GIÁO ÁN SINH HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/28062415
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Giáo án sinh học 10,11,12 HK1 CV 5512 phát triển năng lực, phẩm chất theo các hoạt động (Mục tiêu, Nội dung, Sản phẩm, Tổ chức thực hiện) (2 cột) Năm học 2020-2021 WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV sưu tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái... - Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống - Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp… Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống a) Mục tiêu: - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
GV chia I. Các cấp tổ chức của thế nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận giới sống: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
nhanh trả lời. Câu hỏi: Quan sát hình 1, cho biết thế giới sống được tổ chức theo những cấp tổ chức cơ bản nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nghe câu hỏi và tiến hành thảo luận theo sự phân công của GV.
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặc chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Trong đó, tế bào là đơn vị
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể
Các thành viên còn lại nhận xét, bổ sung.
sinh vật.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, kết luận Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu II. Đặc điểm chung của các cấp tổ cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi được chức sống: phân công. + Nhóm 1 và nhóm 2:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc: Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống
Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức thứ bậc và cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống. GV nhận xét, kết luận. + Nhóm 3 và nhóm 4:
tổ chức sống cấp trên. Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc
Câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở và tự tính riêng gọi là đặc tính nổi trội. điều chỉnh? Cho ví dụ.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình bày kết quả.
- Khái niệm hệ thống mở.
+ Nhóm 5 và 6:
- Khái niệm hệ tự điều chỉnh.
Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh thế giới 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa: sống đa dạng nhưng thống nhất.
- Nhờ sự thừa kế thông tin di truyền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực nên các sinh vật đều có đặc điểm chung. hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Điều kiện ngoại cảnh luôn thay đổi, biến dị không ngừng phát sinh, quá trình chọn lọc luôn tác động lên sinh
Bước 4: Kết luận, nhận định:
vật, nên thế giới sống phát triển vô
GV tổng hợp, kết luận.
cùng đa dạng và phong phú.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Cho các ý sau: (1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. (2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. (3) Liên tục tiến hóa. (4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh. (5) Có khả năng cảm ứng và vân động. (6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là: A. Trao đổi chất và năng lượng B. Sinh sản C. Sinh trưởng và phát triển D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi Đáp án: D Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là (1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể (4) quần xã (5) hệ sinh thái Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5 B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5 C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1 D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1 Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc. B. Nguyên tắc mở. C. Nguyên tắc tự điều chỉnh. D. Nguyên tắc bổ sung Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: HS làm bt cá nhân D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập: Lời giải: Một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người: - Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ cao, hệ mạch dưới da sẽ dãn ra, lỗ chân lông giãn mở, mồ hôi tiết ra làm mát cơ thể. - Khi cơ thể ở môi trường có nhiệt độ thấp, các mạch máu dưới da co lại, xuất hiện hiện tượng run để làm ấm cơ thể. - Mắt người khi nhìn không rõ có xu hướng khép nhỏ lại, làm thay đổi cầu mắt, giúp ảnh hiện chính xác ở khoảng tiêu cự để nhìn rõ vật.
- Khi có một tác động quá lớn đến tâm lí con người, não có xu hướng xóa bỏ đoạn kí ức đó. - Ở hoạt động bài tiết bình thường, cơ thể sẽ thu lại đường- chất có lợi cho cơ thể và bài thải nitrat - chất gây độc cho cơ thể. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Vẽ sơ đồ tư duy cho bài - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập về các ngành động vật, thực vật đã học. ..................................................................................................................................... ..................... Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). - Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh phóng to hình 2/ SGK - Tranh ảnh đại diện của sinh giới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi GV: VD: Một cây đậu, một con bò, một con trùng đế giày, một con chó, rêu, vi khuẩn, nấm đảm, nấm nhầy.. Các loại này thuộc này thuộc giới sinh vật nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: HS : trả lời-> GV dẫn dắt vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới và hệ thống phân loại 5 giới a) Mục tiêu: - Học sinh phải nêu được khái niệm giới. - Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới). b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sản phẩm dự kiến
GV nêu câu I. Giới và hệ thống phân loại
hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
5 giới:
? Giới là gì?
1. Khái niệm giới:
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả
Giới là đơn vị phân loại lớn
lời.
nhất, gồm các ngành sinh vật
? Sinh giới được chia thành mấy giới? Do ai đề có đặc điểm chung. nghị
2. Hệ thống phân loại 5 giới: Oaitâykơ và Magulis chia
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
thế giới sinh vật thành 5 giới:
nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Đặc điểm chính của mỗi giới
a) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật). b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tách nhóm, nêu câu hỏi, phân công HS thảo luận theo nhóm. + Nhóm 1: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Khởi sinh.
Sản phẩm dự kiến II. Đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới Khởi sinh: (Monera) - Tế bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ (1-5µm) - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại sinh, kí sinh.
GV nhận xét, kết luận + Nhóm 2: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh và giới Nấm. + Nhóm 3: Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Thực vật? + Nhóm 4:
2. Giới Nguyên sinh: (Protista) - Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh.
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Động vật? GV yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả.
- Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS sinh. thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 3. Giới Nấm: (Fungi) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV - Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi, gọi một số HS trả lời, HS khác thành tế bào có chứa kitin,… nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, kết luận.
- Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh. 4. Giới Thực vật: (Plantae)
- Cơ thể đa bào, nhân thực, tế bào có thành Xenlulôzơ. - Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm . - Vai trò : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm,… cho con người. 5. Giới Động vật: (Amialia) - Cơ thể đa bào, nhân thực. - Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh. - Vai trò góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, cung cấp nguyên liệu và thức ăn cho con người.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc A. giới Khởi sinh. B. giới Nấm. C. giới Nguyên sinh. D. giới Động vật. Đáp án: A Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín. C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 3: Cho các ý sau: (1) Hầu hết đơn bào. (2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh. (3) Phân bố rộng. (4) Thích ứng cao với điều kiện sống. (5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt. (6) Quan sát được bằng mắt thường. Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5. Đáp án: B Câu 4: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã. C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới. B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới. D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới. Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1/ Hệ thống mở và tự điều chỉnh là gì? 2/ Tại sao các sinh vật trên trái đất đều có chung nguồn gốc tổ tiên nhưng ngày nay lại đa dạng phong phú như vậy? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
1/ Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. Sinh vật không chỉ chịu sự tác động của MT mà còn góp phần làm biến đổi môi trường. - Khả năng tự điều chỉnh hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hoà cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển. 2/ Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dị, di truyền được chọn lọc tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với môi trường và tạo nên một thế giới sống đa dạng và phong phú. - Sinh vật không ngừng tiến hoá. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc mục “Em có biết” Hệ thống 3 lãnh giới. - Xem lại cấu tạo các nguyên tố trong bảng TH các nguyên tố hoá học của Menđêlêep. - Khái niệm về liên kết cộng hoá trị, các điện tử vòng ngoài của các nguyên tố C, H, O, N. ..................................................................................................................................... ..................... BÀI 4 – 5: CAC BONHIĐRAC VÀ LI PIT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohyđrat và lipit, vai trò sinh học của chúng trong tế bào
- Nêu được cấu tạo hoá học của prôtêin, vai trò sinh học của chúng trong tế bào 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ 4.2 /SGK – Tr 20,21.
- Tranh ảnh về các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đường và lipit. - Đường glucôzơ và fructôzơ, đường saccarôzơ, sữa bột không đường, tinh bột sắn dây. - Mô hình cấu trúc bậc 2, bậc 3 của prôtêin. - Sơ đồ axit amin và sự hình thành liên kết peptit. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi: GVcho học sinh quan sát các mẫu vật: dầu, mỡ, đường, thịt. Bằng kiến thức thực tế em hãy nhận xét về trạng thái, mùi vị của các loại thức ăn trên? c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: - Trình bày cấu trúc hoá học của nước và vai trò của nước trong tế bào. - Thế nào là nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng? Ví dụ. Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế bào. - Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa thích? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cacbôhiđrat a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV I. Cacbôhiđrat: (Đường) nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu 1. Cấu trúc hóa học: SGK trả lời. ? Cacbôhiđrat là gì ?
Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm 3
? Có mấy loại cacbôhi-drat? Kể tên đại nguyên tố : C, H, O. diện cho từng loại?
Cacbôhiđrat có 3 loại :
GV cho HS xem các mẫu hoa quả + Đường đơn : Hexôzơ (Glucôzơ, chứa nhiều đường, yêu cầu HS quan Fructôzơ,…) ; Pentôzơ (Ribôzơ,…) sát
+ Đường đôi : Saccarôzơ, Galactôzơ,
? Hãy phân biệt các loại đường đa?
Mantôzơ,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS + Đường đa :Tinh bột, Glicôgen, Xenlulôzơ, kitin
thực hiện nhiệm vụ
Các đơn phân trong phân tử đường đa
Nhóm 3, 4 tiến hành thảo luận, ghi và liên kết với nhau bằng liên kết glicôzit. Phân tử Xenlulôzơ có cấu tạo mạch dán kết quả lên bảng. Nhóm khác bổ sung. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận.
thẳng. Tinh bột, Glicôgen có cấu tạo mạch phân nhánh. 2. Chức năng : + Đường đơn : cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và cơ thể. + Đường đôi : là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. + Đường đa : dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa? A. khối lượng của phân tử B. độ tan trong nước C. số loại đơn phân có trong phân tử
D. số lượng đơn phân có trong phân tử Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Loại đường cấu tọa nên vỏ tôm, cua được gọi là gì? A. Glucozo B. kitin C. Saccarozo D. Fructozo Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 3: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào? A. Lactozo B. Mantozo C. Xenlulozo D. Saccarozo Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 4: Cho các ý sau: (1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (2) Khi bị thủy phân thu được glucozo (3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O (4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n (5) Tan trong nước Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit? A. 2. B. 3 C. 4. D. 5
Hiển thị đáp án Đáp án: B c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1/ Tại sao người già lại không nên ăn nhiều mỡ? (Vì sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch) 2/ Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng? ( Vì làm cho trẻ biếng ăn dẫn đến không hấp thụ được các chất dinh dưỡng khác ). 3/ Tại sao người không tiêu hoá được xenlulôzơ nhưng vẫn phải ăn nhiều rau xanh hằng ngày? (Các chất xơ giúp cho quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng hơn, tránh bị bệnh táo bón) 4/ Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau? (Sẽ đủ các loại axit amin để tổng hợp các loại prrôtêin cần thiết của cơ thể ) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài mới. - Đọc mục: “ Em có biết ” - Ôn tập kiến thức ADN ở lớp ..................................................................................................................................... ..................... Bài 5: PROTEIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Phương tiện: Giáo án, SGK, Hình 4.1,5.1 SGK. - Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Trả lời - Cấu trúc: Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm 3 nguyên tố: C, H, O. Cacbôhiđrat có 3 loại : đường đơn, đường đôi , đường đa - Chức năng + Đường đơn: cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và cơ thể. + Đường đôi: là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể. + Đường đa: dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cấu trúc của Prôtêin
a) Mục tiêu: HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận. - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Prôtêin có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS khái quát hoá kiến thức. Hỏi: + Prôtêin có chức năng gì? Cho VD? + Tại sao chung ta lại cần ăn Prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau?
Sản phẩm dự kiến III. Cấu trúc của Prôtêin: * Đặc điểm chung: - Prôtêin : là đại phân tử hữu cơ có cấu tạo gồm các đơn phân là các axit amin. a. Cấu trúc Prôtêin có 4 bậc cấu trúc không gian: + Cấu trúc bậc 1 + Cấu trúc bậc 2: + Cấu trúc bậc 3:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Cấu trúc bậc 4:.
HS ghi nhận, đánh dấu vào SGK.
b. Chức năng:
- N/c thông tin sgk trang 23 kết hợp với kiên thức lớp dưới => trả lời câu hỏi.
- Tham gia vào cấu trúc nên tế bào và cơ thể.
- Khái quát kiến thức.
- Vận chuyển các chất
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
- Xúc tác các phản ứng hoá sinh trong tế bào.
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Điều hoà các quá trình trao đổi chất.
- Nhắc nhở HS biết phối kết hợp các loại thức ăn
- Bảo vệ cơ thể.
trong bữa ăn. - Nội dung kiến thức yêu cầu HS học trong sgk.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1/ Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
2/ Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1/ Lời giải: Prôtêin là một đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống. Đơn vị cấu tạo nên prôtêin là các axit amin. Có khoảng 20 loại axit amin tham gia cấu tạo prôtêin. Cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài. Khi prôtêin được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit amin để hấp thụ tạo ra các loại prôtêin đặc thù cho cơ thể người. Tuy nhiên, mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp prôtêin thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước bài mới sgk. ..................................................................................................................................... ..................... Bài 6: AXIT NUCLÊIC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. - Tranh vẽ cấu trúc hoá học của nuclêôtit, ADN, ARN A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi: Trình bày chức năng của prôtein ? c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. Trả lời: Chức năng - Prôtein dự trữ: dự trữ các axit amin. VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây… - Prôtein bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật. VD: kháng thể. - Prôtein thụ thể: Thu nhận thông tin và trả lời thông tin. - Prôtein xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim). d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đặt câu hỏi: 1/ Dựa vào kĩ thuật nào mà gia đình có thể xác định đúng con ruột của mình?
2/ ADN là gì? Tại sao từ ADN có thể xác định được chính xác bố mẹ, anh, chị em mình? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cấu trúc và chức năng của ADN a) Mục tiêu: - Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN. - Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Sử dụng tranh hình6.1 và nêu câu hỏi:
Sản phẩm dự kiến III.Axit nuclêic(ADN): 1. Cấu trúc của ADN - Axit nuclêic (bao gồm
+ Trình bày cấu trúc của phân tử ADN?
ADN và ARN):
- Nhận xét và đánh giá hoặc bổ sung kiến thức. Đồng + ADN : thời khái quát hoá kiến thức.
- Cấu trúc : Được cấu tạo
GV khái quát kiến thức
theo nguyên tắc đa phân
- Nêu câu hỏi:
mà đơn
+ ADN có chức năng gì?
nuclêôtit (gồm 4 loại A, T,
phân
là các
- Nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS khái quát kiến G, X), mỗi nuclêôtit gồm thức.
3
thành
phần
(đường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm pentozơ, nhóm phốt phat và bazơ nitơ). Các vụ Quan sảt tranh hình và N/c thông tin sgk. - Thảo luận nhóm để chỉ - Đại diện nhóm sử dụng tranh hình 6.1,6.2 để trình bày. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
nuclêôtit liên kết với nhau bằng
các
liên
kết
photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit. Chức năng: ADN có chức năng là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv liên hệ trong thực tế: Ngày nay khoa học phát triển, đặc biệt là di truyền học, người ta đã dựa trên chức năng lưu giữ truyền đạt thông tin của AND để xác định cha conmẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án. Hoạt động 2: Cấu trúc và chức năng của ARN a) Mục tiêu: - Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Cấu trúc và chức năn của
- GV hỏi:
ARN
+ Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta - ARN: Được cấu tạo theo phân loại chúng dựa vào những tiêu trí nào?
nguyên tắc đa phân mà mỗi
+ ARN có cấu trúc như thế nào?
đơn phân là 1 nuclêôtit. Có 4
+ ARN khác với AND ở đặc điểm cấu tạo nào?
loại nuclêôtit là A, U, G và X.
+ ARN có những chức năng nao?
Có 3 loại ARN là
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau. nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Bổ sung: ARN
+ mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng. mARN có chức năng
thực chất là phiên bản được đúc trên một mạch truyền đạt thông tin di truyền. khuôn của AND, sau khi thực hiện xong chức + tARN có cấu trúc với 3 năng của mình, các phân tử ARN thường bị các thuỳ, trong đó có một thuỳ enzim của tế bào phân huỷ. mang bộ ba đối mã. vận
chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin. + rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng
nhiều
vùng
các
nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng: A. Liên kết phốtphodieste B. Liên kết hidro C. Liên kết glicozo D. Liên kết peptit Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?
A. C, H, O, N, P B. C, H, O, P, K C. C, H, O, S D. C, H, O, P Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 3: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử ADN B. Các nucleotit giữa hai mạch đơn của phân tử ADN C. Đường của nucleotit này với axit phôtphoric của nucleotit kế tiếp trên một mạch đơn của phân tử ADN D. Liên kết giữa hai bazo nito đối diện nhau của phân tử ADN Đáp án: C Câu 4: Axit nucleic cấu tọa theo nguyên tắc nào sau đây? A. Nguyên tắc đa phân B. Nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc đa phân C. Nguyên tắc bổ sung D. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc đa phân Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 5: Cho các nhận định sau về axit nucleic. Nhận định nào đúng?
A. Axit nucleic được cấu tạo từ 4 loại nguyên tố hóa học: C, H, O, N B. Axit nucleic được tách chiết từ tế bào chất của tế bào C. Axit nucleic được cấu tạo theo nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc bổ sung D. Có 2 loại axit nucleic: axit đêôxiribonucleic (ADN) và axit ribonucleic (ARN) Hiển thị đáp án Đáp án: D c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Tại sao cũng chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Lời giải: Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do số lượng, thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số loại ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau
thì các gen trên đó sẽ khác nhau, điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các đặc điểm và kích thước khác nhau ở các loài sinh vật. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong sgk. - Tham khảo thông tin mục (Em có biêt). - Đọc nội dung bài mới. ..................................................................................................................................... ..................... BÀI TẬP PHẦN ADN, ARN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS Vận dụng được các kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào để trả lời được các câu hỏi và bài tập tự luận ,trắc nghiệm khách quan. - Làm bài, trả lời câu hỏi ,kỹ năng tính toán một số bài tậpvề cấu trúc của ADN , ARN. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Bảng ghi sẵn công thức một số công thức liên quan đến cấu trúc của ADN, ARN, Prôtêin III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Nêu cấu trúc và chức năng của ADN? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết a) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I/ CÔNG THỨC: ( 10 phút) 1.ADN : vụ: Theo NTBS % A +%G = ? Loại nuclêôtit không bổ sung
- Mỗi chu kỳ xoắn của ADN có 10 cặp nuclêôtit kích thước của 1nuclêôtit là 3,4Ao. - Theo NTBS: Aliên kết với T,G liên kết với X
A =T ; G =X
với A là gì? Theo NTBS A +G = ?
N = 2A + 2G
Số vòng xoắn =?
N/2 = A + G.
Số liên kết hidro?
- % của 2 loại nuclêôtit không bổ sung:
Khối lượng gen ?
% A + % G = 50 %.
Gen
- Chiều dài của phân tử ADN hay gen : L = N/2 x 3,4 Ao.
Mạch bổ sung A T G X A T X G
- Khối lượng của ADN = 300 x N - Số liên kết hiđrô của ADN H =2A + 3G
Mạch gốc
- Số vòng xoắn C = N x 20
T A X G T A G X
2. ARN - Số ribônu của phân tử ARN :
Sao mã
mARN A U G X A U X G GV dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập và treo lên bảng
rN = rA + rU + rG + rX =
rA = T gốc ; rU = A gốc ; rG = X gốc ; rX = Ggốc A = T = rA + rU
1nm = ? A0. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
G = X = rR + rX
% A = %T =
%rA %rU 2
%G = % X =
%rG %rX 2
GV gọi học sinh lên bảng và vận dụng công thức để giải
N 2
LADN = LARN = rN . 3,4A0 = MARN = rN . 300đvc =
N . 3,4 A0 2
N . 300 đvc 2
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN - 1 Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Bài tập a) Mục tiêu: Luyện các dạng bài tập liên quan b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I/ CÔNG THỨC: ( 10 phút) 1.ADN : vụ: 1/Một
đoạn
ADN
có
2400nuclêôtit,trong đó có 900A. a.Xác định chiều dài của đoạn ADN bằng nm. b.Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là bao nhiêu? c. Xác định số lkết hiđrô trong đoạn ADN đó? 2/ Một gen có 1800nu và có A = 360 . a.Tính số nuclêôtit lọai G của gen . b.Tính chiều dài của gen bằng
- Mỗi chu kỳ xoắn của ADN có 10 cặp nuclêôtit kích thước của 1nuclêôtit là 3,4Ao. - Theo NTBS: Aliên kết với T,G liên kết với X A =T ; G =X N = 2A + 2G N/2 = A + G. - % của 2 loại nuclêôtit không bổ sung: % A + % G = 50 %. - Chiều dài của phân tử ADN hay gen : L = N/2 x 3,4 Ao. - Khối lượng của ADN = 300 x N - Số liên kết hiđrô của ADN H =2A + 3G - Số vòng xoắn C = N x 20
micrômet
2. ARN
3/ Một gen có chiều dài 0,51 - Số ribônu của phân tử ARN : micrômet và có G = 900
rN = rA + rU + rG + rX =
nuclêôtit . a.Tính số nuclêôtit mỗi loại của
rA = T gốc ; rU = A gốc ; rG = X gốc ; rX = Ggốc
gen. b.Tính số liên kết hiđrô của gen . c.Tính số vòng xoắn của gen .
A = T = rA + rU
4/ Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit ,có hiệu của A với loại khác
là
30%
G = X = rR + rX
% A = %T =
%rA %rU 2
%G = % X =
%rG %rX 2
d.Tính khối lượng của gen.
nuclêôtit
N 2
LADN = LARN = rN . 3,4A0 =
số
nuclêôtit của gen .
MARN = rN . 300đvc =
N . 3,4 A0 2
N . 300 đvc 2
a.Xác định số nuclêôtit từng loại HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN - 1 của đoạn ADN. II/BÀI TÂP: ( 28 phút) b. Xác định số liên kết hiđrô 1/ trong đoạn ADN đó. a.Chiều dài của đoạn ADN. 5/ Gen B có 3000 nuclêôtit ,có
(2400 : 2 )x 0,34 = 4080A0 = 408nm.
A+ T = 60% số nuclêôtit của gen b.Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là : . G =X = (2400 : 2) – 900 = 300 nuclêôtit a.Xác định chiều dài của gen B.
G =X = (2400 : 2) – 900 = 300 nuclêôtit
b.Số nuclêôtit từng loại của gen c .Số liên kết hiđrô trong đoạn ADN : B là bao nhiêu? (900 x 2 ) + (300 x 3) = 2700. 6/ Chiều dài của đoạn ADN là 2/ a. A = T = 360 ; G = X = 540 510nm .Mạch 1 của nó có 400A, b. L = 0,306 500T và 400G.
3/ a. N = 3000
a.Số nuclêôtit của đoạn ADN ?
A +T = N/2 = 3000/ 2 = 1500.
b.Số nuclêôtit từng loại trên A = 600. mạch 2 của đoạn ADN là bao b. H = 2.600 + 3.900 = 3900 nhiêu?
c.Số vòng xoắn = 3000/ 20 = 150 vòng.
c.Đoạn mARN vừa được tổng d.Khối lượng gen = 3000x 300= 900000(đvc) hợp trên mạch 2 của đoạn ADN 4/ a.% A +%G = 50% có số nuclêôtit từng loại là bao % A - %G = 30% nhiêu ?
A = 40% = 40% x 2400
7/ Một phân tử ARN có số
= 960 nuclêôtit
riboNu từng loại như sau. U =
G =10% = 10% x2400
150, G = 360, X = 165, A = 75.
= 240 nuclêôtit
a.Tìm tỷ lệ % từng loại riboNu b.H = 2.960 + 3.240 = 2640 lk của ARN?
5/ a.Chiều dài gen = 3000/2 x 3,4 = 5100Ao =
b.Số liên kết hoá trị Đ – P của 0,51m ARN ?
b.A + T = 60%
c.Số lượng và tỷ lệ % từng loại A =30% vì A=T. Nu của gen đã tổng hợp nên A = 30% x 3000 = 900 nuclêôtit ARN đó?
G = 20% x 3000 = 600nu
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 6/ a.Số nuclêôtit của đoạn ADN ( 5100 : 0,34 ) x 2 = 3000nuclêôtit HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
b.Số nuclêôtit từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là : T= 400 ; A = 500 ; X = 400 và G = 200. c.Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2
Bước 4: Kết luận, nhận định:
của đoạn ADN có số ribônuclêôtit rA = 400 (ribônu)
rU = 500 (ribônu) rG = 400 (ribônu) rX = 200 (ribônu 7/ rN = 750 a.U = 10% ; G = 24% X = 11% ; A = 5% b. HT = 2999 c.A = T = 15% = 225 G = X = 35% = 525
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP GV nhận xét đánh giá giờ học. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1/Một phân tử protein có 298 a.a ? Gen tổng hợp phân tử trên có bao nhiêu Nu? 2/Một gen có 2400 Nu điều khiển tổng hợp phân tử protein có bao nhiêu axit amin? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ..................................................................................................................................... ..................... CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO Bài 7: TẾ BÀO NHÂN SƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ. - Giải thích được tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi thế gì. - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn - Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh hình 7.1, 7.2 /SGK. - Tranh cấu tạo tế bào điển hình. - Phiếu học tập. - Máy chiếu, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Trả lời ARN thông tin(mARN) - Dạng mạch thẳng gồm một chuỗi pôlyribônuclêôtit. - Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm. ARN vận chuyển(tARN) - Có cấu trúc với 3 thuỳ, 1 thuỳ mang bộ 3 đối mã, 1 đầu đối diện là vị trí gắn kết a.a - > giúp liên kết với mARN và ribôxôm. - Vận chuyển a.a đến ribôxôm để tổng hợp prôtein. ARN ribôxôm(rARN) - Chỉ có một mạch, nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn cục bộ. Cùng prôtein tạo nên ribôxôm. - Là nơi tổng hợp prôtein. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. + Hãy nêu đặc điểm của tế bào nhân sơ ? - GV thông báo: Vi khuẩn cứ 30 phút phân chia 1 lần. Tế bào người nuôi cấy ngoài môi trường 24 giờ phân chia 1 lần. - Cho HS liên hệ: Khả năng phân chia nhanh của tế bào nhân sơ được côn người sử dụng như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
Sản phẩm dự kiến I. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ - Chưa có nhân hoàn chỉnh. - Tế bào chất chưa có hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc. - Kích thước nhỏ, khoảng từ 1-
5µm và trung bình chỉ
bằng 1/10 tế bào nhân thực.
Hoạt động 2: Cấu tạo tế bào nhân sơ a) Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn - Phân biệt được tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sự dụng tranh hình 7.2 để nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình trả lời. + Hãy nêu các thành phần chính cấu tạo nên tế bào nhân sơ? - Đặt câu hỏi: + Thành tế bào có cấu tạo và chức năng như thế nào? - Nhận xét và yêu cầu HS khái quát hoá kiến thức + Màng sinh chất có cấu tạo và chức năng như thế nào?
Sản phẩm dự kiến II. Cấu tạo tế bào nhân sơ: 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi: a. Thành tế bào : - Cấu tạo : Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là: Peptiđôglican (cấu tạo - Chức năng: quy định hình dạng tế bào vi khuẩn. b. Màng sinh chất: -
Cấu tạo: gồm 1 lớp prôtêin và 2 lớp
photpholipit. - Chức năng: + Bảo vệ khối sinh chất bên trong tế bào. + Trao đổi chất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2. Tế bào chất: - Vị trí: Tế bào chất nằm giữa màng sinh HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
chất và vùng nhân. - Cấu tạo: * Bào tương(dạng keo bán lỏng). + Không có hệ thống nội màng. 3. Vùng nhân: - Không có màng bao bọc. - Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng. - là vật chất di truyền của tế bào.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi1.Những nhận định nào dưới đây là đúng với tế bào vi khuẩn? A. Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân. B. Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn. C. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histôn. D. Cả A và B.
2.Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của tế bào vi khuẩn ( nhân sơ ) ? A. Có cấu trúc rất đơn giản, có kích thước rất nhỏ bé. B. Không có màng nhân, có ribôxôm, không có các bào quan có màng bao bọc. C. Vùng nhân chỉ có một phân tử ADN dạng vòng. D. Cả A, B và C. Đáp án: 1. C.
2 D.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: - Lợi dụng vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản, có tốc độ sinh sản nhanh con người coóthể chuỷên các gen quy định các prôtêin của tế bào nhân thực ( Người ) vào tế bào vi khuẩn để nhờ vi khuẩn tổng hợp ra với số lượng lớn và trong thời gian tương đối ngắn. - Sử dụng kháng sinh đặc hiệu ngăn cản quá trình tổng hợp thành tế bào vi khuẩn để diệt vi khuẩn gây bệnh ở người mà không làm tổn thương các tế bào người c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc mục: “ Em có biết ” - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK. - Đọc trước bài mới: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực có gì khác biệt so với tế bào nhân sơ. ..................................................................................................................................... ..................... Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy Gôngi. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ phóng to Hình 8.2, 8.3/ SGK. - Tranh tế bào nhân sơ, một số bào quan : nhân tế bào, lưới nội chất, bộ máy goongi, riboxom, ti thể - Phiếu học tập. - Máy chiếu, máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát hình
Kích thước và cấu tạo tế bào thực và động vật so với tế bào vi khuẩn như thế nào? Sự phức tạp về cấu tạo có lợi ích gì trong việc thực hiện các chức năng sống? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhân tế bào a) Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực. - Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy Gôngi. * Phương pháp: Thuyết trình , phân tích, giảng bình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng tranh hình 8.1 hoặc tranh riêng cho học sinh quan sát. + Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của nhân tế bào? - Nhận xét ý kiến trình bày của HS, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 8.1 sgk về lưới nội chất. GV chia nhóm HS, nêu câu hỏi và
Sản phẩm dự kiến I. Nhân tế bào: - Cấu tạo: + Có dạng hình cầu, đường kính khoảng 5µm. + Bên trong là dịch nhân chứa chất NST(ADN liên kết với Prôtêin) và nhân con. - Chức năng + Điều khiển mọi hoạt động của tế bào thông qua điều khiển sự tỏng hợp Prôtêin.
yêu cầu HS tiến hành thảo luận nhóm. - Thí nghiệm: Chuyển nhân
+ Lưới nội chất, riboxom,bộ máy gôn Nhân
gi, ti thể và luc lạp có cấu tạo và chức
Nhân
Phá hủy Tế bào trứng ếch loài A
Tế bào sinh dưỡng loài B
năng như thế nào?
Đặc điểm lòai B
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ HS nghe câu hỏi, tự tham khảo SGK trả lời.
II. Lưới nội chất: - Cấu tạo: Là hệ thống ống và xoang dẹp thông với nhau, gồm hai dạng:
Các HS khác nhận xét, bổ sung theo yêu cầu của GV.
HS tự nghiên cứu SGK trả lời. Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả, cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại bổ sung. Các nhóm tiến hành thảo luận theo yêu cầu của GV, ghi nhận kết quả và + Lưới nội chất hạt: trên màng có đính các trình bày.
hạt ribôxôm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi + Lưới nội chất trơn: trên màng không một số HS trả lời, HS khác nhận xét, đính ribôxôm mà đính các enzim. bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Chức năng: + Lưới nội chất hạt: là nơi tổng hợp nên prôtêin tiết, prôtêin cấu tạo cho tế bào. + Lưới nội chất trơn: tham gia tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các chất độc hại.
III. Ribôxôm: - Cấu tạo: gồm prôtêin và rARN. -
Chức năng: là nơi tổng hợp nên
prôtêin. IV. Bộ máy Gôngi:
- Cấu tạo: là một chồng túi màng dẹp tách biệt nhau. - Chức năng: đóng gói, lắp ráp và phân phối các sản phẩm của tế bào. V. Ti thể:
- Cấu tạo: gồm hai lớp màng và chất nền. + Màng ngoài không gấp khúc, màn trong gấp khúc tạo thành mào, có đính nhiều
enzim hô hấp. + Chất nền chứa AND và ribôxôm. - Chức năng: cung cấp năng lượng cho tế bào dưới dạngATP. Số lượng ti thể khác nhau tùy loại tế bào. VI. Lục lạp:
- Cấu tạo: 2 lớp màng bao bọc, bên trong là chất nền. - Trong chất nền có nhiều túi dẹt là tilacôit trên màng tilacôit chứa nhiều diệp lục và enzim quang hợp. Nhiều phiến tilacôit xếp chồng lên nhau thành cấu trúc Grana. Trong chất nền có chứa AND và ribôxôm. - Chức năng: Có khả năng chuyển quang năng thành hóa năng. VII. Một số bào quang khác nhau: 1. Không bào:
- Ở tế bào lông hút của rễ, không bào có chức năng như chiếc máy bơm. - Ở tế bào cánh hoa: không bào chứa sắc tố,… Một số động vật cũng có không bào nhỏ. 2. Lizôxôm: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương và các bào quang già.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi 1, Trong cơ thể tế bào nào sau đây có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu.
B. Tế bào bạch cầu.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào cơ.
2. Kho” chưá thông tin di truyền của tế bào nhân chuẩn là: A. Tế bào chất.
B. Nhân tế bào.
C. Ribôxôm.
D. Nhân con.
3. Nếu phá huỷ nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Trứng ếch nở thành ếch con .Con ếch này có đặc điểm của loài nào? A. Loài A. B. Đặc điểm loài A nhiều hơn đặc điểm loài B. C. Loài B. D. Đặc điểm loài B nhiều hơn đặc điểm loài A. Đáp án: 1 B.
2 B.
3. C.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1/ Nêu những điểm khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực theo bảng sau: Dấu hiệu so sánh Cấu trúc của nhân
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
Ribôxôm Các bào quan khác 2/ - Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm việc để cơ thể khỏi bị đầu độc? (Gan cần phải hoạt động để khử tác động độc hại của rượu.) - Đọc mục em có biết ở cuối bài. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới và tìm hiểu về cấu trúc và vai trò của ti thể, lục lạp, lyzosome, không bào. - Đọc mục: “ Em có biết ”
..................................................................................................................................... ..................... Bài 9, 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể. - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp.
- Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm. - Trình bày cấu tạo và chức năng khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh vẽ cấu trúc ti thể, lục lạp, bộ khung tế bào, cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động H 10.1, H 10.2, H 9.1, H 9.2, H 8.1b. - Phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Trả lời Ti thể có 2 lớp màng bao bọc: - Màng ngoài trơn không gấp khúc. - Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp. - Bên trong chất nền có chứa AND và ribôxôm.
CN:Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng ATP. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Màng sinh chất a) Mục tiêu: - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể. - Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp. - Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm. - Trình bày cấu tạo và chức năng khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi, giao công việc cho HS, quan sát
Sản phẩm dự kiến IX. Màng sinh chất: 1. Cấu trúc của màng sinh chất: - Cấu tạo: Gồm 2 thành phần
HS thực hiện.
chính
là
prôtêin
và
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo và nêu chức năng của phôtpholipit. màng sinh chất?
2. Chức năng của màng sinh
GV gọi các nhóm cử đại diện nhận xét
chất:
GV đánh giá, tổng kết.
- TĐC với môi trường một
?Mô hình khảm động của màng sinh chất do ai đề cách có chọn lọc. nghị ?
- Thu nhận thông tin.
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
- Nhận biết tế bào cùng loại
? chức năng của thành tế bào?
hoặc tế bào là nhờ các
? chức năng của chất nền ngoại bào?
glicôprôtêin.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất: nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
1. Thành tế bào: - Chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào. 2. Chất nền ngoại bào: - Chức năng: giúp tế bào thu nhận thông tin.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Cho các ý sau: (1) Không có thành tế bào bao bọ bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 2: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt C. Có thành tế bào bằng peptidoglican D. Các bào quan có màng bao bọc Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 3: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gòm ADN liên kết với protein
C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 4: Trong thành phần của nhân tế bào có: A.axit nitric B. axit phôtphoric C.axit clohidric D. axit sunfuric Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 5: Lưới nội chất hạt trong tế bào nhân thực có chức năng nào sau đây? A. Bao gói các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào B. Tổng hợp protein tiết ra ngoài và protein cấu tạo nên màng tế bào C. Sản xuất enzim tham gia vào quá trình tổng hợp lipit D. Chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối với cơ thể Hiển thị đáp án Đáp án: B c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá cây có liên quan tới chức năng quang hợp hay không? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Hầu hết các lá cây đều có màu xanh. Lá cây có màu xanh do trong lá cây có bào quan là lục lạp. Trong lục lạp có chứa sắc tố diệp lục giúp cho quá trình quang hợp. Chất diệp lục khi quang hợp sẽ hấp thụ ánh sáng mặt trời và ánh sáng mặt trời được hấp thụ mạnh nhất nằm trong vùng đỏ và xanh tím, còn màu xanh (lục) thì không hấp thụ và bị phản xạ khiến mắt ta nhìn thấy lá có màu xanh. Màu xanh của lá do chất diệp lục, chất diệp lục có cấu trúc gồm 1 vòng porphyrin có nhân Mg, màu xanh của diệp lục là do nhân Mg tạo nên. Chức năng của diệp lục là hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời được thực hện bởi sự thay đổi vị trí các nối đôi trong phân tử diệp lục → màu xanh của diệp lục không liên quan đến chức năng của chúng → mày xanh của lá cây không liên quan tới chức năng quang hợp. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài mới. - Đọc mục: “ Em có biết”
- Tìm hiểu xem tại sao màng tế bào chỉ hấp thụ những chất cần thiết cho tế bào mà những chất không cần thiết thì không hấp thụ? ..................................................................................................................................... ..................... Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Trình bày được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất; - Nêu được các kiểu vận chuyển các chất qua màng; - Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu; - Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương; - Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động. - Mô tả được các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Giải thích được các hiện tượng thực tiễn có liên quan và thiết lập được các thí nghiệm co và phản co nguyên sinh như sản xuất các loại mứt, ngâm xi rô hoa quả (giải thích cơ chế) 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ SGK và những tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến bài học như vận chuyển các chất qua màng. - Đĩa hoặc băng hình có nội dung về vận chuyển các chất qua màng. - Phiếu học tập: So sánh vận chuyển chủ động và vận chuyển thụ động. - Chuẩn bị các mẫu vật : rau muống, củ hành,…; các sản phẩm tự làm: quả chanh ngâm muối, mứt cà rốt hoặc khoai tây .., mơ ngâm, sấu ngâm ... - Tìm hiểu quy trình sản xuất mứt hoa quả, cách làm nước xiro hoa quả, làm nước mắm ... III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: Chức năng của màng sinh chất ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ + Chức năng: - TĐC với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm. - Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời. - Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế bào lạ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vận chuyển thụ động a) Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất; - Nêu được các kiểu vận chuyển các chất qua màng; - Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu;
- Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương; b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sản phẩm dự kiến I. Vận chuyển thụ động:
GV treo hình, nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu SGK trả lời. ? Vận chuyển thụ động là gì? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời. ? Nguyên lí của phương thức vận chuyển thụ động là gì ? GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tham khảo SGK trả lời. ? Nêu các kiểu vận chuyển thụ động ? Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ HS nghe câu hỏi, quan sát hình vẽ, tham khảo SGK trả lời.
- Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng. - Các kiểu vận chuyển :
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV + Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép. gọi một số HS trả lời, HS khác nhận + Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng. xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng. + Môi trường ngoài ưu trương : + Môi trường ngoài đẳng trương + Môi trường ngoài nhược trương
Hoạt động 2: Vận chuyển chủ động a) Mục tiêu: Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Sản phẩm dự kiến II. Vận chuyển chủ động:
GV chia nhóm HS, nêu yêu cầu công việc đối với HS, quan sát HS thực hiện Câu hỏi : Trình bày khái niệm và cơ chế của phương thức vận chuyển chủ động? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả và cử đại diện lên trình bày.
-
Khái niệm: Là phương
thức vận chuyển các chất qua
màng sinh chất từ nơi có nồng
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng. - Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc
Bước 4: Kết luận, nhận định:
chủng → prôtêin biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
Hoạt động 3: Nhập bào và xuất bào a) Mục tiêu: - Mô tả được các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào. - Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Giải thích được các hiện tượng thực tiễn có liên quan và thiết lập được các thí nghiệm co và phản co nguyên sinh như sản xuất các loại mứt, ngâm xi rô hoa quả (giải thích cơ chế) b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi và yêu cầu công việc đối với HS.
Sản phẩm dự kiến III. Nhập bào và xuất bào : - Nhập bào: Là phương thức đưa các chất vào tế bào bằng cách biến
Câu hỏi: Trình bày khái niệm và cơ chế của dạng màng sinh chất. nhập bào và xuất bào ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, tiến hành thảo luận theo yêu cầu, cử đại diện lên trình bày. - Cơ chế: gồm các bước Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi”.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận + Nuốt “mồi” vào bên trong. xét, kết luận + Kết hợp với lizôxôm để tiêu hóa “mồi”. - Xuất bào: Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với quá trình nhập bào.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng A. hòa tan trong dung môi B. thể rắn C. thể nguyên tư D. thể khí Đáp án: A Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ
A. Sự biến dạng của màng tế bào B. Bơm protein và tiêu tốn ATP C. Sự khuếch tán của các ion qua màng D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin” Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua A. kênh protein đặc biệt B. các lỗ trên màng C. lớp kép photpholipit D. kênh protein xuyên màng Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất? A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ. B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn. C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ. D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn. Đáp án: D Câu 5: Chất O2, CO2 đi qua màng tế bào bằng phương thức
A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào C. Nhờ kênh protein đặc biệt D. Vận chuyển chủ động Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Tại sao muốn giữ rau tươi ta lại phải luôn vảy nước vào rau? Đáp án: Vì nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lên khiến rau tươi không bị héo. 2. Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại?Làm thế nào để xào rau không bị quắt mà vẫn xanh?
Đáp án: Vì khi xào rau nếu cho mắm, muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì nước thẩm thấu từ trong tế bào ra ngoài tế bào làm rau bị quắt lại và rau sẽ dai. Để tránh hiện tượng này: nên xào rau ít một, lửa to và không nên cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài → rau không bị quắt mà vẫn dòn và ngọt. Trước khi cho ra đĩa mới cho gia vị. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học - Học thuộc bài đã học. - Đọc bài thực hành, chuẩn bị mẫu vật theo yêu cầu. ..................................................................................................................................... ..................... BÀI 12: THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - HS biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào dưới kính hiển vi quang học. - HS vẽ được tế bào đã quan sát dưới kính hiển vi một cách chính xác.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo qui trình trong SGK. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Vật mẫu: cà chua chín, lá thài lài tía ( hoặc một mẫu bất kỳ có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá ). - Hoá chất: Dung dịch KNO3 1M ( hoặc muối ăn 8 % ), nước cất. - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, lamen, giấy thấm, lưỡi dao cạo, kim mũi mác, ống nhỏ giọt, đĩa pêtri, đèn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây. a) Mục tiêu: - HS biết cách làm tiêu bản tạm thời để quan sát tế bào dưới kính hiển vi quang học. - HS vẽ được tế bào đã quan sát dưới kính hiển vi một cách chính xác. - Biết cách điều khiển sự đóng mở khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào. - Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau. - Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo qui trình trong SGK. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK - Giải thích thí nghiệm: - Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm
Sản phẩm dự kiến 1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây. + Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước
- Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải.
chui ra ngoài tế bào qua lớp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu màng nguyên sinh chất. Hiện SGK trang 51 trình bày thí nghiệm.
tượng phản co nguyên sinh là
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như do nồng độ dịch bào đậm đặc hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên
đã hút nước từ ngoài vào làm
+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nguyên nghiệm.
sinh
chất
trương
phồng trở lại như lúc đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS 2. Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đóng mở khí khổng. trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Thu hoạch
- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng.
- Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả Dựa vào đó ta có thể biết tế lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp. bào còn sống hay đã chết. - kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch như hướng dẫn theo bản:
Các bước thí
Dự đoán kết quả
Hiện tượng
Giải thích
nghiệm Ghi chi tiết
Mô tả hoặc vẽ
- Nhắc HS vệ sinh dụng cụ và lớp học. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Làm một số mẫu để giúp các em so sánh vì một nhóm làm mẫu không tốt . c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu lệnh trong SGK - Đọc trước bài mới ..................................................................................................................................... .....................
KIỂM TRA MỘT TIẾT HKI NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN SINH HOC 10 Thời gian làm bài : 45 Phút I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I, II cho HS khối 10 toàn trường - Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt. - Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm 2. Thiết lập ma trận Chủ đề
Nhận biết
Thng
Vận dụng ở
Vận
hiểu
cấp độ thấp dụng cao
CHƯƠNG I:
Nhận biết các thành
- Vận dụng ki Tính rX
THÀNH PHẦN
phần hoá học của
ARN để
HOÁ HỌC
các đại phân tử hữu
X; H, L, C
CỦA TẾ BÀO
cơ
ính theo s rN Tính A, T, G, X theo rA,
A/ Protein
rU, rG,
B/ Axit Nu
rX 50% = 5đ
10% = 1 đ
30% = 3,0đ
10% = 1 đ
CHƯƠNG II:
- Nhận dạng bào
Phân biệt
CẤU TRÚC
quan và chức năng
ADN và
CỦA TẾ BÀO
( hoặc kiểu vận
ARN
A/ Tế bào nhân sơ B/ Tế bào nhân thực
chuyển và nội dung) - Chỉ ra lục lạp, - Cấu tạo thành TB thực vật - Chức năng lizoxom, TB chứa nhiều lizoxom - Cấu tạo lưới nội chất hạt - Cấu trúc dịch nhân
50% = 5đ
35% = 3,5 đ
15% = 1,5
10đ
45% = 4,5đ
15% =
30% = 3đ
1,5 đ 3. Lập đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 4đ ( gồm 16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Sắc tố diệp lục có chứa trong bào quan nào?
10%= 1đ
A. Lục lạp
B. Ti thể
C. Bộ máy Gôngi
D. Trung thể
Câu 2: Trong cơ thể người, tế bào nào có nhiều ti thể nhất? A. Tế bào xương
B. Tế bào cơ tim.
C. Tế bào da.
D. Tế bào thần kinh.
Câu 3: Một đoạn phân tử ADN có khối lượng 720000 đv C và có A = 500 số nu loại G của đoạn ADN đó là A. 800
B. 600
C. 480
D. 700
Câu 4: Cấu trúc màng kép, màng trong tạo nên mào chứa chuỗi chuyền điển tử là đặc điểm của bào quan nào A. Lưới nội chất hạt
B. Ti thể
C. Bộ máy Gôngi
D. Lục lạp
Câu 5: Những bào quan nào sau đây có một lớp màng màng bao bọc? A. Lục lạp và lizôxôm
B. Trung thể và ribôxôm
C. Ti thể và lưới nội chất
D. Không bào và bộ máy Gôngi
Câu 6: Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Thành tế bào
B. Bộ máy Gôngi
C. Trung thể
D. Lục lạp
Câu 7: Hai thành phần chính cấu tạo nên nhiễm sắc thể là A. ADN và prôtêin
B. Photpho lipit và prôtêin
C. Cacbonhiđrac và lipit
D. ADN và lipit
Câu 8: Vì sao tế bào vi khuẩn có tốc độ sinh trưởng và sinh sản nhanh?
A. Chưa có nhân hoàn chỉnh. B. Có tỉ lệ S/V nhỏ. C. Dễ xâm nhập vào tế bào vật chủ. D. Có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản. Câu 9: Gai glicôprôtêin có chức năng chủ yếu là A. Chuyển hoá đường
B. Giải độc tố
C. Nhận biết tế bào lạ
D. Tổng hợp Prôtêin
Câu 10: Ba zơnitơ trên mỗi mạch polinuclêôtit của ADN liên kết với nhau bằng liên kết gì? A. Ion
B. Cộng hoá trị
C. Hiđrô
D. Peptit
Câu 11: Màng sinh chất được cấu tạo từ hai thành phần chính nào? A. phôtpholipit và cacbohiđrat.
B. phôtpholipit và prôtêin.
C. cacbohiđrat và lipit.
D. cacbohiđrat và prôtêin.
Câu 12: Thành phần cấu tạo cơ bản của tế bào nhân sơ là? A. Thành tế bào, màng sinh chất, vùng nhân. B. Tế bào chất, thành tế bào, nhân. C. Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân. D. Thành tế bào, màng sinh chất, nhân. Câu 13: Chức năng chính của thành tế bào vi khuẩn là?
A. Giúp vi khuẩn di chuyển.
B. Giữ hình dạng tế bào ổn định.
C. Duy trì áp suất thẩm thấu.
D. Truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 14: Một đoạn phân tử ADN dài 5100 A0 có tổng số nuclêôtit là A. 2000
B. 1200
C. 3000
D. 1000
Câu 15: Chức năng tổng hợp lipit ,chuyển hoá đường và phân giải các chất độc hại cho cơ thể,là chức năng của bào quan nào trong tế bào nhân thực A. Ti thể
B. Lưới nội chất trơn
C. Lưới nội chất hạt
D. Lục lạp
Câu 16: Ở tế bào thực vật, bào quan có chức năng quang hợp là A. Ti thể.
B. Ribosome.
C. Lizosome.
D. Lục lạp.
B/ TỰ LUẬN ( 6 điểm ) Câu 1: (1,5đ) Ở sinh vật nhân sơ, một phân tử ARN có 750 ribônuclêôtit và có 100rA,150rU, 200rG a.Tính chiều dài của ARN trên b. Số ribônuclêôtit loại X của ARN là bao nhiêu c. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen tổng hợp nên phân tử ARN trên Câu 2: (1,5 đ) Một gen có 1200 nuclêôtit và tỉ lệ % nuclêôtit loại A chiếm 30% tổng nuclêôtit của gen. a/ Gen trên có khối lượng bằng bao nhiêu ? b/ Tính số nuclêôtit từng loại của gen
c/ Số liên kết hiđrô của gen Câu 3(1 đ): Nêu 3 đặc điểm chung của tế bào nhân sơ ? Giới sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật nhân sơ? Câu 4(1 đ): Kể tên các loại đơn phân của ADN? Câu 5(1 đ): Nêu cấu trúc và chức năng của ti thể 4. Kết quả a. Thống kê kết quả TB 5.0
Số lượng HS đạt TT
số
8- 10
6,5-
5- 6
7,5 1
C3
2
C4
3
C5
vắng
Sĩ
Lớp
2- 4,5
Ghi chú- HS
1-
SL
Tỉ lệ
1,5
b. Nhận xét: - Tỉ lệ từ TB trở lên mức độ trung bình - Đề cương đã phát từ đầu năm HS có thời gian rèn luyện bài tập nên nhiều em làm bài tốt . Bên cạnh đó rất nhiều em không học ,nhiều lần kiểm tra bài cũ không thuộc ,vở không ghi chép bài.
