GIÁO ÁN TOÁN THEO CÔNG VĂN 5512
vectorstock.com/28062405
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
GIÁO ÁN TOÁN 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HK2) THEO CV 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2021-2022 (265 TRANG) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 23: M Ở RỘNG PHÂN SỐ. PHÂN SÓ BÀNG NHAU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được phân số với tử và mẫu đều là các số nguyên - Nhận biết được khái niệm hai phân số bàng nhau và quy tác bằng nhau của hai phân số - Nếu được hai tính chất cơ bản của phân số. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sừ dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Áp dụng được hai tính chắt cơ bán cùa phân số + Rút gọn được các phân số 3. Phấm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: Chuẩn bị, giáo án, thước kẻ, phấn màu 2. Đối với học sinh: Ỏn tập lại khái niệm phân số, phân số bàng nhau đã học ở Tiểu học III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H• O Ạ T • Đ ỘN G K H Ở I • ĐỘNG
a. M ục ticu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vắn để: Chúng mình đã biết 2 : 5 = 1
còn phép chia - 2 cho 5
thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KI ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: M ở rộng khái niệm phân số (17p) a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại khái niệm phân số, mơ rộng củng cố khái niệm phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản phấm học tập: Câu trá lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
Bước 1: GV chuvên giao nhiệm vụ học tập
1. Mỏ’ rộng khái niệm phân
+ GV yêu cầu hs lấy ví dụ về phân số đã học ở TH
SÔ
A
+ GV mở rộng khái niệm phân số với từ và mầu là - Câu hỏi: các số nguyên + GV gọi 4 bạn HS trả lời , kiểm tra xem HS đà nắm được khái niệm phân số qua câu hỏi 1 và luyện tập 1 + GV chia nhóm, các nhóm tranh luận đưa ra y kiến Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Chú y
- không là phân
- Luyện tập 4 a. 9
b .± 7 8 c - Tranh luận: s ố nguyên cũng được coi là một phân số
Hoạt động 2: Hai phân số bằng nhau (25p) a. Mục tiêu: Giúp Hs hình thành được khái niệm bàng nhau b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trá lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS
D ự KIÊN SÁN PHÀM
Bước 1: G V chuyên giao nhiệm vụ học tập
2. Hai phân sô băng nhau
- GV cho HS thực hiện được các hoạt động theo
HĐ1:
trình tự
3
- Khám phá tìm tòi
4
+ Yêu cầu HS đọc hộp kiến thức
6 8
+ GV chú y hs có hai vấn đề trong cấu phần này:
HĐ2:
Phân số bằng nhau và quy tắc bằng nhau cùa hai
Hai phân số bằng nhau
phân số
HĐ3:
- Ví dụ 1: Gv trình bày mẫu cho hs
2
_
4
5 — 10
- Luyện tập 2: Củng số khái niệm bằng nhau cùa hai phân số thông qua quy tắc bầng nhau cùa hai phân số Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 3: Tính chât co* bản của phân sô (35p)
1_ ’3
—
3 9
HĐ4: 2 . 10 = 5 . 4 = 20 1 .9 = 3 . 3 = 9 * Luyện tập 2: -3 _ 5
9 -15
b. — = 4
4
a. Mục tiêu: Vận dụng được tính chất cơ bán cua phân số đẻ xét tính bàng nhau của hai phân số b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trá lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS
DỤ KIÊN SÁN PHÀM
Bước 1: G V chuyên giao nhiệm vụ học tập
HĐ5:
+ Gv cho HS thực hiện các HD5, HD6, HD7
Bằng nhau
+ Yêu cầu Hs đọc kết luận trong hộp kiến thức
x2
x4
+ Củng cố vận dungj tính chắt cơ bản đề xét
1 2
8
tính bằng nhau cùa hai phân số qua Luyện tập
'»V_2r V—đ'
16
3
x2
x4
+ Yêu cầu HS làm luyện tập 4
TTT^r. -3 .(-5) _ 15 _ -3 HĐ6: 2.(-5) -10 2
+ GV chi dạy Thứ thách nhi nếu còn thời gian
H Đ 7 :Z^
= —=—
21:7
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
3
21
- Luyện tập 3:
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận.
1 _ 3 -10 _ -2 + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS 5 — 15 ’ 55 — 11 cần
- Luyện tập 4: Phân số — là phân
Bước 3: Báo cáo két quả hoạt động và thảo số tối gián luận
-2 4
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi.
