GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
vectorstock.com/10212094
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHƯƠNG V TẾ BÀO THEO CÔNG VĂN 5512 CÓ CỘT PTNL NĂM HỌC 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
CHƯƠNG V TẾ BÀO Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT BÀI 1 TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm và chức năng của tế bào - Nêu được hình dạng và kích thước một số tế bào - Kể tên được một số loại tế bào có thể quan sát được bằng mắt thường, một số loại tế bào chỉ có thể quan sát được bằng kính lúp, kính hiển vi 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: •Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên •Năng lực tìm hiểu tự nhiên •Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học •Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên +Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học +Dụng cụ chiếu tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có) 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: - GV trình bày vấn đề: “Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 1
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Hoạt động 1: Tế bào là gì? a. Mục tiêu: Hiểu được khái niệm tế bào b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Tế bào là gì? NL nhận tập 1. Khái niệm - GV cho hs chơi xếp hình: Học sinh Tế bào là đơn vị cấu trúc của thức khoa chơi xếp hình, ghép một ngôi nhà theo ý sự sống. Các sinh vật đều học tự tưởng của mình. được tạo nên từ tế bào. nhiên Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 2. Chức năng + Để tạo được ngôi nhà đó, em đã dùng - Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh đến bao nhiêu viên gạch? + Mỗi mảnh ghép đó có vai trò như thế trưởng, hấp thụ chất dinh nào để tạo nên ngôi nhà? dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài + Liệu các sinh vật sống có được "xây" tiết và sinh sản. Vì vậy tế bào NL giải nên theo nguyên tắc tương tự như vậy? được xem là đơn vị cơ bản Làm thế nào để chứng minh được điều của sự sống quyết vấn đó? - Tế bào được coi là đơn vị cơ đề + Thế nào là tế bào, chức năng của tế bản của cơ thể sống vì mọi cơ bào đối với cơ thể sống? thể được cấu tạo từ đơn vị + Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ nhỏ nhất, cơ bản nhất là tế bản của cơ thể sống? bào nên tế bào được coi là Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học đơn vị cơ bản của sự sống. tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả NL tự học lời câu hỏi. + GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - NL giao thảo luận tiếp + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Hình dạng và kích thước tế bào GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 2
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
a. Mục tiêu: Sự đa dạng về hình dạng và kích thước tế bào. Ý nghĩa, mối liên quan giữa sự đa dạng về hình dạng với chức năng của mỗi loại tế bào. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, quan sát các hình ảnh, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Hình dạng và kích thước tập tế bào - NL giải + GV yêu cầu hs quan sát hình trong sgk 1. Hình dạng tế bào và nhận xét về hình dạng mỗi loại tế bào + Tế bào có nhiều hình dạng quyết vấn và rút ra kết luận chung đề khác nhau như: Hình cầu (tế + Với kích thước nhỏ như vậy thì cần bào trứng), hình đĩa (tế bào dùng phương tiện gì để quan sát? hồng cầu), hình sợi (tế bào + Mô tả lại hình dạng của một số tế bào sợi nấm), hình sao (tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót - NL đặc trưng lấy ví dụ. + Sự khác nhau về hình dạng và kích xoang mũi), hình thoi (tế bào quản lí thước của tế bào có ý nghĩa gì đối với cơ trơn) hình nhiều cạnh (tế sinh vật? bào biểu bì),… 2. Kích thước tế bào Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Tế bào có kích thước nhỏ - NL giao + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và trả bé, phần lớn không quan sát tiếp lời câu hỏi. được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. + GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Kích thước trung bình của tế bào từ 0,5-100µm thảo luận + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1 SGK/77 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 1/ Phát biểu D đúng. 2/ GV gợi học sinh lấy các ví dụ để chứng minh các phát biểu còn lại không đúng: GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 3
