GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2021 - 2022 (PHẦN 1)

Page 1

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 6 CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 NĂM HỌC 2021 - 2022 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


TRƯỜNG: THCS Trọng Điểm TỔ: TOÁN LÝ Họ và tên giáo viên: Đào Thị Cúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC: TOÁN, LỚP 6 Năm học: 2021 - 2022 I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình 1.1. Số học và thống kê, xác suất STT

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Bài học (1) §1. Tập hợp §2. Tập hợp các số tự nhiên

Y Ạ D

K

§5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

N Ơ

F F O

Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học (2) (3) (4) CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN 1 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 1 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 1 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 2 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 2 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 2 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 3 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 3 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 3 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 4 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 4 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 4 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ

Y U Q

§3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên §4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên

M È

L A I IC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

H N

Địa điểm dạy học (5) Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học


13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38

§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết §8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 §9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 §10. Số nguyên tố. Hợp số Ôn tập giữa học kì I Kiểm tra giữa học kì I §11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố §12. Ước chung và ước chung lớn nhất

Y U Q

§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất Bài tập cuối chương I §1. Số nguyên âm

K

M È

§2. Tập hợp các số nguyên

Y Ạ D

5 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 5 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 5 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 6 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 6 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 6 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 7 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 7 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 7 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 8 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 8 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 8 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 9 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 9 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 9 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 10 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 10 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 10 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 11 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 11 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 11 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Chương II. SỐ NGUYÊN 01 12 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 12 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 12 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 13 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 13 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02

§6. Thứ tự thực hiện phép tính

H N

N Ơ

F F O

L A I IC Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học


39

§3. Phép cộng các số nguyên

03

40 41 42

14 14

§ 4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

02

43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55

14 15

§ 5. Phép nhân số nguyên

02

Ôn tập cuối học kì I Kiểm tra cuối học kì I

01 01

§ 6. Phép chia hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên

03

HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1: Đầu tư kinh doanh

02

Y U Q

15 15 16 16 17 17 18

H N 18

L A I IC

Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, MTCT Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, MTCT Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, MTCT Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Đề kiểm tra Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ

N Ơ

F F O

CHƯƠNG IV. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 19 dạy Thống kê và Xác suất Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 19 dạy Thống kê và Xác suất § 1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 19 dạy Thống kê và Xác suất Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 20 04 dạy Thống kê và Xác suất § 2. Biểu đồ cột kép 02 20 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ

Y Ạ D

56

13

K

M È

Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học Phòng học


57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76

L A I IC

Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 21 dạy Thống kê và Xác suất § 3. Mô hình xác xuất trong một Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết số trò chơi và thí nghiệm đơn 03 21 dạy Thống kê và Xác suất giản Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 21 dạy Thống kê và Xác suất Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 22 dạy Thống kê và Xác suất § 4. Xác xuất thực nghiệm trong Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết một số trò chơi và thí nghiệm 03 22 dạy Thống kê và Xác suất đơn giản Máy tính, máy chiếu, Bộ thiết 22 dạy Thống kê và Xác suất Bài tập cuối chương IV 01 23 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ CHƯƠNG V. PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN 23 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ §1. Phân số với tử và mẫu là số 03 23 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ nguyên 24 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 24 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ §2. So sánh các phân số. Hỗn số 02 dương 25 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Ôn tập giữa kì II 01 25 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Kiểm tra giữa học kì II 01 26 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 26 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ §3. Phép cộng, phép trừ phân số 03 27 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 27 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 28 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ §4. Phép nhân, phép chia phân 03 số 28 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ

Y Ạ D

20

K

M È

Y U Q

H N

N Ơ

F F O

bị

Phòng học Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học

bị

Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học


77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98

02

§5. Số thập phân §6. Phép cộng, phép trừ số thập phân §7. Phép nhân, phép chia số thập phân

02 02

§8. Ước lượng và làm tròn số

02

§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

03

Ôn tập cuối học kì II

02

Kiểm tra cuối học kì II

01

§ 10. Hai bài toán về phân số Bài tập cuối chương V HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ 2: Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Y Ạ D

K

M È

Y U Q 02 02

03

28 29 29 29 30 30 30 31 31 31 32 32 32 33 33 33 34 34 34 35 35

Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ

H N 35

N Ơ

F F O

L A I IC Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học


1.2 Hình học STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Bài học (1)

Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học (2) (3) (4) CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN Máy tính, máy chiếu, thước 1 compa, eke, kéo §1. Tam giác đều. Hình vuông. Máy tính, máy chiếu, thước 03 2 Lục giác đều compa, eke, kéo Máy tính, máy chiếu, thước 3 compa, eke, kéo Máy tính, máy chiếu, thước 4 compa, eke, kéo Máy tính, máy chiếu, thước §2. Hình chữ nhật. Hình thoi 03 5 compa, eke, kéo Máy tính, máy chiếu, thước 6 compa, eke, kéo Ôn tập giữa học kì I 01 7 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Kiểm tra giữa học kì I 01 8 Đề kiểm tra Máy tính, máy chiếu, thước 9 compa, eke, kéo Máy tính, máy chiếu, thước §3. Hình bình hành 03 10 compa, eke, kéo 11 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước 12 compa, eke, kéo §4. Hình thang cân 03 Máy tính, máy chiếu, thước 13 compa, eke, kéo

Y Ạ D

K

M È

Y U Q

H N

N Ơ

L A I IC Địa điểm dạy học (5)

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học Phòng học Phòng học

kẻ,

Phòng học

kẻ,

Phòng học Phòng học

kẻ,

Phòng học

F F O


14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

Ôn tập cuối học kì I Kiểm tra cuối học kì I §5. Hình có trục đối xứng §6. Hình có tâm đối xứng §7. Đối xứng trong thực tiễn §1. Điểm, đường thẳng §2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

§3. Đoạn thẳng

29 30 31 32 33 34 35

Ôn tập giữa học kì II Kiểm tra giữa học kì II §4. Tia

Y Ạ D

K

M È

L A I IC

14 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 15 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 16 Đề kiểm tra 16 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, eke 02 17 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, eke 17 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, eke 02 18 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, eke 01 18 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ CHƯƠNG VI. HÌNH HỌC PHẲNG 19 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 20 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 21 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 22 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 02 23 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, 24 compa Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, 03 24 compa Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, 25 compa 01 25 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 01 26 Đề kiểm tra 26 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 03 27 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ 27 Máy tính, máy chiếu, thước kẻ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, 28 thước đo độ

Y U Q

H N

N Ơ

F F O

Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học


36 §5. Góc

04

37

30

38 39 40 41 42

29

31 Ôn tập cuối học kì II

01

32

Kiểm tra cuối học kì II HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3: Sắp xếp thàng các vị trí thẳng hàng

01

33 34

02

35

L A I IC

Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo độ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo độ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo độ Máy tính, máy chiếu, thước kẻ, thước đo độ Đề kiểm tra Bộ thước thực hành đo khoảng cách, đo chiều cao ngoài trời Bộ thước thực hành đo khoảng cách, đo chiều cao ngoài trời

H N

F F O

N Ơ

Phòng học Phòng học Phòng học Phòng học

Phòng học Sân trường Sân trường

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục) - Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán 6

Y U Q

....................................................................................................................................................................................................... TỔ TRƯỞNG

Y Ạ D

K

M È

Nguyễn Thị Nga

Hạ Long, ngày 30 tháng 6 năm 2021 GIÁO VIÊN

Đào Thị Cúc


Y Ạ D

K

M È

Y U Q

H N

N Ơ

F F O

L A I IC


L A I IC

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG SƠN TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

F F O

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

N Ơ

(Năm học 2021 - 2022) 1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh: 123 STT

Chủ đề (1)

1

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

2

Yêu cầu cần đạt (2)

–Nhận biết được một số khái niệm cơ bản về tài chính và kinh doanh; –Thực hiện được tính lợi nhuận; –Nhận biết được các cách để tăng lợi luận; –Thực hiện được các yêu cầu của dự án HOẠT ĐỘNG THỰC –Nhận biết được chỉ số khối 3 HÀNH VÀ TRẢI cơ thể (BMI) và ý nghĩa NGHIỆM trong thực tiễn; Chủ đề 2. Chỉ số khối –Thực hành được tính chỉ số

Y Ạ D

K

M È

Y U Q

H N

Số tiết (3) 3

Thời điểm (4) Tuần 18,19

Tuần 28

Địa điểm (5)

Chủ trì (6)

Sân trường Giáo Chợ Đông viên Sơn Toán

Sân trường

Giáo viên Toán

Phối hợp (7) Hội cha mẹ học sinh.

Điều kiện thực hiện (8) Kinh phí 4 đội, mỗi đội 100 000 đồng

Nhân Cân y tế. viên y tế Thước đo chiều cao


cơ thể (BMI)

3

BMI; –Thực hiện được các yêu cầu của hoạt động thực hành; HOẠT ĐỘNG THỰC –Nhận biết được một số hình 3 HÀNH VÀ TRẢI ảnh về sắp xếp thẳng hàng NGHIỆM trong thực tiễn cuộc sống; Chủ đề 3. Sắp xếp –Nêu được một số hình ảnh thành các vị trí thẳng về sắp xếp thẳng hàng; hàng –Nhận biết được ý nghĩa về sắp xếp thẳng hàng như: giải thích một số hiện tượng trong khoa học; Nghệ thuật, Kiến trúc; đảm bảo tính công bằng trong cuộc sống;

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

K

M È

Bùi Thị Mỹ Nhung

Y Ạ D

Y U Q

Tuần 35

H N

Sân trường Phòng vật lí

N Ơ

Giáo viên Toán

L A I IC

Giáo viên Tin học, giáo viên vật lí

F F O

-Dây, thước, cọc tiêu -Phần mềm dậy vật lý Crocodile Physics 605, máy tính, máy chiếu để quan sát hiện tượng nhật thực nguyệt thực

Đông Sơn, ngày 10 tháng 8 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Chiến


Tên chủ đề

Môn

Thời lượng

Tên Chủ đề

Môn

HOẠT ĐỘNG THỰC Toán 6 HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh HOẠT ĐỘNG THỰC Toán 6 HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI) HOẠT ĐỘNG THỰC Toán 6 HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

Y Ạ D

Thời điểm

K

M È

Thời lượng 3

Y U Q

Địa điểm

Thời điểm

F F O

Địa điểm

N Ơ

Chủ trì

Tuần 18,19

Sân trường Giáo Chợ Đông viên Sơn Toán

3

Tuần 28

Sân trường

Giáo viên Toán

3

Tuần 35

Sân trường Phòng vật lí

Giáo viên Toán

H N

L A I IC

Chủ trì

Ghi chú

Ghi chú


Y Ạ D

K

M È

Y U Q

H N

N Ơ

F F O

L A I IC


KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

L A I IC

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG SƠN TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

F F O

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

N Ơ

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 3 lớp 6 ; Số học sinh: 123 2. Tình hình đội ngũ:

Y U Q

H N

Sốgiáo viên: 3 giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 giáo viên Đại học: 3 giáo viên ; Trên đại học: 3 giáo viên. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 1 giáo viên; Khá: 2 giáo viên; Đạt 0 giáo viên:; Chưa đạt: 0 giáo viên 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT 1

Y Ạ D

2 3

M È

Thiết bị dạy học Máy tính, máy chiếu tại các phòng học, bảng tương tác Thước kẻ, Eke, compa của giáo viên

K

Số lượng 01 bộ

Các bài thí nghiệm/thực hành Dùng cho các tiết dậy có ứng dụng CNTT

02 bộ

Dụng cụ vẽ hình dùng cho các tiết hình học

Ghi chú


L A I IC

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT 1 2

Tên phòng Phòng Tin học Phòng Vật lí

3

Số lượng 01 01

Sân trường

01

Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú Thực hành phần mềm GEOGEBRA Nếu triển khai được Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Sắp xếp vị trí các điểm thẳng hàng (quan sát hiện tượng nhật thực nguyệt thực trên phần mềm dậy vật lý Crocodile Physics 605 ) Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Sắp xếp vị trí các điểm thẳng hàng

II. Kế hoạch dạy học Số Giữa kì 1 Học kì 1 Giữa kì 2 Học kì 2

22 22 5 19

N Ơ

F F O

Phân bố các tiết dậy: Số tiết 140 tiết ( 35 tuần mỗi tuân 4 tiết) Thống kê Hình Ôn tập – Trải nghiệm thực hành (9 tiết) Kiểm tra 0 9 4 0 9 4 12 8 4 Chủ đề 1.Sau thi học kì I. 3 tiết 0 7 6 Chủ đề 2. Sau thi giữa kì II. 3 tiết Chủ đề 3. Sau thi học kì II. 3 tiết

1. Phân phối chương trình

M È

Y U Q

H N

Tổng 35 37 33 35

HỌC KÌ I

NỬA ĐẦU HỌC KÌ I = 22 TIẾT ĐẠI + 9 TIẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I = 35 TIẾT STT 1

Y Ạ D Bài hoc

§1. Tập hợp

K

Số tiết

Tiết số

2

1, 2

Yêu cầu cần đạt – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp.


2

§2. Tập hợp các số tự nhiên

3

3,4,5

– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.

L A I IC

– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.

– Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước. 3 4

§3. Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên

2

§1. Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều

3

6,7

F F O

–Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp trong tính toán.

8,9,10

N Ơ

– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). – Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập.

H N

– Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

5

§4. Phép nhân, phép chia các số tự nhiên

2

6

§5. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

3

7

§6. Thứ tự thực hiện các phép tính

2

Y Ạ D

–Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.

M È

K

Y U Q 11, 12

13, 14, 15 16, 17

–Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có,...).


8

§2. Hình chữ nhật. Hình thoi

3

18, 19, 20

L A I IC

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tínhchu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tínhchu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).

9

4

10

§8. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

1

25

– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5 hay không.

11

§9. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

1

26

– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 3, 9 để xác định một số đã cho có chia hết cho 3, 9 hay không.

12

§10. Số nguyên tố. Hợp số

2

27, 28

13

§3. Hình bình hành

3

14

ÔN TẬP GIỮA KÌ I

2

15

KIỂM TRA GIỮA KÌ I

2

M È

21, 22, 23, 24

F F O

§7. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

–Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.

– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.

– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.

Y U Q 29,30,31

H N

N Ơ

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình bình hành

32,33 34,35

NỬA SAU HỌC KÌ I = 22 TIẾT ĐẠI + 9 TIẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I + 2 TIẾT TRẢI NGHIỆM = 37 TIẾT STT 16

Bài hoc

Y Ạ D

K

§11. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Số tiết

Tiết số

2

36, 37

Yêu cầu cần đạt – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.


L A I IC

17

§12. Ước chung và ước chung lớn nhất

3

38, 39, 40

– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất;

18

§13. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

3

41, 42, 43

– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; nhận biết được phân số tối giản; thực hiện được phép cộng,phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.

F F O

– Vận dụng đượckiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). 19

§4. Hình thang cân

3

44, 45, 46

N Ơ

– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình thang cân. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tínhchu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tínhchu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...).

20

§1. Số nguyên âm

1

47

H N

–Nhận biết được số nguyên âm

Y U Q

– Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.

21

§2. Tập hợp các số nguyên

3

48, 49, 50

–Nhận biết đượctập hợp các số nguyên. – Biểu diễnđược số nguyêntrên trục số.

22

Y Ạ D

K

M È

§3. Phép cộng các số nguyên

3

–Nhận biết được số đối của một số nguyên. –Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số nguyên. So sánh được hai số nguyên cho trước. – Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một số bài toán thực tiễn.

51, 52, 53

– Thực hiện được các phép tính cộng trong tập hợp các số nguyên. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tínhvề số nguyên(ví dụ:tính lỗ lãi khi buôn bán,...).


23

§4. Phép trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc

2

54, 55

L A I IC

– Thực hiện được các phép tính trừ trong tập hợp các số nguyên.

– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyêntrong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tínhvề số nguyên(ví dụ:tính lỗ lãi khi buôn bán,...).

24

§5. Hình có trục đối xứng

2

56, 57

F F O

– Nhận biết được trục đối xứng của một hình phẳng.

– Nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên có trục đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều)

N Ơ

– Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... 25

26

37

§5. Phép nhân các số nguyên

2

Y Ạ D

H N

– Thực hiện được các phép tính nhân trong tập hợp các số nguyên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số nguyêntrong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

§6. Hình có tâm đối xứng

2

M È

K

§6. Phép chia hết hai số nguyên.

58, 59

Quan hệ chia hết trong tập

3

Y U Q 60, 61

– Nhận biết được tâm đối xứng của một hình phẳng. – Nhận biết được những hình phẳng trong thế giới tự nhiên có tâm đối xứng (khi quan sát trên hình ảnh 2 chiều). – Nhận biết được tính đối xứng trong Toán học, tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,...

62, 63, 64

– Thực hiện được các phép tínhchia (chia hết) trong tập hợp các số nguyên. – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bộitrong tập hợp các số nguyên. – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tínhvề số


hợp số nguyên

nguyên(ví dụ:tính lỗ lãi khi buôn bán,...).

28

§7. Đối xứng trong thực tiễn

2

65, 66

29

ÔN TẬP HỌC KÌ I

2

67, 68

30

KIỂM TRA HỌC KÌ I

2

69, 70

31

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

3 tiết

71, 72 ( Tiết 73 dậy HK2)

Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

L A I IC

– Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính đối xứng (ví dụ: nhận biết vẻ đẹp của một số loài thực vật, động vật trong tự nhiên có tâm đối xứng hoặc có trục đối xứng).

F F O

–Nhận biết được một số khái niệm cơ bản về tài chính và kinh doanh; –Thực hiện được tính lợi nhuận;

N Ơ

–Nhận biết được các cách để tăng lợi luận; –Thực hiện được các yêu cầu của dự án

H N

HỌC KÌ II

Y U Q

NỬA ĐẦU HỌC KÌ II = 4 TIẾT TRẢI NGHIỆM + 12 TIẾT THỐNG KÊ XÁC SUẤT + 5TIẾT SỐ HỌC + 8 TẾT HÌNH + 4 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I = 33 TIẾT STT

Bài hoc

31

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

Số tiết

Chủ đề 1. Đầu tư kinh doanh

32

Y Ạ D

3 tiết

K

M È

§1. Thu thập, tổ chức, biểu diễn, phân tích và xử lí dữ liệu

4

Tiết số

( Tiết 71,72 dậy HK1) 73

Yêu cầu cần đạt

–Nhận biết được một số khái niệm cơ bản về tài chính và kinh doanh; –Thực hiện được tính lợi nhuận; –Nhận biết được các cách để tăng lợi luận; –Thực hiện được các yêu cầu của dự án

74, 75, 76, 77

– Thực hiện được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác. – Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí đơn giản.


L A I IC

– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu đượcở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...). 33

34

§1. Điểm. Đường thẳng

3

§2. Biểu đồ cột kép

2

78, 79, 80

81, 82

F F O

– Nhận biết được những quan hệ cơ bản giữa điểm, đường thẳng: điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng; tiên đề về đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. – Nhận biết được khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. – Nhận biết được khái niệm điểm nằm giữa hai điểm.

H N

N Ơ

– Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng:biểu đồ dạng cột kép – Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ dạng cột kép (column chart).

Y U Q

– Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu đượcở dạng biểu đồ dạng cột kép – Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ dạng cột kép

35

36

M È

K

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học trong Chương trình lớp 6 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 6, Khoa học tự nhiên lớp 6,...) và trong thực tiễn (ví dụ: khí hậu, giá cả thị trường,...).

§2. Hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng song song

2

83, 84

§3. Mô hình xác suất trong

3

85, 86, 87

Y Ạ D

– Nhận biết được khái niệm hai đường thẳng cắt nhau, song song.

–Làm quen với mô hình xác suấttrong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản(ví dụ: ở trò chơi tung đồng xu thì mô hình xác suất gồm hai khả năng ứng với mặt xuất


một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

L A I IC

hiện của đồng xu,...). –Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lầncủa một sự kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.

37

§4. Xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

3

88, 89, 90

–Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số mô hình xác suất đơn giản.

38

§3. Đoạn thẳng

3

91, 92, 93

–Nhận biết được khái niệm đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng.

39

§1. Phân số với tử và mẫu là số nguyên

3

94, 95, 96

– Nhận biết được phân số với tử số hoặc mẫu số là số nguyên âm.

N Ơ

F F O

– Nhận biết được khái niệm hai phân số bằng nhau và nhận biết được quy tắc bằng nhau của hai phân số.

H N

– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – Nhận biết được số đối của một phân số. 40

§2. So sánh các phân số. Hỗn số dương

2

Y U Q 97, 98

– Nêu được hai tính chất cơ bản của phân số. – So sánh được hai phân số cho trước. – Nhận biết được số đối của một phân số. – Nhận biết được hỗn số dương.

M È

41

ÔN TẬP GIỮA KÌ II

2

42

KIỂM TRA GIỮA KÌ II

2

101, 102

43

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

3

103, 104, 105

Y Ạ D

K

Chủ đề 2. Chỉ số khối cơ thể (BMI)

99, 100

–Nhận biết được chỉ số khối cơ thể (BMI) và ý nghĩa trong thực tiễn; –Thực hành được tính chỉ số BMI; –Thực hiện được các yêu cầu của hoạt động thực hành;


L A I IC

NỬA SAU HỌC KÌ II = 3 TIẾT TRẢI NGHIỆM + 19 TIẾT SỐ HỌC + 7 TẾT HÌNH + 6 TIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC = 35 TIẾT STT

Bài hoc

44

§3. Phép cộng, phép trừ phân số

Số tiết

Tiết số

Yêu cầu cần đạt

3

106, 107, 108

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

F F O

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). 45

§4. Phép nhân, phép chia phân số

3

109, 110, 111

N Ơ

– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với phân số. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân số trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Tính được giá trị phân số của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phân số của số đó.

Y U Q

H N

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về phân số (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...).

46

§4. Tia

47

§5. Số thập phân

Y Ạ D

3

M È 2

K

112, 113, 114

– Nhận biết được khái niệm tia.

115, 116

– Nhận biết được số thập phân âm, số đối của một số thập phân. – So sánh được hai số thập phân cho trước. – Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số thập phân.


48

§6. Phép cộng, phép trừ số thập phân

2

117, 118

L A I IC

– Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số thập phân.

49

§7. Phép nhân, phép chia số thập phân

2

119, 120

– Thực hiện được các phép tính nhân, chia với số thập phân. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán(tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

F F O

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số thập phân

N Ơ

50

§8. Ước lượng và làm tròn số

2

121, 122

– Thực hiện được ước lượng và làm tròn sốthập phân.

51

§9. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

3

123, 124, 125

– Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng.

52

53

54

§10. Hai bài toán về phân số

§5. Góc

Y Ạ D

2

M È

K

ÔN TẬP HỌC KÌ II

4

Y U Q 126, 127

H N

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...). – Tính được tỉ số và tỉ số phần trăm của hai đại lượng. – Tính được giá trị phần trăm của một số cho trước và tính được một số biết giá trị phần trăm của số đó. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số thập phân, tỉ số và tỉ số phần trăm (ví dụ: các bài toán liên quan đến lãi suất tín dụng, liên quan đến thành phần các chất trong Hoá học,...).

128, 129, 130, 131

– Nhận biết được khái niệm góc, điểm trong của góc (không đề cập đến góc lõm). – Nhận biết đượccác góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt). – Nhận biết được khái niệm số đo góc.

4

132, 133,


134, 135 55

KIỂM TRA HỌC KÌ II

2

136, 137

56

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

3 tiết

138, 139, 140

–Nhận biết được một số hình ảnh về sắp xếp thẳng hàng trong thực tiễn cuộc sống;

–Nhận biết được ý nghĩa về sắp xếp thẳng hàng như: giải thích một số hiện tượng trong khoa học; Nghệ thuật, Kiến trúc; đảm bảo tính công bằng trong cuộc sống;

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Giữa Học kỳ 1

Tuần 9

Cuối Học kỳ 1

Tuần 19

Giữa Học kỳ 2

Tuần 28

Cuối Học kỳ 2

Tuần 35

Thời điểm

H N

N Ơ

Hết bài. Số nguyên tố. Hợp số, bài Hình bình hành Hết bài Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên và bài Đối xứng trong thực tiễn Hết bài So sánh các phân số và bài Đoạn thẳng. Hết chương trình Toán 6

Y U Q

III. Các nội dung khác (nếu có): 1. Bồi dưỡng học sinh giỏi

M È

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Y Ạ D

F F O

–Nêu được một số hình ảnh về sắp xếp thẳng hàng;

Chủ đề 3. Sắp xếp thành các vị trí thẳng hàng

L A I IC

K

Bùi Thị Mỹ Nhung

Yêu cầu cần đạt

Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 1 đến 13 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 16 đến 28 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 31 đến 40 Kiểm tra các yêu cầu cần đạt của các bài học từ số thứ tự 44 đến 53

2.Giúp đỡ học sinh yếu Đông Sơn, ngày 10 tháng 8 năm 2021 HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Chiến

Hình thức Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận


Y Ạ D

K

M È

Y U Q

H N

N Ơ

F F O

L A I IC


AL

Ngày soạn: .../.../...

CHƯƠNG I: SỐ TỰ NHIÊN

OF FI

BÀI 1: TẬP HỢP ( 2 TIẾT)

CI

Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp.

ƠN

- Biết cách kí hiệu và viết một tập hợp, sử dụng kí hiệu “ ∈ ” , “ ∉ ”. - Biết cách viết một tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc

NH

chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp.

QU

- Sử dụng được các cách viết một tập hợp. - Biểu diễn được tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.

M

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

DẠ Y

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. 1


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

sưu tập tem, phiếu BT cho HS.

OF FI

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, một số hình ảnh minh họa về

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

ƠN

a) Mục tiêu: HS cảm thấy khái niệm tập hợp gần gũi với, giúp HS đón nhận kiến thức mới một cách dễ dàng.

NH

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh về sưu tập tem trong SGK hoặc trên màn chiếu.

c) Sản phẩm: HS có thêm kiến thức về sưu tập tem và hình thành nhu cầu đón

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

nhận kiến thức mới.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc nội dung mở đầu trong SGK và chia sẻ qua hiểu biết của

M

mình về sưu tập tem.

- GV đưa ra một số hình ảnh về sưu tập tem và giới thiệu về sưu tập tem. Sau đó, GV nhấn mạnh: “ Người sưu tập tem thường sưu tập theo các chủ đề. Mỗi bộ tem sưu tập là một tập hợp các con tem theo cùng một chủ đề”.

DẠ Y

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một vài chủ đề sưu tập tem. => Từ đó GV cho HS thấy rõ được mỗi tập hợp gồm các phần tử cùng có chung một hay vài tính chất nào đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. 2


AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS chia sẻ, HS khác nhận xét, bổ sung.

CI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn

dắt HS vào bài học mới: “Mỗi bộ sưu tập tem là một tập hợp. Khái niệm tập hợp

OF FI

thường gặp trong toán học và trong đời sống. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tập hợp, kí hiệu, cách biểu diễn tập hợp ..” => Bài 1 : Tập hợp. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Một số ví dụ về tập hợp. Kí hiệu và cách viết tập hợp.

ƠN

a) Mục tiêu:

- Từ hình ảnh thực tế HS có thể chuyển sang hình ảnh trực quan về tập hợp . - Nhớ lại cách sử dụng các kí hiệu “ ∈ ” và “ ∉ ”.

NH

- Hình thành kĩ năng nhận biết phần tử của một tập hợp. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội

Y

dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

QU

c) Sản phẩm:

- HS nêu được ví dụ về tập hợp, hiểu được các phần tử trong tập hợp. - HS hoàn thành được phần Ví dụ.

M

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN 1. Một số ví dụ về tập hợp

DẠ Y

- GV dẫn dắt và nêu ví dụ về tập hợp ( GV có VD: thể chiếu đồng thời ảnh minh họa):

+ Tập hợp các học sinh của

+ Khái niệm tập hợp thường gặp trong đời sống tổ 1 lớp 6A. hàng ngày hoặc trong toán học.

+ Tập hợp các số trên mặt 3


AL

+ Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10; đồng hồ. Tập hợp các học sinh lớp 6A2; Tập hợp các số 2. Kí hiệu và cách viết một trên mặt đồng hồ; tập hợp các ủa trứng trong tập hợp.

CI

khay….

Người ta thường dùng các

- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về tập hợp.

OF FI

chữ cái in hoa để đặt tên cho

- GV khái quát khái niệm về tập hợp và cho HS một tập hợp A. đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

VD: Tập hợp A gồm các số

- GV nhắc HS nhớ kí hiệu và cách viết một tập tự nhiên nhỏ hơn 5. Ta viết: hợp.

A = { 0; 1; 2; 3; 4}

ƠN

- GV nhấn mạnh cách viết các phần tử trong tập Các số 0;1; 2; 3; 4 được gọi hợp.

là các phần tử của tập hợp A.

NH

- GV cho HS đọc và hoàn thành Ví dụ 1 nhằm * Lưu ý: củng cố khái niệm phần tử của tập hợp.

- Các phần tử của một tập

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 1 nhằm hợp được viết trong hai dấu

Y

luyện tập cách viết một tập hợp và biết được đặc ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi “;”.

QU

điểm chung của các phần tử trong tập hợp.

- GV nhắc HS cách viết: “ Các phần tử của một - Mỗi phần tử được liệt kê tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.

M

cách nhau bởi dấu “;”. Mỗi phần tử được liệt kê Luyện tập 1: một lần, thứ tự kệ liệt kê tùy ý. A = {1; 3; 5; 7; 9} Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

DẠ Y

thức và hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

4


AL

- HS: Lắng nghe, nêu ví dụ, phát biểu, ghi vở - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

CI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS

OF FI

nhắc lại. Hoạt động 2: Phần tử thuộc tập hợp. a) Mục tiêu:

- Hình thành khái niệm một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

ƠN

- Biết cách sử dụng các kí hiệu “ ∈ ” và “ ∉ ” để thể hiện một phần tử có thuộc tập hợp đã cho hay không.

NH

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:

QU

Y

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

3. Phần tử thuộc tập hợp

- GV yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động 1

Hoạt động 1:

M

Mô tả tập hợp là cho biết cách xác định các B = { 2; 3; 5; 7}

phần tử của tập hợp đó. - GV phân tích :

+ Số 2 là phần tử của tập hợp B. => Ta viết 2 ∈ B.

+ Số 2 là một phần tử của tập hợp B. Ta viết 2 + Số 4 không là phần tử của

DẠ Y

∈ B.

tập hợp B => Ta viết 4 ∉ B.

+ Số 4 không là phần tử của tập hợp B. Ta Luyện tập 2: viết 4 ∉ B, đọc là 4 không thuộc B.

H là tập hợp gồm các tháng 5


= {Tháng 4; Tháng 6; Tháng

dùng các kí hiệu và áp dụng làm Luyện tập 2: + GV cho HS liệt kê các tháng dương lịch có 30 ngày, rồi sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ để hoàn thành yêu cầu.

9; Tháng 11} Vậy: a) Tháng 2 ∉ H; b) Tháng 4 ∈ H;

CI

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 2, ghi nhớ cách

OF FI

hiệu ∈ , ∉ .

AL

- GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ cách dùng kí dương lịch có 30 ngày => H

c) Tháng 12 ∉ H.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ƠN

- HS chú ý lắng nghe, hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu của GV và hoàn thành bài vào vở.

giúp nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

- GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ

Y

- HS giơ tay trình bày miệng.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả của HS và chốt kiến thức.

a) Mục tiêu:

M

Hoạt động 3: Cách cho một tập hợp.

- HS viết một tập hợp theo hai cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra

DẠ Y

tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: 6


Sản phẩm dự kiến 4. Cách cho một tập hợp

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 2 và thực hiện Hoạt động 2:

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

AL

Hoạt động của GV và HS

a) Các phần tử của tập hợp A

+ Với yêu cầu a: Gv đặt câu hỏi:

là: 0; 2; 4; 6; 8.

OF FI

theo từng yêu cầu của Hoạt động 2:

Tập hợp A có những phần tử nào? Hãy viết tập Ta viết: A = { 0; 2; 4; 6; 8} hợp A.

b) Các phần tử của tập hợp A

- Sau khi HS viết được tập hợp A = { 0; 2; 4; 6; là các số tự nhiên chẵn nhỏ cách liệt kê các phần tử của tập hợp

ƠN

8}. GV giới thiệu: “ Tập hợp A được cho theo hơn 10. Ta có thể viết: A = { x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}.

NH

- Với yêu cầu b: Gv đặt câu hỏi:

Các phần tử của tập hợp A có tính chất chung => Có hai cách cho một tập nào?”

hợp:

Y

- GV nhận xét kết quả của HS và từ đó hướng + Liệt kê các phần tử của

QU

cho HS cách viết tập hợp A theo nhận xét của tập hợp. mình:

+ Chỉ ra tính chất đặc trưng

+ Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử của tập cho các phần tử của tập

M

hợp A đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10” hợp.

DẠ Y

thì GV hướng dẫn: Ta có thể viết: A = { x| x là Luyện tập 3: số tự nhiên chẵn, x < 10}. C = {7; 10; 13; 16} + Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử của tập Luyện tập 4: hợp A đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 9” thì GV hướng dẫn: Ta có thể viết: A = { x| x là Gọi D là tập hợp các chữ số số tự nhiên chẵn, x < 9}. + Nếu HS nhận xét được: “ Các phần tử của tập

xuất hiện trong số 2020. Ta có D = {0; 2}

7


AL

hợp A đều là các số tự nhiên chẵn không vượt quá 8” thì GV hướng dẫn: Ta có thể viết: A = {

CI

x| x là số tự nhiên chẵn, x ≤ 8}. - GV giới thiệu: “ Tập hợp A được cho theo của tập hợp . - GV tổng kết, cho HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - GV chỉ lại cho HS thấy hai cách cho một tập

OF FI

cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử

ƠN

hợp đã xét ở hoạt động 2 qua phần kiến thức bổ sung ở hai khung lưu ý.

NH

- GV cho HS đọc Ví dụ 3, GV hướng dẫn HS liệt kê các chữ cái xuất hiện trong từ “ ĐÔNG ĐÔ” rồi mới viết tập hợp. Cần nhấn mạnh cho

QU

lần, thứ tự liệt kê tùy ý”

Y

HS nhớ lại “ mỗi phần tử được liệt kê một

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành Ví dụ 4: + GV hướng dẫn HS trước khi liệt kê các phân tử của tập hợp E rồi mới chọn kí hiệu ∈ , ∉

M

thích hợp để điền vào “?”.

+ GV hỏi thêm: Các số đã cho có phù hợp với tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp hay không?

DẠ Y

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành Luyện tập 3 - GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 4. 8


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe, thực hiện các yêu cầu

CI

của GV và hoàn thành bài vào vở. - GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trả lời miệng và trình bảng bài làm của mình

ƠN

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,

OF FI

giúp nếu cần.

đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

NH

của HS và chốt kiến thức.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

Y

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

QU

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

M

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 1 :

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

a) A = { Hình chữ nhật; Hình vuông;

LUYỆN TẬP

DẠ Y

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận Hình bình hành; Hình tam giác; Hình thang} hoàn thành BT1 ( SGK - tr 8). - GV mời 4 HS trình bày bảng. Các HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.

b) B = {N; H; A; T; R; G} c) C = {Tháng 4; Tháng 5; Tháng 6} d) D = {Đồ; Rê; Mi; Pha; Son; La; 9


AL

- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi Si} sai. Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2

CI

Bài 2: a) 11 ∈ A

b) 12 ∉ A

thành BT2.

c) 14 ∉ A

d) 19 ∈ A

- GV mời 4 HS trình bày bảng. Các HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.

dương các bạn ra kết quả chính xác. Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3

NH

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành

ƠN

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên

OF FI

- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn

Bài 3 :

BT3 vào vở.

- GV mời 4 HS trình bày bảng. Các a) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12}

Y

HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý b) B = {42; 44; 46; 48}

QU

nhận xét bài các bạn trên bảng.

c) C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13}

- GV chữa bài, tuyên dương các bạn d) D = {11; 13; 15; 17; 19} làm nhanh và chính xác.

M

Nhiệm vụ 4 : Hoàn thành BT4

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành BT4 vào vở.

- GV mời 4 HS trình bày bảng. Các

DẠ Y

HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.

Bài 4: a) A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}; b) B = {x | x là số tự nhiên chia hết

- GV chữa bài, nhận xét quá trình học cho 5, x < 35} 10


hái, tích cực xây dựng bài.

cho 10, 0 < x < 100}

AL

của HS, tuyên dương các bạn hăng c) C = {x | x là số tự nhiên chia hết

CI

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến d) D = { x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}. thức.

OF FI

CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV cho HS hình dung lại những nội dung, kiến thức đã học ở bài này thông qua các câu hỏi :

được những kiến thức nào ?

những gì ? + Có mấy cách cho một tập hợp ?

NH

+ Khi viết một tập hợp, ta phải chú ý

ƠN

+ Bài học hôm nay, các em cần nắm

+ Có phải tập hợp nào cũng liệt kê

Y

được hết các phần tử của tập hợp

QU

không ?

M

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: - GV treo bảng phụ lên bảng hoặc trình chiếu Slide dưới hình thức trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm trên bảng :

11


B. A = (1; 2; 3; 4)

C. A = 1; 2; 3; 4

D. A = {1; 2; 3; 4}

CI

A. A = [1; 2; 3; 4]

OF FI

AL

Câu 1: Các viết tập hợp nào sau đây đúng?

A. 2 ∈ B

B. 5 ∈ B

C. 1 ∉ B

D. 6 ∈ B

ƠN

Câu 2: Cho B = {2; 3; 4; 5}. Chọn đáp án sai trong các đáp án sau?

NH

Câu 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 10. A. A = {6; 7; 8; 9}

B. A = {5; 6; 7; 8; 9}

C. A = {6; 7; 8; 9; 10}

D. A = {6; 7; 8}

QU

Y

Câu 4: Viết tập hợp P các chữ cái khác nhau trong cụm từ: “HOC SINH” A. P = {H; O; C; S; I; N; H}

B. P = {H; O; C; S; I; N}

C. P = {H; C; S; I; N}

D. P = {H; O; C; H; I; N}

M

DẠ Y

Câu 5: Viết tập hợp A = {16; 17; 18; 19} dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng 

A. A = {x|15 < x < 19}

B. A = {x|15 < x < 20} 12


D. A = {x|15 < x ≤ 20}

AL

C. A = {x|16 < x < 20}

- HS tính toán nhanh và trả lời câu hỏi Đáp án : 1- D, 2 – D, 3 – A, 4 – B, 5 – D

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Phương pháp Hình thức đánh giá

+ Sự tích cực chủ động của

Ghi

giá

Chú

- Phương pháp quan - Báo cáo thực sát:

hiện công việc.

NH

- Đánh giá thường xuyên:

Công cụ đánh

ƠN

đánh giá

OF FI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và chốt lại nội dung.

CI

HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu

+ Sự hứng thú, tự tin, trách các hoạt động học tập cá nhân.

học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết

- Trao đổi, thảo luận.

trình, tương tác với GV, với các bạn,..

M

+ Thực hiện các nhiệm vụ

hợp tác nhóm ( rèn luyện

+ GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS. - Phương pháp hỏi đáp

DẠ Y

theo nhóm, hoạt động tập thể)

bài, tham gia vào bài

QU

nhiệm của HS khi tham gia

trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập

Y

gia các hoạt động học tập.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) - Hình ảnh ví dụ về tập hợp:

13


AL CI OF FI

NH

ƠN

Tập hợp học sinh lớp 6a2

QU

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Y

Tập hợp các quả trứng trong khay

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập còn lại SGK và tự đọc tìm hiểu mục “ CÓ THỂ EM

M

CHƯA BIẾT”.

DẠ Y

- Chuẩn bị bài mới “ Tập hợp các số tự nhiên”

14


Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( 3 TIẾT)

AL

Ngày soạn: .../.../...

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết và biết cách viết tập hợp các số tự nhiên; phân biệt được kí hiệu hai tập ℕ và ℕ*.

ƠN

- Biết đọc và viết được các số tự nhiên có nhiều chữ số.

- Biết được mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. - Biết được với một số tự nhiên có nhiều chữ số thì mỗi chữ số ở những vị trí

NH

khác nhau có giá trị khác nhau; biết viết một số thành tổng các số theo các hàng và ngược lại ( đặc biệt đối với các số có chứa chữ). - Biết đọc và viết các số La Mã từ 1 đến 30.

2. Năng lực

M

Năng lực riêng:

QU

nhất trong dãy số cho trước.

Y

- Biết so sánh hai số tự nhiên có nhiều chữ số và chọn được số lớn nhất, nhỏ

- Vận dụng các kiến thức giải bài toán có có nội dung thực tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

DẠ Y

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. 15


AL

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

CI

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

OF FI

nghĩ.

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Bảng ghi sẵn các số La Mã từ 1 đến 30.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết

ƠN

bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự tồn tại của các con số trong, qua đó gợi được nội dung của bài học như: ôn lại về số tự nhiên, giá trị của mỗi chữ số

Y

trong một số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên.

QU

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện:

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát bảng, đọc dân số tương ứng ở mỗi tỉnh và trả lời câu hỏi đặt ra.

- GV khẳng định: Mỗi số trên đều là số tự nhiên.

DẠ Y

- GV đặt thêm câu hỏi: + “Số chỉ dân số ở Hà Nội có mấy chữ số và gồm những chữ số nào?” + “Giá trị của chữ số 9 thứ nhất và chữ số 9 thứ hai trong số 8 093 900 kể từ trái sang phải bằng bao nhiêu?” 16


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày câu trả lời, HS khác

CI

nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ

OF FI

sở đó dẫn dắt vào bài học mới: Ở tiểu học, ta đã biết các số 0, 1, 2, 3, 4,... được gọi là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là ℕ. Chúng ta có liệt kê được hết các phần tử của tập hợp N không? Vậy tập hợp ℕ sẽ được viết như thế nào?”

Hoạt động 1: Tập hợp ℕ và tập hợp ℕ*

NH

a) Mục tiêu:

ƠN

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- Phân biệt được tập hợp số tự nhiên ( ℕ ) và tập các số tự nhiên khác 0 ( ℕ *).

b) Nội dung:

QU

- GV giảng, trình bày.

Y

- Củng cố lại cách biểu diễn một tập hợp.

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 1 d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ

- HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi NHIÊN

17


1. Tập hợp ℕ và ℕ*

AL

nhớ.

- GV nhấn mạnh và nhắc nhở HS phải biết - Các số 0, 1, 2, 3, 4,... là các số tự nhiên.

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành Ví dụ 1.

- Tập hợp các số tự nhiên

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 1.

được kí hiệu là ℕ, tức là ℕ =

OF FI

CI

cách viết và phân biệt hai tập hợp ℕ và ℕ*.

{ 0; 1; 2; 3; 4; ...}

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và

khác 0 được kí hiệu là ℕ*, tức N* = { 1; 2; 3; 4; ...}.

ƠN

hoàn thành các yêu cầu.

- Tập hợp các số tự nhiên

Luyện tập 1.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Phát biểu đúng là:

NH

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ.

b) Nếu x ∈ ℕ* thì x ∈ ℕ.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chốt lại

QU

đáp án và tổng quát lại tập hợp ℕ và ℕ *: ℕ = { 0; 1; 2; 3; 4;...}

M

ℕ *= { 1; 2; 3; 4; 5;...}

Hoạt động 2: Cách đọc và viết số tự nhiên a) Mục tiêu:

DẠ Y

- HS đọc và viết được số tự nhiên theo yêu cầu. - Củng cố cho HS đơn vị tỉ và lớp tỉ. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

18


HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 3, 4

CI

d) Tổ chức thực hiện:

AL

c) Sản phẩm:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

OF FI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

2. Cách đọc và viết số tự

- GV yêu cầu HS đọc và viết số theo yêu cầu nhiên trong Hoạt động 1.

Hoạt động 1:

ƠN

- GV nhấn mạnh cách viết tách riêng từng a) Đọc số 12 123 452: Mười nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc hai triệu một trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm

- GV yêu cầu HS đọc và trình bày Ví dụ 2.

mươi hai.

NH

trong phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý.

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, đọc cho b) Viết số Ba mươi tư nghìn sáu trăm năm mươi: 34 650. nhau nghe Luyện tập 2. * Lưu ý:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Khi viết các số tự nhiên có

QU

Y

- GV cho HS tự hoàn thành vở Luyện tập 3.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận yêu cầu.

M

nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và hoàn thành các

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

DẠ Y

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại

bốn chữ số trở lên, người ta thường viết tách riêng từng nhóm ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc. Luyện tập 2: + 71 219 367: Bảy mươi mốt triệu hai trăm mười chín nghìn ba trăm sáu mươi bảy; + 1 153 692 305: Một tỉ một 19


trăm năm mươi ba triệu sáu

AL

đáp án và tổng quát cách đọc, ghi số tự nhiên.

trăm chín mươi hai nghìn ba

Luyện tập 3:

CI

trăm linh năm.

OF FI

Ba tỉ hai trăm năm mươi chín triệu sáu trăm ba mươi nghìn hai trăm mười bảy: 3 259 633 217. Hoạt động 3: Biểu diễn số tự nhiên

ƠN

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.

NH

- Nhận biết được tia số và mối liên hệ với các điểm biểu diễn chúng trên tia số. - HS nhận biết được cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân và mối quan hệ

Y

giữa các hàng.

QU

- HS hiểu giá trị mỗi chữ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm:

M

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 4

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Biểu điễn số tự nhiên

- GV nhắc HS ghi nhớ lại kiến thức đã 1. Biểu diễn số tự nhiên trên tia biết ở tiểu học: Mỗi số tự nhiên đều được số 20


- GV yêu cầu HS đọc và

- Các số tự nhiên được biểu diễn

AL

biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

hoàn thành trên tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số:

CI

Hoạt động 2: + Xác định chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm của mỗi số đã cho.

nhiên

+ Viết số 953 thành tổng ( theo mẫu).

OF FI

2. Cấu tạo thập phân của số tự

- GV giảng, phân tích cho HS thấy rõ mỗi Hoạt động 2:

số đã cho được tạo bởi các chữ số nào và a) + 966 có chữ số hàng trăm là 9, chữ số hàng chục là 6 và chữ số

ƠN

thành phần của mỗi số.

hàng đơn vị là 6.

trọng tâm và ghi nhớ.

- GV nhắc HS ghi nhớ cách kí hiệu số tự nhiên có hai chữ số, ba chữ số mà trong

Y

số đó có chứa chữ.

chữ số hàng chục là 5 và chữ số

NH

- GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức

+ 953 có chữ số hàng trăm là 9, hàng đơn vị là 3. b) 953 = 900 + 50 + 3. Kết luận:

QU

- GV yêu cầu HS đọc và trình bày Ví dụ - Số tự nhiên được viết trong hệ 3.

- GV hướng dẫn HS ghi nhớ kết quả việc

M

phân tích các số có chứa chữ thành tổng

giá trị các hàng.

- GV cho HS tự hoàn thành vở Luyện tập 4.

DẠ Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

thập phân bởi một, hai hay nhiều chữ số. Các chữ số được dùng là 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9. Khi một số gồm hai chữ số trở lên thì chữ số đầu tiên ( tính từ trái sáng phải) khác 0. - Trong cách viết một số tự nhiên có nhiều chữ số, mỗi chữ

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận số ở những vị trí khác nhau có nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và hoàn giá trị khác nhau. 21


+ Kí hiệu : 𝒂𝒃 ( a ≠ 0) chỉ số tự

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

nhiên có hai chữ số, chữ số

AL

thành các yêu cầu.

hàng chục là a, chữ số hàng đơn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ

+ Kí hiệu 𝒂𝒃𝒄 (a ≠ 0) chỉ số tự

OF FI

hặc trình bày bảng.

CI

vị là b.

nhiên có ba chữ số,chữ số hàng

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho trăm là a, chữ số hàng chục là b, bạn. chữ số hàng đơn vị là c. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt Luyện tập 4:

𝑎𝑏0 = a x 100 + b x 10

ƠN

lại đáp án và nêu lại trọng tâm kiến thức.

𝑎0𝑐 = a x 100 + c

NH

𝑎001= a x 1000 + 1

Hoạt động 4: Số La Mã a) Mục tiêu:

Y

- HS viết được số La Mã từ 1 đến 30.

QU

- Vận dụng các kiến thức để đọc, viết số La Mã theo yêu cầu. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 4 d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN 3. Số La Mã.

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn Hoạt động 3: thành Hoạt động 3. 22


“Đồng hồ chỉ mấy giờ?”

5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12.

- GV nêu rõ: Ngoài hai số đặc biệt IV và IX, các số còn lại trên mặt đồng hồ có

b) Đồng hồ chỉ 7 giờ.

* Cách ghi số La Mã:

OF FI

X và hai số đặc biệt IV, IX.

CI

- GV giới thiệu các chữ số cơ bản: I, V,

AL

– GV hỏi: “Kim phút đang chỉ số nào?”, a) Các số trên đồng hồ: 1; 2; 3; 4;

giá trị bằng tổng các chữ số của nó. VD: - Các số tự nhiên từ 1 đến 10 VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8. được ghi bằng số La Mã tương - GV nêu rõ: Các chữ số cơ bản I, V, X ứng như sau: một số thành phần cơ bản để tạo số La Mã. Giá trị của số La Mã là tổng các

NH

thành phần của nó. - GV nhắc lại các số La Mã từ 1 đến 10.