"Ĩ5 ~ ” T "
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
-8
- Thư thách nhỏ:
c,ợ'ý: -16 25
\
-9 14
I
-33 44 I -15 20
I
ĩ 6 13
I
Bitdáu— * 4 -----12 36
c . HOẠT Đ ỘN G LUYỆN TẬP •
•
•
•
a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu /?Õ/:HS làm bài tập 6.1, 6.2 sgk trang 8 C âu 6.1: Hoàn thành báng sau: Phân số
Đọc
Từ sô
Mầu số
-9
-11
57 -611 âm hai phần ba
Câu 6.2 : Thay dâu "?" băng sô thích hợp
Câu 6.3: Viết mồi phân số sau đây thành phân số bàng nó và có mầu dương 8 ^ ĩĩ;
-5 ~
- H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 6.1 : Phân số
Đọc
Tử số
Mầu số
57
năm phẩn báy
5
7
-611
âm sáu phần mười một
-6
11
-23
âm hai phần ba
-2
3
-9-11
âm chín phần âm mười một
-9
-11
-9
18
- Cl V nhận xét, đảnh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG • • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 6.6, 6.7 sgk trang 8 C âu 6.6: Một vòi nước chảy vào một bể không có nước, sau 40 phút thì đầy bể .Hỏi sau 10 p h ú t, lượng nước đã chày chiếm bao nhiêu phần bể ? C âu 6.7: Hà linh tham gia một cuộc thi sáng tác và nhận được phần thương là số tiền 200000 đồng .Bạn mua một món quà để tặng sinh nhật mẹ hết 80000 đồng. Hỏi Hà Linh đã tiêu hét bao nhiêu phần trăm số tiền mình được thương ? - H S tiếp nhộn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 6.6: Sau 10 phút lượng nước trong bề chiếm số phần là : 10 _ 1 40“ 4 Đáp án: - (bể) C âu 6.7: Hà linh tiêu hết số phần số tiền mình được thưởng là : 80000
_
2
=
Ắ
J
5 (số tiền)
2 Đáp án: - G V nhận xét , đảnh giả và chuẩn kiến thức.
Ngày soạn:
Ngày dạy: BÀI 24: SO SÁNH PHÂN SỚ. H ỎN SỐ D Ư ƠN G (2 T IÉ T )
I. MỤC TIÊU: 1. Kỉcn thức: Sau khi học xong bài này HS - Quy đồng được mẫu nhiều phân số; So sánh được hai phân số - Nhận biết được hồn số dương. 2. Năng lực - Năng lực ricng: + Biết cách quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số. + So sánh được hai phân số cùng mẫu hoặc không cùng mầu. + Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán thực tiền có liên quan. - N ăng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực hợp tác, giao tiếp. 3. Phấm chất - Phấm chất: Giúp học sinh rèn luyện bàn thân phát triển các phấm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chi, trung thực, trách nhiệm. Rèn luyện thói quen tự nghiên cứu bài học , khà năng tìm tòi khám phá kiến thức m ớ i . II.
T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C V À H Ọ C L IỆ U
1. GV: Sgk, Sgv, giáo án. 2. HS: Xem trước bài; Chuấn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán III.
T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • a) Mục đích: HS được nhắc lại về cách so sanh hai phân số đâ học ơ tiểu học b) Nội dung: HS vấn đáp, động nào, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phấm : Quy tắc so sánh hai phân số. d) Tổ chức thực hiện: - GV nêu nhiệm vụ: Hãy nêu quy tấc so sánh hai phân số đã học ơ tiểu học? Quan sát hình ánh minh họa và dự đoán kết quả
Dò om c»4t p h in bonli T o
c ò n
—
C *I b * n h
4
c â n l * a ù a n h i í u h o n '’
M
n
n ù o
- HS nêu quy tắc và dự đoán kết qua. => GV dẫn dẳt vào bài mới: So sánh phân số. B. H O Ạ T Đ ỘN G H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C Hoạt động 1: QUY ĐỎNG MẢƯ NHIÈƯ PHÂN SỐ a) Mục đích: + HS nhớ lại cách quy đồng mẫu các phân số có tử và mẫu là các số tự nhiên đã học ơ tiểu học. + HS hiếu các bước thực hiện quy đòng mẫu các phân số có từ và mầu là các số nguyên. b) Nội dung: Học sinh động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phấm: Học sinh quy đồng được mẫu nhiều phân số d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V-H S
SAN PH À M DỤ KI EN
1. Qui đông mẫu nhiêu phân sô.
- Bước 1: Chuyến giao nhiệm vụ + Nhấc lại kiến thức đã học tiểu học:
HD1
Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số ta a) BCNN(6,4) = 12 làm thế nào?
i-> 6 c. = - 2=> — 5 =— 5— 2 =— 10 b) nCó' 12: '
+ Làm bài HĐ1 + Qua HĐ1, tương tự thực hiện quy đồng
6
6 .2
12
7 7 3 21 CÓ 12:4 = 3 ^ - = — = — 4 4.3 12
mẫu nhiều phân số có tứ và mẫu là các số HD2 nguyên ở HĐ2 B C N N (5,2)= 10
+ Hoạt động nhóm làm HĐ2 + Từ HĐ 2 nêu quy tấc quy đồng mẫu
b) Có 1 0 : 5 = 2=> — = — = — 9 5 5.2 10
nhiều phân số? Có 1 0 : 2 = 5=> — = — = — 2 2.5 10
+ GV: Chốt lại quy tắc
+ Chiếu VD1 HS HĐCN đọc và tìm hiểu, Quy tắc(sgk) nêu các bước thực hiện và trình bày lời
Luyện tập 1: (sgk)
giải
b) QĐMS các p/s -Ỵ , ị
+ HS HĐ cặp đôi làm luyện tập 1
=>MSC = BCNN( 4,9,3) = 36
- Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ
-3 -3.9 -27 4 ~ 4.9 ” 36
+ HS thực hiện nhiệm vụ + GV quan sát, hướng dẫn
2 2.12 24 3 "3.12 "3 6
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận + Gọi đại diện Hs trình bày HĐ1, HĐ2 + Gọi lằn lượt các HS trả lời kết qua HĐ1 + Gọi một đại diện trình bày HĐ2 - Bưóc 4: Kết luận, nhận định + GV chuẩn kiến thức. + Nhắc HS: Trước khi quy mẫu nhiều phân số, ta nên đưa các phân số về mẫu dương, rút gọn đến tối giản rồi mới áp dụng quy tắc. Hoạt động
2: so SANH
HAI PHAN
I
so
5 _5A__ 20 9 " 9.4 " 36
Hoạt động 2.1: So sánh hai phân số cùng mẫu Mục đích: - HS nẳm được quy tấc so sánh hai phân số có cùng mẫu - Mở rộng so sánh được nhiều phân số cùng mẫu
b) Nội dung: HS động não, sừ dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phấm: HS so sánh được hai phân số cùng mẫu. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS
SẢN PHÀM DỤ KIÊN
- Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ
2.1. So sánh hai phân sô cùng mâu
+ Em hây nêu qui tắc so sánh 2 phân số cùng
- Qui tắc: (SGK)
mẫu dương?
