GIÁO ÁN PYTHON 11 - CẢ NĂM (TIN HỌC 11) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

Page 1

WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY PYTHON 11 -
NĂM (TIN HỌC
THEO CÔNG VĂN
CẢ
11)
5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023
GIÁO ÁN TIN HỌC THEO CÔNG VĂN 5512
Nguyễn Thanh Tú eBook
Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/10212105
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Ths
Collection

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 1

TIẾT 1

Ngày soạn: 28/8/2022

Chương I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết và phân biệt được có 3 lớp ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.

- Biết vai trò của chương trình dịch.

- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.

- Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. - Yêu cầu học sinh tập hợp kiến thức đã học ở lớp 10. Cụ thể là bài 4, bài 5 và bài 6 của SGK lớp 10

- Chuẩn bị các bài toán đơn giản, ngôn ngữ lập trình cụ thể VD như ngôn ngữ lập trình Python.

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Kiến thức đã học ở lớp 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

Chiếu bài toán: Kết luận nghiệm của phương trình ax + b=0.

+ Hãy xác định Input, Output của bài toán trên?

+ Hãy xác định các bước để giải bài toán trên?

- Hệ thống các bước này chúng ta gọi là thuật toán.

+ Các bước giải bài toán trên máy tính?

+ Làm sao để máy tính có thể hiểu và thực hiện các thuật toán đã lựa chọn giải bài toán?

- Như vậy hoạt động để diễn đạt một thuật toán trên máy tính thông qua một ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình. Và để máy tính hiểu và thực hiện được câu lệnh đó thì NNLTBC cần phải được chuyển đổi về NN của máy để máy tính hiểu và thực hiện được.

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm lập trình – các ngôn ngữ lập trình

a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm lập trình – các ngôn ngữ lập trình

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Nghiên cứu SGK và nêu khái niệm lập trình

+ Kết quả của hoạt động lập trình là gi?

+ Có những loại ngôn ngữ lập trình nào?

? Phân biệt ngôn ngữ lập trình bậc cao với các ngôn ngữ khác ở những nội dung nào?

? Tại sao người ta phải xây dựng ngôn ngữ lập trình bậc cao?

? Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao mà em biêt?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các

tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu Chương trình dịch

1. Khái niệm lập trình + Khái niệm: Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.

2. Các loại ngôn ngữ lập trình

- Có nhiều loại ngôn ngữ lập trình, được chia làm ba loại chính: NN máy, hợp ngữ và NNLT bậc cao.

- Ngôn ngữ gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên.

- Có tính độc lập cao

- Ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể +Vì: NN gần gũi vời NN tự nhiên, dễ đọc, dễ hiểu. NNLTBC nói chung không phụ thuộc các loại máy.

- Một số NNLTBC: Python, C/C++, Java,…

a) Mục tiêu: Biết vai trò của chương trình dịch, hiểu được các giai đoạn của chương trình dịch Phâm biệt được chương trình thông dịch và chương trình biên dịch.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Theo các em chương trình được viết bằng ngôn ngữ bậc cao và chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy

khác nhau như thế nào ?

? Khi chương trình được đưa vào máy tính thì máy tính đã hiểu và thực hiện được chưa?

? Làm thế nào để chuyển một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy ?

? Nghiên cứu SGK cho biết khái niệm về chương trình dịch.

? Vì sao không lập trình trên ngôn ngữ máy để khỏi mất công chuyển đổi khi lập trình với ngôn ngữ bậc cao.

? Theo các em đối với chương trình dịch: chương trình nào là chương trình nguồn và chương trình đích.

? Cho nhận xét về tiến trình của hai ví dụ trên

3. Chương trình dịch - CTD là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình có thể thực hiện được trên máy tính.

- Chương trình viết bằng ngôn ngữ máy có thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện ngay.

- Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao phải được chuyển đổi thành chương trình trên ngôn ngữ lập máy thì mới thực hiện được.

- Ngôn ngữ bậc cao dễ viết, dễ hiểu.

- Ngôn ngữ máy khó viết.

- Chương trình nguồn là chương trình

Tr
ườ
1
2

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

? Vậy với mỗi cách dịch như vậy người ta gọi là gi?

? Hai cách dịch này có gì khác nhau.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao.

- Chương trình đích là chương trình thực hiện chuyển đổi sang ngôn ngữ máy.

- Tiến trình của thông dịch và biên

dịch:

+Thông dịch:

B1: Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh

tiếp theo trong chương trình nguồn B2: Chuyển lệnh đó thành ngôn ngữ máy

B3: Thực hiện các câu lệnh vừa được chuyển đổi.

+Biên dịch:

B1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính

đúng đắn của các câu lệnh trong chương

trình nguồn.

B2: Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữđể sử dụng lại khi cần thiết

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

1. Mối liên hệ giữa thuật toán và cấu trúc dữ liệu? Ví dụ minh họa (có thể sử dụng ví dụ có sẵn)

2 .Việc tìm tòi, phát minh thuật toán thuộc giai đoạn nào?

3. Hãy cho biết đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay.

- Chuẩn bị trước cho tiết sau

* RÚT KINH NGHIỆM

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu 1 Lập trình là:

A. Sử dụng giải thuật để giải các bài toán.

B. Dùng máy tính để giải các bài toán.

C. Sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để giải các bài toán trên máy tính.

D. Sử dụng NN Python.

Câu 2: Đối với một ngôn ngữ lâp trình có mấy kĩ thuật dịch?

A. 1 loại (biên dịch)

B. 2 loại (Thông dịch và biên dịch

C. 2 loại (Thông dịch và hợp dịch)

D. 2 loại (Hợp dịch và biên dịch)

Câu 3: Trong một NNLT có các chức năng sau:

A. Biên soạn.

B. Lưu trữ

C. Tìm kiếm

D. Có tất cả các chức năng trên.

Câu 4: Chương trình viết bằng hợp ngữ có đặc điểm:

A. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp chương trình này.

B. Kiểu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho việc nhập mô tả thuật toán.

C. Diễn đạt gần với ngôn ngữ tự nhiên.

D. Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình được viết bằng

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

TUẦN 2

TIẾT 2

Ngày soạn: 3/9/2022

BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được các thành phần của ngôn ngữ lập trình PYTHON

- Nắm được khái niệm hằng, biến, chú thích trong chương trình

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể

2. Học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi

- Kiến thức đã học ở lớp 10

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

Trườ
3
4

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

a) Mục tiêu: Nắm được thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu

hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tên

a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm tên

1. Các thành phần cơ bản

 Bảng chữ cái: A..Z, a..z, 0..9, các ký tự đặc biệt.

 Cú pháp: là bộ quy tắc dùng để viết chương trình (tùy vào mỗi ngôn ngữ lập trình). Các lỗi cú pháp sẽ được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình.

 Ngữ nghĩa: Các lỗi về ngữ nghĩa không được chương trình dịch phát hiện.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Một số khái niệm

- Tên: là một dãy liên tiếp không quá 256 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và phải bắt đầu bằng

chữ cái hoặc dấu gạch dưới.

 Có 3 loại tên:

+ Tên dành riêng (từ khóa)

+ Tên chuẩn

+ Tên do người lập trình đặt

a) Keyword của Python

- Được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa

xác định, người lập trình không được sử dụng với ý

ngh

ĩa khác

- Trong Python, ngoại trừ True, False và None được viết hoa ra thì các keyword khác đều được viết dưới dạng chữ thường, đây là điều bắt buộc.

Danh sách các từ khóa

b) Tên chuẩn trong Python  Được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nào đó. Người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác

 Ý nghĩa của các tên chuẩn được quy định trong các thư viện của ngôn ngữ lập trình

c) Tên do người lập trình tự đặt

False class finally is return

 Được dùng với ý nghĩa riêng. Không được trùng với tên dành riêng

None continue for lambda try True def from nonlocal while and del global not with as elif if or yield assert else import pass break except in raise

 Quy tắc đặt tên trong Python:

 Tên chỉ chứa các chữ cái, số và dấu gạch dưới ‘_’

 Ví dụ: bien_1, tinh_tong_0_9, firstClass.

 Tên không được bắt đầu bằng số

 Tên phải khác các keyword.

 Không được sử dụng các ký tự đặc biệt như !, @, #, $, %,... trong tên.

 Tên có thể dài bao nhiêu tùy ý.

 Python phân biệt chữ hoa, chữ thường

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hằng và biến

a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm hằng và biến

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

3. Hằng và biến

a) Hằng: là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Trườ
5
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 6

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

 Có 3 loại hằng:

 Hằng số học: số nguyên, số thực, số

phức

 Hằng logic: có 2 giá trị TRUE hoặc FALSE.

 Hằng xâu: đặt trong cặp dấu ‘ ’, hoặc “

”, có thể cũng là trong cặp ‘’’ ‘’’, “””

“””

b) Biến: Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị đó có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

Ví dụ: xác định hằng và biến trong bài toán sau:

- Giải phương trình ax + b = 0 với a, b bất kì

- Tính chu vi, diện tích hình tròn biết bán kính R cho trước (R>0)

Hướng dẫn:

Giải phương trình ax + b = 0

- Hằng: không có

- Biến: a, b, x

Tính chu vi (C), diện tích (S) hình tròn biết bán kính

R cho trước

- Hằng: pi=3.14

- Biến: R, C, S

4. Chú thích trong Python

- Chú thích là cách để người viết code giao tiếp với người đọc code. Nó giúp mô tả điều gì đang

xảy ra trong chương trình để người đọc code

không mất quá nhiều thời gian tìm hiểu, suy đoán.

- Khi thông dịch, Python sẽ bỏ qua những chú

thích này

- Cách dùng chú thích:

Cách 1:

 Sử dụng ký tự # để bắt đầu một chú thích. Chú thích bắt đầu sau dấu # cho đến khi bắt đầu một dòng mới..

Cách 2:

 Sử dụng 3 dấu nháy đơn ' ' ' hoặc nháy kép " " ". Những dấu nháy này thường được sử dụng cho các chuỗi nhiều dòng. Nhưng chúng cũng có thể được sử dụng để viết chú thích trên nhiều dòng. Chỉ cần không phải là docstring thì nó sẽ không tạo ra thêm bất cứ code nào khác.

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

d. Tổ chức thực hiện: GV giao nhiệm vụ cho HS:

Bài 2: In ra các dòng thông báo giới thiệu về bản thân (ít nhất 10 dòng)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:

Bài 1: Lấy phần nguyên của số a chia b với a, b cho trước (a=8, b=7). Xác định hằng và biến của bài toán đó

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 3

TIẾT 3

Ngày soạn: 10/9/2022

Bài 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Cấu trúc chương trình của ngôn ngữ lập trình

- Viết được chương trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình Python

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầuHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Chương I chúng ta đã tìm hiểu một số khái niệm về lập trình, dựa trên sự hiểu biết đó chúng ta nghiên cứu tiếp một số chương trình đơn giản của ngôn ngữ lập trình Python

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc chương trình

Trườ
7
8

ườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

a) Mục tiêu: Nắm được cách tạo biến

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

1. Cấu trúc chung Mỗi ngôn ngữ lập trình thường gồm 2 phần:

Phần 1: [<Khai báo>]

Phần 2: <Thân chương trình>

• Phần khai báo có thể có hoặc không tùy theo từng

chương trình cụ thể, được đặt trong cặp dấu [ và ].

• Phần thân chương trình bắt buộc phải có được đặt trong

cặp dấu < và >.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần của Python

a) Mục tiêu: Nắm được các thành phần của một chương trình

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Các thành phần của chương trình

Với NNLT Python

a) Phần khai báo

- Khai báo thư viện

Cú pháp: import <tên_thư_viện>

Phần này không bắt buộc phải có.

Muốn sử dụng một hàm nào đó của thư viện, ta sử dụng

cú pháp: <tên_thư_viện>.<tên_hàm>

Một số thư viện chuẩn

TÊN THƯ

VIỆN Ý NGHĨA

os giao tiếp với hệ điều hành

shutil quản lý file và thư mục thông thường

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình đơn giản

3

re cung cấp các công cụ biểu thức chính quy dùng cho việc xử lý chuỗi ở mức cao math cung cấp các hàm xử lý về toán random hỗ trợ việc tạo ra các lựa chọn ngẫu nhiên urllib2 việc thu thập dữ liệu từ các URL smtplib dành cho việc gửi thư điện tử datetime xử lý ngày tháng và thời gian zlib, gzip, bz2, zipfile, và tarfile

Ví dụ:

định dạng nén và lưu trữ dữ liệu

>>># lấy nội dung của thư viện math

>>># về sử dụng

>>> import math

>>># Trả về một số nguyên là

>>># phần nguyên của số 3.9

>>> math.trunc(3.9)

>>># Trả về một số thực là trị tuyệt đối của số -3

>>> math.fabs(-3)

3.0

- Khai báo và triển khai các lớp

Cú pháp:

class <tên_lớp>:

b) Phần thân chương trình

Bao gồm dãy các lệnh

a) Mục tiêu: Nắm được một số ví dụ về chương trình đơn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho ví dụ:

- Hãy nhận xét chương trình ?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

Bài 1: In ra dòng thông báo “Xin chào” >>> print(“Xin chào”)

Xin chào

Bài 2: In ra các dòng thông báo giới thiệu về bản thân (ít nhất 10 dòng)

glob

tạo danh sách các tập tin từ việc tìm kiếm thư mục dùng ký tự thay thế (wildcard) sys

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

9
Tr
10

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 3: Lấy phần nguyên của số a chia b với a, b cho

trước (a=8, b=7)

>>> import math

>>> a = 8

>>> b = 7

>>> math.trunc(a/b) 1

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Bài 1: Hãy soạn thảo chương trình thực hiện các phép toán +, -, *, /, //, % cho hai số nguyên a=145 và

b=23

Bài 2: Hãy viết lệnh giải phương trình bậc hai ax2+bx+c=0, biết phương trình luôn có 2 nghiệm phân

biệt

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại

câu trả lời vào vở bài tập:

Bài 3: Viết chương trình tính diện tích hình tròn khi biết bán kính r=15

Bài 4: Viết chươn trình tính cạnh huyền của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông cho trước với a=7, b=9

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau:

* RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................

TUẦN 4

TIẾT 4 Ngày soạn: 17/9/2022

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Biết được các kiểu dữ liệu chuẩn, cách khai báo biến trong Python.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm nhập dữ liệu vào từ bàn phím

a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo biến.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Khai báo biến

1. Cú pháp: <danh sách tên biến> = <danh sách giá trị của biến> Danh sách tên biến: Gồm một hoặc nhiều tên biến, cách nhau bởi dấu phẩy.

Danh sách giá trị biến: Gồm một hoặc nhiều giá trị ngăn cách nhau bởi dấu phẩy

Ví dụ:

>>> tuoi = 17

>>> ten = “Hoang Thanh Tam”

>>> PI = 3.14

>>> tuoi, ten, PI = 17, “Hoang Thanh Tam”, 3.14

2. Kiểm tra kiểu dữ liệu của biến

Cú pháp: type(<tên biến>)

Ví dụ: type(tuoi)

Trườ
11
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 12 BÀI 4, 5. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN + KHAI BÁO BIẾN

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

type(ten)

type(PI) => trả về kiểu int, str, float

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn

a) Mục tiêu: Nắm được các kiểu dữ liệu chuẩn.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. Một số kiểu dữ liệu cơ bản Một số kiểu dữ liệu cơ bản như số nguyên (integers), số thực (floating-point), phân số (fraction), số phức (complex)

1. Số nguyên (int):

- Bao gồm các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Trong Python 3.X kiểu dữ liệu số nguyên

là vô tận.

- Ví dụ: 123 -12345

2. Số thực (float):

- Có độ chính xác xấp xỉ 15 chữ số thập phân

- Ví dụ: 34.12 -23.43

- Ví dụ 2: Số thực 10/3 là số vô hạn tuần hoàn

=> nếu muốn có kết quả chính xác cao hơn, ta nên

sử dụng Decimal (có độ chính xác cao hơn float

nhưng khá rườm rà)

Ví dụ

# lấy toàn bộ nội dung của thư viện Decimal

>>> from decimal import *

# lấy tối đa 30 chữ số phần nguyên và phần thập

phân Decimal

>>> getcontext().prec = 30

>>> Decimal(10) / Decimal(3)

Decimal(‘3. 33333333333333333333333333333’)

>>> Decimal(100) / Decimal(3)

Decimal(’33.3333333333333333333333333333’)

>>> type(Decimal(5)) # các số Decimal thuộc lớp

Decimal

Ví dụ Nhập một số số phức sau:

1. 1 + 3j

2. Gán biến c có giá trị 2+1j. Xuất ra phần thực và phần ảo của biến c.

<class 'decimal.Decimal'>

3. Phân số

Cú pháp tạo phân số:

Fraction(<Tử_số>, Mẫu_số>)

Ví dụ:

#lấy toàn bộ nội dung của thư viện decimal

3. 4 +j (sẽ có lỗi vì kiểu dữ liệu nhập vào không đúng).

