BÀI GIẢNG POWER POINT GIÁO ÁN CÔNG DÂN
vectorstock.com/20159077
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN POWER POINT MÔN GDCD 6 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU NĂM HỌC 2021-2022 PPT VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
I.KHỞI ĐỘNG
Bài hát nói về truyền thống nào của gia đình Việt Nam? Hãy chia sẻ hiểu biết của em về những truyền thống đó.
Bài hát “Lá cờ” (sáng tác: Tạ Quang Thắn
TRÒ CHƠI: THẨM THẤU ÂM NHẠC
Bài hát “Ba ngọn nến lung linh” (sáng tác: Ngọc Lễ).
Gia đình nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Gia đình giáo sư Tôn Thất Tùng
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
II. KHÁM PHÁ Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
1. Truyền thống gia đình, dòng họ
Gia đình, dòng họ cố giáo sư, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân nổi tiếng về truyền thống hiếu học. Từ thời chiến tranh cho đến hiện tại, gia đình đã có tám người con đều là giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ ở nhiều lĩnh vực khác nhau và đều có những thành tựu nổi bật. Con cháu trong dòng họ luôn tự hào và không ngừng phát huy truyền hiếu học ấy. Tính đến ba đời, con trai, con gái, dâu rể và các cháu, gia đình, dòng họ Nguyễn Lân có gần 20 giáo sư, phó
giáo sư, tiến sĩ, đóng góp tích cực trong việc xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
PHIẾU BÀI TẬP Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ Nguyễn Lân?
................................... ................................... ................................... ................................... ...................................
................................. ................................. ................................. ................................. .................................
Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ?
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
PHIẾU BÀI TẬP Em có suy nghĩ gì về truyền thống của dòng họ Nguyễn Lân?
Gia đình, dòng họ cố giáo sư, nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân nổi tiếng về truyền thống hiếu học.
Đó là một truyền thống tốt đẹp cần lưu giữ và phát huy. Em thấy ngưỡng mộ, đáng học tập.
Từ thông tin trên và những hiểu biết của bản thân, em hiểu thế nào là truyền thống gia đình, dòng họ?
Truyền thống: Là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một cộng đồng. Nó bao gồm những đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống và ứng xử được truyền từ thế hệ này
- Truyền thống gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp mà gia đình, dòng họ đã tạo ra, được lưu truyền, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác.
TRÒ CHƠI “THỬ TÀI HIỂU BIẾT” Mỗi đội cử 5
Chia lớp ra thành hai đội
bạn xuất sắc nhất
Đội nào viết được nhiều truyền thống sẽ được 10 điểm.
Yêu nước
Hiếu thảo
Văn hóa
TRUYỀN THỐNG
Làng nghề
Nghề nghiệp
Cần cù lao động
MỘT SỐ TRUYỀN THỐNG : + Truyền thống lao động sản xuất : - Kinh nghiệm trồng lúa nước. - Chữa bệnh bằng cây thuốc Nam…….. + Truyền thống về đạo đức: - Hiếu thảo, hiếu học - Yêu nước chống ngoại xâm. - Nhân nghĩa, đoàn kết ……… + Truyền thống văn hóa: - Cách giao tiếp. - Trang phục. - Phong tục tập, tập quán………
+ Truyền thống nghệ thuật: - Tranh dân gian Đông Hồ - Múa rối nước, điêu khắc - Các làn điệu dân ca, ca cổ, ca cải lương ……..
2. Ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ
Dung xa nhà lên phố huyện học. Mỗi khi gặp khó khăn trong cuộc sống hay học tập, Dung lại nhớ tới ông ngoại, người đã cần cù lao động, khai khẩn đất đai đề trồng trọt, chăn nuôi. Cũng như ông ngoại, bố mẹ Dung không quản khó khăn, vất vả đề tiếp tục mở rộng và phát triển kinh tế. Bạn cảm thấy tự hào về tinh thần lao động chăm chỉ và không ngại khó của ông ngoại và bố mẹ mình. Nhờ đó, bạn có động lực đề tiếp tục học tập tốt dù ở xa nhà.
Gia đình Nam có nhiều thế hệ sống chung một nhà, việc duy trì nề nếp, gia phong “kính trên, nhường dưới”, “uống nước nhớ nguồn” đã trở thành truyền thống của gia đình. Mỗi thế hệ có nếp nghĩ, cách sống khác nhau nhưng mọi người luôn lắng nghe và bao dung nên cuộc sống gia đình luôn đoàn kết, vui vẻ, đầm ấm.
1. Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích gì cho Dung? 2. Việc duy trì nền nếp, gia phong đã đem lại điều gì cho gia đình Nam? 3. Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội?
1. Việc tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ đã giúp ích cho Dung: Có động lực để tiếp tục học tập tốt dù ở xa nhà. 2. Việc duy trì nề nếp, gia phong đã đem lại điều cho gia đình Nam: biết chia sẻ, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau nên cuộc sống gia đình luôn đoàn kết, vui vẻ, đầm ấm. 3.Theo em, truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa đối với mỗi cá nhân gia đình, dòng họ: giúp ta có thêm kinh ngiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
Truyền thống của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm, động lực, vượt gua khó khăn, thử thách và nỗ lực vươn lên để thành công.
3. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ
Năm nào cũng vậy, Linh luôn háo hức mong chờ đến sáng mùng một Tết Nguyên đán. Khi đó, mọi thành viên trong gia đình đều tụ họp đông đủ, cùng nhau đi chúc tết ông bà và những người thân trong gia đình, dòng họ. Tết năm nay, Linh còn học được rất nhiều
Tuổi thơ của An đã gắn bó với tiếng đàn bầu vì bà ngoại và mẹ của An đều là nghệ sĩ đàn bầu nổi tiếng. Từ nhỏ, An đã được tập đàn cùng bà và mẹ. Giờ đây, kĩ thuật đánh đàn của An đã khá điêu luyện. An luôn mong muốn sẽ có nhiều cơ hội mang nét độc đáo của tiếng đàn bầu Việt Nam giới thiệu với bạn bè trong nước và quốc tế.
Nhóm 1: Theo em, việc làm của Linh và gia đình sẽ mang đến cảm xúc như thế nào cho người thân?
Nhóm 2: Em có suy nghĩ gì về mong muốn của bạn An?
Thảo luận nhóm (5 phút)
Nhóm 3: Từ việc làm của gia đình bạn Linh và bạn An, theo em mỗi người cần làm gì để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?
-Trân
trọng ,tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp.
-Phải sống trong sạch, lương thiện. -Không làm điều gì tổn hại đến thanh danh gia đình, dòng họ.
NÊN
KHÔNG NÊN
Yêu nước
Phản bội Chăm chỉ
Lười biếng
Lười Chiabiếng rẽ
Biết ơn
Vô ơn
Độc ác Nhân ái Trung thực
Dối trá Nhân ái
Đoàn kết
Phản Chia bội rẽ
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
III. LUYỆN TẬP Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
III.
Tìm ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp
Các câu ca dao, tục ngữ: - Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Con hơn cha là nhà có phúc. - Con người có tổ có tông. Như cây có cội, như sông có nguồn.
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI
Tình huống 1: Dòng họ Nguyễn Huy của Bình có truyền thống hiếu học. Hằng năm, cứ vào đầu năm học, dòng họ lại tổ chức trao phần thưởng cho con cháu đạt thành tích cao trong học tập và thi đỗ đại học. Năm nay, Bình không được nhận phần thưởng vì kết quả học tập của bạn chưa cao. •Theo em, Bình cần làm gì để phát huy truyền thống hiếu
Tình huống 2: Gia đình Hải có nghề truyền thống làm đồ chơi Trung thu. ông nội bạn đã từng được vinh danh là nghệ nhân nổi tiếng và cha mẹ Hải vẫn tiếp tục say mê làm ra những chiếc mặt nạ, đèn ông sao, đèn lồng,... và mong muốn Hải tiếp nối nghề truyền thống của gia đình. Có người khuyên Hải không nên theo nghề truyền thống của gia đình vì vất vả và không còn phù hợp với xu thế hiện nay
TRÒ CHƠI: ĐÓNG VAI Tình huống 3:
Tình huống 2:
Tình huống 1:
Theo em, Bình cần làm để phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ: cố gắng nổ lực trong học tập, rèn luyện đạo đức tốt.
Nếu em là Hải, em sẽ nói với người khuyên em: "mặc dù truyền thống làm đồ chơi Trung thu của gia đình là vất cả nhưng đổi lại được đó là niềm vui của các bạn nhỏ được trọn vẹn, và đây cũng là truyền thống của gia đình nên em cũng sẽ tiếp tục theo chân ông bà cha mẹ để giữ truyền thống đó mãi về
Em đồng tình với ý kiến bạn Tùng. Vì truyền thống là những gì được lưu truyền từ đời này sang đời khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác thì mới được gọi là truyền thống.
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
IV.VẬN DỤNG
IV.
TRÒ CHƠI
“ĐOÁN Ô CHỮ”
Ô chữ thứ nhất gồm 7 chữ cái nói về
đơn vị xã hội gồm cha mẹ, con cái đôi khi có cả ông bà.
G
A Đ Ì N
Ô thứ hai gồm 6 chữ cái có nội dung: Chỉ toàn thể nói chung những người cùng huyết thống làm thành các thế hệ nối tiếp
D ß N
H
Gia đình nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân
Gia đình giáo sư Tôn Thất Tùng
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
Nhóm 2: Em hãy vẽ một bức tranh về ước mơ nghề nghiệp của em trong tương lai, tiếp nối truyền thống của gia đình, dòng họ.
→ Dán vào bảng
❖ Nhóm 3: Em hãy lập kế hoạch và
thực hiện việc giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ của
→ Chia sẻ cho cả lớp
Xin chào và hẹn gặp lại!
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
I. KHỞI ĐỘNG
Nghe bài hát “Thương người như thể thương thân” ( Nhạc và lời Phạm Đăng Khương) và trả lời câu hỏi:
1. Nội dung bài hát thể hiện điều gì? 2. Những ca từ nào trong bài hát thể hiện nội dung đó?
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
1. Thế nào là yêu thương con người Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
ĐỌC THÔNG TIN THIÊN SỨ 7 TUỔI HIẾN GIÁC MẠC
Hải An qua đời sau hơn 6 tháng điều trị. Chiều 26/02/2018 tại Bệnh viện Mắt Trung ương đã diễn ra hai ca ghép mặt thành công- món quà mà bé Hải An để lại sau gần một giờ phẫu thuật. Hai người may mắn nhận được giác mạc là bệnh nhân 42 tuổi mắc bệnh loạn dưỡng giác mạc di truyền và bệnh nhân trên 70 tuổi bị bệnh sẹo đục giác mạc. Nhờ vậy, khi hai bệnh nhân đã được ghép giác mạc đã nhìn rõ như bình thường.
PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM)
2. Nhận xét ước nguyện của Hải An và việc làm của gia đình bé?
................................................... ................................................... ................................................... ................................................... .................................................
................................................ ................................................ ................................................ ................................................ ........................................
3. Theo em như thế nào là yêu thương con người?
PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM) 3. Theo em như thế nào là yêu thương con người?
1. Bé Hải An có ước nguyện gì? Ước nguyện đó mang lại điều gì? Ước nguyện của bé Hải An và gia đình bé đã hiến tặng giác mạc để trao ánh sáng cho người khác với mục đích cứu
Ước nguyện đó thật cao cả, lớn lao và việc làm đó viết nên câu chuyện đẹp về lòng nhân ái, biết sống vì người khác, đem lại hạnh phúc cho người khác để sự sống mãi tiếp nối, trường tồn. Việc làm đó đã làm lay động, thức tỉnh hàng triệu trái tim con người Việt
Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ và làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.
2. Biểu hiện của yêu thương con người
Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
Quan sát hình ảnh và
trả lời câu hỏi Em hãy mô tả nội dung và đặt tên cho từng bức hình trên
.............................................. ..............................
.................................... .........................
.....................................
...........................................
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
Quan sát hình ảnh và
trả lời câu hỏi Em hãy mô tả nội dung và đặt tên cho từng bức hình trên
Một người bị ngấtkhông trước đám đông nhưng ai quan tâm
Chàng trai đang hiến
Cậu học sinh đẩy xe giúp người bạn tật nguyền
Người đàn ông đang chửi
Hoạt động nhóm
LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.
* Biểu hiện của yêu thương con người Yêu thương con người được thể hiện ngay ở những lời nói, việc làm và thái độ của mọi con người trong cuộc sống hàng ngày. 1. Biểu hiện của yêu thương con người: Quan tâm, giúp đỡ thông cảm, sẻ chia, biết tha thứ, biết hi sinh vì người khác, ... 2. Biểu hiện trái với yêu thương con người: Nhỏ nhen, ích kỳ thờ ơ trước những khó khăn và đau khổ của người khác, bao che cho điều xấu, vô cảm, vụ lợi cá nhân, đánh đập, sỉ nhục người
Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
Kể tên các chương trình nhân ái trên truyền hình mà em biết
Trò chơi: Thử tài hiểu biết
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
Qua thông tin trên, theo em, tình yêu thương có ảnh hưởng như thế nào đến : Người được nhận tình yêu thương? Người đã thể hiện tình yêu thương với người khác ? Những người xung quanh?
