GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – MÔN VẬT LÝ – CẢ NĂM (2 CỘT)

Page 1

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾT NỐI TRI THỨC

vectorstock.com/18388257

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

GIÁO ÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – MÔN VẬT LÝ – CẢ NĂM (2 CỘT) NĂM HỌC 2021–2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng tự nhiên. - Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên (KHTN). - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. - Phân biệt được các lĩnh vực chính của KHTN: Sinh học, Hóa học và Vật lí học. - Hiểu được vai trò, ứng dụng của KHTN trong đời sống và sản xuất. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, nhận xét, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm về KHTN, các lĩnh vực chính của KHTN, vai trò, ứng dụng KHTN trong cuộc sống. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra khái niệm KHTN, vai trò của KHTN trong cuộc sống, hợp tác trong làm thí nghiệm tìm hiểu một số hiện tượng tự nhiên. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ vai trò của KHTN với cuộc sống con người và những tác động của KHTN với môi trường. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Phát biểu được khái niệm KHTN. - Liệt kê được các lĩnh vực chính của KHTN. - Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN - Xác định được vai trò của KHTN đối với cuộc sống. - Dẫn ra được các ví dụ chứng minh vai trò của KHTN với cuộc sống và tác động của KHTN đối với môi trường. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về KHTN. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận khái niệm, vai trò, ứng dụng của KHTN. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí, kết quả tìm hiểu vai trò KHTN trong cuộc sống. II. Thiết bị dạy học và học liệu: 1. Giáo viên:


- Hình ảnh về vật sống, vật không sống, các hiện tượng tự nhiên. - Hình ảnh các thành tựu của KHTN trong cuộc sống. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 thanh nam châm, 1 giá đỡ, 1 đèn cồn, đường, 1 chiếc bút chì, 1cốc nước. 2. Học sinh: - Nhớ lại những phát minh khoa học đã biết ở bậc tiểu học. - Tìm hiểu những ứng dụng KHTN trong cuộc sống. - Vở ghi, sách giáo khoa, dụng cụ học tập,….. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập giúp các em gợi nhớ về vai trò của KHTN đối với cuộc sống con người, để các em thấy được khoa học luôn gắn bó với con người và cấn thiết với con người. Từ đó làm tăng thêm động lực học tập môn học này của HS. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về sự am hiểu khoa học tự nhiên. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, các phát minh xuất hiện trên hình ảnh là điều hòa, bóng đèn, ti vi, bếp ga.....phục vu cho đời sống con người. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trên màn chiếu, hoặc SGK thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút. ? Tên của phát minh suất hiện trong hình. ? Phục vụ cho nhu cầu nào của con người *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và trợ giúp khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nội dung


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Trên đây đều là những thành tựu của khoa học tự nhiên, ứng dụng của nó nhằm phục vụ cho đời sống con người. Chúng ta cùng tìm hiểu khoa học tự nhiên trong bài mở đầu ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Khoa học tự nhiên a) Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng tự nhiên - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên - Nêu được nhiệm vụ của Khoa học tự nhiên b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thiện Phiếu học tập số 1 theo hướng dẫn của GV để hiểu được thế nào là hiện tượng tự nhiên. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau: H1: Tìm thêm một số ví dụ về hiện tượng tự nhiên. H2: Em hãy nhận xét về đặc điểm, tính chất chung của các hiện tượng tự nhiên. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ của Khoa học tự nhiên từ đó rút ra kết luận về khái niệm của KHTN. c) Sản phẩm: Đáp án của HS có thể: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 1 có thể là: Hình 1, 2, 5, 6 - HS làm việc theo nhóm, đáp án có thể là: H1: Bão, lũ lụt,..... H2: Các hiện tượng tự nhiên có một tính chất chung là xảy ra theo các quy luật xác định - Khái niệm KHTN: KHTN là một nhánh của khoa học, nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về KHTN

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. KHÁI NIỆM KHOA HỌC TỰ NHIÊN

- GV yêu cầu HS hoàn thiện cá nhân Phiếu học a) Tìm hiểu về hiện tượng tự tập số 1. nhiên - GV hướng dẫn HS thông qua các hình ảnh trong phiếu học tập số 1 hiểu được thế nào là hiện tượng - Các chuyển động và biến đổi tự nhiên trong tự nhiên gọi là hiện tượng tự nhiên. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và trả lời các câu hỏi H1, H2 từ đó rút ra tính chất, đặc điểm - Đặc điểm của mọi hiện tượng tự chung của các hiện tượng tự nhiên. nhiên là xảy ra theo những quy luật nhất định (các định luật của - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã có và tự nhiên). kinh nghiệm hằng ngày để xác định nhiệm vụ của Khoa học tự nhiên từ đó rút ra kết luận về khái b) Khái niệm Khoa học tự nhiên niệm của KHTN. - Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học, nghiên cứu các *Thực hiện nhiệm vụ học tập hiện tượng tự nhiên, tìm ra các - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và rút ra được kết tính chất các quy luật của chúng. luận về hiện tượng tự nhiên, thông qua nhiệm vụ của KHTN nêu được khái niệm KHTN. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt lại khái niệm và nhiệm vụ của KHTN 2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về vật sống và vật không sống. a) Mục tiêu: - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS thực hiện phiếu học tập số 2 theo nhóm để tìm ra các đặc điểm khác nhau của các vật. - Rút ra kết luận về vật sống và vật không sống. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:


H3: Trong các vật trong phiếu học tập số 2, vật nào là vật sống vật nào là vật không sống H4: Lấy thêm ví dụ về vật sống và vật không sống c) Sản phẩm: Đáp án của HS có thể: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 2 có thể là: + Con người, con voi: có thể tự tìm kiếm thức ăn, có thể di chuyển được, có khả năng tăng trưởng và phát triển, khi lớn lên được thụ tinh sẽ sinh con,.................. + Cây lúa : cung cấp thực phẩm cho con người, có khả năng hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng để phát triển......... + Cái bàn, cây cầu, Trái Đất: Không có sự trao đổi chất, không có khả năng phát triển và sinh sản.......... - Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường, lớn lên và sinh sản,... Vật không sống không có các khả năng trên - HS làm việc theo nhóm, đáp án có thể là: H3: Vật sống - Con người, con voi, cây lúa H4: Vật sống

Vật không sống - Cái bàn, Trái Đất, cây cầu

: Con chó, cây cà chua, cá heo.....

Vật không sống : Ngôi nhà, xe ô tô, điện thoại.... d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về động vật sống và không sống *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. VẬT SỐNG KHÔNG SỐNG

VẬT

- GV yêu cầu HS hoàn thiện theo nhóm Phiếu học tập số 2 từ đó rút ra kết luận về đặc điểm khác nhau a) Đặc điểm của vật sống và vật của vật sống và vật không sống. không sống - GV hướng dẫn HS dựa vào các đặc điểm khác - Vật sống có khả năng trao đổi nhau phân biệt thế nào là vật sống và vật không chất với môi trường, lớn lên và sống. sinh sản…. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và trả lời - Vật không sống không có khả các câu hỏi H3,H4 năng trao đổi chất với môi trường, không có khả năng lớn lên và sinh *Thực hiện nhiệm vụ học tập sản…


- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và rút ra được kết b) Ví dụ: luận về đặc điểm của vật sống và vật không sống. - Vật sống : Con chó, cây cà chua, - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. cá heo..... *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).

- Vật không sống : Ngôi nhà, xe ô tô, điện thoại....

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt lại thế nào là vật sống và vật không sống 2.3. Hoạt động 2.3: Các lĩnh vực chính của KHTN a) Mục tiêu: - Xác định được các lĩnh vực chủ yếu của KHTN. - Sắp xếp được các hiện tượng tự nhiên vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN. b) Nội dung: - HS nêu được các lĩnh vực chủ yếu của KHTN. -HS sắp xếp các hiện tượng tự nhiên có ở phiếu học tập số 1 vào lĩnh vực tương ứng dưới sự hướng dẫn của GV. -HS lấy thêm các ví dụ khác về các hiện tượng tự nhiên và phân loại chúng. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hình 1.1 SGK mô tả một số hiện tượng. Các em hãy đọc, thực hiện thí nghiệm, quan sát hiện tượng. Sau đó sắp xếp được các hiện tượng vào các lĩnh vực tương ứng của KHTN, hoàn thiện phiếu học tập. Thí nghiệm a b c d c) Sản phẩm:

Hiện tượng

Lĩnh vực KHTN Sinh học Hoá học Vật lí học

- KHTN bao gồm rất nhiều lĩnh vực: Sinh học, Hoá học, Vật Lí học -Đáp án phiếu bài tập số 1 Thí nghiệm

Hiện tượng

Lĩnh vực KHTN Sinh học Hoá học Vật lí học


Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm lại gần nhau : a X + Cùng cực: chúng đẩy nhau + Khác cực: chúng hút nhau Khi đun nóng đường thì đường bị b X biến đổi thành chất khác Khi nhúng chiếc đũa vào cốc nước c X thì đũa như bị gãy ở mặt nước. Đem bình thuỷ tinh chụp kín cây d X thì cây bị héo - Các ví dụ của học sinh về các hiện tượng tự nhiên như hiện tượng sấm sét, mưa, cầu vồng, trái đất quay quanh mặt trời, cây nến cháy trong không khí, hạt đỗ anh nảy mầm thành cây giá… d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.3: Các lĩnh vực chính của KHTN *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

III. Các lĩnh vực chính của KHTN

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu các lĩnh vực chủ yếu của KHTN? - KHTN bao gồm rất nhiều lĩnh vực: Sinh học, Hoá học, Vật Lí - Giáo viên yêu cầu Hs làm các thí nghiệm Hình học 1.1 theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1 (Hoạt động theo nhóm 4 người, hoặc theo bàn, Thí nghiệm 1.1.d GV có thể cho HS quan sát video hoặc yêu cầu làm ở nhà, Thí nghiệm 1.1. b GV có thể thực hiện thí nghiệm biểu diễn) - GV yêu cầu HS lấy 1 số VD khác về các hiện tượng tự nhiên và phân loại chúng? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu SGK nêu các lĩnh vực chủ yếu của KHTN. - HS thực hiện thí nghiệm và quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. - HS thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


GV nhấn mạnh một số lĩnh vực chủ yếu của KHTN trên bảng bằng sơ đồ tư duy. 2.4. Hoạt động 2.4: KHTN với công nghệ và đời sống a) Mục tiêu: - Trình bày được vai trò của KHTN với cuộc sống. - Tác động của KHTN đối với môi trường. b) Nội dung: - HS quan sát tranh ảnh về ứng dụng các thành tựu KHTN trong đời sống để rút ra kết luận vai trò khoa học và công nghệ đối với con người, cũng như tác động của ứng dụng KHTN với môi trường. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ?1: Dựa vào Hình 1.2. Hãy so sánh các phương tiện mà con người sử dụng trong một số lĩnh vực của đời sống khi khoa học và công nghệ còn chưa phát triển và hiện nay. Tìm thêm ví dụ minh họa. Lĩnh vực Thông tin liên lạc Sản xuất Giao thông vận tải

Ngày xưa

Ngày nay

Ví dụ khác

?2: Lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống? - Lợi ích: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. - Tác hại: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c) Sản phẩm: Đáp án phiếu bài tập số 2 Hs tìm thêm ví dụ ứng dụng của khoa học và công nghệ trong đời sống. Ví dụ: Ngày xưa thường đun nấu bằng bếp củi, rơm rạ  Ngày nay thường đun nấu bằng bếp điện, bếp từ, bếp ga Ngày xưa chủ yếu đi bộ Ngày nay chủ yếu là đi xe máy, ô tô... Ngày xưa thắp sáng bằng đèn dầu  Ngày nay dùng điện...


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.4: KHTN với công nghệ và đời sống *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

IV. Khoa học tự nhiên với công nghệ và đời sống.

- Giáo viên yêu cầu Hs quan sát tranh ảnh Hình 1.2 và 1.3 hoàn thành phiếu học tập (Hoạt động theo Các thành tựu của KHTN được áp nhóm 2 người, hoặc theo bàn) dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục vụ cho mọi - Từ phiếu học tập, giáo viên yêu cầu HS rút ra lĩnh vực của đời sống con người. nhận xét: Khoa học và công nghệ càng tiến + Vai trò của ứng dụng KHTN đối với đời sống? bộ thì đời sống con người càng được cải thiện. + Nếu không sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích thì ứng dụng KHTN sẽ gây hại cho môi - Lợi ích và tác hại của ứng dụng KHTN trường như thế nào? + Lợi ích: Công nghiệp phát triển, phương tiện giao thông hiện đại, - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thành đời sống con người được nâng lên phiếu học tập số 2. tầm cao mới….. - HS thảo luận, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi. + Tác hại: KHTN càng phát triển *Báo cáo kết quả và thảo luận làm cho môi trường ngày càng ô nhiễm do con người sử dụng chưa GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm còn đúng phương pháp, đúng mục lại nhận xét bổ sung. đích. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ *Thực hiện nhiệm vụ học tập

GV chốt kiến thức vai trò KHTN với con người, lưu ý những tác động của KHTN đến môi trường khi con người sử dụng không đúng phương pháp và mục đích. - Giáo viên tích hợp thêm kiến thức bảo vệ môi trường. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy.


c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Các thành tựu của KHTN. c) Sản phẩm: - HS báo cáo phần tìm hiểu các thành tựu của KHTN dưới dạng báo tường kèm tranh ảnh minh họa, bằng trình chiếu PP, bằng video… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS làm bài báo cáo về các thành tựu của KHTN *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


- Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Sản phẩm của các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.


Phụ lục (nếu có): Phiếu học tập dành cho hoạt động 2.1 Phiếu học tập số 1 Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng tự nhiên

Hình 1. Cầu vồng

Hình 4. Rửa ly

Hình 2. Làm thí nghiệm

Hình 5. Sự phát triển của cây lúa

Hình 3. Chơi đá bóng

Hình 6. Trái Đất quay quanh Mặt Trời

Trả lời: ………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………


Phiếu học tập dành cho hoạt động 2.2 Phiếu học tập số 2 Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Chỉ ra các đặc điểm khác nhau của các vật sau đây

Trả lời: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….


TÊN BÀI DẠY/CHỦ ĐỀ BÀI 2. AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện:… tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các kí hiệu biển báo cảnh báo trong phòng thực hành. - Nhận biết được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong phòng thực hành. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các kí hiệu biển báo cảnh báo, quy định an toàn trong phòng thực hành. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn trong hoạt động, hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tư duy phân biệt giải quyết các tình huống trong phòng thí nghiệm. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, phát biểu, phân loại,phân tích, phân biệt, so sánh, giải thích về các vấn đề của bài học; - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề, Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết, Lập kế hoạch thực hiện, Thực hiện kế hoạch, Viết, trình bày báo cáo và thảo luận, Ra quyết định và đề xuất ý kiến…. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn, nêu được các giải pháp và thực hiện được một số giải pháp để bảo vệ tự nhiên 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các quy định về an toàn trong phòng thực hành. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ hoạt động, thảo luận các tình huống an toàn có thể xảy ra trong phòng thí nghiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Các tranh, ảnh và kí hiệu về an toàn thí nghiệm. - Bảng nội quy phòng thực hành.


- Một số dụng cụ: Áo choàng, kính bảo vệ mắt, khẩu trang, găng tay cách nhiệt,... - Phiếu học tập: Câu 1. Sắp xếp các tình huống dưới đây (chỉ cần ghi các mẫu tự a, b, c,...) vào đúng cột “An toàn” hoặc “Không an toàn” a) Không được nếm các chất độc hại bằng miệng. b) Không đùa nghịch khi làm thí nghiệm. c) Không hít mạnh hoặc kề mũi vào gần bình hoá chất mà chỉ được dùng bàn tay phẩy nhẹ hơi hoá chất vào mũi. d) Đựng hoá chất trong các lọ dày, nút kín. e) Khi đã có găng tay thì không cần phải rửa tay, rửa sạch các dụng cụ sau khi hoàn thành thí nghiệm. An toàn Không an toàn Câu 2. Giải thích các biển báo hoặc kí hiệu cảnh báo sau đây:

Hình a Hình b 2. Học sinh: - Học bài cũ ở nhà. Đọc trước bài mới: Tự tìm hiểu về các tài liệu trên internet có liên quan đến nội dung của bài học. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được các hành động hoặc thao tác “An toàn” và “ Không an toàn” trong phòng thực hành - Cần phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. b) Nội dung: - Chiếu video về tai nạn xảy ra phòng thực hành thí nghiệm, - Yêu cầu mỗi học sinh dự đoán, phân tích và trình bày về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn trong phòng thực hành thí nghiệm. c) Sản phẩm: - Bài trình bày và câu trả lời của cá nhân HS. HS khác đánh giá, bổ sung ý kiến.


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Xem video phòng thực hành thí nghiệm và yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi sau ra giấy: Câu 1. Video nói đến sự kiện gì? Diễn ra ở đâu? Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả tai nạn trong phòng thực hành thí nghiệm? *Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh xem video và thực hiện viết câu trả lời ra giấy. GV có thể chiếu lại video lần 2 để HS hiểu rõ hơn. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi 1 HS bất kì trình bày báo cáo kết quả đã tìm được, viết trên giấy. HS khác bổ sung, nhận xét, đánh giá. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt"): Trình bày cụ thể câu trả lời đúng: Câu 1. Video nói đến tai nạn trong phòng thực hành thí nghiệm. Diễn ra tại phòng thực hành thí nghiệm. Câu 2. Nguyên nhân và hậu quả của tai nạn trong phòng thực hành thí nghiệm: Sử dụng các hóa chất chưa an toàn. Gây ra hiện tượng cháy nổ, chết người.... GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS dựa trên mức độ chính xác so với 2 câu đáp án. GV: Làm rõ vấn đề cần giải quyết/giải thích; nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo: Phòng thực hành là gì? Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành? Để an toàn khi học trong phòng thực hành, cần thực hiện những quy định an toàn nào? Muốn giảm thiểu rủi ro và nguy hiểm khi

Nội dung


học trong phòng thực hành, cần biết những kí hiệu cảnh báo nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu một số kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành a) Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động, các dụng cụ nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo nguy hiểm trong phòng thực hành b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân hoàn thiện Phiếu học tập số 1 theo hướng dẫn của GV để phân biệt được các nguồn nguy hiểm trong phòng thực hành. - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau: H1: Em hãy nêu 1 số hoạt động không an toàn trong phòng thực hành. H2: Em hãy nêu nguyên nhân vì sao các hoạt động đó không an toàn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ đó rút ra kết luận: cần có các biển kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành c) Sản phẩm: Đáp án của HS có thể: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập số 1. - HS làm việc theo nhóm, đáp án có thể là: H1: Sử dụng các dụng cụ sắc nhọn, sử dụng các hóa chất không theo hướng dẫn,... H2: Vì các hoạt động đó tiếp xúc với các dụng cụ, thiết bị nguy hiểm trong phòng thực hành: thủy tinh, chất dễ cháy, chất độc,... - Các biển kí hiệu cảnh báo cho ta biết các nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về KHTN *Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Một số kí hiệu cảnh báo trong - GV yêu cầu HS hoàn thiện cá nhân Phiếu học phòng thực hành. tập số 1. Các kí hiệu cảnh báo trong phòng - GV hướng dẫn HS thông qua các hình ảnh trong thực hành nhằm giúp chúng ta lưu phiếu học tập số 1 để phân biệt được các nguồn ý đảm bảo an toàn, tránh rủi ro và nguy hiểm trong phòng thực hành. tai nạn có thể xảy ra trong quá - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và trả lời trình thực hành. các câu hỏi H1, H2 từ đó rút ra các hoạt động, các


dụng cụ nguy hiểm có thể gặp trong phòng thí Ngoài các kí hiệu cảnh báo, có 3 nghiệm. loại biển cảnh báo nguy hiểm có - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức đã có và màu sắc: kinh nghiệm hằng ngày để xác định tên một số kí - Màu đỏ: cấm thực hiện hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Màu xanh: bắt buộc thực hiện *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Màu vàng: cảnh báo nguy hiểm - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và rút ra được kết luận về các hoạt động, các dụng cụ nguy hiểm có thể gặp trong phòng thí nghiệm. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt lại vai trò của các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số quy định an toàn trong phòng thực hành a) Mục tiêu: - HS kể được một số quy định an toàn trong phòng thực hành. - Giải thích được một số quy định, nhận biết kí hiệu chất độc, chất ăn mòn, nguy hiểm về điện. - Phân biệt được thế nào là an toàn, không an toàn trong phòng thực hành. b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân: lắng nghe, tìm hiểu, ghi nhớ, giải thích một số quy định về an toàn trong phòng thực hành. - HS hoạt động nhóm: Vận dụng kiến thức, phân loại các biện pháp an toàn và không an toàn trong phòng thực hành. Giải thích một số quy định về an toàn trong phòng thực hành. c) Sản phẩm: - HS kể được một số biện pháp an toàn trong phòng thực hành. - Giải thích được câu hỏi 1, 2 trong SGK. - HS phân biệt được các biện pháp an toàn và không an toàn trong phòng thực hành. d) Tổ chức thực hiện:


HĐ của GV và HS Nội dung 1. Chuyển giao nhiệm vụ II. Một số quy định an toàn trong - GV chiếu hình ảnh, giới thiệu cho HS phòng thực hành một số quy định an toàn trong phòng - Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc thực hành. cao, đeo gang tay, khẩu trang, kính bảo - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK. vệ mắt và thiết bị bảo vệ khác. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận - Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người và làm bài tập sắp xếp các biện pháp an hướng dẫn. toàn và không an toàn trong phòng thực - Không ăn uống, đùa nghịch trong hành. phòng thí nghiệm: không nếm hoặc ngửi 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập hóa chất. - HS quan sát, lắng nghe, hoạt động cá - Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước nhân và trả lời các câu hỏi 1, 2. khi làm thí nghiệm. - HS hoạt động nhóm, hoàn thiện phiếu - Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom học tập. chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn - GV theo dõi, bổ sung. sạch sẽ chỗ làm việc, sắp xếp dụng cụ 3. Báo cáo kết quả gọn gàng, đúng chỗ, rửa sạch xà phòng - GV gọi HS trình bày câu trả lời. bằng tay. - GV gọi đại diện nhóm trình bày phần thảo luận.. 4. Đánh giá kết quả thực hiện - HS khác nhận xét câu trả lời. - GV nhận xét, chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học. Nâng cao năng lực hợp tác trong học tập. b) Nội dung: - HS thực hiện nhóm theo phương pháp khăn trải bàn. c) Sản phẩm: - HS trình bày đáp án của nhóm trên bảng nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu học tập theo phương pháp khăn trải bàn.


*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 HS trong mỗi nhóm lên bảng trình bày ý kiến của nhóm mình, các nhóm còn lại nhận xét. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét và nhấn mạnh nội dung bài học. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng an toàn trong phòng thực hành đề xử lý tình huống thực tế. b) Nội dung: Cách sơ cứu khi bị bỏng axit. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, các HS khác nhận xét bổ sung. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa ra tình huống: Bạn Nam lên phòng thí nghiệm nhưng không tuân theo quy tắc an toàn, Nam nghịch hóa chất, không may làm đổ axit H2SO4 đặc lên người. Khi đó cần làm gì để sơ cứu cho Nam? Giao cho các nhóm HS trao đổi đưa ra câu trả lời *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm, GV gọi 1 nhóm lên trình bày câu trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Báo cáo kết quả và thảo luận + Tùy theo mức độ nặng nhẹ của vết bỏng mà xử lý kịp thời. Nếu axit chỉ bám nhẹ vào quần áo thì ngay lập tức cởi bỏ. Nếu nếu quần áo đã bị tan chảy dính vào da thì không được cởi bỏ. + Đặt phần cơ thể bị dính axit dưới vòi nước chảy trong khoảng 15p, lưu ý không để axit chảy vào vùng da khác, không được kì cọ, chà sát vào da.


+ Nếu ở gần hiệu thuốc, hãy mua thuốc muối (NaHCO3), sau đó pha loãng rồi rửa lên vết bỏng. + Che phủ vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc quần áo sạch rồi đến bệnh viện gần nhất để cấp cứu. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đánh giá cho điểm câu trả lời của HS/ nhóm HS dựa trên mức độ chính xác so với các câu đáp án.


BÀI 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính lúp. - Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về kính lúp, cấu tạo và công dụng của kính lúp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng kính lúp một hoạt động, hợp tác trong thực hiện hoạt động quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, và phân loại các loại kính lúp. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cấu tạo chung của kính lúp và sử dụng kính lúp để quan sát những vật nhỏ: dấu vân tay, gân của một chiếc lá… - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được cách sử dụng kính lúp để quan sát vật có kích thước nhỏ. Thực hiện quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. 3. Phẩm chất: - Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về kính lúp. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về kính lúp, cách nhận biết, cấu tạo và phân loại kinh lúp. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm quan sát vật có kích thước nhỏ qua kính lúp. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Kính lúp và hình ảnh các loại kính lúp thông dụng. - Hình ảnh gân chiếc lá, con bọ cánh cứng nhỏ qua kính lúp. - Phiếu học tập KWL và phiếu học tập bài 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP.


- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 2 kính lúp có số bội giác khác nhau, 1 chiếc lá. 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà. - Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: (Xác định vấn đề học tập là quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về kính lúp, và quan sát vật nhỏ bằng kính lúp. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh ghi trên phiếu học tập KWL, có thể: muốn tìm hiểu về kính lúp, cấu tạo, cách sử dụng kính lúp... d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh phiến lá quan sát qua kính lúp. - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

*Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng

Nội dung


*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Nêu cách nhận biết kính lúp, cấu tạo của kính lúp. - Kể tên một số loại kính lúp thường gặp. - Nêu được công dụng của kính lúp, cách sử dụng và bảo quản kính lúp. b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm hiểu kính lúp và trả lời các câu hỏi sau: H1. Nêu nhận biết, cấu tạo của kính lúp? H2. Kể tên một số loại kính lúp thường dùng? -HS hoạt động nhóm quan sát vật có kích thước nhỏ (gân của chiếc lá) dưới sự hướng dẫn của GV ghi kết quả vào bảng kết quả: So sánh sự khác biệt khi quan sát gân lá trực tiếp bằng mắt, quan sát gân lá qua kính lúp 1 và 2 và đưa ra câu trả lời cho câu hỏi H3. Kính lúp có công dụng gì? - HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu và qua hoạt động quan sát gân lá bằng kính lúp thực hiệ theo phần hoạt động 2 và trả lời câu hỏi: H4. Nêu cách sử dụng kính lúp. H5. Nêu cách bảo quản kính lúp. c) Sản phẩm: - HS qua hoạt động nhóm quan sát vật qua kính lúp, thảo luận nhóm, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu kính lúp

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I.Tìm hiểu về kính lúp

- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu - Kính lúp cầm tay đơn giản là thông tin về kính lúp trong SGK trả lời câu hỏi một tấm kính có phần rìa dày H1,H2,H3 hơn phần giữa.


- GV phát cho mỗi nhóm HS 2 kính lúp( có số bội giác khác nhau), và 1 chiếc lá, yêu cầu HS hoạt - Cấu tạo kính lúp gồm 3 phần, động nhóm quan sát gân của chiếc lá trực tiếp và tấm kính, khung và tay cầm quan sát qua từng kính lúp, sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi H4. - Công dụng của kính lúp: dùng *Thực hiện nhiệm vụ học tập để quan sát rõ các vật có kích HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi thước nhỏ. chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1. ( Kính lúp có khả năng phóng to HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí ảnh của một vật được quan sát nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết lên khoảng từ 3 đến 20 lần) quả. Khi quan sát gân lá trực tiếp: Khi quan sát gân lá bằng kính lúp 1: Khi quan sát gân lá bằng kính lúp 2:

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung nhận biết, cấu tạo, phân loại và công dụng của kính lúp. Hoạt động 2.2: Sử dụng và bảo quản kính lúp II. Sử dụng và bảo quản kính - GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS lúp nghiên cứu tài liệu và qua thí nghiệm quan sát gân 1. Sử dụng chiếc lá bằng kính lúp thực hiện theo hoạt động 2 - Đặt kính lúp gần sát vật mẫu, và trả lời câu hỏi mắt nhìn vào mắt kính. H4 và H5 - Từ từ dịch chuyển kính ra xa *Thực hiện nhiệm vụ học tập vật , cho đến khi nhìn thấy rõ nét HS hoạt động nhóm đưa ra phương án làm thí . nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả 2. Bảo quản trong phiếu học tập bước 2. - Lau chùi vệ sinh kính thường *Báo cáo kết quả và thảo luận xuyên bằng khăn mềm.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một - Sử dụng nước sạch hoặc nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). nước rửa kính chuyên dụng (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Không để mặt kính tiếp xúc - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. với mặt nhám bẩn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung cách sử dụng và bảo quản kính lúp. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng

Nội dung


a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Chế tạo kính lúp từ vật liệu tái chế: vỏ chai nhựa trong suốt. c) Sản phẩm: - HS chế tạo được kính lúp bằng vỏ chai nhựa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 chiếc kính lúp từ vật liệu tái chế là vỏ chai nhựa trong suốt.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.

*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.

PHIẾU HỌC TẬP Bài 3: SỬ DỤNG KÍNH LÚP Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau H1. Nêu nhận biết, cấu tạo của kính lúp? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. H2. Kể tên một số loại kính lúp thường dùng?


……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và So sánh sự khác biệt khi quan sát gân lá trực tiếp bằng mắt, quan sát gân lá qua kính lúp 1 và 2 và đưa ra câu trả lời cho câu hỏi H3. Kính lúp có công dụng gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Bước 3: Học sinh hoàn thành cặp đôi các câu hỏi sau: H4. Nêu cách sử dụng kính lúp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… H5. Nêu cách bảo quản kính lúp: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………


BÀI 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -

Nhận biết được cấu tạo và công dụng của kính hiển vi quang học.

-

Biết cách sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các bộ phận cấu tạo và công dụng của kính hiển vi quang học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học, hợp tác trong thực hiện quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi quang học, hợp tác trong thực hiện làm tiêu bản thực vật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi quang học. 2.2. Năng lực đặc thù: - Nêu các bộ phận cấu tạo của kính hiển vi quang học. - Trình bày được các bước sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào thực vật và chỉ ra được các khắc phục một số thao tác sai bằng cách điều chỉnh các bộ phận của kính hiển vi quang học. - Nêu được các chú ý trong khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. - Thực hiện quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi quang học. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về kính hiển vi quang học. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về cấu tạo, các bước sử dụng kính hiển vi quang học, các chú ý trong khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học, làm tiêu bản thực vật và thực hành quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi quang học. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép và vẽ lại hình ảnh tế bào thực vật quan sát được.


II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Phòng thực hành. - Một số kính hiển vi quang học (Loại có hai vật kính hoặc ba vật kính). - Tranh vẽ, hình ảnh một số tế bào thực vật, động vật. - Kim mũi mác trong phòng thực hành, lam kính, dao lam, nước có pha màu. - Đoạn video hướng dẫn sử dụng kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật, động vật: https://www.youtube.com/watch?v=7NzMgw0I3wo https://www.youtube.com/watch?v=m01u2PR8QIo&t=127s - Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Bài 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC (đính kèm). - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 kính hiển vi quang học, 1 kim mũi mác trong phòng thực hành, 1 lam kính, nước đã pha màu, 1 dao lam. - Đoạn video hướng dẫn làm tiêu bản: https://www.youtube.com/watch?v=jEddsrQuH2w&t=448s - Trò chơi soạn sẵn trên powerpoint “Vượt chướng ngại vật” 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà - Lá thài lài tím. - Khăn lau tay khô - sạch. - Giấy thấm. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào lá cây) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là cách làm tiêu bản thực vật và cách sử dụng kính hiển vi quang học để quan sát tế bào lá cây. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về cách làm tiêu bản và cách sử dụng kính hiển vi quang học. c) Sản phẩm:


- Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: các dụng cụ để làm tiêu bản …, cách làm tiêu bản …, các bộ phận cấu tạo kính hiển vi …, các bước sử dụng kính hiển vi …, chú ý khi bảo quản kình hiển vi …, d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 5 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

*Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về kính hiển vi quang học a) Mục tiêu: - Nêu được các bộ phận chính cấu tạo và công dụng kính hiển vi quang học. b) Nội dung: - Trình bày dự đoán cá nhân để quan sát được tế bào lá cây thì ta có thể sử dụng kính lúp nữa không? Hay phải sử dụng thiết bị nào khác?


- Em hãy dự đoán về công dụng của kính hiển vi quang học và lấy ví dụ về những mẫu vật muốn quan sát được phải sử dụng kính hiển vi quang học. - Học sinh làm việc nhóm 2 bàn trong 5 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 4 và trả lời các câu hỏi sau: H1. Nêu các bộ phận chính của hệ thống kính hiển vi quang học? H2. Bộ phận nào của kính hiển vi quang học là quan trọng nhất. Vì sao? H3. Độ phóng đại của kính hiển vi quang học là bao nhiêu? Con số đó có nghĩa là gì? c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: - Học sinh đưa ra dự đoán cá nhân: dùng kính hiển vi. Công dụng để phóng đại các vật có kích thước vô cùng nhỏ bé. VD: vi khuẩn, hình dạng cấu tạo của sợi tóc … - Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và thảo luận nhóm đôi. Đáp án có thể là:

 H1. 4 hệ thống chính: phóng đại, giá đỡ, chiếu sáng, dịch chuyển.  H2. Hệ thống phóng đại gồm thị kính và vật kính. Vì hệ thống này sẽ giúp phóng đại vật lên gấp nhiều lần kích thước thực của chúng.  H3. Độ phóng đại của kính hiển vi quang học trong phòng thực hành phóng to từ 40 đến 3000 lần. Có nghĩa là phóng to kích thước của vật lên 40 lần đến 3000 lần so với kích thước thực ban đầu của vật. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về kính hiển vi quang học

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán và GV chiếu video hình ảnh chứng tỏ kính hiển vi có thể quan sát được các vật có kích thước vô cùng nhỏ bé. - GV yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ khác. HS trình bày cá nhân. - GV yêu cầu HS thực hiện nhóm 2 bàn và trả lời các câu hỏi H1, H2, H3.

I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học: 4 hệ thống - Hệ thống phóng đại: thị kính, vật kính. - Hệ thống giá đỡ: Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ bàn. - Hệ thống chiếu sáng: đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. - Hệ thống dịch chuyển: hệ thống ốc to, ốc nhỏ.


