GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CẢ NĂM (22 BÀI) KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2022-2023

Page 1

GIÁO ÁN HÓA HỌC THEO CV 5512

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 CẢ NĂM (22 BÀI) KẾT NỐI TRI THỨC NĂM HỌC 2022-2023 (THEO CV 5512) Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


BÀI MỞ ĐẦU (KNTT): NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết) 1. Kiến thức: - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học.

FI CI A

L

I. MỤC TIÊU

- Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học. - Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,... 2. Năng lực:

OF

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối

ƠN

tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất;…Hoạt động nhóm một cách hiệu quả và trình bày báo cáo.

NH

theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

QU Y

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học; Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng

M

trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với thế giới tự nhiên.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất,… 3. Phẩm chất:

Y

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

DẠ

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh, video giới thiệu về đối tượng nghiên cứu của hóa học.


học với đời sống, sản xuất.

FI CI A

- Bảng khổ A0 sơ đồ hóa về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.

L

- Tranh ảnh/video, tài liệu tham khảo trên sách báo, Internet về vai trò của hóa

- Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không 1. Hoạt động 1: Khởi động

OF

a) Mục tiêu: Thông qua câu chuyện giúp HS hiểu nhà hóa học thật tài ba, hóa học có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống và sản xuất. b) Nội dung:

ƠN

Nhà hóa học có thể làm giáo viên dạy khoa học tự nhiên ở các cấp học, có thể làm nhà nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới, tư vấn hỗ trợ kĩ thuật ; làm việc trong lĩnh vực môi trường ; làm trong cơ sở pháp y hay xét nghiệm y học để phân tích

NH

lấy mẫu ; khôi phụ các bức tranh cổ.

c) Sản phẩm: HS dựa trên câu chuyện, đưa ra suy nghĩ bản thân về nhà hóa học và ngành hóa học.

QU Y

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ HS. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Nhận biết đối tượng nghiên cứu của hóa học Mục tiêu: HS biết đối tượng nghiên cứu hóa học là gì ? Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

M

Giao nhiệm vụ học tập: GV cho

làm cặp phiếu bài tập số 1 để tìm hiểu đối tượng nghiên cứu của hóa học.

Y

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠ

a/ Quan sát hình sau để chỉ ra đâu là đơn chất, hợp chất?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 a/ - Đơn chất : aluminat, nitrogen - Hợp chất : nước, NaCl


L FI CI A

b/ Hiện tượng vật lý : nến chảy. b/ Khi đốt nến (làm bằng paraffin),

Hiện tượng hóa học : nến cháy sinh khí

nến chảy ra ở dạng lỏng, thấm vào

carbon dioxide và hơi nước.

OF

bấc, cháy trong không khí, sinh ra khí carbon dioxide và hơi nước. Vậy giai đoạn nào diễn ra hiện

c/ Hóa học đóng vai trò « khoa học trung

hiện tượng biến đổi hóa học ?

tâm » và là cầu nối giữa các ngành khoa

c/ Hình sau minh họa về mối liên

học tự nhiên khác như lý, hóa, sinh, địa

hệ giữa hóa học với các lĩnh vực

chất.

NH

khác, em hãy viết một câu tổng

Y

M

QU Y

hợp về mối liên hệ đó.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn

DẠ

ƠN

tượng vật lý ? giai đoạn nào diễn ra

thành phiếu bài tập theo cặp. Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS

đưa ra nội dung kết quả thảo luận.


Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

L

đưa ra kết luận: Đối tượng nghiên

FI CI A

cứu của hóa học - Khái niệm chất hóa học : đơn chất, hợp chất, ion… - Nhiệm vụ của hóa học và lĩnh vực khác : nghiên cứu thành phần, cấu

OF

trúc, tính chất, sự biến đổi của chất và các hiện tượng đi kèm. - Mối liên hệ giữa hóa học với các - Hóa học đóng vai trò « khoa học trung tâm » và là cầu nối giữa các lý, hóa, sinh, địa chất.

NH

ngành khoa học tự nhiên khác như

ƠN

lĩnh vực khác.

Hoạt động 2. Vai trò của hóa học đối với đời sống và sản xuất sống và sản xuất.

QU Y

Mục tiêu: Nhận thức được tầm quan trong của hóa học trong mọi hoạt động đời Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS hoạt động nhóm phiếu bài tập số 2.

M

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

Quan sát các hình ảnh sau và liệt kê những lĩnh vực đời sống và sản xuất có liên quan tới hóa học. Thuyết

Y

trình về mối liên hệ đó.

DẠ

Hìn h1

Hìn

Nhiên

h1

liệu


Hìn Nhiên

h2

liệu

Hìn Hìn

h3

Xây

h4

h4

ƠN

Hìn

Hìn

Hìn

QU Y

h6

M

Hìn

Hìn

DẠ

Y

h8

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn

thành phiếu bài tập theo nhóm.

Y học

Hìn

Mỹ

h5

phẩm

NH

h5

h7

dựng

OF

h3

Hìn

L

Hìn

FI CI A

h2

Hìn

Phân

h6

bón

Hìn

Nghiê

h7

n cứu

Hìn

Thực

h8

phẩm


Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS

L

đưa ra nội dung kết quả thảo luận.

FI CI A

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận: Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học. Hoạt động 3. Phương pháp học tập

OF

hóa học Mục tiêu: Đề ra được phương pháp học tập hóa học phù hợp, hiệu quả.

Sản phẩm dự kiến

ƠN

Hoạt động của GV và HS

Giao nhiệm vụ: HS tự xây dựng HS nêu được

phương pháp học tập hóa học hiệu - Quan sát, đặt câu hỏi - Đưa ra giải thuyết khoa học

NH

quả của bản thân.

- Lập kế hoạch thí nghiệm để kiểm chứng

giả thuyết khoa học

QU Y

- Tiến hành thí nghiệm - Phân tích kết quả thí nghiệm - So sánh kết quả thí nghiệm với giả thuyết - Báo cáo kết quả thí nghiệm

M

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã trình bày ở bài mở đầu. b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại. HS hoàn thành các bài tập sau:

Y

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của hóa học?

DẠ

A. Thành phần, cấu trúc của chất. B. Tính chất và sự biến đổi của chất.

C. Ứng dụng của chất. D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

Câu 2. Chất nào sau đây là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các chất Cu, O2. N2, HCl, H2SO4, O3, NH4NO3, Al, He, H2?


Câu 3. Cho biết đâu là hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học trong các hiện

FI CI A

a) Thanh sắt nung nóng, dát mỏng và uốn cong được.

L

tượng sau:

b) Dẫn khí carbon dioxide vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục. c) Nước đá để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng. d) Nhựa đường nấu ở nhiệt độ cao nóng chảy.

Câu 4. Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lí,

OF

đâu là hiện tượng hóa học. a) Quả táo bị ngả sang màu nâu khi bị gọt bỏ vỏ. b) Quá trình quang hợp của cây xanh.

ƠN

c) Sự đông đặc ở mỡ động vật.

d) Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí. f) Quá trình lên men rượu.

NH

e) Quá trình bẻ đôi viên phấn. g) Quá trình ra mực của bút bi.

Câu 5. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra quá trình biến đổi vật lí,

QU Y

giai đoạn nào diễn ra quá trình biến đổi hóa học trong các hiện tượng sau: “Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích thước thích hợp cho vào lò nung, nung đá vôi ta được vôi sống và khí carbonic. Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc, thêm nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.” Câu 1: D

M

c) Sản phẩm:

Câu 2: Đơn chất: Cu, O2, N2, O3, Al, He, H2. Hợp chất: HCl, H2SO4, NH4NO3. Câu 3: Vật lý: a, c, d. Hóa học: b.

Câu 4: Vật lý: c, e, g. Hóa học: a, b, d, f.

Y

Câu 5:

DẠ

Vật lý: Khi sản xuất vôi sống, người ta đập đá vôi thành những cục nhỏ có kích

thước thích hợp; Khuấy vôi sống với ít nước ta được nước vôi đặc. Hóa học: cho vào lò nung, nung đá vôi ta được vôi sống và khí carbonic. thêm

nước vôi đặc ta được nước vôi loãng.”

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân. 4. Hoạt động 4: Vận dụng


câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS.

L

a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

FI CI A

b) Nội dung: Cho các bước trong phương pháp nghiên cứu hóa học: Nêu giả thuyết khoa học; viết báo cáo: thảo luận kết quả và kết luận vấn đề; Thực hiện nghiên

ƠN

theo thứ tự để có quy trình nghiên cứu phù hợp.

OF

cứu; Xác định vấn đề nghiên cứu. Hãy sắp xếp các bước trên vào sơ đồ dưới dây

Sơ đồ các bước nghiên cứu hóa học Trên cơ sở đó hãy cho biết trong nghiên cứu dưới đây, các nhà nghiên cứu đã sử

NH

dụng phương pháp nghiên cứu nào?

Để nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxi hóa và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ chanh, các nhà nghiên cứu đã thực hiện công việc sau:

QU Y

- Tìm hiểu về cây chanh, công dụng và tác dụng dược lí của chanh cũng như hoạt tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật của nó thông qua các công bố khoa học trong và ngoài nước.

- Thu hái mẫu vỏ chanh tại vườn chanh. - Khảo sát sự trích li tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

M

- Thử hoạt tính kháng oxi hóa, thử hoạt tính kháng vi sinh vật.

DẠ

Y

c) Sản phẩm:

(1): Xác định vấn đề nghiên cứu; Nêu giả thuyết khoa học; (2): Thực hiện nghiên cứu; (3) Viết báo cáo;


(4) Thảo luận kết quả và kết luận vấn đề;

L

Để nghiên cứu thành phần hóa học, hoạt tính kháng oxi hóa và hoạt tính kháng

FI CI A

khuẩn của tinh dầu vỏ chanh, các nhà nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu

- Lý thuyết: Tìm hiểu về cây chanh, công dụng và tác dụng dược lý cũng như

hoạt tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật của nó thông qua các công bố khoa học trong và ngoài nước.

OF

- Thực nghiệm: thu hái vỏ chanh, khảo sat sự trích li tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.

- Ứng dụng: thử hoạt tính kháng oxi hóa, kháng vi sinh vật.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn

NH

tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trình bày được:

QU Y

BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ (2 tiết)

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện

M

tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.

- Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron. 2. Năng lực:

Y

* Năng lực chung:

DẠ

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát thí

nghiệm tìm ra hạt electron. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các hạt cấu tạo nên

nguyên tử, thành phần của nguyên tử, khối lượng nguyên tử. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao khối lượng nguyên tử được coi gần đúng là khối lượng của hạt nhân nguyên tử?


* Năng lực hóa học:

FI CI A

Trình bày được:

L

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron.

- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron

OF

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt

động: Thảo luận, quan sát thí nghiệm tìm ra nguyên tử, các mô hình nguyên tử theo các thuyết trong lịch sử.

ƠN

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có thể coi khối lượng nguyên tử là khối lượng của hạt nhân?

3. Phẩm chất: lượng, điện tích của các loại hạt.

NH

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về thành thành phần nguyên tử, khối - HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

QU Y

giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Video thí nghiệm tìm ra hạt electron. - Phiếu bài tập số 1, số 2.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

M

Kiểm tra bài cũ: Không

1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.

Y

b) Nội dung:

DẠ

- Trò chơi “Tìm ẩn số”

Ẩn số Nguyên tử Dương Âm

Gợi ý Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Nguyên tử bao gồm hạt nhân mang điện tích Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích


Neutron

Hạt nhân tạo bởi proton và

L

- Qua trò chơi vừa rồi HS đã nhớ lại được kiến thức nguyên tử đã học ở lớp 8. Và

FI CI A

để trình bày được: + Nguyên tử gồm các loại hạt cơ bản nào?

+ Các nhà khoa học đã phát hiện ra các loại hạt cơ bản đó như thế nào?

c) Sản phẩm: HS dựa vào gợi ý nhớ lại kiến thức đã học, đưa ra dự đoán của bản d) Tổ chức thực hiện: Luật chơi : - GV chọn 1 HS lên bục giảng làm người chơi chính.

OF

thân.

- Người chơi chính lên bốc thăm ngẫu nhiên mẩu giấy nhỏ, bên trong mẩu giấy sinh còn lại của lớp đoán nội dung ẩn số.

ƠN

đã được giáo viên viết gợi ý. Sau đó người chơi chính đọc gợi ý lại từ đó để học

vào các từ trong từ ẩn số.

NH

- Yêu cầu ngôn ngữ mà người chơi chính sử dụng để diễn tả không có từ nào chạm

- Người chơi chính diễn đạt chính xác nội dung gợi ý để các học sinh còn lại đoán đúng sẽ được 1 điểm. Bạn học sinh đoán đúng nội dung ẩn số sẽ được một phần

QU Y

thưởng nhỏ hoặc được cộng điểm khuyến khích.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử

Mục tiêu: Sự tìm ra electron, thành phần cấu tạo của nguyên tử.

DẠ

Y

M

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


Câu hỏi 1 : Tia âm cực lệnh về phía cực

- GV cho HS quan sát thí nghiệm phát

dương chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt

hiện hạt electron của J.J. Thomson và

mang điện tích âm.

nghiên cứu SGK nêu kết quả thu được

Câu hỏi 2: Thành phần cấu tạo nên nguyên

của thí nghiệm E.Rutherford ;

tử gồm :

J.Chadwick .

- Hạt nhân : ở tâm nguyên tử, chứa các

Hoàn thành phiếu học tập số 1.

proton mang điện tích dương và các neuton

Link https://www.youtube.com/watch?

mang điện tích âm.

v=QaZ9SE_tNzU&t=5s

- Vỏ nguyên tử : chứa các electron mang nhân.

NH

em rút ra kết luận về: Sự tìm ra electron.

Câu hỏi 2. Thành phần cấu tạo của

QU Y

nguyên tử?

FI CI A

ƠN

Thảo luận nhóm trả lời nhanh các Câu hỏi 1. Từ quan sát thí nghiệm, các

OF

điện tích âm, chuyển động xung quanh hạt

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 câu hỏi sau :

Tên

loại

hiệu tích

nguyên tử, khối lượng và điện tích của Tên

loại hạt

hiệu tích

Khối lượng

M

Điện

Y

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành

DẠ

phiếu học tập theo 4 nhóm.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS

đưa ra nội dung kết quả thảo luận của

nhóm.

Điện

Khối lượng

hạt

E

-

Electron N

Neutron

9,1095.

10-31

kg.

Proton P

Câu hỏi 3. Cho biết các hạt cấu tạo nên các loại hạt đó.

L

Giao nhiệm vụ học tập:

+

1,6726.10-27kg

Không 1,6748.10-27 mang điện


Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa

L

ra kết luận:

FI CI A

- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương, gồm các hạt proton và neutron. - Vỏ nguyên tử : chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động xung quanh

OF

hạt nhân. - Khối lượng của nguyên tử hầu hết tập trung ở hạt nhân, khối lượng của các

ƠN

electron không đáng kể. - Nguyên tử trung hoà về điện nên số electron = số proton.

NH

Hoạt động 2: Kích thước và khối lượng nguyên tử Mục tiêu: Xác định được kích thước và khối lượng của nguyên tử. Giao nhiệm vụ học tập: Nghiên cứu Câu hỏi 1 :

QU Y

SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2

- Nếu coi nguyên tử như một khối cầu thì

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

đường kính của nó chỉ khoảng 10-10m.

Nội dung : Kích thước và khối

- Đơn vị đo lường là picomet (pm) hay

lượng nguyên tử

Ångström (Å). 1pm = 10-12 m ; 1 Å= 10-10m.

hỏi sau :

- Bán kính nguyên tử H ͌ 53pm

Câu hỏi 1. Nguyên tử có kích

Câu hỏi 2 :

thước rất nhỏ, nếu coi nguyên tử là

- Có thể dùng đơn gam hay kg để đo khối

một khối cầu thì đường kính của nó

lượng nguyên tử

khoảng bao nhiêu? Vậy kích thước

- Người ta sử dụng đơn vị amu bằng 1/12

và khối lượng nguyên tử, các loại

khối lượng nguyên tử Carbon làm đơn vị vì

DẠ

Y

M

Hoạt động nhóm trả lời các câu

hạt cấu tạo nên nguyên tử được

biểu thị bằng đơn vị đo lường nào và giá trị của chúng bằng bao

khối lượng nguyên tử rất nhỏ, một lượng


chất rất nhỏ cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử

bằng bao nhiêu?

nên lấy một đơn vị quy ước để dễ so sánh.

Câu hỏi 2. Có thể dùng đơn vị

Câu hỏi 3 :

gam hay kg để đo khối lượng

- Nguyên tử của các nguyên tố có kích

nguyên tử được không ? Tại sao

thước khác nhau.

(đvC) bằng 1/12 khối lượng

OF

nguyên tử Carbon làm đơn vị ?

Câu hỏi 3. Nguyên tử của các

Thực hiện nhiệm vụ: SGK và hoàn thành PHT số 2

NH

- Hoạt động cá nhân: HS nghiên cứu

ƠN

nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau không?

- Hoạt động nhóm: Trao đổi, thống nhất kết quả.

QU Y

- Hoạt động cả lớp: Mời đại diện nhóm trình bày, cả lớp hoàn chỉnh phần kiến thức.

Báo cáo, thảo luận: -Mời đại diện nhóm

M

trình bày, cả lớp hoàn chỉnh phần kiến thức.

Kết luận, nhận định: 1, Kích thước

- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau

DẠ

Y

có kích thước khác nhau

FI CI A

người ta sử dụng đơn vị amu hay

L

nhiêu? Bán kính của nguyên tử H


- Đơn vị đo lường là picomet (pm) hay

L

Ångström (Å). 1pm = 10-12 m ;

FI CI A

1 Å= 10-10m.

2, Khối lượng - Khối lượng nguyên tử rất nhỏ, một lượng chất rất nhỏ cũng chứa hàng tỉ tỉ nguyên tử. Biểu thị khối lượng nguyên tử

OF

theo đơn vị khối lượng nguyên tử, kí

ƠN

hiệu là amu.

Hoạt động 3: Điện tích hạt nhân và số khối

NH

Mục tiêu: Xác định được điện tích hạt nhân, số khối của nguyên tử. VD 1 : - Số proton của Na = 11

SGK và xác định số khối của một số

Số khối của hạt nhân nguyên tử Na là : A=

nguyên tử.

11+ 12= 23

QU Y

Giao nhiệm vụ học tập: HS nghiên cứu

VD1: Hạt nhân nguyên tử Na có điện tích

- Số proton của Li = 3

bằng 11 và số neutron là 12, Li có điện

Số khối của hạt nhân nguyên tử Li là : A=

tích bằng 3 và số neutron là 4. Tính số

3 + 4= 7

proton và số khối của hạt nhân nguyên tử.

nhân

M

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình bày các bạn HS khác chú ý theo dõi

Y

Kết luận, nhận định:

DẠ

- Số proton trong hạt nhân nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, kí hiệu là Z. -

- Tổng số proton và neutron trong hạt nhân của một nguyên tử được gọi là số

khối, kí hiệu là A.

3. Hoạt động 4: Vận dụng


câu hỏi.

FI CI A

b) Nội dung: Vận dụng phương pháp mô hình để mô tả cấu tạo nguyên tử.

L

a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

c) Sản phẩm: - Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân (nucleus): ở tâm của nguyên tử, chứa các proton mang điện tích dương và các neutron không mang điện

OF

+ Vỏ nguyên tử: chứa các electron mang điện tích âm, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân.

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm mô tả cấu hình của nguyên

QU Y

NH

ƠN

tử.

Bài 2: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị

M

điện tích hạt nhân.

- Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron

có trong nguyên tử.

Y

- Viết được kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số

DẠ

khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

-Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung

bình của một nguyên tố. - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại.


- Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. Biết hợp tác tốt với thông tin.

2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

FI CI A

nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Biết tìm kiếm, chọn lọc, xử lý các

L

- Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua hoạt động quan sát kí hiệu nguyên tử; quan

OF

sát phổ khối lượng xác định được nguyên tử khối trung bình.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua nhiệm vụ học tập học sinh phát triển năng lự giao tiếp, năng lực hợp tác.

ƠN

2.2. Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học: điện tích hạt nhân.

NH

- Nêu được nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị - Trình bày được số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron

QU Y

có trong nguyên tử.

- Viết được kí hiệu nguyên tử : AZ X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. -Trình bày được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố.

ngược lại.

M

- Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt

động: tìm hiểu hiện tượng đồng vị.

Y

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được hiện tượng đồng vị,

DẠ

ứng dụng đồng vị 131I trong cuộc sống.

3. Phẩm chất . - Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.

II. Thiết bị dạy học và học liệu


- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

FI CI A

L

-Video, hình ảnh, học liệu….cần đính kèm link

Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới về hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị.

OF

b) Nội dung:

GV chiếu hình ảnh, yêu cầu học sinh thảo luận và điền chữ còn thiếu

ƠN

Vai trò của ........ trong cơ thể là rất quan trọng đối với sự phát triển cơ thể con người. ......... là vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các ..............điều

NH

chỉnh quá trình phát triển của hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh dục và các bộ phận trong Tác

hại

của

việc

móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động.

QU Y

........................đối với cơ thể

cơ thể như tim mạch, tiêu hóa, da - lông - tóc -

con người

Ngoài ra, .............còn có vai trò trong việc chuyển hóa beta - caroten thành vitamin A, tổng hợp

DẠ

Y

M

protein hay hấp thụ đường trong ruột non. .............là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người. Nhưng cơ thể chúng ta ..................... tự tổng hợp được chúng nên cần phải ............... từ nguồn thức ăn bên ngoài. Trong tự nhiên, ................. thường có trong tảo biển, rau chân vịt và một số loại hải sản,… Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính và chủ yếu cho con người là thông qua ...........................

c) Sản phẩm: Vai trò của iot. trong cơ thể là rất quan trọng đối với sự phát triển cơ thể con người..Iot. là


vi chất quan trọng để tuyến giáp tổng hợp các

FI CI A

hệ thần kinh trung ương, phát triển hệ sinh

L

.hormon. .điều chỉnh quá trình phát triển của dục và các bộ phận trong cơ thể như tim

mạch, tiêu hóa, da - lông - tóc - móng, duy trì năng lượng cho cơ thể hoạt động.

Tác hại của việc thiếu iot đối với

Ngoài ra, .iot. .còn có vai trò trong việc

cơ thể thể con người.

OF

chuyển hóa beta - caroten thành vitamin A, tổng hợp protein hay hấp thụ đường trong

ƠN

ruột non.

iot. .là một nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người. Nhưng cơ thể chúng ta không tự

NH

tổng hợp được chúng nên cần phải bổ sung iot từ nguồn thức ăn bên ngoài. Trong tự nhiên, .iot thường có trong tảo biển, rau chân vịt và

QU Y

một số loại hải sản,… Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính và chủ yếu cho con người là thông qua muối iot.

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

M

- GV Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm nào xung phong lên bảng hoàn thành.

- GV chuẩn hóa kiến thức cả lớp.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1:Nguyên tố hóa học

Y

Mục tiêu:

DẠ

-Biết được định nghĩa về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử.

-Giải thích được kí hiệu nguyên tử. -Rèn luyện năng lực quan sát -Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác của học sinh. Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


- Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có

- Tự nghiên cứu tài liệu sách KNTT

cùng điện tích hạt nhân.

L

Giao nhiệm vụ học tập:

FI CI A

trang 17, thảo luận nhóm và hoàn thành - Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có tính câu 1 trong phiếu học tập số 1.

chất hoá học giống nhau .

- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm

B và E thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học vì có

trình bày, các nhóm khác chia sẻ thêm

chung điện tích hạt nhân.

thông tin

OF

Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia hoạt động nhóm thảo luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên câu học được, những ý hay của bạn.

Báo cáo, thảo luận:

NH

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu

ƠN

hỏi ở phiếu số 1. Ghi chép lại những gì

hỏi trong phiếu học tập

Kết luận, nhận định:

QU Y

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nội dung: Nguyên tố hóa hóa học

Câu 1:

M

Thảo luận nhóm và nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau:

a. Nguyên tố hóa học là gì? b. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống hay khác nhau?

Y

c. Cho các nguyên tử sau: B (Z= 8; A= 16); D (Z=7; A= 15); E ( Z= 8; A= 18). Trong các

DẠ

nguyên tử trên, các nguyên tử nào thuộc cùng một nguyên tố hoá học?

Câu 2: a. Chú thích các đại lượng trong kí hiệu sau ZA X ?

b. ZA X là kí hiệu nguyên tử của nguyên tố; vậy đặc trưng cơ bản của nguyên tố là gì?

Câu 3: Giải thích kí hiệu sau: 1123 Na ; 2963Cu ;

39 19

K;

56 26

Fe


Hãy biểu diễn kí hiệu của một số nguyên tử sau:

L

a. nitrogen ( số proton = 7; số neutron = 7).

FI CI A

b. Fluorine ( số proton = 7; số khối = 19). c. Zinc ( số proton = 30; số neutron = 35).

Hoạt động 2: Kí hiệu nguyên tử Mục tiêu: + Biểu diễn kí hiệu nguyên tử của 1 nguyên tố.

OF

+ Học sinh biết đọc kí hiệu nguyên tử.

+ Từ kí hiệu nguyên tử tìm được các thông tin còn lại về nguyên tử.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: Tự nghiên cứu tài liệu sách KNTT câu 2,3 trong phiếu học tập số 1.

Z là số hiệu nguyên tử ; A là số khối ;

X là kí hiệu hóa học

NH

trang 17, thảo luận nhóm và hoàn thành

X

ƠN

A Z

- Hoạt động cả lớp: Đại diện nhóm

trình bày, các nhóm khác chia sẻ thêm

QU Y

thông tin

Thực hiện nhiệm vụ:

HS tham gia hoạt động nhóm thảo luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 1. Ghi chép lại những gì

M

học được, những ý hay của bạn.

Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

Y

Kết luận, nhận định:

DẠ

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Đồng vị

Mục tiêu: + Biết được khái niệm về đồng vị;


+ Phân biệt được các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố; một số đồng vị tự nhiên

L

và các đồng vị tự nhân tạo.

FI CI A

+ Rèn luyện năng lực quan sát, năng lực tự học, hợp tác của HS.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là

GV triển khai phiếu học tập số 2

những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nhau số nơtron do đó số khối khác nhau.

OF

- HS tham gia hoạt động nhóm thảo luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên câu hỏi ở phiếu số 2. Ghi chép lại

ƠN

những gì học được.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận hỏi trong phiếu học tập

Bước 4: Kết luận, nhận định:

NH

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

QU Y

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội dung: đồng vị

Nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát các mô hình hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1:

35 17

Cl ;

37 17

Cl là đồng vị của nhau. Vậy đồng vị là gì?

M

Câu 2: điền vào chỗ còn trống trong bảng sau?

Nguyên tố

Y

Chlorine

DẠ

Carbon

Hydrogen

Đồng vị

35 17

Cl

37 17

Cl

12 6

C

13 6

C

Số p

Số e

Số n

6

7

6 1 1

Số khối

14

H

1

0

1

1

2


1

2

Hydrogen

18

35

18

37

6

12

7

13

6

14

1

0

1 2

1

2

3

Số e

Số khối

FI CI A

Carbon

Số n

Số p

35 17

Cl

17

17

37 17

Cl

17

17

12 6

C

6

6

13 6

C

6

6

14 6

C

6

8

1 1

H

1

2 1

H

1

1

1

3 1

H

1

ƠN

Chlorine

Đồng vị

OF

Nguyên tố

L

Nội dung cần đạt

Hoạt động 4: Tìm hiểu về nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.

NH

Muc tiêu

Khái niệm nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị.

QU Y

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến Nguyên tử khối

GV triển khai phiếu học tập số 3

- NTK của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối

- HS tham gia hoạt động nhóm thảo

lượng nguyên tử ( tức là nặng gấp bao nhiêu lần

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1u)

câu hỏi ở phiếu số 3. Ghi chép lại

+ Nguyên tử khối

những gì học được.

=

luận nhóm và đưa ra kết luận dựa trên

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Y

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu

DẠ

hỏi trong phiếu học tập

Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

ê ử( ) ( )

Khối lượng nguyên tử = mP+ mN+ me Bỏ qua khối lượng electron; nguyên tử khối gần bằng số khối A = Z + N.

Nguyên tử khối trung bình


Công thức tính: . .

L

Ā=

FI CI A

Trong đó: Ā nguyên tử khối trung bình A, B là nguyên tử khối mỗi đồng vị. a, b là tỉ lệ % số ntử mỗi đồng vị .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

OF

Câu 1. Nguyên tử khối là gì? Nguyên tử khối và số khối có quan hệ như nào? Xác định NTK của Copper biết Copper có Z=29 ;N= 35?

Câu 2. Công thức tính nguyên tử khối trung bình?

