GIÁO ÁN TOÁN THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/28062405
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HK1) THEO CV 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 (287 TRANG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Ngày dạy:
Ngày soạn:
CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SÓ T ự NHIÊN Tiết 1 :
§1.TẶP HỢP
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh: - Nhận biết được một tập hợp và các phần từ của nó, tập hợp các số tự nhiên (N) và tập hợp các số tự nhiên khác 0 (N*). - Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. - Hiểu và sử dụng được các cách mô tả, cách viết một tập hợp. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù môn toán: - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết qua thao luận cua nhóm, biết chia sé giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bao vệ ý kiến của mình. - Năng lực mô hình hóa toán học: Từ các ví dụ thực tế mô tà về tập hợp học sinh thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiếu, viết đúng kí hiệu về tập hợp. 3. Phấm chất: - Chăm chi: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết qua hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: Đồ dùng hay hình ảnh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu... 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học.
III.
TIÉN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động lrMỏ đầu (3 phút)
(i)Mục tiêu: HS thấy được khái niệm tập hợp rất gần với đời sống hằng ngày. b) N ội dung: Quan sát các hình ảnh thực tế trên màn hình máy chiếu,sách.. Lấy các ví dụ về tập hợp trong thực tế. - Giới thiệu cách đọc: + Tập hợp các bông hoa hồng trong lọ hoa. + Tập hợp gồm 3 con cá vàng trong bình + Tập hợp các cầu thu bóng đá. c) Sản phẩm : Ví dụ:.......... d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ
VD:
- GV chiếu hình ánh trên màn hình giới
-Tập hợp các học sinh của lóp 6A
thiệu nội dung về tập hợp các đồ vật quen
- Tập hợp nhừng quyển sách ở trên
thuộc trong cuộc sống.
bàn,...
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về tập hợp trong
-Tập hợp các số tự nhiên
thực tế.
- Tập hợp gồm các bông hoa hồng
- Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ
trong lọ hoa.
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định
(
GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới
-Tập hợp các chừ cái trong từ : TOÁN HỌC....
Hoạt động 2: Hình thành kicn thức mói (25 phút) 1. Tập họp, phân tử của tập họp
a) M ục tiêu: Nhận biết được một tập hợp và các phần từ của nó, sừ dụng được các kí hiệu về tập hợp.
b) N ội (lung: Học sinh thực hiện theo các chi dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 và Luyện tập
c) Sản phẩm : - Phiếu học tập 1 ; Luyện tập 1: d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V -H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ
1. Tập họp, phân tử của tập
- Học sinh quan sát hình 1.3 SGK, nghe GV giới
họp
thiệu:
X là phần tử của tập A kỉ hiệu là
+ Tập hợp M và các phần tứ cúa M.
xeA ;
-»-Tập hợp B và các phần tử của B.
y không là phần tử của tập A kỉ
+ Phần tử thuộc, không thuộc tập hợp.
hiệu ỉà y £ A ;
+ Cách sừ dụng kí hiệu e ,£ .
-Kỉ hiệu tập hợp bằng chừ cải
- Học sinh thực hiện :Phiếu học tập số 1
in hoa như
- Làm bài tập: Luyện tập 1. Gọi B là tập hợp các
A={ ; ; } (với các số)
bạn tổ trưởng trong lớp em. Em hãy chỉ ra một
A = Ị ; ; ị ( với các
bạn thuộc tập B và một bạn không thuộc tập B.
chừ, từ,dấu...)
- Bưóc 2: T h ư• c hiên nhiêm vu •
- Phiếu học tậ p số 1:
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm
a) Điền kí hiệu
đôi hoàn thành yêu cầu.
hợp: 4 GA;
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
6Ể A
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
b) Tập hợp A có 3 phần tử.
sung,ghi vơ.
Các phần tử nằm trong A gồm
- Bước 4: Kết luận, n h ận định
các số: 2; 4; 5.
9
0
GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dần
vào ô thích 7£ A ;
5eA ;
A không chứa các phần tứ số:
dẳt HS hình thành kiến thức mới.
6; 7.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh
c) Người ta đặt tên tập hợp
dấu học.
bằng chừ cái in hoa. - Luyện tập 1:
B = {An; Nga; Mai; Hùng} An g B ;
Hà € B ;
2. Mô tả một tập họp a) M ục tiêu: HS biết và sư dụng được hai cách mô tả (viết) một tập hợp. b) N ội (lung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện để hình thành kiến thức về cách viết tập hợp.
c) Sản phắm : - Hai cách mô tả cùa tập hợp Cách ì. Liệt kê các phần từ của tập hợp!Cách 2. Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tứ của tập hợp - Phiêu học tập số 2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưó'c 1: Chuyên giao nhiệm vụ
2.MÔ tả một tập họp
- GV vè hình 1.4 giới thiệu, giảng giải
Cách ỉ. Liệt kê các phần tử của tập hợp,
cho HS về hai cách mô tả (viết) tập hợp.
tức là viết các phần tử cùa tập hợp trong
- GV giới thiệu về tập hợp số tự nhiên N
dấu ngoặc {} theo thứ tự tư ỳ ỷ nhưng mỗi
và N*.
phần tử chi được viết một lần.
- Học sinh thực hiện phiếu học tập số 2
Ví dụ, với tập p gồm các số 0: 1: 2; 3: 4;
Bước 2: Thưc • hỉcn • nhiêm • vu•
5 ở Hình 1.4, ta viết:
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận
P = { 0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 } .
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Cách 2. Nêu dấu
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận
hiệu đặc trưng cho
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận
các phần tử của tập
xét, bồ sung,ghi vơ.
hợp
- Bưóc 4: Kct luận, nhận định
Ví dụ, với tập P(xem H. 1.4) ta cũng có
GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở
thể viết:
đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới.
p = {n\n là số tự nhiên nhỏ hơn 6}.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và
- Tập hợp số tự nhiên N, N*
đánh dấu học.
+ Gọi N là tập hợp gồm các số tự nhiên 0; 1; 2; 3;...
--------T " -
2.
°
5J
Ta viêt: N = {0; 1; 2; 3;...}. Ta viết n e N có nghĩa n là một số tự nhiên. Chẳng hạn, tập p các số tự nhiên nhỏ hơn 6 có thể viết là:P = {n\ n € N, n
< 6} hoặc p = {n € N |n<6}. + Ta còn dùng kí hiệu N* để chỉ tập hợp các số tự nhiên khác 0, nghTa là N* = {1; 2; 3;...}. - Phiếu học tập số 2 1 - Ban Nam viết sai, vì phần từ N và A lặp lại 2 lần. Sửa lại: L= {N; H; A; T; R; G}. 2 - Viết tập hợp K các số tự nhiên nho hơn 7 (theo hai cách) K = {0 ; 1;2; 3; 4; 5; 6}. K = {n € N 1n< 7}.
Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) ạ) Mục tiêu: Cùng cố hai cách mô tả tập hợp.Cung cố cách hiểu các kí hiệu e ; ẹẼ
b) Aỉội dung: - HS thực hiện: Luyện tập 2; Phiếu học tập số 3: (Luyện tập 3) c) Sán phẩm : - Luyện tập 2,3 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS - Bưó'c 1: Chuycn giao nhiệm vụ
SAN PHÁM DỤ KIEN Luyện tập 2
Luyện tập 2:
A = { 0 ; 1; 2; 3; 4}
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần từ
B = {1; 2; 3; 4}
cùa chúng: A = {x € N I X < 5}
Luyện tập 3 B = {x € N*|
a) 5
É
M;
9
e
x< 5} Phiếu học tập số 3: Luyện tập 3 Bước 2: Thưc hiện nhiệm vu
b) M =={7; 8;9 } ; M = {x € N I 6 <x <10}
M
HS quan sát và chú ý lăng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó*c 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS,cùng cố. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút)
a) M ục tiêu: Cùng cố các kiến thức về tập hợp b) N ội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 1.1 và 1.2. c) Sản phẩm : Trình bày bảng;vở... d) Tố chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưó'c 1: C huyên giao nhiệm vụ
1.1 a € A; b e A; b e B ;
Học sinh hoàn thành hai bài tập sau:
ugB;
1.1 Cho hai tập hợp:
a £ B ;x0 B; u £ A;
X
€ A;
A = { a ;b ; c; x; y} và
1.2. Các số thuộc tập Ư là: 3; 6;
B = {b; d; y; t; u ,v } .
0
Dùng kí hiệu “ e ” hoặc “ é ” đề trả lời câu hỏi: Mồi phần tử a, b,
X,
u thuộc tập hợp nào và không
thuộc tập hợp nào? 1.2. Cho tập hợp Ư = {x € N 1X chia hết cho 3}. Trong các số 3; 5; 6; 0; 7, số nào thuộc và số nào không thuộc tập ư ? - Buóc 2: Thưe • hicn • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
Các số không thuộc tập 5; 7
u là:
sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS,
HDVN
* Hướng dẫn tự học <ý nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về tập hợp và cách mô tả tập hợp. - Làm các bài tập 1.3; 1.4; 1.5/sgk - 7,8 - Đọc phần có thế em chưa biết - Tìm hiểu trước bài 2. Cách g h i số tự nhiên IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ V. HÒ S ơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bủng điếm
)
Phiếu học tập số 1: (Slide) a) Điền kí hiệu 4.... A;
vào chồ trống thích hợp:
7.... A ;
6
6 ...A I
5.... A;
# •
b) Tập hợp A c ó .......phần tứ A Các phần tử nằm trong A gồm các số: A không chứa các phằn tứ .................. c) Người ta đặt tên tập hợp b ằ n g ........ Phiếu học tập số 2: (Slide) 1 - Khi mô tả tập hợp L các chừ cái trong từ NHA TRANG bàng cách liệt kê phần tử, bạn Nam viêt:L = {N; H; A; T; R; A; N; G}. Theo em, bạn Nam viết đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
2 - Viết tập hợp K các số tự nhiên nhỏ hơn 7 (theo hai cách)
Phỉcu học tập số 3(Slỉde):Luyện tập 3 Gọi M là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 6 vá nhò hơn 10. a) Điền kí hiệu € hoặc £ vào ô trống: M;
□
b) Mô tá tập hợp M bằng hai cách.
M
các
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 2 :
§2.CÁCH CHI SỐ TỤ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được mối quan hệ giừa các hàng và giá trị mồi chừ số ( theo vị trí) trong một số tự nhiên đã cho viết trong hệ thập phân. - Nhận biết được số La Mã không quá 30 2. Năng lực : - Đọc và viết được số tự nhiên. - Biểu diền được số tự nhiên cho trước thành tổng giá trị các chừ số cúa nó. - Đọc và viết được các số La Mã không quá 30. 3. Phấm chất: - Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức đề giai quyết vấn đề thực tiễn. - Báo cáo chính xác kết quá hoạt động cùa nhóm. - Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G iáo viên : Máy chiếu, máy vi tính, các phiếu học tập. -
Các báng theo mẫu trong sách như bang 1 và bang các số La Mâ. Hình ánh đồng hồ với mặt số viết bằng số La Mã.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học tập; Sưu tầm các đồ dùng, tranh anh có số La Mã. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU (3 phút) a) M ục tiêu: Hiểu về lịch sứ cùa số tự nhiên. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh và chú ý lắng nghe. c) Sản phấm : HS nắm được các cách viết số tự nhiên khác nhau qua giai đoạn, năm tháng. d) Tồ chức thực hiện:
-
HĐ của G V : giới thiệu và chiếu một số hình ảnh liên quan đến cách viết số
tự nhiên từ thời nguyên thuy ( hình ánh dưới phần hồ sơ dạy học) “ Trong lịch sử loài người, số tự nhiên bắt nguồn từ nhu cầu đếm và có từ rất sớm. Các em quan sát hình chiếu và nhận xét về cách viết số tự nhiên đó.” - HĐ củaHS:quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. -Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. -K ết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dần dẳt HS vào bài học mới: “Cách ghi số tự nhiên đó như thế nào, có dề đọc và sử dụng thuận tiện hơn không?” => Bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC (25 phút) Hoạt động 1: Hệ thập phân (5 phút) a) Mục tiêu: +HS nhận biết được cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân và mối quan hệ giừa các hàng. + HS hiểu giá trị mồi chừ số cua một số tự nhiên viết trong hệ thập phân. + HS nhận thấy kết luận thu được rất gằn gùi với thực tế đời sống. b) Nội dung: HS quan sátSGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS * G V giao nhiệm v ụ học tập :
SÁN P H Á M D ự KIÊN 1. Hệ thập phân
- GV yêu cầu HS đọc phần Cách ghi số tự a) Cách ghi số tự nhiên trong hệ nhiên trong hệ thập phân và chú ý trong
thập phân
SGK.
+ Trong hệ thập phân, mồi số tự nhiên
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trả được viết dưới dạng một dãy nhừng lời câu hỏi ? trong sgk trang 10.
chừ số lấy trong 10 chừ số 0 , 1, 2 , 3
* HS thực hiện nhiệm vụ :
, 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9; vị trí của các chừ
- HS hoạt động theo nhóm làm bài phần số trong dãy gọi là hàng. câu hỏi ? trong SGK
+ Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì bàng 1
* Báo cáo, thảo luận:
đơn vị ờ hàng liền trước nó.
- Gọi đại diện 1 HS cùa môi nhóm trá lời.
*) C hú ý
* Kết luận, nhận định :
+ Với các số tự nhiên khác 0 , chừ số
- GV giới thiệu cách ghi số tự nhiên trong đầu tiên ( từ trái sang phải) khác 0. hệ thập phân như SGK trang 9, yêu cầu vài
+ Đối với các số có bốn chừ số trơ lên,
HS đọc lại.
ta viết tách riêng từng lớp. Mồi lớp là
- GV nêu chú ý trong SGK trang 9.
một nhóm ba chừ số kể từ trái sang
- GV chính xác hóa đáp án cùa phần câu phải. hỏi
*) Ví dụ Cho HS quan sát báng 1 trong SGK trang 9. ? Viết được bốn số là: 102; 201 ; 120; 210
* G V giao nhiệm vụ học tập :
b) Giá trị các chữ sô của một sô tự
- Hoạt động cá nhân làm HĐ 1, HĐ 2 SGK
nhicn
trang 10.
- HĐ 1 (SGK trang 10)
- Hoạt động theo cặp làm bài ví dụ và luyện Chừ số 3 nàm ơ hàng chục nghìn và tập SGK trang 10.
có giá trị bằng 3 X 10 0 0 0 = 30 000
* HS thực hiện nhiệm vụ :
Chừ số 1 nằm ở hàng chục và có giá
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
trị bằng 1 X 10= 10
Hướng dẫn hồ trợ:
Chừ số 0 nàm ở hàng trăm và có giá
- Chú ý khi tính giá trị của các chừ số ở HĐ
trị bằng 0
1 thì viết cho thẳng cột đề cộng lại theo cột khi đến HĐ 2 * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu 1 lên báng làm HĐ 1, HĐ 2. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền
X
100 = 0
Chừ số 9 nàm ở hàng đơn vị và có giá trị bằng 9 - HĐ 2 (SGK trang 10) 320 1 9 = 30000+ 2(X)0+ 1 0 + 9 320 1 9 = (3x 10000)+(2x1000)+(1x10)- -9
kết quả HĐ 1. - GV yêu cầu 1 lên bang trình bày HĐ 2.
*) Mồi số tự nhiên viết trong hệ thập
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng
phân đều biểu diền được thành tồng
câu.
giá trị các chừ số của nó.
* Kct luận, nhận định :
Tông quát
- GV chính xác hóa các kết quá và nhận xét
ab= tfxl()+ b với (ci 1 0 )
mức độ hoàn thành của HS.
abc = (¿7x100 )+ (bx 10)+ c với
- Qua HĐ 1, 2, GV giới thiệu về cách biểu diền mồi số tự nhiên thành tồng giá trị các chừ số của nó. * c v giao nhiệm vụ học tập : - Hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của phần luyện tập và vận dụng SGK trang 10.
( * ' 0) Trong đó:
ab là kí hiệu số tự nhiên có hai chừ số, hàng chục là a , hàng đơn vị là b ;
abc là kí hiệu sô tự nhiên có ba chừ
* HS thực hiện nhiệm vụ :
Số, hàng trăm là a , hàng chục là b ,
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên .
hàng đơn vị là c .
Hướng dẫn hồ trợ phần vận dụng
Luyện tập
- Viết số 492 thành tổng giá trị các chừ số
34604= (3x10000)+ (4x1000) + (6x100)+ 4
của nó. 4 9 2 = 4x100+ 9x10+ 2 * Báo cáo, thảo luận :
V ận dụng
- 1HS lên bàng trình bày, các HS khác quan Ta có 492 = 4x100 + 9x10 + 2 sát và đánh giá.
Nên bác Hoa sè phài trả 4 tờ tiền
* Kết luận, nhận định :
mệnh giá 100000, 9 tờ tiền mệnh giá
- GV chính xác hóa kết quả.
10000 và 2 tờ tiền mệnh giá 1000.
- GV chiếu hình ảnh của đồng hồ có chừ số La Mâ và dẫn dắt: Ngoài cách ghi số thập phân người ta còn có nhừng cách ghi số khác. Cách ghi số La Mã xuất hiện trong nhiều công trình kiến trúc ở châu Âu hay trên mặt đồng hồ theo phong cách cổ điển, trong nhiều văn ban và sách báo, số La Mã thường được dùng để đánh số thứ tự. Để hiếu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu trong phần 2. Số La Mã. Hoạt động 2: Sô La Mã a) Mục tiêu:HS viết được số La Mà từ 1 đến 30..
b) Nội dung: HS quan sátSGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: HS viết được số La Mã, làm đúng bài tập d) Tố chức thực hiện: SẢN PHẢM DỤ KIẾN
HOAT CUA GV-HS • ĐONG • - HĐ GV
2. Sô La M ã
+ GV chiếu bàng số La Mã kí hiệu và giá trị 5 thành
a) C ách viết số La Mã
phần để ghi số La Mã.
+ Đẻ viết các số La Mã không
Thành phân
I
V
X
IV
IX
Giá trị
1
5
10
4
9
quá 30 ta dùng 3 kí tự / , V và
X
Mà). Ba chừ số ấy cùng với hai
+ GV giới thiệu và c 10 HS đọc và ghi nhớ các
cụm chừ số là IV và IX là năm
thành phần chính troi Ig bang trên.
thành phần dùng để ghi số La
+ GV chiếu các số Lí1 Mã biểu diền các số từ 1 đến
Mã.
10 I
1
II
2
III
3
IV
4
V
VI
5
6
VI
VI
I
II
7
8
IX
+ Giá trị của mồi thành phần
X
không thay đồi dù nó đứng ở 9
kôt bì1 1/i Lll noAr. UUl IY V1 trí Ir T*1 ' 1 Thành ỉ ỉ
10
+ G \ /g iớ i thiệi J rôi c ho l i S đ ọc đô tig tha nh, clọc
+ GV chiếu các số La Mã biểu diễn số từ 11 đến 20: XI XII XIII 12
13
Giá trị
1
X I\ ĩ XV
XVI
XVII
XVIII XI b) N hận xét
14
16
17
18
15
Vr X
TIĩ IV
IX
10
4
9
phần
thầm cá n hân r<hì ghi nhớ các h viết
11
(gọi là nhừng chừ số La
5
19 + Mồi số La Mã biểu diền một
+ GV giới thiệu rôi cho HS đọc đông thanh, đọc
số tự nhiên bằng tồng giá trị
thầm cá nhân rồi ghi nhớ cách viết.
của các thành phần viết nên số
+ GV chiếu các số La Mã biểu diền các số từ 21
đó.
đến 30 hoặc cho HS quan sát SGK-trl 1.
+ Không có số La Mã nào biểu
+ GV giới thiệu cách viết rồi cho HS đọc đồng
diễn số 0 .
thanh, đọc thầm cá nhân rồi ghi nhớ cách viết.
9•
+ GV kết hợp xóa đi 1 số ô trống ơ trong từng loại
a) X IV (1 4 ), XXVII (27)
báng để kiểm tra ghi nhớ của HS. + GV cho HS đọc nhận xét trong SGK- trl 1 và lưu
b) X V I( 16), X X II(22)
ý lại cho HS. + HS theo dõi máy chiếu, SGK, chú ý nghe, đọc,
Thử thách nhỏ:
ghi chú (thực hiện theo yêu cầu).
XVIII (18); XXIII (23); XXIV
+ GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS.
(24); XXVI (26); XXIX (29).
- Báo cáo, thảo luận: +HS:Theo dõi, lẳng nghe, phát biếu. + HS nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kct luận, nhận định: GV tồng quát lưu ý lại cách viết số La Mã và gọi 1 học sinh nhắc lại.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 1.6 ; 1.7 ; 1.8 SGK - tr i2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án. Bài 1.6: + 27 501: Hai mươi bảy nghìn năm trăm linh một. + 106 712: Một trăm linh sáu nghìn bảy trăm mười hai. + 7 110 385: Bảy triệu một trảm mười nghìn ba trăm tám mươi năm. + 2 915 404 267: Hai ti chỉn trăm mười lăm triệu bổn trăm linh bốn nghìn hai trăm
sáu mươi bảy. Bài 1.7 : a) Hàng trăm ;
b) Hàng chục ;
c) Hàng đơn v ị .
Bài 1.8 : + XIV : Mười bốn
+ X V I : Mười sáu
+ X X I I I : Hai mươi ba.
Bài 1.9 : + 1 8 : XVIII
+ 2 5 : XXV
- Cj V đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục tiêu:Học sinh thực hiện được bài tập vận dụng . b) Nội dung: HS sứ dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trá lời câu hỏi. c) Sản phấm : Kết quá làm bài tập của HS. d) Tố chức thực hiện:
- G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng. Bài 1.10 : Số có sáu chừ số nên hàng cao nhất là hàng trăm nghìn. Chứ số này phái khác 0 nên hàng trăm nghìn là chừ số 9. Từ đó suy ra số cần tìm là 909 090. Bài 1.11 : Chữ số 5 có giá trị 50 nên thuộc hàng chục => số đó là : 350. Bài 1.12 : Ta thấy mồi gói có 10 cái kẹo, mỗi hộp có 100 cái kẹo ( 10 gói) và mồi thùng có 1000 cái kẹo. Người đó mua 9 thùng, 9 hộp và 9 gói kẹo nên tồng số kẹo là 9 X 1000 + 9 X 100 + 9 X 10 = 9 990 ( cái kẹo) - G V nhặn xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẢN VÈ NHÀ - Học lý thuyết: Cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân, mối quan hệ giừa các hàng và giá trị mồi chừ số của một số tự nhiên viết trong hệ thập phân và học thuộc cách biểu diền các chừ số La Mã từ 1 -> 30. - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.32; 1.33-SGK-tr20; - Chuẩn bị bài mới “ Thứ tự trong tập họp các số tự nhiên”
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 3 §3.THỦ TỤ TRONG TẬP HỢP SỐ TỤ NHIÊN
I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được tia số.Nhận biết được thứ tự các số tự nhiên và mối liên hệ với các điểm biểu diền chúng trên tia số. 2. Nănglực - N ăng lực riêng: : Biểu diền được số tự nhiên trên tia số.So sánh được hai số tự nhiên nếu cho hai số viết trong hệ thập phân, hoặc cho điểm biểu diền cùa hai số trên cùng một tia số. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợptác. 3. Phấm chất:Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. C iáo vỉên: Chuân bị sẵn một số đồ dùng hay hình vè có hình ánh của tia số (nhiệt kế thuy ngân, cái cân đòn, thước có vạchchia...) 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đu đồ dùng họctập. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG M Ở ĐÀU a) M ục đích: Nhận biết và hiểu ý nghĩa về thứ tự trong đời sống thực tế đời sống và liên hệ được với dây số tự nhiên.
b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và thực hiện theo yêu cầu Hình 1. Mọi người xếp thành 1 hàng mua vé Hình 2. Nhiệt kế thủy ngân Hình 3. Thước ke
I ĩ m
Y T I
I 1 I 1 I I I I i I I I I 1 I I I I I I I I I 1 I
c) Sản phấm : HS liên hệ so sánh với dây số tựnhiên. d) Tố chức thực hiện: - Bưó*c 1: Chuyên giao nhiệm vụ GV chiếu một số hình ảnh liên quan đến tia số và đưa ra yêu cầu:“ Quan sát các hình ánh trên màn chiếu, các em hãy suy nghĩ xem dòng người xếp hàng, vạch chia nhiệt kế và thước ké với dãy số tự nhiên đang học có gì giống nhau? ” - Bưó*c 2: Thực hỉộn nhiệm vụ• m
•
9
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS, trên cơ sở đó dần dẳt HS vào bài học mới: “Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên như thế nào? ” => Bài mới. 2. HÌNH THÀNH KI ÉN THỨC MỚI a) Mục ticu: + Nhận biết được tia số. + Nhận biết được thứ tự các số tự nhiên và mối liên hệ với các điểm biểu diễn chúng trên tia số. + Minh họa khái niệm số liền trước, liền sau của một số tự nhiên. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức, kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỌNG CUA GV & HỌC SINH
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ
1. Thứ tự các sô tự nhicn
+ GV nhấc lại về tập hợp và tia số:
- Tia số là hình ảnh trực quan giúp
Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N.
chúng ta tìm hiều về thứ tự cùa các số tự nhiên.
N = { 0; 1; 2; 3;...}. Mồi phần tử 0; 1; 2; 3;... của được biểu diền
+ Trong hai số tự nhiên khác nhau,
bơi một điểm trên tia số gốc 0 như Hình 1.5
luôn cỏ một số nhỏ hơn số kia. Nếu
- SGK - tr 13.
số a nho hơn số b thì trên tia số nàm ngang điểm a nằm bên trái điểm b.
0
í
2
3
4
5
<
7
s
10
9
11
12
13
+ GV phân tích tia số: Trên tia số, điểm biểu diền số tự nhiên a gọi là điểm a. VD: điểm
2,
điểm
6,
điểm
Khi đó, ta viết a<b hoặc b > a. Ta còn nói: điếm a nầm trước điểm b, hoặc điểm b nằm sau điểma.
9 ...
+ GV yêu cầu HS thực hiện lằn lượt các hoạt động: HĐ1; HĐ2; HĐ3 nhir trong
+ M ỗi số tự nhiên có đủng một số
liền sau. VD: 9 là số liền sau của 8 (còn 8 là số liền trước của 9). Hai số
SGK. HĐ1: Trong hai điểm 5 và 8 trên tia số, điểm nào nằm bên trái, điếm nào nằm bên trái, điếm nào nằm bên phái điếmkia? HĐ2: Điểm biểu diền số tự nhiên nào nàm ngay bên trái điểm 8? Điểm biểu diền số tư nhiên nào nàm ngay bên phái điểm8? + GV cho HS đọc phần chú ý và gọi 1HS
C h ú ý: Số 0 không cỏ số tự nhiên
liền trước và là số tự nhiên nhỏ nhắt. 2. Các kí hicu •
hoăc •
- Ta còn dùng kí hiệu a
(đọc là
“a nhò hơn hoặc bằng b” ) đề nói “a < b hoặc a = b”.
giải thích. + GV giới thiệu kí hiệu -
8 và 9 là hai số tự nhiên liêntiếp.
hoặc
Bưóc 2: Thưc hicn nhiêm vu 9
0
0
9
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thao luận nhóm đôi và hoàn thành các yêu cầu. + GV: quan sát và trợ giúp HS.
VD: { x € N | x < 4 } = { 0 ; 1; 2; 3} { X e N 1X ^4} = { 0 ; 1; 2; 3; 4} - Tương tự, kí hiệu
b ( đọc là “a
lớn hơn hoặc bằng b”) có nghĩa là a > b hoặc a =b.
-
Bưó*c 3: Báo cáo, thảoluận
+HS: Theo dồi, lẳng nghe, phát biểu, hoàn
- Tính chất bắc cầu còn có thể viết:
thành vở.
+ Nêu a < b và b < c thì a < c (tính
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
chắt bắc cầu).
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định GVnhận xét, đánh giá, chốt lại kết luận sau mồi hoạtđộng. 3. HOẠT ĐỘNG LƯYỆNTẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức về thứ tự của các số tự nhiên để làm các bài tập. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1.13 đến 1.15 SGK trang 14. c) Sản phấm: Lời giai các bài tập từ 1.13 đến 1.15 SGK trang 14. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHẨM DỤ KIÉN
* GV giao nhiệm vụ học tập
3. Luyện tập
- Làm các bài tập: 1.38 và 1.43 SGK trang
Bài tập 1.13 SG K trang 14
14.
3528; 3529; 3530;
* HS thực hiện nhiệm vụ
3531; 3532; 3533
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá Bài tập 1.14 SG K trang 14 nhân.
a< b< c
* Báo cáo, thảo luận
Bài tập 1.15 S C K trang 14
- GV yêu cầu lần lượt 3 HS làm 3 bài tập.
a)
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
{ r ĩ N |10£ x i 15}= {10;ll;12;13;14;i;
* Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá
b) {xỉ N '|x £ 3 }= {1;2;3>
mức độ hoàn thành của HS. c) {x ĩ N |x < 3}= {0;1;2} 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng và khấc sâu kiếnthức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học đế làm bàitập. c) Sản phấm: Kết quà cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng: Bài 1.16
V ận dụng:Đuổi sáng > buổi chiều > buổi tối. Bài 1.16 Có: 148 < 150 < 153 => thứ tự theo chiều cao (từ thấp đến cao ) cùa ba bạn là Cường, An, Bắc. Vậy thứ tự các điếm từ dưới lên là c, A, B. - G Vnhận xét, đánh giả, chuẩn kiến thức. HƯỚNG DẢN TỤ HOC Ở NHÀ Ôn lại nội dung kiến thức đã học.Hoàn thành các bài tập. Chuẳn bị bài mới “ Phcp cộng và phcp trừ số tự nhiên”.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4
§4. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRÙ SÓ TỤ NHIÊN
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS cần: - Nhận biết được số hạng, tồng, số bị trừ, số trừ, hiệu. - Nhận biết được tính chất giao hoán và tính chắt kết hợp của phép cộng. 2. Năng lực - Năng lực tính toán: Thực hiện được các phép cộng và trừ trong tập hợp số tự nhiên. - Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các vấn đề thực tiễn gẳn liền với thực hiện các phép tính cộng, trừ. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết qua thao luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và báo vệ ý kiến cùa mình. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép được các thông tin toán học cần thiết. 3. Phấm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiền. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quá hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: Đồ dùng hay hình anh , phiếu học tập 1,2,3, phấn màu... 2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mỏ* đầu (3 phút)
a) M ục tiêu: HS thấy được nhu cầu sừ dụng các phép tính cộng, trừ trong đời sống hằng ngày.
b) Nội dung: Tìm hiểu bài toán ở đầu bài: “Mai đi chợ mua cà tím hết 18 000 đòng, cà chua hết 21 000 đồng và rau cải hết 30 000 đồng. Mai đưa cô bán hàng tờ 100 000 đồng thì được trả lại bao nhiêu tiền?”
c) Sán phẩm : HS nêu được phép tính cần thực hiện. d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ + GV chiếu đề bài lên màn hình. + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu hoi 1: Nêu cách tính số tiền Mai phái
Để tính số tiền Mai phái trả cho cô
trả cho cô bán hàng.
bán hàng, ta phải cộng số tiền mua cà
Câu hoi 2: Nêu cách tính số tiền Mai được
tím, số tiền mua cà chua và số tiền
trả lại.
mua rau cải.
- Bưóc 2: Thưc • hiên # nhiêm • vu•
Đe số tiền Mai được trả lại, ta lấy 100
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thảo luận
000 đồng trừ đi số tiền Mai phái tra.
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới H oạt động 2: H ình th à n h kiến thứ c m ói (27 phút) 1. Phcp cộng hai số tự nhicn
a) M ục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm số hạng và tổng. b) N ội (lung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dần của GV: Đọc hiêu và Vận dụng 1.
c) Sán phẩm : Phép cộng hai số tự nhiên; Vận dụng 1. (ỉ) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G C U A G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ
1. Phép cộng sô tự nhicn
+ Học sinh nghe GV nhấc lại về phép
a. C ộng hai số tự nhiên.
cộng hai số tự nhiên: số hạng, tổng và
a
+
b
=
c
minh họa phép cộng nhờ tia số. + Làm bài tập: Vận d ụ n g 1. Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2019
Số hạng + Số hạng = Tổng Ví d ụ : 3 + 4 = 7 .
vùng Đông băng sông Cưu Long ước tính đạt 713 000 ha, giám 14 500 ha so với vụ
\ I , i----- 1---1----- 1--- 1---- 1---- 1------1----- 1--- 1--1— ỳ ¡0
1
2
3
-------
4
s
6
7'
8
9
10
í ----------- —
Thu Đông năm 2018. Hãy tính diện tích gieo trồng lúa mùa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long. - Bưó*c 2: Thực hiện vụ• • # nhiệm • HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thao luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
V ận dụng 1: Diện tích gieo trồng lúa vụ Thu Đông năm 2018 của Đồng bằng sông Cửu Long là: 713 2 0 0 + 14 500 = 727 700 (ha)
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung, ghi vờ. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua cua HS, trên cơ sớ đó dần dắt HS hình thành kiến thức mới. 2. Tính chât của phcp cộng a) M ục tiêu: HS nhớ lại tính chất của phép cộng. Hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí.
b) N ội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện để khái quát tới hai tính chất cơ ban của phép cộng.
c) Sản phẩm : Hai tính chất của phép cộng, Luyện tập 1. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ
b. Tính ehât của phép cộng
+ GV chia lớp thành 8 nhóm thực hiện
- Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1.
Câu 1:
+ GV khái quát hai tới hai tính chất cùa
a) a + b = 59, b + a = 59.
phép cộng.
b) a + b = b + a.
+ GV giới thiệu nội dung Chú ý.
Câu 2:
+ GV trình bài Ví dụ 1, hướng dẫn cho
a) a + b = 55, b + a = 55.
học sinh cách ghép cặp phù hợp.
b) a + b = b + a.
+ Học sinh thực hiện Luyện tập 1 theo
Câu 3:
nhóm đôi.
a) (a + b) + c = 62, a + (b + c) = 62.
Bước 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu•
b) (a + b) + c = a + (b + c).
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận
Câu 4:
nhóm hoàn thành yêu cầu.
a) (a + b) + c = 69, a + (b + c) = 69.
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
b) (a + b) + c = a + (b + c).
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận
- Phép cộng số tự nhiên có các tính chất:
xét, bồ sung, ghi vờ.
+ giao hoán: a + b = b + a.
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định
+ kết họp: (a + b) + c = a + (b + c).
GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới.
- Luyện tập 1: 117 + 68 + 23
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và
= (117 + 23) + 68
đánh dấu học.
= 140 + 68 = 208
3. Phép trừ sô tự nhicn a) M ục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm số bị trừ, số trừ và hiệu. h) N ội (ỉiuíg hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện để hình thành kiến thức về cách viết tập hợp.
c) Sán phẩm : Phép trừ số tự nhiên; Luyện tập 2; Vận dụng 2. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ
2. Phép trừ sô tự nhicn
+ Học sinh trả lời nhanh:
- C â u l : a ) 3 + 4 = 7;
Câu 1: Tính: a) 3 + 4 ;
b) 7 - 4;
b) 7 - 4 = 3;
Câu 2: 9 5 - 5 7 = 38; 9 5 - 3 8 = 57.
Câu 2: Biết 57 + 38 = 95. Tính 95 - 57 và
- Với hai số tự nhiên a, b đã cho, nếu có
95 -3 8 .
số tự nhiên c sao cho a = b + c thì ta có
+ Học sinh nghe GV nhẳc lại về phép trừ
phép trừ a - b = c.
hai số tự nhiên: số bị trừ, số trừ, hiệu,
Trong tập hợp số tự nhiên, phép trừ a -
minh họa phép trừ nhờ tia số và điều kiện
b chi thực hiện được nếu a 3 b
để thực hiện được phép trừ trong tập hợp
- Luyện tập 2
865 2 7 9 - 4 5 027 = 820 252
các sô tự nhiên. + Học sinh thực hiện Luyện tập 2.
- Vận dụng 2
+ Học sinh thực hiện Vận dụng 2.
Số tiền Mai phải trả: 18 000 + 21 000 + 30 000 = 69 000
- Bước 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lấng nghe, tháo luận
(đồng)
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
Số tiền Mai được trả lại: 100 000 - 69 000 = 31 000 (đồng)
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung,ghi vở. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) M ục tiêu: Cùng cố về các phép tính cộng và trừ số tự nhiên. b) N ội dung: HS thực hiện: Bài 1.17,1.18, 1.19 (SGK/16) c) Sản phẩm : Bài 1.17, 1.18, 1.19 (ỉ) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM D ự KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ
Bài 1.17:
Bài 1.17: Tính tồng, hiệu bằng cách đặt tính:
a) 63 548
b) 129 107
a) 63 548 + 19 256;
+ 19 256
- 3 4 693.
b) 129 107 - 34 693.
Bài 1.18: Thay “?” bằng số thích hợp:
82 804
94 414
? + 2 895 = 2 895 + 6 789
Bài 1.18:
Bài 1.19: Tìm X thỏa mân:
6 789 + 2 895 = 2 895 + 6 789
a) 7 + X = 362;
Bài 1.19:
b) 25 - X =15;
a) 7 + X = 362
c) X - 56 = 4.
X = 362 - 7
Bước 2: Thưc 9 hỉcn 0 nhiêm 9 vu9
X = 355
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thào luận nhóm
b) 25 - X =15
đôi hoàn thành yêu câu.
x = 2 5 - 15
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
x = 10
GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ
c)
X -
56 = 4
sung.
X
= 4 + 56
- Bưó*c 4: Kết luận, nhận định
X
=60
GV đánh giá kết qua của HS,cùng cố. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a) M ục tiêu: Giải quyết bài toán thực tiễn b) N ội dung: Học sinh làm bài 1.20. c) Sàn phẩm : Bài tập 1.20 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS - Bưó'c 1: Chuyên giao nhiệm vụ
SẢN P H Ả M D ự KIẾN Bài 1.20:
Học sinh làm bài tập 1.20: Năm 2020 dân số Việt
Ước tính dân số Việt Nam đầu
Nam ước tính khoáng 97 triệu người và dự kiến
năm
tới đầu năm ... sè tăng thêm khoàng 830 nghìn
97 000 000 + 830 000
người. Ước tính dân số Việt Nam đầu năm ....
= 97 830 000 (người)
- Bưóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lấng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, HDVN * Hưóng dẫn tự học ờ nhà (2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về phép tính cộng và trừ số tự nhiên. - Làm các bài tập 1.21, 1.22 (SGK/16). - Tìm hiểu trước bài 5. Phép nhân và phép chia số tự nhiên
Ngày soạn: Tiết 5:
Ngày dạy: §4. PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỤ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: 1 .v ề kiến thức: - Nhận biết được thừa số, tích; số bị chia, số chia, số dư trong phép chia hết và phép chia có dư. - Nhận biết được tính chất giao hoán và kết hợp cùa phép nhân ; tính chất phân phối cùa phép nhân đối với phép cộng. - Nhận biết được khi nào trong 1 tích có thể không sử dụng dấu phép nhân (Dấu "x" hoặc dấu 2.VỒ năng lực: -
Sử dụng linh hoạt các ký hiệu của phép nhân (a
X
b; a.b; ab) tùy hoàn cảnh cụ thể.
- Tìm được tích của 2 thừa số; tìm được thương và số dư (nếu có) tùy hoàn cảnh cụ thể. - Vận dụng được các tính chất của phép nhân và phép chia trong tính toán. - Giải được 1 số bài toán có nội dung thực tiền.
3. v ề p h ẩ m chất: Bồi dường hứng thú học tập,ý thức làm việc nhóm,khám phá và sáng tạo cho HS II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1.Ciáo viên - GV:Sgk, Sgk, máy chiếu 2.
Hoc sinh
- HS: Xem trước bài; Chuấn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6 III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp hs biết sử dụng phép nhân, phép chia trong thực tế cuộc sống.
b) N ội dung: GV trình chiếu bài toán khởi động trong SG lên màn hình. c) Sản phấm : HS hình thành nhu cầu sử dụng phép tính cộng, trừ. d) Tố chức thực hiện: Bưó*c 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu Bưó*c 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lẳng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bưó'c 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung ( Nếu hs chưa làm được , gv có thể để lại sau khi học phép chia thì yêu cầu hs hoàn thiện) B ưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Đề giải được bài toán trên, các em đâ sử dụng kiến thức về phép nhân, phép chia đã học ở tiểu học. Đe hiểu rõ hơn và cùng cố thêm về các tính chất cùa phép nhân, phép chia, chúng ta sè tìm hiếu trong bài ngày hôm nay?” B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI: I. Phcp nhân. a) Mục tiêu:- Hs được ôn lại kiến thức về phép nhân;tích, thừa số - Nhận biết được khi nào trong 1 tích có thể không sử dụng dấu phép nhân. - Cùng cố lại phép đặt tính nhân. - Giúp HS trải nghiệm đề nhận biết được các tính chất của phép nhân Cùng cố kỹ năng tính nhấm cho học sinh và sử dụng phép nhân trong cuộc sống.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c)Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết quả của HS. d)
Tồ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
1. Phép nhân sô tự nhiên
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK.
a) Nhân hai số tự nhiên
- GV phân tích khái niệm, nêu thêm ví dụ và
- Phép nhân hai số tự nhiên a và b
cho HS áp dụng để tính toán.
cho ta một số tự nhiên gọi là tích của a
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
và 6 , kí hiệu a ' b hoặc aA ) .
- HS chú ý, lắng nghe.
Kí hiệu: a*b= a + a+ ...+ a ( b số
- HS tính toán cá nhân
hạng)
* Báo cáo, thảo luận 1:
b) Ví dụ
- Với mồi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự
5 *4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20
đoán (viết trên báng).
16x3= 16+ 16+ 16= 48
- HS ca lóp quan sát, nhận xét.
c) C h ú ý: Nếu các thừa số đều bàng
* Kết luận, nhận định 1:
chừ, hoặc chỉ có một thừa số bàng số
- GV giới thiệu khái niệm phép nhân hai số tự thì ta có thể không viết dấu nhân giừa nhiên nhir SGK trang 17, yêu cầu vài HS đọc các thừa số. lại.
Chăng hạn a*b= a b ; 2 x/w= 2m
- GV nêu chú ý trong SCiK trang 17. * G V giao nhiệm vụ học tập 2:
d) Ap dụng
- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang
- Ví dụ 1 (SGK trang 17)
17.
Đặt tính nhân: 738 >48
- Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1 SGK
738 '
trang 17.
5904
* HS thưc hiên nhiêm vu• 2: • • •
2952
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
35424
* Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu 1 lên báng làm Ví dụ 1.
48
- Luyện tập 1 (SCK trang 17) a) 834 >57
- GV yêu câu 1 cặp đôi nhanh nhât lên làm
834 57
luyện tập 1.
5838
- HS ca lớp theo dõi, nhận xét lằn lượt từng
4170
câu.
47538
* Kết luận, nhận định 2: - GV chính xác hóa các kết quá và nhận xét b) 603 ><295
603
mức độ hoàn thành cùa HS.
295 3015 5 42 7 1206 177885 Vận dụng 1 (SGK trang 17) Bác Thiệp phái trá số tiền là: 350 ><250= 87500 (đồng) Đ/s: 87500 đồng. * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu cùa phần vận dụng 1 trang 17. * HS thực hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình thức nhóm 4. * Báo cáo, thảo luận 3: - Các nhóm treo báng phụ sản phẩm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định 3: - GV đánh giá kết qua cùa các nhóm, chính xác hóa kết quá. Hoạt động 2.2: Tính chât của phcp nhân (20 phút) a) Mục tiêu: - HS trai nghiệm dẫn đến nhận biết các tính chất quen thuộc cùa phép nhân. - HS vận dụng được các tính chất cùa phép nhân để tính nhâm.
- Cùng cô kì năng tính nhâm. - Giải quyết được bài toán thực tiền. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 SGK trang 18 từ đó phát biểu các tính chất cua phép nhân. - Vận dụng làm bài Luyện tập 2, Vận dụng 2 SGK trang 18. c) Sản phâm: - Các tính chắt cua phép nhân. - Lời giải bài HĐ1, HĐ2, HĐ3, Luyện tập 2, Vận dụng 2 SGK trang 18. (1) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA GV-H S
SÁN PH Ả M DỤ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập 1:
2. Tính chât của phcp nhân
- Thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 SGK trang 18 HĐ1: Cho a= 12 và b= 5 . Tính ab\ từ đó phát biếu các tính chất cùa phép nhân
b.a và so sánh kết quá.
theo 3 nhóm, mồi nhóm 1 HĐ.
HĐ2: Tìm số tự nhiên c sao cho
- Phát biểu được các tính chất của phép nhân. - Làm bài Luyện tập 2 SGK trang 18.
( 3 . 2 ) 5 = 3.(2 r )
c= 5
* HS thưc hiên nhiêm vu 1: •
•
•
•
- HS thực hiện các HĐ1, HĐ2, HĐ3
HĐ3: Tính và so sánh SGK
trang 18 theo nhóm. * Báo cáo, thảo luận 1: - GV đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
3.(2- 5 )= 3.2- 3.5 Phép nhân có các tính chất: - C iao hoán: ab = ba
- GV yêu cầu vài HS phát biểu các tính chất - Kết họp: ( ab)c = a (bc) cùa phép nhân và chú ý SGK trang 18.
- Phân phối của phép nhân đối với
- GV yêu cầu 1 HS lên báng làm bài Luyện
phép cộng: a ( b - c)= ab- ac
tập 2.
* Chủ ý : • a .1 = 1. a = a
- HS cá lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét
+ Tích (ab)c hay (/>c)gọi là tích của
lần lượt từng câu. ba số a, b , c v à viết gọn là abc. * Kết ỉuận, n h ận định 1: - GV chính xác hóa kết quả của HĐ1, HĐ2,
Ví dụ 2 (SGK trang 18)
HĐ3, chuân hóa các tính chât cua phép nhân
24.25= (6 .4 ) 2 5 = 6.(4.25)
và chú ý SGK trang 18, chính xác hóa kết qua = 6.100= 600 * Luyện tập 2 (SG K trang 18)
bài Luyện tập 2.
125.8001.8= (125.8)8001 = 1000.8001= 8001000 * GV giao nhiệm vụ học tập 2:
Vận dụng 2 (SGK trang 18)
- Thực hiện vận dụng 2 trong SGK trang 18.
Giải
* HS thưc hiên nhiêm vu 2:
Nhà trường cần dùng tất cá số bóng
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
đèn LED là:
•
•
•
•
32.8= 256 (bóng)
* Báo cáo, thảo luận 2:
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm trình bày Nhà trường phai trả số tiền mua bóng vận dụng 2.
đèn LED là: 256.96= 24 576 (nghìn đồng)
- HS ca lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định 2:
Đáp số: 24 576 000 đồng.
- GV chính xác hóa kết qua của vận dụng 2. Hoạt động 2.3: Phcp chia hct và phcp chia có dư (27 phút) a) Mục tiêu: - HS ôn lại phép đặt tính chia giúp HS liên hệ đến các khái niệm. - Cúng cố phép đặt tính chia. - Vận dụng thực tế. - Giải quyết được bài toán mở đầu. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ4, HĐ5 SGK trang 18 từ đó phát biểu khái niệm chia hai số tự nhiên - Vận dụng làm: Ví dụ 3, Luyện tập 3, Ví dụ 4, Vận dụng 3 SGK trang 19. c) Sản phấm : Lời giai Ví dụ 3, Luyện tập 3, Ví dụ 4, Vận dụng 3 SGK trang 19. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
* GV giao nhiệm vụ học tập 1:
3. Phcp chia hct và phcp chia có
- GV mời hai HS lên bang, mồi em thực hiện
dư
một phép đặt tính chia (HĐ4) và trả lời câu
HĐ4: Thực hiện các phcp chia
hoi cua HĐ5 (Các HS còn lại làm trong vớ
1 9 6 |7 _
215 18
nháp)
14
18
28
11
* HS thưc hiên nhiêm vu• 1: • • •
56
35
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
56
18
0
17
* Báo cáo, thảo luận I: - GV yêu cầu: 2 HS lên báng.
HĐ5:
- Cá lớp quan sát và nhận xét.
Phép chia hết là phép chia: 196:7
* Kết luận, nhận định 1:
Phép chia có dư là phép chia:
- GV khắng định kết quá đúng và đánh giá
215:18
mức độ hoàn thành cùa HS.
Khái niêm: •
- GV cùng HS khái quát nêu khái niệm phép - Với hai số tự nhiên ứ, b đã cho chia hết và phép chia có dư.
(b ] 0) ta luôn tìm được q và r ỉ N sao
cho
a= bq- r ,
trong
đó
0 < r< b. - Nếu r= 0 thì ta có phcp chia hết
a :b = q ; a
là số bị chia, q
là
thương. - Nếu r> 0 thì ta có phép chia có dư
a :b= q (dư/*); a là số bị chia, b là số chia, q là thương và r là số dư. * GV giao nhiệm vụ học tập 2:
V í dụ 3:
Tìm hiếu ví dụ 3, ví dụ 4 và làm luyện tập 3
4847 131
theo nhóm đôi.
393
37
* HS thưc hiên nhiêm vu 2: • •
917
- HS thực hiện các yêu cầu trên.
917
9
0
* Báo cáo, thảo luận 2: - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày luyện tập 3, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. - Cả lớp quan sát và nhận xét.
0 ỉ> 4847 : 131 = 37 (dư 0)
* Kct luận, n h ận định 2:
5580 157
- GV kháng định kết quà đúng, đánh giá mức
471
35
870
độ hoàn thành cùa HS.
785 85 ỉ> 6580 : 157 = 35 (dư 85) Luyện tập 3 945 45 90
21
312151 306 61
45 45
61 51
0 * GV giao nhiệm vụ học tập 3:
10
Ví d ụ 4:
Tìm hiểu ví dụ 4 và làm Vận dụng 3 theo 4 Vì 4 8 7 :4 5 = 10 (dư 37 ) nên xếp đù nhóm.
10 xe thì còn thừa 37 người và phải
* HS thưc hiên nhiêm vu 3:
dùng thêm
- HS thực hiện yêu cầu trên.
nhừng người này.
* Báo cáo, thảo luận 3:
Vận dụng 3:
- GV yêu cầu nhóm nhanh nhất lên báng trình
Số tiền mua gạo:
bày Vận dụng 3.
10' 20000 = 200000 (đồng)
- Cá lớp quan sát và nhận xét.
Số tờ 50 nghìn là:
* Kết luận, n h ận định 3:
2 0 0 0 0 0 :5 0 0 0 0 = 4 (tờ)
•
•
•
•
lx e nừa đế chở hết
- GV khắng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn. 3. Hoạt động 3: Luyện tập (13 phút) a) Mục tỉcu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm: Kết quá cùa HS. d) Tổ chức thực hiện:
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ’ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1.23:
- G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập:
a)
Bài 1.23; 1.25; 1.27
b) 951
•
•
273
23
* HS thưc hiên nhiêm vu: •
,
•
47
2853
- H S tiếp nhận nhiệm vụ, thcìo luận đưa ra
đáp án. * Báo cáo, thảo luận:
1911
1902
1092
21873
12831
- GV yêu cầu: 3 HS lên bảng.
Bài 1.25:
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
a) 125.101= 125.(100- 1)
* Kct luận, n h ận định 1:
= 125.100- 125.1
- GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá b) 2 1 .( 5 0 - 1 ) = 2 1 .5 0 -2 1 .1 mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cùng HS khái quát nêu khái niệm phép chia hết và phép chia có dư.
= 1 0 5 0 - 2 1 = 1029 Bài 1.27: b)
a) 2059 17 17
121
10921 91
35
91
34
182
19
182
17
õ
12
2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a)Mục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng đề và khấc sâu kiến thức. b)Nội dung: HS sư dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c)Sản phấm: Kết quá của HS. d)Tồ chức thực hiện: G F yên cầu HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 4, 5,6( SGK-TRANG 2 Ị ) G V nhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức HƯỚNG DẢN TỤ HỌC Ở NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học.- Hoàn thành nốt các bài tập 7,8 ( sgk), bài 1,2,3,4(SBT) - Chuấn bị bài mới “ LŨY THỪA VỚI SỐ MỦ T ự NHIÊN ”
Ngày soạn:
Aỉgày dạy: Tiết 7 .
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cùng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 1 đến bài 5, vận dụng được các kiến thức đã học từ bài 1 - 5 vào giải bài tập. 2. Năng lực
- Năng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có kha năng làm việc, tháo luận nhóm, cặp đôi. + Năng lực giái quyết vấn đề và sáng tạo: HS có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu. - Năng lực toán học: + Sừ dụng các ngôn ngừ, kí hiệu toán học vào trình bày lời giải bài tập. + Vận dụng kiến thức về tập hợp; các phép tính với số tự nhiên để giải bài tập, vào cuộc sống. Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. Phẩm chất - Chăm chi, có tinh thằn tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham kháo II.
THIÉT• BỊ• DẠY • HỌC VÀ • HỌC •LIỆU
1 - G V: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ) 2 - HS
SGK; đồ dùng học tập; giấy AI theo tổ.
- Ôn tập kiến thức từ bài 1 đến bài 5. - Nghiên cứu và làm bài tập về tập hợp và về các phép tính với số tự nhiên. - Nghiên cứu đế đề xuất các câu hoi mới cho mồi bài toán. III - TIÉN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG M Ở ĐẦU a) M ục tỉêu:HS nêu lại được các kiến thức cơ ban từ Bài 1 -> bài 5. b) H oạt động của học sinh: Học sinh phát biểu lại được các kiến thức đã được học. c) Sản phấm : Nội dung kiến thức cơ ban từ bài 1 ->bài 5. d) Tố chức thực hiện: - G iáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, trình bày vào giấy AI đã chuấn bị và hoàn thành theo yêu cầu như sau: HĐN 5p + Nhóm 1 và nhóm 3 : Hai cách mô tá một tập hợp và ví dụ; nội dung kiến thức phép cộng, phép nhân và các tính chất. + Nhóm 2 và nhóm 4: Tập hợp số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên trong hệ thập phân. - Học sinh thự c hiện nhiệm vụ: HStháo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm cùa mình ( tại vị trí phân công trong lớp - kĩ thuật phòng tranh). Đại diện lần lượt nhóm 1, 3 báo cáo. Các nhóm còn lại tháo luận, chia sẻ, bồ xung thông tin. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc bảng phụ tồng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 3. HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP V À VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đế giải bài tập về tập hợp số; bài toán vận dụng các phép tính, toán vận dụng vào thực tế. - Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn gián, tương tự. b) Nội dung: HS làm bài tập 1.31; 1.32; 1.33; 1.34; 1.35 ( sgk) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao. c) Sản phấm: Học sinh trình bày lời giai các bài tập và trá lời đuọc các câu hỏi của giáo viên ( Ớ cột sán phẩm cần đạt) d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS
SAN PHÀM D ự KIEN
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Bài tập vê tập hợp
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 1; chữa
Bài 1.31 :
bài tập 1.31 ; 1.32 ; 1.33 đà đc giao về
a )C ,: A = { 4; 5; 6; 7}
nhà làm từ các buổi trước.