- Một số bài tập cần vận dụng công thức để giải nhưng đa số các em không vận dụng được ,về nhà không giải bài tập trong đề cương c. Kinh nghiệm: - Động viên nhắc nhở các em học tập . - Tăng cường kiểm tra bài cũ kết hợp với GVCN mời phụ huynh những HS không chịu học ,ý thức kém. - Đề nghị tăng tiết phụ đạo ..................................................................................................................................... ..................... Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP. - Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 SGK. - Tranh minh hoạ cho thế năng và động năng (bắn cung). - Phiếu học tập để thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Điều gì xảy ra khi cho tế bào vào dung dịch ưu trương và nhược trương? Giải thích. - Nước và các chất hòa tan qua màng sinh chất theo cơ chế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào a) Mục tiêu: - Học sinh phải phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được các ví dụ minh hoạ. - Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong vụ: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tế bào: nghiên cứu SGK trả lời.
1. Khái niệm năng lượng:
? Năng lượng là gì?
- Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trưng cho khả năng sinh công. nghiên cứu SGK trả lời.
- Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới các
? Trong tế bào, năng lượng được dạng : hóa năng, điện năng, nhiệt năng,… tồn tại ở những dạng nào?
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào: - Thành phần hóa học:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát thí nghiệm, thảo + 1 phân tử Bazơ nitơ Ađênin. luận nhanh, trả lời.
+ 1 phân tử đường Ribôzơ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + 3 nhóm phôtphat. GV gọi một số HS trả lời, HS - Vai trò của ATP trong tế bào: khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Tổng hợp nên các chất cần thiết cho tế bào. + Vận chuyển các chất qua màng. + Sinh công cơ học.
Hoạt động 2: Chuyển hóa vật chất a) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm II. Chuyển hóa vật chất:
HS, nêu yêu cầu công việc đối với HS, quan sát HS thực hiện
- Khái niệm: Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản
Câu hỏi: Trình bày thành phần hóa học và chức ứng sinh hóa xảy ra bên trong năng của phân tử ATP ?
tế bào, luôn kèm theo chuyển
GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, hóa năng lượng. trả lời câu hỏi.
Chuyển hóa vật chất gồm
Chuyển hóa vật chất là gì ? Chuyển hoá vật chất hai quá trình: bao gồm những quá trình nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả và cử đại diện lên trình bày.
+ Đồng hóa: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản. + Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
thành các chất đơn giản.
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Nêu ví dụ về dạng năng lượng trong tế bào Lời giải: Năng lượng trong tế bào tồn tại ở nhiều dạng: hóa năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học), điện năng (điện thế chênh lệch ở 2 phía của màng), nhiệt năng,…Trong đó hóa năng là năng lượng chủ yếu của tế bào. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem trước bài mới, tại sao khi ta cho cơm vào miệng nhai một lúc thì có vị ngọt? Giải thích hiện tượng trên. ..................................................................................................................................... ..................... Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế tác động của enzim. - Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim. - Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. - Nắm được bản chất và cơ chế tác động của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh H 14.1, sơ đồ 14.2 phóng to - Đồ thị các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim. - Hình vẽ về sự biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non trong sinh học lớp 8. - Phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi: Tại sao khi ta cho cơm vào miệng nhai một lúc thì có vị ngọt? Giải thích hiện tượng trên Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Enzim a) Mục tiêu: - Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế tác động của enzim. - Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Enzim : - Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
học được tổng hợp trong các tế bào sống.
Enzim là gì? Đặc điểm của enzim?
- làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị
Trình bày thành phần hóa học và đặc điểm của trung tâm hoạt động của enzim?
biến đổi sau phản ứng. 1. Cấu trúc: -
Thành phần: chỉ gồm Prôtêin hoặc
Prôtêin kết hợp với một chất không phải
GV chia nhóm HS, phát phiếu học prôtêin. tập, nêu yêu cầu đối với HS. - Cấu trúc hóa học: có một vùng chuyên GV nhận xét, kết luận. biệt gọi là trung tâm hoạt động, đây là một chỗ lõm hoặc khe hở nhỏ trên bề mặt enzim Bước
1
Nội dung
Cấu hình của trung tâm hoạt động phải
Enzim + cơ
tương thích với cấu hình không gian của cơ
chất → Enzim
chất.
– cơ chất.
2. Cơ chế tác động: Gồm các bước:
Enzim 2
tác
tương
với
cơ
chất. Tạo 3
+ Enzim kết hợp với cơ chất tạo thành phức hợp Enzim – cơ chất. + Enzim tương tác với cơ chất tạo sản
sản
phẩm.
phẩm, Enzim
+ Sản phẩm tạo thành và enzim được giải
được
phóng nguyên vẹn.
giải
phóng nguyên vẹ .
Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. ? Hoạt tính của enzim là gì ?
của enzim: - Hoạt tính của enzim được xác định bằng
? Những yếu tố ngoại cảnh nào có lượng sản phẩm tạo thành từ một lượng cơ ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim chất trên một đơn vị thời gian. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Các yếu tố ảnh hưởng lên hoạt tính của enzim: + Nhiệt độ.
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo + Độ pH. luận nhanh trả lời.
+ Nồng độ cơ chất.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV + Nồng độ enzim. gọi một số HS trả lời, HS khác nhận + Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim. xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất a) Mục tiêu: - Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim. - Nắm được bản chất và cơ chế tác động của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu II. Vai trò của enzim trong quá câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
trình chuyển hóa vật chất:
? Trình bày sự điều khiển quá trình chuyển
- Enzim xúc tác làm tăng tốc độ
hóa vật chất bằng cách điều khiển hoạt tính các phản ứng, nếu tế bào không có của enzim của tế bào?
enzim thì các hoạt động sống không
Yêu cầu HS về nhà vẽ hình 14.2 vào tập thể duy trì và tốc độ phản ứng xảy ra quá chậm. học Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
-
Tế bào có thể điều chỉnh sự
chuyển hóa bằng cách điều chỉnh tác động của enzim, theo hướng ức chế
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một hoặc hoạt hóa. số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
Khi một enzim bị thiếu, cơ chất sẽ tích lũy lại hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc hại gây nên các triệu chứng bệnh lí, gọi là bệnh rối loạn chuyển hóa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim? A. Là hợp chất cao năng B. Là chất xúc tác sinh học C. Được tổng hợp trong các tế bào sống D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống? (1) Saccaraza (2) proteaza (3) nucleaza (4) lipit (5) amilaza (6) saccarozo (7) protein (8) axit nucleic (9) lipaza (10) pepsin Những chất nào trong các chất trên là enzim? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (6), (7), (8), (9), (10) C. (1), (2), (3), (5), (9), (10) D. (1), (2), (3), (5), (9) Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 3: Enzim có bản chất là
A. pôlisaccarit B. protein C. monosaccarit D. photpholipit Đáp án: B Câu 4: Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng? A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác không phải là protein B. Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó xúc tác C. Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia vào phản ứng D. ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 5: Cơ chất là A. Chất tham gia cấu tạo enzim B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất Hiển thị đáp án Đáp án: C c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1.Tại sao một số người không ăn được tôm ,cua ghẹ ,nếu ăn vào sẽ bị dị ứng nổi mẫn ngứa? 2.Tại sao nhiều loài côn trùng lại trở nên nhanh chóng kháng thuốc trừ sâu. (1 Vì trong cơ thể người không có enzim phân giải Prôtêin. của cua ghẹ nên không tiêu hoá được chúng. 2.Vì trong nhiều loài côn trùng có các dạng đột biến có khả năng tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu làm vô hiệu hoá tác động của chúng.Khi đó sử dụng thuốc trừ sâu thì những cá thể có gen kháng thuốc được giữ lại.) GD môi trường Cần có ý thức sử dụng thuốc trừ sâu, hạn chế thuốc trừ sâu hoá học, bảo vệ môi trường sống c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài tập SGK - Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem trước bài mới, bài hô hấp tế bào.
..................................................................................................................................... .....................
Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP. - Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử. - Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sơ đồ hiệu quả tổng hợp ATP từ phân giải phân tử Glucôzơ - Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. Con người muốn sống thì cần phải hít thở, quá trình này liên quan đến mũi, phế quản, phổi,…đây là hô hấp ngoài. Quá trình hô hấp ngoài chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của một quá trình quan trọng xảy ra bên trong tế bào: đó là hô hấp nội bào. Quá trình hô hấp này giải phóng năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ tạo thành năng lượng của các phân tử ATP B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp tế bào a) Mục tiêu: - Học sinh phải giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. ?Hô hấp tế bào là gì? ?Hô hấp xảy ra ở vị trí nào trong tế bào? Viết
Sản phẩm dự kiến I. Khái niệm hô hấp tế bào: Là quá trình chuyển hóa năng lượng của nguyên liệu hô hấp thành dạng năng lượng rất dể sử dụng chứa trong các phan tử
PTTQ.
ATP.
?Hô hấp tế bào trải qua nhưng giai đoạn nào? Phương trình tổng quát: Dạng năng lượng cuối cùng được tạo ra là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
C 6 H 12 O6 6O 2 6CO 2 6 H 2 O NL
- Hô hấp tế bào có 3 giai đoạn chính: Đường phân chu trình
GVyêu cầu HS quan sát, nêu câu hỏi và gọi HS trả lời.
Crep, chuỗi truyền electron hô hấp.
HS thực hiện nhiệm vụ
- Dạng năng luợng được tạo ra
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số cuối cùng là ATP HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động:2 Chia HS làm 4 nhóm, phát phiếu học tập và nêu yêu cầu công việc cho từng nhóm. Nhóm 1:
Sản phẩm dự kiến II. Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào : 1. Đường phân: -
Vị trí: xảy ra trong bào
tương. - Chất tham gia (nguyên liệu
Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc Glucôzơ) điểm của giai đoạn đường phân? Giai đoạn Vị
Đường phân
- Diễn biến: Glucôzơ bị biến đổi.
trí
- Sản phẩm: Nguyên liệu
+ 2 phân tử axit Piruvic +2 ATP
Diễn biến
+2 NADH Sản Phẩm
2. Chu trình Crep: - Vị trí: Chất nền ti thể - Nguyên liệu: 2 A. Piruvic
Nhóm 2:
Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc 2 Axêtyl- CoA + 2NADH điểm của chu trình Crep? Giai đoạn
Chu trình Crep
- Diễn biến: Axêtyl- CoA CO2 + năng lượng.
Vị trí
- Sản phẩm: + 4 CO2
Nguyên liệu
+2ATP, 6NADH, 2FADH 2
Diễn biến
3. Chuỗi truyền Electron hô Sản Phẩm
hấp: - Vị trí: màng trong ti thể
Nhóm 3: Câu hỏi : Hoàn thành phiếu học tập, nêu các đặc điểm của chuỗi truyền electron hô hấp? Giai đoạn
- Nguyên liệu: 10NADH, 2 FADH 2 .
Chuỗi chuyền Electron
-
Diễn biến: Electron
hô hấp
NADH và FADH 2 - Sản phẩm:
từ
+H2O
Vị trí
+34ATP
Nguyên liệu Diễn biến Sản Phẩm
Nhóm 4: Câu hỏi : Tính số lượng ATP được tạo qua 3 giai đoạn hô hấp tế bào? 1NADN=3ATD 1FADH 2 =2ATP Giai đoạn
Số lượng ATP
Đường phân
2
Chu trình Crep
2
Chuỗi chuyền e- hô hấp
34
Tổng
38
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào B. Đó là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP C. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử D. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm: A. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt) B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt) C. Nước, khí cacbonic và đường D. Khí cacbonic, đường và năng lượng (ATP + nhiệt) Hiển thị đáp án
Đáp án: D Câu 3: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là A. ATP B. NADH C. ADP D. FADH2 Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Tại sao, tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Lời giải: Tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucozơ mà phải đi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể vì: - Phân tử glucozo có cấu trúc phức tạp, năng lượng trong tất cả các liên kết là rất lớn nên tế bào không thể sử dụng ngay.
- Phân tử glucozo được phân giải qua các hoạt động của ti thể tạo ra ATP. ATP là hợp chất cao năng – đồng tiền năng lượng của tế bào, hợp chất này dễ dàng nhận và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị nội dung bài thực hành. ..................................................................................................................................... ..................... TIẾT 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Chứng minh được vài trò xúc tác của enzim trong việc làm tăng tốc độ của phản ứng. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Mẫu vật: quả dứa 2. Dụng cụ và hoá chất: chuẩn bị sẵn III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm với enzim catalaza . a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Trình bày cách tiến hành thí nghiệm với enzimcatalaza. * Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN chỉ hướng dẫn cho HS làm ở nhà - Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS
Sản phẩm dự kiến
trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Thu hoạch - Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp. - Kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách
Hoạt động 2: Thí nghiệm sử dụng ENZIM trong quả dứa để tách triết AND a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Thí nghiệm sử dụng E
Hướng dẫn lý thuyết cho học sinh; còn phần thực
trong quả dứa để tách triết
hành các em tiến hành ở nhà sau một tuần nộp
AND
mẫu) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
- Trình bày Cơ sở khoa học của sử dụng E trong quả dứa để tách triết ADN. - Yêu cầu HS trình bày cách làm ở nhà , so sánh với cách trình bày trong sách Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Cho nước rửa chén bát vào dịch nghiền tế bào nhằm mục đích gì? Giải thích.
- Dùng enzim trong quả dứa trong thí nghiệm này nhằm mục đích gì? Giải thích. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Viết tường trình, nộp vào tiết tới. - Soạn bài 16 ..................................................................................................................................... ..................... BÀI 17: QUANG HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp. - Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha. - Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3. - Bản chất của quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học diễn ra ở các sinh vật quang hợp. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hình 17.1, 17.2 SGK, phiếu học tập * Thông tin bổ sung : - Tất cả oxi do quang hợp giải phóng ra là bắt nguồn từ nước theo phương trình sau : H2O
NLASMT được diệp lục hấp thu
2H+ + 2e + 1/2O2
- Phản ứng này gọi là quang phân li nước và biến đổi hoá học chủ yếu trong chuỗi phản ứng gọi là phản ứng sáng của quang hợp.các phản ứng này cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP và photphat vô cơ và cuối cùng chuyển các ion hyđrô (H+) và điện tử (e- ) cho NADP hình thành NADPH. 2H+ + 2e + NADP →NADPH + H+ - NADPH có chức năng như là 1 chất mang hyđrô trong hô hấp, NADP chỉ khác NAD có thêm 1 nhóm photphat. - Khí CO2 là nguyên liệu thô được sử dụng trong 1 loạt phản ứng hoàn toàn riêng biệt gọi là phản ứng tối hay phản ứng tổng hợp của quang hợp.các phản ứng này không yêu cầu trực tiếp ánh sáng nhưng dùng năng lượng từ ATP và NADPH để tổng hợp cacbohyđrat. - Sơ đồ pha sáng của quang hợp: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp cho HS đoạn thông tin sau: “Người ta ước lượng rằng: Cứ mỗi giây trôi qua, quá trình hô hấp của sinh vật và các quá
trình đốt cháy nhiên liệu khác sẽ tiêu tốn khoảng 10.000 tấn oxi. Với tốc độ này, tất cả oxi của khí quyển sẽ bị sử dụng hết trong khoảng 3000 năm”. GV hỏi: Các em thử dự đoán xem nguồn Oxi để duy trì sự sống trên Trái Đất trải qua hàng triệu năm qua có từ đâu? HS trả lời: Quang hợp. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ, đồng thời cũng góp phần làm trong sạch bầu khí quyển xung quanh. Vậy quá trình quang hợp diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm quang hợp a) Mục tiêu: Học sinh phải nêu được khái niệm quang hợp và những sinh vật có khả năng quang hợp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. ? Quang hợp là gì ? Gọi HS khác bổ sung.
Sản phẩm dự kiến I. Khái niệm quang hợp : - Khái niệm: quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoạt động 2: Các pha của quá trình quang hợp a) Mục tiêu: - Nêu được vai trò của ánh với sáng 2 pha của quang hợp và mối liên quan giữa 2 pha. - Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của mỗi pha. - Mô tả được một cách tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C3. - Bản chất của quá trình quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học diễn ra ở các sinh vật quang hợp. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm HS, phát phiếu học tập và nêu yêu cầu công việc cho từng nhóm. Yêu cầu : Hoàn thành phiếu học tập sau. Nhóm 1, 2 : Hoàn thành phiếu học tập sau : Nội dung
Pha sáng
Vị trí
II. Các pha của quá trình quang hợp : 1. Pha sáng : - Khái niệm : pha sáng là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học của ATP và NADPH, nên pha sáng còn được gọi
Nguyên liệu
là giai đoạn chuyển hóa năng lượng - Vị trí : xảy ra ở màng
Sản phẩm
tilacôit. GV đánh giá, kết luận
-
Nhóm 3, 4: Hoàn thành phiếu học tập sau : Nội dung
Pha tối
Vị trí
Nguyên liệu: NLAS,
H2O, ADP, NADP+ . -
Sản phẩm : ATP,
NADPH, O2. 2. Pha tối :
Nguyên liệu
- Khái niệm : là giai đoạn CO2
Sản phẩm
bị
khử
thành
cacbohiđrat, nên còn được gọi là quá trình cố định
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm CO2. - Vị trí : xảy ra trong chất vụ HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nhận phiếu học tập và tiến hành thảo luận theo hướng dẫn.
nền của lục lạp. -
Nguyên liệu : ATP,
Đại diện của nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
NADPH, CO2. - Sản phẩm : tinh bột, sản
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả phẩm hữu cơ khác. lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Câu 1: Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng trong quá trình nào sau đây? A. Hóa tổng hợp
B. Hóa phân li C. Quang tổng hợp D. Quang phân li Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 2: Những nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp?
A. Thực vật và vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh B. Thực vật, vi khuẩn lam và tảo C. Thực vật và nấm D. Thực vật và động vật Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 3: Nguyên liệu của quá trình quang hợp gồm các chất nào sau đây? A. Khí oxi và đường B. Đường và nước C. Khí cacbonic, nước và năng lượng ánh sáng D. Khí cacbonic và nước Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là quá trình sinh vật sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2 D. Quang hợp là quá trình sinh lí quan trọng xảy ra trong cơ thể mọi sinh vật Hiển thị đáp án
Đáp án: C Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế của quang hợp? A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối diễn ra sau B. Pha tối diễn ra trước, pha sáng diễn ra sau C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối Hiển thị đáp án Đáp án: A c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Theo em câu nói : “ Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không? Vì sao ? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc mục : Em có biết? ở cuối bài.
- Học thuộc bài đã học. - Xem trước bài 18 trang 71, SGK Sinh học 10. ..................................................................................................................................... ..................... TIẾT 18: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS - Ôn tập khắc sâu những kiến thức trong chương I, II, III - Vận dụng giải bài tập ADN, ARN, PROTEIN - HS khái quát một cách có hệ thống các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra HK I II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bảng phôtô ghi sẵn nội dung ôn tập III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:Vấn đáp ,thảo luận nhóm IV. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM: Theo đề cương 1/Lý thuyết: - Chương I: Câu 1 - >48 - Chương II: Câu 1 - >37 2/Bài tập: vận dụng công thức - ADN: Tính C, M, N, H, HT, L, % - ARN: Tính M, rN, HT, L, %
- Protein: Tính Số aa, LKPT, M, L V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức lớp (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (0 ph ) 3. Hướng dẫn giải đề cương:( 44ph ) * Đặt vấn đề: Để cũng cố và khắc sâu kiến thức phần sinh học tế bào, hôm nay các em tiến hành tiết ôn tập. * Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: TÓM TẮT NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO Hoạt động 2: GV Cho HS đề cương ôn tập và tiến hành giải đáp thắc mắc cho HS 4. Thống kê kết quả TB 5.0
Số lượng HS đạt TT
Lớp
11,5
1
10C3
2
10C4
3
10C5
vắng
Sĩ số
2- 4,5
5- 6
Ghi chú- HS
6,5-
8-
7,5
10
SL
Tỉ lệ
5. Nhận xét: - Tỉ lệ từ TB trở lên thấp - Đề cương đã phát từ đầu năm HS có thời gian rèn luyện bài tập nhưng đa số các em ý thức học tập kém không cố gắng trong việc giải đề cương và rất nhiều em không học ,nhiều lần kiểm tra bài cũ không thuộc ,vở không ghi chép bài. - Một số bài tập cần vận dụng công thức để giải nhưng đa số các em không vận dụng được ,về nhà không giải bài tập trong đề cương 6. Kinh nghiệm: - Động viên nhắc nhở các em học tập . - Tăng cường kiểm tra bài cũ kết hợp với GVCN mời phụ huynh những HS không chịu học, ý thức kém. ..................................................................................................................................... ..................... Tiết 19: ĐỀ THI HK I - NĂM HỌC MÔN SINH HOC – 10 Thời gian làm bài : 45 Phút BƯỚC 1/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I, II cho HS khối 10 toàn trường
- Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt. - Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi và bài tập dưới hình thức tự luận và trắc nghiệm. - Kỹ năng tính toán. 3. Thái độ: - Động cơ thái độ kiểm tra: nghiêm túc, chống gian lận trong kiểm tra ==> thực hiện cuộc vận động ” Hai không ”.- Tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự hình thành kiến thức để làm bài. BƯỚC 2 /XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận và trắc nghiệm
BƯỚC 3 /THIẾT LẬP MA TRẬN: Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở
Vận dụng cao
cấp độ thấp CHƯƠNG I:
- Vận dụng
Tính rX theo
THÀNH PHẦN
kiến thức
rN
HOÁ HỌC CỦA TẾ
ADN, ARN
BÀO
để tính số
Tính A, T, G, X theo rA, rU,
rN,N: A, T,
B/ Axit Nu
rG, rX
G, X; H, L, C 50% = 5đ
30% = 2,0đ
10% = 1 đ
20% = 2đ
10%= 1đ
CHƯƠNG III: CẤU - nêu được TRÚC CỦA TẾ
khái niệm vận
BÀO
chuyển chủ
Vận chuyển các chất qua màng sinh chất CHƯƠNG III:
động và vận chuyển thụ
- Phân biệt đựoc các giai đoạn của hô hấp tế bào
động - Cấu trúc và chức năng
CHUYỂN HÓA
của enzim
VẬT CHẤT TRONG TẾ BÀO
- Cấu trúc và chức năng của ATP
50% = 5đ
50% = 5 đ
20% = 2
10đ
50% = 5đ
20% = 2 đ
BƯỚC 5 : XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm ( gồm 24 câu, mỗi câu 0,25 đ) Câu 1: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được
gọi là A. trung tâm phân tích
B. trung tâm điều khiển
C. trung tâm vận động
D. trung tâm hoạt động
Câu 2: Trong tế bào các a xít piruvic được ôxi hoá để tạo thành chất (A). Chất (A) sau đó đi vào chu trình Crep. Chất (A) là :
A. Glucôzơ
B. Axit axêtic
C. Axit lactic D. Axêtyl- CoA
Câu 3: Cơ chất là A. Chất tham gia cấu tạo enzim B. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ chất C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác D. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác Câu 4: ATP là một hợp chất cao năng, năng lượng của ATP tích lũy chủ yếu ở A. Chỉ 1 liên kết photphat ngoài cùng B. 2 liên kết giữa 2 nhóm photphat ở ngoài cùng C. 2 liên kết photphat gần phân tử đường D. Cả 3 nhóm photphat Câu 5: Giai đoạn nào của hô hấp tế bào tạo ra nhiều ATP nhất A. Chu trình Crep
B. Đường phân
C. Giai đoạn trung gian
D. Chuỗi chuyền electron hô hấp
Câu 6: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là A. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat B. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat C. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat D. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat Câu 7: Hoạt động nào sau đây là của enzim? A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể B. Tham gia vào thành phần của các chất tổng hợp được. C. Xúc tác các phản ứng trao đổi chất. D. Điều hoà các hoạt động sống của cơ thế . Câu 8: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể? A. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep B. Chu trình Crep C. Chuỗi chuyền electron hô hấp D. Đường phân Câu 9: ATP không được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm A. Tránh lãng phí năng lượng
B. Thu được nhiều CO2 hơn
C. Tránh đốt cháy tế bào
D. Thu được nhiều năng lượng hơn
Câu 10: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào B. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào C. Là một hợp chất cao năng D. Là đồng tiền năng lượng của tế bào Câu 11: Các phân tử nước được vận chuyển qua màng sinh gọi là A. Vận chuyển chủ động
B. Thẩm thấu
C. Khuyếch tán
D. Nhập bào
Câu 12: Một gen có tổng số liên kết hidro là 3900. Tỉ lệ % của adenin (A) trong gen là 20%. Số nu trừng loại của gen là: A. A = T = 1050; G = X = 450
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 900; G = X = 600
D. A = T = 450; G = X = 1050
Câu 13: Có 5 FADH2 qua chuỗi chuyền electron hô hấp trung bình tạo ra bao nhiêu ATP A. 20
B. 25
C. 15
D. 10
Câu 14: Một phân tử ARN có số lượng từng loại rA = 210 ,rU = 100, rG = 240, rX = 300,ARN trên có có chiều dài bao nhiêu ăngstrong (A0)? A. 3060A0
B. 4080A0
C. 5780A0
D. 2890A0
Câu 15: Quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất không tiêu tốn năng lượng gọi là A. Vận chuyển chủ động
B. Xuất bào
C. Vận chuyển thụ động
D. Nhập bào
Câu 16: Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là : A. Nước, đường và năng lượng
B. Khí cacbônic, nước và năng lượng
C. Ôxi, nước và năng lượng
D. Nước, khí cacbônic và đường
Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim? A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng B. Là hợp chất cao năng C. Được tổng hợp trong các tế bào sống D. Là chất xúc tác sinh học Câu 18: Một gen có 1798 liên kết hoá trị giữa axit và đường. Gen trên có khối lượng : A. 180000 đvC
B. 720000 đvC
C. 270000 đvC
D. 540000 đvC
Câu 19: Một gen nhân đôi 3 lần, số gen con tạo ra là A. 8
B. 2
C. 6
Câu 20: Trong tế bào nhân thực, quá trình đường phân xảy ra ở A. trên màng của tế bào.
D. 3
B. trong nhân của tế bào. C. trong tế bào chất. D. trong tất cả các bào quan khác nhau. Câu 21: Năng lượng chủ yếu của tế bào tồn tại A. dưới dạng điện năng B. dưới dạng nhiệt C. dưới dạng hoặc hóa năng hoặc điện năng D. ở dạng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học Câu 22: Có 10 NADH qua chuỗi chuyền electron hô hấp trung bình tạo ra bao nhiêu ATP A. 20
B. 30
C. 10
D. 40
Câu 23: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào B. Đó là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP C. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử D. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào Câu 24: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP? A. Sự vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất
B. Sự khuếch tán chất tan qua màng tế bào C. Sự co cơ ở động vật D. Sinh trưởng ở cây xanh II.TỰ LUẬN: 4điểm Câu 1: ( 1đ) Nêu vai trò của ATP trong tế bào. Câu 2:(1 đ) Vì sao thường mỗi enzim chỉ liên kết với một cơ chất nhất định ? Câu 3:(2 đ) Một gen ở sinh vật nhân sơ dài 5100 A0. Mạch gốc của gen có 200 A, 350 T, 400 G. a. Tính tổng nuclêôtit của gen trên? b. Số nuclêôtit từng loại trên mỗi mạch đơn của gen trên ? c. Số rinu mỗi loại của ARN tổng hợp từ gen trên ? d.Khối lượng của ARN ? ..................................................................................................................................... .................................
Ngày Soạn: Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết 1
Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức: - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên -Hình vẽ 1.1,2,3 SGK, phiếu học tập 2.Học sinh: SGk, vở ghi IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV khái quát nội dung môn học sinh học cấp THPT và nội dung, cách học môn sinh học lớp 11. GV cho HS quan sát tranh cấu tạo bộ rễ và đưa ra câu hỏi: - Rễ cây hâp thụ nước và ion khoáng bằng cách nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
a. Mục tiêu : - Mô tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khoáng - Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây - Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Rễ là cơ quan hấp thụ I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion nước và ion khoáng
khoáng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hình thái của hệ rễ
-Gv yêu cầu học sinh quan quan sát hình
Hệ rễ của thực vật trên cạn gồm:
1.1 sgk kết hợp với một số mẫu rễ sống ở Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh trong các môi trường khác nhau, hãy mô tả trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng. Đặc đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn biệt có miền lông hút phát triển. thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng của cây?
+Rễ chính, rễ bên, lông hút, miền sinh
trưởng kéo dài, đỉnh sinh trưởng, miền Quan sát hình 1.2 có nhận xét gì về sự lông hút phát triển của hệ rễ ? +Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion - Môi trường ảnh hưởng đến sự tồn tại và khoáng chủ yếu qua miền lông hút phát triển của lông hút như thế nào?
+Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu, phân - Tại sao cây ở cạn bị ngập úng lâu ngày sẽ nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh chết? số lượng lông hút Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+Cấu tạo của lông hút thích hợp với
- HS nghiên cứu SGK trả lời
khả năng hút nước của cây
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các thụ
học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Rễ cây liên tục tăng diện tích bề mặt
Bước 4: kết luận, nhận định
tiếp xúc với đất
GV nhận xét, chốt kiến thức
hấp thụ được nhiều
nước và muối khoáng - Tế bào lông hút có thành tế bào mỏng, có áp suất thẩm thấu lớn thuận lợi cho việc hút nước. - Trong môi trường quá ưu trương, quá axit, thiếu oxi lông hút rất dễ gãy và tiêu biến
Hoạt động 2: Cơ chế hấp thụ nước và
II. Cơ chế hấp thụ nước và ion
ion khoáng ở rễ cây
khoáng ở rễ cây
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất
GV đưa ra ví dụ và một số câu hỏi, yêu cầu vào tế bào lông hut học sinh trả lời
( Xem đáp án bài tập 1 trong phiếu học
Đưa một tế bào vào một trong các môi
tập)
trường có nồng độ khác nhau thì tế bào có
2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ
sự biến đổi như thế nào?
đất vào mạch gỗ của rễ
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 1 - 2 con đường: trong phiếu học tập:
+ Con đường gian bào
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 sgk, + Con đường tế bào chất phân tích và tìm ra các con đường vận chuyển nước và các ion khoáng... Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào? Sự khác nhau giữa các con đường đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứ SGK trả lời Yêu cầu hs hoàn thành bài tập 1 trong
phiếu học tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời, đáp án trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi thụ nước và ion khoáng ở rễ cây trường đối với quá trình hấp thụ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
nước và ion khoáng ở rễ cây
- GV chuẩn bị thêm một số mẫu vật sống: Rễ vùng khô cằn, rễ vùng ẩm... để học sinh - Độ thẩm thấu quan sát, phân tích và rút ra kiến thức về - Độ axit mối liên quan giữa hệ rễ và môi trường - Lượng oxi ... Hãy kể tên các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến lông hút và qua đó giải thích sự ảnh hưởng của môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát, phân tích và rút ra kiến thức về mối liên quan giữa hệ rễ và môi trường Học sinh nghiên cứu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời, đáp án trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, đối chiếu, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định
GV chốt lại kiến thức C.HOẠT DỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành 1, Sự hút khoáng thụ đông của tế bào phụ thuộc vào: A. Hoạt động trao đổi chất
B. Chênh lệch nồng độ ion
C. Cung cấp năng lượng
D. Hoạt động thẩm thấu
2, Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A. Građien nồng độ chất tan
B. Hiệu điện thế màng
C. Trao đổi chất của tế bào
D. Cung cấp năng lượng
3, Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng
B. Miền lông hút
C. Miền sinh trưởng
D. Rễ chính
4, Trước khi vào mạch gỗ của rễ, nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua: A. Khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào lông hút
D. Tế bào biểu bì.
5. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế: A. Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu và thẩm tách từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao
đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động trao đổi chất Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết. Lời giải: Khi đất bị ngập nước, oxi trong không khí không thể khuếch tán vào đất, rễ cây không thể lấy oxi để hô hấp. Nếu như quá trình ngập úng kéo dài, các lông hút trên rễ sẽ bị chết, rễ bị thối hỏng, không còn lấy được nước và các chất dinh dưỡng cho cây, làm cho cây bị chết. PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ Họ và tên:.................................................................... Lớp .................................... Bài tập 1: Dịch tế bào biểu bì rễ ưu trương so với dịch đất do những nguyên nhân nào?
............................................................................................................................................. ...... ............................................................................................................................................. ........ Nước và các ion khoáng xâm nhập vào rễ cây theo những con đường và các cơ chế nào? Nước
..................
....................................... ......................................... (Do ................................) Các ion khoáng
..................
....................................... ......................................... (Do chênh lệch građien nồng độ) Các ion khoáng
..................
....................................... ......................................... (Ngược chiều građien nồng độ và cần
ATP)
Ngày Soạn:
Tiết 2
BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Mô tả được cơ quan vận chuyển , - Thành phần của dịch vận chuyển
- Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: -Tranh phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2..4, 2.5 sách giáo khoa -Bảng phụ 2. Học sinh: - Ôn tập lại sự vận chuyển các chất trong cây ở lớp 6 - bút lông, giấy lịch cũ, dùng phiếu học tập để củng cố IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu :
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt vấn đề: Hãy cho biết quá trình vận chuyển các chất trong cây nhờ vào hệ thống nào? Học sinh liên hệ lại kiến thức đã học để trả lời, giáo viên dẫn qua bài mới: vậy mạch gỗ, mạch rây có cấu tạo thế nào? Thành phần của dịch mạch gỗ, mạch rây ra sao? Vận chuyển các chất nhờ động lực nào?. Để trả lời câu hỏi tiếp mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài 2: Vân chuyển các chất trong cây Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Mô tả được cơ quan vận chuyển , - Thành phần của dịch vận chuyển - Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển b.Nội dung hoạt động:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Dòng mạch gỗ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I / Dòng mạch gỗ:
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 21 - Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua trả lời câu hỏi: Hãy mô tả con đường vận các tế bào nhu mô ( thịt lá ) ra ngoài qua chuyển của dòng mạch gỗ trong cây.
khí khổng
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 2 và trả lời câu hỏi: hãy trình bày cấu tạo của
- Do chất tế bào đã hoá gỗ
mạch gỗ? tại sao các tế bào mạch gỗ là các tế bào chết - Giáo viên cho học sinh phân biệt quản bào và mạch ống thông qua bảng phụ: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1.Cấu tạo mạch gỗ - Mạch gỗ gồm các tế bào chết: gồm 2 loại quản bào và mạch ống. Các tế bào cùng loại nối kế tiếp nhau tạo thành con đường
-HS làm theo giáo viên yêu cầu, nghiên vận chuyển nước và các ion khoáng từ rễ cứu sgk để trả lời câu hỏi lên thân, lá Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Chỉ tiêu:
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp
Đường kính:
Nhỏ
Bước 4: Kết luận, nhận định
Chiều dài:
Dài
-Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức
Cách nối:
Quản bào
Mạch ống Lớn Ngắn
Đầu tế bào này nối với đầu tế
bào kia Hoạt động 2: tìm hiểu thành phần của 2. Thành phần của dịch mạch gỗ dịch mạch gỗ
Thành phần chủ yếu gồm: nước, các ion
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu cơ
-Giáo viên: Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tham khảo sách giáo khoa để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Động lực đẩy dòng mạch 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ gỗ
-Áp suất rễ (lực đẩy )tạo sức đẩy nước từ
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
dưới lên
-Giáo viên: Cho học sinh quan sát hình 2.3, -Lực hút do thoát hơi nước ở lả 2.4 trả lời câu hỏi:hãy cho biết nước và các -Lực liên kết giữa các phân tử nước với ion được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ nhau và với thành mạch gỗ tạo thành một vào những động lực nào? dòng vận chuyển liên tục từ rễ lên lá. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh quan sát hình + tham khảo sách giáo khoa trả lời: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định -Gv lắng nghe, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu dòng mạch rây
II / Dòng mạch rây:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Cấu tạo của mạch rây
- Giáo viên: cho học sinh quan sát hình 2.2 -Gồm những tế bào sống, là ống rây và tế và 2.5 đọc mục II trả lời câu hỏi sau:
bào kèm
+ Mô tả cấu tạo của Ống rây?
-Các ống rây nối đầu với nhau thành ống
+ Thành phần dịch của mạch rây?
dài đi từ lá xuống rễ
+ Động lực vận chuyển
2. Thành phần dịch mạch rây:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Gồm các sản phẩm đồng hoá ở lá như:
Mỗi nhóm học sinh tìm hiểu một tiêu chí, + Sacarozơ, axit amin, vitamin, hoocmon+ thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
Một số ion khoáng được sử dụng lại
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3. Động lực của dòng mạch rây: là sự
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp
chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan
Bước 4: Kết luận, nhận định
chứa (lá ), và cơ quan nhận ( mô )
-Giáo viên chỉnh sữa bổ sung sau đó đưa ra tiểu kết C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c.Sản phẩm: Đáp án của học sinh d.Tổ chức thực hiện Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 10p 1/ Mạch gỗ được cấu tạo như thế nào A / Gồm các tế bào chết B/ Gồm các quản bào và mạch ống C/ Các tế bào cùng loại nối với nhau thành những ống dài từ rễ lên thân D / A, B, C đều đúng 2 / Động lực nào đẩy dòng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác A / Trọng lực B / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu C / Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
D / Áp suất của lá 3 . Tế bào mạch gỗ của cây gồm A, Quản bào và tế bào nội bì.
B.Quản bào và tế bào lông hút.
C. Quản bào và mạch ống.
D. Quản bào và tế bào biểu bì.
4 . Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A. Lá và rễ
B. Giữa cành và lá
C.Giữa rễ và thân
D.Giữa thân và lá
5. Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá A . Lực đẩy ( áp suất rễ) B . Lực hút do thoát hơi nước ở lá C. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ. D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết. 6, Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A. Nước và các ion khoáng
B. Amit và hooc môn
C. Axitamin và vitamin
D. Xitôkinin và ancaloit
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D: VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Tìm điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và mạch rây theo phiếu học tập sau Tiêu chí
Mạch gỗ
Mạch rây
-Cấu tạo -Thành phần dịch -Động lực
Ngày Soạn: Tiết 3
BÀI 3
THOÁT HƠI NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức:Học sinh cần phải: - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước -Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: -Tranh hình 3.1, , 3.3, 3.4 (SGK) 2.Học sinh: - Học bài cũ (bài 2) và đọc trước bài 3 V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b. Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Giáo viên đưa ra câu hỏi: Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống thực vật - Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước -Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước b.Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Vai trò của quá trình thoát I. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH hơi nước
THOÁT HƠI NƯỚC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Thoát hơi nước là động lực đầu trên
-GV:Cho HS nghiên cứu SGK mục I, yêu của dòng mạch gỗ, giúp vận chuyển nước, các ion khoáng và các chất tan cầu HS trả lời câu hỏi: ?So sánh tỉ lệ giữa lượng nước cây sử dụng để trao đổi tạo chất hữu cơ và lượng nước cây hấp thu được? -GV nêu vấn đề: Lượng nước cây thoát vào không khí là rất lớn,vậy sự thoát hơi nước của cây có vai trò gì? ? Vai trò của thoát hơi nước đối với vận chuyển các chất trong cây?( Bài cũ) -GV: Nêu vấn đề: ngô thoát 250 kg nước
khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất - Nhờ có thoát hơi nước , khí khổng mở ra cho khí CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp - Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng đảm bảo cho quá trình sinh lí xảy ra bình thường
để tổng hợp 1 kg chất khô, lúa mì hay khoai tây thoát 600kg nước mới tổng hợp được 1kg chất khô. Vậy sự thoát hơi nước liên quan với quá trình tổng hợp chất hữu cơ của thực vật như thế nào? -GV:Treo,
giới
thiệu
tranh
H3.2
(SGK),cho HS quan sát và dẫn dắt bằng các câu hỏi: ? Nhận xét về con đường khuếch tán của CO2 từ môi trường vào lá và khuếch tán hơi nước từ lá ra ngoài?Từ đây rút ra vai trò của thoát hơi nước? ? Tại sao những ngày nhiệt độ môi trường cao cây thoát hơi nước mạnh, phản ứng này có lợi gì cho cây? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Nghiên cứu SGK mục I để trả lời - Nhớ lại bài học trước đẻ trả lời - Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi - Quan sát tranh,nghiên cứu SGK để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt đáp án Hoạt động 2: Thoát hơi nước qua lá Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ 1.
-Giáo viên yêu cầu hs nghiên cứu SGK và Lá là cơ quan thoát hơi nước cho biết thí nghiệm nào chứng tỏ lá là cơ
quan thoát hơi nước? -GV:Cho HS xem bảng3: kết quả thực -Các tế bào khí khổng và lớp cutin bao nghiệm của Garô,đặt câu hỏi:
phủ toàn bộ bề mặt của lá (trừ khí
?Số lượng khí khổng ở mặt lá cây có vai khổng) là những cấu trúc tham gia vào trò quan trọng trong sự thoát hơi nước của quá trình thoát hơi nước ở lá lá cây như thế nào?
-Thoát hơi nước chủ yếu là qua khí
?Lá cây đoạn và lá cây thường xuân đều khổng không có lỗ khí ở mặt trên lá nhưng lá cây 2.Hai con đường thoát hơi nước:qua đoạn thì có thoát hơi nước còn lá cây khí khổng và qua cutin thường xuân thì không?
a.Thoát hơi nước qua khí khổng
?Vậy những cấu trúc nào của lá tham gia *Cấu tạo tế bào khí khổng vào quá trình thoát hơi nước (H 3.4 SGK) ?So sánh lượng hơi nước thoát ra ở mặt *Cơ chế đóng mở khí khổng trên và mặt dưới của lá?Vì sao?Từ đó có -Khi no nước, thành mỏng của khí thể rút ra kết luận gì? GV:Treo, giới thiệu tranh H3.4 (SGK). Cho HS quan sát,đặt câu hỏi:
khổng căng ra làm cho thành dày cong theo khí khổng mởthoát hơi nước mạnh
?Mô tả cấu tạo tế bào khí khổng?
-Khi mất nước,thành mỏng hết ?Nghiên cứu SGK và giải thích cơ chế căng,thành dày duỗi thẳngkhí khổng đóng mở khí khổng? khép lạithoát hơi nước yếu ?Tại sao khí khổng không bao giờ đóng b.Thoát hơi nước qua cutin hoàn toàn? trên biểu bì lá ?Lá non và lá già,loại lá nào thoát hơi nước -Lớp cutin càng dày thoát hơi nước càng qua cutin mạnh hơn?Vì sao? giảm và ngược lại Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu hình 3.2(SGK) để trả lời -Nghiên cứu Bảng3 (SGK) để trả lời -Quan sát tranhH3.4 để trả lời -Nghiên cứu Sgk phần 2 để trả lời
-Nghiên cứu SGK để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt đáp án Hoạt động 3: Các tác nhân gây ảnh III. CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG hưởng đến quá trình thoát hơi nước
ĐẾN QUÁ TRÌNH THOÁT HƠI
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NƯỚC
GV:Cho HS nghiên cứu phầIII (SGK), đặt câu hỏi:
- Nước ,ánh sáng,nhiệt độ,gió,các ion
?Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thoát khoáng...điều tiết hàm lượng nước trong tế bào khí khổng,làm tăng hay giảm độ hơi nước? -Qua nghiên cứu thấy cây cải bắp thoát hơi nước khá mạnh; cây lúa thời kì làm đòng thoát hơi nước mạnh nhất... ?Vậy sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng những yếu tố nào?
mở khí khổng ảnh hưởng đến thoát hơi nước - Sự thoát hơi nước còn chịu ảnh hưởng của:đặc điểm sinh học của loài, giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Nghiên cứu SGK phầnIII để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt đáp án Hoạt động 4: Cân bằng nước và tưới
IV. CÂN BẰNG NƯỚC VÀ TƯỚI
tiêu hợp lý cho cây trồng
TIÊU HỢP LÍ CHO CÂY TRỒNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Sự cân bằng nước của cây
Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời
(SGK) 2.Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng
?Nêu khái niệm sự cân bằng nước của cây (SGK) trồng? ?Muốn cây phát triển bình thường, cần tưới nước hợp lí như thế nào? ?Bằng cách nào có thể chẩn đoán nhu cầu về nước của cây? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nghiên cứu SGK phần IV để trả lời Dựa vào các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước vận dụng để trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt đáp án
C. LUYỆN TẬP C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c.Sản phẩm: Đáp án của học sinh d.Tổ chức thực hiện
Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong 5p 17. Quá trình thoát hơi nước qua lá là do: A.Động lực đầu trên của dòng mạch rây.
B. Động lực đầu dưới của dòng mạch rây.
C. Động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
D. Động lực đầu dưới của dòng mạch gỗ.
18. Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng lại khi: A. Đưa cây vào trong tối
B. Đưa cây ra ngoài ánh sáng
C. Tưới nước cho cây
D. Tưới phân cho cây
19. Cơ quan thoát hơi nước của cây là : A. Cành
B. Lá
C. Thân
20. Vai trò quá trình thoát hơi nước của cây là : A, Tăng lượng nước cho cây B. Giúp cây vận chuyển nước, các chất từ rễ lên thân và lá C. Cân bằng khoáng cho cây D. Làm giảm lượng khoáng trong cây *21 Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do: A. các phân tử nước có liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt B. sự thoát hơi nước yếu C. độ ẩm không khí cao gây bão hòa hơi nước D. cả A và C * 22, Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ A. sim
B. đay
C. nghiến
D. sa mộc
D.hoạt động VẬN DỤNG (8’) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
D. Rễ
d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng? Lời giải: Dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì: - Khoảng 90% lượng nước mà cây hút được đều được thoát hơi ra ngoài môi trường, và phần lớn là thoát ra qua khí khổng ở lá, việc này làm cho phía dưới tán cây, nhiệt độ thường thấp hơn khoảng 6-10oC so với môi trường, người dưới gốc cây sẽ thấy mát hơn. - Cùng với quá trình khí khổng mở ra để thoát hơi nước thì O2 cũng được khuếch tán ra môi trường và CO2 cũng khuếch tán vào lá. Việc có nhiều O2 và ít CO2 xung quanh sẽ khiến cho người đứng dưới tán cây dễ chịu hơn. - Các mái che bằng vật liệu xây dựng không thể làm được hai điều trên, ngoài ra chúng còn hấp thu nhiệt độ môi trường và khó giải phóng nhiệt. Vì vậy người đứng dưới mái che sẽ luôn cảm thấy nóng hơn so với khi đứng dưới bóng cây.
Ngày Soạn:
Tiết 4
Bài 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây, các yếu tố đại lượng, nguyên tố vi lượng. - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình khi thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng và nêu được vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng) cây hấp thụ được. 2.Năng lực
a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV: + Tranh vẽ hình 4.1; 4.2 & 4.3 SGK. + Bảng phụ về vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây. +Phiếu học tập 2.HS: Nghiên cứu trước bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Gv đặt vấn đề và đưa ra câu hỏi: Chúng ta đã biết: ion khoáng được hấp thụ vào rễ và di chuyển trong hệ mạch gỗ --> thân --> lá và các cơ quan khác của cây. Vậy cây hấp thụ và vận chuyển các ion khoáng để làm gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu vai trò của các nguyên tố khoáng b.Nội dung hoạt động: hđ cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm:Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS
Sản phẩm dự kiến
Hoạt động 1: Nguyên tố dinh dưỡng khoáng I/ NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG thiết yếu trong cây:
KHOÁNG
Bước 1: Chuyển giao nhiêm vụ
TRONG CÂY.
GV yêu cầu HS đọc hiểu mục I trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Liệt kê tên của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
THIẾT
YẾU
- Vì sao các nhân tố trên được gọi là các - C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Cu, nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu?
Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni...
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu - Khái niệm nguyên tố dinh dưỡng được phân chia thành những nhóm nào?
thiết yếu:
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ
+ Là nguyên tố mà thiếu nó cây
-Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
không thể hoàn thành được chu
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4:Kết luận, nhận định -GV nhận xét, bổ sung
trình sống. + Không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác. + Phải được trực tiếp tham gia vào quá trình chuuyển hoá vật chất trong cây. - Nguyên tố dưỡng khoáng thiết yếu được phân thành: + Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng: Cu, Fe, B, Mn, Cl, Zn, Mo, Ni (chiếm tỉ lệ ≤ 100 mg/1kg chất khô của cây)
Hoạt động 2: Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây:
II/
VAI
TRÒ
KHOÁNG
- GV giới thiệu tranh vẽ hình 4.1
TRONG CÂY.
- Để xác định vai trò của từng nhân tố đối với cây, các nhà khoa học đã bố trí thí nghiệm: Lô đối chứng có đầy đủ cac nguyên tố dd thiết yếu, lô thí nghiệm thiếu một nhân tố nào đó. Từ đó so sánh và rút ra kết luận. - Mỗi nguyên tố có vai trò như thế nào? sẽ tìm
CÁC
NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Quan sát tranh và rút ra nhận xét.
CỦA
THIẾT
YẾU
hiểu trong phần II. GV yêu cầu HS quan sát và ghi nhớ vai trò của từng nguyên tố khoáng theo bảng 4 trong SGK. GV treo 2 bảng phụ lên bảng, mỗi bảng có 2 cột, cột A ghi tên các nguyên tố và cột B ghi vai trò của các nguyên tố không tương ứng với
Yêu cầu HS về kẻ bảng 4 vào vở ghi.
tên các nguyên tố ở cột A. Yêu cầu 2 HS lên bảng nối tên từng nguyên tố _ Lống ghép môi trường: chúng ta dinh dưỡng khoáng ở cột A sang vai trò tương cần phải biết bón phân cho cây ứng của nguyên tố đó ở cột B. GV gọi HS khác nhận xét bài của 2 bạn lên bảng. GV đánh giá cho điểm cho 2 HS lên bảng, đồng thời mở rộng thêm kiến thức về vai trò của các nguyên tố đinh dưỡng khoáng thiết
trồng không hợp lí, dư thừa, gây ô nhiễm nông sản, ảnh hưởng xấu đến môi trường đất , nước, không khí, đến sức khỏe con người và giảm năng suất cây trồng.
yếu. Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ -Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4:Kết luận, nhận định -GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Nguồn cung cấp các nguyên tố III/ NGUỒN CUNG CẤP CÁC dinh dưỡng khoáng cho cây: NGUYÊN TỐ DINH DƯỠNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
KHOÁNG CHO CÂY.