M

QU Y

NH

ƠN

Áp dụng vào ví dụ sau

Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Nhằm cũng cố các nội dung đã học của tiết học về: - Điện tích hạt nhân, số khối

Y

- Nguyên tố hóa học, đồng vị

DẠ

- Ý nghĩa của NTK; NTKTB - Kĩ năng giải bài tập, giải quyết các tình huống bài tập tương tự.

- Năng lực sử dụng kiến thức hóa học, năng lực tự học, năng lực phân tích

và hệ thống kiến thức


độc lập tự giải quyết các vấn đề tương tự trong quá trình tự học ở nhà.

FI CI A

b. Nội dung: GV giao câu hỏi và bài tập về nhà HS hoàn thành phiếu học

L

- Giúp HS tự học ở nhà. Dựa trên những nội dung được lĩnh hội, cá nhân

tập số 6

c. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 6. d. Tổ chức thực hiện:

OF

+ Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm học sinh thực hiện các bài tập câu hỏi về nhà.

+ Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu

ƠN

trên mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao.

+ Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo.

Hoạt động 4: Vận dụng

NH

+ Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

QU Y

câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về nguyên tử, số khối, nguyên tố hóa học. b) Nội dung: HS giải quyết các câu hỏi sau: - Kể tên một số nguyên tố hóa học được tìm thấy trong phòng thí nghiệm hạt nhân.

M

c) Sản phẩm: HS kể tên một số nguyên tố hóa học tìm hiểu được.

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….

Y

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

DẠ

Mức độ biết:

Câu 1: Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố, có số p bằng

nhau nhưng khác nhau số

A. electron độc thân.

B. nơtron.

obitan.

Câu 2: Số khối của nguyên tử bằngtổng:

C. electron hóa trị. D.


A. số p và n.

B. số p và e.

C. số n, e và p.

D. số

Mức độ hiểu:. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.

FI CI A

L

điện tích hạt nhân.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. Câu 4: Mệnh đề nào dưới đây khôngđúng: A. Các đồng vị phải có số khối khác nhau.

ƠN

B. Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.

OF

D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.

C. Các đồng vị phải có số electron khác nhau.

D. Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.

NH

Mức độ vận dụng:.

Câu 5: Copper có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73%) và 65Cu (chiếm 27%). Nguyên tử khối trung bình của Culà

B. 63,54.

QU Y

A. 63,45. 64,64.

C. 64,46.

D.

Câu 6: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là 38

X.

B. 37X.

C. 36X.

D.

M

A. 34X.

Mức độ vận dụng nâng cao:. Câu 7: Một nguyên tố R có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị thứ nhất có 44 hạt nơtron, đồng vị thứ

Y

2 có số khối nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2. Nguyên tử khối trung bình của

DẠ

nguyên tố Rlà

A. 79,2.

B. 79,8.

C. 79,92.

D.

80,5.

Câu 8: Nguyên tố X có hai đồng vị X1 và X2. Tổng số hạt không mang điện trong X1 và X2 là 90. Nếu cho 1,2 gam Ca tác dụng với một lượng X


X2 = 9: 11. Số khối của X1, X2 lần lượt là ( Biết số khối Ca= 40).

B. 75 và 85.

C. 79 và 81.

D. 85

FI CI A

A. 81 và 79.

L

vừa đủ thì thu được 5,994 gam hợp chất CaX2. Biết tỉ lệ số nguyên tử X1:

NH

ƠN

OF

và 75.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY BÀI 3

QU Y

TÊN CHỦ ĐỀ: CẤU TRÚC LỚP VỎ NGUYÊN TỬ (Thời gian: 05 tiết)

* NỘI DUNG KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ:

M

- Nội dung 1: Nghiên cứu sự chuyển động của electron trong nguyên tử, tìm hiểu về Orbital nguyên tử.

- Nội dung 2: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử. - Nội dung 3: Cấu hình electron nguyên tử và đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.

Y

- Nội dung 4: Luyện tập, vận dụng.

DẠ

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Năng lực:

1.1. Nhận thức hoá học: 1. Trình bày và so sánh được mô hình của Rutherford - Bohr với mô hình

hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử.


2. Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng

L

của AO (s, p), số lượng electron trong 1 AO.

FI CI A

3. Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron và mối quan hệ về số

lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp.

4. Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo

ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần

OF

hoàn.

1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học:

5. Sự chuyển động của các e trong nguyên tử như thế nào? Và yếu tố nào

ƠN

quyết định tính chất của các nguyên tử?

1.3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

6. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự nguyên tố tương ứng.

2. Năng lực chung:

NH

đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim hay khí hiếm) của

QU Y

Bài học góp phần hình thành các năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo cụ thể như sau:

7. Tham gia đóng góp ý kiến trong nhóm và tiếp thu sự góp ý, hỗ trợ của các thành viên trong nhóm.

8. Sử dụng ngôn ngữ phối hợp với dữ liệu, hình ảnh để trình bày thông tin

M

và ý tưởng có liên quan đến cấu trúc lớp vỏ electron.

9. Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch để tìm hiểu về cấu trúc lớp vỏ electron.

3. Phẩm chất: Bài học góp phần hình thành các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm và chăm

Y

chỉ cụ thể như sau:

DẠ

10. Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.

11. Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành

nhiệm vụ. 12. Chủ động lập và thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU: - Tư liệu dạy học bao gồm:

Các phiếu học tập và hình ảnh, mô hình nguyên


Bảng phụ, máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. MỞ ĐẦU a. Mục tiêu

OF

- Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm.

FI CI A

Các phiếu học tập 01, 02, ….

L

tử.

- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

ƠN

- Huy động kiến thức của học sinh tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới về vỏ nguyên tử

b. Tổ chức thực hiện

NH

- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm trên word hoặc pp dưới hình thức trắc nghiệm 4 lựa chọn.

- Gọi học sinh bất kì trả lời và nhận xét.

QU Y

- GV gợi ý một số vấn đề về nguyên tử, cấu tạo vỏ nguyên tử. - Đặt ra vấn đề: Vậy vỏ nguyên tử được cấu tạo như thế nào?

* Nội dung của hoạt động

- Học sinh trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm về nguyên tử. Thành phần cấu tạo của nguyên tử. Kích thước, khối lượng của các hạt trong nguyên tử

M

* Sản phẩm dự kiến của hoạt động

- HS có thể nói được một số điều đã biết về nguyên tử - HS có thể nêu một số vấn đề muốn tìm hiểu thêm về sự chuyển động của các electron trong nguyên tử,sự chuyển động của các electron trong mỗi nguyên tử và

Y

sự phân bố của chúng trong nguyên tử như thế nào…

DẠ

- Dự kiến học sinh có thể không nêu hết được những điều muốn tìm hiểu về nguyên

tử, khi đó GV có thể có một số gợi ý khéo cho HS như: các electron có nằm ở cùng một vị trí hay nó được phân bố nhiều vị trí khác nhau trong nguyên tử, không biết có electron nào gần hạt nhân,electron nào nằm xa hạt nhân không? Nếu có vì sao như vậy?


* Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:HS có

L

thể không nêu đúng được sự chuyển động của e trong nguyên tử , GV hướng dẫn

FI CI A

chi tiết và giúp HS hoàn thành bài.

* Phương án đánh giá

+ Thông qua câu trả lời của học sinh và ý kiến bổ sung của học sinh khác, giáo

viên biết được học sinh đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.

OF

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu

- Biết được trong nguyên tử electron chuyển động như thế nào.

ƠN

- Hiểu được cấu tạo của vỏ nguyên tử. - Phân biệt được lớp electron và phân lớp electron

- Nêu được các kí hiệu dùng để chỉ lớp electron và phân lớp electron. Số electron

NH

tối đa trong một phân lớp, một lớp

- Phân tích được công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, sẵn sàng tiếp nhận công việc.

QU Y

- Học sinh tự sắp xếp các phân mức theo chiều tăng của năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s … - Học sinh viết được cấu hình electron nguyên tử và hiểu được đặc điểm electron lớp ngoài cùng.

M

b. Tổ chức thực hiện:

Nội dung 1: NGHIÊN CỨU SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ, TÌM HIỂU VỀ ORBITAL NGUYÊN TỬ

Y

Hoạt động 2.1: Nghiên cứu về sự chuyển động của eletron trong nguyên tử:

DẠ

* Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về sự chuyển động của e trong nguyên tử, sau đó yêu cầu các hs quan sát kết hợp sgk để mô tả sự chuyển động của e theo quan điểm cổ điển và hiện đại. + Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video + Báo cáo kết quả và thảo luận:


GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt + Kết luận, nhận định:

FI CI A

L

lại kiến thức. GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chấm điểm sản phẩm hay báo cáo của HS. GV khuyến khích và động viên kết quả làm việc của HS.

Gv cho học sinh xem hình ảnh mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford, Bohr, Zomerphender để củng cố kiến thức.

OF

* Sản phẩm dự kiến của hoạt động: Sự chuyển động của electrron trong nguyên tử.

ƠN

- Mô hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơdơpho, Bo và Zommơphen: electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định (dạng đường tròn hoặc elip) với mức năng lượng khác nhau (càng gần hạt nhân thì mức

NH

năng lượng càng thấp), giống như quỹ đạo hành tinh quanh xung quanh mặt trời. - Thực tế, các e chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử

DẠ

Y

M

QU Y

(dạng mây electron).

* Phương án đánh giá:

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.


+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và

FI CI A

L

điều chỉnh.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Orbital nguyên tử. * Chuyển giao nhiệm vụ học tâp:

- HĐ cá nhân: GV trình chiếu video về đám mây electron hình cầu của nguyên tử hidro + Thực hiện nhiệm vụ học tập: hs xem video + Báo cáo kết quả và thảo luận:

ƠN

* Nội dung của hoạt động:

OF

GV trình chiếu video về hình dạng obital s, các obital px, py, pz

II. Obital nguyên tử 2. Hình dạng Obital nguyên tử

NH

1. Khái niệm Obital nguyên tử (AO: Atomic orbital)

* Sản phẩm dự kiến của hoạt động:

1. Khái niệm Obital nguyên tử (AO: Atomic orbital)

QU Y

Obital nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất (khoảng 90%) 2. Hình dạng Obital nguyên tử

- Obital s: có dạng hình cầu, tâm là hạt nhân nguyên tử - Obital p: gồm 3 AO px, py, pz có dạng hình số 8 nổi

M

- Obital d, f có hình dạng phức tạp

GV mời đại diện 1 hs báo cáo, các hs khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.

+ Kết luận, nhận định:

Y

GV nhận xét, chuẩn kiến thức và chấm điểm sản phẩm hay báo cáo của HS.

DẠ

GV khuyến khích và động viên kết quả làm việc của HS. Gv cho học sinh xem hình ảnh: Hình 1.7: Đám mây electron hình cầu của nguyên tử hydro, Hình 1.8: Biểu diễn orbital nguyên tử hydro một cách đơn giản.

Hình 1.9: Các orbital s và p


L FI CI A OF ƠN NH QU Y M KÈ Y DẠ

* Phương án đánh giá:

+ Thông qua quan sát mức độ và hiệu quả tham gia vào hoạt động của học sinh.


+ Thông qua HĐ chung của cả lớp, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và

FI CI A

L

điều chỉnh.

- Nội dung 2: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON NGUYÊN TỬ Hoạt động 2.3. Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử:

OF

Nhiệm vụ 1,2,3: + Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cụ thể

ƠN

cho từng nhóm. Hướng dẫn các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm thảo luận và theo dõi mọi hoạt động của nhóm.

* Nội dung của hoạt động

NH

Nhiệm vụ 1: Học sinh được yêu cầu tìm hiểu sự chuyển động của các electron trong nguyên tử. Sự phân bố của các electron như thế nào?

Nhiệm vụ 2: Học sinh được yêu cầu phân biệt lớp, phân lớp và các kí hiệu dùng

QU Y

để chỉ lớp electron và phân lớp electron

Nhiệm vụ 3: Học sinh được yêu cầu xác định số e tối đa trong một lớp, một phân lớp.

* Sản phẩm dự kiến của hoạt động Nhiệm vụ 1: Các electron trong nguyên tử chuyển động rất nhanh trong khu vực

M

xung quanh hạt nhân và không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên

tử. Sự phân bố các electron trong nguyên tử theo những quy luật xác định.

Nhiệm vụ 2:

1. Lớp electron

Y

*Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.

DẠ

Thứ tự của lớp Tên của lớp

n: 1

2

3

4

:

L

M

N ....

K

....

2. Phân lớp electron

- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. Lớp K (n=1)

Lớp L (n=2)

Lớp M (n =3)

Lớp N (n=4)


Số p/l 1s

2s 2p

3s 3p 3d

4s 4p 4d 4f

FI CI A

- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự lớp đó (n ≤ 4) .

L

- Kí hiệu các phân lớp : s, p, d, f.

- Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức năng lượng càng cao và liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân hơn, dễ tách ra khỏi vỏ nguyên tử

Nhiệm vụ 3: Số electron tối đa

s

2

p

6

d

10

f

14

2. Số electron tối đa trong 1 lớp. Số lớp

phân

NH

Lớp

ƠN

Phân lớp

OF

1. Số electron tối đa trong 1 phân lớp.

1s

2 (L)

2s 2p

2

8

QU Y

1 (K)

Số electron tối đa

3 (M)

3s 3p 3d

18

4 (N)

4s 4p 4d 4f 32

3. Số AO trong mỗi phân lớp và trong mỗi lớp

Obitan nguyên tử ( Atomic Orbital – AO )

M

- Số AO trên mỗi phân lớp. s

p

d

f

Số AO

1

3

5

7

Phân lớp

Kí hiệu AO

DẠ

Y

( mỗi AO là 1 ô vuông) - Số AO trên các lớp Lớp

Số AO

1

1

2

4


4

16

L

9

FI CI A

3

+ Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung 3: NGOÀI CÙNG

OF

CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ ĐẶC ĐIỂM ELECTRON LỚP

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử

ƠN

+ Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. Hướng dẫn các nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho

NH

từng thành viên trong nhóm thảo luận và theo dõi mọi hoạt động của nhóm. - Hoàn thành phiếu học tập số 1. + Thực hiện nhiệm vụ:

QU Y

- Hoàn thành phiếu học tập số 1.

Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình vẽ và hoàn thành phiếu học + Báo cáo, thảo luận:

- Giáo viên cho học sinh các nhóm phát biểu ý kiến, học sinh trong nhóm phản biện chéo lẫn nhau.

M

+ Kết luận, nhận định:

Hoạt động 2.5: Cấu hình electron nguyên tử + Chuyển giao nhiệm vụ:

Y

- GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm.

DẠ

Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm cấu hình electron nguyên tử. Nhóm 2: Tìm hiểu các quy ước về cách viết cấu hình electron

Nhóm 3: Tìm hiểu thứ tự các bước viết cấu hình electron nguyên tử Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm về nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d,

nguyên tố f.


- Sau khi tìm hiểu các kiến thức liên quan, GV cho các nhóm hoàn thành

L

phiếu học tập số 2.

FI CI A

+ Thực hiện nhiệm vụ:

- Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung được yêu cầu. + Báo cáo, thảo luận:

- Giáo viên cho học sinh các nhóm phát biểu ý kiến, học sinh trong nhóm phản biện chéo lẫn nhau.

OF

+ Kết luận, nhận định:

Hoạt động 2.6: Cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu + Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN

- GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3: + Thực hiện nhiệm vụ: + Báo cáo, thảo luận:

NH

- Các nhóm thảo luận, hoàn thành yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm cử đại diện lên viết cấu hình electron các nguyên tử của nhóm thảo luận.

QU Y

- Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. + Kết luận, nhận định:

Hoạt động 2.7: Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng + Chuyển giao nhiệm vụ:

M

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm (2 HS), dựa vào sách giáo khoa

để hoàn thành phiếu học tập số 5. - Sau đó, GV tổ chức cho HS dự đoán loại nguyên tố của 20 nguyên tố đầu

dựa vào bảng cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu ở phiếu học tập số 3.

Y

+ Thực hiện nhiệm vụ:

DẠ

- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập số 4

- Dựa vào kết quả của phiếu học tâp số 4, các nhóm dự đoán loại nguyên

tố của 20 nguyên tố đầu trong phiếu học tập số 3. + Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận theo yêu cầu của GV. - Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.


FI CI A

L

+ Kết luận, nhận định:

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về cấu hình electron.

b. Tổ chức thực hiện Hoạt động 3.1:

ƠN

+ Chuyển giao nhiệm vụ:

OF

- Củng cố kiến thức về cấu trúc lớp vỏ nguyên tử.

- GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, HS nhận phiếu học tập, giấy bút màu, vẽ sơ đồ mô hình.

+ Thực hiện nhiệm vụ: - Các nhóm tiến hành thực hiện

NH

tư duy tóm tắt nội dung bài trong thời gian 10 phút. Minh họa bằng các cấu hình e và

QU Y

- GV cho các nhóm trưng bày kết quả các nhóm khác di chuyển lần lượt xem bài của nhóm bạn. HS ghi các nhận xét

+ Báo cáo, thảo luận:

Các nhóm tiến hành nhận xét và bình chọn nhóm có kết quả tốt nhất.

+ Kết luận, nhận định:

M

GV nhận xét, trọng tài

Hoạt động 3.2:

+ Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức hoạt động theo nhóm, GV chiếu nội dung phiếu học tập Phiếu học tập

DẠ

Y

+ Thực hiện nhiệm vụ: Ion M+ có 2 lớp electron, tổng số hạt trong ion là 33 hạt. Viết kí hiệu nguyên tố

M? Ion A- có 3 lớp electron, trong X- số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 17 hạt. Viết kí hiệu nguyên tố X?


Đại diện 4 cá nhân HS trình bày kết quả thực hiện nội dung phiếu học tập số 1

L

+ Báo cáo, thảo luận:

FI CI A

GV và HS quan sát lời giải trên màn chiếu, HS tích những ý giống với đáp án, ghi bổ sung nội dung chưa đủ. + Kết luận, nhận định: Hs nhận xét, tính điểm cho các nhóm GV chốt lại kết quả HS trình bày.

OF

GV nhận xét, rút kinh nghiệm

Hoạt động 3.3 + Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN

- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thông qua việc hoàn thành phiếu học tập số 5. + Thực hiện nhiệm vụ:

NH

- Các nhóm thảo luận, hoàn thành nội dung phiếu học tập số 5.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG MỞ RỘNG

QU Y

a. Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về cấu trúc lớp võ nguyên tử. - Học sinh biết được thế nào là cấu hình electron bão hoà, bán bão hoà. Giải thích được sự thay đổi cấu hình electron của một số nguyên tử như Cr (Z=24), Cu (Z=29).

M

b. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động 4.1:

Yêu cầu học sinh vẽ mô hình về sự chuyển động của electron trong nguyên tử hidro

Y

+ Chuyển giao nhiệm vụ:

DẠ

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về:

+ Thế nào là cấu hình electron bão hoà, bán bão hoà? Vì sao cấu hình electron

bão hoà, bán bão hoà thường bền hơn so với các cấu hình electron khác của cùng phân lớp electron. + Giải thích vì sao cấu hình electron nguyên tử của Cr (Z=24) là [Ar]3d54s1 mà không phải là [Ar]3d44s2.


+ Giải thích vì sao cấu hình electron nguyên tử của Cu (Z=29) là [Ar]3d104s1 mà

L

không phải là [Ar]3d94s2.

FI CI A

+ Thực hiện nhiệm vụ:

- Các nhóm tự nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ các nguồn (sách tham khảo, internet…) hoàn thành các yêu cầu của GV. + Báo cáo, thảo luận:

- GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày, thảo luận, đánh giá ở đầu buổi

OF

học tiếp theo. + Kết luận, nhận định:

Hoạt động 4.2:

ƠN

+ Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu về:

+ Thế nào là cấu hình electron bão hoà, bán bão hoà? Vì sao cấu hình electron

NH

bão hoà, bán bão hoà thường bền hơn so với các cấu hình electron khác của cùng phân lớp electron.

+ Giải thích vì sao cấu hình electron nguyên tử của Cr (Z=24) là [Ar]3d54s1 mà

QU Y

không phải là [Ar]3d44s2.

+ Giải thích vì sao cấu hình electron nguyên tử của Cu (Z=29) là [Ar]3d104s1 mà không phải là [Ar]3d94s2. + Thực hiện nhiệm vụ:

- Các nhóm tự nghiên cứu, tìm hiểu thông tin từ các nguồn (sách tham

M

khảo, internet…) hoàn thành các yêu cầu của GV.

+ Báo cáo, thảo luận: - GV tổ chức cho HS các nhóm trình bày, thảo luận, đánh giá ở đầu buổi

học tiếp theo.

DẠ

Y

+ Kết luận, nhận định:

IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học 4.1. Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Theo tranh vẽ về trật tự các mức năng lượng AO (H1.11 SGK) thì:

L

+ Thực nghiệm và lý thuyết cho thấy, khi số hiệu nguyên tử tăng, các mức

FI CI A

năng lượng AO được phân bố như thế nào?

……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Các em hãy quan sát và và cho biết sự khác biệt của dãy trên so với dãy

OF

chúng ta vừa tìm là gì?

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

………………………………………………………………………………………


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

L

- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử :

FI CI A

Z = 3. Z = 7. Z =11. Z = 16.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

1

Heli (He)

2

Liti (Li)

3

Beri (Be)

4

Bo (Bo)

5

Cacbon (C)

6

Nitơ (N)

7

Oxi (O)

8

Flo (F)

9

M

Neon (Ne) Natri (Na)

QU Y

Hidro (H)

10

11 12

Nhôm (Al)

13

Silic (Si)

14

Photpho (P)

15

Lưu huỳnh (S)

16

Clo (Cl)

17

Argon (Ar)

18

Kali (K)

19

DẠ

Y

Magie (Mg)

Cấu hình

Số electron lớp

electron

ngoài cùng

ƠN

Z

NH

Tên nguyên tố

OF

- Xác định loại nguyên tố (s/p/d/f) của các nguyên tử trên.


20

Nhóm 1: Viết cấu hình electron của Hidro, Bo, Flo, Nhôm, Clo

FI CI A

Nhóm 2: Viết cấu hình electron của Heli, Cacbon, Neon, Silic, Argon

L

Canxi (Ca)

Nhóm 3: Viết cấu hình electron của Liti, Nitơ, Natri, Photpho, Kali

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Số electron lớp ngoài

Đặc điểm tính chất

Loại nguyên tố

ƠN

cùng của nguyên tử

OF

Nhóm 4: Viết cấu hình electron của Beri, Oxi, Magie, Lưu huỳnh, Canxi.

8 electron 1, 2, 3 electron

NH

5, 6, 7 electron 4 electron

QU Y

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt mang điện của R là 8. Xác định nguyên tố R, X.

M

Câu 2: Viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử (Z) là: b) 9

c) 11

e) 16

f) 18

g) 20

a) 7

d) 13

Câu 3: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 12 6

28 56 C; 23 11 Na; 14 Si; 26 Fe .

DẠ

Y

Câu 4: Cho cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử như sau: X là 2p6; Y là 3p1; Z là 4p3; T là 5p5. Viết cấu hình electron đầy đủ của các

nguyên tử trên.

Câu 5: Một nguyên tử có cấu hình lớp ngoài cùng là 4s2. Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử.


bằng 8/15 số hạt mang điện. Viết kí hiệu nguyên tử R và cấu hình electron

FI CI A

của nó.

L

Câu 6: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 46, số hạt không mang điện

Câu 7: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 180, biết số hạt

mang điện gấp 1,4324 lần số hạt không mang điện. Viết cấu hình electron

OF

của X.

Câu 1: Hướng dẫn giải

Cấu hình electron của R là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1  Số hiệu nguyên tử của R là

ƠN

13  R là nhôm

Số hạt mang điện của R là 13.2 = 26  Số hạt mang điện của X là 26 + 8 = 34 Câu 2: Hướng dẫn giải

NH

 Số hiệu nguyên tử của X là 17  X là clo

Cần lưu ý rắng: 20 nguyên tố đầu tiên (Z = 1 → 20), cấu hình electron

QU Y

nguyên tử giống với mức năng lượng. Những nguyên tố mà Z > 20 thì cấu hình electron nguyên tử khác với mức năng lượng do có sự chèn mức năng lượng ở phân lớp ns và (n – 1)d. a) 1s2 2s2 2p3

d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

f) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

M

c) 1s2 2s2 2p6 3s1

g) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Câu 3: Hướng dẫn giải C : 1s2 2s2 2p2

Y

12 6

DẠ

b) 1s2 2s2 2p5

23 11

Na : 1s2 2s2 2p6 3s1

28 14

Si : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2

56 26

Fe : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2

Câu 4: Hướng dẫn giải


X: 1s2 2s2 2p6

L

Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

FI CI A

Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p3. T: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 5p5 Câu 5: Hướng dẫn giải 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 4s2

OF

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2

ƠN

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 Câu 6: Hướng dẫn giải

NH

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2

QU Y

 2P + N = 46  2P + N = 46  P = 15    16   A = 31  8  N = 15 .2P 15 P − N = 0  N = 16 31  Kí hiệu nguyên tử R là 15 R

Cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 7: Hướng dẫn giải

M

2P + N = 180 P = 53   A = 127  2P = 1, 4324N  N = 74

 Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10

DẠ

Y

5s2 5p5


4.2. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động

L

BẢNG KIỂM YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1

Em có hiểu lớp eclectron là gì không?

2

Em có hiểu lớp eclectron là gì không?

FI CI A

XÁC NHẬN

STT

KHÔNG

Em có biết electron chuyển động như thế nào xung

3

OF

quanh hạt nhân không ?

Em có biết electron có năng lượng càng cao thì chuyển

4

động càng xa càng hay gần với hạt nhân hay không?

ƠN

Có biết được kí hiệu các phân lớp là như thế nào không

5

?

Có biết được kí hiệu các lớp là như thế nào không?

7

Có tính được số AO trên mối lớp hay không ?

NH

6

Có tính được trên mỗi lớp có chứa tối đa bao nhiêu

8

QU Y

electron hay không ?

BẢNG KIỂM

(Đánh X vào ô “Đạt” hoặc “Không đạt” của từng tiêu chí)

M

TIÊU CHÍ

tử

Biết được thứ tự mức năng lượng trong nguyên Biết được các quy tắc khi viết cấu hình electron

Y

nguyên tử

DẠ

Viết được cấu hình electron nguyên tử của 20

nguyên tố đầu Xác định được loại nguyên tố (s/p/d/f) sau khi

viết cấu hình electron

Đạt

Không đạt

Ghi chú


Xác định được số lectron lớp ngoài cùng và dự

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

đoán tính chất của nguyên tử


Họ tên học sinh: …………………………………………………… Nhóm:

L

………….

Mức độ

1

2

Nhân ái

Gây cản trở Không

3

các thành viên tác với thành nhóm trưởng.

thành

trong nhóm.

trong nhóm

trong

Cản trở hoạt Không

Tự đánh giá Không trách

nhóm.

ƠN

nhóm

cho nhóm

chịu Chưa sẵn sàng Chịu nhiệm chịu

QU Y

chung

phẩm chung

cầu

KÈ Y DẠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trình bày được:

BÀI 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 1

cho động

nhóm trách Tự giác chịu nhiệm

chung về sản phẩm

khi được yêu chung.

M

Tự đánh giá

hoạt

trách nhiệm về sản trách

về sản phẩm nhiệm về sản phẩm

viên

những Có đóng góp

của gia hoạt động đóng góp nhỏ nhiều

NH

động

tham Có

OF

viên

Tự đánh giá

Trách nhiệm

4

hợp Chỉ tôn trọng Tôn trọng các

nhóm. Chăm chỉ

FI CI A

(Đánh dấu x vào ô tương ứng)


tích âm; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.

FI CI A

+ Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron.

L

+ Cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện

+ Đặc điểm eletron lớp ngoài cùng. Nêu được:

+ Công thức tính số khối, kí hiệu nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối trung bình. AO(s,p), số lượng trong 1 AO Viết được: Cấu hình electron nguyên tử.

ƠN

2. Năng lực:

OF

+ Nêu được khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dáng của

* Năng lực chung: thức chương nguyên tử.

NH

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng làm việc vái SGK: Tóm tắt hệ thống kiến - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tóm tắt hệ thống hoá kiến thức chương nguyên tử.

QU Y

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được từ cấu hình electron xác định được loại nguyên tố và bài tập liên quan về các loại hạt.

* Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được:

M

+ Cấu tạo gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích

âm; Kích thưác, khối lượng của nguyên tử. + Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và neutron. + Đặc điểm electron láp ngoài cùng.

Y

Nêu được:

DẠ

+ Công thức tính số khối, kí hiệu nguyên tử, công thức tính nguyên tử khối

trung bình. + Nêu được khái niệm orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dáng của

AO(s,p), số lượng trong 1 AO Viết được: Cấu hình electron nguyên tử.


b. Tìm hiểu tự nhiên dưái góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:

L

Thảo luận, hệ thống hoá các kiến thức chương nguyên tử.

FI CI A

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải được các bài tập về các loại hạt, viết cấu hình electron nguyên tử.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về kiến thức chương nguyên tử.

- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

ƠN

- Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chương 1 nguyên tử - Phiếu bài tập số 1, 2, 3, 4.