C2: A
* Thực hiện nhiệm vụ: - HS HĐ cặp đôi nghiên cứu VD và làm các bài tập. * Báo cáo kết quảy thảo luận: - Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả. - Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến * K ết luận, nhận định
b)
=
{x É N| 3
B = { X £ N|
X
1; 2; 3; 8; 9} Bài 1.32: a ) 1000 b ) 1023 c ) 2046 d)
< X —
1357
Bài 1.33: Chữ số 0
< 10,
7} X
£ A} = { 0;
- GV chôt lại kêt quà cuôi cùng, yêu câu
* Bài tập tương tự:
HS xác định kiến thức đã áp dụng.
2. Bài tập vận dụng các phcp toán
- GV YCHS đưa ra bài tập tương tự với
vói số tự nhỉcn
các bài vừa chừa. Yêu cầu về nhà thực
Bài 1.34 :
hiện
G iả i:
* Giao nhiệm vụ học tập:
Khối lượng cúa 30 bao gạo là :
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2,3 ( đâ
50 X 3 0 = 1500 ( kg)
giao về nhà) chừa bài tập 1.34;
Khối lượng cùa 40 bao ngô là :
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu VD - Làm bài 1.34 * Báo cáo kết (¡liảy thảo luận:
60 X 40 = 2400 (kg) Ô tô chơ tất ca số kilogam gạo và ngô là : 1500 + 2400 = 3900(kg)
- GV cho HS thảo luận tìm hiểu đại lượng
Đáp số : 3900kg.
đà biết, đại lượng chưa biết, phương án giải bài tập. - YCHS lên bàng giải bài tập, HS khác làm vào vớ. * K ết luận, nhận định
Bài 1.35: Có 115 = 5 0 + 5 0 + 15 Ông Khánh phái trá số tiền điện cho 115 số điện là :
- Các HS khác thao luận đưa ra ý kiến 50 X 1 678 + 50 x 1 734 + 15 x 2 014 - GV chốt lại kết quá cuối cùng.
= 200 810 (đồ n g )
* Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS chừa bài tập 1.35
Đáp số : 200 810 đồng.
* Thực hiện nhiệm vụ: - Làm bài 1.35 * Báo cảo kết quá, tháo luận: - GV cho HS thao luận phân tích tồng sản lượng 115 số điện theo bậc thang quy định; tìm phương án giải bài tập. - YCHS lên báng giải bài tập, HS khác làm vào vờ.
* Hây về tính lại số tiền điện nhà em vừa phái trả trong tháng 8.
* Kêt luận, nhận định - Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến - GV chốt lại kết quà cuối cùng - Đưa ra bài tập được suy ra từ bài 1.35. * Ciáo viên tổng kết: - Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học từ bài 1 đến bài 5. - Lưu ý nhừng sai làm dề mắc phải khi giải từng dạng bài tập. - Nhấn mạnh việc học sinh dần làm quen với khai thác, mơ rộng bài tập đơn giản. --------- . /
I
V
*-----------------------------------
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học từ bài 1 - 5 - Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp : Hây về tính lại số tiền điện nhà em vừa phái trả trong tháng 8. - Chuẩn bị bài mới “ L ũy thừa vói số mũ tự nhiên”.
Ngày soạn:
Ngày dạy: TIÉT 8:
BÀI 6. LỦ Y THỪA VỚI SÓ MŨ TỤ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Sau khi học xong tiết này HS - HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. - HS nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Giải quyết được nhừng vấn đề thực tiễn gấn với thực hiện các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên. 2. Năng lực
- N ăng lực riêng: HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bàng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị cúa các lũy thừa, biết nhân chia hai lũy thừa cùng cơ
- N ăng lực chung :Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3. Phấm chất - Phấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chú. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1 - G V: Giáo án, SGV, thước kẻ. Bàn cờ vua, bang bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên 2 - HS : Đồ dùng học tập; Bài tập luyện tập (sgk/ 24), máy tính bo túi, thước ké III. TỐ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC • • • • A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục đíchrHS cám thấy khái niệm lũy thừa gần gùi với đời sống hàng ngày. b. Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c. Sản phẩm: Từ bài toánHS vận dụng kiến thức để trả lời câu hoi GV đưa ra. d. Tồ chức thưc hiên: • •
HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS
SAN PHÀM DỤ KI EN
GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu câu o thứ nhât đê một hạt thóc, ô thứ hai HS hoạt động theo nhóm 4:
đề hai hạt t h ó c , ...
- Đọc truyền thuyết Ấn Độ về số hạt thóc
Số hạt thóc ơ ô sau gấp đôi số hạt thóc
trên một bàn cờ vua trong SGK trang 23.
ở ô trước.
- Viết phép tính cần thực hiện khi muốn
0 thứ
Phép tính tìm sô hạt thóc
tính số hạt thóc đề ờ các ô sau đây cùa bàn
3
2 -2
cờ mà không cần tính số hạt thóc ớ ô có số
4
2-2 -2
thứ tự liên trước: 0 sô 3, 0 sô 4, 0 sô 5, 0 sô
5
2 -2 -2 -2
10 .
...
HS thực hiện • • nhiệm • vụ:•
10
.w
,
1• À
,
£
_
Ạ
Ặ ^
Ạ
Á
M
A
Á /■ Ạ
- Đọc truyền thuyết trong SGK trang 23.
Ậ
2 -2 -2 * 2 -2 -2 -2 * 2 -2
GV yêu câu 2 HS đứng tại chô đọc to. - Thao luận nhóm viết các phép tính cần thực hiện. Báo cáo, thảo luận: - GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quá viết các phép tính. - HS cả lớp quan sát, lẳng nghe, nhận xét. Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu tra lời cùa HS, chính xác hóa các phép tính. - GV đặt vấn đề vào bài mới: phép nhân nhiều thừa số giống nhau được viết gọn như thế nào? ----------------- :--------- *------------t----------- -------- — 1
7~z
---------- r - -----------------------------------------------------------------
Hoạt động 2.1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (18 phút) a) Mục ticu: - Hình thành khái niệm lũy thừa với số mù tự nhiên, nhận biết được lũy thừa, cơ số và số mù của lũy thừa, đọc và viết được các lũy thừa. - Sừ dụng được thuật ngừ bình phương, lập phương để đọc lũy
thừa bậc 2 , bậc 3 ,
nhận biết được số chính phương nhỏ hơn 100. - Viết gọn được một tích dưới dạng lũy thừa, tính được giá trị cùa một lùy thừa. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1), phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mù tự nhiên, viết được khái niệm dưới dạng tồng quát. - Làm các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 23), viết lũythừa biểu thị và tính số hạt thóc trên ô thứ 6 cua bàn cờ, làm 2 bài tập phần vận dụng. c) Sản phâm: - Khái niệm lũy thừa với số mù tự nhiên và các chú ý. - Lời giải các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1 (SGK trang 23), viết lũy thừa biểu thị và tính số hạt thóc trên ô thứ 6 của bàn cờ, 2 bài tập phần vận dụng.
d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SẢN PH Ả M DỤ KI ÉN
* G V giao nhiệm vụ học tập :
1. Lũy thừa vói sô mũ tư nhiên
- GV giới thiệu 2 -2 viết gọn là 2 2, 2 - 2 - 2
a) Ví dụ
viết gọn là 2 ' , 2 • 2 • 2 ■2 viết gọn là 24.
2 -2 viết gọn là 22;
- Yêu cầu HS dự đoán :
2 -2 * 2 viết gọn là 2 ’ ;
+ Tích gồm 10 thừa số 2 viết gọn như thế
2 - 2 - 2 - 2 viết gọn là 24;
nào? + Tích của n thừa số bằng nhau, mồi thừa
b) Khái niệm
số bằng a , viết gọn như thế nào?
Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là
- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm và chú ý tích của n thừa số bàng nhau, mồi thừa trong SGK. * HS thưc hiên nhiêm vu : • • 9
số bàng a : a" = a a ...- a ( n e } *). thua sớ n
9
- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu + an đọc là " a mũ n " hoặc " a lũy thừa cách viết gọn.
n
- HS nêu dự đoán.
+ a là cơ số, n là số mù.
* Báo cáo, thảo luận :
c) Chú ý
- Với mồi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu + a l = a . dự đoán (viết trên bảng).
+ a1 còn được yêu cầu là a bình
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
phương (hay bình phương cùa a ).
* Kết luận, n h ận định :
+ a ' còn được yêu cầu là a lập
- GV khắng định cách viết đúng: 210, an.
phương (hay lập phương của a ).
- GV giới thiệu khái niệm lùy thừa bậc n cùa số tự nhiên a như SGK trang 23, yêu cầu vài HS đọc lại. - GV nêu chú ý trong SGK trang 24. * GV giao nhiệm vụ học tập :
d) Ap dụng
- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1 SGK trang - Ví dụ 1 (SGK trang 23) 23.
a) 3 -3 -3 -3 -3 = 35.
- Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1 Cơ số là 3 , số mũ là 5.
SGK trang 23.
b) 112 = 11 • 11 = 121.
* HS thưc hicn nhiêm vu• : • • •
- Luyện tập 1 (SGK trang 23)
- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên.
a
* Hướng dẫn hồ trợ: Chú ý a 2 = a.a nên
a
2
1
2
3
4
5
6
1
4
9
16
25
36
chẳng hạn khi a = 3 thì a 2 = 32 = 3.3 = 9. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu 1 lên báng làm Ví dụ 1. - GV yêu cầu 1 cặp đôi nhanh nhất lên điền kết quá luyện tập 1.
a 2 a
7
8
9
10
49
64
81
100
Các sồ 0 , 1, 4 , 9 , 16, 2 5 , . . . được yêu cầu là các số chính phương.
- GV yêu cầu 1 lên bàng trình bày ý 3. - HS cá lớp theo dõi, nhận xét lằn lượt từng - Lùy thừa biểu thị số hạt thóc ở ô thứ câu. 6 của bàn cờ là 25, cơ số là 2 , số mũ * Kết luận, nhận định : là 5. - GV chính xác hóa các kết quá và nhận xét Lưu ý: s ố chính phương là số viết được mức độ hoàn thành cùa HS. dưới dạng bình phương của 1 số tự - Qua Luyện tập 1, GV giới thiệu về số nhiên. chính phương. Vận dụng * GV giao nhiệm vụ học tập : 1) Số hạt thóc ơ ô thứ 7 cùa bàn cờ là: - Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu 26 = 64 (hạt). cùa phần vận dụng trang 23. 2)a) * HS thực hiện nhiệm vụ : • • 23197 = 2.1 o4 + 3 . 103 + 1.102 + 9 .1 0 + 7 - HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình b) thức nhóm 4 bằng kỳ thuật khăn trải bàn. 203184 = 2 .105 + 0 .1 0 4 + 3 .1 0 3 * Báo cáo, thảo luận : + 1.102 +8.10 + 4 9
0
- Các nhóm treo báng phụ sàn phấm của nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh giá. * Kết luận, nhận định : - GV đánh giá kết quá của các nhóm, chính xác hóa kết qua. Hoạt động 2.2: Nhân và chia hai lũy thừa cùng CO' sô
a) Mục tiêu: - HS phát biểu được quy tấc nhân và quy tắc chia hai lùy thừa cùng cơ số, viết được dưới dạng công thức tồng quát, nhớ quy ước ứ" = 1 (vớiứ * 0). - HS vận dụng được hai quy tắc trên để nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số. b) Nội dung: - Thực hiện HĐ2, HĐ3 SGK trang 24, 25 từ đó dự đoán và phát biểu các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Vận dụng làm bài Luyện tập 2, Luyện tập 3 SGK trang 24, 25. c) Sản phấm: - Các quy tắc nhân và chia hai lùy thừa cùng cơ số. - Lời giải bài Luyện tập 2, Luyện tập 3 SGK trang 24, 25. d) Tố chức thực hiện: SÁN PHÀM DỤ KIÊN
HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS * GV giao nhiệm vụ học tập 1:
2. Nhân và chia hai lũv thừa cùng
- Thực hiện HĐ2 trong SGK trang 24 và thực
CO’ s ố
hiện tương tự với phép nhân sau: 4 ' •4'
a) Nhân hai lũy thừa cùng
CO’ số
- Dự đoán và phát biểu quy tắc nhân hai lũy * HĐ2 S G K trang 24 thừa cùng cơ số.
+ 72 -73 = ( 7 - 7 ) - ( 7 - 7 - 7 ) = 75
- Làm bài Luyện tập 2 SGK trang 24.
+ 43 • 45 = (4 • 4 •4) • (4 • 4 •4 • 4 • 4) = 4S
* HS thưc hiên nhiêm vu : •
•
•
•
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu HS đứng tại chồ trình bày kết quá thực hiện HĐ2 và thực hiện tương tự với 43 •45. - GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán và phát biểu quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, mở rộng với nhiều lũy thừa cùng cơ số. - GV yêu cầu 1 HS lên báng làm bài Luyện tập 2.
+ Nhận xét: tồng các số mũ của các thừa số bàng số mù của tích. * Q uy tắc: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giừ nguyên cơ số và cộng các số mũ: am-an = am+n (quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lùy thừa cùng cơ số). * Luyện tập 2 S G K 24 a) 53 • 57 = 53+7 = 510. b) 2* 25 29 _'2?+^+ị* _2*8
- HS cá lớp lăng nghe, quan sát và nhận xét c) 102 • 104 -106 • 108 = io 2+4+6+8 = 1 0 2° lần lượt từng câu. * Kết ỉuận, nhận định : - GV chính xác hóa kết qua của HĐ2, chuẩn hóa quy tấc nhân hai lũy thừa cùng cơ số và mơ rộng, chính xác hóa kết quả bài Luyện tập 2. * GV giao nhiệm vụ học tập :
b) Chia hai lũy thừa cùng CO’ sô
- Thực hiện HĐ3 trong SGK trang 25.
* HĐ3 SGK trang 25
- Dự đoán và phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, so sánh điểm giống và khác
6 ^ = 6; = 6 -6 -6 6 ' 6 = 6 .6 .6 = 6 > 6 6-6
nhau với quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ + Nhận xét: số mù cua thương bằng sô.
số mũ của số bị chia trừ đi số mũ của
- Làm bài Luyện tập 3 SGK trang 25.
số chia.
* HS thưc hiên • • nhiêm • vu• :
* Q uy tác: Khi chia hai lùy thừa cùng
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
cơ số, ta giừ nguyên cơ số và trừ các
* Báo cáo, thảo luận :
số mũ: am : Ü = a m ' (với a * 0 ,m >n)
- GV yêu cầu 1 HS lên báng làm trình bày
- Ọuy ước a{) = 1 ( với a * 0).
HĐ3a.
* Luyện tập 3 SGK 25
- GV yêu cầu vài HS nêu nhận xét và dự đoán a) 76 :7 4 = 7 6-4 = 7 2. quy tắc chia hai lùy thừa cùng cơ số. - GV yêu cầu vài HS so sánh điểm giống và khác nhau giừa quy tắc nhân và quy tắc chia hai lùy thừa cùng cơ số. - GV yêu cầu 1 HS lên báng làm bài Luyện tập 3. - HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu. * Kết luận, nhận định : - GV chính xác hóa kết qua của HĐ3, chuân
b) 1091100:1091,0° = 1.
hóa quy tăc chia hai lũy thừa cùng cơ sô và nêu quy ước a = 1 (với a * 0). - GV chính xác hóa kết quá bài Luyện tập 3. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: HS vận dụng được khái niệm lũy thừa với số mù tự nhiên, quy tắc nhân và quy tắc chia hai lùy thừa cùng cơ số để làm các bài tập về tính giá trị của lùy thừa, giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn gián. b) Nội dung: Làm các bài tập từ 1.39 đến 1.44 SGK trang 25. c) Sản phấm: Lời giải các bài tập từ 1.39 đến 1.44 SGK trang 25. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS * G V giao nhiệm vụ học tập :
SÁN PHÀM DỤ KIÊN 3. Luyện tập
- Viết công thức lùy thừa bậc n của số tự + a n = ứ - ứ - . . . - ứ ( / í G Ũ * ì nthímsỏ' nhiên a , chi rõ cơ số và số mũ. - Viết bình phương của a dưới dạng một
a là cơ số, n là số mù.
lũy thừa.
+ Bình phương cùa a là a 1.
- Làm các bài tập: 1.38 và 1.43 SGK trang
Dạng 1 : Tính giá trị lũy thừa:
25.
Bài tập 1.38 SCK trang 24
* HS thưc hiên nhiêm vu : •
•
•
•
a) 25 = 2- 2*2 - 2 - 2 = 32;
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá b) 33 = 3 - 3 - 3 = 27; nhân.
c) 52 = 5 - 5 = 25;
- Hướng dẫn, hồ trợ bài 1.43: viết kết quá
d) 10’ = 1000 000 000;
dưới dạng một tích gồm các thừa số như thế - Khái quát: nào? (hai thừa số bằng nhau). * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu 1 HS lên báng viết công thức
10"=10...0(với/;e0*). nchữsỐO Dạng 2: Viết dưói dạng lũy thừa:
lũy thừa bậc n của số tự nhiên a và viết Bài tập 1.43 SCK trang 24 bình phương của a dưới dạng một lũy thừa.
a) 1+ 3 + 5 + 7 = 16 = 4- 4 = 4 2;
- GV yêu cầu lằn lượt: 1 HS lên báng làm
b) l + 3 + 5 + 7 + 9 = 25 = 5-5 = 52.
bài tập 1.39ab, 1 HS lên báng làm bài tập
1.39cd, và 1 HS lên báng làm bài tập 1.43. - Cá lớp quan sát và nhận xét. * Kết ỉuận, n h ận định : - GV kháng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cùng HS khái quát: 10" = 1 0 . . . 0 ( v ớ i/ / £ □ * ) . /7chữSỐ0 * GV giao nhiệm vụ học tập :
am-an = a m+n
- Phát biểu quy tắc nhân và quy tắc chia hai
a m:an = am-n(v ớ ia * 0 ,r n > n )
lũy thừa cùng cơ số, viết công thức tồng quát. - Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 1.41 SGK trang 25 và bài tập sau (5 phút): Tính: a) 32 • 34; b) 8 " :8 * . * HS thưc • hiên • nhiêm • vu• : - HS thực hiện các yêu cầu trên.
Dạng 3 : Nhân, chia hai lũy thừa c ù n g C0‘ số:
Bài tập 1.41 SCK trang 24 29 = 21<m = 2'° : 2' = 1024:2 = 512 2 '1= 2"w = 210 • 2' = 1024 • 2 = 2024 Bài tập tập bố sung a) 32 • 34 = 9 ■81 = 729 ;
- Hướng dần, hồ trợ bài 1.41: viết phép tính b) 8 " : 8 ’ = 8 ,1-9 = 8 2 = 64. liên hệ giừa 29và 210, 211 và 210. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu vài HS phát biểu quy tắc nhân và quy tấc chia hai lũy thừa cùng cơ số, lên báng viết công thức tông quát. - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khẳng định kết qua đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý: đề làm tính nhân nên tính từng lùy thừa trước, đề
Nhận xét: - Khi làm tính nhân nên tính từng lùy thừa trước rồi nhân các kết quá. - Khi làm tính chia nên vận dụng quy tắc chia hai lùy thừa cùng cơ số trước rồi tính kết quả.
làm tính chia nên vận dụng quy tăc chia hai lũy thừa cùng cơ số trước. * G V giao nhiệm vụ học tập :
Dạng 4: Vict các sô dưói dạng
- Làm bài tập 1.39 SGK trang 24 với 2 số tông các lũy thừa của 10 215; 2020.
Bài tập 1.39 SCK trang 24
* HS thưc hiên nhiêm vu : •
•
•
•
215 = 200 + 10 + 5
- HS thực hiện yêu cầu trên.
= 2-100 + 1 1 0 + 5
- Hướng dẫn, hồ trợ: thực hiện tương tự Vận
= 2 1 o2 + 1 1 0 + 5
dụng 1 SGK trang 24, GV làm mầu chi tiết hơn nếu cần.
2020 = 2000 + 20 = 2 • 1o3 + 2 • 10
* Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu 1 HSK - G lên bảng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định : - GV kháng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS, lưu ý HS có thể trình bày ngấn gọn. * GV giao nhiệm vụ học tập :
Dạng 5: Toán thực te:
- Làm bài tập 1.45 SGK trang 25 theo cặp (3 Bài tập 1.45 SCK trang 25 phút).
Lời giải
* HS thưc hiên nhiêm vu : •
•
•
•
Mồi giờ có số giây là:
- HS đọc, tóm tất đề bài và làm bài theo cặp.
60 • 60 = 3600 = 36 1o2 (giây).
- Hướng dẫn, hồ trợ: mồi giờ có bao nhiêu
Mồi giây, số tế bào hồng cầu được
giây, viết kết qua tính dưới dạng tích trong
thay thế là:
đó có lũy thừa của 10?
(828 • 1o7) : (36 • 1o2) = 23 • 1o5 (tế bào)
* Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm có lời giải khác nhau lên báng trình bày. - Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định :
- GV khăng định kêt qua đúng, cách làm tôi ưu và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. M ục đích:Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b. Nội dung: GV đưa ra câu hoi, HS giải đáp nhanh c. Sản p h ấm : Kết qua của HS. d. Tồ chức thưc hiên: • • - GV chiếu Sỉide và yêu cầu HS hoàn thành nhanh bài tập vận dụng trang I.39-SG K-
tr24. a)21 5 = 2 .1 0 2 + 1 .1 0 + 5
b)
902 = 9 . 102 + 2
c) 2 0 2 0 = 2 . 1 0 3 + 2.10 d) 8 8 3 0 0 1 = 8 . 1 0 5 + 8 . 1 0 4 + 3 . 1 0 3 + 1 Hưóng dẫn bài tập về nhà: -
Ôn tập
-
Chuẩn bị bài sau : " Thứ tự thực hiện các phép tính "
k
i ế
n
thức đà học.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 10:
§7.THỨ TỤ THỤC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được các khái niệm: Biểu thức, giá trị biểu thức. - Nhớ được quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 2. Năng ỉực -Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết qua tháo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bao vệ ý kiến cùa mình.
- Năng lực mô hình hóa toán học, năng lực phân tích. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu và các loại dấu ngoặc. 3. Phấm chất: - Chăm chi: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giai quyết vấn đề thực tiền. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: Đồ dùng hay hình anh , phiếu học tập 1,2,3, phấn màu... 2. HS: SGK, nháp, bút, tìm hiểu trước bài học. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động khỏi động (6 phút)
(i)Mục tiêu: Ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính đâ học ơ tiểu học. b) N ội dung: H S 1: Nhắc lại các phép tính đâ học. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đà học ở tiểu học. Áp dụng: Tính 4.9-5.Ó
c) Sản phẩm : Trình bày báng. d) Tố chức thực hiện: HOAT CÚA GV-HS • ĐÒNG •
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưó*c 1: Chuyến giao nhiệm vụ
Tròn: 5 + 3.2 = 16
- GV nêu câu hỏi và bài tập.
Vuông: 5 + 3.2 = 11
-Y ê u cầu 1 HS lên báng thực hiện. - Bưóc 2: Thưc • hicn • nhiêm vu 0
9
HS lên báng tra lời câu hoi và giai bài tập. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một HS khác nhận xét, bô sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó
dân dăt HS vào bài học mới. Khi tính toán, chúng ta cần phải chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính. Ta đã được biết thứ tự thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ở cấp 1. Ó lớp 6, ta học thêm một phép tính nừa đó là nâng lên lũy thừa. Vậy thứ tự thực hiện các phép tính này như thế nào thì ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mói (23 phút) Thứ tự thực hiện các phcp tính trong biêu thức
a) M ục tiêu: Nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. b) N ội dung: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Giải ?, ví dụ a,b
c) Sán phẩm : - Phiếu học tập 1,2,3 (ỉ) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S - Bưó*c 1: Chuyên giao nhiệm vụ
SẢN PHẨM DỤ K IÉ N /.T hú tự thực hiện các phcp tính
- GV đưa ra câu hỏi: Nếu biếu thức chỉ chứa
tro n g bicu thức
phép cộng, trừ hoặc nhân, chia thì ta thực
a. Đối với biểu thức không có
hiện phép tính theo thứ tự như thế nào ?
ngoặc:
-GV phát phiếu học tập số 1 : Hây thực hiện
- Chi có phép cộng và phép trừ
các phép tính sau:
hoặc chi có phép nhân và phép chia
a / 42-32+15
ta thực hiện từ trái sang phải.
b/ 60 : 5.4
Phiếu học tập sổ 1:
- GV đưa ra câu hỏi: Nếu biếu thức cỏ cả các
a) 42-32+15=10+15=25
phép tỉnh cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế b) 6 0 : 5.4 = 1 2 .4 = 48 nào?
- Có các phép toán +
và lũy
- Nếu biểu thức có phép tính nâng lên luỹ
thừa, ta thực hiện phép nâng lên luỹ
thừa ta làm thực hiện nâng lên luỹ thừa trước,
thừa trước rồi đến nhân chia cuối
sau đó nhân, chia và cuối cùng là cộng trừ.
cùng là cộng và trừ.
- GV nhân mạnh thứ tự thực hiện các phép
Phiêu học tập sô 2: a)4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6
tính. - GV phát phiếu học tập số 2: Hãy tính giá trị
= 36-30 = 6 b)
cùa biểu thức a)4.32 - 5.6
b ) 3 3.10 + 22.12
33. 10 + 22. 12 = 27.10 + 4.12
= 270+ 48 = 318
- GV đưa ra câu hỏi: Neu biêu thức có chứa
các dấu (), [ ] và { } thì ta thực hiện các
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
phép tính theo thứ tự như thế nào ?
( ) ’[ ]’{ ì ta thực hiện phép từ
- GV nhấn mạnh thứ tự thực hiện các phép ( ) - > [ ] ^ { }. tính. - GV phát phiếu học tập số 3: Hãy tính giá trị
Phiếu học tập sổ 3: a/ 100 :{2 .[52 - (35 - 8)]}
của biểu thức:
= 100 :{2 .[5 2 - 2 7 ] }
a/ 100 :{2 .[52 - (35 - 8)]}
= 100 :{2 . 25}
b / [l + 2.(5.3-2>)].7
= 100:50 = 2 - Gọi HS trình bày phiếu 1,2.
b / [l + 2 .(5 .3 -2 ỉ )].7
- Gọi đại diện nhóm trình bày phiếu 3. -Gọi HS trá lời câu hòi đằu bài, 2 bạn Tròn và
= [l + 2 .(5 .3 -8 )].7
Vuông bạn nào trả lời đúng.
= (1 + 2.7).7
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ • • i
[ l + 2 .(5 .3 -2 J)].7
m
= 15.7 = 105
HS quan sát và chú ý lẳng nghe,làm cá nhân,
? Bạn Vuông đâ trả lời đúng
thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
T ổng q u át: sgk /25
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung,ghi vờ. Bước 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS, trên cơ sở đó khắc sâu kiến thức vừa học. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập 1 (10 phút)
a) M ục tiêu: Học sinh thành thạo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. b) N ội dung: - HS thực hiện: Luyện tập 1,2
c) Sán phẩm :- Luyện tập 1,2 d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS
SAN PHÀM DỤ KI EN
- Bưó*c 1: Chuycn giao nhiệm vụ
- Luyện tập 1
Luyện tập 1: Tính giá trị các biếu thức sau: a /2 5 .2 i - 3 2 + 125
ứ/25.23- 3 2 +125 = 25.8-9+125 = 2 0 0 -9 + 125 = 314
¿>/2 .32 + 5 .( 2 + 3)
b /2 .3 1 + 5 .(2 + 3) = 2 .9 + 5.5 = 18 + 25 = 43
Luyện tập 2: a/ Lập diện tích tính diện tích hình chừ nhật
- Luyện tập 2
/Ấ
ABCD. b/ Tính diện tích cua hình chừ nhật khi a=3 1
A
/ỉ
1
z>
ti €'
a/D iện tích hình chừ nhật ABC'D Ị¿Ị a.a.2 + a. 1 = 2cr + a
D
c
Bưó*c 2: Thực hiẹn nhiệm vụ • • 9
9
b / Khi a=3, ta cỏ diện tích hình chừ nhât là 2-32 +3 = 21
HS quan sát và chú ý lấng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó'c 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS,cùng cố. Hoạt động 4: V ận dụng(4 phút) a> M ục tiêu: Cùng cố các kiến thức về thức về thứ tự các phép tính trong tập hợp. b) N ội dung: Học sinh hoàn thành bài tập vận dụng c) Sản phẩm : Trình bày bảng;vở...
(ỉ) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS
SAN PHẢM DỤ KIEN
- Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ
a/ Ọuãng đường người đó đi
Học sinh hoàn thành bài tập sau:
được trong 3 giờ đầu là
Một người đi xe đạp trong 5 giờ. Trong 3 giờ đầu
3.14=42 (km/h)
người đó đi với vận tốc 14km/h, 2 giờ sau người
b/ Ọuãng đường người đó đi
đó đi với vận tốc 9km/h.
được trong 5 giờ là:
a/ Tính quãng đường người đó đi được trong 3
42+2.9=60 (km/h)
giờ đầu. b/ Tính quăng đường người đó đi được trong 5 giờ. - Bưóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lấng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, HDVN * Hưóng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ỏn tập lại kiến thức về tập hợp và cách mô tả tập hợp. - Làm các bài tập 1.46; 1.47; 1.48, 1.49/sgk - 26 - Tìm hiểu trước bài luyện tập chung.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 11:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Cùng cố kiến thức bài 8 &9 và rèn luyện cho HS các kĩ năng vận dụng các kiến thức đà học đề giải quyết các bài tập và các vấn đề thực tế. 2. Năng lực hình thành: - Thông qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện các phép tính về lũy thừa với số mù tự nhiên, khắc sâu hơn quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức, qua đó hình thành năng lựctư duy, và suy luận, tính toán. - Học sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giái quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học. 3. Phấm chất: - Thông qua quá trình tìm hiểu, suy luậntính toán,hình thành phấm chắt chăm chỉ. - Thông qua hoạt động nhóm, hình thành phẩm chất trách nhiệm, trung thực. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. Giáo viên:Phấn màu, bang phụ ghi nội dung ví dụ 2 (báng chiếu), MTCT. 2. Học sinh: SGK, vờ ghi, đồ dùng học tập, MTCT. III. TIÉN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khỏi động a. Mục tiêu/Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về lũy thừa với số mù tự nhiên, về thứ tự thực hiện phép tính để thực hiệnphép tính,giái quyết vấn đề. b. Nội dung:G v yêu cầu Hs gấp sgk và làm bài toán: c. Sản phẩm: Trá lời bài toán: d. Tồ chức thưc hỉcn: • • HOẠT ĐỌNG C UA GV-HS
SÁN PHÀM DU• KIÊN
- Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ
a) Biêu thức tính sô khôi lập
HS: Làm bài toán
phương tạo thành hình khối:
Hình khói bên được ' ' ghép bảng nhừng khôi
4 .4 + 5 .4 + 6 .4 + 7.4 = 8 8 > 555271 k
lập phương cỏ cạnh
(khối) (tính từ trên xuống) b) Thế tích của hình khối: 33.88 = 27.88 = 2 376 (cm3).
a) Lặp biểu thức tỉnh sổ khối lập phương tạo thành hình khối. b) Tỉnh thể tích của hình khối. - Bưóc 2: T h ư• c hỉcn nhiêm vu • 9
m
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thào luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS. 2.Hoạt động luyện tập a. Mục ticu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về các phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mù tự nhiên, thứ tự thực hiện các phép tính đề tính giá trị cua biểu thức. b. Nội dung: HS thực hiện bài tập: c. Sản phẩm: kết q u ả trên phiếu,bảng d. Tồ chức thưc hiên: • •
HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ Tỉnh gici trị của biếu thức:
a) 2.32 + 24 : 6.2
a) 2.32 + 24 : 6.2
= 2. 9 + 4.2
b) 5.8 - (17 + 8 ) : 5
=18 + 8
c){23 +
= 26
[ 1 + ( 3 - 1 ) 2 ]}: 13
- Bưóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu•
b) 5.8 - ( 1 7 + 8 ): 5
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thao luận nhóm
= 5 .8 -2 5 :5
đôi hoàn thành yêu cầu.
= 40-5
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận
= 35
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
c ) { 2 3 + [ 1 + ( 3 - 1 ) 2 ]}:13
sung.
=
{23 + [1 + 22]} : 13
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định
=
{23 + [l + 4 ]} : 13
GV đánh giá kết quá của HS.
= {23 + 5} : 13 = {8 + 5} : 13 = 13 : 13 = 1
3 .Hoạt động vận dụng a. Mục tỉcu:Hs thấy được tính ứng dụng cùa toán học trong việc giải quyết các vấn đề thực tế. b. Nội dung: Hs thực hiện các bài tập B ài tập 1.44/1.48/1.49/sgk. c. Sản phẩm: Trá lời d. Tồ chức thưc hicn: • • HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưó*c 1: Chuyên giao nhiệm vụ
B ài tập 1.44/sgk.
Hs thực hiện :
Thời gian Mặt Trời cần đê tiêu thụ một lượng
B ài tập 1.44/1.48/1.49/sgk.
khí hydrogen cỏ khối lượng bằng khối lượng
- Bưóc 2: Thưc • hicn • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lẳng nghe,
60' 10’ -I0.10'4 -10'5 Trái Đất là: 610 (giây)
tháo luận nhóm đôi hoàn thành
B ài tập 1.48/sgk. Trong cả năm, trung bình moi thảng đỏ bán được:
yêu câu.
(1 264 + 4. 164 ): 12 = 160 (chiểc ti vi)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
B ài tập 1.49/sgk
GV gọi đại diện HS trá lời, HS
+ Diện tích sàn cần ỉảt: 105 - 30 (m2)
khác nhận xét, bổ sung.
+ Tổng tiền công: 30.( 105 - 30) (nghìn đồng)
- Bưó*c 4: Kct luận, nhận định
+ 78m2 g ẵ loại I cỏ giá'. 18. 350 (nghìn đồng)
GV đánh giá kết qua của HS.
+ Còn ỉại[( 105 - 30) - 18] m2 g ồ loại 2 cỏ g/ál70.[(105 - 30) - 18] (nghìn đồng) + Tổng chi p h i Bác Cường cần trả đế lát sàn căn hộ là: 3 0 .( 1 0 5 - 3 0 ) + 18. 350 + 170.[(105 - 30) -1 8 ] = 30. 75 + 18.350+ 170 .[7 5 - 18] = 30.75 + 18.350+ 170. 57 = 2 250 + 6 300 + 9 690 = 18 240 (nghìn đồng) = 18 240 000 (đồng).
4. Hưóìig dẫn tự học ỏ’ nhà. - Ôn tập, ghi nhớ các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên, ghi nhớ thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc, không có dấu ngoặc. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 1.50a, c; 1.51 ; 1.52; 1.53a, b, d/sgk trang 27. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 12:
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Một tập hợp và các phần tử của nó. biết sử dụng kí hiệu G^<=>=5 + Phân biệt tập các số tự nhiên ũ và tập các số tự nhiên khác 0 ũ *. + Vận dụng đúng các quy ước trong thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng giá trị cùa biểu thức. + Vận dụng đúng các tính chất cùa phép cộng, phép nhân đế tính nhanh, tính nhấm. + Biết tính giá trị cùa lũy thừa theo định nghĩa, biết tính giá trị cua Iùy thừa theo công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. + Biết áp dụng giải các bài toán thực tế. 2. N ăng lực - Năng lực ricng: + Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp. + Sử dụng được các cách mô tả ( cách viết) một tập hợp bằng hai cách. + Sử dụng đúng thứ tự thực hiện các phép tính, các tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên trong giải toán. + Vận dụng toán học giải quyết các bài toán thực tế. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. Phấm chất - P hấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II.
THIÉT• BỊ• DẠY • HỌC VÀ • HỌC •LIỆU
1 - G V : Một số bài tập minh họa cho khái niệm tập hợp , sơ đồ tóm tắt thứ tự thực hiện các phép tính. Báng minh họa các tính chắt của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 2 - HS : Đồ dùng học tập; đồ vật, báng mô ta như trên.
III.
T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ờ ĐÀU) a) M ục đích: HS biết sứ dụng hai cách để minh họa một tập hợp . biết sứ dụng đúng các kí hiệu, hiểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c) Sản phẩm : Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hoi GV đưa ra. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CỦA GV, HS - Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ:
SÁN PHÀM D ự KIÊN H ai cách ghi tập họp:
GV chiếu bài tập lvà bài tập 2 yêu cầu
- liệt kê các phần tử của tập họp.
hai hs nêu hai cách viết một tập hợp và
- C h 1 r a tính ch ất đặc trư n g của các
yêu cầu hs tại chồ điền kí hiệu thích hợp vào chồ ...
phần tử thuộc tập đó. Vd: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo hai cách: thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 C l: A = {10; 11;12} phút.
C2: A = {*/*<= N,9<*<13}
- Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: GV gọi một số HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sơ đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “T ừ các ví dụ trên chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn về tập họp, các kí hiệu B. ÔN TẬP: Hoạt động 1: Tập họp và phần tử của tập họp a) Mục đích: + Nhớ lại hai cách viết tập hợp bàng hai cách . + Nhớ lại cách sử dụng các kí hiệu . + Hình thành kĩ năng nhận biết phần tư cua một tập hợp. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiều nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: + HS viết đúng ví dụ về tập hợp và hiểu được các phần tử trong tập hợp. + HS viết được kí hiệu phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau. + HS hoàn thành được phần Luyện tập 1: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nho hơn 13 theo hai cách, b/ Điền các ký hiệu thích hợp €,£,<=,= vào ô trống: 9 A;
{10; 11}
A;
12..... A;
{10; 11; 12}
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện phcp tính, các tính chất
CO'
A
bản.
a) M ục tiêu: + HS hoàn thành được phần Luyện tập 2: "'~"~-\Phép tính Cộng Tính
Nhân Giao hoán Kêt hợp
Cộng với sô 0 Nhân với sô 1 pp cùa phép nhân đ/v phép cộng b) Nội dung: HS quan sát hình ành trên màn chiêu và SGK đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Thứ tự thực hiện đúng, áp dụng họp lý các tính chất trong giải toán. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SẢN PHẨM DỤ KIẾN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Tập họp và phân tử của tập họp:
Tại chồ điền nội dung thích hợp vào chồ
Hai cách viết tập họp:
... ở bài 1: a/ Viết tập hợp A các số tự
-
liệt kê các phần tử của tập
nhiên lớn hơn 9 và nho hơn 13 theo hai
họp. A = {10; 11; 12}, tập A có 3 phần tử.
cách. b/ Điền các ký hiệu thích hợp £,£,<=,= vào
-
của các phần tử.
ô trống: 9 12
A;
Chỉ ra tính chất đặc trưng
A ;
{10; 11}
{10; 11; 12}
A;
A
GV tồng kết và giới thiệu kí hiệu về tập
hợp và phần tử cùa tập hợp. HS hoàn thành Luyện tập 1: Gọi A là tập
A = Ị X € N / 9 < x < 13} b / 9 Ể A ; {10; 11} c A ; 12 e A; {10; 11; 12} = A. D = {0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;...} D ‘ = {1 ;2 ;3 ;4 ;...}
hợp cằn tìm A có mấy phần từ, đó là Hai tập hợp khác nhau phần tử 0. tập nhừng phàn tử nào? hãy vè biểu đồ ven cùa A.
□ ’ ={1;2;3;4;...}sau này còn gọi là tập hợp các số nguyên dương. 2.Thứ tự thực hiện các phcp tính, tính chất co* bản: a) thứ tự thực hiện phép tính khi biểu
Em hiểu tập số tự nhiên, tập số tự nhiên khác 0 giống và khác nhau như thế nào? ? Khi náo thì A là tập con cùa B. Khi nào thì A = B. Gọi 2 hs giải bài 2 tại bang
thức: + Chĩ có phcp cộng, trừ hoặc phcp nhân chia thì:.... + có 4 phcp tính: Lũy thừa, nhân, chia và c ộ n g , t r ừ th ì:... + bicu thức có dấu ngoặc thì:...
- Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động nhóm 5 phút rồi sau đó thảo luận Câu 1: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính Câu 2: Làm Bài 2:Thực hiện phép tính : a)27.75 + 2 5 .2 7 -1 5 0 0 . b)
12: {390: [500 - ( 1 2 5 + 3 5 . 7)]}
b) T ính chất CO’ b ả n :... Bài 2:Thực hiện phép tính : a) 2 7 .7 5 + 2 5 . 2 7 - 1500 = 2 7 .(7 5 + 2 5 ) - 1500 = 2 7 . 1 0 0 - 1500= 1200 b) 12 : {390: [5 0 0 -(1 2 5 + 35 .7)] }
= 12 : {390 : [500 - 370] } = 12: {390: 130} = 1 2 : 3 = 4
+ GV: quan sát và trợ giúp các em.
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lẳng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biếu + Các bạn nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưó*c 4: Kct luận, n h ận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại : trong các bài tập trên ta sừ dụng tính chất nào?
C. LUYỆN T Ậ P:
(ỉ) M ục tiêu: biết vận dụng tính chất cơ bản. Biết thử tự thực hiện các phép tính để áp dụng giải toán.
b) Tố chức hoạt động : Giao bài tập, hs làm bài tại báng. c) N ội dung: Ôn tập th ử tự thực hiện các phép tính, tính chất cơ bán của phép
cộng , phép nhãn các số tự nhiên. (ỉ) Sán phẩm m ong đợi: Giải đúng bài tập: Thực hiện phép tính, tính nhanh nếu có thể hoặc sử dụng XÍTCT. a) 4 .1 2 + 8 = 4 8 + 8 = 56 b) 123 + (45+ 20) : 5 = 123 + 13 = 136. c) 86 + 357 + 14 = (8 6 + 14) + 357 =
100
+357
= 457 d) 7 2 + 69 + 128 = ( 7 2 + 128)+ 69 = 200 + 69 = 269 e) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 = (25 . 4 ) . (5 . 2 ) . 27 =
1 0 0 .1 0 .2 7
= 27000 f) 28 . 64 + 2 8 . 3 6 = 28.(64 + 36) =
2 8 . 100
=
2800
Đ ối với hs hòa nhập: ? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau ?
Tính nhanh m ột cách hợp lí: 0 /9 9 7 + 8 6 b / 37. 38 + 62. 37
H ướng dẫn: Hs có thể bấm máy hoặc tách. a/ 997 + (3 + 83) = (997 + 3) + 83 = 1000 + 83 = 1083 Sừ dụng tính chất kết hợp của phép cộng. Nhận xét: 997 + 86 = (997 + 3) + (86 -3) = 1000 + 83 = 1083. Ta có thề thêm vào số hạng này đồng thời bớt đi số hạng kia với cùng một số. b/ 37. 38 + 62. 37 = 37.(38 + 62) = 37.100 = 3700. (Sừ dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng). D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG:
a) M ục tiêu: Ôn tập kiến thức chương I. b) Nội dung: Giao bài tập cho HS làm. c) Tô chức hoạt động:
- G Vgiao nhiệm vụ, giải các bài tập sau: Bài 1: a/ Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. b/ Viết kết qua phép tính sau dưới dạng một lùy thừa: 7'\79 c/ Viết các số sau dưới dạng tồng các lũy thừa của 10:
238; 2579.
Bài 2: a/ Viết tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 8 (bang 2 cách) b/Điền kí hiệu thích hợp( €;£;<=) vào ... 7 ... M ;
12... M ;
{1;2;3;4;5}... M
Bài 3 : Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể) a /5 7 . 2 3 5 - 5 7 . 3 5 b/ 2 . 25 . 5 . 27 . 4 c/ 3 . 42- 64 : 23 d/ 325 - {510: 59 +[ 13 + 82. (75.23 - 52)0] } - GV đánh giá quá trình làm bài của HS qua bài tập 1,2. Bài 3 câu a, b, c. Riêng câu d) gv cần hướng dẫn thứ tự thực hiện phép tính. Bài 4: Một phòng chiếu phim có 18 hàng ghế , mồi hàng ghế có 18 ghế. Giá mồi vé xem phim là 50 000 đồng.
a) Tối thứ báy các vé xem phim đều được bán hết. s ố tiền bán vé thu được là bao nhiêu? b) Tối thứ sáu số tiền bán thu được là 10 550 000 đồng. Hoi có bao nhiêu vé không bán được? c) Chủ nhật còn 41 vé không bán được. Hỏi số tiền thu được là bao nhiêu? Hướng dẫn: số ghế ngồi trong rạp chiếu phim là: 18.18 = 324( ghế) hay 324 vé. a) Số tiền bán vé bằng số ghế thực tế ( hay số vé thực tế) nhân cho giá tiền mồi vé là 50 000 đồng. Chẳng hạn 324( ghế). 50 000( đòng) = 16 200 000 đồng ( mười sáu triệu hai trăm nghìn đồng). b) Số ghế bằng số tiền thu chia cho giá tiền mồi vé. Chăng hạn thu được 10 550 000 đồng thì số người mua vé hôm đó là: 10 550 000: 50 000 = 221 người ( 221 vé). Số vé không bán được là : 324 - 221 = 103 vé. c) Số vé đã bán là 324 - 41 = 283. Số tiền thu được là: 283. 50 000 = 14 150 000 đồng. - GV gọi hs làm tại báng, hs khác làm bài vào vờ. GV quan sát đánh giá. * H Ư Ớ N G DẢN V È NHÀ - Tự lấy được hai ví dụ về tập hợp và chỉ ra phần tử của tập hợp; Hiểu và ghi nhớ hai cách viết một tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu. - Làm tiếp các bài tập: Bài 4 : Tìm x e N biết: a/
X - 42 = 53
b/ 26 + (7x - 2) = 80 c/ 35x+2 . 27 = 320 Bài 5: Một sân vườn hình chừ nhật có chiều rộng lOm, chiếu dài gấp 3 lần chiều rộng: Tính chu vi và diện tích sân vườn? - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 1.55-SGK-tr30; bài 1.56 và 1.57- 1.58 -1.59 SGKtr30. - Chuân bị bài mới chương II ‘T ín h chất chia hết trong tập hợp số tự nhiên”.
Ngày soạn :
Ngày dạy:
c H Ư ƠN G 11.
T ÍN H C H Á T C H IA H É T T R O N G T Ậ• P H Ợ• P C Á C SÓ TỤ• N H IÊN Tiết 13,14: §8.QUAN HỆ C H IA H Ế T VÀ T ÍN H C H Ấ T I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh sẽ: - Nhận biết quan hệ chia hết và nắm được các khái niệm về ước, bội, kí hiệu: và 1 và các tính chắt chia hết cua một tồng. 2. Nănglực - NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết qua thao luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bao vệ ý kiến của mình. - NL toán học: Tìm các ước và bội của một số tự nhiên; Tìm được các ước số và bội số nhỏ và dề nhận biết như số chẵn, số chia hết cho 3, cho 5 hoặc cho 9; Nhận biết tính chất chia hết cùa một tồng cho một số. - Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu, viết đúng kí hiệu • và 1. 3. P h ẩm chất: - Chăm chi: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiền. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quà hoạt động cua nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G iáo viên: Chuẩn bị sẵn một số đồ dùng hay hình vè , các phiếu học tập. 2. Học sinh: Chuấn bị đầy đu đồ dùng học tập. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H O Ạ T Đ ỘN G M Ở ĐÀU a) M ục đích: Nhận biết và hiểu ý nghĩa về quan hệ chia hết và tính chất cùa nó trong thực tế đời sống. b) Nội dung: HS theo dõi tình huống đặt vấn đề GV đưa ra.
c) Sản phẩm : Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.. d) Tố chức thực hiện: - Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ GV chiếu tình huống đặt ra trong phần mở đầu và đưa ra yêu cầu:“ Theo các em nếu chúng ta không biết số bút trong mồi hộp thì có thể chia đều số bút cho 4 tổ được không ? ” - Bưó*c 2: T h ự• c hiện vụ• # nhiệm • HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thảo luận nhóm đôi đira ra dự đoán. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số nhóm HS đưa ra ý kiến. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sờ đó dẫn dất HS vào bài học mới: “Quan hệ chia hết và tính chất? ” => Bài mới. H O Ạ T Đ ỘN G 2: H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI 1. Q u a n hệ chia hết
(ỉ) M ục tiêu: Hình thành khái niệm chia hết và biết sử dụng kí hiệu • và *. Hình thành khái niệm mới ước và bội của số tự nhiên.
b) N ội dung: Học sinh thực hiện theo các chỉ dẫn của GV: Giao trong phiếu 1 và Luyện tập
c) Sản phẩm : - Phiếu học tập 1 , 2 ; Luyện tập 1: (i) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ả M DỤ K IÉN
* Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ
1. Q u a n hệ chia hct
- HS thực hiện các phép chia 15: 3 và 1 6 : 3 , xác
* Cho a e N, b £ N, k G N, nếu
định phép chia nào là phép chia hết, phép chia
a - kb thì ta nói a chia hết cho
nào là phép chia có dư.
b và kỉ hiệu là a : b
+ Cách sừ dụng kí hiệu • và 1
Neu a không chia hết cho b ta
- Học sinh thực hiện phiếu học tập số 1
kỉ hiệu là a 'i b.
a) Điền kí hiệu • và ĩ vào chồ trống thích hợp:
•
Phiếu 1
- Phiếu học tập số 1:
24.... 6;
45.... 10;
S5....5;
42...Â
b) Cho hai số tự nhiên a và b (b -ệ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói....... - HS quan sát ví dụ 1 GV đưa ra, trả lời câu hỏi. + Từ ví dụ HS nhận biết được trong một tích, nếu có một thừa số chia hết cho một số thì tích chia hết cho số đó.
trống thích hợp: 4 5 /1 0 ;
24 6;
35-5;42?4
b) Cho hai số tự nhiên a và b (b
* 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho
+ GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu ước và bội cùa một số tự nhiên.
b. Ví dụ 1
Yêu cầu HS trả lời và giải thích bạn tròn hay vuông trả lời đúng trong phần 7/SGK + HS thực hiện phiếu học tập số 2: Điền từ thích hợp vào chồ trống: a) 5 là......của 15 c) 45 l à ......của 9
a) Điền kí hiệu : và ỉ vào chồ
b) 18 là........của 6
* Khải niệm ước và bội:
Neu a ' b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Kí hiệu: Ư(a) tập hợp ước của a.
c) 8 là........ của 72
GV chiếu phiếu học tập số + HS thực hiện HĐ 1 và HĐ 2 để từ đó biết được cách tìm ước và bội của một số tự nhiên. + GV chốt lại kiến thức. + HS tìm hiểu VD2 theo hướng dẫn của GV. - Làm bài tập: Luyện tập 1 a) Hãy tìm tất ca các ước cùa 20. b) Hãy tìm tất ca các bội nho hơn 50 cua 4. - GV cho HS thực hiện thư thách nhò theo nhóm. + Đại diện các nhóm trình bày, nhóm còn lại theo dõi bồ sung, nhận xét. GV thưởng cho nhóm làm nhanh và đúng nhất => Chốt lại vấn đề. - Bưó*c 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ• • • HS quan sát và chú ý lấng nghe, tháo luận nhóm
B(b) là tập hợp bội của b •
Phiếu 2
- Phiếu học tập số 2:
Điền từ thích hợp vào chồ trống: a) 5 là ước của 15 b) 18 là bội của 6 c) 45 là bội của 9 c) 8 là ước cúa 72 * Cách tìm ước và bội:
Muốn tìm các ước của a (a> ì) ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ I tới a, a chia hết cho số nào thì số đỏ chỉnh là ước cùa a. Muốn tìm bôi cùa một số khác 0
đôi hoàn thành yêu câu.
ta lây sô đỏ nhân lân lượt với 0;
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận
1; 2; 3;....
GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ
- Luyện tập 1:
sung,ghi vở.
a) Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định
b) Các bội nho hơn 50 của 4 là:
GV đánh giá kết qua của HS, trên cơ sở đó dẫn
0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 3;
dẳt HS hình thành kiến thức mới.
36; 40; 44; 48.
GV: Yêu cầu HS nắm chấc các kiến thức đã học.
* Thử thách nhỏ
2. Tính chât chia hct của một tông a) M ục tiêu: HS biết và vận dụng được tính chất chia hết của một tồng.
b) N ội (lung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện để hình thành kiến thức về tính chất chia hết của một tổng.
c) Sán phẩm : - Các tính chất 1, 2. Phiếu học tập số 2; luyện tập 2, 3; vận dụng 1, 2.
(ỉ) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH Ả M D ự K IÊN
- Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ
2. Tính chât chia hct của một tông
* Trường hợp chia hết:
* Trường hợp chia hết
- GV cho HS thực hiện HĐ 3 và HĐ 4, từ
Tỉnh chất 1:
đó rút ra tính chất 1.
+ Nếu a • m và b • m thì (a + b) • m
- GV chốt lại kiến thức, nêu chú ý tính
+ Nếu a • m, b ■m và c ■m thì (a+b
chất 1 cùng đúng với một hiệu. - HS đọc và tìm hiều ví dụ 3 theo hướng dần của GV. - GV trình bày lại cách giải chi tiết làm mẫu cho HS.
+cỷ m Chủ ỷ: + Nếu a • m và b • m thì ( a - b ) • m + Nếu a • m, b ' m v à c ' m thì (a -b-cỷ
m
- GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi Ví dụ 3 phiếu học tập số 3: Không cần tính kết quả, các tổng hoặc
Phiếu 3: Các tổng 25 + 4 0
85 - 2 5 - 10
hiệu dưới đây chia hêt cho 5 không? Vì
6 5 -3 0
sao?
đều chia hết cho 5
25 + 4 0
85 - 2 5 - 1 0
6 5 -3 0
18 + 40 + 30
18 + 40 + 30
Luyện tập 2: a) 24 + 48 chia hết cho 4.