- GV yêu cầu cá nhân thực hiện phần ? trang 17/SGK.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm 2 bàn, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy. - Cá nhân đứng dậy trả lời phần? SGK

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về các bộ phận cấu tạo của kính hiển vi quang học. 2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các bước sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. a) Mục tiêu: - Nêu được các bước sử dụng kính hiển vi quang học. - Nêu được các chú ý trong khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. b) Nội dung: H4. Nêu các bước sử dụng kính hiển vi quang học. H5. Nêu các chú ý trong khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể:  H4. Các bước sử dụng kính hiển vi quang học: + Chọn vật kính thích hợp. + Điều chỉnh ánh sáng phù hợp với vật kính. + Đặt tiêu bản lên bàn kính, kẹp giữ. + Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh hệ thống ốc to ốc nhỏ cho phù hợp.

 H5. Chú ý khi sử dụng và bảo quản: + Một tay cầm thân kính, một tay đỡ chân kính. + Đặt kính trên bề mặt phẳng. + Lau kính hiển vi bằng khăn lau chuyên dụng.


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các bước sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, dựa vào phiếu KWL để trình bày H4, H5: + Các bước sử dụng kính hiển vi quang học? + Bảo quản kính hiển vi quang học như thế nào? + Trong khi sử dụng và bảo quản cần lưu ý điều gì?

II. Sử dụng kính hiển vi quang học - B1: Chọn vật kính thích hợp. - B2: Điều chỉnh ánh sáng thích hợp với vật kính. - B3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ.

- B4: Mắt nhìn vào thị kính, điều chỉnh hệ thống ốc to ốc nhỏ để - Cá nhân HS đứng dậy trả lời, các HS khác nhận quan sát vật mẫu rõ nét nhất. xét, bổ sung (nếu có).

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

*Báo cáo kết quả và thảo luận

III. Bảo quản kính hiển vi GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS quang học khác bổ sung (nếu có). - Một tay cầm thân kính, một tay đỡ chân kính. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Đặt kính trên bề mặt phẳng. - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV chú ý HS khi sử dụng kính hiển vi:

- Lau kính hiển vi bằng khăn lau chuyên dụng.

+ Điều chỉnh gương tránh ánh sáng trực tiếp từ đèn hoặc Mặt trời, có thể gây tổn thương mắt. + Mặt của vật kính không được chạm vào tiêu bản. + Không đặt kính hiển vi trên các bề mặt nghiêng hoặc không bằng phẳng, có thể rơi vỡ. + Không sử dụng các khăn lau cứng ráp, có thể làm xước thị kính, vật kính và gương. - GV nhận xét và chốt nội dung về các bước sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. 2.3 Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các bước tiến hành thí nghiệm làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật


a) Mục tiêu: - Nêu được các bước tiến hành thí nghiệm làm tiêu bản - Vẽ lại được hình dạng tế bào thực vật đã quan sát được dưới kính hiển vi quang học. b) Nội dung: - Các bước tiến hành thí nghiệm làm tiêu bản. - Thực hành thí nghiệm làm tiêu bản thực vật và quan sát tế bào thực vật bằng kính hiển vi quang học. c) Sản phẩm: - Tranh vẽ của học sinh hình dạng tế bào thực vật đã quan sát được dưới kính hiển vi quang học. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các bước tiến hành thí nghiệm làm tiêu bản và quan sát tế bào thực vật

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu nhóm HS (lớp chia thành 4 nhóm) nghiên cứu video, dựa vào phiếu KWL để trình bày: + Các thao tác tiến hành làm tiêu bản thực vật? + Hình vẽ tế bào quan sát được? + Nhận xét về hình dạng tế bào lá cây?

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

IV. Thực hành quan sát tế bào thực vật - Các bước làm tiêu bản (GV phát video và hướng dẫn cụ thể). - Quan sát tế bào thực vật (GV hướng dẫn điều chỉnh kính trước khi nhóm HS quan sát).

- HS đại diện nhóm đứng dậy trả lời, các nhóm - Hình dạng của tế bào (HS vẽ lại hình dạng tế bào quan khác nhận xét, bổ sung (nếu có). sát được vào vở). - Cá nhân HS vẽ lại hình dạng của tế bào thực vật quan sát được vào vở ghi của mình.

*Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). - GV kiểm tra sản phẩm quan sát được của HS trong vở ghi.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. c) Sản phẩm: - HS trình bày đáp án cá nhân trên phiếu học tập KWL. - Vẽ lại tế bào thực vật quan sát được dưới kính hiển vi quang học. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học vào vở ghi.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một vài HS trình bày đáp án cá nhân.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV củng cố lại nội dung bài học. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực hợp tác làm việc nhóm. b) Nội dung: - Làm tiêu bản thực vật và vẽ lại hình dạng tế bào thực vật đã quan sát dưới kính hiển vi quang học.


- Tham gia trò chơi “Vượt chướng ngại vật” để củng cố lại kiến thức của bài học, nội dung trò chơi nằm ở phần phụ lục. c) Sản phẩm: - HS làm tiêu bản đối với các bộ phận khác của thực vật như: rễ, thân, gân lá. - HS trả lời được các câu hỏi trong phần trò chơi. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 4.1: Làm tiêu bản thực vật và vẽ lại hình dạng tế bào thực vật đã quan sát dưới kính hiển vi quang học.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy làm một tiêu bản thực vật như rễ, thân, gân lá.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.

*Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. (có thể thay lam kính bằng miếng nhựa trong suốt hoặc miếng thủy tinh phẳng HS tự kiếm) Hoạt động 4.2: Tham gia trò chơi “ Vượt chướng ngại vật”

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phổ biến luật chơi cho HS: Trên màn hình có 5 chướng ngại vật. Khi người chơi nhấn chuột vào hình ảnh lái xe thì xe sẽ chạy lên vị trí dấu hỏi chấm trên đường, khi đó nhân vật xuất hiện, nhấn chuột vào nhân vật thì nội dung câu hỏi sẽ hiện ra. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì nhân vật sẽ biến mất, xe sẽ tiếp tục di chuyển về phía trước, nếu trả lời hết các câu hỏi sẽ thắng cuộc. Sau khi giúp vượt 1 chướng ngại

Nội dung


vật, bạn sẽ nhận được một phần quà từ chương trình.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Học sinh tham gia trò chơi ( Nội dung của trò chơi ở Phụ lục)

*Báo cáo kết quả Câu trả lời của học sinh

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả từng câu trả lời của học sinh và khuyến khích các em bằng các phần quà.


PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Bài 4: SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI QUANG HỌC Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau H1. Nêu các bộ phận chính của hệ thống kính hiển vi quang học Tên hệ thống Bộ phận cấu tạo 1. Phóng đại 2. Giá đỡ 3. Chiếu sáng 4. Dịch chuyển H2. Bộ phận nào của kính hiển vi quang học là quan trọng nhất. Vì sao? ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. H3. Độ phóng đại của kính hiển vi quang học là bao nhiêu? Con số đó có nghĩa là gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H4. Nêu các bước sử dụng kính hiển vi quang học. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H5. Nêu các chú ý trong khi sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 và 2.1. Thống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1. 2.2. Viết các thao tác tiến hành làm tiêu bản:


............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Bước 3: Thực hành theo nhóm 4 - Làm tiêu bản tế bào lá cây - Quan sát tế bào lá cây dưới kính hiển vi -

Vẽ lại hình dạng tế bào lá cây vào khung sau

- Nhận xét về hình dạng của tế bào lá cây ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... * Con đã học được những gì trong giờ học: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................


NỘI DUNG TRÒ CHƠI “VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT”

Câu 1. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm A. thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu. C. ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh). D. đèn chiếu sáng, gương, màn chắn sáng. Câu 2. Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? A. Tế bào biểu bì vảy hành.

B. Con kiến.

C. Con ong.

D. Tép bưởi.

Câu 3. Tế bào thịt quả cà chua có đường kính khoảng 0,55 mm. Để quan sát tế bào thịt quả cà chua thì chọn kính hiển vi có độ phóng to nào dưới đây là phù hợp? A. 40 lần.

B. 400 lần.

C. 1000 lần. D. 3000 lần

Câu 4. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 5: Tại sao khi di chuyển kính hiển vi phải dùng cả hai tay, một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính và không được để tay ướt hay bẩn lên mặt kính?


TÊN BÀI DẠY/CHỦ ĐỀ: ĐO CHIỀU DÀI Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Nêu được cách đo và dụng cụ thường dung để đo chiều dài. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó. - Đo được chiều dài bằng thước. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều dài. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng thước để đo chiều dài, hợp tác trong thực hành đo. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết một cách sáng tạo một số tình huống phát sinh khi tiến hành đo chiều dài. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Kể tên một số loại thước đo độ dài. Xác định chính xác GHĐ và ĐCNN của thước. Nêu được các bước đo độ dài một vật. Nhận biết một số cách đo sai. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên:

Đề xuất phương án, lập kế hoạch đo độ dài một số vật cụ thể. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện các phép đo độ dài với độ chính xác cao. Giải thích một số sai số trong các phép đo của bạn.


3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực, thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Có trách nhiệm, hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Máy chiếu, bài giảng PPT Chuẩn bị 6 bộ dụng cụ, mỗi bộ gồm: Thước thẳng, thước dây, thước cuộn, (một số loại thước khác nếu có) Phiếu học tập. Giáo viên đưa mẫu cho hs từ trước. 2. Học sinh: Học bài cũ và chuẩn bị các phiếu học tập GV đã giao. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu. (5 phút) a) Mục tiêu: Nhận biết được giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. b) Nội dung: HS quan sát hình vẽ trên sách giáo khoa, dự đoán chiều dài đoạn AB, và CD. Dùng thước đê kiểm tra dự đoán. Ghi kết quả vào phiếu học tập. c) Sản phẩm: HS nhận ra được tầm quan trọng của việc đo độ dài. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi mở đầu. - HS làm theo yêu cầu.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs chia nhóm, trả lời câu hỏi của giáo viên. Sau đó dùng thước kẻ để đo kiểm tra. Ghi kết quả vào phiếu học tập và rút ra nhận xét. - Gv: Quan sát các nhóm hoạt động, nhắc nhở một số bạn chưa làm theo yêu cầu, chưa tích cực

*Báo cáo kết quả và thảo luận

Nội dung


- GV yêu cầu đại diện một nhóm đọc kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Hs làm theo yêu cầu

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét phiếu học tập và ghi bảng đầu Tiết: Bài 5: ĐO ĐỘ DÀI bài. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Nêu được cách đo và dụng cụ thường dung để đo chiều dài. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục thao tác sai đó. - Đơn vị đo độ dài. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung: - Đơn vị đo và dụng cụ đo c) Sản phẩm: Hs nắm được: - HS biết được đơn vị đo chiều dài hợp pháp ở nước ta là mét. - Kể tên một số loại thước đo độ dài, và nêu được GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. - Nêu được các bước đo độ dài một vật. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Đơn vị đo độ dài. (10 phút) I. Đơn vị đo độ dài.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: 1. Hãy kể tên những đơn vị đo chiều dài mà em biết? 2. Đổi đơn vị a. 1,25m = .....dm = ....mm

b. 0,1dm


c. ......mm = 0,1m = 0,5dm

d. ......cm

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Hs hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi của GV. Gv quan sát và giúp đỡ khi Hs gặp khó khăn.

*Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu Hs trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV chốt kiến thức và cung cấp thêm thông tin ở phần có thể em chưa biết cho HS hiểu rõ hơn về Đơn vị đo độ dài hợp pháp ở Việt Nam là mét. Kí hiệu là m. đơn vị đo. Ngoài ra người ta còn dung các bội của mét: Km, hm, dam và các ước của mét: dm. cm, mm, ... Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về dụng cụ đo độ dài. (10 phút)

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Dụng cụ đo độ dài.

Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. Gv quan sát và giúp đỡ Hs khi cần thiết.

*Báo cáo kết quả và thảo luận Gv gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác quan sát, nhận xét.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Gv chốt kiến thức.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu:

Dụng cụ đo chiều dài: thước dây, thước kẻ, thước mét, thước cuộn...


- Học sinh: xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài của vật và lựa chọn thước phù hợp trước khi đo; các thao tác khi đo chiều dài; tiến hành đo chiều dài bằng thước.

b) Nội dung: - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập đo chiều dài, độ dày cuốn sách giáo khoa vật lý 6 KẾT QUẢ ĐO CHIỀU DÀI 1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Chọn dụng cụ đo + Tên dụng cụ đo: .............................................................................................................. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... + GHĐ: ................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... + ĐCNN: .............................................................................................................................. ............................................................................................................................................... 3. Kết quả đo Lần đo 1

Kết quả đo

Lần đo 2

Lần đo 3

Giá trị trung bình

Chiều dài

l1 =

l2 =

l3 =

ltb =

Độ dày

d1 =

d2 =

d3 =

dtb =

4. Rút ra các bước tiến hành đo: ............................................................................................................................................... ..............................................................................................................................................

c) Sản phẩm: - Báo cáo thực hành đo chiều dài, độ dày SGK vật lý 6 - Rút ra được cách đo chiều dài

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập Hs làm theo yêu cầu. Gv quan sát và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

*Báo cáo kết quả và thảo luận Gv gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày. Nhóm khác nghe và nêu ý kiến. (GV có thể chụp ảnh phiếu học tập của nhóm trả lời để các nhóm quan sát dễ hơn.) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV chốt các bước đo chiều dài và lưu ý HS cách đặt thước, cách đặt mắt đúng cách...

4. Hoạt động 4: Vận dụng. (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng cách đo độ dài vào đo thể tích b) Nội dung: - Kể tên các đơn vị đo thể tích mà em biết. - Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của bình chia độ. - Trình bày được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.

c) Sản phẩm: - Đơn vị chuẩn là mét khối và lít. - Xác định được GHĐ và ĐCNN của bình chia độ. - Nêu được cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu hs hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


- Học sinh hoạt động cá nhân, cặp đôi trả lời câu hỏi.

*Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.

5. Hoạt động 5: Luyện tập. (5 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để học sinh luyện tập về cách đổi đơn vị đo khối lượng, ước lượng khối lượng để chọn loại cân phù hợp, đọc kết quả đo tùy theo mỗi loại cân. b) Nội dung: Câu 1. Để đo độ dài của một vật, ta nên dùng A. thước B. gang bàn tay. C. sợi dây. D. bàn chân. Câu 2. Giới hạn đo của thước là A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. độ dài giữa hai vạch chia bất kỳ ghi trên thước. Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là 2 A. m B. m C. kg D. l.

đo.

Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình

A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm

B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.

C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm.

D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.

Câu 5. Cho các bước đo độ dài gồm: (1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách. (2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. (3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1). C. (1), (2), (3). c) Sản phẩm:

D. (2), (3), (1).


1. A

2. C

3. B

4. C

5. A

d) Tổ chức thực hiện: - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế. b) Nội dung: - GV cho HS hoạt động trải nghiệm đo đường kính nắp chai: + Đề xuất phương án đo + Thực hành đo c) Sản phẩm - Đề xuất được phương án đo đường kính nắp chai. + Phương án 1: Đặt nắp lên giấy, dùng bút chì vẽ vòng tròn nắp chai trên giấy. Dùng kéo cắt vòng tròn. Gập đôi vòng tròn. Đo độ dài đường vừa gập, đó chính là đường kính nắp chai. + Phương án 2: Đặt một đầu sợi dây tại một điểm trên nắp, di chuyển đầu dây còn lại trên vành nắp chai đến vị trí chiều dài dây lớn nhất. Dùng bút chì đánh dấu rồi dùng thước đo độ dài vừa đánh dấu, đó chính là đường kính nắp chai. + Phương án 3: Đặt nắp chai trên tờ giấy, dùng thước và bút chì kẻ 2 đường thẳng song song tiếp xúc với nắp chai. Đo khoảng cách giữa 2 đường thẳng này, đó chính là đường kính nắp chai. ..... - Đo được đường kính nắp chai. d) Tổ chức thực hiện: - GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đề xuất phương án thí nghiệm đo đường kính nắp chai dựa trên những dụng cụ đã có trong khay của nhóm. - Đại diện nhóm HS trình bày, HS nhóm khác nx. - GV thống nhất phương án và cho các nhóm thực hành đo theo phương án đã chọn. - HS báo cáo kết quả thực hành và rút ra nx.


GV dặn dò học sinh làm bài và học bài.

Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS thực hiện các hoạt động, luyện tập, vận dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào. Phiếu học tập số 1: 1. Dụng cụ đo chiều dài: ………………………………………………………….. 2. Nêu tên các loại thước ở hình dưới

Hình a: Thước ……..

Hình b: Thước ……..

Hình c: Thước ……….

Hình d: Thước …….. 3. (a): GHĐ: ……cm

; ĐCNN: …..cm

(b): GHĐ: ….…..; ĐCNN: ……. .. (c): GHĐ: ……

; ĐCNN: ……..


CHỦ ĐỀ 1: CÁC PHÉP ĐO BÀI 6: ĐO KHỐI LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được các dụng cụ đo khối lượng thường dùng trong thực tế và trong phòng thực hành: Cân Robecvan, cân đồng hồ, cân đòn, cân y tế, cân điện tử - Trình bày được các bước sử dụng cân để đo khối lượng một hoạt động và chỉ ra được cách khắc phục một số thao tác sai bằng cân khi đo khối lượng của một vật. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một số thao tác sai khi sử dụng cân đo khối lượng của một vật - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các bước sử dụng cân đo khối lượng của một vật, hợp tác trong hoạt động nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện khối lượng của một vật 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Xác định được đơn vị đo, dụng cụ thường dùng và cách đo khối lượng. - Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số loại ccn thông thường. - Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phụ một số thao tác sai đó - Đo được khối lượng với kết quả tin cậy. 3. Phẩm chất: - Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các loại cân. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, đơn vị đo khối lượng và thực hành đo khối lượng. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đo khối lượngcủa một vật


II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Một số loại cân: Cân Robecvan, cân đồng hồ, cân điện tử,… - Một sô vật để cân - Đoạn video chế tạo cân: Hướng dẫn làm cân bằng lò xo, cân Robecvan. 2. Học sinh - Hoàn thành phiếu học tập tại nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là sử dụng cân để đo khối lượng của vật) a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề sự cần thiết phải sử dụng cân để đo khối lượng của một số vật. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về đo khối lượng của vật. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu nhiệm vụ của PHT số 1 và yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm theo yêu cầu hoàn thành trong 2 phút. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nội dung


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. a) Mục tiêu: - Khối lượng của vật là lượng chất chứa trong vật đó - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai khối lượng của vật - Nêu được trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo khối lượng là kilogam, kí hiệu là kg - Biết đối đơn vị khối lượng - Kể tên được các dụng cụ đo khối lượng - Biết cách ước lượng khối lượng của các vật b) Nội dung: - Kể tên các đơn vị khối quan hệ giữa các đơn vị khối lượng. - Con hãy lấy một ví dụ khác chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về khối lượng - Học sinh làm việc cặp đôi trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 6 và trả lời các câu hỏi trong PHT số 2 c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: - Câu trả lời trên PHT của nhóm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày dự đoán và GV chiếu video đáp án chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về khối lượng. - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác để chứng minh giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về khối lượng của vật. HS trình bày cá nhân.

Nội dung I. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG a) Tìm hiểu về đơn vị và dụng cụ đo khối lượng - Đơn vị đo khối lượng: kilogam, kí hiệu là (kg). b) Tìm hiểu về dụng cụ đo khối lượng


- GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi và trả - Dụng cụ: cân. lời các câu hỏi 1-5 trong PHT Có nhiều loại cân khác nhau: Cân Robecvan, cân đòn, cân đồng HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi hồ, cân y tế, cân điện tử… chép nội dung hoạt động ra giấy.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về đơn vị đo và dụng cụ đo khối lượng, ĐCNN của một số loại cân thường gặp. 2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các bước đo khối lượng bằng cân đồng hồ

tập

a) Mục tiêu: - Trình bày được các bước sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của một vật và chỉ ra được các khắc phục một số thao tác sai khi đo khối lượng. - Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng khối lượng trước khi đo. - Thực hiện được ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung: - HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học Bài 6: ĐO KHỐI LƯỢNG theo các bước hướng dẫn của GV. - Rút ra kết luận về các thao tác đo khối lượng của một vật bằng cân điện tử. - Thực hiện thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân điện tử. c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập Bài 6: ĐO KHỐI LƯỢNG

- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo khối lượng và xử lý số liệu trong thực hành đo khối lượng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. ĐO KHỐI LƯỢNG

- GV yêu cầu HS gập SGK để hoàn thiện 1, Dùng cân đồng hồ Cách dùng cân đồng hồ để đo khối lượng của a) Sử dụng cân đồng hồ đúng cách. vật theo PHT số 3, PHT số 4 Khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của 1 vật cần lưu ý: *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến Bước 1: Ươc lượng khối lượng vật cần đo để lựa chọn cân có GHĐ và thống nhất về các bước chung đo khối lượng ĐCNN thích hợp. của 1 vật bằng cân đồng hồ Bước 2: Vặn ốc điều chỉnh để kim - HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả cân đúng vạch số 0. và trình bày kết quả của nhóm. Bước 3: Đặt vật cần cân lên đĩa cân Bước 4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với vạch chia trên mặt GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 cân. bước trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại Bước 5: Đọc và ghi kết quả đo theo theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ *Báo cáo kết quả và thảo luận

GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các nhóm về tìm các bước đo khối lượng và thực hành khối lượng của chai nước. GV chốt bảng các bước khối lượng bằng cân đồng hồ

b, Thực hành đo khối lượng

2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về các bước đo khối lượng bằng cân điện tử a) Mục tiêu: - Trình bày được các bước sử dụng cân điện tử để đo khối lượng của một vật và chỉ ra được các khắc phục một số thao tác sai khi đo khối lượng. - Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng khối lượng trước khi đo. - Thực hiện được ước lượng khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung: - HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập số 5, 6 Bài 6: ĐO KHỐI LƯỢNG theo các bước hướng dẫn của GV. - Rút ra kết luận về các thao tác đo khối lượng của một vật bằng cân điện tử - Thực hiện thí nghiệm đo khối lượng của một vật bằng cân điện tử. c) Sản phẩm:


- Đáp án Phiếu học tập số 5, 6 Bài 6: ĐO KHỐI LƯỢNG - Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo khối lượng và xử lý số liệu trong thực hành đo khối lượng. d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung II. ĐO KHỐI LƯỢNG

- GV yêu cầu HS gập SGK để hoàn thiện 2. Dùng cân điện tử Cách dùng cân điện tử để đo khối lượng của Khi sử dụng cân điện tử để đo khối vật theo PHT số 5, PHT số 6 lượng của 1 vật cần lưu ý: *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 1: Chọn bề mặt bằng phẳng để đặt cân điện tử.

- HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về các bước chung đo khối lượng Bước 2: Tiến hành nhấn nút “ ON” và chờ số dư hiển thị (số 0) phía trên của 1 vật bằng cân điện tử màn hình số của cân điện tử. - HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả Bước 3: Sử dụng kẹp hoặc găng tay và trình bày kết quả của nhóm. để đặt bình đựng hóa chất/ dụng cụ lên bàn cân (sử dụng gang tay để *Báo cáo kết quả và thảo luận tránh dấu vân tay và dầu mỡ dính vào GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo). trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo Bước 4: Tiếp theo nhấn nút Zero để dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). máy tự động khấu trừ trọng lượng của *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ vật chứa. Lúc này màn hình sẽ hiển GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các thị kết quả đo bằng 0 nhóm về tìm các bước đo khối lượng và thực Bước 5: Rót dung dịch hoặc cho mẫu hành khối lượng của chai nước. GV chốt bảng phẩm cần cân vào vật chứa rồi đọc kết các bước khối lượng bằng cân điện tử. quả đo trên màn hình. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm:


- HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Chế tạo cân lò xo, cân đòn c) Sản phẩm: HS chế tạo được cân đòn dựa vào ứng dụng đòn bẩy giống như cân Robecvan, chế tạo cân lò xo giống cân đồng hồ d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 chiếc cân từ vật liệu tái chế. *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. PHIẾU HỌC TẬP Bài 6: ĐO KHỐI LƯỢNG Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… NHIỆM VỤ 1: PHT SỐ 1 1. Một bạn lần lượt rót sữa, nước vào hai cốc giống nhau. Em hãy nghĩ cách giúp bạn đó xác định khối lượng sữa và nước ở hai cốc này có bằng nhau không? …………………………………………………………………………………… 2.Để xác định khối lượng của 1 vật người ta dùng dụng cụ gì?Đơn vị của khối lượng là gì? …………………………………………………………………………………… 2. Em hãy kể tên các loại dụng cụ đo khối lượng mà em biết …………………………………………………………………………………… NHIỆM VỤ 2: PHT SỐ 2 1. Hãy kể tên một số đơn vị dùng đo khối lượng mà em biết, mối quan hệ giữa các đơn vị khối lượng.  1 tấn = …. tạ =……….yến =……kg  1 kg =…….lạng=……g =………mg 2. Hãy gọi tên dụng cụ dùng đo khối lượng 3. Hãy kể tên một số dụng cụ dùng đo khối lượng mà em biết. - Tìm GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo khối lượng.

4. Hãy mô tả một tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong các hoạt động hàng ngày của em


5. Thử dự đoán khối lượng của một bạn trong lớp dựa vào sự so sánh với khối lượng đã biết của cơ thể em. NHIỆM VỤ 3: PHT SỐ 3 1.Để đo khối lượng của 1 vật cần sử dụng cân đồng hồ, tuy nhiên các quy trình đã bị xáo trộn. Em hãy sắp xếp theo đúng quy trình khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của 1 vật - Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với vạch chia trên mặt cân. - Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kim của đồng hồ. - Ươc lượng khối lượng vật cần đo để lựa chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp. - Đặt vật cần cân lên đĩa cân - Vặn ốc điều chỉnh để kim cân đúng vạch số 0. NHIỆM VỤ 4: PHT SỐ 4 1. Ươc lượng khối lượng của nước chứa đầy trong 1 chai nhựa, quả bóng bàn. Kiểm tra kết quả ước lượng bằng cách sử dụng cân đồng hồ. 2. Theo em, cần chú ý những điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao? 3. Do ước lượng không đúng nên một HS đã để vật có khối lượng rất lớn lên đĩa cân đồng hồ. Hãy nêu tác hại có thể gây ra cho cân. NHIỆM VỤ SỐ 5: PHT SỐ 5 1.Sử dụng cân điện tử để đo khối lượng của 1, tuy nhiên các quy trình đã bị xáo trộn. Em hãy sắp xếp theo đúng quy trình khi sử dụng cân đồng hồ để đo khối lượng của 1 vật -Tiếp theo nhấn nút Zero để máy tự động khấu trừ trọng lượng của vật chứa. Lúc này màn hình sẽ hiển thị kết quả đo bằng 0 - Sử dụng kẹp hoặc găng tay để đặt bình đựng hóa chất/ dụng cụ lên bàn cân (sử dụng gang tay để tránh dấu vân tay và dầu mỡ dính vào sẽ ảnh hưởng đến kết quả đo) màn hình sẽ hiển thị kết quả đo bằng 0 - Chọn bề mặt bằng phẳng để đặt cân điện tử - Rót dung dịch hoặc cho mẫu phẩm cần cân vào vật chứa rồi đọc kết quả đo trên màn hình - Tiến hành nhấn nút “ ON” và chờ số dư hiển thị (số 0) phía trên màn hình số của cân điện tử NHIỆM VỤ SỐ 6: PHT 6 1. Các thao tác nào dưới đây là sai khi dùng cân đồng hồ hoặc cân điện tử? Nêu cách khắc phục để thu được kết quả đo chính xác


a, Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng b, Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ c, Để vật cồng kềnh trên đĩa cân d, Để vật lệch 1 bên trên đĩa cân’ e,Đọc kết quả khi cân ổn định


BÀI 7: ĐO THỜI GIAN Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được đơn vị đo, nhận biết được các dụng cụ và cách sử dụng một số dụng cụ đo thời gian. -Trình bày được cách sử dụng dụng cụ đo thời gian, chỉ ra các thao tác sai khi đo và cách khắc phục. - Đo được thời gian với kết quả tin cậy. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu vấn đề về đơn vị, dụng cụ đo thời gian, cách sử dụng các dụng cụ đó. - Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ, thực hiện đo thời gian của một hoạt động cụ thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề về đo thời gian của một hoạt động cụ thể. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên, cách sử dụng các dụng cụ đo thời gian; nêu được đơn vị đo thời gian. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian; chỉ ra các lỗi thường mắc và cách khắc phục. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Thực hiện đo được thời gian của một hoạt động. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu để tìm hiểu về thời gian. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành đo thời gian. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: - Một số loại đồng hồ thông dụng. - Tặng phẩm cho nhóm trả lời đúng và nhanh nhất. 2.Học sinh: - Tìm hiểu các loại đồng hồ ở nhà, học bài cũ. III. Tiến trình dạy học


1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: HS xác định được vấn đề học tập là đo thời gian bằng dụng cụ đo. b) Nội dung: HS liên hệ thực tế về một tình huống thường gặp thực hiện trả lời các câu hỏi về đo thời gian. c) Sản phẩm: HS hoàn thành trả lời câu hỏi của GV. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập BÀI 7: ĐO THỜI GIAN GV đặt vấn đề: Trong giờ TD thầy giáo cho các bạn HS thi chạy trong sân trường theo từng nhóm 4 bạn. Hãy xác định bạn chạy nhanh nhất. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - GV theo dõi, bổ sung nếu cần *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi HS trình bày kết quả trả lời câu hỏi - GV ghi bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ HS nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá- gieo vấn đề: Trong tình huống trên các em có các câu trả lời không giống nhau. Vậy ai mới là người chạy nhanh nhất - Để có câu trả lời chính xác chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học. Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về đo thời gian. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Nêu được đơn vị đo và dụng cụ đo thời gian. - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động. - Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và một số đơn vị đo thời gian khác. - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thời gian.


- Trình bày được các bước sử dụng đồng hồ để đo thời gian một hoạt động và chỉ ra được các khắc phục một số thao tác sai bằng đồng hồ khi đo thời gian. - Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng thời gian trước khi đo. - Thực hiện được ước lượng thời gian trong một số trường hợp đơn giản. b) Nội dung: - Trình bày dự đoán cá nhân về thời gian rơi của hai vật khác nhau. - Lấy một ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động. - HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện Phiếu học tập: ĐO THỜI GIAN theo các bước hướng dẫn của GV. - Rút ra kết luận về các thao tác đo thời gian của các hoạt động bằng đồng hồ bấm giây. - Thực hiện thí nghiệm đo thời gian của các hoạt động bằng đồng hồ bấm giây. c) Sản phẩm: - Đơn vị đo thời gian: giờ, phút, giây, ngày, tháng… - Dụng cụ dùng đo thời gian: đồng hồ. Một số loại đồng hồ như đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay, đồng hồ điện tử, đồng hồ quả lắc, đồng hồ mặt trời, đồng hồ cát…

- Đáp án Phiếu học tập: ĐO THỜI GIAN. - Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo thời gian và xử lý số liệu trong thực hành đo thời gian.


d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị và dụng cụ đo thời gian *Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. ĐƠN VỊ VÀ DỤNG CỤ - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày ĐO THỜI GIAN dự đoán và GV chiếu video đáp án chứng tỏ giác a) Tìm hiểu về đơn vị đo quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian thời gian của một hoạt động. - Đơn vị đo thời gian trong hệ (https://www.youtube.com/watch?v=8OyhSy2zu8I) thống đo lường chính thức của - GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác để chứng minh nước ta hiện nay là giây, kí giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời hiệu là s. Các ước số và bội số gian của một hoạt động. HS trình bày cá nhân. của đơn vị giây ta thường gặp - GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi và trả lời là giờ (h), phút, ngày, tuần, các câu hỏi 1, 2, 3, 4. tháng,... - Yêu cầu HS đổi đơn vị: b) Tìm hiểu về dụng cụ đo a. 1 tháng = ...... ngày (chú ý tháng thiếu, đủ, thừa thời gian ngày theo dương lịch) - Để đo thời gian người ta b. 1 ngày = ........ giờ dùng đồng hồ. Có nhiều loại c. 1 giờ = ............ phút đồng hồ khác nhau: Đồng hồ d. 1 phút = ......... giây đeo tay, đồng hồ treo tường, *Thực hiện nhiệm vụ học tập đồng hồ để bàn, đồng hồ điện - Cá nhân học sinh nêu dự đoán cảm nhận về thời tử, đồng hồ bấm giây,... gian. - Cá nhân ví dụ khác để chứng minh giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về thời gian của một hoạt động. - HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy các câu hỏi 1, 2, 3, 4. - Học sinh hoạt động cá nhân đổi đơn vị. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về đơn vị đo và dụng cụ đo thời gian.


2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các bước đo thời gian bằng đồng hồ. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. THỰC HÀNH ĐO THỜI -GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện cá nhân GIAN phần bước 1 trong nội dung Phiếu học tập và hoàn a) Ước lượng thời gian và thiện theo nhóm 4 HS phần bước 2 trong nội dung sử dụng đồng hồ. Phiếu học tập. - Để lựa chọn đồng hồ đo -GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử dụng thời gian cho một hoạt động ta đồng hồ để đo thời gian của một hoạt động. cần ước lượng thời gian của - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 hoạt động đó trước khi đo. HS đo thời gian của: b) Sử dụng đồng hồ đúng + Chuyển động của hs từ đầu lớp đến cuối lớp. cách. +Chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 1m. Khi sử dụng đồng hồ để đo +Chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 2m. thời gian của một hoạt động Sau đó ghi chép kết quả quan sát được vào bước 3 cần lưu ý: trong Phiếu học tập. - Hiệu chỉnh đồng hồ về vạch *Thực hiện nhiệm vụ học tập số 0 trước khi đo. - Hoạt động cá nhân tìm hiểu SGK. - Đặt mắt nhìn theo hướng - Hoạt động theo nhóm bàn: vuông góc với mặt đồng hồ. + HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất - Đọc và ghi kết quả đo theo về các bước chung đo thời gian của một hoạt động vạch chia gần nhất với đầu bằng đồng hồ. kim của đồng hồ. + HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả c) Đo thời gian bằng đồng hồ + Thống nhất trong nhóm các bước đo thời gian d) Kết luận + Cử đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm. Khi đo thời gian của một hoạt - Giáo viên: Theo dõi các nhóm tiến hành thí động, ta cần thực hiện các nghiệm. Lưu ý HS cách đo thời gian sao cho được bước sau: kết quả chính xác. + Bước 1: Ước lượng thời gian cần đo. *Báo cáo kết quả và thảo luận + Bước 2: Chọn đồng hồ đo. GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày 1 bước trong + Bước 3: Bấm thời gian xuất Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét phát và thời gian đến đích bổ sung (nếu có). chính xác. - Thông qua phiếu học tập, các nhóm chỉ ra một số + Bước 4: Nhìn và đọc kết quả thao tác sai khi đo, nêu được cách khắc phục một số đo đúng kỹ thuật. thao tác sai đó và kết luận về các bước đo thời gian. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm về tìm các bước đo thời gian và thực hành đo thời gian


của một hoạt động. GV chốt bảng các bước đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập. a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi. b) Nội dung: - Trò chơi chiếu trên màn. - Hình thức: Hoạt động nhóm. - Các câu hỏi: Câu 1. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. tuẩn. B. ngày. C. giây. D. giờ. Câu 2. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 13giờ 48 phút và kết thúc hành trình lúc 16 giờ 15 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là A. 2 giờ 3 phút B. 2 giờ 27 phút C. 3 giờ 33 phút D. 10 giờ 33 phút Câu 3. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gổm: (1) Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến đích chính xác. (2) Chọn đồng hồ đo. (3) Ước lượng thời gian cần đo. (4) Nhìn và đọc kết quả đo đúng kỹ thuật. Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là: A.(1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1). C. (3), (2), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4). Câu 4. Để xác định thành tích của học sinh chạy trong giờ kiểm tra môn thể dục thầy, cô giáo phải sử dụng loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động? A. Không hiệu chỉnh đồng hó. B. Đặt mắt nhìn lệch. C. Đọc kết quả chậm. D. Cả 3 nguyên nhân trên. Câu 6. Biết thời gian luộc chín một quả trứng kể từ khi nước bắt đầu sôi, em sẽ lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây để nhắc em tắt bếp? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ.


