GIÁO ÁN TIN SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
vectorstock.com/10212105
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Giáo án Tin 10 soạn theo 5 bước (Mục đích, Phương pháp, Hình thức tổ chức, Phương tiện, Sản phẩm) Nội dung hoạt động có chia cột (2019-2020) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn Ngày giảng
10/8/2019 19/8/2019
Chương I
Tiết 01 (KHGD)
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội. - Biết các đặt trưng ưu việt của máy tính. - Biết được một số ứng dụng của tin học và máy tính điện tử trong các hoạt động của đời sống. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được tầm quan trọng của Tin học trong đời sống con người 3. Thái độ: - Làm cho các em bước đầu có sự hứng thú, chủ động nắm bắt, thu thập tri thức khoa học, từ đó làm nảy sinh nhu cầu học tập không ngừng và có động cơ, định hướng cụ thể. 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Hiều biết về Ngành khoa học máy tính - Năng lực sử dụng CNTT: Hình thành đạo đức và suy nghĩ tích cực về CNTT II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Khởi động (5p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú vào bài học . Biết CNTT đang ở giai đoạn phát triển văn minh nào của LS loài người, đặc thù của nghành tin học. (2). Phương pháp/ kĩ thuật:Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học:SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:Học sinh nắm được kiến thức về LS phát triển của ngành khoa học mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Trình chiếu 1 số hình ảnh
Hoạt động của HS Theo dõi Nghe giảng và phát H:Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và những hiểu biểu biết của các em về Tin học. Hãy cho Tin học đã đem lại gì cho XH chúng ta? - Chúng ta nhắc nhiều đến tin học nhưng thực chất là gì thì ta chưa được biết hoặc những hiểu biết về nó là rất ít. H: Các em biết ngành Tin học hình thành và phát triển như thế nào không?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV - Khi ta nói đến Tin học là nói đến máy tính ĐT cùng các dữ liệu trong máy được lưu trữ và xử lý phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội.
Hoạt động của HS
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP (1). Mục đích: Nêu được các ý chính trong sự hình thành và phát triển Tin học, Vai trò, đặc tính của MTĐT và Khái niệm thuật ngữ Tin học. (2). Phương pháp/ kĩ thuật:Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học:SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: nắm được ý chính về LS phát triển Tin học, Vai trò, đặc tính của MTĐT và Khái niệm thuật ngữ Tin học. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV 1. Sự hình thành và phát triển của Tin học: (20p) - Thực tế cho thấy Tin học là ngành ra đời chưa được bao lâu nhưng những thành quả mà nó đem lại cho con người thì vô cùng lớn lao. H: Theo em những tài nguyên để có thể phát triển nền kinh tếcủa 1 quốc gia là gì? - Ngày nay, ngoài 3 nhân tố then chốt đó x/hiện 1 nhân tố mới rất quan trọng, đó là thông tin - một dạng tài nguyên mới. H: Xã hội loài người trải qua bao nhiêu nền văn minh và mỗi nền văn minh đều gắn với 1 công cụ lao động.? - Nhận xét và phân tích. - Cùng với việc sáng tạo ra công cụ mới là MTĐT, con người cũng tập trung trí tuệ từng bước xây dựng ngành khoa học tương ứng để đáp ứng những yêu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Trong bối cảnh đó, ngành tin học được hình thành và phát triển thành một ngành khoa học. - Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích cho con người đến thế?-> Đặc tính và vai trò của MTĐT.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS Phát biểu ý kiến Khoáng sản, khí hậu, con người, đất, nước….
- Trải qua 3 nền văn minh: NN (cây lúa), CN ( Máy phát điện), TT (MTĐT) - Trước đây thông tin chưa có hệ thống và chỉ xh rải rác ở 1 số lĩnh vực khoa học - Vài thập kỉ gần đây XH loài người có sự bùng nổ về thông tin, đây là 1 nhân tố mới rất quan trọng; một dạng tài nguyên mới. - Tin học dần hình thành và phát triển trở thành 1 ngành khoa học độc lập, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang tính đặc thù riêng. Không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử. - Là ngành khoa học xuất hiện muộn nhất, Nhưng phát triển nhanh nhất và ứng dụng rộng rãi nhất. - Chúng ta cần phải có hiểu biết về Tin học, tìm tòi sáng tạo
Hoạt động của GV 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: (10p) - Trong khói lửa của đại chiến thế giới lần thứ hai, MTĐT ra đời tại trường đại học nước Mỹ vào năm 1945. dùng để tính toán đạn đạo - Mỗi giây nó hoàn thành được 5.000 phép cộng hoặc 3.000 phép chia (hiện nay lên tới hàng nghìn tỷ phép tính trên giây) - Chiếc máy tính này vẫn còn là một vật to lớn cồng kềnh: trọng lương 30 tấn, chiếm chỗ 150m2 với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét trong bụng nó lắp 18.800 bóng điện tử. Bóng điện tử giống như những bóng đèn điện, vứa tốn điện vừa phát nhiệt , - Đoc tham khảo: Lịch sử phát triển của kỹ thuật tính toán<29-sgk> H : Vậy vai trò của MTĐT là gì? - Phân tích và nhận xét. H: Các em hãy kể tên những đặc tính ưu việt của máy tính điện tử? H: Lấy vd từng đặc tính? - Phân tích và nhận xét
Hoạt động của HS
Nghe giảng
Trả lời * Vai trò: Là công cụ lao động do con người sáng tạo ra để trợ giúp trong công việc, hiện không thể thiếu trong Kĩ nguyên thông tin và ngày càng có thêm nhiều khả năng kì diệu. * Đặc tính: - Tính bền bỉ (làm việc 24/24) - Tốc độ xử lí nhanh. - Độ chính xác cao. - Lưu trữ được nhiều thông tin trong không gian hạn chế. - Giá thành hạ Tính phổ biến cao. - Ngày càng gọn nhẹ và tiện dụng. - Có thể lk tạo thành mạng MT Khả năng thu nhập và xử lí thông tin tốt hơn. 3. Thuật ngữ “Tin học”: (5P) 3. Thuật ngữ “Tin học” - Chúng ta tìm hiểu 1 số thuật ngữ tin học được sử Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là: dụng - Pháp: Informaticque. - Anh : Informatics. H: Hãy cho biết tin học là gì? - Mĩ: Computer science. * Khái niệm TH: - Phân tích và nhận xét. - Tin học là ngành khoa học dựa trên máy tính điện tử. - Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung của thông tin - Nghiên cứu các qui luật, phương pháp thu thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: (1). Mục đích: Nắm chắc được nội dung kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: nắm được nội dung bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Vậy thông qua các phương tiện thông tin đại chúng và những hiểu biết của các em. Hãy kể tên những ngành Các ngành nghề đều có sự có mặt của Tin học trong thực tế có dùng đến sự trợ giúp của tin học? H: Vì sao Tin học lại phát triển nhanh và mạnh như vũ Trả lời bão? Cùng với Tin học, hiệu quả công việc được tăng lên rõ ràng nhưng cũng chính từ nhu cầu khai thác thông tin của con người đã thúc đẩy cho Tin học phát triển. Ghi chép D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhắc lại một số khái niệm mới. - Học bài, làm bài 1, 2, 3, 4, 5 sgk trang 6 và xem trước bài mới (bài 2).
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn Ngày giảng
18/8/2019 22/8/2019
Tiết 02 (KHGD)
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 1 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, lượng tt, các dạng tt, mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. 2. Kĩ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: - Niềm yêu thích, say mê, nghiêm túc trong việc học môn tin học. 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Hiều biết về Thông tin, cách biểu diễn thông tin khi đưa vào máy tính - Năng lực sử dụng CNTT: Hình thành đạo đức và suy nghĩ tích cực về CNTT II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Khởi động (5p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có hứng thú vào bài học . Biết thông tin là 1 dạng tài nguyên mới quan trọng mà công cụ xử lý là MTĐT (2). Phương pháp/ kĩ thuật:Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học:SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:Học sinh có tâm thế tốt để bước vào bài học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV H:Em biết gì về thông tin? -
Hoạt động của HS Theo dõi
Xung quanh chúng ta diễn ra rất nhiều các sự vật hiện Nghe giảng và phát tượng, Để biết rõ về những hiện tượng đó cần phải thu thập biểu thông tin. Có nghĩa là lượng thông tin càng nhiều thì chúng ta càng hiểu rõ hơn về sự vật hiện tượng đó.
H: Chúng ta thu thập thông tin bằng cách nào?
Bằng các giác quan
H: Vậy Máy tính là công cụ xử lý thông tin vậy máy tính có xử Không lý thông tin bằng các giác quan hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 2: Thông tin và dữ liệu.(25p) (1). Mục đích: Nêu được khái niệm về thông tin và dữ liệu, các đơn vị đo lượng tt và các dạng thông tin
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(2). Phương pháp/ kĩ thuật:Truy vấn, đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học:SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết và hiểu rõ được cách biểu diễn thông tin trong máy tính và các dạng tt máy tính có thể xử lý được. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu 1. Thông tin và dữ liệu.(8p) - Trong cuộc sống xh, sự hiểu biết về một thực thể - Nghe giảng. nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. - Suy nghĩ và trả lời. - Lấy một số vd để HS hiểu về thông tin. H : Vậy thông tin là gì? - Phân tích và nhận xét. - Bạn A 16 tuổi, cao 1m65, đó là thông H : Hãy lấy 1 số ví dụ khác về thông tin? tin về A. - Phân tích và nhận xét. - Do chúng ta quan sát và đưa thông tin H : Những thông tin đó con người có được là do vào máy tính. đâu, và máy tính muốn có được thông tin đó là nhờ - Nghe giảng. đâu? - Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là - Nhận xét và đưa ra khái niệm dliệu. thông tin về thực thể đó. - Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. 2.Đơn vị đo lượng thông tin.(10p)
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều hàm chứa 1 lượng tt. Có những tt luôn ở một trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai. Hai trạng thái này được biểu diễn trong MT là 0 và 1. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn tt trong máy tính.
- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái 0 và 1). - Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin.
1 Byte = 8 Bit. - Lấy vd minh hoạ: Trạng thái của bóng đèn chỉ có thể là sáng (1) hoặc tối (0). 1 KB = 1024 B. - Nếu cô có 8 bóng đèn và chỉ có bóng 1, 3, 4, 5 1MB = 1024 KB. sáng còn lại là tối thì nó sẽ được biểu diễn như sau: 1GB = 1024 MB. 10111000. 1TB = 1024 GB. 1PB = 1024 TB. Theo dõi vd.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV H: Nếu 8 bóng đèn đó có bóng 2, 3, 5 sáng còn lại tối thì em biểu diễn ntn?
Hoạt động của HS - 01010100. - Quan sát bảng phụ.
- Treo bảng phụ các đơn vị bội của byte (sgk trang 8). 3. Các dạng thông tin.
3. Các dạng thông tin.(5p)
H : Các em đã xem trước bài ở nhà. Hãy cho cô biết - Thông tin có 3 dạng: có máy loại thông tin, kể tên và cho ví dụ? + Dạng văn bản: Báo chí, sách, vở,... - Phân tích và nhận xét. + Dạng hình ảnh: Bản đồ, bức tranh,. - Với sự phát triển của khoa học-kĩ thuật, trong + Dạng âm thanh: Tiếng nói,…. tương lai con người sẽ có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí các dạng thông tin mới khác. Có 2 loại thông tin: - Loại số: Số nguyên, số thực,... - Loại phi số: có 3 dạng cơ bản + Dạng văn bản. + Dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: * Hoạt động 3: Vận dụng .(10p) (1). Mục đích: Nắm chắc được nội dung kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Đổi được các đơn vị của thông tin NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS H : cô đăng ký 4G 1 tháng được 16 GB, sau 1 thời gian 1GB=1024MB dùng cô kiểm tra thì tk báo còn 12607 MB. Vậy cho cô biết 12607/1024=12.31GB Đthoai cô còn bao nhiêu GB ? Mùi vị, cảm xúc.. H: Có những loại thông tin nào mà máy tính chưa có khả năng xử lý được D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Thông tin và đơn vị đo thông tin. - Các dạng thông tin và mã hoá thông tin trong máy tính. - Về học bài và xem trước phần tiếp theo của bài 2.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn Ngày giảng
24/8/2019 26/8/2019
Tiết 03 (KHGD)
§2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (MỤC 4--> 5) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. 2. Kĩ năng: - Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, ham thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học. + Biết cách mã hóa thông tin. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu hình thành việc sử dụng các hệ đếm trong tin học. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức về các dạng thông tin. (2). Phương pháp/ kỹ thuật: Hỏi đáp/ Trình bày (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5). Sản phẩm: Học sinh biết các dạng thông tin Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của học sinh + Thế nào là thông tin? dữ liệu? + Nêu những đơn vị để đo thông tin? Có mấy dạng thông tin, cho vd? + Cho dãy số nguyên chẵn: 2, 4, 6, 8, 10… Đây là thông tin dạng số; + Cho dãy kí tự: “Chuc cac ban hoc gioi”. Đây là thông tin dạng văn bản;
hs trả lời câu hỏi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Mã hoá thông tin trong máy tính.( Thời gian 15p) (1). Mục đích: Nắm chắc được khái niệm mã hoá thông tin. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Nhớ được Bộ mã ASCII bộ mã Unicode Nội dung hoạt động
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải được chuyển đổi thành các kí hiệu mà máy có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó gọi là mã hoá thông tin.
Nội dung ghi bảng 4. Mã hoá thông tin trong máy tính. - Khái niệm: Thông tin muốn máy tính xử lý được cần phải được đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin.
Vd: H : Vậy thế nào là mã hoá thông tin? Nghe H : Lấy vd bóng đèn ở trên. Nếu nó giảng. có trạng thái sau “Tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối, sáng” thì nó sẽ được viết dưới dạng nào?
01101001
TT gốcTT mã hoá
H : Mỗi văn bản thường là những - suy nghĩ, trả lời. gì?
- Bộ mã ASCII sử dụng 8 bit để mã hóa kí tự. gồm 256 (28) kí tự được đánh số từ 0-225 H : Các kí tự đó bao gồm những - Được viết dưới dạng: gì? 01101001. - Vậy để mã hoá thông tin dạng văn - Ngày nay người ta đã xây dựng bộ mã bản, ta chỉ cần mã hoá các kí tự. Unicode sử dụng 16 bit để Mã hoá được 16 - Là 1 dãy 65536 (= 2 ) kí tự khác nhau. Là bộ mã - Lấy vd minh hoạ. các kí tự viết chung đc sd trên toàn TG Vd: Kí tự A liên tiếp theo những quy Mã thập phân: 65. tắc nào đó. Mã thập phân: 01000001 - Các chữ cái thường và hoa, các chữ H : Yêu cầu HS lấy 1 số vd khác? số thập phân, - Phân tích và nhận xét. các dấu phép toán, các dấu - Hiện nay nước ta đã chính thức sử ngắt câu,.. dụng bộ mã Unicode (65536) như bộ mã chung để thể hiện các vb - Quan sát hành chính. vd. - Nhận xét và phân tích.
* Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính.(Thời gian 23p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn, tra cứu bảng mã ASCII (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Chuyển đổi được giữa cac hệ cơ số và biểu diễn thông tin dạng số và
phi số Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng 2. Biểu diễn thông tin trong máy tính. Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thanh dãy bit.
* Hệ đếm (10) - Biểu diễn thông tin trong máy tính qui về 2 loại chính: số và phi số.
a. Thông tin loại số: - Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số.
- Nghiên cứu + Hệ đếm la mã: H: Hãy trình bày khá niệm hệ sgk trả lời. đếm? là hệ đếm không phụ thuộc vị trí. Tập các kí hiệu trong hệ này gồm các chữ - Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ cái: I, V, X, L, C, D, M. Mỗi kí hiệu có đếm không phụ thuộc vị trí. một giá trị, cụ thể: - Nghiên cứu sgk. Hãy cho biết hệ I = 1; V = 5; X = 10; L = 50; đếm nào phụ thuộc vị trí và hệ đếm C = 100; D = 500; M = 1000. nào không phụ thuộc vị trí. Cho vd? - Hệ đếm la mã:Trong hệ đếm này, giá trị của kí hiệu không phụ thuộc vị trí của nó trong biểu diễn. Ví dụ, X trong các biểu diễn XI (11) và IX (9) đều có cùng giá trị là 10. - Hệ thập phân (cơ số 10): Giá trị số trong hệ thập phân được xác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ở một hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. Do đó, giá trị số được tính theo đa thức của cơ số. -Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. Vd: Biểu diễn số 7, ta viết: 1112
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
+ Hệ thập phân (cơ số 10): -Hệ dùng các số 0,..,9 để biểu diễn. - mỗi đơn vị ở một hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận bên phải. - Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn là: N=dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m Thì giá trị của nó là: N=dnbn+dn-1bn-1+…+d0b0 + d-1b-1+…+d-mb-m vd: 43,3=4.101+3.100+3.10-1
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
(hệ cơ số 2), 710 (hệ cơ số 10), 716 (hệ cơ số 16)
Nội dung ghi bảng -Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. * Các hệ đếm thường dùng trong tin học: - Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1.
* Các hệ đếm thường dùng trong tin học(10p) - Trong tin học thì thường có các hệ đếm như là: Hệ nhị phân (cơ số - Suy nghĩ và 2), và hệ hexa (cơ số 16). trả lời. Vd: Hệ chữ cái - Hướng dẫn HS làm các ví dụ: La Mã và hệ - Hệ nhị phân: Đổi từ nhị phân thập phân. sang thập phân - Nghe 2 1 0 giảng. Vd: 1012=1*2 +0*2 +1*2 =510 - Hệ cơ số 16: Đổi từ hệ hexa sang hệ thập phân. Vd: 1A3=1*162+10*161+3*160=41910
- Chú ý và quan sát các vd.
H: Hãy nhắc lại 1 byte gồm bao byte = 8bit nhiêu bit? - Các bit của 1 byte được đánh số - Từ phải như thế nào? sang trái bắt - Ta gọi 4 bit số hiệu nhỏ là các bit đầu = 0. thấp, bốn bit số hiệu lớn là các bit - Nghe cao. giảng. H: 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi nào? -127 127
Nguyễn Thị Thanh Huyền
A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15. * Biểu diễn số nguyên: - Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit 7 6 5 4 3 2 1 0
- Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà - Nghe người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte, giảng. …để biểu diễn. Trong phạm vi bài này ta chỉ đi xét số nguyên với 1 byte. - Nghe Giảng. - Ta xét việc biểu diễn số nguyên 1 byte.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10
- Hệ Hexa (cơ số 16):Hệ dùng các số 0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn.
Các bit cao
Các bit thấp
- Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là dấu âm (1) hay dấu dương (0). - 6 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dưới dạng nhị phân. - 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi từ -127 127 * Biểu diễn số thực - Trong tin học dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân được thay bằng dấu (.) - Vd: Số 13 456,25 - Được biểu 0.1345625*255.
diễn
dưới
dạng
- Dạng dấu phẩy động: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng ± M * 10 ± K
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng Trong đó:
H:Trong toán học ta thường viết các số thập phân như thế nào?
0,1 ≤ M ≤ 1, M
M: được gọi là phần định trị. K: Phần bậc (số nguyên không âm)
- Nhưng trong tin học ta viết như - Trả lời. sau:
b. Thông tin loại phi số:
vd: 13 456,25=13456.25
* Văn bản:
H: Em thấy có gì khác nhau giữa 2 cách viết này?
- Quan sát.
- Mọi số thực đều có thể biểu diễn - Dấu (.) được dưới dạng dấu phẩy động. - Hãy lấy 1 số ví dụ khác?
- Nghe - Máy tính sẽ lưu trữ các thông tin giảng. gồm dấu của số, phần định trị, dấu của phần bậc và phần bậc. - Quan sát ví dụ. *Thông tin loại phi số:(3p)
- Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính có thể dung một dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. Ví dụ: biểu diễn xâu ABC 01000001 01000010 01000011 * Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh,.. * Nguyên lý mã hóa nhị phân
- Cho ví dụ.
- Nghe - Máy tính có thể dùng 1 dãy bit để giảng. biểu diễn một kí tự, chẳng hạn mã ASCII của kí tự đó. H: Vậy để biểu diễn một dãy các kí - Dùng 1 dãy tự, máy tính dùng gì để biểu diễn? byte. - Phân tích và nhận xét. - Hãy biểu diễn xâu kí tự “Lop”?
- Nghe giảng.
- Ngoài thông tin loại phi số dạng văn bản, hiện nay việc tìm cách - Làm ví dụ. biểu diễn hiệu quả các dạng thông - Nghe tin loại phi số như: hình ảnh, âm giảng. thanh,.. cũng rất được quan tâm. C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: chuyển đổi các hệ sau. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn,
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Chuyển đổi được giữa các hệ cơ số và biểu diễn thông tin dạng số và
phi số Nội dung hoạt động - Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2: 15010 - Chuyển đổi từ hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 16: 15010 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: chuyển đổi các hệ sau. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn Ở mức độ nâng cao. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Chuyển đổi được giữa các hệ cơ số và biểu diễn thông tin dạng số và
phi số Nội dung hoạt động - Chuyển đổi từ hệ cơ số 2 sang hệ cơ số 10: 15010 - Chuyển đổi từ hệ cơ số 16 sang hệ cơ số 10: 15010 - Có số nguyên là 300 cần bao nhiêu Byte để biểu diễn số nguyên này E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và làm các bài tập 1 5 sgk trang 17. Và các bài tập và thực hành 1.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
25/8/2019
Ngày giảng:
29/ 8/2019
Tiết 04 (KHGD)
Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cũng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính 2. Kĩ năng: - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản + Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. - Năng lực sử dụng CNTT: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức về các dạng thông tin. (2). Phương pháp/ kỹ thuật: Hỏi đáp/ Trình bày (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5). Sản phẩm: Học sinh biết các dạng thông tin Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của học sinh + Thế nào là mã hóa thông tin? + Có bao nhiêu hệ đếm thường dùng trong tin học? + Nêu rõ đặc điểm mỗi hệ đếm và lấy ví dụ
hs trả lời câu hỏi
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tin học, máy tính. ( Thời gian 5 phút). (1). Mục đích: Nắm chắc được khái niệm mã hoá thông tin. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm, cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Nhớ được Bộ mã ASCII bộ mã Unicode HĐ của giáo viên
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
- Câu a1 trang 16, mỗi tổ sẽ thảo luận 1 1. Tin học, máy tính. phương án, xem phương án đó là khẳng - Nhắc lại các kiến định đúng hay sai? thức đã học. - Nhận xét, đánh giá và kết luận phương - Nghe giảng. án nào là khẳng định đúng. H: Gọi HS lên bảng ghi lại các đơn vị dùng để đo thông tin và cách biến đổi chúng? - Phân tích và nhận xét.
- Các tổ thảo luận. Đại diện từng tổ trả lời.
- Đọc a2 trang 16 và chọn những khẳng định đúng? - Nghe giảng. H: Giải thích tại sao những khẳng định A và D là sai? - Đọc a3 trang 16.
- Lên bảng làm theo yêu cầu GV.
a1. Các khẳng định đúng: A, C và D.
- Gợi ý cho HS là ở đây đề bài không nói đến bao nhiêu HS nam và nữ để a2. B. chúng ta cho số lượng HS nam hay nữ - Nghe giảng. là tuỳ ý, do đó chúng ta có nhiều cách - Suy nghĩ và trả biểu diễn. lời. a3. Dùng 10 bit để biểu diễn - Một bit biểu diễn được mấy trạng - Suy nghĩ và giải thông tin 10 học sinh nam và thái? thích. nữ xếp theo hang ngang. -Vậy thì chúng ta phải làm sao để các - Đọc sgk và nghe trạng thái này biểu diễn được nam và giảng. - Qui định nam: 1, nữ: 0 nữ Vd: 0000011111 - Trả lời. 0101010101 * Hoạt động 3: Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. ( Thời gian 10 phút). (1). Mục đích: Nắm chắc được khái niệm mã hoá thông tin, tra cứu bảng mã ASCII (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm, cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Nhớ được Bộ mã ASCII bộ mã Unicode Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- Hướng dẫn lại cho HS cách sd Chú ý nghe giảng. bảng mã ASCII cơ sở trang 169.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 2. Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- Lưu ý cho HS biết sau khi biểu diễn dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo cần phải có khoảng trắng, sau đó mới biểu diễn dãy 8 bit cho kí tự tiếp theo. - Đọc phần b1 sgk trang 16 H : Chữ V biểu diễn như thế nào?
- Đọc phần b1. - V: 01010110
H :Chữ N biểu diễn như thế nào? - Lưu ý cho HS là chữ in hoa và chữ thường nó nằm ở vị trí khác nhau nên cách biểu diễn khác nhau.
Nội dung ghi bảng
- N: 01001110
H :Tương tự hãy biểu diễn chữ - Trả lời. “Tin”? - Hoa. - Đọc phần b2. H :Sử dụng bảng mã ASCII. Hãy tìm các kí tự tương thích với dãy 8 bit?
b1. Chuyển các sâu kí tư sau thành dạng mã nhị phân: VN: 01010110 01001110 Tin: 01010100 01101110
01101001
b2. Dãy bit 01001000 01101111 01100001 tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự: Hoa.
* Hoạt động 4: Biểu diễn số nguyên và số thực:(15P) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn, (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Biết cách biểu diễn số nguyên, số thực
HĐ của giáo viên
Nội dung hoạt động HĐ của học sinh
H :1 byte có mấy bit? 1 byte biểu diễn - 8 bit. số nguyên trong phạm vi nào? - Từ -127 127 H : Vậy cần dung ít nhất bao nhiêu byte để biểu diễn -27. - Dùng 1 byte H :Nhắc lại cách biểu diễn số nguyên. H :Gọi HS biểu diễn số 27 thành số nhị phân? - 11011 H : Nhắc lại cách biểu diễn dưới dạng
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 3. Biểu diễn số nguyên và số thực c1. Cần dung ít nhất 1 byte để biểu diễn.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
dấu phẩy động. c2. Viết các số thực sau đây - Bit cao nhất là bit thứ 7 dùng để biểu - Nghe giảng. diễn dấu: dấu âm số 1, dấu dương số 0 dưới dạng dấu phẩy động - Lên bảng làm và dùng 8 bit để biểu diễn nếu thêm số bài. 11005=0,11005.105 0 vào trước các số được đổi. - Nghe giảng. 25,879=0,25879.102 H :Yêu cầu HS lên bảng làm phần c2 ? 0,000984=0,984.10-3 - Nhận xét và đánh giá. C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: chuyển đổi các hệ sau. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Chuyển đổi được giữa các hệ cơ số Nội dung hoạt động 1. Mã hóa: An 01000001 01101110 (Dùng bảng mã ASCII) 2. Chuyển đổi các hệ cơ số
Đổi các số sau sang hệ 2 và 16 a)
126
d) 98
b)
239
e) 101
c)
13
f) 34
Đổi các số sau sang hệ cơ số 10 a) 1F16 b)
1101012
Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân a) 5E16 b)
A216
c) 1016 d) 11112 c) 1B316 d) 0116
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 6: chuyển đổi các hệ sau. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn Ở mức độ nâng cao. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Bảng (5). Sản phẩm: Tính toán được lượng thông tin trong những bài toán thực tế Nội dung hoạt động
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
1. Một đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản? 12 GB X 1024 = 12.288 MB 12.288 : 1.44 = 8533.3 MB 85333.333 X 400 = 3.413.333 Trang văn bản 2. Viết nhanh về dạng dấu phẩy động 345.6 0.3456 x 104 0.000713 0.713 x 10-3 -98100.00 -0.981 x 107 6 0.6 x 101 -0.1011678 -0.1011678x100 9.112277 0.9112277x101 0.009810 0.9810 x 10-2 88 0.88 x 102
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và làm các bài tập 1 5 sgk trang 17.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
30/08/2019
Ngày giảng:
03 /9/2019
Tiết 05 (KHGD)
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về thông tin và dữ liệu, cách mã hóa các dạng thông tin đã học 2. Kĩ năng: - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản + Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. - Năng lực sử dụng CNTT: Hiểu biết về nguyên lý mã hóa thông tin trong tin học II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức về các dạng thông tin. (2). Phương pháp/ kỹ thuật: Hỏi đáp/ Trình bày (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu (5). Sản phẩm: kết qủa mã hóa số kí tự Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của học sinh H: Biểu diễn Mã hóa số -27 H: Chuyển đổi số 27 sang hệ nhị phân H: Chuyển đổi số 27 sang hệ Hexa H: Viết số -27 dưới dạng biểu diễn số thực trong tin học
10011011 27 : 16 = 1 dư 11 (B) 1:16 = 0 dư 1 1B16 -27 = -0.27x102
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tin học, máy tính. ( Thời gian 5 phút). (1). Mục đích: Nắm chắc được các kiến thức về thông tin. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm, cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Nhớ được kiến thức của bài thông tin và dữ liệu
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên Câu 1: Cần ít nhất bao nhiêu bit để biểu diễn trạng thái sấp hay ngửa của một đồng xu ? a.1 bit b. 2 bit c. 3 bitd. Cả a, b ,c đều sai Câu 2 : Mã nhị phân của thông tin là: a. Số trong hệ hecxa. b. Số trong hệ thập phân c. Số trong hệ nhị phân. d. Dãy bit biểu diễn thông tin đó trong máy tính. Câu 3: Mùi vị là thông tin a.dạng phi số b.dạng văn bản c.dạng số d. Chưa có khả năng thu thập và xử lí. Câu 4: Mã hóa thông tin thành dữ liệu là quá trình? a. Chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được b. Thay đổi hình thức biểu diễn để người khác không hiểu được c. Chuyển thông tin về dạng mã ACSCII d. Chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính Câu 5: Để biểu diễn mỗi kí tự trong bộ mã ASCII cần sử dụng : d. 2 byte a. 1 bit b. 10 bit c. 1 byte
HĐ của HS Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: A
Câu 5: C * Hoạt động 3: Sử dụng bảng mã ASCII để mã hoá và giải mã. ( Thời gian 10 phút). (1). Mục đích: Nắm chắc được khái niệm mã hoá thông tin, tra cứu bảng mã ASCII (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:Nhóm, cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Nhớ được Bộ mã ASCII bộ mã Unicode Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên Câu 1: Hai gi-ga-byte (2GB) sẽ bằng: a. 1024 KB b. 2048MB c. 2048B d.1000TB. Câu 2: Xác định câu nào đúng trong các câu sau: A. 2048 byte = 2,048 KB B. 2024 byte = 1 KB
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của HS Câu 1: B Câu 2: D
HĐ của giáo viên C. 2000 byte = 2 KB D. 2048 byte = 2 KB Câu 3: Một số hệ hecxa 1AE16 có giá trị thập phân là: a. 432 b. 430 c. 416 d. 16 Câu 4: Biểu diễn nhị phân của hệ Hecxa 5A là: a. 1101010 b. 1100110 c. 1011010 d. 1010010 Câu 5: Biểu diễn thập phân của hệ Hecxa 5A là: d. 90 a. 10 b. 30 c. 50 Câu 6: Dãy bit nào sau đây là biểu diễn số 2 trong hệ thập phân a. 10 b. 11 c. 01 d. 00
HĐ của HS Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: D Câu 6: A
* Hoạt động 4: Biểu diễn số nguyên và số thực:(15P) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn, (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học: bảng (5). Sản phẩm: Biết cách biểu diễn số nguyên, số thực Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của HS
HĐ của giáo viên
HĐ của HS Câu 1:
Câu 1. Cần dung ít nhất bao nhiêu byte để biểu diễn số 128
Câu 2. Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động
Cần ít nhất 2 byte để biểu diễn số 128
Câu 2:
Hs thực hiện theo nhóm rồi lên Giáo viên chia phiếu học tập (2 câu) cho 3 nhóm theo 3 dãy bảng thực hiện theo yêu cầu bàn. Rồi yêu cầu học sinh mỗi nhóm có đáp án đúng dán lên của giáo viên bảng. Mỗi nhóm đúng cho 20 điểm.
345.6 0.3456 x 104 -98100.00 -0.981 x 107 -0.1011678 -0.1011678x100 9.112277 0.9112277x101 0.009810 0.9810 x 10-2 88 0.88 x 102
1. 2. 3. 4. 5. 6.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: chuyển đổi các hệ sau. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Chuyển đổi được giữa các hệ cơ số Nội dung hoạt động
* Chuyển đổi các hệ cơ số Đổi các số sau sang hệ 2 và 16 a) 126
d) 98
b)
239
e) 101
c)
13
f) 34
Đổi các số sau sang hệ cơ số 10 a)
1F16
c) 1016
b)
1101012
d) 11112
Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
a)
5E16
c) 1B316
b)
A216
d) 0116
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 6: bài tập nâng cao. (Thời gian 5 p) (1). Mục đích: Nắm chắc được các hệ cơ số trong tin học và cách biểu diễn Ở mức độ nâng cao. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, (3). Hình thức tổ chức hoạt động:cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Bảng (5). Sản phẩm: Tính toán được lượng thông tin trong những bài toán thực tế Nội dung hoạt động 1. Một đĩa CD có dung lượng 750 MB lưu trữ được 100 bài hát dạng nén .MP3. Vậy nếu có 1000 bài hát cần bao nhiêu đĩa CD để chứa và cho biết tổng dung lượng của 1000 bài hát đó bằng bao nhiêu GB - 1 đĩa CD lưu được 100 - 1000 bài hát cần 10 đĩaCD - Tổng dung lượng của 1000 bài hát đó bằng : 750 X 10 : 1024 = 7,32421875 GB
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và làm các bài tập 1 5 sgk trang 17.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
10/09/2019
Ngày giảng:
07 /9/2019
Tiết 06 (KHGD)
§ 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (MỤC 1 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Biết được hệ thống tin học và sơ đồ cấu trúc của máy tính. + Biết thành phần quan trọng nhất của máy tính là CPU.. - Năng lực sử dụng CNTT: Củng cố hiểu biết ban đầu về CPU của máy tính. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: (1). Mục đích: Biết khái niệm Hệ thống tin học, thành phần của hệ thống tin học. (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs biết khái niệm, hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều khiển con người. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gv: Đưa hình ảnh một máy tính lên máy chiếu
Gv: Đặt câu hỏi -Em hãy quan sát hình và cho biết các bộ phận, thành phần giúp máy tính có thể hoạt động được? - Hs liệt kê GV chốt lại .
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Khái niệm hệ thống tin học: (10p) (1). Mục đích: Biết chức năng của CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài; Hs thấy được từng thiết bị cụ thể trên máy tính.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(2). Phương pháp /Kỹ thuật: Sử dụng thiết bị cụ thể để minh họa, thảo luận nhóm. (3). Hình thức tổ chức hoạt động :Cá nhân và thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học:SGK, bảng đen, 4 bộ CPU. (5). Sản phẩm: HS hiểu rõ được cấu trúc của máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ thông qua các thiết bị thực tế.
Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
- Tiết trước các em đã được học về tt và cách mã hoá tt trong máy - Nghe giảng. tính. Hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính.
Nội dung ghi bảng 1. Khái niệm về hệ thống tin học: - Hệ thống tin học gồm 3 thành phần : + Phần cứng (Hardware).
H: Tham khảo sgk. Hãy cho biết hệ thống tin học gồm các phần nào?
- 3 phần: Phần cứng, mềm và sự quản lí và điều khiển của con người.
- Giải thích cho HS biết về các thành phần trên.
- Suy nghĩ và trả lời.
H: Theo các em 3 thành phần trên thành phần nào là quan trọng nhất?
- Nghe giảng.
- Phân tích và nhận xét.
- Trả lời
H: Vậy em nào có thể đưa ra khái niệm hệ thống tin học?
+ Phần mềm (Software). + Sự quản lí và điều khiển của con người.
- Khái niệm hệ thống tin học: dung để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin.
Nghe giảng.
- Tóm lại và đưa ra khái niệm.
Hoạt động 2: Sơ đồ cấu trúc của một máy vi tính.(15p) (1). Mục đích: vẽ được, hiểu được cấu trúc và hoạt động của máy tính. (2). Phương pháp /Kỹ thuật: Sử dụng thiết bị cụ thể để minh họa, thảo luận nhóm. (3). Hình thức tổ chức hoạt động :Cá nhân và thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học:SGK, bảng đen, (5). Sản phẩm: HS hiểu rõ được cấu trúc của máy tính, chức năng hoạt động của máy tính
Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên - Giáo viên đưa ra sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính. H: Dựa vào sơ đồ, các em hãy cho biết chiếc máy tính này gồm các bộ phận
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
- Nghe giảng.
Gồm các bộ phận:
- Trả lời
- Bộ xử lí trung tâm.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Bộ nhớ trong.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
nào?
Nghe giảng.
- Bộ nhớ ngoài.
- Gọi HS khác bổ sung và ghi tất cả các câu trả lời lên bảng.
- Quan sát sơ đồ.
- Thiết bị vào.
- Thống kê, phân loại các bộ phận.
- Thiết bị ra. - Trả lời (bổ sung các thiết bị còn thiếu).
- Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần cấu tạo của máy tính và chức năng cụ thể của chúng. * Hoạt động 3: Bộ xử lí trung tâm (10p) (1). Mục đích: Biết được vai trò của Bộ nhớ trung tâm của máy tính. (2). Phương pháp /Kỹ thuật: Sử dụng thiết bị cụ thể để minh họa (3). Hình thức tổ chức hoạt động :Cá nhân (4). Phương tiện dạy học:SGK, bảng đen, máy chiếu (5). Sản phẩm: HS hiểu rõ được vai trò, tầm quan trọng của bộ nhớ máy tính
Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
GV: (Đưa ví dụ) chúng ta đều biết con người muốn vận động, - Nghe giảng. suy nghĩ, làm việc... được thì cần đến một bộ phận rất quan trọng, đó là não bộ. Não điều khiển mọi hoạt động của con người. H: Hãy cho biết trong máy tính bộ phận nào quan trọng nhất? GV: Cho HS quan sát CPU. - CPU là phần quan trọng nhất trong máy tính, đó là thiết bị thực hiện chương trình. Vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. H: CPU gồm có các bộ phận nào, chức năng? - Phân tích và nhận xét.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
.
- Nghe giảng. - Trả lời
Nội dung ghi bảng 3. Bộ xử lí trung tâm (CPUCentral Processing Unit) - CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. - CPU gồm 2 bộ phận chính: + Bộ điều khiển (CU- Control Unit): Điều khiển các bộ phận khác làm việc. + Bộ số học/ logic ALU (Arithmetic/ Logic Unit): Thực hiện các phép toán số học và logic.
HĐ của giáo viên - Ngoài 2 bộ phận trên, CPU còn có thêm 1 số thành phần khác như thanh ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Cache).
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Nghe giảng.
. C. VẬN DỤNG:(2p) Giáo viên xóa bảng, chỉ để lại tiêu đề và yêu cầu học sinh nhắc và điền lại kiến thức của bài - Các thành phần của hệ thống tin học: + Phần cứng. + Phần mềm. + Sự quản lí và điều khiển của con người. - Các thành phần chính của máy tính: + Bộ xử lí trung tâm. + Bộ nhớ trong. + Bộ nhớ ngoài. + Thiết bị vào. + Thiết bị ra. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: (2p) - Cho Hs quan sát hình ảnh của 1 số loại CPU
- Tìm hiểu 1 số thông tin về CPU E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài cũ và xem trước các mục 7,8 trong bài 3. - Làm các bài tập tương ứng trong sách bài tập.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
7/09/2019
Ngày giảng:
10 / 09/2019
Tiết 06 (KHGD)
§ 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 2- Mục 4-->6) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt các bộ phận của máy tính, chức năng của các bộ phận đó 3. Thái độ: - HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. - Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Phân biệt được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào của máy tính. + Có thể kể tên được 1 số thiết bị của bộ nhớ ngoài, thiết bị vào. - Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng các thiết bị của bộ nhớ ngoài, thiết bị vào để lưu trữ và kết xuất thông tin. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích:HS nhớ được cấu trúc của máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ ngoài và trong? 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học:Bảng đen, thiết bị trực quan 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về cấu trúc máy tính, chức năng của CPU, bộ nhớ. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG -Gv: Ra câu hỏi kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Cấu trúc máy tính gồm những thành phần chính nào? Câu hỏi 2: Nêu chức năng và các thành phần chính của CPU? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: *Hoạt động 2:Bộ nhớ trong (10p) 1. Mục đích: Biết chức năng của bộ nhớ trong.
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quang
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Sản phẩm: Hs nhận biết các thiết bị thực bộ nhớ trong của máy tính; so sánh được ROM và RAM Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4. Bộ nhớ trong.
-H: Em hãy đọc SGK (Tr.20) và cho biết bộ nhớ trong có nhiệm vụ gì? và được cấu tạo bởi những bộ nhớ nào? H: ROM và RAM khác nhau như thế nào?
Nội dung ghi bảng - Khái niệm: Bộ nhớ trong là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
Đọc SGK Trả lời câu hỏi.
Hiện nay, mỗi máy tính thường được trang bị bộ nhớ RAM có dung lượng từ 128 MB trở lên. Một số máy tính chuyên dụng có thể có bộ nhớ trong cỡ hàng Gi-ga-bai. GV cho HS quan sát thanh RAM,
Bộ nhớ trong được cấu tạo bởi 2 bộ nhớ: ROM và RAM. + ROM: - Chứa 1 số ct hệ thống được nạp sẵn - là bộ nhớ chỉ đọc, DL trong Rom không xóa được. - Khi tắt máy DL trong Rom không bị mất đi + RAM: - Là thiết bị nhớ có thể đọc và ghi dữ liệu lúc đang làm việc - Khi tắt máy dữ liệu trong Ram bị mất đi * Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ được đánh số thứ tự bắt đầu từ 0. - Số thứ tự của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của ô nhớ đó. - Các địa chỉ thường được viết trong hệ hexa.mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte. - Khi thực hiện chương trình, máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉ của nó.
*Hoạt động 3: Bộ nhớ ngoài (10p) 1. Mục đích:: Biết chức năng của bộ nhớ ngoài.
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quang
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Sản phẩm: Hs nhận biết các thiết bị bộ nhớ ngoài của máy tính. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho HS quan sát một số thiết bị như Đĩa CD, đĩa cứng, đĩa mềm, thiết bị nhớ flash
5. Bộ nhớ ngoài.
H: các thiết bị các em vừa quan sát đó là các bộ nhớ ngoài. Vậy bằng hiểu biết của mình em hãy cho biết bộ nhớ ngoài có vai trò như thế nào?
• Ví dụ:
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
GV: Để truy cập dữ liệu Trả lời câu hỏi trên đĩa, máy tính có các bổ sung (nếu có). ổ đĩa với các tên thường gọi là ổ đĩa A, ổ đĩa B, ổ đĩa C,... Trong quá trình làm việc, ta có thể đưa các đĩa mềm hoặc đĩa CD khác nhau vào ổ đĩa tương ứng. Để ngắn gọn, ta sẽ đồng nhất ổ đĩa với đĩa đặt trong đó.
- Đĩa cứng thường được gắn sẵn trong ổ đĩa cứng. Đĩa cứng có dung lượng rất lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh. - ổ đĩa mềm dùng để đọc/ghi đĩa mềm có đường kính 3,5 inch (8,75 cm) ,dung lượng 1,44 MB. - Đĩa CD (h. 14c) có mật độ ghi dữ liệu rất cao, - Thiết bị nhớ flash: dung lượng lớn, ngày càng nhỏ gọn, dễ sử dụng
*Hoạt động 4: Thiết bị vào (10p) 1. Mục đích: Biết chức năng và các thiết bị của thiết bị ngoài.
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quang 5. Sản phẩm: Hs nhận biết các thiết bị thực vào của máy tính. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
6. Thiết bị vào
GV: Cho HS quan sát một số thiết bị vào (như: bàn phím, chuột) và cho biết đó là các thiết bị vào.
-Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micrô, webcam,...
H: Vậy em cho biết thiết bị vào có vai trò như thế nào? H: bàn phím có tác dụng gì?
Nội dung ghi bảng
a)
- Quan sát.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bàn phím (Keyboard):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Trả lời câu hỏi.
- nhóm phím kí tự : xuất hiện kí tự trên màn hình GV: Giới thiệu cho HS thiết bị chuột H: Em hãy cho biết khi sử dụng chuột ta dùng những thao tác nào?
- nhóm phím chức năng. có chức năng đã được mặc định, - Khi ta gõ một phím nào đó, mã tương ứng của nó được truyền vào máy b) Chuột (Mouse).
GV: Chuột (h. 16) là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. HS: Trả lời.
Nút phải
Nút trái
Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó H: Em hãy cho biết máy Kéo thả, di chuyển, quét dùng để làm gì? phải chuột, trái chuột, trong bảng chọn (menu) đang hiển thị trên màn hình. Dùng chuột cũng có thể nháy đúp chuột thay thế cho một số thao tác bàn phím. c) Máy quét. H: Trong thực tế các em Máy quét là thiết bị cho phép đưa đã được sử dụng HS: Trả lời câu hỏi thông tin dạng văn bản và hình ảnh Webcam, vậy em hãy cho vào máy tính. biết Webcam dùng để làm đưa thông tin dạng văn bản và hình ảnh vào gì? máy tính. d) Webcam. GV: Kết luận. GV: Với sự phát triển của công nghệ, các thiết bị vào ngày càng đa dạng. HS: Trả lời câu hỏi. Ta có thể sử dụng máy ảnh số, máy ghi hình, nó có thể thu và truyền Webcam là một camera kĩ thuật số. máy ghi âm số để đưa trực tuyến hình ảnh Khi gắn vào máy tính, nó có thể thu và thông tin vào máy tính. truyền trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
C. VẬN DỤNG: *Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức bài học 1. Mục đích: Nắm được nội dung chính của bài 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs nhận biết hoàn thành đúng bài tập Nội dung hoạt động Câu 1:Hãy ghép thiết bị ở cột bên trái cho các chức năng ở cột bên phải
THIẾT BỊ 1) Hệ thống tin học dùng để 2) Bộ nhớ ngoài 3) Bộ nhớ trong 4) Bộ điều khiển(CPU) 5) Bộ số học/Logic 6) Hệ thống tin học gồm 7) RAM 8) ROM 1- H ;
CHỨC NĂNG a) Thực hiện các phép toán và logic b) Không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện c) Chứa 1 số chương trình hệ thống, kiểm tra thiết bị ngoại vi, tạo giao tiếp ban đầu giữa người dùng và máy tính d) Là bộ nhớ chỉ đọc e) Lưu trữ chương trình được đưa vào và lưu trữ DL đang được xử lý f) Lưu trữ dữ liệu lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong g) Phần cứng, phần mềm, sự quản lý con người h) Nhập, xử lý, xuất, truyền và lưu trữ thông tin 2- F; 3-E ;
4-B; 5-A;
6-G;
7-D;
8-C
Câu 2: Cho biết tên của thiết bị sau:
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: *Hoạt động 6: Mở rộng 1. Mục đích: Nắm vững và so sánh được 2 bọ phận quan trọng của bô nhớ trong
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs nhận biết hoàn thành đúng bài tập Nội dung hoạt động - So sánh RAM và ROM ROM RAM - Là bộ nhớ chỉ đọc - Là bộ nhớ đọc và ghi dữ liệu - Lưu trữ chương trình đã được nạp sẵn - DL do người dùng đưa vào - DL trong ROM không xóa được - DL trong RAM xóa đi được - Khi tắt nguồn DL trong ROM không - Khi tắt nguồn DL trong RAM sẽ bị bị mất đi mất đi
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài cũ và làm các bài tập trong SGK. - Trả lời 2 câu hỏi - Chức năng của thiết vào, ra? - Máy tính hoạt động theo nguyên lý nào?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 08 (KHGD)
Ngày soạn: 14/9/2019 Ngày giảng: 16 /9/2019- 10ª4
§ 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiết 3 mục 7 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cấu trúc chung của các loại máy tính thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính. - Biết máy tính làm việc theo nguyên lí Phôn – Nôi – Man. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính. 3. Thái độ: - Học sinh ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề và khả năng diễn thuyết. - Năng lực chuyên biệt: + Kể tên và nhận biết được 1 số thiết bị ra. + Biết máy tính hoạt động theo nguyên lí Phôn Nôi-man. - Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng thành thạo một số thiết bị ra mà các em có. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). 1. Mục đích:HS nhớ được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào? 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học:Bảng đen, thiết bị trực quang 5. Sản phẩm: trả lời được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Em hãy nêu rõ nội dung kiến thức đã học về bộ nhớ ngoài và thiết bị vào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Thiết bị ra : 15p 1. Mục đích: Biết chức năng của thiết bị vào, ra 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quan 5. Sản phẩm: Hs nhận biết các thiết bị thực vào, ra của máy tính. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HĐ của giáo viên - Tiết trước chúng ta đã biết sử dụng các thiết bị để đưa thông tin từ ngoài vào máy
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng 7. Thiết bị ra:
- Nghe giảng.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
tính. Ta tìm hiểu tiếp để đưa thông tin ra ngoài thì ta dùng các thiết bị nào. H: để đưa thông tin từ máy tính ra ngoài ta sử dụng những thiết bị nào?
a. Màn hình (Monitor): + Được cấu tạo tương tự như màn hình ti vi. Màn hình là tập các điểm ảnh Pixel - Tham khảo sgk và trả lời.
- Phân tích và nhận xét. H: Hãy giới thiệu sơ lược về màn hình máy tính?
- Nghe giảng. - Trả lời. - Nghe giảng.
+ Chất lượng của màn hình phụ thuộc vào 2 yếu tố _ Độ phân giải: số lượng điểm ảnh trên màn hình, độ phân giải càng cao thì màn hình càng nét Vd: 640X480 (480 dòng, 640 điểm ảnh) _ Chế độ màu: 16 hay 256 màu thậm chí có hàng triệu màu b. Máy in (Printer):
- Muốn được một lá đơn, một cuốn sách,.. ngoài việc ta nhập vào nhập tính ta còn phải in vb đó ra.
- Trả lời.
Dùng để dữ liệu từ MT ra giấy, hoặc các chất liệu khác, in màu hoặc đen trắng -
H: Liên hệ thực tế kể một số máy in mà em biết?
In kim, in phun, in laser,
- máy in Canon, Samsung, HP… c. Máy chiếu (Projector). Hiện thị ND máy tính lên màn hình lớn
H: Muốn nghe được nhạc thì chúng ta cần phải sử dụng những thiết nào? -
Chú ý cho HS nếu tai nghe có gắn thêm MIC để thu âm thì thiết bị đó vừa đưa DL vào vừa lấy DL ra
d. Loa và tai nghe (Speaker and Headphone) - Đưa âm thanh từ MT ra môi trường bên ngoài
e. Môđem (Modem) - Thu và truyền sóng giữa các thiết bị kết nối như máy tính, tivi ,
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng điện thoại thông minh… - là thiết bị vừa đưa DL vào và lấy DL ra
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của máy tính.(15p) 1. Mục đích: Nắm được các nguyên lý hoạt động và nguyên lý chung 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quang 5. Sản phẩm: Hs nhận biết các thiết bị thực vào, ra của máy tính. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Trong đời sống hằng ngày để làm việc gì đó thì cần có - Nghe giảng. chương trình. - Trong TH cũng vậy, MT muốn hoạt động được cần phải có thêm phần mềm hay còn gọi là chương trình.
1 chương trình có thể có hàng nghìn câu lệnh. Tuy nhiên mỗi thời điểm máy tính chỉ xử lý 1 lệnh nhưng với tốc độ rất nhanh
8. Hoạt động của máy tính: - Được hoạt động đựa trên 3 nguyên lý * nguyên lý hoạt động theo CT. sgk - Chương trình là 1 dãy các lệnh. Thông tin của mỗi lệnh gồm:
- Khi đưa chương trình vào máy tính có thể tự hoạt động mà không cần có sự trợ giúp điều khiển trực tiếp của con người H: Vậy chương trình là gì?
Nội dung ghi bảng
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ. +Mã của thao tác cần thực hiện. + Địa chỉ các ô nhớ liên quan. - Tham khảo sgk và trả lời. - Nghe giảng. - Trả lời. - Nghe giảng. *Nguyên lý lưu trữ CT
- Phân tích và nhận xét
sgk
- GV nhắc lại khái niệm ô nhớ của bộ nhớ trong
* Nguyên lý truy cập theo địa chỉ
.
- Từ máy : Khi xlý DL, máy tính xử lý đồng thời 1 dãy bít chứ không xử lý từng bít. Dãy bit như vậy gọi là từ máy - Tuyến (bus): Các bộ phận của
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng máy tính được nối với nhau bởi các dây dẫn
- Giới thiệu nguyên lí PhônNôi-Man.