- GV giới thiệu cách viết các số La Mã

Y

từ 11 đến 30. HS đọc và viết vào vở các số La Mã từ 1 đến 30.

QU

- GV nhấn mạnh để cho HS dễ ghi nhớ các số La Mã, giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó, chẳng hạn:

M

Số 17: XVII = X+V+I+I=10+5+1+1=17;

Số 29: XXIX = X+X+IX=10 +10 + 9= 29.

I

1

II

2

III

3

IV

4

V

5

VI

6

VII

7

VIII

8

IX

9

X

10

ƠN

và nhóm chữ số IV (số 4), IX (số 9) là

- GV cho HS đọc và trình bày Ví dụ 4.

DẠ Y

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập - Nếu thêm vào bên trái mỗi số ở 5 và trao đổi cặp đôi, kiểm tra chéo đáp bảng số La Mã trên một chữ số X, án.

ta được các số La Mã từ 11 đến 20. 23


- Nếu thêm vào bên trái mỗi số ở

AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp bảng số La Mã trên hai chữ số X, nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và ta được các số La Mã từ 21 đến 30.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Luyện tập 5:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

a) Đọc các số La Mã sau:

OF FI

CI

hoàn thành các yêu cầu.

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ XVI: mười sáu; XVIII: Mười tám; XXII: hai mươi hai; XXVI: hai hặc trình bày bảng. mươi sáu; XXVIII: hai mươi tám. bạn.

b) Viết số La Mã:

ƠN

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

12: XII; 15: XV; 24: XXIV; 25:

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt XX; 29: XXIX.

NH

lại đáp án và nêu lại trọng tâm kiến thức. Hoạt động 5: So sánh các số tự nhiên

Y

a) Mục tiêu:

QU

- Hình thành được quy tắc so sánh hai số tự nhiên. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 6 d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt tình huống, chẳng hạn: “Số nào

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. So sánh các số tự nhiên * Lưu ý:

nhỏ hơn trong hai số 3 và 5?” 24


kia và nhắc lại kí hiệu lớn hơn “ > ”,

Hoạt động 4:

- GV yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 4. Kết luận:

OF FI

nhỏ hơn “ < ” cho HS. Hơn nữa a < b, b a) 9 998 < 10 000 b) 524 697 > 524 687 < c thì a < c.

CI

nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số

AL

Từ đó, GV khẳng định: Trong hai số tự Nếu a < b và b < c thì a < c.

- GV yêu cầu HS đọc khung kiến thức - Trong hai số tự nhiên có số chữ số khác nhau: Số nào có nhiều trọng tâm và ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 6 vào vở.

chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì nhỏ hơn.

ƠN

- GV cho HS đọc rồi trình bày Ví dụ 5.

- Để so sánh hai số tự nhiên có số chữ số bằng nhau, ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng

NH

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

hoàn thành các yêu cầu.

Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp một hàng ( tính từ trái sang nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và phải), cho đến khi xuất hiện cặp

QU

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

M

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ hặc trình bày bảng.

bạn.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số tự nhiên chứa chữ số đó lớn hơn. Luyện tập 6: a) Số 35 216 098 có tám chữ số và số 8 935 789 có bảy chữ số. Vậy 35 216 098 > 8 935 789

DẠ Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt b) Do hai số 69 098 327 và 69 098 lại đáp án và nêu lại trọng tâm kiến thức. 357 có cùng các chữ số nên ta lần lượt so sánh từng cặp chữ số trên cùng một hàng kể từ trái sang phải 25


AL

cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau là 2 < 7. Vậy

CI

69 098 327 < 69 098 357. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

OF FI

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

ƠN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

Bài 1 :

NH

LUYỆN TẬP

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận hoàn thành BT1 ( SGK - tr 8).

Y

- GV mời 4 HS trình bày bảng. Các

QU

HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.

- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi

M

sai.

Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2

Tổng

Số

2 000 000 + 500 000 +

2 560 590

60 000 + 500 + 90 9 000 000 000 + 50

9 058 500 400

000 000 + 8 000 000 + 500 000 + 400 a x 100 + b x 10 + 6

𝒂𝒃𝟔

a x 100 + 50 + c

𝒂𝟓𝒄

Bài 2:

DẠ Y

- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn a) Số tự nhiên lớn nhất có sáu chữ số thành BT2 sau đó hoạt động cặp đôi khác nhau: 987 654 kiểm tra chéo đáp án.

b) Số tự nhiên nhỏ nhất có bỷ chữ số 26


AL

- GV mời 4 HS trình bày, phát biểu khác nhau: 1 023 456 tại chỗ. Các HS dưới lớp hoàn thành c) Số tự nhiên chẵn lớn nhất có tám chữ vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên số khác nhau: 98 765 432 bảng.

dương các bạn ra kết quả chính xác. Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3 - GV yêu cầu HS hoàn thành BT3 Bài 3 : dương trong bảng cho bạn nghe và kiểm tra chéo nhau.

* Ấn Độ Dương:

ƠN

bằng cách đọc số liệu về các đại

OF FI

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên khác nhau: 10 234 567

CI

d) Số tự nhiên lẻ nhỏ nhất có tám chữ số

- Diện tích: bảy mươi sáu triệu hai trăm nghìn ki-lô-mét vuông

chỉnh sửa cho bạn.

NH

- GV mời 4 HS trình bày miệng tại - Độ sâu trung bình: ba nghìn tám trăm chỗ. Các HS khác chú ý nghe và chín mươi bảy mét * Bắc Băng Dương:

DẠ Y

M

QU

Y

- GV chữa bài, chốt lại đáp án.

- Diện tích: mười bốn triệu tám trăm nghìn ki-lô-mét vuông - Độ sâu trung bình: một nghìn hai trăm linh năm mét * Đại Tây Dương: - Diện tích: chín mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ki-lô-mét vuông - Độ sâu trung bình: ba nghìn chín trăm hai mươi sáu mét * Bắc Băng Dương: - Diện tích: một trăm bảy mươi tám triệu bảy trăm nghìn ki-lô-mét vuông - Độ sâu trung bình: bốn nghìn không 27


AL

trăm hai mươi tám mét. Bài 4:

Nhiệm vụ 4 : Hoàn thành BT4

a) Đọc số La Mã: IV: bốn; VIII: tám; XI: mười một; XXIII: hai mươi ba;

CI

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành BT4 vào vở.

XXIV: hai mươi tư; XXVII: hai mươi

- GV mời 2 HS lên bảng hoàn thành 30: XXX.

- GV chữa bài, nhận xét quá trình học của HS, tuyên dương các bạn hăng

NH

hái, tích cực xây dựng bài.

ƠN

câu b.

OF FI

- GV mời 2- 3 HS trình bày miệng bảy. câu a. Các HS khác hoàn thành vở và b) Viết số La Mã: 6: VI; 14: XIV; 18: chú ý nghe nhận xét các bạn. XVIII; 19: XIX; 22: XXII; 26: XXVI;

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.

Y

Nhiệm vụ 5 : Hoàn thành BT6

QU

- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu bài 6 và hoạt động cặp đôi hoàn thành bài.

Bài 6 :

M

- GV mời 3 HS lên bảng trình bày 3 a) Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x

ý. Các HS khác hoàn thành vở và chú thỏa mãn x ≤ 6 ý nhận xét.

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}

- GV chữa bài, lưu ý HS cách làm. b) Gọi B là tập hợp các số tự nhiên x

DẠ Y

Tuyên dương các bạn có kết quả thỏa mãn 35 ≤ x ≤ 39 nhanh, chính xác và các bạn tích cực, B = {35; 36; 37; 38; 39} hăng hái xây dựng bài.

c) Gọi C là tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn 216 < x ≤ 219 28


C = {217; 218; 219}.

AL

CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV cần lưu ý để học sinh ghi nhớ kí

CI

hiệu tập số ℕ, ℕ* ; cấu tạo thập phân của số tự nhiên ; cách ghi số La Mã.

OF FI

- Với cách ghi số tự nhiên ở hệ thập phân, giá trị mỗi số bằng tổng giá trị các chữ số tương ứng ở mỗi hàng. - Với cách ghi số La Mã, giá trị mỗi ứng ở mỗi hàng. - Với cách ghi só La Mã, giá trị của

NH

số La Mã là tổng các thành phần của

ƠN

số bằng tổng giá trị các chữ số tương

nó.

Y

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

QU

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, biết thêm về lịch sử toán học,

thế giới.

M

biết thêm các sự kiện chính trị, văn hóa, thể thao, những địa danh nổi tiếng trên

b) Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu Slide bài 8 và yêu cầu HS hoàn thành bài tập 8 vào vở. - GV mời 2 - 3 bạn trình bày câu trả lời. 29


AL

Bài 8: Ta có: 105 000 < 107 000 < 110 000 < 115 000 < 120 000

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và chốt lại nội dung.

CI

Vạy cô Ngọc nên mua phích ở cửa hàng Bình Minh thì sẽ có giá rẻ nhất.

OF FI

- GV giới thiệu cho HS đọc và tìm hiểu « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT » + GV giới thiệu nguồn gốc và ứng dụng số La Mã trong cuộc sống :

“ Số La Mã hay chữ số La Mã là một hệ thống chữ số có nguồn gốc từ Roma cổ đại, dựa theo chữ số Etruria. Hệ thống chữ số La Mã dùng trong thời cổ đại đã được người ta chỉnh sửa sơ vào thời Trung Cổ để biến nó thành dạng mà chúng

ƠN

ta sử dụng ngày nay. Hệ thống này dựa trên một số ký tự nhất định được coi là chữ số sau khi được gán giá trị.”

NH

“ Số La Mã được sử dụng phổ biến ngày nay trong những bản kê được đánh số (ở dạng sườn bài), mặt đồng hồ, những trang nằm trước phần chính của một quyển sách, tam nốt hợp âm trong âm nhạc phân tích, việc đánh số ngày xuất bản của phim, những lãnh đạo chính trị tiếp nối nhau, hoặc trẻ em trùng tên, và

Y

việc đánh số cho một số hoạt động nào đó, như là Thế vận hội Olympic và giải

QU

Super Bowl.”

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Phương pháp

Công cụ đánh

Ghi

đánh giá

giá

Chú

M

Hình thức đánh giá

- Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động của

DẠ Y

HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập.

- Phương pháp quan - Báo cáo thực sát: + GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào bài

hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập

+ Sự hứng thú, tự tin, trách học (ghi chép, phát - Trao đổi, thảo nhiệm của HS khi tham gia biểu ý kiến, thuyết 30


nhân.

AL

các hoạt động học tập cá trình, tương tác với luận. GV, với các bạn,..

CI

+ Thực hiện các nhiệm vụ + GV quan sát hành hợp tác nhóm ( rèn luyện động cũng như thái độ, thể)

- Phương pháp hỏi đáp

OF FI

theo nhóm, hoạt động tập cảm xúc của HS.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

- Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập còn lại SGK.

ƠN

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

DẠ Y

M

QU

Y

NH

- Chuẩn bị bài mới “ Phép cộng, phép trừ các số tự nhiên”

31


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TỰ NHIÊN ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Hiểu được ý nghĩa các phép tính cộng và phép tính trừ.

- Làm được các phép tính cộng, phép tính trừ trong tập hợp các số tự nhiên. - Thực hiện đúng thứ tự các phép tính.

ƠN

2. Năng lực Năng lực riêng:

NH

- Vận dụng được các tính chất của phép cộng, phép trừ để tính toán, tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí và giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

Y

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

QU

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

M

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

DẠ Y

nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

32


AL

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Bảng tính chát của phép cộng để trống cột kí hiệu; Bản đồ mô tả hành trình đi tù Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh.

CI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

OF FI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

ƠN

- HS thấy nhu cầu của việc sử dụng các phép tính trong các tình huống thực tế.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

Y

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu : “ Quãng đường từ Hà Nội đến Huế

QU

dài khoảng 658km. Quãng đường từ Huế đến TP.HCM dài hơn quãng đường từ Hà Nội đến Huế khoảng 394km. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh dài khoảng bao nhiêu ki lô mét?”

M

+ GV chiếu slide bản đồ minh họa cho bài toán, phân tích, hướng dẫn HS và

DẠ Y

yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và nêu phép tính.

33


AL CI OF FI

ƠN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

NH

sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để giải được bài toán trên, cũng như hiểu rõ hơn về

QU

nay” => Bài mới.

Y

các tính chất của phép cộng, phép trừ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

M

Hoạt động 1: Phép cộng số tự nhiên

- Giúp HS nhớ, nhận biết lại khái niệm số hạng, tổng và sử dụng được. - Kiểm tra khả năng vận dụng phép cộng của HS.

DẠ Y

- Giúp HS hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. 34


HĐ CỦA GV VÀ HS

AL

d) Tổ chức thực hiện: SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động:

+ Tính chất giao hoán:

OF FI

- GV cho HS phát biểu về khái niệm cộng hai số tự

CI

1. Phép cộng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

nhiên.

Khi đổi chỗ các số hạng

- GV trình bày: Ở tiểu học, ta đã biết phép cộng các trong một tổng thì tổng số tự nhiên: không thay đổi. Kí hiệu:

ƠN

a+b=b+a

+ Tính chất kết hợp:

- GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất cơ bản của Muốn cộng một tổng hai

NH

phép cộng mà HS đã được học ở tiểu học và tổng kết số với số thứ ba, ta có lại:

+ GV chia lớp thành 4 nhóm, chiếu Slide và phân

Y

công các nhóm thực hiện hoàn thành nhiệm vụ vào

QU

bảng nhóm.

tổng của số thứ hai và số thứ ba. Kí hiệu: (a + b) + c = a + (b + c) + Tính chất cộng với số

Nhóm 2 + 4: Thực hiện Nhiệm vụ 2.

0: Bất kì số nào cộng với

M

Nhóm 1 + 3: Thực hiện Nhiệm vụ 1.

thể cộng số thứ nhất với

số 0 cũng bằng chính nó.

b) So sánh kết quả nhận được ở câu a)

a+0=0+a=a

Nhiệm vụ 1: Cho a = 35 và b = 41

a) Tính a + b và b + a

DẠ Y

Nhiệm vụ 2: Cho a = 15, b = 27, c = 31 a) Tính (a + b) + c và a + (b + c) b) So sánh kết quả nhận được ở câu a).

Kí hiệu:

Ví dụ: a) 58 + 76 + 42 = 58 + 42 + 76 (t/c giao hoán) 35


AL

+ GV đặt câu hỏi: Các kết quả cho thấy phép cộng = (58 + 42) + 76 (t/c kết có những tính chất nào? (GV lưu ý trình bày cho HS hợp) tính chất cộng với số 0)

= 100 + 76 = 176

CI

- GV cho HS đọc nội dung trong SGK, yêu cầu HS b) 66 + 34 + 27 = (66 + 34) + 27 (t/c kết thực hiện Hoạt động:

OF FI

Hãy nêu các tính chất của phép cộng các số tự hợp) = 100 + 27 = 127 nhiên.

- GV cho HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi Luyện tập 1: Số tiền mẹ An đã mua nhớ. đồng phục cho An là: 125000

ƠN

- GV chiếu Slide, hướng dẫn HS cụ thể phần kiến

thức trọng tâm bằng bảng thông qua phát biểu bằng số của mỗi tính chất. Tính

Phát biểu

chất

NH

lời và yêu cầu HS lên bảng hoàn thành biểu thức đại

Khi đổi chỗ các số hạng trong

hoán

một tổng thì tổng không thay đổi.

Kết

Muốn cộng một tổng hai số với số

hợp

thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất

140000

+

160000 =

125000

+(140000+

160000) Kí hiệu

= 125000 + 300000 = 425000 (đồng)

QU

Y

Giao

+

M

với tổng của số thứ hai và số thứ 3.

Bất kì số nào cộng với 0 cũng

với số 0

bằng chính nó.

DẠ Y

Cộng

- GV cho HS đọc nội dung trong phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý: Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng nên giá trị của biểu thức a + b + c được 36


a + b + c = (a + b) + c hoặc a + b + c=a + (b + c). - GV cho HS đọc Ví dụ 1 và thực hiện bài tập tương

OF FI

tự:

CI

AL

tính theo một trong hai cách như sau:

Tính một cách hợp lí: a) 58 + 76 + 42 b) 66 + 34 + 27

- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và hoàn

ƠN

thành Luyện tập 1 vào vở. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

đổi và hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

NH

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao

Y

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

QU

- Hoạt động nhóm: Các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

M

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.

DẠ Y

Hoạt động 2: Phép trừ a) Mục tiêu:

37


AL

- Giúp HS nhớ, nhận biết lại và sử dụng được các thuật ngữ: số bị trừ, số trừ, hiệu.

- Giải quyết được bài toán liên quan đến phép trừ (HS luyện tập, vận dụng quy

CI

tắc chuyển đổi từ phép cộng sang phép trừ.)

OF FI

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

ƠN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

II. Phép trừ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Phép trừ một số tự nhiên cho một số tự nhiên nhỏ hơn hoặc

NH

- GV nhắc lại các khái niệm liên quan đến phép trừ, đó là: số bị trừ, số trừ, hiệu và điều kiện để thực hiện được phép trừ, đó là số bị

QU

Y

trừ không nhỏ hơn số trừ:

bằng nó:

M

ĐK: a ≥ b

ĐK: a ≥ b * Lưu ý:  Nếu a – b = c thì a = b + c

kiến thức bổ sung ở khung lưu ý: Mối liên

 Nếu a + b = c thì a = c – b

- GV cho HS đọc và ghi nhớ trong phần hệ giữa số bị trừ, số trừ, hiệu thông qua

và b = c – a.

chuyển đổi phép toán từ hiệu sang tổng. GV Luyện tập 2:

DẠ Y

hướng dẫn cho HS dùng kiến thức tiểu học: “Muốn tìm số bị trừ, ta lấy số trừ cộng với hiệu”, “ Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ trừ

124 + (118 - x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 38


x = 118 - 93

lời: “Số bị trừ bằng số trừ cộng với hiệu”, “

x = 25

Số trừ bằng số bị trừ trừ cho hiệu”, “ Số trừ

CI

bằng số bị trừ trừ cho hiệu”:

a. - GV yêu cầu HS đọc và trình bày Ví dụ 2. - GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2, ghi nhớ lại

ƠN

những lưu ý của GV để hoàn thành bài

OF FI

 Nếu a – b = c thì a = b + c  Nếu a + b = c thì a = c – b và b = c –

AL

cho hiệu” từ đó phát biểu ngắn gọn bằng

Luyện tập 2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

Y

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

M

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

DẠ Y

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT 39


AL

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

CI

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

Bài 1 :

OF FI

LUYỆN TẬP

- GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo

a) 127 + 39 + 73

b) 135 + 360 + 65 +

luận hoàn thành BT1 theo nhóm vào

= ( 127 + 73) + 40

bảng nhóm. (SGK - tr 16).

39

- GV mời đại diện HS các nhóm trình

= 200 + 39

bày. Các nhóm HS khác chú ý nhận

= 239

= 570

xét bài các bạn trên bảng và hoàn

c) 417 – 17 - 299 d) 981 – 781 + 29

ƠN

=(135+35)+(360+40) = 170 + 400

299

= 200 + 29

= 101

= 229

NH

= (417 – 17) – = ( 981-781) + 29

thành vở.

Y

- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi sai.

QU

Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2

Bài 2: a) 79 + 65 = (44 + 35) + 65 = 44 + (35 +

- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn 65) = 44 + 100 = 144 thành BT2 theo mẫu sau đó hoạt động b) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) +

M

cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

41 = 1000 + 41 = 1041

- GV mời 4 HS trình bày giơ tay trình c) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + bày bảng.

198) = 35 + 200 = 235

DẠ Y

- Các HS dưới lớp hoàn thành vở và d) 3 492 + 319 = 3 492 + (8 + 311) = (3 492 + 8) + 311 = 3 500 + 311 = 3 811 chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng. - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

40


Bài 3 :

AL

Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3

cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

CI

- GV yêu cầu HS đọc đề và hoàn a) 321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4) = 325 thành BT3 theo mẫu sau đó hoạt động 100 = 225 b) 1 454 - 997 = (1 454 + 3) - (997 + 3) = 1

OF FI

- GV mời 4 HS trình bày bảng. Các 457 - 1000 = 457

HS hoàn thành vở và chú ý nhận xét c) 561 - 195 = (561 + 5) - (195 + 5) = 566 200 = 366

bài các bạn trên bảng.

d) 2 572 - 994 = (2 572 + 6) - (994 + 6) = 2

- GV chữa bài, chốt lại đáp án.

- GV cần giúp HS chú ý sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để

NH

thực hiện tính nhanh, tính chính xác.

ƠN

578 - 1000 = 1 578

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- GV nhấn mạnh cho HS chuyển đổi từ phép cộng sang phép trừ và ngược

Y

lại trong bài toán tìm x.

QU

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

M

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về địa danh của

Việt Nam, biết thêm về những con số liên quan đến cơ thể con người. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV chiếu BT trắc nghiệm lên màn hình, yêu cầu HS hoàn thành nhanh : Câu 1: Tính nhanh tổng 53 + 25 + 47 + 75? 41


B. 201

C. 300

D. 100

AL

A. 200

Câu 2: Phép tính x - 5 thực hiện được khi A. x < 5

B. x ≥ 5

C. x < 4

D. x = 3

B. 87 là số bị trừ

C. 231 là số bị trừ

D. 87 là hiệu

OF FI

A. 231 là số trừ

Câu 4: Tính (368 + 764) - (363 + 759) A. 10

B. 5

C. 20

D. 15

Câu 5: Tính nhanh 72 + 69 + 128 A. 279

B. 269

C. 369

CI

Câu 3: Cho phép tính 231 - 87. Chọn kết luận đúng?

D. 296

Đáp án : 1A – 2B – 3C – 4A – 5B IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Phương pháp

Công cụ đánh

đánh giá

giá

- Phương pháp quan - Báo cáo thực

QU

+ Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình học tập.

M

tham gia các hoạt động

Ghi Chú

Y

Hình thức đánh giá

- Đánh giá thường xuyên:

NH

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

ƠN

- HS thực hoàn thành nhanh BT, đưa ra đáp án trắc nghiệm :

sát:

+ GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia

hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập

vào bài học (ghi chép, - Trao đổi, thảo + Sự hứng thú, tự tin, phát biểu ý kiến, luận.

DẠ Y

trách nhiệm của HS khi thuyết trình, tương tác tham gia các hoạt động với GV, với các bạn,.. học tập cá nhân.

+ GV quan sát hành

+ Thực hiện các nhiệm vụ động cũng như thái 42


theo nhóm, hoạt động tập thể)

AL

hợp tác nhóm ( rèn luyện độ, cảm xúc của HS. - Phương pháp hỏi

CI

đáp

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành các bài tập còn lại SGK ( Bài 4, 5, 6)

OF FI

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Chuẩn bị bài mới “ Phép nhân, phép chia các số tự nhiên”.

43


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 4: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( 2 TIẾT)

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

OF FI

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được ý nghĩa các phép tính nhân và phép tính chia. - Biết đặt tính để nhân, chia hai số có nhiều chữ số. - Biết tìm thương và số dư trong phép chia có dư.

ƠN

2. Năng lực Năng lực riêng:

- Sử dụng linh hoạt các kí hiệu của phép nhân ( a × b; a.b; ab) tùy hoàn cảnh cụ

NH

thể).

- Tìm được tích của hai thừa số; tìm được thương và số dư ( nếu có) của một phép chia.

Y

- Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhanh, tính nhẩm một cách

QU

hợp lí.

- Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

M

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

DẠ Y

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

44


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

trống cột kí hiệu.

OF FI

1. GV: SGK, Tài liệu dạy học, Giáo án PPT, Bảng tính chất của phép nhân để

2 . HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ƠN

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

NH

- Giúp HS hình thành nhu cầu các phép tính trong các tình huống thực tế - Gợi tâm thế, tạo tò mò, hứng thú học tập cho HS. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: HS hình thành nhu cầu sử dụng phép tính cộng, trừ.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu: “ Một thửa ruộng có dạng hình chữ nhật

M

với chiều rộng là 150m và chiều dài là 250m. Người ta chia thửa ruộng đó thành

4 phần bằng nhau để gieo trồng những giống lúa khác nhau. Hỏi diện tích mỗi phần là bao nhiêu mét vuông?” - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sử dụng phép nhân, phép chia để giải quyết yêu

DẠ Y

cầu của đề bài. - GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, các bước để giải quyết bài toán.

45


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu ra nháp.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

OF FI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để giải được bài toán trên, cũng như hiểu rõ hơn về các tính chất của phép nhân, phép chia, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ƠN

Hoạt động 1: Phép nhân a) Mục tiêu:

NH

- Nhận biết được thừa số, tích và biết được khi nào trong một tích có thể không sử dụng dấu phép nhân.

- Giúp HS nhớ, củng cố phép đặt tính nhân hai số có nhiều chữ số.

Y

- Giúp HS trải nghiệm dẫn đến nhận biết các tính chất quen thuộc của phép

QU

nhân.

- Củng cố phép đặt tính nhân và kĩ năng tính nhẩm.

b) Nội dung:

M

- Giải quyết được bài toán thực tiễn.

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS: Phiếu học tập.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Phép nhân 46


- GV cho HS ôn lại các khái niệm liên quan đến phép nhân, đó là: thừa số và tích b

×

nhân các số tự nhiên: ×

b

=

Thừa số

Thừa số

OF FI

a

=

c

c

CI

a

- GV trình bày: Ở tiểu học, ta đã biết phép

AL

1. Nhân hai số có hai chữ số

Tích

- Quy ước: Thừa số

Thừa số

Tích

+ Trong một tích, ta có thể thay dấu nhân “ × ” bằng dấu chấm “.” Ví dụ: 100 × 99 = 100.99

ƠN

- GV lưu ý HS cách viết dấu nhân: có thể dùng dấu chấm “.” thay thế cho dấu nhân “ × ”.

+ Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa

NH

Ví dụ: 100 × 99 = 100.99

số bằng số, ta có thể không cần viết

- GV cho HS ghi nhớ: Trong một tích mà các dấu nhân giữa các thừa số. thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có một thừa số

QU

giữa các thừa số.

Y

bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân VD: a × b = a . b = ab; 17 . a . b = 17ab - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính

M

thông qua Hoạt động 1:

+ GV ghi lên bảng, thực hiện theo từng bước, viết đến đâu giải thích đến đó. HS quan sát GV thực hiện rồi ghi vào vở.

DẠ Y

+ GV giải thích, tích riêng thứ hai thực chất

VD: a × b = a . b = ab; 17 . a . b = 17ab 1. Nhân hai số có nhiều chữ số. Hoạt động 1:

×

152 213 456

152

là tích của 152 và 1 chục nên có kết quả là

304

152 chục. Do đó, tích riêng thứ hai phải viết

32376

lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ

Vậy 152 × 213 =32 376 47


Luyện tập 1:

+ Tương tự, tích riêng thứ ba là tích của 152 và 2 trăm nên có kết quả là 304 trăm. Do đó,

×

cột so với tích riêng thứ nhất.

341

CI

tích riêng thứ ba phải viết lùi sang bên trái hai

AL

nhất.

- Gv yêu cầu HS thực hiện đọc hiểu Ví dụ 1 và áp dụng làm bài Luyện tập 1.

OF FI

157 2387

1705

2. Tính chất của phép nhân

341

- GV hướng dẫn HS ôn lại các tính chất cơ

53537

ƠN

bản của phép nhân mà HS đã được học ở tiểu học và tổng kết lại:

QU

Y

NH

+ GV chia lớp thành 3 nhóm, chiếu Slide và 2. Tính chất của phép nhân phân công các nhóm thực hiện hoàn thành Phép nhân các số tự nhiên có các nhiệm vụ vào bảng nhóm. tính chất sau: Nhóm 1: Thực hiện Nhiệm vụ 1. - Giao hoán: a.b = b.a; Nhóm 2: Thực hiện Nhiệm vụ 2. - Kết hợp: ( a . b ) . c = a . (b . c) Nhóm 3: Thực hiện Nhiệm vụ 3. - Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a Nhiệm vụ 1: Cho a = 15 và b = 4. Tính a.b ;

M

b.a và so sánh kết quả.

Nhiệm vụ 2: Tìm số tự nhiên c sao cho ( 4 .

- Phân phối đối với phép cộng và phép trừ: a . ( b + c) = a . b + a . c

Nhiệm vụ 3: Tính và so sánh

a . ( b – c) = a. b - a . c

DẠ Y

6) . 5 = 4. ( 6 . c )

5 . (2 + 8) và 5 . 2 + 5 . 8

* Lưu ý:

+ GV đặt câu hỏi: Các kết quả cho thấy phép Do tính chất kết hợp nên giá trị của nhân có những tính chất nào? (GV lưu ý trình biểu thức a.b.c có thể được tính theo bày cho HS tính chất nhân với số 1)

một trong hai cách sau 48


cầu HS thực hiện Hoạt động 2:

a . b . c = (a . b) . c

AL

- GV cho HS đọc nội dung trong SGK, yêu

hoặc a . b . c = a . (b . c).

- GV cho HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

a) 250 . 1 476 . 4 = (250 . 4) . 1 476 = 1 000 . 1 476 = 1 476 000

OF FI

tự nhiên.

CI

Hãy nêu các tính chất của phép nhân các số Luyện tập 2:

b) 189 . 509 - 189 . 409 = 189 . (509

- GV chiếu Slide, hướng dẫn HS cụ thể phần - 409) = 189 . 100 = 189 000 kiến thức trọng tâm bằng bảng và yêu cầu các Luyện tập 3: số tương ứng của mỗi tính chất. Tính chất

Kí hiệu

Kết hợp

QU

cộng và phép trừ

105 . 10 = 1 050 (g) = 1,05 (kg)

Y

Nhân với số 1 Phân phối đối với phép

ăn cho đàn gà trong 10 ngày là:

NH

Giao hoán

Gia đình đó cần số ki-lô-gam thức

ƠN

nhóm hoàn thành bằng cách viết biểu thức đại

- GV cho HS đọc nội dung trong phần kiến

M

thức bổ sung ở khung lưu ý: Do tính chất kết hợp nên giá trị của biểu thức a.b.c có thể

được tính theo một trong hai cách sau a . b . c = (a . b) . c

hoặc a . b . c = a . (b . c).

DẠ Y

- GV cho HS đọc Ví dụ 2 và áp dụng thực hiện Luyện tập 2. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và hoàn thành Luyện tập 3 vào vở. 49


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo

CI

luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

OF FI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: Các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

ƠN

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho

NH

HS nhắc lại các tính chất của phép nhân.

Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư

Y

a) Mục tiêu:

QU

- HS ôn lại phép đặt tính chia giúp HS liên hệ đến các khái niệm: số bị chia, số chia, thương và điều kiện để thực hiện được các phép chia.

b) Nội dung:

M

- Củng cố phép đặt tính chia để thực hiện phép chia hết, phép chia có dư.

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Phép chia

1. Phép chia hết

1. Phép chia hết a Số

: bị

b

=

Số chia

c

50

Thương


AL

- Ở phần đầu của phép chia, GV nhắc lại các khái niệm liên quan đến phép chia hết, kiện để thực hiện được phép chia, đó là số

* Lưu ý:

CI

đó là: số bị chia, số chia, thương và điều

- Nếu a: b = q thì a = b.q

chia phải khác 0.

OF FI

- GV trình bày: Ở tiểu học, ta đã biết phép - Nếu a : b = q và q ≠ 0 thì a : q = b. chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên Hoạt động 3: khác 0: :

Số bị chia

b

=

Số chia

c Thương

ƠN

a

NH

- HS ghi nhớ phần kiến thức bổ sung trong khung lưu ý: Mối liên hệ giữa số bị chia,

Luyện tập 4:

số chia, thương thông qua chuyển đổi

Y

phép toán từ chia sang nhân.

+ GV hướng dẫn cho HS dùng kiến thức ở

QU

tiểu học: “Muốn tìm số bị chia, ta lấy số chia nhân với thương”, “Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia chia cho thương” từ

M

đó phát biểu ngắn gọn bằng lời: “Số bị

chia bằng số chia nhân với thương”, “Số Vậy 139 004 : 236 = 589 chia bằng số bị chia chia cho thương”.

2. Phép chia có dư:

DẠ Y

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS hoàn Hoạt động 4: thành Hoạt động 3: + GV ghi lên bảng, viết đến đâu giải thích đến đó. HS quan sát GV thực hiện rồi ghi vào vở.

51


AL

+ GV giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia: 288 : 215 = ? Có thể lấy 2 chia 2 được 1.

CI

731 : 215 = ? Có thể lấy 7 chia 2 được 3. 860 : 215 = ? Có thể lấy 8 chia 2 được 4.

OF FI

- GV cho HS đọc và nhớ lại rõ các bước Vậy 236 : 12 = 19 ( dư 8)

ƠN

chia ở VD3 và áp dụng thực hiện theo các Tức 236 = 12. 19 + 8 bước hoàn thành Luyện tập vào vở. Kết luận: (GV chú ý giúp HS ước lượng tìm thương Cho hai số tự nhiên a và b với b ≠ trong mỗi lần chia.) 0. Khi đó luôn tìm được đúng hai số 2. Phép chia có dư tự nhiên q và r sao cho a = b . q + r.

đặt tính chia trong Hoạt động 4.

( Các HS còn lại làm trong vở nháp sau đó chữa vào vở).

Y

- GV dẫn dắt HS đến lý thuyết phép chia

* Lưu ý: - Khi r = 0 ta có phép chia hết. - Khi r ≠ 0 ta có phép chia có dư. Ta nói: a chia hết cho b được thương là q và số dư là r. Kí hiệu: a : b = q ( dư r)

M

QU

có dư:

trong đó 0 ≤ r ≤ b.

NH

- GV mời hai HS lên bảng, thực hiện phép

- GV mời 2 – 3 HS đọc khung kiến thức trọng tâm, cả lớp đọc thầm và ghi nhớ. - GV lưu ý các trường hợp của phép chia

DẠ Y

khi số dư bằng 0 và khác 0 trong phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý. - GV hướng dẫn HS cách đọc và viết kí hiệu của phép chia có dư.

Ví dụ 4: 52


10 xe thì còn thừa 37 người và phải

+ Khi HS thực hiện phép chia đến bước cuối, Gv nhấn mạnh do 26 nhỏ hơn 34 nên

dùng thêm 1 xe nữa để chở hàng hết những người này.

Từ đó kết luận kết quả của phép chia đó. - GV cho HS áp dụng thực hiện hoàn thành Luyện tập 5.

ƠN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

OF FI

ta không thực hiện tiếp dược phép chia.

CI

dụ 4:

AL

- GV hướng dẫn và cho HS hoàn thành Ví Vì 487 : 45 = 10 ( dư 37) nên xếp đủ

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

hoàn thành các yêu cầu.

Y

- HS: Giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ nghe và nhận xét.

QU

hoặc trình bày bảng. Các HS khác chú ý

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng

M

quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1

học sinh nhắc lại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

DẠ Y

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. 53


AL

d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 ( SGK - tr 21)

CI

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở và mỗi bài 3 HS lên bảng trình bày.

Bài 1 : a) a. 0 = 0

b) a : 1 = a

c) 0 : a = 0

Bài 2 : a) 50 . 347 . 2 = (50 . 2) . 347 = 100 . 347 = 34 700

OF FI

Kết quả :

ƠN

b) 36 . 97 + 97 . 64 = 97 . (36 + 64) = 97 . 100 = 9 700

c) 157 . 289 - 289 . 57 = 289 . (157 - 57) = 289 . 100 = 28 900

a)

b)

409 ×

NH

Bài 3 :

215

818

M

87935

QU

409

Y

2045

c)

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

DẠ Y

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. 54


AL

d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 4 ; Bài 5 ; Bài 6

CI

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập vào vở, 3 HS trình bày bảng.

Đổi: 2 lít = 2000 ml

OF FI

Bài 4 :

Bệnh nhân đó cần dùng số gói Oresol là: 2000 : 200 = 10 (gói) Bài 5 :

ƠN

Ta có:

130 : 45 = 2 dư 40

Vậy đội thanh niên cần thuê ít nhất là 3 xe ô tô.

NH

Bài 6 :

Ta có: 210 cm2 = 21000 mm2 Số lục lạp có trên một chiếc lá thầu dầu có diện tích khoảng 210 cm2 là:

Y

21000 . 500 000 = 10 500 000 000 (lục lạp)

QU

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

M

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Phương pháp

Công cụ đánh

Ghi

đánh giá

giá

Chú

Hình thức đánh giá

- Đánh giá thường xuyên:

DẠ Y

+ Sự tích cực chủ động của

- Phương pháp quan - Báo cáo thực sát:

hiện công việc.

HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu gia các hoạt động học tập. + Sự hứng thú, tự tin, trách

trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập bài, tham gia vào bài

- Trao đổi, thảo 55


AL

nhiệm của HS khi tham gia học( ghi chép, phát luận. các hoạt động học tập cá biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với

+ Thực hiện các nhiệm vụ

GV, với các bạn,..

CI

nhân.

theo nhóm, hoạt động tập động cũng như thái độ, cảm xúc của HS.

thể)

OF FI

hợp tác nhóm ( rèn luyện + GV quan sát hành

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

ƠN

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

NH

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 7 + 8 ( SGK - tr21)

DẠ Y

M

QU

Y

- Chuẩn bị và xem trước bài “Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên”

56


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 5: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ( 3 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Hiểu được khái niệm luỹ thừa; biết cách đọc luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. dùng luỹ thừa.

ƠN

- Biết viết luỹ thừa, biết viết gọn một tích có nhiều chữ số giống nhau bằng cách - Biết đọc, viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên. - Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n.

NH

- Biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Năng lực

Y

Năng lực riêng:

QU

- Tính được luỹ thừa của một số tự nhiên. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

DẠ Y

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

57


1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu BT cho HS.

CI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

a) Mục tiêu:

OF FI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Gợi tâm thế, kích thích sự tò mò cho HS, giúp HS đón nhận kiến thức mới một cách dễ dàng.

ƠN

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức tìm hiểu trong bài.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài toán mở đầu.

Y

- GV giới thiệu qua về vi khuẩn E.coli:

E.coli viết đầy đủ là Escherichia coli, là một loại vi khuẩn Gram âm, phân bố rất

QU

rộng trong môi trường sống, chúng thường có mặt trong thực phẩm, nguồn nước và đặc biệt là ký sinh trong ruột người. Vi khuẩn E.coli đa số là vô hại, thậm chí nó còn hỗ trợ quá trình tiêu hóa của con người. Tuy nhiên, một nhóm nhỏ vi

M

khuẩn E.coli có thể dẫn tới một số chứng bệnh sau đây:

 Tiêu chảy.

 Nhiễm khuẩn đường tiểu.  Viêm màng não.

DẠ Y

 Các nhiễm khuẩn trong hệ thống tiêu hóa. Chúng ta muốn tìm hiểu thêm thông tin về vi khuẩn E.coli, về nhà tự đọc, tìm hiểu thêm.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, thực hiện theo yêu cầu đề ra. 58


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện hoàn thành

CI

yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày kết quả theo hiểu biết bản

OF FI

thân.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá trên cơ sở đó dẫn dắt cách viết rút gọn một tích có nhiều chữ số giống nhau bằng cách dùng luỹ thừa và dẫn vào bài mới: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên là gì? Cách tính như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép nâng lên lỹ thừa

NH

a) Mục tiêu:

ƠN

Các tính chất? ” => Bài mới.

- Nhằm làm cho HS thấy có nhu cầu phải tính những tích của nhiều thừa số bằng nhau.

Y

- Nhận biết được biểu thức lũy thừa,cơ số, số mũ từ đó biết cách tính lũy thừa

QU

bậc n.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

M

c) Sản phẩm: HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được

kiến thức qua các luyện tập, ví dụ. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Phép nâng lên lũy thừa

- GV yêu cầu HS hoàn thành Hoạt động 1: Hoạt động 1: Viết tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 bằng cách dùng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 . 6 59


Ta cũng có thể viết gọn tích

AL

phép nhân.

- GV dẫn dắt, kết luận: Nếu tổng có nhiều số của nhiều thừa số bằng hạng bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách nhau.

OF FI

CI

dùng phép nhân. Còn nếu một tích có nhiều VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2. 2 = 26 thừa số bằng nhau, ta có thể viết gọn bằng cách Số 2 được gọi là cơ số và số dùng phép nâng lên luỹ thừa. 6 gọi là số mũ. Ta có: 26 = - GV cho HS đọc khung kiến thức trọng tâm và 64. ghi nhớ. - GV nhấn mạnh cho HS cách đọc và viết luỹ Kết luận: thừa, phân biệt cho HS cơ số và số mũ: Cơ số Lũy thừa bậc n của a, kí

ƠN

cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau, số hiệu an, là tích của n thừa mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.

số a:

NH

- HS ghi nhớ khái niệm bình phương và lập an = 𝒂 . 𝒂 . …. . 𝒂 ( n ∈ N*) phương. n thừa số

- GV chốt lại: Phép nâng lên luỹ thừa thực chất

Y

là phép nhân nhiều thừa số bằng nhau để cho Số a được gọi là cơ số, n HS thấy đó chỉ là phép tính nhân mà HS đã được gọi là số mũ.

QU

biết.

Quy ước: a1 = a.

M

- GV cho HS đọc Ví dụ 1, Ví dụ 2 và tự trình Phép nhân nhiều thừa số bày lại vào vở để củng cố cách đọc các lũy bằng nhau gọi là phép nâng thừa, nhận biết cơ số, số mũ của lũy thừa và lũy thừa. cách viết tích nhiều thừa số bằng nhau dưới

dạng lũy thừa.

* Chú ý:

DẠ Y

n - GV cho HS đọc và trình bày Ví dụ 3, Ví dụ 4 + a đọc là “a mũ n” hoặc “ a lũy thừa n” hoặc “ lũy thừa vào vở.

- GV yêu cầu HS áp dụng làm Luyện tập 1, Luyện tập 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

bậc n của a” + a2 còn được gọi là “a bình phương” hay “ bình phương của a”. 60


AL

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến + a3 còn được gọi là “a lập phương” hay “ lập phương

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

của a”.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Luyện tập 1:

CI

thức và hoàn thành các yêu cầu.

trình bày bảng.

OF FI

2 - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và a) Năm mũ hai: 5 =25

b) Hai lũy thừa bảy: 27 =

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và 256 c) Lũy thừa bậc ba của sáu: nhận xét.

ƠN

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

63 = 216.

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS *Lưu ý: nhắc lại.

ta có:

10n = 1 0…0 n chữ số 0 Luyện tập 2: a) 25 = 5.5 = 52 b) 64 = 4. 4. 4 = 43

M

QU

Y

NH

Với n là số tự nhiên khác 0,

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a) Mục tiêu:

- HS khám phá và vận dụng quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

DẠ Y

b) Nội dung: - GV giảng, trình bày. - HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. 61


AL

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

CI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

II. Nhân hai lũy thừa cùng

OF FI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thực hiện Hoạt động 2 bằng cách cơ số

so sánh dựa vào định nghĩa của luỹ thừa (HS Hoạt động 2: cũng có thể tính toán để so sánh).

23. 24 = 2.2.2 . 2.2.2.2 = 27

ƠN

- Từ kết quả so sánh được, GV dẫn dắt, cho HS => 23. 24 = 27 dự đoán công thức: am.an =… . Kết luận: Sau đó, GV dẫn dắt HS đến kiến thức mới.

- GV yêu cầu một vài HS đọc khung kiến thức

cơ số, ta giữ nguyên cơ số

NH

trọng tâm và ghi nhớ.

- GV nhấn mạnh: Khi nhân hai luỹ thừa cùng

Y

cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng (chứ không nhân) các số mũ.

Khi nhân hai lũy thừa cùng

QU

- GV hướng dẫn và cho HS đọc Ví dụ 5 và vận

và cộng các số mũ. am . an = am+n Luyện tập 3:

dụng trực tiếp công thức nhân hai luỹ thừa a) 25 . 64 = 25. 26 = 25+6 = 211 cùng cơ số vừa được học trình bày Ví dụ 5 vào b) 20.5.103 = 100.103 = 102. vở.

103 = 102+3=105

M

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 3 theo

kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

DẠ Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

62


AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và

CI

trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS

ƠN

nhắc lại.

OF FI

nhận xét.

Hoạt động 3: Chia hai lũy thừa cùng cơ số

NH

a) Mục tiêu:

- HS khám phá và vận dụng quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- GV giảng, trình bày.

Y

b) Nội dung:

QU

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

M

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Chia hai lũy thừa cùng

- GV cho HS thực hiện Hoạt động 3 bằng cách cơ số

DẠ Y

so sánh dựa vào định nghĩa của luỹ thừa (HS Hoạt động 2: cũng có thể tính toán để so sánh).

25: 23 = (2.2.2.2.2) : (2.2.2)

- Từ kết quả so sánh được, GV dẫn dắt, cho HS = 2 . 2 = 22 63


=> 25: 23 = 22

Sau đó, GV dẫn dắt HS đến kiến thức mới.

Kết luận:

- GV nhấn mạnh: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ (chứ không chia) các số mũ.

CI

trọng tâm và ghi nhớ.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ

nguyên cơ số và trừ các số

OF FI

- GV yêu cầu một vài HS đọc khung kiến thức

AL

dự đoán công thức: am : an =… .

mũ.

m n m-n - GV cho HS đọc Ví dụ 6 và vận dụng trực tiếp a : a = a ( a ≠ 0; m ≥

công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số vừa n) được học trình bày Ví dụ 6 vào vở.

Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0)

ƠN

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 4 theo

Luyện tập 4:

kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi.

a) 65 : 6 = 65 : 6 = 65-1 = 64

NH

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu.

b) 53 : 125 = 53 : 53 = 5

Y

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

QU

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và

M

trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS

DẠ Y

nhắc lại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 64


b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

LUYỆN TẬP

Bài 1 :

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

a) 5.5.5.5 = 54

ƠN

7 - GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa b) 9.9.9.9.9.9.9 = 9

NH

của lũy thừa hoàn thành BT1 ( SGK - c) 7.7.7.7.7 = 75 tr 24). d) a.a.a.a.a.a.a.a = a8 - GV mời 2 HS trình bày bảng. Các HS dưới lớp hoàn thành vở và chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng.

Y

- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi

QU

sai.

Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2

Bài 2:

M

- GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu + 25: cơ số 2, số mũ 5 cầu đề và hoàn thành BT2. 25 = 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 32

- GV mời 2 - 4 HS trình bày tại chỗ. + 52: cơ số 5, số mũ 2 Các HS khác chú ý lắng nghe, nhân 52 = 5 . 5 = 25 xét

+ 92: cơ số 9, số mũ 2

DẠ Y

- GV chữa bài, chốt đáp án, lưu ý HS 92 = 9 . 9 = 81 những lỗi sai, tuyên dương các HS có + 110: cơ số 1, số mũ 10 kết quả nhanh và đúng.

110 = 1 + 101: cơ số 10, số mũ 1 65


AL

101 = 10 Bài 4 :

hiện hoàn thành bài tập vào bảng nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn.

16. 29 = 24.29 = 213 16. 32 = 24 . 25= 29

OF FI

- GV tổ chức chia lớp thành 4 tổ thực

CI

a) 34. 35 = 39

Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT4

b) 128 : 12 = 127

ƠN

- GV mời đại diện 4 HS/ nhóm trình 243 : 34 = 35 : 34 = 39 bày bảng. Các nhóm khác chú ý nghe 109 : 10 000 = 109 : 104 = 105 và nhận xét.

6 3 6 3 10 - GV chữa bài, tuyên dương các c) 4 . 8 . 2 . 8 = 8.8 .8 = 8

NH

nhóm hoạt động tốt, ra kết quả nhanh 122. 2 . 123. 6 = 122.12.123= 126 và chính xác. 63.2.64.3 = 63. 6 .64 = 68 - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.

Y

CỦNG CỐ

QU

GV nhấn mạnh cho HS: Ta có thể viết gọn tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng phép nâng lên luỹ

M

thừa.

- GV nhấn mạnh cho HS:

+ Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng (chứ không nhân) các số mũ.

DẠ Y

+ Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ (chứ không chia) các số mũ. 66


AL

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

CI

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

OF FI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 6 ; Bài 7 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

ƠN

Bài 6 :

Khối lượng Mặt Trời gấp khoảng số lần khối lượng của Trái Đất là:

NH

199. 1025 : 6.1021 = ( 199 : 6) . ( 1025 : 1021) ≈ 33,17. 104 ≈ 331 700 Vậy khối lượng của Mặt Trời gấp khoảng 331 700 lần khối lượng của Trái Đất . Bài 7 :

QU

1112 = 12321

Y

Ta có : 112 = 121

=> Các kết quả này được viết bởi một số có một số lẻ các chữ số. Các chữ số đứng hai bên chữ số chính giữa đối xứng với nhau và các chữ số bắt đầu từ chữ

M

số đầu tiên bên trái đến chữ số chính giữa là những số tự nhiên liên tiếp đầu

tiên.

=> Dự đoán 11112 = 1234321.

DẠ Y

Kiểm tra :

Thật vậy, 11112 = 1111. 1111 = ( 1000 + 111) . ( 1000 + 111) = 10002 + 111000 + 1112 = 1000000 + 222000 + 12321 67


AL

= 1234321.

CI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Phương pháp Hình thức đánh giá đánh giá

+ Sự tích cực chủ động của

Công cụ đánh

Ghi

giá

Chú

- Phương pháp quan - Báo cáo thực sát:

hiện công việc.