2. Giúp đỡ nhân dân vùng lũ lụt miền trung Từ giữa tháng 9 đến giữa tháng 11/2020, các trận bão, lũ lụt đã liên tiếp xảy ra, gây thiệt hại nặng nề tại miền Trung. Nhân dân cả nước xót xa trước những mất mát to lớn về người và của mà người dân nơi đây đang phải hứng chịu. Nhằm phát huy truyền thông đoàn kết, tương thân tương ái “Lá lành đàm lá rách”, Tình yêu thương con người được thê hiện như thế nào qua thông qua câu chuyện trên?
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 1. Một xe tải chở nước giải khát bị lật ở trên đường khiến hàng trăm ngàn thùng hàng bị rôi ngổn ngang. Người đi đường và người dân sống gần đó đã hỗ trợ người lái xe thu Tình thương nghĩa: hóa. gom vàyêusắp xếp có lạiý hàng
+ Người được nhận tình yêu thương sẽ cảm thấy ấm áp hạnh phúc + Người thể hiện tình yêu thương với người khác cảm thấy vui vẻ cùng chung + Đối với xã hội, tình yêu thương con người góp phần làm cho xã hội lành mạnh và tốt đẹp hơn.
với tinh thần “Nhường cơm sẻ áo”, nhiều tổ chức, cá nhân đã chia sẻ khó khăn với nhân dân các tỉnh miền Trung bị lũ lụt: quyên góp ủng hộ tiền, vật tư, hàng hoá, nhu yếu phẩm.... giúp cho bà con nhân dân vùng lũ sớm vượt qua tình cảnh hoạn nạn, khắc phục khó khăn, ổn định đời sống. Trong khó khăn càng thấy rõ tình thần đoàn kết, yêu thương gắn bó của nhân dân Việt Nam. Tình yêu thương con người được thể hiện bằng việc: tổ chức, cá nhân đã chia sẻ khó khăn với nhân dân các tỉnh miền Trung bị lũ lụt: quyên góp ủng hộ tiền, vật tư, hàng hoá, nhu yếu phẩm.... giúp cho bà cơn nhân dân vùng lũ sớm vượt qua tình cảnh hoạn nạn. Tình yêu thương con người có giá trị nhân văn và là truyền thống quý báu của dân tộc mà chúng ta cần giữ gìn
• Ý nghĩa của yêu thương con người - Yêu thương con người là tình cảm quí giá, là một giá trị nhân văn và là truyền thống quý báu của dân tộc mà mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy. -Tình yêu thương giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp nhất vì người khác; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn; - Tình yêu thương làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn. -Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.
Hoạt động: Thực hiện hành động yêu thương.
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
BÀI TẬP 1.Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? A. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt. B. Giúp đỡ bà cơn nông dân tiêu thụ nông sản. C. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn. D. Không đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,.. E. Chăm sóc các thành viên trong gia đình. G. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.
2. Hãy kể lại những hành động thể hiện tình yêu thương con người của các bạn trong lớp, trong trường em. Em học tập được điều gì từ các hành động đó?
Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm? Vì sao? A. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt. B. Giúp đỡ bà cơn nông dân tiêu thụ nông sản. C. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn. D. Không đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,.. E. Chăm sóc các thành viên trong gia đình. G. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.
Những việc nên làm A. Quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt. B. Giúp đỡ bà cơn nông dân tiêu thụ nông sản. D. Không đưa chất độc hại vào thực phẩm đề kinh doanh, buôn bán,.. E. Chăm sóc các thành viên trong gia đình. Những việc không nên làm C. Không chơi với những bạn cùng lớp có hoàn cảnh khó khăn. G. Nâng giá một số hàng hoá khi xảy ra dịch bệnh.
BÀI TẬP NHÓM
Quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình - Động viên, giúp đỡ khi gặp khó khăn - Các bạn hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện - Thầy cô động viên, dìu dắt, dạy bảo các em học sinh - Học sinh biết ơn, kính trọng thầy cô - Mọi người yêu thương, cảm thông chia sẽ với các bạn học sinh, nhân dân vùng lũ lụt, hạn hán...... -
Đóng vai xử lí tình huống
3. Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ vẻ nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường. Bình định dừng lại thì Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không phải là việc của mình”. Bình đi theo Thân nhưng chân cứ như đừng lại không muốn bước.
Bạn đồng ý hay không đồng ý với lời nói và việc làm của Thân? .
Theo bạn,, trong trường hợp này, Bình nên xử sự như thế nào?
Tìm ca dao, tục ngữ, châm ngôn về yêu thương con người LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội(hoặc 3) theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 1 đâị diện. Lần lượt đọc câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về truyền thống tốt đẹp. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) Đến lượt đội nào không đọc được sẽ bị loại.
BÀI TẬP 4
Câu hỏi 4. Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? Vì sao? A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. B. Mội miếng khi đới bằng một gói khi no. C. Khỏng ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. D. Chị ngã em nâng. E. Máu chảy ruột mềm. G. Lá lành đùm lá rách.
Trả lời
4. Tục ngữ, thành ngữ sau, câu nói về tình yêu thương con người là: Lá lành đùm lá rách. Vì muốn trở thành một cái cây lớn thì khi lá này rách thì lá lành phải bảo vệ, đùm bọc có thế cây mới phát triển được. Nghĩa đen: Lá lành che chở, bao bọc lá rách khỏi những tác động xấu từ môi trường ⇒ Nghĩa bóng: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
IV. VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
Câu 1: Sưu tầm những bức tranh, bài hát, câu thơ, câu chuyện thể hiện tình yêu thương giữa con người với cơn người và dán vào một tờ giấy lớn đề làm thành bộ sưu tập về chủ đề này.
Câu 2: Tự làm một bông hoa và viết lời yêu thương vào các cánh hoa để thể hiện tình yêu thương với bạn bè trong nhóm, trong lớp hay với người thân trong gia đình.
YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
LỜI YÊU THƯƠNG CON DÀNH TẶNG Mình sẽ hướng dẫn bạn giải bài toán
Bố có mệt không ạ?
Để mình trực nhật cùng bạn nhé
cảm thông chia sẽ Quan tâm, với các chăm sóc các bạn Yêu thành viên trong gia đình thương con người Hỗ trợ, giúp đỡ các bạn
Biết ơn bố mẹ, ông bà
Biết ơn thầy cô
Con rất yêu ông bà, bố mẹ.
Em biết ơn thầy cô bảo ban dìu dắt chúng em
Bài 2: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Khởi động
Quan sát hình ảnh và cho biết: Hai bạn trong hình đã có biểu hiện như thế nào trong học tập?
DỰ ĐOÁN QUA HÌNH ẢNH
- Bạn nam không chịu suy nghĩ, bỏ dở bài tập. - Bạn nữ kiên trì suy nghĩ, quyết tâm làm bài tập và kêu gọi bạn cùng làm.
I. Khám phá
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
I. Khám phá *Thông tin
ĐỌC THÔNG TIN
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM Điều gì giúp Rô-bi thành công trong buổi biểu diễn âm nhạc?
…………………… …………………… …………………… ……………………
Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
…………………… …………………… …………………… ……………………
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM Vì sao Rô-bi vẫn tiếp tục luyện tập, dù không được mẹ đưa đến lớp?
Vì Rô-bi quyết tâm phấn đấu để chơi được đàn dương cầm
Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?
Sự chịu khó, miệt mài luyện tập đánh đàn một cách liên tục, không bỏ dở giữa chừng
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người.
Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng, dù gặp khó khăn trở ngại cũng không nản.
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Khái niệm 2. Biểu hiện
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (3’)
Các nhân vật trong hình ảnh trên đã làm việc như thế nào? (Trả lời câu hỏi bằng cách điền vào phiếu học tập)
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (3’)
Hình 1: Học sinh chăm chỉ lao động trồng rau ngoài giờ học. Hình 2: Bạn học sinh nữ kiên trì, quyết tâm làm bài tập. Hình 3: Những người nông dân miệt mài lao động trên cánh đồng. Hình 4: Bác nông dân chăm chỉ, thường xuyên chăm sóc vườn cây.
Luật chơi: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không được đọc lặp lại câu của người khác.) - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì và biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì
Có công mài sắt2 có Hình ngày nên kim
Hình 1
Kiến tha lâu cũng có Hình 3 ngày đầy tổ
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
Biểu hiện của siêng năng, kiên trì: - Trong học tập: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp, gặp bài khó không nản lòng,… - Trong lao động: Chăm chỉ làm các công việc trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. - Trong cuộc sống hằng ngày: Tích cực tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức.
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Khám phá 1. Khái niệm 2. Biểu hiện 3. Ý nghĩa
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Tho-mát Ê-đi-xơn (Thomas Edison) là nhà phát minh vĩ đại. Để làm ra bóng đèn điện, Ê-đi-xơn đã thực hiện hàng nghìn thí nghiệm. Khi liên tiếp gặp thất bại, bị công kích là “người hoang tưởng”, Ê-đi-xơn vẫn không nản chí, luôn trung thành với khát vọng của bản thân. Ê-đi-xơn đã miệt mài làm việc và cuối cùng đã thành công. Nhờ sự nỗ lực, kiên trì không ngừng nghỉ của Ê-đi-xơn, nhân loại đã có được ánh sáng của đèn điện như ngày hôm nay.
a) Siêng năng, kiên trì đã mang lại kết quả gì cho Ê-đixơn? b) Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
TRÒ CHƠI :THỬ TÀI HIỂU BIẾT
? Kể tên những tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết.
ĐỌC THÔNG TIN
a) Ê-đi-xơn đã nghiên cứu thành công bóng đèn điện, mang lại ánh sáng đầu tiên cho đoàn thể nhân loại. b) Người siêng năng, kiên trì sẽ thành công trong mọi công việc, từ đó có được hạnh phúc trong cuộc sống.
I. Khám phá 1. Khái niệm 2. Biểu hiện 3. Ý nghĩa
Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc sống.
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
? Hãy kể tên những việc làm thể hiện sự siêng năng, kiên trì của bản thân.
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Khám phá II. Luyện tập
Bài tập 1
Làm việc gì cũng cần siêng năng, kiên trì. Người siêng năng, kiên trì không nản chí, không bỏ dỡ công việc giữa chừng mà miệt mài, chăm chỉ, quyết tâm làm việc, thực hiện mục tiêu đề ra, nhờ đó mà thành công trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
Bài tập 2 Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải siêng năng, kiên trì. B. Ai cũng cần phải siêng năng, kiên trì. C. Những người thông minh không cần phải siêng năng, kiên trì
Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? A. Trong thời đại công nghiệp 4.0, con người càng cần phải siêng năng, kiên trì. B. Ai cũng cần phải siêng năng, kiên trì. C. Những người thông minh không cần phải siêng năng, kiên trì
Đáp án: A, B
ĐÓNG VAI GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BÀI TẬP 3 Buổi tối, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau hải đọc thấy khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại băn khoăn: “Liệu Hoàng có ở nhà không? Thôi, giờ sang nhà Liên chép bài vẫn chưa muộn, vì Liên ở gần ngay nhà mình”. a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hải không? Vì sao? b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khuyên Hải điều gì?
Bài tập 5 Em hiểu thế nào về câu nói “Có công mài sắt, có ngày nên kim”?
Bài 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I. Khám phá II. Luyện tập III. Vận dụng
Lập kế hoạch rèn luyện tính siêng năng kiên trì của cá nhân và tự đánh giá việc thực hiện của mình
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÔ HIỆU TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
Bình, Hưng và Minh cùng đi học. Trên đường đi, Minh rẽ vào cửa hàng đồ chơi điện từ nên đến lớp muộn, nhưng Minh báo với cô giáo là bị hỏng xe giữa đường. Nếu em là Bình và Hưng, em sẽ lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
Nếu em là....................
Bài 4: TÔN TRỌNG SỰ THẬT
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
ĐỌC CÂU CHUYỆN GA-LI-LÊ VÀ CHÂN LÍ “DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY” Từ thời Hy Lạp cổ đại cho đến tận thế kỉ XVI, con người vẫn quan niệm rằng Trái Đất đứng yên, là trung tâm của vũ trụ. Mặt Trời, Mặt Trăng và các thiên thể khác quay quanh Trái Đất. Ga-li-lê (Galileo Galilei) là một nhà thiên văn học, vật lí học, toán học và triết học I-ta-li-a (Italia), ông đã ủng hộ quan điểm cho rằng “Mặt Trời là trung tâm của vũ trụ và Trái Đất cùng mọi hành tinh đều quay xung quanh nó”. Tuy nhiên, trong thời kì Ga-li-lê sinh sống, quan điểm “Trái Đất là trung tâm của vũ trụ và luôn đứng yên” được coi là quan điểm chính thống trong xã hội. Tất cả những ý kiến phản bác lại điều đó đều không được chấp nhận. Vì vậy, quan điểm mà Ga-li-lê ủng hộ rằng "Trái Đất mới là một hành tinh quay xung quanh Mặt Trời” là trái ngược với quan điểm này, bị cho là chống đối. Vào ngày 22/6/1633, Ga-li-lê đã bị đưa ra trước toà án để xét xử. Tương truyền rằng, sau khi bước ra khỏi cửa toà án, ông đã bực tức
PHIẾU BÀI TẬP Ga-li-lê (1564 - 1642)
Món thứ nhất: Em hãy tìm ra từ ngữ nói lên “Sự thật" trong câu chuyện trên. Món thứ hai: Câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê “Dù sao Trái Đất vẫn quay" chứng tỏ ông là người như thế nào? Vì sao? Món thứ ba: Sự thật là gì? Món thứ tư: Tôn trọng sự thật là gì?