C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 7. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để A. Lựa chọn đồng hồ đo phù hợp. B. Đặt mắt đúng cách. C. Lọc kết quả đo chính xác. D. Hiệu chỉnh đồng hổ đúng cách. Câu 8: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 giờ 10 phút = … phút A. 150 phút. B. 170 phút. C. 180 phút. D. 190 phút. Câu 9: Điền vào chỗ chấm: 168 phút = … giờ A. 2,6 giờ . B. 2,4 giờ. C. 2 giờ. D. 2,8 giờ c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS, điểm số của các đội. Đáp án là 1 2 3 4 5 6 7 8 9 C B C C D B A D D d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức trò chơi. - Giới thiệu luật chơi: +Có 4 đội chơi, các đội lần lượt lựa chọn các ô số. + Nếu chọn đúng ô số may mắn, đội lựa chọn ô số được cộng 1 điểm . + Đối với các ô còn lại, mỗi ô số tương ứng với 1 câu hỏi. Nếu trả lời đúng, đội lựa chọn ô số sẽ được cộng 1 điểm. Sau khi đồng hồ báo hết giờ vẫn không trả lời được, các đội còn lại giành quyền trả lời, nếu đội nào trả lời đúng được cộng 1 điểm. + Sau các ô số được mở ra là một bức tranh. Đội nào trả lời đúng nội dung bức tranh được 1 điểm. + Cuối phần chơi, đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc luật chơi. - Lần lượt các nhóm chọn ô số và thảo luận để trả lời câu hỏi.


*Báo cáo kết quả và thảo luận - HS đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Đại diện HS nhóm khác trả lời nếu đội bạn trả lời sai. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá trả lời của các nhóm, tổng kết số điểm và thưởng quà. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: (Sử dụng phương pháp dạy học dự án) - Đo thời gian hát bài “Đội ca” của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - Chế tạo đồng hồ mặt trời từ vật liệu tái chế. c) Sản phẩm: - HS chế tạo được đồng hồ mặt trời xác định được thời điểm từ 8h sáng đến 15h chiều vào ngày nắng với sự chênh thời gian là 15 phút so với đồng hồ hiện đại. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS làm (có thể tham khảo video hướng dẫn trên mạng internet). *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Nộp sản phẩm vào tiết học sau. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét đánh giá, cho điểm. Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Học thuộc phần “Em đã học” - Làm bài tập trong SBT từ bài 7.1-7.5 - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài học tiết sau “BÀI 8. ĐO NHIỆT ĐỘ”.

PHIẾU HỌC TẬP Bài 7: ĐO THỜI GIAN Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: ……


Bước 1: Học sinh hoàn thành cá nhân các câu hỏi sau: H1. Hãy ước lượng thời gian và lựa chọn đồng hồ phù hợp cho mỗi hoạt động sau Thời gian Loại đồng hồ Tên hoạt động ước lượng đo 1. Thời gian vận động viên chạy 800m. 2. Thời gian học sinh đi từ đầu lớp học đến cuối lớp học. 3. Thời gian một người giữ thăng bằng bằng 1 chân. 4. Thời gian để xem hết 1 tập phim ở rạp chiếu phim 5. Thời gian tham gia 1 tiết học. H2. Chọn cách đặt mắt đọc kết quả đo thời gian đúng.

Hình 1 Hình 2 H3. Viết kết quả đo thời gian tương ứng với hình. Biết ĐCNN của đồng hồ đo là 1s

Kết quả:

Kết quả:


Bước 2: HS trao đổi trong nhóm 4 HS vàthống nhất đáp án của các câu hỏi trong bước 1 Bước 3: Thực hành theo nhóm 4 HS 3.1: Đo thời gian học sinh di chuyển từ cuối lớp đến bục giảng và hoàn thiện bảng: Chọn dụng cụ đo thời Thời Kết quả đo (s) gian gian Tên ước Trung Loại HS Lần 1: Lần 2: Lần 3: lượng đồng bình GHĐ ĐCNN t2 t3 t1 (s) cộng t hồ 1. 2. 3. 4. 3.2: Đo thời gian chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 1mvà hoàn thiện bảng:

Tên HS

Thời gian ước lượng (s)

Chọn dụng cụ đo thời Kết quả đo (s) gian Loại Lần 1: Lần 2: Lần 3: đồng GHĐ ĐCNN t2 t3 t1 hồ

Trung bình cộng t

1. 2. 3. 4. 3.3: Đo thời gian chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 2mvà hoàn thiện bảng:

Tên HS 1.

Thời gian ước lượng (s)

Chọn dụng cụ đo thời Kết quả đo (s) gian Loại Lần 1: Lần 2: Lần 3: đồng GHĐ ĐCNN t1 t2 t3 hồ

Trung bình cộng t


2. 3. 4. Bước4: Học sinh hoàn thành cá nhân: Các bước đo chiều dài: Bước 1: Ước lượng ………………… cần đo. Bước 2: Chọn ……………phù hợp Bước 3: Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến ………….. Bước 4: Nhìn và đọc kết quả đo………………


BÀI 8: ĐO NHIỆT ĐỘ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh sẽ nhận biết được các dụng cụ đo nhiệt độ + Theo công dung: nhiệt kế y tế, nhiệt kế khí tượng, nhiệt kế dùng trong phần thực hành… + Theo cấu tạo: nhiệt kế điện tử, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân… - Nêu được cách sử dụng nhiệt kế, thang nhiệt độ Celsius - Chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu ra được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được nhiệt độ với kết quả tin cậy. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách sử dụng nhiệt kế y tế. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra nguyên lý hoạt động của nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế y tế, hợp tác trong thực hiện đo nhiệt độ của một bạn học sinh bằng nhiệt kế y tế. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện đo nhiệt độ của một bạn trong nhóm bằng nhiệt kế y tế. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Từ các cảm nhận nóng, lạnh trong thực tế có thể nhận thức được khái niệm về nhiệt độ. Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về nhiệt độ của một vật, một đối tượng. - Năng lực tìm hiểu: Dựa vào quan sát thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng, tìm được nguyên lí hoạt động của các loại nhiệt kế. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình, đo nhiệt độ của người, của đối tượng cần đo trong một số trường hợp. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các loại nhiệt kế, nhiệt độ, các thang đo nhiệt độ. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, đơn vị đo nhiệt độ và thực hành đo nhiệt độ. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đo nhiệt độ của một hoạt động bằng nhiệt độ bằng nhiệt kế. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu để chiếu các hình trong sách giáo khoa. - Một số tranh ảnh, nhiệt kế để học sinh quan sát. - Phiếu học tập. - Video hướng dẫn học sinh làm nhiệt kế.


2.Học sinh: - Sách giáo khoa, vở ghi... III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập. b) Nội dung:Học sinh biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được c)Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Biết được cảm giác của tay về nhiệt độ là không chính xác. d)Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Chúng ta cùng nhau làm một thí nhiệm nhỏ sau để thử cảm giác nóng lạnh. - GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Quy định các nhóm 1,2,3. Các nhóm sẽ thực hiện thí nghiệm trong 2 phút và đưa ra câu trả lời. - GV: đưa ra các bước thực hiện thí nghiệm bằng hình ảnh minh họa. Có 3 cốc nước a, b, c; cho thêm nước đá vào cốc a để có nước lạnh và thêm nước nóng vào cốc c để có nước ấm. + Nhúng ngón tay trỏ ở bàn tay phải vào cốc a, nhúng ngón tay trỏ ở bàn tay trái vào cốc c. Sau đó cảm nhận cảm giác các ngón tay thế nào? + Sau 30 giây, đồng thời rút cả hai ngón tay ra rồi cùng nhúng vào cốc b. Cho biết cảm giác của từng ngón tay khi đó. + Từ thí nghiệm trên các em có rút ra được kết luận gì? *Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các nhóm HS thảo luận thực nghiệm. - GV yêu cầu một đại diện của một nhóm lên trình bày báo cáo thực nghiệm. *Báo cáo kết quảvà thảo luận -HS báo cáo kết quả thí nghiệm - Các nhóm HS khác theo dõi và đưa ra các ý kiến góp ý khác (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV chốt lại: Vậy qua thí nghiệm ta thấy cảm giác của tay về nhiệt độ là không chính xác. - GV: Để xác định chính xác nhiệt độ của 1 vật ta dùng dụng cụ gì? - HS: suy nghĩ trả lời.


- GV: Vậy ở bài học ngày hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách đo nhiệt độ. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được đơn vị và thang nhiệt độ. - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. - Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng và công dụng của nó. b) Nội dung: - Tìm hiểu đơn vị và thang nhiệt độ. - Nhận biết dụng cụ đo nhiệt độ. c)Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập. - Hs biết được đơn vị và thang nhiệt độ. - Hs hiểu được nguyên lí hoạt động của các loại nhiệt kế, nhận biết được các loại nhiệt kế thông dụng. d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đơn vị và thang nhiệt độ GV thông báo: Để xác định mức độ nóng, lạnh I. Đo nhiệt độ của vật người ta dùng khái niệm nhiệt độ. Vật - Để xác định mức độ nóng, lạnh càng nóng thì nhiệt độ của vật càng cao. của vật người ta dùng khái niệm *Chuyển giao nhiệm vụ học tập nhiệt độ. Để đo nhiệt độ người ta - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK về dùng nhiệt kế. đơn vị đo nhiệt độ, thang nhiệt độ và trả lời các - Thang nhiệt độ được sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 phổ biến là thang nhiệt độ Xen*Thực hiện nhiệm vụ học tập xi-út. Trong thang nhiệt độ Xen- HS thực hiện yêu cầu của GV, đọc thông tin xi-út, nhiệt độ của nước đáđang SGK và trả lời câu hỏi. tan là 00C, của hơi nước đang *Báo cáo kết quả và thảo luận sôi là 1000C - Cá nhân HS trả lời CH3: a. 50C - Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ xung ý b. 3270C kiến c. 36,50C *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ d. 00C - GV nhận xét, đánh giá cá nhân và đưa ra câu trả lời đúng. - GV giới thiệu về thang nhiệt độ Xen - xi – út. -- Mở rộng thêm về thang nhiệt độ Fa – ren – hai. HS lắng nghe và tiếp thu. Hoạt động 2.2: Nhận biết dụng cụ đo nhiệt độ. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. DỤNG CỤ ĐO NHIỆT ĐỘ - Học sinh quan sát thí nghiệm hình 8.4, nêu 1. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng nhận xét ban đầu về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, nhiệt độ càng cao thì chất lỏng nở


Hoàn thiện cá nhân phần bước 1 trong nội dung Phiếu học tập -GV chốt lại cho học sinh biết được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ. Dụng cụ đo nhiệt độ gọi là nhiệt kế. -GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức lớp 4, đọc SGK và cho biết tên và công dụng của 4 loại nhiệt kế sau.

-Các em hãy quan sát các nhiệt kế, cùng nhau thảo luận trong 3 phút để xác định GHĐ, ĐCNN và công dụng của các nhiệt kế.Hoàn thiện theo nhóm 4 HS phần bước 2 trong nội dung Phiếu học tập. - GV chốt lại cấu tạo chung của nhiệt kế. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát thí nghiệm và đi đến thống nhất về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. - HS quan sát các loại nhiệt kế và hoàn thành phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có).

ra càng nhiều. (thủy ngân ở nhiệt độ phòng, rượu…) - Hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để chế tạo các dụng cụ đo nhiệt độ. 2. Các loại nhiệt kế - Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế Tùy theo mục đích sử dụng và giới hạn nhiệt độ muốn đo, người ta chế tạo nhiều loại nhiệt kế khác nhau. - Các loại nhiệt kế thường dùng: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử… - Cấu tạo: Nhiệt kế nói chung về cấu tạo gồm: Bầu ở phía dưới chứa chất lỏng là rượu hoặc thủy ngân hoặc dầu. Bầu được nối với 1 ống quản nhỏ tiết diện đều. Vỏ bên ngoài bảo vệ ống quản làm bằng thủy tinh (chất rắn). Trên vỏ có ghi các vạch chia độ.


*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các nhóm. GV chốt bảng cấu tạo của nhiệt kế. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức đã học. Hs biết cách sử dụng nhiệt kế. b) Nội dung: - Đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế điện tử. c) Sản phẩm: - HS đo được nhiệt độ cơ thể người bằng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế điện tử. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. SỬ DỤNG NHIỆT KẾ Y -GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hành sử TẾ dụng hai loại nhiệt kế này để đo nhiệt độ cơ thể 1. Nhiệt kế y tế thủy ngân làm mẫu để các bạn và giáo viên chỉnh sửa.. Khi đo thời gian của một hoạt -GV hướng dẫn HS chốt lại các thao tác sử động, ta cần thực hiện các bước dụng nhiệt kế y tế thủy ngân, nhiệt kế y tế điện sau: tử để đo nhiệt độ của một người. - Bước 1: Dùng bông y tế lau - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo sạch thân và bầu nhiệt kế. nhóm 4 HS đo nhiệt độ cơ thể của một HS và - Bước 2: Vẩy mạnh cho thủy ghi chép kết quả quan sát được vào bước 3 trong ngân bên trong nhiệt kế tụt Phiếu học tập. xuống hết bầu. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Bước 3: Dùng tay phải cầm - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế nhất về các bước chung đo nhiệt độ của con vào nách trái, kẹp cánh tay lại để người. giữ nhiệt kế. - HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả - Bước 4: Chờ khoảng 2 – 3 và trình bày kết quả của nhóm. phút, lấy nhiệt kế ra đọc nhiệt *Báo cáo kết quả và thảo luận độ. GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 bước 2. Nhiệt kế y tế điện tử trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi Bước 1: Lau sạch đầu kim loại và nhận xét bổ sung (nếu có). của nhiệt kế. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Bước 2: Bấm nút khởi động. GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các Bước 3: Đặt đầu kim loại của nhóm về tìm các bước đo nhiệt độ và thực hành nhiệt kế xuống dưới. đo nhiệt độ của con người. GV chốt bảng các Bước 4: Chờ khi có tín hiệu bước đo nhiệt độ của một hoạt động bằng nhiệt “bíp”, rút nhiệt kế ra đọc nhiệt kế y tế thủy ngân (nhiệt kế điện tử). độ. Bước 5: Tắt nút khởi động. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường. b) Nội dung: - Chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường


c)Sản phẩm: - Học sinh chế tạo được nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường từ những dụng cụ đơn giản có sẵn. d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo nhiệt kế đo nhiệt độ môi trường với các dụng cụ đơn giản. - Đưa ra gợi ý, trình tự các bước làm cho hs tham khảo theo phiếu nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ở nhà, quay lại video và nộp sảnphẩm vào tiết sau. PHIẾU HỌC TẬP Bước 1: NGHIÊN CỨU SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Họ tên các thành viên trong nhóm:……….. Lớp 6 … ……………………………………………………………………………………… … Câu hỏi thí nghiệm

Hiện tượng

Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích. Nhận xét: Thể tích chất lỏng trong bình (1)…………..khi nóng lên. Nhiệt độ càng (2)……… thì chất lỏng nở ra càng nhiều. Bước 2: CÁC LOẠI NHIỆT KẾ Bài 1: Loại Giới hạn Độ chia nhỏ nhất Công dụng nhiệt kế đo Nhiệt kế Từ … … Đo nhiệt độ phòng rượu đến … Nhiệt kế Từ … … Đo nhiệt độ trong các TN thuỷ ngân đến … Nhiệt kế y tế

Từ … đến …

Đo nhiệt độ cơ thể


Nhiệt kế Đo nhiệt độ cơ thể, thức hồng ăn ngoại Bài 2: Chỉ ra thao tác sai khi dùng nhiệt kế trong các tình huống dưới đây: a) Vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo. b) Sau khi lấy nhiệt kế ra khỏi môi trường cần đo phải đợi một lúc sau mới đọc kết quả đo c) Dùng tay nắm chặt bầu nhiệt kế. Bước 3: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ CỦA MỘT HỌC SINH Chọn dụng cụ đo nhiệt độ Kết quả đo (oC) Trung Tên học sinh Loại Lần 1: Lần 2: Lần 3: GHĐ ĐCNN bình nhiệt kế to1 to2 to3 cộng to Nhiệt kế y tế Nhiệt kế điện tử PHIẾU NHIỆM VỤ CHẾ TẠO NHIỆT KẾ ĐO NHIỆT ĐỘ 1.DỤNG CỤ - 1 chai nhựa 500ml - 1 cây bút lông - 1 thau đựng nước - Nước chiết màu các loại rau củ quả - ống thủy tinh trong - Đất nặn - Cồn hoặc rượu trắng 2. GỢI Ý CÁCH LÀM Bước 1:Pha một dung dịch gồm 74 ml nước với 74 ml hoặc rượu trắng.Sử dụng cốc đo để trộn các thành phần này sao cho đúng tỷ lệ. Đổ dung dịch đã pha vào một chai có miệng. Bước 2: Thêm một vài giọt màu thực phẩm đỏ vào dung dịch nếu bạn muốn hiển thị mức nhiệt độ tốt hơn. ( Bóp 1 hoặc 2 giọt màu thực phẩm vào dung dịch và trộn đều lên).


Bước 3: Đặt ống hút vào lỗ của chai nhựa và cố định ống vào vị trí để nó chìm trong nước, nhưng chưa chạm tới đáy chai.

Bước 4: Bọc đất sét xung quanh lỗ chai để bịt kín miệng chai. Hãy chắc chắn rằng ống thủy tinh không bị lọt đất sét vào khi bạn quấn đất sét xung quanh nó, nếu không, nhiệt kế của bạn sẽ không hoạt động. Sau khi bạn hoàn thành việc thêm đất sét, nhiệt kế của bạn đã hoàn tất.

3. CÁCH ĐO NHIỆT ĐỘ Bước 1:Đánh dấu mực nước ở nhiệt độ phòng (đo bằng nhiệt kế thủy ngân) trên chai đo nhiệt kế. Chuẩn bị bút đánh dấu để vẽ một đường các mức nhiệt độ trên chai như hình phía dưới.

Bước 2: Đăt nhiệt kế của bạn vừa thiết kế vào thùng/ chậu chưa nước nóng và xem mực chất lỏng tăng trong ống hút. Khi chất lỏng dừng di chuyển, vẽ một đường bên chai hoặc ống hút bằng bút đánh dấu và lần lượt dán nhãn với nhiệt độ thực tế của nước ta hiện tại.


Bước 3: Đặt chai/nhiệt kế vừa tạo vào một thùng chứa khác với nước lạnh. Chú ý mực chất lỏng trong ống hút xuống càng thấp trong ống. Khi mức chất lỏng trong ống đã ổn định, ghi nhãn nhiệt độ thực tế của nước trên chai ở hiện tại.

4. YÊU CẦU SẢN PHẨM

Tiêu chí 1 2 3 4 5

Nội dung Bài thi trình bày dưới dạng video Nêu được ít nhất 2 kiến thức có liên quan đến KHTN Mô hình nhiệt kế được chế tạo từ các vật liệu tái chế, hình thức đẹp. Mô hình hoạt động tốt( đo được nhiệt độ) Nộp bài đúng hạn

Điểm 2 3 2 2 1


CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là lực. - Nhận biết được lực có tác dụng làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. - Mô tả được các hiện tượng liên quan đến tác dụng lực trong đời sống. - Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan sát tranh để nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo và lấy được các ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy, sự kéo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thiết kế thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí, tìm hiểu về tác dụng của lực đối với sự chuyện động của vật và với hình dạng của vật; hợp tác trong thực hiện thí nghiệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí được thí nghiệm để tìm hiểu về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, GQVĐ trong các hoạt động nhóm về: tác dụng của lực, thực hiện thí nghiệm … 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết Khoa học tự nhiên: + Nhận biết được lực là gì? + Nêu được lực có tác dụng làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật trong tình huống cụ thể. + Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực; lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: + Lập kế hoạch (thiết kế phương án thí nghiệm) để phát hiện ra tác dụng của lực làm biến dạng vật và biến đổi chuyển động phát hiện ra lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc.


+ Tiến hành được thí nghiệm để phát hiện ra tác dụng của lực làm biến dạng vật và phát hiện ra lực tiếp xúc, lực không tiếp xúc. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: + Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo và ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. + Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ; thảo luận, hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành. - Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Phiếu học tập nhóm. - Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, về biến dạng của vật.( xe lăn, nam châm, mẩu kim loại, giá đỡ, bi sắt, lò xo, máng nghiêng…) - Đoạn video hướng dẫn tự làm mô hình xe hút đinh đơn giản trên kênh youtupe: https://youtu.be/pr7b7mikPb0 - Hình ảnh, video về các lực trong cuộc sống, tác dụng của lực. 2. Học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là: Tìm hiểu về lực: lực là gì?, các kết quả tác dụng lực, phân biệt hai loại lực. b) Nội dung: - Giáo viên giới thiệu ngắn gọn về chương VIII: Lực trong đời sống. - Giáo viên đặt vấn đề như SGK và cá nhân học sinh thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh, có thể là: - Hình a: Lực hút của nam châm tác dụng lên ghim sắt. - Hình b: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng. - Hình c: Lực đẩy của gió tác dụng lên cánh buồm.


- Hình d: Lực đẩy của mặt vợt tác dụng lên quả bóng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ở đầu bài lên màn hình (hoặc yêu cầu HS quan sát hình ở đầu bài sách giáo khoa). Yêu cầu HS tìm lực xuất hiện trong từng hình. Tìm thêm ví dụ trong thực tế. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. - GV theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 hình. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. - GV đặt vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Các em vẫn còn khó khăn trong việc xác định các lực vì còn chưa biết lực là gì? Để tìm hiểu lực là gì và giúp các em phân biệt nhận ra được các loại lực chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay: LỰC LÀ GÌ? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Làm quen với khái niệm lực. a) Mục tiêu: Nhận biết được lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác b) Nội dung: - Tìm hiểu ví dụ thực tiễn để rút ra khái niệm về lực. - Tìm hiểu tác dụng của lực. - Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh qua tìm hiểu hình vẽ, các hiện tượng trong cuộc sống. - Học sinh tiến hành thí nghiệm thực tế: đẩy xe, ép lò xo. - Lấy ví dụ về lực trong cuộc sống.


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Lực và sự đẩy, kéo

- GV giới thiệu hình 40.1 và giao nhiệm vụ học tập cá nhân: Đọc thông tin ở sách giáo khoa và mô tả bằng ngôn ngữ hằng ngày các hiện tượng vẽ trong hình.

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. - Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B ta nói vật A tác dụng lực lên vật B.

- GV giới thiệu tác dụng của người mẹ lên chiếc xe trong trường hợp trên được gọi là lực, vậy lực là gì? - GV yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ về lực trong cuộc sống. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về lực. 2.2. Hoạt động 2.2: Nhận biết tác dụng của lực a) Mục tiêu: Nhận biết được lực có thể làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật. b) Nội dung: - Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép, học sinh hoạt động nhóm phân tích hình 40.2 và hình 40.3: + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về lực và chuyển động của vật. + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về lực và hình dạng của vật - HS lấy thêm các ví dụ trong thực tế có liên quan tới tác dụng của lực. - HS lấy ví dụ về lực có thể vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật. c) Sản phẩm: Phiếu học tập của các nhóm và câu trả lời của HS, có thể là:


- Phiếu học tập 1: + 1 – B: Bắt đầu chuyển động. + 2 – C: Chuyển động chậm dần. + 3 – E: Đổi hướng chuyển động. + 4 – D: Dừng lại. + 5 – E: Chuyển động nhanh dần. + Nhận xét: Trong khi đá bóng, lực tác dụng lên quả bóng có thể làm cho quả bóng thay đổi tốc độ, hướng chuyển động. - Phiếu học tập 2: Tiến hành làm thí nghiệm: + Lò xo bị nén lại (chiều dài ngắn hơn). + Dây cao su bị dãn ra (dài ra). + Nhận xét: Khi tác dụng lực lên vật, lực có thể làm vật bị biến dạng. - Ví dụ về lực làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật: + Xe đang chuyển động, nếu bóp phanh, lực cản làm xe chạy chậm dần. + Khi đá cầu, chân tác dụng lên quả cầu một lực làm quả cầu chuyển động theo một hướng khác. + Dùng tay uốn cong sợi dây thép, lực của tay ta làm dây thép biến dạng. - Ví dụ về lực có thể vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật: + Khi một quả bóng cao su đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung II. Tác dụng của lực

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm 1, 3 hoàn 1. Lực và chuyển động của thành phiếu học tập 1; nhóm 2, 4 hoàn thành phiếu vật học tập 2 trong thời gian 2 phút. Lực tác dụng lên vật có thể - GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về lực làm thay làm thay đổi tốc độ, hướng đổi tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật. chuyển động của vật. - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về lực có thể vừa làm biến 2. Lực và hình dạng của đổi chuyển động, vừa làm biến dạng vật. vật Lực tác dụng lên vật có thể - HS nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động, thảo làm biến dạng vật luận, ghi chép và hoàn thiện phiếu học tập nhóm.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần.


*Báo cáo kết quả và thảo luận + GV chọn ngẫu nhiên 2 nhóm lên thuyết trình vấn đề được giao tìm hiểu. - Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét, bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về tác dụng của lực. 2.3. Hoạt động 2.3: Phân biệt lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc a) Mục tiêu: Nhận biết được có 2 loại lực là: Lực tiếp xúc (xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực) và lực không tiếp xúc (xuất hiện khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực). b) Nội dung: - Học sinh hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm hình 40.4 và hình 40.5. - HS chỉ ra các lực ở hình đầu bài, lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? - HS nêu thêm ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. c) Sản phẩm: Các nhóm hoàn thành phiếu học tập 3 và câu trả lời của học sinh, có thể là: - Phiếu học tập 3: + Thí nghiệm 1: (Hình 40.4): a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe không chuyển động. Vì lò xo không tiếp xúc với xe. b. Phải đặt xe trong khoảng OB thì khi lò xo bung ra thì sẽ làm xe chuyển động. Vì trong khoảng này lò xo tiếp xúc với xe. → Nhận xét: Xe A sẽ chuyển động khi lực của lò xo tiếp xúc với xe A. + Thí nghiệm 2: (Hình 40.5): Đẩy xe B lại gần xe A, hiện tượng xảy ra với xe A là: Xe A sẽ chuyển động ra xa xe B. → Nhận xét: Đưa xe B lại gần xe A, lực của nam châm không tiếp xúc với xe A vẫn làm xe A chuyển động. - Cá nhân HS chỉ ra các lực ở hình đầu bài: Hình c, d là lực tiếp xúc; hình a, b là lực không tiếp xúc. - Ví dụ về lực tiếp xúc: Lực của ta tác dụng lên cửa khi mở cửa, lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng… - Ví dụ về lực không tiếp xúc: Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng, lực Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn… d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

III. Lực tiếp xúc và lực không - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Hoàn thành tiếp xúc - Lực tiếp xúc: Là những lực xuất phiếu học tập 3. - GV yêu cầu HS chỉ ra các lực ở hình đầu bài, lực hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? với vật chiụ tác dụng của lực. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về lực tiếp - Lực không tiếp xúc: Là những lực xuất hiện khi vật gây ra lực xúc và lực không tiếp xúc. không tiếp xúc với vậy chịu tác *Thực hiện nhiệm vụ học tập dụng của lực. - HS nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động, thảo luận, tiến hành thí nghiệm và hoàn thiện phiếu học tập 3 trong thời gian 5 phút. - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm hình 40.4 trong phiếu học tập 3; 1 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm hình 40.5 trong phiếu học tập 3. - Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét, bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về lực thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. Câu 1: Lực nào sau đây không phải là lực đẩy? A. Lực của vận động viên đẩy tạ dùng để ném quả tạ. B. Lực của tay học sinh tác dụng làm bay tàu bay giấy. C. Lực của tay học sinh tác dụng vào cặp khi xách cặp đến trường D. Lực của lò xo bị ép tác dụng vào tay người. Câu 2: Lực nào sau đây không phải lực kéo?


A. Lực của vật treo trên sợi dây tác dụng vào sợi dây. B. Lực của không khí tác dụng vào quả bóng làm quả bóng bay lên. C. Lực của tay người tác dụng vào lò xo làm lò xo dãn ra. D. Lực của lò xo tác dụng vào tay khi nó đang bị dãn. Câu 3: Dùng tay kéo dây chun, khi đó A. chỉ có lực tác dụng vào tay. B. chỉ có lực tác dụng vào dây chun. C. có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun. D. không có lực nào xuất hiện. Câu 4: Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra tác dụng gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 5: Khi vật đang chuyển động nếu không có tác dụng của lực thì: A. dừng lại

B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại

C. không dừng lại

D. tiếp tục chuyển động thẳng với tốc độ không đổi

Câu 6: Em hãy chỉ ra tác dụng của lực trong các trường hợp sau? a. Dùng chân đá quả bóng cao su. b. Dùng búa đóng đinh làm đinh đâm sâu vào gỗ. c. Cung thủ giương cung lên chuẩn bị bắn. d. Dùng tay búng một viên bi. Câu 7: Hãy quan sát các hình dưới đây và điền dấu “X” vào các ô tương ứng của Bảng xác định các loại lực và tác dụng của lực

Bảng xác định các loại lực và tác dụng của lực


Loại lực Hiện tượng

Tác dụng của lực

Đẩy Kéo Tiếp xúc

Không tiếp xúc

Biến đổi chuyển động

Biến dạng

Hình a Hình b Hình c Hình d Hình e c) Sản phẩm: Đáp án câu trả lời của học sinh, có thể là: Câu 1- C, câu 2 – B, câu 3 – C, câu 4 – D, câu 5 – D. Câu 6: a. Làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động. b. Làm vật vừa biến dạng vừa thay đổi chuyển động. c. Làm vật bị biến dạng d. Làm vật bị thay đổi chuyển động. Câu 7: Loại lực Hiện tượng

Hình a Hình b

x

Hình c

x

Hình d

x

Hình e

Biến đổi chuyển động

Biến dạng

x

x

x

x

x

Đẩy Kéo Tiếp xúc x

x

Tác dụng của lực Không tiếp xúc

x

x

x

x

x

x

x

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm các bài tập.

Nội dung


*Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu kiến thức gắn liền với thực tế đời sống. b) Nội dung: Sử dụng phương pháp dạy học dự án: Mỗi nhóm làm mô hình xe hút đinh đơn giản. c) Sản phẩm: Mỗi nhóm hoàn thành 01 sản phẩm là mô hình xe hút đinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ về nhà cho nhóm học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp: Mỗi nhóm làm mô hình xe hút đinh. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS xem đoạn video hướng dẫn tự làm mô hình xe hút đinh đơn giản trên kênh youtupe: https://youtu.be/pr7b7mikPb0 và nhận nhiệm vụ và tiến hành hoạt động làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Báo cáo, trình bày sản phẩm sau 2 tuần. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho điểm nhóm. Phụ lục:

Nội dung


PHIẾU HỌC TẬP 1 – BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? TÌM HIỂU CÁC TÁC DỤNG CỦA LỰC NHÓM…………………………LỚP:………………… 1. Nối tình huống với đúng tác dụng của lực tương ứng để được câu hoàn chỉnh Các tác dụng Tình huống Đáp án của lực 1. Cầu thủ đá vào A. chuyển động quả bóng đang đứng nhanh dần yên làm bóng


2. Bóng đang lăn trên sân, lực cản của cỏ trên sân làm bóng

B. bắt đầu chuyển động

3. Bóng đang bay về phía khung thành thì bị hậu vệ phá sang trái. Lực của hậu vệ làm bóng

C. chuyển động chậm dần

4. Bóng bay vào trước khung thành, bị thủ môn bắt dính. Lực của thủ môn làm bóng

D. dừng lại

5. Bóng đang lăn trên sân thì một cầu thủ chạy theo đá nối. Lực của cầu thủ này làm bóng

E. đổi hướng chuyển động

2. Rút ra nhận xét: Trong khi đá bóng, lực tác dụng lên quả bóng có thể làm…………………………. PHIẾU HỌC TẬP 2 – BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA LỰC NHÓM……………….LỚP:………. 1. Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm hình 40.3 và mô tả sự thay đổi hình dạng của lò xo, dây cao su khi chịu lực tác dụng Thí nghiệm hình 40.3

Mô tả sự thay đổi hình dạng


a. Nén một lò xo

b. Kéo dãn dây cao su

2. Rút ra nhận xét: - Khi tác dụng lực lên vật, lực có thể làm…………………………………….


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 – BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? TÌM HIỂU LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC NHÓM …………………….LỚP:………………… Hoạt động nhóm để làm các thí nghiệm sau và hoàn thành phiếu học tập 1. Thí nghiệm 1: (Hình 40.4) - Với các dụng cụ được phát, tiến hành thí nghiệm như hình bên, trả lời các câu hỏi: a. Thả chốt lò xo bung ra thì xe có chuyển động không? Tại sao? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… b. Dựa vào hình bên, hãy làm thí nghiệm để chỉ ra phải đặt xe trong khoảng nào thì khi lò xo bung ra thì sẽ làm xe chuyển động? Tại sao? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………  Nhận xét: Xe A sẽ chuyển động khi lực của lò xo…………………. ..xe A. 2. Thí nghiệm 2: (Hình 40.5) - Với các dụng cụ được phát, bố trí thí nghiệm như hình vẽ. - Đẩy xe B lại gần xe A, hiện tượng xảy ra với xe A là: ……………………………………………………… ……………………………………………………… ………………………………………………………  Nhận xét: Đưa xe B lại gần xe A, lực của nam châm ……………… tiếp xúc với xe A vẫn làm xe A chuyển động.