ƠN

- Đánh giá thường xuyên:

OF FI

IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

HS trong quá trình tham + GV quan sát qua quá - Hệ thống câu

+ Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia

bài, tham gia vào bài học( ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết

- Trao đổi, thảo luận.

trình, tương tác với

Y

các hoạt động học tập cá

trình học tập: chuẩn bị hỏi và bài tập

NH

gia các hoạt động học tập.

nhân.

QU

GV, với các bạn,..

+ Thực hiện các nhiệm vụ

hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt động tập

M

thể)

+ GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS.

V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

DẠ Y

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 3 + 5 ( SGK - tr25). - Đọc, tìm hiểu mục “ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”. 68


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

AL

- Chuẩn bị và xem trước bài “Thứ tự thực hiện các phép tính”

69


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 6: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính. 2. Năng lực

- Tính được giá trị của các biểu thức số.

ƠN

Năng lực riêng:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

NH

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

Y

3. Phẩm chất

QU

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

nghĩ.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 70


AL

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

QU

Y

NH

ƠN

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài toán mở đầu.

OF FI

c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức tìm hiểu trong bài.

CI

- Gây chú ý để HS quan tâm tới thứ tự thực hiện các phép tính.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Theo em, bạn nam tính đúng hay bạn nữ tính đúng?

M

- GV yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện hoàn thành

yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày kết quả theo hiểu biết bản

DẠ Y

thân.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực hiện các phép tính. Muốn 71


AL

biết kết quả của bạn nào đúng, bạn nào sai. Tại sao bạn này đúng? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài” => Bài mới.

CI

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không chứa

OF FI

dấu ngoặc. a) Mục tiêu:

- Nhớ lại và nhận biết được một đối tượng đã cho có phải là biểu thức hay không.

đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc.

ƠN

- Nhận biết và nắm được hệ thống các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính

- Tự suy luận, vận dụng các kiến thức đã biết để hệ thống lại các kiến thức cần

NH

tiếp thu.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và

Y

tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

QU

c) Sản phẩm: HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được kiến thức qua các luyện tập, ví dụ. d) Tổ chức thực hiện:

M

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Thứ tự thực hiện các

- GV cho HS nhớ và nhắc lại về biểu thức.

phép tính trong biểu thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chốt lại khái niệm biểu thức một cách không chứa dấu ngoặc

DẠ Y

ngắn gọn: Gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, Hoạt động 1: chia và nâng lên lũy thừa của các con số hoặc Bạn Y Đam San làm đúng: chữ. 100 : 10 . 2 = 10 . 2 = 20. 72


AL

( GV không bắt HS học thuộc mà chỉ cần HS Kết luận: nhận biết được đối tượng cụ thể cho có phải là Khi biểu thức chỉ có các biểu thức không) phép tính cộng và trừ (

CI

- GV yêu cầu HS quan sát tình huống đặt ra, hoặc chỉ có các phép tính suy nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thành Hoạt nhân và chia), ta thực hiện

OF FI

động 1.

phép tính theo thứ tự từ trái

NH

ƠN

- GV dẫn dắt, yêu cầu HS đọc hiểu quy ước về sang phải. thực hiện các phép tính trong một biểu thức chỉ Luyện tập 1: có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia . a) 507 - 159 - 59 - GV cho một vài HS đọc khung kiến thức = 348 - 59 = 289 trọng tâm và ghi nhớ: b) 180 : 6 : 3 Khi biểu thức chỉ có các phép tính cộng và = 30 : 3 = 10 trừ ( hoặc chỉ có các phép tính nhân và chia), Hoạt động 2: ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang Bạn Su Ni làm đúng: phải.

28 – 4.3 = 28 – 12 = 16

Y

- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu Ví dụ 1 và áp

QU

dụng quy tắc hoàn thành Luyện tập 1 vào vở. Kết luận: GV mời 2 HS lên bảng trình bày.

Khi biểu thức có các [hép

M

- GV cho HS quan sát tình huống đặt ra, suy tính cộng, trừ, nhân, chia, nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thành Hoạt động ta thực hiện phép tính nhân

2.

- GV dẫn dắt, yêu càu HS đọc hiểu quy ước về thực hiện các phép tính trong một biểu thức có

DẠ Y

các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - GV cho một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ:

và chia trước, rồi đến cộng và trừ. Luyện tập 2: 18 - 4 . 3 : 6 + 12 = 18 - 12 : 6 + 12 = 18 - 2 + 12 = 16 + 12 = 28 73


dụng quy tắc hoàn thành Luyện tập 2 vào vở. GV mời 2 HS lên bảng trình bày.

OF FI

- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu Ví dụ 2 và áp = 5 + 2.9

CI

5 + 2. 32

chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

AL

Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, Hoạt động 3: nhân, chia, nâng lũy thừa, ta thực hiện phép Bạn Phương làm đúng: tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến nhân và

= 5 + 18 = 23. Kết luận:

- GV cho HS quan sát tình huống đặt ra, suy

ƠN

nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thành Hoạt động Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, 3. nâng lên lũy thừa, ta thực

- GV dẫn dắt, yêu càu HS đọc hiểu quy ước về

NH

thực hiện các phép tính trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lũy thừa.

QU

trọng tâm và ghi nhớ:

Y

- GV cho một vài HS đọc khung kiến thức

Khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện

M

phép tính nâng lên lũy thừa trước, rồi đến

thừa trước, rồi đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Luyện tập 3: 43 : 8. 32 - 52 + 9 = 64 : 8.9 – 25 + 9 = 8.9 – 25 + 9 = 72 – 25 + 9

nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ.

hiện phép tính nâng lên lũy

- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu Ví dụ 3 và áp = 47 + 9 = 56 dụng quy tắc hoàn thành Luyện tập 3 vào vở.

DẠ Y

GV mời 2 HS lên bảng trình bày. - Sau khi chữa bài xong, GV nhấn mạnh: phải thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa trước, rồi

74


AL

đến nhân và chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

CI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

OF FI

thức và hoàn thành các yêu cầu.

ƠN

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

NH

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS nhắc lại.

Y

Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu

QU

ngoặc a) Mục tiêu:

- Nhận biết và nắm được hệ thống các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính

M

đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc.

- Tự suy luận, vận dụng các kiến thức đã biết để hệ thống lại các kiến thức cần tiếp thu.

b) Nội dung:

DẠ Y

- GV giảng, trình bày. - HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. 75


AL

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

II. Thứ tự thực hiện các

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

OF FI

- GV cho HS quan sát tình huống đặt ra, suy phép tính trong biểu nghĩ, thảo luận nhóm và hoàn thành Hoạt động thức chứa dấu ngoặc. 4.

Hoạt động 4:

- GV dẫn dắt, yêu cầu HS đọc hiểu quy ước về Bạn A Lềnh làm đúng: thực hiện các phép tính trong một biểu thức có ( 30 + 5) : 5 chứa dấu ngoặc đơn.

ƠN

= 35 : 5 = 7

NH

- GV cho một vài HS đọc khung kiến thức trọng Kết luận: tâm và ghi nh: Khi biểu thức có chứa Khi biểu thức có chứa dấu ngoặc, ta thực hiện dấu ngoặc, ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước.

các phép tính trong dấu

Y

- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu Ví dụ 4 và áp ngoặc trước.

QU

dụng quy tắc hoàn thành Luyện tập 4 vào vở. Luyện tập 4: GV mời 2 HS lên bảng trình bày. 15 + (39 : 3 - 8) . 4 - GV thực hiện lại các bước thực hiện phép tính = 15 + (13 - 8) . 4

M

của thầy giáo trong hoạt động 5, GV ghi lên = 15 + 5 . 4 bảng, viết đến đâu, giải thích đến đó. = 15 + 20 = 35.

DẠ Y

- HS quan sát các bước làm rồi nhận xét thứ tự Hoạt động 5: thực hiện các phép tính. 180 : {9+3.[30 – (5-2)]} - GV dẫn dắt HS vào kiến thức của mục. - HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ: Nếu biểu thức chứa các dấu ngoặc ( ), [], ( ) thì thứ tự thực hiện các phép tính như sau: ( ) → []→

= 180 : {9 + 3.[30-3]} = 180 : { 9 + 81}

76


= 180 : 90

AL

{}.

thực hiện Ví dụ 5. Các HS khác hoàn thành vở. - GV yêu cầu HS áp dụng các quy ước hoàn

Nếu biểu thức chứa các

OF FI

thành bài Luyện tập 5 vào vở.

Kết luận:

CI

- GV hướng dẫn, rồi gọi một vài HS lên bảng = 2

dấu ngoặc (), [], {} thì

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

thứ tự thực hiện các

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến phép tính như sau: () → thức và hoàn thành các yêu cầu.

[] → {}.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

ƠN

Luyện tập 5:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

35 - {5 . [(16 + 12) : 4 + 3]

NH

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình - 2 . 10} bày bảng. = 35 - {5 . [28 : 4 + 3] - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và 20} = 35 - {5 . [7 + 3] - 20}

Y

nhận xét.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, lưu = 35 - {5 . 10 - 20} ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại = 35 - {50 - 20} kiến thức trọng tâm và gọi một HS nhắc lại:

= 35 - 30 = 5

M

+ GV nhấn mạnh cho HS: Trong toán học, khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm

tuỳ tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực hiện các phép tính. +Trong tính toán một biểu thức số, GV lưu ý HS

DẠ Y

cần phải làm cẩn thận và chính xác.

77


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

CI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

AL

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính hoàn thành bài tập 1ab, 2ac, 3ac, 4, 5 (SGK – tr 29) vào vở.

- GV mời 2 HS lên bảng trình bày mỗi bài. Các HS khác hoàn thành vở, chú ý

ƠN

bài trên bảng và nhận xét. Kết quả :

NH

Bài 1 : a) 2 370 - 179 + 21 = 2 191 + 21 = 2 212 b) 100 : 5 . 4 = 20 . 4 = 8

Y

Bài 2 :

QU

a) 143 - 12 . 5 = 143 - 60 = 83

c) 36 - 12 : 4 . 3 + 17 = 36 - 3 . 3 + 17 = 36 - 9 + 17 = 27 + 17 = 44 Bài 3 :

M

a) 32.53 + 92 = 9.125 + 81 = 1 125 + 81 =1 206

c) 33.92 – 52.9 + 18 : 6 = 27.81 – 25.9 + 3 = 2 187 – 225 + 3 = 1 962 + 3 = 1 965 Bài 4 :

DẠ Y

a) 32 – 6.( 8 – 23) + 18 = 32 – 6.(8-8) + 18 = 32 – 6.0 + 18 =32 + 18 = 50 b) (3.5 – 9)3 . (1 + 2 . 3)2 + 42 = (15 – 9)3 . ( 1 + 6)2 + 42 = 63 + 72 + 42 = 216 . 49 + 16 = 10 600.

Bài 5 :

78


AL

a) 9 234 : [3.3 .(1+ 83)] =9 234 : [3 . 3 . (1 + 512)] = 9 234 : [3 . 3 . 513] = 9 234 : 4617 = 2 b) 76 – { 2. [2.52 – ( 31- 2.3)]} + 3.25

CI

= 76 - {2 . [2 . 25 - (31 - 6)]} + 75 = 76 - {2 . [50 - 25]} + 75

OF FI

= 76 - {2 . 25} + 75 = 76 - 50 + 75 = 101 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

ƠN

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

NH

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 6 ; Bài 7

Y

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

QU

Bài 6 :

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 7 cm2 là : 7 . 30 000 = 210 000 (lỗ khí)

15 . 30 000 = 450 000 (lỗ khí)

M

Tổng số lỗ khí trên chiếc lá có diện tích 15 cm2 là:

DẠ Y

Bài 7 :

Tổng số tiền anh Sơn phải trả là: 2 . 125 000 + 3 . 95 000 + 5 . 17 000 = 620 000 (đồng) Số tiền anh Sơn phải trả thêm là: 620 000 - 2 . 100 000 = 420 000 (đồng) 79


AL

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

CI

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 8 + 9 ( SGK - tr29).

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

- Chuẩn bị và xem trước bài “Quan hệ chia hết, tính chất chia hết”.

80


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 7: QUAN HỆ CHIA HẾT. TÍNH CHẤT CHIA HẾT ( 4 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về quan hệ chia hết: chia hết cho, ước và bội. - Biết dùng kí hiệu chia hết, không chia hết. - Biết tìm bội, ước của một số cho trước.

ƠN

- Biết kiểm tra một số có chia hết cho một số hay không.

- Nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu, một tích.

Năng lực riêng:

NH

2. Năng lực

- Vận dụng được tính chất chia hết của một tổng để giải bài toán và giải quyết

Y

một số vấn đề trong thực tiễn.

QU

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

M

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 81


2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

CI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

OF FI

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

AL

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập và gợi mợi mở vấn đề sẽ được học trong bài. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: Hình thành về khái niệm chia hết.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm:

Lớp 6A có 6 tổ học sinh. Để tổ chức liên hoan cho lớp, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45 quả quýt.

Y

Hỏi cô Ngân có thể chia đều số bánh ngọt cho 6 tổ được không?

M

QU

Cô Ngân có thể chia đều số quả quýt cho 6 tổ được không?

- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận, trả lời kết quả của mình.

DẠ Y

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện hoàn thành yêu cầu trong 2p.

82


AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày kết quả theo hiểu biết bản thân.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn

CI

dắt HS vào bài học mới: “Để biết ta có thể chia đều số bánh ngọt, số quả quýt đó cho 6 tổ được không? Tại sao? Cách chia như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong

OF FI

bài ngày hôm nay.” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm về chia hết

ƠN

a) Mục tiêu:

- Hình thành khái niệm chia hết và biết sử dụng kí hiệu “⋮” ; “⋮̸”. - Hình thành khái niệm ước và bội của một số tự nhiên.

NH

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

kiến thức qua các luyện tập, ví dụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Quan hệ chia hết

- HS thực hiện phép tính rồi trả lời theo yêu 1. Khái niệm về chia hết cầu trong Hoạt động 1. - GV chốt lại kết luận theo bóng nói khám phá

DẠ Y

kiến thức, sau đó đi vào kiến thức mới.

Hoạt động 1: a)

- GV cho một vài HS đọc khung kiến thức + 42 : 6 = 7 trọng tâm và ghi nhớ.

+ 45 : 6 = 7 dư 3.

- GV hướng dẫn và lưu ý HS kiểm tra số tự 83


AL

nhiên a có chia hết cho số tự nhiên b hay không b) + 42 = 6 .7 nên 42 chia hết

- HS ghi nhớ sử dụng kí hiệu ⋮ và ⋮̸.

cho 6.

tiếp kiến thức vừa học hoàn thành bài vào vở. GV mời 2 HS lên bảng trình bày. - GV yêu cầu HS vận dụng tương tự hoàn

+ Do 45 chia cho 6 dư 3 nên 45 không chia hết cho 6.

OF FI

- GV cho HS đọc hiểu VD1 và vận dụng trực

CI

căn cứ vào số dư của phép chia a cho b.

Kết luận:

Cho hai số tự nhiên a và b (

thành Luyện tập 1. - VD2 đòi hỏi HS phải sử dụng khái niệm bội

b ≠ 0).

ƠN

và ước để tìm bội và ước của một số cho trước. Nếu có số tự nhiên q sao Ở VD này, GV gọi một vài HS trả lời, các HS cho a = b.q thì ta nói a chia khác nhận xét, bổ sung kết quả (có thể có nhiều hết cho b.

NH

đáp án khác nhau, không nhất thiết giống Khi a chia hết cho b, ta nói SGK):

a là bội của b và b là ước

+ Nếu đáp án của HS không giống SGK, GV của a.

M

QU

Y

đặt câu hỏi: “0 và 7 có là bội của 7 không?”, “1 * Lưu ý: và 12 có là ước của 12 không?” - Nếu số dư trong phép chia + Từ đó, GV nhấn mạnh ghi nhớ trường hợp a cho b bằng 0 thì a chia hết đặc biệt của bội và ước trong phần kiến thức bổ cho b, kí hiệu a ⋮ b. sung ở khung lưu ý. - GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành Luyện - Nếu số dư trong phép chia

tập 1 để luyện tập về việc tìm ước và bội của a cho b khác 0 thì a không chia hết cho b, kí hiệu a ⋮̸ b. một số cho trước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Ví dụ 2:

DẠ Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến a) Hai số là bội của 7 là : 21; thức và hoàn thành các yêu cầu.

56.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

b) Hai số là ước của 12 là: 2 84


; 3.

AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF FI

CI

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và * Lưu ý: trình bày bảng. Với a là số tự nhiên khác 0 - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và thì: nhận xét.  a là ước của a. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát  a là bội của a. lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS  0 là bội của a. nhắc lại.  1 à ước của a.

ƠN

Luyện tập 1: Ví dụ: ngày 15 tháng 9

NH

Một ước của 15 là 5 Hai bội của 9 là 18 và 27.

Hoạt động 2: Cách tìm bội và ước của một số

Y

a) Mục tiêu:

QU

- Biết cách tìm ước và bội của một số. b) Nội dung:

M

- GV giảng, trình bày.

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yeu cầu HS trao đổi nhóm đôi, thực

SẢN PHẨM DỰ KIẾN 2. Cách tìm bội và ước của một số 85


- GV chốt lại kết luận: “Các bội vừa tìm

a) 9.0 = 0 ; 9.1 = 9 ;

được của 9 là kết quả của phép nhân 9 với 9.2 = 18; 9.3 = 27;

trọng tâm và ghi nhớ.

OF FI

các số tự nhiên”, sau đó đi vào kiến thức 9.4 = 36 ; 9.5 = 45 ; mới. 9.6 = 54 . - GV mời 2 – 3 HS đọc khung kiến thức

CI

trong Hoạt động 2.

AL

hiện phép tính rồi trả lời theo yêu cầu Hoạt động 2:

b) Bội của 9 là: 0; 9 ; 18; 27; 36;

- GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu và hoàn 45; 54. thành VD3 vào vở để củng cố trực tiếp

Kết luận:

ƠN

kiến thức vừa học.

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoàn thành Để tìm bội của n ( n ∈ ℕ*) ta có

NH

Luyện tập 2 nhằm củng cố kĩ năng tìm thể lần lượt nhân n với 0, 1, 2, 3,…

bội của một số:

+ Ở câu a: GV hướng dẫn HS nhân lần Khi đo kết quả nhận được đều là

QU

vượt quá 30 thì dừng lại.

Y

lượt 8 với 0; 1; 2; ... đến khi nào kết quả bội của n. Ví dụ 3:

+ Ở câu b, GV hướng dẫn HS nhân lần lượt 11 với 1; 2; 3; ... đến khi nào kết quả Có: 6 . 0 = 0 ; 6.1 = 6 ;

M

vượt quá 100 thì dừng lại. (GV hướng 6.2 = 12 ; 6.3 = 18 ; dẫn HS: 11 .1=11, 11. 9=99 mà 99 là số 6.4 = 24 ; 6.5 = 30 ; tự nhiên lớn nhất có hai chữ số nên ta chỉ cần nhân 11 lần lượt với các số 1; 2; 3; ...; 6.6 = 36 ; 6.7 =42 9).

DẠ Y

- HS thực hiện phép tính rồi trả lời theo yêu cầu trong Hoạt động 3.

=> Tám bội của 6 là: 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42.

- GV chốt lại kết luận: “Các ước vừa tìm Luyện tập 2: được của 8 là số chia trong phép chia hết a) Các bội nhỏ hơn 30 của 8 là: 0, 86


mới.

AL

của 8 cho số đó”, sau đó đi vào kiến thức 8, 16, 24. b) Các bội có hai chữ số của 11 88, 99.

- GV hướng dẫn và cho HS thực hiện hoàn thành Ví dụ 4 vào vở.

Hoạt động 3:

OF FI

thức trọng tâm và ghi nhớ

CI

- Gv cho một vài HS đọc khung kiến là: 0, 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77,

a) 8 : 1 = 8 ;

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 3.

8:2=4;

8 : 3 = 2 (dư 2) ; 8:4=2;

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ƠN

8 : 5 = 1 (dư 3) ;

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận 8 : 6 = 1 (dư 2) ;

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Y

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ

QU

và trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

8 : 7 = 7 (dư 1) ; 8:8 =1.

NH

kiến thức và hoàn thành các yêu cầu.

b) Các ước của 8 là: 1; 2; 4; 8. Kết luận: Để tìm các ước của số tự nhiên n lớn hơn 1 ta có thể lần lượt chia n cho các số tự nhiên từ 1 đến n. Khi đó, các phép chia hết cho ta

M

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa số chia là ước của n. bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng

quát, nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm

DẠ Y

và gọi một HS nhắc lại:

Luyện tập 3: Thực hiện phép chia số 25 cho các số tự nhiên từ 1 đến 25. Các phép chia hết là: 25 : 1 = 25

87


AL

25 : 5 = 5 25 : 25 = 1

CI

= > Các ước của 25 là 1, 5, 25.

OF FI

Hoạt động 3: Tính chất chia hết của một tổng, một hiệu a) Mục tiêu:

- HS hình thành tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. b) Nội dung:

ƠN

- HS quan sát SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

NH

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

II. Tính chất chia hết

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, 1. Tính chất chia hết của một tổng thực hiện trao đổi, thảo luận hoàn

Hoạt động 4:

M

thành Hoạt động 4 vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,

m

GV nhận xét kết quả mỗi nhóm, dẫn dắt cho HS thấy: Nếu a, b cùng chia

Số a chia

Số b

Thực

hết cho

chia

hiện

m

hết

phép chia

cho m

( a + b)

hết cho m thì tổng a+b cũng chia hết

cho m

DẠ Y

cho m.

- GV cho 2 -3 HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

5

95

55

(95+55) : 5 = 30

88


6

12

30

( 12 + 30)

AL

- GV chú ý cho HS phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý:

:6=7

mô tả tính chất vừa nêu:

9

18

54

(18 + 54)

CI

+ GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu để

:9=8

+ Ngoài ra, HS cần nhớ: Nếu a : m và Kết luận: b : m thì (a+b) : m = a.m + b.m;

OF FI

Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a+b) ⋮ m;

Nếu tất cả các số hạng của tổng đều

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS đọc hiểu, chia hết cho cùng một số thì tổng sau đó hoàn thành Ví dụ 5 vào vở để chia hết cho số đó. củng cố trực tiếp tính chất chia hết của * Lưu ý:

ƠN

một tổng. (GV hướng dẫn HS kiểm tra

từng số hạng trong phép cộng có chia Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì ( a + b) ⋮ m; chất chia hết của một tổng để kết luận

(a + b) : m = a : m + b : m

mà không cần tính tổng).

- GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành

QU

Y

Luyện tập 4 vào vở.

Khi đó ta có:

NH

hết số đã cho hay không rồi dùng tính

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm,

Hoạt động 4: A =1930 + 1945 + 1975

thực hiện trao đổi, thảo luận hoàn Có 1930 ⋮ 5

M

thành Hoạt động 5 vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,

GV nhận xét kết quả mỗi nhóm, dẫn

1945 ⋮ 5 1975 ⋮ 5

dắt cho HS thấy: Nếu a, b cùng chia => A = (1930 + 1945 + 1975) ⋮ 5. hết cho m thì tổng a-b cũng chia hết

DẠ Y

cho m.

2. Tính chất chia hết của một hiệu

- GV cho 2 -3 HS đọc khung kiến thức Hoạt động 5: trọng tâm và ghi nhớ.

m

Số a chia

Số b

Thực

- GV chú ý cho HS phần kiến thức bổ 89


hết cho

chia

hiện

m

hết

phép chia

cho m

( a - b)

+ GV hướng dẫn HS dùng kí hiệu để mô tả tính chất vừa nêu: Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a-b) ⋮ m;

AL

sung ở khung lưu ý:

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS đọc hiểu, sau đó hoàn thành Ví dụ 6 vào vở để củng cố trực tiếp tính chất chia hết của một hiệu. (GV hướng dẫn HS kiểm tra từng số bị trừ và số trừ trong phép trừ có chia hết số đã cho hay không rồi

7

49

21

(49 - 21) :

OF FI

b : m thì (a-b) : m = a.m - b.m;

7=4

8

40

16

( 40 - 16) :8=3

11

132

88

ƠN

+ Ngoài ra, HS cần nhớ: Nếu a : m và

CI

cho m

(132 - 88) : 11 = 4

Kết luận:

NH

dùng tính chất chia hết của một một Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết hiệu để kết luận mà không cần tính cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.

hiệu).

- GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành

QU

Y

Luyện tập 5 vào vở.

* Lưu ý: Với a ≥ b:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp

Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a – b) ⋮ m.

M

nhận kiến thức và hoàn thành các yêu Khi đó ta có (a – b) : m = a : m - b : cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

DẠ Y

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

m Luyện tập 5: A = 2020 - 1820 Có 2020 ⋮ 20 1820 ⋮ 20

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý => A = (2020 - 1820) ⋮ 20 90


AL

nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

CI

chữa bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại kiến thức

OF FI

trọng tâm và gọi một HS nhắc lại.

Hoạt động 4 : Tính chất chia hết của một tích a) Mục tiêu:

ƠN

- HS hình thành tính chất chia hết của một tích. b) Nội dung:

NH

- HS quan sát SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN 3. Tính chất chia hết của một tích:

M

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, Hoạt động 6: m

thực hiện trao đổi, thảo luận hoàn thành Hoạt động 5 vào bảng nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả,

Số a chia

Số b

Thực

hết cho

tùy ý

hiện phép

m

chia ( a.b)

DẠ Y

GV nhận xét kết quả mỗi nhóm, dẫn dắt cho HS thấy: Nếu a chia hết cho m thì tích a .b cũng chia hết cho m. - GV mời một vài HS đọc khung kiến

cho m 9

36

2

(36.2) : 9 =8

91


10

100

30

- GV chú ý cho HS phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý: GV hướng dẫn

10 = 300 15

30

60

HS dùng kí hiệu để mô tả tính chất

15 = 120

mọi số tự nhiên. - GV hướng dẫn, yêu cầu HS đọc hiểu, sau đó hoàn thành Ví dụ 7 vào vở để

OF FI

Kết luận:

Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a.b) ⋮ m với

(30.60) :

CI

vừa nêu:

( 100.30) :

AL

thức trọng tâm và ghi nhớ.

Nếu một thừa số của tích chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó.

ƠN

củng cố trực tiếp tính chất chia hết của * Lưu ý:

luận mà không cần tính tích).

NH

một tích. (GV hướng dẫn HS chỉ cần Nếu a m thì (a.b m với mọi số tự ⋮ ⋮ kiểm tra một thừa số trong tích có chia nhiên b. hết số đã cho hay không rồi dùng tính chất chia hết của một một tích để kết Ví dụ 7: - GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện

Y

tập 6 vào vở nhằm giúp HS luyện tập

a) A = 49 . 2021 Ta có: 49 ⋮ 7 => A = 49 . 2021 ⋮ 7.

tổng, một hiệu, một tích.

QU

tổng hợp tính chất chia hết của một b) B = 99 999 . 65

M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Ta có: 65 ⋮ 13 => B = 99 999 . 65 ⋮ 13 Luyện tập 6:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp A = 36. 234 + 217. 24 – 54.13 nhận kiến thức và hoàn thành các yêu Có 36 ⋮ 6 => 36. 234 ⋮ 6 cầu. 24 ⋮ 6 => 217 . 24 ⋮ 6

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

54 ⋮ 6 => 54.13 ⋮ 6

DẠ Y

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại 92


=> A = 36. 234 + 217. 24 – 54.13 ⋮ 6

AL

chỗ và trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý

CI

nghe và nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

OF FI

chữa bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm và gọi 1-2 HS nhắc lại. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

ƠN

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA HS

QU

Y

LUYỆN TẬP

NH

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

Nhiệm vụ 1 : Hoàn thành BT1

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Bài 1 : a) m = 15

M

- GV yêu cầu HS hoàn thành BT1 Bốn bội số của 15 là : 0; 15; 30; 45. b) m = 30; (SGK - tr 34). - GV mời 3 HS trình bày miệng. Các

HS khác chú ý lắng nghe và nhận xét, bổ sung.

Bốn bội của 30 là: 30; 60; 90; 150 c) m = 100. Bốn bội của 100 là: 400; 500; 700; 800.

DẠ Y

- GV chữa bài, lưu ý HS những lỗi Bài 2: sai. a) n = 13; Nhiệm vụ 2 : Hoàn thành BT2 Các ước của 13 là: 1; 13. - GV yêu cầu HS đọc, xác định yêu b) n = 20; 93


Các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20.

CI

- GV mời 3 HS trình bày tại chỗ. Các c) n = 26. HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, Các ước của 26 là: 1; 2; 13; 26. bổ sung.

những lỗi sai, tuyên dương các HS có kết quả nhanh và đúng. Bài 3:

- GV cho HS hoạt động cặp đôi hoàn

OF FI

- GV chữa bài, chốt đáp án, lưu ý HS

Nhiệm vụ 3 : Hoàn thành BT3

AL

cầu đề và hoàn thành BT2.

Các bội của 9 là: 0; 9; 18; 27; 36;

- GV mời đại diện 2 HS trình bày

Mà 20 < x < 40

Vậy x = 27 hoặc x = 36.

NH

bảng. Các HS ở dưới hoàn thành vở,

ƠN

45…

thành bài tập vào vở.

chú ý nghe và nhận xét bài.

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến

Y

thức.

QU

Nhiệm vụ 4 : Hoàn thành BT5

- GV cho HS đọc yêu cầu đề, suy nghĩ và chọn ra đáp án đúng.

M

- GV mời 2 – 4 HS trình bày đáp án.

Bài 5 : a) m ⋮ 4 và n ⋮ 4 thì m + n chia hết

- GV chữa bài, đánh giá chuẩn kiến cho : D. 2 thức. b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia CỦNG CỐ hết cho : D. 2

DẠ Y

GV nhấn mạnh cho HS: Ta có thể viết gọn tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng phép nâng lên luỹ 94


AL

thừa. - GV nhấn mạnh cho HS: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta

CI

giữ nguyên cơ số và cộng (chứ không nhân) các số mũ.

OF FI

+ Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ (chứ không chia) các số mũ.

ƠN

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

NH

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

QU

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 4 ; Bài 8 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

Bài 4 :

M

Kết quả :

Ta có: Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24 Vậy cô có thể chia đội thành: + 12 nhóm mỗi nhóm có 2 bạn;

DẠ Y

+ 8 nhóm mõi nhóm có 3 bạn; + 6 nhóm mỗi nhóm có 4 bạn; + 4 nhóm mỗi nhóm có 6 bạn; + 3 nhóm mỗi nhóm có 8 bạn 95


AL

Bài 8 : Ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh

CI

đếm được phải chia hết cho 3. Mà 125 không chia hết cho 3 => Người bán hàng đã đếm sai số bánh.

OF FI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 6 + 7 + 9 ( SGK – tr34).

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Chuẩn bị và xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5”.

96


Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 8: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 ( 1 TIẾT)

AL

Ngày soạn: .../.../...

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết và phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. 2. Năng lực

ƠN

Năng lực riêng:

- Vận dụng dược dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hết cho 2, cho 5 hay không.

NH

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

Y

3. Phẩm chất

QU

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

nghĩ.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 97


AL

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

CI

- Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS.

- Hình thành cho HS đặc điểm của số chia hết cho 2, cho 5, gợi mở vấn đề sẽ

OF FI

được học trong bài.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm:

NH

Khối lớp 6 của một trường trung học cơ sở có các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E với số học sinh lần lượt là: 40, 45, 39, 44, 42.

a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như

QU

Y

nhau?

b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số lượng học sinh ở mỗi hàng là như nhau?

M

- GV cho các nhóm trả lời kết quả của nhóm mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận nhóm trong 2p

để tìm ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày câu trả lời.

DẠ Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài mới: Những số như thế nào thì chia hết cho 2, những số như nào chia hết cho 5. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 98


AL

Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 2 a) Mục tiêu:

CI

- HS nhận ra được dấu hiệu chia hết cho 2 .

- Củng cố vận dụng dấu hiệu chia hết kết hợp tính chất chia hết của một tổng

OF FI

(hiệu).

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

và luyện tập. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

ƠN

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

I. Dấu hiệu chia hết cho 2

Y

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và tổ chức cho Hoạt động 1:

22 : 2 = 11

động 1.

76 : 2 = 38

QU

HS hoạt động theo nhóm, thực hiện phép tính a) và trả lời theo các câu hỏi đề ra trong Hoạt 10 : 2 = 5 - GV dẫn dắt cho HS thấy: Các số đã cho đều

54 : 2 = 27 98 : 2 = 49

M

chia hết cho 2 và đều có chữ số tận cùng là 0, b) Các số 12, 22, 54, 76, 98 2, 4, 6, 8. đều chia hết cho 2. - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức c) Các chữ số tận cùng của trọng tâm và ghi nhớ. các số 10; 22; 54; 76; 98 lần

DẠ Y

- GV yêu cầu HS đọc hiểu và tự hoàn thành lượt là 0; 2; 4; 6; 8. VD1 nhằm củng cố trực tiếp dấu hiệu chia hết Kết luận: cho 2.

- GV nhấn mạnh thêm cho HS nhớ: Mỗi số có

Các số có chữ số tận cùng 99


đều không chia hết cho 2.

AL

tận cùng là một trong các chữ số 1, 3, 5, 7, 9 là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó

Luyện tập 2.

Luyện tập 1:

trình bày vở, chú ý bài trên bảng và nhận xét). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Từ số 7 210 đến số 7 220 có

OF FI

(GV mời 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác

CI

- GV cho HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 1, mới chia hết cho 2.

6 số chia hết cho 2 là:

7 210; 7 212; 7 214; 7 216;

ƠN

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến 7 218; 7 220. Luyện tập 2: thức và hoàn thành các yêu cầu.

Các số có 2 chữ số khác

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

nhau và chia hết cho 2 được

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

viết từ các chữ số 1, 4, 8 là: 14; 18; 48; 84.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

QU

Y

nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn nhắc lại.

M

mạnh lại kiến thức trọng tâm và gọi 1-2 HS

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 5 a) Mục tiêu:

DẠ Y

- HS nhận ra được dấu hiệu chia hết cho 5. - Củng cố vận dụng dấu hiệu chia hết kết hợp tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

100


AL

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

CI

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ và luyện tập.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Dấu hiệu chia hết cho 5

ƠN

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và tổ chức cho Hoạt động 2:

HS hoạt động theo nhóm, thực hiện phép tính a) 50 : 5 = 10; 65 : 5 = 13. và trả lời theo các câu hỏi đề ra trong Hoạt b) Các số 50 và 65 đều chia

NH

động 2.

hết cho 5.

- GV dẫn dắt cho HS thấy: Các số đã cho đều c) Chữ số tận cùng của các chia hết cho 5 và đều có chữ số tận cùng là 0 số 50; 65 lần lượt là 0; 5. hoặc 5.

Kết luận:

QU

trọng tâm và ghi nhớ.

Y

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức - GV yêu cầu HS đọc hiểu và tự hoàn thành VD2 nhằm củng cố trực tiếp dấu hiệu chia hết

là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

M

cho 5.

Các số có chữ số tận cùng

- GV nhấn mạnh thêm: Mỗi số có tận cùng là Luyện tập 3:

một trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8 và 9 đều không chia hết cho 5. - GV cho HS suy nghĩ hoàn thành Luyện tập 3

DẠ Y

nhằm giúp HS luyện tập tổng hợp dấu hiệu chia hết cho 2 và 5

- Một số chia hét cho 2 thì có chữ số tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8. - Một số chi hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 0, 5.

(GV mời 2 HS trình bày, các HS khác chú ý => Một số chia hết cho cả 2 101


và 5 thì có chữ số tận cùng

AL

nghe và nhận xét).

là 0.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

CI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

OF FI

thức và hoàn thành các yêu cầu.

ƠN

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

NH

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm và gọi 1-2 HS

Y

nhắc lại.

QU

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

M

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập Bài 1 + 2 + 3 (SGK – tr36) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án

DẠ Y

Kết quả: Bài 1:

a) Số chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2 là: 5 975 102


AL

b) Số chia hết cho 2, nhưng không chia hết cho 5 là: 82; 756 598 c) Số không chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 là: 49 173

CI

Bài 2: a) Chia hết cho 2 => * = {0; 2; 4; 6; 8}

OF FI

b) Chia hết cho 5 => * = {0; 5} c) Chia hết cho cả 2 và 5 => * = 0 Bài 3:

Từ các chữ số 0, 2, 5 ta có thể viết được các số có hai chữ số mà số đó: b) Chia hết cho 5 là: 20, 25; 50 c) Chia hết cho cả 2 và 5 là: 20; 50.

ƠN

a) Chia hết cho 2 là: 20, 50, 52

NH

- GV cho HS củng cố kiến thức qua các câu hỏi sau:

+ Bài học hôm nay, các em cần nắm được những kiến thức nào? + Một số có điều kiện nào thì sẽ chia hết cho 10.

Y

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

QU

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu kiến thức.

M

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 6 .

DẠ Y

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập. Kết quả :

Bài 6 : Giải : Gọi số người của đội văn nghệ là x ( người, x ∈ N*, 15 ≤ x ≤ 20) 103


AL

Vì Ở tiết mục múa đôi của một đội văn nghệ, số người của đội được xếp vừa hết => Số người của đội là số chia hết cho 2. Vì 15 ≤ x ≤ 20

CI

=> Số người của đội có thể là 16, 18 hoặc 20.

Mà khi hát tốp ca theo nhóm, mỗi nhóm gồm 5 người, đội văn nghệ còn thừa ra

OF FI

3 người. => Đội văn nghệ có 18 người.

- GV hướng dẫn và cho HS đọc, tìm hiểu mục “TÌM TÒI – MỞ RỘNG”

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

ƠN

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

NH

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 4+ 5 + 9 ( SGK – tr37).

DẠ Y

M

QU

Y

- Chuẩn bị và xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9”.

104


Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 9: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 VÀ 9 ( 1 TIẾT)

AL

Ngày soạn: .../.../...

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết và phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 5. 2. Năng lực

ƠN

Năng lực riêng:

- Vận dụng dược dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hết cho 3, cho 9 hay không.

NH

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

Y

3. Phẩm chất

QU

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

nghĩ.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 105


AL

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

CI

- Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS.

- Hình thành cho HS đặc điểm của số chia hết cho 3, cho 9, gợi mở vấn đề sẽ

OF FI

được học trong bài.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS đọc, tìm hiểu đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm:

NH

Trong giờ học Lịch sử, cô Hạnh nêu một năm của thế kỉ XX đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử đất nước ta. Năm đó là số được viết từ các chữ số lẻ khác

QU

Hỏi năm đó là năm nào?

Y

nhau. Số đó còn chia hết cho 5 và chia cho 9 dư 4.

- GV gợi ý: “Đầu tiên, ta tìm được ngay chữ số hàng nghìn, hàng trăm là 1 và 9 vì năm đã cho ở thế kỉ XX. Theo giả thiết, số đã cho được tạo từ các chữ số lẻ khác nhau và số đó chia hết cho 5 nên chữ số hàng đơn vị bằng 5. Còn chữ số

M

hàng chục được tìm như thế nào?” (HS thử trực tiếp rồi loại trừ căn cứ vào điều

kiện số đó chia 9 dư 4). - GV cho các nhóm trả lời kết quả của nhóm mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận nhóm trong 2p

DẠ Y

để tìm ra câu trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày câu trả lời.

106


AL

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài mới: “Dựa vào điều kiện số đó chia 9 dư 4, ta có thể tìm được chữ số còn lại mà không phải thử trực tiếp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời

CI

câu hỏi đó” => Bài mới.

Hoạt động 1: Dấu hiệu chia hết cho 3 a) Mục tiêu: - HS nhận ra được dấu hiệu chia hết cho 3 .

OF FI

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ƠN

- Củng cố vận dụng dấu hiệu chia hết kết hợp tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

NH

GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

và luyện tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Dấu hiệu chia hết cho 3

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và tổ chức cho Hoạt động 1:

HS hoạt động theo nhóm đôi, thực hiện phép a) 123 : 3 = 41 => Số 123 tính và trả lời theo các câu hỏi đề ra trong Hoạt chia hết cho 3. động 1.

b) Tổng các chữ số của số

DẠ Y

- GV dẫn dắt cho HS thấy: Số chia hết cho 3 123: S = 1 + 2 + 3 = 6 => S thì tổng các chữ số của số đó cũng chia hết cho chia hết cho 3 3.

Kết luận: 107


trọng tâm và ghi nhớ.

AL

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết

- GV nhấn mạnh cụm: và chỉ những số đó mới cho 3 và chỉ những số đó

đó không chia hết cho 3.

Luyện tập 1:

OF FI

có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì số

CI

chia hết cho ... Từ đó, GV khẳng định: Một số mới chia hết cho 3.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu và tự hoàn thành a) Số có hai chữ số chia hết VD1 nhằm củng cố trực tiếp dấu hiệu chia hết cho 3 và 5 là: 15 b) Số chia hết cho cả ba số

- GV cho HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 1.

2, 3, 5 là 60

ƠN

cho 3.

(GV mời 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

trình bày vở, chú ý bài trên bảng và nhận xét).

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến

Y

thức và hoàn thành các yêu cầu.

QU

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và

M

trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài,

DẠ Y

lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm và gọi 1-2 HS nhắc lại.

Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 108


AL

a) Mục tiêu: - HS nhận ra được dấu hiệu chia hết cho 9.

CI

- Củng cố vận dụng dấu hiệu chia hết kết hợp tính chất chia hết của một tổng (hiệu).

OF FI

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

ƠN

và luyện tập.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

II. Dấu hiệu chia hết cho 9

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và tổ chức cho Hoạt động 2:

Y

HS hoạt động theo nhóm đôi, thực hiện phép a) 135 : 9 = 15 => 135 chia tính và trả lời theo các câu hỏi đề ra trong Hoạt hết cho 9.

QU

động 2.

b) S = 1 + 3 + 5 = 9 => S

- GV dẫn dắt cho HS thấy: Số chia hết cho 9 chia hết cho 9. thì tổng các chữ số của số đó cũng chia hết cho Kết luận:

M

9.

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - GV nhấn mạnh cụm: và chỉ những số đó mới

DẠ Y

chia hết cho ... Từ đó, GV khẳng định: Một số

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.

có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì số Luyện tập 2: đó không chia hết cho 9. - GV yêu cầu HS đọc hiểu và tự hoàn thành

a) Số có hai chữ số chia hết cho 2 và 9 là: 36. 109


cho 9.

AL

VD2 nhằm củng cố trực tiếp dấu hiệu chia hết b) Số có hai chữ số chia hết cho cả ba số 2, 5, 9 là: 90.

CI

- GV cho HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 1. (GV mời 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu.

ƠN

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

OF FI

trình bày vở, chú ý bài trên bảng và nhận xét).

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và

NH

trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

Y

nhận xét.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chữa bài, lưu ý cho HS những lỗi sai, tổng quát, nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm và gọi 1-2 HS

M

nhắc lại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập Bài 1 + 2 + 3 (SGK – tr36) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án 110


AL

Kết quả: Bài 1:

CI

a)

+Số 627 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 6 + 2 + 7 = 15 chia hết cho 3.

OF FI

+ Số 3 114 chia hết cho 3 vì tổng các chữa số 3 + 1 + 1 + 4 = 9 chia hết cho 3.

+ Số 6 831 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 6 + 8 + 3 + 1 = 18 chia hết cho 3. + Số 72 102 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 7 + 2 + 1 + 0 + 2 = 12 chia hết cho 3. b)

ƠN

+ Số 104 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 1 + 0 + 4 = 5 không chia hết cho 3.

+ Số 5 123 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số 5 + 1 + 2 + 3 = 11 không

NH

chia hết cho 3. c)

+ Số 3 114 chia hết cho 9 vì tổng các chữa số 3 + 1 + 1 + 4 = 9 chia hết cho 9

Y

+ Số 6 831 chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 6 + 8 + 3 + 1 = 18 chia hết cho 9

QU

d)

+ Số 627 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 6 + 2 + 7 = 15 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. + Số 72 102 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9 vì tổng các chữ số 7 + 2 + 1

M

+ 0 + 2 = 12 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.

Bài 2:

a) n = 4 536. Các số là ước của n là 2, 3, 9 b) n = 3 240. Các số là ước của n là 2, 5, 3 , 9

DẠ Y

c) n = 9 805. Các số là ước của n là 5 Bài 3:

a) 3 ∗ 7 chia hết cho 3 => Tổng (3 + * + 7) chia hết cho 3

=> * = {2; 5; 8} 111


=> * = 8 - GV cho HS củng cố kiến thức qua các câu hỏi sau: + Bài học hôm nay, các em cần nắm được những kiến thức nào?

CI

AL

b) 37 ∗ chia hết cho 9 => Tổng các chữ số (3 + 7 + *) chia hết cho 9

OF FI

+ Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? Ngược lại, một số chia hết cho 3 thì có chia hết cho 9 không? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

ƠN

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

NH

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 5.

Y

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

QU

Kết quả :

Bài 5: Các lớp 6A, 6B, 6C, 6D, 6E có số học sinh tương ứng là 40, 45, 39, 44, 42.

M

a)

Có : 4 + 0 = 4 ⋮̸ 3 => 40 ⋮̸ 3 4 + 5 = 9 ⋮ 3 => 45 ⋮ 3. 3 + 9 = 12 ⋮ 3 => 39 ⋮ 3

DẠ Y

4 + 4 = 8 ⋮̸ 3 => 44 ⋮̸ 3 4 + 2 = 6 ⋮ 3 => 42 ⋮ 3

112


AL

=> Lớp 6B; Lớp 6C; Lớp 6E có thể xếp thành 3 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như nhau.

CI

b)

OF FI

Có: 4 + 5 = 9 ⋮ 9 => 45 ⋮ 9.

=> Lớp 6B có thể xếp thành 9 hàng với số học sinh ở mỗi hàng như nhau. c)

40 + 45 + 39 + 44 + 42 = 210 ( học sinh) 210 = 2 + 1 + 0 = 3 ⋮ 3 => 210 ⋮ 3

ƠN

Tất cả số học sinh của năm lớp đó là:

NH

Vậy Có thể xếp tất học sinh của lớp đó thành 3 hàng với số học ính ở mỗi hàng là như nhau.

d) Có 210 = 2 + 1 + 0 = 3 ⋮̸ 9 =>210 ⋮̸ 9.

QU

hàng là như nhau.

Y

Vậy Không thể xếp tất học sinh của lớp đó thành 9 hàng với số học ính ở mỗi

- GV hướng dẫn và cho HS đọc, tìm hiểu mục “TÌM TÒI – MỞ RỘNG”

M

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 4 ( SGK – tr39).

DẠ Y

- Chuẩn bị và xem trước bài “Số nguyên tố - Hợp số”.

113


BÀI 10: SỐ NGUYÊN TỐ - HỢP SỐ ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU:

CI

Ngày dạy: .../.../...

AL

Ngày soạn: .../.../...

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

- Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản.

ƠN

- Biết cách chứng minh một số tự nhiên là hợp số căn cứ vào dấu hiệu chia hết. - Nắm được khái niệm ước nguyên tố và tìm được ước nguyên tố trong số các

NH

ước của một số cho trước. 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Chứng minh được một số tự nhiên là số nguyên tố hay hợp số căn cứ vào dấu

QU

hiệu chia hết

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

DẠ Y

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

114


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Bảng theo mẫu CÁC ƯỚC

2

1; 2

3

1;3

4

1;2;4

5

1;5

...

...

SỐ CÁC ƯỚC

CI

SỐ

2

OF FI

2 3

ƠN

2

...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NH

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

QU

Y

a) Mục tiêu:

- Gây hứng thú và kích thích sự tò mò cho HS - Gợi mở vấn đề khái niệm số nguyên tố sẽ được học trong bài.

M

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DẠ Y

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm bài toán mở đầu: Bác Vĩnh mua 17 cuốn sổ và 34 chiếc bút để làm quà tặng. Bác Vĩnh muốn chia đều 17 cuốn sổ thành các gói và cũng muốn chia đều 34 chiếc bút thành các gói.

115


AL

Hỏi Bác Vĩnh có bao nhiêu cách chia những cuốn sổ thành các gói? Có bao

- GV cho các nhóm trả lời kết quả của mình.

ƠN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

OF FI

CI

nhiêu cách chia những chiếc bút thành các gói?

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận nhóm trong 2p để tìm ra câu trả lời.

NH

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời 1 -2 nhóm trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

Y

vào bài mới: “Chỉ có hai cách chia các cuốn sổ thành các gói vì số 17 chỉ chia

QU

hết cho 1 và 17, tức là 17 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Có bốn cách chia các chiếc bút thành các gói vì số 34 chia hết cho 1, 2, 17 và 34, tức là 34 có bốn ước.”

M

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động

DẠ Y

- GV cho HS trao đổi, thảo luận theo nhóm, a) Các số: 2, 3 , 5 ,7 , 17 chỉ làm bài Hoạt động vào bảng nhóm theoo bảng có 2 ước là 1 và chính nó. sau:

Các số còn lại được gọi là số nguyên tố. 116


b) Các số 4, 6, 34 có nhiều

CÁC ƯỚC

SỐ CÁC ƯỚC

2

1; 2

2

3

1;3

2

4

1;2;4

3

- Số nguyên tố là số tự

5

1;5

2

nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai

AL

SỐ

hơn 2 ước. Các số đó được

OF FI

Kết luận:

CI

gọi là hợp số.

