GIÁO ÁN MÔN TOÁN THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
vectorstock.com/28062405
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
Giáo án Toán 6 (chủ đề) soạn theo 5 hoạt động (Hướng dẫn chi tiết Mục tiêu, Phương pháp, Kĩ thuật sử dụng, Hình thức tổ chức, Phương tiện dạy học, Sản phẩm) 2 cột (Hoạt động của GVHS/ Nội dung) (CV 3280) (2020-2021) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: § 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc ∈,∉ . 3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.Cẩn thận, tự tin 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết kí hiệu tập hợp, liệt kê phần tử của tập hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp, phần Chỉ ra được số phần Viết lại một tập hợp Sử dụng đúng các kí Thực hiện các cách tử của tập hợp tử của tập hợp theo diễn đạt bằng lời hiệu ∈ và ∉ ; ⊂ ; ∅ khác nhau để viết một tập hợp của bài toán. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình toán học kì I. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh về bộ môn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Mục tiêu của chương: Học sinh lắng nghe Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về số tự nhiên. Học sinh được làm và ghi chép những quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp. Hiểu được một số khái niệm: Luỹ thừa, số nội dung cần thiết. nguyên tố, hợp số, ước và bội, ƯC và UCLN, BC và BCNN. Kỹ năng: Thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp; Biết vận dụng tính chất các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán. Học sinh nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 hay không. Thái độ: Học sinh bước đầu vận dụng được các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, biết lựa chọn kết quả thích hợp, lựa chọn giải pháp hợp lý khi giải toán.
II/. Nội dung chủ yếu của chương(bao gồm 5 chủ đề) Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp (5 tiết: 4 tiết lý thuyết+1tiết luyện tập) Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên (12 tiết: 5 tiết lý thuyết+7tiết luyện tập) Chủ đề 3: Tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho:2; 5; 3; 9(6tiết) Chủ để 4: Số nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố (4 tiết) Chủ đề 5: Ước và bội, ƯC và ƯCLN, BC, và BCNN (8 tiết) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Các ví dụ về tập hợp Mục tiêu: Bước đầu học sinh nêu được một số ví dụ cụ thể về tập hợp. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. đàm thoại. vấn đáp. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Mô tả được tập hợp, kể tên một số phần tử thuộc tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Giao nhiệm vụ học tập: 1. Các ví dụ - GV cho HS quan sát hình 1 - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Các đồ vật trên mặt bàn là gì? (sách, bút ) => tập hợp các đồ - Tập hợp các HS của lớp 6A. - Tập hợp các chữ cái a, b, c. vật để trên bàn . -Giới thiệu các ví dụ về tập hợp trong SGK - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 .... -HS: Lấy ví dụ về tập hợp các vật có trong lớp -Tìm 1 số ví dụ về tập hợp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 2. Cách viết. Các kí hiệu tập hợp Mục tiêu: Viết tập hợp . Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. đàm thoại. vấn đáp. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Viết được tập hợp bằng kí hiệu. Xác định phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Giao nhiệm vụ học tập: 2. Cách viết. Các kí hiệu - Giới thiệu cách viết tập hợp . Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A= {0; 1; 2; 3 } hoặc A= {0; 3; 1; 2 } - Viết tập hợp A các chữ số nhỏ hơn 4 . - Giới thiệu vai trò của các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 : là các phần tử của tập Ta có:1 thuộc tập hợp A. KH: 1 ∈ A hợp A . 5 không thuộc tập hợp A. KH: 5 ∉ A - Giới thiệu các kí hiệu ; ∈ ∉ *Chú ý: SGK - Giới thiệu 1 cách viết khác của tập hợp những số tự nhiên nhỏ Ví dụ: hơn 4 : + Ta có thể viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó A = x∈N/ x < 4
{
}
+ Sơ đồ Ven (là một vong tròn kín, các phần tử của tập hợp được + Biểu diễn tập hợp A bằng sơ đồ Vel: 0 biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong) 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 3 GV chốt lại kiến thức
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức vào một số bài tập cụ thể.. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Viết được tập hợp theo 2 cách. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. ?1 Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 7 + Yêu cầu HS áp dụng làm ?1 và ?2 a. D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hoặc D= {x ∈ N/x<7 ] - GV cho HS hoạt động theo nhóm. b. 2 ∈ D ; 10 ∉ D - Đại diện nhóm lên bảng làm. ?2.Tập hợp các chữ cái trong từ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS “ NHA TRANG” là: GV chốt lại kiến thức M={ N,H,A,T,R,G} GV giao nhiệm vụ học tập. - BT 3 Sgk-6 - BT 3 Sgk-6 A = { a, b}; B= {b, x, y} x∉ A; y B; b∈A; b∈B Để viết một hợp có mấy cách viết? Có hai cách viết - BT4 Sgk-6 -HS1 bài 1: 12∈A; 16 ∉ A Treo bảng phụ ghi bài 1,4 Sgk - HS2: bài 4: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ A = {15;26}; B = {1;a,b} Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS M = {bút}; H = { bút, sách, vở} GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tập hợp để giải quyết vấn đề về phân loại rác, bảo vệ môi trường.. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: phân loại được các nhóm rác Hoạt động của GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Cách phân loại chất thải sinh hoạt: - Giới thiệu về các nhóm Loại Nguồn gốc Ví dụ rác hữu cơ, vô cơ, rác hỗn Rác - Các vật liệu làm từ giấy - Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ hợp. sinh... hữu - Cho Hs nêu các ví dụ về - Có nguồn gốc từ các sợi - Vải, len, bì tải, bì nilon... cơ tập hợp các nhóm rác thải tương ứng - Các chất thải ra từ thực - Thực phẩm dư thừa, ôi thiu: - Hướng dẫn Hs tìm hiểu phẩm rau củ quả... về cách phân loại chất thải sinh hoạt và quy trình - Các vật liệu và sản phẩm - Đồ dùng bằng gỗ như bàn, ghế, phân loại rác tại hộ gia được chế tạo từ gỗ, tre, cao su, đồ chơi, giầy, ví bằng cao su... đình và địa phương nơi da... em sinh sống. - Phim cuộn, túi chất dẻo, chai lọ Theo dõi, hướng dẫn, giúp - Các vật liệu và sản chất dẻo... đỡ HS thực hiện nhiệm vụ phẩm được chế tạo từ chất Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
dẻo. Rác vô - Các loại vật liệu và sản - Vỏ hộp nhôm, dây điện, dao, phẩm làm từ kim loại, thủy chai lọ... cơ
tinh. - Vỏ trai, sò, gạch, đá, gốm... - Các vật liệu không cháy ngoài k m loại và thủy tinh. Rác hỗn hợp
Tất cả ác loại vật liệu khác Đá cuội, cát, đất... không phân loại ở hai mục trên. Loại này có thể được chia thành 2 loại: k ch thước lớn hơn 5mm và kíc thước nhỏ hơn 5mm.
Quy trình phân loại rác thải tại gia đình
Bước 1: Hộ gia đình phân loại rác thải thành từng loại: rác hữu cơ (rau, củ, quả, thức ăn thừa…), rác vô cơ (các sản phẩm từ thủy tinh, kinh loại...) và các loại các loại chất thải còn lại (sành, sứ, xỉ than, giấy nilon….). Bước 2: Thu gom riêng từng loại rác Quy trình thu gom rác: Cách 1: Thu gom bằng xe 2 ngăn Cách 2: Thu gom luân phiên - Chất thải hữu cơ thu gom và tất cả các ngày trong tuần. - Chất thải còn lại thu gom 2-3 lần/tuần và bố trí luân phiên giữa các thôn, xóm, khu phố. Người thu gom có nhiệm vụ phân loại rác sơ bộ, thu hồi các chất tái chế. Bước 3: Vận chuyển rác thải về điểm trung chuyển bằng xe thu gom. Bước 4: Vận chuyển rác thải từ bãi trung chuyển đến khu xử lý bằng xe cơ giới.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc chú ý Sgk; Bài tập 2,5 Sgk-6 - Xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học. §2:Tập hợp các số tự nhiên
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Cho ví dụ về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp. (M2) Câu 2: Làm bài tập 7 SBT-3. (M3) Câu 3: Nêu cách viết một tập hợp ? (M1) Câu 4: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. Minh họa A bằng hình vẽ. (M3) Câu 5: Em hãy nêu quy trình phân loại và thu gom rác thải tại gia đình. (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §2. §3. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. Cách ghi số tự nhiên 2. Kỹ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu ≤ , ≥ , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL ghi số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số, so sánh hai số tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6, thực hiện hướng dẫn tiết trước. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp các Chỉ ra được tập hợp Viết lại được số tự nhiên liền Tìm các số tự nhiên số tự nhiên các số tự nhiên và trước, số tự nhiên liên sau của thỏa mãn điều kiện cho quy ước về thứ tự một số tự nhiên cho trước trước. trong tập hợp số tự Biểu diễn trên tia số các số tự Áp dụng viết các tập nhiên nhiên thỏa mãn điều kiện cho hợp bằng cach liệt kê trước các phần tử. Ghi số tự Biết thế nào là hệ Xác định được hệ thập phân, Chứng tỏ trong hệ thập Viết tất cả các nhiên thập phân, phân biệt phân biệt số và chữ số trong phân, giá trị của mỗi chữ số có n chữ được số và chữ số hệ thập phân. chữ số trong một số thay số từ n chữ số trong hệ thập phân. đổi theo vị trí. Đọc và cho trước. viết được các số la mã từ 1 đến 30 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) HS1: - Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào (4đ) - Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách. Đáp án: Cách 1: A = {5; 6; 7; 8; 9; 10} (3đ) Cách 2: A = {x ∈ N/x<11} (3đ) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho học sinh về hai tập hợp N và N* có điểm khác biệt nào. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: đọc và nghiên cứu tài liệu, kĩ thuật động não. (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Kích thích tính tò mò ham học hỏi tìm tòi kiến thức của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh ĐVĐ: Ở tiểu học các em đã được biết (tập hợp) các số 0; 1; 2; .... là các số tự nhiên.
Trong bìa học hôm nay các em sẽ được biết tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N. H: Tập hợp N và N* có gì khác nhau? Và mỗi tập hợp gồm những phần tử nào? Để hiểu được vấn đề đó chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hs nêu dự đoán
HOẠT ĐỘNG 2. 1. Tập hợp N và N*
(1) Mục tiêu: HS nắm được khái niệm tập hợp N và N*. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Viết được tập hợp N và N*. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tập hợp N và N GV: Ở tiểu học ta đã biết các số 0,1,2 …là các số tự * Các số 0, 1, 2, 3, … là các số tự nhiên. Tập hợp các nhiên. ở bài trước ta đã biết tập hợp các số tự nhiên kí số tự nhiên được kí hiệu là N hiệu là N Bài tập: Hãy điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống: - Y/c HS làm bài tập 3 2∈N ∉ N GV:Hãy chỉ ra một số phần tử của tập N - Nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số. VD các số 0; 1; 2 GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2 được gọi là điểm 0; điểm 1; điểm 2 (?) Hãy biểu diễn điểm 4; 5 GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. GV: Hãy nghiên cứu SGK và cho biết tập N* là gì? GV nêu kí hiệu (?) Hãy viết tập N* theo hai cách. GV: Y/c HS làm: Bài tập: Hãy điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống: 5 N* 5 N 0 N* 0 N Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
4
* Các số 0,1,2,3,…là các phần tử của N
* Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a là điểm a. * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N*= {1; 2; 3; 4; 5; …} N*= {x ∈ N / x ≠ 0} Bài tập: Hãy điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào chỗ trống: 5 ∈ N* 5∈N 0 ∉ N* 0∈N
HOẠT ĐỘNG 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (1) Mục tiêu: nắm được quy ước thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: So sánh được hai số tự nhiên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV: Gọi 1HS đọc mục a SGK. GV chỉ trên tia số.
* Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm
H: Trên tia số điểm biểu diễn số lớn hơn so với điểm biểu diễn số nhỏ hơn như thế nào? Củng cố: Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 3 9 15 7 GV: Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤ H: Yêu cầu HS đọc a ≥ 3; b ≤ 5 GV: Cho HS làm bài tập
biểu diễn số lớn hơn Điền kí hiệu >, < vào ô vuông cho đúng: 3 < 9 15 > 7 * Viết a ≤ b chỉ a < b hoặc a = b Viết b ≥ a chỉ b > a hoặc b = a Bài tập: Viết tập hợp A = {x ∈ N / 5 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử A = { 5; 6; 7; 8} Giải:
- Yêu cầu HS đọc mục b, c SGK GV: Hãy tìm số liền sau, liền trước của 9? Tìm hai số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là 7? GV: Yêu cầu HS làm ? ? 28 , 29 , 30 GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất, số nào lớn 99 , 100, 101 nhất? Vì sao? + Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất GV: Nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử + Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kì số tự nhiên - Yêu cầu HS đọc mục d, e SGK nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3. Ghi số tự nhiên Mục tiêu: Hs đọc và ghi được số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số. nắm được cách ghi số ở hệ thập phân. Hs làm quen cách ghi số la mã. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp cùng học tập, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: đọc và ghi được số tự nhiên, phân biệt được số và chữ số. Hs viết được một số tự nhiên dưới dạng hệ thập phân HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. (tự học có hướng dẫn) 3. Ghi số tự nhiên GV: giới thiệu cách dùng mười chữ số(0, 1, 2, 3, …, 9) để a. Số và chữ số (sgk) ghi số tự nhiên. Giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm của số 2020 GV: Nêu chú ý GV giao nhiệm vụ học tập. b. Hệ thập phân GV: Giới thiệu hệ thập phân. + Cách ghi số như ở trên là cách ghi số trong hệ thập phân. + Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị ở một hàng thì H: Vậy số 222 , vị trí số 2 khác nhau thì giá trị các chữ số làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. 2đó có khác nhau không? GV: Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của số trong số đó. Ví dụ: 235 = 200 + 30 + 5 - Viết số 235 rồi viết giá trị số đó dưới dạng tổng các hàng đơn vị. 222 = 200 + 20 + 2 (?) Tương tự hãy viết số 222 ; ab ; abc
ab = 10.a + b abc = 100.a + 10.b + c ?:
GV: Yêu cầu HS làm ? SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Hãy đọc 12 số La Mã ghi trên mặt đồng hồ. HS: Đọc GV: Giới thiệu các chữ số I, V, X và hai số đặc biệt IV, IX. (?) Vậy ngoài các số trên thì giá trị của các số trên mặt đồng hồ có gì đặc biệt? GV: Giới thiệu các số La Mã từ 1 đến 30, chỉ rõ các nhóm chữ số IV, IX và các chữ số I, V, X là các thành phần để tạo nên số La Mã. Giá trị của số La Mã bằng tổng các thành phần của nó. GV: Em hãy so sánh vị trí các chữ số trong số thập phân và số La Mã? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
+ Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số: 999 + Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau: 987
c. Cách ghi số La Mã
+ Các số La Mã được ghi bởi ba chữ số: I; V; X Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ 1 5 1 thập phâ + Dùng các nhóm chữ số IV(só 4), IX (số 9) và các chữ số I, V, X làm thành phần, người ta viết các số La Mã từ 1 đến 10: I II III IV V VI VII VIII XI X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 + Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên: . Một chữ số X được các số LM từ 11- 20 . Hai chữ số X được các số LM từ 21 - 30
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Học sinh viết được tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệukĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Y/c HS làm BT 7 Bài tập 7-SGK - Chia lớp thành 3 nhóm làm câu a, b, c a) A = {x ∈ N / 12 < x < 16} - Đại diện các nhóm trình bày. GV bổ sung A = { 13; 14; 15 } b) B = { x ∈ N* / x < 5} B = { 1; 2; 3; 4 } c) C = {x ∈ N / 13 ≤ x ≤ 15} GV:Yêu cầu HS đọc đề bài C = { 13; 14 ; 15 } (?) Yêu cầu 2HS lên bảng làm , mỗi em một cách Bài tập 8-SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS C1: A = { x ∈ N / x ≤ 5} GV chốt lại kiến thức C2: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} GV giao nhiệm vụ học tập. - Y/c HS đọc đề bài, lên bảng làm bài tập 12-SGK Bài tập 12-SGK A = {2; 0} - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập13-SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Bài tập13-SGK Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS a) 1000 GV chốt lại kiến thức b) 1023 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs tìm hiểu thêm một số cách ghi số tự nhiên trong thực tế.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Ý nghĩa của chữ “k” trong thực tế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Tại sao 10.000đ người ta thường hay viết thành 10k - Hiện nay trong một số siêu thị hay của hàng, chúng ta thường gặp các kí hiệu 10K,20K...trong Chữ K là chữ viết tắt của kilo xuất phát từ Hy Lạp (K= kilo). bảng giá các mặt hàng. Chẳng hạn, một món hàng KILO có nhĩa là ngàn. nào đó có giá 50 000 đồng thì có thể viết tắt là 50K. Ngoài ra, chữ K cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau Em đã nhìn thấy cách kí hiệu này bào bao giờ trong từng bộ môn. Ví dụ: chưa? Tại sao lại viết như vậy? Trong tin học: k dùng cho tiền tố kilo và có giá trị 210 - Dựa vào kiến thức đã học và thực tế để giải thích Trong hóa học: k là chất kali điều này. Trong vật lý: k là hằng số Boltzmann - Hãy tìm hiểu thêm chữ k còn có ý nghĩa gì khác? Trong sinh học: k là biểu tượng cho lisine Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Trong y học: K là kí hiệu của bệnh ung thư vụ Trong cờ vua: K là kí hiệu để ghi quân vua (king) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Trong ngôn ngữ giao tiếp: GV chốt lại kiến thức K có thể viết tắt bởi chữ “không” hoặc tiếng cười kkk = khà khà khà.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Học kỹ lý thuyết theo SGK. - BTVN: 14, 15 – SGK-10; 26;27;35;– SBT-12;13 - Đọc trước bài: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - HS đọc mục "Có thể em chưa biết" (SGK)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 2. Kỹ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu ≤ , ≥ , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL ghi số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số, so sánh hai số tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Chỉ ra được tập hợp Viết lại được số tự Tìm các số tự nhiên Vận dụng kiến thức các số tự nhiên và nhiên liền trước, số tự thỏa mãn điều kiện cho toán học vào một số bài toán thực tế. quy ước về thứ tự nhiên liên sau của một trước. trong tập hợp số tự số tự nhiên cho trước Áp dụng viết các tập nhiên Biểu diễn trên tia số các hợp bằng cach liệt kê số tự nhiên thỏa mãn các phần tử. điều kiện cho trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong thực tế đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết một tập hợp, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp N và N* ? A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Đưa bài tập 1 lên bảng phụ. Yêu cầu Hs Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí
lên bảng lần lượt thực hiện
Minh” a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông a) b A ; b) c A ;. c) h Giải: a/ A = {a, c, h, i, m, n, ô, p, t} b/
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Yêu cầu Hs cặp đôi làm bài tập 3. Gọi Hs lên bảng trình bày.
Yêu cầu Hs hoạt động nhóm làm bài tập 4 Hướng dẫn: - Tập hợp ∅ có là con của B không? - Viết các tập hợp có 2 phần tử, 3 phần tử thuộc tập hợp B?
b ∉A
c ∈A
A
h ∈A
Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường Bài 2: Cho các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6;8;10} ; B = {1; 3; 5; 7; 9;11} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Giải: a/ C = {2; 4; 6} ;b/ D = {5; 9} ; c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10;11} Dạng 2: Xác định tập hợp con Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3;x; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Giải: a/ {1} { 2} { a } { b} …. b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} …… c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c ∈ B nhưng c ∉ A Bài 4: Cho tập hợp B = {a, b, c}. Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Giải: - Tập hợp con của B không có phần từ nào là ∅ . - Các tập hợp con của B có hai phần tử là ……. - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {a, b, c} Vậy tập hợp A có tất cả 8 tập hợp con. Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp. Bài 5: Cho các tập hợp
Yêu cầu Hs quan sát và trả lời miệng bài tập 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu A = {x ∈ N / 9 < x < 99} ; B = x ∈ N* / x < 100 của HS Hãy điền dấu ⊂ hay ⊃ vào các ô dưới đây GV chốt lại kiến thức N .... N* ; A ......... B D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Không) - BTVN:8, 9, 10 – SGK- 8; 17, 18, 19, 20- SBT-9;10 - Đọc trước bài: Ghi số tự nhiên
{
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: (M1) hãy viết tập hợp các số tự nhiên và số tự nhiên khác 0
}
Câu 2: (M2) Hãy nêu điểm khác nhau giữa tập hợp N và N*. Câu 3: (M3) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 10 bằng hai cách. Biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A? Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. Biết sử dụng đúng kí hiệu ∈,∉, ⊂, ∅ . 3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈,∉, ⊂, ∅ 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Xác định được số phần tử của Viết tất cả các tập Tìm số phần tử của tập Tính số phần tử Số phần tử tập hợp, chỉ ra được tập hợp hợp con của tập hợp hợp cho trước của tập hợp cho của một tập cho trước. Sử dụng đúng các kí trước. hợp.Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Tập rỗng hiệu ∈, ⊂, = con III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) HS1: Làm bài 14. SGK ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120 HS2: Viết giá trị của số abcd trong hệ thập phân ĐS: abcd = a . 1000 + b . 100 + c .10 + d Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi) ĐS: a. Tăng gấp 10 lần b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị. A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu dự đoán số phần tử của một tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp cùng học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Cho các tập hợp: A = {5} A = {5}
Hoạt động của học sinh - 1 phần tử
B = {x, y} C = {1; 2; 3; …; 100} N = {0; 1; 2; 3; …} Nêu các phần tử của A, B, C, N ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
B = {x, y} - 2 phần tử C = {1; 2; 3; …; 100} – 100 phần tử N = {0; 1; 2; 3; …} – Vô số phần tử
HOẠT ĐỘNG 2. Số phần tử của một tập hợp (1) Mục tiêu: Hs nắm được số phần tử của một tập hợp và cách tính số phần tử của một tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: nêu được số phần tử của một tập hợp và tính được số phần tử của một tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số phần tử của một tập hợp GV: Nêu ví dụ trong SGK Cho các tập hợp: A = {5} B = {x, y} C = {1; 2; 3; …; 100} N = {0; 1; 2; 3; …} (?) Nêu các phần tử của A, B, C, N ? Ta nói: A có một phần tử; B có hai phần tử; C có 100 GV: Chỉ ra số phần tử của A, B, C, N phần tử; N có vô số phần tử ?1: - Yêu cầu HS làm ?1 ; ?2 HS: thực hiện cá nhân. + Tập hợp D có 1 phần tử + Tập hợp E có 2 phần tử + Tập hợp H có 11 phần tử GV: Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 ?2: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 thì A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. - Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp rỗng là ∅ * Chú ý: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức - Tập hợp rỗng được kí hiệu là ∅
HOẠT ĐỘNG 2. Tập hợp con (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm tập hợp con. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Xác định được một tập hợp này là con của tập hợp kia cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tập hợp con GV: Nêu ví dụ về hai tập hợp E và F trong SGK
E = {x, y} (?) Viết các tập hợp E và F ? F = {x, y, c, d} HS: Lên bảng viết Ta thấy mọi phần tử của E đều thuộc F, ta nói tập hợp GV: Hãy kiểm tra xem mỗi phần tử của tập hợp E có thuộc E là tập hợp con của tập hợp F
tập hợp F không? GV: Giới thiệu tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F (?) Vậy A là tập hợp con của tập hợp B khi nào? GV: Nêu kí hiệu
*Khái niệm: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì A là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: A ⊂ B hay B ⊃ A đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A Bài tập:
Bài tập: Cho tập hợp M = {a, b, c} a) Viết các tập hợp con của tập hợp M mà có một phần tử? a) {a} ; {b} ; {c} b) Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập M b) {a} ⊂ M ; {b} ⊂ M ; {c} ⊂ M - Yêu cầu HS hoạt động nhóm . GV: Lưu ý phải viết {a} ⊂ M chứ không được viết a ⊂ M . Kí hiệu ∈ ; ∉ diễn tả mối quan hệ của một phần tử với 1tập hợp. Còn kí hiệu ⊂ là quan hệ giữa một tập hợp với một tập hợp. ?3 M ⊂ A; M ⊂ B; A ⊂ B; B ⊂ A GV: Yêu cầu HS làm ?3 Hs : thực hiện ca Chú ý: Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì ta nói A và B là hai GV: Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau tập hợp bằng nhau, k/hiệu: A = B Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Củng cố cho hs kiến thức vừa học thông qua một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài. liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 16-SGK GV:Yêu cầu HS đọc, làm vào vở a) x - 8 = 12 HS: Hoạt động cả nhóm x = 12 + 8 = 20 - Gọi 4HS lên bảng làm? A = {20}, A có 1 phần tử b) x + 7 = 7 x = 7- 7 = 0 B = {0}; B có 1 phần tử c) C = {0; 1; 2; 3; 3; …} C có vô số phần tử d) D = ϕ ; D không có phần tử nào GV: Y/c HS làm bài tập 17(SGK) - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi GV: Y/c HS thảo luận làm bài tập 18 HS: Hoạt động cặp đôi trả lời Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
Bài tập 17(SGK): A = {x ∈ N / x ≤ 20} , A có 21 phần tử B =ϕ, B không có phần tử nào Bài tập 18-SGK:/Bảng phụ Tập hợp A không phải là tập hợp rỗng. Vì A có 1 phần tử là 0.
GV chốt lại kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19. Bài 33, 34, 35, 36 SBT
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: (M1) Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ Câu 2: (M2) Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? Câu 3: (M2)+ Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp ( lưu ý các trường hợp các phần tử của một tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật), củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết một tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác ký hiệu: ∈, ⊂,∉, Φ . 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Luyện tập Xác định được số phần tử của Viết tất cả các tập Tìm số phần tử của tập hợp, chỉ ra được tập hợp hợp con của tập tập hợp cho trước con, hai tập hợp bằng nhau. Tập hợp cho trước. Sử dụng đúng các kí rỗng hiệu ∈, ⊂, = III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
logic, vận dụng kiến
Vận dụng cao (M4) Tính số phần tử của tập hợp cho trước.
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 7 bằng hai cách. Tập A có mấy phần tử ? HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK - Cho tập hợp M= {1; 5; 7}. Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần tử là tập con của M. A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số bài tập. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. *Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 trước Giải thích công thức tổng quát Bài 21. SGK GV:Gọi 1 HS lên tìm số phần tử của tập hợp B. A= { 8; 9;1 0; …; 20} HS: Lên bảng Có 20 - 8 +1=13phần tử B = {10; 11; 12; ...; 99} GV: Hướng dẫn bài 23. SGK Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử. (Mỗi số chẵn hoặc số lẻ liên tiếp cách nhau 2 đơn vị) Bài 23. SGK => Công thức tổng quát D = {21; 23; 25; ...; 99} HS: Làm bài và lên bảng trình bày Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ E = {32; 34; 36; ...; 96} Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Y/C HS làm Bài 22 SGK HS: 1 HS lên bảng GV: Y/C HS nhận xét bài làm của bạn
GV:Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 24. SGK - Làm việc cá nhân bài 42 - GV hướng dẫn sơ lược cách giải - Lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV đưa ra bài 25 GV: Y/C 1 HS lên bảng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
*Dạng 2: Viết tập hợp –Viết một tập hợp con của một tập hợp cho trước Bài 22.SGK a. C = {0; 2; 4; 6; 8} b. L = {11; 13; 15; 17; 19} c. A = {18; 20; 22} d. D = {25; 27; 29; 31} Bài 24 .SGK A ⊂ N ; B ⊂ N ; N* ⊂ N Bài tập 42. SBT Từ 1 đến 9 phải viết 9 chữ số Từ 10 đến 99 phải viết 90.2 = 180 chữ số Trang 100 phải viết 3 chữ số Vậy Tâm phải viết: 9 + 180 + 3 = 192 chữ số. * Dạng 3: Bài toán thực tế Bài 25 .SGK A={Inđô;Mi-an-ma;Thái Lan; Việt Nam} B ={Xingapo;Brunây;Campuchia} Bài 39. SBT B ⊂ A; M ⊂ A; M ⊂ C ;
(1) Mục tiêu: Hs biết sử dụng các kiến thức đã học vào bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: . Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Chia các số từ 1 → 100 thành : Bài tập: Bạn Tâm đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 Nhóm 1 chữ số 1 → 9 → 100. Bạn Tâm phải viết bao nhiêu chữ số? Nhóm 2 chữ số 10 → 99 Hướng dẫn: Chia các số từ 1 → 100 thành : Nhóm 3 chữ số :100 Nhóm 1 chữ số 1 → 9 Nhóm 1: có 9 chữ số Nhóm 2: có 2.(99 – 10 +1) = 200 chữ số Nhóm 2 chữ số 10 → 99 Nhóm 3: có 3 chữ số Nhóm 3 chữ số :100 Vậy có tổng cộng 212 chữ số. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài ôn lại các bài đã học. - Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: (M1) Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ Câu 2: (M2) Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? Câu 3: (M2) Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ? Câu 4: (M3) Để tính số phần tử của một tập hợp, ta làm như thế nào? Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên vào giải toán. Rèn luyện kĩ năng tính toán 3. Thái độ:Thái độ trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội - Năng lực chuyên biệt: NL tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4)
Phép cộng và phép nhân
Liệt kê được các tính chất Viết lại các dạng tổng giao hoán và kết hợp của phép quát của các tính chất cộng, phép nhân các số tự của phép cộng và phép nhiên; tính chất phân phối nhân số tự nhiên. của phép nhân đối với phép cộng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
Thực hành phép cộng, phép nhân. Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh
Tìm số chưa biết trong một đẳng thức
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu gợi nhớ lại các kiến thức đã học từ tiểu học. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, e (5) Sản phẩm: Hs viết được kí hiệu phép cộng, phép nhân, chỉ ra được các thành phần trong từng phép tính Hoạt động của GV Hoạt động của Hs
Trả lời các câu hỏi: - Hãy cho biết người ta dùng kí hiệu nào để chỉ phép cộng và phép nhân?
Hs trả lời câu hỏi của giáo viên
- Nêu các thành phần của phép cộng 3 + 2 = 5 và của phép nhân 4 x 6 = 24? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Tổng và tích của hai số tự nhiên (1) Mục tiêu: Hs được ôn lại kiến thức về tổng và tích của hai số tự nhiên, làm được một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được các phép toán cộng và nhân trên tập hợp số tự nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tổng và tích hai số tự nhiên GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập Bài toán: Tính chu vi của một sân hình chữ nhật có HS: thực hiện chiều dài bằng 32m, chiều rộng bằng 25m. Giải: Chu vi của sân hình chữ nhật đó là: GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân (32 + 25) x 2 = 114(m) HS: Nghe giảng, ghi bài * Phép cộng: a + b = c (Số hạng) + (số hạng) = (tổng) *Phép nhân: a . b = d GV: Giới thiệu các trường hợp không viết dấu nhân giữa (thừa số) . (thừa số) = (tích) các thừa số . + Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc HS: Nghe giảng ,ghi bài chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo nhóm (3’) Ví dụ: a.b = ab ; 4.x.y = 4xy HS: Thảo luận nhóm làm bài, đại diện nhóm trình bày ?1: a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 GV: Yêu cầu HS làm ?2 a+b 17 21 49 15
HS hoạt động nhóm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
a.b 0 60 0 48 ?2: a) Tích của một số tự nhiên với số 0 thì bằng 0. b) Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng 0. HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên (1) Mục tiêu: Hs Biết được các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Vận dụng được các tính chất trên để làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự - Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên? nhiên - Nhắc lại tính chất của phép nhân hai số tự nhiên? GV: Treo bảng phụ ghi t/c SGK. Phép tính Cộng Nhâ (?) Yêu cầu HS nhắc lại t/c của phép cộng ? Tính chất Giao hoán a+b = b+ a a.b = b.a Kết hợp (a+b) c a+( +c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0 a+0 =0+a = a Nhân với số 1 a.1 = 1.a = a PP của phép nhân đ/v a(b+c) = ac+ac phép cộng GV: Yêu cầu HS hoạt động cỏ nhõn làm ?3 (?) Trong bài toán trên em đã sử dụng những t/c nào?
(?) Chỉ ra đã sử dụng những t/c nào để làm bài toán?
?3 a. 46 + 17 + 54 = 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán) = (46+54)+17 (t/c kết hợp) = 100 + 17 = 117 b) 4 . 37 . 25 = 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán) = ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp) = 100 . 37 = 3700 c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700
(?) Em đã sử dụng t/c nào làm ?3c ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các tính chất đã học để làm một số bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Yêu cầu HS đọc đề * Lưu ý HS: Quãng đường trên là quãng đường bộ HS: Đọc đề, làm bài 26 theo nhóm GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài 27 - Đại diện 4 hs lên bảng trì nh bày
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Bài tập 26(SGK-16) Quãng đường ô tô đi từ Hà Nội lên Yên Bái qua Vĩnh Yên và Việt Trì là: 54 + 19 + 82 = 155 (km) Bài tập 27(SGK-16) a) 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) 28 . 64 + 28 . 36 = 28.(64 + 36) = 28 . 100 = 2800
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (M1) Câu 2: Điền vào chỗ trống: (M1) a) Tích của một số với một số 0 thì bằng … b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất …. Câu 3: Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (M2) Câu 4: (M2) Điền vào chỗ trống a(b+c) = … Câu 5: (M3) Làm phép tính: a) 543 + 336 b) 29. 2987 c) 467591+6304293 Câu 6: (M3) Tính nhanh các tổng sau: a) 57 +26 +24 +63 b) 199 +36 +201 + 184 + 37 Câu 7: (M4) Tính nhẩm. a) 996 + 47 b) 59. 101
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho hs các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán. Biết sử dụng máy tính bỏ túi 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng MTBT. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán -Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hiện tính toán cộng và nhân các số tự nhiên II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tổng và tích Tính được các phép Thực hiện được các tính đơn giản phép tính nâng cao Tính chất của Nhớ các tính chât Hiểu tính chất, so sánh Vận dụng để thực hiện phép cộng và tính chất của hai phép phép tính hợp lý phép nhân tính III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức về thực hiện phép tính và các tính chất đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Gv gọi Hs lần lượt lên bảng làm bài tập Hs cả lớp quan sát và sửa sai. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Dang1: Tính nhanh Bài tập 31(SGK) a) 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + (360 + 40) = 200 + 400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 = (463+ 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c)20 + 21 + 22 +…+ 29 + 30 = (20+30)+(21+29)+(22+28)+(23+27) +(24+26)+25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 275 Bài tập 32(SGK) a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 Bài tập 33(SGK) 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55,… Dang2: Tìm x Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 45) . 27 = 0 x - 45 = 0 x = 0 + 45 = 45 b) 23. (42 - x) = 23 42 - x = 23 : 23 42 - x = 1 x = 42 - 1 x = 41 Bài 2: a) a + x = a x=a-a x= 0 Vậy tập hợp số tự nhiên x = {0} b)Tập hợp số tự nhiên x là N* c) Không có số tự nhiên x nào để a + x < a nên tập hợp số tự nhiên x là ϕ
GV giao nhiệm vụ học tập. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 34(SGK) GV: Hướng dẫn HS tính bằng máy tính bỏ túi: + Máy tính thường + Máy tính Casio fx500MS Chú ý: Máy tính SHARP TK-340 cho cách cộng với 1 số nhiều lần (số hạng lặp lại đặt sau) Phép tính Nút ấn 1364 + 4578
Kết quả
1
3
6
4
+
4
5
7
8
= =
6
4
5
3
+ +
1
4
6
9
=
5942
6453 + 1469
7922
Yêu cầu Hs sử dụng MTBT thực hiện các phép tính Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
1364 + 4578 = 5942 6453 + 1469 = 7922 5421 + 1469 = 6890 3124 + 1469 = 4593
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Giới thiệu cho Hs biết khái niệm về Ma phương cấp 3. Hướng dẫn Hs thực hiện các bài toán về ma phương cấp 3 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được bài toán về ma phương đơn giản. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Các nhà toán học Trung Hoa đã biết đến ma trận kì ảo (ma phương) từ Gv đưa bảng số như hình bên năm 650 trước Công Nguyên. Thế kỉ thứ 7, người Ả Rập đã học được ma Gv giới thiệu: Các số đặt trận kì ảo từ người Ấn Độ. Những ma trận kì ảo bậc 5 và 6 đầu tiên xuất trong hình vuông có tính chất rất hiện trong một cuốn bách khoa toàn thư của thành Baghdad vào khoảng đặc biệt. đó là tổng các số theo năm 983 (Rasa'il Ihkwan al-Safa); một số nhà toán học Ả Rập thời kì hàng, cột hay đường chéo đều trước đó đã biết đến những ma trận kì ảo đơn giản hơn. bằng nhau. Một bảng ba dòng ba Hình vuông kì lạ này (còn gọi là ma phương) được người Trung Quốc cột có tính chất như vậy gọi là ma phát minh khoảng 4 hoặc 5 nghìn năm trước công nguyên. Trong tài liệu phương cấp 3 (hình vuông kỳ thời đó thì số 2 được ghi •—• (hình tròn đen chỉ số chẵn, còn gọi là nữ số) số 3 được ghi o—o—o (hình tròn trắng chỉ số lẻ, còn gọi là nam số). diệu) Đến thế kỷ I sau công nguyên, người Ấn Độ lại phát minh ra hình vuông kỳ lạ lớn hơn gồm 4*4 ô. 1
12 7 8
4
9
2
3
5
7
14 15 4 6
9
11 10 5
13 2 3 6 Bài tập: Điền vào các ô còn lại để được một ma phương cấp 3 có Ở đây 16 số từ 1 đến 16 được sắp xếp trong 16 ô và có tính chất như hình vuông tổng các số theo hàng, theo cột lần 9 ô của người Trung Quốc. lượt bằng 30 và 42 Hình vuông kỳ lạ này xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ thứ XV. Đến năm 1514, Yêu cầu Hs về nhà thực hiện nhà điêu khắc, hội họa kiêm toán học người Đức là A. Đua-re (Durer) đã ghi Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS hình vuông kỳ lạ của người Ấn Độ vào một tác phẩm điêu khắc của mình: thực hiện nhiệm vụ "Mêlăngcôli". Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 9 15 10
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
11 − Xem lại bài giải; Làm các bài tập: 34; 37/Sgk.tr17 – 18 – 20 − Chuẩn bị bài: Phép trừ và phép chia
12
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (M1) Câu 2: Điền vào chỗ trống: (M1) a) Tích của một số với một số 0 thì bằng … b) Nếu tích của hai thừa số bằng 0 thì có ít nhất …. Câu 3: Viết công thức tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (M2) Câu 4: (M2) Điền vào chỗ trống a(b+c) = …
Câu 5: (M3) Làm phép tính: a) 543 + 336 b) 29. 2987 c) 467591+6304293 Câu 6: (M3) Tính nhanh các tổng sau: a) 57 +26 +24 +63 b) 199 +36 +201 + 184 + 37 Câu 7: (M4) Tính nhẩm. a) 996 + 47 b) 59. 101
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia là một số tự nhiên. Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác; Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán -Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện tính toán về phép trừ và phép chia, làm một số bài toán tìm x II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép trừ và Nắm được công Hiểu điều kiện để thực Tính được các phép tính Thực hiện được các Phép chia thức tổng quát hiên được đơn giản phép tính nâng cao III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thấy được khó khăn khi thực hiện phép trừ và phép chia trên tập hợp số tự nhiên. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: nhận xét được Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên nhưng phép trừ và phép chia chỉ thực hiện được trong một số điều kiện nhất định Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu Hs thực hiện phép tính: Hs trả lời miệng a. 12 + 20 b. 3 . 4 c. 12 – 20 d. 3 : 4 a. = 32 b. = 12 H: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên, c. d không tính được cộng phép trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên Hs nêu dự đoán hay không? Cần điều kiện gì để hực hiện được? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Phép trừ hai số tự nhiên (1) Mục tiêu: Hs xác định được các thành phần trong phép trừ và điều kiện để thực hiện được phép trừ. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép trừ hai số nguyên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Hỏi: Khi nào thì ta có phép trừ hai số tự nhiên a và b? GV: Ghi a − b = c lên bảng. Hỏi: Các số a; b; c lần lượt được gọi là số gì? GV: Hỏi: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà : a) 2 + x = 5 hay không? b) 6 + x = 5 hay không? Bước 2: Hỏi: Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì a – b =? GV: Giới thiệu cách tìm hiệu nhờ tia số. Hỏi: Để phép trừ a − b thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên thì phải có điều kiện gì của a, b? GV: Cho HS suy nghĩ giải ?1 GV: Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 1. Phép trừ hai số tự nhiên Ta có : a − b = c (Số bị trừ) − (Số trừ) = (Hiệu)
* Cho 2 số tự nhiên a và b nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a − b = x * Tìm hiệu nhờ tia số: (Sgk.tr21) ?1 a) a − a = 0 b) a − 0 = a c) Điều kiện để có hiệu a – b là: a ≥ b
HOẠT ĐỘNG 2. Phép chia hết và phép chia có dư. (1) Mục tiêu: Hs xác định được phép chia hết và phép chia có dư, viết được công thức tổng quát của phép chia hai số tự nhiên a và b. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Thực hiện được phép chia hai số nguyên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Phép chia hết và phép chia có dư. Gv ĐVĐ: Với hai số tự nhiên a và b; b ≠ 0 nếu có số tự nhiên x a : b = x sao cho b. x = a thì ta nói như thế nào về hai số a và b? Các số a, (số bị chia) : (số chia) = (thương) b, x được gọi như thế nào? Hỏi: Hãy xét xem có số tự nhiên x nào mà : a) 3 . x = 12 b) 5 . x = 12 ?2 GV: Cho HS làm bài ?2 a:a=1; 0:a=0; a:1=a HS: Suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời Gv giới thiệu phép chia hết; phép chia có dư Ví dụ: (sgk) GV: Giới thiệu a = b . q + r a = b. q + r (0 ≤ r < b) Hỏi: So sánh số dư và số chia? +Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết GV: Với điều kiện nào của r thì: + Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư + a chia hết cho b + a không chia hết cho b ?3 GV: Cho HS suy nghĩ làm ?3 Số bị chia 600 1312 15 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Số chia 7 32 0 13 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Thương 4 35 41 x GV chốt lại kiến thức Số dư 5 0 x 15 * Ghi nhớ: Sgk.tr22 C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức vừa học vào giải một số bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 44 a/ Tìm x biết: Yêu cầu Hs lên bảng làm bài tập 44/24 sgk câu a, d x : 3 = 41 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 41. 13 = 533 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức b/ Tìm x biết: 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721: 7 = 103 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (Không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Nắm vững phép trừ và phép chia số tự nhiên. − Làm bài tập 41 ; 42 ; 43 ; 44 ; 45 ; 46/sgk.tr22 –23 – 24 Chuẩn bị bài: “ luyện tập”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: Nêu cách tìm số bị chia? (MĐ1) - Đáp: Số bị chia = số chia . thương + số dư. Câu 2: Nêu cách tìm số bị trừ? (MĐ1) – Đáp: số bị trừ = hiệu + số trừ. Câu 3: Nêu đk để thực hịên được phép trừ trong N? (MĐ2) – Đáp: Số bị trừ ≥ số trừ. Câu 4: Nêu đk để a chia hết cho b? (MĐ2) – Đáp: Có số tự nhiên q sao cho a = b.q. Câu 5: Nêu đk của số dư, số chia của phép chia trong N? (MĐ2) – Đáp: Số chia ≠ 0, số dư < số chia. Câu 6: (M4) Tìm số tự nhiên x biết: (x – 47) – 115 = 0 Đs: x = 162
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội -Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép trừ và phép chia các số tự nhiên, các bài toán tìm x. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép trừ và Nắm được công Hiểu điều kiện để thực Tính được các phép tính Thực hiện được các phép chia. thức tổng quát hiên được đơn giản phép tính nâng cao III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)
* Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Củng cố cho Hs kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép trừ và phép chia số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh ? Cho hai số tự nhiên a và b. Khi nào ta có phép - Cho hai số tự nhiên a và b, khi có số tự nhiên x sao cho x + b trừ a – b = x = a thì ta có phép trừ a – b = x 3đ Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56 - Áp dụng: 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35 4đ 652 – 46 – 46 – 46 652 – 46 – 46 – 46 = 606 – 46 – 46 ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số = 560 – 46 = 514 4đ tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ? - Phép trừ chỉ thực hiện được khi a ≥ b 6đ - Ví dụ: 91 – 56 = 35 4đ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Hs giải được một số bài toán về phép trừ và phép chia. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài tập 47 sgk Bài tập 47/sgk.tr24: Bước 1: GV yêu cầu HS làm bài tập 47/sgk.tr24. a) (x − 35) − 120 = 0 x − 35 = 0 + 120 Bước 2: GV gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Gv đánh giá. x − 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 − x) = 217 118 − x = 217 − 124 118 − x = 93 x = 118 − 93 = 25 c) 156 − (x+ 61) = 82 x + 61 = 156 − 82 x + 61 = 74 x = 74 − 61 = 13 Bài tập 48sgk Bước 1: GV cho HS nghiên cứu ví dụ ở bài tập 48/sgk.tr24. rồi Bài tập 48/sgk.tr24: Ví dụ: 57 + 96 = (57 – 4) + (96 + 4) yêu cầu làm bài tập 48 sgk. = 53 + 100 = 153 Hỏi: Để tính nhấm 57 + 96 ta làm như thế nào? a) 35 + 98 = (35 − 2) + (98 + 2) GV: Giải thích lại cách tính 57 + 96. = 33 + 100 = 133 Gọi 2HS lên bảng trình bày. Bước 2: GV nhận xét và sửa hoàn chỉnh
(46 − 1) + (29 + 1) = 45 + 30 = 75 Bài tập 49sgk Bước 1: GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ ở bài tập 49/sgk.tr24 rồi Bài tập 49/sgk.tr24: Ví dụ: tương tự làm bài tập. a) 321 − 96 = (321 + 4) − (96 + 4) Hỏi: Để tính nhấm 135 – 98 ta làm như thế nào? = 325 − 100 = 225 GV: Giải thích lại cách tính 135 – 98 Bước 2: GV kiểm tra và hướng dẫn cho một số HS yếu. Gọi HS b) 1354 − 997 = (1354+3) − (997 + 3) nhận xét. = 1357 − 1000 = 357 Bài tập 50 sgk Bước 1: GV: Cho HS nghiên cứu Sgk và chia lớp thành 3 nhóm Bài tập 50/sgk.tr24 – 25: cho thảo luận bài tập 50/sgk.tr24 – 25 trong thời gian 3 phút. 425 – 257 = 168; 91 – 56 = 35; Bước 2: GV: Chốt lại 82 – 56 = 26; 73 – 56 = 17; NLHT: NL thực hiện các phép tính: tính toán. NL tư duy: logic, 652 – 46 – 46 – 46 = 514; khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL làm việc nhóm Bài tập 52 sgk Bài tập 52/sgk.tr25: a) 14 . 50 = (14 : 2). (50 . 2) Bước 1: GV cho HS làm bài tập 52/sgk.tr25. Hỏi : Để tính nhẩm 14 . 50 ta làm như thế nào? = 7 . 100 = 700 Hỏi: Vậy câu a ta phải nhân, chia với số bao nhiêu? 16. 25 = (16:4) . (25.4) = 4 . 100 = 400 Hỏi: Ở câu b ta phải nhân cả hai số với bao nhiêu? Hỏi: Với câu c có thể phân tích số 132 thành tổng hai số chia hết b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) cho 12 nào? = 4200 : 100 = 42 Bước 2: GV gọi HS nhận xét. Gv đánh giá, sửa hoàn chỉnh. 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 b)
46 + 29 =
c) 132 : 12
= (120 + 12) : 12 = 120 : 12 + 12 : 12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs làm được bài toán thực tế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài tập 53 sgk Bài tập 53/sgk.tr25: Bước 1: GV cho HS làm bài tập 53/sgk.tr25. Tóm tắt: Hỏi: Với giá loại I là 2.000đ và Tâm có 21.000đ thì làm thế nào Tâm có : 21.000 đ để biết được Tâm mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển? Loại I : 2.000đ / 1 quyển Hỏi: Tương tự Tâm mua Loại II nhiều nhất được bao nhiêu Loại II: 1.500đ / 1 quyển quyển? Giải: Bước 2: GV nhận xét và sửa hoàn chỉnh a) Ta có : 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 vở loại I. b) Ta có : 21000 : 1500 = 14 Bài tập 54 sgk Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 vở loại II. Bước 1: GV Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS thảo luận nhóm Bài tập 54/sgk.tr25: trong thời gian 5 phút Giải: Bước 2: Gv nhận xét và sửa hoàn chỉnh Số người mỗi toa là : NLHT: NL thực hiện các phép tính: tính toán. NL tư duy: logic, 8 . 12 = 96 (người) khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy Ta có : 1000 : 96 = 10 dư 40 luận, giải các bài toán thực tế. NL làm việc nhóm. Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Ôn lại các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia − Xem lại các bài tập đã làm − Đọc phần “Có thể em chưa biết” − Xem trước bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?(M1) Câu 2: Nêu cách tìm các thành phần (số trừ; số bị trừ) trong phép trừ? (M2) Câu 3: Khi nào thì ta có phép trừ a – b = x? (M1) Câu 4: Điều kiện để thực hiện được phép trừ? (M2) Câu 5: Cho hai số tự nhiên a, b (b ≠ 0 ) ta luôn tìm được số tự nhiên q và r thỏa mãn điều kiện gì? Câu 6: Số dư trong phép chi có đặc điểm gì? Nêu điều kiện để a chia hết cho b (a,b ∈ N, b ≠ 0 ) (M2) Câu 7: Tính hiệu sau: (M3)
a) 958 – 542 Câu 8: Tính (M3) a) 0: 147 b) 27:27 Câu 9: Tính nhẩm: (M3) a) 99 + 38 ; b) 372 – 98 Câu 10: Viết dạng tổng quát của các số sau: (M4) a) Số chia cho 4 dư 3 Câu 11: Tìm số tự nhiên x biết: (M4) a) (x - 35) – 20 = 0
b) 12356 – 3456 c) 627:27 c) 2200: 50 b) Số chia hết cho 6 b) 156 – (x +61)= 0
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §7.§8. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN VÀ CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Hs nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Về kỹ năng: Hs biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Về thái độ: Cẩn thận, tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức.Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính: tính toán. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận - Năng lực chuyên biệt: Viết được một tích dưới dạng lũy thừa, thực hiện phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Lũy thừa với số mũ tự Khái niệm lũy thừa. Quy Hiểu công thức giá trị lũy thừa. tìm cơ số khi nhiên. Nhân, chia hai tắc nhân, chia hai lũy thừa Viết tích thành một biết giá trị của lũy thừa cùng cơ số lũy thừa, lũy thừa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu khái niệm lũy thừa của số tự nhiên (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs bước đầu hình thành khái niệm lũy thừa của số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Gv: Hãy viết các tổng sau thành tích? Hs: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5 a) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 b) a + a + a + a + a + a a + a + a + a + a + a = 6.a Gv giới thiệu: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách Hs nêu dự đoán dùng phép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 , a.a.a.a = a4. Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa. Vậy lũy thừa của một số tự nhiên là gì? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu lũy thừa với số mũ tự nhiên (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs viết được lũy thừa của một số tự nhiên
NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Bước 1: GV giới thiệu cách viết gọn của lũy thừa với số mũ tự Ta viết gọn: 2 . 2 . 2 = 23 nhiên như sgk từ đó cho Hs đưa ra định nghĩa và áp dụng làm bài a.a.a.a = a4 3 4 tập?1 Gọi 2 , a là một lũy thừa. Cách đọc: a4 đọc là: a mũ bốn hoặc a luỹ thừa Hỏi: Em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? bốn hoặc luỹ thừa bậc bốn của a. Bước 2: Gv chốt kiến thức: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau * Định nghĩa: (Sgk.tr26) gọi là phép nâng lên lũy thừa. an = a . a .... a (n ≠ 0) n thừa số Gv yêu cầu hs làm bài tập ?1 + a : gọi là cơ số + n : gọi là số mũ GV: Nhấn mạnh: ?1 + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau * Chú ý: (Sgk.tr27) + Tránh nhầm lẫn: 23 ≠ 2.3 Luỹ Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ GV: Giới thiệu chú ý (Sgk.tr27) thừa thừa Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2 7 4 2 49 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 3 2 2 3 8 GV chốt lại kiến thức 3 4 34 81 * Quy ước: a1 = a
HOẠT ĐỘNG 3. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Áp dụng đượcuy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số. để viết tích các lũy thừa thành 1 lũy thừa. NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Bước 1: Gv hướng dẫn cho Hs nghiên cứu vd sgk từ đó đưa ra Ví dụ: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số và áp dụng làm bài tập. lũy thừa : 23.22 ; a4.a3 Giải : GV Gợi ý: Áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm bài tập trên. 23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ: 23 . 22 a4 . a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 4 3 GV: Gọi HS lên bảng trình bày: a . a Tổng quát Hỏi: Qua hai ví dụ trên em có thể cho biết muốn nhân hai lũy am . an = am + n . thừa cùng cơ số ta làm thế nào? GV: Đánh giá, chốt: + Cùng cơ số. + Số mũ cộng chứ không nhân. Chú ý : Sgk Hỏi: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì ta làm ntn? ?2 Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ GV: Cho HS làm ?2 thừa. GV: Gợi ý: Không trình bày như ví dụ, hãy áp dụng: am . an = x5 . x4 = x5+4 = x9 ; a4 . a = a4+1 = a5 ; m+n a
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 4. Chia hai lũy thừa cùng cơ số (1) Mục tiêu: Hs xét một số ví dụ về phép chia hai lũy thừa cùng cơ số Hs phát biểu được công thức tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs bước đầu thực hiện được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Ví dụ. Bước 1: Gv cho HS làm ?1. Yêu cầu HS tìm mối liên hệ về ?1 số mũ của số bị chia, số chia, thương. Từ: 53 . 54 = 57 suy ra: Bước 2: Gv đánh giá, chốt l 57 : 53 = 54 (mũ 4 = mũ 7 – mũ 3) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 57 : 54 = 53 ( = 57 − 4 ) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Từ: a4 . a5 = a9 suy ra: GV chốt lại kiến thức a9 : a5 = a4 ( = a9 − 5) ; a9 : a4 = a5 ( = a9 − 4) ; (với a ≠ 0) GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tổng quát. Bước 1: Yêu cầu Hs thông qua Vd trên nêu công thức tổng Ví dụ: a10 : a2 = a10-2 = a8 ; quát. a5 : a5 = 1 Quy ước: a0 = 1 Hỏi: Qua ?1 thì am : an =? (với m > n) Hỏi: Vì sao cần điều kiện: m > n? Tổng quát: Hỏi: Ví dụ: a10 : a2 =? a5 : a5 =? am : an = am − n (với a ≠ 0 ; m ≥ n ) GV: Giới thiệu quy ước: a0 = 1 Chú ý: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta Hỏi: Nếu m = n thì am : an có thực hiện được không? giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. Hỏi: Phát biểu bằng lời quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ ?2 số. a) 712 : 74 = 712 − 4 = 78 Bước 2: Gv chốt lại công thức và quy tắc chia rồi cho Hs b) x6 : x3 = x6 − 3 = x3 (x ≠ 0) làm ?2. c) a4 : a4 = a4 − 4 = a0 = 1(a ≠ 0) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức đã học vào giải quyết một số bài toán cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 56 (trang 27 sgk ) Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập 56 SGK Lời giải
Yêu cầu Hs treo bảng nhóm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Ghi nhớ: am.an = am+n a) 5.5.5.5.5 = 55 b) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c) 2.2.2.3.3 = 23.32 d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 62 sgk Bài tập 62/sgk.tr28: Bước 1: Gv cho HS làm bài tập 62/sgk.tr28. a) 102 = 10.10 =100; Hỏi: Làm thế nào để tính các lũy thừa? Viết lũy thừa dưới dạng 103 =10.10.10 = 1000 phép tính nào? 104 =10.10.10.10 = 10000 ; Hỏi: Nêu nhận xét về số mũ và số 0 trong kết quả? 105 = 10.10.10.10.10 = 100000 ; 106 =10.10.10.10.10.10 = 1000000 Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. b) 1000 = 103 ; 1000000 = 106 1 tỉ = 109 12 100...0 = 10 12 chữ số 0 Bài tập 63 sgk Bước 1: Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập gọi HS đứng tại chỗ Bài tập 63/sgk.tr28: Câu trả lời và giải thích. Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. a) 23 . 22 = 26 b) 23 . 22 = 25 c) 54 . 5 = 54 Bài tập 64 sgk Bước 1: Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 64/sgk.tr29: Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
a) 23 . 22 . 24 = 23+2+4 b)102 . 103 . 105 = 102+3+5 c) x . x5 = x1+5 = x6 d) a3. a2. a5 = a3+2+5
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.Viết công thức tổng quát. - Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Nắm chắc cách nhân, chia hại luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ) - Bài tập về nhà: 57; 58b; 60 (sgk – 28). 86; 87; 88; 89; 90 (sbt – 13).
Đ
S ×
× × = 29 =1010 = a10
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm lại khái niệm về biểu thức đã học ở tiểu học. Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức -Năng lực chuyên biệt: NL tính toán các phép tính có chứa dấu ngoặc hoặc không có dấu ngoặc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thứ tự thực Biết thế nào là một nắm được các thứ tự Vận dụng thực hiên Vận dụng thực hiên hiện các phép biểu thức thực hiện phép tính tính toán tính toán tính III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (kiểm tra vở của học sinh) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được tầm quan trọng của thứ tự thực hiện các phép tính. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Các tình huống dự đoán của học sinh Giáo viên treo bảng phụ ghi phép toán như hình bên. Yêu cầu Hs quan sát và nhận xét cách làm của bạn nào làm sai? Và giải thích tại sao? Hỏi: Vậy khi tính toán, việc chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính có quan trọng không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Nhắc lại về biểu thức (1) Mục tiêu: Bước đầu Hs được ôn lại về khái niệm biểu thức và các chú ý (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: cho được ví dụ về biểu thức. NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bước 1: Gv viết một số biểu thức lên bảng và hướng dẫn Hs nắm k/n biểu thức và một số lưu ý. GV: Ghi bảng: 5 − 3; 15. 6; 8 + (13 − 2); 58 là các biểu thức. Hỏi: Biểu thức là gì? Hỏi: Một số có thể coi là một biểu thức không? Bước 2. GV: Đánh giá, chốt lại và đưa ra chú ý/sgk.tr31. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 1. Nhắc lại về biểu thức. (Sgk.tr31) Ví dụ: 5 − 3; 15. 6; 8 + (13 − 2); thức. Chú ý: (Sgk.tr31)
58 là các biểu
HOẠT ĐỘNG 3. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (1) Mục tiêu: Hs nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thực hiện được các phép tính theo đúng thứ tự đã học. NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. a. Với biểu thức không có dấu ngoặc: a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Bước 1: Gv hướng dẫn cho Hs tìm hiểu các ví dụ sgk để tìm Ví dụ 1: ra cách thực hiện các phép tính trong biểu thức không có a) 48 − 32 + 8 = 16 + 8 = 24 dấu ngoặc. b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 GV: Giới thiệu thứ tự phép tính đối với biểu thức không có * Nhận xét: (sgk.tr31) dấu ngoặc. GV : Đưa ra ví dụ 1: Tính a) 48 − 32 + 8 =? b) 60 : 2 . 5 =? Hỏi: Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào? Ví dụ 2: 2 GV : Đưa ra ví dụ 2: Tính: 4 . 3 − 5 . 6 =? 4 . 32 − 5 . 6 = 4 . 9 − 5 . 6 Hỏi: Các em thực hiện các phép tính trên như thế nào? = 36 − 30 = 6 Bước 2: GV: Đánh giá và chốt: * Nhận xét: * Đối với biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc phép nhân * Đối với biểu thức chỉ có phép cộng và trừ hoặc phép và chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải nhân và chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang * Đối với biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy phải thừa ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân, chia, * Đối với biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên cuối cùng đến cộng và trừ. lũy thừa ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước rồi đến b. Với biểu thức có dấu ngoặc: nhân, chia, cuối cùng đến cộng và trừ. Bước 1: Gv yêu cầu Hs tìm hiểu thông tin trong skg và nêu thứ tự phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc. Cho Hs b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc: * Thứ tự: ( ) → [ hoạt động nhóm làm ví dụ sgk. ] → { }. Hỏi: Đối với biểu thức có dấu ngoặc các em thực hiện phép Ví dụ: tính như thế nào? a) 100 : {2 . [52 − (35 − 8)]} GV: Đưa ra ví dụ a) 100 : {2 [52 − (35 − 8)]} = 100 : {2 . [52 − 25]} Chia lớp thành 3 nhóm cho thảo luận nhóm trong thời gian = 100 : {2 . 25} 3 phút. = 100 : 50 = 2
Bước 2: Gv nhận xét và chốt lại thứ tự thực hiện đối với biểu thức có các dấu ngoặc. GV: Cho HS suy nghĩ?1. Gọi 2HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét sửa hoàn chỉnh. GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS thảo luận nhóm?2 trong thời gian 4 phút. GV: Gợi ý: Đối với phép toán tìm x ta ưu tiên xét phép toán nào trước? GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh GV: Chốt lại kiến thức: 1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc Lũy thừa → nhân và chia → cộng và trừ. 2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { }. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
b)
80 − [130 − (12 − 4)2] = 80 − [130 − 82 ] = 80 − [ 130 − 64] = 80 − 66 = 14
?1 a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 77 b) 2 (5 . 42 − 18) = 2 (5. 16 – 18) = 2 ( 80 – 18) = 2. 62= 124 ?2 (6x − 39) : 3 = 201 (6x − 39) = 201 . 3 6x − 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 * Ghi nhớ: (Sgk.tr32)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 73 : Thực hiện phép tính: Gv tổ chức cho Hs làm bài tập Giải: a) 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78; b) 33 . 18 – 33 . 12 = 27 . 18 – 27 . 12 = 486 – 324 = 162; 73, 75 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Lưu ý. Có thể áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 33 . 18 – 33 . 12 = 33 (18 – 12) = 27 . 6 = 162; c) 39 . 213 + 87 . 39 = 39 . (213 + 87) = 39 . 300 = 11700; d) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – (130 – 64) = 80 – 66 = 14. Bài 75. Điền số thích hợp vào ô vuông: a) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là x + 3. Theo đầu bài 4(x + 3) = 60. Từ đó suy ra x + 3 = 60 : 4 hay x + 3 = 15. Do đó x = 15 – 3 = 12. Vậy ta có 12 + 3 = 15 x4 = 60 b) Gọi số phải điền vào ô vuông đầu tiên là x thì số phải điền vào ô vuông thứ hai là 3x. Theo đầu bài, 3x – 4 = 11. Suy ra 3x = 11 + 4 hay 3x = 15. Do đó x = 15 : 3 = 5. Vậy ta có 5 x 3 = 15 – 4 =11
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hoc và làm bài tập về nhà: 74; 77; 78 (sgk 32; 33) Tiết sau mang máy tính bỏ túi.