BÀI 41. BIỂU DIỄN LỰC Môn học: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Nhận biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn, phương và chiều. Kể tên được đơn vị lực: niutơn (N). Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản. Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên mũi tên biểu diễn lực này. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn, phương và chiều. Năng lực lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, trao đổi thông tin trong bài học, hợp tác trong việc thực hành đo lực. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực và mô tả được các đặc trưng của một lực 2.2. Năng lực đặc thù - Năng lực nhận biết Khoa học tự nhiên: + Nhận biết các đặc trưng của lực: độ lớn của lực, đơn vị lực và dụng cụ đo lực, phương và chiều của lực. + Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: + Dự đoán độ lớn của lực. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: + Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên mũi tên biểu diễn lực này. 3. Về phẩm chất: Chăm chỉ: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu về biểu diễn lực Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Đối với giáo viên: - Máy chiếu để chiếu một số tranh, ảnh và các loại lực kế trong thực tế - Dụng cụ: Các lực kế trong phòng thí nghiệm. 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập


III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Phần mở đầu của bài muốn các em thử tìm cách biểu diễn lực, một thực thể không nhìn thấy được bằng hình vẽ để lôi cuốn các em vào bài học, đồng thời biết được các em nghĩ gì về lực và cho các em thấy biểu diễn một khái niệm khoa học là không dễ dàng. b) Nội dung: GV đặt vấn đề như SGK, HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. c) Sản phẩm: Học sinh nêu được một số phương án biểu diễn lực theo suy nghĩ của mình. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận. Khi đặt một hộp bút lên tay, ta dễ dàng cảm thấy có lực tác dụng. Tuy nhiên, ta lại không thể nhìn thấy lực. Vậy theo em, làm thế nào để biểu diễn(vẽ) lực? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm đưa ra một vài phương án biểu diễn *Báo cáo kết quả và thảo luận *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV tổ chức cho các nhóm HS nêu các phương án của mình. - GV ghi nhận kết quả sau đó dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: - Nhận biết được các đặc trưng của lực: điểm đặt, độ lớn, phương và chiều. - Kể tên được đơn vị lực: niutơn (N). - Mô tả được cấu tạo của lực kế lò xo và sử dụng được lực kế này để đo độ lớn của một số lực đơn giản. - Biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực và mô tả được các đặc trưng của một lực dựa trên mũi tên biểu diễn lực này.


b) Nội dung: - Tìm hiểu các đặc trưng của lực. - Biểu diễn lực. c) Sản phẩm: HS xác định được các đặc trưng của lực, biểu diễn lực trong trường hợp cụ thể d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I. Các đặc trưng của lực 1. Tìm hiểu độ lớn của lực 1. Độ lớn của lực * Chuyển giao nhiệm vụ GV chia nhóm HS HS tìm hiểu SGK phần I.1, hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau 1. Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh (yếu) nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần? 2. Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong hình 41.2a và 41.2b? 3. Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau? 4. Độ lớn của lực là gì? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, nhận xét *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Độ lớn của lực là độ mạnh hay yếu của GV nhận xét, kết luận một lực 2. Đơn vị và dụng cụ đo lực 2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực * Chuyển giao nhiệm vụ GV phát dụng cụ, yêu cầu HS tìm hiểu SGK phần I.2, hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau - Đơn vị của lực, kí hiệu?


- Dụng cụ đo lực là gì? Cấu tạo của dụng cụ? Nêu ĐCNN và GHĐ của dụng cụ mà nhóm được phát? - Hãy dự đoán độ lớn lực dùng để kéo hộp bút của em lên khỏi mặt bàn và dùng lực kế để kiểm tra? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung, nhận xét

Trong Hệ đơn vị đo lường hợp pháp của *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm nước ta, đơn vị lực là niu tơn, kí hiệu là vụ N. Dụng cụ đo lực là lực kế - GV nhận xét, kết luận, đánh giá hoạt động của học sinh. - Giáo viên giới thiệu và chốt lại cách sử dụng và bảo quản lực kế. 3. Phương và chiều của lực 3. Phương và chiều của lực - HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu phần - Mỗi lực đều có phương và chiều xác I.3 SGK để trả lời các câu hỏi a, b, c định. của Hình 41.5. - GV và HS nhận xét - Giáo viên chốt lại các đặc trưng của lực. II. Biểu diễn lực * Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu trong SGK và phân tích ví dụ về cách biểu diễn lực.( hoạt động nhóm đôi) *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV *Báo cáo kết quả và thảo luận - Các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận


*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét về các ý kiến của nhóm

- Mũi tên dùng để biểu diễn lực có gốc HS khi trình bày nội dung này trong đặt tại vật chịu lực tác dụng, có phương và chiều trùng với phương và chiều của SGK. Kết luận lực, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS nắm được các đặc trưng của lực b) Nội dung: HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập giáo viên yêu cầu c) Sản phẩm: HS xác định được các đặc trưng của lực d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS Hoạt động cá nhân ? Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong hình a,b,c SGK trang150 *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi *Báo cáo kết quả và thảo luận - Gọi bất kì học sinh lên báo cáo. - HS khác nhận xét, bổ sung *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS biết biểu diễn được lực bằng một mũi tên theo hướng của lực. b) Nội dung: HS biểu diễn lực theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS biểu diễn lực trong trường hợp cụ thể d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

NỘI DUNG


- GV chia lớp 6 nhóm,yêu cầu HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi vào phiếu học tập bài 2.SGK150 Nhóm 1,4: phần a Nhóm 2,5: phần b Nhóm 3,6: phần c *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm *Báo cáo kết quả và thảo luận Đại diện nhóm 1,2,3 lần lượt trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV thu lại phiếu học tập, nhận xét *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét Hướng dẫn về nhà - Đọc lại nội dung bài đã học - Làm lại các bài tập, câu hỏi trong SGK - Học thuộc phần nội dung: “ Em đã học” - Đọc phần “em có biết”


BÀI 42: BIẾN DẠNG LÒ XO Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được thế nào là biến dạng lò xo và ứng dụng của nó trong một số thiết bị thường gặp. - Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. - Nhận biết được lực đàn hồi. - Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. - Dựa vào kết quả thí nghiệm và kiến thức thực tế rút ra nhận xét về sựu phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng đàn hồi của lò xo. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Biết vận dụng kiến thức thực tế về biến dạng lò xo, tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về biến dạng lò xo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân công nhiệm vụ khoa học trong nhóm, giải quyết vấn đề phát sinh trong thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Lấy được ví dụ những vật có thể biến dạng giống như biến dạng lò xo. - Lắp ráp được thí nghiệm qua kênh hình H42.2 (SGK/152) - Tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. - Nhận biết được lực đàn hồi. - Rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng đàn hồi. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:


Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về đặc điểm biến dạng của lò xo. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng tính chất biến dạng của lò xo trong thực tế đời sống và kỹ thuật. - Phiếu học tập KWL và phiếu học tập bài 42: BIẾN DẠNG CỦA LÒ XO (đính kèm). - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: 1 giá treo; 1 chiếc lò xo; 1 thước chia độ đến mm, một hộp 4 quả nặng giống nhau, mỗi quả 50g. - Đoạn video chế tạo cân lò xo: https://www.youtube.com/watch?v=Al7XsgNU9-8&t=85s 2. Học sinh: - CB1: chuẩn bị kẹp quần áo, quả bóng bằng cao su, sưu tầm các đoạn dây chun, những đồ vật có lò xo quanh em (chia nhóm để các em mang đến lớp làm giáo cụ trực quan). - CB2: ôn lại cách cách đọc và ghi kết quả đo ở thước thẳng. - Kẻ sẵn bảng mẫu ghi kết quả đo (trang 152/SGK) vào vở. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về biến dạng lò xo. * Học sinh quan sát hình vẽ, vật đã chuẩn bị theo yc của GV phần mở bài kết hợp với kiến thức thực tế c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: dây cao su, quả bóng cao su, cung tên được giương lên…; biến dạng này được sử dụng trong bút bi, giảm xóc xe máy, thú nhún trong công viên...


* Phiếu KWL: - Con hãy viết những điều con đã biết và những điều con muốn biết về biến dạng lò xo. Con đã quan sát được lò xo được ứng dụng ở đâu ? - Những vật nào có tính chất giống lò xo ? Họ và tên: ....................................; Lớp: ............. K (Những điều đã biết)

W (Những điều muốn biết)

L (Những điều đã học được sau bài học)

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS

Nội dung


trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

 Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.

 Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hiện tượng biến dạng của lò xo a) Mục tiêu: - Nêu được khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo bị biến dạng. Khi lực thôi tác dụng thì lò tự trở lại hình dạng như cũ. - Lấy được ví dụ những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo và ứng dụng thực tế. b) Nội dung: - Học sinh hoạt động nhóm 2 người trong 3 phút tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 42(trang 151) và trả lời các câu hỏi sau: CH1: Khi nào thì lò xo bị biến dạng? CH2: Em hãy kể tên những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo mà em biết?


CH3: Trong thực tế lò xo thường được làm từ vật liệu gì? Nó được sử dụng trong dụng cụ, thiết bị, máy móc nào? c) Sản phẩm: - Học sinh hoạt động nhóm đôi tìm kiếm tài liệu, thông tin. Đáp án có thể là: CH1: Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo bị biến dạng. Khi lực thôi tác dụng thì lò tự trở lại hình dạng như cũ. CH2: Những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo: dây cao su, quả bóng cao su, cung tên được giương lên…; CH3: Trong thực tế lò xo thường được làm từ thép hoặc đồng thau. Nó được sử dụng trong bút bi, giảm xóc xe máy, thú nhún trong công viên… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Hiện tượng biến dạng của lò xo

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Hiện tượng biến dạng của lò xo

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 người: +Làm thí nghiệm ở H42.1 (SGK/151) +Trả lời các câu hỏi CH1, CH2, CH3 - GV yêu cầu HS ghi chép hoạt động ra giấy. * Thực hiện nhiệm vụ học tập

* Biến dạng của lò xo: Khi có lực tác dụng vào lò xo thì lò xo bị biến dạng. Khi lực thôi tác dụng thì lò tự trở lại hình dạng như cũ. * Những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo: dây cao su, quả bóng cao su, cung tên được giương lên…


- Học sinh hoạt động thí nghiệm H 42.1 theo nhóm * Trong thực tế lò xo thường đôi và ghi chép hoạt động ra giấy theo yêu cầu. được làm từ thép hoặc đồng thau. - Trả lời các câu hỏi CH1, CH2, CH3 * Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một vài HS trình bày phần hoạt động của nhóm mình

* Ứng dụng: Lò xo được sử dụng trong bút bi, giảm xóc xe máy, thú nhún trong công viên…

- Các HS nhóm khác bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -GV nhận xét và chốt nội dung về biến dạng lò xo, những vật có biến dạng giống biến dạng lò xo và ứng dụng thực tế. -Học sinh nhận xét, đánh giá (nếu có) *Chú ý cho học sinh: Khi tác dụng lực vào lò xo với lực vừa phải. Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về đặc điểm của biến dạng lò xo. a. Mục tiêu: - Lắp ráp được thí nghiệm qua kênh hình. - Làm TN để xác định độ dãn của lò xo. - Trình bày được dự đoán mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo treo thẳng đứng với khối lượng của vật năng treo vào lò xo.


- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. b. Nội dung: - HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi. - Nêu dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm xác định độ dãn của lò xo. - HS lắp ráp thí nghiệm theo kênh hình. - HS tiến hánh TN xác định độ dãn của lò xo. - Hs đọc SGK kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập bài 42: Biến dạng lò xo theo các bước hướng dẫn của GV. - Nêu dự đoán mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo với khối lượng của vật nặng treo vào lò xo. - Nêu các tiến hành kiểm tra dự đoán trên. - HS tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. c. Sản phẩm Đáp án HS có thể: - Các bước tiến hành TN xác định độ dãn của lò xo: Bước 1: Bố trí TN như hình 42.2 SGK Bước 2: Đo chiều dài tự nhiên lo của lò xo (khi chưa biến dạng)


Bước 3: Mắc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài l1 của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào bảng trong phiếu học tập, xác định độ dãn của lò xo ∆l1 =l1-l0 - Dự đoán độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo. Các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán. Bước 1: Đo chiều dài tự nhiên lo của lò xo (khi chưa biến dạng) Bước 2: Mắc 1 quả nặng 50g vào đầu dưới của lò xo, đo chiều dài l1 của lò xo khi bị biến dạng rồi ghi kết quả vào bảng trong phiếu học tập, xác định độ dãn của lò xo ∆l1. Bước 3: Xác định khối lượng m1 của quả nặng và viết vào ô tương ứng trong bảng. Bước 4: Bỏ quả nặng ra, đo chiều dài của lò xo, so sánh với chiều dài tự nhiên của nó rồi viết vào ô tương ứng trong bảng. Bước 5: Làm tương tự bước 2,3,4 nhưng thay 1 quả nặng bằng 2,3 quả nặng giống nhau loại 50 g. Yêu cầu: Quá trình hoạt động nhóm thao tác chuẩn, lắp ghép, tiến hành thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ thuận với khối lượng vật treo, ghi chép các số liệu thu được. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh - Giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi.

Nội dung


+ GV cho cá nhân đưa ra dự đoán mối quan hệ giữa độ biến dạng của lò xo và khối lượng của vật nặng. + GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 2 bàn để xác định độ dãn của lò xo ∆l1 + GV hướng dẫn HS chốt lại các bước tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán. + GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán theo nhóm. + GV lưu ý: Không được treo quá 5 quả nặng vào lò xo. Chỉ thực hiện phép đo khi lò xo đã đứng yên. - Thực hiện nhiệm vụ: + HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đưa ra câu trả lời. + HS thực hiện thí nghiệm xác định độ dãn của lò xo, ghi chép kết quả và trình bày kết quả TN + HS hoạt động cá nhân nêu dự đoán. + HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của nhóm. - Báo cáo thảo luận: GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày kết quả TN, rút ra mối liên hệ giữa độ dãn của lò xo treo thẳng đứng và khối - Độ biến dạng: ∆݈ = ݈ − ݈଴ lượng của quả nặng. Các nhóm khác bổ sung (nếu có).


- GV nhận xét về kết quả hoạt động của các nhóm l: chiều dài khi bị biến dạng. trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - GV nhận xét và chốt lại lại dung kiến thức. lo : chiều dài ban đầu.

∆݈ : Độ dãn của lò xo khi treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần “Con học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.

Nội dung


* Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên màn chiếu.

4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh vân dụng được kiến thức đã học để làm bài tập.


- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Áp dụng kiến thức đã học trả lời C1, C2 trong SGK. - Chế tạo cân lò xo từ vật liệu tái chế ngoài giờ lên lớp. c) Sản phẩm: + C1. Các độ lớn cần ghi vào các ô trống: m (g) 10 20 30

40

50

60

l (cm)

27

27,5

28

25,5

26

26,5

+ C2. Cân lò xo có: - Mặt trước là mặt đồng hồ có vạch số. - Bên trong có lò xo. - Cân hoạt động dựa trên tính chất biến dạng của lò xo. + HS chế tạo cân lò xo từ vật liệu tái chế. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi C1, C2 trong SGK.

Nội dung


+ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và báo cáo kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau. *Thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tìm tòi tài liệu, áp dụng kiến thức đã học trong bài, thảo luận và đi đến thống nhất câu trả lời cho C1, C2. *Báo cáo kết quả và thảo luận + GV gọi ngẫu nhiên 2 HS trả lời câu C1, C2, các HS khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét về kết quả hoạt động của HS và chốt lại kiến thức. + HS thực hiện chế tạo cân lò xo ngoài giờ học trên lớp và báo cáo kết quả, nộp sản phẩm vào tiết sau. + Các em có thể tham khảo cách chế tạo cân lò xo theo đường link sau: https://www.youtube.com/watch?v=Al7XsgNU98&t=85s Phụ lục (nếu có): Phụ lục có thể là hệ thống câu hỏi cho HS thực hiện các hoạt động, luyện tập, vận dụng… cũng có thể là bảng số liệu để HS điền dữ liệu vào.


BÀI 43: TRỌNG LƯỢNG , LỰC HẤP DẪN Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: Khối lượng, lực hấp dẫn, trọng lượng của vật. - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. - So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về lực hút của Trái Đất, trọng lượng, lực hấp dẫn, cách xác định trọng lượng của vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra phương, chiều của lực hút của Trái Đất. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong tìm hiểu sự tồn tại lực hút của Trái Đất, cách xác định trọng lượng của một vật dựa vào khối lượng của vật đó. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: + Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng. + Xác định được tầm quan trọng của lực hấp dẫn. + Nhận biết được khái niệm và đơn vị đo trọng lượng. + Nêu được phương, chiều của lực hút của Trái Đất. + Nêu được mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là lực hấp dẫn, độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: + Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế. + Lấy được ví dụ vể lực hấp dẫn giữa các vật trong thực tiễn; - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: + Vận dụng các kiến thức về trọng lượng và lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 3. Phẩm chất:


- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về nhiệt độ. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về trọng lượng, lực hấp dẫn. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Giáo án, bài dạy Powerpoint - Hình ảnh về lực hấp dẫn, dây dọi. - Phiếu học tập Bài 4: Trọng lượng, lực hấp dẫn (đính kèm). - Hình ảnh minh hoạ có liên quan đến bài học. - Chuẩn bị của mỗi nhóm học sinh: giá thí nghiệm, hộp quả nặng có các quả cân có khối lượng khác nhau, lò xo, viên phấn. 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị bài trước III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là khi thả một vật đang cầm trên tay thì vật đó rơi xuống do chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất) a) Mục tiêu: - Học sinh xác định được vấn đề vấn đề cần học tập là Trái đất có lực hút với các vật có khối lượng trên Trái đất. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ thả rơi một đồ vật bất kì. - Trả lời câu hỏi: Vật vừa được thả rơi chịu tác dụng của lực nào? c) Sản phẩm: - Vật bị thả sẽ rơi xuống do chịu tác dụng của lực hút của Trái Đất. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo cặp đôi thả rơi 1 đồ vật (viên sỏi, viên phấn..) và trả lời câu hỏi: ? Vật vừa thả rơi chịu tác dụng của lực nào * Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


HS làm TN và trả lời câu hỏi theo cặp đôi * Báo cáo kết quả và thảo luận Gv gọi ngẫu nhiên 1 vài cặp đôi nêu câu trả lời. Những cặp còn lại nhận xét bổ sung (nếu có) * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét về kết quả hoạt đông. - GV chốt kiến thức.  Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu về lực hút của Trái đất. a) Mục tiêu: - Nhận biết được sự tồn tại của lực hút của Trái đất. Nêu đoán về phương và chiều của lực hút của Trái Đất. b) Nội dung: - Dựa trên các hiện tượng đơn giản thường gặp trong đời sống hằng ngày, nhận biết sự tồn tại của lực hút của Trái Đất. - Lấy ví dụ về lực hút của Trái Đất. - Tìm hiểu phương và chiều của lực hút của Trái Đất. c) Sản phẩm: - HS trả lời được các câu hỏi của GV. - Lấy ví dụ về lực hút của Trái Đất. - Phân biệt lực hút của Trái Đất với các lực khác tác dụng lên vật. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Từ các thì nghiệm đã làm và hình vẽ SGK yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: Tại sao khi rụng khỏi cành cây quả táo luôn rơi xuống mặt đất, hoặc khi được thả rơi các vật luôn rơi xuống mặt đất? - Yêu cầu HS lấy thêm các ví dụ về lực hút của

Nội dung I. Lực hút của Trái Đất.


Trái Đất. - Trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ học tập *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Khi rụng khỏi cành cây, quả táo luôn rơi xuống mặt đất vì Trái Đất hút quả táo một lực. - Khi thả một vât đang cầm trên 1. Nêu ví dụ về lực hút của Trái Đất. tay thì vật đó rơi xuống do chịu 2. Lực thứ hai theo thứ tự từ trên xuống. tác dụng của lực hút của Trái Đất. 3. Vì có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên - Lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống. xuống. GV: Giải thích cho HS khái niệm lực hấp dẫn: Giữa hai vật bất kì luôn có lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn giữa các vật có khối lượng nhỏ rất yếu nên khó nhận ra. Em không thể cả nhận được lực hấp dẫn giữa em với cái cặp sách của em vì lực này quá nhỏ. Nhưng lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng lớn như Mặt Trời và Trái Đất lại rất lớn. Lực này giữ cho mọi vật trên Trái Đất như hiện tại. 2.2. Tìm hiểu về trọng lượng và lực hút của Trái Đất. a) Mục tiêu: - Biết được khái niệm , kí hiệu và đơn vị của trọng lượng b) Nội dung: - Học sinh làm việc cá nhân tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa bài 43, hình ảnh giáo viên đưa ra và trả lời các câu hỏi do GV đặt ra như sau: + Hãy nêu cấu tạo của dây dọi. + Dây dọi có tác dụng gì? + Trọng lượng có kí hiệu là gì? + Đơn vị đo trọng lượng?


c) Sản phẩm: - Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và trả lời các câu hỏi. Đáp án có thể là: + Dây dọi có cấu tạo gồm 1 sợi dây mềm, 1 đầu sợi dây buộc 1 vật nặng. + Dây dọi có tác dụng để xác định phương thẳng đứng. +P + Niuton (N) d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

II. Trọng lượng và lực hút của GV: Cho HS quan sát hình ảnh dây dọi. Giao Trái Đất. nhiệm vụ học tập cá nhân, học sinh trả lời các câu hỏi sau: *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

+ Hãy nêu cấu tạo của dây dọi. + Dây dọi có tác dụng gì? + Trọng lượng có kí hiệu là gì? + Đơn vị đo trọng lượng? * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi, học sinh khác nhận xét, bổ sung. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi một vài HS trả lời, HS khác bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là trọng lượng của vật đó.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, đưa ra câu trả lời - Trọng lượng được kí hiệu: P đúng. - Đơn vị đo: Niuton (N) Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng. a) Mục tiêu: - Phân biệt được trọng lượng và khối lượng. - So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật. - Thực hiện được việc dùng lực kế để đo trọng lượng của vật nặng. - Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật.


b) Nội dung: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa để phân biệt được trọng lượng và khối lượng, từ đó cá nhân hoàn thành phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Trong các nội dung sau đây, nội dung nào phù hợp với khối lượng, với lực hút của Trái Đất, trọng lượng? a) b) c) d) e) g)

Có đơn vị đo và niutơn. Có đơn vị đo là kilôgam. Có phương và chiều. Đo bằng lực kế. Đo bằng cân. Không có phương và chiều

- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm dùng lực kế đo trọng lượng của các quả cân, ghi kết quả vào bảng sau: Lần đo

Khối lượng (m)

Trọng lượng (P)

1

100g

………

2

200g

………

3

500g

………

- Từ kết quả đo rút ra kết luận: Khối lượng của vật càng lớn thì trọng lượng của vật càng lớn và cách xác định trọng lượng của vật bằng công thức: P = 10.m c) Sản phẩm: - Đáp án phiếu học tập. - Quá trình hoạt động cá nhân, thao tác chuẩn, ghi chép dầy đủ các số liệu đo được về trọng lượng của các quả nặng. - Kết quả thực hành tuỳ theo mỗi học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung III. Trọng lượng và khối lượng

- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện - Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái cá nhân phiếu học tập. Từ đó phân biệt Đất tác dụng lên vật. trọng lượng và khối lượng - Khối lượng là số đo lượng chất của vật đó.


- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm - Khối lượng của vật càng lớn thì trọng đo trọng lượng của các quả nặng và ghi lượng của vật càng lớn. chép kết quả thu được vào bảng kết quả. CH: Của khối lượng: b, e, g. - GV hướng dẫn HS chốt lại kết luận: Của lực hút Trái Đất: a, c, d. Khối lượng của vật càng lớn thì trọng Của trọng lượng: a, d, g. lượng của vật càng lớn và công thức xác định trọng lượng của vật dựa vào khối lượng (phần Em có biết) * Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm tòi tài liệu để phân biệt được trọng lượng và khối lượng. - HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả và trình bày kết quả của mình, từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. * Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh/nhóm học sinh trình bày, những học sinh còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét về kết quả hoạt đông. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về lực hấp dẫn. a) Mục tiêu: - Xác định được mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau gọi là lực hấp dẫn. - Biết được mối liên hệ giữa độ lớn lực hấp dẫn và khối lượng của vật. - Tìm được các ví dụ về lực hấp dẫn. b) Nội dung: - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa. - Rút ra kết luận về lực hấp dẫn và mối liên hệ giữa độ lớn lực hấp dẫn và khối lượng của vật. c) Sản phẩm: - Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là lực hấp dẫn. - Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.


- Lấy ví dụ về lực hấp dẫn của Mặt Trời với các hành tinh, Trái Đất với Mặt Trăng,… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung IV. Lực hấp dẫn

- GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu - Lực hút của các vật có khối lượng gọi về lực hấp dẫn. là lực hấp dẫn. - GV hướng dẫn, gợi ý để học sinh lấy CH: Trái Đất hút quả táo thì quả táo được ví dụ về lực hấp dẫn. cũng hút Trái Đất, lực này là lực hấp - Yêu cầu HS trả lời CH/SGK: Trang dẫn hoặc lực hút. phục của các nhà du hành vũ trụ có khối - Độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng khoảng 50 kg. Tại sao họ vẫn có lượng của các vật. thể di chuyển dễ dàng trên Mặt Trăng? VD: Cùng một vật đặt trên các thiên thể * Thực hiện nhiệm vụ học tập khác nhau sẽ chịu lực hấp dẫn khác nhau - HS tìm tòi tài liệu để tìm hiểu về lực (Bảng 43.1/SGK) hấp dẫn, mối liên hệ giữa độ lớn lực hấp CH: Họ vẫn có thể di chuyển dễ dàng dẫn và khối lượng của vật, lấy ví dụ. trên Mặt Trăng vì trọng lượng trên Mặt - HS thực hiện ghi chép thông tin vào Trăng của các nhà du hành vũ trụ (lực vở. hút của Mặt Trăng lên người đó) chỉ bằng khoảng 1/6 trọng lượng của người - HS trả lời CH/SGK. đó trên Trái Đất. * Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên 1 số học sinh trình bày, những học sinh còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét về kết quả hoạt đông. - GV chốt kiến thức. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học tham gia trò chơi “Vượt qua thử thách” b) Nội dung: - Học sinh trả lời theo đội bằng cách giơ tay giành quyền trả lời sau khi câu hỏi xuất hiện trên màn hình. Bộ câu hỏi:


Câu 1: Đơn vị trọng lượng là gì? A. N

B. N.m

C. N.m2

D. N/m3

Câu 2: Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ: A. Sức nặng của hộp mứt B. Thể tích của hộp mứt C. Khối lượng của mứt trong hộp mứt D. Trọng lượng của hộp mứt Câu 3: Chọn câu đúng: Lực hấp dẫn do hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. Lớn hơn trọng lượng của hòn đá B. Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá C. Bằng trọng lượng của hòn đá D. Bằng 0 Câu 4: Lực nào sau đây không thể là lực hút của Trái Đất? A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần C. Lực làm hạt mưa rơi D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. Câu 5: Một vật có khối lượng 50 kg thì có trọng lượng gần bằng giá trị nào sau đây? A. P = 5N B. P = 500N C. P = 5000N D. P = 50N Câu 6: Một cái cốc có khối lượng bằng 200g đặt nằm cân bằng trên mặt đất. Lực hấp dẫn do cái cốc tác dụng vào Trái Đất có độ lớn gần bằng giá trị nào sau đây? A. 2N. B. 20N. C. 0,2N. D. 200N. c) Sản phẩm: - Đáp án các trả lời : Câu 1: A;

Câu 2: C;

Câu 3: C;

Câu 4: D;

Câu 5:B;

Câu 6: A


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung Câu 1: A;

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi theo Câu 2: C; đội và giơ tay giành quyền trả lời. Câu 3: C; *Thực hiện nhiệm vụ: Câu 4: D; HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Câu 5: B; *Báo cáo kết quả và thảo luận: Câu 6: A. GV gọi nhóm giơ tay trả lời, nhóm khác bổ sung, sửa nếu cần. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bằng sơ đồ tư duy trên bảng. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết tình huống thực tế. - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - HS thực hiện các nhiệm vụ sau theo nhóm Nhiệm vụ 1 (NV1)

Nhiệm vụ 2 (NV2)

GV cho HS quan sát hình ảnh hoặc video về lũ quét và sạt lở đất ở các tỉnh miền núi, yêu cầu HS về nhà tìm hiểu: + Phân tích vai trò của lực hút của Trái Đất trong các hiện tượng trên? + Nêu một số hậu quả do lũ quét, sạt lở đất gây ra. + Đưa ra một số biện pháp giảm thiểu thiệt hại của lũ quét, sạt lở đất.

* GV đưa ra tình huống: Cô đóng một cây đinh ở vị trí A trên tường cách mép dưới của tường 1,5m. Cô muốn đóng một cây đinh nữa tại vị trí B phía dưới vị trí A và cách A một đoạn bất kì sao cho hai cây đinh nằm trên đường thẳng theo phương thẳng đứng. Trong trường hợp này thay vì dùng thước ta có thể dùng dụng cụ nào khác để xác định vị trí B không? Yêu cầu về nhà: - Chế tạo dây dọi. - Dựa vào dây dọi, phân tích chỉ ra phương và chiều của trọng lực. (Sau đó đối chiếu với kết quả đã học)


- Giải quyết tình huống trên. - Tìm hiểu thêm ứng dụng của dây dọi trong đời sống. c) Sản phẩm: Bài thu hoạch của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Nội dung Nhiệm vụ 1:

GV yêu cầu các nhóm thự hiện nhiệm vụ - Do ở các tỉnh miền núi, đất đá có sự liên và viết báo cáo kết kém với bề mặt. Dưới tác động của mưa, bão, lũ… và tác động trực tiếp của *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp trọng lực, chúng trượt xuống theo sườn dốc theo yêu cầu của GV để chế tạo dây rọi và đê gây ra sạt lở, lũ quét… - Sạt lở và lũ quét gây ra nhiều hậu quả và hoàn thiện báo cáo nghiêm trọng như: làm chết và mất tích *Báo cáo kết quả và thảo luận nhiều người, nhiều công trình nhà cửa, giao Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ thông, thuỷ lợi bị hư hỏng nặng nề… học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. - Biện pháp: *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu GV nhận xét, chuẩn hóa kiển thức, đánh nguồn. giá chung tổng kết sản phẩm HS làm + Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ ở khu vực được và có thể ghi điểm hoặc cho điểm thường xảy ra lũ quét. cộng cho cá nhân hoặc nhóm thực hiện + Xây dựng đê, tường chắn lũ quét. tốt. + Thực hiện biện pháp "nông, lâm kết hợp" để chống xói mòn, cải tạo đất. Nhiệm vụ 2 - Cấu tạo dây dọi: gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. - HS chế tạo được dây dọi. - Phân tích: Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây tác dụng lên quả nặng. Do đó hai lực này cùng phương, ngược chiều, mà lực kéo của sợi dây tác dụng lên quả nặng có


phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên => trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. - Giải quyết được tình huống GV đưa ra. - Nêu được một số ứng dụng khác của dây dọi trong đời sống.

• Phụ lục: - Câu trả lời ở nhiệm vụ 1 có thể tham khảo tại: + https://baotintuc.vn/tin-tuc/dieu-tra-phan-vung-canh-bao-nguy-co-truot-lo-datda-o-mien-nui-20170716103610888.htm + https://www.vietnamplus.vn/hien-tuong-sat-lo-dat-o-viet-nam-can-nguyen-tunhien-va-nhan-tao/670715.vnp +http://tuyengiao.vn/chung-suc-phong-chong-thien-tai/cac-bien-phap-phong-tranhlu-quet-lo-da-126078 - Mẫu báo cáo của các nhóm Nhóm:.... Bài:.... Nhiệm vụ của nhóm:.... Nhiệm vụ

Tham gia nhiệm vụ

Họ và tên Có

Không

• (Trình bày kết quả):...................................................

Ghi chú


CHỦ ĐỀ VIII. LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 44: LỰC MA SÁT Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết

I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Nguyên nhân gây ra là do tương tác giữa bề mặt giữa hai vật, ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. - Phân biệt được lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. - Hiểu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy sự chuyển động của lực ma sát. - Vận dụng được kiến thức về lực ma sát để giải thích một số hiện tượng về lực ma sát có hại, có lợi trong đời sống và kĩ thuật, trong an toàn gia thông đường bộ. - Nêu được cách giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp lực ma sát có hại và vận dụng lợi ích của lực này trong trường hợp có lợi. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: + Biết vận dụng kiến thức thực tế về lực ma sát. + Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các loại lực ma sát và đặc điểm của loại lực này. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tiến hành thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: + Thảo luận được về sự lợi, hại của việc dùng ô-tô bánh lốp cao su chạy trên đường nhựa và tàu hoả bánh sắt chạy trên đường sắt. Tập trung vào khía cạnh an toàn giao thông. + Trình bày được ý kiến về trường hợp cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có lực ma sát.