4. Tạo số phức có phần thực là 3, phần ảo là

1.

5. Tạo số phức chỉ có phần thực là 2.

6. Xuất ra kiểu dữ liệu của số 3+1j.

>>> 3j + 1 # phần thực là 1, phần ảo là 3 (1 + 3j)

>>> c = 2 + 1j # gán giá trị cho biến c là một số

phức với phần thực là 2 còn phần ảo là 1

>>> c (2 + 1j)

# viết như sau là sai

>>> 4 + j # phần ảo là 1, không được phép bỏ số

1 như trong toán

>>> 4 + 1j (4 + 1j)

>>> c.imag # lấy phần ảo của số phức 2 + 1j mà

ta đã gán cho biến c 1.0

>>> c.real # lấy phần thực

2.0

>>> complex(3, 1) # dùng hàm complex để tạo

một số phức với phần thực là 3, ảo là 1 (3 + 1j)

>>> complex(2) # chỉ có phần thực, phần ảo

được mặc định là 0 (2 + 0j)

>>> type(3 + 1j) # các số phức thuộc lớp complex <class 'complex'>

>>> from fractions import*

>>> Fraction(1,4)

4. Số phức (tham khảo)

- Số phức gồm 2 thành phần: <Phần thực> + <Phần ảo> j

- Trong đó:

<Phần thực> , <Phần ảo> là số thực

j là đơn vị ảo trong toán học với j2= -1

Tạo một số phức:

Cú pháp: complex(<Phần_thực>, <Phần_ảo>)

Gán giá trị số phức cho 1 biến <tên_biến> = <Phần_thực> + <Phần_ảo>j

Xuất ra từng phần tử của 1 biến số phức  Xuất ra phần thực:

Cú pháp:

<tên_biến>.real

 Xuất ra phần ảo:

Cú pháp:

<tên_biến>.imag

5. Kiểu logic Boolean

- Chỉ nhận một trong 2 giá trị là True hoặc là

False - Ví dụ:

>>> 3==3

True

>>>6+6>=6+9 Flase

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Nhắc lại một số kiểu dữ liệu đơn giản trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

Bài tập

1. Kiểu dữ liệu số nguyên thuộc lớp nào?

2. Sự khác nhau giữa hai biến a và b dưới đây là gì?

>>> a = 0

>>> b = 0.0

3. Tại sao lại có sự khác nhau khi sử dụng hàm ‘trunc’ ở thư viện math so với toán tử ‘//’

Trườ
13
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 14
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

>>> import math

>>> math.trunc(15 / -4)

-3 >>> 15 // -4

-4

Trong khi chúng lại có trùng kết quả ở phép tính này.

>>> import math

>>> math.trunc(15 / 4)

3 >>> 15 // 4

3

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Bài 1: Cho biết độ dài hai cạnh hình chữ nhật a=8, b=6 rồi tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó

Bài 2: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình giá trị của hàm f(x) = x10 + x5 + 1, biết x = 10

Bài 3: Viết chương trình nhập tính và đưa ra màn hình giá trị tổng a3 + b3 + ab, với a = 3, b=5

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 5

TIẾT 5 Ngày soạn: 24/9/2022

BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN TRONG PYTHON

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các phép toán cơ bản

a) Mục tiêu: Nắm được cách dùng các phép toán

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu

hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví dụ: Cho 2 biến a,b lần lượt bằng 8 và 3.

Thực hiện các biểu thức toán học với a,b.

>>> a = 8

>>> b = 3

>>> a + b # tương đương 8 cộng 3

I. Toán tử (phép toán)

1. Toán tử số học cơ bản

Toán tử Mô tả Ví dụ + Cộng 12 + 4.9 => kết quả 16.9 – Trừ 3.98 – 4 => kết quả0.02

* Nhân 2 * 3.4 => kết quả 6.8

/ Chia 9 / 2 => kết quả 4.5 // Chia lấy phần nguyên 9 // 2 => kết quả 4

% Chia lấy phần dư 9%2 =>kết quả 1 ** Lũy thừa 3**4=>kết quả 81

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Biết được các phép toán cơ bản.

- Hiểu biểu thức số học, logic, quan hệ

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

11

2. Toán tử So sánh

>>> a – b # tương đương 8 trừ 3

5

>>> a * b # tương đương 8 nhân 3

24

>>> a / b # tương đương 8 chia 3

2.6666666666666665

>>> a // b # tương đương với 8 chia nguyên

>>> a % b # tương đương với 8 chia dư 3

Toán tử Mô tả Ví dụ

== Bằng 5 == 5 => True != Khác 5 != 5 => False < Nhỏ hơn 5 < 5 => False

Trườ
15
16
3 2

3. Toán tử Logic

Toán

tử Ví dụ and x=2016 print(x%4==0 and x%100!=0)

=>True or

x=2016 print((x%4==0 and x%100!=0) or x%400==0)

=>True not

x=4 if (not x>=5): print("hello") else: print("bye bye")

Hoạt động 2: Tìm hiểu các biểu thức a) Mục tiêu: Nắm được các biểu thức số học, logic, quan hệ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

III. Biểu thức  Biểu thức chính là một thực thể toán học.

Nói cách khác, nó là một sự kết hợp giữa

2 thành phần:

Toán hạng: có thể là một hằng số, biến số, …

Toán tử: xác định cách thức làm việc giữa các toán hạng

1) Biểu thức số học

Ví dụ: >>>x=2

>>>2*x + 1 +3/(x +2)

5.75

2) Biểu thức quan hệ

3 > 1 là đúng

69 < 10 là sai

241 == 141 + 100 là đúng

(5 * 0) != 0 là sai.

'a' > 'ABC' là đúng

'aaa' < 'aaAcv' là sai 'aaa' < 'aaaAcv' là đúng

3) Biểu thức logic

Ví dụ : Kiểm tra một số n có nằm trong khoảng (a b), đoạn [a b], nửa khoảng (a b], nửa khoảng [a b) hay không? hoặc là kiểm tra xem một số k có bằng một trong những số như x, y hoặc z hay không.

Ví dụ

>>> n = 5

>>># kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1 6) hay không >>> n > 1 and n < 6

True

>>> # kiểm tra xem n có nằm trong khoảng (1 4) hay không

>>> n > 1 and n < 4

False  Làm như trên khá mệt  Với Python, ta có thể làm thế này

>>>a=5

>>>1 < a < 6

True

>>> b = -4

>>> b < -3 < -1 < 0 < a < 6 # thậm chí là dài như thế này

True  Với trường hợp nếu ta muốn kiểm tra xem một số k có bằng x hoặc y hoặc là z hay không thì thường phải viết khá dài >>> k = 4

>>> k == 3 or k == 4 or k == 5

True

Tuy nhiên, ta cũng có thể làm như sau:

>>> k in (3, 4, 5) # nên dùng () hơn là [] hoặc thứ gì khác

True

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

Trườ
ễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 17 2 >>> a ** b # tương đương 8 mũ 3 512 <= Nhỏ hơn hoặc bằng 5 <= 5 => True > Lớn hơn 5 > 5.5 => False >= Lớn hơn hoặc bằng 113>= 5 => True
ngTHPTChuyênNguy
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 18

Trườ

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

Câu hỏi 1: Chuyển các biểu thức toán học sang Python

Câu hỏi 2: Thực hiện các phép toán với các biến a=17, b=5

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 6

TIẾT 6

Ngày soạn: 1/10/2022

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Chữa một số bài tập cuối chương và làm thêm một số bài tập ngoài SGK.

- Củng cố những kiến thức đã học.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Để vận dụng các lý thuyết đã học ở chương I và II. Chúng ta cùng thực hành một số bài tập sau.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu Giải quyết các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa

a) Mục tiêu: Làm được các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinh

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu các nhóm làm

bài tập theo nhóm

- Thảo luận nhóm: Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu cầu các nhóm viết chương trình.

- Yêu cầu đại diện nhóm lên máy soạn thảo,

d

ịch và chạy thử rồi thông báo kết quả

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Câu 1: Sự khác nhau giữa hằng có đặt tên và biến

là: xét về mặt lưu trữ của hằng và biến trong Ram

thì giá trị trong ô nhớ của hằng có đặt tên là không thay đổi, còn giá trị trong ô nhớ của biến thì có thể thay đổi được tại từng thời điểm thực hiện chương trình.

Câu 2: khai báo biến nhằm các mục đích sau:

- Xác định kiểu của biến

- Đưa tên biến vào danh sách các đối tượng được chương trình quản lí.

- Trình dịch biết cách truy cập giá trị của biến và áp dụng thao tác thích hợp cho biến.

Câu 3: Đặt tên 3 biến đúng trong Python

Câu 4: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong

Python:

a) (1+z)(x+y:z):(a-1:(1+3))

b) (2x+1)(x3+3)

c) (x2+1):(x-1)

ĐÁP ÁN:

a) (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)))

b)

c)

Câu 5: hãy chuyển các biểu thức trong Python dưới

đây sang biểu thức toán học tương ứng:

a. a/b*2

b. a*b*c/2

c. 1/a*b/c

d. b/(a*a+b)**0.5

ĐÁP ÁN:

a)

b)

c)

d)

Câu 6: Viết biểu thức logic sau trong Python:

1≤x≤7

ĐÁP ÁN:

(x<=7) and (x>=1)

Hoặc:

1<=x<=7

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Nêu Các bước để hoàn thành một chương trình?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

19
c11 20

Trườ

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

Bài 7: Xác định hằng và biến trong các bài toán sau

a) Giải phương trình ax2+b=0

b) Nhập vào chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Tính chi vi, diện tích của hình chữ nhật đó

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Xem trước bài 9 chương 3.

* RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................

TUẦN 7

TIẾT 7

Ngày soạn: 8/10/2022

BÀI 7,8. VÀO RA ĐƠN GIẢN TRONG PYTHON HIỆU CHỈNH, DỊCH, THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời

câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. NHẬP DỮ LIỆU VÀO TỪ BÀN PHÍM

Cú pháp: input(prompt=None)

Trong đó:

• Parameter prompt là một parameter tùy chọn. Ta có thể nhập hoặc không vì nó đã có giá trị mặc định là None

Công dụng

• Cho phép nhập một chuỗi vào từ bàn phím

Chú ý:

• Hàm nhập cho phép đọc một chuỗi, nên dù ta có nhập số, list, tuple, set, dictionary,… thì nó vẫn trả về kết quả là một CHUỖI

• Kết thúc nhập bằng cách nhấn phím enter.

Ví dụ 1: Nhập vào một câu từ bàn phím

Cách 1:

>>>a = input()

• trong trường hợp này không có lời chỉ dẫn vì không có Parameter prompt

Cách 2:

>>>a = input(‘hãy nhập giá trị cho biến a= ‘)

I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Biết nhập dữ liệu vào từ bàn phím và đưa dữ liệu ra màn hình.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm nhập dữ liệu vào từ bàn phím/ xuất dữ liệu ra màn hình

a) Mục tiêu: Nắm được cú pháp hàm nhập/xuất.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

• trong trường hợp này có Parameter prompt (prompt = ‘hãy nhập giá trị cho biến a=‘)

Chú ý: Hàm input() luôn luôn trả về giá trị là một chuỗi Ví dụ 2: Nhập vào một số nguyên a, số thực b từ bàn phím rồi tính tổng 2 số đó

Cú pháp nhập dữ liệu số vào từ bàn phím:

Nhập dữ liệu vào từ bàn phím rồi chuyển về dạng số nguyên biến = int(input())

Nhập dữ liệu vào từ bàn phím rồi chuyển về dạng số thực biến = float(input())

II. XUẤT DỮ LIỆU RA MÀN HÌNH

Cú pháp: print(*objects, sep=' ', end='\n', file=sys.stdout, flush=False)

Trong đó:

• *objects: là đối tượng (dữ liệu) cần in ra màn hình.

Dấu * có ý nghĩa là số nhiều và chúng ta cũng có thể

21
ườ
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 22
Tr
ngTHPTChuyênNguyễnDu

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

chỉ định nhiều đối tượng khác nhau và in chúng cùng

lúc ra màn hình.

• sep: đối tượng chỉ định sẽ được phân tách thành các

phần nhỏ bằng ký tự phân tách sep trước khi được in, và mặc định giá trị này là một khoảng trắng

• end giá trị cuối cùng được in ra màn hình, và mặc

định giá trị này là ký tự xuống dòng \n. Đối số này

sẽ quyết định việc in xuống dòng hay in không

xuống dòng trong Python.

• file=sys.stdout: chỉ định lưu kết quả đầu ra vào bộ

nhớ đệm sys.stdout

• flush=False: chỉ định cưỡng chế lưu giữ kết quả vào

bộ nhớ đệm, và giá trị mặc định là false, có nghĩa là

KHÔNG lưu giữ kết quả vào bộ nhớ

• Tuy nhiên trong thực tế khi sử dụng hàm print()

trong Python, chúng ta lược bỏ hầu hết các đối số và

sử dụng cú pháp đơn giản nhất sau đây: print(*object)

Lưu ý: Nếu thay đổi mặc định

1. Các đối số sep, end, file, flush đều là các đối số keyword, do đó nếu sử dụng chúng trong hàm print() thì phải viết cả keyword của nó.

2. Khi chỉ định đối số end bằng một ký tự, thì ký tự này sẽ thay thế cho việc xuống dòng và nối các đối tượng in ra màn hình lại. Khi đó, chúng ta có thể thực hiện in không xuống dòng trong python

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

trong chương trình để người đọc code không mất quá nhiều thời gian tìm hiểu, suy đoán.

• Chú thích bắt đầu bằng kí hiệu #, 3 dấu nháy đơn ' ' hoặc nháy kép " " “ (thường dùng #)

• Khi thông dịch, Python sẽ bỏ qua những chú thích này

• Cách dùng chú thích:

Cách 1:

• Sử dụng ký tự # để bắt đầu một chú thích. Chú thích bắt đầu sau dấu # cho đến khi bắt đầu một dòng mới..

#Đây là chú thích #trên nhiều dòng

#In dòng chữ Quantrimang.com #trong Python

print('Quantrimang.com')

Cách 2:

• Sử dụng 3 dấu nháy đơn ' hoặc nháy kép " " ". Những dấu nháy này thường được sử dụng cho các chuỗi nhiều dòng. Nhưng chúng cũng có thể được sử dụng để viết chú thích trên nhiều dòng. Chỉ cần không phải là docstring thì nó sẽ không tạo ra thêm bất cứ code nào khác.

"""Đây là chú thích trên nhiều dòng

In dòng chữ Quantrimang.com trong Python"""

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách soạn thảo chương trình

a) Mục tiêu: Nắm được cách hiệu chỉnh, lưu chương trình, chạy chương trình.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

3. Chúng ta có thể in nhiều đối tượng cùng lúc ra màn hình trong python bằng cách chỉ định các đối tượng cách nhau bởi dấu phẩy

4. Thay đổi ký tự nối bằng cách chỉ định ký tự nối đó trong đối số sep

III. Chú thích trong Python

• Chú thích là cách để người viết code giao tiếp với người đọc code. Nó giúp mô tả điều gì đang xảy ra

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

IV. Soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh, thực hiện chương trình

B1: Vào Start/IDLE (Python 3.9 64-bit)

B2: Vào File -> New File

B3: Soạn thảo chương trình

B4: Lưu chương trình bằng Ctrl+S -> Đặt tên file (ví dụ: a.py)

B5: Chạy chương trình: Ấn F5

Trườ
23
24

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Chú ý: Có thể dùng phần mềm chạy Python như Sublime Text 3, giao diện đẹp hơn, màu nổi hơn

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung:HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Nhắc lại một số kiểu dữ liệu đơn giản trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

Bài 1: Nhập vào độ dài hai cạnh hình chữ nhật từ bàn phím rồi tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó

Bài 2: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên x, hãy tính và đưa ra màn hình giá trị của hàm f(x) = x10

+ x5 + 1

Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số thực a, b. Hãy tính và đưa ra màn hình giá trị tổng a3 + b3 + ab

Bài 4: Viết chương trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng v = 2 ℎ, trong đó g là gia tốc rơi tự do và g = 9.8m/s2 Độ cao h tính theo đơn vị m được nhập từ bàn phím

Bài 5: Viết chương trình nhập từ bàn pbims 2 số nguyên x, y là tọa độ điểm A. Tính và đưa ra khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm A

Bài 6: Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác. Hãy tính và đưa ra màn hình diện tích của tam giác đó

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 8

TIẾT 8

Ngày soạn: 15/10/2022

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọ

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Làm quen với môi trường Python

a) Mục tiêu: : Làm quen với môi trường python

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chiếu chương trình lên bảng. Yêu cầu hs thực hiện các nhiệm vụ:

- Soạn chương trình vào máy.

