chín đều. - Hương vị thơm ngon, vừa C


ăn (có thể hơi nhạt và dùng kèm với nước chấm). - Màu vàng nâu, không cháy xém.

Nem chua rán Gà rán ? Giải thích yêu cầu kỹ thuật của món rán HS quan sát hình ảnh và tiếp nhận câu hỏi. Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận Cá nhận HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về các phương pháp chế biến thực phẩm món rán b.Nội dung: Món rán c.Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d.Tổ chức hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV và HS cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 Hoàn thành phút. bài kiểm tra Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm.


HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Món rán c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Nội dung cần đạt Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên cách tiến hành Bản giấy một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp rán tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ, về nhà ghi tên cách tiến hành một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp nấu, rán tại gia đình em. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. Phụ lục 1. Đề kiểm tra Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Yêu cầu của món rán là?


A. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; màu sắc đặc trưng của món. B. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon; màu sắc đặc trưng của món. C. Thực phẩm giòn, xốp, ráo mỡ và chín đều, hương vị thơm ngon, vừa ăn, màu vàng nâu, không cháy xém. D. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon Câu 2. Rán là phương pháp chế biến thực phẩm bằng cách: A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi B. Nguyên liệu thực phẩm được làm chín trong một lượng chất béo khá nhiều, đun bằng lửa vừa trong khoảng thời gian đủ làm chín thực phẩm theo yêu cầu. C. Là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn. D. Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước, cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm. Câu 3. Em hãy nêu quy trình làm món nem chua rán?(vận dụng) Ngày giảng: / / 23. THỰC HÀNH. MÓN RÁN. ĐẬU PHỤ NHỒI THỊT SỐT CÀ CHUA(T2) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ.


+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 6 miếng đậu phụ trắng (tàu hũ). 100g thịt nạc dăm (nạc vụn), 200g cà chua chín, 6 củ hành khô,10g miến (bún tàu), 3 tai mộc nhĩ (nấm mèo), 1 thìa cà phê hạt điều, Muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, bột ngọt (mì chính), Hành lá, dầu ăn (hoặc mỡ), Rau mùi (ngò).. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 6 miếng đậu phụ trắng (tàu hũ). 100g thịt nạc dăm (nạc vụn), 200g cà chua chín, 6 củ hành khô,10g miến (bún tàu), 3 tai mộc nhĩ (nấm mèo), 1 thìa cà phê hạt điều, Muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, bột ngọt (mì chính), Hành lá, dầu ăn (hoặc mỡ), Rau mùi (ngò).. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm là đậu, thịt, cà chua, làm thế nào Giải có món ăn như dưới đây quyết tình huống trên. Để có


đĩa sản phẩm thì chúng ta phải tiến hành rán.

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món rán để làm đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. HS


c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 6 miếng đậu phụ trắng (tàu hũ). 100g thịt nạc dăm (nạc vụn), 200g cà thiết cho bài thực hành. chua chín, 6 củ hành khô,10g miến (bún tàu), 3 tai mộc nhĩ (nấm mèo), 1 thìa cà phê hạt điều, Muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), đường, bột ngọt (mì chính), Hành lá, dầu ăn (hoặc mỡ), Rau mùi (ngò).. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. b. Nội dung: Thực hiện món đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua của học sinh d. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS GV đàm thoại nêu quy trình của đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. GV yêu cầu HS các nhóm thực hiện đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua theo quy trình như trên.

Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ II.Quy trình thực hiện a. Chuẩn bị: Sơ chế • Hành khô: bóc vỏ, băm nhỏ.

• Miến: ngâm nước, cắt khúc. • Mộc nhĩ: ngâm, rửa sạch, thái sợi.

• Hành lá: rửa sạch, cắt nhỏ, phần củ và phần lá để riêng. • Thịt: băm nhỏ, trộn chung với 1/2 hành khô + miến + mộc nhĩ, nêm nước mắm, muối, hạt tiêu, bột ngọt vừa ăn.


• Đậu phụ: rửa sạch, để ráo sau đó xẻ dọc, cho nhân thịt vào giữa.

• Cà chua: bổ đôi, bỏ hột (hạt), cắt lá, băm nhuyễn. • Rau mùi: nhặt, rửa sạch. b. Chế biến • Rán đậu: chảo dầu đun nóng, cho đậu đã nhồi thịt vào, rán vàng đều hai mặt và chín thịt bên trong, lấy ra để ráo dầu.


• Sốt cà chua. ◦ Cho 2 thìa súp dầu ăn vào chảo, đun nóng, cho hạt điều vào, quấy đều cho hạt điều ra màu, vớt bỏ bã. ◦ Cho tiếp hành khô băm nhỏ vào phi vàng, bỏ cà chua vào xào chín + 1 bát nước lã, nêm muối, nước mắm, bột ngọt, một chút đường cho vừa ăn. Cho đậu đã rán vào nấu khoảng 10 phút để gia vị ngầm đều vào đậu; khi nước sốt sền sệt, bắc xuống, rắc hành lá vào.

3. Trình bày - Sắp đậu ra đĩa, rưới nước sốt cà chua lên trên, rắc thêm hạt tiêu, mùi(ngò) lên trên - Ăn nóng với cơm.

Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên.


Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3.


Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên món đậu sốt cà Bản ghi trên giấy A4 chua. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. ĐẬU PHỤ NHỒI THỊT SỐT CÀ CHUA Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4...................................................................................................................................


Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá


Hợp tác nhóm, chủ động, sáng tạo Điểm tối đa: 1

Hoàn thành nhiệm vụ được giao Điểm tối đa: 1

Ý thức tổ chức, kỷ luật Điểm tối đa: 1

Tổng điểm 10

1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng: / / 24. THỰC HÀNH. MÓN RÁN. NEM RÁN(T3)


I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món nem rán. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món nem rán. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món nem rán. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món nem rán. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 300g thịt nạc, 100g thịt cua, 100g tôm tươi hoặc 50g tôm khô bóc vỏ, 200g khoai môn (hoặc củ đậu), Su hào (hoặc đu đủ), 1 củ cà rốt, 50g bún miến (bún tàu), Chanh, ớt, giấm, 1 quả trứng vịt, 5g mộc nhĩ (nấm mèo), 30 bánh đa nem (bánh tráng), 30g hành khô, Tỏi, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, nước mắm ngon, dầu ăn (hoặc mỡ), đường, bột ngọt (mì chính), Rau xà lách, rau thơm, rau mùi, giá đỗ. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt, giá đỗ. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 300g thịt nạc, 100g thịt cua, 100g tôm tươi hoặc 50g tôm khô bóc vỏ, 200g khoai môn (hoặc củ đậu), Su hào (hoặc đu đủ), 1 củ cà rốt, 50g bún miến (bún tàu), Chanh, ớt, giấm, 1 quả trứng vịt, 5g mộc nhĩ (nấm mèo), 30 bánh đa nem (bánh tráng), 30g hành khô, Tỏi, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối,


nước mắm ngon, dầu ăn (hoặc mỡ), đường, bột ngọt (mì chính), Rau xà lách, rau thơm, rau mùi, giá đỗ. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt, giá đỗ. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món nem rán c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm là thịt, bánh đa nem, miến, cà Giải quyết rốt, su hào làm thế nào có món ăn như dưới đây tình huống trên. Để có đĩa sản phẩm thì chúng ta phải tiến hành rán. HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. HS


GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món rán để làm nem rán. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món nem rán(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ nem rán. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 300g thịt nạc, 100g thịt cua, thiết cho bài thực hành. 100g tôm tươi hoặc 50g tôm khô bóc vỏ, 200g khoai môn (hoặc củ đậu), Su hào (hoặc đu đủ), 1 củ cà rốt, 50g bún miến (bún tàu), Chanh, ớt, giấm, 1 quả trứng vịt, 5g mộc nhĩ (nấm mèo), 30 bánh đa nem (bánh tráng), 30g hành khô, Tỏi, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, nước mắm ngon, dầu ăn (hoặc mỡ), đường, bột ngọt (mì chính), Rau xà lách, rau thơm, rau mùi, giá đỗ. + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt, giá đỗ. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết.


Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món nem rán(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món nem rán. b. Nội dung: Thực hiện món nem rán. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa nem rán của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS Chuyển giao nhiệm vụ II.Quy trình thực hiện GV đàm thoại nêu quy .1.Chuẩn bị: sơ chế trình của nem rán. GV yêu cầu HS các • Thịt: thái mỏng, băm nhỏ. nhóm thực hiện nem rán theo quy trình như trên.

• Tôm: lột vỏ, xẻ lưng, lấy chỉ đất, chà (xát) muối, rửa sạch, để khô, giã nhuyễn.

• Thịt cua: xé nhỏ (có thể không cần sử dụng cua). • Khoai môn hoặc củ đậu: bóc vỏ, rửa sạch, thái sợi, cắt khúc.


• Mộc nhĩ: ngâm, rửa sạch, băm nhỏ. • Hành khô: bóc vỏ, băm nhỏ. • Rau xà lách, giá đỗ, rau thơm, rau mùi..: nhặt, rửa sạch, ngâm trong nước muối hoặc thuốc tim khoảng 15 phút, vớt ra, vẩy ráo nước. • Su hào, cà rốt: gọt vỏ, rửa sạch, cắt miếng mỏng hoặc thái sợi, bóp muối, vắt ráo, cho đường vào trộn khoảng 5 phút cho có độ giòn, sau đó ngâm với giấm trong 1 giờ trước khi ăn.

• Miến: ngâm nước, cắt khúc.

• Bánh đa: ◦ Xếp vào lá chuối tươi, bảo quản trong bao nilon buộc kín trong 1 đêm cho bánh không bị khô. ◦ Cắt làm hai, làm bốn hoặc để nguyên bánh tùy theo cuốn nem to, dài hay nhỏ, ngắn. -Nước xoa bánh đa: Sử dụng nước giấm hoặc nước vôi trong


- Làm nước chấm: Dùng nước sôi+chanh+đường hòa tan, nêm vị hơi chua ngọt, chế nước mắm nêm từ từ, ch thêm tỏi, ớt băm nhiễn.

2. Chế biến *Trộn nhân: Trộn nguyên liệu thịt nạc, tôm, cua, trứng, khoai mon, miến, mộc nhõ, hành, hạt tiêu, muối, đường, bột ngọt, nước mắm ngon

*Cuốn nem(chả) - Trải bánh đa lên mâm, cho nhân vào, gấp mép hai bên lại, sau quấn tròn.

*Rán nem - Chảo dầu hơ nóng già, cho nem vào từ từ để rán, rán vừa lửa


3. Trình bày

• Xếp nem vào đĩa (nếu cuốn nem to, dài có thể cắt làm đôi). • Dọn kèm rau xà lách, rau thơm, rau mùi, giá đỗ... + nước mắm chanh, tỏi, ớt pha loãng + su hào, cà rốt ngâm giấm. Món nem có thể ăn cùng với bún. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.


- Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Nem rán. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên món rán được Bản ghi trên giấy A4


thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. NEM RÁN Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Sản phẩm(90%) Ý thức

N10

GV


(10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công


nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1 3

việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực 5

Điểm đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành một phần hiện nhiệm vụ tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Mức độ Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng:

/ / TiÕt 25. KIỂM TRA 1

I. MỤC TIÊU Đánh giá được học sinh ở tất cả các nội dung 1. Kiến thức, kỹ năng: - Trình bày được nguyên tắc chung, yêu cầu kỹ thuật của món rán, món hấp, món gà hấp rau cải xanh, đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua, chả đùm, nem ran. 2. Năng lực và phẩm chất - Vận dụng để thực hiện chế biến các món ăn trong gia đình và thực tiễn. II. NỘI DUNG MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA Đặc tả ma trận, ma trận, đề, đáp án kèm theo. III. Dặn dò HS về nhà đọc trước bài mới.


Ngày giảng: / / 26. THỰC HÀNH. MÓN XÀO (LÝ THUYẾT) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải 1. Kiến thức + Trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm xào. + Nêu quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm xào. + Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm xào. + Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm xào. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận biết công nghệ: Nhận biết quy trình, yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm xào. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm xào. 2.2. Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra, xác định được một số món ăn được chế biến bằng phương pháp xào 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, ảnh một số món ăn, cách chế biến món ăn. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu phương pháp chế biến thực phẩm xào


c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống trên d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho các loại thực phẩm thịt bò, rau muống. Làm thế nào để từ loại thực phẩm trên có món ăn dưới đây?

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an toàn khi ăn, nên thực phẩm cần phải chế biến. Có nhiều hình thức chế biến để tạo nhiều món ăn khác nhau, tạo nguồn sức khỏe dồi dào, tăng thể lực cho mọi người nhau. Đó là xào. HS định hình nhiệm vụ học tập.

Nội dung cần đạt Giải quyết tình huống.