GV yêu cầu HS sát hình 4.2 và bảng 4 trong 1. Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng SGK. - Dựa vào số liệu trên bảng 4, hãy giải thích
khoáng cho cây. - Màu vàng (hoặc da cam, hay đỏ
tía) của các lá cây trong hình vẽ
màu sắc của các lá trên Hình 4.2?
2+ -Ta cung cấp các ion khoáng cho cây bằng 4.2 là do Mg , ion này tham gia vào câu trúc của phân tử diệp lục, cách nào là chủ yếu?
- Trong đất, muối khoáng tồn tại ở những dạng nào? ở dạng nào cây có thể hấp thụ được? GV: Trong đất luôn có quá trình chuyển hoá muối khoáng ở dạng khó tan thành dạng dễ tan. - Quá trình này chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
do đó khi cây bị thiếu nguyên tố này, lá câu bị mất màu lục và có các màu như trên. - Chủ yếu là bón phân vào đất cho cây, ngoài ra còn có thể phun lên lá. - Muối khoáng trong đất tồn tại ở hai dạng: Không tan và hoà tan (dạng ion). Rễ cây chỉ hấp thụ
GV: Nhưng các nhân tố này lại chịu ảnh hưởng được ở dạng hoà tan. của cấu trúc đất. - Hàm lượng nước, độ thoáng - Kể tên một số biện pháp kĩ thuật xúc tiến (lượng O2), đất việc chuyển hoá muối khoáng từ dạng khó tan thành dạng dễ tan? GV: Treo tranh vẽ hình 4.3; Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa sinh trưởng của cây với
- Làm cỏ, sục bùn, cày xới đất. + Dạng không tan(không H.thụ được)
liều lượng phân bón. Ví
dụ:
Nếu
trong
thực
phẩm,
lượng - (MK
Mo≥20mg/1kg chất khô => hậu quả:
trong đất)
- Động vật ăn rau tươi sẽ bị ngộ độc.
+ Dạng hoà tan (Cây H.thụ được)
- Người ăn rau tươi sẽ bị bệnh Gut.
- Sự chuyển hoá muối khoáng từ
Dư lượng phân bón trong đất sẽ làm xấu lí dạng khó tan thành dạng hòa tan tính của đất, giết chết vi sinh vật có lợi, khi bị chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố rửa trôi xuống các ao hồ, sông, suối sẽ gây ô môi trường( Hàm lượng nước, độ thoáng- lượng O2 , độ pH, nhiệt nhiễm nguồn nước. Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ -Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi
độ, vi sinh vật đất) 2. Phân bón cho cây trồng Phân bón là nguồn quan trọng
cung cấp các chất dinh dưỡng cho
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp. Các cây trồng. học sinh khác nhận xét, bổ sung
Nếu bón phân quá mức cần thiết
Bước 4:Kết luận, nhận định
=> Hậu quả: Độc hại đối với cây; ô nhiễm nông phẩm và môi trườ
-GV nhận xét, bổ sung C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a.Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c.Sản phẩm: Đáp án của học sinh d.Tổ chức thực hiện -GV giao bài tập cho học sinh 23. Các nguyên tố dinh dưỡng nào sau đây là các nguyên tố đại lượng A. C, O, Mn, Cl, K, S, Fe.
B. Zn, Cl, B, K, Cu, S.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. C, H, O, K, Zn, Cu, Fe.
24. Khi lá cây bị vàng, đưa vào gốc hoặc phun lên lá ion nào sau đây lá cây sẽ xanh lại? A. Mg 2+
B. Ca 2+
C. Fe 3+
D. Na +
25. Vai trò của nguyên tố Fe trong cơ thể thực vật? A. Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục. C.Thành phần của Xitôcrôm.
B.Cần cho sự trao đổi nitơ, hoạt hóa E. D. A và C
26. Vai trò của nguyên tố Phốt pho trong cơ thể thực vật? A. Là thành phần của Axit nuclêic, ATP B. Hoạt hóa En zim. C.Là thành phần của màng tế bào.
D. Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm 27. Vai trò của nguyên tố clo trong cơ thể thực vật? A.Cần cho sự trao đổi Ni tơ
B. Quang phân li nước, cân
bằng ion C. Liên quan đến sự hoạt động của mô phân sinh
D. Mở khí khổng
28. Cây hấp thụ Can xi ở dạng: A. CaSO4
C. Ca2+
D. CaCO3
C. SO3
D. SO42-
B. Ca(OH)2
29. Cây hấp thụ lưu huỳnh ở dạng: A. H2SO4
B. SO2
30. Cây hấp thụ Ka li ở dạng: A. K2SO4
C. K+
B. KOH
D. K2CO3
D: VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Vì sao cần phải bón phân với liều lượng hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng? Lời giải: Phân bón là nguồn dinh dưỡng cần thiết đối với cây trồng. Tuy nhiên cần phải bón phân hợp lí tùy thuộc vào đất, loại phân bón, giống và loài cây trồng vì: - Trong đất cũng đã chứa đựng một phần các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng. Khi bón lượng phân quá lớn, cây dùng không hết sẽ trở thành lượng dư thừa trong đất. Chúng làm thay đổi tính chất của đất theo hướng bất lợi, giết chết các vi
sinh vật có lợi, thấm vào nguồn nước ngầm hoặc bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối gây ô nhiễm nguồn nước. - Mỗi loại phân bón cần được sử dụng cho đúng loại cây trồng với hàm lượng, thời gian và thời điểm phù hợp để đạt hiệu quả cao nhất. Lượng phân bón tồn dư trong cơ thể thực vật sẽ dễ dẫn đến tác dụng không mong muốn và có thẻ gây ngộ độc cho sinh vật sử dụng. - Mỗi giống cây trồng cũng cần lượng phân bón khác nhau, thời điểm bón phân phải phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, phù hợp với điều kiện thời tiết,… để cây có thể hấp thụ tốt nhất và sử dụng hiệu quả - Bón phân hợp lí giúp giảm chi phí sản xuất và tăng chất lượng sản phẩm, đảm bảo hiệu quả kinh tế, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường.
PHỤ LỤC Các nguyên tố
Dạng mà cây
đại lượng
hấp thụ
Nito
NH+4 và NO3-
Phôtpho
H2PO-4, PO43-
Kali
K+
Canxi
Ca2+
Magiê
Mg2+
Thành phanà của dịêp lục, hoạt hóa enzim
Lưu huỳnh
SO2-4
Thành phần của prôtêin
Các nguyên tố vi
Dạng mà cây
lượng
hấp thụ
Vai trò trong cơ thể thực vật Thành phần của prôtêin, axit nuclêic. Thành
phần
của
axit
nuclêic,
ATP,
phôtpholipit, côenzim Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hóa enzim
Vai trò trong cơ thể thực vật
Thành phần của xitôcroom, tổng hợp dịêp lục,
Sắt
Fe2+, Fe3+
Mangan
Mn2+
Bo
B4O72- và BO33-
Clo
Cl-
Kẽm
Zn2+
Hoạt hóa nhiều enzim
Đồng
Cu2+
Hoạt hóa nhiều enzim
Môlipđen
MoO42-
Niken
Ni2+
hoạt hóa enzim Hoạt hóa nhiều enzim Liên quan đến hoạt động của mô phân sinh Quang phân li nước, cân bằng ion
Cần cho sự trao đổi nitơ Thành phần của enzim urêaza
Ngày Soạn: Tiết 5
BÀI 5. DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT
I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ - Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: Hình vẽ H5.1, H5.2(SGK); sơ đồ quá trình khử nitrat Học sinh: Nghiên cứu bài mới V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh nhận xét câu tục ngữ: “Nhất nước, Nhì phân, tam cần, tứ giống”. Từ nhận xét của học sinh, GV xác định, hiện nay giống có vai trò quan trọng nhất để dẫn dắt HS đi vào vai trò của phân bón; một trong những loại phân bón quan trọng nhất là phân đạm. trong phân đạm chứa nguyên tố dinh dưỡng nào? (Nitơ). Như vậy, nitơ có vai trò như thế nào đối thực vật và thực vật đồng hoá nitơ như thế nào? Vào bài mới. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ - Trình bày các con đường đồng hoá nitơ trong mô thực vật - Ý nghĩa của quá trình hình thành amit trong đời sống thực vật b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Vai trò sinh lý của nguyên tố I/ VAI TRÒ SINH LÍ CỦA nito
NGUYÊN TỐ NITƠ.
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng
+ Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học NO3 và dạng NH4 .
sinh trả lời
- Phân bón
- Cây hấp thụ Nitơ chủ yếu ở dạng nào?
- Có vai trò đặc biệt quan trọng đối
- Nguồn cung cấp các ion đó là từ đâu?
với sự sinh trưởng và phát triển của
GV bổ sung:Nguồn nitơ có trong đất là do: - Sự phân giải xác động vật và thực vật trong đất nhờ vi sinh vật.
cây trồng, quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch. - Lá cây có màu vàng nhạt. Đó là tín hiệu khẩn cấp đòi hỏi phải kịp thời
- Sự cố định nitơ trong không khí nhờ vi sinh bón phân có chứa nitơ vào.
vật cố định đạm (ở cây họ Đậu).
- Về cấu trúc: Nitơ có trong thành
- Bón phân vô cơ.
phần của của hầu hết các chất trong
GV treo tranh vẽ hình 5.1và 5.2 yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi: - Nhận xét gì về vai trò của nitơ đối với sự phát triển của cây?
cây: Prôtêin, axitnuclêic, côenzim, enzim, diệp lục, ATP.... - Về vai trò điều tiết: Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cây thông qua hoạt động xúc tác (enzim), cung cấp năng lượng
- Cho biết dấu hiệu đặc trưng để nhận biết (ATP) và điều tiết trạng thái ngậm cây thiếu nitơ? nước (đặc tính hoá keo) của các - Nitơ tham gia vào những cấu trúc nào trong phân tử Prôtêin trong tế bào chất. cơ thể? Vì vậy thiếu nitơ cây không thể ST và PT bình thường được. GV: Trong đất nitơ không tồn tại sẵn ở dạng hoà tan (dạng oxi hoá - NO3-), mà nitơ tồn tại trong các hợp chất hữu cơ ( ở dạng khử –
II/ QUÁ TRÌNH ĐỒNG HOÁ NITƠ Ở THỰC VẬT.
NH4+). Vậy trong đất phải có quá trình
Sự đồng hóa nitơ trong mô thực vật
chuyển hoá nitơ.
gồm hai quá trình: Khử Nitrat và
Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi Bước 3 : Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4 : Kết luận, nhận định GV nhận xét đáp án và chốt lại kiến thức
đồng hóa amôni. 1. Quá trình khử Nitrat. NO3- (Nitrat) --> NO2- (Nitrit) -->NH4+ (Amôni) Quá trình này được thực hiện trong mô rễ và mô lá, có sự tham gia của Mo và 2. Quá trình đồng hoá NH3 trong
Hoạt động 2 : Quá trình đồng hóa nito ở mô thực vật. thực vật - Đồng hoá amin trực tiếp các axit Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ xêtô: axit xêtô + NH3 ---> axit amin. Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh
trả lời - Cho biết sơ đồ chuyển hoá từ > NH4+
- Chuyển vị amin: axit amin + axit NO3- -- xêtô mới.
--> axit amin mới + axit xêtô
GV: Nếu dư lượng NO3- lớn sẽ là nguồn gây - Hình thành amit: Liên kết phân tử NH3 vào axit amin đicacboxilic --> bệnh ung thư. - Vậy một trong những tiêu chí để đánh giá rau sạch là gì? - Sau khi khử NO3- --> NH4+ thì quá trình tiếp tục diễn ra như thế nào trong cây? Yêu cầu HS theo dõi ví dụ trên bảng phụ và trả lời câu hỏi: - Có những con đường nào đồng hoá NH3?
amit. * Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng: - Đó là cách giải độc NH3 tốt nhất (Nếu NH3 tích luỹ lại sẽ gây độc cho tế bào) - Amit là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp axit amin trong
- Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học như cơ thể thực vật khi cần thiết. thế nào? GV: Khi cây sinh trưởng mạnh thì cần rất nhiều NH3 , nhưng nếu bị tích luỹ lại nhiều ở trong mô sẽ gây độc cho tế bào. Vậy Sự hình thành amit có ý nghĩ gì đối với cây trồng? C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d.Tổ chức thực hiện Gv giao bài tập và yêu cầu học sinh trả lời Câu 1. Trong một khu vườn có nhiều loài hóa, người ta quan sát thấy một cây đỗ quyên lớn phát triển tốt, lá màu xanh sẫm nhưng cây này chưa bao giờ ra hoa. Nhận
đúng về cây này là: A. Cần bón bổ sung muối canxi cho cây. B. Có thể cây này đã được bón thừa kali. C. Cây cần được chiếu sáng tốt hơn. D. Có thể cây này đã được bón thừa nitơ. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 2. Vai trò của nitơ trong cơ thể thực vật: A. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng. C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim. D. Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic, diệp lục, ATP… Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3. Cây hấp thụ nitơ ở dạng A. N2+ và NO3-.
B. N2+ và NH3+.
C. NH4+ và NO3-.
D. NH4- và NO3+.
Đáp án: C Câu 4. Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa A. NO3- thành NH4+.
B. NO3- thành NO2-.
C. NH4+ thành NO2-.
D. NO2- thành NO3-.
Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 5. Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A. NO2-→ NO3-→ NH4+. B. NO3- → NO2- → NH3. C. NO3- → NO2- → NH4+. D. NO3- → NO2- → NH2. Hiển thị đáp án Đáp án: C D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được? Lời giải: Thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng cây lúa không thể sống được vì Nitơ là nguyên tố khoáng thiết yếu, có tầm quan trọng đặc biệt đối với quá trình sống, sinh trưởng, phát triển của cây lúa: - Nitơ tham gia cấu tạo nên protein, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục,… - Cây lúa thiếu nitơ sẽ yếu, quang hợp kém, kém phát triển, năng suất và chất lượng thấp.
Ngày Soạn:
Tiết 5 I/ Mục tiêu:
Bài 6: DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo).
1. Kiến thức: - Nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây. - Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được các con đường cố định Nitơ và vai trò của quá trình cố định Nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng và môi trường. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên. - Tranh hình 6.1 và hình 6.2 ở SGK trang 29, 30. - Phiếu học tập. 2. Học sinh:
– Nghiên cứu trước bài học SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a.hoạt động khởi động a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được các nguồn Nitơ cung cấp cho cây. - Nêu được các dạng Nitơ cây hấp thụ từ đất. - Trình bày được các con đường cố định Nitơ và vai trò của quá trình cố định Nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong ngành trồng trọt. - Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân bón hợp lý với sinh trưởng và môi
trường. b. Nội dung: Thuyết trình , phân tích, giảng bình c. Sản phẩm: Trình bày của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Nguồn cung cấp nito tự III/ NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ nhiên cho cây
NHIÊN CHO CÂY.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Nitơ trong không khí.
-Gv đặt vấn đề và giao câu hỏi,yêu cầu học - Ở dạng N2 :Chiếm khoảng 80 %, sinh trả lời
nhưng cây không thể hấp thụ được (trừ
- Nitơ là một trong những nguyên tố phổ cây họ đậu, do có các VSV sống cộng biến nhất trong tự nhiên, tồn tại trong thạch sinh ở các nốt sần trên rễ cây có khả quyển và khí quyển
năng chuyển hóa N2 thành NH3).
GV treo tranh vẽ hình 6.1, giới thiệu tranh
- Nitơ tồn tại ở 2 dạng: Nitơ khoáng &
- Trong khí quyển N2 chiếm khoảng bao
Nitơ hữu cơ trong xác các sinh vật.
+ nhiêu phần trăm? Tồn tại ở những dạng nào? Cây H.thụ được dưới dạng NH4 và NO3Cây có thể hấp thụ được không?
GV: ở rễ cây họ đậu có các VSV định đạm 2. Nitơ trong đất. sống cộng sinh, chúng sử dụng đường của - Là nguồn chủ yếu cung cấp nitơ cho cây để có năng lượng thực hiện quá trình cây. chuyển hoá N2 thành NH3 cây đồng hoá - Nitơ tồn tại ở 2 dạng: được + Nitơ khoáng (nitơ vô cơ) trong các Trong thạch quyển- đất: là nguồn chủ yếu muối khoáng (Cây HT được dưới dạng cung cấp nitơ cho cây.
NH4+ và NO3-)
- Nitơ trong đất tồn tại ở những dạng nào? + Nitơ hữu cơ trong xác các sinh vật ( Dạng nào cây hấp thụ được? Cây không hấp thụ được trực tiếp, phải Nitơ khoáng từ đất dưới dạng NH4+ và nhờ VSV đât khoáng hoá thành NH4+ NO3-
và NO3- )
GV: Dạng NO3- dễ bị rửa trôi, còn NH4+ được các hạt keo đất âm giữ lại trên bề mặt nên ít bị nước mưa rửa trôi đi, do đó rất có ý nhĩa đôí với cây. Dạng nitơ hữu cơ, cây không hấp thu được trực tiếp. - Vậy tại sao người ta vẫn bón phân xanh và phân chuồng vào đất cho cây? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát tranh để khai thác kiến thức trong tranh. Kết hợp đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận -HS trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Thực hiện nhiệm vụ -Gv lắng nghe ý kiến, nhận xét, chốt lại kiến thúcw Hoạt động 2: Quá trình chuyển hóa nito IV/ QÚA TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG ĐẤT VÀ CỐ ĐỊNH trong đất và cố định nito Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -GV yêu cầu HS Qsát hình 6.1 và trả lời:
NITƠ. 1. Quá trình chuyển hoá nitơ trong đất.
- Chỉ ra các con đường chuyển hoá nitơ hữu cơ thành nitơ khoáng (NH4+ và NO3- )? GV: Thực chất Q.Tr này diễn ra như sau:
+ Chất hữu cơ -----> RNH2 + CO2 + SP phụ + RNH2 + H2O ----> ROH + NH3 + OH-
vi sinh vật
NH4+
- Quá trình nitrat: NH4+
- Q.Tr Amôn hoá:
+ NH3 + H2O ----> NH4+
- Nitơ hữu cơ
Nitrosomonas
NO2- Nitrobacter
NO3-
- Q.Tr Amôn hoá: + Chất hữu cơ -----> RNH2 + CO2 + SP phụ
- QT nitrat hoá( oxi hóa sinh học):
+ RNH2 + H2O ----> ROH + NH3
NH3 (NH4+) -------> NO3-
+ NH3 + H2O ----> NH4+
+ OH-
Q.Tr này gồm hai giai đoạn và có VK hoá - QT nitrat hoá( oxi hóa sinh học NH3 hợp là Nitrosomonas và Nitrobacter: 2NH3 + O2
Nitrosomonas
2HNO2 + O2
HNO2 + H2O
Nitrobacter
HNO3
- Có biện pháp nào ngăn chặn sự mất nitơ theo con đường này không?
(NH4+) -------> NO3-): Q.Tr này gồm hai giai đoạn và có VK hoá
hợp
là
Nitrosomonas
và
Nitrobacter: 2NH3 + O2
Nitrosomonas
GV: Nguồn cung cấp nitơ thứ 2 cho cây là 2HNO2 + O2
HNO2 + H2O
Nitrobacter
HNO3
từ nitơ trong không khí. Vậy bằng cách nào cây sử dụng được nguồn nitơ này?
Trong đất còn xảy ra Q.Tr chuyển hoá
- Hãy chỉ ra trên hình vẽ con đường cố định NO3- thành N 2 do các VSV kị khí thực nitơ phân tử? Sản phẩm của con đường này hiện. là gì?
- Đảm bảo độ thoáng cho đất, tạo môi
Đó chính là con đường sinh học cố định trường có lượng O2 cao để VSV yếm nitơ..
khí không hoạt động được.
- Vậy con đường sinh học cố định nitơ là gì?
2. Quá trình cố định nitơ phân tử.
Sản phẩm của con đường này?
- Là Q.Tr liên kết giữa N2 và H2 để
- Giả sử không có các VSV cố định nitơ thì hình thành nên NH3 điều gì sẽ xảy ra?
- Con đường này được thực hiện bởi
- VSV cố điịnh nitơ có những nhóm nào? các vi sinh vật cố định nitơ (được gọi là Nhóm nào
con đường sinh học cố định nitơ)
có khả năng bẻ gãy liên kết cộng hoá trị bền - VSV cố định nitơ gồm 2 nhóm: + vững giữa hai nguyên tử nitơ (N N) để liên Nhóm VSV sống tự do: VK lam kết với hiđrô tạo ra NH3 . Trong môi trường + Nhóm VSV sống cộng sinh: VK nước NH3 chuyển thành NH4+. Rhizobium tạo nốt sần sống cộng sinh - Bón phân như thế nào là hợp lí?
ở rễ cây họ Đậu.
- Có thể bón phân cho cây bằng những cáh Do trong cơ thể của nhóm VSV này có nào? Cơ sở khoa học của các phương pháp loại enzim đặc biệt: Nitrôgenaza.
đó?
V/ PHÂN BÓN VỚI NĂNG SUẤT
Với PP bón qua lá chỉ thực hiện khi trời CÂY TRỒNG. không mưa và không nắng quá; dung dịch 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây phân bón phải có nồng độ các ion khoáng trồng. thấp.
Để cây trồng có năng suất cao phải bón
- Điều gì sẽ xảy ra khi lượng phân bón vượt phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và quá mức tối ưu?
tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây, phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây; điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ. 2. Các phương pháp bón phân. - Bón qua rễ (Bón vào đât): Gồm bón lót và bón thúc. - Bón qua lá: 3. Phân bón và môi trường. - Ảnh hưởng đến cây; đến nông phẩm; đến tính chất của đất và ảnh hưởng đến môi trường nước, môi trường không khí. (Xem thêm SGK) _ Tích hợp Mt: Thói quen sử dụng phân bón dựa trên cơ sở khoa học, tránh lóng phớ, thất thoỏt. - Bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đất, nước, không khí.
C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b.Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c.Sản phẩm: Đáp án của học sinh d.Tổ chức thực hiện Giáo viên giao bài tập cho học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 5p Câu 1. Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ các ion khoáng A. thấp và chỉ bón khi trời không mưa. B. thấp và chỉ bón khi trời mưa bụi. C. cao và chỉ bón khi trời không mưa. D. cao và chỉ bón khi trời mưa bụi. Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của A. quả non. B. thân cây. C. hoa. D. lá cây. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3. Trong các trường hợp sau: (1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã ôxi hóa N2 thành nitrat. (2) Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất. (3) Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón. (4) Nguồn nitơ trong nhan thạch do núi lửa phun. Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên? A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 4. Trong các điều kiện sau: (1) Có các lực khử mạnh. (2) Được cung cấp ATP. (3) Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza. (4) Thực hiện trong điều kiện hiếu khí. Những điều kiện cần thiết để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra là: A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4). Đáp án: A D: VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời PHIẾU HỌC TẬP 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT
Dạng Nitơ
Đặc điểm
Khả năng hấp cây
Nitơ vô cơ trong các muối khoáng Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
hụ của
PHIẾU HỌC TẬP 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ
Các con đường cố định Nitơ
Điều kiện
Phương trình phản ứng
Con đường hoá học Con đường sinh học: + Nhóm vi sinh vật sinh sống tự do. + Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh
Đáp án phiếu học tập số 1: CÁC DẠNG NITƠ TRONG ĐẤT
Dạng Nitơ
Đặc điểm
Nitơ vô cơ trong các
+ NH+4 ít di động, được
muối khoáng
hấp thụ trên bề mặt của
Khả năng hấp thụ của cây Cây dễ hấp thụ
các hạt keo đất. + NO3 dễ bị rửa trôi Nitơ hữu cơ trong
Kích thước phân tử lớn.
Cây không hấp thụ được.
xác sinh vật
Đáp án phiếu học tập số 2: CÁC CON ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH NITƠ
Các con đường cố định
Điều kiện
Phương trình phản ứng
Nitơ Con đường hoá học
- Nhiệt độ khoảng 2000c và
N2 + 3H2 -> 3NH3
200 atm trong tia chớp lửa điện hay trong công nghiệp Con đường sinh học:
N2 + 3H2 -> 3NH3
+ Nhóm VSV sống tự do.
Enzym nitrogenaza
trong môi trường nước NH3 biến thành NH+4.
+ Nhóm VSV sống cộng sinh
Tiết 6 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM THOÁ HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Thấy rõ lá cây thoát nước, có thể xác định cường độ thoát hơi nươc bằng phương pháp cân nhanh Bố trí thí nghiệm dể phân biệt tác dụng của 1 số loại phân II .thiết bị dạy học và học liệu 1.Giáo viên Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy kẻ ôli, lá cây khoai lang, đậu cắm và cốc nước Các loại phân 2.Học sinh: sgk, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Đo cường độ thoá hơi nước bằng cách cân nhanh 1. Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng 2. Đặt lên đĩa cân 1 vài lá cân 1 lần ( cân khối lượng ban đầu P1g ) 3. để lá cây thoát hơi nước trong vòng 15’
4. Cân lại khối lượng ( P2g ) 5. Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức I =
P1 P2) x60 g/dm2/giờ 15xS
6. So sánh các loại lá , xem loại lá nào có cường độ thoát hơi nước mạnh yếu 2. Thí nghiệm về các loại phân hoá học 1 Lấy cốc đựng 3 loại phân ure, lân, K 2 Quan sát màu sắc độ Ngày Soạn: Tiết 7
Bài 8
QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, hs cần: - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố quang hợp 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh vẽ: Sơ đồ quang hợp của cây xanh (H8.1), cấu trúc của lá (H8.2), cấu trúc của lục lạp (H8.3). - Phiếu học tập, đặc điểm cấu tạo, chức năng của lá và lục lạp 2. Chuẩn bị của học sinh - Tìm hiểu trước Bài 8 theo phân công của GV. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: Nguồn thức ăn và năng lượng cần để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Phát biểu được khái niệm quang hợp - Nêu rõ vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Liệt kê các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu các sắc tố b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của gv - hs
Sản phẩm dự kiến
*Hoạt động 1: khái quát về quang hợp cây I. KHÁI QUÁTVỀ QUANG HỢP xanh
Ở CÂY XANH.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khái niệm (SGK)
GV: Treo tranh hình 8.1, giới thiệu tổng quát Phương trình tổng quát: và cho học sinh quan sát
6CO2 + 6H2O -------->
-CH 1: Em hãy cho biết quang hợp là gì?
6O2
CH 2:Yêu cầu học sinh viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Quan sát tranh
C6H12O6 +
HS1 trả lời, HS2 lên bảng viết PTTQ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Các học sinh khác viết pttq vào vở sau đó đối chiếu trên bảng Bước 4: Báo cáo, thảo luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả *Hoạt động 2:Vai trò quang hợp của cây 2. Vai trò quang hợp của cây xanh xanh (SGK) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Cho học sinh nghiên cứu mục I.2, kết hợp với kiến thức đã học. Gọi HS nêu vai trò của QH Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS nghiên cứu và trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv lắng nghe, nhận xét, chốt lại kiến thức *Hoạt động 3 : Lá là cơ quan quang hợp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Treo tranh H8.2, cho học sinh quan sát H II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP 8.2 và phát phiếu số 1. Phân lớp thành 6 nhóm, phân nhiệm vụ cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Xác định cấu tạo và chức năng của bề mặt lá. 1. Hình thái, giải phẩu của lá thích +Nhóm 2: Xác định cấu tạo và chức năng
của phiến lá.
nghi với chức năng quang hợp.
+Nhóm 3: Xác định cấu tạo và chức năng ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức của lớp biểu bì dưới.
vào phiếu học tập giống như phần phụ
+Nhóm 4: Cấu tạo và chức năng của hệ gân lục phục vụ cho nội dung này). lá. +Nhóm 5: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp tế bào mô giậu +Nhóm 6: Xác định cấu tạo và chức năng của lớp tế bào mô khuyết. -Hướng dẫn các nhóm thảo luận. Bước 2 : Thực hiện nhiệm vụ - Làm bài tập 1 trong phiếu học tập: + Nhóm trưởng điều hành thảo luận. + Cử một học sinh ghi lại kiến thức vào giấy Crôki theo mẫu Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện nhóm trình bày. + Thảo luận chung toàn lớp. + So sánh và hoàn thiện lại phiếu học tập Bước 4: kết luận, nhận định - Nhận xét và rút ra tiểu kết.(thông báo đáp án) *Hoạt động 4: lục lạp là bào quan quang hợp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV:cho học sinh quan sát hình 8.3, phát phiếu số 2.Yêu cầu mỗi học sinh thực hiện bài tập số 2.
2.Lục lạp là bào quan quang hợp.
_ Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi: hãy nêu những đặc điểm cấu tạo của lụclạp thích nghi ( Mỗi học sinh hoàn thiện kiến thức với chức năng quang hợp. vào phiếu học tập giống như phần phụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lục phục vụ cho nội dung này).
Học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo,thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp - Gọi học sinh bổ sung. Bước 4: kết luận, nhận định - Gv nhận xét rút ra tiểu kết Hoạt động 5: Hệ sắc tố quang hợp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Hệ sắc tố quang hợp
Gv đưa câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời
- Hệ sắc tố gồm: Diệp lục: diệplục a
GV: Cho học sinh nghiên cứu mục II.3.
và diệplục b), các sắc tố khác:
CH:Nêu các loại sắc tố của cây, và vai trò của chúng trong quang hợp? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo,thảo luận -Hs trình bày câu trả lời trước lớp - Gọi học sinh bổ sung. Bước 4: kết luận, nhận định - Gv nhận xét rút ra tiểu kết
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
Carôten và xantôphyl - Diệp lục: hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển hoá thành năng lượng trong ATP và NADPH. - Các sắc tố khác (carôtenôit) hấp thụ và truyền năng lượng cho diệp lục a
- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 8p 37. Ý nào sau đây không đúng với tính chất của chất diệp lục A. Hấp thụ ánh sáng ở phần đầu và cuối của ánh sáng nhìn thấy B. Có thể nhận năng lượng từ các sắc tố khác C. Khi được chiếu sáng có thể phát huỳnh quang D. Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp 38. Sắc tố nào tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng mặt trời thành ATP, NADPH trong quang hợp? A. Diệp lục a
B. Diệp lục b
C. Diệp lục a. b
D. Diệp lục a, b và carôtenôit.
39. Cấu tạo ngoài nào của lá thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng? A .Có cuống lá. C. Phiến lá mỏng.
B. Có diện tích bề mặt lớn. D. Các khí khổng tập trung ở mặt dưới.
* 40. Cấu tạo của lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp: A. màng tilacôit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng B. xoang tilacôit là nơi xảy ra các phản ứng quang phân li nước và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp C. chất nềnstrôma là nơi diễn ra các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp D. ca 34 phương án trên
D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời PHIẾU HỌC TẬP Bài tập 1:Nghiên cứu phần II.1 SGK để hoàn thành bảng sau: Hình thái và giải phẩu của
Đặc điểm cấu tạo
Chức năng
lá Bề mặt lá Bên ngoài Phiến lá Lớp biểu bì dưới Hệ gân lá Bên trong
Lớp tế bào mô giậu Lớp tế bào khuyết
Bài tập 2: Nghiên cứu phần II.2 SGK để hoàn thành bảng sau: Các bộ phận của lục lạp Các tilacôit (grana)
Cấu tạo
Chức năng
Chất nền (Strôma)
1. Đáp án hoàn chỉnh bài tập 1: Hình thái giải phẩu của lá -Bề mặt lá
Cấu tạo -Lớn
Chức năng -Tăng khả năng hấp thụ ánh sáng
-Phiến lá
-Mỏng
-Thuận lợi cho khí khuếch tán vào ra dễ dàng.
Bên ngoài
-Thuận lợi cho khí co2 khuếch tán vào dễ dàng. -Lớp biểu bì dưới -Có nhiều khí khổng - Hệ gân lá
-Gồm mạch gỗ
-Vận chuyển nước và muối
và mạch rây, xuất khoáng đến tận từng tế bào phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô lá -Ánh sáng xuyên qua dẽ dàng Bên trong -Cutin
-Lớp tế bào mô giậu - Lớp tế bào mô khuyết
-Chứa các hạt
-Trực tiếp hấp thụ được ánh
màu lục xếp sít
sáng
nhau
-Thuận lợi cho khí khuếch tán
- Có nhiều
vào dễ dàng
khoảng trống
2.Đáp án hoàn chỉnh bài tập 2:
Các bộ phận của
Cấu tạo
Chức năng
lục lạp Các tilacôit
Các tilacôit xếp chồng lên nhau
(Grana)
nhưchồng đĩa. Các tilacoit còn nối với nhau tạo
Thực hiện pha sáng trong quang
nên hệ thống các tilacoit.
hợp
Trên màng tilacoit chứa sắc tố quang hợp Chất nền (strôma) Là chất lỏng giữa màng trong của
Thực hiện pha tối của quang hợp
lục lạp và màng của tilacoit
Tiết 8
Bài 9 : QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM
I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối - Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM 2/ Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Các tranh vẽ H 9.1 trang 40, H 9.2 trang 41, H 9.3 trang 42, H 9.4 trang 42 - Phiếu học tập dùng cho pha sáng của Quang hợp - Phiếu học tập dùng so sánh pha tối ở Thực vật C3,C4,CAM. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Gv nêu vấn đề: Trong bài quang hợp ở cây xanh chúng ta đã biết lá cây là cơ quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó . Còn bản chất quá trình quang hợp ra sao chúng ta cùng tìm hiểu bài 9 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Trình bày mối liên quan giữa pha sáng và pha tối - Phân biệt các con đường cố định CO2 trong pha tối ở những nhóm thực vật C3, C4, CAM b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Quang hợp ở các nhóm I/ Quang hợp ở các nhóm thực vật thực vật
H/s trả lời : Quá trình quang hợp gồm 2
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
pha : Pha sáng và pha tối
- GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Quá trình quang hợp gồm mấy pha ?
1/ Pha sáng : Giống nhau ở các nhóm thực vật C3,C4,CAM
Giáo viên thông báo cho H/s biết vì sao gọi là thực vật C3, C4, CAM Giáo viên theo tranh H9.1, cho H/s tìm hiểu mục 1 SGK và phát phiếu học tập số 1
Nội dung trong phiếu học tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2/Pha tối ( Pha cố định CO2)
Quan sát tranh, nghiên cứu mục 1
-
Diễn ra trong chất nền (Stroma) của
Hs nhận phiếu HT nghiên cứu SGK hoàn lục lạp thành phiếu HT
-
Pha này khác nhau cơ bản ở các
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
nhóm thực TV C3,C4,CAM
GV gọi 1 HS trình bày phiếu HT cuả mình
a)
ở thực vật C3: - Thành phần tham gia:
Bước 4: kết luận, nhận định
-GV treo bảng phụ để Hs đối chiếu hoàn + CO2 chỉnh phiếu học tập
+
Sản phẩm của pha sáng (ATP,
GV : Trong pha sáng có sự quang phân li NADPH ) nước
Pha tối thực hiện qua chu trình Canvin
Trong tự nhiên có sự quang phân li nước gồm 3 giai đoạn : không ? Chúng giống nhau hay khác nhau -
Cố định CO2
?
-
Giai đoạn khử
GV bổ sung
-
Giai đoạn tái sinh chất nhận. Tóm
Trong pha sáng có sự quang phân li nước 1 tắt bằng sơ đồ : chiều vì năng lượng giải phóng ra trong QPL nước được bù lại năng lượng của diệp lục bị mất, còn trong tự nhiên . Sự quang phân li nước là 2 chiều ( Phản ứng thuận nghịch ) 2. Pha tối Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả Chú thích lời (1): Giai đoạn cố định C02. GV : Pha tối diễn ra ở đâu ?
(2): Giai đoạn khử.
GV cho Hs biết pha này khác nhau ở các (3): Giai đoạn tái sinh chất nhận nhóm thực vật GV treo tranh H9.2 (SGK) giới thiệu tổng
quát sơ đồ đồng thời cho hs nghiên cứu TV C3 phổ biến (Sgk) mục 2 (SGK) Yêu cầu hs trả lời pha tối cần thành phần b) Ở thực vật C (H 8.3 SGK nâng cao) 4 nào ? - Nhóm thực vật C4 bao gồm (Sgk) Pha tối thực hiện gồm mấy giai đoạn ? - Nhóm thực vật C4 có ưu việt (Sgk) GV vấn đáp học sinh g/đ 1 và yêu cầu hs chỉ rõ chất nhận CO2 là gì ? Với g/đ 2 cần sản phẩm của pha sáng để làm gì ?
c) Ở thực vật CAM Đại diện (sgk)
GV: Hãy trả lời lệnh SGK đưa mũi tên Bản chất của chu trình CAM : (?)hình 9.2 vào các điểm mà tại đó sản phẩm của pha sáng đi vào chu trình Canvin GV có thể giải thích thêm cho hs hiểu : Để khử được APG thành AlPG thì APG phải được hoạt hoá bằng con đường photphoryl hoá nghĩa là phải dùng đến ATP của pha sáng Để khử APG là dạng oxy hoá vì có nhóm (-COOH) . Muốn biến nhóm (-COOH) (Oxy hoá) thành andehyl (khử) thì phài cung cấp lực khử có nghĩa là phải cần đến NAPDH GV: TV C3 gồm những loài nào ? GV thông báo cho Hs nhóm thực vật này có 2 loại tế bào tham gia vào Pha tối GV treo tranh Hình 9.3 (SGK) yêu cầu hs đọc hình theo hướng dẫn của giáo viên để mô tả được chu trình C4 ( Về vị trí và tiến trình ) GV yêu cầu HS trả lời lệnh của mục II
-Cơ bản giống chu trình C4 -Điểm khác chu trình C4 là : Giai đoạn đầu cố định CO2 vào ban đêm lúc khí khổng mở, còn giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình Canvin vào ban ngày
GV cho HS đọc thông tin đoạn 1 SGK và yêu cầu Hs nêu được đại diện thực vật C4 và những ưu việt của thực vật C4 và thực vật C3? GV yêu cầu : - Một hs đọc mục III SGK và cho biết đại diện của thực vật CAM? Vì sao thực vật lại cố định CO2 theo chu trình CAM ? - Giáo viên yêu cầu 1 hs đọc đoạn 2 mục III và cho biết bản chất của chu trình CAM GV kết luận : Nhóm TV nào cố định CO2 cũng trải qua chu trình Canvin * Liên hệ : Mỗi nhóm thực vật đều có sự thích nghi với môi trường sống nhất định . Như vậy theo em để tăng năng suất cây trồng chúng ta cần phải làm gì ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Hs thực hiện yêu cầu của giáo viên Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét câu trả lời, chốt lại kiến thức C: LUYỆN TẬP C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện - Gv giao bài tập và yêu cầu học sinh làm bài trong khoảng 8p 43. Sản phẩm pha sáng dùng trong pha tối của quang hợp là gì? A. NADPH, O2
B. ATP, NADPH
C. ATP, NADPH và O2
D. ATP và CO2
44. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12C6 ở cây mía là: A. Quang phân li nước
B. Chu trình CanVin
C. Pha sáng.
D. Pha tối.
45. Điểm giống nhau trong chu trình cố định CO2 ở nhóm thực vật C3, C4 và CAM A. Chu trình Canvin xảy ra ở tế bào nhu mô thịt lá B. Chất nhận CO2 đầu tiên ribulozơ- 1,5 diP C. Sản phẩm đầu tiên của pha tối là APG D. Có 2 loại lực lạp 46 . O2 trong quang hợp được sinh ra từ phản ứng nào? A. Quang phân li nước C.ô xi hóa glucôzơ
B. Phân giải ATP D. Khử CO2
* 47. Sự giống nhau về bản chất giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. sản phẩm ổn định đầu tiên là AOA, axits malic
B.chất nhận CO2 là PEP.
C.gồm chu trình C4 và chu trình CanVin
D. Cả 3 phương án trên
* 48. Sự khác nhau giữa con đường CAM và con đường C4 là: A. về không gian và thời gian
B. về bản chất
C. về sản phẩm ổn định đầu tiên
D. Về chất nhận CO2
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời GV phiếu học tập số 2 đã kẻ to trên giấy lên bảng và gọi 3 hs lên bảng hoàn thành các chỉ tiêu so sánh ứng với thực vật C3,C4,thực vật CAM, sau đó GV treo bảng phụ để học sinh đối chiếu Phiếu học tập 1: PHA SÁNG QUANG HỢP Khái niệm Nơi diễn ra Nguyên liệu Sản phẩm và vai trò
Phiếu học tập số 2 : Một số chỉ tiêu so sánh về quang hợp giữa C3, C4 và CAM Chỉ số so sánh Đại diện và vùng phân bố Chất nhận CO2 Sản phẩm đầu tiên
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
Thời gian cố định CO2 Các tế bào quang hợp của lá Các loại lục lạp Bảng phụ phiếu học tập số 1: PHA SÁNG CỦA QUANG HỢP
Khái niệm
Pha sáng là pha chuyển hoá năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH
Nơi diễn ra
ở tilacôit
Nguyên liệu
H2O và ánh sáng
Sản phẩm và
ATP,NADPH và O2 cung cấp cho pha thứ
vai trò
Bảng phụ phiếu học tập số 2: SO SÁNH PHA TỐI Ở THỰC VẬT C3,C4, CAM
Chỉ số so
Thực vật C3
Thực vật C4
Thực vật CAM
sánh Nhóm thực
Đa số thực
Một số thực vật nhiệt
Những loài thực vật sống
vật
vật
đới và cận nhiệt đới
ở vùng hoang mạc khô
như:mía,rau dền,ngô,
hạn như dứa , xương rồng,
cao lương…
thuốc bỏng, thanh long, …
Chất nhận
Ribulôzơ 1-5- PEP
CO2
diP
(phôtphoenolpiruvat)
PEP
Sản phẩm
APG(hợp
AOA(hợp chất 4
đầu tiên
chất 3
cacbon)
AOA
cacbon) Thời gian cố
Chỉ 1 giai
Cả 2 giai đoạn đều vào
Giai đoạn 1 vào ban đêm
định CO2
đoạn vào ban
ban ngày
Giai đoạn 2 vào ban ngày
ngày Các tế bào
Tế bào nhu
Tế bào nhu mô và tế bào Tế bào nhu mô
quang hợp
mô
bao bó mạch
Một
Hai
của lá Sự phân bố
Một
lục lạp
Ngày Soạn: Tiết 9
Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.GV : - Hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk - Phiếu học tập (PHT), bảng phụ ghi nội dung của các nhân tố ngoại cảnh: nồng độ CO2, ánh sáng, nhiệt độ, nguyên tố khoáng, trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo (che phần nội dung ảnh hưởng của các nhân tố) 2. HS: - Đọc trước bài mới III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b. Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
-Gv đặt vấn đề: Sử dụng hình 8.1sgk để chỉ cho học sinh thấy một số điều kiện cần để quá trình quang hợp thực hiện được là ánh sáng, nước,CO2…Đó là một số trong các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến quang hợp. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp là nội dung bài học hôm nay Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp - Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2 - Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp. - Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp - Lấy được ví dụ về vai trò của các ion khoáng đối với quang hợp b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Ánh sáng
GV.- Phát phiếu học tập cho hs
2. Nồng độ CO2
- Treo hình 10.1, 10.2, 10.3 sgk phóng to,
3. Nước
giới thiệu tên mỗi hình - Chia lớp thành 4 nhóm. Phân công mỗi
4. Nhiệt độ 5. Nguyên tố khoáng
nhóm hoàn thành một phần của phiếu học tập:
6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân
*Nhóm 1: Ảnh hưởng của ánh sáng
tạo
*Nhóm 2: Nồng độ C02 *Nhóm 3: Nhiệt độ *Nhóm 4: Nước, nguyên tố khoáng và trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo GV: Lần lượt gọi đại diện từng nhóm lên trình bày nội dung đã phân công GV: Chuẩn hoá nội dung kiến thức từng phần bằng cách lật bảng phụ đã ghi sẵn . Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS. - Nhận phiếu học tập (mẫu PHT ở trang sau) - Mỗi nhóm quan sát hình theo sự phân công của gv, nghiên cứu SGK, thảo luận và hoàn thành công việc được giao Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS: Đại diện từng nhóm lên trình bày, các em khác bổ sung Sau khi mỗi nhóm trình bày xong GV nhận xét và lật bảng phụ tương ứng với nội dung đã phân công Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, chốt kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV Giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 8p Câu 1: Điểm bão hoà CO2 là nồng độ CO2 làm cho: a . IQH = IHH
b . IQH > IHH
c . IQH > IHH
d. IQH đạt cực đại
Câu 2 : Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng để: a . IQH = IHH
b . IQH > IHH
c . IQH < IHH
d . IQH đạt cực đại
Câu 3 : Khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho quang hợp ở thực vật nhiệt đới là: a . 150C - 250C
b . 250C - 350C
c . 300C - 450C
d . 450C - 500C
Câu 4 : Các nhân tố ngoại cảnh tác động đến quang hợp theo mối quan hệ như thế nào? a . Từng nhân tố tác động riêng lẽ
b . Là phép công đơn giàn của các nhân tố
c . Tác động tổng hợp của các nhân tố d . Chỉ là tác động tổng hợp của 3 nhân tố chính là CO2 , ánh sáng, nhiệt độ. Đáp án:
1. d
2. a
3. b
4. c
D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời
Mẫu phiếu học tập :
Các nhân tố Ánh sáng
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp - Cường độ ánh sáng - Quang phổ của ánh sáng
Nồng độ CO2 Nước Nhiệt độ Nguyên tố khoáng Trồng cây dưới ánh sáng nhân tao Đáp án phiếu học tập:
Các nhân tố
Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp -Cường độ ánh sáng: * Điểm bù ánh sáng: cường độ ánh sáng làm cho Iqh=Ihh * Điểm bão hoà ánh sáng:Cường độ ánh sáng làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì Iqh tăng tỉ lệ
Ánh sáng
thuận cho đến khi đạt tới điểm bão hoà ánh sáng,sau đó cường độ quang
hợp giảm -Thành phần quang phổ: * Quang hợp chỉ xãy ra ở miền ánh sáng đỏ và xanh tím * Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin * Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành cácbohydrat - Điểm bù CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh =Ihh Nồng độ CO2
- Điểm bão hoà CO2: Trị số nồng độ CO2 làm cho Iqh đạt cực đại * Tăng nồng độ CO2, lúc đầu Iqh tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đạt trị số bão hoà CO2.Vượt qua trị số đó, Iqh giảm - Là nguyên liệu cung cấp H+ và e- cho pha sáng - Ảnh hưởng đến độ ngậm nước của chất nguyên sinh và hoạt động của
Nước
chất nguyên sinh - Điều hoà nhiệt độ cho lá, ảnh hưởng tốc độ hấp thụ CO2 qua lá - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp, tốc độ sinh trưởng và kích thước lá
Nhiệt độ
- Đối với đa số các loài cây, quang hợp tăng theo nhiệt độ đến giá trị tối ưu tuỳ loài, trên ngưỡng đó quang hợp giảm
Nguyên
tố - Tham gia cấu thành enzim quang hợp(N,P,K) và diệp lục (Mg,N),
khoáng
điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá(K), liên quan đến quang phân li nước(Mn, Cl)… - Là sử dụng ánh sáng nhân tạo của các loại đèn(đèn nêon,đèn sợi đốt)
cây thay cho ánh sáng mặt trời để trồng cây trong nhà có mái che, trong dưới ánh sáng phòng. Trồng
nhân tạo
-Ưu điểm: Khắc phục điều kiện bất lợi của môi trường, tạo ra các sản phẩm sạch bệnh
Ngày Soạn: Tiết 9 Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Giải thích được quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp 2 .Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1- Chuẩn bị của GV: - Phiếu học tập - Sơ đồ về bảng số liệu phân tích thành phần hoá học trong sản phẩm của cây trồng
Nguyên tố hoá học
Cacbon
Oxi
Hiđrô
Các nguyên tố khác
Tỉ lệ %
45%
42-45%
6,5%
5-10%
2- Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức quang học đã học ở lớp 10 - Nghiên cứu bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Nội dung 1 - Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cường độ của ánh sáng ảnh hưởng đến quang hợp như thế nào? HS1: Trả lời HS2: Nhận xét, bổ sung. GV: Đánh giá, cho điểm học sinh. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Giải thích được quang hợp quyết định đến năng suất cây trồng - Phân biệt được năng suất sinh học và năng suất kinh tế. - Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật làm tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển của quang hợp b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Ảnh hưởng của các nhân tố
I/
ngoại cảnh đến QH
NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
QH.
GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.1; Hướng dẫn
1. Ánh sáng.
HS quan sát:
a) Cường độ ánh sáng:
- Xét tại điểm nồng độ CO2 = 0,01 (diểm bù
- Điểm bù ánh sáng là điểm tại đó
ánh sáng) dù cường độ ánh sáng có đến
cường độ quang hợp cân bằng với
18.000 lux thì sự khác biệt về cường độ QH
cường độ hô hấp.
cũng rất ít.
- Điểm bão hoà (điểm no) ánh sáng là
Nếu xét tại điểm nồng độ CO2 = 0,32(điểm
trị số ánh sáng mà từ đó cường độ
bão hoà ánh sáng) , khi tăng cường độ ánh
quang hợp không tăng thêm cho dù
sáng thì cường độ QH tăng rất mạnh (Các
cường độ ánh sáng tiếp tục tăng.
đượng biều thị cường đọ QH trên hình tách xa
- Nếu tăng cường độ ánh sáng thì
nhau)
cường độ QH sẽ tăng.
GV chỉ rõ điểm bù ánh sáng, điểm bão hoà
ẢNH
HƯỞNG
CỦA
CÁC
ánh sáng trên hình vẽ. Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả
b) Quang phổ ánh sáng:
lời:
QH chỉ xảy ra tại:
- Điểm bù ánh sáng là gì?