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
- Hình dạng: Hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình chữ nhật như tế bào thịt lá, hình hạt đậu như tế bào lỗ khí... Ngay trong một cơ quan cũng có nhiều loại tế bào có hình dạng khác nhau như ở rễ cây có tế bào lông hút, tế bào biểu bì, tế bào thịt vỏ, tế bào mạch rây, tế bào mạch gỗ... - Kích thước: tế bào mô phân sinh ngọn có chiều dài khoảng từ 0,001 đến 0,003mm, đường kính 0,001 - 0,003mm. Nhưng cũng có những tế bào lớn, mắt thường có thể nhìn thấy được như tế bào sợi gai chiều dài có thể tới 550mm, đường kính tới 0,04mm; tế bào tép bưởi chiều dài có thể tới 45 mm, đường kính tới 5,5mm... - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. - GV cho HS đọc mục Em có biết D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi Câu 1: Nêu khái niệm và chức năng của tế bào Câu 2: Hoàn thành phiếu học tập theo nhóm Tế bào quan sát được bằng mắt thường Tế bào quan sát được bằng kính hiển vi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 1: - Khái niệm: Các cơ thể sống đều được cấu tạo từ đơn vị cơ bản là tế bào. Cơ thể được tạo nên từ một tế bài (vi khuẩn), cơ thể động vật, thực vật, người có thể được tạo nên bởi hàng tỉ tế bào. - Chức năng: thực hiện trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển, sinh sản Câu 2: Tế bào quan sát được bằng mắt thường Tế bào quan sát được bằng kính hiển vi Tế bào tép cam, chanh, bưởi
Tế bào thần kinh ở người
Tế bào thịt quả cà chua
Tế bào diệp lục ở lá cây
Tế bào trứng (ở người) Tế bào da - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK - Đọc trước bài mới. GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 4
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT BÀI 2 CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC THÀNH PHẦN CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần chính của tế bào. - Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: •Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên •Năng lực tìm hiểu tự nhiên •Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học •Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên +Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học +Dụng cụ chiến tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có) 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu kích hình dạng và kích thước của tế bào 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: - GV trình bày vấn đề: “Tuy có kích thước nhỏ nhưng tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Cấu tạo của tế bào GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 5
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về cơ thể sinh vật, các quá trình sống cơ bản của một cơ thể b. Nội dung: Sử dụng hình ảnh, tranh và video về cấu tạo tế bào, kết hợp với H2.1 SGK/79 và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về cấu tạo của tế bào. c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Cấu tạo tế bào HS quan sát tranh, ảnh hoặc video về 1. Cấu tạo - NL tự cấu tạo tế bào kết hợp Hình 2.1 SGK/79, Gồm 3 phần chính: yêu cẩu HS trả lời các câu hỏi: + Màng tế bào học + Nêu các thành phần chính của tế bào + Tế bào chất + Trên màng tế bào có nhiều lỗ nhỏ li ti. + Nhân tế bào (Vùng nhân) Em hãy dự đoán xem vai trò của những 2. Chức năng lỗ nhỏ này là gì? + Màng tế bào: Tham gia vào + Nêu các chức năng của các thành phần quá trình trao đổi chất giữa tế trong tế bào bào và môi trường - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Tế bào chất: Là nơi diễn