PHIẾU BÀI TẬP Nhà hàng Ga-li-lê Món thứ nhất: Quan điểm mà Ga-li-lê ủng hộ "Trái Đất mới là một hành
tinh quay xung quanh Mặt Trời” là trái ngược với quan điểm thời ông đang sống, bị cho là chống đối. Ga-li-lê đã bị đưa ra trước toà án để xét xử. Tương truyền rằng, sau khi bước ra khỏi cửa toà án, ông đã bực tức nói to: “Dù sao Trái Đất vẫn quay!”. Món thứ hai: Câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê “Dù sao Trái Đất vẫn quay" chứng tỏ ông là người tôn trọng sự thật. Vì ông biết đó là sự thật và nhất định phải khẳng định nó. Món thứ ba: Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống. Món thứ tư: Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
1. Khái niệm - Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống. - Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Giai đoạn 1 Nhóm chuyên sâu
Nhóm I : Việc học sinh cần làm để thầy cô giáo biết, khi: 1 Bạn ngồi bên cạnh hay nhìn bài của mình để được điểm tốt? Một nhóm bạn mất đoàn kết, hoặc cãi nhau? Bạn thân của mình không học bài, làm bài tập ở nhà? Nhóm 2 : Việc học sinh cần làm để bố mẹ biết, khi : 2 Bị điểm kém trong học tập? Bị bạn trong lớp, trong trường bắt nạt ? Nhóm 3 : Việc em cần làm khi chứng kiến kẻ gian lấy trộm đồ của người khác, Hay hành vi cố tình: làm hỏng công trình công cộng... 1
Giai đoạn 2 Nhóm mảnh ghép
1
2
2
2
2
2
3
1. Chia sẻ kiến thức vòng chuyên sâu. 2. Từ trao đổi trên, em hãy cho biết tôn trọng sự thật có biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
3
3
2
3
3
Đội 1: Tìm những biểu hiện tôn trọng sự thật Đội 2: Tìm những biểu hiện trái với tôn trọng sự thật LUẬT CHƠI: - Số người tham gia: cả lớp - Cách thức: Chia lớp làm hai đội theo dãy bàn. - Mỗi dãy cử 5 bạn đạị diện. Lần lượt viết biểu hiện. (Không được lặp lại câu của người khác.) - Thời gian: 5 phút thảo luận, 3 phút viết.
2. Biểu hiện của tôn trọng sự thật: •
- Học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh;
•
- Người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm;
•
- Nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thể không có lợi cho mình.
2. VÌ SAO PHẢI TÔN TRỌNG SỰ THẬT
Vũ Thị Ánh Tuyết THCS Tô Hiệu-Lê Chân-Hải Phòng
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
4
Ý kiến chung của cả nhóm về chủ đề
3
Viết ý kiến cá nhân
1 Viết ý kiến cá nhân
2
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG Mai và Thảo cùng học lớp 6C do Mai làm lớp trưởng. Hai bạn rất thân với nhan. Mai học giỏi, còn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ, hay thiếu bài tập vẻ nhà. Là cán bộ lớp, Mai báo cáo với cô giáo vẻ tình hình chuẩn bị bài của lớp mình, nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của Thảo. Trong việc này, ở lớp có các ý kiến khác nhau: Có ý kiến cho rằng, Mai làm như vậy thể hiện Mai là một người bạn tốt của Thảo. Một số ý kiến khác thì cho rằng, Mai làm như vậy là không nói đúng sự thật, cũng không tốt cho Thảo. a) Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến nào trên đây? Vì sao? b) Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
a, Em đồng ý với ý kiến cho rằng: Mai làm như vậy là không nói đúng sự thật, cũng không tốt cho Thảo. Vì như thế sẽ làm bạn ỉ lại, học thói quen nói dối. Em không đồng ý với ý kiến cho rằng, Mai làm như vậy thể hiện Mai là một người bạn tốt của Thảo. Vì bạn tốt là sẽ là người giúp cho đối phương trở nên tốt hơn. b, Nếu em là Mai, em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ làm bài tập về nhà nếu còn tái diễn em sẽ báo cáo cho cô giáo.
3. Ý nghĩa - Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc. - Người tôn trọng sự thật là người thẳng thắn, trung thực, được mọi người tin tưởng, kính trọng.
KĨ THUẬT HẸN HÒ Chia lớp hai nhóm. Mỗi bạn có một hình đồng hồ. Chọn người duy nhất mà mình sẽ hẹn hò vào các khung giờ 3, 6, 9, 12. Ghi tên vào khung giờ.
Khi đến khung giờ, bạn phải tìm đối tác để trao đổi vấn đề mà mình biết.
NỘI DUNG HẸN HÒ: 1. Nhóm 1: Tìm câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn về tôn trọng sự thực.
2. Nhóm 2: Cách rèn luyện tính tôn trọng sự thật.
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
BÀI TẬP
Bài tập 1
Bài tập 2
1. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vị nào đưới đây? Vì sao? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của minh D. Luôn phê phán những người không cùng quan điểm với mình.
2. Sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thật”, Linh cho rằng trong cuộc sóng không phải bao giờ cũng nên tôn trọng sự thật, cần tuỷ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp. Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của Linh? Vì sao?
3. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? Vì sao? A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. B. Bỏ qua, coi như không biết. C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa.
4. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện
tôn trọng sự thật hoặc không tôn trọng sự thật trong cuộc sống mà em biết.
BÀI TẬP 3. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói 1. Em đồng tình hay không đồng tình với hành vị nào đưới đây? Vì sao? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của minh D. Luôn phê phán những người không cùng quan điểm với mình.
sai về một người khác, em sẽ lựa chọn phương án giải quyết nào sau đây? Vì sao? A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa. B. Bỏ qua, coi như không biết. C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật. D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa.
Đóng vai xử lí tình huống
2. Sau khi học xong bài “Tôn trọng sự thật”, Linh cho rằng trong cuộc sóng không phải bao giờ cũng nên tôn trọng sự thật, cần tuỳ theo từng trường hợp mà ứng xử cho phù hợp. Em đồng ý hay không đồng ý với suy nghĩ của Linh? Vì sao?
Theo mình............... ....... .
Còn mình thì đồng ý với suy nghĩ của Linh. Vì đôi khi không tôn trọng sự thật giúp chúng ta sống tích cực hơn là điều nên làm. Ví dụ như một người bị ung thư sắp chết, nhưng ta nói dối để họ có niềm tin hơn trong việc chữa trị.
Hoạt động: Chia sẻ 4. Em hãy kể lại một việc làm thể hiện tôn trọng sự thật hoặc không tôn trọng sự thật
trong cuộc sống mà em biết?
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Câu 1: Xây dựng thông điệp về chủ để “Tôn trọng sự thật”: Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp về chủ để “Tôn trọng sự thật” và ghi ra giấy. Trưng bày, giới thiệu thông điệp của các nhóm trước lớp. Bình chọn thông điệp hay nhất.
Câu 2: Lập một hòm thư mở của lớp “Hòm thư nói thật”: Mỗi học sinh tự viết thư cho một bạn trong lớp về việc mình đã nói dối bạn một lần nào đó. Bức thư có ghi tên người nhận, nhưng không cần ghi tên người gửi.
CÔ TUYẾT THCS TÔ HIỆU
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 GIÁO VIÊN: ĐOÀN THỊ KIM TRƯỜNG: THCS TRẦN CAO – PHÙ CỪ - HƯNG YÊN
BÀI 5: TỰ LẬP
Gv: Đoàn Thị Kim Môn: Giáo dục công dân 6
KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Đoán ý đồng đội
TRÒ CHƠI: ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI LUẬT CHƠI 1111
❖ Mỗi nhóm cử 1 bạn lên nhận từ khoá và diễn đạt từ khoá đó bằng các hành động, cử chỉ, điệu bộ(Không được dùng lời). Mỗi từ khoá chỉ diễn đạt tối đa là 30s.
❖ Các bạn còn lại trong nhóm dựa vào phần diễn đạt hình thể của bạn trong nhóm mình, thảo luận và cho đáp án từ khoá đó. ( tối đa 5s). ❖ Từ khoá là các việc làm ở trường, ở nhà thể hiện tín tự lập: quét nhà, giặt quần áo, tưới cây, rửa bát, nấu cơm, học bài, đạp xe đi học, trông em. ❖ Kết thúc 2 lượt chơi, đội nào đoán được đúng nhiều từ khoá, trong thời gian ngắn hơn đội đó chiến thắng.
1. Sống tự lập
QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
………..
………
…………..
Các nhân vật trong 4 bức tranh đang làm gì? Những việc làm trên thể hiện tính cách gì?
Bản thân em đã tự làm được việc nào trong những việc làm trên? Em hiểu thế nào là tự lập?
……………
Học bài
Đạp xe đi học
Tưới cây
Gấp chăn màn
1
- Các nhân vật trong 4 bức tranh đang học bài, tự đạp xe đi học, tưới cây, tự gấp chăn màn.
2
- Những việc làm trên thể hiện tính cách tự lập.
3
- Bản thân em đã tự làm được tất cả các việc trên.
4
- Tự lập là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình.
HIỂU TỰ LẬP NHƯ THẾ NÀO CHO ĐÚNG
Điền đúng ( Đ), sai (S) vào các ý kiến dưới đây.
- Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng thụ, buông thả.
S
- Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỷ.
S
- Tự lập là còn phụ thuộc vào hoàn cảnh.
S
- Tự lập là tự phát triển, hoàn thiện nhân cách bản thân; tự tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia đình, xã hội. - Tự lập là không cần quan hệ với ai, không cần ai giúp đỡ mình. - Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao với bản thân, cuộc đời, biết yêu thương, chia sẻ với mọi người.
Đ S Đ
- Tự lập là tự làm lấy các công việc bằng khả năng và sức lực của mình. - Tự lập không có nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp việc gì.
2. Biểu hiện của tính tự lập. a. Biểu hiện của tự lập
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
?
- Em hãy quan sát 4 bức tranh trong sách và cho biết, các bạn trong tranh đang làm các công việc gì? - Những ai có thể làm được các công việc này? - Từ các bức tranh trên, em hãy rút ra biểu hiện của tính tự lập?
2. Biểu hiện của tính tự lập. a. Biểu hiện của tự lập
Bạn nam đang hút bụi, lau dọn nhà.
Bạn nữ đang nấu cơm. Bạn nam đang học bài.
Bạn nữ đang giặt quần áo.
Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
Biểu hiện của tự lập
Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
b. Phân biệt biểu hiện tự lập và trái với tự lập. TT
Lĩnh vực
1
Trong sinh hoạt hàng ngày
2
Trong học tập
3
Trong lao động
Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Biểu hiện của tự lập
Thảo luận nhóm Biểu hiện trái với tự lập
Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong sinh hoạt hàng ngày. Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong học tập. Biểu hiện của tự lập và trái với tự lập trong lao động.
b. Phân biệt biểu hiện tự lập và trái với tự lập. TT
Lĩnh vực
Biểu hiện của tự lập
Biểu hiện trái với tự lập
1
Trong sinh Luôn tự làm việc của bản thân mà hoạt hàng ngày không cần ai nhắc nhở.
Được nhắc nhở mới làm
2
Trong học tập
Không tự giác làm bài tập về nhà, chuẩn bị đồ dùng học tập.
3
Trong lao động Luôn học hỏi, tiếp thu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Luôn tự giác học bài, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị đồ dung học tập.
Không tự giác làm việc, bảo mới làm
* Biểu hiện của tự lập - Tự tin, tự làm lấy việc của mình. - Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra. * Biểu hiện trái với tự lập - Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. - Trông chờ vào may rủi. - Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
3. Ý nghĩa của tính tự lập a. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Long là học sinh giỏi môn Toán và các môn khác như Văn, Hoá, Sinh, Tiếng Anh. Năm lớp 12, Long đã đạt giải nhất môn Toán trong kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh. Từ năm lớp 10, Long đã chủ động xin ba mẹ cho đi làm them ở một quán cà phê. Vì xót con, mẹ Long ngăn cản, sợ con đi làm gặp những tình huống không hay. Sau khi đã thuyết phục mẹ đồng ý, Long thấy mình có thời gian rảnh rỗi nên đi làm them để trải nghiệm. Nhờ đó, Long có một khoản tiền nho nhỏ mua sách vơ và những món đồ mình yêu thích mà không phải xin tiền ba mẹ. Theo Long, tinh thần tự lập trong mỗi người rất quan trọng. Nó không chỉ giúp bạn trẻ tự chủ, bản lĩnh trong cuộc sống, mà còn là cách để giảm bớt gánh nặng cho ba mẹ.
Thảo luận cặp đôi: a. Em có suy nghĩ gì qua thông tin trên? b. Vì sao anh Long có thể mua sách vở và những món đồ mình yêu thích mà không cần phải xin tiền ba mẹ? c. Có ý kiến cho rằng, người tự lập là người không cần sự giúp đỡ từ người khác. Em có đồng tình với quan điểm trên không? Vì sao?
a, Việc làm của Long rất đúng. Điều này có thể Long có thêm trải nghiệm dày dạn hơn trong cuộc sống, lại rèn luyện tính tự lập và giảm bớt gánh nặng cho ba mẹ. b, Anh Long có thể mua sách vở và những món đồ mình yêu thích mà không cần phải xin tiền ba mẹ vì giờ đây anh có thể tự kiếm ra tiền. c, Ý kiến cho rằng, người tự lập là người không cần sự giúp đỡ từ người khác là không đúng, vì tự lập đôi khi cũng cần những người khác giúp đỡ, định hướng và góp ý để mình có hướng đi đúng đắn hơn.