- Lưu chương trình.

- Dịch lỗi cú pháp.

- Thực hiện chương trình.

- Nhập dữ liệu 1 -3 2. Thông báo kết quả

- Trở về màn hình soạn thảo.

- Thực hiện chương trình.

- Nhập dữ liệu 1 0 2. Thông báo kết quả

- Vì sao có lỗi xuất hiện?

- Chỉnh sửa chương trình trên để chương trình

không dùng biến trung gian D.

- Thay đổi công thức tính x2?

- Thực hiện chương trình.

- Quan sát và hướng dẫn sửa lỗi chương trình khi học sinh không tự phát hiện và sửa được lỗi.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết viết một chương trình python hoàn chỉnh.

- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của python trong việc soạn thảo, lưu chương trình, dịch chương trình và thực hiện chương trình.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Bài 1: Lập trình giải phương trình ax + b = 0 với a, b khác 0 được nhập vào từ bàn phím

- Gõ chương trình vào máy tính.

- Lưu chương trình.

- Dịch và sửa lỗi cú pháp.

- Thực hiện chương trình.

- Thực hiện chương trình với bộ dữ liệu khác.

- Sửa lại chương trình theo yêu cầu.

- Sửa lại chương trình theo yêu cầu khác.

- Thực hiện chương trình đã sửa.

- Thực hiện chương trình đã sửa với bộ dữ liệu khác

a=float(input(“Nhập số a=”)

b=float(input(“Nhập số b=”)

x=-b/a

print(“nghiệm=”,x)

Trườ
25
c11 26

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu Rèn luyện kĩ năng lập chương trình

a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng lập chương trình

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Đưa ra một bài tập, yêu cầu học sinh

phân tích và lập trình giải bài toán.

- Dữ liệu vào? Dữ liệu ra?

- Thuật toán/Ý tưởng?

- Yêu cầu học sinh tự sọan chương trình và lưu lên máy.

- Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu và thông báo kết quả

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Sản phẩm dự kiến

2. Rèn luyện kĩ năng lập chương trình:

- Bài 2: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số thực a, b (a khác 0 và a, b trái dấu). Giải và đưa ra nghiệm phương trình ax2 + b = 0

a=float(input(“Nhập số a khác 0 =”)

b=float(input(“Nhập số b trái dấu với a =”)

x= (-b/a)**0.5

print(“nghiệm=”,x)

Bài 3: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số nguyên không âm n không vượt quá 99. Tính và đưa ra màn hình tổng các chữ số của số đó

n=int(input(“Nhập số n<=99 =”) tongcs=n%10 + n//10 print(“tổng các chữ số của n =”,tongcs)

Bài 4: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số tự nhiên n. Tính và đưa ra màn hình tổng 1 + 2 + 3 + … + n

n=int(input(“Nhập vào số n =”) csc=(1+n)*n/2 print(“tổng các chữ số của n =”,csc)

Bài 5: Theo truyền thuyết, vua Seerram rất khâm phục và đã tặng thưởng cho nhà thông thái Seeta vì đã sáng tạo ra cờ vua. Phần thưởng mà Sêta mong muốn là tất cả các hạt lúa mì đặt trên bàn cờ vua kích thước 8x8 theo quy tắc sau:

Ô thứ nhất đặt 1 hạt, ô thứ hai đặt 2 hạt, ô thứ ba đặt 4 hạt, …, tiếp tục theo quy luật ô sau có số hạt gấp đôi số hạt của ô trước cho tới khi đặt đến ô thứ 64 trên bàn cờ vua. Em hãy

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

lập trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên dương m, n và tính tổng số hạt lúa mì trên bàn cờ vua kích thước mxn nếu đặt các hạt lúa mì theo quy luật giống như Sêta

Input Output 2 2 30 3 4 650 8 8 89440

n=int(input(“Nhập vào số n =”)

m=int(input(“Nhập vào số m =”) s=m*n

csn=1*(1-2**s)/(1-2)

print(“tổng số hạt lúa mì =”,csn)

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Tính tổng ba số đó?

- Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số thực a và b, tính và đưa ra màn hình trung bình cộng các bình phương của hai số đó.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 9

TIẾT 9

Ngày soạn: 22/10/2022

I. MỤC TIÊU

ÔN TẬP

Trườ
27
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 28

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

1. Kiến thức:

- Chữa một số bài tập cuối chương và làm thêm một số bài tập ngoài SGK.

- Củng cố những kiến thức đã học.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Để vận dụng các lý thuyết đã học ở chương I

và II. Chúng ta cùng thực hành một số bài tập sau.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu Giải quyết các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa

a) Mục tiêu: Làm được các bài toán cuối chương trong sách giáo khoa

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK.

Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 6,7,8 theo nhóm

- Thảo luận nhóm: Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu cầu các nhóm viết chương trình.

Câu 6: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Python

(1+z)

ĐÁP ÁN: (1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x)))

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

- Yêu cầu đại diện nhóm lên máy soạn thảo, dịch và chạy thử rồi thông báo kết quả

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Câu 7: hãy chuyển các biểu thức trong

Python dưới đây sang biểu thức toán học

tương ứng:

a. a/b*2

b. a*b*c/2

c. 1/a*b/c

d. b/sqrt(a*a+b)

ĐÁP ÁN:

a.

b.

c.

d.

Câu 8: Viết biểu thức logic cho kết quả True

khi tọa độ (x,y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên của hình 2a (SGK)

ĐÁP ÁN:

(y<=1) and (y>=abs(x))

Bài 8: Viết biểu thức logic cho kết quả true khi tọa độ (x,y) là điểm nằm trong vùng gạch chéo kể cả biên của hình 2b (SGK)

ĐÁP ÁN:

(abs(x)<=1) and (abs(y)<=1)

Câu 9: hãy viết chương trình nhập số a>0 rồi tính và đưa ra diện tích phần được gạch chéo trong hình 3 SGK (kết quả làm tròn đến 4 chữ số thập phân)

PI=3.14

a= int(input(‘nhap gia tri a =’) )

s=pi*a*a/2

print(‘dien tich phan duoc gach cheo la : ‘, s)

Câu 10: lập trình và đưa ra màn hình vận tốc v khi chạm đất của một vật rơi từ độ cao h, biết rằng v= , trong đó g là gia tốc rơi tự do và g=9,8 m/s2. Độ cao h(m) được nhập từ bàn phím.

h= int(input(‘nhap gia tri h =’) )

v =sqrt(2*g*h)

print(‘van toc khi cham dat la:’, v’)

Hoạt động 2: Thực hiện một số bài tập ngoài SGK

Trườ
29
30

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

a) Mục tiêu: làm được một số bài tập ngoài SGK

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Chia lớp làm bốn nhóm, yêu cầu cầu các nhóm viết chương trình.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài tập: hãy viết chương trình nhập vào bán

kính R của hình tròn rồi tính và đưa ra diện tích S của hình tròn đó.

PI=3.14

r= int(input(‘nhap gia tri r =’) )

s=PI*r*r/2

print(‘van toc khi cham dat la:’, s’)

TUẦN 10

TIẾT 10

Ngày soạn: 29/10/2022

KIỂM TRA GIỮA KỲ

Câu 1: Hãy cho kết quả của đoạn chương trình sau: x= 25 y= 10

t = x // y print(‘ t ’)

A. t = 2 B. n = 5 C. x = 2.5 D. y = t

Câu 2: Biểu thức ((35 % 9) // 2) có kết quả là mấy?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?

A. Biến là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện

B. Biến là đại lượng được đặt tên, có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

C. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau.

D. Biến có thể đặt hoặc không đặt tên gọi .

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Python ?

A. Denta B. x1 C. 2x D. x2

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Nêu Các bước để hoàn thành một chương trình?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Xem trước bài 9 chương 3.

* RÚT KINH NGHIỆM

Câu 5: Trong Python. Lệnh gán nào sai?

A. m += - 4 B. n == 4 C. x = 4 D. y = +4

Câu 6: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Python ?

A. a = 5 B. a = a+5 C. cd = 5 D. a*b = 5

Câu 7: Biểu thức (x*x <3) not (y>5) thuộc loại biểu thức nào trong Python?

A. Không thuộc biểu thức nào C. Biểu thức số học

B. Biểu thức quan hệ D. Biểu thức logic

Câu 8: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 26 // 3 + 5 // 2 * 3 có giá trị là :

A. 14

B. 15 C. 16 D. Không có đáp án

Câu 9: Hãy chọn phương án ghép đúng. Biểu thức: 26 % 3 + 5 % 2 * 3 có giá trị là:

A. 9

B. 10 C. 5 D. Không có đáp án

Câu 10: Trong python, câu lệnh nhập nào sau đây là đúng ?

A. a= input( 3 ) B. b= input(‘b =’, 7)

C. m= input(m) D. t= input()

Câu 11: Hãy cho kết quả của đoạn chương trình sau:

x= int(12.41)

print(‘x= ’,x)

A. x=12.41 B. x= 12 C. 12 D. x= 12.41

Câu 12: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh :

A. a= b = input(‘nhập a và b =’)

Trườ
31
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 32

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

B. a= input(‘nhập a=’) ; b= input(‘nhập b=’)

C. a= input(a) ; b= input(b)

D. input(nhập a= ) ; input(nhập b= )

Câu 13: Để thực hiện gán giá trị y cho biến x. Phép gán nào sau đây là đúng ?

A. x == y B. y = x C. x = y D. y == x

Câu 14: Hàm cho giá trị là căn bậc hai là

A. sqrt(x) B. sqr(x) C. abs(x) D. log(x)

Câu 15: Trong python lời gọi hàm nào hợp lệ với thư viện import math

A. mathsin(x) B. math.sqr(x)

C. math.abs(x) D. math.sqrt(x)

Câu 16: Xét biểu thức sau (3*x <=15) and (x <=4). Biểu thức cho kết quả FALSE khi:

A. x = 3 B. x = 2 C. x = 5 D. x = 4

Câu 17: Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ ?

A. 2*a + 3*b + 4*c

B. {a + b}*c

C. 1a*2 + 3*b + 4*c

D. a*b(a+b)

Câu 18: Biểu diễn biểu thức √ trong NNLT Python là

A. a+math.sin(x)/(math.sqrt(a*a+ x*x +1))

B. (a+math.sin(x))/(math.sqrt(a*a+ x*x+1))

C. (a+math.sin(x))/math.sqrt(a*a + x*x +1)

D. (a+math.sinx)/(math.sqrt (a*a+ x*x +1)

Câu 19: a = b có nghĩa là

A. Gán giá trị a cho b

B. Gán giá trị b cho a

C. So sánh xem a có bằng b hay không

D. Ý nghĩa khác

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một giá trị từ bàn phím vào biến x

A. x = input ()

C. x = Input (‘nhap x = ’)

B. x = input (x)

D. Đáp án khác

Câu 21: Xét biểu thức logic: (n >0) and (n % 2 = 1). Biểu thức trên cho kết quả True với ý nghĩa?

A. Kiểm tra n là một số nguyên lẻ

B. Kiểm tra xem n có là một số dương

C. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không

D. Kiểm tra n là một số nguyên dương lẻ

Câu 22: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình

A. print(x)

C. print(‘x’)

B. Print(x)

D. Đáp án khác

Câu 23: Biểu thức 5*b + a % 4*3 với a =16, b = 3 có giá trị là:

A. 16 B. 27 C. 15 D. 12

Câu 24: Khai báo nào sau đây là đúng

A. a , b , c = int B. a= int b=float c= str;

C. a = int = b = c D. a = b = c = int

Câu 25: Trong Python, đoạn chú thích trên 1 dòng được đặt sau?

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

A. ’’’ B. {} C. # D. @

Câu 26: Trong Python, câu lệnh gán giá trị nào sau đây là sai

A. x = x B. x = 12345

C. x = 123,456 D. x = PI*100

Câu 27: Trong Python, phép toán % với số nguyên có tác dụng gì ?

A. Chia lấy phần nguyên B. Chia lấy phần dư

C. Thực hiện phép chia D. Làm tròn số

Câu 28: Trong Python, phép toán // với số nguyên có tác dụng gì ?

A. Làm tròn số B. Chia lấy phần dư

C. Thực hiện phép chia D. Chia lấy phần nguyên

Câu 29: Biểu thức nào tương đương với biểu thức Not(a<=b)

A. (a > b) B. (a <= b ) C. (a > b) D. (a >= b)

Câu 30: Biểu thức nào ngược với biểu thức Not(a <= b )

A. (a < b) B. (a <= b) C. (a > b) D. (a >= b)

Câu 31: Cho a = 50 b = 20 X = a // b kết quả của X là:

A. 10 B. 5 C. 3 D. 2

Câu 32: Cú pháp của thủ tục xuất dữ liệu ra màn hình :

A. input(*objects) B. Print(*objects) C. print(*objects) D. Input(*objects)

Câu 33: Xét biểu thức lôgic : (m % 100 < 10 ) and (m // 100 > 0), với giá trị nào của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị TRUE.

A. 2001 B. 2010 C. 2011 D. 2022

Câu 34: Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức nào sau đây là biểu thức logic

A. (4 % x) + 3 * y B. (5 // x) + 3 < y C. (7 * x) = 3 / y D. (3 >x) and (3<y)

Câu 35: Kết quả của biểu thức math.sqrt( abs(5-30) ) % 3 là?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ---------------------------------------------------------------------

TUẦN 11

TIẾT 11

Ngày soạn: 5/11/2022

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.

- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ).

- Hiểu câu lệnh ghép.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

Trườ
33
34

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, tivi

- Học liệu: kế hoạch giảng dạy, sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Chuẩn bị SGK và đọc trước bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Nghe bài hát “Tự nguyện”

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm rẽ nhánh

a) Mục tiêu: Biết được thế nào là rẽ nhánh

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu. Trả lời về nhận biết đèn giao thông khi tham gia giao thông.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh if

a) Mục tiêu: Nắm được lệnh if

1. Khái niệm rẽ nhánh

Th 1: Nếu gặp xanh thì chúng ta dừng lại

Th 2: Nếu gặp đèn đỏ

thì chúng ta dừng lại ngược lại chúng ta đi tiếp

Th 3: Nếu gặp đèn vàng thì chúng ta đi chậm Nếu gặp đèn đỏ

thì chúng ta dừng lại ngược lại chúng ta đi tiếp

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

-

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời

câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Câu lệnh if

a. dạng thiếu

if <điều kiện>: <câu lệnh>

Trong đó: điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức logic

Ý nghĩa: Nếu <điều kiện> nhận giá trị True, thực hiện <câu lệnh> và kết thúc.

Vd1: Cho x=10. Kiểm tra xem x có phải là số chẵn ko

Vd 2: Cho delta =1. Xét trường hợp đúng của điều kiện delta <0

Hoạt động 3: Tìm hiểu if - else

a) Mục tiêu: Nắm được lệnh if - else

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Câu lệnh if a. dạng đủ: if … else… if <điều kiện>: <câu lệnh 1> else: <câu lệnh 2> Ý nghĩa:

Nếu <điều kiện> nhận giá trị True, thực hiện <câu lệnh 1> và kết thúc. Còn nếu không sẽ thực hiện <câu lệnh 2> và kết thúc.

Vd 1: Cho delta =1. Xét trường hợp đúng và sai của điều kiện delta <0

Trườ
35
36

Hoạt động 4: Tìm hiểu lệnh if – elif - else

a) Mục tiêu: Nắm được Câu lệnh if – elif - else

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Câu lệnh if

a. dạng đủ: if … elif…else…

Cú pháp

if <điều kiện 1>: <câu lệnh 1>

elif <điều kiện 2>: <câu lệnh 2>

else: <câu lệnh 3>

Chú ý: Ta có thể đặt bao nhiêu lần elif cũng được

nhưng else thì chỉ một.

Ý nghĩa lệnh:

Bước 1: Nếu <điều kiện 1> nhận giá trị True

thực hiện <câu lệnh1> sau đó kết thúc Không thì

chuyển sang Bước 2.