ra - NL giải HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt hầu hết các hoạt động sống động ở mục l trong SGK, cá nhân suy của tế bào quyết vấn nghĩ hoàn thành. + Nhân tế bào (Vùng nhân): đề - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Chứa vật chất di truyền, là GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn trung tâm điều khiển các hoạt lại nhận xét động sống của tế bào - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng hợp các câu trả lời và chốt kiến thức về các quá trình sống cơ bản của cơ thể. - GV có thể giải thích thêm trên màng tế bào có nhiều lỗ nhỏ li ti. Chức năng của các lỗ nhỏ này giúp cho những chất có thể đi vào và đi ra khỏi tế bào Hoạt động 2: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực a. Mục tiêu: HS tìm ra điểm giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực b. Nội dung: Sử dụng Hình 2.2 sgk và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. Vẽ tế bào nhân thực và nhân sơ để chỉ ra điểm khác nhau c. Sản phẩm: GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 6
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
HS thảo luận nhóm đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra Vẽ được hình ảnh tế bào nhân thực và nhân sơ. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tế bào nhân sơ và tế bào NL nhận HS quan sát các hình ảnh GV cung cấp nhân thực kết hợp hình 2.2 SGK trả lời câu hỏi * Giống nhau: Cả 2 đều có thức khoa + Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế cấu tạo gồm 3 phần chính học tự bào nhân thực + Màng tế bào nhiên + Quan sát và mô tả sự khác nhau giữa tế + Tế bào chất bào nhân sơ và tế bào nhân thực + Nhân tế bào (Vùng nhân) Chuẩn bị: Hình tế bào nhân sơ và hình * Khác nhau của tế bào nhân thực (Bảng phụ 1) Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh tế bào đã chuẩn bị, các nhóm cùng nhau vẽ ra giấy A0 hình dạng và cấu tạo của mỗi tế NL giải bào, thảo luận ghi lại điểm đáng chú ý quyết vấn So sánh và trình bày: Chỉ ra điểm giống đề nhau và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. (ít nhất về 3 đặc điểm) - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: NL tự HS độc lập nghiên cứu trả lời học HS cùng 1 nhóm vẽ hình tế bào nhân sơ và nhân thực ra giấy (Có tô màu). Thảo luận tìm ra điểm giống và khác nhau. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV; HS khác nhận xét bổ sung. - NL giao Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả tiếp thảo luận của nhóm mình - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét cho điểm các nhóm làm tốt, khuyến khích, động viên các nhóm làm chưa tốt. Bài làm tốt được treo ở góc sản phẩm của lớp. Hoạt động 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật a. Mục tiêu: HS tìm hiểu cấu tạo tế bào động vật và tế bào động vật từ đó đưa ra điểm khác biệt giữa chúng. b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh hoặc video về cấu tạo tế bào thực vật và động vật kết hợp hình 2.3 và H2.4 sgk và hệ thống các câu hỏi để HS hình thành kiến thức GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 7
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
về cấu tạo tế bào động vật và thực vật c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Tế bào động vật và tế HS quan sát hình 2.3 và 2.4 SGK/ 80,81 bào thực vật NL nhận tìm ra điểm giống và khác nhau giữa tế 1. Cấu tạo tế bào động vật thức khoa bào động vật và thực vật 2. Cấu tạo tế bào thực vật học tự + Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì (Nội dung ở bảng phụ số 2) nhiên trong đời sống của chúng? + Các sản phẩm trong đời sống hàng ngày làm từ cellulose NL giải + Vì sao lục lạp thực hiện được chức quyết vấn năng quang hợp đề + Chức năng của ti thể là gì? + Những điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật có liên quan NL tự gì đến hình thức sống khác nhau của học chúng? Cấu trúc nào của tế bào giúp cây cứng cáp dù không có hệ xương nâng đỡ như ở động vật - NL giao - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tiếp Cá nhân làm việc độc lập chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa tế bào thực vật và động vật + Trả lời các câu hỏi liên quan - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả so sánh - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chốt kiến thức Bảng phụ 01 So sánh cấu tạo tế bào nhân sơ và nhân thực Đặc điểm Nhân sơ Nhân thực Cả 2 đều có cấu tạo gồm 3 phần chính + Màng tế bào Giống nhau + Tế bào chất + Nhân tế bào (Vùng nhân) Chưa có nhân chính thức, không Có nhân chính thức, có Nhân có màng nhân màng nhân Khác nhau Tế bào chất Không có hệ thống nội màng Có hệ thống nội màng Bào quan Chưa có màng bao bọc Có màng bao bọc GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 8
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Bảng phụ 02 So sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật Đặc điểm Tế bào động vật Tế bào thực vật Cả 2 đều là tế bào nhân thực; tế bào chất đều có các bào quan. Màng tế Giống nhau bào đều là lớp màng mỏng Không có thành tế bào bao quanh Có thành tế bào bao quanh màng màng sinh chất sinh chất Có lục lạp chứa sắc tố quang hợp Khác nhau Không có lục lạp Không bào nhỏ hoặc không có Không bào lớn Có trung tử Thường không có trung tử C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập: Câu 1. Tế bào được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là A. Chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân, nhiễm sắc thể B. Màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan C. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, nhiễm sắc thể D. Màng sinh chất, vùng nhân hoặc nhân, chất tế bào Câu 2. Cho hình sau
Xác định tên các tế bào trong cơ thể người lần lượt là A. Tế bào cơ, tế bào xương, tế bào hồng cầu, tế bào thần kinh B. Tế bào xương, tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu C. Tế bào cơ, tế bào xương, tế bào thần kinh, tế bào hồng cầu D. Tế bào cơ, tế bào thần kinh, tế bào xương, tế bào hồng cầu Câu 3. Nhà khoa học nào lần đầu tiên quan sát thấy tế bào từ vỏ cây sồi A. Robert Hooke B. Nikola Tesla C. Isaac Newton D. Albert Einstein Câu 4. Trong cơ thể người loại tế bào nào có kích thước dài nhất A. Tế bào hồng cầu B. Tế bào xương C. Tế bào biểu bì D. Tế bào thần kinh GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 9
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Câu 5. Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Thí nghiệm này chứng minh thành tế bào có vai trò A. Ngăn cách giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào B. Giữ cho tế bào có hình dạng ổn định C. Trao đổi chất với môi trường bên ngoài D. Bảo vệ các bào quan bên trong tế bào D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi: + Vì sao lục lạp thực hiện được chức năng quang hợp + Vì sao khi nhìn Trái Đất bên ngoài vũ trụ lại toàn thấy màu xanh 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK - GV hướng dẫn HS về nhà làm mục em có thể. Có thể thay thế gelatin bằng đất nặn, cát hoặc xốp - Đọc trước bài mới
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 10
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT BÀI 3 SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Nhận biết được sự lớn lên và phân chia của tế bào - Nêu được ý nghĩa của quá trình lớn lên và sinh sản - Từ đó đề ra chế độ ăn uống và tập luyện hợp lí giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: •Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên •Năng lực tìm hiểu tự nhiên •Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học •Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên +Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học +Dụng cụ chiến tranh, ảnh lên màn ảnh ( nếu có) 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS quan sát những hình ảnh bên dưới và đưa ra câu hỏi: ? Nhận xét về sự thay đổi chiều cao và cân nặng của các cơ thể sinh vật sau? ? Các sinh vật đó có sự thay đổi đó là nhờ quá trình nào?