1. Hoạt động 1: Khởi động

NH

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Không

OF

giao.

a) Mục tiêu: Thông qua video “vì sao hạt electron không bị rơi vào hạt nhân nguyên b) Nội dung:

QU Y

tử”. Video giúp học sinh hiểu rõ hơn về cấu tạo nguyên tử. Video “vì sao hạt electron không bị rơi vào hạt nhân nguyên tử”

Link video: https://www.youtube.com/watch?v=6SnvRw_lbXo c) Sản phẩm: HS hiểu rõ và giải thích được tại sao electron không bị hút vào trong

M

hạt nhân nguyên tử.

d) Tổ chức thực hiện: Cho HS xem video giúp học sinh hứng thú học tập.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mái Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

Y

Mục tiêu: HS ôn tập kiến thức chương 1 nguyên tử

DẠ

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


Giao nhiệm vụ học tập: GV chia láp làm 4

L

nhóm, yêu cầu HS hoàn thành bảng hệ thống

ƠN

OF

FI CI A

hoá kiến thức.

NH

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập theo 4 nhóm.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa

QU Y

ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận

M

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về nguyên tử, nguyên tố hoá học và cấu hình electron nguyên tử. b) Nội dung: GV yêu cầu HS hoàn thành các phiếu học tâp được giao.

Y

Phiếu học tập số 1 39

DẠ

Câu 1: SGK/27: Số proton, neutron và electro A. 19, 20, 39.

B. 20, 19, 39.

19

C. 19, 20, 19.

K lần lượt là D. 19, 19, 20.

Câu 2: SGK/27: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. .

B.

C.

D.


trạng thái cơ bản, potassium có số orbital chứa electron là : B. 9

C. 11.

D. 10

Phiếu học tập số 2

FI CI A

A. 8

Câu 4. SGK/27: Nguyên tử của nguyên tố sodium (Z=11) có cấu hình electron là B. 1s22s22p6.

C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p53s2.

OF

A. 1s22s22p63s2.

Câu 5. SGK/27: Tổng số hạt proton, neutron và electron trong nguyên

ƠN

tử X là 58. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. X là A. Cl.

B. Ca.

C. K.

D.

NH

S.

Câu 6. SGK/27: Nguyên tố chlorine có Z = 17. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân

QU Y

của nguyên tử chlorine. Phiếu học tập số 3

Câu 7. SGK/27: Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron, lớp thứ 3 có 14 electron. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố X.

23

M

Câu 8. SGK/27: Nguyên tử khối trung bình của vanadium (V) là 50,94. Nguyên tố

V có 2 đồng vị trong đó đồng vị chiếm 0,25%. Tính số khối của đồng vị còn

lại.

Y

Phiếu học tập số 4

DẠ

Câu 9. SGK/27: Cấu hình electron của: –

Nguyên tử X: 1s22s22p63s23p64s1;

Nguyên tử Y: 1s22s22p63s23p4.

a)

Mỗi nguyên tử X và Y chứa bao nhiêu electron?

b)

Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của X và Y.

L

Câu 3: SGK/27: Nguyên tử của nguyên tố potassium có 19 electron. Ở


Lớp electron nào trong nguyên tử X và Y có mức năng lượng cao nhất?

d)

Mỗi nguyên tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp

FI CI A

Electron? X và Y là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm?

e)

L

c)

Câu 10. SGK/27: Nguyên tố X được dùng để chế tạo hợp kim nhẹ, bền, dùng trong nhiều lĩnh vực: hàng không, ô tô, xây dụng, hàng tiêu dùng,... Nguyên tố

Y ở dạng YO43-, đóng vai trò quan trong trong các phân tử sinh hoc như DNA

OF

và RNA. Các tế bào sống sử dụng YO43- để vận chuyển năng lượng. Nguyên tử

của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p1. Viết cấu hình electron X và Y có tính kim loại hay phi kim? Phiếu học tập số 1 Câu 1: C Câu 2: C

QU Y

Câu 3: D

NH

c) Sản phẩm:

ƠN

nguyên tử của X và Y. Tính số electron trong các nguyên tử X và Y. Nguyên tố

19

2

2

6

2

6

1

Cấu hình electron nguyên tử (có 19 electron): 1s 2s 2p 3s 3p 4s . 2 2 2 1 6 6 1s 2s …3s …4s là 4AO; 2p 3p là 6 AO nên tổng có 10AO

Câu 4. C

Câu 5. C

M

Phiếu học tập số 2

Ta có: 2p + n =58 và 2p -n =18 → p=e= 19. X là nguyên tố K (Kali)

2

2

6

2

5

Y

Câu 6. Nguyên tử X (Z=27) có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p

DẠ

Số lớp electron n=3, số electron lớp ngoài cùng là 7 (3s23p5) Số electron độc thân = 1 ở phân lớp 3p5

4


Phiếu học tập số 3

FI CI A

L

Câu 7. Nguyên tử khối trung bình của vanadium = 50,9975

Câu 8: a) Nguyên tử X chứa 2+8+8+1 = 19 electron Nguyên tử Y chứa 2+8+6 = 16 electron

OF

b) Số hiệu nguyên tử ZX= 19 và ZY= 19 1

c) Phân lớp có mức năng lượng cao nhất trong X là 4s và trong Y là 3p

4

d) Nguyên tử X có 4 lớp electron (n=4) và 6 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s

ƠN

Nguyên tử Y có 3 lớp electron (n=3) và 5 phân lớp: 1s, 2s, 2p, 3s, 3p e) X có 1 electron lớp ngoài cùng, dễ nhường electron nên X là kim loại

QU Y

Phiếu học tập số 4

NH

Y có 6 electron lớp ngoài cùng, dễ nhận electron nên Y là phi kim

2 2 6 2 1 Câu 9. Cấu hình electron của nguyên tử X: 1s 2s 2p 3s 3p có số electron =13 2 2 6 2 3 Cấu hình electron của nguyên tử Y: 1s 2s 2p 3s 3p có số electron =15

X có 3 electron lớp ngoài cùng, dễ nhường electron nên X là kim loại Câu 10.

M

Y có 6 electron lớp ngoài cùng, dễ nhận electron nên Y là phi kim

Ta có: 2p+n =49 và n=0,53125.2p P=e=16

Y

Điện tích hạt nhân = số proton = 16. Số khối A =33

DẠ

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cặp đôi mỗi bàn làm 1 phiếu học tập được

giao 4. Hoạt động 4: Vận dụng


a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

L

câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về

FI CI A

nguyên tử. b) Nội dung:

Câu 1: Năm 2019 được UNESCO chọn là năm Quốc tế kỷ niệm Bảng Tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Đó là một kiệt tác vĩ đại của giới khoa học

OF

và là sự thành công vang dội của nhà khoa học Dmitri Ivanovich Mendeleev. Sự thành công của

ƠN

Mendeleev gắn với thời kỳ khoa học,

kỹ thuật hạn chế, thiết bị phân tích chưa tối ưu như ngày hôm nay đã đủ để chứng minh tài năng tiên đoán thần kỳ của bậc vĩ nhân.

NH

Vào năm 1886, một nhà hoá học người Đức là Winkler đã tìm thấy một nguyên tố mới là nguyên tố Gecmani (Ge). Ông đã công bố các số liệu thực nghiệm trên một tạp chí nổi tiếng thời đó. Điều lạ thay là từ năm 1871, lúc còn chưa ai biết

QU Y

đến nguyên tố này, Menđeleev đã dự đoán hết sức chính xác về tính chất, đặc điểm của nguyên tố Gecmani này và không khác gì so với các số liệu thực nghiệm mà Winkler công bố sau này. Lúc đó Menđeleev gọi nguyên tố này là "eka-silicon". Ngày nay bằng phương pháp quang phổ hiện đại người ta xác định được tổng điện tích electron của nguyên tử gecmani là – 5,130.10-18 C, cũng như

M

ứng dụng gecmani trong các vật liệu bán dẫn, làm điot phát quang … Sự thành

công không thể không nhắc đến ở năm 1897, với thí nghiệm đo điện tích giọt dầu rơi, nhà vật lý Millikan đã công bố điện tích một hạt electron là – 1,602.10-19C. a.

Xác định vị trí của nguyên tố gecmani trong bảng hệ thống tuần hoàn?

Y

b.

Viết cấu hình electron của nguyên tử Gecmani?

DẠ

Cho biết đây là nguyên tố loại gì? (s, p,d hay f)

Câu 2: Ăn chuối chứa đồng vị phóng xạ 40K có bị nhiễm phóng xạ không? Các em hãy cùng đọc thông tin và giải quyết bài toán sau?


Đồng vị K

nguyên tố hóa học rất quan trọng,

Đồng vị Cl

K chiếm 93,26%

35 17

với cơ thể. Thiếu kali cơ thể đang

40 19

K chiếm 0,012 %

37 17

đối mặt với nguy cơ yếu cơ, liệt cơ

Còn lại là đồng vị A3

và rối loạn nhịp tim. Kali tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất phổ

Cl chiếm 24,47%

OF

biến là muối kali clorua (KCl) có trong

Cl chiếm 75,53%

FI CI A

39 19

đóng vai trò là chất điện giải đối

L

Kali là một trong số các

nước biển. Kali còn có nhiều trong chuối chín. Vì thế vào mùa nóng, để bổ sung

ƠN

hàm lượng kali, tránh rối loạn cân bằng điện giải, người ta có thể ăn chuối hoặc uống nhiều nước khoáng. Tuy nhiên giới khoa học cho biết đồng vị 40K là đồng vị phóng xạ. Những loại thực phẩm chứa nhiều đồng vị phóng xạ sẽ không tốt cho

NH

sức khỏe, thậm chí dễ gây ra tử vong nếu ăn quá nhiều những loại thực phẩm này. Bảng bên chỉ ra các thành phần đồng vị của nguyên tố Kali và nguyên tố Clo trong tự nhiên.

Biết nguyên tử khối trung bình của K là 39,1348 u Hãy xác định số khối của

đồng vị A3 ? b.

QU Y

a.

Có bao nhiêu phân tử KCl khác nhau tạo ra từ các đồng vị bền trên, tính phân

tử khối mỗi phân tử? c.

Theo các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng trung bình một ngày, chúng ta cần cung

M

cấp cho cơ thể 3,5 gam kali. Biết trung bình một quả chuối chín cỡ lớn có thể chứa

tới 0,487 gam Kali. Hãy sử dụng công thức: Số nguyên tử = số mol x 6,023.1023 ( Avogadro’s number : 6,023.1023 ) tính số nguyên tử của mỗi loại đồng vị K chứa trong một quả chuối cỡ lớn? So sánh số nguyên tử đồng vị phóng xạ 40K với hai

Y

đồng vị còn lại rồi rút ra nhận xét trong một quả chuối chứa số nguyên tử đồng vị

DẠ

phóng xạ 40K đáng kể không? c) Sản phẩm: Câu 1: a. Tính đúng Z =

−5,1308.10 −18 −1, 602.10−19

= 32


b.

Ge nằm ở ô nguyên tố số 32 (Z=32), chu kì 4 (4 lớp electron), nhóm

FI CI A

IVA (có 4e lớp ngoài cùng) Ge là nguyên tố loại p (electron cuồi cùng điền

L

Viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p2

vào phân lớp p) Câu 2: - Tính số mol K = ( 0,487 : 39,1348) = 0,0124 mol

OF

- Số nguyên tử 39K = ( 93,26 % . 0,0124.6,023.1023) = 6,97.1021 nguyên tử - Số nguyên tử 40K = (0,012% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 8,96.1017 nguyên tử - Số nguyên tử 41K = (6,728% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 5,02.1020 nguyên tử

ƠN

+ Số nguyên tử 39K gấp 7779 lần số nguyên tử đồng vị phóng xạ 40K + Số nguyên tử 41K gấp 560 lần số nguyên tử đồng vị phóng xạ 40K - Số nguyên tử đồng vị phóng xạ 40K so với hai đồng vị còn lại rất bé  trong

NH

một quả chuối đồng vị phóng xạ này là không đáng kể.

- Nếu ăn cùng một lúc 8 triệu quả chuối mới có nguy cơ nhiễm phóng xạ và tử

QU Y

vong!

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn

DẠ

Y

M

tài liệu tham khảo qua internet, thư viện và kiến thức đã học giải quyết vấn đề.

BÀI 5: CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

HỌC


- Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên

L

tố hóa học. khái niệm liên quan ( ô, chu kì, nhóm).

FI CI A

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các - Nêu được nguyên tắc sắp xếp của BTH các nguyên tố hóa học ( dựa theo cấu hình electron)

- Phân loại được các nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p d, f ;

OF

dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

ƠN

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, trên mạng internet , quan sát hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tìm ra đặc điểm cấu tạo của bảng TH.

NH

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về lịch sử phát minh BTH các nguyên tố hóa học và cấu tạo của BTH. 2.2. Năng lực hóa học:

QU Y

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan ( ô, chu kì, nhóm).

M

- Nêu được nguyên tắc sắp xếp của BTH các nguyên tố hóa học ( dựa theo cấu

hình electron)

- Phân loại được các nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p d, f ; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm).

Y

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt

DẠ

động: Thảo luận nhóm, quan sát hình ảnh. c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học xác định được vị trí các nguyên tố hóa học

trong BTH. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK, trên internet về lịch sử phát minh ra

BTH các nguyên tố hóa học, cấu tạo của BTH


- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được II. Thiết bị dạy học và học liệu - BTH các nguyên tố hóa học cỡ lớn

FI CI A

L

giao.

- Một số câu chuyện về sự phát minh ra định luật tuần hoàn và BTH các nguyên tố hóa học - Tranh ảnh và video liên quan đến BTH

OF

- Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6, số 7 III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động

ƠN

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh đi tìm hiểu kiến thức của bài học thông qua trò chơi.

b) Nội dung: Học sinh cả lớp cùng tham gia trò chơi “ Đi tìm bức tranh bí

NH

ẩn” trong phiếu học tập số 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

QU Y

TRÒ CHƠI: ĐI TÌM BỨC TRANH BÍ ẨN

3

2

4

M

1

Học sinh trả lời câu hỏi ở mỗi ô, trả lời đúng phần bức tranh ở ô đó sẽ được

DẠ

Y

mở ra:

Ô số 1: Xác định số proton, neutron, elelctron của 1123 Na ? Ô số 2: Cho cấu hình electron nguyên tử: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p3 . Hỏi nguyên tử đó

có bao nhiêu lớp electron, số electron lớp ngoài cùng ? Ô số 3: Nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng thường là nguyên tố gì?


Ô số 4: Thế nào là nguyên tố hóa học ?

L

c) Sản phẩm: Học sinh lật mở được bức tranh trong phiếu học tập số 1, nói

ƠN

OF

FI CI A

được nội dung liên quan đến bài học.

Bức tranh: Nhà bác học Men-đê-lê-ép – Người phát minh ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. gọi , GV gợi ý, hỗ trợ HS.

NH

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc độc lập, HS nào có câu trả lời nhanh sẽ được 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

QU Y

Hoạt động 1: Lịch sử phát minh bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mục tiêu: Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

DẠ

Y

M

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp

L

làm 4 nhóm, các nhóm cùng tham gia

FI CI A

trò chơi « Tìm mảnh ghép » , thời

NH

ƠN

OF

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Cho các mảnh ghép rời rạc sau, hãy sắp xếp chúng theo đúng nội dung và đúng thứ tự mốc thời gian:

QU Y

gian 3 phút, trong phiếu học tập số 2.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu học tập số 2

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm của nhóm.

M

HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, bổ sung, kết luận : Bảng tuần hoàn chúng ta học là bảng tuần hoàn của

Y

Men-đê-le-ep.

Hoạt động 2: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

DẠ

Mục tiêu: HS nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH dựa vào cấu hình electron.


Giao nhiệm vụ học tập: GV cho HS

** Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố - Các nguyên tố được sắp xếp theo

FI CI A

yêu cầu HS các nhóm hoàn thành nội

L

quan sát BTH các nguyên tố hóa học, trong BTH:

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

nguyên tử.

dung phiếu học tập số 3.

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

OF

1. Nêu các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH ? Lấy ví dụ ? 2. Thế nào là electron hóa trị ? 3. Trong BTH có bao nhiêu hàng và bao nhiêu cột ?

- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành

ƠN

một cột.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành ** Electron hóa trị là các electron có khả năng tham gia tạo thành liên kết hóa

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

học, chúng thường nằm ở lớp electron

HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận

ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng.

NH

nội dung phiếu học tập số 3.

của nhóm.

QU Y

Kết luận, nhận định:GV nhận xét, đưa ra kết luận: Khi sắp xếp các nguyên tố như vậy, sự tuần hoàn về tính chất của các đơn chất và hợp chất được thể hiện qua chu kì ( hàng) và

M

nhóm ( cột).

Hoạt động 3: Cấu tạo của bảng tuần hoàn

Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo của BTH các nguyên tố hóa học, nêu được các

Y

khái niệm chu kì, nhóm. Phân loại được các nguyên tố dựa vào cấu hình electron,

DẠ

dựa theo tính chất hóa học. Giao nhiệm vụ học tập: GV sử dụng

kĩ thuật “ trạm”, chia 4 nhóm thành 4 trạm tương ứng. Tại mỗi trạm các


nhóm sẽ làm việc trong thời gian 3 Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ tại các trạm với phiếu học tập số 4, 5, 6, 7.

ƠN

OF

1. Ô nguyên tố

FI CI A

L

phút, hết 3 phút chuyển trạm.

NH

STT ô nguyên tố = số hiệu nguyên

tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số hạt

electron = số hạt proton.

QU Y

2. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều

DẠ

Y

M

tăng dần điện tích hạt nhân. - Có 7 chu kì STT chu kì= số lớp electron

2

3

4

5

6*

7*

1

2

3

4

5

6

7

2

8

8

18 18 32 32

Chu 1 kì Số lớp e Số NT


→ Na thuộc chu kì 3

OF

3. Nhóm nguyên tố

- Nhóm nguyên tố gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó tính chất hóa học gần giống nhau, được xếp

QU Y

NH

Chonêu 2 dãy cácxét nguyên về: tố sau: hãy nhận + số hiệu nguyên tử, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong dãy? + khái niệm nhóm nguyên tố ? + trong BTH có bao nhiêu cột, bao nhiêu nhóm ? + cách xác định số thứ tự của nhóm ? hãy nêu nhận xét về: + số hiệu nguyên tử, số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7- TRẠM 4: dãy? NHÀ chuQUAN kì ? SÁT + khái niệm +1.có nhiêu kì?loại Cách xác định Cóbao mấy cáchchu phân nguyên tố ? STT của chu kì ? ví dụ ? 2. Thế nào là nguyên tố s, p, d, f ? Ví + số nguyên tố trong mỗi chu kì ? dụ?

ƠN

PHIẾU PHIẾU HỌC HỌC TẬP TẬP SỐ SỐ 56- TRẠM TRẠM 2: 3: NHÀ THÔNG THÁI NHÀ PHÂN TÍCH

FI CI A

1. Hãy quan sát ô nguyên tố Al trong bảng tuần hoàn và cho biết các thông tin có trong ô nguyên tố đó ? 2. Từ các thông tin trong ô nguyên tố em có thể suy ra thêm nhưng thông tin gì khác về cấu tạo nguyên tử ?

L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4- TRẠM 1: NHÀ HÓA HỌC

VD: Na (Z=11): 1s 2 2s 2 2p6 3s1

- Có 18 cột, chia thành 8 nhóm A (IAVIIIA, mỗi nhóm 1 cột) và 8 nhóm B (IB-VIIIB), nhóm VIIIB có 3 cột. VD: Nhóm IA: nhóm kim loại kiềm Nhóm VIIA: nhóm halogen. STT nhóm = số electron hóa trị

DẠ

Y

M

3. Cách xác định nhóm A, B ? PHIẾU HỌC TẬP 6- TRẠM 4. Các nguyên tố kimSỐ loại, phi kim,3: NHÀ PHÂN TÍCH tiếp khí hiếm, kim loại chuyển đứng ở vịcác trí nào trong Cho 2 dãy nguyên tố BTH? sau: Giải thích ?

thành một cột.

4. Phân loại nguyên tố a. Theo cấu hình electron - Các nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron


cuối cùng được điền vào các phân

L

lớp s,p, d, f. s) Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm 1,2,3,4 lên trình bày nội dung của các trạm tương ứng, nhóm còn lại

9F:

1s22s22p5

p)

FI CI A

- VD: 12Mg: 1s22s22p63s2 ( nguyên tố ( nguyên tố

- Nhóm A: Gồm nguyên tố s (IA, IIA), p (IIIA-VIIIA)

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

Nhóm B: Gồm nguyên tố d, f (IB-

đánh giá, kết luận.

OF

nhận xét, bổ sung.

VIIIB)

ƠN

b. Theo tính chất hóa học - Nhóm IA, IIA, IIIA: là kim loại (trừ H, B)

NH

- Nhóm VA, VIA, VIIA: thường là phi kim

- Nhóm VIIIA: khí hiếm

QU Y

- Nhóm B: kim loại chuyển tiếp.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, cấu tạo bảng tuần hoàn

M

- Kỹ năng: Xác định vị trí của một nguyên tố dựa vào đặc điểm cấu tạo nguyên

tử và ngược lại.

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát

hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học. HS hoàn thành các bài tập sau:

DẠ

Y

b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại. Câu 1: Trong BTH, các nguyên tố được sắp xếp theo 3 nguyên tắc, nguyên tắc nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử khối tăng dần B. Cùng số lớp e xếp cùng 1 cột hàng

C. Điện tích hạt nhân tăng dần D. Cùng số e hóa trị xếp cùng


Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm

FI CI A

A. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm IVA.

L

1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là VIA. C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm IVB.

D. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm

VIB.

Câu 3: Biết rằng nguyên tố cacbon thuộc chu kì 2, nhóm IVA. Cấu hình A. 1s22s22p2

B. 1s22s22p3

OF

electron của cacbon là:

C. 1s22s22p63s23p64s2

1s22s22p4 A. Kim loại

B. Phi kim

hiếm

C. Kim loại kiềm

D. Khí

Nguyên tố s thuộc những nguyên tố nào?

A. Nhóm A

B. Nhóm B

C. Nhóm IA và IIA

Câu 1: C

D. Nhóm IIIA, IVA, VA, VIA, VIIA

QU Y

và VIIIA c) Sản phẩm:

NH

Câu 5:

ƠN

Câu 4: Đứng đầu chu kì thường là một nguyên tố

D.

Câu 2: B

Câu 3: A

Câu 4: C

Câu 5: C

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân. 4. Hoạt động 4: Vận dụng

M

a) Mục tiêu :Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải

quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ

Y

kết quả với lớp.

DẠ

b) Nội dung : Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, internet. . . và cho biết hiện nay

có bao nhiêu nguyên tố hóa học đã được tìm ra? Lấy một nguyên tố mới được tìm ra chưa có trong bảng HTTH, nêu một vài thông tin về nguyên tố đó? c) Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….


L

BÀI 6: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ

FI CI A

CÁC NGUYÊN TỐ TRONG MỘT CHU KÌ VÀ TRONG MỘT NHÓM (Thời lượng: 02 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức

OF

– Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài

cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống

ƠN

dưới).

– Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

NH

phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát

QU Y

bảng 6.1,6.2, 6.3, 6.4 nhận xét dược xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cấu hình electron

M

nguyên tử, bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại và tính phi kim. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: So sánh và giải thích được xu hướng

biến đổi một số tính chất của các nguyên tố theo vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2.2. Năng lực hóa học

DẠ

Y

a. Nhận thức hoá học

– Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì,

trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới).


kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

L

– Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi

FI CI A

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học: Được thực hiện thông qua các hoạt

động: Thảo luận, thực hiện, quan sát thí nghiệm: So sánh tính kim loại của Sodium và Magnesium, so sánh tính phi kim của Chlorine và Iodine.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được: Tại sao các nguyên tố nhóm IA có tính kim loại mạnh, nhóm VIIA là phi kim mạnh.

OF

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về nhiệm vụ được giao. - HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

ƠN

giao. - Trung thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm môi nguồn nước. II. Thiết bị dạy học và học liệu

NH

- Yêu nước: Sử dụng lượng hóa chất vừa đủ, không lãng phí và gây ô nhiễm

- Dụng cụ, hóa chất tiến hành thí nghiệm so sánh tính kim loại của Sodium và

QU Y

Magnesium.

- Video thí nghiệm so sánh tính phi kim của Chlorine và Iodine: https://youtu.be/J0ltXpQDMSQ

https://www.youtube.com/watch?v=3_Ko1g2P4-I https://www.youtube.com/watch?v=hePb00CqvP0 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

M

Các phiếu học tập

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình về Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A, đảm bảo các nội dung:

Y

- Nhóm A gồm các nguyên tố nào (s, p, d hay f)?

DẠ

- Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A. - Thể hiện được nội dung bảng cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. - Sự biến đổi cấu hình electron LNC của các nguyên tố nhóm A trong cùng một

chu kì, trong cùng một nhóm như thế nào?


L

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm tra ngắn củng cố kiến thức của nhóm.

FI CI A

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình về Bán kính nguyên tử, đảm bảo các nội dung:

- Bán kính nguyên tử được xác định như thế nào?Phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì? trong một nhóm A?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

OF

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm tra ngắn củng cố kiến thức của nhóm.

ƠN

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình về Độ âm điện, đảm bảo các nội dung: - Khái niệm độ âm điện.

- Giới thiệu bảng giá trị độ âm điện của nhà hóa học Pauling.

NH

- Xu hướng biến đổi độ âm điện theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân trong một chu kì, trong cùng một nhóm (nhóm A).

QU Y

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm tra ngắn củng cố kiến thức của nhóm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình về Tính kim loại, tính phi kim, đảm bảo các nội dung:

- Khái niệm tính kim loại, tính phi kim.

M

- Xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim theo chiều tăng dần của điện tích

hạt nhân trong một chu kì, trong cùng một nhóm (nhóm A). 2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm tra ngắn củng cố kiến thức của nhóm.

Y

III. Tiến trình dạy học

DẠ

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

a) Mục tiêu: thông qua video thí nghiệm, khởi động lớp học; kích thích

hứng thú của HS, đưa ra vấn đề cần được giải quyết. b) Nội dung:


HS quan sát video thí nghiệm giữa kim loại Sodium và Potassium với nước

L

(https://www.youtube.com/watch?v=3_Ko1g2P4-I), so sánh khả năng phản ứng

FI CI A

với nước của hai kim loại?

c) Sản phẩm: dựa trên video, HS đưa ra dự đoán của bản thân; GV không giải đáp câu hỏi cho HS, dẫn dắt vào bài và yêu cầu HS sử dụng kiến thức bài mới trả lời cau hỏi đặt ra.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo cặp trong thời gian 1 phút; sau đó

OF

GV gọi đại diện 2-3 nhóm trả lời. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (40 phút)

- GV chia lớp thành 4 nhóm; mỗi nhóm phụ trách một nội dung kiến thức

ƠN

tương ứng:

+ Nhóm 1: Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A. + Nhóm 3: Độ âm điện.

NH

+ Nhóm 2: Bán kính nguyên tử.

+ Nhóm 4: Tính kim loại và tính phi kim.

- Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ học tập trong 1 tuần; nộp sản phẩm (sản

QU Y

phẩm có thể dạng video; PP, Infographic, thuyết trình trên canva…) vào padlet chung của lớp (đúng nhóm của mình). GV nhận xét, phản hồi góp ý, để các nhóm chỉnh sửa lại.

- Lần lượt từng nhóm báo cáo sản phẩm của nhóm; 3 nhóm còn lại nghe thuyết trình về sản phẩm của nhóm; sau đó nhận xét, góp ý, phản biện …

M

- Sau báo cáo của 4 nhóm, GV tổ chức cho HS đánh giá giữa các nhóm và

đánh giá các thành viên trong nhóm. - GV tiến hành đánh giá nhóm thông qua bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm đã

cung cấp sẵn cho HS.

DẠ

Y

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A (20 phút)

Mục tiêu: Giải thích được xu hướng biến đổi của nguyên tử và đơn chất trong một chu kì, trong

một nhóm A. Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 1 - Nhóm sẽ thiết kế bảng Cấu hình electron LNC của

L

phụ trách nội dung kiến thức về Cấu nguyên tử các nguyên tố nhóm A, tuy nhiên bỏ trống vị trí

FI CI A

hình electron nguyên tử của các các nguyên tố nhóm IA (Li, Na, K, Cs); IIA (Mg, Ca, Sr, nguyên tố nhóm A, hoàn thành Ba); VIIA (F, Cl, Br, I); chu kì 3, 4. phiếu học tập 1.

- Nhóm thiết kế các thẻ cho các nguyên tố bị bỏ trống. - Nhóm tổ chức cho HS 3 nhóm còn lại sắp xếp vị trí các

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết

thẻ bỏ trống vào đúng vị trí và thông qua trò chơi, nhóm 1

trình về Cấu hình electron nguyên

phân tích nội dung kiến thức của nhóm.

tử của các nguyên tố nhóm A, đảm

- Nội dung kiến thức:

bảo các nội dung:

+ Nhóm A gồm các nguyên tố s và p.