Bước 2: Nếu <điều kiện 2> nhận giá trị True thực

hiện <câu lệnh 2> sau đó kết thúc. Không thì

chuyển sang Bước 3

Bước 3: Thực hiện <điều kiện 3>và kết thúc

nDu

d. Tổ chức thực hiện: Bài tập: Giải phương trình ax2 + bx + c =

a=float(input("Nhập a="))

b=float(input("Nhập b="))

c=float(input("Nhập c="))

d=b*b-4*a*c

if d==0:

elif d<0:

else:

print("Pt có nghiệm kép x=",-b/(2*a))

print("pt vô nghiệm")

x1=(-b+math.sqrt(d))/(2*a)

x2=(-b-math.sqrt(d))/(2*a)

print("pt có 2 nghiệm pb x1=",x1," x2=",x2)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS làm 10 câu hỏi trắc nghiệm trên phần mềm quizizz

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: Học sinh sử dụng điện thoại kết nối mạng, thực hiện trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Bài tập vê nhà:

1. Nhập vào 1 số nguyên n. Hãy kiểm tra số đó là số chẵn hay số lẻ

2. Viết chương trình nhập từ bàn phím 3 số thực a, b, c. Hãy kiểm tra xem đó có phải là 3 cạnh của 1 tam giác hay không.

3. Viết chương trình nhập từ bàn phím 2 số nguyên a, b. Nếu giá trị a lớn hơn b hãy đổi chỗ 2 giá trị đó

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

TUẦN 12

TIẾT 12

Ngày soạn: 12/11/2022

BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (tiếp)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 37
c11 38
TrườngTHPTChuyênNguyễ
Kế hoạchbàidạyTinhọ
0 với a, b, c bất kì cho trước được nhập từ bàn phím
import math
..................................................................................................................................

-

ườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Biết nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.

- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đầy đủ).

- Hiểu câu lệnh ghép.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Bảng, máy tính, tivi

- Học liệu: kế hoạch giảng dạy, sách giáo khoa

2. Học sinh:

- Chuẩn bị SGK và đọc trước bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu If - else

a) Mục tiêu: Nắm được lệnh if - else

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Lệnh if - else

1. Cú pháp

if expression:

# if-block

else: # else-block Ý nghĩa:

Nếu expression nhận giá trị True, thực hiện if-block và kết thúc. Còn nếu không sẽ thực hiện else-block và

kết thúc.

Ví dụ: Cho a=3. Hãy so sánh a với 1

Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh if – elif - else

a) Mục tiêu: Nắm được Câu lệnh if – elif - else

Cho a=3, b=5. Hãy tìm số nhỏ nhất trong 2 số a và b

Bài 1: Nhập vào từ bàn phím số nguyên N, kiểm tra xem N là số âm hay số không âm

Bài 2: Nhập vào 2 số thực A, B là hệ số phương trình Ax + B = 0. Đưa ra thông điệp “Phương trình vô nghiệm”, hoặc “Phương trình có nghiệm”

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. If – elif - else

Cú pháp if expression:

# If-block elif 2-expression:

# 2-if-block

elif n-expression:

# n-if-block else:

# else-block

Chú ý: Ta có thể đặt bao nhiêu lần elif cũng được nhưng else thì chỉ một.

Tr
39
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 40

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Quy ước: từ câu lệnh if đến câu lệnh else là một

khối, ta cũng sẽ đặt cho nó một cái tên là khối BIG

để dễ hiểu.

Ý nghĩa lệnh:

Bước 1: Nếu expression nhận giá trị True thực

hiện if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không thì

chuyển sang Bước 2.

Bước 2: Nếu 2-expression nhận giá trị True thực

hiện 2-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Không

thì chuyển sang Bước 3

Bước n - 1: Nếu n-expression nhận giá trị True

thực hiện n-if-block sau đó kết thúc khối BIG. Nếu

không thì chuyển sang Bước n

Bước n: Thực hiện else-block và kết thúc khối

BIG

III. Block (khối lệnh) trong Python

· Câu lệnh mở block kết thúc bằng dấu hai chấm (:), sau khi sử dụng câu lệnh có dấu hai chấm (:) buộc phải xuống dòng và lùi lề vào trong và có tối thiểu một câu lệnh để không bỏ trống block.

· Những dòng code cùng lề là cùng một block.

· Một block có thể có nhiều block khác.

· Khi căn lề block không sử dụng cả tab lẫn space.

· Nên sử dụng 4 space để căn lề một block

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

b=float(input("Nhập b="))

c=float(input("Nhập c="))

print("số lớn nhất=",max(a,b,c))

Bài 2: Viết chương trình tìm số nhỏ nhất của 3 số nguyên dương a, b, c (với a, b, c được nhập từ bàn phím).

Bài 3: Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 với a, b, c bất kì cho trước được nhập từ bàn phím

a=float(input("Nhập a="))

b=float(input("Nhập b="))

c=float(input("Nhập c=")) if a==0: if b==0: if c==0:

else:

print("pt vô số nghiệm")

print("pt vô nghiệm")

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Bài 1: Tìm số lớn nhất trong 3 số a và b, c với a=9, b=100, c=89

Cách 1: dùng thuật toán

a=float(input("Nhập a="))

b=float(input("Nhập b="))

c=float(input("Nhập c="))

max=a

if max<b: max=b

elif max<c:

max=c

print("số lớn nhất=",max)

Cách 2: Dùng thư viện của python

a=float(input("Nhập a="))

else:

else:

print("pt có nghiệm x=",-c/b)

d=b*b-4*a*c if d==0:

print("Pt có nghiệm kép x=",-b/(2*a))

elif d<0:

else:

print("pt vô nghiệm")

x1=(-b-d**0.5)/(2*a)

x2=(-b+d**0.5)/(2*a)

print("pt có 2 nghiệm pb x1=",x1," x2=",x2)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Bài 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0

Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax2 + bx + c = 0

Bài 3:Viết chương trình yêu cầu người dùng nhập từ bàn phím một số nguyên không vượt quá 100. Đưa ra thông điệp “Số của bạn nhập vào quá lớn” nếu số được nhập vào lớn hơn 100, ngược lại đưa ra thông điệp “Bạn đã nhập đúng” n=int(input()) if n>100:

print(“Số bạn nhập vào lớn quá”) else:

print(“Bạn đã nhập đúng”)

Bài 4: Hoàn thiện chương trình dưới đây để nhận được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và sử dụng lệnh if-elif-else. Đưa ra thông điệp “Không là ba cạnh của một tam giác, tiếp tục kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác vuông không, nếu đúng đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác vuông”, ngược lại đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác”

Trườ
41
42

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị bài mới

* RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN 13

TIẾT 13

Ngày soạn: 19/11/2022

I. Mục tiêu

1. Kiếnthức:

- Biết được lặp là gì ?

CẤU TRÚC LẶP

- Hiểu được cấu trúc và cách thức hoạt động của cấu trúc lặp với số lần lặp đã biết và chưa biết trước.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề

Năng lực đặc thù môn học cần phát triển:

NLc: Biết được các các thuật toán, viết được chương trình.

3. Phẩm chất:

- Xác định được bài toán dạng lặp với số lần đã biết hay chưa biết số lần lặp.

- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn diễn ra có dùng cấu trúc lặp trong tin học.

- Diễn tả thuật toán bằng cấu trúc lặp bằng ngôn ngữ lập trình.

II. Thiết bị dạy học và học liệu SGK, máy tính, tivi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:

- Biết được Lặp, các dạng lặp.

- Hiểu ý nghĩa lặp và cách thức hoạt động của cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.

b) Nội dung:

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Giáo viên nêu bài toán:

BÀI TOÁN 1: Đem 1 trang văn bản để phô-tô copy thành 10 bản. Quá trình hoạt động của máy photocopy được thực hiện như sau: Nhận lệnh: số bản copy số bản in.? Máy photocopy thực hiện bao nhiêu bản in.

Học sinh trả lời:

Giáo viên đánh giá chốt kiến thức: Thực hiện lệnh: In bản mới được thực hiện chính là số bản cần photo. (lặp lại với số lần biết trước)

BÀI TOÁN 2: Tài khoản điện thoại của 1 người còn 100.000 đồng. Người này thực hiện các cuộc gọi để hỏi thăm sức khỏe bạn bè. Nhà mạng sẽ thực hiện trừ tiền sau mỗi cuộc gọi. Người đó sẽ thực hiện được bao nhiêu cuộc gọi cho bạn.

Học sinh trả lời: Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: Chúng ta chưa biết trước được có bao nhiêu cuộc gọi (số lần người đó gọi điện thoại) được thực hiện nhưng hoạt động gọi điện sẽ ngừng khi tài khoản không còn tiền.

c. Sảm phẩm: Đáp án đúng của bài tập.

d. Tổ chức thực hiện: Thực hiện tại lớp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a) Mụctiêu:

- Hiểu nhu cầu cần sử dụng cấu trúc lặp trong thuật toán.

- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.

- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

b) Nội dung:

Sản phẩm dự kiến Hoạt động của thầy và trò

1. Lặp

* Trong một số bài toán có những thao tác

phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Một đặc

trưng của máy tính là có khả năng thực hiện hiệu quả các thao tác lặp

* Các ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh

để mô tả cấu trúc lặp

* Ví dụ: a là số nguyên và a>2, xét các bài toán sau:

Bài 1:

Tính và đưa ra kết quả ra màn hình tổng:

S= 100 1 2 1 1 1 1 + + + + + + + a a a a

Bài 2: Tính và đưa kết quả ra màn hình

S= .... 1 .... 2 1 1 1 1 + + + + + + + + N a a a a

cho đến khi 0001 1 < + N a

Hoạt động 1. Lặp

Gv: Giới thiệu khái niệm cấu trúc lặp

Gv: nhấn mạnh là một cấu trúc quan trọng trong lập trình Pascal

Gv: Đưa ví dụ có sử dụng câu trúc lặp

Gv: Chỉ các phép lặp trong hai ví dụ trên?

Hs:

Gv: Nhận xét và bổ sung nếu thiếu

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 43
44

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Với hai bài toán trên, ta thấy để tính tổng S có nhiều điểm tương tự:

+ S được gán giá trị a 1

+CộngvàotổngSmộtgiátrị N a + 1 vớiN=1,

2, 3, 4,.....

Việc cộng này được lặp lại một số lần

2. Lặp với số lần biết trước vòng lặp for .. in

CóhaithuậttoánTong_1avàTong_1b để giải

bài toán 1:

Thuật toán Tong_1a:

Bước 1: S 1/a N 0

Bước 2: N N+1

Bước 3: Nếu N>100 thì chuyển sang bước 5

Bước 4: S S+1/(a+N) rồi quay lại bước 2

Bước 5: Đưa S ra màn hình, kết thúc

* Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước, 2. Vòng lặp for .. in

Cú pháp

for <biến chạy> in <sequence>:

<statements>

Trong đó:

- sequence là danh sách giá trị

- Statements là khối lệnh của for

Hoạt động:

 Vòng lặp for sẽ thực hiện việc lặp qua

từng phần tử của <sequence> và với

mỗi phần tử tìm được thì các câu lệnh <statements> sẽ được thực thi. Python thường dùng trong vòng lặp đó là range() và xrange() để tạo ra sequence (danh sách giá trị) cho biến chạy Hàm range(): tạo ra một list các giá trị số nguyên

Cú pháp range([start], <stop>, [step])

Gv: Hướng dẫn học sinh thấy các phép lặp trong hai ví dụ trên.

Hs: Ghi bài

Hoạt động 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-in

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên?

Hs:

Gv: Giải thíchcôngthứcvề dạnglặptiến

Hs: Ghi

Gv: Nêu công thức về dạng lặp lùi

Hs: Ghi

Gv: Giải thích cấu trúc từng câu lệnh

Hs: Quan sát- ghi

Hoạt động 3. Lặp với số lần chưa biết và câu lệnh while

Gv:Giớithiệucấutrúclặpvớisố lầnbiết trước

Hs: Quan sát và ghi

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọ

3. Lặp với số lần chưa biết và câu lệnh while...

* Có thể xây dựng thuật toán tong_2 giải bài toán 2

Bước 1: S 1/a N 0

Bước 2: Nếu 1/(a+N)<0,0001 chuyển sang

bước 5

Bước 3: N N+1

Bước 4: S S+1/(a+N) rồi quay lại bước 2

Bước 5: Đưa S ra màn hình

* câu lệnh while-do có dạng

Cú pháp:

while expression:

while-block

Trong đó:

- expression: là điều kiện

- while-block: là khối lệnh của while

Hoạt động: Chừng nào expression mang giá trị True, thì

thực hiện toàn bộ câu lệnh trong while-block.

Ngược lại, bỏ qua while-block và thực hiện

câu lệnh tiếp theo.

Ví dụ 1: Nghiên cứu sơ đồ khối cài đặt thuật toán Tong_2 (sgk 46)

Sau là chương trình thuật toán Tong_2.

* Ví dụ 2:

Tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên

dương M, N

+ Thuật toán:

Bước 1: Nhập M, N

Bước 2: Nếu M=N thì lấy ước số chung lớn

nhất rồi chuyển bước 5

Bước 3: Nếu M>N thì M M- N ngược lại

N N- M

Bước 4: Quạy lại bước 2

Bước 5: Đưa kết quả ra màn hình, kết thúc + Chương trình: Ví dụ:

In các giá trị 2, 5, 8 ra màn hình

Gv: Đưa ví dụ có sử dụng câu trúc lặp

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên.

Gv: Hướng dẫn đọc sơ đồ

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên?

Hs:

Gv: Đưa ví dụ tính tổng trong ví dụ bài toán 2

Hs: Quan sát

Gv: Đưa ví dụ tìm ước số chung lớn nhất cho hai số nguyên dương M, N

Hs: Quan sát

Gv: Hãy viết thuật toán cho bài toán?

Hs:

Gv: Hãy viết chương trình với thuật toán đã biết?

Gv: So sánh hai câu lệnh ghép vừa học có gì khác nhau?

Hs:Lệnhfor...in...lặplạisố lầnxác định, còn lệnh while không lặp lại số lần xác định

Trườ
45
c11 46

c. Sản phẩm: Kiến thức về cấu trúc lặp.

d. Tổ chức thực hiện: Thực hiện trên lớp.

3. Hoạt động 3: Luyệntập

a. Mục tiêu: Biết cấu trúc lặp

b. Nội dung: Yêu cầu học sinh xác định:

1. Bài toán ở dạng lặp nào ?

2. Điều kiện lặp, thao tác lặp, Số lần lặp, của mỗi bài toán tính tổng?

c. Sản phẩm: cấu trúc lặp được xây dựng trên bài toán tính tổng.

d. Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện trên lớp.

4. Hoạt động 4: Vậndụng

a. Mục tiêu: Vận dụng cấu trúc lặp để viết được bài toán được giao.

b. Nội dung:

BT1: Lặp với số lần đã biết số lần lặp là t, thao tác lặp là việc tính tiền lãi, cộng lãi tính

được vào gốc để tính tiếp cho tháng sau.

BT2: Lặp với số lần chưa biết trước điều kiện lặp B < A. thao tác lặp là tính lãi theo tháng, cộng lãi vào biến trung gian. Tăng số tháng lên 1.

c. Sản phẩm:Chương trình được viết có sử dụng cấu trúc lặp.

d. Tổ chức thực hiện:Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên.

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù môn học cần phát triển:

NLc: Biết được các các thuật toán, viết được chương trình.

3. Phẩm chất:

- Xác định được bài toán dạng lặp với số lần đã biết hay chưa biết số lần lặp.

- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn diễn ra có dùng cấu trúc lặp trong tin học.

- Diễn tả thuật toán bằng cấu trúc lặp bằng ngôn ngữ lập trình.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

SGK, máy tính, tivi.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu

a) Mục tiêu:

- Biết được Lặp, các dạng lặp.

- Hiểu ý nghĩa lặp và cách thức hoạt động của cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước.

b) Nội dung:

Giáo viên nêu bài toán:

BÀI TOÁN 1: Đem 1 trang văn bản để phô-tô copy thành 10 bản. Quá trình hoạt động của máy photocopy được thực hiện như sau: Nhận lệnh: số bản copy số bản in.?Máy photocopy thực hiện bao nhiêu bản in.

Học sinh trả lời: Giáo viên đánh giá chốt kiến thức: Thực hiện lệnh: In bản mới được thực hiện chính là số bản cần photo. (lặp lại với số lần biết trước)

BÀI TOÁN 2: Tài khoản điện thoại của 1 người còn 100.000 đồng. Người này thực hiện các cuộc gọi để hỏi thăm sức khỏe bạn bè. Nhà mạng sẽ thực hiện trừ tiền sau mỗi cuộc gọi. Người đó sẽ thực hiện được bao nhiêu cuộc gọi cho bạn. Học sinh trả lời: Giáo viên nhận xét chốt kiến thức: Chúng ta chưa biết trước được có bao nhiêu cuộc gọi (số lần người đó gọi điện thoại) được thực hiện nhưng hoạt động gọi điện sẽ ngừng khi tài khoản không còn tiền.

TUẦN 14

TIẾT 14

Ngày soạn: 26/11/2022

BÀI 10: CẤU TRÚC LẶP

I. Mục tiêu

1. Kiếnthức:

- Biết được lặp là gì ?

- Hiểu được cấu trúc và cách thức hoạt động của cấu trúc lặp với số lần lặp đã biết và chưa biết trước.