ước là 1 và chính nó. ...

...

...

- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai

ƠN

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận ước. xét kết quả của mỗi nhóm, kết luận theo bóng nói khám phá kiến thức.

NH

- GV nhấn mạnh rõ số các ước của mỗi số, chia các số thành hai nhóm theo số các ước của nó: nhóm có 2 ước, nhóm có nhiều hơn 2 ước.

* Lưu ý: - Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.

QU

Y

- GV mời ột vài HS đọc khung kiến thức trọng - Để chứng tỏ số tự nhiên a lớn hơn 1 là hợp số, ta chỉ tâm và ghi nhớ. - GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ trường hợp cần tìm một ước của a khác đặc biệt được nêu trong phần kiến thức bổ sung 1 và khác a.

M

ở khung lưu ý: Số 0 và số 1 không là số nguyên Luyện tập 1: tố và cũng không là hợp số.

- GV hướng dẫn, cho HS đọc rồi hoàn thành VD1 vào vở để củng cố trực tiếp kiến thức vừa học.

DẠ Y

+ GV hướng dẫn HS vận dụng cách tìm ước của một số để nhận biết một số là số nguyên tố

a) Các số: 11, 29 là số nguyên tố. Vì chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. b) Các số 35, 38 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước. * Lưu ý :

hay hợp số (Có thể dựa vào dấu hiệu chia hết để nhận dạng nhanh hợp số) .

Nếu số nguyên tố p là ước 117


AL

+ GV đặt câu hỏi: “Để nhận biết một hợp số, của số tự nhiên a thì p được có nhất thiết phải tìm hết các ước của số đó gọi là ước nguyên tố của a. => Từ đó, GV nhấn mạnh cho HS quy tắc được

Luyện tập 2:

CI

không?”

OF FI

phát biểu trong phần kiến thức bổ sung ở Các ước số nguyên tố của 23 khung lưu ý: Để chứng tỏ số tự nhiên a lớn hơn là: 1, 23. 1 là hợp số, ta chỉ cần tìm thêm một ước của a Các ước số nguyên tố của 24 là: 3. khác 1 và khác a. - Gv hướng dẫn và cho HS tự hoàn thành VD2 Các ước số nguyên tố của 26 là: 1, 13. vào vở:

ƠN

+ HS vận dụng kiến thức cũ để tìm ước của Các ước số nguyên tố của 27 một số, sau đó mới kiểm tra xem ước nào là số là: 3. Luyện tập 3:

NH

nguyên tố.

+ GV nhắc HS ghi nhớ khái niệm được nêu Hai số chỉ có ước nguyên tố trong phần kiến thức bổ khung lưu ý: ước là 3: 24, 27 . nguyên tố.

Y

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự hoàn thành

QU

VD3 vào vở giúp HS luyện tập tổng hợp về kĩ năng tìm ước của một số và nhận biết số nguyên tố.

M

- Gv yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành Luyện tập 1 nhằm giúp HS luyện tập thêm về

nhận biết số nguyên tố, hợp số. - GV cho HS tự hoàn thành Luyện tập 2 vào vở giúp HS luyện tập tổng hợp về kĩ năng tìm

DẠ Y

ước của một số và nhận biết số nguyên tố. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm Luyện tập 3:

118


AL

Một số có ước là 3 thì số đó phải là tích của 3 với một số tự nhiên khác 0. Vậy để số đó chỉ có ước nguyên tố là 3 thì số đó phải là tích của

CI

3 với chính nó, tức là các luỹ thừa cơ số 3. Sau

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

ƠN

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

OF FI

đó, HS tự tìm kết quả.

- HS: Lắng nghe, nêu ví dụ, phát biểu, ghi vở

NH

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý, củng cố lại kiến thức trọng tâm:

QU

số nguyên tố, hợp số.

Y

- GV nhấn mạnh cho HS điều kiện để một số là

- GV giúp HS nhớ những nội dung, kiến thức đã học ở bài này, thông qua hoạt động ngôn

M

ngữ, bằng cách đặt ra các câu hỏi như:

+ Có các số nguyên tố nào là số chẵn không? + Số 0 và số 1 là số nguyên tố hay là hợp số?

DẠ Y

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. 119


- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3, 4, 5 ( SGK- tr42)

AL

d) Tổ chức thực hiện:

CI

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở sau đó trình bày miệng, trình bày bảng.

OF FI

Kết quả: Bài 1:

a) Số 37 là số nguyên tố. Vì có 2 ước số là 1 và chính nó. b) Số 36, 69, 75 là hợp số. Vì có nhiều hơn 2 ước số.

ƠN

Bài 2: Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41 Bài 3:

NH

a) Sai => Vì số 1 và 0 không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. b) Sai => Vì có 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. c) Đúng.

Y

d) Đúng.

QU

Bài 4:

Các ước số nguyên tố của 36 là: 1, 2, 3. Các ước số nguyên tố của 49 là: 1, 7.

M

Các ước số nguyên tố của 70 là: 1, 2, 5, 7.

Bài 5:

a) 3 số chỉ có ước nguyên tố là 2: 2, 8, 4. b) 3 số chỉ có ước nguyên tố là 5: 5, 25, 125.

DẠ Y

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu kiến thức.

120


c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 6.

OF FI

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

CI

AL

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

Kết quả : Bài 6: được là số nguyên tố.

ƠN

Cách tìm số nguyên tố bạn An có đúng. Vì mỗi lần cộng như vậy ta đều nhận - GV hướng dẫn và cho HS đọc, tìm hiểu mục “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”

NH

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

Y

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT.

DẠ Y

M

QU

- Chuẩn bị và xem trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”.

121


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 11: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: - Biết tìm một ước nguyên tố của một số.

- Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách viết “rẽ nhánh” và “theo cột dọc”.

ƠN

- Biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Biết vận dụng linh hoạt các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

NH

- Biết dùng dấu hiệu chia hết để việc tính toán, phân tích được nhanh, gọn. 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Phân tích được một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố trong những

QU

trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố đồ cây và sơ đồ cột. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

M

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

DẠ Y

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

122


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Bảng vẽ sẵn sơ đồ rẽ nhánh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

OF FI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

a) Mục tiêu: Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS và gợi mở vấn đề sẽ

ƠN

được học trong bài.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

NH

GV.

c) Sản phẩm: HS hình thành được khái niệm ban đầu về phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Y

d) Tổ chức thực hiện:

QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DẠ Y

M

- GV cho HS quan sát hình ảnh, đọc câu hỏi rồi suy nghĩ trả lời.

123


AL

GV dùng hình ảnh trên để gợi ý cho HS thấy: bắt đầu từ số 120 được tách thành hai nhánh, tức là ta viết được 120 =12.10; rồi lại tiếp tục từ các số 12 và 10 tách ra các nhánh, ... Cứ như thế, cuối cùng ta có thể phân tích được 120 thành tích

CI

các thừa số nguyên tố.

OF FI

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi nhóm, suy đoán và trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả và dẫn dắt vào bài mới: Việc viết thành tích này được gọi là phân tích một số ra thừa số nguyên tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ƠN

tố. Cụ thể cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố như thế nào. Chúng ta sẽ

NH

Hoạt động 1: Cách tìm ước nguyên tố của một số a) Mục tiêu:

- Ôn lại về số nguyên tố và ước nguyên tố .

Y

- HS phần nào hình dung được quy tắc tìm một ước nguyên tố của một số.

QU

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

và luyện tập.

M

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I.

Cách

tìm

một

ước

- GV yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành Hoạt nguyên tố của một số. động 1.

Hoạt động 1:

124


a) Các số nguyên tố nhỏ hơn

AL

- GV dẫn dắt, dẫn tới kiến thức trọng tâm.

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức 30 là: 2; 3 ; 5; 7; 9; 11; 13; trọng tâm và ghi nhớ.

17; 19; 23; 29.

nêu.

OF FI

VD1 giúp HS củng cố trực tiếp kiến thức vừa 91 là: 7.

CI

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự hoàn thành b) Một ước số nguyên tố của

Kết luận:

- GV yêu cầu HS tự làm Luyện tập 1 vào vở nhằm giúp HS luyện tập bài toán tìm một ước nguyên tố của một số.

Để tìm một ước nguyên tố của số a ta có thể làm như sau: Lần lượt thực hiện

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ƠN

phép chia a cho các số

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến nguyên tố theo thứ tự tăng thức và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

dần 2, 3, 5, 7, 11,13,…

Y

- HS: Lắng nghe, nêu ví dụ, phát biểu, ghi vở

QU

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS

M

nhắc lại.

Khi đó, phép chia hết đầu tiên cho ta số chia là một ước nguyên tố của a. Luyện tập 1: Theo dấu hiệu chia hết, số 187 không chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5. Ta có: 187 = 11 . 17 => Một ước nguyên tố của 187 là: 11.

Hoạt động 2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

DẠ Y

a) Mục tiêu: - Ôn lại khái niệm ước và thừa số để có khái niệm thừa số nguyên tố. - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố đồ cây và sơ đồ cột. 125


AL

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

CI

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức và làm được các bài tập ví dụ và luyện tập.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Phân tích một số ra

- GV cho HS đọc, tìm hiểu đề Hoạt động 2 và thừa số nguyên tố. ra thành tích các thừa số nguyên tố?”

ƠN

đặt câu hỏi: “Làm thế nào để phân tích số 12 Hoạt động 2: Cách 1:

NH

- GV hướng dẫn HS cách phân tích bằng cách viết “rẽ nhánh”:

12

+ GV cùng HS thực hiện các bước trong hoạt động 2. GV yêu cầu HS trả lời từng vấn đề

6

2

Y

trong các bước, sau đó GV ghi lên bảng, viết 2

QU

đến đầu giải thích đến đó. HS quan sát GV

3

thực hiện rồi ghi vào vở.

Cứ như thế cho đến bước cuối cùng. Khi đó,

Cách 2:

M

GV nhấn mạnh: Số 12 được viết thành tích của các thừa số nguyên tố: 12 = 2.2.3.

- GV hướng dẫn HS dùng luỹ thừa để viết gọn kết quả: 12 = 22. 3

- GV kết luận theo bóng nói khám phá kiến

DẠ Y

thức.

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ. - GV hướng dẫn HS viết lại quá trình phân tích

Kết luận: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số 126


cùng HS thực hiện các bước như trong SGK:

dưới dạng một tích các

chia mỗi số cho ước nguyên tố nhỏ nhất của nó. Cứ tiếp tục chia như thế cho đến khi được thương là 1.

* Lưu ý:

- Ta nên chia mỗi số cho

OF FI

+ Trong quá trình làm, GV nhấn mạnh: ta nên

CI

+ GV ghi lên bảng, viết đến đâu giải thích đến thừa số nguyên tố. đó. HS quan sát GV thực hiện rồi ghi vào vở.

AL

số 12 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”. GV nguyên tố là viết số đó

ước nguyên tố nhỏ nhất của nó.

+ Cuối cùng, ta có số 12 được viết thành tích - Cứ tiếp tục chia như thế cho đến khi được thương là của các thừa số nguyên tố: 12 = 2.2.3.

ƠN

- GV lưu ý cho HS khi phân tích một số ra thừa 1.

số nguyên tố ta thực hiện liên tiếp các phép Luyện tập 2:

NH

chia cho ước nguyên tố nhỏ nhất và kết quả Cách 1: phân tích các thừa số được viết theo thứ tự tăng 40 dần. - GV hướng dẫn và cho HS thực hiện Ví dụ 2

20

2

Y

để củng cố trực tiếp quy tắc phân tích một số

QU

nguyên tố bằng cách viết “rẽ nhánh” và “theo cột dọc”

10

2

- GV dẫn dắt: Ngoài cách làm như trên, ta cũng

2

M

có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố

5

bằng cách viết số đó thành tích của hai thừa số

một cách linh hoạt. Chẳng hạn, ở VD3. - GV hướng dẫn HS hoàn thành VD3:

Cách 2:

GV hướng dẫn cho HS một số cách tách số 120

DẠ Y

ra thành tích các thừa số nguyên tố, sau đó cho HS tự thao tác thêm một vài cách tách nhánh khác.

- Cuối cùng GV kết luận: Mọi cách phân tích 127


- GV yêu cầu HS áp dụng tự hoàn thành Luyện tập 2 bằng một trong các cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

- Thông thường, khi phân tích một số tự nhiên ra thừa

CI

cuối cùng giống nhau.

AL

một số ra thừa số nguyên tố đều đi đến kết quả Chú ý:

số nguyên tố, các ước

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 3

OF FI

nguyên tố được viết theo

-

thứ tự tăng dần.

vào vở giúp HS phân tích một số ra thừa số - Ngoài cách làm như trên, ta cũng có thể phân tích một nguyên tố một cách linh hoạt hơn. số ra thừa số nguyên tố bằng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ƠN

cách viết số đó thành tích

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

linh hoạt.

NH

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Y

- HS: Lắng nghe, nêu ví dụ, phát biểu, ghi vở - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

QU

của hai thừa số một cách

Ví dụ 3: Cách 1: 120 = 10 . 12 = 2.5.3.2.2 = 23. 3 .5

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS Cách 2:

DẠ Y

M

nhắc lại.

120 = 6 . 20 = 2.3.5.2.2 = 23.3.5 Luyện tập 3: 450 = 45.10 = 3.3.5.2.5 = 2.32.52

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 128


c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

OF FI

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 + 2 + 3 ( SGK – tr 46)

CI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ và hoàn thành bài tập vào vở, sau đó trình bày bảng. Kết quả: Bài 1:

ƠN

45 = 3.3.5 = 32.5 78 = 2.3.13 299 = 13.23 Bài 2:

Y

a) 800 = 400.2 = 24.52.2= 25.52

NH

270 = 2.3.3.3.5 =2. 33.5

Bài 3: a) 2700 = 23.33.52

900 =

2700 3

=

23. 33.52 2.5

M

2700 10

270 =

=

QU

b) 3200 = 320.10 = 26.5.2.5 = 27.52

23. 33.52 3

= 22.33.5

= 23.32.52

DẠ Y

b) 3600 = 24.32.52 180 =

3600 20

=

24. 32.52 22.5

= 22.32.5

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 129


AL

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu

CI

kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

OF FI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 4, Bài 5. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập.

ƠN

Kết quả : Bài 4:

NH

2 số tự nhiên mà mỗi số đó có đúng 3 ước nguyên tố là: + 30 có đúng 3 ước nguyên tố là: 2; 3; 5.

+ 385 có đúng 3 ước nguyên tố là: 5, 7, 11

Y

Bài 5:

QU

84 = 22.3.7

=> Ư(84) = { 1; 2; 3; 4; 6; 7; 12; 14 ; 21; 28; 42; 84} - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

M

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT.

DẠ Y

- Chuẩn bị và xem trước bài “Ước chung và ước chung lớn nhất”.

130


AL

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 12: ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ( 3 TIẾT)

- Hiểu được khái niệm luỹ thừa; biết cách đọc luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.

- Biết viết luỹ thừa, biết viết gọn một tích có nhiều chữ số giống nhau bằng cách

ƠN

dùng luỹ thừa.

- Biết đọc, viết, tính được bình phương, lập phương của một số tự nhiên. - Nhớ được cách biểu diễn thập phân của 10n.

NH

- Biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã

QU

cho.

- Rút gọn phân số về phân số tối giản. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

M

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

DẠ Y

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

131


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu BT cho HS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

OF FI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

ƠN

- Gợi tâm thế, kích thích sự tò mò cho HS, giúp HS đón nhận kiến thức mới một cách dễ dàng.

NH

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: Nhận biết được kiến thức tìm hiểu trong bài. d) Tổ chức thực hiện:

Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

QU

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài toán mở đầu: Thầy giáo chuẩn bị 30 miếng dứa và 48 miếng dưa hấu để liên hoan lớp. Thầy giáo muốn chia số trái cây trên vào một số đĩa sao cho mỗi đĩa có số miếng mỗi

M

loại quả như nhau.

Hỏi thầy giáo có thể chia như thế vào bao nhiêu đĩa? Số đĩa nhiều nhất mà thầy

DẠ Y

giáo có thể dùng là bao nhiêu?

132


AL

- HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm. GV cho các nhóm trả lời kết quả của mình. - Sau đó, GV đặt câu hỏi về các kết quả của mỗi nhóm.

CI

+ Với câu hỏi “ Thầy giáo có thể chia như thế vào bao nhiêu đĩa?”, nếu nhóm ra kết quả có thể chia vào 3 đĩa, GV hỏi:

OF FI

“Tại sao lại chia được vào 3 đĩa? Số 3 được gọi là gì của số 30, số 48?”.

Sau khi HS trả lời xong các câu hỏi dạng này, GV kết luận: Số 3 được gọi là ước chung của 30 và 48.

+ Với câu hỏi: “Số đĩa nhiều nhất mà thầy giáo có thể dùng là bao nhiêu?”, nếu có nhóm ra kết quả chưa đúng là 6, GV hướng dẫn, chỉ ra cái sai. Sau đó, GV

ƠN

kết luận: số 6 được gọi là ước chung lớn nhất của 30 và 48. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện hoàn thành

NH

yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày kết quả theo suy luận của bản thân.

Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn

QU

dắt HS vào bài học mới : Để giúp chúng ta giải được bài toán nhanh nhất, ngoài cách làm của các bạn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bài mới

M

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Ước chung và ước chung lớn nhất a) Mục tiêu:

- Hình thành khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất.

DẠ Y

- Củng cố, cung cấp lời giải mẫu cho HS về bài toán tìm ƯC, ƯCLN. - Biết cách tìm ước chung của hai số a; b và mở rộng cho 3 số.

133


AL

- Vận dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN để giải quyết bài toán mở đầu và giải quyết bài toán thực tiễn.

CI

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

OF FI

c) Sản phẩm: HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được kiến thức qua các luyện tập, ví dụ. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. Ước chung và ước chung lớn nhất

ƠN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, lần Hoạt động 1:

NH

lượt thực hiện theo các yêu cầu đề ra a) Các ước của 30 và của 48 theo thứ trong Hoạt động 1. tự tăng dần: - Sau mỗi phần trả lời của HS ở câu b, c, GV kết luận theo bóng nói khám

Y

phá kiến thức.

QU

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

- GV hướng dẫn HS sử dụng kí hiệu:

M

ƯC(a, b), ƯCLN(a, b).

- GV hướng dẫn HS đọc hiểu VD1

giúp HS vận dụng trực tiếp kiến thức vừa học vào giải quyết yêu cầu. - GV hướng dẫn HS mở rộng các khái

DẠ Y

niệm đã học cho ba số. - GV yêu cầu HS đọc hiểu VD2 theo

Các ước của Các ước của 30

48

1

1

2

2

3

3

5

4

6

6

10

8

15

12

nhóm đôi, giúp HS củng cố thêm kiến 134


30

16

chung lớn nhất. 24

- Gv yêu cầu HS thực hiện hoàn

chung của các số đã cho không). - GV cho HS thực hiện làm Luyện

48

b) Các số vừa ở cột thứ nhất vừa ở cột thứ 2 là: 1;2;3;6.

tập 2 nhằm giúp HS luyện tập khái Kết luận: niệm mở rộng cho ba số.

OF FI

(HS kiểm tra xem một số có là ước

CI

thành cá nhân Luyện tập 1 vào vở

AL

thức và trình bày một cách tìm ước

Số tự nhiên n được gọi là ước chung

* Quan hệ giữa ước chung và ước của hai số a và b nếu n vừa là ước

ƠN

chung lớn nhất:

của a vừa là ước của b.

- GV yêu cầu HS thực hiện theo Số lớn nhất trong các ước chung của

NH

nhóm 4 lần lượt thực hiện các yêu cầu a và b được gọi là ước chung lớn đề ra trong Hoạt động 2 vào bảng nhất của a và b. nhóm.

Quy ước:

Y

- GV dẫn dắt và kết luận: Ước chung Viết tắt ước chung là ƯC và ước

QU

lớn nhất của 24 và 36 chia hết cho các chung lớn nhất là ƯCLN ước chung của hai số đó, tức là ước Ta kí hiệu: Tập hợp các ước chung chung của hai số 24 và 36 là ước của của a và b là ƯC(a, b); ước chung lớn

M

ước chung lớn nhất của chúng.

nhất của a và b là ƯCLN (a, b).

- GV mời một vài HS đọc khung kiến

thức trọng tâm và ghi nhớ.

VD: ƯC ( 30, 48) = {1; 2; 3; 6}.

- Sau đó, GV đặt câu hỏi: “Vậy nếu ƯCLN (30, 48) = 6 biết ước chung lớn nhất của hai số, ta

DẠ Y

có tìm được tất cả các ước chung của hai số đó không?”

Luyện tập 1: a) Số 8 là ước chung của 24 và 56 vì 8

Từ đó, GV hướng dẫn HS quy tắc tìm vừa là ước của 24 vừa là ước của 56. ước chung của hai số khi biết ước b) Số 8 không phải là ước chung của 135


14 và 48 vì 8 là ước của 48 nhưng

- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất không phải là ước của 14.

để hoàn thành VD3. - Gv yêu cầu thực hiện Luyện tập 3 nhằm giúp HS luyện tập về việc tìm

- Số tự nhiên n được gọi là ước chung của ba số a, b, c nếu n là ước của ba số a, b, c.

OF FI

biết ước chung lớn nhất của hai số đó

CI

vừa học tìm ước chung của hai số khi * Chú ý:

AL

chung lớn nhất của chúng.

ước chung của hai số khi biết ước Luyện tập 2:

Số 7 là ước chung của 14, 49, 63 vì 7

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

vừa là ước của 14, vừa là ước của 49,

ƠN

chung lớn nhất của hai số đó.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp vừa là ước của 63.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

nhận kiến thức và hoàn thành các yêu Hoạt động 2: cầu. a) Các ước chung của 24 và 36 là 1, 2, - GV: quan sát và trợ giúp HS. 3, 4, 6, 12. Vậy ƯC(24, 36) = {1, 2, 3, 4, 6, 12}.

QU

Y

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại b) ƯCLN(24, 36) = 12. c) ƯCLN(24, 36) = 12. chỗ và trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý

M

nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng

DẠ Y

tâm và gọi một HS nhắc lại.

Chia ƯCLN cho các ước chung: 12 : 1 = 12 12 : 2 = 6 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 12 : 6 = 2 12 : 12 = 1 Kết luận: Ước chung của hai số là ước của ước chung lớn nhất của chúng. 136


AL

Luyện tập 3: Vì ước chung của a và b đều là

CI

ƯCLN(a, b) = 80 nên tất cả các số có hai chữ số là ước chung của a và b là:

OF FI

10, 16, 20, 40, 80.

Hoạt động 2: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố

ƠN

a) Mục tiêu:

- Gợi cho HS biết mối liên hệ giữa ƯCLN của hai số a, b và các thừa số nguyên

NH

tố chung (nếu có) của chúng.

- Biết cách tìm ƯCLN thông qua sự phân tích ra thừa số nguyên tố. - Củng cố, vận dụng kiến thức về tìm ƯCLN thông qua sự phân tích ra thừa số

Y

nguyên tố .

QU

b) Nội dung: - GV giảng, trình bày.

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Tìm ước chung lớn

- GV hướng dẫn HS làm từng bước trong Hoạt nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên động 3. 137


nguyên tố.

AL

Bước 1: Cho HS phân tích số 36, 48 ra thừa số tố. Hoạt động 3:

không? (HS trả lời có, vì số 2 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của cả hai

Bước 1: Phân tích 36 và 48

CI

+ Số 2 có là ước chung của hai số 36, 48

ra thừa số nguyên tố. 36 = 2.2.3.3 = 22..32

OF FI

Bước 2: GV đặt câu hỏi:

48 = 2.2.2.2.3 = 24.3

số đó). + Số 3 có là ước chung của hai số 36, 48 không? (HS trả lời có, vì số 3 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của cả hai

nguyên tố chung của 36 và 48 là 2 và 3.

ƠN

số đó).

Bước 2: Chọn ra các thừa số

NH

GV kết luận: Số 2, số 3 là thừa số nguyên tố Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung 2 và 3, ta chung của 36 và 48. Bước 3: GV đặt câu hỏi:

chọn lũy thừa với số mũ nhỏ

+ Tích của các số nguyên tố 2 và 3 có là ước nhất:

Y

chung của hai số 36, 48 không? (HS trả lời có, + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2; vì 2 và 3 là thừa nguyên tố chung của cả hai số ta chọn 22.

QU

đó).

+ GV kết luận để có ước chung, ta lập tích các thừa số nguyên tố chung. Vậy để có ước chung

+ Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1; ta chọn 31.

M

lớn nhất, ta chọn thừa số 2 với số mũ nào, thừa Bước 4: Lấy tích của các lũy số 3 với số mũ nào?

thừa đã chọn, ta nhận được

Bước 4: Lấy tích của các luỹ thừa đã chọn, ta ước chung lớn nhất cần tìm: nhận được ước chung lớn nhất cần tìm. Ta có: ƯCLN(36, 48)= 22 . 31 = 12.

DẠ Y

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

ƯCLN ( 36, 48) = 22 .31 = 12. Kết luận:

- GV nhấn mạnh, ta chỉ chọn thừa số nguyên tố Tìm ước chung lớn nhất 138


bằng cách phân tích các số

AL

chung và lấy với số mũ nhỏ nhất.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện VD4 ra thừa số nguyên tố: lượt thực hiện các bước giống Hoạt động 3 dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của GV.

Bước 1: Phân tích mỗi số ra

CI

giúp HS củng cố kiến thức vừa học. HS lần

thừa số nguyên tố.

nguyên tố, GV cho HS ghi nhớ ở phần chú ý:

OF FI

- Sau khi HS nắm được quy tắc tìm ước chung Bước 2: Chọn ra các thừa lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số số nguyên tố chung.

Bước 3: Với mỗi thừa số

+ Nếu hai số đã cho không có thừa số nguyên nguyên tố chung, ta chọn lũy tố chung thì ước chung lớn nhất của chúng thừa với số mũ nhỏ nhất.

ƠN

bằng 1.

Bước 4: Lấy tích của các lũy

+ Nếu a ⋮ b thì ƯCLN(a, b) = b.

NH

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 4 nhằm giúp HS luyện tập kĩ năng tìm ước chung

thừa đã chọn, ta nhận được ước chung lớn nhất cần tìm.

lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số Luyện tập 4:

Y

nguyên tố.

QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

126 = 2.7.32 162 = 23. 33

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến => ƯCLN (126; 162) = 2.32 thức và hoàn thành các yêu cầu.

M

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

= 18 Chú ý: - Nếu hai số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng.

DẠ Y

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và - Nếu a ⋮ b thì ƯCLN (a,b) = b. Chẳng hạn: ƯCLN (168, nhận xét. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

180) = 22.31 = 4.3 = 12

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS 139


AL

nhắc lại. Hoạt động 3: Hai số nguyên tố cùng nhau và Phân số tối giản

CI

a) Mục tiêu:

OF FI

- Nhận biết ước nguyên tố của một số và hai số nguyên tố cùng nhau. - Nhận biết phân số tối giản và biết cách rút gọn về phân số tối giản. b) Nội dung: - GV giảng, trình bày.

ƠN

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

NH

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Hai số nguyên tố cùng

Y

- HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra trong Hoạt nhau

QU

động 4.

Hoạt động 4:

- GV nêu kết luận và dẫn dắt HS đi đến khung ƯCLN ( 8, 27) = 1 kiến thức trọng tâm: “Ước chung lớn nhất của Kết luận:

M

hai số 8 và 27 là 1. Ta nói hai số 8 và 27 là hai

số nguyên tố cùng nhau.” - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ.

Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1.

- GV yêu cầu HS thực hiện câu a VD5 vào vở Luyện tập 5:

DẠ Y

giúp HS củng cố kiến thức vừa học. - Ở VD5 câu b, GV hướng dẫn HS thông qua các câu hỏi sau:

Có: ƯCLN (24,35) = 1 => Hai số 24 và 35 là hai số nguyên tố cùng nhau. 140


+ Nếu số 6 và số a là hai số nguyên tố cùng nhau thì số a có ước nguyên tố là 2 và 3 được

a) Có: ƯCLN(4,9) = 1.

=> Hai số 4 và 9 là hai số

CI

lời: số 2 và 3).

AL

+ Số 6 có những ước nguyên tố nào? (HS trả Hoạt động 5:

nguyên tố cùng nhau.

+ Vậy số a có thể là số nào? (HS trả lời. Sau đó GV nhận xét rối kết luận). Ví dụ này đòi hỏi HS phải vận dụng tông hợp các kiến thức như:

OF FI

b) Có thể rút gọn phân số:

không? (HS trả lời: không).

4 9

2

=3

Kết luận:

Phân số tối giản là phân số

khái niệm nước,

ƠN

tìm ước nguyên tố của một số, khái niệm hai số có tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. nguyên tố cùng nhau.

NH

- GV yêu cầu HS giúp HS luyện tập thêm về Ví dụ 6: khái niệm hai số nguyên tố cùng nhau. a) ƯCLN ( 16, 20) = 4. Phân số tối giản :4 :4

4

=5

QU

Y

- HS thực hiện, trả lời theo yêu cầu của đề bài Vậy 16 = 16 20 20 trong Hoạt động 5. - Sau khi HS trả lời xong, GV dẫn dắt ngay vào b) Ta có:

M

khái niệm mới, đó là khái niệm phân số tối 18 : 3 = 6 giản. 3 3 . 6 18 - GV mời một vài HS đọc khung kiến thức 7 = 7 . 6 = 42 trọng tâm và ghi nhớ.

- GV cho HS tự đọc hiểu và làm theo kiến thức đã có để hoàn thành Ví dụ 6. - GV nhắc HS có nhiều cách rút gọn nhưng

DẠ Y

phải rút gọn về phân số tối giản. - GV kết luận: Ta có thể rút gọn nhanh hơn bằng cách chia cả tử và mẫu cho ước chung lớn 141


AL

nhất của tử và mẫu. Sau đó, GV trình bày bài mẫu theo SGK. - GV hướng dẫn và cho HS áp dụng hoàn

CI

thành Ví dụ 6.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

ƠN

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF FI

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và trình bày bảng.

NH

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

Y

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS

QU

nhắc lại.

eC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

M

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: 1 + 2 + 4 + 5. - HS tiếp nhận yêu cầu, suy nghĩ và hoàn thành các bài tập vào vở rồi trình bày bảng.

Kết quả:

142


AL

Bài 1: Số 1 là ước chung của hai số tự nhiên bất kì. Bởi vì tất cả các số tự nhiên đều có

CI

ước số là số 1. Bài 2:

OF FI

a) ƯC(440,495) = {1, 5, 11, 55} b) ƯCLN(440, 495) = 55 Bài 4: 126 = 2.32.7

ƠN

150 = 2.3.52 => ƯCLN(126, 150) = 2.3 = 6 ƯC(126, 150) = {1, 2, 3, 6}

=

5 6

70 95

=

14 19

=

5 12

QU

150 360

Y

60 72

NH

Bài 5:

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức.

M

- GV củng cố cho HS các nội dung kiến thức trọng tâm trong bài: + GV giúp HS nhớ những nội dung, kiến thức đã học ở bài này, thông qua hoạt

động ngôn ngữ, bằng cách đặt ra các câu hỏi: “Để tìm ước chung của các số đã cho, ta liệt kê tất cả các ước của các số đó, rồi tìm ước chung. Với cách này thì việc tìm ước chung lớn nhất khá là cồng kềnh. Vậy có cách nào đơn giản hơn để

DẠ Y

tìm ước chung lớn nhất không?” + GV nhấn mạnh cho HS: “ Với cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, ta lập tích các thừa số nguyên tố chung với số mũ nỏ nhất. Cách này áp dụng cho cả hai hay nhiều số.” 143


AL

+ Biết rút gọn một phân số vè phân số tối gainr bằng cách giản ước cà tử và mẫu cho ước chung lớn nhất của tử và mẫu.

CI

+ GV khuyến khích HS tìm một số trường hợp thực tế cần dùng đến ước chung và ước chung lớn nhất.

OF FI

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

ƠN

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

NH

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 7 ; Bài 8 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập. Kết quả:

Y

Bài 7 :

QU

Gọi: Số đội được chia nhiều nhất là : a (đội) Khi đó: a là ước chung lớn nhất của 24 và 36 Ta có: ƯC(24,30) = {1,2,3 ,6}

M

=> ƯCLN (24,30) = 6

Vậy có thể chia các bạn thành nhiều nhất 6 đội. Bài 8 : Gọi:

DẠ Y

+ Số cách chia mảnh đất thành các mảnh hình vuông bằng nhau là: x ( cách) + Độ dài cạnh của mảnh đất hình vuông được chia theo cách chia lớn nhất là: y

( mét)

Khi đó: x là số ước chung của 48 và 42 144


Ta có: ƯC(42,48) = {1,2,3,6} => ƯCLN(42, 48) = 6

CI

Vậy:Số cách chia thành những mảnh hình vuông bằng nhau là 4 cách

AL

y là ước chung lớn nhất của 48 và 42

S = 62= 36 m2 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

OF FI

Với cách chia độ dài là 6m thì diện tích của mảnh đất hình vuông là lớn nhất

ƠN

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 3 + 5 ( SGK – tr51). - Đọc, tìm hiểu mục “ TÌM TÒI – MỎ RỘNG”.

NH

- Chuẩn bị và xem trước bài “Bội chung và bội chung nhỏ nhất” Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

QU

Y

BÀI 13: BỘI CHUNG VÀ BỘI CHUNG NHỎ NHẤT ( 3 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

M

- Nắm được khái niệm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số. Biết tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số bằng cách liệt kê ra các bội của

mỗi số.

- Thấy được mối liên hệ giữa bội chung và bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số; biết tìm các bội chung của hai số khi biết bội chung nhỏ nhất của hai số đó.

DẠ Y

- Biết được trường hợp đặc biệt: bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số. - Biết tìm bội chung nhỏ nhất của hai số, ba số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. - Biết làm phép tính cộng, trừ các phân số không cùng mẫu. 145


AL

- Biết vận dụng tìm bội chung, bội chung nhỏ nhất trong các bài toán thực tế đơn giản.

CI

2. Năng lực Năng lực riêng:

OF FI

- Xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên đã cho.

- Sử dụng BCNN để quy đồng mẫu số, cộng trừ các phân số.

- Vận dụng được khái niệm và cách tìm BCNN của hai hoặc ba số trong quy

ƠN

đồng mẫu số các phân số, cộng trừ các phân số và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

NH

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

Y

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

QU

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

M

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

DẠ Y

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu BT cho HS. 2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) 146


AL

a) Mục tiêu: - Gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho HS. đón nhận kiến thức mới một cách dễ dàng.

OF FI

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

CI

- Gợi mở đến nội dung cần học về bội chung và bội chung nhỏ nhất, giúp HS

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

ƠN

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu bài toán mở đầu:

Để chuẩn bị trò chơi trong chuyến đi dã ngoại, cô Ánh đi siêu thị mua bóng bàn và cốc sao cho số quả bóng bán bằng số cốc. Tuy nhiên, tại siêu thị, bóng bàn

NH

chỉ bán theo hộp gồm 6 quả, cốc chỉ bán theo bộ gồm 8 chiếc.

M

QU

Y

Hỏi cô Ánh phải mua ít nhất bao nhiêu bộ cốc và bao nhiêu hộp bóng bàn?

mình.

- HS đọc đề bài, suy nghĩ, thảo luận nhóm. GV cho các nhóm trả lời kết quả của - Sau đó, GV đặt câu hỏi về các kết quả của mỗi nhóm. - GV cần làm rõ cho HS thấy số cốc và số bóng bàn cần mua phải là bội của cả

DẠ Y

6 và 8. Khi đó, GV sẽ đưa được khái niệm bội chung của hai số. - Sau đó, GV lại chỉ tiếp cho HS thấy số cốc và số bóng bàn cần mua ít nhất chính là số nhỏ nhất trong các bội chung đó. Từ đó, ta lại có khái niệm bội chung nhỏ nhất. 147


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trao đổi và thực hiện hoàn thành yêu cầu trong 2p.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày kết quả theo suy luận của bản thân.

OF FI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới : Để giúp chúng ta giải được bài toán nhanh nhất, ngoài cách làm của các bạn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay.” => Bài mới

ƠN

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bội chung và bội chung nhỏ nhất a) Mục tiêu:

NH

- Hình thành khái niệm bội chung và bội chung nhỏ nhất. - Củng cố, cung cấp lời giải mẫu cho HS về bài toán tìm BC, BCNN. - Vận dụng kiến thức về BC, BCNN để giải quyết bài toán mở đầu và giải quyết

QU

Y

bài toán thực tiễn

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, chú ý lắng nghe và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS vận dụng được trực tiếp khái niệm vừa học và củng cố được

M

kiến thức qua các luyện tập, ví dụ.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Bội chung và bội chung nhỏ nhất

- GV cho HS lần lượt thực hiện theo Hoạt động 1: các yêu cầu đề ra trong Hoạt động 1.

a) Các ước của 30 và của 48 theo thứ 148


Một số bội

Một số bội

của 2

của 3

phá kiến thức. - GV mời một vài HS đọc khung kiến

0

thức trọng tâm và ghi nhớ. BC(a, b), BCNN(a, b). - GV hướng dẫn HS đọc hiểu VD1 giúp HS vận dụng trực tiếp kiến thức

niệm đã học cho ba số trong phần chú

NH

ý. - GV yêu cầu HS đọc hiểu VD2 theo nhóm đôi, giúp HS củng cố thêm kiến

thức và trình bày một cách tìm bội

Y

chung nhỏ nhất.

QU

- Gv yêu cầu HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành cá nhân Luyện tập 1 vào vở.

2

3

4

6

6

9

8

12

12

15

14

18

16

21

18

24

20

27

ƠN

vừa học vào giải quyết yêu cầu. - GV hướng dẫn HS mở rộng các khái

0

OF FI

- GV hướng dẫn HS sử dụng kí hiệu:

CI

b, c, GV kết luận theo bóng nói khám

AL

- Sau mỗi phần trả lời của HS ở câu tự tăng dần:

30

M

* Quan hệ giữa bội chung và bội b) Các số vừa ở cột thứ nhất vừa ở cột chung nhỏ nhất: thứ 2 là: 0, 6, 12, 18. - GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện c) Số nhỏ nhất khác 0 trong bội chung các yêu cầu đề ra trong Hoạt động 2 của 2 và 3 là: 6. Kết luận:

DẠ Y

vào bảng nhóm.

- GV dẫn dắt và kết luận: Bội chung - Số tự nhiên n được gọi là bội của 8 và 12 chia hết cho BCNN(8, chung của hai số a và b nếu n vừa là 12), tức là bội chung của 8 và 12 là 149


AL

bội của bội chung nhỏ nhất của hai số bội của a vừa là bội của b. đó.

- Số nhỏ nhất khác 0 trong các

biết bội chung nhỏ nhất của hai số, ta

Quy ước:

OF FI

- Sau đó, GV đặt câu hỏi: “Vậy nếu

CI

- GV mời một vài HS đọc khung kiến booijchung của a và b được gọi là thức trọng tâm và ghi nhớ. bội chung nhỏ nhất của a và b.

có tìm được tất cả các bội chung của Viết tắt bội chung là BC và bội chung nhỏ nhất là BCNN hai số đó không?” - Từ đó, GV hướng dẫn HS quy tắc Ta kí hiệu: Tập hợp các bội chung của tìm bội chung của hai số khi biết bội a và b là BC(a, b); ước chung lớn nhất trong phần kiến thức bổ sung ở khung lưu ý.

ƠN

chung nhỏ nhất của chúng được nêu của a và b là BCNN (a, b). VD: BCNN (2, 3) = 6

NH

- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất Luyện tập 1:

vừa học tìm bội chung của hai số khi Bốn bội chung của 5 và 9 là: 40, 90, biết bội chung nhỏ nhất của hai số đó 135.

Y

để hoàn thành VD3.

* Chú ý:

QU

- GV yêu cầu thực hiện Luyện tập 2 nhằm giúp HS luyện tập về việc tìm bội chung của hai số khi biết bội

M

chung lớn nhất của hai số đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành các yêu

- Số tự nhiên n được gọi là bội chung của ba số a, b, c nếu n là bội của ba số a, b, c. - Số nhỏ nhất khác 0 trong các bội chung cuar ba số a, b, c được gọi là bội chung nhỏ nhất của ba số a, b, c. - Ta kí hiệu: tập hợp các bội chung

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

của a, b, c là BC(a, b, c), bội chung

DẠ Y

cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

nhỏ nhất của a, b, c là BCNN (a, b, c).

150


chỗ và trình bày bảng.

a) Ba bội chung: 24, 48, 72.

AL

- HS: giơ tay phát biểu trình bày tại Hoạt động 2:

CI

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý b) BCNN(8,12) = 24. nghe và nhận xét. c) Chia ba bội chung cho BCNN tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng 48 : 24 = 2 72 : 24 = 3

tâm và gọi một HS nhắc lại.

Kết luận:

OF FI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 24 : 24 = 1

Bội chung của nhiều số là bội của

ƠN

bội chung nhỏ nhất của chúng. Lưu ý:

NH

Để tìm bội chung của nhiều số, ta có thể lấy bội chung nhỏ nhất của chúng

QU

Y

lần lượt nhân với 0, 1, 2. Luyện tập 2: BCNN(a,b) = 300 => Tất cả các số có 3 chữ số là bội chung của a và b là: 300, 600, 900.

số nguyên tố

M

Hoạt động 2: Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa

a) Mục tiêu:

- Gợi cho HS biết mối liên hệ giữa BCNN của hai số a, b và các thừa số nguyên

DẠ Y

tố chung (nếu có) của chúng. - Biết cách tìm BCNN thông qua sự phân tích ra thừa số nguyên tố.

151


AL

- Củng cố, vận dụng kiến thức về tìm BCNN thông qua sự phân tích ra thừa số nguyên tố .

- GV giảng, trình bày.

OF FI

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

CI

b) Nội dung:

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

ƠN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Tìm bội chung nhỏ nhất

NH

- GV hướng dẫn HS làm từng bước trong Hoạt bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. động 3. Bước 1: Cho HS phân tích số 6 và 8 ra thừa số Hoạt động 3: Bước 2: GV đặt câu hỏi:

Y

nguyên tố.

Bước 1: Phân tích 6 và 8 ra thừa số nguyên tố.

QU

+ Số 2 có là thừa số nguyên tố chung của 6 và 6 = 2.3 = 22..32 8 không? (HS trả lời có) 8 = 2.2.2. = 23.3 + Số 3 có là thừa số nguyên tố chung của 6 và

M

8 không? (HS trả lời không, vì số 3 không xuất Bước 2: Chọn ra các thừa số hiện trong phân tích số 8 ra thừa số nguyên tố). nguyên tố chung và các thừa

GV kết luận: a chọn ra thừa số nguyên tố số nguyên tố riêng của 6 và chung là 2, thừa số nguyên tố riêng là 3. Bước 3: GV đặt câu hỏi:

DẠ Y

+ Để chia hết cho 8, bội chung nhỏ nhất của 6 và 8 phải chứa thừa số nguyên tố nào và với số mũ bao nhiêu? (HS trả lời: thừa số nguyên tố 2 và số mũ là 3).

8 lần lượt là 2 và 3. Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung 2 và 3, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất: 152


AL

+ Để chia hết cho 6, bội chung nhỏ nhất của 6 + Số mũ lớn nhất của 2 là 3; và 8 phải chứa thừa số nguyên tố nào và với số ta chọn 22. và số mũ là 1, thừa số nguyên tố 3 và số mũ là 1).

+ Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1; ta chọn 31.

CI

mũ bao nhiêu? (HS trả lời: thừa số nguyên tố 2

OF FI

+ Để đồng thời chia hết cho 6 và 8, bội chung Bước 4: Lấy tích của các lũy nhỏ nhất của 6 và 8 phải chứa thừa số nguyên thừa đã chọn, ta nhận được tố nào và với số mũ bao nhiêu? (HS trả lời: 23 ước chung lớn nhất cần tìm: và 31).

ƯCLN ( 6, 8) = 23 .31 = 24

nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm. Ta có: BCNN(6, 8)= 23 . 31 = 24.

Kết luận:

ƠN

Bước 4: Lấy tích của các luỹ thừa đã chọn, ta

Tìm bội chung nhỏ nhất

NH

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức bằng cách phân tích các số trọng tâm và ghi nhớ.

- GV nhấn mạnh, ta phải chọn ra cả thừa số nguyên tố chung, thừa số nguyên tố riêng và

Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

Y

lấy luỹ thừa với số mũ lớn nhất.

ra thừa số nguyên tố:

QU

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện VD4 Bước 2: Chọn ra các thừa giúp HS củng cố kiến thức vừa học. HS lần số nguyên tố chung và các lượt thực hiện các bước giống Hoạt động 3 thừa số nguyên tố riêng.

M

dưới sự hướng dẫn, kiểm tra của GV. - GV lưu ý HS việc tìm bội chung nhỏ nhất của

ba số được thực hiện tương tự như với hai số và hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa học

Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung và riêng, ta chọn lũy thừa với số mũ lớn nhất.

DẠ Y

để tìm BCNN của ba số. - Sau khi HS nắm được quy tắc tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số

Bước 4: Lấy tích của các lũy thừa đã chọn, ta nhận được bội chung nhỏ nhất cần tìm.

nguyên tố, GV cho HS ghi nhớ ở phần chú ý: 153


- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 4 nhằm giúp HS luyện tập kĩ năng tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

AL

Luyện tập 3: 12 = 22.3 18 = 2.32 27 = 33

CI

+ Nếu a ⋮ b thì BCNN(a, b) = a.

OF FI

=> BCNN (12, 18, 27) =

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

22.33 = 108

NH

ƠN

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến Chú ý: thức và hoàn thành các yêu cầu. - Nếu a ⋮ b thì BCNN (a,b) = - GV: quan sát và trợ giúp HS. a. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Chẳng hạn: BCNN (48, 16) - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và = 48. trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

QU

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS nhắc lại.

Hoạt động 3: Ứng dụng bội chung nhỏ nhất vào cộng, trừ các phân số

a) Mục tiêu:

M

không cùng mẫu.

- Vận dụng cách tìm BCNN để cộng trừ các phân số không cùng mẫu.

DẠ Y

b) Nội dung:

- GV giảng, trình bày. - HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. 154


AL

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

III. Ứng dụng bội chung

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

OF FI

- HS thực hiện theo yêu cầu đặt ra trong Hoạt nhỏ nhất vào cộng, trừ các phân số không cùng mẫu động 4. - GV dẫn dắt: “Ở tiểu học, ta đã biết thực hiện Hoạt động 4: phép tính cộng, trừ hai phân số cùng mẫu. Để 5

7

tính tổng 12 + 18, ta phải đưa hai phân số đó về

7

+ 18

5 . 18

7 . 12

= 12 . 18 + 18 . 12 =

90 + 84 216

ƠN

cùng mẫu, rồi mới thực hiện được phép tính.”

5 12

NH

- GV đặt câu hỏi: “Để đưa hai phân số đó về = 174 = 29 216 36 cùng mẫu chung thì mẫu chung đó phải là gì 5 7 29 Vậy + = 12 18 36 của 12 và 18?” (HS trả lời: Mẫu chung là bội chung của 12 và 18).

- GV nhấn mạnh: Để cho kết quả không quá

Y

cồng kềnh, ta nên chọn mẫu chung là

QU

BCNN(12; 18).

- Sau đó, GV hướng dẫn HS thực hiện theo các bước như trong Hoạt động 4.

Kết luận: Các bước thực hiện cộng, trừ các phân số không cùng mẫu: - Chọn mẫu chung là

- GV hướng dẫn HS ứng dụng bội chung nhỏ BCNN của các mẫu.

mẫu.

M

nhất vào cộng, trừ các phân số không cùng - GV cho HS đọc hiểu VD6 và vận dụng các kiến thức đã học, đó là tìm bội chung nhỏ nhất

- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

DẠ Y

của ba số, đưa các phân số về cùng mẫu rồi - Sau khi nhân tử và mẫu mới thực hiện cộng, trừ phân số hoàn thành của mỗi phân số với thừa VD6.

số phụ tương ứng, ta cộng,

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 4 trừ hai phân số có cùng 155


mẫu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Luyện tập 4:

AL

vào vở.

OF FI

CI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến Có BCNN(15, 25, 10) = 150 thức và hoàn thành các yêu cầu. 11 3 9 => 15 ― 25 + 10 - GV: quan sát và trợ giúp HS. 11.10 3.6 9.15 = 15.10 ― 25.6 + 10.15 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ và = 110 ― 18 + 135 = 227 150 150 trình bày bảng.

Luyện tập 5:

ƠN

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và

Có: ƯCLN (24,35) = 1

nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát

NH

lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi một HS nhắc lại.

=> Hai số 24 và 35 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Y

eC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

QU

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

M

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: 1 + 2 + 4 + 5. - HS tiếp nhận yêu cầu, suy nghĩ và hoàn thành các bài tập vào vở rồi trình bày bảng.