HĐ3
+ Cho học sinh tham kháo sách giáo khoa + Yêu cầu học sinh làm HĐ3 SGK
Vì 7 < 9 <=> — < — 11 11
(hoạt động cá nhân) + HS HĐ cá nhân làm luyện tập 2 + GV nhắc kỹ lại quy tắc để học sinh khắc
Luyện tập 2: (sgk) -2 -7 -2 > -7 o — >— 9 9
sâu. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + Các cặp đôi thực hiện yêu cầu + GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện HS trình bày câu trả lời. + Các HS còn lại quan sát, đánh giá. - Bước 4: Kết luận, nhận định + Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ của HS + GV chốt lại kiến thức.
5 > - 1 0 « 5 > z !Ọ 7 7
Hoạt động 2.2: So sánh hai phân sô không cùng mẫu Mục đích: - HS hiểu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. - So sánh được nhiều phân số không cùng mầu, nhớ được cách tìm BCNN b) Nội dung: HS động não, sử dụng SGK, vận dụng kiến thức để áp dụng. c) Sản phấm : HS làm được các bài tập so sánh hai phân số không cùng mẫu d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V - HS
SÁN PH À M D ự K IÊN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ
2.2. So sánh hai phân sô không cùng
+ GV cho học sinh nhấc các bước tìm mẫu
mẫu:
chung của hai phân số không cùng mẫu.
Ví dụ: thực hiện HĐ4(sgk)
+ GV chốt lại
+ Ta có BCNN(4,6)=12
+ HS hoạt động nhóm làm HĐ4 + T ừ HĐ4 hày cho biết để so sánh hai phân số không cùng mẫu ta cần làm thế nào. + GV: Chốt lại quy tắc.
+ Ọui đồng mẫu các phân số - ; 4 6 3 3.3 9 . 4 " 4.3 “ 12
+ HS HĐCN đọc và tìm hiểu VD3, nêu cách
5 _ 5.2 _ 10 6 ~ 6.2 ~ 12
trình bài một bài toán so sánh 2 phân số.
So sánh từ các phân số đâ qui đồng.
+ GV: Cho HS HĐCĐ làm luyện tập 3.
+ Vì 9 > - 1 0 nên — > — 12 12
+ GV: Lưu ý HS chọn mẫu chung của các
u 3 >— 5 phân số là một số dương (thông thường là hay — 4 6 BCNN cúa các mẫu dương)
* Qui tắc: (SGK)
+ GV tồ chức cho HS thi đua vượt qua thư
Luyện tập 3: (sgk)
thách nhỏ. (Phiếu học tập)
So sánh các phân số:
- Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ + GV: Cho học sinh nghiên cứu trong sgk. + Các nhóm thực hiện yêu cầu
7 7.3 _ 21 . 10 " 10.3 " 30 ; 22 21 30 > 30
11 7 15 > 10
+ GV quan sát, theo dõi quá trình làm việc của HS.
b) — = — ; — 8 24 24
11 11.2 _ 22 15 " 15.2 ~ 30
-1-3 - 5 - ^ - 5 8 “ 24 > 24 ^ 8 > 24
- Bưó'c 3: Báo cáo, thảo luận + Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời. + Các HS còn lại quan sát, đánh giá.
* Thừ thách nho: So sánh các phân số với 0:
- Bước 4: Kết luận, nhận định
— > 0 = — (vì 31 > 0 ); 32 32
+ Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ của HS + GV chốt lại kiến thức.
— < 0 = — (vì -5 < 0) 57 57
Lưu •ý/ :
31 -5 Vậy —- > - r 32 57
Ta chọn mẫu chung của các phân số là một
* Nhận xét: ngoài cách đưa về cùng mẫu
số dương.