2. Năng lực:

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác.

c. Sảm phẩm: Đáp án đúng của bài tập.

d. Tổ chức thực hiện: Thực hiện tại lớp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

a) Mụctiêu:

- Hiểu nhu cầu cần sử dụng cấu trúc lặp trong thuật toán.

- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.

- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể

b) Nội dung: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của thầy và trò

1. Lặp

* Trong một số bài toán có những thao tác

phảithựchiệnlặp đilặplạinhiềulần.Một đặc

Hoạt động

1. Lặp

Gv: Giới thiệu khái niệm cấu trúc lặp

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 47
48

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

trưng của máy tính là có khả năng thực hiện

hiệu quả các thao tác lặp

* Các ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh

để mô tả cấu trúc lặp

* Ví dụ:

a là số nguyên và a>2, xét các bài toán sau:

Bài 1:

Tính và đưa ra kết quả ra màn hình tổng:

S= 100 1 .... 2 1 1 1 1 + + + + + + + a a a a

Bài 2: Tính và đưa kết quả ra màn hình

S= .... 1 .... 2 1 1 1 1 + + + + + + + + N a a a a

cho đến khi 0001 1 < + N a

Với hai bàitoán trên,ta thấy để tínhtổngS

có nhiều điểm tương tự:

+ S được gán giá trị a 1

+CộngvàotổngSmộtgiátrị N a + 1 vớiN=1, 2, 3, 4,.....

Việc cộng này được lặp lại một số lần

2. Lặp với số lần biết trước vòng lặp for .. in

CóhaithuậttoánTong_1avàTong_1b để giải

bài toán 1:

Thuật toán Tong_1a:

Bước 1: S 1/a N 0

Bước 2: N N+1

Bước 3: Nếu N>100 thì chuyển sang bước 5

Bước 4: S S+1/(a+N) rồi quay lại bước 2

Bước 5: Đưa S ra màn hình, kết thúc

* Để mô tả cấu trúc lặp với số lần biết trước,

2. Vòng lặp for .. in Cú pháp for <biến chạy> in <sequence>:

<statements>

Trong đó:

Gv: nhấn mạnh là một cấu trúc quan trọng trong lập trình Pascal

Gv: Đưa ví dụ có sử dụng câu trúc lặp

Gv:Chỉ cácphéplặptronghaivídụ trên?

Hs:

Gv: Nhận xét và bổ sung nếu thiếu

ngTHPTChuyênNguyễnDu

- sequence là danh sách giá trị

- Statements là khối lệnh của for

Hoạt động:

 Vòng lặp for sẽ thực hiện việc lặp qua

từng phần tử của <sequence> và với

mỗi phần tử tìm được thì các câu

lệnh <statements> sẽ được thực thi.

Python thường dùng trong vòng lặp đó là range() và xrange() để tạo ra sequence (danh sách giá trị) cho biến chạy Hàm range(): tạo ra một list các giá trị số

nguyên Cú pháp range([start], <stop>, [step])

Gv: Nêu công thức về dạng lặp lùi

Hs: Ghi

Gv: Giải thích cấu trúc từng câu lệnh

Hs: Quan sát- ghi

Hoạt động 3. Lặp với số lần chưa biết và câu lệnh while

Gv:Giới thiệucấutrúclặpvớisố lầnbiết trước

Gv: Hướng dẫn học sinh thấy các phép lặp trong hai ví dụ trên.

Hs: Ghi bài

Hoạt động 2. Lặp với số lần biết trước và câu lệnh for-in

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên?

Hs:

Gv: Giải thíchcôngthứcvề dạnglặptiến

Hs: Ghi

3. Lặp với số lần chưa biết và câu lệnh while...

* Có thể xây dựng thuật toán tong_2 giải bài toán 2

Bước 1: S 1/a N 0

Bước 2: Nếu 1/(a+N)<0,0001 chuyển sang

bước 5

Bước 3: N N+1

Bước 4: S S+1/(a+N) rồi quay lại bước 2

Bước 5: Đưa S ra màn hình

* câu lệnh while-do có dạng

Cú pháp:

while expression:

while-block

Trong đó:

- expression: là điều kiện

- while-block: là khối lệnh của while

Hoạt động:

Chừng nào expression mang giá trị True, thì

thực hiện toàn bộ câu lệnh trong while-block.

Ngược lại, bỏ qua while-block và thực hiện

câu lệnh tiếp theo.

Ví dụ 1: Nghiên cứu sơ đồ khối cài đặt thuật toán Tong_2 (sgk 46)

Sau là chương trình thuật toán Tong_2.

* Ví dụ 2:

Tìm ước số chung lớn nhất của hai số nguyên dương M, N

Hs: Quan sát và ghi

Gv: Đưa ví dụ có sử dụng câu trúc lặp

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên.

Gv: Hướng dẫn đọc sơ đồ

Gv: Hãy xác định thuật toán cho ví dụ trên?

Hs:

Gv: Đưa ví dụ tính tổng trong ví dụ bài toán 2

Hs: Quan sát

Gv: Đưa ví dụ tìm ước số chung lớn nhất cho hai số nguyên dương M, N

Hs: Quan sát

Gv: Hãy viết thuật toán cho bài toán?

Trườ
49
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 50
Trườ

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

+ Thuật toán:

Bước 1: Nhập M, N

Bước 2: Nếu M=N thì lấy ước số chung lớn

nhất rồi chuyển bước 5

Bước 3: Nếu M>N thì M M- N ngược lại

N N- M

Bước 4: Quạy lại bước 2

Bước 5: Đưa kết quả ra màn hình, kết thúc

+ Chương trình:

Ví dụ:

In các giá trị 2, 5, 8 ra màn hình

Hs:

Gv: Hãy viết chương trình với thuật toán

đã biết?

Gv: So sánh hai câu lệnh ghép vừa học có gì khác nhau?

Hs:Lệnhfor...in...lặplạisố lầnxác định, còn lệnh while không lặp lại số lần xác định

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được sử dụng các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình

- Biết được cách sử dụng lệnh rẽ nhánh

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

c. Sản phẩm: Kiến thức về cấu trúc lặp.

d. Tổ chức thực hiện: Thực hiện trên lớp.

3. Hoạt động 3: Luyệntập

a. Mục tiêu: Biết cấu trúc lặp

b. Nội dung: Yêu cầu học sinh xác định:

1. Bài toán ở dạng lặp nào ?

2. Điều kiện lặp, thao tác lặp, Số lần lặp, của mỗi bài toán tính tổng?

c. Sản phẩm: cấu trúc lặp được xây dựng trên bài toán tính tổng.

d. Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện trên lớp.

4. Hoạt động 4: Vậndụng

a. Mục tiêu: Vận dụng cấu trúc lặp để viết được bài toán được giao.

b. Nội dung:

BT1: Lặp với số lần đã biết số lần lặp là t, thao tác lặp là việc tính tiền lãi, cộng lãi tính

được vào gốc để tính tiếp cho tháng sau.

BT2: Lặp với số lần chưa biết trước điều kiện lặp B < A. thao tác lặp là tính lãi theo tháng, cộng lãi vào biến trung gian. Tăng số tháng lên 1.

c. Sản phẩm:Chương trình được viết có sử dụng cấu trúc lặp.

d. Tổ chức thực hiện:Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên.

-----------------------

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Không có)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm

vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bài 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0

a=float(input("Nhập vào số a = "))

b=float(input("Nhập vào số b = "))

c=float(input("Nhập vào số c = "))

d=b*b-4*a*c

if d<0:

print("phương trình vô nghiệm")

elif d==0:

else:

print("Pt có nghiệm kép x= ",-b/(2*a))

x1=(-b+d**0.5)/(2*a)

x2=(-b-d**0.5)/(2*a)

print("pt có 2 nghiệm phân biệt x1=",x1," x2=",x2)

Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax2 + bx + c = 0

TUẦN 15

TIẾT 15

Ngày soạn: 3/12/2022

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

a=float(input("Nhập vào số a = "))

b=float(input("Nhập vào số b = "))

c=float(input("Nhập vào số c = "))

if a==0:

Trườ
51
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 52
BÀI TẬP TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

else:

if b==0: if c==0:

else:

yTinhọc11

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Bài 7: Nhập điểm trung bình của một học sinh là một số thực, hãy đưa ra học lực của học sinh đó theo

các loại: Giỏi (từ 8.0 trở lên), Khá (từ 6.5 đến 7.9), Trung bình (từ 5.0 đến 6.4), Yếu (dưới 5.0)

else:

print("pt vô số nghiệm")

print("pt vô nghiệm")

print("pt có 1 nghiệm x=",-c/b)

d=b*b-4*a*c if d<0:

print("phương trình vô nghiệm")

elif d==0:

else:

print("Pt có nghiệm kép x= ",-b/(2*a))

x1=(-b+d**0.5)/(2*a)

x2=(-b-d**0.5)/(2*a)

print("pt có 2 nghiệm phân biệt x1=",x1," x2=",x2)

Bài 3:Viết chươngtrìnhyêucầungười dùngnhậptừ bànphímmột số nguyênkhôngvượt quá100. Đưa rathông điệp“Số củabạnnhậpvào

quá lớn” nếu số được nhập vào lớn hơn 100, ngược lại đưa ra thông

điệp “Bạn đã nhập đúng”

n=int(input("Nhập vào số nguyên không vượt quá 100, n = "))

if n<=100: print("Bạn đã nhập đúng")

else: print("Số của bạn nhập vào quá lớn")

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

Bài 4: Hoàn thiện chương trình dưới đây để nhận được chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c và sử dụng lệnh if-elif-else. Đưa ra thông điệp “Không là ba cạnh của một tam giác, tiếp tục kiểm tra a, b, c có là ba cạnh của một tam giác vuông không, nếu đúng đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác vuông”, ngược lại đưa ra thông điệp “Là ba cạnh của một tam giác”

Bài 8: Viết chương trình nhập vào số KW điện tiêu thụ của một hộ gia đình rồi tính số tiền phải trả biết rằng giá tiền được tính như sau:

Từ KW thứ 1 đến 50 giá 1.678 nghìn đồng/KWTừ KW thứ 1 đến 50 giá 1.678 nghìn đồng/KW

Từ KW thứ 51 đến 100 giá 1.734 nghìn đồng/KW

Từ KW thứ 101 đến 200 giá 2.014 nghìn đồng/KW

Từ KW thứ 201 đến 300 giá 2.536 nghìn đồng/KW

Từ KW thứ 301 đến 400 giá 2.834 nghìn đồng/KW

Từ KW thứ 401 trở đi giá 2.927 nghìn đồng/KW

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

TUẦN 16

TIẾT 16 Ngày soạn: 10/12/2022 ÔN TẬ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết được sử dụng các thủ tục vào/ ra chuẩn đối với lập trình

- Biết được cách sử dụng lệnh rẽ nhánh

Trườ
53
ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạ
54
P

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

- Hiểu được cấu trúc và cách thức hoạt động của cấu trúc lặp với số lần lặp đã biết và chưa biết trước.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (Không có)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện: Bài 4+5: Kiểu dữ liệu + khai báo biến

Câu 1 : Kiểu dữ liệu số thực trong Python:

A. int B. float C. bool D. str

Câu 2 : Kiểu dữ liệu số nguyên trong Python:

A. str B. float C. bool D. int

Câu 3 : Chọn đáp án sai về giới hạn các kiểu dữ liệu trong Python:

A. Kiểu float có giới hạn 15 chữ số B. Kiểu int không giới hạn số ký tự

C. Kiểu str không giới hạn độ dài các ký tự D. Kiểu bool chỉ có thể là True hoặc False

Câu 4 : Cho x=3 và y=float(x) vậy biến y nhận giá trị là:

A. 3.0 B. 4 C. 3.4 D. thông báo lỗi

Câu 5 : Chọn đáp án đúng khi khởi tạo biến a là kiểu số thực?

A. a = 1 B. a = 1.0 C. a = ” D. a = True

Câu 6 : Cho biến s=True vậy Python sẽ cung cấp cho biến s kiểu dữ liệu nào?

A. str B. string C. int D. bool

Câu 7 : Biểu thức y=str(4), hãy chọn kiểu dữ liệu mà Python sẽ cung cấp cho biến y?

A. kiểu xâu B. kiểu số nguyên C. kiểu ký tự D. Kiểu logic

Câu 8 : Biết x có giá trị bằng 6.5, hãy cho biết x thuộc kiểu dữ liệu nào trong các kiểu

sau:

A. bool B. int C. float D. str

Câu 9 : Cho a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác, kiểu dữ liệu nào là phù hợp cho các biến a,

b, c trong các kiểu dữ liệu sau:

A. str B. bool C. int D. float

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Câu 10 : Cách khởi tạo các biến nào sau đây không trả về kiểu dữ liệu là số thực:

A. a = float(4) B. b = 5.12 C. c = int(3.5) D. d = -5.0

BÀI 6: phép toán, biểu thức và câu lệnh gán

Câu 1 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức quan hệ nào không hợp lệ

A. a != b B. a =< b C. a < b D. a == b

Câu 2 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, kết quả của biểu thức 30//12=

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 3 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, Biểu thức số học đúng là

A. not(x+1) B. x >= y C. x +1 > y D. x +1

Câu 4 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức logic nào hợp lệ

A. (x >=1) or ( y !=2) B. (x>1) not (y<2) C. (x +1) and (y <=2) D. y <= 2

Câu 5 : Lệnh gán nào sau đây gán giá trị 50 cho biến t

A. t == 50 B. t = 50 C. t = = 50 D. 50 = c

Câu 6 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, kết quả của biểu thức 16% (2 + 4) *2 là

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 7 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức số học nào sau đây hợp lệ

A. b2 – 4 a c B. b2 – 4*a*c C. ∗∗ – 4*a*c D. b*b – 4 a c

Câu 8 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức nào sau đây là biểu thức quan hệ

A. x > 1 B. x = 1 C. not (x) D. (x > 1) and (x< 5)

Câu 9 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức nào sau đây là biểu thức logic

A. (5 % x) + 3 * y B. (5 // x) + 3 < y C. (5 * x) = 3 / y D. (5 >x) or (3<y)

Câu 10 : Giá trị của biến y sau khi thực hiện biểu thức sau là: y= (16 // 5 + 7) // 5

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 11 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, kết quả cuối cùng của đoạn lệnh sau là t = 3 ; t += 4 ; t *= 5 ; t -=6 ; t //=7 ; t*=8

print(t)

A. 32.14 B. 8 C. 32 D. 24

Câu 12 : Xét biểu thức (m % 2 !=0) and (m //2 >=5 ). Với giá trị nào của m dưới đây để biểu thức trên cho giá trị là True

A. 6 B. 300 C. 325 D. 8

Câu 13 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, biểu thức – √ được viết như thế nào?

Trườ
55
56

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

A. (-b + math.sqrt(b**2 – 4 *a*c)) // (2*a) B. -b + math.sqrt(b**2 – 4 *a*c) / (2*a)

C. (-b + math.sqrt(b**2 – 4 *a*c)) / 2*a D. (-b + math.sqr(b**2 – 4 *a*c)) / (2*a)

Câu 14 : Biểu thức nào sau kiểm tra "n là một số nguyên dương chẵn "?

A. (n>0) and (n % 2 != 0)

C. (n>0) and (n % 2 != 1)

B. (n>0) and (n // 2 = 0)

D. (n>0) and (n // 2 = 0)

Câu 15 : Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ?

A. ( 2 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ )

C. ( 3 < 5 ) and ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 // 2 )

B. ( 4 > 2 ) and ( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 >= 4 // 2 )

D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) > 18 // 4 * 4

Câu 16 : Cho biết kết quả của ( 2022 % 4 ==0 and 2022 %100 != 0) or (2022 % 40 ==0)

A. True B. False

Câu 17 : Cho biểu thức sau: (x>1) and (x<5)

Với x=10. Cho kết quả là :

C. 0 D. Không có đáp án đúng

A. True B. False C. true D. FALSE

Câu 18 : Biểu thức ((2021 % 2 ) //2) có kết quả là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 0.5

Câu 19 : Biểu thức ((2021 //10 ) //1) có kết quả là:

A. 101 B. 100 C. 2020 D. 202

Câu 20 : Biểu thức b2 - 4ac được biểu diễn trong Python là:

A. bxb – 4xaxc B. b**2 – 4*a*c C. b.b – 4ac D. sqrt(b) – 4.a.c

Câu 21 : Với giá trị nào của n biểu thức n == (35 % 3) đúng?