- Hướng dẫn bài tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mqh giữa các thành phần trong phép toán để tính toán)
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (MĐ1) Câu 2: (M2) Thực hiện phép tính : a) 2.53 - 36 :32 ; b) 33.19 - 33.12 ; c) 17.131 + 69.17 ; Câu 3: Tìm x, biết (M4) a) 60 – 3(x – 2) = 51 ; b) 4x- 20 = 25 : 22.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15P I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép tính. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức -Năng lực chuyên biệt: thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thứ tự thực Quy ước thực hiện các Vận dụng vào tính Vận dụng vào tính hiện các phép phép tính toán toán ở mức độ phức tính tạp hơn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (KIỂM TRA 15P)
Nội dung Câu 1: Thực hiện phép tính: (6đ) a) 45 + 12 + 55 b) 12 . 4 . 2 . 5 . 25 c) 25 . 2017 + 2017 . 75 Câu 2: Viết dưới dạng lũy thừa các phép tính sau: (4đ) a) 23. 25 b) 47:42 A. KHỞI ĐỘNG
Đáp án Câu 1: a) = (45 + 55) + 12 = 100 + 12 = 112 (2đ) b) = (4.25).(2.5).12 = 100.10.12 = 12000 (2đ) c) = 2017.(25 + 75) = 2017.100 = 201 700 (2đ) Câu 2: a) = 28 (2đ) 5 b) = 4 (2đ)
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: Nl sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu. NL thực hiện các phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 77/32 sgk Bài 77/sgk.tr32: Bước 1: Gv cho 2 Hs lên bảng làm bài tập a) 27 . 75 + 25 . 27 − 150 Hỏi: Biểu thức này có dấu ngoặc không? = 27 (75 + 25) − 150 Hỏi: Thứ tự thực hiện phép tính không có dấu ngoặc là gì? = 27 . 100 − 150 = 2700 − 150 = 1550 Hỏi: Thứ tự thực hiện phép tính có dấu ngoặc là gì? b)12 : {390 : [500 − (125 + 35 . 7)]} Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. = 12 : {390 : [500 − (125 + 245)]} = 12 : {390 : [500 − 370]} = 12 : {390 : 130} = 12 : 3 = 4 Bài tập 107/18 sbt Bài 107/sbt.tr18: Bước 1: Yêu cầu 2 Hs lên bảng làm bài tập a) 36 : 32 + 23 . 22 = 34 + 25 Hỏi: Để làm bài này ta áp dụng những kiến thức nào? = 81 + 32 = 113 GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài. b) (39 . 42 – 37 . 42) : 42 HS: 2HS lên bảng trình bày. = ( 39 – 37) . 42 : 42 Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. = 2 . 1 = 2 Bài tập 108/19 sbt Bài 108/sbt.tr19: Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS làm nhóm trong thời a) 2 . x – 138 = 23 . 32 gian 3 phút. 2 . x – 138 = 8 . 9 GV: Đi kiểm tra các nhóm. Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình 2 . x – 138 = 72 bày kết quả. 2.x = 72 + 138 Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. 2.x = 210 x = 210 : 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 105 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) 231 – (x – 6) = 1339 : 13 GV chốt lại kiến thức 231 – (x – 6) = 103 (x – 6) = 231 – 103 x – 6 = 128 x = 128 + 6 x = 134 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị câu hỏi 1 3/ 61 sgk (ôn tập chương I) - Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan chuẩn bị ôn tập. GV: Nhấn mạnh cho HS tránh các sai lầm : 3 + 5 . 2 ≠ 8 . 2; 23 . 32 ≠ 65
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đới với biểu thức không có dấu ngoặc? (M1)
Câu 2: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đới với biểu thức có dấu ngoặc? (M1) Câu 3: Thực hiện phép tính: (M3) a) 2.53- 36:22
2 b) 50 - 30 − ( 6 − 2 )
Câu 2: Tính giá trị của biểu thức: (M4) 1200 – (1500.2 +1800.3 +1800.2:3) Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: 60 – 3(x – 2) = 51 (M4) Câu 2: Tìm số tự nhiên x biết: 4x – 20 = 25:22 (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP (hệ thống kiến thức về tập hợp và các phép toán trên tập hợp số tự nhiên) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp , các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. - Biết so sánh kết quả các phép tính . - Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức. 3. Thái độ: Hs có ý thức học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT. Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức -Năng lực chuyên biệt: Viết một tập hợp cụ thể bằng hai cách; Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số; Thứ tự thực hiện các phép tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Quy ước thực hiện Các cách viết tập hợp, Vận dụng vào tính Vận dụng vào tính các phép tính số phần tử toán toán ở mức độ phức tạp hơn III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong các hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Củng cố các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs vận dụng các kiến thức đã học để làm được các bài tập cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: Bài toán về tập hợp: Bước 1: Cho Hs lần lượt lên bảng làm bài tập 1. a) A = {x ∈ N / 10 ≤ x < 16} Hỏi: Có mấy cách để viết một tập hợp? b) B = {x ∈ N* / x < 8} Hỏi: Cách viết ở đề bài là cách viết gì? 5 A; 7 B; {10; 11} A; Giải: Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. a) A = {10; 11; 12; 13; 14; 15} b) B = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
5 ∉ A; Bài toán nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Bước 1: Gv yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời Hỏi: Muốn nhân hoặc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? GV: Nhấn mạnh cho HS: Mở rộng với nhân hoặc chia nhiều luỹ thừa ta cũng làm tương tự. HS: 6HS lên bảng trình bày. Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá.
7 ∈ B;
{10; 11} ⊂ A
Bài 2: Thực hiện phép tính a) 34 . 38 b) 45 . 4 . 42 c) 104 : 10 d) 98 : 9 : 93 e) 22 . 8 . 4 f) 4 . 16 . 64 Giải: a) 34 . 38 = 34+8 = 312 b) 45 . 4 . 42 = 45+1+2 = 48 c) 104 : 10 = 104-1 = 103 d) 98 : 9 : 93 = 98-1-3 = 94 e) 22 . 8 . 4 = 22 . 23 . 24 = 29 f) 4 . 16 . 64 = 4 . 42 . 43 = 46
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (không) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 3 : Thực hiện phép tính. Bài toán về thứ tự thực hiện các phép tính. Bước 1: Giáo viên gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập a) 14 . 51 + 14 . 6 – 47 . 14 Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? = 14 . (51 + 6 – 47) GV: Gọi 3HS lên bảng giải = 14 . 10 = 140 HS: 3HS lên bảng trình bày. b) 3 . 52 − 16 : 22 Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. = 3 . 25 − 16 : 4 = 75 − 4 = 71 c) 306 : [119 − (23 − 6)] = 306 : [119 − 17] = 306 : 102 = 3 Bài toán tìm x Bước 1: Giáo viên tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập
Bước 2: Giáo viên nhận xét và đánh giá. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Bài 4: Tìm x biết a) 2.x − 5 = 38 : 36 2.x – 5 = 32 = 9 2.x = 9+5 2.x = 14 x = 14 : 2 = 7 b) (7 + x) : 3 = 62 (7 + x) : 3 = 36 (7 + x) : 3 = 36 7+x = 36 . 3 x =108 – 7 = 101
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nhớ kỹ: Các cách viết một tập hợp; thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc); Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Về nhà ôn tập phần 1 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (đánh giá năng lực của học sinh thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu 2. Kĩ năng: HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng các ký hiệu ⋮ ; ⋮ . 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL sử dụng ngôn ngữ: kí hiệu NL hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Tính chất chia hết, không chia hết của một tổng. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Tính chất chia Quan hệ chia hết và Sử dụng hợp lý các kí Xem xét một tổng có hết của một kí hiệu chia hết hay không hiệu ⋮ ; ⋮ tổng chia hết cho một số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0. Cho ví dụ? Đáp án: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ≠ 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k Ví dụ: (hs tự lấy ví dụ) A. KHỞI ĐỘNG
Vận dụng cao (M4) Làm bài tập nâng cao
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tinh thần tìm tòi, ham học hỏi kiến thức mới ở học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Gv hỏi: Có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được Hs nêu dự đoán tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Nhắc lại về quan hệ chia hết (1) Mục tiêu: Hs được củng cố lại về kiến thức quan hệ chia hết (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Sử dụng đúng kí hiệu chia hết và không chia hết NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ: kí hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: GV Qua kiểm tra giới thiệu ký hiệu: (Sgk tr.34) Ký hiệu: + a chia hết cho b là: a ⋮ b + a không chia hết cho b là: a ⋮ b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
- a chia hết cho b là: a ⋮ b - a không chia hết cho b là: a ⋮
b
Vậy: a ⋮ b khi a = b . k (b ≠ 0).
HOẠT ĐỘNG 3. tìm hiểu Tính chất 1 (1) Mục tiêu: Hs nắm được tính chất 1 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs vận dụng tính chất 1 để giải thích NLHT: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL sử dụng ngôn ngữ: kí hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất 1 Gv tổ chức cho Hs làm ?1 từ đó tổng quát lên kiến thức vừa học. ?1 a) 6 ⋮ 6 và 12 ⋮ 6 ; Tổng (6 + 12) ⋮ 6 H: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng b) 14⋮ 7 và 21⋮ 7; Tổng (14 + 21)⋮ 7 một số thì tổng đã cho có quan hệ như thế nào với số đó? * Tổng quát: a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m Gv tổng quát và giới thiệu tính chất 1. Giới thiệu ký hiệu “⇒”. Kí hiệu: “⇒ ⇒” đọc là suy ra (hoặc kéo theo) Lấy thêm ví dụ 1 cho HS hiểu. Ví dụ 1: 18 ⋮ 6 và 24 ⋮ 6 ⇒ (18 + 24) ⋮ 6 * Chú ý : GV: Giới thiệu chú ý và yêu cầu HS lên bảng làm ví dụ 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
a) a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a − b)⋮ m (a ≥ b) b) a ⋮ m; b ⋮ m; c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m Ví dụ 2: Xét xem các hiệu, tổng sau có chia hết cho 3 không? 21 − 15 ; 36 − 15 ; 15 + 36 + 21 * Tính chất 1: (Sgk.tr34) a ⋮ m ; b ⋮ m ; c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m
HOẠT ĐỘNG 4. Tìm hiểu tính chất 2 (1) Mục tiêu: Hs nắm được tính chất 2 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Hs vận dụng tính chất 2 để giải thích NLHT: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL sử dụng ngôn ngữ: kí hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Tính chất 2 Giáo viên cho Hs làm ?2 từ đó xây dựng kiến thức bài học, từ đó ?2 cho Hs áp dụng làm bài tập a) 7 ⋮ 4 và 8 ⋮ 4 ⇒ (7 + 8) ⋮ 4 Hỏi: Qua ?2 , các em có nhận xét gì? Nếu a⋮m và b ⋮ m thì (a + b) có quan hệ gì với m?
b) 16 ⋮ 5 và 25 ⋮ 5 ⇒ (16 + 25) ⋮ 5 * Tổng quát :
a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m Giáo viên nhận xét đánh giá, và tổng quát kiến thức đồng thời * Chú ý : giới thiệu chú ý. a) a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a − b) ⋮ m a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a − b) ⋮ m b) a ⋮ m và b ⋮ m ; c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m GV: Cho HS thảo luận nhóm trong thời gian 5 phút làm ?3 và ?4. HS: Thảo luận nhóm. Sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
* Tính chất 2: (Sgk.tr35)
a ⋮ m ; b ⋮ m và c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m ?3 * 80 + 16 Vì: 80 ⋮ 8; 16 ⋮ 8 Nên: (80 + 16) ⋮ 8 * (80 - 16) ⋮ 8; (32 + 40 + 24) ⋮ 8; * (80 + 12) ⋮ 8 ; (80 − 12) ⋮ 8 ; (32 + 40 + 12) ⋮ 8 ?4 Ví dụ a = 5 và b = 4 Ta thấy a ⋮ 3 và b ⋮ 3 Nhưng (a + b)⋮ 3
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng kí hiệu, ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 83. SGK.tr35 Gv cho Hs làm bài tập 83.84 tại lớp a) (48 + 56 ) ⋮ 8 ( vì 48 ⋮ 8 và 56 ⋮ 8) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) (80 + 17) ⋮ 8 ( vì 80 ⋮ 8, 17 ⋮ 8) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập 84. SGK.tr35 GV chốt lại kiến thức a) 54 - 36 ⋮ 6 (vì 54 ⋮ 6, 36 ⋮ 6) b) (60 - 14) ⋮ 6 (vì 60 ⋮ 6, 14 ⋮ 6) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk
− Làm các bài tập 83 90/Sgk.tr35+36. − Xem trước bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy phát biểu bằng lời 2 tính chất đã học (M1) Câu 2: Viết dạng tổng quát hai tính chất đã học.(M2) Câu 3: làm bài tập 85.86 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm. - Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5 II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Dấu hiệu chia Dấu hiệu chia hết, Những số nào thì chia Xem xét một số có hết cho 2, cho không chia hết cho hết cho 2, cho 5, cho 2 chia hết, không chia 5 2, cho 5 và 5 hết cho 2, cho 5 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở ghi của một số học sinh) A. KHỞI ĐỘNG
Vận dụng cao (M4) Bài toán điền số vào dấu *
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của học sinh. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh H: Xét biểu thức 186 + 42. Không làm tính cộng, hãy cho biết: Tổng có Hs: Vì số 186 ⋮ 6 và 42 ⋮ 6 nên chia hết cho 6 không ? (186 + 42) ⋮ 6 GV Đặt vấn đề: Với số 186 để biết được có chia hết cho 6 không ta phài thực hiện phép chia và xét số dư . Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn có thể nhận biết một số có hay không chia hết cho Hs lắng nghe và nêu dự đoán. một số khác? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu. (1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải quyết một số bài tập cụ thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Nhận xét ban đầu Giáo viên tổ chức cho Hs nghiên cứu Vd để hình thành nhận xét ban đầu. Ví dụ: H: Hãy tìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0? 80 = 8.10 = 8.2.5 chia hết cho 2, cho 5 H: Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao? 470 = 47.10 = 47.2.5 chia hết cho 2, cho 5 Gv hướng dẫn HS phân tích và giải thích vì sao số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5 Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều H: Như vậy số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho số nào? chia hết cho 2 và chia hết cho 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3. Dấu hiệu chia hết cho 2 (1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2 để giải quyết một số bài tập cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 Giáo viên hướng dẫn Hs tìm hiểu ví dụ 1 để xây dựng kiến thức H: Trong các số tự nhiên có một chữ số, số nào chia hết cho 2? Ví dụ 1: (sgk.tr37) GV: Nêu ví dụ. Hướng dẫn HS phân tích: Xét số n = 43 * n = 43 * = 430 + * Ta viết: n = 430 + * H: Số 430 có quan hệ gì với số 2? Để n⋮ 2 thì * có điều kiện gì? Vì 430 ⋮ 2. H: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào thì n⋮ 2?
a) Để n ⋮ 2 thì * ⋮ 2. Do đó * ∈ {0; 2; 4;6;8}
(Chữ số chẵn) H: Dấu * có thể thay bởi chữ số nào thì n ⋮ 2 ? Gv chốt lại kiến thức từ kết luận 1 và kết luận 2 để đưa ra dấu b) Để n ⋮ 2 thì * ⋮ 2 . Do đó * ∈ {1;3;5; 7;9} hiệu chia hết cho 2. Từ đó làm?1 để củng cố (Chữ số lẻ) H: Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Kết luận 1: (Sgk.tr37) GV: Cho HS làm? 1 Kết luận 2: (Sgk.tr37) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Dấu hiệu chia hết cho 2: Các số có chữ số tận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ GV chốt lại kiến thức những số đó mới chia hết cho 2 ?1 + Số: 328; 1234 chia hết cho 2 + Số:1437; 895 không chia hết cho 2.
HOẠT ĐỘNG 4. Dấu hiệu chia hết cho 5
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để giải quyết một số bài tập cụ thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Giáo viên hướng dẫn Hs tương tự ví dụ 1, hoạt động nhóm Ví dụ 2: Xét số n = 34* làm Ví dụ 2 a) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n ⋮ 5 H: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5? b) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n ⋮ 5 H: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5? Giải: a) * ∈ {0;5} b) * ∈ {1; 2;3; 4;6; 7;8;9} Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5? Gv đánh giá và dẫn dắt HS đi đến dấu hiệu chia hết cho 5. Kết luận 1: (Sgk.tr38) Kết luận 2: (Sgk.tr38) từ đó cho Hs đứng tại chỗ làm?2 để củng cố Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS hết cho 5 GV chốt lại kiến thức ?2 Để 37 * ⋮ 5 thì * ∈ {0;5} C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài tập 91/sgk.tr38: Tổ chức cho Hs làm bài tập 91 sgk * Số chia hết cho 2: 652; 850; 1546 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ * Số chia hết cho 5: 850; 785 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5. - Làm bài tập: 92 → 99/sgk.tr38 – 39. - Tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho cả 2 và 5? (M1) Câu 2: Những số nào thì không chia hết cho 2, cho 5, không chia hết cho cả 2 và 5? (M2) Câu 3: Bài tập 91.92 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm. - Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 2, cho 5 II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Dấu hiệu chia Dấu hiệu chia hết, Những số nào thì chia Xem xét một số có Bài toán điền số vào hết cho 2, cho không chia hết cho hết cho 2, cho 5, cho 2 chia hết, không chia dấu * 5 2, cho 5 và 5 hết cho 2, cho 5 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Đáp án: Câu hỏi: Dấu hiệu chia hết cho 2(mục 2/sgk.tr37) – Dấu hiệu chia hết cho 5(mục - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 3/sgk.tr38). (7đ) − Giải bài tập 92/sgk.tr38 Bài tập 92/sgk.tr38: a) 234 b) 1345 c) 4620 (3đ) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi,
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 94/sgk.tr38 Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu hỏi Hỏi: Để tìm số dư của phép chia 813 cho 2 ta làm như thế nào? GV gợi ý: Chỉ xét chữ số tận cùng. Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức. Bài tập 95/sgk.tr38 Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu hỏi Hỏi: Để 54 * chia hết cho 2 thì * là những số nào? Hỏi: Để 54 * chia hết cho 5 thì * là những số nào? Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức. Bài tập 97/sgk.tr39 Bước 1: Gv cho Hs làm bài tập Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức.
NỘI DUNG Bài tập 94/sgk.tr38: − Số dư khi chia 813; 264; 736 ; 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1 − Số dư khi chia 813; 264; 736 ; 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2
Bài tập 95/sgk.tr38: a) Để 54 * chia hết cho 2 thì * ∈ {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8} b) 54 * chia hết cho 5 thì * ∈ {0 ; 5}
Bài tập 97/sgk.tr39: a) Các số cần tìm là: 450; 540; 504 b) Các số cần tìm là: 450 ; 540 ; 405
Bài tập 98/sgk.tr39 Bước 1: Gv cho Hs hoạt động nhóm làm bài tập trong thời gian 3p rồi lên bảng trình bày và giải thích tại sao. Bài tập 98/sgk.tr39: GV: Chốt lại vấn đề: Cách tìm ra các số chia hết cho 2, cho 5. a) Đúng Hỏi: Tìm thêm các số vừa chia hết cho 2; vừa chia hết cho 5? b) Sai Bước 2: Gv nhận xét chốt kiến thức. c) Đúng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ d) Sai Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs giải được bài toán tìm số chưa biết thỏa điều kiện cho trước (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Giải bài tập 99 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 99/sgk.tr39: Gv cho Hs làm bài tập dưới sự hướng dẫn trong hệ thống câu Gọi 2 số tự nhiên giống nhau là bb (b ≠ 0). hỏi Hỏi: Viết dạng tổng quát số tự nhiên có hai chữ số, các số giống Vì bb ⋮ 2 và b ≠ 0
Nên b ∈ {2; 4; 6; 8} Do đó các số cần tìm thuộc tập hợp : {22; 44; Hỏi: Để số bb chia hết cho 2 thì b là những số nào? Hỏi: Trong tập hợp các số: {22; 44; 66; 88} số nào chia cho 5 dư 66; 88} 3? Vì bb chia hết cho 5 dư 3 nên bb = 88 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Vậy số cần tìm là 88 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức nhau?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập. - Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Những số nào thì chia hết cho 2, cho 5, chia hết cho cả 2 và 5? (M1) Câu 2: Những số nào thì không chia hết cho 2, cho 5, không chia hết cho cả 2 và 5? (M2) Câu 3: Bài tập 91.92 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm. - Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9 II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Dấu hiệu chia Dấu hiệu chia hết, Những số nào thì chia Xem xét một số có Bài toán điền số vào hết cho 3, cho không chia hết cho hết cho 3, cho 9, cho 3 chia hết, không chia dấu * 9 3, cho 9 và 9 hết cho 3, cho 9 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra vở bài tập của học sinh) A. KHỞI ĐỘNG (1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để giải quyết một số bài tập cụ thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhận xét mở đầu GV đưa ra ví dụ. Hướng dẫn HS phân tích số 457 thành tổng các Ví dụ: chữ số và số chia hết cho 9. GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ và phân Ta có: 457 = 4.100 + 5.10 + 7 tích số đó thành tổng các chữ số và số chia hết cho 9. = 4.(99 + 1) + 5.(9 + 1) + 7 = 4.99 + 4 + 5.9 + 5 + 7 Hỏi: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? = (4 + 5 + 7) + (4.99 + 5.9) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = (tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng GV chốt lại kiến thức các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Dấu hiệu chia hết cho 9
(1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết; cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 9. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 9 để giải quyết một số bài tập cụ thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 Gv hướng dẫn Hs áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 576 và Ví dụ: Xét xem số 576 và 471 có chia hết cho 9 471 có chia hết cho 9 không? Từ đó đưa ra kết luận về dấu hiệu không? chia hết cho 9 * 576 = (5+7+6) + (số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) Từ Ví dụ Gv hướng dẫn Hs đưa ra kết luận 1 và 2 từ đó tổng Do đó 576 ⋮ 9 (Vì 18 ⋮ 9) quát lên dấu hiệu chia hết cho 9? * 471 = (4+7+1) + (số chia hết cho 9) Hỏi: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết những số tự nhiên nào thì = 12 + (số chia hết cho 9) chia hết cho 9? Do đó 576 ⋮ 9 (Vì 12 ⋮ 9 ) H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết những số tự nhiên nào thì Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 không chia hết cho 9? thì chia hết cho 9. H: Qua các kết luận em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9? Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 GV: Chia lớp thành 3 nhóm và cho HS làm?1 theo nhóm trong * Dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng các thời gian 3 phút chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ những số đó mới chia hết cho 9 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?1 GV chốt lại kiến thức - 624 ; 6354 chia hết cho 9 - 1205; 1327 không chia hết cho 9
HOẠT ĐỘNG 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 (1) Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết; cho 3 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Sử dụng được các dấu hiệu chia hết cho 3 để giải quyết một số bài tập cụ thể.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 Gv hướng dẫn Hs áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số Ví dụ: Xét xem số 312 và 5482 có chia hết cho 3 hay 312 và 548 có chia hết cho 3 không? Từ đó đưa ra kết không? luận về dấu hiệu chia hết cho 3 * 312 = (3+1+2) + (số chia hết cho 9) =6 + (số chia hết cho 3) GV: Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm trong thời gian 3 Do đó 576 ⋮ 3 (Vì 6 ⋮ 3) phút. * 5482 = (5+4+8+2) + (số chia hết cho 9) Hỏi (gợi ý): Số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? = 19 + (số chia hết cho 3) Từ Ví dụ Gv hướng dẫn Hs đưa ra kết luận 1 và 2 từ đó Do đó 5482 ⋮ 3 (Vì 19 ⋮ 3 ) tổng quát lên dấu hiệu chia hết cho 9? Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì H: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 3? chia hết cho 3 H: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 3? Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3
H: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? thì không chia hết cho 3 GV: Cho lớp hoạt động nhóm làm ?2 trong thời gian 3 * Dấu hiệu chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới phút. chia hết cho 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ?2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Để 157 * ⋮ 3 thì (1 + 5 + 7+ *) ⋮ 3 Hay (13 + *) ⋮ 3 Do đó * ∈ {2 ; 5 ; 8} Vậy các số cần tìm là: 1572; 1575; 1578 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs nắm vững các kiến thức trên vào giải một số bài tập liên quan (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 102/sgk.tr41: Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 102 sgk a) A = {3564 ; 6531 ; 6570 ; 1248} Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) B = {3546 ; 6570} Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) B ⊂ A GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk − Làm các bài tập 101; 103; 104; 105/Sgk.tr41+42. − Xem trước phần luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? (M1) Câu 2: So sánh dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 9; cho 3 GV: Chốt lại: Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. 2. Kĩ năng: HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 4. Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm. - Năng lực chuyên biệt:. Nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9 II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Dấu hiệu chia Dấu hiệu chia hết, Những số nào thì chia Xem xét một số có hết cho 3, cho không chia hết cho hết cho 3, cho 9, cho 3 chia hết, không chia 9 3, cho 9 và 9 hết cho 3, cho 9 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG
Vận dụng cao (M4) Bài toán điền số vào dấu *
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Dấu hiệu chia hết cho 3 ; cho 9 (mục 2; mục 3/sgk.tr 40 – 41) (4đ) Câu hỏi: Phát biểu dấu hiệu chia - Bài tập 103a/Sgk.tr42: hết cho 3 ; cho 9 . Giải bài tập 103 a) Sgk tr.42 1251⋮ 3;5316⋮ 3 ⇒ 1251 + 5316⋮ 3 ; (3đ)
1251⋮ 9;5316 ⋮ 9 ⇒ 1251 + 5316 ⋮ 9 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG: (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
(3đ)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 104/42 sgk Bước 1: Gv gọi 4 Hs lên bảng chữa bài tập Bước 2: Gv cho Hs nhận xét, Gv nhận xét đánh giá.
NỘI DUNG Bài tập 104/sgk.tr42: a) Để 5 * 8 ⋮ 3 thì (5 + * + 8) ⋮ 3 Hay 13 + * ⋮ 3. Do đó * ∈ {2 ; 5 ; 8}. Vậy các số cần tìm là: 528; 558; 588 b) Để 6*3 ⋮ 9 thì (6 + * + 3) ⋮ 9 Hay (9 + *) ⋮ 3 Do đó * ∈ {0 ; 9} Vậy các số cần tìm là: 603; 693 c) Để 43* ⋮ 5 thì * ∈ {0; 5} Mà 43* ⋮ 3 Do đó * ∈ {5} Vậy số cần tìm là 435 d) Để *81* chia hết cho 2, cho 5 thì *∈ {0}. Cho nên:
*81* = *810 Để *810 chia hết cho 3, cho 9 thì *810 ⋮9 Để *810 ⋮ 9 thì (* + 8 + 1 + 0) ⋮ 9 Hay (* + 9) ⋮ 9 Do đó * ∈ { 9} Bài tập 106/42 sgk Bước 1: Gv gọi Hs đứng tại chỗ suy nghĩ trả lời Hỏi: Đặc điểm của số phải tìm là gì? Bước 2: Gv cho Hs nhận xét, Gv nhận xét đánh giá.
Vậy số cần tìm là: 9810 Bài tập 106/sgk.tr42: Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số: a) Chia hết cho 3 là số : 10002. b) Chia hết cho 9 là số : 10008
Bài tập 107/sgk.tr42. Bước 1: Gv chia lớp thành 3-5 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi đại diện nhóm lên Bài tập 107/sgk.tr42: a) Đúng; b)Sai trình bày kết quả. c)Đúng; d)Đúng Bước 2: Gv cho Hs nhận xét, Gv nhận xét đánh giá. Bài tập 108/sgk.tr42 Gv Hướng dẫn cho Hs làm bài tập 108 thông qua việc trả lời một số câu hỏi gợi ý. H: Để tìm số dư khi chia một số cho 2, cho 5 ta làm như thế nào? GV: (gợi ý) Dựa vào dấu hiệu chia hết. H: Tương tự như vậy để tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 ta làm như thế nào? GV: Hướng dẫn HS hiểu ví dụ trong bài. Gọi HS lên bảng tìm số dư của các số. GV: Lưu ý giải thích cho HS tìm được số dư khi 1011 chia cho 9 ; cho 3 Bước 2: Gv cho Hs nhận xét, Gv nhận xét đánh giá. Bài tập 109/sgk.tr42 Bước 1: Gv Yêu cầu Hs tương tự bài tập 108 lên bảng làm
Bài tập 108/sgk.tr42: − Số dư khi chia : 1546 ; 1527 ; 2468 ; 1011 cho 9 lần lượt là 7 ; 6 ; 2 ; 1. − Số dư khi chia : 1546 ; 1527 ; 2468 ; 1011 cho 3 lần lượt là : 150 ; 2 ; 1
Bài tập 109/sgk.tr42: a 16
213
827
468
bài tập 109 sgk m 7 6 8 Bước 2: Gv cho Hs nhận xét, Gv nhận xét đánh giá. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: giới thiệu thêm cho Hs một số phương pháp thường dùng để giải các bài toán chia hết (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Các phương pháp giải các bài toán chia hết.
0
Phương pháp 1: SỬ DỤNG DẤU HIỆU CHIA HẾT Ví dụ 1: Tìm các chữ số a, b sao cho a56b ⋮ 45 Giải Ta thấy 45 = 5.9 mà (5 ; 9) = 1 để a56b ⋮ 45 ⇔ a56b ⋮ 5 và 9 Xét a56b ⋮ 5 ⇔ b ∈ {0 ; 5} Nếu b = 0 ta có số a56b ⋮ 9 ⇔ a + 5 + 6 + 0 ⋮ 9 ⇒ a + 11 ⋮ 9 ⇒ a = 7 Nếu b = 5 ta có số a56b ⋮ 9 ⇔ a + 5 + 6 + 0 ⋮ 9 ⇒ a + 16 ⋮ 9 ⇒ a = 2 Vậy: a = 7 và b = 0 ta có số 7560 a = 2 và b = 5 ta có số 2560 Ví dụ 2: Biết tổng các chữ số của 1 số là không đổi khi nhân số đó với 5. CMR số đó chia hết cho 9. Giải Gọi số đã cho là a. Ta có: a và 5a khi chia cho 9 cùng có 1 số dư ⇒ 5a - a ⋮ 9 ⇒ 4a ⋮ 9 mà (4 ; 9) = 1 ⇒ a ⋮ 9 (Đpcm)
Phương pháp 2: SỬ DỤNG TÍNH CHẤT CHIA HẾT * Chú ý: Trong n số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho n. CMR: Gọi n là số nguyên liên tiếp m + 1; m + 2; … m + n với m ∈ Z, n ∈ N* Lấy n số nguyên liên tiếp trên chia cho n thì ta được tập hợp số dư là: {0; 1; 2; … n - 1} * Nếu tồn tại 1 số dư là 0: giả sử m + i = nqi ; i = 1, n ⇒m+i⋮n * Nếu không tồn tại số dư là 0 ⇒ không có số nguyên nào trong dãy chia hết cho n ⇒ phải có ít nhất 2 số dư trùng nhau. 1 ≤ i; j ≤ n Giả sử: m + i = nqi + r m + j = qjn + r
{
⇒ i - j = n(qi - qj) ⋮ n ⇒ i - j ⋮ n mà i - j< n ⇒ i - j = 0 ⇒ i = j ⇒m+i=m+j Vậy trong n số đó có 1 số và chỉ 1 số đó chia hết cho n… Ví dụ 1: CMR: a. Tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 b. Tích của 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 6. Giải a. Trong 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn ⇒ Số chẵn đó chia hết cho 2.
Vậy tích của 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2. Tích 2 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 nên tích của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 2 b. Trong 3 sô nguyên liên tiếp bao giơ cũng có 1 số chia hết cho 3. ⇒ Tích 3 số đó chia hết cho 3 mà (1; 3) = 1. Vậy tích của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6. Ví dụ 2: CMR: Tổng lập phương của 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 9. Giải Gọi 3 số nguyên liên tiếp lần lượt là: n - 1 , n , n+1 Ta có: A = (n - 1)3 + n3 + (n + 1)3 = 3n3 - 3n + 18n + 9n2 + 9 = 3(n - 1)n (n+1) + 9(n2 + 1) + 18n Ta thấy (n - 1)n (n + 1) ⋮ 3 (CM Ví dụ 1) ⇒ 3(n - 1)n (n + 1) ⋮ 9
{
2 mà 9(n + 1)⋮ 9 ⇒ A ⋮ 9 (ĐPCM) 18n ⋮ 9 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Xem lại các bài đã giải. − Xem trước bài ƯỚC VÀ BỘI.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? (M1) Câu 2: So sánh dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 với dấu hiệu chia hết cho 9; cho 3 GV: Chốt lại: Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu chia hết cho 3; cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §13. ƯỚC VÀ BỘI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa bội và ước của một số, ký hiệu tập hợp ước, các bội của số 2. Kĩ năng: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, tìm ước và bội của một số cho trước, trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học. NL suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Tìm được ước và bội của các số tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Ước và bội Khái niệm ước và kiểm tra một số có hay tìm ước và bội của một bội của số tự nhiên không là ước hoặc bội số cho trước, trong các của một số cho trước trường hợp đơn giản III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (kiểm tra vở của học sinh) A. KHỞI ĐỘNG
Vận dụng cao (M4) Bài toán tập hợp liên quan
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: kích thích tinh thần ham học hỏi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Gv Đặt vấn đề: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu chủ đề về: “quan hệ chia Hs lắng nghe và nêu dự đoán hết” Vậy để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b thì ta sẽ biết thêm những tên gọi mới là gì? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Khái niệm ước và bội (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm ước và bội. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Xác định được số nào là ước, số nào là bội. NLHT: NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Gv đặt câu hỏi tổng quát và giới thiệu cho Hs về khái niệm ước và bội của số tự nhiên. H: Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? GV Giới thiệu ước và bội. Cho Hs làm ?1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 1. Ước và bội. Nếu a ⋮ b thì : a là bội của b; b là ước của a ?1 − Số 18 là bội của 3; không là bội của 4. − Số 4 là ước của 12; không là ước của 15
HOẠT ĐỘNG 3. Cách tìm ước và bội (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm ước và bội của một số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học. NL vận dụng toán học: suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách tìm ước và bội Gv giới thiệu các kí hiệu ước và bội, Kí hiệu: GV: Giới thiệu các ký hiệu Ư(a) và B(a). - Tập hợp các ước của a là Ư (a) * Cách tìm bội của một số: - Tập hợp các bội của b là B (b). Hướng dẫn cho Hs làm Vd1 từ đó tổng quát lên cách tìm bội của Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. một số. Giải: H: Để tìm các bội của 7 ta có thể làm như thế nào? Bội nhỏ hơn 30 của 7 là: H: Vậy để tìm bội của một số khác 0 ta làm như thế nào? B(7) = {0; 14; 21; 28} GV: Chốt lại cách tìm B(a). từ đó cho Hs làm?2 củng cố * Cách tìm các bội của một số: Ta có thể tìm H: Bài toán yêu cầu tìm x. Hãy cho biết x có những điều kiện gì? các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó * Cách tìm ước của một số: lần lượt với 0, 1, 2, 3,… Bước 1: Gv hướng dẫn cho Hs làm Vd2 từ đó chốt lại cách tìm ?2 ước của một số từ đó cho Hs làm Ta có: B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; ... }. H: Để tìm các bội của 8 ta làm như thế nào? Vì x ∈ B(8) và x < 40 GV: Gọi HS lên bảng viết tập hợp Ư(8) Nên x ∈ {0; 8; 16; 24; 32}. GV: Nêu cách tìm tập hợp Ư(8)? Bước 2: Gv chốt lại cách tìm Ư(a). Từ đó cho Hs làm bài tập ?3, Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8) ?4 củng cố Giải: GV: Đánh giá và hỏi: Có nhận xét gì về hai tập hợp B(1) và N? Ư (8) = {1 ; 2 ; 4 ; 8} GV: Lưu ý cho HS: * Cách tìm các ước của một số: Ta có thể tìm + Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào các ước của a (a > 1) bằng cách lần lượt chia a + Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia + Số 0 không là ước của bất kỳ số nào. hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ của a. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?3 Ư (12) = {1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 12}; GV chốt lại kiến thức ?4 Ư (1) = {1}; B (1) = {0; 1; 2; 3; 4; 5; ... } C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học. NL vận dụng toán học: suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 111/sgk.tr44: Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 111, 112 sgk a) 8; 20 b) B ( 4 ) = {0; 4;8;12;16; 20; 24; 28} Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện c) B ( 4 ) = {x ∈ N / x ⋮ 4} nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập 112/sgk.tr44: GV chốt lại kiến thức Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2;3;6} Ư(9) = {1;3;9} Ư(13) = {1;13} Ư(1) = {1} D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Học bài theo vở ghi và Sgk. − Làm các bài tập: 113; 114/Sgk.tr44+45 − Xem trước bài: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Khi nào thì số a được gọi là bội của số b, và b là ước của a? (M1) Câu 2: Nêu cách tìm bội và ước của một số cho trước? (M2) Câu 3: Làm bài tập 111.112.113 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2. Kĩ năng: - Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL tính toán; NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL tìm ước, tìm bội của số nguyên tố nhỏ hơn 10; NL tìm số nguyên tố, hợp số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số nguyên tố, Nêu được số nguyên Phân biệt được đâu là số Tìm được số nguyên Giải thích được số hợp số. Bảng tố, hợp số nguyên tố, hợp số tố, hợp số nguyên tố, hợp số. số nguyên tố. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Làm bài 113a, c/44 SGK. Bài 113/44sgk HS2: Làm bài 113b,d/44 SGK. a) x = 24, 36; 48 b) x = 15; 30 (10đ) b) x = 10; 20 d) x = 1; 2; 4; 8; 16 (10đ) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Xây dựng khái niệm số nguyên tốt, hợp số thông qua việc tìm ước và bội của các số tự nhiên từ 2 đến 6 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được ước của các số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Yêu cầu Hs Tìm các ước của 2; 3; 4; 5; 6 rồi điền vào ô trống sau: Hs lên bảng thực hiện Số a Các ước của a Đ: các số trên đều lớn hơn 1 H: Hãy so sánh các số trên với 1? Cho biết các số nào chỉ có hai ước? Nhận Các số chỉ có 2 ước là 2; 3; 5 xét hai ước của nó? Các số có nhiều hơn 2 ước là 4;6 H: Các số nào có nhiều hơn hai ước? Hs trả lời GV: Các số 2; 3; 5 là số nguyên tố, các số 4; 6 là hợp số. H: Số nguyên tố là gì, hợp số là gì? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Số nguyên tố - Hợp số (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm số nguyên tố, hợp số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Phát biểu được khái niệm số nguyên tố và xác định một số là số nguyên tố hay hợp số. NLHT: NL tìm ước; NL tìm số nguyên tố, hợp số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số nguyên tố - Hợp số. Yêu cầu Hs nêu khái niệm số nguyên tố, hợp số. a/ Số nguyên tố: Là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ♦ Củng cố: Làm? SGK hai ước là 1 và chính nó. Ví dụ: 2; 3; 5. HS: Trả lời miệng? b/ Hợp số: Là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều H: Số 0 và số 1 là số nguyên tố hay hợp số? hơn hai ước. Ví dụ: 4; 6; 8. - Em hãy cho biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10? ? 7 là số nguyên tố, vì nó lớn hơn 1 và chỉ có hai GV chốt kiến thức ước là 1 và chính nó. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 8; 9 là hợp số, vì nó lớn hơn 1 và có nhiều hơn Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS hai ước. GV chốt lại kiến thức Chú ý: (SGK)
HOẠT ĐỘNG 3. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 (1) Mục tiêu: Hs biết cách lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Hs lập được bảng số nguyên tố NLHT: NL tìm bội của các số nguyên tố nhỏ hơn 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 GV: Treo bảng phụ ghi các số tự nhiên từ 2 đến 99. (SGK). H: Tại sao trong bảng không có số 0 và số 1? GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại đi các Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100 là: 2; 3; 5; 7; hợp số và giữ lại các số nguyên tố. 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 52; 59; H: Trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89; 97. - HS thực hiện theo các bước như sgk: Gạch bỏ các số là hợp số Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và là số nguyên tố trên bảng cá nhân đã chuẩn bị. chẵn duy nhất. GV: Các số còn lại không chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Đó là các số nguyên tố không vượt quá 100. - Hãy liệt kê các số nguyên tố nhỏ hơn 100. GV: Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000/128 SGK tập 1. - Em có nhận xét gì về đặc điểm các số nguyên tố? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL hợp tác, phân tích, phán đoán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập vui: Tìm tên 1 bài hát của nhạc sĩ Vũ Hoàng nói về công lao to lớn của thầy giáo. Bằng cách : Điền số thích hợp vào ô vuông sau đó tìm mỗi chữ cái thích hợp điền vào bảng dưới đây: B U I P H A N H: Số nguyên tố chẵn duy nhất A: Ước của bất kỳ số tự nhiên 3 11 9 4 2 1 0 khác 0 B: Số nguyên tố lẻ nhỏ nhất. I: Hợp số lẻ nhỏ nhất U: Số nguyên tố nào nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau N: Số này là bội của tất cả các số khác 0. P: Hợp số chẵn nhỏ nhất. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS. GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học thuộc định nghĩa về số nguyên tố, hợp số. + Học thuộc 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. + Xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách . + Làm bài tập 116; 118; 119; 120; 121; 122 / 47 SGK .
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? (M1) Câu 2: Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10? (M2) Câu 3: Bài tập 115.116 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. Hiểu cách lập bảng số nguyên tố. 2. Kĩ năng: Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. 3. Thái độ: Có ý thức tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL tính toán; NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL tìm ước, tìm bội của số nguyên tố nhỏ hơn 10; NL tìm số nguyên tố, hợp số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số nguyên tố, Nêu được số nguyên Phân biệt được đâu là số Tìm được số nguyên Giải thích được một số hợp số. Bảng tố, hợp số nguyên tố, hợp số tố, hợp số là số nguyên tố, hợp số nguyên tố. số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong các hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố khái niệm số nguyên tố. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Câu hỏi: Đáp án: - Định nghĩa số nguyên tố, hợp số (mục 1/sgk.tr46) − Nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? (4đ) − Các số sau là số nguyên tố hay hợp số : - Số nguyên tố là: 2; 5; 19. Hợp số: 4; 8 2; 4; 5; 8; 19 (6đ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL thực hiện các phép tính: NL tư duy NL vận dụng toán học: suy luận. NL hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 118/sgk.tr47: Bài tập 118/sgk.tr47: Bước 1: Gv gọi 4HS lên bảng làm bài tập 118/sgk.tr47 a) Vì: 3.4.5 ⋮ 3 và 6.7 ⋮ 3 Bước 2: GV nhận xét và hướng dẫn HS trình bày hoàn chỉnh bài Nên 3.4.5 + 6.7 ⋮ 3 ⇒ 3.4.5 + 6.7 là hợp số HS: Lắng nghe, sửa bài. b) Vì: 7. 9.11.13 ⋮ 7 và 2.3.4.7 ⋮ 7 Nên: (7.9.11.13 + 2.3.4.7) ⋮ 7
⇒ (7.9.11.13 + 2.3.4.7) là hợp số. c) Ta có: Tích: 3.5.7 là số lẻ. Tích: 11.13.17 là số lẻ. Tổng hai số lẻ (3.5.7 + 11.13.17) là số chẵn ⇒ (3.5.7 + 11.13.17) là hợp số d) Tổng (16354 + 67541) có chữ số tận cùng là 5 nên (16354 + 67541)⋮5 ⇒ (16354 + 67541) là Bài tập 120/sgk.tr47: Bước 1: Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời bài tập trên. Hỏi: Thay * bởi số nào thì 5 * ; 9 * là số nguyên tố Bước 2: Gv đánh giá và hoàn chỉnh Bài tập 121/sgk.tr47: Bước 1: Gv hướng dẫn cho Hs làm bài tập Hướng dẫn: Xét các trường hợp k = 0; k = 1; k ≥ 2; HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Lên bảng trình bày. Bước 2: GV nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Tương tư đối với câu b. Yêu cầu HS về nhà trình bày. Bài tập 122/sgk.tr47: Bước 1: GV treo bảng phụ đề bài tập 122/sgk.tr47. gọi Hs đứng tại chỗ nêu kết quả và giải thích. Bước 2: Gv nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
hợp số Bài tập 120/sgk.tr47: − Để 5* là nguyên tố thì * ∈ {3;9} Số cần tìm là: 53 ; 59 − Để 9* là nguyên tố thì * ∈ {7} Số cần tìm là: 97 Bài tập 121/sgk.tr47: a) − Với k = 0 thì 3k = 0 không là số nguyên tố. − Với k = 1 thì 3k = 3 là số nguyên tố. − Với k ≥ 2 thì 3k là hợp số. Vậy k = 1 thì 3k là số nguyên tố. Bài tập 122/sgk.tr47: Câu a: Đúng vì có số: Câu b: Đúng vì có số: Câu c: Sai vì có số: Câu d: Sai vì có số:
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Học bài và xem lại cách giải của các bài đã giải. − Xem trước bài: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? (M1) Câu 2: Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10? (M2) Câu 3: Bài tập 115.116 sgk (M3)
2; 3 3; 5; 7 2 2; 5
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố 2. Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích 3. Thái độ: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL thực hiện các phép tính: tính toán. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL vận dụng toán học: suy luận. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ NL hoạt động nhóm.. - Năng lực chuyên biệt: Phân tích một số cụ thể ra thừa số nguyên tố mà sự phân tích không phức tạp. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phân tích một Biết thế nào là phân Nắm được các cách Phân tích một số cụ thể Từ việc phân tích có số ra thừa số tích một số ra thừa phân tích ra thừa số ra thừa số nguyên tố thể xác định được ước nguyên tố số nguyên tố nguyên tố mà sự phân tích không của số a. phức tạp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được tái hiện lại các kiến thức có liên quan đến bài học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm số nguyên tố, hợp số Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Câu 1: Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Hs trả lời như sgk Câu 2: Hãy nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? (1) Mục tiêu: Hs hiểu được như thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs phân tích được một số ra thừa số nguyên tố.
NLHT: NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Gv hướng dẫn Hs phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố, từ đó Ví dụ: 300 đưa đến định nghĩa. H: Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số 100 3 lớn hơn 1 không? GV: Ghi 300 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5 10 10 H: Em có nhận xét gì về các thừa số: 2; 3; 5? GV nói: Các số 2; 3; 5 là số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được 5 phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ta viết: 300 = 2 . 32 . 2 . 5 . 55 2 H: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? * Định nghĩa: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn Gv chốt lại vấn đề từ đó xây dựng phần chú ý thông qua việc 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng phân tích số 7 ra thừa số nguyên tố một tích các thừa số nguyên tố. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ * Chú ý: (Sgk.tr49) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (5) Sản phẩm: Hs phân tích được một số ra thừa số nguyên tố. NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Gv hướng dẫn HS phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo Ví dụ: cột dọc”. Từ đó gọi Hs lên bảng làm?1 300 2 H: Vậy 300 viết được dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố 150 2 nào? 75 3 GV: Dùng lũy thừa để viết gọn tích trên và viết các ước nguyên 25 5 tố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 5 5 GV chốt lại vấn đề và hỏi: Qua hai cách phân tích số 300 ra thừa 1 số nguyên tố em nhận xét gì? Do đó : 300 =2.2.3.5.5 GV: Cho HS làm ?1 = 22 . 3 . 52 * Nhận xét : (Sgk.tr50) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?1 420 = 22 . 3 . 5 . 7 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs phân tích được một số ra thừa số nguyên tố NLHT: NL tính toán, tư duy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Bài tập 125(a; d)/sgk.tr50: a) 60 = 2.2.3.5 = 22.3.5 b) 1035 = 3.3.5.23 = 32.5.23 Bài tập 127a/sgk.tr50: a) 225 = 32 . 52 Số 225 Chia hết cho các số nguyên tố 3; 5 Bài tập 128/sgk.tr50: Số a = 23 . 52 . 11 − Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a. − Số 16 không là ước của a.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về nhà học theo Sgk và vở ghi − Làm bài tập 125; 126; 127/sgk.tr50.− Tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Hỏi: Thế nào là số nguyên tố? Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 100? – Đáp: sgk Hỏi: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? – Đáp: sgk Hỏi: Có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng những cách nào? – Đáp: có 2 cách. Phân tích theo sơ đồ cây hoặc phân tích theo cột dọc.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố. HS biết vận dụng kết quả phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tìm các ước của một số tự nhiên. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức để giải một số bài toán thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố theo “cột dọc”, xác định được ước thông qua việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phân tích một Biết thế nào là phân Nắm được các cách Phân tích một số cụ thể Từ việc phân tích có số ra thừa số tích một số ra thừa phân tích ra thừa số ra thừa số nguyên tố thể xác định được ước nguyên tố số nguyên tố nguyên tố mà sự phân tích không của số a. phức tạp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố. NL tính toán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 128/sgk Bước 1: Gv yêu cầu Hs đứng tại chỗ làm bài tập Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề. Bài 129a.c/sgk Bước 1: Gv yêu cầu Hs đứng tại chỗ làm bài tập Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và hướng dẫn HS tìm Ư(a), Ư(c), ghi bảng. Bài 130/sgk Bước 1: Gv gọi 4 Hs lên bảng làm bài tập tương tự với cách làm ở bài tập 129 đã hướng dẫn. Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề.
Bài tập 132/sgk.tr50 Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm và cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 3 phút. Hỏi: Tâm xếp 28 viên bi vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau, vậy số túi có liên hệ gì với 28? Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Bài 128/SGK a = 23.52.11 có các ước là 4, 8, 11, 20. Bài tập 129(a, c)/sgk.tr50: a) Các ước của a = 5.13 là: Ư(a) = {1; 5; 13; 65} c) Các ước của c = 32. 7 là: Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài tập 130/sgk.tr50: a) 51 = 3 . 17 Ư(51) = {1 ; 3 ; 17 ; 51} b) 75 = 3 . 52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} c) 42 = 2 . 3 . 7 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} d) 30 = 2 . 3 . 5 Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Bài tập 132/sgk.tr50: Theo đề bài: Số túi là ước của 28 Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14 ; 28} Số túi Tâm có thể xếp 28 viên bi là: 1; 2; 4; 7;14; 28.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về xem lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Xem lại các bài đã giải. − Ôn lại cách tìm ước, bội của một số. − Làm các bài tập: 129; 131 Sgk tr.50 và 163; 164; 166 Sbt tr.22 − Xem trước bài ước chung và bội chung
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Hỏi: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? – Đáp: sgk Hỏi: Có thể phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng những cách nào? – Đáp: có 2 cách. Phân tích theo sơ đồ cây hoặc phân tích theo cột dọc.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 2. Kĩ năng: HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử của hai tập hợp. Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. 3. Thái độ: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ước chung và Biết được thế nào là Giải thích được một số Tìm được ước chung Tìm ước chung và bội bội chung ước chung, bội đã cho có là ước chung và bội chung của các chung của nhiều số chung hay bội chung của hai số số trong trường hợp cho trước đơn giản III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm Hs1: Nêu cách tìm Ước của số tự nhiên a? Muốn tìm ước của số a, ta lần lượt lấy a chia cho các số từ 1 4đ AD: tìm Ư(6), Ư(4) đến a. Số nào chia hết thì số đó là ước của a Hs1: Nêu cách tìm Bội của số tự nhiên a? Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} AD: tìm B(6), B(4) Muốn tìm Bội của số a, ta lần lượt lấy a nhân với các số 0; 6đ 1; 2; 3; … 4đ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; …} 3đ B(6) = {0; 6; 12; 18; …} 3đ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs bước đầu nắm được thế nào là ước chung, bội chung của hai hay nhiều số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs xác định được ước chung, bội chung của hai số tự nhiên cho trước. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Từ phần kiểm tra bài cũ, Gv đặt vấn đề: Hãy nêu nhận xét về ước và bội của 4 Đ: Các ước của 4 và 6 có 1 và 2 và 6? giống nhau, Bội của 4 và 6 có các Các số vừa nêu được gọi là ước chung và bội chung của 4 và 6. Vậy thế nào là số giống nhau là 0; 12; … ước chung, bội chung của hai hay nhiều số? Hs nêu dự đoán.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. ước chung (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm ước chung. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được ước chung của hai hay nhiều số NLHT: NL tìm ước chung. NL tính toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Ước chung. Gv hướng dẫn Hs làm ví dụ 1 từ đó tổng quát lên Ví dụ: Viết tập hợp các Ư(4) và Ư(6). định nghĩa ước chung của hai hay nhiều số Bài giải: Hỏi: Viết tập hợp các ước của 4, ước của 6? Ư(4) = {1 ; 2 ; 4}; Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} GV: Đánh giá và hỏi: Số nào vừa là ước của 4 vừa Ta nói số 1; số 2 là ước chung của 4 và 6 là ước của 6? * Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số GV: Nhận xét và giới thiệu: số 1; 2 là ước chung đó. của 4 và 6. * Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4 và 6 là: ƯC (4; 6) = Gv tổng quát định nghĩa, giới thiệu kí hiệu và cho {1; 2} Hs làm?1 * Tổng quát: H: Như thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? x ∈ ƯC(a; b) nếu a⋮⋮ x và b⋮⋮ x GV: Giới thiệu kí hiệu ước chung. x ∈ ƯC (a; b; c) nếu a⋮⋮ x ; b⋮⋮ x và c⋮⋮ x GV: Cho HS làm ?1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
?1 * 8 ∈ ƯC (16 ; 40) là đúng vì : 16 ⋮ 8 và 40 ⋮ 8 * 8 ∈ ƯC (32 ; 28) là sai vì 32 ⋮ 8 mà 28 ⋮ 8
HOẠT ĐỘNG 3. Bội chung (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm bội chung. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu (2) Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa, xác định được giao của hai tập hợp cho trước bằng kí hiệu (3) NLHT: NL tìm giao của hai tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Chú ý. Gv hướng dẫn cho Hs về giao của hai tập hợp thông qua biểu đồ * Định nghĩa giao của hai tập hợp: (Sgk.tr52) Vel * Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là: A ∩ GV: Giới thiệu tập hợp ƯC(4; 6) = {1; 2} tạo thành bởi các phần B tử chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) gọi là giao của hai tập Ví dụ: Cho các tập hợp: hợp Ư(4) và Ư(6) A = {2; 4; 6} ; B = {2;3} ;C = {1;3;5} Gv chốt lại vấn đề và đưa ra định nghĩa giao của hai tập hợp. Tìm A ∩ B; A ∩ C? Hỏi: Vậy giao của hai tập hợp là gì? Bài giải: GV: Giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp. Cho ví dụ A ∩ B = {2} A∩C= ∅ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 4. Chú ý (1) Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa giao của hai tập hợp (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa, xác định được giao của hai tập hợp cho trước bằng kí hiệu NLHT: NL tìm giao của hai tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Chú ý. Gv hướng dẫn cho Hs về giao của hai tập hợp thông qua biểu đồ Vel * Định nghĩa giao của hai tập hợp: GV: Giới thiệu tập hợp ƯC(4; 6) = {1; 2} tạo thành bởi các phần tử (Sgk.tr52) chung của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6) gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) * Ký hiệu: Giao của hai tập hợp A và B là: và Ư(6) A∩B Gv chốt lại vấn đề và đưa ra định nghĩa giao của hai tập hợp. Ví dụ: Cho các tập hợp: Hỏi: Vậy giao của hai tập hợp là gì? A = {2; 4; 6} ; B = {2;3} ;C = {1;3;5} GV: Giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp. Cho ví dụ Tìm A ∩ B; A ∩ C? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Bài giải: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức A ∩ B = {2} A∩C= ∅ C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 135a/sgk.tr53: Gv yêu cầu Hs làm bài tập theo nhóm a) Ư (6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6} Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Ư (9) = {1 ; 3 ; 9} nhiệm vụ ƯC (6 , 9) = {1 ; 3} Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập: Viết tập hợp A các bội của 3 nhỏ hơn 20 và tập hợp B các GV chốt lại kiến thức bội của 2 nhỏ hơn 15. Tìm BC(2, 3) Bài giải: A = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14} B = {0 ; 3; 6; 9; 12; 15; 18} BC(2, 3) = {0; 6; 12; …} D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không)
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. − Làm các bài tập: 134; 135; 136 Sgk tr.53 − Tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Hỏi: Như thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? – Đáp : sgk Hỏi: Như thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? – Đáp: sgk
Hỏi: Giao của hai tập hợp là gì? – Đáp: Sgk Hỏi: viết bằng kí hiệu về ước chung của hai số a và b? – Đáp: sgk Hỏi: viết bằng kí hiệu về bội chung của hai số a và b? – Đáp: sgk
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp 3. Thái độ: Vận dụng vào các bài tập thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số. Tìm giao của hai tập hợp II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ước chung và Biết được thế nào là Giải thích được một số Tìm được ước chung Tìm ước chung và bội bội chung ước chung, bội đã cho có là ước chung và bội chung của các chung của nhiều số chung hay bội chung của hai số số trong trường hợp cho trước đơn giản III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (lồng ghép trong các hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Củng cố cho Hs khái niệm ƯC, BC của hai hay nhiều số. TÌm được ƯC, BC của các số cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm và tìm được ƯC, BC của các số cụ thể. Câu hỏi: Đáp án: HS1: Ước chung của hai hay nhiều số là gì? - Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó(4đ) Tìm ƯC(4; 8)? ƯC(4; 8) = {1; 2; 4} (6đ)
HS2: Bội chung của hai hay nhiều số là gì? Tìm BC(2; 3)?
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó (4đ) BC(2; 3) = {6;12;18; 24...}
(6đ)
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về ƯC, BC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 135(b, c)/sgk.tr53: Bài tập 135(b, c)/sgk.tr53: b) Ư(7) = {1;7} ; Ư(8) = {1; 2; 4;8} Bước 1: Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập ƯC(7, 8) = {1} GV: Đi kiểm tra vở của một số HS dưới lớp Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề. c) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2} Bài tập 136/sgk.tr53: Bài tập 136/sgk.tr53: Bước 1: Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 136 rồi gọi 1 Hs lên Ta có : bảng hoàn thiện A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36} H: Làm thế nào để tìm được tập hợp M? B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36} H: Tập hợp A và B được viết thế nào? M= A∩B Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề. a) M = {0 ; 18 ; 36} Bài tập 137/sgk.tr53: b) M ⊂ A; M ⊂ B Bước 1: Gv cho Hs suy và thảo luận nhóm làm bài tập. Bài tập 137/sgk.tr53: a) A ∩ B = {cam ; chanh} Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề. b) A ∩ B là tập hợp các HS vừa giỏi văn, vừa giỏi toán của lớp. Bài tập 138/sgk.tr54: c) A = {0; 5; 10; 15; 20; 25 ...} ; B = {0; 10; 20; 30; 40 ... Bước 1: Gv cho Hs suy và thảo luận nhóm làm bài tập. Ta thấy: B ⊂ A. Do đó: A ∩ B = B d) A = {0; 2; 4; 6; 8; 10...}; B = {1; 3; 5; 7; 9; Bước 2: Gv nhận xét, sửa sai và chốt lại vấn đề. 11...} H: Tại sao cách chia a và c lại thực hiện được, cách chia b Vậy A ∩ B = ∅ không thực hiện được? Bài tập 138/sgk.tr54: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Số bút ở Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Cách Số phần Số vở ở mỗi mỗi phần GV chốt lại kiến thức chia thưởng phần thưởng thưởng
}
A
4
6
8
B
6
−
−
C
8
3
4
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Ôn lại các bài đã làm. Và làm bài tập: 171; 172; 173; 174 tr.23 SBT − Xem trước bài ước chung lớn nhất
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Hỏi: Như thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? – Đáp : sgk Hỏi: Như thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? – Đáp: sgk Hỏi: Giao của hai tập hợp là gì? – Đáp: Sgk Hỏi: viết bằng kí hiệu về ước chung của hai số a và b? – Đáp: sgk Hỏi: viết bằng kí hiệu về bội chung của hai số a và b? – Đáp: sgk
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. 2. Kĩ năng: Biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm ƯC của hai hay nhiều số. Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, tính toán , tự học; hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: : NL tìm ước, ước chung, ước chung lớn nhất; NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ước chung lớn Biết được thế nào là Tìm được ước, ƯC, Tìm được ƯCLN của Tìm được ƯCLN của nhất ƯCLN ƯCLN của hai số hai số theo cách phân nhiều số. Biết cách tìm ƯCLN tích ra thừa số ng.tố III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ a/ Viết các tập hợp sau : Ư (12) ; Ư (30) ; ƯC Ư (12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} (3đ) (12 ; 30) Ư (30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} (3đ) b/ Trong các ước chung của 12 và 30, ước ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6} (2đ) chung nào là ước lớn nhất ? 2đ 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30 (2đ) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi, tìm tòi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh GV đặt vấn đề: Có cách nào tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số mà Hs nêu dự đoán không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Ước chung lớn nhất. (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số NLHT: NL tìm ƯCLN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Ước chung lớn nhất: GV: Từ câu hỏi b của phần kiểm tra GV giới thiệu ước chung Ví dụ 1: lớn nhất và nêu ký hiệu. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Hỏi: Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số? Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Hỏi: Các ước chung (là 1; 2; 3; 6)và ước chung lớn nhất (là 6) ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6} của 12 và 30 có quan hệ gì với nhau? 6 là ước chung lớn nhất của 12 và 30 GV: Dẫn đến nhận xét SGK. Ký hiệu : ƯCLN (12; 30 ) = 6 GV: Tìm ƯCLN (15; 1); ƯCLN (12; 30; 1) ? * Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số GV: Dẫn đến chú ý tổng quát như SGK lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ đó. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + Nhận xét : (Sgk) GV chốt lại kiến thức + Chú ý: ƯCLN (a; 1) = 1 ƯCLN (a; b; 1) = 1
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách Tìm ƯCLN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (2) Sản phẩm: Hs tìm được ƯCLN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (3) NLHT: NL tìm ƯCLN bằng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích GV: Nêu ví dụ 2 SGK và hướng dẫn làm theo 3 bước như các số ra thừa số nguyên tố: SGK: Ví dụ 2: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm Tìm ƯCLN (36; 84; 168) Phân tích 36; 84; 168 ra thừa số nguyên tố? - Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: => Bước 1 như SGK. 36 = 22.32 ; 84 = 22 . 3 . 7 ; 168 = 23 . 3 . 7 - Yêu cầu HS tìm các ước nguyên tố chung. - Bước 2: GV: Giới thiệu: các 2 và 3 gọi là các thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố chung là: 2 và 3 chung của 36; 84 và 168. - Bước 3: => bước 2 như SGK.. ƯCLN(36; 84; 168) = 22 . 3 = 12 GV: Hướng dẫn lập tích tính ƯCLN => bước 3 * Qui tắc: SGK H: Muốn tìm ƯCLN ta làm mấy bước, là những bước nào ? ?1 12 = 22 . 3 30 = 2 . 3 . 5 - GV chốt các bước tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ƯCLN (12; 30) = 2 . 3 = 6 ra thừa số nguyên tố. ?2 8 = 23 ; 9 = 32 - HS làm ?1, ?2 theo nhóm. ƯCLN(8; 9) = 1 GV: Từ ?2, hướng dẫn HS nêu chú ý và giới thiệu các số ƯCLN(8; 12; 15) = 1 nguyên tố cùng nhau ƯCLN(24; 16; 8) = 8
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
* Chú ý: SGK
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL Tìm ƯCLN của hai hay nhiều số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Làm bài 139/56 SGK Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 139 sgk a) 56 = 23 . 7 ; 140 = 22 . 5 . 7 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm ƯCLN(56, 140) = 22 . 7 = 28 vụ c) ƯCLN(60,180) = 60 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) 24 = 23 . 3 ; 84 = 22 . 3 . 7; 180 = 22 . 32 . 5 GV chốt lại kiến thức ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12 d) ƯCLN(15, 19) = 15 . 19 = 285 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Học bài theo vở ghi kết hợp với Sgk. − Làm các bài tập 139; 140; 141 Sgk tr.56 và bài 176; 177; 178 Sbt tr.24. − Tiết sau tiếp tục thực hiện ở mục 3
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là ƯCLN (M1)? Câu 2: Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. (M2) Câu 3: Làm bài 139/56 SGK (M3, M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách tìm ƯCLN, biết tìm ƯC thông qua ƯCLN. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ƯCLN để vận dụng tốt vào bài tập. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN; NL tìm ƯC thông qua II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ước chung lớn Biết cách tìm Biết cách tìm ƯC thông Tìm được ƯCLN Giải được bài toán nhất ƯCLN qua ƯCLN Tìm được ƯC thông thực tế. qua ƯCLN. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ 1) Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều 1) ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tất cả các ước của các số? số đó (3đ) - Làm bài 140a/56 SGK Bài 140a sgk (7đ) 4 4 2) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay 16 = 2 ; 80 = 2 . 5 ; 176 = 24 . 11 nhiều số lớn hơn 1. ƯCLN(16, 80, 176) = 24 = 16 - Làm 140b/56 SGK. 2) (Hs nêu các bước tìm UCLN như sgk) (3đ) - Bài 140b sgk: ƯCLN(18, 30, 77) = 1 (7đ) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Gv đặt vấn đề: Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần Hs nêu dự đoán liệt kê các ước của mỗi số hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được ƯC thông qua tìm ƯCLN NLHT: NL tìm ƯC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN GV: Nhắc lại: từ ví dụ 1 của bài trước, dẫn đến nhận xét mục 1: Ví dụ: Tìm ƯC(12; 30) “Tất cả các ước chung của 12 và 30 (là 1; 2; 3; 6;) đều là ước của ƯCLN(12; 30) = 6 ƯCLN (là 6). ƯC(12,30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Hỏi: Có cách nào tìm ước chung của 12 và 30 mà không cần liệt * Để tìm ước chung của các số đã cho, ta có thể kê các ước của mỗi số không? tìm ước của ước chung lớn nhất của các số đó. H: Vậy muốn tìm ƯC của các số đã cho ta làm thế nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs giải được các bài toán về ƯC, ƯCLN NLHT: NL tính toán, suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập: Bài tập 142/56 SGK Bài 142/56 SGK: GV: Hướng dẫn HS thực hiện a. a/ 16 = 24 ; 24 = 23 . 3 - HS thảo luận nhóm làm câu b và c. ƯCLN(16, 24) = 23 = 8 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8} b/ 180 = 23 . 32 .5 ; 234 = 2 . 32 . 13 ƯCLN(180, 234) = 2 . 32 = 18 ƯC(180,234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} c) 60 = 22 . 3 . 5 ; 90 = 2. 32 . 5 135 = 33 . 5 ƯCLN(60, 90, 135) = 2 . 3 . 5 = 30 Bài 143/56 SGK: ƯC(60, 90, 135) = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15,30} - Gọi HS đọc đề bài. Bài 143/56 SGK: Hỏi: 420 ⋮ a ; 700 ⋮ a và a lớn nhất. Vậy: Vì: 420 ⋮ a; 700 ⋮ a và a lớn nhất a có quan hệ gì với 420 và 700 ? Nên: a = ƯCLN(400, 700) - HS thảo luận nhóm 420 = 22. 3 . 5 . 7 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. 700 = 22 . 52 . 7 ƯCLN(400; 700) = 22 . 5 . 7 Vậy: a = 140 Bài 144/56 SGK: Bài 144/56 SGK: GV: Cho HS đọc và phân tích đề. 144 = 24 . 32 ; 192 = 26 . 3 Hỏi: Theo đề bài, ta phải thực hiện các bước như thế nào?