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 11
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
GV chiếu tiếp hình ảnh con chó trong SGK/83 và phân tích: “ Khi một con chó vừa sinh ra, em có thể dùng một tay bế nó. Song chính con chó đó khi trưởng thành, em có thể không còn bế được nó nữa. Quá trình nào đã giúp con chó cũng như các sinh vật khác lớn lên? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Sự lớn lên của tế bào a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự lớn lên của tế bào b. Nội dung: Sử dụng H 3.1 SGK/83. Kết hợp câu hỏi có trong SGK để tìm ra nội dung của hoạt động c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Sự lớn lên của tế bào HS quan sát hình 3.1 SGK, yêu cẩu HS Các tế bào con có kích thước trả lời các câu hỏi: nhỏ, nhờ quá trình trao đổi - Kích thước tế bào chất và nhân thay chất mà chúng lớn dần thành NL giải đổi thế nào khi tế bào lớn lên? những tế bào trưởng thành, quyết vấn - Tế bào có lớn lên mãi được không? Tại chúng có kích thước nhất đề sao. định - Qua đó, yêu cầu HS nêu sự lớn lên của tế bào. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: NL tự HS trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt học động ở mục l trong SGK, cá nhân hoàn thành Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS nêu ra câu trả lời, HS còn - NL giao lại nhận xét tiếp Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng hợp các câu trả lời và chốt GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 12
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
kiến thức về sự lớn lên của tế bào. Hoạt động 2: Sự sinh sản (phân chia) của tế bào a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự phân chia (sinh sản) của tế bào. Biết cách tính số tế bào con sau phân chia b. Nội dung: Sử dụng hình 3.2 SGK và một số hình ảnh liên quan kết hợp các câu hỏi để HS hình thành kiến thức về sự phân chia tế bào c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Sự sinh sản (phân chia) HS quan sát hình 3.2 trả lời câu hỏi của tế bào - Khi nào thì tế bào phân chia? - Tế bào lớn đến một kích - Cơ thể chúng ta gồm hàng tỉ tế bào thước nhất định thì sinh sản NL giải được hình thành nhờ quá trình nào? (từ một tế bào mẹ thành 2 tế quyết vấn - Quá trình sinh sản (phân chia) của tế bào con) đề bào diễn ra như thế nào? - Từ 1 tế bào mẹ sau n lần HS thảo luận nhóm 5 phút: phân chia tạo 2n tế bào con - Sau khi phân chia từ 1 tế bào ban đầu tạo ra mấy tế bào con? NL tự - Các tế bào con này cần trải qua quá học trình nào để tiếp tục phân chia - Để tạo ra 4 tế bào, 8 tế bào thì tế bào NL vận ban đầu cần phân chia mấy lần dụng KN - Đưa ra công thức tính số tế bào con đã học được tạo ra sau phân chia - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Cá nhân suy nghĩ độc lập trả lời - Thảo luận nhóm tìm ra cách tính số tế bào con sau phân chia - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời; HS khác nhận xét bổ - NL giao sung tiếp GV gọi 1 nhóm lên trình bày; nhóm khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét chốt kiến thức - Đưa ra công thức tính số tế bào con được sinh ra sau n lần phân chia từ 1 tế bào mẹ ban đầu: 2n tế bào (n là số lần phân chia) GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 13