DẠ Y

Kết quả: Bài 1:

a) Ư(7) ={1, 7}. 156


AL

Ư(8) = {1, 2, 4, 8} => ƯCLN(7, 8) = 1 c) BCNN(7, 8) = 56 8 . 7 = 56

OF FI

=> Bội chung nhỏ nhất của hai số 7 và 8 bằng tích của chúng.

CI

b) Hai số 7 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau vì ƯCLN(7,8) = 1

* Lưu ý:

Bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên tố cùng nhau bằng tích của hai số đó.

ƠN

Bài 2:

a) Số 0 là bội chung của 6 và 10. Vì số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 b) Bốn bội chung của 6 và 10 theo thứ tự tăng dần là: 0, 30, 60, 90.

NH

c) BCNN(6,10) = 30.

d) Các bội chung của 6 và 10 nhỏ hơn 160 là: 0, 30, 60, 90, 120, 150.

a) Có: BCNN (48, 40) = 240 3 40

=

19.5 48.5

3.6

77

- 40.6= 240

QU

19

=> 48 -

Y

Bài 4:

b) Có BCNN (6, 27, 18) = 54 7 27

5

1.9

+ 18 = 6.9 +

7.2 27.2

5.3

38

19

+ 18.3 = 54= 27

M

1

=> 6 +

Bài 5:

BCNN(x, 5) = 45 => x = 9

DẠ Y

- GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức. - GV củng cố cho HS các nội dung kiến thức trọng tâm trong bài: BCNN(x, 5) = 45

157


AL

=> x = 9

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

CI

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố và khắc sâu kiến thức.

OF FI

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 6 ; Bài 7

ƠN

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận hoàn thành bài tập. Kết quả:

NH

Bài 6 :

Gọi: Tổng số học sinh của CLB là: x ( học sinh, x ≤ 50) Khi đó: x ∈ BC (5, 8)

QU

Mà x ≤ 50 => x = 40

Y

Ta có: BC( 5, 8 ) = 40, 80, 120,…

Vậy: Câu lạc bộ thể thao đó có 40 học sinh Bài 7 :

M

Gọi: số ngày ít nhất mà ba tàu cập cảng cùng nhau là: y ( ngày). Ta có:

Khi đó: y là = BCNN (10, 12, 15). 10 = 2 . 5

DẠ Y

12 = 2 . 6 15 = 3 . 5

=> BCNN(10, 12, 15) = 2 . 3 . 5 . 6 = 180 Vậy: Sau ít nhất 180 ngày thì ba tàu lại cùng nhau cập cảng. 158


* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

- Đọc, tìm hiểu mục “ CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”.

OF FI

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập 3 ( SGK - tr58).

CI

AL

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Chuẩn bị và xem trước bài “Bài tập cuối chương I”

159


AL

Ngày soạn: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU

CI

Ngày dạy: .../.../...

1. Kiến thức: - HS củng cố, rèn luyện kĩ năng: + Biểu diễn tập hợp.

ƠN

+ Thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia và lũy thừa với số mũ tự nhiên. + Vận dụng tính chất chia hết của một tổng.

NH

+ Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. + Tìm các ước và bội.

+ Phân tích một số tự nhiên nhỏ thành tích các thừa số nguyên tố theo sơ đồ cây

QU

Y

và sơ đồ cột.

+ Tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

2. Năng lực

M

+ Tìm ƯC, BC thông qua ƯCLN, BCNN.

Năng lực riêng:

- Nâng cao kĩ năng giải toán.

DẠ Y

- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 160


AL

3. Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

CI

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

OF FI

dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

ƠN

1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( gốm 1 đỏ và 4 xanh hoặc đen) 2 - HS : SGK; đồ dùng học tập, giấy A1 theo tổ.

NH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

Y

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

QU

c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 13 d) Tổ chức thực hiện:

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý

DẠ Y

kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

161


AL CI OF FI ƠN

NH

+ Nhóm 1: TẬP HỢP VÀ TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN TẬP HỢP:

Y

 Kí hiệu tập hợp, cách viết tập hợp

QU

 Phần tử thuộc tập hợp.  Cách cho một tập hợp

TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN:

M

 Tập hợp các số tự nhiên

 Biểu diễn số tự nhiên  So sánh các số tự nhiên

DẠ Y

+ Nhóm 2: CÁC PHÉP TÍNH PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ:

 Kí hiệu  Cách tính 162


AL

 Các tính chất  Thứ tự thực hiện các phép tính. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIIA, PHÉP TÍNH LŨY THỪA

CI

 Kí hiệu  Cách tính

OF FI

 Các tính chất  Thứ tự thực hiện các phép tính. + Nhóm 3: QUAN HỆ CHIA HẾT

 Số nguyên tố, hợp số.

ƠN

 Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9  Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 Khái niệm về ƯC, ƯCLN  Cách tìm ƯCLN

NH

+ Nhóm 4: ƯC-ƯCLN, BC - BCNN:

QU

 Cách tìm BCNN

Y

 Khái niệm về BC, BCNN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo

luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ

DẠ Y

sở đó cho các em hoàn thành bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 163


AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 vào vở và lên bảng trình bày. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

ƠN

Kết quả: Bài 1:

b) (7 + 33 + 32) . 4 – 3

= (4 . 25) – (12 . 25) + (170 : 10) = 100 - 300 + 17

NH

a) 4 . 25 – 12 . 25 + 170 : 10

= (7 + 27 + 9) .4 – 3 = 43 . 4 – 3 = (43 . 4) – 3

QU

Y

= -183

= 45

d) 168 + {[2 . (24 + 32) – 2560] : 72}.

= 12 : {400 : [500 – (125 + 175)}

= 168 + [2 . (16 + 9) – 1] : 49

M

c) 12 : {400 : [500 – (125 + 25 . 7)}

= 168 + 49: 49

= 12 : 2

= 168 + 1

=6

= 12 : (400: 200)

= 167

Bài 2: ℘ là tập hợp các số nguyên tố

DẠ Y

a) 2 ∈ ℘

b) 47 ∈ ℘ c) a = 3.5.7.9 + 20 => a ∉ ℘. 164


AL

d) b =5.7.11 + 11. 13. 17 => b ∉ ℘. Bài 3:

CI

a) 51 = 1 . 51 b) 84 = 22 . 3 . 7

OF FI

c) 225 = 32 . 52 d) 1800 = 23 . 32 . 52 Bài 4: a) 40 = 23 . 5

ƠN

60 = 22 . 3 . 5 => ƯCLN(40,60) = 22 . 5 = 20 b) 16 = 24

NH

124 = 22 . 31 => ƯCLN(16,124) = 22= 4

c) 41 và 47 là hai số nguyên tố cùng nhau

Y

=> ƯCLN(41, 47) = 1

a) 72 = 23 . 32 540 = 22 . 33 . 5

QU

Bài 5 :

b) 28 = 22 . 7

49 = 72

M

=> BCNN(72, 540) = 23 . 33. 5 = 1080

64 = 26

=> BCNN(28, 49, 64) = 26 . 72 = 3136

DẠ Y

c) 43 và 53 là hai số nguyên tố => BCNN(43,53) = 43 . 53 = 2279. = 9 900 - 900 = 9 000 165


AL

- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

CI

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và

OF FI

áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 7 + 8 ( SGK – tr 59-

NH

60)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập vào vở và giơ tay trình bày bảng. Kết quả :

Y

Bài 7 :

QU

a) A = {Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương}.

b) Kích thước của tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự tăng dần:

M

Sao Thuỷ < Sao Hỏa < Sao Kim < Trái Đất < Sao Hải Vương < Sao Thiên

Vương < Sao Thổ < Sao Mộc. c) B = {Sao Thuỷ, Sao Hỏa, Sao Kim, Trái Đất} C = {Sao Hải Vương, Sao Thiên Vương, Sao Thổ, Sao Mộc}.

DẠ Y

Bài 8:

a) Số tiền gia đình bác Vân phải trả trong tháng 02/2019 là: 2701 . 540 = 1 458 540 (đồng).

b) Số tiền gia đình bác Vân phải trả trong tháng 4/2019 là: 166


Số tiền phả trả tăng lên: 1 580 580 – 1 458 540 = 122 040 ( đồng)

CI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

AL

2 927 . 540 = 1 580 580 (đồng)

OF FI

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

- Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp và làm thêm Bài 6 (SGK - tr 59)

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Xem trước nội dung chương mới và đọc trước bài mới “ Số nguyên âm”

167


CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN

OF FI

BÀI 1: SỐ NGUYÊN ÂM ( 1 TIẾT)

CI

Ngày dạy: .../.../...

AL

Ngày soạn: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số nguyên âm, biết đọc và viết số nguyên âm.

ƠN

- Nêu được ví dụ về số nguyên âm.

- Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm thông qua một số tình huống thực tiễn như: nhiệt độ dưới 0°C, độ cao dưới mực nước biển, tiền lỗ hay tiền nợ

NH

trong kinh doanh, thời gian trước Công nguyên. 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm trong các ví dụ thực tiễn.

QU

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

168


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip về nhiệt độ

CI

âm, địa danh có độ cao dưới mực nước biển để minh hoạ cho bài học được sinh động.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

ƠN

- Gợi động cơ hứng thú học tập.

OF FI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

- HS nhận biết ban đầu về số âm và số dương và thấy nó xuất hiện trong những hình ảnh, đồ vật, bản tin qua đồ vật , báo, sách vở trong đời sống=> Tạo bước

NH

đệm cho việc mô tả số nguyên âm.

b) Nội dung: HS quan sát SGK, hình ảnh trên màn chiếu và thực hiện theo yêu

Y

cầu của GV.

QU

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

M

- Gv chiếu hình ảnh bản tin thời tiết và địa danh của Thủ đô Mát-xcơ - va trong

SGK và yêu cầu HS quan sát các chỉ số nhiệt độ dưới 0oC và trả lời câu hỏi:

DẠ Y

“ Các số trên có gì đặc biệt?”

169


AL CI OF FI ƠN NH

- GV hướng HS tập trung và đặc điểm của số mới, đó là có dấu “-“ ở trước. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

QU

Y

- HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

M

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ ví dụ trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về số nguyên âm.” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

DẠ Y

a) Mục tiêu: - Mô tả về số nguyên âm, cách viết và đọc số nguyên âm và cách nhận biết được số nguyên âm trong thực tiễn. 170


AL

- HS đọc, viết được số nguyên âm, nhận biết và nêu được ví dụ số nào là số nguyên âm, số nào không phải là số nguyên âm.

CI

b) Nội dung:

HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để hoàn thành tìm hiểu kiến thức

OF FI

trong SGK. c) Sản phẩm: - HS nhận biết và đọc viết được số nguyên âm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NH

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

ƠN

- HS hoàn thành được phần ví dụ và luyện tập.

Kết luận:

- GV cho HS đọc hiểu nội dung kiến - Các số -1, -2, -3, … là các số

Y

thức trọng tâm mô tả về số nguyên âm nguyên âm.

QU

và khung lưu ý nêu ví đụ về số nguyên - Số nguyên âm được nhận biết âm. bằng dấu “-” ở trước số tự nhiên - GV nhấn mạnh cách nhận biết số khác 0. nguyên âm và hai cách đọc số nguyên

M

âm.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu Vi dụ và hoàn thành bài tập vào vở nhằm giúp

* Lưu ý: -5 là số nguyên âm, đọc là: âm năm hoặc trừ năm. Âm ba được viết là -3.

HS củng cố số nguyên âm thông qua

DẠ Y

các hoạt động ngôn ngữ, nhận diện và Luyện tập 1: thể hiện khái niệm số nguyên âm.

a) -54: Âm năm mươi tư.

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện b) Âm chín mươi: -90. 171


trong nhiều tình huống thực tiễn

- GV trình bày, giới thiệu các tình

cuộc sống

CI

nghe.

AL

tập 1 và chia sẻ nhóm đôi, đọc cho nhau - Số nguyên âm được sử dụng

huống số nguyên âm được sử dụng + Số nguyên âm được dùng để chỉ lấy VD trong mỗi tình huống đó.

OF FI

trong thực tiễn cuộc sống và yêu cầu HS nhiệt độ dưới 0oC.

VD: Vào mùa đông, nhiệt độ ở Cáp

- GV cho HS áp dụng làm Luyện tập 2.

Nhĩ Tân, Hắc Long Giang, Trung Quốc trung bình -13oC đến - 24oC.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

ƠN

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, phát + Số nguyên âm được dùng để chỉ biểu, ghi vở, tiếp nhận kiến thức và độ cao dưới mực nước biển. hoàn thành các yêu cầu.

VD: Lưu vực Turpan có độ cao

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Y

- HS giơ tay trình bày kết quả.

QU

- Các HS khác nhận xét, bổ sung .

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi

DẠ Y

M

một HS nhắc lại.

thấp nhất ở Trung Quốc. Lưu vực

NH

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

này cao tới 154m dưới mực nước biển. Ta nói độ cao trung bình của lưu vực đó là -154m. + Số nguyên âm được sử dụng để chỉ số tiền nợ, cũng như để chỉ số tiền lỗ trong kinh doanh. VD: Hoa nợ Sơn 150 000 đồng, ta có thể nói Hoa có -150 000 đồng. + Số nguyên âm được dùng để chỉ thời gian trước Công nguyên. VD: Nhà toán học Py - ta – go sinh năm -570, nghĩa là ông sinh năm 570 trước Công nguyên. 172


OF FI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

AL

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành Bài tập 1 + 2 ( SGK – tr 62)

ƠN

- HS tiếp nhận nhiệm vụ hoàn thành yêu cầu. Kết quả:

NH

Bài 1: a) -9 đọc là âm chín; -18 đọc là âm mười tám.

QU

+ Trừ hai mươi ba: -23;

Y

b)

+ Âm ba trăm bốn mươi chín: -349.

Thời điểm

2 giờ

Nhiệt độ

M

Bài 2:

10 giờ

14 giờ

18 giờ

22 giờ

-10oC

-5 oC

2oC

0oC

-3oC

-8oC

6 giờ

a)- Nhiệt độ lúc 2 giờ:

DẠ Y

+ Đọc là: âm tám độ + Viết là: - 8oC - Nhiệt độ lúc 10 giờ: + Đọc là: âm năm độ 173


AL

+ Viết là: -5oC - Nhiệt độ lúc 18 giờ: + Đọc là: không độ

CI

+ Viết là: 0oC - Nhiệt độ lúc 22 giờ:

OF FI

+ Đọc là: âm ba độ + Viết là: -3oC b) - Lúc 6 giờ nhiệt độ là -10oC => Đúng - Lúc 14 giờ nhiệt độ là -3oC => Sai

ƠN

- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết. - GV củng cố bài học :

đọc số tới viết số và ngược lại.

NH

+ GV nhấn mạnh cách thức nhận biết số nguyên âm, giúp HS thành thạo từ biết

Y

+ GV lưu ý cho HS các tình huống mà số nguyên âm được sử dụng trong thực tiễn, khuyến khích HS tìm thêm những thể hiện khác của số nguyên âm trong

QU

cuộc sống.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

M

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và

áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 3 + 48 ( SGK – tr 63) 174


AL

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập vào vở và giơ tay trình bày bảng.

Bài 3 :

b) Bà Ba kinh doanh bị lỗ 600 000 đồng: -600 000 Bài 4:

OF FI

a) Ông An nợ ngân hàng 4 000 000 đồng: -4 000 000

CI

Kết quả :

a) Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước Công nguyên: -776 287. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

ƠN

b) Nhà toán học Ác-si-mét (Archimedes) sinh năm 287 trước công nguyên: -

NH

- GV cho HS đọc tìm hiểu mục « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT » : + GV giới thiệu một số địa danh nhằm giúp các em hiểu thêm về đất nước, con người, những thành tựu của nhân loại.

Y

+ Gv đặt câu hỏi để giúp HS biết được những thể hiện của số nguyên âm trong

QU

cuộc sống, đồng thời tạo cơ hội để các em vận dụng kiến thức vào thực tiễn. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

M

- Ghi nhớ các kiến thức đã học, tự lấy ví dụ về số nguyên.

- Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp và làm thêm bài tập trong SBT.

DẠ Y

- Xem và đọc trước bài sau “ Tập hợp các số nguyên”

175


Ngày dạy: …/…/…

I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN ( 3 TIẾT)

AL

Ngày soạn:…/…./…

- Nhận biết được tập hợp các số nguyên, biểu diễn được số nguyên trên trục số, thứ tự trong tập hợp các số nguyên, so sánh được hai số nguyên. - Nhận biết đượcc số đối của một số nguyên.

ƠN

- Nhận biết được ý nghĩa của số nguyên âm trong một bài toán thực tiễn. 2. Năng lực

NH

Năng lực riêng:

- Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm trong các ví dụ thực tiễn - Mô tả được tập hợp số nguyên và biết cách biểu diễn số nguyên không quá lớn

Y

trên trục số.

QU

- Tìm số đối của một số nguyên.

- So sánh được hai số nguyên cho trước

M

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

DẠ Y

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. 176


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip về nhiệt độ

OF FI

âm, đạ danh có độ cao dưới mực nước biển, trục số để minh họa cho bài học được sinh động.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

ƠN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự tồn tại của các con số trong bảng, qua đó

NH

gợi được nội dung của bài học như: ôn lại về số tự nhiên, giá trị của mỗi chữ số trong một số tự nhiên và so sánh các số tự nhiên.

Y

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.

QU

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

M

- GV chiếu bảng thống kê nhiệt độ cao nhất của thành phố Mosca (Matxcova)

trong các ngày từ 28/1/2021 – 3/2/2021 và yêu cầu HS quan sát bảng, đọc nhiệt độ tương ứng ở mỗi mỗi ngày, thảo luận nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi : + Viết tập hợp các số chỉ nhiệt độ trong bảng thống kê nhiệt độ.

DẠ Y

+ Tập hợp đó gồm các loại số nào? Ngày

28/1

29/1

30/1

31/1

1/2

2/2

3/2

177


1oC

1oC

-2oC

0oC

0oC

-3oC

CI

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút.

-2oC

AL

Nhiệt độ

OF FI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày câu trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới: Ở các bài học trước, chúng ta đã biết các số 0, 1, 2, 3, 4,... được gọi là các số tự nhiên. Các số -1; -2; -3;… được gọi là các số

ƠN

nguyên âm. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Ζ. Chúng ta có liệt kê được hết các phần tử của tập hợp Ζ không? Vậy tập hợp Ζ sẽ được viết như thế nào?” =>

NH

Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tập hợp Ζ các số nguyên

Y

a) Mục tiêu:

QU

- Phân biệt được tập hợp số tự nhiên ( ℕ ) và tập các số tự nhiên khác 0 ( ℕ *). - Củng cố lại cách biểu diễn một tập hợp.

M

b) Nội dung:

- GV giảng, trình bày.

- HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

DẠ Y

c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 1 d) Tổ chức thực hiện:

178


SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. TẬP HỢP ℤ CÁC SỐ

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện quan NGUYÊN luận nhóm hoàn thành các yêu cầu trong Hoạt động 1.

OF FI

sát bảng tin thời tiết trong SGK, thực hiện thảo Hoạt động 1:

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

AL

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

a) Tập hợp các chỉ số nhiệt

- GV dẫn dắt, đi đến kết luận.

độ:

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức A ={0oC, 2oC, 0oC, 2oC, trọng tâm và ghi nhớ.

ƠN

0oC, 2oC}

âm, số 0 và số nguyên dương.

NH

- GV dẫn dắt và giúp HS nhận ra được tập hợp b) Tập hợp các chỉ số nhiệt viết trong Hoạt động 2 có 3 loại số: số nguyên độ gồm: ℤ, số 0. Kết luận:

- GV nhấn mạnh thêm số 0 không phải là số - Số tự nhiên khác 0 còn nguyên âm và cũng không phải là số nguyên được gọi là số nguyên dương.

QU

Y

dương.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu VD1, VD2 và hoàn - Các số nguyên âm, số 0 và thành vào vở nhằm giúp HS nhận diện số các số nguyên dương tạo

M

nguyên và nhận ra được mối quan hệ giữa các thành tập hợp các số tập hợp số. nguyên.

- GV yêu cầu HS nêu ví dụ về số nguyên, ví dụ không phải là số nguyên nhằm giúp HS khắc sâu hơn về tập hợp các số nguyên.

được kí hiệu là ℤ.

Chú ý:

DẠ Y

- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thành Luyện

- Tập hợp các số nguyên

tập 1 nhằm giúp HS củng cố sử dụng kí hiệu - Số 0 không phải là số ∈ , ∉ và hiểu tập hợp số nguyên và số tự nguyên âm, cũng không phải

179


là số nguyên dương.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Các số nguyên dương 1, 2,

AL

nhiên.

CI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến 3,… đều mang dấu “+” nên thức, tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và còn được viết là +1, +2, +3,…

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Ví dụ số nguyên: -123; 98;…

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Ví dụ không là số nguyên: -

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ.

2,3 ; 9,8…

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Luyện tập 1.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

a) -6 ϵ ℤ

ƠN

OF FI

hoàn thành các yêu cầu.

NH

- GV chốt lại đáp án và tổng quát lại tập hợp ℤ b) -10 ∉ ℕ. .

Y

Hoạt động 2: Biểu diễn số nguyên trên trục số

QU

a) Mục tiêu:

- HS nhớ lại được tia số và thứ tự của các số tự nhiên. - Tìm hiểu về biểu diễn các số trên trục số nằm ngang, thẳng đứng và biết so

M

sánh hai số nguyên qua vị trí điểm biểu diễn của chúng trên trục số.

b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành các bài tập ví dụ và luyện tập.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

180


II. Biểu diễn số nguyên

AL

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu hai loại trục số: trục số nằm trên trục số

a) Trục số nằm ngang:

+ Trục số nằm ngang:

(được đánh dấu bằng mũi tên).

0

b) Trục số thẳng đứng

 Điểm gốc của trục số là điểm 0 ( biểu diễn số 0);

ƠN

 Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1 ( biểu diễn số 1 và nằm bên phải điểm 0).

NH

+ Trục số thẳng đứng:

1

OF FI

 Chiều dương hướng từ trái sang phải

CI

ngang và trục số thẳng đứng:

1 0

 Chiều dương hướng từ trái sang phải (được đánh dấu bằng mũi tên);

Hoạt động 2:

QU

Y

 Điểm gốc của trục số là điểm 0 (biểu diễn a) số 0); - Điểm -5 nằm bên trái  Đơn vị đo độ dài trên trục số là độ dài điểm gốc 0, cách điểm gốc đoạn thẳng nối điểm 0 với điểm 1 (biểu 5 khoảng.

M

diễn số 1 và nằm phía trên điểm 0).

- Điểm -4 nằm bên trái

- Gv hướng dẫn và cho HS thực hiện các yêu điểm gốc 0, cách điểm gốc 4 khoảng. cầu của Hoạt động 2: + Hoạt động 2a: GV yêu cầu HS quan sát vị trí

DẠ Y

những điểm biểu diễn số nguyên -5; -4; -2; 3; 5 trên trục số nằm ngang và nêu nhận xét vị trí những điểm đó so với điểm gốc 0.

- Điểm -2 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 2 khoảng. - Điểm 3 nằm bên trái điểm gốc 0, cách điểm gốc 3 181


Sau đó, GV hướng dẫn HS biểu diễn số nguyên trên trục số thẳng đứng ( GV yêu cầu HS đặt

- Điểm 5 nằm bên trái điểm

gốc 0, cách điểm gốc 5 khoảng.

CI

kế và đọc nhiệt độ trong ba nhiệt kế ở Hình 4.

AL

+ Hoạt động 2b: GV yêu cầu HS quan sát nhiệt khoảng.

OF FI

thước dóng ngang các vị trí số chỉ nhiệt độ với b) Số đo nhiệt kế chỉ ở ba o các điểm biểu diễn số trên trục số thẳng đứng). hình lần lượt như sau: -1 C, o o GV yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét về -2 C, 3 C .

những điểm so với gốc 0, nhằm mục đích cho Kết luận: HS nhận ra được điểm biểu diễn số nguyên âm nguyên dương nằm phía trên điểm 0.

NH

- GV dẫn dắt, nêu kiến thức trọng tâm.

- GV mời một vài HS đọc kiến thức trọng tâm.

- GV lưu ý HS: Khi nói “trục số” mà không

Y

giải thích thêm, ta hiểu là nói về trục số nằm

QU

ngang.

ngang, điểm biểu diễn số

ƠN

nằm phía dưới điểm 0, điểm biểu diễn số

- Trên các trục số nằm nguyên âm nằm bên trái điểm 0, điểm biểu diễn số nguyên dương nằm bên phải điểm 0. - Trên trục số thẳng đứng, điểm biểu diễn số nguyên âm nằm phía dưới điểm 0,

- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 3 sau đó hướng điểm biểu diễn số nguyên dẫn và phân tích cho HS để HS hoàn thành được dương nằm phía trên điểm 0.

M

bài tập vào vở.

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 2 vào Luyện tập 2:

vở giúp HS luyện tập vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 trên

-7 -6

-4

-2

0

4

DẠ Y

trục số đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và hoàn thành các yêu 182


AL

cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ.

OF FI

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt lại đáp án và tổng quát cách đọc, ghi số tự nhiên.

a) Mục tiêu:

ƠN

Hoạt động 3: Số đối của một số nguyên

- Hình thành kiến thức số đối của một số nguyên.

NH

- Nhận diện và lấy được ví dụ về số đối.

- Nhận biết được tia số và mối liên hệ với các điểm biểu diễn chúng trên tia số.

Y

b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

QU

c) Sản phẩm:

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 4 d) Tổ chức thực hiện:

M

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Số đối của một số nguyên

- GV yêu cầu HS quan sát tia số trong Hoạt động 3:

DẠ Y

SGK và hoàn thành Hoạt động 3 bằng a) Điểm biểu diễn số 4 cách điểm cách trả lời các câu hỏi sau: gốc 0: 4 đơn vị. + Điểm biểu diễn số 4 cách gốc 0 bao b) Điểm biểu diễn số - 4 cách nhiêu đơn vị? điểm gốc 0: 4 đơn vị 183


số 4 và - 4 đến điểm gốc 0 bằng

+ Có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm

nhau. Kết luận:

- GV dẫn dắt, đi tới kết luận. GV nhấn

Trên trục số, hai số nguyên

OF FI

biểu diễn các só -4 và 4 đến điểm gốc 0?

CI

bao nhiêu đơn vị?

AL

+ Điểm biểu diễn số -4 cách điểm gốc 0 c) Khoảng cách từ điểm biểu diễn

(phân biệt) có điểm biểu diễn

mạnh hai ý về hai số đối nhau, đó là:

nằm về hai phía của gốc 0 và + điểm biểu diễn chúng nằm về hai phía cách đều gốc 0 được gọi là hai của gốc 0 và cách đều gốc 0. số đối nhau. + Số đối của 0 là chính nó.

ƠN

- Số đối của 0 là 0. Nhận xét:

+ “số 4 và -4 là hai số đối nhau”.

NH

- GV lưu ý HS các cách diễn đạt:

+ “-4 là số đối của 4 và 4 là số đối của -

Y

4”.

QU

- GV cho HS tự hoàn thành VD4 vào vở.

 -4 và 4 là hai số đối nhau.  -4 là số đối của 4 và 4 là số đối của -4.

Luyện tập 3: - Ví dụ hai số nguyên đối nhau:

- GV đặt câu hỏi thêm tương tự để HS 15 và -15; 6 vầ -6… củng cố thêm kiến thức.

- Ví dụ về hai số nguyên không

M

- GV cho HS suy nghĩ, lấy ví dụ về hai số đối nhau: -3 và 5; 9 và -10.

nguyên đối nhau và hai số nguyên không đối nhau để hoàn thành Luyện tập 3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

DẠ Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận nhiệm vụ

hoạt động cặp đôi và hoàn

thành các yêu cầu.

184


AL

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

CI

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ hặc trình bày bảng.

OF FI

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt

Hoạt động 4: So sánh các số nguyên a) Mục tiêu:

ƠN

lại đáp án và nêu lại trọng tâm kiến thức.

NH

- Củng cố biểu diễn các số trên trục số và biết so sánh hai số nguyên qua vị trí điểm biểu diễn của chúng trên trục số.

- Luyện kĩ năng so sánh hai số nguyên và vận dụng kĩ năng so sánh số nguyên

Y

âm vào một tình huống thực tế.

c) Sản phẩm:

QU

b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

HS nắm được kiến thức và hoàn thành phần Luyện tập 4

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. So sánh hai số nguyên

SẢN PHẨM DỰ KIẾN IV. So sánh hai số nguyên 1. So sánh hai số nguyên

- GV yêu cầu HS quan sát các trục số và Hoạt động 4: thực hiện trả lời các câu hỏi trong Hoạt a) Điểm - 3 nằm bên trái điểm 2. 185


b) Điểm - 2 nằm phía dưới điểm 1.

- GV dẫn dắt, đi tới kết luận.

Kết luận:

kiến thức trọng tâm.

- Trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái diểm b thì số

CI

- GV mời một vài HS đọc và ghi nhớ

AL

động 4.

nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

VD5, sau đó hướng dẫn cho HS hoàn

OF FI

- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu

- Trên trục số thẳng đứng, nếu điểm a nằm phía dưới điểm b thì

thành vào vở. - GV lưu ý, nhấn mạnh cho HS: Số nguyên dương luôn lớn hơn 0. Số

số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.

- GV cho HS chia sẻ cặp đôi hoàn thành

ƠN

- Nếu a nhỏ hơn b thì ta viết a <

nguyên âm luôn nhỏ hơn 0.

b hoặc b > a.

NH

VD6. Từ đó hình thành kiến thức cho HS * Lưu ý: về tính chất bắc cầu được trình bày trong khung lưu ý thứ hai.

- Số nguyên dương luôn lớn hơn 0.Số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0.

năng lập luận.

QU

Y

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành VD7 vào - Nếu a < b và b < c thì a < c. vở để HS củng cố kiến thức về so sánh Luyện tập 4: hai số nguyên và giúp HS rèn luyện khả Thứ tự tăng dần của các số là: - 18

vở.

M

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức < - 12 < - 6 < 0 < 40. tổng hợp hoàn thành Luyện tập 4 vào 2. Cách so sánh hai số nguyên

2. Cách so sánh hai số nguyên

a) So sánh hai số nguyên khác dấu:

DẠ Y

- GV yêu cầu HS thực hiện Hoạt động Hoạt động 5: 5 vào vở, sau đó chia sẻ cặp đôi. - Thông qua hình ảnh về vị trí các điểm -

-6

0

4

6 và 4 trên trục số, GV dẫn dắt hình 186


nhỏ hơn số nguyên dương”.

AL

thành kiến thức: “ Số nguyên âm luôn - Có -6 < 0 < 4 => -6 < 4.

các bước so sánh như trong SGK và ghi

Kết luận:

CI

- GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện

Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số

- GV dẫn dắt, trình bày kết luận.

nguyên dương.

OF FI

vở.

- Gv mời một vài HS đọc nội dung kiến b) So sánh hai số nguyên cùng dấu

thức trọng tâm và ghi nhớ.

số nguyên âm thực hiện so sánh ở VD8. - GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện chéo đáp án.

Có: 244 > 25 => -244 < -25

NH

tập 5, sau đó chia sẻ cặp đôi kiểm tra

ƠN

- GV cho HS áp dụng quy tắc so sánh hai Hoạt động 6:

Kết luận:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Để so sánh hai số nguyên âm, ta

Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp làm như sau:

QU

nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước hai số âm. Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được, số nào nhỏ

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ hơn thì số nguyên âm ban đầu hặc trình bày bảng.

(tương ứng) sẽ lớn hơn.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Luyện tập 5:

DẠ Y

bạn.

Thứ tự giảm dần của các số là: 58

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt > -154 > -219 > -618. lại đáp án và nêu lại trọng tâm kiến thức. 187


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

CI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

AL

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 + 2 + 3 + 4 ( SGK – tr 69)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập vào vở, sau đó trình bày bảng.

Bài 1:

NH

a) Máy bay ở độ cao 10 000 m: 10 000 m

ƠN

Kết quả:

b) Mực nước biển: 0

c) Tàu ngầm chạy dưới mực nước biển 100 m: –100 m.

Y

Bài 2:

QU

a) -3 ∈ Z. b) 0 ∈ Z. c) 4 ∈ Z. d) -2 ∉ N.

M

Bài 3:

DẠ Y

Bài 4:

a) Khoảng cách từ điểm O đến điểm A: 2 đơn vị. b) Những điểm cách O một khoảng là 5 đơn vị là: điểm 5 và -5. 188


a) Mục tiêu:

CI

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

AL

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, biết thêm về lịch sử toán học, thế giới. b) Nội dung: HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện:

ƠN

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

biết thêm các sự kiện chính trị, văn hóa, thể thao, những địa danh nổi tiếng trên

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 5 + 6+ 7 ( SGK- tr 69).

NH

- GV mời 2 - 3 bạn trình bày câu trả lời.

QU

Y

Bài 5:

- Hai số nguyên: -5 và 1 + Số đối của -5 là 5

Bài 6 :

+3<5

M

+ Số đối của 1 là -1

+-3<-1 +-5<2

DẠ Y

+5>-3 Bài 7 :

a) Ở nhiệt độ -3oC thì nước đóng băng. Đúng vì -3 < 0. 189


* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Chuẩn bị bài mới “ Phép cộng các số nguyên”

OF FI

- Hoàn thành các bài tập còn lại SGK + làm thêm SBT.

CI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và chốt lại nội dung.

AL

b) Ở nhiệt độ 2oC thì nước đóng băng. Đúng vì 2 > 0.

190


Ngày dạy: …/…/…

I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 3: PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN ( 3 TIẾT)

AL

Ngày soạn: …/…/…

- Thực hiện được phép cộng hai số nguyên cùng dấu, phép cộng hai số nguyên khác dấu.

- Làm được các phép tính cộng, phép tính trừ trong tập hợp các số tự nhiên.

ƠN

- Thực hiện đúng thứ tự các phép tính. 2. Năng lực

NH

Năng lực riêng:

- Vận dụng được các tính chất của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

- Vận dụng được phép cộng các số nguyên để giải quyết một số bài toán thực

QU

Y

tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

191


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip, trục số để

CI

minh họa cho bài học được sinh động, máy tính cầm tay.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

OF FI

bảng nhóm.

ƠN

- Giúp HS nhận thức nhu cầu sử dụng phép cộng hai số nguyên. HS hiểu bài toán mở đầu dẫn đến phép cộng hai số âm (-3) + (-5).

NH

- Gây hứng thú, gợi động cơ học tập cho HS và gợi HS đến nội dung chính của bài.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

Y

c) Sản phẩm: HS Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa

QU

ra.

d) Tổ chức thực hiện:

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu :

DẠ Y

Thống kê lợi nhuận hai tuần của một cửa hàng bán hoa quả như sau: Tuần

I

II

Lợi nhuận (triệu đồng)

-2

6

Sau hai tuần kinh doanh, cửa hàng lãi hay lỗ và với số tiền là bao nhiêu? + GV hướng dẫn HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và nêu phép tính. 192


AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

OF FI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài toán mở đầu dẫn đến phép cộng hai số nguyên (2) + 6. Để biết cách tính kết quả chính xác tổng của hai số nguyên trên, cũng như hiểu rõ hơn về các tính chất của phép cộng các số nguyên, chúng ta sẽ tìm

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

ƠN

hiểu trong bài ngày hôm nay” => Bài mới.

Hoạt động 1: Phép cộng hai số nguyên cùng dấu

NH

a) Mục tiêu:

- Tìm hiểu về cách cộng hai số nguyên khác dấu bằng cách biểu diễn trên trục số.

QU

Y

- Hiểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào bài toán thực tế. - Củng cố kĩ năng tìm số đối. b) Nội dung:

M

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Phép cộng hai số nguyên dương.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Phép cộng hai số nguyên cùng dấu 1. Phép cộng hai số nguyên 193


khác 0 mà chúng ta đã được học ở lớp dưới.

- Cộng hai số nguyên dương

chính là cộng hai số tự nhiên

- GV lấy Ví dụ 2 + 4 và minh họa trên trục số khác 0. định kết quả trên trục số: từ vị trí số 2, tiến sang phải 4 đơn vị.

OF FI

như trong SGK. GV phân tích tiến trình xác VD: 2 + 4 = 6.

CI

nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên

AL

- GV trình bày cho HS: Phép cộng hai số dương.

=> Từ điểm 2 tiến sang phải 4 đơn vị, đến điểm mới là 6 (

ƠN

- GV cho HS trao đổi, nêu một ví dụ tương tự Hình 6 - SGK). và minh họa trên trục số như ví dụ mẫu. ( GV 2. Phép cộng hai số nguyên đặt câu hỏi: “ bắt đầu từ vị trí nào và tiến bao âm nhiêu đơn vị?) Hoạt động 1:

NH

2. Phép cộng hai số nguyên âm

- GV cho HS xác định yêu cầu, trao đổi nhóm

a) Tổng số tiền nợ ngân hàng

và hoàn thành Hoạt động 1:

của gia đình bạn Vinh là:

Y

+ Trong hoạt động 1b. GV cần làm rõ 3 bước

QU

cộng (-3) + (-5), các bước này dựa trên cách tính số tiền nợ và việc sử dụng dấu “-”(Hoạt động 2 -SGK)

M

Từ đó GV hình thành quy tắc cộng số nguyên âm như trong khung kiến thức.

3 + 5 = 8 (triệu) b) Phép tính: (- 5) + (- 3) = -8 Hoạt động 2: Bước 1: Bỏ dấu “-“ trước mỗi số: -3 → 3

hình ảnh trục số trong SGK: bắt đầu từ vị trí

-5 → 5

- GV phân tích làm rõ thứ tự trên trục số như số -3, sau đó lùi sang trái 5 đơn vị để xác định

DẠ Y

kết quả trên trục số. - GV đặt câu hỏi: “ Để thực hiện phép cộng hai số nguyên âm, chúng ta thực hiện những

Bước 2: Tính tổng của hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1:

194


3+5=8

AL

bước nào?”

CI

- GV yêu cầu HS ghi nhớ nội dung trong Bước 3: Thêm dấu “-” trước khung kiến thức trọng tâm. kết quả nhận được ở Bước 2: - GV hướng dẫn, cho HS vận dụng quy tắc

8 → -8

+ GV làm rõ từng bước thực hiện như trong lí

OF FI

cộng hai số nguyên âm hoàn thành VD1: => Ta có:

(-3) + (-5) = -(3+5) = -8

thuyết.

+ GV nhấn mạnh kết quả là số nguyên âm để Minh họa trên trục số: Từ - 3 số nguyên âm được số nguyên âm.”

ƠN

HS phát hiện ra được: “Số nguyên âm cộng lùi sang trái 5 đơn vị đến điểm mới là -8 (Hình 7-SGK -

- GV cho HS chia sẻ nhóm đôi hoàn thành tr71).

Y

NH

VD2 để nhận ra rằng tổng hai số nguyên âm Kết luận: nhỏ hơn mỗi số hạng của nó. Từ đó, GV phân Để cộng hai số nguyên âm, tích, dẫn dắt để HS phát hiện: “ Tổng của hai ta làm như sau: số nguyên âm luôn nhỏ hơn mỗi số hạng”

QU

- GV tổng quát và nêu lại lưu ý cho HS ghi Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số. vở. - GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thành Luyện Bước 2: Tính tổng của hai

M

tập 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

số nguyên dương nhận được ở Bước 1.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo Bước 3: Thêm dấu “-” trước luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

DẠ Y

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: Các nhóm treo bảng, đại

kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tổng cần tìm. Luyện tập 1: a) (-28) + (-82) = - (28 + 82) = -110 195


(81 + 16) = - 97.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

* Lưu ý:

CI

khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

AL

diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm b) x + y = (- 81) + (- 16) = -

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, - Tổng của hai số nguyên

OF FI

nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho dương là số nguyên dương. HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.

- Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm.

ƠN

Hoạt động 2: Phép cộng hai số nguyên khác dấu a) Mục tiêu:

NH

- Tìm hiểu về cách cộng hai số nguyên khác dấu bằng cách biểu diễn trên trục số.

- Hình thành quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào bài toán

Y

thực tế.

QU

- Củng cố kĩ năng nhận biết số đối.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

M

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS đọc, thảo luận, chia sẻ cặp đôi hoàn thành Hoạt động 3.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Phép cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động 3:

196


Nhiệt độ tại Sapa là:

AL

- GV hướng dẫn thực hiện Hoạt động 4:

OF FI

CI

+ Phân tích và làm rõ các bước cho HS (-1) + 2 oC hiểu. Mà nhiệt kế cho thấy nhiệt độ tại + Sử dụng hình ảnh trên trục số và các thao chợ Sapa lúc đó là: 1oC tác thực hiện minh họa để HS dễ hình dung. => (-1) + 2 = 1oC. - Gv dẫn dắt, giúp HS rút ra quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu như trong khung Hoạt động 4: kiến thức trọng tâm.

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số

- GV mời một vài HS đọc kết luận

ƠN

nguyên âm, giữ nguyên số còn

- Từ quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu, lại:

-3 → 3

đối nhau, dẫn dắt giúp HS nhận ra được

-5 → 5

NH

GV đặt ra tình huống cộng hai số nguyên nhận xét: “ Hai số nguyên đối nhau có tổng

Bước 2: Trong hai số nguyên

bằng 0”.

Y

- GV cho HS áp dụng quy tắc làm VD3 vào

QU

vở.

dương nhận được ở Bước 1, ta lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn. 2-1=1

- GV hướng dẫn HS đọc hiểu và trình bày VD4. ( GV giúp HS biết mối liên hệ giữa

M

tình huống thực tế với phpes tính, sau đó mới thực hiện phép tính và trả lời kết quả)

Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn hơn ở Bước 2: 1→1

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành Luyện tập 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Ta có: (-1) + 2 = 2 – 1 = 1

DẠ Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận Minh họa trên trục số: Từ điểm kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt 1 ta tiến sang phải 2 đơn vị đến động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

điểm mới là 1 ( Hình 8 – SGK – tr72) 197


Kết luận:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Để cộng hai số nguyên khác

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

dấu, ta làm như sau:

CI

AL

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Bước 1: Bỏ dấu “-“ trước số

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng

lại.

OF FI

nguyên âm, giữ nguyên số còn

bạn.

quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu Bước 2: Trong hai số nguyên dương nhận được ở Bước 1, ta

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

ƠN

lấy số lớn hơn trừ đi số nhỏ hơn. Bước 3: Cho hiệu vừa nhận được dấu ban đầu của số lớn

NH

hơn ở Bước 2, ta có tổng cần tìm.

Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. VD3: SGK –tr73 VD4: SGK – tr73 Luyện tập 2: a) (- 28) + 82 = - (82 – 28) = 54 b) 51 + (- 97) = 51 - 97 = - 46

DẠ Y

M

QU

Y

* Chú ý:

Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng các số nguyên a) Mục tiêu: - Nhận biết các tính chất của phép cộng. 198


AL

- Luyện kĩ năng áp dụng các tính chất của phép cộng số nguyên để tính hợp lí. b) Nội dung:

OF FI

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Tính chất của phép cộng

- GV tổ chức cho HS hoàn thành Hoạt động 5 theo nhóm và viết vào bảng nhóm.

các số nguyên.

ƠN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Hoạt động 5: a) (- 25) + 19 = -6

NH

- GV chữa kết quả, yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.

- GV dẫn dắt, rút ra kết luận về các tính chất

Y

của phép cộng các số nguyên như trong

QU

khung kiến thức.

CI

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

19 + (- 25) = -6

=> (- 25) + 19 = 19 + (- 25) b) [(- 12) + 5] + (- 1) = - 8 (- 12) + [5 + (- 1)] = - 8 => [(- 12) + 5] + (- 1) = (- 12) +

- GV mời một vài HS đọc và yêu cầu HS [5 + (- 1)] ghi nhớ nội dung trong khung kiến thức c) (- 18) + 0 = - 18

M

trọng tâm.

=> (- 18) + 0 = (- 18)

- GV hướng dẫn HS thực hiện VD5.( GV d) (- 12) + 12 = 0

yêu cầu HS lí giải các tính chất đã vận => Ở mỗi trường hợp, hai kết quả dụng và giải thích vì sao làm như vậy để HS đều bằng nhau. củng cố lại các tính chất của phép cộng các Kết luận:

DẠ Y

số nguyên.

Phép cộng các số nguyên có tính

- GV yêu cầu HS tự vận dụng tính chất của chất sau: phép cộng của các số nguyên để thực hiên 199


+ Giao hoán: a+b = b+a

AL

tính Luyện tập 3 một cách hợp lý.

OF FI

CI

- GV cho HS thực hành tìm hiểu và hoàn + Kết hợp: (a+b) + c = a + (b+c) thành VD6. + Cộng với số 0: a+0 = 0+a = a - GV giới thiệu HS cách sử dụng máy tính Luyện tập 3: cầm tay để tính kết quả. a) 51 + (- 97) + 49

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt

= (51 + 49) + (- 97) = 3 b) 65 + (- 42) + (-65)

= [65 + (-65)] + (- 42) = - 42

ƠN

động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

- Hoạt động nhóm: Các nhóm treo bảng, đại

diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

Y

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

M

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

DẠ Y

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 1+ 2+ 3+ 4 + 5 ( SGK- tr74) 200


AL

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở, sau đó trình bày bảng. Kết quả :

CI

Bài 1 : a) (- 48) + (- 67) = - (48 + 67) = - 115

OF FI

b) (- 79) + (- 45) = - (79 + 45) = - 124 Bài 2 :

a) Tổng của hai số nguyên dương là số nguyên dương. => Đúng b) Tổng của hai số nguyên âm là số nguyên âm. => Đúng. số nguyên âm là số nguyên âm. Bài 3:

b) 57 + (- 93) = - (93 – 57) = -38 c) (- 38) + 46 = 46 - 38 = 8

Y

Bài 4:

NH

a) (- 2018) + 2018 = - (2018 – 2018) = 0

ƠN

c) Tổng của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương => Sai. Vì tổng của hai

QU

a) Tổng của chúng là số nguyên dương Ví dụ: 5 + 6 = 11; 4 + (- 2) = 2

b) Tổng của chúng là số nguyên âm.

Bài 5 :

M

Ví dụ: (- 8) + (- 3) = - 11 ; (- 10) + 15 = 5.

a) 48 + (- 66) + (- 34) = 48 + [(- 66) + (- 34)] = 48 – (66 + 34)

DẠ Y

= 48 – 100 = - (100-48) = -52

b) 2896 + (- 2021) + (- 2896) 201


AL

= (- 2021) + [2896 + (- 2896)] = (- 2021) + (2896 – 2896) = (- 2021) + 0

CI

= - 2021

OF FI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

ƠN

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

NH

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 6 + 7 + 8 ( SGK –tr 74,75) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các bài tập và trình bày bảng.

Y

Kết quả :

QU

Bài 6 :

Nhiệt độ ở Ôt-ta-oa lúc 10 giờ là: (- 4) + 6 = 2oC Bài 7:

M

Lợi nhuận của cửa hàng sau hai tháng là:

Bài 8:

(– 10 000 000) + 30 000 000 = 20 000 000 đồng.

a) Số nguyên biểu thị vị trí tầng mà bác Son đến khi kết thúc hành trình: 0 + (-

DẠ Y

1) + (- 2) = - 3 b) Số nguyên biểu thị trí tầng mà bác Dư đến khi kết thúc hành trình: (- 2) + 3 + (-2) = -1

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 202


AL

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

- Chuẩn bị bài mới “ Phép trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc”.

CI

- Hoàn thành các bài tập còn lại SGK ( Bài 9, 10) và làm thêm bài tập SBT.

203


AL

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 4: PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN, QUY TẮC DẤU NGOẶC ( 2 TIẾT)

- Thực hiện được phép trừ một số nguyên cho một số nguyên 2. Năng lực Năng lực riêng:

ƠN

- Vận dụng được các quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.

- Vận dụng đượcc phép trừ các số nguyên để giải quyết một số bài toán thực

NH

tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

Y

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

QU

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip, trục số để minh họa cho bài học được sinh động, máy tính cầm tay.

204


AL

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

CI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

OF FI

a) Mục tiêu:

- Tạo động cơ xuất hiện phép trừ, gây hứng thú, kích thích sự tò mò cho HS. b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa

ƠN

ra.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- Gv yêu cầu HS đọc nội dung bài toán mở đầu.

Sa Mạc Furrnace Creek Ranch

DẠ Y

M

QU

Y

- GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu và đặt vấn đề qua bài toán mở đầu :

205


AL CI OF FI

Cao nguyên phía Đông Nam cực

ƠN

+ GV giới thiệu: Nhiệt độ không khí thấp nhất trên Trái Đất ở một số cao nguyên phía đông Nam Cực được ghi nhận trong khoảng thời gian từ tháng 7

NH

đến tháng 8 năm 2013 và nhiệt độ không khí cao nhất trên Trái Đất ở Phơ –nix Cric Ran- sơ nằm trong sa mạc Thung lũng chết thuộc California (Mỹ) được ghi nhận vào ngày 10/07/1913.

QU

Đất là bao nhiêu độ C?