2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt, khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được nguyên nhân xuất hiện lực ma sát giữa các vật. - Tiến hành thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ. - Nhận biết và lấy được ví dụ về các loại lực ma sát . - Rút ra được nhận xét về tác dụng của lực ma sát trong giao thông đường bộ. 3. Phẩm chất: - Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: + Chăm học, chủ động tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân. + Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, tiến hành phát hiện ra ma sát nghỉ. + Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm phát hiện ra ma sát nghỉ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Đoạn video về lực ma sát: https://www.youtube.com/watch?v=n2gQs1mcZHA - Phiếu học tập - 1 bộ thí nghiệm: 1 khối gỗ nhẵn, 1 miếng len. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh 1 bộ thí nghiệm: + 1 Quả nặng + 1 Miếng gỗ có móc + Lực kế 2. Học sinh: - Học và làm bài tập ở nhà. Đọc trước bài lực ma sát. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là lực ma sát). a) Mục tiêu: Giúp học sinh phát hiện được vấn đề nghiên cứu thông qua quan sát, phân tích các hiện tượng vật lí, kết nối các kiến thức đã học về lực. b) Nội dung:


Học sinh quan sát video https://www.youtube.com/watch?v=n2gQs1mcZHA , hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi: H1: Tại sao quả bóng lăn trên mặt sàn sau đó dừng lại? H2: Khi bạn trượt patin trên sân trượt băng và trên đường, chuyển động nào sẽ mượt mà, dễ dàng hơn? H3: Tại sao khi cầm chiếc chai nhựa, nó không bị trượt xuống? Tại sao sàn nhà ướt ta dễ bị trượt? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video và yêu cầu HS hoạt động cá nhân xem video và trả lời các câu hỏi: H1: Tại sao quả bóng lăn trên mặt sàn sau đó dừng lại? H2: Khi bạn trượt patin trên sân trượt băng và trên đường, chuyển động nào sẽ mượt mà, dễ dàng hơn? H3: Tại sao khi cầm chiếc chai nhựa, nó không bị trượt xuống? Tại sao sàn nhà ướt ta dễ bị trượt? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân thục hiện nhiệm vụ. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. Dự kiến trả lời: - Có lực khác chống lại chuyển động của vật. - Bề mặt tiếp xúc xù xì, gồ ghề nên vật khó di chuyển. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nội dung


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trarb lời của bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. - Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: nguyên nhân cản trở chuyển chuyển động của vật là do lực lực cản. Lực này người ta gọi đặt tên là lực ma sát. GV giới thiệu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Khái niệm lực ma sát. a) Mục tiêu: - HS nêu được lực ma sát là lực tiếp xúc, xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. b) Nội dung: - Học sinh hoạt động nhóm trong 3 phút tìm hiểu nội dung phần I trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: H1. Khối gỗ trong hình 5.1 SGK chuyển động chậm dần rồi dừng lại chứng tỏ điều gì? H2. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc? H3. Xác định phương và chiều của lực ma sát tác dụng lên miếng gỗ trong hình 5.2 SGK? - GV tiến hành thí nghiệm minh họa búng khối gỗ trượt trên mặt bàn và trượt trên bề mặt vải len (lực tác dụng như nhau), yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi: ? Vật trượt trên bề mặt nào dừng lại nhanh hơn khi thôi không tác dụng lực? Nguyên nhân của hiện tượng đó? c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. - Dự kiến trả lời: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. LỰC MA SÁT LÀ GÌ?

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 3 - Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất phút tìm hiểu nội dung phần I trong sách giáo khoa hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai và trả lời các câu hỏi sau vào phiếu học tập: vật. H1. Khối gỗ trong hình 5.1 SGK chuyển động - Các đặc điểm của lực ma sát: chậm dần rồi dừng lại chứng tỏ điều gì? + Xuất hiện: Ở mặt tiếp xúc giữa H2. Lực ma sát là lực tiếp xúc hay lực không tiếp hai vật. xúc? + Cùng phương, ngược chiều với H3. Xác định phương và chiều của lực ma sát tác lực làm vật chuyển động hoặc cố dụng lên miếng gỗ trong hình 5.2 SGK? làm vật chuyển động nhưng chưa được - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm minh họa của GV khi búng 1 khối gỗ trượt trên mặt bàn và -Nguyên nhân có lực ma sát: Do trượt trên bề mặt vải len và trả lời câu hỏi: tương tác giữa bề mặt của hai vật. ? Vật trượt trên bề mặt nào dừng lại nhanh hơn khi thôi không tác dụng lực? Nguyên nhân của hiện tượng đó? ? Muốn làm tăng lực ma sát ta có thể làm thế nào? - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về lực ma sát trong thực tế *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và hoàn thành phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). Đ1. Khối gỗ trong hình 28.1 SGK chuyển động chậm dần rồi dừng lại chứng tỏ có một lực tác dụng lên khối gỗ. Đ2. Lực ma sát là lực tiếp xúc. Đ3. Lực ma sát tác dụng lên miếng gỗ trong hình 5.2 SGK có phương cùng với phương chuyển


động của vật, có chiều ngược với chiều chuyển động của vật. GV ghi ví dụ của HS lên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm (HS) khác nhận xét, bổ sung, đánh giá câu trả lời của nhóm bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV thông báo nguyên nhân làm xuất hiện lực ma sát. 2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. a) Mục tiêu: - Phân biệt được lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt trong đời sống. - Lấy được ví dụ về lực ma sát trượt và ma sát nghỉ trong thực tế. - Xác định được khi nào có ma sát nghỉ và ma sát trượt, đề xuất được phương án đo lực ma sát nghỉ cực đại. b) Nội dung: - HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện thí nghiệm theo các bước hướng dẫn của GV. - Rút ra kết luận về sự khác nhau giữa lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt. c) Sản phẩm: - Hiện tượng thí nghiệm, đo đạc và xử lý số liệu trong thí nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung II. LỰC MA SÁT NGHỈ VÀ LỰC MA SÁT TRƯỢT

- GV tiến hành lại thí nghiệm búng khối gỗ trượt trên mặt bàn, giới thiệu lực ma sát xuất - Hai loại lực ma sát thường gặp là hiện như trên gọi là lực ma sát trượt, yêu cầu ma sát nghỉ và ma sát trượt. HS trả lời + Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật ? Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? trượt trên bề mặt của một vật khác.


? Lấy ví dụ về lực ma sát trượt trong thực tế

Ví dụ:…

- GV yêu cầu HS đưa ra các dụng cụ cần có + Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng khi thực hiện thí nghiệm về lực ma sát. ( Một yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy. số dự đoán có thể: Để làm thí nghiệm về lực Ví dụ:…. ma sát cần có vật và bề mặt tiếp xúc, đo lực cần có lực kế…) - GV cho HS đọc sách giáo khoa và hướng dẫn HS chốt lại các bước tiến hành thí nghiệm. + Móc lực kế vào khối gỗ đặt trên mặt bàn rồi từ từ kéo lực kế theo phương ngang. Đọc số chỉ của lực kế F1 khi khối gỗ chưa chuyển động + Tăng lực kéo đến giá trị F2 sao cho khối gỗ vẫn chưa chuyển động. Đọc và ghi số chỉ lực kế + Tăng dần lực kéo đến khi khối gỗ bắt đầu chuyển động. Đọc và ghi số chỉ lực kế F3 - GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm 4 HS tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả đo và hoàn thành nhận xét trong phiếu học tập - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế - GV yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm hãy cho biết độ lớn của lực ma sát nghỉ lớn nhất là khi nào? Ta có đo được không? - GV cho HS quan sát lại video khởi động, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mở bài ở video, cho biết loại lực ma sát xuất hiện trong mỗi trường hợp là loại lực ma sát nào *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về các bước tiến hành thí nghiệm.


- HS thực hiện thí nghiệm, ghi chép kết quả vào phiếu học tập và trình bày kết quả của nhóm. - HS xem lại video, trả lời câu hỏi, phân biệt các loại lực ma sát ở các trường hợp đó. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). - GV gọi 1 số HS lấy ví dụ - GV gọi 1 số HS trả lời, ghi kết quả lên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Nhóm (HS) khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét về kết quả và hoạt động của các nhóm. GV chốt kiến thức. - GV nhận xét, giới thiệu về lực ma sát lăn Nhấn mạnh: có thể làm giảm lực ma sát trượt bằng cách chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn. 2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu tác dụng của lực ma sát với chuyển động. a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra khi nào lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động, khi nào lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động. b) Nội dung: - Thực hiện theo nhóm: để phát hiện ra tính hai mặt của lực ma sát và thấy rõ hơn ý nghĩa thực tế của việc cần có lực ma sát? - Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ nó có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động? - Học sinh làm việc nhóm trong 3 phút tìm hiểu nội dung, hình ảnh trong sách giáo khoa bài 44 và trả lời các câu hỏi sau:


c) Sản phẩm: Đáp án của các nhóm, có thể: - Ha: Giữa má phanh (thắng) và vành bánh xe, giữa lốp và mặt đường. + Lực ma sát giữa má phanh (thắng) và vành bánh xe giữ cho bánh xe quay chậm và dừng lại. + Lực ma sát giữa lốp và mặt đường làm cho xe dừng lại. - Hb: Lực ma sát nghỉ; có tác dụng ngăn thùng hàng chuyển động. - Hc: Lực này thắng được lực ma sát trượt làm thùng hàng chuyển động. - Hd: Do ma sát nghỉ giữa lốp và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi. Phải tăng lực ma sát nghỉ bằng cách đổ cát, đá, gạch vụn….vào. - He: Vì lực này có phương nằm ngang, chiều về phía trước, có tác dụng làm người chuyển động về phía trước. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung III. Tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động.


- GV giao nhiệm vụ học tập, GV có thể chiếu các - Ha: Giữa má phanh (thắng) và hình lên slide cho HS quan sát, 1 HS đại diện nêu vành bánh xe, giữa lớp và mặt đường. lại câu hỏi của từng hình. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm và trả lời + Lực ma sát giữa má phanh các câu hỏi ở các hình Ha, Hb, Hc, Hd, He. (thắng) và vành bánh xe giữ cho bánh xe quay chậm và dừng lại. *Thực hiện nhiệm vụ học tập + Lực ma sát giữa lốp và mặt HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi đường làm cho xe dừng lại. chép nội dung hoạt động ra giấy. - Hb: Lực ma sát nghỉ; có tác *Báo cáo kết quả và thảo luận dụng ngăn thùng hàng chuyển GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một động. nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Hc: Lực này thắng được lực ma sát trượt làm thùng hàng chuyển động.

- Hd: Do ma sát nghỉ giữa lốp và mặt đường chưa đủ mạnh để đẩy được xe đi. Phải tăng lực ma sát nghỉ bằng cách đổ cát, đá, gạch vụn….vào.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- He: Vì lực này có phương nằm ngang, chiều về phía trước, có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về tác dụng của lực ma sát đối với chuyển động.

2.4. Hoạt động 2.4: Tìm hiểu về ma sát trong an toàn giao thông. a) Mục tiêu: Thông qua các câu hỏi, tình huống thực tế để cho HS hiểu về ma sát trong an toàn giao thông. b) Nội dung:


- HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt cá nhân trả lời câu hỏi tích sao lấy điểm. - Rút ra được tầm quan trọng của lực ma sát trong an toàn giao thông. c) Sản phẩm: - Cá nhân HS trình bày câu trả lời: + H1: Để tạo ra lực ma sát giữa lốp và mặt đường đủ mạnh đẩy xe đi. Đi xe lốp bị mòn không an toàn, vì lực ma sát giữa lốp với mặt đường nhỏ, làm cho xe khó dừng lại khi cần dừng gấp, xe dễ bị trượt lái,… + H2: Do ma sát giữa lốp xe và mặt đường lớn làm cho cao su bị nóng lên, mền ra và dính vào mặt đường. + H3: Vì lực ma sát giữa mặt đường và lốp xe lớn hơn giữa mặt đường ướt và bánh xe. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung IV. Ma sát trong an toàn giao thông

- GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu + CH1: Để tạo ra lực ma sát giữa lốp hỏi. và mặt đường đủ mạnh. đẩy xe đi. Đi xe lốp bị mòn không an toàn, vì lực *Thực hiện nhiệm vụ học tập ma sát giữa lốp với mặt đường nhỏ, - HS tìm tòi tài liệu, có thể thảo luận và đi làm cho xe khó dừng lại khi cần dừng đến thống nhất về các câu trả lời gấp, xe dễ bị trượt lái,… *Báo cáo kết quả và thảo luận

+ CH2: Do ma sát giữa lốp xe và mặt GV gọi mỗi HS trả lời câu hỏi tích sao lấy đường lớn làm cho cao su bị nóng lên, điểm. các HS còn lại theo dõi và nhận xét bổ mền ra và dính vào mặt đường. sung (nếu có). + CH3: Vì lực ma sát giữa mặt đường

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả các câu trả lời của các cá nhân. GV chốt bảng tầm quan trọng của lực ma sát trong an toàn giao thông.

và lốp xe lớn hơn giữa mặt đường ướt và bánh xe.


3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống được kiến thức đã học trong bài lực ma sát. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân nêu kiến thức cần ghi nhớ sau khi học xong bài học. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về kiến thức cần ghi nhớ. - HS viết được sơ đồ tư duy. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS nêu kiến thức cần ghi nhớ sau khi học xong bài học và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.

4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:

Nội dung


- Hãy tưởng tượng xem cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu không có lực ma sát. c) Sản phẩm: - HS mô tả cuộc sống của chúng ta nếu không có lực ma sát: con người, xe cộ không thể di chuyển trên đường, không thể viết lên giấy, lên bảng, … d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm, phổ biến luật chơi: Yêu cầu mỗi nhóm HS lần lượt trình bày ý tưởng của nhóm mình. + Các nhóm có 3 phút để tưởng tượng ra hiện tượng nhóm mình sẽ trình bày trước lớp. + Khi trình bày mỗi nhóm có 10 giây để trình bày. Hết 10 giây sẽ chuyển sang nhóm khác. Mỗi hiện tượng kể đúng được 1 điểm . *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm về ý tưởng của nhóm. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV tổng kết và khen thưởng cho nhóm được nhiều điểm nhất, nhóm tìm được hiện tượng thú vị nhất.

Nội dung


PHIẾU HỌC TẬP NHÓM:…… 1. Kết quả thí nghiệm Lần thí nghiệm

Số chỉ lực kế

1

F1 =

2

F2 =

3

F3 =

Trạng thái của khối gỗ

2. Nhận xét - Ban đầu trong thí nghiệm dù có kéo khối gỗ vẫn đứng yên chứng tỏ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Dự đoán về mối liên hệ giữa độ lớn lực ma sát và lực kéo vật ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….


CHỦ ĐỀ 8: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước, không khí. - Trình bày được các vật chuyển động trong nước chịu tác dụng của lực cản. - Trình bày được khái niệm lực cản của nước là tác dụng cản trở chuyển động của nước với các vật chuyển động bên trong nước. - Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. - Vận dụng được khái niệm lực cản của nước để giải thích một số hiện tượng có liên quan trong đời sống. - Vận dụng đánh giá được không khí cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về lực cản của nước, đặc điểm lực cản của nước và lực cản của không khí. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra các khái niệm, hợp tác trong thực hiện hoạt động thí nghiệm tìm hiểu khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các câu hỏi, vấn đề liên quan đến kiến thức trong bài học, giải quyết vấn đề khó khăn và sáng tạo trong hoạt động thí nghiệm về lực cản của nước. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Thực hiện thí nghiệm nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. - Trình bày được khái niệm lực cản của nước và đặc điểm lực cản của nước. - Lấy được ví dụ thực tế về lực cản khi vật chuyển động trong nước, trong không khí. - Xác định được tầm quan trọng lực cản của nước đối với cuộc sống.


- Nêu được ngoài lực cản của nước còn có lực cản của không khí. - Đánh giá được khi chuyển động trong nước, vật chịu lực cản mạnh hơn trong không khí. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về khái niệm lực cản của nước và đặc điểm lực cản của nước, lực cản của không khí. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, các bước tiến hành thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi vật chuyển động trong nước (hoặc không khí), khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép các kết quả trong hoạt động thực hành nghiên cứu về khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Dụng cụ để chiếu hình như: máy chiếu, laptop, bút chỉ… - Hình ảnh, video về chuyển động của các vật ở trong nước. - Hình ảnh đặc điểm hình dạng của động vật cả trên cạn và dưới nước (tham khảo hình 45.3 SGK-161). - Phiếu học tập KWL, phiếu học tập số 2..., phiếu kiểm tra đánh giá… - Bộ dụng cụ thí nghiệm về lực cản của nước trong hình 45.1 (SGK – 160) III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu về lực cản của nước). a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL để kiểm tra kiến thức nền của học sinh về khái niệm và đặc điểm lực cản của nước. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể là: + Lực cản của nước là lực do nước gây ra.


+ Lực cản của nước là lực cản trở chuyển động do nước gây ra + Khi một vật chuyển động trog nước, nó đẩy nước ra khỏi đường đi của mình, đồng thời nước tác dụng lực cản lên vật. + Cách làm thay đổi độ lớn của lực cản: đổ nhiều nước, đổ ít nước, tăng diện tích tiếp xúc với nước (tăng kích thước và hình dạng của vật), giảm diện tích tiếp xúc với nước (giảm kích thước và hình dạng của vật)… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu trong 2 phút. GV: Lực cản của nước là gì? - Đặc điểm lực cản của nước? (làm cách nào có thể thay đổi độ lớn lực cản của nước?) - Lực cản của nước có ảnh hưởng gì đối với cuộc sống? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:

Nội dung


->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Học sinh nêu được phương án tiến hành thí nghiệm về lực cản của nước, tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét về sự tồn tại của lực cản khi vật chuyển động trong nước. - Học sinh nêu đươc phương án để kiểm tra lực cản của nước có liên quan đến yếu tố diện tích mặt cản b) Nội dung: Học sinh tiến hành thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Bảng kết quả thí nghiệm và trả lời câu hỏi thảo luận nhóm. - Rút ra nhận xét về sự tồn tại của lực cản lên vật chuyển động trong nước và đặc điểm của lực cản của nước. - Lấy được ví dụ về lực cản của nước với sự bơi lội của cá, với tàu thuyền, với sự bơi lội của con người d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 2.1: Thí nghiệm về lực cản của nước *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Thí nghiệm về lực cản của nước

Giáo viên tổ chức lớp thành 5 nhóm học tập thảo luận nhóm đọc SGK và thảo luận nhóm thời gian a. Thí nghiệm 3 phút câu hỏi: Vật chuyển động trong nước có b. Kết luận chịu lực cản của nước không? Ta có thể làm thí Các vật chuyển động trong nước nghiệm để kiểm tra như thế nào? chịu tác dụng của lực cản của Hết thời gian thảo luận giáo viên mời đại diện các nước nhóm nêu phương án trả lời. Nếu có nhóm đưa ra


một phương án khác SGK mà phù hợp giáo viên hướng dẫn các em tiến hành ở nhà thêm, định hướng tiến hành thí nghiệm theo đồ dùng sẵn có như phương án SGK - Học sinh đọc tài liệu trả lời câu hỏi về: Mục đích, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm - Giáo viên chốt lại các bước tiến hành thí nghiệm, giao nhiệm vụ các nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận trả lời câu hỏi trong thời gian 8 phút. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên với từng phần. Giáo viên hỗ trợ các nhóm trong thời gian các nhóm làm việc *Báo cáo kết quả và thảo luận Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi. Các nhóm có thể có kết quả sai số khác nhau song giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm đọc phần nhận xét của nhóm mình để thống nhất. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - GV nhận xét và chốt nội dung về sự tồn tại của lực cản của nước cùng một hai ví dụ điển hình. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đặc điểm lực cản của nước *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Lực cản của nước có đặc điểm gì?

- GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm 6 người giống hoạt động 2.1, làm thí nghiệm tìm hiểu về Độ lớn của lực cản của nước đặc điểm lực cản của nước. càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm


“Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau để tìm hiểu cách làm thay đổi độ lớn lực cản của nước?” *Thực hiện nhiệm vụ học tập + HS làm thí nghiệm, thảo luận theo nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép kết quả thí nghiệm ra phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét và chốt nội dung về đặc điểm lực cản của nước. + GV đưa ra 3 hình ảnh sự ảnh hưởng lực cản của nước trong đời sống và yêu cầu HS chỉ ra sự ảnh hưởng và cách khắc phục. + GV đặt câu hỏi: Ngoài nước ra thì không khí có lực cản hay không? Hãy lấy ví dụ? Lực cản của không khí có sự ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của con người? 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS hoạt động cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập KWL. d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung “Con đã học được trong giờ học”

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: trả lời phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học a. Lực cản của nước là lực của tập KWL. nước tác dụng lên các vật di chuyển trong nước. + Thời gian: 3’ b. Đặc điểm lực cản của nước: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: tóm tắt nội độ lớn của lực cản càng mạnh dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. khi diện tích mặt cản càng + Thời gian: 3’ lớn. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày kết quả phiếu học tập. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chiếu sơ đồ tuy duy và nhấn mạnh ý chính của bài. - HS tham khảo sơ đồ tuy duy của GV, đối chiếu, sửa chữa. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, sửa lỗi còn tồn tại. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Dùng khái niệm lực cản của nước để tự tìm hiểu và giải thích một số hiện tượng khác có liên quan trong đời sống (chỉ rõ ra sự ảnh hưởng và cách khắc phục). c) Sản phẩm:


HS tìm hiểu thêm được các hiện tượng trong cuộc sống, chỉ ra được sự ảnh hưởng và cách khắc phục. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung 4. Vận dụng

- GV mở rộng: Không chỉ nước mà cả không khí Câu 1. D cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển động trong Câu 2. Vì khi chạy có lực cản nó. Độ lớn của lực cản của không khí cũng càng của không khí, nếu chạy sau mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn. các VĐV khác thì sẽ giảm được - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm các bài tập lực cản không khí, vẫn giữ trong phiếu học tập. được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Câu 3. Khi đi trên những xe Các nhóm HS thực hiện theo nhóm trả lời các này, VĐV có thể cúi người câu hỏi trong PHT. xuống để làm giảm diện tích cơ *Báo cáo kết quả và thảo luận thể tiếp xúc với gió, nhờ đó giảm được lực cản của không - Đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi khí. Câu 1. D Câu 4. Câu 2. Vì khi chạy có lực cản của không khí, nếu chạy sau các VĐV khác thì sẽ giảm được lực cản không khí, vẫn giữ được tốc độ, đỡ tốn sức, dành sức cho đoạn chạy nước rút. Câu 3. Khi đi trên những xe này, VĐV có thể cúi người xuống để làm giảm diện tích cơ thể tiếp xúc với gió, nhờ đó giảm được lực cản của không khí. Câu 4. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét chung, đánh giá các nhóm HS, từng cá nhân HS.


Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP Nhóm :…………………….. 1. Bảng kết quả thí nghiệm Độ lớn của lực kéo Lần 1: Khi chưa đổ nước

F1=…………….

Lần 2: Khi đổ nước vào bình

F2=…………….

So sánh F1 và F2 F1 ………….. F2

2. Nhận xét: Vật chuyển động trong nước chịu tác dụng của lực……………..

PHIẾU HỌC TẬP “CON HỌC ĐƯỢC TRONG GIỜ HỌC” a. Lực cản của nước là gì? Trả lời: ........................................................................................................................ ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................


b. Nêu đặc điểm lực cản của nước? Trả lời: ........................................................................................................................ ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP Bài 45: LỰC CẢN CỦA NƯỚC Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Câu 1. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta nặng hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 2. Vì sao khi chạy ở các cự li dài, những vận động viên có kinh nghiệm thường chạy sau các vận động viên khác ở phần lớn thời gian, khi đến gần đích mới vượt lên trên chạy nước rút về đích?

Câu 3. Tại sao yên xe đạp đua thường (hình 45.1) thường cao hơn ghi – đông?

Hình 45.1

Câu 4. Tại sao các động vật sống dưới nước lại có hình dạng gần giống khí động học trong khi các động vật trên cạn lại không có hình dạng như vậy? (Hình 45.2)

Hình


CHƯƠNG IX. NĂNG LƯỢNG BÀI 46: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng. - Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. - Nhận biết được đơn vị của năng lượng là jun (J). - Nhận biết được năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua tác dụng lực và truyền nhiệt. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các dạng năng lượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm thực hiện thí nghiệm, rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ về quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn của lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Lấy được ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực. - Nhận biết được đơn vị của năng lượng. - Nhận biết được hai cách truyền năng lượng. - Lấy thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn. - Thực hiện được một số thí nghiệm đơn giản liên quan đến năng lượng. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về năng lượng. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm đua xe đồ chơi.


II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Tranh vẽ to hình đầu bài và Hình 46.1; hoặc máy tính, máy chiếu để chiếu các hình đó lên bảng. -

Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Vài ô tô đồ chơi nhỏ và ống hút để thực hiện hoạt động đua xe đồ chơi hình 46.2. -

-

Phiếu học tập KWL.

- Phiếu học tập 1, 2, 3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM….. - Nếu không có năng lượng dự trữ từ thức án thì ………………………………. …………………………………………………………………………………… - Nếu không có năng lượng từ pin thì …………………………………............... …………………………………………………………………………………… - Nếu không có năng lượng ánh sáng mặt trời thì ……………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM….. - H1: Khi gió nhẹ ( năng lượng nhỏ ) thì có thể …………………………………. ……………………………………………………………………………………. - H2: Khi gió mạnh hơn ( năng lượng lớn hơn ) thì có thể ………………………. …………………………………………………………………………………..... - H3: Khi có gió lốc mạnh ( năng lượng lớn hơn nữa ) thì có thể ……………….. ……………………………………………………………………………………. - Nếu gió, lốc xoáy vẫn kéo dài thì ………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM….. - Muốn xe chuyển động nhanh hơn và lâu hơn thì ……………………………… ……………………………………………………………………………………. - Mối quan hệ giữa năng lượng và độ lớn của lực tác dụng là: ………………… …………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….. 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà


III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập là các dạng năng lượng và sự chuyển đổi năng lượng trong tự nhiên) a) Mục tiêu: - Xác định được vấn đề cần tìm hiểu là năng lượng, các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng trong tự nhiên. b) Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ các nhân trên phiếu học tập KWL để nêu ra những hiểu biết về năng lượng trong tự nhiên, cuộc sống. Đặt các câu hỏi, có thể: + Đã biết được những gì về năng lượng: Năng lượng được cung cấp từ đâu? Năng lượng được sử dụng trong trường hợp nào? Các dạng năng lượng?… + Muốn biết thêm những điều gì về năng lượng? c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập KWL, có thể: các dạng năng lượng: năng lượng gió, năng lượng điện, năng lượng mặt trời ... năng lượng được sinh ra từ tự nhiên (gió, nước ...), năng lượng giúp con người thực hiện các hoạt động... d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trong phiếu trong 2 phút.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV: Hoàn thành phiếu học tập.

*Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu HS (ngẫu nhiên) trình bày câu trả lời của từng nội dung trong phiếu, mỗi HS nêu lên các ý kiến khác nhau. GV có thể tổng hợp, liệt kê các ý kiến đó lên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá ý kiến.

- Giáo viên: Theo dõi, trợ giúp khi cần thiết. - GV yêu cầu HS (ngẫu nhiên) trình bày câu trả lời của từng nội dung trong phiếu, mỗi HS nêu lên các ý kiến khác nhau. GV có thể tổng hợp, liệt kê các ý kiến đó lên bảng. -> GV nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Năng lượng cần thiết cho sự sống của con người và động


- GV nhận xét, đánh giá.

vật, chương học này đề cập các vấn đề về năng lượng. Để tìm hiểu rõ hơn về năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng trong đời sống, chúng ta đi tìm hiểu bài học.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1: Hoạt động 2.1: Làm quen với khái niệm “Năng lượng”: a) Mục tiêu: Thông qua các ví dụ về sự biến đổi và sự cần thiết của năng lượng trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày giúp Học Sinh làm quen với khái niệm “Năng lượng” và sự cần thiết của năng lượng trong các biến đổi trong tự nhiên. b) Nội dung: - HS tìm hiểu phần đọc hiểu trong SGK. - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong SGK hoàn thành phiếu học tập số 1. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS và phiếu học tập số 1. - HS hiểu được nếu không có năng lượng thì các hoạt động kể trên và tất cả các hoạt động khác đều không thể xảy ra. - HS đưa ra được kết luận: Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần đến “Năng Lượng”. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ:

Nội dung I. NĂNG LƯỢNG

- GV yêu cầu các nhóm đọc kĩ phần đọc hiểu - Mọi biến đổi trong tự nhiên đều cần trong SGK. năng lượng. - GV phân tích các quá trình biến đổi trên và - Một số dạng năng lượng thường yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi trong gặp: SGK và hoàn thành phiếu học tập số 1. + Năng lượng ánh sáng mặt trời: - GV điều khiển HS hoạt động có hiệu quả. Quang năng. * Thực hiện nhiệm vụ: + Năng lượng của chất đốt, khí đốt - HS thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu của …: Nhiệt năng. GV. + Năng lượng hóa học: Hóa - Các nhóm ghi kết quả thảo luận ra phiếu năng. học tập. + Năng lượng của dòng điện: * Báo cáo kết quả và thảo luận:

Điện năng.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của + Năng lượng của sức gió, của nhóm mình. dòng nước …: Cơ năng.


- Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi và bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV chốt nội dung, HS ghi vào vở. - GV có thể giới thiệu một số dạng năng lượng sẽ gặp trong bộ môn KHTN. - GV ghi chú cho HS rằng: Năng lượng ánh sáng mặt trời rất cần cho cây cối sinh trưởng và phát triển, tuy nhiên để cây cối sinh trưởng và phát triển thì cần nhiều yếu tố khác nữa. Và người ta có thể thay thế năng lượng ánh sáng mặt trời bằng ánh sáng nhân tạo (bóng đèn). Ánh sáng mặt trời chỉ là chất xúc tác trong quá trình quang hợp của cây xanh. 2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực: a) Mục tiêu: - HS biết được mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực: + Năng lượng càng lớn thì lực tác dụng càng mạnh. + Năng lượng càng lớn thì thời gian tác dụng lực càng lâu. - HS lấy được các ví dụ về mối liên hệ giữa năng lượng và tác dụng lực trong cuộc sống hàng ngày. b) Nội dung: - GV tổ chức cho HS quan sát, thảo luận nhóm các hình 1,2,3 trong SGK theo phương pháp dạy học hợp tác.

+ Khi gió nhẹ (năng lượng nhỏ) thì tác dụng như thế nào lên các vật trong 3 hình trên. + Khi gió mạnh hơn (năng lượng lớn hơn) thì tác dụng như thế nào lên các vật trong 3 hình trên. + Khi có gió lốc mạnh (năng lượng lớn hơn nữa) thì tác dụng như thế nào lên các vật trong 3 hình trên.


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm “ Thổi xe đồ chơi”.

+ Muốn xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào? + Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mối quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật? * Ghi chú: GV có thể sử dụng bóng bàn thay thế xe đồ chơi. - Cá nhân HS tìm thêm các ví dụ về mối quan hệ giữa năng lượng và lực tác dụng? - Hs thảo luận tìm từ thích hợp điển vào chỗ trống vào phiếu học tập số 3. - GV giới thiệu về đơn vị năng lượng. c) Sản phẩm: Phiếu học tập số 2, 3 của HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - H1: Khi gió nhẹ (năng lượng nhỏ) thì có thể làm quay chong chóng. - H2: Khi gió mạnh hơn (năng lượng lớn hơn) thì có thể làm quay tua bin gió. - H3: Khi có gió lốc mạnh (năng lượng lớn hơn nữa) thì có thể tàn phá nhà cửa, cây cối. - Nếu gió vẫn còn thì chóng chóng, tua bin gió vẫn tiếp tục quay, lốc xoáy vẫn còn thì sẽ tiếp tục tàn phá những thứ khác. - Muốn xe đồ chơi chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải thổi mạnh hơn và dài hơi hơn (kéo dài hơn). - Năng lượng càng lớn thì lực tác dụng càng mạnh; Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng lực càng lâu (kéo dài). - Ví dụ: HS có thể so sánh sức công phá của 1 quả pháo với 1 quả bom (GV có thể giới thiệu Video)… - Tìm từ thích hợp: (1) : Ánh sáng

(2): sống

(3): Phát triển

(4) Năng lượng

(5): Năng lượng (6): Năng lượng (7): ánh sáng

- Đơn vị năng lượng là Jun, kí hiệu là J - Ngoài đơn vị Jun(J), năng lượng còn có đơn vị : kilô Jun(kJ) và Calo (cal) 1kJ = 1000J


1cal = 4,2J - GV có thể yêu cầu HS làm bài tập đổi đơn vị giữa các đơn vị trên. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ:

Nội dung II. NĂNG LƯỢNG VÀ TÁC - GV yêu cầu các nhóm quan sát và đọc kĩ DỤNG LỰC phần đọc hiểu trong SGK. - Năng lượng càng lớn thì lực tác - GV yêu cầu HS thảo luận 2 ý nêu trong dụng càng mạnh.

SGK và hoàn thành phiếu học tập số 2. - GV điều khiển HS hoạt động có hiệu quả. * Thực hiện nhiệm vụ:

- Năng lượng càng nhiều thì thời gian tac dụng của lực càng lâu (kéo dài). - Năng lượng có đơn vị là Jun, kí hiệu là J.

- HS thảo luận nhóm, hoàn thành yêu cầu của - Ngoài đơn vị Jun (J), năng lượng GV. còn có đơn vị : kilô Jun(kJ) và Calo - Các nhóm ghi kết quả thảo luận ra phiếu (cal). học tập. 1kJ = 1000J * Báo cáo kết quả và thảo luận: 1cal = 4,2J - Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình. - Các nhóm còn lại quan sát, theo dõi và bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV chốt nội dung yêu cầu HS ghi vào vở. - GV có thể thay thế quả bóng bàn cho xe đồ chơi. 2.3. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu sự truyền năng lượng: a) Mục tiêu: - HS biết được có 2 cách truyền năng lượng: + Qua tác dụng lực. + Qua truyền nhiệt (làm nóng vật). - HS lấy được các ví dụ về sự truyền năng lượng. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trong SGK.

- Năng lượng có thể truyền từ vật này đến vật khác, nơi này đến nơi khác bằng những cách nào?