- Nhóm A gồm các nguyên tố nào

+ Nguyên tử của các nguyên tố cùng một nhóm A có số

(s, p, d, f)?

electron LNC (electron hóa trị) bằng nhau (trừ He nhóm

- Số electron lớp ngoài cùng của

VIIIA).

các nguyên tố nhóm A.

+ Sự giống nhau về số electron hóa trị dẫn đến sự tương

hình electron nguyên tử của các

ƠN

NH

- Thể hiện được nội dung bảng cấu

OF

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

tự nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A.

+ Sau mỗi chu kì, cấu hình electron LNC của nguyên tử

QU Y

nguyên tố nhóm A.

các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại một cách tuần

LNC của các nguyên tố nhóm A

hoàn.

trong cùng một chu kì, trong cùng

 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron LNC của

một nhóm như thế nào?

nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần là

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm

nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của

tra ngắn củng cố kiến thức của

các nguyên tố.

M

- Sự biến đổi cấu hình electron

nhóm.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động

Y

nhóm, phân chia nhiệm vụ trong

DẠ

nhóm, lên ý tưởng nội dung thuyết trình.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

1, HS tổ chức thuyết trình, tổ chức hoạt động cho HS 3 nhóm còn lại.


Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

L

đưa ra kết luận:

FI CI A

+ Nguyên tử của các nguyên tố cùng một nhóm A có số electron LNC (electron hóa trị) bằng nhau (trừ He nhóm VIIIA). + Sự giống nhau về số electron hóa

OF

trị dẫn đến sự tương tự nhau về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm A.

ƠN

+ Sau mỗi chu kì, cấu hình electron LNC của nguyên tử các nguyên tố nhóm A được lặp đi lặp lại một cách

NH

tuần hoàn.

 Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron LNC của nguyên tử các

QU Y

nguyên tố khi điện tích hạt nhân

tăng dần là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố.

M

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Bán kính nguyên tử (20 phút)

Mục tiêu: giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới). Sản phẩm dự kiến

Y

Hoạt động của GV và HS

DẠ

Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 2 HS thiết kế lại video, chọn lọc nội dung nói về bán kính phụ trách nội dung kiến thức về Bán nguyên tử, mở rộng thêm bán kính ion nguyên tử và thuyết

kính nguyên tử, hoàn thành phiếu trình (hoặc vietsub video).

học tập 2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

https://www.youtube.com/watch?v=hePb00CqvP0 Nội dung kiến thức:


- Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào lực hút giữa hạt nhân

trình về Bán kính nguyên tử, đảm

với các electron LNC (bán kính giảm – lực hút tăng; bán

bảo các nội dung:

kính tăng – lực hút giảm).

- Bán kính nguyên tử được xác

- Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử:

định như thế nào?Phụ thuộc vào

+ Trong một chu kì, bán kính nguyên tử giảm theo chiều

yếu tố nào?

tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Xu hướng biến đổi bán kính

+ Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử tăng theo

nguyên tử trong một chu kì? trong

chiều tăng của điện tích hạt nhân.

một nhóm A?

- Nhóm thiết kế 2 câu hỏi ngắn cho các nhóm còn lại

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm

tham gia:

OF

FI CI A

L

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết

PHIẾU CÂU HỎI

ƠN

tra ngắn củng cố kiến thức của

Câu 1: Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính

nhóm.

nguyên tử của các nguyên tố sau:

nhóm, phân chia nhiệm vụ trong

Sodium (Z = 11); Chlorine (Z = 17); Aluminium (Z =

nhóm, lên ý tưởng nội dung thuyết

13).

trình.

…………………………………………………………

NH

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động

(Trả lời: BKNT: Sodium > Aluminium > Chlorine)

QU Y

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

2, HS tổ chức thuyết trình, tổ chức

Câu 2: Bán kính nguyên tử của nguyên tố nào là lớn

hoạt động cho HS 3 nhóm còn lại.

nhất?

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

A. Rubidium (Z = 37).

B. Potassium (Z = 19).

đưa ra kết luận:

C. Sulfur (Z = 16).

D. Strontium (Z = 38).

M

- Bán kính nguyên tử phụ thuộc vào

lực hút giữa hạt nhân với các electron LNC (bán kính giảm – lực hút tăng; bán kính tăng – lực hút

Y

giảm).

DẠ

- Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử: + Trong một chu kì, theo chiều tăng

dần của điện tích hạt nhân, bán kính

nguyên tử giảm.

(Trả lời: đáp án A).


+ Trong một nhóm A, theo chiều

L

tăng dần của điện tích hạt nhân, bán

FI CI A

kính nguyên tử tăng.

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Độ âm điện (20 phút)

Mục tiêu: nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A). Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

OF

Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 3 HS dựa vào bảng giá trị độ âm điện của Pauling, phân tích phụ trách nội dung kiến thức về Độ xu hướng biến đổi giá trị độ âm điện. âm điện, hoàn thành phiếu học tập 3. Nội dung kiến thức:

- Độ âm điện của nguyên tử ( χ ) là đại lượng đặc trưng

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết

cho khả năng hút electron của nguyên tử một nguyên tố

trình về Độ âm điện, đảm bảo các

hóa học khi tạo thành liên kết hóa học.

nội dung:

- Xu hướng biến đổi độ âm điện theo chiều tăng dần điện

- Giới thiệu bảng giá trị độ âm

tích hạt nhân: + Trong một chu kì, độ âm điện tăng từ trái qua phải.

+ Trong một nhóm A, độ âm điện giảm từ trên xuống dưới.

QU Y

điện của nhà hóa học Pauling.

NH

- Khái niệm độ âm điện.

ƠN

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

- Xu hướng biến đổi độ âm điện

- Nhóm thiết kế 2 câu hỏi ngắn cho các nhóm còn lại

theo chiều tăng dần của điện tích

tham gia:

hạt nhân trong một chu kì, trong

PHIẾU CÂU HỎI

Câu 1: Hãy sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm

của các nguyên tố:

tra ngắn củng cố kiến thức của

Phosphorus (Z = 15); Calcium (Z = 20); Sulfur (Z =

M

cùng một nhóm (nhóm A).

nhóm.

16); Magnesium (Z = 12). …………………………………………………………

nhóm, phân chia nhiệm vụ trong

(Trả lời: DAD: Calcium < Magnesium < Phosphorus

Y

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động

< Sulfur)

trình.

Câu 2: Almelec là hợp kim của aluminium với một

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

lượng nhỏ magnesium (98,8% aluminium; 0,7%

3, HS tổ chức thuyết trình, tổ chức

magnesium và 0,5% silicon). Dựa vào BTH, hãy:

DẠ

nhóm, lên ý tưởng nội dung thuyết

hoạt động cho HS 3 nhóm còn lại.


a/ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử

đưa ra kết luận:

của các nguyên tố hóa học có trong Almelec.

- Độ âm điện của nguyên tử ( χ ) là

b/ Cho biết thứ tự giảm dần về độ âm điện của các

đại lượng đặc trưng cho khả năng

nguyên tố hóa học có trong Almelec.

hút electron của nguyên tử một

(Đáp án: a/ BKNT: Aluminium < Magnesium.

nguyên tố hóa học khi tạo thành liên

b/ DAD: Aluminium > Magnesium)

FI CI A

L

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

kết hóa học.

OF

- Xu hướng biến đổi độ âm điện theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: + Trong một chu kì, độ âm điện tăng

ƠN

từ trái qua phải. + Trong một nhóm A, độ âm điện giảm từ trên xuống dưới.

NH

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về tính kim loại và tính phi kim (20 phút) Mục tiêu: nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi tính kim loại và tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A).

QU Y

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: Nhóm 4 HS thuyết trình và lập bảng so sánh tính kim loại, tính phụ trách nội dung kiến thức về Tính phi kim: kim loại, tính phi kim, hoàn thành phiếu học tập 4.

Tính kim loại

Tính phi kim

Là tính chất của một Là tính chất của một

nguyên tố mà nguyên nguyên tố mà nguyên

1/ Nhóm chuẩn bị nội dung thuyết

tử của nó dễ nhường tử của nó dễ nhận

trình về Tính kim loại, tính phi

electron để trở thành electron để trở thành

kim, đảm bảo các nội dung:

ion dương.

M

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Y

- Khái niệm tính kim loại, tính phi

DẠ

kim.

ion âm.

M Mn+ + neX + xe- Xx-

Nguyên tử của nguyên

- Xu hướng biến đổi tính kim loại,

tố càng dễ nhường Nguyên tử của nguyên

tính phi kim theo chiều tăng dần

electron thì tính kim tố

của điện tích hạt nhân trong một

loại càng mạnh.

càng

dễ

nhận

electron thì tính phi kim càng mạnh.


chu kì, trong cùng một nhóm Thiết kế thí nghiệm cho 3 nhóm còn lại tham gia, rút ra

2/ Thiết kế trò chơi hoặc bài kiểm

kết luận kiến thức.

FI CI A

tra ngắn củng cố kiến thức của

L

(nhóm A).

PHIẾU THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM

nhóm.

1/ So sánh tính kim loại của Sodium và Magnesium Tiến hành:

nhóm, phân chia nhiệm vụ trong

- Chuẩn bị:

nhóm, lên ý tưởng nội dung thuyết

+ Cốc thủy tinh 1: 200 ml nước + vài giọt dung dịch

trình.

phenolphtalein.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

+ Cốc thủy tinh 2: 200 ml nước + vài giọt dung dịch

4, HS tổ chức thuyết trình, tổ chức

phenolphtalein.

hoạt động cho HS 3 nhóm còn lại.

- Cho mẫu nhỏ Sodium vào cốc 1; mẫu dây Magnesium

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

(được làm sạch bề mặt) vào cốc 2.

đưa ra kết luận:

- Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:

NH

ƠN

OF

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động

+ So sánh mức độ phản ứng của Sodium và Magnesium

nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ

với nước.

nhường electron để trở thành ion

……………………………………………………….

QU Y

- Tính kim loại là tính chất của một

dương.

(Đáp án: khả năng phản ứng: Sodium > Magnesium)

M Mn+ + ne-

+ Viết PTHH của các phản ứng.

……………………………………………………….

nhường electron thì tính kim loại

……………………………………………………….

càng mạnh.

(Đáp án: Na + H2O NaOH + ½ H2

M

Nguyên tử của nguyên tố càng dễ

- Tính phi kim là tính chất của một

Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2 (phản ứng xảy ra rất

nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ

chậm))

nhận electron để trở thành ion âm.

2/ So sánh tính phi kim của Chlorine và Iodine Chiếu video thí nghiệm giữa nước Chlorine và dung

Nguyên tử của nguyên tố càng dễ

dịch Sodium iodide, có sẵn vài giọt hồ tinh bột

nhận electron thì tính phi kim càng

(https://www.youtube.com/watch?v=J0ltXpQDMSQ).

mạnh.

Quan sát video và so sánh tính phi kim của Chlorine và

- Xu hướng biến đổi tính kim loại,

Iodine.

tính phi kim là

………………………………………………………….

DẠ

Y

X + xe- Xx-


(Đáp án: tính phi kim: Chlorine > Iodine)

dần của điện tích hạt nhân, tính kim Thông qua thí nghiệm, HS rút ra nhận xét:

L

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng

dần.

FI CI A

loại giảm dần và tính phi kim tăng - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần.

+ Trong một nhóm A, theo chiều - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt tăng dần của điện tích hạt nhân, tính nhân, tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần. kim loại tăng dần và tính phi kim - Nhóm thiết kế 2 câu hỏi ngắn cho các nhóm còn lại tham giảm dần.

OF

gia:

PHIẾU CÂU HỎI

Câu 1: Dựa vào bảng tuần hoàn các NTHH, sắp xếp

ƠN

các nguyên tố Ba, Mg, Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại và giải thích. …………………………………………………………

NH

………………………………………………………… ………………………………………………………… (Trả lời: tính kim loại: Mg < Ca < Sr < Ba

QU Y

Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện

tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần). Câu 2: Trong các nguyên tố O, F, Cl, Se; nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là

M

A. O.

B. F.

C. Se.

D. Cl.

(Đáp án: B)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức vừa học.

Y

- Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi “So sánh khả năng phản ứng với

DẠ

nước của Sodium và Potassium”, bên cạnh đó phát triển các kĩ năng vận dụng kiến thức cho học sinh. b) Nội dung: Xu hướng biến đổi tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên

tử, độ âm điện trong cùng một chu kì, trong một nhóm (nhóm A). c) Sản phẩm: dự kiến sản phẩm của các nhóm HS.


L FI CI A

Tính phi kim Độ âm điện

Tính kim loại Bán kính nguyên tử

Tính phi kim Độ âm điện

NH

ƠN

OF

Tính kim loại Bán kính nguyên tử

QU Y

d) Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập + 8 thẻ bài tương ứng với 8 vị trí bỏ trống. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút, hoàn thành phiếu học tập. Nhóm nhanh nhất và chính xác nhất sẽ được +2đ.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)

M

a) Mục tiêu: nhằm phát triển năng lực tìm tòi, giải quyết vấn đề của HS; kích

thích sự hứng thú ham học hỏi của HS. b) Nội dung: Yêu cầu mỗi nhóm chọn một vấn đề trong thực tiễn gắn với nội

dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết, ví dụ như:

Y

- Nguyên tắc sản xuất Bromine trong công nghiệp.

DẠ

- Bảo vệ các đồ dùng sắt, thép bằng phương pháp điện hóa. - Mạ kim loại trong công nghiệp. - Điều chế kim loại trong công nghiệp bằng phương pháp thủy luyện. c) Sản phẩm: nêu rõ vấn đề cụ thể gắn với nội dung bài học (nội dung và

hình ảnh, tối thiểu 5 Slide thiết kế trên Powerpoint, giải thích rõ vận dụng kiến thức nào giải thích cho vấn đề đưa ra.


d) Tổ chức thực hiện: Giao cho 4 nhóm thực hiện ngoài giờ học trên lớp và

L

nộp báo cáo lên Group lớp để trao đổi, chia sẻ và đánh giá. Hạn chót nộp sản phẩm

FI CI A

(sau 1 tuần).

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA NHÓM…………

OF

Nội dung đánh

giá:………………………………………………………………………………... Nhóm được đánh giá:

2

Hình thức trình bày

2

3

4

5

Chính xác, khoa học Đầy đủ

Thiết kế đa dạng, phong phú

Thu hút người tham gia

Người tổ

Giọng to, rõ, thu hút

chức, thực

Linh hoạt, ứng xử tốt

hiện

Giải quyết tình huống

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG NHÓM……………….

DẠ

Y

M

3

Kiến thức

1

Mức độ đánh giá

QU Y

1

Nội dung đánh giá

NH

STT

ƠN

……………………………………………………………………………..

Họ và tên HS được đánh giá:…………………………………………………………………

STT

Nội dung đánh giá

Bản thân tự đánh giá

Nhóm đánh giá


1 Lên kế hoạch, phân chia công việc

2

Hoàn thành công việc được giao

3

Khả năng làm việc nhóm

4

Khả năng đưa ra ý tưởng và giải quyết vấn

3

Khả năng thuyết trình, diễn giải

7

Sự sáng tạo trong công việc

2

3

FI CI A

6

1

ƠN

Tinh thần tự nguyện, xung phong

5

OF

đề 5

4

BÀI 7

NH

TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ (Thời gian: 2 tiết) 1. Năng lực

QU Y

I. MỤC TIÊU 1.1. Năng lực hóa học

1.1.1. Nhận thức hóa học

(1): Viết được công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất và công thức

M

hợp chất khí với hydro của nguyên tố nhóm A; (2): Biết được mối liên hệ về thành phần của oxide tương ứng với hóa trị

cao nhất và hợp chất khí với hydrogen của cùng một nguyên tố nhóm A;

(3): Biết được công thức hydroxide của các nguyên tố nhóm A; (4): Hiểu được sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của oxide, hydroxide các

Y

nguyên tố nhóm A;

DẠ

4

L

1

2

(5): Nắm vững mối quan hệ giữa vị trí, cấu tạo nguyên tử với thành phần, tính chất của oxide/hydroxide của các nguyên tố nhóm A.

1.1.2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học

5


(6): Viết phương trình hóa học để minh họa tính acid/base của oxide,

L

hydroxide của một số nguyên tố nhóm A thường gặp trong đời sống: Na, K,

FI CI A

Mg, Ca, Ba, C, N, P, S, Cl;

(7): Biết cách thao tác một cách thích hợp với một số oxide, hydroxide, hợp

chất khí với hydrogen của một số nguyên tố nhóm A nhờ nắm bắt được thành phần, tích acid/base của nó. 1.1.3. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

OF

1.2. Năng lực chung

(8): Biết cách xác định nhiệm vụ thích hợp với năng lực, sở trường của mỗi thành viên trong nhóm để giao nhiệm vụ thích hợp đến với mỗi thành viên;

ƠN

(9): Biết cách giao tiếp một cách có hiệu quả với các thành viên trong nhóm để đạt được mục đích cuối cùng của công việc;

(10) Biết cách hợp tác có hiệu quả với các thành viên để phát huy trí tuệ của

NH

tập thể;

(11) Giải quyết vấn đề thông qua hoạt động nhóm, luyện tập vận dụng, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập; 2. Phẩm chất

QU Y

(12) Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn. (13) Chăm chỉ làm việc, biết hỗ trợ các thành viên khác; (14) Tôn trọng các thành viên khác; (15) Có trách nhiệm với công việc chung của nhóm.

M

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2. Học liệu dạy học

Y

- Kế hoạch bài dạy;

DẠ

- Bảng giới thiệu công thức oxide/hydroxide các nguyên tố nhóm A thuộc các chu kì 2, 3.

- Phim/ảnh liên quan đến tính chất hóa học của oxide/hydroxide của một số nguyên tố nhóm A thường gặp. - Các phiếu học tập: Phiếu học tập 01: Sử dụng cho hoạt động luyện tập


Phiếu học tập 02: Sử dụng cho hoạt động luyện tập Bảng tóm tắt tiến trình dạy học Hoạt động

Mục tiêu

Nội dung

(thời gian)

(ghi số thứ tự

(Nội dung của

mục tiêu)

hoạt động)

FI CI A

L

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Phương

Phương án

pháp, kỹ

đánh giá

thuật dạy

học chủ đạo Hoạt động [1]. (Mở

Giới thiệu về nội

đầu) (3 phút)

dung hoạt động Dạy học theo tập

OF

Đàm thoại

sẽ được thực hiện

NH

ƠN

nhóm

Hoạt động [2].

(1), (2), (8),

-Sự

biến

QU Y

oxide cao nhất và

nhất và hợp chất khí

(14), (15)

hợp chất khí với

với hydrogen của các

hydrogen của các

nguyên tố nhóm A

nguyên tố nhóm

trong một chu kì (20

A trong một chu

phút).

kì.

M

sự chủ động cho

quá

trình

làm

đổi Dạy học hợp Đánh giá

(12), (13),

lắng nghe và

việc nhóm.

phần của oxide cao

-Sự biến đổi tính acid

-Sự biến đổi tính

-base của các oxide

acid -base của

và hydroxide tương

các

Y

trung,

khi chuẩn bị

-Sự biến đổi thành (9), (10), (11), thành phần của tác

oxide

thông qua bảng kiểm.

hydroxide tương

ứng.

DẠ

Đánh giá sự

ứng.

Hoạt động [3].

(1), (2), (8), Luyện tập

Dạy học hợp Đánh giá

(Luyện tập) (15

(9), (10), (11),

tác

phút)

hoạt động từng nhóm


(12),

(13),

thông qua thể lệ của

L

(14), (15)

FI CI A

trò chơi.

(1), (2), (8), Vận dụng

Đàm thoại

(9), (10), (11),

Học sinh làm hoạt động cá

(12),

việc cá nhân

(13),

nhân của từng học

PHẦN III.1

sinh.

OF

(14), (15)

Đánh giá

III.1.1. Hoạt động 1. Khởi động/Mở đầu/Giao nhiệm vụ học tập (3 phút)

ƠN

a. Mục tiêu

-Tạohứng thú và tâm lí sẵn sàng học tập chohọc sinh; b. Tổ chức thực hiện

NH

-(1), (2), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15) + Chuyển giao nhiệm vụ: Phiếu học tập số 1;

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm

QU Y

+ Kết luận, nhận định:

Giáo viên quan sát cách tổ chức của từng nhóm để làm cơ sở đánh giá về sự phát triển phẩm chất, năng lực của HS và hỗ trợ kịp thời những khó khăn mà HS gặp phải. Phiếu học tập số 1:

M

1. Điền các thông tin vào bảng sau:

DẠ

Y

Nguyên tố

CTHH oxide cao nhất

IA

IIA

IIIA

IVA VA

VIA VII

n

A Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Tổn g quát

Na2

Mg

Al2O SiO

P2O

O

O

3

5

2

SO3

Cl2O 7

2. Nhận xét quy luật biến đổi hóa trị (trong hợp chất với H và trong oxit cao nhất của chúng)


3. Mối quan hệ giữa hóa trị trong oxide cao nhất và hóa trị trong hợp chất khí với

L

hydrogen của cùng một nguyên tố

FI CI A

+HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau trong kết quả HĐ cá nhân.

+HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời các nhóm có kết quả khác nhau trình bày để khi thảo luận chung cả lớp được phong phú, đa dạng và HS sẽ được rút kinh nghiệm thông qua sai lầm của mình).

OF

III.1.2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức/Thực thi nhiệm vụ (20 phút)

Hoạt động 2.1. Xu hướng biến đổi thành phần hợp chất các nguyên tố nhóm A trong một chu kì.

ƠN

a. Mục tiêu

-HS tích cực tìm hiểu xu hướng biến đổi thành phần hợp chất các nguyên tố nhóm A trong một chu kì

NH

-HS nắm được xu hướng biến đổi thành phần hợp chất các nguyên tố nhóm A trong một chu kì;

-HS đạt được các phẩm chất, năng lực: (1), (2), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14),

QU Y

(15);

-HS hoàn thành công việc đúng tiến độ. -Viết các PTHH minh họa. b. Tổ chức thực hiện

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập như

M

phiếu học tập số 1;

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm theo phiếu học tập số 1;

+ Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

DẠ

Y

theo

IA

IIA

IIIA

IVA VA

VIA VII

n

A Nguyên tố

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

Tổng quát


Mg

Al2O SiO

P2O

O

O

3

2

5

II

III

IV

V

Hóa trị cao nhất đối với I oxygen

SO3

Cl2O R2On 7

VI

L

Na2

VII

n (STT

FI CI A

CTHH oxide cao nhất

nhóm)

Công thức hợp chất khí với

SiH

H

4

Hóa trị với trong hợp chất

IV

SH2

ClH

RH8-n

III

II

I

8-n

OF

khí với hydrogen

PH3

c. Phương án đánh giá

-Giáo viên đánh giá từng cá nhân học sinh thông quan bảng kiểm về hoạt động nhóm.

ƠN

-Giáo viên đánh giá các nhóm thông qua sản phẩm của nhóm. d. Kết luận, nhận định

-Giáo viên quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của mỗi nhóm để đánh giá

NH

các phẩm chất, năng lực (1), (2), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15). -Kết hợp với kết quả hoạt động của các nhóm, giáo viên hệ thống hóa và kết luận: sự biến đổi thành phần của oxide cao nhất và hợp chất khí với hydrogen của các nguyên

QU Y

tố nhóm A trong BTH.

• Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R: R2On (n: STT của nhóm). • Hóa trị trong hợp chất với H tăng dần từ I đến VII theo chu kỳ. • Công thức hợp chất khí với H: RH8-n (n: STT nhóm IV đến VII).

M

• Hóa trị trong oxit cao nhất giảm dần từ IV đến I. Hoạt động 2.2. Xu hướng biến đổi tính chất axit – bazơ của oxit cao nhất và hydroxit

tương ứng. (15 phút) a. Mục tiêu

- Xác định được sự biến đổi tuần hoàn của tính axit – bazơ của oxit cao nhất và

DẠ

Y

hydroxit tương ứng theo chu kì. - (2), (3), (4), (5),(6), (7)

b. Tổ chức thực hiện + Chuyển giao nhiệm vụ: HS làm việc để thực hiện nhiệm vụ theo phiếu học tập số 2.

+ Thực hiện nhiệm vụ:


HS làm việc nhóm khoảng 8 phút. Trong quá trình thực hiện, HS tự đánh giá nhau

FI CI A

+ Báo cáo, thảo luận: (5’)

L

theo phiếu tự đánh giá chung cuối buổi nộp lại cho giáo viên. HS trình bày kết quả của mình để các nhóm nhận xét và thảo luận. Oxit cao Na2O

MgO

Al2O3

SiO2

nhất – bazơ

kiềm

bazơ Oxit

không tan

Hydroxit NaOH

Mg(OH)2

SO3

lưỡng Oxit axit Oxit axit Oxit

tính. Al(OH)3

tương

yếu

H2SiO3

Cl2O7 Oxit

trung

axit

bình

mạnh mạnh

H3PO4

H2SO HClO4

OF

Tính axit Oxit bazơ Oxit

P2O5

axit rất

ƠN

4

ứng Tính axit Bazơ

Bazơ không Hydroxit

Axit rất Axit

Axit

– bazơ

tan

yêu

mạnh rất

+ Kết luận, nhận định: (3’)

lưỡng tính

NH

kiềm

trung bình

Axit mạnh

QU Y

Trên cơ sở kết quả của các nhóm, GV làm rõ được: - Theo chu kì khi đi từ trái sang phải tính bazơ của oxit cao nhất và hydroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần. - Theo nhóm A, khi Z tăng, tính bazơ của oxit cao nhất và hydroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit giảm dần

M

c. Phương án đánh giá

-Giáo viên đánh giá từng cá nhân học sinh thông quan bảng kiểm về hoạt động nhóm. -Giáo viên đánh giá các nhóm thông qua sản phẩm của nhóm.

III.1.3. Hoạt động 3. Luyện tập (10 phút)

Y

a. Mục tiêu

DẠ

-HS đạt được các phẩm chất, năng lực: (1), (2), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14),

(15); -HS hoàn thành công việc đúng tiến độ.

b. Thực hiện nhiệm vụ -GV chuyển giao nhiệm vụ học tập là một trò chơi.


-HS mời HS tham gia trò chơi theo 4 nhóm.

L

-GV chiếu 10 câu hỏi lên máy chiếu và các nhóm sẽ trả lời câu hỏi. HS nào trả lời

FI CI A

nhanh nhất và đúng sẽ được tính 1 điểm/1 câu; đội nào trả lời trước mà sai sẽ bị trừ 1đ/1 câu sai. Đội thắng cuộc sẽ có điểm thưởng rèn luyện thường xuyên. c. Báo cáo và thảo luận -Giáo viên tổ chức thảo luận từng câu hỏi. d. Kết luận

OF

-Giáo viên quan sát để đánh giá câu trả lời của mỗi nhóm để ghi điểm vào phiếu. PHỤ LỤC: Phần câu hỏi trắc nghiệm trình chiếu trò chơi Câu 1. Hóa trị của nguyên tố R trong hợp chất R2O5 là B. (II).

C. (IV).

ƠN

A. (I).

D. (V).

Câu 2. Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O.

NH

B. R2O3.

C. R2O7.

D. RO3.

Câu 3. Nguyên tố R thuộc nhóm VA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức hợp chất khí với H của R là

B. RH2.

QU Y

A. RH.

C. RH3.

D. RH4.

Câu 4. Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của R là A. RO3.

B. R2O.

C. RO2.

D. R2O7.

Câu 5. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất lượt là A. R2O.

B. R2O3.

C. R2O7.

D. R2O5.

M

Câu 6 Công thức oxit cao nhất của nguyên tố R (Z = 17) là

A. R2O.

B. R2O3.

C. R2O5.

D. R2O7.

Câu 7. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO. Công thức của hydroxide tương ứng là

Y

A. ROH.

B. R(OH)2.

C. R(OH)3.

D. H2RO4.

DẠ

Câu 8. Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của Y là YO2. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 8.

B. 4.

C. 6.

D. 11.

Câu 9. Sắp xếp các hợp chất H2CO3, H2SiO3, HNO3 theo chiều giảm dần tính axit A. H2SiO3 > H2CO3 > HNO3.

B. HNO3 > H2SiO3 > H2CO3.


C. HNO3 > H2CO3 > H2SiO3.

D. H2SiO3 > HNO3 > H2CO3.

trị cao nhất: M2O B. Ca.

C. Na.

III.1.4. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) a. Mục tiêu -Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học.

D. Mg.

OF

A. Li.

FI CI A

Oxit ứng với hóa

L

Câu 10: Các thông tin sau đang đề cập đến nguyên tố M nào?

ƠN

-Học sinh đạt được các năng lực đã được hướng đến trong bài học. b. Thực hiện nhiệm vụ

1. Oxit ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố R có công thức hóa học là RO3. Viết công

NH

thức hóa học hợp chất khí với hydro của R.