+ Đại diện từng nhóm đứng tại chồ trả lời. )) 48 + 12 - 36 chia hết cho 6 + Các nhóm nhận xét chéo, bồ sung ý
•
Vận dụng 1: Vì 21 • 7 nên để (x
kiến.
+ 21 ) • 7 thì X • 7. Do đó X E
+ GV nhận xét, sừa chừa nếu sai.
{14;28}
- GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện
* Trường hợp không chia hết.
luyện tập 2, đại diện 2 HS lên trình bày
Tỉnh chất 2:
trên báng. + HS còn lại theo dõi, nhận xét, bồ sung.
+ Nếu a • m và b t m thì (a + b) t m + Nếu a • m, b : m và c t m thì (a+b
GV chốt lại kiến thức. - HS tháo luận nhóm làm vận dụng 1. GV chọn một số kết qua của các nhóm
+c)1 m Chủ ỷ:
chiếu lên màn chiếu.
+ Nếu a • m và b 1 m thì (a - b) 1 m
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nếu a • m, b ■m và c 1 m thì (a- b-c)
GV chốt lại.
im
* Trường hợp không chia hết.
Ví dụ 4
- GV cho HS thực hiện HĐ5 và HĐ 6, từ
Phiếu học tập số 4: Các tồng hoặc hiệu
đó rút ra tính chất 2.
chia hết cho 6:
GV chốt lại kiến thức, nêu chú ý tính chất
c. 54-24-12
2 cũng đúng với một hiệu.
Ví dụ 5
- HS đọc và tìm hiểu ví dụ 4 theo hướng
Luyện tập 3:
D. 180 +
66
dẫn của GV.
a) 20 + 81 không chia hết cho 5
- GV trình bày lại cách giải chi tiết làm
)) 34 + 28 - 12 không chia hết cho 4
mầu cho HS.
Vận dụng 2: Vì 20 • 5 và 45 • 5 nên để
- GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi
20 + 45 -
phiếu học tập số 4: Không cần tính ra kết quá, tìm các tổng
X
1 5. Do đó Tranh luận
không chia hết cho 5 thì
X
€ {39; 54}.
X
hoặc hiệu chia hêt cho 6: A. 3 5 - 1 2 c . 5 4 - 2 4 - 12
B. 4 0 + 6 + 1 8 D. 180 + 66
+ Đại diện từng nhóm đứng tại chồ trả lời. + Các nhóm nhận xét chéo, bồ sung ý kiến. + GV nhận xét, sừa chừa nếu sai. - Ví dụ 5: GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đề giải bài toán trong phần mờ đầu. Đại diện lớp 1 HS đứng dậy trá lời. GV nhận xét. - GV cho HS làm việc cá nhân thực hiện luyện tập 3, đại diện 2 HS lên trình bày trên báng. + HS còn lại theo dõi, nhận xét, bồ sung. GV chốt lại kiến thức. - HS làm vào vờ vận dụng 2. GV chọn một số kết quả cua HS chiếu lên màn chiếu. Các HS khác nhận xét, bồ sung. GV kết luận. - GV tồ chức lớp thành các nhóm gồm 6 HS tiến hành tranh luận xem thừ bạn tròn, vuông, pi ai đúng ai sai? GV kết luận - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lấng nghthalamí' việc cá nhân, thao luận nhóm đôi, theo nhóm hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung, ghi vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút)
a) M ục tiêu: Cùng hai quan hệ chia hết và tính chất chia hết cùa một tồng. b) N ội dung: - HS thực hiện luyện tập 4 (phiếu học tập số 5); luyện tập 5 (Phiếu học tập số 6)
c) Sán phẩm :- Luyện tập 4, 5 d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Á M D ự• KI ÉN
- Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ:
-
+ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi hoàn
a) ư(30) = {] ỳ-2;3;5;6;10;
thành phiếu học tập số 5 và số 6. + Các nhóm thảo luận
Luyện tập 4
15:30} b) Các bội của 5 mà không
+ Mồi bài GV chọn ra 3 nhóm lên trình bày.
vượt quả 63 là: 0; 5; 10;
+ HS các nhóm còn lại quan sát theo dồi, nhận
15; 20; 25; 30; 35; 40; 45;
xét.
50; 55; 60.
<=> GV kết luận Phiếu học tập số 5 - Luyện tập 4:
c) Các bội của 6 mà ỉ ớn hơn
6 nhơn nhỏ hơn 80 là: 12;
a) Tìm tất cả các ước cua 30.
18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;
b) Tìm các bội cùa 5 không vượt quá 63.
60; 66; 72; 78.
c) Tìm các bội cùa 6 mà lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn 80.
Phiếu học tập số 6: Luyện tập 5 Không cần tính kết quà, hãy điền
Phiếu học tập số 6: Luyện tập 5
vào chồ trống kí hiệu • và ỉ
Không cần tính kết quả, hãy điền vào chồ trống
thích hợp:
kí hiệu • và 7 thích hợp:
a) ( 2 0 + 14)-2
a) ( 2 0 + 14)....2
b) (40 - 1 2 - 4 )
c)(56 + 35 + 40)....5
d) (88 - 16)....8
e) ( 6 6 - 1 2 - 4 )
f) (1 3 5 + 27)....9
6
4
b) b ) ( 4 0 - 1 2 - 4 ) /4 c)(56 + 35 + 4 0 ) /5 d) ( 8 8 - 16)-8
Bước 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu•
e) (6 6 -1 2 - 4 ) 1 6
HS quan sát và chú ý lấng nghe, tháo luận nhóm f) (135 + 27) 9
đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dẳt HS cung cố kiến thức . GV: Yêu cầu HS hiểu phần đóng khung . Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a> M ục tiêu: Củng cố các kiến thức về quan hệ chia hết và tính chất.
b) N ội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 2.1; 2.3; 2.4; 2.8. c) Sản phẩm : Trình bày bảng;vở... (ỉ) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ
Bài 2.1:
Học sinh hoàn thành các bài tập sau:
ư (3 0 ) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Bài 2.1 (trang 33 SGK)
ư ( 3 5 ) = {1; 5; 7; 35}
Hãy tìm các ước của mồi số sau: 30;
ư ( 1 7 ) = {1; 17}
3 5 ; 17
Bài 2.3:
Bài 2.3 (trang 33 SGK)
a)
Tìm các số tự nhiên
b ) y e {10;25; 50}
a)
X
X,
y sao cho:
E B(7) và X < 70
X
G {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63}
Bài 2.4:
b) y E Ư(50) và y > 5
a) (15 + 1975 + 2019)? 5 vì \5: 5; 1975 i 5
Bài 2.4 (trang 33 SCK)
nhưng 2019
Không thực hiện phép tính, hãy cho biết tồng nào sau đây chia hết cho 5?
15
b) (20 + 90 + 2025 + 2050) • 5 vì tất cả các
a) 15 + 1 975 + 2 019
sô hạng trong tông đêu chia hêt cho 5
b) 20 + 90 + 2 025 + 2 050
Bài 2.8:
Bài 2.8 (trang 33 SGK)
Gọi số người mồi nhóm được chia là
Đội thể thao cùa trường có 45 vận
Ta có mồi nhóm có ít nhất 2 người và không
động viên. Huấn luyện viên muốn
quá 10 người nên X G Ư(45) và 2 < X < 10
chia thành các nhóm để luyện tập
Do đó X G {3; 5; 9}
sao cho mồi nhóm có ít nhất 2 người
Ta có bảng sau:
và không quá 10 người. Biết rằng
Số người 1 nhóm (x)
Số nhóm
các nhóm có số người như nhau, em
3
15
hãy giúp huấn luyện viên chia nhé.
5
9
- Bưó*c 2: Thưc vum • hiên • nhiêm •
9
5
X.
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS, HDVN
* Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về quan hệ chia hết và tính chất. - Làm các bài tập 2.2; 2.5; 2.6; 2.7; 2.9/sgk - Đọc phằn có thể em chưa biết - Tìm hiểu trước bài 9 “Dấu hiệu chia hết”
Ngày soạn: §9.DÁU HIỆU CHIA HÉT I.
MỤC TIÊU
1. KiẾN th ú c
Ngày dạy:
T iết 15+16 :
- Nhận biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. Nhận biết được một số có chia hết cho 2, cho 5, cho cá 2 và 5. - Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,cho cá 2 và 5 để xác định một số, một tổng, hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. 2.Năng lực: - NL chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực ngôn ngừ. Trình bày được kết qua tháo luận cùa nhóm, biết chia sé giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bao vệ ý kiến của mình. - NL toán hoc: # Năng lực mô hình hóa toán học: từ các ví dụ thực tế mô tả về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho cá 2 và 5 học sinh tự tìm được cácsố chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5. Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiều, viết đúng kí hiệu về chia hết, không chia hết. 3.
P h ấm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiền. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quá hoạt động cua cá nhân, nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. C h u ấ n bị của G V:M áy chiếu (báng phụ), máy tính(minh họadấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 cho cá 2 và 5),các phiếu học tập. 2. Chuấn bị của HS:BỘ đồ dùng học tập. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1: Mỏ* đầu (3 phút) a) M ục tiêu: - Gợi động cơ tìm hiểu dấu hiệu chia hết. b) Nội dung: - Thực hiện phép tính, tìm số dư trong các phép chia. c) Sản phâm : - HS thực hiện được phép chia 2 số tự nhiên. d) Tổ chức thực hiện:
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN P H À M DỤ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu 3 HS đóng vai 3 bạn Pi, Tròn, Vuông đọc tình huống đầu bài.
Thực hiện phép chia:
- Làm sao để tìm số dư cúa phép chia "71001
Phân tích: 71001 = 9.7889
cho 9?
Do đó: 71001:9 = 7889
* HS thư• c hiên nhiêm vu: • • •
Vậy ta có dư cúa phép chia 71001
- HS suy nghĩ, tháo luận cặp đôi tìm câu trả
cho 9 bàng
lời. * Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một vài bạn hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quá. - HS cả lớp quan sát, lấng nghe, nhận xét. * Kết luận, n h ậ n định: - GV nhận xét các câu trá lời cùa HS, chính xác hóa các phép tính. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Có cách nào nhanh hơn đề tìm ra kết qua như bạn Tròn không? 2. H oạt động 2: Hình th à n h kiến thứ c mói Hoạt động 2.1: Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 a) M ục tiêu: - HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 5 cho 5. b) Nội dung: - Học sinh đọc SGK phần 1), phát biếu được dấu hiệu chia hết cho 2 5 cho 5. - Thực hiện HĐ1, HĐ2 (SGK trang 34) từ đó phát hiện và phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 5 cho 5. - Làm các bài tập: Ví dụ 1, ví dụ 2, luyện tập 1 (SGK trang 34, 35). c) Sản phâm : - HS tìm được các số chia hết cho 2 J cho 5 5 các số chia hết cho cả 2 và 5.
d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Á M DỤ K IẾN
* G V giao nhiệm vụ học tập :
1. Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 :
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ1 và hoạt động nhóm thực hiện HĐ2 (SGK trang 34). * HS thưc • hicn • nhiêm • vu• :
Xét SỐ /7 = 23 * = 230 + * * HĐ1 (S G K tra n g 34) Số 230 = 2.5.23 có chia hết cho 2 và 5.
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên. - HĐ2 thực hiện theo hình thức nhóm 4 bàng kỹ thuật khăn trải bàn. * Báo cáo, thảo luận :
* HĐ2 (S G K tra n g 34) a) Thay dấu * bởi các chừ số 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2 .
- HS trả lời miệng H Đ 1.
b) Thay dấu * bởi các chừ số 0’ 5 thì
- Các nhóm treo báng phụ san phấm HĐ2
n chia hết cho 5.
cùa nhóm mình, các nhóm khác quan sát và
* C hi nhớ:
đánh giá.
- Các số có chừ số tận cùng là
* Kết luận, n h ận định :
0, 2, 4, 6, 8 thì cỊ1ịa
- GV đánh giá kết quá của các nhóm, chính
nhừng số đó mới chia hết cho 2 .
xác hóa kết qua.
- Các số có chừ số tận cùng là 0 hoặc
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về số chia
5 thì chia hết cho 5 và chi những số
hết cho 2 , cho 5.
đó mới chia hết cho 5.
* G V giao nhiệm vụ học tập :
* Ví dụ 1 (SCK trang 34)
- Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 1, Ví dụ 2
a) Các số 19305 1954 đều chia hết
SGK trang 34, 35.
cho 2 vì có chừ số tận cùng là số
- Hoạt động theo cặp làm bài Luyện tập 1
chẵn.
SGK trang 35.
b) Các số 19755 2021 đều không chia
* HS thưc • hicn • nhiêm • vu• :
hết cho 2 vì có chừ số tận cùng là số
- HS nhắc lại tính chất chia hết cùa một
lẻ.
tổng. - HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ trên. - Hướng dần, hồ trợ: Chú ý xét từng số
cho 2 và chi
c) Các số 19305 1945 đều chia hết cho 5 vì có chừ số tận cùng là 0 hoặc 5.
trong tông, hiệu xem có chia hêt cho 2 hay
d) Các số 19545 1972 đều không chia
5 không sau đó sư dụng tính chất chia hết
hết cho 5 vì có chừ số tận cùng khác
của một tổng (GV trình bày lời giải mẫu ở
0 và 5.
VD 2).
* Ví d ụ 2 (S G K tra n g 35)
* Báo cáo, thảo luận :
a) Số 1985
- GV yêu cầu 1 HS đọc Ví dụ 1. - GV yêu cầu 4 HS của 4 cặp đôi nhanh nhất lên làm luyện tập 1, mồi bạn một phần.
chQ- sô
tậ n
cùng là 5
nên không chia hết cho 2 ; số 2020 có chừ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 . Vậy tồng 1985 + 2020 không
- HS cả lớp theo dồi, nhận xét lần lượt từng chia hết cho 2 . phần. * Kết luận, nhận định : - GV chính xác hóa các kết quá và nhận xét
b) Số 1968 có chừ số tận cùng là 8 nên chia hết cho 2 ; số 1930 có chừ
mức độ hoàn thành cùa HS.
số tận cùng là 0 nên chia hết cho 2 .
- Qua Luyện tập 1, GV củng cố cho HS các
Vậy tổng 1968 +1930 chia hết cho 2 .
dấu hiệu chia hết cho 2 J cho 5 và tính chất
* Luvộn tập 1 (SGK trang 35)
chia hết cùa một tồng.
1. a) Số 1954 r á chữ số tận cùng là 4 nên chia hết cho 2 ; số 19*75 r á chừ số tận cùng là 5 nên không chia hết cho 2 . Vậy tồng 1954 + 1975 không chia hết cho 2 . b) Số 2020 có chừ số tận cùng là 0
nên chia hết cho 2 ; số 938 có chừ số tậnI cùng là 8 nên chia hết cho 2 . Vậy hiệu
2 0 2 0 -9 3 8
c h ja h ê t c h 0 2 .
2. a)
Số 1945 có chừ số tận cùng là -
nên chia hết cho 5 ; số 2020 có chừ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5.
Vậy tồng 1945 + 2020 chia hết cho 5. b) Số 1954 có chù sộ tận cùng lả 4 nên không chia hết cho 5 ; số 1930 có chừ số tận cùng là 0 nên chia hết cho 5. Vậy hiệu 1954 - 1 9 3 0 không chia hết cho 5.
Hoạt động 2.2: Dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 (25 phút) a) M ục ticu: HS nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3 ; tìm được các số chia hết cho
cho 3. Vận dụng vào bài toán thực tế.
b) Nội dung: - Học sinh phát biểu được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3. - Thực hiện HĐ3, HĐ4, HĐ5, HĐ6 (SGK trang 3 5 ,3 6 ) từ đó phát hiện và phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 9 5 cho 3. - Làm các bài tập: Ví dụ 3, ví dụ 4, luyện tập 2, luyện tập 3, vận dụng (SGK trang 35, 36). c) Sản phâm : - HS tìm được các số chia hết cho 9, cho 3. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ả M D ự K IẾN
- GV lấy ví dụ số các số 180 hay số 36 chia
a) Dấu hiệu chia hét cho 9 :
hết cho 9 và tổng các chừ số của mồi số đó cũng chia hết cho 9.
* HĐ3 (S G K tr a n g 35)
GV: Các số chia hết cho 9 đều có tính chất
Các số chia hết cho 9 là 27; 234.
đó không?
Các số không chia hết cho 9 là 82;
* GV giao nhiệm vụ học tập :
195.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện
* HĐ4 (SG K tr a n g 35)
HĐ3, HĐ4 (SGK trang 35). * HS thưc • hiên • nhiêm • vu• :
Số 27 có tồng các chừ số là 2 + 7 = 9 chia hết cho 9.
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên.
Số 234 có tồng các chừ số là
- HS thực hiện theo hình thức nhóm 4 vào
2 + 3 + 4 = 9 chia hết cho 9.
báng nhóm
Số 82 có tồng các chừ số là
* Báo cáo, thảo luận :
8 + 2 = 10 không chia hết cho 9.
- Các nhóm treo báng nhóm lên báng. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. * Kết luận, n h ận định :
Số 195 có tổng các chừ số là 1 + 9 + 5 = 15 không chia hết cho 9. * C h ỉ nhó*:
- GV đánh giá kết quả của các nhóm, chính Các số có tồng các chừ số chia hết xác hóa kết qua. - GV yêu cầu HS rút ra kết luận về số chia
cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ nhừng số đó mới chia hết cho 9.
hết cho 9. * GV giao nhiệm vụ học tập : - Hoạt động cá nhân làm Ví dụ 3, luyện tập 2 SGK trang 35. * HS thưc hiên nhiêm vu :
* Ví d ụ 3 (SG K tr a n g 35)
- HS lằn krợt thực hiện các nhiệm vụ trên.
Số 71001 có tồng các chừ số là
* Báo cáo, thảo ỉuận 2:
7 + l + 0 + 0 + l = 9 chia hết cho 9
- GV yêu cầu 1 HS đứng tại chồ trả lời tình
nên
huống mở đầu ở Ví dụ 3.
71001 chia hết cho 9.
•
•
•
•
- Gọi 1 HS làm xong nhanh nhất lên chừa Luyện tập 2. - HS ca lớp theo dõi, GV gọi một vài HS khác nêu kết qua cùa mình và nhận xét bài
* Luyện tập 2 (SCK trang 35) Ta có tổng các chừ số của số 12 * là l+ 2 + * = 3 + *
bạn làm. * Kết luận, n h ận định : - GV chính xác hóa các kết qua và nhận xét mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cung cố cho HS việc áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9. * G V giao nhiệm vụ học tập :
Đe 12 * chia hết cho 9 thì 3 + * chia hết cho
do * là một chừ số nên
* 6 {6} V ậy*e W .
- Hoạt động theo nhóm 4 thực hiện yêu câu cùa phần vận dụng trang 36. * HS thưc hiên • nhiêm • vu• : •
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên theo hình
* V ận dụng (SG K tr a n g 36)
thức nhóm 4 bàng kỹ thuật khăn trải bàn.
Số 108 có tồng các chừ số là 9 nên
* Báo cáo, thảo luận :
108:9
- Các nhóm treo báng phụ san phấm của
Do vậy bác nông dân sẽ trồng được
nhóm mình, các nhóm khác quan sát và đánh
các cây dừa thành hàng mà 2 cây
giá.
cách đều nhau 9/W
* Kết luận, n h ận định :
Bác nông dân cần số cây dừa là
- GV đánh giá kết quá của các nhóm, chính
108:9 +1 = 13 (cây).
xác hóa kết quả. - GV cung cố cho HS việc áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9 vào bài toán thực tế. * G V giao nhiệm vụ học tập :
b) Dấu hiệu chia hết cho 3
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện HĐ5, HĐ6 (SGK trang 36).
* HĐ5 (SG K tr a n g 36)
* HS thưc hiên nhiêm vu :
Các số chia hết cho 3 là 42; 234
•
•
•
•
- HS thực hiện các nhiệm vụ trên. - HS thực hiện theo hình thức nhóm 4 vào bảng nhóm. * Báo cáo, thảo luận :
Các số không chia hết cho 3 là 80; 191 * HĐ6 (SG K tr a n g 36) Số 42 có tổng các chừ số là
- Các nhóm treo báng nhóm lên báng. 4 + 2 = 6 chia hết cho 3. - GV yêu cầu các nhóm nhận xét chéo nhau. * Kết luận, n h ận định : - GV đánh giá kết quá cua các nhóm, chính
Số 234 có tồng các chữ số là 2 + 3 + 4 = 9 chia hết cho 3.
xác hóa kết qua.
Số 80 có tồng các chừ số là
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về số chia
8 + 0 = 8 không chia hết cho 3.
hết cho 3.
Số 191 có tồng các chừ số là
- GV trình bày lời giải mẫu ở ví dụ 4 SGK
1 + 9 + 1 = 11 không chia hết cho 3.
trang 36 cho HS. * G hi nhó’: Các số có tổng các chừ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chi nhừng số đó mới chia hết cho 3. *VÍ dụ 4: (SCK trang 36) a) Các số 4683 5 3576 đều chia hết cho 3 vì có tổng các chừ số chia hết cho 3. b) Các số 4321 ^ 1975 đều không chia hết cho 3 vì có tồng các chừ số không chia hết cho 3. * G V giao nhiệm vụ học tập : - Hoạt động cá nhân làm Luyện tập 3 SGK trang 36.
Số 12*5 có tồng các chừ số là
* HS thưc hiên nhiêm vu : •
* Luyện tập 3 (SCK trang 35)
•
•
•
l+ 2 + * + 5 = 8 + *
- HS làm bài theo cá nhân thực hiện nhiệm vụ trên. * Báo cáo, thảo luận : - Gọi 1 HS làm xong nhanh nhất lên chừa Luyện tập 3. - HS cả lớp theo dõi, GV gọi một vài HS khác nêu kết qua của mình và nhận xét bài bạn làm. * Kết luận, n h ận định : - GV chính xác hóa các kết quá và nhận xét mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cung cố cho HS việc áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3. 3. H oạt động 3: Luyện tập (40 phút)
Để 12*5 chia hết cho 3 thì 8 + * chia hết cho 3 5 do * là một chừ số „ê„, s M Vậy
n * 7 1.
a) M ục tiêu: - HS vận dụng được các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9^1 Ịàm các bài tập về quan hệ chia hết, giải được một số bài tập có nội dung gấn với thực tiễn ở mức độ đơn giản. b) Nội dung: Làm bài tập 2.10 đến 2.16 SGK trang 37. c) Sản phấm : Lời giai bài tập 2.10 đến 2.16 SGK trang 37. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 1: Tìm các số chia hết cho 2 ; cho
- GV yêu cầu HS phát biểu các dấu hiệu
5 ; cho 3 ; cho 9
chia hết cho 2; 5; 3; 9 - Làm các bài tập: 2.10; 2.11 (SGK trang 37)
Bài tập 2.10 (SGK trang 37)
* HS thưc hiên nhiêm vu• : • • •
Các số chia hết cho 2 là 324; 248; 2020
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá
Các số chia hết cho 5 là 2020; 2025.
nhân. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu 1 HS phát biểu các dấu
Bài tập 2.11 (SGK trang 37)
hiệu chia hết cho 2» 5; 3; 9. - GV yêu cầu lần lượt: 1 HS lên bảng
Các số chia hết cho 3 là 450; 123; 2019;
làm bài tập 2.10, 1 HS lên báng làm bài
2025
tập 2.11.
Các số chia hết cho 9 là 450’ 2025
- GV yêu cầu một vài HS dưới lớp giải thích. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khẳng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cung cố lại các dấu hiệu chia hết. * GV giao nhiệm vụ học tập
D ạng 2: T ìm các ch ữ sô của một sô thỏa
- Làm Bài tập 2.14 (SGK trang 37)
mãn điêu kiên chia hêt •
- Làm bài tập bồ sung: Tìm A’ ' để được số x *^
có 4 chừ số
Bài tập 2.14 (SG K tra n g 37)
chia hết cho cả 3 và 5.
a) Số 345 *:2 khi * € {0; 2; 4; 6; 8}.
* HS thưc hiên • • nhiêm • vu• :
b) s ố 345*13 khi 3 + 4 + 5 + * = ( l 2 + * ) ! 3
- HS thực hiện yêu cầu trên. V ậy* e{0 ;3 ;6 ;9 } - Hướng dẫn, hồ trợ: Sử dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9
c) Số 3 4 5 *:5 khi * € {°; 5}.
* Báo cáo, thảo luận :
d) s ố 345*: 9 khi
- GV yêu cầu 4 HS lên báng trình bày bài tập 2.14, 1 HSK - G lên báng trình
3 + 4 + 5 + * = ( I2 + *)-9
bày bài tập bồ sung. Mồi HS một phần.
V ậ y * e {6 }.
- Cá lớp quan sát và nhận xét.
Bài tập bổ sung: Tìm * đ ế được s é *135
* Kết luận, nhận định :
cỏ 4 chừ số chia hết cho cà 3 và 5.
- GV khẳng định kết qua đúng và đánh
Giải:
giá mức độ hoàn thành cùa HS. GV lưu ý: Khi dấu * ở chừ số đầu tiên cùa số cần tìm chưa biết thì có thể chừ số đó không nhận giá trị bầng 0.
Ta thấy số *135 có tận cùng là 5 nên luôn chia hết cho 5. Do đó số * 135 có
4
chừ số chia hết cho
cá 3 và 5 khi số * 135 là số có 4 chừ số chia hết cho 3 hay * + l + 3 + 5 = * + 9 chia hết cho 3 và * khác V ậ y * e {3 ;6 ;9 } * GV giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 3: Lập các số chia hết cho 2 , cho
- Làm bài tập 2.15,2.16 SGK trang 37
5, cho 3 , cho 9 từ những chữ số cho
theo nhóm 4.
trư ớ c:
* HS thưc hiên nhiêm vụ : • •
Bài tập 2.15 (SGK trang 37)
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 4.
Từ các chữ số 3; 0; 4
9
9
- Hướng dẫn, hồ trợ: GV làm mẫu bài
a) Các số có 3 chừ số khác nhau và chia
2.15 a).
hết cho 2 là 304; 34°; 430-
* Báo cáo, thảo luận :
b) Các Số CÓ 3 chừ số khác nhau và chia
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm nhanh nhất lên báng trình bày.
hết cho 5 là 34°; 430Bàỉ tập 2.16 (S G K tr a n g 37)
- Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận
Từ các chừ số
0» 4; 2 ta tỊráy sô r á 3
xét. chừ số khác nhau và chia hết cho 3 chỉ có * Kết luận, n h ận định : - GV khắng định kết qua đúng, cách làm tối ưu và đánh giá mức độ hoàn
thề có 3 chừ số là
4 hoặc
2-
Do vậy các số cần tìm chi có thề là 405; 450; 504; 540; 240; 204; 402; 420.
thành cúa HS. * G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 4: Bài toán thực te:
- Làm bài tập 2.12,2.13 (SGK trang 37) Bài tập 2.12 (SGK trang 37)
theo cặp (3 phút). * HS thưc hiên nhiêm vu :
Vì 290 không chia hết cho 9 nên không
- HS đọc, tóm tất đề bài và làm bài theo
chia đều số HS thành 9 nhóm được.
•
•
•
•
cặp. - Hướng dẫn, hồ trợ: Xét xem các số
Bài tập 2.13 (S G K tr a n g 37)
290 và 162 có chia hết cho 9 không?
Vì 162 chia hết cho 9 nên các đội đều có
* Báo cáo, thảo luận :
đủ 9 HS.
- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm có lời giải 2 bài tập lên bàng trình bày. - Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khẳng định kết qua đúng, cách làm tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. H oạt động 4: V ận dụng(5 phút) a> M ục tiêu: Cùng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
b) N ội (lung: Học sinh hoàn thành bài tập sau:
Điền chừ số thích hợp vào dấu * đề số A = 2 7 * a) Chia hết cho 2; b) Chia hết cho 5; c) Chia hết cho cả 2 và 5.
c) Sản Ị)lìam:
A = 2T* a) Chia hết cho 2
27* +A=
Nếu thay * = 0; 2; 4; 6; 8 thì A chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
27~* +A=
=>Nếu thay * = 0; 5 thì A chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 27~*
+A=
=>Nếu thay * = 0 thì A chia hết cho cả 2 và 5
d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH À M DỤ K IÊ N
- GV chiêu nội bài tập và yêu câu HS đọc
HS quan sát, đọc và thực hiện yêu câu
và thực cá nhân. Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
HS hoạt động cá nhân
Trong các số vừa tìm đuọc số 270 và 276
HS trả lời, nhận xét.
chia hết cho 3. Trong đó 270 còn chia hết
HS nghe, hiểu ghi vở
cho 9. Vậy nhừng số như thế nào thì chia hết cho 3, cho 9 chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học sau. * H ư ớ ng dẫn tự học ỏ* nhà(2 phút) - Ôn tập lại kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Làm các bài tập 2.15/Sgk-40 - Đọc phần có thể em chưa biết - Tìm hiểu trước nội dung dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Ngày soạn: Tiết 17+ 18:
Ngày dạy: §10. SÓ N GU YÊN T Ố
I. M Ụ C T IÊ Ư 1. Kiến thức: - Nhận biết được các khái niệm về số nguyên tố và hợp số. - Nhận biết được số nguyên tố, hợp số. - Bước đầu biết vận dụng số nguyên tố vào giải quyết vấn đề thực tiễn 2. Nănglực: - NL chung: Giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết qua thao luậncua nhóm,
biết
chia sẻ giúp đờ bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bao vệ ý kiến của mình. - NL toán học:Năng lực mô hình hóa toán học: từ các ví dụ thực tế mô ta về tập hợp học sinh thấy được sự tương tự đối với tập hợp số tự nhiên. Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiều, viết đúng kí hiệu về tập hợp. 3 .P hấm chất: - Chăm chi: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức đề giải quyết vấn đề thực tiền. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết qua hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. GV:ĐỒ dùng hay hình ánh, phiếu học tập 1,2,3,phấn màu... 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động l: M ở đ ầ u ( 3 phút)
a) M ục tiêu :HS thấy được khái niệm số nguyên tố và hợp số rất gần với đời sống hằng ngày.
b) N ội dung: HS đọc và giải thích vì sao cắm được hay không cắm được? c) Sán phẩm : Trả lời được tình huống đặt ra. (ỉ) Tổ chức thực hiện:
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M D ự K IÊ N
- Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ - YCHS đọc và giải thích tình huống -
YCHS trả lời trong 2 trường họp sau:
+ Nếu bò ra 1 bông. + Bỏ ra 2 bông. - Bưóc 2: T h ư c hiên nhiêm vu •
•
•
•
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận
-
Không cấm được vì số 11 không
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
chia hết cho bất kì số nào ngoài 1
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
và 11.
GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận
-
Khi bỏ đi 1 bông thì còn 10 bông
xét, bồ sung.
thì cắm được vào 2 lọ mồi lọ 5
- Bưó*c 4: Kết luận, nhận định
bông hoa...
GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó
Tương tự đốivới TH còn lại.
dẫn dắt HS vào bài học mới H oạt động 2: H ình th à n h kicn thứ c mói(25 phút)
(i) Mục tiêu:HS nấm được khái niệm số nguyên tố, hợp số. b) N ội dung: Thực hiện các hoạt động 1, 2, 3. c) Sản phẩm : HS nấmđược khái niệm số nguyên tố, hợp số. d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỘN G CỦA G V -H S
SAN P H A M DỤ K IEN 1. 1, Sô nguycn tô và họp
- Bưó'c 1: C huycn giao nhiệm vụ YC HS hoạt động nhóm làm hoạt động 1, 2, 3. - Bưó*c 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ• • •
SỐ
HĐ1
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thào luận nhóm
Số
Các ước
Số ước
đôi hoàn thành yêucầu.
2
1 ;2
2
- Bưó'c 3: Báo cáo, th ảo luận
3
1; 3
2
- GV chọn 2 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh
4
1 ;2 ;4
3
nhất lên trình bày kết quá.
5
1; 5
2
- Nhóm khác quan sát, lắng nghe và nhận xét.
6
1 ;2 ;3 ;6
4
- Bước 4: Kct luận, n h ận định
GV đánh giá kêt quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
7
1 ;7
2
dắt HS hình thành kiến thức mới.
8
1 ;2 ;4 ;8
4
(Lưu ỷ cho HS: s ố 2 là số nguyên tố nhỏ nhắt và
9
1 ;3 ;9
3
là số nguyên tố chẵn duy nhắt.)
10
1 ;2 ;5 ;1 0
4
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh
11
1:11
2
dấu học.
HĐ2 -
Nhóm A: 2, 3, 5, 7, 11.
Nhóm B: 4, 6, 8, 10. HĐ3 a,số 1 có một ước. b,
Số 0 chia hết cho 2, 5, 7,
2017, 2018. Số 0 có vô số ước. * Kết luận: -
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chi có hai ước là 1 và chính nó.
-
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và không là hợp số. Hoạt động 3: Luyện tập( 10 phút)
&) M ục tìêu:Cù ng cố khái niệm số nguyên tố và hợp số. b) N ội (lung: Làm luyện tập 1,2 và VD1 c) Sán phẩm : Hoàn thành A'D và m ục tiêu. (ỉ) Tố chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHẢM DỤ KIẾN
HĐ1
Luyện tập l
- Bưó*c 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV YC HS hoạt động cặp đôi làm luyện tập 1. Bưó*c 2: Thưc • hicn • nhiêm • vu• HS quan sát và chú ý lẳng nghe, tháo luận
Số nguyên . Á «*% /■ n ĨO D, /, 9,11
nhóm đôi hoàn thành yêucâu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1 HS hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả. HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, nhặn định GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HS chú ý lắng nghe và ghi bài. HĐ2 - Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ YC HS hoạt động cá nhân tìm hiếuví dụ 1. Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Từ đó chi ra số nào là số nguyên tố, số nào là hợp
Vi dụ ỉ
sô.
a, Số 1975 có ước là 1, 5,1975 nên
B ưóc 2: T h ư• c hicn • nhicm • vu•
nó là hợp số.
HS quan sát và chú ý lấng nghe, đôi hoàn
b, Số 17 chi có ước là 1 và chính
thành yêucằu.
nó nên nó là số nguyên tố.
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV chọn 1 HS hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết quả.
Lưu ỷ: Đẽ khăng định một số là
HS cả lớp quan sát, lẳng nghe và nhận xét.
hợp số, ta thường sử dụng các dấu
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định
hiệu chia hết đê tìm ra một ước
GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
khác 1 và chính nỏ,
HS chú ý lắng nghe và ghi bài. HĐ3 - Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ YC HS hoạt động nhóm làm luyện tập 2. Bưóc 2: T h ư• c hicn nhiêm vu• • •
Luyện tập 2
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thảo luận
a, Số 1930 là hợp số vì nó có ước
nhóm hoàn thành yêucầu.
là 1,2, 5....
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận
b, Số 23 là số nguyên tố vì chỉ có
GV chọn 1 nhóm hoàn thành nhiệm vụ nhanh
ước là 1 và 23,
nhất lên trình bày kết quá. HS cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét, rút kinh nghiệm. HS chú ý lắng nghe và ghi bài.
H oạt động 4: V ận dụng(5 phút) a> Mục tiêu: Cùng cố các kiến thức về số nguyên tố, hợp số.
b) N ội (lung: Học sinh hoàn thành thư thách nhỏ và BT 2.20. c) Sản phẩm : Trình bày bảng;vở... (ỉ) Tố chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SẢN PHẢM DỤ KIÉN
- Bưó*c 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Thử thách nhỏ
YCHS làm thử thách nhỏ và BT 2.20
Có nhiều cách đi, Hà có thể đi
-Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
như sau: 7-19-13-11 -23-29-31 -
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thao luận nhóm
41-1-2.
đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bài tập 2.20
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
Số nguyên tố là: 89, 97, 541,
sung.
2013
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS,cùng cố. * Hướng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Học thuộc khái niệm số nguyên tố, hợp số. - Làm bài tập 2.26,2.31
Ngày soạn :
Ngày dạy :
T iết 19: LUYỆN T Ậ P C H U N G I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: -
Củng cố và gắn kết các kiến thức từ bài 8 đến bài 10, vận dụng được các
thức đã học từ bài 8đến bài 10 vào giải bài tập. 2. N ăng lực - Năng lực chung: + Năng lực tự chú và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khá năng làm việc, tháo luận nhóm, cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh có thể đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu. - Năng lực toán học: + Sừ dụng các ngôn ngừ, kí hiệu toán học vào trình bày lời giải bài tập. + Vận dụng kiến thức về quan hệ chia hết và phân tích một số ra thừa số nguyên tố đề giải bài tập. + Vận dụng kiến thức vào cuộc sống. + Gắn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. P h ẩm chất - Chăm chỉ, có tinh thằn tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham kháo II.
T H IÉ T• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •L IỆ U
1 - G V: SGK, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đỏ)
2-HS: - SGK; đồ dùng học tập; giấy AI theo tồ. - Ôn tập kiến thức từ bài 8 đến bài 10. - Nghiên cứu và làm bài tập vềtìm ướcvà bội của một số tự nhiên, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Nghiên cứu để đề xuất các câu hoi mới cho mồi bài toán. III
- T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
1. H O Ạ T Đ ỘN G I: K H Ở I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) ( 10p) a) M ục tiêu:HS nêu lại được các kiến thức cơ bán từ bài 8 đến bài 10. b) H oạt động của học sinh: Học sinh phát biếu lại được các kiến thức đã được học. c) Sản phấm : Nội dung kiến thức cơ ban từ bài 8 đến bài 10. d) Tố chức thự c hiện: - G iáo viên giao nhiệm vụ:G V chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, trình bày vào giấy AI đã chuẩn bị và hoàn thành theo yêu cầu như sau: hoạt động nhóm 5phút + Nhóm 1 và nhóm 3 : Ước và bội và cách tìm ước và bội của một số tự nhiên. + Nhóm 2 và nhóm 4: Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Học sinh thự c hiện nhiệm vụ: HStháo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm cùa mình ( tại vị trí phân công trong lớp). Đại diện lằn lượt nhóm 1, 3 báo cáo. Các nhóm còn lại tháo luận, chia sẻ, bồ xung thông tin. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc bảng phụ tồng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. 2.H O Ạ T ĐỘNG 2: H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M Ớ I 3.
H O Ạ T Đ ỘN G 3. LUY ỆN T Ậ P V À VẬN DỤNG ( 32p)
a) M ục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để giải bài tập về bài toán vận dụng tìm ước và bội của một số, dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 và phân tích một số ra thừa số nguyên tố, toán vận dụng vào thực tế. - Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn gián, tương tự. b) Nội dung: HS làm bài tập 2.25; 2.26; 2.27; 2.28; 2.29 ( sgk) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao. c) Sản phấm : Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trà lời được các câu hoi cua giáo viên ( Ó cột sán phấm cần đạt) d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CUA G V VA HS
SAN PH Ẩ M DỤ K IEN
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Bài tập vê quan hệ chia hêt
- GV yêu cầu HS tìm hiếu VD1 chừa bài
Bài 2.27 :
tập2.27 ; 2.28 được giao về nhà làm từ
a) Ta có: 100 - X chia hết cho 4. Mà 100
các buổi trước.
chia hết cho 4 nên
* Thực hiện nhiệm vụ:
Do đó
- HS HĐ cặp đôi nghiên cứu các ví dụ
22
và làm các bài tập.
Vậy x e {0; 4; 8; 12; 16; 20}
* Báo cảo kết quảy tháo luận:
b) Ta có: 18 + 90 +
- Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết
18 và 90 chia hết cho 9 nên
quá.
X
X
chia hết cho 4.
là bội cùa 4 và không vượt quá
X
chia hết cho 9. Mà X
chia hết cho
- Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiên
Do đó X là bội cùa 9 và không vượt quá
* Kết luận , nhận định
22
- GV chốt lại kết quá cuối cùng, yêu cầu
Vậy XE {0; 9; 18}.
HS xác định kiến thức đã áp dụng.
Bài 2.28 :
- GV yêu cầu học sinh đira ra bài tập
Giải
tương tự với các bài vừa chừa. Yêu cầu
Số người mồi nhóm phái lớn hơn 3 và là
về nhà thực hiện
ước cùa 40.
* Giao nhiệm vụ học tập:
MàƯ(40) = { l ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10; 20 :4 0}
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã
Nên mồi nhóm có thể có 4; 5; 8; 10; 20;
giao về nhà) chừa bài tập 2.25;
hoặc 40 người.
* Thực hiện nhiệm vụ:
Bài 2.25:
- HS nghiên cứu VD
Giải
- Làm bài 2.25
a) Số cằn viết chia hết cho 5 nên nó có
* Báo cảo kết quả, tháo luận:
chừ số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy các số
- GV cho HS thao luận tìm hiểu yêu cầu
cần tìm là: 510; 150; 310; 130; 350; 530;
của bài toán tìmphương án giải bài tập.
105; 305; 315; 135.
- YCHS lên bàng giải bài tập, HS khác
b) Số cần viết chia hết cho 3 nên tổng các
làm vào vờ.
chừ số cua nó phái chia hết cho 3.
* Kết luận , nhận định
Từ các chừ số 5; 0; 1; 3, ta có hai cách
- Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến
nhóm thành bộ ba số có tồng chia hết cho
- GV chốt lại kết quá cuối cùng.
3:
* Giao nhiệm vụ học tập:
•
5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3.
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 3 (đã
•
5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3.
giao về nhà) chừa bài tập 2.26;
Vậy các số cần tìm là: 501 ; 510; 105;
* Thực hiện nhiệm vụ:
150; 513; 531; 135; 153; 351; 315.
- HS nghiên cứu VD
2. Bài tập về số nguycn tố
- Làm bài 2.26
Bài 2.26 :
* Báo cáo kết quảy thảo luận:
Giải
- GV cho HS thao luận cách phân tích
a
mồi số ra thừa số nguyên tố. =
= 42 -63
4 4 6•6 6 •
•
•
- YCHS lên báng giái bài tập, HS khác
= '2L -2“ - 2 - 3 - 2 - 3 - 2 - 3
làm vào vở.
= 22 - 22 - 2 - 2 - 2 - 3 - 3 - 3 = 22+2+1+1+1 3 I+ I+ I
* Kết luận , nhận định - Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến - GV chốt lại kết quá cuối cùng - Đưa ra bài tập được suy ra từ bài 2.26. * Giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu nghiên cứu nội dung bài tập 2.29 * Thực hiện nhiệm vụ:
= 27 • 33 Tương tự, ta có:
B = 92 -152
=9 .9-15-15 = 32 • 32 • 3 • 5 • 3 • 5 = 32 • 32 • 3 • 3 • 5 • 5 _ ß2-f2+l+l g2
- Làm bài 2.29 theo nhóm 4 em * Bảo cáo kết quảy thảo luận:
= 36 • 52
- GV cho HS tháo luận để tìm các cặp
Bài 2.29 :
nguyên tố sinh đôi.
Giải
-Y ê u cầu đại diện 1 nhóm lên trình bài,
Các cặp số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 40
các nhóm khác theo dõi góp ý .
là:
* Kết luận , nhận định
•
3 và 5
- Các HS khác thao luận đưa ra ý kiến
•
5 và 7
- GV chốt lại kết quà cuối cùng
.
11 và 13
* Giáo viên tống kết:
•
17 và 19
- Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học từ
•
29 và 31.
bài 8 đến bài 10. - Lưu ý nhừng sai làm dề mắc phải khi giải từng dạng bài tập. - Nhắn mạnh việc học sinh dần làm quen với khai thác, mở rộng bài tập đơn giản.
H Ư Ơ N G DAN TỤ H Ọ C ơ N HA ( 3P) - Ỏn lại nội dung kiến thức đã học từ bài 8 đến bài 10 - Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp
- Chuẩn bị bài mới “ ư ớ c chung, ư ớ c chung 1ÓÌ1 nhất” .
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 20+21: §11. ƯỚC CHƯNG-ƯỚC CHƯNG LỚN NHÁT I. M ỤC T IÊ U 1.
về
kiến thức:
- Phát biểu được khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số, hai số nguyên tố cùng nhau, phân số tối giản. - Biết vận dụng quy tắc tìm ước chung lớn nhất để tìm ước chung lớn nhất cùa hai hay nhiều số trong trường hợp đặc biệt cùng như trường hợp thông thường. - Phát biểu được quy tắc tìm ước chung từ ước chung lớn nhất. - Vận dụng được ước chung lớn nhất đề rút gọn về phân số tối gián. 2. v ề năng lực: * Năng lực chung: Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuấn bị ở nhà và tại lớp.Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. * Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất, hai số nguyên tố cùng nhau, phân số tối giàn; phát biếu được quy tắc tìm ước chung lớn nhất, quy tấc tìm ước chung từ ước chung lớn nhất - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát hóa, ... để hình thành khái niệm ước chung, ước chung lớn nhất và quy tìm ước chung lớn nhất, tìm ước chung lớn nhất từ ước chung lớn nhất; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về ước chung, ước chung lớn nhất, giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiền ở mức độ đơn giản. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết qua hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đù, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: Đồ dùng hay hình anh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu... 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiếu trước bài học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ò I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU)
a) M ục đích: HS cam thấy khái niệm ước chung lớn nhất gằn gùi với đời sống hàng ngày. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ánh. c) Sản phấm : Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ánh và giới thiệu bài toán” Bác thợ mộc” và yêu cầu HS tháo luận nhóm đôi. - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “ Các tìm vừa rồi chúng ta đã đi tìm ước chung lớn nhất cua 18 và 30” B. HÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ó Ì Hoạt động 1: Ước chung và ước chung lón nhất a) M ục đích: + Hình thành khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất + Nắm được các bước tìm ước chung, ước chung lớn nhất cùa hai hay nhiều số tự nhiên. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cua GV. c) Sản phâm : + HS nấm được khái niệm ước chung và ước chung lớn nhất + HS tìm được ước chung, ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số tự nhiên. + HS hoàn thành được phần Luyện tập 1. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SẢN PHÁM D ự KIẾN
* Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ:
1. Ước chung và uóc chung lón
- gv hướng dẫn và yêu cầu hs làm HĐ1,HĐ
nhất
2.
- Ước chung của hai hay nhiều
? Theo cm ước chung của hai số là một số
số là ước của tất cả các số đó.
hay là m ột tập họp?
- Ước chung lón nhất của hai
- Gv hướng dẫn và yêu cầu hs làm HĐ 3.
hay nhiều số là số 1ÓÌ1 nhất
? Theo em ước chung 1ÓÌ1 nhất của hai số là
tro n g tập họp các ước chung
m ột số hav là m ột tập họp?
của các số đó.
- Gv yêu cầu hs đọc khái niệm
K í hiệu:
? Nếu a • x; b- x,c- X thì X là gì của các số
Ư C (a,b) là tập họp các ưóc
a,b,c?
chung của a và b
- Gv hướng dẫn hs là ví dụ 1
ư ’C LN (a,b) là ưóc chung lón
+ Ta tìm ưó*c của 18 và 30
nhất của a và b
+ T ìm sô là ước của cả hai sô 18 và 30. Các
C h ú ý: SGK(44)
số đó là ước chung của 18 và 30
Ví d ụ 1:
+ T ro n g các ước chung, số nào lón n h ất là
Ư (18)={>;2;3;6;9;18}
ước chung lón n h ấ t của hai số 18 và 30.
ư
(30)={1;2;3;5;6;10;I5;30}
- gv yêu cầu hs t ự giải ví dụ mỏ* đầu. - G v yêu câu hs đọc p h ân tìm
ấ 5
Ncn ƯC(18;30) = Í 1;2;3;6ỉ Ư C L N (18;30)=6
- G v đ ư a ra p h ần nhận xct và n h ấn m ạnh: Đâv ỉà tru ử n g họp đặc biệt - G v hư ớ n g dẫn hs trả lòi n h an h ? -gv yêu cầu hs đọc đề và làm luyện tập 1 theo h ư ó n g dẫn của gv ? Bố có chia đều bóng xanh cho ba anh em không? Tại sao? ? Bố có chia đều bóng đỏ cho ba anh cm không? Tại sao? ? Mỗi nguửi có bao nhiêu q u ả bóng xanh, bao nhiêu quả bóng đỏ? G v chia lóp th à n h các nhóm đô làm vận dụng 1 * Bưó*c 2: T h ự• c hiộn nhiệm vụ: • • • + Hs hoạt động cá n h ân rồi sau đó thảo luận cặp đôi nói cho n h au nghe. + Hs hoạt động theo nhóm. + Gv: q u an sát và trọ’ giúp các nhóm. * Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: L ắng nghe, ghi chú, ncu ví dụ, p h át
Ví d ụ 2: Độ dài của mỗi th a n h gỗ đtĩực cắt chính là ước chung lón n h ất của 18 và 30 Vậy bác thọ* mộc ncn cắt các tấm gỗ th à n h các tah n h gỗ dài 6dm. N hận xét: SGK(45) Luyện tập 1 Vì UCLN(12;15)=3 nên bố thực hiện được chia đều cho các anh chị em V ận d ụ n g 1: Vì số học sinh nam và n ữ trong các nhóm đều bằng n h au nên số nhóm chính là số ước chung của 40 và 56 'r ' ĩT7,im_{l;2;4;5;8;10;20;40} T a có: Ư (40)= 1 ’ ’ ’ ’ ’ ’ ’ ' ư
( 5 6 ) = {1 ;2 ;3 ;4 ;9 ;1 2 ;1 8 ;3 6 Ị
biểu Ncn Ư C (4 0 ;5 6 )= 'I;2;4' + C ác nhóm n h ận xét, bô sung cho nhau.
a) vậy có thc chia đ u ọ c th àn h
*Bưó'c 4: Kết luận, n h ận định: 1,2,4 nhóm học sinh G V chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại b) Có thc chia nhiều n h ất 4
khái niệm ưóc chung, ước chung lón nhât
nhóm học sinh.
của hai hay nhiều số Hoạt động 2: Cách tìm ước chung 1ÓT1 nhât a) Mục đích: + Hs nắm được các bước tìm ƯCLN cùa hai hay nghiều số lớn hơn 1 bàng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố + Hs nắm đirợc cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua của HS d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
* Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
2. Cách tìm ước chung lớn nhât
-Gv nêu vấn đề về mối liên hệ giừa ƯCLN cua a, b và các thừa số nguyên tố chung ( nếu có)
&-Ì Phân tích các
số
24 và 60 ra
thừa số nguyên tố ta được
cúa chúng. 24 = 2 \3
- Gv hướng dân hs làm
6 0 = 2 1 3 .5
? Em hãy phân tích 24 và 60 ra thừa số nguyên
N ê n Ư C L N ( 2 4 ; 6 0 ) = 2 2.3 = l 2
tố?
Các bước tìm ƯCLN của hai hay
? Em hãy chỉ ra các nguyên tố chung của 24 và
nhiều số lớn hơn 1:
60?
Bước 1: Phân tích
? Em hãy tìm số mũ nho nhất cúa các thừa số
s ố n g u y ê n tố
chung của 24 và 60?
Bước 2: Chọn ra các thừa số
- Gv kết luận các bước tìm ƯCLN.
nguyên tố chung
- Gv yêu cầu hs trả lời ?
Bước 3: Lập tích các thừa số đã
- Gv yêu cầu hs đọc và trình bày ví dụ 3 vào vờ,
chọng, mồi thừa số lấy với số mũ
m ộ t b ạ n lê n b á n g t r ì n h b à y l ạ i t r ê n b á n g
nho nhất. Tích đó là ƯCLN phải
- Gv yêu cầu hs tự làm và yêu cầu một hs lên
tìm
m ồi
số ra thừa
báng trình bày ÌỂ ư C L N (4 5 ;1 5 0 )= 3 .5 - Gv yêu cầu hs đọc vận dụng 2, gv hướng dần hs:
V í d ụ 3 : S G K (4 6 )
=
15
sô hàng có thê xêp được cùa cả ba trung đội là
Luyện tập 2:
ước chung cùa số chiến sĩ 3 trung đội. Vì vậy số
ƯCLN(36;84)=22.3 = 12
hàng nhiều nhất chính bàng ƯCLN (24;28;36) - Gv yêu cầu hs làm vào vở, gv yêu cầu một hs
Vận dụng 2 Vì số hàng nhiều nhất chính bầng
lên bang trình bày
ƯCLN (24;28;36) nên
- Gv thuyết trình , giáng cho hs phần
ƯCLN (24;28;36)=4 V ậ y c ó th ể
- Gv yêu cằù hs đứng tại chỗ đọc đáp án - gv yêu cầu hs đọc ví dụ 4 và trình bày lời giái vào vởi. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập + GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ
xếp
đ ư ợ c n h iề u n h ấ t 4
hàng dọc. Tìm Ư c của các số ta có thể làm như sau: Bước 1: Tìm ƯCLN cùa các số đó Bước 2: Tìm các ước cúa ƯCLN đó
giúp nếu cần. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
H
ư C(75;105)={1;3;5;15}
Ví dụ 4: SGK(46)
+ ứ n g với mồi phần luyện tập, một HS lên bảng chừa, các học sinh khác làm vào vờ. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Rút gọn về phân sô tôi giản a) M ục đích: + Hs nhận biết phân số tối gián + Hs biết cách rút gọn về phân số tối gián + Hs nhận biết một phân số có là phân số tối gián hay không b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức, kết qua của HS d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH Ả M D ự• K IÊN
* Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
3. Rút gọn vê phân sô tôi gián
- Gv thuyết trình và giáng cho hs về khái niệm rút gọn phân số, phân số tối gián và cách rút gọn
- Rút gọn phân số bàng cách chia
về phân số tối gián
cá tư và mẫu của phân số đó cho
- Gv yêu cầu hs làm nhanh
một ước chung khác 1 ( nếu có)
a
- Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 5 và trình bày lời giải vào vở. - Gv nhấn mạnh: Nếu ƯCLN(a;b)=l thì a, b gọi là hai số nguyên tố cùng nhau. - Gv yêu cầu hs làm luyện tập 3 và gọi 2 hs lên báng trình bày lời giải
- Phân số ^ được gọi là phân số tối gián nếu a và b không có ước chung nào khác 1 ƯCLN(a;b)=l - Để đira một phân số chưa tối
a
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập
gian ^ về phân số tối gián, ta chia cá từ và mẫu cho Ư’CLN(a;b)
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần. * Bước 3: Báo cáo, thào luận:
Phân số chưa tối gián Ư’CLN(16;10)=2 16
16:2
8
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
10“ 10:2 “ 5
+ ứ n g với mồi phần luyện tập, một HS lên
Ví dụ 5: SGK(47)
báng chừa, các học sinh khác làm vào vở.