A. 2 B. 3 C. 11 D. Một giá trị khác

BÀI 7 Các lệnh vào ra đơn giản

Câu 1 : Các câu lênh sau sẽ in ra màn hình kết quả: x=2021

print(x%5==0 and x%100!=0)

A. True B. False C. true D. flase

Câu 2 : Các câu lệnh sau sẽ in ra màn hình kết quả

x=2021

print(x%5==0 and x%100==0) or (x %3==0)

A. True B. False C. TRUE D. false

Câu 3 : Để nhập giá trị cho hai biến a và b kiểu thực ta dùng lệnh:

A. float(input(a,b))

B. float(a,b)

C. a,b=map(int,input(‘nhập a,b’).split()) D. a,b=map(float,input(‘nhập a,b’).split())

Câu 4 : Xét chương trình sau cho kết quả là gì: a =125; b = 5; print(a / b);

A. 15 B. 0

C. a / b

Câu 5 : Để nhập giá trị cho hai biến a kiểu nguyên ta dùng lệnh:

D. 25

A. a=input(int(“nhập a”)) B. print(a,b) C. a=int(input(‘nhập a’)) D. a=input()

Câu 6 : Giả sử với X là số thực, muốn in ra giá trị của X với 2 chữ số thập phân ra màn hình thì ta viết ntn?

A. print (“ %.2f ” %X) B. print (“ %.2X ” %f) C. print (%X “ %.2f ”) D. print (“ %f ” %.2X)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Câu 7 : Trong Python, để in dữ liệu ra màn hình sử dụng hàm gì?

A. print B. Print C. output D. Export

Câu 8 : Trong Python, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng hàm gì?

A. Input() B. input() C. Output() D. Import()

Câu 9 : Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì? a = 2;b = 4 S= (a**2 + b*4)/5 print ("Kết quả là , S")

A. Kết quả là , S B. Kết quả là 4.0 C. Kết quả là 4 D. Báo lỗi

Câu 10 : Kết quả trên màn hình sẽ là gì từ câu lệnh sau: print ("Tôi \nlà họcsinhlớp11!")

A.Tôi làhọcsinh lớp11! B.Tôi làhọc sinh lớp 11

C.Tôi \nlàhọc sinh lớp 11

D.Lỗi cú pháp

Câu 11 : Kết quả trên màn hình sẽ là gì từ các câu lệnh sau: print (“Tôi”, =’’) print(“Làhọc sinh lớp 11!”)

A.Tôi Làhọc sinhlớp11!

B.Tôi

D. Tôi làhọc sinh lớp 11!

C.Tôi

Làhọc sinh lớp 11 làhọc sinh lớp 11

Bài 9 Cấu trúc rẽ nhánh

Câu 1 : Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì? a = 1 if a==1: print( ‘Happy New Year ’) else: print(‘Good Luck’)

A. Báo lỗi

C. In ra màn hình dòng chữ: ‘Good Luck’

B. Không thực hiện điều gì

D. In ra màn hình dòng chữ: ‘Happy New Year’

Câu 2 : Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì? if 2020>2021: A=1 else: A=0 if A==1: print(‘ Happy New Year’) else: print(‘Good Luck’)

A. Báo lỗi vì 2020 không lớn hơn 2021

C. In ra màn hình dòng chữ: ‘Good Luck’

B. Không thực hiện điều gì

D. In ra màn hình dòng chữ: ‘Happy New Year’

Câu 3 : Với cấu trúc rẽ nhánh sau, <câu lệnh> sau dấu : được thực hiện khi

if <điều kiện>: <câu lệnh>

A. <điều kiện> được tính và cho giá trị sai B. <điều kiện> không tính được

C. <điều kiện> được tính toán xong D. <điều kiện> được tính và cho giá trị đúng

Câu 4 : Cho a=5, b=10 Kết quả của hiện ra màn hình là: if a>b: print(‘ Hello’) else: print(‘ Byebye’)

A. hello B. Byebye C. Hello D. byebye

Câu 5 : Sau khi thực hiện các câu lệnh sau. Kết quả in ra màn hình là x=100 if (not x<=5): print("yes")

Trườ
57
58

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

else: print("no")

A. Yes B. No C. yes D. no

Câu 6 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, cú pháp câu lệnh if nào sau đây là đúng ?

A. If <điểu kiện> : <câu lệnh 1> else: <câu lệnh 2>

B. if < điểu kiện > :<câu lệnh 1> Else : <câu lệnh 2>

C. if < điểu kiện > : <câu lệnh 1>

else: <câu lệnh 2>

D. If < điểu kiện >; <câu lệnh 1> else :<câu lệnh 2>;

Câu 7 : Với cấu trúc rẽ nhánh sau <Câu lệnh 3> được thực hiện khi: if <điều kiện1>:

<câu lệnh1> elif <điều kiện2>:

<câu lệnh2>

else:

<câu lệnh3>

A. <điều kiện 1> đúng <điều kiện 2> sai

C. <điều kiện 1> sai <điều kiện 2> đúng

B. <điều kiện 1> sai <điều kiện 2> sai

D. <điều kiện 1> đúng <điều kiện 2> đúng

Câu 8 : Đoạn chương trình sau cho ra kết quả gì?

a=int(input())

if a>0 : print(‘ là số dương’)

Khi nhập cho a giá trị=-5 thì kết quả trên màn hình

A. là số dương B. không là số dương C. chương trình có lỗi D. Ko hiện ra gì cả

Câu 9 : Câu lệnh sau thực hiện: if a%b==0:

print(b," là ước của ”,a)

else :

print(b," không là ước của ”,a)

A. kiểm tra xem a có là ước của b hay không B. kiểm tra xem a có là số chẵn hay không

C. kiểm tra xem b có là ước của a không D. kiểm tra xem b có chia hết cho a không

Câu 10 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất:

a,b,c=map(int,input(‘nhập các giá trị a,b,c dương’).split())

if (a<b+c) or (b<a+c) or (c<a+b):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

else: print(a,b,c,” không là 3 cạnh của tam giác ….”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

Câu 11 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a**2+b**2==c**2) or (b**2+c**2==a**2) or (a**2+c**2==b**2): print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

Câu 12 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a==b) or (b==c) or (c==a):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

Câu 13 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a==b==c):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

Câu 14 : Trong Python có câu lệnh if <điều kiện>: <câu lệnh> . Điều kiện ở đây là

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

A. Biểu thức lôgic B. Biểu thức số học C. Một hàm D. Một câu lệnh

Câu 15 : Với cấu trúc rẽ nhánh sau câu lệnh đứng sau else được thực hiện khi

if <điều kiện> : <câu lệnh 1>

else : <câu lệnh2>

A. Điều kiện được tính toán xong B. Đều kiện được tính toán và cho giá trị sai

C. Điều kiện không tính được D. Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng

Câu 16 : Câu lệnh nào sai cú pháp trong các câu lệnh sau

A. if <điều kiện1> : <câu lệnh 1>

elif <điều kiện2> : <câu lệnh 2>

else : <câu lệnh3>

B. if <điều kiện1>= true : <câu lệnh 1>

else : <câu lệnh2>

C. if <điều kiện> : <câu lệnh 1>

else : <câu lệnh>

D. if <điều kiện1> : <câu lệnh 1>

Câu 17 : Cho đoạn chương trình sau. Kết quả cuối cùng của z là?

x= 1 ; y = 5 if (x**2 + y ** 2 <=26) and (y>=x) : z = x + y

else : x = 2

A. z có giá trị bằng 1 B. z có giá trị bằng 2 C. z có giá trị bằng 5 D. z có giá trị bằng 6

Câu 18 : Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?

A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B”

Câu 19 : Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì, với m, n cho trước for i in range ( m, n + 1 ) : if ( i % 3 ==0 ) or ( i % 5 ==0 ) : t += i

A. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi m và n

B. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi m và n

C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5 trong phạm vi m và n

D. Tính tổng các số chia hết cho 3 và cho 5 trong phạm vi m và n

Câu 20 : Hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12 ? M = a if a<b : M = b

A. M = 12 B. M = 7 C. M =19 D. đoạn chương trình sai

BÀI 10: LẶP FOR VÀ WHILE

Câu 1 : Cho biết giá trị cuối cùng của đoạn chương trình là? tong = 0 while tong <10 : tong += 1

A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 2 : Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào viết đúng?

A. for i in range (10) ; print (‘a’) B. for i in range (10) : print (‘a’)

C. for i in range (10) : print (a) D. for i in range (10) print (a)

Câu 3 : Trong câu lệnh lặp for <biến đếm> in range (<giá trị đầu>, <giá trị cuối>)

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

A. Giá trị đầu, giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực

Trườ
59
60

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

B. Biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối

C. Biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối – 1

D. Không có đáp án đúng

Câu 4 : Trong Python đoạn chương trình sau dùng để làm gì? t = x ; x = y ; y = t

A. Cho 3 biến bằng 1 giá trị B. Hoán đổi giá trị của x và t

C. Hoán đổi giá trị của y và t D. Hoán đổi giá trị của x và y

Câu 5 : Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì, với m, n cho trước

tong = 0 for i in range ( 1,5,1 ) : if ( i % 3 ==0 ) : tong += 1 print(tong)

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 6 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc

lặp for có một lệnh con ?

A. for i in range (100) : a -= 1

B. for i in range 100 : a -= 1

C. for i in range () : a -= 1

D. for i in range (100) : a -= 1

Câu 7 : Trong ngônngữ lập trình Python,về mặt cú pháp đoạnlệnh nàosau đâylà đúng với cấu trúc lặp for có nhiều lệnh con ?

A. for i in range (100) : a -= 1 b = a – c

B. for i in range (100) : a -= 1 b = a – c

C. for i in range (100) : a -= 1 b = a – c

D. for i in range (100) a -= 1 b = a – c

Câu 8 : Đoạn lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp while có một lệnh con ?

A. while a>5 : a -= 1

print(a)

B. while a>5 : a += 1 print(a)

C. while a>5 : a -= 1 print(a)

D. while a>5 : a -= 1

print(a)

Câu 9 : Trong ngônngữ lập trình Python,về mặt cú pháp đoạnlệnh nàosau đâylà đúng với cấu trúc lặp while có nhiều lệnh con ?

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế

A. while a<5 : a += 1 b= a-2 print (a,b)

B. while a<5 : a += 1 ; b= a-2 print (a,b)

C. while a<5 : a += 1 b= a-2 print (a,b)

D. while a<5 : a += 1 ; b= a-2 print (a,b)

Câu 10 : Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì ? for i in range ( 1,10) : print( i, end=' ')

qu

Câu 11 : Đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì ? for i in range ( 10,1,-1): print(i, end=' ')

A.

C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 D. Không đưa ra kết quả gì

Câu 12 : Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? i = 0 while i != 0 : print ( i ) ; i+=1

A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 B. Không đưa ra thông tin gì

C. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 D. Đưa ra màn hình một chữ số 0

Câu 13 : Đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì? for i in range ( 1, 10) : if i % 3 == 0 : print( i , end=' ')

A.

Câu 14 : Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? for i in range ( 1, 10) : if (i % 3 == 0) or (i % 5 == 0) : print( i , end=' ')

A. In ra màn hình các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi 10

B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5

C. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến 10

D. Tìm số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi 10

Câu 15 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì ? t=0 for i in range ( 1,10) : if (i % 3 == 0) or (i % 5 == 0) : t +=i print(t)

A. In ra màn hình các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi 10

B. Tính tổng các số chia hết cho 3 và 5

C. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến 10

D. Tìm số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi 10

Câu 16 : Trong ngôn ngữ lập trình Python, hãy cho biết đoạn chương trình sau làm công việc gì ? i = 0 ; T = 0 while i< 1000 : T = T + i

Trườ
61
c11 62
hoạchbàidạyTinhọ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
A.
C. Không đưa ra kết
ả gì
7 6 5 4 3 2 B. 9 8 7 6 5 4 3 2 1
10 9 8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 B. 3 6 9 C. 9 6 3 D. 1 3 6 9

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

i = i + 2

A. Tính tổng các số nhỏ hơn hoặc bằng 1000 B. Tính tổng các số chẵn nhỏ hơn 1000

C. Tính tổng các số chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 1000 D. Tính tổng các số nhỏ hơn1000

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị tiết tiếp theo kiểm tra cuối kỳ

TUẦN 17

TIẾT 17

Ngày soạn: 17/12/2022

KIỂM TRA CUỐI KỲ Câu 1. Cho biết kết quả của ( 2022 % 5 ==0 and 2022 %100 != 0) or (2022 % 40 ==0)

A. True B. 0 C. False D. Không có đáp án đúng

Câu 2. Với giá trị nào của n biểu thức n == (35 % 2) đúng?

A. 2 B. 3 C. 11 D. Một giá trị khác

Câu 3. Biểu thức ((2022 % 2 ) /1) có kết quả là:

A. 0 B. 0.5 C. 2 D. 1

Câu 4. Biểu thức ((2022 //10 ) //2) có kết quả là:

A. 101 B. 100 C. 2020 D. 202

Câu 5. Biểu thức b2 - 4ac được biểu diễn trong Python là:

A. bxb – 4xaxc B. b**2 – 4*a*c C. b.b – 4ac D. sqrt(b) – 4.a.c

Câu 6. Các câu lệnh sau sẽ in ra màn hình kết quả:

x=2020

print( x % 5 == 0 and x % 100 !=0 )

A. True B. False C. true D. flase

Câu 7. Để nhập giá trị cho biến a kiểu nguyên ta dùng lệnh:

A. int(input(a)) B. int (a)

C. a = int , input(‘nhập a’) D. a = int ( input(‘nhập a’))

Câu 8. Xét chương trình sau cho kết quả là gì: a =125; b = 5; print(‘a / b’);

A. 15 B. 0 C. a / b D. 25

Câu 9. Trong Python, để in dữ liệu ra màn hình sử dụng hàm gì?

A. Print B. print C. output D. Export

Câu 10. Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?

a = 2; b = 4

S= (a**2 + b*4)/5 print (‘Kết quả là , S’)

A. Kết quả là , S

B. Kết quả là 4.0

C. Kết quả là 4 D. Báo lỗi

Câu 11. Kết quả trên màn hình sẽ là gì từ câu lệnh sau: print (“Xin chào các bạn”)

A. xin chào các bạn

B. "Xin chào các bạn"

C. Xin chào các bạn D. Lỗi cú pháp

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Câu 12. Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?

a = 1 if a !=1: print( ‘Chào các bạn’) else: print(‘Chúc bạn làm bài tốt’)

A. Báo lỗi

B. Không thực hiện điều gì

C. In ra màn hình dòng chữ: Chúc bạn làm bài tốt

D. In ra màn hình dòng chữ: Chào các bạn

Câu 13. Đoạn chương trình sau cho kết quả là gì?

if 2020 > 2022: a=1

else: a=0

if a ==1: print(‘ Đây là đáp án đúng ’)

else: print(‘Đây là đáp án sai’)

A. Báo lỗi

B. Không thực hiện điều gì

C. Đây là đáp án đúng D. Đây là đáp án sai

Câu 14. Với cấu trúc rẽ nhánh sau, <câu lệnh> không được thực hiện khi nào?

if <điều kiện>: <câu lệnh>

A. <điều kiện> được tính và cho giá trị sai B. <điều kiện> không tính được

C. <điều kiện> được tính toán xong D. <điều kiện> được tính và cho giá trị đúng

Câu 15. Cho a=10, b=5 Kết quả của đoạn lệnh sau hiện ra màn hình là:

if a>b : print(‘Hello’)

else: print(‘Byebye’)

A. hello B. Byebye C. Hello D. byebye

Câu 16. Với cấu trúc rẽ nhánh sau, <câu lệnh 3> được thực hiện khi:

if <điều kiện1>: <câu lệnh1> elif <điều kiện2>: <câu lệnh2> else: <câu lệnh3>

A. <điều kiện 1> đúng <điều kiện 2> sai B. <điều kiện 1> sai <điều kiện 2> sai

C. <điều kiện 1> sai <điều kiện 2> đúng

Câu 17. Đoạn chương trình sau cho ra kết quả gì?

a=int(input()) if a>0 : print(‘ là số dương’)

Khi nhập cho a giá trị= - 5 thì kết quả trên màn hình

D. <điều kiện 1> đúng <điều kiện 2> đúng

A. là số dương B. không là số dương

C. chương trình có lỗi D. Không hiện ra gì cả

Câu 18. Cho đoạn chương trình sau. Kết quả cuối cùng của z là? x= 1 ; y = 5 if (x**2 + y ** 2 <=26) and (y<=x) : z = x + y else : z = 2

A. z có giá trị bằng 1 B. z có giá trị bằng 2 C. z có giá trị bằng 5 D. z có giá trị bằng 6 Câu 19. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?