Nhóm 1: Ý nghĩa của tự lập đối với kết quả học tập và làm việc của bản thân, cá nhân.
Nhóm 2: Ý nghĩa của tự lập đối với mỗi gia đình.
Nhóm 3: Ý nghĩa của tự lập đối với xã hội.
Ý nghĩa của tự lập
Đối với bản thân, cá nhân
Đối với gia đình
- Giải quyết công việc hiệu quả, thành công. - Được mọi người kính trọng. - Có thêm kinh nghiệm sống. - Tự tin, bản lĩnh. - Làm chủ cuộc sống.
- Cha mẹ hạnh phúc vì con cái tự lập. - Mọi thành viên đều yên tâm khi mỗi cá nhân đều tự lo được cho bản thân.
Đối với xã hội
- Góp phần phát triển xã hội
Cách rèn luyện.
- Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ. - Tự tin vào bản thân. - Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
Ý nghĩa: Tự lập là một trong những đức tính tốt của con người, giúp chúng ta tự làm chủ được suy nghĩ và tự chịu trách nhiệm trước những việc mình làm. Cách rèn luyện: - Chủ động làm việc, từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ. - Tự tin vào bản thân. - Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc.
TRÒ CHƠI: ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Luật chơi - Có 4 mảnh ghép, mỗi mảnh ghép chứa 1 hình ảnh, miêu tả cho nội dung 1 câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ liên quan đến tính tự lập. - Học sinh lựa chọn lần lượt các mảnh ghép, nhìn tranh, đoán câu ca dao, tục ngữ. - Câu trả lời đúng sẽ được nhận quà.
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
1 Há miệng chờ sung
3 Đói thì đầu gối phải bò
2 Có công mài sắt, có ngày nên kim
4 Muốn ăn thì lăn vào bếp
Luyện tập: Bài 1: Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến dưới đây? Vì sao?
A. Tính tự lập không tự nhiên mà có. B. Chỉ có con nhà nghèo mới cần sống tự lập.
x
C. Học cách sống tự lập để trưởng thành. D. Nên tự lập càng sớm càng tốt.
E. Tự lập sẽ dễ trở thành người ích kỉ, độc đoán.
x
Bài 3: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải cho Nam chép.
TRÒ CHƠI SẮM VAI Xử lý tình huống a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao? c. Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
a. Việc làm của Nam và Dũng đều chưa đúng, Nam chưa tự giác, tự lập trong học tập; còn Dũng muốn giúp bạn nhưng cách giúp chưa đúng đắn. b. Nếu là Nam em sẽ cố gắng suy nghĩ để tìm ra cách giải, hoặc nhất quyết không chép bài của bạn, coi đây là 1 bài học để lần sau cố gắng hơn trong học tập. c. Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài, chỉ nhắc nhở bạn nên cố gắng tập trung suy nghĩ để tìm lời giải; trường hợp hết giờ bạn chưa giải được, có thể hướng dẫn bạn cách giải trong giở ra chơi để bạn rút kinh nghiệm.
PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: …………………………..Lớp:…………………………… * Việc làm thể hiện tính tự lập của các bạn: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... * Bài học từ những điều em quan sát, tham gia đó: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………....
VẬN DỤNG 1. Hãy lập kể hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân theo bảng hương dẫn dưới đây và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. TT
Thời điểm
1
Khi ở nhà
2
Khi ở trường
3
Khi đi du lịch, dã ngoại
Biểu hiện tự lập của em
2. Em tham gia một trại hè trong 4 ngày, sống xa gia đình. Hãy viết nhật kí, liệt kê những công việc chuẩn bị của em trước chuyền đi, những việc em làm trừơng thời gian ở trại hè, thể hiện tinh tự lập của em khi xa bố mẹ
GIỜ HỌC KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC EM, CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
BÀI 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
I. KHỞI ĐỘNG
II. KHÁM PHÁ
1. Thế nào là tự nhận thức bản thân.
ĐỌC THÔNG TIN VƯỢT QUA MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ngọc học giỏi rất nhiều môn học, nhưng môn Khoa học Tự nhiên là một trở ngại của em. Lần nào làm bài kiểm tra, Ngọc cũng bị điểm kém. Ngọc rất buồn và cảm thấy thất vọng về bản thân. Biết được điều này, cô giáo khuyên Ngọc nên tự khám phá bản thân và có niềm tin vào chính mình. Nghe lời khuyên của cô, Ngọc đã đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu và cố gắng vượt qua thử thách của môn Khoa học Tự nhiên. Kể từ đó, môn Khoa học Tự nhiên không còn là trở ngại đối với Ngọc nữa.
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM)
Qua phần đọc thông tin: Em thấy từu lời khuyên của cô giáo, Ngọc đã làm gì để vượt qua trở ngại môn Khoa học Tự nhiên.
Qua phần hình ảnh: Cả hai bạn Minh và Hăng đã nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, còn em thì sao?
………………………… …………………………
………………………… …………………………
Qua đó, em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân
………………………… …………………………
PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM)
Qua phần đọc thông tin: Em thấy từu lời khuyên của cô giáo, Ngọc đã làm gì để vượt qua trở ngại môn Khoa học Tự nhiên.
Ngọc đã đặt mục tiêu khám phá điểm mạnh, điểm yếu và vượt qua môn khoa học tự nhiên.
Qua phần hình ảnh: Cả hai bạn Minh và Hăng đã nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, còn em thì sao?
(Thông qua trò chơi phần khởi động)
Qua đó, em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
2. Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân
ĐỌC THÔNG TIN
CẶP ĐÔI CHIA SẺ Những nội dung nào trong thông tin trên cho thấy Quân đã tự tin vào bản thân?
Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
- Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Trò chơi “ Thử tài hiểu biết” ? Các bạn học sinh dưới đây đang sử dụng cách nào để có thể tự nhận thức bản thân?
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Các cách tự nhận thức bản thân - Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân. - So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
- So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy vfa cần cố gắng điều gì. - Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
BÀI TẬP Trong những việc làm sau, việc nào nên làm, việc nào không nên làm để tự nhận thức bản thân? Vì sao?
A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình. C. Xem bói để tìm hiểu các đặc điểm của bản thân. D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm.
Việc nên làm: A. Tự suy nghĩ về những nhược điểm của mình để sửa chữa. D. Thường xuyên đặt ra các mục tiêu và tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu. B. Hỏi những người thân và bạn bè về ưu điểm, nhược điểm của mình.
Không nên làm: E. Luôn tự trách bản thân, ngay cả khi không có khuyết điểm. => Bạn không nên làm thế vì như vậy sẽ làm nhụt đi ý chí và sự tự tin của bạn. C. Xem bói đề tìm hiếu các đặc điểm của bản thân.=> Chỉ có bản thân mới biết bạn có ưu nhược điểm gì.
Xử lí tình huống
2. Hồng rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng Hồng luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Hồng nghĩ rằng, muốn làm ca sĩ thì không cần phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy múa là được.
Em có đồng ý với suy nghĩ của Hồng không? Vì sao? .
…
Xử lí tình huống
3. bạn Minh ở lớp 6A có hoàn cảnh gia đình khó khan nên thường cảm thấy tự ti, mặc cảm về bản thân, nhiều lúc muốn thôi học. Một lần, Minh đã đọc trên báo về một tấm gương vượt khó, cũng có hoàn cảnh khó khăn như mình nhưng đã nỗ lực vươn lên trở thành một sinh viên ưu tú, được ra nước ngoài học tập và thành đạt. Minh đã quyết tâm lấy tấm gương đó làm động lực để mình học giỏi và đạt được ước mơ.
Minh đã sử dụng cách thức nào để tự nhận thức bản thân? .
Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo Em bạn Minh nên áp dụng them cách thức nào?
Khái niệm
Ý nghĩa Tự nhận thức bản thân
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân. Các cách tự nhận thức bản thân
So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân. So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì. Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
1. Em hãy sưu tầm nhưng câu chuyện nói về những người biết
phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điềm của bản thân để hiện thực hoá ước ma của minh.
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
2. Hãy xác định những điều em thấy hài lòng và những điều em chưa hài lòng về bàn thân trong cuộc sống. Lập kế hoạch phát huy những điều em hài lòng và khắc phục những điêu em chưa hài lòng theo bảng dưới đây: Những điều hài lòng
Những điều chưa hài lòng
?
Cách phát huy
?
?
?
?
?
?
Cách khắc phục
?
?
?
?
?
1. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân”, Báo Nhân dân đăng số 4147, ngày 11 tháng 8 năm 1965. Ngày 11 tháng 8 “Các chú hãy ra sức phát huy ưu điểm, sữa chữa nhược điểm, khó không nản, thắng không kiêu, cùng với đơn vị bạn và nhân dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, ủng hộ cách mạng giải phóng miền Nam tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà”
Nhân dịp Kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân, Bác Hồ đã gửi thư chúc mừng và biểu dương thành tích trong xây dựng, chiến đấu và chiến thắng của Hải quân; đồng thời, Người nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Hải quân cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được, chủ động khắc phục khó khăn, gian khổ, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhờ những lời kêu gọi đó quân và dân ta đãnh khắc phục nhược điểm, chung tay đồng lòng kháng chiến chông Mĩ.
TRƯỜNG TH & THCS THỐNG NHẤT TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
I. KHỞI ĐỘNG
Em thấy điều gì qua các bức tranh trên? Các tình huống trên có nguy hiểm đối với chúng ta hay không? Các tình huống đó đến thiên nhiên hay con người?
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
II. KHÁM PHÁ
1. Tình huống nguy hiểm đến từ con người
MỘT NẠN NHÂN Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và để lại hệ quả xấu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi H cùng gia đình chuyển đến sống ở tỉnh mới thì H bắt đầu bị bắt nạt. Khi ấy, H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nếu H phản đối thì ngay lập tức H bị dọạ đánh. H đã bị đánh máy lần nên cậu cảm thầy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành. “Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - H kể lại. Trải nghiệm của H nhấn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và non nớt trong đời, có thể trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vi của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, đề lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sống. a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt? b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào? c)Theo em các tình huống nguy hiểm đến từ con người là gì?
PHIẾU BÀI TẬP (THẢO LUẬN NHÓM)
a) Những chi tiết nào trong thông tin trên cho thấy H là nạn nhân của những kẻ bắt nạt?
H bắt đầu vào học lớp 5 bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả về bề ngoài của cậu. Nếu H phản đối thì ngay lập tức H bị doạ đánh. H đã bị đánh mấy lần.
b) Khi bị bắt nạt, H đã cảm thấy như thế nào?
c)Theo em các tình huống nguy hiểm đến từ con người là gì?
Là những tình huống gây ra bởi các hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,...làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội.
Tình huống nguy hiểm là những tình huống gây ra bởi các hành vi của con người như trộm cắp, cướp giật, bắt nạt, xâm hại người khác,...làm tổn hại đến tính mạng, của cải vật chất, tinh thần của cá nhân và xã hội
2. Hậu quả của tình huống nguy hiểm từ con người
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi
Câu 1: Các hình ảnh trên nói về những môi nguy hiểm nào từ con người? Câu 2: Những hậu quả nào có thể xảy ra trong các tình huống trên?
2. Ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm từ con người
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi
An và Ninh đi chăn bò ở ven rừng, bỗng phát hiện thầy một vật lạ giống quả mìn. An tò mò đến gần vật lạ, sờ tay vào, định lấy đá đập thì Ninh ngăn lại và nói: Có lẽ đây là quả mìn, cậu đừng động vào. Mình đi báo cho các bác ở xã ra xử lí nhé! An tỏ vẻ khó chịu: Có gì đâu mà phải sợ, quả mìn này chắc từ lâu lắm rồi, không nổ được nữa đâu. Mình cứ cầm về nhà chơi, không sao đâu. Thấy vậy, Ninh kiên quyết không cho. An đến gần chỗ có mìn và bảo bạn chạy đi báo với Uỷ ban nhân dân xã, còn mình thì ở lại đó trông. a) An và Ninh đã gặp phải tình huống nguy hiểm gì? b) Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về cách giải quyết của hai bạn trong tình huống trên.
3. Ứng phó trước một số tình huống nguy hiểm từ con người - Các bước ứng phó với tìnhhuống nguy hiểm đến từ con người + Nhận diện, đánh giá tình huống nguy hiểm + Nguy hiểm đến từ đối tượng nào? + Nguy cơ có thể gặp phải trong tình huống nguy hiểm là gì? + Điều gì sẽ xảy ra nếu không thoát khỏi tình huống nguy hiểm? - Tìm kiếm phương án thoát khỏi tình huống nguy hiểm + Hét to, kêu cứu, tìm sự hỗ trợ từ người lớn +Đánh lạc hướng đối phương + Gọi điện thoại cho người thân và các cơ quan hỗ trợ khẩn cấp.