Luyện tập 3:
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.
a) ƯCLN(90;27)=9 90
9 0 :9
10
27 ~ 2 7 :9 “ 3 b)ƯCLN(50;125)=25 50 _ 5 0 :2 5 _ 2 125 ~ 125:25 ~ 5
c . HOẠT Đ ỘN G LUYỆN TẬP a) M ục đích: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tổ chức thực hiện:
- G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 2.30,2.31,2.32, SGK - tr48 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án Bài 2.30 : a) 30 = 2.3.5
45 = 32.5
ƯCLN(30 ;45)=15 ƯC(30 ;45)=v1;3;5;15} b) 42 = 2.3.7
70 = 2.5.7
ƯCLN(42 ;70)=14 ƯC(42 ;70)=»1;2;7;I4} Bài 2.31 : a ) 4 0 = 2J 5 b)
55 = 5.11
70 = 2.5.7 7 7 = 7 .1 1
ƯCLN(40;70)=10 ƯCLN(55;77)=11
Bài 2.32: ,)U
cln
(2 ! 5 ; 2 3 5 ) - 10
(243;22 32.5;24. l l ) = 22 = 4 - GV đánh giả, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: GV đưa ra câu hòi, HS trao đồi theo cặp c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: ■ - gv yêu câu hs hoạt động theo cặp w r r
SGK(47)
- Hs học sinh hoạt động theo cặp Hướng dần : Giá vé là Ư c của 56 000 ; 28 000 ; 42 000 và 98 000. Đo giá vé tính theo đơn V nghìn nên ƯC(56 000 ; 28 000 ; 42 000 ; 98 000)= { 1000 ; 2 000 ; 7 000} a) Vì giá vé lớn hơn 2 000 nên giá vé là 7 000 đòng b) Ngày thứ hai, số học sinh đóng tiền là : 56000:7000 = 8
Ngày thứ ba, số học sinh đóng tiền là : 5 8 000:7000 = 4 Ngày thứ tư, số học sinh đóng tiền là : 42000:7000 = 6 Ngày thứ năm, số học sinh đóng tiền là : 9 8 0 0 0 :7 0 0 0 = 14 Số học sinh đóng tiền trong 4 ngày là 8+4+6+14=32 người Vì số học sinh trong lớp trong khoàng từ 20 người đến 40 người nên số học sinh tham gia chuyến đi là 32 người. - GV nhận xét, đánh giá, chuấn kiến thức. - GV hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu thuật toán Euclid H ư ó n g dẫn tự học ở nhà. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau.
Ngày soạn: T IẾ T 22+ 23 :
Ngày dạy: BÀI 12. BỘI C H U N G . BỘI C H U N G N H Ỏ N H Á T
I. M ỤC T IÊ U
1.về
kiến thức:
- HS biết tìm bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần từ chung của hai tập hợp.
- HS biết tìm bội chung nho nhất cùa hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các bội chung của hai hay nhiều số. - Sử dụng bội chung nhỏ nhất đề qui đồng mẫu các phân số và cộng, trừ phân số. 2. v ề năng lực, kĩ năng: - N ăng lực riêng: Sử dụng được các kí hiệu về tập hợp BC, BCNN. Qui đồng được mẫu các phân số và thực hiện được cộng, trừ phân số. - N ăng lực cỉtung:Nầng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngừ; năng lực tính toán, tư duy logic. 3. v ề p h ấ m chất: - Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • - GV: Giáo án, Power point. - HS: Xem lại khái niệm bội đã học, SGK, đồ dùng học tập. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H oạt động khỏi động (M ở đầu) (3 phút) a) M ục tiêu: - Gây hứng thú, gợi động cơ học tập cho HS - Gợi mở đến nội dung cần học về bội chung nhỏ nhất b) Nội dung: - HS nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời Mai cần mua đĩa giấy, cốc giấy để chuẩn bị cho một bừa tiệc sinh nhật. Đĩa và cốc được đóng thành từng gói với số lượng mồi loại khác nhau: Gói 4 cái đĩa và gói 6 cái cốc. Cứa hàng chi bán từng gói mà không bán lẻ. Mai muốn mua số đĩa và số cốc bằng nhau thì phái mua ít nhất bao nhiêu gói mồi loại? c) Sản phâm : 3 gói đìa và 2 gói cốc để được 12 đĩa và 12 cốc. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V VÀ HS
SẢN PH Ả M DỤ K IẾN
- Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV đặt vấn đề thông qua tình huống: Mai cần mua đTa giấy, cốc giấy để chuấn bị cho một bừa tiệc sinh nhật. Đĩa và cốc được đóng thành từng gói với số lượng mồi loại khác nhau: Gói 4 cái đĩa và gói 6 cái cốc. Cửa hàng chi bán từng gói mà không bán lé. Mai muốn mua số đĩa và số cốc bàng nhau thì phái mua ít nhất bao nhiêu gói mồi loại? - Bưóc 2: Thưc hỉcn • • nhiêm • vu: • HS hoạt động nhóm đề đưa ra câu trả lời - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
3 gói đĩa và 2 gói côc đê được 12 đĩa
Nhóm nào làm nhanh nhất lên trình bày
và 12 cốc.
bài và giải thích. - Bước 4: Kêt luận, nhận định: GV đánh giá kết quá cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bội chung. Bội chung nho nhất”. B.
Hình thành kiên thức mói
Hoạt động 1: Bội chung và bội chung nhỏ nhất a) M ục tiêu: - Hình thành khái niệm bội chung và bội chung nho nhất - Giới thiệu kí hiệu BC(a,b) và BCNN(a,b) b) Nội dung: Thực hiên được yêu cầu của ví dụ, từ ví dụ rút ra được định nghĩa và nêu được nhận xét. - Tìm các tập hợp B(6), B(9). - Gọi BC(6,9) là tập hợp các số vừa là bội của 6 vừa là bội của 9. Hãy viết BC(6,9). - Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập BC(6,9). - Rút ra kiến thức mới về BC, BCNN
- Kí hiệu BC(a,b) là tập hợp các bội chung của a và b; BCNN(a,b) là bội chung nhỏ nhắt c ủ a a và b c) Sản phâm : Nêu được định nghĩa BC, BCNN, viết được kí hiệu và các kết qua hoạt động cúa HS d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ả M D Ư • K IẾN
Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
I. Bội chung và bội chung nhỏ nhât
* Tìm tòi - khám phá (15 phút)
của hai hav nhiều số
- GV cho cá nhân HS thực hiện 3 HĐ
B(6)={0; 6; 12; 18; 24;30;36;42; ...}
trong SGK sau đó cặp đôi kiểm tra bài
B(9)= {0; 9; 18; 27; 36; 45;54 ; . .. }
cho nhau và thống nhất kết qua.
BC(6, 9) = {0; 18; 3 6 ;...}
HĐ1: Tìm các tập hợp B(6), B(9).
Số nho nhất khác 0 trong tập BC(6, 9) là
HĐ2: Gọi BC(6,9) là tặp hợp các số
18
vừa là bội cùa 6 vừa là bội của 9. Hãy
* Định nghĩa:
viết BC(6,9).
- Bội chung của hai hay nhiều số là bội
HĐ3:Tìm số nhó nhất khác 0 trong tập
của tất cả các số đó.
BC(6,9).
- Bội chung nho nhất cùa hai hay nhiều
* Kiến thức trọng tâm
số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp
Từ 3 HĐ trên GV giới thiệu về BC,
các bội chung của số đó.
BCNN cùa hai hay nhiều số
* Kí hiệu:
GV yêu cầu HS cá nhân nhắc lại
- BC(a,b): tập hợp các bội chung của a
- GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện đọc
và b
và hiểu được kí hiệu của bạn Tròn đưa
- BCNN(a,b): bội chung nho nhất của a
ra.
và b
* Ví dụ: (8 phút)
*Nhận xét:
GV yêu cầu HS thực hiện lần lượt VD1
Ta chi xét BC của các số khác 0
và VD2
xe BC(a,b) nếu
- V D 1: Tìm bội chung và bội chung
x e BC(a,b,c) nếu x i a,
nhỏ nhất của 4 và 6 - VD2: GV hỏi HS từ đây có thể giải
X
: a,
X
:b X
: b,
X
: c
thích vê ví dụ mở đâu không.
*VÍ dụ:
* Đọc hiểu: (10 phút)
VD1:
GV yêu cầu cá nhân HS đọc nội dung:
5 ( 4 ) = {0; 4; 8; 12;...}
Tìm BCNN trong TH đặc biệt sau đó
5(6) = {0; 6; 12; 18;...}
thảo luận nhóm.
5 C (4 ,6 ) = {0; 12; 24;...}
+ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất
BCNN(4,6) = 12
là bội của các số còn lại thì BCNN của
VD2:
các số đó là bao nhiêu?
Đe mua cùng số lượng cốc và đìa thì số
+ BCNN(a, 1) =? BCNN(a,b, 1) = ?
cốc và số đĩa là bội chung của 4 và 6.
+ Cá nhân thực hiện tìm BCNN(36,9)
Để mua ít nhất thì số cốc và số đTa là
và giải thích?
BCNN(4,6). Vậy Mai mua ít nhất 12 cái mồi loại. (3 gói đĩa, 2 gói cốc).
* Nhận xét: - Nếu a : b thì BCNN(a,b) = a B C N N (a,l) = a BCN N (a,b,l) = BCNN(a,b) ? Tìm BCNN(36,9) Vì 36 : 9 nên BCNN(36,9) = 36 * Luyện tập 1: (5 phút) - GV yêu cầu cá nhân hoạt động thực hiện tìm BCNN cùa
* Luyện tập 1:
a)
a)
6 và 8
b) 8, 9 và 72
B(6)={0; 6; 12; 18; 24;30;36;42; 4 8 ;...} B(8)= {0; 8; 16; 24; 32; 40;48 ; * V ận dụng: (5 phút)
BC(6, 8 ) = { 0 ; 24; 4 8 ;...}
- GV cho HS hoạt động nhóm
BCNN(6,8) = 24
Có hai chiếc máy A và B. Lịch bao
b) Vì 72 :8; 72 : 9 nên
dường định kì đối với máy A là 6 tháng
và đôi với máy B là 9 tháng. Hai máy
BCNN(8, 9, 72) = 72
vừa cùng được bao dường vào tháng 5.
* Vận dụng:
Hoi sau bao lâu thì hai máy lại được
Gọi số tháng ít nhất hai máy bay lại
báo dường cùng một tháng?
được bao dường trong cùng một tháng
-Nhóm nào làm nhanh nhất, cử bất kì 1
là
bạn trong nhóm lên trình bày bài làm
X
Bước 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ: •
Vậy số tháng ít nhất hai máy bay lại
- HS tiếp nhận nhiệm vụ của từng hoạt
được bao dường trong cùng một tháng
động GV đưa ra.
là 18 (tháng)
9
0
X
(tháng)
= BCNN(6,9) =
18
- GV quan sát và trợ giúp nếu HS cằn. Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: - HS đứng tại chồ trình bày câu trả lời của mình. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bưóc 4: Kct luận, nhận định - GV chính xác hóa các nội dung, ghi các kiến thức trọng tâm lên báng cho HS ghi chép vào vở H oạt động 2: C ách tìm bội chung nhỏ n h â t (30 phút) a. M ục tiêu: - Tìm được BCNN của 2 hay nhiều số bàng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - Tìm được BC thông qua BCNN. - Vận dụng BCNN để quy đồng mẫu hai phân số b. Nội dung: Thông qua các hoạt động trong ví dụ, hs nêu được các bước tìm BCNN bàng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Từ đó vận dụng để tìm BCNN của hai hay nhiều số từ đó tìm được BC. c. Sản phâm :
Nêu được các bước tìm BCNN bàng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Nêu được các bước tìm BC thông qua BCNN, hoàn thành nội dung điền vào chồ trốngvà đưa ra được kết qua của các hoạt động GV đưa ra. d. Tồ chức thưc hiên: • • H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
2. C ách tìm BCNN
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc hiểu nội
* Các bước tìm BCNN của hai hay
dung mục này trong SGK và đọc các ví
nhiều số lớn hơn 1:
dụ minh họa.
B 1: Phân tích mỗi số ra thừa số
Sau khi đọc xong, GV yêu cầu nhóm
nguyên tố.
trưởng hoi các bạn trong nhóm trả lời
B2: chọn ra các thừa số nguyên tố
các câu hỏi:
chung và riêng.
+ Nêu các bước tìm BCNN của hai hay
B3: Lập tích các thừa số đã chọn, mồi
nhiều số lớp hơn 1 bằng cách phân tích
thừa số lấy với số mũ lớn nhất. Tích
các số ra thừa số nguyên tố.
đó là BCNN cần tìm.
+ Tìm BCNN(9, 15) = ?
* Tìm BCNN(9, 15)
+ VD3: Tìm BCNN ( 18,24, 40)
9 = 32
+ Nêu cách tìm BC từ BCNN
15 = 3.5
+ BCNN(8,6) = 24. Tìm các BC(8,6)
TSNTC: 3;
nhỏ hơn 100?
BCNN(9, 15) = 32.5 = 45
Các bạn trong nhóm trả lời, cá nhóm
* Tìm BC từ BCNN
thống nhất, thư kí điền kết quá vào bảng
B 1: Tìm BCNN của các số
phụ (báng phụ số 1)
B2: Tìm các bội của BCNN đó.
TSNTR: 5
- Luyện tập 2: GV cho hs hoạt động cá nhân, sau đó
* Tìm các bội chung nho hơn 100 của
cặp đôi kiểm tra bài cho nhau và thống
8 và 6
nhất kết qua
BCNN(8,6) = 24
- Thử thách nhỏ:
B (2 4 )= { 0 ; 24; 48; 72; 96; 120;...}
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm. Nhóm
Vậy: Các bội chung nhỏ hơn 100 của
trương giao nhiệm vụ cho mồi bạn trong
8 và 6 là: 0; 24; 48; 72; 96.
nhóm thực hiện 1 bước giải, sau đó
* Luyện tập 2:
thống nhất đế hoàn chinh bài giải vào
- T ìm BCNN(15, 54)
báng phụ.
15 = 3.5
Nhóm nào làm nhanh nhất, phân công 1
54 = 2.33
bạn bất kì lên báng trình bày bài giái
TSNTC: 3; TSNTR: 2; 5
Bước 2: Thực hiện vụ: • # nhiệm • •
BCNN(15, 54) = 2.33.5 = 270
+ HS thực hiện theo các hoạt động GV
- Tìm các bội chung nho hơn 1000 của
đưa ra trong mồi phần.
15 và 54
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý
BCNN(15, 54) = 2 7 0
và trợ giúp đờ nếu HS cần.
B(270) = {0; 270; 540; 810; 1080; ...}
Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận:
Vậy: Các bội chung nhỏ hơn 1000 của
+ HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các
15 và 54 là: 0; 270; 540; 810.
yêu cầu.
* Thừ thách nhỏ:
+ ứ n g với mồi phần luyện tập, một HS
Gọi số phút cả 3 xe lại cùng xuất bến
lên báng chừa, các học sinh khác làm
m ộ t lúc là X (p hút)
vào vờ.
Ta có: X • 15; X • 9; X • 10
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
= > x e B C (1 5 ,9, 10)
nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình
và 0 < X < 685
làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến
15 = 3.5
thức.
9 = 32 10 = 2.5 BCNNỌ5, 9, 10) = 2.32.5 =90 B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; 630; 720;...} BC(15, 9, 10) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540; 630; 720;...} M à :x e BC(15, 9, 10) và 0 < X < 685
Nên: X e {90; 180; 270; 360; 450; 540; 630}
Vậy: các thời điêm trong ngày (từ 10h35p đến 22h) các xe buýt lại xuất bến cùng một lúc là: 12h5p; 13h35p; 15h5p; 16h35p; 18h5’; 19h35’;21h5p
c.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)
a) M ục đích: - HS luyện tập cách tìm BCNN để quy đồng mẫu số hai phân số b) Nội dung: - HS dựa vào kiến thức đà học vận dụng làm BT c) Sản phâm : - Kết quá của HS. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G C U A G V VA HS
SẢN PH À M D ự• K IÊN
Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
3. Q uy đông m âu các p h ân sô
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc hiếu nội
Để quy đồng mẫu hai phân số, ta tìm
dung mục này trong SGK và đọc các ví
mẫu chung cùa hai phân số đó.
dụ minh họa.
Thông thường, mẫu chung là BCNN
Sau khi đọc xong, GV yêu cầu HS trình
của hai mẫu số.
bày lại và nhận xét
- VD5: 8 = 2 3; 9 = 32; 6 = 2.3
- ? : Quy đòng mẫu hai phân số - và — - VD5: Quy đồng mẫu số các phân số sau
3 5 ,1 và8 9 6
GV cho hs hoạt động cá nhân, sau đó cặp đôi kiểm tra bài cho nhau và thống nhất kết quá. - Bưóc 2: T h ư• c hicn • nhiêm • vu: • + HS thực hiện theo các hoạt động GV đưa ra trong mồi phần. + GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ giúp đờ nếu HS cần.
BCNN (8, 9, 6)= 23. 3 2 = 72 3
27 5
40 1
12
8 ” 7 2 ; 9 ” 7 2 ; 6 ” 72
Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu. Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG (7 phút) a. M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nẳm vừng kiến thức b. Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp Luyện tập 3.2 và bài 2.36 c. Sản phắm : Kết qua của HS. d. Tồ chức thư• c hiên: • H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ẩ M D ự K IÉN
Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ:
Luyện tập 3.2.b
- GV yêu cầu HS hoàn thành nhanh
BCNN( 16,12) = 48
luyện tập 3.2 và bài tập 2.36
7
Luyện tập 3.2.b Thực hiện phép tính
16 ” 12 ” 48 ~~ 48 “ 48
5
21
20
1
5 16
12
Bài 2.36b.
Bưóc 2: T h ư c hicn nhicm vu: •
•
•
•
+ HS thực hiện theo các hoạt động GV đưa ra trong mồi phần. + GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp đờ nếu HS cằn. Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu. Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV
4 = 22; 10 = 2.5
BCNN (3, 4. 10) = 22. 3.5 = 60
nhận xét, đánh giá vê thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức và dặn dò H ư ó n g dẫn tự học ỏ’ nhà. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Chuấn bị cho nội dung tiết sau.
Ngày soạn: T iết...
Ngày dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
(Luyện tập chung sau bài 12: Bội chung và bội chung nhỏ nhất) LMỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. - Tìm được ƯCLN và BCNN - Vận dụng được việc tìm ƯCLN và ttC NN vào giải quyết một số bài toán về phân
- Vận dụng được việc tìm ƯCLN BCNN cùa hai hay ba số giải quyết một số bài toán thực tiền. 2. N ăng ỉực: - Thông qua các ví dụ và bài tập, Hs được khắc sâu hơn việc thực hiện phân tích một số ra thừa số nguyên tố, khấc sâu hơn quy tấc tìm ƯCLN và BCNN, nẩm được sự giống và khác nhau trong các bước tìm ƯCLN và BCNN.Ọua đó hình thành năng lựctư duy, suy luận và tính toán. - Học sinh thông qua hoạt động nhóm, hình thành năng lực hợp tác, giao tiếp toán học. - Từ các ví dụ, bài tập liên quan đến các vấn đề thực tế, qua đó hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực mô hình hóa toán học. 3. P h ẩm chất: - Thông qua quá trình tìm hiểu, suy luậntính toán,hình thành phấm chất chăm chỉ. - Thông qua hoạt động nhóm, hình thành phâm chất trách nhiệm, trung thực. II. T H IÉ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C L IỆ U 1. Giáo viên:Phấn màu, báng phụ ghi nội dungV dl; vd2; vd3 (hoặc slide trình chiếu), MTCT. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, MTCT. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động khỏi động
a. Mục tiêu. Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã họcđể tìm ƯCLN và BCNN b. Nội dung:Gv yêu cầu Hs gấp sgk và làm ví dụ 1
Tìm ước chung lởn nhắt của 60 và 90. c. Sản phấm: Trá lời bài toán: Phân tích 60 và 90 ra thừa số nguyên tố: 60 =
22.3.5 •
90 = 2.32.5
N ên ƠCZj V(60,90) = 2.3.5 = 30
d. Tồ chức thưe hiên: • • H O A• T Đ ON • G CUA G V VA HS
SÁN PH Ả M DỤ K IÊN
- Gv trình chiêu đê bài, yêu câu Hs hoạt động
Phân tích 60 và 90 ra thừa sô
cá nhân thực hiện yêu cầu cùa bài toán.
nguyên tố:
- Hs nêu kết quả (chú ý
60 = 22 3.5 • 90 = 2.32.5
g iả i
thích rõ cách thực
Ịs}gn UCLN((tữ, 90) = 2.3.5 = 30
hiện).
- Hs nhận xét kết quá. - Gv nhận xét, đánh giá câu tra lời của Hs. 2. Hoạt động luyện tập a. Mục ticu: Rèn luyện cho Hs việc vận dụng các kiến thức đã học về Hs việc vận dụng các kiến thức đà học để tìm ƯCLN và BCNN. Hiếu được sự giống và khác nhau trong quá trình tìm ƯCLN và BCNN. b. Nội dung:Hs thực hiện bài tập 2.46/sgk:7?/w Ư CLNvà BCNN. a)3.s2và 52.7
b) 22.3.5 • 32.7và 3.5.11
c. Sản phẩm: kết quả a) 3.52và s 2.v
b) 22.3.5; 32.7và 3.5.11
ƯCLN = 5! =25
ƯCLN = 3
BCNN = 3.s27=525
BCNN =
2 2.3 2. 5 . 7 . 1 1 = 1 3 8 6 0
d. Tổ chức thưc hicn: • • HOAT CUA GV VA HS • ĐONG •
SẢN PHÀM D ự KIÊN
- Gv yêu câu Hs làm bài tập vào vở. a) 3.52và 52.7
- Gv gọi 2 Hs lên báng thực hiện
ƯCLN = 52=25
(nhấc lại thứ tự thực hiện phép tính
BCNN = 3.52.7 = 525
trong biểu thức đã làm).
- Hs
là m b à i tậ p v à o v ở .
b) 22.3.5; 32.7 và 3.5.11
- Hs
lê n b ả n g th ự c h iệ n .
ƯCLN = 3
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
BCNN =
= 13860
2 2.3 2. 5 . 7 . 1 1
- Gv gọi Hs nhận xét kết quả. - Gv nhận xét, đánh giá bài làm của Hs. * GV giao nhiệm vụ học tập :
Bài tập 2.48 S C K tr a n g 55
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập
Lời giải:
2.48 SGK trang 55 và bài tập 2.51
Vận động viên thứ nhất chạy hết 1 vòng quanh sân
SGK trang 55.
hết 360 giây.
* HS thực hiện nhiệm vụ :
Vận động viên thứ hai chạy hết 1 vòng quanh sân
- HS thực hiện các yêu cầu trên.
hết 420 giây.
- Hướng dẫn, hồ trợ bài 2.51 : tổng
Biết tốc độ di chuyển của họ không đồi.
số học sinh xếp hàng 2 vừa đú
T acó : 360 = 2 j .32.5
nghĩa là tồng số học sinh chia hết
420 = 22.3.5.7
cho 2. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày, lưu ý chọn cả bài tốt
và chưa tốt. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định : - GV khẳng định kết quá đúng, đ á n h g iá m ứ c đ ộ h o à n th à n h c ủ a
HS.
ßCAW(360,420) = 2Ĩ.32.5.7 = 25 20 Do đó sau 2520 giây hai vận động viên lại gặp nhau. Hay: 2 5 2 0 :6 0 = 42 phút thì hai vận động viên sẽ gặp lại nhau. Bài tập 2.51 SC K trang 55 Gọi số học sinh lớp 6A là X ( học sinh). ĐK: 0 < * < 45, Jt G N Nếu học sinh lớp 6A xếp hàng 2,3, 7 thì đều vừa đù nên ta có:
x \X x \X x \l
hay X
= I1CNN(2,3,7)
Vì #CAW(2,3,7) = 2.3.7 = 42 Suy ra * = 42 ( thỏa mãn ĐK) Vậy lớp 6A có 42 học sinh. * G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 4: T ìm hai sô bỉct môi q u an hệ giữa
- Làm bài tập 2.52 SGK trang 59.
ƯCLN và BCNN
* HS thực hiện nhiệm vụ :
Bài 2.52 S G K tr a n g 59
- HS thực hiện yêu cầu trên.
Lời giải:
- Hướng dẫn, hồ trợ: vận dụng công Gọi số phái tìm là: a thức:
ƯCLN(ayh).BCNN(a> b) = a.b * Báo cáo, thảo luận :
Đặt h = 2 \3 .5 Theo bài ra ta có: BCNN(ayb) = 2 3.3.53
- GV yêu cầu 1 HS lên báng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định :
ƯCLN(a,b) = 2 \5
D ođỏ
Ư CLN (a,b).BCN N (a,b) = (23.3.53).(22.5) = 25.3.54 Lại có:
- GV khẳng định kết quả đúng và
a.b = a. 22.3.5
đánh giá mức độ hoàn thành của
Mà BCN N(ayb).UCLN(a,b) = a.b
HS.
<=> 2'\3.54 = í/.2 2.3.5 o « =
( 2 s. 3 . 5 4 ) : ( 2 ! . 3 . 5 )
o « = 23.53 Vậy số phái tìm là: a = 2 .5' = 10 3. H oạt động vận dụng a. M ục ticu:Hs thấy được tính ứng dụng cùa toán học trong việc giái quyết các vấn
đề thực tế. b. Nội dung:H s thực hiện các bài tập sau:
Bài tập 2.48/sgk.Hai vận động viên chạy xung quanh
m ột
sân vận động.Hai vận động
viên xuất phát tại cùng một thời điểm, cùng vị trí và chạy cùng chiều. Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 360 giây, vận động viên thứ hai chạy một vòng sân mất 420 giây. Hỏi sau bao nhiêu phút họ gặp lại nhau, biết tốc độ di chuyến cùa họ không đồi?
B ài tập 2.50/sgk .Từ ba tấm gồ có độ dài là 56 dm, 48 dm và 40 dm, bác thợ mộc muốn cắt thành các thanh gồ gồ có độ dài như nhau mà không đề thừa mâu gồ nào. Hoi bác cắt như thế nào đề được các thanh gồ có độ dài lớn nhất có thể?
Bài tập 2.51/sgk. Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đu hàng. Hoi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu, biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45? c. Sản phâm :
B ài tạp 2.48/sgk. Vận động viên thứ nhất chạy mắt 6 phút đế hết một vòng sân, vận động viên thứ hai chạy mất 7 phút để hết một vòng sân. Thời gian mà hai người gặp nhau chỉnh là BCNN(6,7) = 42 phút Bài tập 2.50/sgk.Độ dài lớn nhắt của thanh g ỗ là ƯCLN(56, 48, 40) = 8 dm Bid tập 2.51/sgk Số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 7 đều vừa đủ hàng chỉnh là: BCNN(2, 3, 7) = 42 Vậy lớp 6A cỏ 42 học sinh. d. Tố chức thư• c hỉcn: Giao cho HS thưc hiên • • * ở nhà H ư ó n g dẫn tự học ỏ’ nhà. - Ôn tập, ghi nhớ các bước tìm ƯCLN và BCNN, hiếu và phân tích được các bài toán thực tế. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 2.45; 2.47; 2.49; 2.52 sgk trang59. - Chuẩn bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẶP CUỐI CHƯƠNG II.
Ngày soạn
Ngày dạy:
Tiết 25:
ÔN T Ậ P C U Ó I C H Ư Ơ N G II
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Tồng hợp, kết nối các kiến thức cúa nhiều bài học nhàm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. - Giúp HS cúng cố, khẳc sâu nhừng kiến thức đã học. 2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Nâng cao các kĩ năng đã hoàn thành trước đó. + Giúp HS trong việc giải và trình bày giai toán. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ấm chất - P hấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chú. II.
T H IÉ T• BỊ • DẠY • H Ọ C VÀ •H Ọ C •L IỆ U
1 - G V: SGK, giáo án tài liệu, PPT 2 - H S : SGK; đồ dùng học tập; sản phẩm sơ đồ tư duy theo tổ GV đà giao từ buổi học trước. A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ỏ ĐÀU)
a) M ục ticu: Giúp HS tồng hợp, liên kết kiến thức của các bài học từ Bài 8->Bài 12. b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lẳng nghe, nhận xét và cho ý kiến. c) Sản phấm : Sơ đồ tư duy đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 8 -> Bài 12 một cách đầy đủ, ngắn gọn, trực quan.
»•kb
voi a. b. k e N. b f 0 a chia hét cho b a lá bôi cùa b b lá ước của a
Nếu a im vã b : m thi (a * b ) : m Nẻu a : m v à b / m thl (a ♦ b ) ĩ m
Q U AN H i C H IA HET
DAU HIEU CHIA NET Dau hiou chia hét cho 2
Dau hểẹu chia h¿t cho 9
Cae só cò chữ sổ tận cung la 0. 2. 4. 6. 8 thl chia h á cho 2.
Các sô cò tổng các chũ sỏ chia héí cho 9 thi chia hét cho 9.
Dáu hiệu chia h¿t cho 5
Dâu hiệu chia he» cho 3
Các sò cô chữ sổ tàn cung la 0 hoậc 5 thi chia hét cho 5.
Cắc sô cô tổng các chữ số chia hẻt cho 3 thi chia hét cho 3
s ò NOUYEN TÓ, HOP SO
S ổ nguyên tò
H ọp Sổ Họp »ổ lế »ổ ty nh*én lớn hon 1. cò nh»èu hơn hai ư oc
Sỏ nguyèn tồ ia sổ ỈƯ nhtén lớn hơn 1, chi co hai ư ở c la 1 va chinh no Phàn lich một sổ ra th ừ a sổ nguyãn tố 30 = 2 3 5.225 = 3*' y là các phân tlch 30 và 225 ra thua sô nguyén tổ.
ư ớ c chung lon nhai
Ước chung ư ớ c chung của hai hay nhièti sò lã ước cùa tắt cà cac sỏ đo
Ươc CHUNG, ư ocC H U N G LON NHÁT
ƯỚC chung lớn nhảt cùa hai hay nhiéu »ỏ la sổ lớn nhất trong tâp hơp cae ước chung cùa cac số đo
Phân sổ (ÁI gian Phân s ồ -ị- được gọt la phán sổ tốt gián nẻu UCLN(a. b) = 1
o
Bọi chung BỘI chung của hai hay nhiều số la bội cùa tát cả cac sô đo
Bột chung n h o nhải
BỜI c h u n g , BOI CHUNG NHÓ NHÂT
Bội chung nhó nhát cũa . hai hay nhiéu số ta sỏ nhỏ nhàt khac 0 trong tệp họp cac bội chung cúa các số đo
d) Tổ chức thực hiện: - B uóc 1: C huyên giao nhiệm vụ: + GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lằn lượt từ Tổ 1 -> Tổ 4 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý) - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để đưa ra nhận xét, bồ sung. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đồi, nhận xét và bồ sung nội dung cho các nhóm khác.
- Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết quá cùa các nhóm HS, trên cơ sơ đó cho các em hoàn thành bài tập. B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ó Ì
c.
H O Ạ T Đ ỘN G L U Y ỆN T Ậ P
a) M ục ticu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT ôn tập chương. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN P H Ả M D Ụ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập :
Bài 1: Môi câu sau Đúng (Đ) hay Sai
- Hoạt động cá nhân làm bài tập trắc
(S)?
nghiệm (GV trình chiếu trên máy tính) - Yêu cầu HS trả lời mồi câu hỏi trong
a) (212 + 13+ 414):2 b) (741-519)13
vòng 15s c) (4 5 5 -2.3.4.5.6): 5 * HS thưmc hicn nhiêm é • vu• : - Hs đọc câu hoi, trả lời miệng có giải thích * Báo cáo, thảo luận :
d) (712 —82)^9 Lời giải a) S v ì 212i2;13?2;414!2
- GV yêu cầu HS lằn lượt trả lời câu hỏi
b) Đ v ì 741i3;519:3
Cả lớp quan sát và nhận xét
c) Đ v ì 455:5;2.3.4.5.6:5
* Kết luận, n h ận định :
d) s vì 7 1 2 :9 dư 1 và 8 2 :9 dư 1
- GV khắng định kết qua đúng * G V giao nhỉện vụ học tập : - HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 2.53 SGK trang 56 * HS thư• c hỉcn • nhiêm • vu• :
Bài 2.53 S G K tr a n g 56
(x -\2 )\2 \ }=>x:2 a) 12:2 Vây x e {50; 108; 1234;2020}
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu * Báo cáo , thảo luận : - GV yêu cầu HS trả lời miệng và giải thích
( x : 27)i3U * ; 3 b) 27:3 V â y *e{l08;189;2019}
- HS các nhóm khác theo dõi và nhận xét * Kết luận, n h ận định : - GV chốt các câu trả lời đúng. Cho điểm
(* + 20)i5l >=>x:5 c) 20ỉ5
Vậy * e {50; 2020}
các nhóm HS (x + 3 6 ) : 9 | d) 36:9
.
J
V ậ y *e{l08;189}
* G V giao nhiệm vụ : - Làm bài tập 2.55 SGK trang
Bài 2.55 S G K tr a n g 56 a)
21 = 3.7
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu nhanh cách tìm
98 = 2.72
ƯCLN và BCNN
ƠCZJV(21,98) = 7
* HS thư• c hiên nliicin vu• : • •
j5CAW(21,98)
= 2.3.72 = 2 9 4
- HS làm việc cá nhân, trình bày vào vở 2 HS khác lên bảng trình bày * Báo cáo,7 thảo luân nhicm vu• : • • - 1 HS nêu nhanh cách làm - 2 HS lên báng trình bày, HS dưới lớp
b) 36 = 2232 54 = 2.33 ƠCZJV(36,54) = 2.32 =18 5CAW (36,54) = 22.33 = 108
làm vào vờ - HS dưới lớp quan sát và nhận xét * Kết luận, n h ận định : - GV khăng định kết qua đúng, đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS
* G V ncu nhiệm vụ :
Bài 2.58 S G K tr a n g 56
- Hãy nêu lại các bước giải bài toán
Gọi số túi qua c ó th ể chia nhiều nhất là X
UCLN và BCN N - Hoạt động nhóm làm bài tập 2.58, 2.59
Sg k
trang 56
(tú i); (* e A r ) Vì mẹ muốn Mai chia đều 12 quá cam, 18 qua xoài và 18 quá bơ đều vào các túi
Chia lớp thành nhóm
sao cho sô túi là nhiêu nhât
\2:x
Nhóm 1’ “ làm bài 2.58 Nhóm
l&x
4 làm bài 2.59
X lớn n h ất
Ị. -2
Nhóm ẵ» J làm vào bang phụ
= > * = ƠCL/V(12,18,30) Nhóm
4 làm vào phiếu học tập
Thời gian làm b à i :
phút
* HS thự• c hiện nhiệm vụ• : • • - HS thực hiện yêu cầu GV giao theo nhóm
12 = 2Z3 18 = 2.32 30 = 2.3.5
i « A í ( 1 2 , l 8 , » ) . 6 (th6amSn)
* Báo cáo, thảo luận :
Vậy có thề chia nhiều nhất thành 6 túi
- 1 HS đứng tại chồ nêu cách làm, GV
Số qua cam mồi túi là
trình chiếu lại các bước làm
12 :6 = 2 ( t ú i )
Hết thời gian các nhóm lên nộp bài
Số qua xoài mồi túi là
- Đại diện các nhóm trưởng 1 và 3 trình
18:6 = 3 ( t ú i )
bày lại bài làm cùa nhóm trên báng phụ
Số quả bơ mồi túi là
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bồ
3 0 :6 = 5 ( t ú i )
sung
Bài 2.59 S G K tr a n g 56
- GV chiếu bài nhanh của nhóm 2;4 trên
Gọi số tháng gần nhất để bác đến để cùng
máy chiếu, cho HS nhận xét, GV cho
thay dầu và xoay lốp xe là X ( tháng );
điểm các nhóm.
( x e N 9)
* Kết luận, n h ận định : - Đánh giá kết qua cua các nhóm
Vì định kì 3 tháng bác thay dầu, 6 tháng một lằn xoay lốp
- Chốt lại các bước làm jc:3
'
x ’^ \ X nhỏ nhất =>X = BC N N (3,6) 3= 3 6 = 2.3
* C W ( 3 ,6 ) .2 .3 .6
Thời gian gân nhât đê bác cùng đên thay dầu và xoay lốp là vào tháng 4 + 6 = 10
*GV nêu nhiêm • vu•
Bài 2.56 S G K tr a n g 56
- GV yêu cầu HS nhấc nhanh lại cách rút
27 a 123
27:3 123:3
9 41
33 77
33:11 77:11
3 7
gọn phân số về dạng tối gián - HS hoạt động cá nhân làm bài 2.56,
b
2.57 SGK trang 56 * HS thưc nhiêm m hiên é • vu• : - 4 HS lên bàng làm bài, 2 HS làm bài 2.56, 2 HS làm bài 2.57 SGK trang 56 - HS duới lớp làm vào vở * Báo cáo, thảo luận :
Bài 2.57 S G K tr a n g 56
5 3 _ 20 9 _ 29 a) 12 + 16 " 48 + 48 "48 4 2 12 10 2 b) 15 9 "45 45 - 45
- GV gọi HS nhận xét, bồ sung * Kết luận, nhận định : - GV chốt lại kết quá đúng và các bước làm - GV cho điểm HS D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để cùng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận d ụ n g : Bài 2.58 ; 2.59 S G K - tr56) ; 2.62 (dành cho HSG) G ọ i : S ố t ú i q u à M a i c ó th ể c h ia đ ư ợ c n h iề u n h ấ t là X ( t ú i , X G N * )
=> X = ƯCLN(12, 18, 30) = 6 túi quà. Vậy Mai có thể chia được nhiều nhất 6 túi quà. Mồi túi quà gồm 2 quả cam, 3 quả xoài và 5 quá bơ. Bài 2.59 :
Gọi : Thời gian gần nhất bác Nam sè cùng làm hai việc đó là X (tháng, X E N*) => X = BCNN (3, 6) = 6 ( tháng) Vậy lần gần nhất tiếp theo bác ấy sè cùng làm hai việc đó vào tháng 10 năm nay. Bài 2.62 : Giả sir số vịt là n, khi đó n < 200 V ì: + Hàng 2xếp thấy chưa vừa => n không chia hết cho 2, hay n là số lẻ.
(1 )
+ Hàng 3xếp vẫn còn thừa một con => n : 3 dư 1.
(2)
+ Hàng 4 xếp vẫn chưa tròn => n không chia hết cho 4.
(3)
+ Hàng 5xếp thiếu một con mới đầy => (n+ 1) : 5.
(4)
+ x ế p thành hàng 7 đẹp thay = > n : 7
(5)
Từ (4) ta có n+ 21 = (n +1) + 20 : 5 Từ (5) ta có (n+21) : 7. Do ƯCLN (5, 7) = 1 => ( n +21 ) : (5.7) tức (n+ 21) i 35 Vì n< 200 nên n+21 <221 =>n+21 E {35 ; 70 ; 105 ; 140; 175; 210} => n G {14 ; 49 ; 84 ; 119; 154; 189} Từ (1) => n là số lẻ nên n E {49 ; 119; 189 } Từ (2) => n = 49 - G V nhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức. H ư ó n g dẫn tự học ỏ* nhà. - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Chuấn bị cho nội dung tiết sau. - Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II. - Biết thực hiện các phép toán trên tập hợp số tự nhiên, vận dụng được kiến thức vào làm các bài tập về chia hết, ước, bội, ước chung lớn nhất, bội chung nho nhất.
Ngày soạn: T iế t:
Ngày dạy:
ÔN T Ậ P G IỮ A H Ọ C KÌ I
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Tổng hợp, kết nối các kiến thức cua nhiều bài học nhàm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. - Giúp HS cúng cố, khẳc sâu nhừng kiến thức đă học. 2. v ề năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuấn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: nêu được nội dung kiến thức chương I và chương II. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giái quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các phép tính, bước giải một bài toán thực tế. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thắng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. II. T hiết bị dạy học và học lỉệu 1. G iáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bang phụ, máy chiếu, phiếu bài tập. 2. Học sinh: SGK, báng nhóm, dụng cụ học tập. III. Tiến trìn h dạy học 1. H oạt động 1: Ô n tập kỉcn thứ c ( 10 phút) a) M ục tiêu: Học sinh ôn tập lại nội dung kiến thức chương I và chương II. b) Nội dung: kiến thức chương I và chương II. c) Sản phấm : Học sinh ghi nhớ được kiến thức chương I và chương II. d) Tố chức thực hiện:
HOẠ T ĐỘNG CỦA G V VÀ H S
S A N P H Ẩ M D ự K IÊ N 1. H ai cách mô tủ m ột tập hợp
* G V giao nhiệm vụ học tập:
s Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- G V nêu yêu cầu H S hoạt động nhỏm
s Nêu dấu hiệu đặc trung cho các
nêu lại m ột số nội dung kiến thức đà học của chuong 1 và chương 2 thông
phần tủ' của tập hợp. 2. H ệ thập phồn:
qua việc hoàn thành phiếu bài tập.
s S ử dụng m ư ời ch ừ số: 0; 1; 2 9
* H S thực hiện nhiệm vụ:
S M ười đơn vị ở m ột hàng thì bằng
- H S thảo luận nhỏm điền vào chỗ trống trên phiếu bài tập.
m ột đơn vị ở liàng liền trước nỏ. 3. Thử tự trong tập hợp các số tự nhiên:
(1nhỏ hơn b: a< b.
* Báo cáo , thảo luận:
S
- H S đại diện các nhóm trả lời m iệng
'S Tính chất bắc cầu: a - b:>b-c thi
tại chỗ.
a<c
* Kêt luận , nhộn định:
4. Các phép toán với sô tự nhiên:
- G V đánh giá , nhận x é t m ức độ đạt
'S Phép cộng , phép trừ, phép nhân.
được của sản p h ẩ m , k ĩ năng diễn đạt
s Phép chia hết và phép chia có dư.
trình bày của HS.
5. Thứ tự thực hiện các phép tính: s
Thứ tự: L ũy thừa "ỳphép nhãn , chia -ỳp h ép cộng , trừ.
s Biếu thức có ngoặc: ( ) - > ! !
{ l-
6. Quan hệ chia hết: s Nếu (í chia hết cho b thì: a - h k . y
Ị^ếlẻ a:m;b\m (h ì (a + b ):m m
s Nếu a:m và b không chia h ết cho m thì (a+bì không chia hết cho m. 7. Dấu hiệu chìa hết: Cho 2y cho 5, cho 3, cho 9.
8. Số nguyên tố , hợp số: s Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 ch ỉ cỏ ước là 1 và chính nó. S Họp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. 9. Ước chung , ước chung lớn nhất: s Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 'S Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là ước chung lớn nhất trong các ước chung của chúng. 10. Bội chung , bội chung nhỏ: s Bội chung của hai hay nhiều số 1(1 ước của tắt cả các số đó. S Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là bội chung khác 0 nhỏ
Itlíât trong các bội chung của chúng. 2. H oạt động 2: Luyện tập ( 30 phút) a) M ục ticu: - Học sinh hiểu và áp dụng được kiến thức vào làm các bài tập về tập hợp, tính giá trị biểu thứ c, tìm X và các bài toán thực tế.
- Học sin h luyện kĩ năng tính toán và trình bày. b) Nội dung: Làm các bài tập 1; 2; 3; 4. c) Sản phâm : - Đáp án các bài tập 1; 2; 3; 4.
d) Tố chức thực hiện: HOẠ T ĐỘNG CỦA G V VÀ H S
S Ả N P H ÀM DỤ K IÉ N
* G V giao nhiệm vụ học tập:
- G V yêu cầu H S hoạt động cả nhăn
Bài 1: Cho các tập hợp , hãy liệt kê các
làm bài tập 1.
phần tử của tập hợp đó.
* H S thực hiện nhiệm vụ:
Á = ịx € ũ 1 x<8\
- H S hoạt động cá nhân.
B = {xeO 1 96 < AT< 100}
* Báo cáo, tháo luận:
c
G V gọ ì 03 H S trả lời:
Lời giải
- H ỉ : A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8}
A = {0;!; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
- H 2 - B = {96;97;98;99}
B = {96;97;98;99}
-H 3 : C = {-2;-l;l;2;3;4;5;6}
= {x e U*\ - 3<x <l }
c = {—2;—1; 1;2; 3; 4; 5; 6} •
- H S khác nhận x é t * Kết luận , nhận định:
- G V đáỉilí giá, nhận x é t m ức độ đạt được của sản plĩâm, k ĩ nâng diễn đạt trình bày của HS. B ài 2: Tính hợp lý: * G V giao nhiệm vụ học tập:
a\
- G V yêu cầu H S hoạt động cả nhăn
c)
815-23-77 + 185
làm bài 2.
( 2018:1 - 2018.1 ) :(2018.2008 + 2018.2002 )
* H S thực hiện nhiệm vụ:
b) 3145-246 + 2347-145 + 4246-347
- H S hoạt động cá nhãn.
« (9 - 8 - 7 -
- 2 - 1).(500.9-250.18)
* Báo cáo, thào luận: - G V g ọ i 04 H S lên bủng làm bài tập.
Lời giải 0^815-23-77 + 185
- H S khác nhận x é t * Kết luận , nhận định: - G V đánh giá y nhận x é t m ứ c độ đạt
= (815 + 185)-(23 + 77) = 1000-100 = 900 Ịỳ\ 3145-246 + 2347-145 + 4246-347
được của sản phẩm , k ĩ nang dien đạt
= (3145 -145)+(4246 - 246)+( 2347 - 347 )
trình bày của HS.
= 3000 + 4000 + 2000 = 9000 c) ( 2018:1 - 2018.1 ) :(2018.2008 + 2018.2002 ) = 0 :(2018.2008+2018.2002) = 0 « (9—8 - 7 —6 —
2-l).(500.9—250.18)
= (9 -8 -7 -6 -...-2 -l)(5 0 0 .9 -2 5 0 .2 .9 ) = (9 -8 -7 -6 -...-2 -1 ).(5 0 0 .9 -5 0 0 .9 ) = ( 9 - 8 - 7 - 6 - ...- 2 - l) .0 = 0
Bài 3: Tim sô tự nhiên x biêt: * G V giao nhiệm vụ học tập: - G V yêu cầu H S hoạt động cả nhãn
ị 315+(146-*) = 401 (a--h251)—301 = 56
làm bài 3. * H S thực hiện nhiệm vụ: - H S hoạt động cá nhãn. * Báo cáo, tháo luận: - G V g ọ i 04 H S lên báng làm bài tập.
c) (jr-36):18 = 12 « 30:( jc-7 ) = 1519:1518 L ời giãi «315+( 146 - x) = 401
- H S khác nhận x é t * Kết luân, • y nhãn • đinh: • - G V đánh giá, nhận x é t m ứ c độ đạt được của sản pliâm , k ĩ ítãng diễn đạt
<=>146-x = 401-315<=>146-x = 86 cx>X = 146 —86 <=>X = 60 bị (.v+25l)-301 = 56
(* o
X -
o
X --
O
X --
<=>* + 251 = 56 + 301 <=>* = 357-251 <=>X = 106
trình bày của HS.
ị (* -3 6 ): 18 = 12 <=>*-36 = 12.18 <=>* = 216+36 <^>* = 252 « 3 0 :(* -7 ) = 15l9:1518 <=>3 0 :(* -7 ) = 15 <^ X_ J = 2 <=>x = 9
* G V giao nhiệm vụ học tập:
B ài 4: Cô giáo m uốn chìa đều 210 bút
- G V yêu cầu H S hoạt động nhỏm bài
bi, 270 bút chì và 420 tẩy thành m ột số
4.
phần thưởng n h ư nhau. H ỏi có thể
- Yêu cầu H S đọc k ĩ đề bài,
chia được nhiều nhất bao nhiêu phần
- H ì: Nếu số phần thưởng là a thì a có
thưởng. M ồi phần thưởng cỏ bao nhiêu
m ối liên hê n h ư th ế nào với 210,270,420
bút bi, bút chì và tầy?
- H2: Ta quy bài toán về bài toán quen
Lòi gi di
thuôc • nào?
Gọi số phần thưởng chia được là a
* H S thực hiện nhiệm vụ:
(ứ ĩ ¥ *)
- H S thảo luận nhóm trả lời các câu
Ta có- 21 OM,270M,420M
•
hỏi: - Đ I: N ếu số phần thưởng là
(1
ì> a i ^(2 1 0 ,2 7 0 ,4 2 0 ) - Đ2: Ta quy bài toán về bài toán tìm ^ £ ^ 2 1 0 ,2 7 0 ,4 2 0 )
ỉ> a i ^ (2 1 0 ,2 7 0 ,4 2 0 )
Vì số phần thướng chia được là lởn nhất nên * = í / C i M 210’270’420) Ta có: 210= 23.5.7; 270= 2.33.5 ; 420= 22.3.5.7
* Báo cáo , thảo luận: - G V gọi đại diện m ột nhóm nêu lời
Iy a - ơ -C ^ (2 1 0 ,2 7 0 ,4 2 0 )= 2.3.5= 30
giải và kết quả.
Vậy, chia được nhiều nhắt là 50 phần
- H S nhóm khác nhận xét.
thưởng. Trong đó
* Kết luân , nhân đinh:
Số bút bi là: 210:30= 7 (cái)
- G V đảnh giá, nhận x é t m ức độ đạt
Số hút chì là: 270:30= 9 (cái)
được của sản phàm , k ĩ ỉtãng diễn đạt
S ố tẩy là: 420:30= 14 (cái)
trình bày của HS. 4. H oạt động 4: V ận dụng ( 3 phút)
- Học sinh vận dụng được kiến thức vào giải bài tập. - Giao nhiệm vụ tự học cho HS. b) Nội dung: Giải các bài tập vận dụng sau Bài 1: Tìm số tự nhiên a biết:
a) 10 : 3a + ì q)
Ị)ị a + 6 : a +1
(Ịí 6a +11 : 2a + 3
3đ + 7 : 2ứ + 3
Bài 2: Tìm các số tự nhiên a'h biết rầng a) Tồng cùa chúng bàng 84. ƯCLN của chúng bàng 6 b) Tích bàng 300 ƯCLN bằng 5 c) ƯCLN = 10 HCNN = 900
c. Sản p h ẩm : Lời giải các bài tập d)
Tổ chức thực hiện: HS thực hiện ở nhà
Ngày soạn:
Ngày dạy: C H Ư Ơ N G III. SÓ N GUYÊN Tiết 29+ 30:
BÀI 13. T Ậ P H Ợ P C Á C SỐ NGUYÊN
I.M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong tiết này HS - Nhận biết được số nguyên dương (số dương), số nguyên âm (số âm) và ý nghĩa của chúng trong đời sống thực tế. - Nhận biết được tập hợp các số nguyên
z và thứ tự trong z.
2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Đọc và viết được số nguyên dương và số nguyên âm.
+ Biểu diền được các số nguyên không quá lớn trên trục số. + So sánh được hai số nguyên cho trước. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. 3. P h ấm chất - Phẩm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS tính độc lập, tự tin và tự chủ. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ•C VÀ H Ọ•C LIỆU • • 1 - G V: Một số đồ vật hoặc tranh ảnh có số nguyên âm, thước ké, phấn màu 2 - HS : Tìm hiếu trước về số nguyên âm. Đồ dùng học tập; đồ vật, tranh anh như trên. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C : T IẾ T 1 Hoạt dộng 1: KHỞI ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a. M ục đích: HS thấy được số nguyên âm thường gặp đời sống hàng ngày. b. Nội dung: HS quan sát hình anh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c. Sản p h ấm : Lấy được ví dụ về số nguyên âm. d. Tồ chức thưc hiên: • • - Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ + Cho HS đọc phần thông tin về số âm trong SGK. Giáo viên giới thiệu nội dung chương III. + Chiếu hình 3.1 và 3.2 SGK cho HS quan sát thấy được ngoài các số quen thuộc, còn có các số với dấu
đàng trước, đó là các số âm.
- Bưóc 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ # • • + Hãy lấy thêm ví dụ về số âm mà em biết + HS quan sát và chú ý lấng nghe, thào luận nhóm đôi hoàn thành yêucầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
GV gọi một sô HS tra lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dần dắt HS vào bài học mới Vậy số âm có ý nghĩa gì trong đời sống và có quan hệ thế nào với các số đã học, ta sè tìm hiểu trong bài hôm nay. H oạt động 2: H ÌN H T H À N H K IẾN T H Ứ C M Ớ I 1. L àm quen vói số nguyên âm a, M ục ticu Nhận biết số nguyên âm, số nguyên dương, tập hợp các số nguyên; biết cách đọc, viết số nguyên. Nhận biết ý nghĩa của số âm trong một số tình huống thực tế. b, Nội dung HS thực hiện theo các chi dần của giáo viên c, Sản p h ắm : Luyện tập 1 d, Tồ chức thư c hicn H O Ạ T Đ ỌN G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưó'c 1: C huyên giao nhiệm vụ
1. L àm quen vói sô nguyên
- GV giới thiệu số -3 đọc là “âm 3
âm - Các số tự nhiên (khác 0) 1; 2;
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ 1, tương tự hãy đọc
3; 4 ...còn được gọi là các số
các số nguyên âm trong hình 3.1, 3.2
nguyên dương
- Yêu cầu HS thực hiện HĐ2, viết các số nguyên
- Các số -1; -2; -3; ...gọi là các
âm trong hình 3.3
số nguyên âm.
- GV giới thiệu về số nguyên dương, số nguyên
- Tập hợp số nguyên kí hiệu là
âm, tập hợp
z.
z, gồm các số nguyên âm, số 0,
- Giới thiệu chú ý SGK, nhấn mạnh số 0 không là số nguyên dương số nguyên dương cùng không là nguyên âm.
Chú ý
- HS làm luyện tập 1
- Số 0 không là số nguyên
- GV chiếu phần đọc hiểu - nghe hiều: Khi nào
dương cùng không là nguyên
người ta dùng số âm, yêu cầu HS đọc
âm.
HS nghiên cứu ví dụ SGK
- Đôi khi ta còn viêt thêm dâu
HS lấy thêm 2 ví dụ tương tự
“+” ngay trước một số nguyên
- Yêu cầu HS đọc và thực hiện trả lời ?
dương. Chẳng hạn số 6 còn viết
- Bưó*c 2: T h ư• c hicn • nhiêm vum
là +6
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thảo luận nhóm
Luyện tập 1
9
đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
? Nam nói “Mình còn âm mười
sung,ghi vở.
nghìn đồng” nghĩa là Nam nợ
- Bưóc 4: Kết luận, n h ận định
mười nghìn đồng.
GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dần dẳt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học.
H oạt động 3: Luyện tập
ỉí) Mục tiêu: Củng cố cách đọc và viết số nguyên âm, ý nghĩa của số nguyên âm trong m ộ t số tình huống cụ thể.
b) N ội dung: HS thực hiện: bài 3.1, 3.2 SGK c) Sản phẩm : Bài 3.1, 3.2 (phiếu học tập 1) d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ Bài 3.1 GV chiếu hình vè và yêu cầu HS phát biểu, HS
Bài 3.1
khác nhận xét.
-9°C; 30°C; 0°C; -21°c
Bài 3.2 (Phiếu học tập 1) Hãy sư dụng số nguyên âm dể diền tả lại ý nghĩa
Bài 3.2
cùa các câu sau đây a) Độ sâu trung bình cùa vịnh Thái Lan khoáng
a) Độ cao trung bình cúa vịnh
45m và độ sâu lớn nhât là 80m dưới mực nước Thái Lan là -45m và độ cao thâp biển.
nhất là -80m.
b) Mùa đông ở Siberia (Nga) dài và khấc nghiệt, b) Mùa đông ở Siberia (Nga) dài với nhiệt độ trung bình tháng 1 là
25°c dưới 0°c.
và khấc nghiệt, với nhiệt độ
1 là -25°c.
c) Năm 2012, núi lứa Harve (Bắc New Zealand)
trung bình tháng
phun ra cột tro từ độ sâu 700m dưới mực nước
c) Năm 2012, núi lửa Harve (Bắc
biển.
New Zealand) phun ra cột tro từ
Bước 2: T h ư• c hiên nhiêm vu• • •
độ cao -700m.
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thao luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưó*c 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dẳt HS cung cố kiến thức . H oạt động 4: V ận dụng
&) M ục tiêu: HS biết số âm được sứ dụng như thế nào trong giao dịch tài chính. b) N ội dung: Học sinh hoàn thành phần vận dụng 1. c) Sán phẩm : Phiếu học tập 2 d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ HS làm phần vận dụng 1- Phiếu học tập 2 (GV chiếu trên màn hình) Ông M nhận được hai tin nhẩn từ một ngân hàng
Vận dụng 1
với nội dung như sau:
1. “Số tiền giao dịch +160 000”
1. “Tài khoán ...010. s ố tiền giao dịch +160 0 0 0 ...” 2. “Tài khoán ...010. s ố tiền giao dịch -4 000
nghĩa là số tiền vào là 160 000. 2. “Số tiền giao dịch -4 000 00 0 ...” nghĩa là số tiền ra là 4
o o o
000 000.
Em hãy giải thích ý nghĩa của số âm và số dương trong mồi tin nhắn trên. - Bưó*c 2: T h ư• c hicn nhiêm vu • 9
m
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thảo luận nhóm bàn hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quá của HS, HDVN Hướng dẫn vê nhà -
Ỏn tập lại kiến thức về số nguyên, cách đọc số nguyên âm, số nguyên dương.
-
Đọc trước phần 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên.
-
Làm bài tập ...SBT
T IẾ T 2 Hoạt dộng 1: KHỞI ĐỘNG a. M ục đích: HS nhớ lại • • tia số và thứ tự • cùa các số tự • nhiên. b. Nội dung: Quan sát trên máy chiếu, nghe GV nhẳc lại. c. Sản p h ẩm : Nhớ lại thứ tự cùa các số tự nhiên. d. Tố chức thư• c hiên: • H O Ạ T Đ Ộ N G CUA GV-H S
SAN PH À M DỤ KI EN
- Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ GV vè tia số. Yêu cầu HS biểu diễn số 2 và 5 trên tia số. Từ đó so sánh 2 và 5. - Bưó*c 2: Thưc • hicn • nhiêm vum 9
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thảo luận nhóm
0
2
5
Trên tia số, điểm 2 nàm trước điểm 5
đôi hoàn thành yêucầu. So sánh: 2 < 5 - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dần dất HS vào bài học mới: Cho hai số tự nhiên a và b. Trên tia số nếu điểm a nàm trước điềm b thì a < b. Đối với số nguyên thì điều đó còn đúng không? T■ -aA > ■ .1 « ■ ■ ar w• Hoạt động 2: Hình thành kiên thức mói A
(2. Thứ tự trong tập họp số nguyên)
(ỉ) M ục tiêu: Tìm hiểu về biểu diền các số trên trục số Biêt so sánh hai số nguyên dựa vào vị trí cùa điểm biểu diền trên trục số.
b) N ội dung: Đọc thông tin SGK, nghe GV hướng dẫn, HS thảo luận trao đổi
c) Sản phẩm : - Phiếu học tập 1 ; Luyện tập 2: (ỉ) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CƯA GV-HS
SẢN PHẨM DỤ KIÉN Trục sô
- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ
t ■*
» -3
t -2
» -1
t 0
t 1
t 2
» 3
T
S
*
'
- GV vẽ và giới thiệu về trục số, HS kết hợp thông tin trong mục đọc hiếu - nghe hiếu.
Chiều từ trái sang phai là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm.
- Chiêu hình 3.7 và giới thiệu ngoài ra ta cũng có
Điêm biêu diên sô nguyên a gọi
thể vẽ trục số thăng đứng như hình 3.7
là điếm a.
- Y ê u cầu HS trả lời ?, HS phát biểu và nhận xét - Yêu cầu HS làm luyện tập 2. - Khám phá - tìm tòi: Yêu cầu HS thực hiện HĐ 3, HĐ 4 - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ
9
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm
a) Điểm 2 cách gốc 0 hai đơn
đôi hoàn thành yêu cầu.
vị
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
b) Điểm -4 cách gốc
o bốn đơn
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ vị sung, ghi vớ.
Luyện tậ p 2
- Bưó*c 4: Kết luận, nhận định
a) Điểm 5
GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt b) Điểm -5 HS hình thành kiến thức mới.
HĐ3
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh
Trên trục số, số nguyên âm nằm
dấu học.
trước số 0.
Chú ý HS kí hiệu <
-1 < 0 < 1 HĐ4 -12 > -15 Chú ý: Kí hiệu a < b có nghĩa là a < b hoặc a = b.
H oạt động 3: Luyện tập ạ) M ục tiêu: HS biết so sánh hai số nguyên âm. Luyện kĩ năng so sánh hai số nguyên (không dùng trục số)
b) N ội dung: - HS thực hiện: ví dụ 1, phiếu học tập 1, luyện tập 3(phiếu học tập 2) c) Sản phẩm : Ví dụ 1, phiếu học tập 1, phiếu học tập 2 (ỉ) Tổ chức thực hiện
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M D ự K IÊN
- Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ HS tự nghiên cứu ví dụ 1 Ví dụ 1: a) 10 là số nguyên dương, -29 là số nguyên âm nên -29 < 10 b) Vì 57 > 1 nên -57 < -1 - Tương tự yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập 1
1:
a) - 5 là số nguyên âm, 12 là số
Điền vào chồ trống trong các câu sau:
nguyên dương nên -5 < 12
a) - 5 là số
12 là số ....nên -5 ...12
b) Vì 35 < 50 nên -35 > -50
b) Vì 35 ... 50 n ê n -35 ...- 5 0 Luyện tập 3 ( Phiếu học tập 2)
Luyện tập 3
1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần : a) -11 ; -4 ; -3 ; 0 ; 2 ; 5 ; 9 2 ; -4 ; 0 ; 5 ; -11 ; -3 ; 9
b )0; 1 ; 2
2. Trong tập [x G z \ — 5 < X < 2}, nhừng số nào lớn hơn -1. Yêu cầu HS hoạt động nhóm (2 bàn là 1 nhóm) - Bưóc 2: T h ư• c hiên nhiêm vu• • • HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện nhóm tra lời, nhóm khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kct luận, n h ận định GV đánh giá kết qua của HS, chốt lại kiến thức.
H oạt động 4: Vận dụng
M ục tiêu: Vận dụng kĩ năng so sánh số nguyên âm vào tình huống thực tế. b) N ội dung: Học sinh hoàn thành phần vận dụng 2. c) Sán phẩm : Vận dụng 2
(ỉ) Tổ chức tlìực lìiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SẢN PH Ẩ M DU K IÉN •
- Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ - GV chiếu phần vận dụng 2, yêu cầu HS hoàn
Vận d ụ n g 2
thành cá nhân.
a) Saint Peterburg, Moscow,
Hãy sắp xếp ba thành phố trên theo thứ tự giám
Vladivostok.
dần về nhiệt độ. Theo em thời tiết ở nơi nào lạnh
b)
hơn cả.
Vladivostok là lạnh hơn cả.
Thời
tiết
ở
thành
phố
- Nếu còn thời gian cho HS thực hiện phần tranh luận, nêu ý kiến cá nhân.
T ra n h luận
- Bưóc 2: T h ư c hỉcn nhiêm vu
a) Kiến A bò được 12 đơn vị có
HS quan sát và chú ý lấng nghe, thực hiện cá
nghĩa là bò được 12 đơn vị theo
nhân hoàn thành yêu cầu.
chiều dương.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Kiến B bò được -15 đơn vị có
GV chiếu đáp án, 2 HS kiểm tra chéo bài.
nghĩa là bò được 15 đơn vị theo
- Bước 4: Kết luận, n h ận định
chiều âm.
GV đánh giá kết quá của HS,HDVN
b) Em không đồng ý với ý kiến
•
•
•
•
cùa An. Hướng dẫn ve nhà: -
Ồn tập kiến thức về số nguyên, thứ tự trong tập hợp số nguyên.
-
Làm bài tập 3.3 đến 3.8 SGk/61
-
Đọc trước bài 14: Phép cộng và phép trừ số nguyên.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 31+32+33: §14.PH É P C Ộ N G VÀ P H É P T R Ừ SÓ NGUYÊN I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức: - Quy tắc cộng, trừ số nguyên, tính chất phép cộng, trừ số nguyên. - Một số bài toán thực tiễn liên quan đến phép cộng, trừ số nguyên. 2. Nănglực: - Năng lực chung: năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực đặc thù bộ môn: cộng trừ số nguyên, tính nhanh, các bài toán thực tế. 3. P h ấm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, nhân ái. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G V: Đồ dùng hay hình ánh , phiếu học tập 1,2,3,phấn màu... 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiếu trước bài học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠV H Ọ C 1. H oạt động I:M Ở đầu (3 phút)
a) M ục tiêu: Tiếp cận phép cộng trừ số nguyên. b) N ội dung: Bài toán: Nhiệt độ ban ngày ở đinh mẫu sơn vào ngày mùa đông là 3 °c nếu ban đêm giám thêm 5°c thì nhiệt độ lúc này bao nhiêu?
c) Sản phẩm : HS trả lời bài toán. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V -H S
SAN PH À M DỤ KI EN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ Giao cho HS tháo luận và trá lời bài toán - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới ww ' .m \ ■ ■ .Ẩ Hoạt động 2: Hình thành kiên thức mói (25 phút) 4
- SA
^
■ *
■
2.1: Cộng hai số nguycn cùng dấu.
a) M ục tiêu: HS nêu được quy tắc cộng hai số nguyên âm, thực hiên được cộng hai số nguyên cùng dấu.
h) N ội dung: Tìm hiểu ví dụ 1, tồng quát quy tắc cộng hai số nguyên âm, vận dụng bài toán thực tiễn.
c) Sản phẩm : Ọuy tấc cộng hai số nguyên âm, ví dụ 1, luyện tập 1. (ỉ) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CƯA GV-HS - Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ Yêu cầu HS quan sát thực hiện trên trục số. Giao
SAN PHÀM DỤ KI EN I +3 ị
^
. .
+5
— —►
...■ N -
nhiệm vụ HS thực hiện. Giao nhiệm vụ HS đọc và phân tích ví dụ 1 Giao nhiệm vụ HS làm luyện tập 1. (+3)+ (+5)= +8 - Bưóc 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ• • • •
nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. •
------- ►
HS quan sát và chú ý lẳng nghe, thảo luận
Số -2 là số nguyên dương hay nguyên âm, nó nằm ở đâu trên truc số. Từ điểm o di
•«— ►*4- ----------------------------------------------2
-5
chuyên ntn đê được điêm biễu diền -5; từ
•
đó di chuyển ntn để được phép toán (-2)+
(-2)+(-5)= -7
(-5)? Kết quả bao nhiêu?
Quy tấc: (SGK/TR)
Người ta cộng hai số nguyên âm âm người ta cộng phần nào và giừ nguyên phần nào?
Ví dụ 1:
•
Kết qua bao nhiêu
(-28)+ (-27)= -(28+27)= - 65
•
HS phát biểu thành lời quy tắc.
Luyện tập 1:
•
HS tháo luận làm luyện tập 1.
a. (-12)+ (-48) = -(12+48) = -60 b. (-2 3 6 )+ (- 1025)
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
= -(2 3 6 + 1025) = - 1261
GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bổ
Ghi nhớ: (SGK)
sung,ghi vở. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sờ đó dần dất HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. 2.2: C ộng hai sô nguyên khác dâu a) M ục tiêu: HS nhận biết 2 số đối nhau, quy tấc cộng hai số nguyên khác dấu
b) N ội dung hoạt động: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện - TÌm hiểu hai số đối nhau trên trục số - Thực hiện phép cộng hai số nguyên khác dấu.
c) Sán phẩm : Xác định số đối cùa số nguyên, phát biểu quy tấc cộng hai số nguyên khác dấu, ví dụ 2, luyện tập 2.
d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S - Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉN Trên trục sô hai sô 3 và -3
•
Yêu cầu HS làm câu hỏi ?
có cùng khoáng cách đến 0 . Ta
•
Thông qua ví dụ nêu tồng quát thế nào là
gọi hai số 3 và -3 là hai số đối.
số đối của số nguyên. Thực hiện luyện tập
đối của 4 là -4
2. •
•
Sô đôi của -5 là 5.
Giao nhiệm vụ cho nhóm nửa lớp thực
Tổng quát: (SGK/TR)
hiện hđ 3, nứa lớp thực hiện hđ 4.
Q uy tắc: Cộng hai số nguyên
Giao HS thao luận cặp phân tích ví dụ 2, từ
khác dấu(SGK)
đó tổng quát quy tắc cộng hai số nguyên
Ví dụ 2:
khác dấu. Thực hành luyện tập 3.
a. 9 + (-9) = 0 b. 9 + (-5) = 9 - 5 = 4
- Bưóc 2: T h ư c hỉcn • nhiêm • vu• •
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. •
GV hướng dẫn ? trên trục số biễu diền 3 và -3; 3 và -3 phần nào giống và phần nào khác.
•
c. (-12) + 9 = - ( 1 2 - 9 ) = -3 Luyện tập 2 a. 203 + (-195) = 203 -195 =8 b. (-1 3 7 )+ 86 = - ( 1 3 7 86)= -51
Tồng quát thế nào là hai số đối.
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung,ghi vở. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dần dất HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. 2.3: T ính ch ất của phcp cộng ạ) Mục tiêu: Nhận biết tính chất phép cộng số nguyên, vận dụng làm các bài toán tính nhanh.
b) N ội (lung: Phát biểu tính chất phép cộng số nguyên, ví dụ 3, luyện tập 4, hoạt động 5, hoạt động 6.
c) Sán phẩm : Tính chất phép cộng số nguyên, thực hành 3, ví dụ 3, luyện tập 4, hoạt động 5, hoạt động 6.
d) Tổ chức thực hiện
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ
Hđ 5:
Giao HS nứa lớp làm hoạt động 5, nứa lóp
a+ b = (-7) + 1 1 = 4
làm hoạt động 6.
b + a = 11 + (-7) = 4
•
Gọi HS đọc tính chất phép cộng.
vậy a + b = b + a
•
Giao nhiệm vụ HS phân tích ví dụ 3, thực
Hđ 6:
hiện luyện tập 4.
(a + b) + c = (2 + (-4)) + (-6)
•
- Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ
= -8
HS làm Hđ 5, 6
a+ (b + c) = -8
Tìm hiểu các tính chất của phép cộng.
Vậy (a + b) + c = a+ (b + c)
HS đọc và phân tích ví dụ 3
T Ín h chất phcp cộng: (SGK)
HS làm luyện tập 4 HS quan sát và chứ ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bỗ sung,ghi vở. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dần dất HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học.
Ví dụ 3: a. 137 + (-40) + 2 0 2 0 + ( 157) = (137 +(-157))+(202040)= -20+ 1980= 1960 b. 5 + ( - 7 ) + 9 + ( - 1 1 ) + 13 + (-15) = ( - 7 + 5)+ (-11+9)+ (15 + 13)= - 2 + (-2 )+ (-2) = -6 Luyện tập 4: a. (-2019)+ (-5 5 0 )+ (-451) = -(2019 + 550 + 451) = -3000 b. (-2) + 5 + (-6) + 9 = (5-2) + (9 -6) = 3 + 3 =6
2.4: T r ừ hai sô nguyên ạ) M ục tiêu: Nhận biết phép trừ số nguyên, vận dụng làm phép trừ số nguyên.
b) N ội dung: Thực hiện Hđ 7, 8, ví dụ 4, luyện tập 5. c) Sán phẩm : Phép trừ số nguyên, Hđ 7, 8, ví dụ 4, luyện tập 5. d) Tố chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS - Bưó*c 1: Chuycn giao nhiệm vụ
SẢN PHẨM DỤ KIẾN Hđ 7:
•
HS thực hiện Hđ 7, 8
Câu 1: Hiệu số giừa số tiền lãi
•
Gọi HS tồng quát quy tắc phép trừ hai số
và lồ là: 5 - 2 = 3.
nguyên.
Câu 2 :5 + (-2) = 3 (triệu)
HS nghe GV hướng dẫn dựa vào ví dụ 4 để
Hđ 8:
làm luyện tập 5.
3 - 4 = 3 + (-4)
•
- Bưó*c 2: Thưc hicn nhiêm vu • • 9
3 - 5 = 3 + (-5)
m
•
HS thảo luận HĐ 7, 8
Quy tắc: T rừ hai số
•
Làm luyện tập 5.
nguyên(SGK) Luyện tập 5
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
a. 5 - (-3) = 5 + 3 = 8
sung,ghi vơ.
b. (-7) - 8 = (- 7) + (-8) = -15
- Bước 4: Kct luận, nhận định GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó dần dắt HS hình thành kiến thức mới. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học. H oạt động 3: Luyện tập( 10 phút) ạ) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để làm bài tập cụ thể.
b) N ội dung: Giải bài tập 3.9, 3.10, 3.12, 3.16. c) Sán phẩm : bài tập 3.9, 3.10, 3.12, 3.16. d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS - Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS làm bài tập sgk
SÁN PHÀM DỤ KIÊN 3.9 M - 7 ) + (-2) = - (7 + 2) = - 9
- Bưó*c 2: Thưc hicn nhiêm vu • • 0
9
b. ( - 8 + -15) = - ( 8 + 1 5 )= -2 3
HS quan sát và chú ý lăng nghe, tháo luận nhóm
3.10
đôi hoàn thành yêu cầu.
a. 6 + (-2) = (6 -2 ) = 4
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
b. (-10) + 4 = - (10 - 4) = - 6
GV gọi đại diện HS làm bài tập, HS khác nhận
3.12
xét, bồ sung,ghi vở.
a. 9 - (-2) = 9 + 2 = 1 1
GV hướng dần HS.
c. 27 - 30 = 27 + (-30) = - (30 -
- Bưó*c 4: Kết luận, n h ận định
27) = -3
GV đánh giá kết qua của HS.
3 .1 6 a. 152 + (-7 3 ) - (-18) -127 = 152 + 18 + ((-73)+ (127)) = 170 -200 = -30 b. 7 + 8 + (-9) + (-10) = ( - 9 + 7 ) + (- 1 0 + 8) = -2 + (-2) = -4
H oạt động 4: V ận dụng(5 phút)
&) M ục tiêu: HS làm quen với một số kiến thức đề giải quyết một số vấn đề thực tiễn. b) N ội dung: Học sinh hoàn thành vận dụng 1, 2, 3. c) Sản p h ẩ m : vận dụng 1, 2, 3. d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ
Vận dụng 1:
G V giao HS đọc và làm các vận dụng.
(-1 3 5 )+ (-45) = -(135 + 45)
-Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ
= - 180
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận nhóm
Vậy điềm A nằm ở độ cao
đôi hoàn thành yêu cầu.
-180 m
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận
Vận dụng 2:
GV gọi đại diện HS lên bang trình bày, HS khác
Máy thăm dò ở độ cao:
nhận xét, bồ sung.
(-9 4 6 )+ 55 = -891 m
- Bưóc 4: Kct luận, n h ận định
Vận dụng 3:
GV đánh giá kết quả của HS,cùng cố.
Nhiệt độ chênh lệch:
27 - (-48) = 75°c * H ướng dẫn tự học ở nhà (2 phút) - HS nấm vừng quy tắc cộng, trừ, tính chất phép cộng số nguyên. - Làm bài tập 3. 14 - 3 .1 6 .
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 34:
§15. QUY T Ấ C DÁƯ N G O Ặ C
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức: - Nhận biết được quy tắc dấu ngoặc 2. N ăng lực: - N L riêng: + Nàng lực tư duy và lặp luận toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy, quan sát, giải thích được sự tương đòng và khác biệt các ví dụ cụ thể. + Năng lực giải quyết vắn đề toán học:Á p dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính toán. + Năng lực giao tiếp toán học: HS nghe hiểu, đọc hiểu các thuật ngừ toán học. -NL chung: + Năng lực tự chủ và tự học :Biết chù động, tích cực thực hiện nhừng công việc cua bán thân trong học tập + Năng lực giao tiếp và hợp tác: nghe hiểu, đọc hiểu, ghichép, diễn tả được các thông tin toán học cần thiết trong văn bán toán học; sử dụng hiệu qua ngôn ngừ toán họckết hợp với ngôn ngừ thông thường để trao đổi, trình bày được các nội dung, ý tưởng, giải pháp toán học trong sự tương tácvới người khác. 3. P h ấm chất: - Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết qua hoạt động của cá nhân (hoặc n h ó m ). - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II.
T H IÉ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C L IỆ U 9
9
9
9
9
1. G V: Các miếng bìa nhỏ: +a, -a, a, +b, - b, b, +c, -c, c, ( ,) , các phiếu học tập. 2. HS: SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học.
III.
T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1:MỎ* đầu (4 phút)
a) M ục tiêu: HS nêu được sự cần thiết khi bỏ dấu ngoặc trong một số trường hợp. b) N ội dung: GV đưa ra tình huống mở đầu, HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi c) Sán phẩm : HS trả lời được theo yêu cầu cua GV d) Tổ chức thực hiện: - Bưó*c 1: Chuyên giao nhiệm vụ: - GV thực hiện phép tính sau bằng cách hợp lý: (259-394)+394 - Bưóc 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ• • • HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận GV mời 1 HS trình bày cách làm HS khác nhận xét: Trong cách làm trên bạn đã thực hiện nhừng bước nào? - Bưóc 4: GV đưa ra kết luận- dần dắt vào bài mới H oạt động 2: H ình th à n h kiến thứ c m ói (24 phút) H oạt động 2.1: Bỏ dấu ngoặc tro n g trư ờ n g họp đon giản
a) M ục tiêu: -HS làm quen với việc bỏ dấu ngoặc trong trường hợp ngoặc chỉ có một số âm hoặc dương. - Mơ rộng khái niệm tồng:
b) N ội dung: HS làm việc với sgk, lẳng nghe GV thuyết trình thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm : Thực hiện được câu hỏi đánh giá, nắm được nội dung theo yêu cầu d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SẢN PH À M DỤ K IÊ N
- Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ:
1. Bỏ dâu ngoặc tro n g trư ờ n g
GV yêu cầu HS quan sát thông tin sgk tại mục
họp đon giản.
lĩ Ễ
' kêt hợp với lăng nghe gv thuyêt trình sau đó
thực hiện
Ê1
Vì phép trừ thực chất cùng là phép cộng nên
ta cùng xem
một biểu thức với phép cộng và
- Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ
phép trừ là một tông.
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân, sau đó trao đôi
VD: 3-7-4+8 là một tồng
với bạn bên cạnh.
3, -7, -4, 8 là các số hạng.
- Bước 3: Báo cáo, th ảo luận (-23) -15-(-23)+5+(-10) GV gọi đại diện HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ = -23-15+23+5-10 sung, ghi vở. = -23+23-15+5-10 - Bước 4: Kết luận, n h ận định = 0-10-10= -(10+10) GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó dần dắt HS hình thành kiến thức mới. . -.A __ __ Ẩ , ». 1 ■ .Á H oạt động 2.2: Dâu của m ột sô hạng khi bỏ dâu ngoặc a) M ục tiêu: Khám phá quy tắc dấu ngoặc
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện, học sinh thảo luận nhóm phiếu học tập, rút ra quy tắc dấu ngoặc
c) Sản phẩm : Đáp án phiếu học tập 1A, 1B, 2 -> rút ra quy tắc dấu ngoặc. (ỉ) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SẢN PH Ẩ M D ự K IẾ N
- Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ:
2. Q uy tăc dâu ngoặc.
GV chia lớp thành 4 nhóm:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+”
+ Nhóm 1,2: Thực hiện phiếu học tập số 1A (phụ đằng trước ta giừ nguyên dấu lục)
của các số hạng trong ngoặc.
+ Nhóm 3,4: Thực hiện phiếu học tập số lB(phụ
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu
lục)
đàng trước, ta phai đồi dấu tắt
Thời gian thực hiện nhiệm vụ: 3 phút
cả các số hạng trong dấu ngoặc:
- Bước 2: T hực hiện nhiệm vụ
dấu “+” đồi thành dấu
HS thực hiện nhiệm vụ nghiêm túc.
dấu
- Bước 3: Báo cáo, th ảo luận
VD: + (a+b-c) = a+b-c
thành dấu “+”
GV mời đại diện nhóm 1 và nhóm 3 trình bày kết -(a+b-c) = -a+b-c quá, nhóm 2, 4 nhận xét bồ sung. -> rút ra kết luận điền vào phiếu học tập 2 (phụ lục) (trong quá trình thực hiện yêu cầu HS gấp
và
sách giáo khoa) - Bước 4: Kết luận, n h ận định GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung và đánh dấu học, lắng nghe GV phân tích ví dụ. H oạt động 3: Luyện tập( 10 phút) ạ) M ục tiêu:Hìỉừỉ thành kỹ năng vận dụng quy tắc dấu ngoặc trong tính toán, tính hợp lý.
b) N ội dung: HS thực hiện các bài tập trong phần luyện tập 1,2 sgk, kết hợp với đàm thoại vắn đáp - trực quan - tái hiện.
c) Sán phẩm:Đáp án các bài tập, nắm được cách thay đồi tùy ý vị trí các số hạng, nhóm các số hạng.
d) Tố chức thực hiện HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHẨM DỤ KI ÉN
*Luyện tập 1:
L uyện tập 1
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giải:
GV yêu cầu HS làm luyện tập 1 theo cặp đôi
a) (-385 + 2 1 0 ) + (385 -2 1 7 ) =
- Buóc 2: Thực hiện nhiệm vụ
- 3 8 5 + 2 1 0 + 385 - 2 1 7 = -7
HS tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
b) (72 - 1 9 5 6 )-(-1 956 + 28) =
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
7 2 - 1 9 5 6 + 1 9 5 6 -2 8 = 44
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ C h ú ý: S G K sung,ghi vở.
L uyện tập 2:
- Bước 4: Kết luận, nhận định
Giải:
GV đánh giá kết qua cùa HS nêu chú ý:GV dùng a) 12 + 13 + 1 4 - 1 5 - 1 6 - 17 = các miếng bìa minh họa trực quan cho HS.
( 1 2 - 15) + (13 - 16) + (14 - 17)
*Luyện tập 2:
= (-3 )+ (-3 )+ (-3) = -9
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
b) (35 - 1 7 )-(2 5 - 7 + 22) = 35
GV yêu cầu HS dựa vào chú ý, làm các bài tập - 17 -25 + 7 - 22 = (35 - 25) luyện tập 2. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS tháo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
( 1 7 - 7 ) - 2 2 = 1 0 - 1 0 - 2 2 = -2
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bô sung, ghi vở. - Bước 4: Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quà của HS H oạt động 4: V ận dụng(5 phút)
a) M ục tiêu: Cùng cố kiến thức đã học trong bài b) N ội dung: HS áp dụng quy tắc dấu ngoặc hoàn thành bài tập 3.22a, 3.23a c) Sản phẩm : Bài làm cùa HS được trình bày báng;vờ... d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S
SÁN PH À M D ự K IÊ N
- Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ
3.22a
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 3.22a và 3.23a
a) 232 -(581 + 132 -3 3 1 )
vào vở nháp.
= 232 -581 - 132 + 331
-Bưó*c 2: T h ư• c hicn • nhiêm • vu•
= (2 3 2 - 132)-(581 -3 3 1 )
HS thực hiện nhiệm vụ, gv hồ trợ HS nếu cằn.
= 1 0 0 -2 5 0 = -150
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận
3.23
GV gọi 2 HS lên báng trình bày HS khác nhận
a) Với
X
xét, bồ sung.
(23 +
X)
- Bước 4: Kct luận, n h ận định
(5 6 - 7) = 3 0 - 4 9 = -19
GV đánh giá kết quá của HS,củng cố. * H ư óng dẫn tự học ỏ* nhà(2 phút) - HS làm phần thừ thách nho, các bài tập còn lại trong SGK.
=7 - (56 -
X)
= (23 + 7) -
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 37 + 38:
Bài 16: P H É P NHÂN SỚ NGUYÊN
I. M Ụ C T IÊ U : 1. Vồ kiến thức: - Nhận biết được quy tấc nhân hai số nguyên. Nhận biết được các tính chắt của phép nhân số nguyên.
2.về năng lực: 2.1. Năng lực đặc thù: - Thực hiện được phép nhân hai số nguyên. Vận dụng được các tính chất của phép nhân để tính nhâm, tính hợp lí. Giải được một số bài toán thực tế có sư dung các phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên. 2.2. Năng lực chung: - Năng lực tư duy; năng lực giao tiếp toán học; năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3.VỒ p h ấ m chất: - Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho học sinh.
II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ•C VÀ H Ọ•C LIỆU • • - Giáo viên: Máy chiếu bài toán mở đằu, phần thách thức nhò, phiếu học tập, báng phụ. - Học sinh: SGK, nghiên cứu bài, vở ghi, bút viết. III. Tỉén trình dạy học: Hoạt động 1: Hoạt động Khỏi động
a) Mục tiêu :Hs thấy được sự cần thiết tìm hiểu cách nhân hai số nguyên. b) Nội dung: Hs quan sát thực hiện yêu cầu. c) Sản phấm :Từ bài toán Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi Gv đưa ra. d) Tô chức thực hiện: Buó’c 1: C huyển giao nhiệm vụ. - Gv chiếu bán chi tiêu cá nhân của bạn Cao trong một tháng lên máy chiếu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. • • • • - Hs đọc và suy nghĩ, trả lời câu hói cùa Gv trong 2 phút. - Gv nêu câu hỏi: CHị! Đẻ biết tháng đó bạn Cao đâ chi tiêu hết bao nhiêu tiền ta phải làm phép toán nào? Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = -45000. TL: Tháng đó bạn Cao đã tiêu hết 45000 đồng. CH2: Giả sử tháng tiếp theo bạn Cao chi tiêu nhiều hơn, VD tháng tiếp theo bạn cao đã tiêu hết số tiền là: (-15000) + (-15000) + ...+ ( - 1 5 0 0 0 ) ( có 20 số hạng ). Thì theo cách tính như trên là rườm rà và có khó khăn. CH3: C ó thể giải bài toán trên mà không dùng phép toán cộng không ? ( Gv gợi ý tương tự phép cộng n số tự nhiên a: a + a + ... + a = a.n ( có n số hạng ) Hs: (-15000) + (-15000) + (-15000) = (-15000) 3 = -45000 ( theo kq trên ) (-15000) + (-15000) + ... + (-15000) ( có 20 số hạng ) = (-15000).20 CH4: Tính (-15000).20 như thế nào ? B ưóc 3: Kết luận, nhận định: Gv đánh giá kết qua của Hs, trên cơ sơ đó dẫn dắt Hs vào bài học mới: “ Tính tích (-15000).20 như thế nào” => Bài mới. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
I. N hân hai số nguyên khác dấu
a) Mục tiêu: - Hs nhớ lại phép nhân 2 số tự nhiên. - Từ đó tìm hiếu quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên khác dấu.
b)
Nội dung :Hs quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa Gv.
c) Sản phẩm: Hs nắm vừng quy tấc nhân hai số nguyên khác dấu, kết quá của Hs. d)
Tô chức thực hiện: SÁN PH À M D ự K IÊ N
H O Ạ T Đ Ọ N G CƯA GV-H S B ước 1: C huyển giao nhiệm vụ. - Cho Hs tự đọc,nghiên cứu phần nhân 2 số tự
- Với a, b eN :
nhiên ở trang 70 SGK.
a . 1 = 1. a = a a. b = b.a = a . a .... a b thừa số a
- Thực hiện các hoạt động đé tìm ra quy tấc
-H Đ ,:
nhân hai số nguyên khác dấu.
(-1 l ) .3 = ( - l l ) + ( - l l ) + ( - l l ) = . . . = 33 -(11.3) = -33 Kết quả: (-11) 3= -(11.3) HĐ2: Dự đoán: 5.(-7) = -(5.7) = -35
- Nêu quy tấc nhân hai số nguyên khác dấu.
(-6 )8 = -(6.8) = -48
- Đọc VD] để nắm cách trình bày nhân hai số
- Quy tắc: ( trang 70/SGK)
nguyên khác dấu. Và áp dụng làm luyện tập 1.
- VD,: ( trang 70/SGK) -L T ,: 1) a) Kq: (-12). 12 = ... = -144 b) Kq: 137.(-15) = ... = -2 0 5 5 2) Kq: 5.(-12) = -(5.12) = -[5(10 + 2)]
- Tích cùa 2 số nguyên khác dấu có kết quá như
= ... = -60
thế nào?
- PI: Tích 2 số nguyên khác dấu là
- Vận dụng kt đê giải bài toán phân Khởi động.
một sô nguyên âm. - VD,: (-15000).3 = -(15000.3) = -45000 (-15000).20 = ... = - 300000
B ưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân theo hướng dẫn cùa Gv ơ trong Bước 1. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong Bước 1. - ứ n g với mồi HĐ và VDj thì mồi Hs đứng tại chồ tra lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mồi ý cùa Luyện tập 1 Gv gọi Hs lằn lượt lên báng trình bày. Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hóa kiến thức. - Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua học tập và chốt kiến thức. YW
mTI
A
■
•
A
Ạ
>
1 A
II. N hân hai sô nguyên cùng dâu.
a) Mục tiêu: - Tìm hiếu quy tấc nhân 2 số nguyên cùng dấu. - Luyện kĩ năng nhân hai số nguyên cùng dấu. - Khắc sâu quy luật về dấu cùa tích hai số nguyên.
b) Nội dung: Hs quan sát, nghiên cứu SGK đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa Gv.
c) Sản phẩm: Hs nấm vừng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, kết quá cùa Hs. d) Tô chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHẨM D ự KIÉN
Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ. - Hs thực hiện các HĐ3, HĐ4để tìm ra quy tắc
- Với a, b cùng dương trở về phép
nhân hai số nguyên cùng dắu âm.
nhân 2 số tự nhiên. - Với a, b là hai số nguyên âm:
+ Khi đổi dấu 1 thừa số (-3), 7 trong tích thì kết
HĐ3:
quả cùa tích thay đôi như thê nào.
HĐ4: Dự đoán: (-3).(-7) = 21
- Nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm.
- Quy tắc: (trang 71/SGK)
- Hs đọc VD2 để nắm cách trình bày nhân hai
- VD2: ( trang 71/SGK)
số nguyên âm. Và áp dụng làm luyện tập 2 theo
- L T 2:
cá nhân. Hai Hs cùng lên bàng trình bày LT2.
a) Kq: (-12).(-12)= ... = 144 b) Kq: (-137).(-15)= ... = 2055
- Hs đọc chú ý trang 71 SGK.
- PI: Tích 2 số nguyên cùng dấu là
- Hs đọc đề, suy nghĩ và thực hiện thách thức
một số nguyên dương.
nhỏ.
- Chú ý: Với a e Z : a.o = o.a = 0 - Thách thức nhỏ:
- Gv hướng dẫn Hs xây dựng báng tồng kết về
Đáp án: Kết qua:
dấu
dòng cuối cùng là: -1; 1; -1; -1
( - ) .( - ) (+ ).(+ )
-> (+ ) -> (+ )
( - ) .( + ) ( + ) .( - )
-> (-) -> (-)
Tích cùa một số chẵn các số âm là một số dương,tích cúa một số lẻ các số âm là một số âm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân, nhóm theo hướng dẫn của Gv tro n g Bưó*c 1. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong Bước 1. - ứ n g với mồi HĐ và VD2 thì mồi Hs đứng tại chồ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mồi ý cùa Luyện tập 2 Gv gọi Hs lằn lượt lên báng trình bày. - Cho Hs tháo luận nhóm bàn để tìm ra số ở vị trí nào sè tìm được trước, vì sao. Bưóc 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hóa kiến thức.
tương tự cho các dòng còn lại.
- Gv nhận xét, đánh giá vê thái độ, quá trình làm việc, kết qua học tập và chốt kiến thức. III. Tính chât của phép nhân.
a) Mục tiêu: - Hiều được tính chất của phép nhân các số nguyên. -
Vận dụng được tính chất cùa phép nhân các số nguyên để tính
tính nhanh giá trị của biếu thức.
b) Nội dung: Hs quan sát, nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa Gv.
c) Sản phẩm: Hs nắm vừng tính chắt của phép nhân các số nguyên đề vận dụng tính nhanh giá trị của biểu thức, kết qua của Hs.
d) Tô chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA GV-H S
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉ N
Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ. - Hs trả lời tính chất của phép nhân các số tự
- Tính chất cùa phép nhân các số
nhiên
nguyên (trang 71/SGK)
Từ đó đọc trang 71 SGK để nắm được tính chất của phép nhân các số nguyên và rút ra được kết luận tính chất cùa phép cộng các số tự nhiên cùng giống t/c phép nhân các số nguyên. - Hs trả lời điểm giống nhau cùa phép cộng và
- Phép cộng và phép nhân các số
phép nhân các số nguyên.
nguyên đều có tính chất giao hoán và kết hợp.
- Hs áp dụng làm ? ở trang 71 SGK theo cá nhân - Kq ?: a(b + c)= -2.[ 14 + (-4)]=-20 và trả lời được tính theo cách nào cho kết quá nhanh hơn, đờ sai sót hơn.
ab + ac = (-2). 14 + (-2 ).(-4)= .. .=20
- Hs đọc chú ý trang 71 SGK. - Hs tự nghiên cứu VD3 ờ trang 72 để nắm được cách áp dụng tính chất của phép nhân khi tính nhanh giá trị của một biếu thức qua các câu hỏi của Gv.
- VD3: ( trang 72/SGK)
Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ. - Hs tiếp nhận kiến thức, hoạt động cá nhân, nhóm. - Gv quan sát và trợ giúp Hs nếu cần. Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs thực hiện các hoạt động trong bước 1. - ứ n g với mồi HĐ và VD: thì mồi Hs đứng tại chồ trả lời 1 ý, Gv ghi bảng. Mồi ý cùa Luyện tập 2 Gv gọi Hs lần lượt lên báng trình bày. - Cho Hs thao luận nhóm bàn đề tìm ra số ở vị trí nào sè tìm được trước, vì sao. Bưóc 4: Kết luận, nhận định: - Gv chính xác hóa kiến thức. - Gv nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả học tập và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Hoạt động Luyện tập.
a) Mục tiêu: Hs được cúng cố các kiến thức trong bài thông qua một số bài tập. b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm bài tập. c) Sản phàm: Ket qua của Hs. d) Tô chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM D Ư KIÊN •
* GV giao nhiệm vụ học tập
BAI TAP •
- Làm bài tập 3.34 SGK trang 72
- Làm bài tập 3.34 SGK trang 72
- Làm bài tập 3.35 SGK trang 72
a) Âm (vì có số lẻ thừa số âm)
- Làm bài tập 3.36 SGK trang 72
b) Dương (vì có số chẵn thừa số âm)
* HS thưc hicn • • nhiêm • vu•
- Làm bài tập 3.35 SGK trang 72
- HS thực hiện yêu cầu trên.
a) 4.(1930 + 2019) + 4 .( - 2 0 19)
- Hướng dẫn, hồ trợ: thực hiện tương tự
= 4.(1930 + 2 0 1 9 -2 0 1 9 )
Ví dụ 3 SGK trang 72, GV làm mẫu chi tiết hơn nếu cần.
= 4.1930 = 7720 b) 3.17 + 3 .(1 2 0 -1 7 )
* Báo cáo, thảo luận
= 3.17 + 3 . 120 + 3.(-17)
- GV yêu cầu 3 HS lên bàng trình bày.
= 3.(17 + 1 2 0 - 1 7 ) = 3.120 = 360
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
- Làm bài tập 3.36 SGK trang 72
* Kct luận, nhận định
n m = 36 => n .(-m ) = - 3 6
- GV khăng định kết quá đúng và đánh
(-n ).(-m ) = 36
giá mức độ hoàn thành cùa HS Hoạt động động dụng. • • o 4: Hoạt • • o V ận • • H
a) Mục tiêu: Hs vận dụngđượccác kiến thức trong bài để giải một số bài tập từ đó khắc sâu hơn kiến thức trong bài.
b) Nội dung: Hs vận dung kiến thức đã học vào làm bài tập cua Gv đưa ra. c) Sản phẩm: Kết quả của Hs d) Tô chức thực hiện: - Gv cho Hs đọc đề, suy nghĩ và trao đồi nhóm làm các bài 3.34; 3.35 trang 72/SGK. - Hs giải thích các tính chất đã vận dụng đểtính nhanh bài 3.35. Đáp án: Bài 34 (SGK): a) Một tích có 3 thừa số mang dấu âm, các thừa số còn lại đều mang dấu dương thì tích mang dấu âm. b) Một tích có 4 thừa số mang dấu âm, các thừa số còn lại đều mang dấu dương thì tích mang dấu dương. Bài 35 (SGK):Tính hợp lí: a) 4.( 1930 + 2019) + 4.(-2019) = 4.1930 + 4.2019 + 4.(-2019) = ... = 4.1930 = 7720. b) (-3).(-17)+ 3 .( 1 2 0 - 17) = 3 .1 7 + 3 .1 2 0 + 3.(-17) = ... = 3.120 = 360. - Gv đánh giá, nhận xét và chuân kiến thức. H ưóìig dẫn học ỏ’ nhà: - Học kT lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm, nắm chắc cách trình bày. - Làm các bài tập: 3.36; 3.37; 3.38 (trang 72/SGK). - Chuẩn bị bài mới: Xem trước bài 17: “ Phép chia hết. Ước và bội cùa một số nguyên ”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
T iế t : §17. PHÉP CHIA HÉT. ƯỚC VÀ BỘI CỦA M ỘT SÓ NGUYÊN
I. M ỤC T IÊ U
1. Kiến thức - Thực hiện phép chia hết đối với số nguyên - Nhận biết quan hệ chia hết trong tập số nguyên - Nhận biết, tìm ước và bội của một số nguyên
2. N ăng lực - Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quan lý, giao tiếp, hợp
- Năng lực chuyên biệt thực hiện thành thạo phép chia hết trong số nguyên, tìm tập hợp ước và bội của số nguyên
3- Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phấm chất tốt đẹp: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G iáo vỉên - Thước thăng, báng phụ, phấn màu 2. Học sinh - Thực hiện hướng dẫn tiết trước gv đã giao III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
1. H oạt động mỏ* đầu a) M ục đích: Kích thích cho hs tính tò mò, ham học hỏi và tìm hiểu kiến thức mới b) Nội dung: HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi cùa GV. c) Sản phấm : HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện 1.1. Kiểm tra bài cũ HS1 lên bảng thực hiện phép nhân a) (-3M-4) =
b) 7. (-5) =
HS2 phát biểu tính chất của phép nhân số nguyên 1.2. T ạo tình huống có vấn đề Ước và bội của số nguyên có gì giống và khác với ước và bội số tự nhiên chúng ta đà học? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho chúng ta câu hoi đó 2. H oạt động hình th à n h kiến thức HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
Hoạt động 1: Phcp chia hct a) Mục ticurThực hiện được thành thạo phép chia hết trong số nguyên. b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tồ chức thực hiện: Nhiêm vu• 1: •
1. Phcp chia hct
- Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:.
Khái niệm: Cho a, b e Z v à b * 0
GV: Cho hs nghiên cứu thông tin sgk
Nếu có số nguyên q sao cho: a = b . q
? Khi nào số nguyên a chia hết cho số thì a chia hết cho b ( K ỉ hiệu a : b) nguyên b khác 0? Kí hiệu?
Ta còn nói a là bội của b và b là ước
? Tìm hiểu ví dụ và dấu của thương từ của a. đó đi đến nhận xét
Ví dụ 1: sgk
- Bưóc 2: Thưc • hicn • nhiêm • vu: •
Dấu của thương
HS: Thực hiện các yêu câu cùa GV
(+): (+) = +
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đờ HS
(+ ):(-) =(-)
thực hiện nhiệm vụ
(-):(-)= (+)
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận:
(-):(+)=(-)
+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
* Nhân • xct
nhận xét
Từ 12: 3 = 4 ta suy ra được nhừng
Dấu cùa thương
phép chia hết sau
(+): (+) = +
12: (-3) = - 4 ;
(+):(-) =(-)
(-12): (-4) = 3
(-):(-)= (+)
Luyện tập 1
(-):(+)=(-)
1) 135:9 =15 từ đó suy ra
* Nhận xét
135: (-9)= (-15)
Từ 12: 3 = 4 ta suy ra được nhừng phép (-135):(-9)= 15 chia hết sau 12: (-3) = - 4 ;
2) (-12): 3 = - 4 ;
(-12): (-4) = 3 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Sửa bài và kết luận
Nhicm • vu• 2: - Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ:. ? Thực hiện luyện tập 1 - Bưóc 2: Thưc nhiêm vu: • hiên • • • HS: Thực hiện các yêu cầu cùa GV - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: Luyện tập 1 1) 135:9 =15 từ đó suy ra 135: (-9)= (-15) (-135):(-9)= 15 2)
a) (-63):9 = (-7) b) (-24):(-8) = 3
(-12): 3 = - 4 ;
a) (-63):9 = (-7) b) (-24):(-8) = 3 - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV: Sửa bài và kết luận
GV đặt vấn đề vào mục 2: Nêu khái niệm ước và bội cúa số tự nhiên? Vậy ước và bội cùa số nguyên có già giống và khác số nguyên H oạt động 2: Ư ớc và bội a) M ục tiêu: Từ phép chia hết số nguyên học sinh tìm ước và bội số nguyên thành thạo. b) Nội dung: HS làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá nhân, nhóm hoàn thành yêu cầu học tập. c) Sản phấm : Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d) Tồ chức thự c hiện: Nhiêm • vu• 1
2. Ư óc và bội
- Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ:.
K hi
(1 \b (a,bEZ,
0) thì b được gọi
GV: Cho hs nghiên cứu thông tin sgk là ước của a và (ỉ là bôi • của b ?Nêu khái niệm ước và bội số nguyên?
Ví dụ 2: sgk
? Tìm hiểu ví dụ và nêu nhận xét
N hận xét:
- Bưóc 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu: •
a là một bội cùa b thì - a cùng là một
HS: Thực hiện nhiệm vụ
bội của b
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đờ HS
b là một ước của a thì - b cũng là một
thực hiện nhiệm vụ
ước của a
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trình bày kết quả
K hi (ỉ \b (a,bEZ,
0) thì b được gọi
1(1ước của a và a là bội của b N hân • xét:
a là một bội của b thì - a cùng là một bội cùa b b là một ước của a thì - b cũng là một ước của a - Bưó*c 4: Kết luận, n h ận định: Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ của HS Nhiệm vụ 2 - Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ:.
Muốn tìm ước cùa một số nguyên a ta
Gv: Nghiên cứu VD 3, VD4 và thông
tìm ước dương cùng với số đối cùa
tin trong phần đóng khung
chúng
? Cách tìm ước và bội cua số nguyên
Ví dụ 3: SGK
? Thực hiện luyện tập 2
Ví dụ 4: Tìm bội của 7
- Bưó*c 2: Thực hiện nhiệm vụ: • • • •
Ta lần lượt nhân 7 với 0;1;2;3;4;5... ta
HS: Thực hiện nhiệm vụ
được bội dương của 7 là 0;7;14;21;28;
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đờ HS
35... do đó bội của 7 là 0;7; -7; 14;-
thực hiện nhiệm vụ
14 ;2 1;-2 1;28;-28
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
Luyện tập 2
Muốn tìm ước của một số nguyên a ta a) Các ước của 9 là l;-l;3;-3;9;-9 tìm ước dương cùng với số đối của
b) Các bội cúa 4 lớn hơn -20 nhỏ hơn
chúng
20 là 0;4;-4;8;-8;16;-16
Muốn tìm bội cua một số nguyên b (b
Luyện tập 2
0) ta tìm bội dương cùng với số đối
a) Các ước của 9 là l;-l;3;-3;9;-9
cùa chúng
b) Các bội của 4 lớn hơn -20 nhỏ hơn
Luyện tập 2
20 là 0;4;-4;8;-8;16;-16
a) Các ước của 9 là l;-l;3;-3;9;-9 b) Các bội của 4 lớn hơn -20 nhó hơn 20 là 0;4;-4;8;-8;16;-16 - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ
cùa HS 3. H oạt động luyện tập a. M ục tiêu: HS vận dụng được lý thuyêt vê phép chia hêt, bội ước cùa sô nguyên vào làm bài tập. b. Nội dung: HS thực hiện được các bài tập GV yêu cầu c. Sản phấm: Bài tập luyện tập sgk d. Tồ chức thưc hicn: • • HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS
SẢN PHÁM DỤ KIÉN
- Bưó*c 1: Chuycn giao nhiệm vụ:.
Bài tập 3.39
Chia lớp thành 3 nhóm
297: (-3) = - 9 9
Nhóm 1: Bài tập 3.39
-396:(-12) =
Nhóm 2: Bài tập 3.40
(-600): 15 =
Nhóm 4: Bài tập 3.41
Bài tập 3.40
- Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
a)Ước của 30 là l;-l;2;-2;3;-3;5;-5;6;-
HS: Thực hiện nhiệm vụ
6;15;-15;30;-30
GV: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đờ HS
ư ớ c của 42 là: l;-l;2;-2;3;-3;6;-6;7;-
thực hiện nhiệm vụ
7;21;-21;42;-42.
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận:
ước
Đại diện các nhóm bào cáo tháo luận
25;50;-50
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
b)
Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ
l;2;-2;3;-3;6;-6
của HS
Bài tập 3.41
của -50
là:
l;-l;2;-2;5;-5;25;-
Các ước chung của 30 và 42 là: 1;-
M={—16; - 1 2 ; - 8 ; - 4 ; 0; 4; 8; 12; 16}
4. H oạt động vận dụng a. M ục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm cua bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản p h ấm : HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tồ chức thưc hiên: • • ? Khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b khác 0? Kí hiệu?
? Nêu khái niệm ước và bội số nguyên? HS hoạt động cá nhân thực hiện bài tập 3.42 và bài tập 3.43 Bài tập 3.42 Hai ước cùa 15 có tồng bằng 4 là: -1 và 5 Bài tập 3.43 Áp dụng tính chất chia hết cùa một tồng: Nếu hai số cùng chia hết cho 3 thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho 3
H ướng dần về nhà - Giải bài t ậ p .......... - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:
Ngày dạy: T iết 40+41 :
LUY ỆN T Ậ P C H U N G
I. MỤCTIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và gấn kết các kiến thức của bài 16; bài 17, vận dụng được các kiến thức đã học từ bài 16; bài 17 vào giải bài tập. 2. Nănglực - N ăng lực chung: + Năng lực tự chủ và tự học: HS tự nghiên cứu và làm bài tập trong SGK, SBT + Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS có khá năng làm việc, tháo luận nhóm, cặp đôi. + Năng lực giái quyết vấn đề và sáng tạo: HS có thế đề xuất bài toán mới từ bài toán ban đầu. - N ăng lực toán học: + Sử dụng các ngôn ngừ, kí hiệu toán học vào trình bày lời giai bài tập. + Vận dụng kiến thức về số nguyên; các quy tấc, các phép tính về số nguyên để giải bài tập, vào cuộc sống. Gấn kết các kĩ năng bài học lại với nhau. 3. P h ẩm chất - Chăm chi, có tinh thần tự học, tự đọc SGK, tài liệu tham khảo II.
THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ • HỌC •LIỆU 9
9
9
1 - G V: SGK, SBT, giáo án tài liệu, 5 bút dạ ( 4 màu xanh hoặc đen và 1 màu đò) 2 - HS
SGK, SBT; đồ dùng học tập; giấy AI theo tổ.
- Ôn tập kiến thức từ bài 13 đến bài 17.
- Nghiên cứu và làm bài tập về phép nhân số nguyên và về phép chia hết, ước và bội cùa một số nguyên - Nghiên cứu để đề xuất các câu hoi mới cho mồi bài toán. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1: K hỏi động mỏ’ đ ầ u (10 phút)
a) M ục tiêu: HS nêu lại được các kiến thức cơ bán của Bài 16 —> Bài 17. b) N ội dung: Học sinh phát biều lại được các kiến thức đã được học. c) Sản phẩm : HS các nhóm trả lời được các nội dung ở phiếu học tập 1A và 1B -B T 3 .4 4 : a) Dấu b) Tích đổi dấu - Bài 3.48. a) Các ước cùa 15 là: {±1;±3;±5;±15}; Các ước của -25 là: {±1;±5;±25} b) Các ước chung của 15 và -25 là: {±1;±5;}
d) Tố chức thực hiện: - C iáo vỉên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động, trình bày vào giấy A4 đã chuấn bị và hoàn thành theo yêu cầu như sau: + Nhóm 1 và nhóm 3 thực hiện phiếu học tập 1A: Phép nhân các số nguyên. Tính chất của phép nhân và làm BT 3.44(SGK-80) + Nhóm 2 và nhóm 4 thực hiện phiếu học tập 1B: Phép chia hết. Ước và bội cua một số nguyên và làm BT 3.48(SGK-80) - Học sinh thực hiện nhiệm vụ: HS tháo luận nhóm hoàn thành yêu cầu. - Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm cùa mình. Đại diện lằn lượt nhóm 1, 2 báo cáo. Các nhóm còn lại tháo luận, chia sẻ, bồ xung thông tin. - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc báng phụ tồng hợp kiến thức). Trên cơ sờ đó cho các em hoàn thành bài tập. 2. H oạt động 2: Luyện tập (70ph)
a) M ục tiêu: - Rèn luyện cho HS việc vận dụng các kiến thức đã học về số nguyên; các quy tắc, các phép tính về số nguyên để giải bài tập, để tính giá trị của biểu thức. - Học sinh bước đầu biết đề xuất bài toán đơn gián, tương tự.
b) N ội dung: HS làm bài tập 3.44 -»3.49 (SGK) và thực hiện các nhiệm vụ học tập giáo viên giao:
c) Sán phẩm : Học sinh trình bày lời giải các bài tập và trả lời đuọc các câu hỏi cùa giáo viên (Ờ cột sản phấm cần đạt)
d) Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỌNG C UA GV-HS
SẢN PHẢM DỤ KIẾN
* Giao nhiệm vụ học tập:
1. Bài tập về tính giá trị của bỉcu thức
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 1; chừa
Bài 3.45
bài tập 3.45; 3.46; 3.47 đâ đc giao về nhà
a) (-12).(7 - 72)-25.(55 - 43)
làm từ các buổi trước.