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Hoạt động 3: Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản tế bào a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào b. Nội dung: Sử dụng tranh, ảnh hoặc video về sự lớn lên và sinh sản của tế bào kết hợp hình 3.3; 3.4 sgk và các câu hỏi để HS hiểu được ý nghĩa sự lớn lên và sinh sản của tế bào. Từ đó đề ra chế độ ăn uống và tập luyện hợp lí giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra. Đề ra được biện pháp giúp cơ thể khỏe mạnh. d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Ý nghĩa của sự lớn lên HS quan sát hình 3.3, 3.4 và cho biết và sinh sản tế bào cây ngô lớn lên nhờ quá trình nào? - Sự sinh sản làm tăng số + Sự lớn lên của các sinh vật đa bào diễn lượng tế bào ra như thế nào? - Ý nghĩa: Giúp thay thế các + Sự lớn lên của sinh vật đơn bào diễn ra tế bào già, các tế bào bị tổn như thế nào? thương, giúp cơ thể lớn lên + Bản chất của sự sinh sản là gì? sinh trưởng và phát triển. + Khi cơ thể ngừng lớn các tế bào có Đối với cơ thể đơn bào sự ngừng sinh sản không? sinh sản giúp duy trì nòi + Ý nghĩa của quá trình lớn lên và sinh giống sản của tế bào đối với cơ thể là gì? + Nhờ quá trình nào cơ thể có được những tế bào mới để thay thế cho những tế bào già, các tế bào chết, các tế bào bị tổn thương? - Cần có chế độ dinh dưỡng và tập luyện như thế nào để cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi của GV - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời; HS khác nhận xét bổ sung - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 14
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS thực hiện mục em có thể và em có biết GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập: Câu 1. Khi mô tả lại sự phân chia tế bào động vật. Phát biểu nào sau đây đúng với hình ảnh sau
A. Tế bào Lớn lên Tế bào trưởng thành Phân chia 1 tế bào con B. Tế bào Lớn lên 2 tế bào trưởng thành Phân chia 4 tế bào con 2 tế bào trưởng thành Phân chia 2 tế bào con C. Tế bào Lớn lên D. Tế bào Lớn lên Tế bào trưởng thành Phân chia 2 tế bào con Câu 2. Sự phân bào là A. Sự phân chia từ 1 tế bào ban đầu tạo ra 2 tế bào mới giống tế bào ban đầu B. Sự phân chia từ 1 tế bào ban đầu tạo ra nhiều tế bào mới C. Sự phân chia các tế bào để tạo ra 2 hay nhiều tế bào con D. Sự phân chia từ 1 tế bào tạo ra 2 hay nhiều tế bào con GV gọi HS trả lời; HS khác nhận xét bổ sung D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi: Câu 1. Hai tế bào A và B thực hiện phân chia tổng 15 lần liên tiếp. Biết số lần nguyên phân của A ít hơn của B là 5. Tính tổng số tế bào con được tạo thành. A. 3056 B. 1056 C. 4560 D. 2056 Câu 2. Hai tế bào A và B thực hiện phân chia tổng 7 lần liên tiếp. Biết số lần nguyên phân của A ít hơn của B là 3. Tính số tế bào con được tạo ra từ tế bào A và B A. Số tế bào con của A là 8; số tế bào con của B là 16 B. Số tế bào con của A là 32; số tế bào con của B là 4 C. Số tế bào con của A là 16; số tế bào con của B là 8 D. Số tế bào con của A là 4; số tế bào con của B là 32 GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 15
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Câu 3. Hai tế bào A và B thực hiện phân chia tổng 12 lần. Biết số lần phân chia của loài B bằng 1/5 loài A. Tính số lần phân chia của mỗi loài A. Loài A 7 lần; loài B 5 lần B. Loài A 4 lần; loài B 8 lần C. Loài A 10 lần; loài B 2 lần D. Loài A 2 lần; loài B 10 lần Câu 4. Tính số tế bào con được tạo ra của cầu khuẩn. Biết nó phân chia 4 lần A. 32 B. 8 C. 16 D. 4 Câu 5. Tính số lần phân chia và số tế bào con được tạo ra từ vi khuẩn E.coli trong 1 tiếng. Biết cứ 20 phút nó phân chia 1 lần B. 3 lần và 8 tế bào A. 3 lần và 8 tế bào C. 3 lần và 8 tế bào D. 3 lần và 8 tế bào Câu 6. Ở người trưởng thành trung bình mỗi giây tạo ra được trung bình khoảng bao nhiêu tế bào B. 3 triệu tế bào A. 2 triệu tế bào C. 4 triệu tế bào D. 5 triệu tế bào 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK - Chuẩn bị các mẫu vật cho bài thực hành: Hành tây, tế bào niêm mạc miệng.