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
Bài 1: Nêu các tình huống nguy hiểm đến từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây: Không gian Những nguy hiểm có thể xảy ra Hậu quả của tình huống nguy hiểm
Ở nhà
Ở trường Ở những nơi khác
Bài tập 1: Nêu các tình huống nguy hiểm đến từ con người và hậu quả có thể xảy ra theo bảng dưới đây:
Không gian
Ở nhà
Những nguy hiểm bị bắt cóc, có thể xảy ra trộm, xảy ra
Ở trường Ở những nơi khác bị bắt nạt bị bắt cóc, bị lừa
cháy, nổ Hậu quả của tình Ảnh hưởng đến tính mạng và tinh thần huống nguy hiểm
Bài tập 2: Trong các tình huống sau, tình huống nào gây nguy hiểm, hậu quả của chúng là gì? A. Hưng thường đi học nhóm về muộn và đi xe đạp một mình qua quãng đường vắng. B. Nhóm bạn rủ nhau tự đón xe khách, trốn bố mẹ đến nhà một bạn cùng lớp chơi, cách nơi ở khoảng 30 km. C. Khi trực nhật Mai sơ ý làm vỡ bình hoa trên bàn giáo viên. D.Khi bị lạc đường, Phương rất sợ nên không biết làm như thế nào.
Bài tập 3 Bố mẹ đi vắng, hai anh em Minh và Ngọc ở nhà học bài. Bỗng có tiếng chuông cửa, Ngọc chạy ra thì thấy một chú tự giới thiệu là nhân viên Công ty Điện lực, đề nghị vào nhà kiểm tra các thiết bị điện của gia đình.Ngọc định mở của cho chú thợ điện vào thì anh Minh liền lắc đầu từ chối và nói răng khi bố mẹ về thì chú quay lại.
Em có đồng ý với cách giải quyết của Minh trong tình huống trên không? Tại sao? . Nếu Ngọc mở của cho chú thợ điện vào nhà khi bố mẹ đi vắng, điều gì sẽ xảy ra?
Bài tập 4 Chiến, học sinh lớp 6A hay bắt nạt các bạn yếu thế hơn mình, trong đó có Dương. Gần đây, Dương phải thức khuya hơn để vừa làm hết bài tập của mình, vừa chép bài tập về nhà vào vở cho Chiến. Trong các giờ kiểm tra, Dương phải tìm cách cho Chiến nhìn bài của mình. Cứ nghĩ đến sự đe dọa của Chiến, Dương cảm thấy sợ hãi và lo lắng.
a) Theo em, Dương có nên im lặng và làm theo yêu cầu của Chiến không? vì sao?
b) Nếu là Dương em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
IV. VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
Câu 1: Em hãy sưu tầm các biện pháp ứng phó khi xảy ra các tình huống nguy hiểm từ con người, ngoài những biện pháp mà em đã được học và lập thành cuốn sổ tay cá nhân.
Câu 2:Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường học bằng cách: Đánh dấu vào những địa điểm không an toàn và ghi chú (bắt nạt, trêu chọc, chặn đánh....). Lưu ý những thời điểm không an toàn khi đi một mình. Chú ý việc cần làm để đảm bảo an toàn.
Câu 2:Vẽ bản đồ cảnh báo nguy hiểm trên đường từ nhà em đến trường:
Câu 3:Xây dựng thông điệp “Vì một trường học an toàn”. Mỗi nhóm xây đựng một thông điệp theo các nội dung sau: Các hành động gây nguy hiểm cho các bạn học sinh mà chúng tôi đã chứng kiến là:... Chúng tôi phản đối các hành động gây nguy hiểm đó, vì những hậu quả mà chúng có thể gây ra là:... Chúng ta có thể cùng loại bỏ các hành động gây nguy hiểm đó bằng cách:... Trình bày, giới thiệu thông điệp của các nhóm. Các nhóm bình chọn thông điệp hay nhất.
Bài 7: ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ CON NGƯỜI
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DUYÊN HẢI TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÓM GDCD 6
GV: Lưu Thị Diệp
03:06:16
1
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
03:06:17
2
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
I. KHỞI ĐỘNG
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN I. KHỞI ĐỘNG
Tiểu phẩm: “Mình phải làm gì đây?”
Em hãy giúp Nam chọn một vị trí trú ẩn an toàn và giải thích vì sao không nên trú ẩn ở những vị trí còn lại. A. Dưới gốc cây to. B. Trong lều. C. Dưới mái hiên của căn nhà. 03:06:17
4
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
II. KHÁM PHÁ
1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Dông, sấm sét
Sạt lở đất
Lũ lụt
Hạn hán
b) Những hiện nguy hiểm gây nguy ảnh hưởng đến từ con người nào? a) Em quan sáttượng được những hiệnđó tượng hiểm nào các hình như ảnh thế trên? 03:06:18 7
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi:
Theo em, thế nào là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên ? Lấy ví dụ.
03:06:23
8
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội.
03:06:22
9
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
03:06:23
Lốc xoáy ở Vĩnh Phúc
Mưa đá ở Nghệ An
10
2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Đọc thông tin, Quan sát ảnh và trả lời câu hỏi:
CƠN BÃO SỐ 5 Sáng ngày 18/9/2020, cơn bão số 5 mang tên Noul, mạnh cấp 10, giật cấp 12 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung nước ta, gây ra những thiệt hại nặng nề cho các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam. Do ảnh hưởng của bão, rất nhiều căn nhà bị sập; hàng trăm điểm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học; hàng chục nghìn héc-ta lúa bị ngập nặng; nhiều cột điện bị gãy đổ; nhiều tuyến đường, khu dân cư bị ngập nặng trong nước.
03:06:23
12
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
03:06:23
13
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN
Phiếu Bài tập
a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ?
b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội?
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Phiếu Bài tập a) Thông tin và các bức ảnh trên cho thầy cơn bão số 5 (năm 2020) gây ra những thiệt hại gì đối với các địa phương chịu ảnh hướng trực tiếp ?
Nhiều căn nhà bị sập, hàng trăm trường học bị ngập, bị tốc mái phòng học, sập hàng rào, hư hỏng thiết bị dạy học, hàng chục héc-ta đất bị ngập nặng, nhiều cột điện bị gãy đổ, nhiều tuyến đường, khu dân cư bị ngập nặng trong nước. b) Theo em, nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả như thế nào đối với con người và xã hội?
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí cả tính mạng; ngoài ra còn gây thiệt hại về tài sản, của cải vật chất của con người và xã hội.
15
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
- Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí cả tính mạng. - Ngoài ra, nó còn gây thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng; gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các nước.
03:06:25
16
3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
TRÒ CHƠI “ĐÓNG VAI - XỬ LÍ TÌNH HUỐNG” LUẬT CHƠI - Lớp chia thành 3 đội chơi: Xanh – Đỏ - Vàng. - Mỗi đội chơi sẽ thảo luận, xây dựng kịch bản theo tình huống cho trước, thống nhất cách xử lí tình huống và phân công người đóng vai. - Thời gian thảo luận: 5 phút. - Thời gian diễn: 2 phút/đội. - Tiêu chí chấm điểm: + Kịch bản hay: 10 điểm. + Xử lí tình huống phù hợp: 10 điểm. + Diễn xuất tốt: 10 điểm. - Ban Giám khảo: 5 HS và cô giáo.
+ Đội Xanh: Tình huống 1: Hạnh đang xem chương trình ti vi yêu thích thì trời bồng nổi cơn dông, mây đen ùn ùn kéo đến, sắm chớp đừng đùng, trời mưa tâm tã. + Đội Đỏ: Tình huống 2: Tà Nua là con suối duy nhất chảy qua khe núi dẫn đến Trường Trung học cơ sở X. Trên đường Phương đi học thi thấy nước suối dâng cao sau trận lũ đêm qua. + Đội Vàng: Tình huống 3: Tâm đi kiếm củi qua sườn dốc đang bị sạt lở đo sau 18 trận mưa bão lớn, kéo đài.
TRÒ CHƠI “ĐÓNG VAI - XỬ LÍ TÌNH HUỐNG”
+ Tình huống 1: Em sẽ tắt ti vi và rút điện, đóng cửa sổ nhà để tránh trường hợp sấm sét làm hỏng điện.
+ Tình huống 2: Nhanh chóng tránh xa khỏi khu vực nguy hiểm, báo với những
người lớn gần đó hoặc ông (bà) trưởng thôn, làng về tình trạng nước dâng cao có thể nguy hiểm tới mọi người khi qua sông.
+ Tình huống 3: Em sẽ dừng lại và không kiếm củi nữa, tránh xa khu vực bị sạt lở, nhanh chóng thông báo với người lớn ở xung quanh hoặc báo với ông (bà) trưởng thôn, làng có biện pháp xử lí dốc bị sạt lở.
19
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN II. KHÁM PHÁ 1. Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 2. Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. 3. Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
• Cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên:
- Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi... - Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin. Khi có nguy hiểm xảy ra: - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, chính quyền địa phương khi cần thiết. 03:06:27
20
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN ....................
.............
........................
...........................
............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ ............................................................................................ 21
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN Nhận biết các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên.
Ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên
Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những tình huống nguy hiểm xuất hiện bất ngờ do các hiện tượng tự nhiên gây ra, làm tổn hại đến tính mạng, tải sản của con người và xã hội. - Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thê gây nên những hậu quả đáng tiếc đối với con người: thiệt hại về sức khỏe, tinh thần, thậm chí cả tính mạng. - Ngoài ra, nó còn gây thiệt hại về vật chất của cá nhân và cộng đồng; gây thiệt hại và ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế của các nước. - Trang bị kiến thức và kĩ năng phòng tránh và ứng phó với các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. - Tập quan sát, nhận biết các yếu tố có thể gây nguy hiểm như: thời điểm, không gian, địa hình, thời tiết thay đổi... - Thường xuyên theo dõi các bản tin dự báo thời tiết trên các phương tiện thông tin. Khi có nguy hiểm xảy ra: - Chọn một nơi an toàn để trú ẩn. - Bình tĩnh xử trí, đặt mục tiêu an toàn tính mạng lên trên hết. - Tìm kiếm sự trợ giúp hoặc báo cho những người xung quanh, 22 chính quyền địa phương khi cần thiết.
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
III. LUYỆN TẬP
BÀI TẬP
1. Kể lại những nguy hiểm từ thiên nhiên đã xảy ra tại nơi em sinh sống. Những nguy hiểm đó đã gây ra hậu quả gì đối với con người và tài sản?
03:06:28
24
BÀI TẬP 2. Một cơn lốc xoáy mạnh di chuyển đến gần nhóm bạn đang chơi ở công viên. Thay vì chạy tìm chỗ trú như các bạn, Thành vội lấy điện thoại trong túi áo mang ra chụp ảnh “cơn lốc”. Thành tin rằng đây sẽ là bức ảnh độc đáo nhất chưa ai từng có. Em có đồng tình với việc làm của Thành không? Vì sao?
GỢI Ý TRẢ LỜI Em không đồng ý với việc làm của Thành. Vì trong hình huống nguy hiểm như thế bạn nên tìm chỗ trú. Sự chủ quan có thể khiến bạn gặp nguy hiểm đến tính mạng.
03:06:29
25
BÀI TẬP - Em đồng tình: C. Được cảnh báo về cơn
Em đồng tình hoặc không đồng tình với việc làm nào đưới đây? Tại sao? A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trong khi đang có sấm sét, Bình vấn sử dụng ti vi và các thiết bị điện. C. Được cảnh báo về cơn dông sắp đến, Hồng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. D. Con đường từ trường về nhà bị chia cắt bởi nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi được xa nhất.
03:06:30
đông sắp đến, Hồng và các bạn quyết định ở lại trường, đợi khi trời hết dông mới đi về nhà. => Vì các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm từ thiên nhiên.
- Em không đồng tình:
A. Trời mưa rất to, hai bạn Lâm và Hưng vẫn đạp xe về nhà, dù không có áo mưa. B. Trong khi đang có sấm sét, Bình vấn sử dụng ti vi và các thiết bị điện. D. Con đường từ trường về nhà bị chia cắt bởi nước lũ lên nhanh, các bạn nam tranh thủ thi xem ai bơi được xa nhất. => Vì như vậy có thể bị nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của mình. 26
Bài 8: ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM TỪ THIÊN NHIÊN
IV. VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM
2. Mỗi nhóm xây dựng một thông điệp về cách học sinh ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Các nhóm giới thiệu thông điệp trước cả lớp.
CÁCH THỰC HIỆN - Lớp chia thành 4 nhóm theo 4 tổ. - Mỗi nhóm thảo luận xây dựng thông điệp của nhóm mình và trình bày trên giấy A0 trong thời gian 5 phút. - Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó, các nhóm lần lượt cử đại diện thuyết trình sản phẩm trong thời gian tối đa 1 phút 30 giây; Các nhóm khác có nhiệm vụ theo dõi, nhận xét và chấm điểm cho nhóm bạn bằng hình thức giơ tay biểu quyết. - Nhóm nào giành được nhiều phiếu hơn, nhóm đó sẽ giành chiến thắng chung cuộc. 03:06:32
28
“Sẵn sàng ứng phó với thời tiết, hành động thông minh với khí hậu”
03:06:32
29
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN Về nhà thực hiện
1. Lập kế hoạch cá nhân về cách ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên. Chia sẻ với các bạn trong lớp, trong nhóm về kế hoạch của mình.
03:06:32
3. Em cùng bạn lập đự án tuyên truyền về phòng ngừa tai nạn đo các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, dành cho thiếu niên ở địa phương em đang sóng theo hướng dẫn:
- Tên dự án. - Đối tượng dự án hướng tới. - Các tai nạn do nguy hiểm từ thiên nhiên cần phải phòng ngừa ở địa phương. - Cách phòng ngừa, ứng phó với nguy hiểm.
30
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI!!!