= (-12).(-65)-25.12
* Thưc hiện nhiêm vu:
= 12.[65 —25] = 12.40 = 480
- HS HĐ cặp đôi nghiên cứu VD và làm
b) (39 -19): (-2)+ (34-2 2 ). 5
9
•
0
9
các bài tập. * Báo cáo kết quảy thảo luận: - Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quá. - Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến * Kết luận , nhận định - GV chốt lại kết qua cuối cùng, yêu cầu
= 20:(-2) + 12.5 = (-10) + 60 = 50 Bài 3.46. A = 5ab-3(a+b) với a = 4, b = -3 A = 5.4.(-3)-3[4 + (-3)]
HS xác định kiến thức đã áp dụng.
A = 20.(—3) —3.1 A = (-60)-3 = -63
- GV y/c HS đưa ra bài tập tương tự với
Bài 3.47
các bài vừa chừa. Yêu cầu về nhà thực
a) 1 7 .[2 9 -(-lll)] + 29.(-17)
hiện
= 17.[29+111] —29.17 = 17.(29 + 111-29] = 17.111 = 1887 b) 19.43 + (-20).43- (-40)
= 43 [l 9+ (-20)]-(-40) = 43.(-l)+40 = (-43) + 40 = -3 * Giao nhiệm vụ học tập:
2. Bài tập vận dụng các phcp tính vói
- GV yêu cầu HS tìm hiểu VD 2 (đã giao
số nguyên
về nhà) chừa bài tập 3.49;
Bài 3.49
* Thực hiện nhiệm vụ: • • • •
Sô tiên hrơng được lĩnh trong tháng đó
- HS nghiên cứu VD2
là:
-L à m bài 3.49; 3.33(SBT)
230.50 000 + 8.(-10 000) = 11 420 000
* Báo cáo kết quảy tháo luận:
(đồng)
- GV cho HS thao luận tìm hiếu đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết, phương án
Bài 3.33(SBT)
giải bài tập.
Một bộ quần áo theo mẫu mới tăng
- y/c HS lên báng giải bài tập, HS khác
thêm x(dm)
làm vào vở.
-> 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng
* Kết luận , nhộn định
thêm 420.X (dm)
- Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến
a) X = 18
- GV chốt lại kết qua cuối cùng.
-> 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420.18 = 7 560 (dm) b) X = -7 -> 420 bộ quần áo theo mẫu mới tăng thêm: 420.(-7) = -2 940 (dm)
3. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) ạ) M ục tiêu: Cung cố các kiến thức về tập hợp; phép nhân, phép chia hết. Ước và bội cùa một số nguyên
b) N ội dung: HS làm bài tập 3.38; 3.39(SBT) trên phiếu học tập 2 c) Sán phẩm : Phiếu học tập 2 Bài tập 3.38(SBT):
p = {-15; - 1 2 ; - 9 ; - 6 ; - 3 ; 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18}
Bài tập 3.39(SBT): 21= 3.7 = (-3).(-7) = 1.21 = (-l).(-2 1 )
d) Tố chức thục hiện - C iáo viên giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm hoạt động (theo bàn), trình bày vào phiếu học tập đã chuấn bị - Học sinh thực
hiện n h i ệ m
vụ: HS tháo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.
- Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết qua. - Các HS khác tháo luận đưa ra ý kiến
- Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa các nhóm HS, chốt kiến thức (chiếu lên máy chiếu hoặc báng phụ tồng hợp kiến thức). Trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập. * H ưóìig dẫn tự học <ỷ nhà(2 phút) - Ỏn tập, ghi nhớ về tập hợp số nguyên; các quy tắc của các phép toán trong tập hợp số nguyên; quy tắc dấu ngoặc; ước và bội của một số nguyên - Xem lại các ví dụ, bài tập đã làm. - Làm các bài tập 3.50 —»3.56 (sgk-82). -
Chuẩn
bị cho nội dung tiết sau: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG III.
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 42:
BÀI T Ậ P C U Ố I C H Ư Ơ N G III ( 1 tiết)
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học về tập hợp Z.Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập. Rèn luyện, bồ sung kịp thời các kiến thức chưa vừng. 2. Nănglực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngừ; NL tư duy, hệ thống các kiến thức đã
học về số nguyên. 3. P h ẩm chất: - Chăm chi: Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà giáo viên đưa ra. Có ý thức tìm tòi, khám phá và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề thực tiễn. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết qua hoạt động của nhóm. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ được giao. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ•C VÀ H Ọ•C LIỆU • • 1. G iáo viên: SGK, máy chiếu đề chiếu sơ đồ tồng kết chương 3 và bài tập. 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, Báng nhóm.SGK,nháp,bút, tìm hiểu trước bài học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1:MỞ đầu (3 phút) a) M ục ticu: Nhắc lại các kiến thức đã học của chương 3. b) Nội dung: Khi học xong chương 3 - số nguyên, các em được học nhừng kiến thức nào? c) Sản phâm : +) Nhận biết được tập hợp số nguyên, biết so sánh 2 số nguyên. + ) Các phép toán trong tập hợp số nguyên: Phép cộng, trừ, phép nhân số nguyên. +) Ước và bội trong z d)Tổ chức thự c hiện: C huyển giao nhiệm vụ Khi học xong chương 3 - số nguyên, các em được học nhừng kiến thức nào? T h ự c hiện nhiệm vụ
HS quan sát và chú ý lắng nghe, tháo luận Báo cáo, thảo luận GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. Kết luận, nhận định GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dần dắt HS vào bài học mới
SẢN PH Ẩ M DỤ KI ÉN +) Nhận biết được tập hợp số nguyên, biết so sánh 2 số nguyên. + ) Các phép toán trong tập hợp số nguyên: Phép cộng, trừ, phép nhân số
nguyên.
+) Ước và bội trong z H oạt động 2: Ỏ n tập kiến thứ c (15 phút) a) M ục tỉcu : Hs được hệ thống hóa các kiến thức liên quan để làm bài tập b) Nội dung: + Tập hợp số nguyên là gì? số dương và số âm dùng để làm gì? + Trên trục số nằm ngang, nếu a < b (a,b e Z thì điểm a nằm ở vị trí nào so với điểm
+ Nêu quy tắc cộng 2 số nguyên âm và quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu? + Nêu tính chất của phép cộng số nguyên và quy tắc dấu ngoặc? + Nêu quy tắc trừ 2 số nguyên? + Nêu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu (âm và dương) và nhân 2 số nguyên khác dấu? Nêu tính chất cùa phép nhân số nguyên? + Với a,b eZ , b * 0 khi nào a là 1 bội của b và b là 1 ước của a?
c) Sản phẩm : Nêu được các quy tắc và các tính chất đâ học. d) Tổ chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CƯA G V -H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
C huyên giao nhiệm vụ Cùng cố các quy tắc và tính chất đã học bàng sơ đồ
- Các quy tắc cộng, trừ nhân
T hực hiện nhiệm vụ
số nguyên.
HS quan sát và chú ý lắng nghe, rồi hoàn thành yêu
- Các tính chất cùa phép
cầu.
cộng và phép nhân
Báo cáo, thảo luận
- Quy tăc dâu ngoặc
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
- Khái niệm ước và bội cuae
sung,ghi vở.
số nguyên
Kết luận, n h ận định GV đánh giá kết quá của HS GV: Chốt kiến thức trên sơ đồ tồng kết. H oạt động 3: Luyện tập (20 phút) ạ) M ục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giai một số bài tập cụ thể.
b) N ội dung: Các bài tập 3.35;3.52; 3.53;3.54/sgk c) Sản phẩm : Trình bày được các bài tập d) Tố chức thực hiện H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V-H S G iao nhiệm vụ
SẢN PH Á M DỤ K IẾN Bài 3.50 (tra n g 76 S G K )
Hoàn thành các bài tập 3.50;
a) Ớ nơi lạnh nhất thế giới, nhiệt độ có thể xuống đến
3.51 trên phiếu học tập 1
-60° c
T hực hiện nhiệm vụ
b) Do dịch bệnh, một công ty trong một tháng đã thu
HS quan sát và chú ý lắng
về - 2 triệu đòng.
nghe, tháo luận nhóm đôi hoàn
Bài 3.51 (tran g 76 S G K )
thành yêu cầu
Các số dương là: a, c
Báo cáo, thảo luận
Các số âm là: b, d
GV gọi đại diện HS trả lời, HS
Bài 3.52 (tran g 76 S G K )
khác nhận xét, bồ sung,ghi vở.
a ) S = { - 4 ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
K ết luận, nhận định
Tồng các phần tử trong s bàng 5
GV đánh giá kết quả của HS,
b ) T = { - 7 ; -6; -5;-4; -3; -2;-1; 0}
tuyên dương các nhóm làm bài
Tồng các phần tử trong T bàng -28
tập tốt, động viên các nhóm
Bài 3.53 (tran g 76 S G K )
còn sai sót.
a)15.(-236)+
C huyên giao nhiệm vụ Hoàn thành các bài tập 3.52 ( hoạt động cá nhân);Bài
1 5 .2 3 5 = 1 5 .(-2 3 6
+
235)
= 15.(-1) = -15 b)237.(-28) + 28.137 = 237.(-28) - (-28). 137 = (-28).(237 - 137)
3.53b,c /SGK( nhóm 4 người)
= (-28). 100 = -2800
T hực hiện nhiệm vụ
c) 38.(27 - 44) - 27.(38 - 44)
HS quan sát và chú ý lắng
= 3 8 .2 7 -3 8 .4 4 - 2 7 .3 8 + 27.44
nghe, hoàn thành yêu cầu
= 4 4 .(2 7 -3 8 ) = 4 4 .( - ll ) = -484
Báo cáo, thảo luận
Bài 3.46/SBT
GV gọi đại diện 2HS lên báng
Các bội cua 6 lớn hơn -19 và nho hơn 19 là:
làm bài 3.52 ,và giải thích
{—18;—12; —6; 0; 6; 12; 18}
cách làm bài 3.53 b,c. Sau đó
Bài 3.47/SBT
HS khác nhận xét, bồ sung,ghi
u*(36)= {-1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6; -9; 9; -12; 12; - 18; 18; -36; 36}
vở.
U(42)={-l;l;-2;2;-3;3;-6;6;-7;7;-14;14;-21;21;-42;42}
K ết luận, nhận định GV đánh giá kết qua của HS,
ƯỚC chung của 36 và 42 là:{-l;l;-2;2;-3;3;-6;6}
tuyên dương các bạn làm bài tập tốt, động viên các bạn còn sai sót. G V giao nhiệm vụ học tập. Làm việc cá nhân bài tập 3.46/SBT; bài 3.47/SBT. Theo dõi, hướng dần, giúp đờ HS thực hiện nhiệm vụ Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức H oạt động 4: T ìm tòi mỏ* rộng (5 phút) a> M ục tiêu: Cùng cố các kiến thức về số nguyên
b) Nội dung: Học sinh hoàn thành 2 bài tập sau: 3.55 và 3.56/SGK. c) Sán phẩm : Trình bày bài vào vở... d) Tố chức thực hiện H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S C huyển giao nhiệm vụ
SẢN P H Ả M D Ụ K IẾN Bài 3.55/SGK
Yêu câu hoàn thành 2 bài 3.55 và 3.56/ SBT
a)Có. Ví dụ a = 3 và b = -7 thì
(hoạt động cặp đ ô i )
hiệu a - b = 10 lớn hơn cá a và b.
T hực hiện nhiệm vụ
b)Có. Ví dụ a = -7 và b = -2 thì
HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm
hiệu a - b = -5 lớn hơn a nhưng
đôi hoàn thành yêu cầu.
nhò hơn b.
Báo cáo, thảo luận
Bài 3.56/SG K:Ta chia 15 số
GV gọi đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ
thành 3 nhóm mồi nhóm 5 số thì
sung.
được tích mồi nhóm mang dấu
Kết luận, n h ận định
âm.Do đó tích của cả 15 số mang
GV đánh giá kết quả của HS,củng cố.
dấu âm.
* H ư óng dẫn tự học ở nhà(2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đà giải. - Làm bài tập 3.42;3.43;3.44;3.45/SBT và 3.54/SGK
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
C H Ư Ơ N G IV: M Ộ T SỐ H ÌN H PH Ả N G T R O N G T H Ụ C T IẺ N T IẾ T 40+41 + 42 : §18: H ÌN H T A M G IÁ C ĐÈƯ. H ÌN H V UÔ N G . HÌN H LỤC G IÁ C ĐÈƯ. I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận dạng các hình trong bài. - Mô tả một số yếu tố cơ ban của hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều ( cạnh, góc, đường chéo).
2. N ăng lực - Năng lực ricng: + Vẽ được hình tam giác đều, hình vuông bàng dụng cụ học tập. + Tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lắp ghép các hình tam giác đều. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ấm chất - P hấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chù. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1 - G V: SGK, tài liệu giang dạy, giáo án ppt + Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp. + Chuấn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: giấy A4, kéo cắt giấy, tranh ánh trong bài,.. + Sưu tầm các hình ánh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS. 2 -H S : + Đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), bút chì, tẩy... + Giấy A4, kéo. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ỏ ĐÀU) a) M ục ticu: + Giới thiệu khái quát vị trí, vai trò của chương IV. ( HS bước đầu hình thành và phát triển một số năng lực Toán học, cám thấy thú vị, hào hứng khi trả lời câu hỏi “ Học Toán để làm gì?”) + Tạo tình huống vào bài học từ hình ánh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong
b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh.
c) Sản phẩm : HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ánh trong thực tế liên quan đến hình đó. d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong chương IV: Chương IV là một chương mới hoàn toàn so với SGK trước đây. Chúng ta sẽ tìm hiếu qua ba bài học và các tiết luyện tập, ôn tập chương. Qua chương này, các em sẽ: Nhận dạng và mô ta được một số yếu tố cơ bán của các hình phẳng quen thuộc như hình chừ nhật, hình vuông, hình bình hành..; Vè được một số hình phắng bàng các dụng cụ học tập. Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gẳn với việc tính chu vi, diện tích của một hình phắng đã học. + GV chiếu hình ánh, video về các ứng dụng thực tế cùa các hình trong bài “ Nền nhà”, “Các bức tường ốp bàng gạch có hình tam giác đều, hình lục giác đều, hình vuông” và giới thiệu. - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: HS trao đồi, tháo luận tìm được một số hình ánh trong thực tế liên quan đến các hình. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đặt vấn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình vuông, hình chừ nhật, hình tam giác đều, hình thoi,., là các hình phẩng quen thuộc trong thực tế. Chúng ta sè cùng nhau tìm hiếu các đặc điểm cơ bán của các hình” => Bài mới. B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I H oạt động 1: H ình ta m giác đều a) M ục tiêu: + HS nhận biết được tam giác đều. + HS mô tả được đinh, cạnh , góc của tam giác đều. + HS nhận biết được sự bàng nhau của các góc, các cạnh cùa tam giác đều. + HS biết vè tam giác đều với độ dài cạnh cho trước. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phâm : + HS nấm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA CiV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Hình tam giác đêu
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các
+ HĐ1:
hoạt động: HĐ1, HĐ2 như trong SGK.
Hình b) là hình tam giác đều.
+ HĐ1:
Một số hình ảnh tam giác đều
Nhận diện tam gicic đều (H4.1-SGK).
trong thực tế: biền báo nguy
Tìm một sổ hình ảnh tam gicìc đều trong thực tế.
hiểm, khay tam giác xếp bóng
(GV gợi ý HS tìm nhừng đồ dùng quen thuộc
bi-a; Rubic tam giác...
trong đời sống hàng ngày. Sau khi HS nêu Ví dụ
+ HĐ2:
của mình, GV tồng hợp và chiếu các hình anh tam
Các đinh: A, B, c ;
giác đều trong thực tế)
Các cạnh: AB, BC, CA; Các
+ HĐ2: Cho tam giác đều ABC như hình 4.2:
góc: Ằ y Ồ, c
r
Các cạnh của tam giác ABC bằng nhau. Các góc của tam giác ABC bằng nhau và bằng 60°. * Nhận xét: Trong tam giác
1. Gọi tên các đình, cạnh, góc của tam giác đều
đều:
ABC
- Ba cạnh bằng nhau.
2. Dùng thước thăng đê đo và so sánh các cạnh
- Ba góc bằng nhau và bằng
của tam giác ABC.
60°.
3. Sử dụng thước đo góc đế đo và so sánh các góc
Thực hành ỉ:
của tam giác ABC.
1. Vẽ tam giác đều ABC cạnh
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh)
3cm:
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài ba cạnh, độ
+ Bước 1: Vê đoạn thắng AB
lớn ba góc của tam giác đều.
= 3cm.
+ GV hướng dần HS cách vè theo các bước đà
+ Bước 2: Dùng ê ke có góc
hướng dẫn phần Thực hành I và sau đó cho HS
thực hành vè tam giác đêu. (GV lưu ý HS thực
60°.
hành vè và kiểm tra lại sau khi vè)
+ Bước 3: Vẽ Ấ B ỹ = 60°.
+ GV trình chiếu PPT hướng dần HS cách vẽ tam
Ta thấy Ax và By cắt nhau tại
giác đều trên màn chiếu theo các bước đã hướng
c
dẫn cho HS dề hình dung và biết cách vè.
=> Ta được tam giác đều
+ GV có thể mơ rộng giới thiệu thêm cách vè bằng ABC. thước ké hoặc compa.
( HS tự hoàn thành sản phấm
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
vào vờ)
+ HS quan sát SGK và trá lời theo yêu cầu của
2. Kiêm tra độ dài các cạnh
GV
và số đo các góc có bằng
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
nhau không.
- Bước 3: Báo cáo, thao luận: +HS: Lẳng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm cùa tam giác đều, cách vè tam giác đều và cho HS nêu lại các bước vẽ một tam giác đều. H oạt động 2: H ình vuông a) M ục tiêu: + Nhận biết hình vuông trong thực tế. Mô tả được đỉnh, cạnh, góc, đường chéo cùa hình vuông. + HS vè được hình vuông có độ dài cạnh cho trước. + HS gấp và cắt được hình vuông từ một tờ giấy hình chừ nhật. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA CiV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
2. Hình vuông
+ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt
+ HĐ3:
các hoạt động: HĐ3, HĐ4.
Một sô hình anh cùa hình vuông
HĐ3: Tìm một so hình ánh hình vuông trong
trong thực tế: bánh chưng, gạch lát
thực tế.
nền, bánh sinh nhật, khối rubic
HĐ4: Quan sát H4.3a
vuông, ngăn đựng sách, các ô cừa,
1. Nêu tên các đinh, cạnh, đường chéo của
xúc xắc, ô trên bàn cờ vua, đồng
hình vuông ABCD.
hồ,...
2. Dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh
+ HĐ4:
của hình vuông, hai đường chéo của hình
1. Các đinh: A, B, c , D
vuông.
Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
3. Dùng thước đo góc đê đo và so sánh các
Các đường chéo: AC, BD.
gỏc của hình vuông.
2. Độ dài các cạnh hình vuông đều
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh)
bằng nhau.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài bốn
Độ dài hai đường chéo cùa hình
cạnh, độ lớn bốn góc và độ dài hai đường chéo
vuông bàng nhau.
cua hình vuông.
3. Các góc của hình vuông đều
+ GV hướng dần cho HS các bước vè hình
bàng nhau và bàng 90°.
vuông theo các bước ở phần Thực hành 2 và
* Nhận xét: Trong hình vuông:
cho HS thực hành vè hình vuông (GV lưu ý
- Bốn cạnh bàng nhau
HS thực hành vẽ và cho HS kiểm tra chéo sau
- Bốn góc bàng nhau và bầng 90°.
khi vê, xem các cạnh, các góc có bằng nhau
- Hai đường chéo bằng nhau.
k h ô n g ).
* Thực hành 2:
+ GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách vẽ
ỉ. Vẽ hình vuông ABCD cạnh
hình vuông trên màn chiếu theo các bước đã
4cm:
hướng dẫn cho HS dề hình dung và biết cách
+ Bước 1: Vè đoạn thăng AB =
vẽ.
4cm.
+ GV cho HS gấp giấy và cắt hình vuông theo
+ Bước 2: Vè đường thăng vuông
hướng dần.
góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường thắng đó sao cho AD = 4cm. X
+ Bước 3: Vè đường thăng vuông
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
góc với AB tại B. Xác định điêm
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu
c trên đường thăng đó sao cho BC
cầu cúa GV
= 4cm.
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ
+ Bước 4: Nối
giúp nếu cần.
hình vuông ABCD.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
c
với D ta được
=> Ta được hình vuông ABCD.
+ HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu cầu,
( HS tự hoàn thành sản phâm vào
giơ tay phát biểu.
vở)
+ GV : kiểm tra, chừa và nêu kết quả.
2. Kiếm tra độ dài các cạnh và sổ
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
đo các góc có bằng nhau không.
đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua
3. ( HS tự hoàn thành dưới sự
hoạt động và chốt kiến thức.
hướng dẫn của G V và dán SP vào vở)
H oạt động 3: H ình lục giác đêu a) M ục tiêu: + HS mô tả được một số yếu tố của hình lục giác đều. + HS tạo lập được hình lục giác đều thông qua việc lấp ghép các tam giác đều. + HS mô tả được một số yếu tố cơ bán cùa hình lục giác đều. + HS tìm được các hình lục giác đều có trong thực tế. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cua GV. c) Sản phâm : + HS nấm vừng kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập,vận dụng. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
3. Hình lục giác đêu
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lằn lượt
+ HĐ5:
các hoạt động: HĐ5, HĐ6 như trong SGK.
Các đỉnh:A, B,
+ HĐ5:
Các cạnh: AB, BC, CD, DE,
Cắt 6 hình tam giác đều giống nhau và ghép lại EF, FA.
c, D, E , F
= > hình lục giác đêu (H4.4b)
Các góc i4, B , c , D , £ , F.
Kê tên các đinh, cạnh, góc của hình lục giác
Các cạnh cùa hình bằng nhau
đều ABCDEF.
Các góc của hình bàng nhau và
Các cạnh của hình này cỏ bằng nhau không?
bằng 120°
Các góc của hình này có bang nhau không và
+ HĐ6:
bằng bao nhiêu độ?
Các đường chéo của hình: AD,
+ HĐ6: Quan sát Hình 4.5 (SGK-tr80)
BE, CF.
Kẽ tên các đường chéo chính của hình lục giác
Độ dài các đường chéo của
đều ABCDEF.
hình bằng nhau.
So sảnh độ dài các đường chéo chính với nhau.
* Nhặn xét: Hình lục giác đều
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh)
có:
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài các
- Sáu cạnh bằng nhau.
cạnh, các góc và các đường chéo cùa lục giác
- Sáu góc bằng nhau, mồi góc
đều.
bằng 120°
+ GV cho HS trao đồi, tháo luận nhóm phát
-Ba đường chéo chính bằng
biểu, trình bày miệng phần Luyện tập.
nhau.
+ GV gợi ý và yêu cầu HS tìm một số hình lục
Luyện tập:
giác đều trong thực tế ( Vận dụng)
+ Các tam giác đều ghép thành
+ GV cho HS trao đổi, thảo luận nhóm và trá
hình lục giác đều là: tam giác
lời câu hỏi ?.
ABO, tam giác BCO, tam giác
+ GV tổ chức hoạt động nhóm ( GV minh họa
CDO, tam giác DEO, tam giác
chiếc bánh lục giác bầng tấm bìa hoặc giấy
EFO, tam giác FAO.
hình lục giác hoặc một chiếc bánh thật) cho các
+ Trong hình còn có các tam
nhóm thực hành cắt và chia theo các ý a) b) c).
giác đều: ACE, BDF.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Vận dụng:
+ HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu cùa
Hình ánh có dạng hình lục giác
GV
đều: tồ ong, gạch lát nền, hộp
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
mứt,..
- Bước 3: Báo cáo, tháo luận:
?;
+HS: Lẳng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
Các cạnh, các góc cùa các hình
+ Các nhóm nhận xét, bô sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,
tam giác đêu, hình vuông, hình lục giác đều đều bàng nhau.
đánh giá quá trình học của HS, tồng quát lại các đặc điểm của hình lục giác đều, cách vè lục giác đều và cho HS nêu lại các bước vè một lục giác đều.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục tiêu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thự c hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4.2 ; 4.3 ; 4.4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vớ. Bài 4.2 :
Vẽ tam giác đều ABC cạnh 2cm: + Bước 1: Vè đoạn thẳng AB = 2cm. + Bước 2: Dùng ê ke có góc 60°. + Bước 3: Vẽ Ấ B ỹ = 60°. Ta thấy Ax và By cắt nhau tại c => Ta được tam giác đều A BC cạnh 2cm.
B Bài 4.3:
Vẽ hình vuông ABCD cạnh 5cm: + Bước 1: Vẽ đoạn thắng AB = 5cm.
+ Bước 2: Vê đường thăng vuông góc với AB tại A. Xác định điêm D trên đường thẳng đó sao cho AD = 5cm. + Bước 3: Vè đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm
c trên đường
thẳng đó sao cho BC = 5cm. + Bước 4: Nối
c với D ta được hình vuông ABCD.
=> Ta được hình vuông ABCD cạnh 5cm.
Bài 4.4: (HS thực hành cắt ghép tại lớp theo nhóm đôi dưới sự hướng dẫn cùa GV) - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục ticu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng đế nẳm vừng kiến thức b) Nội dung: GV hỏi, HS đáp. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4 .1 ; 4.6 ; 4.8 ( SGK - tr8ỉ)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vớ. Bài 4.1: ( GV gọi một số HS đứng phát biểu và trình bày tại chồ) Một số vật dụng, họa tiết,công trình kiến trúc có hình anh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều là : + Tam giác đều ; biển báo nguy hiềm, giá dựng sách,.. + Hình vuông : khuôn bánh trưng, gạch đá hoa, ô cửa sổ,.. + Hình lục giác đều : tổ ong, hộp mứt, mái đền, gạch lát nền,.. Bài 4.6 : Có nhiều cách khác nhau.
Bài 4.8 : Vị trí đặt trạm biến áp là giao điểm cua các đường chéo chính của hình lục giác đều. - G V nhặn xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - G Vcho HS tìm hiểu mục « Em cỏ biết » ( nếu còn thời gian) IV. KÉ H O Ạ C H ĐÁNH G IÁ V. H Ò S ơ DẠY H Ọ C (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiếm....)
* H Ư Ở N G DẢN H Ọ C BÀI Ở NHÀ - Luyện vè tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. - Hoàn thành bài tập: 4.5 vào giấy A4và nộp vào buồi học sau. - Luyện cắt tam giác đều theo hướng dẫn cùa Bài 4.7 (SGK-tr82). - Tìm hiểu và đọc trước “Bài 19: Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình th a n g cân” , và sưu tằm đồ vật, tranh anh về hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân theo tồ. ( Tổ nào sưu tằm được nhiều đò vật, tranh ánh nhất sè được phần thưởng của GV).
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T 43 +44 + 45 - §19: : H ÌN H C H Ữ N H Ặ T. H ÌN H T H O I. H ÌN H BÌNH HÀNH. HÌNH THANG CÂN I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận dạng các hình trong bài. - Mô tả một số yếu tố cơ ban (cạnh, góc, đường chéo) của chừ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. 2. N ăng lực - Năng lực riêng: + Vẽ được hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ấm chất - P hấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chu. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1 - G V: SGK, tài liệu giang dạy, giáo án ppt + Nghiên cứu kĩ bài học và lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp. + Chuẩn bị một số vật liệu phục vụ hoạt động trải nghiệm: dụng cụ cắt ghép, giấy A4, kéo cắt giấy, tranh ánh trong bài,.. + Sưu tầm các hình ánh thực tế, video minh họa liên quan đến bài học, các thiết bị dạy học phục vụ hình thành và phát triển năng lực HS. + Giao nhiệm vụ cho HS chuân bị một số HĐ của bài học. 2 -H S : + Đồ dùng học tập: bút, bộ êke ( thước thẳng, thước đo góc, êke), compa, bút chì, tẩy... + Giấy A4, kéo. + Đồ vật, tranh ánh về các hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG (M Ỏ ĐÀU) a) M ục ticu: + GV thiết kế tình huống thực tế tạo hứng thú cho HS. + Tạo tình huống vào bài học từ hình ảnh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài. b) Nội dung: HS chú ý lẳng nghe và quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ánh. c) Sản phấm : HS nhận dạng được một số hình và tìm được các hình ánh trong thực tế liên quan đến hình đó. d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV cho lần lượt các tồ trưng bày hình ánh, sản phấm về hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành và hình thang cân đã giao trước đó. + GV tồng kết số sản phấm của các tổ và trao thưởng cho tồ chuẩn bị được nhiều đồ vật, hình ánh về các hình nhất. - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: Đại diện tồ báo cáo số lượng đồ vật, hình anh đâ sưu tầm được như GV đã giao nhiệm vụ. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và dần dẳt HS vào bài học mới: “Hình chừ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang là các hình mà chúng ta thường gặp trong đời sống thực tế và đã được làm quen ở Tiếu học. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiều thêm về các hình như thế, từ đó chúng ta có thể vẽ, cất, ghép các hình để làm một số đồ dùng hoặc trang trí nơi học tập của mình.” => Bài mới B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ó Ì H oạt động 1: H ình c h ữ n h ật a) M ục ticu: + HS nhận biết được hình chừ nhật. + HS mô tả được cạnh , góc, đường chéo cùa hình chừ nhật. + HS nhận biết được sự bàng nhau của các góc, các cạnh , đường chéo của hình chừ nhật.
+ HS vè được hình chừ nhật khi biết độ dài hai cạnh. b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS nẳm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Hình chừ nhật
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lằn lượt
+ HĐ1: Một số hình ánh cùa hình
các hoạt động: HĐ1, HĐ2 như trong SGK.
chừ nhật: cửa, tivi, tù lạnh, gạch ốp
+ HĐ1:
tường, mánh vườn, hộp bánh,...
Tìm một sổ hình ảnh hình chừ nhật trong thực
+ HĐ2:
tế. (GV gợi ý HS tìm nhừng đồ dùng quen
Các đỉnh: A, B,
thuộc trong đời sống hàng ngày. Sau khi HS
Các cạnh: AB, BC, CD, DA.
nêu Ví dụ của mình, GV tồng hợp và chiếu
Đường chéo: AC, BD.
các hình ảnh hình chừ nhật trong thực tế)
Hai cạnh đối: AB và CD; BC và
+ HĐ2: Ọuan sát hình chữ nhật ở Hình 4.8a
AD
1. Nêu tên các đình, cạnh, đường chéo, hai
Các góc cùa hình chừ nhật đều
cạnh đoi của hình chừ nhật ABCD.
bàng nhau và bầng 90°: Ầ = ẽ = c=
2. Dùng thước đo góc đê đo và so sánh các
D= 90°.
góc cùa hình chừ nhặt ABCD.
Hai cạnh đối cùa hình chừ nhật
3. Dùng thước thăng hoặc compa đê so sánh
bằng nhau, hai đường chéo của
hai cạnh đổi, hai đường chéo cùa hình chừ
hình chừ nhật bằng nhau.
nhật ABCD.
* Nhận xét: Trong hình chừ nhật:
( GV lưu ý lại cho HS cách đo góc, đo độ dài
- Bốn góc bằng nhau và bàng 90°.
cạnh)
- Các cạnh đối bằng nhau.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ lớn bốn
- Hai đường chéo bàng nhau.
góc, độ dài các cạnh và các đường chéo cùa
Thực hành 1:
hình chừ nhật.
1. Vẽ hình chữ nhật ABCD có một
+ GV hướng dần HS cách vè theo các bước đâ
cạnh bằng 5cm, một cạnh bằng
c, D.
hướng dân phân Thực hành 1 và sau đó cho
3cm.
HS thực hành vẽ hình chừ nhật. (GV lưu ý HS
+ Bước 1: Vè đoạn thăng AB =
thực hành vè và cho HS kiểm tra chéo sau khi
5cm.
vẽ)
+ Bước 2: Vè đường tháng vuông
+ GV trình bày lên báng hoặc trình chiếu PPT
góc với AB tại A. Trên đường
hướng dẫn HS cách vè hình chừ nhật trên màn
thẳng đó, lấy điểm D sao cho AD =
chiếu theo các bước đã hướng dẫn cho HS dề
3cm.
hình dung và biết cách vè.
+ Bước 3: Vè đường thăng vuông
+ GV cho HS suy nghĩ và trình bày một số
góc với AB tại B. Trên đường
cách vẽ khác.
thẳng đó lấy điểm c sao cho BC =
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
3cm.
+ HS quan sát SGK và trả lời theo yêu cầu
+ Bước 4: Nối D với c .
của GV.
=> Ta được hình chừ nhật ABCD.
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
( HS tự hoàn thành sán phâm vào
- Bước 3: Báo cáo, thao luận:
vở)
+HS: Lấng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
2. Kiếm tra độ dài các cạnh và số
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
đo các góc có bằng nhau không.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tồng quát lại các đặc điểm của hình chừ nhật, cách vẽ hình chừ nhật. Hoạt động 2: Hình thoi a) Mục tiêu: + Nhận biết được hình thoi. + Mô tả được cạnh, góc, đường chéo của hình thoi và nhận xét được một số mối quan hệ cùa cạnh và đường chéo cùa hình thoi. + Vẽ được hình thoi khi biết độ dài một cạnh. + Tìm được các hình ánh thực tế của hình thoi. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm: HS nấm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành, Vận
dụng.
d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA CiV VA HS
SAN PHẢM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
2. Hình thoi
+ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt
+ HĐ3:
các hoạt động: HĐ3, HĐ4.
Đồ vật có dạng hình thoi: chiếc
HĐ3: Quan sát hình 4.9 (SGK-tr84)
nhẫn.
Đồ vật nào cỏ dạng hình thoi?
Một số hình anh khác của hình thoi
Tìm một số hình ảnh khác của hình thoi trong
trong thực tế là: cánh diều, họa tiết
thực tế.
trang trí, cúc áo, khăn trải bàn, xốp
HĐ4: Quan sát hình thoi ở Hình 4.1 Oa
dán tường...
1. Dùng thước hoặc compa so sánh các cạnh
+ HĐ4:
của hình thoi (H4.10Ò)
1. Các cạnh của hình thoi bàng
2. Kiêm tra xem hai đường chéo của hình thoi
nhau.
có vuông góc với nhau không?
2. Hai đường chéo của hình thoi
3. Các cạnh đoi của hình thoi cỏ song song
vuông góc với nhau.
với nhau không?
Độ dài hai đường chéo của hình
4. Các góc đối của hình thoi ABCD cỏ bằng
vuông bằng nhau.
nhau không?
3. Các cạnh đối cùa hình thoi song
( GV lưu ý HS cách đo góc, đo độ dài cạnh)
song với nhau.
+ GV cho HS rút ra nhận xét về độ dài bốn
* Nhận xét: Trong một hình thoi:
cạnh, các cạnh đối, các góc đối và đặc điểm
- Bốn cạnh bằng nhau
hai đường chéo của hình vuông.
- Hai đường chéo vuông góc với
+GV yêu cầu HS tháo luận nhóm đôi trả lời
nhau.
câu hói ?.
- Các cạnh đối song song với nhau.
+ GV hướng dần cho HS các bước vè hình
- Các góc đối bàng nhau.
thoi theo các bước ở phần Thực hành 2 và cho
?
HS thực hành vè hình thoi (GV lưu ý HS thực
Lấy E trên BC sao cho EB = AB;
hành vè và cho HS kiểm tra chéo sau khi vẽ,
Lấy F trên AD sao cho AF = AB
xem các cạnh có bàng nhau không)
=> Ta được hình thoi ABEF.
+ GV trình chiếu PPT hướng dẫn HS cách vè
* Thực hành 2:
hình thoi trên màn chiêu theo các bước đã
1. Vẽ hình thoi ABCD cạnh 3cm:
hướng dần cho HS dề hình dung và biết cách
+ Bước 1: Vê đoạn thăng AB =
vẽ.
3cm.
+ GV hướng dần cho HS gấp giấy và cắt hình
+ Bước 2: Vê đường tháng đi qua
thoi theo các bước như trong SGK.
B. Lấy điểm
c trên đường thăng đó
sao cho BC = 3cm. + GV giao phần Vận dụng ( trang trí theo
+ Bước
3: Vè đường tháng đi qua c
và song song với cạnh AB. Vê mẫu) về nhà vào giấy A4 và nộp bài vè vào đường thẳng đi quâ A và song song buổi học sau. với cạnh BC. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Bước 4: Hai đường thăng này cắt + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu nhau tại D cầu cùa GV
=> Ta được hình thoi ABCD.
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ ( HS tự hoàn thành hình vẽ vào vở) giúp nếu cằn.
2. Kiếm tra độ dài các cạnh cỏ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
bằng nhau không. + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu,
3. ( HS tự hoàn thành gấp, cắt hình
giơ tay phát biểu.
thoi dưới sự hướng dẫn của GV và + GV : kiểm tra, chừa và nêu kết quá.
dem SP vào vở).
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quà hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Hình bình hành a) Mục tỉcu: + HS nhận biết được hình bình hành và tìm được hình ánh cùa hình bình hành trong thực tế. + HS tìm tòi, khám phá được một số yếu tố cơ bán của hình bình hành và đưa ra được một số nhận xét cơ ban về mối quan hệ của cạnh, góc, hình bình hành. + HS vè được hình bình hành khi biết độ dài hai cạnh. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phâm : + HS nấm vừng kiến thức và hoàn thành được phần luyện tập,vận dụng. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA CiV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
3. Hình bình hành
GV hướng dẫn và cho HS hoạt động cá nhân
+ HĐ5:
hoặc theo nhóm thực hiện lần lượt các hoạt
Hình bình hành có ở hình c)
động: HĐ5, HĐ6 như trong SGK.
Một số hình ánh khác của hình bình
+ HĐ5:
hành trong thực tế: họa tiết trang trí,
Hình bình hành cỏ trong hình ảnh nào?ị
góc nghiêng lá cờ, góc nghiêng của
H4.Ì1).
báng..
Tìm một sổ hình ảnh khác của hình bình hành
+ HĐ6:
trong thực tế.
Các cạnh đối cùa hình bình hành
+ HĐ6: Ọuan sát Hình 4.12a (SGK-tr87)
bằng nhau.
Đọc và soansh độ dài các cạnh đổi của hình
OA = OC; OB = OD
bình hành ABCD ( H.412b)
Các cạnh đối của hình bình hành
Đọc và so sánh OA với oc, OB với OD.
song song với nhau.
Các cạnh đối của hình bình hành ABCD có
Các góc đối của hình bình hành
song song với nhau không?
bằng nhau
Các góc đối của hình bình hành ABCD cỏ
* Nhặn xét: Trong hình bình hành:
bang nhau không?
- Các cạnh đối bằng nhau.
+ GV chiếu slide một số hình ánh hoặc video
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung
về hình bình hành trong thực tế đời sống.
điểm mồi đường.
+ GV cho HS rút ra nhận xét nhừng mối quan
- Các cạnh đối song song với nhau.
hệ cơ bán về cạnh, góc của hình bình hành,
- Các góc đối bằng nhau.
( v ề yếu tố góc, GV có thể dùng phương pháp
Thực hành 3: Vè hình bình hành
gấp giấy, để HS thấy các góc đối của hình
ABCD có AB = 5cm;BC = 3cm
bình hành bàng nhau)
+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB =
+ GV hướng dẫn cho HS các bước vè hình
5cm.
bình hành theo các bước ở phần Thực hành 3
+ Bước 2: Vẽ đoạn thẳng đi qua B.
c:
và cho HS thực hành vè hình hình bình hành
Trên đường thăng đó, lây điêm
(GV lưu ý HS thực hành vè và cho HS kiểm
BC = 3cm.
tra chéo sau khi vẽ). ( Trước khi hướng dẫn
+ Bước 3: Vê đường thẳng đi qua A
vè hình bình hành, GV nhấc lại cho HS cách
và song song với BC, đường thẳng
vè đường thẳng đi qua một điểm song song
qua
với một đường thắng cho trước)
đường thắng này cắt nhau tại D
+ GV thực hành trên báng hoặc trình chiếu
=> Ta được hình bình hành ABCD.
c và song song với AB.
PPT hướng dần HS cách vè hình bình hành trên màn chiếu theo các bước đã hướng dẫn cho HS dễ hình dung và biết cách vè. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS quan sát SGK, trả lời và hoàn thành các yêu cầu của GV + GV: quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lấng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu, thực hành + HS rút kinh nghiệm và sửa sai cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tồng quát lại đặc điềm của hình bình hành, cách vẽ hình bình hành và cho HS nêu lại các bước vè một hình bình hành.
H oạt động 4: H ình th an g cân a) M ục ticu: + HS nhận dạng được hình thang cân thông qua các hình anh thực tế. + HS mô tả được một số yếu tố cơ bán của hình thang cân. + HS nhận biết được hình thang cân. + HS biết cách gấp cắt hình thang cân từ tờ giấy hình chừ nhật.
Hai
b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS nẳm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập , Thực hành d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
4. Hình thang cân
GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lằn lượt
+ HĐ7: Một số hình ánh của hình
các hoạt động: HĐ7, HĐ8 như trong SGK.
thang cân trong thực tế: cái thang,
+ HĐ7:
thùng đựng rác, hót rác, mặt bàn,
Tìm một sổ hình ảnh hình thang cân trong
túi xách,..
thực tế. (GV gợi ý HS tìm nhừng đồ dùng
+ HĐ8:
quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Sau khi
Các đỉnh: A, B,
HS nêu Ví dụ của mình, GV tồng hợp và chiếu
Đáy lớn : DC
các hình ảnh hình thang cân trong thực tế)
Đáy nhỏ: AB
+ HĐ8: Quan sát hình thang cân ở Hình 4.13a
Đường chéo : AC, BD.
1. Gọi tên các đinh, đáy lớn, đáy nhỏ, đường
Cạnh bên: AD, BC.
chéo, cạnh bên, hai đường chéo cùa hình
Hai cạnh bên của hình thang cân
thang cân ABCD. (H14.3b)
bằng nhau.
2. Sứ dụng thước íhãng hoặc compa đê so
Hai đáy cùa hình thang cân song
sảnh hai cạnh bên, hai đường chéo của hình
song với nhau.
thang cân ABCD.
Hai góc kề một đáy của hình thang
3. Hai đáy của hình thang cân ABCD cỏ song
bàng nhau.
song với nhau không?
* Nhận xét: Trong hình thang cân:
4. Hai góc kề một đáy cùa hình íhang cân
- Hai cạnh bên bầng nhau.
ABCD có bằng nhau không?
- Hai đường chéo bàng nhau.
+ GV nhận xét hoặc tổ chức cho HS nhận xét
- Hai cạnh đáy song song với nhau.
sơ bộ nhừng mối quan hệ của cạnh đáy, cạnh
- Hai góc kề một đáy bằng nhau.
bên, đường chéo của hình thang cân. ( Riêng
Luyện tập:
về yếu tố góc, GV có thể dùng phương pháp
Hình thang cân trong các hình là
c, D.
gâp giây, đê HS thây hai góc kê một đáy của
hình thang HKIJ.
hình thang cân bàng nhau)
Thực hành 4: Gấp, cắt hình thang
+ GV cho HS thực hiện hoạt động luyện tập
cân từ tờ giấy hình chừ nhật.
để nhận dạng hình thang cân ( hình thang cân
+ Bước 1: Gấp đôi tờ giấy
HKU). GV có thể giới thiệu thêm hình ánh
+ Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối
thực tế cùa hình thang cân ( trong hình ánh cái
hai điềm tùy ý trên hai cạnh đối
thang)
diện ( cạnh không chứa nếp gấp).
+ GV cho HS thực hiện hoạt động cá nhân đề
+ Bước 3: c ắ t theo đường vừa vẽ.
gấp, cắt hình thang cân. ( Tùy đối tượng HS,
+ Bước 4: Mở tờ giấy ra ta được
GV có thể cắt mẫu hoặc hồ trợ HS khi thực
một hình thang cân.
hiện). Q
( HS tự hoàn thành sp và dán vào vở)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS quan sát SGK và trả lời và hoạt động theo yêu cầu cùa GV. + GV: quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lẳng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu, thực hành gấp, cắt. + HS nhận xét, rút kinh nghiệm cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tồng quát lại các đặc điếm của hình thang cân, cách gấp cắt hình thang cân từ tờ giấy hình chừ nhật.
c . HOẠT Đ ỘN G LUYỆN TẬP a) M ục tiêu: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá của HS. d) Tố chức thự c hiện:
- G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4.9 ; 4.10 ; 4.11 ; 4.12 ; 4.13 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 4.9 : Vẽ hình chừ nhật ABCD cỏ một cạnh bằng 6cm, một cạnh bằng 4cm. + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. + Bước 2: Vê đường thắng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điểm D sao cho AD = 4cm. + Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thắng đó lấy điểm c sao cho BC = 4cm. + Bước 4: Nối D với c . => Ta đươc • hình ch ữ n h â• t ABCD. 6cm A
D
L
Bài 4.10: Vẽ hình thoi cạnh 4cm: + Bước 1: Vẽ đoạn thẩng AB = 4cm. + Bước 2: Vè đường thẳng đi qua B. Lấy điểm
c
trên đường thắng đó sao cho BC
4cm. + Bước 3: Vê đường thẳng đi qua
c
và song song với cạnh AB. Vè đường thẳng đi
quâ A và song song với cạnh BC. + Bước 4: Hai đường thăng này cắt nh Q :ại D
B
Bài 4.11: Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 6cm; BC = 3cm + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm.
c : BC = 3cm. + Bước 3: Vè đường thẳng đi qua A và song song với BC, đường thăng qua c và + Bước 2: Vê đoạn thăng đi qua B. Trên đường thăng đó, lây điêm
song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D => Ta được hình bình h àn h ABCD.
c 3cm
r»'ĩ A Bài 4.12:
6cm
+ Hình thang cân : ABCD, BCDE, CDEF, DEFC, EFAD, FABE. + Hình chữ n h ậ t : ABDE, BCEF, CDFA. - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nẳm vừng kiến thức b) Nội dung: HS thực hành theo yêu cầu của bài tập. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4 .1 4 ; 4.15 ( SGK - tr89)
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vớ. Bài 4.14: ( GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện hoạt động theo nhóm đôi) Bài 4.15: ( GV hướng dẫn, tổ chức HS thực hiện hoạt động theo nhóm bốn) - GV nhặn xét, đảnh giá, chuẩn kiến thức. * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Hoàn thành nốt các bài tập. - T ự thực hành luyện cắt, xếp hình như hướng dẫn bài 4.14 và 4.15. - Tìm hiểu và đọc trước ‘ Bài 20: C h u vỉ và diện tích của m ột số tứ giác đã học’ ôn tập lại một số công thức tính chu vi, diện tích đã học ờ Tiểu học.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T 46 + 47+ 48 : §20: C H U VI VÀ D IỆN T ÍC H C Ủ A M Ộ T SỐ TỦ G IÁ C ĐÃ H Ọ C I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hiểu cách tính chu vi, diện tích cùa một số tứ giác. - Nhớ được công thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học. 2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gắn với việc tính chu vi, diện tích cua một số tứ giác đã học. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ẩm chất - P hấm chất: BÒi dường trí tương tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1 - G V: SGK, tài liệu giang dạy, giáo án ppt + Nghiên cứu kĩ bài học, kết nối kiến thức ở cắp Tiểu học với bài dạy. + Sưu tầm nhừng bài toán thực tế gắn liền với việc tính chu vi, diện tích mức độ đơn gian + Đồi mới phương pháp dạy học giúp HS hứng thú bài học, tạo nhừng nhiệm vụ mang tính thực tế. 2-HS: + Đồ dùng học tập cần thiết, SGK.. + Ỏn tập lại một số công thức về tính chu vi, diện tích đâ học ở Tiều học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) a) M ục ticu: + GV thiết kế tình huống thực tế gợi động cơ học tập và tạo hứng thú cho HS.
b) Nội dung: HS chú ý lẳng nghe và thực hiện theo yêu cầu c) Sản phấm : HS nhận thức được sự cần thiết của việc tính chu vi và diện tích các hình để giải quyết các vấn đề trong đời sống thực tế. d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu: (GV có thể chiếu hình ánh trên slide minh họa cho bài toán) “ Nhà em cần ốp gạch cho 1 bức tương hình chừ nhật ở ban công có chiều dài 5m, chiều rộng 3m. Loại gạch ốp tường được sử dụng là gạch hình vuông có độ dài 25cm. Bố em chưa biết phai mua bao nhiêu viên gạch để ốp bức tường đó (coi mạch vừa không đáng kể)? Em hãy tính giúp bố nhé! - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe, thảo luận tìm ra hướng giải bài toán - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: 1 vài nhóm HS báo cáo, nêu hướng giai. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá và dần dắt HS vào bài học mới: “ Trong nông nghiệp, xây dựng người ta có thể cần sừ dụng kiến thức về chu vi, diện tích các hình chừ nhật, hình vuông, hình thoi, hình thang cân để tính toán vật liệu trong các công việc như căng lưới che nắng cho rau, làm hàng rào bao quanh khu vườn,... hay lát nền nhà, sơn tường, tạo khung thép,.. Bài này sẽ giúp em tìm hiểu cách vận dụng công thức tính chu vi, diện tích cùa một tứ giác đà học và ứng dụng vào thực tế. Để giúp bố em giải quyết bà toán trên, chúng ta sè tìm hiểu trong bài mới ngày hôm nay” => Bài mới B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I H oạt động 1: C h u vi, diện tích của hình vuông, hình c h ữ nhật, hình th an g a) M ục tiêu: + Giới thiệu công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chừ nhật, hình thang. + Áp dụng công thức vào bài tập mức độ đơn gián. + HS được vận dụng kiến thức vào bài tập thực tế và phát triển tư duy từ bài toán thực tế. + Tăng hứng thú, tạo cơ hội cho HS tham gia thửu thách, phát triến tư duy.
b) Nội dung: HS quan sát trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS nẳm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Vi dụ, Luyện tập d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Chu vi, diện tích của hình vuông, hình chừ
+ GV cho HS nhấc lại hoặc giới
nhật, hình thang
thiệu công thức tính chu vi, diện
- Hình vuông:
tích hình vuông, hình chừ nhật, hình thang.
c =4a + s = a2
+ GV cho HS nhắc lại hoặc giới
- Hình chừ nhật:
thiệu công thức tính chu vi, diện
+
+
tích hình vuông, hình chừ nhật,
c = 2(a +b) + s = ab
hình thang như trong Hộp kiến
- Hình thang:
thức.
+C=a+b+c+d
+ GV cho HS tìm hiếu đề bài, giới
+
thiệu cách tính Ví dụ y, Vi dụ 2 . + Từ các ví dụ, GV nhấn mạnh, vừa khấc sâu công thức vừa cung cấp cách trình bày cho HS. + GV tồ chức hoạt động cho HS thực hiện hoàn thành Luyện tập I. Trước khi thực hiện hoạt động: 1. GV cần giải thích cho HS hiểu về tác dụng cùa khung thép trong việc làm đai của cột bê tông cốt thép. Từ việc tính chu vi của một khung thép, HS tính được số khung thép làm được 200 khung.
s = “ ( a+ b). h
Vỉ dụ 1: Giải: Chu vi của biển quảng cáo hình chừ nhật là: 2 . (5 + 1 0 ) = 2.15 = 30 (m) Vậy siêu thị cần chi số tiền mua đèn là: 40 000 . 30 = 1 200 000 (đồng)
Vỉ dụ 2: Giải: Diện tích nền của căn phòng hình chừ nhật là: 8.6 = 48 (m2) Diện tích của một viên gạch hình vuông cạnh 40cm là: 402 =1 600 (crrf) = 0,16 (m2) Số viên gạch bác Khôi cần dùng là: 4 8 : 0 ,1 6 = 300 (viên)
2. GV có thê tô chức hoạt động
Luyện tập 1:
nhóm đế HS cùng thi đua thực
1.
hiện nhiệm vụ.
Chu vi của khung thép đó là:
3. HS có thể làm theo hai cách để
2.( 35 + 30) =130 (cm) = l,3m.
tính diện tích thửa ruộng.
Vậy số khung thép làm được từ 260m dây thép
+ GV tồ chức hoạt động học sinh
là:
tháo luận theo nhóm hoàn thành
260 : 1.3 = 200 ( khung)
“Thừ thách nhỏ”
2.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Chu vi mặt bàn là:
+ HS lắng nghe và trả lời theo
600 + 1200 + 600.2 = 3000 (mm) = 3m.
yêu câu cua GV. + GV: quan sát và trợ giúp HS.
Giải:
Giải:
Chiều dài 4 chân bàn là: 730.4 = 2920 (mm) = 2,92 m.
- Bước 3: Báo cáo, thao luận:
Vậy để làm một chiếc khung bàn cằn lượng
+HS: giơ tay phát biểu, lên báng
thép:
trình bày
3 + 2,92 = 5,92 (m)
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho
3.
nhau.
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
r ( 30 + 50). 10 = 400 (m2)
nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tồng quát lại các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chừ nhật, hình thang.