2. Công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố M thuộc nhóm A của bảng tuần hoàn là M2O. Khối lượng của 0,1 mol hydroxide của M là 7,4 gam.

QU Y

a. Xác định nguyên tố M.

b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để phản ứng vừa hết với 0,1 mol hydroxide của M nói trên.

c. Báo cáo và thảo luận

Học sinh làm việc cá nhân, giải các bài tập theo yêu cầu.

M

d. Kết luận

Giáo viên đánh giá sản phẩm của từng bài, kết luận. Giáo viên dặn dò học sinh học bài chuẩn bị luyện tập (2 phút) PHẦN III.2 (45 phút)

Y

III.2.1. Hoạt động 1: (20 phút)

DẠ

a. Mục tiêu: -HS nắm được xu hướng biến đổi thành phần hợp chất các nguyên tố nhóm A trong một chu kì; sự biến đổi tính chất của oxide/hydroxide trong một chu kì, trong một nhóm A.


-HS đạt được các phẩm chất, năng lực: (1), (2), (3), (4), (5), (8), (9), (10), (11), (12),

L

(13), (14), (15);

FI CI A

-HS hoàn thành công việc đúng tiến độ. b. Tổ chức thực hiện: Luyện tập

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS phiếu học tập số 3

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 3 theo từng cá nhân. + Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức báo cáo kết quả

OF

+ Kết luận, nhận định: GV tổ chức đánh giá, kết luận bài làm. Đáp án phiếu học tập số 3

Câu 1. Sắp xếp các hiđroxit Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 theo chiều giảm dần tính bazơ C. Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2.

B. Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2.

ƠN

A. Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2.

D. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2.

Câu 2. Sắp xếp các hiđroxit NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 theo chiều tăng dần tính bazơ

NH

A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.

D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

Câu 3. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm

QU Y

tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau A. Na2O, MgO, CO2, Al2O3, SO2.

B. MgO, Na2O, Al2O3, CO2, SO2.

C. Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.

D. SO2, CO2, Al2O3, MgO, Na2O.

Câu 4. Cho các nguyên tố nhóm VIA và số hiệu nguyên tử tương ứng là 16S, 34Se, 52Te. Sắp xếp các hợp chất H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 theo chiều tăng dần tính axit B. H2SeO4 < H2TeO4 < H2SO4.

C. H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4.

D. H2TeO4 < H2SeO4 < H2SO4.

M

A. H2SO4 < H2TeO4 < H2SeO4.

Câu 5. Sắp xếp các oxit Cl2O7, Br2O7 và I2O7 theo chiều tăng dần tính axit A. Cl2O7 < Br2O7 < I2O7.

B. Cl2O7 < I2O7 <

Y

Br2O7.

D. Br2O7 < I2O7 < Cl2O7.

DẠ

C. I2O7 < Br2O7 < Cl2O7. 1-c; 2-c; 3-c; 4-d; 6-c

III.2.2. Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút) a. Mục tiêu:


-HS nắm được xu hướng biến đổi thành phần hợp chất các nguyên tố nhóm A trong

L

một chu kì; sự biến đổi tính chất của oxide/hydroxide trong một chu kì, trong một

FI CI A

nhóm A.

-HS đạt được các phẩm chất, năng lực: (1), (2), (3), (4), (5), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15); -HS hoàn thành công việc đúng tiến độ. b. Tổ chức thực hiện: Luyện tập

OF

+ Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao cho HS phiếu học tập số 4

+ Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập số 4 theo từng cá nhân. + Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức báo cáo kết quả

4.1. Phiếu học tập 4.1.1. Phiếu học tập số 1

NH

IV. PHỤ LỤC: Hồ sơ dạy học

ƠN

+ Kết luận, nhận định: GV tổ chức đánh giá, kết luận bài làm.

Nguyên tố

QU Y

1. Điền các thông tin vào bảng sau:

Na

Mg

Al

Si

P

S

Cl

CTHH oxide cao nhất oxygen

M

Hóa trị cao nhất đối với

Công thức hợp chất khí với H Hóa trị với H

2. Nhận xét quy luật biến đổi hóa trị (trong hợp chất với H và trong oxit cao nhất

Y

của chúng)

DẠ

3. Mối quan hệ giữa hóa trị trong oxide cao nhất và hóa trị trong hợp chất khí với hydrogen của cùng một nguyên tố hóa học.

4.1.2. Phiếu học tập số 2 1. Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết về tính axit – bazơ của các oxit cao

nhất của các nguyên tố thuộc chu kì 3 tương ứng trong bảng sau:

Tổng quát


Oxit cao nhất axit –

L

Tính

Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7

FI CI A

bazơ Hydroxit tương ứng 2. Có thể rút

ra

axit –

bazơ

xét

OF

nhận

Tính

gì về quy luật biến đổi tính axit – bazơ theo chu kì của các chất trên? 4.1.3. Phiếu học tập số 3. bazơ A. Ca(OH)2, Ba(OH)2, Sr(OH)2.

NH

C. Ba(OH)2, Sr(OH)2, Ca(OH)2.

ƠN

Câu 1. Sắp xếp các hiđroxit Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2 theo chiều giảm dần tính B. Ca(OH)2, Sr(OH)2, Ba(OH)2.

D. Ba(OH)2, Ca(OH)2, Sr(OH)2.

Câu 2. Sắp xếp các hiđroxit NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 theo chiều tăng dần tính bazơ

QU Y

A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH.

B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2.

Câu 3. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau B. MgO, Na2O, Al2O3, CO2, SO2.

C. Na2O, MgO, Al2O3, CO2, SO2.

D. SO2, CO2, Al2O3, MgO, Na2O.

M

A. Na2O, MgO, CO2, Al2O3, SO2.

Câu 4. Cho các nguyên tố nhóm VIA và số hiệu nguyên tử tương ứng là 16S, 34Se, 52Te.

Sắp xếp các hợp chất H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 theo chiều tăng dần tính axit B. H2SeO4 < H2TeO4 < H2SO4.

C. H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4.

D. H2TeO4 < H2SeO4 < H2SO4.

Y

A. H2SO4 < H2TeO4 < H2SeO4.

DẠ

Câu 5. Sắp xếp các hợp chất H2CO3, H2SiO3, HNO3 theo chiều giảm dần tính axit A. H2SiO3 > H2CO3 > HNO3.

B. HNO3 > H2SiO3 > H2CO3.

C. HNO3 > H2CO3 > H2SiO3.

D. H2SiO3 > HNO3 > H2CO3.

Câu 6. Sắp xếp các oxit Cl2O7, Br2O7 và I2O7 theo chiều tăng dần tính axit A. Cl2O7 < Br2O7 < I2O7. I2O7 < Br2O7.

B. Cl2O7 <


C. I2O7 < Br2O7 < Cl2O7.

D. Br2O7 < I2O7 < Cl2O7.

4.1.4. Phiếu học tập số 4

FI CI A

L

Đáp án: 1-c; 2-c; 3-c; 4-d; 6-c

1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 3. Viết công thức hóa học oxide tương ứng với hóa trị cao nhất của X và hydroxide tương ứng. 2. Cho bảng thông tin được điền chưa đầy đủ như sau: Mg

Al

Si

P

Số hiệu nguyên tử

12

13

14

15

CTHH hydroxide ứng với hóa trị cao nhất

S

16

OF

Nguyên tố

ƠN

a. Điền công thức hóa học của các hydroxide tương ứng với hóa trị cao nhất của các nguyên tố trên. của hydroxide tương ứng.

NH

b. Sắp xếp các nguyên tố trên theo thứ tự tăng dần tính acid, giảm dần tính base 3. So sánh tính base của hydroxide của các nguyên tố Y(Z = 11), R(Z = 19). 4. Công thức oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của nguyên tố M thuộc nhóm A

QU Y

của bảng tuần hoàn là M2O. Khối lượng của 0,1 mol hydroxide của M là 7,4 gam. a. Xác định nguyên tố M.

b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để phản ứng vừa hết với 0,1 mol hydroxide của

4.2. Bảng kiểm để học sinh tự đánh giá hoạt động

M

4.2.1. Phiếu đánh giá làm việc nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM

Tên thành

viên:................................................................................…………………….

Y

Thuộc nhóm:...................................................................................……………

DẠ

………. Tiêu chí Lòng tin vào khả năng hoàn thành công việc

của những người cùng nhóm

Không

Bình thường


Không

một cách bình tĩnh Tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm

lý lẻ thích hợp để bảo vệ ý kiến của mình Trách nhiệm: Luôn sẵn sàng tiên phong cho

ƠN

việc chung

OF

Tổ chức: Làm việc theo kế hoạch đã vạch Khả năng thuyết phục: Đưa ra được những

thường

FI CI A

Bình tĩnh: Khả năng giải quyết tình huống

Bình

L

Tiêu chí

Kiên trì: Khả năng làm việc tiếp khi công việc bị đình trệ

NH

Quyết tâm: Phản ứng như thế nào khi kết quả không được như mong muốn? Từ bỏ hay tìm một hướng giải quyết khác.

QU Y

Nhạy bén: Khả năng dự tính được những tình huống khác nhau có thể xảy ra trong công việc và khả năng giải quyết linh hoạt những tình huống đó

M

Lắng nghe: Bạn không ngắt lời thành viên khác khi họ đang muốn đưa ra ý kiến? Bạn có

luôn khuyến khích mọi người đưa ra ý kiến của riêng mình?

DẠ

Y

BÀI 7: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KÌ.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh đạt được các yêu cầu sau:


- Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các

L

oxide và các hydroxide theo chu kì. Viết được phương trình hoá học minh hoạ.

FI CI A

- Giải bài tập hóa học có liên quan. 2. Năng lực : * Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát, phân tích và đọc hiểu bảng biểu (Bảng 7.1 và 7.2) để nhận xét được xu hướng

OF

biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc, tương tác nhóm tìm hiểu về xu

ƠN

hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. Hỗ trợ nhau trong việc bố trí, tiến hành thí nghiệm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Viết được phương trình hoá học minh

NH

hoạ. Từ đó, HS giải thích được và rút ra được sự biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. * Năng lực hóa học:

QU Y

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: Trình bày được: “Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của các oxide và các hydroxide tương ứng giàm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần”.

- So sánh được tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide dựa vào vị

M

trí của nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát 2 thí nghiệm: Phản ứng của Na2O; MgO; P2O5 với nước; Phản ứng của sodium carbonate với dung dịch nitric acid loãng.

Y

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số vấn đề thực

DẠ

tế (vôi bột tan nhiều trong nước còn sắt gỉ thì không tan; đất chua có thể bón vôi giảm độ chua; me sấu ngâm đường cần xả nước vôi để bớt chua,…) 3. Phẩm chất - Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học. - Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm. - Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống.


- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

L

giao.

FI CI A

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Máy tính, trình chiếu Powerpoint. - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.

OF

- Hóa chất (nếu có): Na2O; MgO; P2O5; Na2CO3; dd acid HNO3 loãng; nước cất; quỳ tím.

- Bảng 7.1 và 7.2 phóng to (khổ A3 hoặc A0). Video thí nghiệm. - Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.

ƠN

2. Học sinh (HS)

- Bút mực viết bảng.

NH

- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

QU Y

a) Mục tiêu:

- Huy động các kiến thức đã tiếp thu được của học sinh về xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. - Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

M

b) Nội dung: GV KT bài cũ bằng phiếu học tập.

c) Sản phẩm: - Hoàn thành được PHT (1) d) Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận hoàn thành nội dung trong PHT số

Y

1.

DẠ

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Bài 1: Quy luật biến thiên tính chất bán kính nguyên tử, độ âm điện; tính kim loại và phi kim. - Giải thích quy luật. Ví dụ minh họa. Bài 2: Trả lời 10 câu hỏi TN:


1. Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của

L

điện tích hạt nhân?

FI CI A

A. Số hiệu nguyên tử. B. Số electron trong nguyên tử. C. Nguyên tử khối. D. Số eletron lớp ngoài cùng.

2. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp theo thứ tự giảm A. B>C>N>Al

OF

dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau? B. N>C>B>Al

C. C>B>Al>N

D. Al>B>C>N

3. Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:

B. Giảm theo chiều tăng của điện

ƠN

A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. tích hạt nhân.

C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.

D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.

A. Si > S > Cl > F > Cl > S > Si.

NH

4. Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là B. F > Cl > Si > S

C. Si >S >F >Cl

D. F

QU Y

5. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất ? A. Nitrogen (Z= 7)

B. Phosphorus (Z = 15)

C. Arsenic (Z = 33)

D.

Bismuth (Z = 83)

6. Cho dãy nguyên tố 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Độ âm điện của dãy nguyên tố trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ?

M

A. Tăng.

B. Giảm.

C. Không thay đổi.

D. Vừa giảm

vừa tăng.

7. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất?

A. Cl.

B. I.

C. Br.

D. F.

DẠ

Y

8. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

A. Bán kính nguyên tử.

B. Nguyên tử khối.

C. Tính kim loại, tính phi kim.

D. Hoá trị cao nhất với oxi.

9. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là Sodium. C. Phi kim mạnh nhất là oxygen.

B. Phi kim mạnh nhất là Chlorine. D. Phi kim mạnh nhất là fluorine.


10: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần nào đúng ? C. Cl > F > S > Mg

D. S > Mg

L

B. F > Cl > S >Mg

> Cl >F

FI CI A

A. Mg > S > Cl > F

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thống nhất để ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và kẹp chung với bảng phụ. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Sản phẩm dự kiến

OF

Hoạt động của GV - HS

Hoạt động 1: THÀNH PHẦN CỦA CÁC OXIDE VÀ CÁC HYDROXIDE a) Mục tiêu:

ƠN

- HS nắm được hóa trị cao nhất với oxygen và hóa trị trong hợp chất hydroxide của các nguyên tố trong nhóm A. Từ đó, viết đúng CTHH của các oxide có hóa trị cao nhất và hydroxide của các nguyên tố trong nhóm A.

NH

- Rèn năng lực hợp tác, hoạt động nhóm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

QU Y

Hoạt động nhóm:

*Nội dung cần đạt - Trong 1 chu kì, từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của các nguyên tố với oxi

cứu hoàn thành bảng 7.1 và rút ra sự biến đổi

tăng lần lượt từ 1 đến 7, hóa trị đối với

về hóa trị của các nguyên tố trong nhóm A.

hiđro của các nguyên tố phi kim giảm từ

Từ đó, trả lời câu hỏi SGK trang 40.

4 đến 1.

+ Sản phẩm được trình chiếu Powerpoint.

(Bảng 7.1)

M

-Chia lớp thành 4 nhóm và phân công nghiên

- HĐ chung cả lớp: GV mời đại diện 1 HS * Chú ý: Nguyên tố R có: báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung, phản

+ Hợp chất có hóa trị cao nhất với

biện. GV chốt lại kiến thức.

oxigen: R2On, (ROn/2) với R có hóa trị

Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

là n. + Hợp chất khí với hydrogen: RHm, R

thành các phiếu học tập

có hóa trị là m.

DẠ

HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

trong phiếu học tập

Ta có: n + m = 8


Bước 4: Kết luận, nhận định:

L

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

FI CI A

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: TÍNH CHẤT CỦA CÁC OXIDE VÀ CÁC HYDROXIDE

a) Mục tiêu: Nắm được xu hướng biến đổi thành phần và tính chất acid/base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.

II. TÍNH CHẤT CỦA CÁC OXIDE

- Cho HS xem các clip TN sau theo các đường

VÀ CÁC HYDROXIDE

link sau:

- HS ghi nội dung bài học vào (mục

https://www.youtube.com/watch?v=HVh4

“em đã học”)

https://www.youtube.com/watch?v=cNHy 70Y7r1I

NH

https://www.youtube.com/watch?v=_gbj4

ƠN

_WnWGEo

OF

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

n1TCo4

https://www.youtube.com/watch?v=oUVZ

QU Y

cqVYLP4

- Khi cho các oxide Na2O, MgO, P2O5 vào nước; Na2CO3 vào dd acid HNO3 loãng có hiện tượng gì?

- Màu giấy quỳ tim khi nhúng vào dung dịch

M

sản phẩm thay đổi thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu sgk kết hợp với việc xem các clip để rút ra nội dung bài học.

Y

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

DẠ

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG


- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài.

FI CI A

- Tiếp tục phát huy các năng lực như: Năng lực tự học, năng lực sử dụng

ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm,...

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm:

OF

+ HS xây dựng được sơ đồ hóa được sự biến thiên tính chất của các nguyên tố và các chất.

+ Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện:

HS giải quyết các câu hỏi và bài tập ở phiếu học tập số 2 Cho đại diện các nhóm lên vẽ sơ đồ tư duy củng cố bài học

NH

Học sinh hoạt động cá nhân và cặp đôi để hoàn thành các câu hỏi lồng ghép trong các hoạt động hình thành kiến thức. Giáo viên mời đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung hoàn

QU Y

thiện.

GV dặn HS làm BT thêm trong SBT kèm theo: 7.1 đến 7.16/SBT trang 18-19.

IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhậnbiết.

M

Câu 1: Phát biểu nào sai trong số các phát biểu sau đây về quy luật biến

thiên tuần hoàn trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải. A. Hóa trị cao nhất đối với oxi tăng dần từ I → VII. B. Hóa trị đối với hydrogen của phi kim giảm dần từ VII → I.

Y

C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Oxide và hydroxide có tính base giảm dần, tính acid tăng dần.

DẠ

L

a) Mục tiêu:

Câu 2: Quy luật biến đổi tính bazơ của dãy hydroxide NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là: A. Tăng dần. B. Không thay đổi. Không xác định.

C. Giảm dần.

D.


HClO4 là: C. Tăng dần.

Giảm dần Mức độ hiểu.

D.

FI CI A

A. Không xác định. B. Không thay đổi.

Câu 4: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxide cao nhất ứng với công thức R2O3? B. 12Mg.

C. 14Si.

D.

OF

A. 15P. 13Al.

Câu 5: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây có

ƠN

hoá trị cao nhất với oxi bằng I? A. Nhóm VIA.

B. Nhóm IIA.

Nhóm VIIA.

C. Nhóm IA.

D.

A. RH3.

NH

Câu 6: Nguyên tố R có công thức oxide cao nhất là RO2. Công thức của hợp chất khí với hiđro là:

B. RH4.

QU Y

HR.

C. H2R.

D.

Câu 7: Dãy các nguyên tố nhóm VA gồm: N, P, As, Sb, Bi. Từ N đến Bi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều: A. Giảm dần. Tăng dần

B. Giảm rồi tăng.

C. Tăng rồi giảm. D.

M

Mức độ vận dụng thấp.

Câu 8: Các nguyên tố: nitrogen, silicon, oxygen, phosphorus; tính phi kim của các nguyên tố trên tăng dần theo thứ tự A. Si < N < P < O.

B. Si < P < N < O. C. P < N < Si < O. D. O

Y

< N < P < Si.

DẠ

Câu 9: Oxide cao nhất của một nguyên tố R có công thức là R2O5. trong hợp chất với hydrogen, R chiếm 82,35% về khối lượng. Vậy R là: A. 14N. 75

As.

B. 122 Sb.

C. 31P.

L

Câu 3: Quy luật biến đổi tính acid của dãy hydroxide H2SiO3, H2SO4,

D.


là: A. 12C. 28

C. 119Sn.

B. 207Pb.

Si

V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

D.

OF

Bán kính nguyên tử R

FI CI A

Oxide cao nhất của R chứa 53,33% oxygen về khối lượng. Nguyên tố R

L

Câu 10: Hợp chất với hydrogen của nguyên tố có công thức là RH4.

* Trong 1 chu kì, Z ր→ R ց

Giải thích: Trong 1 chu kì, các nguyên tử có cùng số lớp e, Z tăng làm tăng

ƠN

lực hút giữa hạt nhân với các e lớp ngoài cùng làm bán kính nguyên tử giảm. * Trong 1 nhóm A, Z ր→ R ր

Giải thích: do số lớp e tăng nhanh nên bán kính tăng lên rất nhanh.

NH

III. Độ âm điện ( χ ) đặc trưng cho khả năng hút e của nguyên tử nguyên tố đó khi tạo thành liên kết hóa học.

- Trong cùng 1 chu kì, Z+ ր→ χ ր vì R ց và Z+ ր nên khả năng hút e

QU Y

tăng.

- Trong cùng 1 nhóm A, Z+ ր → χ ց vì R ր nên khả năng hút e giảm. IV. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố 1. Tính kim loại, tính phi kim

M

- Tính kim loại là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường e để trở thành ion dương.

M → Mn+ + ne

- Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận

thêm e để trở thành ion âm. X + me → Xm-

DẠ

Y

2. Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim - Trong mỗi chu kì, Z+ ր , tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. - Giải thích: Trong 1 chu kì, Z+ ր , R ց , I1 ր , χ ր làm khả năng nhường e giảm nên tính kim loại giảm, khả năng nhận e tăng nên tính phi kim tăng. Ví dụ: tính kim loại: Na > Mg > Al > Si > P > S > Cl.


- Trong một nhóm A, Z+ ր , tính kim loại của nguyên tố tăng dần, đồng thời

L

tính phi kim giảm dần.

FI CI A

- Giải thích: trong 1 nhóm A, Z+ ր , R ր ,I1 ց , χ ց , khả năng nhường e tăng làm tăng tính kim loại, khả năng nhận e giảm làm giảm tính phi kim. Ví dụ: tính kim loại của nhóm IA: Li < Na < K < Rb < Cs. Bài 2 :

1. Đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo

OF

chiều tăng của điện tích hạt nhân? A. Số hiệu nguyên tử. C. Nguyên tử khối. D. Số eletron lớp ngoài cùng.

ƠN

B. Số electron trong nguyên tử.

2. Các nguyên tố B (Z=5), Al (Z=13), C (Z=6), N (Z=7) được sắp xếp

NH

theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử theo dãy nào trong các dãy sau? Al>B>C>N

B. N>C>B>Al

QU Y

A. B>C>N>Al

C. C>B>Al>N

D.

3. Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

B. Giảm theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân.

C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.

D. Giảm theo chiều tăng

M

của tính kim loại.

4. Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là

A. Si > S > Cl > F

B. F > Cl > Si > S

C. Si >S

D. F > Cl > S > Si.

Y

>F >Cl

DẠ

5. Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử

lớn nhất ? A. Nitrogen (Z= 7) 33)

B. Phosphorus (Z = 15)

D. Bismuth (Z = 83)

C. Arsenic (Z =


6. Cho dãy nguyên tố 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Độ âm điện của dãy nguyên tố

L

trên biến đổi như thế nào theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A.

B.

Tăng.

FI CI A

nguyên tử ?

C.

Giảm.

D. Vừa giảm vừa tăng.

đổi.

Không

thay

7. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất? A. Cl.

B. I.

C. Br.

D. F.

OF

8. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân?

B. Nguyên tử khối.

C. Tính kim loại, tính phi kim.

D. Hoá trị cao nhất với oxi.

ƠN

A. Bán kính nguyên tử.

9. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Kim loại mạnh nhất là Sodium.

NH

Chlorine.

C. Phi kim mạnh nhất là oxygen. fluorine.

B. Phi kim mạnh nhất là

D. Phi kim mạnh nhất là

nào đúng ?

QU Y

10: Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần A. Mg > S > Cl > F

B. F > Cl > S >Mg

C. Cl > F > S

D. S > Mg > Cl >F

M

> Mg

BÀI 8: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.

Y

I. MỤC TIÊU

DẠ

1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật tuần hoàn. - Trình bày được ý nghĩa của bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ

giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.


2. Năng lực:

L

* Năng lực chung:

FI CI A

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, tìm kiếm thông tin internet về vai trò của định luật tuần hoàn trong việc dự đoán tính chất của các chất.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm để nêu được một số tính chất

của các đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa nội dung của định nguyên tử, vị trí nguyên tố, tính chất nguyên tố.

OF

luật tuần hoàn. Và nêu được các ví dụ về mối quan hệ giữa cấu hình electron

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa

ƠN

các yếu tố “cấu hình electron nguyên tử”; “vị trí nguyên tố”; “tính chất nguyên tố”; “quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố”. * Năng lực hóa học:

NH

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Phát biểu được định luật tuần hoàn.

- Trình bày được ý nghĩa của bảng tuàn hoàn các nguyên tố hóa học: Mối liên hệ

QU Y

giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua hoạt động thảo luận nhóm về định luật tuần hoàn, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để dự đoán được tính chất (tính kim loại,

M

tính phi kim) của một nguyên tố.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về định luật tuần hoàn, vai trò của định luật tuần hoàn trong dự đoán tính chất của chất, ý nghĩa bảng tuần hoàn.

Y

- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

DẠ

giao.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Mảnh ghép do GV chuẩn bị - Video minh họa các mối quan hệ

https://www.youtube.com/watch?v=FcI4cE_QgCc III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


a) Mục tiêu: Ôn tập lại nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn. b) Nội dung: - Nguyên tắc sắp xếp trong bảng tuần hoàn.

FI CI A

Nắm được vai trò của định luật tuần hoàn đối dự đoán tính chất của các chất.

L

1. Hoạt động 1: Khởi động

- Vai trò của định luật tuần hoàn đối dự đoán tính chất của các chất. c) Sản phẩm:

OF

Bảng tuần hoàn hóa học được sắp xếp theo các nguyên tắc:

- Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một

ƠN

hàng.

- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một - Dựa vào định luật tuần hoàn:

NH

cột

+ có thể so sánh tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các nguyên tố xung quanh. chưa tìm ra.

QU Y

+ có thể dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của các nguyên tố d) Tổ chức thực hiện:

Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK mục em có biết hoặc tìm hiểu thông tin mạng.

M

Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc SGK và phát biểu

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày. Kết luận, nhận định: - Dựa vào định luật tuần hoàn:

Y

+ có thể so sánh tính chất hóa học, tính chất vật lí của một nguyên tố với các

DẠ

nguyên tố xung quanh. + có thể dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học của các nguyên tố

chưa tìm ra. GV bổ sung thêm thông tin : - Dựa vào định luật tuần hoàn mendeleev đã đính chính lại khối lượng và hóa trị của nhiều nguyên tố bị sai trước đó.


nguyên tố chưa được tìm ra.

FI CI A

- Dựa vào định luật tuần hoàn có vai trò hướng dẫn tìm ra chất mới

L

- Dựa vào định luật tuần hoàn mendeleev đã dự đoán được tính chất của các

- Dựa vào định luật tuần hoàn giúp cho việc học tập hóa học một cách có hệ thống và có quy luật. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Định luật tuần hoàn được các NLHH :

- Phát biểu được định luật tuần hoàn

OF

Mục tiêu: Sử dụng phương pháp tiên đề và hoạt động nhóm để hình thành

ƠN

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Nhiệm vụ 1:

Tính chất của các nguyên

NH

Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc SGK tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất

Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc và phát biểu

của các hợp chất tạo nên

Báo cáo, thảo luận: Cá nhân HS trình bày.

từ các nguyên tố đó biến

QU Y

và phát biểu nội dung định luật tuần hoàn

Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung định đổi tuần hoàn theo chiều luật Nhiệm vụ 2 :

tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động

M

theo nhóm thảo luận vấn đề :

Tìm ví dụ một số tính chất của các đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kỳ để minh họa nội dung Ví dụ 1: Sự biến đổi tính

Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nội dung

kim của các đơn

Y

định luật.

DẠ

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày.

chất Na, Mg, Al,trong

Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung định chu kì 3

luật

Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân

- Ở điều kiện thường.


- Tính acid tăng dần

trong nước và làm quỳ

- Tính phi kim tăng dần

tím chuyển màu xanh.

- Tính kim loại giảm dần…

L

+ Na tan hoàn toàn

FI CI A

- Tính base giảm dần

+ Mg tan một phần,

GV gửi thông tin video phản ứng của các kim loại làm quỳ tím chuyển màu Na, Mg, Al để HS về nhà kiểm chứng lại sự biến xanh nhạt. đổi tính chất.

+ Al hầu như không

OF

https://www.youtube.com/watch?v=FcI4cE_QgCc tan.

=> Các đơn chất được sắp xếp theo chiều giảm

ƠN

dần tính kim loại Na, Mg, Al

NH

Ví dụ 2:

QU Y

Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

Mục tiêu: Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở và nêu và GQVĐ và hoạt động nhóm để hình thành được các NLHH :

- Nêu mối quan hệ giữa các yếu tố trong bảng tuần hoàn. - Nêu ví dụ từ cấu hình electron nguyên tử xác định được vị trí nguyên tố

M

trong bảng tuần hoàn và tính chất.

- Nêu ví dụ từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn suy ra được cấu hình electron và tính chất

- Nêu ví dụ từ quy luật biến đổi tính chất so sánh được tính chất của một

Y

nguyên tố với các nguyên tố xung quanh.

DẠ

- Nêu ví dụ từ quy luật biến đổi tính chất dự đoán cấu hình electron và tính chất của nguyên tố chưa tìm ra.