Giáo viêng: Nguyễn Thị Lan Anh
Bài 9
TIẾT KIỆM
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
“Mong ước của em”. Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì đề thực hiện được mong muốn đó?”.
- Theo em, em có thể xin đi làm thêm sau giờ học để kiếm tiền mua món đồ đó. - Tiết kiệm tiền tiêu vặt để mua món đồ.
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Bài 9: Tiết kiệm
1. Thế nào là tiết kiệm?
Đọc thông tin TẤM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒ
Hằng ngày, Thông tấn xã Việt Nam đều đưa bản tin lên cho Bác Hồ xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy, Thông tấn xã in hai mặt bằng rô-
nê-ô (roneo). Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần
thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm. Ngày 10/5/1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin
Tham khảo đặc biệt ra ngày 3/5/1969.
Đọc thông tin
Tháng 7 năm 1969, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về việc tổ chức bốn ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày Quốc khánh, ngày sinh V.I Lê-nin (V.I Lenin) và ngày sinh của Bác. Nhưng Bác
không đồng ý đưa ngày 19/5 là ngày kỉ niệm lớn trong năm sau. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực,
tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phi”.
Phiếu bài tập
Thảo luận nhóm
1. Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?
2. Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào?
3. Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết kiệm?
4. Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống tiết kiệm?
Phiếu bài tập 1. Cảm nhận của em về Bác Hồ là một người có đức tính tiết kiệm, luôn lo lắng cho đồng bào.
3. Qua thông tin trên, em hiểu tiết kiệm là biết sử dựng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Thảo luận nhóm 2. Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm: - Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm. - Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nẻn đành đề in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.
4. Em học tập được cách tiết kiệm của Bác là tái sử dụng những thứ vẫn còn dùng được. Không bày vẽ mà dùng để lo những cái chính giúp ích cho cuộc sống.
Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Bài 9: Tiết kiệm
1. Thế nào là tiết kiệm? 2. Biểu hiện của tiết kiệm
CHỦ ĐỀ TIẾT KIỆM
Tiết kiệm thời gian, tiền bạc
Tiết kiệm nước
Tiết kiệm điện
Tiết kiệm tiền
Góc liên hệ
Hãy lấy ví dụ từ bản thân hoặc từ những người xung quanh để minh hoạ về lối sống tiết kiệm.
TÌNH HUỐNG Nam sinh ra trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Bố Nam mất từ khi cậu mới 5 tuổi. Mẹ Nam làm thuê, vất vả kiếm
tiền nuôi con ăn học. Nhưng Nam hay đua đòi, không muốn thua kém bạn bè nên luôn đòi hòi mẹ mua nhiều thú từ đồ chơi,
quần áo đẹp đến điện thoại thông minh. Mỗi khi Nam đòi mua đồ mới mà mẹ nói nhà không có tiền thi Nam thường giận dỗi, có khi còn doạ bỏ học.
Thảo luận nhóm Câu 1 Em có nhận xét gì về hành vi đua đòi của Nam?
Câu 2
Câu 3
Hãy đưa ra lời khuyên của em với Nam.
Theo em, trái với tiết kiệm là gì?
Thảo luận nhóm Câu 1
Em có nhận xét gì về hành vi đua
đòi của Nam?
Hành vi đua đòi của Nam là không nên vì em đang còn là học sinh phải biết nghĩ cho mẹ và hoàn cảnh của gia đình mình.
Câu 2 Hãy đưa ra lời khuyên của em với Nam.
Nam cần phải biết tiết kiệm hơn, chăm chỉ học tập để không phụ lòng mẹ.
Câu 3 Theo em, trái với tiết kiệm là gì?
Theo em trái với tiết kiệm là lãng phí.
Đội Thỏ: Tìm những biểu hiện tiết kiệm
Đội Rùa: Tìm những biểu hiện trái với tiết kiệm
Người tiết kiệm là người biết cân
đối, chi tiêu có kế hoạch, có tính toán, xem xét đầy đủ các yếu tố để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ đề
ra.
Bài 9: Tiết kiệm
1. Thế nào là tiết kiệm? 2. Biểu hiện của tiết kiệm 3. Ý nghĩa của tiết kiệm
Góc chia sẻ - Liệt kê tất cả các hoạt động trong một ngày của em theo thời gian biểu. - Vì sao em và mọi người phải xây dựng thời gian biểu cho riêng minh? Nếu lãng phí thời gian sẽ dẫn đến những hậu quả gì? - Những ai cần tiết kiệm thời gian? Tiết kiệm thời gian có phải tiết kiệm tiền bạc không? Tiết kiệm thời gian sẽ đem lại lợi ích gì cho bản thân trong học tập và trong cuộc sống?
Một phút tỏa sáng Thảo luận về các lí do cần sống tiết kiệm của bản thân (trong sinh hoạt hằng ngày; sử dụng quỹ thời gian; hiệu quả học tập; làm việc;...).
Tiết kiệm có ý nghĩa và vai trò quan trọng đối với đời sống. Nó giúp con người biết quý trọng thời gian, tiền bạc, thành quả lao động của bản thân và người khác nhằm làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội.
Bài 9: Tiết kiệm
1. Thế nào là tiết kiệm? 2. Biểu hiện của tiết kiệm 3. Ý nghĩa của tiết kiệm 4. Rèn luyện lối sống tiết kiệm
Xử lí tình huống Thời tiết mùa hè nóng bức nên Hoà muốn bật điều hoà cả ngày. Thế mà nhiều buổi tối chị Hiền lại thường tắt đi một lúc. Chị bảo hôm nay trời không nóng nữa nên tắt điều hoà đi, bật quạt cho thoáng, vừa không bị khô da, vừa tiết kiệm tiền điện cho gia đình. Hoà nói: Chị cổ hủ thế! Có điều hoà thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền điện đâu mà tiếc.
Em đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
Xử lí tình huống Thời tiết mùa hè nóng bức nên Hoà muốn bật điều hoà cả ngày. Thế mà nhiều buổi tối chị Hiền lại thường tắt đi một lúc. Chị bảo hôm nay trời không nóng nữa nên tắt điều hoà đi, bật quạt cho thoáng, vừa không bị khô da, vừa tiết kiệm tiền điện cho gia đình. Hoà nói: Chị cổ hủ thế! Có điều hoà thì cứ bật cả ngày, có hết bao nhiêu tiền điện đâu mà tiếc.
Em đồng ý với ý kiến của chị Hiền. Cần phải tiết kiệm tiền cho gia đình, cũng như tiết kiệm điện để bảo vệ môi trường.
Phiếu học tập ? Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong muốn đạt được nhất. ? Liệt kê những việc cần làm để đạt mục tiêu, nguyện vọng tiết kiệm của em bằng cách kẻ bảng và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây:
Việc cần làm
Thực hiện
Kết quả
?
?
?
Phiếu học tập ? Viết ra giấy một mục tiêu tiết kiệm mà em mong muốn đạt được nhất. ? Liệt kê những việc cần làm để đạt mục tiêu, nguyện vọng tiết kiệm của em bằng cách kẻ bảng và hoàn thiện theo gợi ý dưới đây: Việc cần làm
Thực hiện
Kết quả
Mua xe đạp mới
Tiết kiệm tiền tiêu vặt
Đã thực hiện được
Học sinh cần phải thực hiện tinh tiết kiệm thông qua việc: - Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. - Sắp xếp việc làm khoa học. - Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động. - Sử dụng điện, nước hợp lí. - Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Những việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm? Vì sao?
Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi. Hoàn thành công việc đúng hạn.
Vẽ, bôi bẫn ra sách vờ, bàn ghế, tường lóp học.
Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. D.
Thường xuyên quên khoá vòi nước.
Không đồng ý
Đồng ý
Bài tập 2: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao? Ý kiến A. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
B. Tiết kiệm tiền của là chi tiêu hợp lí, không hoang phí. C. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. D. Tiết kiệm tiền của chỉ là việc của gia đinh nghèo.
Đồng ý
Không đồng ý
Tán thành
Không tán thành
Bài tập 3: Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành hoặc không tán thành). Vì sao? Ý kiến Tán thành
A. Tiết kiệm là việc giảm bớt hao phí trong sử dụng tài sản, lao động, thòi gian và đồ dùng nhưng vẫn đạt được mục tiêu đã định. B. Tiết kiệm không có nghĩa là sống qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sổng, nếp nghĩ, nói năng cộc lốc, trống không, tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. C. Hành vi thể hiện lối sống tiết kiệm phải phù hợp với lứa tuổi, điều kiện của gia đinh, bản thân và môi trường xã hội xung quanh.
Không tán thành
Xây dựng lời thoại, đóng vai và giải quyết tình huống
Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp đang dùng nhân dịp sinh nhật. Hà định bỏ hộp bút màu đang sử dụng để dùng hộp mới. a. Suy nghĩ của Hà đúng hay sai? Vì sao? b. Em sẽ khuyên Hà như thế nào?
Xây dựng lời thoại, đóng vai và giải quyết tình huống
a) Bạn Hà sai. Vì khi hộp bút màu cũ của bạn vẫn dùng được thì nên dùng hết rồi hãy sang hộp mới như thế sẽ tiết kiệm màu hơn. b) Em sẽ khuyên Hà là hộp màu của bạn vẫn còn sử dụng được hãy dùng hết rồi hãy sang hộp mới như thế sẽ tiết kiệm hơn.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Góc liên hệ Em sẽ rèn luyện như thế nào đề trò thành người có lối sống tiết kiệm? Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện lối sống tiết kiệm của bản thân và chia sẻ với bố mẹ hoặc thầy cô giáo về kế hoạch của mình.
Chuyên mục
Người tốt, việc tốt
Chuyên mục
Người tốt, việc tốt
Chuyên mục
Người tốt, việc tốt
Bill Gate: Đeo đồng hồ có giá 10 USD.
Thủ tướng Hà Lan, Mark Rutte đi xe đạp đi làm.
Tập làm họa sĩ 1.
Vẽ các bức tranh về chủ đề “Tiết kiệm”: - Dưới mỗi bức tranh, em hãy viết một thông
điệp dễ ghi nhớ để nhắc nhở bàn thân và mọi người thường xuyên thực hành tiết kiệm trong cuộc sống. - Hãy chia sẻ với thầy cô và bạn bè về bức tranh và thông điệp của em.
Bài 9: Tiết kiệm
TRƯỜNG THCS NGŨ LÃO,HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
GV : BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT. SDT: GMAIL:
Luật chơi: Có 6 ngôi sao, sau mỗi ngôi sao sẽ có hình ảnh một người. Bằng tài quan sát và suy đoán của mình trong thời gian 10 giây trả lời đúng công dân của nước nào sẽ được cộng 20 điểm. Trả lời sai đội bạn sẽ được quyền trả lời trả lời. Mỗi bạn không được trả lời quá 2 lần.
1
2
3
6
Em hãy cho biết nhân vật trong mỗi bức hình sau là công dân nước nào?
1. Anh Mun sinh ra ở Xin-ga-po (Singapore) và lớn lên tại Mỹ. Năm 18 tuổi anh nhập quốc tịch Mỹ.
CÔNG DÂN MỸ
2. Chị Na-ta-sa (Natasa) sinh ra và lớn lên ở Nga. Năm 18 tuổi chị đến học đại học ở Pa-ri (Pháp) và vẫn mang quốc tịch Nga.
CÔNG DÂN NGA.
Em hãy cho biết nhân vật trong mỗi bức hình sau là công dân nước nào?
3. Chị Si-vam (Shivam) sinh ra và lớn lên ở Boơmbay (Ấn Độ). Chị mang quốc tịch của cha mẹ là quốc tịch Ấn Độ.
CÔNG DÂN ẤN ĐỘ.
4. Chị Lan Anh có cả cha và mẹ mang quốc tịch Việt Nam. Chị sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, mang quốc tịch Việt Nam.
CÔNG DÂN VIỆT NAM.
Em hãy cho biết nhân vật trong mỗi bức hình sau là công dân nước nào?
6. Bố mẹ Anna đều là người gốc Mỹ nhưng sinh sống và làm việc ở Việt Nam đã lâu. Họ đã nhập quốc tịch Việt Nam. CÔNG DÂN VIỆT NAM.
6. Sùng Nhi có bố mẹ là người dân tộc H’ Mông. Em sinh ra và lớn lên ở Việt Nam
CÔNG DÂN VIỆT NAM.
Thể nào là công dân của một nước? Căn cứ để xác định công dân của một nước?
Công dân là người dân của một nước
Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân đó.
Người có quốc tịch Việt Nam có thể được chứng minh bằng một trong các loại giấy tờ sau đây:
1
4
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi:
01
02
Trường hợp 2
Trường hợp 3
Toàn sinh ra ở nước Nga. Cả bố và mẹ bạn đều mang quốc tịch Việt Nam, là công dân Việt Nam. Đến năm 10 tuổi thì cả gia đình bạn về Việt Nam sinh sống. Toàn là công dân Việt Nam.
Ly có bố là người Hàn Quốc, mẹ là người Việt Nam. Khi mới sinh, bố mẹ Ly làm giấy khai sinh và thoả thuận với nhau để bạn mang quốc tịch Việt Nam. Ly là công dân Việt Nam
03
a) Vì sao Hương, Lan và Nam đều là công dân Việt Nam. Căn cứ vào yếu tô nào đề có thễ khẳng định điều này ? b) Vì sao bạn Toàn sinh ra ở Nga nhưng vẫn là công dân Việt Nam? c) Vì sao bạn Iy có bỗ mang quốc tịch Hàn Quốc nhưng bạn vẫn là công dân Mệt Nam? Ly có thể mang quốc tịch Hàn Quốc được không?