A. A + B B. A > B C. N mod 100 D. “A nho hon B” Câu 20. Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì, với m, n cho trước

Trườ
63
64

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

for i in range ( m, n + 1 ) : if ( i % 3 ==0 ) and ( i % 5 ==0 ) : t += i

A. Tính tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi m và n

B. Tính tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi m và n

C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5 trong phạm vi m và n

D. Tính tổng các số chia hết cho 3 và cho 5 trong phạm vi m và n

Câu 21. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây :

A. Có thể dùng câu lệnh FOR – DO để thay thế cho câu lệnh lặp WHILE – DO.

B. Câu lệnh lặp không xuất hiện trong <câu lệnh> đứng sau từ khóa THEN của cấu trúc rẽ nhánh.

C. Câu lệnh rẽ nhánh không được xuất hiện trong <câu lệnh> của một cấu trúc lặp.

D. Một cấu trúc lặp có thể xuất hiện trong <câu lệnh> của một cấu trúc lặp khác.

Câu 22. Cho biết giá trị cuối cùng của đoạn chương trình là?

tong = 0

while tong <10 : tong = tong + 1

A. 9 B. 10 C. 11 D. 12

Câu 23. Trong các câu lệnh sau câu lệnh nào viết đúng?

A. for i in range (10) ; print (‘a’) B. for i in range (10) : print (‘a’)

C. for i in range (10) : print (a) D. for i in range (10) print (a)

Câu 24. Trong câu lệnh lặp for <biến đếm> in range (<giá trị đầu>, <giá trị cuối>)

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

A. Giá trị đầu, giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực

B. Biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối

C. Biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối – 1

D. Không có đáp án đúng

Câu 25. Trong Python đoạn chương trình sau dùng để làm gì?

t = x ; x = y ; y = t

A. Cho 3 biến bằng 1 giá trị

B. Hoán đổi giá trị của x và t

C. Hoán đổi giá trị của y và t D. Hoán đổi giá trị của x và y

Câu 26. Đoạn chương trình sau cho ra kết quả là gì, với m, n cho trước

tong = 0 for i in range ( 1,5,1 ) : if ( i % 3 ==0 ) : tong += 1

print(tong)

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 27. Đoạn chương trình sau cho ra kết quả gì?

a=int(input())

if a>0 : print(‘ là số dương’)

Khi nhập cho a giá trị=-5 thì kết quả trên màn hình

A. là số dương

B. không là số dương

C. chương trình có lỗi D. Không hiện ra gì cả

Câu 28 : Câu lệnh sau thực hiện:

if a%b==0:

print(b," là ước của ”,a)

else :

print(b," không là ước của ”,a)

A. kiểm tra xem a có là ước của b hay không

B. kiểm tra xem a có là số chẵn hay không

C. kiểm tra xem b có là ước của a không D. kiểm tra xem b có chia hết cho a không

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

Câu 29 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: a,b,c=map(int,input(‘nhập các giá trị a,b,c dương’).split())

if (a<b+c) or (b<a+c) or (c<a+b):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

else: print(a,b,c,” không là 3 cạnh của tam giác ….”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

Câu 30 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a**2+b**2==c**2) or (b**2+c**2==a**2) or (a**2+c**2==b**2):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều Câu 31 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a==b) or (b==c) or (c==a):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều Câu 32 : Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn chương trình để có kết quả có ý nghĩa nhất: if (a==b==c):

print(a,b,c,” là 3 cạnh của tam giác ……”)

A. thường B. cân C. vuông D. đều

TUẦN 18

TIẾT 18

TRẢ BÀI

Trườ
65
66
------------

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 19

TIẾT 19

Ngày soạn: 2/1/2023

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2

- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.

- Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi của chương trình và hiệu chỉnh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ làm tìm hiểu rõ

hơn cấu trúc rẽ nhánh thông qua bài thực hành 2

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài bộ số Pitago

a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài bộ số Pitago

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm các yêu cầu sau:

-Yêu cầu học sinh nêu khái niệm về bộ số pitago và cho ví dụ

- Để kiểm tra bộ ba số a,b,c bất kỳ có phải là

bộ Pitago, ta phải kiểm tra các đẳng thức nào?

Sản phẩm dự kiến

Bài toán. Bộ số Pitago Chương trình bài toán: nhập từ bàn phím 3 số nguyên dương a, b, c kiểm tra xem chúng có phải là bộ số Pitago không?

a = int(input(‘nhap a =’))

b = int(input(‘nhap b =’))

c = int(input(‘nhap c =’))

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàid

Yêu cầu học sinh lưu chương trình với tên pytago.pas ( F2 và gõ tên).

Yêu cầu học sinh thực hiện từng lệnh của chương trình. (F7 và nhập giá trị a=3,b=4,c=5).

Yêu cầu học sinh tự tìm thêm bộ dữ liệu là bộ số pitago và so sánh.

- Yêu cầu học sinh xem các kết quả a2, b2, c2 bằng cách chọn menu Debug để mở cửa sổ

hiệu chỉnh để xem các giá trị

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a2=a; b2=b; c2=c; a2 *=a; b2*=b; c2*=c; if (a2=b2+c2) or (b2=a2+c2) or (c2=a2+b2): print(' 3 so da nhap la bo so pitago') else:

print (' 3 so khong la bo so pitago')

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- Dịch chương trình dùng tổ hợp phím nào?

- Chạy chương trình dùng tổ hợp phím nào?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng; Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên, kiểm tra xem có tạo thành độ dài 3 cạnh của tam giac hay không? Nếu có tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của tam giác đó

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay;

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................

Trườ
1
yTinhọc11 2

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 19

TIẾT 20

Ngày soạn: 2/1/2023

BÀI TẬP THỰC HÀNH 2

I. Mục Tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh.

- Soạn được chương trình, lưu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực hiện, tìm lỗi của chương trình và hiệu chỉnh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử.

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ làm tìm hiểu rõ

hơn cấu trúc rẽ nhánh thông qua bài thực hành 2

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài toán tính điểm thi tin học

a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc rẽ nhánh thông qua giải bài toán tính điểm thi tin học

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và làm các

yêu cầu sau:

Các biến tb, lt, th lần lượt là điểm thi và điểm

lý thuyết và điểm thực hành được khai báo kiểu gì?

Bài toán. Tính điểm thi tin học Viết chương trình tính điểm thi tin học và thông báo kết quả: nhập vào từ bàn phím

điểm lý thuyết và điểm thực hành, tính trung

bình 2 điểm này, nếu điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 5 thì kết quả là đậu, ngược lại rớt.

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

Cho biết công thức tính điểm trung bình

Cho biết câu lệnh xét kết quả đậu, rớt?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

lt= float(input(‘nhập điểm lt= ‘))

th= float(input(‘nhập điểm th= ‘))

tb =(lt+th)/2

print(‘Diem thi’, tb) if tb>=5 :

print(‘Ket qua: dau’)

else:

print(‘Ket qua: rot’)

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

- Dịch chương trình dùng tổ hợp phím nào?

- Chạy chương trình dùng tổ hợp phím nào?

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và

bài tập vận dụng; Viết chương trình nhập vào 3 số nguyên, kiểm tra xem có tạo thành độ dài 3 cạnh của tam giac hay không? Nếu có tính và in ra màn hình chu vi và diện tích của tam giác đó

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay;

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Trườ
3
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 4

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 20

TIẾT 21

Ngày soạn: 8/1/2023

CHƯƠNG IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Bài 11: KIỂU DANH SÁCH (LIST)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

• Danh sách được đặt tên và các phần tử đều được đánh chỉ số

• Các phần tử của List được phân cách nhau ra bởi dấu phẩy (,).

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm list, các thao tác với list.

- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của list.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động : Tìm hiểu kiểu dữ liệu danh sách.

a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được khái niệm về list

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (?)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Kiểu dữ liệu danh sách

Ví dụ: Duy có rất nhiều sách và muốn lập một chương trình quản lý sách.

 Chương trình cần có chức năng:

- Lưu trữ danh sách tên các quyển sách

- Thêm tên một quyển sách vào danh sách

- Hiện tên các quyển sách trong danh sách

=> Ý tưởng là gì?

1) Khái niệm

• Danh sách là một dãy hữu hạn các phần tử (có thể không cùng kiểu)

Ví dụ:

• Được giới hạn bởi cặp ngoặc [ ], tất cả những gì nằm trong đó là những phần tử của List.

2) Cách khởi tạo

Cách 1: Sử dụng cặp dấu ngoặc[] đặt giá trị bên trong

Cú pháp:

[<giá trị thứ nhất>, <giá trị thứ hai>, .., <giá trị thứ n – 1>, <giá trị thứ n>]

Ví dụ:

lst = [“Toán học”, “Hình học”, “Tin học”, “Hồn rỗng”]

empty_list = [] # khởi tạo list rỗng

Cách 2: Sử dụng List Comprehension (bao quát)

Cú pháp: [Comprehension]

Ví dụ:

>>> a = [kteam for kteam in range(3)]

>>> a

[0, 1, 2]

>>> another_lst = [[n, n * 1, n * 2] for n in range(1, 4)]

>>> another_lst

[[1, 1, 2], [2, 2, 4], [3, 3, 6]]

Ví dụ: Nhập dữ liệu cho List các phần tử cùng kiểu

Cú pháp:

<tênds> = [<kiểu>(<biến chạy>) for <biến chạy> in input().split()]

Trong đó:

<tênds>, <biến chạy>: được đặt theo quy tắc đặt tên biến

<kiểu>: là kiểu int hoặc float tùy vào danh sách nhập vào là số nguyên hay thực

Cách 3: Sử dụng constructor List

Cú pháp: list (iterable)

Lưu ý: iterable là một đối tượng nói chung của các container. (Ta đã được biết hai iterable đó chính là chuỗi, và List).

Ví dụ: >>> lst = list([1, 2, 3])

Trườ
5
6

Ví dụ:

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

>>> lst

[1, 2, 3]

>>> str_lst = list('HOWKTEAM')

>>> str_lst

['H', 'O', 'W', 'K', 'T', 'E', 'A', 'M']

>>> list(1)

Traceback (most recent call last): File "<stdin>", line 1, in <%ule>

TypeError: 'int' object is not iterable

* Hàm map()

Cú pháp map(function, iterable 1, iterable 2, ...)

Trong đó:

- function: hàm thực thi cho từng phần tử trong iterable

- iterable: một list, tuple, dictionary … muốn duyệt Ý nghĩa:

- Duyệt tất cả các phần tử của một iterable (list, tuple, dictionary...) qua một hàm cho trước và trả về một list kết quả sau khi thực thi.

- Giá trị trả về từ map() được gọi là map object. Đối tượng này có thể được truyền vào các hàm list() (để tạo list trong Python), hay set() (để tạo một set các phần tử mới)…

4) Đưa danh sách ra màn hình

Cú pháp: for <biến chạy> in <tênds>: print(<biến chạy>)

Hoặc: print(<tênds>)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Viết chương trình nhập dãy N số nguyên (N<=200). In giá trị của phần tử cuối và đầu của dãy số.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Trườ
7
TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 8

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 20

TIẾT 22

Ngày soạn: 8/1/2023

Bài 11: KIỂU DANH SÁCH (LIST) (tt)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải thích ví dụ rõ để học sinh phân biệt tên kiểu

mảng, tên biến mảng.

- Yêu cầu học sinh cho ví dụ về 2 cách khai báo trên.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

II. Các thao tác trên List trong Python

1) Các phép toán

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm list, các thao tác với list.

- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của list.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động : Tìm hiểu các thao tác trên List trong Python

a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo mảng một chiều

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Phép toán Ý nghĩa Ví dụ + Ghép nhiều danh sách thành một

[“Toán học”, “Tin học”]+[“Hóa học”] => [“Toán học”, “Tin học”, “Hóa học”]

*

ạo ra một danh sách lặp đi lặp lại xâu gốc với số lần nhân

T

[0, 1]*3=>[0, 1, 0, 1, 0, 1] in

Cho biết một phần tử có xuất hiện trong list hay không, nếu có nhận giá trị True, ngược lại nhận giá trị

“Vật lý” in [“Toán học”, “Tin học”]

 False Hàm len()

False

Trả về số phần tử trong danh sách

ds = [“-1”, 0 , 1, 2, “…”]

 len(ds) = 5

2) Đánh chỉ số và các thao tác với chỉ số trong List

a) Đánh chỉ số các phần tử trong list: bắt đầu từ 0

đến độ dài list - 1

b) Tham chiếu tới phần tử của list bằng chỉ số đặt trong cặp ngoặc [ và ]

Ví dụ:

ds = [“-1”, 0, 1.5, 2, “…”, 123, 23.4, “Tâm”] ds[2] = 1.5

c) Sao chép danh sách: để tạo ra một list mới là đoạn con của list gốc từ chỉ số bắt đầu đến chỉ số dừng – 1 ta viết:

tên_list[vị trí bắt đầu:vị trí dừng]

Ví dụ:

ds = [“-1”, 0, 1.5, 2, “…”, 123, 23.4, “Tâm”] ds[1:3] = [0, 1.5]

d) Thay đổi giá trị phần tử trong danh sách

Ví dụ:

ds = [“-1”, 0, 1.5, 2, “…”, 123, 23.4, “Tâm”] ds[0] = “ ”

Trườ
9
10

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

=> ds = [“---”, 0, 1.5, 2, “…”, 123, 23.4, “Tâm”]

e) Chèn một phần tử vào trong danh sách

Cú pháp:

<List>.insert (i, x)

Ý nghĩa: Thêm phần tử x vào vị trí i trong danh

sách

f) Sắp xếp danh sách

Cú pháp:

<List>.sort(key=None, reverse=False)

Ý nghĩa: Sắp xếp các phần tử bằng cách so sánh

trực tiếp

Chú ý:

• Từ khóa reverse chỉ có thể cho 2 giá trị, một là True, hai là False. Nếu là False, các phần tử được sắp xếp từ bé đến lớn, còn ngược lại là từ lớn đến bé

• Các phần tử trong danh sách phải so sánh được với nhau

Ví dụ:

g) Thêm một phần tử vào cuối danh sách

Cú pháp:

<List>.append(x)

Ý nghĩa: Thêm phần tử x vào cuối danh sách

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

TUẦN 21

TIẾT 23

Ngày soạn: 15/1/2023

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu khái niệm list, các thao tác với list.

- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của list.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Viết chương trình nhập dãy N số nguyên (N<=200). In giá trị của phần tử cuối và đầu của dãy số

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động : Tìm hiểu Bài tập

a) Mục tiêu: Nắm được các thao tác trên mảng một chiều

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Trườ
11
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 12

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (?)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu

lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Bài 1: Hãy cho biết chương trình dưới đây đưa ra màn hình nội dung gì?

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

Viết chương trình nhập dãy N số nguyên (N<=200). In giá trị của phần tử cuối và đầu của dãy số

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................

Bài 2: Viết chương trình đọc vào 7 số thực tương

ứng là nhiệt độ lần lượt từ thứ hai đến chủ nhật trong tuần tới, đưa ra màn hình các thông tin sau:

- Các ngày có nhiệt độ dưới 10 độ

- Nhiệt độ thấp nhất, cao nhất trong 7 ngày

Bài 3: Viết chương trình nhập vào số nguyên dương

n và n số nguyên dương tương ứng là chiều cao của n bạn. Khi xếp hàng các bạn sẽ đứng theo thứ tự tăng dần theo chiều cao. Em hãy đưa ra màn hình

dãy đã sắp xếp để thấy thứ tự xếp hàng của n bạn

n=int(input("Nhập vào số nguyên dương n= "))

ls=[]

print("Nhập vào chiều cao của",n,"bạn:")

for x in range(1,n+1): a=float(input())

ls.append(a)

print("Dãy đã sắp xếp theo thứ tự tăng dần của chiều cao ")

ls.sort()

print(ls)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

Trườ
13
14

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 21

TIẾT 24

Ngày soạn: 15/1/2023

Bài tập và thực hành 3

DỮ LIỆU KIỂU DANH SÁCH

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về: Kiểu dữ liệu danh sách, lệnh lặp, lệnh rẽ nhánh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: nhắc lại nội dung kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Củng cố nội dung lý thuyết qua bài tập

a) Mục tiêu: Củng cố nội dung lý thuyết

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hãy nêu 2 cách để khai báo mảng?

Hãy giải thích các đại lượng?

Cách tham chiếu đến phần tử của mảng?

Cách nhập dữ liệu?

Cách in dữ liệu?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Bài 1:

Viết chương trình nhập vào 12 số nguyên dương tương ứng là tiền điện của 12 tháng năm vừa rồi của

nhà em, đưa ra màn hình các thông tin sau:

- Tổng số tiền điện của cả năm, trung bình mỗi tháng

- Liệt kê các tháng dung nhiều hơn trung bình mỗi tháng

print("Nhập vào tiền điện của 12 tháng trong năm")

ls=[] for x in range(1,13):

a=int(input())

ls.append(a)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạ

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

print("Tổng số tiền điện của cả năm ")

t=0

for x in range(0,12): t=t+ls[x] print(t)

print("TB mỗi tháng",t/12)

print("Các tháng dùng nhiều hơn TB") for x in range(0,12): if ls[x]>t/12: print(ls[x],end=' ')

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Cấu trúc lệnh: While ... do ... và For ... do ...