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến


Dự đoán

lớp làm 4 nhóm dán các thông tin GV chuẩn bị sẵn vào giấy A0 Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo

Quy luật biến đổi tính chất của nguyên tố

luận theo nhóm và dán thông tin đúng vào giấy A0

Tính chất của nguyên tố

OF

Báo cáo, thảo luận: Đại diện

Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

L

Cấu hình Giao nhiệm vụ học tập: GV chia electron nguyên tử

FI CI A

Nhiệm vụ 1:

ƠN

nhóm treo kết quả của nhóm và Trạm 1 : trình bày kết quả của nhóm. Ví dụ: Cấu hình electron nguyên tử của Al Kết luận, nhận định: GV nhận là 1s22s22p63s23p1, của N là 1s22s22p3 xác xét, đưa ra kết luận

định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn

Nhiệm vụ 2 :

và dự đoán tính chất của các nguyên tố.

NH

Giao nhiệm vụ học tập: GV chia Nhận xét: Al thuộc ô thứ 13, chu kì 3, lớp thành 4 nhóm, mỗi trạm sẽ có nhóm III . nguyên tố kim loại. Oxide A

một nhiệm vụ riêng biệt.

(Al2O3) là base oxide, hydroxide Al(OH)3

QU Y

Trạm 1 : Nêu các ví dụ từ cấu hình là base yếu. electron nguyên tử xác định được N thuộc ô thứ 7, chu kì 2, nhóm V . A vị trí nguyên tố trong bảng tuần Nguyên tố phi kim. Oxide cao nhất (N O ) 2 5 hoàn và tính chất. là acidic oxide, hydroxide HNO là acid 3

M

Trạm 2 : Nêu các ví dụ từ vị trí mạnh nguyên tố bảng tuần hoàn suy ra

được cấu hình electron và tính chất Trạm 2 : Trạm 3 : Nêu các ví dụ từ quy luật Ví dụ : Viết cấu hình electron của nguyên

Y

biến đổi tính chất so sánh được tử các nguyên tố có số thứ tự 20, chu kì 4, tính chất của một nguyên tố với nhóm IIA.

DẠ

các nguyên tố xung quanh.

Nhận xét

Trạm 4 : Nêu các ví dụ từ quy luật 1. 1s22s22p63s23p64s2 biến đổi tính chất dự đoán cấu hình Nguyên tố kim loại. Oxide (CaO) là base electron và tính chất của nguyên tố oxide, hydroxide Ca(OH) là base mạnh 2 chưa tìm ra. 2. 1s22s22p63s23p5


luật tuần hoàn và ý nghĩa bảng hydroxide HClO4 là acid mạnh.

FI CI A

tuần hoàn để nêu các ví dụ từ quy Trạm 3 :

L

(GV hướng dẫn HS dựa vào định Oxide cao nhất (Cl2O7) là acidic oxide,

luật biến đổi tính chất dự đoán cấu So sánh: P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33) hình electron và tính chất của ⟶ N, P, A thuộc cùng nhóm A⇒ theo nguyên tố chưa tìm ra có vị trí 119) chiều tăng của Z⇒ tính phi kim giảm

Cách di chuyển các trạm : Trạm 1

Trạm 4 :

OF

dần As<P<N

HS dự đoán nguyên tố chưa tìm ra có vị trí

Trạm 2

ƠN

119 dựa theo định luật tuần hoàn và các mối quan hệ trong bảng tuần hoàn. - Vị trí trong bảng tuần hoàn ô thứ 119.

Trạm 4

Liền sau nguyên tố 118 nên nguyên tố 119

NH

Trạm 3

ở chu kỳ 8, nhóm IA - Cấu hình có 119 electron, có 8 lớp

QU Y

Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm

electron và lớp ngoài cùng có 1 electron [Og]8s1

thực hiện xong nhiệm vụ ở trạm thì

- Tính chất ở nhóm IA nên có tính chất hóa

di chuyển trạm kế tiếp.

học như kim loại kiềm và tính kim loại

Báo cáo, thảo luận: Đại diện

mạnh hơn các kim loại kiềm khác vì ở cuối

nhóm treo kết quả của nhóm và

nhóm.

M

lấy các ví dụ thảo luận . Sau khi

trình bày kết quả của nhóm. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận cấu hình

Y

electron nguyên tử xác định được

DẠ

vị trí nguyên tố trong bảng tuần

hoàn, tính chất và ngược lại. Từ quy luật biến đổi tính chất so sánh được tính chất của một nguyên tố

với các nguyên tố xung quanh.


L FI CI A OF ƠN

3. Hoạt động 3: Luyện tập bảng tuần hoàn.

NH

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về định luật tuần hoàn và ý nghĩa b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại. HS hoàn thành các bài tập sau:

QU Y

Câu 1: Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất? b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

M

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm hầu hết

những phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? Câu 2: Nguyên tố magnesium thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần

Y

hoàn.

DẠ

a) Viết cấu hình electron của magnesium, nếu một số tính chất cơ bản của đơn chất và oxide, hydroxide chứa magnesium. b) So sánh tính kim loại của magnesium với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn. Câu 3:


L FI CI A

Xác định vị trí và tính chất của Floride có trong thành phần kem đánh răng.

Câu 4: Potassium là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho thực vật và con người. a) Nêu vị trí của potassium trong bảng tuần hoàn.

OF

Nguyên tử potassium có caasi hình electron lớp ngoài cùng là 4s1.

b) Nêu một số tính chất cơ bản của đơn chất và hợp chất chứa potassium. c) Sản phẩm:

ƠN

Câu 1: a) Cs(xesi) là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.

b) Các kim loại được phân bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn. c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

NH

d) IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.

e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.

QU Y

Câu 2:

a) Cấu hình electron của magnesium: 1s22s22p63s2 - Mg nằm ở nhóm IIA, là nguyên tố s nên Mg là kim loại - MgO và Mg(OH)2 là oxide và hydroxide của kim loại Mg (nằm ngay đầu chu kì) nên hoạt động hóa học tương đối mạnh so với các hợp chất tạo bởi nguyên tố

M

lân cận trong cùng một chu kì.

b) Tính kim loại giảm dần theo thứ tự Na > Mg > Al. Tính kim loại tăng dần theo thứ tự Be < Mg < Ca. Câu 3:

Y

Cấu hình e của nguyên tử là: 1s22s22p5

DẠ

Vị trí của nguyên tố:

Ô số 9 Chu kì 2 (vì có 2 lớp e) Nhóm VIIA (vì có 7e lớp ngoài cùng) Flo có độ âm điện lớn nhất (3,98)→ là phi kim mạnh nhất Là phi kim mạnh nhất (có độ âm điện lớn nhất) ⇒ Flo có tính oxi hóa mạnh nhất.


- Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 => Potassium có 19 electron

FI CI A

a) K nằm ở ô số 19, chu kì 4, nhóm IA

L

Câu 4:

b) K là nguyên tố nhóm IA, nằm ở đầu chu kì 4 nên + K là một kim loại hoạt động mạnh

+ Hợp chất của K ( oxide và hydroxide) có tính chất hóa học mạnh như: K2O tan tốt trong nước

OF

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân. 4. Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

ƠN

câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về bảng tuần hoàn. liệu cho tên lửa có ưu điểm gì ? c) Sản phẩm:

NH

b) Nội dung: Hêli thuộc nhóm nào? Tính chất của nhóm này? Dùng hêli làm nhiên

Hêli nhóm WIIIA là nguyên tố khí hiếm, là nhóm nguyên tố rất trơ về mặt hoá

QU Y

học; khó tạo thành hợp chất với các nguyên tố khác. Nhưng, các nhà khoa học Mỹ tại Trung tâm hàng không và du hành vũ trụ đã điều chế được hêli phân tử, không bền và rất dễ bị phân huỷ dưới tác dụng của nhiệt. Khi phân huỷ thành nguyên tử, hêli sẽ tạo ra một nhiệt lượng rất lớn, tới 200 kcal/g, nghĩa là lớn hơn sinh nhiệt của phản ứng mạnh nhất là H2và F2 đến 40 lần. Các nhà bác học đề nghị dùng heli

M

phân tử làm nhiên liệu cho tên lửa. Nó có sức đẩy lớn hơn các loại nhiên liệu khác,

trừ nhiên liệu hạt nhân, lại có ưu điểm là không cho sản phẩm cháy độc hại, làm ô nhiễm mà chỉ tạo ra khí trơ heli. d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm

DẠ

Y

nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện….


L Môn học: Hoá học; lớp: 10 (KNTT)

OF

Thời gian thực hiện: 1 tiết

FI CI A

Bài 9: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 .

I. MỤC TIÊU

ƠN

1. Kiến thức Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

NH

- Nêu được mối liên hệ giữa các vị trí của các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nt, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. -Từ vị trí nguyên tố trong BTH suy ra: Cấu hình e; tính chất hóa học cơ bản;

QU Y

so sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. - Nêu được cấu tạo BTH. Sự biến đổi tuần hoàn, cấu hình e. Tính kim loại, phi kim.

- Sự biến đổi tuần hoàn bk nt, độ âm điện, hóa trị, ĐLTH.

M

* Học sinh có kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn, trên cơ sở: Vị trí nguyên tố

Cấu tạo nguyên tử

Tính

chất nguyên tố

(Z,Số p,số e,lớp e,e ngoài cùng) ( Stt nguyên tố, Stt CK, Stt nhóm A) (Tính

Y

KL, PK, h/c ôxit, hiđroxit,hóa trị cao với oxi, hiđro

DẠ

2. Năng lực : Năng lực chung + Năng lực hợp tác; + Năng lực giải quyết vấn đề;


+ Năng lực tổng hợp kiến thức;

L

+ Năng lực làm việc tự học;

FI CI A

Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 3. Phẩm chất

OF

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen

ƠN

- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

NH

1. Giáo viên (GV) - Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Máy tính, trình chiếu Powerpoint.

2. Học sinh (HS)

QU Y

- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm.

- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.

- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.

M

- Bút mực viết bảng.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Y

a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học, kiến thức thực tế của HS và

DẠ

tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chò trơi

c) Sản phẩm: HS tham gia chò trơi trả lời các câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: - Hoạt động ở nhà: Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học


FI CI A

GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý bổ sung.

L

- Hoạt động ở lớp: Giải các bài tập trong phiếu học tập số 1

Hoạt động của GV - HS

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

a) Mục tiêu: - Hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên

OF

tố đó.

- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

ƠN

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

c) Sản phẩm: Biết được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó

* Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm

ở phiếu học tập số 2

QU Y

- GV cho HS hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi IIA ta suy được - Nguyên tử có 20p, 20e

- GV cho một HS lên bảng, các HS khác theo dõi, - Nguyên tử có 4 lớp e nhận xét.

M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Số e lớp ngoài cùng là 2 - Đó là nguyên tố Ca

HS nghiên cứu SGK, cá nhân trả lời phiếu học tập * Từ cấu hình electron nguyên tử ta suy số 2 được Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Ô nguyên tố thứ 19 vì có 19e(=19p)

DẠ

Y

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong - Chu kì 4 vì có 4 lớp e phiếu học tập - Nhóm IIA vì có 2e lớp ngoài cùng Bước 4: Kết luận, nhận định: - Đó là Kali - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.


Kết luận: Biết vị trí của một nguyên tố

FI CI A

của nguyên tố đó và ngược lại.

L

trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo

- Số thứ tự của nguyên tố ↔ Số proton, số electron

- Số thự tự của chu kì ↔ Số lớp electron.

OF

- Số thứ tự của nhóm A ↔ Số electron lớp ngoài cùng.

Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố

ƠN

a) Mục tiêu:

- HS hiểu được mối quan hệ giữa vị trí nguyên tố và tính chất của nó.

NH

- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu

QU Y

hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c) Sản phẩm: Biết được quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố d) Tổ chức thực hiện:

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của

- GV cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu nguyên tố

hỏi ở PHT số 3

- Biết vị trí nguyên tố trong BTH, có thể

- GV cho hoạt động nhóm để thảo luận và rút ra suy ra: + Tính kim loại, tính phi kim.

Y

kết luận chung.

DẠ

- GV cho một HS lên bảng, các nhóm khác theo + Hoá trị cao nhất trong hợp chất với oxi dõi, nhận xét.

 công thức oxit cao nhất và hidroxit

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

tương ứng.


HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn + Hoá trị trong hợp chất với hiđro → công thức hợp chất với hiđro.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

+ Oxit và hiđroxit có tính axit hay tính

FI CI A

L

thành các phiếu học tập

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong bazơ. phiếu học tập

Ví dụ: Biết nguyên tố ở ô thứ 16 trong

Bước 4: Kết luận, nhận định:

bảng tuần hoàn, nêu tính chất của nguyên tố đó?

OF

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Giải: S ở nhóm VIA, chu kì 3

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

 S là phi kim.

ƠN

- Hóa trị cao nhất với Oxi bằng 6, công thức SO3, oxit có tính axit.

NH

- Hóa trị trong hợp chất khí với Hiđro là 2.

Công thức H2S. - Hiđroxit tương ứng là: H2SO4 có tính axit

QU Y

mạnh.

Hoạt động 3: So sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận a) Mục tiêu:

- Biết so sánh tính chất hoá học của các nguyên tố hoá học với nhau.

M

- Rèn năng giải quyết vấn đề, tự học và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,

nhận định của bản thân.

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.

Y

c) Sản phẩm: trả lời các câu hỏi

DẠ

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể


so sánh tính chất của các nguyên tố lân cận trong tố với các nguyên tố lân cận. một chu kỳ và một nhóm.

FI CI A

2.So sánh TCHH:

L

- GV cho HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi so sánh tính chất hóa học của một nguyên

OF

- GV cho một HS lên bảng, các nhóm khác theo a. P(Z=15) với Si(Z=14) và S(Z=16) dõi, nhận xét. b. P(Z=15) với N(Z=7) và As(Z=33) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Si, P, S thuộc cùng một chu kì => theo HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm hoàn chiều tăng của Z => tính PK tăng dần Si < thành các phiếu học tập

P<S

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- N, P, As thuộc cùng nhóm A => theo

ƠN

- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong chiều tăng của Z => tính PK tăng dần As phiếu học tập

<P<N

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

NH

Bước 4: Kết luận, nhận định:

a) Mục tiêu:

QU Y

C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

M

- Tiếp tục phát triển năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện

và giải quyết vấn đề thông qua môn học. - Giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập nâng cao và mở rộng kiến thức cho HS.

Y

- Khuyến khích, động viên HS tham gia để chia sẻ kết quả học tập qua đó học

DẠ

sinh khá, giỏi có điều kiện giúp đỡ học sinh yếu kém.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.


Phần trả lời các bài tập, các tư liệu tìm kiếm trên Internet .

L

d) Tổ chức thực hiện:

FI CI A

- Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 4.

- Ở hoạt động này GV cho HS hoạt động cá nhân là chủ yếu, có thể cho HS hoạt động cặp đôi để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong phiếu học tập

OF

- Hoạt động chung cả lớp: GV mời một số học sinh trình bày kết quả, các HS khác góp ý bổ sung.

- GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến

ƠN

thức, phương pháp giải bài tập

- Giao bài tập cho cá nhân hoặc nhóm HS thực hiện các bài tập câu hỏi về

NH

nhà.

- Học sinh đọc sách giáo khoa, liên hệ thực tế cuộc sống, tìm kiếm tư liệu trên mạng internet để trả lời các bài tập câu hỏi được giao.

QU Y

- Giáo viên có thể mời một số học sinh lên trình bày kết quả trong các tiết học tiếp theo.

- Học sinh góp ý bổ sung, giáo viên hoàn thiện câu trả lời. + Kĩ thuật hoạt động

M

- Sử dụng câu hỏi gắn liền với cuộc sống.

- Hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh..* IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Mức độ nhận biết.

DẠ

Y

Câu 1: Cho biết R có Z = 17.

- Xác định vị trí của R trong bảng HTTH, CT oxit cao nhất, hidroxit cao nhất, hợp chất với H và tính chất của các hợp chất này?

- So sánh tính chất của hợp chất của R với các hợp chất của 2 nguyên tố trên và dưới R trong cùng nhóm.


Câu 2: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M2+ và X2-. Biết rằng trong phân

FI CI A

tử MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt nhân nguyên tử M và X bằng

L

Mức độ thông hiểu.

nhau. Số khối của X2- lớn hơn số khối của M2+ là 8.Viết cấu hình e của M2+; X2-. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH? Mức độ vận dụng.

OF

Câu 3: Một nguyên tử R có tổng số các hạt là 48. a) Cho biết tên và xác định vị trí của Rtrong bảng HTTH?

b)Viết CTHH của oxit và hidro ứng với hóa tri cao nhất của R, cho biết tính

ƠN

chất của các chất này?.

Câu 4: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó số

NH

hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

a)Xác định vị trí của X trong bảng HTTH? b)Viết pư điều chế trực tiếp X?. Câu 5: Y là hidroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. khan. Xác định Y?

QU Y

Cho 80g dd 50% của Y pư hết với dd HCl rồi cô cạn thu được 5,85 gam muối

Mức độ vận dụng cao.

Câu 6: X và Y là nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm

M

A, Y ở dưới X. Cho 8 gam Y tan hoàn toàn trong 242,4g nước thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc và dung dịch M.

a. Xác định X, Y và viết cấu hình e của hai nguyên tử? b. Tính C% của dung dịch M?

DẠ

Y

V. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Câu 1: Biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VIIA. Hãy

cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố A và so sánh với các nguyên

tố lân cận


Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 16+, 3 lớp electron

L

và lớp ngoài cùng có 6 electron.

FI CI A

a) Viết cấu hình electron. b) Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn

Câu 3: So sánh tính axit của: H3PO4 với H2SiO4, H2SO4; H3PO4 với HNO3,

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

OF

H3AsO3.

ƠN

Câu 1: Khi biết vị trí của một nguyên tố trong BTH ta có thể biết được những gì?

NH

Câu 2: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết: - Số proton, số electron trong nguyên tử? - Số lớp electron trong nguyên tử?

QU Y

- Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử? Câu 3: Khi biết cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố ( Cấu hình electron ) ta viết được những gì về vị trí của nguyên tố đó trong BTH Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: [Ar]4s1. Hãy cho biết

M

vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn?

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

DẠ

Y

Câu 1: Hoàn thành bảng sau

Tính KL,PK

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA


- Hóa trị cao nhất trong HC với

FI CI A

L

oxi - Hóa trị trong hợp chất với hydro - CT oxit cao nhất

OF

- CT hợp chất khí với H - CT hidroxit cao nhất

ƠN

- Tính axit hay bazo

Câu 2: Nguyên tố M ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3 . Hãy cho biết tính chất

NH

của M

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

QU Y

Luyện tập.

Câu 1: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm IIA. R có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là

2p2.

B. 3s2.

C. 3p2.

D.

M

A. 2s2.

Câu 2: Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3s23p63d10. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là? A. Chu kỳ 3, nhóm IIB.

B. Chu kỳ 4, nhóm

Y

VIIIB.

DẠ

C. Chu kì 4, nhóm IIB.

D. Chu kỳ 3, nhóm

VIIIB.

Câu 3: Ion R2+ có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí của R

trong bảng tuần hoàn là?


B. Chu kỳ 3, nhóm

IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.

FI CI A

C. Chu kỳ 2, nhóm VIA.

Câu 4: Nguyên tố X có số electron ở lớp M là 3. Nguyên tố X nằm ở ô thứ mấy trong bảng tuần hoàn? A. 13.

B. 3.

C. 15.

D.

OF

5.

Câu 5: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:

ƠN

A. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA. B. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA.

NH

C. X và Y thuộc chu kì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA.

D. X và Y thuộc chu kì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA. Câu 6: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng là. Hãy

QU Y

xác định vị trí và tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó? Câu 7: Một nguyên nằm ở chu kì 3, nhóm VIA của BTH. Hãy xác định

DẠ

Y

M

cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó?

BÀI 10: QUY TẮC OCTET

I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm về liên kết hóa học.

- Trình bày được quy tắc octet.

L

A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA.


- Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa học cho các

L

nguyên tố nhóm A.

FI CI A

2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK về khái niệm liên kết hóa học, nội dung quy tắc octet.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về cách biểu diễn nguyên

OF

tử với electron hóa trị, nội dung và vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong một số phân tử của các nguyên tố nhóm A (Cl2; H2O; NaF). - Năng lực giải quyết vấn đề và vận dụng kiến thức: giải thích được sự hình thành

ƠN

liên kết trong một số phân tử của các nguyên tố nhóm A (phân tử F2, NH3, CCI4, PH3,…).

a. Nhận thức hoá học:

NH

2.2. Năng lực hóa học:

- Phát biểu được khái niệm về liên kết hóa học. - Biểu diễn được nguyên tử với các electron hóa trị.

QU Y

- Trình bày được nội dung quy tắc octet.

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm để hiểu nội dung và vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa học. c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được sự hình thành liên kết

M

hóa học trong một số phân tử cụ thể của các nguyên tố nhóm A.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về liên kết hóa học, quy tắc octet. - HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được

Y

giao.

DẠ

II. Thiết bị dạy học và học liệu Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút) a) Mục tiêu: Nhắc lại cách viết cấu hình electron nguyên tử, xác định electron hóa trị và vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố nhóm A.


b) Nội dung: Trò chơi Tiếp sức: Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm trả lời 1

L

gói gồm 5 câu hỏi liên quan đến cầu hình electron, xác định số electron lớp ngoài

FI CI A

cùng, vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố nhóm A. Mỗi học sinh trong nhóm trả lời 1 câu hỏi, thời gian trả lời cho mỗi câu là 30 giây. Trả lời đúng ghi

được 2 điểm, trả lời sai không có điểm, nhóm khác được quyền trả lời, trả lời đúng ghi được 2 điểm.

c) Sản phẩm: Các nhóm trả lời theo câu hỏi ở từng gói câu hỏi.

OF

d) Tổ chức thực hiện: GV chia 6 nhóm, tổ chức cho các nhóm chọn gói câu

hỏi, thảo luận trả lời. Các nhóm khác bổ sung, sau đó GV chiếu đáp án, cho điểm số. Lần lượt 6 nhóm, sau đó tổng kết điểm cho các nhóm, ghi điểm vào bảng điểm

ƠN

tổng kết. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Khái niệm liên kết hóa học (10 phút)

NH

Mục tiêu:

- Nêu được xu hướng của nguyên tử khi hình thành liên kết hóa học. - Phát biểu được khái niệm về liên kên hóa học.

QU Y

- Biểu diễn được electron hóa trị của một số nguyên tố nhóm A. Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: GV chia Phiếu học tập của học sinh Câu 1: Khi tạo liên kết hoá học thì nguyên tử có

nghiên cứu SGK và hoàn thành

xu hướng đạt tới cấu hình electron bên vững của

phiếu học tập số 1

khí hiếm

M

lớp thành 6 nhóm, học sinh

Câu 2: Liên kết hoá học là sự kết hợp giữa các

Câu 1: Khi tạo liên kết hoá học

nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững

Phiếu học tập số 1

thì nguyên tử có xu hướng như thế hơn.

Y

nào?

DẠ

Câu 2: Nêu khái niệm về liên kết hóa học

Câu 3: Biểu diễn electron hóa trị của các nguyên tử H (Z=1); C

Câu 3: Biểu diễn electron hóa trị của các nguyên tử H (Z=1); C (Z=6); F (Z=9); Cl (Z=17); N (Z=7); P (Z=15)


(Z=6); F (Z=9); Cl (Z=17); N

L

(Z=7); P (Z=15)

FI CI A

Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu bài tập theo nhóm. Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội dung kết quả

OF

thảo luận của nhóm. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận.

ƠN

Hoạt động 2: Quy tắc Octet (15 phút) Mục tiêu:

- Trình bày được nội dung của quy tắc Octet. các nguyên tố nhóm A.

NH

- Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự hình thành liên kết trong một số phân tử của Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp

QU Y

thành 6 nhóm, hoàn thành nhiệm

Các phiếu học tập của các nhóm Phiếu học tập số 2

vụ theo các phiếu học tập số 2,3,4

Câu 1: Khi hình thành liên kết hoá học, các

(2 nhóm làm 1 phiếu)

nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp

Phiếu học tập số 2

chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững cua nguyên tử khí hiếm. Vì các khí hiếm (trừ

Octet?

helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng nên quy

M

Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc

Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để

tắc này được gọi là quy tắc octet. Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự

trong phân tử Cl2?

hình thành liên kết trong phân tử Cl2:

DẠ

Y

giải thích sự hình thành liên kết

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử Cl2, Phiếu học tập số 3

nguyên tử.chlorine có 7 electron hoá tri, mỗi

Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc

nguyên tư chlorine cần thêm 1 electron để đạt cẩu

Octet?

hình electron bão hoà theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử chlorine góp chung 1 electron. Phân tử Cl2 được biểu diễn là:


Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để

L

giải thích sự hình thành liên kết

FI CI A

Xung quanh mỗi nguyên tử chlorine đều có 8

trong phân tử H2O?

electron. Phiếu học tập số 4

Phiếu học tập số 3

Câu 1: Nêu nội dung của quy tắc

Câu 1: Khi hình thành liên kết hoá học, các

Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để

nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp

giải thích sự hình thành liên kết

chung electron để đạt tới cấu hình electron bền

trong phân tử NaCl?

vững cua nguyên tử khí hiếm. Vì các khí hiếm (trừ

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn

helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng nên quy

thành phiếu bài tập theo nhóm.

tắc này được gọi là quy tắc octet.

ƠN

OF

Octet?

NH

Báo cáo, thảo luận: Đại diện Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự nhóm HS đưa ra nội dung kết quả hình thành liên kết trong phân tử H2O: thảo luận của nhóm ở phiếu 2,3,4.

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử

QU Y

Nhóm còn lại nhận xét, phản biện. H2O, nguyên tử hydrogen có 1 electron hoa trị, Kết luận, nhận định: GV nhận nguyên tử oxygen có 6 electron hoá trị, mỗi nguyên tử hydrogen cần thêm 1 electron và nguyên tử oxygen cần thêm 2 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet. Phân tử H2O được biểu diễn là:

DẠ

Y

M

xét, đưa ra kết luận.

Xung quanh nguyên tử oxygen có 8 electron.

Phiếu học tập số 4 Câu 1: Khi hình thành liên kết hoá học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững cua nguyên tử khí hiếm. Vì các khí hiếm (trừ


tắc này được gọi là quy tắc octet.

L

helium) đều có 8 electron lớp ngoài cùng nên quy

FI CI A

Câu 2: Vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử NaF:

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử NaF, nguyên tử Na có 1 electron hoá trị,

nguyên tử F có 7 electron hoá trị, nguyên tử Na

OF

nhường 1 electron hoá trị tạo thành hạt mang điện tích dương, nguyên tử F nhận 1 electron tạo thành hạt mang điện tích âm. Các hạt nay

ƠN

đều đạt cẫu hình electron bão hoà theo quy tắc

NH

octet và có điện tích trái dấu nên hút nhau.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (8 phút)

QU Y

a) Mục tiêu: củng cố lại việc vận dụng quy tắc Octet để giải thích sự hình thành liên kết trong một số phân tử của các nguyên tố nhóm A. b) Nội dung:

Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau b. CCl4

M

a. F2

c. NF3

c) Sản phẩm:

a. Sự hình thành liên kết trong phân tử F2 F (Z=9): 1s22s22p5 => có 7 electron hóa trị.

Mỗi nguyên tử F cần thêm 1 electron để đạt cẩu hình electron bão hoà

DẠ

Y

theo quy tắc octet nên mỗi nguyên tử F góp chung 1 electron. Phân tử F2 được biểu diễn như sau:

Xung quanh mỗi nguyên tử F đều có 8 electron.


b. Sự hình thành liên kết trong phân tử CCl4:

FI CI A

Cl (Z=17): 1s22s22p63s23p5 => có 7 electron hóa trị.

L

C (Z=6): 1s22s22p2 => có 4 electron hóa trị.

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử CCl4, nguyên tử C có 4

electron hóa trị, nguyên tử Cl có 7 electron hoá trị, mỗi nguyên tử Cl

cần thêm 1 electron và nguyên tử C cần thêm 4 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet.

ƠN

OF

Phân tử CCl4 được biểu diễn

Xung quanh mỗi nguyên tử C, Cl đều có 8 electron.

NH

c. Sự hình thành liên kết trong phân tử NF3: N (Z=7): 1s22s22p3 => có 5 electron hóa trị. F (Z=9): 1s22s22p5 => có 7 electron hóa trị.

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử NF3, nguyên tử N có 5

QU Y

electron hóa trị, nguyên tử F có 7 electron hoá trị, mỗi nguyên tử F cần thêm 1 electron và nguyên tử N cần thêm 3 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy tắc octet.

M

Phân tử NF3 được biểu diễn

Xung quanh mỗi nguyên tử N, F đều có 8 electron.