* Nguyên lí Phôn- Nôi-Man: Sgk
Gồm 3 nguyên lý trên và mã hóa nhị phân tạo thành 1 nguyên lý chung
C. VẬN DỤNG: *Hoạt động 4: Vận dụng (5p) 1. Mục đích: Nắm được nội dung chính của bài 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs nhận biết hoàn thành đúng bài tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG C©u hỏi 1: Lµ thiÕt bÞ duy nhÊt cña m¸y tÝnh cã tªn cña mét loµi vËt ? C©u hỏi 2: Lµ thiÕt bÞ ®Ó ®ưa d÷ liÖu ©m thanh ra m«i trưêng bªn ngoµi ? C©u hỏi 3 Lµ tªn cña bé nhí trong cã thÓ ghi vµ ®äc d÷ liÖu trong lóc lµm viÖc? C©u hỏi 4: Lµ tªn cña mét thiÕt bÞ cã cÊu t¹o tương tù như mét chiÕc ti vi ? C©u hỏi 5: Lµ tªn cña mét thiÕt bÞ mµ khi ®ưa th«ng tin vµo m¸y tÝnh người ta gâ lªn nã ? C©u hỏi 6: Lµ thiÕt bÞ dïng ®Ó ®ưa d÷ liÖu ra giÊy ? Câu 1 Câu 2
H
Câu 3 Câu 4
M
O
U
S
E
E
A
D
P
H
O
R
A
M
O
N
I
T
O
R
E
Y
B
O
A
I
N
T
E
R
K
Câu 5 Câu 6
M
P
R
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: *Hoạt động 5: Mở rộng 3p 1. Mục đích: Nắm vững và vận dụng cao
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
N
E
R
D
3. Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm, cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs nhận biết hoàn thành đúng bài tập Nội dung hoạt động Gv: Y/c Hs trả lời Hãy cho biết thiết bị nào vừa là thiết bị vào, vừa là thiết bị ra? Hs:Trả lời: Modem; headphone có gắn tai nghe; USB… E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ ở nhà: - Nắm được chức năng của thiết bị vào, ra - Nguyên lý hoạt động của máy tính 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Xem trước bài tập và thực hành 2 chuẩn bị cho tiết thực hành dưới phòng máy - Học bài giới thiệu về máy tính để chuẩn bị cho bài kiểm tra 15p
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 09 (KHGD)
Ngày soạn: 15/9/2019 Bài tập và thực hành 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn phím, chuột, ổ đĩa, cổng USB,… Biết cách sử dụng chuột, 1 số chức năng của bàn phím 2. Kĩ năng: Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột,… 3.Thái độ: Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thâm thiện với con người. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và bảo quản thiết bị. - Năng lực chuyên biệt: + Nhận biết được các thiết bị cần thiết trong phòng máy. + Biết cách bảo quản thiết bị trong phòng máy khi thực hành. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu làm quen và sử dụng các thiết bị của phòng máy. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra 15 p ( Thời gian 15 phút). 1. Mục đích: Nắm được kiến thức đã học của bài giới thiệu về máy tính 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Làm bài tập trắc nghiệm 3. Hình thức tổ chức: cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập 5. Sản phẩm: Hs hoàn thành đúng bài tập 15p Nội dung hoạt động Câu 1:Thiết bị lưu trữ tạm thời dữ liệu của máy tính là: A. Đĩa cứng
B. ROM
C. RAM
D. Đĩa mềm
Câu 2: Chọn danh sách các thiết bị ra: A. Con chuột, bàn phím, tai nghe
B. Màn hình, máy in, máy chiếu
C. Modem, loa và tai nghe
D. Tất cả câu trên đều sai
Câu 3: Bộ phận trong máy vi tính bao gồm Bộ phận nào sau đây? A. Bộ nhớ trong
B. Thiết bị vào/ ra
C. Bộ xử lý trung tâm
D. Các câu trên đều đúng
Câu 4: Hãy cho biết nguyên lý Phôn – Nôi – Man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây? A. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. Mã hóa nhị phân
C. Truy cập theo địa chỉ
D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Chọn danh sách các thiết bị vào: A. Máy quét, webcam
B. Bàn phím, chuột
C. Hai câu A, B đều đúng
D. Hai câu A, B đều sai
Câu 6: ROM (Read-Only Memory) là: A. Bộ xử lý trung tâm
B. Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
C. Bộ nhớ ngoài
D. Bộ nhớ chỉ đọc
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào sai? A. Vùng ROM khi tắt điện không bị mất dữ liệu, còn vùng RAM thì ngược lại B. Vùng ROM là vùng nhớ chỉ đọc, còn vùng RAM là vùng nhớ cho phép đọc, ghi và xóa C. Vùng RAM chứa các chương trình do nhà sản xuất cài đặt sẵn trong vùng này D. Vùng ROM và RAM được gọi chung là bộ nhớ trong Câu 8: RAM (Random Access Memory) là: A. Bộ nhớ chỉ đọc
B. Bộ nhớ ngoài
C. Bộ nhớ đọc và ghi dữ liệu
D. Bộ xử lý trung tâm.
Câu 9: Mỗi ô nhớ trong RAM có dung lượng là bao nhiêu? A. 1 bye
B. 2 bye
C. 3 bye
D. Hexa
Câu 10: Chương trình là: A. Địa chỉ của lệnh trong ô nhớ
B. Là các mã của thao tác lệnh
C. Một dãy lệnh cho trước D. Ba câu trên đều đúng ĐÁP ÁN: Mỗi câu 1,0 điểm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Làm quen với máy tính ( 10 P) 1. Mục đích: Nắm được kiến thức đã học về 1 số thiết bị của bài giới thiệu về máy tính 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thực hành 3. Hình thức tổ chức: Nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Nhận biết được các thiết bị trực quan Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên * Đọc nội quy phòng máy (1p) - Trước khi tiếp cận với phòng máy, gv
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của học sinh Hs phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ tốt các trang thiết bị.
Nội dung ghi bảng
HĐ của giáo viên phổ biến nội qui phòng máy, an toàn điện, cháy, nổ. - Ở những tiết trước chúng ta đã học và tìm hiểu biết được các bộ phận và các thiết bị của máy tính,.
HĐ của học sinh
Không được tự động 1. Làm quen với máy tính. sử dụng máy khi không có sự cho a. Nhận biết 1 số thiết bị phép của giáo viên. - Bộ Xly TT: - Bộ nhớ trong:ROM, RAM
H: vậy em nào có thể nhắc lại cho các bạn cùng nghe? - Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát và nhận biết một số bộ phận: màn hình, chuột, bàn phím, cáp nối, nguồn điện,… - Yêu cầu hs nhớ lại lý thuyết đã học * Bộ nhớ trong:
Nội dung ghi bảng
- bộ nhớ ngoài - thiết bị vào, - TB ra - Bộ Xly TT, Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào, TB ra
- chỉ cho hs thấy vị trí của ROM và thanh RAM trong máy tính, cách đọc chỉ số ghi trên RAM * Bộ nhớ ngoài: H: Yêu cầu hs nhắc lại: bộ nhớ ngoài gồm có những thiết bị nào? H: Gv có thể tháo ổ cứng ra cho hs quan sát - Chỉ cho hs thấy vị trí của đĩa cứng các cổng, cáp nối với ổ cứng, dung lượng ghi trên đĩa. ổ cứng có chứa HĐH. dung lượng lớn
- HS quan sát ghi nhớ vị trí và đọc chỉ số trên RAM, 128MB, 512MB, 1G
- đĩa CD nằm trong ổ CD được gắn sẵn trong máy tính,
- hs nhắc lại : đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị Flash
- ổ đĩa mềm nằm dưới ổ CD. 20,40, 80GB,..
- Thiết bị Flash(USB): gv nhấn mạnh độ tiện dụng của nó, cổng cắm
- Dung lượng 1 đĩa CD khá lớn khoảng 700MB
* Thiết bị vào, thiết bị ra:
- Dung lượng đĩa mềm nhỏ khoảng 1,44MB
H: yêu cầu hs nhắc lại rồi giới thiệu về
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Các bộ phận của máy tính và một số thiết bị khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn hình, nguồn điện, cáp nối, cổng USB,…
HĐ của giáo viên các thiết bị, cổng cắm, cách sử dụng của từng thiết bị
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
- có 2,3,4 cổng - Bàn phím, chuột, - Màn hình, máy chiếu, máy in
-
Hướng dẫn các em làm 1 số thao tác bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình.
- hs quan sát rồi làm thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
b. Hướng dẫn 1 số thao tác bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình,..
H: Em nào có thể cho cô biết cần phải làm gì để máy tính khởi động được? -Phân tích và hướng dẫn các em cách khởi động máy. + khởi động: nhấn nút Power trên CPU để máy tự khởi động đến màn hình chính + Tắt máy: Nhấp chuột vào Start trên màn hình chính chọn Turn off computer. Một bảng hiện ra và chon tiếp turn off
- Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình,… Trả lời - hs quan sát rồi làm thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
- Cách khởi động.
* Hoạt động 3: Sử dụng bàn phím và chuột (Thời gian 20 phút). 1. Mục đích: Làm quen các chức năng của bàn phím và chuột
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thực hành 3. Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Hs hoàn thành yêu cầu của GV Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
H: Yêu cầu HS liệt kê các nhóm phím trên bàn phím? -
-
Nhắc lại giúp học sinh nhớ lại và nhận biết trực tiếp các vùng phím trên bàn phím Đa ra câu hỏi: nhóm kí tự gồm các
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 2. Sử dụng bàn phím và chuột
- Làm theo yêu cầu của giáo viên.
a. Bàn phím - Phân biệt các nhóm phím. - Phân biệt việc gõ một phím và tổ hợp phím bằng cách
phím nào? -
- Trả lời.
Nhóm chức năng gồm các phím nào?
nhấn giữ. - Gõ 1 dòng kí tự tuỳ chọn.
Gv giải thích rõ cho hs phân biệt: + Gõ 1 phím : là dùng 1 phím để gõ 1 kí tự nào đó + Gõ tổ hợp phím tức là nhấn giữ từ 2 phím trở lên, dùng để thực hiện 1 thao tác lệnh nào đó ngầm định
- Nghe giảng.
-
Yêu cầu học sinh gõ 1 dòng kí tự nào đó tùy chọn
-
Sử dụng 1 số phím chức năng Ctrl, Alt, F1, F4 …r?i nh?n xột
- Trả lời.
-
Hướng dẫn hs sử dụng bàn phím bằng 10 ngón tay, vị trí của các ngón tay trên bàn phím
- Nghe giảng và ghi nhớ
-
Có thể cài vào máy tính phần mềm tập gõ để các em vừa học vừa th giãn, làm quen
- Yêu cầu HS gõ lại một đoạn kí tự tuỳ ý, sau đó hướng dẫn học sinh các cách sử dụng chuột.
- Thực hành. - Quan sát và làm theo hướng dẫn của GV.
+ Di chuyển chuột
- Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng.
+ Cách nháy chuột: nhấn vào nút trái chuột rồi thả ngón tay ra + Nháy đúp chuột: nháy nhanh chuột 2 lần liên tiếp vào nút trái chuột
- Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.
+ kéo thả chuột: Hướng dẫn các em tô đen các kí tự đã gõ bằng cách nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột + Nhấn phải chuột: để rút ngắn 1 số thao tác Nh coppy: sao chép, new: mở foder mới, paste: dán…
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
b. Sử dụng chuột:
- Nháy đúp chuột. -Hs thao tác theo hướng dẫn của giáo viên
- Kéo thả chuột.
C. VẬN DỤNG: Không D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: *) Kết thúc giờ thực hành (5’) - Gv hướng dẫn hs tắt máy theo đúng qui trình - Kiểm tra lại phòng máy, các thiết bị - yêu cầu hs vệ sinh phòng máy - Tắt các nguồn điện - Chuẩn bị bài toán và thuật toán, tìm hiểu cách tìm số lớn nhất trên dãy số
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 10 (KHGD)
Ngày soạn: 10/9/2019 Ngày giảng:13/9/2019 CHỦ ĐỀ §4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán. - Hiểu thuật toán tìm giá trị Max. - Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối. - Biết khái niệm thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Hiểu thuật toán giải phương trình bậc nhất 1 ẩn bằng phương pháp liệt kê - Biết mô tả thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi với phương pháp liệt kê - Biết cách mô tả các thuật toán bằng phương pháp liệt kê. - Biết cách mô tả thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng phương pháp liệt kê. - Biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê với 1 số bài toán.
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức nhằm giúp hs hiểu được các bước xây dựng thuật toán đối với 1 số thuật toán đơn giản và các nội dung khác. 2. Kĩ năng: - Mô tả được thuật toán tìm giá trị Max với 1 dãy số cụ thể. - Mô phỏng được thuật toán giải phương trình bậc nhất 1 ẩn với 1 vài bộ test. - Mô phỏng được thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi với 1 dãy số cụ thể. - Dựa vào các thuật toán để có thể mô phỏng được với 1 dãy số cụ thể. - Rèn tính cẩn thận khi xây dựng thuật toán. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy, rèn tính cẩn thận và chính xác. Hứng thú với bài học. 4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, đọc hiểu, giải quyết vấn đề, vận dụng, tư duy logic. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được mô tả việc tìm Max với dãy số cụ thể. + Biết biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
+ Biết chỉ ra được tính dừng, tính đúng đắn và tính xác định của 1 thuật toán. + Mô tả thành thạo các thuật toán của 1 số bài toán đơn giản. + Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán trong thực tế. + Thành thạo việc mô phỏng thuật toán với dữ liệu cụ thể. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 01) A. Khởi động HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’ - Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy tình huống có vấn đề - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: HS có thể giải quyết được tình huống. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra tình huống
Hoạt động của HS Nghe và trả lời các câu hỏi
Bài toán: Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số nguyên ? Bài toán đã cho những gì
- BT cho dãy số nguyên
? Bài toán cần tìm cái gì
- BT cần tìm giá trị lớn nhất
? Đây có phải là bài toán không? Vì sao
- Phải. Vì BT có 2 yếu tố là đầu vào và đầu ra.
? Vậy chúng ta giải bài toán này ntn Để giải được bài toán này chúng ta cần phải sử dụng thuật toán. Chúng ta tìm hiểu cụ thể ở bài 4. B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Khái niệm bài toán-10’ - Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm bài toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10 - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân và nhóm HS. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu mục 1 sgk/32+33
? Nêu khái niệm bài toán trong tin học
Hoạt động của HS HS nghiên cứu sgk/32+33 và trả lời
mục
1
- Trong tin học, BT là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. - BT cấu tạo bởi 2 thành phần
? Bài toán được cấu tạo bởi mấy thành phần
+ Input: các thông tin đã có + Output: các thông tin cần tìm từ input. - Trong tin học: ví dụ1,2,3,4 - Trong toán học: ví dụ 1,2,3
? Trong tin học, có thể giải được những ví dụ nào ? Trong toán học, có thể giải được những ví dụ nào
Các nhóm HS thảo luận rồi báo cáo kết quả.
GV lấy ví dụ ngoài sgk rồi yêu cầu các nhóm HS thảo luận về input và output. Ví dụ: 1/ Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc 1 có dạng: ax+b=0. 2/ Cho 3 cạnh a,b,c của tam giác ABC, tính diện tích S của tam giác đó. 3/ Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số nguyên. GV ghi nhận kết quả thảo luận của các nhóm và cho điểm (nhóm làm đúng) HĐ3: Tìm hiểu thuật toán tìm Max-15’ - Mục tiêu: Giúp HS hiểu được thuật toán tìm giá trị Max bằng pp liệt kê hoặc sơ đồ khối. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Sản phẩm: HS trình bày được thuật toán tìm giá trị Max Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV sử dụng input và output của phần trên.
HS nêu ý tưởng
Chú ý: Giảm tải chỉ xét với dãy số nguyên dương.
*) Ý tưởng:
Gv yêu cầu HS nêu ý tưởng giải bài toán
- Khởi tạo giá trị Max = a1.
GV gọi 1 HS lên bảng viết thuật toán dựa vào ý - Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh tưởng vừa nêu. giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu ai > Max thì Max nhận giá trị GV nhận xét và sửa chữa nếu có mới là ai. GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc hiểu lại thuật toán
HS lên bảng trình bày thuật toán *) Thuật toán B1. Nhập N và dãy số a1, a2, ..., aN; B2. Max a1, i 2; B3. Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc; B4: B4.1. Nếu ai > Max thì Max ai; B4.2. i i + 1 rồi quay lại B3.
Ghi chú: sgk/34 GV đưa ra thuật toán bằng sơ đồ khối. Giải thích về các hình khối trong sơ đồ. - Hình thoi
: thể hiện thao tác so sánh;
- Hình hcn
: thể hiện các phép tính toán;
- Các mũi tên thao tác; - Hình
quy định trình tự thực hiện các
thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu.
GV yêu cầu HS chỉ các bước ở PP liệt kê trong PP
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
sơ đồ khối. Nhấn mạnh: Từ các bài sau chỉ sử dụng 1 trong 2 PP (hoặc liệt kê hoặc sơ đồ khối). C. Vận dụng HĐ4: Mô phỏng thuật toán tìm Max-10’ - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức để mô phỏng tìm Max với dãy số cụ thể. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10, MT và MC - Sản phẩm: HS có thể mô phỏng được tìm Max với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra các dãy số rồi yêu cầu các nhóm thảo luận 1. n=5
Hoạt động của HS Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả
Ai: 10 2 1 7 5 2. n=10 Ai: 4 9 1 5 14 6 32 77 1 8 GV ghi nhận kết quả thảo luận của các nhóm và cho điểm nhóm làm đúng. D. Tìm tòi mở rộng HĐ5: Câu hỏi-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10 - Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS quan sát lại thuật toán tìm max
Quan sát lại và trả lời
? Muốn tìm giá trị Min thì làm ntn GV nhận xét E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - Làm bài 4 sgk/44. - Chuẩn bị tiếp nội dung của bài toán và thuật toán (tiếp mục 2 và mục 3) II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 11) A. Khởi động HĐ1: Kiểm tra bài cũ-5’ - Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: HS mô phỏng được bài toán. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV chiếu lại thuật toán tìm max ở tiết trước ? Dựa vào thuật toán, hãy mô phỏng tìm Max với dãy số sau: N=10 Ai: 24 91 11 35 18 64 72 17 51 88 GV nhận xét và cho điểm B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Khái niệm thuật toán-5’ - Mục tiêu: Giúp HS biết khái niệm thuật toán - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS Lên bảng
- Sản phẩm: HS nắm được khái niệm thuật toán. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV quay lại BT tìm Max (input và output) ? Vậy làm như thế nào để tìm được output
Nghe và trả lời
Gv chiếu lại thuật toán tìm Max
Quan sát và dựa vào sgk để trả lời khái niệm thuật toán
? Thuật toán là gì GV nhận xét và nhấn mạnh lại khái niệm qua thuật toán tìm Max.
HĐ3: Tính chất của thuật toán-5’ - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất của thuật toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại và vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS nắm được các tính chất của thuật toán. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Qua thuật toán tìm Max.
*) Các tính chất của thuật toán:
? Theo em thuật toán có những tính chất nào
- Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.
Gv nhận xét
- Tính xác định: sau khi thực hiện 1 số thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo. - Tính đúng đắn:sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận đc output cần tìm. Quan sát và đứng tại chỗ trả lời yêu cầu của GV.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Gv chiếu lại thuật toán tìm Max rồi yêu cầu HS chỉ ra các tính chất của thuật toán trên thuật toán tìm Max.
HĐ4: Một số ví dụ về thuật toán -20’ - Mục tiêu: Giúp HS biết viết thuật toán với bài toán cụ thể. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân hoặc nhóm và nội dung vở ghi của HS Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Gv đưa ra bài toán: Tìm nghiệm của PT bậc 1 có dạng: ax+b=0 Yêu cầu:
Hoạt động của HS *) XĐBT - Input: Cho 2 hệ số a và b.
1/ Xác định input và output
-Output: Kết luận về nghiệm x thỏa mãn pt ax+b=0.
2/ Nêu ý tưởng
*) Ý tưởng
3/ Mô tả thuật toán
Nếu a=0 và b=0 thì PTVSN
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận.
Nếu a<>0 và b<>0 thì PT có nghiệm
Gv quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận của các nhóm.
Nếu a=0 và b<>0 thì PTVN *) Thuật toán a) Phương pháp liệt kê B1: Nhập 2 hệ số a và b;
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B2: Nếu a<>0 thì thông báo PT có 1 nghiệm x -b/a rồi kết thúc; B3: Nếu a=0 và b=0 thì thông báo PTVSN rồi kết thúc; B4: Nếu a=0, b<>0 thì thông báo PTVN rồi kết thúc; HS lên bảng mô phỏng GV đưa ra các bộ test sau: 1/ a=1, b=1 2/ a=0, b=0 3/ a=1, b=0 4/ a=0, b=1 Gọi 1 HS lên bảng mô phỏng. GV nhận xét C. Vận dụng HĐ5: Tình huống-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập - Sản phẩm: HS trả lời được tình huống đưa ra Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra tình huống sau: Cho dãy các thao tác sau: B1: Xóa bảng; B2: Vẽ đường tròn; B3: Quay lại B1.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS Theo dõi và trả lời
Có phải là thuật toán hay không? Vì sao? Gv nhận xét và cho điểm
D. Tìm tòi mở rộng HĐ6: Vấn đề-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học: MT-MC hoặc phiếu học tập - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm. - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau: ? Hãy chỉnh sửa tình huống trên để trở thành một thuật toán
Hoạt động của HS Các nhóm thảo luân rồi báo cáo kết quả.
Gv quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận của nhóm E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - Làm câu hỏi cuối bài 5 trong sgk/44 - Chuẩn bị tiếp nội dung của bài 4 (mục 3 ví dụ 2). II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 12) A. Khởi động HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’ - Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy tình huống có vấn đề - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: HS có thể giải quyết được tình huống hoặc không.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra vấn đề:
Hoạt động của HS Nghe và trả lời
Cho dãy số: N=10, A=8 4 1 5 7 6 9 2 3 10 ? Làm như thế nào để dãy A trở thành dãy tăng dần ? Sắp xếp như thế nào Gv nhận xét và chuyển sang nội dung học của tiết này là bài toán sắp xếp. B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Bài toán sắp xếp-5’ - Mục tiêu: Giúp HS nắm được bài toán sắp xếp - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: HS nắm rõ về bài toán sắp xếp Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Gv đưa ra. Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp.
Hoạt động của HS Nghe và lên bảng
Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2, ..., aN. Cần sắp xếp *) Xác định bài toán. các số hạng để dãy A thành dãy không giảm (tức là số - Input: N nguyên dương; dãy A hạng trước không lớn hơn số hạng sau). gồm N số nguyên: a1, a2, ..., aN. Gọi 1 HS lên bảng xác định input và output của bài toán - Output: Dãy A được sắp xếp Gv nhận xét thành dãy không giảm.
HĐ3: Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi-20’ - Mục tiêu: Giúp HS nắm được thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS nắm được thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nêu ý tưởng cho bài toán.
*) Ý tưởng
GV đưa ra thuật toán
Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước > số sau, ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó đc lặp lại, cho đến khi ko có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.
*) Thuật toán ( Phương pháp liệt kê) B1: Nhập N và a1, a2, ..., aN; B2: M N; B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc; B4: M M – 1, i 0; B5: i i + 1; B6: Nếu i > M thì quay lại B3; B7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau; B8: Quay lại B5. GV yêu cầu HS đọc hiểu thuật toán. Hỏi: Thuật toán sẽ dừng khi nào?
M<2
Hỏi: Chỉ số i bắt đầu từ mấy?
I=0
Hỏi: Khi nào thì 2 số hạng tráo đổi cho nhau?
ai > ai+1
Chú ý: M là cặp so sánh Gv yêu cầu HS về nhà xem thuật toán bằng PP sơ đồ khối trong sgk/39. C. Vận dụng HĐ5: Mô phỏng-10’ - Mục tiêu: Giúp HS có thể mô phỏng được khi dựa vào thuật toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập - Sản phẩm: HS mô phỏng được với dãy số cụ thể Nội dung hoạt động
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV Gv đưa ra dãy số. N = 10 và dãy A: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4
Hoạt động của HS Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả
Yêu cầu các nhóm tự thảo luận GV quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận của các nhóm D. Tìm tòi mở rộng HĐ6: Vấn đề mở rộng-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học: MT-MC hoặc phiếu học tập - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. - Sản phẩm: HS giải quyết được vấn đề . Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Gv đưa ra vấn đề sau: trong thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi 1/ Có khi nào M=1 không 2/ Muốn sắp xếp dãy số theo chiều giảm dần thì thay đổi thuật toán như thế nào Gv nhận xét
Hoạt động của HS Nghe và trả lời
1/ Trong B4 có lệnh M M-1, B6 quay về B3. Do đó đến 1 lúc nào đó tại B3 sẽ xảy ra M<2 (M=1) khi đó thuật toán sẽ kêt thúc. 2/ Thay ai < ai+1
E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - Làm Câu hỏi cuối bài 6 sgk/44 - Về nhà xem lại bài tập 4,5 giờ sau chữa bài. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 13) A. Khởi động HĐ1: Kiểm tra bài cũ-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức của bài trước.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10. - Sản phẩm: HS có thể giải quyết được vấn đề đưa ra. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS xem lại nhanh thuật toán sắp xếp bằng Xem lại và lên bảng tráo đổi (dãy số tăng dần). Sau đó gọi HS lên bảng mô phỏng dãy số theo chiều tăng dần. N=7 Ai: 21,3,10,18,30,14,9 GV nhận xét và cho điểm B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Bài 4/sgk/44-10’ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách mô tả thuật toán tìm GTNN và biết mô phỏng với ds cụ thể. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại và phát hiện - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS hoàn chỉnh được thuật toán tìm GTNN và mô phỏng được với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra thuật toán tìm GTNN chưa hoàn chỉnh. *) Thuật toán B1. Nhập N và dãy số a1, a2, ..., aN; B2. Min …, i …; B3. Nếu … thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; B4. Nếu ai .. Min thì Min ai; B5. i … rồi quay lại B3. Yêu cầu các nhóm HS hoàn thiện thuật toán rồi mô
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS Các nhóm quan sát và hoàn thiện thuật toán và mô phỏng.
phỏng với dãy số sau: N=6 Ai: 14,21,23,5,57,48 GV nhân xét và sửa chữa nếu có. HĐ3: Bài 5/sgk/44-10’ - Mục tiêu: Giúp HS biết mô tả thuật toán và mô phỏng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS có thể tích hợp được với môn toán qua bài 5. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra thuật toán bằng PP liệt kê
Hoạt động của HS Quan sát và đọc hiểu
Thuật toán B1: Nhập a,b,c; B2: D b2-4ac; B3: Nếu D<0 thì TB PTVN rồi KT; B4: Nếu D=0 thì TB PT có 1 nghiệm duy nhất rồi KT; B5: Nếu D>0 thì TB PT có 2 nghiệm phân biệt x1 (-b- D )/2a và x2 (-b- D )/2a rồi KT. Yêu cầu HS đọc hiểu thuật toán rồi mô tả lại thuật toán B1: Nhap 2,3,1; với bài toán cụ thể sau: B2: D 32-4*2*1; Bài toán: Tìm nghiệm của PT: 2x2+3x+1=0 B3: Nếu D>0 thì x1 (-31 )/2*2 và x2 (-3- 1 )/2*2 rồi Gọi 1 HS lên bảng làm còn lại làm vào vở. KT GV nhận xét và cho điểm HĐ4: Bài 6/sgk/44-10’ - Mục tiêu: Giúp HS biết mô tả thuật toán và mô phỏng TT sắp xếp. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS viết được thuật toán và mô phỏng. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Gọi 1 HS lên bảng viết thuật toán
Hoạt động của HS Lên bảng
Gv nhận xét rồi đưa ra dãy số và gọi 1 HS lên bảng mô phỏng N=5 Dãy số: 11 69 50 26 81 C. Vận dụng HĐ5: Vấn đề-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập - Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Vấn đề:
Hoạt động của HS Nghe và phát biểu
Với các bài tập vừa giải quyết ở trên. Hãy đưa ra cách giải quyết khác GV gọi HS lên bảng sửa bất kì thuật toán nào D. Tìm tòi mở rộng HĐ6: Tình huống-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Phương tiện dạy học: SGK, MT-MC - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm. - Sản phẩm: HS trả lời được tình huống đưa ra. Nội dung hoạt động
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV Tình huống
Hoạt động của HS Nghe và trả lời
1) Với TT tìm Min, ta có thể khởi tạo biến i bằng 1 được hay không? 2) Hãy nêu lại ý tưởng E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - Chuẩn bị tiếp nội dung của bài ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 14) A. Khởi động HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’ - Mục tiêu: Giúp HS phát hiện ra vấn đề của bài học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS có thể giải quyết được vấn đề. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Đặt vấn đề:
Hoạt động của HS Nghe và giải quyết vấn đề
Có 10 ổ khóa được đánh thứ tự từ 1 đến 10 nhưng chỉ có một chìa. Làm như thế nào để biết chìa khóa đó của ổ khóa nào? GV nhận xét và tìm hiểu cụ thể trong bài toán tìm kiếm tuần tự ở bài 4. B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Bài toán tìm kiếm tuần tự-25’ - Mục tiêu: Giúp HS biết mô tả thuật toán bằng phương pháp liệt kê. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại và phát hiện. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Sản phẩm: HS viết được thuật toán bằng phương pháp liệt kê. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài toán tìm kiếm tuần tự: Cho dãy A gồm N số nguyên Nghe và ghi bài khác nhau: a1, a2, ..., aN và một số nguyên k. Cần biết có hay không chỉ số i (1<= i <=N) mà ai=k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó. Gv yêu cầu HS xác định input, output và nêu ý tưởng. - Input: Dãy A gồm N số nguyên khác nhau a1, a2, ..., aN và số nguyên k. - Output: Chỉ số i mà ai=k hoặc thông báo không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k. Ý tưởng. Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên. Lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khoá cho đến khi hoặc gặp một số hạng bằng khoá hoặc dãy đã được xét hết và không có giá trị nào bằng khoá. Trong trường hợp thứ hai dãy A không có số hạng nào bằng khoá. Thuật toán. * Phương pháp liệt kê. B1: Nhập N, các phần tử a1, a2, ..., aN và khoá k; B2: i 1; B3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i rồi kết thúc; B4: i i +1; GV đưa ra một dãy số: Với k=2 và N=10 Ai: 5 20 8 12 4 2 9 14 11 15 ? Theo em làm ntn để tìm được phần tử có giá trị bằng
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B5: Nếu i > N thì TB dãy A k0 có số hạng nào có giá trị = k, rồi kết thúc
B6: Quay lại B3.
K Gv gợi ý rồi gọi 1 HS lên bảng viết thuật toán còn lại làm vào vở. Gv quan sát và hỗ trọ các em khi cần. Yêu cầu HS về xem thuật toán bằng PP sơ đồ khối. C. Vận dụng HĐ3: Ví dụ mô phỏng-10’
- Mục tiêu: Giúp HS mô phỏng được dãy số dựa vào thuật toán. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10 - Sản phẩm: HS mô phỏng được thuật toán với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV đưa ra các dãy số sau: Dãy 1: Với k=2 và N=10
Hoạt động của HS Nghe và thảo luận nhóm rồi báo cáo kết quả
5 20 8 12 4 2 9 14 11 15 Dãy 2: Với k= 5 và N=10 9 16 25 3 7 19 7 30 14 10 Yêu cầu các nhóm HS thảo luận dựa vào TT rồi mô phỏng với dãy số cụ thể. GV quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận D. Tìm tòi mở rộng HĐ4: tình huống-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học: SGK, MT-MC. - Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm. - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tình huống
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả.
Trong thuật toán tìm kiếm tuần tự có thể chuyển ĐK i>N (ở B5) lên sau B2 được không? Nếu được, hãy thay Có được đổi lại cách liệt kê như thế nào? B1: Nhập N, dãy số và khóa K; Gv yêu cầu các nhóm thảo luận B2: i 1; Quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận B3: Nếu i>N thì chuyển đến B6; B4: Nếu ai=k thì đưa ra i rồi KT; B5: i i+1, quay lại B3; B6: TB dãy số không có số hạng nào bằng k rồi KT. E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - Xem lại các bài toán và thuật toán đã học và làm bài 7 sgk/44. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 15) A. Khởi động HĐ1: Kiểm tra bài cũ-5’ - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS giải quyết được các vấn đề đưa ra. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Vấn đề
Hs theo dõi và trả lời
? Hãy chỉ ra tính dừng của thuật toán tìm kiếm tuần tự
- Dừng: i>N và ai =k
? Từ đó hãy mô phỏng với dãy số sau:
- Lên bảng mô phỏng
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
N=5, K=50 Dãy số: 15 26 78 45 91 N=10, K=45 Dãy số: 15 26 78 36 57 12 45 91 55 67 GV nhận xét và cho điểm B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: Bài 7 trong sgk/44-15’ - Mục tiêu: Giúp HS biết mô tả thuật toán đếm số những chữ số có giá trị bằng 0. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại và làm việc nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS viết được thuật toán và mô phỏng được với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV GV yêu cầu 1 HS đọc rồi lên bảng xác định input và output của bài toán. Gọi HS khác nêu ý tưởng. Gv hướng dẫn và gọi HS lên bảng viết thuật toán. GV chính xác lại cho học sinh. Yêu cầu các nhóm tự đưa ra dãy số rồi mô phỏng. Gv nhận xét
Hoạt động của HS */ Xác định bài toán - Input: Cho N và dãy số a1, a2, ..., aN - Output: Các số hạng có giá trị bằng 0. */ Ý tưởng: So sánh các số hạng trong dãy với 0, nếu ai=0 thì ta thực hiện đếm và cứ như vậy cho đến khi hết dãy. *) Thuật toán (pp liệt kê) B1: Nhập N, dãy số a1, a2, ..., aN; B2: i 1, dem 0; B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị dem rồi KT; B4: Nếu ai = 0 thì dem dem+1; B5: i i+1, quay lại B3; *) Mô phỏng: các nhóm HS tự đưa ra và thảo luận rồi báo cáo kết quả.
HĐ3: Tính tổng các số chẵn trong dãy sô nguyên dương-15’ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách mô tả thuật toán
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện và rèn tư duy so sánh tương tự. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS viết được thuật toán và mô phỏng được với dãy số cụ thể.
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Gv yêu cầu HS lên bảng xác định input và output. Nêu ý tưởng và so sánh với bài 7.
Hoạt động của HS */ Xác định bài toán - Input: Số nguyên dương N và dãy số a1, a2, ..., aN - Output: tổng các số trong ds nguyên dương */ Ý tưởng: So sánh các số hạng trong dãy với 0, nếu ai>0 thì ta thực hiện cộng lại và cứ như vậy cho đến khi hết dãy. Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả: */ Thuật toán (pp liệt kê)
Gv nhận xét và yêu cầu các nhóm thảo luận về thuật toán và báo cáo kết quả.
B1: Nhập N và dãy số a1, a2, ..., aN
Gv quan sát HS thảo luận rồi ghi nhận kết quả thảo luận của các nhóm.
B3: Nếu i>N thì đưa ra tong rồi kết thúc;
B2: i 1, tong 0;
B4: Nếu ai chia hết cho 2 thì tong Gọi 1 HS lên bảng tự đưa ra dãy số rồi mô tong+ai; phỏng luôn. Hs ở dưới lớp cũng tự làm. B5: i i+1, quay lại B3; Gv nhận xét. C. Vận dụng HĐ4: Câu hỏi-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10 - Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra một số câu hỏi:
Theo dõi và trả lời
? Với 2 bài toán trên thì ĐK dừng ở đây là gì
- ĐK dừng: i>N
? Biến dem và tong dùng để làm gì
- biến dem dùng để lưu trữ giá trị của việc đếm số 0 còn biến tong dùng để lưu trữ tổng của các số chia hết cho 2.
? Ở bước 4 của bài 2 ta thay ĐK a không chia - Có. hết 2 thì bài toán có thay đổi không GV chính xác câu trả lời cho HS. D. Tìm tòi mở rộng HĐ5: Tình huống-4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng thêm những kiến thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10, MT và MC. - Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm. - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Tình huống ? Chỉnh sửa thuật toán của hai bài toán trên theo cách khác
Hoạt động của HS Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả.
GV yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi nhận kết quả. E. Hướng dẫn về nhà-1’ - Ôn lại bài học hôm nay. - BTVN:
Tính tổng các số lẻ trong dãy số nguyên dương.
II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 16) A. Khởi động HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’ - Mục tiêu: Giúp HS có thể giải quyết được tình huống đưa ra. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS giải quyết được các tình huống đưa ra. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv cho tình huống sau:
Hs theo dõi và trả lời
Cho N=5, K=5
- Tính tổng các số chia hết cho K
Dãy số: 15 27 78 45 69 Sau khi thực hiện xong ta thu được kết quả là 60 ? Theo em bài toán trên thực hiện công việc gì Gv nhận xét B. Hình thành kiến thức và luyện tập HĐ2: BT1: Cho N, dãy số nguyên a1, a2, ..., aN và số nguyên k. Tính tổng các số hạng chia hết cho K.-15’ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách mô tả thuật toán và mô phỏng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại và làm việc nhóm. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS viết được thuật toán và mô phỏng được với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu 1 HS đọc rồi lên bảng xác định input và output của bài toán.
*/ Xác định bài toán
Gọi HS khác nêu ý tưởng. Gv hướng dẫn và gọi HS lên bảng viết thuật toán.
- Output: tổng các số hạng chia hết cho K.
GV chính xác lại cho học sinh. Yêu cầu các nhóm tự mô phỏng dãy số ở phần khởi động đã đưa ra.
- Input: Số nguyên dương N và dãy số a1, a2, ..., aN và số nguyên k
*/ Ý tưởng: So sánh các số hạng trong dãy với k. Nếu ai chia hết cho k thì tính tổng và cứ như vậy cho đến hết các phần tử trong dãy thì ta đưa ra tổng rồi kết thúc.. */ Thuật toán (pp liệt kê) B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số a1,
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Gv nhận xét
a2, ..., aN và số nguyên k B2: i 1; tong 0; B3: Nếu ai chia hết k thì tong tong +ai; B4: i i+1; B5: Nếu i>N thì đưa ra tong rồi kt; B6: Quay lại B3. *) Mô phỏng: các nhóm HS tự đưa ra và thảo luận rồi báo cáo kết quả.
HĐ3: BT 2: Cho N và dãy sô nguyên dương a1, a2, ..., aN. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng lẻ trong dãy sô nguyên dương trên. 15’ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách mô tả thuật toán và mô phỏng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện và rèn tư duy liên tưởng. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT và MC. - Sản phẩm: HS viết được thuật toán và mô phỏng được với dãy số cụ thể. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv yêu cầu HS lên bảng xác định input và */ Xác định bài toán output. Nêu ý tưởng và liên tưởng đến bài - Input: Cho N và dãy số a1, a2, ..., aN toán ở tiết trước. - Output: số lượng các số lẻ */ Ý tưởng: So sánh các số hạng trong dãy với 0. Nếu ai không chia hết 2 thì đếm rồi tiếp tục thực hiện cho đến khi hết dãy. Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả Gv nhận xét và yêu cầu các nhóm thảo luận */ Thuật toán (pp liệt kê) về thuật toán và báo cáo kết quả. B1: Nhập N, dãy số a1, a2, ..., aN; Gv quan sát HS thảo luận rồi ghi nhận kết B2: i 1, dem 0; quả thảo luận của các nhóm. Gọi 1 HS lên bảng tự đưa ra dãy số rồi mô B3: Nếu i>N thì đưa ra dem rồi kết thúc; phỏng luôn. Hs ở dưới lớp cũng tự làm. B4: Nếu ai không chia hết 2 thì dem dem+1; Gv nhận xét.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B5: i i+1, quay lại B3; C. Vận dụng HĐ4: Câu hỏi-5’ - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10 - Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra một số câu hỏi:
Theo dõi và trả lời
? Với 2 bài toán trên thì ĐK dừng ở đây là gì
- ÐK dừng: i>N
? ĐK i>N thay thành i không <=N có được không
- Ðýợc
? Ở bước 5 của bài 2 ta tách thành 2 bước thì bài - Không. Vì chỉ làm thuật toán sẽ toán có thay đổi không? Vì sao? viết dài hơn GV chính xác câu trả lời cho HS. D. Tìm tòi mở rộng HĐ5: Vấn đề -4’ - Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng thêm những kiến thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề. - Phương tiện dạy học: SGK tin học 10, MT và MC. - Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm. - Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Vấn đề ? Chỉnh sửa thuật toán của hai bài toán trên theo cách khác GV yêu cầu các nhóm thảo luận rồi ghi nhận kết quả. E. Hướng dẫn về nhà-1’
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả.
- Ôn lại bài học hôm nay. - BTVN:
Tính tổng các số trong dãy số nguyên dương.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
GIÁO ÁN CŨ § 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Mục 1, 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và phân tích input và output của 1 bài toán được giải trên máy tính. - Hiểu cách biểu diễn mô phỏng bài toán. 2. Kĩ năng: - Biết mô phỏng bài toán tìm max đơn giản 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và yêu thích môn học . 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tư duy. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được mô tả việc tìm Max với dãy số cụ thể. + Biết biểu diễn thuật toán bằng liệt kê và sơ đồ khối. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC. A. KHỞI ĐỘNG: - Thuyết trình , truy ván, gợi mở vấn đề IV. HOẠT ĐỘNG GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Bài toán(15p)
1. Khái niệm bài toán
Đặt vấn đề: Máy tính là thiết Nghe giảng, ghi đề mục bị giúp con người xử lý thông tin. Như vậy một việc gì đó ta muốn máy tính thực hiện có thể gọi là 1 bài toán - Bài toán là 1 việc gì đó H: Bài toán thông thường con người phải làm để tìm được định nghĩa như thế nào? ra hay chứng minh 1 kết quả nào đó - Giáo viên đưa ra khái niệm toán học trong máy tính H: Bài toán thông thường khác bài toán trong máy tính ở điểm nào? Gv lấy ví dụ bài toán trong máy tính: - Gsử khi tuyển sinh vào lớp 10 nhà trường sẽ dùng phần
- Bài toán là những việc mà con người muốn máy tính thực hiện. - Để giải 1 bài toán trên máy tính ta cần quan tâm đến 2 yếu tố: + input: Các thông tin đã có + output: các thông tin cần tìm từ input
- Bài toán thông thường thì con người là người giải bài toán - Bài toán trong máy tính là con người đưa ra yêu cầu cho máy thực hiện
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
ví dụ 1: Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
mềm để lọc những thí sinh có tổng điểm là >22 điểm để tuyển vào trường.
Nội dung ghi bảng ví dụ 2: bài toán tìm nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0(a?0)
- Giải bài toán Pt bậc 2 - Hay đưa dòng chữ ra ngoài màn hình H: đứng trước 1 bài toán ta phải làm gì? - Khi giải một bài toán trên máy tính cần quan tâm đến 2 yếu tố: Input và Output.
ví dụ 3: - Đọc và xác đinh bài toán, xem bài toán cho gì và phải tìm gì
- Gv lấy ví dụ bài toán cụ thể yêu cầu hs tìm input, output của bài.
Input: 2 số nguyên dương M, N
ví dụ 1:
Output: tìm UCLN(M, N)
bài toán sắp xếp loại học tập của hs 1 lớp
Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương ví dụ 2: bài toán tìm nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0(a?0)
Input: các số thực a,b,c(a<>0)
ví dụ 3:
Input: bảng điểm của hs
bài toán xếp loại học tập của hs 1 lớp
Output: bảng xếp loại học lực
Output: tìm nghiệm của phương trình: ax2+bx+c=0
2. Mô phỏng bài toán, tìm số lớn nhất của dãy số (25p) a) Xác định bài toán: input: số nguyên dương N và
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
2. Mô phỏng bài toán, tìm số lớn nhất của dãy số
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
dãy A1 …AN
Vd: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. (sgk trang 33, 34)
output: Tìm max của dãy N b) ý tưởng:
a) Xác định bài toán:
- Giáo viên có thể hướng dẫn hs chơi trò chơi tìm viên bi lớn nhất
input: số nguyên dương N và dãy A1 …AN output: Tìm max của dãy N
H : Yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện trò chơi - gv đưa ra 1 dãy số nguyên dương N=6, dãy 5, 1, 4, 7, 6, 3, H :yêu cầu hs nêu lên ý tưởng của minh để giải bài toán này
b) ý tưởng:
- khởi tạo giá trị max=a1 Hs suy nghĩ trả lời:
- Để tìm được số lớn nhất của dãy ta phải so sánh các số hạng liền kề nhau. Trước tiên ta giả sử số hạng đầu tiên của dãy là max rồi so Rồi lấy số lớn hơn vừa tìm so sánh với số tiếp sánh với số hạng tiếp theo nếu số hạng tiếp theo lớn hơn theo cho đến hết dãy thì ta chọn nó là Max và tiếp tục đưa ra kết luận so sánh : Gv giảng giải:
Gv đưa ra ý tưởng chung cho bài toán: -
khởi tạo A1 = Max
-
so sánh Ai>Max không?
-
nếu đúng thì Max nhận giá trị mới là Ai
- Ví dụ mô phỏng với dãy số nguyên dương N=6, dãy 5, 1, 4, 7, 6, 3, - yêu cầu hs dựa vào ý tưởng để làm bài
Nội dung ghi bảng
Ghi bài
N
5 1 4 7 6 3
i
2 3 4 5 6
Max 5 5 5 7 7 7 Làm bài: Kết luận: số lớn nhất của dãy là 7
- Giáo viên gợi ý cho hs lấy biến chỉ số i để duyệt các số hạng của dãy
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh a1 với max, nếu ai>max thì max=ai
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- i sẽ được khởi tạo bắt đầu từ 2
- Nếu dùng thêm 1 phép toan nữa để so sánh giá trị max với số hạng vừa dùng H: Tại sao i lại được khởi tạo để khởi tạo là không cần bắt đầu từ 2 mà không phải từ thiết 1? Gv đưa ra 1 số ví dụ để học sinh lên bảng làm C. VẬN DỤNG: - Nắm được 2 yếu tố trong bài toán là input và output - hiểu được cách tìm số lớn nhất trong dãy số D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Học bài cũ - Làm bài tập 1,<44-SGK>. - Chuẩn bị bài mới: đọc trước mục 2,3 phần thuật toán tiếp theo của bài. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………....................……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 11 (KHGD)
Ngày soạn: 11/9/2019 Ngày giảng: § 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (T2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và thực hiện được thuật toán trong sgk bài toán sắp xếp. 2. Kĩ năng: - Hiểu cách xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc liệt kê các bước. 3. Thái độ: Nghiêm túc 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tư duy - Năng lực chuyên biệt: + Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng pp liệt kê. + Biết chỉ ra được tính dừng, tính đúng đắn và tính xác định của 1 thuật toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. A. KHỞI ĐỘNG: - Thuyết trình, truy vấn, IV. HOẠT ĐỘNG GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). (10p) - Câu hỏi: Bài toán trên máy tính là gì? Lấy ví dụ - Mô phỏng thuật toán N=1 4 9 3 6 tìm max của dãy số trên 3. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động Nội dung ghi bảng của HS Gv dẫn dắt vđ: (5p) H: Hãy định nghĩa bài toán trong tin học? Cho ví dụ về bài toán trong tin học?
- Bài toán trong tin học là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện.
Ví dụ: Đánh H: Khi cho máy giải văn bản, nghe bài toán ta cần quan nhạc. tâm những yếu tố nào? -Ta chỉ ra thuật toán của bài toán. H: Hãy nhận xét mói quan hệ giữa Input và - Thuật toán là ta chỉ ra Out put.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H: Làm thế nào để tìm cách ra Output? Output.
Nội dung ghi bảng
tìm
H: Thế nào là thuật - Có 3 bước: toán Xác định bài toán, đưa ra ý H: Nêu các bước giải tưởng, Tìm bài toán? thuật toán.
2. Khái niệm thuật toán: - Thuật toán để giải 1 bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. Vd: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. (sgk trang 33, 34)
Ví dụ: Tìm giá trị * Xác định lớn nhất của một dãy bài toán: số nguyên Input: Cho • Hướng dẫn HS tìm dãy số nguyên thuật toán (có thể lấy VD thực tế để minh Output: Giá hoạ: tìm quả cam lớn trị lớn nhất nhất trong N quả cam) của dãy số. • Ý tưởng: – Khởi tạo giá trị Max = a1. – Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu ai> Max thì Max nhận giá trị mới là ai.
* Ý tưởng: Ta nhớ giá trị đầu tiên, sau đó so sánh với các số khác nếu bé hơn giá trị nào thì nhớ giá trị đó.
a) Phương pháp liệt kê B1: Nhập N và dãy a1, …, aN B2: Max ← a1; i ←2 B3: Nếu i > N thì đưa ra giá thúc.
trị Max và kết
B4: Nếu ai> max thì Max ← ai B5: i ← i+1, quay lại B3.
* Các nhóm học sinh thực b) sơ đồ khối. - GV giải thích các kí hiện, và trình bày. - Trong sđk, người ta dung 1 số khối, đường có mũi hiệu tên với: + Học sinh * Phương pháp liệt đại diện nhóm + : thể hiện thao tác so sánh. kê(10p) của mình + : Thể hiện các phép tính toán. - Nhận xét và diễn trình bày. Các giải. hs còn lại xem + : Thể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu. xét bổ sung. + Quy định trình tự thực hiện các thao tác. Nhập N, dã·y a1..aN
GIÁO ÁN TIN HỌC 10
Maxa1,i2
Nguyễn Thị Thanh Huyền i>N?
đ
Đưa ra Max kết thúc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Sơ đồ khối (10p) - Ngoài cách liệt kê ra ta còn có cách thứ 2 để - Suy nghĩ trả biểu diễn thuật toán đó lời. là dùng sơ đồ khối. H: Vậy em nào có thể biểu diễn thuật toán trên bằng cách sơ đồ khối?
- Quan sát bảng phụ và nghe giảng.
- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ khối của thuật toán trên.
Nghe giảng. Ghi chép
Mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12. * Tính chất của thuật Trả lời toán:(5p) - Nghe giảng.
H: Hãy chỉ ra tính chất của thuật toán max? - Nhận xét và diễn giải.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Dãy 5 1 4 7 6 3 15 8 4 9 12 số 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 i Max 5 5 5 7 7 7 15 15 15 15 15 * Tính chất của thuật toán: + Tính dừng: Thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn lần thực hiện các thao tác. + Tính xác định: Sau một số lần thực hiện thao tác, hoặc là kết thúc hoặc xác định để thực hiện bước tiếp theo. + Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.
Tiết 12 (KHGD)
Ngày soạn: 25/9/2019 Ngày giảng:
C. VẬN DỤNG:: (5p) - Hãy thay đổi 1 vài câu lệnh trên để co thể tìm được số nhỏ nhất của dãy số đó. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Về xem lại bài và xem trước phần ví dụ thuật toán sắp xếp tráo đổi. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………....................………………………………………………………… Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu và thực hiện được thuật toán trong sgk như kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương, bài toán sắp xếp. 2. Kĩ năng: - Hiêu cách xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê các bước. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Dựa vào thuật toán sắp xếp để mô phỏng với 1 dãy số cụ thể + Vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán trong thực tế. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV. - Học sinh: Vở ghi, SGK. A. KHỞI ĐỘNG: - Thuyết trình, vấn đáp IV.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). Câu hỏi: - Trình bày thuật toán: tìm số lớn nhất trong dãy số nguyên bằng phương pháp liệt kê hoặc sơ đồ khối? - Mô phỏng: Tìm số lớn nhất trong dãy N=6, 3,6,8,1,4,9 3. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của giáo viên
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
* Tìm hiểu bài toán sáp xếp.
3. Một số ví dụ về thuật toán:
trong cuộc sống chúng ta thường gặp những việc có liên quan đến Sắp xếp thứ tự từ thấp đến cao như xếp hàng vào lớp, Điểm trung bình... -
Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp. Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi (Exchange Sort)
giới thiệu hình 22 sgk
* xét bài toán:
* Xác định bài toán:
cho dãy A gồm N số nguyên A1..AN cần sắp xếp các số hạng để dãyA trở thành dãy không giảm H: yêu cầu hs tìm input, output của bài toán H: E hãy nêu ý tưởng cho bài toán này:
- Giáo viên đưa ra mô phỏng - Giảng giải từng bước của thuật toán để học sinh nắm Kĩ về thuật toán. Gv nhận xét bài toán:
input: Dãy A gồm N số nguyên a1,a2,...,aN. input: số nguyên dương output: Dãy A sx thành dãy không giảm N và dãy A1 …AN output: sắp xếp các số hạng để dãy A trở thành dãy không giảm - So sánh 2 số kề liền nhau nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ cho nhau và lặp đi lặp lại cho đến khi không còn có sự đổi chỗ - Nghiên cứu sgk và thực hiện mô phỏng
- Sau lần duyệt 1 thì giá trị lớn nhất xếp đúng ở vị trí cuối dãy - sau mỗi lần duyệt có ít nhất 1 số . hạng đã xếp đúng vị trí và không tham gia vào quá trình đổi chỗ nữa - Nghe giảng. - giống như bọt nước đáy hồ nổi dần lên. khi đến mặt nước thì tan biến đi và thuật toán còn gọi là Sxếp nổi bọt
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Ý tưởng - Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề nhau trong dãy, nếu số trước lớn hơn số sau ta đổi chỗ cho nhau và lặp đi lặp lại cho đến khi không còn có sự đổi chỗ nào
- Ví dụ: Có 1 dãy số nguyên
- Nghe giảng, theo dõi -Sau mỗi lần đổi chỗ giá trị lớn nhất mô phỏng của dãy A sẽ được chuyển dần về cuối dãy
H: Em có nhận xét gì về dãy số sau mỗi lượt duyệt?