HS: - Tìm ƯCLN, ƯC của 144 và 192 - Tìm các số lớn hơn 20 trong tập ƯC(144, 192). - HS lên bảng trình bày Bài 145/46 SGK: - Gọi HS đọc đề bài. GV: Phân tích nội dung bài toán, hướng dẫn giải. H: Theo đề bài, độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông có qua hệ gì với (105cm) và (75cm) ? - HS tìm ƯCLN(105, 75) - Trả lời bài toán Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
ƯCLN(144; 1192) = 24 . 3 = 48 ƯC(144, 192) = {1; 2; 3} Vì: Các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20. Nên: Các ước chung cần tìm là: 24; 48 Bài 145/46 SGK: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là ƯCLN của 105 và 75 105 = 3.5.7 75 = 3 . 52 ƯCLN(100,75) = 3 . 5 = 15 Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là: 15cm
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài 177, 178, 179 SBT. - Tiết sau luyện tập
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là ƯCLN (M1)? Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. (M2) Câu 2: Nêu cách tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (M1) Câu 3: Làm bài 139/56 SGK (M3, M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải các dạng bài tập tìm ƯCLN; tìm ƯC trong khoảng nào đó. - Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, áp dụng được vào các bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ƯCLN; NL tìm ƯC thông qua ƯCLN; NL giải toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ước chung lớn Biết cách tìm Biết cách tìm ƯC thông Tìm được ƯCLN. Tìm Giải được bài toán nhất ƯCLN qua ƯCLN được ƯC thông qua thực tế. ƯCLN. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Quy tắc tìm ƯCLN - Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. – SGK (4đ) - Nêu cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN – SGK (6đ) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm ƯC và ƯCLN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 146/57 SGK: (cá nhân + cặp đôi) Bước 1: HS đọc đề bài, GV hướng dẫn cách giải H: 112 ⋮ x;140 ⋮ x. Vậy x có quan hệ gì với 112 và 140 ? H: Để tìm ƯC(112; 140) ta cần làm gì trước ? H: 10 < x < 20. Vậy x là số tự nhiên nào? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức
Bài 146/57 SGK: Vì 112 ⋮ x và 140 ⋮ x, nên: x ∈ ƯC(112; 140) 112 = 24 . 7 140 = 22 . 5 . 7 ƯCLN(112; 140) = 22 . 7 = 28 ƯC(112; 140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}. Vì: 10 < x < 20 Nên: x = 14
Bài 147/57 SGK: (nhóm) Bước 1: HS đọc đề bài, GV phân tích đề. Cho HS thảo luận nhóm. Hỏi: Nếu gọi a là số bút trong mỗi hộp thì để tính số hộp bút chì màu Mai và Lan mua ta phải làm thế nào ? - Tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28; 36; 2 - Yêu cầu HS tìm ƯCLN, ƯC của 28 và 36. GV: Từ câu trả lời trên HS thảo luận và tìm câu trả lời b và c của bài toán. Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức Bài 148/57 SGK: (nhóm) Bước 1: Cho HS đọc và phân tích đề bài Hỏi: Để chia đều số nam và nữ vào các tổ, thì số tổ chia được nhiều nhất có quan hệ gì với số nam (48) và số nữ (72)? - Cho HS thảo luận nhóm tìm ƯCLN(48, 72) H: Lúc đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, nữ ? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét, chốt kiến thức Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Bài 147/57 SGK: a/ 28 ⋮ a ; 36 ⋮ a và a > 2 b/ Ta có: a ∈ ƯC(28; 36) 28 = 22 . 7 36 = 22 . 32 ƯCLN(28; 36) = 22 = 4 ƯC(28; 36) = {1; 2; 4} Vì: a > 2 ; Nên: a = 4 c/ Số hộp bút chì màu Mai mua: 28 : 4 = 7(hộp) Số hộp bút chì màu Lan mua 36 : 4 = 9(hộp) Bài 148/57 SGK: a/ Theo đề bài: Số tổ chia nhiều nhất là ƯCLN của 48 và 72. 48 = 24 . 3 ; 72 = 23 . 32 ƯCLN(48, 72) = 24 Có thể chia nhiều nhất là 24 tổ. b/ Khi đó: Số nam mỗi tổ là 48 : 24 = 2(người) Số nữ mỗi tổ là: 72 : 24 = 3(người)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm ƯCLN của hai số qua thuật toán Ơclit (2) Sản phẩm: Hs tìm được ƯCLN (3) NLHT: NL tìm ƯCLN GV: Giới thiệu thuật toán Ơclit “Tìm ƯCLN của hai số” Hướng dẫn HS làm ví dụ: Tìm ƯCLN(135, 105) Thực hiện: 135 105 105 30 30 15 30 1 15 3 0 2 ƯCLN(135, 105) = 15
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
− Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm − Ôn lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố − Xem trước bài BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là ƯCLN (M1)? Nêu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. (M2) Câu 2: Nêu cách tìm ƯCLN, cách tìm ƯC thông qua ƯCLN (M1) Câu 3: Làm bài 139/56 SGK (M3, M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. Biết các bước tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng: Tìm được BCNN của các số trong các trường hợp đơn giản. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN 4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm bội, bội chung, BCNN; phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội chung nhỏ Biết được thế nào là Biết tìm BCNN Tìm được BCNN theo So sánh cách tìm nhất BCNN cách phân tích ra thừa ƯCLN và BCNN số nguyên tố III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Điểm 1) – SGK 4đ 1) Nêu các bước tìm ƯCLN. ƯCLN(48, 72) = 24 6đ Tìm ƯCLN(48, 72) 2) Tìm B(4) ; B(6); BC(4, 6). 2)B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36... } 3đ Trong các bội chung của 4 và 6 thì số B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36...} 3đ nào nhỏ nhất mà khác 0 BC(4,6) = {0; 12; 24; 36...} 2đ Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6 mà khác 0 là số 12 2đ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv đặt vấn đề: Tìm Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số có điểm gì giống Hs nêu dự đoán và khác so với tìm ƯCNL hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Bội chung nhỏ nhất. (1) Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được BCNN NLHT: NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Bội chung nhỏ nhất - Em hãy cho biết số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội Ví dụ 1: chung của 4 và 6 là số nào? B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36... } GV: Ta nói 12 là bội chung nhỏ nhất. B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36...} H: Thế nào là BCNN của 2 hay nhiều số? BC(4,6) = {0; 12; 24; 36...} - HD làm ví dụ để đi đến chú ý như SGK Ký hiệu BCNN(4, 6) = 12 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ + Chú ý: BCNN(a, 1) = a Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) GV chốt lại kiến thức VD: BCNN(8;1) = 8 BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6)
HOẠT ĐỘNG 3. Tìm BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm BCNN thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được BCNN thông qua phân tích một số ra thừa số nguyên tố NLHT: NL phân tích ra thừa số nguyên tố ; NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra GV: Nêu ví dụ 2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bước 1 thừa số nguyên tố. - 3HS lên bảng phân tích 8; 18; 30; ra thừa số nguyên tố. Ví dụ 2: Tìm BCNN(8; 18; 30) GV: Giới thiệu thừa số nguyên tố chung (là 2) Phân tích các số 8; 18; 30 ra TSNT Thừa số nguyên tố riêng (là 3; 5) => Bước 2 SGK 8 = 23 GV: Hướng dẫn lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn. Mỗi 18 = 2. 32 thừa số lấy với số mũ lớn nhất => BCNN của ba số trên. 30 = 2. 3. 5 - Em hãy nêu quy tắc tìm BCNN ? BCNN(8; 18; 30) = 23 . 32 . 5 = 360 HS thực hiện, GV chốt kiến thức Quy tắc: SGK ♦ Củng cố: Làm ? H: ƯCLN(5; 7; 8) = ? Các số đó có quan hệ gì ? ? 8 = 23 GV: BCNN(5; 7; 8) = 5. 7. 8 => Chú ý a SGK 12 = 22 . 3 Hỏi: 48 có quan hệ gì với 12; 16? BCNN(8; 12) = 23 . 3 = 24 GV: BCNN(12; 16; 48) = 48 => Chú ý b SGK BCNN(5; 7; 8) = 5.7.8 = 280 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BCNN(12; 16; 48) = 48 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức + Chú ý: SGK
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 149/59 SGK Gv gọi 3 Hs lên bảng làm bài tập a) 60 = 22 . 3 . 5; 280 = 23 . 5 . 7 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BCNN(60; 280) = 23 . 3 . 5 . 7 = 420 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) BCNN(13; 15) = 13 . 15 = 195 GV chốt lại kiến thức b) 84 = 22 . 3 . 7 ; 108 = 22 . 33 ; 2 BCNN(84; 108) = 2 . 33 . 7 = 756 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc tìm BCNN - Làm bài 150; 151; 152; 153/59 SGK - Xem trước mục 3 cách tìm bội chung thông qua tìm BCBN.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số (M2) Câu 3: Bài tập 139.140 sgk (M3) Câu 4: So sánh điểm giống và khác nhau giữa cách tìm ƯCLN và BCNN?
Tuần: Tiết:
I. MỤC TIÊU:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt)
1. Kiến thức: Củng cố cách tìm BCNN. Biết cách tìm BC thông qua BCNN 2. Kĩ năng: Tìm được BC của nhiều số trong khoảng cho trước. Biết tìm BCNN bằng cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài toán đơn giản trong thực tế. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực trong việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo, NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm BCNN; tìm BC thông qua BCNN. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bội chung nhỏ Biết được thế nào là Biết tìm BCNN Tìm được BCNN Tìm Giải được bài toán nhất BCNN được BC thông qua thực tế BCNN III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm 1) Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? 1) – SGK 3đ - Làm bài 150a/59 SGK BCNN(10,12,15) = 60 7đ 2) Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. 2) - SGK 4đ - Làm bài 150c/59 SGK BCNN(24,40,168) = 840 6đ A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv đặt vấn đề: Có cách nào tìm Bội chung của hai hay nhiều số mà không cần Hs nêu dự đoán liệt kê các bội của mỗi số hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
HOẠT ĐỘNG 2. Cách tìm BC thông qua BCNN (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách tìm BC thông qua BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tìm được BC thông qua BCNN NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm BC và BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN GV nhắc lại ví dụ 1 Ví dụ 3: SGK H: Các BC(4;6) quan hệ gì với 12 ? (ví dụ 1) Vì: x ⋮ 8 ; x ⋮ 18 và x ⋮ 30 H: Có cách nào tìm bội chung của 4 và 6 mà không cần liệt kê Nên: x ∈ BC(8; 18; 30) các bội của mỗi số không? 8 = 23 ; 18 = 2 . 32 ; 30 = 2 . 3 . 5 - Hướng dẫn HS trình bày ví dụ 3 SGK BCNN(8; 18; 30) = 360. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BC(8; 18; 30) = B(360) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = {0; 360; 720; 1080...} GV chốt lại kiến thức Vì: x < 1000 Nên: A = {0; 360; 720} * Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm BC và BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 152/59 SGK: Bài 152/59 SGK: Vì: a ⋮ 15; a ⋮ 18, a nhỏ nhất khác 0. Bước 1: Nên a = BCNN(15,18) - HS đọc đề bài 15 = 3.5 ; 18 = 2.32 H: a có quan hệ gì với15 và 18 ?. BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 - Thảo luận theo cặp tìm BCNN(12, 18) Bài 153/59 SGK: - 1 HS lên trình bày. 30 = 2.3.5 ; 45 = 32.5 Bước 2 : GV nhận xét và sửa sai (nếu có) BCNN(30, 45) = 2 . 32 . 5 = 90 Bài 153/59 SGK: BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; Bước 1 : 540;…}. - Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài. Các bội nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 270; 360; 450. Bước 2 : HS trình bày, GV nhận xét Bài 154/59 SGK: Bài 154/59 SGK: - Gọi a là số học sinh lớp 6C Bước 1 : Theo đề bài: 35 ≤ a ≤ 60 - Học sinh đọc đề và phân tích đề. a ⋮ 2; a ⋮ 3; a ⋮ 4; a ⋮ 8. H : Số học sinh khi xếp hàng 2; hàng 3; hàng 4; hàng 8 đều vừa Nên: a ∈ BC(2, 3, 4, 8) đủ hàng. Vậy số học sinh có quan hệ gì với 2; 3; 4; 8? và 35 ≤ a ≤ 60 GV: Gợi ý: Gọi a là số học sinh cần tìm. BCNN(2, 3, 4, 8) = 24 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm BCNN(2, 3, 4, 8), rồi tìm BC BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…}
của BCNN. Vì: 35 ≤ a ≤ 60. Nên a = 48. Bước 2 : Đại diện nhóm lên bảng trình bày Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs nắm được lịch can chi (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs tính được lịch can chi theo từng năm (3) NLHT: NL tìm BCNN Can Chi đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác. Nó được áp dụng với tổ hợp chu kỳ sáu mươi (60) trong âm lịch nói chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ, năm, tháng) cũng như trong chiêm tinh học.
Can được gọi là Thiên Can hay Thập Can do có đúng mười (10) can khác nhau. Can cũng còn được phối hợp với Âm dương và Ngũ hành. Danh sách 10 can theo thứ tự là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh, tân, nhâm, quý Chi hay Địa Chi (Hán: 地支; pinyin: dìzhī) hay Thập Nhị Chi (Hán: 十二支, shíèrzhī) do có đúng thập nhị (mười hai) chi. Đây là mười hai từ chỉ 12 con vật của hoàng đạo Trung Quốc dùng như để chỉ phương hướng, bốn mùa, ngày, tháng, năm và giờ ngày xưa (gọi là canh gấp đôi giờ hiện đại). Việc liên kết các yếu tố liên quan đến cuộc sống con người với Chi là rất phổ biến ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Danh sách 12 Chi theo thứ tự là: Tí, sửu, dần, mẹo, thìn, tị, ngọ, mùi, thân, dậu, tuất, hợi. Người ta ghép một can với một chi để tạo thành tên gọi chính thức của những cái cần đặt tên (ngày, giờ, tháng, năm v.v...) bắt đầu từ can Giáp và chi Tý tạo ra Giáp Tý, sau đó đến can Ất và chi Sửu tạo ra Ất Sửu và cứ như vậy cho đến hết (Bính,..., Quý) và (Dần..., Hợi). Sự kết hợp như vậy tạo thành một chu kì, hết can (hoặc chi) cuối cùng thì nó tự động quay trở lại cho đến tổ hợp cuối cùng là Quý Hợi. Có tổng cộng 60 (bằng bội số chung nhỏ nhất của 10 và 12) tổ hợp khác nhau của 10 can và 12 chi. Một chi có thể ghép với năm can và một can là sáu chi. 60 tổ hợp can chi, được gọi là Lục thập hoa giáp Theo chu kì Can Chi: cứ 60 năm là một vòng Can Chi. Vậy chỉ cần biết 1 năm duy nhất, xác định các năm còn lại không khó. Ví dụ năm 1945 là năm Ất Dậu, tìm năm Can Chi năm 2006. Chúng ta biết sau Ất Dậu sẽ là Bính Tuất. Vậy 60 năm sau là năm 2006 sẽ là năm Bính Tuất mà chúng ta cần tìm. Phương pháp này nhìn chung nó như là phương pháp tính nhẩm. Ví dụ như nhà Minh ở Trung Quốc được thành lập năm Mậu Thân 1368, tìm năm Mậu Thân trong thế kỉ XX, chúng ta sẽ biết ngay năm Mậu Thân trong thế kỉ XX là năm 1908 và 1968 vì chúng cách nhau 540 năm và 600 năm, tức là 9 và 10 vòng Can Chi. Cách tính 1 năm Can Chi bất kì: Ví dụ: trong sách lịch sử có ghi: Năm Kỷ Tỵ, đời vua Gia Long ( 1802 - 1820). Chỉ cần đọc qua chúng ta sẽ biết ngay năm Kỉ Tỵ đời vua Gia Long sẽ là năm 1809. Bởi vì theo chu kì Can Chi thì năm 1804 sẽ là năm Giáp Tý , 1805 Ất Sửu, 1906 Bính Dần, 1807 Đinh Mão, 1808 Mậu Thìn, 1809 sẽ là Kỷ Tỵ. Từ năm Kỷ Tỵ 1809 theo tam hợp chúng ta sẽ biết ngay năm 1709 sẽ là năm Kỷ Sửu và 1909 sẽ là năm Kỷ Dậu. Ví dụ tính năm Can Chi 2001, chúng ta lấy mốc nó cũng giống như Hằng đẳng thức đáng nhớ trong toán học, đó là năm 4 Giáp Tý. Cứ theo bảng chúng sẽ biết ngay đuôi của nó là số 1, vậy chắc chắn nó sẽ ứng với
năm Tân, còn Tân gì thì ta sẽ tính: Năm 4 Giáp Tý, tính năm Tân gần nhất năm 4 Giáp Tý. Trước Giáp Tý sẽ lần lượt là 03- Quý Hợi, 02 Nhâm Tuất và 01 sẽ là Tân Dậu. Vậy theo Tam Hợp: Sửu- Tỵ- Dậu, chúng ta sẽ biết ngay 01 Tân Dậu, 101 Tân Sửu, 201 Tân Tỵ ... Cứ thế suy tiếp năm 1801 sẽ là năm Tân Dậu, 1901 sẽ là năm Tân Sửu và năm cần tính 2001 chính là năm Tân Tỵ. Như vậy chỉ cần biết một năm duy nhất chúng ta có thể dễ dàng xác định được từ năm 01 tới năm nay là năm con gì và ứng với Can Chi. Năm tính từ công nguyên biết năm thứ 04 Công nguyên là năm Giáp Tý, chúng ta có thể biết tất cả các Can Chi còn lại một cách nhanh chóng theo Tam hợp. Chẳng hạn như để xác định năm 1601 là năm gì, theo Tam hợp biết năm 01 là năm Tân Dậu thì suy tiếp theo Sửu- Tỵ- Dậu cuối cùng ta sẽ xác định được năm 1601 là năm Tân sửu. Từ năm Tân sửu này muốn tìm bất cứ một năm nào trong thế kỉ XVII chúng ta cũng dễ dàng xác định được. Đối với phương pháp tính này có lẽ phải cần rất nhiều ví dụ để minh họa, chứng minh cho cách tính này. Ví dụ: Chùa Thiên Mụ được xây dựng từ thời Nguyễn Hoàng vào năm 1601. Để xác định năm 1601 là năm con gì, như trên chúng ta đã biết năm 04 Giáp Tý lùi lại thì sẽ là năm 01 sẽ là năm Tân Dậu. Vậy theo Tam Hợp Sửu- Tỵ - Dậu thì năm 1001 sẽ là năm Tân Dậu, và năm 1601 sẽ là năm Tân Sửu cần tìm. Nếu muốn biết thêm năm 1701 thì ta cứ suy tiếp Sửu- Tỵ , thì năm 1701 sẽ là năm Tân Tỵ. Mặt khác cũng từ năm Tân Sửu 1601 nếu muốn biết bất kỳ 1 năm nào đó trong thế kỉ XVII chúng ta sẽ dễ dàng xác định được ngay. Hay một ví dụ khác: Nhà Minh được thành lập năm 1368 (Mậu thân). Nếu muốn biết năm 1468 hay 1268 là năm gì thì dựa theo Tam hợp: Tý- Thìn- Thân, chúng ta sẽ có năm 1268 là Mậu Thìn, 1368 là Mậu Thân, 1468 là Mậu Tý. Vậy muốn biết thêm năm 1568 thì suy tiếp: 1468 là Mậu Tý suy ra 1568 là Mậu Thìn... Như vậy để tính được năm Can Chi người nghiên cứu cần nhớ một năm dương lịch bất kì nào đó. Ví dụ nếu biết năm Lý Công Uẩn rời đô ra Thăng Long là năm 1010( Canh tuất) suy ra năm 2010 sẽ là năm Canh dần( Dầ- Ngọ- Tuất). năm 1010( Canh tuất), sau tuất là dần, vậy 1000 năm sau tức năm 2010 sẽ la năm Canh dần. Còn nếu muốn biết năm 1110 là năm gì thì nhớ được năm 1010 là năm Canh Tuất suy ra năm 1110 sẽ là năm Canh Dần... Tam hợp này nếu nắm được phương pháp theo : Tý- Thìn - Thân; Sửu - Tỵ - Dậu; Dần - Ngọ- Tuất; Mão - Mùi- Hợi thì người nghiên cứu sẽ tính được năm Can Chi một cách dễ dàng và nhanh chóng E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 188; 189; 190; 191; 192/25 SBT. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN? (M2) Câu 3: Bài tập 149.150.155 sgk (M3. M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN, vận dụng tốt vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực giải bài tập
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm BCNN; NL tìm BC thông qua BCNN; NL giải toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết cách tìm Tìm được BCNN, BC Giải bài toán thực tế Giải bài toán thực tế BCNN thông qua BCNN thông qua tìm BC III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL phân tích một số ra thừa số nguyên tố, NL tìm BC và BCNN HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 156/60 SGK: Học sinh đọc đề bài Vì: x ⋮ 12; x ⋮ 21 và x ⋮ 28 H: x ⋮ 12; x ⋮ 21; x ⋮ 28 thì x có quan hệ gì với 12; 21, 28 ? Nên: x ∈ BC(12; 21; 28) H: Đề bài cho 150 ≤ x ≤ 300. Em hãy tìm x ? 12 = 22.3 ; 21 = 3.7 ; 28 = 22.7 - HS thảo luận tìm x BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BC(12; 21; 28) ={0; 84; 168; 252; 360;…} Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vì: 150 ≤ x ≤ 300 Nên: x ∈ {168; 252} GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 157/60 SGK: Học sinh đọc đề bài, gv ghi tóm tắt và hướng dẫn phân tích. Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật. H: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật, a có quan Theo đề bài: a ⋮ 10; a ⋮ 12 hệ gì với 10 và 12? Nên: a = BCNN(10, 12) - Học sinh thảo luận nhóm tìm a 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 158/60 SGK: (10’) (cá nhân + nhóm) Bước 1: Học sinh đọc và phân tích đề. H: Gọi a là số cây mỗi đội trồng thì a có quan hệ gì với 8 và 9 ? H: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy ra a có quan hệ gì với số 100 và 200 ? - Học sinh hoạt động nhóm tìm a Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Vậy: Sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Bài 158/60 SGK: Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a Theo đề bài: 100 ≤ a ≤ 200; a ⋮ 8; a ⋮ 9 Nên: a ∈ BC(8; 9) Và: 100 ≤ a ≤ 200 BCNN(8; 9) = 8.9 = 72 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;…} Vì: 100 ≤ a ≤ 200 Nên a = 144 Vậy: Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại bài tập đã giải. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập/61 SGK và các bảng 1, 2, 3 /62 SGK.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số? (M1) Câu 2: Nêu cách tìm BCNN? (M2) Câu 3: Bài tập 149.150.155 sgk (M3. M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết và số nguyên tố, hợp số. 2. Kĩ năng: Tìm được số hay tổng chia hết hay không chia hết cho một số. Tìm được số nguyên tố, hợp số 3. Thái độ: Tự giác làm các câu hỏi ôn tập
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL xét tổng (hiệu) chia hết hay không chia hết cho một số; NL tìm số chia hết cho 2,3,5,9; NL phân tích ra thừa số nguyên tố. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất chia Phát biểu được các Tìm được tổng, hiệu hết của một tính chất chia hết chia hết hay không tổng của một tổng chia hết cho một số Các dấu hiệu Nêu được các dấu Tìm được số chia hết Tìm chữ số chưa biết chia hết hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Số nguyên tố, Nhớ được định Chỉ ra số nguyên tố, hợp Phân tích được một số hợp số nghĩa số nguyên tố, số. ra thừa số nguyên tố. hợp số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức về tính chất chia hết của một tổng và các dấu hiệu chia hết. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs phát biểu được hoặc viết dưới dạng tóm tắt các kiến thức đã học NLHT: NL tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết HS Trả lời các câu hỏi : Tính chất 1: a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m + Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. => (a + b + c) ⋮ m + Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Tính chất 2: a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m + Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? => (a + b + c) ⋮ m Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Các dấu hiệu chia hết: SGK/62 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức bằng bảng 2/62sgk
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL xét tổng (hiệu) chia hết hay không chia hết cho một số; NL tìm số chia hết cho 2,3,5,9; NL phân tích ra thừa số nguyên tố. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập: HS Thảo luận làm các bài tập sau: Bài 1: Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có Bài 1: (cặp đôi) Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết chia hết cho 6 không? cho 6 không? a/ (30 + 42 + 19) ⋮ 6 a/ 30 + 42 + 19 ; b/ 60 – 36 ; c/ 18 + 15 + 3 b/ (60 – 36) ⋮ 6 Bài 2: (cá nhân) Trong các số: 235; 552; 3051; 460. c/ 18 + 15 + 3 = (18 + 18) ⋮ 6 a/ Số nào chia hết cho 2? Bài 2: Trong các số: 235; 552; 3051; 460. b/ Số nào chia hết cho 3? a/ Số chia hết cho 2 là: 552; 460 c/ Số nào chia hết cho 5? b/ Số chia hết cho 3 là: 552; 3051 d/ Số nào chia hết cho 9? c/ Số chia hết cho 5 là: 235; 460 Bài 3: (cá nhân) Tìm số nguyên tố, hợp số trong các số sau: 0; d/ Số chia hết cho 9 là: 3051 1;15;19; 21; 22; 23; 26; 29; 30 Bài 3: Các số nguyên tố: 19; 23; 29 Bài 164/63 SGK Các hợp số là: 15; 21; 22; 26; 30 - Cho HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 164/63 SGK - Phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. a/ (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 Bài 165/63 SGK c/ 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 - HS đọc đề và hoạt động nhóm. d/ 333: 3 + 225 + 152= 111 + 1 = 112 = 24 . 7 GV: Hướng dẫn: Bài 165/63 SGK - Câu a, Câu b: Áp dụng dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết Điền ký hiệu ∈ ; ∉ vào ô trống. của 1 tổng để xét các số đã cho là số nguyên tố hay hợp số. a/ 747 ∈ P; 235 ∉ P; 97 ∈ P - Câu c: Áp dụng tích các số lẻ là một số lẻ, tổng 2 số lẻ là một b/ a = 835 . 123 + 318; a ∉ P số chẵn. => b chía hết cho 2 (Theo tính chất chia hết của 1 tổng) c/ b = 5.7.11 + 13.17; b ∉ P và b lớn hơn 2 => b là hợp số d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c ∈ P - Câu d: Hiệu c = 2 => c là số nguyên tố. Bài 6: (cặp đôi) Điền chữ số vào dấu * để số 34* chia hết cho cả 3 và 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài 6: Điền chữ số vào dấu * để số 34* chia hết GV chốt lại kiến thức cho cả 3 và 5. Giải Vì 34* chia hết cho cả 3 và 5 nên * = 5
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tiếp phần ước, bội, ước chung, bội chung, cách tìm ƯCLN, BCNN
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của Hs
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN. 2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức vào bài toán thực tế. 3. Thái độ: Tự giác làm các câu hỏi ôn tập
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán , tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: NL tìm ƯC, BC, ƯCLN, BCNN, NL giải bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) ƯCLN, Biết cách tìm Tìm được ƯC, BC Giải được bài toán BCNN ƯCLN, BCNN thông qua ƯCLN, thực tế BCNN III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG
Vận dụng cao (M4) Giải được bài toán thực tế
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố lại cách tìm ƯCLN và BCNN (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Hs nêu được các bước tìm ƯCLN và BCNN (3) NLHT: NL tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết - HS lần lượt trả lời các câu hỏi 8,9,10 SGK/61 Câu 8, 9, 10: SGK - GV chốt kiến thức bằng bảng 3/62 SGK. Cho HS quan sát. Hỏi: Em hãy so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề. Thuyết trình, đàm thoại. Kỉ thuật tia chớp. vấn đáp. đọc và nghiên cứu tài liệu kĩ thuật động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, thảo luận nhóm, chia sẻ nhóm đôi, Cả lớp cùng học tập, nghiên cứu cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, êke (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL hợp tác, giao tiếp, NL , tư duy, tính toán tìm ƯCLN, BCNN, NL vận dụng thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập: Bài 166/63 SGK (cá nhân + nhóm) Bài 166/63 SGK a/ H: 84 ⋮ x ; 180 ⋮ x; Vậy x có quan hệ gì với 84 và 180? a/ Vì: 84 ⋮ x ; 180 ⋮ x - HS hoạt động nhóm tìm ƯCLN(84; 180), rồi tìm ƯC(84; 180) Nên x ∈ ƯC(84; 180) suy ra x, từ đó viết tập hợp A 84 = 22 . 3 .7 ; 180 = 22 32 . 5 ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 b/ H: x ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 18. Vậy x có quan hệ gì với 12; 15; 18? ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} HS hoạt động nhóm tìm BCNN(12,15,18), rồi tìm BC(12; 15; Vì: x > 6 nên: x = 12 18) suy ra x, từ đó viết tập hợp B Vậy: A = {12} Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV: Nhận xét, đánh giá b/ Vì: x ⋮ 12; x ⋮ 15; x ⋮ 18 Nên: x ∈ BC(12; 15; 18) 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 ; 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..} Vì: 0 < x < 300 Nên: x = 180 Bài 167/63 SGK (cá nhân + cặp đôi) Vậy: B = {180} - HS đọc và phân tích đề Bài 167/63 SGK H: Số sách có quan hệ gì với 12,15,18 ? Theo đề bài: Số sách cần tìm phải là bội chung - Từng cặp đôi thảo luận tìm BCNN(10; 12;15), sau đó tìm của 10; 12; 15. BC(10; 12; 15) suy ra số sách 10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 - Trình bày bài BCNN(10; 12;15) = 22.3.5 = 60 GV: Nhận xét, đánh giá BC(10; 12; 15) ={0; 60; 120; 180; ...} Vì Số sách trong khoảng từ 100 đến 150 nên số Bài 168/63 SGK (Gv hướng dẫn Hs tự học) sách cần tìm là 120 quyển. Gv hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi Bài 168/63 SGK + Tìm a không là số nguyên tố, không là hợp số và a là số đứng a không là số nguyên tố, không là hợp số và a ≠ đầu 0 nên a = 1 + Tìm số dư trong phép chia 105 cho 9 để tìm b 105 chia cho 12 dư 9 nên b = 9 + Tìm b là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên c = 3 + Tìm d là trung bình cộng của b và c. b+c 9+3 d= = =6 Từ đó suy ra câu trả lời của bài toán. 2 2 Bài 169/63 SGK (Gv hướng dẫn Hs tự học) Vậy máy bay trực thăng ra đời năm 1936. Thảo luận thực hiện các nhiệm vụ: Bài 169/63 SGK - Hãy tìm xem x có quan hệ gì với 2,3,4,5,7 ? Gọi số vịt cần tìm là x - Tìm BC(2,3) + 1, B(5) – 1 và là B(7) Ta có: x chia 2, chia 3 đều dư 1, chia 5 dư 4, chia - Tìm số chung cho cả ba tập hợp trên mà không chia hết cho 4 4 cũng dư và chỉ chia hết cho 7 - Tìm câu trả lời, trình bày bài giải Suy ra x là BC(2,3) + 1, B(5) – 1 và là B(7) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Ta có : BC(2,3) + 1 = {1, 7, 13, 19, 25, 31, 37, 43, 49, 55, 61, 67, ....} B(5) – 1 = {4, 9, 14, 19, 24, 29, 34, 39, 44, 49, 64, 69, .....} B(7) = {0, 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, .....} Ta thấy số chung cho tất cả các tập hợp trên và
không chia hết cho 4 chỉ có số 49. Vậy số vịt cần tìm là 49 con. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 201; 203; 208; 211; 212/26, 27 SBT. - Ôn tập kỹ lý thuyết, chuẩn bị tiết 39 làm bài tập kiểm tra 45 phút.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của Hs
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN
CHỦ ĐỀ 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP HỢP SỐ NGUYÊN §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết các số nguyên âm qua những ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. 3. Thái độ: Biết liên hệ thực tế 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL đọc các số nguyên âm, NL biểu diễn số nguyên trên trục số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hiểu được ý nghĩa của Biết biểu diễn các số Giải thích được vì Làm quen Biết đọc các số với số nguyên âm qua các số nguyên âm. nguyên âm trên trục sao cần có số nguyên nguyên âm các ví dụ số. âm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Sự khó khăn khi thực hiện phép toán. Thấy được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ta có thể tính 5 + 2, 5 – 2, Hãy nêu kết quả phép tính 2 – 5 =? Hs dự đoán Để thực hiện được phép trừ trên người ta cần phải mở rộng tập hợp số tự nhiên thành một tập hợp số mới. Đó là tập hợp số nguyên mà trong chương này ta sẽ tìm hiểu. Trước hết ta làm quen với số nguyên âm qua bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Các ví dụ Mục tiêu: Hs nắm được khi nào thì dùng số nguyên âm qua các ví dụ thực tế Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs đọc được các số nguyên âm qua các bài tập ?1, ?2, ?3 NLHT: NL đọc các số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Các ví dụ: Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm. * Yêu cầu: Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3,... - Tìm hiểu sgk đọc số nguyên âm Hoặc : Trừ 1, trừ 2, trừ 3, ... - Tìm hiểu ví dụ 1, thực hiện ?1
H: Trong các thành phố ghi trong bảng, thành phố nào Ví dụ 1: (SGK) nóng nhất, lạnh nhất ? Ví dụ 2: SGK - Tìm hiểu ví dụ 2, thực hiện ?2 ?2 Đỉnh núi Phan – xi – păng cao hơn mực - Tìm hiểu ví dụ 3, thực hiện ?3 nước biển 3143 mét. - Giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó Đáy vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 30mét. Ví dụ 3: SGK Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?3 Ông Bảy nợ 150 000 đồng. GV chốt lại kiến thức Bà Năm có 200 000 đồng. Cô ba nợ 30 000 đồng. HOẠT ĐỘNG 3. Trục số Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm trục số, biết đọc và nhận biết trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs đọc được các điểm trên trục số NLHT: NL biểu diễn số nguyên trên trục số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Trục số: Gv yêu cầu hs: - Vẽ tia số -4 -3 -2 -1 0 3 1 2 4 - Vẽ tia đối với tia vừa vẽ GV: Giới thiệu đặc điểm của trục số Hình vẽ trên gọi là trục số - Làm ?4 - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của GV chốt lại kiến thức trục số. ?4 Điểm A biểu diễn số -6, điểm B biểu diễn số -2, điểm C biểu diễn số 1, điểm D biểu diễn số 5. + Chú ý: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán về số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 4: (SGK-T68) - GV giới thiệu trục số thẳng đứng - GV phát phiếu học tập: Bài 4 (SGK) - HS làm bài tập 5 Bài 5 (SGK-T68) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ -Điểm cách 0 ba đơn vị là 3 và -3 *NX: Có vô số cặp điểm cách đều điểm 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS VD: (-3; 3); (-2; 2); (-1; 1)... GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
-Đọc sách giáo khoa để hiểu rõ các VD có các số nguyên âm -Tập vẽ thành thạo trục số (trục số nằm ngang, thẳng đứng...) -Làm các bài tập: 3 (SGK) – Bài 1 → 8 (SBT) *HS khá: 167; 171 (T42 – Toán NCCĐ) Hướng dẫn bài 8 (SBT-T55) a) Những điểm nằm cách điểm 2 ba đơn vị là -1 và 5. b) –2 ; -1 ; 0; 1; 2; 3 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy cho ví dụ về số nguyên âm? (M1) Câu 2: Đọc các số nguyên âm ở câu hỏi ?1, ?2, ?3 sgk(M2) Câu 3: bài tập 4 (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. Số đối của số nguyên. Bước đầu biết được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 2. Kĩ năng: Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0. Tìm và viết được số đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế, NL tìm số đối của số nguyên. II.. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tập hợp các Biết tập hợp các số Hiểu được mối quan Giải được bài toán Biết dùng số nguyên số nguyên nguyên hệ giữa số nguyên âm thực tế. Tìm số đối để minh họa cho bài và số nguyên dương. của số nguyên. toán thực tế IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) HS1: Chữa bài 3/68 SGK. (Mỗi ý 5đ) HS2: Chữa bài 5/68 SGK. (Mỗi ý 5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ giữa số tự nhiên và số nguyên âm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nêu được sự biểu thị giữa số tự nhiên và số nguyên âm Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Em hãy cho biết các số tự nhiên, các số nguyên âm biểu thị các giá trị Hs nêu dự đoán như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Số nguyên Mục tiêu: Nắm được định nghĩa số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs viết được kí hiệu tập hợp số nguyên, xác định được các số nguyên trên trục số NLHT: NL nhận biết và biểu thị các số nguyên trong thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số nguyên: - Các số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương. Gv yêu cầu: - Tìm hiểu sgk, hãy cho biết: Tập hợp số nguyên gồm các - Các số -1; -2; -3; ... gọi là số nguyên âm. - Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên số nào và kí hiệu như thế nào ?
dương, số 0, các số nguyên âm. - Cho biết tập hợp N và tập hợp Z có quan hệ như thế nào? Ký hiệu: Z Z = {..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} - Mối quan hệ giữa số nguyên âm và số nguyên dương trong thực tế + Chú ý: (SGK) - Tìm hiểu ví dụ làm ?1 + Nhận xét: (SGK) * GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời * Chốt kiến thức về tập hợp số nguyên và kí hiệu Ví dụ: (SGK) - Minh họa bằng hình vẽ quan hệ giữa hai tập hợp N và ?1 Điểm C được biểu diễn là +4km, điểm D được Z. biểu diễn là -1km, điểm E được biểu diễn là -4km ♦ Yêu cầu thảo luận theo cặp Làm ?2, ?3 ?2 Cả hai trường hợp chú ốc sên đều cách A 1m Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ?3 a/ Đáp số của hai trường hợp như nhau, đều Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS cách điểm A 1m, nhưng kết quả thực tế lại khác GV chốt lại kiến thức nhau: + Trường hợp a: Cách A 1m về phía trên. - Chốt lại: Qua bài ?2, ?3. Ta thấy trên thực tế, đôi lúc gặp trường hợp hai kết quả khác nhau nhưng kết quả như + Trường hợp b: Cách A 1m về phía dưới. b/ Đáp số của ?2 là: a) +1m ; b) - 1m nhau (đều cách điểm A 1m) vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau => mở rộng tập N là cần thiết, số nguyên có thể coi là số có hướng. HOẠT ĐỘNG 3. Số đối Mục tiêu: Hs nắm được số đối Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs xác định được các số nguyên đối nhau NLHT: NL tìm số đối của số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Số đối: Trên trục số, hai điểm cách đều điểm 0 và *Gv yêu cầu: Tìm hiểu sgk, lấy ví dụ về hai số đối nhau nằm hai phía của điểm 0 là hai số đối nhau. - Làm ?4 Ví dụ: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3... là các cặp Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ số đối nhau. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?4 Số đối của 7 là -7. GV chốt lại kiến thức Số đối của -3 là 3. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 6(SGK-T70) Gv gọi Hs đứng tại chỗ, lần lượt trả lời các - 4 ∈ N : S 4∈N:Đ 5∈N:Đ bài tập 6.7.8.9 sgk -1 ∈ N : S 0 ∈ N: Đ 1∈N:Đ Bài 7 (SGK-T70) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Bài 8 (SGK-T70) nhiệm vụ Bài 9(SGK - T71) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS -HS làm miệng GV chốt lại kiến thức
Số đối của +2 là -2 Số đối của –6 là 6 Số đối của –18 là 18 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập 7, 8/70; 71 SGK. - Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13/ 55 SBT. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là tập hợp số nguyên? Kí hiệu? (M1) Câu 2: Viết tập hợp số nguyên (M2) Câu 3: Bài tập 6, 9 sgk (M3)
Số đối của 5 là -5 Số đối của –1 là 1
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách so sánh hai số nguyên. Biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, sáng tạo; NL tính toán, tự học; NL hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh các số nguyên, NL tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thứ tự trong Biết cách so sánh các Từ trục số biểu diến các So sánh được các số Ss sánh các tập hợp các số nguyên. Biết GTTĐ số nguyên so sánh và tìm nguyên. Tìm được GTTĐ của các số nguyên của số nguyên. GTTĐ của các số nguyên. GTTĐ của số nguyên. số nguyên III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) Nội dung Đáp án + Viết tập hợp các số nguyên bằng ký hiệu. Z = {...; -2; -1; 0; 1; 2; ...} (5đ) + Làm bài 7sgk bài 7sgk: Dấu “+” biểu thị độ cao, còn dấu “-“ biểu thị độ sâu (5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu so sánh được hai số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: So sánh hai số nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Số nào lớn hơn trong hai số -10 và 1 ? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. So sánh hai số nguyên Mục tiêu: Hs nắm được cách so sánh hai số nguyên thông qua trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs so sánh được hai số nguyên NLHT: NL so sánh các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. So sánh hai số nguyên GV: Vẽ trục số và yêu cầu: - So sánh giá trị hai số 3 và 5? - Xác định vị trí hai điểm 3 và 5 trên trục số? Rút ra nhận Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm
xét so sánh hai số tự nhiên. a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ - Tương tự hãy nêu cách so sánh hai số nguyên. hơn số nguyên b. Ký hiệu a < b (hoặc b > a) GV nhận xét, đánh giá các câu trả lời của HS ?1 a) Điểm -5 nằm bên trái điểm -3, nên -5 ♦ Củng cố: Làm ?1 theo cặp nhỏ hơn -3, và viết -5<-3; HS đứng tại chỗ trả lời. b) Điểm 2 nằm bên phải điểm -3, nên 2 lớn - Tìm số liền sau, liền trước số 3? hơn -3, và viết 2>-3; - Làm bài ?2 theo cặp c) Điểm -2 nằm bên trái điểm 0, nên -2 nhỏ - GV đánh giá kết quả của ?2, hướng dẫn HS rút ra nhận hơn 0, và viết -2<0. xét. + Chú ý (SGK) ?2 a) 2<7 ; b) -2>-7 ; c) -4<2 ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ d) -6<0 ; e) 4>-2 ; g) 0<3. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS + Nhận xét: (SGK) GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa về GTTĐ của một số nguyên và kí hiệu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Tìm được GTTĐ của số nguyên trong từng trường hợp cụ thể và tổng quát NLHT: NL tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. GV: vẽ trục số và yêu cầu: - Em cho biết trên trục số điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? - Hoạt động nhóm làm ?3. Định nghĩa: H: giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục GV nhận xét, đánh giá rồi giới thiệu kí hiệu: Giá trị tuyệt số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. đối của a. Ký hiệu: a ♦ Củng cố: - Làm ?4 Đọc là: Giá trị tuyệt đối của a - Yêu cầu HS viết dưới dạng ký hiệu Ví dụ: a) 13 = 13 ; b) − 20 = 20 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) 0 = 0 ; d) − 75 GV chốt lại kiến thức ?4 1 = 1 ; − 1 = 1 ; − 5 = 5 5 =5; 2 =2 + Nhận xét: (SGK)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL so sánh hai số nguyên, và giải các bài toán có chứa dấu GTTĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 12 (SGK 73) Gv giao nhiệm vụ cho Hs hoạt động nhóm a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: - 17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5 nhỏ làm bài tập 12.13.15 sgk b) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự giảm dần: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
2001 > 15 > 7 > 0 > -8 > 101 Bài 13 (SGK-T73) a) x ∈ {-4; -3; -2; -1} b) x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2} Bài 15 (SGK-T73) 3 <5 −1 > 0 −3 < −5 ; −2 = 2
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học kiến thức :So sánh số nguyên.So sánh giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Học thuộc các nhận xét trong bài.Làm bài tập : 14 (SGK-T73); bài (16, 17 phần luyện tập SGK) ; CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1) Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách nhận biết và đọc đúng các số nguyên, tập hợp các số nguyên, thứ tự của các số nguyên, số đối của số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết so sánh hai số nguyên. Biết tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: Biết so sánh hai số nguyên, tìm số đối và tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Biết tập hợp các số nguyên. Biết tìm các Biết tìm giá trị tuyệt Biết tìm số đối của Nhận biết các số nguyên. số nguyên đối của số nguyên số nguyên rồi so Định nghĩa giá trị tuyệt đối theo thứ tự. sau đó so sánh và sánh các số nguyên của một số nguyên. tính toán. với nhau. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - HS1 : Giải bài tập số 12 sgk/ 73 (5đ) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2;−17 a) -17; -2; 0; 1; 2; 5 ; 5; 1;−2 ; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:- 101; b) 2001; 15; 7; 0; -8; -101- (5đ) 15 ; 0; 7 ; −8 ; 2001. - HS2: a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? a) Nêu đúng định nghĩa như SGK (5đ) b) Tìm giá trị tuyệt đối của − 2 ; − 15 ; 10 ; 6 . b) − 2 = 2; − 15 = 15; 10 =10; 6 = 6 (5đ). A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL nhận biết số nguyên, NL tìm số đối, NL tính giá trị tuyệt đối số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 16 SGK / 73 : - GV: Cho HS làm bài 16. 7 ∈ N Đ ; 11,2 ∈ Z S - GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài 16. 0 ∈ N Đ ; 7 ∈ Z Đ - GV: Gọi HS lên bảng giải. - HS: Lần lượt lên bảng điền vào ô trống. −9 ∈ Z Đ ; 0 ∈ Z Đ −9 ∈ N S - HS: Nhân xét. Bài 17SGK / 73 : - GV: Nhận xét và sửa sai nếu có. Không đúng vì còn thiếu số 0
- GV: Cho HS đứng tại chỗ trả lời bài 17. - HS: Đứng tại chỗ trả lời. - GV: Vẽ trục số và cho H S nhận xét biết số nguyên a nằm ở đâu. - HS: Trả lời - Tương tự GV cho HS đứng tại chỗ trả lời ba câu b ; c ; d - GV: Gọi 1 vài HS nhận xét và sửa chỗ sai.
Bài 18 SGK/ 73 : a) Số a chắc chắn là số nguyên dương vì nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (a > 2 > 0) b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là : 0 ; 1 ; 2. c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0. - GV : Cho HS làm bài tập 20. d) Số nguyên d chắc chắn là số nguyên âm vì - GV: Trước khi tính ta phải tìm các giá tri tuyệt đối. nó nằm bên trái điểm −5 nên nó cũng nằm - GV lưu ý : Thực chất đó là các phép toán trong tập hợp N. bên trái điểm 0. - GV: Gọi 4 HS lên bảng thực hiện. Bài 20 SGK / 73 : - HS: Nhận xét. a) |−8| − |−4| = 8 − 4 = 4 - GV: Nhân xét, sửa sai nếu có. b) |−7| . |−3| = 7 . 3 = 21 - GV: cho HS làm bài tập thêm theo nhóm c) |18| : |−6| = 18 : 6 = 3 Bài tập thêm: d) |153| + | −53| = 153 + 53 = 206 Với giá trị nào của a thì: Bài tập thêm: a) a<-a b) –a<a c) –a = a a) a < 0 - HS: Đại diện nhóm trả lời. b) a >0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a=0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 19, 21, 22 SGK/73, 74. - Đọc trước bài: Cộng hai số nguyên cùng dấu. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trên trục số nằm ngang : số nguyên a < số nguyên b khi nào ? cho VD ? (M1) Câu 2: Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của 1 số ? Cho VD ?(M2) Câu 3: Bài tập 12.15 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên âm. 2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai chiều nghịch nhau của một đại lượng. Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên cùng dấu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Cộng hai số Biết quy tắc cộng Biết cộng hai số Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai nguyên cùng hai số nguyên nguyên cùng dấu cộng hai số nguyên số nguyên cùng dấu vào dấu. cùng dấu. trên trục số. cùng dấu bài toán thực tiễn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu dự đoán được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên cùng dấu Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Ta thực hiện được phép toán (- 2) + 4 và 2 + 4 dễ dàng. Hs nêu dự đoán Vậy (- 2) + (- 4) = ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai số nguyên dương Mục tiêu: Hs hiểu được cách cộng hai số nguyên dương là cộng hai số tự nhiên khác 0 Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên dương NLHT: NL cộng hai số nguyên dương NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cộng hai số nguyên dương : - Ví dụ: (+ 4) + (+2) = 4 +2 = 6 - GV: Cho HS làm ví dụ : (+4) + (+2) = ? Ta có thể minh họa phép cộng đó - GV: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác trên trục số như sau: không. - GV : Minh họa phép cộng đó trên trục số. Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (chiều dương) 4 đơn vị đến điểm +4 ; sau đó di chuyển tiếp về bên phải 2 đơn vị đến điểm +6.
- GV: Lấy ví dụ : (+5) + (+3) cho HS cộng theo hai cách như trên. - HS: (+5) + (+3) = + 8. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức (+ 4) + (+2) = + 6 HOẠT ĐỘNG 3. Cộng hai số nguyên âm Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai số nguyên trên trục số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs cộng được hai số nguyên âm NLHT: NL cộng hai số nguyên âm, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cộng hai số nguyên âm : - Ví dụ : (SGK) - GV : Giới thiệu cho HS một số quy tắc : 0 0 − Khi nhiệt độ tăng 2 C ta nói nhiệt độ tăng 2 C. Khi nhiệt độ giảm 30C ta có thể nói nhiệt độ tăng -30C − Khi số tiền tăng 20000 đồng ta nói số tiền tăng 20000 đồng. Khi số tiền giảm 10000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng −10000đồng. - GV : Nêu ví dụ như SGK. (−3) + (−2) = −5 - GV: Hướng dẫn cộng 2 số nguyên âm trên trục số − Trả lời : Nhiệt độ buổi chiều cùng - GV: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu ? ngày là −50C - HS: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: -3 -2 – 50C. -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 +1 +2 - GV : Cho HS làm ?1SGK. -5 - HS: Cộng hai số nguyên âm trên trục số ? 1: - GV: Có nhận xét gì về kết quả tìm được - HS: Tổng của hai số nguyên âm bằng số đối của tổng hai giá trị ( −4) + ( −5) = − 9 ( Cộng trên trục số) | −4| + | −5| = 9 tuyệt đối của chúng. - GV: Chốt lại quy tắc trong khung. Sau đó GV cho đọc lại quy tắc Quy tắc: (SGK) - Ví dụ: (- 10) + (- 3) cộng hai số nguyên âm. = - ( − 10 + − 3 ) = - 13 - GV :Nêu ví dụ. - GV : Cho HS làm ?2 SGK. ? 2: - Lưu ý áp dụng quy tắc để thực hiện phép tính a) (+37) + (+81) = 118 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) (−23)+(−17) = − (23 + 17) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = - 40 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL cộng hai số nguyên cùng dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 23 :(M3) a) 2763 + 152 = 2915 Gv gọi Hs lên bảng thực hiện các bài tập b) (−7) + (−14) = − (7 + 14) = - 21 23.24.25 sgk
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
c) (−35) + (−9) = − (35 + 9) = - 44 Bài tập 24: Tính: a) (-5) + (-248) = - 253 b) 17 + -33 = 17 + 33 = 50 c) -37 + +15 = 37+15 = 52 Bài tập 25: (M3) a) ( −2) + ( −5) < ( −5) b) (−10) > (−3) + (−8)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học kỹ quy tắc cộng 2 số nguyên âm, cộng 2 số nguyên cùng dấu. -Làm bài tập: Từ bài 35 → 41 (SBT – trang 58, 59) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu trong từng trường hợp(M1) Câu 2: Bài tập 23 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 24.25 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§5. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Biết cộng hai số nguyên khác dấu. Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên khác dấu. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Cộng hai số Biết quy tắc Biết cộng hai số Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác cộng hai số nguyên khác cộng hai số nguyên nguyên khác dấu vào bài toán dấu. nguyên khác dấu. dấu trên trục số. khác dấu thực tiễn. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Quy tắc (SGK) 4 điểm 3 điểm Áp dụng tính : a) (-5) + (−248) ; b) 17 a) (-5) + (−248) = -253 3 điểm + | −33| b) 17 + | −33| = 17 + 33 = 50 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu dự đoán về cách cộng hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Cách cộng hai số nguyên khác dấu Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Ta dễ dàng thực hiện được các phép toán 3 + 4. Vậy kết quả phép Dự đoán của hs. tính 3 + (-4) = ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Ví dụ Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách cộng hai số nguyên khác dấu thông qua ví dụ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs bước đầu tính được phép cộng hai số nguyên khác dấu thông qua trục số NLHT: NL cộng hai số nguyên trên trục số, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1.Ví dụ :(SGK ) GV đưa ví dụ như sgk, yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ ?
- Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi sáng là 30C nhiệt độ buổi chiều cùng ngày tăng thêm -50C thì nhiệt độ của buổi chiều hôm đó là bao nhiêu độ C? - Vậy ta cần làm phép tính gì ? - Thực hiện : (+3) + (- 5) trên trục số. - Tìm và so sánh kết quả:(−3) + (+3) và (+3) + (−3) - Tìm và nhận xét kết quả a) 3 + ( −6) và |−6| − |3| b) (−2) + (+4) và |+4| - |−2| (sử dụng trục số) Nhận xét: Trường hợp a do |−6| > |3| nêu dấu của tổng là dấu của (−6). Trường hợp b là do |+4| > |−2| nên dấu của tổng là dấu (+4). Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Nên : (+3) + (−5) = −2 Vậy : Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là −20C ?1: (−3) + (+3) = 0 (+3) + (−3) = 0 Tổng của hai số đối nhau bằng 0. ?2 a) 3 + ( −6) = −3 ; |−6| − |3| = 6 − 3 = 3 Kết quả nhận được là hai số đối nhau b) (−2) + (+4) = 2; |+4| - |−2| = 4 − 2 = 2 Kết quả nhận được là hai số bằng nhau
HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: cộng được các phép tính có hai số nguyên khác dấu NLHT: NL cộng hai số nguyên khác dấu, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Ví dụ: :(SGK) GV Gọi 1HS đọc quy tắc và nêu ví dụ như SGK. - GV : Hướng dẫn cho HS áp dụng theo quy tắc ba bước. 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. (−273) + 55 = −(273 − 55) 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). = −218 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả ? 3: tìm được. a) (−38) + 27 = − (38 − 27) = - 11 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) 273 + (−123)= (273 − 123) = 150 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL Cộng hai số nguyên khác dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 27SGK / 76: (M3) Gv gọi hs lần lượt lên bảng làm bài tập 27.28 sgk a) 26 + (−6) = 20 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) (−75) + 50 = - 20 c) 80 + (220) = - 140 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập 28SGK / 76 : (M3) GV chốt lại kiến thức - Đáp án: a) (−73) + 0 = − 73 b) |−18| + (−12) = 6
c) 102 + (−120 = − 18 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35 SGK/ 76, 77. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? (M1) Câu 2: So sánh quy tắc trên với phép cộng hai số nguyên cùng dấu?(M2) Câu 3: Bài tập 27.28(M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách cộng hai số nguyên . 2. Kĩ năng: Phân biệt được quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. Biết dùng số nguyên để biểu thị tăng hoặc giảm của một đại lượng. Bước đầu biết giải các bài toán có liên quan đến thực tiễn và diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu, NL suy luận. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc Vận dụng quy tắc cộng hai số Hiểu được số Vận dụng quy tắc Luyện tập cộng hai số nguyên biểu thị cộng hai số nguyên nguyên cùng dấu vào bài toán nguyên cùng tăng hoặc giảm cùng dấu. thực tiễn. dấu, khác dấu. của một đại lượng. Tính giá trị của biểu thức IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm HS1 : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm. - Quy tắc (SGK) 4 điểm Áp dụng tính : a)(- 5) + (- 12) b) (- 23) + (- 15) a)(- 5) + (- 12) = -17 3 điểm b) (- 23) + (- 15) = -38 3 điểm - HS2: Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) 4 điểm Tính: a) (- 17) + 7 b) 29 + (- 13) a) (- 17) + 7 = -10 3 điểm b) 29 + (- 13) = 16 3 điểm A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán cộng trừ số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu GV: Cho HS làm bài 31, 32, 33. - GV: Yêu cầu HS trả lời: Baøi 31 SGK/77: - Nêu quy tắc tắc cộng hai số nguyên cùng dấu? a) (- 30) + (- 5) = - (30 + 5) = - 35
- Nêu quy tắc tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Chú ý bài 33 hai cột cuối làm bằng cách tính nhẩm sau đó kiểm tra lại. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
b) (- 7) + (- 13) = - (7 + 13) = - 20 c) (- 15) + (- 235) = - (15+ 235) = - 250 Baøi 32 SGK/77: a) 16 + (- 6) = 16 – 6 = 10 b) 14 + (- 6) = 14 – 6 = 8 c) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4 Bài 33 SGK/77:
GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: Tìm giá trị của biểu thức - tìm x GV: Cho HS làm bài tập 34, 35 . Bài 34 SGK / 77 : - GV yêu cầu HS trả lời: a) x + (−16) = (−4) + (−16) - Để tính giá trị của biểu thức ta là thế nào ? = − 20 - Số tiền tăng 5 triệu đồng có nghĩa là gì? - x bằng bao nhiêu biết rằng số tiền của ông Nam năm nay b) (−102) + y = (−102) + 2 so với năm ngoái tăng 5 triệu đồng? = − 100 - Số tiền giảm 2 triệu đồng nghĩa là gì ? - x bằng bao nhiêu biết rằng số tiền của ông Nam năm nay Bài 35 SGK/ 77 : so với năm ngoái giảm 2 triệu đồng? a) x = 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) x = −2 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên. - Xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài: Tính chất của phép cộng các số nguyên CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu? (M1) Câu 2: So sánh điểm khác nhau của hai quy tắc trên? (M2) Câu 3: Bài tập 27.28(M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §6. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ CÁC SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với không, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất, NL tính toán, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Thực hiện được Vận dụng các tính Vận dụng các tính chất phép cộng các của phép cộng các phép cộng các chất của phép cộng của phép cộng các số số nguyên. số nguyên . số nguyên. các số nguyên nguyên để tính nhanh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận dạng được một số tính chất của tập hợp các số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các tính chất Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Các tính chất của phép cộng trong N có còn đúng trong Z hay Hs nêu dự đoán không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Các tính chất Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất giao hoán thông qua việc tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Hs tính và so sánh kết quả để đưa ra kết luận NLHT: NL tính toán. NL khái quát. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập.Yêu cầu HS: 1. Tính chất giao hoán : + Nhắc lại tính chất của phép cộng các số tự nhiên. + Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
+ Tính và so sánh kết quả: a) (−2) + (−3) và (−3) + (−2) b) (−5) + (+7) và (+7) + (−5) = 2 c) (−8) + (+4) và (+4) + (−8) = −4 - Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu HS: + Tính và so sánh kết quả: [(−3) + 4] + 2 ; (−3) + (4 + 2) ; [(−3) + 2] + 4 GV Nhấn mạnh: - Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất kết hợp. - GV: Cho HS đọc phần chú ý trong SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức - GV : Nêu tính chất cộng số 0 như SGK
? 1: a) (−2) + (−3) = (−3) + (−2)= -5 b) (−5) + (+7) = (+7) + (−5) = 2 c) (−8) + (+4) = (+4) + (−8) = −4 a+b = b+a
2. Tính chất kết hợp : ? 2: [(−3) + 4] + 2 = (−3) + (4 + 2) = [(−3) + 2] + 4 = 3. (a + b) + c = a + (b + c) Chú ý (SGK)
3. Cộng với số 0 : a+0 = 0
GV giao nhiệm vụ học tập. 4. Cộng với số đối : GV giới thiệu số đối của số nguyên a. - Số đối của số nguyên a được ký hiệu là −a - GV: Cho biết ký hiệu số đối của số nguyên a như - Số đối của (−a) cũng là a. Nghĩa là : SGK. − ( −a) = a + Tìm số đối của số 3, -5 và 0 ? . - Ví dụ: Số đối của 3 là -3 + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng ? . Số đối của – 5 là 5 GV Kết luận. Số đối của 0 là 0. - Phép cộng các số nguyên cũng có tính chất cộng với a + ( −a) = 0 số đối. Ngược lại nếu : a + b = 0 thì b = −a và a = −b ?3: - GV: Cho HS là ?3 SGK. Các số nguyên a thỏa mãn −3 < a < 3 là : Gợi ý : Trước tiên ta phải tìm tất cả các số nguyên trên −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 và tổng của chúng là : trục số thỏa mãn −3 < a < 3 sau đó mới tính tổng [(−2) + 2] + [(−1) + 1] + 0 = 0 + 0 + 0 = 0 - GV: Yêu cầu HS tính tổng: S = 1-2 + 3-4 + 5-6 + ….+ Bài tập: Tính tổng:S = 1-2 + 3-4 + 5-6 + ….+ 9797- 98+ 99-100 98+ 99-100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Giải: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS S = (1-2) +( 3-4) +( 5-6) + ….+ (97- 98)+ (99GV chốt lại kiến thức 100) = -1 . 50 = -50 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng các tính chất trên để giải các bài toán về phép cộng các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 36 SGK/78: Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 36.37 sgk a)126 + (−20) + 2004 + (−106) =126+[(−20) + (−106)] + 2004
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
=[126+ (−126)] + 2004 = 2004 b) (−199) + (− 200) + (−201) = [(−199) + (−201)] + (−200) = (−400) + (−200) = − 600 Bài 37: (SGK-T79) a) –4 < x < 3 ⇒ x ∈ {-3; -2; -1; 0; 1; 2} = A Tính tổng A=(-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = (-3)+[(-2) + 2] + [(-1)+1] +0 = (-3) + 0 + 0 + 0 = -3
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45 SGK/79, 80. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? (M1) Câu 2: So sanh tính chất trên với tính chất của phép cộng các số tự nhiên(M2) Câu 3: Bài tập 36 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các quy tắc cộng số nguyên. Phân biệt quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ; khác dấu. Nắm chắc bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh ; hợp lý. Tính đúng tổng của nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi cộng các số nguyên. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất, NL tính toán, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Thực hiện được phép Vận dụng các tính Vận dụng các tính phép cộng của phép cộng các cộng các số nguyên. chất của phép cộng chất của phép cộng các số số nguyên . các số nguyên các số nguyên để nguyên. tính nhanh. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) Nội dung Đáp án Điểm - HS1: Nêu các tính chất cơ bản của phép - Các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên 5 đ cộng các số nguyên. SGK Tính: 101+ 50 +(-1) 101+ 50 +(-1)=[101+(-1)]+50 =100+50 =150 5đ - HS2: Giải bài tập 39 SGK / 79. Tính: a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) b) (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12
a) 1 + (- 3) + 5 + (- 7) + 9 + (- 11) =(1+9) +[(-3)+(-7)]+(5 +11) =[10 +(-10)]+16 =0+16=16 b) (- 2) + 4 + (- 6) + 8 + (- 10) + 12 =[(-2)+(-10)]+12+(4+8)+(-6) =[(-12) +12]+12+(-6) = =0+6=6
A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL thực hiện các phép toán cộng, trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
2đ 3đ 2đ 3đ
Bài 37 SGK / 78 : GV giao nhiệm vụ học tập. GV: yêu cầu HS làm bài 37, 41, 42 SGK/78. a) Tất cả các số nguyên x thỏa mãn −4 < x < 3 là - GV: Vẽ trục số −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 + Tìm tất cả các số nguyên x thỏa mãn −4 < x < Ta có : 3. b) Tương tự. (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 = (−3) + [(−2) + 2] + [(− + Nêu các tính chất phép cộng các số nguyên. 1) + 1] + 0 = −3 b) Tất cả các số nguyên x thỏa mãn −5 < x < 5 là + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tính 4, - 3, - 2, - 1, 0, 1, 2, 3, 4 . chất kết hợp của số nguyên. Ta có : (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 = + Những số nguyên nào có giá trị tuyệt đối nhỏ = [(−4) + 4] + [(−3) + 3] + [(−2) + 2] + [(−1) + 1] + 0 hơn 10. =0 + Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu? Bài 41 SGK / 79 : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm (- 38) + 28 = -(38 – 28) = - 10 vụ 273 + (- 123) = 273 – 123 = 150 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 99 + (- 100) + 101 = 99 + (101 – 100) GV chốt lại kiến thức = 99 + 1= 100 Bài 42 SGK /79 : a) 217 + [43 + (−217) + (−23)] = [217 + (−217)] + [43 + (−23) ] = 0 + 20 = 20 b) (−9) + 9 + 8 + (−8) + (−7) + 7 + (−6) + 6 + (−5) + 5 + (−4) + 4 + (−3) + 3 + (−2) + 2 + (−1) + 1 + 0 = 0 GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: Bài toán thực tế GV: Yêu cầu HS làm bài tập 38, 43 SGK/ 79, 80 : Bài 38 SGK / 79 : + Sau hai lần tăng, giảm độ cao của chiếc diều là Sau hai lần thay đổi, độ cao của chiếc diều là : bao nhiêu ? 15 + 2 + (−3) = 14m. Bài 43 SGK / 80 : + Nếu vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h A C B thì chúng đi theo chiều nào? • • • - HS: Cả hai ca nô đều đi theo chiều dương từ C đến B. a) Vì vận tốc của hai ca nô là 10km/h và 7km/h nên - GV: Khoảng cách của hai ca nô sau 1 giờ? chúng đi theo chiều từ C đến B - GV: Nếu vận tốc của ca nô là 10km/h và −7km/h Sau 1 giờ 2 ca nô cách nhau thì chúng đi theo chiều nào ? (10 − 7) . 1 = 3km - HS: Hai ca nô đi theo hai hướng ngược nhau, ca b) Vì vận tốc của hai ca nô là 10km/h và −7km/h nên nô thứ nhất về hướng B, ca nô thứ hai đi về hướng chúng đi về hai hướng ngược nhau. Sau 1 giờ hai ca nô cách nhau : A Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm (10 + 7) . 1 = 17km vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK/80. - BTVN: 44, 45,46 SGK/80. Đọc trước bài: Trừ hai số nguyên. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên? (M1)
Câu 2: So sanh tính chất trên với tính chất của phép cộng các số tự nhiên(M2) Câu 3: Bài tập 36 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§7. PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu phép trừ số nguyên. 2. Kĩ năng: Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên. Bước đầu hình thành dự đoán trên cở sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL tìm hiêu hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép trừ hai Biết quy tắc trừ Thực hiện được phép Vận dụng quy tắc trừ số nguyên. hai số nguyên. cộng các số nguyên. hai số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm t) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu tính được hiệu của hai số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Cách trừ hai số nguyên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: 2 – ( - 2) = ?. Để thực hiện bài toán trên ta làm như thế nào? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Hiệu của hai số nguyên Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc trừ hai số nguyên thông qua ví dụ cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: quy tắc trừ hai số nguyên NLHT: NL tư duy, NL trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Hiệu của hai số nguyên: ?: GV: Yêu cầu HS làm ? SGK. 3 − 4 = 3 + (−4) + Quan sát 3 dòng đầu ta rút ra nhận xét gì? + Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm như thế 3 − 5 = 3 + (−5) nào? 2 − (−1) = 2 + 1
+ Nêu quy tăc cộng hai số nguyên khác dấu? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
2 − (−2) = 2 + 2 Quy tắc (SGK): a − b = a + (−b) - Ví dụ: 6 – 8 = 6 + (-8) = -2 (- 5) – (- 7) = (- 5) + 7 = 2
HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên trong một số bài toán thực tế Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả bài toán thực tế NLHT: NL suy luận, tính toán các bài toán thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Ví dụ (SGK): Giải: Do nhiệt độ giảm nên ta có: GV: Yêu cầu HS làm ví dụ SGK. 3 – 4 = 3 + (- 4) = - 1 + Nhiệt độ giảm 40C ta cũng có thể nói nhiệt độ tăng bao 0 Vậy nhiệt độ hôm nay ở SaPa là – 10C. nhiêu C? + Nhiệt độ của SaPa hôm nay là bao nhiêu 0C? GV Nhấn mạnh: Tong tập hợp N để thực hiện được phép trừ thì số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ còn trong tập Nhận xét (SGK): hợp Z phép trừ luôn luôn thực hiện được. Vì vậy người ta cần mở rộng tập hợp tập hợp N thành tập hợp Z là để trong Z phép trừ luôn thực hiện được Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL trừ hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 47 SGK/ 82.(M 3) Gv cho Hs làm bài tập 47.48.49 sgk 2 − 7 = 2 + (−7) = − 5 1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ − (−2) = 1 + 2 = 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS (−3) − 4 = (−3) + (−4) = −7 GV chốt lại kiến thức (−3) − (−4) = (−3) + 4 = 1 Bài 48 SGK / 82 : (M3) 0 − 7 = 0 + (−7) = −7 a−0 = a 7−0 = 7; 0 − a = 0 + (−a) = −a Bài 49 SGK / 82 (M3) a 2 0 −15 −3 15 0 −a −2 −(−3) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên theo SGK và vở ghi. - BTVN:50 ; 51 ; 52 ; 53 ; 54 SGK/ 82. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? (M1) Câu 2: Phép trừ trong tập hợp số nguyên khác gì so với tập hợp số tự nhiên? (M2) Câu 3: Bải tập 47 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS quy tắc trừ hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Tính đúng, nhanh hiệu của hai số nguyên. Thấy rõ mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL tìm hiêu hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc trừ Thực hiện được phép Vận dụng quy tắc trừ Luyện tập hai số nguyên. cộng các số nguyên. hai số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra 15p Nội dung Đáp án Đề: Đáp án và biểu điểm: Bài 1: (8 điểm) Tính Bài 1:(8 điểm) Mỗi câu được 2 điểm. a) (– 6) + (-15 ) b) 8 – 24 a) -21 b) – 16 c) 5 d) -4 c) ( -12 ) - ( -17) d) 9 + (- 13) Bài 2: (2 điểm) Bài 2: (2 điểm) Tính nhanh: 80 + 35 - 135 + 20 80 + 35 - 135 + 20 = (80 + 20) + ( 35 – 135) = 100 – 100 = 0 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL thực hiện cộng trừ các số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: điền khuyết. - GV: Nhấn mạnh chỉ dùng các số 2 ; 9 và các phép toán “+” ; “− Bài 50 SGK/ 83: 3 x 2 − 9 = −3 ” để điền vào ô trống. - GV: Hướng dẫn : Ta có thể bắt đầu từ dòng 1 (hoặc cột 1) bằng x + − cách thử trực tiếp với số 2 và số 9. 9 + 3 x 2 = 15
- GV: Yêu cầu HS tính + Dòng 1 : 3.2 + 9 = ?; 3.2 + 9 = ?; 3.9 + 2 = ?; 3.9 − 2 =? Vậy dòng 1 là gì? + Cột 1 : 3.2 + 9 = ?; 3.9 + 2 = ?; 3.2 − 9 = ?; 3.9 − 2 =? Vậy cột 1 là gì? - Cột 2, cột 3 tính tương tự. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu GV lần lượt làm bài 52, 53, 54 SGK/82. + Để tính tuổi thọ người ta làm như thế nào ? + Để tính tuổi thọ nhà bác học Acsimet ta cần làm phép tính gì ? + Nêu quy tắc trừ hai số nguyên ? + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
+ Để tìm x ta làm như thế nào ? + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
− 2 = 25
−
x 9 = 29
+
+ 3 = 10
=
−4
Dạng2: toán tìm x, toán thực tế Bài 52 SGK/82 : Tuổi thọ nhà bác học Acsimet là : (−212) − (−287) = (−212) + 287 = 75 Vậy nhà bác học Acsimet thọ 75 tuổi. Bài 53 SGK / 82: x 3 0 − 2 −9 y 7 8 15 −1 x − −9 −8 −5 −15 y Bài 54 SGK / 82 : a) 2 + x = 3 x = 3−2 x= 1 b) x + 6 = 0 x = 0−6 x= −6 c) x + 7 = 1 x = 1−7 x = −6
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi như SGK. - BTVN: 55, 56 SGK/ 83. - Đọc trước bài: Quy tắc dấu ngoặc. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? (M1) Câu 2: Phép trừ trong tập hợp số nguyên khác gì so với tập hợp số tự nhiên? (M2) Câu 3: Bải tập 47 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§8. QUY TẮC ĐẤU NGOẶC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc dấu ngoặc. Biết khái niệm tổng đại số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL bỏ dấu ngoặc. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Quy tắc dấu Biết quy tắc dấu Thực hiện được phép tính Vận dụng quy tắc ngoặc ngoặc. cộng trừ các số nguyên. dấu ngoặc. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi thực hiện các phép toán có chứa dấu ngoặc và thấy được sự cần thiết khi sử dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: kết quả thực hiện tính toán của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Thực hiện phép tính: Bài làm của hs a) 274 + (8 – 274) b) 274 – (8 + 274) Hs nêu dự đoán. H: có cách nào khác có thể tính nhanh hơn không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Quy tắc dấu ngoặc Mục tiêu: Hs biết được quy tắc dấu ngoặc thông qua một số ví dụ cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả bài làm của Hs NLHT: NL bỏ dấu ngoặc, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Quy taéc daáu ngoaëc: ?1 GV: Cho HS làm ? 1, ?2 SGK. a) Số đối của 2 ; (−5) ; 2 + (−5) là : −2 ; + Tìm số đối của 2 ; (−5) ; 2 + (−5) + Hãy so sánh số đối của tổng 2 + (−5) với tổng các − (−5) ; − [2 +(−5)]
số đối của 2 và (−5)và nhận xét. + Tính và so sánh kết quả của: a) 7 +(5 − 13) và 7+5+(−13) b) 12 − (4 − 6) và 12 − 4 + 6 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức + Số đối của tổng bằng tổng các số đối. + 7 +(5 − 13) = 7+5+(−13)= -1 + 12 − (4 − 6) = 12 − 4 + 6 = 14 + Quy tắc: SGK + Ví dụ SGK + Bỏ dấu ( ) trước rồi đến ngoặc [ ]
+ Cho làm ? 3 SGK.
b) − [2 + (−5)] = − (−3) = 3 −2+5 = 3 Số đối của tổng bằng tổng các số đối. ?2 a) 7 +(5 − 13) = 7 +(−8) = −1 7+5+(−13)= 12 + (−13) = −1 Vậy 7 +(5 − 13) = 7+5+(−13)= -1 b) 12 − (4 − 6) = 12 − (−2) = 12 + 2 = 14 12 − 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Vậy 12 − (4 − 6) = 12 − 4 + 6 = 14 Quy tắc :( SGK) Ví dụ : Tính nhanh Giải: a) 324 + [112 − (112 + 324)] = 324 + [112 −112 − 324] = 324 + 112 − 112 − 324 = 324 − 324 = 0 b)(−257)−[(−257+156)− 56] = −257 − (−257 + 156) + 56 = −257 + 257 − 156 + 56 = - 100 ?3 a) (768 − 39) − 768 = 768 − 768 − 39 = − 39 b) (−1579) − (12 - 1579) = - 1579 – 12 + 1579 = − 12
HOẠT ĐỘNG 3. Tổng đại số Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm tổng đại số Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: áp dụng thực hiện tính tổng NLHT: NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2.Tổng đại số + GV giới thiệu tổng đại số như SGK. a) Ví dụ: 5 + (−3) − (−6) − (+7) + Chuyển phép trừ thành phép cộng : = 5 + (- 3) + 6 + (- 7) = 5 – 3 + 6 - 7 b) Kết luận: 5 + (−3) − (−6) − (+7) a–b–c=-b–c+a=-b+a–c + GV nêu kết luận và vd VD: 25 – 45 – 75 = - 75 + 25 – 45 + GV nêu chú ý SGK = - 50 – 45 = - 100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a − b − c = (a − b) − c = a − (b + c) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS VD: 22 – 15 – 5 = 22 – (15 + 5) = 22 – 20 = 2 GV chốt lại kiến thức c) Chú ý : (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. (2) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL bỏ dấu ngoặc để thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 57 (a, c)SGK / 85 :(M3) a) (-17) + 5 + 8 + 17 = 13 Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 57.59 sgk c) (-4) + (-440) + (-6) + 440 = -10 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Bài 59 SGK / 85: (M3) a) (2736 − 75) − 2736 = −75
b) (−2002) − (57 − 2002) = − 57 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo vở ghi và SGK. - BTVN: 57, 58, 60 SGK/85 CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Thế nào là tổng đại số? (M1) Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc mà phía trước có dấu “-“ thì ta cần phải làm gì?(M2) Câu 3: Bài tập 57.59 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết quy tắc dấu ngoặc. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL bỏ dấu ngoặc. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Biết quy tắc dấu Thực hiện được phép tính Vận dụng quy tắc Luyện tập ngoặc. cộng trừ các số nguyên. dấu ngoặc. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm - HS: a)Nêu quy tắc dấu ngoặc. a)Quy tắc dấu ngoặc SGK 4 điểm b) Tính 70 + 45 - (70 – 60 ) b) 70 + 45 - (70 – 60 ) = 70 + 45 -70+ 60 = 70 – 70 + 45+ 60 4 điểm = 0 + 100 = 100 2 điểm A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán có chứa dấu ngoặc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 57 SGK/ 85: Tính tổng: GV: Cho HS làm bài 57 SGK/ 85. a) (- 17) + 5 + 8 +17 GV: Yêu cầu HS : = (17 – 17) + (5 + 8) + Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc. = 13 + Nêu các tính phép cộng các số nguyên Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) 30 + 12 + (- 20) + (- 12) = (30 – 20) + (12 – 12) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = 10 GV chốt lại kiến thức c) (- 4 )+ (- 440) + (- 6) + 440 = - 4 - 440 – 6 + 440
GV giao nhiệm vụ học tập. GV Cho HS làm bài 58 SGK/ 85. GV yêu cầu HS + Đơn giản biểu thức là làm như thế nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS làm bài 60 SGK/ 85. GV yêu cầu HS + Trước khi tính ta phải bỏ dấu ngoặc Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
= (440 – 440) – (4 + 6) = - 10 d) (- 5) + (- 10) +16 + (- 1) = - 5 – 10 – 1 + 16 = 16 – (5 + 10 +1) =0 Bài 58 SGK/ 85: Đơn giản biểu thức: a) x + 22 + (- 14) + 52 = x + (22 – 14 + 52) = x + 60 b) (- 90) – (p + 10) + 100 = (- 90) – p -10 + 100 = - p + (- 90 – 10 + 100) = -p Bài 60 SGK/ 85: Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65) = 27 + 65 + 346– 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 b) (42 – 69 + 17) - (42 + 17) = 42 – 69 + 17 – 42 - 17 = (42 – 42) + (17 – 17) – 69 = - 69
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. - Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đếm câu 10 SGK/61. - Làm các bài tập: 161, 164, 166, 167 SGK/63. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? Thế nào là tổng đại số? (M1) Câu 2: Khi bỏ dấu ngoặc mà phía trước có dấu “-“ thì ta cần phải làm gì?(M2) Câu 3: Bài tập 57.59 sgk (M3)
Tuần: Tiết: I. MỤC TIÊU:
Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I (t1)
1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN. 2. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng.
- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Ôn tập học kì Biết được các tính chất của Tìm ƯC thông Thực hiện được Vận dụng thực hiện I phép cộng và phép nhân số tự các phép tính . các phép tính để tìm qua ƯCLN. nhiên. Dấu hiệu chia hêt. Quy x, các quy tắc . tắc tìm ƯCLN, BCNN. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong quá trình ôn tập) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. (Ôn tập lí thuyết) Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các kiến thức Hs đã được học thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các kiến thức đã học Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nhớ GV giao nhiệm vụ học tập. I. Câu hỏi ôn tập: (SGK) GV yêu cầu HS soạn câu hỏi ôn tập II. Một số bảng hệ thống kiến thức: 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. và học thuộc từ câu 1 dến câu 10 Phép Số thứ Số thứ Dấu phép Kết quả ĐK là kết SGK/61. tính nhất hai tính phép quả là số - GV: Treo bảng phụ một số bảng tính tự nhiên hệ thống kiến thức. - GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến Cộng Số Số + Tổng Mọi a và b thức ở chương I qua 3 bảng. a+b hạng hạng + Nêu các tính chất của phép cộng Trừ Số bị Số trừ Hiệu a≥b và phép nhân số tự nhiên? a-b trừ + Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, Nhân Thừa Thừa . Tích Mọi a và b 5, 3, 9? a.b số số
+ Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Chia a:b
Số bị chia
Số chia
:
b ≠ 0 ;a = bk với k ∈N Lũy thừa Mọi a và n trừ 00 Thương
Nâng Cơ số Số Viết số mũ lên lũy mũ nhỏ và đưa thừa lên cao 2. Dấu hiệu chia hết: Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là hoặc 5 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 3. Cách tìm ƯCLN và BCNN: Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2) Chọn các thừa số nguyên tố chung chung và riêng 3) Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất
lớn nhất
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tự học, NL thực hiện các phép tính, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. III. Bài tập: Bài 1: Tìm số tự nhiên x biêt: GV: yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3. 123 – 5(x + 4) = 38 5(x+ 4) = 123 - 38 + Thứ tự thực hiện các phép tính? 5(x + 4) = 85 x + 4 = 85 : 5 + Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN? x = 17 – 4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 13 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Thực hiện phép tính rồi phân tích kêt Bài 2: GV chốt lại kiến thức quả ra thừa số nguyên tố: 5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 -2 = 78 78 = 2 . 3.13 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết rằng: 70 ⋮ x ; 84 ⋮ x và x > 8 Giải: x ∈ ƯC(70, 84) và x> 8 ƯCLN(70, 84) = 2. 7 = 14 ƯC(7, 84) = Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 } Mà x > 8 nên x = 14
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các câu hỏi ôn tập và các bài tập. - Soạn các câu hỏi ở chương II từ câu 1 đến câu 3 SGK/98. - Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá năng lực học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra học kì
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ I (t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS cách phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0). Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 2. Kĩ năng: Vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép cộng, trừ các số nguyên. Áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính nhẩm các tổng đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao M1 M2 M3 M4 Biết được tập hợp các số nguyên, giá Thực hiện Vận dụng thực Vận dụng thực Ôn tập học kì trị tuyệt đối của số nguyên, quy tắc được các hiện các phép hiện các phép I cộng, trừ số nguyên. phép tính . tính. tính để tìm x, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kết hợp với việc ôn tập) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Ôn tập lí thuyết Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức liên quan đến phép cộng trừ hai số nguyên, Quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng các số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các kiến thức liên quan Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV và HS GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết: 1. Ôn tập về tập hợp các số nguyên : GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tập hợp các số nguyên bao gồm những Z = {... −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} gồm các số nguyên âm ; số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên số nào ? Nêu Ký hiệu. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên : + Giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng |13| = 13 ; |20| = 20 ; dấu? | −13| = 13 ; | −20| = 20 ; |0| = 0 + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác 3. Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất của nó: dấu? a) Cùng dấu : + Phép cộng các số nguyên có những tính - Nguyên dương : Như cộng đối với số tự nhiên. chất nào ? - Nguyên âm :Quy tắc (SGK) + Nêu quy tắc trừ hai số nguyên? b) Khác dấu : + Nêu quy tắc dấu ngoặc ? sử dụng quy tắc - Quy tắc: (SGK)
dấu ngoặc cần lưu ý điều gì? c) Tính chất : (a +b) + c = a + (b + c) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện a + b = b + a a+0 = a nhiệm vụ a + ( −a) = 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của 4. Phép trừ hai số nguyên :a − b = a + (−b) HS 5. Quy tắc dấu ngoặc: (SGK) GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tự học, NL thực hiện các phép tính, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập: Bài 111 SGK/99: GV yêu cầu HS làm bài 111, 118 SGK/99. a) [(−13) + (−15)] + (−8) = (−28) + ( −8) = − 36 Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng. b) 500 − (−200) − 210 − 100 = 500 + 200 − (210 +100) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 700 − 310 = 390 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) − (−129) + (−119) − 301 + 12 GV chốt lại kiến thức = (129 + 12) + [( −119 + ( −301)] =141 + ( −420) = 279 d) 777 − (−111) − (222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 =1110 + 20 = 1130 Bài 118 SGK/99: Tìm số nguyên x biết: a) 2x – 35 = 15 2x = 15 + 35 x = 50 : 2 x = 25 c) x − 1 = 0 nên x – 1 = 0 hay x = 1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại phần lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 107, 110, 111(d), 114. SGK/ 99. - Tiết sau kiểm tra học kì I CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá năng lực học sinh thông qua kết quả bài kiểm tra học kì
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất của đẳng thức. HS hiểu và nắm được quy tắc chuyển vế. 2. Kĩ năng: HS và vận dụng đúng tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế khi giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL chuyển vế một đẳng thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Quy tắc Biết quy tắc Biết vận dụng tính chất của Vận dụng quy tắc chuyển vế. chuyển vế. đẳng thức và quy tắc chuyển vế. chuyển vế IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs thấy được khó khăn khi giải các bài toán tìm x Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: x = 5 + 3 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv nhắc lại về bài toán tìm x ở tiểu học Hs đã học. Hs nêu dự đoán cách tính dự trên H: Với bài toán tìm x: x − 3 = 5, Cách tính thế nào? Hs thường gặp kiến thức lớp 4 những khó khăn gì khi giải? Và nêu những khó khăn gặp phải Gv đáp lời: thông qua bài học này ta sẽ tìm hiểu cách giải bài toán trên khi giải bài toán trên đơn giản hơn bằng quy tắc chuyển vế. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất của đẳng thức Mục tiêu: Hs nêu được một số tính chất cơ bản của đẳng thức Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Tính chất của đẳng thức NLHT: NL tư duy, NL chủ động trong hoạt động học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tính chất của đẳng thức: GV yêu cầu HS quan sát hình 50 SGK và cho HS thảo luận ?1 -Nhận xét: Vì khối lượng của vật trên hai đĩa nhóm và trả lời câu hỏi .
- Nhận xét vì sao hai đĩa cân vẫn giữ thăng bằng trong cả cân bằng nhau nên nếu ta thêm hoặc bớt ở mỗi hai trường hợp? đĩa cân một khối lượng như nhau (ví dụ : 1kg) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ thì cân vẫn giữ thăng bằng. Tổng quát : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Nếu a = b thì a + c = b + c GV chốt lại kiến thức Nếu a + c = b + c thì a = b GV: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức. Tính chất thứ Nếu a = b thì b = a ba để HS vận dụng khi giải các bài toán tìm x , biến đổi biểu thức, giải phương trình HOẠT ĐỘNG 3. Ví dụ Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất của đẳng thức để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: kết quả của phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2) Ví dụ : GV nêu ví dụ : Tìm x, biết x - 3 = 5yêu cầu HS Tìm x ∈ Z biết : x − 3 = 5 - Hai số như thế nào thì có tổng bằng 0? x−3+3= 5+3 - Thêm số nào vào hai vế của đẳng thức để vế trái chỉ còn x+0 = 8 x? x = 8 - HS làm ? 2 SGK ? 2: Tìm số nguyên x biết x + 4 = - 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4) x+0 =-6 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x=-6 GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Quy tắc chuyển vế Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc chuyển vế và vận dụng được quy tắc trên để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc chuyển vế và phép tính của học sinh NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Quy tắc chuyển vế : a) Quy tắc: (SGK) GV: Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung: Từ x - 2 = - 3 b) Ví dụ : Tìm x ∈ z biết Ta được x = -3 + 2 a/ x-4 = -3 Từ x + 4 = 3 Ta được x = 3 - 4 x = -3+4 - Em có nhận xét gì khi chuyển vế một số hạng từ vế này x = 1 sang vế khác của đẳng thức ? b/ x − (−5) = 2 - Nêu quy tắc chuyển vế. x +5 = 2 - HS làm ? 3 SGK. x =2- 5 - GV: Lưu ý vd b) trước khi chuyển vế phải bỏ dấu ngoặc. x = -3 ? 3: Tìm số nguyên x biết Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x + 8 = (- 5) + 4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x + 8 = -1 GV chốt lại kiến thức x =-1-8 x =-9
* Nhận xét: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán tìm x HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 61a/Sgk.tr 87: GV: Cho HS làm bài tập 61a/sgk.tr87 Tìm x ∈ Z biết: GV: Gọi HS lên bảng trình bày. 7 − x = 8 − (−7) 7−x = 8+7 7 − x = 15 −x = 15 − 7 = 8 x = −8 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 63/sgk.tr87 Bài tập 63/Sgk.tr 87: Hỏi: Vì tổng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5 nên ta có đẳng Vì tổng của ba số: 3; – 2 và x bằng 5 thức gì ? Nên: 3 + (– 2) + x = 5 HS: Lên bảng trình bày tìm x. 1+x = 5 x = 5–1 x = 4 Bài tập 66/Sgk.tr 87: GV: Cho HS làm bài tập 66/sgk.tr87 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) GV: Hỏi: Để giải bài toán này ta làm như thế nào ? 4 – 24 = x – 9 HS: Đứng tại chỗ trả lời. – 20 = x–9 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ – 20 + 9 = x Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS – 11 =x GV chốt lại kiến thức Vậy x = - 11 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài và làm bài tập 61b ; 62 ; 67 ; 68; 69; 70 ; 71/ Sgk.tr87+88 - Xem trước bài: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: phát biểu quy tắc “chuyển vế” (M1) Câu 2: bài tập ?2, ?3 (M2) Câu 3: Bài tập 63.64 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. 2. Kĩ năng: Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên khác dấu. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc nhân Hiểu quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc Vận dụng quy tắc Nhân hai số nguyên khác hai số nguyên số nguyên khác dấu. nhân hai số nguyên vào bài toán thực tế. dấu. khác dấu. khác dấu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Nêu quy tắc chuyển vế. - Quy tắc (SGK) (4đ) - Tìm số nguyên x, biết: 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) (3đ) 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4) x = -20 + 9 = -11 (3đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thấy khó khăn khi thực hiện phép nhân hai số nguyên khác dấu Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: (-2) . 3 = - 6 Hoạt động của Hs Hoạt động của GV Ta đã biết phép nhân hai số tự nhiên và dễ dàng tính được 2 . 3 Hỏi: (-2) . 3 = ? Để Hs nêu dự đoán thực hiện phép nhân này ta làm như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu Mục tiêu: Bước đầu Hs có thể thực hiện được phép nhân hai số nguyên khác dấu dự trên kiến thức cũ Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhận xét mở đầu : GV:Yêu cầu HS làm ?1, ?2, ?3 SGK. ?1: (−3) . 4 = (− 3) + (−3) + (−3) + (−3) - Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên âm? = − 12 - Tính (−3) . 4 = (− 3) + (−3) + (−3) + (−3) = ? ?2: (−5) . 3 = − 15 (−5) . 3 = ? 2 . (−6) = ? 2 . (−6) = − 12 - Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số ?3: - Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích nguyên khác dấu? các giá trị tuyệt đối. VD: 5 . 3 = 5 + 5 + 5 = 15, từ phép nhân ta chuyển thành phép - Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu cộng vì hai số 5 và 3 cùng dấu. Vì vậy trong tập hợp Z các số âm (luôn là số âm). nguyên có thể cùng dấu có thể khác dấu, TH cùng dấu (+) thì kết quả như nhân hai số tự nhiên còn TH khác dấu ta phải định nghĩa phép nhân như ?1 thì mới đảm bảo yêu cầu về dấu. - GV: Qua 3 VD trên hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và vận dụng vào tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu và kết quả phép tính NLHT: NL nhân hai số nguyên khác dấu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Qua 3 VD trên hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên a) Quy tắc: (SGK) khác dấu. b) Ví dụ: 2 . (- 4) = -( 2 . −4 ) = - 8 - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? * Chú ý (SGK) - Số tiền nhận được của công nhân A khi làm được 40 sản Ví dụ (SGK) phẩm đúng quy cách là bao nhiêu ? Khi làm một sản phẩm sai quy cách bị trừ đi - Số tiền công nhân A bị phạt khi làm ra 10 sản phẩm sai 10000đồng, có nghĩa là được thêm − quy cách ? 10000đồng. Vậy lương của công nhân A tháng - Vậy lương của công nhân A là bao nhiêu ? vừa qua : 40 . 20000 + 10 . ( −10000) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 800000 − 100000 = 700000 đồng Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?4: GV chốt lại kiến thức a) 5 . ( −14) = − 70 b) ( −25) . 12 = − 300 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 73/sgk.tr89: Gv tổ chức cho hs làm bài tập a) (−5) . 6 = − 30 b) 9. (−3) = − 27
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
c) ( −10) . 11 = − 110
d) 150 . ( −4) = − 600
Bài tập 74/sgk.tr89: Từ: 125 . 4 = 500 suy ra: a) ( −125) . 4 = − 500 b) ( −4) . 125 = − 500 c) 4 . ( −125) = − 500 Bài tập 75/sgk.tr89: a) ( −67) . 8 < 0 b) Vì 15 . (−3) < 0 và 0 < 15 nên 15 . (−3) < 15 c) Vì (−7) . 2 = − 14 nên (−7) . 2 < − 7
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGk và vở ghi. - Ghi nhớ: Số âm . số dương = số âm - BTVN: 75; 76 ; 77 SGK/89. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? (M1) Câu 2: Nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu? (M2) Câu 3: Bài tập 73sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên 2. Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính tích các số nguyên 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhân hai số Biết quy tắc nhân hai Hiểu quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc nhân nguyên cùng dấu số nguyên cùng dấu. số nguyên cùng dấu. hai số nguyên cùng dấu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) (4đ) - Tính: 3 . (- 4); 2 . (- 4); 1 . (-4); 0 . (-4) Hs tính đúng (6đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy được sự khó khăn khi thực hiện phép nhân hai số nguyên âm Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: (- 7).(- 8) = 56 Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Từ kết quả phần kiểm tra bài cũ, Gv đặt câu hỏi Ta có thể thực hiện được phép tính 7 . 8 và (- 7).8 hoặc 7 . (- 8). Hỏi (- 7).(- 8) =? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nhân hai số nguyên dương Mục tiêu: Hs thực hiện được phép nhân hai số nguyên dương Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả phép tính NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Nhân hai số nguyên dương : Nhân hai số nguyên dương như nhân hai số GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 . tự nhiên khác 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Nhân hai số nguyên âm Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc nhân hai số nguyên âm và áp dụng thực hiện được phép tính Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Quy tắc nhân hai số nguyên âm và kết quả phép tính NLHT: NL nhân hai số nguyên âm HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Nhân hai số nguyên âm : ?2 (- 1) . (- 4) = 4 GV yêu cầu HS làm ?2 . (- 2) . (- 4) = 8 - Quan sát cột các vế trái có thừa số nào giữ nguyên ? Thừa a) Quy tắc (SGK) số nào thay đổi?. b) Ví dụ: (- 5) . (- 7) = 5 . 7 = 35 - Kết quả tương ứng bên vế phải thay đổi như thế nào ? (-12) . (- 6) = 12 . 6 = 72 - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm ? Nhận xét: - Nêu nhận xét về tích của hai số nguyên âm ? Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên - Tính a) 5 . 17 b) (-15) . (-6) dương. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Kết luận Mục tiêu: Hs trình bày được phần tổng quát kiến thức đã học và nhận biết dấu của tích Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Nội dung phần kết luận NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Kết luận: a.0 = 0.a = 0 GV yêu cầu HS Nếu a ; b cùng dấu thì a . b = |a| . |b| - Đọc phần kết luận trong SGK. - GV: Giải thích đối với hai trường hợp a, b cùng dấu và a, Nếu a ; b khác dấu thì a . b = − (|a| . |b|) b khác dấu. Chú ý : - HS nêu chú ý SGK. (+) . (+) → (+) (−) . (−) → (+) (+) . (−) → (−) (−) . (+) → (−) a . b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu.. - Cho a>0 . Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: Khi đổi dấu 2 thừa số thì tích không thay a) Tích a.b là số nguyên dương? đổi. b) Tích a.b là số nguyên âm? ?4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a) Do a > 0 và a . b > 0 nên b > 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) Do a > 0 và a . b < 0 nên b < 0 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Cho HS làm bài tập 78/sgk.tr91. Gọi 5HS lên bảng trình bày. HS: 5HS lên bảng làm bài GV: Yêu cầu HS làm bài tập 79/sgk.tr91. Cho HS tính: 27 . (−5) H: Dựa vào cách nhận biết dấu của tích suy ra các kết quả còn lại. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
NỘI DUNG Bài tập 78/Sgk.tr91: a) (+3) . (+9) = 27 b) (−3) . 7 = −21 c) 13 . (−5) = − 65 d) (−150) . (−4) = 600 e) (+7) . (−5) = − 35 Bài tập 79/Sgk.tr91: Từ 27 . (−5) = − 135 suy ra: (+27). (+5) = 135 (−27) .(+5) = − 135 (−27). (−5) = + 135 (+5). (−27) = − 135
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 80 ; 81 ; 82 ; 83 SGK/ 91, 92. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? (M1) Câu 2: Khi đổi dấu một thừa số hoặc hai thừa số thì tích đó như thế nào? (M2) Câu 3: Bài tập 78 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc dấu để tính tích các số nguyên. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính nhân hai số nguyên. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong khi giải bài tập. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữNL tự học, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy tắc nhân Hiểu về dấu Vận dụng quy tắc nhân hai Vận dụng quy tắc Luyện tập hai số nguyên của tích. số nguyên. Sử dụng máy nhân hai số nguyên cùng dấu, khác tính bỏ túi để thực hiện phép để so sánh. dấu. tính nhân hai số nguyên. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Điểm - HS1 : - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Quy tắc (SGK) (5 điểm) - Áp dụng tính: (-12) . 25 (-12) . 25 = -300 (5 điểm) - HS2: - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm (5 điểm) - Quy tắc (SGK) Tính: (-17) . (-8) (-17) . (-8) = 136 (5 điểm) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thức được có thể so sánh hai số mà không cần phải thực hiện phép tính Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: (−17).5 < (−5).(−2). Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ta có thể so sánh bất kì hai số nguyên cho trước. Nhưng nếu không thực Hs nêu dự đoán hiện phép tính mà so sánh (−17).5 với (−5).(−2) thì ta có thể so sánh được không? Nếu có thì ta làm thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên, NL sử dụng MTBT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Chữa bài tập Bài 81 SGK/91: Bài 81, 82 SGK/91, 92. Hoạt động nhóm. GV yêu HS trả lời câu hỏi: Tổng số điểm của bạn Sơn là : - Tổng số điểm của bạn Sơn là ? 3 . 5 + 1 . 0 + 2 .(−2) = 15 + 0 + (−4) = 11 - Tổng số điểm của bạn Dũng là? Tổng số điểm của bạn Dũng - Bạn nào điểm cao hơn? 2 . 10 + 1 (−2) + 3 . (−4) = 20 − 2 − 12 = 6 - Hãy nêu nhận xét về dấu của tích ? Vậy bạn Sơn được số điểm cao hơn. - So sánh (−7).(−5) với 0; (−17).5 với 0; (−5).(−2) với 0 Bài 82 SGK/92: - So sánh (−17).5 với (−5).(−2) a) (−7) . (−5) > 0 - So sánh (+19).(+6) với (−17).(−10). b) Vì (−17) . 5 < 0 và (−5) . (−2) > 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Nên (−17) . 5 < (−5) . (−2) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) (+19) . (+6) < (−17) . (−10). Vì 114 < 170 GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. luyện tập Bài 84 SGK/ 92 : Bài 84, 85, 88 SGK/92, 93. Hoạt động cá nhân. GV yêu HS trả lời câu hỏi: Dấu của Dấu của Dấu của Dấu của - Nhắc lại nhận xét dấu của tích? a b a. b a. b2 + + + + + + − − + − − − + − − − Bài 85 SGK/ 93 : - Tính a) (−25) . 8 = − 200 a) (−25) . 8 b) 18 . (−15) = − 270 b) 18 . (−15) c) (−1500). (−100) = 150000 c) (−1500). (−100) d) (−13)2 = 169 d) (−13)2 Bài 88 SGK /93 : − Nếu x = 0 thì (−5) . x = 0 - Nếu x = 0 thì (- 5) . x = ? − Nếu x < 0 thì (−5) . x > 0 - Nếu x > 0 thì (- 5) . x = ? − Nếu x > 0 thì (−5) . x < 0 - Nếu x < 0 thì (- 5) . x = ? Bài 89 SGK /93 : - Dùng máy tính bỏ túi để tính: Dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (-1356) . 17 a) (-1356) . 17 = -23052 b) 39. (-1520= b) 39. (-1520 =-59280 c) (-1909) . (-75) c) (-1909) . (-75) =85905 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân như SGK/ 93. - Xem lại bài giải và làm bài tập 83, 87, 89 SGK/92,93. - Đọc trước bài: Tính chất của phép nhân. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu? (M1)
Câu 2: Hãy nêu nhận xét về dấu của tích ? (M2) Câu 3: Khi đổi dấu một thừa số hoặc hai thừa số thì tích đó như thế nào? (M2) Câu 4: Bài tập 78.85.89 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết: I. MỤC TIÊU:
Ngày soạn: Ngày dạy: §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Kiến thức: Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng các tính chất của phép nhân, NL sử dụng MTBT. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tính chất của Biết các tính chất Hiểu về dấu của tích chứa Vận các tính chất phép nhân. của phép nhân. một số chẵn, một số lẻ thừa trong tính toán số nguyên âm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs thấy được tính chất của phép nhân các số tự nhiên và số nguyên giống nhau Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hãy nhắc lại tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Số nguyên có những tính chất Hs nêu dự đoán. nào? Có giống với tính chất trên tập hợp số tự nhiên không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tính chất giao hoán. - Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs nêu được tính chất giao hoán và vận dụng tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các phép tính của học sinh NLHT: NL Tư duy, NL nhân hai số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tính chất giao hoán GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi. a.b=b.a a;b∈ Z - Nêu tính chất của phép nhân trong N? - Nêu tính chất giao hoán trong Z? - Ví dụ: (-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 - Tính: (-3) . 4 = 4 . (-3) = -12 (-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35
(-5) . (-7) = (-7) . (-5) = 35 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất kết hợp. - Hoạt động cá nhân Mục tiêu: Hs trình bày được tính chất kết hợp và vận dụng tính toán Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Các phép tính của hs NLHT: NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu HS: - Nêu tính chất kết hợp? - Nêu chú ý SGK - Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm có dấu gì? -Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm có dấu gì? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG
2. Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a (b . c) a ∈ Z ; b ∈ Z ; c ∈ Z. - Ví dụ: [(-2) . 8] . (-6) = (-2) . [8 . (-6) ] = 92 Chú ý :(SGK) ?1: Tích chứa 1 số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu “ +” ?2: Tích chứa 1 số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu “-“ Nhận xét (SGK)
HOẠT ĐỘNG 4. Nhân với 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Hoạt động nhóm Mục tiêu: Hs trình bày được hai tính chất trên và vận dụng làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh NLHT: NL Tư duy, NL vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Nhân với 1 : GV yêu cầu HS: a.1 = 1.a = a a∈Z - Nêu tính chất nhân với 1 ? ?4: Bạn Bình nói đúng chẳng hạn 2 ≠ -2 nhưng 22 = (-2)2 = 4 - Tính a . (−1) = (−1) . a= ? 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép - Làm ?4. - Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : cộng ? a (b + c) = ab + ac - Tính: (-9) (2 + 5) - Ví dụ: (-9) (2 + 5) = (-9) . 2 + (-9) . 5 - Nêu chú ý SGK = (-18) + (-45) = -63 - Làm ?5. Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với : Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a (b −c) = ab − ac Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ?5: GV chốt lại kiến thức a) (−8)(5+3) = (−8).8 = − 64 (−8)(5+3) = − 40 − 24 = − 64 b) (−3 + 3).(−5) =0 . (−5)= 0 (−3 + 3).(−5) = (-3).(-5)+{3.(-5)} = 15 + (-5) = 0 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 91 SGK / 95 :(M3) GV cho Hs thảo luận phương án làm bài tập 91.93 a) −57 . 11 = −57 (10 + 1) = − 57 . 10 + ( −57) . 1 = −570 + (−57) = − 627 sgk. Sau đó gọi hs lên bảng trình bày. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Bài 93 SGK / 95 :(M3) a) (-4) . (+125). (-25) . (-6). (-8) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS ={(-4).(-25)}. {(125.(-8)}.(-6) GV chốt lại kiến thức =100.{(-1000). (-6)}=100. 6000 = 600000 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 90 ; 91b) ; 92b) ; 93, 94, 96,97 SGK/ 95. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát cho từng tính chất? (M1) Câu 2: Tìm dấu của một tích chứa một số lẻ các thừa số, dấu của một tích chứa một số chẵn các thừa số (M2) Câu 3: Bài tập 92.91.93 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẠP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên luỹ thừa. 2.Kỹ năng: Áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. 3.Thái độ: Nghiêm túc, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: NL tính tích các số nguyên. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Tìm được tính chất để Áp dụng tính chất phân Tính giá trị của biểu áp dụng cho từng bài. phối để điền vào ô trống. thức. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên và viết công thức tổng quát cho từng tính chất ? (10đ) Đáp án: sgk. (Nêu đúng mỗi tính chất được 2,5 đ) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL tư duy, NL tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Thực hiện phép tính Giải thích vì sao (-1)3 = -1? Bài 95 trang 95 SGK ?: Còn có số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = (-1). Còn có: 13 = 1 bằng chính nó 03 = 0. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 96 trang 95 SGK ?: Nhắc lại các tính chất phân phối của phép nhân đối với a) 237.(-26) + 26.137 = (137 + 100).(-26) + 26.137 phép cộng? = 137.(-26) + 100.(-26) + 26.137 ?: Tính: a) 237.(-26) + 26.137
b)63.(-25) + 25.(-23) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
= 137.(-26) + 26.137 + 100.(-26) = 137.(26 – 26) + 100.(-26) =100.(-26) = - 2 600 b) 63.(-25) + 25.(-23) = 63.(-25) + 23.(-25) = (63 + 23).(-25) = 86.(-25) = - 2150 GV giao nhiệm vụ học tập. Tính giá trị của biểu thức Bài 99 trang 96 SGK: Điền số thích hợp GV yêu cầu: - Xét xem bài toán áp dụng được tính chất nào để suy ra số vào ô trống: a) -7 . (-13) + 8 . (-13) cần điền ? = (-7 + 8) . (-13) = -13 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) (-5) . (-4 - -14 ) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = (-5) . (-4) - (-5) . (-14) = - 50 GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 98 trang 96 SGK: Tính giá trị của biểu thức: ?: Để tính giá trị của biểu thức ta cần làm như thế nào? a) Thay a = 8 ta có : ?: Thay giá trị a; b bằng những giá trị nào? (-125).(-13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ = 1000.(-13) = -13 000 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b)Thay b = 20 ta có : GV chốt lại kiến thức (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. - Làm bài tập: 142, 143, 144, 145, 146, 149/72, 73 SBT. - Ôn tập bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. - Đọc trước bài: Bội và ước của một số nguyên. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát cho từng tính chất? (M1) Câu 2: .Xác định dấu của một tích chứa một số lẻ các thừa số, dấu của một tích chứa một số chẵn các thừa số (M2)
Câu 3: Bài tập 96.98.99 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho. Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho. 2. Kĩ năng: Biết tìm bội và ước của một số nguyên. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, tìm bội và ước của số nguyên.. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết được các khái Hiểu cách tìm bội và Tìm được ước, bội của -Từ ví dụ cụ thể suy ra Bội và ước ước của một số được tính chất. của một số niệm và tính chất một số nguyên. nguyên về bội và ước của nguyên. một số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Điểm ∈ Với a, b ∈ N, Với a, b N, 3đ Khi nào thì ta nói a chia hết cho b ? (3 đ) a ⋮ b nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . q. Khi nào a là bội của b? Khi đó b là gì của a ? (3 Nếu a ⋮ b thì a là bội của b và b là ước của a. 3đ đ) 2đ Cã B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;...} Tìm các bội, các ước của 6 trong tập N (4 đ) 2đ Ư(6) = {1; 2; 3; 6} A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận thấy sự khó khăn khi tìm bội và ước của số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Trong tập hợp N, em đã tìm được Ư(6) = {1; 2; 3; B(6) = {0; 6; 12; 18; Hs nêu dự đoán 24...}. Nhưng để tìm Ư(-6); B(-6) ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Bội và ước của một số nguyên - Cá nhân + cặp đôi Mục tiêu: Hs tìm được bội và ước của một số nguyên Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.
Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tìm ước, bội của số nguyên HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Bội và ước của một số nguyên. + Làm bài tập ?1. ?1 + HS đọc đề và làm ?2. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2 . 3 = (-2) . (-3) Gợi ý: Tương tự, khái niệm a ⋮ b trong N. -6 = 1.(-6) = 6.(-1) = (-2).3 = (-3) . 2 ? Hãy tìm các ước của 6 và của -6 ? ?2 + Nhận xét hai tập hợp trên ? GV: Ta thấy 6 là bội của 3; - 6 cũng là bội của 3. Kết luận Khái niệm: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0 Nếu có số nguyên q sao cho: a = b . q thì a gì về hai số nguyên -6 và 6? ? Ta thấy 0 chia hết cho mọi số nguyên khác không, ví dụ: chia hết cho b ( a ⋮ b ) Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. 0 ⋮ 2; 0 ⋮ (-5), có kết luận gì ? ?3 ? Cho biết phép chia được thực hiện khi nào? Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} ? số 0 có phải là ước của mọi số nguyên không? GV: Ta thấy mọi số nguyên đều chia hết cho 1 và -1. Ví Ư(-6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} ⇒ Ư(-6) = Ư(-6) dụ: 9 ⋮ (-1); 9 ⋮ 1; (-5) ⋮ 1; (-5) ⋮ (-1)... B(6) = {0; -6; 6; -12; 12; -18; ...} Từ đó em có kết luận gì? GV: Ta có 12 ⋮ 3; (-18) ⋮ 3. Theo định nghĩa phép chia hết, B(-6) = {0; -6; 6; - 12; 12; - 18; ...} ⇒ B(6) = B(-6) 3 là gì của 12 và -18? * Chú ý: (sgk _ T96) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập: GV chốt lại kiến thức Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -1} + Hai số nguyên đối nhau có tập ước, tập bội bằng nhau. B(5) = {0; - 5; 5; -10; 10; ...} + Hai số nguyên đối nhau cùng là bội, cùng là ước của một số nguyên HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất - Cá nhân + cặp đôi Mục tiêu: Hs nêu được tính chất về tính chia hết của số nguyên, và áp dụng làm bài tập cụ thể Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất. + Ta có 12 ⋮ (-6) và (-6) ⋮ 2. Em kiểm tra xem 12 có chia Ví dụ 1: 12 ⋮ (-6) và (-6) ⋮ 2.=> 12 ⋮ 2 hết cho 2 không và nêu kết luận ? T/c 1: a ⋮ b và b ⋮ c => a ⋮ c + Phát biểu tính chất 1 và tổng quát SGK. Ví dụ 2 : 4 ⋮ 2 => 4. (-3) ⋮ 2 GV: Nhắc lại dạng tổng quát bội của một số a T/c 2: là : am (m ∈ Z) a ⋮ b => am ⋮ b (m ∈ Z) + Tìm 4 bội của 2. Ví dụ 3 : 12 ⋮ 4 và -8 ⋮ 4. ? Ta có 4 ⋮ 2 thì 8; -8; -12; 24 có chia hết cho 2 không ? => [12 + (-8)] ⋮ 4 và [12 - (-8)] ⋮ 4 + Phát biểu tính chất 2 và tổng quát SGK. T/c 3: GV: Cho HS nhắc lại tính chất 1 trong bài tính chất chia a ⋮ c và b ⋮ c => (a + b) ⋮ c hết của một tổng trong tập N. và (a - b) ⋮ c GV: Giới thiệu tính chất này cũng đúng trong tập hợp Z. ?4 + HS đọc tính chất 3 và viết dạng TQ Ba bội của 5 là - 5; 5; 10. - Làm ?4
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài 102(sgk) GV giao nhiệm vụ học tập. Ư(-3) = {1; - 1; 3; - 3} ; Ư(6) = {1; - 1; 2; -2; 3; - 3; 6; -6} ; Gv cho Hs thảo luận bài tập 102.103. Ư(-1) = {1; -1} Gọi Hs lên bảng trình bày. Câu 3: Làm bài 105(sgk) (M3) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Bài 105(sgk) Điền vào ô trống hiện nhiệm vụ a 42 2 - 26 0 9 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu b -3 -5 7 -1 −13 của HS GV chốt lại kiến thức a:b 5 -1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nắm vững tích chất chia hết trong tập Z, k/n ước và bội của số nguyên Làm bài 101, 103, 104, 106(sgk) và 156 – 158(sbt). Ôn tập chương II. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm bội và ước của một số nguyên? (M1) Câu 2: Nêu cách xác định bội và ước của một số nguyên? (M2) Câu 3: Bài tập 102.105 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học về tập hợp Z. 2. Kỹ năng : Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Rèn luyện, bổ sung kịp thời các kiến thức chưa vững. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự giác, tích cực. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy, hệ thống các kiến thức đã học về số nguyên.. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Nhớ được tập hợp số nguyên. Thực hiện được Vận dụng quy tắc Biểu diến được số chương II Thuộc các khái niệm số đối, nguyên trên trục số. các phép tính về dấu ngoặc để tính GTTĐ của số nguyên. Nhớ Hiểu cách thực hiện số nguyên. tổng hợp lí. được các quy tắc cộng, trừ, các phép tính về số nhân, chia các số nguyên. nguyên. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG B. ÔN TẬP KIẾN THỨC: Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs NLHT: NL tư duy, tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Trả lời câu hỏi ôn tập Câu 1: + HS đọc đề câu 1 và lên bảng làm. Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;…} + Em hãy nhắc lại khái niệm về hai số đối nhau ? Câu 2 + HS trả lời câu 2 a) Số đối của số nguyên a là –a + HS đọc đề và trả lời câu hỏi 3. + Hãy phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, là số nguyên âm, là số 0. dấu. Cho ví dụ minh họa. c) Số nguyên bằng số đối của nó là 0. + Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên và viết dạng tổng quát. + Phát biểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác Câu 3 a)GTTĐ của số nguyên a (SGK). dấu? Cho ví dụ minh họa b)GTTĐ của số nguyên a là một số không Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ âm. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức Câu 4: (sgk) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL công cụ, tính toán; NL tư duy, thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 107a(118 sgk) Làm các bài tập 107 đến 111 sgk b Bài 107: vẽ trục số, yêu cầu HS đọc đề và lên bảng -a 0 trình bày. Gợi ý: Hai số đối nhau thì có giá trị tuyệt đối bằng Bài 107b,c/98 (SGK) b) nhau và giá trị tuyệt đối là một số không âm. + Em nhắc lại cách so sánh số nguyên dương, số b nguyên âm với số 0 ? -a
0
-b a
|-a| |a| a
-b |b| |-b|
c) So sánh: a < 0; - a = | a | = | a | > 0 - b < 0; b = | b | = | -b | > 0 Bài 108/98 SGK Bài 108: Quan sát trục số trả lời - Khi a > 0 thì –a < 0 và – a < a - Khi a < 0 thì –a > 0 và – a > a Bài 109/98 SGK: Bài 109: Quan sát trên bảng phụ trả lời Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần: -624; -570; - 287; 1441; 1596; 1777; 1885 Bài 110(sgk) Bài 110: Thảo luận theo cặp đôi trả lời a) S; b) Đ; c) S; d) Đ Bài 111a,b,c/99 SGK: Bài 111: Áp dụng quy tắc các phép tính và quy tắc a) [(-13)+(-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 dấu ngoặc thực hiện b) 500 – (- 200) – 210 – 100 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm = 500 + 200 – 210 – 100 = 390 vụ c) – (-129) + (-119) – 301 +12 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = 129 – 119 – 301 + 12 = 279 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Chuẩn bị câu hỏi 5 phần ôn tập SGK. + Làm bài 114, 115, 116, 117/99 SGK. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục hệ thống các kiến thức đã học trong chương II 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực ngôn ngữ; NL tư duy - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện các phép tính về số nguyên, NL trình bày, NL tính nhẩm, tính nhanh. II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Thuộc các tính chất của phép Biết cách thực Thực hiện được các Giải được bài chương II cộng và phép nhân số nguyên. hiện các phép phép tính về số toán tìm x. Nhớ được các quy tắc cộng, trừ, tính về số nguyên. Tìm được bội nhân, chia các số nguyên. nguyên. và ước của số nguyên IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG B. ÔN TẬP KIẾN THỨC: Mục tiêu: Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs NLHT: NL tư duy, tái hiện kiến thức, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Lý thuyết Câu 5: + Học sinh viết các tính chất của phép cộng và phép nhân Viết dạng tổng quát của tính chất phép cộng, Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ phép nhân các số nguyên Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 1) Giao hoán: a + b = b + a , a . b = b. a GV chốt lại kiến thức 2) Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c); (a . b) . c = a . (b . c) 3) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a - Nhân với 1: a . 1 = 1 . a = a 4) Cộng với số đối: a + (-a) = (-a) + a = 0 5) T/chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a . (b + c) = a . b + a . c C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, thực hiện phép tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. II. Bài tập Bài 114 (sgk) Làm bài 114 sgk a) Vì: -8 < x < 8 + Liệt kê các số nguyên x sao cho: - 8 < x < 8 + Áp dụng các tính chất đã học của phép cộng tính nhanh ⇒ x ∈ {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; tổng các số nguyên trên. 5; 6; 7} + Nêu các bước thực hiện. Tổng là: + HS lên bảng trình bày. (-7+7)+(-6+6)+(-5+5)+(-4+ 4) + (-3 + 3) + (Làm bài 119 sgk 2 + 2) + (-1 + 1) + 0 = 0 + HS đọc đề và hoạt động cặp đôi b) Tương tự: Tổng bằng -9 + Nêu các bước thực hiện. Bài 119(sgk – T100) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép Tính bằng hai cách: trừ. a) 15 . 12 – 3 . 5 . 10 = 15 . 12 – (3 . 5) . 10 + 2 HS lên bảng trình bày. = 15 . 12 – 15 . 10 = 15 . (12 - 10) = 15 . 2 Làm bài 118 sgk = 30 + Nêu cách tìm thành phần chưa biết của các phép tính Cách 2: (Tính các tích rồi trừ) a) Tìm số bị trừ, thừa số chưa biết. b) 45 – 9 . (13 + 5) = 45 – (9 . 13 + 9 . 5) b) Tìm số hạng, thừa số chưa biết. = 45 – 9 . 13 – 9 . 5 = 45 – 117 – 45 = - 117 c) Tìm giá trị tuyệt đối của 0 và số bị trừ chưa biết. Cách 2: (Tính trong dấu ngoặc tròn, nhân, Hoặc: Giải thích theo qui tắc chuyển vế. trừ) GV: nêu bài tập: Bài 118(sgk – T99) a) Tìm các ước của – 12. Tìm số nguyên x biết: b) Tìm 5 bội của – 4 a) 2x - 35 = 15 + 2 HS lên bảng thực hiện 2x = 15 + 35 = 40 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 40 : 2 = 20 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) 3x + 17 = 2 GV chốt lại kiến thức 3x = 2 – 17 = - 15 x = -15 : 3 = -5 c) | x – 1| = 0 => x – 1 = 0 => x = 1 Bài tập: a) Tìm các ước của – 12. b) Tìm 5 bội của – 4 Giải: a) Ư(-12) = {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -4; 4; -6; 6; 12; 12. b) 5 bội của – 4 là: 20; -16; 24; -8 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các câu hỏi trang 98 SGK. - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương III: PHÂN SỐ §1. §2. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm về phân số với tử và mẫu số là các số nguyên, biết được thế nào là hai phân số bằng nhau 2. Kỹ năng: Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Viết được số nguyên dưới dạng phân số với mẫu là 1. Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau 3. Thái độ: Tích cực học tập trong bộ môn. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; NL hợp tác, giao tiếp. ngôn ngữ; NL tư duy - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết được phân số. tìm các phân số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Khái niệm Biết khái niệm Biết cách viết Lấy được ví dụ về phân số. Xác Viết được số nguyên phân số phân số phân số. Tìm được định được tử số và mẫu số. dưới dạng phân số. các phân số Biết khái niệm Biết cách kiểm tra Tìm được các ph.số bằng nhau. -Giải thích được vì sao Phân số hai phân số hai phân số bằng Tìm số chưa biết từ hai ph.số hai phân số bằng nhau bằng nhau bằng nhau nhau. bằng nhau. mà không cần dùng đ.n III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu cho Hs về việc mở rộng khái niệm phân số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng (5) Sản phẩm: Phân số có tử và mẫu là những số nguyên Hoạt động của GV ĐVĐ: Ở bậc tiểu học, các em đã học phân số với tử và mẫu đều là số tự −3 nhiên, mẫu khác 0. Vậy nếu tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: có phải 4 là phân số không ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Khái niệm phân số (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm phân số, xác định được phân số
Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Khái niệm phân số, đọc và viết phân số *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy. NL đọc và viết phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. + Hãy cho biết phân số dùng để biểu thị phép toán nào? 3 GV: Phân số là thương của phép chia 3 chia cho 4. 4 + Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu ? −2 là thương của phép chia nào? + −3 3 −3 −2 GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy 4 4 −3 thế nào là một phân số? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. + GV lấy vài ví dụ về phân số + Làm ? 2 + Làm ?1 + Làm ? 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 1. Khái niệm phân số a/ Khái niệm: 3 - Ta có phân số là thương của phép chia 3 cho 4 4 −3 Ta gọi là phân số được coi là kết quả của phép 4 chia -3 cho 4. Tổng quát: a Phân số có dạng víi a,b ∈ Z, b ≠ 0 b Khi đó: a gọi là tử số( tử) b gọi là mẫu số(mẫu) b. Ví dụ 3 −3 −2 0 ; ; ; ; … là những phân số 4 4 3 −3 ?1 Các ví dụ về phân số −7 12 có tử là (-7), mẫu là 8 có tử 8 −21 là 12, mẫu là (- 21) 101 có tử là 101, mẫu là 2010 2010 4 −2 ? 2 Cách viết cho ta phân số là: ; 7 5 ?3 Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số 0 1 −3 −5 75 = ...; 1= = = ...; −5 = = = ... 1 1 −3 1 −15 a Nhận xét: a = víi a ∈ Z 1 VD : 0 =
HOẠT ĐỘNG 3. Định nghĩa (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa hai phân số bằng nhau, xác định được hai phân số bằng nhau hay không
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng (5) Sản phẩm: Định nghĩa sgk, kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ; NL tự học; NL tư duy. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Từ kết quả phần khởi động, Gv hướng dẫn Hs phân tích để xây dựng định nghĩa về hai phân số bằng nhau 1 2 GV: Trở lại ví dụ trên = . Em hãy tính tích của 3 6
NỘI DUNG 2. Phân số bằng nhau a. Định nghĩa: 1 2 Ví dụ: = 3 6 - Nhận xét: 1. 6 = 2 . 3 (= 6)
tử phân số này với mẫu của phân số kia (tức là tích 1. 6 và 2.3), rồi rút ra kết luận? 1 2 H: Như vậy điều kiện nào để phân số = ? 3 6 1 2 = nếu GV: Nhấn mạnh: Điều kiện để phân số 3 6 các tích của tử phân số này với mẫu của phân số kia bằng nhau (tức 1.6 = 2.3) a c H: Một cách tổng quát hai phân số = khi nào? b d GV: Lấy một ví dụ về hai phân số bằng nhau H: Em hãy nhận xét ví dụ vừa nêu và giải thích vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Thảo luận trả lời câu hỏi và làm các câu hỏi −3 6 H: Cho hai phân số ; theo định nghĩa, em 4 -8 cho biết hai phân số trên có bằng nhau không? Vì sao? H: Trở lại câu hỏi đã nêu ra ở đề bài, em cho biết: Hai 3 −4 phân số và có bằng nhau không? Vì sao? 5 7 H: Làm ?1:Để biết các cặp phân số trên có bằng nhau không, em phải làm gì ? + Làm ?2. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. GV: nêu ví dụ 2 SGK. Hướng dẫn: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau để tìm số nguyên x. H: Hãy cho biết các tích nào bằng nhau từ hai phân số ? H: Suy ra tìm x Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Hai phân số
a c vµ gọi là bằng nhau nếu a.d = b d
b.c a c = ⇔ a.d = b.c b d 5 6 VD: = 10 12
b. Các ví dụ: Ví dụ 1: −3 6 = vì (-3). (-8) = 6. 4 (= 24) 4 −8 3 −4 ≠ vì: 3.7 ≠ (-4).5 5 7 ?1 1 3 a) = v× 1. 12 = 3. 4 = 12 4 12 2 6 b) ≠ v× 2. 8 ≠ 3. 6 3 8 −3 9 c) = v× (-3).(-15) = 9.5 = 45 5 −15 4 −12 d) ≠ v× 4. 9 ≠ 3.(-12) 3 9 ? 2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau −2 2 4 5 −9 7 a) và ; b) và ; c) và 5 5 −21 20 −11 −10 không bằng nhau vì các cặp phân số đó trái dấu. x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết: = 4 28 x 21 Giải: Vì = nên x . 28 = 4 . 21 4 28 4.21 Suy ra x = =3 28
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ
(5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, lấy được ví dụ về phân số, viết phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2 −5 11 14 Bài 3(sgk) a) , b) , c) , d) Gv tổ chức cho Hs thảo luận làm bài tập 3.4 sgk 7 9 13 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 3 −4 5 x Bài 4(sgk) a) , b) , c) , d) (x ∈ Z) vụ 11 7 −13 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 5: Điền đúng (Đ),sai (S) vào các ô trống sau đây: 3 −3 4 −12 a) = b) = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 4 4 5 −15 vụ 5 10 −2 6 c) = d) = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −7 −14 3 9 GV chốt lại kiến thức Bài 6(sgk) Tìm x, y ∈ Z, biết x 6 6.7 a) = ⇔ x. 21 = 6.7 ⇒ x = =2 b) 7 21 21 −5 20 −140 = ⇔ (−5).28 = y.20 ⇒ y = = −7 y 28 20 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc khái niệm về phân số. định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt) - Làm bài tập 7; 8; 9; 10 (sgk) và 9 – 14(sbt) - Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6 SGK - Đọc trước “Tính chất cơ bản của phân số” - Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. 3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn. 4.Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tìm được các phân số Giải thích cách viết phân số có Tính chất cơ Biết tính chất Biết cách viết cơ bản của phân số bằng phân bằng phân số đã cho. mẫu âm thành một phân số bằng bản của phân số. số cho trước. nó có mẫu dương. phân số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án - Phát biểu đ/n hai phân số bằng nhau. - Nêu đ/n hai phân số bằng nhau sgk (4đ) −1 2 −1 2 −4 −4 2 - Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = Bài tập: = , = (6đ) 3 3 −12 6 −12 6 −6 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi viết một phân số mới bằng với phân số đã cho
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Gv đặt vấn đề: dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau, Hãy chứng tỏ
a -a = -b b
Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán
và áp dụng kết quả đó để viết phân số thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nhận xét mở đầu (1) Mục tiêu: Hs nêu được nhận xét như sgk và thực hiện một số bài toán cụ thể
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, (5) Sản phẩm: Nhận xét sgk và kết quả tính toán của học sinh *NLHT: NL tính toán; NL tự học; NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập.