- Miền xanh tím:Kích thích sự tổng hợp các axitamin, prôtêin
- Điểm bão hoà ánh sáng là gì?
-Miền ánh sáng đỏ: Xúc tiến hình
- Từ điểm bù ánh sáng đến điểm bão hoà ánh
thành Cacbohiđrat.
sáng, cường độ quang hợp có mối tương quan
2. Nồng độ CO2
như thế nào với cường độ ánh sáng?
Cường độ QH tăng tỉ lệ thuận với
- Vậy cường độ ánh sáng ảnh hưởng như thế
nồng độ CO2 , sau đó tăng chậm đến
nào đến cường độ quang hợp?
một trị số bão hoà. Vượt quá trị số
GV: Lưu ý rằng cường độ ánh sáng không tác
bão hoà thì cường độ quang hợp sẽ
động đơn lẻ đến đến cường độ quang hợp mà
giảm.
trong mối tương tác với các nhân tố khác của môi trường (hàm lượng CO2 nhiệt độ ....) - Vậy có cách nào để điều chỉnh ánh sáng cho trồng trọt không? Các tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau - Có phải tất cả các tia sáng đều có ý nghĩa đối với QH? - Thành phần của tia sáng có bị biến động không? Khi nào? GV: Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình
3. Nước. Khi thiếu nước 40 – 60%, quang hợp bị giảm mạnh và có thể bị ngừng hẳn.
là 0,03%. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây có
4. Nhiệt độ.
thể QH được là 0,008 – 0,01%.
Ảnh hưởng đến các phản ứng của
- Nguồn cung cấp CO2 cho không khí có từ
enzim trong QH.
đâu? GV giới thiệu tranh vẽ hình 10.2 : Đường biểu thị sự phụ thuộc của QH vào nồng độ
CO2: +Đường I: Cây bí đỏ
5. Nguyên tố khoáng.
+Đường II: Cây đậu.
II/ QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT
- Cường độ QH phụ thuộc như thế nào vào
CÂY TRỒNG.
nồng độ CO2?
1. Quang hợp quyết định năng suất
- Các loài cây khác nhau cường độ QH có
cây trồng.
giống nhau không? GV: Cường độ QH không chỉ phụ thuộc vào
NSSH: Là tổng lượng chất khô tích
nồng độ CO2 mà còn phụ thuộc vào các nhân
luỹ được mỗi ngày/1ha gieo trồng
tố khác.
trong suốt thời gian sinh trưởng.
- Nước có vai trò gì đối với QH?
NSKT: Là một phần của NSSH được
- Tóm lại thiếu nước ảnh hưởng như thế nào
tích luỹ trong các cơ quan.
đến QH?
2. Tăng năng suất cây trồng thông
- Tại sao khi thiếu nước thì cây chịu hạn có
qua sự điều khiển quang hợp.
thể duy trì QH ổn định hơn cây trung sinh và
a) Tăng diện tích bề mặt lá.
cây ưa ẩm?
Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là
GV Treo hình vẽ 10.3, giới thiệu hình vẽ:
tăng cường độ quang hợp dẫn đến
- Nhìn vào tranh, hãy mô tả sự ảnh hưởng của
tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây,
nhiệt đến QH?
tăng năng suất cây trồng.
- Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp ảnh hưởng
b) Tăng cường độ quang hơp.
như thế nào đến QH?
- Cường độ quang hợp thể hiện hiệu
H: Tại sao nói: QH quyết định khoảng 90 –
suất hoạt động của bộ máy quang hợp
95% năng suất cây trồng?
(lá).
- Phân biệt năng suất sinh học và năng suất
- Điều tiết hoạt động quang hợp của
kinh tế?
lá bằng cách áp dụng các biện pháp
Quang hợp và năng suất cây trồng GV: Thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến QTQH để điều tiết năng suất cây trồng. - Có những biện pháp nào? tại sao khi tăng
kĩ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài cây trồng. - Tuyển chọn và tạo mới các giống
diện tích lá lại làm tăng NS cây trồng? Bằng
cây trồng có cường độ quang hợp
cách nào có thể tăng cường độ QH?
cao.
- Tăng hệ số kinh tế là như thế nào? Tăng hệ
c) Tăng hệ số kinh tế.
số kinh tế cần thực hiện những công việc gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
=>Cung cấp nước, bón phân, chăm
-Học sinh quan sát tranh vẽ, nghiên cứu sgk
sóc hợp lí , tạo điều kiện cho cây hấp
và trả lời câu hỏi của giáo viên
thu và chuyển hóa năng lượng tốt,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
góp phần bảo vệ môi trường.
Hs trình bày đáp án trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên lắng nghe, nhận xét, chốt lại ý kiến C: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện -Giáo viên giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong vòng 8p Câu 1. Quang hợp quyết định khoản A. 90 - 95% năng suất của cây trồng. B. 80 - 85% năng suất của cây trồng. C. 60 - 65% năng suất của cây trồng D. 70 - 75% năng suất của cây trồng.
Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2. Năng suất tinh tế là A. toàn bộ năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. B. 2/3 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. C. 1/2 năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. D. một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 3. Năng suất sinh họclà tổng lượng chất khô tích lũy được A. mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. B. mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. C. mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. D. mỗi ngày trên 1 hecta gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 4. Cho các biện pháp sau: (1) Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích lũy chất hữu cơ trong cây tăng năng suất cây trồng. (2) Điều khiển tăng diện tích bộ lá nhờ các biện pháp: bón phân, tưới nước hợp lý, thực hiện kỹ thuật chăm sóc phù hợp đối với mỗi loại và giống cây trồng. (3) Điều tiết hoạt động quang hợp của lá bằng cách áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, tưới nước hợp lý, phù hợp đối với mỗi loài và giống cây trồng. Tạo điều kiện cho cây hấp thụ và chuyển hóa năng lượng mặt trời một cách có hiệu
quả. (4) Trồng cây với mật độ dày đặc để là nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp. (5) Tuyển chọn cách dùng cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỷ lệ cao (hạt, quả, củ,...) tăng hệ số kinh tế của cây trồng. (6) Các biện pháp nông: sinh bón phân hợp lý. Những biện pháp nào trên đây được sử dụng để tăng năng suất cây trồng thông qua điều tiết quang hợp? A. (1), (2) và (3).
B. (1), (2), (3) và (4).
C. (1), (2), (3), (5) và (6).
D. (3) và (4).
Đáp án: C D: VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Phiếu học tập Các hướng điều khiển quang hợp
Các biện pháp kĩ thuật
1-Tăng diện tích lá 2-Tăng cường độ quang hợp 3-Tăng hệ số kinh tế
Bảng phụ: NỘI DUNG CỦA PHIẾU HỌC TẬP
Các hướng điều khiển quang hợp
Các biện pháp kĩ thuật
1-Tăng diện tích lá (1, 2)
-(1) Sử dụng các biện pháp nông sinh hợp lí như bón phân hợp lí, kĩ thuật chăm
2-Tăng cường độ quang hợp (1,2)
sóc phù hợp... -(2) Tuyển chọn và sử dụng giống mới.
3-Tăng hệ số kinh tế (3)
-(3) Sử dụng giống cây có sự phân bố sản phẩm quang hợp vào các bộ phận có giá trị kinh tế với tỉ lệ cao.
Ngày Soạn: Tiết 10
BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Trình bày hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. Phân biệt 02 con đường hô hấp ở thực vật: Kị khí & hiếu khí Mô tả mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. Nếu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp. 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hình : 12.1; 12.2 (Sgk) - Phiếu học tập 2.Học sinh: SGK, vở ghi III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời : Ở thực vật có hô hấp không? Hô hấp ở thực vật là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức
B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : Trình bày hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật. Phân biệt 02 con đường hô hấp ở thực vật: Kị khí & hiếu khí Mô tả mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. Nếu được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đối với hô hấp. b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Khái quát về hô hấp ở thực vật
I/ KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
THỰC VẬT.
- Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, kết hợp đọc 1. Khái niệm thông tin trong SGK trả lời:
Hô hấp là quá trình ô xi hoá sinh học
- Hô hấp ở thực vật là gì?
nguyên liệu hô hấp đến CO2, nước
GV Giới thiệu tranh vẽ: Thí nghiệm về hô hấp ở thực vật H12.1 - Vì sao nước vôi trong ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục khi bơm hút hoạt động? - Giọt nước màu trong ống mao dẫn di chuyển
và giải phóng năng lượng (ATP và nhiệt) - Do hạt đang nảy mầm thải ra khí CO2. Điều đó chứng tỏ hạt đang nảy mầm (hô hấp) giải phóng khí CO2. - Đúng, giọt nước màu di chuyển
về phía trái có phải do hật nảy mầm hô hấp hút sang phía bên trái chứng tỏ thể tích O2 không? Vì sao?
khí trong trong dụng cụ giảm vì oxi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đã được hạt đang nảy mầm (hô hấp)
HS Quan sát tranh vẽ và nghe GV giới thiệu tranh trả lời các câu lệnh trong SGK Bước 3: Báo cáo, thảo luận
hút. - Chứng tỏ hoạt động hô hấp toả nhiệt.
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 2: Phương trình tổng quát
2. Phương trình tổng quát:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Năng lượng dưới dạng nhiệt để duy
Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả trì hoạt động bình thường của cơ thể. lời:
- Năng lượng dưới dạng ATP dùng
- Nhiệt kế trong bình chỉ nhiệt độ cao hơn nhiệt để cung cấp cho các hoạt động của cơ thể. độ không khí bên ngoài, chứng thực điều gì? - Vậy có thể viết phương trình tổng quát của QT - Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu của quá trình hô hấp như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Vai trò của hô hấp
tổng hợp nhiều chất khác trong cơ thể. C6H12O6 + 6O2 6CO2+ 6H2O + NL(ATP + nhiệt) 870 KJ/mol
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ
- Sản phẩm của hô hấp có ý nghĩa gì đối với đời thể thực vật sống TV?
- Năng lượng dưới dạng nhiệt để duy
- Hô hấp ở thực vật có mấy con đường?
trì hoạt động bình thường của cơ thể.
GV giới thiệu hình vẽ 12.2 yêu cầu HS quan sát - Năng lượng dưới dạng ATP dùng để cung cấp cho các hoạt động của và phát hiện kiến thức trong tranh - Mô tả con đường phân giải đường kị khí? - Vậy hô hấp kị kí gồm những giai đoạn nào?
cơ thể. - Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian – Là nguyên liệu của quá trình
- Có bao nhiêu ATP được hình thành từ 1 phân tổng hợp nhiều chất khác trong cơ tử glucôzơ trong đường phân? thể. - Thực vật sẽ hô hấp kị khí trong trường hợp - Có 2 con đường. nào? - Đường phân và lên men. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - 2 ATP. HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV - Khi cây ở điều kiện thiếu oxi: Khi Bước 3: Báo cáo, thảo luận rễ cây bị ngập úng; hạt khi ngâm vào Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó trong nước. các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Con đường hô hấp ở thực vật Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II/ CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỨC VẬT.
GV:Treo tranh vẽ hình 16.1 – SGK Sinh học10 1. Phân giải kị khí (đường phân và về Sơ đồ hô hấp. lên men) - Phân giải hiếu khí gồm những giai đọan nào?
- Đường phân: xảy ra trong TBC, là
- Dựa vào hình 12.2 so sánh hiệu quả năng quá trình phân giải đường: Glucôz -> lượng của quá trình hô hấp hiếu khí và lên men? 2 axit piruvic. - Lên men: Không có ôxi, axit
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập: HH kị khí
HH hiếu khí
Nội dung
piruvic chuyển hoá theo con đường hô hấp kị khí (lên men) tạo ra rượu và CO2 hoặc axit lactic. 2. Phân giải hiếu khí.
Nơi thực hiện Nguyên liệu
Điều kiện: có ô xi. - Chu trình Crep: Diễn ra trong cơ chất của ti thể. 2CH3COCOOH + 5O2 = 6CO2 + H2O
Sản phẩm
- Chuỗi chuyền điện tử: Diễn ra ở
Năng
màng trong ti thể.
lượng
+ Tạo ra 36ATP.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 5: Hô hấp ánh sáng
III/ HÔ HẤP SÁNG (Quang hô
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
hấp).
- Thế nào là quang hô hấp? Điều kiện xảy ra - Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. quang hô hấp là gì? - Tại sao khi cường độ ánh sáng cao lại xảy ra - Cường độ ánh sáng cao -> khí khổng đóng -> trong tế bào O2 nhiều, CO2 ít quá trình hô hấp? ->
cacboxilaza
biến
đổi
thành
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ôxigenlaza. Enzim này ôxi hoá Rib -
HS thảo luận trả lời câu hỏi của GV
1,5P và PGA thành CO2 -> lãng phí
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
sản phẩm quang hợp.
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 6: quan hệ giũa hô hấp với quang hợp và môi trường
IV/ QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
VỚI QUANG HỢP VÀ MÔI
- Hãy chứng minh rằng quang hợp là tiền đề cho TRƯỜNG. hô hấp và ngược lại?
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và
- Kể tên các yếu tố của môi trường liên quan quang hợp đến hô hấp?
SP của QH (C6H12O6 , O2) là ngliệu
- Nước có ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp ở của hô hấp & chất OXH trong hô hấp, ngược lại SP của hô hấp là CO2 thực vật? - Có nhận xét gì về cường độ hô hấp ở các giai đoạn khác nhau của TV? - Vậy ta sẽ bảo quản hạt trong điều kiện như thế nào? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào? Để bảo quản nông sản cần chú ý điều gì liên quan đến nhiệt độ? - Vai trò của O2 đối với hô hấp của cây?
& H2O lại là ngliệu để tổng hợp C6H12O6 & giải phóng O2 trong QH. - Nước, nhiệt độ, oxi, hàm lượng CO2 . - Mất nước => Giảm cường độ hô hấp. - Ở các giai đoạn khác nhau thì cường độ hô hấp khác nhau => nhu cầu về nước khác nhau.
- CO2 thì ảnh hưởng như thế nào? Vậy trong bảo - Phơi khô hoặc sấy khô hạt, không quản nông sản thực phẩm người ta có thể dùng để hạt ẩm ướt. CO2 không? Vậy môi trường đối với hô hấp ở
- Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp
cây xanh như thế nào?
tăng theo đến giới hạn mà hoạt động
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sống của tế bào vẫn còn bình
HS tìm hiểu sgk trả lời các câu lệnh trong SGK
thường.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, sau đó các học sinh khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung
- Có oxi mới có hô hấp hiếu khí, đảm bảo cho quá trình phân giải hoàn toàn ngliệu hô hấp, giải phóng ra CO2 và nước, tích luỹ nhiều năng
Bước 4: Kết luận, nhận định
lượng hơn phân giải kị khí.
Gv nhận xét, chốt lại kiến thức C: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Giáo viên giao bài tập cho học sinh và yêu cầu hoàn thành trong vòng 8p 57. Vai trò quan trọng nhất của hô hấp đối với cây trồng là gì? A.Cung cấp năng lượng chống chịu
B.Tăng khả năng chống chịu
C.Tạo ra các sản phẩm trung gian
D.Miễn dịch cho cây
58. Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Crep B.Chuỗi chuyền điện tử electron C.Đường phân D.Tổng hợp axetyl – CoA
E. Khử piruvat thành axit lactic 59. Quá trình hô hấp sáng là quá trình: A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng 60. Quá trình oxi hóa chất hữu cơ xảy ra ở đâu? A.Tế bào chất
B. Màng trong ti thể
C.Khoang ti thể
D. Quan điểm khác
6 1. Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp D. Cả 3 phương án trên đều đúng D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: So sánh hô hấp kị khí với hô hấp hiếu khí - Giống nhau:
.................................................................................................................. - Khác nhau Điểm phân biệt
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
-Ôxy -Nơi xảy ra -Sản phẩm -Năng lượng tích lũy PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Phân biệt đường phân với Chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử Điểm phân biệt
Đường phân
Chu trình
Chuỗi truyền điện tử
Crep 1. Vị trí 2. Nguyên Liệu 3. Sản phẩm 4. Năng lượng Đáp án PHT số 01: Phân biệt hô hấp hiếu khí và kị khí - Giống nhau: Giai đoạn đường phân tạo ra axit piruvic (CH3COCOOH) - Khác nhau
Điểm phân biệt
Hô hấp kị khí
Hô hấp hiếu khí
-Ôxy
- Không cần
- Cần
-Nơi xảy ra
- Tế bào chất
- Ti thể
-Sản phẩm
- Giai đoan đường phân: tạo ra a - Chu trình Crep tạo CO2 ,
-Năng lượng tích
xit piruvic (CH3 CO COOH)
H2O
- Lên men tạo rượu (C2H5OH),
- Chuỗi truyền điện tử tạo
CO2 hoặc a xit lactic (C3 H6 O3)
36 ATP
- Tích lũy năng lượng ít.
lũy
- Tích lũy 38 ATP
Đáp án PHT số 2:
Điểm phân
Đường phân
Chu trình Crep
Chuỗi truyền điện
biệt
tử
1. Vị trí
- Tế bào chất
- Chất nền ti thể
- Màng trong ti thể
2. Nguyên
- Glucozơ ( C6H12
- A xit piruvic (
- NADH, FADH2
liệu
O6 )
CH3COCOOH) - CO2, NADH2 , FADH - CO , H O 2 2
3. Sản phẩm
- CH3COCOOH
4. Năng
2 ATP
2 ATP
34 ATP
lượng
BÀI 13: Thực hành (Tiết 12) PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS phải có khả năng: - Chuẩn bị được dụng cụ thí nghiệm. - Biết cách tiến hành làm thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit trong lá, quả, củ. - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm
II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: * Dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh (hoặc chén sứ) dung tích 20 – 50ml. - ống đong loại 20-50ml có chia độ và loại có dung tích 10-15ml (hoặc ống nghiệm). - Kéo, dao. - Phiếu học tập, biểu điểm. * Hoá chất: Nước sạch; Cồn 90 – 96o * Mẫu vật: - Lá xanh tươi (Lá khoai lang) - Lá già có màu vàng (Lá khế) - Các loại củ, quả có màu vàng hoặc màu đỏ (Cà chua, Hồng, xoài, cà rốt, nghệ) 2. Học sinh: - Đọc bài trước khi đến lớp, xem lại phần kiến thức có liên quan đến bài. - Chuẩn bị nội dung từng bước thực hành. - Kẻ sẵn bảng theo dõi kết quả thực hành thí nghiệm. III/ TTBH: 1. Kiểm tra: Kể tên các loại sắc tố trong hệ sắc tố quang hợp? Cho biết vai trò của từng loại sắc tố đó trong QH? 2. Nôi dung thực hành: Trước khi HS tiến hành thí nghiệm GV đưa ra biểu điểm để các em có ý thức phấn đấu đạt được mục tiêu bài học. Yêu cầu các nhóm trưởng lấy mẫu và theo dõi chấm điểm cho từng thành viên trong tổ. Biểu điểm: Tên
Chuẩn
học
bị dụng
Chuẩn bị
Thao tác
Kết quả
ý thức
Vệ
Tổng
sinh
cụ
mẫu vật
thí nghiệm
2 điểm
1 điểm
3 điểm
học tập
sinh
điểm
1 điểm
1 điểm
10
2 điểm
............ ............ ............ ............ Chia HS thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng. Mời các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, mẫu vật và hoá chất. Thí nghiệm 1: Chiết rút diệp lục. GV: Nêu các bước tiến hành thí nghiệm phát hiện được trong lá có diệp lục? HS: - B1: Cân khoảng 0,2g các mẩu lá đã loại bỏ cuống lá và gân chính (Hoặc lấy khoảng 20 – 30 lát cắt mỏng ngang lá tại nơi không có gân chính) - B2: Cắt nhỏ các mảnh lá cây đó sao cho có nhiều tế bào bị hư hại. Rồi đưa vào ống đong có dung tích 20 – 25ml (ống nghiệm) có ghi sẵn nhãn (ống thí nghiệm và ống đối chứng) với lượng tương đương nhau. - B3: Cho 20 ml cồn vào ống thí nghiệm. Cho 20ml nước vào ống đối chứng ( Để các ống trong vòng 20 phút)
Thí nghiệm 2: Chiết rút Carôtenôit GV: Làm thế nào chiết rút được Carôtenôit trong lá, củ và quả? Gọi một nhóm HS trình bày cách tiến hành: - B1: Cắt nhỏ lá, củ và quả đã chuẩn bị . - B2: mẫu vật vào 2 ống đong (một ống thí nghiệm và một ống đối chứng). - B3: Cho 20ml cồn vào ống thí nghiệm và cho 20ml nước vào ống đỗi chứng. (để các ống trong khoảng 20phút).
Thu kết quả thí nghiệm: Sau thời gian chiết rút (20 – 25 phút), nhẹ nhàng nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu vào các ống nghiệm. Quan sát màu sắc trong các ống nghiệm. Rồi điền kết quả quan sát được vào bảng sau (Bảng này HS phải kẻ sẵn ở nhà):
Màu sắc dịch chiết Cơ quan của cây
dung môi chiết suất Xanh lục
Đỏ, da cam, vàng, vàng lục.
- Nước (Đối chứng). Xanh tươi - Cồn (thí nghiệm). Lá - Nước (Đối chứng). Vàng - Cồn (thí nghiệm). - Nước (Đối chứng). Quả
Cà chua - Cồn (thí nghiệm). - Nước (Đối chứng). Cà rốt - Cồn (thí nghiệm).
Củ - Nước (Đối chứng). Nghệ - Cồn (thí nghiệm). 3. Củng cố: - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong bảng đã kẻ. GV yêu cầu HS nhận xét về màu sắc của các dịch chiết rút => KL về khả năng hoà tan của các sắc tố trong môi trường nước và môi trường là dung môi hữu cơ? Về khả năng hoà tan của các tố khác nhau trong cùng một môi trường?
GV bổ sung thêm thông tin: Carôtenốit là chất tiền thân của Vitamin A, ăn rau có màu xanh sẽ cung cấp ion Mg2+ cho cơ thể. H: Phải ăn uống như thế nào để cung cấp đầy đủ khoáng và các loại Vitamin cho cơ thể? HS: Khi sử dụng thực phẩm hàng ngày cần chú ý ăn đầy đủ các thành phần dinh dưỡng nhất là các loại sắc tố có trong thực vật (xanh, đỏ, vàng...) - Các nhóm trưởng báo cáo kết quả chấm điểm cho các thành viên của tổ mình. - GV đưa ra đáp án (Nếu còn thời gian): 4. Dặn dò: - HS đọc trước nội dung bài 14 thực hành. - Yêu cầu HS về làm BT: ************************************************************************ **
Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 14: Thực hành (Tiết 13)
PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I/ MỤC TIEU: Sau khi học xong bài này HS phải thực hiện được các thí nghiệm: - Phát hiện hô hấp của thực vật qua sự thải CO2. - Phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút khí O2 - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VA HỌC LIỆU 1. Giáo viên: * Dụng cụ:
- Bình thuỷ tinh dung tích 1lit có nút cao su không khoan lỗ và có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thuỷ tinh hình chữ U và phễu thuỷ tinh. - ống nghiệm, cốc có mỏ. - Phiếu học tập, biểu điểm. * Hoá chất: Nước sạch; Nước vôi trong. * Mẫu vật: Hạt đậu tương mới nhú mầm. 2. Học sinh: - Đọc bài trước khi đến lớp, xem lại phần kiến thức có liên quan đến bài. - Chuẩn bị nội dung từng bước thực hành. - Kẻ sẵn bảng theo dõi kết quả thực hành thí nghiệm. III/ TIẾN TRINH DẠY HỌC 1. Kiểm tra: Viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp ở thực vật? 2. Nôi dung thực hành: Trước khi HS tiến hành thí nghiệm GV đưa ra bảng phụ – Là biểu điểm để các em có ý thức phấn đấu đạt được mục tiêu bài học. Yêu cầu các nhóm trưởng lấy mẫu và theo dõi chấm điểm cho từng thành viên trong tổ. Biểu điểm: Chuẩn Tên học
bị dụng
sinh
cụ 2 điểm
............ ............ ............ ............
Chuẩn bị mẫu vật 1 điểm
Thao tác thí
Kết quả
nghiệm 3 điểm
2 điểm
ý thức
Vệ
Tổng
học tập
sinh
điểm
1 điểm
1 điểm
10
Chia HS thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng. Mời các nhóm trưởng lên nhận dụng cụ, mẫu vật và hoá chất. Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2. GV: Hỏi một vài HS về cách tiến hành thí nghiệm. HS: Chuẩn bị bài trước khi lên lớp, trả lời cách tiến hành từng thí nghiệm. GV ghi tóm tắt từng bước tiến hành lên bảng. Mời các nhóm trưởng lên nhận đồ dùng thí nghiệm, biểu điểm tổ chức tiến hành theo nội dung yêu cầu: - B1: Cho 50g hạt đậu tương mới nhú mầm vào bình thuỷ tinh. Nút chặt bình bàng nút cao su gắn ống thuỷ tính hình chữ U và phễu thuỷ tinh (Bước này GV đã chuẩn bị trước khi tiến hành thực hành 2giờ). - B2: Cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm 1 có chứa nước vôi trong. - B3: Từ từ rót nước vào bình chứa hạt. Quan sát sự biến đổi của nước vôi trong ống nghiệm1. - B4: Lấy ống nghiệm 2 có chứa nước vôi trong và thở vào đó qua 1 ống thuỷ tinh hoặc ống nhựa. So sánh nước vôi trong ống nghiệm 2 với ống nghiệm 1. HS: Ghi kết quả thí nghiệm. Tự rút ra kết luận GV: Nhận xét kết quả thí nghiệm của từng nhóm. Đánh giá.
Thí nghiệm 2: Phát hiện hô hấp qua sự hút khí O2. GV: Làm thế nào có thể phát hiện được thực vật xảy ra sự hô hấp? HS: Nêu các bước thí nghiệm: - B1: Lấy 100g hật đậu tương đang nhú mầm, chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nước sôi vào một phần. Cho mỗi phần vào 1 bình, nút chặt lại. (GV chuẩn bị thao tác này trước khi lên lớp 2giờ). - B2: Mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa ngọn nến vào bình chứa hạt chết. Quan sát ngọn nến.
- B3: Mở nút bình chứa hạt chết và nhanh chóng đưa ngọn nến vào bình chứa hạt chết. Quan sát ngọn nến và so sánh với ngọn nến ở B2. 3. Củng cố: - Các nhóm trưởng báo cáo kết quả chấm điểm cho các thành viên của tổ mình. - GV đưa ra đáp án. 4. HDVN: - HS đọc trước nội dung bài 15. - Yêu cầu HS về viết bài thu hoạch Ngày Soạn: Tiết 14
Bài 15:
TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá ở động vật đơn bào, trong ống tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt được tiêu hoá ngoại bào và nội bào. - Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao. - Từ đó thấy được sự khác biệt trong quá trình hấp thụ các chất từ môi trường vào trong cơ thể ở động vật và thực vật. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ phóng to hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.5, 15.6 SGK. Sử dụng bảng 15 SGK. Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: nghiên cứu trước bài 15, quan sát các hình vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đặt vấn đề và đưa ra câu hỏi, yêu cầu học sinh trả lời: GV: Sinh vật muốn tồn tại phải thực hiện các quá trình gì?
GV: Cây xanh tồn tại được nhờ thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua các quá trình quang hợp, hô hấp, hút nước và muối khoáng. Vậy động vật và con người thực hiện trao đổi chất với môi trường như thế nào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; (HS: Phải trao đổi chất với môi trường.) Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Mô tả được quá trình tiêu hoá trong không bào tiêu hoá ở động vật đơn bào, trong ống tiêu hoá và ống tiêu hoá. - Phân biệt được tiêu hoá ngoại bào và nội bào. - Nêu được chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao. - Từ đó thấy được sự khác biệt trong quá trình hấp thụ các chất từ môi trường vào trong cơ thể ở động vật và thực vật. b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: khái niệm tiêu hóa
I. Khái niệm tiêu hoá:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tiêu hoá là quá trình biến đổi và hấp
-GV cho HS quan sát nghiên cứu các tranh thụ thức ăn. vẽ trong SGK và đánh dấu × vào ô trống cho Quá trình tiêu hoá xảy ra ở:
câu hỏi về tiêu hoá.
- Bên trong tế bào: tiêu hoá nội bào.
(?) Thế nào là tiêu hoá?
- Bên ngoài tế bào: tiêu hoá ngoại
(?) Quá trình tiêu hoá xảy ra ở đâu trong cơ
bào.
thể động vật? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu quan sát các tranh vẽ để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: tiêu hóa ở động vật chưa có II. Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ cơ quan tiêu hóa
quan tiêu hoá (động vật đơn bào):
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Thức ăn từ môi trường vào tế bào,
-Gv đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả hình thành không bào tiêu hoá bao lấy thức ăn. lời Tiêu hoá ở động vật đơn bào xảy ra như thế - Lizôxôm gắn vào không bào, và tiết nào đó là hình thức tiêu hóa nội bào hay Enzim vào không bào để tiêu hoá thức ngoại bào? Cho HS quan sát H15.1 SGK từ đó mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn ở trùng đế giày. -Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi ở Phần II
ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất. - Chất thải được thải ra ngoài môi trường.
SGK.
- Đó là hình thức tiêu hoá nội bào.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đáp án 2→ 3→ 1 (B).
HS nghiên cứu H15.1 sau đó trả lời:
- Thức ăn vào không bào tiêu hoá.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Không bào tiêu hóa gắn với
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các
Lizôxôm.
học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe và chốt lại kiến thức.
- Enzim tiêu hoá của Lizôxôm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất thải được đưa ra ngoài.
Hoạt động 3: tiêu hóa ở động vật có túi III. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu tiêu hóa
hoá:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
*Đại diện: Ruột khoang, Giun dẹp.
-Giáo viên cho HS quan sát nghiên cứu
1. Đặc điểm cấu tạo của túi tiêu hóa:
H15.2 tiêu hoá thức ăn trong túi tiêu hoá của (SGK) thuỷ tức.
2. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi
(?) Túi tiêu hóa có đặc điểm cấu tạo như thế tiêu hóa: nào?
Thức ăn → miệng → túi tiêu hoá:
(?) Mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức
*Tiêu hóa ngoại bào: thức ăn được
ăn của thuỷ tức?
phân huỷ
nhờ Enzim của tế bào
tuyến trên thành cơ thể
*Tiêu hóa
(?) Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội
nội bào: xảy ra bên trong tế bào trên
bào?
thành túi tiêu hoá, thức ăn được
(?)Ưu điểm của tiêu hóa thức ăn ở ĐV có túi tiêu hóa so với ĐV đơn bào? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu SGK trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận
phân huỷ hoàn toàn . - HS:Vì ở túi tiêu hoá thức ăn mới được biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp thụ được. - Tiêu hoá được nhiều loại thức ăn, và những thức ăn có kích thước lớn.
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe và chốt lại kiến thức. Hoạt động 4: tiêu hóa ở động vật có ống IV. Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu tiêu hóa
hoá:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu :
*Đại diện: ĐV có xương sống và nhiều loài ĐV không xương sống.
(?) HS quan sát các hình vẽ 15.3 đến 15.6,
1.Đặc điểm cấu tạo của ống tiêu hóa:
cho biết sự tiêu hoá ở những động vật này
- Ống tiêu hoá được cấu tạo từ nhiều
khác với thuỷ tức ở điểm nào? (?) Vậy ống tiêu hoá là gì? Đặc điểm gì
bộ phận khác nhau. - Thức ăn đi theo một chiều, và được
khác với túi tiêu hoá?
tiêu hoá ngoại bào trong ống tiêu
(?) Ống tiêu hoá ở người gồm bộ phận nào?
hoá.
Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời nội dung
2.Quá trình tiêu hóa:
bảng 15. GV dùng bảng phụ. Củng cố lại. (?) Thức ăn được tiêu hoá như thế nào trong ống tiêu hoá? (?) Sự tiêu hoá trong ống tiêu hoá có ưu điểm gì?
- Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học nhờ dịch tiêu hoá tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. - Các chất không được tiêu hoá sẽ được tạo thành phân và được thải ra ngoài qua hậu môn.
GV cho HS nghiên cứu trả lời lệnh ở cuối phần IV Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu SGK trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV lắng nghe và chốt lại kiến thức.
* Hiệu quả tiêu hoá cao.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ,VẬN DỤNG a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành Điền ô chữ và tìm từ của ô hàng dọc và nêu khái niệm, ý nghĩa của từ đó: (GV dùng bảng phụ vừa vấn đáp vừa điền vào ô chữ)
Gợi ý: (Mỗi gợi ý vừa hỏi vừa trả lời trong 30 giây) Hàng 1 (13 chữ ): Động vật nào chưa có cơ quan tiêu hoá? Hàng 2 (11 chữ): Thức ăn được tiêu hoá hoá học nhờ yếu tố nào? Hàng 3 (10 chữ): Ở Thuỷ tức, trên thành túi tiêu hoá có tế bào gì?
Hàng 4 (7 chữ): Nơi thải chất bã của động vật có ống tiêu hoá? Hàng 5 (8 chữ): Ở người bộ phận nào của ống tiêu hoá không có tiêu hoá hoá học? Hàng 6 (6 chữ): Ở ruột non tiêu hoá nào là chủ yếu? Hàng 7 (8 chữ): Quá trình tiêu hoá ở túi tiêu hoá được gọi là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh thảo luận nhóm để làm Bước 3:Báo cáo, thảo luận Đại diện mỗi nhóm lên làm bài, sau đó cả lớp đối chiếu kết quả Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án Phần trả lời:
Đ
T
Ê
B
Ô
A
N
O
G
T
N
V
Â
T
Đ
Ơ
N
B
A
O
D
I
C
H
T
I
Ê
U
U
Y
Ê
N
H
Â
U
M Ô
N
T
H
Ư
C
Q
U
A
N
H
O
A
H
O
C
O
A
I
B
A
O
G
H
O
Ngày Soạn: Tiết 15
I. MỤC TIÊU
Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ( tiếp theo).
A
1. Kiến thức -Sau khi học xong bài này, học sinh cần phải + Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật +So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: -Chuẩn bị tranh vẽ, hình 16.1, 16.2 Sgk -Một số mẫu vật thật ( nếu có) Bảng phụ và phiếu học tập. 2.Học sinh: Đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : + Mô tả cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật +So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn V. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt
thịt và thú ăn thực vật
và thú ăn thực vật.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh, a.Miệng: hướng dẫn học sinh quan sát nghiên cứu hình -Răng cửa: 16.1 và hình 16.2 Sgk. Thảo luận để hoàn -Răng nanh: thành phiếu học tập. - Răng hàm: Chia học sinh làm 6 nhóm. Nhóm 1,2,3 nghiên cứu cấu tạo, chức năng của nhóm động vật ăn b. Dạ dày: Dạ dày đơn: thịt. Nhóm 4,5,6 nghiên cứu cấu tạo, chức c.Ruột: năng của nhóm động vật ăn thực vật. -Ruột non ngắn: GV hoàn thịên kiến thức trong bảng. -Ruột già: -Vì sao ở thú ăn thịt, răng nanh lại phát triển -Manh tràng: mạnh. Trong khi đó răng hàm kém phát triển? 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực Vì sao ở thú ăn thực vật, ruột dài hơn so với vật. thú ăn động vật? a. Răng: -Vì sao manh tràng ở thú ăn thực vật phát triển -Răng cửa và răng nanh: mạnh hơn thú ăn thịt? - Răng trước hàm và răng hàm. - Hãy mô tả cơ quan tiêu hóa ở bò? b. Dạ dày: -Ở động vật nhai lại, thức ăn được di chuyển - ĐV nhai lại có 4 ngăn. trong dạ dày qua 4 ngăn như thế nào? Vì sao người ta gọi dạ múi khế là dạ dày thực + Dạ cỏ: sự?
+Dạ tổ ong:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+Dạ lá sách:
Học sinh nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi
+Dạ múi khế:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
-ĐV ăn thực vật khác: Dạ dày đơn.
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, các c. Ruột: học sinh khác nhận xét, bổ sung - Ruột non: Bước 4: Kết luận, nhận định -Ruột già lớn:
GV lắng nghe và chốt lại kiến thức.
-Manh tràng:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Gv giao bài tập và yêu cầu học sinh làm trong vòng 8p Câu 1.Vì sao cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thực vật có dạ dày, ruột lớn và dài? a. Vì thức ăn thuộc loại khó tiêu. b. Vì chúng tiết ra enzim tiêu hóa. c. Vì hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn ít nên nơi chứa phải lớn và ruột phải dài để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng. d. Vì enzim của chúng hoạt động yếu. Câu 2. Trong các loại ĐV ăn thực vật, loại có dạ dày đơn là: a. Chuột, thỏ, ngựa
b. Chuột, thỏ, dê
c. Chuột, thỏ, cừu
d.Chuột,
thỏ, nai Câu 3. Sự biến đổi thức ăn theo hình thức sinh học trong dạ dày ở động vật nhai lại diễn ra tại: a. Dạ múi khế
c. Dạ lá sách
b. Dạ cỏ
d. Dạ tổ ong.
Câu 4. Ở ĐV nhai lại, thức ăn được di chuyển qua 4 ngăn trong dạ dày theo trình tự sau: a. Dạ cỏ - Dạ tổ ong - Dạ lá sách – Dạ múi khế
b. Dạ tổ ong – Dạ múi khế - Dạ
cỏ - Dạ lá sách. c. Dạ lá sách - Dạ tổ ong - Dạ cỏ- Dạ múi khế ong- Dạ múi khế.
d. Dạ cỏ - Dạ lá sách - Dạ tổ
Câu 5. Hợp chất nào là thành phần chủ yếu cho thức ăn của ĐV ăn thực vật? a. Glucôzơ
c. Prôtêin
b. Xenlulôzơ
d. Lipit.
D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Phiếu học tập
Bộ phận
Động vật ăn động vật Cấu tạo
Động vật ăn thực vật
Chức năng
Cấu tạo
Chức năng
Miệng Dạ dày Ruột Đáp án phiếu học tập
Bộ phận
Động vật ăn động vật Cấu tạo
Miệng
Chức năng
Động vật ăn thực vật Cấu tạo
Rằng cửa
Gặm và lấy
Răng cửa to,
hình nêm
thịt ra.
bằng
Răng nanh:
Cắn và giữ
Răng nanh
Chức năng
Nhọn
con mồi
giống răng
Răng hàm
Ít sử dụng
cửa
nhỏ
Dạ dày
Đơn, to
Giữ và giật cỏ.
Răng hàm có Nghiền nát thức ăn. nhiều gờ Chứa thức ăn ĐV nhai lại 4 Tiêu hóa hóa ngăn: học và cơ
Dạ cỏ
học.
-Chứa thức ăn, tiêu hóa sinh học nhờ vi sinh vật -Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt
Dạ tổ ong
-Tiêu hóa hóa học nhờ nước bọt và hấp thu bớt nước -Tiết ra enzim pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin và vi sinh
Dạ lá sách
vật.
Chứa và tiêu hóa thức ăn (cơ học và hóa học).
Dạ múi khế.
* ĐV khác:Dạ dày đơn Ruột
Ruột non
Tiêu hóa và
ngắn.
hấp thụ thức ăn
Ruột già
Hấp thụ lại
Ruột non dài
Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn Hấp thụ lại nước và thải bã
Ruột già lớn
-Tiêu hóa nhờ vi sinh vật và hấp thụ thức ăn
ngắn.
nước và thải bã
Manh tràng
Ít có tác
Manh tràng
dụng
lớn
nhỏ
Ngày Soạn: Tiết 16
BÀI 17
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp tế bào - Nêu và mô tả sơ lượt cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và dưới nước - Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả - Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hô hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động vật. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Các mẫu vật sống : giun, cá da trơn, … - Các tranh vẽ về cơ quan hô hấp của động vật : phổi, mang, …và các tranh vẽ trong sgk 2.Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu bài mới. - Chuẩn bị các tranh vẽ hoặc các mẫu vật sống để minh họa cho phần trình bày theo nhóm. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt vấn đề Hô hấp có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ? Những sinh vật khác nhau thì hoạt động hô hấp và hiệu quả hô hấp giống hay khác nhau ? Hiệu quả hô hấp phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chúng ta vào bài mới : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được các đặc điểm chung của bề mặt hô hấp tế bào - Nêu và mô tả sơ lượt cơ quan hô hấp của động vật ở cạn và dưới nước - Giải thích được vì sao các động vật có khả năng trao đổi khí một cách có hiệu quả - Rút ra được sự tiến hóa dần của cơ quan hô hấp và hình thức trao đổi khí ở các nhóm động b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khái niệm hô hấp
I/ KHÁI NIỆM HÔ HẤP.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hô hấp là tập hợp những quá trình,
Gv giao câu hỏi
trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào
- Hô hấp là gì?
để oxi hoá các chất trong TB và giải phóng năng lượng cho các hoạt động
- Phân biệt hô hấp ngoài và hô hấp trong?
sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
-Hụ hấp bao gồm hụ hấp ngoài và hụ
HS Dựa vào kiến thức cũ và thông tin trong hấp trong SGK để trả lời
- Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
giữa cơ quan hô hấp với môi trường
Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
sống. - Hô hấp trong là quá trình trao đổi khí giữa TB với máu và dịch kẽ TB, oxi hoá
Bước 4: Kết luận, nhận định
các chất trong TB tạo ra năng lượng và
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức
thải ra CO2
Hoạt động 2: bề mặt trao đổi khí
_ Ở động vật có 4 hỡnh thức trao đổi khí
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra câu hỏi : - Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì để thực hiện chức năng trao đổi khí? Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và bài tập sau:
chủ yếu + trao đổi khí qua bề mặt cơ thể +Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí (côn trùng…..) +Trao đổi khí bằng mang +Trao đổi khí bằng phổi
Đặc điểm bề
Tác dụng
mặt -
-
-
-
-
-
-
-
II/ BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ.
Đặc điểm bề mặt
- Tỉ lệ S/V - Tăng S lớn. -
Gv đặt vấn đề và đưa ra câu hỏi: Bề mặt TĐK ở các nhóm ĐV khác nhau do
bề Bề
mỏng và ẩm - Giúp O2 ướt
, CO2 dễ dàng
giống nhau. Người ta phân chia thành 4 hình
- Bề mặt có
thức TĐK.
nhiều
- Những loài ĐV nào hô hấp qua bề mặt cơ
mạch.
mao
Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ.
- Có sự lưu
- Quá trình TĐK được thực hiện như thế nào?
thông khí
SGK để trả lời
khuếch tán qua.
-
thể?
HS Dựa vào kiến thức cũ và thông tin trong
mặt
mặt TĐK.
đó hiệu quả TĐK ở các nhóm ĐV là không
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Tác dụng
Chứa
sắc tố hô hấp
vận
chuyên khí.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tạo sự
Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ
chênh
sung
lệch
về
nồng
độ
Bước 4: Kết luận, nhận định
O2 và CO2
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức Hoạt động 3 : Các hình thức hô hấp Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ
III/ CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP. 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
Gv đặt vấn đề và đưa ra câu hỏi - Phân tích các đặc điểm của giun đất thích nghi với việc TĐK qua bề mặt cơ thể - Những loài ĐV nào có hình thức hô hấp
- Đại diện: ĐV đơn bào hoặc đa bào có tổ chức thấp.
bằng ống khí? - Mô tả quá trình TĐK ở côn trùng? GV: ở côn trùng hệ tuần hoàn hở không có vai trò trong vận chuyển khí vì các ống khí phân nhánh đến tận TB. Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp thông khí
- Sự TĐK: Được thực hiện trực tiếp qua màng TB hoặc qua bề mặt cơ thể nhờ sự khuếch tán, oxi từ môi trường vào cơ thể và CO2 từ cơ thể ra môi trường. 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
vì khoảng cách giữa các TB và bên ngoái là - Đại diện: Nhiều loài ĐV sống trên cạn. ngắn. Riêng côn trùng có kích thước lớn thì - Sự TĐK: O2 qua lỗ thở vào ống khí lớn có thông khí nhờ sự co dãn của cơ bụng. -> ống khí nhỏ -> TB; CO2 từ TB theo HS so sánh với 4 đặc điểm của bề mặt TĐK ống khí nhỏ -> ống khí lớn -> ra ngoài qua lỗ thở. và trả lời: - Tại sao sự TĐK bằng mang lại đạt hiệu quả cao? 3. Hô hấp bằng mang. - Tại sao cá chỉ thích hợp cho hô hấp dưới - Đại diện: cá, thân mềm và các loài nước mà không thích hợp cho hô hấp trên chân khớp (ĐV sống trong nước). cạn? Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và thực
hiện lệnh.
- Sự TĐK: Miệng mở ra -> nền xoang
- Những ĐV nào có hình thức hô hấp bằng miệng hạ xuống diềm nắp mang đóng lại -> miệng mở ra -> Nước và khí O2 từ phổi? ngoài vào -> phiến mang, O2 khuếch tán vào mao mạch ở phiến mang, theo dòng - Mô tả đường dẫn khí, cơ quan trao đổi khí ở máu đi đến các TB trong cơ thể; CO2 từ các nhóm ĐV đó? các TB theo dòng máu đến mang, - Trình bày về hoạt động thông khí ở các ĐV khuếch tán ra ngoài khi cá thở ra, cửa miệng cá đóng lại. nắp mang mở ra khí hô hấp bằng phổi? - Tại sao nói Phổi là cơ quan TĐK hiệu quả
theo dòng nước bị đẩy ra ngoài.
của ĐV trên cạn?
4. Hô hấp bằng phổi.
- Tại sao ở thú không có túi khí như chim?
- Đại diện: ĐV trên cạn thuộc lớp lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú.(Có cơ quan TĐK là phổi).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Sự TĐK: Phổi thỳ cú nhiều phế nang , HS Dựa vào kiến thức cũ và thông tin trong SGK để trả lời
phế nang cú bề mặt mỏng và chứa nhiều mao mạch mỏu.Phổi chim cú nhiều ống
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khớ. Khớ O2 và CO2 được trao đổi qua
Các học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ
bề mạt phế nang
sung
Sự thông khí ở phổi chủ yếu nhờ các cơ
Bước 4: Kết luận, nhận định
hô hấp co dãn, làm thay đổi thể tích của
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức
khoang bụng hoặc lồng ngực (ở lưỡng cư là nhờ sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng) Nhờ hệ thống tỳi khớ mà phổi chim luụn cú khụng khớ giàu CO2 ả khi hớt vào và thở ra .
C: LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập trong vòng 8p Câu 1. Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là A. có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí. B. có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán quá D. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 2. Xét các loài sinh vật sau: (1) tôm
(2) cua
(3) châu chấu
(4) trai
(5) giun đất
(6) ốc
Những loài nào hô hấp bằng mang ? A. (1), (2), (3) và (5) B. (4) và (5) C. (1), (2), (4) và (6) D. (3), (4), (5) và (6) Hiển thị đáp án Đáp án: C Câu 3. Côn trùng hô hấp A. bằng hệ thống ống khí
B. bằng mang
C. bằng phổi
D. qua bề mặt cơ thể
Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 4. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí ở A. mang B. bề mặt toàn cơ thể C. phổi D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,… Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 5. Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là A. tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn B. da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua C. dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn Hiển thị đáp án Đáp án: A D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?
Lời giải: Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo giun sẽ chóng chết vì: trong điều kiện khô ráo, da giun bị khô, không còn ẩm ướt. Khi đó O2 và CO2 không khuếch tán qua da, giun không thể hô hấp nên bị chết.
Ngày Soạn: Tiết 17 BÀI 18:
TUẦN HOÀN MÁU
I /Mục tiêu bài học 1 / Kiến thức Sau khi học xong bài này học sinh cần phải: -Nêu được ý nghĩa tuần hoàn máu -Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép -Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn 2.Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: Tranh vẽ hình 18.1; 18.2; 18.3A;18.3B (SGK) Phiếu học tập 2.Học sinh: Vở ghi, sgk III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt vấn đề: Không chỉ hệ tiêu hoá và hệ hô hấp, mà cả hệ tuần hoàn cũng có vai trò rất quan trọng trong cơ thể, giúp cơ thể tồn tại, phát triển và thực hiện các hoạt động sinh lí bình thường. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về tuần hoàn máu ở giới động vật, xem có những dạng hệ tuần hoàn nào? và có cấu tạo ra sao? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : -Nêu được ý nghĩa tuần hoàn máu -Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,hệ tuần hoàn đơn với hệ tuần hoàn kép -Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so vơí hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Giới thiệu bài mới: Thức ăn được biến đổi thành các chất dinh dưỡng ở hệ tiêu hóa và các chất khí (ôxi) của hô hấp không nằm lại một chổ mà được vận chuyển trong cơ thể nhờ cơ quan nào đảm nhiệm? Chúng ta tìm hiểu bài mới HỆ TUẦN HOÀN
I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1/ Cấu tạo chung
Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của hệ Hệ tuần hoàn có 3 phần tuần hoàn
- Dịch tuần hoàn: Máu hoặc hổn hợp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
máu ( dịch mô)
Gv cho HS tự đọc I SGK và trả lời câu hỏi.
- Tim
?1: HTH được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ - Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM) phận nào?
2/ Chức năng.
?2: Chức năng của HTH?