Y

+ GV đặt vấn đề: Chênh lệch nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất trên Trái

+ GV hướng dẫn HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và nêu phép tính. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm

M

đôi hoàn thành yêu cầu.

sung.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn

DẠ Y

dắt HS vào bài học mới: “Bài toán mở đầu dẫn đến phép trừ hai số nguyên 57 – (-98). Để biết cách tính kết quả chính xác hiệu của hai số nguyên trên và cách vận dụng quy tắc dấu ngoặc” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 206


a) Mục tiêu:

CI

- Tìm hiểu về cách thực hiện phép trừ ( Quy tắc trừ hai số nguyên)

AL

Hoạt động 1: Phép trừ số nguyên

OF FI

- Hình thành và luyện kĩ năng trừ hai số. - Áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế. b) Nội dung:

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

ƠN

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

NH

HĐ CỦA GV VÀ HS

- GV yêu cầu HS hoàn thành Hoạt

I. Phép trừ số nguyên Hoạt động 1:

QU

quả : 7 – 2 và 7 + (- 2) .

Y

động 1 bằng cách tính và so sánh kết 7 – 2 = 5 7 + (- 2) = 5

- Để giúp HS hình thành kiến thức Vậy: 7 – 2 = 7 + (- 2) = 5 mới, GV nhấn mạnh sự bằng nhau Kết luận:

M

của hai kết quả phép tính 7 – 2 và 7+ (-2) và khái quát chúng cho HS rút

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b:

ra quy tắc trừ như trong khung kiến a – b = a + (-b)

thức trọng tâm.

DẠ Y

- GV mời một số HS đọc quy tắc và Lưu ý: yêu cầu cả lớp ghi nhớ quy tắc.

Phép trừ trong ℕ không phải bao giờ

- GV chú ý HS hai cách diễn đạt: cũng thực hiện được, còn phép trừ trong ℤ luôn thực hiện được. ngôn ngữ và kí hiệu. 207


Luyện tập 1:

“Phép trừ trong ℕ không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn phép

AL

- GV nhấn mạnh khung lưu ý :

Nhiệt độ lúc 21 giờ là: 5 – 6 = -1oC

CI

trừ trong ℤ luôn thực hiện được.”

OF FI

- GV yêu cầu HS củng cố kiến thức về phép trừ cho HS thông qua việc hoàn thành VD1. - GV cho HS tính kết quả của các HS làm rõ tiến trình đi đến kết quả). - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức hoàn thành Luyện tập 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

phép trừ số nguyên vào thực tiễn để

ƠN

phép trừ trong VD2 (GV cần yêu cầu

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe,

QU

thành các yêu cầu.

Y

hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

bày

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung

DẠ Y

cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại 208


AL

các tính chất của phép cộng. Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc

CI

a) Mục tiêu:

OF FI

- Làm quen, nhận biết quy tắc dấu ngoặc.

- Làm quen với việc bỏ dấu ngoặc trong trường hợp trong ngoặc chỉ có một số âm (hoặc dương) và mở rộng khái niệm tổng.

- Khám phá và hình thành kĩ năng vận dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính toán.

ƠN

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

NH

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

II. Quy tắc dấu ngoặc Hoạt động 2:

QU

- GV tổ chức cho HS hoàn thành Hoạt động

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

2: tính và so sánh kết quả theo nhóm và viết a) 5 + (8 + 3) = 5 + 11 = 16 vào bảng nhóm.

5 + 8 + 3 = 13 + 3 = 16

M

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các biểu thức Vậy 5 + (8 + 3) = 5 + 8 + 3 trong mỗi tỉnh huống cụ thể ở Hoạt động 2, b) 8 + (10 – 5) = 8 + 5 = 13 8 + 10 – 5 = 18 – 5 = 13

dẫn dắt, giúp HS nhận ra được các kết quả

trong mỗi ý bằng nhau, hình thành quy tắc Vậy 8 + (10 – 5) = 8 + 10 – 5 như trong khung kiến thức.

c) 12 – (2 + 16) = 12 - 2 - 16 = -

DẠ Y

- GV yêu cầu HS hoàn thành VD3 (VD3 đặt 6 ra yêu cầu thực hiện quy tắc mở dấu ngoặc

12 – 2 - 16 = 10 - 16 = -6

để tính, việc làm này nhằm giúp HS củng cố Vậy 12 – (2 + 16) = 12 – 2 - 16 209


d) 18 – (5 – 15) = 18 - 5 + 15 =

- GV cần lưu ý trong bài này cần làm rõ tiến 18 + 10 = 28 trình trước khi tính toán để có được kết quả của phép tính.

AL

quy trình mở dấu ngoặc)

18 – 5 + 15 = 13 + 15 = 28

- GV cho HS đọc, tự hoàn thành VD4 ( Kết luận:

CI

Vậy 18 – (5 – 15) = 18 – 5 + 15

OF FI

VD4 yêu cầu HS tính một cách hợp lí, yêu - Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” cầu này nhằm tạo điều kiện để HS thực hiện đằng trước thì giữu nguyên dấu linh hoạt quy tắc dấu ngoặc. Khi HS trình của các số hạng trong ngoặc. bày, GV cần yêu cầu các em giải thích cách

a + ( b + c) = a + b + c

thực hiện phép tính).

a + ( b - c) = a + b – c

ƠN

- GV cho HS vận dụng quy tắc và kiến thức đã học hoàn thành Luyện tập 2.

- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-”

NH

- Bên cạnh việc tính toán theo quy tắc, GV đằng trước, ta phải đổi dấu của giới thiệu thêm cách sử dụng máy tính cầm các số hạng trong ngoặc: dấu tay để thực hiện phép tính (GV hướng dẫn “+” thành dấu “-” và dấu “-”

Y

chi tiết cách thực hiện từng nút ấn).

QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt

M

động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

thành dấu “+”. a-(b+c)=a-b-c a - ( b - c) = a - b + c Luyện tập 2: a) (- 215) + 63 + 37 = - 215 + (63

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ 37) = - 215 + 100 = - 115

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

b) (- 147) - (13 - 47) = (- 147) 13 + 47 = [(- 147) + 47] - 13 = -

DẠ Y

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho 100 -13= -113 bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng 210


AL

quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

CI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

OF FI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 1+ 2+ 3 ( SGK- tr78)

ƠN

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở, sau đó trình bày bảng. Kết quả :

NH

Bài 1 : a) (- 10) – 21 - 18 = - 49 b) 24 – (- 16) + (- 15) = 25

Y

c) 49 – [15 + (- 6)] = 49 – 15 + 6 = 40

QU

d) (- 44) – [(- 14) – 30] = (- 44) – (- 44) = 0 Bài 2 :

a) 10 – 12 – 8 = 10 – (12 + 8) = 10 - 20 = - 10 b) 4 – (- 15) – 5 + 6 = (4 + 6) – [(-15) + 5)] = 10 – (- 10) = 10 + 10 = 20

M

c) 2 – 12 – 4 – 6 = (2 – 12) - (4 + 6) = -10 + (- 10) = - 20 Bài 3:

d) – 45 – 5 – (- 12) + 8 = - (45 + 5) + (12 + 8) = (- 50) + 20 = - 30

a) (- 12) – x = (- 12) – 28 = - 40

DẠ Y

b) a – b = 12 – (-48) = 12 + 48 = 60 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 211


- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

AL

a) Mục tiêu:

CI

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 4 + 5 + 6 ( SGK – tr 78, 79) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các bài tập và trình bày bảng.

ƠN

Kết quả : Bài 4 :

Nhiệt độ lúc 20 giờ là: (- 3) + 10 - 8 = -1oC

NH

Bài 5: HS sử dụng máy tính cầm tay và thực hành tính.

M

QU

Y

Bài 6:

DẠ Y

Archimedes

(287 – 212 trước Công nguyên)

Pythagoras ( 570 – 495 trước Công nguyên)

=> Tuổi của nhà bác học Archimedes: (- 212) – (- 287) = 75 tuổi. 212


AL

Tuổi của nhà bác học Pythagoras: (- 495) – (- 570) = 75 tuổi. - GV hướng dẫn và cho HS đọc “TÌM TÒI – MỞ RỘNG” để HS tìm hiểu cách

xác định múi giờ của các vùng trên thế giới; cách xác định chênh lệch giờ giữa

CI

các vùng; cách xác định giờ ở vùng này cùng thời điểm với vùng khác.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ kiến thức trong bài.

OF FI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- Hoàn thành nốt các bài tập và làm thêm bài tập SBT.

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

- Chuẩn bị bài mới “ Phép nhân các số nguyên”.

213


Ngày dạy: …/…/…

I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 5: PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN ( 2 TIẾT)

AL

Ngày soạn: …/…/…

- Thực hiện được phép nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên cùng dấu, vận đụng được tính chất của phép nhân các số nguyên trong tính toán. 2. Năng lực

ƠN

Năng lực riêng:

- Vận dụng được phép trừ các số nguyên để giải quyết một số bài toán thực

NH

tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

Y

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

QU

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip, trục số để minh họa cho bài học được sinh động, máy tính cầm tay.

214


AL

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

CI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a) Mục tiêu: - Tạo động cơ, kích thích sự tò mò cho HS.

OF FI

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa

ƠN

ra.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu:

Y

Ta đã biết 3 . 2 = 6. Phải chăng (-3). (-2) = -6?? + GV hướng dẫn HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và tính ra kết quả phép

QU

tính.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm

M

đôi hoàn thành yêu cầu.

sung.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài toán mở đầu thực hiện phép toán nhân số nguyên

DẠ Y

âm (-3) .(-2). Để biết cách tính kết quả chính xác của phép tính trên, tích của hai số nguyên âm là số thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới ngày hôm nay?” => Bài mới. 215


AL

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phép nhân hai số nguyên khác dấu

CI

a) Mục tiêu: - HS nhớ lại định nghĩa phép nhân hai số tự nhiên.

- Hình thành và luyện kĩ năng nhân hai số trái dấu. - Giải được bài toán mở đầu.

ƠN

b) Nội dung:

OF FI

- Tìm hiểu cách nhân hai số khác dấu bằng cách đưa về phép cộng.

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS

NH

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

QU

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi hoàn thành Hoạt động 1:

- GV cần làm rõ từng bước thực hiện

M

với tích (–3). 4, từ đó có được ba

bước thực hiện nhân hai số nguyên khác dấu.

- GV dẫn dắt, giúp HS khái quát hóa

DẠ Y

được quy tắc nhana hai số nguyên khác dấu.

- GV mời một vài HS đọc quy tắc và

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

I. Phép nhan hai số nguyên khác dấu Hoạt động 1: a) (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12 b) – (3 . 4) = - (12) Vậy (- 3) . 4 = – (3 . 4) Kết luận: Để nhân hai số nguyên khác dấu, ta làm như sau: Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại.

216


số nguyên khác dấu trong khung dương nhận được ở Bước 1.

quả của tích hai số nguyên khác dấu

CI

- GV lưu ý cho HS nhận xét về kết

Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.

để có được phát hiện “Tích của hai * Lưu ý:

OF FI

kiến thức trọng tâm.

AL

yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân hai Bước 2: Tính tích của hai số nguyên

số nguyên khác dấu là số nguyên Tích của hai số nguyên khác dấu là số âm”. nguyên âm. - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc bước nhân hai số nguyên khác dấu. - GV HS luyện tập các bước nhân Luyện tập 1. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

a) (-7).5 = -(7.5) = -35 b) 11.(-13) = -(11.13) = 143

NH

hai số nguyên khác dấu qua bài

Luyện tập 1:

ƠN

hoàn thành VD1 nhằm củng cố các

Y

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, thành các yêu cầu.

QU

hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm: Các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe,

DẠ Y

nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 217


AL

tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại

CI

các tính chất của phép cộng.

a) Mục tiêu:

OF FI

Hoạt động 2: Phép nhân hai số nguyên cùng dấu

- Tìm hiểu cách nhân hai số nguyên dương, hai số nguyên âm. - Hình thành và luyện kĩ năng nhân hai số âm.

ƠN

- Khắc sâu quy luật về dấu của một tích hai số.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

NH

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu HS: “Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0”

II. Phép nhân hai số nguyên cùng dấu 1. Phép nhân hai số nguyên dương

M

và nêu VD cho HS thực hiện phép tính.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- Đối với phép nhân hai số nguyên âm, GV - Nhân hai số nguyên dương 3.

phân tích và cho HS thực hiện Hoạt động chính là nhân hai số tự nhiên - Trong việc trình bày kết quả, GV nhấn

khác 0. VD: 11 . 9 = 99;... 2. Phép nhân hai số nguyên âm

DẠ Y

mạnh sau mỗi lần giảm thừa số thứ hai 1 đơn vị thì tích tăng 3 đơn vị. Kết quả khi Hoạt động 2: nhân với 2, 1, 0 là những kết quả HS đã a)Vì tích liền sau tăng 3 đơn vị so 218


quả sau cũng tuân theo quy luật đó nên tích => (- 3) . (- 1) = 3 sẽ tăng 3 đơn vị. Từ hình ảnh trực quan đó

(- 3) . (- 2) = 6

(-2). Việc so sánh tích (-3).(-2) và 3 . 2 cho Kết luận:

Để nhân hai số nguyên âm ta

OF FI

thấy các kết quả bằng nhau.

CI

là cơ sở để nhận ra cách thức tính tích (3) . b) (- 3) . (- 2) = 3 . 2 = 6

AL

được học, với quy luật đó cho thấy các kết với tích liền trước

- Để giúp HS hình thành kiến thức mới, GV làm như sau: yêu cầu HS tập trung vào nhận xét được rút ra trong hoạt động khởi động : “Để tìm tích (-3) . (-2), ta chỉ việc lấy tích

số.

Bước 2: Tính tích của hai số

ƠN

của hai số 3 và 2, tức là: (−3).(2) = 3 .2=6”.

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi

NH

- Từ nhận xét đó, GV khái quát, cho HS nguyên dương nhận được ở nhận xét về dấu ở kết quả của phép tính để Bước 1, ta có tích cần tìm.

Y

từ đó có được phát hiện mới “Tích của hai Lưu ý: số nguyên cùng dấu là số nguyên dương” Tích của hai số nguyên cùng dấu được trình bày trong khung lưu ý. là số nguyên dương. - GV yêu cầu HS thực hiện tính tích hai số

QU

nguyên âm hoàn thành VD2, để củng cố Luyện tập 2: tiến trình thực hiện phép tính theo hai bước. (GV lưu ý trong bài này cần làm rõ tiến

M

trình chứ không chỉ tập trung vào kết quả của phép tính)

- GV yêu cầu HS tự vận dụng kiến thức hoàn thành Luyện tập 2.

DẠ Y

- GV chú ý HS cách nhận biết dấu của tích. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

a) Thay x = - 2 => - 6 . (- 2) – 12 = 12 – 12 = 0 b) Thay y = - 8 => - 4 . (- 8) + 20 = 32 + 20 = 52 Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: (+). (+) → (+)

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận (-). (-) → (+) kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt 219


(+). (-) → (-)

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

(-). (+) → (-)

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

ƠN

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

OF FI

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho

AL

động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

Hoạt động 3: Tính chất của phép nhân các số nguyên

NH

a) Mục tiêu:

- Nhắc lại các tính chất của phép nhân số nguyên, tương tự đối với nhân số tự nhiên.

Y

- Vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính toán.

QU

- Luyện kĩ năng xác định dấu và tính tích của nhiều thừa số, tính nhẩm và nâng cao kĩ năng giải toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của

M

GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cần yêu cầu HS quan sát, nhận

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Tính chất của phép nhân các số nguyên

220


 (- 4) . 7 = - (4 . 7) = - 28

và nhận ra kết quả giống như phép nhân các số tự nhiên, phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất: giao hoán; kết hợp; nhân với số 1; phân phối

 7 . (- 4) = - (7 . 4) = - 28 Vậy (- 4) . 7 = 7 . (- 4) b)

 [(- 3) . 4] . (- 5) = (- 12) . (- 5) =

của phép nhân đối với phép cộng, phép

12 . 5 = 60

trừ”.

 (- 3) . [4 . (- 5)] = (- 3) . (- 20) = 3

- GV bổ sung thêm tính chất liên quan lưu ý, thành VD3: +“Làm thế nào để tính hợp lí?”

Vậy [(- 3) . 4] . (- 5) = (- 3) . [4 . (- 5)] c) (- 4) . 1 = - (4 . 1) = - 4 d)

NH

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS hoàn

. 20 = 60

ƠN

đến phép nhân với số 0 trong khung

 (- 4) . (7 + 3) = (- 4) . (10) = - 40  (- 4) . 7 + 7 . (- 4) . 3 = - (4 . 7) +

+ “Khi tính tích của ba số, nên tỉnh tích

Y

hai số nào trước?”

CI

đó khái quát cho trường hợp tổng quát

a)

OF FI

môi ý a, b, c, d của Hoạt động 3. Từ

AL

xét về đặc điểm các phép tính trong Hoạt động 3:

QU

+ “Phép tính (-8).4 + (-8).6 có gì đặc biệt?” (Khi HS trả lời, GV nên yêu cầu các em lí giải về cách tính của mình)

[- (4 . 3)] = - 28 + (- 12) = - 40 Vậy (- 4) . (7 + 3) = (- 4) . 7 + 7 + (- 4) . 3 Kết luận:

M

- GV yêu cầu HS vận dụng tự hoàn Giống như phép nhân các số tự nhiên, thành Luyện tập 3 (GV yêu cầu HS phép nhân các số nguyên cũng có các

làm giải về cách rõ phép tính cần thực tính chất: hiện và thực hiện từng bước để tính kết quả của phép tính đó )

+ Giao hoán: a.b = b.a

DẠ Y

- Bên cạnh sử dụng đúng các quy tắc + Kết hợp: (a.b) . c = a. (b.c) của phép nhân các số nguyên, GV giới

+ Nhân với số 1: a.b.c =a.(b.c) = (a.b).c

thiệu cách sử dụng máy tính cầm tay để +

Phân phối của phép nhân đối với 221


HS tính toán thành thạo.)

* Lưu ý: a. 0 = 0.a = 0

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

CI

làm rõ từng thao tác với các nút ấn để

AL

tính kết quả ở phần bài tập. ( GV cần phép cộng, phép trừ: a.(b+c) = a.b + a.c

OF FI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình

NH

bày

ƠN

nhận kiến thức, hoàn thành các yêu Luyện tập 3: cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo a) (- 6) . (- 3) . (- 5) = - (6 . 3 . 5) = - 90 đáp án. b) 41 . 81 – 41 . (- 19) = 41 . [81 – (- 19)] - GV: quan sát và trợ giúp HS. = 41 . 100 = 4100

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

QU

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

M

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 2+ 6 + 7 ( SGK- tr83) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở, sau đó trình bày bảng. 222


AL

Kết quả : Bài 2 : -3

11

-4

-3

b

6

14

-23

-125

7

a.b

90

-42

-253

500

Bài 6 :

-21

-8

72

ƠN

a) 3 . (- 5) < 0

-9

CI

15

OF FI

a

b) (- 3) . (- 7) > 0 c) (- 6) . 7 < (- 5) . (- 2)

NH

Bài 7: a) (- 16) . (- 7) . 5

b) 11 . (- 12) + 11 . (- 18)

= [(- 16) . 5] . (- 7)

= 11 . [(- 12) + (- 18)]

= 11 . [- (12 + 18)]

QU

Y

= 560.

c) 87 . (- 19) – 37 . (- 19) = (- 19) . 50

= - 950.

d) 41 . 81 . (- 451) . 0 = 0.

M

= (- 19) . (87 – 37)

= 11 . (- 30) = - 330.

DẠ Y

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. 223


AL

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 8 + 9 ( SGK – tr 83)

CI

d) Tổ chức thực hiện:

Kết quả : Bài 8 : a) Tích ba số nguyên âm là một số nguyên âm.

OF FI

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các bài tập và trình bày bảng.

ƠN

b) Tích hai số nguyên âm với một số nguyên dương là một số nguyên dương. c) Tích của một số chẵn các số nguyên âm là một số nguyên dương.

NH

d) Tích của một số lẻ các số nguyên âm là một số nguyên âm. Bài 9 :

+ Lợi nhuận Quý I = (- 30) . 3 = - 90 triệu đồng.

Y

+ Lợi nhuận Quý II = 70 . 3 = 210 triệu đồng.

QU

Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là: (- 90) + 210 = 120 triệu đồng.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

M

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành nốt các bài tập còn lại và làm thêm bài tập SBT. - Chuẩn bị bài mới “Phép chia hết hai số nguyên. Quan hệ chia hết trong tập

DẠ Y

hợp số nguyên”.

224


AL

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN ( 3 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU:

CI

BÀI 6: PHÉP CHIA HẾT HAI SỐ NGUYÊN. QUAN HỆ CHIA HẾT

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được phép chia hết hai số nguyên khác dấu; phép chia hết hai số nguyên cùng dấu.

ƠN

- Nhận biết được khái niệm về chia hết; khái niệm bội; ước của số nguyên. 2. Năng lực

NH

Năng lực riêng:

- Vận dụng được phép chia hết hai số nguyên để giải quyết một số bài toán thực tiễn.

- Vận dụng đượcc phép cộng các số nguyên để giải quyết một số bài toán thực

QU

Y

tiễn.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

225


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Hình ảnh hoặc clip, trục số để

CI

minh họa cho bài học được sinh động, máy tính cầm tay.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

OF FI

bảng nhóm.

ƠN

- Gây hứng thú, gợi động cơ học tập cho HS và gợi HS đến nội dung chính của bài.

NH

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa

d) Tổ chức thực hiện:

Y

ra.

QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu:

M

+ Thực hiện phép tính sau : (-54): 27 + Làm thế nào để tìm được thương trong phép chia hết một số nguyên cho một

số nguyên?

+ GV hướng dẫn HS và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, thực hiện phép tính và

DẠ Y

trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

226


AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

CI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài toán mở đầu thực hiện phép chia hai số nguyên.

OF FI

Để biết cách tính kết quả chính xác thương của phép chia hết hai số nguyên như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài mới ngày hôm nay?” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phép chia hết hai số nguyên khác dấu

ƠN

a) Mục tiêu:

- Hiểu quy tắc và biết cách thực hiện chia hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào bài toán thực tế.

NH

b) Nội dung:

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

HĐ CỦA GV VÀ HS

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn, yêu cầu HS thảo

luận nhóm hoàn thành Hoạt động 1. - Để giúp HS hình thành kiến thức về phép chia hai số nguyên khác dấu,

DẠ Y

GV làm rõ từng bước thực hiện với 12 : (–3), trên cơ sở đó khái quát cho trường hợp tổng quát, từ đó có được

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Phép chia hết hai số nguyên khác dấu Hoạt động 1: a) Do (-3) . (-4) = 12 nên 12: (-3) = -4 b) 12 : (- 3) = - (12 : 3) = -4 Vậy hai phép tính 12 : (- 3) và - (12 : 3) cho kết quả bằng nhau. Kết luận: Để chia hai số nguyên khác dấu, ta làm 227


- GV cho HS nhận xét về kết quả của phép chia hết hai số nguyện khác

Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ số nguyên còn lại.

CI

khác dấu.

AL

ba bước thực hiện chia hai số nguyên như sau:

khác dấu là số nguyên âm”.

OF FI

dấu để từ đó có được phát hiện “Kết Bước 2: Tình thương của hai số quả phép chia hết hai số nguyên nguyên dương nhận được ở Bước 1. Bước 3: Thêm dấu “-” trước kết quả

- GV yêu cầu HS củng cố các bước nhận được ở Bước 2, ta có thương cần chia hai số nguyên khác dấu qua Ví tìm. dụ 1. (GV yêu cầu HS thực hiện thao khung kiến thức trọng tâm, giúp HS

a) 36 : (- 9) = - (36 : 9) = - 4 b) (- 48) : 6 = - (48 : 6) = 8

NH

hiểu tiến trình đi đến kết quả thay vì

Luyện tập 1:

ƠN

tác theo từng bước được nêu trong

chỉ nêu ra kết quả)

- HS luyện tập các bước chia hai số

Y

nguyên khác dấu qua Luyện tập 1.

QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn

M

thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình

DẠ Y

bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

228


tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.

OF FI

Hoạt động 2: Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu

CI

AL

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

a) Mục tiêu:

- Hiểu quy tắc và biết cách thực hiện chia hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào bài toán thực tế.

ƠN

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

NH

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

QU

- GV giới thiệu, trình bày phép chia hết một số nguyên dương cho một số nguyên dương và nêu ví dụ cho HS thực hiện.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

II. Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu 1. Phép chia hết hai số nguyên dương.

M

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn - Ta đã biết phép chia hết một số thành Hoạt động 2:

nguyên dương cho một số nguyên

a) Tìm số thích hợp cho ?: Do (-5).4 = -20 dương. VD: 15 : 3 = 5

b) So sánh (-20) : (-5) và 20 : 5.

2. Phép chia hết hai số nguyên

DẠ Y

nên (-20) : (-5) = ?

+ Dụng ý của câu a nhằm giúp HS từ mối

âm

liên hệ giữa phép nhân và phép chia các số Hoạt động 2: 229


phép chia hai số nguyên âm.

AL

nguyên để nhận ra sự tương tự khi thực hiện a) Do (-5) . 4 = -20 nên (-20) : (5) = 4.

+ Trong câu b yêu cầu so sánh (– 20) :(-5) b) (- 20) : (- 5) = 20 : 5 = 4

CI

và 20 : 5 nhằm giúp HS nhận ra hai kết quả Vậy hai phép tính (- 20) : (- 5) và bằng nhau, đó là điểm tựa cho việc rút ra kết 20 : 5 cho kết quả bằng nhau. lấy 20 chia cho 5, tức là: (-20) :(-5)=20 : 5=4”.  Đây là tiền đề quan trọng cho việc khái

OF FI

luận “Để tìm thương (-20) :(-5), ta chỉ việc Kết luận:

Để chia hai số nguyên âm, ta làm như sau:

ƠN

quát để hình thành kiến thức về chia hai số Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số. nguyên âm.

NH

- GV cho HS nhận xét, khái quát để có hai Bước 2: Tìm thương của hai số bước chia hai số nguyên cùng dấu như trong nguyên dương nhận được ở khung kiến thức trọng tâm. Bước 1, ta có thương cần tìm. - GV yêu cầu HS nhận xét về dấu ở kết quả

của phép tính để có được phát hiện mới

Luyện tập 2:

QU

dấu là số nguyên dương”.

Y

“Kết quả phép chia hết hai số nguyên cùng a) (- 12) : (- 6) = 12 : 6 = 2 b) (- 64) : (- 8) = 64 : 8

- GV cho HS hoàn thành VD2 nhằm giúp HS củng cố tiến trình thực hiện phép tính

M

theo hai bước. (GV lưu ý trong bài này cần làm rõ tiến trình chứ không chỉ tập trung

vào kết quả của phép tính) - GV cho HS tự vận dụng làm Luyện tập 2

DẠ Y

nhằm để HS thực hành thêm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt 230


AL

động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

OF FI

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

ƠN

cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 3 : Quan hệ chia hết

NH

a) Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức về phép chia hết hai số nguyên và hình thành khái niệm chia hết.

QU

của hai số nguyên.

Y

- HS biết cách thực hiện phép chia hết và rèn kĩ năng thực hiện phép chia hết

- Củng cố lại khái niệm và rèn kĩ năng tìm ước và bội.

M

b) Nội dung:

HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Quan hệ chia hết

231


nguyên mà số – 36 chia hết. - Để giúp HS hình thành khái niệm

n

(-36) : n

1

-36

2

-18

9 12

-3

18

-2

36

-1

3

về chia hết, GV cần làm rõ số -36

4

có thể chia hết cho các số nguyên

6

nào. GV liên hệ các kiến thức về ước, bội trong tập hợp số tự nhiên để giúp HS hình thành kiến thức về ước, bội trong tập hợp số nguyên như trong khung kiến thức trọng

-12 -9 -6 -4

NH

b)

CI

+ Thông qua bảng nhận ra các số

OF FI

+ Tìm số thích hợp ở ? trong bảng.

a)

ƠN

hoàn thành Hoạt động 3:

AL

- GV yêu cầu HS chia sẻ cặp đôi Hoạt động 3:

tâm.

- GV yêu cầu HS tự hoàn thành

VD3 nhằm giúp HS củng cố khái

4, 6, 9, 12, 18, 36, - 1, - 2, - 3, - 4, - 6, - 9, - 12, - 18, - 36.

Y

niệm ước, bội của só nguyên. ( GV

Số- 36 chia hết cho các số nguyên: 1, 2, 3,

QU

yêu cầu HS lí giải cho các kết luận).

- GV cho HS tự thực hiện VD4.

Kết luận: Cho hai số nguyên a, b, với b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta

M

- GV yêu cầu HS làm Luyện tập 3 nói: ( GV lưu ý HS sử dụng đúng các từ

“chia hết cho”, “bội”, “ước" giúp HS củng cố ngôn ngữ diễn đạt) - GV yêu cầu HS hoàn thành

+ a chia hết cho b; + a là bội của b; + b là ước của a.

DẠ Y

Luyện tập 4 (GV yêu cầu HS lí giải cho câu trả lời.)

Luyện tập 3:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

a) Do – 16 = 8 . (- 2) nên – 16 chia hết 232


AL

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, cho (- 2). tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các b)– 18 là bội của – 6. yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm c) 3 là ước của – 27. Luyện tập 4:

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

a)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Ư(-15) ={- 15, 5, - 5, 3, - 3, 1, - 1}

Ư(- 12) = {12, - 12, 6, - 6, 4, - 4, 3, -3, 2, 2, 1, -1}

trình bày

OF FI

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng

CI

tra chéo đáp án.

b)

ƠN

- Một số HS khác nhận xét, bổ B(- 3) = {3, - 3, 6, - 6, 9,...} sung cho bạn. B(- 7) = {7, -7, 14, - 14, 21,...} Bước 4: Kết luận, nhận định: GV * Lưu ý:

NH

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng - Nếu a là bội của b thì –a cũng là bội của tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ b vào vở.

Y

- Nếu b là ước của a thì –b cũng là ước

QU

của a.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

M

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 1+ 2+ 3 + 5 + 6( SGK- tr87) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành vở, sau đó trình bày bảng. Kết quả :

233


AL

Bài 1 : a) (- 45) : 5 = - (45 : 5) = - 9

CI

b) 56 : (- 7) = - (56 : 7) = - 8 c) 75 : 25 = 3

OF FI

d) (- 207) : (- 9) = 207 : 9 = - 23 Bài 2 : a) 36 : (- 6) = -6 < 0 b) (- 15) : (- 3) = 5 (- 63) : 7 = -9

ƠN

Có 5 > 0 > -9 => (- 15) : (- 3) > (- 63) : 7

NH

Bài 3: a) (- 3). x = 36

b) (- 100) : (x + 5) = - 5

x = 36 : (- 3)

Y

x = - (36 : 3)

QU

x = - 12 Bài 5 :

x + 5 = (-100) : (-5) x +5 = 20 x

= 15

M

a) Đúng. Vì (- 36) = (- 9) . 4 Bài 6:

b) Sai. Vì 5 không là ước của 18.

a) 4 chia hết cho x

DẠ Y

=> x ∈ Ư(4) = {2; - 2; 4; - 4} b) - 13 chia hết cho x + 2. => x+ 2 ∈ Ư(-13) = { 1; -1; 13; -13} => x ∈ { -1; -3; 11; -15} 234


AL

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

CI

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

OF FI

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 4 + 7 + 8 ( SGK –tr 87)

ƠN

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các bài tập và trình bày bảng. Kết quả :

NH

Bài 4 :

Nhiệt độ trung bình lúc 8 giờ sáng của 5 ngày là: [(- 6) + (- 5) + (- 4) + 2 + 3] : 5 = - 2oC.

QU

Y

Bài 7:

a) Quãng đường mà ốc sên leo được sau 2 ngày được biểu thị bằng phép tính: [3 + (- 2)] . 2

Sau 5 ngày ốc sên leo được: [3 + (- 2)] . 5 = 5 m.

M

b)

c) 12 giờ đầu tiên ốc sên leo được 3m, rồi 12 giờ sau nó lại tụt xuống 2m. => Sau 1 ngày (24 giờ) ốc sên sẽ leo được: 3 + (-2) = 1 m

DẠ Y

- Đến hết ngày thứ 7 (168 giờ) ốc sên leo được: (168 : 24). 1 = 7 m. Vì 12 giờ đầu ốc sên leo được 3m => 4 giờ đầu ốc sên leo được 1m.

=> Tổng số giờ ốc sên leo từ gốc cây chạm đến ngọn cây là: 168 + 4 = 170 giờ. Kết luận: Tổng số giờ ốc sên chạm đến ngọn cây là 170 giờ. 235


tính xong đối chiếu với các bạn. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Hoàn thành các bài tập còn thiếu.

OF FI

- Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học trong chương.

CI

AL

Bài 8: HS thực hành sử dụng máy tính thực hiện các phép tính, sau khi

- Xem trước các bài tập trong bài “Bài tập cuối chương II”, làm trước các bài tập 5, 6, 7, 8 (SGK –tr88) và chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tổng kết nội dung

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

chương II ra giấy A1 theo tổ. (GV hướng dẫn cụ thể)

236


BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 2 ( 2 TIẾT)

1. Kiến thức: - HS củng cố, rèn luyện kĩ năng: + Biểu diễn tập hợp số nguyên, so sánh số nguyên.

OF FI

I. MỤC TIÊU

CI

Ngày dạy: .../.../...

AL

Ngày soạn: .../.../...

ƠN

+ Thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.

+ Các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên.

NH

+ Khái niệm và cách tìm ước, bội của một số nguyên.

- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.

2. Năng lực Năng lực riêng:

QU

Y

- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

M

- Nâng cao kĩ năng giải toán.

- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày giải toán.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

DẠ Y

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

237


AL

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

CI

dẫn của GV.

nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

OF FI

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( gốm 1 đỏ và 4 xanh hoặc đen)

ƠN

2 - HS : SGK; đồ dùng học tập, giấy A1 theo tổ. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

NH

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 6

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý

DẠ Y

M

kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

238


AL CI OF FI ƠN NH Y QU M KÈ

+ Nhóm 1: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN

DẠ Y

 Số nguyên âm  Biểu diễn số nguyên trên trục số.  Thứ tự trong tập hợp các số nguyên.

239


AL

+ Nhóm 2: CÁC PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ:  Phép cộng hai số nguyên cùng dấu.

CI

 Phép cộng hai số nguyên khác dấu.  Phép trừ trong tập hợp các số nguyên  Quy tắc dấu ngoặc. + Nhóm 3: CÁC PHÉP TÍNH NHÂN, CHIA

 Phép nhân hai số nguyên cùng dấu

ƠN

 Phép nhân hai số nguyên khác dấu

OF FI

 Tính chất của phép cộng các số nguyên.

 Tính chất của phép nhân các số nguyên.  Phép chia hết hai số nguyên khác dấu

NH

 Phép chia hết hai số nguyên cùng dấu.

 Khái niệm chia hết

Y

+ Nhóm 4: QUAN HỆ CHIA HẾT

QU

 Ước của một số nguyên  Bội của một số nguyên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo

phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ

DẠ Y

sở đó cho các em hoàn thành bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 240


AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 vào vở và lên bảng trình bày. - GV yêu cầu HS chữa bài tập 5, 6 ( đã giao về nhà từ buổi trước) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

ƠN

Kết quả: Bài 1:

NH

a) Nợ 150 nghìn đồng: – 150 (nghìn đồng) b) 600 m dưới mực nước biển: – 600 (m) c) 12 độ dưới 0oC: - 12 (oC)

Y

Bài 2:

QU

a) Khoảng cách giữa rặng san hô và người thợ lặn: (– 2) – (- 3) = 1 mét b) Khoảng cách giữa người thợ lặn và

M

mặt nước: 0 – (- 2) = 2 mét

c) Khoảng cách giữa mặt nước và con

chim: 4 – 0 = 4 mét

d) Khoảng cách giữa rặng san hô và

DẠ Y

con chim: 4 – (- 3) = 7 mét

Bài 3:

241


AL CI

a) Điểm N biểu diễn số - 3 Điểm B biểu diễn số - 5

OF FI

Điểm C biểu diễn số 3 b) Điểm biểu diễn số - 7 là điểm L. Bài 4:

a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên dương là số nguyên dương. Sai. Có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Ví dụ: 4 – 7 = - 3

ƠN

b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là số nguyên dương. Đúng.

c) Kết quả của phép nhân số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên âm.

NH

Đúng. Bài 5 :

a) (- 15) . 4 – 240 : 6 + 36 : (- 2) . 3 = - 60 – 40 + (- 18) .3= - 154

Y

b) (- 25) + [(- 69) : 3 + 53] . (- 2) – 8

QU

= - 32 + (- 23 + 53) . (- 2) - 8 = - 32 + 30 . (- 2) - 8 = - 100

a)

Bài 6:

M

= - 32 + (- 60) – 8

4 . x + 15 = - 5

DẠ Y

4 . x = - 5 – 15 4 . x = - 20 x = - 20 : 4 x=-5

b) (- 270) : x – 20 = 70. (- 270) : x = 70 + 20 (- 270) : x = 90 x = (- 270) : 90

242


CI

- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết.

AL

x=-3

OF FI

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài

ƠN

tập. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 7 + 8 ( SGK – tr 88) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập vào vở và giơ tay trình bày bảng.

Y

Kết quả :

QU

Bài 7 :

Sau 12 tháng kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình là: (- 70) . 4 + 60 . 8 = 200 (triệu đồng)

đồng.

M

Vậy: Sau 12 tháng kinh doanh, lợi nhuận của công ty An Bình là 200 triệu Bài 8:

- Tổng số tiền tiết kiệm của Bác Dũng trong 12 tháng: T = 3 (triệu đồng)

DẠ Y

- Tổng chi phí cả năm của bác Dũng: E = 84 (triệu đồng) Ta có biểu thức: T= (I - E) : 12 Thay:T = 3, E = 84 vào biểu thức ta được: 3 = (I - 12) : 12 243


I – 12 = 36 I = 36 + 12 I = 48 Vậy Tổng thu nhập cả năm của bác Dũng là 48 triệu đồng.

OF FI

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức

CI

AL

Hay I – 12 = 3 . 12

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại nội dung kiến thức đã học.

ƠN

- Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp và làm thêm bài tập trong SBT - Xem trước nội dung Bài HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM:

DẠ Y

M

QU

Y

NH

“CHỦ ĐỀ 1: ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH”

244


Ngày dạy: …/…/…

CI

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

AL

Ngày soạn:…/…./…

CHỦ ĐỀ 1: ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH ( 3 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được một số khái niệm cơ bản về tài chính và kinh doanh, các cách để tăng lợi nhuận.

ƠN

2. Năng lực Năng lực riêng:

NH

- Thực hiện được tính lợi nhuận và các yêu cầu của dự án. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

Y

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

QU

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

dẫn của GV.

M

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

DẠ Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Mô hình về tiền giả định..

245


AL

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

CI

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

a) Mục tiêu:

OF FI

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trình bày câu trả lời, HS khác

Y

nhận xét, bổ sung.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

M

Hoạt động 1: Nội dung chính của chủ đề

- HS nắm được một số kiến thức cơ bản về tài chính, kinh doanh và cách để tăng lợi nhuận.

DẠ Y

- Giúp HS toán học hóa công thức và nhận ra được mối quan hệ giữa các đại lượng.

b) Nội dung: 246


AL

- GV giảng, trình bày. - HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

CI

c) Sản phẩm:

OF FI

Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

I. NỘI DUNG CHÍNH CỦA

ƠN

1. Một số kiến thức về tài chính, kinh CHỦ ĐỀ doanh

1. Một số kiến thức về tài

NH

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu nội dung chính, kinh doanh trong SGK và giới thiệu kiến thức cơ bản về a) Tài chính: tài chính, kinh doanh và cách để tăng lợi - Tài chính là tổng số tiền có nhuận. được của một cá nhân, một tổ

Y

- GV cho HS đọc hiểu các khái niệm của các chức, một doanh nghiệp, hoặc

QU

yếu tố cơ bản trong kinh doanh, sau đó GV một quốc gia. gọi một vài HS phát biểu các khái niệm.

- Tài chính của một cá nhân

- GV lấy ví dụ thực tế để thông qua đó giới được gọi là tài chính cá nhân.

M

thiệu cho HS những kiến thức về các yếu tố b) Kinh doanh cơ bản trong kinh doanh: - Kinh doanh bao gồ những + Vốn: số tiền ban đầu bỏ ra; hoạt động mua và bán.

DẠ Y

+ Giá cả của mỗi mặt hàng: mua vào với giá - Các yếu tố cơ bản trong bao nhiêu và bán ra với giá bao nhiêu; kinh doanh: + Chi phí vận hành: số tiền bỏ ra để thực + Vốn hiện việc kinh doanh; + Giá cả của mỗi mặt hàng 247


kết thúc hoạt động kinh doanh.

AL

+ Doanh thu: tổng số tiền thu được sau khi + Chi phí vận hành + Doanh thu

vận hành;

+ Lãi

dương. + Lỗ: nếu lợi nhuận của kinh doanh là âm.

+ Lỗ

OF FI

+ Lãi: nếu lợi nhuận của kinh doanh là

CI

+ Lợi nhuận: doanh thu trừ đi vốn và chi phí + Lợi nhuận

Kết quả VD:

- GV yêu cầu HS trao đổi xác định vốn, mặt + Vốn: 660 triệu. hàng, giá cả, chi phí, doanh thu, lợi nhuận,

ƠN

lãi, lỗ trong ví dụ sau:

+ Mặt hàng : quần áo.

Cô N có 660 triệu tiền tiết kiệm. Cô N muốn

NH

mở một shop quần áo trẻ em. Cô tính toán và

+ Chi phí vận hành: 250 triệu + 150 triệu = 400 triệu.

xác định các chi phí mở shop quần áo nhập + Doanh thu: 88 triệu/ tháng. hàng, thuê mặt bằng, trang trí không gian

Y

cửa hàng và quảng cáo online, các trang thiết

c) Các cách để tăng lợi nhuận:

bị bán hàng là 250 triệu. 150 triệu cô dùng để

QU

nhập hàng. Sau khi mở được cửa hàng được - Tăng doanh thu: Có hai 1 thời gian, cô N tính được trung bình tổng số cách để tăng doannh thu:

M

tiền thu được hàng tháng của cô là 88 triệu + Nâng giá mặt hàng; đồng. Sau 1 năm, lợi nhuận của cửa hàng của + Thu hút người mua để bán cô là bao nhiêu? Cô lãi hay lỗ? được nhiều hàng. - Từ kiến thức về lợi nhuận (doanh thu trừ đi vốn ban đầu và chi phí vận hành) và doanh - Giảm chi phí vận hành và

DẠ Y

thu ( tổng số tiền thu được sau khi kết thúc vốn. hoạt động kinh doanh), GV đặt ra yêu cầu: + “Nêu các cách thức để tăng lợi nhuận”.

2. Kiến thức toán học: Kết luận: 248


Công thức tính lợi nhuận:

AL

+ “ Nêu các cách để tăng doanh thu”

SGK:

Trong đó:

CI

- GV tổng quát lại đi đến kết luận như trong Lợi nhuận = A - ( B + C)

được nhiều hàng.

OF FI

+ Các cách thức tăng lợi nhuận đó là: tăng A là doanh thu doanh thu, giảm chi phí vận hành và vốn. B là vốn. + Có hai cách để tăng doanh thu là: nâng giá mặt hàng hoặc thu hút người mua để bán C là chi phí vận hành. Ví dụ:

- Trong ngày đầu tiên, ta thấy:

ƠN

- GV mời một vài HS đọc nội dung kiến thức trong mục c) Các cách để tăng lợi nhuận.

+ Số tiền ban đầu cửa hàng bỏ

2. Kiến thức toán học

ra là: 450 000. 10 = 4 500 000

QU

Y

NH

- Từ kiến thức về lợi nhuận, GV đặt kí hiệu: ( đồng). A là doanh thu, B là vốn, C là chi phí vận + Doanh thu của cửa hàng là: hành và yêu cầu HS nêu phép toán để tính lợi 600 000 .10 = 6 000 000 nhuận theo A, B, C. (đồng) - GV chốt lại công thức: + Lợi nhuận của cửa hàng là: Lợi nhuận = A - (B + C)

M

- GV cho HS đọc và phân tích yêu cầu đề bài 6 000 000 – 4 500 000 = 1 Ví dụ và yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm 500 000 ( đồng).

4 thực hành tính toán để hoàn thành bài.

- Trong ngày tiếp theo, ta

3. Kĩ năng tìm kiếm thông tin và trình bày thấy: sản phẩm.

+ Số tiền ban đầu cửa hàng bỏ

DẠ Y

- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm kiếm ra là: 450 000. 15 = 6 750 000 thông tin về tài chính và trình bày sản phẩm ( đồng). qua cha mẹ, người thân trong gia đình và qua

+ Doanh thu của cửa hàng là: 249


560 000 . 15 = 8 400 000

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

(đồng)

AL

các phương tiện thông tin truyền thông.

kiến thức, tiếp nhận nhiệm vụ hoạt động cặp đôi và hoàn thành các yêu cầu.

CI

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận + Lợi nhuận của cửa hàng là:

8 400 000 – 6 750 000 = 1

OF FI

650 000 ( đồng).

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

- Do 1 650 000 > 1 500 000

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

=> Cửa hàng đã thu được lợi nhuận hơn trong ngày thứ hai.

- HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ.

3. Kĩ năng tìm kiếm thông

ƠN

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định:

tin và trình bày sản phẩm.

niệm về tài chính, kinh doanh .

NH

- GV chốt lại đáp án và tổng quát lại các khái

Y

Hoạt động 2: Gợi ý tổ chức các hoạt động học tập

QU

a) Mục tiêu:

- Tạo cơ hội để HS trải nghiệm, củng cố các kiến thức về kinh doanh. b) Nội dung: HS chú ý theo dõi SGK, lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.

M

c) Sản phẩm:

Kết quả của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

1. Phần chuẩn bị: Gồm 3 việc chính: - HS được chia theo nhóm, mỗi nhóm cần xác định rõ nhiệm vụ nhóm; phân công nhiệm vụ cho các thành viên; xác định thời gian hoàn thành nhiệm vụ.

250


AL

- GV quy định hệ thống đơn vị tiền giả định cấp cho mỗi nhóm số tiền bằng nhau.

CI

- Lập kế hoạch kinh doanh của mỗi nhóm. Mỗi nhóm thực hiện hai nhiệm vụ chính:

OF FI

Nhiệm vụ 1: Thống nhất các công việc cần làm

- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, thống nhất các công việc cần làm và phân công công việc cho từng thành viên:

+ Lựa chọn sản phẩm: Các nhóm đăng kí số lượng các loại mặt hàng muốn bán (tối đa ba mặt hàng) kèm theo đơn giá.  Mô tả ý tưởng kinh doanh;  Xác định nhu cầu cho sản phẩm;

ƠN

+ Lựa chọn hình thức kinh doanh, chiến lược kinh doanh:

NH

 Xác định các chiến lược kinh doanh ( quảng cáo, khuyến mại, giảm giá…)

Y

 Tính tổng số tiền ban đầu bỏ ra.

QU

Khi thảo luận các chiến lược kinh doanh, GV cần khuyến khích các nhóm sử dụng công thức “Lợi nhuận = A – (B + C)” để đưa ra các hình thức nhằm thu hút người mua như quảng cáo, khuyến mại, giảm giá,

M

Từng cá nhân dự kiến cách làm của mình và cả nhóm cùng trao đổi góp ý. Nhiệm vụ 2: Xác định cách thức quảng cáo, thông tin về sản phẩm.

- Trong nhiệm vụ này, mỗi nhóm cần đảm bảo các yêu cầu về sản phẩm, giá cả, lợi ích sản phẩm:

DẠ Y

+ Sản phẩm cung cấp đáp ứng nhu cầu khách hàng; hữu ích, hấp dẫn; đóng gói chắc chắn; giá cả hợp lí. + Giá cả: KH sẵn sàng trả bao nhiêu tiền và cần họ trả bao nhiêu để đủ trang trải cho toàn bộ chi phí của mình. 251


AL

+ Truyền đạt được lợi ích mà sản phẩm mang lại cho KH. 2. Phần thực hiện:

CI

- Mỗi nhóm xác định yêu cầu mong muốn và kết quả thực tế đạt được, sau đó viết báo cáo kết quả kinh doanh của nhóm.

Giá bán

Số lượng

vào

ra

mua

+ Kết quả thực tế đạt được:

Lợi nhuận

bán

Giá mua

Giá bán

Số lượng

Số lượng

vào

ra

mua

bán

Lợi nhuận

QU

Y

Sản phẩm

Số lượng

ƠN

Giá mua

NH

Sản phẩm

OF FI

+ Yêu cầu mong muốn:

- GV lưu ý cho HS khi thực hành bán hàng, cần khuyến khích HS thực hiện

M

đúng vai của “người bán, người mua” để tạo không khí cho hoạt động, đồng

thời kích thích sự tập trung để đạt hiệu quả thực hành. 3. Phần tổng kết: (làm việc chung cả lớp) Trong phần này GV tổ chức để HS thực hiện hai nhiệm vụ:

DẠ Y

- HS thuyết trình chiến lược kinh doanh và kết quả kinh doanh, giải thích cách làm của nhóm. Cả lớp góp ý, thống nhất kết quả. - GV tổng kết và rút kinh nghiệm. Hoạt động 3: Đánh giá 252


- HS rèn luyện khả năng đánh giá và rút kinh nghiệm thực hành.

CI

b) Nội dung: HS chú ý theo dõi và hoàn thành yêu cầu.