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu nguyên tắc chung của món xào (20’) a.Mục tiêu hoạt động: Trình bày được nguyên tắc chung của món xào b. Nội dung: Nguyên tắc chung của món xào c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm món xào Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A4. GV yêu I. Nguyên tắc chung cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái * Khái niệm: Thực phẩm của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian được làm chín với một 2 phút trình bày khái niệm phương pháp chế biến lượng chất béo rất ít (5% thực phẩm xào đến 10% lượng thực phẩm), HS nhận phiếu trả lời sử dụng lửa to trong thời gian tương đối ngắn. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của HS cho bạn. HS đưa phiếu cho bạn bên cạnh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu quy trình thực hiện món xào Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu sơ đồ sau I. Nguyên tắc chung 1. Chuẩn bị (Sơ chế) • Nguyên liệu động vật: Làm sạch, C


GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận ghi tên tương ứng từng giai đoạn của quy trình thực hiện món xào trên giấy A4. Thời gian 5 phút HS tiếp nhận nhiệm vụ. C

cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. • Nguyên liệu thực vật: Nhặt, rửa sạch, cắt thái phù hợp. 2. Chế biến (Xào) • Cho nguyên liệu động vật vào chảo + ít chất béo, xào chín đều, múc ra bát. • Xào nguyên liệu thực vật chín tới, đổ nguyên liệu động vật vào, trộn đều, nêm vừa ăn. • Sử dụng lửa to, xào nhanh (có thể thêm ít nước để tăng độ chín). 3. Trình bày (Sáng tạo cá nhân) • Cho món xào vào đĩa, trình bày đẹp mắt, sáng tạo.

Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. GV theo dõi, uốn nắn sai sót của HS. GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ mình. Đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của món xào (7’) a.Mục tiêu hoạt động: Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm xào. b. Nội dung: Yêu cầu kỹ thuật của món xào


c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra hình ảnh một số món xào II. Yêu cầu kỹ thuật - Nguyên liệu động vật chín mềm, không dai. - Nguyên liệu thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũn, còn màu tươi của thực phẩm. Thịt xào đỗ cove Lòng xào dưa - Món ăn còn ít nước, có ? Giải thích yêu cầu kỹ thuật của món xào thể hơi sền sệt. HS quan sát hình ảnh và tiếp nhận câu hỏi. Cá

Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận Cá nhận HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về món xào b.Nội dung: Món xào c.Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 phút.

Nội dung cần đạt Hoàn thành bài kiểm tra


Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài cho nhau, chấm. HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Món xào c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên cách tiến hành Bản giấy một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp xào tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. Phụ lục 1. Đề kiểm tra Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau


Câu 1. Yêu cầu của món xào là? A. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; màu sắc đặc trưng của món. B. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon; màu sắc đặc trưng của món. C. Nguyên liệu động vật chín mềm, không dai, nguyên liệu thực vật chín tới, không cứng hay mềm nhũn, còn màu tươi của thực phẩm, món ăn còn ít nước, có thể hơi sền sệt. D. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon Câu 2. Xào là phương pháp chế biến thực phẩm bằng cách: A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi B. Thực phẩm được làm chín với một lượng chất béo rất ít (5% đến 10% lượng thực phẩm), sử dụng lửa to trong thời gian tương đối ngắn. C. Là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn. D. Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước, cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm. Câu 3. Em hãy nêu quy trình làm món thịt xào đậu cove xào?(vận dụng) Ngày giảng: / / 27. THỰC HÀNH. MÓN XÀO. XÀO THẬP CẨM(T2) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món xào thập cẩm. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món xào thập cẩm. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món xào thập cẩm. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món xào thập cẩm. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ.


+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 100g thịt nạc, 100g đậu Hà Lan (hoặc đậu đũa), 100g súp lơ (bông cải), 100g cà rốt, 100g su hào, 100g nấm rơm, cần tây, hành lá, rau mùi, tỏi, ớt, xì dầu (hoặc nước mắm chanh), bột ngọt (mì chính), đường, muối hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), mỡ (hoặc dầu). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 100g thịt nạc, 100g lòng gà, 100g đậu Hà Lan (hoặc đậu đũa), 100g súp lơ (bông cải), 100g cà rốt, 100g su hào, 100g nấm rơm, cần tây, hành lá, rau mùi, tỏi, ớt, xì dầu (hoặc nước mắm chanh), bột ngọt (mì chính), đường, muối hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), mỡ (hoặc dầu). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt, giá đỗ. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món xào thập cẩm c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV và HS cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm thịt nạc, đậu đỗ, súp lơ, cà rốt Giải quyết làm thế nào có món ăn như dưới đây tình huống trên. Để có đĩa sản phẩm


thì chúng ta phải tiến hành xào thập cẩm

HS tiếp nhận tình huống. HS GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món rán để làm xào thập cẩm. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món xào thập cẩm(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ xào thập cẩm.


c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 100g thịt nạc, 100g đậu Hà thiết cho bài thực hành. Lan (hoặc đậu đũa), 100g súp lơ (bông cải), 100g cà rốt, 100g su hào, 100g nấm rơm, cần tây, hành lá, rau mùi, tỏi, ớt, xì dầu (hoặc nước mắm chanh), bột ngọt (mì chính), đường, muối hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), mỡ (hoặc dầu). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món xào thập cẩm(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món xào thập cẩm. b. Nội dung: Thực hiện món xào thập cẩm. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa xào thập cẩm của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt


HS GV đàm thoại nêu quy trình của xào thập cẩm. GV yêu cầu HS các nhóm thực hiện xào thập cẩm theo quy trình như trên.

Chuyển giao nhiệm vụ II.Quy trình thực hiện .1.Chuẩn bị: sơ chế • Thịt nạc: rửa sạch, thái miếng mỏng.

• Cà rốt, su hào. + Cắt hình khối, kích thước 4cm x 4cm x 2cm. + Dùng miếng sắt gợn sóng ấn thành miếng dài 4cm, rộng 2cm. • Súp lơ: cắt miếng nhỏ, ngâm, rửa sạch. • Đậu Hà Lan: tước xơ, rửa sạch (hoặc đậu đũa, tước xơ, cắt khúc). • Cần tây, hành lá: rửa sạch, cắt lá, cọng để riêng. • Tỏi: bóc vỏ, băm nhỏ. • Nấm rơm: gọt, rửa sạch. • Rau mùi: nhặt, rửa sạch.


2. Chế biến: Xào thập cẩm. - Chảo nóng, cho 1 thìa súp dầu ăn và 1/2 tỏi vào phi vàng, cho thịt, tôm, mực vào xào chín, nêm hạt tiêu, muối, bột ngọt, xì dầu. Nhấc xuống xúc ra đĩa. - Chảo nóng, cho 2 thìa súp dầu ăn, cho tỏi còn lại vào phi vàng, sau đó cho hỗn hợp rau vào xào + 2 thìa súp nước lạnh; khi hỗn hợp chín đều, nêm muối, xì dầu, hạt tiêu, bột ngọt vừa ăn. - Cho thịt vào cùng với cọng cần, hành lá, đảo đều. 3. Trình bày - Cho món xào vào đĩa, rắc hạt tiêu, hành lá, rau mùi lên trên; có thể trang trí thêm ớt, cà rốt tỉa hoa cho đẹp. - Dọn kèm xì dầu, ớt cắt lát mỏng (hoặc nước mắm chanh, tỏi, ớt). - Ăn nóng với cơm. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá


- Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Xào thập cẩm. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4


d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên một số món xào Bản ghi trên giấy A4 thập cẩm được thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. XÀO THẬP CẨM Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV


Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) Họ và tên Tiêu chí đánh giá TT Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm

Rất tốt Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ


việc.

kết quả tích cực 5

Điểm 1 3 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Hoàn thành Hoàn thành Không thực Hoàn thành tốt rất tốt hiện nhiệm vụ một phần được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng: / / 28. THỰC HÀNH. MÓN XÀO. MÌ XÀO GIÒN(T3) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món mì xào giòn. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món mì xào giòn. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món mì xào giòn. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món mì xào giòn. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập.


+ Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 500g mì tươi, 100g thịt nạc, 100g gan lợn, 50g hành tây, 100g súp lơ (bông cải), 100g nấm rơm, 2 củ cà rốt, 1 củ su hào, 1 cây cải ngọt, 100g cần tây, 2 quả cà chua, Rau mùi, hành khô (hành tím), tỏi, ớt, Dầu ăn khoảng 200 – 300ml, 1 thìa súp bột đao (bột năng), 1 thìa súp dầu hào, 1 thìa súp dầu vừng (dầu mè), 1 thìa súp nước tương (xì dầu), nước mắm, muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 500g mì tươi, 100g thịt nạc, 100g gan lợn, 50g hành tây, 100g súp lơ (bông cải), 100g nấm rơm, 2 củ cà rốt, 1 củ su hào, 1 cây cải ngọt, 100g cần tây, 2 quả cà chua, Rau mùi, hành khô (hành tím), tỏi, ớt, Dầu ăn khoảng 200 – 300ml, 1 thìa súp bột đao (bột năng), 1 thìa súp dầu hào, 1 thìa súp dầu vừng (dầu mè), 1 thìa súp nước tương (xì dầu), nước mắm, muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món mì xào giòn c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm mì, thịt nạc, rau củ quả. Từ Giải quyết nguyên liệu trên có thế chế biến thành món ăn nào? tình huống HS tiếp nhận tình huống. trên. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên.


Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món xào để làm mì xào giòn. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món mì xào giòn(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ mì xào giòn. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần - Nguyên liệu: 500g mì tươi, 100g thịt nạc, thiết cho bài thực hành. 100g gan lợn, 50g hành tây, 100g súp lơ (bông cải), 100g nấm rơm, 2 củ cà rốt, 1 củ su hào, 1 cây cải ngọt, 100g cần tây, 2 quả cà chua, Rau mùi, hành khô (hành tím), tỏi, ớt, Dầu ăn khoảng 200 – 300ml, 1 thìa súp bột đao (bột năng), 1 thìa súp dầu hào, 1 thìa súp dầu vừng (dầu mè), 1 thìa súp nước tương (xì dầu), nước mắm, muối, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ). + Dụng cụ: Chảo, dầu ăn, bát, đũa, bếp ga, dao, thớt. Thực hiện nhiệm vụ


HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món mì xào giòn(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món mì xào giòn. b. Nội dung: Thực hiện món mì xào giòn. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa mì xào giòn của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu quy II.Quy trình thực hiện trình của mì xào giòn. 1. Chuẩn bị: Sơ chế GV yêu cầu HS các - Mì: giữ thành chùm tròn cho vào chảo dầu đã đun nhóm thực hiện mì xào nóng già, rán cho nổi phồng, giòn, lấy ra, để vào đĩa giòn theo quy trình như to. trên. - Gan lợn: rửa sạch, thái thành từng lát hoặc băm nhỏ. - Cải ngọt: rửa sạch, bỏ bớt lá, cắt khúc. - Súp lơ: rửa sạch, ngâm nước muối loãng, tách từng nhánh, để ráo, trần nước sôi. - Su hào: gọt vỏ, thái lát mỏng. - Cà rốt: cắt sợi hoặc thái lát mỏng. - Cần tây: rửa sạch, cắt khúc. - Cà chua: thái lát dày. - Củ hành tây: bóc vỏ, thái lát hình vuông cạnh 3cm.


- Hành khô, tỏi: bóc vỏ, băm nhỏ. • Nấm rơm: gọt, cắt bỏ chân nấm, rửa sạch. • Rau mùi: nhặt, rửa sạch. 2. Chế biến Chảo dầu đun nóng, cho hành tỏi vào phi thơm, sau đó cho thịt + tim + gan + mực + tôm vào xào chín, nêm muối + nước mắm + hạt tiêu, cho rau, củ vào xào tiếp + vài thìa nước dùng. 3. Trình bày - Cho hỗn hợp vừa xào vào đĩa, trên rải rau mùi, rắc hạt tiêu. - Dọn kèm với nước tương, ớt thái lát. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch, sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’)


a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Mì xào giòn. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên một số món mì Bản ghi trên giấy A4 tôm xào rau, củ, quả được thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau.


Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. MÌ XÀO GIÒN Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm

N10

GV


ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt


Điểm đánh giá

0

1

Ngày giảng: / / 29. THỰC HÀNH. MÓN NƯỚNG (LÝ THUYẾT) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh phải 1. Kiến thức + Trình bày khái niệm phương pháp chế biến thực phẩm nướng. + Nêu quy trình thực hiện phương pháp chế biến thực phẩm nướng. + Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm nướng. + Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm nướng. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận biết công nghệ: Nhận biết quy trình, yêu cầu kỹ thuật của các phương pháp chế biến thực phẩm nướng. - Sử dụng công nghệ: Thực hiện được chế biến một số món ăn có phương pháp chế biến thực phẩm nướng. 2.2. Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra, xác định được một số món ăn được chế biến bằng phương pháp nướng 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Đề kiểm tra, ảnh một số món ăn, cách chế biến món ăn. 2. Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (4’)


a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới b. Nội dung: Giới thiệu phương pháp chế biến thực phẩm nướng c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống trên d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho các loại thực phẩm thịt lợn. Làm thế nào để từ loại thực phẩm trên có món ăn dưới đây?

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hóa, thay đổi hương vị cũng như đảm bảo an toàn khi ăn, nên thực phẩm cần phải chế biến. Một trong các phương phá đó là nướng.

Nội dung cần đạt Giải quyết tình huống.


HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Tìm hiểu nguyên tắc chung của món nướng (20’) a.Mục tiêu hoạt động: Trình bày được nguyên tắc chung của món nướng b. Nội dung: Nguyên tắc chung của món nướng c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu khái niệm món nướng Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy A4. GV yêu I. Nguyên tắc chung cầu HS ghi tên của mình lên góc trên cùng bên trái * Khái niệm: Thực phẩm của tờ giấy. Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời gian tiếp xúc trực tiếp với lửa, 2 phút trình bày khái niệm phương pháp chế biến nhất là lửa dưới, cần trở hai thực phẩm nướng mặt của thực phẩm thường HS nhận phiếu trả lời xuyên cho đến khi vàng đều. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời gian 2 phút. Kết thúc 2 phút GV yêu cầu HS đưa phiếu trả lời của HS cho bạn. HS đưa phiếu cho bạn bên cạnh. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu quy trình thực hiện món nướng Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu sơ đồ sau I. Nguyên tắc chung 1. Chuẩn bị (Sơ chế) C


- Nguyên liệu thực phẩm: Làm sạch, để nguyên hoặc cắt, thái phù hợp, tẩm ướp gia vị. - Riêng món bánh: Cần pha trộn nguyên liệu trước khi nướng. 2. Chế biến (Nướng): - Để lên vỉ nướng hoặc que xiên. - Trở các mặt thực phẩm cho vàng đều. 3. Trình bày (Sáng tạo cá nhân) - Cho món nướng vào đĩa và trang trí (tùy sáng tạo cá nhân).

GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A4 cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận ghi tên tương ứng từng giai đoạn của quy trình thực hiện món nướng trên giấy A4. Thời gian 5 phút HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ HS các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của giáo viên. GV theo dõi, uốn nắn sai sót của HS. GV yêu cầu đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ mình. Đại diện nhóm lên dán kết quả của tổ. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Nội dung 2. Tìm hiểu yêu cầu kỹ thuật của món nướng (7’) a.Mục tiêu hoạt động: Giải thích được yêu cầu kỹ thuật phương pháp chế biến thực phẩm nướng. b. Nội dung: Yêu cầu kỹ thuật của món nướng c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung C


cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ II. Yêu cầu kỹ thuật GV đưa ra hình ảnh một số món nướng - Thực phẩm chín đều, không dai, bóng, giòn. - Mặt ngoài thực phẩm có màu vàng đều, không cháy đen. - Mùi thơm ngon, vị đậm Bánh bông lan nướng đà. Mực nướng ? Giải thích yêu cầu kỹ thuật của món nướng HS quan sát hình ảnh và tiếp nhận câu hỏi. Cá

Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ và tự trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận Cá nhận HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 3: Luyện tập(8’) a.Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về món nướng b.Nội dung: Món nướng c.Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4 phút. Thực hiện nhiệm vụ HS làm bài kiểm tra. Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài

Nội dung cần đạt Hoàn thành bài kiểm tra


cho nhau, chấm. HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV. Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Món nướng c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà ghi tên cách tiến hành Bản giấy một số món ăn đơn giản chế biến bằng phương pháp nướng tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS hoàn thành nhiệm vụ ở nhà. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. Phụ lục 1. Đề kiểm tra Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Yêu cầu của món nướng là? A. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; màu sắc đặc trưng của món.


B. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon; màu sắc đặc trưng của món. C. Thực phẩm chín đều, không dai, bóng, giòn, ặt ngoài thực phẩm có màu vàng đều, không cháy đen, mùi thơm ngon, vị đậm đà. D. Thực phẩm chín mềm, ráo nước; hương vị thơm ngon Câu 2. Nướng là phương pháp chế biến thực phẩm bằng cách: A. Làm chín thực phẩm bằng sức nóng của hơi B. Thực phẩm tiếp xúc trực tiếp với lửa, nhất là lửa dưới, cần trở hai mặt của thực phẩm thường xuyên cho đến khi vàng đều. C. Là phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời gian ngắn. D. Thực phẩm chín bằng sức nóng của hơi nước, cần lửa to để hơi nước bốc lên nhiều, đủ làm chín thực phẩm. Câu 3. Em hãy nêu quy trình làm món thịt lợn nướng?(vận dụng) Ngày giảng: / / 30. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức + Hệ thống hóa kiến thức về thực hành món hấp, món xào, món rán, món nướng 2. Năng lực + Năng lực tự học và tự chủ + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: Giấy A0. 2.Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới, chuẩn bị đồ dùng cho hoạt động nhóm. III. Tiến trình bài dạy


1.Ổn định lớ(1’) 2. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1: ôn tập a. Mục tiêu hoạt động: Hệ thống hóa kiến thức về thực hành món hấp, món xào, món rán, món nướng b.Nội dung: Món hấp, món rán, món xào, món nướng c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A0 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp làm thành 4 nhóm. I.Nội dung ôn tập GV phát cho mỗi nhóm 01 giấy A0, yêu cầu các - Món hấp nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy về nguyên tắc - Món nướng chung, yêu cầu kỹ thuật của món hấp, rán, xào, - Món xào. nướng. - Món rán Thời gian hoàn thành 10 phút. HS hình thành nhóm. Nhận giấy A0, nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm nhận giấy A0; tiến hành thảo luận thực hiện hoàn thành yêu cầu của GV. GV theo dõi, hỗ trợ HS Báo cáo, thảo luận Nhóm cử đại diện trình bày để GV và các bạn nhận xét. HS trình bày sản phẩm của nhóm, lắng nghe nhận xét của GV và các bạn. Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. Hoạt động 2: Vận dụng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.


b.Nội dung: Món hấp c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả các bước làm món Bản giấy ghi A4. xôi vò tại gia đình. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ ở nhà. Nộp lại cho GV giờ sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

Ngày giảng: / / 31. ÔN TẬP HỌC KÌ II. THỰC HÀNH. MÓN BÁNH BAO HẤP. I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món bánh bao hấp. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món bánh bao hấp. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món bánh bao hấp. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món bánh bao hấp.


2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 600g bột bánh bao (nên dùng loại bột có sẵn men nở đi kèm), 140g đường, 300ml sữa tươi không đường và một chút muối, 350g thịt nạc vai, trứng gà hoặc trứng cút, mộc nhĩ, hành tây vừa đủ. + Dụng cụ: Nồi hấp, dao, thớt, bát, đũa. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 600g bột bánh bao (nên dùng loại bột có sẵn men nở đi kèm), 140g đường, 300ml sữa tươi không đường và một chút muối, 350g thịt nạc vai, trứng gà hoặc trứng cút, mộc nhĩ, hành tây vừa đủ. + Dụng cụ: Nồi hấp, dao, thớt, bát, đũa. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món bánh bao hấp c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm bột mỳ. Từ nguyên liệu trên Giải quyết có thế chế biến thành món ăn dưới đây như thế nào tình huống trên.


HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món nướng để làm bánh bao hấp. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món bánh bao hấp(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ bánh bao hấp. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 600g bột bánh bao (nên dùng loại bột có sẵn men nở đi kèm), 140g đường, thiết cho bài thực hành. 300ml sữa tươi không đường và một chút muối, 350g thịt nạc vai, trứng gà hoặc trứng cút, mộc nhĩ, hành tây vừa đủ. + Dụng cụ: Nồi hấp, dao, thớt, bát, đũa. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món bánh bao hấp(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món bánh bao hấp. b. Nội dung: Thực hiện món bánh bao hấp. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa bánh bao hấp của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Nội dung cần đạt Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu quy II. Quy trình thực hiện trình của bánh bao hấp. 1. Chuẩn bị: Sơ chế *Công đoạn nhào bột GV yêu cầu HS các


nhóm thực hiện bánh bao Pha nước ấm khoảng 50 độ để pha men nở. Bạn cần chờ khoảng 10 phút để men nở ra, sau đó cho bột bánh hấp theo quy trình như bao, đường, sữa tươi, một chút muối, một chút dầu ăn trên. và nhào bột trong khoảng 15 – 20 phút để hỗn hợp thật đều *Công đoạn làm nhân -Ướp tất cả các loại gia vị và nguyên liệu phía trên chung lại với nhau: thịt (đã xay), mộc nhĩ (ngâm và thái sợi dài), hành tây (băm hoặc thái hạt lựu) cùng với một chút muối, hạt tiêu, có thể cho 1 chút hạt nêm. Trứng cút thì có thể cắt đôi hoặc để nguyên. *Công đoạn nặn bánh - Lấy bột đã ủ ra, nhào qua khoảng 1 phút cho dẻo và chia thành 10 – 12 cái với 400g bột. Cán mỏng phần bột ra, mép ngoài nên mỏng hơn 1 chút sẽ dễ gấp miệng bánh hơn. Sau đó cho nhân vào giữa và bắt đầu gấp mép dần nên. Tay bạn cần chấm bột khô (đã để lại lúc trước) để tránh dính tay, dễ gấp miệng hơn. 2. Chế biến Sử dụng nồi hấp và đun nước thật sôi, cho khoảng 2 – 3 thìa dấm gạo sẽ giúp bánh trắng hơn. Thời gian hấp từ 25 – 30 phút là bánh chín hẳn, khoảng 15 phút đầu, bạn nên mở nắp để lau phần nước trên nắp và đậy lại để tiếp tục hấp. 3. Trình bày - Có thể bày ra đĩa. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình.


HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch, sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của GV và HS cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ.


Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Bánh bao hấp. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả biện pháp thực Bản ghi trên giấy A4 hiện món bánh rợm hấp thực hiện tại gia đình. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. BÁNH BAO HẤP Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:


PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm


Mức độ

Chưa tốt Có sự hợp tác với các thành viên trong nhóm nhưng vẫn còn hạn chế; chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1

Tốt Chủ động, có trách nhiệm với công việc được giao.

Rất tốt Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực 5

Điểm 3 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành Hoàn thành Mức độ Không thực Hoàn thành tốt rất tốt hiện nhiệm vụ một phần được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng:

/ / TiÕt 32. KIỂM TRA HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU Đánh giá được học sinh ở tất cả các nội dung 1. Kiến thức, kỹ năng: - Trình bày được nguyên tắc chung, yêu cầu kỹ thuật của món rán, món hấp, món gà hấp rau cải xanh, đậu phụ nhồi thịt sốt cà chua, chả đùm, nem rán. 2. Năng lực và phẩm chất - Vận dụng để thực hiện chế biến các món ăn trong gia đình và thực tiễn. II. NỘI DUNG MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA Đặc tả ma trận, ma trận, đề, đáp án kèm theo.


III. Dặn dò HS về nhà đọc trước bài mới.

Ngày giảng: / / 33. THỰC HÀNH. MÓN NƯỚNG. CHẢ NƯỚNG(T2) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món chả nướng. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món chả nướng. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món chả nướng. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món chả nướng. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 500g thịt nạc, 100g mỡ thịt (mỡ phần), 50g gan lợn, 25g đường cát trắng, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bột ngọt (mì chính), Rau sống, giá đỗ, khế,


chuối xanh, dưa chuột, 150g hạt tương ngon, Vài quả me chín, 2 thìa súp bột đao (bột năng), tỏi, ớt, chanh, 50g lạc (đậu phộng), bánh đa nem (bánh tráng). + Dụng cụ: Que xiên, vỉ nướng, than hoa, quạt, bật lửa 2. Học sinh: + Nguyên liệu: 500g thịt nạc, 100g mỡ thịt (mỡ phần), 50g gan lợn, 25g đường cát trắng, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bột ngọt (mì chính), Rau sống, giá đỗ, khế, chuối xanh, dưa chuột, 150g hạt tương ngon, Vài quả me chín, 2 thìa súp bột đao (bột năng), tỏi, ớt, chanh, 50g lạc (đậu phộng), bánh đa nem (bánh tráng). + Dụng cụ: Que xiên, vỉ nướng, than hoa, quạt, bật lửa + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món chả nướng c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Nội dung Hoạt động của GV và HS cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm thịt lợn. Từ nguyên liệu trên Giải quyết có thế chế biến thành món ăn dưới đây như thế nào tình huống trên.


HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món nướng để làm chả nướng. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món chả nướng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ chả nướng. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 500g thịt nạc, 100g mỡ thịt thiết cho bài thực hành. (mỡ phần), 50g gan lợn, 25g đường cát trắng, hạt tiêu (tiêu xay nhỏ), muối, bột ngọt (mì chính), Rau sống, giá đỗ, khế, chuối xanh, dưa chuột, 150g hạt tương ngon, Vài quả me chín, 2 thìa súp bột đao (bột năng), tỏi, ớt, chanh, 50g lạc (đậu phộng), bánh đa nem (bánh tráng).


+ Dụng cụ: Que xiên, vỉ nướng, than hoa, quạt, bật lửa. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món chả nướng(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món chả nướng. b. Nội dung: Thực hiện món chả nướng. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa chả nướng của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu quy II. Quy trình thực hiện trình của chả nướng. 1. Chuẩn bị: Sơ chế GV yêu cầu HS các - Thịt: lau sạch, khô bằng vải mỏng, thái mỏng, giã nhóm thực hiện chả nhuyễn, cho 1 thìa cà phê muối, để ngấm. nướng theo quy trình như trên.

- Mỡ thịt: luộc chín, thái sợi nhỏ; ướp với 25g


đường, 1 củ tỏi băm nhỏ, để cho mỡ trong.

- Rau sống, giá đỗ: nhặt, rửa sạch. - Khế: dưa chuột, chuối xanh: gọt vỏ, cắt lát chéo mỏng. Ngâm chuối vào nước có pha chút chanh, gần ăn vớt ra để ráo.

- Bánh đa: ủ lá chuối 1 đêm cho bánh được dẻo, dễ cuốn; cắt bánh đa làm hai hoặc làm bốn tùy theo cuốn nem to hay nhỏ, dài hay ngắn. - Me: cho 1/2 bát nước, đun sôi và quấy đều, gạn lấy nước trong. - Ớt: một quả băm nhỏ, một quả tỉa hoa. -Lạc: rang vàng, xát vỏ, giã giập. 2. Chế biến • Trộn chả. - Trộn thịt + mỡ thịt, nêm gia vị vừa ăn, viên bằng đầu ngón tay cho vào mâm, để 15 phút (hoặc để trong tủ lạnh càng tốt). Khi chuẩn bị ăn, xiên thịt vào đũa tre, thịt sẽ cứng và thơm ngon.


