GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10 CÁNH DIỀU (KÌ 1) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

Page 1

GIÁO ÁN TIN HỌC SÁCH CÁNH DIỀU

vectorstock.com/10212105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 10 CÁNH DIỀU (KÌ 1) THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tên bài dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 1: DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì • Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa • Biết được xử lí thông tin là gì 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Em hãy cho biết, thông tin từ đâu mà có? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thông tin và dữ liệu, quan hệ giữa thông tin và dữ liệu - Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin và dữ liệu + Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

I. NGUỒN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm • Thế giới rộng lớn quanh ta với con người, sự vụ: vật, sự việc, … đa dạng là nguồn thông tin vô GV: Nêu đặt câu hỏi tận. - Thông tin có được bằng cách nào? • Nhiều thiết bị được tạo ra nhằm thu nhận các tín hiệu từ thế giới xung quanh để từ đó con HS: Thảo luận, trả lời người biết thêm thông tin. Từ đầu ra của các * Bước 2: Thực hiện nhiệm thiết bị này, ta có dữ liệu. vụ: 2. Quan hệ giữa thông tin và dữ liệu + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk a) Từ thông tin thành dữ liệu trả lời câu hỏi - Thông tin được lưu trữ hay gửi đi dưới dạng + GV: quan sát và trợ giúp các dữ liệu chữ và số, dữ liệu hỉnh ảnh, dữ liệu âm cặp. thanh. 2


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

=> Thông tin có thể được biểu diễn dưới các * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: dạng khác nhau b) Từ dữ liệu đến thông tin

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một • Ví dụ: An báo tin cho Hoàng bằng một mảnh HS phát biểu lại các tính chất. giấy viết tay: “Hoàng ơi, tan học chờ tớ ở cổng + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. trường nhé!” • Dòng chữ là dữ liệu văn bản, là thông tin dưới * Bước 4: Kết luận, nhận dạng chữ. => Người đọc biết được thông tin định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức • Dữ liệu là: văn bản chữ và số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, đoạn video, … Dữ liệu là nguồn thông tin • Dữ liệu được thu thập và sử dụng để từ đó rút ra thông tin, từ dữ liệu đầu vào có thể rút ra nhiều thông tin khác nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài toán xử lí thông tin a) Mục tiêu: Nắm được quá trình xử lí thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. BÀI TOÁN XỬ LÍ THÔNG TIN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Xét bài toán: “Từ bảng điểm tổng kết các môn học của học sinh cả lớp, giáo viên cần tìm ra những học sinh xứng đáng được khen thưởng vì có thành tích học tập xuất sắc. Thông tin ta cần tìm là: Những học sinh xứng đáng được khen thưởng.

GV: Theo em, “xử lí dữ liệu” và “xử lí thông tin” có gì khác nhau? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 3


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

Dữ liệu đầu vào => Xử lí thông tin => Thông tin + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. hữu ích  Quá trình xử lí dữ liệu đầu vào để rút ra thông tin muốn biết có thể chia ra nhiều bước, thành nhiều bài toán, như một chuỗi bài toán liên tiếp. Đầu ra của bước trước là đầu vào cho bước sau. Kết quả cuối cùng là thông tin ta muốn có.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

 Với con người, “xử lí dữ liệu để có thông tin” nhau. và “xử lí thông tin để ra quyết định” là nói đến * Bước 4: Kết luận, nhận định: hai bước của của quá trình giải quyết một vấn GV đề. chính xác hóa và gọi 1 học sinh + Bước 1: thu thập các thông tin cần thiết nhắc lại kiến thức + Bước 2: Xử lí thông tin và ra quyết định Hoạt động 3: Phân biệt dữ liệu với thông tin a) Mục tiêu: Nắm được điểm khác giữa dữ liệu và thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 4. PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VỚI THÔNG TIN

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Theo em, thông tin và dữ liệu - Thông tin có thể được biểu diễn dưới các dạng khác nhau như thế nào? khác nhau. HS: Thảo luận, trả lời - Trong lưu trữ và trao đổi thông tin của con HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. người, thông tin là nội dung, dữ liệu là hình thức thể hiện; dữ liệu là thông tin dưới dạng chứa * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả trong phương tiện mang tin. lời câu hỏi Ví dụ: 4


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

• Thông tin “Họ và tên: Nguyễn Văn An, Lớp: 10A, Điểm môn Tin học: 10” khi trình bày dưới dạng bảng sẽ được chia thành 3 mục dữ liệu, thuộc 3 cột “Họ và tên”, “Lớp”, “Điểm môn Tin học”. • Muốn có thông tin, phải gộp lại đầy đủ các mục như ban đầu, nếu thiếu đi một vài mục thì không còn là thông tin đó nữa. • Dữ liệu là đầu vào cho bài toán xử lí thông tin. Thông tin là kết quả đầu ra của bài toán này

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thông tin, tin học, công nghệ thông tin và quá trình xử lí thông tin a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xử lí thông tin, tin học và công nghệ thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 5. XỬ LÍ THÔNG TIN, TIN HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN -

-

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV: Theo em, thế nào là xử lí Tin học: ngành khoa học nghiên cứu các phương thông tin, tin học và công nghệ pháp và quá trình xử lí thông tin tự động bằng các thông tin? phương tiện kĩ thuật – chủ yếu bằng máy tính HS: Thảo luận, trả lời Xử lí thông tin là tìm ra thông tin từ dữ liệu

Công nghệ thông tin: tập hợp các phương pháp HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hiện đại (chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông) nhằm tổ chức khai thác và xử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin phong phú và 5


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

tiềm năng trong mọi lĩnh vự hoạt động của con + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk người và xã hội trả lời câu hỏi 6. Các bước xử lí thông tin của máy tính + GV: quan sát và trợ giúp các - Các bước xử lí thông tin của máy tính tương ứng cặp. với các hoạt động xử lí thông tin của con người * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Máy tính đã thực hiện 3 bước: nhận dữ liệu vào, + HS: Lắng nghe, ghi chú, một chuyển thành dữ liệu số; xử lí dữ liệu; đưa kết quả HS phát biểu lại các tính chất. xử lí ra cho con người + Các nhóm nhận xét, bổ sung - Các bước xử lí thông tin của máy tính gồm: xử lí cho nhau. đầu vào, xử lí dữ liệu số (thông tin số), xử lí đầu ra * Bước 4: Kết luận, nhận định: và xử lí lưu trữ GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp dữ liệu – thông tin – tri thức a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là tri thức, mối quan hệ giữa dữ liệu-thông tin-tri thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 7. THÁP DỮ LIỆU – THÔNG TIN – TRI THỨC

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Tri thức hay kiến thức là các hiểu biết hay kĩ năng GV: Theo em, thế nào là tri thức? có được nhờ trải nghiệm thực tế hay học được. HS: Thảo luận, trả lời - Trong tin học, khai thác trích xuất tri thức là việc HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. tạo ra tri thức từ các nguồn dữ liệu và thông tin. - Bài toán cũng tương tự như rút ra thông tin từ dữ liệu. Tri thức thu được phải biểu diễn ở dạng máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 6


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

tính “hiểu” được và có thể sử dụng phục vụ con + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk người. trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung Tháp dữ liệu – thông tin – tri thức minh họa quá cho trình trích xuất, tinh lọc dần từ dữ liệu thành thông nhau. tin, từ thông tin thành tri thức. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ minh họa việc người gửi (không dùng máy tính) Câu 2: Em hãy cho biết đầu vào và đầu ra của một bài toán xử lí thông tin là gì? 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: 7


Gv đưa câu hỏi về nhà: Câu 3: Từ ví dụ trong bài học đầu vào là bảng điểm tổng kết các môn học của học sinh cả lớp, em hãy kể thêm những thông tin có thể rút ra.

Gợi ý: Em hãy nêu ra một, hai mục đích xử lí thông tin khác. Câu 4: Con người làm gì khi muốn lưu trữ hay trao đổi thông tin? Câu 5. Em hãy cho biết các bước xử lí thông tin của máy tính hay một hệ thống xử lí thông tin nói chung. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số. - Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu: B, KB, MB, … - Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh họa sự phát triển của ngành tin học. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. 8


+ Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Theo em thành tựu nổi bật nhất của ngành tin học là gì? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ưu việt của máy tính - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính toán nhanh + Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

9


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến 1. SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

a) Máy tính tính toán rất nhanh

- Tốc độ tính toán của máy tính là số phép tính thực hiện GV: Nêu đặt câu hỏi được trong một giây, gọi tắt là FLOPS - Khi mua máy tính cá nhân, thông số nào - Hiện nay, một số máy tính cá nhân thường có tốc độ cỡ được cho là quan trọng trăm tỉ flops. nhất? - Điện thoại thông minh có sức mạnh tương đương máy tính cá nhân - Các siêu máy tính có tốc độ cỡ vài trăm triệu tỉ phép tính HS: Thảo luận, trả lời trong 1 giây. - Năm 2020, siêu máy tính số 1 thế giới có tên là Fugaku * Bước 2: Thực hiện của Nhật Bản có tốc độ trên 400 petaflops, tức là trên 400 nhiệm vụ: triệu tỉ phép tính trong một giây + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các - Tốc độ tính toán của bộ vi xử lí tăng rất nhanh làm cho tính chất. mọi thiết bị số hoạt động ưu việt hơn so với con người + Các nhóm nhận xét, bổ trong các hoạt động thông tin: thu nhận, lưu trữ, xuất ra và sung cho nhau. truyền tải thông tin. Siêu máy tính Fugaku của Nhật

b) Thiết bị số có thể lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ

* Bước 4: Kết luận, nhận - Các thiết bị số có thể lưu trữ lượng dữ liệu khổng lồ mà định: GV chính xác hóa lại nhỏ gọn, dễ dàng mang theo, rất tiện lợi khi sử dụng và gọi 1 học sinh nhắc lại - Sử dụng dịch vụ lưu trữ “Điện toán đám mây” với sức kiến thức chứa gần như không giới hạn - Đơn vị lưu trữ dữ liệu Cách viết

Cách đọc

Giá trị 10


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến B (Byte)

Bai

1B = 8 bit

KB

Ki lô bai

1024B = 210 B

MB

Mê ga bai

1024KB = 220 B

GB

Gi ga bai

1024MB = 230 B

TB

Tê ra bai

1024GB = 240 B

PB

Pê ta bai

1024TB = 250 B

EB

Ếch xa bai

1024PB = 260 B

ZB

Zet ta bai

1024EB = 270 B

YB

I ô ta bai

1024YB = 280 B

c) Máy tính có khả năng làm việc tự động và chính xác - Máy tính làm việc theo chương trình, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, có khả năng làm việc tự động và chính xác - Máy tính có thể tự động bắt đầu công việc theo giờ hẹn trước hoặc theo tín hiện cảm ứng từ môi trường xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu của Tin học a) Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 2. NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC a) Khởi đầu của tin học hiện đại -

-

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Lịch sử tin học hiện đại có thể coi là bắt đầu với sự ra đời của máy tính điện tử GV: Em có biết Việt Nam Năm 1936, Alan Turing công bố một nghiên cứu chính thức cung cấp dịch vụ Internet cho người dân vào khoa học quan trọng – nguyên lí máy Turing 11


Hoạt động của giáo viên và học sinh Mọi máy tính điện tử hiện nay đều theo nguyên lí thời gian nào? So với thế giới là sớm hay muộn? máy Turing Ban đầu, người dùng máy tính phải lập trình bằng HS: Thảo luận, trả lời Sản phẩm dự kiến

-

-

HS: Lấy các ví dụ trong thực Vào cuối những năm 50 thế kỉ XX, người lập trình tế. đã có thể dùng một số kí tự trong ngôn ngữ tự nhiên

ngôn ngữ máy. -

-

Vào cuối những năm 60 thế kỉ XX, người dùng máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm tính mới bắt đầu có bàn phím, màn hình. vụ:

Hiện nay, người ta có thể lướt web bằng đầu ngón tay, ra lệnh cho máy tìm kiếm bằng lời nói + HS: Suy nghĩ, tham khảo => Các thành tựu của tin học làm thay đổi cuộc sống sgk trả lời câu hỏi con người + GV: quan sát và trợ giúp -

b) Internet thay đổi xã hội loài người -

-

-

Năm 1969, Bộ Quốc Phòng Hoa Kì lập dự án mạng ARPANET – tiền thân của Internet ngày nay Ở Việt Nam, 19/11/1997, dịch vụ Internet chính thức được cung cấp cho người dân cả nước Năm 1992, WWW ra đời nhờ các phát minh của Tim Berners-Lee Sau đó là sự ra đời của các máy tìm kiếm: 1994 ra đời Yahoo, 1998 ra đời Google, tiếp đến là Bing Mạng xã hội tạo ra bước ngoặt trong trao đổi thông tin. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX – phổ biến mạng xã hội Myspace, 2004 – Facebook, sau 2010 có thêm nhiều mạng xã hội nổi tiếng: LinkedIn, Snapchat, Twitter, Tiktok, … Năm 2012 – Zalo Internet là một thành tựu vĩ đại làm thay đổi xã hội loài người

c) Một số thành tựu của trí tuệ nhân tạo

các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Năm 1950, Alan Turing đã đề xuất trò chơi máy tính bắt chước trí tuệ con người – gọi là phép thử Turing - Năm 1956 tại Dartmouth ở Mỹ, đã đưa ra thuật ngữ trí tuệ nhân tạo (AI) 12


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

- ELIZA do Joseph Weizenbaum phát triển năm 1965 là một chương trình máy tính cho phép con người nói chuyện với máy tính bằng cách gõ bàn phím - Năm 1997, Deep Blue trở thành chương trình chơi cờ trên máy tính đầu tiên đánh bại nhà vô địch cờ vua thế giới Garry Kasparov - Tiếp theo là sự ra đời của người máy - Năm 2011, hệ thống máy tính có tên Watson của IBM đã tham gia trò chơi trên truyền hình Jeopardyl và thắng hai nhà vô địch là Brad Rutter và Ken Jennings - Tháng 3 năm 2016, phần mềm máy tính AlphaGo của Google đã đánh bại nhà vô địch cờ vây Lee Sedol => Trí tuệ nhân tạo đã thắng con người trong một số trò chơi đấu trí 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Em hãy nêu tên một thiết bị số lưu trữ dữ liệu có dung lượng từ một Terabyte trở lên Bài 2. Em hãy cho biết máy tính có thể làm việc nhiều ngày không nghỉ hay không? Bài 3. Em hãy nêu 4 tên viết tắt của đơn vị lưu trữ dữ liệu, theo thứ tự tăng dần 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. 13


b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 4. Xem thông tin về cấu hình máy tính em đang sử dụng và cho biết: - Tốc độ của bộ xử lí - Dung lượng ổ đĩa cứng Bài 5. Những thành tựu nào của ngành Tin học là nổi bật nhất? Tại sao? Bài 6. Đơn vị đo tốc độ tính toán của máy tính là gì? Bài 7. Với Internet, tin học đã có được những thành tựu nổi bật nào? 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. .............. Tên bài dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 3: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

• Biết các thao tác sử dụng máy tính đúng cách và áp dụng được các thao tác đó • Sử dụng được các chức năng cơ bản của điện thoại thông minh 2. Năng lực: - Năng lực chung:

14


+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thực hành sử dụng máy tính đúng cách - Mục Tiêu: + Biết các biểu tượng trên màn hình nền, thanh nhiệm vụ Taskbar + Biết tạo và xóa lối tắt + Ghim và gỡ biểu tượng trình ứng dụng, tắt một ứng dụng bị treo, khám phá tt trong hộp thoại Properties - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

15


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH * Bước 1: Chuyển giao ĐÚNG CÁCH nhiệm vụ: Bài 1: Tạo và xóa lối tắt

GV: Nêu đặt câu hỏi

Nhiệm vụ

- Tạo lối tắt đến trình ứng dụng làm như nào? Tạo lối tắt đến một trình ứng dụng chưa có biểu - Ghim và gỡ biểu tượng trình tượng trên màn hình nền ứng dụng? Tạo lối tắt đến thư mục Music Xóa lối tắt vừa tạo

Bài 2: Ghim và gỡ biểu tượng trình ứng dụng Nhiệm vụ

HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo Ghim một biểu tượng trình ứng dụng từ trong sgk trả lời câu hỏi danh sách Start vào thanh nhiệm vụ + GV: quan sát và trợ giúp các - Gỡ biểu tượng nói trên khỏi thanh nhiệm vụ cặp. Bài 3: Tắt một ứng dụng bị treo * Bước 3: Báo cáo, thảo -

Nhiệm vụ

luận:

Giả định rằng trình soạn thảo Microsoft Word + HS: Lắng nghe, ghi chú, một đang bị treo. Em hãy đóng trình ứng dụng đó HS phát Hướng dẫn

biểu lại các tính chất.