ta có thể so sánh với 0 Hoạt động 3: HON s o DƯƠNG Mục đích: - Học biết viết một phân số lớn hơn 1 dưới dang tồng cùa một số nguyên và một phân số nhỏ hơn 1. - Biết cách đồi từ hồn số ra phân số. b) Nội dung: HS động não, vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động c) Sản phẩm : Cách đồi hồn số ra phân số và ngược lại d) Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS - Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ
SẢN PHẨM DỤ KI ÉN 3. Hôn sô dưong: HĐ5: 1 + 2 HĐ6 : đồng ý
Otadkubic«MnttđT0h«banril rrit bệnA*cbwnhiêupMnGÉrtirtí? r*
11+ -1 = -3 viêt gon 1' là -3 = .1-1 2 2 & 2 2 Khi đó : 1 là phần nguyên
J ề
p
- là phần phân số Hồn số 1- đọc là “một một phần hai “
Cho học sinh HĐ cặp đôi quan sát hình vẽ
và trá lời: HĐ1; HĐ2
Chú ý:
+ GV: Y/c HS đọc và tìm hiểu thông tin
- — - 7 _= -1, 3-7 -= 11 -3 nên 4 4 4 4
trong SGK-12 tra lời câu hỏi:
- Ta cũng có thể đồi hồn số ra phân số ?
l i được gọi thế nào? Chỉ rõ phần
nguyên, phần phân số? Nêu cách đọc? ? Hãy cho biết cách viết một phân số lớn
như sau: ^ 3 _ 4.7 + 3 _ 31 VD: 7 ' 7 '7
hơn 1 dưới dạng phân số? ? Muốn viết một hồn số về phân số ta làm - Phần phân số của hồn số luôn nhỏ hơn 1 thế nào? + GV: Y/c HS HĐCN làm ? và luyện tập 4 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ• • • • + HS suy nghĩ và trả lời. + GV nhận xét và hướng dẫn HS cách đồi 1 A
A
hôn sô. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Luyện tập 4;
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời HĐ1 + 2 HS lên đứng tại chồ trả lời HĐ2 - Bước 4: Kết luận, nhận định
51 Ị Ị ± 1 J 1 3 3 3
+ GV đánh giá kết quá + GV chốt lại kiến thức: Giới thiệu các hồn số âm và cách đồi.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: •
•
•
•
a) M ục đích: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đà học vận dụng làm bài tập. c) Sản phẩm : Kết qua cùa học sinh . d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 6.8 - Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, thao luận và đưa ra đáp án.
- Giáo viên đánh giá , nhận xét, chuấn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: a) M ục đích: Học sinh thực hiện bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức. b) Nội dung: Giáo viên đưa ra câu hỏi học sinh thao luận nhóm và đưa ra đáp án. c) Sản phẩm : Kết quá của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên trình chiếu bài tập lên slide để học sinh trả lời: Mẹ Lan có 29 quá táo, mẹ muốn chia đều số táo cho 5 anh em. Hỏi mồi anh em được mấy qua táo và mấy phần quá táo? Đáp án: 5 quả và Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuấn kiến thức .) * HƯỚNG DẢN HỌC Ở NHÀ: - Học lại các kiến thức của bài học hôm nay, xem lại tất cả các bài tập đă giải. - Vận dụng hoàn thành các bài tập 6.9, 6.10, 6.11, 6.12. (sgk) - Chuẩn bị bài mới : “ LUY ỆN T Ậ P ”
Ngày soạn:
Ngày dạy: LUYỆN TẬP CHƯNG (3 tiết)
I.MỤC TIÊU: 1. Kỉcn thức: HS hiều sâu hơn các kiến thức thông qua giải bài tập về: - Thực hiện được quy đồng mẫu nhiều phân số, rút gọn phân số so sánh phân số. - Thực hiện được quy tắc bằng nhau cùa hai phân số, thực hiện được các dạng bài tập về tính chất cơ ban của phân số 2. Năng lực: - Năng lực riêng:
+ Vận dụng được quy tấc quy đồng mẫu số nhiều phân số, rèn luyện kiến thức về quy tắc bàng nhau của hai phân số + Giái được một số bài toán có nội dung thực tiễn. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lựcgiao tiếp toán học, năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện phâm chất chăm chi, trách nhiệm trong công tác hoạt động nhóm - BÒi dường hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chu. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: Sgv, máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm 2. HS: Chuẩn bị đằy đủ đồ dùng học tập. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ỏ I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU)
a) M ục đích: Tạo tâm thế vui vẻ bước vào tiết học b) Nội dung: HS chú ý lẳng nghe và trả lời c) Sản phấm : HS hình thành nhu cầu sử dụng các so sánh phân số để giải quyết các bài toán thực tế. d) Tổ chức thực hiện: - Bưóc 1: Chuyến giao nhiệm vụ: GV: Đặt vấn đề qua bài toán mở đầu hoặc một bài toán khác phù hợp với nội dung kiến thức 4 Hai anh em nhà no tranh luân với nhau nêu chia môt chiêc bánh thành - sê đươc 7 nhiều hơn 5 Các em hãy giúp anh em so sánh xem phần nào nhiều hơn - Bưóe 2: Thực hiện nhiệm VW.HS quan sát và chú ý lắng nghe, thao luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luặn:GV gọi một số HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:GW đánh giá kết quá của HS, trên cơ sở đó dẫn dất HS vào bài luyện tập cùng cố các kiến thức đã học B.HÌNH THÀNH KIÉN THỨC
c. H O Ạ T Đ ỘN G •
•
LUY ỆN T Ậ• P •
Hoạt động 1: Luyện tập về phân số bằng nhau, rút gọn, quy đồng mẫu, so sánh phân số. a) Mục đích: HS hiếu sâu hơn quy tắc bằng nhau của hai phân số, t/c cơ bán cua phân số, quy đồng mẫu số nhiều phân số, so sánh phân số thông qua việc giải các bài tập liên quan. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm : HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA G V VA HS - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
SÁN PH À M DỤ K IÊN
I5
V D l.