NỘI DUNG 1. Nhận xét.
Làm ?1
−1
?1
3 GV: Ta có: = . H: Em hãy đoán xem, ta đã nhân a) −1 = 3 v× (-1).(-6) = 2.3 = 6 2 −6 2 −6
cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được −4 1 b) = v× (-4).(-2) = 8.1 = 8 phân số thứ hai bằng nó? 8 −2 Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra nhận xét gì? 5 −1 c) = v× 5.2 = (−10).(−1) = 10 Tương tự làm câu b và c − 10 2 Hỏi: (-4) là gì của (-4) và 8 ? Hỏi: Từ cách làm trên em rút ra kết luận gi? Nhận xét (sgk) Làm ?2 ? 2 a. Nhân cả tử và mẫu với -3 ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b. Chia cả tử và mẫu cho -5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất cơ bản của phân số (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để làm bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả tính toán của học sinh *NLHT:NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, Tìm được các phân số bằng phân số cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. H: Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất cơ bản của phân số? 3 −3 H: Em hãy giải thích vì sao = ? −4 4 H: hãy trả lời câu hỏi đã nêu ở đầu bài? + Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 −a Hỏi: Phân số mẫu có dương không? −b −2 GV: viết phân số thành 4 phân số bằng nó. 3 −2 GV: Có thể viết được bao nhiêu phân số bằng phân số 3 như vậy? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Giới thiệu: Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, ta gọi là số hữu tỉ.
NỘI DUNG 2. Tính chất cơ bản của phân số (sgk- T 10) a a.m = vớ i m ∈ Z ; m ≠ 0 b b.m a a: n = với n ∈ ƯC(a,b) b b:n Chú ý: Ta có thể viết một phân số bất kỳ có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1. ?3 5 −5 −4 4 = , = , −7 7 −11 11 a −a = ( víi a,b ∈ Z, b < 0) b −b Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, người ta gọi là số hữu tỉ. 1 −2 3 −15 VD: = = = = ... 2 −4 6 −30
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tư duy, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau: −13 1 −8 4 9 3 Tổ chức cho Hs thực hiện bài toán trắc Đáp án: = ®, = S, = S nghiệm và bài tập 11 sgk 4 2 16 4 −39 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Làm bài 11(sgk) (M3) nhiệm vụ 1 3 −3 9 2 −4 6 −8 10 = , = , 1= = = = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 4 12 4 −12 2 −4 6 −8 10 GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát. - Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu bằng lời tính chất cơ bản của phân số và viết công thức. (M1) Câu 2: Bài tập ?2 sgk (M2) Câu 3: Bài tập ?3, bài 11 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng định nghĩa phân số bằng nhau và tính chất cơ bản của phân số. 2. Kỹ năng: Nhận biết được các phân số bằng nhau, giải thích được hai phân số bằng nhau, viết được phân số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết các phân số bằng phân số cho trước. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhận biết được phân số Biết cách viết phân số Viết được các phân số Vận dụng giải được Luyện bằng phân số cho trước. bằng phân số cho trước. bằng phân số đã cho. bài toán thực tế. tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số - Tính chất sgk (4đ) 1 −2 − 4 1 2 −4 2 - Điền số thích hợp vào ô vuông: = ; = Bài tập: = , = (6đ) −3 −12 6 −3 6 −12 6 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV H: Ở tiểu học, ta đã biết 30 phút = ½ h. Vậy 45 phút sẽ chiếm được mấy phần của một giờ. Vì sao? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG:
Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán.
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tư duy, tính toán. Tìm được các số chưa biết trong hai phân số bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. −1 * Làm bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số 4
NỘI DUNG * Bài tập: Viết 3 phân số bằng phân số
−1 là 4
* Làm bài 12sgk Từng bàn thảo luận, tìm phân số
−1 −2 3 −4 = = = 4 8 −12 16 Bài 12/11 sgk 2 8 −3 −1 a) = ; b) = 6 7 28 2
−15 −3 4 28 = ; d) = 25 9 36 5 Bài 13/11sgk 1 1 a) 15 phút = giờ ; b) 30 phút = giờ 4 2 3 1 c) 45 phút = giờ ; d) 20 phút = giờ 4 3 2 1 giờ ; g) 10 phút = giờ e) 40 phút = 3 6 1 h) 5 phút = giờ 12 Bài 14/11sgk Ông đang khuyên cháu: C Ó C Ô N G M À I S Ắ T C Ó N G À Y N Ê N K I M Có công mài sắt, có ngày nên kim c)
* Làm bài 13sgk Thảo luận theo bàn , viết số phút dưới dạng phân số
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập. Thảo luận nhóm, tìm các số điền vào ô vuông Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học ký tính chất cơ bản của phân số. - Ôn lại cách rút gọn phân số đã học ở tiểu học. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu bằng lời tính chất cơ bản của phân số và viết công thức. (M1) Câu 2: Bài tập ?2 sgk (M2) Câu 3: Bài tập ?3, bài 11 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết quy tắc rút gọn được phân số. Nắm được khái niệm phân số tối giản. 2. Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4.Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL rút gọn phân số II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết cách rút gọn phân Rút gọn được các phân Biết cách rút gọn các Biết quy tắc rút gọn Rút gọn phân số, khái niệm số. Hiểu được phân số số. Tìm được phân số phân số về dạng tối phân số phân số tối giản. tối giản. tối giản. giản. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) . :3 * Kiểm tra bài cũ −5 15 15 - HS1: Điền số thích hợp vào ô vuông: a) = ; b) = 7 18 * Đáp án: a) -3; -3; -21 (5 đ) ; b) 3; 5; 6 (5 đ) : A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu giới thiệu về phân số tối giản. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Phân số tối giản là gì? Hãy tìm các ước chung của tử và mẫu của các phân số ƯC(-3,4) = {1; - 1} ƯC(15, 20) = {1; - 1; 5; -5} −3 20 ; ? trong hai phân số đã cho, phân số nào là phân số tối giản? Hs nêu dự đoán 4 15 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Cách rút gọn phân số (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách rút gọn phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs rút gọn được các phân số cụ thể *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL tư duy, rút gọn được phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cách rút gọn phân số. :2 :4 GV: Cho HS hoạt động hai nhóm làm ví dụ :7 28 14 2 −4 −1 + Tìm 1ƯC(28;42), 1ƯC(-4;8) (khác 1 và -1) Ví dụ: a) = = b) = + Hãy chia cả tử và mẫu của các phân số cho số 42 21 3 8 2 mà em vừa tìm được. :2 :4 :7
GV: Cách làm đó là rút gọn phân số. ? Vậy để rút gọn một phân số ta làm thế nào? HS: hoạt đông nhóm và lên bảng trình bày ?1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Qui tắc: (SGK)
a a: n = với n ∈ ƯC(a,b) b b:n
?1 Rút gọn các phân số sau −5 (−5) : 5 −1 a) = = , b) 10 10 : 5 2 19 19 :19 1 c) = = d) 57 57 :19 3
HOẠT ĐỘNG 3. Thế nào là phân số tối giản (1) Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là phân số tối giản (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs xác định được phân số tối giản *NLHT: NL tính toán; NL tư duy, Tìm được phân số tối giản HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Giới thiệu thế nào là các phân số tối giản. GV: Từ định nghĩa trên em hãy làm bài ?2. GV: Trở lại ví dụ 1, Vậy làm thế nào để đưa một phân số về phân số tối giản? GV: có cách nào, ta chỉ rút gọn 1 lần mà vẫn được phân số tối giản? Hỏi: Em cho biết 14 có quan hệ gì với 28 và 42? GV: => Nhận xét SGK Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai số nguyên tố cùng nhau? 2 GV: Em nhận xét gì về tử và mẫu của phân số tối giản ? 3 GV: Giới thiệu ý 3 phần chú ý Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
18 18 : (−3) −6 = = −33 −33 : (−3) 11 −36 (−36) : (−12) 3 = = =1 −12 (−12) : (−12) 1
NỘI DUNG 2. Thế nào là phân số tối giản. 2 −1 Ví dụ: Các phân số ; là các 3 2 phân số tối giản. Định nghĩa (sgk) ?2 −1 9 Các p/số tối giản là: ; 4 16 Nhận xét(sgk) Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng ta được một phân số tối giản. Chú ý: - Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn đến phân số tối giản
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tính toán; NL tư duy, rút gọn phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 15(sgk): Rút gọn phân số 22 22 :11 2 −63 −63 : 9 −7 Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 15 sgk a) = = ; b) = = ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 55 55 :11 5 81 81: 9 9 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 20 −20 −20 : 20 −1 c) = = = GV chốt lại kiến thức −140 140 140 : 20 7 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số và định nghĩa phân số tối giản.
- Làm các bài tập 15d, 16, 17b,c,d, 18b,c, 19(sgk) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại qui tắc rút gọn phân số. Định nghĩa phân số tối giản. (M1) Câu 2: Làm thế nào để có phân số tối giản? (M2) Câu 3: Làm bài 15(sgk) (M3.4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, rút gọn phân số, vận dụng vào bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết rút gọn để Biết tìm ƯC Vận dụng vào bài toán đổi đơn vị. Biết rút gọn các phân số Luyện tập: Rút gọn phân tìm các phân số của tử và mẫu Tìm được số chưa biết trong các về dạng tối giản. Vận số bằng nhau. để rút gọn. phân số bằng nhau. dụng vào bài toán thực tế. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Câu 1: Nêu qui tắc rút gọn một phân số. Hs1: Nêu quy tắc sgk (4đ) 30 30 30 : 30 1 Áp dụng: Rút gọn phân số AD: = = (6đ) 60 60 60 : 30 2 Câu 2: Thế nào là phân số tối giản? Hs2: Nêu khái niệm sgk (4đ) Làm bài 19a/15 SGK 25 2 1 2 Bài 19/15sgk: 25dm2 = m = m (6đ) 100 4 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Kích thích tính say mê giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV H: Làm thế nào để nắm vững các kiến thức liên quan đến việc rút gọn phân số? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động của Hs Đ: Giải nhiều bài tập
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL Rút gọn phân số, tìm được phân số bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 17/15 SGK: + GV hướng dẫn HS phân tích tử và mẫu thành
NỘI DUNG
tích có các ước chung rồi rút gọn 3.5 3.5 5 2.14 2.7.2 1 b) = = + HS thảo luận theo cặp làm bài, lên bảng trình a) 8.24 = 8.3.8 = 64 7.8 7.2.2.2 2 bày 3.7.11 3.7.11 7 = = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm c) 22.9 2.11.3.3 6 vụ 8.5 − 8.2 8(5 − 2) 3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = = d) 16 8.2 2 GV chốt lại kiến thức 11.4 − 11 11.(4 − 1) e) = = −3 2 − 13 −11 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 18(sgk) 20 1 ? làm sao đổi số phút ra số giờ ? a) 20 phút = giờ = giờ HS làm cá nhân, 3 HS lên bảng trình bày. 60 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 35 7 b) 35 phút = giờ = gìờ vụ 60 12 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 90 3 giờ = gìờ c) 90 phút = GV chốt lại kiến thức 60 2 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 25(sbt) ? Muốn rút gọn thành phân số tối giản ta làm thế Rút gọn phân số thành tối giản a)Có 270 = 27.10= 33.2.5 nào ? 450 = 45.10=9.5.2.5= 2.52.32 2HS: lên bảng trình bày ⇒ ƯCLN(270,450) = 90 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm −270 −270 : 90 −3 vụ Vậ y = = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 450 450 : 90 5 b) Có 143 = 11. 13 GV chốt lại kiến thức ⇒ ƯCLN(11,143) = 11 11 −11 −11:11 −1 Vậ y = = = −143 143 143 :11 13 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 20(sgk) 3 15 5 60 −12 ? Muốn tìm các phân số bằng nhau ta làm thế nào ? −9 = ; = ; = So sánh xem cách nào thuận tiện hơn ? 33 −11 9 3 −95 19 HS: Thảo luận nhóm rút gọn các phân số rồi tìm các phân số bằng nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 22(sgk) * Làm bài 22sgk 2 40 3 45 4 48 5 50 a) = , b) = , c) = , d) = ? Có những cách nào để tìm được số để điền ? 3 60 4 60 5 60 6 60 GV: Gọi 4 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô Bài 24(sgk) vuông và trình bày cách tìm. 3 y −36 Tìm các số nguyên x và y. Biết: = = * Làm bài 24sgk x 35 84 −36 GV: Y/c rút gọn phân số: =? 3 y −3 Có : = = 84 x 35 7 GV: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau. Nên ta có: Em hãy tìm x? y?
HS: thảo luận cặp
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm 3 −3 3.7 = => x = = −7 vụ x 7 −3 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS y −3 −3.35 = => y = = − 15 GV chốt lại kiến thức 35 7 7 GV lứu ý HS: - Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu của p/số đó cho ƯC của cả tử và mẫu. Vì vậy chỉ rút gọn được với các thừa số giống nhau ở tử và mẫu (không rút gọn được các số hạng giống nhau ở tử và mẫu). Nên ta cần đưa tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn. - Khi rút gọn p/số nên chia cả tử và mẫu cho ƯCLN (tử, mẫu) để chỉ một lần rút gọn ta được p/số tối giản. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học. Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập: 21, 23, 25, 26, 27 sgk - Đọc trước bài “quy đồng mẫu nhiều phân số” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu cách rút gọn phân số, thế nào là phân số tối giản? (M1) Câu 2: Bài tập 15 sgk(M2) Câu 3: Bài tập 18.19 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 23.26 sgk (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu không quá 3 chữ số) 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học (qua việc đọc và làm theo hướng dẫn của SGK/18) 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu nhiều phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Qui đồng Nắm được quy tắc Biết tìm mẫu chung và Biết quy đồng mẫu Biết quy đồng mẫu ba mẫu nhiều qui đồng mẫu quy đồng mẫu của các hai phân số. phân số. phân số nhiều phân số phân số đơn giản. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Bằng kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy làm bài tập 3 3.7 21 5 5.4 20 = = ; = = (6đ) sau: 4 4.7 28 7 7.4 28 3 5 Cách làm: Ta nhân cả tử và mẫu của phân số này Qui đồng mẫu hai phân số ; và nêu cách làm? với mẫu của phân số kia. (4đ) 4 7 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thấy được sự khó khăn khi biến đổi các phân số về cùng mẫu
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Phải tiến hành quy đồng mẫu của các phân số. Hoạt động của GV ĐVĐ: Các em đã biết qui đồng mẫu 2 phân số có tử và mẫu là số tự nhiên, nhưng để qui đồng mẫu nhiều phân số và các phân số đó có tử và mẫu là số nguyên, ví dụ: 1 −3 2 −5 ; ; ; thì ta làm như thế nào để các phân số trên có chung một mẫu? 2 5 7 8 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Quy đồng mẫu hai phân số (1) Mục tiêu: Hs làm được các bước quy đồng mẫu hai phân số
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Cách quy đồng mẫu hai phân số *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; quy đồng hai phân số theo mẫu
Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Tương tự với cách làm trên, em hãy qui đồng hai phân −3 −5 số tối giản và 5 8 H: 40 gọi là gì của hai phân số trên? GV: Cách làm trên ta gọi là qui đồng mẫu của hai phân số. H: 40 có quan hệ gì với các mẫu 5 và 8? GV: Nên 40 là bội chung của 5 và 8. Vậy các mẫu chung của hai phân số trên là các bội chung của 5 và 8. GV: Vì 5 và 8 có nhiều bội chung nên hai phân số trên cũng có thể qui đồng với các mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8. Hỏi: Tìm vài bội chung khác của 5 và 8? + Hãy làm bài ?1. HS: Lên bảng điền số thích hợp vào ô vuông. Hỏi: dựa vào cơ sở nào em làm được như vậy? GV: Giới thiệu: để cho đơn giản khi qui đồng mẫu hai phân số ta thường lẫy mẫu chung là BCNN của các mẫu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy đồng mẫu nhiều phân số
NỘI DUNG 1. Qui đồng mẫu 2 phân số. −3 −5 và a) Ví dụ: Quy đồng: 5 8 −3 (−3).8 −24 Giải: = = ; 5 5.8 40 −5 (−5).5 −25 = = 8 8.5 40 + Việc đưa 2 phân số khác mẫu trở thành 2 phân số cùng mẫu gọi là qui đồng mẫu hai phân số. ?1 Điền số thích hợp vào ô trống.
−3 = 5 −3 = 5 −3 = 5
−48 −5 -50 = ; 80 8 80 −72 −5 −75 ; = 120 8 120 −96 −5 −100 ; = 160 8 160
(1) Mục tiêu: Hs nắm được cách quy đồng mẫu nhiều phân số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs làm được các bước quy đồng mẫu nhiều phân số *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân sô. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. ? Với những phân số có mẫu âm trước khi qui đồng mẫu ta phải làm gì? HS: Làm bài ?2. GV: Qua ?2, em hãy phát biểu quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số? GV: Nhấn mạnh: Qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương… Gọi vài HS đọc lại quy tắc. HS: Hoạt động nhóm làm ?3. GV: gọi lần lượt các HS trả lời ?3 a) GV: gọi một đại diện trình bày ?3 b) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 2. Qui đồng mẫu nhiều phân số. ?2 a)BCNN(2,3,5,8) = 3. 5. 8 = 120 1 1.60 60 b) Có 120 :2 = 60 ⇒ = = 2 2.60 120 −3 −3.24 −72 Có 120 :5 = 24 ⇒ = = 5 5.24 120 2 2.40 80 Có 120: 3 = 40 ⇒ = = 3 3.40 120 −5 −5.15 −75 Có 120: 8 = 15 ⇒ = = 8 8.15 120 Quy tắc(sgk) ?3 a) (sgk) −3 −11 5 b) QĐMS các p/s , , 14 18 −36 Có 14 = 2.7, 18 = 2.32, 36 = 22. 32
⇒ MSC = BCNN( 14,18,36) = 22. 32.7 = 252 −3 −3.18 −54 −11 −11.14 −154 = = = = 14 14.18 252 18 18.14 252 5 −5 −5.7 −35 = = = −36 36 36.7 252 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 28(sgk) 4 24 = 23.3, 56 = 23. 7 Bài 28: Thảo luận theo bàn tìm mẫu chung rồi quy a)16 = 2 , 4 MSC = BCNN(16,24,56) = 2 .3.7 = 336 đồng. −3 −3.21 −63 5 5.14 70 - Trả lời câu b, rút ra nhận xét = = ; = = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 16 16.21 336 24 24.14 336 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS −21 −21.6 −126 = = GV chốt lại kiến thức 56 56.6 336 −21 b) P/số chưa tối giản. 56 Nhận xét: Trước khi QĐMS nhiều p/số ta cần rút gọn các p/số đó về tối giản D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học thuộc quy tắc qui đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương. + Làm bài tập 28 – 35(sgk). + Chuẩn bị tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? (M1) Câu 2: Muốn tìm mẫu chung của phân số, ta làm thế nào?(M2) Câu 3: Bài tập 30 sgk (M3.4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: Biết tìm mẫu chung và quy đồng mẫu nhiều phân số. 3. Thái độ:- HS có ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu nhiều phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Biết quy đồng mẫu các Luyện tập: Qui Nắm được quy tắc Biết tìm mẫu chung và Biết quy đồng đồng mẫu nhiều qui đồng mẫu quy đồng mẫu của các mẫu nhiều phân phân số mà mẫu có phân số nhiều phân số phân số đơn giản. s ố. dạng tích. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15 phút) Nội dung Đáp án Câu 1: (4,5 đ) Rút gọn các phân số Câu 1: sau thành phân số tối giản: 12 12 : 4 3 −8 −8 : 8 −1 a) = = ; (1đ) b) = = ; (1đ) 12 −8 −30 32 32 : 4 8 96 96 : 8 12 a) ; b) ; c) 32 96 −75 −30 −30 : (−15) 2 Câu 2: (5,5 đ) Quy đồng mẫu các c) −75 = −75 : (−15) = 5 (2đ) phân số đã rút gọn ở câu 1: Câu 2: 3 3.15 45 −1 −1.10 −10 2 2.24 48 = = ; (2đ) = = ;(2đ) = = (2đ) 8 8.15 120 12 12.10 120 5 5.24 120 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta phải làm gì ? Phải giải nhiều bài tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL quy đồng mẫu nhiều phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 35: Y/c HS rút gọn rồi quy đồng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. ? Em hãy nhận xét các mẫu của các phân số trong các câu a, c bài 29? ? Vậy MSC tính như thế nào ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: hướng dẫn: HS giải nhanh, gọn hơn. a) 120 chia hết cho 40 nên 120 là mẫu chung. 24 12 b) rút gọn bằng rồi qui đồng. 146 73 c) 60 nhân 2 được 120 chia hết cho 30, 40; nên 120 là mẫu chung. −64 d) Không rút gọn mà 90 . 2 = 180 chia hết cho 90 60 và 18, nên 180 là mẫu chung Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS hoạt động nhóm. GV: Hướng dẫn: Câu b: Vì các mẫu đã cho viêt dưới dạng tích các thừa số nguyên tố nên có mẫu chung là: 23 . 3 . 11
Bài 35(sgk) −15 −1 120 1 −75 −1 a) = ; = ; = 90 6 600 5 150 2 Có BCNN(6,5,2) = 6.5 = 30 −1 −5 1 6 −1 −15 ⇒ = ; = ; = 6 30 5 30 2 30 Bài 29(sgk) a)Có (8,27) = 1 ⇒ BCNN (8; 27) = MSC= 216 3 3.27 81 5 5.8 40 = = ; = = 8 8.27 216 27 27.8 216 c) BCNN(15; 1) = 15 1 −6 (−6).15 −90 ; -6 = = = 15 1 1.15 15 Bài 30(sgk) a)Có 120 ⋮ 40 ⇒ MSC = BCNN (120; 40) = 120 11 7 7.3 21 ; = = 120 40 40.3 20 7 13 −9 c) ; ; MC (30; 60; 40) = 120 30 60 40 7 7.4 28 13 13.2 26 = = ; = = 30 30.4 120 60 60.2 120 −9 (−9).3 −27 = = 40 40.3 120 d) MC (60; 18; 90) = 180 17 17.3 51 −5 (−5).10 50 = = ; = = 60 60.3 180 18 18.10 180 −64 −64.2 −128 = = 90 90.2 180 Bài 32(sgk) a) BCNN (7; 9; 21) = 63 −4 (−4).9 −36 8 8.7 56 = = ; = = 7 7.9 63 9 9.7 63 −10 (−10).3 −30 = = 21 21.3 63 2 b) BCNN (2 . 3; 23 . 11) = 23 . 3 . 11 = 264 5 5.2.11 110 7 7.3 21 = 2 = ; 3 = 3 = 2 2 .3 2 .3.2.11 264 2 .11 2 .11.3 264
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số.Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 41 – 47(sbt). - Tiếp tục chuẩn bị bài tiết sau luyện tập (tiếp) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? (M1) Câu 2: Bài tập 15 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 33, 35 sgk (M3.4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về qui đồng mẫu nhiều phân số. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tập. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu nhiều phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Biết qui đồng mẫu Biết biến đổi thành Vận dụng rút gọn rồi Vận dụng quy đồng Qui đồng các phân số theo các phân số có mẫu quy đồng mẫu. Tính mẫu để tìm phân số mẫu nhiều đúng quy tắc dương phù hợp để quy nhẩm được mẫu chung tiếp theo trong dãy phân số đồng. để quy đồng. phân số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án HS1: - Phát biểu qui tắc - SGK (3đ) qui đồng mẫu nhiều phân Bài 32/19 SGK: s ố. −4 (−4).9 −36 8 8.7 56 −10 (−10).3 −30 = = ; = = ; = = (6đ) Làm bài 32a/19 SGK. 7 7.9 63 9 9.7 63 21 21.3 63 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích HS có hứng thú để giải bài tập
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV ĐVĐ: Muốn vận dụng thành thạo các bước quy đồng mẫu nhiều phân số, ta phải làm gì ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động của Hs Phải giải nhiều bài tập
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được các phép toán quy đồng mẫu nhiều phân số. *NLHT:NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán; NL rút gọn rồi quy đồng mẫu nhiều phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập.
NỘI DUNG Bài 32/19 SGK:
GV nêu bài tập, hướng dẫn HS tìm cách giải H: Em có nhận xét gì về các mẫu ? H: Vậy MC tính thế nào ? - Đại diện 1 HS lên bảng giải. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. H: Trước khi qui đồng mẫu các phân số, ta phải làm như thế nào ? GV: Nêu các bước thực hiện trước khi qui đồng mẫu các phân số ở câu b? + 2 HS lên bảng thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
GV giao nhiệm vụ học tập. GV nêu bài tập, hướng dẫn HS tìm cách giải −5 H Câu a: =? 5 H số -1 còn có thể viết thành phân số nào khác ? Câu b, c: Áp dụng qui tắc như thế nào ? + 3 HS lên bảng thực hiện Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. H Trước hết ta phải làm gì rồi mới quy đồng ? + 2HS lên bảng giải. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn lại qui tắc qui đồng nhiều phân số. + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm bài tập 41 -> 47/9 SBT
b) BCNN(22.3; 23.11) = 23.3.11 = 264 5 5.2.11 110 = 2 = ; 2 2 .3 2 .3.2.11 264 7 7.3 21 = 3 = 3 2 .11 2 .11.3 264
Bài 33/19 SGK: a) BCNN (20; 30; 15) = 60 −3 (−3).3 −9 = = 20 20.3 60 −11 11 11.2 22 7 7.4 28 = = = ; = = −30 30 30.2 60 15 15.4 60 −6 6 27 −3 −3 −3 = ; = ; = b) −35 35 −180 20 −28 28 MC (35; 20; 28) = 140 6 6.4 24 −3 (−3).7 −21 = = ; = = ; 35 35.4 140 20 20.7 140 3 3.5 15 = = 28 28.5 140 Bài 34/20 SGK: −5 −5 −7 8 a) = − 1 Nên: = ; 5 5 7 7 90 −18 −25 b) ; ; 30 30 30 −135 −133 −105 c) ; ; 105 105 105
Bài 35/20 SGK: −15 −1 120 1 −75 −1 a) = ; = ; = 90 6 600 5 150 2 MC (6; 5; 2) = 30 −1 −5 1 6 −1 −15 = ; = ; = 6 30 5 30 2 30 54 −3 −180 −5 60 −4 b) = ; = ; = −90 5 288 8 −135 9 MC (5; 8; 9) = 360 −3 −216 −5 −225 −4 −160 = ; = ; = 5 360 8 360 9 360
+ Chuẩn bị bài “so sánh phân số” cho tiết học sau. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số? (M1) Câu 2: Bài tập 15 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 33, 35 sgk (M3.4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§6. SO SÁNH PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số đó. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, có trình tự. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy, tính toán; NL quy đồng mẫu và so sánh các phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) So sánh phân Biết qui tắc hai So sánh được các So sánh được các So sánh được các phân số số phân số cùng mẫu, phân số cùng mẫu. phân số không cùng với 0. Biết được phân số không cùng mẫu. mẫu. dương, phân số âm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Bài toán: Điền dấu thích hợp (< ; >) vào ô vuông: 1 5 9 3 a) 〈 ; b/ 〉 (5đ) 1 5 9 3 6 6 11 11 a/ ; b/ ; c/-3 -1 ; d/ 2 -4 6 6 11 11 c) -3 〈 -1 ; d/ 2 〉 -4 (5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được nhắc lại về cách so sanh hai phân số đã học ở tiểu học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Quy tắc so sánh hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hs nêu quy tắc H: Hãy nêu quy tắc so sánh hai phân số đã học ở tiểu học? So sánh hai phân số với tử và mẫu là số nguyên có gì khác không? Hs nêu dự đoán. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. So sánh hai phân số cùng mẫu (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu *NLHT: NL so sánh hai phân số cùng mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. So sánh hai phân số cùng mẫu * Qui tắc: ( SGK ) GV: Từ bài toán a, b kiểm tra trên ta so sánh 2 phân số có Ví dụ:
tử và mẫu đều dương. −3 −1 a) < (Vì -3 < -1) Hỏi: Em hãy nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu 4 4 dương ? 2 −4 > (Vì 2 > -4) GV: Đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên, qui tắc b) 5 5 trên vẫn đúng. ?1 Điền dấu thích hợp vào ô vuông: GV: Yêu cầu HS phát biểu qui tắc. >−8 −7 −1 −2 3 −6 GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS so sánh. ; ; < 9 9 3 3 7 7 - Làm ?1 SGK theo cặp đôi < −3 0 2 3 −3 −4 GV: Cho HS lên điền vào ô trống ; ; < Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 11 11 −5 5 7 −7 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. So sánh hai phân số không cùng mẫu (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách so sánh hai phân số không cùng mẫu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Hs so sánh được hai phân số cùng mẫu thông qua việc quy đồng mẫu số *NLHT: NL tính toán, NL quy đồng mẫu số, NL so sánh hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu: −3 4 GV: Nêu ví dụ. Cho HS hoạt động nhóm. Từ Ví dụ: So sánh hai phân số và đó nêu các bước so sánh hai phân số trên ? 4 5 HS: Thảo luận nhóm nêu các bước so sánh. 4 −4 + Ta có = GV: Hướng dẫn trình bày ví dụ. −5 5 GV: Em hãy phát biểu qui tắc so sánh hai phân −3 −4 số không cùng mẫu? + Qui đồng mẫu các phân số ; 4 5 Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 − 3 ( − 3).5 − 15 − 4 ( − 4).4 −16 Câu b: GV gợi ý: = = ; = = 4 4.5 20 5 5.4 20 H: Em có nhận xét gì về các phân số đã cho? So sánh tử các phân số đã qui đồng. H: Em phải làm gì trước khi so sánh các phân −15 −16 số trên? + Vì -15 > -16 nên > GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận 20 20 xét. −3 −4 −3 4 hay > . Vậy: > - Làm ?3 SGK 4 5 4 −5 3 * Qui tắc: (SGK) GV: Hướng dẫn: Để so sánh phân số với 0 5 ?2 So sánh các phân số: ta viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 rồi áp −11 (−11).3 −33 17 −17 −34 a) = = ; = = dụng qui tắc đã học để so sánh. 12 12.3 36 −18 18 36 HS: Áp dụng qui tắc để so sánh, 4 HS lên bảng −33 −34 −11 17 thực hiện. > => > 36 36 12 −18 H : Từ 2câu a, b, em hãy cho biết tử và mẫu −14 −2 −60 60 5 của phân số thế nào thì phân số lớn hơn 0? b) = ; = = H: Từ câu c và d, em hãy cho biết tử và mẫu 21 3 −72 72 6 của phân số thế nào thì phân số nhỏ hơn 0? −2 −4 5 −14 −60 = < ⇒ < GV: Giới thiệu: phân số dương, phân số âm. 3 6 6 21 −72 GV: Cho HS đọc nhận xét SGK ?3 So sánh các phân số với 0: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
3 0 −2 2 0 > 0 = (vì 3 > 0); b) = > 0 = (vì 2 > 0) 5 5 −3 3 3 −3 0 2 −2 0 c) < 0 = (vì -3 < 0); d) = < 0 = (vì -2 < 0) 5 5 −7 7 7 * Nhận xét: (SGK) a)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tính toán, NL quy đồng mẫu số, NL so sánh hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài 37. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. GV giao nhiệm vụ học tập. Vì -11 < -10 < -9 < -8 < -7 nên: Gv gọi Hs làm bài tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức b) Quy ñồng mẫu các phân số ta có:
Vì -12 < -11 < -10 < -9 nên ta có:
hay Bài 38.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Nắm vững quy tắc so sánh phân số + Bài tập 37, 38 ; 39, 41 SGK + Hướng dẫn bài 41 SGK: Để so sánh hai phân số ta so sánh chúng với một phân số thứ 3 để suy ra. + Chuẩn bị bài « Phép cộng phân số » cho tiết học sau. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại qui tắc so sánh hai phân số khác mẫu. (M1) Câu 2 : Bài tập ?1.?2 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài tập ?3 (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§7. §8. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số. HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cộng hai phân số chính xác. Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính toán hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số. 3. Thái độ: - Có ý thức làm việc khoa học, chính xác, có trình tự. 4.Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL tư duy; NL quy đồng mẫu và cộng các phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép cộng Biết qui tắc cộng hai Hiểu được các bước Cộng được các phân Giải thích được phép cộng phân số phân số cùng mẫu, cộng phân số không số cùng mẫu, không các số nguyên là trường hợp không cùng mẫu. cùng mẫu. cùng mẫu. riêng của cộng phân số. - Biết rút gọn hợp lý để tính Tính chất - Biết các tính chất - Biết phát biểu các - Vận dụng để tính cơ bản của cơ bản của phép tính chất cơ bản của nhanh tổng các phân nhanh. phép cộng cộng số nguyên và phép cộng phân số s ố. phân số phép cộng phân số. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Hs1. + sgk (5đ) 1. Nêu qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu. 2 7 2 7 Áp dụng: So sánh hai phân số + > và (5đ) 9 −9 9 −9 2. Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu. Hs2. + sgk (5đ) −2 2 −2 2 Áp dụng: So sánh hai phân số và < (5đ) 12 9 12 9 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho Hs phân biệt dạng toán cộng hai phân số và cách thực hiện phép tính (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: Phép cộng hai phân số có mấy dạng toán? Để thực hiện phép Hs nêu dự đoán cộng các phân số ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Cộng hai phân số có cùng mẫu. (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai phân số co cùng mẫu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tính toán, cộng hai phân số cùng mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. 2 3 2+3 5 GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học ở tiểu học vẫn Ví dụ: a) + + = được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số 7 7 7 7 nguyên. −3 1 −3 + 1 −2 b) + = = GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS tính. 5 5 5 5 GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày. 2 7 2 −7 2 + (−7) −5 H: Để áp dụng qui tắc cộng hai phân số ở câu c, em phải = + = = c) + 9 −9 9 9 9 9 làm gì? + Qui tắc: SGK H: Em hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? a b a+b GV: Viết dạng tổng quát. + = (a; b; m ∈ Z ; m ≠ 0) m m m - Làm ?1 SGK ?1. Cộng các phân số: ? 1c trước hết phải làm gì rồi mới cộng ? - GV: Hướng dẫn HS trả lời ?2 3 5 8 1 −4 −3 a) + = = 1 ; b) + = ; Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 8 8 8 7 7 7 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 6 −14 1 −2 −1 c) + = + = GV chốt lại kiến thức 18 21 3 3 3 ?2. Vì mọi số nguyên đều viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. HOẠT ĐỘNG 3. Cộng hai phân số không cùng mẫu (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu *NLHT: NL tính toán, NL quy đồng mẫu số. NL cộng hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. Ví dụ: H: Đối với phép cộng hai phân số không cùng mẫu ta 1 2 1.3 2.5 3 10 13 làm như thế nào? a) + = + = + = GV nêu ví dụ a, yêu cầu HS lên bảng thực hiện và nêu 5 3 5.3 3.5 15 15 15 qui tắc đã học ở tiểu học. 2 −3 b) + , BCNN (3;5) = 15 GV: Giới thiệu qui tắc trên vẫn được áp dụng đối với 3 5 các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 10 −9 10 + (−9) 1 ?: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như = + = = 15 15 15 15 thế nào? GV: Em hãy nêu các bước qui đồng mẫu các phân số? GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ b. GV: Em hãy nêu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?3 SGK GV: Yêu cầu HS rút gọn kết quả tìm được đến tối giản. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Qui tắc trên không những đúng
+ Qui tắc: SGK ?3. Cộng các phân số: −2 4 −10 4 −6 −2 a) + = + = = 3 15 15 15 15 5 11 9 11 −9 22 −27 −5 −1 b) + = + = + = = 15 −10 15 10 30 30 30 6
với hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều phân số.
c)
1 −1 21 20 +3= + = −7 7 7 7
HOẠT ĐỘNG 4. Các tính chất. (1) Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Hs nêu được các tính chất của phép cộng phân số *NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tự học, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số GV: Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của a c c a a) Tính chất giao hoán: + = + phép cộng số nguyên. b d d b GV: phép cộng các phân số cũng có các b) Tính chất kết hợp: tính chất như vậy. a c p a c p ? Như vậy phép cộng các phân số có các + + = + + b d q b d q tính chất nào ? c) Cộng với số 0: GV: Hướng dẫn HS viết các tính chất a a a bằng các công thức tổng quát. +0 = 0+ = ? Em hãy phát biểu thành lời các tính chất b b b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV: Nhấn mạnh các tính chất trên không những đúng với tổng hai phân số mà còn đúng với tổng nhiều số hạng GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Áp dụng. GV: Giới thiệu: Nhờ các tính chất giao −3 2 −1 3 5 Ví d ụ : Tính t ổ ng: A = + + + + hoán, kết hợp của phép cộng mà khi cộng 4 7 4 5 7 nhiều phân số, ta có thể đổi chỗ hoặc Giải: nhóm các phân số lại theo bất cứ cách −3 −1 2 5 3 + + + + (tc giao hoán) làm nào sao cho thuận tiện trong việc tính A = 4 4 7 7 5 toán. - Nêu ví dụ, hướng dẫn HS thực hiện từng = −3 + −1 + 2 + 5 + 3 (Tc kết hợp) 4 7 7 5 4 bước như SGK. 3 3 3 - Làm ?2 SGK: HS hoạt động nhóm = (-1) + 1 + = 0 + = T=(Tc cộng với số 0) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày và nêu 5 5 5 cách làm ?2 Tính nhanh Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ −2 15 −15 4 8 −2 −15 15 8 a)B = + + + + = + + + = −1 + 1 = 0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của 17 23 17 19 23 17 17 23 23 HS −1 3 −2 −5 −1 1 −2 −1 −1 −1 1 −6 GV chốt lại kiến thức b) C = + + + = + + + = + + = 2 21 6 30 2 7 6 6 2 2 7 7 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 1: Cộng các phân số GV ghi đề bài Bài 42/26 SGK: ?: Em có nhận xét gì về các phân số đã 7 −8 −7 −8 −15 −3 a) + = + = = cho ? −25 25 25 25 25 5 HS thảo luận theo cặp làm bài 4 4 4 −2 36 −10 26 d) + = + = + = 2 HS lên bảng giải 5 −18 5 9 45 45 45 GV lưu ý HS rút gọn kết quả nếu có Bài 43/26 SGK: Tính các tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân thể. s ố. + Bài 43/26 SGK 7 9 1 −1 1 ?: Em có nhận xét gì về các phân số đã a) + = + = 21 −36 3 4 12 cho ? −12 −21 −2 −3 −10 −9 −19 GV: Cho HS hoạt động nhóm + = + = + = b) GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày. 18 35 3 5 15 15 15 - 4 HS lên bảng thực hiện. −3 6 −1 1 c) + = + =0 - Cả lớp nhận xét, đánh giá 21 42 7 7 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực −18 15 −3 −5 −21 −20 −41 d) + = + = + = hiện nhiệm vụ 24 −21 4 7 28 28 28 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: So sánh tổng các phân số GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài yêu Bài 44/26 SGK: Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào ô vuông −4 3 −15 −3 −8 cầu mỗi HS lên bảng điền một câu a) + b) + < 1 = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực 7 −7 22 22 11 hiện nhiệm vụ 3 2 −1 1 −3 1 −4 c) + d) + + < > Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu 5 5 6 4 14 7 −3 của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 3: Tìm x GV: Hướng dẫn cách làm. Cho HS Bài 45/26 SGK: Tìm x biết: hoạt động nhóm. −1 3 −2 3 1 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình a) x = 2 + 4 = 4 + 4 = 4 bày x 5 −19 x 25 −19 6 1 b) = + ↔ = + = = - Cả lớp nhận xét, đánh giá 5 6 30 5 30 30 30 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực => x = 1 hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 4: Vận dụng các tính chất Bài 56/31 SGK: - GV ghi đề bài lên bảng H: Em nhận xét gì về các phân số trong các biểu thức?
H: Làm thế nào để có thể tính nhanh? −5 −6 −5 −6 H: Trước hết ta phải làm gì để áp dụng A = 11 + 11 + 1 = 11 + 11 + 1 = −1 + 1 = 0 tính chất? 2 5 −2 2 5 −2 2 −2 5 5 - 3 HS lên bảng thực hiện B = + + = + + = + + = 3 7 3 3 7 3 3 3 7 7 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực −1 5 −3 −1 5 −3 −1 1 hiện nhiệm vụ C = + + = + + = + =0 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu 4 8 8 4 4 4 8 8 của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Học thuộc qui tắc cộng phân số và các tính chất + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc viết kết quả. + Bài 43; 44; .53SGK. - Ôn lại phép trừ hai số nguyên
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai phân số đối nhau. Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ: Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL trừ hai phân số II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nắm được khái niệm số Tìm được số đối, thực hiện Trừ hai phân số Phép trừ đối, quy tắc trừ hai phân số được phép trừ phân số phân số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học kiến thức mới của học sinh. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: SGK. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV ĐVĐ: Có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Số đối
Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán
(1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm số đói (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Hs tìm được số đối HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số đối. GV: Cho học sinh làm ? 1 ? 1 Làm phép cộng: Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả của hai tổng trên? HS: Thực hiện và trả lời câu hỏi. 3 −3 3 + (−3) 0 −3 + = = = 0 GV: Giới thiệu số đối của phân số: Số là số đối 5 5 5 5 5 2 2 −2 2 −2 + 2 3 3 + = + = =0 của phân số và cũng nói là số đối của phân số −3 3 3 3 3 5 5 −3 −3 3 ; Hai phân số và là hai số đối. 5 5 5
GV: Cho học sinh làm ? 2 GV: Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài ? 2 và gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Hỏi: Qua ? 1 và ? 2 các em hãy cho biết hai số như thế nào được gọi là 2 số đối nhau? HS: Trả lời GV: Đánh giá và giới thiệu định nghĩa và kí hiệu của 2 số đối nhau. a a Hỏi: + (− ) = ? b b 4 4 −4 và Hỏi: So sánh: − ; 2 −2 2 HS: Trả lời GV: Giới thiệu chú ý Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Phép trừ phân số
2 là số đối của phân số 3 2 2 2 2 ; là số đối của phân số ; hai phân số −3 −3 3 3 2 là hai số đối nhau. và −3
? 2 : Cũng vậy, ta nói
Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. a a Ký hiệu : Số đối của phân số là − ta có: b b a a + − = 0 b b Chú ý: a a −a − = = b −b b
(1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc trừ hai phân số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép trừ phân số *NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Gọi HS đọc ? 3 Hỏi: ? 3 có mấy nhiệm vụ cần giải quyết? Hỏi: Hãy nêu quy tắc trừ hai phân số đã học ở tiểu học? GV: Gọi 2 HS lên bảng tính. HS: 2HS lên bảng thực hiện. HS và GV: Nhận xét bài làm. GV: Dựa vào ? 3 hướng dẫn HS tìm quy tắc trừ 2 phân số. Viết dạng tổng quát. HS: Suy nghĩ trả lời. GV: Giới thiệu ví dụ. Hỏi: Để thực hiện phép tính này ta cần áp dụng quy tắc nào GV: Hướng dẫn HS làm. HS: Lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. HS dưới lớp cùng làm bài Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG 2. Phép trừ phân số. ? 3 : Tính − So sánh : 1 2 3 2 1 − = − = 3 9 9 9 9 1 2 1 −2 3 −2 1 +− = + = + = 3 9 3 9 9 9 9 1 1 2 1 2 Vậy: − = + − (= ) 9 3 9 3 9 Quy tắc: (Sgk.tr32) a c a c − = + − b d b d
2 1 2 −1 − ; b) − 7 4 7 4 2 1 2 −1 8 + (−7) 1 a) − = + = = 7 4 7 4 28 28 2 −1 2 1 8 + 7 15 b) − = + = = 28 28 7 4 7 4
Ví dụ: Tính:
a)
Nhận xét : (Sgk.tr33) (Hs tự đọc) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS làm ? 4 Hỏi: Bài ? 4 này áp dụng kiến thức nào đã học để tính ? HS: Trả lời GV: Gọi 4 HS lên bảng làm. HS: 4HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp cùng làm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV: Đánh giá, chốt lại và lưu ý các vấn đề quan trọng của bài học: − Thế nào là 2 số đối nhau.− Quy tắc trừ hai phân số. − Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ. GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Giới thiệu chú ý và yêu cầu HS làm bài tập 58/sgk.tr33 HS: Tự làm 1 phút. Đứng tại chỗ trả lời. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Gọi HS lên bảng trình bày. HS: Lên bảng trình bày. HS dưới lớp cùng làm bài Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG ? 4 : Tính 3 −1 3 1 6 5 11 * − = + = + = 5 2 5 2 10 10 10 −5 1 −5 −1 −15 −7 −22 * − = + = + = 7 3 7 3 21 21 21 −2 −3 −2 3 −8 15 7 * − = + = + = 5 4 5 4 20 20 20 1 1 − 30 − 1 − 31 *−5− =−5+ − = + = 6 6 6 6 6
Bài tập 58/Sgk.tr33:
2 −3 4 6 ; −7; ; ; ;0; 3 5 − 7 11 2 3 4 −6 ;7; ; ; ;0; −112 112 lần lượt là: −3 5 7 11 Số đối của các số
Bài 60a/Sgk.tr36: Tìm x 3 1 x− = 4 2 1 3 2 3 x = + = + 2 4 4 4 5 x = 4
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số. - Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào các bài tập đơn giản. - Về nhà làm bài 59, 60, 61, 62, 63/Sgk.tr33+34 - Xem trước phần luyện tập cho tiết sau CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là số đối. Cho ví dụ (M1) Câu 2: Bài tập 58 sgk(M2) Câu 3: Bài tập 59sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Củng cố quy tắc trừ phân số. 2. Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng tốt quy tắc trừ phân số 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, giải các bài toán cộng trừ phân số. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nắm được khái Tìm được số đối, thực Trừ hai phân số Phép trừ phân số niệm số đối, quy hiện được phép trừ tắc trừ hai phân số phân số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Hai số đối nhau (mục 1/sgk.tr32) . HS1: - Hai số gọi là đối nhau khi nào? (2đ) 1 −3 4 −5 1 −3 4 −5 −1 3 4 5 - Tìm số đối của : ; ; ; Số đối của : ; ; ; lần lượt là: ; ; ; (8đ) 2 4 −5 7 2 4 −5 7 2 4 5 7 HS2 : - Trình bày quy tắc trừ phân số? - Quy tắc trừ phân số (mục 2/sgk.tr32). (4đ) −11 −4 −11 −4 −11 4 −11 8 −3 - Tính =? = + = + = (6đ) 14 7 14 7 14 7 14 14 14 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hoạt động của GV Gv Dựa vào bài tập Bài 65/34 để đặt vấn đề. Buổi tối (từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút), Bình định dành 1/4 giờ để rửa bát, 1/6 giờ để quét nhà và 1 giờ để làm bài. Thời gian còn lại Bình dành để xem chương trình phim truyền hình kéo dài trong 45 phút. Hỏi Bình có đủ thời gian để xem hết phim không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
Hoạt động của Hs Hs nêu một số dự đoán
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Dạng 1 : thực hiện phép tính Bài 1: Làm phép trừ: −7 2 1 −2 a) − ; b) − 9 6 3 15 Giải: −7 2 −7 −2 −28 −12 −40 −10 a) − = + = + = = 9 6 9 6 36 36 36 9 1 −2 1 2 5 2 7 b) − = + = + = 3 15 3 15 15 15 15 Bài tập 68 (a; d)/sgk.tr35: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 68(a; d)/sgk.tr35. Cho HS suy nghĩ vài phút. 3 −7 13 3 7 13 Hỏi: Hãy nêu các bước thực hiện phép tính? a) = + + 5 10 −20 5 10 20 GV nói: Trong một dãy tính chỉ có phép cộng và trừ 12 14 13 12 + 14 + 13 39 phân số ta thực hiện phép tính từ trái sang phải. = + + = = Hỏi: Hãy tìm MC(5; 10; 20) 20 20 20 20 20 HS: 2HS lên bảng trình bày câu a; d 1 1 1 1 1 −1 1 1 d) + + - = + + + Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2 −3 4 6 2 3 4 6 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 6 −4 3 2 7 = + + + = GV chốt lại kiến thức 12 12 12 12 12 GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng 2: Toán tìm x Bài 2: Tìm x GV: Ghi đề bài 2 lên bảng −1 5 −7 8 Hỏi: Để tìm x ta cần áp dụng kiến thức nào đã học ? a) +x= ; b) − x = HS: Suy nghĩ trả lời 4 6 12 9 GV: Gợi ý: Giải: + Tìm số hạng (số trừ) −1 5 −7 8 a) +x= b) − x = + Quy tắc chuyển về đổi dấu . 4 6 12 9 2HS: Lên bảng trình bày. 5 −1 −7 8 x = − x= − Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 6 4 12 9 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 5 1 −7 −8 GV chốt lại kiến thức x = + x= + 6 4 12 9 10 3 −21 −32 x = + x = + 12 12 36 36 13 −53 x = x = 12 36 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Ghi đề bài 1 lên bảng Hỏi: Để làm bài toán này ta phải áp dụng quy tắc nào ? HS: Nhắc lại quy tắc trừ phân số HS: 2HS lên bảng thực hiện. GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
(1) Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán thực tế. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Gv hướng dẫn Hs thực hiện bài toán ở phần khởi động Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
NỘI DUNG Tổng số thời gian Bình có là: 21 giờ 30 phút – 19 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian Bình rửa bát, quét nhà và làm bài hết:
nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Thời gian còn lại Bình có thể xem phim là:
Vậy Bình có thể xem hết được bộ phim 45 phút và vẫn còn thừa 20 phút
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học lại quy tắc cộng, trừ phân số và cần biết áp dụng các quy tắc đó. - Làm các bài tập 64; 65; 66; 68 Sgk tr. 34+35 - Xem trước bài PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là số đối. Cho ví dụ (M1) Câu 2: Bài tập 58 sgk(M2) Câu 3: Bài tập 1 và bài 68 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 2 (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§10. §11. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết áp dụng được quy tắc nhân phân số. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tái hiện kiến thức, năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phép nhân Hs nắm được quy Viết được công thức Thực hiện nhân hai phân số tắc nhân hai phân nhân hai phân số phân số số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Tái hiện kiến thức cũ liên quan (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK. (5) Sản phẩm: Dự đoán của Hs Hoạt động của GV H: Nêu quy tắc nhân hai phân số đã học ở tiểu học. ĐVĐ: Ở Tiểu học các em đã biết cách nhân hai phân số. Vậy quy tắc nhân phân số ở chương trình số học 6 có giống như khi các em học ở Tiểu học không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Quy tắc nhân hai phân số
Hoạt động của Hs Hs nhắc lại quy tắc Hs nêu dự đoán.
(1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc nhân hai phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, (5) Sản phẩm: Hs thực hiện được phép nhân hai phân số *NLHT: NL nhân hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhân hai phân số: HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời ? 1 . HS: Trả lời
2 4 . 5 7
NỘI DUNG 1. Quy tắc nhân hai phân số a. quy tắc 2 4 2.4 8 = Ví dụ: . = 5 7 5.7 35 ?1
GV: Nhận xét và hướng dẫn HS nhân và rút gọn hai phân số ở ? 1 b. GV nói: Quy tắc trên vẫn đúng đối với phân số có tử và mẫu là các số nguyên. Hỏi: Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? HS: Nêu quy tắc nhân hai phân số. a c GV: Hỏi: . = ? b d HS: Trả lời GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ ở Sgk.tr36 GV: Giảng thêm để HS hiểu rõ hơn ví dụ. GV: Cho HS suy nghĩ ?2 . GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. HS: 2HS lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh ?2 . HS: Nhận xét, sửa sai (nếu cần) GV: Yêu cầu HS làm ?3 . GV: Cho HS suy nghĩ 3 phút. Gọi 3HS lên bảng làm bài. HS có lực học khá làm câu c Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập.
3 5 3.5 15 . = = 4 7 4.7 28 3 25 3.25 1.5 5 b) . = = = 10 42 10.42 2.14 28 a)
* Quy tắc: (Sgk.tr36) a c a.c . = b d b.d * Ví dụ: (Sgk.tr36) ?2 −5 4 −5.4 −20 a) . = = 11 13 11.13 143 −6 −49 −6.( −49) −1.(−7) 7 b) . = = = 35 54 35.54 5.9 45 ?3 Tính: −28 −3 −28.( −3) −7.( −1) 7 . = = = a) 33 4 33.4 11.1 11 15 34 15.34 3.2 6 b) . = = = −17 35 −17.35 −1.7 −7 2
−3 −3 −3.(−3) 9 −3 c) = . = = 5 5 5.5 25 5 b. Nhận xét. (Sgk.tr36)
1 −3 b) .(−4) b b a.b 5 13 a. = .a = c c c GV: Gọi 2 HS đứng tại chỗ trình bày. HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Đánh giá và cho HS nghiên cứu Sgk.tr36 ?4 b b Hỏi: a. = ? ; .a = ? −3 (−2).(−3) 6 c c a) (−2). = = HS: Nghiên cứu sgk và trả lời 7 7 7 GV: Đánh giá và chốt lại nhận xét. Yêu cầu HS áp dụng quy tắc: 5 5.(−3) 5.(−1) −5 b) .(−3) = = = b b a.b 33 33 11 11 a. = .a = để làm ?4 c c c −7 −7.0 0 c) .0 = = =0 GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày ?4 31 31 31 HS: 3HS lên bảng làm bài Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số (1) Mục tiêu: Hs nắm được các tính chất của phép nhân phân số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs nêu được các tính chất của phép nhân phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số GV: Yêu cầu HS tính: a) (−2).
H: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và qua các ví dụ ở phần KTBC. Hãy nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số (phát biểu và nêu công thức) Hs: Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Gv : Yêu cầu Hs lấy ví dụ. - Tích của nhiều phân số có tính giao hoán và kết hợp không ? - Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số để làm gì ? Hs : Ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. - Nhờ vào tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Em hãy tính nhanh tích các phân số sau : −5 6 13 M= . . . ( −14 ) 13 7 −5 - Ở mỗi bước nêu các tính chất của phép cộng đã vận dụng ? Hs hoạt động nhóm làm ?2 Hs : Các nhóm trình bày vào bảng nhóm. Gv: Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét. Gv: Lưu ý quan sát đặc điểm của các phân số để vận dụng tính chất Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
a. Các tính chất a c c a . = . (b ≠ 0 ; d ≠ 0) b d d b b) Tính chất kết hợp a c p a c p . . = . . (b ≠ 0 ; d ≠ 0 ; q ≠ 0) b d q b d q c) Nhân với 1 a a a .1=1. = (b ≠ 0) b b b c)Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a c p a c a p . + ) = . + . b d q b d b q (b ≠ 0 ; d ≠ 0 ; q ≠ 0) a) Tính giao hoán
b. Áp dụng Ví dụ : Tính tổng : −5 6 13 M= . . . ( −14 ) 13 7 −5 −5 13 6 −5 13 6 . . . ( −14 ) = . . ( −14 ) = 1.(−12) = −12 13 −5 7 13 −5 7 ?2 . Tính nhanh 7 −3 11 A= . . 11 41 7 7 11 −3 7 11 −3 −3 −3 = 1. = A= . . = . . 11 7 41 11 7 41 41 41 −5 13 13 4 B= . − . 9 28 28 9 −13 13 −5 4 13 13 B= .(−1) = - .1 = . − = 28 28 9 9 28 28
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tính toán, NL nhân hai phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 69(b; e; g)/sgk.tr36: GV: Chốt lại những kiến thức đã học và −2 5 −2.5 −2.1 2 yêu cầu HS làm bài tập 69( b; e; b) . = = = g)/sgk.tr36 5 −9 5.(−9) 1.(−9) 9 GV: Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 76 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
8 −5.8 −1.8 −8 = = = 15 15 3 3 −9 5 −9.5 −1.5 −5 g) . = = = 11 18 11.18 11.2 22 e) (−5).