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến
GVđặt câu hỏi:Tại sao động vật có kích thướt bộ phận khác đáp ứng cho các họat động nhỏ không có hệ tuần hoàn, động vật có kích sống củacơ thể thướt lớn có hệ tuần hòan? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nghiên cứu SGK để trả lời Bước 3: Báo cáo,thảo luận Hs trình bày câu trả lời trước lớp, các học sinh khác lắng nghe, nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, chốt đáp án Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần hoàn
II/ Các dạng hệ tuần hoàn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1/ Hệ tuần hoàn hở
GV cho HS thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm
- Hệ tuần hoàn đơn
Nhóm 1&3 hoàn thành bài tập 1
- Hệ tuần hoàn kép
Nhóm 2&4 hoàn thành bài tập 2 GV gọi HS đại diện nhóm 1&2 lên bảng trình bày Gọi các nhóm khác nhận xét GV nhận xét và hoàn thành nội dung GV
yêu
cầu
quan
18.1,18.2,18.3,18.4,v à trả lời SGK Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2/ Hệ tuần hoàn kín: Gồm 2 loại
sát
hình
các câu lệnh
(HS ghi và học theo phiếu học tập)
HS nghiên cứu SGK để trả lời Thảo luận nhóm, hoàn thành bài tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận Cử đại diện trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định Gv chốt lại đáp án
C: LUYỆN TẬP C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV giao bài tập cho cả lớp và yêu cầu hoàn thành trong vòng 8p Câu 1. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở là A. Tìm → Động mạch→ khoang cơ thể→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu dịch mô→ tĩnh mạch→ tim B. Tìm→ động mạch→ trao đổi chất với tế bào→ hỗn hợp máu→ dịch mô→ khoang cơ thể→ tĩnh mạch→ tim C. Tim→ động mạch→ hỗn hợp máu - dịch mô→ khoang cơ thể → trao đổi chất với tế bào→ tĩnh mạch→ tim D. tim→ động mạch→ quang cơ thể→ hỗn hợp máu - dịch mô→ tĩnh mạch→ tim Hiển thị đáp án Đáp án: D
Câu 2. Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh D. Cao, tốc độ máu chạy chậm Hiển thị đáp án Đáp án: B Câu 3. Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là A. Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim B. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim C. Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim D. Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim Đáp án: B Câu 4. Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực hiện chức năng A . Vận chuyển chất dinh dưỡng B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết C. tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp D. vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 5. Ở hô hấp trong, sự vận chuyển O2 và CO2 diễn ra như thế nào? A. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện chị nhờ dịch mô B. Sự vận chuyển CO2 từ cơ quan hô hấp nên tế bào và O2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp được thực hiện nhờ máu và dịch mô C. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp (
mang hoặc phổi) được thực hiện nhờ máu và dịch mô D. Sự vận chuyển O2 từ cơ quan hô hấp đến tế bào và CO2 từ tế bào tới cơ quan hô hấp việc thực hiện chỉ nhờ máu Hiển thị đáp án Đáp án: C D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lờ
Phiếu học tập Họ và tên………… Lớp. ……………. Nhóm…………… Bài tập 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máu Phương thức trao đổi chất Áp lực, tốc độ
Đáp án bài tập 1
Hệ tuần hoàn hở Loài đại diện
Hệ tuần hoàn kín
Đa số ĐV thân mềm:( ốc
Mực ống,bạch tuộc,giun đốt,chân đầu,
sên,trai,ngheo,sò …)và chân
động vật có xương sống
khớp(tôm,cua …) Hệ thống mạch
ĐM và TM
ĐM, MM và TM
máu Đường đi của máu Được tim bơm vào ĐM sau đó
Được tim bơm đi lưu thông liên tục
tràn vào khoang cơ thể
trong mạch kín: Từ ĐM- MM-TMTim
Phương thức trao
Trao đổi trực tiếp với các tế
Trao đổi với tế bào qua thành mao
đổi chất
bào
mạch
Áp lực, tốc độ
Máu chảy với áp lực thấp, tốc
Máu chảy với áp lực cao hoặc trung
độ chảy chậm
bình,tốc độ chảy nhanh
Ngày Soạn: Tiết 18 Bài 19: TUẦN HOÀN MÁU ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giải thích được vì sao tim có khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim. Nêu được chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU a. Giáo viên: - Tranh hình 19.1 , 19.2 ,19.3 , 19.4 ( SGK) ( phóng to) . - GV chuẩn bị trước thí nghiệm chứng minh tính tự động của tim. - Phiếu học tập. b. Học sinh tham khảo trước các nội dung: Khả năng đập tự động của tim, nguyên nhân gây tính tự động của tim. Trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất Khái niệm huyết áp , sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV có thể đặt vấn đề : Cơ thể chúng ta khi nghỉ ngơi hay hoạt động mạnh đều có sự TĐC và năng lượng (để cung cấp đủ lượng máu cần thiết cho hoạt động), vậy trong cơ thể sống cơ quan nào đảm nhận, cơ chế hoạt động của tim mạch như thế nào? Hôm nay chúng ta tìm hiểu sâu hơn về hoạt động của tim và hệ mạch. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : Giải thích được vì sao tim có khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim. Nêu được chu kì hoạt động của tim của tâm nhĩ và tâm thất Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân gây huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. Vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu. b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Hoạt động của tim Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV : Cho HS quan sát thí nghiệm mà GV đã
chuẩn bị trước. ?: Tim ếch và cơ bắp của chân ếch lấy ra khỏi cơ thể có còn co bóp không? GV nhận xét , bổ xung. GV treo tranh H 19.1 . Phát phiếu học tập số 1. GV gọi đại diện từng nhóm so sánh, nhận xét, bổ xung.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
GV : Tính tự động của tim có ý nghĩa gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát trả lời. HS quan sát tranh,
1.Tính tự động của tim: *KN : Là khả co dãn tự động theo chu kì của tim.
đọc mục III. 1 thảo luận và
hoàn thành phiếu học tập ( 5 phút)
* Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim: Do hệ dẫn truyền tim.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hệ dẫn truyền tim gồm:
Học sinh trình bày trước lớp, hs khác nhận xét, bổ
+ Nút xoang nhĩ tự phát xung
sundg
điện, truyền xung điện đến nhĩ thất
Bước 4: Kết luận, nhận định
và cơ tâm nhĩ co.
Gv chốt lại đáp án Hoạt động 2: Chu kì hoạt động của tim Bước 1 : Chuyển giao nhiệm vụ GV treo tranh H 19.2 . ? CK tim có mấy pha? Thời gian mỗi pha? ? Vì sao tim có thể hoạt động liên tục trong thời gian dài không mệt mỏi.
+ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His. + Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin. + Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co. HS : Giúp tim đập tự động cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ
? Nhịp tim là gì? ở người lớn nhịp tim trung bình thể ngay cả khi ngủ. là bao nhiêu? 2. Chu kì hoạt động của tim: - Nhận xét, đánh giá Tim co giãn nhịp nhàng theo chu ?: Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối kì.
lượng cơ thể? ( S : là diện tích bề mặt cơ thể. V : là khối lượng cơ thể.)
Mỗi chu kì 0.8s, gồm 3 pha trong đó tâm nhĩ co 0,1s, tâm thất co 0,3s, thời gian dãn chung 0,4s.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS xem bảng 19.2 trả lời. Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. Động vật càng nhỏ tim đập càng
Học sinh trình bày trước lớp, hs khác nhận xét, bổ nhanh. sundg IV/ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ Bước 4: Kết luận, nhận định MẠCH: Gv chốt lại đáp án
1. Cấu trúc của hệ mạch :
Hoạt động 3: Hoạt động của hệ mạch
(Nội dung SGK )
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Huyết áp:
Giáo viên đặt vấn đề
+ KN : Là áp lực tác dụng lên thành
?:Hệ mạch bao gồm những hệ thống nào
mạch và đẩy máu chảy trong hệ
GV nêu tình huống : Tại sao những người bị
mạch.
xuất huyết não có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong + Nguyên nhân: Gây ra huyết áp: thường gặp ở người bị huyết áp cao. Vậy chúng ta Do tâm thất co đẩy máu vào hệ hãy tìm hiểu xem : Huyết áp là gì?
mạch .
( Ở người gìa thường mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt ở các mạch máu não thành mạch máu rất mỏng, khi xuất huyết cao dễ làm vỡ mạch).) GV treo hình 19.3 ? : Tại sao tim đập nhanh , mạnh thì HA tăng, tim đập chậm, yếu HA giảm? GV giải thích rõ thế nào là HA tâm thu và HA tâm trương . ( Theo SGK)
* Sự co bóp của tim và nhịp tim. * Sức cản trong mạch. * Khối lượng máu và độ quánh của máu. 3. Vận tốc máu: Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. VD : SGK
?: Các yếu tố làm thay đổi huyết áp?
Vận tốc máu liên quan đến tổng tiết diện của mạch và chêch lệch HA giữa 2 đầu đoạn mạch. (Vận tốc máu
? Vận tốc máu là gì?
tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện của mạch).
GV treo tranh 19.3 ( SGK NC) ?: Tiết diện và tổng tiết diện là gì? ( SGV trang 78) Tổng tiết diện ở ĐMC 5-6 cm2, tốc độ máu 500mm/s, ở MM 6000 cm2, tốc độ máu 0,5mm/s, Vận tốc máu ở mao mạch chậm có ý nghiã gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày trước lớp, hs khác nhận xét, bổ sundg Bước 4: Kết luận, nhận định Gv chốt lại đáp án C: LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên đưa ra bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 8p Câu 11. Hệ tuần hoàn kín có ở những động vật nào? (1) Tôm (2) mực ống (5) trai
(6) bạch tuộc
(3) ốc sên
( 4) ếch
(7) giun đốt
A. (1), (3) và (4) B. (5), (6) và (7) C. (2), (3) và (5) D. (2), (4), (6) và (7) Hiển thị đáp án Đáp án: D Câu 12. Ở Hhệ tuần hoàn kín, máu được phân phối trong cơ thể như thế nào? A. máu điều hòa và phân phối nhanh đến các cơ quan B. máu không được điều hòa và được phân phối nhanh đến các cơ quan C. máu được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan D. máu không được điều hòa và được phân phối chậm đến các cơ quan Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 13. Điều không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là A. Tim hoạt động ít tốn năng lượng B. máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình C. máu đến các cơ quan ngang nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất D. tốc độ máu chảy nhanh, máu thì được xa Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 14. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ diễn ra theo trật tự
A. Tim → Động mạch giàu O2 → mao mạch → tĩnh mạch giàu CO2 → tim B. Tim → động mạch giàu CO2 → mao mạch→ tĩnh mạch giàu O2 → tim C. Tim → động mạch ít O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim D. Tim → động mạch giàu O2 → mao mạch→ tĩnh mạch có ít CO2 → tim Hiển thị đáp án Đáp án: A Câu 15. Trong hệ tuần hoàn kín A. máu lưu thông liên tục trong mạch kín ( từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về tim) B. tốc độ máu chạy chậm, máu không đi xa được C. máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình D. màu đến các cơ quan chậm nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất Hiển thị đáp án Đáp án: A Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án D: VẬN DỤNG (8’) a. Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên bổ sung và chốt lại kiến thức
PHIẾU HỌC TẬP
TRẢ LỜI:
CÂU HỎI:
NHÓM Tính tự động của tim là gì? 1 Nguyên nhân gây ra tính tự động của tim?
TRẢ LỜI: CÂU HỎI:
NHÓM Hệ 2
dẫn
truyền
tim gồm những bộ phận nào?
TRẢ LỜI: CÂU HỎI:
Con
đường
dẫn
NHÓM truyền xung điện trong hệ dẫn 3 truyền?
Ngày Soạn: Tiết 19
BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, HS : 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả nếu mất cân bằng nội môi. - Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi. - Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi. 2. năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viện: - Tranh phóng to HV: 20.1, 20.2 – SGK - Phiếu học tập 2.Học sinh: SGK, vở ghi IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt vấn đề: dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 cho biết môi trường trong cơ thể là gì? Vai trò? Gồm những thành phần nào? HS trả lời được môi trường trong là môi trường bao quanh tế bào, từ đó tb nhận được dinh dưỡng và thải chất thải. Môi trường trong cơ thể gồm máu, bạch huyết, nước mô. GV: vậy cân bằng nội môi là gì? Khi thành phần trong môi trường trong ko ổn định sẽ dẫn tới hậu quả gì? Để trả lời được chúng ta vào nghiên cứu nội dung bài mới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được định nghĩa và ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả nếu mất cân bằng nội môi. - Vẽ được sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội môi, nêu được vai trò của các thành phần của cơ chế duy trì cân bằng nội môi. - Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi. b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
*Hoạt động 1: Khái niệm, ý nghĩa cân bằng I. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA nội môi.
CỦA CÂN BẰNG NỘI MÔI:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Khái niệm cân bằng nội môi:
GV: Phát phiếu học tập số 1, yêu cầu HS đọc mục I và hoàn thành trong khoảng thời gian 5’ (phiếu học tập số 1 - phụ lục) GV: Trong thời gian HS làm việc, treo bảng phụ phiếu học tập số 1 lên bảng.
(Nội dung phiếu học tập số 1)
GV: Yêu cầu đại diện của một hoặc hai nhóm trình bày nội dung và cả lớp cùng góp ý để hoàn thành phiếu học tập số 1. GV: Em hãy nêu ý nghĩa của sự cân bằng nội môi? GV: Môi trường trong duy trì được sự ổn định là do cơ thể có các cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Chúng ta qua phần II. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi:
HS: Đọc mục I, thảo luận nhóm và hoàn - Cân bằng nội môi giúp cho động thành nội dung trong phiếu. vật tồn tại và phát triển HS: Tiếp tục tham khảo mục I để trả lời.
- Mất cân bằng nội môi có thể gây ra
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
bện
Học sinh trình bày cá nhân vào phiếu học tập, sau đó nếu đáp án trước lớp, các học sinh khác chú ý lắng nghe và đưa ra nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức *Hoạt động 2: Cơ chế di trì cân bằng nội môi. Bước 1: Thực hiện nhiệm vụ GV: Treo tranh vẽ hình 20.1 - SGK II. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT CƠ CHẾ GV: Cơ chế cân bằng nội môi có sự tham gia
DUY TRÌ CÂN BẰNG NỘI MÔI:
của các bộ phận nào? GV: Phát phiếu học tập số 2. Yêu cầu học sinh đọc mục II, quan sát HV 20.1 và điền nội dung thích hợp vào phiếu (10 phút). (Phiếu học tập số 2) GV: Gọi một số HS trả lời, các HS khác bổ
- Cơ chế duy trì cân bằng nội môi có sự tham gia của các bộ phận: + Bộ phận tiếp nhận kích thích + Bộ phận điều khiển
sung. GV: Thế nào là liên hệ ngược?
+ Bộ phận thực hiện HV 20.1
GV: Nếu một trong các yếu tố trong sơ đồ này không hoạt động hoặc hoạt động kém thì sẽ như thế nào?
GV: Cho một số VD: Hiện tượng tụt huyết áp ở người, bệnh cảm cúm....
(Nội dung phiếu học tập số 2)
- Những biến đổi của môi trường có thể tác động ngược trở lại bộ phận
GV: Treo tranh vẽ hình 20.2. Yêu cầu HS tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược). hoàn thành sơ đồ (bài tập củng cố). Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS: dựa vào HV 20.1 và SGK để giải thích và nêu được vai trò quan trọng của liên hệ ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi. Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nếu một trong các bộ phận của cơ chế hoạt động không bình thường sẽ dẫn đến mất cân bằng nội môi.
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác lắng nghe ý kiến, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức *Hoạt động 3: Vai trò của thận và gan trong việc cân bằng ASTT Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: cho HS đọc mục III1. Yêu cầu HS nêu vai trò của thận trong việc cân bằng ASTT của máu?
III. VAI TRÒ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP
GV: Hướng dẫn HS nêu và giải thích vai trò SUẤT THẨM THẤU: của gan
1. Vai trò của thận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Thận tham gia điều hoà cân bằng
HS: dựa vào HV 20.1 và SGK để giải thích ASTT nhờ khả năng tái hấp thu hoặc và nêu được vai trò quan trọng của liên hệ thải bớt nước và các chất hoà tan ngược trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi.
trong máu.
HS: Tham khảo SGK để trả lời.
2. Vai trò của gan:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gan tham gia điều hoà cân bằng
Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác lắng nghe ý kiến, bổ sung
ASTT nhờ khả năng điều hoà nồng độ các chất hoà tan trong máu như glucôzơ......
Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức *Hoạt động 4: Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: pH nội môi được duy trì nhờ những yếu tố nào? GV: Trong máu có các hệ đệm chủ yếu nào? Hệ nào mạnh nhất? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
IV. VAI TRÒ CỦA HỆ ĐỆM
HS: Tham khảo mục IV để trả lời.
TRONG CÂN BĂNG pH:
HS: Tiếp tục tham khảo mục IV để trả lời câu - pH nội môi được duy trì ổn định nhờ hệ đêm, phổi và thận. hỏi này. - Trong máu có các hệ đệm chủ yếu:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh khác lắng nghe ý kiến, bổ sung
hệ đệm bicacbonat, hệ đệm phôtphat, hệ đệm prôtêinat (hệ đệm mạnh nhất).
Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức C: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao bài tập cho học sinh và yêu cầu học sinh hoàn thành trong vòng 8p - Chọn đáp án đúng: Câu 1. Nồng độ glucozơ trong máu người ổn định là: A. 0,1%
B. 1%
C. 10%
D. 1,5%
Câu 2. Cân bằng nội môi là: A. duy trì ổn định môi trường ngoài cơ thể.
C. duy trì ổn định đường trong máu.
B. duy trì ổn định môi trường trong cơ thể.
D. duy trì áp suất thẩm thấu.
Câu 3. Hệ đệm mạnh nhất là: A. Hệ đệm biocacbonat: H2CO3/NaHCO3
B. Hệ đệm proteinat
C. Hệ đệm photphat: NaH2PO4/ NaHPO4
D. Hệ đệm nitrat.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án
D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên bổ sung và chốt lại kiến thức. + Dựa vào sơ đồ h 20.1 giải thích cơ chế duy trì nồng độ glucozơ trong máu khi nồng độ glucozơ cao, thấp? + Giải thích sơ đồ có chế điều hoà hấp thụ nước, Na+ ở thận? Phiếu học tập Họ và tên HS trong nhóm:.......................................................................
Phiếu học tập số 1: Phân biệt cân bằng nội môi và mất cân bằng nội môi. Cho VD. (Thời gian hoàn thành: 5 phút)
Cân bằng nội môi
Mất cân bằng nội môi
1. Khái niệm:
1. Khái niệm:
.................................................... ............................................................................................... .................................................... ............................................................................................... .................................................... ........ .................................................... .................................................................. 2. VD:
2. VD:
.................................................... ............................................................................................... .................................................... ............................................................................................... .................................................... .......................................................................... .................................................... .................................................................. ....................................................
Phiếu học tập số 2: Khái quát cơ chế cân bằng nội môi
Bộ phận Tiếp nhận kích thích
Các cơ quan
Chức năng
..................................... ................................................... ..................................... ................................................... ..................................... ..................
Điều khiển
..................................... ................................................... ..................................... ................................................... ..................................... ..................
Thực hiện
..................................... ................................................... ..................................... ................................................... ..................................... ..................
NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1:
Cân bằng nội môi
Mất cân bằng nội môi
1. Khái niệm: - Là sự duy trì ổn định của môi - Là hiện tượng khi các điều kiện lí – hoá của môi trường trường trong cơ thể.
trong thay đổi dẫn tới không duy trì được sự ổn định bình thường.
- Nếu nồng độ glucôzơ trong máu cao hơn 0,1% → có thể bị
2. VD: - Nồng độ Glucôzơ trong máu
bệnh tiểu đường.
người được duy trì ổn định ở - Nếu nồng độ này thấp hơn 0,1% → cơ thể bị hạ đường huyết. mức 0.1% - Thân nhiệt ở người được duy trì ổn định ở mức 36,70C
Phiếu học tập số 2:
Bộ phận Tiếp nhận kích thích
Các cơ quan
Chức năng
- thụ thể hoặc cơ quan - tiếp nhận kích thích từ môi thụ cảm: da, mạch trường và biến chúng thành xung máu....
thần kinh truyền về bộ phận điều khiển.
Điều khiển
- trung ương thần kinh
- điều khiển hoạt động của các cơ
- tuyến nội tiết
quan thực hiện bằng cách gởi đi các tín thần kinh hoặc hoocmon.
Thực hiện
- Là các cơ quan như
- tăng hoặc giảm hoạt động nhằm
thận, gan, phổi, tim...
đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng và ổn dịnh.
Ngày Soạn: Tiết 20 THỰC HÀNH
ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở
NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: học sinh thực hiện được cách đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị trước theo sgk ( huyết áp kế , đồng hồ) V. Tiến trình bài học: 1. On định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn sgk A. Thí nghiệm cách đếm nhịp tim - Cách 1: sgk - Cách 2: sgk B. Thí nghiệm: Cách do huyết áp 1. đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ: tiến trình theo hướng dẫn sgk 2. đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử: tiến hành theo hướng dẫn sgk C. Cách đo nhiệt độ cơ thể: Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào nmiệng trong 2 phút, rồi lấy ra đọc kết quả
C. Thu hoạch: Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chung cho cả thí nghiệm Nhịp tim
Huyết áp tối đa
Huyết áp tối
(nhịp/phút)
(mm hg)
thiểu (mm hg)
Thân nhiệt
trước khi chạy tại chổ sau khi chạy nhanh sau
khi
nghỉ
chạy 5phút Báo cáo kết quả trước lớp? Giải thích kết quả? VI. Củng cố VI. Dặn dò: Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới. VII. Bổ sung:
Ngày Soạn: Tiết 21
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Ngày Soạn: CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Bài 23:
Tiết 23
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
HƯỚNG ĐỘNG
1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa về cảm ứng và hướng động - Nêu được các tác nhân của môi trường gây ra hiện tượng hướng động - Trình bày vai trò của hướng động đối với đời sống của cây - Giải thích được một số hiện tượng hướng động trong tự nhiên 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: +Tranh vẽ phóng to 23.1, 23.2, 23.3, 23.4, một số chậu cây +Phiếu học tập 2. HS: Đọc bài trước ở nhà III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đặt vấn đề - Cho học sinh quan sát chậu cây leo mồng tơi - Quan sát chậu cây đậu non, khi cho chiếu ánh sáng 1 phía. Đặt câu hỏi ? Tại sao cây mồng tơi có thể bò theo cây cắm đó leo lên ? Tại sao chậu cây đậu non lại có thể uốn cong về một phía. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài ''Hướng động'' ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : Tìm hiểu cảm ứng hướng động của Thực vật b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khái niệm hướng động
Nội Dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
HS: là phản ứng của SV đối với kích
- GV: Cảm ứng là gì ?
thích
- GV: K/năng của TV phản ứng đối với kích HS: tính cảm ứng thích là gì ?
I. Khái niệm hướng động:
-Gv yêu cầu HS quan sát H 23.1, nêu nhận xét 1. Khái niệm về sự sinh trưởng của thân cây non. ở các điều Hướng động là hình thức phản ứng của kiện chiếu sáng khác nhau ? cơ quan thực vật đối với tác nhân kích Hướng động là gì ? có mấy loại hướng động ? thích từ 1 hướng xác định Phân biệt các loại đó và cho ví dụ ? Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động
2. Phân loại: có hai loại chính
* Nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng - Hướng động dương: Sinh trưởng không đồng đều như vậy ? hướng tới nguồn kích thích Hoặc TS các TB 2 giá đối diện của cơ quan Hướng động âm: sinh trưởng theo sinh trưởng không đồng đều) hướng tránh xa nguồn kích thích. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3.Cơ chế hướng động ở mức tế bào:
HS nghiên cứu SGK trả lời
Là sự sinh trưởng không đồng đều của
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
các tế bào tại hai phía đối diện nhau
Học sinh trả lời câu hỏi trước lớp, sau đó các của cơ quan (thân, rể, lá, mầm…) hs khác nhận xét, bổ sung
4. Nguyên nhân:
Bước 4: Kết luận, nhận định
Do hocmôn auxin di chuyển từ giá bị
Gv nhận xét, chốt lại kiến thức
kích thích đến giá không bị kích thích=> giá không bị kích thích có nhiệt độ auxin cao hơn nên kích thích
Hoạt động II: Các kiểu hướng động
tế bào sinh trưởng ** hơn.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Các kiểu hướng động:
-Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu HS đọc ND phiếu học tập SKH mục II, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. - GV chia HS 5 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên trinh bày 1 mục HS khác bổ sung Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS nhận phiếu học tập nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm -> hoàn thành. Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS lên trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định => GV hoàn thành nội dung
Các kiểu hướng động
Tác nhân
Đặc điểm hướng động Thân: hướng sáng dương
1. Hướng sáng
ánh sáng Rễ: hướng sáng âm Rể cây: hướng trọng lực dương
2. Hướng trọng lực
Đất/trọng lực Thân: hướng trọng lực âm Các CQST' của cây hướng tới nguồn Các chất hóa học axit,
3. Hướng hóa
hóa chất: hướng hóa dương
kiềm, muối khoáng, hoocmôn
Các CQST' của cây tránh xa nguồn hóa chất: hướng hóa âm
4. Hướng nước
Nước
Rể: hướng nước dương
- Thân: hướng nước âm Các tế bào không được tiếp xúc, sinh trưởng 5. Hướng tiếp xúc
Sự va chạm Các tế bào phía tiếp xúc, không sinh trưởng
Củng cố mục II: * Ở mục hướng trong lực yêu cầu HS trả lời Câu hỏi lệnh/SGK - Ở mục hướng hóa GV lưu ý về hướng động điều kiện thực tiễn SX Hoạt động III: Vai trò của hướng động III. Vai trò của hướng động trong đời trong đời sống TV
sống TV:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tìm đến nguồn sáng để quang hợp
Yêu cầu học sinh trả lời 3 câu lệnh SGK
VD: Cây mọc cửa sổ luôn sinh trưởng
=> GV hoàn thiện kiến thức
hướng ra ngoài cửa để đón ánh sáng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây và để hút nước * các chất khoáng
Hs trả lời câu hỏi
có trong đất.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Nhờ có tính hướng hóa, rễ cây sinh
Hs trình bày câu trả lời trước lớp, học sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân khác nhận xét bón để dinh dưỡng. Bước 4: Kết luận, nhận định
- VD cây mướp, bầu, bí, dưa leo, nho,
Gv chốt lại kiến thức
đậu ve ve… C: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao bài tập và yêu cầu hs thảo luận để hoàn thành Cho HS điền ô chữ theo gợi ý
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Gợi ý: Câu 1: Có 7 chữ: một nhân tố môi trường tác động làm ngọn cây luôn mọc về hướng nhân tố này Câu 2: Có 8 chữ: Dạng hướng động mà rễ cây luôn hướng về các chất khoáng cần thiết cho sự sống của tế bào Câu 3: có 8 chữ: Hiện tượng rễ cây phát triển trong tự nhiên luôn hướng về trọng lực
Câu 4: có 5 chữ: một loại hoocmôn sinh trưởng của thực vật có ảnh hưởng đến vận động hướng động của cây Câu 5: Có 14 chữ: Đặc tính của rể cây khi phát triển luôn hướng về nguồn nước trong đất Câu 6: Có 5 chữ: Một bộ thực vật có các cây mà rể của nó sống cộng sinh với vi khuẩn Rhizôbium Câu 7: Có 14 chữ: Hiện tượng cây vận động sinh trưởng và luôn luôn hướng về phía tác nhân kích thích của môi trường. Câu 8: Có 10 chữ: Là tỷ lệ giữa lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan có giá trị kinh tế của cây với tổng lượng chất khô mà cây quan hợp được. Câu 9: Có 7 chữ: Là một giai đoạn của quang hợp ở cây xanh mà phản ứng chỉ xảy ra được khi có ánh sáng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án
Phiếu học tập số 1
Các kiểu hoạt động
Tác nhân
Đặc điểm hướng động - Thân:
1. Hướng sáng - Rễ: 2. Hướng trọng lực
- Rễ:
- Thân: - Các cq sinh trưởng của cây hướng tới nguồn hóa chất… 3. Hướng hóa - Các cơ quan của cây tránh nguồn hóa chất… st' của cây trách xa nguồn hóa chất - Rể 4. Hướng nước - Thân - Các tế bào không được tiếp xúc kích thích sinh 5. Hướng tiếp xúc
trưởng… Các tế bào phía tiếp xúc…
ĐÁP ÁN Ô CHỮ
1 2 3
A N H S A N G H Ư Ơ N G H O A H Ư Ơ N G Đ Â T
4
A U X I N
5
H Ư Ơ N G N Ư Ơ C D Ư Ơ N G
6
H O Đ Â U
7
H Ư Ơ N G Đ Ô N G D Ư Ơ N G
8
H Ê S Ô K I N H T Ê
9
P H A S A N G
Ngày Soạn: Tiết 24
BÀI 24. ỨNG ĐỘNG.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm về ứng động. - Phân biệt được ứng động với hướng động. - Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. - Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 trong SGK. 2. HS: Đem theo cây trinh nữ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu : - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b.Nội dung hoạt động: trò chơi, gợi mở.. c.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đặt vấn đề: Hoa vạn liên thanh trồng bên cửa sổ thì cành lá hướng về phía có ánh sáng. Hoa đồng tiền, hoa Phù Dung sớm nở và tối tàn. Vậy hai hiện tượng trên có gì khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Bước 4: Kết luận, nhận định Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu : - Nêu được khái niệm về ứng động. - Phân biệt được ứng động với hướng động. - Phân biệt được bản chất ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng. - Trình bày được vai trò của ứng động trong đời sống thực vật. b. Nội dung hoạt động: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của học sinh thông qua nghiên cứu sgk d. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Khái niệm chung về ứng I Khái niệm chung về ứng động động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên nêu ví dụ Ví dụ 1 cây vạn liên thanh trồng trong lọ -Giống nhau gần cử sổ cành lá hướng về phía ánh sáng +Đều là phản ứng của cơ thể thực vật trả lời Ví dụ 2; hoa đồng tiền sáng nở, tối khép kích thích của môi trường (ánh sáng ) cánh lại
+Cơ chế đều
Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc SGK mục 1 và trả lời câu hỏi: 2 hiện tượng trên giống và khác nhau như thế nào ? Hoa đồng tiền sáng nở, tối khép cánh Cây vạn liên thanh cành lá hướng về ánh sáng Hướng kích thích Cấu tạo của cơ quan thực hiện Loại cảm ứng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Học sinh lắng nghe và thực hiện yêu cầu của giáo viên Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên hướng học sinh đến kết luận C: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: - - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS. b. Nội dung hoạt động: Hoạt động cá nhân làm bài tập c. Sản phẩm: Đáp án của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv giao bài tập và yêu cầu học sinh hoàn thành trong 10p Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm bài tập cá nhân Bước 3:Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên chốt lại đáp án Kiểu ứng động Ứng động sinh trưở ng Ứng động khôn g sinh
Khái niệm
Nguyên nhân
Cơ chế
Phân loại
Ví dụ
trưở ng D: VẬN DỤNG (8’) a.Mục tiêu: -Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. -Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b. Nội dung hoạt động: hoạt động nhóm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ GV đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo, thảo luận Học sinh trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định Giáo viên bổ sung và chốt lại kiến thức Câu 1: Phân biệt các loại ứng động? Câu 2: Đọc và ghi nhớ nội dung trong khung tóm tắt.
Ngày soạn: PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Tiết 1 - Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba. - Từ mô hình tự nhân đôi của ADN, mô tả được các bước của quá trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi nhiễm sắc thể. - Nêu được điểm khác nhau giữa sao chép ở sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. - Tăng cường khả năng suy luận, nhận thức thông qua kiến thức về cách tổng hợp mạch mới dựa theo 2 mạch khuôn khác nhau. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin về khái niệm gen, cấu trúc chung của gen cấu trúc; mã di truyền và quá trình nhân đôi AND. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Tranh phóng to hình 1.1, 1.2 và bảng 1 SGK, bảng phụ. - Phim( ảnh động) về sự tự nhân đôi của ADN, máy chiếu projector, máy tính... 2. HS: - Xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về di truyền - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
Giáo viên cho học sinh xem ảnh so sánh sự giống nhau và khác nhau ở con cái và bố mẹ . Từ đó tạo tình huống trong sinh sản người ta bắt gặp hiện tượng con cái sinh ra giống bố mẹ và có những đặc điểm khác bố mẹ đó là hiện tượng di truyền và biến dị. Vậy cơ chế di truyền nào đảm bảo cho con cái sinh ra giống bố mẹ? Vì sao lại có sự sai khác đó SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. ĐVĐ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm gen và cấu trúc chung của gen a) Mục tiêu: - Nêu được khái niệm, cấu trúc chung của gen. - Nêu được khái niệm, các đặc điểm chung về mã di truyền. Giải thích được tại sao mã di truyền phải là mã bộ ba. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc mục I kết hợp quan sát hình 1.1 SGK và cho biết: gen là gì? Gen ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào?
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Gen: (10’) 1. Khái niệm: Gen là một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hoặc một phân tử ARN. 2.Cấu trúc chung của gen: - Gen ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
đều có cấu trúc gồm 3 vùng : + Vùng điều hoà : mang tín hiệu khởi động và điều hoà phiên mã. + Vùng mã hoá : Mang thông tin mã hoá
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
các axit amin.
+ HS trình bày kết quả+ GV gọi HS khác + Vùng kết thúc : mang tín hiệu kết thúc phiên mã. đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định +GV chỉnh sửa và kết luận để học sinh ghi bài.
Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hoá liên tục còn ở sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục.
GDMT : có rất nhiều loại gen như : gen điều hoà, gen cấu trúc.... Từ đó chứng tỏ sự đa dạng di truyền của sinh giới. Hoạt động 2: Giải thích về bằng chứng về mã bộ 3 và đặc điểm của mã di truyền. a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về bằng chứng về mã bộ 3 và đặc điểm của mã di truyền. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II và hoàn thành những yêu cầu sau: - Nêu khái niệm về mã di truyền. - Chứng minh mã di truyền là mã bộ ba. - Nêu đặc điểm chung của mã di truyền
II/ Mã di truyền. (10’) - Khái niệm: Là trình tự các nu trong gen quy định trình tự các axit amin trong prôtêin. - Bằng chứng về mã bộ ba, trong ADN có 4 loại nu là (A, T, G, X), nhưng trong prôtêin có 20 loại aa, nên :
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Nếu 1 nu xác định 1 aa thìo có 41 = 4 tổ
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện hợp ( chưa đủ mã hoá 20 loại aa. nhiệm vụ. Nếu 2 nu....42= 16 tổ hợp (chưa đủ mã + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS hóa 20 loại aa) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Nếu 3 nu ....43= 64 tổ hợp( thừa đủ) =>
+ HS trình bày kết quả
mã bộ ba là mã hợp lí.
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ - Đặc điểm chung của mã di truyền: + Mã di truyền được đọc từ một điểm xác sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
đinh theo từng bộ ba nuclêôtít mà không
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến gối lên nhau. + Mã di truyền mang tính phổ biến, túc là thức, ghi lên bảng. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền( trừ một vài ngoại lệ). + Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin. + Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin, trừ AUG và UGG. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu và mô tả lại quá trình nhân đôi ADN. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu đoạn phim về quá trình nhân đôi ADN. 2. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 1.2 SGK kết hợp đọc SGK mục III để mô tả lại quá trình nhân đôi ADN.
III/ Quá trình nhân đôi ADN(tái bản ADN) ( 10’) Diến ra trong pha S của chu kì TB. - Bước 1: Tháo xoắn phân tử - Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới - Bước 3: Hai phân tử ADN con được tạo thành
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
*) ý nghĩa của quá trình : Nhờ nhân đôi,
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện thông tin di truyền trong hệ gen ( ADN) nhiệm vụ. được truyền từ TB này sang TB khác. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định -GV hoàn thiện, bổ sung và vấn đáp học sinh để làm rõ thêm về nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và cơ chế nửa gián đoạn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A. điều hoà đầu gen, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc. C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá. 2) Bản chất của mã di truyền là A .một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B .3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
prôtêin. D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. 3) Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, B.
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3, của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3, - 5, C.
enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5, của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5, - 3, D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung. 4) Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi. Đáp án: 1A, 2C , 8A, 9A D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn.
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) -Học bài và làm bài tập SGK, sách bài tập.
Ngày soạn: Tiết 2 - Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã. - Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã. - Giải thích được sự khác nhau về nơi xảy ra phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã và dịch mã. - Phân biệt được sự khác nhau cơ bản của phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền ở trong nhân tế bào nhưng vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở tế bào chất. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to) quá trình phiên mã và dịch mã và máy chiếu, máy tính( nếu dạy ƯDCNTT). - Phiếu học tập. - Bảng phụ. 2. HS: - Giấy rôki, bút phớt. - Học bài cũ và xem trước bài mới. 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò Đếm ngược Cho học sinh 30 – 60 giây sắp xếp lại trật tự của một từ khoá PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: + Học sinh tập trung chú ý; + Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; + Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, + Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế phiên mã. a) Mục tiêu: - Nêu được những thành phần tham gia vào quá trình phiên mã và dịch mã. - Trình bày được các diễn biến chính của quá trình phiên mã và dịch mã. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Phát phiếu học tập 1 theo nhóm bàn. 2. Giới thiệu đoạn phim( hoặc ảnh động) về quá trình phiên mã. 3. Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình 2.1, kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2, sau đó thảo luận nhóm và hoàn thành nội dung phiếu học tập 1 trong thời gian 7'.
I/ Phiên mã: (15’) *) KN phiên mã: .... 1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN: - mARN là phiên bản của genlàm khuôn cho dịch mã ở Ribôxôm. - tARN có nhiều loại mang aa
4. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để kiểm tới Ribôxôm để dịch mã. tra chéo, GV đưa kết quả một phiếu bất kì để cả - rARN kết hợp với prôtêin tạo lớp cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh thành Ribôxôm – nơI tổng hợp nhóm khác nhận xét, phân tích.
prôtêin.
5. Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, và đưa ra đáp án, 2. Cơ chế phiên mã: tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và tự đánh giá cho nhau.
Mở
đầu :
Enzim
ARN
pôlimeraza bám vào vùng khởi
6. Trên cơ sở nội dung đã tóm tắt và đoạn phim, yêu động làm gen tháo xoắn, mạch cầu một học sinh trình bày lại diễn biến của quá 3’-> 5’ lộ ra để khởi đầu tổng trình phiên mã
hợp mARN.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Kéo dài :Enzim trượt dọc theo
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
gen,tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch mã gốc theo
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
NTBS( A-U, G-X) theo chiều 5’ -> 3’).
+ HS trình bày kết quả
- Kết thúc : Khi e di chuyển đến
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì
- Bước 4: Kết luận, nhận định
dừng lại.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu diễn biến của quá trình dịch mã. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc mục II-1 SGK và tóm tắt
II/ Dịch mã: ( 20’) 1. Hoạt hoá axit amin:
giai đoạn hoạt hoá axit amin bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên hướng dẫn để học sinh hoàn thiện và ghi
aa ATP, enzim aa h.hoá
vở. ( có thể chiếu minh hoạ cho học sinh xem đoạn aa h.hoá ATP, enzim
aa-tARN
phim về quá trình hoạt hoá các axit amin) 2. ĐVĐ chuyển ý: Các aa sau khi được hoạt hoá và 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: gắn với tARN tương ứng, giai đoạn tiếp theo diễn ra a) Thành phần tham gia: mARN như thế nào?
trưởng thành, tARN, một số loại
3. Phát phiếu học tập số 2 theo nhóm bàn.
enzim, ATP, các axit amin tự do.
4. Giới thiệu 3 đoạn phim( ảnh động) về cơ chế dịch b) Diễn biến: mã.
- Gồm 3 bước:
5. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập
+ Mở đầu : tARN mang aa mở
đọc SGK mục II-2 trang 13, sau đó thảo luận nhóm đầu tới Ri đối mã của nó khớp và hoàn thành nội dung phiếu học tập 2 trong thời với mã mở đùu trên mARN theo gian 10 phút.
NTBS.
6. Yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu kết quả để
+ Kéo dài chuỗi polipeptit :
kiểm tra chéo và lấy một phiếu bất kì để cả lớp tARN mang aa1 tới Ri, đối mã cùng quan sát sau đó gọi bất kì một học sinh nhóm của nó khớp với mã thứ nhất khác nhận xét, phân tích.
/mARN theo NTBS, liên kết
7. Hãy giải thích sơ đồ cơ chế phân tử của hiện peptit được hình thành giưa tượng di truyền:
aamđ và aa1. Ri dịch chuyển 1
ADN-> mARN-> prôtêin-> tính trạng
bộ ba/mARN, tARN- aamdd đi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ra ngoài. Lởp tức, tARN mang
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
aa2 tới Ri, đối mx của nó khớp với mã thứ 2/mARN theo NTBS.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Cứ tiếp tục với các bộ ba tiếp theo.
+ HS trình bày kết quả
+ Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc với
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
1 trong 3 bộ ba kết thúc thì quá
- Bước 4: Kết luận, nhận định
trình dịch mã dừng lại.
+Nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa ra đáp án, giải * Cơ chế phân tử của hiện tượng thích và tóm tắt những ý chính để học sinh hiểu và di truyền: SGK tự đánh giá cho nhau.
Lưu ý cho học sinh: - Nhờ một loại enzim, aa mở đầu được tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp. - Trên mARN thường có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã gọi là pôlixôm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). - Yêu cầu học sinh xác định thời gian, vị trí và thành phần tham gia phiên mã, dịch mã. - GV có thể treo bảng phụ hoặc chiếu trên màn hình các câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu cả lớp quan sát, gọi một học sinh bất kỳ chọn phương án trả lời đúng, sau đó hỏi cả lớp về sự nhất trí hay không lần lượt các phương án lựa chọn của học sinh đã trả lời. Từ đó củng cố và đánh giá được sự tiếp thu bài của cả lớp. - Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau : 1) Giai đoạn không có trong quá trình phiên mã của sinh vật nhân sơ là: A. enzim tách 2 mạch của gen. B. tổng hợp mạch polinuclêôtit mới. C. cắt nối các exon. D. các enzim thực hiện việc sửa sai. 2. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân chuẩn đều A. bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. B. kết thúc bằng axitfoocmin- Met.
C. kết thúc bằng Met. D. bắt đầu bằng axitamin Met. 3. Thành phần nào sau đây không trực tiếp tham gia quá trình dịch mã? A- mARN. B- ADN.
C- tARN.
D- Ribôxôm.
Đáp án: 1C, 2D, 3B. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:
Phiếu học tập số 1 1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 kết hợp quan sát hình 2.1 và đọc mục I-1 SGK để phân biệt các loại ARN về đặc điểm cấu trúc và chức năng. Loại ARN mARN
tARN
rARN
Điểm phân biệt Đặc điểm cấu trúc Chức năng
2. Quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục I-2 và mô tả lại diễn biến của quá trình phiên mã theo những gợi ý sau: Enzim tham gia
Điểm khởi đầu trên ADN mà enzim hoạt động
Chiều của mạch khuôn tổng hợp ARN Chiều tổng hợp của mARN Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào? Hiện tượng xảy ra khi kết thúc phiên mã Điểm khác biệt giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân thực
Phiếu học tập số 2 Hãy quan sát các đoạn phim( ảnh động) về cơ chế dịch mã kết hợp đọc sách giáo khoa mục II và hoàn thành nội dung sau trong thời gian 10 phút: 1. Nêu những thành phần tham gia dịch mã. 2. Trình bày cơ chế dịch mã bằng cách tóm tắt nội dung vào bảng sau: Các bước
Diễn Biến
Mở đầu Kéo dài Kết thúc
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1) Hãy kẻ bảng so sánh cơ chế phiên mã và dịch mã. 2) GV có thể ra thêm bài tập trong SBT phần tương ứng với bài đã học. 3) Nhắc nhở chuẩn bị bài 3.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 3 - Bài 3 : ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải : - Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của các gen qua opêrôn ở sinh vật nhân sơ. - Giải thích được vì sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi nó cần đến. Từ đó nêu được ý nghĩa điều hoà hoạt động gen ở sinh vật. - Nêu được sự khác nhau cơ bản về cơ chế điều hoà hoạt động gen giữa sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phim( hoặc ảnh động) về sự điều hoà hoạt động các gen ở Lac opêrôn, máy chiếu,máy tính ( nếu ƯDCNTT)
- Phiếu học tập, tranh ảnh phóng to hình 3.2a, 3.2b, bảng phụ 2. HS: - Học bài cũ và xem trước bài mới. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
Cho học sinh xem ảnh về biến chứng đái tháo đường . Nguyên nhân bị đai tháo đường ? phổ biến nhất hiện nay là tiểu đường type 2 (chiếm hơn 90%) và liên quan chặt chẽ đến lối sống - điều mà mỗi người có thể nỗ lực điều chỉnh được, nên chúng tôi sẽ tập trung nói về nguyên nhân gây tiểu đường type 2. Do di truyền: Gen đóng một phần quan trọng trong tính nhạy cảm với bệnh tiểu đường type 2. Có gen hoặc sự kết hợp của các gen nhất định có thể tăng hoặc giảm nguy cơ phát triển bệnh của một người.Vai trò của các gen được các nhà khoa học đặt ra bởi họ nhận thấy các tỷ lệ cao của bệnh tiểu đường type 2 trong gia đình và cặp song sinh giống hệt nhau, và sự biến động lớn về tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường của 1 chủng tộc.Người thừa cân hoặc béo phì có gen nhạy cảm đối với bệnh tiểu đường type 2 cũng có nguy cơ mắc bệnh hơn hẳn một người thừa cân hoặc béo phì bình thường khác.
SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: + Học sinh tập trung chú ý; + Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; + Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, + Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm, ý nghĩa và các cấp độ điều hoà hoạt động gen. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục I sau đó thảo luận nhóm( bàn) và trả lời tóm tắt các câu hỏi sau vào tấm bản trong ( hoặc bảng phụ) trong thời gian 5 phút: - Thế nào là điều hoà hoạt động của gen? - Sự điều hoà hoạt động của gen có ý nghĩa như thế nào đối với hoạt động sống của tế bào? - Điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực như thế nào? 2. Yêu cầu 1 nhóm treo ( hoặc chiếu) kết quả lên bảng, các nhóm khác trao đổi để kiểm tra chéo kết qua cho nhau.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Khái quát về điều hoà hoạt động gen. ( 10’) 1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen và ý nghĩa : Là điều hoà lượng sản phẩm do gen tạo ra. 2. Các cấp độ điều hoà hoạt động gen: - ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen chủ yếu được tiến hành ở cấp độ phiên mã. - ở sinh vật nhân thực, sự điều hoà phức tạp hơn ở nhiều cấp độ từ mức ADN (trước phiên mã), đến
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
mức phiên mã, dịch mã và sau
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
dịch mã.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn. 2. Giới thiệu sơ đồ mô hình điều hoà của Lac opêrôn và giới thiệu đoạn phim về hoạt động của các gen trong Lac opêrôn khi môi trường có lactôzơ và không có lactôzơ. 3. Yêu cầu học sinh quan sát hình, phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 15 phút. 4. Yêu cầu 1 nhóm treo ( hoặc chiếu) kết quả lên bảng, các nhóm khác trao đổi để kiểm tra chéo kết qua cho nhau.
II/ Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. ( 20’) 1. Gen có thể hoạt động được khi mỗi gen hoặc ít nhất một nhóm gen(opêron) phải có vùng điều hoà, tại đó các enzim pôliraza và prôtêin điều hoà bám vào để tổng hợp hoặc ức chế tổng hợp mARN. 2. Mô hình điều hoà opêrôn: SGK 3. Sự điều hoà hoạt động các gen của ôpêrôn Lac: - Khi môi trường không có lactôzơ: Gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin này gắn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
vào vùng O -> các gen cấu trúc
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
không hoạt động.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
- Khi môi trường có lactôzơ:
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả
Lactôzơ gắn với prôtêin ức chế -> biến đổi cấu hình của prôtêin ức chế-> prôtêin ức chế không thể
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định
gắn vào vùng O -> các gen cấu trúc hoạt động.
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). 3.1 Theo quan điểm về Ôperon, các gen điêù hoà gĩư vai trò quan trọng trong A. tổng hợp ra chất ức chế. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. việc ức chế và cảm ứng các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin theo nhu cầu tế bào. 3. 2 Hoạt động của gen chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà. B. cơ chế điều hoà ức chế. C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều hoà.
3.3 Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chịu sự kiểm soát bởi A. cơ chế điều hoà ức chế. B. cơ chế điều hoà cảm ứng. C. cơ chế điều hoà theo ức chế và cảm ứng. D. gen điều hoà. 3.4 Hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân chuẩn chịu sự kiểm soát bởi A. gen điều hoà, gen tăng cường và gen gây bất hoạt. B. cơ chế điều hoà ức chế, gen gây bất hoạt. C. cơ chế điều hoà cảm ứng, gen tăng cường. D. cơ chế điều hoà cùng gen tăng cường và gen gây bất hoạt. *3.5 Điều không đúng về sự khác biệt trong hoạt động điều hoà của gen ở sinh vật nhân thực với sinh vật nhân sơ là A. cơ chế điều hoà phức tạp đa dạng từ giai đoạn phiên mã đến sau phiên mã. B. thành phần tham gia chỉ có gen điều hoà, gen ức chế, gen gây bất hoạt. C. thành phần than gia có các gen cấu trúc, gen ức chế, gen gây bất hoạt, vùng khởi động, vùng kết thúc và nhiều yếu tố khác. D. có nhiều mức điều hoà: NST tháo xoắn, điều hoà phiên mã, sau phiên mã, dịch mã sau dịch mã. 3.6 Sự điều hoà hoạt động của gen nhằm A. tổng hợp ra prôtêin cần thiết. B. ức chế sự tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết. C. cân bằng giữa sự cần tổng hợp và không cần tổng hợp prôtêin. D. đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào trở nên hài hoà. * 3.7 Sự biến đổi cấu trúc nhiễm sắc chất tạo thuận lợi cho sự phiên mã của một số trình tự thuộc điều hoà ở mức A. trước phiên mã. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sau dịch mã. 3.8 Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều
hoà là A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy. D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin. 3.9 Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra A. ở giai đoạn trước phiên mã. B. ở giai đoạn phiên mã. C. ở giai đoạn dịch mã. D. từ trước phiên mã đến sau dịch mã. Đáp án 1D 2D 3C 4D 5B 6D 7A 8C 9D D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Phiếu học tập Hãy quan sát tranh và các đoạn phim, kết hợp độc lập đọc SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành các yêu cầu sau trong thời gian 15 phút. 1. Để điều hoà được quá trình phiên mã mỗi gen có đặc điểm gì ? 2. Hãy trình bày vai trò của các thành phần của một opêrôn. 3. Mô tả hoạt động của các gen trong môi trường không có lactôzơ và môi trường có lactôzơ. Môi trường không có lactôzơ
Môi trường không có lactôzơ
*Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1) Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2) Xem lại bài 21 SH 9. 3) Chuẩn bị bút phớt, bản trong/ giấy rôki.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 4 - Bài 4 : ĐỘT BIẾN GEN I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức : - Nêu được khái niệm các dạng và cơ chế phát sinh chung của đột biến gen. - Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, phiếu học tập. 2. HS: sgk, học bài cũ và xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
GV giới thiệu cho HS quan sát một số tranh , video về đột biến. GV cho HS chơi trò Đếm ngược Cho học sinh 30 – 60 giây sắp xếp lại trật tự của một từ khoá PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: + Học sinh tập trung chú ý; + Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; + Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm đột biến gen, thể đột biến, các dạng đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm đột biến gen, thể đột biến, các dạng đột biến gen, hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm đột biến gen đã học lớp 9. 2. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Đột biến gen. ( 10’) 1. Khái niệm chung:
Đột
biến gen là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen thường liên quan tới 1 hoặc 1
3. Giới thiệu hình vẽ một gen bình thường và các dạng số cặp nu. đột biến gen có đánh số thứ tự( tự vẽ).
Thể đột biến là những cá thể
4. Yêu cầu học sinh quan sát hình kết hợp độc lập đọc mang đột biến đã biểu hiện ra SGK mục I-2 và mục III sau đó thảo luận nhóm để hoàn kiểu hình. thành nội dung phiếu học tập 1 trong thời gian 7 phút.