Nội dung ghi bảng
- Quá trình so sánh và
N=7 6 3 1 5. hãy sắp xếp dãy trên thành dãy tăng dần?
Hoạt động của giáo viên - Để thực hiện điều đó trong thuật toán sử dụng biến nguyên M có giá trị khởi tạo là N, sau mỗi lượt M giảm một đơn vị cho đến khi M<2.
Hoạt động của hs
Nội dung ghi bảng
đổi chỗ sau mỗi lượt chỉ thực hiện với dãy đã bỏ bớt số hạng cuối dãy. - Ghi chép.
H: Nhận xét và đưa ra thuật toán bằng cách liệt kê từng bước. H: tại sao i lại được khởi tạo từ 0 mà không phải từ 1? * Thuật toán: Dùng i cho dễ viết thuật toán vì ở B5 giá trị i tăng lên 1 nên trên thực tế đúng là số hạng đầu tiên của dãy A.
- Qua cách giải thuật toán bằng cách liệt kê, yêu cầu HS biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối
Hs cùng làm theo gợi ý của giáo viên
a. Cách liệt kê: - B1. Nhập N; các số hạng a1,a2,..,aN; - B2. MN; - B3. Nếu M<2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc. - B4. MM-1, i0; - B5. ii+1;
- Lên bảng trình bày.
- B6. Nếu i>M thì quay lại bước 3; - B7. nếu ai >ai+1 thì tráo đổi a1 và ai+1 cho nhau; - B8. Quay lại bước 5; b.Sơ đồ khối: Nhập N và a1, a2,..., aN M←N M<2? Sai M ← M – 1; i ← 0 i←i+1 đúng
i>M? Sai
Tráo đổi ai và ai+1 đúng
ai > ai+1 ? Sai
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
đúng
đưa ra A rồi kết thúc
3. Củng cố: - Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của bài toán sắp xếp tráo đổi. - Khuyến khích học sinh lên bảng vẽ SĐK D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Về xem lại bài và xem trước phần ví dụ tiếp theo của bài. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: .................................................................................................................................................... ............................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 13 (KHGD)
Ngày soạn: 25/9/2019 Ngày giảng:04/10/2019
§ 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (T4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và thực hiện được thuật toán trong sgk như bài toán tìm kiếm và bài toán tìm kiếm tuần tự. 2. Kĩ năng: - Hiểu cách xây dựng được thuật toán tìm kiếm tuần tự bằng sđk hoặc liệt kê các bước. 3. Thái độ: - Các kiến thức trên góp phần phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong cuộc sống. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Dựa vào thuật toán bằng pp liệt kê để mô phỏng với dãy số cụ thể. + Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán trong thực tế. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC A. KHỞI ĐỘNG: 1. Kiểm tra bài cũ: (10p) - Xác định bài toán cho thuật toán tráo đổi và nêu ý tưởng ? - Mô phỏng thuật toán tráo đổi với dãy số 7 6 3 1 5. 2. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bảng HS 1. Hoạt động 1:Tìm hiểu về bài toán tìm kiếm.(20) - Tìm kiếm là việc thường xảy ra trong cuộc sống như: Tìm cuốn sgk th10 trên giá sách,..Nói 1 cách khác là cần tìm 1 đt cụ thể nào đó trong tập các đt cho trước.
3. Một số ví dụ về thuật toán: Ví dụ: Bài toán tìm kiếm - Nghe giảng.
Bài toán:Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau: a1,a2,…,aN và số nguyên k. Cần biết hay không chỉ số i ( 1 ≤ i ≤ N ) mà ai = k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó.
- Ghi đề bài H:Em hãy xác định input và output cho bài toán trên?
* Thuật toán tìm kiếm tuần tự (Sequential sort)
* Xác định bài toán - Nghe giảng.
H: Yêu cầu HS nêu ý tưởng về việc giải bài toán trên.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Input: A gồm N số nguyên khác nhaua1, a2,..aN và số nguyên k. - Output: Chỉ số i, mà ai = k hoặc không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng A.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng * Ý tưởng:
- Giáo viên cần đưa ra dãy số cụ thể mô phỏng bài toán trước
- Nghiên cứu sgk và trả lời.
- Đưa ra ví dụ: Cho dãy A gồm N=7 khóa K=10
* Mô phỏng 1
7 12 4 6 11 10 8
Dãy A có N = 7 khóa k = 10 - Nghe giảng.
H: Khi K =10 thì chỉ số i tương ứng bằng bao nhiêu?
- Trả lời.
H: Khi nào thì bài toán dừng và đưa ra kết quả?
k = 10, i = 6.
H: Tại sao thuật toán không duyệt hết dãy A mà lại dừng khi i=6 * Giáo viên kết luận trong TH1 thì sau khi tìm thấy i thỏa mãn thì cần dừng thuật toán để đạt được thuật toán tối ưu. H: Khi nào thì bài toán dừng và đưa ra kết quả?
Tìm kiếm tuần tự một cách tự nhiên. Lần lượt từ số hạng thứ 1, so sánh các số hạng đến khi gặp số hạng bằng khóa, hoặc không có giá trị nào bằng khóa.
Tìm chỉ số i để ai = k. i 1 2 3 ai 7 12 4 i = 6 A6 = 10
4 5 6 6 11 10
8
-
7 8
8
Khi đã tìm thấy i mà ai =k thì thuật toán dừng Các số hạng trong dãy là khác nhau i = 8 (i>n) thì không có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng k rồi kết thúc 2 điều kiện
H: bài toán này có bao nhiêu điều kiện để dừng thuật toán?
+ tìm được i thỏa mãn
• Mô phỏng 2
+ Khi hết dãy mà không tìm thấy i thỏa mãn
Tìm chỉ số i để ai = k.
2: Hoạt động 2: Xây dựng thuật toán
Dãy A có N = 7 khóa k = 0
i 1 2 3 4 5 6 ai 7 12 4 6 11 10 Không có số nào có giá trị =k * Thuật toán:
H: Chia hs làm 4 nhóm
a. Cách liệt kê:
- 2 nhóm làm phương pháp liệt kê
- B1. Nhập N, các số hạng a1, a2,..,aNkhác nhau và khoá k;
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV - 2 nhóm làm phương pháp sơ đồ khối - Sau 3 phút thảo luận : mỗi HS trong nhóm lên viết 1 bước, nếu không viết được thì bạn tiếp theo trong nhóm lên trợ giúp cho đến khi hoàn thiện bài
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Lên bảng trình bày.
- B2. i 1;
- Lên bảng trình bày.
- B4. ii+1;
- B3. Nếu ai = k thì thông báo chỉ số i, rồi kết thúc; - B5. Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; - B6. Quay lại bước 3. b. Sơ đồ khối.
- Giảng giải từng bước của thuật toán để học sinh hiểu Kĩ hơn. H: Bước 5 đổi cho b3 có được không ? Vì sao H: xác định tính dừng trong bài
Nhập N và a1, a2,..., aN khác nhau
Không được Khi i bắt đầu từ 1 thì cần so sánh giá trị của ai với khóa k ngay rồi mới thực hiện bước tiếp theo
i←1
đúng Ai=k ?
đưa ra I rồi kết thúc
Sai ι← i + 1
đúng
Sai i>N?
Không có ai=k rồikết thúc
3. Củng cố: (15p) *Bài tập thảo luận nhóm: Cho N và dãy số a1,a2,…,aN, hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0 * Gợi ý: Sử dụng thuật toán trong bài, sử dụng biến đếm để đếm số lần giá trị 0 xuất hiện trong dãy. 4. Dặn dò: - Về xem lại bài và làm bt tương ứng <trang 44> E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: .................................................................................................................................................... ............................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
.................................................................................................................................................... ............................................................................................ .................................................................................................................................................... ........................................................................................... .................................................................................................................................................... ............................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 14 (KHGD)
Ngày soạn: 05/10/2019 Ngày Giảng: § BÀI TẬP (GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ THUẬT TOÁN)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; - Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Kĩ năng: - Xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc liệt kê các bước. 3. Thái độ: - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Mô tả thành thạo các thuật toán của 1 số bài toán đơn giản. + Thành thạo việc mô phỏng thuật toán với dữ liệu cụ thể. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng các phương pháp gợi mở vấn đáp, thảo luận. Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đan xen hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức:Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (10p) - Viết phương pháp liệt kê của thuật toán tìm kiếm tuần tự - Xác định bài toán và mô phỏng với dãy số N=5 ; k=1 (3 4 2 1 6) 3. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bảng HS * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). Tìm hiểu về bài toán phương trình ax+b=0.(15p) - Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành giải các bài tập, để các em nắm vững hơn về bài toán và thuật toán H: Các em hãy suy nghĩ và tìm input, output của bài 1?
Bài 1: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình ax+b=0 - Nghe giảng.
* Xác định bài toán - Input: a, b.
-Input: a, b. Output: Kết luận về nghiệm của pt ax+b=0
- Output: Kết luận về nghiệm của pt ax+b=0. * Ý tưởng: Xét điều kiện: + Nếu a = 0 và b=0 PT vô số
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng nghiệm.
H: Các em đã biết và giải rất nhiều bài toán phương trình bậc nhất, Hãy nêu cách giải? H: Vậy em nào có thể xây dựng thuật toán trên bằng cách liệt kê? - Gọi HS sinh khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - Phân tích và nhận xét. H: Ngoài cách liệt kê ra ta còn có cách nào nữa để biểu diễn thuật toán?.
Xét điều kiện: + Nếu a = 0 và b=0 PT vô số nghiệm. + Nếu a=0 và b<>0 PT vô nghiệm +Nếu a<>0 x=b/a - Suy nghĩ và lên bảng viết lại thuật toán. - Suy nghĩ và góp ý
- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ khối của thuật toán trên. - Nghe giảng.
+ Nếu a=0 và b<>0 PT vô nghiệm +Nếu a<>0 x=-b/a
* Thuật toán: a. Cách liệt kê: - B1. Nhập giá trị a, b. - B2. Nếu a=0, b<>0 thì thông báo ptvn, rồi kết thúc. - B3. Nếu a=0 và b=0 thì thông báo pt có nghiệm đúng với mọi giá trị rồi kết thúc; - B4. Nếu a<>0 thì x=-b/2a thông báo pt có nghiệm duy nhất là x rồi kết thúc;
- dùng sơ đồ khối. b. Sơ đồ khối. - Nghe giảng và quan sát bảng phụ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán phương trình bậc 2(15p).
Nghe giảng.
ax2 + bx + c = 0 (a <> 0)
- Tiếp theo chúng ta sẽ giải quyết tiếp bài tập 2 là tìm và đưa ra nghiệm của pt bậc II tổng quát. H: Hãy xác định input và output của bài toán trên? - Phân tích và nhận xét. H: Yêu cầu HS nêu ý tưởng về việc giải bài toán trên.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài 2: Tìm và đưa ra nghiệm của phương trình bậc II tổng quát:
* Xác định bài toán: - Nghe giảng.
- Input: a, b, c.
- Trả lời.
- Output: Kl về nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0.
- Nếu a<>0 thì xét Delta 3 trường
* Ý tưởng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
hợp +Delta<0 +Delta=0 +Delta>0 H: yêu cầu HS lên bảng trình bày thuật toán bằng 1 trong 2 cách
a. Cách liệt kê: - B1. Nhập a, b, c (a<>0); suy nghĩ lên bảng làm bài.
- Nhận xét và giảng giải từng bước của thuật toán để học sinh nắm Kĩ về thuật toán.
- Nghe giảng.
- B2. D b2 - 4ac; - B3. Nếu D < 0 thì thông báo ptvn chuyển B6 ; - B4. Nếu D = 0 thì thông báo pt có nghiệm kép x -b/2a , chuyển B6 ;
- Làm theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét và treo bảng phụ sơ đồ khối của thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
* Thuật toán:
- B5. Nếu D > 0 thì PT có 2 nghiệm
- Nghe giảng. x1 =
−b − D 2a
;
x2 =
− b + D 2a
chuyển B6 B6: rồi kết thúc; b. Sơ đồ khối: sgk C. VẬN DỤNG:: - Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của các bài toán đã học. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Về xem lại bài và làm bài tập để tiết chuẩn bị chữa bài tập. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 15 (KHGD)
Ngày soạn: 07/10/2019
§ BÀI TẬP (GIẢI CÁC BÀI TẬP VỀ THUẬT TOÁN) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán. - Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước; - Hiểu một số thuật toán thông dụng. 2. Kĩ năng: - Xây dựng được thuật toán giải 1 số bài toán đơn giản bằng sđk hoặc liệt kê các bước. 3. Thái độ: - Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học hóa. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm phiếu học tập (15p)
1. phiếu học tập Câu hỏi
- Chia lớp làm 4 nhóm - Phát phiếu học tập - Đọc đáp án - Chữa bài, nhận xét
Nội dung ghi bảng
- Hs chia nhóm làm bài tập trong 7p - Lên bảng viết đáp án
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 1 2 3 4
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 14 15 Tổng
Hoạt động 2: Giải bài tập (35p)
Bài 4<44> 7p
Bài 4<44> 7p
Xác định bài toán: INPUT: Cho N nguyên với dãy số a1, a2, , aN OUTPUT: TÌm số nhỏ nhất trong dãy số
Cho N nguyên với dãy số a1, a2,…, aN. Tìm giá trị nhỏ nhấtt (Min) trong dãy.
H: Hs tìm input; output cho bài toán Min H: Nêu ý tưởng?
- HS trả lời
- Đưa ra sơ đồ khối H: Em hãy điền các thao tác cho bài toán tìm min?
- Thực hiện theo nhóm
Xác định bài toán: INPUT: Cho N và dãy số a1, a2,…, aN. OUTPUT: Dãy s? đợc sắp xếp thành dãy gi?m d?n
H: Hs tìm input; output cho bài toán sắp xếp tráo đổi
ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trớc nhỏ hơn số sau ta đổi vị trí chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.
H: Nêu ý tưởng?
- HS trả lời
Mô phỏng việc thực hiện thuật toán với: N = 10 và dãy A: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4
Bài 6<44> 8p Cho N và dãy số a1, a2,…, aN. Hãy sắp xếp dãy số đó thành dãy số không tăng
Bài 6<44> 8p
- Trình chiếu mô phỏng
ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Min = a1. - Lần lượt cho i chạy từ 2 đến N, so sánh giá trị ai với giá trị Min, nếu ai < Min thì Min nhận giá trị min là ai.
- Thực hiện theo
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV H: Hãy sắp xếp các thao tác của bài toán trên theo trình tự xác định.
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
nhóm Bài 7<44> 15p Cho N và dãy số a1, a2,…, aN. Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0.
Bài 7<44> 15p Xác định bài toán: INPUT: Cho N số nguyên a1, a2,…, aN OUTPUT: Có bao nhiêu số hạng trong dãy bằng 0
H: Hs tìm input; output cho bài toán Tìm kiếm
Ý tưởng: - Khởi tạo Dem = 0 - Lần lượt duyệt qua dãy số, nếu gặp số hạng nào bằng 0 thì tăng giá trị Dem lên 1.
H: Nêu ý tưởng?
- GV thực hiện mô phỏng với dãy n=5
- HS trả lời
[4 0 2 0 1]
4
0
2
0
1
I
1
2
3
4
5
6
i>N?
K
k
k
k
k
c
Ai=0?
K
c
k
c
k
Dem=0 0
1
1
2
2
Có 2 số hạng trong dãy =0
H: HS thực hiện pp liệt kê - GV Trình chiếu pp sơ đồ khối
N
- Thực hiện theo nhóm Hs Theo dõi
C. VẬN DỤNG: - Nắm được các cách giải bài toán bằng cách liệt kê và sơ đồ khối của các bài toán đã học. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - Về xem lại bài và làm bài tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
.................................................................................................................................................... ............................................................................................ .................................................................................................................................................... ............................................................................................ .................................................................................................................................................... ............................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 17(KHGD)
Ngày soạn: 15/10/2019 Ngày giảng:19/10/2019
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC ĐÍCH: 1. Về kiến thức: - Kiểm tra kiến thức, hiểu biết cơ bản của học sinh về: Bài 2: Thông tin và dữ liệu. Bài 3: Giới thiệu về máy tính Bài 4: Bài toán và thuật toán 2. Về kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 3. Thái độ: Nghiêm túc và trật tự trong giờ làm bài. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự giải quyết vấn đề và vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: + Nắm vững các kiến thức cơ bản về thông tin, dữ liệu; về máy tính; về bài toán và thuật toán. + Vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC B. HÌNH THỨC: - Trắc nghiệm 100% C. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học Chủ đề 1 Tin học là một nghành khoa học Số câu Số điểm Tỉlệ%
Vận dụng Loại câu hỏi ĐT ĐL
Thông hiểu
Câu 1,2,3,4
Câu 17,18,19
Số câu 4 Số điểm 1
Số câu 3 Số điểm 0.75
Câu 5,6,7,8
Câu 20,21,22
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TH
ĐT Chủ đề 2 Thông tin và dữ liệu
Nhận biết
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 7 Số điểm 1.75 Điểm =17.5%
Câu Câu 29,30,31,32 37,38,39 33,34
ĐL TH
Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 3 Giới thiệu về máy tính Số câu Số điểm Tỉlệ%
ĐT
Số câu 4 Số điểm 1
Số câu 3 Số điểm 0.75
Câu 9,10,11,12,13
Câu 23,24,25
Số câu 5 Số điểm 1.25
Số câu 3 Số điểm 0.75
Số câu 6 Số điểm 1.5
Số câu 3 Số điểm 0.75
Số câu 16 Số điểm 4 Điểm =40%
Số câu 0 Số điểm
Số câu 0 Số điểm
Số câu 8 Số điểm 2 Điểm =20%
ĐL TH
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
ĐT Chủ đề 4 Bài toán và ĐL thuật toán TH Số câu Số điểm Tỉlệ% Số câu Số điểm Tỉlệ% D. ĐỀ BÀI (Kèm theo)
Câu 14,15,16
Câu 26,27,28
Câu 40 Câu 35,36
Số câu 3 Số điểm 0.75
Số câu 3 Số điểm 0.75
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 16 Số điểm 4
Số câu 12 Số điểm 3
Số câu 8 Số điểm 2
Số câu 1 Số điểm 0.25 Số câu 4 Số điểm 1
Số câu 9 Số điểm Điểm =22.5% Số câu 40 Số điểm 10 Điểm =100%
E. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A B
C
A
B
C
A
D
D
C
B
C
B
C
C
A
A
D
C
B
A
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A A
D
C
D
B
B
A
D
A
D
B
C
A
D
A
C
A
B
D
C
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Điểm
MÃ ĐỀ 02 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
C
B
D
A
A
C
B
A
D
C
A
B
B
B
D
A
B
B
D
C
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A
A
B
A
D
C
A
C
D
A
A
C
D
C
B
C
B
A
C
B
B
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 15/10/2019 Ngày giảng:19/10/2019
Tiết 18 (KHGD)
§ 5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt thuật toán - Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. 2. Kĩ năng: - Phân tích và so sánh được những ưu và nhược điểm giữa các ngôn ngữ lập trình 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc và tinh thần học hỏi, liên hệ thực tế 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tư duy - Năng lực chuyên biệt: + Liệt kê được các ngôn ngữ lập trình. + Nhận biết được các loại ngôn ngữ lập trình - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động (5P) (1) Mục đích: Biết khái niệm chương trình, ngôn ngữ lập trình. (2) Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở. (3) Hình thức tổ chức: Hỏi đáp, cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: SGK, bảng đen, máy chiếu (5). Sản phẩm: Hs biết khái niệm chương trình, Ngôn ngữ lập trình. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Cho thuật toán sau:Tính diện tích mảnh vườn bên trong có cái giếng Thuật toán: B1: Nhập a, b, R B2: S := ab – 3. 14R2 B3: Thông báo kết quả S và kết thúc. Với thuật toán trên khi đưa vào máy tính có thể hiểu và thực hiện được chưa? HS:Trả lời chưa thực hiện được -Ta cần diễn tả thuật toán bằng Ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện được. Kết quả diễn tả thuật toán như vậy cho ta một chương trình. - Ngôn ngữ để viết chương trình gọi là NNLT Gv: Nhận xét =>Minh họa trên máy chiếu bằng NNLT Pascal về VD trên.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Gv: Nhận xét rồi chốt vấn đề để hiểu rõ hơn chúng ta đi tìm hiểu bài mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP *) Hoạt động 2:Tìm hiểu về ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao: (30p) (1) Mục đích: Biết khái niệm NN máy, NN hợp ngữ, NNLT Bậc cao. (2) Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm. (3) Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm (4) Phương tiện: SGK, Bảng (5) Sản phẩm: Học sinh biết khái niệm NN máy, Hợp ngữ, NNLT Bậc cao. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Máy tính chưa có khả năng thực hiện trực tiếp thuật toán theo cách lk và sđk. Vì thế ta cần phải diễn tả tt bằng 1 ngôn ngữ sao cho máy có thể hiểu được. H: Làm thế nào để máy tính hiểu và trực tiếp thực hiện đuợc thuật toán? - Cần diễn tả thuật toán bằng một ngôn ngữ mà máy tính hiểu và thực hiện đuợc. Ngôn ngữ đó gọi là ngôn ngữ lập trình.
Nội dung ghi bảng 1. Ngôn ngữ máy: - Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu được và thực hiện.
- Cần 1 ngôn ngữ để diễn tả thuật toán
- Các loại ngôn ngữ máy khác muốn máy hiểu được và thực hiện phải được dịch ra ngôn ngữ máy thông qua chương trình dịch. * Ưu điểm:
H:Có thể dùng nhiều ngôn ngữ khác nhau để viết CT không?
- Nghe giảng.
Là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện, cho phép khai thác triệt để và tối u khả năng của máy.
H:Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ là gì,
- Có
* Nhuợc điểm:
- Tham khảo sgk và suy nghĩ trả lời.
Ngôn ngữ phức tạp, phụ thuộc nhiều vào phần cứng, chuơng trình viết mất nhiều công sức, cồng kềnh và khó hiệu chỉnh.
H: ưu và khuyết điểm của ngôn ngữ máy? - Phân tích và nhận xét.
- Nghe giảng.
Vì vậy ngôn ngữ này không thích hợp với số đông nguời lập trình.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp ngữ:(10p) - Để khắc phục hạn chế của ngôn ngữ máy người ta dùng ngôn ngữ khác gọi là hợp ngữ. - Nghe giảng. H: Ngôn ngữ được viết bằng
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
2. Hợp ngữ: - Sử dụng một số từ để thực hiện lệnh trên thanh ghi. Vd: Add Ax, Bx.(Add: phép cộng,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
hợp ngữ thì như thế nào? H:muốn máy hiểu và thực hiện thì phải làm sao?
Ax, Bx: các thanh ghi). - Suy nghĩ và trả lời.
+ Hợp ngữ so với ngôn ngữ máy khác nhau thế nào? +Hãy nêu ưu khuyết điểm?
Nội dung ghi bảng
- Hợp ngữ muốn máy hiểu được cần phải chuyển đổi nó sang ngôn ngữ máy bằng chương trình hợp dịch. * Ưu điểm:
Thảo luận nhóm.
- Hợp ngữ là ngôn ngữ mạnh nhưng nó không thích hợp với nhiều người sử dụng vì nó sd được các thanh ghi trong máy tính, khiến nhiều người ái ngại.
Là ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ máy với ngôn ngữ tự nhiên của con nguời (thuờng là tiếng Anh) để thể hiện các lệnh. * Nhược điểm: Còn phức tạp.
- Nghe giảng.
Vì vậy ngôn ngữ này chỉ thích hợp với các nhà lập trình chuyên nghiệp.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngôn ngữ bậc cao và chương trình dịch:(10p) - Do nhu cầu về tính thông dụng của ngôn ngữ mà một loại ngôn ngữ khác xuất hiện, đó là ngôn ngữ bậc cao. H: Các em đã biết các loại ngôn ngữ bậc cao nào?
3. Ngôn ngữ bậc cao: - Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào loại máy. - Nghe giảng.
H: vậy ngôn ngữ như thế nào được gọi là ngôn ngữ bậc cao?
- Pascal, Basic, Cobol,…
H: Hãy nêu những tiện dụng trong việc sử dụng ngôn ngữ bậc cao?
- Tham khảo sgk và suy nghĩ trả lời.
- Ngôn ngữ này muốn máy hiểu và thực hiện thì cũng phải chuyển đổi sang ngôn ngữ máy.
Thảo luận nhóm
- Ta luôn nói phải chuyển sang ngôn ngữ máy, H: vậy làm thế nào để chuyển đổi được?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Cần phải có chương trình dịch.
- chương trình viết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nâng cấp. Vì vậy ngôn ngữ này thích hợp với phần đông người lập trình. Vd: Cobol, Basic, Pascal,…Java, Delphi, C++... - Muốn máy hiểu được ngôn ngữ này cần phải chuyển nó sang ngôn ngữ máy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- tham khảo sgk và suy nghĩ trả lời. - Nghe giảng.
*Chương trình dịch:
4. Chương trình dịch:
H: Em hiểu như thế nào về chương trình dịch?
- Là chương trình dịch từ các ngôn ngữ khác nhau ra ngôn ngữ máy.
- Phân tích và nhận xét
- Chương trình dịch chỉ dịch và thông báo lỗi cú pháp chứ không phát hiện ra lỗi ngữ nghĩa.
C. VẬN DỤNG:(5p) *) Hoạt động 3:củng cố kiến thức (5p) (1) Mục đích: củng cố lại kiến thức cơ bản của bài (2) Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3) Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm (4) Phương tiện: SGK, Bảng (5) Sản phẩm: Học sinh biết vai trò, ý nghĩa của ngôn ngữ bậc cao NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tại sao lại phải phát triển ngôn ngữ bậc cao? D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Các loại ngôn ngữ: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. - Chương trình dịch. - Về học bài và xem trước bài mới.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 19 (KHGD)
Ngày soạn: 20/10/2019
§ 6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính:Xác định bài toán, xd và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu. 2. Kĩ năng: - Xác định được bài toán: xác định input/output và mối liên hệ giữa chúng. - Lựa chọn hoặc xây dựng thuật toán: Thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán đã có để giải bài toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Kể tên được các bước trong việc giải 1 bài toán trên máy tính. + Vận dụng bước 1 và bước 2 vào 1 số bài toán đơn giản. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu hình thành các bước giải 1 bài toán trên máy tính. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút). 1. Mục đích:HS nhớ được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào? 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học:Bảng đen, thiết bị trực quang 5. Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của GV? NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Có những loại ngôn ngữ lập trình nào?Nêu ưu và nhược điểm của ngôn ngữ máy và ngôn ngữ bậc cao - Thế nào là ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch dùng để làm gì? - Vì sao phải phát triển các ngôn ngữ bậc cao? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Xác định bài toán ( Thời gian 10 phút). 1. Mục đích: biết được có 5 bước giải toán trên máy tính, xác định được 2 thành phần của bài toán 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quan 5. Sản phẩm: Tìm được input và output xác định mối quan hệ và đại lượng phát sinh trong bài toán?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Đặt vấn đề: - Biết rằng máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, con người muốn máy thực hiện bài toán thì phải đưa lời giải bài toán đó vào máy dưới dạng các lệnh. Vậy các bước để xây dựng một bài toán là gì? - Ta đi tìm hiểu từng bước. H: Xác định bài toán là cần phải xác định gì?
Hoạt động của HS
- Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng * Các bước giải bài toán - Xác định bài toán. - Lựa chọn và thiết kế thuật toán. - Viết chương trình. - Hiệu chỉnh. - Viết tài liệu.
- Nghe giảng và tham khảo sgk trả lời câu hỏi.
- Xác định input và output. - Nhằm lựa chọn tt và nnlt thích hợp. - Nghe giảng. Ví dụ: Tìm ước chung lớn nhất INPUT:M,N của hai số nguyên dương M và nguyên duơng. N OUTPUT:UCLN(M, N). - Nghe giảng. H: Vậy xác định bài toán nhằm mục đích gì? - Phân tích và nhận xét.
1. Xác định bài toán: - Xđ thành phần Input và Output của bt. - Từ đó lựa chọn thuật toán và ngôn ngữ lập trình một cách thích hợp. - phân tích được đại lượng sẽ được phát sinh
* Hoạt động 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán: ( Thời gian 20 phút). 1. Mục đích: lựa chọn được thuật toán tối ưu và diễn tả được thuật toán 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quan 5. Sản phẩm: lựa chọn được thuật toán tối ưu và diễn tả được thuật toán trong bài toán cụ thể NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV H:Hãy nhắc lại khái niệm thuật toán? H:- Với mỗi bài toán có phải chỉ có một thuật toán duy nhất? - Như vậy mỗi tt chỉ giải 1 bt những cũng có thể nhìêu tt cùng giải 1 bt, vậy ta phải chọn tt tối ưu nhất trong các thuật toán đó.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS - Trả lời. - Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán: a. Lựa chọn thuật toán: - Mỗi thuật toán chỉ giải 1 btoán, song một btoán có thể có nhiều thuật toán để giải. -Vậy ta phải chọn thuật toán tối ưu nhất trong những thuật toán đưa ra.
Hoạt động của GV H:Vậy tt tối ưu là tt như thế nào? - Giải thích rõ hơn về các tiêu chí này. Tiêu chí về thời gian quan trọng nhất bởi nó là tài nguyên ko thể tái tạo đc. - Sau khi chọn được tt thích hợp, ta đi tìm cách diễn tả thuật toán, việc làm này gọi là biểu diễn thuật toán. H: Hs nêu ý tưởng Nêu M = N - Đúng UCLN = M (hoặc N) rồi kết thúc; - Sai : nếu M > N - đúng M = M - N; - Sai N = N - M; Quá trình lặp lại cho đến khi M = N. Các nhóm thảo luận H: Yêu cầu 2 nhóm lên bảng diễn tả bằng 2 cách H: HS trình bày bước liệt (SĐK) kê của thuật toán. - Giáo viên nhận xét H: vì sao lại xét trường hợp M=N trước mà không phải là các trường hợp khác?
Hoạt động của HS
- Nghe giảng và suy nghĩ trả lời. HS lên bảng - Nghe giảng.
- trình bày
Nội dung ghi bảng * Thuật toán tối ưu: Là thuật toán có các tiêu chí sau: - Thời gian ít nhất - Tốn ít bộ nhớ. - Ít phức tạp nhất b. Diễn tả thuật toán: Là việc diễn tả tt ở trên. Cách 1: Liệt kê Cách 2: Sơ đồ khối Cách 1 B1: Nhập M, N nguyên dương; B2: Nếu M = N lấy UCLN = M (hoặc N), Kết thúc; B3: Nếu M >N th M ← M - N rồi quay lại B2; B4: N ← N - M rồi quay B2; Cch 2: Sơ đồ khối NhËp M vµ N
Sai M > N?
M= N?
§ón g
§−a ra M; KÕt thóc
M←M –N
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 3: Vận dụng: ( Thời gian 5 phút). 1. Mục đích: lựa chọn được thuật toán tối ưu và diễn tả được thuật toán 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: thảo luận Nhóm 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị trực quan 5. Sản phẩm: Phát hiện để giải quyết vấn đề của bài toán
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Sai N← N–M
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- Một lớp có N học sinh. Vậy em có bao nhiêu người bạn trong lớp? Em hãy nhận xét. A. Phạm vi giá trị của biến N? B. Kiểu giá trị của N là gì? - HS Suy nghĩ và trả lời. INPUT: sĩ số hs OUTPUT:số bạn Phạm vi giá trị của biến N? không quá 50 học sinh B. Kiểu giá trị của N là gì?Nguyên, dương D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: 1. Cho dãy A đã được sắp xếp tăng dần A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 , khóa K=6. Em hãy chỉ ra cách để tìm thấy số hạng bằng K trong dãy A một cách nhanh nhất. - Vì dãy A được sắp xếp tăng dần nên ta sẽ thu hẹp phạm vi tìm kiếm bằng cách chọn số hạng a ở giữa dãy để so sánh với K. Khi đó tùy thuộc vào kết quả so sánh để ta tìm kiếm với dãy trước hay sau của a giữa. Vậy phạm vi tìm kiếm sẽ thu gọn 1 nửa so với thuật toán tìm kiếm tuần tự. - Giáo viên mô phỏng lại thuật toán M« pháng thuËt to¸n tìm kiÕm nhÞ ph©n Víi k = 21 vµ d·y A gåm 10 sè h¹ng nh− sau:
A
2
4
5
6
9 21 22 30 31 33
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10
L−ưît thø nhÊt: agiữa lµ a5 = 9; 9 < 21 vïng tìm kiÕm thu hÑp trong ph¹m vi tõ a6 a10; L−ưît thø hai: agiữa lµ a8 = 30; 30 > 21 vïng tìm kiÕm thu hÑp trong ph¹m vi tõ a6 a7; Lư−ît thø ba: agiữa lµ a6 = 21; 21= 21 VËy sè cÇn tìm lµ a6 = 21.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và xem trước bài mới. - Chuẩn bị bài mới theo nhóm (03 nhóm) 1. Để kiểm tra tính đúng đắn của chương trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0, ta có thể sử dụng 3 bộ Test nào? 2. Vẽ sơ đồ tư duy các bước 3,4,5 để giải bài toán trên máy tính? .................................................................................................................................................... ............................................................................................
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 20 (KHGD)
Ngày soạn: 12/10/2019
§ 6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính:Xác định bài toán, xd và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu. 2. Kĩ năng: - Xác định được bài toán: xác định input/output và mối liên hệ giữa chúng. - Lựa chọn hoặc xây dựng thuật toán: Thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán đã có để giải bài toán. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính toán. - Năng lực chuyên biệt: + Kể tên được các bước trong việc giải 1 bài toán trên máy tính. + Vận dụng bước 1 và bước 2 vào 1 số bài toán đơn giản. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu hình thành các bước giải 1 bài toán trên máy tính. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: khởi động (5p) (1). Mục đích: Biết khái niệm Biết giải bài toán trên máy tính thực hiện qua 5 bước. (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Đặt vấn đề: Máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, nhưng để cho máy thực hiện giải bài toán thì ta phải đưa lời giải bài toán đó vào máy dưới dạng các lệnh. Vậy các bước để giải một bài toán là gì? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: tìm hiểu về bước viết chương trình, hiệu chỉnh và viết tài liệu: (30p) (1). Mục đích: Biết vai trò, ý nghĩa của 3 bước cuối giải bài toán bằng máy tính (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs hiểu được thế nào là giải toán trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV Giờ trước chúng ta đã học được 2 trong 5 bước về giải 1 bài toán trên máy tính. Bước 1 của giải 1 bài toán trên máy tính là gì? -
Hoạt động của HS
-
Nội dung ghi bảng
Hs trả lời
Bước 2
Giáo viên lần lượt vẽ sơ đồ tư duy theo phát biểu của HS * Đặt vấn đề: - Hôm nay chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu tiếp 3 bước còn lại của việc giải 1 bài toán trên máy tính.
- Nghe giảng. 3. Viết chương trình: - Nghe giảng
- Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp,
• Hoạt động 1: Tìm hiều về bước viết chương trình. Tiết học trước cô đã giao cho mỗi nhóm về chuẩn bị bài mới, bây giờ cô mời đại diện nhóm 1 lên trình bày nghiên cứu của mình về bước 3: là viết - Suy nghĩ và trả lời. chương trình. Hs lên bảng vẽ tiếp vào sơ đồ tư duy và thuyết trình bước 3. Giáo viên lần lượt mô tả lại nội dung
2. (Tạo ra 3 lỗi sai: Thiếu dấu ; Sai ngữ pháp END. Sai ngữ nghĩa ucln:=M+N) - Trình chiếu thuật toán và - Trả lời. thực hiện - Nghe giảng. * Hoạt động 2:Tìm hiều về bước Hiệu chỉnh chương trình
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- viết chương trình trong ngôn ngữ nào thì phải tuân theo qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
- Nghe giảng.
1. Sử dụng NNLT để diễn đạt đúng thuật toán: Đưa ra bài LT về pascal Tìm UCLN 2 số nguyên dương M,N
Gọi nhóm 2, trình bày về bước 4 : Hiệu chỉnh chương trình
- Là việc lựa chọn cách tổ chức DL và NNLT để diễn đạt thuật toán trên máy.
4. Hiệu chỉnh: - Sau khi viết xong chương trình cần phải thử chương trình bằng một số Input đặc trưng. (test) - Trong quá trình thử này nếu phát hiện ra sai sót thì phải sửa lại chương trình. TEST:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
(Hs lấy được ví dụ về 3 trường hợp của PTB2 - Nghe giảng và suy nghĩ trả lời. - CT được viết không phải lúc nào cũng đảm bảo là hoàn toàn đúng đắn, do đó phải thử chương trình bằng các bộ input đặc trưng để phát hiện sai sót. - GV lấy vài bộ test cho tt tìm UCLN
Nội dung ghi bảng M = 25 N=5 Test ptb2 A=1 ; b=-5; c=6 A=1 ; b=-4; c=4 A=1 ; b=-3; c=5
Giáo viên trình bày mô phỏng bằng cách chạy chương trình pascal của GPTB2 với 3 trường hợp. (chạy thiếu 1 trường HS theo dõi, nhận hợp vô nghiệm) rồi bổ sung. xét H: Hs trả lời kết quả * Hoạt động 5: Tìm hiểu về viết tài liệu (5p) Gọi nhóm 3, trình bày về bước 5 : Viết tài liệu Giáo viên trình bày mô phỏng bằng cách trình chiếu 2 SLIDE mô tả viết tài liệu Tóm lại: Trình chiếu chụp lại sơ đồ tư duy của 3 nhóm - Sau khi ct đã hoàn thiện công việc còn lại là viết tài liệu mô tả tt, Viết các lời hướng dẫn, tiện ích cách sử dụng để người dùng sử dụng tiện lợi.
5. Viết tài liệu: Viết mô tả chi tiết bài toán, thuật toán, chương trình và hướng dẫn sử dụng,.. - Nghe giảng.
- trình chiếu - trình bày C. VẬN DỤNG: 1. Sắp xếp các bước giải bài toán trên MT (1p) -
GV gọi nhiều hs trả lời đáp án
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
2. 1 lớp có N học sinh. Vậy em có bao nhiêu người bạn trong lớp? Em hãy nhận xét. 1. Phạm vi giá trị của biến N? 2. Kiểu giá trị của N là gì? (Xác định bài toán) -
Làm ra giấy và chụp trình chiếu
3. Cho dãy A = 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 , khóa K=6. - Em hãy chỉ ra cách để tìm thấy số hạng bằng K trong dãy A một cách nhanh nhất. (Lựa chọn thuật toán) (3p làm việc cá nhân- làm việc 2 bàn 1 nhóm) - Hs trình bày theo nhóm - Giáo viên mô phỏng 4. Để kiểm tra tính đúng đắn của chương trình giải phương trình bậc nhất ax + b = 0, ta có thể sử dụng 3 bộ Test nào? (Hiệu chỉnh) -
HS trả lời
- Trình chiếu D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: - trả lời và làm bài tập 1,2,3 cuối bài <51> - Về học bài và xem trước bài mới. Phần mềm máy tính E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 21 (KHGD)
Ngày soạn: 15/10/2019
§ 7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH § 8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm phần mềm máy tính. - Biết được ứng dụng chủ yếu của Tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập, làm việc và giải trí. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc và có ý thức liên hệ thực tế 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và phân biệt. - Năng lực chuyên biệt: + Phân biệt được các phần mềm máy tính. + Vận dụng các ứng dụng của tin học vào trong thực tế - Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng được các ứng dụng của tin học trong 1 số phần mềm của máy tính. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính. - Xác định được bài toán: xác định input/output và mối liên hệ giữa chúng. - Lựa chọn hoặc xây dựng thuật toán: Thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán đã có để giải bài toán. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu hỏi 1: Có mấy bước giải toán trên máy tính?Bước nào quan trọng nhất, vì sao? Câu hỏi 2: - Trong các thuật toán đã học hãy lấy 1 ví dụ cho thấy rằng có đại lượng phát sinh, có tính tối ưu trong cách lựa chọn thuật toán? Câu hỏi 3: trong thuật toán tính diện tích hình tròn, theo em cần có bộ test nào để thử chương trình? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: *Hoạt động 2: Tìm hiểu phần mềm máy tính (15p) 1. Mục đích: Biết khái niệm về phần mềm. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: cá nhân làm việc 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị máy chiếu.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Sản phẩm: Hs nhận biết phân biệt được các loại phần mềm. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H: Các em hãy cho biết sản phẩm thu được sau khi giải bài toán trên máy tính là gì? - Nhận xét phân tích và giới thiệu bài 7: Phần mềm máy tính. - Vậy Phần mềm máy tính là kq sau khi thực hiện giải bài toán, trong các sản phẩm phần mềm thì lại được phân thành nhiều loại. - HS lên bảng ghi các phần mềm mà các em biết lên bảng
Nội dung ghi bảng § 7. PHẦN MỀM MÁY TÍNH
- chương trình phần mềm và tài liệu hướng dẫn.
* Khái niệm: Là các chương trình thu được sau khi thực hiện giải các bài toán trên máy tính và dùng để giải bài toán với nhiều bộ input khác nhau.
- Nghe giảng.
Hs viết các phần mềm
- GV giới thiệu, phân loại. H: Phần mềm hệ thống là gì?
1. Phần mềm hệ thống:
H:Hãy cho biết tên của một loại phần mềm mà thiếu nó thì máy tính không thể hoạt động được? - HĐH là phần mềm hệ thống quan trọng nhất ví nó có chức Hệ điều hành. năng điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt quá trình làm việc.
Là những chương trình tạo môi trường làm việc và cung cấp các dịch vụ cho các phần mềm khác trong quá trình hoạt động của máy tính. 2. Phần mềm ứng dụng
MS DOS, WINDOWS…
Là phần mềm đuợc viết để giúp giải quyết các công việc thường gặp Ví dụ: soạn thảo văn bản, quản lí học sinh, xếp thời khoá biểu, xử lí ảnh, trò chơi…
H: Ngoài phần mềm hệ thống còn có những phần mềm nào khác nữa?
+ Phần mềm viết theo đơn đặt hàng riêng của các nhân, tổ chức..:
H: Hãy kể tên một số phần mềm ứng dụng mà em đã biết?
VD phần mềm quản lý, phần mềm kế toán…
- Giới thiệu một số phần mềm hệ thống thông dụng.
- Gọi HS khác bổ sung và nhận xét. - Giáo viên phân loại phần mềm
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Phần mềm ứng dụng phần mềm soạn
+ Phần mềm được thiết kế theo yêu cầu chung của nhiều người. Ví dụ: Word, Exel, trình duyệt
Hoạt động của GV và phân tích - Trong thực tế có nhiều phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hang riêng có đặc thù của một tổ chức, cá nhân
Hoạt động của HS thảo văn bản, xử lý ảnh, trò chơi,…
web, nghe nhạc MP3 + Phần mềm công cụ: Là phần mềm hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác.
- Một số PM được phát triển theo yêu cầu chung của rất nhiều - Nghe giảng người – Có những phần mềm hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác. - Phần mềm giúp nguời dùng làm việc với máy tính thuận lợi hơn
Nội dung ghi bảng
- Nghe giảng và suy nghĩ.
Ví dụ: Visual Basic, ASP, pascal + Phần mềm tiện ích: Phần mềm giúp nguời dùng làm việc với máy tính thuận lợi hơn. Ví dụ: NC, BKAV, sửa chữa đĩa hỏng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về những ứng dụng của Tin học.(20p) 1. Mục đích: Biết ứng dụng về tin học. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: làm việc nhóm 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị máy chiếu. 5. Sản phẩm: Hs nhận biết , kê tên được những ứng dụng tin học trong đời sống xã hội Nội dung hoạt động Hoạt động của GV - Ngày nay tin học xh ở mọi nơi và ở mọi lĩnh vực trong đời sống xh. Ta luôn nói ta đang sống trong Kĩ nguyên của công nghệ thông tin. Vậy Tin học đã đóng góp những gì cho xh hiện nay mà khiến ta nói như thế? - Ta cùng tìm hiểu bài 8 để hiểu rõ hơn.
Hoạt động của HS
§ 8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC. 1. Bài toán khoa học kỹ thuật - Các tổ hoạt động tìm hiểu và thuyết trình về những ứng dụng của Tin học.
- Lớp có 4 tổ, mỗi tổ tìm hiểu và thuyết trình 2 ứng dụng: + Tổ 1 ứng dụng 1, 2. + Tổ 2 ứng dụng 3, 4. + Tổ 3 ứng dụng 5, 6.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng
- Nghe giảng. Hs tự phân nhóm
- Các bài toán phát sinh từ các lĩnh vực kỹ thuật. - Cho phép thực hiện nhiều phép toán trong thời gian ngắn - Có thể tính được nhiều phương án và mô tả trực quan trên màn hình hặc in ra giấy. - Quá trình thiết kế nhanh hơn, hiệu quả hơn. 2. Hỗ trợ việc quản lý - Đặc điểm chung là phải xử lý một lượng lớn, thông tin đó
Hoạt động của GV + Tổ 4 ứng dụng 7, 8.
Hoạt động của HS rồi thuyết trình
- Phân tích và nhận xét từng tổ. - Nghe giảng
Nội dung ghi bảng thường đa dạng: + Các phần mềm chuyên dụng: word, Excel, Foxpro… + Quy trình ứng dụng tin học để qly: - tổ chức Lưu trữ, sắp xếp một cách hợp lý.
- Nghe giảng và suy nghĩ.
- Cập nhật hồ sơ (xóa, sửa đổi, bổ sung) - khai thác thông tin: Tìm kiếm, thông kê, in bảng biểu 3. Tự động hoá và điều khiển.
- Nghe giảng. Hs tự phân nhóm rồi thuyết trình
- Nhờ mt con người có đc những công nghệ tự động hóa, linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả và đa dạng 4.Truyền thông - Nhờ vào sự liên kết giữa mạng truyền thông và các mạng máy tính đã tạo ra Mạng máy tính toàn cầu Internet * Các công nghệ truyền thông hiện đại với nhiều dịch vụ - thương mại điện tử - đào tạo điện tử - chính phủ điện tử 5. Công tác văn phòng - soạn thảo VB, xử lý ảnh, in ấn, luân chuyển văn thư..--> Văn phòng điện tử, xuất bản điện tử 6. Trí tuệ nhân tạo - Mục tiêu của hướng nghiên cứu này là thiết kế các máy thuộc các lĩnh vực trí tuệ con người (đọc được văn bản, hiểu được tiếng nói) - Máy tính đưa ra phương án có
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng thể lựa chọn phương án tốt: - Phiên dịch, chẩn đoán bệnh, nhận dạng chữ viết, tiếng nói,… - Chế tạo robot 7. Giáo dục - Thiết kế các thiết bị hỗ trợ cho việc học tập, làm cho dạy học sinh động hơn - Việc học còn thực hiện qua Internet 8. Giải trí - Các phần mềm nghe nhạc, xem phim, game,…
C. VẬN DỤNG: *Hoạt động 4: Tìm hiểu về những ứng dụng của Tin học.(20p) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học về những ứng dụng của Tin học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, thảo luận 3. Hình thức tổ chức: làm việc nhóm 4. Phương tiện dạy học: Bảng đen, thiết bị máy chiếu. 5. Sản phẩm: Hs tạo được sơ đồ tư duy Nội dung hoạt động Giải BÀI 8. NHỮ HỌ C bài toán khkt NHỮNG ỨNG DỤ DỤNG CỦ CỦA TIN HỌcác Giải trí 1 Đ2: Khối lượng cv lớn, Giáo dục 8 số liệu thực nghiệm nhiều, tính toán phức tạp 7 Sử dụng các PMDH, Dùng mt có thể gq nhanh , đào tạo, học trên mạng chính xác, tiết kiệm tgian 2 giảm chi phí, đưa ra nhiều 6 phương án tối ưu Trí tuệ nhân tạo §8. NHỮ NHỮNG ỨNG DỤNG CỦ CỦA TIN HỌ HỌC
Thiết kế các máy có khả năng lv, có trí tuệ thay con người Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng
5
4
Quy trình tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả
Quy trình quản lí B1
Tổ chức lưu trữ hồ sơ trên mt
Kết nối tt toàn cầu qua mạng, pt nhiều loại hình dịch vụ
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đ2: Xử lí 1 lượng lớn tt, và tt đó thường rất đa dạng
Tự động hóa và đkhiển
Truyền thông
GIÁO ÁN TIN HỌC 10
Hỗ trợ việc quản lí
3
B2
B3 Khai thác tt trên mt
XD các ct tiện dụng để cập nhật dl
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: 1. Hướng dẫn học sinh học bài cũ: Cần nắm những ứng dụng của tin học 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: - Tiết sau: Tin học và xã hội -Chuẩn bị: Trình bày trên các Slide Nhóm 1: Tìm hiểu tin học có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của xã hội Nhóm 2: Việc công nghệ hóa quá nhiều cũng để lại hạn chế nào? Nhóm 3: Tin học hóa có những lợi ích nào? Nhóm 4:Văn hóa pháp luật trong tin học hóa
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 22 (KHGD)
Ngày soạn: 22/10/2019
§ 9. TIN
HỌC VÀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được ứng dụng chủ yếu của tin học trong các lĩnh vực đời sống xã hội. - Biết được những vấn đề thuộc văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá. 2. Kĩ năng: - Hiểu biết về 1 số luật liên quan 3. Thái độ: - Có hành vi và thái độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng máy tính. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng 1 số văn hóa và pháp luật trong xã hội tin học hóa vào thực tiễn. + Nêu được 1 số ảnh hưởng của tin học đối với sự phát triển của xã hội. + Biết được 1 số văn bản về pháp luật liên quan tới thông tin. - Năng lực sử dụng CNTT: Trình chiếu 1 số hoạt động của XH tin học hóa và 1 số văn bản liên quan đến thông tin. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính. - Xác định được bài toán: xác định input/output và mối liên hệ giữa chúng. - Lựa chọn hoặc xây dựng thuật toán: Thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán đã có để giải bài toán. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nếu có điều kiện, em muốn ứng dụng tin học vào cuộc sống gia đình em như thế nào? - Em suy nghỉ gì về trách nhiệm của thế hệ các em đỗi với sự phát triển tin học ở nước ta? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của th đối với sự phát triển của xã hội (10p) 1. Mục đích: Học sinh thấy được nhu cầu tìm hiểu về tác động của tin học lên những thay đổi trong xã hội. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình 5. Sản phẩm: thuyết trình được vấn đề về tác động của xã hội tin học
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H: Tin học có ảnh hưởng đến xã hội như thế nào?
Nội dung ghi bảng 9. TIN HỌC VÀ XÃ HỘI
- Sự phát triển của tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc gia (trong đó có Việt Nam) đã có ý thức rõ tầm quan trọng của tin học và có những đầu tư rất lớn cho lĩnh vực này.
1. sự ảnh hưởng của th đối với sự phát triển của xã hội -Tin học đuợc áp dụng trong Nhà nước đã có nhiều mọi lĩnh vực xã hội. chính sách ưu tiên -Tin học góp phần phát triển phát triển ngành kinh tế và giúp nâng cao dân CNTT, thực hiện các trí. dự án tin học hóa quản H:Theo em nhà nước ta đã có lí hành chính trên -Tin học thúc đẩy khoa học những chính sách và chương phạm vi cả nước, mở phát triển và nguợc lại khoa trình gì để phát triển ngành tin rộng đào tạo công học thúc đẩy tin học phát triển học? nghệ thông tin ở các - Sự phát triển của tin học làm trường Đại học,… cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. . * Hoạt động 3: Tìm hiểu về xã hội tin học hoá (10p) 1. Mục đích: Học sinh thấy được ưu điểm và vấn đề còn hạn chế của xã hội tin học hóa 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình 5. Sản phẩm: đưa được ra những ưu và khuyết cảu XH tin học hóa NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV - Với sự ra đời của mạng máy tính thì các hoạt động trong các lĩnh vực như: Sản xuất hàng hoá, việc quản lí, giáo dục…trở nên dễ dàng và vô cùng tiện lợi.
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 2. Xã hội tin học hoá - Các hoạt động chính của xã hội trong thời đại tin học sẽ đuợc điều hành với sự hỗ trợ của các mạng máy tính kết nối thông tin lớn, liên kết các vùng của một lãnh thổ và các giữa các quốc gia với nhau.
- Trong giáo dục việc H: Nêu một số ví dụ về xã hội quản lí học sinh qua tin học hoá? hệ thống máy tính, tra cứu điểm thi, giảng - Phân tích và nhận xét. dạy bằng giáo án điện - Tạo ra một phuơng thức H:Em hình dung như thế nào về tử,… giao dịch mới hiệu quả, tiết một xã hội tin học hóa? (Giáo kiệm thời gian. dục, quản lí, thương mại,…) - Làm thay đổi cách suy nghĩ
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV H:- Minh họa bằng một số ví dụ cụ thể.
Hoạt động của HS - Làm việc và học tập tại nhà nhờ mạng máy tính,… - Rôbốt thay con người làm việc trong các môi trường độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt hay vùng nước sâu,…
Nội dung ghi bảng và tác phong làm việc của con nguời, năng suất lao động tăng lên rõ rệt, con nguời sẽ tập trung chủ yếu vào lao động trí óc. - Nâng cao chất luợng cuộc sống cho con nguời, vì nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí đều hoạt động theo chuơng trình điều khiển.