Y

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động theo nhóm cùng bàn, thảo luận về sự

DẠ

hình thành liên kết trong 1 phân tử. Sau đó đại diện lên trình bày, các nhóm khác

nhận xét, phản biện. Sau đó giáo viên chữa, chốt vấn đề. 4. Hoạt động 4: Vận dụng (2 phút)


a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết

FI CI A

vận dụng quy tắc Octet giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử các chất.

L

các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về b) Nội dung: Phosphine là hợp chất hoá hoc giữa phosphorus với hydrogen, có công thức hoá học là PH3. Đây là chất khí không màu, có mùi tỏi, rất độc, không

bền, tự cháy trong không khí ở nhiệt độ thường và tạo thành khối phát sang bay lơ lửng'. Phosphine sinh ra khi phân hủy xác động, thựcc vật và thường xuất hiện thích sự tạo thành liên kết hoá học trong phosphine. c) Sản phẩm:

ƠN

Sự hình thành liên kết trong phân tử PH3:

OF

trong thời tiết mưa phùn (hiện tượng “ma trơi”). Vận dụng quy tắc octet để giải

P (Z=15): 1s22s22p63s23p3 => có 5 electron hóa trị. H (Z=1): 1s1 => có 1 electron hóa trị.

NH

Khi hình thành liên kết hoá học trong phân tử PH3, nguyên tử P có 5 electron hóa trị, nguyên tử H có 1 electron hoá trị, mỗi nguyên tử P cần thêm 3 electron và nguyên tử H cần thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bão hoà theo quy

QU Y

tắc octet.

Xung quanh nguyên tử P có 8 electron, xung quanh mỗi nguyên tử H đều có 2 electron.

DẠ

Y

M

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm

BÀI 11: LIÊN KẾT ION ( 2 tiết)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ

điển hình tuân theo quy tắc octect).


- Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao các hợp chất ion

L

thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

FI CI A

- Lắp được mô hình tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn).

- Năng lực tự chủ và tự học: Có khả năng làm việc với sách: thao khảo thông tin trong sách và tự lắp được mô hình phân tử, tinh thể NaCl.

OF

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng diễn đạt, lắng nghe và phản hồi ý kiến các thành viên nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thực hiện kế hoạch lắp ráp các mô hình

ƠN

phân tử bằng các nguyên liệu thực tế 2.2. Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học: hình tuân theo quy tắc octet).

NH

- Trình bày được khái niệm và sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển - Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl.

QU Y

b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion).

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được Giải thích được tính chất một số hợp chất có liên kết ion.Ví dụ như tại sao dung dịch muối ăn NaCl

M

dẫn điện được?,…

3. Phẩm chất

- Trung thực: Khách quan, trung thực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các kết quả thảo luận nhóm.Viết và trình bày đúng với kết quả thảo luận.

Y

- Chăm chỉ: Siêng năng thực hiện các nhiệm vụ được giao trong phiếu học tập.

DẠ

II. Thiết bị dạy học và học liệu Các quả cầu nhỏ và các que để lắp ráp mô hình tinh thể NaCl (các nhóm tự

chuẩn bị trước). Phiếu bài tập số 1, số 2,3,4,5. Video

sự

hình

thành

https://youtu.be/Lv8c0atqAZM

ion

liên

kết

ion

trong

NaCl:


Video

cấu

tạo

tinh

thể

FI CI A

L

https://www.youtube.com/watch?v=bO2rwRqeJlc

NaCl:

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu:

Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học

OF

sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả.

b) Nội dung: Giáo viên cho HS xem video về sự tạo thành liên kết trong NaCl và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 1.

ƠN

c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số 1. d) Tổ chức thực hiện:

- GV chia học sinh thành 6 nhóm (tùy theo số lượng HS)

NH

- Giáo viên cho HS xem video về sự tạo thành liên kết trong NaCl. - HS các nhóm quan sát video và hoàn thành phiếu học tập số 1 vào bảng phụ (GV có thể sử dụng Padlet để các nhóm gởi kết quả).

QU Y

- HS các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 và treo lên bảng (hoặc gởi kết quả lên Padlet).

- GV: Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS chưa biết rõ phân tử NaCl được hình thành như thế nào, vấn đề sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1: Sự hình thành ion

M

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Mục tiêu:

- HS nêu được các khái niệm ion, cation, anion.

Y

- Học sinh viết được quá trình hình thành ion từ các nguyên tử.

DẠ

- HS biết cách gọi tên ion. - HS xác định được từng ion hình thành trong phân tử. Hoạt động của GV và HS

Giao nhiệm vụ học tập:

Sản phẩm dự kiến I. SỰ TẠO THÀNH ION 1.Sự tạo thành ion, cation, anion


Giáo viên cho HS xem lại video - Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó trở nguyên tử Na, sự tạo thành anion

1s22s22p63s1

- Hoạt động theo cặp: Viết quá

- Hoạt động theo nhóm: Xác định các ion tạo thành các phân tử sau: NaCl, KOH, NaHCO3, NH4Cl,

nhaän e

→ Cl + 1e  1s22s22p63s23p5

1s22s22p63s23p6

Nguyên tử chlorine ion dương (cation).

→ Mg 

NH

2 2 6 2 đơn nguyên tử hay ion đa nguyên 1s 2s 2p 3s

Thực hiện nhiệm vụ:

anion chloride

- Nguyên tử kim loại nhường electron trở thành

K3PO4. Cho biết ion thuộc loại tử

Cl-

OF

Al, F, S.

cation sodium

ƠN

tạo thành từ các nguyên tử: Mg,

1e

1s22s22p6

Nguyên tử sodium

trình tạo thành ion và gọi tên ion

+

FI CI A

của nguyên tử clo.

nhöôønge

→ Na+ Na 

L

về sự tạo thành cation của thành thành phần mang điện gọi là ion.

Al

+

2e

1s22s22p6

cation magnesium

 →

- HS viết được sự hình thành ion, 1s22s22p63s23p1 gọi tên và xác định được các ion

QU Y

Mg2+

Al3+

+

3e

1s22s22p6 cation aluminium

tạo thành phân tử chất cụ thể, sau - Nguyên phi kim loại nhận electron trở thành đó HS đưa ra các khái niệm và ion âm (anion). gọi tên các ion.

Báo cáo, thảo luận:

1s22s22p6

→ + 2e 

S

số 2.

1s22s22p63s23p4

Y

S2-

1s22s22p63s23p6 anion sulfide

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Fanion fluoride

lời câu hỏi trong phiếu học tập Kết luận, nhận định:

 →

1s22s22p5

M

- GV gọi đại diện các nhóm trả

F + 1e

2. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử NaCl

KOH

(NH4)2SO4 NaHCO3 K3PO4

và chốt lại kiến thức.

Na+

K+

NH +4

Na+

K+

Cl-

OH-

SO 24 −

HCO3−

PO34−

DẠ

- Giáo viên nhận xét, đánh giá


- Ion đơn nguyên tử: các ion được tạo nên từ 1

L

nguyên tử : Na+, Cl-,…

FI CI A

- Ion đơn nguyên tử: các ion được tạo nên từ hai hay nhiều nguyên tử : OH-, NH +4 , SO 24− , HCO3− , PO34− …

Hoạt động 2: Sự hình thành liên kết ion Mục tiêu:

OF

- HS nêu được quá trình hình thành liên kết ion.

- Học sinh viết được quá trình hình thành liên kết ion từ các nguyên tử của một số phân tử. Giao nhiệm vụ học tập:

ƠN

II.SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION

- Hoạt động chung cả lớp: Giáo

viên cho HS xem Video quá trình Xét sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất

NH

hình thành liên kết ion của phân sodium chloride (NaCl) tử NaCl.

Na

+

[Ne]3s1

QU Y

- Hoạt động theo nhóm: Viết quá Na+ + Cltrình hình thành liên kết ion của sodium

Cl

 →

[Ne]3s23p5

Na+ + [Ne]

Cl[Ar]

 → NaCl

Hoặc

chloride (NaCl) và

calcium chloride (CaCl2) và rút

M

ra khái niệm liên kết ion. Theo phiếu học tập số 3.

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm và hoàn thành các nhiệm vụ được giao

calcium chloride CaCl2. Ca

+

[Ar]4s2 Ca2+ + 2Cl-

2Cl

 → Ca2+

[Ne]3s23p5  →

[Ar]

2 Cl[Ar]

CaCl2

Hoặc

Y

cho mỗi nhóm.

Xét sự tạo thành liên kết ion trong hợp chất

DẠ

Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện các nhóm trả

*Lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích

lời câu hỏi trong phiếu học tập

trái dấu trong phân tử (hay tinh thể) tạo ra liên kết

số 3.

ion.


đánh giá.

loại điển hình và phi kim điển hình.

FI CI A

Kết luận, nhận định:

L

-Các HS khác góp ý, bổ sung, * Liên kết ion thường được hình thành giữa kim

- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: Có thể HS gặp khó khăn về quá trình hình thành liên kết

OF

trong phân tử CaCl2.GV cần giúp đỡ HS và chốt kiến thức lại cho các em.

ƠN

Hoạt động 3: Tinh thể ion Mục tiêu:

- Nêu được cấu tạo tinh thể NaCl. Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở

NH

trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion). - Lắp được mô hình tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn). Giao nhiệm vụ học tập:

III. TINH THỂ ION

QU Y

- Giáo viên giới thiệu tinh thể 1.Cấu trúc tinh thể ion sodium chloride (qua tranh, ảnh, mô hình hoặc video).Yêu cầu HS

Trong tinh thể sodium chloride, mỗi ion

các nhóm nêu được cấu trúc tinh sodium được bao quanh bởi 6 ion chloride gần thể ion.

nhất và mỗi ion chloride cũng đuơc bao quanh bởi

M

- Yêu cầu HS các nhóm lắp ráp 6 ion sodium gần nhất.

mô hình tinh thể NaCl theo hướng dẫn trong SGK.

Trong tinh thể ion, số ion cùng dấu bao quanh một ion trái dấu phụ thuộc vào kiểu mạng

- Cho những hợp chất ion: NaCl, lưới tinh thể, số điện tích và kích thước của ion.

Y

MgO, Al2O3 ở trạng thái nào ở

DẠ

điều kiên thường ?

Do lực hút giữa các cation và anion không có tính bão hoà và tính định hướng nên chúng có

- Nêu tính chất chung của hợp xu hướng hút lẫn nhau, tạo ra mạng lưới các ion chất ion. -Các nhóm chứng minh tính dẫn điện của NaCl.

trong không gian ba chiều.


Thực hiện nhiệm vụ:

L

-HS các nhóm quan sát mô hình

FI CI A

tinh thể NaCl do GV giới thiệu => Nêu được cấu tạo tinh thể ion. - HS các nhóm lắp ráp mô hình tinh thể NaCl theo hướng dẫn

2)Độ bền và tính chất của hợp chất ion

- Trong tinh thể ion, giữa các ion có lực hút

- HS trả lời các chất NaCl, MgO,

OF

trong SGK.

Al2O3 ở trạng thái nào ở điều tĩnh điện rất mạnh nên các hợp chất ion thường là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi ở điều kiện kiên thường ? thường.

chất chung hợp chất ion.

Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của MgO là 2800 °C.

ƠN

- HS các nhóm nêu được tính

- Do lực hút tĩnh điện rất mạnh giữa các ion

- Các nhóm thực hiện thí nghiệm Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập

nên các tinh thể ion khá rắn chắc, nhưng khá giòn.

NH

thử tính dẫn điện của NaCl.

Đây là tính chất đặc trưng của tinh thể ion. Ví dụ: Tinh thể muối ăn ở dạng rắn, cứng, nhưng

khi tác dụng một lực mạnh thì bị vỡ vụn.

QU Y

- Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước.

số 4.

Kết luận, nhận định:

Khi tan trong nước, các ion bị tách khỏi mạng lưới

- Học sinh nhận xét, bổ sung,

tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn

đánh giá.

điện.

ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch, các ion có thể chuyển động khá tự do nên hợp chất ion dẫn điện.

Y

M

- Giáo viên nhận xét, đánh giá và - Ở trạng thái rắn, các ion không di chuyển tự do được nên hợp chất ion không dẫn điện. Tuy nhiên, kết luận kiến thức

DẠ

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu:

- Đành giá năng lực nhận thức hóa học, giải quyết vấn đề, tìm hiểu tự nhiên

thông qua các kiến thức đã học trong bài về liên kết ion .


giải quyết vấn đề thông qua bài học.

FI CI A

b) Nội dung: Các em hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5.

L

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học,phát hiện và

c) Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 5. d) Tổ chức thực hiện:

- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập

OF

trong phiếu học tập số 5.

- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa

ƠN

kiến thức/phương pháp giải bài tập. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:

NH

HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc

QU Y

tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b) Nội dung: hoạt động cá nhân ở nhà. c) Sản phẩm: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS. d) Tổ chức thực hiện:

M

1. Em hãy tìm qua tài liệu, internet… và cho biết các ứng dụng của ion, muối

ăn.

2. Trong thành phần của thủy tinh có Na2O. Em hãy biểu diển sự hình thành liên kết ion trong phân tử Na2O.

Y

- GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo

DẠ

(internet, thư viện, góc học tập của lớp...).

- Gợi ý: Ở những nơi khó khăn, không có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và

hướng dẫn HS đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong nhà trường.


5. PHỤ LỤC

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

FI CI A

giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.

L

GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu

Các em quan sát thí video sự hình thành ion và liên kết ion trong NaCl và hãy cho biết

OF

- Nguyên tử Na, Cl nhường hay nhận bao nhiêu electron ?

- Khi nguyên tử Na, Cl nhường hay nhận electron thì còn trung hòa về điện hay không ? Chúng mang điện tích dương hay âm ? Các phần tử mang điện này được

ƠN

gọi là gì ? Chúng có liên kết với nhau không ?

NH

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Ion, cation, anion là gì ? Lấy Nguyên tử sodium (Na) và nguyên tử chlorine (Cl) làm ví dụ ? Mg, Al, F, S ?

QU Y

Câu 2: : Viết quá trình tạo thành ion và gọi tên ion tạo thành từ các nguyên tử: Câu 3: Xác định các ion tạo thành các phân tử sau: NaCl, KOH, NaHCO3,

M

NH4Cl, K3PO4.Cho biết ion thuộc loại đơn nguyên tử hay ion đa nguyên tử.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Xem lại video quá trình hình thành liên kết ion của phân tử NaCl và trả lời câu hỏi sau:

Viết quá trình hình thành liên kết ion của sodium chloride (NaCl) và calcium

DẠ

Y

chloride (CaCl2) và rút ra khái niệm liên kết ion.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Xem Video cấu tạo tinh thể NaCl và trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Hãy nêu cấu trúc tinh thể ion của NaCl?


Câu 2: Cho những hợp chất ion: NaCl, MgO, Al2O3 ở trạng thái nào ở điều kiên Câu 3: Nêu tính chất chung của hợp chất ion.

FI CI A

L

thường ? Câu 4: Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl theo hướng dẫn trong SGK.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ tạo thành các ion sau ? b) Be  → ? + 2e

c)Br + ?  → Br-

d) O +2e  → ?

OF

a)Li  → Li+ + ?

Câu 2: Viết cấu hình electron của các ion: K+, Mg2+, F-, S2-. Mỗi cấu hình đó

ƠN

giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?

Câu 3: Vì sao một ion O2- kết hợp được với hai ion Li+ ?

Câu 4: Cho các ion Na+, Mg2+, O2-, Cl-. Những ion nào có thể kết hợp với nhau

NH

tạo thành liên kết ?

Câu 5: Mô tả sự tạo thành liên kết trong : a)Calcium oxide.

QU Y

b) Magnesium chloride. Câu 6:

a)Vì sao muối ăn có nhiệt độ nóng chảy cao (8010C) ?

DẠ

Y

M

b)Hợp chất ion dẫn điện được trong trường hợp nào ?Vì sao?

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

BÀI 12: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ


- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn,

- Trình bày được khái niệm về liên kết cho - nhận

FI CI A

- Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.

L

đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.

- Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hóa trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện.

- Giải thích được sự hình thành liên kết σ và liên kết π qua sự xen phủ AO.

OF

- Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hóa trị).

- Lắp ráp được mô hình một số phân tử có liên kết cộng hóa trị. 2. Năng lực

ƠN

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh về mô hình phân tử để tìm hiểu về liên kết cộng hóa trị, sự xen phủ các orbital

NH

nguyên tử.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về sự tạo thành liên kết cộng hóa trị, lắp ráp mô hình phân tử, mô tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ

QU Y

các AO.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được tại sao các phân tử có liên kết cộng hóa trị được hình thành bằng sự góp chung electron. * Năng lực hóa học:

a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

M

Trình bày được:

- Liên kết cộng hóa trị trong các phân tử Cl2, HCl, NH3, O2, CO2, N2. - Liên kết cho – nhận trong ion NH +4 . - Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện với liên kết hóa học.

Y

- Mô tả sự xen phủ s – s, s – p, p – p của AO.

DẠ

- Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết. b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động:

Thảo luận, tìm hiểu SGK, lắp ráp các mô hình phân tử, cắt dán sự xen phủ AO.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao có liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba, liên kết cho – nhận trong các hợp chất có liên kết cộng hóa

trị.


3. Phẩm chất:

L

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về sự hình thành liên kết cộng hóa trị.

FI CI A

- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình ảnh. - Phiếu bài tập số 1, số 2....

OF

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Không 1. Hoạt động 1: Khởi động

ƠN

a) Mục tiêu:

Huy động kiến thức đã học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. sẽ chứa các chữ của từ khóa.

NH

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ. Mỗi ô hàng ngang được lật Hàng ngang 1: Ion dương được gọi là gì? ( CATION) Hàng ngang 2: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì nguyên tử trở thành

QU Y

hạt ..... ( MANG ĐIỆN)

Hàng ngang 3: Tên gọi của ion Cl- là gì? ( ANION CHLORIDE) Hàng ngang 4: Ở điều kiện thường, NaCl tồn tại dưới dạng gì? ( TINH THỂ) Hàng ngang 5: Nguyên tử của loại nguyên tố hóa học gì thường có xu hướng nhận electron để tạo thành Anion? ( PHI KIM)

ĐIỆN)

M

Hàng ngang 6: Dung dịch nóng chảy của hợp chất ion có khả năng gì?( DẪN Hàng ngang 7: Đây là nội dung của quy tắc nào: Khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu

Y

hình electron bền vững của các nguyên tử khí hiếm.( OCTET)

DẠ

Hàng ngang 8: Sự kết hợp giữa ion Na+ và Cl- tạo thành tinh thể NaCl gọi là gì? (LIÊN KẾT) Hàng ngang 9: …vô cùng nhỏ nhưng được tạo thành từ các hạt nhỏ hơn gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử. ( NGUYÊN TỬ)

Hàng ngang 10: Tên loại hạt không mang điện trong nguyên tử?( NEUTRON) Từ khóa : GÓP CHUNG ELECTRON


N

I

O

N

M

A

N

G

Đ

I

N

N

I

O

N

C

H

L

O

T

I

N

H

T

H

P

H

I

K

I

M

D

N

Đ

I

O C

T

E

T

L

I

Ê

N

K

T

G

U

Y

Ê

N

T

N

E

U

T

R

O

N

R

E

N

ƠN

c) Sản phẩm:

D

L

T

FI CI A

A

A

OF

C

- Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:

NH

- GV gọi HS chọn từ hàng ngang ngẫu nhiên

- Trong mỗi đáp án của từ hàng ngang có chứa chữ cái của từ khóa (được bôi đậm) - HS có thể trả lời từ khóa khi chưa mở hết các từ hàng ngang

QU Y

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong đơn chất hợp chất Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị( liên kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet.

M

- Viết được công thức Lewis của 1 số chất đơn giản. Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập:

PHT 1

Cách chia nhóm:

1. H: 1s1

“Nhóm chuyên gia”: Chia lớp thành 6

Cl: 1s22s22p63s23p5

nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS. Trong

2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử H,

mỗi nhóm, mỗi thành viên đánh số thứ tự

Cl lần lượt là 1 và 7.

từ 1 đến 6.

3. Thiếu 1 electron.

“Nhóm mảnh ghép”:

Phân tử chlorine: Mỗi nguyên tử chlorine có

DẠ

Y

HĐ GV và HS

7 electron hóa trị, hai nguyên tử chlorine


liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tử

nhóm mới.

chlorine góp 1 e tạo thành 1 cặp electron

+ Các thành viên có STT 3,4 lập thành

dùng chung.

+ Các thành viên có STT 5,6 lập thành nhóm mới. − Nhiệm vụ của các nhóm: Hoàn thành

Phân tử hydrogen chloride: Nguyên tử hydrogen liên

Sự tạo thành liên kết

OF

kết với nguyên tử chlorine bằng cách mỗi nguyên t

PHT 1,2,3 Nhóm 1,2

góp 1 e tạo thành

hóa học trong phân tử Sự tạo thành liên kết hóa học trong phân tử Nhóm 5,6

PHT 2

Sự tạo thành liên kết

hóa học trong phân tử

QU Y

N2, NH3.

1 cặp e dùng chung trong phân tử HCl.

NH

O2, CO2.

ƠN

Cl2, HCl. Nhóm 3,4

FI CI A

nhóm mới.

L

+ Các thành viên có STT 1,2 lập thành

Nhóm mảnh ghép:

Các HS chuyên sâu lần lượt sẽ trình bày về Sự tạo thành liên kết hóa học trong các phân tử mà nhóm chuyên sâu của mình đã

M

nghiên cứu. Sau đó hoàn thành PHT số 4

1. C: 1s22s22p2 , O: 1s22s22p4

2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử C,

O lần lượt là 4 và 6.

3. Nguyên tử C thiếu 4 electron, nguyên tử O thiếu 2 e. Phân tử O2: Hai nguyên tử oxygen liên kết với nhau bằng cách mỗi nguyên tủ đóng góp 2 e tạo thành 2 cặp e dùng chung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ − HS làm việc tại nhóm chuyên gia theo phân công.

Phân tử CO2: Nguyên tử carbon có 4 e hóa

Y

− HS lập nhóm mảnh ghép, HS chuyên gia trị,nguyên tử oxygen có 6 e hóa trị.Hai trình bày cho các HS còn lại. Các HS trong nguyên tử oxygen liên kết với 1 nguyên tử

DẠ

nhóm mảnh ghép tổng hợp ý kiến và hoàn carbon bằng cách mỗi nguyên tử oxygen góp 2 e và nguyên tử carbon góp 4 e tạo thành PHT 4. thành 4 cặp e dùng chung.


đưa ra nội dung kết quả thảo luận của 1.. H: 1s1; N(Z=7): 1s22s22p3

FI CI A

nhóm.

L

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS PHT 3

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra 2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử H, kết luận:

N lần lượt là 1 và 5.

- Liên kết cộng hóa trị được tạo thành giữa 3. Nguyên tử H thiếu 1 electron, nguyên tử N 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron thiếu 3 e.

Phân tử nitrogen: Hai nguyên tử nitrogen liên k

- Liên kết đơn (-) : thay 1 cặp electron

với nhau bằng cách mỗi nguyên tủ đóng góp 3 e

dùng chung bằng 1 dấu gạch nối

tạo thành 3 cặp e dùng chung.

OF

dùng chung.

chung bằng 2 dấu gạch nối chung bằng 1 dấu gạch nối

NH

- Liên kết ba ( ≡ ) : thay 1 cặp electron dùng - Liên kết cộng hóa trị không phân cực có cặp electron dùng chung không bị hút lệch

QU Y

về phía nguyên tử nào

- Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên

DẠ

Y

M

tử có độ âm điện lớn hơn.

ƠN

- Liên kết đôi (=) : thay 2 cặp electron dùng

PHT 4 Câu 1 - Liên kết cộng hóa trị được tạo thành giữa 2

nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp electron dùng chung. - Liên kết đơn (-) : thay 1 cặp electron dùng chung bằng 1 dấu gạch nối - Liên kết đôi (=) : thay 2 cặp electron dùng chung bằng 2 dấu gạch nối - Liên kết ba ( ≡ ) : thay 1 cặp electron dùng chung bằng 1 dấu gạch nối - Liên kết cộng hóa trị không phân cực có cặp electron dùng chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào Liên kết cộng hóa trị phân cực có cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 2 : Sản phẩm lắp ráp của HS


L

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm về liên kết cho - nhận - Biểu diễn liên kết cho – nhận trong một chất cụ thể Giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS nhìn lại CT electron trong phân tử NH3 và

FI CI A

Hoạt động 2: Liên kết cho nhận

- Nguyên tử nitrogen sẽ đóng góp cặp

còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết

electron chưa liên kết để tạo liên kết với ion

và ion H+ là 1 orbital trống. Vậy để thỏa

H+ tạo thành

mãn quy tắc octet thì phải làm như thế

ion NH 4+ .

nhân.

NH

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá Báo cáo, thảo luận: 1 HS đại diện trả lời Kết luận, nhận định

QU Y

Trong phân tử NH3 thì nguyên tử N còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết và ion H+ là 1 orbital trống, không có

electron.Khi phân tử NH3 kết hợp với ion H+, nguyên tử N đóng góp cặp electron

M

chưa liên kết đề tạo liên kết với ion H+ tạo

thành ion NH 4+ . Khi đó liên kết cho nhận được hình thành, trong phân tử NH3 nguyên tử N là nguyên tử cho, ion H+ là

DẠ

Y

nguyên tử nhận.

Liên kết cho nhận: là liên kết mà cặp e chung đóng góp từ 1 nguyên tử.

ƠN

nào?

OF

nói rõ trong phân tử NH3 thì nguyên tử N


L

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ âm điện và liên kết hóa học vào độ âm điện Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến Trạng thái

Hiệu

cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 5,

của cặp e

độ

liên kết

âm

yêu cầu HS hoàn thành bảng sau: Trạng

Hiệu

Đặc

Loại

thái của

độ

điểm

liên

Cặp e liên

cặp e liên âm

liên

kết

kết không

kết

kết

Đặc điểm

Loại

liên kết

liên

OF

Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc

kết

điện 0,4

Liên kết

CHT

> ∆

không bị

không

>0

phân cực

phân

ƠN

điện

FI CI A

Mục tiêu: Phân biệt được các loại liên kết (lk CHT không cực, phân cực, lk ion) dựa

bị hút lệch về phía

cực

NH

nguyên tử

QU Y

nào

Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân

M

Báo cáo, thảo luận:

GV gọi bất kì 1 HS trả lời từng ý,

những HS khác nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

Y

Gọi hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử là

DẠ

∆ thì nếu : ∆ ≥ 1,7 thì liên kết là liên kết ion.

1,7 > ∆ ≥ 0,4 thì liên kết là liên kết

cộng hoá trị có cực.

Cặp e liên

1,7 >

Liên kết bị

CHT

kết hút lệch

∆≥

phân cực

phân

về phía

0,4

cực

nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Cặp e liên

∆ ≥

Liên kết bị

kết chuyển

1,7

phân cực

hẳn về đến nguyên tử nhận e tạo thành ion âm và nguyên tử nhường e

mạnh

Ion


thì liên kết là liên kết

cộng hoá trị không cực.

tạo thành ion dương

FI CI A

L

0,4 ≥

Hoạt động 4: Mô tả liên kết cộng hóa trị bằng sự xen phủ các orbital nguyên tử Mục tiêu:

OF

- HS vẽ được sơ đồ xen phủ các orbital hình thành liên kết trong phân tử H2, HF, Cl2. - Nhận xét về độ bền liên kết trong phân tử hình thành và nguyên tử riêng rẽ. - Kết luận được những liên kết được tạo thành trong liên kết đơn, đôi, ba Sản phẩm dự kiến

Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp 1) làm 4 nhóm, áp dụng kĩ thuật khăn

NH

trải bàn, hoàn thành phiếu bài tập số

ƠN

Hoạt động của GV và HS

6 sau:

1) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital s – s

QU Y

trong phân tử H2. Từ đó so sánh khoảng cách giữa tâm của hai hạt

nhân nguyên tử H so với tổng bán kính của hai nguyên tử hiđro. Kết

M

luận về độ bền của phân tử H2 so với nguyên tử hiđro riêng rẽ.

Trong phân tử H2, khoảng cách giữa tâm của hai hạt nhân nguyên tử H ngắn hơn tổng bán kính của hai nguyên tử H. Phân tử H2 bền hơn và có năng lượng thấp hơn tổng năng lượng của hai nguyên tử H riêng rẽ. 2)

2) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital s – p trong phân tử HF. Cho biết mối quan hệ giữa vùng xen phủ với độ

Y

bền liên kết ?

Vùng xen phủ càng lớn thì liên kết càng bền 3)

DẠ

3) Vẽ sơ đồ xen phủ orbital p – p

trong phân tử clo.