AL

a) Mục tiêu:

c) Sản phẩm:

OF FI

Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:

Trong đánh giá, SGK gợi ý GV tập trung vào đánh giá hoạt động cá nhân; đánh - Đối với đánh giá hoạt động cá nhân:

ƠN

giá hoạt động và sản phẩm của nhóm.

+ Mỗi cá nhân tự đánh giá vào phiếu đánh giá cá nhân.

+ Nhóm đánh giá từng thành viên trong nhóm vào phiếu đánh giá cá nhân.

NH

– Đối với đánh giá hoạt động và sản phẩm của nhóm:

+ Nhóm tự đánh giá lại hoạt động của nhóm và cho điểm vào phiếu đánh giá hoạt động của nhóm.

Y

+ Thầy, cô giáo và các nhóm bạn đánh giá và cho điểm phần trình bày của từng

QU

nhóm vào phiếu đánh giá hoạt động nhóm.

DẠ Y

M

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và chốt lại nội dung.

253


AL

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…

CI

CHƯƠNG III: HÌNH HỌC TRỰC QUAN

OF FI

BÀI 1: TAM GIÁC ĐỀU. HÌNH VUÔNG. LỤC GIÁC ĐỀU ( 3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được tam giác đều với các đặc điểm: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau.

ƠN

- Nhận biết được hình vuông với các đặc điểm: bốn cạnh bằng nhau, hai cạnh đối song song với nhau, bốn góc đều là góc vuông và hai đường chéo bằng nhau;

NH

- Nhận biết được lục giác đều với các đặc điểm: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau và cắt nhau tại một điểm.

Y

2. Năng lực

QU

Năng lực riêng:

- Vẽ được tam giác đều khi biết độ dài cạnh. - Vẽ được hình vuông và tính được chu vi, diện tích của hình vuông khi biết độ

M

dài cạnh.

- Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện

DẠ Y

học toán.

3. Phẩm chất

254


AL

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

CI

dẫn của GV.

nghĩ. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.

OF FI

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

ƠN

- Các chiếc que có độ dài bằng nhau (để xếp hình có dạng tam giác đều); các miếng phẳng hình tam giác đều (bằng giấy hay bìa mỏng) có kích thước như nhau (để gấp giấy kiểm tra các cạnh và các góc bằng nhau, hay ghép để tạo

NH

thành hình lục giác đều); ...

- Thước thẳng có chia xăng-ti-mét, compa, ê ke, kéo. Các hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện) về những vật thể có cấu trúc dạng tam

Y

giác đều, hình vuông, lục giác đều có trong thực tế cuộc sống.

QU

2 - HS :

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập: bút, bộ êke (thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy...

M

- Giấy A4, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

DẠ Y

- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.

255


AL

c) Sản phẩm: HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong thực tế liên quan đến hình đó.

CI

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

OF FI

- GV chiếu hình ảnh, video về các ứng dụng thực tế của các hình trong bài: “Khối rubik”, “Kệ gỗ”, “Biển báo”, “ Nền nhà”, “ Tổ ong”, “Các bức tường ốp

M

QU

Y

NH

ƠN

bằng gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông” và giới thiệu.

DẠ Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận tìm được một số hình ảnh trong thực tế liên quan đến các hình. 256


AL

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình vuông, hình tam giác đều, hình thoi,.. là các hình phẳng quen thuộc trong thực tế. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu các đặc điểm cơ bản của các hình” =>

CI

Bài mới.

Hoạt động 1: Tam giác đều a) Mục tiêu: - HS nhận biết được tam giác đều.

ƠN

- HS mô tả được đỉnh, cạnh , góc của tam giác đều.

OF FI

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

- HS nhận biết được sự bằng nhau của các góc, các cạnh của tam giác đều.

NH

- HS biết vẽ tam giác đều với độ dài cạnh cho trước.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

Y

c) Sản phẩm:

QU

- HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần hoạt động, luyện tập. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

M

HS

vụ:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Tam giác đều

Hoạt động 1:

DẠ Y

1. Nhận biết tam giác đều

1. Nhận biết tam giác đều

- GV hướng dẫn thực hiện xếp ba chiếc que có độ dài bằng nhau như yêu cầu ở Hoạt động 1. 257


AL

- Sau đó, GV yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 2:

như hướng dẫn ở Hoạt động 2a. Dựa trên cảm nhận bằng mắt

Hoạt động 2: a)

OF FI

mỏng) hình tam giác đều ABC

thường để so sánh hai cạnh AB và AC; hai góc ABC và ACB. + Gấp mảnh giấy

(hay bìa

thường để so sánh hai cạnh BC và BA; hai góc BCA và ACB. - GV cho HS đọc phần nhận xét

Cạnh AB bằng cạnh AC Góc ABC bằng góc ACB

NH

Dựa trên cảm nhận bằng mắt

ƠN

mỏng) hình tam giác đều ABC như hướng dẫn ở Hoạt động 2b.

CI

+ Gấp mảnh giấy ( hay bìa

b)

Y

và xem Hình 4 để ghi nhớ kiến

QU

thức mới.

- GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu tố bằng nhau trên hình vẽ (

M

hình 4) và cách đọc các yếu tố Cạnh BC bằng cạnh BA hình.

được kí hiệu bằng nhau trên Góc BCA bằng góc BAC *Nhận xét: Tam giác đều ABC ở Hình 2

- GV nhấn mạnh: Tam giác đều có:

DẠ Y

có ba cạnh bằng nhau, ba góc ở các đỉnh bằng nhau. Sau đó, GV giúp HS biểu đạt lại nội dung phần nhận xét dưới dạng kí hiệu. 258


AL

- GV chuẩn bị cho HS một số hình tam giác, trong đó có một số hình tam giác đều, cho HS

CI

quan sát và yêu cầu chỉ ra hình

OF FI

nào là hình tam giác đều.

- GV yêu cầu HS nêu lại các - Ba cạnh bằng nhau AB = BC = CA. tính chất về tam giác đều vừa - Ba góc ở các đỉnh A, B, C bằng nhau. học ( nội dung phần nhận xét) bằng lời hoặc bằng kí hiệu; cho Chú ý: SGK (tr93)

ƠN

ví dụ về tam giác không phải tam giác đều.

- GV hướng dẫn để HS thực hiện vẽ bằng thước kẻ và compa một

NH

2. Vẽ tam giác đều

tam giác đều khi biết độ dài cạnh 2. Vẽ tam giác đều

M

QU

Y

theo các bước đã chỉ rõ ở VD1. Hoạt động 3: (Nếu thấy HS còn lúng tăng thì B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AB = 3cm. GV vừa vẽ vừa gợi ý để HS quan B2: Lấy A làm tâm, dùng compa vẽ một sát vẽ theo) phần đường tròn có bán kính AB. - Sau đó, GV cho HS luyện tập vẽ bằng thước kẻ và compa một B3: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một

tam giác đều khi biết độ dài cạnh phần đường tròn có bán kính BA; gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

B4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng AC và

DẠ Y

(như phần Luyện tập 1).

- HS quan sát SGK và trả lời

BC.

theo yêu cầu của GV - GV: quan sát và trợ giúp HS. 259


AL

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu

cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình

B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng EG = 4cm.

OF FI

- Các nhóm nhận xét, bổ sung

CI

Luyện tập 1:

B2: Lấy E làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính EG.

học của HS, tổng quát lại các đặc B3: Lấy G làm tâm, dùng compa vẽ một điểm của tam giác đều, cách vẽ phần đường tròn có bán kính GE; gọi H là các bước vẽ một tam giác đều.

ƠN

tam giác đều và cho HS nêu lại giao điểm của hai phần đường tròn vừa vẽ. B4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng EH và

QU

Y

NH

GH.

Hoạt động 2: Hình vuông a) Mục tiêu:

M

- Nhận biết hình vuông trong thực tế. Mô tả được đỉnh, cạnh, góc, đường chéo

của hình vuông.

- HS vẽ được hình vuông có độ dài cạnh cho trước.

DẠ Y

- Nhớ và củng cố lại các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành d) Tổ chức thực hiện: 260


Sản phẩm dự kiến

AL

Hoạt động của GV và HS

II. Hình vuông

1. Nhận biết hình vuông

1. Nhận biết hình vuông

OF FI

- GV cho HS thực hiện Hoạt động 4. GV Hoạt động 4: gợi ý:

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Dựa trên ô vuông để so sánh độ dài bốn cạnh HK, KL, LM, MH. + Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng mắt thường) để xem các cạnh đối HK và

ƠN

ML; HM và KL có song song với nhau không.

mắt thường) để xem hai đường chéo KM và HL có bằng nhau không.

+ Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng

Y

mắt thường) để xem bốn góc ở các đỉnh H,

QU

K, L, M có phải là góc vuông không.

- GV cho HS đọc phần nhận xét và xem Hình 6 để ghi nhớ kiến thức mới.

M

- GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu tố bằng nhau trên hình vẽ (Hình 6) và cách đọc các yếu tố được kí hiệu bằng nhau trên hình đó.

a) Độ dài các cạnh HK, KL,

NH

+ Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng

- GV nhấn mạnh: Hình vuông có bốn cạnh

LM, MH bằng nhau và đều bằng 4 ô vuông b) Các cạnh đối HK và Ml, HM và KL của hình vuông HKLM song song với nhau c) Độ dài đường chéo KM và HL bằng nhau và đều bằng 4 ô vuông d) Bốn góc ở các đỉnh H, K, L, M là các góc vuông

bằng nhau, hai cạnh đối song song với 2. Vẽ hình vuông

DẠ Y

nhau, hai đường chéo bằng nhau, bốn góc ở Hoạt động 5: các đỉnh là góc vuông.

B1: Vẽ theo một cạnh góc

Sau đó, GV giúp HS biểu đạt lại nội dung vuông của ê ke đoạn thẳng AB phần nhận xét dưới dạng kí hiệu. 261


AL

- GV chuẩn bị một số hình tứ giác, trong đó có độ dài bằng 7cm.

CI

có một số hình vuông, rồi cho HS quan sát B2: Đặt đỉnh góc vuông của ê và chỉ ra hình nào là hình vuông. ke trùng với điểm A và một - GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình tứ giác cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ không phải hình vuông.

theo cạnh kia của ê ke đoạn

ƠN

OF FI

- GV yêu cầu HS tìm các hình trong thực thẳng AD có độ dài bằng 7cm. tiễn gần gũi xung quanh có dạng hình B3: Xoay ê ke rồi thực hiện vuông. tương tự như ở B2 để được 2. Vẽ hình vuông cạnh BC có độ dài bằng 7cm. - GV hướng dẫn để HS thực hiện vẽ bằng ê ke một hình vuông khi biết độ dài cạnh theo B4: Vẽ đoạn thẳng CD. các bước đã chỉ rõ ở VD2. (Nếu thấy HS

NH

còn lúng túng thì GV có thế vừa vẽ vừa gợi ý để HS quan sát vẽ theo)

- Sau đó, GV cho HS luyện tập vẽ bằng ê ke Luyện tập 2: một hình vuông khi biết độ dài cạnh (như

Y

phần Luyện tập 1).

QU

3. Chu vi và diện tích hình vuông

- GV hướng dẫn để HS đọc rồi ghi nhớ công thức tính như đã có trong SGK.

M

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

B1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng EG có độ dài bằng 6cm. B2: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm E và một cạnh ê ke nằm trên EG, vẽ theo

- HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cạnh kia của ê ke đoạn thẳng EI cầu của GV

có độ dài bằng 6cm.

- GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và B3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở B2 để được

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

cạnh GH có độ dài bằng 6cm.

DẠ Y

trợ giúp nếu cần.

- HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu B4: Vẽ đoạn thẳng HI. H I 262

E

6cm

G


AL

cầu, giơ tay phát biểu. - GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.

CI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,

OF FI

kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

3. Chu vi và diện tích của hình vuông.

- Chu vi hình vuông: C = 4a

ƠN

- Diện tích của hình vuông là : S = a . a = a2

NH

Hoạt động 3: Lục giác đều a) Mục tiêu:

- HS mô tả được một số yếu tố của hình lục giác đều.

Y

- HS tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều.

QU

- HS mô tả được một số yếu tố cơ bản của hình lục giác đều. - HS tìm được các hình lục giác đều có trong thực tế. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội

M

dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm:

+ HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập,vận dụng.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Lục giác đều 263


AL

- GV cho HS thực hiện Hoạt động 6 ghép sáu Hoạt động 6: Thực hành ghép miếng bìa hình tam giác đều có cạnh bằng hình lục giác đều từ 6 miếng của hình lục giác đều cũng như một cách tạo Hình 7 – SGK) ra hình lục giác đều trong thực tiễn. để hình dung về lục giác đều trong hình học. - GV trình chiếu video về ghép sáu hình tam giác đều có cạnh bằng nhau để tạo hình lục giác đều và vẽ lục giác đều.

OF FI

Hoạt động 7: ( SGK – tr96)

- GV tiếp tục cho HS thực hiện hoạt động 6b

*Nhận xét: Lục giác đều ABCDEG có:

ƠN

- Sau đó, GV cho HS thực hiện:

CI

nhau như ở Hình 7 nhằm thấy được sự tồn tại phẳng của hình tam giác đều (

+ Gấp mảnh giấy (hay bìa mỏng) hình lục giác

NH

đều ABCDEG theo các đường chéo chính AD,

BE, CG. Dựa trên cảm nhận bằng mắt thường - Sáu cạnh bằng nhau: AB = để xem chúng có cùng đi qua điểm O không.

BC = CD = EG;

Y

+ Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, - Ba đường chéo chính cắt OCD, ODE, OEG, OGA để so sánh độ dài các nhau tại điểm O;

QU

cạnh AB, BC, CD, DE, EG, GA.

+ Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, OCD, ODE, OEG, OGA để so sánh độ dài các

nhau: AD = BE = CG; - Sáu góc ở các đỉnh A, B, C,

M

đường chéo chính AD, BE, CG.

- Ba đường chéo chính bằng

+ Dựa trên các tam giác đều OAB, OBC, D, E, G bằng nhau.

OCD, ODE, OEG, OGA để so sánh các góc ở đỉnh A, B, C, D, E, G. - GV cho HS đọc phần nhận xét và xem Hình

DẠ Y

8 để ghi nhớ kiến thức mới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát SGK và thực hiện theo yêu cầu 264


AL

của GV - GV: quan sát và trợ giúp HS.

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình lục giác đều, cách vẽ

ƠN

lục giác đều và cho HS nêu lại các bước vẽ

OF FI

- HS giơ tay trình bày kết quả.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

NH

một lục giác đều.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

Y

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

QU

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 ( SGK - tr 97)

DẠ Y

Bài 1 :

M

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

265


AL

Vì ABCDEG là lục giác đều nên:

CI

- Các đường chéo chính bằng nhau và cắt nhau tại O, tạo nên các tam giác đều

Do vậy, các cạnh OA = OB = OC OD = OE = OG và bằng nửa độ dài đường

OF FI

chéo chính. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

ƠN

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập được giao. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 2 + 3 + 4 ( SGK – tr97) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

DẠ Y

M

QU

Y

Bài 2 :

a) Diện tích phần trồng rau là: 23 x 23 = 529 (m2) b) Độ dài của hàng rào là: 23 x 4 - 2 = 90 ( cm) Đáp số: a) 529 m2 b) 90 cm 266


AL

Bài 3: ( HS thực hành theo yêu cầu của bài dưới sự hướng dẫn của GV).

OF FI

CI

Bài 4 :

ƠN

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Luyện vẽ tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.

NH

- Luyện làm các BT trong SBT.

- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 2: Hình chữ nhật. Hình thoi.” và sưu tầm đồ vật, tranh ảnh về hình chữ nhật, hình thoi theo tổ. ( Tổ nào sưu tầm được nhiều đồ

DẠ Y

M

QU

Y

vật, tranh ảnh nhất sẽ được phần thưởng của GV).

267


Ngày dạy: …/…/…

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

BÀI 2: : HÌNH CHỮ NHẬT. HÌNH THOI (3 TIẾT)

AL

Ngày soạn: …/…/…

- Nhận biết được hình chữ nhật với các đặc điểm: hai cạnh đối bằng nhau và song song với nhau, hai đường chéo bằng nhau, bốn góc đều là góc vuông. - Nhận biết được hình thoi với các đặc điểm: bốn cạnh bằng nhau, hai cạnh song song với nhau, hai đường chéo vuông góc với nhau.

ƠN

2. Năng lực Năng lực riêng:

NH

- Vẽ được hình chữ nhật bằng ê ke và tính được chu vi, diện tích hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh.

- Vẽ được hình thoi bằng thước và compa khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo; tính được chu vi hình thoi khi biết độ dài cạnh; tính được diện tích

QU

Y

hình thoi khi biết độ dài hai đường chéo. Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

268


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các hình ảnh hoặc clip về những

CI

vật thể có cấu trúc dạng hình chữ nhật, hình thoi trong thực tế cuộc sống.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước + Đồ vật, tranh ảnh về các hình chữ nhật, hình thoi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

ƠN

a) Mục tiêu:

OF FI

thẳng, thước đo góc, êke), compa, bút chì, tẩy...

- GV thiết kế tình huống thực tế tạo hứng thú cho HS.

NH

- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc

QU

Y

tranh ảnh.

c) Sản phẩm: HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong thực tế liên quan đến hình đó.

M

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu slide về bức tranh, cánh diều,các hộp quà, thanh gỗ và đặt câu hỏi: “Quan sát hình dạng của bức tranh, cái diều, tấm bìa, mái nhà rông, em có biết

DẠ Y

đó là các hình gì?

269


AL CI OF FI ƠN NH

- GV cho lần lượt các tổ trưng bày hình ảnh, sản phẩm về hình chữ nhật, hình thoi đã giao trước đó.

Y

- GV tổng kết số sản phẩm của các tổ và trao thưởng cho tổ chuẩn bị được nhiều

QU

đồ vật, hình ảnh về các hình nhất.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi và

M

trình bày.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện tổ báo cáo số lượng đồ vật, hình ảnh đã

sưu tầm được như GV đã giao nhiệm vụ. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, khen các tổ đã hoàn thành nhiệm

DẠ Y

vụ tốt và trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình thoi là các hình mà chúng ta thường gặp trong đời sống thực tế và đã được làm quen ở Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm về các hình như thế, từ đó chúng ta có thể vẽ, cắt, ghép các hình để làm một số đồ dùng hoặc trang trí nơi học tập của mình.” => Bài mới 270


AL

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hình chữ nhật

CI

a) Mục tiêu:

OF FI

- HS nhận biết được hình chữ nhật. - HS mô tả được cạnh , góc, đường chéo của hình chữ nhật.

- HS nhận biết được sự bằng nhau của các góc, các cạnh , đường chéo của hình chữ nhật.

ƠN

- HS vẽ được hình chữ nhật khi biết độ dài hai cạnh.

- Nhớ và củng cố lại các công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

NH

b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm:

QU

Y

- HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành, Vận dụng. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Hình chữ nhật

1. Nhận biết hình chữ nhật

1. Nhận biết hình chữ nhật

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS thực hiện Hoạt động 1. - GV gợi ý:

Hoạt động 1:

DẠ Y

+ Dựa trên ô vuông để so sánh độ dài cặp cạnh đối AB và CD; độ dài cặp cạnh đổi AD và BC. + Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận 271


AL

bằng mắt thường) để xem hai cạnh đối AB và DC; AD và BC có song song với nhau không.

CI

+ Dùng thước để đo (hoặc dựa trên ô thường) để xem hai đường chéo AC và BD có bằng nhau không.

OF FI

vuông, hay cảm nhận bằng mắt

a) Độ dài của cặp cạnh đối AB và DC

+ Dựa trên ô vuông (hoặc dùng ê ke, bằng nhau. hay cảm nhận bằng mắt thường) để

Độ dài của cặp cạnh đối AD và BC

xem bốn góc ở các đỉnh A, B, C, D có bằng nhau. phải là góc vuông không.

ƠN

b) Các cạnh đối AB và CD; AD và BC

- GV cho HS đọc phần nhận xét và của hình chữ nhật ABCD song song

NH

xem Hình 14 để ghi nhớ kiến thức với nhau. mới.

c) Độ dài các đường chéo AC và BD

- GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu tố của hình chữ nhật ABCD bằng nhau. bằng nhau trên hình vẽ (Hình 14) và d) Các góc của hình chữ nhật ABCD là

QU

nhau trên hình đó.

Y

cách đọc các yếu tố được kí hiệu bằng góc vuông. * Nhận xét: Hình chữ nhật MNPQ có:

- GV nhấn mạnh: Hình chữ nhật có hai cạnh đối song song và bằng nhau,

M

hai đường chéo dài bằng nhau, bốn góc ở các đỉnh là góc vuông.

- GV yêu cầu HS nêu lại các tính chất về hình chữ nhật vừa học bằng lời và

DẠ Y

bằng kí hiệu. Sau đó GV giúp HS biểu - Hai cạnh đối bằng nhau: MN = PQ; đạt lại các tính chất đó dưới dạng kí MQ = NP; hiệu.

- Hai cạnh đối MN và PQ; MQ và NP

- GV chuẩn bị một số hình tứ giác, song song với nhau; trong đó có một số hình chữ nhật, rồi 272


NQ;

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình không phải hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS tìm các hình trong

- Bốn góc ở các đỉnh M, N, P, Q đều là góc vuông.

hình chữ nhật.

OF FI

thực tiễn gần gũi xung quanh có dạng 2. Vẽ hình chữ nhật

CI

hình chữ nhật.

AL

cho HS quan sát và chỉ ra hình nào là - Hai đường chéo bằng nhau: MP =

Hoạt động 2:

2. Vẽ hình chữ nhật - GV hướng dẫn để HS thực hiện vẽ bằng ê ke một hình chữ nhật khi biết

Vẽ hình chữ nhật ABCD , biết AB = 6cm và AD = 9cm.

ƠN

độ dài hai cạnh theo các bước đã chỉ B1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê rõ ở VD1. (Nếu thấy HS còn lúng ke đoạn thẳng AB có độ dài bằng 6cm. để HS quan sát vẽ theo)

- Sau đó, GV cho HS luyện tập vẽ bằng ê ke một hình chữ nhật khi biết

Y

độ dài hai cạnh hoàn thành phần

trùng với điểm A và một cạnh ê ke nằm trên AB, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn thẳng AD có độ dài bằng 9cm.

QU

Luyện tập 1

B2: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke

NH

túng thị GV có thể vừa vẽ vừa gợi ý

3. Chu vi và diện tích hình chữ nhật B3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự - GV hướng dẫn để HS đọc rồi ghi như ở B2 để được cạnh BC có độ dài

M

nhớ công thức tính, như chỉ rõ ở SGK. bằng 9cm. - GV củng cố công thức tính chu vi và

B4: Vẽ đoạn thẳng CD.

diện tích hình chữ nhật thông qua bài tập tính toán với số cụ thể. GV đưa ra VD: Hình chữ nhật có độ dài hai cạnh

DẠ Y

là 5 cm và 6 cm thì chu vi và diện tích của nó bằng bao nhiêu? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Luyện tập 1: Vẽ hình chữ nhật EGHI, biết EG = 4 cm; EI = 3cm. 273


AL

- HS quan sát SGK, lắng nghe, ghi B1: Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê chú và thực hiện hoàn thành theo yêu ke đoạn thẳng EG có độ dài bằng 4cm. cầu của GV.

B2: Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng

CI

với điểm E và một cạnh ê ke nằm trên

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

EG, vẽ theo cạnh kia của ê ke đoạn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

OF FI

thẳng AI có độ dài bằng 3cm.

- HS: Hoàn thành vở, trình bày miệng, B3: Xoay ê ke rồi thực hiện tương tự như ở B2 để được cạnh GH có độ dài trình bày bảng. bằng 3cm. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của

E

NH

HS, tổng quát lại các đặc điểm của

B4: Vẽ đoạn thẳng HI.

ƠN

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

hình chữ nhật, cách vẽ hình chữ nhật.

Y

G

3cm

I

H

3. Chu vi, diện tích của hình chữ nhật

DẠ Y

M

QU

4cm

- Chu vi của hình chữ nhật: C = 2(a +b) - Diện tích của hình chữ nhật là: S = 274


AL

a.b Hoạt động 2: Hình thoi

CI

a) Mục tiêu:

OF FI

- Nhận biết được hình thoi.

- Mô tả được cạnh, góc, đường chéo của hình thoi và nhận xét được một số mối quan hệ của cạnh và đường chéo của hình thoi. - Vẽ được hình thoi khi biết độ dài một cạnh.

ƠN

- Tìm được các hình ảnh thực tế của hình thoi.

- Giới thiệu công thức tính chu vi của hình thoi

NH

- HS xây dựng được công thức tính diện tích, hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.

Y

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu

động Luyện tập.

QU

c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và thực hiện hoàn thành được các Hoạt

d) Tổ chức thực hiện:

M

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Nhận biết hình thoi - GV cho HS thực hiện Goạt động 3.

II. Hình thoi 1. Nhận biết hình thoi Hoạt động 3:

DẠ Y

GV gợi ý:

Sản phẩm dự kiến

+ Sử dụng thước thẳng (có chia đơn vị) để đo và so sánh độ dài các cạnh của

275


AL

hình thoi ABCD. + Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng mắt thường) để xem hai cạnh đối

CI

AB và DC; AD và BC có song song (hoặc cảm nhận bằng mắt thường) để

OF FI

với nhau không. Dựa trên ô vuông

Nhận xét: Hình thoi ABCD ở Hình 16

xem hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau không. - GV cho HS đọc phần nhận xét và xem Hình 16 để ghi nhớ kiến thức mới.

có:

ƠN

- GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu tố

bằng nhau trên hình vẽ (Hình 16) và - Bốn cạnh bằng nhau: AB = BC = CD

NH

cách đọc các yếu tố được kí hiệu bằng = DA; nhau trên hình đó.

- GV nhấn mạnh: Hình thoi có bồn cạnh bằng nhau, các cạnh đôi song

- Hai cạnh đối AB và CD, AD và BC song song với nhau;

QU

Y

song với nhau, hai đường chéo vuông - Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. góc với nhau.

M

- GV có thể yêu cầu HS nêu lại các 2. Vẽ hình thoi tính chất vừa học về hình thoi bằng lời. Hoạt động 4: Sau đó, GV giúp HS biểu đạt lại nội dung đó dưới dạng kí hiệu.

B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng AC =

- GV chuẩn bị một số hình tứ giác, 8cm trong đó có một số hình thoi (như Hình 19) rồi cho HS quan sát và chỉ ra hình

tròn tâm A bán kính 5cm.

DẠ Y

nào là hình thoi.

B2: Dùng Compa vẽ một phần đường

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình B3: Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm C bán kính 5cm; phần không phải hình thoi. 276


AL

- GV yêu cầu HS tìm các hình trong đường tròn này cắt phần đường tròn thực tiễn gần gũi xung quanh có dạng tâm A vẽ ở B2 tại các điểm B và D. hình thoi. 2. Vẽ hình thoi - GV hướng dẫn để HS thực hiện vẽ

AB, BC, CD, DA.

OF FI

bằng thước và compa một hình thoi

CI

B4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng

biết độ dài một cạnh và độ dài một đường chéo theo các bước đã chỉ rõ ở

VD2. (Nếu thấy HS còn lúng túng thì Luyện tập 2:

- Sau đó, GV cho HS luyện tập vẽ bằng độ dài một cạnh và độ dài một đường chéo (như phần Luyện tập 2). 3. Chu vi và diện tích hình thoi

B2: Dùng Compa vẽ một phần đường tròn tâm M bán kính 6cm.

NH

thước và compa một hình thoi khi biết

ƠN

GV có thể vừa vẽ vừa gợi ý để HS B1: Dùng thước vẽ đoạn thẳng MP = quan sát vẽ theo) 10cm

B3: Dùng compa vẽ một phần đường tròn tâm P bán kính 6cm; phần

Y

- Trước hết, GV cho HS thực hiện cắt đường tròn này cắt phần đường tròn

QU

ghép theo các bước (từ 1 đến 4) ở Hoạt tâm M vẽ ở B2 tại các điểm N và Q. động 5. (GV gợi ý theo từng bước, sao cho HS có thể quy lạ (hình thoi) về

MN, PN, PQ, QM.

M

quen (hình chữ nhật) để suy ra cách

B4: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng

tính diện tích của nó)

- GV sử dụng 4 ê ke giống nhau để minh hoạ trước lớp cách làm, sao cho HS quan sát, hiểu và làm theo, đi đến

DẠ Y

kết quả.

- HS đọc phần kết luận và xem Hình 18 để ghi nhớ kiến thức và các công thức 277


3. Chu vi và diện tích hình thoi

- GV nhấn mạnh: Chu vi của hình thoi được tính theo độ dài cạnh, còn diện

Hoạt động 5: (SGK – tr100)

AL

tính.

CI

tích hình thoi tính được khi biết độ dài - Chu vi của hình thoi là: C = 4a hai đường chéo.

1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý nghe, hiểu, ghi chú và hoàn

OF FI

- Diện tích của hình thoi là: S = 2.m.n Luyện tập 3:

Bác Hưng cần số xăng-ti-mét dây thép

- GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần.

để làm móc treo là:

30 x 4 = 120 cm

ƠN

thành các yêu cầu của GV

Đáp số: 120 cm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Ví dụ 3: SGK – tr 101

trình bày miệng, trình bày bảng

NH

- HS trao đổi nhóm, giơ tay phát biểu,

Y

- GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.

QU

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt

M

kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

DẠ Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1+ 2 ( SGK - tr 101) 278


AL

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

Trong các hình trên, hình b) và c) là hình thoi.

Diện tích phần tô màu xanh ở hình là tổng diện tích của hình thoi và hai hình chữ nhật

NH

S = 3 x 4 + 2 x (2 x 5) = 32 ( cm2)

ƠN

Bài 2:

OF FI

CI

Bài 1 :

QU

Y

Đáp số: 32 cm2

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

M

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập được giao. c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

DẠ Y

d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 3 ( SGK – tr101) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. 279


OF FI

CI

AL

Bài 3 :

- HS thực hành theo nhóm cắt các hình theo hướng dẫn của GV và hoàn thành

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Luyện làm các BT trong SBT.

NH

- Luyện vẽ hình chữ nhật, hình thoi.

ƠN

yêu cầu của bài.

- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 3: Hình bình hành.” và sưu tầm đồ vật, tranh ảnh

Y

về hình bình hành theo tổ. ( Tổ nào sưu tầm được nhiều đồ vật, tranh ảnh nhất

DẠ Y

M

QU

sẽ được phần thưởng của GV).

280


BÀI 3: : HÌNH BÌNH HÀNH (3 TIẾT)

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

Ngày dạy: …/…/…

AL

Ngày soạn: …/…/…

- Nhận biết được hình bình hành với các đặc điểm: hai cạnh đối song song với nhau và bằng nhau, hai góc đối bằng nhau.

- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có cấu trúc dạng hình bình hành như: đồ gỗ trang trí; lan can cầu thang, ...

ƠN

2. Năng lực Năng lực riêng:

NH

- Vẽ được hình bình hành bằng thước khi biết trước vị trí hai cạnh kề của hình bình hành đó; tính được chu vi hình bình hành khi biết độ dài hai cạnh kể và tính được diện tích hình bình hành khi biết độ dài một cạnh cùng đường cao

Y

tương ứng.

QU

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

M

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 281


vật thể có cấu trúc dạng hình bình hành trong thực tế cuộc sống.

AL

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các hình ảnh hoặc clip về những + Bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ

CI

dài bằng nhau, để xếp thành hình bình hành.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước

OF FI

thẳng, thước đo góc, êke), compa, bút chì, tẩy, kéo, các mảnh bìa mỏng có dạng hình bình hành. + Đồ vật, tranh ảnh về hình bình hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ƠN

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

NH

- GV thiết kế tình huống thực tế tạo hứng thú cho HS.

- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình

Y

trong bài.

QU

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.

c) Sản phẩm: HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong

M

thực tế liên quan đến hình đó.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DẠ Y

- GV chiếu slide về bức tranh và đặt câu hỏi: “Quan sát hình dạng của bức tranh, em có biết đó là các hình gì?”

282


AL CI

OF FI

- GV cho lần lượt các tổ trưng bày hình ảnh, sản phẩm về hình bình hành đã giao trước đó.

- GV tổng kết số sản phẩm của các tổ và trao thưởng cho tổ chuẩn bị được nhiều đồ vật, hình ảnh về hình bình hành nhất.

trình bày.

ƠN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi và

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện tổ báo cáo số lượng đồ vật, hình ảnh đã

NH

sưu tầm được như GV đã giao nhiệm vụ.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình bình hành đã được

Y

làm quen ở Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu chi tiết về các

QU

đặc điểm nhận dạng hình bình hành và củng cố lại công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành.” => Bài mới

M

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nhận biết hình bình hành a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình bình hành và tìm được hình ảnh của hình bình hành

DẠ Y

trong thực tế. - HS tìm tòi, khám phá được một số yếu tố cơ bản của hình bình hành và đưa ra được một số nhận xét cơ bản về mối quan hệ của cạnh, góc, hình bình hành. 283


AL

b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

CI

c) Sản phẩm:

OF FI

- HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được các phần Hoạt động. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

I. Nhận biết hình bình hành

ƠN

- GV cho HS thực hiện xếp bốn chiếc que, Hoạt động 1: trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài có độ dài bằng nhau để tạo hình

NH

bình hành như Hình 22, nhằm giúp HS thấy được sự tồn tại của hình bình hành cũng như một cách để tạo ra hình có dạng hình bình

Hoạt động 2:

Y

hành trong thực tiễn.

QU

Sau đó, GV cho HS thực hiện hoạt động 2. GV gợi ý:

+ Dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng mắt thường) để xem ở Hình 23 hai cạnh đối PQ và

M

RS; PS và QR có song song với nhau không.

Cắt và dịch chuyển hình như hướng dẫn ở hoạt động 2b để so sánh cặp cạnh đối PQ và RS; cặp cạnh đối PS và OR; cặp góc đối PSR

DẠ Y

và PQR.

- GV cho HS đọc phần nhận xét và xem Hình 25 để ghi nhớ kiến thức mới. - GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu tố bằng

a) Các cặp cạnh đối PQ và RS; PS và QR song song với nhau b) - Các cặp cạnh đối PQ và RS; PS và QR bằng nhau - Góc PSR và PQR bằng nhau 284


yếu tố được kí hiệu bằng nhau trên hình đó.

ABCD có:

- GV nhấn mạnh: Hình bình hành có các cặp

CI

cạnh đối song song và bằng nhau, các cặp góc

HS chỉ rõ các yếu tố bằng nhau dựa theo các

OF FI

đối bằng nhau. - GV chuẩn bị hình (như Hình 25) và yêu cầu

AL

nhau trên hình vẽ (Hình 25) và cách đọc các * Nhận xét: Hình bình hành

kí hiệu có ở hình đó. Sau đó, GV giúp HS - Hai cạnh đối AB và CD, BC biểu đạt lại nội dung phần nhận xét dưới dạng và AD song song với nhau. kí hiệu.

- Hai cạnh đối bằng nhau: AB

Y

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

ƠN

- GV chuẩn bị một số hình tứ giác (như Hình = CD; BC = AD. 28) rồi cho HS quan sát và yêu cầu chỉ ra hình - Hai góc ở các đỉnh A và C nào là hình bình hành. bằng nhau; hai góc ở các đỉnh - GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình tứ giác B và D bằng nhau. không phải hình bình hành.

QU

- HS quan sát SGK, lắng nghe, ghi chú và thực hiện hoàn thành theo yêu cầu của GV. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: Hoàn thành vở, trình bày miệng, trình bày bảng.

DẠ Y

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình chữ nhật, cách vẽ 285


AL

hình chữ nhật.

a) Mục tiêu:

OF FI

- HS vẽ được hình bình hành khi biết độ dài hai cạnh.

CI

Hoạt động 2: Vẽ hình bình hành

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và thực hiện hoàn thành được các Hoạt động Luyện tập.

ƠN

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS

vụ:

II. Vẽ hình bình hành

NH

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn để HS thực hiện

Vẽ hình bình hành ABCD, nhận AB, AD

Y

vẽ bằng thước kẻ và compa một

làm cạnh

QU

hình bình hành khi biết hai cạnh

kề theo các bước đã chỉ rõ ở hoạt B1: Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một động 3. (Nếu thấy HS còn lúng phần đường tròn có bán kính AD. Lấy D

M

túng thì GV có thể vừa vẽ vừa làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Gọi C là giao điểm gợi ý để HS quan sát vẽ theo.)

- Sau đó, GV cho HS luyện tập của hai phần đường tròn này vẽ bằng thước kẻ và compa một B2: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và hình bình hành khi biết hai cạnh CD.

DẠ Y

kề (như phần Luyện tập 1).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 286


AL

- HS chú ý nghe, hiểu, ghi chú Luyện tập 1: Vẽ hình bình hành MNPQ và hoàn thành các yêu cầu của nhận hai đoạn thẳng MN và MQ làm cạnh GV

CI

B1: Lấy N làm tâm, dùng compa vẽ một

- GV: quan sát, giảng, phân tích, phần đường tròn có bán kính MQ. Lấy Q

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trao đổi nhóm, giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng

tròn có bán kính MN. Gọi P là giao điểm của hai phần đường tròn này

B2: Dùng thước vẽ các đoạn thẳng PN và PQ..

P Q

QU

hoạt động và chốt kiến thức.

N

Y

độ, quá trình làm việc, kết quả

NH

quả.

GV nhận xét, đánh giá về thái

Q

M

- GV : kiểm tra, chữa và nêu kết

- Bước 4: Kết luận, nhận định:

OF FI

làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường

ƠN

lưu ý và trợ giúp nếu cần.

Hoạt động 3: Chu vi và diện tích của hình bình hành a) Mục tiêu:

M

- Giới thiệu công thức tính chu vi của hình bình hành.

- HS xây dựng được công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình chữ nhật.

DẠ Y

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và thực hiện hoàn thành được các Hoạt động Luyện tập. d) Tổ chức thực hiện: 287


Sản phẩm dự kiến

AL

Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

III. Chu vi và diện tích hình bình hành

CI

- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước (từ bước 1

đến bước 5) như ở Hoạt động 4. (Vì đây là nội dung Hoạt động 4: SGK –

OF FI

mới với HS nên GV cần gợi ý theo từng bước, sao tr103) cho HS có thể quy lạ (hình bình hành) về quen (hình chữ nhật) để suy ra cách tính diện tích của nó.

(Nếu thấy HS còn lúng túng thì GV có thể vừa làm,

- Chu vi của hình bình hành là:

C = 2(a+b)

vừa gợi ý để HS làm theo)

ƠN

- GV cho HS đọc phần kết luận và xem hình bên - Diện tích của hình cạnh (trang 103, SGK) để ghi nhớ kiến thức và các bình hành là:

NH

công thức tính.

- GV nhấn mạnh: Chu vi của hình bình hành được

S = a.h

tính theo độ dài các cạnh, còn diện tích của hình bình VD1:( SGK – tr104) cao ứng với cạnh đó.

VD2: ( SGK – tr104)

Y

hành tính được khi biết độ dài một cạnh và đường

QU

- GV yêu cầu HS nêu lại công thức (cách tính) diện Luyện tập 2: tích hình bình hành bằng lời. Sau đó GV giúp HS biểu đạt lại nội dung đó dưới dạng kí hiệu.

M

- GV cho HS làm VD1, VD2. tập 2.

bạn Hoa đã làm là: ( 13 + 18) x 2 = 62 cm Đáp số: 62 cm

- GV hướng dẫn để HS hoàn thành được bài Luyện

Độ dài viền khung ảnh

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

DẠ Y

- HS chú ý nghe, hiểu, ghi chú và hoàn thành các yêu cầu của GV - GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp

288


AL

nếu cần.

- HS trao đổi nhóm, giơ tay phát biểu, trình bày

OF FI

miệng, trình bày bảng

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh

giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động

ƠN

và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

NH

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

Y

d) Tổ chức thực hiện:

QU

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1+ 2 ( SGK - tr 104) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

DẠ Y

M

Bài 1 :

Trong các hình trên: ABCD và EGHI là hình bình hành Bài 2:

289


AL

Chiều cao của hình bình hành là: 189 : 7 = 27 m Diện tích mảnh đất ban đầu là:

OF FI

CI

47 x 27 = 1269 (m2)

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

ƠN

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

NH

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập được giao.

Y

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 3 ( SGK – tr101)

QU

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

DẠ Y

M

Bài 3 :

- HS thực hành theo nhóm cắt các hình theo hướng dẫn của GV và hoàn thành yêu cầu của bài để ghép thành một hình bình hành. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 290


AL

- Luyện vẽ hình bình hành - Luyện làm các BT trong SBT.

CI

- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 4: Hình thang cân.” và sưu tầm đồ vật, tranh ảnh về hình thang cân theo tổ. ( Tổ nào sưu tầm được nhiều đồ vật, tranh ảnh nhất sẽ

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

được phần thưởng của GV).

291


BÀI 4: : HÌNH THANG CÂN (3 TIẾT)

OF FI

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

CI

Ngày dạy: …/…/…

AL

Ngày soạn: …/…/…

- Nhận biết được hình thang cân với các đặc điểm: hai cạnh đáy song song với nhau, hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau, hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau.

- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có cấu trúc dạng hình thang

ƠN

cân. 2. Năng lực

NH

Năng lực riêng:

- Vẽ được hình thang cân bằng thước; tính được chu vi hình thang cân khi biết độ dài các cạnh, và tính được diện tích hình bình hành khi biết độ hai đáy và 1

Y

đường cao.

QU

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

M

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng

DẠ Y

dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 292


AL

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, Các hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện) về những vật thể có cấu trúc dạng hình thang cân trong thực tế cuộc sống.

CI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước

thẳng, thước đo góc, êke), compa, bút chì, tẩy, kéo, Các miếng bìa có dạng hình + Đồ vật, tranh ảnh về hình bình hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

ƠN

a) Mục tiêu:

OF FI

chữ nhật, hình thang cân, kéo, thước thẳng có chia đơn vị xăng-ti-mét.

- GV thiết kế tình huống thực tế tạo hứng thú cho HS.

NH

- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc

QU

Y

tranh ảnh.

c) Sản phẩm: HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ảnh trong thực tế liên quan đến hình đó.

M

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu slide về bức tranh và đặt câu hỏi: “Quan sát hình dạng của bức

DẠ Y

tranh, em có biết đó là các hình gì?

293


AL CI OF FI

- GV cho lần lượt các tổ trưng bày hình ảnh, sản phẩm về hình thang cân đã giao trước đó.

đồ vật, hình ảnh về hình thang cân nhất.

ƠN

- GV tổng kết số sản phẩm của các tổ và trao thưởng cho tổ chuẩn bị được nhiều

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi và

NH

trình bày.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện tổ báo cáo số lượng đồ vật, hình ảnh đã sưu tầm được như GV đã giao nhiệm vụ.

Y

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, khen các tổ đã hoàn thành nhiệm

QU

vụ tốt và trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình thang cân đã được làm quen ở Tiểu học. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu chi tiết về các đặc điểm nhận dạng hình thang cân và củng cố lại công thức tính chu vi, diện

M

tích hình thang cân.” => Bài mới

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nhận biết hình thang cân

DẠ Y

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được hình bình hành và tìm được hình ảnh của hình bình hành trong thực tế.

294


AL

- HS tìm tòi, khám phá được một số yếu tố cơ bản của hình bình hành và đưa ra được một số nhận xét cơ bản về mối quan hệ của cạnh, góc, hình bình hành.

CI

b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

OF FI

c) Sản phẩm:

- HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được các phần Hoạt động. d) Tổ chức thực hiện:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

ƠN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

I. Nhận biết hình thang cân

NH

- GV cho HS thực hiện hoạt động 1 Hoạt động 1: để thấy được sự tồn tại của hình thang cân cũng như một cách để tạo ra hình có dạng hình thang cân

Y

trong thực tiễn.

QU

- Tiếp theo, GV cho HS quan sát Hình 31, dựa trên ô vuông (hoặc cảm nhận bằng mắt thường) để xem

M

hai cạnh đáy AB và CD có song Hoạt động 2: song với nhau không.

- Sau đó, GV cho HS gấp miếng bìa hình thang cân ABCD như hướng dẫn ở hoạt động 2c, từ đó so sánh

DẠ Y

độ dài hai cạnh AD và BC; hai góc DAB và CB4; hai góc ADC và BCD.

a) Hai cạnh đáy AB và CD song song

295


AL

- GV cho HS đọc phần nhận xét và với nhau. xem Hình 33 để ghi nhớ kiến thức b) Các cạnh AD và BC bằng nhau, mới.

đường chéo AC và BD bằng nhau.

CI

- GV nhắc HS cách kí hiệu các yếu c) Góc DAB = CBA, góc ADC = góc tố bằng nhau trên hình vẽ (Hình 33) BCD. bằng nhau trên hình đó.

OF FI

và cách đọc các yếu tố được kí hiệu * Nhận xét: Hình thang cân MNPQ có:

- GV nhấn mạnh: Hình thang cân có hai cạnh đáy song song với nhau, chéo bằng nhau, hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau.

- Hai cạnh đáy MN và PQ song song

NH

- GV chuẩn bị một số hình thang

ƠN

hai cạnh bên bằng nhau, hai đường

(chẳng hạn như Hình 34) rồi cho HS

với nhau.

quan sát và chỉ ra hình nào trong số

- Hai cạnh bên bằng nhau: MQ = NP;

đó là hình thang cân.

QU

Y

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình hai đường chéo bằng nhau: MP = NQ; không phải hình thang cân. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Hai góc kề với cạnh đáy PQ bằng

M

- HS quan sát SGK, lắng nghe, ghi nhau, tức là hai góc NPQ và PQM chú và thực hiện hoàn thành theo bằng nhau; hai góc kề với cạnh đáy

yêu cầu của GV.

MN bằng nhau, tức là hai góc QMN và MNP bằng nhau.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

DẠ Y

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Hoàn thành vở, trình bày miệng, trình bày bảng.

296


AL

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.

CI

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của

OF FI

HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình chữ nhật, cách vẽ hình chữ nhật.

Hoạt động 2: Chu vi và diện tích của hình bình hành

ƠN

a) Mục tiêu:

- Giới thiệu công thức tính chu vi của hình thang cân.

NH

- Nhớ và củng cố lại công thức tính diện tích hình thang. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và thực hiện hoàn thành được các Hoạt

QU

Y

động Luyện tập. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn để HS đọc, nhớ lại các nội dung rồi ghi nhớ cách tính như SGK.

Sản phẩm dự kiến III. Chu vi và diện tích hình thang cân - Chu vi của hình thang cân

- GV nhấn mạnh cách tính chu vi và diện tích bằng tổng độ dài các cạnh

DẠ Y

hình thang cân được áp dụng tương tự.

của hình thang đó.

- Sau đó, GV cho HS luyện tập bằng ví dụ và - Diện tích của hình thang luyện tập.

bằng tổng độ dài hai đáy 297


nhân với chiều cao rồi chia

- HS chú ý nghe, hiểu, ghi chú và hoàn thành

VD: ( SGK – tr106)

giúp nếu cần.

OF FI

- GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ Luyện tập:

CI

các yêu cầu của GV

đôi.

AL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

Chu vi của hình thang cân

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

PQRS là:

- HS trao đổi nhóm, giơ tay phát biểu, trình bày

- GV : kiểm tra, chữa và nêu kết quả.

Đáp số: 22 cm

ƠN

miệng, trình bày bảng

10 + 6 + 3 x 2 = 22 (cm)

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, hoạt động và chốt kiến thức.

Y

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

NH

đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả

QU

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

M

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 2 + 3 ( SGK - tr 106 - 107) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

DẠ Y

Bài 2:

Diện tích hình thang cân ABCD là: (4 + 8) x 3 : 2 = 18 (cm2) Đáp số: 18 cm2. 298


AL

Bài 3: Tổng độ dài của các đoạn ống trúc

CI

dùng làm một chiếc chụp đèn là: (20 + 12 + 30 x 2 ) x 4 = 368 cm

OF FI

Đáp số: 368 cm

ƠN

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

NH

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức hoàn thành các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

QU

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1 ( SGK – tr101) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và thực hành hoàn thành yêu cầu bài tập. Bài 1 :HS thực hành thảo luận theo nhóm cắt, gấp các hình theo hướng dẫn của

M

GV và hoàn thành yêu cầu của bài để ghép thành một hình bình hành.

- GV cho HS đọc, hiểu quan sát, mô phỏng thêm các hình ảnh về các hình đã học trong mục « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ». * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

DẠ Y

- Luyện vẽ hình thang cân, ghi nhớ các công thức tính chu vi, diện tích hình thang cân.

- Luyện làm các BT trong SBT. 299


DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

OF FI

CI

AL

- Tìm hiểu và đọc trước “Bài 5: Hình có trục đối xứng.”

300


Ngày dạy: .../.../...

CI

BÀI 5: HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG ( 2 TIẾT)

AL

Ngày soạn: .../.../...

OF FI

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hình có trục đối xứng và trục đối xứng của một hình.

- Nhận biết được một số hình hình học (như hình tròn, hình thang cân,...) là hình có trục đối xứng và trục đối xứng của mỗi hình đó. xứng như: bông tuyết; ngôi sao 5 cánh.