Bài 76(sgk/39) Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý A= 7 8 7 3 12 7 8 3 12 7 12 7 12 . + . + = . + + = .1 + = + = 1 19 11 19 11 19 19 11 11 19 19 19 19 19 5 7 9 3 5 5 B = . + − = .1 = 9 13 13 13 9 9 67 2 15 1 1 1 C= + − . − − 111 33 117 3 4 12 67 2 15 4 − 3 − 1 67 2 15 = + − + − . = .0 = 0 111 33 117 12 111 33 117
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài và làm bài 69 a, c, d; 70; 71; 72 74; 75; 77; Sgk tr.37.39.40 - GV Hướng dẫn bài 71/Sgk.tr37: 1 5 2 5 2 +Đối với câu: x − = . ta nên thực hiện trước . ; sau đó xem x là số bị trừ. 4 8 3 8 3 x −5 4 −5 4 +Đối với câu: = . ta nên thực hiện trước . ; sau đó áp dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau 126 9 7 9 7 - Học thuộc các tính chất, vận dụng vào bài tập để tính nhanh. - BTVN : 80 trang 39;40 sgk
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Khái niệm số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số. 2. Kỷ năng : Tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và thực hiện phép chia phân số. 3. Thái độ: HS tích cực học tập trong bộ môn. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính nhanh giá trị biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Viết được công Áp dụng quy tắc Làm bài toán tìm x Quy tắc chia Nhận biết quy tắc chia phân số. phân số. Khái niệm số thức phép chia chia phân số. để tính nghịch đảo phân số toán III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) Nội dung Đáp án Phát biểu đúng quy tắc phép nhân phân số − Phát biểu quy tắc phép nhân phân số ? 4đ 3 5 1 -4 7 Áp dụng tính : a) . = 1 ; b)(-8). = 1; c) . = 1 3 5 1 -4 7 5 3 -8 7 -4 a) . ; b)(-8). ; c) . . 6đ 5 3 -8 7 -4 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs bước đầu liên hệ được các kiến thức liên quan (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK. (5) Sản phẩm: Quy tắc chia hai phân số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Nhắc lại quy tắc chia hai phân số đã học ở tiểu học? Hs trả lời H: Nếu nhân hai phân số mở rộng với tập hợp số nguyên thì ta làm như thế nào? Hs nêu dự đoán B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Số nghịch đảo (1) Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm số nghịch đảo. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs nêu được đ.n số nghịch đảo và tìm được số nghịch đảo của một phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Số nghịch đảo a) Ví dụ(sgk/41) 3 5 Gv : Cho Hs quan sát lại phần KT bài cũ : . = 1 3 5 5 3 Ta nói : là số nghịch đảo của phân số và cũng 5 3
3 5 5 3 là số nghịch đảo của phân số và cũng nói là số nghịch đảo của phân số 5 3 3 5 ?2(sgk/41) 5 3 nói là số nghịch đảo của phân số −4 7 3 5 là số nghịch đảo của phân số và Ta nói 7 −4 1 là hai số có quan hệ như thế H: Tương tự (-8) và 7 −4 −8 cũng nói là số nghịch đảo của phân số ; hai nào ? −4 7 1 −4 7 Hs : -8 và là hai số nghịch đảo của nhau. số và là hai số nghịch đảo của nhau −8 7 −4 Gv : Treo bảng phụ bài ?2 b)Định nghĩa(sgk/42) Hs : Lên bảng điền vào bảng phụ ?3(sgk/42) Hs khác nhận xét bổ sung. 1 ố ngh ị ch đả o c ủ a là 7. S H: Khi nào hai số gọi là nghịch đảo của nhau ? 7 Hs : Hai số gọi là nghịch đảo cảu nhau nếu tích của 1 Số nghịch đảo của -5 là . chúng bằng 1. −5 Gv: Đưa ra ?3 −11 10 Hs trả lời là Số nghịch đảo của 10 −11 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a b Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Số nghịch đảo của laø b a GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Phép chia hai phân số (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc chia hai phân số. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs nêu được quy tắc chia hai phân số và làm được bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Phép chia phân số ?4(sgk/42) Gv : Đưa ra ?4 Tính − So sánh : Hs : Lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở rồi nhận xét. - Vậy ta có thể thay phép chia phân số bởi phép nhân 2 3 2 4 8 2 4 8 a) : = . = b) . = không ? 7 4 7 3 21 7 3 21 Hstl :.. , quy tắc 2 3 2 4 Vậ y : : = . - Viết dạng tổng quát ? 7 4 7 3 Gv : Đưa ra ?5 bảng phụ Quy tắc(sgk/42) Yêu cầu Hs thảo luận nhóm a c a d Gv: Chỉ đại diện nhóm lên bảng điền. : = . b d b c Hs : Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ?5(sgk/42) 7 - Ở câu (d) từ phép chia : 4 . Có nhận xét gì khi chia Hoàn thành phép tính sau: 9 2 1 2 2 4 một phân số cho một số nguyên. a) : = . = 3 2 3 1 3 Hs : Ta nhân số đó với mẫu và giữ nguyên tử −4 3 −4 4 −16 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) : = . = 5 4 5 3 15 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 4 7 −7 GV chốt lại kiến thức c) −2 : = −2. = 7 4 2 Ta nói :
−3 −3 1 −3 :2 = . = 4 4 2 8 Nhận xét(sgk/33) d)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. ?6(sgk/42) Làm phép tính: Gv gọi Hs thực hiện theo nhóm bài tập ?6 5 −7 5 12 −10 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ a) : = . = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 6 12 6 −7 7 GV chốt lại kiến thức 14 3 −3 b) -7: = −7. = 3 14 2 −3 −3 −1 c) :9 = = 7 7.9 21 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 86(sgk/43) : TÌm x, biết: 4 4 3 1 Chia lớp làm 2 dãy để thực hiện các câu a.b a) .x= b) :x= Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 5 7 4 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 4 4 3 1 x= : x= : GV chốt lại kiến thức 7 5 4 2 5 3 x= x= 7 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững định nghĩa hai số nghịch đảo và quy tắc chia phân số. - Làm bài 84 ; 87; 89 ; 90 sgk trang 43 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Luyện tập. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu khái niệm số nghịch đảo? Quy tắc nhân hai phân số?(M1) Câu 2: Viết công thức chia hai phân số(M2) Câu 3: Bài tập ?5. ?6 bài toán tìm x (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố định nghĩa số nghịch đảo. Quy tắc chia phân số . 2. Kỷ năng : Tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính nhanh giá trị biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Áp dụng quy tắc chia Tính giá trị biểu -Vận dụng tính giá trị Quy tắc chia Nhận biết quy tắc phân số. chia phân số. Khái phân số. để tính toán thức nhiều phân số các biểu thức sau niệm số nghịch đảo một cách hợp lý III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Phát biểu quy tắc chia phân số? Hs phát biểu đúng quy tắc 2đ Sửa bài 84a,c,g,h sgk Bài 84 sgk −65 −7 1 a) = (2đ) c) = −10 (2đ) g) 0 : = 0 (2đ) h) = (2đ) 18 11 −12 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích sự đam mê, hứng thú học toán của học sinh qua các bài toán. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - có 6 ĐVĐ: Ở bài tập 70/37, Phân số có thể viết thành tích của hai phân số có tử và 6 2 3 2 7 35 = . = : mẫu là số nguyên dương có một chữ số? vậy thì ta có thể viết được phân số trên 35 5 7 5 3 tương tự với phép chia được không? Hãy cho ví dụ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 1Hs lên bảng giải câu a bài 87. Bài 87(sgk/43)
Các học sinh còn lại làm vào vở rồi đổi vở để kiểm tra. Gv : Gọi Hs trả lời miệng câu b. Yêu cầu Hs khác nhận xét rồi ghi bảng. Hs trả lời câu c
a) Tính : 2 2 2 :1 = .1 = 7 7 7 2 3 2 4 8 : = . = 7 4 7 3 21 2 5 2 4 8 : = . = 7 4 7 5 35 b) So sánh số chia với 1 trong mỗi trường hợp 3 5 =1 ; <1; >1 4 4 c) Kết luận : − Nếu chia phân số cho 1, kết quả bằng chính phân số đó. Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày bài 90 sgk, mỗi nhóm 1 − Nếu chia một phân số cho 1 phân số nhỏ câu. hơn 1 thì kết quả nhỏ hơn số bị chia. Bài 90(sgk/43) Hs : Các nhóm trình bày vào bảng nhóm. 3 2 2 3 14 Gv:Treo bảng nhóm cho nhóm khác nhận xét. a) x. = ⇒ x = : ... x= 7 3 3 7 9 Hs cả lớp làm vào vở 8 11 11 8 8 Gv: Lưu ý nhắc HS cách tìm số hạng chưa biết trong một b)x : = ⇒x= . x= biểu thức. 11 3 3 11 3 2 −1 2 −1 c) :x = ⇒x= : ... x = 5 4 5 4 8 −5 Hs hoạt động nhóm bài 93 = −5 8 Hs : Trình bày vào bảng nhóm. 4 2 1 4 1 2 Gv kiểm tra đánh giá một số kết quả trên bảng của nhóm d) .x − = ⇒ .x = + …… x = 7 3 5 7 5 3 Hs nhận xét bài giải trên bảng. Gv giới thiệu cách giải khác của bài a (theo kết quả ghi trên 91 bảng của các nhóm). 60 2 7 1 7 2 1 −8 e) − .x = ⇒ x = − ... x = 9 8 3 8 9 3 63 4 5 1 5 1 4 −150 g) + : x = ⇒ : x = − ... x = 5 7 6 7 6 5 133 Bài 93(sgk/44) a)
4 2 4 4 8 3 : . = . = 7 3 7 7 21 2
6 5 8 6 5 1 8 6 1 8 + :5− = + . − = + − 7 7 9 7 7 5 9 7 7 9 8 1 = 1− = 9 9 Cách 2 bài a :
b)
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Treo bảng phụ BT yêu cầu Hs hoạt động nhóm trả lời ND: Bài giải sau đúng hay sai ?
2 3 3 4 2 4 4 4 2 : . = : : =1 : = 1. = 3 2 2 7 3 7 7 7 3 4 2 1 4 4 Sai vì: : + = :1 = 7 3 3 7 7
4 3 4 3 6 12 18 4 2 1 4 2 4 1 : + = : + : = . + . = + = 7 7 3 3 7 3 7 3 7 2 7 1 7 7
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Không được nhẩm lẫn tính chất phép nhân phân số sang phép chia phân số. Phép chia không có tính chất phân phối. Phép chia phân số là phép toán ngược của phép nhân phân số D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Giải các bài tập : 89 , 91, 92 sgk − Đọc trước bài “Hỗn số ,số thập phân, phần trăm” − Hưỡng dẫn bài 92 sgk Bài toán thuộc dạng chuyển động. Gồm những đại lượng nào ? Viết công thức biểu thị mối liên hệ đó ? Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12km/h phải tính gì ? (Quãng đường) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu khái niệm số nghịch đảo? Quy tắc nhân hai phân số?(M1) Câu 2: Viết công thức chia hai phân số(M2) Câu 3: Bài tập ?5. ?6 bài toán tìm x (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN – PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng ký hiệu %. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tính toán, NL đổi hỗn số sang phân số, viết số dưới dạng số thập phân, phần trăm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) h ỗn s ố, s ố Hs nắm được khái niệm Nắm được cách đổi phân Vận dụng được các kiến thức trên thập phân, hỗn số, số thập phân, phần số ra số thập phân, hỗn số vào bài tập cụ thể. phần trăm. trăm và ngược lại III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được sự liên qua giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán. 9 1 ĐVĐ: Có đúng là: = 2 = 2, 25 = 225% không? 4 4 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Hỗn số (1) Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được sự liên qua giữa phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Cách đổi hỗn số ra phân số và ngược lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Hỗn số. 7 3 3 7 Ta có: =1+ =1 GV: Hỏi: Hãy viết phân số dưới dạng hỗn số? 4 4 4 4 HS: Suy nghĩ và trả lời. 17 1 1 GV: Nhận xét và hướng dẫn HS cách đổi. Sau đó giới thiệu ?1. = 4+ = 4 phần nguyên; phần phân số của phân số. 4 4 4 GV cho HS làm ?1 21 1 1 = 4+ = 4 GV: Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời. 5 5 5 Hỏi: Khi nào em viết được 1 phân số dưới dạng hỗn số?
GV nói: Ngược lại ta có thể viết 1 hỗn số dưới dạng phân số. 3 1.4 + 3 7 GV: Hướng dẫn HS đổi: 1 = = 4 4 4 GV cho HS làm ?2 HS: Suy nghĩ vài phút. HS: 2HS lên bảng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Giới thiệu các hỗn số âm và cách đổi
Ngược lại: 1
?2.
3 1.4 + 3 7 = = 4 4 4 4 2.7 + 4 18 2 = = 7 7 7 3 4.5 + 3 23 4 = = 5 5 5
Chú ý: 7 3 −7 3 =1 nên = −1 4 4 4 4
HOẠT ĐỘNG 3. Số thập phân (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa phân số thập phân, đổi được số thập phân về phân số và ngược lại (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Định nghĩa phân số thập phân, cách đổi số thập phân về phân số và ngược lại HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Số thập phân. 3 3 −152 −152 73 73 3 −152 73 Ta có: = 1; = ; = 3 GV: Hỏi: Em hãy viết các phân số: ; ; 2 10 10 100 10 1000 10 10 100 1000 thành phân số mà mẫu là lũy thừa của 10? Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà GV: Giới thiệu phân số thập phân; số thập phân. 3 GV: Yêu cầu HS làm tiếp với 2 phân số thập phân: mẫu là lũy thừa của 10. Ta có: = 0,3 ; 73 164 10 ; −152 1000 10000 = −1,52 Hỏi: Số thập phân gồm mấy phần? Có nhận xét về số 100 chữ số ở phần thập phân với số chữ số 0 ở mẫu của phân Các số: 0,3; −1,52; ... là số thập phân số thập phân? ?3 GV: Cho HS Làm ?3 ; ?4 theo 3 nhóm trong thời gian 27 −13 261 = 0, 27; = −0, 013; = 0, 00261 5 phút 100 1000 1000000 HS: Làm ?3 ; ?4 theo nhóm. ?4 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 121 7 −2013 1, 21 = ;0, 07 = ; −2, 013 = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 100 100 1000 GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Phần trăm (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa và viết được số dưới dạng phần trăm (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Cách viết số thập phân dưới dạng phần trăm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Phần trăm. 7 GV: Giới thiệu dạng phần trăm và ký hiệu, đồng thời 107 Ví dụ: = 7%; = 107% hướng dẫn HS làm ví dụ. 100 100 45 45.10 450 4,5 = = = = 450% GV: Cho HS làm ?5 . 10 10.10 100
GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ?5. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 63 630 34 6,3 = = = 630%; 0,34 = = 34% Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 10 100 100 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 94/sgk.tr46 6 1 7 1 16 5 Gv gọi Hs lên bảng thực hiện bài tập 94.95 sgk =1 ; = 2 ; − = −1 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 5 5 3 3 11 11 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Bài tập 95/sgk.tr46: GV chốt lại kiến thức 1 36 3 27 12 25 5 = ; 6 = ; −1 = − 7 7 4 4 13 13 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Về nhà học bài: + Biết đổi phân số hỗn số và ngược lại. + Phân biệt các khái niệm: phân số thập phân, số thập phân, phần trăm. − Làm bài tập 94, 95, 97, 98/Sgk.tr46 − Chuẩn bị tiết sau luyện tập. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: thế nào là phân số thập phân? (M1) Câu 2: Nêu cách đổi hỗn số sang phân số và ngược lại, Cách đổi phân số sang số thập phân và phần trăm? (M2) Câu 3: Bài tập 94.95.96 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hay nhân các hỗn số 2. Kĩ năng: HS được củng cố kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân, dùng ký hiệu phần trăm và ngược lại 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, năng lực làm việc nhóm, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) h ỗn s ố, s ố Nắm được cách đổi Hiểu được cách thực hiện các Vận dụng được các kiến thức thập phân, phân số ra số thập phân, phép tính trên hỗn số, số thập trên vào bài tập cụ thể. phần trăm. hỗn số và ngược lại phân, phần trăm III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs thực hiện được phép cộng hai hỗn số theo nhiều cách khác nhau (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, (5) Sản phẩm: Cách cộng hai hỗn số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gọi HS đọc đề bài tập 99/sgk.tr47 Bài tập 99/sgk.tr47: HS: Đọc đề GV: Yêu cầu HS trả lời câu a a) Viết hỗn số dưới dạng phân số → HS: Suy nghĩ trả lời cộng phân số → viết dưới dạng hỗn số. HS: Đứng tại chỗ trả lời câu a. GV: Nhận xét câu a b) Cách khác. Hỏi: Ngoài cách tính của bạn cường như trên còn cách tính khác? 1 2 1 1 HS: Hoạt động theo 3 nhóm trong thời gian 3 phút để tìm các tính 3 5 + 2 3 = (3 + 5 ) + (2 + 3 ) khác 1 1 13 13 = (3+2)+( + ) = 5 + = 5 HS: Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời 5 3 15 15 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. Hỏi: Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn HS nhóm các hỗn số một cách thích hợp. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Hỏi: Hãy nêu cách thực hiện? GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày. HS: 2HS lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS làm 2 bài tập 104, 105/sgk.tr47 trong 5 phút. Hỏi: Để viết một phân số dưới dạng số thập phân, phần trăm em làm như thế nào? Hỏi: Để viết phần trăm dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Bài tập 100/sgk.tr47: 2 4 2 2 4 2 A = 8 −3 + 4 = 8 −3 − 4 7 9 7 7 9 7 9 4 5 2 4 4 2 = 8 − 4 − 3 = 4 − 3 = 3 − 3 = 9 9 9 7 9 9 7
Bài tập 101/sgk.tr47: 1 3 11 15 11.15 165 5 = = 20 a) 5 .3 = . = 2 4 2 4 2.4 8 8 1 2 19 38 19 9 1.3 3 1 b) 6 : 4 = : = . = = =1 3 9 3 9 3 38 1.2 2 2
Bài tập 104/sgk.tr47: 7 28 = = 0,28 = 28% 25 100 19 19.25 475 = = = 4,75 = 475% 4 4.25 100 Bài tập 105/sgk.tr47: 7 7% = = 0,07 100 45 45% = = 0,45 100
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nhắc lại các dạng toán vừa làm − Ôn lại các dạng bài tập vừa làm − Làm các bài tập 106; 107;108/Sgk.tr48 − Xem trước phần LUYỆN TẬP CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: thế nào là phân số thập phân? (M1) Câu 2: Nêu cách đổi hỗn số sang phân số và ngược lại, Cách đổi phân số sang số thập phân và phần trăm? (M2) Câu 3: Bài tập 94.95.96 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§. LUYỆN TẬP Các phép tính về phân số và số thập phân(t1)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số , cộng , trừ hai hỗn số 2. Kỷ năng: Rèn kỷ năng thực hiện phép tính , cộng , trừ hai hỗn số và bài tập tìm x 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại;sử dụng kí hiệu %.
II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhớ lại các phép - Chỉ được cách thực hiện phép Tính tổng theo Tìm x bằng cách các phép tính về phân số và tính thì ta làm gì, cách rút gọn kết hai cách biến đổi nhiều tính về phân số thập phân quả đến tối giản. phép tính. số và số thập - Hiểu được có hai cách tính tổng phân hai hỗn số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được ôn lại các kiến thức liên quan vận dụng cho tiết luyện tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Các phép toán trên phân số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Nhắc lại các kiến thức về các phép toán trên phân số Hs trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 106(sgk/48). Hoàn thành phép tính: Gv: Đưa ra bài 106 - Để thực hiện phép tính thì ta làm gì? Hs : Quy đồng mẫu các phân số.
Hs lên bảng làm Gv: Lưu ý Hs nên rút gọn kết quả đến tối 7 5 3 7.4 5.3 3.9 + − = + − giản 9 12 4 36 36 36 28 15 27 28 + 15 − 27 16 4 = + − = = = 36 36 36 36 36 9 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 107(sgk/48). Tính Gv : Yêu cầu Hs hoạt dộng nhóm làm bài 107a,b trang 1 3 7 1.8 3.3 7.2 a) + − = + − 48 3 8 12 3.8 8.3 12.2 8 9 14 8 + 9 − 14 3 1 Hs : Các nhóm trình bày vào bảng nhóm. = + − = = − Gv: Treo bảng nhóm cho Hs nhận xét 24 24 24 24 24 8 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ −3 5 1 −3.4 5.7 1.28 b) + − = + − Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 14 8 2 14.4 8.7 2.28 −12 35 28 −12 + 35 − 28 −5 GV chốt lại kiến thức = + − = = 56 56 56 56 56 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài làm thêm Tìm x 2 7 Gv: Ghi đề lên bảng. 0,5x- x= Yêu cầu Hs nêu phương pháp tìm x ở từng câu. 3 12 -1 3x 1 2 7 2Hs lên bảng trình bày. +1 :(-4)= x- x= 7 28 Hs khác làm vào vở. 2 3 12 3x -1 1 2 7 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - x= +1 .(-4) 7 28 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 2 3 12 3 1 -1 7 GV chốt lại kiến thức x +1 = x= 7 7 6 12 x = −2 -7 x= 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã sửa. − Làm các bài tập: 108.109 , 110 ,111 ,112 ,114 trang 48; 49 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Luyện tập.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§. LUYỆN TẬP Các phép tính về phân số và số thập phân (t2)
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và số thập phân. Các tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc . 2. Kỷ năng : Tiếp tục rèn kỷ năng cộng ,trừ hai hỗn số .Vận dụng linh hoạt kết các tính chất của phép tính để tìm được kết quả một cách thuận lợi và chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Khái niệm về hỗn số, số thập phân. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại;sử dụng kí hiệu %. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhớ lại các phép - Chỉ được cách thực hiện phép Tính tổng theo Tính một cách các phép tính tính về phân số và tính thì ta làm gì, cách rút gọn kết hai cách: hợp lí về phân số và số thập phân quả đến tối giản. số thập phân - Hiểu được có hai cách tính tổng hai hỗn số III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được ôn lại các kiến thức liên quan vận dụng cho tiết luyện tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Các phép toán trên phân số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Nhắc lại các kiến thức về các phép toán trên phân số Hs trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I.Luyện tập Bài 109(sgk/49) Gv : Đưa ra bài 109 - Nêu cách cộng , trừ hai hỗn số a)
? 4 1 22 7 22.4 7.6 88 42 130 65 11 C1. 2 + 1 = + = + = + = = =3 Hs lên bảng 9 6 9 6 36 36 36 36 36 18 18 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS C2. thực hiện nhiệm vụ 4 1 4 1 11 11 4 1 8 3 2 + 1 = 2 + 1 = (2 + 1) + + = 3 + + = 3 + = 3 Đánh giá kết quả thực hiện 9 6 9 6 18 18 9 6 18 18 nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 110(sgk/49) Gv: Đưa ra bài 110 sgk 3 4 3 3 4 3 A = 11 − 2 + 5 = 11 − 2 − 5 - Nêu cách tính từng câu ? 13 7 13 13 7 13 Gv chốt lại: Khi thực hiện cộng, 3 4 4 3 trừ, nhân, chia các phân số ta nên = 11 − 5 − 2 = 6 − 2 − 7 7 13 13 vận dụng các tính chất của phép 4 4.7 4 24 3 − = =3 cộng, phép nhân để tính toán = 4 − = 7 7 7 7 7 thuận tiện và nhanh. Hs thảo luận nhóm , mỗi nhóm B = 6 4 + 3 7 − 4 4 = 6 4 − 4 4 + 3 7 11 9 9 9 11 9 một câu. Hs : Thảo luận trình bày vào = 2 + 3 7 = 5 7 11 11 bảng nhóm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS C = −5 . 2 + −5 . 9 + 1 5 = −5 2 + 9 + 1 5 thực hiện nhiệm vụ 7 11 7 11 7 7 11 11 7 −5 11 5 −5 5 −5 5 Đánh giá kết quả thực hiện = . +1 = +1 = + +1 = 1 7 11 7 7 7 7 7 nhiệm vu của HS 2 5 7 8 5 GV chốt lại kiến thức D = 0, 7.2 .20.0, 375. = . .20.0,375. 3 28 10 3 28 7 2.4 5 = . .20.0,125.3. 10 3 4.7 2 = .20.0,125.5 = 2.2.0,125.5 = 0, 5.5 = 2,5 10 E kết quả bằng 0 GV giao nhiệm vụ học tập. Bài112(sgk/49) Gv: Treo bảng phụ bài 112 trang * (36,05 + 2678,2) + 126 = 36,05 + (2678,2 + 126) (theo c) 49, yêu cầu Hs quan sát nhận xét = 36,05 + 2804,2 (theo a) = 2840,25 * (126 + 36,05) + 13,214 = 126 + (36,05 + 13,214) → ghi kết quả vào ô trống. = 126 + 49,264 (theo b) = 175,264 (theo d) Hs: Thảo luận. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS * (678,27 + 14,02) + 2819,1 =3511,39 (theo g) * 3497,37 – 678,27 = 2819,1 ( theo e) thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 114(sgk/50). Tính Gv: Yêu cầu Hs làm bài114 trang 50. −15 4 2 ( −3, 2 ) . + 0,8 − 2 : 3 - Có nhận xét gì về bài 114? 64 15 3 Hs : Bt trên gồm các phép tính cộng, trừ, nhân, −32 −15 4 34 11 chia số thập phân, phân số và hỗn số. = . + − : 10 64 5 15 3 Gv: Hãy định hướng bài giải. 7 3 −22 11 3 2 Hs : Đổi số thập phân, hỗn số ra phân số rồi áp = + : = − = dụng thứ tự thực hiện các phép tính. 4 15 3 4 5 20
Gv: Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày. Cả lớp làm vào vở. - GV: Nhấn mạnh + Thứ tự thực hiện phép tính + Rút gọn phân số về dạng tối giản trước khi tính. + Cần có cách tính như thế nào cho nhanh và chính xác. - Tại sao trong bài 114 ta không nên đổi phân số ra số thập phân ? 4 2 Hs : Vì 2 và 3 đổi ra số thập phân cho ta kết 15 3 quả gần đúng → không sử dụng cách này Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức cần quan sát bài toán, suy nghĩ và định hướng cách giải là điều rất qua trọng khi làm bài. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững cách thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số. Ôn lại các dạng bài tập vừa làm. − Làm các bài tập: 111 ; 113 sgk trang 50 - Chuẩn bị bài cho tiết học sau: Kiềm tra một tiết. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Tiết luyện tập đã củng cố những kiến thức nào ? (M1) Câu 2: Tìm thành phần chưa biết trong một đẳng thức ta làm như thế nào? nhắc lại phương pháp làm của từng dạng toán? (M2) Câu 3: Bài tập 109.110 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §14. TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. Áp dụng quy tắc này để giải bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tìm giá trị của một số cho trước. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tìm giá trị phân Nắm được quy tắc tìm Hiểu được quy tắc tìm Làm được một số Làm được một số số của một số giá trị phân số của một giá trị phân số của một bài toán đơn giản bài toán thực tế. cho trước. số cho trước. số cho trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu để học sinh thấy khó khăn khi thực hiện phép tính, kích thích hứng thú tìm tòi kiến thức mới. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Cách tính giá trị phân số của một số cho trước. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: Hãy nhắc lại cách tìm giá trị phân số của một số cho trước đã học ở lớp 4. Hs trả lời Áp dụng: Tính nhẩm 76% của 25 như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Ví dụ (1) Mục tiêu: học sinh hiểu và làm được ví dụ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Cách tính giá trị phân số của một số cho trước HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Ví dụ: (Sgk.tr50) GV: Gọi HS đọc ví dụ/sgk.tr50 Bài giải: Hỏi: Hãy cho biết đề bài cho gì? và yêu cầu tìm điều gì? 2 GV: Hướng dẫn: Muốn tìm số HS lớp 6A thích đá bóng, Số HS thích đá bóng của lớp 6A là: 45. = 30 (hs) ta cần tìm 2/3 của 45 HS. 3 Hỏi: Để tìm 2/3 của 45 ta làm như thế nào? Số HSh thích đá cầu của lớp 6A là: HS: Suy nghĩ trả lời 60 45. 60% = 45. = 27 (hs) GV: Như vậy ta phải nhân 45 với 2/3.Tương tự làm các 100
phần còn lại. 2 Số HS thích chơi bóng bàn là: 45. = 10 (hs) Gọi HS lên bảng trình bày. 9 HS: Lên bảng trình bày 4 Số HS thích chơi bóng chuyền là: 45. = 12 (hs) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 15 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs vận dụng được quy tắc để làm một số bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc. của số b cho trước, ta tính b. GV: Giới thiệu ví dụ trên chính là “Tìm giá trị phân Muốn tìm m số của 1 số cho trước”. ( m, n ∈ N, n ≠ 0) m n của số b cho trước ta làm thế nào? Hỏi: Muốn tìm n Ví dụ: (Sgk.tr51) HS: Trả lời ?2 GV: Chốt lại quy tắc 3 3 a) Ta có: 76. = 57. Vậy của 76cm là 57cm GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ Sgk.tr51 4 4 GV: Cho HS làm ?2 62, 5 b) Ta có: 96 . 62,5% = 96 . = 60 m HS: 3HS lên bảng làm bài 100 n Vậy 62,5% của 96 tấn là 60 tấn Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 1 c) Ta có: 1. 0,25 = 0,25 = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 4 GV chốt lại kiến thức 1 Vậy 0,25 của 1 giờ là giờ 4 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 115/sgk.tr5: 11 2 11 Gv tổ chức Hs làm bài tập 115 theo nhóm a) 8,7 . = 5,8 b) . = Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 6 7 21 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 1 3 7 33 29 2 c) 5,1. 2 = 11,9 d) 6 .2 = . = 17 GV chốt lại kiến thức 3 5 11 5 11 5 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 2 - Học bài, làm bài tập : 116, 117, 118, 119, 120/Sgk .tr52 3 - Nghiên cứu trước các bài tập ở phần Luyện tập. - Tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? (M1) Câu 2: Viết công thức kí hiệu? (M2) Câu 3: Bài tập 115 sgk(M3) Câu 4: Bài tập ?2 (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố, khắc sâu, quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thành thạo và vận dụng linh hoạt vào các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Cẩn thận, sáng tạo. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL giải các bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước, bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hiểu được quy tắc tìm Làm được một số Làm được một số Tìm giá trị phân Nắm được quy tắc tìm số của một số giá trị phân số của một giá trị phân số của một bài toán đơn giản bài toán thực tế. cho trước. số cho trước. số cho trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của 1 số cho Quy tắc (mục 2/sgk.tr51) (5đ) 3 3 3 trước? Tìm của 36? 36. = 27. V ậ y của 36 là 27 (5đ) 4 4 4 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích hứng thú say mê giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hỏi: để vận dụng thành thạo các kiến thức về bài toán tìm giá trị phân số Hs: giải nhiều bài tập của một số cho trước thì ta phải làm gì? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 1: Hãy nối mỗi câu ở cột A với mỗi câu ở cột B để được kết quả đúng. GV: Treo bảng phụ bài 1. A B HS: Đọc bài, suy nghĩ và thảo luận với các bạn lân cận. a) là 16 2 1) của 40 HS: Lên bảng nối và giải thích 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
2) 0,5 của 50 3 b) là 5 100 3) của 48000 c) là 40000 6 1 2 4) 4 của d) là 1,8 2 5 3 5) của 4% e) là 25 4 Đáp án: 1_a; 2_e; 3_c; 4_d; 5_b; Bài 121/Sgk.tr52:
GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 121/sgk.tr52. Gọi HS đọc đề HS: Đọc bài. GV: Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ. HS: Suy nghĩ cách làm trong vài phút. GV: Hỏi: Từ HN đến M hết 3/5 quãng đường, vậy từ Giải: M đến HP chiếm bao nhiêu phần của quãng đường? Hỏi: Biết M đến HP chiếm 2/5 quãng đường, vậy để Số phần quãng đường từ M đến HP là: 3 2 tính quãng đường từ M đến HP ta làm như thế nào? 1 – = HS: Lên bảng trình bày 5 5 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 2 Quãng đường xe lửa cách HP là: 102 . = 40,8 km Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 5 GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 123/sgk.tr53: Các mặt hàng B; C; E được tính đúng giá mới. GV: Gọi HS đọc đề bài 123/sgk.tr53 Hỏi: Nếu mặt hàng có giá 100.000đ khi giảm giá Các mặt hàng A, D tính sai. sửa lại : 10% thì còn bao nhiêu? Vì sao? A : 31 500đ GV: Gợi ý cách tính nhanh hơn: Khi giảm 10% thì B : 405 000đ mặt hàng đó còn bao nhiêu % giá trị của nó? Hỏi: 90% của 100.000đ là bao nhiêu? HS: Tương tự thử lại kết quả của người bán hàng. GV: Cho HS thảo luận theo 3 nhóm trong thời gian 5 phút. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Ôn lại lý thuyết và các dạng bài tập đã giải − Xem trước bài: Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước? (M1) Câu 2: Viết công thức kí hiệu? (M2) Câu 3: Bài tập trắc nghiệm (M3) Câu 4: Bài tập 121.123 sgk (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng quy tắc và vận dụng vào bài toán thực tế 3. Thái độ: Tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tìm một số biết giá trị phân số của nó, NL giải bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Xây dựng được quy tắc Áp dụng quy tắc cho Làm được bài Tìm một số biết Nắm được quy tắc giá trị phân số tìm một số biết giá dựa trên kiến thức đã bài toán cụ thể toán thực tế. của nó trị phân số của nó học III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi tìm tòi kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: số bi của Hùng là 6 viên. Thế thì Hùng có bao nhiêu viên bi? Hs nêu dự đoán và cách làm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Ví dụ (1) Mục tiêu: HS hiểu và làm được ví dụ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ 2 (5) Sản phẩm: Cách tìm một số khi biết giá trị phân số của nó 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Ví dụ. (Sgk.tr53) GV: Gọi HS đọc ví dụ/sgk.tr53 và tóm tắt bài toán. Bài giải : HS: Đọc ví dụ và tóm tắt đề bài. Gọi x là số HS của lớp 6A, Hỏi: Nếu gọi x là số HS lớp 6A, dựa vào tóm tắt ta sẽ được điều gì? Hỏi: 3/5 của x là 27 nên ta sẽ được hệ thức gì? 3 Ta có: của x là 27 HS: Trả lời 5 GV: Hướng dẫn cho HS cách trình bày. Sau đó yêu cầu HS tính x. 3 Hỏi: Như vậy để tìm một số biết 3/5 của số đó bằng 27, ta làm như thế Suy ra: x . = 27 5 nào? 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = 27 : = 45 5 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vậy số HS lớp 6A là 45 học sinh GV chốt lại kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3. Quy tắc (1) Mục tiêu: Hs nắm được quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs làm được bài toán tìm một số khi biết giá trị phân số của nó HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc. GV: Hỏi: Theo ví dụ trên muốn tìm một số biết m/n của số đó Muốn tìm một số biết m/n của số đó bằng a, ta m bằng a, ta tính như thế nào? tính a : (m, n ∈ N) HS: Suy nghĩ trả lời n GV: Chốt lại quy tắc. ?1 GV: Gọi HS phát biểu quy tắc a) Tìm một số biết 2/7của số đó bằng 14. GV cho HS làm ?1 2 Ta có: 14 : = 49 Hỏi: Muốn tìm một số biết 2/7 của số đó bằng 14 ta làm thế 7 nào? Số cần tìm là: 49 2 2 −2 Hỏi: Muốn tìm một số biết 3 của số đó bằng -2/3 b) Tìm một số biết 3 của số đó bằng 5 5 3 HS: Lên bảng trình bày −2 2 −2 17 −10 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Ta có: :3 = : = 3 5 3 5 51 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS − 10 GV chốt lại kiến thức Số cần tìm là: 51 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, tái hiện kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. ?2 GV: Cho HS làm bài ?2 Số phần bể đã dùng là : HS: Đọc đề bài và tự tóm tắt 13 7 GV: Hỏi: Đề bài cho gì và yêu cầu tính gì? 1− = dung tích bể. Hỏi: Sau khi đã dùng hết 350 lít nước thì trong bể còn lại 13/20 dung 20 20 tích bể. Vậy đã dùng hết bao nhiêu phần dung tích bể? Số lít nước bể chứa được là: HS: Trả lời 7 20 350 : = 350 : = 1000 (lít) Hỏi: Ứng với 350 lít nước là phân số nào? 20 7 HS: Lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Làm các bài tập còn lại 126; 127; 129; 130; 131/Sgk.tr54+55
Bài 126/sgk.tr54: 2 3 a) 7, 2 : = 7, 2. = 10,8 3 2 3 10 7 −7 b) −5 :1 = −5 : = −5. = 7 7 10 2
− Chú ý phân biệt 2 dạng toán đã học. − Xem trước các bài ở phần luyện tập, tiết sau mang theo máy tính bỏ túi CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó (M1) Câu 2: Viết kí hiệu quy tắc? So sánh hai dạng toán đã học ở bài 14 và 15(M2) Câu 3: bài tập 126 sgk (M3) Câu 4: Bài tập ?2 sgk (M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. 3. Thái độ: Phát triển năng lực tư duy lô-gic của mỗi học sinh. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tìm một số biết gía trị một phân số của nó, vận dụng quy tắc tìm một số biết gía trị một phân số của nó vào bài toán thực tế II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) LUYỆN Biết quy tắc tìm Hiểu cách tìm Tìm được một số biết Vận dụng quy tắc tìm một số biết một số biết giá một số biết giá gía trị một phân số của gía trị một phân số của nó vào bài TẬP trị một phân số trị một phân số nó áp dụng bài toán thực tế rắc rối bài 134/sgk, của nó. của nó. 130/sgk, bài 131/sgk bài 133/sgk III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ - Phát biểu quy tắc tìm1 số, biết giá trị phân số của nó? (4đ) 4,5 200 - Bài tập 129/sgk : (6đ) Khối lượng sữa trong 1 chai : 18 : = 18 . = 400 ( g ) 100 9 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt và nhận dạng hai bài toán về phân số để tránh bị nhầm lẫn khi giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Cách giải hai bài toán về phân số đã học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hỏi: Hãy phân biệt cách giải bài toán tìm tìm giá trị phân số của một số cho trước Hs trả lời và bài toán tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 130/sgk : 1 1 1 2 2 - Gọi HS đọc đề bài 130 và nêu cách làm ? Số cần tìm : : = . = - Gọi 1 hs lên bảng giải. 3 2 3 1 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài 131 và nêu cách tìm chiều dài Bài 131/sgk :
mảnh vải? - Gọi 1 hs lên bảng giải
75 4 = 3, 75. = 5 ( m ) 100 3 Bài 134/sgk : Dùng MTBT để tính : - GV treo bảng phụ và dùng MTBT hướng dẫn HS a/ một số biết 24 % của số đó là 1,2 ? tìm 1 số biết 60 % của số đó bằng 18 ? (số đó là 30) 1,2 : 24 % = 5 - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bài : 128 , b/ một số biết 4,5 % của số đó là 18 ? 129 , 131 và nêu cách dùng MTBT để có kết quả đó. 18 : 4,5 % = 400 c/ một số biết 75 % của số đó là 3,75 ? 3,75 : 75 % = 5 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 133? Bài 133/sgk : - Gọi 1 HS lên bảng tính cùi dừa ? 2 3 - Khối lượng cùi dừa : 0,8 : = 0,8 . = 1,2 ( kg ) - Gọi HS khác tính KL đường? 3 2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm - Khối lượng đường : 1,2 . 0,5 % = 0,06 ( kg ) vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Về xem các bài tập đã giải - Học thuộc quy tắc tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. - Hướng dẫn bài tập về nhà : 132, 135, 136,/sgk về nhà chuẩn bị tiết sau Luyện tập (tt). CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? (M1) Câu 2: Hãy phân biệt cách giải bài toán tìm tìm giá trị phân số của một số cho trước và bài toán tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? (M2) Câu 3: Bài tập 130.131 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 133.134 sgk (M4) Chiều dài mảnh vải : 3,75 :
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố kiến thức về tìm một số biết giá trị của một phân số của số đó. 2. Kỹ năng: Có kỹ năng thành thạo khi tìm một số biết giá trị phân số của số đó. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi gải toán. 4. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp, NL hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tìm một số biết gía trị một phân số của nó, vận dụng quy tắc tìm một số biết gía trị một phân số của nó vào bài toán có nội dung thực tiễn, NL sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số biết gía trị một phân số của nó. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tìm một số Biết quy tắc tìm Hiểu cách tìm một số Tìm được một số Vận dụng quy tắc tìm biết gía trị một số biết gía trị biết gía trị một phân biết gía trị một phân một số biết gía trị một một phân số một phân số của số của nó. số của nó. phân số của nó vào bài của nó. nó. toán thực tế III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án Câu hỏi:- Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết Đáp án, thang điểm: m m của số đó bằng a. - Muốn tìm một số biết của số đó bằng a, ta tính n n - Chữa bài tập 129sbt:2/3 quả dưa hấu nặng m a: (m,n thuộc N*).(5đ) 1 n 4 . Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg? 2 3 - Chữa bài 129 Sbt đúng : 6 (kg)(5đ) 4 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt và nhận dạng hai bài toán về phân số để tránh bị nhầm lẫn khi giải bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Cách giải hai bài toán về phân số đã học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hỏi: Hãy phân biệt cách giải bài toán tìm tìm giá trị phân số của một số cho trước Hs trả lời và bài toán tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV: Giới thiệu dạng toán vận dụng quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó GV giao nhiệm vụ học tập. Hd Hs làm bài tập 132 sgk qua các câu hỏi -Để tìm được x bài 132a em phải làm thế nào? 8 8 -Nêu cách tìm x ?Sau đó tìm x bằng cách lấy 3 3 tổng trừ đi số hạn đ biết (hoặc p dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu). Câu b: - Tương tự giải b Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. -Tóm tắt đề bài và thảo luận làm bài 135 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
NỘI DUNG Dạng Tìm x Bài tập 132 trang 55 SGK a) b) 2 2 1 2 .x + 8 = 3 2 1 3 3 3 3 3 .x − = 2 8 26 10 7 8 4 x+ = 2 1 11 3 3 3 3 .x − = 8 10 26 7 8 4 x= − 2 11 1 23 3 3 3 3 .x = + = 8 16 7 4 8 8 x=− 23 23 7 3 3 x= : = 16 8 8 7 8 x = − : = −2 3 3
Dạng Toán đố Bài tập 135 trang 56 SGK Tóm tắt: 5 Xí nghiệp đã thực hiện kế hoạch, còn phải làm 9 560 SP. Tính số SP theo kế hoạch? Giải: 5 4 560 sản phẩm ứng với 1 - = (kế hoạch) 9 9 Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoạch là: 4 9 560 : = 560 . = 1260 (sản phẩm) 9 4 GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng toán có lời giải -Em hãy cho biết đề bài 133sgk cho biết gì, và yêu Bài 133 trang 55 SGK Tóm tắt: cầu làm gì?Tóm tắt đề bài Món “dừa kho thịt”. -Làm bài 133sgk 2 -Gv: treo bảng phụ hướng dẫn bài 134 và yêu cầu hs Lượng thịt = lượng cùi dừa dùng máy tính để kiểm tra kết quả bài 129,131 3 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Lượng đường = 5% lượng cùi dừa Có 0,8kg thịt, tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Giải: GV chốt lại kiến thức Lượng cùi dừa cần để kho 0,8kg thịt là: 2 3 0,8 : = 0,8 . = 1,2 (kg) 3 2 1, 2.5 Lượng đường cần dùng: 1,2.5% = = 0,06(kg) 100 Bài 134sgk/55: Kết quả bài 129:400g Kết quả bài 131:5m D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
– Chuẩn bị bài “ Tìm tỉ số của hai số” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó? (M1) Câu 2: Hãy phân biệt cách giải bài toán tìm tìm giá trị phân số của một số cho trước và bài toán tìm một số khi biết giá trị phân số của nó? (M2) Câu 3: 132-135 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích 2. Kĩ năng: Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 3. Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tìm tỉ số của hai số II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tỉ số của hai Nắm được các Nắm được cách tìm tỉ Làm được một số bài số khái niệm tỉ số của số của hai số, tỉ số tập cụ thể hai số, tỉ số phần phần trăm, tỉ lệ xích trăm, tỉ lệ xích III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs bước đầu phân biệt khai niệm tỉ số của hai số và phân số Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hs nêu dự đoán a a Tỉ s ố và phân số khác nhau thế nào? b b B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tỉ số của hai số (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, Có kỹ năng tìm tỉ số (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa tỉ số của hai số, tính được tỉ số của hai số trong trường hợp đơn giản HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tỉ số của hai số. GV: Giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai số và kí hiệu. Định nghĩa: Thương trong phép chia số a GV: Yêu cầu HS nhắc lại, ghi ký hiệu và cho ví dụ cho b (b ≠ 0) gọi là tỉ số của a và b a a Hỏi: Tỉ số và phân số khác nhau thế nào? a b b Kí hiệu: a : b hay HS: Suy nghĩ trả lời b GV: Hỏi: Cách viết nào là phân số, cách viết nào là tỉ số : 1 3 1 Ví dụ : 1,7 :3,12 ; : ; −3 :5 là những tỉ 4 4 4 số
−3 2, 75 4 ; ; ; 5 3 9
0
Ví dụ: AB = 20 cm; CD = 1m = 100cm 2 Tỉ số độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng 7 GV: Lưu ý: Khái niệm tỉ số thường được đùng khi nói về CD là: AB = 20 = 1 CD 100 5 thương của hai đại lượng (cùng loại và cùng đơn vị) GV: Cho HS đọc ví dụ /sgk.tr56 Hỏi: Trước khi tính tỉ số độ dài đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD ta cần làm gì? Hỏi: Vậy tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là bao nhiêu? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tỉ số phần trăm (1) Mục tiêu: Hs nêu được quy tắc tìm tỉ số phần trăm (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Hs nêu được quy tắc tìm tỉ số phần trăm và áp dụng tính toán cụ thể. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tỉ số phần trăm. 1 GV nói: Ký hiệu % thay cho Ví dụ: (Sgk.tr57) 100 GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ/ Sgk.tr57 Hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 ta Tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25 là: 78,1 78,1 1 78,1.100 làm như thế nào? = .100. = % = 312, 4% 25 25 100 25 HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích ví dụ và ghi bảng. Hỏi: Vậy để tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm Quy tắc: (Sgk.tr57) Tỉ số phần trăm của hai số a và b là: thế nào? a .100 HS: Suy nghĩ trả lời % GV: Chốt và đưa ra quy tắc b GV: Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc. ?1 GV: Cho HS làm ?1 5.100 a) Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: %= HS: Lên bảng trình bày câu a 8 3 GV: Hỏi: Tìm tỉ số phần trăm của 25kg và tạ trước 62,5% 10 3 b) Đổi: tạ = 0,3 tạ = 30kg tiên ta cần làm gì? 10 HS: Lên bảng trình bày câu b. 3 Tỉ số phần trăm của 25kg và tạ là: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 10 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS 25.100 250 GV chốt lại kiến thức % = % 30 3 HOẠT ĐỘNG 4. Tỉ lệ xích (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm tỉ lệ xích và làm được bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ −3
(5) Sản phẩm: Khái niệm và công thức tính tỉ lệ xích HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Tỉ lệ xích. Ký hiệu: T (tỉ lệ xích) GV: Cho HS quan sát một bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó: Ví dụ:
1 2000000
T=
a b
(a,b có cùng đơn vị đo)
GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của 1 bản vẽ (hoặc một a : Khoảng cách giữa 2 điểm trên bản vẽ. b: Khoảng cách giữa 2 điểm tương ứng trên bản đồ) và kí hiệu. thực tế. GV gọi HS đọc ví dụ/Sgk.tr57 Ví dụ: (Sgk.tr57) 1 a Hỏi: Tại sao tỉ lệ xích của bản đồ : T = = a =1cm. b 100000 b = 1km = 100000cm HS: Suy nghĩ trả lời 1 a GV: Cho HS làm ?2 Vậy tỉ lệ xích của bản đồ T = = b 100000 HS: Đọc ?2 và xác định a, b. ?2 a = 16,2cm Hỏi: Tỉ lệ xích của bản đồ T được tính như thế nào? b = 1620km = 162000000cm HS: Lên bảng thực hiện Tỉ lệ xích của bản đồ là: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 16, 2 1 a Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS T= = = b 162 000 000 10 000 000 GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 137/sgk.tr57: 3 GV: Gọi HS đọc đề bài tập 137/sgk.tr57 a) 75 cm = 0,75 m = m HS: Đọc đề. Suy nghĩ 2 phút 4 HS: Lên bảng trình bày. 2 2 3 8 Tỉ số của m và 75 cm là: : = GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung. 3 3 4 9 GV: Hỏi: Qua bài toán này, muốn tìm tỉ số của hai số cần 1 nhớ điều gì? b) 20 phút = h 3 HS: Trả lời 3 3 1 9 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Tỉ số của h và 20 phút là: : = 10 10 3 10 b +8 3 n = hiệm vụ b 2 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 141/Sgk.tr58 a 1 3 Gv Hd Hs thực hiện bài tập 141 sgk− Theo đề bài, ta có: = 1 = (1) 1 b 2 2 Hỏi: Tỉ số của hai số a và b bằng 1 nên ta được đẳng Mà a – b = 8 hay a = b + 8 (2) thay vào (1) ta 2 thức gì? được ⇒b = 16 thay vào (2) ta được a = 24 a 1 3 − Hỏi: Từ a – b = 8 và = 1 = ta tìm a và b như thế b 2 2 nào?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Về nhà học và nắm vững các khái niệm tỉ số của 2 số, tỉ số %, tỉ lệ xích. − Làm các bài tập: 138, 139, 140, 141 Sgk tr.57 + 58 − Chuẩn bị kĩ lí thuyết để tiết sau luyện tập. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích (M1) Câu 2: Nêu quy tắc tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích (M2) Câu 3: Bài tập ?1. ?2. 137.141 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Củng cố các kiến thức, quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kỹ năng:- Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện 3 bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm. - HS biết áp dụng ác kiến thức và kỉ năng về tỉ số, tỉ số phần trăm vào việc giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi giải toán 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Bài tập tính tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích, năng lực tính tỉ lệ xích, vận dụng công thức tính tỉ lệ xích vào bài toán thực tế, sử dụng máy tính bỏ túi.
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Tìm một số Biết định nghĩa tỉ Viết kí hiệu tỉ số của Tìm được tỉ số của Vận dụng quy tắc biết gía trị một số của hai số, quy hai số; công thức tìm hai số, tỉ số phần tìm tỉ số phần phân số của tắc tìm tỉ số phần tỉ số phần trăm, tỉ lệ trăm, tỉ lệ xích. trăm, tỉ lệ xích vào nó. trăm, định nghĩa tỉ xích. bài toán thực tế. lệ xích. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: a) Câu hỏi: Muốn tìm tỉ số phần trăm của Đáp án, thang điểm: + Phát biểu quy tắc như SGK trang hai số a và b ta làm thế nào? Viết công 57.(3đ). Công thức: .(2đ) thức.Tìm tỉ số phần trăm của : 0, 3 tạ và + Chữa bài tập: Đổi: 0, 3 tạ = 30 kg.(1đ) 50 kg. 30 30 .100 = % = 60% .(4đ)
50
50
A. KHỞI ĐỘNG: a .100 % b Hỏi: Để nắm vững và vận dụng tốt các kiến thức liên quan đến bài toán tìm tỉ số của hai số thì ta nên làm gì? Mục tiêu: Hs có thái độ nghiêm túc và say mê giải bài tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs: Giải nhiều bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào mỗi bài tập cụ thể.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán về tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích. Bài tập 142 (SGK/ 59) Bước 1: - Yêu cầu học sinh làm bài 142 Vàng 4 số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g vàng này - Em hiểu như thế nào khi nói đến vàng bốn số 9 chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên (9999)? 9999 = 99, 99% chất là: -Nêu công thức tính tỉ số phần trăm của hai số a và 10000 b rồi tính tỉ số phần trăm muối trong nước biển bài Bài 143(SGK/ 59) Tỉ số phần trăm muối trong 143 2.100 nước biển là: % = 5% Bước 2: Học sinh trả lời, trình bày, Gv chốt kiến 40 thức. Bài 145(SGK/ 59) a = 4 cm; b = 80 km =8000000 cm Bước 1: Tỉ lệ xích của bản đồ là: -Yêu cầu học sinh:Tóm tắt đầu bài rồi làm bài 145 -Yêu cầu học sinh:Tóm tắt đầu bài rồi thảo luận a 4 1 T= = = làm bài 147 b 8.000.000 2.000.000 - Để tính chiều dài của chiếc cầu trên bản đồ ta áp Bài 147 (SGK/59) Tóm tắt: b = 1535m;T dụng công thức nào? 1 . Tính a =? Bước 2: Học sinh trả lời, trình bày, Gv chốt kiến = 20000 thức. Giải:Chiều dài cây cầu trên bản đồ là a Từ công thức: T = ⇒ a = b.T b 1 = 1535. = 0, 07675(m) = 7, 675(cm) 20000 Bài 148sgk/60 GV: Cho hs tự đọc sgk rồi sử dụng máy tính ðể làm a)40,625% các câu a, b, c. b)302,13% - Học sinh trả lời, trình bày, Gv chốt kiến thức. c)40% D. TÌM TÒI MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: a. Câu hỏi và bài tập củng cố Củng cố sau mỗi dạng bài tập b. Hướng dẫn về nhà – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài Biểu đồ phần trăm. --------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§17. BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông và nhận biết được biểu đồ hình quạt. 2. Kỹ năng:Có kĩ năng vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Biểu đồ phần Nắm biểu đồ phần Biết đọc các biểu đồ - Vẽ các biểu đồ -Vận dụng đọc trăm trăm dạng cột, ô phần trăm dạng cột, ph ô ần trăm dạng cột biểu đồ vào tính vuông và hình quạt. vuông . và dạng ô vuông. toán. E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: (trong các hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để mô tả một cách trực quan về kết quả học tập của học sinh Hs nêu dự đoán hoặc tỉ lệ phát triển kinh tế thì người ta thường làm như thế nào? Mục tiêu: Bước đầu cho Hs thấy được ứng dụng thực tế của nội dung kiến thức Hs sẽ được học
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Mục tiêu: Hs đọc được một số dạng biểu đồ
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: ; NL vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Ví dụ: (SGK) GV: neâu bài tập như ví dụ sgk Số HS đạt hạnh kiểm trung bình là: HS: Đọc đề và tính số HS đạt hạnh kiểm trung bình 100% - (60% + 35%) = 5% GV: Đặt vấn đề: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại a) Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô
vuông, hình quạt. Gv: Hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ HS: Vẽ biểu đồ vào vở.
80 60 40
Tot
35 20
Bước 1: - Yêu cầu HS đọc đề ? -Nêu công thức tính tỉ số phần trăm của a và b - Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi xe buýt -Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi xe đạp -Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi bộ -Biểu diển biểu đồ hình cột
kha
5
trung binh
0
b)Biểu đồ phần trăm dưới dạng vuông
Bước 2: Học sinh trả lời, trình bày, Gv chốt kiến thức.
Tot:5% kha:35% trung binh: 60%
? Tính tỉ số phần trăm - Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi xe buýt: 15% - Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi xe đạp: 37,5% - Tỉ số phần trăm số HS lớp 6B đi bộ: 47,5%
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Treo bảng phụ nội dung bài 150 SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ
NỘI DUNG a. 8% bài đạt điểm 10 b. Loại điểm 7 là nhiều nhất c. Tổng số bài của lớp 6C : % 40 16 : 32% = 50 bài 10
328
6
20 4
82
O
6
7
8
5
9
Loaï i ñieå m
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố
10
Củng cố các kiến thức đã học trong các hoạt động b. Hướng dẫn về nhà – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. – Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về cách tính tỉ số phần trăm và vẽ biểu đồ 2. Kĩ năng: HS tự rút ra nhận xét khi nhìn vào biểu đồ phần trăm. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy, tính toán cẩn thận, vẽ biểu đồ chính xác cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: năng lực vận dụng toán học rèn luyện năng lực tư duy logic phát triển năng lực chuyên môn tính toán, suy luận, hợp tác, năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Biểu đồ phần Nắm biểu đồ phần Biết đọc các biểu đồ Vẽ các biểu đồ phần -Vận dụng đọc trăm trăm dạng cột, ô phần trăm dạng cột, tr ô ăm dạng cột và biểu đồ vào tính vuông và hình quạt. vuông . dạng ô vuông. toán. - Làm bài tập - Làm bài tập 151/sgk 152/sgk 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1:Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào? - Đáp án: sgk/57 b)Nhóm câu hỏi thông hiểu: a .100 Câu 1: Viết công thức tính tỉ số phần trăm của a và b? Đáp án: Công thức: % b c) Nhóm câu hỏi vận dụng thấp: Bài tập 151 sgk d) Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Bài tập 152 sgk E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để vận dụng tốt các kiến thức về biểu đồ phần trăm thì ta nên Hs: giải nhiều bài tập làm gì? Mục tiêu: Nâng cao ý thức học tập của học sinh
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh 4. Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
NỘI DUNG
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán về biểu đồ phần trăm GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16 (sgk.tr61) GV: Gọi HS đọc đề bài Hỏi: Có bao nhiêu phần trăm bài đạt điểm 10 ? Hỏi: Loại điểm nào nhiều nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm ? Hỏi: Tỉ lệ bài đạt điểm 9 chiếm bao nhiêu phần trăm? Hỏi: Số bài đạt điểm 6 chiếm bao nhiêu phần trăm? Hỏi: 32% số bài cả lớp là loại điểm gì? HS: Đứng tại chỗ trả lời câu a, b, c. Câu d HS lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài tập 150/sgk.tr61: a) Có 8% bài đạt điểm 10. b) Loại điểm 7 nhiều nhất và chiếm 40%. c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 chiếm 0% d) Ta có: 32% tổng số bài cả lớp là điểm 6. Tổng số bài kiểm tra toán của lớp 6C là: 16 : 32% = 50 (bài)
Bài tập 151/sgk.tr61: GV: Gọi HS đọc đề bài tập 151/sgk.tr61 HS: Đọc đề Khối lượng của bê tông là: GV: Gọi HS tóm tắt đề bài 1 + 2 + 3 = 9 (tạ) Hỏi: Bê tông gồm những thành phần nào ? Khối bê Tỉ số phần trăm của xi măng trong bê tông là: tông nặng bao nhiêu ? 1.100 % ≈ 11% Hỏi: Muốn tính tỉ số phần trăm xi măng có trong bê 9 tông ta làm như thế nào? Tỉ số phần trăm của cát trong bê tông là: GV: Tương tự hãy tính tỉ số phần trăm các thành 2.100 % ≈ 22% phần khác của bê tông? 9 GV: Gọi HS lên bảng trình bày. Tỉ số phần trăm của sỏi trong bê tông là: GV: Gọi HS nhận xét. 6.100 GV: Yêu cầu HS tự dựng biểu đồ ô vuông vào vở. % ≈ 67% 9 GV: Kiểm tra và treo bảng phụ đã vẽ sẵn biểu đồ. GV: Gọi HS đọc đề bài tập 153/sgk.tr62 GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày cách tính tỉ Bài tập 153/sgk.tr62: số phần trăm của HS nam. Tỉ số phần trăm HS nam là: Hỏi: Tỉ số phần trăm HS nữ tính như thế nào ? 2 968 868.100 GV: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi và trình % ≈ 53% bày vào vở. 5 564 888 Hỏi: Ngoài cách tính tỉ số% HS nữ ở trên còn cách Tỉ số phần trăm HS nữ là: tính nào khác không ? 100% − 53% = 47% HS: Suy nghĩ trả lời GV: Đánh giá, chốt lại 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để giải các bài tập ở trên
b. Hướng dẫn về nhà − Về nhà học bài: + Cách tính tỉ số phần trăm. + Xem lại ba cách vẽ biểu đồ phần trăm. − Chuẩn bị 15 câu hỏi Sgk.tr62 để tiết sau ÔN TẬP CHƯƠNG III. --------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp cho HS. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực rút gọn phân số, tính giá trị biểu thức.
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề M1 M2 ÔN TẬP Ôn lại khái niệm Hiểu hơn cách viết phân số có phân số,tính chất mẫu âm về phân số có mẫu CHƯƠNG cơ bản của phân dương. Hiểu hơn phân số tối III số. Cách quy giản. Hiểu hơn cách rút gọn đồng mẫu nhiều phân số. Hiểu hơn quy đồng phân số. mẫu nhiều phân số.
Vận dụng M3 - Áp dụng khái niệm phân số,tính chất cơ bản của phân số. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số để làm bài tập .
2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Thế nào là phân số? Câu 2: Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng quát? Câu 3 :Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? Câu 4 :Thế nào là phân số tối giản ? b)Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0?
Vận dụng cao M4 -Vận dụng tính chất cơ bản của phân số. Cách quy đồng mẫu nhiều phân số để làm bài tập
Câu 2: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? Nêu t.c của phép cộng phân số, nhân phân số? c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 1:- Làm bài tập 154(SGK/64). Câu 2:- Làm bài tập 155(SGK/64). Câu 3: Làm bài tập 158(SGK/64). Đáp án : Ở phần các hoạt động. d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Câu : làm bài tập 162/sgk và 151/sbt E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một cách hệ Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thống nhất thì ta nên làm gì? thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh. 4. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên phân số.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán trên phân số. Ôn tập các khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Thế nào là phân số? - Cho VD về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số lớn hơn 0? một phân số bằng 0? - Nhận xét? - HS làm bài tập 154 ?
I. Khái niệm phân số. Tính chất cơ bản phân số. 1. Khái niệm phân số. +) Định nghĩa: +) VD:
+) Bài tập 154(SGK/64). Đáp số: a) x < 0 c) x ∈ {1; 2} b) x = 0 d) x = 3 e) x ∈ {4 ; 5; 6} 2. Tính chất cơ bản của phân số. - Phát biểu tính chất cơ bản về phân số? Dạng tổng +) Tính chất: quát? GV treo bảng phụ tính chất cơ bản của phân số (SGK/10). - Vì sao bất kỳ một phân số nào có mẫu âm cũng viết được về phân số có mẫu dương? HS điền ô trống bài 155. +) Bài 155/SGK/64. - Giải thích cách điền ?
- Aùp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì ? (rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số, …)
− 12 − 6 9 21 = = = 6 8 − 12 − 28 +) Bài 156/SGK/64.
7.25 − 49 7.(25 − 7) 2 = = 7.24 + 21 7.(24 + 3) 3 2.(−13).9.10 −3 b) = ... = (−3).4.(−5).26 2
a) - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét? - Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào ? GV: rút gọn khi phân số tối giản. - Thế nào là phân số tối giản ?
+) Bài 158/SGK/64.
3 −3 −1 1 = = ; −4 4 −4 4 −3 1 3 −1 < ⇒ < Vì -3 < 1 nên 4 4 −4 −4
a)
Quy tắc và các phép tính về phân số. - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số? b) Cách 1: quy đồng. - Nêu tính chất của phép cộng phân số, nhân phân Cách 2: phần bù. số? II. Quy tắc và các phép tính về phân số. 1. Quy tắc các phép tính về phân số. +) Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số. +) Các tính chất của phép cộng phân số. - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu 2. Tính chất của phép cộng, nhân phân số. thức A, B? 3. Bài 161/SGK/64. Gọi 2 HS trình bày. Đáp số: HS hoạt động nhóm bài tập 151/SBT. − 24 A=
25 −5 B= 21
HS làm bài tập 162a)/SGK. - Nêu nhận xét ? 9
4. Bài 151/SBT/27. ⇒ -1
4 − 11 ≤x≤ ⇒ x = -1 9 8
5. Bài 162a) Đáp số: x = -10. 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố - Nêu các nội dung đã ôn ở tiết ôn tập. (M1) - Làm bài tập thêm sau : Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: (M2)
−3 = thì 4
bằng :
A. 12
B. 16
C. -12
b. Hướng dẫn về nhà -Về xem các bài tập đã giải - Chuẩn bị : Oân các dạng toán giải và làm bài tập 157 ; 159 và 160/sgk
--------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tiếp tục hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân s ố. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố. 3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế. 4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. 5. Xác định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 ÔN TẬP Ôn lại cách tìm giá - Hiểu hơn cách tìm - Áp dụng tìm giá trị -Vận dụng cách CHƯƠNG trị phân số của một giá trị phân số của phân số của một số giải toán đố để cho trước và một số làm bài tập III (tt) số cho trước và một một số cho trước biết giá trị một phân số biết giá trị một - Hiểu hơn cách tìm m ộ t s ố bi ế t giá tr ị số của nó. Tỉ số phần phân số của nó. Tỉ trăm của 2 số a và b số phần trăm của 2 một phân số của nó. Hi ể u t ỉ s ố ph ầ n giải toán đố để làm số a và b trăm của 2 số a và b bài - Hiểu hơn cách tính giá trị biểu thức, giải toán đố 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Câu 1: Nêu cách tìm giá trị phân số của một số cho trước ? Câu 2: Nêu cách tìm một số biết giá trị một phân số của nó? Câu 2: Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số a và b, ta làm thế nào? Đáp án : Ở phần các hoạt động. b)Nhóm câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Nêu tóm tắc bài tập164(SGK/65). Câu 2: Nêu tóm tắc bài 165/SGK/65 Câu 3: Nêu tóm tắc bài166/SGK/65. Đáp án : Ở phần các hoạt động. c)Nhóm câu hỏi vận dụng thấp Câu 1:- Làm bài tập 164(SGK/65).
Câu 2:- Làm bài tập 165/SGK/65 Câu 3: Làm bài tập bài166/SGK/65. Đáp án : Ở phần các hoạt động. d)Nhóm câu hỏi vận dụng cao: Câu : Làm bài tập 154/sbt/27 Đáp án : Ở phần các hoạt động. E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong chương một cách hệ Hs: Ôn tập các kiến thức trong chương thống nhất thì ta nên làm gì? thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập chương
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh. 4. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Mục tiêu: Hs hệ thống lại các kiến thức đã học về phân số và các phép toán trên phân số.
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL giải các bài toán trên phân số.