- Máy giặt,.. * Hoạt động 4: Tìm hiểu văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá (10p) 1. Mục đích: Học sinh hiểu được văn hóa, pháp luật trong xh tin học hóa 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình 5. Sản phẩm: Hiểu được pháp luật Tin học, văn hóa sử dụng tin học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV - Trong xã hội tin học hóa, thông tin là tài sản chung của mọi người, vì vậy chúng ta cần có ý thức bảo vệ.
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 3. Văn hoá và pháp luật trong xã hội tin học hoá
- Trong xã hội tin học hoá, thông tin là tài sản chung của - Xã hội phải đề ra những qui - Tham khảo sách giáo mọi nguời con người phải định, điều luật để bảo vệ tt và khoa và nghe giảng. có ý thức bảo vệ thông tin. xử lí các tội phạm phá hoại tt ở - Xã hội phải có những quy nhiều mức độ khác nhau. định, điều luật để bảo vệ thông H: Các em kể tên và nội dung tin và xử lí nghiêm tội phạm một số văn bản pháp lí hoặc liên quan đến việc phá hoại điều luật liên quan đến công thông tin. - Chú ý nghe giảng. nghệ thông tin ở nước ta. - Giáo dục, đào tạo thế hệ - Giới thiệu và trích dẫn một số mới có phong cách sống, làm điều luật tiêu biểu việc khoa học, có tổ chức và trình độ kiến thức phù hợp với một xã hội tin học hoá.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
C. VẬN DỤNG: (5p) * Hoạt động 5: Câu hỏi vận dụng thực tế 1. Mục đích: Học sinh hiểu được công việc có liên quan đến xh CNTT 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình 5. Sản phẩm: trả lời câu hỏi thực tế
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Thường xuyên học tập và nâng cao trình độ để có khả năng thực hiện tốt các ứng dụng về tin học - công nghệ, có những hiểu biết về quy định, điều luật để không vi phạm pháp luật.
Tìm kiếm thông tin trên internet, sử dụng phần mềm để hỗ trợ học tập, đăng ký tham gia diễn đàn để giao lưu, học hỏi. Giải bài tập, tham gia các cuộc thi qua mạng…
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Phá hoại thông tin: tung virus vào mạng, tung thông tin có hại, vi phạm bản quyền Bẻ khóa đánh cắp mật khẩu để truy cập bất hợp pháp…
Thông tin là tài sản chung của mọi người, nó đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lĩnh vực của xã hội nên chúng ta phải có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 6: Tìm hiểu luật và thực tế (10p) 1. Mục đích: Học sinh hiểu được văn hóa, pháp luật trong xh tin học hóa 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình 5. Sản phẩm: Hiểu được pháp luật Tin học, văn hóa sử dụng tin học
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ảnh của lớp Bạn có một bức ảnh đẹp trong chuyến đi dã ngoại của lớp. Mỗi HS đều có thể được nhận thấy trong bức ảnh và có thể nhìn thấy GV của lớp. Vì vậy, bạn muốn công bố bức ảnh này trên trang facebook của bạn.
10 9876543210
Chọn mệnh đề đúng nhất: A. Bạn có quyền công bố bức ảnh mà không cần hỏi bất cứ ai B. Bạn chỉ cần phải xin phép cha mẹ của bạn. C. Bạn phải thông báo cho mỗi người trên các bức ảnh về ý định công bố bức ảnh này. Nếu đa số đồng ý, bạn có thể xuất bản các bức ảnh. D. Bạn phải yêu cầu mỗi người trong bức ảnh cho phép công bố bức ảnh. Bạn chỉ có thể công bố bức ảnh nếu tất cả mọi người đồng ý.
Câu trả lời là D. Theo luật hiện hành, công bố hoặc tái tạo một bức ảnh trong đó một người có thể nhận ra rõ ràng cần có sự đồng ý trước của người trong ảnh. Điều này được áp dụng trên internet. Trong trường hợp bức ảnh của lớp học, cần phải có sự đồng ý của những người có thể nhận ra rõ ràng trên bức ảnh.
Bẻ_khóa_wifi Nhà hàng xóm sát cạnh nhà bạn mới lắp đặt wifi. Bạn lại được bố mẹ vừa mua cho chiếc điện thoại đời mới. Bạn đã sử dụng phần mềm bẻ khóa wifi trên mạng để có thể truy cập vào địa chỉ đó. Vậy bạn có vi phạm pháp luật không? Trả lời: Hành vi phá mật khẩu Wi-Fi để sử dụng bị quy vào tội trộm cắp. Dù vậy, hình phạt chủ yếu là kiểm điểm, cảnh cáo bởi thiệt hại tài sản không lớn (nhất là khi nạn nhân đăng ký gói cước ADSL trọn gói hàng tháng). Theo Bộ luật hình sự sửa đổi, có hiệu lực từ 1/1/2010, chiếm đoạt từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, trong trường hợp hacker có mục đích xấu như cố ý thâm nhập bất hợp pháp vào mạng máy tính, mạng Internet hoặc thiết bị số của người khác để "chiếm quyền điều khiển, lấy cắp, thay đổi, hủy hoại, làm giả dữ liệu... thì sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng hoặc phạt tù từ một năm đến năm năm" (điều 226a).
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và xem lại bài cũ chuẩn bị bài mới về hệ điều hành
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn 01/11/2019
Tiết 23 (KHGD)
CHƯƠNG II: HỆ ĐIỀU HÀNH § 10. KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm hệ thống, phân biệt vai trò và chức năng của phần mềm hệ thống. 2. Kĩ năng: - Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không tự ý thực hiện các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó,... 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng - Năng lực chuyên biệt: + Nhận thức đúng về vị trí và vai trò của hệ điều hành. + Liệt kê được các loại hệ điều hành. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu làm quen với việc sử dụng hệ điều hành. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Tạo tình huống có vấn đề ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Cho Hs hiểu được thế nào là hệ điều hành? Vì sao cần phải có HĐH, qua đó giới thiệu vào bài. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Giáo viên trình chiếu câu hỏi: - Hãy cho biết giáo viên quản lí học sinh trong một lớp học như thế nào? Mọi hoạt động của lớp được giáo viên điều khiển theo các quy định của nhà trường thông qua ban cán sự lớp gồm lớp trưởng, lớp phó, các tổ trưởng. - Máy tính không hoạt động vì chưa nạp hệ điều hành.
-
Máy tính hoạt động với hệ điều hành WINDOWS XP
Đặt vấn đề: Một hoạt động tập thể sẽ không thực hiện được tốt nếu không có một ban điều hành. Cũng như vậy, một máy tính không thể sử dụng được nếu không có hệ điều hành.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Khái niệm hệ điều hành (10p) 1. Mục đích: Hiểu được khái niệm HĐH, vai trò của HĐH 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình, truy vấn 5. Sản phẩm: thuyết trình được vai trò của HĐH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra yêu cầu, chia lớp thành 3 nhóm để trả lời 3 câu hỏi H: Liên hệ phần mềm hệ thống để giới thiệu hệ điều hành.
- Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng
1. Khái niệm hệ điều hành (Operating System). HĐH là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ:
H: Nêu khái niệm hệ điều hành?
- Đảm bảo tương tác giữa người dùng với máy tính. - Cung cấp các phương tiện và dịch vụ để thực hiện chương trình. - Trả lời câu hỏi. - Nghe giảng.
H: HĐH được lưu trữ ở đâu?
- HĐH đóng vai trò như 1 cầu nối - Hệ điều hành - Là modun độc lập trên bộ nhớ được lưu trữ trên ngoài đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD,...
H: Hãy kể tên một số hđh mà em - Win98, WinXP, biết? Win2000,.. H:Có thể lưu giữ được hai hệ điều hành trên cùng một máy - Có tính hay không? - Như vậy chúng ta có thể cài 2 HĐH khác nhau trên cùng một máy tính (cùng 1 ổ cứng) nhưng chúng phải tương thích với nhau. Hiện nay có rất nhiều phiên bản của HĐH.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Quản lý, tổ chức khai thác các tài nguyên một cách thuận lợi và tối ưu.
* Hoạt động 3: Chức năng và thành phần của hệ điều hành (10p) 1. Mục đích: Hiểu được chức năng, thành phần của HĐH 2. Phương pháp/Kỹ thuật: giao tình huống 3. Hình thức tổ chức: làm việc theo nhóm 4. Phương tiện dạy học: Thuyết trình, truy vấn 5. Sản phẩm: thuyết trình được các chức năng của HĐH, lấy được ví dụ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng và thành phần của hđh (15p) Giáo viên nêu ra các chức năng của hđh yêu cầu các nhóm trình bày hiểu biết của mình về chức năng đó
Nội dung ghi bảng
2. Chức năng và thành phần của hệ điều hành a. Chức năng: - Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức giao tiếp giữa người dùng và hệ thống. - Cung cấp tài nguyên và tổ chức thực hiện các chương trình. - Tổ chức ltrữ, cung cấp các công cụ.
Giáo viên gợi ý, nhận xét, ghi bảng. - Gọi HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Nhận xét và bổ sung (nếu có).
H: Có mấy cách người dùng giao - hai cách: thông qua hệ thống lệnh tiếp với hệ thống? được nhập từ bàn phím hoặc thông qua các bảng chọn, cửa sổ,… được H: Các dịch vụ tiện ích mà em điều khiển bằng biết? chuột hoặc bàn phím. - Nghe giảng. -đọc và ghi đĩa, truy cập mạng, chương trình xem phim và nghe
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Kiểm tra khai thác thiết bị ngoại vi. - Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ thống (làm đĩa, vào mạng,…).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS nhạc,…
Nội dung ghi bảng b. Các thành phần của hđh: Mỗi chức năng có 1 nhóm ct đảm nhiệm, các nhóm ct đó gọi là các thành phần của hệ điều hành.
C. VẬN DỤNG:(10p) – Máy tính chỉ có thể khai thác và sử dụng hiệu quả khi có HĐH. – Máy tính không bị gắn cứng vơi một hệ điều hành cụ thể. Có thể cài đặt một hoặc một vài HĐH trên một máy tính cụ thể. – Mọi HĐH đều có chức năng và tính chất như nhau. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài và xem trước bài mới.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 24 (KHGD)
Ngày soạn: 01/11/2019
§ 11. TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm tệp và thư mục, biết nguyên lí hệ thống tổ chức lưu tệp, biết các chức năng của hệ thống quản lí tệp. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được tên tệp, thư mục, đường dẫn. - Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm bảo vệ hệ thống không tự ý thực hiện các thao tác khi không biết trước hệ quả của thao tác đó,... 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng - Năng lực chuyên biệt: + Nhận dạng được tên tệp, thư mục và đường dẫn. + Nắm được quy tắc đặt tên tệp và thư mục. - Năng lực sử dụng CNTT: Đặt được tên tệp, thư mục và chỉ ra được đường dẫn tới tệp hoặc thư mục. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức cũ 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Câu hỏi trắc nghiệm: + Hệ điều hành là phần mềm gì? + Trong các đáp án sau, đáp án nào là nhiệm vụ của hệ điều hành? A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 2: tạo tình huống có vấn đề (3p) 1. Mục đích: Tạo sự hứng khởi, tìm hiểu vấn đề mới 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Sách trong thư viện được quản lí như thế nào? - Các quyển sách sẽ được sắp xếp theo từng ngăn. Ở mỗi ngăn chứa các quyển sách có cùng một thể loại. Ở mỗi ngăn được đặt tên - GV lấy hình ảnh thư viện sách để mô tả tệp và thư mục. - Để tổ chức tt lưu trên bộ nhớ ngoài, người ta sử dụng tệp và thư mục. Bài hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tệp và thư mục
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- GV viết bảng - Trình chiếu hình ảnh 1 tệp, chỉ ra biểu tượng, dung lượng lưu trữ và tên tệp B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tệp (15p) 1. Mục đích: Hiểu về cấu trúc tệp, cách đặt tên 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H: Mục đích của việc xếp sách trên giá là gì?
- Quản lý, tìm kiếm dễ dàng
H: Yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết tệp là gì?
- Trả lời câu hỏi.
- GV trình chiếu ví dụ: - Phần tên.Phần mở H: GV trình chiếu tệp và rộng. y/c hs nhận xét tên của tệp - chú ý cho hs biết cách đặt tên tệp trong hđh Windows cho đúng
- Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng TỆP VÀ QUẢN LÍ TỆP 1. Tệp và tên tệp a. Khái niệm: - Tệp, còn gọi là tập tin, là một tập hợp các thông tin ghi trên bộ nhớ ngoài, tạo thành một đơn vị lưu trữ do hệ điều hành quản lí. Mỗi tập tin có một tên để truy cập. b. Cấu trúc: - gồm hai phần: <Phầntên>
<Phần mở rộng> * Trong đó: - Phần tên (Name): Không quá 255 kí tự. - Phần mở rộng (Extension): Không nhất thiết phải có và đuợc hệ điều hành sử dụng để phân loại tệp. - Không được dùng các kí tự sau trong tên tệp: \ / : * ? ” <> | Ví dụ: Baitap.pas ; Vanban.doc
H: Hãy chỉ ra các tên tệp đúng và các tên tệp sai?
- HS trả lời, các bạn khác nhận xét
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về thư mục (15p) 1. Mục đích: Hiểu về thư mục, cách đặt tên, cây thư mục 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về thư mục.(15p)
2. Thư mục:
H: Để quản lí tập tin Lưu trữ băng thư được dễ dàng HĐH tổ mục chức chức lưu trữ tập tin như thế nào?
- Trong thư mục, có thể tạo những thư mục khác gọi là thư mục con.
- Mỗi đĩa có 1 tm tạo tự động gọi là thư mục gốc.
- Thư mục chứa thư mục con gọi là thư mục mẹ. - Mỗi thư mục có thể chứa các tệp và thư mục con. - Cấu trúc thư mục có dạy hình cây
- GV trình chiếu, tổ chức cây thư mục và giải thích H: Chỉ ra tên loại thư mục “Dao vang”, “ HOC TAP”
- Trình chiếu cây thư mục có trùng tên tệp và thư mục
-Là thư mục com của thư mục “GAME” - “HOC TAP” Là thư mục con của thư mục gốc D:\ là thư mục mẹ của thư mục VAN BAN và BAI TAP
- Trùng nhau
H: Hãy nhận xét
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng - Trong 1 TM không chứa các tệp cùng tên và các TM con cùng tên. - Tên thư mục được đặt theo qui cách đặt phần tên của tệp.
* Hoạt động 5: Tìm hiểu về đường dẫn (Path): 5p 1. Mục đích: Hiểu về đường dẫn 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV - Trình chiếu cây thư mục minh họa H: Muốn đến ngọn là ANH.BMP chú sóc phải đi thế nào? - Cách chỉ đường cho sóc đi đến ngọn lá ta gọi là đường dẫn. H: Đường dẫn đầy đủ là gì?
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
ĐI đến gốc C:\ rồi đến tài liệu đến khối 12 rồi đến anh.mbp
Nghe giảng. - trả lời câu hỏi.
H: Em hãy viết đường dẫn cụ thể cho chú sóc
3. Đường dẫn (Path): - Đường dẫn đầy đủ Là đường chỉ dẫn đến tệp, thư mục theo chiều đi từ thư mục gốc đến thư mục chứa tệp và sau cùng đến tệp. -Trong đó tên các thư mục và tên tệp phân cách nhau bởi kí tự “\”. C:\TAILIEU\KHOI12\ANH.BMP
C. VẬN DỤNG: (7p) * Hoạt động 5: vận dụng: 5p 1. Mục đích: nắm được kiến thức cơ bản của bài
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
- GV kiểm tra lỗi từng nhóm, nhận xét E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về học bài, làm bài 1 đến 7 sách giáo khoa trang 71.( bỏ bài 5- giảm tải chương trình) - Chuẩn bị cho tiết bài tập, kiểm tra 15p
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 25 (KHGD)
Ngày soạn: 10/11/2019
§ 12. GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được qui trình nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều hành. 2. Kĩ năng: - Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được 1 số thao tác cơ bản xử lí tệp. 3. Thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng - Năng lực chuyên biệt: + Nắm chắc được các thao tác nạp hệ điều hành. + Phân biệt được các cách ra khỏi hệ thống và các cách làm việc với hệ điều hành - Năng lực sử dụng CNTT: Nạp được hệ điều hành trong các trường hợp, biết cách ra khỏi hệ thống an toàn nhấ và có thể giao tiếp với hệ điều hành Window. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Nhận biết tên tệp đặt đúng sai? qua đó giới thiệu vào bài. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nêu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp trong windows - Nhận biết các tên tệp nào sau đây đặt đúng sai? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tạo tình huống có vấn đề ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Cho Hs hiểu được máy tính muốn hoạt động được thì hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong? qua đó giới thiệu vào bài. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến cá nhân 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trình chiếu 2 máy tính HĐH bị lỗi và 1 máy tính khởi động nạp HĐH thành công, yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên kết luận vào bài
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Hoạt động 3: Nạp hệ điều hành ( Thời gian 6 phút) 1. Mục đích: Cho Hs hiểu cách nạp hệ điều hành. Xử lý các trường hợp khi cần thiết phải nạp lại HĐH? 2. Phương pháp/Kỹ thuật: chia nhóm 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến tổng hợp của nhóm 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H: Khi bắt đầu làm việc với máy tính thao tác đầu tiên ta cần làm là gì? - GV chia nhóm, thảo luận phát biểu ý kiến
Nội dung ghi bảng 1. Nạp hệ điều hành
- Nghe giảng - thảo luận phát biểu ý kiến
• Để làm việc được với máy tính, HĐH phải được nạp vào bộ nhớ trong. • Muốn nạp HĐH ta cần:
- Hệ thống sẽ lần lượt tìm chương trình khởi động trên các ổ, nếu không thấy trên ổ C, D - bật máy nó sẽ tìm sang ổ A và ổ CD.
+ Có đĩa khởi động (đĩa chứa các chương trình phục vụ việc nạp HĐH (thông thường là đĩa cứng C).
H: Nêu các cách nạp hệ điều hành mà E biết?
C1: Bật nguồn
- Nghe giảng.
GV giải thích thêm về các cách nạp HĐH. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết mới nạp HĐH bằng cách này.
+ Thực hiện một trong các cách sau: - Khi máy đang ở trạng thái tắt, lúc bắt đầu làm việc, khi bật máy lần đầu. – Nếu máy đang ở trạng thái hoạt động, có thể thực hiện một trong các thao tác sau:
Việc nạp lại HĐH bằng C2 - Có 3 cách và C3 có thể gây ra lỗi đĩa từ.
C2: Nhấn nút Reset( Khi máy bị treo, hệ thống không chấp nhận tín hiệu từ bàn phím
- GV giải thích quy trình hoạt động của máy tính khi nạp HĐH
C3: Nhấn đồng thời 3 phím Ctrl + Alt + Delete. Áp dụng khi đang thực hiện một chương trình nào đó mà bị lỗi song bàn phím chưa bị phong toả.
* Hoạt động 3: Cách làm việc với hệ điều hành (6 phút) 1. Mục đích: Cho Hs hiểu cách làm việc giao tiếp với hệ điều hành. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: chia nhóm 3. Hình thức tổ chức: Hs phát biểu ý kiến tổng hợp của nhóm 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Cách làm việc với hệ điều hành:
- Sau khi đã nạp được hệ điều hành chúng ta sẽ trực tiếp làm việc với hệ điều hành đó. - Có hai cách giao H:Có mấy cách giao tiếp với hệ tíêp với hệ điều điều hành? hành là: sử dụng các câu lệnh và sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường là: bảng chọn, nút lệnh, cửa số, hộp thoại… H: Phần lớn HĐH sử dụng cách thứ 2 làm cơ sở giao tiếp giữ người với hệ thống. Nếu ta bỏ đi các giao tiếp thứ 1 được không?
Nội dung ghi bảng
- Không được vì có những thao thao tác chúng ta phải thực hiện việc nhập các lệnh từ bàn phím.
Có 2 cách để người sử dụng đưa ra yêu cầu hay thông tin cho hệ thống: - Sử dụng bàn phím (dùng câu lệnh): Vd: hđh Ms- Dos C:\ dir - Sử dụng chuột (dùng bảng chọn) * Sử dụng bàn phím (câu lệnh) - Ưu điểm: Giúp hệ thống biết chính xác công việc cần làm và thực hiện lệnh ngay lập tức. - Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và phải gõ trực tiếp trên máy tính. * Sử dụng chuột (bảng chọn)
- Nghe giảng. - Mỗi cách giao tiếp có một ưu điểm khác nhau. - Tuy nhiên có với mỗi loại có các hạn chế khác nhau: - Nghe giảng. - Có nhiều cách khác nhau để thực hiện một công việc nào đó, mỗi người có thể làm theo cách mình biết, chọn cách mình thích và dùng phương tiện mình có
Công cụ phổ biến để người dùng làm việc với hệ thống là chuột vì chuột có ưu điểm: – Dễ dàng di chuyển nhanh con trỏ tới mục hoặc biểu tượng cần chọn. – Thao tác đơn giản là nháy chuột – nút trái hoặc nút phải. - Hệ thống sẽ chỉ ra những việc có thể thực hiện hoặc giá trị có thể đưa vào, người sd chỉ cần chọn công việc hay tham số thích hợp. - thực hiện trên giao diện đồ họa: Cửa sổ, bảng chọn, hộp thoại, nút lệnh…. * Nhược: có nhiều thao tác trung gian
* Hoạt động 3: Ra khỏi hệ thống: ( Thời gian 6 phút) 1. Mục đích: Cho Hs hiểu cách nạp hệ điều hành. Xử lý các trường hợp khi cần thiết phải nạp lại HĐH? 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: biết 3 cách thoát khỏi HĐH
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Sau khi đã hoàn thiện mọi công việc và muốn ra khỏi hệ Có 3 cách: thống. Người dùng có thể có những cách nào? + Tắt máy.
3. Ra khỏi hệ thống:
- Gọi HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
- Tắt máy (Shutdown hoặc Turn Off): hệ điều hành dọn dẹp các tệp trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng…để tránh mất mát tài nguyên, chuẩn bị cho phiên làm việc tới thuận lợi hơn.
- Phân tích và nhận xét. H: Trong 3 cách thoát ra hệ thống thì cách nào là an toàn nhất?
+ Tạm ngừng. + Ngủ đông. - Cách tắt máy.
- Thông thường người sử dụng - Chú ý nghe chọn chế độ Shutdown. Khi đó giảng. mọi thông tin đã được lưu lại. Chúng ta có thể yên tâm không sợ mất dữ liệu. Các chế độ còn lại đều không an toàn. - Giải thích thêm về chế độ tạm dừng.
Có 3 chế độ thoát khỏi hệ thống
- Tạm ngừng (Stand By).Chế độ tạm ngừng trong trường hợp cần ngừng 1 thời gian, hệ thống sẽ lưu các trạng thái cần thiết, tắt các thiết bị tốn năng lượng. Khi cần trở lại ta chỉ cần di chuyển chuột hoặc nhấn một phím bất kì trên bàn phím. - Ngủ đông (Hibernate): lưu toàn bộ tạng thái đang hoạt động vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiết lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: Củng cố bài học: ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại các kiến thức đã được học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: chia làm 3 nhóm học tập 3. Hình thức tổ chức: Nhóm HS 4. Phương tiện dạy học: Phát phiếu học tập 5. Sản phẩm: nắm được nội dung kiến thức bài học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 1: Máy bị treo, hệ thống không nhận tín hiệu từ bàn phím, trên máy có nút reset. Em thực hiện nạp lại HĐH bằng cách: A. Bật nguồn B. Nhấn nút Reset C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Del D. Ngắt nguồn điện và bật lại nguồn Câu 2: HĐH được khởi động: A. Trước khi các chương trình ứng dụng được thực hiện
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. Trong khi các chương trình ứng dụng được thực hiện C. Sau khi các chương trình ứng dụng được thực hiện Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây. A. Để làm việc được với máy tính, HĐH cần phải được nạp vào… B. Đĩa khởi động chứa các chương trình… C. Thông thường hệ thống tìm chương trình khởi động trên… Trả lời: A. Bộ nhớ trong ram B. Chứa các chương trình phục vụ việc nạp HĐH C. Ổ đĩa cứng C D. TÌM TÒI/MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: Củng cố bài học: ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố , nâng cao kiến thức đã được học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Tổng hợp, 3. Hình thức tổ chức: Nhóm HS 4. Phương tiện dạy học: bảng, giấy nháp 5. Sản phẩm: Vẽ được sơ đồ tiến trình hoạt động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Dựa vào các bước của tiến trình khởi động máy hãy mô tả tiến trình đó bằng sơ đồ khối. (chú ý: Từ B2 đến B5 nếu gặp lỗi thì tiến trình sẽ bị dừng lại (báo lỗi và treo máy)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Cần nắm: + Điều kiện nạp hệ điều hành + Thứ tự tìm đĩa khởi động +Quy trình nạp hệ điều hành 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Tiết sau: Giao Tiếp với hệ điều hành (T2) - Về học bài làm bài tập trả lời câu hỏi cuối bài 1-->7<71> chuẩn bị cho tiết bài tập
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 26 (KHGD)
Ngày soạn: 10/11/2019
§ 12. BÀI TẬP - GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cũng cố được Nội dung cần thiết của bài 11: Tệp và quản lí tệp. - Hiểu được qui trình nạp HĐH và ra khỏi hệ thống. 2. Kĩ năng: - Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được 1 số thao tác cơ bản xử lí tệp. - Đặt được tên tệp, viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ. 3. Thái độ: - Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng giải 1 số bài tập trong sgk cũng như bổ sung. - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán trong thực tiễn. - Năng lực sử dụng CNTT: II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra 15p ( Thời gian 15 phút) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức về Tệp thư mục và giao tiếp với HĐH 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Bài tập trắc nghiệm 3. Hình thức tổ chức: Kiểm tra trắc nghiệm trên giấy 4. Phương tiện dạy học: Đề kiểm tra 5. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra 15p NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (Đề kèm theo) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Thực hiện làm bài tập sgk<71> (15p) 1. Mục đích: Củng cố , nâng cao kiến thức đã được học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Tổng hợp, 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: bảng. 5. Sản phẩm: Làm được 6 bài tập SGK <71> NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV - Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng Bài 1<71>: Tệp là gì?
- HS trả lời
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Giáo viên nhận xét - Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập 2,3 ; 4,6 và bài 7
- Giáo viên đi kiểm tra bài tập của hs - Chữa bài
- Có thể nói “ Cấu trúc Bài 2<71>:Vì sao có thể nói “ Cấu thư mục có dạng cây” vì trúc thư mục có dạng cây”? mỗi thư mục là 1 cành, mỗi tệp là 1 lá, là phải thuộc về 1 cành nào đó. Mỗi cành, ngoài lá có thể có các cành con. – Tên tệp không quá 255 Bài 3<71> kí tự.
- Hãy cho biết quy tắc đặt tên tệp -Gồm <phần tên>. <Phần trong windows. mở rộng>. - Nêu 3 tên đúng và 3 tên sai
– không được sử dụng các kí tự : \ / |* ? " < > - Không đặt 2 tên tệp giống nhau trong cùng 1 thư mục – tên tệp đúng: thu vien; truong; lop10a4. – tên tệp sai: hoc?sinh; baitap*.doc ; cong\van ; - GV gợi ý thêm - Nếu lưu tệp trùng tên thì HĐH sẽ dán đè lên tệp trùng tên với nó hoặc tự động điền thêm giá trị (1) để phân biệt 2 tệp
Không. Vì trong HĐH windows, tên tệp không phân biệt chữ hoa chữ thường nên hai tên tệp trên sẽ giống nhau
Bài 4 <71> - Có thể lưu hai tệp với các tên Bao_cao.txt và BAO_CAO.TXT trong cùng một thư mục được hay không? giải thích.
- GV thực hành trên máy tính cho HS quan sát - GV cho điểm HS
- Tên các tệp hợp lệ là: a); c) ; d); f).
- Khen ngợi HS làm bài tốt - Bổ sung ý còn sai hoặc thiếu
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài 6<71>. Trong HĐH Windows, tên tệp nào sau đây là hợp lệ. a) x.pas.p b) u/i.doc c) hut.txt-bmp d) a.a-c.d e) hy*o.d
f) h t h.doc
Hoạt động của GV - Có hình thức phạt với HS chưa làm bài tập về nhà
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng Bài 7<71>
C:\Downloads\luu\happy Nhìn vào cây thư mục hình 33 SGK birth.mp3; Tr72, hãy chỉ ra đường dẫn đến tệp C:\Downloads\EmHocTo happybrithday.mp3, EmHocToan.zip an.zip.
C. VẬN DỤNG: Hoạt động 3: Bài tập củng cố (8p) 1. Mục đích: Củng cố kiến thức về tệp, thư mục, đường dẫn và giao tiếp với máy tính 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Tổng hợp, 3. Hình thức tổ chức: Nhóm 4. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập 5. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Phát phiếu cho 2 bàn 1 nhóm - HS làm trong 3 phút các nhóm lên bảng chữa bài
Hoạt động của HS a) Bộ nhớ trong b) tắt máy; tạm ngừng ngủ đông c) Ổ đĩa cứng C
Nội dung ghi bảng Câu 1: Điền từ thích hợp vào các chỗ trống (…) dưới đây: a. Để làm việc được với máy tính, hệ điều hành cần phải được nạp vào…. b. Có 3 chế độ chính để ra khỏi hệ thống: …..; ...... và...... c. Thông thường, hệ thống tìm chương trình khởi động trên…. Câu 2: Cho tổ chức thư mục và tệp như hình sau: D:\
- Hướng dẫn học sinh làm b-d-c-a câu 5 xác định tính đúng sai của các đường dẫn bằng cách đánh dấu chéo (x) vào ô nào mình cho là đúng.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoc tap
Pascal
Soan thao
Kehoach.DOC
Giai tri
Bai hat
TKB.DOC
Tro choi
Solitaire.EXE
Hoạt động của GV - Yêu cầu HS đưa ra kết quả và giải thích tại sao lại có sự lựa chọn đó?
Hoạt động của HS 1- Đ 2- S
Hãy xác định tính đúng sai của các đường dẫn dưới đây: Đ
3- S 4- S
- Phân tích và nhận xét.
Nội dung ghi bảng
5- S 6- Đ 7- Đ 8- Đ
S
Đường dẫn
1
D:\Hoc tap\Soan thao\TKB.DOC
2
D:\Hoc tap\Bai hat
3
C:\Giai tri\Tro choi
4
D:\Hoc tap\Giai tri\Bai hat
5
\Hoc tap\Pascal\Solitaire. EXE
6
D:\Hoc tap\Pascal
7
D:\Giai tri\Tro choi\Solitaire.EXE
8
D:\Hoc tap\Soan thao\Kehoach.DOC
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Hoạt động 4: Mở rộng (5p) 1. Mục đích: Củng cố , nâng cao kiến thức đã được học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thuyết trình, thưc hành 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hiểu, thực hiện được trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H. Hai thư mục cùng tên có thể ở trong hai thư mục mẹ khác nhau không? Có H. Một thư mục có thể chứa tệp cùng tên với nó hay không? Có H. Một thư mục mẹ có thể chứa một thư mục và một tệp cùng tên không?. Không H. Hai tệp cùng tên ở trong hai thư mục mẹ khác nhau có được không - Giáo viên thực hiện, làm mẫu trên máy tính – HS quan sát ghi nhớ E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài , chuẩn bị bài cho tiết thực hành 3 - Giờ học sau các em mang sách vở và xuống phòng máy đúng giờ
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Có
Ngày soạn: 15/11/2019
Tiết 27 (KHGD)
Bài tập và thực hành 3: LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống một cách an toàn. – Làm quen với các thiết bị như bàn phím, chuột, dây nối, nút khởi động, … 2. Kĩ năng: – Biết thực hiện các thao tác với chuột một cách chính xác và dứt khoát. 3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và thực hành. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được các thao tác vào/ra hệ thốngđúng quy tắc. + Thực hiện được các thao tác với chuột, bàn phím 1 cách hiệu quả. - Năng lực sử dụng CNTT: Hình thành kĩ năng và kĩ xảo khi thực hiện với chuột, bàn phím và cách ra khỏi hệ thống. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức và dẫn dắt HS vào bài mới 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi và chuẩn bị tâm thế vào bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - GV trình chiếu hình ảnh. - Hỏi: Em cho cô biết về hình ảnh em nhìn thấy trên máy chiếu? - Trả lời: -
Để có thể làm việc được HĐH thì việc đầu tiên phải khởi động nạp hệ điều hành rồi đăng nhập vào hệ thống, nếu như hệ thống được bảo vệ bằng mật khẩu.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Làm quen với máy tính và hệ điều hành (10P) 1. Mục đích: Hướng dẫn ban đầu về khởi động nạp hệ điều hành, vào/ra khỏi hệ thống 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện được thao tác nạp và ra khỏi hệ thống NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên - GV hướng dẫn lần lượt các thao tác, sau đó cho HS thực hành theo nhóm. H. Để có thể làm việc được thì đầu tiên ta phải làm gì? - GV thao tác trên máy chủ. Chú ý: Không nên đặt Password, vì dễ bị quên - GV thử thực hiện một vài chương trình để minh hoạ cho việc máy đã sẵn sàng làm việc. H. Nhắc lại các cách ra khỏi hệ thống?
- GV nhắc lại các đặc điểm của từng kiểu tắt máy. Chú ý: không thực hiện việc ra khỏi hệ thống nhiều lần.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 1. Vào/ra hệ thống a. Đăng nhập hệ thống Nhấn nút khởi động trên máy. Màn hình hiện ra nhập: - Đăng nhập hệ thống. – User name – Password Nhập tên và mật khẩu vào ô tương ứng rồi nhấn phím -HS thao tác trên máy của Enter hoặc nháy chuột lên mình. nút OK để đăng nhập hệ thống. b. Ra khỏi hệ thống + Nháy chuột lên nút Start ở góc trái, bên dưới của màn hình nền. + Chọn Turn off – Stand By (hoặc Shut Down) – Turn off(hoặc Shut Down) + Chọn tiếp một trong các – Hibernate mục sau: – Stand By – Turn off – Restart • HS thao tác trên máy – Hibernate
Hoạt động 3: Hướng dẫn Thao tác với chuột (10P) 1. Mục đích: Hướng dẫn các thao tác với chuột 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu. 5. Sản phẩm: Thực hiện thành thạo 5 thao tác với chuột NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Giáo viên - Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác với chuột: Nháy trái, phải chuột, nháy đúp, kéo, thả chuột … Trên màn hình khi khởi động xong có một số mục như: My Computer, My Document, Recycle Bin … GV mở các thư mục trên bằng cách nháy đúp, nháy chuột phải ( chọn Open trên menu). Dùng chuột kéo thư mục Recycle Bin từ góc phải màn hình sang góc trái màn hình - Cho các nhóm nêu chức năng các phím. GV sử dụng một bàn phím để nhắc lại. - Mở chương trình Word để thao tác cho HS quan sát. Kết hợp dùng bàn phím với chuột một cách thích hợp sẽ nâng cao hiệu suất làm việc.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 2. Thao tác với chuột Các thao tác cơ bản với - HS chú ý theo dõi, sau đó chuột gồm: thực hành trên máy. + Di chuyển chuột. + Nháy chuột. + Nháy nút phải chuột. + Nháy đúp chuột. + Kéo thả chuột. Các ứng dụng với chuột: + Chọn biểu tượng. + Kích hoạt biểu tượng.
- Các nhóm ôn lại bài và trả lời
Hoạt động 4: Hướng dẫn sử dụng bàn phím.(10p) 1. Mục đích: Hướng dẫn các thao tác với bàn phím 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu. 5. Sản phẩm: Thực hiện được 1 số tổ hợp phím, thực hiện chức năng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
- GV yêu cầu HS mở chương trình soạn thảo văn bản và sử dụng gõ, làm quen với bàn phím - HS thực hành trên máy
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 3. Bàn phím: Phím kí tự: Các chữ cái Phím số: Các chữ số Phím chức năng: Phía trên như F1, F2, … Mỗi phím có một chức năng khác nhau. Phím điều khiển: Enter, Ctrl, Alt, Shift, … Phím xoá: Delete, BackSpace. Phím di chuyển: Các phím mũi tên, Home, End, …
Hoạt động 5: Ổ đĩa và cổng USB (5p) 1. Mục đích: Hướng dẫn các thao tác với thiết bị USB 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, làm mẫu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính, USB 5. Sản phẩm: Thao tác đúng cách với thiết bị NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Thao tác với từng nhóm HS, chỉ cho học sinh nơi cắm thiết bị trên. Hs quan sát - Hướng dẫn HS cách tháo thiết bị ra khỏi máy một cách an toàn. - Hệ thống lại các thao tác cơ bản, chỉnh sửa các sai sót trong quá trình thực hành.
Nội dung ghi bảng 4. Ổ đĩa và cổng USB - Tác dụng của thiết bị: Lưu trữ dữ liệu, chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác. - Tắt thiết bị trước khi tháo thiết bị ra khỏi máy.
C. VẬN DỤNG: Hoạt động 6: vận dụng (2p) 1. Mục đích: Biết cách dùng tổ hợp phím giúp thao tác với máy tính nhanh hơn 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, làm mẫu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Thao tác đúng cách NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H - Ngoài 3 cách ra khỏi hệ thống còn có thêm cách nào khác? TL- Sử dụng tổ hợp phím Alt+ f4 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Hoạt động 7: vận dụng (2p) 1. Mục đích: Biết cách dùng tổ hợp phím giúp thao tác với máy tính nhanh hơn, an toàn hơn 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, làm mẫu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Thao tác đúng cách NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H- Em hãy Sử dụng tổ hợp Phím Ctrl + Alt + Delete và nhận xét - Dùng để thoát khỏi 1 chương trình nào đó mà không phai khởi động, nạp lại HĐH, cũng ko ảnh hưởng tới các chương trình khác đang hoạt động
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Tích cực thực hành thêm trên máy. - Chuẩn bị bài thực hành 4 tiếp theo
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 16/11/2019
Tiết 28 (KHGD)
Bài tập và thực hành 4: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong windows. - Ý nghĩa các thành phần chủ yếu của một của sổ và màn hình nền. 2. Kĩ năng: - Thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong windows xp. - Các kích hoạt chương trình thông qua nút start. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và thực hành - Năng lực chuyên biệt: + Nhận biết được 1 số biểu tượng, thành phần chính trên màn hình nền. + Thực hiện được các thao tác với chuột, chạy 1 chương trình cụ thể thông qua bảng chọn. - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo các thao tác với chuột, các thao tác với cửa sổ của 1 chương trình cụ thể. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức và dẫn dắt HS vào bài mới 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi và chuẩn bị tâm thế vào bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - GV trình chiếu hình ảnh. - Hỏi: Em cho cô biết về hình ảnh em nhìn thấy trên máy chiếu?
- Trả lời: -
Màn hình nền, nút start, biểu tượng, bảng chọn, cửa sổ ... Giáo viên vào bài
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: Hoạt động 2: Tìm hiểu về màn hình nền và nút start:(10p) 1. Mục đích: giới thiệu để HS hiểu về thành phần của màn hình nền 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Biết được thành phần của Màn hình desktop NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên
HĐ của HS
- Quan sát màn hình nền và cho biết màn hình nền có những thành phần nào?
Nội dung ghi bảng 1. Màn hình nền (Destop) Các thành phần của màn hình nền:
- Các biểu tượng, bảng chọn start, thanh công cụ task bar.
- Các biểu tượng giúp truy cập nhanh nhất.
- Bảng chọn start: Chứa danh mục các chương trình đã được cài đặt - Chốt lại các thành phần chính của màn hình nền. trong hệ thống và các công việc - Quan sát trực thường dùng khác. tiếp trên máy - Thanh công cụ Task bar: Hiển - Hướng dẫn học sinh làm 1 số thao tác để nhận biết. thị những công việc đang làm. với nút start. - Quan sát và thực hành. 2. Nút Start: - Mở các c/t cài đặt trong hệ thống. - Kích hoạt My computer, my documents. - Control panel - Trợ giúp hay tìm kiếm tệp / thư mục. - Chọn các chế độ ra khỏi hệ thống. *Hoạt động 3: Tìm hiểu của sổ, biểu tượng và bảng chọn:(15p) 1. Mục đích: nắm được và phân biệt cửa sổ, bảng chọn, biểu tượng. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
5. Sản phẩm: Biết được vai trò và công dụng của mỗi thành phần, thực hiện được thao tác với từng thành phần trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-
GV chia nhóm
3. Cửa sổ:
-
Mỗi nhóm nên thực hiện và thuyết trình về các thao tác
- Thay đổi kích thước của sổ.
- Sau mỗi nhóm thuyết trình GV chốt lại kiến thức
- Các biểu tượng, bảng chọn start, thanh công cụ task bar.
- di chuyển cửa sổ. 4. Biểu tượng - My computer: Chứa biểu tượng các đĩa.
- Quan sát trực - My documents: Chứa tài liệu. tiếp trên máy - Rycycle Bin: Chứa các tệp và để nhận biết. thư mục đã xoá. - Quan sát và Thao tác với biểu tượng: thực hành. - Chọn: Nháy chuột và biểu tượng.
- Các thành phần chính: Thanh tiêu đề, bảng chọn, thanh công cụ, thanh trạng thái, thanh chọn, nút điều khiển.
- Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu tượng. - Thay đổi tên (nếu được). + Nháy chuột vào phần tên. + Nháy chuột một lần nửa vào phần tên để sửa. + Nhấn Enter sau khi đã sửa xong. - Ngoài ra còn có thể di chuyển các biểu tượng tới vị trí mới bằng cách kéo và thả chuột. 5. Bảng chọn: - Làm quen với: File, edit, view.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu 1 số hoạt động tổng hợp(5p) 1. Mục đích: giới thiệu để HS hiểu về 1 số chức năng trong cửa sổ control panel 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs biết thực hiện thay đổi ngày giờ hệ thống, tính toán NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên - Chúng ta có thể xem được ngày giờ của hệ thống và còn có thể thực hiện các phép tính toán trên máy tính. Hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác đó
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 6. Tổng hợp
- Thực hành. - Nghe giảng. - Nghe giảng, quan sát và thực hành.
- Xem ngày giờ hệ thống: Chọn Start setting control Panel rồi nháy đúp vào biểu tượng date and time để xem ngày giờ hệ thống. - Chọn start all programs accessories caculator để mở tiện ích tính toán.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Vận dụng (5p) 1. Mục đích: vận dụng khả năng ứng dụng của chuột và bàn phím 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs thực hành được trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Em hãy chọn nhiều biểu tượng hay tệp và thư mục liên tiếp nhau? H: Em hãy chọn nhiều biểu tượng hay tệp và thư mục không liên tiếp nhau? - Hs thực hiện trên máy tính D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: Vận dụng cao (5p) 1. Mục đích: Khả năng vận dụng cao trên máy tính 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs thực hành được trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Em hãy thay đổi giao diện màn hình nền máy tính của mình - Kiểm tra cấu hình máy tính của mình các thông số về: Dung lượng ổ đĩa cứng; Hệ điều hành Windows, tốc độ Ram và phiên bản máy tính bao nhiêu bít E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Chuẩn bị bài tập và thực hành 5 tiết 1
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 29 (KHGD)
Ngày soạn: 21/11/2019
Bài tập và thực hành 5: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong windows XP. - Nắm được vai trò của biểu tượng my computer. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện 1 số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống. - Biết cách xem dung lượng của một ổ đĩa. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và thực hành - Năng lực chuyên biệt: + Nhận dạng được các hệ thống quản lí tệp trong các hệ điều hành. + Thực hiện được các thao tác xem nội dung đĩa/thư mục, tạo thư mục, đổi tên tệp/thư mục - Năng lực sử dụng CNTT: Làm quen với hệ điều hành thông qua hệ thống quản lí tệp. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút).. A. KHỞI ĐỘNG: (1). Mục đích: (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs biết khái niệm, hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều khiển con người. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Xem Nội dung ghi bảng đĩa/thư mục. (10p) HĐ của giáo viên - Hướng dẫn học sinh cách xem Nội dung ghi bảng ổ đĩa/ thư mục
HĐ của HS - Nháy đúp chuột lên biểu tượng my computer để xem Nội dung ghi bảng ổ đĩa và thư mục. - Quan sát trực tiếp
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 1. Xem Nội dung ghi bảng đĩa/thư mục - Nháy đúp chuột trái/ my computer. - Nháy đúp chuột trái lên ổ đĩa c:\
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
trên máy để nhận biết. - Quan sát và thực hành.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động tạo thư mục mới, đổi tên thư mục (15p) HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư mục:
- Thao tác trên máy và hướng dẫn các em cách tạo thư mục/ tệp mới và cách đặt tên tệp thư mục. - Hướng dẫn trực tiếp đối với những em chưa thể làm được.
- Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên
- Mở cửa sổ chứa thư mục mới - Right click/ new/ folder. - Xuất hiện thư mục mới New Folder. - Gõ tên thư mục/ enter. - Right click lên thư mục mà ta muốn đổi tên/ Rename. - Gõ lại tên mới Enter.
C. VẬN DỤNG: - Cho HS thực hành với tất cả các thao tác. Hướng dẫn HS còn chưa t/h được. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: a) Vẽ cây thư mục như hình bên sau đó b) Tạo thư mục lớp 10a9 là thư mục mẹ c) của hoc tap và giai tri d) Di chuyển soan thao sang thư mục lớp 10a9 D:\ e) Đổi tên TKB.DOC thành thời khóa biểu.DOC f) Copy line.EXE sang Pascal g) Vẽ lại cây thư mục mới vào giấy và nộp lại Hoc tap
Pascal
Soan thao
Kehoach.DOC
Giai tri
Bai hat
TKB.DOC
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Về nhà HS nào có máy thì tiếp tục thực hành, chuẩn bị cho tiết thực hành 5 tiết 2
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tro choi
line.EXE
Tiết 30 (KHGD)
Ngày soạn: 24/11/2019 Bài tập và thực hành 5: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong windows XP. - Nắm được vai trò của biểu tượng my computer. 2. Kĩ năng: - Biết thực hiện 1 số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống. - Biết cách xem dung lượng của một ổ đĩa. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho học sinh phong cách say mê học tập, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bạn bè. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và thực hành - Năng lực chuyên biệt: + Nhận dạng được các tên tệp/thư mục đặt đúng, sai. + Thực hiện được các thao tác với tệp/thư mục - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo các thao tác với tệp/thư mục. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (Thời gian 2 phút) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức và dẫn dắt HS vào bài mới 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi và chuẩn bị tâm thế vào bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hỏi: Có những thao tác nào khi ta tạo 1 cây thư mục? - Trả lời: Tạo tệp, thư mục, sao chép, di chuyển, đổi tên, xóa tệp hoặc thư mục B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động sao chép, di chuyển, xoá tệp/ thư mục: (15p) 1. Mục đích: HS nắm được các thao tác sao chép, di chuyển, xóa tệp, thư mục 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện được trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 3. Sao chép, di chuyển, xoá tệp/thư mục:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng a. Di chuyển tệp/thư mục: -B1: Chọn tệp/Thư mục
- Hướng dẫn học sinh cách chọn 1 đối tượng và nhiều đối tượng để sao chép và di chuyển hoặc là để xoá.
- Làm theo yêu cầu của giáo viên
-B2: Edit /Cut ( hoặc Click chuột phải chọn Cut) -B3: Chọn ổ đĩa hoặc thư mục cần di chuyển đến -B4: Edit /Paste
- Hướng dẫn các em cách sao chép, di chuyển, xoá tệp/ thư mục. Nếu nhóm học sinh nào chưa thực hiện được thì lại máy các em hướng dẫn trực tiếp các em trên máy.
b. Sao chép tệp/thư mục - Tham khảo sgk và trả -B1: Chọn lời. -B2:Menu/Copy ( Hoặc Click - Nghe giảng và làm chuột phải chọn Copy) theo yêu cầu của giáo viên. -B3: Chọn ổ đĩa/thư mục cần sao chếp đến - Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo -B4: Menu/Paste( hoạc Click viên. chuột phải chọn Paste) c. Xóa tệp/Thư mục: -B1:Chọn tệp/Thư mục cần xóa -B2: Nhấn phím Delete hoặc Shift + Delete d. Tìm kiếm tệp/thư mục C1: Kích hoạt biểu tượng My Computer; + Nháy chuột vào nút Search trên thanh công cụ để mở hộp thoại tìm kiếm; C2: Kích hoạt vào thanh start chọn Search chọn All files and folders; + Trong hộp thoại, chọn All files and folders; + Nhập tên tệp/thư mục cần tìm
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng vào ô All or part of file name; + Chọn nút Search để tìm, kết quả sẽ hiện ở ô bên phải cửa sổ. Chú ý: Có thể dùng kí tự đại diện * và ? khi gõ tên tìm kiếm.
* Hoạt động 3: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình (15p) 1. Mục đích: HS nắm được các thao tác Xem nội dung tệp và khởi động chương trình, Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện được trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 2. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình
GV làm mẫu cho HS
Chú ý lên phông chiếu theo dõi các thao tác của GV - Thực hành theo hướng dẫn
Thực hành xem Nội dung tệp và khởi động một số chương trình đã cài đặt trong máy.
a. Xem nội dung tệp Nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp. b. Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống + Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng. + Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình nền thì thực hiện: - Nháy chuột vào nút Start - Nháy chuột vào mục Programs hoặc All Programs - Nháy chuột vào mục hoặc tên chương trình.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Vận dụng (12p) 1. Mục đích: HS nắm được các thao tác đã học trong tiết học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: truy vấn, trình chiếu 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Thực hiện được trên máy tính tạo cây thư mục NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Tạo cây thư mục sau đó thực hiện các bước sau: D:\ Lớp 10A2
Soan thao
Hoc tap
Giai tri
Pascal Bai hat
line.doc
Kehoach.xls
Thời khóa biểu.jpg
Tro choi
line.doc
Tại cây thư mục trên, hãy di chuyển tệp line.doc về thư mục Trò chơi -Hãy chỉ rõ hiện tượng xảy và đưa ra phương án để có thể tồn tại 2 tệp này trong thư mục Trò chơi - Tìm kiếm tất cả các tệp có đuôi là .mdb rồi copy 2 tệp trong số đó vào thư mục Hoc tap - Vẽ lại cây thư mục mới.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
D:\ Lớp 10A2
Soan thao
Hoc tap
Giai tri
Pascal
KT.mdb
Bai hat
Tro choi
BT.mdb Kehoach.xls
Thời khóa biểu.jpg
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Chuẩn bị bài thực hành 5 tiết 3, phần e,f tổng hợp
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Line(2).doc
line.doc
Tiết 31 (KHGD)
Ngày soạn: 25/11/2019 Bài tập và thực hành 5: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS. (tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 8, Windows 10 2. Kĩ năng: – Thực hiện được một số thao tác với tệp và thư mục. – Khởi động một số chương trình đã cài đặt trong hệ thống. 3. Thái độ: – Rèn luyện phong cách làm việc chuẩn mực, dứt khoát. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và thực hành - Năng lực chuyên biệt: + Nhận dạng được các hệ thống quản lí tệp trong các hệ điều hành. + Thực hiện được các thao tác xem nội dung đĩa/thư mục, di chuyển và tìm kiếm tệp và thư mục. - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo các thao tác cơ bản đã đc học trên hệ điều hành II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Xem nội dung tệp và khởi động chương trình: (10p) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức và dẫn dắt HS vào bài mới 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi và chuẩn bị tâm thế vào bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên a)Xem nội dung tệp: Để xem những nội dung những tệp chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp. b) Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ thống – Nếu chương trình đã có biểu tượng trên màn hình nền thì chỉ cần nháy đúp chuột vào biểu tượng tương ứng. – Nếu chương trình không có biểu tượng trên màn hình nền thì: + Nháy chuột vào nút Start → Programs (hoặc All
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 1. Xem nội dung tệp và khởi động chương trình: a)Xem nội dung tệp: b) Khởi động một số chương trình đã được cài đặt trong hệ - Hs Xem nội dung tệp và thống khởi động chương trình:
- Quan sát trực tiếp trên máy để nhận biết.