- Nhấn Ctrl + Alt + Del

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Chọn Task Manager

- Chọn trình ứng dụng bị treo => chọn End Task * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và Bài 4: Khám phá thông tin trong hộp thoại gọi 1 học sinh nhắc lại kiến Properties thức Nhiệm vụ - Nháy chuột phải lên biểu tượng 1 tệp, chọn Properties - Mục Attributes có hai hộp chọn Read-only và Hidden => Hãy cho biết tác dụng khi có đánh dấu chọn và khi bỏ đánh dấu chọn 16


Hoạt động 2: Thực hành khai thác tính năng mở rộng của điện thoại thông minh a) Mục tiêu: Nắm được một số thao tác với điện thoại thông minh, đọc và gửi email, thêm, cập nhật, xóa mục trong danh bạ, sử dụng phần mềm trên điện thoại thông minh. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. THỰC HÀNH KHAI THÁC TÍNH NĂNG MỞ * Bước 1: Chuyển giao RỘNG CỦA ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH nhiệm vụ: Bài 1: Thực hành một số thao tác với điện thoại thông minh GV: Em đã biết những thao tác nào với điện thoại thông minh? Nhiệm vụ

• Quan sát điện thoại thông minh và cho biết hiện tại HS: Thảo luận, trả lời pin còn bao nhiêu phần tram

• Thực hiện đúng thao tác sạc pin

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

• Thực hiện thao tác tắt màn hình, sau đó bật lại • Đặt điện thoại thông minh ở chế độ rung, chế độ * Bước 2: Thực hiện nhiệm máy bay

vụ:

• Thiết lập và sau đó đặt lại mật khẩu Bài 2: Đọc và gửi email

• Đọc email và trả lời • Gửi email mới

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Bài 3: Thêm, cập nhật, xóa mục trong danh bạ Nhiệm vụ a) Thêm mục mới trong danh bạ

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Hướng dẫn -

Bước 1. Chạm để mở danh bạ Bước 2. Chạm biểu tượng tạo mục mới Bước 3. Điền thông tin: họ tên, số điện thoại, …

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 17


Sản phẩm dự kiến -

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bước 4. Chạm để lưu

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung Có thể lưu thêm vài thông tin khác về người mới được cho nhau. thêm ngoài họ tên và số điện thoại. chọn lưu sau khi đã điền đủ thông tin. * Bước 4: Kết luận, nhận b) Thêm mục mới trong danh bạ sau một cuộc gọi đến định: GV chính xác hóa và hoặc đi gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hướng dẫn Có thể chọn lưu số điện thoại bằng cách tạo một mục liên hệ mới trong danh bạ -

Bước 1. Chạm để mở danh bạ Bước 2. Quan sát mục có số điện thoại vừa liên hệ tìm biểu tượng xem chi tiết Bước 3. Chạm để chọn tạo liên hệ mới, số điện thoại sẽ được điền tự động Bước 4. Điền các ô tt còn thiếu : họ tên, địa chỉ, … Bước 5. Chạm để lưu

Có thể chọn chặn ột số điện thoại sau khi đã nhận cuộc gọi mà không phải lưu. c) Cập nhật liên hệ đã có Hướng dẫn Mở danh bạ, chạm vào mục cần sửa, sửa thông tin, chạm để lưu. d) Xóa mục trong danh bạ Hướng dẫn Làm tương tự như cập nhật, nhưng chọn lệnh xóa. Bài 4: Sử dụng phần mềm trên điện thoại thông minh - Tìm hiểu và sử dụng một vài chức năng cơ bản khác của điện thoại thông minh như: chụp ảnh, quay phim, đặt đồng hồ báo thức, truy cập internet để tham gia mạng xã hội, … 18


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến - Tìm kiếm, tải xuống và cài đặt một phần mềm ứng dụng cho điện thoại thông minh 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập.

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Máy tính cá nhân hoặc máy tính nhà em đang sử dụng có thể có quá nhiều biểu tượng trên màn hình nền và thanh nhiệm vụ. Em hãy tổ chức, sắp xếp lại các biểu tượng đó sao cho gọn gàng, tiện dùng hơn. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2. Em hãy thêm vào danh bạ điện thoại thông tin liên hệ của giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên dạy môn Tin học để tiện liên lạc khi cần. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............... Tên bài dạy 19


CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 4: TIN HỌC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

• Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội, nêu được ví dụ minh họa • Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay, giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin. • Biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì • Giải thích được vai trò của những thiết bị thông minh đối với sự phát triển của xã hội và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi 20


- Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Em hãy nêu một ví dụ minh họa về đóng góp của tin học đối với xã hội? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu các ứng dụng công nghệ thông tin - Mục Tiêu: + Biết các khái niệm E-government, E-Banking, E-Learning - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. CÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm THÔNG TIN vụ:

− Dựa trên các thành tựu của tin học, công GV: Nêu đặt câu hỏi nghệ thông tin phát triển các phương pháp, - Em hiểu E-government, Etạo ra các công cụ kĩ thuật hiện đại hỗ trợ Banking, E-Learning là những con người trong các hoạt động thu thập dữ gì? liệu, xử lí thông tin, lưu trữ dữ liệu, truyền HS: Thảo luận, trả lời tải thông tin. => Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội đều * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: có ứng dụng công nghệ thông tin. => Tin học đóng góp cho xã hội qua ứng dụng + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk công nghệ thông tin. trả lời câu hỏi 21


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

a) Chính phủ điện tử (E-Government) và + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. doanh nghiệp số:

− Khi thực hiện chính phủ điện tử, trong các hoạt động quản lí điều hành của nhà nước, * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: giao tiếp giữa người dân và cơ quan chính + HS: Lắng nghe, ghi chú, một phủ có thể thực hiện qua mạng HS phát biểu lại các tính chất. − Doanh nghiệp số: hàm ý doanh nghiệp ứng + Các nhóm nhận xét, bổ sung dụng công nghệ thông tin trong xản xuất, cho nhau. kinh doanh b) Chuyển đổi số các dịch vụ - Mạng xã hội làm cho tiếp thị số rất hiệu quả - Chuyển đổi số trong thương mại:

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví dụ: phát trực tiếp video quảng cáo bán hàng qua mạng xã hội - Ngân hàng số (Digital-banking) trong đó có dịch vụ ngân hàng điện tử (E-banking) và thanh toán qua điện thoại thông minh (Mobile Banking) ngày càng phổ biến Ví dụ: các loại ví điện tử - Y tế số (Digital Healthcare): là ứng dụng công nghệ thông tin để quản lí bệnh viện, bệnh nhân và quá trình điều trị với hồ sơ sức khỏe, bệnh án số Ví dụ: Dịch vụ chăm sóc sức khỏe qua điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh - Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Ví dụ: các công cụ phần mềm để dạy và học trực tuyến qua mạng, tổ chức lớp học, kiểm tra, đánh giá, quản lí kết quả học tập, …được gọi là phần mềm E-Learning

22


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến  Chuyển đổi số (Digital Transformation) là việc sử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống, làm việc và liên hệ với nhau (Theo QĐTTg số 749 ngày 03/06/2020 về Chương trình chuyển đổi số Quốc gia)

Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội tri thức và kinh tế tri thức a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xã hội tri thức và kinh tế tri thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

2. XÃ HỘI TRI THỨC VÀ KINH TẾ TRI * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: THỨC − Xã hội loài người đã trải qua các bậc thang GV: Em hiểu thế nào là xã hội nông phát triển từ thấp đến cao nghiệp, xã hội công nghiệp và xã hội thông tin? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

Xã hội tri thức Xã hội thông tin Xã hội công nghiệp Xã hội nông nghiệp

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

23


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

- Xã hội tri thức là xã hội dựa trên việc không ngừng tạo ra và sử dụng hàng loạt tri thức trong mọi lĩnh vực, với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và truyền thông hiện đại - Kinh tế tri thức là nền kinh tế dựa trực tiếp vào việc tạo ra, phân phối, sử dụng tri thức và thông tin. Tri thức là tài sản, có giá trị hơn cả tài nguyên vật chất. Theo báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 15/9/2021 đưa tin: Ngân hàng thế giới đưa ra chiến lược phát triển bốn lĩnh vực (gọi là 4 trụ cột) để chuyển sang kinh tế tri thức + Thể chế và môi trường kinh doanh + Khoa học và công nghệ + Giáo dục và đào tạo + Công nghệ thông tin và truyền thông => Công nghệ thông tin và truyền thông là một trụ cột để phát triển kinh tế tri thức Hoạt động 3: Tìm hiểu khai thác tri thức từ dữ liệu 24


a) Mục tiêu: Nắm được thế nào khai thác tri thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 3. KHAI THÁC TRI THỨC TỪ DỮ LIỆU

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

• Công nghệ thông tin giúp con người rất hiệu GV: Em hiểu thế nào là khai thác tri quả trong việc trích xuất thông tin từ dữ liệu. thức? • Khai thác tri thức là việc tạo ra tri thức từ HS: Thảo luận, trả lời các nguồn dữ liệu và thông tin. HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. • Trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực khoa học nhằm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tạo ra các hệ thống thông minh, góp phần + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời làm nên các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng câu hỏi cao. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. • Dữ liệu lớn là lĩnh vực khoa học nhằm trích xuất thông tin từ khối dữ liệu khổng lồ, có * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thể mang lại những tri thức khó có được theo + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS cách xử lí dữ liệu truyền thống. phát biểu lại các tính chất. • Công nghệ thông tin rất quan trọng trong + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho quản trị tri thức, khai thác tri thức toàn cầu, nhau. tạo ra tri thức mới, sáng tạo và đổi mới để * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cạnh tranh hiệu quả chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng và thiết bị thông minh a) Mục tiêu: Nắm được một số đồ dùng và thiết bị thông minh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: 25


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. ĐỒ DÙNG VÀ THIẾT BỊ THÔNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: MINH GV: Em hãy kể một loại đồ dùng thông minh mà em biết? • Đồng hồ thông minh • Điện thoại thông minh • Ti vi thông minh • Đầu ti vi kĩ thuật số • Robot lau nhà, hút bụi thông minh • Khóa cửa dùng dấu vân tay • Máy chấm công nhận diện khuôn mặt

? Theo em, đồ dùng như thế nào thì được gọi là thông minh? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

• Máy đọc chữ đeo ngón tay (Finger + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Reader) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: => Đồ dùng, thiết bị được gọi là thông + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát minh khi có khả năng xử lí thông tin, kết biểu lại các tính chất. nối với người dùng hoặc kết nối với các thiết bị khác, có thể hoạt động tương tác + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. là tự chủ ở một mức độ nào đó dùng * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu cuộc cách mạng công nghiệp a) Mục tiêu: Nắm được các cuộc cách mạng công nghiệp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

5. CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: NGHIỆP GV: Em hãy cho biết có những cuộc cách • Cách mạng công nghiệp lần thứ mạng công nghiệp nào? nhất: bắt đầu ở nước Anh từ nửa cuối HS: Thảo luận, trả lời thế kỉ XVIII HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. 26


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

• Cách mạng công nghiệp lần thứ hai * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: bắt đầu vào nửa cuối thế kỉ XIX + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi • Cách mạng công nghiệp lần thứ ba + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. bắt đầu từ những năm 70 của thế kỉ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: XX + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát • Ngày nay, thế giới đang chứng kiến cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ biểu lại các tính chất. tư + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 6: Tìm hiểu Internet vạn vật và máy móc thông minh trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. a) Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của công nghiệp 4.0 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

6. INTERNET VẠN VẬT VÀ MÁY * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: MÓC THÔNG MINH TRONG CÁCH GV: Công nghiệp 4.0 là gì ? MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ HS: Thảo luận, trả lời - Công nghiệp 4.0 là sản xuất thông minh HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. trong các nhà máy thông minh. Song song với máy móc, thiết bị vật lí, máy tính tạo ra * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: bản sao số hóa của chúng, mô phỏng hoạt + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời động như một hệ thống, tức là tạo ra một hệ câu hỏi thống thực - ảo (Cyber Physical Systems), + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. thế giới ảo song hành với thế giới thực * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nhờ có internet vạn vật, các máy móc, thiết bị giao tiếp và cộng tác với nhau và + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát với con người trong thời gian thực. biểu lại các tính chất. 27


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

- Máy móc, thiết bị thông minh là nhân vật + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. trung tâm trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: • • •

Chuyển đổi số là ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cao, tạo ra thay đổi về chất Công nghệ thông tin và truyền thông là một trụ cột để phát triển kinh tế tri thức Công nghiệp 4.0 là sản xuất thông minh trong các nhà máy thông minh

Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Em hãy nêu một vài ví dụ minh họa về những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội Bài 2. Em hãy nêu tên một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay và giải thích tại sao các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 28


Bài 3. Hằng năm Việt Nam đều công bố Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông. Em hãy tìm hiểu và cho biết trong Sách trắng, ứng dụng công nghệ thông tin gồm có những chỉ số nào Bài 4. Em hãy nêu các thuật ngữ chỉ các dịch vụ số có trong bài học? Bài 5. Em hiểu thế nào về công nghiệp 4.0? 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............. Tên bài dạy CHỦ ĐỀ B MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET INTERNET HÔM NAY VÀ NGÀY MAI BÀI 1 MẠNG MÁY TÍNH VỚI CUỘC SỐNG Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc mà mạng máy tính đem lại • Nêu được những nguy cơ và tác hại mà Internet có thể gây ra. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân. • Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại. Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn ngừa và diệt phần mềm độc hại 2. Năng lực: - Năng lực chung: 29


+ Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Lĩnh vực hay công cụ nào được kể ra dưới đây hoạt động dựa trên mạng máy tính? • Internet vạn vật - Robot hút bụi thông minh • E-Learning - E-Banking • Xã hội tri thức và kinh tế tri thức

- Điện thoại thông minh - E-Government

HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng máy tính làm thay đổi thế giới - Mục Tiêu: Biết mạng máy tính nâng cao chất lượng cuộc sống, cung cấp những phương thức học tập, làm việc và sinh hoạt mới hiệu quả - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV 30


- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. MẠNG MÁY TÍNH THAY ĐỔI THẾ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm GIỚI vụ: a) Mở rộng phương thức học tập

GV: Nêu đặt câu hỏi

• Trong giáo dục, Internet mang lại cho học - Em hãy tìm và hiển thị một trang web học liệu? sinh một phương thức học mới và hiệu quả, đó là học trực tuyến - Em hãy so sánh tốc độ cập nhật thông tin, sự đa dạng của • Các nguồn học liệu mở cung cấp cho người kênh thông tin giữa sách báo học bài giảng, tài liệu tham khảo, bài tập, thí điện tử và sách báo giấy, đài nghiệm ảo, bài kiểm tra. phát thanh và truyền hình • Học liệu mở (OpenCourseWare) là các tài liệu học tập được số hóa và có thể truy cập - Em hãy so sánh các kênh liên lạc qua Internet như: email, miễn phí trên mạng chat, mạng xã hội với việc gửi b) Mở rộng phương thức làm việc và nâng cao thư qua bưu điện về các khía chất lượng công việc cạnh: chi phí, thời gian Internet đã tác động đến mọi mặt của đời sống chuyển, mức độ thuận tiện cho xã hội: người dùng. + Internet không chỉ đem lại phương thức học - Em hãy nêu một số công việc tập mới mà còn mở rộng cả phương thức làm đặc thù có thể cho phép nhân việc như: làm việc ở nhà, ở quán cà phê, … hay viên làm việc tại nhà thay vì khi đang ngồi trên máy bay, tàu xe. phải tới công sở • Giúp cải thiện năng suất lao động, giảm ách HS: Thảo luận, trả lời tắc giao thông, tiết kiệm thời gian và chi phí * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đi lại + Internet là kho tri thức và thông tin khổng lồ, + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk hỗ trợ cho công việc trong hầu hết các ngành trả lời câu hỏi nghề trong mọi lĩnh vực + GV: quan sát và trợ giúp các + Internet thay đổi phương thức hoạt động của cặp. các cơ quan công quyền => những thủ tục hành chính công trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 31


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

+ Internet tạo phương thức kinh doanh mới rất + HS: Lắng nghe, ghi chú, một hiệu quả. HS phát + Với sự phát triển của Internet, thanh toán điện biểu lại các tính chất. tử (E-Payment) xuất hiện và ngày càng phổ + Các nhóm nhận xét, bổ sung biến cho nhau. c) Nâng cao chất lượng cuộc sống * Bước 4: Kết luận, nhận định: • Internet đã đem lại một số thay đổi có tính ưu GV chính xác hóa và gọi 1 học việt và góp phần nâng cao chất lượng cuộc sinh nhắc lại kiến thức sống: + Giúp cập nhật tin tức nhanh chóng, sinh động tới mọi người + Giúp giao lưu với bạn bè người thân và cộng đồng qua mạng xã hội, trò chuyện qua mạng, phát trực tiếp trên mạng, … + Cung cấp nhiều phương tiện và hình thức giải trí như xem ti vi, chơi game Hoạt động 2: Tìm hiểu Những tác động tiêu cực của Internet a) Mục tiêu: Nắm được những tác động tiêu cực của internet để phòng tránh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CỦA INTERNET GV: Em hiểu thế nào là bị bắt nạt qua - Internet mang lại lợi ích to lớn nhưng mạng? Hãy nêu ví dụ. cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và tác hại nếu HS: Thảo luận, trả lời người sử dụng thiếu hiểu biết và bất cẩn. HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. Chẳng hạn như: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Lười suy nghĩ, động não •

Nghiện Internet 32


Sản phẩm dự kiến •

Bị tiêm nhiễm thói xấu

Bị lừa đảo qua mạng

Bị bắt nạt qua mạng

Hoạt động của giáo viên và học sinh + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu lây nhiễm độc hại từ internet a) Mục tiêu: Nắm được cách tránh phần mềm độc hại b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. LÂY NHIỄM PHẦN MỀM ĐỘC HẠI TỪ * Bước 1: Chuyển giao INTERNET nhiệm vụ: - Có nhiều loại phần mềm độc hại như: virus máy tính, GV: Em hãy kể tên các loại sâu máy tính, phần mềm gián điệp, phần mềm quảng cáo phần mềm độc hại và cách phòng tránh? - Biện pháp phòng tránh phần mềm độc hại • Sử dụng phần mềm diệt virus

HS: Thảo luận, trả lời

HS: Lấy các ví dụ trong • Thường xuyên cập nhật hệ điều hành, trình quyệt và thực tế. phần mềm diệt virus * Bước 2: Thực hiện • Chỉ sử dụng các phần mềm có nguồn gốc rõ ràng và nhiệm vụ: trang web đáng tin cậy + HS: Suy nghĩ, tham khảo • Không mở email từ địa chỉ lạ hay tải xuống tệp đính sgk trả lời câu hỏi kèm không đáng tin cậy 33


Sản phẩm dự kiến • Không tò mò truy cập vào đường link lạ

Hoạt động của giáo viên và học sinh + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

• Sử dụng mật khẩu mạnh, thay đổi mật khẩu định kì, không nên dùng chỉ một mật khẩu cho nhiều tài khoản * Bước 3: Báo cáo, thảo khác nhau. Khi đăng nhập trên máy tính không phải luận: của mình thì tắt chế độ ghi nhớ thông tin đăng nhập + HS: Lắng nghe, ghi chú, • Tránh sử dụng USB, thẻ nhớ, đĩa CD hay các thiết bị một HS phát biểu lại các nhớ của người khác. Dùng phần mềm diệt virus để tính chất. kiểm tra những thiết bị đó trước khi sử dụng - Ngoài ra cần chú ý:

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

• Không nên gửi các thông tin cá nhân quan trọng (mật * Bước 4: Kết luận, nhận khẩu, số thẻ tín dụng, tài khoản ngân hàng) qua thư định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến điện tử thức • Tránh đăng nhập máy tính công cộng (nới phần mềm gián điệp có thể ẩn náu) hoặc thông qua mạng Wi-Fi công cộng (dễ dàng bị tin tặc chiếm đoạt thông tin) • Sao lưu những dữ liệu quan trọng và cất giữ bản sao tại nơi an toàn. Trong trường hợp cần thiết có thể đặt mật khẩu cho tệp dữ liệu • Nên chọn biện pháp xác thực hai bước. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Những điều nào sau đây có thể khiến máy tính bị lây nhiễm phần mềm độc hại? 1) Tải về phần mềm tại trang web không đáng tin cậy 34


2) Dùng USB để sao chép tệp từ máy tính lạ mà không kiểm tra bằng phần mềm diệt virus 3) Nháy chuột vào một quảng cáo hấp dẫn rồi được chuyển tới một trang web lạ 4) Không cập nhật phần mềm diệt virus 5) Không cập nhật phiên bản Microsoft Office mới 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Câu 2: Trước kia một dịch vụ văn bản hoặc lời nói từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác là điều khó khăn. Ngày nay, với sự giúp đỡ của phần mềm dịch tự động có thể dễ dàng thực hiện việc đó. Em xếp phần mềm đó vào nhóm nào sau đây? A. Nâng cao chất lượng cuộc sống B. Mở rộng phương thức làm việc và nâng cao chất lượng công việc C. Mở rộng phương thức học tập D. Không thuộc nhóm nào Câu 3: Chọn phản ánh tác động tích cực của mạng máy tính? A. Khi làm bài tập về nhà, đầu tiên An vào mạng để tìm kiếm đáp án hoặc gợi ý có sẵn B. Nhờ học trực tuyến một cách có phương pháp, học lực của Bình được cài thiện rõ rệt C. Nhờ có hình thức thanh toán trực tuyến nên ngồi tại nhà người dân vẫn có thể mua được vé máy bay mà không cần đến tận nơi đại lí bán vé D. Người bị lộ thông tin cá nhân rất có thể bị đánh cắp tiền trong tài khoản ngân hàng 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: 35


................................................................................................................................. .........

36


TÊN BÀI DẠY CHỦ ĐỀ B MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET INTERNET HÔM NAY VÀ NGÀY MAI BÀI 2: ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ INTERNET VẠN VẬT Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • So sánh được mạng LAN và Internet • Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám mây cung cấp cho người dùng • Nêu được khái niệm Internet vạn vật (Internet of Thing – IoT) • Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi trong cuộc sống mà IoT đem lại.nPhát biểu được ý kiến cá nhân về lợi ích của IoT 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi 37


- Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng LAN và Internet - Mục Tiêu: Biết phân biệt mạng LAN và mạng Internet - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến 1. SO SÁNH INTERNET

MẠNG

Mạng LAN

LAN

VÀ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi

Internet

- Kết nối các - Kết nối các Về quy máy tính máy tính trên mô địa lí trong phạm toàn thế giới

- Mạng LAN và internet khác nhau như nào? - Em hãy cho biết cách mà mỗi tổ chức lưu trữ dữ liệu trước đây như thế nào? 38


Sản phẩm dự kiến vi nhỏ như: tòa nhà, …

HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Phải thuê Về bao dịch vụ phương - Có đường đường truyền thức kết truyền riêng băng thông nối rộng Thuộc Về sự sở quyền sở hữu hữu của một tổ chức Về tính ổn định

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Không thuộc quyền sở hữu của bất kì ai

- Độ ổn định - Độ ổn định cao thấp

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu Điện toán đám mây a) Mục tiêu: Nắm được các dịch vụ điện toán đám mây thông dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 2. ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trước đây, mỗi cơ quan tự xây dựng hệ thống cung cấp các dịch vụ lưu trữ, xử lí dữ liệu, GV: Em hãy cho biết cách mà mỗi tổ email, .. Để làm được điều đó, mạng LAN cần chức lưu trữ dữ liệu trước đây như thế phải được trang bị: nào? • Máy chủ (server) ? Em hãy tìm kiếm và cho biết: tên nhà • Máy chủ cài phần mềm mạng => Có nhiều nhược điểm

cung cấp dịch vụ, dung lượng miễn phí, cách tính chi phí của một trong các dịch vụ lưu trữ của Điện toán đám mây thông 39


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh • Mỗi cơ quan tự xây dựng hệ thống cung cấp dụng hiện nay (như: Dropbox, Google dịch vụ theo cách riêng => không giao dịch Drive, OneDrive, Box, …) được giữa hai cơ quan do hệ thống dịch vụ HS: Thảo luận, trả lời không tương thích HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. • Tốn kém chi phí thiết lập và bảo trì hệ thống * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: mạng + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời • Ban đầu cơ quan phải tốn thời gian để xây câu hỏi dựng hệ thống mạng LAN. Mỗi khi cần + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. thay đổi dịch vụ thì lại phải tốn thời gian để * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sửa chữa • Lãng phí công suất của máy móc và đường + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát truyền • Điện toán đám mây (Cloud Computing), biểu lại các tính chất. mô hình cung cấp dịch vụ thông qua + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Internet nhau. • Các công ty điện toán đám mây có sẵn * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nguồn tài nguyên to lớn (máy chủ, đường chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc truyền và các phần mềm mạng) lại kiến thức • Dịch vụ được công ty điện toán đám mây cung cấp ngay khi có yêu cầu, với chi phí rẻ hơn, chất lượng dịch vụ cao hơn và có tính tương thích rộng hơn Hoạt động 3: Tìm hiểu Internet vạn vật a) Mục tiêu: Nắm được các dịch vụ điện toán đám mây thông dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. INTERNET VẠN VẬT

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

a) Giao thông thông minh

GV: ? Giả sử em được giao nhiệm vụ thiết kế ô tô tự lái, hãy nêu những khả

b) Nhà thông minh

40


Sản phẩm dự kiến c) Nông nghiệp thông minh d) Y tế thông minh e) Khái niệm Internet vạn vật

Hoạt động của giáo viên và học sinh năng mà em muốn trang bị cho xe ngoài khả năng tự động nhận dạng chướng ngại vật. HS: Thảo luận, trả lời

• Các thiết bị thông minh và nhiều hệ thống HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. tiên tiến khác đều được xây dựng trên cơ sở * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: của IoT. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời • IoT: hệ thống liên mạng bao gồm các câu hỏi phương tiện và vật dụng, các thiết bị thông minh. Các thiết bị đó được gắn các cảm + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. biến, được cài đặt phần mềm chuyên dụng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: giúp chúng có thể tự động kết nối, thu thập + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS và trao đổi dữ liệu trên cơ sở hạ tầng phát Internet mà không nhất thiết phải có sự tương tác trực tiếp giữa con người với con biểu lại các tính chất. người hay con người với máy tính. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho => IoT tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ nhau. đang tác động, làm thay đổi cuộc sống và * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV công việc của con người chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Phạm vi kết nối và hoạt động của mạng LAN nhỏ hơn Internet B. Nếu mất kết nối Internet thì các máy tính trong mạng LAN vẫn liên lạc được với nhau 41


C. Phải có mạng LAN mới xây dựng được IoT D. Điện toán đám mây cung cấp những dịch vụ tốt hơn so với những dịch vụ mà các cơ quan tự xây dựng. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Câu 2: Điện toán đám mây không thể cung cấp những dịch vụ nào trong các dịch vụ sau đây? A. Dịch vụ ứng dụng dữ liệu B. dịch vụ thư tín điện tử C. Dịch vụ bảo trì phần cứng và phần mềm tại gia đình D. Dịch vụ cung cấp máy chủ E. Dịch vụ cung cấp các ứng dụng văn phòng 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............. Tên bài dạy CHỦ ĐỀ B MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET INTERNET HÔM NAY VÀ NGÀY MAI BÀI 3: THỰC HÀNH MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết 42


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Hiểu rõ hơn dịch vụ điện toán đám mây thông qua việc sử dụng một dịch vụ đơn giản. • Sử dụng một số chức năng xử lí thông tin trên máy tính cá nhân và thiết bị số, dịch vụ tự động hay tiếng nói • Khai thác được một số nguồn học liệu mở trên Internet • Thực hiện được một số cách để phòng tác hại từ Internet • Thực hiện được một vài cách thông dụng để tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân • Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn ngừa và diệt phần mềm độc hại. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh 43


- Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khai thác nguồn học liệu mở trên Internet - Mục Tiêu:

+ Biết được một số nguồn học liệu mở

+ Biết vận dụng nguồn học liệu mở để học tập, làm việc - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 1: KHAI THÁC NGUỒN HỌC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: LIỆU MỞ TRÊN INTERNET GV: Nêu đặt câu hỏi HS: Thảo luận, trả lời Em hãy tìm kiếm, truy cập và sử dụng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ít nhất hai nguồn học liệu mở trên Internet. Mô tả về các nguồn học liệu + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi mở đó theo các nội dung sau: + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. • Tên cơ quan, công ty, tổ chức cung * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cấp nguồn học liệu mở là gì? • Cung cấp những môn học hay kiến + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát thức về lĩnh vực gì? • Giao diện bằng ngôn ngữ nào?

biểu lại các tính chất.