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì ? HS: Trả lời GV: Chốt lại những ý chính ở bài học hôm nay b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II - Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ... - Chuẩn bị các câu hỏi phần ôn tập cuối năm --------------------------------------------------------***--------------------------------------------------------
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6 2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán 4. Nội dung trọng tâm: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong năm. 5. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Ôn tập cuối Nắm vững các kiến Nêu được các quy Làm được một số bài tập cơ bản và năm thức đã học trong năm tắc, công thức đã học nâng cao 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau? b) Nhóm câu hỏi thông hiểu: Bài tập 168.169.170 c) Nhóm câu hỏi vận dụng: Bài 171 sgk E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì? thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh. 4. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức GV: Hỏi: Hãy đọc các kí hiệu: ∈;∉; ⊂; ∅; ∩ ? Hỏi: Hãy cho vài ví dụ có sử dụng các kí hiệu trên? HS: Thực hiện GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. GV: Cho HS làm bài 168/Sgk.tr66 HS: Lên bảng làm bài GV: Gọi HS nhận xét GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. GV: Yêu cầu HS làm bài 169/sgk.tr66 HS: Lên bảng thực hiện GV: Gọi HS nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 168/Sgk.tr66: −3 ∉ Z; 0 ∈ Z; 3,275 ∈ N; 4 N ∩ Z = N; N ∈ Z; Bài 169/Sgk.tr66 a) Với a, n ∈ N: an = a.a.a.....a vớ i n ≠ 0 n thöø a soá
Với a ≠ 0 thì a0 = 1 b) Với a, m, n ∈ N am . an = am + n am : an = am - n với a ≠ 0; m ≥ n GV: Cho HS làm bài 170/Sgk.tr66. Cho HS trao đổi với bạn Bài 170/Sgk.tr66 ngồi cùng bàn trong thời gian 3 phút. Sau đó gọi đại diện HS C ∩ L = ∅ trả lời HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, ghi bảng GVHỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên? Bài 171/Sgk.tr67: H: Phát biểu t.c cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 H: Qua đó hãy tìm những t.c giống nhau và khác nhau? A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 HS: Lần lượt trả lời A = 80 + 80 + 80 – 1 GV: Chốt lại. A = 3 . 80 – 1 = 239 GV: Cho HS suy nghĩ làm bài 171/sgk.tr67 B = - 377 – (98 – 277) GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày B = - 377 – 98 + 277 GV: Gọi HS nhận xét. B = (- 377 + 277) – 98 GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh B= - 100 - 98 HS: Lắng nghe, sửa bài B= - 198
4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức đã ôn tập b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk. Cần xem kĩ những bài đã giải. - Làm bài tập: 171(C; D; E)/Sgk.tr67 - Tiết sau ôn tập tiếp.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tt) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức trọng tâm ở chương trình lớp 6 2. Kĩ năng: HS vận dụng những kiến đã được học để giải một số bài toán cơ bản. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính sáng tạo và kiên trì khi giải toán 4. Nội dung trọng tâm: Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong năm. 5. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, tự giác, chủ động, tự quản lí. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước D. MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC: 1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề M1 M2 M3 M4 Ôn tập cuối Nắm vững các kiến thức Nêu được các quy Làm được một số bài tập cơ bản và năm đã học trong năm tắc, công thức đã học nâng cao 2. Biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra đánh giá: a) Nhóm câu hỏi nhận biết: Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số tự nhiên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân các số nguyên ? Hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép cộng, nhân phân số ? Hỏi: Qua đó hãy tìm những tính chất giống nhau và khác nhau? b) Nhóm câu hỏi thông hiểu: Trả lời các câu hỏi từ câu 4-7 trong sgk c) Nhóm câu hỏi vận dụng: Bài 172 sgk E. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: trong các hoạt động 3. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi: Để nắm vững các kiến thức trong năm một Hs: Ôn tập các kiến thức trong năm thông qua hệ cách hệ thống nhất thì ta nên làm gì? thống câu hỏi và bài tập Mục tiêu: Nâng cao nhận thức cho Hs về tầm quan trọng của tiết ôn tập cuối năm
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh. 4. Ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải bài tập
Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL vận dụng, tính toán, tư duy, tái hiện kiến thức GV: Gọi HS đọc câu hỏi 4/sgk.tr66. Gọi HS trả lời Câu hỏi 4/Sgk.tr66: HS: Suy nghĩ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Đánh giá, chốt GV: Gọi HS đọc câu hỏi 5/sgk.tr66 Câu hỏi 5/Sgk.tr66: GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét và chốt lại câu hỏi 5. GV: Gọi HS đọc câu hỏi 6/sgk.tr66 Câu hỏi 6/Sgk.tr66: GV: Yêu cầu HS nhắc lại ba bài toán cơ bản về phân số. GV: Nhắc lại ba dạng bài toán cơ bản về phân số. Câu hỏi 7/Sgk.tr66: GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7/sgk.tr66 HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Nhận xét, chốt lại GV: Gọi HS đọc bài 172/sgk.tr67 Bài 172/Sgk.tr67: Hỏi: Nếu bớt đi 13 chiếc kẹo, thì số kẹo lúc này có Ta có 60 – 13 = 47 liên hệ gì với số h/s lớp 6C. Theo đề thì số HS lớn hơn 13 và là ước của 47. Hỏi: Số HS lớp 6C cần thoã mãn điều kiện gì? Ư(47) = {1; 47} HS: Suy nghĩ trả lời Vậy số HS lớp 6C là: 47h/s GV: Hướng dẫn HS cách trình bày. Gọi 1HS lên bảng trình bày HS: Lên bảng trình bày GV: Đánh giá, sửa hoàn chỉnh 4. Câu hỏi và bài tập củng cố - Hướng dẫn về nhà: a. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã ôn tập b. Hướng dẫn về nhà - Về nhà xem lại các kiến thức chính đã học ở HK II - Xem kĩ các dạng: Tính giá trị của biểu thức; tìm x ; ba dạng toán giải; ... - Tiết sau kiểm tra học kì
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì? Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng . 2.Kỹ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu : ∉,∈ 3.Thái độ: Chú ý, nghiêm túc, tích cực học tập, yêu thích môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tính toán; Suy luận hợp lý và logic; Diễn đạt, Tự học... - Năng lực chuyên biệt: NL xác định điểm, đường thẳng, điểm thuộc và không thuộc đường thẳng. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) Điểm, Biết dấu chấm nhỏ trên Hiểu quan hệ điểm Xác định điểm thuộc đường trang giấy là điểm, sợi chỉ thuộc (không thuộc) đường thẳng, điểm không thẳng căn ra là đường thẳng đường thẳng thuộc đường thẳng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Giới thiệu nội dung chương trình Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh khi nắm những nội dung quan trọng của chương. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Giới thiệu nội dung chương I: Hình phẳng là một tập hợp điểm của mặt Hs lắng nghe và ghi chép phẳng. Ở lớp 6, ta sẽ gặp một số hình phẳng như: Đoạn thẳng, tia, những nội dung cần thiết. đường thẳng, góc, tam giác, đường tròn, v.v… Trong năm học sẽ lần lượt tìm hiểu nội dung các bài trên B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Điểm. Mục tiêu: Hiểu điểm là gì?, vẽ được điểm Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Vẽ được điểm và đặt tên cho điểm. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Điểm. B •
D•N
GV: Giới thiệu hình ảnh một điểm. M A • GV: Dùng các chữ cái in hoa: A, B, C ... để đặt tên cho • điểm. (H.1) (H.2) GV nhấn mạnh: Một tên chỉ dùng cho 1 điểm. − Dùng chữ cái in hoa (A, B, C ...) để đặt tên HS: Theo dõi, lắng nghe. cho điểm. GV: Hỏi: Trên hình 1 có mấy điểm ? Ví dụ: H.1 : Có ba điểm phân biệt là điểm HS: Trả lời. A, điểm B, điểm M. GV: Giải thích các điểm phân biệt, các điểm trùng nhau. H.2 : Ta có 2 điểm trùng nhau là điểm D và GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hai điểm phân biệt và hai điểm N. điểm trùng nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Quy ước: (Sgk.tr103) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Chú ý: Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các GV chốt lại kiến thức điểm. HOẠT ĐỘNG 3. Đường thẳng. Mục tiêu: Hiểu và vẽ được đường thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Vẽ được đường thẳng và đặt tên cho đường thẳng. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Đường thẳng. GV: Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. p Hỏi: Làm thế nào để vẽ một đường thẳng? a HS: Dùng bút và thước. GV: Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng. Đường thẳng a Đường thẳng p HS: Theo dõi, lắng nghe. GV: Hỏi: Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có − Đặt tên đường thẳng dùng chữ cái thường: a ; b ; m ; n ... nhận xét gì ? − Đường thẳng không bị giới hạn về hai Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ phía. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng Mục tiêu: Xác định được điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu ∈ ; ∉ Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Sử dụng kí hiệu để mô tả điểm thuộc hoặc không thuộc đường thẳng NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng. GV: Vẽ hình bên và yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi A Hỏi: Trong hình vẽ, có những điểm nào? Đường thẳng nào? • • B d Hỏi: Điểm nào nằm trên đường thẳng d và điểm nào không nằm trên đường thẳng d ? Điểm A thuộc đường thẳng d. GV giới thiệu: Điểm thuộc và không thuộc đường thẳng. Ký hiệu: A ∈ d Cách đọc. Điểm B không thuộc đường thẳng d. a
GV: Cho HS làm ? Hỏi : Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì ?
Ký hiệu : B ∉ d ?
C
•E
•
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
a) Điểm C thuộc đường thẳng a. Điểm E không thuộc đường thẳng a. b) C ∈ a ; E ∉ a. c) Vẽ
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vừa học để làm một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 1/sgk.tr104 GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1/sgk.tr104. M • A • GV: Đưa hình vẽ lên và hỏi: Trên hình có bao nhiêu điểm ? • B Bao nhiêu đường thẳng? a GV: Gọi HS lên bảng đặt tên cho các điểm và đường thẳng • D còn lại.
•
q
P
GV: Cho HS làm bài tập 3/sgk.tr104. GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
C
Bài tập 3/sgk.tr104 m B
n p
•
A
D •
C
•
q
•
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Học bài theo SGK kết hợp với vở ghi A − Làm bài tập: 2; 4; 5; 6/Sgk.tr104 - 105. Bài 1; 2; 3 Sbt tr.95 • • B m GV hướng dẫn bài 6/Sgk.tr105 + Vẽ hình + Viết kí hiệu + Trên mặt phẳng vừa vẽ có bao nhiêu điểm thuộc đường thẳng m ? Có bao nhiêu điểm không thuộc đường thẳng m ? Chuẩn bị bài: “ ba điểm thẳng hàng” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hãy quan sát hình bên và cho biết trên hình vẽ có bao nhiêu điểm, bao nhiêu đường thẳng? Hãy kể tên các đường thẳng đó? Câu 2: Hãy sử dụng kí hiệu ∈ ; ∉ để điền vào ô trống sau:
A
a C B
D
b
A B
a a
A D
b b
C D
a a
C B
b b
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại 2. Kĩ năng: + HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ - Năng lực chuyên biệt: NL xác định ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M4) Ba điểm Biết được ba điểm Xác định được điểm Vẽ hình theo cách thẳng hàng. thẳng hàng nằm giữa hai điểm diễn đạt còn lại. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) M * Câu hỏi : - Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b N - Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b, A ∈ a - Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b. A a A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) b Mục tiêu: Thông qua phần kiểm tra bài cũ, Hs thấy được 3 điểm thằng hàng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Nhận biết ba điểm thẳng hàng qua hình vẽ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Hỏi: Thông qua kết quả kiểm tra bài cũ, Hãy nhận xét đặc điểm của ba Ba điểm cùng thuộc đường điểm M, N, A? thẳng a. Gv giới thiệu: Ba điểm như vậy gọi tên là ba điểm thẳng hàng. Vậy thế nào là ba điểm thẳng hàng? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Thế nào là ba điểm thẳng hàng Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là ba điểm thẳng hàng. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ,
Sản phẩm: Xác định 3 điểm thẳng hàng. Vẽ được 3 điểm thẳng hàng NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng -GV: Em hãy đọc thông tin trong mục 1 và cho biết: − Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. H: Khi nào ta nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng hàng? A •
B •
C •
H: Khi nào ta nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? A ; B ; C thẳng hàng HS nghiên cứu thông tin và trả lời – Khi ba điểm M ; N ; P không cùng thuộc Hs nghe giảng và ghi bài H: Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng điểm không thẳng hàng? -HS lấy ví dụ M P H: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng • • hàng ta nên làm như thế nào? N H: Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm • thế nào? Dùng dụng cụ nào để nhận biết? M ; N ; P không thẳng hàng H: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? vì sao? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao? GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Mục tiêu: Hs nắm được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Xác định được mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng GV: Vẽ hình lên bảng C B A H: Em có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ? • • • H: Điểm C và B nằm ntn đối với điểm A ? H: Điểm A và C nằm ntn đối với điểm B ? − Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A. H: Điểm A và B nằm ntn đối với điểm C ? − Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B. H: Điểm C nằm ntn đối với điểm A và B ? − Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. H: Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ? − Điểm C nằm giữa hai điểm A và B -GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK * Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và -GV khẳng định : Không có khái niệm nằm giữa khi ba chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. điểm không thẳng hàng. Chú ý : HS ghi nhớ Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ điểm ấy thẳng hàng Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức vừa học để làm một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập Giải Bài tập F E K 1. 1. Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K) 2. Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E. M N E ? Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại? GV: YC hs hoạt cặp đôi 2. HS hoạt động cặp đôi N M E -GV: Đại diện HS lên bảng trình bày các bài tập trên -HS: Nhận xét và bổ sung thêm Với bài 2 có thể có mấy trường hợp? Hãy chỉ ra các trường hợp đó? N E M Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Hs tìm hiểu về hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. Nhật thực là gì? Nhật thực là hiện tượng mặt trời bị che khuất bởi mặt trăng khi nhìn từ trái đất. Nhật thực xảy ra khi nào? Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Nhật thực toàn phần: Một nhật thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng che khuất hoàn toàn Mặt Trời và hình thành các vùng bóng tối và bóng nửa tối trên bề mặt Trái Đất/ Một nhật thực toàn phần chỉ có thể diễn ra khi Mặt Trăng ở quanh cận điểm quỹ đạo. Bạn có thể quan sát được nhật thực toàn phần khi đứng ở trên đường di chuyển của vùng bóng tối của Mặt Trăng. Những người không ở vùng bóng tối nhưng nếu đứng ở vùng bóng nửa tối sẽ quan sát được nhật thực một phần. Nhật thực một phần: Nhật thực một phần xảy ra khi Mặt Trăng không che khuất hoàn toàn đĩa Mặt Trời và chỉ hình thành vùng bóng nửa tối ở trên bề mặt Trái Đất.
Nguyệt thực là gì? Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị che khuất bởi bóng của trái đất trước ánh sáng của mặt trời, hay còn gọi là Mặt Trăng máu, là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Do mặt trăng không tự phát ra ánh sáng, chúng ta nhìn thấy mặt trăng là nhờ có ánh sáng của mặt trời chiếu vào mặt trăng, mặt trăng phản lại ánh sáng nên chúng ta nhìn thấy mặt trăng, nhưng vào thời điểm mặt trăng trái đất - mặt trời thẳng hàng nhau, trái đất đã che khuất ánh sáng của mặt trời chiếu đến mặt trăng, tức là mặt trăng đứng sau bóng của trái đất, lúc này mặt trăng tối đen dần do bị khuất sau bóng trái đất, thời điểm và hiện tượng này gọi là nguyệt thực. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài và làm bài tập 10; 12; 13 /SGK/106;107 - Chuẩn bị bài mới. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: Câu 1: (M1) Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Câu 2: (M2) Nêu mối quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. Câu 3: (M3) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng, từ đó xác định quan hệ giữa chúng với nhau.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. HS nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đường thẳng đi Biết các đường Vẽ được đường Vẽ được đường Xác định số lượng qua hai điểm thẳng song song, cắt thẳng đi qua hai thẳng đi qua hai đường thẳng đi qua 2 nhau, trùng nhau điểm điểm điểm cho trước III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) Câu hỏi: Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng? Giải bài tập 13a. Đáp án: Mục 1/sgk.tr105 3đ - Bài tập 13a: M nằm giữa A và B, N không nằm giữa A và B, (N, A, B thẳng hàng) A B N M (7đ) •
•
•
•
A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập của học sinh muốn tìm tòi kiến thức mới. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hỏi: Làm thế nào để bác thợ xây có thể xây những bức tường thẳng Hs nêu dự đoán. hàng mà không bị cong vẹo? Dựa vào câu trả lời của Hs (có thể đúng hoặc sai) Gv đặt vấn đề vào bài. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Vẽ đường thẳng Mục tiêu: Hs biết cách xác định một đường thẳng đi qua hai điểm Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ,
Sản phẩm: Cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Vẽ đường thẳng Gv hướng dẫn cho Hs cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và yêu Cách vẽ: (Sgk.tr107) cầu nêu nhận xét có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. A B H: Cho điểm A. hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Vẽ được mấy đường thẳng? H: Cho 2 điểm A, B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A, B. Vẽ được mấy đường thẳng? Hỏi: Em đã vẽ đường thẳng AB bằng cách nào? Nhận xét : Có một đường thẳng và Hỏi: Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng? chỉ một đường thẳng đi qua hai Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ điểm A, B Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tên đường thẳng. Mục tiêu: Hs biết thêm cách gọi tên một đường thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs gọi được tên của đường thẳng. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tên đường thẳng. Gv hướng dẫn Hs cách gọi tên đường thẳng theo 3 cách (Sgk.tr108) C1: Dùng 2 chữ cái in hoa như sgk và yêu cầu làm ? sgk Hỏi: Ở bài trước, các em đã đặt tên đường thẳng như thế C2: Dùng 1 chữ cái thường C3: Dùng 2 chữ cái thường nào? GV: Giới thiệu tiếp hai trường hợp còn lại. x HS: Theo dõi, lắng nghe. a Bước 2: GV vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác nhau và B A chốt lại vấn đề. y GV: Yêu cầu HS giải bài tập ? . GV: Nhấn mạnh với HS sáu cách gọi này chỉ là một đường Đường thẳng AB; Đường thẳng BA thẳng. Đường thẳng BC; Đường thẳng CB Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đường thẳng AC; Đường thẳng CA Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Đường thẳng trùng nhau, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau. Mục tiêu: Hs nắm được các vị trí tương đối của hai đường thẳng. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs nêu được vị trí tương đối của hai đường thẳng. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau,
Gv giới thiệu khái niệm về đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song như sgk GV: Dựa vào ? để giới thiệu các đường thẳng AB và BC trùng nhau Hỏi: Hãy gọi tên các đường thẳng trùng nhau khác trên hình vẽ? GV: Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung A GV: Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau. GV: Vẽ hình hai đường thẳng xy và zt Hỏi: Hai đường thẳng xy, zt có trùng nhau không? chúng có điểm chung nào không? GV: Giới thiệu hai đường thẳng song song Hỏi: Hai đường thẳng trùng nhau; cắt nhau; song song có mấy điểm chung? GV: Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt và phần chú ý trong sgk
song song. a) Hai đường thẳng trùng nhau a. Đường thẳng trùng nhau A
C
B
H1 Đường thẳng AB và AC có vô số điểm chung ⇒ AB và CD trùng nhau. b. Đường thẳng cắt nhau B A C
H2 Đường thẳng AB và AC có 1 điểm chung A ⇒ AB cắt AC tại giao điểm A c. Đường thẳng song song x
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
y
z
t
H3 xy và zt không có điểm chung, ta nói xy và xt song song. * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song Chú ý : (Sgk.tr108)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức vừa học vào một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. • Bài tập 16 (SGK - Tr.109) Bài tập 16 (SGK - Tr.109). Trả lời miệng Trả lời ? Tại sao 2 điểm luôn thẳng hàng ? a) Vì bao giờ cũng có đường thẳng đi qua 2 điểm. -HS: Trả lời như bên b) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm trong 3 điểm -GV:Cho 3 điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để đã cho, rồi quan sát xem đường thẳng đó có đi biết 3 điểm đó có thẳng hàng hay không? qua điểm thứ 3 hay không - HS: Lên bảng vẽ hình - Trả lời câu hỏi: Bài tập 7 Bài tập 7 ? Có mấy đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt? Có 6 đường thẳng: AB, AD, DB, CD, CB, AC -HS:1 đường thẳng. -GV:Qua 4 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, vẽ được bao nhiêu đường thẳng? - HSHĐ theo nhóm * Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức vừa học giải thích vấn đề ở đầu bài. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
A
D
B
C
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (không) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 18 ; 20 ; 21-SGK- 109 ; 110 − Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110 SGK CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu1: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm cho trước? – Đáp: như sgk (M1) Câu 2: Thế nào là hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau? – Đáp: sgk (M1) Câu 3: Nêu cách vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước? – Đáp: skg (M2) Câu 4: Nêu các cách đặt tên cho đường thẳng? (M2) Câu 5: Với 2 đường thẳng có những vị trí nào ? chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp ? (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§4. THỰC HÀNH: TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. 2. Kĩ năng: HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng toán học vào thực tế. NL sử dụng các công cụ: công cụ đo II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Giáo án; Sgk; 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, một búa đóng cọc, .... 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng (M1) (M2) (M3) cao (M4) thực hành trồng biết thế nào là ba hiểu được có duy nhất thực hành ngắm và cây thẳng hàng điểm thẳng hàng 1 đường thẳng đi qua 2 trồng cây hoặc chôn trong thực tế điểm các cọc thẳng hàng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận thấy được lợi ích của việc áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiến đời sống, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Ý thức học tập của học sinh GV đặt vấn đề: để ngăn chặn hiện tượng lũ quét và sạt lở đất. Bà con ở vùng này muốn trồng cây gây rừng. Các bạn học sinh khối 6 nhận trồng cây ở khu vực đó. Các bạn muốn áp dụng kiến thức “ba điểm thẳng hàng” để trồng cây thẳng hàng. Các bạn đó phải làm thế nào để trồng cây thẳng theo hàng được? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu nhiệm vụ thực hành và hướng dẫn cách làm. Mục tiêu: Hs nắm được nhiệm vụ thực hành và cách làm Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs thực hành trồng cây thẳng hàng NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. .Nhiệm vụ Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng giữa hai GV nêu nhiệm vụ của tiết thực hành cột mốc A và B NLHT: NL ghi nhớ, tìm hiểu, vận dụng toán học
Hoạt động 2: Hs cả lớp đọc mục 3 SGK (Quan sát h24, h 25) GV thao tác: Chôn cọc C thẳng hàng với 2 cọc A,B ở cả 2 vị trí của C( C nằm giữa A và B; B C A nằm giữa A và C) NLHT: NL ghi nhớ, tìm hiểu, vận dụng toán học
B
Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây đã có bên đường 2.Hướng dẫn cách làm: a) Cắm cọc tiêu ở Cnằm giữa AvàB sao cho A, B, C thẳng hàng. B1-Cắm cọc tiêu thẳng đứng ở hai điểm A và B ( dùng dây dọi kiểm tra) B2- Em thứ nhất đứng ở A, Em thứ hai đứng ở điểm C – là vị trí nằm giữa A và B B3- Em ở vị trí A ra hiệu cho em thứ 2 ở C điều chỉnh cọc tiêu sao cho che lấp hoàn toàn cọc tiêu B. Khi đó ba điểm A, B, C thẳng hàng b)Cắm cọc ttiêu ở C nằm ngoài Avà B: Tương tự như trên
HS tiến hành thực hành theo nhóm Theo dõi, hướng dẫn, giúp C đỡ HS thực hiện nhiệm vụ B Đánh giá kết quả thực hiện A nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 2. Thực hành ngoài trời Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức vừa học vào trồng cây Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Trồng cây thẳng hàng NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Chia nhóm thực hành từ 5 – 7 HS Giao dụng cụ cho các nhóm Tiến hành thực hành theo hướng dẫn Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Hs tìm hiểu thêm về hiện tượng lũ quét, tác hại của nó đến đời sống con người và một số biện pháp phòng tránh Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs có ý thức bảo vệ môi trường thông qua việc trồng cây. NLHT: NL bảo vệ môi trường thông qua việc trồng cây Lũ quét là một loại lũ có tốc độ mực nước lên rất nhanh khi một khối lượng nước khổng lồ di chuyển nhanh từ địa hình cao xuống thấp. Quá trình hình thành lũ quét
Lũ quét được hình thành khi một khối lượng nước khổng lồ được mang đến bởi những cơn mưa dông, bão hay bão nhiệt đới hoặc cũng có thể do một lượng lớn băng tuyết trên núi tan chảy một cách đột ngột. Nó cũng có thể được hình thành khi đập bị vỡ hay xả lũ đập một cách vội vàng với khối lượng xả hàng ngàn mét khối/giây (số lượng để tạo thành lũ quét còn tùy vào độ rộng và độ dốc của con sông bên dưới đập). Hiện tượng lũ quét thường thấy ở những nơi gần nơi có độ dốc như dưới chân đồi núi. Đặc tính của lũ quét Vì lũ quét là hiện tượng di chuyển của một khối nước khổng lồ từ cao xuống thấp với tốc độ ngày càng tăng cũng như sức tàn phá ngày càng lớn tùy thuộc vào độ dài, dốc cũng như sự "trơn láng" của quãng đường mà nó đi (những nơi như núi và đồi không có cây lũ quét sẽ xuất hiện thường xuyên do không có gì để chặn dòng nước), nó sẽ gây ra thiệt hại cực kỳ nghiêm trọng cho những nơi mà nó đi qua. Với tốc độ cao và khối lượng lớn nó có thể cuốn trôi nhà cửa, cây cối... gần như mọi thứ trên đường đi. Hiện tượng lũ quét thường thấy ở những nơi gần nơi có độ dốc như dưới chân đồi núi, hay ở trong thung lũng. Mặc dù mạnh và sức tàn phá cao nhưng lũ quét thường không xảy ra lâu hơn sáu tiếng. Khi đường thoát nước của lũ quét bị chặn (do đê hay các công trình lớn dù nó không bít hết dòng chảy) nên khối lượng nước khổng lồ với tốc độ cao bị dội ngược lại thành một vòng trước khi có thể chảy tiếp cũng làm cho mực nước dâng nhanh hơn và nguy hiểm hơn. Do khối lượng nước bị dội lại sẽ va vào khối lượng nước đang đổ về gây ra nhiều xoáy nước nhấn chìm mọi thứ, các xoáy nước này cũng có thể hình thành dưới mặt nước rút mọi thứ xung quanh nó vào nên ngay cả khi có áo phao người bị rơi vào loại lũ này vẫn có thể bị nhấn chìm (dễ nhìn thấy nhất hiện tượng này khi lũ quét tràn vào thành phố hay khu dân cư xây sát nhau) gây rất nhiều khó khăn cho việc cứu hộ. Đi cùng lũ quét có thể có nhiều trận lở đất, trượt bùn cùng những thứ mà nó cuốn theo khiến cho lũ quét càng trở nên nguy hiểm khi mà khối lượng di chuyển không chỉ có nước. Lũ quét có thể xuất hiện trên diện rộng nhưng diện tích lũ quét càng rộng thì mức tàn phá sẽ càng kém do khối lượng nước bị phân tỏa ra chứ không tập trung gây thiệt hại. Lũ quét không xuất hiện ở khu vực đồng bằng hay có sông lớn. Vì ở khu vực đồng bằng không có độ dốc cho nước chảy hoặc rất ít khiến cho nước từ cao đổ xuống bị mất tốc độ chỉ có thể gây ngập chứ không cuốn được bất cứ thứ gì. Còn ở khu vực có sông lớn cũng giống như ở đồng bằng con sông sẽ nhận và điều tiết lượng nước này nếu quá nhiều thì sông sẽ tràn bờ gây ra những đợt lũ thông thường chứ không tạo thành lũ quét vì nước di chuyển với tốc độ chậm hơn nhiều so với lũ quét. Lũ quét thường gây họa cho các sông nhỏ và vừa nhưng ít đối với sông lớn. Các loại lũ quét Lũ quét tạm thời có thể phân chia làm 3 loại: Lũ gây ra do mưa địa phương, tập trung lớn ở các lưu vực tự nhiên (hầu như chưa có tác động của con người). Lũ gây ra do mưa lớn trên các lưu vực đã chịu tác động mạnh của các hoạt động kinh tế của con người làm mất ổn định hay phá vỡ cân bằng sinh thái lưu vực (thay đổi lớp phủ, chế độ dòng chảy, lượng trữ hay các đặc tính lưu vực…. Lũ gây ra do tháo, vỡ thình lình một lượng nước tích do vỡ đập chắn hay các đập giữ nước, các đập băng... Tác hại của lũ quét Lũ quét thường gây họa cho các sông nhỏ và vừa nhưng ít đối với sông lớn. Kết quả điều tra các lưu vực đã xẩy ra lũ quét cho thấy, lũ quét có thời kỳ xuất hiện lại khoảng 30 năm một lần. Tuy nhiên có nhiều nơi lũ quét đã xẩy ra liên tiếp do những lưu vực này môi trường bị suy thoái mạnh mẽ. Lũ quét là vấn đề phức tạp, đa dạng và mang tính địa phương sâu sắc. Các biện pháp phòng tránh lũ quét - Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn. Để đề phòng lũ lụt nói chung và lũ quét nói riêng cần phải tích cực khôi phục rừng phòng hộ đầu nguồn, đặc biệt là các khu vực thường gây ra lũ quét, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ nước của lưu vực, hạn chế khả năng tập trung dòng chảy lũ. - Xây dựng hồ chứa điều tiết lũ ở khu vực thường xảy ra lũ quét. Ở các khu vực thường xảy ra lũ quét cần được nghiên cứu kết hợp với việc quy hoạch khai thác trị thuỷ, xây dựng các hồ chứa nước nhiều tác dụng như: chống lũ, tích nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, phát điện, kết hợp với việc điều hoà lũ, phòng chống lũ quét.
Khai thông các đường thoát lũ. Tổ chức khai thông các đường tập trung lũ ở phía thượng lưu, các khu vực cần bảo vệ nhằm mục đích không để sinh ra hiện tượng tắc nghẽn dòng chảy, tích tụ nước tạo ra lũ quét nghẽn dòng. - Xây dựng đê, tường chắn lũ quét. Ở các khu vực có điều kiện xây dựng công trình ngăn lũ quét có thể nghiên cứu xây dựng các tuyến đê hoặc tường chắn lũ quét để giữ dòng lũ chảy trong lòng dẫn, ngăn chặn các tác động của lũ quét đối với khu vực cần bảo vệ. - Phân dòng lũ. Dựa vào địa hình có thể nghiên cứu phân dòng lũ nhằm làm giảm tác động của lũ quét vào khu vực cần bảo vệ. - Xây dựng bổ sung các tràn sự cố ở các hồ chứa nước. Để đề phòng sự cố ở các hồ chứa nước gây ra lũ quét nhân tạo, cần phải gấp rút xây dựng bổ sung các tràn sự cố và xây dựng các phương án phòng chống lụt bão để có thể khắc phục được ngay những sự cố do lũ, bão gây ra. - Mở rộng khẩu độ thoát lũ của hệ thống cầu cống của đường giao thông. Do đặc điểm các sông của miền Trung ngắn và dốc, để tránh tình trạng làm cản dòng lũ gây ra ngập lụt, lũ quét và ách tắc giao thông cần phải tính toán quy hoạch tiêu lũ của các hệ thống cầu cống trên các hệ thống đường sắt và đường bộ. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ HS vệ sinh cá nhân, cất dọn dụng cụ Đọc trước nội dung bài tiếp theo CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: - Mỗi nhóm ghi lại biên bản thực hành theo trình tự các Kiểm tra khâu: - Kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí A, B, C - Đánh giá hiệu quả công việc của các nhóm + Chuẩn bị thực hành (kiểm tra từng cá nhân) +Thái độ, ý thức thực hành - Ghi điểm cho các nhóm +Kết quả thực hành: nhóm tự đánh giá Các nhóm báo cáo kết quả thực hành của các nhóm Gv nhận xét đánh giá KQ thực hành của các nhóm
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§5. TIA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau. HS biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc một tia. Biết phân biệt hai tia chung gốc. Biết phát biểu gãy gọn các mệnh đề Toán học. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tia Khái niệm tia, hai Gọi tên các tia, tia đối Vẽ được các tia, tia Xác định các tia đối tia đối nhau, trùng nhau, tia trùng nhau đối nhau, tia trùng nhau, tia trùng nhau nhau nhau trên hình vẽ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập của học sinh muốn tìm tòi kiến thức mới. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv đặt vấn đề: Bài trước ta đã biết thế nào là một đường thẳng. Vậy nếu Hs nêu một số dự đoán một nửa của đường thẳng thì được hiểu như thế nào? Cách vẽ một nửa đường thẳng như thế nào? Và gọi tên nó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Khái niệm tia Mục tiêu: .Hs nắm được khái niệm tia Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs vẽ được hình, nêu được tên của một tia NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tia. Bước 1: Gv vẽ đường thẳng xy và điểm O nằm trên đường
thẳng xy và giới thiệu cho Hs về khái niệm tia. y x O GV: Yêu cầu HS lên bảng dùng phấn màu tô phần đường thẳng Ox. − Trên hình vẽ ta có: Tia Ox; Tia Oy GV: Giới thiệu hình gồm điểm O và phần đường thẳng này * Tia: Hình gồm điểm O và một phần đường là một tia gốc O. thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một Hỏi: Thế nào là một tia gốc O? tia gốc O (còn được gọi là một nửa đường Bước 2: Gv hình thành khái niệm tia cho Hs và giới thiệu thẳng gốc O) cách đọc, cách viết một tia. Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn * Cách đọc, cách viết một tia: Phải đọc ở điểm O, không bị giới hạn về phía x. (hay viết) tên gốc trước. GV: Gọi HS lên bảng vẽ tia Mx. Hỏi: Tia Mx bị giới hạn về phía nào? Không bị giới hạn về phía nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Hai tia đối nhau Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là hai tia đối nhau Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: xác định được hai tia đối nhau NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Hai tia đối nhau. Bước 1: Gv vẽ hình, cho HS quan sát và nói lên đặc điểm y x O của hai tia Ox, Oy (Về hướng, về gốc) để đưa ra khái niệm hai tia đối nhau. (hai tia Ox và Oy đối nhau) GV: Giới thiệu hai tia Ox và Oy đối nhau. * Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành Hỏi: Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau? đường thẳng xy được gọi là hai tia đối Bước 2: Gv chốt lại khái niệm hai tia đối nhau, yêu cầu HS nhau. lên bảng vẽ hai tia Am và An đối nhau và làm?1 Ví dụ: Hai tia Am và An đối nhau. Hỏi: Điều kiện nào để hai tia đối nhau? Áp dụng trả lời câu n m A a) và b) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ * Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS gốc chung của hai tia đối nhau. GV chốt lại kiến thức ?1 a) Vì hai tia Ax, By không chung gốc. b) Các tia đối nhau Ax và Ay ; Bx và By
HOẠT ĐỘNG 4. Hai tia trùng nhau Mục tiêu: Hs nắm được thế nào là hai tia trùng nhau Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Xác định được hai tia trùng nhau NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Hai tia trùng nhau.
Bước 1: Gv gọi HS lên bảng vẽ tia Ax và lấy điểm B khác điểm A trên tia Ax. Cho HS quan sát và nói lên đặc điểm của hai tia AB và Ax để đưa ra khái niệm hai tia trùng nhau. HS: Quan sát, trả lời. Bước 2: Gv giới thiệu hai tia trùng nhau; hai tia phân biệt và cho Hs hoạt động nhóm làm?2. GV: Gọi HS lên bảng vẽ tia AM. GV: Cho HS thảo luận theo bàn trong thời gian 2 phút làm?2. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
A
x
B
Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau Chú ý : Hai tia không trùng nhau gọi là hai tia phân biệt. M
A
( Tia AM ) ?2
y B
a) Tia OB trùng O x A tia Oy b) Ox và Ax không trùng nhau vì không chung gốc. c) Hai tia Ox, Oy không đối nhau vì không tạo thành đường thẳng.
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 22: a) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi Gv gọi Hs đứng tại chỗ trả lời điểm O được gọi là một tia gốc O. bài tập 22 SGK b) Điểm R bất kì nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau Rx và Ry. Gọi Hs lên bảng làm bài tập 23 c) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - Hai tia AB và AC đối nhau HS thực hiện nhiệm vụ - Hai tia CA và CB trùng nhau Đánh giá kết quả thực hiện - Hai tia BA và BC trùng nhau nhiệm vu của HS Bài 23. GV chốt lại kiến thức Hình 31 Lời giải: a) - Xét các tia cùng gốc M ta được các tia trùng nhau là MN, MP, MQ. - Xét các tia cùng gốc N ta được các tia trùng nhau là NP, NQ. b) - Trong các tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau. c) - Hai tia gốc P đối nhau là PQ và PN (hoặc PQ và PM). D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Phải nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
− Làm bài tập: 23, 24, 25, 26/sgk.tr113 − Tiết sau: Luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là một tia gốc O? (M1) Câu 2: Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau? (M1) Câu 3: Tia Mx bị giới hạn về phía nào? Không bị giới hạn về phía nào? (M2) Câu 4: Điều kiện nào để hai tia đối nhau? (M2) Câu 5: Hãy xác định các tia đối nhau, tia trùng nhau trên hình vẽ bên
x C
A
O
B
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tia. 2. Kĩ năng: HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết được hai tia đối nhau, trùng nhau, không trùng nhau, biết sử dụng các khái niệm đã học để phát biểu các mệnh đề toán học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình và tư duy toán học cho HS. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tia Khái niệm tia, hai Gọi tên các tia, tia đối Vẽ được các tia, tia Xác định các tia đối tia đối nhau, trùng nhau, tia trùng nhau đối nhau, tia trùng nhau, tia trùng nhau nhau nhau trên hình vẽ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) x * Kiểm tra bài cũ (nếu có) C Hỏi: - Thế nào là một tia gốc O? - Thế nào là hai tia trùng nhau, hai tia đối nhau? - Xác định các tia trùng nhau, đối nhau trên hình vẽ bên A O B A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 26/sgk.tr113 Bài tập 26/sgk.tr113 a) Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với A. Bước 1: Gv cho 1 Hs lên bảng vẽ hình rồi từ đó gọi b) (Hs dựa vào hình vẽ để trả lời trong hai Hs trả lời các câu hỏi trường hợp sau) H: Hai điểm B và M nằm cùng phía với điểm A hay nằm khác phía với điểm A? H: Trong ba điểm A, M, B điểm nào nằm giữa hai M B M B điểm còn lại. A A Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. Bài 27/sgk.tr113: a) Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm Bài tập 27/sgk.tr113 nằm cùng phía với B đối với A
Bước 1: Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Sau khi Hs trình bày kết quả, gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. H: Dựa vào kết quả bài tập 26 để trả lời. Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. Bài tập 30/sgk.tr114 Bước 1: Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. H: Nêu khái niệm Hai tia đối nhau?. Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. Bài tập 28/sgk.tr113 Bước 1: Gv cho Hs đọc kĩ đề rồi gọi 1hs lên bảng vẽ hình sau đó tổ chức cho hs trả lời câu hỏi. Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh.
b) Hình tạo thành bởi điểm A và phần đường thẳng chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là một tia gốc A.
Bài 30/sgk.tr114: a) Điểm O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy. b) Điểm O nằm giữa một điểm bất kì khác O của tia Ox và một điểm bất kì khác O của tia Oy. Bài 28/sgk.tr113: x
y
N
O
M
a) Tia đối nhau gốc O là: Tia Ox và Oy hoặc tia OM và ON. Bài tập 29/sgk.tr114 b) Trong ba điểm M, O, N thì điểm O nằm giữa hai Bước 1: Gv treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập, tổ điểm M và N. chức cho Hs hoạt động nhóm. Sau khi Hs trình bày Bài 29/sgk.tr114: kết quả, gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. M N Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. B A C Bài tập 31/sgk.tr114 Bước 1: GV Yêu cầu HS thảo luận bài tập a) Điểm A nằm giữa hai điểm M và C. 31/sgk.tr114 trong thời gian 3 phút để tìm cách vẽ. b) Điểm A nằm giữa B và N Bước 2: Gv nhận xét kết quả và sửa hoàn chỉnh. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Bài tập 31/sgk.tr114: vụ B Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS x M GV chốt lại kiến thức C A N
y
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Phải nắm vững ba khái niệm : Tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau. - Xem lại các bài đã giải. - Xem trước bài đoạn thẳng tiết sau sẽ học. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là một tia gốc O? (M1) Câu 2: Hai tia như thế nào là hai tia đối nhau? (M1) Câu 3: Tia Mx bị giới hạn về phía nào? Không bị giới hạn về phía nào? (M2) Câu 4: Điều kiện nào để hai tia đối nhau? (M2) Câu 5: Hãy xác định các tia đối nhau, tia trùng nhau trên hình vẽ bên
x C
A
O
B
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§6: ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết định nghĩa đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ đoạn thẳng. Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia. Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau. 3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đoạn thẳng Thế nào là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, vẽ đoạn XĐ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, cắt đường thẳng thẳng; Vẽ cắt tia, cắt đường thẳng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Đoạn thẳng AB là gì Mục tiêu: Hs hiểu được thế nào là đoạn thẳng AB Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm đoạn thẳng AB và gọi tên đoạn thẳng NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Đoạn thẳng AB là gì? Bước 1: GV yêu cầu HS lên bảng cho hai điểm A, B . Đặt B A cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B, rồi kẻ theo cạnh thước từ A đến B. * Đoạn thẳng AB: là hình gồm điểm A, GV nói: Nét chì trên trang giấy, nét phấn trên bảng là hình điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. ảnh đoạn thẳng AB. * Cách gọi tên: Đoạn thẳng AB Hoặc đoạn Hỏi: Trong khi vẽ đoạn thẳng AB phấn (đầu bút chì) đã đi thẳng BA. qua những điểm nào? * Hai điểm A, B là hai mút (hoặc hai đầu) Bước 2: Gv giới thiệu Qua cách vẽ trên ta có đoạn thẳng của đoạn thẳng AB AB. Yêu cầu Hs cho biết đoạn thẳng AB là gì? GV giới thiệu: Cách gọi tên của đoạn thẳng. Hỏi: Vậy phần giới hạn của đoạn thẳng AB ở đâu? GV: Khi vẽ đoạn thẳng cần vẽ rõ hai mút Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Mục tiêu: Hs hiểu được các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Xác định được giao điểm của các trường hợp nói trên. NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt Bước 1: Gv cho Hs quan sát hình 33, 34, 35 sgk tìm hiểu đường thẳng. các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt (Sgk tr.115) đường thẳng B C Hỏi: Trên hình vẽ, những hình nào chỉ đoạn thẳng cắt đoạn thẳng? Hình nào chỉ đoạn thẳng cắt tia? Hình nào chỉ đoạn I thẳng cắt đường thẳng? A GV: Luyện tập cho HS các cách phát biểu khác nhau : D + AB cắt CD tại I (Hình 33) + AB và CD cắt nhau tại I. A + I là giao điểm của AB và CD. + Tương tự với các trường hợp khác. x H HS: Lắng nghe, ghi bài. O Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ B Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS (Hình 34) GV chốt lại kiến thức A
x
H
y B
(Hình 35) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng kí hiệu toán học, sử dụng công cụ vẽ, NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 35 SGK.tr116 (Đáp án: d) Bài 36 SGK.tr116 : Gv cho Hs làm bài tập 35.36.37 sgk a) Không Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) AB và AC Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS c) BC GV chốt lại kiến thức Bài 37 SGK.tr 116: B K
x
A C
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Về nhà học bài theo SGK và vở ghi. − Làm các bài tập 36, 37, 39/Sgk.tr116 − Xem trước bài: “Độ dài đoạn thẳng” CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Đoạn thẳng AB là gì? Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB? (M1, M2) Câu 2: Hãy xác định giao điểm của các trường hợp đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng như các hình 33,34,35 sgk? (M2)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết độ dài đoạn thẳng là gì? Hiểu được mỗi đoạn thẳng chỉ có một độ dài xác định và đó là số dương. 2. Kĩ năng: Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng. 3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Độ dài đoạn Độ dài đoạn thẳng Mỗi đoạn thẳng chỉ có So sánh hai đoạn Nhận dạng một số thẳng là gì? 1 độ dài xác định thẳng đơn vị đo mới III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) Câu hỏi: Đáp án: a) Thế nào là đoạn thẳng AB? a) Định nghĩa sgk (4đ) b) Vẽ đoạn thẳng AB và đo đoạn thẳng đó b) Hs vẽ hình và tiến hành đo đoạn thẳng AB (6đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập của học sinh muốn tìm tòi kiến thức mới. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv đặt vấn đề: Ở tiểu học và cũng như bên môn Vật lý 6, chúng ta đã Hs nêu một số dự đoán biết cách đo độ dài đoạn thẳng bằng thước thẳng. Vậy có cách nào khác để ta có thể đo độ dài đoạn thẳng mà không cần dùng thước hay không? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Đo đoạn thẳng Mục tiêu: Hs nắm được cách đo đoạn thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs đo và đọc được độ dài đoạn thẳng. NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Đo đoạn thẳng. Gv yêu cầu Hs vẽ đoạn thẳng AB trên bảng và trong vở. Yêu
cầu Hs tiến hành đo và ghi kết quả độ dài đoạn thẳng AB theo A B hướng dẫn của giáo viên HS: Tiến hành đo đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của GV. AB = 46mm 1HS lên bảng đo. Định nghĩa: Độ dài đoạn thẳng AB là Từ việc đo độ dài đoạn thẳng AB, Gv hướng dẫn cho Hs rút ra khoảng cách giữa hai điểm A và B bài học. Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. H: Độ dài đoạn thẳng AB là gì? Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0. H: Đoạn thẳng AB có mấy độ dài? Khi hai điểm A và B trùng Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng MN = 50mm nhau, khoảng cách giữa hai điểm là bao nhiêu? N M Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 50 mm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. So sánh hai đoạn thẳng Mục tiêu: Hs hiểu được so sánh hai đoạn thẳng là so sánh độ dài của chúng với nhau Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs so sánh được hai đoạn thẳng NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. So sánh hai đoạn thẳng. Gv cho Hs quan sát hình 40sgk. Yêu cầu Hs tiến hành đo A B độ dài các đoạn thẳng, tiến hành so sánh và nêu nhận xét. C D H: Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào? E G Gv chốt lại vấn đề. Muốn so sánh hai đoạn thẳng thì ta làm gì? Gv giới thiệu cách kí hiệu đoạn thẳng bằng nhau, đoạn AB = 3cm; CD = 3cm; EG = 4cm; thẳng dài hơn, ngắn hơn. Ký hiệu: Gv tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm ?1. AB = CD; EG > CD; AB < EG Gv cho Hs xem các dụng cụ mẫu và làm ?2 ?1 Sau khi đo ta có kết quả: GV: Giới thiệu đơn vị inch. cho Hs làm ?3 yêu cầu HS thảo AB = 28mm; CD = 40mm luận theo nhóm để tìm ra 1 inch khoảng bao nhiêu mm? GH = 17mm; IK = 28mm Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ EF = 17mm Nên: AB = IK = 28mm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GH = EF = 17mm GV chốt lại kiến thức EF < CD ?2 H42.a: Thước dây H42.b: Thước gấp H42.c: Thước xích ?3 1 inch = 25,4mm C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 43/sgk.tr119: Sau khi đo ta có: AB = 30mm; AC = 18mm; BC =
Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 43.44 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
35mm. Nên AC < AB < BC Bài tập 44/sgk.tr119: Sau khi đo ta có : AB = 12mm; BC = 15mm; CD = 25mm; BA = 30mm a) DA > CD > BC > AB b) Chu vi hình ABCD là: AB + BC + CD + DA = 12 + 15 + 25 + 30 = 82 mm = 8,2 cm
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Mục tiêu: Giới thiệu cho Hs một số đơn vị đo độ dài và cách đổi đơn vị đo. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs đổi được một số đơn vị đo độ dài Một đơn vị đo chiều dài là một chiều dài chuẩn (thường không đổi theo thời gian) dùng để làm mốc so sánh về độ lớn cho mọi chiều dài khác Bảng một số đơn vị đo chiều dài:
Trong hệ đo Trong hệ đo lường Anh lường quốc tế Mỹ
Trong vật lý
Trong hệ đo lường cổ của Việt Nam
Trong hàng hải
• Kilômét • Inch (25,4 milimét) • Độ dài Planck • Dặm Hải lý (1852 • Héctômét • Foot (0.3048 mét) • Bán kính Bohr • Mẫu mét) • Đềcamét • Yard (0,9144 mét) • Fermi (fm) (= femtômét) • Lý • Mét • Dặm Anh (1609 mét) • Angstrom (Å) • Sải • Đêximét (= 100 picômét) • Thước (1 mét) • Xăngtimét Micrôn (= 1 micrômét) • Tấc (1/10 thước) • Milimét • Li (1/10 phân) Đổi đơn vị đo độ dài Danh số đơn, đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại Khi học sinh đã hiểu rõ bản chất phép đổi thì chỉ cần dịch chuyển dấu phẩy sang phải mỗi đơn vị đo liền sau nó là một chữ số hoặc thêm 1 chữ số 0 (nếu thiếu) ứng với một đơn vị đo. Giáo viên biểu thị cho học sinh bằng cách lập bảng sau để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ: Căn cứ vào yêu cầu của đầu bài đã cho, hướng dẫn học sinh xác định từng chữ số trong đầu bài thuộc đơn vị nào để lần lượt điền vào bảng như: 4 là 4m, 1 là 1 dm, 6 là 6 cm, 5 là 5 mm; mà đầu bài yêu cầu đổi ra đơn vị là cm nên ta đặt dấu phẩy sau chữ số 6 ở đơn vị cm. Rồi tương tự như thế đối với các bài tập khác. Khi hướng dẫn học sinh lập bảng để đổi, giáo viên cần hướng dẫn kỹ: Xác định khung các đơn vị đổi của toàn bộ bài tập thậm chí các bài tập trong tiết học để tiết kiệm tối đa số bảng cần lập. Xác định đúng yêu cầu bài tập cần đổi ra đơn vị nào. Đối với bài tập đổi từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn thì chữ số hàng đơn vị của nó luôn gắn với tên đơn vị đó trong bảng điền, sau đó cứ mỗi chữ số hàng tiếp theo gắn với 1 đơn vị liền trước nó, nếu thiếu chữ số thì tiếp tục viết chữ số 0 cho đến đơn vị cần đổi. Điền dấu phẩy vào sau đơn vị cần đổi rồi ghi kết quả vào bài làm. Danh số phức, đổi từ danh số phức sang danh số đơn và ngược lại: Tương tự như ở danh số đơn, căn cứ vào số liệu đề bài học sinh điền các giá trị vào ô tương ứng rồi căn cứ vào yêu cầu đổi mà học sinh đặt dấu phẩy và ghi kết quả cho phù hợp. Khi đổi danh số đơn sang danh số phức như trên ta phân tích các chữ số vào các đơn vị tương ứng theo thứ tự bảng đơn vị đo lường từ phải sang trái rồi căn cứ vào yêu cầu của đề bài mà lựa chọn các giá trị tương ứng với các đơn vị cần đổi.
Với cách lập bảng như thế này học sinh làm được nhiều bài tập cùng đơn vị đo mà kết quả không nhầm lẫn và vẫn đề bài như vậy giáo viên có thể hỏi nhanh nhiều kết quả đổi khác nhau để luyện tập kỹ năng đổi cho học sinh.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Làm các bài tập: 40; 41; 42; 45; tr.119 Sgk − Xem trước bài: Khi nào thì AM + MB = AB? CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Độ dài đoạn thẳng AB là gì? (M1) Câu 2: Để so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào? (M2) Câu 3: Hỏi: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài? Độ dài đó là loại số nào? (M2) Câu 4: Hãy nêu các dụng cụ dùng để đo độ dài đoạn thẳng? (M2) A Câu 5: Đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng ở hình vẽ bên (M3) C E
B D G
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. 2. Kĩ năng: Bước đầu tập trung suy luận dạng : “Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a, b, c thì suy ra số thứ ba”. 3. Thái độ: Cẩn thận khi đo đạc các đoạn thẳng và khi cộng các đoạn thẳng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Khi nào thì Nắm được điều Giải thích được vì sao Suy luận được nếu Chứng minh hai điểm M nằm giữa hai có a + b = c và biết đoạn thẳng bằng AM + MB = kiện để một điểm nằm giữa hai điểm điểm A và B thì hai trong ba số a, b, c nhau AB? cho trước AM + MB = AB thì suy ra số thứ ba III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) Câu hỏi: Vẽ đoạn thẳng AB. Gọi M là một Đáp: điểm nằm giữa A và B. Đo các đoạn thẳng AB; (hình vẽ của Hs) (2đ) AM; MB? Có nhận xét gì về AB với tổng AM Hs đo các đoạn thẳng AB, AM, MB (6đ) + MB? Nêu được nhận xét: AB = AM + MB (2đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? Mục tiêu: Hs nắm được điều kiện để tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Nêu được khi nào thì AM + MB = AB? Vận dụng tính độ dài đoạn thẳng. NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ, công cụ đo HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng Gv dựa phần kiểm tra bài cũ cho Hs làm ?1 từ đó rút ra AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ?1 bài học M B H: Hãy so sánh tổng AM + MB với AB? A h a)
A
B M
h b)
H: Qua đó ta thấy, nếu điểm M nằm giữa A và B thì ta có Đo: được điều gì? Hình a: Hình b: AM = 25 mm AM = 20 mm MB = 35 mm MB = 40 mm AB = 60 mm AB = 60 mm AM+MB = AB AM+MB = AB (Vì: 20 + 30 = 50) (vì: 15 + 35 = 50) * Nhận xét : (Sgk.tr120) Gv dẫn dắt HS đi đến nhận xét. Gv hướng dẫn Hs ví dụ Ví dụ: (Sgk.tr120) sgk H: Trong đẳng thức AM + MB = AB đã biết được đoạn Ví dụ 1: Cho M nằm giữa A và B. Biết: AM = 4cm ; AB = 7cm. Tính MB? thẳng nào rồi? Từ đó tính MB như thế nào? Giải: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ A M B Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Vì M nằm giữa A và B Nên: AM + MB = AB 4 + MB = 7 MB = 7 − 4 Vậ y MB = 3 cm HOẠT ĐỘNG 3. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Mục tiêu: Hs tìm hiểu một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Nêu được cách đo trong hai trường hợp. NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách Gv giới thiệu vài dụng cụ đo khoảng cách. Yêu cầu Hs tìm hiểu giữa hai điểm trên mặt đất. thông tin sgk để trả lời các câu hỏi sau? (Sgk.tr120) H: Muốn đo khoảng cách hai giữa hai điểm trên mặt đất trước hết ta phải làm gì? H: Đặt thước như thế nào để đo? H: Trường hợp chiều dài của thước không đủ để đo ta phải làm như thế nào? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I N Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 46.47 sgk tại lớp Bài tập 46/Sgk.tr121: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Vì N nằm giữa I và K Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Nên: IN + NK = IK GV chốt lại kiến thức Hay 3 + 6 = IK 9 = IK Vậy IK = 9 cm E
F M
Bài tập 47/Sgk.tr121: Vì M nằm giữa E và F Nên: EM + MF = EF Hay 4 + MF = 8 MF = 8 − 4 MF = 4 cm Mà EM = 4 cm. Nên: MF = EM D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài theo vở ghi và kết hợp với Sgk - Làm các bài tập 48; 49; 50; 51; 52/Sgk.tr121+122 - Tiết sau luyện tập CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Khi nào thì AM + MB = AB? (M2) Câu 2: Bài tập 47 sgk (M3) Câu 3: Bài tập 51 sgk (M4)
K
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và phân biệt được: Tia; đường thẳng ; đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết cách nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác. Dựa vào biểu thức AM + MB = AB để được tính độ dài của đoạn thẳng chưa biết. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính toán, hợp tác. NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy diễn, lập luận toán học, làm việc nhóm. - Năng lực chuyên biệt: : NL sử dụng kí hiệu, NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Khi nào thì Nắm được điều Chứng minh hai Giải thích được vì sao Dựa vào biểu thức AM + MB = kiện để một điểm điểm M nằm giữa hai AM + MB = AB để đoạn thẳng AB? nằm giữa hai điểm điểm A và B thì AM + được tính độ dài của bằng nhau cho trước MB = AB và ngược lại đoạn thẳng chưa biết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15p) Đề Đáp án và thang điểm Câu 1 (4 điểm): Vẽ điểm A; điểm B. Vẽ đoạn Câu 1: thẳng CD. 1đ A
1đ B
C
Câu 2 (6 điểm): Cho AC = 2 cm; BC = 8 cm. Biết điểm A nằm giữa hai điểm B và C. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
D
2đ
Câu 2:
0,5đ Vì A nằm giữa B và C nên: AB + AC = Hay AB + 2 = AB = Vậy AB = 6 cm
1đ BC 8 8–2
2đ 1đ 1đ 0,5đ
A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh
NLHT: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: NL sử dụng công cụ vẽ, công cụ đo. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 1: Cho 3 điểm không thẳng hàng A; B; C. Trên cùng một hình hãy vẽ: GV: Treo đề bài 1 trên bảng phụ. a) Tia AB; đoạn thẳng BC. HS: Đọc đề, suy nghĩ thực hiện. b) Đường thẳng AC GV: Hỏi: Tia AB bị giới hạn về phía nào? Không bị giới c) Vẽ Tia Bm cắt đường thẳng AC tại điểm hạn về phía nào ? D nằm giữa A và C Hỏi: Đoạn thẳng BC bị giới hạn về phía nào? Bài giải: Hỏi: Đường thẳng AC bị giới hạn về phía nào? HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi. HS: Suy nghĩ vẽ hình. B HS: Lên bảng vẽ hình. GV: Gọi HS nhận xét D A C HS: Nhận xét. m GV: Đánh giá và sửa hoàn chỉnh GV: Treo bảng phụ ghi đề bài 2 lên bảng. Bài 2: Trong ba điểm A ; B ; M điểm nào HS: Đọc đề làm bài. nằm giữa 2 điểm còn lại? Nếu: GV: Cho thảo luận theo nhóm 3 nhóm trong thời gian 5 a) AM = 3 cm; MB = 7 cm ; AB = 4 cm. phút. b) AM = 3 cm; MB = 4 cm ; AB = 6 cm HS: Thảo luận theo nhóm. Bài giải: GV: Hỏi gợi ý: Để biết được một điểm nằm giữa hai điểm a) Ta có: AM + AB = 3 + 4 = 7 cm nào đó, ta cần làm gì? Mà: MB = 7 cm HS: Trả lời. Nên: AM + AB = MB HS: Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Vậy điểm A nằm giữa hai điểm M và B HS: Các nhóm khác nhận xét. b) Ta có: AM + MB = 3 + 4 = 7 cm GV: Nhận xét và hướng dẫn HS trình bày bài toán. Mà: AB = 6 cm GV: Có thể vẽ thêm hình để HS dễ hiểu hơn. Nên: AM + MB ≠ AB Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Vậy trong 3 điểm A; B; M không có điểm Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS nào nằm giữa. GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ − Về nhà xem lại các bài đã làm. − Xem trước bài 9 – chuẩn bị thước có chia khoảng; compa; …… CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? (M1) Câu2: Cho 3 điểm không thẳng hàng A; B; C. Trên cùng một hình hãy vẽ: (M3) a) Tia AB; đoạn thẳng BC. b) Đường thẳng AC c) Vẽ Tia Bm cắt đường thẳng AC tại điểm D nằm giữa A và C Câu 3: Trong ba điểm A ; B ; M điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? (M4) Nếu: a) AM = 3 cm; MB = 7 cm ; AB = 4 cm. b) AM = 3 cm; MB = 4 cm; AB = 6 cm B
A
D
C
m
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài) m > 0. Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a < b thì M nằm giữa O và N 2. Kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. Tính và so sánh các đoạn thẳng 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ đoạn thẳng; NL nhận biết điểm nằm giữa hai điểm, tính độ dài đoạn thẳng. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh - HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3)
Vận dụng cao (M4) So sánh các đoạn thẳng
Vẽ đoạn thẳng Biết cách vẽ đoạn Rút ra các Vẽ các đoạn thẳng trên tia. Tính cho biết độ dài thẳng trên tia. nhận xét. được độ dài các đoạn thẳng trên tia. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì đẳng thức nào? AM + MB = AB (5đ) - Làm bài tập: Trên một đường thẳng, hãy vẽ 3 điểm V, - Điểm A nằm giữa hai điểm V và T (5đ) A, T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm ; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết cách vẽ một đoạn thẳng bất kì có hai Hs nêu một số dự đoán mút là hai điểm cho trước. Bây giờ xét trường hợp: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước, trên một tia cho trước và có một mút là gốc của tia thì ta làm như thế nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Vẽ đoạn thẳng trên tia
Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs vẽ được đoạn thẳng trên tia cho trước NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1.Vẽ đoạn thẳng trên tia: Ví dụ 1: GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn cách vẽ: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM = 2cm H: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định hai mút của nó, ở VD1 Cách vẽ: SGK/122 mút nào đã biết, cần xác định mút nào ? x M H: Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? O • Cách vẽ như thế nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ theo các bước như SGK. Nhận xét: SGK/122 H: Qua cách vẽ em rút ra nhận xét gì? H: Trên tia Ox vẽ được mấy điểm M sao cho OM = a ( đơn Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB. Hãy vẽ đoạn vị độ dài) ? thẳng CD sao cho CD = AB GV: Nêu ví dụ 2, hướng dẫn HS dùng com pa để vẽ. Cách vẽ: SGK/123 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ A Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS B • • GV chốt lại kiến thức y C D • •
HOẠT ĐỘNG 3. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách vẽ hai đoạn thẳng trên tia. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs vẽ được hai đoạn thẳng trên cùng một tia cho trước. NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ. NL tư duy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS lần lượt vẽ các đoạn thẳng Ví dụ: Trên tia Ox vẽ OM = 2cm ; ON = 3cm. Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai OM, ON tương tự mục 1. điểm còn lại. H: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Giải: H: Nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b , x O N M 0< a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M ? • Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Điểm M nằm giữa O và N. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Nh ận xét : Trên tia Ox , OM = a; ON = b nếu 0 < GV chốt lại kiến thức a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ, NL tính toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 53.54 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
a. Củng cố Bài 53/124SGK (M3) M O •
N
x
Giải: Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N => OM+ MN= ON 3 + MN = 6 => MN = 6 - 3 = 3cm. Vậy MN = OM Bài 54/124SGK (M4) C x A B Giải O • Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B => OA+ AB = OB => AB = 5 - 2 = 3cm Vì OB < OC nên B nằm giữa O và C => OB + BC = OC => BC = 8 - 5 = 3cm Vậy BC = BA ( 3cm)
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (cả dùng thước và compa) - Làm bài tập 55, 56, 57, 58, 59(SGK) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu cách vẽ một đoạn thẳng trên tia ? (M1) Câu 2: Nêu cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia? (M2) Câu 3: Qua cách vẽ hai đoạn thẳng trên một tia, em rút ra nhận xét gì? (M2) Câu 4: Trên tia Ox vẽ được mấy điểm M sao cho OM = a ( đơn vị độ dài) ? (M2) Câu 5: Nếu trên tia Ox có OM = a , ON = b , 0< a < b thì ta kết luận gì về vị trí các điểm O, N, M ? (M2) Câu 6: Bài 53.54 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ trung điểm của đoạn thẳng; NL tính độ dài đoạn thẳng. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Trung điểm của Biết khái niệm Vẽ trung điểm Vẽ được trung điểm của Nêu được các cách xác đoạn thẳng trung điểm của của đoạn thẳng đoạn thẳng. Tính được định trung điểm của đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng. đoạn thẳng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ HS: Chữa bài 53 sgk/124 (Vẽ hình (4đ), tính MN (6đ)) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu hình thành cho Hs khái niệm trung điểm của đoạn thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Dự đoán của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Gv giới thiệu N trong bài tập trên llà trung điểm Hs thực hiện của đoạn thẳng OM. Vậy thế nào là trung điểm Hs nêu dự đoán. của một đoạn thẳng? Bài toán: Làm thế nào để chia hai đầu một thanh gỗ cứng thành hai nửa bằng nhau? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng (1) Mục tiêu: Hs nắm được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. (3) NLHT: NL tư duy, tự học, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ toán học, khả năng suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. - GV vẽ hình, hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, nêu khái niệm. H: em có nhận xét gì về vị trí của M đối với A, B ? GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. H: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? H: Nếu M nằm giữa A, B thì tương ứng ta có đẳng thức nào? H: Tương tự M cách đều A, B ta có đẳng thức nào?