2. Các dạng đột biến gen
5. Yêu cầu 1-2 nhóm treo kết quả lên bảng( nếu sử dụng - Đột biến thay thế một cặp máy chiếu thì chỉ chiếu kết quả của 1 nhóm) , các nhóm nucleôtit: Làm thay đổi trình khác trao đổi để kiểm tra chéo kết qua cho nhau.
tự a.a trong prôtêin và thay đổi
6. Yêu cầu cả lớp cùng đối chiếu kết quả của 2 nhóm và chức năng của prôtêin. trao đổi để thống nhất từng nội dung và nhận xét kết - Đột biến mất hoặc thêm một quả của nhóm bạn mà mình được giao kiểm tra.
cặp nucleôtit:
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Làm thay đổi trình tự a.a
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
trong prôtêin và thay đổi chức năng của prôtêin.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ H - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Làm thay đổi trình tự aa trong chuỗi pôipeptit và làm
+ HS trình bày kết quả
thay đổi chức năng của
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
protein.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
3. Hậu quả và ý nghĩa của
+ Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh và đột biến gen: ( 15’)( ghi như nội dung phiếu học tập số 1) chỉnh sửa, hoàn thiện để học sinh ghi bài. GDMT : Nguyên nhân gây ĐB là do các nhân tố ngoại cảnh hoặc do rối loạn bên trong TB cũng đều là do sự ảnh hưởng của môi trường. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến gen. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến gen. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu đoạn phim và hình ảnh về cơ chế phát sinh đột biến gen. 2.Yêu cầu học sinh quan sát phim, hình ảnh kết hợp đọc SGK mục II và nêu cơ chế phát sinh đột biến gen. GV có thể yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi vào bài ở trên.
II. Cơ chế phát sinh đột biến gen. 1. Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN. + Các bazơ nitơ thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc: dạng thường và dạng hiếm. + Các dạng hiếm (hỗ biến) có những vị trí liên kết hiđrô bị thay đổi làm cho chúng kết cặp không đúng khi nhân đôi, từ đó dẫn đến phát sinh đột biến gen.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Do tác động của các tác nhân lý, hoá,
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm sinh học... vụ. - Tác động của các tác nhân vật lí: Tia tử + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS ngoại (UV) làm cho 2 bazơ Timin trên 1 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
mạch ADN liên kết với nhau làm phát
+ HS trình bày kết quả
sinh ĐBG.
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ - Tác động của các tác nhân hóa học: 5Brôm Uraxin là đồng đẳng của Timin gây sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
thay thế A-T → G-X. - Tác nhân sinh học: Virut gây ra đột biến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câu sau: 1) Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là A. mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. B. mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. C. đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. D. thay thế 1 nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. 2) Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen A. làm cho gen trở nên dài hơn so với gen ban đầu. B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu. C. tách thành hai gen mới bằng nhau. D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu. 3) Đột biến thay thế cặp nuclêôtit trong gen A. làm cho gen có chiều dài không đổi. B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu. C. làm cho gen trở nên dài hơn gen ban đầu. D. có thể làm cho gen trở nên dài hoặc ngắn hơn gen ban đầu. Đáp án :1A, 2D ,3D . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Phiếu học tập
Hãy quan sát hình kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2 và mục III sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong thời gian 7 phút. Dạng đột biến Đột biến thay thế một cặp
Đột biến thêm hay mất
nuclêôtit
một cặp nuclêôtit
Điểm so sánh Hậu quả mỗi loại Hậu quả chung và ý nghĩa( Giống nhau)
*Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1) Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2) Xem lại bài 8 và bài 22 SH 9. 3) Chuẩn bị bài 5, bút phớt.
Ngày soạn: Ngày dạy
Tiết 5 - Bài 5 : NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải - Mô tả được hình thái, đặc biệt là cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực. - Nêu được khái niệm đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Nêu được nguyên nhân phát sinh, hậu quả và vai trò của mỗi dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với tiến hoá và chọn giống.
2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phim( hoặc ảnh động, tranh ảnh phóng to)cấu trúc hiển vi, siêu hiển vi và các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. - Phiếu học tập. 2. HS: - Học bài cũ và xem lại bài 8, bài 22 Sinh học 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS quan sát tranh một số loại bệnh do đột biến NST SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động:
+ Học sinh tập trung chú ý; + Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; + Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, + Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hình thái và cấu trúc NST. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu hình thái và cấu trúc NST. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu hình ảnh về hình thái, cấu trúc hiển vi và cấu trúc siêu hiển vi của NST. 2. Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.1, 5.2 kết hợp đọc SGK mục I và hoàn thành các nội dung sau trong thời gian 10 phút: - NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực giống và khác nhau ở điểm nào? - Mô tả sự biến đổi hình thái NST qua các kì của phân bào. - Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST, ý nghĩa của các mức xoắn cuộn.
I/ Hình thái và cấu trúc nhiễm sắc thể. ( 15’) 1. Hình thái NST. ở sinh vật nhân thực: - Cấu trúc hiển vi, sự biến đổi hình thái( Giải thích ở H 5.1) 2. Cấu trúc siêu hiển vi :(mô tả như hình 5.2) ; ý nghĩa của các mức xoắn cuộn(khổ đầu phần in nghiêng SGK) - Điểm giống và khác nhau của NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực: giống nhau là đều có một thành phần
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
quan trọng là axit nuclêic nhưng
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm khác nhau về số lượng và mức độ tổ vụ. chức. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS ở sinh vật nhân sơ : chỉ là phân tử - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ADN mạch kép, có dạng vòng chưa
+ HS trình bày kết quả
có cấu trúc NST.
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. - NST ở sinh vật nhân sơ và nhân thực giống nhau là đều có một thành phần quan trọng là axit nuclêic nhưng khác nhau về số lượng và mức độ tổ chức. - ở sinh vật nhân thực, mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc. ở phần
lớn các loài, bộ NST trong tế bào xôma thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về hình thái và kích thước cũng như trình tự các gen.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh hình thành và phát triển khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, các dạng, hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biến NST thông qua vấn đáp tái hiện và nghiên cứu thông tin SGK. a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, các dạng, hậu quả và ý nghĩa của các dạng đột biến NST thông qua vấn đáp tái hiện và nghiên cứu thông tin SGK. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đã đựơc học ở lớp 9. 2. Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV chỉnh lý bổ sung để học sinh hoàn thiện khái niệm. 3. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn. 4. Giới thiệu đoạn phim về các dạng đột biến cấu trúc NST. 5- Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 10phút( Ghi vào bản trong/bảng phụ/giấy rôki) 6. Thu phiếu trả lời của 1 nhóm bất kì treo/chiếu lên bảng để cả lớp cùng quan sát, nhận xét. Đồng thời yêu cầu các nhóm còn lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau. 7. Gọi một số học sinh bất kì( thuộc nhóm khác) nhận xét đánh giá kết quả, bổ sung từng phần trong phiếu được treo trên bảng. 8. Nhận xét đánh giá hoạt động của từng nhóm và bổ sung, hoàn thiện những nội dung học sinh làm chưa đúng. (cung cấp phiếu đáp án hoặc sửa trực tiếp trên tờ kết quả của 1 nhóm đã được treo lên cho cả lớp thảo luận). 9. Có thể yêu cầu học sinh giải thích thêm: dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất? Tại sao? - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
II/ Đột biến cấu trúc nst. 1. Khái niệm: ( 5’) Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc của NST, thực chất là sắp xếp lại trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. 2. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: ( 15’) Gồm 4 dạng. - Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển đoạn. ( Như đáp án phiếu học tập) *) ý nghĩa : Cấu trúc lại hệ gen dẫn đến cách li sinh sản,là 1 trong những con đường để hình thành loài mới, tạo nên sự đa dạng loài và đa dạng sinh học
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Hãy chọn phương án đúng/đúng nhất trong mỗi câu sau: 1/ Thành phần hoá học chính của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin A. dạng hitstôn.
B. cùng các en zim tái bản.
C. dạng phi histôn.
D. dạng hitstôn và phi histôn.
2/ Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân tế bào do A. ADN có khả năng đóng xoắn. B. sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau. C. ADN cùng với prôtêin hitstôn tạo nên các nuclêôxôm.
D. có thể ở dạng sợi cực mảnh. *3/ Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể A. thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. B. thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C. thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D. giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể. 6/ Một nuclêôxôm gồm A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. D. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. Đáp án:1A, 2B, 3C, 4D . D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Phiếu học tập Quan sát phim kết hợp xem những thông tin ở mục II, III trang SGK và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung bảng sau trong thời gian 10 phút:
Dạng đột biến CT NST Mất đoạn Đảo đoạn
Hậu quả
Lợi ích
ý nghĩa chung
Lặp đoạn Chuyển đoạn
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bút phớt, bản trong/ giấy rôki, - Nhắc nhở học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Xem lại bài 23 Sinh học 9.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 6 - Bài 6: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Trình bày được khái niệm đột biến số lượng nhiễm sắc thể. - Phân biệt được các dạng đột biến số lượng NST. - Trình bày được nguyên nhân và cơ chế phát sinh các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Đoạn phim( ảnh động) về cơ chế phát sinh đột biến lệch bội. 2. HS: - Học bài cũ và xem lại bài 23 Sinh học 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
Cơ thể sinh vật lưỡng bội có bộ nhiễm sắc thể bình thường 2n, điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể sinh vật nào đó của loài mang bộ nhiễm sắc thể không phải là 2n? Tại sao xuất hiện những cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể đó? GV cho HS quan sát một số hình ảnh về đột biến số lượng NST B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và phân loại, cơ chế phát sinh và hậu quả, ý nghĩa của đột biến lệch bội. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm và phân loại, cơ chế phát sinh và hậu quả, ý nghĩa của đột biến lệch bội. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 kết hợp đọc SGK mục I trong thời gian 7 phút và hoàn thành những yêu cầu sau : - Hãy chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa các thể: không, một, ba và bốn nhiễm. Từ đó đưa ra công thức tổng quát về số lượng NST trong các dạng trên. - Trình bày khái niệm đột biến lệch bội. - Thế nào là thể một kép, thể 4 kép? - Những cơ chế nào làm xuất hiện đột biến lệch bội? - Vì sao đột biến lệch bội thường gây chết hoặc giảm sức sống? - Nêu vai trò của đột biến lệch bội.
* Khái niệm chung: ( 2’) I/ Đột biến lệch bội. ( 18’) 1. Khái niệm và phân loại : - Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong một hay một số cặp tương đồng. - Phân loại : Thường gặp 2 dạng phổ biến : thể một 2n-1, thể ba 2n+1. - Ngoài ra còn có thể gặp các dạng : thể không, thể một kép, thể ba kép, thể bốn, thể bốn kép. 2. Cơ chế phát sinh: Do rối loạn phân bào-> một hoặc vài cặp NST không phân li. - Sự không phân li xảy ra trong giảm phân-> giao tử bất thường, thụ tinh
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
với giao tử bình thường-> thể lệch
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm bội. vụ. - Sự không phân li xảy ra trong + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS nguyên phân tế bào sinh dưỡng -> - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thể khảm
+ HS trình bày kết quả
3. Hậu quả:
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ - Thể lệch bội thường không có khả năng sống hoặc sức sống giảm, giảm sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
khả năng sinh sản tùy loài. - VD: Hội trứng Đao, Siêu nữ 3X (XXX), Toc nơ (XO), Claiphen tơ (XXY) ở người. 4. ý nghĩa: - Đột biến lệch bội tạo nguyên liệu
cho quá trình tiến hoá và chọn giống. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dạng đột biến đa bội. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu các dạng đột biến đa bội. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Phát phiếu học tập số 1 theo nhóm bàn. 2. Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 6.2, 6.3 kết hợp độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập số 1 trong thời gian 10 phút.
II/ Đột biến đa bội. ( 15’) 1.Khái niêm và cơ chế phát sinh thể tự đa bội. *) Khái niệm. + Là dạng đột biến làm tăng một số nguyờn lần bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n + Ví dụ: 3n, 4n, 5n, 6n, 7n, 8n,....trong đú 3n, 5n,7n,... gọi là đa bội lẻ; cũn 4n, 6n, 8n,... gọi là đa bội chẵn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*) Cơ chế phát sinh:
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện + Do trong quá trình giảm phân, bộ NST của nhiệm vụ. tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS 2n. Qua thụ tinh sự kết hợp của các giao tử 2n - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
này với nhau tạo thành thể tứ bội 4n, hay kết
+ HS trình bày kết quả
hợp với giao tử bình thường n sẽ tạo thể tam
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bội 3n. + Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
nếu tế bào không phân chia NST thì cũng tạo nên thể tứ bội. 2.Khái niêm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội. *) Khái niệm: Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khỏc nhau trong 1
tế bào. *) Cơ chế phát sinh: lai xa kết hợp với đa bội hóa tạo ra cây song nhị bội gồm 2 bộ NST của 2 loài đem lai. 3. Hậu quả và vai trò của đột biến đa bội. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá và chọn giống vì nó góp phần hình thành nên loài mới, giống mới( chủ yếu là thực vật có hoa. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân consixin, có thể tạo ra đưỡ các dạng tứ bội nào sau đây? (1) AAAA. (2) AAAa. (3) AAaa. (4) Aaaa. (5) aaaa. Phương án đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (1), (3) và (5) C. (1), (2) và (4) D. (1), (4) và (5) Đáp án: B Câu 2: Ở mộ loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp
gen bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen A. AAb, aab, b B. Aab, b, Ab, ab C. AAbb D. Abb, abb, Ab, ab Đáp án: A Giải thích : Ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân II cho giao tử chứa NST là AA, aa, O; cặp NST số 3 phân li bình thường cho giao tử chứa b → Các loại giao tử tạo ra là: (AA, aa, O)(b) = AAb, aab, b. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Phiếu học tập Hãy phân biệt đột biến lệch bội với đột biến đa bội theo bảng sau:
Chỉ tiêu phân biệt
Khái niệm Các dạng Cơ chế hình thành
Đột biến lệch bội
Đột biến đa bội
Hậu quả Vai trò
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) - Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. - Hoàn thành phiếu học tập.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 7 – Bài 7 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI
I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Xác định được 1 số dạng đột biến NST trên các tiêu bản NST cố định. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - HS đặt biết làm tiêu bản NST b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu - Kính hiển vi quang học ( 4 em 1 chiếc ) - Tiêu bản bộ NST TB bạch cầu của người bình thường và bất thường. - Tranh vẽ phóng bộ NST người bình thường và bất thường. III. Tiến trình bài giảng A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS kiểm tra 15 phút c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: 1. Kiểm tra 15 phút a. Câu hỏi: 1/ Tế bào của một loài sinh vật có 2n = 18. Tính số NST có ở dạng đơn bội, tam bội, tứ bội. 2/ Trong các dạng trên dạng nào là đa bội chẵn, dạng nào là đa bội lẻ? Mô tả cơ chế hình thành các dạng đa bội trên( bằng sơ đồ). b. Đáp án - biểu điểm: - Xác định số NST ( 3đ) Đơn bội n = 9. Tam bội 3n = 27. Tứ bội 4n = 36 - Trong đó: 3n là đa bội lẻ, 4n là đa bội chẵn. ( 2đ) - Cơ chế hình thành: + Trong giảm phân: ( 4đ)
2n = 18
x
GP bình thường
n=9
2n = 18
2n = 18
Rối loạn GP
Rối loạn GP
2n = 18
2n = 18
( giao tử đơn bội)
( giao tử lưỡng bội)
x
2n = 18
Rối loạn GP
2n = 18
( giao tử lưỡng bội)
3n
4n
Tam bội
Tứ bội
+ Trong Nguyên phân: ( 1đ) n x n
2n
Rối loạn NP lần đầu
4n phát triển thành thể tứ bội.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: HS thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm được trang bị: - Kính hiển vi quang học - Tiêu bản cố định bộ NST TB bach cầu của người bình thường và bất bình thường. GV: Treo các tranh ảnh bộ NST bình thường, bộ NST bất thường ở người và 1 số loài khác.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM 1. Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định. ( 20’) HS: Quan sát tranh hình: - Mỗi các nhân quan sát kĩ các tranh hình + Vận dụng lí thuyết, trao đổi nhóm nhận biết các dạng đột biến số lượng NST (thể 3 nhiễm, thể 1 nhiễm,....)
- Nêu yêu cầu khi quan sát.
HS: Quan sát tiêu bản:
GV: Quan sát các nhóm làm việc, nhắc nhở giúp - Điều chỉnh kính hiển vi đỡ các nhóm còn yếu.
- Đưa tiêu bản lên kính, quan ssat
- Kiểm tra kết quả của các nhóm ngay trên kính mẫu ở bội giác rõ nhất. hiển vi.
- Cá nhân trong nhóm đều quan sát,
GV: Yêu cầu thảo luận chung về kết quả đạt trao đổi và thống nhất nhận dạng đột được.
biến số lượng NST trên tiêu bản.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- So sánh với tranh để quan sát được
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
rõ và chính xác hơn. - Ghi chép kết quả.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
Đại diện HS trình bày lớp cùng thảo
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
luận, nhận xét, bổ sung.
+ HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Viết báo các thu hoạch a) Mục tiêu: HS viết báo cáo thu hoạch b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Báo cáo thu hoạch của học sinh d) Tổ chức thực hiện: GV: yêu cầu HS ghi mẫu báo các thu hoạch vào vở MẪU BÁO CÁO THU HOẠCH STT Đối tượng
Số NST/ TB
Giải thích cơ chế hình thành đột biến
1
Người bình thường 46
Bình thường
2
Bệnh nhân Đao
giao tử (n) x giao tử (n + 1) → hợp tử
47
(2n + 1= 46 + 1)
3
Bệnh nhân Tơcno
45
giao tử (22 + X) x giao tử ( 22 + 0 ) → hợp tử (44 + X0)
*Nhận xét ( 2’) - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả của các nhóm. *Hướng dẫn bài tập về nhà - Hoàn thành báo cáo. - Ôn tập kiến thức về di truyền Menđen. Đánh giá nhận xét sau giờ dạy : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương II - TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Tiết 8 - Bài 8: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Mô tả được thí nghiệm và hiểu cách giải thích kết quả thí nghiệm của Menden. Trình bày được nội dung của quy luật phân li. - Hiểu được cơ sở tế bào học của quy luật phân li. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phim( ảnh động) về lai một tính và cơ sở tế bào học của quy luật phân li. - Phiếu học tập. 2. HS: - Xem lại bài 2,3 SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Giới thiệu về MENDEL để vào bài Nhân loại đã và đang chứng kiến những thành tựu to lớn của sinh học nói chung và di truyền học nói riêng. Có lẽ, bất kỳ ai quan tâm đến sinh học hay từng được học thời phổ thông đều nhớ đến Gregor Johann Mendel, ông tổ của ngành di truyền học. Quy luật di
truyền của ông đã và đang là nền tảng cho công nghệ sinh học ngày nay. Công lao của Mendel trong lĩnh vực sinh học được ví như công lao của Newton đối với vật lý học. Thế nhưng vào thời của ông, người ta chưa nhận thức được tầm quan trọng và giá trị to lớn mà những nghiên cứu của Mendel mang lại cho nhân loại. Trong con mắt mọi người thời đó, ông chỉ là một tu sĩ vô danh, một người làm khoa học nghiệp dư. Nhưng những đánh giá chưa đúng của giới khoa học khi đó không khiến Mendel dừng công việc nghiên cứu. Ông vẫn lặng thầm tìm tòi, khám phá như thể một nhu cầu tự thân vậy.
Gregor Johann Mendel sinh ngày 22/7/1822, tại vùng Moravia, đế quốc Áo (nay là Cộng hòa Séc), trong một gia đình nông dân nghèo. Ngay từ nhỏ, ông luôn hứng thú chăm sóc cây cối trong vườn. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I, kết hợp kiến thức đã học ở bài 1, 2 SH 9 để hoàn thiện những nội dung sau trong thời gian 10 phút: - Hãy nêu những đặc điểm trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menden. - Nêu thí nghiệm của Menden? Từ kết quả thí nghiệm có nhận xét gì về xu hướng biểu hiện tính trạng ở F1? Về sự biểu hiện tính trạng của bố mẹ ở F1 và F2? - Dựa vào đâu Menđen kết luận được tỉ lệ kiểu hình 3:1 ở F2 tương ứng với tỉ lệ kiểu gen 1:2:1?
I/ Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen.
(20
phút) Phương pháp phân tích con lai với quy trình: + Tạo dòng thuần về từng tính trạng. + Lai các dòng thuần chủng khác biệt về 1 hoặc 2 tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3. + Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết để giải thích kết quả.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Tiến hành thí nghiệm chứng
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
minh cho giả thuyết.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
* Thí nghiệm và cách suy luận
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khoa học của Menđen.
+ HS trình bày kết quả
Bố mẹ thuần chủng: cây hoa đỏ x
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
cây hoa trắng F1: 100% hoa đỏ
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
Cho F1 tự thụ phấn ⇒ F2 F2: 705 cây hoa đỏ: 224 cây hoa trắng (xấp xỉ 3 đỏ: 1 trắng)
Hoạt động 2: Hình thành học thuyết khoa học của Menđen và cơ sở tế bào học của quy luật phân li. a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về học thuyết khoa học của Menđen và cơ sở tế bào học của quy luật phân li. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn. 2. Giới thiệu đoạn phim về lai 1 tính trạng và cơ sở tế bào học của quy luật phân li. 3. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK mục II, III và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 10 phút.
II/ Hình thành học thuyết khoa học. ( 15’) Nội dung giả thuyết - Mỗi tính trạng dều do 1 cặp nhân tố di truyền qui định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau - Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của nhân tố di truyền. - Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện hợp tử. nhiệm vụ. III/ Cơ sở tế bào học của quy luật phân + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS li - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
+ HS trình bày kết quả
NST luôn tồn tại thành từng cặp. Các gen
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ nằm trên các NST. - Khi giảm phân tạo giao tử, các thành sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
viên của một cặp alen, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng phân li đồng đều về các giao tử. - Lôcut: là vị trí xác định của gen trên NST. - Alen: là những trạng thái khác nhau của cùng 1 gen.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Phương pháp lai và phan tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước: (1) Đưa gải thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết. (2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vào tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3. (3) Tạo các dòng thuần chủng. (4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai. Trình tự đúng của các bước mà Menđen đã thực hiện là A. (2) → (3) → (4) → (1) B. (1) → (2) → (4) → (3) C. (3) → (2) → (4) → (1) D. (1) → (2) → (3) → (4) Đáp án: C Câu 2: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế bào không hòa trộn với nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách nào? A. Cho F1 lai phân tích B. Cho F2 tự thụ phấn C. Cho F1 giao phấn với nhau D. Cho F1 tự thụ phấn Đáp án: A Câu 3: Theo Menđen, cơ chế chi phối sự di truyền và biểu hiện của một cặp tính trạng tương phản qua các thế hệ là do A. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh
B. sự tổ hợp của cặp NST tương đồng trong thụ tinh C. sự phân li và tổ hợp của cặp NST tương đồng trong giảm phân và thụ tinh D. sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân Đáp án: A Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với quy luật phân li của Menđen? A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyển quy định B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen quy định C. Do sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp D. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết Đáp án: B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Phiếu học tập Quan sát đoạn phim về lai một tính và cơ sở tế bào học của quy luật phân li kết hợp độc lập đọc SGK mục II và III sau đó thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau trong thời gian 10 phút. 1. Nêu nội dung, giải thích kết quả thí nghiệm theo Menđen và theo thuyết nhiễm sắc thể( cơ sở tế bào học) bằng cách điền nội dung vào bảng sau: Nội dung quy luật và giải thích kết Theo theo thuyết nhiễm sắc thể( cơ sở quả theo Menđen
tế bào học)
2. Trình bày phương pháp kiểm tra giả thuyết của Menđen.
*Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1. Học bài và trả lời câu hỏi và làm bài tập 1/trang 66SGK. 2. Xem lại bài 4, 5 SH 9.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 9 - Bài 9: QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen. - Giải thích được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen phân li độc lập nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Trình bày được nội dung của quy luật phân ly độc lập. - Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. - Suy luận ra kiểu gen của sinh vật dựa trên kết quả phân li kiểu hình của các phép lai. - Hình thành được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai nhiều tính trạng. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phim( ảnh động) về lai hai tính và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 2. HS: - Xem lại bài 4,5 SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS chơi trò Phán đoán Qua quá trình sinh sản đời con đã thừa hưởng nhiều đặc điểm giống với cha mẹ, tổ tiên, song bên cạnh đó cũng xuất hiện rất nhiều các đặc điểm sai khác với họ. Tại sao có hiện tượng đó? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Thí nghiệm lai 2 tính trạng : a) Mục tiêu: HS thực hiện thí nghiệm b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc mục I SGK để tái hiện thí nghiệm Menđenvà hoàn thiện các yêu cầu sau trong thời gian 10 phút: - Menđen đã tiến hành thí nghiệm lai hai tính trạng trên đậu Hà Lan như thế nào? - Dựa vào đâu Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm đó đã phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử? - Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Thí nghiệm lai hai tính trạng. ( 15’) Pt/c VT x XN F1:
100% VT
F1x F1 F2: 9VT:3VN:3XT:1XN Phân tích kết quả TN: V: X = 3: 1 T : N = 3:1 => mỗi tính trạng di truyền độc lập.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
3. Nội dung quy luật
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
phân li độc lập: Các cặp
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
nhân tố di truyền quy
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả
định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
quá
trình
hình
thành giao tử.
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về cơ sở tế bào của quy luật phân li độc lập b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Giới thiệu đoạn phim về lai hai tính trạng và cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. 2. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II, kết hợp tái hiện kiến thức lớp 9 để trình bày tóm tắt cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập.
II/ Cơ sở tế bào học. ( 10’) Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
hợp tự do của các cặp alen.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của các quy luật di truyền của Menđen. a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về ý nghĩa của các quy luật di truyền của Menđen. b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục III và hoàn thành những yêu cầu sau trong thời gian 5 phút: - Thực hiện lệnh mục III SGK - Trình bày ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa lý luận của các quy luật Menđen
III/ ý nghiã của các quy luật Menđen.
( 10’)
- Khi biết một tính trạng nào đó di truyền theo quy luật Menđen, ta có thể tiên đoán trước được kết quả lai.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Giải thích được nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Ở người, bệnh pheninketo niệu do đột biến gen gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lòng bị bệnh pheninketo niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là con trai và không bị bệnh trên là A. 1/2
B. 1/4
C. 3/4
D. 3/8
Đáp án: D Câu 2: Ở cừu, gen quy định màu lông nằm trên NST thường. Alen A quy định màu lông trắng là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông đen. Một cừu đực được lai với một cừu cái, cả 2 đều dị hợp. Cừu non sinh ra là một cừu đực trắng. Nếu tiến hành lai trở lại với mẹ thì xác suất để có một con cừu cái lông đen là bao nhiêu? A. 1/4
B. 1/6
C. 1/8
D. 1/12
Đáp án: D Câu 3. Cơ sở tế bào học của quy luật phân độc lập là A. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng trong phát sinh giao tử đưa đến sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen. B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể. C. các gen nằm trên các nhiễm sắc thể. D. do sự di truyền cùng nhau của cặp alen trên một nhiễm sắc thể. Câu 4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gen di truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb x Aabb.
B. AaBB x aaBb.
C. Aabb x AaBB.
D. AaBb x AaBb.
Đáp án 1A, 2D. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối
cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Giải thích tại sao lại không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng. Lời giải: Trên thực tế không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng) vì số lượng biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 × 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau).
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1. Hoàn thành lệnh thuộc phần II 2. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 66, 67.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 10 - Bài 10: TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đổi tỉ lệ phân li kiểu hình của Menđen trong các phép lai hai tính trạng.
- Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và nêu vai trò của gen cộng gộp trong việc qui định tính trạng số lượng. - Giải thích được một gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau, thông qua ví dụ cụ thể về gen qui định hồng cầu hình liềm ở người. -Lấy được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối ( tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu của gen. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: -Hình 10.1, 10.2 SGK. 2. HS - Sách vở ,thước kẻ ,bút chì III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: ĐVĐ : ( 1’)Trong thí nghiệm của Menđen khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 2 tính trạng tương phản, F1 dị hợp tử 2 cặp gen thu được đời lai gồm 16 tổ hợp. Vây có khi nào lai bố mẹ thuộc 2 dòng thuần chủng chỉ khác nhau một tính trạng, nhưng đời F2 cũng thu được 16 tổ hợp không ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tương tác gen và kiểu tương tác bổ sung ( 17’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm tương tác gen và kiểu tương tác bổ sung b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I-1 và thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu khái niệm tương tác gen. GV giải thích thế nào là gen không alen. GV cung cấp cho HS một số tỉ lệ thường
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Tương tác gen. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành tính trạng ( gen không alen) 1. Tương tác bổ sung: - Tỉ lệ : 9 : 7 ; 9 :6 :1 ; 9 :4 :3 ;...... - TN:Lai ở bí đỏ
gặp của kiểu tương tác bổ sung.
Pt/c : Tròn x Tròn
GV đưa ra thí nghiệm và yêu cầu HS :
F1
100% dẹt
- Hãy cho biết sự giống và khác giữa thí F1 x F1 nghiệm lai trong tương tác bổ sung so với F2 9 dẹt: 6 tròn : 1 dài. thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen
- Giải thích:
- Từ tỉ lệ kiểu hình ở F2 cho phép ta kết F2 có 16 tổ hợp gen => mỗi bên F1 phải cho luận được gì về KG của F1?
4 loại giao tử => F1 dị hợp tử về 2 cặp gen
- Tóm tắt TN và viết SĐL từ P đến F2.
nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Tuy nhiên, tỉ lệ phân li không phải là
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
9 :3 :3 :1 như quy luật Menđen mà chỉ có 3 loại KH của cùng một tính trạng hình dạng quả. Nên ta có thể kết luận tính trang hình dạng quả bí do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ
NST khác nhau qquy định và tương tác với nhau theo kiểu tương tác bổ sung. Giả sử khi xuất hiện đồng thời 2 alen trội
sung.
A và B cho KH quả dẹt.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
Khi chỉ có 1 trong 2 alen trội A hoặc B cho
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
KH quả tròn.
ghi lên bảng.
Khi không có alen trội nào cho quả dài. SĐL( SGK) - KN : Tương tác bổ sung là kiểu tương tác của 2 hay nhiều gen không alen làm xuất hiện KH mới.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất của kiểu tương tác cộng gộp a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về tìm hiểu bản chất của kiểu tương tác cộng gộp b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện:
2. Tương tác cộng gộp:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu học sinh đọc mục I-2 và quan sát hình
- Khái niệm: Là kiểu tương tác trong
10.1 SGK hoàn thành những nội dung sau:
đó mỗi gen cùng loại góp phần như
- Thế nào là tương tác cộng gộp? - Nêu ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối qua đó có nhận xét gì về mối tương quan giữa số lượng gen cùng loại(trội hoặc lặn) trong một kiểu
nhau vào sự hình thành tính trạng. - Những tính trạng do nhiều gen cùng qui định theo kiểu tương tác cộng gộp thường là tính trạng số
gen với sự biểu hiện tính trạng. - Những loại tính trạng nào chịu sự chi phối của
lượng. - Tno :
kiểu tương tác này ? - Trong phép lai 2 tính trạng kết luận chắc chắn có sự tương tác gen căn cứ vào kiểu hình ở đời lai nào ?
- Tỉ lệ : 15 :1 ;1 :4 :6 :4 :1 ; ........
Pt/c : hoa đỏ x hoa trắng F1
100% hoa hồng
F1 x F1 F2 : 1 đỏ : 4 đỏ nhạt :6 hồng : 4 hồng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nhạt : 1 trắng.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Giải thích tương tự như trên nhưng
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
căn cứ tỉ lệ khác.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác động đa hiệu của gen ( 7’) a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về tác động đa hiệu của gen b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II/ Tác động đa hiệu của gen. - Khái niệm: Trường hợp một gen tác
1. Yêu cầu học sinh đọc mục II và quan sát động đến sự biểu hiện của nhiều tính hình 10.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
trạng gọi là tính đa hiệu của gen hay
- Trình bày khái niệm gen đa hiệu?
gen đa hiệu.
- Những biểu hiện nào cho thấy gen đột biến HbS có phải là gen đa hiệu không ? - Khi một gen đa hiệu bị đột biến dẫn đến hậu quả gì? => Các gen trong một tế bào không hoạt động độc lập, các tế bào trong một + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm cơ thể cũng có tác động qua lại với nhau vì cơ thể là một bộ máy thống vụ. nhất. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 4 : Củng cố a) Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm : 1 .Trường hợp mỗi gen cùng loại(trội hoặc lặn của các gen không alen) đều góp phần như nhau vào sự biểu hiện tính trạng là tương tác A. bổ sung. B. át chế.
C.cộng gộp. D.đồng trội. 2 Khi cho giao phấn các cây lúa mì hạt màu đỏ với nhau, đời lai thu được 9/16 hạt mầu đỏ; 6/16 hạt màu nâu: 1/16 hạt màu trắng. Biết rằng các gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Tính trạng trên chịu sự chi phối của quy luật A. tương tác át chế. C. tương tác cộng gộp.
B. tương tác bổ trợ. D. phân ly.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất? A. Một gen quy định một tính trạng B. Một gen quy định một enzim/protein C. Một gen quy định một chuỗi polipeptit
D. Một gen quy định một kiểu hình Đáp án: C Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng 5cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho đời con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ A. 5/16
B. 1/64
C. 3/32
D. 15/64
Đáp án: D Giải thích : Cây cao 170 cm có (170 – 150) : 4 = 4 alen trội → Số cây cao 170 cm ở đời con chiếm tỉ lệ: C64 x (1/2)6 = 15/64. Câu 3: Loại tác động của gen thường được chú trọng trong sản xuất nông nghiệp là A. tương tác cộng gộp B. tác động bổ sung giữa 2 alen trội C. tác động bổ sung giữa 2 gen không alen D. tác động đa hiệu Đáp án: A D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Sự tương tác giữa các gen có mâu thẫn gì với các quy luật phân li của các alen hay không? Tại sao?
Lời giải: Sự tương tác giữa các gen không mâu thuẫn với các quy luật của Menđen vì tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các sản phẩm của gen, không phải bản thân các gen. Tương tác gen không phủ nhận học thuyết Menđen mà chỉ mở rộng thêm học thuyết Menđen.
*Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Phân biệt tương tác gen với quy luật phân li độc lập của Menđen. 3. Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11 - Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nhận biết được hiện tượng liên kết hoàn toàn và hoán vị gen. Các dặc điểm của LKG, HVG. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen. - Định nghĩa được hoán vị gen, tính được tần số hoán vị gen. - Nhớ được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và hoán vị gen. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: - Hình 11 SGK, đoạn phim cơ sở tế bào học của hoán vị gen - Phiếu học tập - Máy chiếu, máy vi tính 2. Chuẩn bị của HS: III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện:
Giới thiệu hiện tượng hoán vị Gen ở ruồi giấm cái. Từ đó Gv dẫn vào bài B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về liên kết gen. ( 10’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về liên kết gen b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra bài toán của Moocgan rồi đăth ra câu hỏi : - Từ kết quả của F1 ta rút ra được điều gì ? - Hãy quy ước gen ? - Cũng là phép lai phân tích hai tính trạng nhưng tỉ lệ phân tính đời lai không giống kết quả của phép lai phân tích theo Menđen. Từ những sai khác đó rút ra kết luận gì? -GV giới thiệu với học sinh cách viết kiểu gen và giao tở khi các gen cùng nằm trên 1
I/ Liên kết gen. - ĐN : Liên kết gen là hiện tượng một số gen cùng nằm trên 1 NST phân li cùng nhau trong giảm phân và tổ hợp lại cùng nhau trong thụ tinh làm cho một số tính của cơ thể cùng di truyền với nhau. - Đặc điểm của LKG : Các gen nằm trên cùng một NST phân li cùng nhau trong quá trình phân bào tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau. Số nhóm liên kết của mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội của loài.
cặp NST KG :
AB Ab hoặc giao tử AB ab aB
GV yêu cầu HS khái quát thế nào là LKG. Đặc điểm của LKG. Gv hướng dẫn HS viết sơ đồ lai. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
SĐL : Pt/c : ♀ Gp :
x ♂ AB
F1 :
ab ( thân xám – cánh dài)
Lai phân tích ruồi đực F1. F1 : ♂
x
♀
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm Gf1 : AB, ab vụ.
Fa :
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
ab
:
1xám – dài : 1đen - cụt.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả TN của Moocgan về hiện tượng hoán vị gen ( 8’) a) Mục tiêu: HS phân tích kết quả TN của Moocgan về hiện tượng hoán vị gen b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra thí nghiệm của Moocgan và yêu cầu HS phân tích kết quả lai. Gv hướng dẫn học sinh so sánh và phân tích kết quả của phép lai để rút ra được quy luật di truyền chi phối phép lai.
II/ Hoán vị gen. 1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng HVG. SĐL : SĐL : Pt/c : ♀
AB AB
x ♂
ab ab
Gv hướng dẫn HS viết sơ đồ lai.
Gp :
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
F1 :
AB
ab
AB ( thân xám – cánh dài) ab
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. Lai phân tích ruồi cái F1. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
F1 : ♀
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
AB ab
x
♂
ab ab
Gf1 :AB=ab= 41,5% + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
ab
Ab=aB=8,5% Fa : 41,5%
- Bước 4: Kết luận, nhận định
AB ab Ab : 41,5% : 8,5% : ab ab ab
aB ab
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi
8,5%
lên bảng.
41,5% thân xám – cánh dài : 41,5% thân đen – cánh cụt : 8,5% thân xám – cánh cụt : 8,5% thân đen – cánh dài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về cơ sở TB của HVG. ( 10’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về cơ sở TB của HVG b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV Giới thiệu đoạn phim về hoán vị gen và cơ sở TB của hiện tượng HVG rồi yêu cầu HS : Quan sát phim kết hợp độc lập nghiên cứu SGK mục II.2, thảo luận nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi : - Thế nào gọi là HVG ? - Cơ sở TB của HVG là gì ? - HVG có đặc điểm gì ?
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng HVG. - ĐN : HVG là hiện tượng một số gen trên NST này đổi chỗ với một số gen tương ứng trên NST kia( 2 NST cùng cặp). - Cơ sở TB : Do sự trao đổi chéo giữa các crômatit trong cặp NST kép ở kì đầu của GPI trong qúa trình phát sinh
- Làm thế nào để tính được tần số HVG ?
giao tử các gen tương ứng đổi chỗ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cho nhau.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Đặc điểm của HVG : + Các gen càng nằm xa nhau trên NST
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
càng dễ xảy ra HV.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Các gen trên NST có xu hướng chủ
+ HS trình bày kết quả
yếu là liên kết nên tần số HVG luôn
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
nhỏ hơn 50%.( Khi TSHVG =50% kết
- Bước 4: Kết luận, nhận định
quả giống phân li độc lập).
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi
- Công thức tính tần số HVG :
lên bảng.
+ TSHVG = tổng % các loại giao tử có HV. + TSHVG = % 1 loại gt HVx số gt HV. ........
Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của LKG và HVG. ( 7’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu ý nghĩa của LKG và HVG b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu HS nghiên cứu SGK chỉ ra được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hiện tượng HVG. - GV giới thiệu thêm về bản đồ DT.
III/ ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. 1. ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen : - Hạn chế biến dị tổ hợp hạn chế số KG, KH ở thế hệ sau, làm giảm tính biến dị của cá thể. Duy trì sự ổn định của loài, giữ cân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
bằng sinh thái.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện - Các gen liên kết hoàn toàn với nhau tạo nhiệm vụ. ĐK để các nhóm tính trạng tốt đi kèm với + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS nhau trong quá trình DT.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Giúp sự DT chính xác từng cụm gen cho
+ HS trình bày kết quả
thế hệ sau.
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ
2. ý nghĩa của hiện tượng HVG.
sung.
- Làm tăng nguồn biến dị tổ hợp, tăng số
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
KG, KH ở thế hệ sau, tạo độ đa dạng về loài. Toạ nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống. - ứng dụng HVG để ttổ hợp các gen tốt vào trong cùng một cơ thể.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số A. tính trạng của loài B. NST trong bộ lưỡng bội của loài C. NST trong bộ đơn bội của loài D. giao tử của loài Đáp án: C Câu 2: Ở cà chua, alen A : thân cao, a : thân thấp, B : quả tròn, b : bầu dục. Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng và liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền. Cho lai giữa hai giống và chua thuần chủng : thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục
được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì các cây F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ: A. 3 cao, tròn : 1 thấp, bầu dục B. 1 cao, bầu dục : 2 cao, tròn : 1 thấp, tròn C. 3 cao, tròn : 3 cao, bầu dục : 1 thấp, tròn : 1 thấp, bầu dục D. 9 cao, tròn : 3 cao, bầu dục : 3 thấp, tròn : 1 thấp, bầu dục Đáp án: A D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: 2. Hoàn thành bảng so sánh hiện tượng di truyền phân ly độc lập và di truyền liên kết (tuỳ đối tượng HS mà GV có thể cho tự lập bảng hoặc hoàn thành bảng cho sẵn) Đặc điểm so sánh
DT phân ly độc lập
DT liên kết
Đặc điểm Cơ chế Kết quả ý nghĩa 3. Hoàn thành bảng so sánh hiện tượng di truyền liên kết gen và hoán vị gen (tuỳ đối tượng HS mà GV có thể cho tự lập bảng hoặc hoàn thành bảng cho sẵn) Tiêu chí so sánh Cơ thể bố mẹ đem lai Kết quả lai F1
DT liên kết gen
Hoán vị gen
Phép lai sử dụng trong thí nghiệm Cơ thể F1 đem lai Kết quả thu được Fb Số loại kiểu hình ở Fb Đặc điểm kiểu hình thu được ở Fb so với P
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) Gv hệ thống nhanh lại kiến thức của bài. 1. Học bài và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 12 - Bài 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Biết được các cơ chế xác định giới tính bằng NST - Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính. - Thấy được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Trình bày được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết một gen nằm ở ngoài nhân hay ở trong nhân, gen trên NST thường hay NST giới tính. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Đoạn phim về sơ sở tế bào học của sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm. - Phiếu học tập 2. HS: - Xem lại bài 12 SH 9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò dự đoán Trong các thí nghiệm của Menđen kết quả phép lai thuận và nghịch hoàn toàn giống nhau, sự phân bố tính trạng đều ở cả 2 giới. Nhưng khi Moocgan cho lai ruồi giấm cũng thuần chủng, khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản trong phép lai thuận nghịch không thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình giống với thí nghiệm của Menđen. Hiện tượng này được giải thích như thế nào ? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu NST giới tính và một số cơ chế xác định giới tính. ( 5’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu NST giới tính và một số cơ chế xác định giới tính. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh đọc SGK mục I-1 kết hợp kiến thức đã học ở bài 12 SH 9 và trả lời các câu hỏi sau :
I/ Di truyền liên kết với giới tính. 1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng nhiễm sắc thể:
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa a. NST giới tớnh NST giới tính và NST thường.
- Là loại NST cú chứa gen quy định
- Hãy chỉ ra các vùng tương đồng và không giới tớnh tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính, - Trong cặp NST giới tớnh ở người: các đoạn này có đặc điểm gì ?
Cặp XX gồm 2 chiếc tương đồng
- Cho vớ dụ về 1 cặp NST giới tính ở 1 số Cặp NST XY cú vựng tương đồng và sv?
cú vựng khụng tương đồng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
b. Một số cơ chế tb xác định
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
giới tính bằng NST: - Ở đv cú vỳ, ruồi giấm: ♀ XX, ♂ XY - Ở chim, bướm, cỏ, ếch nhỏi: ♀ XY, ♂ XX
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả
- Ở châu chấu , rẹp, bọ xớt: ♀ XX, ♂ XO
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu về sự DT của các gen trên NST giới tính. ( 20’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự DT của các gen trên NST giới tính. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim về cơ sở tế bào học của sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm, kết hợp độc lập đọc SGK mục I-2-3 và thảo luận nhóm để hoàn thành các mục tiêu sau trong thời gian 15 phút.( ghi kết quả vào bảng phụ) - Nêu thí nghiệm về sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm. - Kết quả lai thuận nghịch như thế nào ? Moóc gan giải thích như thế nào về kết quả đó ? - Căn cứ vào sơ đồ 12.2 viết sơ đồ lai trong mỗi trường hợp. - Nêu đặc điểm sự di truyền gen trên NST X, Y. - Làm thế nào để phát hiện được 1 tính trạng nào đó do gen nằm trên NST quy định ? - Thế nào là sự di truyền liên kết với giới tính ? - Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
2. Di truyền liên kết với giới tính. a. Gen trên X : - Thí nghiệm ( SGK) - Cơ sở tế bào học: Do sự phõn li và tổ hợp của cặp NST giới tớnh dẫn đến sự phõn li và tổ hợp của cỏc gen nằm trờn NST giới tớnh. - Đặc điểm di truyền của gen trờn NST giới tớnh X: Kết quả của phộp lai thuận, nghịch là k.nhau. Cú hiện tượng di truyền chộo (gen từ ông ngoại con gái cháu trai). - Giải thích : Tính trạng phân bố không đều ở 2 giớigen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên X mà không có trên Y và do gen lặn quy định, vì vậy cá thể đực XY chỉ cần một gen lặn nằm trên X đã biểu hiện kiểu hình, trong đó cá thể cái XX cần 2 gen lặn mới biểu hiện tính trạng này thấy
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
xuât hiện ở ruồi đực nhiều hơn.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm - Sơ đồ lai vụ. Giả sử W: mắt đỏ, w: mắt trắng), gen + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS quy định màu mắt nằm trên NST X. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- SĐL: Lai thuận
+ HS trình bày kết quả
P XWXW x XwY
W X w, Y + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ Gp X F1 XWXw, XWY sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định
GF1 XW, Xw XW, Y
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi
F2 XWXW, XwY, XWXw, XWY
lên bảng.
Lai nghịch: học sinh về nhà viết tiếp.
+GV đặt vấn đề tiếp : trong các phép lai thuận b) Gen trên Y: nghịch của Menđen vai trò của bố và mẹ như - Vớ dụ : người bố cú tỳm lụng tai sẽ nhau trong di truyền. Nhưng trong một số thí truyền cho tất cả con trai mà con gỏi nghiệm khác người ta không thu được kết quả thỡ khụng bị tật này. Hoặc gen quy như vậy ? Điều này giải thích như thế nào ?
định tật dớnh ngún 2, 3 chỉ biểu hiện ở nam giới. - Giải thích : Gen quy định tớnh trạng/NST Y, khụng cú alen tương ứng trờn X → Di truyền cho cỏ thể mang kiểu gen XY. - Đặc điểm di truyền của gen trờn NST Y: Cú hiện tượng di truyền thẳng (luôn truyền cho 100% cơ thể XY) KL chung : - Một tính trạng sự di truyền luôn gắn với giới tính gọi là sự di truyền liên kết với giới tính. - Lai thuận nghịch kết quả tính trạng phân bố không đều ở 2 giớigen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính. c) ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính: - Dựa vào tớnh trạng liờn kết với giới tớnh để sớm phõn biệt đực, cỏi và điều chỉnh tỉ lệ đực, cỏi tuỳ thuộc vào mục tiờu sản xuất. Vd: .................
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự di truyền ngoài nhân ( 8’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu sự di truyền ngoài nhân b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung : Từ kết quả thí nghiệm của Côren có thể rút ra những nhận xét gì? Tại sao có hiện tượng đó ? Gen quy định sự di truyền các tính trạng đó nằm ở đâu ?
II/ Di truyền ngoài nhân. *)Thí nghiệm: sgk *)Giải thich Do khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhõn mà hầu như khụng truyền tbc cho trứng. Do vậy, cỏc gen nằm trong tbc (trong ti thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tbc của trứng. *). Đặc điểm di truyền ngoài nhõn (di
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
truyền ở ti thể và lục lạp):
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện - Lai thuận lai nghịch kết quả khỏc nhau nhiệm vụ. biểu hiện kiểu hỡnh ở đời con theo dũng + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS mẹ. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trong di truyền qua tế bào chất vai trũ
+ HS trình bày kết quả
chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sinh dục cỏi. sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau: 1. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng không tương đồng chứa các gen A.
alen.
B.
đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.
C.
tồn tại thành từng cặp tương ứng.
D .di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. 2. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY, vùng tương đồng chứa các gen di truyền A.
tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B.
thẳng.
C.
chéo.
D.
theo dòng mẹ.
3. Kết quả của phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ phân tính kiểu hình khác nhau ở hai giới thì gen quy định tính trạng A.
nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B.