Hoạt động của Giáo viên Programs → Chọn mục hoặc tên chương trình ở bảng chọn chương trình.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 2: Thao tác tổng hợp:(15p) 1. Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức và biết thao tác tổng hợp 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thực hành 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy tính 5. Sản phẩm: thực hành tốt NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng - GV gợi ý để hs hoàn thành 2. Thao tác tổng hợp: - Các nhóm tiến hành công e. Tìm trong ổ đĩa C một tệp bài tập việc. có phần mở rộng là .DOC và xem nội dung tệp đó. f. Xem nội dung đĩa hoặc - trình bày 1 nội dung của 1 thiết bị nhớ flash. - Kiểm tra và cho điểm 1 tệp số bài của HS C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 3: Vận dụng (10p) 1. Mục đích: HS nắm được các thao tác đã học trong tiết học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thực hành 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Thực hiện được trên máy tính yêu cầu của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Gv: Ra bài tập thực hành: Tạo cây thư mục D AISO TOAN
D :\
H IN H H OC
MON H OC
VOC O HOA HUUCO
- Hãy tìm trên máy những tệp BAITAP . DOC rồi copy vào thư mục DAISO.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Xóa thư mục VOCO, tìm cách khôi phục thư mục vừa xóa - Khởi động Word, soạn thảo văn bản đơn xin nghỉ học rồi lưu vào thư mục MONHOC với tên DXNH.DOC D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 4: Vận dụng cao (10p) 1. Mục đích: HS nắm được các thao tác đã học trong tiết học 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Thực hành 3. Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm 4. Phương tiện dạy học: Máy tính 5. Sản phẩm: Thực hiện được trên máy tính yêu cầu của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Hãy nêu các bước thao tác tìm tất cả các tệp có đuôi .DOC - Khởi động chương trình Disk Cleanup để dọn dẹp đĩa E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Tiết sau: Ôn tập Học kỳ 1 -Chuẩn bị: Soạn và trả lời các câu hỏi của đề cương
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
04/82 /2019
Ngày giảng
07/82/2019
Tiết 32 (KHGD)
KIỂM TRA 1 TIẾT (THỰC HÀNH) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố toàn bộ kiến thức đã học ở bài 11 và bài 12. 2. Kĩ năng:Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, làm bài khoa học và chính xác cao. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài II. NỘI DUNG - Bài 11: Tệp và quản lí tệp - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành. III. MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Cấp độ Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng hỏi bài tập thấp cao Chủ đề 1 Định tính B11: Tệp và Định Câu 6 quản lí tệp Lượng Thực Câu 1 Câu hành 2,3,4 Số câu 02 Số câu 0 Số câu 03 Số câu 0 Số câu 05 Số câu Số điểm 3 Số điểm 0 Số điểm 9 Số điểm Số điểm 6 Số điểm0 Điểm Tỉlệ% =90.0% Chủ đề 2 B12: Giao Định tính tiếp với HĐH Định Câu 5 Lượng Thực hành Số câu Số câu 01 Số câu 02 Số câu 0 Số câu 0 Số câu 01 Số điểm Số điểm 01 Số điểm 2 Số điểm 0 Số điểm 0 Số điểm 01 Tỉlệ% Điểm =10.0% Số câu 06 Số điểm 10 TỔNG Điểm =10.0% IV. ĐỀ BÀI ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Tạo cây thư mục ở trong ổ D:\ và cây có cấu trúc như sau:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 2: Dùng thao tác với chuột đổi tên thư mục KẾ HOẠCHthành GIẢI TRÍ và các tệp BT1.MDB, BT2.MDB, VĂN HỌC.PPTthành BÀI TẬP 1.MDB, BÀI TẬP 2.MDB, LỊCH SỬ.PPT. Câu 3: Để di chuyển thư mục BÀI TẬP sang thư mục HỌC TẬP cần trải qua các bước nào? Câu 4: Thực hiện tìm kiếm thư mục GIẢI TRÍ và những tệp có đuôi là .MDB Câu 5: Áp dụng với WinXP có mấy chế độ ra khỏi hệ thống? Câu 6: Hãy viết đường dẫn (áp dụng đối với Windows 8) chỉ tới tệp TRẠI.TXT? Đường dẫn đó gọi là gì? ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Tạo cây thư mục ở trong ổ D:\ và cây có cấu trúc như sau:
Câu 2: Dùng thao tác với chuột đổi tên thư mục BÀI TẬPthành TIN HỌC 10 và các tệp TH.DOC, LT.DOC, VĂN HỌC.PPTthành THỰC HÀNH.DOC, LÝ THUYẾT.DOC, HÓA HỌC.PPT. Câu 3: Để sao chép thư mục TIN HỌC 10 sang thư mục HỌC TẬP cần trải qua các bước nào?
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 4: Thực hiện tìm kiếm thư mục MÔN HỌC và những tệp có đuôi là .DOC Cây 5: Hãy nêu các điểm nhận biết cơ bản về màn hình nền windows8? Cây 6: Hãy viết đường dẫn (áp dụng đối với Windows 8) chỉ tới tệp BẢN ĐỒ.JPG ? Đường dẫn đó gọi là gì? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 ĐỀ SỐ 2 1. Tạo xong cây thư mục: 5 điểm 2. Thực hiện xong Câu 2, câu 3, câu 4: mỗi câu 1 điểm Câu 5 (1đ): Câu 5(1đ): Với WinXP có 3 chế độ Nét cơ bản trên màn hình nền - Tắt máy - Các biểu tượng - Tạm ngừng - Bảng chọn start - Ngủ đông - Thanh công việc Câu 6(1đ): Câu 6(1đ): Tên HS-lớp GIẢI TRÍ VUI CHƠI Tên HS-lớp KẾ HOẠCH HOC TẬP BẢN ĐỒ.JPG TRẠI.TXT Đường dẫn đầy đủ Đường dẫn đầy đủ E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
25/12 /2019
Tiết 33(KHGD)
BÀI 13. MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết lịch sử phát triển của hệ điều hành. - Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay. 2. Kĩ năng:Hiểu biết , phân biệt được HĐH, 3. Thái độ:Nhiêm túc, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Kể tên được một số hệ điều hành. + Vận dụng 1 số đặc trưng của hệ điều hành hiện đang sử dụng. + Nhận dạng được các giao diện của các hệ điều hành đã và đang sử dụng. - Năng lực sử dụng CNTT: giao tiếp thành thạo với hệ điều hành đang sử dụng. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học bài trước về khái niệm HĐH, biết một số hệ điều hành thông dụng. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Hãy nêu vai trò, khái niệm hệ điều hành? 2. Hãy kể tên một số hệ điều hành mà em biết? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Hệ điều hành MS_DOS ( Thời gian 7 phút) 1. Mục đích: Biết lịch sử phát triển của HĐH Ms-Dos. Biết một số đặc trưng cơ bản của MsDos 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, thực hành mẫu 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của HS H: Có rất nhiều hđh khác nhau đang được sử dụng rộng rãi. Vậy em nào cho cô biết em đã biết hoặc - Nghe giảng. nghe qua tên những hđh nào? H: Hãy giới thiệu về hđh Ms-Dos? - Suy nghĩ và trả - Nhận xét và phân tích thêm cho lời câu hỏi. HS hiểu về hđh Ms-Dos. - Nghe giảng.
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 1. Hệ điều hành MS-Dos: - Ra đời thập kỉ 80 của thế kỉ 20 do hãng Microsoft SX - là hđh giao diện đơn giản, - Việc giao tiếp với hệ điều hành Ms-Dos thông qua cáchệ thống câu lệnh. - đơn nhiệm một người sử dụng.
* Hoạt động 3: Hệ điều hành WINDOWS ( Thời gian 8 phút) 1. Mục đích: Biết lịch sử phát triển của HĐH. Biết một số đặc trưng cơ bản của một số HDH windows hiện nay. 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu, thực hành mẫu 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên H: Ngoài hđh Ms-Dos còn hđh nào mà em biết? - Hđh windown có nhiều đặc tính thuận tiện hơn so với Ms-Dos. Vì vậy nó được sử dụng rộng rãi.
HĐ của HS
- Hđh Windown. - Nghe giảng. H:Kể tên những HĐH mà em biết? - GV giới thiệu các HĐH qua từng thời kì từ win 95 đến win 10 - Mở rộng kiến thức thực tế: “ Phản hồi của người dùng về các phiên bản, những dòng win mà người dùng không yêu thích: win me, vista, win 8” - Trình chiếu
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng 2. Hệ điều hành windows: - Ra đời thập kỉ 90 do hãng Microsoft SX - Chế độ đa nhiệm.(win 95 vẫn còn là đa nhiệm 1 người dùng, từ win 98 trở đi mới đa nhiệm nhiều người dùng) - Có hệ thống giao diện đồ họa (Cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn, nút lệnh....) - Cung cấp nhiều công cụ xử lí đồ hoạ và đa phương tiện đãm bảo khai thác có hiệu quả nhiều dữ liệu khác nhau. - Đãm bảo khả năng làm việc trong môi trường mạng.
* Hoạt động 4: Hệ điều hành Unix và Linux ( Thời gian 15 phút) 1. Mục đích: Biết lịch sử phát triển và một số đặc trưng cơ bản của một số HDH Unix và Linux 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên - Để có thể đảm bảo được khả năng cho phép số lượng lớn người đồng thời đăng nhập vào hệ thống phải kể đến hệ điều hành Unix. H: hđh Unix có những đặc trưng cơ bản gì? - Unix có thể dễ dàng thay đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu. Nhờ vậy mà hệ thống trở nên linh hoạt
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của HS - Nghe giảng. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng 3. Hệ điều hành Unix và Linux: a. Unix: đặc trưng cơ bản - ra đời năm 1969 do 1 nhóm người Phần Lan viết - Là hệ thống đa nhiệm nhiều người dùng. - Có hệ thống quản lí tệp đơn giản và hiệu quả. - Có hệ thống phong phú các
HĐ của giáo viên hơn. - Tuy nhiên nó cũng có hạn chế vì thế đã có 1 hđh mới có thể khắc phục được những hạn chế trên, đó là hđh Linux. - Mỗi hđh đều có những ưu điểm và hạn chế. Vấn đề là hạn chế đó có thể có khả năng khắc phục hay không. Người ta dự đoán rằng Linux sẽ cạnh tranh với windows.
HĐ của HS
- Nghe giảng và tham khảo sách giáo khoa trả lời.
Nội dung ghi bảng môđun và chương trình tiện ích hệ thống. b. Linux: - Ra đời năm 1991 do sinh viên Linus người phần lan 21 tuổi - hệ ĐH kế thừa được Unix và là 1 HĐH mã nguồn mở (người dùng có thể chỉnh sửa chương trình nguồn mà không vi phạm bản quyền) - Rất thông dụng ở châu Âu, nhất là ở các trường ĐH - Cung cấp cả chương trình nguồn cho toàn bộ hệ thống làm nên tính mỡ cao: có thể đọc, hiểu các chương trình, sửa đổi, bổ sung, nâng cấp. - Hạn chế: Có tính mỡ cao nên không có một công cụ cài đặt mang tính chuẩn mực, thống nhất.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: vận dụng ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nhận xét ưu và nhược điểm của hệ điều hành Windows, Linux,Unix D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 6: vận dụng cao ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố, khắc sâu kiến thức của bài 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu. 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Vì sao Hệ điều hành windows ngày càng nâng cấp thành các phiên bản khác nhau? Có điểm gì giống khác nhau so với các phiên bản cũ? E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Cần nắm các đặc trưng của từng loại hệ điều hành - Trả lời các câu hỏi: 1,2/87(SGK)
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: Ngày giảng
28/12 /2019
Tiết 34 (KHGD)
3/1/2019 BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức đã học ở Bài 13 2. Kĩ năng:Phân loại, nhận biết được HĐH 3. Thái độ: - Rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch, biết hệ thống kiến thức đã học. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: + Biết sử dụng phương tiện để tra cứu thông tin về hệ điều hành. - Năng lực sử dụng CNTT: Bước đầu làm quen với HĐH mới II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học ở bài trước 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp 3. Hình thức tổ chức: Gọi Hs lên bảng trả lời bằng vấn đáp 4. Phương tiện dạy học: vấn đáp 5. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi gv NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Có những hệ điều hành nào mà em biết? 2. Đặc điểm của hệ điều hành windows? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: làm bài tập ( Thời gian 30 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức về hệ điều hành thông dụng 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Nhóm, cá nhân 3. Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: giải quyết được các bài tập gv đưa ra và hiểu biết được kiến thức về hệ điều hành NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Nội dung ghi bảng GV và HS - Chia lớp làm 3 đến 4 nhóm theo bố trí lớp Bài tập 1 : học Hãy sắp xếp lại những HĐH sau đây theo trình tự xuất hiện của - HS thực hiện theo thời gian nhóm - Sau 2p Hs lên bảng trình bày
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Đáp án : - Các nhóm đưa ra ý kiến và có thể giải thích thêm về lý do
-
1 8 2 4 5 6 7 9 10
Bài tập 2 : Hệ điều hành nào không được người dùng yêu thích và không yêu thích
-
Yêu thích : Windows 98, Windows 10 Không yêu thích Windows me, Windows vista
Bài tập 3 :
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Nội dung ghi bảng GV và HS - Các nhóm trả lời câu Biểu tượng và giao diện của HĐH nào ? hỏi
Các nhóm trả lời câu Bài tập 4 : hỏi
Các nhóm trả lời câu hỏi Bài tập 5 :
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
-
(1) UNIX (2) LINUX (3) MÃ NGUỒN MỞ (4) VI PHẠM BẢN QUYỀN
C. VẬN DỤNG: Đã được tích hợp trong bài tập D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 3: Mở rộng ( Thời gian 10 phút) 1. Mục đích: mở rộng thêm kiến thức về thực tế cho HS 2. Phương pháp/Kỹ thuật: trình chiếu, thuyết trình 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs thích thú tìm hiểu về HĐH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Giáo viên giới thiệu thêm về 1 số nhận xét của người dùng trên thế giới về hệ điều hành
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Chuẩn bị chương mới SOẠN THẢO VĂN BẢN
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: Ngày giảng
01/12 /2019 06/12/2019
Tiết 35(KHGD)
ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức của học kì I. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết những bài tập cơ bản. - Hệ thống kiến thức đã học. 3. Thái độ: -Rèn luyện phong cách làm việc có kế hoạch. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: + Vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống gv đưa ra. + Nắm vững các kiến thức đã học. - Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động ( Thời gian 5 phút) 1. Mục đích: có hứng khởi vào tiết ôn tập 2. Phương pháp/Kỹ thuật: thuyết trình 3. Hình thức tổ chức: cá nhân 4. Phương tiện dạy học: máy chiếu 5. Sản phẩm: Hs có hứng thú vào bài mới NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hãy liệt kê tên các bài 4 đến bài 12 – Đây là nội dung ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ 1? Bài 4. Ngôn ngữ lập trình Bài 5. Giải bài toán trên máy tính Bài 6. Phần mềm máy tính Bài 7. Tin học và xã hội Bài 8. Những ứng dụng của Tin học Bài 9. Khái niệm HĐH Bài 10. Tệp và quản lý tệp Bài 11. Làm việc với HĐH
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: làm bài tập ( Thời gian 30 phút) 1. Mục đích: Củng cố lại kiến thức cơ bản của 8 bài 2. Phương pháp/Kỹ thuật: Nhóm, cá nhân 3. Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân 4. Phương tiện dạy học: Máy chiếu 5. Sản phẩm: Nhớ lại được các kiến thức đã học để hoàn thành cây sơ đồ kiến thức NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng
- Em hãy nêu khái niệm ngôn ngữ lập trình? - Phân loại? - nêu rõ đặc điểm từng loại
Là ngôn ngữ để viết CT Có 3 loại : ngôn ngữ máy ; Hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.
Bài 4. Ngôn ngữ lập trình
Hs trả lời 5 bước: XĐ bài toán: input; out put
Có mấy bước giải bài toán trên máy tính? Nêu rõ nội dung từng bước Chú ý hs bước 2 là bước quan trọng nhất Khái niệm thuật toán tối ưu Đặc điểm của chương trình dịch
Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán Viết chương trình Hiệu chỉnh chương trình
Bài 5. Giải bài toán trên máy tính
Viết tài liệu Thuật toán tối ưu: thời gian ít nhất; ít dung lượng nhất và ít phức tạp nhất Chương trình dịch chỉ phát hiện lỗi cú pháp mà không phát hiện lỗi về ngữ nghĩa
Khái niệm? Có mấy loại phần mềm? Nêu rõ từng loại
Là sản phẩm thu được sau khi giải bài toán trên máy tính. Có 2 loại: Phần mềm ứng dụng, phầm mềm hệ thống Hs trả lời câu hỏi
Thế nào là 1 xã hội tin học hóa Hiểu biết về pháp luật CNTT
HS nghe giảng Nêu được 1 số hành vi về vi phạm tin học
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Bài 6. Phần mềm máy tính
Bài 7. Tin học và xã hội
Có bao nhiêu ứng dụng trong xh? Nêu rõ tên các ứng dụng Nêu khái niệm HĐH? Vai trò của HĐH Giao tiếp với HĐH
Gv nói rõ những ưu và nhược điểm khi sử dụng 2 cách giao tiếp này Khái niệm tệp và thư mục? Qui tắc đặt tên tệp trong hệ điều hành Windows? Thế nào là đường dẫn và đường dẫn đầy đủ? Cho ví dụ? *) Các thao tác trên tệp và thư mục
8 ứng dụng Lấy được ví dụ Hs nêu khái niệm Có vai trò là cầu nối, là 1 modun độc lập Có 2 cách giao tiếp : câu lệnh và đề xuất trên hệ thống đồ họa
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trả lời. 5 chức năng của HĐH Copy - Di chuyển - Xóa - Đổi tên
- Có mấy cách nạp HĐH - Mỗi nhóm trình bày - Có mấy cách Ra khỏi hệ một nội dung thống Giáo viên chú ý cho hs hoạt động của quá trình nạp HĐH
Bài 8. Những ứng dụng của Tin học
Bài 9. Khái niệm HĐH
Bài 10: Tệp và quản lí tệp -
Bài 11: giao tiếp với hệ điều hành
C. VẬN DỤNG:(2’) - Đưa ra tình huống vấn đề 1. Khi đặt tên tệp cần phải khai báo những gì để HĐH quản lý và lưu trữ - Tên tệp, vị trí tệp, dung lượng hay phần mở rộng? D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG:(8p) - Trong 1 thư mục mẹ có thể lưu trữ thư mục và tệp có tên trùng nhau không? - Có tồn tại tên thư mục mẹ trùng tên với thư mục con không? - Có thể có 2 tệp tên trùng nhau nhưng khác đuôi trong 1 thư mục hay không? - Có thể tồn tại tất cả các trường hợp trên trong 1 cây thư mục hay không? E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
01/12 /2019
Ngày giảng:
14/12 /2019
Tiết 36 (KHGD)
KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức: Kiểm tra kết quả tiếp thu kiến thức của HS về các nội dung sau: Bài 5: Ngôn ngữ lập trình Bài 6: Giải bài toán trên máy tính Bài 7+8: Phần mềm máy tính và những ứng dụng của tin học Bài 9: Tin học và xã hội Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành Bài 11: Tệp và quản lí tệp Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi trắc nghiệm cho đúng 3. Thái độ: Nghiêm túc, trật tự trong quá trình kiểm tra. II. HÌNH THỨC - Trắc nghiệm 100% III. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chủ đề 1 Ngôn ngữ lập trình Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 2 Giải bài toán trên máy tính Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 3 Phần mềm máy tính + những ứng dụng của tin học Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 4 Tin học và xã hội Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 5 Khái niệm hệ điều hành
Loại câu hỏi ĐT ĐL TH
ĐT ĐL TH
ĐT ĐL
Vận dụng Nhận biết
Thông hiểu
Câu 1,2
Câu 17,18
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 2 Số điểm 0.5
Câu 3,4
Câu 19,20
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 2 Số điểm 0.5
Câu 5,6,7,8
Câu 21,22
Số câu 4 Số điểm 1
Số câu 2 Số điểm 0.5
Câu 9,10
Câu 23,24
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 2 Số điểm 0.5
Câu 11,12
Câu 25,26
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 2 Số điểm 0.5
Câu 13,14
Câu 27
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 0 Số điểm 0
Câu 29, 30
Câu 37
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 1 Số điểm 0.25
Số câu 7 Số điểm 1.75 Điểm =17.5%
Số câu 0 Số điểm
Số câu 0 Số điểm
Số câu 6 Số điểm 1.5 Điểm =15%
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 4 Số điểm 1 Điểm =10%
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 4 Số điểm 1 Điểm =10%
Số câu 4 Số điểm 1.0 Điểm =10%
TH
ĐT ĐL TH
ĐT ĐL TH
Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 6 Tệp và quản lí tệp
ĐT ĐL TH
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 38,39 Câu 31,32,33
Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 7 Giao tiếp với hệ điều hành
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 1 Số điểm 0.25
Số câu 3 Số điểm 0.75
Câu 15,16
Câu 28
Câu 34,35
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 8 Số điểm 2 Điểm =20%
ĐT Câu 36
ĐL TH Số câu Số điểm Tỉlệ% Số câu Số điểm Tỉlệ%
Số câu 2 Số điểm 0.5
Số câu 1 Số điểm 0.25
Số câu 3 Số điểm 0.75
Câu 40 Số câu 1 Số điểm 0.25
Số câu 16 Số điểm 4 Điểm =40%
Số câu 12 Số điểm 3 Điểm =30%
Số câu 8 Số điểm 2 Điểm =20%
Số câu 4 Số điểm 1 Điểm =10%
Số câu 7 Số điểm 1.75 Điểm =17.5% Số câu 40 Số điểm 10 Điểm =100%
IV. ĐỀ BÀI (Kèm theo) V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÃ ĐỀ 01 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
B
A
C
C
B
A
B
B
C
A
A
C
B
D
A
C
D
D
A
D
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A
D
C
A
C
C
D
B
A
C
C
B
B
A
B
C
A
D
B
B
C
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
MÃ ĐỀ 02 Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đ/A
B
D
A
C
C
B
D
A
B
D
A
B
C
D
A
B
C
C
B
B
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đ/A
D
A
B
B
C
D
A
C
B
B
D
C
A
B
A
A
C
B
C
B
Điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
GIÁO ÁN TIN HỌC 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn:
Tiết 37 (KHGD)
25/12/2019 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 14. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (T1)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. - Biết các đơn vị xử lí trong văn bản. - Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt. 2. Kĩ năng: - Ghi nhớ và tái hiện lại các kiến thức đã biết về STVB 3. Thái độ: - Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích môn học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Liệt kê được các đơn vị xử lí trong văn bản. +Vận dụng các chức năng vào văn bản. - Năng lực sử dụng CNTT: thao tác cơ bản các chức năng với văn bản II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: khởi động (5p) (1). Mục đích: Học sinh so sánh được 2 cách soạn thảo bằng tay và máy và thấy được ưu điểm của việc sử dụng STVB (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Đặt vấn đề: Cho một vài hình minh họa việc soạn thảo văn bản trên máy và bằng tay. Cho HS phát biểu một số ví dụ về văn bản đẹp được trình bày bằng máy nhằm tạo sự hứng thú khi cần soạn thảo văn bản bằng máy. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: (30p) (1). Mục đích: Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs nắm được các chức năng của hệ STVB NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Đặt vấn đề: GV nêu ra một số vấn đề về soạn thảo văn bản cho HS thảo luận. H. Nêu một số công việc liên
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: * Khái niệm: Hệ soạn thảo văn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
quan đến soạn thảo văn bản?
H. So sánh việc soạn thảo bằng - Làm thông báo, báo máy tính với việc soạn thảo bằng cáo, viết bài trên phương tiện truyền thống? lớp,… - Nhanh, sạch đẹp, không những có chữ còn có thêm hình ảnh, H. Cho biết một số thao tác soạn chữ nghệ thuật,.. thảo trên máy tính nhanh hơn các phương tiện truyền thống? - Tự động ngắt dòng - Tự động sửa lỗi H. Khi soạn thảo văn bản trên giấy ta thường có các thao tác - gõ tắt sửa đổi nào? - Tìm kiếm thay thế... - GV: Nhấn mạnh điểm mạnh của các hệ soạn thảo văn bản là có thể lựa chọn cách trình bày - Sửa đổi kí tự và từ, phù hợp và đẹp mắt. sửa đổi cấu trúc văn bản. H. Cho biết các kiểu định dạng kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản mà các em biết? - GV giới thiệu một số văn bản trình bày đẹp, để học sinh tham khảo.
- Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn thảo văn bản: gõ (nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ và in văn bản. a. Nhập và lưu trữ văn bản: - Nhập văn bản nhanh chóng mà chưa cần quan tâm đến việc trình bày văn bản. - Trong khi gõ, hệ soạn thảo tự động xuống dòng khi hết dòng. - Có thể lưu trữ lại để tiếp tục hoàn thiện, lần sau dùng lại hay in ra giấy. b. Sửa đổi văn bản: - Sửa đổi kí tự và từ. - Sửa đổi cấu trúc văn bản. c. Trình bày văn bản: - Khả năng định dạng kí tự: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,… - Khả năng định dạng đoạn văn bản: Vị trí lề trái, phải của đoạn văn bản; căn lề, dòng đầu tiên…. - Khả năng định dạng trang văn bản:Hướng giấy, kích thước trang giấy, tiêu đề trên….. d. Một số chức năng khác: – Tìm kiếm và thay thế.
H. Hãy nêu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản mà các em biết ?
- Khả năng định dạng kí tự:
- Khả năng định dạng - GV giới thiệu thêm một số đoạn văn bản: công cụ giúp tăng hiệu quả của - Khả năng định dạng việc soạn thảo văn bản. trang
– Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai. – Tự động đánh số trang, phân biệt trang chẵn và trang lẻ. – Chèn hình ảnh và kí hiệu đặc biệt vào văn bản. – Kiểm tra chính tả, ngữ pháp, tìm từ đồng nghĩa, thống kê …
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số qui ước trong việc gõ văn bản: (10p)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(1). Mục đích: Biết một số qui ước trong việc gõ văn bản (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs nắm được các quy ước và có thể nhận biết trên Văn bản cụ thể NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Khi soạn thảo văn bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thường, nhưng cũng có nhiều đơn vị xử lí khác. H: Hãy kể tên các đơn vị xử lí văn bản mà em biết? - Phân tích và nhận xét. H: Tham khảo sách giáo khoa và cho biết các qui ước trong việc gõ văn bản? - Gọi HS khác bổ sung. - Phân tích và nhận xét.
2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản: a. Các đơn vị xử lí trong văn bản: - Kí tự (Character). - Kí tự, từ, dòng, câu, đoạn văn bản,…
- Từ (word). - Dòng (Line).
- Nghe giảng.
- Câu (Sentence).
- Tham khảo sách giáo khoa và trả lời.
- Đoạn văn bản (Paragraph). - Trang(page) - Trang màn hình.
- Nhận xét và bổ sung (nếu có). - Nghe giảng.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: vận dụng (5p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Cho học sinh nhắc lại sự ưu việt của văn bản soạn bằng máy. Hệ soạn thảo văn bản là gì? Các chức năng cơ bản của hệ soạn thảo văn bản. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: Mở rộng (5p) (1). Mục đích: Khắc sâu kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Trình chiếu, vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Hs chỉ ra được những định dạng đã được sử dụng trong đoạn văn mẫu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Trình chiếu đoạn văn bản:
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu hỏi: Trong đoạn văn bản trên, em hãy liệt kê những định dạng đã được sử dụng ? Trả lời: - Phông chữ - cỡ chữ - kiểu chữ nghiêng,đậm, in hoa - Căn lề đều 2 bên - Chèn ảnh - Chữ nghệ thuật E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Một trong đặc trưng của hệ soạn thảo văn bản là độc lập giữa việc soạn thảo và trình bày văn bản. - Khả năng lưu trữ để sau này có thể sửa chữa hoặc sử dụng lại. -Về nhà học bài và xem trước phần 2b,3.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 38 (KHGD)
Ngày soạn: 29/12/2019 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN (t2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. – Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. – Hiểu một số qui ước trong soạn thảo văn bản. – Biết cách gõ văn bản chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt, … 2. Kĩ năng: – Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. 3. Thái độ: – Rèn đức tính cẩn thận , ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Nhận biết được các quy ước trong việc gõ văn bản, bộ mã, bộ phông chữ. + Vận dụng 2 kiểu gõ vào văn bản đơn giản. - Năng lực sử dụng CNTT: Nhập được văn bản đơn giản với 2 kiểu gõ. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ (5p) (1). Mục đích: Học sinh nhớ lại kiến thức đã học, chuẩn bị tâm thế vào bài mới (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: SGK (5). Sản phẩm: Hs trả lời được câu hỏi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 1: Khái niệm STVB? Câu 2: Em hãy nêu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Giới thiệu một số qui ước trong việc gõ văn bản (10p) (1). Mục đích: Biết một số qui ước trong việc gõ văn (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs nắm được một số qui ước trong việc gõ văn và thực hiện đúng quy ước trong việc soạn thảo VB trên máy tính. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên Đặt vấn đề: Ngày nay, chúng ta tiếp xúc nhiều với các văn bản được gõ trên máy tính, trong số đó có
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 2. Một số qui ước trong việc gõ văn bản. b. Một số qui ước trong việc gõ văn bản.
Hoạt động của Giáo viên nhiều văn bản không tuân theo các quy ước chung của việc soạn thảo, gây ra sự không nhất quán và thiếu tôn trọng người đọc. Một yêu cầu quan trọng khi bắt đầu soạn thảo văn bản là phải tôn trọng các quy định chung này để văn bản soạn thảo được nhất quán và khoa học. H. Em hãy cho biết một vài dấu ngắt câu? H. GV đưa ra một số câu với các vị trí khác nhau của dấu ngắt câu rồi cho HS nhận xét.
Hoạt động của Học sinh - Nghe giảng
Nội dung ghi bảng – Các dấu ngắt câu như: (.), (,), (:), (;), (!), (?), phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo là một dấu cách nếu sau đó vẫn còn nội dung. – Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn cũng chỉ xuống dòng bằng một lần Enter. – Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc, … phải được đặt sát vào bên trái (bên phải) của từ đầu tiên và từ cuối cùng.
Đ. , . ! : ; ?. - Các nhóm thảo luận và trả lời
- Chú ý: Đôi khi vì lí do thẩm mĩ, người ta không theo các qui ước này. * Hoạt động 3: Giới thiệu chữ Việt trong soạn thảo văn bản (20p) (1). Mục đích: Biết sử dung phần mềm hỗ trợ chữ việt, gõ được tiếng việt và ứng dụng trên bộ mã của chữ việt (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs gõ được chữ việt, sử dụng thành thạo bảng mã, phông chữ trong việc soạn thảo VB trên máy tính. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam.
Hoạt động của Học sinh
- Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm các phần mềm gõ tiếng Việt. H. Các em đã biết những -Vietkey,Unikey, VietSpel chương trình gõ tiếng Việt nào? - GV giới thiệu 2 kiểu gõ tiếng Việt: Telex và Vni. - các nhóm thảo luận và trình bày. H. Cho một câu rồi viết Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 3. Chữ Việt trong soạn thảo văn bản. a. Xử lí chữ Việt trong máy tính: Bao gồm các việc chính sau: • Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính. • Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt. b. Gõ chữ Việt: Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến như hiện nay là: • Kiểu Telex • Kiểu VNI.
Hoạt động của Giáo viên tường minh cách gõ theo kiểu Telex? Cho một câu dạng tường minh theo kiểu gõ Telex, đọc câu đó?
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV giới thiệu một số bộ c. Bộ mã chữ Việt: mã thông dụng hiện nay. • Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã H. Các em thường dùng bộ - Các nhóm thảo luận và ASCII: TCVN3, VNI. mã nào? trình bày. • Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode. • Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau.
• Hiện nay các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp.. cho một số ngôn ngữ nhưng chưa có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.
d. Bộ phông chữ Việt. • Phông dùng cho bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ: .Vn như: .VnTime, .VnArial, … • Phông dùng bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như: VNI–Times, VNI–Helve, … • Phông dùng bộ mã Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma, … e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt: Hiện nay, đã có một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt, … đã và đang được phát triển.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: vận dụng (5p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: làm bài tập nhóm (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm (4). Phương tiện dạy học: phiếu học tập (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 01: Đoạn sau sai quy tắc gõ ở những điểm nào? Bức thư của cố tổng thống Mỹ Abraham Lincoln ( 1809- 1865)gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai ông theo học . Được viết ra từ gần 200 năm trước , lại là ở nước Mỹ, nhưng bức thư vẫn giữ nguyên tính “ thời sự ” và gợi nhiềusuynghĩ cho chúng ta. Câu 02: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ Telex
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A. MUR MUAS HEF
B. MUWA MUAF HEF
C. MUAX MUAF
HEJ Câu 03: Để gõ vào họ tên MƯA MÙA HÈ ta phải gõ thế nào trong kiểu gõ VNI A. MU7A MUA2 HE2 B. MU6A MUA2 HE3 C. MU4A MUA2 HE3 Câu 04: Ghép nối Font ở cột 1 tương ứng với bảng mã nào ở cột 2. Font Bảng mã .VnAristote Unicode VNI-Bamas TCVN3(ABC) Time New Roman, Arial, Tahoma VNI Câu 05: Hãy chuyển sang tiếng Việt đoạn kí tự được gõ theo kiểu gõ VNI sau: Chie6n1 tha8ng1 D9ie6 Bie6n Phu3 lu7ng2 la6y4 na8m cha6u, cha6n1 d9o6ng5 d9ia5 ca6u2. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: Mở rộng (5p) (1). Mục đích: Khắc sâu kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Trình chiếu, vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Hs hiểu được không nên lạm dụng phông chữ quá nhiều trong 1 văn bản NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV đưa ra 1 đoạn văn có sử dụng 3 phông chữ .vn – VNI – UNICODE, yêu cầu Hs chỉnh sửa đưa về 1 phông chữ chuẩn. Nhấn mạnh: – Không nên dùng nhiều bộ mã trong một văn bản. – Không nên dùng quá nhiều phông chữ trong một văn bản. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Bài 4, 5,6 SGK trang 98 – Tìm hiểu sự khác biệt khi ta soạn thảo văn bản đúng theo các qui ước trên và không theo các qui ước trên. – Đọc trước bài “Làm quen với Microsoft Word”
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn
01/01/2020
Tiết 39 (KHGD)
BÀI 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD.(tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết màn hình làm việc của word. - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: + Nhận biết được các thành phần chính trên màn hình làm việc của hệ STVB. + Phân biệt được cách khởi động và kết thúc với hệ STVB - Năng lực sử dụng CNTT: thực hiện thành thạo các thao tác khởi động và kết thúc với hệ STVB II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p) (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức đã học (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: bảng đen (5). Sản phẩm: Hs trả lời được câu hỏi, có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu 3, 4 sgk trang 98. - GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung (nếu có). - GV nhận xét và đánh giá. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Giới thiệu màn hình làm việc của Word (20p) (1). Mục đích: Biết cách khởi động phần mềm và các chức năng các thanh công cụ màn hình của hệ soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs nắm được các thanh công cụ và 1 số công cụ cơ bản của hệ STVB NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của Giáo viên Đặt vấn đề: Từ bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu một trong các hệ soạn thảo văn bản thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Word ( gọi tắt là Word) của hãng phần mềm Microsoft
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 1. Màn hình làm việc của Word – Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền. – Cách 2: Kích chuột vào Start
Hoạt động của Giáo viên được thực hiện trên hệ điều hành Windows nên Word tận dụng được các tính năng mạnh của Windows. • Word được khởi động như mọi phần mềm trong Windows.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng → All Programs → Microsoft Word.
a) Các thành phần chính trên màn hình. Word cho phép người dùng thực hiện các thao tác trên văn bản bằng nhiều cách: H. Nêu các cách khởi động – sử dụng lệnh trong bảng – Nháy đúp lên biểu tượng Word? chọn. – Kích chuột vào Start → All – biểu tượng (nút lệnh) tương • Cho HS quan sát hình vẽ Programs → Microsoft Word. ứng trên thanh công cụ. – các tổ hợp phím tắt. trong SGK và giới thiệu màn hình làm việc của Word: b) Thanh bảng chọn: – Thanh tiêu đề Mỗi bảng chọn chứa các lệnh – Thanh bảng chọn chức năng cùng nhóm. Thanh – Thanh công cụ chuẩn bảng chọn chứa tên các bảng ………….. File, Edit, View, chọn: • GV giới thiệu cho HS các Insert, Format, … mục trên thanh bảng chọn. • GV giới thiệu công dụng của • Hướng dẫn học sinh quan sát c) Thanh công cụ: Để thực hiện lệnh, chỉ cần bảng chọn SGK thanh công cụ (các nút lệnh) • Hướng dẫn học sinh quan sát nháy chuột vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ. bảng chọn SGK * Hoạt động 3: Kết thúc phiên làm việc với Word.(8p) (1). Mục đích: Biết cách lưu văn bản và thoát khỏi phiên làm việc với word (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp gợi mở, làm mẫu, thực hành, chia nhóm (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs nắm được cách lưu và thoát khỏi hệ STVB NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của Giáo viên • Soạn thảo văn bản thường bao gồm: gõ nội dung văn bản, định dạng, in ra. Văn bản có thể lưu trữ để sử dụng lại.
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 2. Kết thúc phiên làm việc với Word.
• Cho các nhóm thảo luận: Trước khi kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện thao tác gì? • GV giới thiệu các cách lưu văn bản.
- Để lưu văn bản có thể thực hiện một trong các cách sau: • Các nhóm thảo luận và trả Cách 1: Chọn File → Save. lời. Cách 2: Nháy chuột vào nút – Lưu văn bản ( Save) lệnh trên thanh công cụ chuẩn. Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
• Phân biệt sự khác nhau giữa File → Save và File → Save
• Để kết thúc phiên làm việc với văn bản, chọn File →
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Giáo viên As
Hoạt động của Học sinh
• Nhấn mạnh các cách thực hiện một lệnh trong Word. H. Hãy phân biệt kết thúc phiên làm việc với Word và Đ. Chia nhóm thảo luận và trả lời. kết thúc tệp văn bản? – File → Exit: kết thúc Word – File → Close: kết thúc tệp văn bản. C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: vận dụng (12p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: làm bài tập nhóm (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Thưc hiện được yêu cầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Giáo viên chia nhóm: 03 nhóm cho 3 dãy bàn - Yêu cầu: Nhóm 1- Khởi động Word bằng cách cách - Nhóm 2: Lưu văn bản – nói rõ tình huống - Nhóm 3: Thoát khỏi word bằng nhiều cách D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Thao tác trên máy ở nhà. – Chuẩn bị phần tiếp bài: “Làm quen với Microsoft Word”
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng Close hoặc nháy chuột tại nút ở bên phải bảng chọn. • Để kết thúc phiên làm việc với Word, ta thực hiện các cách sau: – Cách 1: Chọn File → Exit . – Cách 2: Nháy vào nút trên thanh tiêu đề ở góc trên bên phải màn hình Word.
Ngày soạn
01/01/2020
Tiết 40 (KHGD)
BÀI 15. LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD.(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết màn hình làm việc của word. - Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: Mở tệp văn bản, gõ văn bản, ghi tệp. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản. - Thực hiện được các thao tác mở tệp, đóng tệp, tạo tệp mới, ghi tệp văn bản. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: + Nhận biết được con trỏ văn bản, con trỏ soạn thảo, chế độ chèn và chế độ đè - Năng lực sử dụng CNTT: thực hiện thành thạo các thao tác mở tệp VB mới, VB đã có và các thao tác biên tập trong hệ STVB. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10p) (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức đã học (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: bảng đen (5). Sản phẩm: Hs trả lời được câu hỏi, có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi? Em hãy nêu các thành phần chính của màn hình soạn thảo văn bản microsoft word? Cách khỏi động và cách thoát. - GV nhận xét và đánh giá. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về soạn thảo văn bản đơn giản (20p) (1). Mục đích: Biết cách khởi động phần mềm và các chức năng các thanh công cụ màn hình của hệ soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp, làm mẫu, thưc hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc, nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs thực hiện được các thao tác cơ bản của hệ STVB NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên - Sau khi khởi động, word mở một văn bản trống với tên tạm là Document1. - Giới thiệu cho HS cách tạo một văn bản trống khác và mở một tệp văn bản đã có.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 3. Soạn thảo văn bản đơn giản a. Mở tệp văn bản: * Mở một văn bản trống khác - Nghe giảng và chú ý - Cách 1: Chọn File New. trả lời câu hỏi. - Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ chuẩn. - Suy nghĩ và trả lời. - Cách 3: Nhấn Ctrl + N.
HĐ của giáo viên
H: Em nào biết có mấy loại con trỏ? - “Con trỏ soạn thảo” có dạng một vệt thẳng đứng nhấp nháy, cho biết vị trí soạn thảo hiện thời, khác với con trỏ chuột (thường có dạng mũi tên hoặc chữ I). - Tham khảo sách giáo khoa và cho biết thế nào là gõ văn bản ở chế độ chèn và gõ văn bản ở chế độ đè? - Phân tích và nhận xét.
- Muốn thực hiện 1 thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó. H: Có mấy cách chọn văn bản?
Hoạt động của HS - Nghe giảng. - Có 2 loại con trỏ: Con trỏ chuột và con trỏ văn bản. - Nghe giảng.
- Tham khảo sách giáo khoa và trả lời. - Nghe giảng.
- Có 2 cách chọn văn bản: Sử dụng bàn phím và sử dụng chuột.
- Xoá văn bản. - Nghe giảng. GV chia lớp ra làm 4 nhóm Nhóm 1: * Chọn văn bản: Nhóm 2: * Xoá văn bản: Nhóm 3: * Sao chép: Nhóm 4: * Di chuyển: - Tham khảo sgk và - Đại diện nhóm trình bày và làm trả lời câu hỏi. mẫu - Nghe giảng. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và thực hiện cho đúng - GV chuẩn lại kiến thức - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nhấn mạnh việc xóa văn bản
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng * Mở một tệp văn bản đã có: - Cách 1: Chọn File Open. - Cách 2: Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn. - Cách 3: Nhấn Ctrl + O. b. Con trỏ văn bản và con trỏ chuột: Con trỏ văn bản cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ. Có 2 loại con trỏ: - Con trỏ chuột. - Con trỏ văn bản. c. Gõ văn bản - Nhấn phím enter để kết thúc một đoạn và sang đoạn mới. - Có 2 chế độ gõ văn bản: + Ở chế độ chèn (Insert). + Ở chế độ đè (Overtype). d. Các thao tác biên tập văn bản: * Chọn văn bản: - Sử dụng bàn phím: Đặt con trỏ văn bản vào vị trí bắt đầu chọn. Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vị trí kết thúc. - Sử dụng chuột: Nháy chuột tại vị trí bắt đầu cần chọn. Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn. * Xoá văn bản: - Xoá một kí tự: Dùng Backspace hoặc Delete. - Xoá những phần văn bản lớn: Chọn phần văn bản cần xoá. Nhấn 1 trong 1 phím xoá (Backspace/Delete) hoặc chọn Edit Cut hoặc nháy chọn * Sao chép: - Chọn phần văn bản muốn sao chép. - Chọn Edit Copy hoặc nháy nut - Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép. - Chọn Edit Paste hoặc nháy nút * Di chuyển: - Chọn phần văn bản cần di chuyển.
HĐ của giáo viên có nhiều cách, ta có thể sử dụng phím backspace và Delete - Ngoài ra khi thực hành ta có thể dùng tổ hợp phím tắt để thực hiện nhanh các thao tác.
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng - Chọn Edit Cut hoặc nháy nút . - Đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới. - Chọn Edit Paste hoặc nháy nút * Chú ý: Ctrl + A: Chọn toàn bộ văn bản. Ctrl + C: Copy. Ctrl + X: Cut. Ctrl + V: Paste.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 3: vận dụng (10p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/Kỹ thuật: làm bài tập nhóm (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Thưc hiện được yêu cầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Lập bảng các lệnh trong Ms word, gồm các cột: biểu tượng, phím tắt, lệnh bảng chọn, chức năng; mỗi dòng có thể thiếu ít nhất một cột chưa điền. Yêu cầu học sinh: Điền thông tin vào ô đó tương ứng với các ô còn lại trong dòng. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 4: Mở rộng (5p) (1). Mục đích: Mở rộng kiến thức của bài, nhằm khắc sâu hơn (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Truy vấn, làm mẫu (3). Hình thức tổ chức hoạt động : cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Thưc hiện được yêu cầu H: Muốn sao chép văn bản ta ta còn cách nào ngoài cách bạn đã thực hiện? H: Để di chuyển 1 phần văn bản từ vị trí này sang vị trí khác ta có thể thực hiện bằng cách cách khác nhau nào? E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Thao tác trên máy ở nhà. – Chuẩn bị bài thực hành 6: “Làm quen với Word”
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn
22/1/2020
Tiết 41 (KHGD)
Bài tập và thực hành 6: LÀM QUEN VỚI WORD.(tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân biệt được các bảng chọn chính trên màn hình. - Tìm hiểu 1 số chức năng trong các bảng chọn: Mở, đóng lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ. - Tìm hiểu về thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang. 2. Kĩ năng: - Làm việc với phần mềm ứng dụng thong qua giao diện bảng chọn, hộp thoại, biểu tượng. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm . 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và vận dụng - Năng lực chuyên biệt: + Xây dựng hình thành ban đầu kỹ thuật trong soạn thảo văn bản. + Nhận biết được các thành phần chính trên màn hình của word. - Năng lực sử dụng CNTT: Chỉ ra được các thành phần chính của word và thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong soạn thảo văn bản. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (5p) (1). Mục đích: Tạo động lực, yêu thích cho tiết thực hành (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu (5). Sản phẩm: Hs trả lời được câu hỏi, có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Giáo viên khởi động word bằng 2 phiên bản 2003 và 2016 H: HS nhận xét cách khởi động, giao diện 2 của 02 phiên bản H: Chức năng và công việc của chúng có giống hay khác nhau - GV thực hiện gõ 1 câu văn bản và thực hiện lệnh copy H: Học sinh nhận xét về các cách thực hiện ? Giao diện của 2 phiên bản khác nhau, nhưng về cơ bản thì chức năng như nhau; từ đó giáo viên giới thiệu về phiên bản và giao diện phần mềm Word HS sắp học B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2:.Tìm hiểu về việc khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word. (30p) HĐ của giáo viên H: Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách khởi động Word? - Hướng dẫn học sinh khởi động Word bằng 2 cách trên.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 1. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS -C1:nháy đúp chuột lên
H: Hãy nhắc lại các thành phần chính trên màn hình Word? - Hướng dẫn học sinh phân biệt các thành phần chính trên màn hình Word bằng cách nhình trực tiếp vào màn hình Word mà các em vừa khởi động.
- C2: Chọn Start Program Micro soft Word. - Quan sát trên màn hình và trả lời.
- Thao tác trên máy và hướng dẫn các em cách mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ.
- Nghe giảng và suy nghĩ trả lời.
H: Có thể có nhiều cách để thực hiện một lệnh trong Word. Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách để thực hiện một lệnh trong Word?
- Quan sát và thực hành.
- Hướng dẫn học sinh thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang. H: Có mấy chế độ gõ văn bản? - Hướng dẫn học sinh thực hành với hai chế độ gõ chèn và gõ đề. - Hướng dẫn học sinh di chuyển, xoá, sao chép phần văn bản vừa đánh dung cả 3 cách.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Khởi động Word.
biểu tượng . trên màn hình nền.
- Nghe giảng và quan H: Nhắc lại các cách ra lệnh sát trên màn hình. trong môi trường Word và đưa ra câu hỏi xem HS hiểu các cách làm việc đó như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh thực hành với lệnh mở một tệp.
Nội dung ghi bảng
- Có 3 cách: + C1: Các lệnh trong bảng chọn.
- Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình.
- Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word.
- Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn: như mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ (chuẩn, định dạng, vẽ hình). - Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ.
+ C2: Các nút lệnh trên thanh công cụ. +C3: Tổ hợp phím tắt. - Quan sát và thực hành theo yêu cầu của giáo viên
- Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di - Quan sát và thực hành. chuyển đến các phần khác - Chế độ chèn và chế độ nhau của văn bản. đè. Thử gõ với cả hai chế độ: Chế - Quan sát và thực hành độ chèn và chế độ đè. theo yêu cầu của giáo viên. - Tập di chuyển, xoá, sao chép
HĐ của giáo viên - Hướng dẫn học sinh lưu văn bản vừa sửa.
- Yêu cầu học sinh đóng tệp văn bản và kết thúc Word.
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
- Quan sát và thực hành. phần văn bản, dùng cả ba cách: Lệnh trong bảng chọn, nút lệnh trên thanh công cụ và tổ hợp - Làm theo yêu cầu của phím tắt. giáo viên. - Lưu văn bản đã sửa. - Kết thúc Word.
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: Hoạt động 3: Vận dụng.(5 phút) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Giải quyết tình Huống (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu, (5). Sản phẩm: Giải quyết tình huống lưu tệp Word NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Giáo viên thực hiện mẫu 1 tình huống và HĐH không thể lưu lại tệp được
H: Hãy giải thích tại sao và thực hiện lại? HS: Phát hiện ra lỗi đặt tên tệp sai. Không được dùng 8 kí tự đặc biệt để đặt tên tệp / \ | * ? < > ” D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG: Hoạt động 4: Mở rộng.(5 phút) (1). Mục đích: Nâng cao kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Giải quyết bài toán trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Ngoài 3 cách di chuyển và copy thông thường + (Edit Copy; Phải chuột/Copy; Ctrl+C) + (Edit Cut; Phải chuột/cut; Ctrl+X) Em còn biết thêm những cách nào khác, Hãy trình bày và làm mẫu? H: Hs trả lời ( Dùng kéo thả chuột kết hợp với phím CTRL để copy hay chọn kí tự rồi kéo thả chuột để di chuyển E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Về nhà HS nào có máy thì tiếp tục thực hành và xem trước bài 16.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn
Tiết 42 (KHGD)
15/1/2020
Bài tập và thực hành 6: LÀM QUEN VỚI WORD (Tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Sử dụng tốt các lệnh biên tập của Word: cắt, dán, xoá, sao chép. - Quen với vị trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản chữ Việt theo một trong hai cách gõ chữ Việt 2. Kĩ năng: - Gõ văn bản chữ Việt. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm . 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và vận dụng - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện thành thạo thao tác gõ (nhập) văn bản. + Vận dụng thành thạo các thao tác cơ bản với văn bản. - Năng lực sử dụng CNTT: Thực hiện thành thạo các kĩ năng cơ bản trong STVB. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p) (1). Mục đích: Kiểm tra kiến thức đã học (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc (4). Phương tiện dạy học: bảng đen (5). Sản phẩm: Hs trả lời được câu hỏi, có tâm thế chuẩn bị kiến thức trước khi vào bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi? Em hãy cho biết có mấy mức định dạng? Nêu các mức? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về soạn thảo văn bản đơn giản (10p) (1). Mục đích: Soạn thảo văn bản tiếng việ và sd kiểu gõ telex (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp, làm mẫu, thưc hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc, nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs thực hiện nhập thô văn bản NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên
HĐ của HS
- Yêu cầu học sinh nhập (gõ) đoạn văn bản trang 108 sách giáo - Sử dụng SGK và thực khoa. hành theo yêu cầu của - Hướng dẫn học sinh lưu văn giáo viên. bản tại ổ đĩa D - GV bấm thời gian nhập thô văn bản của HS
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 2. Soạn một văn bản đơn giản. - Nhập thô không định dạng - Nhập (gõ) đoạn văn bản trang 108 sách giáo khoa. - Lưu văn bản với tên HỒ HOÀN KIẾM –LỚP TẠI Ổ ĐĨA D:/
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng - Hãy định dạng theo đúng mẫu
* Hoạt động 3: Định dạng văn bản theo mẫu (15p) (1). Mục đích: Soạn thảo và bước đầu biết cách định dạng cơ bản (2). Phương pháp/Kỹ thuật: Vấn đáp, làm mẫu, thưc hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động : Cá nhân làm việc, nhóm (4). Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK (5). Sản phẩm: Hs thực hiện định dạng hoàn chỉnh văn bản NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên H: Trong đoạn văn có những định dạng nào? GV quan sát Hs - Hướng dẫn - Làm mẫu H: Thực hiện định dạng GV kiểm tra kết quả
HĐ của HS - Định dạng kí tự + In hoa, đậm, nghiêng - Định dạng đoạn + căn đều 2 bên + Lùi đầu dòng + căn lề phải - Sử dụng SGK và thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
Nội dung ghi bảng - Hãy định dạng theo đúng mẫu
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: Hoạt động 4: Vận dụng.(5 phút) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Phiếu học tập (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập (5). Sản phẩm: Điền đúng các thao tác vào phiếu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Lệnh (sd Tên thao tác STT Tổ hợp Phím bảng chọn) 1.
Mở soạn thảo mới
2.
Mở soạn thảo đã có
3.
Lưu văn bản
4.
Thoát khỏi soạn thảo
5.
Sao chép
6.
Chọn (đoạn và cả VB)
7.
Di chuyển đoạn VB
8.
Xóa đoạn VB
9.