Giải:
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: 5 0 . 15 = 750 (m2) Diện tích thửa ruộng đó là: 400 + 7 5 0 = 1150 (m2) Vậy số thóc thu hoạch được là: 1 1 5 0 .0 .8 = 920 (kg)
Thử thách nhỏ: Độ dài phần hình thang cân là: ( 1 5 + 2 5 + 7.2) = 54 (cm) Phần còn lại làm móc treo có độ dài là: 60 - 54 = 6 (cm)
Hoạt động 2: Chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi a) Mục ticu: + Giới thiệu công thức tính chu vi của hình bình hành, hình thoi + HS xây dựng được công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi từ công thức tính diện tích hình chừ nhật. + Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi vào bài toán thực tế. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành, Vận
dụng. d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SAN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:.
2. Chu vi, diện tích của hình bình hành,
+ GV cho HS nhắc lại hoặc giới thiệu
hình thoi
công thức tính chu vi, diện tích hình bình
- Chu vi:
hành, hình thoi như trong Hộp kiến thức.
+ Hình bình hành:
+ GV cho HS tìm hiểu đề bài, hướng dẫn
+ Hình thoi: c = 4m ( m là độ dài một
HS cách tính Vi dụ 3.
cạnh cùa hình thoi).
+ GV tồ chức cho HS hoàn thành Vỉ dụ 4.
Vỉ dụ 3:
Trước khi HS thực hiện, GV cần giải
Chu vi của hình bình hành là: 2.(3 + 5)
thích, giới thiệu về ô thoáng cửa để HS
= 2.8 = 16 (cm)
hiểu.
Vỉ dụ 4:
+ Từ các ví dụ, GV nhấn mạnh, vừa khấc
Chu vi hình chừ nhật là:
sâu công thức vừa cung cấp cách trình
2. (60+160) = 440 (cm)
bày cho HS.
Chu vi một hình thoi là:
+ GV tổ chức hoạt động Tìm tòi - Khám
4.50 = 200 (cm)
phả thông qua việc thực hiện lần lượt các
Độ dài thép để làm một ô thoáng là:
hoạt động: HĐ1, HĐ2 như trong SGK để
440+2.200 = 840 (cm) = 8,4 (m)
HS xây dựng được công thức tính diện
Độ dài thép để làm bốn ô thoáng là:
tích hình bình hành từ công thức tính diện
4 . 8,4 = 33,6 (m)
tích hình chừ nhật.
c = 2(a+b)
Giải:
Giải:
- Diện tích hình bình hành:
HĐ1: Vẽ hình bình hành trẽn giây kẻ ô
+ H Đ1: HS thực hiện vẽ, căt, ghép.
vuông rồi cắt, ghép thành hình chừ nhật.
+ HĐ2: Độ dài cạnh, chiều cao tương ứng của hình bình hành bàng với chiều dài, chiều rộng của hình chừ nhật.
HĐ2: Từ HĐ1, hãy so sánh độ dài cạnh,
=> Diện tích hình bình hành bằng diện
chiều cao tương ứng của hình bình hành
tích hình chừ nhật,
với chiều dài, chiều rộng cùa hình chừ
s = a.h
nhật. Từ đó, so sánh diện tích của hình
(a là cạnh, h là chiều cao tương ứng)
bình hành với diện tích hình chừ nhật.
Vỉ dụ 5:
+ GV giới thiệu công thức tính diện tích
Mánh gồ là hình bình hành có chiều cao
hình bình hành như trong Hộp kiến thức.
20cm và độ dài cạnh tương ứng 30cm
+ GV cho HS tìm hiểu đề bài Vi dụ 5,
nên có diện tích là:
hướng dần HS giái và trình bày cách giải.
s = 20.30 = 600 (crrr)
+ GV tổ chức hoạt động cho HS thực hiện
Luyện tập 2:
Giải:
hoàn thành Luyện tập 2. GV giao cho cá nhân hoặc nhóm, cho HS tìm hiểu kĩ đề bài, đề xuất phương án tính toán. + GV tồ chức hai hoạt động: HĐ3, HĐ4
6m
M 6m
đề HS xây dựng được công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích
10m
hình chừ nhật.
D 6m
HĐ3: Vê hình thoi trên giấy ké ô vuông và cắt, ghép thành hình chừ nhật.
CSE
N
6m
Dề thấy trong hình bình hành AMCN chiều cao tương ứng cùa cạnh AN là NM và NM = AB = lOm
(GV cho cá nhân HS thực hiện hoạt động
Do đó diện tích hình bình hành AMCN
cắt ghét hoặc hoạt động theo nhóm)
là:
HĐ4: Từ HĐ3, hãy so sánh các đường
Diện tích hình chừ nhật ABCD
chéo cùa hình thoi với chiều rộng và
là:
chiều dài cùa hình chừ nhật. Từ đó so
Phần diện tích còn lại trồng co
sánh diên tích hình thoi ban đầu với diện
là:
6.10 = 60 (m2)
10.12 = 1200 (m2)
1 2 0 0 -6 0 0 = 600 (m2)
tích hình chừ nhật.
Vậy sô tiên công cân đê chi trả trông
+ GV giới thiệu công thức tính diện tích
hoa và co là:
hình thoi như trong Hộp kiến thức.
50 000.600 + 40 000 .600
+ GV lưu ý thêm cho HS công thức tính
= 54 000 000(đồng)
diện tích hình thoi theo công thức tính
- Diện tích hình thoi:
diện tích hình bình hành.
+ HĐ3: HS thực hiện vê, cắt, ghép.
+GV cho HS áp dụng công thức tính diện
+ HĐ4: Một đường chéo bàng với chiều
tiện hình thoi hoàn thành Ví dụ 6.
rộng cùa hình chừ nhật, đường chéo còn
+ GV tồ chức hoạt động cá nhân hoặc
lại bàng một nưa chiều dài hình chừ
nhóm, cho HS tìm hiếu và đề xuất cách
nhật
giải Luyện tập 3
=> Diện tích hình thoi bàng một nửa
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
diện tích hình chừ nhật.
+ HS quan sát SGK và trả lời theo yêu
s = ia .b 2
cầu cúa GV. + GV: quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thao luận:
( a, b là độ dài hai đường chéo)
Vỉ dụ 6:
Giải:
Diện tích hình thoi ABCD là:
+HS: thảo luận, phát biểu, giơ tay lên s = -AC. BD = - . 8 . 6 = 24 (crrr) báng trình bày. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học cùa HS, tồng quát lại các công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành và hình thoi.
2
2
v
'
Luyện tập 3: Dề thấy độ dài hai đường chéo hình thoi là chiều dài và chiều rộng của hình chừ nhật Diện tích hình thoi là: - . 8 . 5 = 20 (crrr) Vậy cần số lượng hoa đề trồng trên mánh đất là: 20 . 4 = 80 (cây)
c . HOẠT Đ ỘN G LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS.
d) Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 4.16 ; 4.17 ; 4.21 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 4.1 6 :
G iả i:
Chu vi hình chừ nhật ABCD là: 2.(AB + BC) = 2.(4 + 6) = 2.10 = 20 (cm) Diện tích của hình chừ nhật ABCD là: AB.BC = 4.6 = 24(cm2) Bài 4.17:
Giải:
Chu vi hình thoi MNPỌ là: 4.MN = 4.6 = 24 (cm)
Bài 4.21: Chiều dài cùa đoạn AD là: 150: 1 0 = 15 (m) Diện tích mánh đất là: 12.AD.(AB + DC) = 12.15.(10 + 25) = 262,5 (m2) - G Vđảnh giả, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục ticu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nấm vừng kiến thức b) Nội dung: HS vận dụng các công thức để giai, tính toán các bài toán thực tế. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G Vyêu cầu H S hoàn thành các bài tập bài 4.18 ; 4.19; 4.20; 4.22 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở và trình bày bàng :
Bài 4.18:
Chu vi của khu vườn hình chừ nhật là: 2 .(1 0 + 15) = 50 (m) Chiều dài cùa cồng vào là:
G iải:
1 5 . | = 5(m) Vậy chiều dài cùa hàng rào là: 50 - 5 = 45 (m)
Bài 4.19:
G iả i:
(1 5 + 25 ).1 0 2 ----- = 200 ( m 2)
b) Sán lượng cùa manh ruộng là: 2 0 0 . 0 , 8 = 160 (kg) Bài 4.20:
G iả i:
Mặt sàn ngôi nhà đó là hình chừ nhật được tạo bởi 4 hình chừ nhật nhỏ. Chiều dài của mặt sàn ngôi nhà là: 8 + 6 = 14 (m) Chiều rộng cùa mặt sàn ngôi nhà là: 6 + 2 = 8 (m) Vậy diện tích mặt sàn là: 1 4 . 8 = 112 (m2) Bài 4.22: Đồi 30 cm = 0,3 m Diện tích một viên gạch men là: 0,32 = 0,09 (m2) Diện tích căn phòng là:
G iả i:
3.9 = 27 (m2) Vậy số viên gạch cần dùng là: 27 : 0,09 = 300 (viên) - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẢN HỌC Ở NHÀ - Hoàn thành nốt các bài tập. - Học thuộc tất cả công thức tính chu vi và diện tích các hình. - Xem trước các bài tập Vi dụ Bài : Luyện tập chung và chuấn bị trước các bài tập: 4.24; 4.25 ; 4.26.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
TI É T 49 + 50 : LUY ỆN T Ậ P C H U N G I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nấm vừng kiến thức về một số tứ giác đâ học. - Nấm vừng công thức tính chu vi, diện tích các tứ giác đâ học. 2. N ăng lực - Năng lực riêng: + Vê thành thạo tam giác đều, hình vuông, hình chừ nhật. + Giải quyết được một số vấn đề thực tiền gấn với việc tính chu vi, diện tích cùa hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ẩm chất - P hấm chất: BÒi dường trí tương tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chu. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1 - G V: SGK, tài liệu giáng dạy. 2 - HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK, làm đầy đủ BTVN mà GV đă giao. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU) a) M ục ticu: + GV tổ chức hoạt động nhàm tái hiện công thức tính chu vi, diện tích của một số tứ giác đã học. b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi của GV. c) Sản phấm : HS trình bày được nội dung kiến thức đã học. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
I SẢN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: + GV dẫn dẳt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến
Ôn tập kiến thức:
thức cũ:
- Công thức tính chu vi hình chừ nhật,
Nêu công thức tính chu vi hình chừ nhật,
hình vuông, hình bình hành, hình thoi.
hình vuông, hình bình hành, hình tìĩoi. Nêu công thức tỉnh diện tích hình vuông,
- Công thức tính diện tích hình vuông,
hình chừ nhật, hình thang, hình bình
hình chừ nhật, hình thang, hình bình
hành, hình tìĩoi.
hành, hình thoi.
+ GV giao một bài toán ( chiếu slide): “Cô có một tấm bìa hình chừ nhật chiều rộng lOcm, chiều dài 15 cm. Cô cắt đi mồi góc của tấm bìa một hình vuông
Bài toán ( chiếu slide):
cạnh 2cm. Tính chu vi hình còn lại của
“Cô có một tấm bìa hình chừ nhật chiều
tấm bìa.”
rộng lOcm, chiều dài 15 cm. Cô cắt đi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ
mồi góc của tấm bìa một hình vuông
lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời
cạnh 2cm. Tính chu vi hình còn lại của
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
tấm bìa.”
+ Đối với mồi câu hỏi, 1HS đứng tại chồ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bồ sung. + Đối với bài tập, GV cho HS 2p làm nháp, 1 HS lên báng trình bày báng, hoặc trình bày miệng tại chồ. + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS luyện tập làm các bài tập.
B. H ÌN H T H Ả N H K IÉ N T H Ứ C M Ó Ì
c.
H O Ạ T Đ ỘN G LUYỆN T Ậ P
a) M ục tỉcu: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V VÀ HS * GV giao nhiệm vụ học tập : - GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉN 1. Bài tập 4.23 a. 5 cxn
nhân đọc và vê hình bài 4.23 * HS thực hiện nhiệm vụ : - Hoạt động cá nhân làm bài vào vở. - Hướng dẫn, hồ trợ: GV hướng dẫn học sinh cách vẽ. * Báo cáo, thao luận :
b.
- GV yêu cầu đại diện 3 HS lên bang vè hình theo yêu cầu bài toán. + H S l:a
icm
+ H S 2 :b + H S 3 :c
c.
- HS cá lớp quan sát, nhận xét, chừa bài. * Kết luận, nhận định : - GV khẳng định kết qua đúng và đánh 3 cm
giá mức độ hoàn thành của HS. - GV nhắn manh các vẽ. * G V giao nhiệm vụ học tậ p :
2. Bài tập 4.26
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá
Ta thấy phần đất còn lại là hình vuông có
nhân đọc, nêu các yếu tố đã biết, chưa
cạnh là:
biết và làm bài 4.26
2 0 - 2 - 2 = 16 (m )
* HS thư c hiên nhiêm vu• : •
Vậy diện tích trồng trọt cùa mánh vườn là:
- Hoạt động cá nhân làm bài vào vở.
16.16 = 256 ( n f )
9
9
- Hướng dần, hồ trợ: GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán.
? Phân trông trọt có hình gì. ? Muốn tính diện tích phần trồng trọt ta cần biết nhừng yếu tố nào. * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bang viết lời giải cùa bài tập. - HS cá lớp quan sát, nhận xét, chừa bài. * Kết luận, n h ận định : - GV khắng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cúa HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập : - GV gọi HS đọc bài 4.24 - Hoạt động cá nhân làm bài tập 4.24 SGK trang 96. * HS thực hiện nhiệm vụ :
Bài tập 4.24
ỵ\ ỉ
X
- HS vè hình vào vở
í} cm
- Hoạt động cá nhân làm bài vào vờ. - Hướng dẫn, hồ trợ:
Bài giải:
+ Nêu công thức tính diện tích hình
a) Diện tích hình thoi là:
thoi?
- .8 .6 = 24 , 2 ( cm )
+ Nêu công thức tính chu vi hình thoi? * Báo cáo, thao luận : - GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bảng
b) Chu vi hình thoi là: 5.4 = 20 (C*/W)
viết lời giải cùa bài tập. - HS cá lớp quan sát, nhận xét, chừa bài. * Kết luận, nhận định : - GV khắng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cúa HS. * GV giao nhiệm vụ học tập :
Bài tập 4.25
•
6an
- Yêu câu HS hoạt động cá nhân làm bài
Bài giải:
4.25
Độ dành cạnh còn lại cùa mánh giấy là:
* HS thực hiện nhiệm vụ :
96:12 = 8 ( cm)
- HS đọc yêu cầu và làm bài 4.25
Chu vi mảnh giấy đó là:
- GV hồ trợ HS:
(8 + 12).2 = 4 0 ( a n )
+ Diện tích hình chừ nhật được tính như nào?. + Biết một cạnh rồi tìm cạnh còn lại như thế nào?. + Nêu cách tính chu vi hình chừ nhật?. * Báo cáo, thao luận : - GV yêu cầu đại diện 1 HS lên bang viết lời giải của bài tập. - HS cả lớp quan sát, nhận xét, chừa bài. * Kết luận, nhận định : - GV khăng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. * GV giao nhiệm vụ học tập :
Bài tập 4.27
- Chia lớp ra làm các nhóm, mồi nhóm
Bài giải:
gồm 2 bàn. Thực hiện làm ra giấy A4
Chiều rộng của mánh vườn hình chừ nhật
trong thời gian 2 phút bài 4.27
là:
* HS thực hiện nhiệm vụ : - Học sinh làm việc theo nhóm đã phân
3 -.2 5 = 1 5 5 (M )
công.
Phần đất dùng để trồng cây gồm 4 hình
* Báo cáo, thao luận :
chừ nhật bầng nhau có chiều dài là:
- Đại diện 2 nhóm mang tờ A4 đã trình
( 2 5 - l ) : 2 = 1 2 ( m)
bày của nhóm dán lên báng. - HS các nhóm khác quan sát, nhận xét,
Chiều rộng là: ( 1 5 - l ) : 2 = 7 ( m)
chừa bài. * Kết luận, nhận định :
Diện tích đất dùng để trồng cây là: 12.7.4 = 336 ụ n 2 )
- GV khăng định kêt qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục ticu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để khắc sâu kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phấm : Kết quá của HS. d) Tố chức thực hiện: - Thiết kế sơ đồ tư duy theo sáng tạo riêng của mồi nhóm để tổng hợp kiến thức từ Bài 18 -> Bài 20 ( GV hướng dẫn 4 nhóm các nội dung lớn cằn hoàn thành) trình bày ra giấy AO hoặc AI và báo cáo vào buồi học sau. * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Học thuộc kĩ lại các công thức tính chu vi, diện tích các hình. - Xem trước các bài tập Ỏ n tập eh ư o n g IV. - Làm trước các bài tập 4.30; 4.31; 4.32; 4.33; 4.35.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T 51: ÔN T Ậ P C H Ư Ơ N G IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh vè được các hình học phẳng đã biết. - Phát biểu được đặc điềm cua từng hình. - Tính được chu vi, diện tích của các hình học phẳng đà biết. - Vận dụng được các công thức tính chu vi, diện tích cùa một số tứ giác để giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính chu vi, diện tích của hình chừ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang. 2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Luyện tập lại kĩ năng vẽ hình, tính toán về chu vi, diện tích các tứ giác gẳn với bài tập thực tế. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ấm chất - P hấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chù. II.
T H IÉ T• BỊ• DẠY • H Ọ C VÀ • H Ọ C •L IỆ U
1 - G V: SGK, giáo án tài liệu. 2 - HS : SGK; đồ dùng học tập; sản phấm sơ đồ tư duy theo tồ GV đâ giao từ buổi học trước. A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG (M Ở ĐÀU)
a) M ục ticu: Giúp HS tổng hợp, liên kết kiến thức cua các bài học từ Bài 18->Bài 20. b) Nội dung: Đại diện các nhóm HS trình bày phần chuẩn bị của mình, các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và cho ý kiến. c) Sản phấm : Sơ đồ tư duy tổng hợp đầy đủ nội dung kiến thức từ Bài 18 -> Bài 20 một cách đầy đù, ngấn gọn, trực quan.
VUỔM Q
... ».
^ .........
»«—r U«'J ■--— *-.. •* w '»»u - Ma> d ư o n g ơ**o v o s rg 90C VOI nfiau - C éc c tr t ' á ii »ong «ong nhau
- Bốn can h b*ng nh au - 8ứn gùc C*VJ n h * j V« béng o ơ
- C*c gcc đ 6 M n g nfwu
- N » đ ư o r <9 M « b*nfl rtimu
04nlK»i'S*—•*
s • m
Oi én
2
C h i •* e * 4*
Cbyv» c » « m
M Ó T S Ò H IN H P H A N © T R O N G TM UC TIẾN HINHCHỬNHAT
ịV tị L ; X
.-**7
*
7
•
- Cếc c*rt> đ ò »ang m«u
- B i r Ịữ c B tn g m * j V« B*ng I
- c *e 9CC <K. »ftrtg nhau
- C*c c a r f 4 6 ban g rtiề u
- H a dư o n g c r* o CM ntìãu t » tn ^ g
<W «T>mÁ
- H a l dư o n g c*>*o » * n s f*>*u
- c * c etrt> t ò «ong to n g vO> r**u
D * r tl< * s > « 6
D * n t* n s - * f ) Ci*uv» c ■ 2ia • M
C k h C»2i i *W
M NH IMANO CẢN
M IN H L Ụ C W A C O Ê U
* MNM TAM OtAC o c u
- H » Cềnn M n D«ng nh»u - 5 * 0 e t r t I M n g nN*u
- H » d ư o n g cAéo b ar<g nrtau - K » c*nn 6* Ị to n g to n g V». r t\ * j
-
- M» * x k * m « đ»y M n g r* * u
Ba oan h M n g nh au
»♦nhơ« s
<u Ịỡ e bén g n*mu « • ban g 60*
<ầ•á* 2
Sếu 9ÒC b a o « n h a u M n g 1 JO-
m ỉ t QOC
- 6adư 0nf 0 * 0 cNnn tang rte u
d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS - Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV chỉ định đại diện nhóm trình bày ( Theo thứ tự lần lượt từ Tồ 1 -> Tổ 4 hoặc thứ tự GV thấy hợp lý) - Bước 2: T h ư• c hicn • nhiêm • vu: • Đai diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lẳng nghe để đưa ra nhận xét, bồ sung. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm trao đồi, nhận xét và bồ sung nội dung cho các nhóm khác. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV
SẢN PH Ẩ M D ự K IẾ N
đánh giá kêt quá của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.
B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục tiêu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thự c hiện: - G V cho H S trao đổi, trình bày tại chỗ các bài tập Bài 4.28; Bài 4.29 - G V yêu cầu HS chừa các bài tập 4.30; 4.31; 4.32; 4.33; 4.35 (GV có thể đến từng bàn quan sát và giúp đờ HS). H S nào xong rồi sẽ xem trước và làm các bài tập 4.34 ; 4.36 - chuẩn bị cho phần vận dụng) - H S tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành bài tập và lên bàng trình bày.
- HS nhặn xét, bô sung và giảo viên đảnh giá tống kết. Bài 4.28
Có 5 hình vuông và 4 hình chừ nhật Bài 4.29 :
Có 5 hình tam giác đều, 3 hình thang cân và 3 hình thoi Bài 4.30: a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh 5cm: + Bước 1: Vê đoạn thắng AB = 5cm. + Bước 2: Dùng ê ke có góc 60°. + Bước 3: Vẽ A B ỷ = 60°. Ta thấy Ax và By cắt nhau tại
c
=> Ta được tam giác đều ABC. ( HS tự hoàn thành sàn phấm vào vở) b) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 6cm: + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 6cm. + Bước 2: Vê đường thăng vuông góc với AB tại A. Xác định điềm D trên đường thẳng đó sao cho AD = 6cm. + Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm c trên đường thắng đó sao cho BC = 6cm. + Bước 4: Nối c với D ta được hình vuông ABCD. => Ta được hình vuông ABCD. ( HS tự hoàn thành sàn phâm vào vở) c) Vẽ hình chừ nhật ABCD cỏ một cạnh bằng 4cm, một cạnh bằng 3cm. + Bước 1: Vẽ đoạn thắng AB = 4cm. + Bước 2: Vè đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điếm D sao cho AD = 3cm. + Bước 3: Vẽ đường thắng vuông góc với AB tại B. Trên đường thắng đó lấy điểm c sao cho BC = 3cm. + Bước 4: Nối D với c . => Ta được hình ch ữ n h ậ t ABCD. ( HS tự hoàn thành sản phấm vào vở) Bài 4.31: a) Vẽ hình bình hành ABCD có AB = 4cm; BC = 3cm + Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm. + Bước 2: Vẽ đoạn thắng đi qua B. Trên đường thắng đó, lấy điểm c : BC = 3cm. + Bước 3: Vẽ đường thắng đi qua A và song song với BC, đường thắng qua c và song song với AB. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D => Ta được hình bình h àn h ABCD. ( HS tự hoàn thành sản phấm vào vở) b) Vẽ hình thoi cạnh 3cm: + Bước 1: Vê đoạn thẳng AB = 3cm.
+ Bước 2: Vẽ đường thắng đi qua B. Lấy điềm
c trên đường thắng đó sao cho
BC =
3cm. + Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua
c và song song với cạnh AB. Vè đường thăng đi
quâ A và song song với cạnh BC. + Bước 4: Hai đường thăng này cắt nhau tại D => Ta được hình thoi ABCD. ( HS tự hoàn thành sản phấm vào vở) Bài 4.32: Chu vi hình chừ nhật là: 2.(6 + 5) = 22 (cm) Diện tích hình chừ nhật là: 6.5 = 30 (crrr) Bài 4.33:
a) Diện tích hình thoi ABOF là: - 6.10,4 = 31,2 (crrr) b) Ta thấy diện tích hình lục giác đều ABCDEF gấp ba lằn diện tích hình thoi ABOF. Vậy diện tích hình lục giác đều là: 3 1 , 2 .3 = 93,6 (cm2) Bài 4.35 ( HS thực hành trao đồi vè, cất, ghép theo yêu cầu cùa đề) D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để cùng cố kiến thức và áp dụng kiến thức vào thực tế đời sống. b) Nội dung: HS sư dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập vận d ụ n g : Bài 4.34 ; 4.36 Bài 4.34 :
2
2
3n
1
Ta thấy tồng diện tích cùa hình 1, hình 2, hình 3 bàng tồng diện tích của hình chừ nhật ABCD. Chiều dài DC cùa hình chừ nhật ABCD là: 7 + 6 = 1 3 (m) Chiều rộng của hình chữ nhật ABCD là: 2 + 5 = 7 (m) Diện tích hình chừ nhật ABCD là: 13.7 = 91 (m2) Hình 1 là hình chừ nhật có chiều dài 6 m và chiều rộng 3 m nên diện tích hình 1 là: 6 .3 = 18 (m2) Hình 3 là hình vuông có cạnh bằng 2 m nên diện tích hình 3 là: 2.2 = 4 (m2) Vậy diện tích mánh vườn bằng cần tìm bàng diện tích hình 2 và bằng: 9 1 - 1 8 - 4 = 69 (m2) Bài 4.36 : ______ M
_____
77 om
Diện tích của mái hiên là: 4 5 .(5 4 + 72) _
2\
------ —----- = 2835 (dm )
Vậy chi phí của cả hiên là: (2835 : 9) X 103 000 = 32 445 000 (đồng) - G Vnhận xét, đảnh giá, chuẩn kiến thức.
* H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành nốt các bài tập còn thiếu trên lớp. - Tìm hiểu trước chương mới và đọc trước bài mới “ H ình có trụ c đối xứng”.
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
C H Ư Ơ N G V: T ÍN H Đ ÓI X Ứ N G C Ủ A H ÌN H PH Ả N G T R O N N G TỤ N H IÊ N T IÉ T 52 + 53 : §21: H ÌN H C Ó T R Ụ C ĐÓI XỨNG I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được hình có trục đối xứng. - Nhận biết được trục đối xứng cùa các hình học đơn gián. 2. N ăng lực - Năng lực riêng: + Nhận biết được trục đối xứng cùa một hình trên giấy bằng cách gấp đôi tờ giấy + Biết được cách gấp giấy để cắt chừ hoặc một số hình đơn giàn có trục đối xứng.
- N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ẩm chất - P h ấm chất: Bồi dường trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chù. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ HỌC L IỆ• U • • 1 - GV: + SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt. + Một số hình có trục đối xứng hoặc đồ vật hay biểu tượng có trục đối xứng, một số mẫu chừ hoặc số có trục đối xứng; giấy màu hoặc bìa cứng, kéo và máy tính ( nếu có) 2 - HS : + Đồ dùng học tập, SGK + Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) a) M ục ticu: + Giới thiệu khái quát vị trí, vai trò của chương V. + Tạo tình huống vào bài học từ hình ánh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài. + HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình anh của một hình trong tự nhiên có trục đối xứng b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình anh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c) Sản phẩm : HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm chán mà rất thú vị, thực tế và rất đẹp và bước đầu nhận biết hình có trục đối xứng. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: + GV giới thiệu qua nội dung sẽ học trong chương V: Chương V là một chương mới hoàn toàn so với SGK trước đây. Chúng ta sè tìm hiếu về hình có trục đối xứng, tâm
đối xứng được mô tả và trình bày một cách trực quan qua hai bài học và các tiết luyện tập, ôn tập chương. Ọua chương này, các em sẽ: •
Nhận biết hình có trục đối xứng và hình có tâm đối xứng.
•
Nhận biết trục đối xứng và tâm đối xứng cùa một số hình đơn gian.
•
Gấp giấy để cắt được một số hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng đơn giản.
+ GV chiếu hình anh, video về các ứng dụng thực tế của các hình trong bài “ Khuê Văn Các”, “Tháp EiíTel” , “ Mặt hồ” và giới thiệu. ( GV có thế hỏi HS đây là hình gì và vạch đường ké dọc cho HS nhận xét nửa bên trái và nưa bên phai của hình; đối với mặt hồ thì nhận xét phía trên mặt hồ và bóng phía dưới nước) (+ GV cho HS tìm các hình ảnh có trục đối xứng khác tương tự.) - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: HS trao đồi, tháo luận và đưa ra nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, n h ậ n định: GV đánh giá, đặt vắn đề và dẫn dắt HS vào bài học mới: ‘T ro n g thiên nhiên và trong đời sống, chúng ta thường gặp rất nhiều hình ảnh đẹp. Các hình anh đều có sự cân đối, hài hòa. Chúng ta cùng tìm hiều xem điều gì đã đem lại sự cân đối, hài hòa đó” => Bài mới. B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ó Ì H oạt động 1: H ình có trụ c đối xứng tro n g thự c tế a) M ục tiêu: + HS trình bày được khái niệm và nhận biết được hình có trục đối xứng và trục đối xứng cùa một hình. + HS tìm được ví dụ thực tế về hình có trục đối xứng đề biết được một só ứng dụng tính đối xứng cùa hình trng đời sống. b) Nội dung: HS quan sát hình anh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : + HS nẳm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CUA G V VA HS
SAN PH À M D ự KI EN
- Bưóc n C huycn giao nhiệm vụ:
r Hình có trục đôi xứng trong thực tê.
+ GV hướng dẫn và cho HS quan + H Đ1: Khi hai cánh cua con bướm gập lại, thì sát SGK hoặc màn chiếu ( video,
hai cánh cùa nó chồng khít nên nhau.
hình anh) thực hiện lằn lượt các + HĐ2: Khi gấp hai nửa đường tròn thì chúng hoạt động: HĐ1, HĐ2, HĐ3 như sè chồng vừa vặn lên nhau. trong SGK.
+ HĐ3: Hình được cắt có hai phần giống nhau.
+ GV cho HS nhận xét, dẫn dắt:” => Đặc điếm cùa hình có trục đối xứng: Với mồi hình, có một đường thẳng Có một đường thăng d chia hình thành hai đề khi eắp lại theo đường thẳng đó
phần mà nếu “gấp” hình theo đường thăng d
thì hai nừa cùa hình vừ đúng chồng thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau. khít lên nhau. Khi nhìn vào chi Nhừng hình như thế gọi là hình có trụ c đối thấy còn đúng một nửa.” + GV phân tích khái niệm
xứng và đường thẳng d là trụ c đối xứng cùa Nếu
nó.
có đường thẳng d chia một hình Luyện tập: thành hai phần mà khi gấp hình
1) Nhừng hình có trục đối xứng là: A, B, H, E.
theo đường thăng d, ta thấy hai + Trục đối xứng cùa A là đường thẳng đi qua phần chồng khít lên nhau thì hình đinh cùa chừ A. đó là hình có trục đối xứng và d là + Hai trục đối xứng của H là đường thẳng trục đối xứng cua hình.
đứng và đường nằm ngang đi qua giừa chừ H.
+ GV yêu cầu HS tháo luận và + Trục đối xứng của E là đường nầm ngang đi hoàn thành phần Luyện tập. + G V chiếu m ột số ví dụ về hình có trụ c đối xứng tro n g thự c tế.
qua giừa chừ E. 2) Nhừng hình có trục đối xứng là : a) và c) + Biển báo “cấm đi ngược chiều” có hai trục
- Bưó*c 2: T h ự• c hiện vụ: # nhiệm • •
đối xứng là đường thẳng đừng và đường nằm
+ HS quan sát, trả lời, hoàn thành
ngang đi qua tâm biển báo.
yêu cầu của GV
+ Trục đối xứng cùa biến báo chi lối đi có trục
+ GV: phân tích, quan sát và trợ đối xứng là đường nằm ngang đi qua tâm biển giúp HS.
báo
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận:
3) Một số ví dụ về hình có trục đối xứng: mặt
+HS: tháo luận nhóm, giơ tay phát bàn, cái mâm, viên bi, các chừ cái: I, M, o , số
biêu, trình bày tại chồ. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học của HS, tổng quát lại các đặc điểm cùa hình có trục đối xứng. H oạt động 2: T rụ c đôi xứng của m ột sô hình phăng a) M ục ticu: + Nhận biết được trục đối xứng cùa hình tròn, hình thoi, hình chừ nhật và biết được số trục đối xứng cùa nó. + Gấp giấy để tìm trục đối xứng của đoạn thăng, hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. + HS biết được một hình có thể có nhiều hoặc thậm chí là vô số trục đối xứng. + HS biết cách gấp giấy đề cắt được các chừ có trục đối xứng đơn giản. + Yêu cầu HS hình dung được toàn bộ một hình có trục đối xứng khi chi được biết một nưa hình đó. + Yêu cầu HS hình dung được trục đối xứng của một hình thông qua sự đối xứng cùa các chi tiết. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Thực hành, Tranh
luận, Thử thách. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V VA HS
SẢN PH Ả M D ự K IÊN
- Bưóc 1: C huyển giao nhiệm vụ:
2. T rụ c đối xứng của m ột số hình
+ GV hướng dẫn và cho HS quan sát SGK
p hẳng
hoặc màn chiếu (hình ánh) thực hiện lần + HĐ4: lượt các hoạt động: HĐ4, HĐ5, HĐ6 như Trục đối xứng cùa hình tròn là đường trong SGK.
thăng đi qua tâm cùa hình tròn đó.
+ GV phân tích, dẫn dắt, cho HS rút ra + HĐ5:
Trục đôi xứng cùa hình thoi là đường
nhận xét:
Mồi đường thẳng đi qua tâm là một thẳng đi qua đường chéo của nó.
•
trục đối xứng của hình tròn.
Hình thoi có 2 trục đối xứng
Mồi đường chéo là một trục đối + HĐ6:
•
Trục đối xứng của hình chừ nhật là
xứng của hình thoi.
Mồi đường thẳng đi qua trung điểm đường thăng đi qua trung điểm của hai
•
hai cạnh đối diện là một trục đối
cạnh đối diện cùa hình chừ nhật.
xứng cua hình chừ nhật.
* N hận xét:
=> Mồi hình có thể có nhiều trục đối xứng.
- Mồi đường thăng đi qua tâm là một
+ GV yêu cầu HS tháo luận và hoàn thành
trục đối xứng của hình tròn.
phần Thực hành 1.
- Mồi đường chéo là một trục đối xứng
+ G V cho HS trao đồi, thảo luận nhóm t r ả lòi p h ần Tranh luận 1.
cùa hình thoi. - Mồi đường thắng đi qua trung điểm
+ GV phân tích ứng dụng tính đối xứng để hai cạnh đối diện là một trục đối xứng cắt chừ bàng giấy như trong phần Đọc hiếu cùa hình chừ nhật. * Thực hành 1:
- nghe hiếu.
+ GV hướng dẫn và làm mẫu cho HS cắt - Tam giác đều có ba trục đối xứng. chừ A như H5.4 theo 2 bước:
Chuân bị mành giấy hình chừ nhật - Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng.
•
kích thước 3cm X 5cm. Gấp đôi
* Tranh luận 1:
mảnh giấy như hình 5.4b.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Vẽ theo hình 5.4c rồi cắt theo nét vẽ, - Hình tròn có vô số trục đối xứng.
•
sau đó mở ra ta được chừ A (H5.4d)
—í— ĩi : —i- 4)
* Ưng dụng tính đối xứng đổ cắt ch ữ bằng giấy:
Ị
b)
/
Để cắt một chừ cái có trục đối xứng, ta
lềo
có thề gấp đôi tờ giấy theo trục đối
>4
+ GV cho HS cắt chừ E, T như yêu cầu của
Thực hành 2 tương tự như GV hướng dẫn. + HS thảo luận nhóm, trao đồi Tranh luận
2.
- Hình vuông có 4 trục đối xứng.
xứng ấy để cất. Khi đó ta chi phái cắt một nửa chừ cái và nhận được chừ cái khi mơ giấy ra. * Thực hành 2: m
+ GV hướng dân và tô chức cho HS hoạt HS thực hành căt chừ E, T và dán sản động nhóm hoàn thành T hử thách nhỏ
phấm hoàn thành vào vớ.
hoặc giao nhiệm vụ về nhà hoàn thành.
* Tranh luận 2:
- Bưóc 2: Thưc nhiêm vu: • hỉcn • • •
a) Chữ T
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các b) Chừ M yêu cầu của GV
c) Chừ E
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cằn. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: + HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu cầu, giơ tay phát biểu. + GV : kiểm tra, chừa và nêu kết quá. - Bước 4: Kết luận, n h ậ n định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục ticu: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS.
d) Tố chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5.1 ; 5.2 ; 5.3 - H S tiếp nhộn nhiệm vụ, thào luận và hoàn thành vớ. Bài 5.1: Trục đối xứng của hình thang cân là đường thăng đi qua trung điềm cùa hai đáy.
r\
Bài 5.2: Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng ( Các trục đối xứng cùa lục giác đều là các đường tháng đi qua một cặp đinh đối diện và các đường thẳng đi qua trung điềm của một cặp đinh đối diện).
Bài 5.3: Các hình có trục đối xứng là: a, c, d
■)
♦
C)
0
đ)
-
- Cj V đánh giả, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục ticu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu cua GV. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập hài 5.4 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 5.4 :
-• H ìn h a
L . ‘ 1 J f fin f*í1 O r~7J
__ 1
H ỉn h c
a) Hình không có trục đối xứng: hình c b) Hình chi có một trục đối xứng: hình d, hình a c) Hình có hai trục đối xứng: hình b - GVnhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức.
u
* H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Học thuộc các đặc điểm về hình có trục đối xứng. - Hoàn thành nốt các bài tập chưa hoàn thành. - Sưu tầm, tìm các hình ánh có trục đối xứng. - Chuẩn bị đọc và tìm hiểu bài sau Bài 22 “ H ình có tâm đối xứng”
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy: .../..y...
T IÉ T 54 + 55 - §22: H ÌN H C Ó T Â M Đ ỐI X Ứ N G I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được hình có tâm đối xứng. - Nhận biết được tâm đối xứng của các hình học đơn giản. 2. N ăng lực - Năng lực riêng: + Nhận biết được tâm đối xứng của một hình trên giấy bàng cách quay tờ giấy một nừa vòng. + Biết được cách gấp giấy để cắt chừ hoặc một số hình đơn giản vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giái quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. P h ẩm chất - P h ấm chất: Bồi dường trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ HỌC L IỆ• U • •
1 - GV: + SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án ppt. + Một số hình có tâm đối xứng; mẫu bìa hình tròn cánh quạt, hoặc cò 4 lá, một số mầu chừ cái hoặc số có tâm đối xứng; giấy màu bìa cứng, kéo, đinh ghim và máy tính. 2 -H S : + Đồ dùng học tập, SGK + Giấy màu hoặc bìa cứng, kéo, đinh ghim. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ở ĐẦU) a) M ục tiêu:
+ Tạo tình huống vào bài học từ hình ánh thực tế, ứng dụng thực tế từ các hình trong bài. + HS hình dung được một cách sơ khai về dạng hình ánh của một hình trong tự nhiên có tâm đối xứng. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và quan sát hình anh trên màn chiếu hoặc tranh ảnh. c) Sản phấm : HS thấy được Toán học, đặc biệt là hình học, không hề nhàm chán mà rất thú vị, thực tế và rất đẹp và bước đằu nhận biết hình có tâm đối xứng. d) Tổ chức thực hiện: - Buó’c 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV chiếu hình ánh, video về các ứng dụng thực tế cùa các hình trong bài “Mặt trống đồng Đông Sơn”, “Giao lộ Jacksonville” , “ c ỏ bốn lá” và giới thiệu. (+ GV cho HS tìm các hình ảnh có tâm đối xứng khác tương tự.) - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS chú ý quan sát và lấng nghe. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: HS trao đồi, tháo luận và đưa ra nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, n h ậ n định: GV đánh giá, đặt vắn đề và dần dắt HS vào bài học mới: “Trong thiên nhiên và trong đời sống, nhừng hình ảnh này dù có hay không có trục đối xứng, ta vẫn cam nhận được sự cân đối, hài hòa của chúng. Chúng ta sè cùng tìm hiểu xem điều gì đã mang lạ sự cân đối, hài hòa đó.” B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I H oạt động 1: H ình có tâm đối xứng tro n g thự c té a) M ục ticu: + HS thấy được sự thay đồi vị trí các chi tiết của một hình khi quay nửa vòng. + HS trình bày được đặc điểm, tính chất chung và nhận biết được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của hình. .+ HS nhận biết được tâm đối xứng cùa đoạn thăng, một số hình thường gặp như chừ cái, các biền báo. + HS kiểm tra được hình thực tế đơn gián có tâm đối xứng bàng cách quay hình. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm :
+ HS nẳm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập, Thực hành. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V VA HS - Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ:
SAN PH À M DỤ KI EN ~rr 1. H ình có tâ m đôi xứng tro n g thực
+ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lần lượt các hoạt động: HĐ1, HĐ2 như trong + HĐ2: Trong ba hình, hình a và hình SGK.
c chồng khít với chính nó ở vị trí trước
+ GV cho HS nhận xét, dẫn dắt: “Sau khi
khi quay.
quay đúng một nưa vòng, chong chóng lại => Đặc điểm cùa hình có tâm đối xứng khớp với viền màu xanh đâ đánh dấu. Ta (hình tròn, chong chóng 2 cạnh, chong nói chong chóng này sau khi quay nứa chóng bốn cạnh như trên): vòng “ chồng khít” với chính nó ở vị trí Mồi hình có một điểm o , mà khi quay trước khi quay (H 5.6) (HĐ1).
hình đó xung quanh điểm o đúng nửa
+ Sau khi hoàn thành xong HĐ2, GV cho vòng thì hình thu được “ chồng khít” HS rút ra nhận xét các tính chất, đặc điểm với chính nó ở vị trí ban đầu (trước khi chung cùa các hình thỏa màn: các chi tiết ở quay). cùng vị trí trước và sau khi quay nửa vòng Nhừng hình ánh như thế được gọi là giống hệt nhau ( khái niệm hình có tâm đối
hình có tâm đối xứng và điểm o được
xứng):
gọi là tâ m đối xứng của hình.
Hình tròn, chong chóng 2 cánh, chong Luyện tập 1: chóng 4 cánh có chung tính chất: Có điểm
1) Tâm đối xứng cùa đoạn thẳng là
o sao cho khi quay chúng nứa vòng quanh
trung điềm cùa đoạn thắng đó.
o , ta được hình trùng với hình ban đầu.
2) Nhừng chừ cái có tâm đối xứng là:
Những hình như thế gọi là hình có tâm đối
H, N, X.
xứng và điềm o được gọi là tâm đối xứng
3) Hình có tâm đối xứng là a); c).
của hình.
Thực hành 1: HS thực hành gấp cắt
+ GV cho 1 vài HS phát biểu lại khái niệm.
dưới sự hướng dẫn của GV như các
+ GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 1
bước trong SGK và dán sản phấm vào
+ GV hướng dẫn cho HS thực hiện phần vở. T h ự c h àn h 1.
- Bưóc 2: T h ư• c hiên • nhiêm • vu: • + HS quan sát, trả lời, hoàn thành yêu cầu của GV + GV: phân tích, quan sát và trợ giúp HS. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: tháo luận nhóm, giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưóc 4: Kết luận, n h ậ n định: GV nhận xét, đánh giá quá trình học cua HS, tổns quát lại các đặc điểm cùa hình có tâm đối xứng.
a) M ục ticu: + Nhận biết được tâm đối xứng cùa các hình phẳng đơn giản: hình bình hành, hình thoi, hình vuông, hình chừ nhật, hình lục giác đều. + HS biết được muốn vẽ phần đối xứng của một hình có dạng đường gấp khúc qua một điếm chỉ cần vè đối xứng các đinh qua điểm đó rồi nối lại một cách thích hợp. + HS cung cố kĩ năng sừ dụng dụng cụ học tập đề gấp và cắt nhừng hình có hai trục đối xứng vuông góc, từ đó nhận ra hình có hai trục đối xứng vuông góc thì có tâm đối xứng. Ngược lại, hình có trục đối xứng và tâm đối xứng sè có ít nhất hai trục đối xứng. + HS có thể dự đoán tâm đối xứng của một hình bàng cách hình dung hình đó quay nứa vòng quanh một điềm, hoặc lấy trung điểm cùa điểm đối xứng trên hình. b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức và hoàn thành được phần Luyện tập , Thực
hành, Thứ thách. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS - Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ:
SẢN PH Ả M D ự K IẾN
2. T rụ c đôi xứng của m ột sô hình
+ GV hướng dẫn và cho HS thực hiện lân p hăng lượt các hoạt động: HĐ3, HĐ4 như trong + HĐ3: SGK.
Giao điếm của hai đường chéo là tâm
+ GV phân tích, dẫn dắt, cho HS rút ra đối xứng cùa hình bình hànhtròn đó. nhận xét: •
+ HĐ4:
Tâm đối xứng cùa hình bình hành, Tâm đối xứng của hình vuông là giao hình thoi, hình vuông, hình chừ nhật điểm của hai đường chéo. là giao điểm hai đường chéo.
•
Tâm đối xứng của hình chừ nhật là
Tâm đối xứng cua hình lục giác đều giao điểm của hai đường chéo. là giao điểm cùa các đường chéo Tâm đối xứng của hình lục giác đều là chính.
giao điềm của hai đường chéo chính. Tâm đối xứng của hình thoi là giao
+ GV yêu cầu HS tháo luận và hoàn thành điểm của hai đường chéo.. cá nhân phần Luyện tập 2.
* N hận xét:
+ HS thực hiện hoạt động Thực híỉtìh 2
- Tâm đối xứng của hình bình hành,
dư ói sự hưóng d ẫ n của GV.
hình thoi, hình vuông, hình chừ nhật là
+ GV lưu ý cho HS: •
Có nhừng hình có tâm đối xứng và - Tâm đối xứng của hình lục giác đều nhiều trục đối xứng.
•
giao điểm hai đường chéo.
là giao điềm cùa các đường chéo
Cũng có nhừng hình không có tâm chính. đối xứng như tam giác đều...
*
Luyện tập 2:
(
HS tự hoàn
th à n h v ờ ).
+ GV hướng dẫn và cho HS trao đồi, tháo
* Thực hành 2:
luận theo nhóm và thực hiện “ T hử thách
U ng d ụ n g tính đối xứng tro n g nghệ
n h ố '’
th u ậ t cắt giấy:
- Bưóc 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ: # * •
( HS thực hiện theo hướng dẫn cua GV
•
+ HS Hoạt động cá nhân hoặc hoạt động và dán sản phẩm vào vở) nhóm trao đồi, tháo luận hoàn thành các
* Thử thách nhỏ:
yêu cầu của GV.
Lấy hai điềm xa nhất về hai phía
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và
ngược nhau ( ví dụ: bên phái và bên
trợ giúp nếu cần.
trái), nối chúng lại được một đoạn
- Bước 3: Báo cáo, th ảo luận:
thăng, trung điêm đoạn thăng đó là
+ HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu tâm đối xứng (nếu có) của hình. cầu, giơ tay phát biếu. + GV : kiểm tra, chừa và nêu kết quả. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẠP a) M ục tiêu: HS cung cố kiến thức thông qua một só bài tập : - HS nhận biết tâm đối xứng của các hình trong tự nhiên - HS nhận biết tâm đối xứng, trục đối xứng của các hình vè đơn gián. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G Vyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5.5 ; 5.6 ; 5.7 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vớ. Bài 5.5:
a)
c)
b)
Hình có tâm đối xứng là hình a) và hình c) Bài 5.6:
•)
b>
Điểm o là tâm đối xứng của hình a) và c) Bài 5.7:
c)
d>
o í 4, o a)
b>
C)
d)
Hình a) và b) là nhừng hình có tâm đối xứng.
- G Vđảnh giả, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG a) M ục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu cua GV. c) Sản phấm : Kết quà cùa HS. d) Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 5 .8 ; 5.9 ; 5.10 + Bài 5.8 : GV hướng dần học sinh và cho HS thực hiện hoạt động + Bài 5.9 : GV gợi ý cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành vơ. + B ài 5.10: GV cho HS trao đồi, giơ tay trình bày miệng. - H S tiếp nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoàn thành vở. Bài 5.10:
a)
b>
An sè nhận được chừ H và chừ o
- G Vnhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Học thuộc các đặc điểm về hình có tâm đối xứng. - Hoàn thành nốt các bài tập chưa hoàn thành. - Sưu tầm, tìm các hình ánh có tâm đối xứng. - Xem trước các bài tập phần “ Luyện tập ch u n g ” và làm bài 5.11; 5.12; 5.15. - Nhắc HS chuẩn bị trước giấy A4 có dòng kẻ ô li cho buồi học sau.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
TIÉT 56 + 57 : LUYỆN TẬP CHUNG I. M Ụ C T IÊ U :
1. Kiến thức: - Nhắc lại được khái niệm hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. - Tìm được trục đối xứng và tâm đối xứng của một số hình đơn giàn. - Khôi phục được hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng (đơn giản) từ một phần cho trước.
2. Nàng lực: a) Năng lực riêng: - Diền đạt được cách nhận biêt tâm đối xứng, trục đối xứng cua một hình. - Vè được các trục đối xứng của một hình (trường hợp hình có nhiếu trục đối xứng). - Gấp giấy để cắt được các hình có tâm và trục đối xứng.
b) Nâng lực chung-. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sừ dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa.
3. Phẩm chắt. Bồi dường trí tương tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ HỌC LIỆU. • • • 1. Giáo viên: Giấy màu, máy chiếu, thước thẳng, kéo, bút 2. Học sinh: Giấy kẻ ô, giấy màu, kéo, thước, bút chì. III. H O Ạ• T Đ ỘN G DẠY H Ọ• C : • • A. HOẠT ĐỘNG MỜ ĐÀU .(5 phút)
1. M ục đích. HS tìm thấy sự đối xứng trong thế giới tự nhiên. 2. N ội dung. HS quan sát trên màn hình máy chiếu nhận biết được tâm đối xứng và trục đối xứng.
3. Sản p h ẩ m : HS nhận biết được tâm đối xứng và trục đối xứng. 4. Tổ chức thưc h iên : Giáo viên chiếu lên màn hình hình ảnh chùa Thiên Mu• và co 4 9 0 cánh, yêu cầu HS nhận biết trong 2 ánh đó ánh nào có trục đối xứng, ánh nào có tâm đối xứng?
Trá lời: Chùa Thiên Mụ: Có 1 trục đối xứng, không có tâm đối xứng. Cỏ 4 cánh có trục đối xứng (4 trục) và có tâm đối xứng.
GV: Hình có trục đối xứng hoặc hình có tâm đối xứng được gọi là hình có tính đối xứng. Từ xưa đến nay hình có tính đối xứng được xem là cân đối, hài hòa. Từ tính đối xứng trong tự nhiên con người học hỏi và vận dụng được nhiều vào kiến trúc, nghệ thuật, công nghệ chế tạo... B. H O Ạ T Đ Ộ N G H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C (10phút)
1. M ục đích. HS củng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập để gấp và cắt hình có nhiều trục đối xứng.
2. N ội dung: HS gấp và cắt ngôi sao 4 cánh bàng 1 nhát cắt. 3. Sán phẩm : c ắ t được hình ngôi sao 4 cánh. H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
B l: Giao nhiệm vụ:
Ví dụ: Gâp giây và căt ngôi sao 4 cánh
Tìm cách gấp giấy và cắt hình ngôi sao
chi bàng một nhát cắt.
4 cánh bàng một nhát cắt. B2: Hướng dẫn thực hiện:
1
LX
i
Ngôi sao 4 cánh có bao nhiêu trục đối xứng, có bao nhiêu tâm đối xứng? (Có 4 trục đối xứng và có một tâm đối
«
01
m in M
«
xứng). Ta gấp giấy theo các trục đối xứng đó và cắt theo đường nét đứt rồi trải phẳng ra ta sè được ngôi sao 4 cánh.
c . H O Ạ T Đ ỘN G LUYỆN T Ậ P (15 phút) 1. M ục đích: Luyện tập về tâm đối xứng và trục đối xứng của một hình. 2. N ội dung: Tìm trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình cho trước. 3. Sàn phẩm : Bài tập 5.11; 5.12; 5.13 H oạt động của G V và HS
Sản p h âm d ự kicn
GV chiêu lên máy chiêu hình ảnh của
Bài 5.11 Trong các hình sau, em hăy chi
hình 5.11
ra:
L àm thế nào đe em n h ân biết đươc • •
a) Nhừng hình có tâm đối xứng
m ột hình có trụ c đối xứng?
b) Nhừng hình có trục đối xứng
(Cỏ một đường thăng mà gắp hình theo đường thăng đỏ ta được hai phần của hình chồng khít lên nhau) L àm thế nào đổ biết m ột hình có tâm
AX*t Tarn 9 *c
dAu
Cánhq uai
TrỂi am
CềnhdAu
đối xứng?
Trả lời
(- Xoay hình theo nửa đường tròn thì ta
a) Hình có tâm đối xứng là cánh quạt
được hình ban đầu
b) Nhừng hình có trục đối xứng là: tam
-Hình cỏ chẵn trục đối xứng hoặc vô số
giác đều; cánh quạt; trái tim; cánh diều
trục đổi xứng sẽ có tâm đồi xứng). Nếu có thì có bao nhiêu trục đối xứng?
+) Hình tam giác đều:
Hình 5.1 la có trục đối xứng không? Mấy
- Có 3 trục đối xứng
trục. Có tâm đối xứng không?
- Không có tâm đối xứng.
Tương tự câu hoi như thế cho các hình b,c,d. arw
GV chiếu hình ánh các hình ở bài 5.12 lên máy chiếu.
+) Hình cánh quạt:
giịfcJ iu
H oạt động của G V và HS
Sản p h âm d ự kiên
Tương tự bài 5.11 em hây cho biêt nhừng
- Có 4 trục đôi xứng
hình nào có trục đối xứng, có tâm đối
- Có 1 tâm đối xứng.
xứng và có bao nhiêu trục đối xứng. HS trả lời từng hình 1 Các HS khác nhận xét - góp ý ? Em biết gì về các tồ chức có biểu tượng
CAr>¿ q/ưtâ
trên. C h ư ơ n g trìn h L ương th ự c T hế
+) Hình trái tim
2Ỉó*i (tiens Anh: World Food
- Có 1 trục đối xứng
Programme , viết tất là WFP) là một
- Không có tâm đối xứng.
chirơne trình viên trơ lươna thưc nhân đao của Liên Hiêp Ouốc và là tồ chức nhân đao lớn nhất trên thế aiới hiên nay trong viêc hồ trơ và giải quyết nan
Trổiị tìm •
đói Logo chính thức của Liên đoàn thể thao
+) Hình cánh diều
Đông Nam Á; Mười một vòng tròn
- Có 1 trục đối xứng
tượng trưng cho mười một quốc gia
- Không có tâm đối xứng.