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ôn lại bài học hôm nay - Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Trườ
15
c11 16
yTinhọ

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 22

TIẾT 25

Ngày soạn: 28/1/2023

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

- Củng cố các kiến thức về: Kiểu dữ liệu danh sách, lệnh lặp, lệnh rẽ nhánh.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân

ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài: nhắc lại nội dung kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động : Giải bài tập số 2

a) Mục tiêu: Giải bài tập số 5 trang 79

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:yêu cầu làm bài

tập số 5 trang 79

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Bài 2:

Như chúng ta đã biết, các phần tử trong danh sách

không nhất thiết phải cùng kiểu, mỗi phần tử có thể thuộc kiểu số hoặc kiểu xâu thậm chí là kiểu danh sách.

Chương trình dưới đây sử dụng dữ liệu về tên và diện tích (đơn vị km2) của các quốc gia. Mỗi phần tử của biến danh sách countryList là một danh sách, trong danh sách đó mỗi phần tử là kiểu xâu hoặc là số nguyên hoặc là số thực.

a) Hãy tìm hiểu chương trình và giải thích kết quả ra màn hình

b) Hãy tìm hiểu them dữ liệu về tên và diện tích của 3 quốc gia khác và thêm vào danh sách, hiện danh sách sau khi thêm

c) Liệt kê tên các quốc gia có diện tích lớn hơn một triệu km2

Bài 2: chương trình câu a

Chương trình câu a, b, c:

cn=[["Hoa Kỳ",9525067],["Nga",17098246],["Việt Nam",331212]] print(cn[2])

cn.insert(2,["Singapore",752.7]) print(cn)

for x in range(len(cn)): print(cn[x][0])

# câu b

cn.insert(2,["Đức",357022])

cn.insert(2,["Canada",9984670])

cn.insert(2,["Pháp",643801])

print(cn)

Tr
ườ
17
Kế
ạchbàidạyTinhọc11 18
ho

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

# câu c print("Các quốc gia có diện tích lớn hơn 1 triệu km2 là:") for x in range(len(cn)): if cn[x][1]>1000000: print(cn[x])

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Cấu trúc lệnh: While ... do ... và For ... do ...

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàid

TUẦN 22

TIẾT 26

Ngày soạn: 28/1/2023

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về dữ liệu kiểu danh sách.

- Xây dựng cấu trúc dữ liệu, thuật toán giải bài toán đơn giản.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu dãy số Fibonacci.

a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức đã học liên quan bài thực hành.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nêu cách khai báo kiểu mảng 1 chiều.

Nhập từ bàn phím xây dựng mảng một chiều A có

6 phần tử

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại

các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bài 1:

Dãy Fibonacci là dãy số nguyên dương được định nghĩa như sau: f1 = f2 = 1, ∀ i : 3 ≤ i : fi = fi-1

+ fi-2

Viết chương trình tìm phần tử thứ n (n <= 100) của dãy Fibonacci có sử dụng mảng

Trườ
19
.....................................................................................................................................
ọc11 20
ạyTinh
Input Output 4 3 10 55 30 832040

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

100 354224848179261915075

n=int(input("Nhập n = "))

f=[1,1]

for x in range(1,n-1):

f.append(f[x]+f[x-1])

print("Phần tử thứ ",n,"=",f[n-1])

Bài 2: Nhập vào số nguyên dương n <= 105 và dãy các số nguyên dương a1, a2, …, an.

a) Đếm số lượng các số nguyên tố trong dãy trên có sử dụng hàm kiểm tra một số là số nguyên tố

b) Tìm ước chung lớn nhất của a1, a2, …, an

import math def nt(k):

if k==1:

return False else:

i=2 while

(i<=math.trunc(k**0.5))&(k%i!=0): i=i+1

if i>math.trunc(k**0.5): return True else:

return False

n=int(input("Nhập n = "))

a=[] for x in range(n):

a.append(int(input()))

dem=0 for x in range(0,n):

if nt(a[x]):

dem=dem+1

print("Số lượng số nguyên tố =",dem)

# câu b def ucln(x,y):

r=x%y

while r!=0: x=y y=r r=x%y return y for i in range(0,n-1): u=ucln(a[i+1],a[i])

print("UCLN=",u)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

ạyTinhọc11

d. Tổ chức thực hiện: Bài 7: Cho mảng A gồm các số nguyên a0, a1, …, an (n <= 1000). Hãy sắp xếp lại mảng A sao cho a0 ≤ a1 ≤ … ≤ an

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Trườ
21
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Kế hoạchbàid
22

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

TUẦN 23

TIẾT 27

Ngày soạn: 4/2/2023

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về dữ liệu kiểu danh sách.

- Xây dựng cấu trúc dữ liệu, thuật toán giải bài toán đơn giản.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu và giải bài toán 3.

a) Mục tiêu: Xác định bài toán và tìm hiểu chương trình.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Chiếu đề bài lên bảng.

2. Xác định bài toán

Y/cầu hs xác định dữ liệu vào/ra của bài toán?

Tìm hiểu chương trình

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bài 3: Nhập vào số nguyên dương n <= 1018 , chuyển đổi số nguyên dương n sang hệ nhị phân có sử dụng mảng

n=int(input("Nhập n = "))

a=[]

while n//2!=0:

a.append(n%2)

n=n//2

a.append(n%2)

print("Dãy nhị phân là:")

for x in range(len(a)-1,-1,-1): print(a[x],end='')

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Bài 4: Viết chương trình nhập số nguyên dương n, số nguyên dương v (n <= 105, v ≠ 0) và dãy các số nguyên A = {a1, a2, …, an}. Cho biết v có xuất hiện trong dãy A không? Nếu có cho biết vị trí xuất hiện đầu tiên của v trong A

n=int(input("Nhập n = "))

v=int(input("Nhập v = "))

print("Nhập dãy a gồm",n,"số:")

a=[]

for x in range(0,n): a.append(int(input()))

i=0

while i <len(a): if a[i]==v:

print("YES","vị trí",i+1) break else: i=i+1 if i>len(a)-1: print("NO")

Hoạt động 2: Tìm hiểu Chạy CT bài 5

a) Mục tiêu: Chạy CT

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu hs tự nhập dữ liệu với CT có sẵn. Xác định bài toán.

- Y/cầu hs xác I/O bài toán?

- Yêu cầu hs sửa lại CT theo gợi ý đã nêu

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Bài 5: Cho dãy A = {a0, a1, …, an}và số nguyên i (n <= 105, 0 ≤ i ≤ n). Tìm cách xóa các phần tử ai sao cho dãy số sau khi xóa các phần tử còn lại vẫn giữ nguyên thứ tự

n=int(input("Nhập n = "))

i=int(input("Nhập i = "))

print("Nhập dãy a[0..n] gồm",n+1,"số:")

a=[]

for x in range(0,n+1):

a.append(float(input()))

# cách 1

b=[]

for x in range(len(a)): if a[x]!=a[i]:

b.append(a[x]) print(b)

Cách 2:

Trườ
23
24

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

n=int(input("Nhập n = "))

i=int(input("Nhập i = "))

print("Nhập dãy a[0..n] gồm",n+1,"số:")

a=[] for x in range(0,n+1):

a.append(float(input()))

# cách 2

a.pop(i) # lấy p.tử a[i] ra khỏi list rồi xóa nó tại vị trí i print(a)

Bài 6: Cho dãy số nguyên A = {a0, a1, …, an}và chỉ số

i, giá trị v (n <= 105, 0 ≤ i ≤ n). Tìm cách chèn phần tử

v vào trước ai sao cho vẫn giữ nguyên thứ tự các phần tử còn lại n=int(input("Nhập n = "))

i=int(input("Nhập chỉ số i = "))

v=int(input("Nhập v = "))

print("Nhập dãy a[0..n] gồm",n+1,"số:")

a=[] for x in range(0,n+1): a.append(int(input()))

a.insert(i,v) # chèn v vào vị trí i trong danh sách a print(a)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

TUẦN 23

TIẾT 28

Ngày soạn: 4/2/2023

Bài 12: KIỂU XÂU

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.

- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng với kiểu xâu.

- Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu dến từng kí tự của xâu.

- Biết các phép toán liên quan đến xâu.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Bài 7:

Cho mảng A gồm các số nguyên a0, a1, …, an (n <= 1000). Hãy sắp xếp lại mảng A sao cho a0 ≤ a1 ≤ … ≤ an

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

- Bài toán đặt vấn đề: Nhập vào họ tên của 1 học sinh từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

- Nếu bài toán yêu cầu nhập vào họ tên của 5 học sinh, thì ta sẽ phải tạo 5 mảng để lưu họ tên của 5 học sinh. Vậy nếu là 20, 50 học sinh thì sẽ mất thời gian.

- NNLT Python đưa ra một kiểu dữ liệu mới : Kiểu xâu

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về xâu và quy ước về xâu.

a) Mục tiêu: Nắm được về xâu và quy ước về xâu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xét bài toán dịch từ ngôn ngữ tiếng Anh sang ngôn ngữ tiếng Việt

Input: ?

Output: ?

I. Dữ liệu kiểu xâu

1. Khái niệm: - Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã Unicode và được đặt trong cặp dấu nháy đơn hoặc dấu nháy kép

- Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu.

- Số lượng kí tự trong xâu được gọi là độ dài của xâu

Trườ
25
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 26

- Đưa ra một ví dụ minh hoạ. Sau đó yêu cầu học sinh tìm hiểu và trả lời về định nghĩa xâu?

VD: 'tin hoc' '2014' 'THPT Hang Hai?'

GV hỏi HS đọc SGK trả lời

- Độ dài xâu được xác định ntn?

- Xâu rỗng là xâu ntn?

- Chỉ số phần tử được đánh ntn?

- Cách tham chiếu đến một phần tử của xâu ntn?

GV đưa ra 3 VD yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời

+ 'Tin hoc' là xâu có độ dài bằng bao nhiêu?

+ ' ' là xâu gì?

+ Giả sử biến xâu hoten lưu giá trị hằng xâu 'Le Thu Ha' muốn tham chiếu đến kí tự 'T' thì viết ntn?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính

xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác xử lí xâu.

a) Mục tiêu: Nắm được

- Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng

b) Ví dụ: - Xâu “I am a robot” có độ dài 12

- Xâu “Tôi là người máy” có độ dài 16

2) Cách tạo một biến kiểu xâu

Cách 1: Dùng lệnh gán:

Ví dụ: E = “I am a robot”

Cách 2: <Tên biến> = input()

Ví dụ:

s = input(“Nhập vào 1 xâu từ bàn phím)

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: đưa ra cú pháp của phương pháp

khai báo biến xâu, sau đó lấy ví dụ minh hoạ và yêu cầu HS nhận xét?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

II. Các thao tác xử lý xâu

1) Các phép toán

a) Phép ghép xâu: kí hiệu là dấu (+) dùng để ghép nhiều xâu thành 1 xâu

b) Phép nhân xâu (*) tạo ra một xâu lặp đi lặp lại xâu gốc với số làn nhân

Ví dụ: “Tâm” * 3 => “Tâm tinTâm tinTâm tin”

c) Phép so sánh: ==, != (khác), <, >, >=,<= được thực hiện theo quy tắc:

• Xâu A > xâu B nếu kí tựđầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang phải trong xâu A

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác

hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức có mã lớn hơn (trong bảng mã Unicode 16 bit)

• Ví dụ: “Tin học” < “Toán học”

• Xâu A và B có độ dài khác nhau và B là phần đầu của A thì A lớn hơn B

• Ví dụ “Tin học” > “Tin”

• Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống hoàn toàn

d) Phép toán in: cho biết xâu thứ nhất có xuất hiện trong xâu thứ 2 hay không? Có là True, ngược lại là False

Ví dụ:

“học” in “Tin học” =>True

“họcTin” in “Tin học” * 3 =>True

“TIN” in “Tin học” =>False

2. Đánh chỉ số và các thao tác với chỉ số trong xâu

a) Đánh chỉ số các kí tự trong xâu: bắt đầu từ 0 đến độ dài xâu - 1

b) Tham chiếu tới phần tử xâu:

tên_xâu[chỉ số]

c) Sao chép xâu: tên_xâu[vị trí bắt đầu:vị trí dừng] Tạo một xâu mới là đoạn con của xâu gốc từ vị trí bắt đầu đến vị trí dừng - 1

S = “Hoàng Thanh Tâm”

S[1] = “o”

s = S[6:11] = “Thanh”

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

Hãy khai báo các biến xâu: hoten, st1, st2, st3 với độ dài xâu lớn nhất tương ứng là 260, 255, 0, 45.

Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa mảng một chiều và xâu Xem trước một số hàm và làm việc với xâu và các ví dụ trang 71,72 trong SGK

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11 27
28

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* RÚT KINH NGHIỆM

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

TUẦN 24

TIẾT 29

Ngày soạn: 11/2/2023

BÀI 12: KIỂU XÂU (tt)

ế hoạchbàidạyTinhọc11

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Biết được một kiểu dự liệu mới, biết được khái niệm kiểu xâu.

- Phân biệt được sự giống và khác giữa kiểu mảng với kiểu xâu.

- Biết được cách khai báo biến, nhập/xuất dữ liệu, tham chiếu dến từng kí tự của xâu.

- Biết các phép toán liên quan đến xâu.

2. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành .

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử

Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, vở ghi, máy tính

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài:

- Bài toán đặt vấn đề: Nhập vào họ tên của 1 học sinh từ bàn phím, in kết quả ra màn hình.

- Nếu bài toán yêu cầu nhập vào họ tên của 5 học sinh, thì ta sẽ phải tạo 5 mảng để lưu họ tên của 5 học sinh. Vậy nếu là 20, 50 học sinh thì sẽ mất thời gian.

- NNLT Python đưa ra một kiểu dữ liệu mới : Kiểu xâu

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác xử lí xâu.

a) Mục tiêu: Nắm được

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: đưa ra cú pháp của phương pháp

khai báo biến xâu, sau đó lấy ví dụ minh hoạ và yêu cầu HS nhận xét?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

II. Các thao tác xử lý xâu

3. Một số hàm, thủ tục trên xâu

a) Hàm len(): trả về độ dài xâu

b) Hàm str(): chuyển đổi dữ liệu ở dạng số sang dạng xâu

Ví dụ:

str(21) => “21” str(34.21) => “34.21”

29
30
K

ngTHPTChuyênNguyễnDu Kế hoạchbàidạyTinhọc11

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

c) Hàm int(), float(): tương ứng chuyển đổi dữ liệu

ở dạng xâu sang dạng số nguyên hay số thực

Ví dụ:

int(12) =>12 int(12.56) => 12

float(12.56) => 12.56 float(12) => 12.0

d) Hàm lower(): chuyển xâu thành in thường

Ví dụ:

S=“ABC”

print(S.lower()) # “abc”

e) Hàm upper(): chuyển xâu thành in hoa

S=“abc”

print(S.upper()) # “ABC”

f) Hàm split(): tách xâu thành các xâu con cách nhau bởi dấu cách

S=“lop6a lop6b”

print(S.split()) # hai xâu con nhận được là “lop6a” và “lop6b”

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu

a) Mục tiêu: Nắm được cách nhập/xuất dữ liệu cho biến xâu

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: đưa ra một chương trình làm VD minh hoạ (Bảng phụ)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Bài 1: Chương trình dưới đây đưa ra màn hình nội dung gì?

print(‘123’*3)

print(int(‘123’)*3)

Bài 2: Cho biết chương trình sau thực hiện công việc gì?

TrườngTHPTChuyênNguyễnDu

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Hãy lựa chọn đáp án đúng sai

1.Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII có độ dài không quá 255.

2.Xâu rỗng là xâu chỉ có một kí tự cách trống.

3.Tham chiếu đến kí tự đầu của xâu lưu giữ trong biến st là: st[1]

4.Có thể gán giá trị là một kí tự cho một biến xâu kí tự

5.Khai báo biến xâu st có độ dài tối đa 26 là: Var st: string[26]

6.'Hai'+' '+'Phong' ='HaiPhong'

7.Nhập dữ liệu cho biến xâu st chỉ có một dấu cách: Read(st)

8.In giá trị của biến xâu st ra màn hình là: print(st)

9.'Tin Hoc'>'Tin hoc'

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhiều nhóm và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi và bài tập vận dụng.

Hãy khai báo các biến xâu: hoten, st1, st2, st3 với độ dài xâu lớn nhất tương ứng là 260, 255, 0, 45.

Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa mảng một chiều và xâu

Xem trước một số hàm và làm việc với xâu và các ví dụ trang 71,72 trong SGK

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn lại bài học hôm nay

- Chuẩn bị trước cho tiết sau.

* RÚT KINH NGHIỆM

Bài 3: Viết chương trình nhập một xâu và viết xâu đó theo chiều dọc.

Ví dụ:

Trườ
31
Kế hoạchbàidạyTinhọc11 32

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.