Dán đoạn VB
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Biểu tượng
Các thao tác khác
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG: Hoạt động 5: Mở rộng.(5 phút) (1). Mục đích: Nâng cao kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Giải quyết bài toán trên máy tính NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Nếu như ta muốn gõ in hoa cho HỒ HOÀN KIẾM mà không muốn xóa đi gõ lại ta làm thế nào? - GV hướng dẫn HS thực hiện nếu Hs không thực hiện được B1: chọn kí tự B2: Nhấn shift + f3 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Hoạt động của GV Nội dung ôn GV gợi ý bài tập A. Củng cố các khái niệm về soạn thảo văn bản 1. Chức năng chính của Word là gì? 2. Hãy sắp xếp các việc sao cho đúng trình tự 1. Soạn thảo văn bản thường được thực hiện khi soạn thảo văn bản trên máy tính: chỉnh sửa, in ấn, gõ văn bản, trình bày. 3. Khi trình bày văn bản, không thực hiện việc nào 2. gõ văn bản → trình bày → chỉnh sửa → in ấn. dưới đây? a) Thay đổi khoảng cách giữa các đoạn. 3. Sửa chính tả b) Sửa chính tả 4. Bộ mã Unicode dùng 2 byte để mã hoá, nên số c) Chọn cỡ chữ lượng kí tự có thể mã hoá là 216, đủ để mã hoá các d) Thay đổi hướng giấy 4. Vì sao bộ mã Unicode có thể dùng chung cho kí tự của mọi quốc gia trên thế giới. mọi ngôn ngữ của các quốc gia trên thế giới? 5. Cần phải cài đặt: 5. Cần phải cài đặt những gì để có thể soạn thảo + Phần mềm hỗ trợ gõ chữ Việt văn bản chữ Việt? + Phông chữ tiếng Việt 6. bảng chọn 7. phím tắt để thực hiện lệnh tương ứng 8. + nháy chuột vào nút + chọn lệnh Edit → Undo + nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z 9. + chọn lệnh File → Save + nhấn tổ hợp phím Ctrl + S + nháy chuột vào nút 10. + chọn lệnh Edit → Cut + nhấn tổ hợp phím Ctrl + X + nháy chuột vào nút 11.+ chọn lệnh Edit→ → Paste + nhấn tổ hợp phím Ctrl + V + nháy chuột vào nút
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. Củng cố các thao tác làm quen với Microsft Word 6. Giao diện của Word thuộc loại nào: dòng lệnh; bảng chọn? 7. Tổ hợp phím ghi ở bên phải một số mục trong bảng chọn dùng để làm gì? 8. Muốn huỷ bỏ một thao tác vừa thực hiện, ta có thể dùng những thao tác nào? 9. Muốn lưu văn bản vào đĩa, ta có thể dùng những thao tác nào? 10. Để xoá phần văn bản được chọn và ghi vào bộ nhớ đệm, ta dùng những thao tác nào? 11. Để chèn nội dung có trong bộ nhớ đệm vào văn bản, ta dùng những thao tác nào?
Ngày soạn Ngày giảng
05/2/2020 12/2/2020
Tiết 43,44,45 (KHGD)
CHỦ ĐỀ ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. TÊN CHỦ ĐỀ: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN - Số tiết: 3 tiết - Lý thuyết (trên lớp): 1 - Vận dụng thực hành: 2 II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ BÀI HỌC: 2.1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm và nội dung 3 mức định dạng: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản. - Thực hiện được các định dạng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang văn bản. 2. 2. Kĩ năng: - Luyện được các kỹ năng định dạng, gõ tiếng việt - Biết soạn thảo và trình bày 1 văn bản hành chính thông thường 2.3. Thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học. - Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản, thực hiện đúng các thao tác định dạng để có những văn bản trình bày đẹp và nhất quán. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,…… 2. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Xây dựng hình thành ban đầu kỹ thuật định dạng +Vận dụng vào định dạng văn bản cụ thể. + Nắm vững các cách định dạng - Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng các công cụ định dạng thành thạo, trong soạn thảo văn bản III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1. Khung tiến trình chung cho cả chủ đề Hoạt động
Nội dung
Hoạt động học tập của HS
TG (Phút)
Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN Khởi động
Hình thành kiến thức và luyện tập
ND1: Khởi động
HS phát hiện tình huống có vấn đề nhằm mục đích hình thành kiến thức của bài học 5
ND2: Định dạng kí tự
Nắm được kiến thức và thao tác về định dạng kí tự
ND3: Định dạng trang
Nắm được các bước định dạng trang
15
10 Vận dụng
ND4: Trò chơi
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Củng cố kiến thức đã học
10
Hoạt động Tìm tòi và Mở rộng
Nội dung
Hoạt động học tập của HS
ND5: giải quyết các vận dụng lý thuyết vào thực hiện ở bài toán cụ vấn đề tình huống thể
TG (Phút) 5
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 ( TIẾT 1) ND1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước Khởi động Hình thành kiến thức và luyện tập Vận dụng
Tìm tòi và Mở rộng Khởi động Hình thành kiến thức và luyện tập
5 ND2: Tìm hiểu về việc thực hiện tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. ND3: Kiểm tra hoạt động thực hành ND4: Vận dụng
Nắm được những tính chất và thao tác công cụ 15 định dạng văn bản Nắm được những tính chất và thao tác công cụ 20 định dạng văn bản Củng cố lại kiến thức 5
Không BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 7 (TIẾT 2) ND1: Kiểm tra bài cũ Nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước 5 ND2: Gõ và định dạng Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính 20 đoạn văn theo mẫu thông thường sách giáo khoa ND3: Luyện tập nâng cao Soạn thảo tự do
Vận dụng
Trong thực hành
Tìm tòi và Mở rộng
ND4: Mở rộng
Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính 15 thông thường; Mở rộng kiến thức mới về pháp quy văn bản
3.2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TIẾT 1 BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (TIẾT 43-KHDH) A. KHỞI ĐỘNG. * Hoạt động 1: Khởi động (Thời gian 5phút) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu định dạng văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có nhu cầu mong muốn được sử dụng định dạng văn bản Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
5
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Dẫn dắt vấn đề: -Giáo viên cho học sinh xem một văn bản trước và sau khi -Học sinh quan sát được định dạng. và nhận xét: Đoạn văn bản sau khi H: Yêu cầu học sinh nhận xét. được định dạng - Rút ra kết luận và đưa ra khái trong đẹp hơn niệm
Nội dung ghi bảng
-Được chia làm 3 H: Các lệnh định dạng được loại: định dạng kí chia làm mấy loại? tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Định dạng kí tự (15p) (1). Mục đích: Nắm được những tính chất và thao tác công cụ định dạng văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có thể nhận biết và bước đầu định dạng được văn bản ở các mức Nội dung hoạt động Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên H: Em hãy kể tên các thuộc tính định dạng kí tự ?
§16. ĐỊNH DẠNG VĂN VẢN Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản. 1. Định dạng kí tự *Các thuộc tính định dạng kí tự: - Phông chữ (Font) - Cỡ chữ (Size) - Phông chữ - Kiểu chữ (Style) (Font), Cỡ chữ - Màu chữ (Color) (Size), Kiểu chữ -Các thuộc tính khác (Style), Màu chữ (Color)… Cách 1: Các bước thực hiện: + Lựa chọn văn bản -Ta phản chọn + Sử dụng lệnh Format → Font… văn bản cần định (Hộp thoại Font hình 54.) dạng.
-Được chia làm 3 loại: định dạng kí Giáo viên làm mẫu thực tự, định dạng hiện định dạng rồi phát vấn đoạn văn bản và H: Trước khi muốn định định dạng trang. dạng bước đầu tiên ta thực hiện là gì? - GV Chiếu video (bằng cách khác ) H: -Để định dạng kí tự ta có thể thực hiện theo những cách nào? -Giáo viên giải thích hộp thoại Font.
Nội dung ghi bảng
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
- Học sinh chú ý theo dõi -Giáo viên giải thích cách thực hiện thứ 2 thông qua -Học sinh tìm thanh công cụ định dạng. hiểu SGk trình bày các bước, các cách thực hiện H: Yêu cầu 1 hs lên thực định dạng đoạn hiện lại văn bản Cách 2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng -Học sinh chú ý + Lựa chọn văn bản + Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định lắng nghe dạng
* Hoạt động 3: Định dạng trang (10p) (1). Mục đích: Nắm được những tính chất và thao tác định dạng trang (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có thể nhận biết và bước đầu định dạng trang Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Kích thước các lề 3. Định dạng trang H: Các thuộc tính cơ bản của trang, Hướng * Các thuộc tính cơ bản: của định dạng trang là gì? giấy, Khổ giấy… + Kích thước các lề của trang + Hướng giấy -Học sinh chú ý lắng + Khổ giấy -Giải thích hộp thoại page nghe * Các bước định dạng trang setup Chọn File → Page Setup… Căn lề, Định dạng dòng đầu tiên, Khoảng cách lề đoạn
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS văn so với lề trang, Khoảng cách giữa các dòng, Khoảng H: yêu cầu hs thực hiện 1 cách giữa các đoạn vài thao tác căn lề trên đoạn văn. văn bản chuẩn bị sẵn - HS thực hiện
Nội dung ghi bảng
C. VẬN DỤNG: Hoạt động 5: Trò chơi (10 phút) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Phiếu học tập (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu, Phiếu học tập (5). Sản phẩm: Giải quyết được 20 câu hỏi trắc nghiệm Nội dung hoạt động - Sử dụng phiếu học tập, trình chiếu, video để thực hiện phần củng cố - Chia lớp thành các nhóm để thi đua. - Nhóm nào có điểm cao nhất sẽ được tặng những phần thưởng nhỏ
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Hoạt động 6: giải quyết các vấn đề tình huống.(5 phút) (1). Mục đích: Nâng cao kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Trình chiếu video (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Giải quyết bài toán trên máy tính Nội dung hoạt động - Yêu cầu HS xem đoạn video và cho biết trong đoạn video đó đã sử dụng những định dạng gì?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Về nhà học bài và xem trước bài tập và thực hành 7. CHỦ ĐỀ TIẾT 2 (Tiết 44– KHDH) Bài tập và thực hành 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiết 1) A. KHỞI ĐỘNG. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5phút) (1). Mục đích: Nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Trình chiếu nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có nhu cầu mong muốn được thực hành định dạng Nội dung hoạt động - Giáo viên trình chiếu 1 đoạn văn bản chưa định dạng và 1 đoạn VB đã được định dạng hoàn chỉnh. Yêu cầu HS nêu những định dạng đã được sử dụng trong đoạn VB đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc thực hiện tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. (15p) (1). Mục đích: Nắm được những tính chất và thao tác công cụ định dạng văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có thể nhận biết và bước đầu định dạng được văn bản ở các mức Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của HS - Yêu cầu học sinh mở tệp Don xin hoc.doc đã lưu ở bài thực hành trước. H. Nhắc lại các cách khởi động Word? - Kích chuột vào biểu H. Nêu cách mở tệp văn bản đã có ? tượng trên màn hình - GV bổ sung thêm 1 số cách thực Desktop. hiện - Yêu cầu học sinh định dạng đoạn văn bản trên như đoạn văn bản đơn xin học trang 133 sách giáo khoa. H: Để định dạng được văn bản như trên thì ta cần phải áp dụng những định dạng nào?
Nội dung ghi bảng 1. Thực hiện tạo văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn. a. Khởi động Word và mở tệp Don xin hoc.doc đã gõ ở bài thực hành trước.
- Chọn File → Open - Mở tệp Don xin học.doc - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
• GV nêu yêu cầu và hướng dẫn từng bước cách thực hiện các thuộc tính định dạng: kí tự, đoạn văn bản, trang văn bản. - Đinh dạng văn bản – Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ theo mẫu (sgk trang đậm, … 113). – Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, thụt đầu dòng, … - Hướng dẫn học sinh ở 4 dòng cuối nên trình bày bằng cách kết hợp căn giữa và lề trái hợp lí cho phần văn bản này. - Yêu cầu học sinh lưu văn bản với tên cũ. H: Muốn lưu văn bản với tên cũ thì ta phải thực hiện như thế nào?
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Làm theo yêu cầu của giáo viên. + Chọn lệnh File → Save + Kích chuột vào nút
- Trình bày bài và trả lời câu hỏi của GV khi kiểm tra * Hoạt động 3: Kiểm tra hoạt động thực hành (20p) (1). Mục đích: Nắm được những tính chất và thao tác công cụ định dạng văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có thể nhận biết và bước đầu định dạng được văn bản ở các mức Nội dung hoạt động
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
-.Kiểm tra hoạt động thực hành của HS thực hiện theo y/c b. Áp dụng những thuộc tính học sinh thông qua phiếu theo dõi định dạng đã biết để trình bày thực hành lại đơn xin học dựa trên mẫu - Cho điểm hệ số 1 sách giáo khoa trang 113: Đơn Chú ý: Đơn xin nhập học là 1 văn xin nhập học. bản hành chính. Ngày nay với sự trợ giúp của máy tính thì việc trình bày các loại văn bản hành chính trở nên thống nhất và đẹp hơn. Nhưng Nội dung ghi bảng, cách viết, cấu trúc thì cần phải tuân thủ theo qui ước. C. VẬN DỤNG: Hoạt động 5: Vận dụng (5 phút) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Trình chiếu 1 số quy tắc về soạn thảo văn bản hành chính thông thường (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu, (5). Sản phẩm: Nhớ và vận dụng được quy định pháp quy về STVB cơ bản Nội dung hoạt động Củng cố: - Kí tự là 14pt - Giữa các dòng giãn khoảng 1,15 pt đến 1,5 pt - Lề đoạn: Căn đều 2 bên với đoạn văn bản - Lề trang: trái 3; phải 2; trên 2; dưới 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản. - Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy. - Về nhà HS nào có máy thì tiếp tục thực hành và xem tiếp bài 7. - Kiểm tra thiết bị, xếp ghế về lớp. CHỦ ĐỀ TIẾT 3 (Tiết 45– KHDH) Bài tập và thực hành 7: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (tiết 2) A. KHỞI ĐỘNG. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (Thời gian 5phút) (1). Mục đích: Nhắc lại kiến thức đã học ở bài trước (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Trình chiếu nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm:HS có nhu cầu mong muốn được thực hành định dạng Nội dung hoạt động H: Nhắc lại 1 số quy tắc về soạn thảo văn bản hành chính thông thường. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sách giáo khoa (20p)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(1). Mục đích: Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường; Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: thao tác thành thạo, áp dụng định dạng vào soạn thảo văn bản Nội dung hoạt động Hoạt động của Giáo viên - Giáo viên yêu cầu học sinh soạn Nội dung ghi bảng khác với sách giáo khoa, miễn là sử dụng được các chức năng định dạng đoạn văn và trình bày sau cho đẹp. - Hướng dẫn học sinh có thể dùng thước định dạng là hợp lí và nhanh. - Giáo viên lưu ý học sinh kích thước thụt vào của mỗi đoạn văn so với lề trang giấy là không quan trọng. Nhắc cho các em quan trọng là trong mỗi đoạn văn áp dụng định dạng “căn đều hai bên” và đoạn văn ở giữa thì thụt vào so với hai đoạn còn lại. - Yêu cầu các nhóm thực hiện việc soạn và định dạng đoạn văn bản theo mẫu. - GV hướng dẫn các thuộc tính định dạng văn bản: – Định dạng kí tự: chữ nghiêng, chữ đậm, … – Định dạng đoạn văn bản: khoảng cách giữa các dòng, thụt đầu dòng, … - Giáo viên đi chấm điểm lấy điểm 15 p H: Hãy cho biết đoạn văn cảnh đẹp quê hương sử dụng những định dạng nào?
Hoạt động của Học sinh
Nội dung ghi bảng 1. Tìm hiểu hoạt động gõ và định dạng - Quan sát trực tiếp trên máy đoạn văn theo để nhận biết. mẫu.Gõ và định dạng đoạn văn “CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG” trong - Các nhóm thực hiện . SGK.25 - Sử dụng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản,… - Soạn Nội dung ghi bảng văn bản theo mẫu hoặc tự soạn một Nội dung ghi bảng văn bản khác. - Trả lời câu hỏi. - Dùng thước để định dạng. - Nghe giảng và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao Soạn thảo tự do (15p) (1). Mục đích: Biết soạn và trình bày một văn bản hành chính thông thường; Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, gõ tiếng Việt (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: thao tác thành thạo, áp dụng định dạng vào soạn thảo văn bản Nội dung hoạt động Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng - Cho từng nhóm tự soạn thảo và 2. Luyện tập nâng cao Soạn định dạng một văn bản theo từng thảo tự do chủ đề: + Đơn xin phép. - Các nhóm thực hiện yêu cầu. + Giấy mời. + Một đoạn văn. + Một bài thơ. - GV nhận xét, đánh giá.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
C. VẬN DỤNG: trong quá trình thực hành D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Hoạt động 5: Mở rộng (5 phút) (1). Mục đích: Mở rộng kiến thức mới về pháp quy văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật : Trình chiếu 1 số quy tắc về soạn thảo văn bản hành chính theo mẫu (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học:Máy tính, máy chiếu, (5). Sản phẩm: Nhớ và vận dụng được quy định pháp quy về STVB cơ bản Nội dung hoạt động
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nhấn mạnh cách thực hiện các thuộc tính định dạng văn bản. - Nhắc nhở các sai sót thường gặp của HS trong quá trình thao tác trên máy. - Làm Bài 1 – 5 SGK. - Đọc trước bài “Một số chức năng khác” - Kiểm tra thiết bị, xếp ghế về lớp.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 47 (KHGD)
Ngày soạn: 08/03/2020 BÀI 17. MỘT SỐ CHỨC NĂNG KHÁC.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thực hành định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự. - Ngắt trang và đánh số trang văn bản. - Chuẩn bị để in và thực hiện in văn bản. 2. Kĩ năng: - Định dạng được văn bản theo mẫu. 3. Thái độ: – Rèn luyện đức tính cẩn thận và thẩm mỹ trong soạn thảo văn bản. 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, Năng lực tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Sử dụng được các định dạng kiểu danh sách và STT + Ngắt trang, đánh số trang và in ấn - Năng lực sử dụng CNTT: Thành thạo linh hoạt trong việc sử lý định dạng, trình bày văn bản II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p) (1). Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức bài học trước “Định dạng văn bản”( định dạng ký tự, định
dạng đoạn văn bản, định dạng trang) (2). Phương pháp/kỹ thuật: Đàm thoại, vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy chiếu, máy tính, (5). Sản phẩm: Học sinh tạo được văn bản mới, định dạng kí tự và định dạng đoạn văn Nội dung hoạt động GV: Em hãy nhắc lại cho cô: Khái niệm định dạng văn bản là gì? Nêu các cách định dạng văn bản đã học? HS: 1 HS trả lời - Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản. - Có 3 cách định dạng văn bản: Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản, định dạng trang. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Định dạng kiểu danh sách (10p) (1). Mục tiêu: Học sinh hiểu được nhu cầu sử dụng và chức năng của định dạng kiểu danh sách. (2). Phương pháp/kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Học sinh sử dụng định dạng một danh sách bằng hai cách Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dẫn dắt vấn đề: Ngoài chức năng định dạng văn bản đã học, Word còn
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của giáo viên cung cấp cho chúng ta một số chức năng khác để phục vụ cho việc định dạng văn bản. Vậy để hiểu rõ về vấn đề này ta sang Bài 17: Một số chức năng khác GV: Đặt câu hỏi: Cho HS xem Vd về 2 đoạn văn bản. Một đoạn văn bản thô chưa được chỉnh sửa định dạng và một văn bản đã được định dạng số thứ tự.Văn bản nói về danh sách của lớp 10A1(file word) Nhìn vào 2 văn bản em nào có thể nhận xét về cách trình bày của hai văn bản trên.Và văn bản 2 có gì đặc biệt so với văn bản 1?
Hoạt động của học sinh
HS: Văn bản 2 trình bày rõ ràng hơn , danh sách xếp hạng được liệt kê một cách rõ ràng hơn văn bản 1.
GV: Làm sao có thể trình bày danh sách của lớp 10A1 được như thế này? GV: Cách đó thì sẽ lâu và mang tính thủ công, trong Word cung cấp cho chúng ta chức năng định dạng kiểu danh sách. 1. Định dạng kiểu danh sách Có 2 kiểu danh sách: HS: Dùng Enter, và đánh số +Liệt kê dạng kí hiệu (dấu gạch ngang, dấu hoa thị,…) 1, 2, 3 ở mỗi đầu dòng… +Liệt kê dạng số thứ tự (đánh số,…) GV: Các em hãy theo dõi vào SGK ở 2 hình 61a và 61b, trong hình 61a là đặc trưng của liệt kê dạng kí hiệu, hình 61b là đặc trưng liệt kê và dạng số thứ tự - Tương tự ví dụ trong SGK em nào hãy lấy cho cô 2 ví dụ về liệt kê dạng kí hiệu và liệt kê dạng số thứ tự. Để định dạng kiểu danh sách ta thực hiện: Bước 1: Tạo Bullets hoặc Numbering: - Cách 1: Sử dụng các nút lệnh Bullets hoặc Numbering trên thanh công cụ định dạng HS: VD: Nội qui học sinh - Cách 2: Kích phải chuột chọn Bullets hoặc Numbering. (stt), đề mục trong sách (stt), những nội dung chính trong Bước 2: Chọn kiểu → Nhập nội dung Lưu ý: từng đề mục (kí hiệu),… - Ta có thể chọn nội dung trước rồi định dạng - Tùy vào mục đích sử dụng : dạng liệt kê dùng để liệt kê những thành phần như nhau, còn dạng đánh số thứ tự dùng để HS: lên bảng thực hiện liệt kê các thành phần có thứ tự nhất định GV: Em nào có thể lên bảng thực hiện định dạng liệt kê và dạng số thứ tự ? ( theo mẫu trong file trong danhsachlop10A1) * Hoạt động 3: Ngắt trang và đánh số trang (10p) (1). Mục tiêu: Học sinh hiểu được nhu cầu sử dụng và chức năng của ngắt trang và đánh số (2). (3). (4). (5).
trang Phương pháp/kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh thực hiện được ngắt trang và đánh số trang trong một đoạn văn bản
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Ngắt trang:
Dẫn dắt vấn đề: -Chiếu mẫu minh họa về những trường hợp cần ngắt trang như: dòng “mồ côi”; dòng “cụt”; bảng biểu, sơ đồ nằm 2 trang; mục đề ở cuối trang… Giải thích cho các em biết như thế nào là dòng “cụt”; dòng “mồ côi”: +Dòng “cụt”: Dòng cuối của đoạn văn đứng đầu trang. +Dòng “mồ côi”: Câu đầu của một đoan văn dài đứng cuối trang. -Ta thấy nếu để nguyên văn bản như thế này thì người đọc rất khó nắm bắt được thông tin… Như vậy ta cần phải làm gì? GV: Cách đó cũng được nhưng không khả thi. Vì làm như vậy sẽ mất thời gian và mang tính thủ công. Chính vì thế, Word cung cấp cho chúng ta chức năng Ngắt Trang GV: Dựa vào hiểu biết của mình, em nào có thể lên bảng thực hiện thao tác ngắt trang? (theo mẫu file word ngattrang) GV: Nhận xét và bổ sung + Các bước thực hiện: Bước 1: Đặt con trỏ văn bản ở vị trí muốn ngắt trang Bước 2: Ngắt trang − C1: Chọn lệnh Insert →Page Break − C2: Chọn lệnh Page Layout → Breaks → Page − C3: Nhấn tổ hợp Ctrl + Enter b. Đánh số trang: + Dẫn dắt vấn đề: Hãy tưởng tượng khi văn bản dài đến hàng trăm trang giấy. Nếu ta in ra và lỡ tay làm rơi hàng trăm trang giấy đó mà không có in số trang thì việc sắp xếp lại rất khó khăn. Như vậy theo các em chúng ta cần phải làm gì khi soạn hàng trăm trang văn bản ấy? + Vậy để đánh số trang ta thực hiện như thế nào ? Em nào có thể lên bảng thực hiện được? GV: Nhận xét + Ta thực hiện như sau: - Nhấp chọn Insert → Page Numbers → chọn kiểu
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HS: Nhấn nhiều lần Enter để xuống dòng.
HS: lên bảng thực hiện
Hoạt động của giáo viên * Kiến thức bổ sung: Định dạng đầu trang (Header) Chọn lệnh Insert → Header → chọn kiểu Định dạng chân trang (Footer) Chọn lệnh Insert → Footer → chọn kiểu
Hoạt động của học sinh HS: Đánh thứ tự các trang giấy.
- Nhập và chỉnh sửa nội dung của đầu trang và chân trang bằng cách sử HS: lên bảng thực hiện dụng các nút trên thanh công cụ Header and Footer - Chọn nút Close để quay về màn hình soạn thảo. * Hoạt động 4: In văn bản (10p) (1). (2). (3). (4). (5).
Mục tiêu: Học sinh hiểu được nhu cầu sử dụng và chức năng của in văn bản Phương pháp/kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề. Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu Sản phẩm: Học sinh thực hiện được in một đoạn văn bản Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Trước khi in văn bản ta cần phải làm và chuẩn bị những công HS: Xem văn bản trước khi in việc gì? + Trước khi in văn bản nào đó, ta cần phải xem văn bản trước khi in để kiểm tra khổ giấy, lề trang, việc ngắt trang, việc bố trí văn bản hợp lý chưa. + Sau khi định dạng xong văn bản, ta sẽ tiến hành thao tác in văn bản ra giấy. Để in văn bản ra giấy, ta cần có máy in và máy tính có kết nối trực tiếp với máy in hoặc có thể truy cập với máy tính trong mạng. + Ta thực hiện xem và in văn bản: Cách 1: Sử dụng lệnh File →Print HS: 1 HS lên bảng thực hiện, Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl+P Cách 3: Nhấn vào biểu tượng Print trên thanh công cụ Quick cả lớp theo dõi Access GV: Mời 1 HS lên bảng thao tác lại GV: Giải thích cho học sinh về hộp thoại Print C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: Củng cố kiến thức (10p) (1).Mục tiêu: Nhằm một lần nữa hệ thống lại kiến thức vừa học một cách ngắn gọn và logic.
Dặn dò HS học bài cũ và xem trước bài mới (2).Phương pháp/kỹ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3).Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4).Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập (5).Sản phẩm: Học sinh áp dụng làm bài tập
Nội dung hoạt động
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động giáo viên GV: Chia lớp thành 8 nhóm trả lời 7 câu hỏi trên phiếu học tập: Câu 1: Để xem và in văn bản trong word 2010 ta thực hiện: A. File → Print B. Nháy chuột vào biểu tượng Print trên thanh công cụ Quick Access C. Ctrl + P D. Cả A, B và C đều đúng Câu 2: Trong word 2010 để định dạng kiểu danh sách ta: A. Sử dụng các nút lệnh Bullets hoặc Numbering trên thanh công cụ định dạng B. Kích phải chuột chọn Bullets hoặc Numbering C. Insert → Bullets hoặc Numbering D. Cả A và B Câu 3: Trong word 2010 để ngắt trang ta : A.Chọn lệnh Insert/Page Break B.Chọn lệnh Format/Break C.Chọn lệnh File/Break D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 4: Trong word 2010 để đánh số trang ta : A.Chọn lệnh Format /Page Numbers B.Chọn lệnh Insert/ Page Numbers C.Chọn biểu tượng Page Numbers trên thanh công cụ chuẩn D. Cả A và C đều đúng Câu 5: Nút lệnh dùng để định dạng danh sách liệt kê dạng: A.Số thứ tự B. Kí hiệu C.Alfabet D.Biểu tượng Câu 6: Tổ hợp phím nào sau đây thực hiện việc ngắt trang tại vị trí con trỏ văn bản? A.Ctrl + E B.Ctrl + Alt C.Ctrl + Enter D.Ctrl + X Câu 7: Việc nào trong những việc dưới đây sẽ không thực hiện được khi ta đánh số trang trong Word bằng lệnh Insert/Page Number ? A. Đặt số thứ tự trang ở đầu trang hay phía dưới của trang; B. Đặt số thứ tự ở giữa hoặc bên mép trái hay mép phải của trang; C. Đặt số thứ tự trang ở các vị trí khác nhau đối với trang chẵn và trang lẻ; D. Đánh số trang bằng chữ (một, hai, ba, …).
Hoạt động học sinh Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Nhắc lại các phần HS cần nắm, yêu cầu HS về học bài cũ và xem trước bài mới Bài 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 15/3/2020
Tiết 49
BÀI 18: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế. - Hiểu được ý nghĩa của chức năng tự động sửa (AutoCorrect) trong Word. 2. Kĩ năng: - Thực hiện được tìm kiếm và thay thế một từ hay một cụm từ. - Lập được danh sách các kí tự gõ tắt 3. Thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học. - Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản. 4. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Sử dụng 2 công cụ thường dùng là tìm kiếm và thay thế + Hiểu và sử dụng chức năng tự động Autocorrect - Năng lực sử dụng CNTT: Lập ra danh sách các từ hay cụm từ gõ tắt và sử dụng để tăng tốc độ gõ II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Khởi động (10p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu sử dụng các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: HS có nhu cầu mong muốn được học thêm các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chiếu một đoạn văn tả Vịnh Hạ Long cho cả lớp theo dõi: ? Hãy cho biết đoạn văn trên có từ hoặc cụm từ nào được Cụm từ “hạ long”. lặp đi lặp lại nhiều lần? ? Em có nhận xét gì về cụm từ đó? Tên địa danh chưa viết hoa chữ cái đầu. ? Để sửa lỗi tất cả các cụm từ đó em làm thế nào? Tìm những từ sai và gõ lại. Để thực hiện công việc đó một cách tự động và nhanh chóng, Word cung cấp cho người dùng chức năng tìm kiếm và thay thế tự động. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm kiếm và thay thế (10p) Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
(1). Mục đích: Biết khái niệm và các thao tác tìm kiếm và thay thế. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Học sinh biết cách tìm kiếm và thay thế. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Giới thiệu thao tác tìm kiếm và thay thế. a. Tìm kiếm (Find) Để tìm kiếm 1 từ hoặc cụm từ, ta thực hiện theo các bước sau: Edit Find….(Ctrl + F) Find and Replace. Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm vào ô Find what.
Nháy chuột vào nút Find Next. b. Thay thế (Replace) Edit Replace…(Ctrl + H) Find and Replace. Gõ cụm từ cần tìm kiếm vào ô Find what và gõ cụm từ thay thế vào ô Replace with.
Nháy chuột vào nút Find Next để đến cụm từ cần tìm kiếm tiếp theo. Nháy chuột vào Replace hoặc Replace All.
Close. Luyện tập: Chiếu lại đoạn văn về Hạ Long trên gọi học sinh lên máy thao tác tìm kiếm và thay thế.
Hoạt động của HS Theo dõi giao diện và ghi.
HS thực hiện
* Hoạt động 3: Gõ tắt và sửa lỗi (10p) (1). Mục đích: Biết khái niệm và các thao tác gõ tắt và sửa lỗi. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Học sinh biết cách gõ tắt và sửa lỗi. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV 2. Gõ tắt và sửa lỗi - Giới thiệu thao tác gõ tắt và sửa lỗi. Tool Auto Correct để mở hộp thoại AutoCorrect rồi chọn hoặc bỏ ô Replace text as you type. - thêm các từ gõ tắt hoặc sửa lỗi mới vào danh sách bằng cách: + Gõ từ viết tắt vào cột Replace và cụm từ đầy đủ vào ô With; + Nháy chuột và nút Add để thêm vào danh sách tự động sửa. - Xoá đi những đầu mục không dùng đến bằng cách: Chọn đầu mục cần xoá. Delete.
Hoạt động của HS Theo dõi giao diện và ghi.
HS thực hiện
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Thực hiện tình huống để giải quyết các vấn đề.(10P) Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
(1). Mục đích: Hiểu và thực hiện được 2 thao tác đã học. (2). Phương pháp/ kĩ thuật:làm mẫu, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: tập thể (4). Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Các tùy chọn trong tìm kiếm và thay thế. Quan sát và phát hiện vấn + Chữ hoa thường đề + Tìm nguyên từ - Tạo tình huống có vấn đề ko thực hiện được công việc thực hiện tìm kiếm. Chiếu lại đoạn văn về Hạ Long trên gọi học sinh lên máy thao tác gõ tắt và sửa lỗi. D. TÌM TÒI - MỞ RỘNG: * Hoạt động 5: Liên hệ, ứng dụng thực tế.(5P) (1). Mục đích: Mở rộng được ứng dụng của việc thay thế. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4). Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu Nội dung hoạt động H: Chúng ta có thể gõ tắt được 2 cụm từ bằng 1 lần gõ tắt?: “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc” - Giáo viên hướng dẫn, gợi ý HS thực hiện E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Học bài, chuẩn bị thực hành 8( tiết 1)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 50 (KHGD)
Ngày soạn: 18/03/2020 Bài tập và thực hành 8:
SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các kiến thức: - Biết định dạng kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và dạng số thứ tự. - Đánh số trang và in văn bản. - Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. 2. Kĩ năng: - Định dạng được văn bản theo mẫu. - Gõ văn bản chữ Việt. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm . II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 p) (1). Mục đích: Nhắc lại kiến thức đã học để chuẩn bị bài mới (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: HS hào hứng chuẩn bị thực hành Nội dung hoạt động H: Em hãy nhắc lại các lệnh để định dạng danh sách, tìm kiếm và thay thế? H: Trình chiếu đoạn văn bản: Học sinh: Hoàng Kim Liên, lớp 10A1, trường THPT Hoàng Diệu Xếp loại hạnh kiểm: Tốt ; Xếp loại học lực: …Giỏi… ; Số ngày nghỉ có phép :..2 ; Số ngày nghỉ không phép: ..0.. ; Được khen thưởng: Học sinh giỏi học kì 1. Hãy nhận xét đoạn văn bản trên? - GV dẫn dắt vào bài thưc hành, cần sử dụng định dạng danh sách trình bày đoạn văn đẹp và rõ ràng hơn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc gõ và trình bày văn bản theo mẫu định dạng: (15p) (1). Mục đích: Hs hiểu và thực hiện được định dạng kiểu kí tự (2). Phương pháp/ kĩ thuật: truy vấn, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (2hs/máy) (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Học sinh biết cách định dạng theo mẫu SGK Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên - Yêu cầu học sinh gõ và định dạng theo mẫu đoạn văn bản trang 122 sách giáo khoa.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của Học sinh
Nội dung ghi bảng 1. Hãy gõ và trình bày văn bản theo mẫu sách giáo khoa trang 122:
HĐ của giáo viên H: Để định dạng được văn bản như trên thì ta cần phải áp dụng những định dạng nào?
HĐ của Học sinh
H: nhắc lại các cách định dạng kiểu danh sách? - Quan sát và hướng dẫn các em thực hành đoạn văn bản trên và hướng dấn gợi ý. - Sử dụng kiểu chữ đậm. - Dùng pharagraph để giãn dòng - Bốn dòng cuối sử dụng kiểu định dạng danh sách liệt kê đơn giản. - Trình chiếu yêu cầu - Yêu cầu hs thực hiện trong 5p - GV quan sát
- Định dạng chữ in đậm - ĐỊnh dạng giãn dòng - Dùng định dạng kiểu danh sách.
Nội dung ghi bảng a) Hãy gõ trình bày theo mẫu sau: Học sinh: Hoàng Kim Liên, lớp 10A1, trường THPT Hoàng Diệu • Xếp loại hạnh kiểm: Tốt • Xếp loại học lực: …Giỏi… • Số ngày nghỉ có phép :..2 • Số ngày nghỉ không phép: ..0.. • Được khen thưởng: Học sinh giỏi học kì 1.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu sửa một số lỗi với công cụ tìm kiếm và thay thế: (15p) (1). Mục đích: Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế để áp dụng vào công việc soạn thảo một cách nhanh chóng. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc Nhóm. (2hs/máy) (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Học sinh biết cách gõ tắt và sửa lỗi Nội dung hoạt động HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh Nội dung ghi bảng b) Trong đoạn văn bản trên, hãy yêu cầu Word thay các tên riêng - Yêu cầu học sinh mở văn bản Đơn xin nhập học đã lưu ở các bằng các tên riêng khác do em tự - Thay thế trực tiếp bài thực hành trước để thực hiện - Dùng công cụ tìm nghĩ ra. thay đổi tên riêng bằng các tên kiếm và thay thế. - Mở ổ đĩa D:\ chọn Đơn xin nhập riêng khác. học - Trình chiếu yêu cầu - Yêu cầu hs thực hiện trong 5p + Tên trường THPT Bạch - GV quan sát Đằng H: Để thay đổi tên riêng này + Tên phụ huynh Trần Văn A thành tên riêng khác ta thực hiện - Nghe giảng và làm + Tên học sinh Trần Văn B như thế nào? theo yêu cầu của giáo + Tên Tỉnh Quảng Ninh - Những văn bản ngắn thì công viên. cụ tìm kiếm và thay thế không có tác dụng nhiều lắm (mặc dù nếu thực hiện bằng tay thì trong khi gõ nhiều lần có thể vẫn gây ra sai sót). H: gọi 1 học sinh lên thực hiện thay thế tên trường - GV trình chiếu bài văn mẫu
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
c) Trong đoạn văn bản trên, hãy
HĐ của giáo viên phần c H: Hãy nhận xét cách sử dụng dấu câu trong đoạn văn? H: Nếu một đoạn văn bản luôn có nhiều lỗi như: Luôn có một dấu cách trước dấu chấm và sau dấu phẩy bao giờ cũng viết liền thì các em sẽ sử dụng công cụ gì để sửa các lỗi đó và thực hiện như thế nào?.
HĐ của Học sinh
Nội dung ghi bảng dùng chức năng tìm kiếm và thay - Có một dấu cách trước thế để kiểm tra và sửa tự động các dấu chấm. lỗi như: - Viết liền sau dấu phảy. • Có một dấu cách trước dấu chấm. • Viết liền sau dấu phảy. Tìm kiếm và thay thế + Trong ô Find what: gõ : . + Trong ô Replace with gõ: .
H: Gọi hs lên bảng thực hiện
- HS lên bảng
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Thực hiện tình huống để giải quyết các vấn đề.(10P) (1). Mục đích: Hiểu và thực hiện được 2 thao tác đã học. (2). Phương pháp/ kĩ thuật:làm mẫu, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: tập thể (4). Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu (5). Sản phẩm: Hoàn thành được yêu cầu Nội dung hoạt động H: Sử dụng bài tập phần a) hãy thay đổi đánh kí hiệu dấu ● thành dạng số hay kiểu kí tự mà em yêu thích H: Gọi hs lên bảng thực hiện D. TÌM TÒI - MỞ RỘNG: Không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: - Học bài và chuẩn bị bài tập và thực hành 8 (tiết 2) Một số công cụ trợ giúp văn bản - Tìm hiểu thêm công cụ vẽ, chia cột và các chức năng em muốn thực hiện.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 20/3/2020
Tiết 51 (KHDH)
Bài tập và thực hành 8: SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU a. Kiến thức: - Đánh số trang và in văn bản - Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. b. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. c. Thái độ: - Luyện đức tính làm việc một cách khoa học, chuẩn xác và hiệu quả. d. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ trợ giúp trong soạn thảo + Định dạng văn bản theo mẫu yêu cầu - Năng lực sử dụng CNTT: Tăng tốc độ gõ, trình bày văn bản khoa học II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Sử dụng tìm kiếm và thay thế để Chữa được những lỗi sai, tự động trong văn bản Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chiếu lên máy chiếu 1 đoạn văn có nhiều lỗi sai về dấu ngắt câu - 1 HS lên bảng thực hiện cho cả lớp theo dõi: - Hs dưới lớp theo dõi H: Giả sử có 1 văn bản, do 1 người không có kinh nghiệm soạn ra, trong đó có nhiều lỗi như: - Luôn có 1 dấu cách trước dấu chấm. - Sau dấu phẩy bao giờ cũng viết liền Hãy sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế để sửa tự động các lỗi trên. GV cho điểm Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành về chức năng gõ tắt và đánh số trang trong văn bản. Ngoài ra Sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP:
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Hoạt động 2: Sử dụng các từ gõ tắt để gõ nhanh đoạn văn (15P) (1). Mục đích: Biết sử dụng chức năng gõ tắt trong văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, truy vấn, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: hoàn thành văn bản với thời gian nhanh nhất. Nội dung hoạt động Hoạt động của GV - Ghi tiêu đề, Phần e) <123-skg>: Hãy sử dụng chức năng gõ tắt để tạo các từ gõ tắt sau: vt vũ trụ ht hành tinh td Trái Đất Hãy sử dụng các từ gõ tắt trên để gõ nhanh đoạn văn dưới đây và trình bày theo ý của em. “Có hay không sự sống trên các hành tinh khác?” H: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng các bước thực hiện việc gõ tắt và sửa lỗi theo gõ tắt 1 số cụm từ trong sách giáo khoa.? - Yêu cầu học sinh sử dụng các từ gõ tắt vừa tạo để gõ nhanh đọan văn bản trang 123 sách giáo khoa, mà chưa cần định dạng - GV nhấn mạnh (5 cụm từ vũ trụ; 3 cụm từ trái đất; 2 cụm từ hành tinh) Thời gian các em gõ đoạn văn trên khi chưa sử dụng gõ tắt là: Nhóm 10a1 10a2 10a4 10a6 1 2 3 4 - GV bấm đồng hồ để theo dõi thời gian của hs hoàn thành bài. Ghi rõ nhóm và thời gian lên bảng - GV ghi lại kết quả trên bảng và khen ngợi, nhắc nhở những nhóm còn chậm Luyện tập: - Yêu cầu Hs thực hành trên máy; Lưu bài TÊN HS_TÊN LỚP tại ổ đĩa D:\ - GV quan sát giúp đỡ
Hoạt động của HS
- Theo dõi giao diện và ghi.
- HS lên bảng thực hiện - HS thực hiện theo nhóm
- Hs gõ và báo thời gian sau khi hoàn thành bài
* Hoạt động 3: Luyện tập kĩ năng đánh số trang và in văn bản (15P) (1). Mục đích: Biết sử dụng kĩ thuật đánh số trang và xem trước khi in (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện, khai thác mối quan hệ giữa thực tiễn với tin học. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo nhóm, cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: báo cáo hoàn thiện Nội dung hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: - Khi ta tạo các trang văn bản xong, muốn xem trang văn bản đó trước khi in thì ta phải thực hiện như thế nào? - Sử dụng chức năng
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Khi xem trước khi in, chúng ta cần định dạng trang in chuẩn kích thước theo yêu cầu. - Xem đoạn phim rồi cho biết đoạn video trên thực hiện công việc gì? - Chú ý cho HS trong quá trình soạn thảo thì đây là các thao tác quan trọng, cần có để cho văn bản đẹp và chuyên nghiệp hơn. H : Yêu cầu hs thực hiện chèn số trang cho văn bản với các lựa chọn khác nhau (đầu trang, chân trang, bên trái, bên phải và ở giữa). Luyện tập: - 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu Hs thực hành trên máy - GV quan sát giúp đỡ -
File Print Preview để xem văn bản cùng số trang được chèn. - Căn lề trang: 3-2-2-2 - Giãn dòng: 1.15 pt - Giãn đoạn: 6 pt - Căn đều hai bên lề - Hs lên bảng thực hiện HS thực hiện theo nhóm
C. VẬN DỤNG: Thực hiện khi thực hành D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Hoạt động 4: Mở rộng kiến thức phần học thêm (10P) (1). Mục đích: Biết sử dụng kĩ thuật chèn hình ảnh và chia cột trong văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Thưc hành, làm mẫu (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo nhóm. (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Thưc hiện được các thao tác mở rộng Nội dung hoạt động a. Chèn ảnh trong văn bản: + Chọn vị trí cần chèn: + Thực hiện lệnh: C1: Insert Picture From File… chọn ảnh Insert C2: Copy ảnh Paste ảnh tại vị trí con trỏ văn bản b. Chia cột: + Chọn đoạn văn bản cần chia cột. + Thực hiện lệnh C1: Format Columns chọn số lượng cột trong hộp thoại Columns OK C2: sử dụng biểu tượng Columns trên thanh công cụ định dạng) HS thực hành E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học các bài 14 đến 18, luyện tập thêm để chuẩn bị kiến thức kiểm tra 1 tiết thực hành
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
KIỂM TRA 1 TIẾT THỰC HÀNH A. MỤC ĐÍCH 1. Nội dung: Kiểm tra kết quả tiếp thu của HS sau khi học chương 3 (trừ bài 19). 2. Kiến thức: Gõ (nhập) văn bản; Định dạng văn bản; Sử dụng một số chức năng STVB khác và các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. 3. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của bài học để thực hành được 1 số yêu cầu về soạn thảo văn bản, định dạng văn bản, sửa lỗi và đánh số trang cho văn bản. B. HÌNH THỨC - Thực hành trên máy tính. C. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Vận dụng Loại câu hỏi Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng bài tập thấp cao Chương 3: Định tính Soạn thảo Định văn bản Lượng Thực hành Câu 1 Câu 2 Câu 3 Số câu 0 Số câu 01 Số câu 01 Số câu 03 Số câu Số câu 01 Số điểm Số điểm 0 Số điểm 5,0 Số điểm 4,0 Số điểm1,0 Số điểm 10.0 Tỉlệ% Điểm =100% Số câu 0 Số câu 01 Số câu 01 Số câu 01 Số câu 03 Tổng số câu Số điểm 0 Số điểm Số điểm 4,0 Số điểm 1,0 Số điểm 10,0 Tổng số Điểm =0% 5,0 Điểm =40% Điểm =10% Điểm =100% điểm Điểm Tỉ lệ% =50% D. CÂU HỎI E. ĐÁP ÁN Câu
Đáp án
Điểm
1
Định dạng kí tự (cỡ chữ; nghiêng; đậm; gạch chân)
1,0
2
Định dạng Bullets and Numbering
1,0
3
Vị trí của kí tự so với dòng
1,0
4
Căn lề trang đúng quy định (2 cm -2 cm-2 cm-3 cm)
1,0
5
Căn lề đoạn đúng yêu cầu
1,0
6
Giãn dòng (1.15pt)
1,0
7
Giãn đoạn (6pt)
1,0
8
Đánh số trang cho văn bản.
1,0
9
Ghi đủ 8 định dạng đã sử dụng
1,0
10
Lưu tên bài đúng tên HS và ổ đĩa
1,0
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ghi chú: Nếu học sinh chưa định dạng đúng nhưng gõ được hoàn chỉnh bài thì cho điểm trên trung bình.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 48 (KHGD)
Ngày soạn: 05/5/2020 BÀI 19. TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG. I. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: - Biết các thao tác: tạo bảng, chọn thành phần, chèn, xoá, các ô, hàng và cột. - Biết soạn thảo văn bản trong bảng. b. Kĩ năng: - Thực hiện tạo được bảng, các thao tác đã học trên bảng, soạn thảo văn bản trong bảng. c. Thái độ: - Yêu thích, nghiêm túc với môn học. d. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ làm việc với bảng - Năng lực sử dụng CNTT: Tạo bảng theo yêu cầu II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: khởi động (3p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh có nhu cầu sử dụng công cụ tạo và làm việc với bảng trong của Word để nâng cao hiệu quả khi soạn thảo văn bản. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Hiều được bảng là công cụ thích hợp nhất để trình bày những văn bản dưới dạng bảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - chình chiếu những ứng dụng bảng biểu vào trong trình bày VB, - Hs dưới lớp theo dõi nghe dẫn dắt vào bài. giảng - Bài hôm nay chúng ta hãy cùng nhau tìm hiều về tạo và làm việc với bảng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tạo bảng (17p) (1). Mục đích: Biết công cụ tables và table and borders ; biết tạo bảng; chọn các thành phần của bảng và thay đổi kích thước của hàng hay cột. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, truy vấn, phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc độc lập (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Tạo được bảng theo yêu cầu số hàng, cột bất kì, thực hiện được các thao tác đã học theo yêu cầu của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Công việc 1: Giới thiệu chung về bảng - Giới thiệu các nhóm làm việc với bảng; (gồm 4 nhóm) + Tạo bảng; - Theo dõi giao diện và ghi. + Thao tác trên bảng; + Tính toán trên bảng;
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của GV + Sắp xếp dữ liệu trong bảng. - Chúng ta chỉ thực hiện 2 nhóm tạo bảng và thao tác trên bảng trong bài hôm nay, còn 2 nhóm còn lại chúng ta sẽ tìm hiểu thêm. - Giới thiệu bảng chọn table, thanh công cụ tables and borders - Làm xuất hiện thanh tables and borders: View Toolbars Tables and borders Công việc 2: Tạo bảng 1. Tạo bảng a) Tạo Bảng - GV trình chiếu video tạo bảng H: Quan sát và trình bày cách tạo bảng trong video và cho biết cách thực hiện? - GV chốt lại kiến thức B1: Table Insert Table… B2: Gõ số cột, số hàng trong hộp thoại insert Table B3:ok H: 1 học sinh lên bảng thực hiện trực tiếp? Công việc 3: Chọn thành phần trong bảng b) Chọn các thành phần của bảng H: Bảng gồm các thành phần nào? - GV trình chiếu giới thiệu các thành phần của bảng + Chọn thành phần trong bảng + Table Select, ( cell, row, column, table) - H: 1 học sinh lên bảng thực hiện trực tiếp?
Hoạt động của HS
Hs ghi chép bài, nghe giảng
+Table Insert Table.. + Gõ số cột 4 (Number of columns) + Gõ số hàng 3 (Number of rows) + ok
- HS lên bảng thực hiện Ô, hàng, cột, bảng
- HS lên bảng thực hiện
- GV giới thiệu cách 2: Chọn trực tiếp giảm tải nhưng vẫn hướng dẫn học sinh: + Chọn 1 ô: nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. Hs quan sát, ghi nhớ + Chọn 1 hàng: Nháy chuột bên trái hàng đó. + Chọn 1 cột: Nháy chuột ở đường viền trên của ô trên cùng trong cột đó. + Chọn toàn bảng: Nháy chuột tại đỉnh góc trên bên trái của bảng Công việc 4: Thay đổi kích thước hàng, cột của bảng. c) Thay đổi kích thước của hàng hay cột Hs quan sát trả lời - GV trình chiếu bảng H: Hãy nhận xét bảng trên? - Bảng chưa đẹp, đưa ra yêu cầu phải giãn GV thực hiện thay đổi kích thước của hàng hàng cột cột, rồi chốt lại kiến thức: - Đưa trỏ chuột vào đường viền của cột (hàng)cần thay đổi cho đến khi hiển thị dấu Ghi chép bài - Kéo thả để thay đổi kích thước * Hoạt động 3: Các thao tác với bảng (5p)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(1). Mục đích: Biết sử dụng thao tác thêm và xóa ô hàng cột và bảng (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, phát hiện. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: thực hiện được thao tác đã học trực tiếp trên bảng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. Các thao tác với bảng * Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng và cột: GV dẫn dắt: Trong quá trình tạo bảng, phát sinh 1 số trường hợp bị thiếu hay thừa các thành phần bảng nên ta cần thiết phải biết thao tác chèn thêm hoặc xóa hàng, cột. - GV hướng dẫn Chọn ô, hàng hay cột sẽ xoá hoặc nằm bên cạnh đối tượng tương ứng cần chèn. Quan sát Ghi chép bài Chọn lệnh tương ứng: Insert. - Chèn: Table (Table...; Columns to the Left; Columns to the Right; Rows Above; Rows Below; Cells) - Xóa: Table Delete (Table; Columns; Rows; Cells) H: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện mẫu Thực hiện theo yêu cầu gv các thao tác trên C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP * Hoạt động 3: Củng cố kiến thức (15p) (1). Mục đích: Nhớ được các lệnh và thao tác cơ bản đã học đối với bảng (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Chia nhóm (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. Phiếu học tập (5). Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác trên bảng thành thạo. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NHÓM 1: Tạo bảng gồm có 7 hàng 6 cột
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NHÓM 2: Nhập văn bản vào bảng đã được tạo ở nhóm 1 rồi định dạng lại văn bản cho cân đối Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5
NHÓM 3: Chèn thêm cột thứ 7 vào bảng nhóm 2 đã tạo Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5
Thứ 7
NHÓM 4: Chèn thêm hàng thứ 8 vào bảng nhóm 3 đã tạo Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5
NHÓM 5: Xóa 2 hàng thứ 7,8 trong bảng nhóm 4 đã tạo Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 2 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5
Thứ 7
NHÓM 6: Giãn kích thước các cột từ thứ 2 đến thứ 7 trong bảng nhóm 5 đã tạo Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 5 - GV nhận xét kết quả. - Mở rộng kiến thức về chọn các thành phần liền kề bằng cách kéo thả chuột; cách giãn nhanh kích thước của ô, hàng, cột.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: HĐ 4: Mở rộng (3p) (1). Mục đích: Biết ứng dụng linh hoạt bảng trong quá trình soạn thảo văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, truy vấn, phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Thực hiện được thao tác theo yêu cầu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trình chiếu bài tập ứng dụng trong ĐƠN XIN NGHỈ HỌC, - Em hãy áp dụng việc tạo bảng để thực hiện định dạng phần kí tên của cha mẹ và học sinh 1 cách cân đối và nhanh nhất.