HĐ1.1 + GV cho HS nhắc lại quy tấc quy đồng mẫu số nhiều phân số + GV nêu ví dụ và cho HS áp dụng để tính toán: r, , ; 1 4 -50 Cho các phân sô sau: p 5 120 60
4 ,-50 120 60
a. Rút gọn rồi quy đồng mầu các phân số trên 4 120
4:4 120:4
-50 60
-50:10 60:10
1 30 -5 6
Ọuy đồng mẫu các phân số: — 5 30 6 + GV yêu cầu HS tự đọc và tìm hiểu x VD1
BCNN(5,6,30)=30, nên ta có
+ GV cho HS hoạt động cá nhân rút
1 1.6 5 5.6
gọn rồi mới quy đồng mầu số các phân số trên
6 -5 30’ 6
-5.5 6.5
-25 30
b. Vì -25<1<6 nên I ^ < - L < A 30 30 30 * * —5 1 1 Do đó: — < — < 6 30 5 P»
Bài 6.14
HĐ 1.2. Luyện tập
Quy đông mẫu các phân sô sau: 5 -3 _8_ 7 ’ 21’15
+ GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện HĐ 2, nêu cách thức thực hiện + GV yêu cầu HS nêu cách làm + GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện bài 6. 14.
D'* Rút gọn: ^" 3 = y-1 BCNN(7,15)=105, 5 7
HĐ 1.3. Bài 6.16 (Phiếu học tập số 1) + GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện HĐ 1.3: Rút gọn các phân số rồi thực
5.15 “
7.15
57 -1 "
105 7 ’
-1.15 ”
7.15
-15 - 8 “
1 0 5 ’ 15
~
-8.7
-5 6
15.7
105
Bài 6.16 Dùng tính chất cơ bán của phân số, hãy giải thích tại sao các phân số bằng nhau
20 , 30 -và — hiện Từ đó nhận xét gì về các kết qua a. — 30 45 nhận được? Vì: + GV cho HS hoạt động cá nhân áp dụng thực hiện làm bài tập mỏ’ đầu. - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu
20 20:10 2 30 30:15 2 , 20 30 — = —— - = —và — = —— - = - /7ẽn — = — 30 30:10 3 45 45:15 3 30 45 u -25 . -55 b. ——và 35 77 VI
và hoàn thành các yêu cầu. + GV: quan sát và trợ giúp HS.
-25 -25:5 -5 .-5 5 -55:11 -5 , -25 ——- —-— = — và---- = ——— = — nên— 77 77:11 35 35:5 35
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS:Theo dõi, lắng nghe, phát biếu, lên bảng, hoàn thành vào vở. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Két luận, nhận định: GV tồng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học sinh nhấc lại. Hoạt động 2: Ciải dạng toán có nội dung thực tê; đôi phân sô, hỗn so. a) Mục đích:
-55 77
+ Cúng cố lại nội dung các kiến thức đã học về phân số thông qua một số bài tập có nội dung thực tế. + HS hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí. b) Nội dung: HS lắng nghe GV, quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA GV VA HS - Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
SÁN PHÀM DỤ KIÊN Ví dụ 2 Giá tiền mồi cái bút trong hôp 12 cái
+ GV chiếu nội dung lời giải VD2. Yêu cầu
là:
(nghìn đồng)
HS hoạt động cá nhân tìm hiếu lời giải VD2 và trả lời câu hỏi: Ớ mồi bước giải đã sử dụng kiến thức nào?
Giá tiền mồi cái bút trong hôp 15 cái là:
=> GV: Chốt lại cách giải và kiến thức vận T dụng VD2
(nghìn đồng) 75 _ 75.5 _ 375.88 _ 88.4 _ 352 ' 12 “ 12.5 " 60 ’ 15 " 15.4 “ 60
+ GV: Nhấn mạnh hai phân số có mẫu Vì 375>352 nên giống nhau, phân số nào có từ lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
60
60
Do đó
75 88 12 > 15 Vì vậy bố Mai khuyên nên mua hộp 15 cái bút vì rẻ hơn là chính xác Bài 6.15 Diện tích rừng trồng còn lại là:
+ GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài 6.15
14600000-10300000 = 4300000(hécta) Diện tích rừng trồng chiếm số phần tổng diện tích trên cả nước là: 4300000 14600000
43 146
Vậy diện tích rừng trồng chiếm —— tổng diện tích rừng trên cả nước. + GV yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 6.17;
Bài 6.17 Tìm các phân số lớn hơn 1 trong các phân số sau, rồi viết chúng
6.18
dưới dạng hồn số \_5
£7 - 3
8 ’ 4 ’ 7
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
15 47
Các phân sô lớn hơn 1: — F
+ HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, tháo
8
luận và hoàn thành các yêu cầu.
Viết dưới dạng hồn số:
+ GV: Ọuan sát và trợ giúp HS.