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 16
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT BÀI 4 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Quan sát được các tế bào lớn bằng mắt thường, các tế bào nhỏ bằng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: •Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên •Năng lực tìm hiểu tự nhiên •Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học •Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên +Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học +Dụng cụ, mẫu vật như SGK /103 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: GV chiếu cho HS quan sát một số tế bào sinh vật và hỏi: + Làm thế nào để quan sát được các tế bào này? Chúng ta cùng làm thí nghiệm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây a. Mục tiêu: HS làm tiêu bản, quan sát bằng kính hiển vi và vẽ được tế bào biểu bì hành tây GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 17
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
b. Nội dung: Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào biểu bì hành tây c. Sản phẩm: HS biết cách làm tiêu bản, quan sát tế bào biểu bì hành tây HS vẽ được tế bào biểu bì hành tây vào vở d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Làm tiêu bản, quan sát và NL vận GV hướng dẫn HS chú ý an toàn trong vẽ tế bào biểu bì hành tây phòng thí nghiệm Bước 1: Dùng dao mổ tách dụng kiến GV phát dụng cụ cho các nhóm lấy một vảy hành, sau đó tạo thức đã HS theo dõi các bước GV hướng dẫn và một vết cắt hình vuông nhỏ học SGK kích thước 7-8mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng - Chú ý khi tách lớp biểu bì vảy hành không dày quá cũng không mỏng quá. panh/ kim mũi mác lột nhẹ Khi làm cần nhẹ tay, không để kim mũi lớp tế bào trên cùng của vết NL quản mác làm hỏng, rách lớp biểu bì. cắt (lớp biểu bì) lí - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bước 2: Đặt lớp tế bào này HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn lên lam kính đã nhỏ sẵn một của GV giọt nước cất rồi đậy lamen - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lại bằng cách trượt lamen từ HS vẽ hình tế bào biểu bì vảy hành vào một cạnh. Sử dụng giấy thấm vở để thấm phần nước thừa. - NL giao - Bước 4: Kết luận, nhận định: Bước 3: Đặt lam kính lên bàn tiếp - GV theo dõi động viên nhóm làm tốt; kính của kính hiển vi và quan giúp đỡ các nhóm yếu để các em hoàn sát tại độ phóng đại 400 thành việc quan sát. Hoạt động 1: Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào niêm mạc miệng a. Mục tiêu: HS làm tiêu bản, quan sát bằng kính hiển vi và vẽ được tế bào niêm mạc miệng b. Nội dung: Làm tiêu bản, quan sát và vẽ tế bào niêm mạc miệng c. Sản phẩm: HS biết cách làm tiêu bản, quan sát tế bào niêm mạc miệng HS vẽ được tế bào niêm mạc miệng vào vở d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Làm tiêu bản, quan sát GV phát dụng cụ cho các nhóm và vẽ tế bào niêm mạc NL vận HS theo dõi các bước GV hướng dẫn và miệng dụng kiến SGK Bước 1: Dùng thìa inox cẩn thức đã - Chú ý khi lấy lớp niêm mạc miệng cần thận cạo nhẹ khoang miệng học chú ý các dụng cụ phải đảm bảo vệ sinh. phía bên trong má để thu - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: được các tế bào niêm mạc GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 18
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn miệng. của GV Bước 2: Đặt các tế bào vừa - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lấy ra lam kính, nhỏ một giọt - NL giao HS vẽ hình tế bào niêm mạc miệng vào nước cất rồi đậy lại bằng tiếp vở lamen. Dùng giấy thấm hết - Bước 4: Kết luận, nhận định: nước thừa. - GV theo dõi động viên nhóm làm tốt; Bước 3. Đặt lam kính lên bàn giúp đỡ các nhóm yếu để các em hoàn kính của kính hiển vi và quan thành việc quan sát. sát. Hoạt động 3: Thu hoạch a. Mục tiêu: HS vẽ được các tế bào đã quan sát được bằng kính hiển vi Dựa vào hình ảnh quan sát được hoàn thành bảng SGK/87 b. Nội dung: Vẽ các tế bào quan sát được và hoàn thành bảng SGK/87 c. Sản phẩm: HS hoàn thành bài báo cáo d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Thu hoạch GV yêu cầu HS hoàn thiện bài thu Nội dung bài thu hoạch theo hoạch vào vở nội dung 1,2,3 SGK/87 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - NL tự HS hoàn thiện bài thu hoạch vào vở học - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp báo cáo thu hoạch khi thực hiện xong để chấm - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV hướng dẫn và nhắc nhở một số nội dung HS gặp khó khăn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hành - GV nhắc nhở ý thức của HS khi tham gia thực hành. Rút kinh nghiệm cho giờ thực hành sau. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 19