GV gợi ý cho học sinh cách thực hiện E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (2p) - Học bài, trả lời câu hỏi 1,4,5 - Chuẩn bị giờ sau thực hành 9 tạo thời khóa biểu theo mẫu. - Xem lại toàn bộ kiến thức về bảng, định dạng văn bản (định dạng kí tự, đoạn, định dạng kiểu danh sách) để làm bài tập tổng hợp trong bài thực hành.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 49 (KHGD)
Ngày soạn: 06/5/2020 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 9 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức về định dạng văn bản, các thao tác với bảng. 2. Kĩ năng: -Thực hành làm việc với bảng. - Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo để soạn một văn bản hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, chuẩn mực. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Nâng cao hiệu quả sử dụng các công cụ làm việc với bảng - Năng lực sử dụng CNTT: Tạo bảng theo yêu cầu và ứng dụng được trong những yêu cầu về soạn thảo văn bản II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động (5p) (1). Mục đích: Ôn lại kiến thức cũ, tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài tập và thực hành. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời ghép đúng được câu hỏi theo yêu cầu của GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trình chiếu yêu cầu, công việc và câu lệnh thực hiện tương - Hs dưới lớp theo dõi ứng. - Phát biểu, đáp án chọn đúng
- Gọi từng học sinh chọn lựa đáp án ghép đúng. - Dẫn dắt vào bài: Bài hôm nay chúng ta hãy áp dụng kiến thức đã học để làm bài tập tổng hợp thực hành 9.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về làm việc với bảng. (10p) (1). Mục đích: Củng cố lại cách tạo bảng và các thao tác trên bảng đã học (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn, Thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc theo nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Tạo được bảng theo yêu cầu phần a1 sách giáo khoa trang 127 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh (Tiết 49-KHGD) BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 9 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP
Hs nghe giới thiệu, ghi chép
1. Mục đích, yêu cầu Thực hành và làm việc với bảng; Vận dụng tổng hợp các kỹ năng đã học trong soạn thảo. 2. Nội dung: - GV giới thiệu 2 nội dung cần thực hành trong tiết học a) Làm việc với bảng: - Hãy tạo thời khoá biểu theo mẫu sách giáo khoa trang 127. - Chọn lệnh Table Insert Table… - Cần nhập 7 cột và 6 dòng trong hộp thoại insert table H: Hãy đưa ra các thao tác lần lượt, để tạo được bảng thời khoá biểu như trên? - GV phân 4 nhóm theo 4 dãy, yêu cầu học sinh gõ thêm tiêu đề tên nhóm vào bảng phần a) để dễ dàng nhận xét theo nhóm. - Giáo viên quan sát các nhóm thực hiện và hướng dẫn trực tiếp đối với các nhóm chưa thực hành được.
- Chọn ok sẽ tạo được 1 bảng trống có 6 hàng và 7 cột. - Nhập nội dung thứ và tiết học theo mẫu rồi định dạng văn bản cho đúng mẫu Nghe giảng và thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV chia sẻ bài tập đại diện của 4 nhóm lên màn hình để HS quan sát và nhận xét (mỗi nhóm chọn 1 đến 2 bài để trình chiếu) * Hoạt động 3:Tìm hiểu về việc soạn thảo và trình bày văn bảng.(24p) (1). Mục đích: Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thực hành (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Vận dụng và tạo được sản phẩm văn bản theo mẫu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của Giáo viên - Trong phần này yêu cầu 1 kĩ năng tổng hợp, hầu như các kiến thức về gõ và trình bày văn bản đều được huy động. Tuy nhiên, để tránh mất thời gian soạn thảo, GV chuẩn bị sẵn văn bản đã được nhập thô.
Hoạt động của Học sinh
- GV trình chiếu văn bản theo mẫu SGK H: Quan sát và cho biết chúng ta sử dụng các công cụ soạn thảo nào để định dạng cho văn bản được đúng mẫu
- Nghe giảng. - HS liệt kê các định dạng + Định dạng kí tự: - In đậm, nghiêng, gạch chân, cỡ chữ (12pt) + Định dạng đoạn: - Căn lề trái, căn đều hai bên, khoảng cách giữa các đoạn + Định dạng kiểu danh sách - Định dạng danh sách kiểu số và kiểu kí tự
- GV trình bày nội dung cần định dạng lên bảng - Giới thiệu 2 thao tác nâng cao:
+ Gạch chân + Tạo khung cho văn bản bằng text box
- Yêu cầu học sinh mở bài tập “THÔNG BÁO ĐẠI HỘI LIÊN CHI ĐOÀN” trên màn hình nền Dektop. - GV chia công việc cho từng nhóm: - NHÓM 1: Định dạng từ “Đoàn thanh niên… ngày tháng năm” - NHÓM 2: “Thông báo… nội dung sau” - NHÓM 3: “Các chi đoàn tiến hành….Hội trường” - NHÓM 4: “Ban chấp hành… Mai Tuấn Vũ” Đại diện mỗi nhóm lên thực hiện trực tiếp trên bảng - Quan sát các nhóm thực hiện, giải đáp các câu hỏi của học sinh (nếu có), hướng dẫn trực tiếp những nhóm chưa thực hiện được đúng theo yêu cầu. - Yêu cầu các nhóm hoàn thiện bài và lưu lại bài với tên học sinh_tên lớp phục vụ cho bài kiểm tra 15p - GV chia sẻ bài tập đại diện của 4 nhóm lên màn hình để HS quan sát và nhận xét (mỗi nhóm chọn 1 đến 2 bài để trình chiếu)
- Thực hiện theo yêu cầu GV
Nghe giảng, quan sát, nhận xét
C. VẬN DỤNG: Thực hiện khi thực hành D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Hoạt động 4: Mở rộng (5p) (1). Mục đích: Biết ứng dụng linh hoạt bảng trong quá trình soạn thảo văn bản (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Làm mẫu, phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, thực hiện được thao tác theo yêu cầu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Trình chiếu văn bản mẫu - Giới thiệu và hướng dẫn làm mẫu cho học sinh biết 2 công cụ trên thanh Vẽ, để trình bày văn bản đẹp, đúng mẫu + Gạch chân: sử dụng công cụ lines + Tạo khung cho văn bản: Bằng công cụ text box và tạo viền - Học sinh thực hiện hoàn chỉnh bài nếu còn thời gian E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Đọc bài đọc thêm số 5 để tìm hiểu thêm các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản - Chuẩn bị bài mới Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH trong chương 4 - Nhắc nhở hs kiểm tra thiết bị máy móc trước khi trở về lớp.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 9 BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vận dụng tổng hợp các kĩ năng đã học trong soạn thảo văn bản. - Thực hành làm việc với bảng. 2. Kĩ năng: - Định dạng được văn bản theo mẫu. - Thực hiện được các thao tác với bảng. 3. Thái độ: - Rèn các đức tính: Cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc trong nhóm . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.Giáo viên: Giáo án, phòng máy. 2.Học sinh: Sách giáo khoa. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, truy vấn, làm mẫu IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1.Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng * Tìm hiểu về làm việc với bảng.
1. Làm việc với bảng: - Hãy tạo thời khoá biểu theo mẫu sách giáo khoa trang 127.
Bài 1: (15p) - Yêu cầu học sinh tạo bảng thời khoá biểu theo mẫu trang 127 sách giáo khoa. H: Để tạo được bảng thời khoá biểu ta phải thực hiện lệnh gì? H: Hãy cho biết số cột và dòng cần nhập để tạo bảng tkb?
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. - Chọn lệnh Table Insert Table…
Bài 1: a1) Hãy tạo thời khoá biểu theo mẫu dưới đây:
- Cần nhập 7 cột và 6 dòng.
H: Sau khi chúng ta chọn xong số dòng và cột ta sẽ làm gì tiếp?
- Chọn ok sẽ tạo được 1 bảng trống có 6 hàng và a2) Hãy điền tên các môn học theo 7 cột. đúng thời khoá biểu của lớp em. - Yêu cầu học sinh hãy điền tên - Thực hành theo yêu các môn học theo đúng thời khoá cầu của giáo viên. biểu của lớp em.
- Quan sát và hướng dẫn các em thực hành.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Thực hành.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Bài 2: (20p) H: Để tạo được bảng như trên ta cần nhập số dòng và cột như thế nào?
- Cần nhập 6 dòng và 7 cột. - Nghe giảng.
- Giáo viên có thể hướng dẫn tạo 1 bảng với số dòng, cột tuỳ ý. Xuất phát từ bảng này hãy dùng các lệnh chèn thêm hoặc xoá bớt cột và hàng để bảng có số cột và hàng theo yêu cầu. H: Để trình bày được bảng ta phải thực hiện các thao tác gì?
H: Yêu cầu học sinh thực hành việc tạo và trình bày bảng.
Bài 2: Hãy trình bày bảng so sánh Đà Lạt, một điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam, với một vài điểm du lịch tại các nước khác theo mẫu dưới đây. - Gộp ô dùng lệnh Table Merge Cells, điều chỉnh độ rộng cột hàng tương ứng, gõ tiêu đề cho các cột, định dạng các tiêu đề,… - Tiến hành thực hành tạo bảng vào máy.
H: để gõ chỉ số trên làm như thế nào? Hãy nêu cách để gõ được chữ oC - Ngoài cách trên ta còn có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + shift+ = - Chú ý hướng dẫn cho hs biết cách gõ các chỉ số trên và chỉ số dưới khi gõ văn bản trong ô
- Sử dụng lệnh format font tích chọn superscript - Hs thực hiện theo
- Giáo viên phân tích, nhận xét và quan sát các nhóm thực hiện, hướng dẫn trực tiếp đối với các nhóm chưa thực hành được. - Nghe giảng và thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
4. Củng cố - Các kiến thức về tạo bảng 5. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị phần tiếp theo của bài V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 56 (KHGD)
Ngày soạn: 12/03/2020 . 20/03/2020
BÀI TẬP TẠO VÀ LÀM VIỆC VỚI BẢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố cách tạo bảng, bước đầu làm quen các thao tác trong bảng - Nắm được các công cụ trợ giúp soạn thảo, cách tạo và làm việc với bảng, biết cách lập một bảng biểu. 2. Kĩ năng: -Luyện kĩ năng thực hiện các thao tác xử lí trong bảng 3. Thái độ: - Rèn luyện phương pháp làm việc khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1. Giáo viên: Giáo án, máy chiếu 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, chơi trò chơi, truy vấn kết hợp. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng 1. Tổ chức: (5p) - Tổ chức chơi trò chơi
TIẾT 56: BÀI TẬP
- Chia nhóm (2 bàn 1 nhóm)
TẠO VÀ THAO TÁC TRÊN BẢNG
- Nhắc nhở học sinh nội quy trò chơi
Chú ý lắng nghe
- Yêu cầu lớp trưởng theo dõi điểm số của các đội và ý kiến phát biểu.
1. phần chơi trắc nghiệm
2. Giới thiệu trò chơi: (2p) - Gồm 4 phần chơi: + Trắc nghiệm + Ghép nối + Tăng tốc + Về đích 3. Tiến hành chơi: (33p)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Theo dõi
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
* PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM - GV trình chiếu và hướng dẫn, đọc câu hỏi và bấm giờ suy nghĩ.
Học sinh trao đổi nhóm tìm ra câu trả lời
Câu 1: H: Còn cách nào để chèn - Phải chuột chọn insert thêm cột ngoài thao tác Table columms hoặc sử dụng biểu -> Insert colums ? tượng trên thanh công cụ table Câu 2: and border H: Nêu cách khác để gộp ô? Câu 3 H: Nêu cách thứ 2 để chọn toàn bộ bảng? Câu 4: H: nêu cách khác để thêm hàng
- Chon ô cần gộp phải chuột chọn merger cells - Nháy chuột vào mũi tên 4 chiều góc trên bên trái của bảng - Sử dụng biểu tượng insert Rows trên thanh công cụ bảng
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm cách đặt con trỏ tại hàng nháy enter *PHẦN 2: GHÉP NỐI - Sau khi kết thúc phần chơi GV chữa bài trên bảng của các nhóm - Chốt điểm phần chơi.
- Học sinh trao đổi nhóm tìm ra đáp án đúng rồi lên bảng viết đáp án
2. Phần chơi ghép nối
H: E có thể nêu cách hiển thị thanh công cụ bảng ngoài Phải chuột vào vùng trống của cách sử dụng bảng chọn View thanh công cụ chọn table and border *PHẦN 3: TĂNG TỐC - GV có thể cho hs xem lại 2 lần - Sau khi chữa bài GV nhắc nhở hs để định dạng văn bản nhanh với bảng ta cần chọn toàn bộ bảng để thao tác - Sử dụng cách nhanh và thuận tiện nhất có thể.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Học sinh trao đổi nhóm tìm ra các thao tác trong đoạn video 3. Phần chơi tăng tốc
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Nghe giảng
*PHẦN 4: VỀ ĐÍCH - Sau khi chốt điểm giáo viên có thể đặt câu hỏi để cho điểm học sinh H: E có thể lên bảng thực hiện toàn bộ thao tác để có thể tạo được bảng có cấu trúc như trên? - Chốt điểm 4 phần thi tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Phần chơi về đích
Hs lên bảng thực hiện
4. Củng cố: - Sự cần thiết phải biết và thành thạo các thao tác tạo bảng. 5. Dặn dò: - Về đọc bài đọc thêm và chuẩn bị bài mới mạng máy tính V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 15/05/2020
Tiết 50 (KHGD)
CHƯƠNG IV. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET. BÀI 20. MẠNG MÁY TÍNH. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu nối mạng máy tính. - Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại mạng, các mô hình mạng. - Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu Internet và lợi ích của nó. - Biết các phương thức kết nối thông dụng với Internet. - Biết sơ lược cách kết nối các mạng trong Internet. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được qua hình vẽ: - Các mạng LAN và WAN. - Các mạng không dây và mạng có dây. - Một số thiết bị kết nối. 3. Thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng yêu thích môn tin học 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +) Xây dựng hình thành được những hiểu biết ban đầu về mô hình và 1 số thiết bị vật lý trong mạng máy tính. +)Vận dụng được kiến thức bài học để phân biệt mô hình +) Nắm vững được các khái niệm mạng máy tính - Năng lực sử dụng CNTT: nhận biết được 1 số thiết bị, mô hình, vai trò của chúng trong mạng internet II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Khởi động (5p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Tại sao cần phải kết nối các máy tính thành mạng? - Khi máy tính ra đời và càng ngày làm được nhiều việc hơn thì nhu cầu trao đổi và xử lý thông tin cũng tăng dần và kết nối mạng là 1 tất yếu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về khái niệm và thành phần mạng máy tính. (5p) (1). Mục đích: Biết khái niệm và thành phần của mạng máy tính (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bảng H: Vậy mạng máy tính bao 1. Mạng máy tính là gì? gồm những thành phần nào? - Trao đổi thông tin Mạng máy tính bao gồm 3 Và các tiện ích khi thực hiện nhanh. thành phần: kết nối máy tính thành mạng? - Dùng chung dl, thiết bị, - Các máy tính. - GV gợi ý HS trả lời các tiện phần mềm hoặc tài - Các thiết bị mạng đảm bảo kết ích khác có được khi nối kết nguyên đắt tiền. nối các m/tính với nhau. các máy tính. - Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính. * Việc kết nối các máy tính thành mạng là cần thiết để giải quyết các vấn đề sau: - Trao đổi thông tin nhanh. - Dùng chung dl, thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương thức và giao thức truyền thông của mạng mt: (13p) (1). Mục đích: Biết giao thức truyền thông, các loại kết nối máy tính. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thuyết trình (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của học sinh HĐ của giáo viên - Để tạo thành mạng, các máy tính trong mạng phải có khả năng kết nối vật lí với nhau và tuân thủ các quy tắc truyền - Suy nghĩ và trả lời theo thông thống nhất để giao tiếp gợi ý của giáo viên. được với nhau. H: Để có 1 mạng máy tính thì cần ít nhất bao nhiêu máy - Nghe giảng. tính kết nối lại với nhau? - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
H: Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn kết nối và kiểu bố trí máy tính phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nghe giảng.
- Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 2. Phương thức và giao thức truyền thông của mạng m/tính: a. Phương thức truyền thông (Media): * Kết nối có dây (cable): cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang,… - Mỗi máy tính cần có: Vĩ mạng, cáp mạng, giắc cắm, bộ khuếch đại, bộ tập trung, bộ định tuyến,… - Cách bố trí: Kiểu đường thẳng, vòng, hình sao.
* Kết nối không dây: - Cần có: Điểm truy cập không dây wap, vĩ mạng không dây, bộ định tuyến không dây,… - Phụ thuộc vào các yếu tố: + Số lượng mt tham gia mạng. + Tốc độ truyền thông trong mạng + Địa điểm lắp đặt mạng. + Khả năng tài chính.
HĐ của giáo viên * Giao thức truyền thông Protocol H: Giao thức truyền thông là gì? Hiện nay, bộ giao thức nào là phổ biến? - Kết nối vật lý mới cung cấp môi trường để các máy tính trong mạng có thể thực hiện truyền thông với nhau. Tương tự như vậy, để các mt trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng 1 giao thức như 1 ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng.
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
b. Giao thức (Protocol): - Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dl. - Các giao thức thường dùng: TCP/IP.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu về phân loại mạng máy tính: (12p) (1). Mục đích: Biết phân loại máy tính (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Trả lời câu hỏi và nhận biết hình vẽ 2 loại mạng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Mạng máy tính được 3. Phân loại mạng máy tính: phân thành những loại - Mạng cục bộ (LAN): Là mạng mạng nào? kết nối các máy tính ở gần nhau. H: Hãy nêu sự giống và khác nhau của các mạng cục - Nghiên cứu sách giáo khoa bộ và mạng diện rộng. và trả lời câu hỏi. - Phân tích, đánh giá và giáo viên treo các bảng phụ về mạng cục bộ và mạng diện rộng để học sinh quan sát. - Được phân thành 2 loại: Mạng Lan và Wan. - Giống nhau là cách phân loại dưới góc độ địa lí của mạng máy tính. Khác nhau về: Vị trí địa lí, số lượng máy, - Mạng diện rộng (WAN): là công nghệ truyền thông. mạng kết nối các máy tính ở cách nhau 1 khoảng cách lớn. Mạng - Nghe giảng và quan sát. diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 5: Củng cố (10p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, thực hiện được thao tác theo yêu cầu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Chia nhóm trình bày và nhận xét H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không dây? D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - làm các bài tập 1,3,6,7 <140-sgk>
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 15/5/2020
Tiết 51-KHGD
BÀI 21. MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU VÀ INTERNET. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/ IP. - Biết các cách kết nối với Internet. - Biết khái niệm địa chỉ IP. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, thái độ nghiêm túc 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: +) Xây dựng hình thành được những hiểu biết ban đầu về Internet, cách kết nối internet +)Vận dụng được kiến thức bài học để phân biệt các cách kết nối máy tính trong mạng +) Nắm vững được các khái niệm internet và vai trò của nó trong đời sống xã hội - Năng lực sử dụng CNTT: nhận biết được tầm quan trọng của mạng internet II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10p) (1). Mục đích: Kiểm tra lại kiến thức cũ. Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Câu hỏi: So sách kết nối có dây và không dây B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về Internet. (15p) (1). Mục đích: Biết khái niệm về Internet (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
H: Mạng máy tính lớn nhất hiện nay là mạng Internet. Vậy Internet là gì? - Kể những hiểu biết về - Nêu các tiện ích nhờ sử Internet. dụng mạng Internet, đặc biệt nhấn mạnh mạng Internet tạo ra phương thức giao tiếp hoàn toàn mới giữa con người với - Nghe giảng. con người. H:Hãy nhắc lại tại sao các Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 1. Internet là gì? Internet là mạng máy tính khổng lồ, kết nối hàng triệu máy tính, mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP. Internet đảm bảo cho mọi người khả năng thâm nhập đến nhiều nguồn thông tin thường trực, cung cấp các chỉ dẫn bổ ích, dịch vụ mua bán, truyền
máy tính có thể trao đổi thông tin được với nhau? H: Internet do ai đứng ra xây dựng và ai là người chủ sở hữu nó?
H: Theo em thì Internet được xây dựng vào năm nào? - Với sự phát triển của công nghệ, Internet phát triển không ngừng về số và chất lượng.
tệp, thư tín điện tử và nhiều khả năng khác nữa. - Internet được tài trợ bởi các chính phủ, cơ quan khoa học và đào tạo,…không ai là chủ sở hữu. - Để các máy tính trong mạng giao tiếp được với nhau chúng phải sử dụng cùng giao thức.
- Thiết lập năm 1983.
- Không ai là chủ sở hữu của mạng Internet, mà nó được tài trợ bởi các chính phủ, các cơ quan khoa học và đào tạo,… - Internet được xây dựng năm 1983. - Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về việc kết nối Internet bằng cách nào? (15p) (1). Mục đích: Biết kết nối internet bằng cách nào? (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Chia nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết có cách cách kết nối internet NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Các máy tính trao đổi được thông tin với nhau nhờ chúng kết nối lại với nhau. Giáo viên chia 03 nhóm yêu cầu mỗi nhóm thực hiện trả lời 2 công việc H: chúng ta kết nối Internet bằng cách nào? H: Hãy nêu ưu và khuyết điểm của cách sử dụng môđem qua đường điện thoại?
2. Kết nối Internet bằng cách nào? - Nghe giảng và trả lời: có 2 cách là sử dụng môđem qua đường điện thoại và sử dụng đường truyền riêng. - Cách kết nối này rất thuận tiên cho người dùng nhưng nhược điểm là tốc đường truyền không cao. - Nghe giảng.
- Đường truyên này chỉ hợp với cá nhân nhu cầu sử dụng
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng
a. Sử dụng môđem qua đường điện thoại: - Máy tính cần được cài đặt môđem và kết nối qua đường điện thoại. - Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cấp quyền sử dụng và mật khẩu. b. sử dụng đường truyền riêng: - Người dùng thuê đường truyền riêng. - Một máy chủ kết nối với đường
Internet không cao. Người dùng vừa phải trả tiền Internet vừa phải trả tiền điện thoại. H: Vậy còn đối với cách sử dụng đường truyền riêng thì có ưu, khuyết điểm gì? - Ngoài hai cách kết nối trên, chúng ta còn có thể kết nối mạng Internet bằng những phương thức nào nữa? - Nhận xét và phân tích.
truyền và chia sẽ cho các máy con trong mạng. - Ưu điểm của cách kết nối này là tốc độ đường truyền cao, phù hợp với c. một số phương thức kết nối những nơi có nhu cầu kết khác: nối liên tục và trao đổi thông tin với khối lượng - Sử dụng đường truyền ADSL. lớn. - Hiện nay đã có rất nhiều nhà - Một số phương thức kết cung cấp dịch vụ kết nối Internet nối khác: sử dụng đường qua truyền hình cáp. truyền ADSL, truyền - Trong công nghệ không dây, hình cáp, công nghê WiFi là một phương thức kết nối không dây,… Internet thuận tiện. - Nghe giảng.
C. VẬN DỤNG: Không D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: * Hoạt động 4: Tìm hiểu về việc các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào? (15p) (1). Mục đích: Mở rộng vấn đề và hướng dẫn học sinh tự học (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, hiểu được giao thức truyền thông NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
- Các mạng trong Internet - Nghe giảng. thường có cấu trúc khác nhau. Các thông tin truyền đi được chia thành các gói nhỏ, các gói được chuyên trong mạng không phụ thuộc với nhau. - Bộ giao thức TCP/IP gồm nhiều giao thức, trong đó gồm hai giao thức cơ bản: TCP và IP. - Nghe giảng. - Như chúng ta đã biết, mỗi bức thư muốn gửi đến đúng người nhận thì trên thư phải ghi địa chỉ của người nhận. Cũng như vậy, để 1 gói tin đến
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nội dung ghi bảng 3. Các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau bằng cách nào? Để các máy tính có thể trao đổi thông tin được với nhau, các máy tính trong Internet sử dụng bộ giao thức truyền thông thống nhất là TCP/IP. Nội dung ghi bảng gói tin bao gồm các thành phần sau: -
Địa chỉ nhận, địa chỉ gửi.
-
Dữ liệu, độ dài.
Hoạt động của giáo viên đúng máy nhận thì gói tin đó phải có thông tin để xác định máy đích.
Hoạt động của HS - Nghe giảng.
H: Hãy trình bày những hiểu biết của em về địa chỉ IP và tên miền?
- Mỗi máy tính tham gia vào mạng đều phải có 1 địa chỉ duy nhất và được gọi là địa chỉ IP: 1992.168.100.1.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nghe giảng.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Thông tin kiểm soát lỗi và các thông tin phục vụ khác.
* Làm thế nào để gói tin đến đúng người nhận?
- Trong tên miền, trường cuối cùng bên phải thường là tên viết tắt của tên nước hay tổ chức quản lý như vn, jp,…
E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Về học bài và xem trước bài 22
Nội dung ghi bảng
- Để thuận tiện người ta biểu diễn địa chỉ IP dưới dạng kí tự (tên miền): www.vnn.vn, www.fpt.vn - tên miền có nhiều trường phân cách bởi dấu chấm (.)
Ngày soạn: 20/5/2020
Tiết 52 (KHGD)
BÀI 22. MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET. (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm trang web, website. - Biết chức năng trình duyệt web. - Biết các dịch vụ: tìm kiếm thông tin, thư điện tử. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được trình duyệt web. - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên internet. 3. Thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học. - Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,…… - Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet. - Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được tầm quan trọng của mạng internet - Sử dụng được trình duyệt web. - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên internet. - Năng lực sử dụng CNTT: Biết cách sử dụng được trình duyệt web. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10p) (1). Mục đích: HS nhớ được tổ chức và truy cập thông tin, cách tìm kiếm thông tin trên internet trong tiết học trước. Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nêu khái niệm và lợi ích của mạng internet toàn cầu - Cơ chế để các máy tính trong Internet giao tiếp với nhau? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc tổ chức và truy cập thông tin. (20p) (1). Mục đích: Biết khái niệm cơ bản về tổ chức và truy cập thông tin trên Internet (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, ghi kết quả ra bảng phụ (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên - Nhờ có dịch vụ Internet mà người dùng có thể truy cập, tìm kiếm thông tin, nghe nhạc,..trong những ứng dụng đó phải kể đến các ứng dụng phổ biến là tổ chức và truy cập thông tin, tìm kiếm thông tin và thư điện tử. - Cho học sinh xem một tờ
báo điện tử trên Internet. - Cho nhận xét : về nội dung, hình thức, … - Giới thiệu cho học sinh biết về việc tổ chức thông tin trên Internet. - Trang web là gì? -Website là gì? Trang chủ là gì? -Trang web được phân làm mấy loại? bảo việc truy cập đến chúng, người ta sử dụng hệ thống www.
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Nghe giảng.
- Nghe giảng và tham khảo sách giáo khoa trả lời câu hỏi theo nhóm
1. Tổ chức và truy cập thông tin:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm a. Tổ chức thông tin: mình. - Siêu văn bản là văn bản thường
được tạo ra bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML, tích hợp nhiều phương tiện khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,…và liên kết tới các siêu văn bản khác. Ví dụ: Siêu văn bản biểu diễn bản đồ thế giới.
H: Tham khảo sách giáo khoa hãy cho biết thế nào là trình duyệt web?
- Trang web là.Siêu văn bản được gắn cho 1 địa chỉ truy cập gọi
H: Hãy kể tên một số trình duyệt web thông dụng?
- Website gồm 1 hoặc nhiều trang web trong hệt hống www được tổ chức dưới 1 địa chỉ truy cập
- giáo viên chuẩn hóa kiến thức
H: Hãy kể tên một số website mà em biết?
- Từ gạch chân, đổi màu.
- Tham khảo sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Internet Explorer, Netcape Navigator,… - Nghe giảng.
- WWW: là hệ thống thông tin siêu phương tiện tìm kiếm các tài nguyên của Internet và đảm bảo việc truy cập đến chúng… Trang chủ: là trang web được mở ra đầu tiên khi truy cập website đó. Địa chỉ truy cập website chính là địa chỉ truy cập trang chủ của nó. http://quangninh.edu.vn/ http://quangninh.edu.vn/c3bachdang/ http://diemthi.24h.com.vn/
- Có 2 loại trang web: + Trang web tĩnh: Có nội dung
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng không thay đổi
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi: tìm kiếm thông tin trên Internet. H: Vậy các em thường tìm kiếm thông tin bằng mấy cách? Đó là những cách nào?
+ Trang web động: Có khả năng tương tác giữa người dùng với trang web. b. Truy cập trang web:
- Có 2 cách tìm kiếm - Trình duyệt web là chương trình thông tin thường được sử giúp người dùng giao tiếp với hệ dụng. thống www: truy cập các trang web, tương tác với các máy chủ trong hệ thống www và các tài nguyên khác của Internet. - google, yahoo, alta vista, MSN,…
- Có nhiều trình duyệt web khác nhau: Internet Explorer, Netcape Navigator, Fire Fox,…
* Hoạt động 3: Tìm kiếm thông tin trên Internet: (10p) (1). Mục đích: Biết khái niệm cơ bản về tổ chức và truy cập thông tin trên Internet (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, ghi kết quả ra bảng phụ (5). Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi HĐ của giáo viên H: Vậy các em thường tìm kiếm thông tin bằng mấy cách? Đó là những cách nào?
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 2. Tìm kiếm thông tin trên Internet:
- Có 2 cách tìm kiếm thông tin thường được sử Có 2 cách thường được sử dụng: dụng. - Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thông tin được nhà cung cấp dịch vụ đặt trên các trang web tỉnh. - google, yahoo, alta vista, MSN,… Vd: http://www.nhandan.org;... - Tìm kiếm nhờ các trang web động trên các máy tìm kiếm. * Để sử dụng tìm kiếm, gõ địa chỉ trang web vào thanh địa chỉ rồi nhấn enter.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Củng cố (15p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
(4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, thực hiện được thao tác theo yêu cầu. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 1: Nếu không biết địa chỉ của một trang web thì có thể truy nhập được trang web đó không? Câu 2: Có thể truy cập một trang web nào đó trong một website mà không nhất thiết phải qua trang chủ ? Câu 3: Người dùng sử dụng máy tìm kiếm luôn nhận được tất cả các trang chứa khóa tìm kiếm điều đó đúng hay sai? D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Chuẩn bị tiết 2 của bài
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 20/5/2020
Tiết 53 (KHGD)
BÀI 22. MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET. (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết các dịch vụ: thư điện tử. - Vấn đề về bảo mật thông tin tren internet 2. Kĩ năng: - Thực hiện được việc giữ và nhận thư điện tử. - Sử dụng 1 số phần mềm diệt vi rút 3. Thái độ: - Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích môn tin học. - Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản. - Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết: xem xét giải quyết vấn đề một cách cẩn thận, chu đáo, có sáng tạo, không thỏa mãn với kết quả ban đầu đạt được,…… - Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet. - Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. 4. Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: NL giao tiếp và hợp tác, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: - Nhận biết được tầm quan trọng của mạng internet - Sử dụng được trình duyệt web. - Thực hiện được tìm kiếm thông tin trên internet. - Năng lực sử dụng CNTT: Biết cách sử dụng được trình duyệt web. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10p) (1). Mục đích: HS nhớ được tổ chức và truy cập thông tin, cách tìm kiếm thông tin trên internet trong tiết học trước. Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nêu chi tiết cách tổ chức và truy cập thông tin: - Có những cách nào tìm kiếm thông tin trên internet? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về thư điện tử (20p) (1). Mục đích: Biết vai trò của thư điện tử và đăng ký sử dụng hòm thư điện tử (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng internet (5). Sản phẩm: thực hiện đăng ký 1 hòm thư điện tử
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên H: Em hiểu như thế nào về thư điên tử? H: Địa chỉ thư được viết như thế nào? Hãy cho một sô ví dụ minh hoạ về địa chỉ thư?
Hoạt động của HS - Nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời. - <tên hộp thư>@<tên máy chủ nơi đặt hộp thư> - Nghe giảng.
Nội dung ghi bảng 3. Thư điện tử: - Khái niệm: thư điện tử là dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. - Địa chỉ thư: <tên hộp thư> @ <tên máy chủ nơi đặt hộp thư>
- Dịch vụ chuyển thông tin trên Internet thông qua các hộp thư: thư, âm thanh, hình ảnh,…Người dùng muốn sử dụng, phải đăng kí hộp thư điện tử gồm: Tên truy cập và mật khẩu. Mỗi địa chỉ thư là duy nhất.
Vd: hoahong@yahoo.com thong@hotmail.com - Có thể đăng kí hộp thư tại các website: www.vnn.vn; www.fpt.vn; www.yahoo.com; www.hotmail.com;.... - Hướng dẫn tạo hộp thư điện tử và gửi đi
* Hoạt động 2: Vấn đề bảo mật thông tin: (20p) (1). Mục đích: Biết vấn đề bảo mật thông tin (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng internet (5). Sản phẩm: Hiểu được virus máy tính và cách phòng tránh HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng 4. Vấn đề bảo mật thông tin: a. quyền truy cập website:
- Cũng như khi mở của, ta thu được không khí thì ta cũng thu được cả bụi và vi trùng vào Internet cũng vây.
- Nghe giảng.
H: Virus là gì?
- Nghe giảng.
-
Nghe giảng.
- Trả lời câu hỏi H: Tác hại của virus - Chỉ nên sử dụng Internet vào các mục đích học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh đúng mức.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Người ta giới hạn quyền truy cập với người dùng bằng tên và mật khẩu đăng nhập. - Chỉ đúng đối tượng quan tâm mới có thể vào xem được. c. Nguy cơ nhiểm virus khi sử dụng các dịch dụ Internet: Khái niệm virus máy tính: + Virus máy tính là đoạn chương trình có khả năng tư nhân bản và lây nhiễm từ máy tính này qua máy tính khác
HĐ của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng bằng nhiều con đường nhất là qua môi trường mạng máy tính Internet và thư điện tử. -Tác hại của virus máy tính là: + Tiêu tốn tài nguyên hệ thống + Phá hủy dữ liệu + Phá hủy hệ thống + Đánh cắp dữ liệu + Mã hóa dữ liệu để tống tiền + Gây khó chịu khác
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Củng cố (15p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, trả lời được câu hỏi NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG H: Các con đường lây lan của virus - Các con đường lây lan của virus máy tính là: + Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm virus + Qua các phần mềm bẻ khóa, các phần mềm sao chép lậu +Qua các thiết bị nhớ di động + Qua mạng nội bộ, mạng Internet, đặc biệt là thư điện tử + Qua các lỗ hổng phần mềm. H: Em cần làm gì để bảo vệ máy tính khỏi sự xâm nhập của virus? Phòng tránh virus máy tính: 1) Hạn chế việc sao chép không cần thiết và không chạy các chương trình tải từ Internet hoặc sao chép từ máy khác khi chua đủ tin cậy. 2) Không mở những tệp gửi kèm trong thư điện tử nếu có nghi ngờ nguồn gốc hay nội dung thư. 3) Không tuy cập các trang wed có nội dung không lành mạnh. 4) Thường xuyên cập nhật các bản sửa lỗi cho các phần mềm chạy trên máy tính, kể cả hệ điều hành. 5) Định kì sao lưu dữ liệu để có thể khôi phục khi bị virus phá hoại. 6) Định kì quét và diệt virus bằng các phần mềm diệt virus. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Về học bài và xem trước các bài thực hành 10 giờ sau thực hành
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 63 (KHGD)
Ngày soạn: 02/4/2020 10A8
10A9
10A10
BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, cũng cố được Nội dung ghi bảng cần thiết của chương IV. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS 1.Giáo viên: Giáo án, phiếu bài tập. 2.Học sinh: Ôn toàn bộ chương IV. III. PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, truy vấn, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1.Ổn định tổ chức: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Nội dung bài giảng: Hoạt động của GV - Gọi 3 hs lên bảng mỗi học sinh làm 10 câu
Hoạt động của HS
1. Thực hiện bài tập trắc nghiệm: - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Phát phiếu học tập - Nghe giảng.
- Sửa bài thi cho học sinh. - Giáo viên phát phiếu bài tập cho tất cả các học sinh trong lớp và yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm - Nhắc lại các kiến thức và phương pháp làm trắc nghiệm,
- 10 câu đầu: Đáp án 1
Chia lớp làm 3 nhóm - Thu phiếu
Nội dung ghi bảng
2
3 4
5
6
7
8
9 10
C D B A B C C A B A - 10 câu tiếp theo: Đáp án
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B
D
C
D
C
B
A
C
D
A
- Nghe giảng.
- Nhắc nhở nhận xét
- 10 câu cuối 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C
- Giáo viên gọi từng em lên làm từng câu và giải thích tại sao đúng và tại
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A
Đáp án
A
B
A
B
D
C
A
D
sao sai. - Giáo viên nhận xét và giải thích. 4. Củng cố: - Những câu các em còn làm sai 5. Dặn dò: - Về ôn để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết và xem trước các bài thực hành. V. RÚT KINH NGHIỆM:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về web tĩnh là chính xác nhất? A. Là trang web chỉ chứa nội dung văn bản; B. Là trang web không chứa các hình ảnh động như đoạn phim video; C. Là trang web không có khả năng tương tác với người dùng; D. Là trang web không cung cấp chức năng tìm kiếm thông tin; Câu 2. WWW là viết tắt của cụm từ nào sau đây? A. Windows Wide Web; B. World Wired Web; C. World Win Web; D. World Wide Web; Câu 3. E -mail là viết tắt của cụm từ nào sau đây? A. Else Mail; B. Electronic Mail; C. Electrical Mail; D. Exchange Mail; Câu 4. Phát biểu nào sau đây về phần mềm diệt virus là sai? A. Phần mềm diệt virus có khả năng diệt mọi virus; B. Phần mềm diệt virus có thể ngăn ngừa virus lây qua trình duyệt web; C. Phần mềm diệt virus có khả năng diệt virus trong thư điện tử; D. Phần mềm diệt virus cần phải được cập nhật thường xuyên để ngăn ngừa các loại virus mới xuất hiện; Câu 5. Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào là đúng khi giải thích lí do các máy tính trên mạng Internet phải có địa chỉ? A. để tăng tốc độ tìm kiếm; B. để xác định duy nhất máy tính trên mạng; C. để biết được tổng số máy tính trên mạng Internet; Câu 6. Trong các biện pháp ngăn ngừa virus máy tính dưới đây, biện pháp nào kém hiệu quả nhất? A. Không dùng phần mềm có nguồn gỗ không rõ ràng; B. Khi dùng lại đĩa mềm thì phải khởi tạo lại đĩa đó; C. Khi muốn sử dụng phần mềm ghi trên đĩa mềm thì sao chép nó sang đĩa cứng rồi mới sử dụng; D. Không dùng chung một đĩa mềm chung cho nhiều máy; Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Trong mạng LAN vừa có kết nối có dây vừa có kết nối không dây; B. Mạng máy tính lớn nhất là mạng Internet; C. Mạng LAN là mạng máy tính không dây; Câu 8. Chọn đáp án đúng? A. Có hàng trăm triệu người sử dụng Internet nhưng không có ai là chủ sở hữu của nó; B. Hãng IBM là chủ sở hữu của Internet; C. Hãng Microsoft là chủ sở hữu của Internet; Câu 9. địa chỉ của một trang web được biểu diễn bằng các cách nào trong những cách sau đây? A. Bằng một địa chỉ E -mail;
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. Bằng một địa chỉ IP hoặc bằng một xâu kí tự phân cách bởi dấu chấm; C. Bằng một địa chỉ IP; D. Cả 3 câu trên đều sai; Câu 10. Chọn câu đúng trong các câu sau A. Không có cách nào để đảm bảo an toàn thông tin một cách tuyệt đối; B. Chỉ có người nào phát tán virus mới viết được phần mềm diệt virus đó; C. Mỗi phần mềm chống virus chỉ có thể tìm và diệt đúng một loại virus; Câu 11. Phát biểu nào dưới đây là không chính xác? A. Người dùng có thể làm việc với địa chỉ IP cả dạng số và dạng kí tự; B. Máy làm việc với địa chỉ IP dạng số cong người dùng chỉ làm việc với địa chỉ dạng kí tự; C. Có một số máy chủ chuyển đổi địa chỉ dạng số sang dạng kí tự để người dùng tiện giao tiếp; Câu 12. Phát biểu nào sau đây về E -mail là đúng nhất? A. Sau khi được gửi,e-mail đến máy của người nhận hầu như tức thời; B. e-mail đến máy người nhận ngay sau khau máy đó được kết nối với mạng Internet; C. Sau khi được gửi, e-mail đến tay người nhận hầu như tức thời; D. Sau khi được gửi, e-mail đến máy chủ e -mail của người nhận hầu như tức thời; Câu 13. Trang chủ là A. Trang web của cá nhân; B. địa chỉ chính thức của một website; C. Trang web đầu tiên mở ra khi truy cập một website; D. Trang web hướng dẫn sử dụng website; Câu 14. Trình duyệt dùng để truy cập trang web là loại phần mềm A. văn phòng; B. hệ thống; C. giải trí; D. ứng dụng; Câu 15. Chọn câu đúng trong các câu sau A. Để truy cập một trang web nào đó trong một website thì phải truy cập qua trang chủ; B. Chỉ có HTML mới có khả năng tạo các siêu văn bản trên Internet; C. Trang web tra cứu điểm thi đại học là trang web động vì ta có thể tương tác với nó để nhận được các thông tin cần thiết; D. Trang web động khác với trang web tĩnh vì nội dung của nó luôn được cập nhật, đổi mới; Câu 16. HTTP là A. Ngôn ngữ để tạo các tệp siêu văn bản; B. Giao thức để truyền các tệp siêu văn bản; C. Quy tắc để viết địa chỉ của một trang web; D. Giao thức để gửi và nhận thư điện tử; Câu 17. Phát biểu nào sau đây về website là phù hợp nhất? A. Là một hoặc nhiều trang web được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập; B. Là một máy chủ cung cấp dịch vụ web; C. Là một trang chủ; D. Là một hoặc một số trang web của cùng một tổ chức; Câu 18. Phát biểu nào sau đây về E -mail là phù hợp nhất? A. Chỉ gửi được một ảnh khi nó đính kèm trong một văn bản; B. Gửi được một tệp bất kì ngoại trừ chương trình mã máy; C. Gửi được một tệp bất kì có kích thước nhỏ; D. Chỉ gửi được một tệp văn bản; Câu 19. Ngôn ngữ nào là ngôn ngữ chuyên dụng để tạo các tài liệu siêu văn bản xem được bằng trình duyệt web? A. Pascal; B. C; C. Java; D. HTML; Câu 20. Phát biểu nào sau đây về web động là chính xác nhất?
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A. Là trang web có khả năng tương tác với người dùng; B. Là trang web có chứa hình ảnh và âm thanh; C. Là trang web có nội dung được thường xuyên cập nhật; D. Là trang web cung cấp khả năng tìm kiếm thông tin; Câu 21. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp nhất với mục đích của việc kết nối các máy tính thành mạng? A. Sử dụng chung các thiết bị, dữ liệu hay các phần mềm trên các máy khác nhau; B. Các máy tính trong mạng có thể trao đổi dữ liệu với nhau; C. Sao lưu dữ liệu từ máy này sang máy khác; D. A và B; Câu 22. Mạng máy tính là A. Tập các máy tính được nối với nhau bằng các thiết bị mạng tuân theo quy ước truyền thông; B. Mạng LAN; C. Tập hợp các máy tính; D. Mạng Internet; Câu 23. Chọn phương án ghép đúng nhất. Mạng diện rộng là mạng A. Kết nối các máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn và liên kết các mạng cục bộ bằng các thiết bị kết nối; B. Internet; C. Có từ 100 máy tính trở lên; D. Của một quốc gia; Câu 24. Chọn phương án ghép đúng nhất. Mạng Internet là A. Mạng của các mạng, có quy mô toàn cầu; B. Mạng có quy mô toàn cầu hoạt động dựa trên giao thức TCP /IP; C. Mạng sử dụng chung cho mọi người, có rất nhiều dữ liệu phong phú; D. Môi trường truyền thông toàn cầu dựa trên kĩ thuật máy tính; Câu 25. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng nhất đối với mạng cục bộ? A. Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau; B. Là mạng có từ 10 máy tính trở xuống; C. Là mạng kết nối các máy tính trong phạm vi địa lí rộng lớn; D. Là mạng của một gia đình hay một phòng ban trong một cơ quan; Câu 26. Phát biểu nào sau đây sai? A. WAP dùng để kết nối các máy tính trong mạng không dây; B. WAP không cho phép kết nối mạng không dây vào mạng có dây; C. Mọi chức năng của điểm truy cập không dây (WAP) đều được tích hợp trong bộ định tuyến không dây; Câu 27. Chọn đáp án đúng về các thành phần của mạng máy tính? A. Các máy tính; B. Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau; C. Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính; D. Cả 3 đáp án trên đều đúng; Câu 28. Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? A. Mạng có dây kết nối các máy tính bằng cáp truyền thông; B. Mạng không dây kết nối các máy tính bằng sóng radiô, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh; C. Mạng có dây có thể đặt cáp đến bất cứ địa điểm và không gian nào; D. Mạng không dây không chỉ kết nối các máy tính mà còn cho phép kết nối các điện thoại di động;
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 29. Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng? A. Webcam; B. Hub; C. Vỉ mạng; D. Môdem; Câu 30. Nội dung của một gói tin được truyền trên mạng không bao gồm thành phần nào sau đây? A. địa chỉ nhận, địa chỉ gửi; C. Thông tin kiểm soát lỗi; B. Dữ liệu; D. Danh sách các máy truyền tin trung gian;
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 55 (KHGD)
Ngày soạn: 01/6/2020
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10 SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT INTERNET EXPLORER I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Làm quen với việc sử dụng trình duyệt Internet Explorer. - Làm quen với một số trang web để đọc, lưu thông tin và duyệt các trang web bằng các liên kết. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được trình duyệt web. 3. Thái độ: - Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet. - Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tính toán, Năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Biết chức năng trình duyệt Web + Sử dụng được trình duyệt Web - Năng lực sử dụng CNTT: Thực hiện được việc nhập địa chỉ trang web cho trước, truy cập được trang web. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5p) (1). Mục đích: HS nhớ được tổ chức và truy cập thông tin, cách tìm kiếm thông tin trên internet trong tiết học trước. Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nêu chi tiết cách tổ chức và truy cập thông tin: - Truy cập vào trang web của trường THPT Bạch Đằng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu và truy cập website. (30p) (1). Mục đích: Biết truy cập trang web và tìm kiếm thông tin trên Internet (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng internet (5). Sản phẩm: thực hành theo yêu cầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên H: Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và cho biết các
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng 1. Khởi động trình duyệt IE:
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
cách khởi động trình duyệt IE? - Nhận xét và hướng dẫn các em các cách khởi động trên. - Quan sát từng nhóm học sinh thực hiện và giới thiệu cửa sổ của IE.
Nội dung ghi bảng Các cách khởi động IE:
- Tham khảo sách giáo khoa và trả lời câu hỏi.
- Chọn Start All Programs Internet Explorer. - Nháy đúp vào biểu tượng
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Internet Explorer màn hình nền.
- Nghe giảng.
- Nhấn phím Internet trên bàn phím (nếu có).
trên
* Tìm hiểu về việc truy cập trang web bằng địa chỉ.
2. Truy cập trang web bằng địa chỉ:
- Khi đã biết địa chỉ của một trang web vd: http://www.vnn.vn là trang chủ của Vietnamnet, để truy cập đến trang web đó ta phải thực hiện như thế nào? - Nghe giảng và nghiên cứu sách giáo khoa để - Hướng dẫn các em truy cập 1 trả lời câu hỏi. số trang web đã chuẩn bị sẵn
Gõ vào ô địa chỉ: http://www.vnn.vn Nhấn phím Enter Trang web được mở ra. Hoặc:
(cần chọn lọc trước). vd: Mở trang web của đài truyền hình Việt Nam http://www.vtv.org.vn.
Gõ địa chỉ trang web vào thanh địa chỉ
- Quan sát các nhóm thực hiện và - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. hướng dẫn những nhóm chưa làm được.
thường bắt đầu bằng cụm từ http:// hoặc hhttp://www rồi nhấn Enter.
* Tìm hiểu về cách duyệt trang web:
- Nghe giảng và thực hành.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng
tay
khi di chuột vào chúng.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
3. Duyệt trang web: - Nháy chuột vào nút lệnh
các nút lệnh để chuyển qua lại các trang web đã mở. - Các liên kết thường là những cụm từ được gạch chân hoặc được hiển thị với màu xanh dương. Có thể dễ dàng nhận biết các liên kết bằng việc con trỏ chuột sẽ chuyển thành hình bàn
Nháy chuột vào liên kết trên trang web để mở trang web mới tương ứng với liên kết này.
để quay về trang trước đã duyệt qua. - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe giảng.
- Nháy chuột vào nút lệnh (Forward) để đến trang tiếp theo trong các trang đã duyệt qua. - Nháy chuột vào các liên kết để chuyển từ 1 trang web này đến 1 trang web khác.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Củng cố (15p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, trả lời được câu hỏi và vận dụng làm bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của HS * Tìm hiểu về việc lưu thông tin:
4. Lưu thông tin:
H: Nội dung ghi bảng trên trang - Tham khảo sách giáo web có thể được in ra hoặc lưu khoa và trả lời câu hỏi. vào đĩa. Vậy để lưu hình ảnh trên trang web đang mở ta phải thực hiện như thế nào? - Thực hiện theo hướng H: - Vậy để lưu tất cả thông tin dẫn của giáo viên. trên trang web hiện thời, ta phải - Nghe giảng. thực hiện như thế nào? - Hướng dẫn học sinh thực hiện với 2 cách lưu hình ảnh và lưu thông tin trên.
Nội dung ghi bảng
- Nghe giảng và nghiên cứu sách giáo khoa để trả lời câu hỏi.
Để lưu hình ảnh trên trang web đang mở: Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần lưu, một bảng chọn được mở ra. Chọn save picture as…
Lựa chọn thư mục chứa ảnh và đặt tên cho tệp ảnh (nếu không chấp nhận tên mặc định). Nháy chuột vào nút save để hoàn tất. * Để lưu tất cả thông tin trên trang web hiện thời: Chọn File Save as…
- Quan sát các nhóm thực hiện và - Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. giải đáp thắc mắc cho các em.
Đặt tên tệp và chọn vị trí lưu tệp trong hộp thoại được mở ra.
Nháy chuột vào nút save để hoàn tất việc lưu trữ
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Về học bài và xem trước các bài thực hành 11 giờ sau thực hành
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày soạn: 20/6/2020
Tiết 56 (KHGD)
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11 THƯ ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÌM KIẾM THÔNG TIN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đăng kí một hộp thư điện tử mới. - Đọc, soạn và gửi thư điện tử. - Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được máy tìm kiếm thông tin. 3. Thái độ: - Học tập, vui chơi lành mạnh, có ích trên mạng Internet. - Nhận thức được vấn đề bản quyền trên mạng. 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tính toán, Năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: + Thực hiện được đăng kí một hộp thư điện tử mới + Thực hiện được việc xem, soạn và gửi thư điện tử + Thực hiện được tìm kiếm thông tin đơn giản bằng máy tìm kiếm - Năng lực sử dụng CNTT: Thực hiện việc đăng nhập hộp thư đã có với tên truy cập (username) và mật khẩu (password) được cung cấp. Thực hiện được việc kiểm tra hộp thư đến, đọc thư, soạn thư mới và gửi thư. II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5p) (1). Mục đích: HS nhớ được tổ chức và truy cập thông tin, cách tìm kiếm thông tin trên internet trong tiết học trước. Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Nêu chi tiết cách tổ chức và truy cập thông tin: - Truy cập vào trang web của trường THPT Bạch Đằng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Tìm hiểu về thư điện tử. (30p) (1). Mục đích: Biết truy cập trang web và tìm kiếm thông tin trên Internet (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng internet (5). Sản phẩm: thực hành theo yêu cầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
* Hoạt động 1(tiết 1): Tìm hiểu về thư điện tử. - Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo khoa và cho biết các bước để đăng kí thư điện tử? - Nhận xét và hướng dẫn và giải thích các bước để các em nắm được và yêu cầu học sinh thực hiện việc đăng kí thư điện tử. - Quan sát từng nhóm học sinh thực hiện và hướng dẫn các nhóm chưa thực hiện được.
Nội dung ghi bảng Nháy chuột vào nút đăng ký.
- Tham khảo sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Khai báo các thong tin cần thiết như tên truy cập, mật khẩu,…. Theo các chỉ dẫn để hoàn thiện việc đăng kí hộp thư. * Đăng nhập hộp thư: Mở lại trang chủ của website thư điện tử.
- Thực hành đăng kí thư Gõ tên truy cập và mật khẩu. điện tử.
- Trong quá trinh trên, nếu nhập thong tin chưa đầy đủ hoặc có sai sót thì yahoo sẽ đề nghị nhập lại - Nghe giảng những thông tin đó.
Nháy chuột vào nút đăng nhập để mở hộp thư.
- Để sử dụng được hộp thư phải đăng nhập hộp thư, vậy các bước để đăng nhập hộp thư là gì?
Nháy chuột vào nút hộp thư để xem danh sách các thư.
- Phân tích và nhận xét hướng dẫn học sinh đăng nhập hộp thư.
Nháy chuột vào phần chủ đề của thư muốn đọc.
- Giáo viên hướng dẫn các em việc sử dụng hộp thư.
- Nghe giảng và trả lời câu hỏi. - Nghe giảng và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh việc chuyển thư đang đọc tới địa chỉ e_mail khác và cách soạn 1 thư điện tử. - Có thể tải các thong tin trong hộp thư về máy cá nhân để lưu tương tự như lưu thong tin trên trang web.
H: Hãy cho biết một số thành phần của 1 thư điện tử?
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
* Sử dụng hộp thư: Đọc thư
* Soạn thư và gửi thư: Nháy chuột vào nút soạn thư để soạn 1 thư mới. Gõ địa chỉ người nhận vào ô người nhận.
Soạn Nội dung ghi bảng thư.
- Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Nghe giảng và thực hành.