15= _ I1— 7 và '— 47_ — = 111. -3
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Theo dòi, lắng nghe, phát biếu, lên bàng, báo cáo kết quá, hoàn thành vơ. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV tổng
8
8
4
4
4
Bài 6.18 Viết các hồn số dưới dạng p h â n s ố 4 — và2 — p 13 5 A—
13
= —
-2 - = —
13’ 5
5
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học sinh nhắc lại tính chất Hoạt đ ộ n g 3: Luyện t ậ p t ìm X. a) Mục đích: + Cúng cố lại kiến thức trong bài thông qua một số bài tập tìm
X.
+ HS nhớ lại tính chất hai phân số bàng nhau + Hiểu và vận dụng được tính chất phân số b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: Kết quả làm bài tập cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA GV VA HS - Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ: + GV cho HS hoạt động cá nhân đọc VD3.
SÁN PHÀM D ự KIÊN VD3. Tìm sô nguyên
X
biêt
*
+ HS nêu cách làm và kiên thức vận dụng ở
-11
10"
VD3
5
+ GV cho HS nhấc lại quy tắc bàng nhau của Vì — = — nên X.5 = 10. -11 (Quy 10
hai phân số
5
J
tấc bàng nhau cùa hai phân số) c
10.-11
„
Suy ra —-----= -22
+ GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm Bài 6.19
Bài 6.19 Tìm số nguyên
+ GV: Tồ chức cho HS HĐCN làm các bài toán 1; 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân, cặp đôi hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập
V ì
lẾ
=2 ®
X
60
-6
30
X
60
X
biết:
-6.60 = X.30
n ên
p. - 6 .6 0 D o đó X = = -12 30
Bài toán 1: Tìm số nguyên
X
biết:
+ GV: quan sát, giàng, phân tích, lưu ý và trợ a) — = — =>*.3 = -8.21 21
3
giúp HS (nếu cần). 8.21
-
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
x=
_
_
=> * = - 5 6
+ HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu b) — = — =>*.6 = 12.(-5) 12
cầu. + ứ n g với mồi phần luyện tập, HS lên báng
12.(-5)
X - —-—
xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
v
;
_ 1A
=> JC = —10
6
chừa, các học sinh khác làm vào vơ. - Bưó*c 4: Kết ỉuận, nhận định: GV nhận
6
Bài toán 2: Tìm số tự nhiên
X
biết
k răng: — <— < — & 11 20 11 4
/
'v
/
5
kết quá hoạt động và chốt kiến thức. ^
,
4 ỵ *
7 5
80
7 l l x , 100
Ta có — <— <— <x>— - <— ■<—— 11
o Vì D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục ticu:
20
11
220
220 220
80 <11* <100 X
là
số
tự nhiên nên
X = 8; X
=9
- Cùng cố cho HS các kiến thức cơ bán cùa phân phân số, vận dụng được các kiến thức đà học về phân số để giải được một số bài toán thực tế gần gũi với cuộc sống hàng ngày - Giúp HS thấy được vai trò của môn toán trong cuộc sống hàng ngày, hứng thú hơn trong học tập và tìm tòi khám phá kiến thức toán học. b) Nội dung: - Sừ dụng kiến thức cơ bán về phân số để làm các bài tập Bài 6.15 SGK/Trl4. Bài 6.10, 6.12,6.13 SGK/Trl2. c) Sản phâm: - Giải chi tiết các bài tập thực tế Bài 6.15 SGK/Trl4. Bài 6.10, 6.12, 6.13 SGK/Trl2. d) Tổ chức thực hiện: H oạt động của G V và HS
Nội dung
* G V giao nhiệm vụ học tập
Bài 6.15 S G K /T r l4
- Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức
Diện tích trồng rừng là : 14 600 000 - 10
đã học để giái một số bài toán thực tế 300 000 = 4 300 000 ( hecta ) gần gùi với cuộc sống hàng ngày trong
Diện tích trồng rừng chiếm số phần cùa
phần luyện tập chung và các bài học tồng diện tích đất có rừng trên toàn quốc là trước. * HS th ư• c hỉcn nhiêm vu• • • - HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu
4300000 -----(phân) 14600000
43
, , i x
146
của GV, tháo luận nhóm để tìm ra
Bài 6.10 S G K /T rl2 .
hướng giái các bài toán thực tế.
^ 4 4.2 8 1 1.5 5 Do - = — = — ; —= ——= — và 5 5.2 10 2 2.5 10
- GV giúp đờ HS bàng các câu hỏi gợi mở giúp HS dề dàng tiếp cận hơn để có hướng giái bài tập tốt nhất. * Báo cáo, thảo luận - Các nhóm cừ đại diện lên báng trình bày lời giải chi tiết các bài 6.15, 6.10, 6.12 và 6.13 đều là các vài toán thực tế. - HS còn lại các nhóm quan sát chinh
- - , „ 5 7 8 , 1 7 4 5 < 7 < 8 nên — < — < — hay —< — < — 10 10 10 2 10 5 Vậy môn thể thao được các bạn học sinh lớp 6A yêu thích nhất là môn bóng bàn. Bài 6.12 S G K /T rl2 . BCNN (12,100,4,3) = 300
sứa bô sung lời giái cho hoàn chỉnh * Kết luận, nhận định
~ , , 5 5.25 125 83 249 Do đó — = —— = —— ; —— = —— 12 300 300 100 300
- GV nhận xét tính đúng sai bài làm và
Ỉ = -Z1- 1= 100 và 4
nhận xét của HS. - Chốt lại lời giái tối ưu và đánh giá kết
300; 3
300
75 < 100 < 125 < 2 4 9 nên 75
quả làm bài cùa HS.