• Nướng chả. - Đặt xiên chả trên bếp than vừa; nếu lửa than to quá, chả sẽ cháy bên ngoài mà bên trong không chín, còn nếu lửa than yếu, chả sẽ bị khô.

-Tương chấm. + Cho gan lợn vào chảo dầu có tỏi băm nhỏ, phi vàng, xào chín cùng với tương, đường, bột ngọt, nước me, một chút nước lạnh, bột đao hòa với nước lạnh. + Tương nấu sền sệt là được, khi ăn rắc lạc rang giã nhỏ, ớt băm lên trên. 3. Trình bày

- Xếp chả nướng lên đĩa, xung quanh để rau sống, giá đỗ, khế, chuối xanh, dưa chuột. - Ăn kèm với bánh đa, tương chấm. Thực hiện nhiệm vụ


HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch, sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ


Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Chả nướng. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả biện pháp thực Bản ghi trên giấy A4 hiện món thịt vịt nướng được thực hiện tại gia đình em. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. CHẢ NƯỚNG Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3...................................................................................................................................


4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10


1

đa: 1

1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. việc được giao, có sự chưa chủ động trong sáng tạo trong việc việc phối hợp nhóm làm thực hiện nhiệm vụ việc. kết quả tích cực Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng: / / 34. THỰC HÀNH. MÓN NƯỚNG. BÁNH BÔNG LAN(T3) I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món bánh bông lan. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món bánh bông lan. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ


- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món bánh bông lan. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món bánh bông lan. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: 120g bột mì, 120g đường cát trắng, 4 quả trứng gà, 1 ống vani (bột thơm), Dầu (hoặc mỡ, bơ) để xoa khuôn. + Dụng cụ: Khuôn bánh, đũa, bát, khay, dụng cụ đánh trứng. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: : 120g bột mì, 120g đường cát trắng, 4 quả trứng gà, 1 ống vani (bột thơm), Dầu (hoặc mỡ, bơ) để xoa khuôn. + Dụng cụ: Khuôn bánh, đũa, bát, khay. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món bánh bông lan c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm bột mỳ. Từ nguyên liệu trên Giải quyết có thế chế biến thành món ăn dưới đây như thế nào tình huống


trên.

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên. Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món nướng để làm bánh bông lan. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món bánh bông lan(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ bánh bông lan. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động:


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tiến hành I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: 120g bột mì, 120g đường cát thiết cho bài thực hành. trắng, 4 quả trứng gà, 1 ống vani (bột thơm), Dầu (hoặc mỡ, bơ) để xoa khuôn. + Dụng cụ: Khuôn bánh, đũa, bát, khay, dụng cụ đánh trứng. . Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món bánh bông lan(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món bánh bông lan. b. Nội dung: Thực hiện món bánh bông lan. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa bánh bông lan của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu quy II. Quy trình thực hiện trình của bánh bông lan. 1. Chuẩn bị: Sơ chế GV yêu cầu HS các -Trứng, đường: trứng đánh bông (nổi), cho đường nhóm thực hiện bánh vào từ từ, đánh tiếp cho đến khi nồi đặc (có thể thử


bông lan theo quy trình như trên.

bằng cách nhỏ vài giọt hỗn hợp trên vào bát nước lạnh, thấy không loang rộng là được).

• Bột mì: - Trộn bột mì với vani, rây vào hỗn hợp trứng, đường. - Trộn nhanh tay và nhẹ nhàng cho bột hòa đều với trứng. - Xoa mỡ vào thành và đáy khuôn, rắc một lớp bột, đổ hỗn hợp bánh vào khuôn.

b. Chế biến: nướng bánh • Để lò nướng ở nhiệt độ 200oC, đợi cho lò nóng đều, cho khuôn bột vào nướng.

Bánh chín vàng đều (dùng tăm xăm nhẹ vào bánh, nếu thấy bột không dính tăm là bánh chín), lấy ra khỏi lò, để


nguội sau 5 phút dùng mũi dao nhọn cạy nhẹ xung quanh thành khuôn để dễ lấy bánh ra.

3. Trình bày - Để bánh vào đĩa to hoặc khay, trang trí bằng kem bơ, kem bột hoặc bông đường theo đề tài tự chọn và hợp ý thích; có thể sử dụng mứt, kẹo, hoa dây nơ (ru băng) buộc quanh bánh và trang trí mặt bánh. * Chú ý: -Nếu không có lò nướng có thể sử dụng nồi để nướng (loại nồi gang là thích hợp nhất). - Xoa dầu quanh thành nồi và đáy nồi, hoặc lót giấy quanh thành và đáy nồi, sau đó xoa lên giấy mọt lớp dầu hay bơ trước khi đổ bột bánh vào. Để than hồng quanh nắp nồi, trong lò chỉ còn ít than. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động.


- Nguyên liệu tươi, sạch, sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. b.Nội dung: Bánh bông lan. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt


Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả biện pháp thực Bản ghi trên giấy A4 hiện một số món bánh nướng thực hiện tại gia đình. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. BÁNH BÔNG LAN Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2 Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 Sản

N10

GV


phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Hợp tác Hoàn thành Ý thức tổ Tổng nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc.

Rất tốt Chủ động có trách nhiệm cao với công việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực


Điểm 1 3 5 đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá

Ngày giảng: / / 35. THỰC HÀNH. TỰ CHỌN. KHOAI NƯỚNG I. Mục tiêu bài học: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức + Phân tích được quy trình thực hiện món khoai nướng. + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. + Thực hiện đúng quy trình thực hiện món khoai nướng. 2. Năng lực 2.1. Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Nhận biết được quy trình thực hiện món thực hiện món khoai nướng. - Sử dụng công nghệ: + Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành. Thực hiện đúng quy trình món thực hiện món khoai nướng. 2.2. Năng lực chung + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phân công nhiệm vụ nhóm rõ ràng, phối hợp để hoàn thành tốt các nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết được các tình huống xảy ra. 3. Phẩm chất: + Chăm chỉ: Có ý thức chăm chỉ trong học tập. + Trách nhiệm: Tích cực tham gia các hoạt động.