1. Cha, mẹ đều là công dân Việt Nam, được sinh ra ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài. 2. Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt Nam còn cha không rõ là ai, được sinh ra ở Việt Nam hoặc ở nước ngoài. 3. Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam, còn người kia là công dân nước ngoài, nếu cha mẹ có sự thỏa thuận bằng văn bản về việc chọn quốc tịch Việt Nam vào thời điểm đăng ký khai sinh cho con. 4. Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài mà được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam và cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch cho con. 5. Được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha mẹ đều là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam. 6. Được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có mẹ là người không quốc tịch, nhưng có nơi thường trú tại Việt Nam, còn cha không rõ là ai. 7. Người được nhập quốc tịch Việt Nam. 8. Người được trở lại quốc tịch Việt Nam.
Căn cứ để xác định quốc tịch Việt Nam
Huyết thống
Xin nhập quốc tịch Việt Nam
❖ Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và công dân đó.
❖ Mối quan hệ giữa nhà nước và công dân
NHÓM 1
Tìm những việc làm thể hiện nhà nước Việt Nam đảm bảo quyền của công dân
NHÓM 2
Tìm những việc làm thể hiện quyền và nghĩa vụ của công dân.
Bài tập 1 Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào không phải là công dân Việt Nam ?
B
Bạn Hưng có bố mẹ là công dân Việt Nam, bạn đang cùng bố sinh sống ở XIô-va-ki-a (Slovakia), còn mẹ bạn sinh sống tại Việt Nam.
D
Bạn Quân có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người Ba Lan. Bạn sinh ra ở Việt Nam. Khi Quân sinh ra, bố mẹ bạn không thoả thuận được việc chọn quốc tịch cho bạn.
STT
Câu hỏi
1
Công dân là gì ?
2
Căn cứ để xác định công dân của một nước.
3
Em là công dân nước nào? Vì sao?
4
Em cần làm gì để trở thành một công dân tốt?
5
Trấn Thành là công dân Việt Nam lấy Hariwon là công dân Hàn Quốc con của họ sẽ là công dân nước nào?
6
Dưới 18 tuổi thì chưa được xác định quốc tịch đúng hay sai?
Câu trả lời
Câu 6: Dưới 18 tuổi thì chưa được xác định quốc tịch đúng hay sai?
Đội A
6 5 4 3 2 1
Câu 5:Trấn Thành là công dân Việt Nam lấy Hariwon là công dân Hàn Quốc con của họ sẽ là công dân nước nào?
6 5 4 3
Câu 4: Em cần làm gì để trở thành một công dân tốt? Câu 3: Em là công dân nước nào? Vì sao? Câu 2: Căn cứ để xác định công dân của một nước? Câu 1:Công dân là gì ?
Đội B
1
NHỮNG TẤM GƯƠNG CÔNG DÂN VIỆT NAM TIÊU BIỂU
THỂ THAO
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
•
❖
Em Lê Nhật Minh (lớp 11C2A, trường THPT Chuyên Hùng Vương, tỉnh Gia Lai) là chủ nhân Huy chương vàng cuộc thi Olympic phát minh và sáng chế thế giới năm 2020; giải nhì thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia học sinh trung học năm học 2019 - 2020;
Học sinh Nguyễn Châu Phương Trinh (lớp 8A2, trường THCS thị trấn Giồng Trôm, H.Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) đạt nhiều thành tích nổi bật trong các cuộc thi, là Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc năm 2020; 7 năm liền đạt danh hiệu học sinh giỏi; được nhận nhiều bằng khen các cấp cho thành tích học tập, hoạt động phong trào.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGŨ LÃO HỘI THI VẼ TRANH
TRƯỜNG THCS NGŨ LÃO
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN 4. Em biết những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của em và mọi người xung quanh?
HÌNH ẢNH, THÔNG TIN
- Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình. - Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. - Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác. - Công dân có quyền và nghĩa vụ học
PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: …………………………..Lớp:…………………………… 1. Hình ảnh và thông tin trên đây thể hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân?
………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………................................................ ................................... 2. Hãy nêu quyền và bổn phận của em trong gia đình? Khi đến trường học tập em đã được hưởng những quyền cơ bản nào? Em phải thực hiện những nhiệm vụ gì?
……………………………………………………………………………………………........................ ................. ....................................................................................................................... ................. 3. Em hiểu thế nào là quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân?
Khi đến trường
Trong đình - Sự chăm QUYỀN sóc của các thành viên trong gia đình… - Nhận được tình cảm yêu thương tốt đẹp của các thành viên
gia - Giúp đỡ BỔN PHẬN bố, mẹ, ông, bà… những công việc vừa sức. Kính trọng, biết ơn, ngoan ngoãn,
Khi trường QUYỀN
- Được đảm bảo an toàn, được sự chỉ bảo dạy dỗ của các thầy cô… - Được tham gia các hoạt động ngoại khóa do lớp,
đến - Thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp, của trường, vâng lời, biết ơn thầy cô… - Tích cực tham gia vào các hoạt động của
Khái niệm về quyền và nghĩa vụ QUYỀN
Nghĩ a vụ là việc phải làm theo bổn phận của
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ chủ yếu, gắn bó mật thiết với đời sống của mỗi công dân, được ghi nhận trong Hiến pháp. - Quy định mối quan hệ cơ bản nhất giữa
Nhà nước và công dân. Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ của công dân.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM
Bài
11:
2. Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
Phiếu bài tập Nhóm 1: Đọc điều 20, 21,22,24 và trả lời câu hỏi: Các điều đó thể hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân ? Nhóm 2: Đọc điều 25, 27,28,30 và trả lời câu hỏi: Các điều đó thể hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân ? Nhóm 3: Đọc điều 32,33,38,39 và trả lời câu hỏi: Các điều đó thể hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân ? Nhóm 4: Đọc điều 43,45,46,47 và trả lời câu hỏi: Các điều đó thể hiện quyền và nghĩa vụ gì của công dân ?
Thảo luận nhóm Vòng 1: Nhóm chuyên gia Nhóm 1: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình... Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín… Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Nhóm 2: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí Quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội… Quyền khiếu nại, tố cáo Nhóm 3: Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp.. Mọi người có quyền tự đo kinh doanh… Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,... Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhóm 4: Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Bảo vệ Tổ quốc. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật... Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Thảo luận nhóm - Nhóm quyền chính trị: - Nhóm quyền dân sự: - Nhóm quyền về kinh tế: - Nhóm quyền về văn hóa, xã hội: - Các nghĩa vụ cơ bản của công dân:
Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép Nhóm 1: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình... Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín… Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo Nhóm 2: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí Quyền bầu cử, ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội… Quyền khiếu nại, tố cáo Nhóm 3: Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp.. Mọi người có quyền tự đo kinh doanh… Mọi người có quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ,... Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập. Nhóm 4: Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường. Bảo vệ Tổ quốc. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật... Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định.
Thảo luận nhóm Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép
- Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24)… - Nhóm quyền dân sự: quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21), quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22… - Nhóm quyền về kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33), quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32)… - Nhóm quyền về văn hóa, xã hội: quyền học tập (Điều 39) - Các nghĩa vụ cơ bản của công dân: trung thành với Tổ quốc (Điều 44); thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46)…
1. Khái niệm 2. Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013 3. Liên hệ thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Phiếu bài tập
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Thảo luận và giải quyết vấn đề tình huống 1
Nhóm 4: Thảo luận và giải quyết vấn đề tình huống 4
Góc chia sẻ
- Là học sinh các em đã và đang thực hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản nào của công dân? - Em đã và đang thực hiện những quyền và nghĩa vụ đó như thế nào?
- Là học sinh, các em đã và đang thực hiện những quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân như: quyền sống; quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền bình đẳng giới, quyền học tập… - Để thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ đó các em cần tìm hiểu và nắm rõ các quyền và nghĩa vụ cơ bản đồng thời tôn trọng quyền của người khác.
Nghệ sĩ V bị một Facebooker dùng lời lẽ xúc phạm danh dự trên trang Facebook của mình. Điều này đã mang đến sự phiền toái, thậm chí thiệt hại cho nghệ sĩ V, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của Nghệ sĩ V. ? Trong trường hợp này, Nghệ sĩ V cần làm gì để bảo vệ danh dự, nhân phẩm của mình?
Xây dựng lời thoại, đóng vai và giải quyết tình huống Trường Trung học cơ sở N phát động phong trào vệ sinh bảo vệ môi trường trong trường học và khu vực xung quanh vào một buổi sáng chủ nhật. Đa số các bạn học sinh lớp 6C hào hứng tham gia. Thế nhưng, các bạn N, T và H không muốn tham gia hoạt động này, vì cho rằng công việc ấy không phải là công việc của học sinh lớp 6. a) Em có nhận xét gì về suy nghĩ và biểu hiện của ba bạn trên? b) Theo em, học sinh trung học cơ sở có phải thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường hay không?
Bài tập 3: Biểu hiện nào đưới đây là thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ học tập của công dân?
A
Vân tích cực học trên lớp và làm đầy đủ bài tập ở nhà.
Hưng chăm học các môn yêu thích, còn các môn khác chỉ học đối phó.
C
Lâm chỉ học được vào buổi tối, còn buổi chiều thì làm việc nhà giúp bố mẹ. Hà học giỏi nhưng không muốn tham gia các hoạt động học tập trong nhà trường.
E
G
Minh luôn giúp đỡ bạn bè trong học tập.
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Mỗi nhóm vẽ hoặc sưu tầm một bộ tranh ảnh liên quan đến việc thực hiện các quyền cơ bản của công dân, làm thành báo ảnh hoặc tập san của nhóm?
TRƯỜNG THCS CẨM ĐOÀI
Bài 12: QUYỀN TRẺ EM
Bài 12: QUYỀN TRẺ EM
I. KHỞI ĐỘNG ( âm nhạc và hình ảnh)
NGHE BÀI HÁT TRẺ EM HÔM NAY THẾ GIỚI NGÀY MAI
Quan sát tranh
Câu hỏi: Câu 1 : Các bạn trong bức ảnh trên đang được hưởng những quyền gì? Câu 2: Em mong muốn được như các bạn trong ảnh không ? Câu 3 : Em có mong muốn điều gì khác nữa không?
Bài 12: QUYỀN TRẺ EM
II. KHÁM PHÁ
THẨM THẤU ÂM NHẠC
Nghe bài hát “Quyền trẻ em” ( Nhạc và lời Trịnh Vĩnh Thành) và trả lời câu hỏi: 1. Nội dung bài hát thể hiện điều gì? 2. Những ca từ nào trong bài hát thể hiện nội dung đó? 3. Liệt kê những quyền mà trẻ em mong muốn được thể hiện trong bài hát
Quan sát tranh và đặt tên cho từng hình ảnh
PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: …………………………..Tổ:…………………………… 1. Cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát ? …………………………………………………………………………………………. 2. Những quyền trẻ em mong muốn có được trong bài hát? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Đặt tên cho các hình ảnh ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: …………………………..Lớp:…………………………… 1. Cảm nghĩ sau khi nghe xong bài hát ? - Đây là một trong những bài hát về quyền trẻ em 2. Những quyền trẻ em mong muốn có được trong bài hát? - Quyền được vui chơi, quyền tham gia, quyền được đến trường, quyên tham gia phát triển 3. Đặt tên cho các hình ảnh Hình Hình Hình Hình
ảnh 1: ảnh 2 ảnh 3 ảnh 4
Quyền được bảo vệ sức khỏe Quyền được học tập Quyền phát triển năng khiếu Quyền được bảo vệ
1. Thế nào là quyền trẻ em và các nhóm quyền trẻ em.
a. Quyền trẻ em : Là những lợi ích mà trẻ em được hưởng để được sống và phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần.
b. Các nhóm quyền trẻ em ( phiếu bài tập)
Nhóm quyền được sống còn:
Nhóm quyền được bảo vệ:
Nhóm quyền được phát triển
Nhóm quyền được tham gia
b. Các nhóm quyền trẻ em ( phiếu bài tập)
Nhóm quyền được sống còn: Được khai sinh, được bảo vệ tính mạng, được chăm sóc tốt nhất về sức khỏe, được sống chung với cha mẹ, được ưu tiên tiếp cận và sử dụng dịch vụ phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.
Nhóm quyền được bảo vệ:
Được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị bạo lực , bỏ rơi,bỏ mặc, bị bóc lột và xâm hại là tổn hại đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
Nhóm quyền được phát triển
Quyền học tập, vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ
Nhóm quyền được tham gia
Được tiếp cận thông tin, tham gia các hoạt động xã hội, được bày tỏ ý kiến nguyện vọng về các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
2. Ý nghĩa của quyền trẻ em
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tình huống 1: Lan không những học giỏi mà còn thích múa hát , nên bố mẹ thầy cô giáo của Lan luôn khuyến khích động viên bạn tham gia vào các hoạt động văn nghệ của lớp, trường và của địa phương. Câu hỏi: Theo em vì sao Lan có thể tham gia tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ của trường lớp và địa phương?