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi: + Đặc điểm nào giúp ta phân biệt được tế bào niêm mạc miệng và tế bào vảy hành. + Kể tên những loại tế bào có thể quan sát bằng mắt thường. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK - Chuẩn bị ôn tập các nội dung chương V
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 20
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…. TIẾT BÀI 4 ÔN TẬP CHƯƠNG VI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Ôn tập củng cố lại kiến thức trong chương VI 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: •Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên •Năng lực tìm hiểu tự nhiên •Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học •Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất - Yêu thích môn học, hình thành phẩm chất, tác phong nghiên cứu khoa học. Lập được kế hoạch hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên +Hình ảnh minh họa các nội dung liên quan đến bài học 2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thu báo cáo thực hành 3. Bài mới : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi ô chữ c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò chơi ô chữ với từ khóa là cơ thể. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt PTNL Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức a. Mục tiêu: HS hệ thống lại kiến thức của mình thông qua sơ đồ tư duy b. Nội dung: Sơ đồ hóa kiến thức chương VI c. Sản phẩm: HS vẽ được sơ đồ tư duy cho chương VI d. Tổ chức thực hiện: GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 21
Trường THCS………..
Năm học 2021- 2022
- Bước 1: Chuyển giao I. Sơ đồ kiến thức nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức chương VI bằng sơ đồ tư duy - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành sơ đồ tư duy kiến thức cả chương VI - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS đại diện lên trình bày sơ đồ tư duy của mình. - Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kiến thức chung cho cả chương. Hoạt động 2: Bài tập a. Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập trong SGK/88, 89 b. Nội dung: GV cho HS hoàn thiện các bài tập trong SGK/88,89 c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi mà SGK đưa ra d. Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao II. Bài tập nhiệm vụ: Đáp án GV cho HS làm việc độc 1B; 2A; 3C; 4D lập hoàn thiện các bài tập 5a. trong SGK vào vở ghi - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân hoàn thiện các bài tập trong SGK/88,89 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi trong SGK 5b. thành phần có cả ở thực vật và động vật GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
- NL tự học - NL giải quyết vấn đề
NL tự học
- NL giải quyết vấn đề
Trang 22
Trường THCS………..
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt các phương án đúng
Năm học 2021- 2022
là: Màng tế bào; tế bào chất, nhân 6. Các tế bào đó đều là tế bào nhân thực Tế bào H5.3a có thành tế bào, bào quan lục lạp mà ở hai tế bào còn lại không có. 7. Thực vật không có xương như ở động vật nhưng cơ thể vẫn vững chắc vì tế bào thực vật có thành tế bào cứng và vững chắc. 8. Nếu tế bào bì mất nhân thì sẽ mất đi trung tâm lưu trữ vật chất di truyền. Không còn khả năng điều khiển các hoạt động sống của tế bào trừ hồng cầu… 9 Tốc độ phát triển tế bào ở giai đoạn vị thành niên là rất nhanh vì vậy trong chế độ ăn uống cần ăn các loại thực phẩm giàu protein và canxi: thịt, trứng, cá, sữa…. và tập luyện thể dục thể thao đều đặn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu : Học sinh củng cố lại kiến thức. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV cho HS đọc mục khoa học và đời sống. Vẽ sơ đồ tư duy cho chương V D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc phần Em đã học và em có biết, sau đó vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi: - cần có chế độ ăn uống và tập luyện như thế nào để cơ thể phát triển cân đối ở tuổi vị thành niên 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi còn lại trong SGK
GV: Nguyễn Thanh Loan
Giáo án Sinh Học 6
Trang 23
Trường THCS………..
GV: Nguyễn Thanh Loan
Năm học 2021- 2022
Giáo án Sinh Học 6
Trang 24