NH

2. Năng lực

ƠN

- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có dạng hình có trục đối

Năng lực riêng:

- Nhận biết được trục đối xứng của một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy

Y

- Biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản có trục đối

QU

xứng.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

3. Phẩm chất

M

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác.

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ.

DẠ Y

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

301


AL

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các hình ảnh hoặc clip (nếu có

CI

điều kiện) về những vật thể có cấu trúc dạng hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống .

OF FI

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, các ê ke bằng nhau, các mảnh bìa mỏng có dạng tam giác vuông với kích thước như nhau. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

ƠN

a) Mục tiêu:

- Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.

NH

- HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình ảnh của một hình trong tự nhiên có trục đối xứng

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc

Y

tranh ảnh.

QU

c) Sản phẩm: HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm chán mà rất thú vị, thực tế và rất đẹp và bước đầu nhận biết hình có trục đối xứng.

M

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu hình ảnh, video về các ứng dụng thực tế của các hình “ Khuê Văn Các”, “Tháp Eiffel” , “ Mặt hồ” và giới thiệu. ( GV có thể hỏi HS đây là hình gì

DẠ Y

và vạch đường kẻ dọc cho HS nhận xét nửa bên trái và nửa bên phải của hình; đối với mặt hồ thì nhận xét phía trên mặt hồ và bóng phía dưới nước).

302


AL CI OF FI

ƠN

- GV cho HS tìm các hình ảnh có trục đối xứng khác tương tự.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận và hoàn thành yêu cầu.

NH

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu trả lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài

Y

học mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, chúng ta thường gặp rất nhiều

QU

hình ảnh đẹp. Các hình ảnh đều có sự cân đối, hài hòa. Chúng ta cùng tìm hiểu xem điều gì đã đem lại sự cân đối, hài hòa đó” => Bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

M

Hoạt động 1: Hình có trục đối xứng

- HS nhận dạng đươc trục đối xứng của một hình. - HS tìm được ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng để biết được một số ứng

DẠ Y

dụng tính đối xứng của hình trong đời sống. b) Nội dung: c) Sản phẩm: 303


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

AL

d) Tổ chức thực hiện: SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Hình có trục đối xứng:

OF FI

- Trước hết, GV cho HS thực hiện xếp hai Hoạt động:

CI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

chiếc ê ke, bốn miếng bìa giống nhau a) Lấy hai chiếc ê ke giống nhau (hình tam giác vuông) như chỉ ra ở phần xếp thành hình như Hình 42. hoạt động. - Tiếp theo, GV hướng dẫn để HS có thể

ƠN

gấp từng hình theo đường màu đỏ, rồi cảm nhận bằng mắt thường xem hai nửa của hình đó có trùng khít vào nhau không

để xếp thành hình như Hình 43.

NH

(Hình 42, 43). Nhờ đó, thấy được sự tồn

b) Lấy bốn miếng bìa giống nhau

tại của hình có trục đối xứng cũng như một cách để tạo ra hình có trục đối xứng trong thực tiễn.

Y

=> Ở các hình trên, đường thẳng d

QU

- Nếu có điều kiện GV chuẩn bị slide chia hình thành hai nửa, nếu ta gấp (hoặc video) hướng dẫn cách để HS nhận theo đường thẳng d thì hai nửa sẽ ra hình có trục đối xứng.

- GV cho HS đọc phần nhận xét và xem

M

Hình 42, Hình 43 để ghi nhớ kiến thức.

- GV nhấn mạnh: Nếu có đường thẳng d chia một hình (phẳng) thành hai nửa và

trùng khít vào nhau. => Hình có trục đối xứng. Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình.

sau khi gấp theo đường thẳng d ta có hai * Chú ý:

DẠ Y

nửa đó sẽ trùng khít vào nhau thì hình đó Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình có trục đối xứng; đường thẳng d là hình đối xứng trục. được gọi là trục đối xứng của hình. Hình có trục đối xứng còn được gọi là hình đối 304


AL

xứng trục. - GV chuẩn bị một số hình ( tương tự như ở bài tập 1 hoặc 2) và cho HS quan sát

CI

nhận ra hình nào là hình có trục đối xứng - GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình có trục đối xứng và chỉ ra trục đối xứng của hình đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

OF FI

và chỉ ra trục đối xứng của hình đó.

của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

NH

- GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS.

ƠN

- HS quan sát, trả lời, hoàn thành yêu cầu

- HS: thảo luận nhóm, giơ tay phát biểu,

Y

trình bày tại chỗ.

QU

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng

M

quát lại các đặc điểm của hình có trục đối

xứng.

Hoạt động 2: Trục đối xứng của một số hình

DẠ Y

a) Mục tiêu: - Nhận biết được trục đối xứng của đoạn thẳng và một số hình: đường tròn, hình thang cân, lục giác đều và biết được số trục đối xứng của nó. 305


AL

- HS biết được một hình có thể có nhiều hoặc thậm chí là vô số trục đối xứng. b) Nội dung:

CI

c) Sản phẩm:

OF FI

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Trục đối xứng của một số hình

- GV hướng dẫn HS chuẩn bị cắt các 1. Đoạn thẳng AB là hình có trục

ƠN

hình như các hình 44, 45, 46, 47 rồi cho đối xứng và trục đối xứng là đường HS gấp từng hình này theo đường màu thẳng d đi qua trung điểm O của đỏ (trên từng hình), cảm nhận bằng mắt đoạn thẳng AB và vuông góc với

NH

thường xem hai nửa của từng hình đó có AB. trùng khít vào nhau không.

- GV cho HS đọc mục 1 và quan sát

Y

Hình 44 để nhận ra: Đoạn thẳng AB là hình có trục đối xứng và trục đối xứng

QU

là đường thẳng d đi qua trung điểm O 2. Đường tròn là hình có nhiều trục của đoạn thẳng AB và d vuông góc với đối xứng và mỗi trục đối xứng là AB.

một đường thẳng đi qua tâm của

M

- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan nó.

sát Hình 45 để nhận ra: Đường tròn là hình có nhiều trục đối xứng và mỗi trục đối xứng là một đường thẳng đi qua tâm

DẠ Y

của nó.

- Tương tự, GV cho HS đọc mục 3 và quan sát các hình 46, 47 để nhận ra: Hình

3. Hình thang cân có một trục đối 306


AL

thang cân chỉ có 1 trục đối xứng là xứng là đường thẳng a. đường thẳng a (Hình 46); còn lục giác đều có 6 trục đối xứng là các đường

CI

thẳng m, n, p, q, r, s (Hình 47). - GV nhấn mạnh: có những hình không

OF FI

có trục đối xứng, có những hình chỉ có 1 trục đối xứng, nhưng cũng có những

- Hình lục giác đều có 6 trục đối

hình có nhiều trục đối xứng.

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình có

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

trục đối xứng.

ƠN

- GV hướng dẫn để HS hoàn thành bài xứng là các đường thẳng m, n, p, q, r, s. Luyện tập.

- HS quan sát, trả lời, hoàn thành yêu cầu của GV

Y

- GV: phân tích, quan sát và trợ giúp

QU

HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: thảo luận nhóm, giơ tay phát biểu,

M

trình bày tại chỗ.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Luyện tập: - Hình thoi: Trục đối xứng của hình thoi là đường thẳng đi qua đường chéo của nó. - Hình chữ nhật: Trục đối xứng của hình chữ nhật là đường thẳng đi

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV qua trung điểm của hai cạnh đối nhận xét, đánh giá quá trình học của diện của hình chữ nhật.

DẠ Y

HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình có trục đối xứng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 307


AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

OF FI

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1 + 2 ( SGK – tr 109) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 1 :

Y

NH

ƠN

Trục đối xứng của các hình:

M

QU

Bài 2 :

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

DẠ Y

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Kết quả của HS. 308


- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

Y

NH

ƠN

OF FI

Bài 3 : Một số hình ảnh có trục đối xứng trong thực tiễn :

CI

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 3

AL

d) Tổ chức thực hiện:

QU

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV cho HS đọc, tìm hiểu thêm và quan sát, mô phỏng các hình có trục đối xứng trong mục « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT »

M

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc các đặc điểm về hình có trục đối xứng. - Hoàn thành thêm các bài tập trong SBT. - Sưu tầm, tìm các hình ảnh có trục đối xứng.

DẠ Y

- Chuẩn bị đọc và tìm hiểu bài sau “ Hình có tâm đối xứng”

309


AL

Ngày soạn: .../.../...

BÀI 6: HÌNH CÓ TÂM ĐỐI XỨNG ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU:

CI

Ngày dạy: .../.../...

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình.

- Nhận biết được một số hình hình học (như đoạn thẳng, hình tròn, hình thoi, ...) là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của từng hình đó.

ƠN

- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có dạng hình có tâm đối xứng như: bông tuyết hay viên gạch hoa (gạch lát nền); ...

NH

2. Năng lực Năng lực riêng:

- Nhận biết được tâm đối xứng của một hình trên giấy bằng cách quay tờ giấy

Y

một nửa vòng.

QU

- Biết được cách gấp giấy để cắt chữ hoặc một số hình đơn giản vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

M

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá

DẠ Y

và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

310


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, các hình ảnh hoặc clip (nếu có

OF FI

điều kiện) về những vật thể trong thực tế cuộc sống có cấu trúc hình có tâm đối xứng.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, các ê ke bằng nhau, hình tròn (bằng giấy hay bìa mỏng); các ê ke giống nhau (hay các mảnh bìa mỏng có dạng tam giác vuông với kích thước như nhau).

ƠN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

NH

a) Mục tiêu:

-Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài.

QU

nhiên có tâm đối xứng.

Y

- HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình ảnh của một hình trong tự

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.

M

c) Sản phẩm: HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm

chán mà rất thú vị, thực tế và rất đẹp và bước đầu nhận biết hình có tâm đối xứng.d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

DẠ Y

- GV chiếu hình ảnh, video về các ứng dụng thực tế của các hình trong bài “Mặt trống đồng Đông Sơn”, “Giao lộ Jacksonville” , “ Cỏ bốn lá” và giới thiệu.

311


AL CI OF FI

- GV cho HS tìm các hình ảnh có tâm đối xứng khác tương tự.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận và hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trao đổi, thảo luận và đưa ra nhận xét, câu trả

ƠN

lời.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài

NH

học mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, những hình ảnh này dù có hay không có trục đối xứng, ta vẫn cảm nhận được sự cân đối, hài hòa của chúng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem điều gì đã mang lạ sự cân đối, hài hòa đó.”

Y

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

QU

Hoạt động 1: Hình có tâm đối xứng a) Mục tiêu:

- HS nhận dạng đươc tâm đối xứng của một hình.

M

- HS tìm được ví dụ thực tế về hình có tâm đối xứng để biết được một số ứng

dụng tính đối xứng của hình trong đời sống. b) Nội dung:

DẠ Y

c) Sản phẩm:

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

312


I. Hình có tâm đối xứng:

AL

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS chuẩn bị hình trên Hoạt động 1:

CI

giấy như hình 63. Sau đó GV hướng dẫn HS gấp giấy để hình dung về hai

OF FI

điểm A, B đối xứng nhau qua điểm O. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O (bán kính bất kì), rồi lấy điểm 4 tuỳ ý trên đường tròn, vẽ đường kính AB như hoạt động 1 để

Vì : O là trung điểm của AB

ƠN

HS thấy: với điểm 4 thuộc đường tròn => Ta nói hai điểm A và B đối xứng luôn có điểm B thuộc đường tròn đối với nhau qua tâm O

NH

xứng với nó qua điểm 0. Từ đó, nhận Đường tròn tâm O là hình có tâm ra: Đường tròn tâm O là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng chính là đối xứng và tâm đối xứng chính là tâm O của đường tròn. tâm O của đường tròn đó.

Hoạt động 2:

Y

- GV thực hiện trước lớp ghép 4 chiếc

QU

ê ke như hoạt động 2, rồi xoay 1 ê ke Lấy bốn chiếc ê ke giống nhau xếp đến vị trí đối xứng với nó (qua điểm thành hình: O, Hình 62) để giúp HS quan sát và

M

nhận ra hình có tâm đối xứng (không lẫn với hình có trục đối xứng).

- Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị slide (hoặc video) hướng dẫn cách nhận ra hình có tâm đối xứng.

=> Hình có tâm đối xứng. Điểm O được gọi là tâm đối xứng

DẠ Y

- GV cho HS đọc phần kết luận và của hình. xem các hình 61, 62 để ghi nhớ kiến thức.

- GV nhấn mạnh: Nếu có điểm O sao

* Chú ý: Hình có tâm đối xứng còn được gọi 313


AL

cho mỗi điểm thuộc hình có một điểm là hình đối xứng tâm. cũng thuộc hình đó mà đối xứng với nó qua O thì hình đó là hình có tâm

CI

đối xứng; điểm O được gọi là tâm đối xứng của hình. Hình có tâm đối xứng

OF FI

còn được gọi là hình đối xứng tâm. - GV chuẩn bị một số hình (tương tự như ở bài tập 1 hoặc 2) rồi cho HS quan sát và chỉ ra hình nào là hình có hình đó. - GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình có của hình đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

NH

tâm đối xứng và chỉ ra tâm đối xứng

ƠN

tâm đối xứng, chỉ ra tâm đối xứng của

Y

- HS quan sát, trả lời, hoàn thành yêu

QU

cầu của GV

- GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS.

M

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS: thảo luận nhóm, giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ. -Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

DẠ Y

nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm của 314


AL

hình có tâm đối xứng.

CI

Hoạt động 2: Tâm đối xứng của một số hình

OF FI

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được tâm đối xứng của đoạn thẳng và một số hình: đường tròn, hình thoi, lục giác đều … - HS có thể dự đoán tâm đối xứng của một hình .

ƠN

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Hoạt động, Luyện tập

NH

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

I. Tâm đối xứng của một số hình

QU

- Trước hết, GV và HS quan sát các 1. Đoạn thẳng AB là hình có tâm hình như hình 61, 63, 64, 65.

đối xứng và tâm đối xứng là trung

- Tiếp theo, GV hướng dẫn HS cách điểm M của đoạn thẳng đó

M

nhận ra mỗi điểm thuộc hình này (như điểm A ở Hình 61) có một điểm cũng

thuộc hình đó (như điểm B ở Hình 61) và đối xứng với nó (qua O – Hình 61). - GV cho HS đọc mục 1 và quan sát

xứng và tâm đối xứng là tâm của nó.

DẠ Y

Hình 63 để nhận ra: Đoạn thẳng AB là

2. Đường tròn là hình có tâm đối

hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm M của đoạn thẳng đó.

315


AL

- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan sát Hình 61 để nhận ra: Đường tròn là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng là

CI

tâm của nó. - Tương tự, GV cho HS đọc mục 3 và

OF FI

quan sát Hình 64, Hình 65 để nhận ra:

Hình thoi có tâm đối xứng là điểm O 3. Hình thoi có tâm đối xứng là (Hình 64); Hình lục giác đều có tâm đối điểm O xứng là điểm O (Hình 65). có tâm đối xứng, có những hình có tâm đối xứng.

NH

- GV hướng dẫn để HS hoàn thành bài

ƠN

- GV nhấn mạnh: có những hình không

- Hình lục giác đều có tâm đối

Luyện tập.

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình có xứng là điểm O

Y

tâm đối xứng.

QU

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS quan sát, trả lời, hoàn thành yêu cầu của GV

M

- GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Luyện tập: - Tâm đối xứng của hình vuông là

- HS: thảo luận nhóm, giơ tay phát biểu, giao điểm của hai đường chéo.

DẠ Y

trình bày tại chỗ.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của 316


AL

HS, tổng quát lại các đặc điểm của hình có trục đối xứng.

CI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

OF FI

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1 + 2 ( SGK – tr 112)

ƠN

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 1 :

DẠ Y

Bài 2 :

M

QU

Y

NH

Tâm đối xứng của các hình:

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 317


b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

OF FI

d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 3

AL

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

M

QU

Y

NH

ƠN

Bài 3 : Một số hình ảnh có tâm đối xứng trong thực tiễn :

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV cho HS đọc, tìm hiểu thêm và quan sát, mô phỏng các hình có tâm đối

DẠ Y

xứng trong mục « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT » * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các đặc điểm về hình có tâm đối xứng. - Hoàn thành thêm các bài tập trong SBT. 318


AL

- Sưu tầm, tìm các hình ảnh có tâm đối xứng. - Chuẩn bị đọc và tìm hiểu bài sau “ Đối xứng trong thực tiễn”

CI

Ngày soạn: .../.../...

OF FI

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 7: ĐỐI XỨNG TRONG THỰC TIỄN ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

ƠN

- Nhận biết được tính đối xứng trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ.

- Nhận biết một số vật thể trong thực tế có cấu trúc đối xứng, cân xứng như: cầu

NH

vồng; con bướm; ... 2. Năng lực Năng lực riêng:

Y

- Tìm và phát hiện các hình ảnh có sự đối xứng, cân xứng và biết được ý nghĩa

QU

của nó trong thực tế đời sống.

- Nhận ra các yếu tố đối xứng với nhau trên mỗi hình có tính đối xứng ( cân xứng) đó.

M

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận

toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

DẠ Y

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. 319


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, một số thiết bị, hình ảnh hoặc

OF FI

clip (nếu có điều kiện) về những vật thể có cấu trúc cân xứng trong thực tế cuộc sống.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập, sưu tâm một số tranh ảnh, đồ vật có sự đối xứng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

ƠN

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu:

xứng và hình có tâm đối xứng.

NH

GV tổ chức hoạt động nhằm cho HS nhớ lại các đặc điểm về hình có trục đối

b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của GV.

QU

d) Tổ chức thực hiện:

Y

c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

M

HS trình bày được nội dung kiến thức đã học. + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:

 Khái niệm hình có trục đối xứng. Ví dụ minh họa.  Khái niệm hình có tâm đối xứng.Ví dụ minh họa.

DẠ Y

+ GV giao một bài toán ( chiếu slide): “Hình nào sau đây vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng.”

320


AL CI OF FI

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe, tiếp nhận và hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

ƠN

- Đối với mỗi câu hỏi, 1HS đứng tại chỗ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

- Đối với bài tập, GV cho HS thảo luận trong 2p làm nháp, giơ tay trình bày

NH

miệng tại chỗ.

- GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài

Y

học mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, những hình ảnh này dù có hay

QU

không có trục đối xứng, ta vẫn cảm nhận được sự cân đối, hài hòa của chúng. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem sự cân đối, hài hòa đó mang lại ý nghĩa gì.” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

a) Mục tiêu:

M

Tính đối xứng trong thế giới tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ

- Giúp HS đọc và nhận biết được tính đối xứng của vật thể trong tự nhiên, trong nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ thông qua trải nghiệm, quan sát, ...

DẠ Y

- Giúp các em có được biểu tượng về những vật thể (trên hình 2 chiều) có cấu trúc đối xứng (cân xứng). - Tăng cường ứng dụng thực tiễn, liên môn. Hơn nữa, còn giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những hình có tính cân xứng khi học toán. 321


AL

b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức và hoàn thành được phần Hoạt động,

CI

Luyện tập

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Tính đối xứng trong thế giới tự nhiên:

OF FI

d) Tổ chức thực hiện:

- GV chiếu các hình ảnh như trong SGK và giới thiệu:

+ Chúng ta đã được học, tìm hiểu về tâm đối xứng, trục đối xứng. Tính đối

ƠN

xứng là sự giống nhau củ một hình qua đường trục hoặc qua tâm, tạo nên sự cân bằng. Trong tự nhiên, tính đối xứng được thể hiện rất đa dạng, phong phú. + GV mô phỏng vá phân tích tính đối xứng các hình ảnh có trong SGK: Mặt

DẠ Y

M

QU

Y

NH

Trăng, cầu vồng, con công, con bướm, chiếc lá..

+ GV cho HS trao đổi, thảo luận theo tổ tìm thêm VD về các hình ảnh đối xứng trong thế giới tự nhiên. - GV đặt câu hỏi: “Tính đối xứng trong tự nhiên có ý nghĩa gì?” 322


- GV chiếu các hình ảnh như trong SGK và giới thiệu:

AL

II. Tính đối xứng trong nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ.

CI

Một trong các nguyên tắc quan trọng với nghệ thuật hay kiến trúc là nguyên tắc

cân bằng. Hầu hết thiết kế về kiến trúc, đồ hoạ, hay một tác phẩm nghệ thuật

OF FI

nào đều phải thực hiện tốt yếu tố cân bằng. Vì thế, bố cục đối xứng thường được sử dụng trong các tác phẩm nghệ thuật hay kiến trúc, chẳng hạn: Nhà hát lớn tại Hà Nội (Hình 84); cổng chính phía nam của Hoàng thành Huế (Hình 85); Dinh Độc Lập (Hình 86); cầu Nhật Tân (Hình 87); chợ Bến Thành (Hình

M

QU

Y

NH

ƠN

88).

DẠ Y

- GV cho HS trao đổi, nếu hiểu biết về các địa danh trên. - GV đặt câu hỏi: “Tính đối xứng trong kiến trúc có ý nghĩa gì?” - GV chiếu các hình ảnh trong thiết kế, công nghệ và giới thiệu: 323


AL

Trong thiết kế, công nghệ, chúng ta cũng dễ dàng nhận ra các bố cục có tính đối xứng. Các công trình hay máy móc muốn tồn tại, ổn định, bền vững và có được vẻ đẹp, bắt mắt thì phải chú trọng đến tính cân xứng.

CI

Chẳng hạn: thiết kế hoa văn trong xây dựng (Hình 89); thiết kế hoa văn trong

trang trí (Hình 90 và Hình 91); thiết kế nhà (Hình 92); thiết kế máy bay (Hình

NH

ƠN

OF FI

93); thiết kế ô tô (Hình 94); ...

Y

- GV đặt câu hỏi: “Tính đối xứng trong thiết kê, công nghệ có ý nghĩa gì?”

QU

- GV yêu cầu HS trao đổi và nêu một số ví dụ về đối xứng mà em biết để hoàn thành phần Luyện tập trong SGK. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý nghe, tìm hiểu, tiếp nhận, trao đổi

M

nhóm và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện các nhóm giơ tay, trình bày câu trả lời tại chỗ.

DẠ Y

- Các HS khác chú ý nghe và bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, khái quát lại ý nghĩa của các hình đối xứng trong thực tế cuộc sống. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 324


AL

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

CI

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

OF FI

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1 + 2 ( SGK – tr 116) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở.

Bài 1 :Tìm hiểu thêm về tính đối xứng trong tự nhiên( với vật chất, cây cối,

M

Bài 2 :

QU

Y

NH

ƠN

chim thú,...) trong nghệ thuật, trang trí, thiết kế, công nghệ,.....

Gấp và cắt giấy thành chữ các chữ in hoa theo hướng dẫn SGK => HS thực hành thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

DẠ Y

- GV cho HS đọc, tìm hiểu thêm đối xứng trong toán học trong mục « CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT » * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 325


- Ôn lại các kiến thức và ghi nhớ kiến thức trong chương III

CI

- Xem và chuẩn bị trước các bài tập Bài tập chương III .

AL

1. Nhiệm vụ cá nhân

2. Nhiệm vụ theo tổ

OF FI

- Thiết kế sơ đồ tư duy theo sáng tạo riêng của mỗi nhóm để tổng hợp kiến thức Bài 1 – Bai 7 ( GV hướng dẫn 3 nhóm các nội dung lớn cần hoàn thành) trình

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

bày ra giấy A0 hoặc A1 và báo cáo vào buổi học sau.

326


BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III ( 2 TIẾT)

OF FI

I. MỤC TIÊU

CI

Ngày dạy: .../.../...

AL

Ngày soạn: .../.../...

1. Kiến thức:

- Tổng hợp, kết nối kiến thức của các bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.

ƠN

- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học. 2. Năng lực

- Nâng cao kĩ năng giải toán.

NH

Năng lực riêng:

- Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau, giúp HS trong việc giải và trình bày

Y

giải toán.

bài tập thực tế.

QU

- Luyện tập lại kĩ năng vẽ hình, tính toán về chu vi, diện tích các tứ giác gắn với - Củng cố kĩ năng tim trục đối xứng và tâm đối xứng của một số hình đơn giản.

M

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất

DẠ Y

- Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. 327


AL

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

CI

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

2 - HS : SGK; đồ dùng học tập, giấy A1 theo tổ. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

OF FI

1 - GV: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( gốm 1 đỏ và 4 xanh hoặc đen)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

ƠN

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 7

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NH

d) Tổ chức thực hiện:

- GV chia lớp thành 3 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý

DẠ Y

M

QU

Y

kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

328


AL

+ Nhóm 1: Tam giác đều. Hình vuông. Lục giác đều. + Nhóm 2: Tứ giác đặc biệt: Hình bình hành, Hình thang cân, Hình chữ nhật,

CI

Hình thoi.

OF FI

+ Nhóm 3: Hình đối xứng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo

ƠN

luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

NH

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Y

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.

QU

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết quả của HS.

M

d) Tổ chức thực hiện:

bày.

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 2, 5, 7, 8, 9 vào vở và lên bảng trình

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành các yêu cầu.

DẠ Y

Kết quả: Bài 2:

a) Trong các hình trên, hình có trục đối xứng là: 329


trung điểm (3) Hình tròn tâm O: Trục đối xứng là đường thẳng đi qua tâm O

CI

(2) Tam giác đều ABC: Trục đối xứng là đường thẳng đi qua trọng tâm

AL

(1) Đoạn thẳng AB: Trục đối xứng là đường thẳng đi qua và vuông góc với

qua và vuông góc với trung điểm của hai cạnh đáy b) Hình nào có tâm đối xứng:

OF FI

(4) Hình thang cân ABCD ( có đáy lớn CD): Trục đối xứng là đường thẳng đi

(1) Đoạn thẳng AB: Tâm đối xứng là trung điểm của đoạn thẳng (2) Tam giác đều ABC: Tâm đối xứng là trọng tâm của tam giác (3) Hình tròn tâm O: Tâm đối xứng là điểm O

ƠN

(5) Hình thoi ABCD: Tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo Bài 5:

NH

a) Một hình thoi có cạnh 4cm thì chu vi của nó bằng: 4 x 4 = 16cm. b) Một hình vuông có chu vi 40cm thì cạnh của nó bằng: 40 : 4 = 10 cm. c) Một hình chữ nhật có chu vi 30 cm và chiều rộng là 7cm thì chiều dài của nó bằng: 8 cm.

Y

d) Một hình chữ nhật có chu vi 36 cm và chiều dài gấp đôi chiều rộng thì chiều

QU

dài bằng 12cm, chiều rộng bằng 6cm. Bài 7:

M

Hình 97

Diện tích phần tô xanh là tổng diện tích của một hình vuông, một hình thoi, một

hình chữ nhật và một hình thang: S = ( 13 x 4 ) + (3 x 13) + (5 x 12) + ( 13 + 15) x 11 : 2 = 305 ( cm2) Hình 98:

DẠ Y

Diện tích phần tô xanh là tổng diện tích của một hình bình hành, một hình chữ nhật và một tam giác S = (15 x 45 ) + (20 x 45) + (18 x 45 ) : 2 = 1980 (cm2)

330


AL

a) Điểm N biểu diễn số - 3 Điểm B biểu diễn số - 5 Điểm C biểu diễn số 3

CI

b) Điểm biểu diễn số - 7 là điểm L.

OF FI

Bài 4:

a) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên dương là số nguyên dương. Sai. Có thể là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Ví dụ: 4 - 7 = - 3 b) Kết quả của phép trừ số nguyên dương cho số nguyên âm là số nguyên dương. Đúng.

ƠN

c) Kết quả của phép nhân số nguyên dương với số nguyên âm là số nguyên âm. Đúng. Bài 8 :

NH

a)

Diện tích mảnh đất có dạng hình chữ nhật đó là: 24 x 28 = 672 (m2)

Y

b)

QU

Diện tích vườn hoa là: 23 x 27 = 621 (m2)

c)

M

Diện tích phần đường đi là:

672 - 621 = 51 (m2) = 510 000 cm2

DẠ Y

d)

Cần dùng số viên gạch để lát đường đi là: 510 000 : 50 = 10.200 ( viên gạch )

Chiều dài hàng rào là: ( 23 + 27) x 2 = 100 m

Bài 9:

331


Diện tích phần còn lại của miếng bìa là: 28 - 16 = 12 (cm2)

AL

Diện tích của hình vuông ABCD là: 4 x 4 = 16 (cm2) Diện tích phần còn lại của miếng bìa là tổng diện tích của 4 hình thang cân. Do Độ dài cạnh EG là: 3 x 2 - 4 = 2 (cm)

OF FI

- HS nhận xét, bổ sung và giáo viên đánh giá tổng kết.

CI

Vậy diện tích của hình thang cân chứa cạnh EG là: 12 : 4 = 3 (cm2)

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố kiến thức và

ƠN

áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài

c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện:

NH

tập.

Y

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 1+ 3+ 4 + 6 ( SGK – tr

QU

117-118)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập bằng cách thực hành thực hiện dưới sự hướng dẫn, điều hành của GV.

DẠ Y

M

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

332


AL

Ngày dạy: …/…/…

THỰC HÀNH PHẦN MỀM GEOGEBRA I. MỤC TIÊU:

OF FI

1. Kiến thức:

CI

Ngày soạn: …/…/…

- Hiểu được tính năng của các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm GeoGebra.

- Nhận biết và thực hành được một số lệnh tính trong phần mềm GeoGebra để

ƠN

tính toán số học như: DanhsachUocSo (Liệt kê tất cả các ước của số tự nhiên); BSCNN (Tìm bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên); USCLN (Tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên); SoDu (Tìm số dư của phép chia có dư).

NH

- Nhận biết và thực hành được một số công cụ trong phần mềm GeoGebra để vẽ hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. 2. Năng lực

QU

Y

Năng lực riêng:

- Vẽ được tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều..và thực hành vẽ một số hình trong thực tiễn.

M

- Rèn kĩ năng giải các bài toàn tìm ước, ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất bằng phần mềm.

Năng lực chung: Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng

DẠ Y

lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất - Bồi dưỡng hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. 333


AL

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

CI

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

OF FI

nghĩ.

1. GV: SGK, tài liệu giảng dạy, phòng máy các máy tính được cài phần mềm GeoGebra Classic 5 đầy đủ; Máy in (nếu có).

2 . HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK

ƠN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

NH

a) Mục tiêu:

- Giới thiệu khái quát phần mềm Geogebra.

Y

- HS hình thành động cơ học tập và hình dung được nội dung bài học.

QU

b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phẩm: HS trình bày được nội dung kiến thức đã học. d) Tổ chức thực hiện:

M

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Phần mềm GeoGebra là một phần mềm toán học phổ biến, hỗ trợ GV, HS trong việc dạy và học môn Toán. Có thể thấy những vai trò của phần mềm toán học đó là giúp người học: suy nghĩ qua những gì được biểu diễn (như một phương

DẠ Y

pháp suy nghĩ), ghi lại những gì đã được suy nghĩ thông qua các biểu diễn (như một phương pháp ghi nhớ) và một phương pháp quan trọng để giao tiếp. - GV mời một vài HS nêu hiểu biết về phần mềm Geogebra. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 334


AL

HS chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin và nêu hiểu biết của bản thân.

- Đại diện HS giơ tay phát biểu; HS khác nhận xét, bổ sung.

OF FI

Bước 4: Kết luận, nhận định:

CI

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV đánh giá kết quả, trên cơ sở đó, dẫn dắt HS vào bài mới: “Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về phần mềm GeoGebra và sử dụng phần mềm GeoGebra để vẽ các hình đơn giản như: điểm, đoạn thẳng, góc.. đến các hình như tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.... và sử dụng phần mềm trong tính toán số

ƠN

học”. => Bài mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI -THỰC HÀNH

NH

Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Geogebra a) Mục tiêu:

- HS biết cách khởi động phần mềm và biết được các tiện ích của phần mềm.

Y

- HS biết được tính năng và biết cách sử dụng các công cụ trên giao diện của

QU

phần mềm.

- HS biết thiết lập giao diện phần mềm về Tiếng Việt nếu cần thiết.

M

b) Nội dung: HS dựa trên hướng dẫn, gợi ý của GV hoàn thành các yêu cầu theo các phần như trong SGK.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các hoạt động như trong SGK. d) Tổ chức thực hiện:

DẠ Y

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu phần mềm:

335


AL

+ Các tiện ích của phần mềm như: miễn phí; dễ sử dụng; có thể chuyển nhiều ngôn ngữ; phạm vi sử dụng rất rộng (Hình học phẳng, Hình học không gian, Đại số, Giải tích, Xác suất, Thống kê, Bảng tính điện tử); sử dụng được trên nhiều

CI

hệ đi hành khác nhau, có thể chạy trực tuyến (online) hoặc cài đặt vào máy tính, Toán cũng như giáo dục STEM.

OF FI

máy tính bảng, điện thoại thông minh và hỗ trợ rất tốt cho việc dạy và học môn + Địa chỉ: sử dụng online tại địa chỉ https://www.geogebra.org hoặc tải từ địa chỉ https://www.geogebra.org/download và cài đặt vào máy tính, máy tính bảng, điện thoại thông minh.

ƠN

- GV hướng dẫn HS khởi động phần mềm Geogebra

- GV giới thiệu về các khu vực trên giao diện của Geogebra, đặc biệt là vùng

QU

Y

NH

làm việc và thanh công cụ.

M

+ Thanh bảng chọn: Cho phép tạo mới, mở, lưu, xuất bản, sao chép, tùy chọn

tên, cỡ chữ, tùy biến thanh công cụ…rất nhiều chức năng quan trọng của phần mềm điều nằm ở đây. + Thanh công cụ: Thanh công cụ cho phép di chuyển đối tượng, tạo điểm, tạo

DẠ Y

đường thẳng, dựng đường vuông góc, dựng đường tròn, dựng góc, phép đối xứng,…

+ Vùng hiển thị: Hiện thi thông tin chi tiết của đối tượng tương ứng trong vùng làm việc.

336


AL

+ Vùng làm việc: Khu vực làm việc chính của chương trình, các đối tượng như điểm, đường thẳng, tam giác, đường tròn,…đều nằm ở đây.

CI

+ Thanh nhập đối tượng: Nhập các đối tượng hình học bằng bàn phím. Trong phạm vi của bài viết mình không hướng dẫn các bạn cách sử dụng thanh công

+ Gv hướng dẫn cách thiết lập giao diện Tiếng Việt:

OF FI

cụ này.

Vào Option → Chọn Language → Chọn R-Z → Chọn Vietnamese/Tiếng

M

QU

Y

NH

ƠN

Việt.

Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ - HS chú ý lắng nghe, tiếp nhận kiến thức và thực hiện theo yêu cầu của GV

DẠ Y

- GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS thực hành và giơ tay báo cáo GV. 337


AL

- GV kiểm tra, sửa sai cho HS. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm

CI

việc, rút kinh nghiệm trong khi thực hiện các thao tác.

Hoạt động 2: Thực hành phần mềm Geogebra trong tính toán số học

OF FI

a) Mục tiêu:

- Nhận biết và thực hành được một số lệnh tính trong phần mềm GeoGebra để tính toán số học như: DanhsachUocSo (Liệt kê tất cả các ước của số tự nhiên); BSCNN (Tìm bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên); USCLN (Tìm ước chung

ƠN

lớn nhất của hai số tự nhiên); SoDu (Tìm số dư của phép chia có dư).

b) Nội dung: HS chú ý nghe dựa trên hướng dẫn, gợi ý của GV hoàn thành các yêu cầu theo các phần như trong SGK.

NH

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các hoạt động như trong SGK. d) Tổ chức thực hiện:

Y

HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS

QU

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

II. Thực hành phần mềm

- GV trình bày cách sử dụng trực tiếp Geogebra trong tính toán số học lệnh trong ô nhập lệnh: tìm ước của số nguyên dương, tìm ước chung lớn nhất

1. Sử dụng trực tiếp lệch trong CÁ

M

của hai số nguyên dương; tìm bội chung

nhỏ nhất của hai số nguyên dương, tìm số dư của phép chia.

a) Tìm ước của số nguyên dương.

Với mỗi lệnh, GV giới thiệu và trình bày + a ∈ Z+. Tìm Ư(a):

DẠ Y

cho HS hai ý chính: + Thứ nhất, giới thiệu lệnh. + Thứ hai, thực hành tính với các lệnh đó.

Nhập lệnh: DanhSachUocSo (a) rồi bấm Enter. Luyện tập 1: Tìm các Ư(482) 338


AL

* Giới thiệu một số lệnh tính trong phần - Nhập lệnh: DanhSachUocSo mềm GeoGebra Khi dạy phần giới thiệu (482)

- Màn hình xuất hiện kết quả:

GeoGebra, GV cần làm rõ hai điều: - Thứ nhất là tên của lệnh tính, GV giới

{ 1, 2, 241, 482}.

CI

một số lệnh tính trong phần mềm

OF FI

thiệu từ viết đầy đủ và có thể giới thiệu b) Tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương.

Chẳng hạn: + DanhSachUocSo là danh sách ước số, tên lệnh bằng tiếng Anh là DivisorsList. + USCLN là viết tắt của ước chung lớn nhất, tên lệnh bằng tiếng Anh là GCD

b):

Nhập lệnh USCLN (a,b) rồi bấm Enter.

Luyện tập 2: Tìm ƯCLN (132,

NH

(viết tắt của Greatest Common Divisor).

Cho a, b ∈ Z+. Để tìm ƯCLN(a,

ƠN

thêm tên tiếng Anh của lệnh.

+ BSCNN là viết tắt của bội chung nhỏ 150) nhất, tên lệnh bằng tiếng Anh là LCM (viết tắt của Least Common Multiple).

Y

+ SoDu là số dư, tên lệnh bằng tiếng

QU

Anh là Mod.

Nhập lệnh: USCLN (132, 150) rồi bấm Enter. Màn hình xuất hiện kết quả: 6

- GV phân tích, yêu cầu HS đọc hiểu Ví c) Tìm bội chung nhỏ nhất của tập 1, 2, 3, 4.

M

dụ và áp dụng hoàn thành các bài Luyện hai số nguyên dương. Cho a, b ∈ Z+. Để tìm BCNN(a,

- Thứ hai là làm rõ cấu trúc lệnh. Cấu b): trúc lệnh phải được thực hiện một cách nghiêm ngặt thì mới hiển thị đúng kết

Nhập lệnh: BSCNN(a,b) rồi bấm Enter

DẠ Y

quả, việc viết sai cấu trúc lệnh thì phần mềm sẽ không thực hiện được. - GV trình bày một số lệnh tính trong phần mềm GeoGebra như:

Luyện tập 3: Tìm BCNN(186, 194): - Nhập lệnh: BSCNN(186, 194) 339


Liệt kê tất cả các ước của số tự nhiên a. USCLN(a, b)

AL

+ DanhSachUocSo(a) hoặc DivisorsList: rồi bấm Enter - Màn hình xuất hiện kết quả: 18042

CI

+ GCD(a, b): Tìm ước chung lớn nhất

d) Tìm số dư của phép chia:

của hai số tự nhiên a và b.

+ SoDu(a, b) hoặc Mod(a, b): Tìm số dư của phép chia số tự nhiên a cho số tự và b. * Thực hành tính với các lệnh trong ô nhập lệnh

phép chia a cho b, ta làm như sau: - Nhập lệnh: SoDu (55, 16) rồi bấm Enter.

- Màn hình xuất hiện kết quả: 7.

ƠN

bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên a

OF FI

+ BSCNN(a, b) hoặc LCM(a, b): Tìm Cho a, b ∈ Z+. Để tìm số dư của

Luyện tập 4: Tìm số dư phép chia

NH

Hoạt động thực hành nhằm mục đích để 2020 cho 12. HS thực hành tính toán với các lệnh được nêu.

- GV trình bày các ví dụ cụ thể: cách

Y

thức nhập, kết quả xuất hiện trên màn

- Nhập lệnh: SoDu (2020, 12) rồi bấm Enter. - Màn hình xuất hiện kết quả: 4

QU

hình. (GV hướng dẫn kĩ để HS thực hành 2. Tạo công cụ để tìm ƯCLN, thành thạo với các ví dụ mẫu, sau đó GV BCNN của các số nguyên dương. đưa ra các ví dụ khác để HS thực hành

M

thêm. Ngoài các lệnh thực hiện trực tiếp, GV đặt ra vấn đề tìm ước chung lớn

Cho a, b, c ∈ Z+.Tạo công cụ tìm ƯCLN (a, b) và BCNN (a, b, c):

nhất, bội chung nhỏ nhất của ba hay a) Tạo các liên kết nhiều số (tạo cơ hội để HS đưa ra cách - Nhập lệnh: a = 1 rồi bấm Enter. thức giải quyết trong khi lệnh chỉ cho

DẠ Y

phép thực hiện với hai số) * Hoạt động tạo công cụ

- Nhập lệnh: b = 1 rồi bấm Enter. - Nhập lệnh: c = 1 rồi bấm Enter.

- GV trình bày việc tạo công cụ tìm ước b) Thực hiện các lệnh 340


AL

chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất - Nhập lệnh “USCLN (a, b)” để nhằm tạo ra sự tiện ích để không phải tạo ra số d là ước chung lớn nhất

sử dụng các chức năng của phần mềm như tạo thanh trượt, tạo các hộp số.

- Nhập lệnh “BSCNN(a, b)” để tạo ra số e là bội chung nhỏ nhất của

OF FI

Trong thực hiện tạo công cụ, HS sẽ phải

CI

thực hiện lệnh, tính năng nhiều lần. của hai số a và b.

số a và b.

=> Tạo cơ hội để HS biết thêm các tính

- Nhập lệnh “BSCNN(e, c)” để tạo

năng mới của phần mềm.

ra số f là bội chung nhỏ nhất của số a, b, c.

ƠN

c) Tạo các hộp chọn đầu vào: (SGK-tr121)

NH

d) Tạo các hộp thông báo kết quả: (SGK-tr121)

QU

vuông, hình lục giác đều

Y

Hoạt động 3: Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình tam giác đều, hình

a) Mục tiêu:

- HS vẽ được điểm, tam giác đều, hình vuông, lục giác đều và thực hành vẽ

M

được một số hình trong thực tiễn.

b) Nội dung: HS dựa trên hướng dẫn, gợi ý của GV hoàn thành các yêu cầu theo các phần như trong SGK.

DẠ Y

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các hoạt động như trong SGK. d) Tổ chức thực hiện: 1) GV giới thiệu tính năng của các công cụ cơ bản trên thanh công cụ.

341


AL

+ Nhóm công cụ di chuyển

CI

+ Nhóm công cụ điểm

OF FI

: Trung điểm hoặc tâm: Nháy chuột vào hai điểm hoặc đoạn thẳng để xác định trung điểm.

+ Nhóm công cụ đường thẳng

Đoạn thẳng: Xác định hai điểm A và B để vẽ đoạn thẳng AB.

Đoạn thẳng với độ dài cố định: Nháy chuột chọn điểm A và nhập

ƠN

NH

vào hộp thoại hiện ra chiều dài đoạn thẳng.

: Đường thẳng qua hai điểm: Vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm

QU

+ Nhóm công cụ quan hệ

Y

được chọn

: Đường vuông góc: Xác định đường thẳng a và một điểm A để vẽ

M

một đường thẳng qua A và vuông góc với a. 

:Đường song song: Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song

với một đường thẳng.

DẠ Y

+ Nhóm công cụ đa giác 

: Đa giác đều: Xác định hai điểm A, B và nhập vào hộp thoại xuất

hiện một số n để vẽ một đa giác đều n đỉnh ( bao gồm cả A, B).

342


AL

+ Nhóm công cụ đường tròn, cung tròn

CI

+ Nhóm công cụ góc và khoảng cách

OF FI

Các nhóm công cụ khác, chúng ta sẽ tìm hiểu sau.

2) Thực hành vẽ hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều: - GV giới thiệu hai cách vẽ:

+ C1: sử dụng trực tiếp các lệnh để vẽ ngay hình. (SGK-tr122,123)

ƠN

+ C2: trình bày các bước nhằm giúp HS tạo dựng hình. (SGK-tr123, 124) Mỗi cách vẽ đa giác đều có ưu điểm và nhược điểm riêng. Gv cho HS thực hành

NH

cả hai cách.

- Gv yêu cầu Hs trao đổi, thảo luận nhận xét ưu, nhược điểm của 2 cách.

Y

Kết quả:

QU

Ưu điểm

Cách 1 - Thao tác đơn giản.

HS không thấy được quá trình vẽ đa giác đều.

M

- Ít thao tác

Nhược điểm

- Kết quả nhanh chóng Cách 2 - Thao tác phức tạp hơn.

tính chất của đa giác đều.

DẠ Y

- Nhiều thao tác hơn.

HS được trải nghiệm các

3) Thực hành vẽ một số hình trong thực tiễn.

343


AL

- GV yêu cầu HS thực hành vẽ một biển báo giao thông có dạng hình tam giác đều.

CI

Từ đó, giúp HS hiểu thêm về các loại biển báo khi tham gia giao thông, đồng thời tạo cơ hội để các em thực hành với các lệnh vẽ hình được học.

+ Dùng

OF FI

- GV hướng dẫn HS vẽ biển báo: vẽ điểm A và điểm B.

+ Chọn menu Các tùy chọn/ Tên/ Không hiển thị tên đối tượng mới để ẩn tên

ƠN

các đối tượng sẽ vẽ. vẽ đường tròn tâm A, đi qua B.

+ Dùng

vẽ đường tròn tâm B, đi qua A.

+ Dùng

( nháy chuột của từng đường tròn) xác định giao điểm của hai

NH

+ Dùng

Y

đường tròn.

QU

+ Nháy nút phải chuột vào giao điểm ( phía dưới), chọn Đổi tên và nhập vào điểm C.

DẠ Y

M

Ta nhận được Hình 1.

+ Nháy nút phải chuột vào từng đường tròn, chọn Hiển thị đối tượng để ẩn điểm này.

344


AL

vẽ các đoạn thẳng AB, BC và Ca. Ta nhận được Hình 2.

CI

+ Dùng

+ Chọn Menu Các tùy chọn/ Tên/ Chỉ hiện thị tên các điểm mới để cho xuất

OF FI

hiện tên các điểm sẽ vẽ.

vẽ D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, AC, AB.

+ Dùng

vẽ các đường thẳng AD, BE, CF.

+ Dùng

vẽ điểm G sao cho A nằm giữa G và D. Ta nhận được Hình 3.

+ Dùng

vẽ đường thẳng đi qua G và song song với AB.

+ Dùng

xác định giao điểm H của đường thẳng trên với đường thẳng BE.

+ Dùng

vẽ đường thẳng đi qua G và song song với AC

DẠ Y

M

QU

Y

NH

ƠN

+ Dùng

+ Dùng

xác định giao điểm I của đường thẳng trên với đường thẳng CF.

Ta nhận được Hình 4. 345


AL CI OF FI

ƠN

+ Nháy nút phải chuôt vào từng đường thẳng, chọn Hiển thị đối tượng để ẩn các đường thẳng.

vẽ các đoạn thẳng GH, HI, IG.

NH

+ Dùng

+ Nháy nút phải chuột vào từng điểm D, E, F, chọn Hiển thị đối tượng để ẩn các

DẠ Y

M

QU

Ta nhận được Hình 4

Y

điểm này.

+ Dùng

( nháy chuột lần lượt vào A, B, C, A), nháy nút chuột phải vào

tam giác ABC, chọn Thuộc tính, chọn Màu sắc, chọn màu vàng, chọn Tính chắn sáng 100 để tô màu vàng cho tamm giác ABC. 346


AL

+ Làm tương tự như trên để tô màu đỏ cho các hình ABHG, ACIG và BCIH. + Nháy nút phải chuột vào từng điểm, chọn Hiển thị đối tượng để ẩn các điểm.

NH

ƠN

OF FI

CI

Ta nhận được Hình 6.

- GV hướng dẫn HS một số tính năng hỗ trợ. + GV hướng dẫn HS xóa đối tượng:

Y

 C1: Nháy chọn đối tượng rồi nhấn phím Delete.

QU

 C2: Nháy nút phải chuột lên đối tượng đó rồi chọn  GV yêu cầu HS xóa đối tượng bằng 2 cách.

M

+ GV hướng dẫn HS đổi tên đối tượng: Nháy chọn đối tượng rồi nháy nút phải chuột và chọn

+ GV yêu cầu HS thực hành đổi tên đối tượng. + GV thực hiện các thao tác hướng dãn HS ẩn/hiện hệ trục tọa độ và lưới ô

DẠ Y

vuông ở vùng làm việc: Chọn Vùng làm việc rồi nháy chuột vào các biểu tượng tương ứng để ẩn/ hiện lưới hoặc hệ trục tọa độ. + GV cho HS thực hành các thao tác ẩn/hiện hệ trục tọa độ.

347


AL CI OF FI

+ GV hướng dẫn HS lưu lại kết quả :

 C1 : Chọn Hồ sơ → Lưu lại → Chọn vị trí lưu tệp và đặt tên tệp. ( tệp được tạo có phần mở rộng ggb).

ƠN

 C2 : Chọn Hồ sơ → Xuất bản → Hiển thị đồ thị dạng hình (png, esp)… (Tệp được tạo ngầm định có phần mở rộng là png)

NH

GV yêu cầu HS thực hành lưu kết quả bằng 2 cách.

DẠ Y

M

QU

Y

- GV đánh giá, nhận xét chuẩn kiến thức.

348


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.