• Học liệu được cung cấp dưới dạng nào? (Siêu văn bản, hình ảnh động, văn bản có sơ đồ và hình minh họa, đoạn video quay bài giảng, tệp âm thanh ghi bài giảng, …)

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 44


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến • Có bài tập về nhà, bài kiểm tra không? • Có miễn phí hoàn toàn không? Nêu những nhận xét khác của em về nguồn học liệu mở đó?

Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch tự động trên Internet a) Mục tiêu: Nắm được những ứng dụng dịch tự động trên Internet b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 2: DỊCH TỰ ĐỘNG TRÊN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: INTERNET GV: HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. Em hãy truy cập vào một ứng dụng dịch tự động trên Internet. Dịch một đoạn văn bản, một câu hội thoại sang ngôn ngữ khác. Với khả năng ngoại ngữ của mình, em hãy nhận xét độ chính xác của những câu vừa dịch

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng dịch vụ lưu trữ trên điện toán đám mây a) Mục tiêu: Nắm được cách sử dụng dịch vụ điện toán đám mây b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức 45


d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 3: TÌM HIỂU VÀ SỬ DỤNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: DỊCH VỤ LƯU TRỮ TRÊN ĐIỆN GV: TOÁN ĐÁM MÂY HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. Theo hướng dẫn của thầy cô, em hãy tìm hiểu và sử dụng một dịch vụ lưu trữ trên điện toán đám mây, chẳng hạn như: Google Drive, OneDrive, Dropbox, Box, …

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Sau khi tìm hiểu và sử dụng, em hãy mô + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát tả về một trong các dịch vụ lưu trữ đó: biểu lại các tính chất. • Tên công ty cung cấp dịch vụ là gì + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. • Những ưu điểm và nhược điểm của * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dịch vụ mà em nhận thấy khi sử dụng chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại là gì? kiến thức • Giới hạn lưu trữ miễn phí của dịch vụ ra sao? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phòng chống vấn nạn bắt nạt qua mạng a) Mục tiêu: Nắm được cách phòng chống vấn nạn bắt nạt qua mạng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 4: PHÒNG CHỐNG VẤN NẠN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: BẮT NẠT QUA MẠNG GV: ? HS: TL Sau một lần An tranh cãi với bạn trong * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: lớp, đã xuất hiện nhiều bình luận ác ý về An trên mạng xã hội. ngày nào cũng có + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu những tin nhắn chê bai, miệt thị gửi tới hỏi 46


Sản phẩm dự kiến điện thoại của An. Bị khủng hoảng tinh thần, An không còn muốn tới trường. Em hãy cho An những lời khuyên để giải quyết vấn đề này và ngăn ngừa nó tái diễn

Hoạt động của giáo viên và học sinh + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm diệt virus a) Mục tiêu: Nắm được cách sử dụng một số phần mềm diệt virus b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 5: SỬ DỤNG PHẦN MỀM DIỆT * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: VIRUS GV: ? HS: TL Theo hướng dẫn của thầy cô, em hãy tìm kiếm, tải xuống và cài đặt một phần mềm diệt virus miễn phí, chẳng hạn BKAV, Microsoft Security Essential Antivius. Sau khi sử dụng, em hãy cho biết phần mềm đó có chế độ diệt virus mà không cần hỏi người dùng hay không

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 47


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: Ngày 2/12/2020 Bộ thông tin và truyền thông đã công bố và trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam có nền tảng đám mây đạt tiêu chuẩn. Em hãy tìm hiểu xem: • Đó là những doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ đám mây nào? • Quy mô tài nguyên của năm nền tảng đám mây đó ra sao? Có bao nhiêu server? Năng lực lưu trữ bao nhiêu Terabyte và bao nhiêu doanh nghiệp khách hàng đang sử dụng dịch vụ? • Những data center (trung tâm dữ liệu) của các doanh nghiệp đó được đặt ở đâu? 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2: Em hãy truy cập một trang web học trực tuyến và nêu nhận xét về số lượng môn học, hình thức kiểm tra, đánh giá, mức độ dễ sử dụng của trang web, sự đa dạng và hữu ích của các video và ảnh minh họa 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. .......... Tên bài dạy 48


CHỦ ĐỀ D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ NGHĨA VỤ TUÂN THỦ PHÁP LÍ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ BÀI 1 TUÂN THỦ PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Nêu được một số vấn đề này sinh về pháp luật, đạo đức, văn hóa khi việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ biến • Nêu được ví dụ minh họa sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số. Qua ví dụ đó giải thích được sự vi phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì • Trình bày và giải thích được một số nội dung cơ bản của Luật Công nghệ thông tin, Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin. Luật An ninh mạng. Nêu được ví dụ minh họa. • Giải thích được một số khía cạnh pháp lí của vấn đề bản quyền, của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu được ví dụ minh họa. • Nêu được ví dụ về những tác hại của việc chia sẻ và phổ biến thông tin một cách bất cẩn. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 49


3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu ©, kí hiệu đó có ý nghĩa gì? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu bản quyền thông tin và sản phẩm số - Mục Tiêu:

+ Biết thế nào là quyền tác giả và sản phẩm số

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. BẢN QUYỀN THÔNG TIN VÀ SẢN PHẨM SỐ

* Bước 1: Chuyển • Quyền tác giả là quyền của tác giả đối với những sáng giao nhiệm vụ: tạo tinh thần và văn hóa (gọi tắt là tác phẩm) của mình. GV: Nêu đặt ra các Các sản phẩm số cũng được bảo vệ bởi quyền tác giả. tình huống yêu cầu học sinh thảo luận và • Ví dụ: Luật Sở hữu trí tuệ được áp dụng cho cả những trả lời xuất bản phẩm đã được số hóa (như bài viết, thanh ảnh, 50


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

video, …) và các sản phẩm kĩ thuật số (như trang web, HS: Thảo luận, trả phần mềm, …) lời • Xét tình huống 1: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi =>

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

• Nếu muốn đăng tải bài giới thiệu, công ty cần phải thỏa * Bước 3: Báo cáo, thuận để có được sự đồng ý của tác giả (nhà sản xuất thảo luận: game nước ngoài) và phải trả phí theo thỏa thuận + HS: Lắng nghe, • Công ty đã vi phạm luật Sở hữu trí tuệ số ghi chú, một HS 50/2005/QH11 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) của Quốc phát hội quy định về hành vi xâm phạm quyền tác giả.

biểu lại các tính • Tùy theo tình huống cụ thể, công ty sẽ bị xử phạt theo chất. một trong những quy định tại Nghị định số + Các nhóm nhận 131/2013/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định xử phạt xét, bổ sung cho vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan nhau. Xét tình huống 2:

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

=> • Có thể sử dụng những bức ảnh và lời bình với điều kiện không làm sai ý tác giả và có trích dẫn một cách hợp lí. • Để làm rõ nguồn thông tin đã sử dụng, ta ghi rõ tên tác giả hoặc cơ quan tổ chức, tên cuốn sách, tạp chí hay 51


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến địa chỉ trang web nơi đăng thông tin, ngày tháng công bố thông tin (nếu có)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sự bất cẩn khi chia sẻ thông tin qua internet a) Mục tiêu: Nắm được tác hại khi chia sẻ thông tin qua mạng từ đó có biện pháp phòng tránh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. TÁC HẠI CỦA SỰ BẤT CẨN KHI CHIA SẺ * Bước 1: Chuyển giao THÔNG TIN QUA INTERNET nhiệm vụ: a) Thông tin cá nhân lưu trữ trong máy tính có thể bị tiết lộ GV: Em hãy kể những tác • Thông tin cá nhân của một người khi lưu trữ hoặc giao hại khi bất cẩn chia sẻ thông tiếp một cách bất cẩn trong môi trường số rất dễ bị kẻ tin qua mạng internet? xấu thu thập, đánh cắp HS: Thảo luận, trả lời => Hậu quả: bị đe dọa, lừa đảo, tống tiền nạn nhân và cả HS: Lấy các ví dụ trong bạn bè, thân nhân của người đó thực tế. Biện pháp phòng tránh • Sử dụng mật khẩu mạnh • Sử dụng phần mềm diệt virus

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

• Khi chia sẻ thông tin trên mạng, bản thân phải có ý thức tự bảo vệ thông tin cá nhân của mình, đồng thời phải + HS: Suy nghĩ, tham khảo chú ý giữ gìn, không tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân sgk trả lời câu hỏi của người khác + GV: quan sát và trợ giúp •… các cặp. Ngày 13/01/2000 quốc hội đã ban hành một số điều luật chống tội phạm tin học trong bộ luật hình sự. Chính phủ * Bước 3: Báo cáo, thảo đã có những giải pháp thực tế để ngăn chặn những hành luận: 52


Sản phẩm dự kiến vi lợi dụng Internet xâm phạm an ninh, kinh tế quốc gia và truyền bá văn hóa phẩm độc hại. b) Vi phạm pháp luật khi chia sẻ thông tin số

Xét tình huống 3

Hoạt động của giáo viên và học sinh + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

=> Mạng xã hội và các kênh thông tin trên Internet hiện đang ngày càng được ưu chuộng so với những kênh thông tin truyền thống. Tuy nhiên, nhiều diễn đàn, trang tin và nguồn thông tin hoạt động theo hướng tự pháp, thiếu kiểm duyệt. Điều này dẫn đến việc xuất hiện những thông tin sai sự thật, những lời lẽ thiếu văn hóa hay câu chuyện phi đạo đức. Những hành vi đó, theo điểm d khoản 1 điều 8 Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 bị nghiêm cấm Xét tình huống 4

=> Có vì đã tiếp tay cho việc lan truyền thông tin sai trái, vô căn cứ. Vì vậy hành vi đó có thể bị xử phạt theo khoản 1 Điều 101 của Nghị định 15/2020/NĐ-CP • Hiện nay một số người, trong đó đa số là thanh niên, bị ảnh hưởng bởi lối sống thực dụng, vô cảm với xã hội. Họ thường xuyên tham gia cá mạng xã hội để cổ vũ cho lối sống ích kỉ, coi thường pháp luật, bắt chước theo hành động vô văn hóa. Một số người lợi dunhj không 53


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

gian mạng để dăng tải những nội dung sai sự thật, xúc phạm uy tín, danh dự của người khác. Những hành vi đó vi phạm “bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội” theo 874/QĐ ngày 17/6/2021 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Em hãy viết một đoạn mô tả ngắn về lịch sử của tỉnh hay thành phố của em, trong đó sử dụng và có trích dẫn hợp lí những hình ảnh, tư liệu và lời bình từ những tài liệu thu thập được trên Internet. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2. Qua mạng xã hội, An thông báo rủ các bạn tới chúc mừng sinh nhật Bình tại nhà, trong đó thông báo có họ tên và địa chỉ nhà của Bình. An và các bạn không hỏi ý kiến Bình về việc này để tạo sự bất ngờ. Theo em, An có vi phạm Luật An toàn tt trên mạng không? Nếu An vi phạm, em hãy cho biết hậu quả có thể xảy ra. Bài 3. Em hãy nêu một số ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: 54


- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............... Tên bài dạy CHỦ ĐỀ D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ NGHĨA VỤ TUÂN THỦ PHÁP LÍ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ BÀI 2: THỰC HÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT VỀ CHIA SẺ THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Vận dụng được Luật và Nghị định về quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin, Luật An ninh mạng để xác định được tính hợp pháp của một hành vi nào đó trong lĩnh vực quản lí, cung cấp, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ công nghệ thông tin. • Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông dụng để nâng cao tính an toàn và hợp pháp của việc chia sẻ thông tin trong môi trường số. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 55


1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tính hợp pháp trong cung cấp sản phẩm số - Mục Tiêu:

+ Biết xác định tính hợp pháp trong cung cấp sản phẩm số

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 1: XÁC ĐỊNH TÍNH HỢP * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: PHÁP TRONG CUNG CẤP SẢN GV: Nêu đặt câu hỏi PHẨM SỐ HS: Thảo luận, trả lời Năm 2007, một nhà sản xuất đã * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: mua lại quyền dịch và xuất bản cuốn truyện “Harry Potter và bảo bối tử + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả thần” từ đại lí bản quyền của tác giả lời câu hỏi J.K.Rowling. Khi nhà xuất bản đang + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. dịch cuốn truyện thì nhiều chương của * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: cuốn truyện đã bị một nhóm bạn trẻ giấu mặt dịch vội và đưa lên mạng. + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát 56


Sản phẩm dự kiến Nhóm này lí luận rằng “chỉ làm việc cá nhân với một chương truyện, chỉ gửi email với tư cách cá nhân nên không có trách nhiệm trong việc phát tán các bản dịch”. Sự việc này gây khó khăn cho những lần thương lượng bản quyền về sau của giới xuất bản Việt Nam với tác giả nước ngoài.