Nháy chuột vào nút gửi để gửi thư. * Đóng hộp thư: Nháy chuột vào nút đăng xuất để kết thúc khi không làm việc với hộp thư nữa. * Một số thành phần cơ bản của 1 thư điện tử: To, from, subject, date, main body, attachments, cc.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.(15p) (1). Mục đích: Tìm hiểu về thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, trả lời được câu hỏi và vận dụng làm bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của giáo viên HĐ của HS Nội dung ghi bảng 2. Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin:
* Hoạt động 2:Tìm hiểu về thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin. - Trong IE, gõ địa chỉ máy tìm kiếm vào thanh Address. - Quan sát và hướng dẫn từng nhóm thực hiện, nhóm nào chưa hiểu giáo viên giải thích lại. - Có thể sử dụng các dấu nháy kép để được Nội dung ghi bảng sát với vấn đề cần tìm kiếm hơn.
- Nghe giảng và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Mở trang chủ của máy tìm kiếm (MTK). - Trong trang chủ của máy tìm kiếm, tại ô search gõ vào 1 số từ thể hiện Nội dung ghi bảng hoặc chủ đề tìm kiếm rồi nháy chọn nút search or enter. - Danh mục các lien kết mà máy tìm kiếm đưa ra chọn liên kết phù hợp.
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Củng cố (15p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, trả lời được câu hỏi và vận dụng làm bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Tìm website của cổng thông tin điện tử Quảng Ninh, - Sau đó tìm trang web của trường THPT Bạch Đằng D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Về học bài và Ôn tập hè, chuẩn bị bước sang lớp 11 với Lập trình Pascal
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 57(KHGD)
Ngày soạn: 01/6/2020 ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì I, gồm chương III và chương IV. 2. Kĩ năng: - Hệ thống kiến thức đã học 3. Thái độ: - Nghiêm túc, xây dựng kiến thức củng cố bài học 4.Các năng lực cần hình thành: - Năng lực chung: Năng lực hợp tác, Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực tính toán, Năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Tổng hợp kiến thức - Năng lực sử dụng CNTT: ứng dụng thực hành vào lý thuyết, trả lời được các câu hỏi trong phiếu bài tập II. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HOC: A. KHỞI ĐỘNG: * Hoạt động 1: giới thiệu bài ôn tập học kỳ (5p) (1). Mục đích: Tạo động cơ để học sinh sẵn sàng chuẩn bị tâm thế cho bài mới. (2). Phương pháp/ kĩ thuật: thuyết trình, vấn đáp. (3). Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, mạng (5). Sản phẩm: trả lời được câu hỏi của giáo viên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trong chương trình hk2 lớp 10, chúng ta đã học những bài nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP: * Hoạt động 2: Ôn lại các kiến thức đã học của các chương III và chương IV. (10p) (1). Mục đích: củng cố kiến thức hs (2). Phương pháp/ kĩ thuật: Truy vấn (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: thực hành theo yêu cầu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động của GV H: nhắc lại khái niệm của hệ soạn thảo văn bản và kể tên các chức năng của hệ soạn thảo văn bản?
H: Hãy kể tên các chức năng
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. Chương III: - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: các chức năng: Nhập và lưu trữ văn bản; Sửa đổi trình bày văn bản; tìm kiếm và thay thế, tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong
- Hệ soạn thảo văn bản và các chức năng chính của nó.
Hoạt động của GV của Microsoft Word?
H: Kể tên các đơn vị xử lí trong văn bản?
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
bảng. - Tính toán và lập bảng, soạn thảo văn bản, tạo các tệp đồ hoạ, chạy các chương trình ứng dụng khác. - Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang và trang màn hình.
- Các chức năng của Microsoft Word.
H: Hãy cho biết các bộ mã trong hệ soạn thảo văn bản mà - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. em biết? - Các đơn vị xử lí trong văn bản.
H: kể tên các công cụ trợ giúp soạn thảo mà các em đã được học? - Phân tích và nhận xét qua đó - Tìm kiếm và thay thê, gõ tắt giúp cho học sinh nhớ lại các và sửa lỗi. câu lệnh sử dụng trong soạn thảo văn bản.
- Các bộ mã trong hệ soạn thảo văn bản. - Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản.
- Chú ý nghe giảng. H: Hãy kể tên các thiết bị mạng mà em biết?
- Các câu lệnh dùng trong soạn thảo văn bản.
H: nhắc lại các khái niệm mạng máy tính, giao thức và internet? - Hub, môđem, Vỉ mạng, giắc cắm, cáp,… H: Hãy cho biết cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử?
- Suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên.
H: Yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa kết nối có dây và kết nối không dây? H: Hãy nêu những đặc điểm chính của mạng cục bộ và mạng diện rộng?
- Các thiết bị của mạng máy tính. - Khái niệm mạng máy tính, Internet, giao thức. - Internet được thiết lập năm nào và Việt Nam chính thức kết nối mạng năm nào?
- <tên truy cập> @ <tên máy chủ nơi đặt hộp thư>.
- Địa chỉ thư điện tử, website.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Kết nối mạng có dây và kết nối không dây.
- Phân tích và nhận xét
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nghe giảng.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Chương IV
- Mạng diện rộng (Wan) và mạng cục bộ (Lan)
C. VẬN DỤNG: * Hoạt động 4: Củng cố (15p) (1). Mục đích: Củng cố lại kiến thức của bài với 80 câu hỏi trắc nghiệm (2). Phương pháp/ kĩ thuật: phát hiện vấn đề (3). Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc nhóm (4). Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu. (5). Sản phẩm: Biết, trả lời được câu hỏi và vận dụng làm bài NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Câu 1: Hệ soạn thảo văn bản là một? A. phần mềm hệ thống B. phần mềm tiện ích C. phần mềm ứng dụng D. phần mềm công cụ Câu 2: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã Unicode? A. VNI-Times B. Time New Roman C. .VnTime D. .VnArial Câu 3: Thanh bảng chọn chứa A. Tên các bảng chọn B. Tên các nút lệnh C. Các biểu tượng D. Tên các lệnh Câu 4: Để khởi động phần mềm MS Word, ta thực hiện: A. Nháy chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nền B. Nháy phải chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nền C. Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word trên màn hình nền D. Di chuyển biểu tượng Word trên màn hình nền Câu 5: Các lệnh định dạng được chia thành mấy loại? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 6: Định dạng văn bản nhằm mục đích: A. Làm cho phần quan trọng của văn bản có phông chữ rõ hơn. B. Cho văn bản có được cỡ chữ lớn hơn; C. Giúp người đọc nắm bắt khó hơn nội dung chủ yếu của văn bản; D. Cho văn bản được rõ ràng và đẹp; Câu 7: Kết quả của việc tìm kiếm cụm từ là cụm từ tìm được sẽ được hiển thị dưới dạng? A. chữ in nghiêng B. bôi đỏ C. chữ đậm D. bôi đen Câu 8: Cho 1 số thao tác sau: a. Chọn Edit/Copy; b. Chọn phần văn bản cần sao chép c. Chọn Edit/paste d. Đưa con trỏ văn bản tới vị trí cần sao chép Để sao chép thành công một đoạn văn bản, ta cần thực hiện theo các bước nào dưới đây? A. a-b-c-d B. b-c-d-a C. d-c-b-a D. b-a-d-c Câu 9: Trước khi thực hiện thao tác xóa nhiều đoạn văn bản không liên tiếp, ta cần chọn các đoạn văn không liên tiếp đó bằng cách kết hợp với phím nào? A. Alt B. Ctrl C. Tab D. Shift Câu 10: Chọn khẳng định sai? A. Với định dạng đoạn văn bản ta không thực hiện được thông qua thước ngang. B. Muốn định dạng kí tự cho phần văn bản nào đó, ta cần chọn phần văn bản đó; C. Để định dạng đoạn văn bản , ta thực hiện lệnh Format Paragraph… D. Để định dạng kí tự ta có thể sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng; Câu 11: Chọn phát biểu đúng? A. Khi dùng lệnh File Print, ta có thể lựa chọn các tham số in trong hộp thoại Print; B. Khi dùng lệnh File Print, ta không thể lựa chọn các tham số in trong hộp thoại Print; C. Khi dùng lệnh File Print, hộp thoại Print không xuất hiện; D. Khi dùng lệnh File Print, lập tức sẽ in hết các văn bản ta chọn. Câu 12: Trong hộp thoại Find and Replace, sau khi gõ cụm từ cần tìm vào ô Find what, ta nhấn chuột vào nút nào để tìm kiếm cụm từ đó? A. More B. FindNext C. Cancel D. close
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 13: Giả sử có cụm từ sau: “Tin học 10”, để thay đổi định dạng kí tự cho cụm từ này, trước tiên ta phải thực hiện thao tác nào dưới đây? A. Chọn từ cuối cùng B. Chọn toàn bộ cụm từ đó C. Đặt con trỏ vào trong cụm từ đó D. Chọn chữ cái đầu tiên Câu 14: Tên các tệp văn bản trong word có phần mở rộng ngầm định là A. .xls B. .mp4 C. .doc D. .ppt Câu 15: Trong hộp thoại Bullets and Numbering, muốn định dạng danh sách kiểu số thứ tự, ta chọn thẻ A. Number B. Numbers C. Numbered D. Numberred Câu 16: Để xem văn bản trước khi in ta dùng lệnh nào ? A. Lệnh Format→ Print Preview B. Lệnh Format→Paragraph C. Lệnh File→Page Setup D. Lệnh File → Print Preview Câu 17: Trong word, muốn thực hiện thao tác tìm kiếm ta thực hiện lệnh: A. Edit → Find B. Edit → Replace C. Edit → Find and Replace D. View → Find Câu 18: Muốn định dạng đoạn văn bản, ta dùng lệnh? A. Format -->Font B. Format -->Paragraph C. Edit -->Paragraph D. File -->Paragraph Câu 19: Trong các thuộc tính định dạng trang văn bản, ta chỉ xét hai thuộc tính ? A. Hướng giấy dọc và lề trái; B. Lề trên và lề dưới; C. Khổ giấy A4 và hướng giấy ngang; D. Hướng giấy và kích thước các lề Câu 20: Trong hộp thoại Bullets and Numbering, muốn định dạng danh sách kiểu liệt kê A. ta chọn thẻ Bulleted B. ta chọn thẻ Bullet C. ta chọn thẻ Bullets D. ta chọn thẻ Buleted Câu 21: Để in văn bản, ta dùng lệnh nào ? A. Lệnh Format→ Print B. Lệnh Edit→ Print D. Lệnh File → Print Preview C. Lệnh File→ Print Câu 22: Để thay thế trong word, ta thực hiện lệnh: A. Edit → Find B. Edit → Replace C. Edit → Go to D. View → Find Câu 23: Muốn đóng hộp thoại Find and Replace, ta thực hiện? A. nhấn nút B. nhấn nút C. nhấn nút D. nhấn nút Câu 24: Các lệnh làm việc với bảng đều nằm trong bảng chọn? A. View B. Edit C. File D. Table Câu 25: Thao tác sao chép và di chuyển đều có bước A. chọn phần văn bản B. Chọn vị trí cần chèn C. chọn Edit -->Copy D. chọn Edit --> Cut Câu 26: Cho đoạn văn bản sau: “Trong các thuộc tính định dạng đoạn văn bản, chúng ta xét các ... cơ bản như căn lề, vị trí lề đoạn văn, khoảng cách đến đoạn văn ..., định dạng dòng ..., khoảng cách giữa ... trong đoạn văn.” Các cụm từ còn thiếu trong dấu (...) là? A. thuộc tính, trước hoặc sau, đầu tiên, các dòng; B. thuộc tính, các dòng, đầu tiên, trước hoặc sau; C. thuộc tính, trước hoặc sau, các dòng, đầu tiên; D. trước hoặc sau, thuộc tính, đầu tiên, các dòng. Câu 27: Cho đoạn văn bản sau: “...là trình bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần ..., giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các ... chủ yếu của văn bản.” Các cụm từ còn thiếu trong dấu (...) là? A. Văn bản, nội dung và quan trọng. B. Định dạng văn bản, quan trọng và nội dung C. Nội dung, định dạng văn bản và quan trọng D. Quan trọng, định dạng văn bản và nội dung Câu 28: Cho 1 số thao tác sau: a. Chọn Edit/Cut; b. Chọn Edit/paste c. Chọn phần văn bản cần di chuyển d. Đưa con trỏ văn bản tới vị trí mới Để di chuyển thành công một đoạn văn bản, ta cần thực hiện theo các bước nào dưới đây? Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
A. c-a-d-b B. b-c-d-a C. b-a-d-c D. d-c-b-a Câu 29: Trong khi gõ văn bản, để chuyển từ chế độ chèn sang chế độ đè và ngược lại ta nhấn phím? A. Home B. Insert C. End D. Shift Câu 30: Chọn khẳng định đúng? A. Để định dạng trang văn bản, ta dùng lệnh File --> Page; B. Muốn định dạng kí tự cho phần văn bản nào, ta không cần chọn phần văn bản đó; C. Với định dạng kí tự, ta thực hiện lệnh Format Paragraph… D. Muốn định dạng 1 đoạn văn bản, ta cần chọn toàn bộ đoạn văn bản đó. Câu 31: Để định dạng cụm từ “Quảng Yên” thành “Quảng Yên”, ta thực hiện? A. Nhấn nút lệnh chữ B trên thanh công cụ định dạng. B. Chọn cụm từ “Quảng Yên” sau đó nhấn nút lệnh chữ I trên thanh công cụ định dạng. C. Chọn cụm từ “Quảng Yên” sau đó nhấn nút lệnh chữ B trên thanh công cụ định dạng. D. Nhấn nút lệnh chữ I trên thanh công cụ định dạng. Câu 32: Câu: “Tôi yêu Việt Nam!” đã sử dụng những định dạng kí tự nào? A. Chữ đậm và gạch chân B. Chữ đậm và nghiêng C. Chữ đậm D. Chữ gạch chân. Câu 33: Theo SGK tin học 10, hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến hiện nay là? A. Telex và VIQR B. Telex và VNI C. VIQR D. VNI và kiểu tự định nghĩa Câu 34: Hiện nay, trong các văn bản hành chính của Việt Nam đã được quy định để sử dụng? A. Bộ mã Unicode B. Bộ mã TCVN3 C. Bộ mã VNI windows D. Bộ mã Unicode C string Câu 35: Trên thanh công cụ chuẩn chứa nút lệnh A. B. C. D. Câu 36: Để định dạng cụm từ “Quảng Yên” thành “Quảng Yên”, ta thực hiện? A. Nhấn nút lệnh chữ B và U trên thanh công cụ định dạng. B. Chọn cụm từ “Quảng Yên” sau đó nhấn nút lệnh chữ B và U trên thanh công cụ định dạng. C. Chọn cụm từ “Quảng Yên” sau đó nhấn nút lệnh chữ B và U trên thanh công cụ định dạng. D. Nhấn nút lệnh chữ U và I trên thanh công cụ định dạng. Câu 37: Thao tác sao chép và di chuyển đều có bước A. chọn vị trí mới B. Chọn vị trí cần chèn C. chọn Edit -->Copy D. chọn Edit --> Paste Câu 38: Cho 1 số thao tác sau: a. Chọn thẻ Bulleted; b. Nhấn OK c. Chọn kiểu cần định dạng d. Dùng lệnh Format/Bullets and Numbering Để thực hiện được liệt kê dạng kí hiệu, ta cần thực hiện theo các bước nào dưới đây? A. c-a-d-b B. d-c-b-a C. b-a-d-c D. d-a-c-b Câu 39: Các lệnh tìm kiếm và thay thế đặc biệt hữu ích trong trường hợp văn bản A. Có 1 trang B. Có 2 trang C. Có 3 trang D. Có nhiều trang Câu 40: Trong hộp thoại Find and Replace, sau khi gõ xong các cụm từ cần tìm và cần thay thế vào các ô Find what và Replace with. Muốn thay thế tất cả ta sẽ nhấn nút? A. Replace B. Replace All C. All Replace D. Replaces Câu 41: Trong khi soạn thảo, chúng ta muốn tìm vị trí một cụm từ nào đó. Công cụ Find (tìm kiếm) của word cho phép thực hiện tìm kiếm A. Một cách nhanh chóng B. Một cách chậm chạp C. Một cách từ từ D. Một cách khó khăn Câu 42: Giả sử văn bản có 20 trang, nếu muốn in các trang từ 2 đến 7 và các trang từ 10 đến 15, ta sẽ thực hiện như thế nào ở mục pages.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A.
B.
C. D. Câu 43: Giả sử văn bản có 20 trang, nếu muốn in các trang 2, 4, 7 và các trang từ 10 đến 15, ta sẽ thực hiện như thế nào ở mục pages. A.
B.
C. D. Câu 44: Nếu trên màn hình Word chưa có thanh công cụ Tables and borders thì dùng lệnh? A. Lệnh View/Toolbars, chọn Drawing B. Lệnh View/Toolbars, chọn Tables and borders C. Lệnh View/Toolbars, chọn WordArt D. Lệnh View/Toolbars, chọn dòng Reviewing Câu 45: Trong Word để tạo bảng, ta thực hiện lệnh: A. Insert → Table B. Insert → Insert → Table C. Table → Insert → Table D. Tools → Insert → Table Câu 46: Trong Word để chọn thành phần của bảng, ta thực hiện lệnh: A. Table → Select B. Table → Delete C. Table → Insert D. Table → Cell Câu 47: Thao tác chọn thành phần của bảng nào dưới đây là sai? A. Table --> Select --> Table B. Table --> Select --> Cell C. Table --> Select --> Row D. Table --> Select --> Column to the left Câu 48: Trong Word, thực hiện lệnh Table → Delete → Columns trong bảng để: C. Xóa hàng D. Xóa cột A. Chèn dòng B. Chèn cột Câu 49: Thao tác chọn thành phần của bảng nào dưới đây là sai? A. Table --> Select --> Table B. Table --> Select --> Cell C. Table --> Select --> Rows D. Table --> Select --> Column Câu 50: Trong Word, với thao tác sau: Table → Insert → Cells → OK ta thực hiện được việc: C. Chèn ô D. chèn bảng A. Chèn dòng B. Chèn cột Câu 51: Cho các chức năng và các lệnh sau: Chức năng Lệnh a. Tạo bảng 1. Table -->Delete -->Rows b. Chọn ô 2. Table -->insert -->Table c. Xóa hàng 3. Table -->select -->Cell Cách ghép mỗi chức năng ở cột bên trái với lệnh tương ứng ở cột bên phải nào dưới đây là đúng? A. a-1, b-2, c-3 B. a-3, b-1, c-2 C. a-2, b-3, c-1 D. a-1, b-3, c-2 Câu 52: Cho bảng sau Bảng bên đã thực hiện thao tác nào dưới đây?
A. Chọn ô B. Chọn hàng C. Chọn cột D. Chọn bảng Câu 53: Cho các chức năng và các lệnh sau: Chức năng Lệnh a. Xóa bảng 1. Table -->Delete -->Table b. Chọn cột 2. Table -->insert -->Cells c. Chèn thêm ô 3. Table -->select -->Column Cách ghép mỗi chức năng ở cột bên trái với lệnh tương ứng ở cột bên phải nào dưới đây là đúng? A. a-1, b-2, c-3 B. a-3, b-1, c-2 C. a-2, b-3, c-1 D. a-1, b-3, c-2 Câu 54: Cho bảng sau Bảng bên đã thực hiện thao tác nào dưới đây?
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A. Chọn ô B. Chọn hàng C. Chọn cột D. Chọn bảng Câu 55: Để thay đổi cỡ chữ của một nhóm kí tự đã chọn, ta thực hiện lệnh Format Font…và chọn cỡ chữ trong thẻ A. Font style B. Font C. Font color D. Size Câu 56: Câu: “Chiến thắng Covid!” đã sử dụng những định dạng kí tự nào? A. Chữ đậm và gạch chân B. Chữ nghiêng và gạch chân C. Chữ nghiêng D. Chữ gạch chân. Câu 57: Cho bảng sau Khi con trỏ văn bản đang ở ô STT, ta thực hiện lệnh Table STT Họ tên Điểm TB Select Row thì thành phần nào của bảng sẽ được chọn? 1 Lê Bình 6.5 A. Cột STT B. Toàn bộ hàng thứ 2 có STT là 1 2 Vũ Đình 6.4 C. Ô STT D. Toàn bộ hàng thứ 1 của bảng. 3 Trần An 6.3 Câu 58: Cho hình 1, ta thực hiện các thao tác nào để được như hình 2? Stt Họ và tên Stt Họ và tên Ngày sinh 1 Nguyễn Thị Hoa 7/8/1999 1 Nguyễn Thị Hoa 2 Trần Trung Quân 11/12/1999 2 Trần Trung Quân 3 Phạm Thu Hoài 01/8/1999 3 Phạm Thu Hoài Hình 1 A. Table --> Insert --> Rows Below; C. Table --> Insert --> Cells; Câu 59: Cho bảng sau STT 1 2 3
Họ tên Lê Bình Vũ Đình Trần An
Điểm TB 6.5 6.4 6.3
Ngày sinh 7/8/1999 11/12/1999 01/8/1999
Hình 2 B. Table --> Insert --> Rows Above; D. Table --> Insert --> Table. Khi con trỏ văn bản đang ở ô STT, ta thực hiện lệnh Table Select Cell thì thành phần nào của bảng sẽ được chọn? A. Ô STT . B. Toàn bộ hàng thứ 2 có STT là 1. C. Cột STT. D. Toàn bộ hàng thứ 1 của bảng.
Câu 60: Cho hình 1, ta thực hiện các thao tác nào để được như hình 2? Stt Họ và tên Ngày sinh Stt Họ và tên Ngày sinh 1 Nguyễn Thị Hoa 7/8/1999 1 Nguyễn Thị Hoa 7/8/1999 2 Trần Trung Quân 11/12/1999 3 Phạm Thu Hoài 01/8/1999 3 Phạm Thu Hoài 01/8/1999 Hình 2 Hình 1 A. Table --> Delete --> Cells; B. Table --> Delete --> Columns; C. Table --> Delete--> Rows; D. Table --> Delete --> Table. Câu 61: Việc kết nối các máy tính thành mạng máy tính là cần thiết để: A. Giải trí độc lập B. Dùng chung dữ liệu, thiết bị, phần mềm,.. C. Sao chép bằng đĩa mềm D. Sao chép bằng đĩa CD Câu 62: Với cách kết nối internet bằng sử dụng đường truyền ADSL có tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất nhiều so với A. kết nối bằng đường điện thoại B. kết nối bằng đường truyền hình cáp C. kết nối bằng vệ tinh D. kết nối bằng đường truyền riêng Câu 63: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh; B. Với kết nối không dây, cáp truyền thông có thể là cáp quang, cáp xoắn đôi, ...; C. Mỗi máy tính tham gia vào mạng không dây không cần có vỉ mạng không dây; D. Với kết nối có dây, để tham gia vào mạng thì máy tính cần có vỉ mạng không dây; Giáo án tin học 10
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Câu 64: Mạng LAN là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, chẳng hạn như A. hai trường học B. một tòa nhà C. Ba thị xã D. một thành phố Câu 65: Theo SGK tin học 10 thì từ khi có internet? A. Những người ở khoảng cách xa có thể nói chuyện được nhưng không nhìn thấy nhau qua các dịch vụ Internet. B. Người dùng không được cung cấp các dịch vụ bổ ích. C. Việc gửi và nhận thư điện tử khó khăn hơn. D. Đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới giữa con người với con người. Câu 66: Trong công nghệ không dây, phương thức kết nối internet mới nhất, thuận tiện nhất là? A. ADSL B. truyền hình cáp C. Wi-Fi D. Wi/Fi Câu 67: Mạng máy tính gồm có những thành phần nào: A. Các máy tính B. Các thiết bị mạng đảm bảo việc kết nối giữa các máy tính với nhau C. Phần mềm hỗ trợ kết nối giữa các máy với nhau. D. Cả A, B và C. Câu 68: Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng gồm A. Có dây B. Không dây C. A và B D. A hoặc B Câu 69: Internet được thiết lập vào năm? A. 1981 B. 1982 C. 1983 D. 1984 Câu 70: Theo SGK tin học 10 thì internet đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới giữa A. Con người với con người B. Con người với thiết bị C. Thiết bị với thiết bị D. Con người với máy tính Câu 71: Hãy xác định câu nào dưới đây mô tả mạng LAN A. Ba máy tính ở Quảng Ninh và 1 máy in ở Quảng Nam kết nối với nhau, có thể dùng chung máy in; B. Một máy tính ở Hà Nội và 1 máy tính ở Quảng Trị có thể trao đổi và sử dụng chung các tài liệu; C. 150 máy tính hoạt động độc lập trên tầng 4 của trung tâm dạy nghề Hai Bà Trưng; D. 200 máy tính ở các tầng 2,3,4 của 1 tòa nhà cao tầng được nối các với nhau để dùng chung dữ liệu, máy in và các tài nguyên khác. Câu 72: Để kết nối internet sử dụng môđem qua đường điện thoại, máy tính cần được cài đặt môđem và kết nối qua A. đường truyền ADSL B. đường truyền hình cáp C. đường điện thoại D. đường truyền riêng Câu 73: Mạng máy tính gồm có mấy thành phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 74: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Môi trường truyền thông của mạng không dây là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh; B. Mạng không dây dễ dàng mở rộng, ít bị hạn chế về không gian và vị trí kết nối; C. Mạng không dây dễ lắp đặt và có thể triển khai trên nhiều địa hình khác nhau; D. Vùng phủ sóng của một mạng không dây là không hạn chế. Câu 75: Tìm phát biểu SAI về các dịch vụ được hỗ trợ bởi mạng Lan trong các phát biểu nêu dưới đây: A. Dùng chung dữ liệu và truyền tệp; B. Dùng chung các ứng dụng. C. Cho phép gửi và nhận thư điện tử trên toàn cầu. D. Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy in, máy quét, máy fax,..) Câu 76: Chọn khẳng định đúng? A. Nhờ có internet mà người dùng có thể nhận lượng thông tin khổng lồ một cách thuận tiện.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
B. Thông qua các dịch vụ của internet mà việc giao tiếp trở lên khó khăn hơn. C. Việc gửi và nhận thư điện tử thông qua internet chi phí cao hơn. D. Hãng Microsoft là chủ sở hữu của internet. Câu 77: Sử dụng đường truyền ADSL A. Tốc độ truyền dữ liệu thấp B. Giá thành thuê bao ngày càng cao C. Là phải thuê một đường truyền riêng D. Đang được rất nhiều khách hàng lựa chọn Câu 78: Với kết nối có dây. Cáp truyền thông có thể là A. Cáp mạng, bộ định tuyến, ... B. vỉ mạng, giắc cắm, ... C. bộ khuếch đại, bộ tập trung, ... D. cáp đồng trục, cáp xoắn đôi, cáp quang,... Câu 79: Kết nối Internet bằng cách sử dụng đường truyền riêng có ưu điểm là? A. Chi phí thấp B. tốc độ đường truyền cao C. tốc độ đường truyền không cao D. mới nhất và thuận tiện nhất Câu 80: Để kết nối Internet sử dụng môđem qua đường điện thoại thì máy tính cần được cài đặt A. mật khẩu B. tài khoản C. Internet D. Môđem D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG: không E. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ: (1p) - Học bài cũ - Về học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
KIáť&#x201A;M TRA Háť&#x152;C Kᝲ II ď&#x201A;&#x2013; I. MᝤC Ä?Ă?CH 1. Kiáşżn thᝊc: Kiáť&#x192;m tra káşżt quả tiáşżp thu cᝧa HS sau khi háť?c háşżt háť?c kĂŹ II (bĂ i toĂĄn vĂ thuáşt toĂĄn, táť&#x2021;p vĂ quản lĂ táť&#x2021;p, lĂ m quen váť&#x203A;i MW, tấo vĂ lĂ m viáť&#x2021;c váť&#x203A;i bảng, mấng mĂĄy tĂnh, mấng Internet, máť&#x2122;t sáť&#x2018; dáť&#x2039;ch v᝼ cĆĄ bản cᝧa Internet). 2. KÄŠ nÄ&#x192;ng: Váşn d᝼ng kiáşżn thᝊc cᝧa bĂ i háť?c Ä&#x2018;áť&#x192; giải quyáşżt cĂĄc câu háť?i vĂ bĂ i táşp. 3. ThĂĄi Ä&#x2018;áť&#x2122;: NghiĂŞm tĂşc, tĂch cáťąc trĂŹnh quĂĄ trĂŹnh kiáť&#x192;m tra. II. HĂ&#x152;NH THᝨC - Káşżt hᝣp trắc nghiáť&#x2021;m khĂĄch quan vĂ táťą luáşn. III. MA TRẏN Ä?áť&#x20AC; IV. CĂ&#x201A;U Háť&#x17D;I Ä?áť&#x20AC; Sáť? 1 I. TRẎC NGHIáť&#x2020;M (5 Ä?Iáť&#x201A;M) Câu 1 (0.25Ä&#x2018;): ND1.Ä?T.NB Thuáşt toĂĄn lĂ : a. DĂŁy hᝯu hấn cĂĄc thao tĂĄc Ä&#x2018;ưᝣc sắp xáşżp theo máť&#x2122;t trĂŹnh táťą xĂĄc Ä&#x2018;áť&#x2039;nh, sao cho sau khi tháťąc hiáť&#x2021;n dĂŁy thao tĂĄc Ä&#x2018;Ăł tᝍ Input ta Ä&#x2018;ưᝣc Output cần tĂŹm. b. CĂĄch Ä&#x2018;áť&#x192; giải máť&#x2122;t bĂ i toĂĄn, sao cho tᝍ Input ta Ä&#x2018;ưᝣc Output cần tĂŹm. c. DĂŁy cĂĄc thao tĂĄc Ä&#x2018;áť&#x192; mĂĄy tĂnh tháťąc hiáť&#x2021;n, sao cho tᝍ Input ta Ä&#x2018;ưᝣc Output cần tĂŹm. d. CĂĄch Ä&#x2018;áť&#x192; ta hĆ°áť&#x203A;ng dẍn mĂĄy tĂnh lĂ m viáť&#x2021;c Câu 2 (0.25Ä&#x2018;): ND1.Ä?T.TH Input cᝧa bĂ i toĂĄn giải phĆ°ĆĄng trĂŹnh báşc hai ax 2 + bx + c = 0 (a â&#x2030; 0) lĂ : a. x, a, b, c b. a, b, c c. a, b d. x, a, c Câu 3 (0.25Ä&#x2018;): ND1.Ä?L.NB Cho thuáşt toĂĄn Ä&#x2018;ưᝣc mĂ´ tả báť&#x;i cĂĄc bĆ°áť&#x203A;c sau: BĆ°áť&#x203A;c 1: Nháşp giĂĄ tráť&#x2039; cᝧa a vĂ b; BĆ°áť&#x203A;c 2: q â&#x2020;? 0; q â&#x2020;? q + 1 ráť&#x201C;i quay lấi bĆ°áť&#x203A;c 3; a â&#x2020;? a â&#x2C6;&#x2019; b
BĆ°áť&#x203A;c 3: Náşżu a â&#x2030;Ľ b thĂŹ 
BĆ°áť&#x203A;c 4: r â&#x2020;? a; BĆ°áť&#x203A;c 5: Ä?Ć°a ra giĂĄ tráť&#x2039; cᝧa q vĂ r ráť&#x201C;i káşżt thĂşc; Váť&#x203A;i a = 73 vĂ b = 21, sau khi tháťąc hiáť&#x2021;n thuáşt toĂĄn giĂĄ tráť&#x2039; cᝧa q,r lĂ bao nhiĂŞu? a. q = 3, r = 10 b. q = 10, r = 3 c. q = 21, r = 0 d. q = 0, r = 21 Câu 4 (0.25Ä&#x2018;): ND1.Ä?L.TH Cháť?n phĂĄt biáť&#x192;u Ä&#x2018;Ăşng: a. Khi mĂĄy tĂnh giải máť&#x2122;t bĂ i toĂĄn, máť?i thĂ´ng tin in ra mĂ n hĂŹnh lĂ Output cᝧa bĂ i toĂĄn. b. Khi biáşżt thuáşt toĂĄn nĂ o Ä&#x2018;Ăł, ta cháť&#x2030; cĂł tháť&#x192; giải Ä&#x2018;ưᝣc bĂ i toĂĄn tĆ°ĆĄng ᝊng váť&#x203A;i máť&#x2122;t báť&#x2122; dᝯ liáť&#x2021;u Input. c. CĂł tháť&#x192; cĂł nhiáť u thuáşt toĂĄn Ä&#x2018;áť&#x192; giải máť&#x2122;t bĂ i toĂĄn. d. Máť?i bĂ i toĂĄn Ä&#x2018;áť u cĂł thuáşt toĂĄn Ä&#x2018;áť&#x192; giải. Câu 5 (0.25Ä&#x2018;): ND2.Ä?T.NB Trong tin háť?c, thĆ° m᝼c lĂ máť&#x2122;t: a. Táşp hᝣp cĂĄc táť&#x2021;p vĂ thĆ° m᝼c con. b. Táť&#x2021;p Ä&#x2018;ạc biáť&#x2021;t khĂ´ng cĂł phần máť&#x; ráť&#x2122;ng.
GiĂĄo ĂĄn tin háť?c 10 Nguyáť&#x2026;n Tháť&#x2039; Thanh Huyáť n
c. Phần ổ đĩa chứa một tập hợp các tệp. d. Mục lục để tra cứu thông tin. Câu 6 (0.25đ): ND2.ĐT.TH Trong MS-DOS, tên tệp tin nào sau đây là không hợp lệ? a. PASCAL.PAS b. C.C c. WINWORD.DOC d. MY DOCUMENTS Câu 7 (0.25đ): ND2.ĐL.NB Thao tác nào sau đây có thể làm khi đang mở tệp? a. Xem nội dung tệp b. Xóa tệp c. Tạo tệp khác trong tệp d. Đổi tên tệp Câu 8 (0.25đ): ND2.ĐL.TH Hệ quản lí tệp cho phép tồn tại hai tệp với các đường dẫn: a. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA và C:\HS_A\VAN\KIEMTRA b. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA và C:\HS_A\TIN\kiemtra c. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA và A:\HS_A\TIN\KIEMTRA d. C:\HS_A\TIN\KIEMTRA và C:\HS_A\TIN\HDH\KIEMTRA Câu 9 (0.25đ): ND3.ĐT.NB Tổ hợp phím ghi ở bên phải một số mục trong bảng chọn là: a. Chỉ dẫn cách dùng bảng chọn b. Chỉ ra bảng chọn con c. Phím tắt để thực hiện lệnh tương ứng Câu 10 (0.25đ): ND3.ĐT.TH Để đưa con trỏ văn bản sang trái một kí tự ta có thể dùng phím Backspace hoặc phím mũi tên trái ( ← ) đều được. a. Đúng b. Sai Câu 11 (0.25đ): ND3.ĐL.NB Hành động nào sau đây sẽ không tham gia vào việc di chuyển thông tin được chọn? a. Ctrl + X b. Ctrl + Delete c. Nháy nút Cut trên thanh công cụ d. Edit/ Cut Câu 12 (0.25đ): ND3.ĐL.TH Hãy chọn câu sai trong những câu sau: a. Trong một đoạn văn bản, phải nhấn phím Enter để chuyển con trỏ văn bản xuống dòng. b. Trong một đoạn văn bản, không dùng phím Enter để chuyển con trỏ văn bản xuống dòng. c. Không sử dụng dòng trống để phân cách các đoạn văn bản. Câu 13 (0.25đ): ND4.ĐT.NB Để chọn một ô trong bảng, ta nháy chuột tại cạnh trái của ô đó. a. Đúng b. Sai Câu 14 (0.25đ): ND4.ĐT.TH Trong các cách dưới đây, cách nào nên dùng để căn chỉnh nội dung trong một ô xuống sát đáy? a. Dùng các khoảng trống trước nội dung. b. Nhấn nhiều lần phím Enter. c. Chọn nút lệnh Cell Alignment . Câu 15 (0.25đ): ND4.ĐL.NB Cách nào sau đây không dùng để tách một ô thành nhiều ô?
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
a. Table/ Split Cells b. Insert/ Split Cells c. Nút lệnh Split Cells trên thanh công cụ Table and Borders d. Chuột phải, chọn Split Cells Câu 16 (0.25đ): ND4.ĐL.TH Quan sát hai bảng dưới đây: Đường bộ
Đường bộ
Loại
Trọng lượng
Giá (Đ)
Loại
Trọng lượng
Giá (Đ)
Thư
Dưới 20g
800
Thư
Dưới 20g
800
Bưu thiếp
Dưới 25g
800
Bưu thiếp
Dưới 25g
800
Bưu phẩm
5 kg
19200
Bưu phẩm
5 kg
19200
a) b) Em hãy cho biết bảng b) nhận được từ bảng a) bằng cách nào trong các cách dưới đây? a. Chọn ba ô hàng thứ nhất rồi căn giữa b. Chọn ba ô hàng thứ nhất rồi sử dụng lệnh Slpit Cells c. Chọn hàng thứ nhât, sử dụng lệnh Merge Cells rồi căn giữa d. Chọn hai ô hàng thứ nhất, sử dụng nút lệnh Merge Cells rồi căn phải Câu 17 (0.25đ): ND5.ĐT.NB Mạng cục bộ là mạng: a. Có từ 10 máy trở xuống b. Kết nối các máy tính trong một phạm vi địa lí rộng lớn c. Của một gia đình hay một phòng ban trong một cơ quan d. Kết nối một số lượng nhỏ máy tính ở gần nhau Câu 18 (0.25đ): ND5.ĐT.TH Phát biểu nào sau đây là sai? a. Môi trường truyền thông của mạng không dây là sóng rađiô, bức xạ hồng ngoại hoặc sóng truyền qua vệ tinh. b. Mạng không dây dễ dàng mở rộng, ít bị hạn chế về không gian và vị trí kết nối. Mạng không dây dể lắp đặt và có thể triển khai trên nhiều địa hình khác nhau. c. Vùng phủ sóng của một mạng không dây là không hạn chế. Câu 19 (0.25đ): ND5.ĐL.NB Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng? a. Vỉ mạng b. Hub c. Môđem d. Webcam Câu 20 (0.25đ): ND5.ĐL.TH Hãy xác định những câu nào dưới đây mô tả mạng cục bộ (LAN): a. Một máy tính ở Hà Nội và một máy tính ở Quảng Trị có thể trao đổi và sử dụng chung các tài liệu. b. 150 máy tính hoạt động độc lập trên tầng bốn của Trung tâm dạy nghề Hai Bà Trưng. c. 200 máy tính ở các tầng 2, 3, 4 của một tòa nhà cao tầng được nối cáp với nhau để dùng chung dữ liệu, máy in và các tài nguyên khác. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) 2 (2.0đ): ND6.TH.NB Hãy ghép các ý ở cột A và các ý ở cột B cho phù hợp:
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
A
B
1. Internet
a. có ưu điểm là tốc độ đường truyền cao.
2. Wi-Fi
b. chuyển đổi địa chỉ IP dạng số sang dạng kí tự (tên miền) để thuận tiện cho người dùng.
3. Sử dụng đường truyền riêng
c. là một phương thức kết nối Internet mới nhất, thuận tiện nhất.
4. Máy chủ DNS
d. được thiết lập vào năm 1983 và không có ai là chủ sở hữu của nó.
1 (2.0đ): ND7.TH.VDT Hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp trong các từ (cụm từ): web tĩnh, siêu văn bản, trình duyệt web, giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP, website, bàn phím, trang web được mở ra đầu tiên, trang web, web động, ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML để điền vào chỗ trống (…) trong những câu dưới đây: a. Chat là dịch vụ cho phép hội thoại trực tuyến thông qua … b. ... gồm một hoặc nhiều trang web trong hệ thống WWW được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập. c. Siêu văn bản thường được tạo ra bằng ... d. Để truy cập đến trang web người dùng cần phải sử dụng một chương trình đặc biệt gọi là … 3 (1.0đ): ND7.TH.VDC Là học sinh em có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng Internet? ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) Câu 1 (0.25đ): ND1.ĐT.NB Trong phạm vi tin học, bài toán là: a. Công việc mà ta cần tính toán b. Một việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện c. Thuật toán có thể giải tất cả các bài toán d. Một yêu cầu mà máy tính thực hiện Câu 2 (0.25đ): ND1.ĐT.TH Output của bài toán giải phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) là: a. x, a, b, c b. a, b, c c. a, b d. x Câu 3 (0.25đ): ND1.ĐL.NB Cho thuật toán được mô tả bởi các bước sau: Bước 1: Nhập giá trị của a và b; Bước 2: q ← 0; q ← q + 1 rồi quay lại bước 3; a ← a − b
Bước 3: Nếu a ≥ b thì
Bước 4: r ← a; Bước 5: Đưa ra giá trị của q và r rồi kết thúc; Với a = 102 và b = 9, sau khi thực hiện thuật toán giá trị của q,r là bao nhiêu? a. q = 0, r = 9 b. q = 9, r = 0 c. q = 11, r = 3 d. q = 3, r = 11 Câu 4 (0.25đ): ND1.ĐL.TH
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Chọn phát biểu sai: a. Trong tin học, việc tạo ra một hệ soạn thảo văn bản là việc giải một bài toán. b. Dữ liệu ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input. c. Thiết kế thuật toán là một hoạt động trí óc khó khăn và không có thuật toán cho công việc thiết kế thuật toán. d. Có thuật toán giải được mọi bài toán. Câu 5 (0.25đ): ND2.ĐT.NB Tệp tin có phàn mở rộng *.DOC là tệp : a. Chương trình nguồn trên ngôn ngữ PASCAL. b. Chương trình nguồn trên ngôn ngữ C. c. Văn bản. d. Chương trình. Câu 6 (0.25đ): ND2.ĐT.TH Trong Windows, tên của thư mục nào sau đây là không hợp lệ? a. ID:1234 b. !@#$%^ c. ;ab1234~ d. 1+2=3 Câu 7 (0.25đ): ND2.ĐL.NB Các thao tác của người dùng với thư mục: a. Tạo mới và xóa b. Đổi tên c. Sao chép và di chuyển d. Cả a, b và c Câu 8 (0.25đ): ND2.ĐL.TH Hệ quản lí tệp cho phép tồn tại hai tệp với các đường dẫn: a. C:\HS_A\TIN\HOCKI và C:\HS_A\TIN\HDH\HOCKI b. C:\HS_A\TIN\HOCKI và A:\HS_A\TIN\HOCKI c. d. C:\HS_A\TIN\HOCKI và C:\HS_A\TIN\hocki d. C:\HS_A\TIN\HOCKI và C:\HS_A\VAN\HOCKI Câu 9 (0.25đ): ND3.ĐT.NB Đê mở một tệp văn bản mới, thực hiện: a. File/ New/ Blank Document b. Alt + N c. Edit/ New d. Cả a, b và c Câu 10 (0.25đ): ND3.ĐT.TH Để đưa con trỏ văn bản sang phải một kí tự ta có thể dùng phím Delete hoặc phím mũi tên phải ( → ) đều được. a. Đúng b. Sai Câu 11 (0.25đ): ND3.ĐL.NB Thao tác nào sau đây không phải là thao tác trong dãy thao tác di chuyển một đoạn văn bản? a. Nháy nút Cut trên thanh công cụ b. Nhấn Ctrl + C c. Nhấn Ctrl + X d. Chọn Edit/ Cut Câu 12 (0.25đ): ND3.ĐL.TH Hãy chọn những câu sai trong các câu dưới đây: a. Các tệp soạn thảo trong word có đuôi ngầm định là .doc. b. Để kết thúc phiên làm việc với word cách duy nhất là chọn File→exit. c. Mỗi lần lưu văn bản bằng lệnh File→save, người dùng phải cung cấp tên tập tin văn bản.
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
d. Có nhiều cách để mở tập tin văn bản trong word. Câu 13 (0.25đ): ND4.ĐT.NB Có thể thực hiện các thao tác biên tập (sao chép, xóa, di chuyển) với một bảng như với văn bản thông thường. a. Đúng b. Sai Câu 14 (0.25đ): ND4.ĐT.TH Sau khi đã chọn một cột trong bảng, nếu muốn xóa cột đó: a. Nhấn phím Delete b. Edit/ Clear c. Table/ Delete/ Column d. Cả a, b và c Câu 15 (0.25đ): ND4.ĐL.NB Cách nào sau đây không dùng để gộp nhiều ô thành một ô? a. Chuột phải, chọn Merge Cells b. Nút lệnh Merge Cells trên thanh công cụ Table and Borders c. Table/ Merge Cells d. Format/ Merge Cells Câu 16 (0.25đ): ND4.ĐL.TH Quan sát hai bảng dưới đây:
Các điểm cực trên phần đất liền đất liền Việt Nam Điểm cực
Địa danh hành chính
Bắc
Xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang
Nam
Xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau
Tây
Xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên
Đông
Xã Vạn Thành, Vạn Ninh, Khánh Hòa
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Các điểm cực trên phần Việt Nam
Địa danh hành chính
Điểm cực
a)
b) Xã Lũng Cú, Đồng Bảng b) nhận được từ bảng a) bằng cách dùng các công cụ Bắc Văn, Hà Giang nào? Xã Đất Mũi, Ngọc a. Dùng đường viền và căn lề Nam Hiển, Cà Mau b. Dùng vệt bóng và căn lề c. Dùng chữ đậm và đường viền Xã Sín Thầu, d. Dùng căn lề và chữ đậm Tây Mường Nhé, Điện Câu 17 (0.25đ): ND5.ĐT.NB Biên Mạng diện rộng là: Xã Vạn Thành, Vạn a. Có từ 100 máy trở lên Đông Ninh, Khánh Hòa b. Mạng liên kết các mạng cục bộ bằng các thiết bị kết nối c. Mạng Internet d. Mạng của một quốc gia Câu 18 (0.25đ): ND5.ĐT.TH Phát biểu nào sau đây là sai? a. Mọi chức năng của điểm truy cập không dây (WAP) đều được tích hợp trong bộ định tuyến không dây. b. WAP dùng để kết nối các máy tính trong mạng không dây. c. WAP không cho phép kết nối mạng không dây vào mạng có dây. Câu 19 (0.25đ): ND5.ĐL.NB Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng? a. Wireless Router b. Camera c. Wireless Network Card d. Repeater Câu 20 (0.25đ): ND5.ĐL.TH Tìm phát biểu sai về các dịch vụ được hỗ trợ bởi mạng LAN trong các phát biểu nêu dưới đây: a. Dùng chung dữ liệu và truyền tệp. b. Dùng chung các ứng dụng và các thiết bị ngoại vi (máy in, máy quét, các máy fax, môđem,…). c. Cho phép gửi và nhận thư điện tử trên toàn cầu. II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) 2 (2.0đ): ND6.TH.NB Hãy ghép các ý ở cột A và các ý ở cột B cho phù hợp: A
B
1. Mỗi máy tính tham gia vào mạng đều a. bộ giao thức truyền thông TCP/IP. phải có địa chỉ duy nhất 2. Sử dụng đường truyền ADSL
b. sử dụng mô đem qua đường điện thoại và sử dụng đường truyền riêng.
3. Các máy tính trong Internet hoạt động c. được gọi là địa chỉ IP. và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng 4. Hai cách phổ biến để kết nối máy tính d. có tốc độ truyền dữ liệu cao hơn rất với Internet là nhiều so với kết nối bằng đường điện thoại. 1 (2.0đ): ND7.TH.VDT
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Hãy chọn từ (cụm từ) thích hợp trong các từ (cụm từ): web tĩnh, siêu văn bản, trình duyệt web, giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP, website, bàn phím, trang web được mở ra đầu tiên, trang web, web động, ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML để điền vào chỗ trống (…) trong những câu dưới đây: a. Hệ thống WWW được cấu thành từ các trang web và được xây dựng dựa trên … b. Có hai loại trang web là: … và … c. Trên Internet, mỗi siêu văn bản được gán một địa chỉ truy cập tạo thành một … d. Trang chủ (Homepage) của một website là … khi truy cập website đó. 3 (1.0đ): ND7.TH.VDC Là học sinh em có trách nhiệm như thế nào trong việc sử dụng Internet? 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
Tiết 54(KHGD)
Ngày soạn 20/05/2020 KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MỤC ĐÍCH: 1. Nội dung: Kiểm tra kết quả tiếp thu của HS sau khi học hết chương IV 2. Kiến thức: Mạng máy tính và internet 3. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của bài học để thực hành được 1 số yêu cầu về việc sử dụng internet: đăng kí hộp thư điện tử, đọc, soạn thư điện tử, tìm kiếm và tải về những thông tin trên internet, ý thức sử dụng thông tin trên internet. B. HÌNH THỨC: - Thực hành trên máy tính C. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Chương IV: Mạng máy tính và internet Chủ đề 1 Một số dịch vụ cơ bản của Internet Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 2 Thực hành 10
Số câu Số điểm Tỉlệ% Chủ đề 3 Thực hành 11
Số câu Số điểm Tỉlệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%
Vận dụng Loại câu hỏi bài tập
Nhận biết
Định tính Định Lượng Thực hành
Thông hiểu
Cộng Vận dụng cao
Câu 2d2 Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 01 Số điểm 2,0
Định tính Định Lượng Thực hành
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 01 Số điểm 1.0 Điểm =20.0%
Số câu 02 Số điểm 2,0
Số câu 0 Số điểm0
Số câu 01 Số điểm 2,0 Điểm =20.0%
Câu 1
Câu 2a
Câu 2b Câu 2c Số câu 0 Số điểm 0
Định tính Định Lượng Thực hành
Vận dụng thấp
Số câu 0 Số điểm 0
Câu 2d1 Số câu 01 Số điểm 1,0
Số câu 0 Số điểm 0
Số câu 01 Số điểm 2,0
Số câu 01 Số điểm 3,0
Số câu 01 Số điểm1,0 Điểm =10%
Số câu 01 Số điểm 2,0 Điểm =20%
Số câu 03 Số điểm 4,0 Điểm =40%
Số câu 01 Số điểm 3,0 Điểm =30%
Số câu 01 Số điểm 2,0 Điểm =20.0% Số câu 06 Số điểm 10,0 Điểm =100%
D. CÂU HỎI Câu 1: ND3.VDT.TH Hãy truy cập vào hộp thư điện tử kiemtranangluchs@gmail.com.vn password: cohuyentin để tải về câu hỏi kiểm tra. Câu 2:
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
2a) ND3.VDC.TH Em hãy vào trang web của trường THPT Bạch Đằng, like và chia sẻ hình ảnh trang chủ của trường trên facebook của mình. 2b) ND2.VDT.TH Hãy vào mục Tài nguyên của trang Web trường nhấn like, bình luận và tải về 1 hình ảnh mà em thích nhất. 2c) ND2.VDT.TH Hãy tạo 1 tệp Word có nội dung trả lời câu hỏi: “Em nên làm gì để bảo vệ dữ liệu trên máy tính của mình khi tham gia vào truy cập internet”. 2d) ND1.TH.TH Em hãy sử dụng E-mail của mình để gửi vào địa chỉ hòm thư c3bachdang@gmail.com các yêu cầu sau: - Mỗi học sinh chỉ được gửi bài kiểm tra 1 lần. Phần chủ đề ghi tên học sinh và tên lớp. - Nội dung thư là: 02 tệp đính kèm ( tệp word – phần 2c và hình ảnh – phần 2b) E. ĐÁP ÁN Câu 1: (2,0điểm)
Câu 2: 2a: (3,0điểm)
2.b: (1,0điểm) 2.c: (1,0điểm) 2.d. (2,0điểm) Một tệp Word có nội dung trả lời câu hỏi: “Em nên làm gì để bảo vệ dữ liệu trên máy tính của mình khi tham gia vào truy cập internet - Không truy cập vào các trang web không rõ nguồn gốc - Cần có 1 vài tầng bảo vệ các tập dữ liệu
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền
- Mật khẩu của mình phải là duy nhất và đảm bảo tính chặt chẽ: phải tạo cho mình 1 mật khẩu an toàn nên có cả chữ, số và các kí tự.Hoặc có thể tạo ra các mật khẩu như lấy chữ cái đầu tiên của mỗi từ trong câu và sử dụng từ viết tắt đó làm mật khẩu - Không nên sử dụng 1 mật khẩu duy nhất cho nhiều dịch vụ, điều này có nghĩa nếu hacker lấy được 1 mật khẩu thì sẽ lấy được hết tất cả các mật khẩu khác - Cập nhật phần mềm thường xuyên - Đọc kĩ các điều khoản trước khi cài đặt ứng dụng trên các trang mạng, kiểm tra nhà xuất bản ứng dụng trước khi tiến hành cài đặt - Ta nên mã hoá dữ liệu để tăng cường tính bảo mật cho các thông điệp bằng nhiều cách, kể cả bằng phần cứng lẫn phần mềm - Nên cài đặt 1 phần mềm chống virus (norton Anti-virus, BKAV,….). - Không gửi dữ liệu cá nhân qua email - Lưu ý với các trò chơi trực tuyến - Không nên đăng nhập vào các tài khoản quan trọng trên máy tính công cộng. 2.e: (1,0điểm)
Giáo án tin học 10 Nguyễn Thị Thanh Huyền