- GV phân tích sự truyền năng lượng trong 2 ví dụ trong SGK. - HS thảo luận theo từng cặp đôi để tìm thêm các ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS - Năng lượng có thể truyền từ vật này đến vật khác, nơi này đến nơi khác bằng 2 cách: + Qua tác dụng lực (như hình 46.1) + Qua truyền nhiệt (làm nóng vật). - VD : + Qua tác dụng lực: đá quả bóng đang đứng yên. + Qua truyền nhiệt: Khi đun nước, nấu ăn… d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ:

Nội dung III. SỰ TRUYỀN NĂNG LƯỢNG

- GV yêu cầu cá nhân HS đọc kĩ phần đọc - Năng lượng có thể truyền từ vật này đến vật khác, nơi này đến nơi khác hiểu trong SGK. bằng 2 cách: - GV yêu cầu cá nhân HS trả lời các câu hỏi + Qua tác dụng lực (như hình 46.1) của GV. - GV điều khiển HS hoạt động có hiệu quả. + Qua truyền nhiệt (làm nóng vật). * Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc kĩ bài và hoàn thành câu hỏi của GV. - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn. * Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi đã nêu. - Các HS còn lại theo dõi và bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV chốt nội dung yêu cầu HS ghi vào vở. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung:


- HS đề xuất một ví dụ hoặc một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. - HS trình bày nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV yêu cầu học sinh liệt kê những kiến thức đã học trong bài. - GV yêu cầu HS thực hiện đề xuất một ví dụ hoặc một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh và chốt toàn bộ nội dung bài học trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học, năng lực sáng tạo và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Từ vật liệu tái chế, chế tạo mô hình xe có thể di chuyển nhờ một số dạng năng lượng thường gặp như năng lượng gió (VD: cánh quạt, bóng bay,...), thế năng đàn hồi (dây chun, dây cót...), năng lượng mặt trời, năng lượng điện... c) Sản phẩm


HS chế tạo mô hình xe đua đơn giản có thể di chuyển nhờ một số dạng năng lượng thường gặp. d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 mô hình xe đua từ vật liệu tái chế. - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình về sản phẩm của mình và dạng năng lượng mà nhóm đã vận dụng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. - Thảo luận chuẩn bị bài trình bày về sản phẩm đã tạo ra và dạng năng lượng giúp xe chuyển động. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Sản phẩm của các nhóm. - Trình bày trước lớp. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và trình sản phẩm vào tiết sau.

Sản phẩm ví dụ


BÀI 47: MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được một số dạng năng lượng thường gặp: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm,… - Trình bày được cách thức thể hiện của một số dạng năng lượng thường gặp như: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm,… 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để nhận biết khi nào có năng lượng và tìm hiểu về các dạng năng lượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để nhận biết năng lượng và cách thể hiện của các dạng năng lượng . - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong việc liên hệ giữa từng dạng năng lượng và biểu hiện tương ứng. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ về một số dạng năng lượng thương gặp. - Nêu một số dạng năng lượng thường gặp. - Trình bày được mối liên hệ giữa một số dạng năng lượng với các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống. - Xác định được nguồn phát ra các dạng năng lượng tương ứng. - Phân tích được tồn tại những dạng năng lượng nào trong một hiện tượng cụ thể. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các dạng năng lượng - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ trong các nhiệm vụ của nhóm. - Trung thực, cẩn thận, ghi chép kết quả thảo luận của nhóm vào phiếu học tập cá nhân, phiếu nhóm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Hình ảnh về các dạng năng lượng - Hình ảnh về các ví dụ tương ướng với các dạng năng lượng - Phiếu học tập về các dạng năng lượng, nguồn phát, ví dụ - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập, video, tranh ảnh về các dạng năng lượng,… III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề học tập là một số dạng tồn tại của năng lượng.


a) Mục tiêu: Chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong một số hình ảnh. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập để chỉ ra các dạng năng lượng tồn tại trong hình ảnh tương ứng.

a)

b)

c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu học sinh xem hình ảnh trên máy chiếu và chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong hình. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV để trả lời câu hỏi. - Giáo viên: Theo dõi HS. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh câu hỏi, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê câu trả lời của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ hơn và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

Nội dung


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Nhận biết năng lượng. a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định vật, hiện tượng như thế nào là có năng lượng. b) Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập để nhận biết năng lượng nhờ các biểu hiện của nó. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập, có thể: nhận biết năng lượng điện từ ổ cắm điện thông qua hoạt động của các thiết bị, năng lượng nhiệt thông qua tác dụng làm nóng các vật,….. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

I. NHẬN BIẾT NĂNG LƯỢNG: - Phát phiếu học tập cho học sinh (Phiếu số 1) Trong cuộc sống hàng ngày, - Yêu cầu học sinh xem lại hình ảnh (HÌNH ẢNH chúng ta có thể nhận ra năng VỀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG) và hoàn thành lượng nhờ các biểu hiện của nó. phiếu học tập (Phiếu số 1) Ví dụ: Nhận ra điện năng từ ổ *Thực hiện nhiệm vụ học tập cắm điện cung cấp cho bóng - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn đèn khi bật công tắc thì đèn thành phiếu học tập. sáng … *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các dạng năng lượng. a) Mục tiêu: - Tìm hiểu về các dạng năng lượng - Tìm hiểu về nguồn phát tương ứng với từng loại năng lượng - Lấy được ví dụ về nguồn phát năng lượng tương ứng với từng loại năng lượng b) Nội dung: - Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa.


- Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập về các dạng năng lượng, nguồn phát ra các dạng năng lượng tương ứng, ví dụ, … c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập về các dạng năng lượng, nguồn phát tương ứng và ví dụ. Cụ thể: Dạng năng lượng động năng do những vật chuyển động phát ra, ví dụ như ô tô đang chạy, bóng đang lăn, máy bay đang bay,…. - Trả lời vào phiếu học tập: Tên dạng năng lượng xuất hiện trong một số tình huống. - Trả lời phần câu hỏi trong sách giáo khoa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Kiểm tra, nhắc nhở HS về việc HS đã phải đọc, tìm hiểu SGK, sau đây phải kể tên một số dạng năng lượng và nguồn phát tương ứng trong Bảng 47.1 (SGK) - Quan sát HÌNH ẢNH VỀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG và hoàn thành phiếu học tập (Phiếu số 2) *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV nhận biết một số dạng năng lượng thường gặp và nguồn phát ra năng lượng đó từ Bảng 47.1 (SGK) - Giáo viên: Theo dõi, giúp đỡ và bổ sung khi cần.

Nội dung II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG: - Bất kì vật nào chuyển động cũng có năng lượng. - Những vật đang đứng yên trên cao cũng có năng lượng. - Năng lượng cũng có thể được dự trữ trong thực phẩm. - Có thể phân loại năng lượng dựa vào nguồn phát ra nó. VD: Động năng là do chuyển động của vật phát ra; Năng lượng điện tạo ra bởi dòng điện …

- Hoạt động theo nhóm (hoặc cặp), quan sát HÌNH ẢNH VỀ CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG và hoàn thành phiếu học tập (Phiếu số 2) *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên chốt kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức đã học về một số dạng năng lượng b) Nội dung:


- Kể tên một số dạng năng lượng thường gặp, nguồn phát, nêu ví dụ minh hoạ. c) Sản phẩm: - Kết quả Học sinh tham gia “trò chơi” về các dạng năng lượng thường gặp, nguồn phát năng lượng. - Trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh: + Kể tên một số dạng năng lượng.

Nội dung 1. Các dạng năng lượng chính được sử dụng: a) năng lượng áng sáng

+ Đặc điểm của vật, hiện tượng ứng với mỗi dạng b) thế năng hấp dẫn năng lượng c) điện năng - Giáo viên yêu cầu học sinh: Trả lời các câu hỏi 1 2. Ta nối như sau: và 2, trang 167 trong sgk vào vở. 1- d *Thực hiện nhiệm vụ học tập 2-a - (Tổ chức trò chơi) Gọi bộ 03 HS tham gia: HS a nêu tên 1 dạng năng lượng – HS b nêu tên nguồn 3 - e phát năng lượng đó – HS c nếu ví dụ minh hoạ. 4-b - HS tự trả lời các câu hỏi vào vở

5-c

*Báo cáo kết quả và thảo luận - Sau mỗi lần có HS thực hiện nhiệm vụ, GV yêu cầu những HS khác có thể nhận xét, bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên chốt các câu trả lời đúng (Có thể ghi nhanh kết quả lên bảng và nhấn mạnh sau khi 03 HS xong 1 lượt trả lời) 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống b) Nội dung: Kể tên các dạng năng lượng đang tồn tại trường học vào giờ ra chơi. c) Sản phẩm: Phiếu bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phát phiếu học tập (Phiếu số 3)

Nội dung


*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV nhận biết một số dạng năng lượng thường gặp và nguồn phát ra năng lượng đó trong trường học vào giờ ra chơi. - Giáo viên: Theo dõi, giúp đỡ và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên chốt câu trả lời đúng

PHỤ LỤC Phiếu học tập 1: Chỉ ra các dạng năng lượng xuất hiện trong những hiện tượng ở các hình sau:

……………………………………

………………………………..

Phiếu học tập 2: Em hãy điền dạng năng lượng tương ứng với bức tranh vào phiếu bài tập. (Phiếu số 2)

a)

b)

c)

d)


đ) Tranh

Dạng năng lượng

Nguồn phát

Biểu hiện

a b c d đ

Dạng năng lượng trong sân trường vào giờ ra chơi (Phiếu số 3) Tranh

Dạng năng lượng

Nguồn phát

Biểu hiện

a b c d đ

HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ DẠNG NĂNG LƯỢNG


a)

b)

c)

d)

đ)


CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG BÀI 48: SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Đọc sách giáo khoa, nghiên cứu thông tin, hình ảnh để phân tích được sự chuyển hóa năng lượng trong một số trường hợp cụ thể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, phân công công việc cho các thành viên trong nhóm để thực hiện nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết các các vấn đề GV nêu ra, giải quyết các tình huống xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Nêu được các dạng năng lượng khi một thiết bị đang hoạt động như đèn pin, máy sấy tóc. - Trình bày được một số ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. - Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu về sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng của con lắc đơn. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng. - Vận dụng định luật bảo toàn năng lượng để giải thích một số hiện tượng thực tế. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức của các bạn trong lớp, tổ, nhóm. - Chăm chỉ: Luôn nỗ lực vươn lên, tiến bộ trong học tập. - Trách nhiệm: Quan tâm tới các thành viên trong nhóm để hoàn thành được nhiệm vụ chung. - Trung thực, cẩn thận trong quá trình làm thí nghiệm và báo cáo kết quả.


II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Kế hoạch ở nhà, SGK, máy tính, máy chiếu. - Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Hai con lắc (gồm hai quả cầu giống hệt nhau, treo bằng hai dây nhẹ dài bằng nhau), giá treo cố định, thước mét, tấm bia đánh dấu hai điểm A, B có cùng độ cao, quả bóng tennis, sợi dây dù. - Phiếu bài tập. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, SGK, SBT III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hầu hết quá trình biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng. b) Nội dung: Học sinh suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi: - Khi trời lạnh xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên. Tại sao? - Khi vỗ hai bàn tay vào nhau, ta nghe thấy tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS có thể là: - Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy nóng lên là do động năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm tay ấm lên. - Khi vỗ hai bàn tay vào nhau, ta nghe thấy tiếng vỗ tay. Trong hoạt động này đã có sự chuyển hóa động năng thành năng lượng âm thanh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu học sinh xoa hai tay vào nhau và vỗ tay vào nhau để trả lời 02 câu hỏi đầu bài? *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời 2 câu hỏi ở đầu bài. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

Nội dung


*Báo cáo kết quả và thảo luận. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày câu trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ... - Trong hai trường hợp trên đều có sự chuyển hóa năng lượng. Vậy sự chuyển hóa năng lượng diễn ra như thế nào? tuân theo định luật nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về sự chuyển hóa năng lượng. a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết các dạng năng lượng và sự chuyển hóa giữa chúng. b) Nội dung: - Hãy mô tả sự biến đổi năng lượng của quả bóng trong thí nghiệm Hình 3.1 a SGK/198. - Vẽ sơ đồ sự chuyển hóa năng lượng của quả bóng Hình 3.1 b SGK/198. - Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin bật sáng, khi máy sấy tóc hoạt động. Vẽ sơ đồ chuyển hóa năng lượng của đèn pin, máy sấy tóc. (H3.2 và H3.3). - Lấy ví dụ về thiết bị điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. - Dự đoán đưa ra câu trả lời cho câu hỏi: Hóa năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng nào ? - Làm bài tập điền từ, SGK / 198 + 199. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS, có thể: - H3.2: Dạng năng lượng khi đèn pin bật sáng: Quang năng và nhiệt năng - H3.3: Ba dạng năng lượng gồm: Quang năng, nhiệt năng, năng lượng âm - Lấy ví dụ: Tivi khi hoạt động thì điện năng biến đổi thành quang năng, năng lượng âm thanh và nhiệt năng. - Dự đoán: Hóa năng có thể chuyển hóa thành điện năng (pin, ắc qui); hóa năng chuyển hóa thành động năng (nhiên liệu đốt cháy trong động cơ ô tô làm ô tô chuyển động). - Bài tập điền từ trang 199: (1): động năng; (2): nhiệt năng; (3): năng lượng ánh sáng;(4): động năng; (5): nhiệt năng; (6): năng lượng ánh sáng. d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


I) Chuyển hóa năng lượng: 1. Chuyển hóa năng lượng của quả + Yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu thông bóng: tin ở mục I, quan sát hình 3.1 để mô tả sự chuyển hóa năng lượng của quả bóng và vẽ lại sơ đồ sự chuyển hóa năng lượng của quả bóng. * Giao nhiệm vụ học tập:

* Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân đọc thông tin SGK để mô tả sự biến đổi năng lượng của quả bóng và nêu sơ đồ chuyển hóa năng lượng của quả bóng. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 HS trình bày câu 1, 2. Các HS còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả hoạt động của HS khi mô tả quá trình chuyển hóa năng lượng của quả bóng. GV chốt sơ đồ chuyển hóa năng lượng. * Giao nhiệm vụ học tập:

2 Trả lời các câu hỏi

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm (5 Câu 1: Năng lượng xuất hiện khi đèn HS một nhóm) trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 pin sáng là nhiệt năng và quang năng. trong SGK * Thực hiện nhiệm vụ: + HS làm việc nhóm đôi trả lời câu hỏi 1 - 4 SGK / 198 - 199. Câu 2: a, Quang năng, nhiệt năng, - Đại diện các nhóm HS trình bày câu trả năng lượng âm lời. b, Tivi, Bếp điện, … * Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Các nhóm HS còn lại theo dõi và nhận Câu 3:Hoá năng có thể chuyển hoá xét bổ sung (nếu có). thành các dạng năng lượng khác như: động năng, nhiệt năng, năng lượng ánh sáng, ... * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

Câu 4: a) (1) động năng; b) (2) nhiệt năng, (3) năng lượng ánh sáng; c) (4) động năng, (5) nhiệt năng, (6) năng


GV chốt: Hóa năng có thể chuyển hóa lượng ánh sáng. thành các dạng năng lượng như nhiệt năng, động năng, điện năng, năng lượng ánh sáng... Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về định luật bảo toàn năng lượng a) Mục tiêu: - Làm được thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng. - Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng. b) Nội dung: - Nghiên cứu SGK để tiến hành thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng của con đơn.

lắc

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi lại hiện tượng quan sát được (chú ý độ cao của quả cầu A đạt được sau khi bị quả cầu B va chạm) - Thảo luận nhóm để rút ra nhận xét, phát biểu định luật bảo toàn năng lượng. - Làm thí nghiệm quả bóng này theo nhóm: Đo độ cao mà quả bóng đạt được sau lần nảy đầu tiên và giải thích tại sao? Có phải định luật bảo toàn năng lượng trong trường hợp này bị vi phạm? - HS tiến hành làm thí nghiệm và đưa ra lời giải thích về kết quả thu được. - Hoàn thiện bài tập điền từ SGK trang 200. c) Sản phẩm: - HS tiến hành được thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng, ghi lại kết quả độ cao của quả cầu A lên. So sánh độ cao của quả cầu A đạt được với độ cao ban đầu của quả cầu B. - HS tiến hành thí nghiệm quả bóng nảy và giải thích được kết quả thí nghiệm. - Bài tập “điền từ” trang 200: (1): thế năng; (2): thế năng ; (3): động năng, (4): động năng; (5): thế năng; (6) nhiệt năng (7): năng lượng âm; (8): chuyển hóa; (9): bảo toàn; (10): tự mất đi. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu SGK để nêu dụng cụ thí nghiệm, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm.

Nội dung II. Định luật bảo toàn năng lượng: 1. Thí nghiệm về sự bảo toàn năng lượng:


- GV phân chia nhóm cho HS, phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu HS tiến * Tiến hành thí nghiệm hành TN theo nhóm. *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS làm thí nghiệm theo nhóm, ghi lại kết quả rồi HS làm câu hỏi ứng với hình 3.6. Sau đó thảo luận nhóm để rút ra nhận xét. * Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng *Báo cáo kết quả và thảo luận. này sang dạng khác hoặc truyền từ - GV gọi đại diện một nhóm học sinh trình vật này sang vật khác bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) * Em có biết: Thực ra quả cầu (1) *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. không hoàn toàn lên đúng vị trí A vì - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ... trong quá trình chuyển hóa năng lượng bị hao hút đã biến đổi thành - GV chốt nội dung kiến thức năng lượng mới - GV bổ sung thông tin có thể em chưa biết * Trả lời câu hỏi : Khi em bé chơi cho học sinh xích đu, một phần năng lượng đã bị GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời hao hụt do ma sát và chuyển thành nhiệt năng. Do vậy, muốn bù lại câu hỏi với em bé chơi xích đu. năng lượng bị hao hụt đó, thỉnh thoảng người bố phải đẩy vào xích đu để cung cấp thêm năng lượng cho xích đu có thể tiếp tục hoạt động 2. Quả bóng nảy:

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nghiên cứu về sự chuẩn bị và tiến hành thí nghiệm mục * Tiến hành thí nghiệm. quả bóng nảy. GV phát dụng cụ thí nghiệm *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS nhận dụng cụ TN và tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả TN, nhận xét về kết quả đo, giải thích tại sao? Trường hợp này định luật bảo toàn còn đúng không? * Trả lời câu hỏi. a, (1) thế năng, (2) thế năng, (3) - Trả lời câu hỏi của mục quả bóng nảy động năng *Báo cáo kết quả và thảo luận:


- GV gọi đại diện từng nhóm học sinh trình b, (4) động năng, (5) thế năng, (6) bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ nhiệt năng, (7) năng lượng âm sung ý kiến (nếu có) c, (8) chuyển hóa, (9) bảo toàn, (10) tự mất đi *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV chốt nội dung kiến thức 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức đã học. b) Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập (1). c) Sản phẩm: - Chọn phương án đúng trong phiếu học tập (1) như sau: Câu 1 phương án đúng D, câu 2 phương án đúng A, câu 3 phương án đúng A d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập (1) *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành phiếu học tập (1). - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận. - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp ántrả lời, các HS khác nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có)

Trả lời phiếu học tập (1)

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Câu 1:D

- Giáo viên nhận xét, đánh giá:

Câu 2: A

- GV chốt nội dung kiến thức

Câu 3:A

4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức học vào cuộc sống. b) Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập (2) c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập (2). d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu (2) học tập. *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS hoạt động cá nhânhoàn thành phiếu (2) học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận.

* Trả lời phiếu học tập (2)

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp - Câu 4: C án trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung ý - Câu 5: kiến (nếu có). a, Khi nước đổ từ trên mặt đập thuỷ *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. điện xuống thì thế năng của nước chuyển hoá thành động năng - Giáo viên nhận xét, đánh giá: b, Khi vật được ném lên cao thì động - GV chốt nội dung kiến thức năng của vật chuyển hoá thành thế năng. - GV hướng dẫn HS cách thực hiện phần * Ống chỉ biết lăn ống chỉ biết lăn và trả lời câu hỏi a, b trong a, Ống chỉ lăn được là do sự chuyển SGK/199. hóa năng lượng từ thế năng của dây Yêu cầu HS về nhà tiến hành để kiểm cao su thành động năng ống chỉ. nghiệm lại kiến thức đã học. b, Để ống chỉ lăn xa hơn thì dây cao su bị xoắn nhiều hơn.

Phiếu học tập số 1 bài Chuyển hóa năng lượng Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Câu 1. Hóa năng lưu trữ trong que diêm, khi cọ xát với vỏ bao diêm, được chuyển hóa hoàn toàn thành. A. nhiệt năng

C. điện năng.

B. quang năng.

D. nhiệt năng và quang năng.

Câu 2. Năng lượng của nước chứa trong hồ của đập thủy điện là. A. thế năng.

C. nhiệt năng

B. điện năng

D. động năng và thế năng


Câu 3.Tuabin điện gió sản xuất điện từ. A. động năng.

C. năng lượng ánh sáng

B. hóa năng

D. năng lượng mặt trời

Phiếu học tập số2 bài Chuyển hóa năng lượng Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Nhóm: …… Câu 4:: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do A. thế năng xe luôn giảm dần. B. động năng xe luôn giảm dần. C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát. D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng. Câu 5: Hãy chỉ ra sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau: a)

Khi nước đổ từ trên mặt đập thuỷ điện xuống.

b)

Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng.


CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG BÀI 49: NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được năng lượng nào là hữu ích và năng lượng nào là hao phí. - Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng và luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để chỉ ra được đâu là năng lượng hữu ích và đâu là năng lượng hao phí. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề chỉ ra sự xuất hiện của năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí và dạng tồn tại của năng lượng hao phí trong một số trường hợp cụ thể. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề, câu hỏi GV nêu ra về tìm hiểu hai dạng năng lượng hữu ích và năng lượng hao phí. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí và biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đưa ra phán đoán. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận nhóm giải quyết vấn đề GV đưa ra trong bài học. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học lấy được ví dụ chỉ ra được năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí và dạng xuất hiện của năng lượng hao phí trong đời sống thực tế 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về năng lượng hữu ích và năng lượng hao phí. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ, thảo luận về năng lượng hữu ích và năng lượng hao phí. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy; SGK; SBT; máy chiếu; bài tập. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập; SGK; SBT.


III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Tạo tâm thế học tập cho HS. Giúp học sinh xác định vấn đề cần học tập là sự hao phí năng lượng trong các trường hợp thực tế. b) Nội dung: - Học sinh quan sát các hình ảnh về việc sử dụng năng lượng trong thực tế để xác định trường hợp ít năng lượng hao phí nhất và tại sao?

c) Sản phẩm: - Câu trả lời của cá nhân học sinh: Cách đun nước ở hình c vì năng lượng được tập trung làm nước sôi, ít tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV: Chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát ba ví dụ đun nước bằng bếp củi, bếp than và ấm điện yêu cầu HS cho biết cách đun nào ít hao phí năng lượng nhất? Tại sao? *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Trả lời câu hỏi ở đầu bài. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. * Báo cáo kết quả và thảo luận. - GV gọi ngẫu nhiên 2 - 3 học sinh trình bày câu trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ...

Nội dung


- Trong 3 cách thì cách dùng ấm điện ít hao phí năng lượng nhất vì nhiệt được truyền cho nước ít tỏa ra môi trường bên ngoài. Vậy làm thế nào để nhận biết được trường hợp nào ít năng lượng hao phí, thường hợp nào nhiều năng lượng hao phí? Để trả lời chính xác và đầy đủ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về năng lượng hữu ích. a) Mục tiêu: - Nêu được năng lượng hữu ích là năng lượng cần cung cấp để sử dụng vào đúng một mục đích nào đó. Năng lượng hao phí là năng lượng được tạo ra không đúng mục đích cần sử dụng. - Lấy được ví dụ và chỉ ra được phần năng lượng hữu ích, năng lượng hao phí trong ví dụ. b) Nội dung: - Học sinh đọc, trả lời được câu hỏi trong việc đun nước như hình trên, năng lượng nào là hữu ích (có ích), năng lượng nào là hao phí? c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh: Năng lượng làm nước nóng lên là hữu ích; năng lượng tỏa ra môi trường xung quanh là hao phí. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm (cặp đôi) trong khoảng thời gian 3’ trả lời các câu hỏi: ? Trong việc đun nước như các hình trên, cho biết năng lượng được biến đổi nào phục vụ mục đích sử dụng và năng lượng nào không phục vụ mục đích sử dụng. ? Năng lượng nào là năng lượng nào là hữu ích (có ích), năng lượng nào là hao phí? Từ đó cho biết thế nào là năng lượng hữu ích? *Thực hiện nhiệm vụ học tập.

Nội dung I. Năng lượng hữu ích


- HS: Lắng nghe, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - GV: theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh nếu cần. * Báo cáo kết quả và thực hiện. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 1 vài học sinh đại diện trả lời câu hỏi và gọi học sinh các nhóm khác bổ sung và nhận xét. - Khi sử dụng năng lượng vào một mục đích nào đó luôn có - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. một phần năng lượng hữu ích, - Giáo viên nhận xét, đánh giá. phần còn lại là năng lượng - Giáo viên chốt lại khái niệm năng lượng hữu ích hao phí. là năng lượng được sử dụng vào mục đích nào đó, phần còn lại là năng lượng hao phí và cho 1 vài học sinh nhắc lại. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về năng lượng hao phí a) Mục tiêu: - Nêu được năng lượng hao phí là năng lượng được tạo ra không đúng mục đích cần sử dụng. - Nêu được năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nhận biết được năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. b) Nội dung: - Học sinh lấy ví dụ về một số đồ dùng điện trong gia đình cho biết từ năng lượng ban đầu đã biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Đâu là năng lượng có ích và đâu là năng lượng hao phí? - Trong các ví dụ, năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng năng lượng nào? Ngoài ra năng lượng hao phí còn có thể xuất hiện dưới dạng nào khác? Cho ví dụ? - Học sinh rút ra kết luận về năng lượng hao phí. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Ví dụ học sinh đưa ra trong đó nêu được: - Năng lượng hao phí là năng lượng được tạo ra không đúng mục đích cần sử dụng, năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. - Năng lượng hao phí là: nhiệt năng tỏa ra môi trường xung quanh, nhiệt năng làm nóng động cơ quạt, nhiệt năng làm nóng bóng đèn... - Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng. - Ngoài dạng nhiệt, năng lượng hao phí còn xuất hiện ở dạng âm thanh và ánh sáng.


- Ví dụ: Khi nấu cơm, ủi quần áo, năng lượng hao phí là nhiệt năng tỏa ra môi trường và năng lượng ánh sáng ở đèn bàn ủi, nồi cơm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Nội dung II. Năng lượng hao phí

- GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về một số đồ dùng điện trong gia đình cho biết từ năng lượng ban đầu đã biến đổi thành những dạng năng lượng nào? Đâu là năng lượng có ích và đâu là năng lượng hao phí? - Trong các ví dụ, năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng năng lượng nào? Ngoài ra năng lượng hao phí còn có thể xuất hiện dưới dạng nào khác? Cho ví dụ? *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - GV: theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh nếu cần. * Báo cáo kết quả và thực hiện - GV gọi ngẫu nhiên 1 vài học sinh trả lời câu hỏi - Năng lượng hao phí là năng - GV: ghi lại một số ví dụ lên bảng, các học sinh lượng được tạo ra không đúng mục đích cần sử dụng khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung - Năng lượng hao phí luôn * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ xuất hiện khi năng lượng - Học sinh nhận xét, đánh giá. được chuyển hóa từ dạng này - Giáo viên nhận xét, đánh giá. sang dạng khác. Năng lượng - Giáo viên đưa ra kết luận về năng lượng hao phí. hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt (đôi khi ở dạng âm thanh hoặc ánh sáng). Hoạt động 2.3: Hoạt động vận dụng trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: - Tạo điều kiện cho HS trực tiếp tham gia vào quá trình phát hiện, hình thành và vận dụng kiến thức thông qua quan sát hình ảnh, ví dụ thực tế. b) Nội dung: - HS trả lời câu hỏi 1; 2 trong phần hoạt động c) Sản phẩm Câu trả lời của học sinh:


1. Năng lượng hao phí khi đi xe đạp: a) Khi đi xe đạp: lốp xe đạp tiếp xúc mặt đường xảy ra sự hao phí năng lượng nhiều nhất. b) Năng lượng hữu ích là năng lượng làm cho xe và người chuyển động. - Năng lượng hao phí là năng lượng: làm cho người nóng lên khi đạp xe, phần nhiệt năng sinh ra khi lốp xe tiếp xúc với mặt đường. 2. Năng lượng hao phí khi ô tô chạy: a) Các dạng năng lượng khi ô tô di chuyển trên đường: nhiệt năng, điện năng, động năng, năng lượng âm, quang năng. b) Năng lượng có thể bị hao phí ở các bộ phận như: nhiệt năng làm nóng động cơ, chỗ tiếp xúc giữa trục với ổ bi, giữa bánh xe với mặt đường, giữa xe với môi trường, khí thải ra môi trường, ... d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV: chiếu hình ảnh 4.1 yêu cầu hs thảo luận nhóm 4-6 HS trong khoảng thời gian 7’ cho biết: a. Khi đi xe đạp hao phí năng lượng trong quá trình đạp xe xảy ra ở đâu của người và xe đạp? b. Dạng năng lượng nào là hữu ích? - GV: chiếu hình ảnh 4.2 yêu cầu hs tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi 2 trong khoảng thời gian 5’ - GV: cho hs tìm hiểu phần em có biết. Tổng kết lại kiến thức bài qua sơ đồ tư duy bằng việc trả lời các câu hỏi: năng lượng chia làm mấy phần ? năng lượng hữu ích là gì? Năng lượng hao phí là gì? Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS: Lắng nghe, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV trên bảng nhóm - GV: theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh nếu cần. * Báo cáo kết quả và thực hiện Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời câu hỏi và gọi các học sinh khác bổ sung và nhận xét. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Nội dung


- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức1. Năng lượng hao phí khi đi xe đạp: a) Khi đi xe đạp có xảy ra hao phí năng lượng ở người đó là làm người đổ mồ hôi, còn xe đạp là lốp xe đạp tiếp xúc mặt đường b) Năng lượng hữu ích là năng lượng làm cho xe chuyển động. 2. Năng lượng hao phí khi ô tô chạy: a) Các dạng năng lượng khi ô tô di chuyển trên đường: nhiệt năng, điện năng, động năng, năng lượng âm, quang năng. b) Năng lượng có thể bị hao phí ở các bộ phận như: nhiệt năng làm nóng động cơ, chỗ tiếp xúc giữa trục với ổ bi, giữa bánh xe với mặt đường, giữa xe với môi trường, khí thải ra môi trường, ... - GV: thông báo khí thải ô tô chứa các chất độc như CO; HC; NOx ... không những có hại cho môi trừơng mà còn có hại cho sức khỏe con người làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp, gây ung thư, ... 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học, củng cố nội dung kiến thức đã học. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi 49.2; 49.4- SBT c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS BT 49.2: D BT 49.4: - Nhiệt tỏa ra trên vỏ máy là năng lượng hao phí. - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì có hại. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung BT 49.2: D

- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 49.2; 49.4- BT 49.4: SBT (phụ lục bài tập) - Nhiệt tỏa ra trên vỏ * Thực hiện nhiệm vụ học tập máy là năng lượng hao phí.


- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì có hại.

* Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung ý kiến (nếu có) * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV chốt nội dung kiến thức 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học, vận dụng kiến thức học vào cuộc sống. b) Nội dung: - Học sinh trả lời câu hỏi 49.3- SBT; lấy được ví dụ và chỉ ra được một số thói quen xấu gây hao phí năng lượng. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trả lời được bài tập và lấy ví dụ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Nội dung BT 49.3: D

- GV: yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài tập vào - HS tự lấy ví dụ về thói quen vở. xấu gây hao phí năng lượng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập. - HS: về nhà hoàn thiện nội dung yêu cầu trên vào vở. *Báo cáo kết quả và thảo luận. - GV: gọi một số học sinh trình bày câu trả lời. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ. - GV: nhận xét; đánh giá bài tập và cho điểm một số học sinh đầu giờ sau Phụ lục bài tập: Bài tập 49.2: Khi một chiếc tủ lạnh đang hoạt động thì trường hợp nào dưới đây không phải là năng lượng hao phí? A. Làm nóng động cơ tủ lạnh.


B. Tiếng ồn phát ra từ tủ lạnh. C. Làm lạnh thức ăn đưa vào tủ khi còn quá nóng. D. Duy trì nhiệt độ ổn định trong tủ lạnh để bảo quản thức ăn. Bài tập 49.3: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học. C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ. Bài tập 49.4: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên. - Nhiệt tỏa ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí? - Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại?


BÀI 50: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: … tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được các nguồn năng lượng trong tự nhiên. - Hiểu được ưu điểm, nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. - Vận dụng được kiến thức đã học đề giải quyết một số vấn đề liên quan đến năng lượng sử dụng trong cuộc sống. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để phân biệt nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo; nêu được ưu điểm, nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để lấy ví dụ được một số loại năng lượng tái tạo thông dụng; nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: sáng tạo trong hoạt động tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Kể tên và nhận biết được một số dạng năng lượng quen thuộc và một số nguồn năng lượng quan trọng (nguồn năng lượng không tái tạo, nguồn năng lượng tái tạo...) - Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. - Biết được vai trò của năng lượng đối với đời sống và sự phát triển; các nguồn năng lượng thông dụng là có hạn. - Phân biệt được hành vi nên làm, không nên làm trong việc sử dụng điện, nước. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề liên quan đến năng lượng sử dụng trong đời sống. 3. Phẩm chất: - Có ý thức trong việc khai thác và sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt đến môi trường, tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ thiên nhiên, sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng, tăng cường sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. - Chăm học, chịu khó tìm hiểu tư liệu về các nguồn năng lượng thiên nhiên; có ý thức vận dụng kiến thức đã học về sử dụng năng lượng vào đời sống. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ cá nhân nhằm hoàn thành sơ đồ nguồn năng lượng trong tự nhiên. II. Thiết bị dạy học và học liệu


1. Giáo viên: - Phiếu học tập ở phần “Luyện tập” - Các hình ảnh có liên quan đến Năng lượng tái tạo. - Máy tính, máy chiếu, mô hình tuabin hoạt động bằng sức nước. 2. Học sinh: - Xem lại bài cũ - Đọc trước bài “Năng lượng tái tạo” - Mỗi nhóm HS chuẩn bị sơ đồ nguồn năng lượng trong tự nhiên GV đã giao về nhà ở tiết trước. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là năng lượng tái tạo. b) Nội dung: - HS chú ý quan sát video mà GV trình chiếu Link video: https://www.youtube.com/watch?v=dG00NCz_lQQ&authuser=0 - Sau khi xem video HS trả lời câu hỏi “Video trên đề cập về vấn đề chính gì?” c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS: Video trên đề cập đến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu video lên máy chiếu và yêu cầu HS làm việc các nhân quan sát, trả lời câu hỏi “Video trên đề cập về vấn đề chính gì?” *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát video. - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi sau khi xem xong video. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một vài HS trình bày ý kiến của mình. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên nêu vấn đề cần tìm hiểu trong bài học. Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay.