Hoạt động của giáo viên và học sinh biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Em hãy tìm hiểu Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 và cho biết nhóm bạn trẻ nói trên có vi phạm luật không. Nếu có thì vi phạm quy định tại khoản số mấy? Hoạt động 2: Nhận biết sự vi phạm Luật sở hữu trí tuệ a) Mục tiêu: Nhận biết sự vi phạm Luật sở hữu trí tuệ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 2: NHẬN BIẾT SỰ VI PHẠM LUẬT * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SỞ HỮU TRÍ TUỆ GV: ? HS: Thảo luận, trả lời Em hãy tìm hiểu Điều 28 Luật sở hữu HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. trí tuệ số 50/2005/QH11 và cho biết mỗi hành động sau đây có vi phạm không. Nếu có thì vi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời phạm quy định tại khoản số mấy? câu hỏi • Du khách chụp ảnh một bức phù điêu đặt tại + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. công viên • Một nhân viên thiết kế thời trang sử dụng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: phần mềm chỉnh sửa ảnh trong công việc + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS hàng ngày ở cơ quan. Đây là phần mềm lậu, phát 57


Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh nghĩa là đã bị bẻ khóa để người sử dụng biểu lại các tính chất. không phải trả phí bản quyền + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Nhận biết tính hợp pháp trong chia sẻ thông tin số a) Mục tiêu: Nhận biết tính hợp pháp trong chia sẻ thông tin số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 3: NHẬN BIẾT TÍNH HỢP PHÁP * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: TRONG CHIA SẺ THÔNG TIN SỐ GV: ? Ngày 19/10/2021 Sở Thông tin Truyền HS: Thảo luận, trả lời thông thành phố Hồ Chí Minh ban hành quyết HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. định xử phạt vi phạm hành chính đới với diễn viên T vì đăng thông tin sai sự thật trên mạng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: xã hội về việc chữa trị COVID-19 bằng sản + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời phẩm từ giun đất (địa long) cụ thể là đã viết câu hỏi thông tin “ca mắc COVID-19 âm tính sau 5 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. ngày uống địa long” trên trang Facebook của mình. Em hãy tham khảo Điều 101 Nghị định * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 15/2020/NĐ-CP và cho biết hành vi trên của + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS diễn viên T bị xử phạt theo quy định tại khoản phát mấy, điểm nào? biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 58


Hoạt động 4: Nhận biết tính an toàn trong chia sẻ thông tin số a) Mục tiêu: Nhận biết tính an toàn trong chia sẻ thông tin số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 4: NHẬN BIẾT TÍNH AN TOÀN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: TRONG CHIA SẺ THÔNG TIN SỐ Theo em những biện pháp nào giúp GV: ? chia sẻ thông tin một cách an toàn trong môi HS: Thảo luận, trả lời trường số? HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. • Không tùy tiện tiết lộ thông tin cá nhân (họ và tên, này sinh, số điện thoại, ảnh, địa chỉ nhà riêng,…) của bản thân hay của người * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: khác trên mạng xã hội • Đặt và sử dụng mật khẩu mạnh cho các tài + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời khoản mạnh như email hay mạng xã hội. câu hỏi Thay đổi mật khẩu sau một thời gian sử + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. dụng • Trên mạng xã hội đặt những thông tin cá nhân ở chế độ Ẩn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Khi đăng bài trên mạng xã hội, nên lựa chọn những đối tượng có thể xem được bài thay + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS vì để chế độ Công khai khiến cho ai đó cũng phát xem được biểu lại các tính chất. • Luôn nhớ rằng mọi kênh thông tin trên + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Internet đều có thể bị nghe lén, mọi email nhau. và tin nhắn đều có thể bị giả mạo. Vì vậy, không nên gửi những thông tin quan trọng qua mạng dù là cho người thân nhất * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • Hạn chế thực hiện việc đăng nhập trên máy chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc tính lạ hoặc thông qua mạng Wi-Fi không lại kiến thức 59


Sản phẩm dự kiến đáng tin cậy, chẳng hạn ở quán cà phê hay khách sạn

Hoạt động của giáo viên và học sinh

• Tin tưởng hoàn hoàn các địa chỉ bắt đầu bằng https:// … 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: An mượn sách của bạn rồi đi photo một bản để có sách đọc. Theo em, việc làm đó có vi phạm quyền tác giả không? 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2: Ông X nhận được email thông báo trúng thưởng “Lộc vàng may mắn” từ một người tự xưng là giao dịch viên của ngân hàng A, trong email có đường link tới một trang web. Tò mò truy cập vào thì ông X thấy trang web đó hiển thị chính xác họ tên, địa chỉ và số điện thoại của mình cùng với phần thưởng là một chiếc xe ô tô. Để thực hiện thủ tục lĩnh thưởng, trang web yêu cầu ông X phải gõ tên đăng nhập, mật khẩu và mã OTP của tài khoản ngân hàng. Một người tự xưng là công an điều tra gọi điện cho chị Y thông báo rằng tài khoản của chị tại ngân hàng bị nghi ngờ có liên quan đến một vụ án buôn bán ma túy. Người này đọc lệnh bắt và khởi tố của cơ quan công an trong đó nêu chính xác số tài khoản, họ tên, ngày sinh, địa chỉ và một số thông tin cá nhân khác của 60


chị Y, sau đó yêu cầu chị chuyển toàn bộ số tiền sang tài khoản của “cơ quan điều tra” do người đó cung cấp. Em nhận định gì về hai sự việc nêu trên? 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. .......... Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 1: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được vì sao chúng ta cần lập trình và cần có ngôn ngữ lập trình bậc cao • Biết sơ lượt về Python – một ngôn ngữ lập trình bậc cao thông dụng • Bắt đầu chạy được một vài chương trình tính toán đơn giản trong môi trường Python 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 61


3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên của con người. Vậy làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngôn ngữ lập trình bậc cao - Mục Tiêu: + Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và các loại ngôn ngữ lập trình bậc cao - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CAO GV: Nêu đặt câu hỏi • Để điều khiển được máy tính, con ? Em đã biết một ngôn ngữ lập trình nào người phải viết các chỉ dẫn để máy chưa? Nếu đã từng dùng một ngôn ngữ hiểu và thực hiện. Như vậy, cần phải lập trình thì em đã dùng nó để làm gì? 62


Sản phẩm dự kiến có ngôn ngữ chung giữa con người và máy tính để ta viết các chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiệm vụ giao cho nó. Những ngôn ngữ như vậy được gọi là ngôn ngữ lập trình. • Ví dụ: Ngôn ngữ lập trình trực quan như Scratch (dễ dùng và thích hợp với các em nhỏ tuổi), ngôn ngữ lập trình bậc cao như: Python, C++, Java, … (cung cấp tính năng chuyên nghiệp cho việc lập trình)

Hoạt động của giáo viên và học sinh HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

• Việc soạn thảo các hướng dẫn để máy tính hiểu và có thể thực hiện các yêu cầu của người dùng được gọi là lập trình. • Sản phẩm soạn thảo được gọi là chương trình • Mỗi hướng dẫn để máy có thể thực hiện một công việc nào đó được gọi là câu lệnh • Để sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao, máy tính cần được trang bị môi trường lập trình trợ giúp soạn thảo, kiểm tra từng câu lệnh đã viết đúng chưa, chuyển các câu lệnh sang ngôn ngữ mà máy hiểu được (gọi là ngôn ngữ máy) và theo đó máy thực hiện được Hoạt động 2: Làm quen với Python 63


a) Mục tiêu: Nắm được ưu điểm của python và một số thao tác cơ bản của Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 2. LÀM QUEN VỚI PYTHON

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

• Hiện nay Python là một trong số các ngôn ngữ lập trình bậc cao phổ biến rộng rãi trên GV: Em có hiểu biết gì về ngôn ngữ lập thế giới. trình Python? • Python được Guido van Rossum (người Hà HS: Thảo luận, trả lời Lan) đề xuất và công bố năm 1991 • Ưu điểm của Python:

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Dùng phát triển các ứng dụng web + Phần mềm ứng dụng + Lập trình game

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ Điều khiển robot

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

+ Xử lí ảnh + Phân tích dữ liệu

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Hệ thống công cụ lập trình Python dễ dàng tìm thấy trên Internet và tải về miễn phí

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS + Tải Python tại địa chỉ phát https://www.python.org/downloads/windows/ biểu lại các tính chất. sau đó cài đặt chương trình (Ví dụ Python + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho 3.9) + Tìm Python đã cài trong cửa số Start => nhau. chọn IDLE => xuất hiện cửa sổ Shell, cho phép viết và thực hiện ngay các biểu thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV hoặc câu lệnh Ví dụ 1: Hiển thị dòng chữ “Python là một chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức trong những ngôn ngữ lập trình bậc cao” Ví dụ 2: Tốc độ ánh sáng là 299 792 458 m/s và thời gian ánh sáng đi từ Mặt Trời tới Trái 64


Sản phẩm dự kiến Đất là 8 phút 20 giây. Tính khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Lưu ý: - Python phân biệt chữ hoa và chữ thường - Dãy kí tự muốn in ra màn hình bằng câu lệnh print() cần được đặt trong cặp dấu nháy đơn (hoặc nháy kép)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: Em hãy viết câu lệnh print() sao cho sau khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính” Bài 2: Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai (kí hiệu CT.05) có chiều dài 264 km. Một ô tô chạy với tốc độ trung bình toàn tuyến là 70 km/h. Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để xác định thời gian ô tô đó đi từ Lào Cai về Hà Nội. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 3: Năm 2020 nước ta sản xuất được 247 tỉ kWh điện. Sản lượng điện của nước ta được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ trung bình là 8,6%/năm. 65


Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để tính sản lượng điện của nước ta sản xuất được trong năm 2021 theo dự báo 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ................................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 2: BIẾN, PHÉP GÁN VÀ BIỂU THỨC SỐ HỌC Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được vai trò của biến và phép gán • Đặt được tên cho biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python • Làm quen được với cửa sổ Code trong Python để soạn thảo, lưu và thực hiện chương trình 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 66


3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Khi giao cho máy tính iaỉ quyết một bài toán, máy tính sẽ cần lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó. Em hãy lấy ví dụ về một bài toán đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ, những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán - Mục Tiêu:

+ Biết được vai trò của biến và phép gán

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến 1. BIẾN VÀ PHÉP GÁN a) Biến trong chương trình

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi 67


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

• Biến là tên một vùng nhớ, trong quá trình thực - Thế nào là biến, cho ví dụ về tên biến hiện chương trình, giá trị của biến có thể thay đổi HS: Thảo luận, trả lời • Ví dụ: * Bước 2: Thực hiện nhiệm Lưu ý: Trong Python, các biến đều phải được vụ: đặt tên theo một số quy tắc + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk • Không trùng với từ khóa (được sử dụng với ý trả lời câu hỏi nghĩa xác định không thay đổi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

• Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu “_”

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

• Chỉ chứa chữ cái, chữ số và dấu “_” Một số từ khóa thường dùng trong Python is

return

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

continue for

lambda

try

biểu lại các tính chất.

True

def

from

nonlocal while

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

and

del

global

not

with

nhau.

as

elif

if

or

yield

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

False

class

None

finally

assert else

import pass

break

in

except

raise

• chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví dụ: n, delta, x1, t12, Trường_sa b) Phép gán trong chương trình - Dạng câu lệnh: Biến = <Biểu thức> - Thực hiện: Bước 1: Tính giá trị của biểu thức ở vế phải Bước 2: Gán kết quả tính được cho biến ở vế trái 68


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

- <Biểu thức>: thường gặp là biểu thức số học. Biểu thức số học có thể là một số, một tên biến hoặc các số và biến liên kết với nhau bởi các phép toán số học Bảng kí hiệu các phép toán số học trong Python

Phép toán

Kí hiệu Ví dụ trong Python

Cộng

+

3 + 12 = 15

Trừ

-

15 – 3 = 12

Nhân

*

12 * 5 = 60

Chia

/

16 / 5 = 3.2

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi

Chia lấy // phần nguyên

16 // 5 = 3

Chia lấy % phần dư

16 % 5 = 1

Hãy chuyển biểu thức toán học sang Python Toán học

Python

2a + 3b Lũy thừa

**

2 ** 3 = 8

xy : z b2 – 4ac

Ví dụ 2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức số học >>> (3 + 5) * 2 16 >>> 3 + 5 * 2 13 Lưu ý :

(a : b) c HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 69


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

• Các phép toán được thực hiện theo thứ tự như + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. trong toán học • Trong biểu thức chỉ sử dụng các cặp ngoặc * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tròn để xác định thứ tự thực hiện các phép tính • Trước và sau mỗi tên biến, mỗi số hoặc dấu + HS: Lắng nghe, ghi chú, một phép tính có thể có số lượng tùy ý các dấu cách HS phát (dấu trắng) biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu cách soạn thảo chương trình a) Mục tiêu: Nắm được môi trường làm việc của Python, cách soạn thảo chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 2. SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

• Cửa sổ Shell của Python cho ta gõ và thực GV: Em hãy thực hiện các thao tác theo hiện nggay từng câu lệnh vừa đưa vào, hướng dẫn của GV nhưng không cho ta lưu lại những câu lệnh HS: Thảo luận, trả lời đã soạn thảo để thực hiện lại. HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. • Các bước mở của sổ soạn thảo chương trình * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (của sổ code) + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Bước 1: Khởi động IDLE câu hỏi 70


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Bước 2: Mở tệp mới để soạn thảo chương + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. trình * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bước 3: Soạn thảo chương trình + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS Bước 4: Lưu chương trình

phát

Bước 5: Chạy chương trình

biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: Em hãy nêu 3 tên biến đúng, 3 tên biến sai. Với tên biến sai, em hãy giải thích tại sao đó không phải là tên biến Bài 2: • Ở cửa sổ Code, em hãy soạn thảo chương trình như trong hình bên, chạy chương trình và cho biết kết quả hiển thị trên màn hình • Thực hiện từng lệnh trong hình bên ở cửa sổ shell. Sau đó hãy thay phép nhân bằng một phép toán khác và xem kết quả

71


4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 3: Em hãy hoàn thiện chương trình ở hình bên dưới bằng cách viết biểu thức gán cho biến pound để nhận được chương trình chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị ki-lô-gam sang pound, biết rằng 1 kg bằng 2,205 pound. Em hãy thay đổi giá trị gán cho biến kilo để chạy thử ngghiệm chương trình.