Đông Nam Á
Bài 5.12 Trong các hình dưới đây, hình
Di sản thế giói là một điếm mốc hay khu
nào có trục đối xứns, hình nào có tâm
vưc đươc lưa chon bởi Tổ chức Giáo
đối xứng?
duc, Khoa hoc và Văn hóa Liên Hiêp Ouốc (Viết tắt là UNESCO) là có aiá tri
w
<ựMuXvnaa»«c*k«*»aMV) Ằ m Ị JV I n (*<* ïrtFrç
© Ofr-vÁfcm */S£A O A H B
về văn hóa, lịch sử, khoa học hoặc hình thức có ý nghĩa khác và được pháp luật
Hình 5.12 b,c có trục đối xứng Hình b có 11 trục đối xứng
báo vệ bởi các điều ước quốc tế. Các địa điểm này được đánh giá là có tằm quan trọng đối với lợi ích tập thề nhân loại. M uốn biết c h ữ SOS; V TV có trụ c đối
itWp o ÁÁC9CO;
H oạt động của G V và HS rrr xứng hay tâm đôi xứng không ta làm
Sản p h âm d ự kiên
thế nào?
Viết chừ SOS trên tờ giấy trắng. Tìm cách gắp hình theo một đường thăng xem cỏ được hai phần của hình chồng khít lên nhau thì đường thăng đỏ là trục đoi xứng của hình Xoay chừ SOS theo một nửa vòng tròn
Hình c có một trục đối xứng
xem ta cỏ được chừ SOS tĩừa không? Nếu được thì chừ SOS có tâm đối xứng - Tương tự cho chữ VTV.
?Em biết gì về các chừ SOS và VTV. SOS là một cụm từ tiếng Anh viết tất cho
Không hình nào có tâm đối xứng.
rất nhiều từ như: Save Our Ship (Hây cứu tàu chúng tôi), Send Out Succour (Hãy cứu lấy nhừng linh hồn cùa chúng tôi), Save Our Souls (Gửi cứu trợ), Shoot Our Ship, Sinking Our Ship,__ Tuy nhiên, cụm từ viết tất chuẩn nhất và được nhiều người sử dụng theo nghĩa này nhất
Bài 5. 15 Trong các hình sau, hình nào
là Save Our Souls (hày cứu lấy linh hồn
có trục đối xứng, hình nào có tâm đối
chúng tôi).
xứng?
VTV thì rất quen thuộc ...
SOS a)
VTV
b)
Chừ SOS có tâm đối xứng nhưng không có trục đối xứng. Chừ VTV có 1 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng.
GV chiếu lên máy tính yêu cầu và hình
Bài 5.13. Vè hình vào giây ké ô vuông
vè bài 5.13a
và vè thêm hình để được hình nhận đường thăng d làm trục đối xứng.
Hình 5.13a có bao nhiêu đoạn thẳng?
í'
(cỏ 5 đoạn thang) Gọi các đoạn thăng đó lần lượt là AB; BC; CD; DE; EA.
cr
B’
Vẽ A ’; B ’; C ’; D ’; E ’ lần lượt đối xứng với A; B; C; D; E; qua d E'
(HS thực hiện)
a)
Nối A ’B ’; B ’C ’; C ’D ’; D E ’; E ’A ’ ta được hình cần vẽ. A
^•4
HD b à i 5.13b: Bài 5.13b gồm bao nhicu đoạn thẳng?
Ag
(8 đoạn íhãng)
\A, Aj'
A8 Vậy ta có bao nhỉcu điếm?
(8 điếm) Vê 8 điềm đối xứng với 8 điểm đã cho qua d. Nối lại ta được hình cần vè.
a3 '7
a
2
V . Ã 5'
a
2' d a
1 a
aV
3’ 4’
b) Bài 5.14 Vè hình dưới đây vào giấy ké ô vuông rồi vè thêm để được hình nhận o làm tâm đối xứng.
GV yêu cầu cả lớp nghiên cứu yêu cầu bài 5.14 Vè lại bài 5.14 vào giấy kẻ ô vuông đã chuẩn bị sẵn. Đc vẽ thcm vào hình 5.14 đc đưoc hình
rrr nhận đicm o làm tâm đôi xứng ta làm thế nào?
E
Lấy các điểm A VB V c VD ' E'; F ' lần
B'
— \
•
lượt đối xứng với các điếm A; B; C; D ; E; F qua o Nổi các đoạn tháng OA; AB; BC; c o ; ...ta đươc hình cân vẽ
*••
•
1 1
•
\c
7 \
E
E’
Bài 5.16 Hình gấp khúc dưới đây gồm bốn đoạn thăng có độ dài bằng lcm. Em hãy vẽ thêm một đường gấp khúc có độ dài bàng 8cm để được một hình có cả trục đối xứng và tâm đối xứng.
Một số phương án.
Giáo viên chiếu yêu cầu bài 5.16 lên máy chiếu
HS tháo luận và và làm việc theo nhóm tìm phương án.
D. H O Ạ T Đ ỘN G VẬN DỤNG (30 phút) /. M ục đích:
HS thực hiện làm bài tập vận dụng và thừ thách nho để nẳm vừng kiến thức.
2. N ội dung’. GV đưa ra bài tập HS suy nghĩ, tháo luận theo cặp đôi, theo nhóm để hoàn thành bài học.
3. Sản phẩm Bài 20, 21 SBT. 4. Tố chức thực hiện: GV chiếu lên máy tính bài 20 sách bài tập .
H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V VA HS GV chiêu bài 20 SBT lên máy chiêu.
SAN PH À M DỤ KI EN Bài 20 SBT:
□
Đổ được một số có 3 chữ số có tâm đối xứng thì các chữ số đó phải thỏa mãn điều gì?
Nếu HS chưa phát hiện ra thì Cj V dùng chữ SOS ở bài 15 đê gợi ỷ cho HS
V D Số
(Chừ số hàng trăm và chừ số hàng đơn vị là 2 chừ số tạo thành hình có tâm đối xứng và chừ số hàng chục là một số tạo thành hình có tâm đối xứng) Trong các chừ số 0; 1;2;5;6;8;9 (ở đề
Có 6 số thỏa mãn đề bài là các số: 609; 906; 619; 916; 689; 986.
bài) thì nhừng cặp số nào tạo thành số có tâm đối xứng (6 và 9)
Bài 21: SBT
Nhừng chừ số nào có tâm đối xứng (0; 1; 8) Vậy em hãy nêu một ví dụ về số có 3 chừ số có tâm đối xứng: VD Số 609; 619; ..
□ □
□
□ □
G V chiếu bài tập 21 SBT HS quan sát và cắt chừ số 8 bàng một nhát cất. H Ư Ớ N G DÀN H Ọ C Ở NHÀ:
HS tự trình bày sân phẩm của mình
- Học thuộc kĩ lại các khái niệm về hình có trục đối xứng, hình cótâm đối xứng. - Xem trước các bài tập Ô n tập ch ư o n g V. - GV hướng dẫn cho HS vè trước các hình ánh bài 5.17; 5.19 và 5.20 vào giấy A4 có in dòng kẻ ô li.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
T IÉ T 58: ÔN T Ậ P C H Ư Ơ N G V I. M Ụ C T IÊ U :
1. Kiến thức:
dạy:
- Nhắc lại được khái niệm hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng. - Tìm được trục đối xứng và tâm đối xứng của một số hình đơn gián. - Khôi phục được hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng (đơn gián) từ một phần cho trước.
2. N àng lực. a) Năng lực riêng: - Diền đạt được cách nhận biêt tâm đối xứng, trục đối xứng cùa một hình. - Vè được các trục đối xứng của một hình (trường hợp hình có nhiếu trục đối xứng). - Gấp giấy đề cắt được các hình có tâm và trục đối xứng.
b) Năng lực chung'. Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa.
3. Phẩm chắt. Bồi dường trí tương tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi khám phá và sáng tạo cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. Giáo viên: Giấy màu, máy chiếu, thước thẳng, kéo, bút 2. Học sinh: Giấy kẻ ô, giấy màu, kéo, thước, bút chì. III. H O Ạ• T Đ ỘN G DẠY H Ọ• C : • • A.
H O Ạ T Đ ỘN G M Ở ĐÀU.(5 phút)
1. M ục đích: HS tìm thấy sự đối xứng trong thế giới tự nhiên. 2. N ội dung: HS quan sát trên màn hình máy chiếu nhận biết được tâm đối xứng và trục đối xứng.
3. Sán phẩm : HS nhận biết được tâm đối xứng và trục đối xứng. 4. Tổ chức thực hiên : - GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm thi đua lên báng viết các kiến thức đã học trong chương. - HS lên báng viết các kiến thức đã học (nội dung cơ bán nhất) - GV công bố, chừa nội dung các nhóm học sinh. - GV nhấc lại các khái niệm + Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.
+ Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. +Trục đối xứng cua các hình đơn gián: Đoạn thẳng, hình tròn, tam giác đều, hình thoi, hình chừ nhật, hình vuông. + Tâm đối xứng của các hình đơn giản: Đoạn thăng, hình tròn, hình thoi, hình chừ nhật, hình vuông Co đương tháng ơ chia hmh thanh hai phần ma néu ‘gấp* hình theo đ th l hai phần đổ ‘chồng khít” lén nhau ơđư ơ cgoi ta ỉ rục
xung cua hình đo
ề
Đoạn thâng
Hinh tron
Ninh tha
l' w» »J\
Hình vu ỏng
Hình chữ nhịt
Tam giac đòu
Co điềm o sao cho khi quay hình nửa vong quanh o . ta được hlnh 'chỏng khít VOI hlnh ban đầu Oo#n thAng
Hếnh tron
Hmh vuông
o đưọc gợi I* rim d ổi tư ng cùa h n h
t Hình có tám < Hlnh chữ nhét
>
Hlnh th a
¿
2
7
Hình bính h ìn h
B. H O Ạ T Đ ỘN G H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C . (5 phút)
1. M ục đích: HS cùng cố kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập đề vè trang trí hình có trục đối xứng.
2. N ội dung: HS vè được và trang trí hình chiếc lá. 3. Sán phẩm : Hoàn thành vè và trang trí chiếc lá. 4. Tố chức thực hiện : H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
- GV giao nhiệm vụ cho HS theo
Vẽ hình bên dưới vào giây ké ô vuông rôi
nhóm.
vẽ thêm và trang trí để được hình chiếc lá
- HS thực hiện các bước vè hình chiếc
nhận đường thẳng d làm trục đối xứng.
lá và trang trí
B 1: Lây các điêm đôi xứng với phân lá đà có. B2: Nối các điểm đã vẽ trên giấy. B3: Hoàn thành trang trí hình lá.
c . H O Ạ• T Đ ỘN G LUYỆN TẬP • • • a) M ục tỉcu: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cûa HS. d) Tố chức thực hiện:
H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS * GV giao nhiệm vụ học tập:
SẢN PH À M DỤ K IÊ N Bài 5.17.
Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình Vè lại hình và chi ra các trục đối xứng: vè (đưa lên máy chiếu) rồi tháo luận làm bài và trả lời câu hoi các bài tập từ 5.17 đến 5.20.
''
0
9
HS tháo luận làm bài, trả lời câu
,/
: b)
•)
* HS thưc • hiên • nhiêm vu:
\
/
’’ ĩ \ '** e>
Bài 5.18.
hoi và ghi vào vờ cùa mình. * Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trả lời câu hoi. - HS cả lớp quan sát, nhận xét. * Kết luận, n h ận định: - GV nhận xét, đánh giá bài làm cùa HS và cùa nhóm HS.
X
%
•)
%
b)
Hình vẽ b) có tâm đối xứng :
c)
a) M ục ticu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để cũng cố kiến thức và luyện tập ki năng vẽ, khôi phục hình có trục đối xứng hoặc tâm đối xứng ( đơn gian) từ một phần cho trước. b) Nội dung: HS sư dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện: Giao nhiệm vụ ơ nhà
* H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Tìm hiểu trước chương mới “H oạt động thực h àn h trả i nghiệm ” và đọc trước bài mới “T ấ m thiệp và phòng học của cm ” - Chuấn bị các đồ dùng cho bài thực hành: bìa A4 màu tùy ý( 21 cm X 29,7cm); giấy
màu các loại; kéo, hồ dán ( băng dính hai mặt), thước thẳng, bút chì, compa, màu, máy tính cầm tay, giấy bút. - Mồi tồ chuấn bị 2 thước dây.
Ngày s
o
ạ
n
:
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T : ÔN T Ậ P H Ọ C KÌ I I. M Ụ C T IÊ U :
1. Kiến thức: - Hệ thống cho hs các kiến thức về : Các tính chất cùa phép cộng, nhân trong Khái niệm về luỳ thừa, các công thức về luỹ thừa trong chia hết trong
;
; Tính chia hết, dấu hiệu
; s ố nguyên tố, hợp số; Ước và bội cua số tự nhiên; ƯCLN, BCNN.
- Ôn lại các dạng bài tập cơ bán đã được học trong 2. v ề năng lực: * Năng lực chung:
, trong
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thiện các yêu cầu của GV trước, trong và sau giờ học, ngoài ra tự tìm hiểu để nâng cao kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Trả lời các câu hỏi cùa GV, trình bày, diền đạt, viết được các nội dung toán học liên quan. - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Đưa ra được các lý lẽ có căn cứ đề khẳng định cho ý kiến cùa mình, giải thích được các câu hỏi cùa GV và các bạn. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thăng thắn trong báo cáo kết qua hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. II. T hiết bị dạy học và học liệu: 1. G iáo vỉên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thăng, báng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, báng nhóm. III. Tiến trìn h dạy học: H oạt động : Hệ thống kiến thức a) M ục ticu: - HS được cùng cố các kiến thức trọng tâm trong học kì I môn số học. b) Nội dung: - GV cho các tổ lên thực hiện treo sản phấm sơ đồ tư duy đã được giao từ buồi học trước. - GV chốt lại các nội dung trọng tâm bàng sơ đò tư duy. c) Sản phâm : - Sơ đồ tư duy tồng hợp kiến thức của học kì I phần đại số. d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ON G CUA • G V VÀ HS
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
* GV giao nhiệm vụ học tập - Gọi các nhóm lên treo sàn phấm sơ đồ tư duy đã chuấn bị ở nhà. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. * HS thực hiện nhiệm vụ - Cừ đại diện lên treo và trình bày nội dung sản phấm cùa nhóm. * Báo cáo, thảo luận - Đại diện các nhóm lên
bảng
treo
sản
phẩm, trình bày nội dung sơ đồ tư duy cua nhóm. - Các nhóm khác nhận xét chéo. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đira ra sơ đồ tư duy chốt lại kiến thức. 2. H oạt động : Luyện tậ p (35p) a) M ục ticu: - HS vận dụng đươc các kiến thức đã được ôn tập vào giải một số dạng bài tập cơ bán. b) Nội dung: - GV đưa ra các bài tập (bài 1 đến bài 5). c) Sản phâm :
- Lời giái các bài tập mà GV đã đưa ra. d) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
* GV giao nhiệm vụ học tập
Dạng 1: Tính toán, so sánh các sô
- Giáo viên đưa ra đề bài tập
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, 15.23 + 4 .3 2 - 5 . 7
a, 15.25 + 4 .3 2 - 5 . 7
b, 2 0 - [ 3 0 - ( 5 - l ) 2]
b, 2 0 - [ 3 0 - ( 5 - l ) 2]
c, 8 0 - ( 4 . 5 2 - 3.25)
c, 8 0 - ( 4 . 5 2 - 3.23)
Đáp án:
* HS thực hiện nhiệm vụ
a, 15.23+ 4 .3 2 - 5.7 = 15.8+ 4 . 9 - 5 . 7
- HS hoạt đông nhóm bàn.
= 120 + 3 6 - 3 5 = 121
* Báo cáo, thao luận
b, 20 - [ 3 0 - ( 5 - 1)2J = 20 - [ 3 0 - 1 6 ]
- Đại diện 2 nhóm nhanh nhất lên báng trình bày lên báng.
= 2 0 -1 4 = 6
- Các nhóm còn lại nhận xét, chấm b, 8 0 - ( 4 . 5 2 - 3.23) = 8 0 - ( 4 .2 5 - 3.8) chéo.
= 80 - (100 - 24) = 80 - 76 = 4
* Kết luận, nhận định - GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính nhanh nếu có thể
* GV giao nhiệm vụ học tập
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
- Giáo viên đưa ra đề bài tập
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Bài 2: Tính nhanh nếu có thế
c, (3 9 .4 2 -3 7 .4 2 ): 42
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41 c, (3 9 .4 2 -3 7 .4 2 ): 42
d, 26 + 27 + .... + 32 + 33 e, 99 - 97 + 95 - 93 +... + 7 - 5 + 3 - 1 Đáp án:
d, 26 + 27 +.... + 32 + 33
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
e, 9 9 - 9 7 + 9 5 - 9 3 + ... + 7 - 5 + 3 - 1
= 2.12.31 + 4.6.42 + 8.3.27
* HS thực hiện nhiệm vụ
= 24.31 + 24.42 + 24.27
- HS hoạt đông cá nhân
= 24.(31 + 42 + 27)
* Báo cáo, tháo luận
= 24.100 = 2400
- 5 HS lên báng thực hiện.
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
- HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận
= 3 6 .(2 8 + 8 2 )+ 6 4.(69+ 41)
xét bài làm cùa bạn.
= 36.110 + 64.110
* Kết luận, nhận định - GV nhận xét, cho điềm.
= 110.(36 + 64) = 110.100 = 11000 c, (3 9 .4 2 -3 7 .4 2 ): 42
* GV giao nhiệm vụ học tập
= 4 2 (3 9 -3 7 ):4 2
- Giáo viên đưa ra đề bài tập
= 4 2 .2 :4 2 = 4 2 :4 2 .2 = 2
Bài 3: Sấp xếp theo thứ tự giam dần
d, 26 + 27 +.... + 32 + 33
các số sau:
= (2 6 + 3 0 )+ (27 + 3 3 )+ (2 8 + 3 2 )+ (2 9 + 31)
2 ;- 1 3 ; - |- 7 |; 0 ; |- 4 |
= 56 + 60 + 60 + 60 = 236
* HS thực hiện nhiệm vụ
e, 99 - 97 + 95 - 93 +... + 7 - 5 + 3 - 1
- HS hoạt đông cá nhân
= (9 9 -9 7 )+ (9 5 -9 3 )+
* Báo cáo, thảo luận
= 2 + 2 + .... + 2 + 2 = 2.50 = 100
+ (7 -5 ) + (3 -l)
- 1HS đứng tại chồ đọc đáp án - HS làm bài vào vở. Nhận xét bài làm của bạn. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, cho điềm.
Bài 3: Sấp xếp theo thứ tự giám dằn các số
* GV giao nhiệm vụ học tập
sau:
- Giáo viên đưa ra đề bài tập
2 ;- 1 3 ;- |- 7 |;0 ; |- 4 |
Bài 4: Tìm X biết
Đáp số:
a, 10 + 2 jc = 45 :4 3
4 ;2 ;0 ;- |- 7 |;- 1 3
1n <N N II H in r> * HS thực hiện nhiệm vụ - HS hoạt đông cá nhân * Báo cáo, thảo luận - 2 HS lên báng thực hiện. - HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận
xét bài làm cùa bạn. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét, cho điểm. * GV giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên đưa ra đề bài tập
Dạng 2: Tìm số chưa biết thoá mãn điều kiện
Bài 5: Thực hiện phép tính rồi phân
cho trước
tích kết quá ra thừa số nguyên tố:
Bài 4: Tìm X biết
a, 29.31 + 1 4 4 : 122
a, 10 + 2 jc = 45 :4 3
b, 333:3 -h 2 2 5 :1 52
b, 15* = 225
* HS thực hiện nhiệm vụ
Đáp án:
- HS hoạt đông cá nhân
a, 10 + 2 jc = 45 :4 3
* Báo cáo, thảo luận
<=>10 + 2 jc = 42
- 2 HS lên báng thực hiện.
o
- HS dưới lớp làm bài vào vớ. Nhận
<=> 2.X = 6
xét bài làm cùa bạn.
= >x = 3
* Kết luận, nhận định - GV nhận xét, cho điểm.
10 + 2 jc = 16
b, 15" = 225 <=> 15v = 152 = >* = 2
Dạng 3: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố Bài 5: Thực hiện phép tính rồi phân tích kết qua ra thừa số nguyên tố: a, 29.31+ 1 4 4 :122 b, 333:3 + 2 2 5 : 152 Đáp án: a, 29.31 + 1 4 4 :122
= 899 + 144:144 = 899 + 1 = 900 Phân tích 900 ra thừa số nguyên tố: 900 = 22.32.52 b, 3 3 3:3 + 2 2 5 : 152 = 111 + 2 2 5:225 = 111 + 1 = 112 Phân tích 112 ra thừa số nguyên tố: 112 = 24.7 H oạt động 4: Vận dụng (5p) a) M ục tiêu: - Vận dụng các kiến thức đâ được ôn tập vào để giải bài tập. b) Nội dung: - HS thực hiện làm bài tập: Công ty A trong tháng 3 thu nhập được 500.000.000đ, tháng 4 do dich covid -19 thu nhập đâ bị giám 200.000.000 đ. Hỏi tháng 4 công ty A có thu nhập bao nhiêu ? c) Sản phấm : HS tìm được mức thu nhập của công ty A trong tháng 4. d) Tố chức thực hiện: HS thực hiện ơ nhà H ư ó n g dẫn học bài ỏ’ nhà - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học. - Giải lại các dạng bài tập đã được ôn tập. Tiết sau thi cuối học kì I.
Ngày soạn:.
Ngày dạy: H O Ạ• T Đ ỘN G T H Ụ• C HÀNH T R Ả I N G H IỆ• M • T IẾ T 59 + 60: T Á M T H IỆ P VÀ P H Ò N C H Ọ C CỦA EM
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức về các hình phẳng, các công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Hiểu hơn về ý nghĩa của tấm thiệp và biết cách làm tấm thiệp. 2. N ăng lực - Năng lực riêng: + ứ n g dụng kiến thức đã học về các hình phẳng trong thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật,... + ư n g dụng kiến thức về diện tích, chu vi các hình học đề giải quyết một số vấn đề đơn giàn trong thực tế. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ấm chất - P h ấm chất: Bồi dường trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G V: SGK, tài liệu giàng dạy. 2 . HS: Chuẩn bị đầy đù đồ dùng học tập cá nhân, SGK; các tổ trưởng kiểm tra đồ dùng mà GV đã giao nhiệm vụ từ buồi trước để báo cáo GV. - H oạt động 1: 1 tờ giấy A4 ( 21cm X 29,7cm) màu tùy ý; giấy màu các loại; kéo, hồ dán hoặc băng dính hai mặt; Thước thẳng, bút chì, compa, bút màu hoặc sáp màu. - H oạt động 2: Thước dây; giấy, bút; máy tính cầm tay. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ Ộ N G (M Ở ĐÀU) a) M ục tiêu:
- Nhấc lại kiến thức, tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài thực hành. - HS hình thành động cơ học tập và hình dung được nội dung bài học. b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức và trá lời câu hỏi của GV. c) Sản phấm : HS trình bày được nội dung kiến thức đã học. d) Tố chức thực hiện: - Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề: Trong chương “M ột số hình p h ắn g tro n g thự c tiễn”,các em đã được
làm quen, tìm hiếu các hình phẳng nào? Hãy ghi nhớ thật
nhanh và nhắc lạicho
các bạn nghe. + GV dần dắt, đặt câu hòi kiểm tra kiến thức cũ: •
Nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình chừ nhật
•
Nêu lại công thức tỉnh chu vi và diện tích hình vuông.
+ GV trình chiếu Slide một số mầu tấm thiệp và cho HS tháo luận nhóm, trao đồi nêu ý nghĩa của tấm thiệp trong cuộc sống. - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ và trả lời, hoàn thành yêu cầu của GV. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: + Đối với mồi câu hoi, 1HS đứng tại chồ trình bày câu trả lời, các học sinh khác nhận xét, bồ sung. + Đối với câu hoi thảo luận nhóm, HS trao đồi và giơ tay trình bày tại chồ, các nhóm khác nghe, nhận xét và bồ sung. + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết qua cúa HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài thực hành: “ Tấm thiệp là một sự gừi trao yêu thương, là tình cám không thể hiện bằng lời nói. Bài thực hành hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thiệp để tặng nhừng người thân yêu nhân dịp đặc biệt” => Bài thực hành. B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - THỤC HÀNH H oạt động 1 : T ấ m thiệp của cm a) M ục ticu:
- Kết nối kiến thức, kĩ năng hình học đối với mì thuật, thu công... - HS sứ dụng nhừng kiến thức, kĩ năng về vẽ hình vuông, hình chừ nhật, gấp giấy, cắt dán làm tấm thiệp. Từ hoạt động này, GV có thể tạo nhừng chuồi hoạt động có ý nghĩa giáo dục trong các sự kiện trong năm của lớp. b) Nội dung: HS dựa vào các bước thực hành trong SGK tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV c) Sản phấm : Kết quá thực hành cùa HS : Hoàn thành được sản phẩm tấm thiệp. d) Tổ chức thực hiện: - Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ: + GV nêu lại dụng cụ cần có trong bài thực hành và kiểm tra các tồ, cá nhân đã chuấn bị vật liệu mà GV đã giao đầy đu chưa thông qua báo cáo cua các tồ trưởng, nhóm trương. + GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu các bước thực hiện, sau đó trao đồi nhóm nói cho nhau nghe cách làm và đại diện HS có thể trình bày trước lớp. •
B l: Vẽ rồi cắt m ột hình vuông có cạn tí 2 Octtí tù’ tờ bìa A4.
20 cm
______ 2 0 c m •
j_______
B2: Gấp đôi hình vuông ( vừa cắt) thíinh hai hình ch ữ n hật chồng khít ỉên nhau.
•
B3: Vẽ VỈI cắt các hình sau từ giấy màu:
2 hình chữ nhật kích thước ìcm *4cm. 2 hình chữ nhật kích thước ìcm *3cm. 2 hỉnh chừ nhật kích thước lem *2cm.
•
B4: Dán các hình vừa cắt vào m ặt trước của tờ bìa gấp đôi ( ở Bước 2) theo m ầu dưới đây:
•
B5: Viết c h ữ “Chúc m ừ n g ”
•
B6: Ghi nội dung chúc m ừ ng p h ù hợp vào m ặt trong của thiệp.
+ GV hướng dần lần lượt từng bước và cho HS hoạt động cá nhân thực hiện các bước. + GV tồ chức trưng bày giới thiệu sản phấm của HS, giáo dục HS về ý nghĩa chiếc thiệp chúc mừng, nội dung viết trong thiệp. - Bưó*c 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ: • • • + HS hoạt động cá nhân thực hiện lần lượt các bước dưới sự hướng dần của GV. + GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình làm.. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận: + HS sau khi hoàn thành sán phấm, nộp lại sản phấm cho GV trưng bày trước lớp. + GV trưng bày sán phấm của một số HS và cho các HS khác nhận xét. ( Tam giác đã đều chưa, hình chừ nhật đã chuấn kích thước chưa....) - Bưó*c 4: Kct luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động. H oạt động 2 : Kicm tr a phòng học đ ạt chuấn mức về ánh sáng a)
M ục ticu :
- ứ n g dụng kiến thức về diện tích, chu vi các hình đã học để giải quyết một số vấn đề đơn gián trong thực tế. - HS biết công thức đạt mức chuẩn về ánh sáng trong phòng học.
- HS có cơ hội trải nghiệm về đo đạc, tính toán về diện tích các tứ giác đơn gián đã học trong thực tế. b) Nội dung: HS dựa vào SGK và tiến hành dưới sự hướng dần cùa GV c) Sản p h ấm : Hoàn thành được câu hỏi ?: Lớp học cùa em có đạt mức chuẩn về ánh sáng không ? d) Tố chức thực hiện : - Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ : + GV yêu cầu HS để nhừng dụng cụ cần thiết đã chuấn bị cho hoạt động này ra mặt bàn. + GV lưu ý cho HS : “M ột gian phòng đạt m ứ c chuẩn về ảnh sảng nếu diện tích
các cửa không nhỏ hơn 20% diện tích nền nhà + GV phân công chia lớp thành 4 nhóm và đưa ra nhiệm vụ yêu cầu các nhóm nghiên cứu phương án thực hiện : • Thực hiện đo và tính diện tích nền cúa phòng học (Si). • Đo và tính tổng diện tích các cửa gồm cửa ra vào, cửa sồ ( s 2) • Áp dụng công thức tính chỉ số mức ánh sáng cùa phòng học : A = —. 100 S1 • So sánh chi số A với 20 đề kết luận việc đạt mức chuấn về ánh sáng của phòng học : > Nếu A < 20 => phòng học không đù ánh sáng ( không đạt mức chuấn về ánh sáng).
> Nếu A > 20 => phòng học đù ánh sáng. + Nhóm trương các nhóm phân công nhiệm vụ cho cá nhân các thành viên trong tồ và thực hành đo đạc. - Bưó*c 2 : T hực hiện nhiệm vụ• • • • + Các nhóm thực hiện lằn lượt yêu cầu cua GV, các cá nhân thực hiện hoạt động theo sự phân công cùa nhóm trưởng. + GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. ( GV chú ý cho HS một số vấn đề liên quan đến cách đo, nhừng yêu cầu an toàn khi thực hiện) - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Các nhóm điền kết quá vào tờ giấy và sau khi hoàn thành đại diện nhóm báo cáo kết quả cho GV. + Các nhóm khác nhận xét. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, rút kinh nghiệm kết qua hoạt động.
* H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Hoàn thành nốt tấm thiệp, viết nội dung chúc mừng và dành tặng tấm thiệp đó tới một người thân yêu của em. - Tìm hiểu và đọc trước bài sau « Vẽ hình đ o n giản vói p h ần m ềm G cogcbra »
Ngày soạn: .
Ngày dạy: V Ẽ H ÌN H ĐƠN GIẢN V Ớ I PHÀN M È M G E O G E B R A
I. M ỤC T IÊ U 1. v ề kiến thức - Sử dụng phần mềm GEOGEBRA để vè các hình đơn gián như điểm, đoạn thăng, tam giác... đến các hình đẹp như tam giác đều, hình chừ nhật, hình vuông, hình tròn . . . v à đặc biệt các hình có tính chất đối xứng 2. v ề năng lực * Năng lực chung
- Năng lực tự học: HS tự vè được các hình như điểm, đoạn thẳng, hình vuông, hình chữ nhật... trong phần mềm GEOGEBRA - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, thao luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* N ăng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát hóa. 3. v ề p h ấ m chất - Chăm chỉ: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thấn trong báo cáo kết qua hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đù, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ9 C LIỆU • 9 1. G iáo vicn: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bang phụ, máy chiếu, máy tính. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính, báng nhóm. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1: M Ở ĐÀU/ K H Ở I ĐỘNG a) M ục tiêu: Gợi động cơ tìm hiểu phần mềm vè hình GEOGEBRA b) Nội dung: GV chiếu một số hình đơn gian trong ứng dụng vè hình bàng phằn mềm GEOGEBRA và
c) Sản p h ấm : HS có động cơ muốn tìm hiểu về vẽ hình bằng phần mềm GEOGEBRA d) Tố chức thực hiện: H O A• T Đ ON • G CUA GV-H S
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉN
* C iao nhiệm vụ - GV chiếu một số hình đơn gián trong ứng dụng vè hình bàng phằn mềm GEOGEBRA - HS quan sát. *T hưc hiên • • nhiêm • vu• - Giáo viên yêu cầu HS quan sát tìm hiểu thône tin. ? Làm thế nào để vè các hình trên một cách chính xác trên máy tính *K ct luận, nhận định: - GV gợi động cơ ban đầu: Để vẽ hình đơn giản như điểm, đường thăng, đường tròn, góc, hình chừ nhật, hình vuông...m ột cách chính xác trên máy tính ta sử dựng phần mềm GEOGEBRA. - Vậy cách sử dụng phần mềm nãy vẽ hình như thế nào? - HS lắng nghe, suy nghĩ 2. H oạt động 2: H IN H T H A N H K IE N T H U C a) M ục tiêu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về vx hình bàng phần mềm GEOGEBRA b) Nội dung: - Học sinh làm việc với sách giáo khoa, máy tính để thực hiện được vê hình đơn gián nhir điềm, đường tháng,... bằng phần mềm c) Sản phâm : - Vè được điếm, vẽ đoạn thẳng, vè đường tròn, vè góc 60°, vè tam giác đều, vẽ lục giác đều, vê hình bình hành bàng phần mềm GEOGEBRA d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2.1: Vẽ đicm H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V -H S *Giao nhiệm vụ
SẢN PH Ẩ M DỤ K IẾ N 1. Vẽ điêm
- GV hướng dần học sinh vào ứng dụng vẽ
•*
hình GEOGEBRA yêu cầu hs nghiên cứu SGK và vê điểm và nêu cách vẽ?
Cách vè: Chọn nhóm công cụ
- HS quan sát
điểm, chọn điềm mới, chọn
*Thực hiện nhiệm vụ
vùng làm việc đề tạo điểm mới
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ điểm * Báo cáo, thảo luận: - GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vê. * Kết luận, n h ận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quả đúng - GV kết luận - HS lẳng nghe Hoạt động 2.2: Vẽ đoạn thăng H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Gỉao nhiệm vụ
SẢN PH Ẩ M D ự K IÉN 2. Vẽ đoạn thăng
- GV hướng dần học sinh vào ứng dụng vẽ
A
hình GEOGEBRA yêu cầu hs nghiên cứu SGK và vè đoạn thăng AB và nêu cách vẽ? - HS quan sát *Thưc hicn nhiêm vu • • 0
0
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ Cách vẽ: Chọn nhóm công cụ đoạn thẳng AB và nêu cách vẽ?
đường thẳng, chọn đoạn thắng,
- HS thực hiện nhiệm vụ
chọn vùng làm việc để tạo đoạn
* Báo cáo, thảo luận:
thăng AB
- GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vè. * Kết luận, n h ận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quá đúng - GV kết luận - HS lắng nghe H oạt động 2.3: Vẽ góc 60° H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Giao nhiệm vụ
SÁN PH À M DỤ K IÊ N 3. Vẽ góc 60°
- GV hướng dần học sinh vào ứng dụng vẽ
A
hình GEOGEBRA yêu cầu hs nghiên cứu SGK và vè góc 60(' và nêu cách vè? 0"
- HS quan sát
•
r
ỉ\?
*Thưc hicn nhiêm vu • • 0
9
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ góc 60° và nêu cách vẽ? - HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vè. * Kết luận, n h ận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quá đúng - GV kết luận - HS lắng nghe H oạt động 2.4: Vẽ đ ư ò n g tròn
C ách vẽ: : Chọn nhóm công cụ góc và khoáng cách, chọn góc với độ lớn cho trước, nháy chuột chọn điếm A thuộc cạnh, nháy chuột chọn góc B, chọn số đo 60° (chọn chiều), chọn vùng làm việc để tạo góc A B A ’
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Giao nhiệm vụ
SẢN PH Á M DỤ K IÊN 4. Vẽ đưò*ng tròn
- GV hướng dẫn học sinh vào ứng dụng vẽ hình GEOGEBRA yêu cầu hs nghiên cứu SGK và vè đường tròn và nêu cách vẽ? - HS quan sát *Thực hiện nhiệm vụ HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ đường tròn và nêu cách vê? - HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vê. * Kết luận, n h ận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa
C ách vẽ: : Chọn nhóm công cụ đường tròn, chọn đường tròn khi biết tâm và một điểm thuộc đường tròn, chọn vùng
làm
việc, nháy chuột chọn điểm là tâm đường tròn (điểm A), nháy chuột chọn điếm thuộc đường tròn B, ta được đường trong
các bạn
tâm A bán kính AB
- HS nhận xét - GV chốt kết quả đúng - GV kết luận - HS lẳng nghe H oạt động 2.5: Vẽ tam giác đcu H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Gỉao nhiệm vụ
SẢN PH Ẩ M D ự K IÉN 5. Vẽ tam giác đêu
- GV hướng dần học sinh vào ứng dụng vẽ
B
hình GEOGEBRA yêu cầu hs nghiên cứu SGK và vè tam giác đều và nêu cách vẽ? - HS quan sát *Thưc hicn nhiêm vu • • 0
0
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vẽ tam C ách vẽ: giác đều và nêu cách vẽ? Bước 1: Dùng công cụ góc và - HS thực hiện nhiệm vụ khoảng cách vẽ góc A B A ’ có
* Báo cáo, thảo luận:
số đo 60°
- GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm
Bước 2: Dùng công cụ đoạn
- HS lần lượt trả lời cách vè.
thăng nối A với A ’ ta được tam
* Kết luận, n h ận định:
giác A B A ’
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa
C hú ý: Nếu có sẵn góc A B A ’
các bạn
bằng 60° ta dùng thêm công cụ
- HS nhận xét
vè đường tròn như HĐ4 đề vè
- GV chốt kết quá đúng - GV kết luận
tam giác đều trên vùng làm việc
- HS lắng nghe H oạt động 2.6: Vẽ lục giác đcu H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Giao nhiệm vụ
SẢN PH À M D ự K IÊ N 6. V ẽ luc giác đcu
- GV hướng dẫn học sinh vào ứng dụng vẽ
hình GEOGEBRA
yêu cầu
hs
nghiên cửu SGK và vè lục giác đều và
TenDaGiacl 1
nêu cách vè? - HS quan sát *Thưc hicn nhiêm vu • • 0
9
V
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm C ách vẽ: vụ vẽ lục giác đều và nêu cách vẽ?
C ách 1: Dùng cách vê góc 60(l như
- HS thực hiện nhiệm vụ
HĐ3 và vẽ đoạn thẳng như HĐ2 để và
* Báo cáo, thảo lu ận :
lục giác đều.
- GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm
C ách 2: Dùng công cụ đa giác, chọn đa
- HS lần lượt trả lời cách vê.
giác đều, chọn vùng làm việc, vê 2
* Kết luận, n h ận định:
điểm thuộc đa giác, nhập số đinh đa
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm giác ta được lục giác đều của các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quá đúng - GV kết luận - HS lắng nghe
H oạt động 2.7: Vẽ hình bình hành H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SẢN PH À M DỤ K IÊN 7. Vẽ hình bình hành
*Giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn học sinh vào ứng dụng vè
hình GEOGEBRA
yêu cầu
A
hs
nghiên cứu SGK và vè hình bình hành và nêu cách vè? - HS quan sát *T hưc hiên nhiêm vu• • • • HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vè hình bình hành và nêu cách vẽ? - HS thực hiện nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: - GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vẽ. * Kết luận, n h ận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quá đúng - GV kết luận - HS lắng nghe
k------------ *
^
/ D
T
C ách vẽ: B l: Vè đoạn thẳng AB, BC B2: Vẽ đường thăng qua
c song song
với AB Chọn công cụ đường thẳng song song, chọn điếm
c, chọn đường thẳng AB.
B3: Vẽ đường thẳng qua A song song với BC Chọn công cụ đường thẳng song song, chọn điểm A, chọn điểm đường thẳng BC. B4: Vê giao điểm 2 đường thăng cắt nhau Chọn công cụ điểm, chọn giao điểm của 2 đối tượng, chọn đường thẳng j, chọn đường thăng k, ta được điểm D B5: Àn 2 đường thẳng vừa vẽ Chọn công cụ đoạn thẳng, vè đoạn thẳng AD, CD rồi kích chuột phái vào đường thấng j bỏ tích hiện thị đối tượng, tương tự đối với đường thắng k.
H oạt động 2.8: Vẽ hình thoi H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SẢN PH À M DỤ K IÊN
*Giao nhiệm vụ
8. Vẽ hình thoi
- GV hướng dẫn học sinh vào ứng dụng vè
hình GEOGEBRA
yêu cầu hs
nghiên cứu SGK và vẽ hình thoi và nêu cách vẽ? - HS quan sát *T hực hiện nhiệm vụ • • 9
m
HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ vè hình thoi và nêu cách vè? - HS thực hiện nhiệm vụ
Cách vẽ:
* Báo cáo, thảo luận:
B 1: Vẽ đoạn thắng AB
- GV lần krợt chiếu kết qua các nhóm
B2: Vẽ (A;AB)
- HS lần lượt trả lời cách vê.
B3: Vẽ điểm
* Kết luận, n h ận định:
thẳng AC.
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm
B4: Vè đường thẳng qua B song song
cùa các bạn
với AC, vẽ đường thăng qua
- HS nhận xét
song với AB.
- GV chốt kết quả đúng - GV kết luận
B5: Vê giao điếm D của 2 đường thẳng
- HS lắng nghe
vừa vẽ, ấn các đối tượng đường tròn và
c thuộc (A;AB), vè đoạn
c
song
đường thẳng. Hoạt động 2.9: Vẽ hình chữ nhật và hình vuông HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS *Giao nhiệm vụ
9. V ẽ hình chữ nhật và hình vuông
- GV hướng dẫn học sinh vào ứng dụng vè
hình GEOGEBRA
SẢN PHÀM D ự KIÊN
yêu cầu hs
nghiên cứu SGK và vẽ hình chừ nhật và hình vuông, nêu cách vẽ? - HS quan sát *Thực hiện nhiệm vụ• • • • HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm
vụ vê vè hình chừ nhật và hình vuông
c
0
và nêu cách vè? - HS thực hiện nhiệm vụ
■
* Báo cáo, thảo luận: - GV lần lượt chiếu kết qua các nhóm - HS lần lượt trả lời cách vè. * Kết luận, nhận định: - GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa các bạn - HS nhận xét - GV chốt kết quá đúng - GV kết luận - HS lắng nghe 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục ticu: HS vận dụng được các cách vè hình đã nêu đề ứng dụng vào phần luyện tập vẽ hình chừ nhật và hình vuông, tìm hiểu và vận dụng thành thạo các tính năng hồ
b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm vẽ hình và tìm hiều tính năng hồ trợ mà GV yêu cầu c) Sản phấm: Hình chừ nhật và hình vuông, vận dụng thành thạo các tính năng vẽ hình d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV-HS *Giao nhiệm vụ
SÁN PHÀM DỤ KIÊN 9 . }Vê hình c hữ nhật và hình vuông
- GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm nhò, 2 nhóm thực hiện vè hình chừ nhật, 2
T •
1
nhóm vè hình vuông. Nêu nhừng tính
k
năng hồ trợ cơ bán khi vè hình - HS chia nhóm - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ *Thưc • hiên • nhiêm 9 vum
o %nO)G«
i
D
- GV yêu câu HS vẽ hình chừ nhật, hình Chôt lại cách vẽ: vuông, tìm hiểu các tính năng hồ trợ vê
*M ột số tính năng hỗ t r ợ
hình
- Hiện thị tiếng Việt
- Các nhóm thực hiện
- Àn hiện đối tượng
*Báo cáo kết quả
- Xoá đối tượng
- Yêu cầu HS ghi lại các bước vè đã thực - Đồi tên đối tượng hiện
- Di chuyển đối tượng
- HS ghi lại kết quá vào bang nhóm
- Àn hiện trục toạ độ, lưới ô vuông
*Đ ánh giá kết quả
vùng làm việc
- Gv theo dõi quan sát phằn hoạt động
- Lưu kết quá
nhóm của HS 4. H oạt động 4: VẬN DỤNG a) M ục tiêu: HS vận dụng tốt kỳ năng vè hình b) Nội dung: HS thực hiện thao tác vè hình theo nhiệm vụ GV đặt ra, tháo luận chốt vấn đề về hình vừa thực hiện được c) Sản phấm : HS thao tác vẽ hình thành thạo d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S *Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu các nhóm thực hiện vè hình theo bài toán GV yêu cầu - Các nhóm thực hiện *T hực hiện nhiệm vụ - Hs thao tác vẽ và nhận xét về hình thu được - Các nhóm tiến hành thống nhất ý kiến *Báo cáo kết quả: - GV chọn một nhóm có chuẩn bị tốt nhất lên trình bày bang phân tích và ý kiến chung cùa nhóm cho cả lớp nghe. - Đại diện nhóm trình bày
SẢN PH Ẩ M DỤ K IẾN Bài tập 1
*Đ ánh giá kct quả - GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét đưa ý kiến của nhóm mình - Các nhóm nhận xét đưa ra ý kiến - GV tồng kết chung - HS lắng nghe H U Ó N G DẢN H Ọ C Ỏ NHÀ - Tải phần mềm GEOGEBRA và thao tác vẽ các hình vừa học - Tìm hiểu kỳ tính năng hồ trợ - Đọc trước bài: TH trái nghiệm: Máy tính cầm tay
Ngày soạn : .
Ngày dạy: T IÉ T 63: s ử DỤNG M ÁY T ÍN H C À M TAY
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được cấu tạo cùa máy tính cầm tay (MTCT) ( các phím bấm, tính năng cùa các phím trên MTCT). 2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Tính được tổng, hiệu, tích cua hai số tự nhiên. + Tìm được thương và số dư ( nếu có) của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. + Tính được lũy thừa của một số tự nhiên. + Tính được giá trị các biểu thức. + Phân tích được một số tự nhiên thành tích các thừa số nguyên tố. + Tìm được các ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên. - N ăng ỉực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp
3. P h ẩm chất - P h ấm chất: Bồi dường trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1.G V : + Tài liệu giáng dạy, SGK. + Tải phần mềm giả lập Casio fx- 570 ES PLUS về máy tính cá nhân, kết nối máy tính cá nhân với màn hình hoặc máy chiếu để hướng dẫn HS sử dụng MTCT. 2 .H S : + Chuẩn bị đầy đú đồ dùng học tập cá nhân, SGK. + Máy tính Casio fx -570VN PLUS ( hoặc máy có cấu hình tương đương).. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ỏ ĐÀU)
a) M ục tỉcu: - HS hình thành nhu cầu dùng MTCT. - HS nắm được công dụng của MTCT. - HS biết có nhiều loại MTCT khác nhau. b) Nội dung: HS dựa vào hiểu biết của mình hoàn thành yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS hoàn thành được yêu cầu cùa GV. d) Tố chức thực hiện: - Bưó*c 1: C huyển giao nhiệm vụ: + GV đặt bài toán: T ính: 123456789 + 987654321 và yêu cầu HS tính ra nháp trong 1 phút. + Kết thúc thời gian 1 phút, GV hỏi xem bao nhiêu người hoàn thành xong đáp án. + GV cho HS nhận xét việc tính toán bằng tay: Có khó khăn không? Có mất nhiều thời gian không? +GV dần dắt, giới thiệu máy tính cầm tay: “ Với các con số lớn, việc tính toán trở nên khó khăn và mất rất nhiều thời gian. Để dề dàng thực hiện nhanh chóng, chính xác các phép tính số học cộng trừ nhân chia, lùy thừa; phân tích một số tự nhiên ra thừa số nguyên tố, tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên, tìm thương và dư cùa phép chia các số tự nhiên, ta sứ dụng máy tính cằm tay.” + GV giới thiệu: Có rất nhiều loại MTCT. Em hãy nêu 1 số loại máy tính cầm tay mà em biết. + Sau khi HS trả lời, GV trình chiếu và giới thiệu 1 số loại máy tính .
Máy tinh Casio JS 40V14 số - Máy tính công sở
Mây tính 570vn-plus casio
Karuỉda KK-8827A. Máy tính cầm tay tiện dụng Karuỉda No brand
MÁY TÍNH CASIO FX
MÁY TÍNH CẦM TAY FX 580VNX cao cấp-G IÁ
Máy tính Casio FX 570MS
Máy tinh CASIO fx-500_
570ES
VINACAL 570ES PLUS II g
ñ +
ñ
j | j s o t tkm
• V ssX ss 0 3 0 0 1 *0 0
--------J
i
m m m aa a tặm tẵm m mm m m m mmmmm
i ! *í»
I
- Bưó*c 2: T h ự• c hiộn nhiệm vụ: • • • HS thực hiện phép tính ra nháp trong thời gian 1 phút và thực hiện yêu cầu của GV - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay đưa ra nhận xét về thời gian tính ra đáp án. - B ước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài mới: “ Trên thị trường có rất nhiều loại máy tính cầm tay khác nhau, bài hôm nay chúng ta sè tìm hiểu các tính năng trên cùa máy Casio fx 570VN PLUS, một loại máy tính cầm tay khá phồ biến.” B.
H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M Ớ I H oạt động: S ử dụng m áy tính cầm tay
a) M ục tiêu: - HS biết chức năng và sử dụng một số phím chức năng chính của máy tính: Mớ (tất) máy; Xóa màn hình ; Chọn chế độ tính toán số học ; Nhận kết quả. - HS biết thực hiện các phép tính số học cơ ban : Cộng, trừ, nhân, chia hai số tự nhiên ; Lùy thừa của một số tự nhiên ; Bình phương ; Lập phương ; Tìm thương ( và dư, nếu có).
- HS biết nhập biểu thức tính toán ( có dấu n g o ặ c ): biểu thức hiện trên màn hình giống như sách, vơ. - HS biết phân tích một số tự nhiên thành tích các thừa số nguyên tố bằng máy tính. - HS biết cách tìm ƯCLN (a, b) và BCNN (a,b) bàng máy tính. b) Nội dung: HS dựa trên các hoạt động trong SGK và hướng dần của GV hoàn thành yêu cầu. c) Sản phấm : Kết quá cùa HS . d) Tổ chức thực hiện: - Bưó*c 1: C huyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu Slide “Bán gia lập Máy tính fx 500 VN PLUS” và giới thiệu một số phím chức năng chính cùa MTCT:
I_ _
_ _ oooooo
I
o o o o o o
oooooo
¿±Jt ỳé £p #ỳ 3£)
ON
w
'u ; j ù
•
Phím O n
•
Phím Shỉft + O n dùng để tất máy;
•
Phím AC dùng để xóa màn hình (như xóa bảng nhưng các phép tính và kết
dùng đê bật máy;
qua vẫn lưu trong bộ nhớ). •
Chọn chế độ tính toán số học: M ode 1 ( nếu phiên làm việc trước đã ở chế độ tính toán số học thì không phái chọn nừa);
•
Nhận kết quả :
+ GV yêu cầu HS thực hành sử dụng các phím chức năng chính. + GV giới thiệu HS thực hiện các phép tính số học cơ bán: GV hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính trong phần 3. Ví dụ:
P h c p tín h
B â m các p h ím
K ct q u á
1 +3
©
©
©
1+3
( a
B
N<n A
4 a
5 -3
C U Q C Đ S 1
5-3
tbtt
A
2 1 3
6x4
©
©
©
c a
24
9 :3
9-3
® © C D S 1
s
M »1* A
3 3
©
M.ik Ả
6x4
N>l*
A
22
o ( Z Ỉ
4 a
2J
»to« A
23
©
• 0
( 3 8 X
24
Mitk A
24
16 2 (3 + 4 )
C D o C D © ®
©
2(3+4)
d
14
( 3 8
21(3+2)5+11
® - 2j
o
o
®
2((3+2)x5+l)
Q
N»-> A
52
*J
o
A
□ 3 © 9:5
a
©
«
B
®
c a
N»t* A
9-R5 l.R-4 E
P h â n tíc h 28
M»u ▲
28 G D C ID C 3 ® ®
2z x7 a
Ư C L N (1 2 , 8)
• ©
©
©
í e
Q
«
o
M>t» A
GCDÍ12.8) 4
BCNN (8, 6)
B
1 auma
•
t
i
®
®
®
LCM(8>6)
®
1
0 ( 3
M»th A
24
+ Với mối ví dụ GV cho HS thực hiện rôi lây Ví dụ tương tự và thực hành tính toán trên MTCT. + GV lưu ý cho HS : MTCT chi có một loại dấu ngoặc là ngoặc tròn và thứ tự thực hiện từ trong ra ngoài. + GV phân tích cho HS phần C h ú ý:
' „ 2 , { X ) Khi nhập phép nhân một sô với tông, trước dâu ngoặc không cân bám phim >— y . dùng đ ế di chuyến con trò, phím 1 ầHÊdùng để xỏa. oH /
•
ể
»
Kêt quả và các biêu thức chi bị xóa sau khi hâm phím
+ GV giao 1 phép tính và tổ chức thi đua giừa các tồ xem ai tính ra kết quá nhanh nhất: 2((32+42) : 5 + 1) - 3.4 - Bưóc 2: T h ự• c hiện nhiệm vụ: • 0
9
+ HS chú ý lấng nghe, theo dõi và thực hiện lần lượt các bước dưới sự hướng dần của GV. + GV: quan sát và trợ giúp HS trong quá trình làm.. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: + Các nhóm tháo luận, đại diện các nhóm phát biểu kết quả. - Bưó*c 4: Kct luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) M ục tỉcu: Học sinh cúng cố lại cách dùng MTCT để tính toán thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá cùa HS. d) Tố chức thực hiện:
- G Vcho HS trao đổi, thực hiện các thao tác trên M TCT hoàn thành BT 1+ 2+ 3+ 4 + 5 + 6 (SGK-trl20) Dề
bài
B âni
các p h ím
K êt quá 8 K»t» A 2 ( 3 x 5 2 -2 C 5 + 7 ))-* >
1. T í n h : 2 .[3 .5 2-2 (5 + 7 )| + 3J
129
«iOCĐo ®?XĐ*® GĐo ClXl)® ( ã
2. T in h : 3 { 1 2 0 + Ị 5 5 - ( 1 1 - 3 .2 ) 2Ị } + 23
B H>1ÍI 3 ( l2 0 + (5 5 -d l-3 > A
458
@ @ e io oc^ © #ô 3. P h ân tíc h 84 7 ra th ừ a sô n g u y ên tố
4. Sô 14 791 !à s ô n g u y ên tô hay h ợ p số ?
5. T im Ư C L N (2 1 5 ,7 5 )
5HIFT
liẨĩXSQ® CD®CIIlXiJ Gấề» •ĩXIXDCD •oC H D o MMA
3
Hiơi A
847 7x112 14791 7x(2113) = > 14 791 là hợ p sồ
a GCD(215,75)
5HTT
( ã
o 9
9
A
5
8 l.CMC4 5 ,7 2 )
6. T im B C N N (4 5 ,7 2 )
M >ti
N>1I>A 360
.
o
ỉ
ơ ể
- HS tiêp nhận nhiệm vụ, trao đôi, thực hành tính toán và ghi kêt quá vào vờ.
- H S phát biểu, thực hành trên bản già lập mảy tính trên màn chiểu đê các HS khác
quan sát, đối chiếu và nhận xét. - G V nhận xét, đánh giả, chuẩn kiến thức. * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Ỏn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học từ đầu năm tới giờ. - Luyện tập sử dụng MTCT thuần thục các phép tính đã học.