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
C.
nằm ở ngoài nhân.
D.
có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính.
4. Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền A.
tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
B.
tương tác gen, phân ly độc lập.
C.
liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, di truền qua tế bào chất.
D.
trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
5. Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó A.
nằm trên nhiễm sắc thể thường.
B.
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính.
C.
nằm ở ngoài nhân.
D.
có thể nằm trên nhiễm sắc thể thường hoặc nhiễm sắc thể giới tính.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: 2.So sánh gen trong nhân và gen ngoài nhân Điểm phân biệt
Gen trong nhân
Gen ngoài nhân
Khác nhau Giống nhau
* Hướng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (2 phút) 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Chuẩn bị bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 13 - Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải - Thấy được những ảnh hưởng của môi trường ngoài đến sự biểu hiện của gen. - Phân tích được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. - Trình bày được khái niệm và những tính chất của thường biến. - Trình bày được khái niệm mức phản ứng, vai trò của kiểu gen và môi trường đối với năng suất của vật nuôi và cây trồng. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: GA + SGK 2. HS: Xem lại bài 25 SGK SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò dự đoán Tại sao trong tự nhiên có những cơ thể khi sống ở môi trường khác nhau biểu hiện ra các kiểu hình khác nhau? Giống bò đực của Việt nam nếu chăm sóc tốt, 5 tuổi đạt 250 kg thịt hơi, còn giống bò cao sản nhiệt đới 15-18 tháng tuổi nếu chăm sóc tốt đạt 420 450 kg thịt hơi( thông tin từ Internet). Nhưng nếu chăm sóc tốt hơn nữa có hy vọng vượt qua được năng suất trên không ? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn H/S nêu được con đường biểu hiện từ gen tới tính trạng ; phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. ( 18’) a) Mục tiêu: HS nêu được con đường biểu hiện từ gen tới tính trạng ; phân tích mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK phần I, II( lưu ý
I/ Con đường từ gen tới tính trạng.
ví dụ mục II) thảo luận nhóm theo bàn và hoàn
MT
MT
thành mục tiêu sau trong15 phút : - Qua ví dụ cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào
Gen (AND) mARN MT
đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlalin
- Nêu con đường từ gen tới tính trạng. - Từ gen thể hiện ra tính trạng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào ? Hãy sơ đồ hoá mối quan hệ đó. - Có thể rút ra được những kết luận nào về vai trò của kiểu gen và ảnh hưởng của môi trường đối với sự hình thành tính trạng. G/V Điều khiển hoạt động nhóm và chỉnh lý kiến thức. Có thể phân tích thêm : tác động của các yếu tố môi trường trong đến hoạt động của gen như tương tác giữa các gen alen, không alen, gen nhân và tế bào chất hoặc giới tính của cơ thể. Gv yêu cầu và gợi ý cho HS lấy thêm các ví dụ về sự ảnh hưởng của các nhân tố khác từ MT ngoài đến sự biểu hiện của gen. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả
MT
polipeptit Protein tính trạng. ( MT : môi trường) - Qỳa trỡnh biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn H/S tìm hiểu về mức phản ứng và thường biến. ( 15’) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về mức phản ứng và thường biến b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ G/V đưa ra ví dụ : với chế độ chăn nuôi tốt nhất lợn ỉ Nam Định 10 tháng tuổi chỉ đạt không quá 50 kg, nhưng lợi Đại Bạch đạt tới 185 kg, nếu chăm sóc không tốt (tuỳ mức độ)lợn ỉ Nam Định có thể chỉ cho 30, 35, 42,,, kg. Qua ví dụ trên kết hợp độc lập đọc SGK mục III, quan sát hình 13,
thảo luận nhóm giải
quyết mục tiêu sau : - Tập hợp các thông số thể trọng của lợn ỉ Nam Định gọi là gì ? - Khái niệm mức phản ứng, thường biến, mức phản ứng do yếu tố nào quy định ? - Trong chăn nuôi và trồng trọt muốn
II/ Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. * Hiện tượng: - Ở thỏ: Tại vị trí đầu mút cơ thể (tai, bàn chân, đuôi, mừm) cú lụng màu đen. Ở những vị trí khác lông trắng muốt. * Giải thích - Tại các tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên có khả năng tổng hợp được sắc tố mêlanin làm cho lông màu đen. - Các vùng khác có nhiệt độ cao hơn không tổng hợp mêlanin nên lông màu trắng. → làm giảm nhiệt độ thỡ vựng lụng trắng sẽ chuyển sang màu đen. * Kết luận: - Môi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen. Môi trường
có năng suất cao cần quan tâm tới kiểu gen hay môi trường ?
Kiểu gen
kiểu hình
- Bố và mẹ không truyền cho con những tính - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực trạng đã có sẵn mà chỉ truyền cho con các alen. hiện nhiệm vụ.
III/ Mức phản ứng của kiểu gen.
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ *. Mức phản ứng: HS
- KN: Tập hợp cỏc kiểu hỡnh của cựng 1 kiểu
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
gen tương ứng với các môi trường khác nhau
+ HS trình bày kết quả
gọi là mức phản ứng của 1 kiểu gen
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định
- VD: Con tắc kố hoa + Trên lá cây: da có hoa văn màu xanh của lỏ cõy + Trên đá: màu hoa rêu của đá
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
+ Trờn thõn cõy: da màu hoa nõu - Đặc điểm: + Mức phản ứng do gen quy định, trong cùng 1 kiểu gen mỗi gen có mức phản ứng riêng. + Cú 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp, mức phản ứng càng rộng sinh vật càng dễ thớch nghi. + Di truyền được vỡ do kiểu gen quy định. + Thay đổi theo từng loại tính trạng. - Phương pháp xác định mức phản ứng: Để xác định mức phản ứng của 1 kiểu gen cần phải tạo ra các cá thể sinh vật có cùng 1 kiểu gen, rồi cho chúng sinh trưởng trong các MT khác nhau và theo dừi đặc điểm của chúng. *. Sự mềm dẻo về kiểu hãnh ( thường biến) - Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hãnh trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hãnh - Do sự tự điều chỉnh về sinh lí giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của môi trường.
- Mức độ mềm dẻo về kiểu hãnh phụ thuộc vào kiểu gen. - Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hỡnh của mỡnh trong 1 phạm vi nhất định. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lới đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1. Thường biến không di truyền vì đó là những biến đổi A. không liên quan đến những biến đổi trong kiểu gen. B. do tác động của môi trường. C. phát sinh trong quá trình phát triển cá thể. D. không liên quan đến rối loạn phân bào. 2. Kiểu hình của cơ thể là kết quả của A. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường. B. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái. C. quá trình phát sinh đột biến. D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp. 3. Mức phản ứng là A. khả năng sinh vật có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường. B. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau. C. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác
nhau D. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường. 4. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng A. chất lượng.
B. số lượng.
C. trội lặn không hoàn toàn.
D. trội lặn hoàn toàn.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giống bình thường, kĩ thuật sản xuất tốt cho năng suất cao. B. Năng suất là kết quả tác động của giống và kĩ thuật. C. Kĩ thuật sản xuất quy định năng xuất cụ thể của giống. D. Kiểu gen quy định giới hạn năng xuất của một giống vật nuôi hay cây trồng. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Tìm các ví dụ chứng minh mối quan hệ gen và tính trạng; mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình; *Hướng dẫn bài về nhà - Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 14: THỰC HÀNH LAI GIỐNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh làm quen với các thao thác lai hữu tính, biết cách bố trí thí nghiệm thực hành lai giống, đánh giá kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê. - Thực hiện thành công các bước tiên hành lai giống trên 1 số đối tượng cây trồng ở địa phương. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: - Cây cà chua bố mẹ - Kẹp, kéo, kim mũi mác, đĩa kính đồng hồ, bao cách li, nhãn, bút chì, bút lông, bông, hộp pêtri. - Giáo án, sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị cây bố mẹ
- Chọn giống: chọn các giống cây khác nhau rõ ràng về hình dạng hoặc màu sắc quả để có thể phân biệt dể dàng bằng mắt thường. - Gieo hạt những cây dùng làm bố trước những cây dùng làm mẹ từ 8 đến 10 ngày. - Khi cây bố ra hoa thì tỉa bớt số hoa trong chùm và ngắt bỏ những quả non để tập trung lấy phấn được tốt. - Khi cây mẹ ra được 9 lá thì bấm ngọn và chỉ để 2 cành, mỗi cành lấy 3 chùm hoa, mỗi chùm hoa lấy từ 3 đến 5 quả. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới trước khi tới lớp. III. Tiến trình dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho học sinh kiểm tra bài cũ c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện:GV kiểm tra bài cũ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 : Học sinh thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên a) Mục tiêu: HS thực hành theo sự chỉ dẫn của giáo viên b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy và trò NV1 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Sản phẩm dự kiến 1. Khử nhị trên cây mẹ:( 10’) - Chọn những hoa còn là nụ có màu vàng nhạt để khử nhị (hoa chưa tự thụ phấn).
*GV: Tại sao phải gieo hạt những cây làm - Dùng kim mũi mác tách 1 bao phấn ra
bố trước những cây làm mẹ? Mục đích của nếu phấn còn là chất trắng sữa hay màu việc ngắt bỏ những chùm hoa và quả non xanh thì được. Nếu phấn đã là hạt màu trên cây bố, bấm ngọn và ngắt tỉa cành, tỉa trắng thì không được. hoa trên cây mẹ?
- Đùng ngón trỏ và ngón cái của tay để
GV hướng dẫn hs thực hiện thao tác khử giữ lấy nụ hoa. nhị trên cây mẹ
- Tay phải cầm kẹp tách bao hoa ra, tỉa
? Tại sao cần phải khử nhị trên cây mẹ?
từng nhị một, cần làm nhẹ tay tránh để
Gv thực hiện mẫu: kỹ thuật chọn nhị hoa để đầu nhuỵ và bầu nhuỵ bị thương tổn. khử, các thao tác khi khử nhị.
- Trên mỗi chùm chọn 4 đến 6 hoa cùng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lúc và là những hoa mập để khử nhị, cắt
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
tỉa bỏ những hoa khác. - Bao các hoa đã khử nhị bằng bao cách li.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
NV2 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Thụ phấn: ( 7’) - Chọn những hoa đã nở xoè, đầu nhị to màu xanh sẫm, có dịch nhờn.
* Mục đích của việc dùng bao cách li sau khi đã khử nhị? * GV hướng dẫn học sinh chọn hoa trên cây mẹ để thụ phấn. Gv thực hiện các thao tác mẫu: - Không chọn những hoa đầu nhuỵ khô,
- Thu hạt phấn trên cây bố: chọn hoa vừa nở, cánh hoa và bao phấn vàng tươi, khi chín hạt phấn chín tròn và trắng. - Dùng kẹp ngắt nhị bỏ vào đĩa đồng hồ. - Đùng bút lông chà nhẹ trên các bao
màu xanh nhạt nghĩa là hoa còn non, đầu phấn để hạt phấn bung ra. nhuỵ màu nâu và đã bắt đầu héo thụ phấn - Dùng bút lông chấm hạt phấn cây bố không có kết quả.
lên đầu nhuỵ hoa của cây mẹ đã khử nhị.
- Có thể thay bút lông bằng những chiếc - Bao chùm hoa đã thụ phấn bằng túi lông gà.
cách li, buộc nhãn, ghi ngày và công thức
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lai.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
NV3 - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3.Chăm sóc và thu hoạch: ( 5’) - Tưới nước đầy đủ. - Khi quả lai chín thì thu hoạch, cẩn thận
*GV hướng dẫn học sinh phương pháp thu hoạch và cất giữ hạt lai. * GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu phương pháp xử lý kết quả lai theo phương pháp thống kê được giới thiệu trong sách giáo khoa. Việc xử lý thống kê không bắt buộc học sinh phải làm, gv hướng dẫn hs khá giỏi yêu thích khoa học kiểm tra đánh giá kết quả thí nghiệm và thông báo cho toàn lớp.
tránh nhầm lẫn các công thức lai. - Bổ từng quả trải hạt lên tờ giấy lọc ghi công thức lai và thứ tự quả lên tờ giấy đó. - Phơi khô hạt ở chổ mát khi cần gieo thì ngâm tờ giấy đó vào nước lã hạt sẽ tách ra. 4. Xử lí kết quả lai ( 5’) Kết qủa thí nghiệm được tổ hợp lại và xử
* Trong khi học sinh làm thí nghiệm giáo lí theo phương pháp thống kê. viên đi từng bàn để kiểm tra, sửa sai, hướng 5. Học sinh thực hành: ( 10’) dẫn học sinh làm thí nghiệm.
Từng nhóm học sinh tiến hành thao tác
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
theo hướng dẫn của giáo viên
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm
6. Viết báo cáo: (7’) Học sinh viết báo cáo về các bước tiến
vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
hành thí nghiệm và kết quả nhận được
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
*Hướng dẫn học bài: ( 1’) - Hoàn thành bài thu hoạch và nộp lại vào giờ sau. - Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương III - DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ CHUYÊN ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
I. Nội dung chuyên đề
1. Mô tả chuyên đề Chuyên đề này gồm hai bài trong chương III, thuộc Phần 5. Di truyền học – Sinh học 12CB Bài 16. Cấu trúc di truyền của quần thể Bài 17. Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) 2. Mạch kiến thức của chuyên đề: 2.1. Các đặc trưng di truyền của quần thể 2.1.1. Khái niệm quần thể 2.1.2. Khái niệm vốn gen của quần thể 2.1.3. Cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể 2.2. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần 2.2.1. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn 2.2.2. Cấu trúc di truyền của quần thể giao phối gần 2.3. Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối 2.3.1. Khái niệm quần thể ngẫu phối 2.3.2. Đặc trưng của quần thể ngẫu phối 2.3.3. Trạng thái cân bằng của quần thể ngẫu phối 2.3.3.1. Định luật hacđi- vanbec 2.3.3.2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật hácđi- Vanbec 2.3.3.3. Ý nghĩa của định luật hácđi- Vanbec 3. Thời lượng 3.1. Số tiết học trên lớp: 2 tiết (90 phút) 3.2 Thời gian học ở nhà: 1 tuần làm dự án (Hoàn thành các yêu cầu của GV) II.Tổ chức dạy học chuyên đề 1. Mục tiêu chuyên đề: 1.1 Kiến thức 1.1.1. Nhận biết - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec - Nêu được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec 1.1.2. Thông hiểu - Lấy được ví dụ về quần thể. - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - So sánh đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối và giao phối gần. - Hiểu và tự giải thích được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec 1.1.3. Vận dụng - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể. - Vận dụng định luật Hacđy- Vanbec để xác định một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền hay chưa. - Xác định được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ 1.1.4. Vận dụng cao - Giải thích được tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. 1.2. Định hướng các năng lực được hình thành *Năng lực (NL) chung: a. Năng lực tự học - Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề: - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối
- Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec - Lấy được ví dụ về quần thể. - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - So sánh đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối và giao phối gần. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể. - Giải thích được tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. *Lập được kế hoạch học tập chủ đề: Nhóm Nội dung & nhiệm vụ
Thời gian
Người thực
Sản phẩm
hiện 1
Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đoạn phim về quần thể
2
Bước đầu thu thập được những dấu hiệu đặc trưng của từng quần thể
3
Từ các quần thể và các đặc điểm của từng quần thể thu thập được phân loại các quần thể
b. Năng lực giải quyết vấn đề - Thu thập thông tin về quần thể: từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet,…
c. Năng lực tư duy sáng tạo - Học sinh đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Tại sao cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần lại biến đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp? Tại sao quần thể ngẫu phối lại đa hình về kiểu gen và kiểu hình?.... - Các kĩ năng tư duy: So sánh được sự giống và khác nhau giứa quần thể tự thụ và quần thể ngẫu phối. d. Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân: + Đánh giá được thời gian và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về quần thể, ứng dụng trong đời sống sản xuất + Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Di truyền học quần thể... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm e. Năng lực giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về quần thể, sự biến đồng về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể; viết: viết các nội dung về tần số alen, tần số kiểu gen, phương trình định luật Hacdy- Vanbec g. Năng lực hợp tác - Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài h. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, các dạng bài toán trên mạng internet,… y. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề k. Năng lực tính toán: - Có thể vận dụng tính tấn số alen của một gen hay tần số kiểu gen qua 1, 2. 3…n thế hệ tự phối hoặc ngẫu phối. * Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học):
1) Các kĩ năng khoa học 1. Quan sát: tranh, ảnh, đoạn phim về quần thể 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các quần thể 3.Tìm mối liên hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 4.Tính toán: vận dụng kiến thức về cách tính tần số alen và tần số kiểu gen để giải các bài toán cơ bản và nâng cao. 5. Xử lí và trình bày các số liệu: vận dụng kiến thức về di truyền học quần thể để xử lý các tình huống đặt ra trong các dạng bài tập. 6. Xác định được các biến và đối chứng: Xác định được tần số alen và tần số kiểu gen có thể bị biến đổi bởi các yếu tố nào?( Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên…) 1.5. Phương pháp dạy học chuyên đề: III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo. - Bảng 16- Sự biến đổi về thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn qua các thế hệSGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi. - Học bài cũ và đọc trước nội dung bài mới. - Kế hoạch học tập chủ đề IV. Hoạt động dạy và học
Tiết 1: CẤU TRÚC DI TRUYỂN CỦA QUẦN THỂ 1. Mục tiêu - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Lấy được ví dụ về quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần 1.2.Định hướng các năng lực được hình thành
*Năng lực (NL) chung: a. Năng lực tự học * Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề: - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Nêu được các đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học là đơn vị tiến hoá cơ sở của loài giao phối - Lấy được ví dụ về quần thể. - Giải thích được thế nào là một quần thể sinh vật cùng các đặc trưng di truyền của quần thể. - Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. b. Năng lực giải quyết vấn đề - Thu thập thông tin về quần thể: từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet,… c. Năng lực tư duy sáng tạo - Học sinh đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập: Tại sao cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần lại biến đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp và giảm dần tần số kiểu gen dị hợp? - Các kĩ năng tư duy: phân biệt sự khác nhau về tần số alen và tần số kiểu gen. d. Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân: + Đánh giá được thời gian và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về quần thể, ứng dụng trong đời sống sản xuất + Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Di truyền học quần thể... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
- Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm e. Năng lực giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về quần thể, sự biến đồng về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể; viết: viết các nội dung về tần số alen, tần số kiểu gen, phương trình định luật Hacdy- Vanbec g. Năng lực hợp tác - Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài h. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, các dạng bài toán trên mạng internet,… y. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề k. Năng lực tính toán: - Có thể vận dụng tính tấn số alen của một gen hay tần số kiểu gen qua 1, 2. 3…n thế hệ tự phối hoặc ngẫu phối. * Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học): Các kĩ năng khoa học 1. Quan sát: tranh, ảnh, đoạn phim về quần thể 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các quần thể 3.Tìm mối liên hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 4.Tính toán: vận dụng kiến thức về cách tính tần số alen và tần số kiểu gen để giải các bài toán cơ bản và nâng cao. 5. Xử lí và trình bày các số liệu: vận dụng kiến thức về di truyền học quần thể để xử lý các tình huống đặt ra trong các dạng bài tập. 6. Xác định được các biến và đối chứng: Xác định được tần số alen và tần số kiểu gen có thể bị biến đổi bởi các yếu tố nào?( Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên…) 1.3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
2. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu xem mình đã biết gì về - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò Dự đoán Trong tự nhiên, các cá thể cùng loài thường sống riêng lẻ hay tập trung ? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1:Khái niệm quần thể a) Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm quần thể. - Nêu được xu hướng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và giao phối gần b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I. KHÁI NIỆM QUẦN THỂ
-Đưa ra một số tập hợp các cá thể cùng loài. Gợi QT là một tập hợp các cá thể cùng mở cho học sinh biết cách xác định QT và tự rút loài chung sống trong một khoảng ra KN về QT
không gian xác định, tồn tại qua thời
? Quần thể là gì ? Cho ví dụ ?
gian xác định, giao phối với nhau
Phân biệt QT tự phối với QT giao phối?
sinh ra thế hệ sau (QT giao phối).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Tần số tương đối của các alen và kiểu gen a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về tần số tương đối của các alen và kiểu gen b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Các đặc trưng của QT về DTH ? Giới thiệu kĩ các KN: vốn gen, tần số tương đối của gen thông qua bài tập về di truyền màu sắc hoa trong SGK/68 - Giáo viên đưa công thức tính tần số tuơng đối kiểu gen, tần số tương đối của các alen. Yêu cầu học sinh tính tần số tương đối của từng kiểu gen và của từng alen trong quần thể đậu SGK/68
II. TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC ALEN VÀ KIỂU GEN - Mỗi QT được đặc trưng bằng một vốn gen nhất định, tần số tương đối của các alen, các KG và KH. - Vốn gen là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong QT (vốn gen bao gồm những KG riêng biệt được biểu hiện thành những KH nhất định)
Gọi: N là tổng số cá thể trong QT
-
Tần số tương đối của gen (TS
D là số cá thể có KG ĐH trội
alen) được tính bằng tỉ lệ giữa số
H là số cá thể có KG dị hợp
alen được xét đến trên tổng số alen
R là số cá thể có KG đồng hợp lặn
thuộc một locut trong QT (bằng tỉ lệ
Thì : N = D + H + R
phần trăm số giao tử mang alen đó
*TSTĐ của các KG:
trong QT).
d=
D H R ,h= , r= N N N
*TSTĐ của các alen: 2D H h p= =d+ ; 2N 2
q=
2R H h = r+ 2N 2
-
Tần số tương đối của một KG
được xác định bằng tỉ số cá thể có KG đó trên tổng số cá thể trong QT. -
Tần số tương đối của các alen
được xác định bằng các công thức: p=d+
Nêu các kí hiệu:
h h ; q =r+ 2 2
d (TS tương đối của KG AA)
Với:
h (TS tương đối của KG Aa)
p là TSTĐ của alen trội
r (TS tương đối của KG aa)
q là TSTĐ của alen lặn
p (TS tương đối của alen A)
d là TSTĐ của thể ĐH trội
q (TS tương đối của alen a)
h là TSTĐ của thể DH
Lưu ý: Trong QT:
r là TSTĐ của thể ĐH lặn
p + q = 1 và d + h + r = 1 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. + GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
Hoạt động 3: Quần thể tự phối a) Mục tiêu: HS hiểu hơn về quần thể tự phối b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: III. QUẦN THỂ TỰ PHỐI
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Quá trình tự phối làm cho
Có thể yêu cầu HS viết các SĐL: + 2 kiểu tự phối: AA x AA và aa x aa
qua 1 thế
QT dần bị phân thành những dòng thuần có KG khác nhau
hệ. + kiểu giao phối: Aa x Aa
qua 3 thế
và sự chọn lọc trong dòng thuần không có hiệu quả.
hệ
- Cấu trúc di truyền của QT tự
Treo bảng phụ minh họa để hoàn chỉnh ? Em có nhận xét gì về tỉ lệ DH sau mỗi thế hệ tự phối
phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng giảm dần tỉ lệ DH
? ? Cấu trúc DT của QT sẽ như thế nào qua các thế hệ tự
và tăng dần tỉ lệ ĐH nhưng không làm thay đổi TSTĐ của
phối ?
các alen. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sau mỗi thế hệ tự phối tỉ lệ
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
thể DH giảm đi một nửa và
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
QT dần được đồng hợp tử hóa.
Cho HS giải trình bảng 16 SGK Nếu gọi h0 là tỉ lệ thể DH trong QT ở thế hệ ban đầu và hn là tỉ lệ thể DH trong QT ở thế hệ thứ n: (1/2) n. h0 =
hn =
h 2n
Trong QT tự phối, thành phần dị hợp dần dần bị triệt tiêu, thành phần đồng hợp tử cuối cùng bằng tần số của các alen tương ứng. Nếu QT ban đầu gồm toàn thể DH (0 : 1: 0) thì sau n thế hệ tự phối: thành phần
1
n
1
DHT là và ĐHT là 1 - 2 2
n
Viết được SĐL của cả 3 trường hợp trên và nhận xét P: AA x AA
F1: AA
P: aa x aa
F1: aa
P: Aa x Aa I1: 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa I2: 3/8 AA : 1/4 Aa : 3/8 aa I3: 7/16 AA : 1/8 Aa : 7/16 aa - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Chú ý theo dõi và ghi nhận kiến thức Hiểu được: Nếu QT ban đầu ( I0 ) có cấu trúc: d (AA) : h (Aa) : r (aa) Sau n thế hệ tự phối (In) QT có cấu trúc DT là: d+h-
h h h (AA) : n (Aa): r +h - n (aa) n 2.2 2 2.2
Hay : TSTĐ của AA là d + h TSTĐ của Aa là
h 2.2n
h 2n
TSTĐ của aa là r +h -
h 2.2n
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Nhận xét: -
Thể ĐH tự phối không làm thay đổi TS alen và
thành phần KG của QT - Khi một thể DH tự phối thì tỉ lệ thể DH giảm dần và thể ĐH tăng dần nhưng TSTĐ của các alen thì không thay đổi. Giải trình bảng 16 SGK qua đó thấy được: Tỉ lệ thể DH giảm đi một nửa sau mỗi thế hệ tự phối. Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể a) Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể b) Nội dung: HS tham khảo sgk, thực hiện hoạt động nhóm, cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Việc nghiên cứu cấu trúc DT của QT có giá trị gì về mặt lí thuyết và thực tiễn ? Có thể gợi mở để HS tự trả lời sau đó GV hoàn chỉnh lại để HS tự ghi nhận và tiếp thu được kiến thức
IV. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ - Cho phép xác định trạng thái của QT về mặt DT - Xác định TS các alen - Biết được QT đang ở trạng thái ổn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
định hay biến động.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Sự tồn tại của các ĐB có hại trong
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
các QT hay QT đang chịu sự tác
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
động của các nhân tố tiến hóa nào
+ HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Tần số tương đối của 1 alen được tính bằng tỉ lệ phần trăm các kiểu hình của alen đó trong quần thể. B. Vốn gen của quần thể là tập hợp tất cả các alen có trong quầ thể tại một thời điểm xác định. C. Tần số alen của các gen giống nhau ở các quần thể. D. Cấu trúc di truyền của quần thể thể hiện thông qua tần số alen và tần số kiểu gen. Đáp án: B Câu 2: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có những đặc điểm nào sau đây? (1) Đa dạng và phong phú về kiểu gen. (2) Quần thể bị phân hóa dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. (3) Tần số thể dị hợp giảm và tần số thể đồng hợp tăng qua các thế hệ. (4) Tần số alen thường không thay đổi qua các thế hệ. Phương án đúng là: A. (1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (3) D. (1), (2) và (4) Đáp án: B Câu 3: Trong 1 quần thể giao phối, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Tần số tương đối của các alen trong 1gen nào đó là không đặc trưng cho từng quần thể. B. Tần số tương đối của các alen trong 1 kiểu gen nào đó trong quần thể thay đổi qua các thế hệ. C. Tần số tương đối của các alen trong 1gen nào đó là đặc trưng cho từng quần thể. D. Tần số tương đối của các kiểu gen có tính đặc trưng cho từng quần thể. Đáp án: D D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Tại sao Luật Hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau? Lời giải: Luật Hôn nhân và gia đình cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau vì khi kết hôn giữa những người có họ hàng gần thì đời con có tỷ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng, tạo điều kiện cho các gen lặn có hại biểu hiện ra kiểu hình. Con cái thường bị dị tật. quái thai,… * CHUẨN BỊ VÀ DẶN DÒ VỀ NHÀ - Trả lời được các câu hỏi lí thuyết số 1,2,3 ở cuối bài - Đọc trước bài 17 và soạn trước các lệnh của bài vào vở tập bài tập
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 - Bài 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo)
1. Mục tiêu : 1.1. Nhận biết - Phát biểu được nội dung của định luật Hacđi - Vanbec. - Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Nêu được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec 1.2. Thông hiểu - Hiểu và tự giải thích được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec - Trình bày được ý nghĩa và những điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó. 1.3. Vận dụng - Vận dụng định luật Hacđy- Vanbec để xác định một quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền hay chưa. - Xác định được sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối qua các thế hệ 1.4. Vận dụng cao - Giải được các dạng bài tập về di truyền học quần thể ngẫu phối. 1.2 .Định hướng các năng lực được hình thành *Năng lực (NL) chung: a. Năng lực tự học * Học sinh xác định được mục tiêu học tập của chuyên đề: - Trình bày được nội dung, ý nghĩa lí luận và ý nghĩa thực tiễn của định luật Hacđi – Vanbec - Hiểu được thế nào là quần thể ngẫu phối, lấy được ví dụ về quần thể ngẫu phối. - Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối. - Biết so sánh quần thể xét về mặt sinh thái học và di truyền học, tính toán cấu trúc kiểu gen của quần thể, tần số tương đối của các alen. - Làm được các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối.
- Giải thích được tại sao trong tự nhiên có những quần thể tồn tại trong một khoảng thời gian dài. - Vận dụng kiến thức di truyền học quần thể để giải các dạng bài tập khó. b. Năng lực giải quyết vấn đề - Thu thập thông tin về quần thể: từ thực tế, sách, SGK, báo, mạng internet,… c. Năng lực tư duy sáng tạo - Tại sao quần thể ngẫu phối lại đa hình về kiểu gen và kiểu hình?.... - Các kĩ năng tư duy: So sánh được sự giống và khác nhau giứa quần thể tự thụ và quần thể ngẫu phối. d. Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân: + Đánh giá được thời gian và phương tiện để thực hiện các nhiệm vụ học tập: như sưu tầm tranh ảnh và ví dụ về quần thể, ứng dụng trong đời sống sản xuất + Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề: Di truyền học quần thể... để có ứng dụng trong sản xuất và đời sống. - Quản lí nhóm: Lắng nghe ý kiến của bạn và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi trong học tập của nhóm e. Năng lực giao tiếp - Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngôn ngữ nói: HS lấy ví dụ về quần thể, sự biến đồng về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể; viết: viết các nội dung về tần số alen, tần số kiểu gen, phương trình định luật Hacdy- Vanbec g. Năng lực hợp tác - Làm việc nhóm cùng nhau khai thác nội dung kiến thức trong bài h. Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông : Để sưu tầm các ví dụ, các dạng bài toán trên mạng internet,… y. Năng lực sử dụng ngôn ngữ: - Có thể nghe ý kiến của bạn bè, giáo viên về các nội dung trong chủ đề. - Năng lực sử dụng Tiếng Việt: Để nghe, trình bày, đọc, viết các kiến thức trong chủ đề k. Năng lực tính toán: - Có thể vận dụng tính tấn số alen của một gen hay tần số kiểu gen qua 1, 2. 3…n thế hệ
tự phối hoặc ngẫu phối. * Các năng lực chuyên biệt (đặc thù của bộ môn Sinh học): 1) Các kĩ năng khoa học 1. Quan sát: tranh, ảnh, đoạn phim về quần thể 2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm các quần thể 3.Tìm mối liên hệ giữa kiểu gen và kiểu hình 4.Tính toán: vận dụng kiến thức về cách tính tần số alen và tần số kiểu gen để giải các bài toán cơ bản và nâng cao. 5. Xử lí và trình bày các số liệu: vận dụng kiến thức về di truyền học quần thể để xử lý các tình huống đặt ra trong các dạng bài tập. 6. Xác định được các biến và đối chứng: Xác định được tần số alen và tần số kiểu gen có thể bị biến đổi bởi các yếu tố nào?( Đột biến, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên…) 1.3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 2. Tiến trình tổ chức hoạt động hoạt động học tập A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Vào bài: Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di truyền có tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần qua các thế hệ-> điều này thường dẫn tới giảm ưu thế lai và thoái hóa giống. Nhưng nếu cho chúng ngẫu phối (giao phối tự do) hiện tượng trên có xảy ra nữa không? Tại sao?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối. ( 10’) a) Mục tiêu: - Phát biểu được nội dung của định luật Hacđi - Vanbec. - Nêu được công thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền. - Nêu được các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK phần 1.III trong thời gian 5 phút và trả lời các câu hỏi sau : (?) Quần thể ngẫu phối có đặc điểm gì nổi bật ? Điều này có ý nghĩa gì đối với tiến hóa ?
DỰ KIẾN SẢN PHẨM III.Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối. 1.Quần thể ngẫu phối: - Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đôi một cách ngẫu nhiên. Do đó tạo ra một số lượng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
lớn các biến dị tổ hợp là nguồn
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
và chọn giống đồng thời quần thể
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
ngẫu phối có thể duy trì tần số
+ HS trình bày kết quả
các kiểu gen khác nhau trong
+ GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
quần thể qua các thể hệ trong những điều kiện nhất định.
- Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. ( 20’)
a) Mục tiêu: HS tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV phát phiếu học tập theo nhóm bàn. Rồi yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục III.2 và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 25 phút. - Gv yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày nội dung của phiếu học tập, các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Sau khi các nhóm đã đưa ra nhận xét, GV bổ sung, hoàn thiện và đưa ra đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: a. Nội dung định luật HacđiVanbec: SGK b. Điều kiện nghiệm đúng: SGK c. Công thức về cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng p2AA+ 2pqAa+ q2aa (trong đó p,q lần lượt là tần số của A, a).
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
d. ý nghĩa định luật :
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Là cơ sở để giải thích vì sao
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
trong tự nhiên có các quần thể
- GV hướng dẫn HS làm bài tập lệnh:
duy trì sự ổn định trong một thời
+ Vì bệnh là do gen lặn trên NST thường quy định gian lâu dài. nên quy ước được: A- bình thường, a- bạch tạng.
- Khi biết QT ở trạng thái CBDT
+ QT CBDT nên thoả mãn đẳng thức:
thì từ tỉ lệ các cá thể có KH lặn
p2AA+ 2pqAa+ q2aa=1
có thể suy ra tần số tương đối cảu
đề bài cho tỉ lệ người bị bạch tạng là 1/10000, tức các alen lặn, alen trội cũng như là q2 = 1/10000 => q = 0,01. Mà p+q= 1=> p= 1- q = 1- 0,01 = 0,99. Thay p và q vào đẳng thức ta được: 0,9801AA + 0,0198Aa + 0,0001aa =1 Để sinh con bạch tạng thì ít nhất bố mẹ phải mang
tần số các KG trong QT.
gen bệnh, tỉ lệ bố và mẹ mang gen bệnh trong số những người bình thường đều là
2 pq . Vậy xác p 2 2 pq
suất những người bình thường trong quần thể lấy nhau sinh con bị bạch tạng là: (
2 pq )2 . 1/4 = 0,000098. p 2 2 pq
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: Phụ lục: Phiếu học tập 1. Giả sử 1 quần thể ngẫu phối(giao phối ngẫu nhiên) xét gen A chỉ có 2 alen A và a có tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ P như trong bảng dưới đây. Hãy xác định tần số các kiểu gen và tần số các alen bằng cách điền tiếp vào bảng. Thế hệ Tần số kiểu Tần số kiểu Tần số kiểu Tần số alen Tần số alen gen AA
gen Aa
gen aa
A
a
P
0,25AA
0,50Aa
0,25aa
?A
?a
F1
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
F2
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
F3
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
...
...
...
...
...
...
Fn
...?
...?
...?
...?
...?
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó.
c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: 2 . Từ kết quả trên em có nhận xét gì về sự biểu hiện của các tần số alen ở các thế hệ sau? Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khác quần thể tự thụ phấn (giao phối cận huyết) như thế nào? Nếu gọi p và q lần lượt là tần số tương ứng của alen A và a, có thể xây dựng công thức thành phần kiểu gen của quần thể trên ở các thế hệ như thế nào? Hãy phát biểu nội dung định luật Hacđi- Vanbec. 3. Những điều kiện nào đảm bảo cấu trúc di truyền của quần thể trên được duy trì ổn định? *Hướng dẫn về nhà : (3’) 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Nêu ý nghĩa của định luật.
Bảng mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập đánh giá năng lực của HS qua chuyên đề Mức độ nhận thức Nội dung
1. Các đặc trưng di
Nhận biết - Trình bày
Thông hiểu - Phân tích
Vận dụng - Thiết lập
Các Vận dụng
Kn/NL
cao
hướng tới
- Xác định
định nghĩa và được tính đặc được công thức được tần số
- Năng lực quan sát
truyền của
lấy được ví
trưng và ổn
tính tần số alen các kiểu gen,
- Năng lực
quần thể
dụ về một
định thành
trong các
tần số alen
sử dụng ngôn
quần thể.
phần di
trường hợp
dựa trên các
ngữ.
(Câu 1)
truyền của
khác nhau(
kết quả điều
- Năng lực
- Định nghĩa
một quần thể
Câu 19)
tra kiểu hình
tư duy, giải
được tần số
( Câu 6)
( Câu )
quyết vấn đề;
alen và tần số
tự học; tự
kiểu gen (Câu
nghiên cứu;
2)
hợp tác; giao tiếp.
2. Cấu trúc
- Nhận định
di truyền của được đặc
- Giải thích
- Thiết kế được - Vận dụng
- Năng lực
được tần số
công thức tính
nghiên cứu
công thức để
quần thể tự
điểm cấu trúc alen là đại
tần số kiểu gen giải được các khoa học.
thụ phấn và
di truyền của
lượng quan
của quần thể
bài toán về di - Kĩ năng tư
quần thể
quần thể tự
trọng nhất
sau n thế hệ tự
truyền học
duy, kĩ năng
giao phối
thụ phấn
của di truyền
phối hoặc giao
quần thể nội
giải quyết
gần
hoặc giao
quần thể. (
phối gần. (Câu
phối (Câu
vấn đề…
phối gần.
Câu 7, 12)
19)
10)
(Câu 3)
3. Cấu trúc
- Phát biểu
di truyền của được quần ngẫu phối
- Phân tích -
Phân
biệt - Dự đoán - Kĩ năng tư
nội được sự khác được sự biến khả
năng duy, kĩ năng
thể dung quy luật biệt giữa các đổi thành phần xuất
hiện phát hiện và
Hacđy-
quần
Vanbec.
ngẫu phối và quần
và nêu được nội các điều kiện (Câu 8)
thể kiểu gen của tính thể
trạng giải
tự bệnh
quyết
di vấn đề…
phối. phối và quần truyền trong - Kĩ năng học thể ngẫu phối ( quần thể.
nghiệm đúng - Giải thích Câu 9)
tập: tự học;
- Thiết lập tự dụng được
nghiên
nó.( Câu 4, được
giao -Vận
câu 5; 13; 15) phối
ngẫu định luật Hácđi liên hệ giữa giao tiếp.
nhiên là điều – Vanbec để số
mối cứu; hợp tác;
alen
và
kiện
quan xác định tần số kiểu gen của
trọng
nhất alen, cấu trúc 1 locus trong
của quy luật di truyền quần các HacđyVanbec.
thể.
trường
hợp
khác
nhau.
(Câu
- Phân tích, - Chứng minh 11) rút ra được được trạng thái -
Dự đoán
các hệ quả và cân bằng hoặc được nguyên ứng dụng của không quy
cân nhân mất cân
luật bằng, giao phối bằng
của
Hacđy-
ngẫu
nhiên quần thể và
Vanbec.
hoặc
không đề xuất biện
của quần thể. pháp bảo tồn. (Câu 14) -
Ước
được
tính
tần
số
alen lặn và tần số thể dị hợp. ( Câu 16,17,18)
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Câu 1 . Quan sát các hình sau và cho biết thế nào là một quần thể? ( nhận biết)
Câu 2. Theo em thế nào là tần số alen và tần số kiểu gen? ( nhận biết) Câu 3. Tần số alen và tần số các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối gần sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ? ( nhận biết) Câu 4. Trình bày định luật Hacđy- Vanbec. ( nhận biết) Câu 5. Trình bày các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđy- Vanbec. ( nhận biết) Câu 6. Trong các đặc điểm sau, những đặc điểm nào có thể có ở một quần thể sinh vât? A. Quần thể bao gồm nhiều cá thể sinh vật. B. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài. C. Các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối với nhau. D. Quần thể gồm nhiều cá thể cùng loài phân bố ở các nơi xa nhau. E. Các cá thể trongn quần thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau.
F. Quần thể có thể có khu vực phân bố rất rộng, giới hạn bởi các chướng ngại của thiên nhiên như sông , núi, eo biển... G. Trong quá trình hình thành quần thể, tất cả các cá thể cùng loài đều thích nghi với môi truowngff mới mà chúng phát tán tới. Câu 7. Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào? Câu 8: a) So sánh đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối và quần thể tự phối. b) Tại sao nói quần thể giao phối là một kho dự trữ biến dị vô cùng phong phú cho quá trình tiến hoá? Câu 9: So sánh sự khác nhau về su hướng biến đổi thành phần kiểu gen trong quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối Câu 10. Một quần thể khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,40. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là bao nhiêu? A. 0,10
B. 0,20
C. 0,30
D. 0,40
Câu 11: Bệnh bạch tạng là do một đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường gây ra. Khi nghiên cứu một quần thể người cứ 10000 người thì có một người mắc bệnh này. a. Tính tần số alen gây bệnh bạch tạng trong quần thể? b. Một người phụ nữ không bị bạch tạng lấy chồng bị bạch tạng, họ muốn sinh con. Hãy tính xác suất con của họ bị bạch tạng? Câu 12. Tại sao các nhà chọn giống thường gặp rất nhiều trở ngại trong việc duy trì các dòng thuần chủng? Câu 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van bec là A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dòng năng lượng không thay đổi. B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen và thành phần kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ . C. Các cá thể có chiều cao hơn phân bố bên dưới các vĩ độ cao hơn. D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc. Câu 14. Nguyên nhân làm cho quần thể ngẫu phối đa hình là A. có nhiều kiểu gen khác nhau. B. có nhiều kiểu hình khác nhau.
C. tạo nhiều biến dị tổ hợp. D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản. Câu 15. Điều không đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van bec là A. Các quần thể trong tự nhiên luôn đạt trạng thái cân bằng. B. Giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài. C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể có thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tương đối của các alen. D. Từ tần số tương đối của các alen có thể dự đoán tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình. Câu 16. Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van bec là quần thể có A. toàn cây cao. B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, còn lại cây thấp. D. toàn cây thấp. Câu 17. Một quần thể có tần số tương đối
0,8 A = có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong 0,2 a
quần thể là A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa. B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa. Câu 18. Trong quần thể Hacđi- vanbec, có 2 alen A và a trong đó có 4% kiểu gen aa. Tần số tương đối của alenA và alen a trong quàn thể đó là A.0,6A : 0,4 a.
B. 0,8A : 0,2 a.
C. 0,84A : 0,16 a.
D. 0,64A : 0,36 a.
Câu 19. Giả sử 1 quần thể tự phối (giao phối gần) xét gen A chỉ có 2 alen A và a.Tại thế hệ xét có 100% kiểu gen Aa. Hãy xác định tần số các kiểu gen và tần số các alen của quần thể tự phối trên sau n thế hệ bằng cách điền tiếp vào bảng.
Thế hệ Tần số kiểu Tần số kiểu Tần số kiểu Tần số alen Tần số alen gen AA P
gen Aa
gen aa
100%Aa
A
a
?A
?a
F1
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
F2
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
F3
...?AA
...?Aa
...?aa
...?A
...?a
...
...
...
...
...
...
Fn
...?
...?
...?
...?
...?
2 . Từ kết quả trên em có nhận xét gì về sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ? Từ đó hãy thhieets lập công thức tổng quát tính tần số kiếu gen dị hợp cho quần thể tự phối sau n thế hệ Trả lời Gọi n: số thế hệ tự phối. Xét 1 gen gồm 2 alen A và a. Giả sử QT ban đầu có 100%Aa =>Tỉ lệ KG dị hợp qua n lần tự phối = ( 1 / 2 )n Tỉ lệ KG đồng hợp (tổng AA và aa) qua n lần tự phối = 1 - ( 1 / 2 )n Tỉ lệ KG đồng hợp mỗi loại (AA = aa) qua n lần tự phối = [1 -( 1 / 2 )n ]/2 *Chú ý: Nếu quần thể ban đầu không phải là 100% Aa mà có dạng: d(AA) ; h(Aa) ; r(aa) qua n thế hệ tự phối thì ta phải tính phức tạp hơn. Lúc này: tỉ lệ KG Aa = ( 1 / 2 )n x h (Đặt là B) tỉ lệ KG AA = d + (h – B)/2 tỉ lệ KG aa = r + (h – B)/2
BÀI TẬP NỘI PHỐI: Bài 1: 1 Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên qua 3 thế hệ tự phối. A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải Tỉ lệ KG Aa qua 3 thế hệ tự phối = ( 1 / 2 )3 x 0,48 = 0,06.
Tỉ lệ KG AA = 0,36 + (0,48 – 0,06)/2 = 0,36 + 0,21 = 0,57. Tỉ lệ KG aa = 0, 16 + 0,21 = 0,37. Vậy: qua 3 thế hệ tự phối quần thể trên có CTDT là: 0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa Chọn A Bài 2: Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 %
B.48,4375 %
C.43,7500 %
D.37,5000 %
Giải Tỉ lệ KG AA = (( 1 – ( 1/2 )5 ) : 2 ) = 31/ 64 = 48,4375 % Chọn B Bài 3: Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa Giải : Tần số kiểu gen Aa = ( 1 / 2 )3 x 0,5 = 0,0625 = 6,25 % Tần số kiểu gen AA = 0,2 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,41875 = 41,875 % Tần số kiểu gen aa = 0,3 + (( 0,5 - 0,0625 ) /2 ) = 0,51875 = 51,875 % Chọn C Bài 4: Quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen là 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = 1. Cần bao nhiêu thế hệ tự thụ phấn thì tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ? A. n = 1 ;
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Giải: Thể đồng hợp gồm BB và bb chiếm 0,95 => tỷ lệ thể đồng hợp BB = bb = 0,95 / 2 = 0,475 Tỉ lệ KG Bb = 0,4 ( 1 / 2 )n Tỉ lệ KG BB = 0,3 + (( 0,4 - 0,4( 1 / 2 )n ) /2 ) = 0,475 0,6 + 0,4 ( 0,4( 1 / 2 )n ) = 0,475 x 2 0,4( 1 / 2 )n = 1 – 0,95 = 0,05 ( 1 / 2 )n = 0,05 / 0,4 = 0,125
( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )3 => n = 3
Chọn C
Bài 5: Xét quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen ở thế hệ P là: 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản, thì thành phân kiểu gen F1 như thế nào? A.0,25AA + 0,15Aa + 0,60aa = 1
B.0,7AA + 0,2Aa + 0,1aa = 1
C.0,625AA + 0,25Aa + 0,125 aa = 1
D.0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = 1
Giải: P : 0,3 BB + 0,3 Bb + 0,4 bb = 1.Các cá thể bb không có khả năng sinh sản các cá thể BB, bb khi tự thụ phấn : 0,3 BB : 0,3 Bb chỉ đạt 60 % , thì : Tỷ lệ kiểu gen BB = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 Tỷ lệ kiểu gen bb = ( 30 x 100 ) / 60 = 50 % = 0,5 => P: 0,5 BB + 0,5 bb = 1 Lúc này F1; Tỷ lệ kiểu gen Bb = ( 1 / 2 )1 x 0,5 = 0,25 Tỷ lệ kiểu gen BB = 0,3 + (( 0,5 – 0,25 )/2 ) = 0,625 Tỷ lệ kiểu gen bb = 0 + ((0,5 – 0,25 ) / 2) = 0,125 Vậy: thành phân kiểu gen F1 là 0,625BB + 0,25 Bb + 0,125 bb = 1 Chọn C Bài 6: Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu? A. n = 1 ;
B. n = 2
C. n = 3
D. n = 4
Giải: Tỷ lệ kiểu gen Bb = ( 1 / 2 )n x 60 % = 3,75 % ( 1 / 2 )n x 3/5 = 3 / 80 (60 % = 60 /100 = 3/5 ; 3,75 % =375/10000 = 3/80 ) ( 1 / 2 )n = 3/80 : 3/5 = 3/80 x 5/3 = 5/80 = 1/16 = ( 1 / 2 )4 ( 1 / 2 )n = ( 1 / 2 )4 => n = 4
Chọn D
Bài 7: Một quần thể Thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát: 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa. Cho biết cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen thu được ở F1 là: A.0,525AA : 0,150Aa : 0,325aa
B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa
D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Giải: P : 0,45 AA : 0,30 Aa : 0,25 aa .Các cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản Các cá thể AA, Aa khi tự thụ phấn : 0,45 AA : 0,30 Aa chỉ đạt 75 %, thì : Tỷ lệ kiểu gen AA = ( 45 x 100 ) / 75 = 60 % = 0,6 Tỷ lệ kiểu gen Aa = ( 30 x 100 ) / 75 = 40 % = 0,4 => P: 0,6 AA + 0,4 Aa = 1 Lúc này F1; Tỷ lệ kiểu gen Aa = ( 1 / 2 )1 x 0,4 = 0,2 Tỷ lệ kiểu gen AA = 0,6 + (( 0,4 – 0,2 )/2 ) = 0,7 Tỷ lệ kiểu gen aa = 0 + ((0,4 – 0,2 ) / 2) = 0,1 Vậy: tỉ lệ kiểu gen F1 là : 0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa
Chọn B
Bài 8 : Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là A. 12,5%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 87,5%.
Giải: Tỷ lệ kiểu gen Aa = ( 1 / 2 )2 x 50 % = 12,5 %. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là: 100 % 12,5% = 87,5 % . Hay : Tỷ lệ kiểu gen AA = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % Tỷ lệ kiểu gen aa = 25 % + (( 50 % – 12,5 % ) /2 ) = 43,75 % Vậy : tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là: 43,75 % + 43,75 % = 87,5 % Chọn D Bài 9: Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên? A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn.