5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ................................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 3: THỰC HÀNH LÀM QUEN VÀ KHÁM PHÁ PYTHON Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Viết và thực hiện được một vài chương trình Python đơn giản có sử dụng biểu thức số học 72


• Bước đầu nhận thấy được cách báo lỗi của Python • Biết được Python dùng màu sắc để hỗ trợ người dùng • Viết được câu lệnh nhập dữ liệu là một dòng chữ 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng bình phương ba số - Mục Tiêu: Lập trình bài toán cơ bản - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức 73


- Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 1: TỔNG BÌNH PHƯƠNG BA * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: SỐ GV: Nêu đặt câu hỏi Em hãy gán giá trị số nguyên cho ? Để gán giá trị cho các biến dùng lệnh ba biến tương ứng a, b, c mỗi giá trị có nào thể là dương, âm hoặc bằng 0 và có số HS: Thảo luận, trả lời chữ số tùy ý. Viết chương trình đưa ra màn hình tổng và tổng bình phương ba * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: số đó + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời Input

Output

câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

a =2 b=5 c=3

Tổng ba số : 10 Tổng bình phương ba số: 38

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

Gợi ý: Có thể giải bài toán trên theo chế độ đối thoại (ở cửa sổ Shell) hoặc chế độ soạn thảo (ở của sổ Code) Chế độ đối thoại Trong của sổ Shell, soạn thảo các câu lệnh như ở Hình 1 (SGK)

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Chế độ soạn thảo văn bản Vào mục File, chọn New File và soạn thảo chương trình như Hình 2a lưu lại với tệp có đuôi .py, vào mục Run, chọn Run module (F5) để thực hiện chương trình và có kết quả như Hình 2b Hoạt động 2: Làm quen với hai cửa sổ lập trình của Python a) Mục tiêu: Biết dùng thành thạo hai cửa sổ lập trình của Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức 74


d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀÌ 2: LÀM QUEN VỚI HAI CỬA SỔ * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: LẬP TRÌNH CỦA PYTHON Lần lượt theo các yêu cầu a, b và c sau GV: ? đây, em hãy viết chương trình để trả lời được HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi trong bài toán Tìm số lượng bi HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. Tìm số lượng bi Có hai hộp đựng các viên bi. Hộp thứ nhất được dán nhãn bên ngoài là A, trong hộp có 20 viên bi. Hộp thứ hai được dán nhãn bên ngoài là B, trong hộp có 100 viên bi. Thực hiện thao tác sau: Bỏ 5 viên bi ra khỏi hộp A, sau đó bỏ khỏi hộp B số bi bằng số bi còn lại trong hộp A.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Hãy cho biết số bi trong hộp B sau khi thực hiện thao tác trên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu a: Trong cửa sổ shell, viết chương trình để máy + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS thực hiện mỗi câu lệnh ngay sau khi gõ câu phát lệnh đó vào biểu lại các tính chất. Yêu cầu b: + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho Trong cửa sổ Code viết chương trình và lưu nhau. tệp chương trình với tên là “Chơi-bi.py”. Chạy chương trình đó để so sánh kết quả ở yêu cầu a * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Yêu cầu c:

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Sửa chương trình trong tệp “Chơi-bi.py” với lại kiến thức dữ liệu ban đầu là hộp A có 30 viên bi, hộp B có 50 viên bi. Chạy chương trình để nhận kết quả với dữ liệu đầu vào mới

Hoạt động 3: Làm quen với thông báo lỗi của Python 75


a) Mục tiêu: Biết sửa các lỗi khi thực hiện chương trình Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 3: LÀM QUEN VỚI THÔNG BÁO * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: LỖI CỦA PYTHON GV: ? Python phân biệt chữ hoa và thường, HS: Thảo luận, trả lời bởi vậy chương trình ở hình bên dưới có lỗi. HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. Em hãy thực hiện chương trình này xem * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Python phản hồi như thế nào + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu Python sử dụng màu sắc trong chương trình a) Mục tiêu: Biết phân biệt màu sắc được sử dụng chương trình Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: 76


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 4: TÌM HIỂU PYTHON SỬ DỤNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: MÀU SẮC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GV: ? Em hãy tìm hiểu và cho biết màu sắc HS: Thảo luận, trả lời của những thành phần sau đây trong chương HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. trình: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • Câu lệnh print() + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời • Thông báo lỗi Python đưa ra câu hỏi • Đoạn chữ nằm giữa cặp dấu nháy đơn (hoặc + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. nháy kép) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: • Kết quả đưa ra màn hình + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS Em có giải thích Python dùng các màu phát khác nhau như thế không? Theo em, điều đó biểu lại các tính chất. giúp gì cho người lập trình? + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 5: Làm quen với nhập dữ liệu là một dòng chữ a) Mục tiêu: Biết sử dụng lệnh nhập dữ liệu trong chương trình Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 5: LÀM QUEN VỚI NHẬP DỮ LIỆU LÀ * Bước 1: Chuyển giao MỘT DÒNG CHỮ nhiệm vụ: Hai đoạn chương trình (viết bằng hai ngôn ngữ GV: ? lập trình khác nhau) ở hình 4 có cùng mục đích: nhập HS: Thảo luận, trả lời 77


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

vào từ bàn phím tên của một người và in ra màn hình HS: Lấy các ví dụ trong thực lời chào dành cho người đó. tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các Em hãy viết thêm vào chương trình Python ở cặp. hình 5a để khi chạy chương trình đó ta được dòng chữ * Bước 3: Báo cáo, thảo hướng dẫn nhập dữ liệu và sau khi nhập dữ liệu vào, luận: máy tính sẽ hiển thị giá trị vừa nhập (Hình 5b) + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Du lịch Phan Xi Păng 78


Để lên đình Phan Xi Păng (Hình 6) cần mua vé cáp treo a nghìn đồng/1 người lớn và b nghìn đồng/1 trẻ em, vé xe lửa là u nghìn đồng/1 người lớn và v nghìn đồng/1 trẻ em. Đoàn du lịch có x người, trong số đó có y trẻ em. Hãy xác định số tiền cần chuẩn bị để mua vé cho cả đoàn và đưa kết quả ra màn hình. Các dữ liệu a, b, u, x, y là các số nguyên không âm (y ≤ x). Input

Output

a = 60

Tổng số tiền vé: 3850 nghìn đồng

b = 30 u = 50 v = 25 x = 40 y = 10 Gợi ý:

Số tiền cần chuẩn bị được tính theo công thức sau đây: Số_tiền = a(x-y) + u(x-y) + by + vy = (a+u)(x-y) + (b+v)y Lưu ý : Có thể đưa ra dòng thông báo tùy chọn trước mỗi phép nhập dữ liệu và trước mỗi kết qả, Python cho phép đưa ra dòng thông báo dưới dang tiếng Việt có dấu 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

79


................................................................................................................................. ................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 4: CÁC KIỂU DỮ LIỆU SỐ VÀ CÂU LỆNH VÀO – RA ĐƠN GIẢN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được hai kiểu dữ liệu số trong lập trình: kiểu số nguyên, kiểu số thực • Biết được cách nhập dữ liệu số trong Python • Biết được cách đưa ra kết quả trong Python • Biết khái niệm hằng trong chương trình. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi 80


- Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài

HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu dữ liệu số nguyên và số thực - Mục Tiêu: Nắm được kiểu dữ liệu số nguyên và số thực - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. KIỂU DỮ LIỆU SỐ NGUYÊN VÀ SỐ THỰC * Bước 1: Chuyển giao Trong Python, khi một biến được gán bằng nhiệm vụ: một biểu thức, tùy thuộc giá trị biểu thức đó là số GV: Nêu đặt câu hỏi nguyên hay số thực thì biến sẽ lưu trữ tương ứng là kiểu số nguyên hoặc là kiểu số thực (Hình 1) HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 81


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

+ GV: quan sát và trợ giúp Câu lệnh type() của Python cho ta biết kiểu dữ liệu các cặp. của biến hay biểu thức nằm trong cặp dấu ngoặc * Bước 3: Báo cáo, thảo tròn (Hình 2) luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận Bài tập: Em hãy viết chương trình Python (hoặc định: GV làm việc với Python ở cửa sổ Shell), dùng câu lệnh • chính xác hóa và gọi 1 type() để biết kiểu dữ liệu liên quan đến các phép học sinh nhắc lại kiến toán: chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư. thức Em có thể tham khảo dữ liệu ở Bảng 1 sau đây Dữ liệu đầu Phép vào toán

Kết quả

a = 20

a/b

4.0

b=5

a//d

6

c = 5.0

a%d

2

d=3

c%d

2.0

Hoạt động 2: Tìm hiểu các câu lệnh vào – ra đơn giản a) Mục tiêu: Nắm được câu lệnh vào ra đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: 82


Sản phẩm dự kiến 2. CÁC CÂU LỆNH VÀO – RA ĐƠN GIẢN a) Nhập dữ liệu vào từ bàn phím

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Biến = input(dòng thông báo) GV: Khi lập trình Scratch, em đã dùng câu lệnh nào + dòng thông báo là để nhắc người dùng biết cần nhập trong chương trình để yêu gì, dòng thông báo là một xâu kí tự đặt giữa cặp dấu cầu nhập dữ liệu từ bàn nháy đơn hoặc kép, có thể không cần có phím? Ví dụ 1: Nhập vào một câu từ bàn phím ? Tính tổng n số tự nhiên đầu Trong đó:

>>> cau = input(“Nhập một câu vào từ bàn phím”)

tiên

Cú pháp nhập dữ liệu số vào từ bàn phím • Nhập dữ liệu số nguyên Biến = int(input(dòng thông báo)) • Nhập dữ liệu số thực

HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

Biến = float(input(dòng thông báo)) Ví dụ 1: Chương trình ở Hình 3 thực hiện tính tổng n số * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tự nhiên đầu tiên với giá trị nhập vào từ bàn phím + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi b) Xuất dữ liệu ra màn hình

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Cú pháp đơn giản: print(danh sách biểu thức) Trong đó:

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

• Danh sách biểu thức: là các biểu thức viết cách nhau bởi dấu “,”. Câu lênh print() sẽ in ra màn hình giá trị + HS: Lắng nghe, ghi chú, các biểu thức theo đúng thứ tựu và cách nhau bởi dấu một HS phát cách biểu lại các tính chất. Ví dụ 2: Viết chương trình nhập ba số nguyên là điểm + Các nhóm nhận xét, bổ kiểm tra cuối học kì của ba môn Ngữ văn, Vật lí và Sinh sung cho 83


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

học. Tính và đưa ra màn hình tổng điểm và điểm trung nhau. bình của ba môn. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng trong Python a) Mục tiêu: Nắm được các hằng trong Python b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. HẰNG TRONG PYTHON

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm • Hằng là những biến có giá trị chỉ định trước và vụ: không thể thay đổi trong quá trình thực hiện GV: Em hãy nêu khái niệm hằng và chỉ ra các loại hằng trong Python chương trình • Python không cung cấp công cụ khai báo hằng

HS: Thảo luận, trả lời

• Khi lập trình bằng Python, người ta thường sử HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. dụng hằng số như một loại biến với cách đặt tên * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đặc biệt + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả • Ví dụ: bắt đầu bằng dấu gạch dưới và sau đó là lời câu hỏi các kí tự La tinh in hoa, gán giá trị cần thiết cho + GV: quan sát và trợ giúp các nó và tự quy ước không gán lại giá trị cho các cặp. biến đó * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Ví dụ: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS _PI = 3.1416 # Sử dụng như hằng ℼ = 3.1416 phát biểu lại các tính chất. 84


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

_MOD = 1 000 000 007 # Sử dụng như hằng mod + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho = 109 + 7 nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: Tam giác vuông Viết chương trình thực hiện nhập vào từ bàn phím hai số nguyên b,c là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC, tính và đưa ra màn hình: • Diện tích tam giác • Độ dài cạnh huyền • Có thể đưa ra dòng thông báo tùy chọn (bằng tiếng Việt có dấu) trước mỗi dữ liệu nhập vào và trước mỗi kết quả xuất ra • Ví dụ: Input

Output

b=3

Diện tích tam giác: 6.0

c=4

Độ dài cạnh huyền: 5.0

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực 85


tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2: Chia mận Cô giáo đi du lịch ở Sa Pa mang về túi mận làm quàn cho cả lớp. Túi mận có k quả, lớp có n học sinh. Mận được chia đều để em nào cũng nhận được một số lượng quả như nhau. Nếu còn thừa những quả còn lại sẽ được dành cho các em nữ. Viết chương trình : nhập n và k vào từ bàn phím, đưa ra màn hình số quả mận mỗi học sinh nhận được và số quả dành riêng cho các em nữ. Sử dụng dòng thông báo cho dữ liệu nhập vào và mỗi kết quả đưa ra. Ví dụ: Input

Output

Mỗi học sinh được chia 3 quả Số học sinh: n = mận 31 Số mận dành riêng cho các em Số mận: k = 123 nữ là 30

5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ................................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 5: THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết 86


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Viết và thực hiện một vài chương trình Python đơn giản với dữ liệu nhập vào từ bàn phím • Biết được một số hàm toán học do Python cung cấp • Biết được cách viết chú thích trong chương trình. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Theo em thành tựu nổi bật nhất của ngành tin học là gì? 87


HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1: Giải phương trình bậc nhất - Mục Tiêu:

+ Biết lập trình giải bài toán đơn giản

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

* Bước 1: Chuyển giao Chương trình ở Hình 1a được viết để giải nhiệm vụ: phương trình bậc nhất ax + b = 0, với a, b là hai số thực GV: Nêu đặt câu hỏi nhập vào từ bàn phím (a ≠ 0) và nghiệm được thông - Em hãy cho biết thuật báo ra màn hình. Tuy nhiên, chương trình đó còn viết toán giải phương trình thiếu ở những vị trí “ … “. Em hãy hoàn thiện chương bậc nhất? trình và kiểm thử xem với dữ liệu vào a = 1 và b = 2, HS: Thảo luận, trả lời chương trình em vừa hoàn thiện có cho kết quả giống * Bước 2: Thực hiện như Hình 1b không? nhiệm vụ: BÀI 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo Chương trình sẽ đưa ra màn hình thông tin gì nếu nhập luận: vào giá trị a = 0? + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 88


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài 2. An ninh lương thực a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 2: AN NINH LƯƠNG THỰC

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trung bình mỗi người dân cần có a kg gạo để ăn, chế biến và phục vụ chăn nuôi trong một năm. Để đảm bảo an ninh lương thực, tổng số gạo dự trữ trong các kho của nhà nước chia cho đầu người phải lớn hơn hoặc bằng a kg.