II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: + Nguyên liệu: Khoai lang chọn củ đẹp tươi ngon. +Dụng cụ: Than củi, Bếp than vỉ nướng. 2. Học sinh: + Nguyên liệu: Khoai lang chọn củ đẹp tươi ngon. +Dụng cụ: Than củi, Bếp than vỉ nướng. + Báo cáo thực hành. III. Tiến trình bài dạy Hoạt động 1. Giới thiệu bài học(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Dẫn dắt vào bài mới. b. Nội dung: Giới thiệu cách thực hành làm món khoai nướng c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra tình huống: Cho thực phẩm khoai lang. Từ nguyên liệu trên có thế chế biến thành món ăn dưới đây như thế nào

HS tiếp nhận tình huống. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo cặp bàn trong thời gian 2 phút và giải quyết tình huống trên.

Nội dung cần đạt Giải quyết tình huống trên.


Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận với bạn và giải quyết tình huống trên. Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. GV dẫn dắt vào bài mới: Vận dụng kiến thức về món nướng để làm khoai nướng. HS định hình nhiệm vụ học tập. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nội dung 1. Nguyên liệu và dụng cụ món khoai nướng(5’) a.Mục tiêu hoạt động: Chuẩn bị đúng nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành b. Nội dung: Nguyên liệu và dụng cụ khoai nướng. c. Sản phẩm: Giải quyết tình huống d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ I.Nguyên liệu và dụng cụ thực hành GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần + Nguyên liệu: Khoai lang chọn củ đẹp tươi thiết cho bài thực hành. ngon. +Dụng cụ: Than củi, Bếp than vỉ nướng. Thực hiện nhiệm vụ HS kiểm tra lại vật liệu và dụng cụ thực hành đã được phát và chuẩn bị. GV bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ. Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung


Kết luận và nhận định GV nhận xét phần trình bày của HS GV chốt lại danh mục các vật liệu và dụng cụ cần thiết. HS nghe và ghi nhớ Nội dung 2. Thực hiện món khoai nướng(27’) a.Mục tiêu hoạt động: Thực hiện đúng quy trình món khoai nướng. b. Nội dung: Thực hiện món khoai nướng. c. Sản phẩm: Sản phẩm đĩa khoai nướng của học sinh d. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS Chuyển giao nhiệm vụ GV đàm thoại nêu quy II. Quy trình thực hiện trình của khoai nướng. 2. Chuẩn bị: Sơ chế GV yêu cầu HS các Đầu tiên rửa sạch khoai lang để khô nướng và chuẩn bị nhóm thực hiện khoai lò nướng bằng than củi nướng theo quy trình 2. Chế biến như trên. - Sau khi khoai khô xếp vào khay nướng cho vào lò nướng. Đến khi lò nướng đã có than đỏ hồng ta cho khay nướng vào xếp khoai lang và đặt lên bếp. - Lật mặt khoai thường xuyên để khoai chín đều và không bị cháy đến khi chín mềm là 3. Trình bày - Có thể bày ra đĩa. Thực hiện nhiệm vụ HS tự thực hành theo quy trình trên. Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời các thao tác thực hành của HS Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm của mình. HS các nhóm báo cáo sản phẩm của mình. GV yêu cầu HS tự đánh giá kết quả dựa trên các


tiêu chí. Tiêu chí đánh giá - Sự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu thực hành. - Đảm bảo an toàn, lao động. - Nguyên liệu tươi, sạch, sản phẩm chế biến đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Vệ sinh sạch sẽ. HS đánh giá trên các tiêu chí. Kết luận và nhận định GV nhận xét trình bày của các nhóm. GV chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Đánh giá, tổng kết (5’) a.Mục tiêu: Đánh giá, điểu chỉnh quá trình thực hiện chủ đề học tập; giao nhiệm vụ học tập cho bài mới. b. Nội dung: Nhận xét kết quả thực hiện nhiệm vụ, đưa ra các vấn đề cần rút kinh nghiệm; giao nhiệm vụ học tập mới. c. Sản phẩm: Bản tự đánh giá của nhóm và cá nhân. d. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của GV và HS cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu các nhóm tự đánh giá và nhận xét theo phiếu đánh giá 2 và 3. HS tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu tự đánh giá số 2 và 3. Báo cáo, thảo luận Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Kết luận và nhận định GV nhận xét. HS nghe và ghi nhớ. Hoạt động 4: Vận dụng(3’) a.Mục tiêu hoạt động: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.


b.Nội dung: Khoai nướng. c.Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4 d.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS về nhà mô tả biện pháp thực Bản ghi trên giấy A4 hiện nướng củ khoai tây thực hiện tại gia đình. Ghi vào giấy A4. Nộp lại cho GV buổi học sau. Thực hiện nhiệm vụ HS về nhà thực nhiệm nhiệm vụ. Nộp lại cho GV vào buổi học sau. Báo cáo, thảo luận Cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung cho nội dung vừa nêu. Xin ý kiến của GV. Kết luận và nhận định GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. PHỤ LỤC 1. BÁO CÁO THỰC HÀNH. KHOAI NƯỚNG Nhóm: Họ và tên: 1................................................................................................................................... 2................................................................................................................................... 3................................................................................................................................... 4................................................................................................................................... Tiêu chuẩn đánh giá - Sự chuẩn bị thực hành: - Thực hiện quy trình thực hành: - Đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động: - Sản phẩm:

PHỤ LỤC 2


Phiếu đánh giá tổng hợp Tên nhóm.................................lớp..................................... N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

N10

GV

Sản phẩm(90%) Ý thức (10%) Điểm trung bình (ĐTB) Cách tính điểm + Điểm trung bình của nhóm ĐTB= (sản phẩmx9 +ý thứcx6):10 + Điểm cá nhân Điểm cá nhân =(YTCN+ĐTB)/2 TT Họ và tên 1 2 3 4

Điểm

Ghi chú

PHỤ LỤC 3 Phiếu đánh giá điểm ý thức cá nhân trong quá trình hoạt động nhóm(YTCN) TT Họ và tên Tiêu chí đánh giá Ý thức tổ Tổng Hợp tác Hoàn thành nhóm, chủ nhiệm vụ chức, kỷ điểm động, sáng tạo được giao luật Điểm tối đa: 1 Điểm tối đa: Điểm tối 10 1 đa: 1 1 2 3 4 - Mức điểm cho tiêu chí hợp tác, trách nhiệm Mức độ Chưa tốt Tốt Rất tốt Có sự hợp tác với các Chủ động, có trách Chủ động có trách thành viên trong nhóm nhiệm với công việc nhiệm cao với công


nhưng vẫn còn hạn chế; được giao. chưa chủ động trong việc phối hợp nhóm làm việc. 1 3

việc được giao, có sự sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ kết quả tích cực 5

Điểm đánh giá - Mức điểm cho tiêu chí hoàn thành nhiệm vụ Mức độ Không thực Hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành hiện nhiệm vụ một phần tốt rất tốt được giao Điểm đánh giá 0 1 3 4 - Mức độ cho tiêu chí về ý thức tổ chức kỷ luật Mức độ Đi muộn, không nghiêm túc trong giờ Chấp hành nội quy tốt Điểm đánh 0 1 giá



Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.