Giải : Tỉ lệ thể dị hợp Aa ở thế hệ xuất phát: ( 1/2 )3 x Aa = 0,08 => Aa = 0, 64 = 64 % Vậy: tỉ lệ kiểu hình cánh dài : 64 % + 20 % = 84 % tỉ lệ kiểu hình cánh ngắn : 100 % - 84 % = 16 % Chọn C ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
BÀI TẬP NGẪU PHỐI: ( GIAO PHỐI TỰ DO, TẠP GIAO ) Bài 1: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. QTI : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa. B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. C. QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa. D. QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa. Giải: Dùng công thức p2AA x q2aa = ( 2pqAa / 2 )2 Xét QTI: 0,32 x 0,04 = ( 0,64 /2 ) 2
0,0128 không bằng 0,1024
Xét QTII: 0,04 x 0,32 = ( 0,64 /2 ) 2 0,0128 không bằng 0,1024 Xét QTIII: 0,64 x 0,32 = ( 0,04 /2 ) 2 0,2048 không bằng 0,0004 Xét QTIV: 0,64 x 0,04 = ( 0,32 /2 ) 2 0,0256 = 0,0256 => Chọn D Bài 2.Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là : A.0,265 và 0,735
B.0,27 và 0,73
C.0,25 và 0,75
D.0,3 và 0,7
Giải: Tổng số cá thể trong quần thể : 120 + 400 + 680 = 1200 Tần số kiểu gen AA = 120 / 1200 = 0,1 : Tần số kiểu gen Aa = 400 / 1200 = 0,33 Tần số kiểu gen aa = 680 / 1200 = 0,57 Vậy : pA = 0,1 + 0,33 / 2 = 0,265 ; qa = 0,57 + 0,33 / 2 = 0,735 chọn A Bài 3: Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui định hoa trắng. Một quần thể có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 là A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1. B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1 C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1. D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1 Giải: -Tổng số cá thể trong quần thể ở P: 300 + 400 + 300 = 1000 Tần số kiểu gen BB = 300 / 1000 = 0,3;
Tần số kiểu gen Bb = 400 / 1000 = 0,4
Tần số kiểu gen bb = 300 / 1000 = 0,3 => pA = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5 ; qa = 0,3 + 0,4 / 2 = 0, 5
- Vậy thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 là: 0,25 BB + 0,50Bb + 0,25bb = 1. chọn A Bài 4: Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu gen dị hợp là: A)1,98.
B)0,198.
C)0,0198.
D)0,00198
Giải: Gọi a là gen lặn gây bệnh bạch tạng Kiểu gen aa: người bị bệnh bạch tạng Ta có : q2aa = 100 / 1000.000 => qa = 1/100 = 0,01 Mà : pA + qa = 1 => pA = 1- qa = 1 – 0,01 = 0,99 2pqAa = 2 x 0,01 x 0,99 = 0,0198 chọn C Bài 5: Biết alen A quy định lông xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định lông trắng, các alen nằm trên NST thường. Một quần thể chuột ở thế hệ xuất phát có 1020 chuột lông xám đồng hợp, 510 chuột có kiểu gen dị hợp. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng có 3600 cá thể. Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu hỏi a) và b) sau đây: a. Tần số tương đối của mỗi alen là: A. A: a = 1/6 : 5/6
B. A: a = 5/6 : 1/6
C. A: a = 4/6 : 2/6
D A: a = 0,7 : 0,3
b) Số lượng chuột ở từng kiểu gen khi đạt trạng thái cân bằng: A. AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100
B. AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500
C. AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000
D. AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100
Giải: a)Tần số tương đối của mỗi alen là: Tổng số cá thể chuột trong quần thể ở thế hệ xuất phát: 1020 + 510 = 1530 => Tần số kiểu gen AA = 1020 / 1530 = 2 / 3 ; Tần số kiểu gen Aa = 510 / 1530 = 1 / 3 Vậy : Thành phần kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 2/3 AA + 1/3 Aa = 1. Tần số tương đối của mỗi alen là: pA = 2/3 + ( 1/3 : 2 ) = 5 / 6 ; qa = 0 + ( 1/3 : 2 ) = 1 / 6 chọn B b) Kết quả ngẫu phối giữa các cá thể ở thế hệ P:
P: ( 5/6A : 1/6 a ) x ( 5/6A : 1/6 a ) = 25AA : 10Aa : 1aa ( hay kẻ ô pennett ) Vậy: Số lượng chuột ở từng kiểu gen khi đạt trạng thái cân bằng: Kiểu gen AA = ( 25 : 36 ) 3600 = 2500 ; Kiểu gen Aa = ( 10 : 36 ) 3600 = 1000 Kiểu gen aa = ( 1 : 36 ) 3600 = 100
chọn D
Bài 6: Đàn bò có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen qui định lông đen là 0,6, tần số tương đối của alen qui định lông vàng là 0,4. Tỷ lệ kiểu hình của đàn bò này như thế nào ? A)84% bò lông đen, 16% bò lông vàng. B)16% bò lông đen, 84% bò lông vàng. C)75% bò lông đen, 25% bò lông vàng. D)99% bò lông đen, 1% bò lông vàng. Giải: Tần số KG AA = 0,36 Tần số KG Aa = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48; Tần số KG aa = 0,16 Tỷ lệ kiểu hình bò lông đen là : 0,36 + 0,48 = 0,84 = 84 % Tỷ lệ kiểu hình đàn bò lông vàng: 0,16 = 16 %
chọn A
Bài 7: Quần thể giao phấn có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng, có hoa đỏ chiếm 84%. Thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào (B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so b qui định hoa trắng)? A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = 1. B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = 1. D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 1. Giải : Tỷ lệ kiểu hình hoa đỏ: 84 % => Tỷ lệ kiểu hình hoa trắng : 16 % = 0,16 => Tần số kiểu gen bb = 0,16 => qb = 0,4 Theo Định luật Hacđi-Vanbec: pB + qb = 1 => pB = 1- qb= 1 - 0,4 = 0, 6 Tần số kiểu gen BB= 0,36 ; Tần số kiểu gen Bb = 2( 0,6 x 0,4 ) = 0,48 Thành phần kiểu gen của quần thể là : 0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = 1. chọn D Bài 8:Quần thể người có tỷ lệ máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090. Tần số tương đối của mỗi alen là bao nhiêu?
A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 Giải : Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen IA, IB, IO Ta có : p + q + r = 1 ( * )
Máu O chiếm 0,090 => r(i) = 0,30
Tỷ lệ máu A: IA IA + IA IO = 0,2125 => p2 + 2 pr = 0,2125 * p2 + 2 pr + r2 = ( p + r ) 2 = 0,2125 + 0,090 = 0, 3025 = ( 0,55 ) 2 ( p + r ) 2 = ( 0,55 ) 2 => p + r = 0,55 => p = 0,55 – 0,30 = 0,25 Từ: ( * ) => q = 1 – ( p + r ) = 1 - ( 0,25 + 0,30 ) = 0,45 Vậy: Tần số tương đối của mỗi alen là : p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 chọn A Bài 9: Cho cấu trúc di truyền của 1 quần thể người về hệ nhóm máu A, B, AB, O: 0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = 1 Tần số tương đối mỗi alen IA , IB , IO là: A) 0,3 : 0,5 : 0,2
B) 0,5 : 0,2 : 0,3
C) 0,5 : 0,3 : 0,2
D) 0,2 : 0,5 : 0,3
Giải : Tần số tương đối của alen IA : 0,25 + ( 0,2 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5 Tần số tương đối của alen IB : 0,05 + ( 0,12 : 2 ) + ( 0,3 : 2 ) = 0,5 Tần số tương đối của alen IO : 1 - ( 0,5 + 0,3 ) = 0,2 chọn C Bài 10: Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm 4,4%. Tần số tương đối của IA là bao nhiêu? A)0,128.
B)0,287.
C)0,504.
D)0,209.
Giải : Máu O chiếm 0,483 => r(i) = 0,695 Tỷ lệ máu A: IA IA + IA IO = 0,194 => p2 + 2 pr = 0,194 * p2 + 2 pr + r2 = ( p + r )2 = 0,194 + 0,483 = 0, 677 = ( 0,823 )2 ( p + r )2 = ( 0,823 )2 => p + r = 0,823 => p = 0,823 – 0,695 = 0,128 chọn A Bài 11: Về nhóm máu A, O, B của một quần thể người ở trạng thái cân bằng di truyền.Tần số alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số các nhóm máu A, B, AB, O lần lượt là:
A. 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04
B. 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04
C. 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04
D. 0,05; 0,81; 0,10; 0,04
Giải : Tần số nhóm máu O : r2 = ( 0,2)2 = 0,04 Tần số nhóm máu A: p2 + 2pr = ( 0,1)2 + 2(( 0,1 ) x ( 0, 2 )) = 0, 05 Tần số nhóm máu B: q2 + 2qr = ( 0,7 )2 + 2(( 0,7 ) x ( 0,2 )) = 0,77 Tần số nhóm máu AB: 2pq = 2(( 0,1 ) x ( 0,7 )) = 0, 14 chọn C Bài 12: Một quần thể có 4 gen I,II,III.IV ; số alen của mỗi gen lần lượt là:2,3,4,5. Số kiểu gen có được trong quần thể ngẫu phối nói trên là: A. 2700
B. 370
C. 120
D. 81
Giải : gen I có : ((2(2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen ; gen II có : ((3(3+1) : 2 )1 = 6 kiểu gen gen III có : ((4(4+1) : 2 )1 = 10 kiểu gen ; gen IV có : ((5(5+1) : 2 )1 = 15 kiểu gen Tổng số kiểu gen có được trong 1 quần thể ngẫu phối là : 3 x 6 x 10 x 15 = 2700 Chọn A Bài 13: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3? A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa. B. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53. C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P. D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P. Giải : Ta có: P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Tần số alen A: ( pA) = 0,1734 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,47 Tần số alen a ( qa ) = 0,2334 + ( 0,5932 : 2 ) = 0,53 Qua 1 thế hệ ngẫu phối: ( 0,47)2AA : 2 x ( 0,47) x ( 0,53 ) : ( 0,53 )2aa Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa. Qua 3 thế hệ ngẫu phối ( F3) tỉ lệ kiểu gen vẫn là 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
Như vậy: đáp án A, B, C đều đúng tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P không xuất hiện ở F3 . Chọn D Bài 14: Ở người gen qui định màu mắt có 2 alen ( A, a ), gen qui định dạng tóc có 2 alen (B, b) gen qui định nhóm máu có 3 alen ( IA. IB, IO ). Cho biết các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường khác nhau. Số kiểu gen khác nhau có thể tạo ra từ 3 gen nói trên ở quần thể người là: A.54
B.24
C.10
D.64
Giải : gen qui định màu mắt có : ( 2 (2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen ; gen qui định dạng tóc có : ( 2 (2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen gen qui định nhóm máu có : ( 3 (3+1) : 2 )1 = 6 kiểu gen . Số kiểu gen khác nhau có được trong 1 quần thể Người là :3 x 3 x 6 = 54 Chọn A Bài 15: Một quần thể động vật, xét 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về 2 gen trên là: A.30
B.60
C. 18
D.32
Giải : 1 gen có 3 alen nằm trên NST thường : (3(3+1) : 2 )1 = 6 loại kiểu gen . 1 gen có 2 alen nằm trên NST giới tính không có alen tương ứng trên Y: có 5 loại kiểu gen - Số kiểu gen nằm trên Y là 2 : XAY, XaY - Số kiểu gen nằm trên X là 3: XA XA, Xa Xa , XA Xa Vậy: Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về 2 gen trên là: 6 x 5 = 30 Chọn A Bài 16: Ở người gen A qui định mắt nhìn màu bình thường, alen a qui định bệnh mù màu đỏ và lục; gen B qui định máu đông bình thường, alen b qui định bệnh máu khó đông. Các gen này nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut trên trong quần thể người là: A.42
B.36
C.39
D.27
Giải : Các gen ( AaBb ) nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y: có 14 kiểu gen Số kiểu gen nằm trên Y là 4 : XABY, XabY, XAbY, XaBY
Số kiểu gen nằm trên X là 10: XABXAB, XaB XaB , XAB XaB, XABXAb, XaB Xab , XAb Xab, XAbXAb, Xab Xab , XAB Xab, XAb XaB Gen nằm trên NST thường ( D và d ) có: (2(2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen Vậy: Quần thể Người có số loại kiểu gen tối đa về 3 locut trên là: 14 x 3 = 42 Chọn A Bài 17: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối người ta thu được ở đời con 4000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là: A.90
B.2890
C.1020
D.7680
Giải : P. 0,7AA + 0,3Aa => pA = 0,7 + (0,3 / 2 ) = 0,85 ; qa = 0 + (0,3 / 2 ) = 0,15 F1.( 0,85 )2 AA + ( 2 x 0,85 x 0,15 ) Aa + ( 0,15 )2 aa = 1 F1. 0,7225 AA + 0,255 Aa + 0,0225 aa = 1. Vậy: Số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con ( F1 ) là: 0,255 x 4000 = 1020 Chọn C Bài 18: Giả sử 1 quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể, trong đó có 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn ( aa ), thì số cá thể có kiểu gen dị hợp ( Aa ) trong quần thể sẽ là: A. 9900
B. 900
C. 8100
D. 1800
Giải : Ta có : q2aa = 100 / 10000 = 0,01 => qa = 0,1 Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền => pA = 1 - 0,1 = 0,9 ; 2pqAa = 2 x 0,1 x 0,9 = 0,18 Vậy: Số cá thể có kiểu gen dị hợp ( Aa ) là : 0,18 x 10000 = 1800 Chọn D Bài 19: Ở gà A quy định lông đen trội không hoàn toàn so với a quy định lông trắng, kiểu gen Aa quy định lông đốm. Một quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền có 10000 cá thể trong đó có 4800 con gà lông đốm, số gà lông đen và gà lông trắng trong quần thể lần lượt là A.3600, 1600
B.400, 4800
C.900, 4300
D.4900, 300.
Giải : Tỉ lệ kiểu gen gà lông đốm ( Aa ) = 4800 / 10000 = 0,48 Gọi p: tần số alen A ( lông đen ), q: tần số alen a ( lông trắng ) Quần thể gà rừng ở trạng thái cân bằng di truyền, theo định luật Hacdi-Vanbec: ( p + q ) = 1 và 2pq = 0,48 p + q = 1 (1) và pq = 0,24 (2)
Theo định luật Viet (1), (2) ta có phương trình : X2 – X + 0,24 = 0. Giải ra ta được: x1 = 0,6; x2 = 0,4 ( x1 là p; x2 là q ). Suy ra: Tần số kiểu gen AA ( lông đen ) : ( 0,6 ) 2 = 0,36 Tần số kiểu gen aa ( lông trắng ) : ( 0,4 ) 2 = 0,16 Vậy: Số gà lông đen : 0,36 x 10000 = 3600 Số gà lông trắng: 0,16 x 10000 = 1600
Chọn A
Bài 20 : Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gen có 2 alen ( A và a ) ta thấy, số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 9 lần số cá thể đồng hợp lặn. Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là: A.37,5 %
B.18,75 %
C.3,75 %
D.56,25 %
Giải : Gọi: p2 là tần số kiểu gen đồng hợp trội, q2 là tần số kiểu gen đồng hợp lặn. Ta có: p2 = 9 q2 hay p = 3q Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền : p + q = 1 Nên: 3q + q = 1 => q = 1 / 4 = 0, 25 và p = 3 x 0,25 = 0,75 Vậy: Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp trong quần thể này là: 2pq = 2 x 0,25 x 0,75 = 0,375 = 37,5 % Chọn A Bài 21 : Trong 1 quần thể cân bằng, xét 2 cặp alen AaBb trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau.Alen A có tần số tương đối 0,4 và Alen B có tần số tương đối là 0,6.Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là: A. AB = 0,24
Ab = 0,36
aB = 0,16
ab = 0,24
B. AB = 0,24
Ab = 0,16
aB = 0,36
ab = 0,24
C. AB = 0,48
Ab = 0,32
aB = 0,36
ab = 0,48
D. AB = 0,48
Ab = 0,16
aB = 0,36
ab = 0,48
Giải : Quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền : p + q = 1 -Alen A : pA = 0,4 => qa = 0,6. -Alen B : pB = 0,6 => qb = 0,4 Vậy: Tần số mỗi loại giao tử của quần thể này là: AB = pA x pB = 0,4 x 0,6 = 0,24;
Ab = pA x qb = 0,4 x 0,4 = 0,16
aB = qa x pB = 0,6 x 0,6 = 0,36;
ab = qa x qb = 0,6 x 0,4 = 0,24 Chọn B
Bài 22 : Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui định, màu lông hung do alen d, lông đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được tần số alen D là: 89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con. Biết rằng: việc xác định tần số alen tuân theo định luật Hacđi-Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là: A.335, 356
B.356, 335
C. 271, 356
D.356, 271
Giải : Ta có: ( 0,893 )2 DD + 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd + ( 0,107 )2 dd = 1 2 ( 0,893 x 0,107 ) Dd = 64 => Dd = 64 / 0,191102 = 335 con Suy ra : Số mèo đực: 691 – 335 = 356 con, Số mèo cái màu lông khác: 335 – 64 = 271 con Chọn D Bài 23 : Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ, sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ các cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến, không có di nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau: A. 0,0525
B,0,60
C.0,06
D.0,40
Giải : pA = 0,7; qa = 0,3. CTDT của quần thể qua 4 thế hệ ngẫu phối: 0,49AA;0,42Aa: 0,09aa Tự phối qua 3 thế hệ: Aa = (1/2 )3 x 0,42 = 0,0525 Chọn A Bài 24:Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm máu ABO có 4 kiểu hình: - Nhóm máu A do gen IA quy định. - Nhóm máu B do gen IB quy định. - Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA IB. - Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen ii. Biết rằng IA và IB là trội hoàn toàn so với i, các cặp gen quy định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau.Số loại kiểu gen khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên) là: A. 32 Giải :
B. 54
C. 16
D. 24
-Gen qui định nhóm máu có 3 alen: IA, IB, I0 => Số loại kiểu gen: (3(3+1) : 2 )1 = 6 kiểu gen -Gen qui định màu mắt có 2 alen: A, a => Số loại kiểu gen: (2(2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen -Gen qui định dạng tóc có 2 alen: B, b=> Số loại kiểu gen: (2(2+1) : 2 )1 = 3 kiểu gen Vậy: Số loại kiểu gen khác nhau có thể có (về các tính trạng nói trên): 6 x 3 x 3 = 54 Chọn B
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương IV- ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Tiết 21 - Bài 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức - Giải thích được cơ chế phát sinh và vai trò của biến dị tổ hợp trong qúa trình tạo dòng thuần - Nêu được khái niệm ưu thế lai và trình bày được các phương pháp tạo giống lai cho ưu thế lai - Giải thích được tại sao ưu thế lai thường cao nhất ở F1 và giảm dần ở đời sau 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống:
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phiếu học tập. - Bảng phụ/ giấy rôki 2. HS: - Giấy rôki/ bảng phụ, bút phớt. - Một số hình ảnh về thành tựu của chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp và tìm hiểu thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam. - Xem lại bài 34,35 SH9 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS
d) Tổ chức thực hiện:
GV cho HS quan sát hình ảnh kết quả của biện pháp lai tạo trên thực vật SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu việc tạo giống vật nuôi, cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. a) Mục tiêu: HS b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV dẫn dắt : từ xa xưa loài người đã biết cải tạo thiên nhiên, săn bắt các ĐV hoang dại về nuôi, sưu tầm các cây hoang dại về trồng -Vậy các vật liệu tự nhiên thu thập về ban đầu có thể trở thành giống vật nuôi cây trồng được ngay chưa? - Tại sao lai tạo lại là phương pháp cơ bản tạo sự đa dạng các vật liệu di truyền cho chọn giống -GV nêu vấn đề: Tại sao BDTH có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo giống mới ? -GV cho HS quan sát hình 18.1, 18.2 SGK và hỏi: - Từng thế hệ có những tổ hợp gen nào? - Mối quan hệ di truyền giữa các tổ hợp gen? - Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn người ta dùng phương pháp nào? - Ưu - nhược điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa vào nguồn biến dị tổ hợp?
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp. 1. Cơ chế tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp ( 6’) - Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính. - Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau. - Lai giống và chọn lọc ra các tổ hợp gen mong muốn - Tiến hành tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra tổ hợp gen mong muốn ( dòng thuần ) 2. Ưu điểm ( 3’) - Dễ tìm ra tổ hợp gen mong muốn. - Không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. 3. Nhược điểm ( 4’) - Mất nhiều thời gian và công sức
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
để đánh giá từng tổ hợp gen.
+ Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ.
- Khó duy trì giống một cách thuần
+ GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
chủng.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi
lên bảng. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao a) Mục tiêu: HS tìm hiểu phương thức tạo giống lai có ưu thế lai cao b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đưa VD cho HS phân tích ở lợn: PTC: cái Móng Cái x đực Lanđrat F1 : năng suất cao, chống chụi tốt - Ưu thế lai là gì? Giải thích cơ sở của ưu thế lai? GV lấy thêm ví dụ: ở lợn sự có mặt của gen trội A, B, C, D đều cho tăng trọng 30 kg, gen lặn tương ứng cho 10 kg Pt/c: AAbbCCDD x aaBBccdd F1 như thế nào? tính KL của P, F1 → Sự có mặt của nhiều gen trội trong KG sẽ đem lại kết quả như thế nào ? GV: Phân tích vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai thông qua phép lai thuận nghịch ? - Dựa vào cơ sở di truyền học muốn tạo ưu thế lai chúng ta phải có nguyên liệu gì? - Trong các phép lai đã học ở lớp 9 thì phương pháp nào cho ưu thế lai cao nhất? - Làm thế nào để tạo ra dòng thuần (tự thụ phấn, giao phối cận huyết ) - Ưu và nhược điểm của phương pháp tạo giống bằng ưu thế lai ?
II.Tạo giống lai có ưu thế lai cao 1. Khái niệm ưu thế lai ( 3’) - Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai (6’) - Giả thuyết siêu trội: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc. - Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut → hiệu quả bổ trợ mở rộng phạm vi bểu hiện của tính trạng. 3. Phương pháp tạo ưu thế lai ( 8’) - Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ - Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất.
- Nếu lai giống thì ưu thế lai sẽ giảm dần vậy để * Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao duy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp nào ?
sử dụng vào mục đích kinh tế
GV: Hãy kể tên các thành tựu tạo giống vật nuôi * Nhược điểm: tốn nhiều thời gian cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam?
biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
dần qua các thế hệ.
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. 4. Một vài thành tựu ( 5’) -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt
- HS trình bày kết quả
có giống lúa đã trồng ở Việt Nam
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
như : IR5. IR8
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: 1. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dòng thuần chủng có mục đích A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất.
B. xác định được vai trò của các gen di truyền liên kết với giới tính. C. đánh giá vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dòng mẹ. 2. Không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống vì A. dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau. B. có đặc điểm di truyền không ổn định. C. tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 bị giảm dần qua các thế hệ. D. đời sau dễ phân tính. 3. Loại biến dị xuất hiện khi dùng ưu thế lai trong lai giống là A đột biến gen. B. biến dị tổ hợp. C. thường biến. D. đột biến nhiễm sắc thể. Đáp án 1C 2C 3B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Các gen di truyền liên kết với giới tính có thể đạt được trạng thái cân bằng Hacđi – Vanbec hay không nếu tần số alen ở 2 giới là khác nhau? Giải thích. Lời giải: Các gen di truyền liên kết với giới tính không thể đạt được trạng thái cân bằng HacdiVanbec sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên vì theo đề ra thì tần số alen ở hai giới là
không như nhau trong thế hệ bố mẹ. * Hướng dẫn bài tập 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 3. Xem lại bài 31,33 SH 9
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 - Bài 19 : TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh phải : 1. Kiến thức: - Nêu được quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. - Có khái niệm sơ lược về công nghệ tế bào trong chọn giống vật nuôi, cây trồng cùng các kết quả của chúng. - Trình bày được kĩ thuật nhân bản vô tính động vật và kĩ thuật cấy truyền phôi. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Phiếu học tập. - Bảng phụ/ giấy rôki 2. HS: - Báo cáo một số thành tựu tạo giống bằng công nghệ tế bào. - Xem lại bài 31 và 33 SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò dự đoán Có phải tất cả các biến dị phát sinh trên cơ thể động, thực vật đều có thể sử dụng trong chọn tạo giống mới được không? Người ta có cách nào để thỏa mãn nguồn biến dị dùng cho chọn tạo giống mới vật nuôi và cây trồng ? SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Gây đột biến tạo giống mới có thể dựa trên cơ sở nào ? GV: Các tác nhân gây đột biến ở SV là gì? GV: Tại sao khi xử lí mẫu vật phải lựa chọn tác nhân, liều lượng, thời gian phù hợp? GV: Quy trình tạo giống mới bằng p.p gây đột biến gồm mấy bước? - Tại sao sau khi gây đột biến nhân tạo cần phải chọn lọc? GV: P.P gây đột biến chủ yếu phù hợp với đối tượng nào ? tại sao ? - Tại sao pp ở đv bậc cao người ta không hoặc rất ít gây đột biến ? GV: giới thiệu một số thành tựu tạo giống bằng p.p gây đột biến - Hãy cho biết cách thức nhận biết các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội ?
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến 1. Quy trình ( 8’) * Gồm 3 bước: B1: Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến. Chú ý khi xử lí cần chọn được loại tác nhân, chọn liều lượng và thời gian xử lí thích hợp vì phần lớn đột biến là có hại cho thể đột biến. B2: Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn. B3: Tạo dòng thuần chủng. - Lưu ý : phương pháp này đặc biệt có hiệu quả với vi sinh vật 2. Một số thành tựu tạo giống ở Việt Nam ( 6’) - Xử lí các tác nhân lí hoá thu được nhiều chủng VSV, lúa, đậu tương ….có nhiều đặc tính quý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sử dụng cônxisin tạo được cây dâu
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm tằm tứ bội
vụ.
- Táo gia lộc xử lí NMU → táo má
-GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
hồng cho năng suất ca
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt đông 2: Tìm hiểu tạo giống bằng công nghệ tế bào a) Mục tiêu: HS b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *GV cho học sinh nghiên cứu mục II.1 và yêu cầu HS trình bày quy trình tạo giống mới ở thực vật bằng công nghệ tế bào? *GV đặt vấn đề: nếu bạn có 1 con chó có KG quý hiếm, làm thế nào để bạn có thể tạo ra nhiều con chó có KG y hệt con chó của bạn → thành tựu công nghệ TBĐV *GV: yêu cầu HS quan sát hình 19 mô tả các bước trong nhân bản vô tính cừu Đôli - Nhân bản vô tính là gì?
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào 1. Công nghệ tế bào thực vật ( 10’) * Quy trình lai TB sinh dưỡng (xôma) hay dung hợp TB trần: - Loại bỏ thành TB của TB khác loài (TB trần). - Cho các TB trần vào môi truờng đặc biệt → dung hợp → tế bào lai. - Đưa TB lai vào 1 môi truờng đặc biệt → phân chia và tái sinh thành cây lai khác. - Nhân nhanh thành nhiều cây. * Quy trình nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh: - TB đơn bội → Mô đơn bội → Gây lưỡng
- Các bước tiến hành của quy trình nhân bội hóa → Cây lưỡng bội hoàn chỉnh (KG bản vô tính cừu Đôli ?
đồng hợp về các gen)
- Ý nghĩa thực tiễn của nhân bản vô tính 2. Công nghệ tế bào động vật ( 11’) ở động vât ?
a. Nhân bản vô tính động vật
*GV: còn 1 phương pháp cũng nâng cao * Khái niệm: Nhân bản vô tính ở ĐV được năng suất trong chăn nuôi mà chúng ta nhân bản từ tế bào xôma, không cần có sự đã học trong môn công nghệ 10, đó là tham gia của nhân tế bào sinh dục, chỉ cần phương pháp gì?
TBC của noãn bào.
- Cấy truyền phôi là gì ?
* Các bước tiến hành :
- Ý nghĩa của cấy truyền phôi ?
+ Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
nuôi trong phòng thí nghiệm.
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
+ Tách tế bào trứng của cừu khác, loại bỏ nhân của tế bào này. + Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bỏ nhân.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả
+ Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo để trứng phát triển thành phôi
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ + Chuyển phôi vào tử cung của cừu mẹ để sung. nó mang thai. Bước 4: Kết luận, nhận định
* Ý nghĩa:
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
- Nhân nhanh giống vật nuôi quý hiếm
thức, ghi lên bảng.
- Tạo ra các giới ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng cho người bệnh b. Cấy truyền phôi - Phôi được tách thành nhiều phần riêng biệt, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:
- Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau : 1. Công nghệ tế bào đã làm……1…. các giống vật nuôi,……2… cả về số lượng và chất lượng. 2. ứng dụng …3…….trong tạo giống mới ở……4……. bao gồm nhiều kĩ thuật như……5…… nuôi cấy mô,……6….. 3. áp dụng ……7……trong sản xuất ……8……chủ yếu là hình thức……9….và nhân bản vô tính. Đáp án : 1.thay đổi nhanh chóng, 2 cây trồng, 3 công nghệ tế bào, 4 thực vật, 5 lai tế bào, 6 nuôi cấy hạt phấn, 7 công nghệ tế bào, 8 vật nuôi, 9 cấy truyền phôi. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Nếu bạn có một con chó mang kiểu gen quý hiếm, làm thế nào bạn có thể tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt như con chó của bạn? Lời giải: Để tạo ra nhiều con chó có kiểu gen y hệt như con chó quý hiếm ta có thể áp dụng
phương pháp nhân bản vô tính và cấy truyền phôi thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Lấy nhân tế bào sinh dưỡng của con chó đó đưa vào tế bào trứng đã loại nhân. Bước 2: Nuôi cấy trong ống nghiệm để phôi phâ chia sau đó phân cắt thành nhiều phôi khác nhau. Bước 3: Đưa các phôi vào tử cung một con chó cái cho mang thai.
*Hướng dẫn bài tập về nhà 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Xem lại bài 32 SH 9.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21- Bài 20 : TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Giải thích được các khái niệm cơ bản: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Nêu được các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. - Nêu được ứng dụng kỹ thuật di truyền trong chọn giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật.. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Đoạn phim về kĩ thuật di truyền. - Máy chiếu, máy vi tính 2. HS: - Các tổ( 3 tổ) tiến hành tìm hiểu một số thành tựu tạo giống biến đổi gen. - Xem lại bài 32 SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: Động vật, trong đó có con người rất cần vitamin A vì đây là một loại vitamin quan trọng trong sự sinh trưởng và đặc biệt quan trong cho sự phát triển thị lực. Chúng có nhiều trong gan động vật, bơ tươi, rau xanh và quả tươi. Nhưng không phải bữa ăn nào
con người cũng có đủ được các thức ăn đó. Trong thực phẩm dùng cho bữa ăn, có gạo là thường xuyên được sử dụng, nên các nhà khoa học đã tạo được giống "gạo vàng ằ có khả năng tổng hợp được tiền chất tạo ra vitamin A trong hạt. Bằng cách nào các nhà khoa học có thể làm nên điều kì diệu đó ? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về công nghệ gen a) Mục tiêu: -Giải thích được các khái niệm cơ bản: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Nêu được các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Công nghệ gen
1. Giới thiệu đoạn phim về KTDT.
1. Khái niệm công nghệ gen
2. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim - Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế kết hợp đọc SGK mục I và kiến thức đã bào sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm học ở bài 32 SH 9 để hoàn thành những gen mới nội dung sau trong thời gian 15 phút.
- Kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển
- Công nghệ gen là gì ?
gen từ tế bào này sang tế bào khác gọi là kỹ
- Nêu các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen thuật chuyển gen.
2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật
- Thể truyền có đặc điểm gì?
chuyển gen
- Trong đoạn phim trên thể truyền được a. tạo ADN tái tổ hợp sử dụng là gì?
* nguyên liệu:
- ADN tái tổ hợp là gì ?
+ Gen cần chuyển
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Thể truyền : Plasmit hoặc thể thực khuẩn là ADN dạng vòng có khả năng tự nhân đôi
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện độc lập với ADN vi khuẩn . nhiệm vụ.
+Enzim cắt (restrictaza) và E nối( ligaza)
-GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
* Cách tiến hành:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra
- HS trình bày kết quả - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung.
khỏi tế bào -Xử lí bằng một loại enzin giới hạn để tạo ra cùng 1 loại đầu dinh - Dùng enzim nối để gắn chúng tạo ADN
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng.
tái tổ hợp b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - Dùng muối canxi clorua hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua c. Phân lập dòng tb chứa ADN tái tổ hợp - Chọn thể truyền có gen đánh dấu - Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu
Hoạt động 2: Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen a) Mục tiêu: Nêu được ứng dụng kỹ thuật di truyền trong chọn giống vật nuôi, cây trồng và vi sinh vật.. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo
1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục II.1 giống biến đổi gen trong thời gian 3 phút và trả lời câu hỏi :
1.Khái niệm sinh vật biến đổi gen
- Thế nào là sinh vật biến đổi gen ? Người - Khái niệm : là sinh vật mà hệ gen của nó ta có thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật làm biến đổi phù hợp với lợi ích của mình bằng những cách nào ?
- Cách làm biến đổi hệ gen cua sinh vật:
*GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sv quả tìm hiểu về thành tựu tạo giống biến + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đổi gen.
đó trong hệ gen
1. Yêu cầu các tổ lần lượt báo cáo kết quả sưu tầm, tìm hiểu về thành tựu tạo giống 2.Một số thành tựu tạo giống biến đổi biến đổi gen trong thời gian 2 phút.
gen
2. Sau mỗi phần báo cáo yêu cầu cả lớp
* Cách tiến hành : ĐV :
nhận xét, bổ sung.
-Lấy trứng cho thụ tinh trong ống nghiệm
3. GV nhận xét chung về sự chuẩn bị và -Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và hợp chất lượng báo cáo của các tổ và tóm tắt tử phát triển thành phôi một số thành tựu lớn để học sinh ghi bài.
- Cấy phôi đã được chuyển gen vào tử
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
cung con vật khác để nó mang thai sinh đẻ
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
*Thành tựu thu được : + ĐV : Chuyển gen prôtêin người vào cừu và Chuyển gen hooc môn sinh trưởng của chuột cống vào chuột bạch→ tăng gấp đôi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả
+ TV : Chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ từ loài thuốc lá cảnh vào cây bông và đậu
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ tương sung. + VSV : Tạo vk kháng thể miễn dịch cúm Bước 4: Kết luận, nhận định
Tạo gen mã hoá insulin trị bệnh đái tđường
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
Tạo chủng vi khuẩn sản xuất ra các sản
ghi lên bảng.
phẩm có lợi trong nông nghiệp
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó.
c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: 1. Trong kỹ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là A. thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. plasmits và nấm men. C. thực khuẩn thể và nấm men. D. plasmits và vi rút(thực khuẩn thể). 2. Trong kĩ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng A. có tốc độ sinh sản nhanh. B. thích nghi cao với môi trường. C. dễ phát sinh biến dị. D. có cấu tạo cơ thể đơn giản. 3. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmits, người ta sử dụng en zym A. pôlymeraza.
B. ligaza.
C. restictaza.
D. amilaza.
4. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền A. có khả năng tự nhân đôi với tốc độ cao. B. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thông báo. C. có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp. D. không có khả năng kháng được thuốc kháng sinh. Đáp án 1D, 2A, 3B, 4B. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Trong việc thay thế các gen gây bệnh ở người bằng các gen lành, tại sao các nhà khoa học lại nghiên cứu sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng thể truyền plasmit? Lời giải: Trong việc thay thế các gen bệnh ở người bằng các gen lành, người ta lại sử dụng virut làm thể truyền mà không dùng plasmit làm thể truyền là vì: Do gen của người phân mảnh nên khi phiên mã cần phải cắt bỏ các đoại intrô. Tuy nhiên, tế bào vi khuẩn lại không có hệ enzim cắt bỏ các intrô trong gen người nên mARN được phiên mã từ gen người trong tế bào vi khuẩn sẽ không được dịch mã hoặc sẽ được dịch mã cả phần intrô nên sẽ cho ra prôtêin bất bình thường
*Hướng dẫn bài tập về nhà 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Xem lại bài 29 SH 9.
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương V - DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 22 - Bài 21: DI TRUYỀN Y HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Sau khi học xong bài này học sinh phải - Nêu được khái niệm di truyền y học.
- Nêu được khái niệm và kể được một số bệnh, bệnh di truyền phân tử, bệnh NST( cơ chế phát sinh bệnh Đao), bệnh ung thư. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức: - HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Một số hình ảnh về bệnh di truyền ở người. - Máy chiếu, máy vi tính 2. HS: - Bản trong/ bảng phụ/ giấy rôki, bút phớt. - Xem lại bài 29 SH 9. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh. b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS quan sát tranh một số hội chứng bệnh gặp ở người SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm di truyền y học a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm di truyền y học. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
*Khái niệm di truyền y học : ( 5’)
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv yêu cầu học sinh đọc SGK mục I và nêu khái niệm di truyền y học. Giải thích tại sao nói Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền
Là 1 bộ phận của di truyền người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế gây bệnh dt và đề xuất các biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các
học người.
bệnh di truyền ở người. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả - GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các bệnh di truyền phân tử và các bệnh NST, bệnh ung thư. a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm và kể được một số bệnh, bệnh di truyền phân tử, bệnh NST( cơ chế phát sinh bệnh Đao), bệnh ung thư. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Gv phát phiếu học tập theo nhóm bàn, rồi yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục I, II, III và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 20 phút.
I. Bệnh di truyền phân tử ( 10’) - Khái niệm: Là những bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử. - Nguyên nhân: do các đột biến gen. Mức độ nặng nhẹ của bệnh phụ thuộc vào chức năng của loại Pr do gen đột biến quy định trong tế
- Yêu cầu 1 nhóm bất kì trình bày nội bào. dung của phiếu học tập, các nhóm khác - Cơ chế: theo dõi và nhận xét.
+ Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng
- Đọc mục I SGK và trả lời câu hỏi.
hợp được Pr.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Tăng hay giảm số lượng Pr hoặc tổng hợp
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
ra Pr bị thay đổi chức năng → rối loạn TĐC trong cơ thể → bệnh. - Ví dụ: bệnh phêninkêtô - niệu ở người. - Chữa bệnh: phát hiện sớm ở trẻ → cho ăn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả
kiêng II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, NST ( 10’) bổ sung. - Khái niệm: Các ĐB cấu trúc hay số lượng - Sau khi các nhóm đã đưa ra nhận xét, NST thường liên quan đến rất nhiều gen gây GV bổ sung, hoàn thiện đồng thời giới ra hàng loạt tổn thương ở các hệ cơ quan của thiệu một số hình ảnh về bệnh tật di người bệnh. truyền ở người và đưa ra đáp án phiếu - Ví dụ: hội chứng Đao, Tơcno, Claiphentơ,... học tập để học sinh ghi bài.
- Cơ chế gây hội chứng Đao: NST 21 giảm
HS tìm hiểu khái niệm di truyền y học
phân không bình thường (ở người mẹ) cho giao
Bước 4: Kết luận, nhận định
tử mang 2 NST 21, khi thụ tinh kết hợp với giao
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, ghi lên bảng. - Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền học người vì chuyên nghiên cứu và ngăn chặn hậu quả của các khuyết tật di truyền ở người.
tử có 1 NST 21→ cơ thể mang 3 NST 21 gây nên hội chứng Đao. - Đặc điểm: người thấp bé, má phệ, cổ rụt, dị tật tim, lưỡi dày và dài,.... - Cách phòng bệnh: không nên sinh con khi tuổi cao. III. Bệnh ung thư ( 10’) - Khái niệm: là loại bệnh đặc trưng bởi sự tăng sinh không kiểm soát được của 1 số loại tế bào cơ thể dẫn đến hình thành các khối u
chèn ép các cơ quan trong cơ thể. + Khối u là ác tính nếu các tế bào khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển vào máu và đến các nơi khác trong cơ thể tạo các khối u khác nhau. + Khối u là lành tính nếu các tế bào khối u không có khả năng di chuyển vào máu để đến các nơi khác trong cơ thể. - Nguyên nhân, cơ chế: đột biến gen, đột biến NST,... - Cách điều trị: chưa có thuốc điều trị, dùng tia phóng xạ hoặc hoá chất để diệt các tế bào ung thư. - Thức ăn đảm bảo vệ sinh, môi trường sống trong lành. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: 1. Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do A. tương tác của nhiều gen gây nên. B. gen đột biến trội gây nên.
C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên. 2. Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng(hội chứng Patau) do A. tương tác của nhiều gen gây nên. B. gen đột biến trội gây nên. C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên. 3. Trong các bệnh di truyền ở người bệnh nhân có kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay...do A. tương tác của nhiều gen gây nên. B. gen đột biến trội gây nên. C. đột biến số lượng nhiễm sắc thể gây nên. D. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây nên. 4. Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử đều liên quan tới biến đổi A. cấu trúc của nhiễm sắc thể. B. cấu trúc của ADN. C. số lượng nhiễm sắc thể. D. môi trường sống. Đáp án. 1B 2C 3C 4B Phiếu học tập D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập
d) Tổ chức thực hiện: Đọc SGK mục II, III kết hợp kiến thức đã học về đột biến và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung bảng sau trong thời gian 20 phút. Điểm phân biệt
Bệnh di truyền phân tử
Bệnh NST
Bệnh ưng thư
Khái niệm Cơ chế/Đặc điểm Một số bệnh đã gặp
*Hướng dẫn về nhà 1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 2. Xem lại bài 30 SH 9.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 23 - Bài 22: BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này học sinh phải 1. Kiến thức : - Trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người - Giải thích được cơ sở của di truyền y học tư vấn. - Nêu một số vấn đề xã hội của Di truyền học. 2. Năng lực a/ Năng lực kiến thức:
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì - Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập b/ Năng lực sống: - Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm. - Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin. - Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô… - Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề... - Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập... 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: - Một số hình ảnh về HIV/AIDS và bệnh nhân AIDS để thực hiện lồng ghép tuyên truyền. - Máy chiếu, máy vi tính 2. HS: - Xem lại bài 30 SH9. - Tổ 1 và 2 độc lập tìm hiểu và viết báo cáo phần I và II SGK; tổ 3 phần III. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới - Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: GV cho HS chơi trò chơi dự đoán. c) Sản phẩm: Kết quả của HS d) Tổ chức thực hiện: GV cho HS chơi trò Quần vợt bằng lời nói Cả lớp chia thành 2 nhóm lần lượt nói một từ liên quan đến chủ đề BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI. Không thể lặp lại từ. Điểm ghi theo trò quần vợt. SP cần đạt sau khi kết thúc hoạt động: Học sinh tập trung chú ý; Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra; Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động, Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc như trên, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của Di truyền học a) Mục tiêu: HS trình bày các biện pháp bảo vệ vốn gen người b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Yêu cầu từng tổ cử đại diện lên báo cáo kết quả đã tìm hiểu trong thời gian không quá 3 phút.
DỰ KIẾN SẢN PHẨM I/ Bảo vệ vốn gen của loài người. ( 20’) 1. Tạo môi trường trong sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến Trồng cây, bảo vệ rừng. Bảo vệ môi trường, hạn chế tác động xấu, tránh các đột biến phát
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sinh, giảm thiểu gánh nặng di truyền cho loài
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực người. hiện nhiệm vụ. 2. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước
-GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ sinh HS
- Là hình thức chuyên gia di truyền đưa ra các tiên
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
đoán về khả năng đứa trẻ sinh ra mắc 1 tật bệnh di
- HS trình bày kết quả
truyền và cho các cặp vợ chồng lời khuyên có nên
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định
sinh con tiếp theo không, nếu có thì làm gì để tránh cho ra đời những đứa trẻ tật nguyền. - Kỹ thuật: chuẩn đoán đúng bệnh, xây dựng phả hệ người bệnh, chuẩn đoán trước sinh.
- GV nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm và bổ sung thêm một số thông tin hoặc chỉnh sửa những thông tin chưa chính xác để học
- Xét nghiệm trước sinh: Là xét nghiệm phân tích NST, ADN xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay không. Phương pháp : + chọc dò dịch ối
sinh tự tóm tắt ghi vở.
+ sinh thiết tua nhau thai 3. Liệu pháp gen - kỹ thuật của tương lai - Là kỹ thuật chữa bệnh bằng thay thế gen bệnh bằng gen lành. - Về nguyên tắc là kỹ thuật chuyển gen - Một số khó khăn gặp phải: vi rut có thể gây hư hỏng các gen khác (không chèn gen lành vào vị trí của gen vốn có trên NST)
Hoạt động 2: Giới thiệu một số hình ảnh về bệnh nhân AIDS để thông qua đó tuyên truyền giáo dục HS sống lành mạnh và ngăn chặn đại dịch AIDS, thảo luận một số vấn đề xã hội khác của di truyền học. a) Mục tiêu: - Giải thích được cơ sở của di truyền y học tư vấn. - Nêu một số vấn đề xã hội của Di truyền học. b) Nội dung: HS sử dụng sgk và kiến thức cá nhân để thực hiện, trao đổi c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II/ Một số vấn đề xã hội của di truyền
*Gv giới thiệu bảng số liệu về số ca học. ( 17’) nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS qua các 1. Tác động xã hội của việc giải mã bộ năm và một số hình ảnh bệnh nhân gen người AIDS.
- Việc giải mã bộ gen người ngoài những
- Yêu cầu học sinh quan sát, rút ra nhận tích cực mà nó đem lại cũng làm xuất hiện xét và nêu nguyên nhân, biện pháp ngăn nhiều vấn đề tâm lý xã hội. chặn và thảo luận một số vấn đề xã hội 2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và khác của di truyền học.
công nghệ tế bào
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Phát tán gen kháng thuốc sang vi sinh vật
-Hs tiếp nhận, suy nghĩ và thực hiện nhiệm vụ. -GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS
gây bệnh. - An toàn sức khoẻ cho con người khi sử dụng thực phẩm biến đổi gen. 3. Vấn đề di truyền khả năng trí tuệ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả
a) Hệ số thông minh (IQ) được xác định bằng các trắc nghiệm với
- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét, bổ các bài tập tích hợp có độ khó tăng dần sung. b) Khả năng trí tuệ và sự di truyền Bước 4: Kết luận, nhận định
- Tập tính di truyền có ảnh hưởng nhất
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến
định tới khả năng trí tuệ
thức, ghi lên bảng.
4. Di truyền học với bệnh AIDS - Để làm chậm sự tiến triển của bệnh người ta sử dụng biện pháp di truyền nhằm hạn chế sự phát triển của virut HIV.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - Luyên tập để HS củng cố những gì đã biết . - Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Kết quả của hs d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa ta tình huống có câu hỏi trắc nghiệm. - HS làm bài tập và câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm(4 nhóm). Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong các câu sau: 1. Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền. B. chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã có bệnh này. C. cho lời khuyên trong việc kết hôn, sinh đẻ. D. cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường. 2. Điều không đúng về liệu pháp gen là A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến. B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ xung gen lành vào cơ thể người bệnh. C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành. D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học. Đáp án 1A 2D D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới ,nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống. - Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích. b) Nội dung: Hs vận dụng kiến thức thực hiện bài tập GV giao phó. c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà thực hiện nhiệm vụ: Gánh nặng di truyền trong các quần thể người được biểu hiện như thế nào? Lời giải: Các loại đột biến luôn phát sinh và chỉ một phần bị loại bỏ khỏi quần thể người do chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên . Nhiều loại gen đột biến được di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác tạo ra những "gánh nặng di truyền" cho loài người. Đó là sự tồn tại trong vốn gen của quần thể người các đột biến gây chết, nửa gây chết… Những đột biến này khi ở trạng thái đồng hợp sẽ làm chết cá thể hay làm giảm sức sống của họ.. Con người đang phải chịu một số lượng lớn các bệnh di truyền
*Hướng dẫn bài tập - Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 24 – BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được các khái niệm cơ bản, các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. Nêu được các cách chọn tạo giống. - Giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại. 2. Kĩ năng: Biết cách hệ thống hoá kiến thức thông qua xây dựng bản đồ khái niệm. 3.Thái độ:
Vận dụng lý thuyết giải quyết các vấn đề thực tiễn và đời sống sản xuất. 1. Giáo viên: - Phiếu học tập, máy chiếu. - Giáo án, SGK và các tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Học sinh ôn tập kiến thức ở nhà. B. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC I. Kiểm tra bài cũ: ( lồng ghép trong bài) II. Nội dung bài mới: Hệ thống hoá kiến thức GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập, sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung. Phiếu học tập số 1: 1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí ….. ) ADN 2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây: gen, ADN - pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền Tên quy luật Phân li Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen
Nội dung
Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm đúng
Ý nghĩa
Di truyền giới tính Di truyền LK với giới tính Phiếu học tập số 3: Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây: Biến dị
biến dị di truyền
đột biến
đột biến NST
đột biến SL
đột biến đa bội
đột biến đa bội chẵn
thường biến
biến dị tổ hợp
đột biến gen
đột biến cấu trúc
đột biến lệch bội
đột biến đa bội lẻ
Phiếu học tập số 4: Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau: Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối: Chỉ tiêu so sánh
Tự phối
- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Tần số alen không đổi qua các thế hệ - Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp Phiếu học tập số 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau: Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Ngẫu phối
Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Vi sinh vật Thực vật Động vật Đáp án phiếu học tập số 1 Đó là các cụm từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu hiện (4) Sao mã 2. Bản đồ nguyên tắc bố sung GEN
GEN Nguyên tắc bán bảo toàn
Đáp án phiếu học tập số 4 Chỉ tiêu so sánh - Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp
Tự phối
Ngẫu phối
+
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
+
- Tần số alen không đổi qua các thế hệ
+
- Có cấu trúc p2AA: 2pqAa: q2aa
+
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
+
- Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp
+
+
Đáp án phiếu học tập số 5 Đối tượng
Nguồn vật liệu
Phương pháp
Đột biến
Gây đột biến nhân tạo
Thực vật
Đột biến, biến dị tổ hợp
Gây đột biến, lai tạo
Động vật
Biến dị tổ hợp (chủ yếu)
Lai tạo
Vi sinh vật
Các phiếu học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hôm sau kiểm tra. III. CỦNG CỐ BÀI HỌC IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc bài mới trước khi tới lớp