GV: Em hãy xác định input, output của bài toán, từ đó cho biết thuật toán giải bài toán đó? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Một nước có số dân là b thì cần dự trữ tối thiểu bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Soạn thảo + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời chương trình nhập từ bàn phím hai số a, b và câu hỏi đưa ra màn hình khối lượng gạo tối thiểu cần + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. dự trữ. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu: Cần đưa ra màn hình hướng + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS dẫn nhập dữ liệu bằng tiếng Việt có dấu. phát Ví dụ: biểu lại các tính chất. Input Output + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho a = 365

Số gạo cần 33246497310

dự

trữ:

nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV 89


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

b = 91086294

Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài 3. Tìm ước chung lớn nhất a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 3: TÌM ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

* Bước 1: Chuyển giao Em hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím nhiệm vụ: hai số nguyên a và b, tính và đưa ra hình ước chung lớn GV: Em hãy xác định input, nhất của hai số đó. output của bài toán, từ đó cho biết thuật toán giải bài toán Ví dụ: đó? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong Gợi ý: Hãy tìm hiểu một số hàm toán học thường dùng thực tế. trong Python * Bước 2: Thực hiện nhiệm Một số hàm toán học thường dùng trong thư viện vụ: math + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Hàm Ý nghĩa toán học abs(x)

Tính │x│

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

ceil(x)

Trả về số nguyên nhỏ nhất, lớn hơn hoặc bằng giá trị x

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

gcd(x, y)

Tính ước chung lớn nhất của số nguyên x và y

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 90


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

sqrt(x)

Tính căn bậc hai của x

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

log(x)

Tính lnx

nhau.

exp(x)

Tính ex

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

Cách sử dụng hàm toán học

chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

• Hàm abs( ) sử dụng trực tiếp. • Các hàm còn lại ta cần đưa vào chương trình câu lệnh import math trước khi gọi hàm lần đầu tiên • Lời gọi hàm có dạng: math.<tên_hàm> Ví dụ:

Hoạt động 4: Làm quen với gghi chú trong chương trình a) Mục tiêu: Biết sử dụng ghi chú trong chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 4: LÀM QUEN VỚI GHI CHÚ TRONG * Bước 1: Chuyển giao CHƯƠNG TRÌNH nhiệm vụ: 91


Sản phẩm dự kiến Em hãy soạn thảo rồi chạy thử chương trình ở Hình 3 sau đây trong hai trường hợp là có chú thích và không có chú thích. Em có nhận xét gì khi so sánh kết quả thực hiện chương trình trong hai trường hợp nêu trên. Tìm hiểu về ghi chú thích trong chương trình Khi soạn thảo chương trình, ngoài các câu lệnh, người lập trình có thể viết thêm các dòng chú thích. Các dòng chú thích không ảnh hưởng đến nội dung chương trình mà chỉ giúp cho người đọc nhanh chóng biết được mục đích của các câu lệnh và ý nghĩa của chương trình. Trong Python, thông tin chú thích viết trên một dòng, bắt đầu bằng kí tự #. Nhờ kí tự đánh dấu đó mà máy tính nhận biết được dòng chú thích.

Hoạt động của giáo viên và học sinh GV: Khi lập trình giải một bài toán, để người đọc nắm bắt nội dung dễ hơn ta cần làm gì? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. 92


d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Viết chương trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v (m/s) khi chạm 2 ℎ mặt đất của một vật rơi tự do từ độ cao h, biết rằng , trong đó g là gia tốc trọng trường (g ≈ 9.8 m/s2). Độ cao h tính theo mét được nhập từ bàn phím 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 6: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được các phép so sánh và các phép tính logic tạo thành biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh trong chương trình. • Viết được câu lệnh rẽ nhánh trong Python 93


2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Ngôn ngữ lập trình nào cũng cần loại câu lệnh để yêu cầu máy thực hiện một việc nhưng chỉ thực hiện trong một điều kiện cụ thể nào đó. Nếu em là người sáng tạo ra ngôn ngữ lập trình thì em sẽ quy định viết câu lệnh đó như thế nào? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán - Mục Tiêu:

+ Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán

94


- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

1. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH TRONG MÔ TẢ * Bước 1: Chuyển giao THUẬT TOÁN nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi - Em hãy vẽ sơ đồ khối thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong ví dụ ở Hình 1b? HS: Thảo luận, trả lời Đ A chia hết cho a S In “Số lẻ”

In “Số chẵn”

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

95


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện rẽ nhánh a) Mục tiêu: Nắm được giá trị của điều kiện và biểu thức điều kiện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến 2. ĐIỀU KIỆN RẼ NHÁNH

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm <điều kiện>: là biểu thức nhận giá trị logic True hoặc vụ: False Bảng 1. Kí hiệu phép so sánh trong Python

So sánh

Kí hiệu Python

Lớn hơn

>

Lớn hơn hoặc >= bằng Nhỏ hơn

<

Nhỏ hơn hoặc <= bằng Bằng

==

Khác

!=

trong

GV: Em hãy cho biết điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh nhận những giá trị nào? ? điều kiện trong lệnh rẽ nhánh có thể là những biểu thức nào HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 96


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Ví dụ 1: Bảng 2 minh họa một số <điều kiện> được biểu diễn bằng phép so sánh viết trong Python và giá * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trị logic tương ứng của nó Điều kiện

Giá trị logic của điều kiện với A = 5, B = 10

A<B

True

A*A + B*B <= False 100

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

A + 5 != B

False

2*A == B

True

Một số phép toán logic Phép tính

Biểu thức

and

Cho kết quả True khi x and và chỉ khi x và y đều y nhận giá trị True

Ý nghĩa

or

x or y

Cho kết quả False khi và chỉ khi x và y đều nhận giá trị False

not

not x

Đảo giá trị logic của x

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Ví dụ 2: Bảng 3 cho ta một số ví dụ về <điều kiện> được tạo thành do kết nối một vài biểu thức logic lại bằng các phép tính logic Điều kiện

Giá trị của biểu thức logic điều kiện A = 5, B = 10 97


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

(A < B) and (A + 5 False != B) (3*A > B) or (2*A True == B) not (A*A + B*B True <= 100)

Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình Python a) Mục tiêu: Nắm được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH TRONG CHƯƠNG * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: TRÌNH PYTHON Python cung cấp hai câu lệnh rẽ nhánh cơ bản: + Câu lệnh rẽ nhánh if if <điều kiện>: câu lệnh hay nhóm câu lệnh Ví dụ:

GV: Em hãy cho biết điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh nhận những giá trị nào? ? điều kiện trong lệnh rẽ nhánh có thể là nhưnggx biểu thức nào HS: Thảo luận, trả lời

+ Câu lệnh rẽ nhánh if - else

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

if <điều kiện>: 98


Sản phẩm dự kiến câu lệnh hay nhóm câu lệnh 1 else :

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

câu lệnh hay nhóm câu lệnh 2 Ví dụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

Chú ý:

* Bước 3: Báo cáo, thảo • Câu lệnh hoặc các câu lệnh trong cùng nhóm phải luận: được viết lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thằng hàng với nhau. Một nhóm các + HS: Lắng nghe, ghi chú, câu lệnh như vậy còn gọi là khối lệnh một HS phát Ví dụ: biểu lại các tính chất. Tây nguyên sản xuất hai loại cà phê là Robusta và Arabica. Trung bình hàng năm lượng cà phê Arabica + Các nhóm nhận xét, bổ chiếm 10% tổng sản lượng và giá bán trung bình gấp sung cho 2,5 lần so với cà phê Robusta. Những năm Arabica nhau. được mùa (chiếm từ 10% tổng sản lượng trở lên), giá bán chỉ gấp 2 lần, còn khi mất mùa thì giá bán gấp 3 * Bước 4: Kết luận, nhận lần định: GV Chương trình ở Hình 7 cho phép nhập vào tổng sản lượng cà phê và sản lượng cà phê Arabica. Chương chính xác hóa và gọi 1 học trình sẽ đưa ra thông báo “Arabica được mùa” hoặc sinh nhắc lại kiến thức “Arabica mất mùa” cùng tỉ lệ giá bán tương ứng của Arabica

99


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Hoàn thiện câu lệnh if trong chương trình ở Hình 8a để có được chương trình nhập vào từ bàn phím ba số thực a, b, c và đưa ra màn hình thông báo “Cả ba số đều dương” nếu ba số nhập vào đều dương. Hình 8b minh họa một kết quả chạy chương trình.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2: Viết chương trình để nhập từ bàn phím hai số nguyên a và b, đưa ra màn hình thông báo “Positive” nếu a + b > 0, “”Negative” nếu a + b < 0 và “Zero” nếu a+b=0

Bài 3: Năm nhuận là những năm chia hết cho 400 hoặc những năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 và 400. Đặc biệt, những năm chia hết cho 3328 100


được đề xuất là năm nhuận kép. Với số nguyên dương n nhập vào từ bàn phím, em hãy đưa ra màn hình thông báo: “Không là năm nhuận” nếu n không phải là năm nhuận; “Năm nhuận” nếu n là năm nhuận và “Năm nhuận kép” nếu n là năm nhuận kép 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 7 THỰC HÀNH CÂU LỆNH RẼ NHÁNH Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Viết được chương trình đơn giản có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh. 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. 101


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1. Lấy ví dụ về câu lệnh if - Mục Tiêu:

+ Hiểu câu lệnh if sử dụng trong các tình huống

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 1: LẤY VÍ DỤ VỀ CÂU LỆNH IF

* Bước 1: Chuyển giao Bảng sau đây cho một ví dụ về viết câu lệnh if nhiệm vụ: tương ứng với mô tả điều kiện để đưa ra một thông GV: Nêu đặt câu hỏi báo trên màn hình. Trong bảng biến age là biến số nguyên chứa giá trị tuổi của một người. Em hãy cho thêm hai ví dụ nữa tương tự như ví dụ đã có trong HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện bảng nhiệm vụ: Mô tả Câu lệnh if + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 102


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến Nếu age lớn hơn hoặc bằng if age >= 18: 18 đưa ra thông print(“Bạn đã đủ tuổi bầu điệp “Bạn đã đủ cử”) tuổi bầu cử”

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài toán chia kẹo a) Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 2: CHIA KẸO

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Có n chiếc kẹo và m em bé. Hãy viết chương trình nhập vào hai số nguyên dương n, m và kiểm tra n chiếc kẹo có chia đều được cho m em bé hay không?

GV: Em hãy cho biết input, output của bài toán và tìm thuật toán giải bái toán đó HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế.

Gợi ý: Để có thể chia đều số kẹo thì * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: n phải chia hết cho m, như vậy ở đây + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi cần kiểm tra số dư của phép chia n + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 103


Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh cho m có bằng 0 hay không, tức là * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: kiểm tra điều kiện n % m = 0 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Chạy chương trình ba lần, mỗi biểu lại các tính chất. lần với bộ dữ liệu n, m khác nhau + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại thức

kiến

Hoạt động 3: Tìm lỗi sai a) Mục tiêu: Biết tìm được lỗi sai và sửa trong chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 3: TÌM LỖI SAI

* Bước 1: Chuyển giao Ba bạn Bình, An, Phúc thảo luận với nhau để viết nhiệm vụ: chương trình Python nhập vào từ bàn phím ba số thực khác GV: Em hãy cho nhau và in ra màn hình số đứng giữa trong ba số (số đó không chương trình sai ở đâu là lớn nhất và cũng không là nhỏ nhất). và sửa lại cho đúng Mỗi bạn soạn thảo chương trình và chạy thử trên máy tính của mình, nhưng mỗi bạn đều gặp báo lỗi của Python (Hình 1a, Hình 1b và Hình 1c). Em hãy xác định lỗi ở chương trình của mỗi bạn, sửa lỗi cho từng bạn sao cho chương trình chạy được và đưa ra kết quả đúng.

HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 104


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

Hình 1a. Báo lỗi ở chương trình của bạn Bình

nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 4: Tìm số lớn nhất a) Mục tiêu: Biết thuật toán tìm số lớn nhất b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 4: TÌM SỐ LỚN NHẤT

* Bước 1: Chuyển giao Viết chương trình nhập vào từ bàn phím ba số nhiệm vụ: nguyên, mỗi số ghi trên một dòng và đưa ra màn hình giá GV: Em hãy trình bày thuật toán tìm số lớn nhất trong 105


Hoạt động của giáo viên và học sinh trị lớn nhất trong các số đã nhập. Em hãy chạy chương bài toán đã cho? Sau đó đọc trình với một số bộ dữ liệu vào khác nhau. và tìm hiểu sơ đồ khối và chương trình bên? thực hiện Input Output chương trình và cho nhận xét a=6 HS: Thảo luận, trả lời b = 10 Max = 10 HS: Lấy các ví dụ trong c=4 thực tế. Sản phẩm dự kiến

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu bài tiền điện a) Mục tiêu: Biết thuật toán tìm số lớn nhất b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. 106


c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm Trong tháng người dùng tiêu thụ x (kWh) vụ: điện. Nếu x ≤ a thì số tiền phải trả là xd1, nếu a < x GV: Em hãy trình bày thuật toán ≤ b thì số tiền phải trả là ad1 + (x – a)d2, nếu x > b giải bài toán đã cho thì số tiền phải trả là ad1 + (b – a)d2 + (x – b)d3. Em HS: Thảo luận, trả lời hãy viết chương trình nhập vào từ bàn phím các số nguyên dương a, b, d1, d2, d3 và x, tính và đưa ra HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. màn hình số tiền điện phải trả. Tìm hiểu bảng giá * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: điện hiện hành và chạy chương trình một số lần sao cho có đủ các bộ dữ liệu đầu vào đại diện cho các + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk mức tính tiền điện trả lời câu hỏi BÀI 5: TIỀN ĐIỆN

a = int(input(“a = “)) b = int(input(“b = “))

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

d1 = int(input(“d1 = “))

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

d2 = int(input(“d2 = “))

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

d3 = int(input(“d3 = “)) x = int(input(“x = “)) if x <= a: t = x*d1 if a < x <= b: t = a*d1 + (x – a)*d2 if x > b: t = a*d1 + (b – a)*d2 + (x – b)*d3

biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

print(t) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. 107


c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Giải phương trình ax + b = 0 Bài 2. Giải bất phương trình ax + b > 0 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. .......................................... Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 8. CÂU LỆNH LẶP Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Biết được có hai loại cấu trúc lặp để mô tả thuật toán: lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước. 108


• Viết được câu lệnh lặp dạng for và dạng while trong Python 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài ? Theo em, vì sao ngôn ngữ lập trình bậc cao nào cũng có câu lệnh để yêu cầu máy tính thực hiện lặp đi lặp lại một hoặc một số công việc? HS: trả lời câu hỏi 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc lặp trong mô tả thuật toán - Mục Tiêu:

+ Biết vận dụng cấu trúc lặp trong mô tả thuật toán

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV 109


- Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. CẤU TRÚC LẶP TRONG MÔ TẢ THUẬT * Bước 1: Chuyển giao TOÁN nhiệm vụ: • Khi có một hay nhiều thao tác cần được thực hiện GV: Nêu đặt câu hỏi lặp lại một số lần liên tiếp trong quá trình thực hiện - Với hai mẫu mô tả cấu thuật toán thì cần dùng cấu trúc lặp. trúc lặp ở Hình 1, em hãy mô tả hai thuật toán • Có những thuật toán biết trước được số lần lặp của ở Ví dụ 1 và Ví dụ 2 những thao tác cần lặp lại • Có những thuật toán không biết trước được số lần HS: Thảo luận, trả lời lặp mà chỉ đến khi thực hiện thuật toán với những * Bước 2: Thực hiện dữ liệu đầu vào cụ thể mới biết được nhiệm vụ: Ví dụ 1: In ra màn hình máy tính 10 dòng “Xin chào + HS: Suy nghĩ, tham Python” là thuật toán có cấu trúc lặp với số lần biết khảo sgk trả lời câu hỏi trước + GV: quan sát và trợ giúp Ví dụ 2: Khi mô tả thuật toán cho máy tính hỏi và các cặp. kiểm tra mật khẩu ta không tính trước được số lần * Bước 3: Báo cáo, thảo máy tính yêu cầu nhập lại mật khẩu, bởi chừng nào luận: mật khẩu nhập vào chưa đúng thì máy tính còn hỏi lại. Đây là thuật toán có cấu trúc lặp với số lần không + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biết trước biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Python 110


a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc, sự hoạt động của câu lệnh for b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. CÂU LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP BIẾT * Bước 1: Chuyển giao TRƯỚC TRONG PYTHON nhiệm vụ: Dạng câu lệnh: for biến_chạy in range(m, n): Khối lệnh cần lặp Trong đó:

GV: Em hãy đọc SGK và cho biết cấu trúc lệnh for viết như thế nào?