Nội dung


->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Nhận biết các nguồn năng lượng trong tự nhiên a) Mục tiêu: - Nhận biết được nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo, lấy được ví dụ. - Giúp HS phân biệt được nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. Từ đó, nhận ra các nguồn năng lượng đang sử dụng trong cuộc sống thuộc nguồn năng lượng tái tạo hay không tái tạo. b) Nội dung: - Nhóm học sinh báo cáo sơ đồ các nguồn năng lượng trong tự nhiên đã chuẩn bị ở nhà. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày nếu có. - HS trả lời câu ? sgk – 203: Kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. c) Sản phẩm: - Kết quả báo cáo sơ đồ các nguồn năng lượng trong tự nhiên của các nhóm HS. - Câu trả lời của HS ở mục ? sgk – 203 * Các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo: + Bàn, ghế gỗ… + Các thiết bị dùng điện: quạt, bóng đèn sử dụng năng lượng điện lấy từ nhà máy thủy điện, pin Mặt Trời. * Các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng không tái tạo: + Đèn cồn sử dụng trong phòng thí nghiệm. + Điều hòa sử dụng khí gas. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trình bày sơ đồ các nguồn năng lượng trong tự nhiên theo nhóm đã giao ở tiết trước. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi mục ? SGK- 203 *Thực hiện nhiệm vụ học tập

I. NGUỒN NĂNG LƯỢNG TRONG TỰ NHIÊN - Nguồn năng lượng trong tự nhiên gồm nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.


- HS hoạt động theo nhóm hoàn thành vẽ sơ đồ các nguồn năng lượng trong tự nhiên ở nhà. Hs trình bày và trang trí sơ đồ trước khi tới lớp. - HS hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu hỏi mục ? sgk - 203 *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện 2 – 3 nhóm lên trình bày sơ đồ của nhóm mình. + HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày nếu có. + Nhóm trình bày trả lời các câu hỏi của các nhóm khác trong khả năng của mình nếu có. + Các nhóm còn lại tráo bài cho nhau để kiểm tra. - Đại diện 2 – 3 HS đứng tại chỗ trình bày câu hỏi mục ? sgk - 203. + GV liệt kê các kết quả lên bảng. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét phần trình bày của HS nhóm trình bày và nội dung của nhóm trình bày. - GV giải đáp các câu hỏi mà nhóm trình bày chưa giải đáp được hoặc giải đáp chưa thỏa đáng. - GV chốt nội dung kiến thức, cho điểm các nhóm trình bày. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nguồn năng lượng tái tạo a) Mục tiêu: - Trình bày được các nguồn năng lượng tái tạo, lấy ví dụ. - Hiểu được ưu điểm, nhược điểm và sự cần thiết của việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo. b) Nội dung: 1. Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm rút ra kết luận về ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo. 2. Dựa vào các thông tin ghi nhận được, học sinh thảo luận trả lời phần câu hỏi trong sách giáo khoa. 3. Học sinh làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm rút ra ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS: 1. Ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo: - Liên tục được bổ sung nhanh chóng và có sẵn để sử dụng. - Có thể sử dụng để tạo ra điện và nhiệt.


- Ít tác động tiêu cực đến môi trường so với nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên) 2. a. Điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo. - Nguồn năng lượng tái tạo: nguồn có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên. - Nguồn năng lượng không tái tạo: mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. b. Nguồn năng lượng tái tạo: Mặt trời, gió. c. Nếu không còn dầu và than trên Trái Đất, cuộc sống con người sẽ bị ảnh hưởng nặng nề: nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông,... không hoạt động được. Vì vậy, cần tiết kiệm nguồn nhiên liệu hoá thạch đồng thời phải tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới. 3.a) Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời chuyển hoá thành điện năng qua các pin mặt trời, các pin này có công dụng chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành điện năng. b) Thực vật lấy ánh sáng từ Mặt Trời tạo ra thực phẩm, Sau khi chúng được sử dụng vào mục đích cuộc sống của con người thì những phần thừa sẽ được chuyển hóa thành phân bón và chế tạo thành nhiên liệu sinh học * Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời - Ưu điểm: nguồn năng lượng sẵn có và vô hạn, không gây ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: Giá thành và chi phí lắp đặt cao, vẫn còn rác thải là các pin mặt trời. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm tìm hiểu các nguồn năng lượng tái tạo và ưu điểm của các nguồn năng lượng tái tạo. - GV yêu cầu học sinh thảo luận trả lời phần câu hỏi trong sách giáo khoa. - Gv yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm rút ra ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nghiên cứu Sgk và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk *Báo cáo kết quả và thảo luận

II. NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO - Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên. - Nguồn năng lượng không tái tạo là nguồn năng lượng phải mất hàng triệu đến hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh nên sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. - Nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, địa nhiệt, sinh khối…


- Đại diện 2 – 3 nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày nếu có. - Nhóm trình bày trả lời các câu hỏi của các nhóm khác trong khả năng của mình nếu có. - Các nhóm còn lại tráo bài cho nhau để kiểm tra. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét phần trình bày của HS - GV giải đáp các câu hỏi thắc mắc của hs nếu có trong lúc thảo luân. - GV chốt nội dung, cho điểm các hs trình bày, giới thiệu mục em có biết. Thảo luận cả lớp tìm ra các thiết bị trong gia đình sử dụng năng lượng tái tạo thay cho năng lượng hóa thạch 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức đã học. b) Nội dung: HS thực hiện giải bài tập trên phiếu bài tập c) Sản phẩm: HS trình bày đáp án d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hiện phiếu học tập. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động làm phiếu học tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời các câu hỏi trong phiếu. - Hs khác nhận xét, bổ sung. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét phần trình bày của hs - GV chốt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên máy chiếu. ......... 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:


- Hoạt động nhóm đề ra phương án tái tạo nguồn năng lược từ rác thải nhựa. - Tự làm mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo. Tìm trên mạng, video các nguồn năng lượng tái tạo. c) Sản phẩm: HS chế tạo hệ thống dựa vào sức nước đưa vật lên cao. Đề xuất được phương án tái tạo các nguồn năng lượng, đặc biệt là rác thải nhựa. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Hs hoạt động nhóm quan sát hình ảnh bãi rác thải nhựa, yêu cầu các em đề xuất phương án tái tạo nguồn năng lượng đó. - Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm tìm hiểu SGK, internet,… làm dự án chế tạo hệ thống dựa vào sức nước đưa vật lên cao. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát các hình ảnh trên máy chiếu và hoạt động nhóm đề xuất phương án tái tạo nguồn năng lượng đó. - Các nhóm HS nghiên cứu SGK, internet, ... theo nhóm làm ra sản phẩm tại nhà. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Hs đề ra phương án tái tạo nguồn năng lượng. - Hs khác nhận xét, bổ sung. - Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá các phương án đề xuất của giáo viên. - Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. - Chú ý học sinh an toàn khi làm việc. - Giao nhiệm vụ về nhà: +) Chuẩn bị bài mới: Bài 51 - Tiết kiệm năng lượng +) Làm bài tập trong SBT KHTN 6

- Chai nhựa có thể tự chế tạo các thiết bị thí nghiệm thcs. Như trong bài lực đẩy acsimet, bài đo thể tích, đo khối lượng… - Làm vật dụng trong gia đình, gáo nước, phễu…. -Túi nilong, rác thải nhựa khác nghiền ra trộn với xi măng, cát tạo thành những viên gạch không cần nung ….. Kết luận: Sử dụng năng lượng tái tạo góp phần bảo vệ môi trường. - Mô hình tuabin hoạt động bằng nguồn năng lượng tái tạo.



BÀI 51: TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: … tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng. - Biết một số biện pháp tiết kiệm năng lượng và đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng, sử dụng được các biện pháp đó vào đời sống hàng ngày. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Quan sát tranh ảnh, đọc sách giáo khoa, vận dụng kiến thức, kinh nghiệm đã học để chỉ ra được những biểu hiện của sự lãng phí năng lượng. Lựa chọn, đề xuất một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để hiểu được tại sao cần phải tiết kiệm năng lượng. Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực khi giao tiếp và trao đổi thông tin trong nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được các tình huống trong thực tế, tình huống có vấn đề, nguyên nhân tại sao cần tiết kiệm năng lượng, đề xuất các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nhận biết và nêu được các biểu hiện của sự lãng phí năng lượng. - Giải thích được vì sao cần tiết kiệm năng lượng. - Đề xuất được các biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng trong lớp học và trong đời sống hằng ngày. - Áp dụng các biện pháp tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Phẩm chất: - Yêu nước: Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tiết kiệm năng lượng, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường. - Chăm chỉ: Thích đọc, khai thác thông tin trong SGK và mạng Internet để tìm hiểu về các kiến thức tiết kiệm năng lượng.


- Trách nhiệm: Tích cực trong hoạt động nhóm, chủ động trong việc chuẩn bị nội dung và thiết kế cho bài thuyết trình, tuyên truyền và vận động mọi người cùng thực hiện tiết kiệm năng lượng. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Sử dụng hình ảnh có các chi tiết gây lãng phí năng lượng. - Hình ảnh một số nơi còn thiếu điện, nước. - Máy chiếu. - Phiếu học tập bảng 51.1, 51.2 2. Học sinh: - Xem lại bài cũ. - Đọc trước bài “Tiết kiệm năng lượng”. - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Bước đầu kích thích HS nhận biết các biểu hiện của sự lãng phí năng lượng và đưa ra cách khắc phục sự lãng phí năng lượng. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, hoạt động nhóm, và chỉ ra các chi tiết trong hình có sự lãng phí năng lượng và đề xuất biện pháp khắc phục.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm học sinh. Câu trả lời có thể là: - Bật đèn khi có ánh nắng mặt trời chiếu vào -> Nên tắt đèn vì đã có ánh nắng mặt trời chiếu vào đủ sáng. - Bật tivi khi không xem -> Nên tắt tivi khi không xem. ...


d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Tổ chức một trò chơi nhanh để tạo hứng thú cho bài học: + GV chia lớp thành 4 đội. trình chiếu hình ảnh trên máy chiếu và GV yêu cầu mỗi đội thảo luận, ghi lên bảng phụ các chi tiết gây lãng phí năng lượng có trong hình và biện pháp khắc phục. Trong thời gian 2 phút, đội nào ghi chính xác và đầy đủ hơn thì chiến thắng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Các đội theo yêu cầu của GV hoàn thành bài tập. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV yêu cầu các đội hoàn thành bài tập lên bảng phụ, treo bảng phụ cho cả lớp theo dõi kết quả. - Học sinh theo dõi kết quả báo cáo của các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: chốt kết quả và khen thưởng đội thắng cuộc. ->Giáo viên đưa ra vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Vì sao cần tiết kiệm năng lượng? Làm thế nào để sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng? Ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tại sao cần tiết kiệm năng lượng? a) Mục tiêu:


- Nhận ra các hành vi hằng ngày của chính các em và gia đình mình gây lãng phí năng lượng, hậu quả của việc lãng phí năng lượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc tiết kiệm năng lượng. b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi: - Hằng ngày chúng ta sử dụng các nguồn năng lượng và tài nguyên nào? - HS quan sát hình ảnh về việc sử dụng điện, nước, khí đốt, xe cộ lưu thông trên đường… hằng ngày nhiều hơn mức cho phép và cho biết việc sử dụng lãng phí năng lượng như trong các hình ảnh trên gây ra những hậu quả gì?

’ - Hãy nêu một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường? - Hãy thảo luận nhóm về các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học? - Việc tiết kiệm năng lượng và tài nguyên đem lại những lợi ích gì? * Mở rộng: Việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo không hợp lý đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thiên nhiên và môi trường sống. c) Sản phẩm: Câutrả lờicủahọc si nh: - Các nguồn năng lượng và tàinguyên: đi ện, nước, chất đốt (khí ga, than củi, xăng, dầu…) - Hậuquả: ô nhi ễm môitrường, cạn ki ệt tàinguyên, tốn chiphí. - Sự lãng phí năng lượng trong lớp học vẫn thường xuyên xảy ra như: bật quạt, bật đèn khi không cần thiết,...


Biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học: Tắt đèn, tắt quạt khi không cần thiết,... - Lợi ích: tiết kiệm chi phí, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giảm ô nhiễm môi trường, giảm biến đổi khí hậu. d) Tổ chức thực hiện: -

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

I. Tại sao cần tiết kiệm năng - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS hoạt động cá nhân lượng? Tiết kiệm năng lượng giúp: để trả lời: + Hằng ngày chúng ta sử dụng các nguồn năng - Tiết kiệm chi phí. lượng và tài nguyên nào? - Bảo tồn nguồn năng lượng - GV cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu nêu tác không tái tạo. hại của việc lãng phí năng lượng. - Góp phần giảm lượng chất thải, - GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi và nêu bảo vệ môi trường. ví dụ về việc lãng phí năng lượng trong lớp học, nhà trường và biện pháp tiết kiệm năng lượng trong lớp học. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS nêu lợi ích của việc tiết kiệm năng lượng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV. - HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra giấy. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.câu trả lời của HS và chốt lại nội dung chính. - GV cho HS tìm hiểu thêm: Việc khai thác và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo không hợp lý đã làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thiên nhiên và môi trường sống.


- GV dẫn dắt: Để sử dụng hợp lý và hiệu quả năng lượng, ta cần thực hiện tốt các biện pháp nhằm tiết kiệm năng lượng trong đời sống và sản xuất hằng ngày.

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong hoạt động hàng ngày. a) Mục tiêu: - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày và ứng dụng vào thực tiễn đời sống. b) Nội dung: HS đọc các biện pháp trong SGK và hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.

HS trả lời câu hỏi: - Có những biện pháp nào để tiết kiệm năng lượng? - Tình huống: Nếu em muốn học bài vào buổi tối nhưng mẹ dặn phải tiết kiệm điện nên em không bật đèn để học việc làm đó có phải là tiết kiệm điện hợp lý không? Vì sao? - Theo các em chúng ta phải tiết kiệm điện như thế nào là hợp lý? Hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2:


- HS so sánh chi phí sử dụng trong 1 năm của đèn dây tóc và Compact. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh trong phiếu học tập:

- Biện pháp tiết kiệm năng lượng: tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, tiết kiệm nhiên liệu, dùng nguồn năng lượng tái tạo. - Tình huống: không. Vì học bài là việc làm cần thiết. - Chúng ta chỉ nên tiết kiệm năng lượng một cách hợp lý, không sử dụng năng lượng khi không cần thiết. Kết quả hoạt động phiếu học tập số 2:


- Chi phí sử dụng trong 1 năm của đèn Compact ít hơn đèn dây tóc: 517 750 – 171 400 = 346 350 đồng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

II. Một số biện pháp tiết kiệm - GV yêu cầu HS đọc bài tập SGK, hoạt động năng lượng trong hoạt động hằng ngày? nhóm đôi để hoàn thành phiếu học tập số 1 và hoạt - Sử dụng điện nước hợp lý. động nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập số 2. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời câu - Tiết kiệm nhiên liệu. hỏi của giáo viên. - Sử dụng nguồn năng lượng tái *Thực hiện nhiệm vụ học tập tạo. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động nhóm và hoàn thành phiếu học - Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng. tập. - Hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận


GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt lại nội dung chính. 3. Hoạt động 3: Luyện tập e) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. f) Nội dung: Hoạt động cặp đôi: Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy * Mở rộng: Một số biện pháp tiết kiệm năng lượng ở địa phương (quan sát hình ảnh): - Sử dụng đèn điện năng lượng mặt trời để thắp sáng: - Ở nông thôn chăn nuôi gia súc có thể ứng dụng công nghệ khí biogas làm chất đốt. - Sử dụng xe điện thay thế xe gắn máy để giảm lượng khí thải, bảo vệ môi trường…

-

c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung trọng tâm của bài học bằng cách vẽ sơ đồ tư duy d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp, trình bày nội dung kiến thức trọng tâm bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. - GV giới thiệu một số biện pháp giúp tiết kiệm năng lượng ở địa phương.

Nội dung


*Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo cặp và vẽ sơ đồ tư duy theo cách hiểu của mình. - HS quan sát hình. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung:Chế tạo kệ sách hoặc túi giấy từ vật liệu tái chế, thùng giấy. c) Sản phẩm: HS chế tạo túi giấy hoặc kệ sách để bàn bằng thùng giấy tiện lợi có tính ứng dụng cao, có tính thẩm mĩ. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi HS hãy chế tạo 1 kệ sách để bàn hoặc túi giấy từ vật liệu tái chế, thùng giấy. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện cá nhân làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Sản phẩm của các nhóm. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.

Nội dung



CHỦ ĐỀ X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt trời mọc và lặn hằng ngày. - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thế phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”; chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời; cách phân biệt các thiên thể. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để giải thích hiện tượng Mặt Trời mọc và lặn; mô tả sự quay quanh trục của Trái Đất. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Nêu được thế nào là chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”. - Phân tích được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực” trong các chuyển động thực tế trong cuộc sống. - Giải thích được hiện tượng từ Trái Đất thấy Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây. - Giải thích được tại sao có ngày và đêm. - Nêu được đặc điểm của thiên thể và sao. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các thiên thể và sao trong đó có Trái Đất. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thảo luận về việc chuyển động của Mặt Trời, Trái Đất để nêu ra các khái niệm về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên:


- Hình ảnh về sự chuyển động của Mặt Trời khi quan sát tại Trái Đất. - Đoạn video về sự chuyển động của Trái Đất quanh trục. - Video mô tả về sự chuyển động của sao chổi: https://www.youtube.com/watch?v=e58oH6cTbDc - Mô hình chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng. - Đoạn video chế tạo đồng hồ mặt trời: Hướng dẫn làm đồng hồ trời Xchannel YouTube: mặt https://www.youtube.com/watch?v=4gxq85-R4Vc 2. Học sinh: - Bài cũ ở nhà III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - Cho HS xem 1 video bài hát liên quan đến Mặt trời ( Cụ thể bài “Đi theo bóng mặt trời” của Đen vâu) và quan sát hình ảnh trong sgk: https://www.nhaccuatui.com/bai-hat/di-theo-bong-mat-troi-den-ft-giangnguyen.yTnrERlHENG2.html . - Yêu cầu HS thảo luận nhanh và trả lời câu hỏi sau: + Trong bài hát có 1 câu nói là “Lấy đam mê làm ánh mặt trời, để tâm hồn này không mất phương hướng”. Vậy Mặt trời có thể xác định được phương hướng, từ đó dựa vào sự hiểu biết của mình, e hãy cho cô giáo biết Mặt trời mọc ở hướng nào? và lặn ở hướng nào? +Từ đó có ý kiến cho rằng: bạn ngày Mặt trời chuyển động trên bầu trời từ

Đông sang Tây. Em nghĩ gì về điều này? Em có đồng ý với ý kiến đó hay không? - GV trình bày vấn đề: Liệu rằng Mặt trời có chuyển động quanh Trái đất thật hay là Trái Đất của chúng ta chuyển động? Để tìm hiểu vấn đề này thì chúng ta sẽ vào bài hôm nay.


2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Phân biệt chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực a. Mục tiêu: - Phân biệt được chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. - Lấy được ví dụ về chuyển động thực và chuyển động nhìn thấy. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Chuyển động “nhìn thấy” và tập

chuyển động “thực”

- Yêu cầu HS đứng lên tự quay quanh mình từ trái qua phải ( thực hành tại chỗ ) và sau đó trả lời các câu hỏi sau: + Khi ta tự quay quanh mình từ trái qua

- Các vật xung quanh chuyển động từ

phải thì ta thấy các vật xung quanh

phải qua trái khi ta tự quay quanh

chuyển động như thế nào?

mình từ trái qua phải.

- Yêu cầu HS kết hợp với đọc tài liệu trong sgk và trả lời câu hỏi sau: + Chuyển động của các vật trong trường hợp trên gọi là chuyển động gì? + Chuyển động của bản thân được gọi là chuyển động gì? + Nêu các ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực trong đời sống hằng ngày? - Hoạt động theo nhóm: GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp và trả lời các câu hỏi sau:

- Chuyển động quay của vật là chuyển động “nhìn thấy”, chuyển động của ta là chuyển động “thực”. - Các ví dụ: - Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của các ngôi nhà bên đường, chuyển động “thực” là chuyển động của xe đạp đang chạy.


- Trong từng trường hợp dưới đây hãy cho biết chuyển động nào là chuyển động “thực”, chuyển động nào là chuyển động “nhìn thấy”: + TH1: Chuyển động của xe ô tô đang chạy và cây bên đường.

+ TH2: Chuyển động của thuyền đang trôi trên sông và chuyển động của cái cầu

+ TH3: Chuyển động của người đang ngồi trên máy bay và chuyển động của các hòn đảo trên biển. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi theo cá nhân. + HS hoạt động nhóm để tìm ra câu trả lời. + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ khi HS cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + Hoạt động nhóm: các nhóm trưởng của mỗi nhóm sẽ lên bảng ghi câu trả lời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

- TH1: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cây bên đường, chuyển động “thực” là chuyển động của xe ô tô đang chạy. - TH2: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của cái cầu, chuyển động “thực” là chuyển động của thuyền đang trôi trên sông. - TH3: Chuyển động “nhìn thấy” là chuyển động của các hòn đảo trên biển, chuyển động “thực” là chuyển động của máy bay đang bay.


- GV yêu cầu hs đánh giá chéo và chốt kiến thức. 2.2. Hoạt động 2.2: Hướng dẫn học sinh giải thích hiện tượng Mặt trời mọc và lặn. a) Mục tiêu: - Giải thích được một cách định tính và sơ lược hiện tượng: Từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. b) Nội dung: - GV đặt câu hỏi: Các em thấy Mặt Trời mọc đằng nào? Lặn đằng nào? Có phải Mặt trời di chuyển không? - HS trả lời và trình bày dự đoán về sự di chuyển của Mặt Trời. - Dựa vào kiến thức phần I giải thích chuyển động của Mặt Trời. - HS làm việc nhóm dùng mô hình quả địa cầu để minh hoạ cho chuyển động của Trái Đất. GV cần quy ước việc xác định các phương trong lớp học để biết HS quay quả cẩu đúng hay sai. - Sau khi học sinh làm việc nhóm GV yêu cầu HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK và lên trình bày theo nhóm: ? H1: Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục không?

Hình 52.2 ? H2: Tại sao trên Trái Đất lại có ngày và đêm liên tiếp? ? H3: Tại sao ảnh từ vệ tinh chỉ chụp được nửa Trái Đât? Hai ảnh này (H52.3) chụp cách nhau ít nhất bao nhiêu giờ?


Hình 52.2 - GV Có thể dùng trang web www.nasa.gov/kids.html để chiếu các đoạn video ngắn về chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và nhiều hiện tượng thiên văn lí thú khác. c) Sản phẩm: Đáp án của HS, có thể: - Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây. - HS có thể dự đoán: + TH1: Do Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và quay quanh Trái Đất. + TH2: Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời. + TH3: Do Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời và Trái Đất tự quay quanh nó từ Tây sang Đông. - Học sinh tìm kiếm tài liệu, thông tin và thảo luận nhóm đôi. Đáp án có thể là  H1. Có  H2. Vì chỉ có nửa phấn Trái Đất hướng về Mặt Trời nhận được ánh sáng Mặt Trời, nửa còn lại không nhận được ánh sáng Mặt Trời.  H3. Xem câu 1. ít nhất là thời gian để Trái Đất quay được

1 vòng = 12 giờ 2

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung II. Chuyển động nhìn thấy của

- GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân, HS trình bày Mặt Trời dự đoán và GV chiếu video đáp án chứng tỏ không 1. Mặt trời mọc và lặn phải Mặt trời quanh quanh Trái Đất.


- GV yêu cầu học sinh thực hiện theo sử dụng mô Mặt trời mọc ở hướng Đông và hình quả địa cầu giải thích hiện tượng mặt trời lặn ở hướng Tây mọc, lặn sau đó trả lời các câu hỏi H1, H2, H3. - GV chiếu các đoạn video ngắn về chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và nhiều hiện tượng thiên văn lí thú khác.

2. Giải thích chuyển động của

*Thực hiện nhiệm vụ học tập

Mặt trời nhìn từ Trái Đất.

HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi - Do Trái Đất tự quay quanh trục chép nội dung hoạt động ra giấy.

của nó từ Tây sang Đông nên

*Báo cáo kết quả và thảo luận

người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt

GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm Trời quay xung quanh Trái Đất từ trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).

Đông sang Tây.

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về hiện tượng Măt trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng Tây khi nhìn từ Trái Đất. Hình 52.2 2.3. Hoạt động 2.3: Hướng dẫn học sinh phân biệt các thiên thể. a) Mục tiêu: - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể tự phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời. b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát bầu trời đêm, kết hợp kiến thức SGK, làm việc nhóm để hoàn thành phiếu học tập 1: PHÂN BIỆT CÁC THIÊN THỂ. - GV chú ý sai lầm thường gặp: Trong đời sống hằng ngày, người ta thường không phân biệt hành tinh và sao, nên thường dùng các tên sao Kim, sao Thổ, sao Mộc,... Tuy nhiên khi đã phân biệt sao và hành tinh thì chỉ nên dùng tên: Kim tinh, Thổ tinh, Mộc tinh,... để gọi các hành tinh này.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài. c) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập 1: PHÂN BIỆT CÁC THIÊN THỂ. Phiếu học tập: Thiên thể

Phân biệt các thiên thể Sao

Hành tinh

Vệ tinh

Sao chổi

Chòm sao

- Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ về tìm hiểu các bước đo thời gian và xử lý số liệu trong thực hành đo thời gian. - HS trả lời được: Sputnik không phải là thiên thể. Sputnik là vệ tinh nhân tạo vì được chế tạo bởi con người và quay xung quanh Trái Đất như một vệ tinh. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung III. Phân biệt các thiên thể

- GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thiện - Sao là thiên thể tự phát sáng. theo nhóm 4 HS trong nội dung Phiếu học VD: Mặt Trời tập. - GV hướng dẫn HS chốt nội dung. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận dụng. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tìm tòi tài liệu, thảo luận và đi đến thống nhất về cách phân biệt các thiên thể. - Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng *Báo cáo kết quả và thảo luận

và chuyển động quanh sao.

GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày/ 1 VD: Trái Đất bước trong Phiếu học tập, các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các nhóm và chốt lại nội dung


- Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh. VD: Mặt Trăng

- Sao chổi là tiểu hành tinh đặc biệt, được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ có hình dáng giống cái chổi (H 52.4).

- Chòm sao là tập hợp các sao mà đường nối chúng với nhau có dạng hình học xác định (H 52.5)


3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập. b) Nội dung: - HS thực hiện cá nhân phần bài tập trên phiếu học tập 2. c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải cụ thể cho các bài tập trên phiếu học tập 2. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Hãy khoanh trong vào “Đúng” hoặc “Sai” để đánh giá các phát biểu dưới đây: học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trên phiếu học tập:

*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS làm bài tập trên phiếu trắc nghiệm. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi đã thực hiện trên phiếu học tập; thuyết

STT Phát biểu 1 Mặt trời là một ngôi sao quay quanh Trái Đất 2 Hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và lăn ở hướng tây vì Trái Đất quay quanh mặt Trời và tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông. 3 Các hành tinh quay quanh Mặt Trời đều được học là các sao, chẳng hạn: sao Kim, sao Hỏa, sao Thủy, sao Thổ, …. 4 Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời.

Đánh giá Đúng Sai Đúng Sai

Đúng Sai

Đúng Sai


trình và thực hành câu 2 trước lớp.

5

Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đúng Sai Đất quay từ Tây sang Đông, đứng ở Nam bán cầu thì ngược lại. *Đánh giá kết quả thực Đáp án: 1.S; 2.Đ; 3.S; 4.S; 5.S hiện nhiệm vụ GV nhận xét và đánh giá Câu 2: Phòng học lớp em quay hướng nào? Bằng cách kết quả thực hiện của hs. nào mà em xác định được? HD: Đứng trước cửa phòng học, giang 2 tay sao cho tay phải chỉ về phía mặt trời mọc (hướng Đông), tay trái chỉ về phía mặt trời lặn (hướng Tây) thì hướng mặt người nhìn là hướng Bắc, hướng phía sau lưng là hướng Nam, từ đó xác định hướng của phòng học. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn. b) Nội dung: Tự chế tạo một đồng hồ mặt trời đơn giản. c) Sản phẩm: Đồng hồ mặt trời đơn giản. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Vì Trái Đất quay quanh trục của nó nên độ dài của các bóng các vật trên mặt đất do ánh nắng mặt trời tạo ra thay đổi theo thời gian. Người xưa đã biết ứng dụng hiện tượng này để chế tạo ra đồng hồ mặt trời dùng để xác định thời gian vào ban ngày. GV: Yêu cầu các nhóm dựa vào hướng dẫn ở trang 216 SGK về nhà chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản để xác định thời gian vào ban ngày. Đối chứng với đồng hồ thật và nhận xét về sự chính xác của nó. *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


- HS về nhà thực hiện theo nhóm đã phân công chế tạo đồng hồ mặt trời đơn giản. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Đầu tiết học tiếp theo các nhóm giới thiệu sản phẩm của mình. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm khác nhận xét sản phẩm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các nhóm.


BÀI 52: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI. THIÊN THỂ PHIẾU HỌC TẬP 2 Họ và tên: …………………………………….. Lớp: ……… Nhóm:………..

Câu 1: Hãy khoanh trong vào “Đúng” hoặc “Sai” để đánh giá các phát biểu dưới đây: STT Phát biểu 1 Mặt trời là một ngôi sao quay quanh Trái Đất Hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông và lăn ở 2 hướng tây vì Trái Đất quay quanh mặt Trời và tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông. 3 Các hành tinh quay quanh Mặt Trời đều được học là các sao, chẳng hạn: sao Kim, sao Hỏa, sao Thủy, sao Thổ, …. 4 Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời. 5 Đứng ở Bắc bán cầu thì thấy Trái Đất quay từ Tây sang Đông, đứng ở Nam bán cầu thì ngược lại.

Đánh giá Đúng Sai Đúng Sai

Đúng

Sai

Đúng Đúng

Sai Sai

Câu 2: Phòng học lớp em quay hướng nào? Bằng cách nào mà em xác định được?


CHƯƠNG X: TRÁI ĐÂT VÀ BẦU TRỜI BÀI 53: MẶT TRĂNG Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các thông tin: Mặt Trăng là một vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và hiểu được vì sao nhìn thấy Mặt Trăng, hình dạng Mặt Trăng lại thay đổi trong một tháng. - Vận dụng được kiến thức vào đời sống thực tế (nhìn Trăng đoán ngày). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về mặt trăng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra cách giải thích hình dạng của mặt trăng. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực hiện chế tạo mô hình quan sát các pha của mặt trăng. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết được các hình dạng của mặt trăng, kể tên các dạng mặt trăng đó. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đề xuất và đưa ra phương án chế tạo mô hình để giải thích tại sao nhìn thấy mặt trăngcó hình dạng khác nhau. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Giải thích được sự khác nhau về hình dạng của mặt trăng. 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về mặt trăng. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm và đưa ra phương án chế tạo mô hình để giải thích tại sao nhìn thấy mặt trăngcó hình dạng khác nhau. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả giải thích. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Máy chiếu và các slide Hình 53.1, 53.2, 53.3. - Phiếu học tập. - Các đoạn clip về khoa học vũ trụ về khám phá bề mặt của Mặt Trăng. 2. Học sinh:


- Học bài cũ ở nhà. - Học sinh chuẩn bị ở nhà theo nhóm các vật liệu dùng để làm dụng cụ quan sát các pha của Mặt Trăng như mô tả ở Hình 53.4. (Giấy bìa cứng, đèn pin, kéo, keo, băng dính, quả bóng bàn, dây) III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được về hình dạng Mặt Trăng quan sát được để đặt vấn đề nghiên cứu nội dung cơ bản của bài học: giải thích sự thay đổi hình dạng quan sát được của Mặt Trăng. b) Nội dung: - HS hoạt động nhóm vẽ trên giấy các hình dạng Mặt Trăng thường nhìn thấy; đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập, hình dạng của mặt trăng HS vẽ trên giấy. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh thực hiện nhóm vẽ trên phiếu trong 2 phút. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV tổng hợp các hình dạng Mặt Trăng dán lên bảng và nêu câu hỏi: Vì sao nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau ở các ngày khác nhau trong tháng? *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: -> GV đặt câu hỏi “Hình này em quan sát được vào những ngày nào trong tháng?”, không khẳng định “đúng” hoặc “sai” mà chỉ nói với HS: “Sẽ được làm

Nội dung


rõ khi nghiên cứu bài học”. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động 2.1: Mặt trăng và các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng a) Mục tiêu: - Biết được mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. - Biết được Mặt trăng không phải là nguồn sáng. - Cách nhận biết về trăng khuyết và trăng tròn. - Nhận biết được có mấy tuần thì có trăng tròn và ngày trăng tròn tiếp theo. - Biết được ngày trăng tròn. b) Nội dung: - HS cho biết Mặt trăng có thể tự phát sáng hay không? - Quan sát Hình 53.1 cho biết vì sao có ánh sáng mặt trăng chiếu xuống Trái Đất. - Nêu được các hình dạng quan sát được của Mặt trăng trong cuộc sống. - Nắm được sự khác nhau giữa trăng khuyết nửa đầu tháng và trăng khuyết nửa cuối tháng - Nắm được thời gian cách nhau giữa 2 lần trăng tròn. c) Sản phẩm: - Học sinh đưa ra các câu trả lời - HS Nêu được các hình dạng quan sát được của mặt trăng - Quan sát các hình vẽ để trả lời. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

I. Mặt trăng và các dạng nhìn thấy - GV trình chiếu hình ảnh mặt trăng quay xung 1) Mặt trăng - Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất quanh Trái Đất y/c HS quan sát. - Mặt trăng không thể tự phát ra ánh sáng. Chúng ta nhìn thấy mặt trăng do nó phản xạ ánh sáng mặt trời. - Mặt trăng có dạng hình cầu. - Chiếu Hình 53.1 yêu cầu HS quan sát và trả lời Trong một “ngày Mặt Trăng” hai câu hỏi: Vì sao ta nhìn thấy mặt trăng? nửa Mặt Trăng đều lần lượt được *Thực hiện nhiệm vụ học tập

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân.


Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV

Mặt Trời chiếu sáng.