Tình huống 2: Gia đình Tuấn có 2 anh em, luôn được bố mẹ thương yêu và tôn trọng ý kiến của con. Dù bận nhiều việc nhưng bố mẹ Tuấn vẫn luôn chăm lo đến việc học tập của 2 anh em. Được sống trong tình thương yêu, quan tâm, chăm sóc của gia đình , Tuấn và em gái luôn chăm ngoan, học giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu quý. Câu hỏi:Vì sao Tuấn và em gái luôn chăm ngoan học giỏi được thầy cô và bạn bè yêu quý?
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI Tình huống 1: - Vì Lan có quyền được học tập và phát triển những môn năng khiếu mà bạn thích. - Hơn nữa bạn còn được bố mẹ, thầy cô khuyến khích động viên.
Tình huống 2: Vì hai anh em luôn được bố mẹ thương yêu và tôn trọng ý kiến của con, chăm lo tới việc học của hai anh em, được sống trong tình yêu thương gia đình.
2. Ý nghĩa của quyền trẻ em và việc thực hiện quyền trẻ em. - Trẻ em hôm nay sẽ là thế giới ngày mai. - Thực hiện quyền trẻ em để trẻ em được yêu thương chăm sóc, giáo dục, vui chơi giải trí, được sống hạnh phúc , tạo điều kiện để xây dựng gia đình hạnh phúc. - Là điều kiện tốt nhất cho sự phát triển toàn diện về thể chất , trí tuệ và tinh thần của trẻ em- chủ nhân tương lai của đất nước
3: Tìm hiểu trách nhiệm của gia đình , nhà trường, xã hội và bổn phận của trẻ em trọng việc thực hiện quyền trẻ em.
Thảo luận nhóm
Kĩ thuật mảnh ghép Thời gian: 7 phút Vòng 1: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi cho từng tình huống. Nhóm 1: Thông tin 1 Nhóm 2: thông tin 2 Nhóm 3: thông tin 3 Vòng 2: Từ các tình huống, các nhóm mới hình thành nêu trách nhiệm của gia đình, nhà trường, xã hội trong vệc thực hiện quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em?
Thông tin 1: Là một xã ở Đồng bằng sông Cửu Long, mặc dù điều kiện kinh tế - xã hội còn có khó khăn, nhưng Uỷ ban nhân dân xã T luôn quan tâm đến việc thực hiện quyền trẻ em. Xã đã huy động nguồn lực trong xã hội để có kinh phi sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị và đồ dùng học tập cho trường trung học cơ sở và hai trường tiểu học. Phong trào học tập của xã được đẩy mạnh đến mỗi gia đinh có trẻ em. Vi vậy 100% trẻ em trong xã đều đến trường đúng tuổi quy định, trong đó nhiều cháu là học sinh giỏi của lớp, của trường và đạt danh hiệu trong các ki thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh.
Thông tin 2: Vốn thông minh, chăm chỉ, nhưng vì nhà nghèo nên mới học hết lớp 5, Hoà đã phải nghĩ đến chuyện thôi học, ở nhà lao động để kiếm sống. Nhưng khi được cô giáo và bạn bè ở lớp khuyên nhủ, Hoà đã bỏ ý định thôi học, vừa đi học vừa làm việc nhà phụ giúp bố mẹ. Hoà không những không phải bỏ học, mà còn trở thành học sinh giỏi của lớp 6A Thông tin 3: Gia đinh Minh có bố mẹ, Minh và em gái đang học lớp 4. Ở nông thôn, điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn, nhưng Minh luôn được sống trong tình thương yêu của bố mẹ. Bố mẹ Minh luôn chăm sóc, quan tâm đến học hành của bạn và em gái, dành thời gian cho các con học tập và vui chơi. Nghe lời bố mẹ, Minh và em gái luôn chăm chỉ học hành nên năm nào cũng là học sinh giỏi, được thầy cô và bạn bè yêu quý.
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi T.H 1: Trả lời: 1. Uỷ ban nhân dân xã T đã thực hiện quyền trẻ em ở xã mình bằng cách huy động nguồn lực trong xã hội để có kinh phí sửa sang trường lớp, mua trang thiết bị và đồ đùng học tập cho trường trung học cơ sở và hai trường tiểu học. Phong trào học tập của xã được đầy mạnh đến mỗi gia đình có trẻ em. 2. Việc làm của uỷ ban nhân dân xã T đã tác động đến thực hiện quyền học tập của trẻ em. T.H 2: Trả lời: 1. Hòa đã thực hiện tốt quyền và bổn phận trẻ em. 2. Em có thể học tập bạn là luôn cố gắng trong bất kì hoàn cảnh nào T.H 3: Trả lời: - Vì anh em Minh luôn được bố mẹ quan tâm, chăm sóc, dành nhiều thời gian cho 2 anh em học tập, vui chơi. - Anh em Minh đã thực hiện tốt bổn phận của con cái là ngoan ngoan, nghe lời, chăm ngoan , học giỏi
Trách nhiệm của GĐ,NT,XH: Tạo mọi điều kiên tốt nhất cho trẻ. Bổn phận của trẻ em :Ngoan ngoãn, học tập tốt.
a. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội : - Có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em; - Dành điều kiện tốt nhất và tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển toàn diện của trẻ em; - Bảo đảm cho trẻ em được học tập và phát triển; - Giáo dục và giúp đỡ để trẻ em hiểu và thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em.
b. Bổn phận của trẻ em - Đối với gia đình: + Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Học tập, rèn lụyện, giữ gìn nê nếp gia đình. - Đối với nhà trường: + Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường. + Rèn luyện đạo đức, thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. + Chấp hành đầy đủ nội qụy, qụy định của nhà trường. - Đối với bản thân: + Sống trung thực, khiêm tốn. + Không đánh bạc; không mua, bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá và chất gây nghiện, chất kích thích khác.
Bài 12: QUYỀN TRẺ EM
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 Kể những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em
Ở trường , lớp
Ở nơi em sống
Bài 1 Kể những việc làm của trường, lớp và nơi em sống góp phần bảo vệ và giáo dục trẻ em
-
Ở trường , lớp
Ở nơi em sống
Lập hòm thư góp ý Tham gia sinh hoạt tập thể Học tập, thể dục thể thao Vui chơi giải trí Lập trường , lớp học dành cho trẻ khuyết tật
- Tiêm phòng vắc xin. - Mở các khu vui chơi cho trẻ em - Tặng quà tết trung thu, tết thiếu nhi - Lập các quỹ khuyến học để giúp đỡ trẻ em nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. - Tổ chức tạo công ăn việc làm cho trẻ em nghèo, không nơi nương tựa.
BÀI TẬP 2. Trong những việc làm sau việc làm nào thực hiện quyền trẻ em, việc nào xâm phạm quyền trẻ em? STT
Hành vi
1
Tổ chức việc làm cho trẻ gặp khó khăn
2
Thường xuyên tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ em.
3
Ngược đãi trẻ em
4
Bắt trẻ em bỏ học đi lao động kiếm tiền
5
Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em nhân ngày quốc tế thiếu nhi
6
Lôi kéo trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội
Thực hiện quyền trẻ em
Xâm phạm quyền trẻ em
BÀI TẬP 2. Trong những việc làm sau việc làm nào thực hiện quyền trẻ em, việc nào vi phạm quyền trẻ em? STT
Hành vi
Thực hiện quyền trẻ em
Xâm phạm quyền trẻ em
1
Tổ chức việc làm cho trẻ gặp khó khăn
x
2
Thường xuyên tiêm phòng dịch bệnh cho trẻ em.
x
3
Ngược đãi trẻ em
x
4
Bắt trẻ em bỏ học đi lao động kiếm tiền
x
5
Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em nhân ngày quốc tế thiếu nhi
6
Lôi kéo trẻ em tham gia vào tệ nạn xã hội
x x
Những việc làm tốt thực hiện quyền trẻ em
- Dạy nghề cho trẻ mồ côi. - Mở trường lớp cho trẻ em lang thang cơ nhỡ, trẻ em khuyết tật - Khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em nghèo, phẫu thuật nụ cười, tim bẩm sinh miễn phí cho trẻ em.
Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: - Đánh đập trẻ em - Xâm hại tình dục - Bắt cóc, bán trẻ em….
Một số hình ảnh nói về quyền của trẻ em
Học tại trường khuyết tật.
Hành vi xâm phạm quyền trẻ em: - Đánh đập trẻ em - Xâm hại tình dục - Bắt cóc, bán trẻ em….
Đối với những việc làm vi phạm quyền trẻ em chúng ta cần phải làm gì? Phê phán, lên án, đấu tranh, có biện pháp trừng phạt nghiêm khắc.
Bài 3:
Tình huống: Trên 1 đoạn báo có tin vắn: bà Hải mở một quán giải khát tại trung tâm thị trấn. Quán của bà rất đông khách, ngoài những người trong thị trấn và khách đi đường qua lại,quán của bà luôn là tụ điểm tập trung ăn chơi của nhóm trẻ em từ 12-15 tuổi. Nhóm trẻ hay tập trung tai quán của bà vào mỗi buổi chiều để ăn uống và đánh bài. Một lần nhóm trẻ đang ăn uống và đánh bài thì công an ập vào giải tán và lập biên bản xử lí bà Hải.
TRÒ CHƠI SẮM VAI
Xử lý tình huống
a. Hãy nhận xét hành vi của bà Haỉ và nhóm trẻ trong tình huống trên? b. Em sẽ làm gì nếu chứng kiến tình huống đó? c. Theo em việc công an đến lập biên bản bà Hải và giải tán nhóm trẻ là đúng hay sai? Vì sao?
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
a. Hành vì của bà Hải và nhóm trẻ em là hành phi vi phạm pháp luật và vi phạm vào quyền trẻ em. b. Nếu là em ở trong tình huống đó em sẽ khuyên các bạn không nên đến quán chơi bài. Báo cáo với cấp chính quyền. c. Theo em, việc công an đến lập biên bản bà Hải và giải tán nhóm trẻ là đúng. Vì cần ngăn chặn những tệ nạn đến với trẻ em
Bài 12: QUYỀN TRẺ EM
IV. VẬN DỤNG
TRÒ CHƠI “TIẾP SỨC” Chia lớp làm 3 đội thảo luận trong (2 phút): 3 Đội cử đại diện lên bảng viết. Đội 1: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong gia đình?
Đội 2: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em trong nhà trường? Đội 3: Nêu những việc làm thể hiện bổn phận và nghĩa vụ của trẻ em ở ngoài xã hội?
Bổn phận của trẻ em
Trong gia đình
- Vâng lời ông bà, cha mẹ. - Chăm chỉ tự giác học tập. - Chăm sóc em nhỏ khi mẹ vắng nhà. - Làm tốt công việc nhà. - Xin phép cha mẹ trước khi ra ngoài…
Ở nhà trường
- Thực hiện tốt nội quy Nhà trường. - Học tập tốt. - Kính trọng thầy, cô giáo. - Giữ gìn lối sống đạo đức. - Không đánh nhau, chửi tục. - Không nói xấu bạn. - Không lấy đồ dùng của bạn…
Ngoài xã hội
- Yêu quê hương. - Tôn trọng và chấp hành Pháp luật. - Thực hiện nếp sống văn minh. - Bảo vệ tài nguyên môi trường. - Không nghe theo lời bạn xấu. - Không nhận tiền, quà của người không quen biết….
TRÒ CHƠI Ô CHỮ Có 4 ô hàng ngang, và 1 ô chìa khóa. Trong mỗi ô hàng ngang sẽ có các con chữ tạo thành ô chìa khóa. Các em có thể lựa chọn 1 ô hàng ngang, nếu trả lời đúng sẽ nhận một phần quà ý nghĩa .Nếu tìm ra đáp án cho ô chìa khóa , quà tặng của em sẽ là một chuyến du lịch bất ngờ dành cho 01 người. CHÚC CÁC EM MAY MẮN !
TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1
B
Ì
N
H
Đ
Ẳ
T
R
Ẻ
E
M
N
G
Ể
2 3
P
H
Á
T
T
R
I
4
V
I
Ệ
T
N
A
M
V
Ì
T
R
Ẻ
E
N
M
Câu 1: ÔÔchữ 3:Ô chữ chữgồm gồm gồm7 958chữ chữ chữcái: cái:Được cái:Nước Tất cảhọc mọi tập, đượctrên vui2Thế chơi giới giải Câu nào làngười nước thứ trên Câu 4:Ô 2: chữ gồm chữ cái: không trí, phân các màu động da Công sắcvăn tộc hóa, hayLiên nam nghệ nữ thuật….Thuộc đều phải sống Thếtham giới kígia vàbiệt phêhoạt chuẩn ước hợp quốc về quyền như nhóm thế quyền nào? nào? Ai được Bác Hồ ví như búp trên cành? trẻ em?
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN
2. Xây dựng kế hoạch thực hiện
1. Vẽ tranh với chủ đề” quyền trẻ em”
quyền trẻ em của bản thân - Những công việc cần làm trong học tập, trong quan hệ với mọi người xung quanh ở nhà, ở trường, ở ngoài xã hội. - Biện pháp thực hiện.
Dự án 2. Hãy xây dựng kế hoạch thực hiện quyền trẻ em theo bảng hương dẫn dưới đây và chia sẻ cùng các bạn trong nhóm. STT
THỜI ĐIỂM
1
Trong học tập
2
Trong quan hệ với mọi người khi ở nhà
3
Trong quan hệ với mọi người khi ở trường
4
Trong quan hệ với mọi người ở ngoài xã hội
NHỮNG VIỆC CẦN LÀM THỂ HIỆN QUYỀN TRẺ EM
QUYỀN TRẺ EM