100 125 249 hay 300 300 300
300 - Cho điểm HS đối với nhừng lời giải tốt.
1
1
4
3
5
83
12 100
Vậy các động vật có chiều dài từ lớn đến bé là: Dơi Kitti, Chuột chũi châu Âu , Sóc chuột phương Đông, Chuột túi có gai. Bài 6.13 SG K /T rl2. Số táo mồi anh em nhận được là : 15 . . -3 —- quả táo = 3 — quá táo 4 4 Vậy mồi anh em nhận được 3 quá và quá , 3 táo và —quả táo. * HƯƠNG DAN HỌC o NHA - Ỏn lại nội dung kiến thức đã học. - Hoàn thành Bài 6.20 và làm thêm các bài tập trong sách bài tập toán 6. - Chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy: BÀI 25: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRÙ PHÂN SÓ
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Thực hiện được phép cộng phân số, phép trừ phân số. - Nhận biết số đối của một phân số. 2. Năng lực: - Năng lực riêng:
+ Vận dụng được quy tắc phép cộng phân số, phép trừ phân số, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cùa phép cộng phân số, quy tắc dấu ngoặc trong tính toán để tính nhầm, tính hợp lí. + Giải được một số bài toán có nội dung thực tiền. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: - Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chu. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V : Điện thoại thông minh có cài phần mềm Flickers và gán mã làm bài tập cho mồi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS. 2. HS: Chuẩn bị đầy đủ đò dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • a. M ục ticu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phấm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: ơ v trình bày vắn đề: GV yêu cầu hs đọc bài toán mở đầu Tuấn ước tính cằn 3 giờ ngày Chủ nhật để hoàn thành một bức tranh tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nừ 8/3. Buổi sáng bạn dành ra - g i ờ để vẽ, buổi chiều Tuấn tiếp tục dành ra ^ giờ để vẽ. Hỏi buổi tối Tuấn cần dành khoáng bao nhiêu giờ nừa đế hoàn thành bức tranh? Đẻ làm được bài toán này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
B. HÌNH THÀNH KI ÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phcp cộng hai phân số a) Mục đích: + HS nhớ lại quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu (tử và mầu dương) từ đó thực hiện được phép cộng các phân số cùng mẫu có tử và mẫu là các số nguyên. + HS hiểu các bước thực hiện phép cộng hai phân số không cùng mầu. + HS hiếu và tìm được số đối của một số. + HS thực hiện được phép cộng hai phân số cùng mẫu; hai phân số không cùng mẫu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập cua HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA GV VA HS
SẢN PHẢM DỤ KIẾN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Phép cộng hai phân số.
HĐ 1.1
a. Cộng hai phân số cùng mẫu.
+ GV cho HS nhấc lại quy tắc cộng hai + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta phân số cùng mẫu (có từ và mẫu dương).
cộng các tứ và giừ nguyên mẫu
a b m m
+ GV nêu ví dụ và cho HS áp dụng để tính toán: x, , , ^ 8 3 , 9 1 1 Tính các tông: — + — và —-+ — 11 11 12 12 + GV yêu cầu HS tự đọc và tìm hiểu VD1 + GV cho HS hoạt động cá nhân áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mầu thực hiện làm luyện tập 1. HĐ 1.2 + GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện HĐ 1.2, từ cách làm đó nêu cách cộng hai phân số không cùng mầu + GV yêu cầu HS tự đọc và tìm hiểu VD1
a +b m
+ Luyện tập 1: Tính -7 12
5 12
-8 -19 n u
-7 + 5 12
-2 12
-8 + (-19) ,,
-1 6 -27 11
b. Cộng hai phân số không cùng mẫu. + Muốn cộng hai phân số không cũng mầu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mầu rồi cộng từ và giừ nguyên mẫu chung. + Luyện tập 2: Tính
+ GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện
-5
- 7 .2
(-2 5 ) + (-1 4 )
8 + 20 " 8.5 + 20.2 "
luyện tập 2.
40
-3 9
” 40
c. s ố đối.
H Đ 1.3. + GV yêu cầu cá nhân HS thực hiện HĐ
+ Hai số được gọi là đối nhau nếu tồng cùa chúng bằng 0. Ký hiệu số đối cùa
1.3: Tính các tồng - + — ; - + — . Từ đó & 2
2
2
-2
1 «
nhận xét 2} về các kết qua nhận được?