1.Trung điểm của đoạn thẳng: A
M
B
Định nghĩa: (SGK- 124) M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB I ⇔ MA = MB A I B A I B B A Trung điểm của đoạn thẳng Trong hình vẽ trên đây, trường hợp nào thì I không là trung điểm của AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. đoạn thẳng AB? Vì sao? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Hs xác định được trung điểm của đoạn thẳng. (3) NLHT: NL vẽ trung điểm của đoạn thẳng. NL tính toán, suy luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng : Ví dụ: Đoạn thẳng AB = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của GV: Nêu ví dụ, hướng dẫn HS tìm cách vẽ. H: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M đoạn thẳng ấy. Giải: phải thỏa mãn những điều kiện nào? - Hãy tính MA và MB thông qua AB ? MA +MB = AB (1) Vì M là trung điểm của AB => GV: Chốt nếu M là trung điểm của đoạn (2) AM = MB AB AB thẳng AB thì : MA = MB = Từ (1) và (2) => MA = MB = = 2,5cm 2 2 H: Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng Cách 1: AB ta làm như thế nào? Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5 cm - HS thảo luận nhóm làm ? SGK Cách 2: Gấp giấy: sgk/125 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện ? Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ: Gấp nhiệm vụ đoạn dây sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp gấp của Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS dây xác định trung điểm của thanh gỗ. GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ, NL tính toán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 60/118SGK
Gv tổ chức cho Hs làm bài tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Giải: O
A
B
x
a. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B (vì OA < OB) b. Theo câu a: A nằm giữa O và B => OA + AB = OB 2 + AB = 4 => AB = 2cm => OA = OB ( vì cùng = 2cm) c. Từ câu a và b ta có : A là trung điểm của đoạn thẳng OB
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs tìm hiểu cách giải bài toán có hai trường hợp Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ, NL tính toán, tư duy toán học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài toán: GV giao nhiệm vụ học tập. Gv đưa đề bài toán: Gọi A, B là hai điểm tren tia Trường hợp 1: Ox. Biết OA = 4cm, AB = 2cm. Tính độ dài đoạn O B A x thẳng OB. Trường hợp nào thì B là trung điểm của đoạn thẳng OA? B nằm giữa A và O nên ta có: OB = OA – AB = 2cm Yêu cầu Hs hoạt động nhóm thực hiện Vậy B là trung điểm của OA Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Trường hợp 2: vụ O A B x Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức A nằm giữa O và B nên ta có: OB = OA + AB = 6cm E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, xem kĩ cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng. - Làm các bài tập 61; 62; 64; 65/118SGK. - Ôn tập, trả lời các câu hỏi, bài tập trang 124SGK để tiết sau ôn tập chương. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng ? (M1) Câu 2: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? (M2) Câu 3: Vậy để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào? (M2) Câu 4: bài tập 60 SGK (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ và nhận biết điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; NL sử dụng ngôn ngữ, khả năng suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL tính độ dài đoạn thẳng. 5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3)
Vận dụng cao (M4) Vẽ được hình theo yêu cầu
Ôn tập Nhớ được khái niệm điểm, Biết vẽ hình và chỉ ra Tính được độ chương I đường thẳng, tia, đoạn thẳng các yếu tố có trong hình. dài đoạn thẳng. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG: Ôn tập lý thuyết. (1) Mục tiêu: Hs được tái hiện lại các kiến thức liên quan thông qua việc trả lời các câu hỏi của giáo viên. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ toán học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. I. Các khái niệm 1. Điểm: Một dấu chấm trên mặt phẳng là hình ảnh của GV nêu câu hỏi: điểm. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm. + Điểm là gì ? cách đặt tên cho điểm. 2. Đường thẳng: Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng: + + Có mấy cách đặt tên các đường thẳng ? Dùng 2 chữ cái thường. + Thế nào là một tia gốc O ? + Dùng 1 chữ cái thường. + Thế nào là đoạn thẳng AB ? + Dùng hai chữ cái in hoa. + Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng ? 3. Tia : Hình gồm điểm O và một nửa đường thẳng bị chia + Hãy nêu các tính chất đã học trong ra bởi O gọi là một tia gốc O. chương. 4. Đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B - HS thảo luận tìm các câu trả lời và tất cả các điểm nằm giữa A và B. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện 5. Trung điểm của đoạn thẳng: Là điểm nằm giữa và cách nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS đều hai mút của đoạn thẳng. II. Các tính chất: GV chốt lại kiến thức
Sgk/127 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại. đọc và nghiên cứu tài liệu. kĩ thuật động não. Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ, Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh (3) NLHT: NL sử dụng công cụ vẽ. NL tính toán và suy luận. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. III. Câu hỏi và Bài tập Bài 2/127sgk Bài 3/127 sgk Thảo luận làm các bài tập 2,3,4,6,7,8/127sgk a N
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
C M A
M
x
y
A S
B
* Nếu đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì không xác định được điểm S. Vì S là giao điểm của AN và a mà khi đó AN và a không có điểm chung nên không xác định được S. Bài 4/127sgk c a
b
d
A C
B D
Bài 6/127 SGK a) Vì trên tia AB có AM < AB nên điểm M nằm giữa hai điểm A và B. b) Theo câu a ta có: AM + MB = AB Hay 3 + MB = 6 => MB = 6 - 3 = 3 (cm) A
M
B
Vậy AM = MB c) Điểm M nằm giữa A, B và AM = MB nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 7/127 SGK AB Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có: AM = MB = = 2 3,5cm - Cách vẽ: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 3,5cm. Bài 8/127SGK
D A
C B
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa, làm bài tập 5/127(SGK). - Chuẩn bị để tiết sau kiểm tra 1 tiết. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua bài kiểm tra 1 tiết
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: GÓC §1. NỬA MẶT PHẲNG.
I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng. Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ. 2.Kĩ năng: Làm quen với việc phủ định khỏi niệm. rèn kĩ năng đọc hình vẽ, nhận dạng hình. 3.Thái độ: Chú ý ghi nhớ kiến thức bài mới, hăng hái tìm hiểu bài và làm bài tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt : Tự giác, chủ động, Suy nghĩ và khái quát hóa thành kiến thức mới II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC: - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ. III. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nửa mặt Cho được vd về hình ảnh Vẽ được 2 nửa mp Tìm được hình ảnh Đọc được đề bài và vẽ phẳng của mp. Biết được khái niệm đối nhau. Giải thích của nửa mp ngoài được hình theo đúng nửa mp. Biết được khái được một tia có thực tế. Gọi tên yêu cầu của đề bài. niệm 2 nửa mp đối nhau. nằm giữa hai tia được tên 2 nửa mp Biết chứng minh một Biết được khái niệm tia nằm hay không. đối nhau. tia nằm giữa 2 tia. giữa hai tia. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Giới thiệu chương) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được nhắc lại một số kiến thức liên quan chuẩn bị cho bài học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não, tái hiện kiến thức (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK. (5) Sản phẩm: câu trả lời của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs - Đường thẳng được xác định bởi mấy điểm? - Đường thẳng được xác định bởi 2 điểm - Thế nào là đoạn thẳng? Nêu vị trí tương đối -Định nghĩa đoạn thẳng SGK. của một đoạn thẳng và đường thẳng? Có 2 VTTĐ của một đoạn thẳng và đường thẳng : Cắt nhau, song song, đoạn thằng nằm trên đường thẳng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Nửa mặt phẳng bờ a (1) Mục tiêu: Hs trình bày được ví dụ mặt phẳng, nửa mặt phẳng, điểm nằm trên nửa mặt phẳng (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não, đàm thoại, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK. Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Các hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. GV: Giới thiệu một số hình ảnh mặt phẳng trong thực tế ? Có nhận xét gì về giới hạn của mặt phẳng? GV: Trông H1 đường thẳng a chia mặt phẳng thành mấy phần? GV: GT: Mỗi phần là một nửa mặt phẳng ? Vậy thế nào là một nửa mặt phẳng
NỘI DUNG 1. Nửa mặt phẳng bờ a - Trang giấy ; mặt phẳng bảng….. là hình ảnh của mặt phẳng - Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía a
+ Khái niệm nửa mặt phẳng: SGK/72 - Hai nửa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau + Nhận xét: Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ M chung của 2 nửa mặt (I) N a phẳng đối nhau
GV: GT hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau ? Để tạo ra hai nửa mặt phẳng đối nhau ta làm như thế nào? GV: Chốt lại Nhận xét P (II) -Vẽ H2 Có nhận xét gì về M&N; M&P; N&P - M & N là hai điểm H/s: M&N ∈ cùng 1 nửa mặt phẳng nằm cùng phía đối với đường thẳng a - M&P(N&P) không cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng - M & P (N & P) là hai điểm nằm khác phía đối với GV: Cho HS làm?1 theo nhóm đường thẳng a H/s: Các nhóm thảo luận Đại diện mhóm trình bày – ?1- Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P(I) Nhóm khác nhận xét(bổ sung) - Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M(N) (II) b. a không cắt MN; a cắt MP Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Tia nằm giữa hai tia (1) Mục tiêu: Hs xác định được điều kiện để một tia nằm giữa hai tia (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não, đàm thoại, gợi mở (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK. Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả suy luận của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Tia nằm giữa hai tia Gv Đưa ra bảng phụ H3 yêu cầu HS quan sát và nhận xét z x M M x khi nào Oz nằm giữa Ox và Oy? (b) (a) z
GV: Chốt lại điều kiện để một tia nằm giữa 2 tia - Cho HS làm?2SGK Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
O
N
y
O
z
N
x
B
O
C
y
y
Nhận xét: M ∈ Ox; N ∈ Oy Oz cắt MN tại điểm nằm giữa M & N ⇒ Oz nằm giữa Ox & Oy ?2 a. Oz nằm giữa Ox và Oy vì Oz cắt MN b. Oz không nằm giữa Ox và Oy vì Oz không cắt MN
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học kỹ lại lý thuyết : - Làm bài tập: 4 , 5 (SGK- T73) ; Bài 1 → 5 (SBT - T52) CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:
Câu 1: Hãy cho ví dụ về mặt phẳng,? Nêu khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mp đối nhau? (M1) Câu 2: Khi nào thì một tia nằm giữa hai tian.(M2) Câu 3: Bài tập 1.2.3 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§2. GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết góc là gì? Góc bẹt là gì? 2. Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, viết số đo góc. NL vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Biết định nghĩa góc, Biết cách vẽ góc. Biết Lấy được ví dụ về điểm nằm trong góc. góc bẹt. hình ảnh thực tế của Góc góc và góc bẹt.
Vận dụng cao
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của hs. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp cùng nghiên cứu. (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs nêu khái niệm Tia như sgk. H: Hãy nhắc lại khái niệm tia? Vẽ hai tia Ox và Oy theo hai trường hợp: Không có chung gốc và có chung một góc. x y H: Ta đã học về hai tia đối nhau là hai tia có chung một gốc và tạo thành đường thẳng. Nhưng nếu hai tia có chung một O x y gốc mà không tạo thành đường thẳng thì được gọi là gì? O GV giới thiệu: hình trong trường hợp thứ hai gọi là Góc. Vậy O góc là gì? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Hs nêu dự đoán. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2. Khái niệm góc (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niêm góc và gọi tên một số góc cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước. (5) Sản phẩm: Khái niệm góc, một số ví dụ về góc trong thực tế. Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Góc: a) Định nghĩa: (SGK) GV Cho HS quan sát hình 4 SGK/74 vẽ sẵn ở bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: O là đỉnh - Góc là gì? Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. - GV: Lưu ý:Trường hợp tổng quát thì hai tia không đối M x O nhau, không trùng nhau. - GV: Đưa ra định nghĩa chính xác. N - GV: Gọi 1 HS nhắc lại định nghĩa. y - HS: Nhắc lại định nghĩa. - GV: Vẽ hình và giới thiệu đỉnh và hai cạnh của góc. b) Đọc: - GV: Chỉ cách đọc và kí hiệu của góc Góc xOy hoặc góc yOx hoặc góc O. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Góc MON hoặc góc NOM. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS , yOx ,O ; MON , NOM c) Kí hiệu: xOy GV chốt lại kiến thức NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ. HOẠT ĐỘNG 3. Góc bẹt, vẽ góc (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm góc bẹt và biết vẽ góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước (5) Sản phẩm: Hs vẽ được góc. Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Góc bẹt: GV: Gọi 1 hS vẽ tia Ox, vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. y O x - GV: Giới thiệu: Hai cạnh Ox và Oy là hai cạnh của góc bẹt xOy. - Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối - GV: Góc bẹt là gì? nhau. - GV: Cho HS làm ?1 - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế. - HS: lấy ví dụ. 3. Vẽ góc: - GV: Nêu cách vẽ góc. D - GV: Để vẽ góc ta vẽ đỉnh và hai cạnh của nó. Người ta vẽ A thêm các vòng cung nhỏ để phân biệt các góc chung đỉnh. - GV: Yêu cầu HS viết kí hiệu khác ứng vói góc B1, B2 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS B C GV chốt lại kiến thức NLHT: NL tư duy, NL vẽ góc HOẠT ĐỘNG 4. Điểm nằm bên trong góc (1) Mục tiêu: Hs xác định được điều kiện khi nào thì một điểm nằm bên trong góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả suy luận và trả lời của hs Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Điểm nằm bên trong góc: GV: Yêu cầu HS vẽ góc xOy và vẽ tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. - GV: Khi nào thì điểm M nằm bên trong góc xOy? x
O
y
- HS: Khi tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. - GV: Nhận xét và đưa ra kết luận chính xác Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức NLHT: NL vẽ hình, NL xác định điểm nằm trong góc
x
M O
y
Điểm M nằm bên trong góc xOy nên tia OM nằm giữa tia Ox và Oy. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức vừa học vào giải một số bài tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước (5) Sản phẩm: Giải các bài toán liên quan đến góc. Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv tổ chức cho Hs thảo luận làm bài Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc. b) S; SR và ST Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR và ST. tập 6.7 sgk c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Lời giải hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ. D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (không) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 8, 9,10 SGK/76 - Đọc trước bài : Số đo góc.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§3. SỐ ĐO GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800. Nhớ định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù 2. Kĩ năng: Nhận biết điểm nằm trong góc. Đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc, chính xác khi đo góc. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, viết số đo góc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nêu cách đo góc. Nêu Rút ra nhận xét về số đo Dùng thước đo góc để Phân biệt được Số đo góc k/n góc vuông, góc của mỗi góc. Cách so đo góc và so sánh các góc vuông, góc nhon, góc tù. sánh hai góc góc. nhọn, góc tù. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ: a) Nêu định nghĩa góc, góc bẹt. (4 điểm) b) Đọc tên và viết tất cả các kí hiệu của các góc trong hình bên (6 điểm) • , DAC , BAD (đúng mỗi góc 2đ) Đáp án: a) sgk (4đ) b) BAC B
C• A
• D
A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của Hs (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp cùng nghiên cứu. (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập H: Muốn so sánh hai đoạn thẳng thì ta làm ntn? Hs: So sánh hai số đo của chúng H: Muốn so sánh hai góc thì ta làm ntn? với nhau. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Hs nêu dự đoán. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2. Đo góc (1) Mục tiêu: Đo và ghi được số đo của mỗi góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân kết hợp nhóm (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc (5) Sản phẩm: Số đo các góc
Hoạt động của GV và HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ + Tìm hiểu sgk thảo luận nêu và mô tả dụng cụ đo góc. + Trình bày các bước đo góc + Vẽ góc xOy. + Đo góc vừa vẽ và ghi kết quả + Làm ?1 + Qua số đo của các góc em hãy rút ra nhận xét gì về số đo của mỗi góc Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ. NL đo góc
Nội dung 1. Đo góc: - Để đo góc người ta dùng thước đo góc. - Cách đo góc xOy: B1: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc, một cạnh của góc đi qua vạch 00. B2 : Xem cạnh kia của góc đi qua vạch nào thì ta đọc số đo vạch đó trên thước. x * Kí hiệu: y = 400 xOy O * Nhận xét: (Sgk) ?1 Độ mở của cái kéo là 600, của com pa là 500 * Chú ý: (Sgk)
HOẠT ĐỘNG 3. So sánh hai góc (1) Mục tiêu: Nêu được cách so sánh hai góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân kết hợp cặp đôi. (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. (5) Sản phẩm: So sánh được hai góc. Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. So sánh hai góc: GV giao nhiệm vụ: = uIv a) Kí hiệu: xOy + Đo các góc ở hình 14, 15 – Sgk theo bàn, rồi so sánh số x u đo của chúng + Muốn so sánh hai góc ta làm thế nào? O + Làm ?2 y Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ s Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS b) GV chốt lại kiến thức O t NLHT: NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL so sánh I hai góc. > qIp sOt HOẠT ĐỘNG 4. Góc vuông, góc nhọn, góc tù. (1) Mục tiêu: Nêu được khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. (5) Sản phẩm: Chỉ ra được góc vuông, góc nhọn, góc tù. Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: GV giao nhiệm vụ: + Quan sát bảng phụ hình 17, nêu định nghĩa góc M x vuông, góc nhọn, góc tù. I + Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ O N y Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = 900 ; < 900 ; GV chốt lại kiến thức xOy MIN
I
v q
p
B
A
C
> 900 BAC
NLHT: NL tư duy, NL phân biệt được góc vuông, góc (Góc vuông); (Góc nhọn); nhọn, góc tù. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập liên quan (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. (5) Sản phẩm: Bài làm của học sinh Hoạt động của GV và HS Nội dung Chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv tổ chức cho hs thảo luận và thực hành đo góc ở = 500. xOy bài tập 11.12.13 sgk = 1000. xOz Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm = 1300. xOt vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Đo các góc ở Hình 19 ta được NLHT: NL tư duy, NL ngôn ngữ. = BAC = ACB =600. ABC
(Góc tù)
Sử dụng thước đo độ, đo các góc ở hình 20, Ta được = 900 (là góc vuông) LIK = LIK = 450 ILK D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (không) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc cách đo góc, định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Làm bài 14, 13 sgk
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs hiểu cách vẽ một góc, hai góc trên nửa mặt phẳng. 2. Kĩ năng: Hs biết vẽ góc có sđ cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, viết số đo góc. NL vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nắm các bước đo góc. Vẽ góc trên nửa mặt Vẽ hai góc trên nửa Tia nằm giữa hai Vẽ góc cho phẳng phẳng mặt tia. biết số đo III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của Hs (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp cùng nghiên cứu. (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐVĐ: Khi có một góc ta có thể xđ được sđ của nó bằng thước đo góc. Hs nêu dự đoán Ngược lại nếu biết sđ của một góc, làm thế nào để vẽ được góc đó B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng (1) Mục tiêu: Hs vẽ được góc trên nửa mặt phẳng (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hình vẽ của học sinh * NLHT: NL tư duy, vẽ góc trên nửa mặt phẳng. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1: Cho tia Ox, + GV nêu ví dụ 1 100 90 80 70 110 y vẽ góc xOy sao cho + Hs tự đọc sgk và nêu cách vẽ. 60 120 50 130 = 400 + GV hướng dẫn vẽ trên bảng. 40 140 xOy 30 150 + GV nêu ví dụ 2 20 160 0 = 135 em làm như thế nào? 170 ? Để vẽ ABC 10 - Đặt thước đo góc 180 0 x trên nửa mặt phẳng + HS lên bảng vẽ O ? Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta có bờ chứa tia Ox 0 sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch 0 vẽ được mấy tia BC sao cho ABC = 135 ? của thước. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện
= 400 - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 400 của thước. xOy = 1350 (sgk/83) Ví dụ 2: Vẽ góc ABC biết ABC Nhận xét (83 SGK). HOẠT ĐỘNG 3. Hs vẽ được hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng (1) Mục tiêu: Hs vẽ được hai góc trên cùng một nửa mặt phẳng (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hình vẽ của học sinh Hoạt động của GV và HS Nội dung GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Ví dụ 3 GV : Nêu ví dụ 3 = 300, xOz = 750 trên cùng một nửa mặt Hs lên bảng vẽ a) Vẽ góc xOy Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox phẳng. = m0 ; xOz = n0, m < n. Hỏi tia nào nằm b) Có nhận xét gì về vị trí của ba tia Ox, Oy, Oz? giải thích vẽ xOy nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
giữa hai tia còn lại? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
lí do? z 120 130 140 150
110 100
90 80 70
60
y
50 40 30 20
160 170 180
10 0
x
O
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niêm góc và gọi tên một số góc cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL vẽ góc Hoạt động của GV và HS GV giao nhiệm vụ học tập. Gv cho hs lên bảng thực hành vẽ góc. làm bài tập 24.25 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ B 450 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI MỞ RỘNG (không) E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tập vẽ góc với sđ cho trước. Cần nhớ kĩ hai nhận xét của bài học. - Làm các bài 25 → 29 sgk. - Chuẩn bị bài : Luyện tập
b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz vì 300 < 700. Nhận xét: trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, = m0 ; xOz = n0 ; m 0 < n0 xOy ⇒ tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Nội dung y M x
1350
K
I
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho Hs các khái niệm góc, góc bẹt, cách vẽ góc, đo góc 2. Kĩ năng: Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc. Đo góc bằng thước đo góc, so sánh hai góc, chính xác khi đo góc. Hs biết vẽ góc có sđ cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. 3. Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ hình 4. Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, viết số đo góc. NL vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Biết định nghĩa góc, Biết cách vẽ góc. Biết Lấy được ví dụ về Phân biệt được Luyện tập góc bẹt. điểm nằm trong góc. hình ảnh thực tế của góc vuông, góc Nêu cách đo góc. Nêu Rút ra nhận xét về số đo góc và góc bẹt. nhọn, góc tù. k/n góc vuông, góc của mỗi góc. Cách so Dùng thước đo góc để Tia nằm giữa hai nhon, góc tù. sánh hai góc đo góc và so sánh các tia. Nắm các bước đo góc. Vẽ góc trên nửa mặt góc. phẳng Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong các hoạt động) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, kích thích tinh thần ham học hỏi tìm tòi kiến thức mới của Hs (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tia chớp, động não, vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, cả lớp cùng nghiên cứu. (4) Phương tiện dạy học: thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS H: Hãy nhắc lại cách vẽ một góc khi biết số đo? Hs nêu cách vẽ như sgk. = 500 Hs nêu dự đoán. ĐVĐ: trên mặt phẳng, cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho xAy B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP (1) Mục tiêu: Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, gợi mở, động não (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. (5) Sản phẩm: Vẽ góc, đo góc Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 26 SGK/84: z C GV vẽ các hình cho sẵn như hình 35sgk lên bảng • Yêu cầu HS xác định đỉnh của góc rồi vẽ. x B
•
20 0
a)
• A
110 0 • C
b)
4 HS lên bảng vẽ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
x y
E
• d)
c)
800 • D
GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 25 SGK/84: I• Hãy nêu cách vẽ góc xBy 1 HS lên bảng vẽ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 28 SGK/84: Vẽ được hai tia Ay và Ay’ H: Tia Ax chia mặt phẳng thành mấy nửa? = xAy ' = 500 H: Mỗi nửa mặt phẳng vẽ được mấy tia Ay? Suy ra sao cho xAy trên mặt phẳng vẽ được mấy tia? Hai tia Ay và Ay’ nằm trong 1 HS lên bảng vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau, Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ bờ chứa tia Ax. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải. + yOz = xOz ? - Đọc trước bài: Khi nào thì xOy NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP Tiết 1 Câu 1: Nêu khái niệm góc, góc bẹt? (M1) Câu 2: Nêu cách vẽ góc, cách xác định một điểm nằm bên trong góc? (M2) Câu 3: bài tập 7.8.9 sgk (M3) Tiết 2 Câu 1: Nêu cách đo góc. Khái niệm góc vuông, góc nhọn,góc tù? (M1) Câu 2: Muốn so sánh hai góc, ta làm như thế nào?(M2) Câu 3: bài tập 18.19.20 sgk (M3) Tiết 3 Câu 1: Nêu cách vẽ góc khi biết số đo? (M1) Câu 2: Điều kiện nào thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz?(M2) Câu 3: Bài tập 25.26.27 sgk (M3)
1450 • F
y
0 •135 K
M
•
y
A
x
50 0 50 0
y'
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: + yOz = xOz ? §4. KHI NÀO THÌ xOy
I. MỤC TIÊU:
+ yOz = xOz ? Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù 1. Về kiến thức: Hs nắm được khi nào thì xOy nhau, phụ nhau, kề bù. 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, vẽ hình, nhận biết quan hệ giữa hai góc. 3. Về thái độ: có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân. - Năng lực chuyên biệt: NL đo góc. NL vẽ hình; NL tìm các góc phụ nhau, bù nhau. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Khi nào thì Biết khái niệm hai Đo được các góc. Nắm Tính được số đo các Suy luận được khi có góc kề nhau, bù góc. Tính được số đo + yOz + yOz = xOz xOy được khi nào thì xOy xOy nhau, phụ nhau, kề của hai góc kề bù. thì tia Oy nằm giữa = xOz = xOz + yOz bù. hai tia Ox và Oz. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) + yOz = xOz (1) Mục tiêu: Hs bước đầu nhận xét được điều kiện để xOy (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả đo và dự đoán của học sinh Hoạt động của GV ; yOz ; xOz ? 1.Dùng thước đo góc đo các góc: xOy
Hoạt động của Hs y
z
+ yOz với xOz ? 2.So sánh: xOy + yOz = xOz . Vậy khi nào thì Qua bài kiểm tra bài cũ này ta thấy xOy + yOz = xOz ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay xOy
O
x
Hs tiến hành đo và nhận xét: + yOz = xOz xOy
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? + yOz = xOz (1) Mục tiêu: Hs nêu được điều kiện để xOy (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả suy luận của học sinh *NLHT: NL ngôn ngữ, NL tư duy, NL đo góc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và GV : Quan sát bài tập ở bài kiểm tra bài cũ hãy cho biết tia Oy có yOz bằng số đo góc xOz?. quan hệ gì với hai tia Ox và Oz?
?: Khi có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì rút ra được mối ?1. Ta có: xOy + yOz = quan hệ gì giữa ba góc xOy ; yOz ; xOz ? xOz GV chốt: Khi Oy nằm giữa Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz * Nhận xét : Nếu tia Oy nằm giữa hai + yOz = xOz Thì có suy ra được tia ?: Ngược lại nếu có xOy + yOz = xOz . tia Ox và tia Oz thì xOy Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao? + yOz = xOz thì Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ngược lại : nếu xOy Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz. GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (1) Mục tiêu: Hs nêu được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hs nêu được các cặp góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù *NLHT: NL ngôn ngữ, NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL tính toán; NL quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nhìn hình vẽ, hãy cho biết bù. mối quan hệ giữa hai góc xOy và yOz với góc xOz? Tính số * Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đo của góc xOz? đối nhau có bờ chứa cạnh chung. GV giới thiệu góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau ? Vậy thế nào là hai góc kề nhau? hai góc phụ nhau? hai góc * Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o. bù nhau? GV: hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau ta gọi hai góc đó là hai * Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng o góc kề bù. Gv vẽ hình hai góc kề bù. Vậy hai góc kề bù có 180 . * Hai góc vừa bù nhau, vừa kề nhau là hai góc tổng số đo bằng bao nhiêu kề bù. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ ?2 : Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 180o. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL đo góc, sử dụng công cụ vẽ, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Câu 1: Bài 18 sgk/82(M3) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC Gv tổ chức Hs làm bài tập 18 sgk + AOC = BOC * Điền vào chỗ trống: nên: BOA 0 a) Góc phụ với góc 25 là góc... ⇒ 77 0 = BOC . ⇒ 450 + 320 = BOC b) Góc 600 và góc 1200 là hai góc.... = 77 0 Vậy BOC c) Hai góc kề bù có tổng số đo là.... Đáp án: a)... 650 b)... bù nhau c)... 1800. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học thuộc nhận xét và khái niệm các góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. y
z
x
O
A
C
32°
45°
O
B
-Làm bài tập 19 đến 22 sgk/82. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? (M1) + yOz = xOz (M2) Câu 2: Khi nào thì xOy ? Câu 3: Bài tập 18, 19, 20 sgk (M3.M4)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + yOz = xOz nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù 1. Kiến thức: Củng cố tính chất: “Khi nào thì xOy ”, nhau và kề bù nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ góc, đo góc và tính số đo góc. 3. Thái độ: Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học, có ý thức cẩn thận và chính xác khi vẽ và đo. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và đo góc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học; NL sử dụng ngôn ngữ; NL hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ góc, đo góc, tính số đo góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập: Biết vẽ và đo Viết được các cặp góc Viết được hệ thức từ hình vẽ. Tính được số đo các góc phụ nhau, bù nhau. Tính được số đo góc từ hệ thức. góc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức đã học để vận dụng vào giải bải tập (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. (5) Sản phẩm: Các kiến thức liên quan Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? Thế Hs trả lời như sgk nào là hai góc phụ nhau? Góc phụ với góc 300 là góc bao nhiêu độ? Là góc 600. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL đo góc, vẽ góc cho biết số đo, tính toán HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 21sgk/82: = 650 ; yOz = 250 ; aOb = 290 + Làm bài 21, 22 sgk/82: a) Đo các góc: xOy GV treo bảng phụ hình 28, 29, 30sgk, yêu cầu hs đo = 460 ; cOd = 150 ; aOc = 750 ; bOd = 610 bOc các góc trên hình vẽ. b) Các cặp góc phụ nhau trên hình 28b là: 4 HS đo các góc trên bảng phụ, HS dưới lớp đo ở Góc aOb và bOd, góc aOc và cOd . hình vẽ sgk. - Thảo luận theo cặp tìm các góc phụ nhau, bù nhau ở Bài 22sgk/82: = 1470; yOz = 330; aAb = 1350 a) Đo các góc: xOy hình 28b và hình 30.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
= 450 ; bAc = 250 ; cAd = 200 ; aAc = 1600 bAd b) Các cặp góc bù nhau trên hình 30 là: và bAd , aAc và cAd aAb
GV giao nhiệm vụ học tập. - GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài H: Hai góc kề bù xOy và yOy’ có tổng số đo bằng bao nhiêu? H: Thay số vào suy ra góc yOy’ =? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Bài 19 sgk/82:
y
1200 x O y′ Vì hai góc xOy và yOy’ là hai góc kề bù nên ta có: + yOy ′ = 1800 xOy ′ = 1800 Thay số: 1200 + yOy ′ = 1800 – 1200 = 600 => yOy Bài 20 sgk/82:
GV giao nhiệm vụ học tập. A - GV: Vẽ hình trên bảng, gọi HS đọc đề bài Ta có = 1 AOB suy ra BOI = ?? H: Từ BOI = 1 AOB = 1 .600 = 150 4 60 BOI 4 4 H: Tia OI nằm giữa hai OA, OB thì có hệ thức nào? O Vì tia OI nằm giữa hai tia OA - Thay số vào suy ra góc AOI? + BOI = AOB Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ và OB nên AOI Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS = AOB − BOI = 600 − 150 = 450 ⇒ AOI GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 23sgk/83: Hai tia AM và AN đối - GV vẽ hình, gọi HS đọc đề bài P =1800 ? Góc MAN có số đo bằng bao nhiêu? nhau nên MAN x 33 ? Hai góc MAP và NAP có quan hệ gì với nhau? Suy Hai góc MAP và NAP kề A M ra tổng số đo của chúng bằng bao nhiêu? 0 bù nên NAP = 180 – - Từ đó suy ra số đo của góc NAP =? 330 = 1470 Góc PAQ kề với góc nào? Dựa vào tia nào nằm giữa Vì tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP nên hai tia nào để suy ra? 0 0 0 Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x = PAQ = 147 − 58 = 89 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải - Học kỹ nhận xét và luyện lại cách đo góc. - Xem trước bài: Tia phân giác của một góc CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù? (M1) + yOz = xOz (M2) Câu 2: Khi nào thì xOy ? Câu 3: Bài tập 18, 19, 20 sgk (M3.M4)
I
0
0
B
Q
580 N
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác, đường phân giác của một góc là gì. 2. Kĩ năng: Biết vẽ tia phân giác của một góc. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo,vẽ, gấp giấy. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; NL sử dụng công cụ đo, vẽ góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tia phân giác Biết định nghĩa Hiểu các cách định Vẽ được tia phân giác Vẽ được tia phân của một góc. tia, đường phân nghĩa tia phân giác. giác của một góc. của góc bẹt. giác của một góc. Biết các cách vẽ tia phân giác của góc. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ = 300 , xOz = 600 . Hs1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy a. Trong ba tia, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? và yOz ? b. Tính và so sánh xOy (Hình vẽ đúng 3đ - trả lời đúng câu a 3đ – Trả lời đúng câu b 4đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu Hs nhận xét được thế nào là tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ (5) Sản phẩm: Dự đoán của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs ĐVĐ: Thông qua bài toán trên, Tia Oy có những tính chất như vậy người ta gọi là tia Hs nêu dự đoán phân giác của góc xOy. Vậy thế nào là tia phân giác của một góc? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tia phân giác của một góc. (1) Mục tiêu: Hs phát biểu được định nghĩa tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Hs nêu được định nghĩa tia phân giác của một góc. *NLHT:NL quan sát, NL sử dụng công cụ vẽ góc, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tia phân giác của một góc là gì? x (SGK) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ phần kiểm tra bài cũ, trả lời các câu hỏi: O
5 0
0
5 0
0
z
y
H: Em thấy tia Oz nằm ở vị trí nào của góc xOy? Oz là tia phân giác H: So sánh hai góc xOz và yOz của góc xOy H: Thế nào là tia phân giác của một góc? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cách vẽ tia phân giác của một góc (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs vẽ được tia phân giác của một góc bằng hai cách *NLHT: NL tư duy, NL hợp tác và giao tiếp, NL sử dụng công cụ vẽ góc và tính số đo góc, NL thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số - GV nêu ví dụ đ o bằng 640. H: Tia Oz là phân giác thì chia góc xOy thành hai góc như y Giải: thế nào? z = zOy H: So sánh mỗi góc đó với góc xOy? Cách 1: Vì xOz 32 0 H Nếu biểu diễn bằng công thức thì ta có các cách biểu 32 0 0 x O Mà xOz + zOy = 64 diễn nào? 0 - HS: Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo và nêu = 64 = 320 xOz => cách vẽ. 2 - GV: Ngoài cách đo góc còn có cách nào khác xác định = 640 - Vẽ xOy được tia phân giác Oz của góc xOy không? - Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, - GV:Quan sát sửa sai cho HS. = 320 - GV: Quan sát các hình vẽ và cho biết mỗi góc không phải Oy sao cho xOz Cách 2: Gấp giấy là góc bẹt có mấy tia phân giác, nêu nhận xét? = 640 trên giấy - HS: làm ? Sgk. Vẽ tia phân giác của góc bẹt? Có mấy - Vẽ xOy tia phân giác? - Gấp giấy sao cho hai tia Ox, Oy trùng nhau Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - Nếp gấp chính là tia phân giác Oz của xOy Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS *Nhận xét: (SGK) GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 4. Chú ý (1) Mục tiêu: Hs nắm được nội dung phần chú ý (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hs nêu được nội dung phần chú *NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Chú ý: (SGK) y - GV: Vẽ đường thẳng zz’ trên hình và giới thiệu zz’ z z là đường phân giác của góc xOy H: Vậy đường phân giác của một góc là gì? x y O O Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ x Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS z' t GV chốt lại kiến thức
Zz’ là đường phân giác của xOy C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài 30 (trang 87 SGK) GV giao nhiệm vụ học tập. Gv gọi Hs đọc đề bài, vẽ hình Cho Hs thảo luận làm bài tập Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. BTVN: 31, 33, 34, 35, 36 SGK/ 87. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là tia phân giác của một góc? (M1) Câu 2: Bài 32sgk (M2) (đáp án c,d) Câu 3: Bài tập 30 (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về tia phân giác của một góc. 2. Kỷ năng :Rèn kỹ năng giải các bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo,vẽ hình. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; NL sử dụng công cụ đo, vẽ góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Biết vẽ tia, Hiểu các cách vẽ được tia phân - Hiểu các cách áp Tính số đo các (tia phân giác đường phân giác giác của một góc. Áp dụng tính dụng tính chất tia góc kề với tia của một góc) của một góc. chất về tia phân giác của một phân giác của một phân giác. góc để tính số đo góc góc, số đo góc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) - Nêu định nghĩa tia phân giác của góc? 2đ 0 Bài tập: 1) Vẽ góc aOb = 180 4đ 2) Vẽ tia phân giác Ot của góc aOb 2đ 3) Tính ∠aOt; ∠tOb. 2đ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích tinh thần ham học hỏi kiến thức của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc như thế nào? Hs nêu dự đoán. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh *NLHT: NL tính toán, tư duy logic. NL giải các bài toán về tia phân giác của một góc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 33(sgk/87) y t Hs : Đọc đề 0 130 - Vẽ góc nào trước ? x’ O x , ? và yOx - Nêu cách vẽ góc xOy
Hs lên bảng vẽ , - Nêu cách tính x Ot Hs lên bảng tính Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
, là hai góc kề bù và yOx Ta có : xOy , = 1800 + yOx Nên : xOy , = 1800 1300+ yOx , = 1800 - 1300 = 500 yOx ⇒ yOt = yOx = 650 Và : Ot là phân giác xOy 2 Khi đó : Oy nằm giữa Ox, Oy, ta có : , x Ot = 650 + 500 = 1150
GV giao nhiệm vụ học tập. Gv: Đưa ra bài 36 Hs : Đọc đề - Đầu bài cho gì, tính gì? Hs lên vẽ hình - Tính góc mOn thế nào? (nếu cần Gv hướng dẫn ...) ∠nOy =? ; ∠yOm =? ⇓ ∠nOy + ∠yOm = ∠mOn ⇓ ∠mOn =? Hs lên bảng trình bày Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
Bài 36/87 z n
y
m 80
0
300
0
x
Giải Tia 0z, 0y cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ 0x. Vì < x0z Nên tia 0y nằm giữa 0x, 0z. x0y + y0z = x0z Ta có : x0y
⇒ y0x = 1800 − 300 = 500 . + Tia 0m là tia phân giác góc x0y ˆ x0y 30 ⇒ m0y = = = 150 2 2 . + Tia 0n là tia phân giác góc y0z ˆ ˆ = y0z = 50 = 250 ⇒ y0n 2 2 + Tia 0y nằm giữa hai tia 0m và 0n nên : = m0y + y0n = 150 + 250 m0n
= 400 Vậy m0n
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs nắm được cách vẽ tia phân giác của một góc (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Hình vẽ của học sinh *NLHT: NL vẽ tia phân giác của một góc HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG
GV giao nhiệm vụ học tập. Cách vẽ dùng thước và compa Gv hướng dẫn Hs một số cách vẽ tia phân giác của một góc. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
- Dùng compa vẽ đường tròn tâm O, bán kính bất kì, cắt Ox, Oy lần lượt tại A,B - Giữ nguyên bán kính trên, vẽ 2 đường tròn tâm A,B, 2 đường tròn này cắt nhau tại một điểm C khác O - Nối O và C, ta được phân giác cần vẽ ! Cách Vẽ tia phân giác bằng thước hai lề.
Cách vẽ bằng thước đo góc.
Vẽ tia phân giác của một góc bằng ê ke - Vẽ đường vuông góc với một cạnh Ox góc xOy. - Vẽ đường vuông góc với một cạnh Oy góc xOy - Vẽ một tia đi qua O với giao điểm của hai đường vuông góc trên
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Về nhà cần học, nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc. Làm các BT 30; 34; 35; 36 sgk. + Chuẩn bị tiết sau thực hành đo góc trên mặt đất. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là tia phân giác của một góc? (M1) Câu 2: Mỗi góc bẹt có bao nhiêu tia phân giác? (M2) Câu 3: Muốn chứng minh 0b là tia phân giác của góc a0c ta làm như thế nào? (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy: §7. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT.
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết áp dụng lý thuyết vào bài thực hành. 2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho học sinh.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, , NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: NL đo góc trên mặt đất. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Thực hành đo góc Nắm được cấu tạo của giác Nêu được các bước tiến hành Thực hành đo góc trên trên mặt đất kế và công dụng của nó. đo góc trên mặt đất mặt đất. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu)
(1) Mục tiêu: Hs nắm được cấu tạo cơ bản của giác kế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Giác kế (5) Sản phẩm: Hs mô tả được cấu tạo của giác kế. Hoạt động của GV - GV đặt giác kế trước lớp sau đó giới thiệu cho học sinh cấu tạo của giác kế. GV: Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn. GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ sgk. Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có gì? GV trên mặt đĩa tròn có gắn một thanh quay có thể quay xung quanh đĩa (GV quay cho học sinh quan sát) ? Hãy mô tả cấu tạo của thanh quay đó?
Hoạt động của Hs Hs mô tả cấu tạo của dụng cụ đo góc trên mặt đất - Tên dụng cụ: Giác kế. - Cấu tạo: +1 đĩa tròn: trên mặt đĩa được chia sẵn độ đo từ 0 đ 1800. -Hai nửa hình tròn ghi độ theo hai hướng ngược nhau. +1 thanh quay: 2 đầu thanh quay gắn 2 tấm -đĩa được đặt cố định hay quay được. thẳng đứng. Mỗi tấm có 1 khe hở. -GV giới thiệu dây dọi treo dưới đĩa. (qua 2 điểm xác định 1 đường thẳng) -GV gọi học sinh lên bảng chỉ vào giác kế và nêu câu trả lời -Hai khe hở và tâm đĩa thẳng hàng. về cấu tạo giác kế. -đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân có thể quay xung quanh trục. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tìm hiểu cách đo góc.
(1) Mục tiêu: Hs nắm được cách đo góc bằng giác kế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Giác kế
(5) Sản phẩm: Kết quả đo của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV giao nhiệm vụ học tập. -GV dùng h.41, h.42 sgk để hướng dẫn học sinh cách đo. -Học sinh theo dõi sgk và quan sát GV hướng dẫn. -GV chọn mỗi tổ một em sau đó yêu cầu nhóm này thực hành mẫu theo đúng các bước trên. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
NỘI DUNG 2.Cách đo góc trên mặt đất. Bước 1:………………… Bước 2:………………… Bước 3:………………… Bước 4:………………… SGK/88
(1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng cách đo góc bằng giác kế để đo thực tế (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi (4) Phương tiện dạy học: Giác kế (5) Sản phẩm: Kết quả đo của học sinh 4.1. Chuẩn bị thực hành. -GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo phần chuẩn bị thực hành của tổ về: -Dụng cụ thực hành. -Cử một bạn ghi biên bản thực hành(báo cáo thực hành theo mẫu chuẩn bị giờ trước) GV chia lớp làm hai nhóm và phân chia địa điểm thực hành. -GV yêu cầu mỗi tổ chia thành ba nhóm nhỏ để các bạn đều được làm. 4.2.Học sinh thực hành: Yêu cầu các tổ về vị trí của mình tổ trưởng phân nhóm và điều khiển tổ thực hành theo các bước . -Yêu cầu có thể thay đổi vị trí A, B, C để luyện cách đo. GV kiểm tra kỹ năng thực hành của các nhóm, nhắc nhở, hướng dẫn, điều chỉnh viếc làm của học sinh cho chính xác. 4.3. Nhận xét và đánh giá. -GV thu biên bản thực hành của các tổ, đánh giá, nhận xét ý thức của các tổ,cho điểm thực hành từng tổ. -Có thể hỏi lại học sinh các bước thực hành đo góc trên mặt đất. -Dụng cụ thực hành lại. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Nắm chắc các bước thực hành đã làm. -Yêu cầu học sinh cất dụngcụ, vệ sinh chân tay chuẩn bị cho giờ học sau. - Giờ sau mang com pa để học "Đường tròn" và đọc trước bài . CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Mô tả cấu tạo của giác kế? (M1) Câu 2: Nêu các bước tiến hành đo góc bằng giác kế? (M2) Câu 3: Thực hành đo góc trên thực tế (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§8. ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : + Biết các khái niệm đường tròn, hình tròn, tâm, cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. + Nhận biết được các điểm nằm trên, bên trong, bên ngoài đường tròn 2. Kỷ năng : Biết dùng com pa để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi đo,vẽ hình. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; Năng lực hợp tác, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính toán; NL sử dụng công cụ đo, vẽ góc. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đường tròn - Biết về khái niệm Hiểu các cách vẽ được - Nêu được cách Xác định trung đường tròn, hình tròn. đường tròn, hình tròn, điểm đi qua tâm vẽ đường tròn Nhận biết tâm, cung tâm, cung tròn, dây cung, - Xác định bán của đường tròn tròn, dây cung, đường đường kính, bán kính đường tròn kính, bán kính. kính.Điểm thuộc đường tròn, không thuộc đường Biết gọi tên và kí hiệu đường tròn. tròn. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Kích thích hứng thú học tập và tìm tòi kiến thức mới của học sinh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Các em đã học về đường tròn và hình tròn ở tiểu học. Vậy giữa Hs nêu dự đoán đường tròn và hình tròn khác biệt nhau ở điểm nào? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Đường tròn, hình tròn (1) Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm đường tròn, hình tròn, xác định tâm và bán kính của đường tròn (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Khái niệm đường tròn, hình tròn. Cách vẽ đường tròn HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Đường tròn và hình tròn - Hãy cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ? − Dùng compa để vẽ đường tròn. - Cho điểm 0 vẽ đường tròn tâm 0, bán kính 1,5cm ? Hvẽ : Đường tròn tâm O và bán kính B Gv : Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trên bảng rồi vẽ đường
C
A
M 0 1,5cm H 43a
tròn lên bảng. Lấy điểm A ; B ; C... bất kỳ trên đường tròn - Các điểm này cách tâm một khoảng bằng bao nhiêu ? - Vậy đường tròn tâm 0 bán kính là 2cm là hình như thế nào ? − Đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm - Vậy đường tròn tâm 0 bán kính R là hình gồm các điểm các điểm cách 0 một khoảng bằng R. kí hiệu như thế nào ? (0 ; R) GV : Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn M ; A ; B ; C ∈ B (0 ; R) • − Điểm nằm bên trong đường tròn là N. − M là điểm nằm trên đường tròn. C A • − Điểm nằm bên ngoài đường tròn là P- - Hãy so sánh độ − N là điểm nằm bên trong đườ • ng tròn. dài các đoạn thẳng (0N ; 0M) ; (0P ; 0M) − P là điểm nằm bên ngoài đường tròn. 0 • - Làm thế nào để so sánh được các đoạn thẳng đo ù? - Vậy các điểm nằm trên đường tròn, các điểm nằm bên N trong đường tròn, các điểm nằm bên ngoài đường tròn cách tâm một khoảng như thế nào so với bán kính ? − Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên H 43b - Quan sát H 43b và cho biết hình tròn là hình gồm những đường tròn và các điểm nằm bên trong điểm nào ? đường tròn đó Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức Nhấn mạnh sự khác nhau giữa khái niệm đường tròn và hình tròn HOẠT ĐỘNG 3. Cung và dây cung (1) Mục tiêu: Hs nêu được cung tròn, dây cung, Đường kính là dây lớn nhất (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Khái niệm cung và dây cung HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cung và dây cung - Quan sát hình 44, Cung tròn là gì ? B - Khi A, 0, B thẳng hàng mỗi cung như thế nào ? A • •
•
0 H 44
− Hai điểm A và B chia đường tròn thành 2 phần, mỗi phần gọi là 1 cung tròn. − Hai điểm A, B gọi là 2 mút của cung C
D
A O B
Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây)
M
P
− Dây đi qua tâm là đường kính. − Đường kính dài gấp đôi bán kính - Dây cung là gì ? Bài 38(sgk/91) - Đường kính của đường tròn là gì ? a) b) Vì C ∈ (0 ; 2cm) Gv : Đưa ra bài 38 ⇒ OC = 2cm. - Hãy chỉ rõ cung CA lớn, cung CA nhỏ của (0), cung CD Vì C ∈ (A ; 2cm) ⇒ CA = 2cm. lớn, cung CD nhỏ của (A). Nên : OC = CA = 2cm - Vẽ dây cung CA, dây cung C0, dây cung CD. Do đó : Đường tròn (c ; 2cm) đi qua 0 ; A. - Vẽ đường tròn (C ; 2cm) - Vì sao đường tròn (C ; 2) đi qua 0 và A ? Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 38(sgk/91) a) Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 38 sgk Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ b) Vì C ∈ (0 ; 2cm) ⇒ OC = 2cm. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS Vì C ∈ (A ; 2cm) ⇒ CA = 2cm. GV chốt lại kiến thức Nên : OC = CA = 2cm Do ñó : Đường tròn (c ; 2cm) ñi qua 0 ; A. GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 39(sgk/92) (M4) a) Tính CA, CB, Gv tổ chức cho Hs làm bài tập 39 sgk C Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ DA, DB : CA = DA = 3cm; CB = DB = Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS I K 2cm • B GV chốt lại kiến thức A • 3 b) Vì I nằm giữa A và B nên AI + D IB = AB ⇒ AI = AB − IB = 4 − 2 = 2cm. Vậy AI = BI nên I là trung điểm của AB. c) Tính IK : Vì AI < AK (2 < 3) nên I nằm giữa A ; KTa có : AI + IK = AK 2 + IK = 3 ⇒ IK = 3 − 2 = 1cm D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1) Mục tiêu: Hs sử dụng được một số công dụng khác của compa (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa.
(5) Sản phẩm: Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng, tính tổng độ dài hai đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 3. Một số công dụng khác của compa H: Compa có công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn. Ngoài Ví dụ 1 : Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng ra com pa còn có công dụng nào nữa ? Cách làm : - Quan sát hình 46 và nói rõ cách so sánh hai đoạn thẳng Sgk hình 46) AB và MN. Nếu cho hai đoạn thẳng AB và CD làm thế nào để biết Ví dụ 2(sgk/91) tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không phải đo riêng Cách làm : − Vẽ tia 0x bất kỳ từ đoạn thẳng ? − Trên tia 0x vẽ 0M = AB. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ − Trên tia Mx vẽ MN = CD. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS (dùng compa để vẽ) GV chốt lại kiến thức Đo độ dài đoạn thẳng 0N vì : 0N = AB + CD E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học theo sgk và vở ghi - Làm các bài tập : 40, 41, 42 (sgk/92, 93) - Giờ sau mỗi Hs mang 1 vật dụng có dạng hình tam giác CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Đường tròn tâm O bán kính R là gì, cách kí hiệu ? (M1) Câu 2: Công dụng chủ yếu để vẽ đường tròn là gì ?. (M2) Câu 3: Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? (M2)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
§9. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS định nghĩa được tam giác. Xác định và hiểu được các yếu tố trong tam giác: đỉnh, cạnh, góc của tam giác. 2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên, ký hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong. bên ngoài tam giác. 3.Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình đúng yêu cầu.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: NL nêu các tên gọi góc, cạnh đỉnh, dùng kí hiệu toán học, NL vẽ tam giác. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Tam giác Nắm được khái Nêu được các yếu tố Vẽ được tam giác khi biết niệm tam giác trong tam giác độ dài ba cạnh III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Bước đầu gợi lại cho Hs những kiến thức đã học ở tiểu học (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: SGK (5) Sản phẩm: Khái niệm tam giác và các yếu tố trong tam giác. Hoạt động của GV Hoạt động của Hs H: Ta đã biết tam giác từ tiểu học. Vậy thế nào là tam giác ABC? Các Hs trả lời yếu tố của nó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2. Tam giác ABC là gì? (1) Mục tiêu: Hs nêu được định nghĩa, Viết kí hiệu tam giác. xác định được các yếu tố của nó (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc (5) Sản phẩm: Định nghĩa tam giác, tên gọi và kí hiệu các yếu tố trong tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 1. Tam giác ABC là gì ? -GV cho HS quan sát trực quan một số hình, đồ vật a) Định nghĩa: (SGK-T93) có hình dạng tam giác (eke...)=>giới thiệu mô hình -Ký hiệu: về tam giác. Tam giác ABC = ∆ ABC ? Tam giác ABC là gì ? A hoặc ∆ BAC; ∆BCA ; ∆ CAB B C ? Hình gồm 3 đoạn Trong đó: + 3 đỉnh: A, B , C thẳng như trên có phải là tam giác không ? Vì sao ? + 3 cạnh: AB; BC ; CA -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi, ký hiệu về tam BCA, CAB + 3 góc : ABC, giác. hoặc đọc theo chiều kim đồng hồ ? Nêu cách đọc khác của ∆ ABC A
B
C
? Nêu tên các đỉnh, các cạnh của tam giác ABC. ACB, CBA 3 góc : BAC, ? Đọc tên các góc của ∆ ABC ? = CAB =A là 1 Chú ý: BAC còn có cách đọc nào khác ? BAC b) Điểm nằm trong, điểm nằm ngoài tam giác(sgk) ? Xác định các điểm nằm trong nằm ngoài tam giác. + M ∈ ∆ABC A Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm + N ∉ ∆ABC N vụ M Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS C B GV chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 3. Cách vẽ tam giác (1) Mục tiêu: Hs vẽ được tam giác khi biết độ dài ba cạnh (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. 2. Cách vẽ tam giác - Cách GV hướng dẫn HS cách vẽ tam giác. (1) vẽ ∆ABC có BC = 4cm; AB = 3cm; (2) A (SGKAC = 2cm T94) *Lưu ý: Vẽ cả hai cung tròn trên cùng một nửa mp bờ chứa tia BC B Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ C Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 47: (SGK-T95) T IR = 3cm; TI = 2,5cm; ? HS đọc bài 47 (SGK) đ nêu yêu cầu của bài. TR = 2cm. ? Trình bày cách làm -HS trình bày vào vở, bảng Vẽ ∆ TIR. I R - B1: Vẽ IR = 3cm -Nhận xét bài của bạn. - B2: I làm tâm vẽ *Chốt: cung tâm I bán kính 2,5 cm. Củng cố các bước vẽ tam giác bằng thước và compa. - B3: Vẽ cung tròn tâm R bán kính 2cm -Vẽ 1 cạnh - B4: Xác định T bằng giao của 2 cung tròn -Xác định đỉnh thứ 3 của ∆ (dùng compa) tâm I và tâm R. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ - B5: Xác định ∆ TIR Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn kỹ phần lý thuyết - Làm bài 45, 46 (SGK) - Ôn lý thuyết chương II (Làm đề cương ôn tập chương II) 1. Định nghĩa các hình (T95) 2. Các tính chất (T96)
3. Làm các câu hỏi và bài tập (T96). CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là tam giác ABC? (M1) Câu 2: Hãy kể tên các yếu tố của tam giác ABC, viết kí hiệu (M2) Câu 3: Bài tập 47 sgk (M3)
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về góc. 2. Kỹ năng: - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản,rèn tư duy lôgíc toán học. 3.Thái độ: Cẩn thận tự tin. 4. Kiến thức trọng tâm: Những kiến thức liên quan đến chương.
5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL tự học.
- Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ vẽ, Tính toán góc.... II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Vận dụng các kiến Vận dụng các kiến Ôn tập Nắm vững các nội Mô tả được các kiến chương dung kiến thức về thức thông qua hình thức đã học vào làm thức đã học vào làm góc vẽ bài tập trắc nghiệm bài tập tự luận III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tái hiện, hệ thống lại các kiến thức mà học sinh đã học trong chương thông qua các hình vẽ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Các kiến thức trong chương II Hoạt động của GV Hoạt động của Hs GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . M
y
y
x
N M
a
Hình 1
O
x
Hình 2
x
y
O
Hình 3
O
Hình 4
x
y O
Hình 5
z
y
z
O
O
y
M R
N
x O
x
Hình 6
Hình 7
x
P
Hình 9 z
y
O
Hình 10
Hình 8
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Dạng toán trắc nghiệm củng cố lí thuyết HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập ra Gv treo bảng phụ ghi bài tập bảng nhóm Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ a) Bất kỳ Bài 1 ….bờ chung….. đối nhau đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ........... của hai nửa ….. 1800 mặt phẳng ............ ..tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy….. b) Số đo của góc bẹt là ..................... …..tia nằm giữa hai cạnh của góc và c) Nếu ................. thì ∠xOy = ∠xOz + ∠zOy tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau d) Tia phân giác của một góc là ....................... Bài tập 2: Phát biểu nào đúng(Đ), sai(S) trong các câu dưới Bài 2: đây: Đ a) Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông . Đ b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy . S c) Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy Đ hai góc bằng nhau . S d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 . S e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung . f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC GV nhận xét và yêu cầu học sinh ghi vở. Bài 1 : Điền vào chỗ trống để được câu đúng GV : Đưa ra bảng phụ ghi nội dung các tính chất chưa hoàn a) Bất kì đường thẳng trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau. chỉnh , yêu cầu HS HĐCN làm bài tập điền vào chỗ trống. b) Số đo của góc bẹt là 180o. GV : Gọi từng HS lên bảng điền từ vào chỗ trống c) Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia O x và Oz thì HS : Dưới lớp cùng làm và nhận xét , hoàn thiện bài. xÔy + yÔz = xÔz d) Tia phân giác của 1 góc là tia nằm giữa 2 cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Bài 2: Tìm câu đúng , sai GV : Chốt lại và chính xác kết quả. a) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông (Sai) b) Nếu tia Oz là tia phân giác của xÔy thì xÔy HS : Giải thích các câu sai trong bài 2 o o = zÔy ( Đúng) a) Vì góc tù là góc > 90 nhưng < 180
d) Hai góc kề nhau...và 2 cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau. e) thiếu A, B, C không thẳng hàng. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 3 và 4 : GV gọi học sinh lên bảng, sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . Muốn vẽ một góc có số đo cho trước ta làm như thế nào ? Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ?
c) Tia phân giác xÔy là tia tạo với 2 tia O x, Oy hai góc bằng nhau. ( Đúng) d) Hai góc kề nhau là hai góc có 1 cạnh chung . ( Sai) e) Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA . ( Sai)
Dạng toán vẽ hình, tính toán Hs lên bảng vẽ hình
Bài 5 Bài tập 5 và 6 : Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy -Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được số đo của một góc còn lại . HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thước đo góc để xác Bài 6 định tia phân giác cần vẽ của góc đó .
y
z
O
x
z
y O
x HS : Đọc đầu bài SBT/ 58 + Nêu trình tự vẽ hình Bài 33 - SBT/ 58 + Gọi 1 HS lên vẽ hình Vì xÔz = 30o < xÔy = 80o + HĐN * GV: Hãy vân dụng kiến thức đã học thảo luận lời Nên tia Oz nằm giữa 2 tia giải bài 33/SGK. O x và Oy Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của ⇒ xÔz + zÔy = xÔy nhóm . ⇒ zÔy = xÔy - xÔz = 80o Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong - 30o = 50o nhóm + Vì tia Om là tia phân giác của zÔy nên zÔm * HS : Nhóm trưởng phân công = mÔy = zÔy : 2 = 50o:2=25o Mỗi cá nhân hoạt động độc lập vào nháp + Vì zÔm = 25o < xÔz = 30o Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Nên xÔm = xÔz + zÔm =30o+25o=55o Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ • Về nhà ôn lại các kiến thức của chương và các bài tập đã làm • Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . • Tiết sau : Kiểm tra cuối chương CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài kiểm tra 1 tiết của học sinh.
Tuần: Tiết:
Ngày soạn: Ngày dạy:
ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng,thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL sử dụng công cụ vẽ, kí hiệu toán học, tái hiện kiến thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán… 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập cuối Nhớ được các k/n góc, Hiểu các t/c về góc -Biết suy luận tính - Vận dụng T/c hai góc năm tia phân giác, đường đã học. Vẽ được số đo góc, C/m tia kề bù và tia phân giác tròn, tam giác. hình theo yêu cầu. phân giác của góc. tính số đo góc III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) * Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1) Mục tiêu: Tái hiện, hệ thống lại các kiến thức mà học sinh đã học trong chương thông qua các hình vẽ (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Các kiến thức trong chương II Hoạt động của GV Hoạt động của Hs GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . M
y
y
x
N M
a
Hình 1
O
x
Hình 2
x
y
O
Hình 3
O
Hình 4
x
y O
Hình 5
z
y
z
O
O
y
M R
N
x O
x
Hình 6
Hình 7
x
P
Hình 9 z
y
O
Hình 10
Hình 8
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (1) Mục tiêu: Hs biết vận dụng các kiến thức trên vào việc giải một số bài tập cụ thể (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, tái hiện kiến thức, động não. (3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm (4) Phương tiện dạy học: Thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, compa. (5) Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 1: a) Định nghĩa góc. Bài 1: a) Góc là gì ? Vẽ góc xOy = 400. b) Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho ví dụ. - HS đứng tại chỗ trả lời. 400 b) Góc 1200 và góc 600 O là hai góc bù nhau. Bài 2: Bài 2: - Vẽ tam giác ABC có AB = 3 cm ; AC = 5 cm ; a BC = 6 cm. - Lấy điểm M nằm trong tam giác. Vẽ các tia AM, 5cm 3cm m BM và đoạn thẳng MC. - Yêu cầu HS nêu các bước vẽ tam giác ABC, sau b c 6cm đó vẽ theo các bước đã nêu. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ Bài 3: Các câu sau đúng hay sai ? Bµi 3: a) §óng. a) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. b) Tia phân giác của góc xOy là tia tạo với hai cạnh b) Sai. c) Sai. Ox và Oy hai góc bằng nhau. 0 0 d) §óng. c) Góc 60 và góc 40 là hai góc phụ nhau. d) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì : aOb = aOc + bOc - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức GV giao nhiệm vụ học tập. Bài 4: Vẽ hình Giải Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa = 300 ; xOy = 600 = 300 ; xOy a) Có xOt tia Ox vẽ hai tia Ot và Oy sao cho xOt
x
y
= 600. a) Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b) So sánh góc xOt và góc tOy. không ? c) Hỏi tia Ot có là phân giác của xOy Giải thích ?
< xOy nên Ot nằm y Vì xOt giữa 2 tia Ox và Oy. t b) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên 60°° + tOy = xOy ⇒ tOy = xOy − xOt 30° xOt =°600 − 300 = 300 o
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - HS: Lần lượt lên bảng giải. - GV: Nhận xét và sửa sai nếu có.
và x ′Oy Bài 5: Vẽ 2 góc kề bù xOy = 700. Gọi Ot là tia phân giác của Biết xOy , Ot’ là tia phân giác của x ′Oy . xOy ′ ; xOt ′ ′Oy ; tOt Tính x - GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - HS: Lần lượt lên bảng giải.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức
x
= yOt Vậy xOt = yOt c) Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy và xOt nên Ot là phân giác của góc xOy. Bài 5: y t/ + x ′Oy = Ta có : xOy t 1800 (2 góc kề bù) 70°° ′Oy = 1800 – 700 = ⇒ x x o 1100 Vì Ot’ là tia phân giác của ′Oy x 1 = 1 x ′Ot ′ = yOt ′Oy = .1100 = 550 ⇒ x 2 2 Vì Ot là tia phân giác của xÔy = yOt = 1 xOy = 1 .700= 350 ⇒ xOt 2 2 Vì Ox và Ox’ đối nhau ⇒ Ot và Ot’ nằm giữa Ox và + tOt ′ + x ′Ot ′ = 1800 Ox’ ⇒ xOt ′ = 1800- 350 – 550 = 900 ⇒ tOt
′ ’ + x ′Ot ′ = 1800 (2 góc kề bù) + Lại có : xOt ′ = 1800- 550 = 1250 ⇒ xOt
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập những nội dung đã học - Làm bài tập 11.1 → 11.10/SBT tr97, 98, 99.
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Đánh giá thông qua kết quả làm bài thi học kì của học sinh.
x/