*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các HS 2) Hình dạng nhìn thấy của mặt khác bổ sung (nếu có). trăng - Trăng tròn *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trăng khuyết - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Trăng bán nguyệt - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Không trăng (Không nhìn thấy) *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ học tập theo nhóm - Thảo luận nhóm về các hình dạng nhìn thấy của mặt trăng trong cuộc sống - Chiếu Hình 53.2 a,b yêu cầu HS quan sát và trả lời các hình dạng của Mặt trăng và so sánh với các dạng thực tế quan sát được. - Thảo luận nhóm các câu hỏi 1,2 *Thực hiện nhiệm vụ học tập Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV - Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi các nhóm trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.( Đại diện nhóm) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 2.2. Hoạt động 2.2: Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng (Các pha của mặt trăng) a) Mục tiêu: - Giải thích được vì sao hình dạng quan sát được của Mặt Trăng lại thay đổi trong tháng. - Vẽ được sơ đồ vị trí của Mặt Trời, Trái đất và Mặt trăng tương ứng với các hình dạng của Mặt trăng. - Thiết kế và làm được mô hình theo SGK. b) Nội dung: - HS đọc nội dung SGK và kết hợp hoạt động nhóm để hoàn thiện sơ đồ và thiết kế mô hình theo các bước hướng dẫn của GV.


- Rút ra kết luận về các pha của Mặt trăng - Thực hiện thí nghiệm đo thời gian của một hoạt động bằng đồng hồ. c) Sản phẩm: - Các câu trả lời của HS. - Quá trình hoạt động nhóm: thao tác chuẩn, ghi chép đầy đủ, hoàn thiện sản phẩm. - Sử dụng mô hình để quan sát và trả lời. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng( các pha của mặt trăng) - Thời gian Mặt trăng chuyển động xung • Giải thích quanh Trái Đất? Ta nhìn thấy Mặt trăng có các hình - Chiếu Hình 53.3 yêu cầu HS quan sát và trả dạng khác nhau là do ta nhìn mặt lời vì sao chúng ta lại nhìn thấy mặt trăng có trăng ở các góc nhìn khác nhau. hình dạng khác nhau? (Thảo luận nhóm) 2. Hướng dẫn HS thiết kế mô hình 3. Hướng dẫn hs quan sát 4. Vẽ các vị trí quan sát được các hình dạng của mặt trăng

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc SGK

- Các nhóm hoàn thành mô hình quan sát các pha của mặt trăng. (Theo SGK và hướng dẫn của giáo viên). - Quan sát các pha của Mặt trăng theo mô hình. - Vẽ lại hình dạng Mặt Trăng quan sát được qua mỗi lỗ ở các mặt của hình lăng trụ *Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghiên cứu SGK, Quan sát Hình 53.3 trả lời câu hỏi - Thực hiện theo nhóm hoàn thành mô hình. - Dùng mô hình quan sát và vẽ lại hình dạng của mặt trăng khi quan sát được


*Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 nhóm trình bày,các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các nhó. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Nội dung: - HS giải thích được sự thay đổi hình dạng quan sát được của Mặt Trăng. - HS vẽ trên giấy các hình dạng Mặt Trăng thường nhìn thấy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm về câu trả lời trên phiếu học tập và các hình dạng Mặt Trăng thường nhìn thấy vẽ trên giấy. d)Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện nhóm phần vẽ trên giấy các hình dạng Mặt Trăng thường nhìn thấy và giải thích sự thay đổi hình dạng quan sát được của Mặt Trăng.

- Ta thấy hình dạng của Mặt Trăng thay đổi là do khi nó di chuyển trong quỹ đạo và ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.

*Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi đại diện một số nhóm lần lượt trình bày ý kiến của nhóm mình. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Nhìn trăng để đoán ngày.


c) Sản phẩm: HS quan sát hình dạng, đặc điểm của mặt trăng để đoán được các ngày trong tháng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình ảnh của mặt trăng có hình dạng khác nhau được chiếu trên màn chiếu để đoán ngày. * Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thảo luận theo nhóm đưa ra dự đoán (6 nhóm) * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung ý kiến. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV đánh giá lại hoạt động của các nhóm và chốt lại vấn đề.

Nội dung

Mặt trăng mất hơn 27,32 ngày để hoàn thành một vòng chuyển động xung quanh trái đất. Tuy nhiên, một tháng mặt trăng (từ trăng mới này đến trăng mới sau) là 29,5 ngày, bởi vì đó là khoảng thời gian để mặt trăng quay trở lại vị trí của nó giữa mặt trời và trái đất. Vào ngày đầu tháng và cuối tháng chúng ta không nhìn thấy mặt trăng.

Trên hình ảnh, nếu chúng ta ở bán cầu nam thì dựa vào hình dạng của mặt trăng chúng ta dự đoán được các ngày trong tháng lần lượt là ngày mồng 6, 8, 11, 15, 20, 23, 25.


Phiếu học tập nhóm: HS trao đổi và ghi câu trả lời Vì sao ta nhìn thấy Mặt Trăng? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... chưa có chia thời gian giữa các mục Phiếu học tập nhóm: HS trao đổi và ghi câu trả lời Hinh dạng của mặt trăng ? Ngày (âm lịch) Hình dạng mặt trăng

30 âm lịch …………

20 âm lịch ……………..

15 âm lịch ………..

10 âm lịch …………

Phiếu học tập : Thảo luận nhóm Hoạt động 4: Luyện tập Đánh dấu “X” vào ô đúng hoặc sai tương ứng Nói về Mặt Trăng

Đánh giá Đúng

1

Mặt Trăng là một ngôi sao quay quanh Trái Đất.

2

Chỉ có một nửa Mặt Trăng luôn luôn được Mặt Trời chiếu sáng.

3

Nhìn thấy Trăng tròn khi vị trí của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng theo thứ tự: Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất.

4

Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất.

Sai


Bài 54: HỆ MẶT TRỜI Môn: KHTN Thời gian thực hiện: 02 tiết I.MỤCTIÊU: 1. Kiến thức: - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời. - Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Vận dụng được kiến thức vào đời sống thực tế (chế tạo mô hình hệ Mặt Trời, chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời). 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về hệ Mặt Trời, các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: giao tiếp và hợp tác khi làm mô hình hệ Mặt Trời, thảo luận nhóm về kết quả thu được. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: giải quyết vấn đề về các câu hỏi liên quan đến hệ Mặt Trời, xây dựng mô hình hệ Mặt Trời, kết quả quan sát vết đen trên Mặt Trời. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên: - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Mô tả được chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời và đưa ra khái niệm về đơn vị thiên văn (1AU ~150 triệu km). - Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Vận dụng được kiến thức vào đời sống thực tế (chế tạo mô hình hệ Mặt Trời, chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời). 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về hệ Mặt Trời.


- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về việc xây dựng mô hình hệ Mặt Trời. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả về thí nghiệm chế tạo mô hình hệ Mặt Trời và thí nghiệm chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1.Giáo viên: - Các slide chiếu Hình 54.1; 54.2; 54.3 chiếu bảng số liệu về các hành tinh. - Các vật liệu: bìa các-tông, đinh ghim, giấy nến, băng dính, các quả cầu nhỏ để chế tạo mô hình hệ Mặt Trời. - Phiếu học tập, phiếu đánh giá. 2.Học sinh: Học bài cũ ở nhà, đọc trước bài 54. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Mở đầu ( Xác định vấn đề học tập là tìm hiểu sơ lược cấu trúc của Hệ Mặt Trời). a. Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu sơ lược cấu trúc của Hệ Mặt Trời. b. Nội dung: - Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trả lời câu hỏi bài cũ: Ngôi sao là gì? Hành tinh là gì? Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng là sao hay hành tinh? - Học sinh trả lời câu hỏi mới: Ngoài Trái Đất và Mặt Trăng, còn những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời không? c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: - Sao là thiên thể tự phát sáng. - Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao. - Mặt Trời là sao, Trái Đất là hành tinh, Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. - HS có thể trả lời được ý cuối hoặc không. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV kiểm tra bài cũ, gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời cá nhân. *Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi yêu cầu của GV. *Báo cáo kết quả và thảo luận:


- Gv gọi ngẫu nhiên học sinh trả lời *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh nhận xét,bổ sung,đánh giá: - Giáo viên nhận xét đánh giá: - GV từ câu hỏi cuối để đưa ra vấn đề của bài học: Còn những thiên thể nào khác quay quanh Mặt Trời? Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. - Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (thực hiện trong tiết 1) a) Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của Hệ Mặt Trời, nhớ được số hành tinh và tên của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. - HS nhớ được vị trí của các hành tinh và quỹ đạo chuyển động, đặc điểm cơ bản của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. - Chỉ ra được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. b) Nội dung: - HS làm việc nhóm thông qua phiếu học tập số 1 để tìm hiểu cấu tạo của Hệ Mặt Trời - Tổ chức thảo luận kết quả phiếu học tập số 1 đưa ra kiến thức về cấu tạo của Hệ Mặt Trời. c) Sản phẩm: - Phiếu học tập số 1, phiếu đánh giá số 1, số 2 - Nội dung thảo luận. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh * GV giao nhiệm vụ học tập

Nội dung

I. Hệ Mặt Trời: - Cấu tạo Hệ Mặt Trời (Thái Dương hệ) gồm:


- Yêu cầu HS đại diện cho từng nhóm lên bảng trình bày những hiểu biết của mình về Hệ Mặt Trời. - Các nhóm còn lại lắng nghe, đưa ra câu hỏi phản biện. * HS thực hiện nhiệm vụ

+ Mặt Trời ở trung tâm + 8 hành tính tự quay quanh trục của nó và quay quanh xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình oval. + Hơn 100 vệ tinh + Các tiểu hành tinh + Sao chổi + Bụi vũ trụ

- Lựa chọn HS đại diện cho nhóm lên trình bày bằng hình thức bốc thăm. (Vì vậy cả nhóm phải tìm cách giúp đỡ tất - 8 hành tinh: cả các thành viên đều có thể thuyết trình + Các hành tinh vòng trong: Sao sản phẩm của nhóm) Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, Sao Hoả, sao Mộc chủ yếu cấu tạo từ silic và - Nghe phần thuyết trình và đưa ra câu các kim loại, do ở gần Mặt Trời nên hỏi phản biện. có nhiệt độ cao * Báo cáo, thảo luận + Các hành tinh vòng ngoài: Sao - HS tham gia thuyết trình, phản biện Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao dưới sự định hướng của GV Hải Vương cấu tạo chủ yếu từ khí, có kích thước lớn và có nhiệt độ thấp. - GV tham gia phản biện và định hướng - Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời buổi thảo luận xấp xỉ 150 triệu km (khoảng cách này * Kết luận, nhận định người ta gọi là 1đvtv = 1AU). - GV chốt lại nội dung kiến thức chính. - Đánh giá, cho điểm phần trình bày của các nhóm bằng hình thức lấy tổng điểm II. Các hành tinh trong hệ Mặt Trời: trung bình của các nhóm còn lại. Cho hs làm sơ đồ tư duy trong tiết 2 - Điểm của cá nhân tính bằng công thức: (điểm phiếu đánh giá 1 + điểm phiếu đánh giá 2)/2

PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hãy nghiên cứu SGK, các nguồn trên internet …. Trình bày về cấu tạo của Hệ Mặt Trời và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời bằng sơ đồ tư duy?


PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1 STT 1

Tiêu chí Nội dung

1 Bản đồ tư duy chưa nêu đủ các thành phần của hệ măt trời.

1,5 Bản đồ tư duy chỉ ra được các thành phần chính của Hệ Mặt Trời, chưa nêu được đầy đủ các đặc điểm chính của các hành tinh

2 Bản đồ tư duy chỉ ra được các thành phần chính của Hệ Mặt Trời, nêu được đầy đủ các đặc điểm của các hành tinh

2

Bố cục

Bản đồ tư duy trình bày lộn xộn, chưa khoa học

Bản đồ tư duy trình bày hợp lý, khoa học, các từ khóa ở các nhánh chính xác, hợp lý.

3

Thẩm mỹ

Không có hình vẽ minh hoạ, chú thích

Bản đồ tư duy trình bày hợp lý, khoa học, tuy nhiên các từ khóa ở các nhánh chưa chính xác, hợp lý. Có hình vẽ minh hoạ nhưng không đúng chủ đề

4

Thuyết trình

Chưa lưu Chưa lưu loát, không loát, trả lời trả lời được chưa hết

Có hình vẽ minh hoạ,chú thích đúng chủ để nhưng màu sắc chưa đẹp Lưu loát, trả lời chưa hết

2,5 Bản đồ tư duy chỉ ra được các thành phần chính của Hệ Mặt Trời, nêu được đầy đủ các đặc điểm của các hành tinh, có kiến thức mở rộng ngoài SGK Bản đồ tư duy trình bày hợp lý, khoa học, các từ khóa ở các nhánh chính xác, hợp lý. Có sự sáng tạo. Sáng tạo, có hình vẽ minh hoạ, chú thích, màu sắc đẹp Lưu loát, trả lời hết các câu

Điểm


các câu hỏi các câu hỏi phản biện phản biện

các câu hỏi phản biện

hỏi phản biện

Tổng điểm (HS căn cứ bảng tiêu chí đánh giá số 1 để hoàn thành phiếu học tâp số 1) PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2 Họ và tên: ………………….Lớp:……………………… Rất Không Có Nhiều nhiều

Nội dung đánhgiá

0

1

1,5

HS Nhóm đánh đánh giá giá

2

Tham gia các buổi họp nhóm Tham gia đóng góp ý kiến Hoàn thành công việc nhóm giao đúng thời hạn Hoàn thành công việc nhóm giao có chất lượng Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo,có đóng góp cho nhóm Tổngđiểm Điểm: (phiếu ĐG 1+ phiếu ĐG2)/2 =………… (HS thực hiện đánh giá ở nhà, mục điểm cuối cùng để lên lớp hoàn thiện) 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP g) Mục tiêu: Hệ thống được các kiến thức đã học trong bài. h) Nội dung: - HS hoàn thành 3 câu trong phiếu học tập phần II. LUYỆN TẬP. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ về Hệ Mặt Trời theo một tỉ lệ xích cho trước. i) Sản phẩm: - Đáp án Phiếu học tập Bài 54: HỆ MẶT TRỜI. - HS trình bày sơ đồ Hệ Mặt Trời trên giấy. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:


- Giáo viên yêu cầu nêu: + GV yêu cầu HS thực hiện thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập. + Sau đó yêu cầu HS thực hiện cá nhân vẽ sơ đồ biểu diễn Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và 8 hành tinh quanh Mặt Trời theo một tỉ lệ 1cm ứng với 1AU. - Học sinh tiếp nhận: lần lượt thực hiện các nhiệm vụ. 1. Phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: + Thảo luận cặp đôi nghiên cứu nội dung bài học để trả lời câu hỏi. + Làm việc cá nhân hoàn thành sơ đồ biểu diễn Hệ Mặt Trời. - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận cặp đôi.

- Dự kiến sản phẩm: bảng phụ to in phiếu học tập hoặc 2. Sơ đồ biểu diễn thu phiếu học tập, sơ đồ biểu diễn của cá nhân. PHIẾU HỌC TẬP 1. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các phát biểu dưới đây Phát biểu 1 Hệ Mặt Trời chỉ gồm Mặt Trời và 8 hành tinh. Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có chu kì quay quanh 2 Mặt Trời càng lớn. Mặt Trăng không chỉ quay quanh Trái Đất mà còn quay 3 quanh Mặt Trời. 4 Hỏa tinh là hành tinh giống Trái Đất nhất. 2. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

Đánh giá Đúng Sai Đúng

Sai

Đúng

Sai

Đúng

Sai

- Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ? …………………………………………… - Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ? ……………………………………………….. - Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? ………………………… 3. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ … đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời, nói như vậy đúng hay sai ? Tại sao ?


4. Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới a) Mặt Trăng quay quanh ......... b) Tên thiên hà của chúng ta là ………….. c) Trong danh sách trên, ………….. là một vì sao d) Trong danh sách trên, ……….…. là một hành tinh e) Trong danh sách trên, ………….. là một nguồn sáng g) Trong danh sách trên, ................. là một phần của hệ Mặt Trời Bước 3: Báo cáo thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên 4 HS báo cáo kết quả hoạt động. Bước 4: Kết luận, nhận định - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV: thống nhất sơ đồ đúng, câu trả lời đúng và nhấn mạnh lại đặc điểm khoảng cách giữa các hành tinh khác nhau đến Mặt Trời. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: DỰ KIẾN ĐÁNH GIÁ 1. Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các phát biểu dưới đây 1 - Sai 2 - Đúng * Dự kiến đánh giá:

3 – Đúng

4 - Đúng

- Nếu trả lời đúng tất cả các ý: đạt mức độ Hiểu (H) - Trả lời đúng ý 1, 2, 3: đạt mức độ Biết (B) - Trả lời đúng ý 1, 2: chưa đạt yêu cầu. 2. Hãy trả lời các câu hỏi sau: - Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ? (Thủy tinh) - Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ? (Hải Vương Tinh) - Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ mấy? (Thứ 3) * Dự kiến đánh giá:


- Nếu trả lời đúng tất cả các ý: đạt mức độ Hiểu (H) - Trả lời đúng ý 1, 2: đạt mức độ Biết (B) - Trả lời không đúng: chưa đạt yêu cầu. 3. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ … đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời, nói như vậy đúng hay sai ? Tại sao ? Hướng dẫn: Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ, ... đều là các ngôi sao trong hệ Mặt Trời. Nói như thế là sai. Vì chúng là các hành tinh chứ không phải sao. * Dự kiến đánh giá: - Nếu trả lời đúng: đạt mức độ Vận dụng cao (VD2) 4. Hướng dẫn: a) Mặt Trăng quay quanh Trái Đất b) Tên thiên hà của chúng ta là Ngân Hà c) Trong danh sách trên, Mặt Trời là một vì sao d) Trong danh sách trên, Mộc tinh là một hành tinh e) Trong danh sách trên, Mặt Trời là một nguồn sáng g) Trong danh sách trên, Mặt Trăng là một phần của hệ Mặt Trời * Dự kiến đánh giá: - Nếu trả lời đúng tất cả các ý: đạt mức độ VD cao (VD2) - Trả lời đúng ý a, b: đạt mức độ Biết (B) - Trả lời đúng ý a, b, c, d: đạt mức độ Hiểu (H) - Trả lời đúng ý a, b, c, d, g: đạt mức độ vận dụng thấp (VD1) 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: -Phát triển năng lực tự học và năng lực vận dụng lí thuyết vào tìm hiểu đời sống. b) Nội dung: - Chế tạo mô hình hệ Mặt Trời. c) Sản phẩm: - HS chế tạo được mô hình hệ Mặt Trời. d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung HS chế tạo được mô hình hệ Mặt Trời.

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo 1 mô hình Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản theo các tiêu chí cho trước. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỐ 1 Nội dung tiêu chí

Tên tiêu chí

Độ hoàn thiện

Tính thẩm mỹ Chi phí

Điểm tối đa

Đúng cấu tạo của hệ Mặt Trời, đúng tỉ lệ về kích thước, khoảng cách giữa các hành tinh, trục quay hoạt động chính xác. Chắc chắn, thiết kế hợp lý, đẹp mắt, độc đáo, sáng tạo (có các vệ tinh, tiểu hành tinh, bụi khí….) Chi phí thấp, sử dụng vật liệu tái chế, vật liệu dễ kiếm…. Tổng điểm

Điểm

5

3 2 10

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 2 Nội dung đánh giá Tham gia các buổi họp nhóm

Không

Nhiều

Rất nhiều

0

1

1,5

2

HS đánh giá

Nhóm đánh giá


Tham gia đóng góp ý kiến Hoàn thành công việc nhóm giao đúng thời hạn Hoàn thành công việc nhóm giao có chất lượng Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo, có đóng góp cho nhóm Tổng điểm - GV yêu cầu về nhà hs đọc thêm phần chế tạo dụng cụ quan sát vết đen trên Mặt Trời và tự thực hành thí nghiệm. Lưu ý hs không nên thực hiện vào lúc trời quá nắng, gây ảnh hưởng không tốt cho mắt. - GV yêu cầu các nhóm suy nghĩ hoàn thành phiếu học tập. Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP BÀI 54. HỆ MẶT TRỜI I. Tìm hiểu tám hành tinh của Hệ Mặt Trời 1. Đơn vị thiên văn: 1 AU có chiều dài bằng ……………………………………. …………………………………………………………………………………… 2. Bốn hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời là: ……………………………….. …………………………………………………………………………………… Bốn hành này được gọi là các hành tinh đất đá. Hành tinh đất đá là hành tinh có đặc điểm gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3. Bốn hành tinh vòng ngoài của Hệ Mặt Trời là : ……………………………… …………………………………………………………………………………… Bốn hành tinh này được gọi là các hành tinh khí khổng lồ.


Hành tinh khí khổng lồ là hành tinh có đặc điểm gì? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4. Từ các bảng số liệu trang 188, hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau: - Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau đến Mặt Trời là ……………………. và chu kì quay quanh Mặt Trời của các hành tinh khác nhau là ………………… - Hành tinh ở càng xa Mặt Trời thì có chu kì quay quanh Mặt Trời càng ………. II. LUYỆN TẬP : 1. Hành tinh nào gần Mặt Trời nhất ? …………………………………………… Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất ? ……………………………………………….. Tính từ Mặt Trời ra thì Trái Đất là hành tinh thứ mấy ? ………………………… 2. Người ta vẫn nói sao Hỏa, sao Kim, sao Thổ … đều là các ngôi sao trong Hệ Mặt Trời, nói như vậy đúng hay sai ? Tại sao ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………..…………… 3. Vì sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Hãy giải thích bằng hình vẽ ví dụ với sao Hỏa vào phần để trống bên dưới. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………


Bài 55: NGÂN HÀ Môn học: KHTN - Lớp: 6 Thời gian thực hiện: 02 tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được kiến thức tổng quan về Ngân Hà gồm: cấu tạo, hình dạng, kích thước. - Học sinh nêu được vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đoạn phim video để tìm hiểu về cấu tạo, hình dạng, kích thước của Ngân Hà và vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: học sinh thảo luận nhóm để: trả lời câu hỏi xây dựng bài; thực hiện hoạt động trải nghiệm: làm mô hình về Ngân Hà để kết nối được với kiến thức về mô hình Ngân Hà trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu để hoàn thành mô hình Ngân Hà trong bài học. 2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Học sinh hình dung và nêu được kiến thức tổng quan về Ngân Hà gồm: cấu tạo, hình dạng, kích thước - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Đưa ra phán đoán, trình bày báo cáo và thảo luận các kiến thức về dải Ngân Hà trên trên cơ sở nghiên cứu tài liệu SGK, các video, sự hướng dẫn của giáo viên. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: làm mô hình về Ngân Hà theo hướng dẫn SGK. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Có ý thức báo cáo các kết quả đã thu thập chính xác, khách quan - Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc thu thập các dữ liệu, làm mô hình về Ngân Hà mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Máy chiếu và các slide nội dung hình 55.1, 55.2, 55.3, các video về Ngân Hà. - Đường link vào trang: http//tuoitre.vn>>dai-ngan-ha - Phiếu học tập


2. Học sinh: - Các vật liệu cho các nhóm để làm mô hình Ngân Hà như sách giáo khoa: bìa màu xanh thẫm, màu vẽ, que tre làm trục quay của chong chóng, quạt điện nhỏ để tạo gió. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề để kích thích học sinh tìm hiểu về bài mới. Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập là tìm hiểu về Ngân Hà. b) Nội dung: Hoạt động cá nhân theo yêu cầu của giáo viên trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra để bước đầu sử dụng vốn hiểu biết ban đầu để trình bày kiến thức về Ngân Hà. * Câu hỏi đưa ra: - Em đã từng nghe về dải Ngân Hà chưa? Em đã nhìn thấy dải Ngân Hà? - Dải Ngân Hà là gì? - Em có thể nêu những điều em biết về Ngân Hà? * GV chiếu 1 số hình ảnh và video về dải Ngân Hà cho HS quan sát. GV giới thiệu với HS đây là dải Ngân Hà. HS: dự đoán vị trí của hệ Mặt trời trong Ngân Hà, trong vũ trụ? Vậy dải Ngân Hà là gì và dải Ngân Hà có đặc điểm cấu tạo, hình dạng và vị trí như thế nào? Tìm hiểu bài 55: Ngân Hà. c) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh: hoạt động cá nhân theo yêu cầu của giáo viên trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra để bước đầu sử dụng vốn hiểu biết ban đầu để trình bày kiến thức về Ngân Hà trong vòng 3 phút. - GV chiếu 1 số hình ảnh và video về dải Ngân Hà cho HS quan sát. GV giới thiệu với HS đây là dải Ngân Hà. - Học sinh: dự đoán vị trí của hệ Mặt trời trong Ngân Hà, trong vũ trụ? *Thực hiện nhiệm vụ học tập

Nội dung


- Học sinh: hoạt động cá nhân theo yêu cầu của giáo viên trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra - học sinh quan sát 1 số hình ảnh và video về dải Ngân Hà trả lời câu hỏi: Dự đoán về vị trí của hệ Mặt trời trong Ngân Hà, trong vũ trụ. *Báo cáo kết quả và thảo luận - Giáo viên chọn lọc ghi lại 1 số câu trả lời của học sinh lên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Học sinh nhận xét, bổ sung Giáo viên ghi lại để chỉnh lại trong quá trình nghiên cứu (không khẳng định đúng sai vì kiến thức thiên văn học còn rất xa lạ với học sinh) 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Tìm hiểu về Ngân Hà là gì? a) Mục tiêu: - Nêu được kiến thức tổng quan về Ngân Hà gồm: cấu tạo, hình dạng, kích thước. b) Nội dung: HS làm việc nhóm quan sát ảnh chụp Ngân Hà từ Trái Đất trong SGK Hình 55.1 và Hình 55.3 trả lời các câu hỏi: + Tại sao có tên Ngân Hà? + Đâu là các vòng xoắn chính của Ngân Hà? + Kích thước của Ngân Hà như thế nào? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn, trong đó có hệ Mặt Trời của chúng ta. Ngân Hà có hình xoắn ốc với 4 vòng xoắn chính. Nhìn từ Trái Đất chỉ thấy một phần của một vòng xoắn ốc của Ngân Hà. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

I. Ngân Hà là gì?

Ngân Hà là một tập hợp GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân HS đọc mục hàng trăm tỉ thiên thể liên kết I, Ngân Hà Là gì? với nhau bằng lực hấp dẫn, GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc nhóm quan sát trong đó có hệ Mặt Trời của ảnh chụp Ngân Hà từ Trái Đất trong SGK Hình chúng ta. 55.1 và Hình 55.3 trả lời các câu hỏi của GV. Ngân Hà có hình xoắn ốc với *Thực hiện nhiệm vụ học tập 4 vòng xoắn chính. Nhìn từ Trái Đất chỉ thấy một phần của một - HS đọc SGK vòng xoắn ốc của Ngân Hà. - HS làm việc nhóm quan sát ảnh chụp Ngân Hà từ Trái Đất trong SGK Hình 55.1 và Hình 55.3 thống nhất và ghi chép câu trả lời ra giấy. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1HS đại diện cho 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ( nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và chốt lại nội dung về Ngân Hà là gì? 2.2. Tìm hiểu vị trí của Hệ Mặt Trời trong Ngân Hà là gì? a) Mục tiêu: - Nêu được vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà. b) Nội dung: HS làm việc nhóm xem video về Ngân Hà và hệ Mặt trời kết hợp H55.3SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Vị trí của hệ Mặt Trời trong Ngân Hà? + Chuyển động của hệ Mặt trời trong Ngân Hà? c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Hệ Mặt Trời của chúng ta nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà khoảng 26000 năm ánh sáng. Kích thước của hệ Mặt Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà. Mặt trời chuyển động quanh tâm của Ngân Hà với tốc độ 220 000 m/s nhưng cũng phải mất 230 triệu năm mới quay được một vòng. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung


*Chuyển giao nhiệm vụ học tập

II. Ngân Hà và Hệ Mặt Trời

GV giao nhiệm vụ học tập cá nhân HS tìm hiểu Hệ Mặt Trời của chúng ta thông tin trong SGK để trả lời các câu hỏi thông qua bảng kiểm. Đại diện cá nhân của nhóm lên nằm ở rìa của một vòng xoắn của Ngân Hà, cách tâm Ngân Hà bảng thuyết trình. khoảng 26000 năm ánh sáng. GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc nhóm thảo Kích thước của hệ Mặt luận, trao đổi qua lại giữa các nhóm. Sau đó cùng xem video để tìm hiểu kĩ hơn và trực quan Trời vô cùng nhỏ so với kích thước của Ngân Hà. hơn về Ngân Hà và Hệ Mặt Trời. Mặt trời chuyển động *Thực hiện nhiệm vụ học tập quanh tâm của Ngân Hà với tốc - HS đọc SGK độ 220000m/s nhưng cũng phải - HS làm việc nhóm quan sát ảnh chụp Hệ Mặt mất 230 triệu năm mới quay trời và chuyển động của các hành tinh trong Hệ được một vòng. Mặt trời. - HS làm việc nhóm xác định kích thước và vị trí của hệ mặt trời trong Ngân Hà. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1HS đại diện cho 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - HS nhận xét, bổ sung, đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá và chốt lại nội dung về Ngân Hà và Hệ Mặt Trời. 3. Hoạt động luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học trong bài. b) Nội dung: - HS thực hiện luyện tập ôn lại một số kiến thức thông qua các dạng bài tập trong phiếu bài tập. - HS tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c) Sản phẩm: - HS trình bày quan điểm cá nhân về đáp án trên phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

*Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện phiếu học tập và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi.

Học sinh nghiên cứu hình thành vẽ sơ đồ tư duy đơn giản của bài học vào vở (học sinh có thể *Thực hiện nhiệm vụ học tập tham khảo sơ đồ tư duy sau: HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức được học chế tạo mô hình Ngân Hà b) Nội dung: - Chế tạo mô hình Ngân Hà bằng giấy (thành chiếc chong chóng) . c) Sản phẩm: HS chế tạo được mô hình Ngân Hà bằng giấy . Quan sát hoạt động của mô hình và mô tả. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh *Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nội dung


- Yêu cầu mỗi nhóm HS hãy chế tạo mô hình ngân hà bằng giấy (thành chong chóng) từ các vật liệu đơn giản như giấy bìa, màu vẽ, que tre…

Chế tạo mô hình ngân hà bằng giấy

- HS quan sát hoạt động của mô hình, thảo luận theo nhóm mô tả những gì quan sát được. ? Nêu hình dạng và cấu tạo của ngân hà. ? Em hãy chỉ vị trí của hệ mặt trời trong ngân hà. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động theo nhóm chế tạo mô hình,thảo luận và mô tả những gì quan sát được. *Báo cáo kết quả và thảo luận Các nhóm trưng bày sản phẩm. Đại diện nhóm giới thiệu về sản phẩm. Mô tả những gì quan sát được. - Các nhóm trao đổi, thảo luận *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét , đánh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. Nhận xét về sản phẩm và nội dung thảo luận của các nhóm. Chốt kiến thức cần ghi nhớ.

PHỤ LỤC 1 – Hoạt động 2.2 *Bảng kiểm hoạt động nhóm: Phiếu học tập – Nhóm …… Nhiệm vụ: Xác định vị trí và kích thước của Hệ Mặt Trời trong Ngân Hà


1. Hệ Mặt trời nằm ở vị trí nào trong Ngân Hà ? 2. Hệ Mặt trời cách tâm Ngân Hà bao nhiêu ? 3. So sánh kích thước của Hệ Mặt trời với Ngân Hà ? 4. Thời gian để Mặt trời chuyển động quanh Ngân Hà hết một vòng ? 5. Vị trí của Trái Đất trong Ngân Hà ? 6. Dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không? PHỤ LỤC 2 – Hoạt động 2.2 Rubric đánh giá hoạt động nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Mức độ Tiêu chí Điểm Mức 3 Mức 2 Mức 1 KHTN.2.2 Nêu được Mặt Nêu được Mặt Nêu được Chỉ ra được hệ trời chỉ là một trời chỉ là một Mặt trời chỉ mặt trời là một phần nhỏ của phần nhỏ của là một phần phần nhỏ của ngân hà nằm ở ngân hà nằm nhỏ của ngân hà rìa ngân hà và ở rìa ngân hà ngân hà cách tâm một (3,5 điểm) (3 điểm) khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó (4 điểm) TC.1.1 Học sinh tích Học sinh chưa Học sinh Mức độ tích cực cực chủ động tích cực chủ không tham hoạt động thực hiện động thực gia thực nhiệm vụ được hiện nhiệm vụ hiện nhiệm giao được giao vụ được (2 điểm) (1,5 điểm) giao (1 điểm) GTHT.1.1 Thuyết trình đủ Thuyết trình Thuyết ý ( giải thích rõ đủ ý (giải trình chưa


Thuyết trình cho nội dung thảo luận của nhóm.

ràng được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) trong 3 phút. (2 điểm)

thích được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) hơn 3 phút. (1,5 điểm) TN 1.1 Học sinh chuẩn Học sinh Mức độ học bị đầy đủ các chuẩn bị chưa sinh chuẩn bị yêu cầu của đầy đủ các nhiệm vụ ở nhà GV giao nhiệm yêu cầu của vụ về nhà GV giao (2 điểm) nhiệm vụ về nhà (1,5 điểm) Tổng điểm

đủ ý (phân biệt được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm)

PHỤ LỤC 3 PHIẾU HỌC TẬP PHẦN LUYỆN TẬP BÀI 55: NGÂN HÀ Họ và tên: ……………………………………………………………… Lớp: ……………………………. Câu 1: Ngân hà là gì? A. Ngân Hà là một chùm sao sắp xếp kéo dài trên bầu trời B. Ngân Hà là một “ dòng sông” sao trên bầu trời. C. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực hấp dẫn. D. Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ ngôi sao và nằm ở ngoài hệ Mặt Trời. Câu 2: Hệ Mặt Trời gồm: A. Các Thiên Hà, dải Ngân Hà, hành tinh, vệ tinh, các đám bụi khí. B. Mặt Trời, các thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời, các đám bụi, khí. C. Các dải Ngân Hà, các hành tinh và các đám bụi, khí.


D. Rất nhiều các ngôi sao, các hành tinh, các vệ tinh và các đám bụi, khí. Câu 3: Hãy khoanh vào từ “Đúng” hoặc “Sai” với các phát biểu dưới đây. STT

Phát biểu

Đánh giá

1

Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà

Đúng

Sai

2

Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ đồng thời quay quanh lõi của nó

Đúng

Sai

3

Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy toàn bộ Ngân Hà

Đúng

Sai

4

Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ

Đúng

Sai

5

Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ nhanh hơn Mặt trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà

Đúng

Sai


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.