HS: Thảo luận, trả lời • Hàm range(m, n) dùng để khởi tạo dãy số nguyên từ HS: Lấy các ví dụ trong thực m đến n – 1 (với m < n). tế. • Trường hợp m = 0, hàm range(m, n) có thể viết gọn là range(n) * Bước 2: Thực hiện nhiệm Ví dụ 3: minh họa một câu lệnh for trong Python và kết vụ: quả thực hiện + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Ví dụ 4: Viết chương trình nhập từ bàn phím và tính biểu lại các tính chất. tổng các số tự nhiên chia hết cho 3 nhỏ hơn n 111


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần lặp không biết trước trong Python a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc, sự hoạt động của câu lệnh while b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

3. CÂU LỆNH LẶP VỚI SỐ LẦN LẶP * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: KHÔNG BIẾT TRƯỚC TRONG PYTHON GV: Trong chương trình ở Ví dụ 6, em Dạng câu lệnh: có thể dùng câu lệnh for thay cho câu while <điều kiện>: lệnh while để chương trình khi chạy vẫn cho cùng kết quả được không? Câu lệnh hay nhóm câu lệnh Trong đó:

HS: Thảo luận, trả lời

• Điều kiện là biểu thức nhận giá trị logic là HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. True hoặc False Ví dụ 5: Các phần mềm ứng dụng mang tính cá nhân thường dùng mật khẩu để xác nhận quyền sử dụng. Chương trình ở Hình 5 yêu cầu người dùng nhập mật khẩu. Người dùng sẽ được yêu cầu nhập lại cho đến khi nhập

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 112


Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh đúng mật khẩu (là HN123). Khi dữ liệu nhập + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. vào đúng là “HN123” thì thông điệp “Bạn đã nhập đúng mật khẩu” xuất hiện trên màn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hình. + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Ví dụ 6: Chương trình ở Hình 6 khi thực hiện sẽ in ra màn hình các số từ 1 đến 6. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Điều kiện lặp là sodem <= 6. khi điều kiện lặp đúng thì sodem được in ra màn hình và chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc được tăng lên 1 đơn vị, rồi điều kiện lặp lại kiến thức được kiểm tra lại. Quá trình trên được lặp lại cho đến khi sodem > 6 thì vòng lặp kết thúc.

* Câu lệnh while cũng có thể thực hiện được cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: 113


Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1: Em hãy dự đoán chương trình hình bên đưa ra màn hình những gì?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2: Trong các chương trình trò chơi truyền hình, người dẫn chương trình thường đếm ngược để bắt đầu trò chơi. Em hãy viết chương trình nhập vào một số nguyên n, sau đó in ra các giá trị từ n về 1 để mô phỏng quá trình đếm ngược (Hình 7) 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ............................................... Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 9 THỰC HÀNH CÂU LỆNH LẶP Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

114


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Viết được chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh lặp • Viết được chương trình đơn giản có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh kết hợp với câu lệnh lặp 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với câu lệnh lặp trong Python - Mục Tiêu: Hiểu được ýnghĩa của câu lệnh lặp 115


- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

BÀI 1. LÀM QUEN VỚI CÂU LỆNH * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: LẶP PYTHON GV: Nêu đặt câu hỏi Em hãy dự đoán xem chương trình - ? ở Hình 1 sau đây sẽ đưa ra màn hình những gì. Chạy chương trình để kiểm tra HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: kết quả + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán đếm các ước thực sự của một số nguyên a) Mục tiêu: hiểu và sửa lỗi được chương trình giải bài toán đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

116


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

BÀI 2. ĐẾM CÁC ƯỚC THỰC SỰ CỦA * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: MỘT SỐ NGUYÊN GV: ? Bạn Hà viết chương trình ở hình 2 để đếm xem HS: Thảo luận, trả lời số nguyên n nhập vào từ bàn phím có bao nhiêu ước số thực sự (ước khác 1 và n). Tuy nhiên, HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. chương trình chạy kết quả sai. Em hãy sửa lỗi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: giúp bạn Hà. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. => sửa lỗi:

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho

- thiếu dấu : sau điều kiện của while

nhau.

- lệnh print() cuối cùng phải cùng lề với while

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài toán Nhập dữ liệu có kiểm tra a) Mục tiêu: hiểu và sửa lỗi được chương trình giải bài toán đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI 3. NHẬP DỮ LIỆU CÓ KIỂM TRA

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Tham khảo chương trình ở Ví dụ 5 trong Bài 8, em hãy viết chương trình yêu cầu người GV: ? dùng nhập một số nguyên lớn hơn 1 000 000. HS: Thảo luận, trả lời 117


Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Chừng nào người dùng nhập chưa đúng yêu HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. cầu thì có thông báo yêu cầu nhập lại, chương trình chỉ kết thúc với dòng thông báo “Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu cầu.” khi số * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: người dùng gõ vào thỏa điều kiện đặt ra. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. => sửa lại: password = int(input("Nhập mật khẩu: "))

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

while password <= 1000000: password = int(input("Nhập mật khẩu: "))

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát

print("Cảm ơn, bạn đã nhập dữ liệu đúng yêu biểu lại các tính chất. cầu") + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

118


Bài 1. Em hãy lập trình giải bài toán cổ ở hình dưới đây một cách tổng quát bằng cách nhập hai số nguyên dương n, m tương ứng là tổng số con và tổng số chân sau đó đưa ra màn hình số lượng gà và số lượng chó. Kiểm tra thử chương trình với n = 36 và m = 100 Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi có mấy con gà, mấy con chó? 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ................................................ Tên bài dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 10 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ THƯ VIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CON CÓ SẴN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết

119


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: • Xây dựng và sử dụng được chương trình con trong Python. • Sử dụng được chương trình con xây dựng sẵn của hệ thống 2. Năng lực: - Năng lực chung: + Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. + Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: + HS được phát triển tư duy và khả năng giải quyết được vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ và tự học. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài GV. ? Khi giải quyết một bài toán, ta có thể phân chia nó thành một số bài toán con. Nếu lập trình để máy tính giải quyết một bài toán, em hãy bình luận về ý tưởng: Mỗi đoạn chương trình giải quyết một bài toán con sẽ được gọi là một chương trình con và được đặt tên HS. Trả lời 120


2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chương trình con - Mục Tiêu: con

+ Biết khái niệm chương trình con và lợi ích của chương trình

- Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện:

Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

1. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH CON

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Bài toán: Cho ba tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b và c; u, v và w; p, q và r. Độ dài các cạnh đều là số thực cùng đơn vị đo. Em hãy tính diện tích của mỗi tam giác đó và đưa ra diện tích lớn nhất trong các diện tích tính được. Công thức Heron tính diện tích tam giác theo độ dài ba cạnh:

4

GV: Nêu đặt câu hỏi ? Khi giải quyết một bài toán phức tạp, người ta thường phân chia bài toán đó thành một số bài toán con. Em sẽ chia bài toán sau đây thành những bài toán con nào? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

=> Kết luận

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

- Khi lập trình để giải một bài toán có thể chia + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. bài toán đó thành các bài toán con, viết các đoạn chương trình giải các bài toán con * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Sau đó xây dựng chương trình giải quyết + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS bài toán ban đầu bằng cách sử dụng các đoạn phát chương trình đã viết cho các bài toán con biểu lại các tính chất. - Chương trình con là một đoạn câu lệnh thực + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho hiện một việc nào đó được đặt tên nhau.

121


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV • chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Khai báo và gọi một hàm cần thực hiện trong Python a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo chương trình con và cách sử dụng chương trình con b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

2. KHAI BÁO VÀ GỌI MỘT HÀM CẦN THỰC HIỆN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: TRONG PYTHON • Có thể gọi một chương trình con trong Python là một hàm GV: Em tìm hiểu trong SGK và cho biết cách khai • Cách khai báo hàm trong Python như sau: báo chương trình con trong def tên_hàm (tham số): Python? Các lệnh mô tả hàm HS: Thảo luận, trả lời Trong đó: HS: Lấy các ví dụ trong • Tên hàm phải theo quy tắc đặt tên trong Python thực tế. • Theo sau hàm có thể có hoặc không có tham số • Phần thân hàm (gồm các lệnh mô tả hàm) phải viết lùi * Bước 2: Thực hiện vào theo quy định của Python nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. 122


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 3: Tìm hiểu Chuyển dữ liệu cho hàm thực hiện a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo chương trình con và cách sử dụng chương trình con b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến 3. CHUYỂN DỮ LIỆU CHO HÀM THỰC HIỆN

Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Các bước sửa chương trình “VD_ptb1.py”

GV: Chương trình trong Hình 2 • Bổ sung tham số a, b vào trong cặp ngoặc () ở dòng khai báo ptb1(), hàm này giải phương trình bậc nhất một ẩn ax khai báo hàm, để được ptb1(a, b) 123


Hoạt động của giáo viên và học sinh • Xóa trong thân hàm hai lệnh nhập hệ số a, b từ bàn + b = 0. Khi được gọi thực hiện, hàm ptb1() yêu cầu nhập các hệ phím số a, b từ bàn phím, biện luận và • Thay lời gọi ptb1() bằng ptb1(5, 4) để hàm thực giải phương trình rồi đưa ra kết hiện với a = 5, b = 4 quả. • Thêm các lời gọi thực hiện hàm ptb1(a, b) tương • Em hãy soạn thảo chương ứng với cặp hệ số a = 0, b = 0 và a = 0, b = 4 trình ở Hình 2 đặt tên là Sản phẩm dự kiến

Có hai cách truyền dữ liệu cho hàm thực hiện: + Cách 1: chương trình gọi thực hiện hàm với các giá trị cụ thể + Cách 2: chương trình gọi thực hiện hàm với giá trị tham số truyền vào

“VD_ptb1.py”, sau đó chạy chương trình với các dữ liệu đầu vào như Hình 3 và đối chiếu kết quả.

• Em hãy sửa lại chương trình “VD_ptb1” theo các bước Ví dụ 1: trong Bảng 1, đặt tên là • Chương trình “Try1_ptb1.py”, lời gọi ptb1(5, 4) đã “Try_ptb1.py”, chạy thử và trả làm hàm ptb1(a, b) được thực hiện với a = 5, b = 4 lời hai câu hỏi sau:

Ví dụ 2: - Chương trình ở Hình 4 khai báo và sử dụng hàm BMI(h, w) tính chỉ số sức khỏe BMI theo hai tham số chiều cao và cân nặng.

• Chương trình “Try_ptb1.py” đã truyền trực tiếp hệ số a = 5, b = 4 vào lời gọi hàm ptb1(5, 4), kết quả khi chạy có khác gì với kết quả chạy chương trình ở Hình 2 không? • Vì sao trong chương trình “Try_ptb1.py”, thân của hàm không cần những câu lệnh nhập giá trị cho các hệ số a, b? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

124


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Hoạt động 4: Tìm hiểu lời gọi hàm a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng chương trình con b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

4. LỜI GỌI HÀM

* Bước 1: Chuyển giao • Trong Python, một hàm có thể trả về một giá trị qua nhiệm vụ: tên của nó nếu như có lệnh return <Giá _trị> trước khi GV: ra khỏi hàm HS: Thảo luận, trả lời • Ví dụ 3:

HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

125


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Sản phẩm dự kiến

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu các hàm được xây dựng sẵn a) Mục tiêu: Nắm được một số hàm được xây dựng sẵn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

5. CÁC HÀM ĐƯỢC XÂY DỰNG SẴN

* Bước 1: Chuyển giao • Mỗi tập hợp gồm một số các hàm được xây dựng sẵn nhiệm vụ: GV: thường gọi là một thư viện • Ví dụ:

HS: Thảo luận, trả lời

• Một số hàm trong thư viện chuẩn của Python như: HS: Lấy các ví dụ trong thực tế. print(), input(), … 126


Sản phẩm dự kiến

Hoạt động của giáo viên và học sinh

• Một số hàm toán học trong thư viện math như: gcd(x, * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: y) trả về ước chung lớn nhất của x và y => Để có thể sử dụng các hàm trong thư viện cần kết nối + HS: Suy nghĩ, tham khảo thư viện hoặc hàm đó với chương trình. Có 2 cách thông sgk trả lời câu hỏi dụng để kết nối hàm và thư viện + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ Ví dụ 4: Chương trình ở Hình 7 kết nối hàm gcd trong sung cho thư viện math nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học Bài 1. Với hàm BSCNN được xây dựng ở chương trình sau đây (Hình 8), trong những dòng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dòng lệnh nào đúng, dòng lệnh nào sai và tại sao?

127


4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Bài 2. Chương trình ở (Hình 9), xây dựng một hàm tính diện tích một tam giác bằng công thức Heron theo ba cạnh của tam giác. Em hãy hoàn thiện chương trình bằng lời gọi hàm thích hợp để đưa ra màn hình kết quả diện tích của tam giác có ba cạnh là 3, 4, 5

5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: ................................................................................................................................. ..........................................

128


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.