Sự xen phủ các orbital trong các

phân tử H2, HF, Cl2 đều là sự xen

Trong các phân tử H2, HF, Cl2, để vùng xen phủ

phủ trục và tạo liên kết gì ?

cực đại, các orbital sẽ xen phủ với nhau theo trục


liên kết. Sự xen phủ như thế là xen phủ trục và

xen phủ bên tạo ra liên kết gì ? Liên

tạo liên kết σ

kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba

4) Sự xen phủ, trong đó trục của các orbital tham

gồm những liên kết gì ?

gia liên kết song song với nhau và vuông góc với

FI CI A

L

4) Thế nào là sự xen phủ bên ? Sự

đường nối tâm của hai nguyên tử liên kết được gọi là xen phủ bên.

thành phiếu bài tập ra giấy ghi nhớ màu vàng. Bước 2. Thống nhất ý kiến trình bày vào giấy A0 (mô hình có thể thay vẽ bằng cách cắt dán giấy màu). Giấy A0 thiết kế phần trống cho HS gắn Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm

QU Y

HS đưa ra nội dung kết quả thảo luận của nhóm.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

- Các liên kết CHT đơn đều là liên kết σ

+ Liên kết đôi gồm một liên kết σ và 1 liên kết π . + Liên kết ba gồm một liên kết σ và 2 liên kết π .

NH

giấy ghi nhớ vào.

- Sự xen phủ bên tạo ra liên kết π

OF

Bước 1. HS hoạt động cá nhân hoàn

ƠN

Thực hiện nhiệm vụ:

- Sự xen phủ trục trong đó trục của 2

M

orbital trùng với đường nối 2 tâm tạo

liên kết bền vững.

- Có 3 dạng: s-s, s-p, p-p - Sự xen phủ trục tạo nên liên kết σ ma).

Y

(xich

DẠ

- Sự xen phủ bên trong đó trục của 2 orbital song song nhau và vuông góc

với đường nối 2 tâm tạo liên kết π

kém bền.

- Thường tạo ra từ : p – p


- Sự xen phủ bên tạo liên kết π (pi)

Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết cộng hóa trị.

FI CI A

Hoạt động 5 : Tìm hiểu năng lượng liên kết cộng hóa trị

L

kém bền.

- Chỉ ra được mối quan hệ giữa năng lượng liên kết và độ bền liên kết Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

OF

Giao nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học

1) Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để

tập số 7

phá vỡ 1 liên kết hóa học trong phân tử ở thể khí thành các nguyên tử ở thể khí

kết? Cho biết đơn vị của năng

- Đơn vị : kJ/mol

lượng liên kết?

2) Ví dụ

2) Dựa vào bảng 12.2, lấy 1 ví dụ

Để phá vỡ 1 mol liên kết H-Cl thành các nguyên

minh họa về năng lượng liên kết?

tử H và Cl theo phương trình:

3) Năng lượng liên kết đặc trưng

HCl(g) → H(g) + Cl(g)

NH

QU Y

cho đại lượng nào? Mối quan hệ

ƠN

1) Nêu khái niệm năng lượng liên

Cần năng lượng là 432 kJ, nên năng lượng liên

giữa năng lượng liên kết và đại

kết H-Cl là 432kJ/mol.

lượng đó?

3)

M

Thực hiện nhiệm vụ:

- Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết. - Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng

Báo cáo, thảo luận:

bền.

HS làm việc cá nhân

GV gọi bất kì 1 HS trả lời từng câu hỏi, những HS khác nhận xét bổ

Y

sung

DẠ

Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

- Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền của liên kết.


- Năng lượng liên kết càng lớn thì

FI CI A

L

liên kết càng bền.

3. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về sự tạo thành liên kết cộng hóa trị, độ âm điện và liên kết hóa học, sự xen phủ các AO, năng lượng liên kết cộng

OF

hóa trị.

b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, có thể tạo link quizzi HS hoàn thành các bài tập sau: Câu 1. Trong phân tử nào chỉ tồn tại liên kết đơn ? B. O2.

C. Cl2.

D. CO2.

ƠN

A. N2.

Câu 2. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là B. H2O, HF, H2S.

C. HCl, O3, H2S.

D. HF, Cl2, H2O.

NH

A. O2, H2O, NH3.

Câu 3. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? B. CH4.

C. H2O.

QU Y

A. NaF.

D. CO2

Câu 4. Số liên kết σ và liên kết π trong phân tử C2H4 lần lượt là A. 4 và 0.

B. 2 và 0.

C. 1 và 1.

D. 5 và 1.

sau: Liên kết

M

Câu 5. Cho giá trị năng lượng liên kết trung bình của một số liên kết hóa học như Cl - Cl

Br - Br

I-I

243

193

151

Eb (kJ/mol)

Hãy chọn phương án đúng khi so sánh độ bền liên kết giữa Cl2, Br2, I2. A. Cl2 > Br2 > I2.

B. Br2 > I2 >Cl2. D. I2 > Cl2 > Br2.

Y

C. Cl2 > I2 > Br2.

DẠ

c) Sản phẩm: Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: A

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân. 4. Hoạt động 4: Vận dụng

Câu 4: D

Câu 5: A


a) Mục tiêu: giúp HS vận dụng kiến thức đã được học trong bài để giải quyết các

L

câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về liên

FI CI A

kết cộng hóa trị.

b) Nội dung: Tìm hiểu một số hợp chất có liên kết cộng hóa trị được ứng dụng trong đời sống. Từ đó khảo sát về một số tính chất như: nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, trạng thái, độ tan trong nước và một số dung môi khác, độ dẫn điện. c) Sản phẩm:

OF

- Trình bày dạng sơ đồ tư duy hoặc bảng biểu

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn

ƠN

tài liệu tham khảo qua internet, thư viện…. PHỤ LỤC

PHT 1: Sự tạo thành liên kết hóa học trong phân tử Cl2, HCl.

NH

1. Viết cấu hình electron của nguyên tử H( Z=1); Cl( Z = 17)? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

QU Y

……………………

2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử H, Cl? Biểu diễn số electron ngoài cùng của nguyên tử H, Cl( mỗi một electron là một dấu chấm)? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

M

……………………

3. Để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet thì H, Cl còn thiếu bao nhiêu electron? Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, HCl? Viết CT e, CT Lewis, CTCT của phân tử Cl2, HCl?

Y

…………………………………………………………………………………

DẠ

………………………………………………………………………………… ……………………

PHT 2: Sự tạo thành liên kết hóa học trong phân tử O2, CO2.


…………………………………………………………………………………

FI CI A

………………………………………………………………………………… ……………………

2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử O, C? Biểu diễn số electron ngoài cùng của nguyên tử O, C( mỗi một electron là một dấu chấm)?

…………………………………………………………………………………

OF

………………………………………………………………………………… ……………………

3. Để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet thì H, Cl còn thiếu bao

ƠN

nhiêu electron? Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử O2, CO2? Viết CT e, CT Lewis, CTCT của phân tử O2, CO2?

…………………………………………………………………………………

QU Y

NH

………………………………………………………………………………… ……………………

PHT 3: Sự tạo thành liên kết hóa học trong phân tử N2, NH3. 1. Sự tạo thành liên kết hóa học trong phân tử 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử N( Z=7); H( Z = 1).

M

…………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………… …………………… 2. Số electron ở lớp ngoài của nguyên tử N, H? Biểu diễn số electron ngoài

Y

cùng của nguyên tử H, N( mỗi một electron là một dấu chấm)?

DẠ

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………

L

1. Viết cấu hình electron của nguyên tử O( Z=8); C( Z = 6)?


nhiêu electron? Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử N2, NH3? Viết

FI CI A

CT e, CT Lewis, CTCT của phân tử N2, NH3?

L

3. Để đạt cấu hình electron bão hòa theo quy tắc octet thì H, N còn thiếu bao

………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

PHT 4

ƠN

Câu 1: Tìm cụm từ còn thiếu điền vào bảng sau

OF

……………………

- Khái niệm: là liên kết hóa học được hình thành giữa 2 nguyên tử …. - Kiểu liên kết:

• Liên kết đơn(Liên

NH

bằng……………………………………………………………………

QU Y

)…………………………………………………….

kết

• Liên kết đôi(=)……………………………………………………

cộng

• Liên kết ba( ≡ )…………………………………………………….

hóa

Không phân cực…………………………………………………

trị

Ví dụ:(2VD)

M

Có phân cực ………………………………………………………..

Ví dụ(2VD)……………………………………………………………

Câu 2: Lắp ráp một số mô hình phân tử CH4,C2H2, C2H4,C2H5OH, CH3COOH? ( Gợi ý: Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho các nguyên tử C,H, O.

Y

Lắp các hình cầu và que nối theo mâu. Xem hình 12.8 SGK/58

DẠ

BÀI 13: LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS

I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. để giải thích sự xuất hiện liên kết


hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F). Van der Waals

FI CI A

- Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác

L

- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước.

này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất. 2. Năng lực * Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK.

OF

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về liên kết hydrogen và tương tác Van der waals.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được Vì sao các chất có

ƠN

nhiệt độ sôi khác nhau? So sánh được tính chất vật lí giữa các phân tử dựa vào liên kết hydrogen a tương tác tương tác Van der waals. * Năng lực hóa học:

NH

a. Nhận thức hóa học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. van der Waals để giải thích sự xuất hiện liên kết hydrogen (với nguyên tố có độ âm điện lớn: N, O, F).

QU Y

- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước. - Nêu được khái niệm về tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất. b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt

M

động: Thảo luận, quan sát mô hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử, bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử.

c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tạo sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng và tạo sao con nhện lại chạy được trên mặt nước. 3. Phẩm chất:

Y

- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK về liên kết hydrogen và tương tác van

DẠ

der Waals. - Học sinh có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


tương tác van der Waals đến nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi của một số chất

L

- Tranh, ảnh và các video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết hydrogen và

nước, keo dán, bong bóng xà phòng, oxygen hoa lỏng. - Phiếu bài tập số 1, số 2, số 3, số 4. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: không

OF

1. Hoạt động 1: Khởi động

FI CI A

trong thực tế như: con tàu titanic đâm vào tảng băng nổi, con nhện chạy trên mặt

a. Mục tiêu: Thông qua câu chuyện (có kèm hình ảnh) giúp học sinh liên hệ thức tế và thừa nhận sự có mặt của liên kết hydrogen và tương tác van der Walls.

ƠN

b. Nội dung:

- Ngày 10/04/1912, con tàu hơi nước lớn thứ hai trong lịch sử với tên gọi Titanic nhổ neo cho chuyến hải trình đầu tiên. Nó được dự định sẽ rẽ sóng từ

NH

cảng Southampton của Anh, vượt qua biển Đại Tây Dương để đến với thành phố phồn hoa New York, Mỹ. Nhưng Titanic đã không thể hoàn thành sứ mệnh của mình khi va phải một tảng băng khổng lồ. Mang theo hàng ngàn hành khách, con

QU Y

tàu mãi mãi nằm lại dưới lòng đại dương lạnh lẽo. + Vì sao nước đá lại nhẹ hơn nước lỏng và nổi lên trên mặt nước? c. Sản phẩm: Học sinh dựa vào câu chuyện, đưa ra đáp án của bản thân. d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc theo bàn, GV gợi ý, hỗ trợ học sinh.

M

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: II. Liên kết hydrogen Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm liên kết hydrogen Hoạt động của GV và HS

Y

1. Bản chất của liên kết hydrogen:

DẠ

GV nêu vấn đề: nguyên tử F, O, N có

Sản phẩm dự kiến * Cách tạo thành liên kết hydrogen: Nguyên tử hydrogen trong các phân

độ âm điện lớn. Nguyên tử H rất linh

tử HF, NH3, H2O rất linh động, có

động, mang một phần điện tích dương.

điện tích dương đủ lớn để hút các

Chúng có hút nhau không?

electron hóa trị chưa tham gia liên kết trên nguyên tử F, N, O (của phân


tử khác) có độ âm điện lớn tạo thành

làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học

liên kết hydrogen .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:

H

H

H

N...H

N

- Vẽ sơ đồ biểu diễn liên kết hydrogen (được biểu diễn bằng dấu

H

FI CI A

tập sau:

L

GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia

H

Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử

+ Nguyên tử F (của phân tử HF này)

NH3

với nguyên tử H (của phân tử HF + Nguyên tử N (của phân tử NH3 này) với nguyên tử H (của phân tử

... O

H... O

H...O

H...

ƠN

khác).

OF

ba chấm …) của:

H

H

H

Liên kết hydrogen giữa các phân tử

NH

NH3 khác).

+ Nguyên tử O (của phân tử H2O

H2O

này) với nguyên tử H (của phân tử

... H

QU Y

H2O khác). + Phân tử HF và phân tử NH3.

F ... H

F...

Liên kết hydrogen giữa 2 phân tử HF

- Trình bày cách tạo thành liên kết

H

hydrogen với nguyên tử có độ âm

M

điện lớn (F, O, N).

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện phiếu bài tập theo 4 nhóm. Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS

Y

lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau

DẠ

đó phản biện các nhóm khác về cách tạo thành liên kết hydrogen với nguyên

tử có độ âm điện lớn (F, O, N). Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:

...H

F...H

N...H

F..

. H Liên kết hydrogen giữa các phân tử HF và phân tử NH3


* Cách tạo thành liên kết hydrogen:

L

Nguyên tử hydrogen trong các phân tử

FI CI A

HF, NH3, H2O rất linh động, có điện tích dương đủ lớn để hút các electron hóa trị chưa tham gia liên kết trên nguyên tử F, N, O (của phân tử khác) có độ âm điện lớn tạo thành liên kết

OF

hydrogen (thường được biểu diễn bằng dấu …). hydrogen: - Nguyên tử hydrogen liên kết với các nguyên tử có độ âm điện lớn như F, N,

NH

O

ƠN

* Điều kiện cần và đủ để tạo liên kết

- Các nguyên tử như F, N, O… liên kết với hydrogen phải có ít nhất một cặp

QU Y

electron hóa trị chưa tham gia liên kết. 2. Vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước

GV sử dụng video hoặc hình ảnh để

M

minh họa cấu trúc đặc biệt của H2O.

GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học

DẠ

Y

tập sau:

- Liên kết hydrogen ảnh hưởng đến tính chất của nước đá. Một phân tử nước có thể tạo ra 4 liên kết hydrogen với các phân tử nước khác xung quanh tạo thành cấu trúc tứ diện. Mạng tinh thể nước đá có vô số


cấu trúc như vậy. Cấu trúc này khác

- Giải thích vì sao nước đá nhẹ hơn

rỗng nên nước đá nhẹ hơn nước lỏng

nước lỏng và nổi lên trên mặt nước

và có thể nổi một phần trên bề mặt

(hình ảnh con tàu titanic đâm vào

nước lỏng.

FI CI A

tảng băng nổi)?

L

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

- Nhiệt độ sôi của H2O cao hơn hẳn

H2S và CH4. Giải thích?

so với H2S và CH4 do ảnh hưởng của

- Quan sát hình ảnh con nhện nước

liên kết hydrogen.

chạy trên bề mặt nước. Giải thích?

+ Liên kết hydrogen của H2O bền

OF

- So sánh nhiệt độ sôi của H2O với

hơn.

phiếu bài tập theo 4 nhóm.

+ Sự phân cực liên kết trong H2O lớn

ƠN

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS hơn. đó phản biện các nhóm khác.

- Liên kết hydrogen giữa các phân tử

NH

lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

nước tạo nên sức căng bề mặt rất lớn.

đưa ra kết luận:

Đôi chân của nhện có thể tạo ra chỗ

QU Y

Liên kết hydrogen có ảnh hưởng đến

trũng tới 4 milimet và vẫn không phá

tính chất vật lí của nước.

vớ được sức căng bề mặt của nước.

Liên kết hydrogen làm tăng nhiệt độ

Nên nhện có thể chạy được trên

nóng chảy, nhiệt độ sôi, sức căng bề

nước.

hydrogen.

M

mặt… của các chất có liên kết

Vì có liên kết hydrogen nên nhiệt độ sôi của nước cao hơn nhiều so với H2S và CH4

Y

Hoạt động 2: III. Tương tác van der Waals

DẠ

Mục tiêu: HS hình thành được khái niệm tương tác van der Waals và ảnh hưởng của tương tác này tới nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất. Hoạt động của GV và HS

1. Khái niệm tương tác van der

Waals.

Sản phẩm dự kiến


GV nêu vấn đề: GV chiếu video Br2

L

lỏng, O2 lỏng, He lỏng và ứng dụng của

FI CI A

chúng. GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học

- Các phân tử F2, Cl2 là những chất

tập sau:

khí còn Br2 là chất lỏng vì giữa các yếu.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3: - Ở nhiệt độ thường, các halogen như

OF

phân tử Br2 tồn tại một tương tác

- Ở nhiệt độ thường O2 là chất khí.

lỏng?

Tuy nhiên ở nhiệt độ thấp, giữa các

- Ở nhiệt độ thường, O2 là chất khí, trên tàu du hành vũ trụ?

phân tử O2 tồn tại một tương tác yếu

để giữ các phân tử lại với nhau trong

trạng thái lỏng.

NH

vì sao có thể hóa lỏng O2 để sử dụng

ƠN

F2, Cl2 là chất khí, vì sao Br2 là chất

- Sự hình thành tương tác van der

- Sự hình thành tương tác van der

Walls

Walls:

QU Y

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện

lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau

đám mây electron luôn chuyển động

đó phản biện các nhóm khác.

nên cũng có thể tạo ra một lưỡng cực

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

tạm thời. Lực hút giữa một đầu mang

đưa ra kết luận:

một phần điện tích âm của lưỡng cực

phiếu bài tập theo 4 nhóm.

Các nguyên tử khí hiếm hoặc các

M

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS chất cộng hóa trị không phân cực, do

trong phân tử này và một đầu mang một phần điện tích dương của lưỡng

tĩnh điện lưỡng cực – lưỡng cực được

cực trong phân tử khác tạo thành

Y

- Tương tác van der Walls là tương tác

DẠ

hình thành giữa các phân tử hay

nguyên tử.

2. Vai trò và ảnh hưởng của tương

tác van der Walls đến nhiệt độ nóng

chảy và nhiệt độ sôi của các chất.

tương tác van der Walls.


GV giao nhiệm vụ hoc tập: GV chia

L

làm làm 4 nhóm, hoàn thành phiếu học

FI CI A

tập sau:

- Trong dãy halogen, tương tác van der Walls tăng theo sự tăng của số

- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi

electron trong phân tử và khối lượng

của các halogen biến đổi thế nào khi

phân tử tăng, làm tăng nhiệt độ nóng

số electron tăng, khối lượng phân tử

chảy, nhiệt độ sôi của các halogen.

OF

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:

tăng?

- Đồng phân mạch không phân nhánh

sôi của pentane (đồng phân

pentane có nhiệt độ sôi ( 36o C) cao

hydrocarbon mạch thẳng) cao hơn neopentane (đồng phân hydrocarbon mạch nhánh)?

ƠN

- Nguyên nhân nào làm cho nhiệt độ

hơn so với đồng phân mạch phân

nhánh neopentane ( 9, 5o C) do diện

NH

tích tiếp xúc giữa các phân tử pentane lớn hơn nhiều so với

Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thiện

QU Y

phiếu bài tập theo 4 nhóm.

Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS lần lượt nêu ý kiến trước lớp lớp, sau đó phản biện các nhóm khác.

Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

M

đưa ra kết luận:

- Tương tác van der Walls làm tăng nhiệt dộ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất.

Y

GV lưu ý HS:

DẠ

- Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là

liên kết giữa các nguyên tử trong một

phân tử.

neopentane.


- Liên kết hydrogen và tương tác van

L

der Walls là liên kết giữa các nguyên

FI CI A

tử, phân tử trung hòa. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về liên kết hydrogen và tương tác van der Walls.

b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.

OF

HS hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Chất nào sau đây có thể tạo liên kết hydrogen? B. CH4

C. CH3OH

D. H2S

ƠN

A. PF3

Câu 2: Chất nào sau đây không thể tạo được liên kết hydrogen? B. CH4

A. H2O

C. CH3OH

D. NH3

A. Ion

B. hạt proton

NH

Câu 3: Tương tác van der Walls tồn tại giữa những

C. hạt neutron

D. phân tử

A. H2O, H2S, CH4

QU Y

Câu 4: Dãy chất nào sau đây xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần?

C. CH4, H2O, H2S.

B. H2S, CH4, H2O. D. CH4, H2S, H2O.

Câu 5: Nhiệt độ sôi của từng chất methane, ethane, propane và butane là một 0

0 trong bốn nhiệt độ sau: 0 C, −1640 C, −42 C, −880 C.

M

Nhiệt độ sôi −880 C là của chất nào sau đây?

A. methane.

B. propane.

C. ethane.

D. butane.

c) Sản phẩm: Câu 1: C

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: D

Câu 5: C

Y

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân.

DẠ

4. Hoạt động 4: Vận dụng: a) Mục tiêu: giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, nội dung gắn liền với thực tiễn và mở rộng thêm kiến thức của HS về liên kết hydrogen tương tác van der Waals.


b) Nội dung: Tìm hiểu và giải thích được các hiện tượng tự nhiên:

FI CI A

mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớn hơn nhiều khối lượng phân tử H2O.

L

- Giải thích được vì sao trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay trước H2O - Giải thích được vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.

- Giải thích được vì sao cây cối có thể tự hút được nước và khoáng chất để phát triển.

OF

c) Sản phẩm:

- Dựa vào lý thuyết ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước.

ƠN

H2O có khối lượng phân tử thấp hơn so với C2H5OH nhưng các phân tử nước liên kết khá chặt chẽ với nhau bởi các liên kết hydrogen.

⟹ Nhiệt độ sôi của nước cao hơn C2H5OH.

NH

⟹ Khi chưng cất rượu, C2H5OH có điểm sôi thấp hơn nước sẽ bay hơi trước. - Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, được gọi là sợi stetae có kích thước cỡ micromet. Ở đầu mỗi sợi lông lại phân nhánh thành rất nhiều sợi lông

QU Y

nhỏ dơn được gọi là spatulae với kích cỡ nanomet. Các sợi spatulae cho phép tắc kè bám được trên trường hay mặt phẳng nhờ tương tác tĩnh điện “hai điện tích trái dấu hút nhau”. Mỗi phân tử trong cơ thể sống hoặc một vật nào đó thường cân bằng về điện tích. Nhưng một mặt có xu hướng mang điện tích dương và mặt còn lại mang điện tích âm. Khi tắc kè leo

M

tường, các sợi spatulae siêu nhỏ có thể quay mặt mang điện tích âm của chúng về

phía mặt mang điện tích dương của phân tử trên bề mặt tường (và ngược lại), tạo ra lực hút giữa các phân tử được gọi là lực liên kết Van der Waals. - Do có liên kết hydrogen nên nước có sức căng bề mặt rất lớn, nước có thể dâng

Y

lên trong mao quản của rễ cây để được vận chuyển lên thân và lá cây.

DẠ

d) Tổ chức thực hiện: GV hướng dẫn học sinh về nhà làm và hướng dẫn học sinh

tìm nguồn tài liệu tham khảo qua internet, thư viện, …


Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU

OF

1. Kiến thức

FI CI A

Môn học: Hoá học; lớp: 10 (KNTT)

L

Bài 14: Ôn tập chương 3

a) Kiến thức chung: Phát triển cho HS năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng

ƠN

lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực tìm hiểu KHTN, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, phương pháp trực quan và đàm thoại.

NH

Học sinh đạt được các yêu cầu sau:

- Trình bày được khái niệm liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.

QU Y

- Giải thích được sự hình thành một số loại phân tử. - Trình bày được đặc điểm cấu trúc là liên kết của các loại tinh thể. - Xác định được số oxi hóa và hóa trị của các nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.

học.

M

- Dựa vào hiệu độ âm điện phân loại được một cách tương đối loại liên kết hóa

- Giải được các bài tập trong SGK và SBT hoá học 10. b) Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua

Y

các hoạt động thảo luận, quan sát, tìm tòi,… để tìm hiểu về các liên kết hóa học.

DẠ

c) Vận dụng kiến thức, kĩ năng: thông qua kiến thức, kĩ năng hóa học đã học

để vận dụng xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 2. Năng lực : Năng lực chung


+ Năng lực hợp tác;

L

+ Năng lực giải quyết vấn đề;

FI CI A

+ Năng lực tổng hợp kiến thức; + Năng lực làm việc tự học; Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. 3. Phẩm chất

OF

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;

ƠN

- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

- Biết cách đảm bảo an toàn khi thí nghiệm với các nguyên tố halogen

NH

- Biết các ứng dụng của halogen trong cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên (GV)

QU Y

- Làm các slide trình chiếu, giáo án. - Máy tính, trình chiếu Powerpoint.

- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm. 2. Học sinh (HS)

M

- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV.

- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm. - Bút mực viết bảng.

Y

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

DẠ

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:

- Huy động các kiến thức đã được học của HS, tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới. - Tìm hiểu kiến thức thông qua việc làm ví dụ.


- Rènnăng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến,

L

nhận định của bản thân.

FI CI A

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chới chò trơi c) Sản phẩm: - HS ôn lại được kiến thức cơ bản. - HS phát triển được kỹ năng.

OF

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1.

ƠN

- GV chia lớp thành 4 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1

NH

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát và thống nhất để ghi lại kết quả vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào

HĐ chung cả lớp:

QU Y

giấy và kẹp chung với bảng phụ.

- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS

M

phải nghiên cứu bài học mới.

- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Sản phẩm dự kiến

Y

Hoạt động của GV - HS

DẠ

Hoạt động 1: Hóa trị trong hợp chất ion a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm điện hóa trị. - Xác định được điện hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất ion.


- Xác định được điện hóa trị thường gặp của các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA, VIA,

L

VIIA.

định của bản thân.

FI CI A

- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân.

OF

c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Khái niệm: Trong hợp chất ion, hóa trị

ƠN

- HĐ nhóm: GV yêu cầu các nhóm thảo của một nguyên tố bằng điện tích của ion luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu và được gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.

NH

học tập số 2.

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng Ví dụ: thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát - Trong NaCl, Na có điện hóa trị 1+, Cl có

QU Y

và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu điện hóa trị 1-. học tập.

- Trong MgO, Mg có điện hóa trị 2+, O có

- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo điện hóa trị 2-.

M

cáo kết quả (mỗi nhóm 2 nội dung), các * Lưu ý: nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV - Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA có xu chốt lại kiến thức. hướng mất 1, 2, 3 electron nên có điện hóa Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trị là 1+, 2+, 3+.

Y

HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Các nguyên tố nhóm VIIA, VIA có xu hoàn thành các phiếu học tập hướng nhận 1, 2 electron nên có điện hóa

DẠ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập Bước 4: Kết luận, nhận định:

trị là 1-, 2-.


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

FI CI A

L

- Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị a) Mục tiêu:

- Xác định được cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị.

- Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận

OF

định của bản thân.

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các

ƠN

câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c) Sản phẩm: phiếu học tập số 3.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

d) Tổ chức thực hiện:

Khái niệm:

- HĐ nhóm: GV yêu cầu các nhóm thảo Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của

QU Y

luận để hoàn thành các yêu cầu trong phiếu một nguyên tố được xác định bằng số liên học tập số 3.

kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân

- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên thành viên: tiến hành làm các ví dụ, quan sát tố đó. học tập.

M

và thống nhất để ghi lại kết quả vào phiếu Ví dụ: - Trong công thức cấu tạo của H2O, H-O-

- HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo H, nguyên tử O có 2 liên kết cộng hóa trị, cáo kết quả các nhóm khác góp ý, bổ sung, nguyên tố O có cộng hóa trị 2; nguyên tử H có 1 liên kết cộng hóa trị, nguyên tố H

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

có cộng hóa trị 1.

Y

phản biện. GV chốt lại kiến thức.

DẠ

HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Trong NH3 thì N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị 1. hoàn thành các phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Trong phân tử CH4, nguyên tố C có cộng hóa trị 4, H có cộng hóa trị 1.


- GV gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi * Lưu ý: Muốn xác định được cộng hóa trị trong phiếu học tập

L

của nguyên tố ta cần viết được CTCT.

FI CI A

Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Số oxi hóa

OF

a) Mục tiêu: - Nêu được các quy tắc về số oxi hóa.

ƠN

- Hiểu được các quy tắc về số oxi hóa.

- Vận dụng các quy tắc để xác định số oxi hóa của các nguyên tố. - Rèn năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học, năng lực sử dụng ngôn

NH

ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

b) Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các

QU Y

câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c) Sản phẩm: phiếu học tập số 4 d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Số oxi hóa

M

- GV thông báo để thuận lợi cho việc nghiên 1/ Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi

cứu phản ứng oxi hóa – khử, người ta dùng hóa của các nguyên tố bằng không. số oxi hóa.

Ví dụ: số oxi hóa của các nguyên tố Cu,

- HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn S, O, N, H trong các đơn chất Cu, S, O2,

Y

để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập N2, H2 đều là không.

DẠ

số 4.

2/ Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số

- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 nhóm treo oxi hóa của các nguyên tố bằng không.

kết quả của mình lên bảng với 4 yêu cầu 3/ Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số trong PHT, GV mời từng nhóm trình bày 1 oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của

ý trong 4 ý trong phiếu học tập, các nhóm ion đó. Trong ion đa nguyên tử, tổng số











































































































































































Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.