*
(I
I '
CI
phân sô - là - F b b
+ GV giới thiệu khái niệm hai số đối nhau, ký hiệu số đối. + GV theo kết quả trên ta có — và — 2 - 2 đều là số đối cúa
2
Do đó
Vậy có kết luận gì về mối
2
quan
2
-+ - -
rr
a
-a
Tacó:
b b - b
=0
a
—
-2
hệ giừa
' u« - a -a a n các phân sô — ;— ? b b -b + GV cho HS hoạt động cá nhân áp dụng thực hiện làm luyện tập 3. + Số đối của 0 là số nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS theo dồi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn thành các yêu cầu. + GV: quan sát và trợ giúp HS. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên báng, hoàn thành vào vờ. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tồng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và gọi 1 học sinh nhắc lai. Hoạt động 2: Tính chât của phcp cộng
+ Luyện tập 3: Số đối của phân số F
. , 1 1 4 là 3 3 5
3’
1 -4 — lằn lượt 3’ 5
a) M ục đích: + HS nhớ lại các tính chất cúa phép cộng các số nguyên từ đó viết được các tính chất của phép cộng phân số. + HS hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán hợp lí. b) Nội dung: HS lắng nghe GV, quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA GV VA HS
SAN PHÀM DỤ KI EN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
2. Tính chât của phcp cộng phân sô.
+ GV: Nêu các tính chất cùa phép cộng
* Tính chất
các số nguyên? + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan
+ Kết hơp: ( - + {b d
sát báng Tính chât Giao hoán Kêt hợp
f£ + £ ì
Ví dụ -1 2 = 2 - 1 = 1 3 +3 3 3 3
(WH Hĩ*ỈH ■
+ GV: Cho HS tháo luận cặp đôi trá lời câu hòi và ghi kết quá vào phiếu học tập: Các phép tính trên cho thấy phép cộng phân số có nhừng tính chất nào? Viết công thức thể hiện các tính chất đó? (Phiếu học tập số 1) => GV khái quát lại tính chất của phép cộng phân số. + GV Nhấn mạnh các tính chất trên không
+ Cộng với số 0: - + 0 = 0 + - = & b b b
những đúng với tông hai phân sô mà còn đúng với tồng nhiều số hạng
+ Luyện tập 4: Tính một cách hợp lý „ — _-1 8 10 -29 f - l 10^ — ___- ị1. __ —4 1- ___ 4 1- ______ — — + í 8 + ~29ì 9 7 9 7 ,9 + 9J + b + 7 J
+ GV chiếu nội dung lời giải VD3. Yêu
u
cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiếu lời giai VD3 và trả lời câu hỏi: Ờ mồi bước
^ — 2. —9 + " 21 —1, + /( 3) 9 7 v }
giai đã sử dụng tính chất nào? + GV yêu cầu HS HĐ cá nhân làm Luyện tập 4 - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn thành các yêu cầu. + GV: Quan sát và trợ giúp HS. - B ư ó c
3:
B áo
cáo ,
thảo luận:
+HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên bàng, hoàn thành vở. +
Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
-
Bưóc 4: Kết luận, nhận định:
quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
G V
tồ n g
v à
gọi 1
học sinh nhấc lại tính chất cùa phép cộng p h ân số.
Hoạt động 3: Phcp trừ hai phân sô. a) Mục đích: + HS nhớ lại quy tắc trừ hai phân số cùng mầu (từ và mẫu dương) từ đó thực hiện được phép trừ các phân số cùng mẫu có từ và mẫu là các số nguyên. + Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số + Hiểu rõ mối quan hệ giừa phép cộng và phép trừ phân số. + Giái quyết được bài toán mở đầu. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phấm: Kết quá làm bài tập cùa HS.
d) Tổ chức thực hiện: HĐ CUA GV VA HS - Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ:
SẢN PHÁM DỤ KIÉN 3. Phcp trừ hai phân sô.
+ GV cho HS nhấc lại quy tắc trừ hai phân Quy tắc: số cùng mẫu (có tử và mẫu dương).
+ Muốn trừ hai phân số cùng mầu, ta
+ GV nêu ví dụ và cho HS áp dụng để tính lấy tử cùa phân số thứ nhất trừ đi tử toán:
củ a
T' u các ' u 7 5 và' -3 - -1 Tính niêu: — 13 13 4 5
mẫu.
+ GV quy tắc trên vẫn đúng với các phân số
p h ân
số
th ứ
hai
v à
a
b
a -b
m
ỉĩì
ỉĩì
g iừ
n g u y ên
có tử và mẫu là các số nguyên.
+ Muốn trừ hai phân số không cũng
+ GV cho HS hoạt động cá nhân áp đọc nội
mẫu, ta quy đồng mầu hai phân số, rồi
dung quy tắc.
trừ hai phân số đó.
+ GV cho HS hoạt động cá nhân đọc VD4. + GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm Luyện tập 5 + GV cho HS thưc hiên F phépF tính -5 + -3 rồi so sánh với kết qua luyện tập 5 phần a từ đó cho biết quan hệ giừa phép trừ và phép cộng hai phân số? + GV yêu cầu HS đọc chú ý SGK - 1 7 + GV lưu ý HS: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. + GV yêu cầu HS làm VD5: Giải bài toán mở đầu. + GV: Tồ chức cho HS thi đua điền kết qua nhanh nhất (thừ thách nhỏ) (Phiếu học tập số 2) - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Luyện tập 5: Tính 3 -1 9 -5 5 3 15 15
9-(-5) 15
14 15
2 -21 2 -23 /))-3 -- = — - - = — 7 7 7 7 + Chú ý: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta có thể cộng số bị trừ với số đối cua số trừ
+ HS hoạt động cá nhân, cặp đôi hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập + GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp HS (nếu cần). - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu. + ứ n g với mồi phần luyện tập, HS lên báng chừa, các học sinh khác làm vào vở. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP •
•
•
•
a) M ục đích: Cung cố lạikiến thức trong bài thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm
BT
c) Sản phẩm: Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập: Bài 6.21; 6.22; 6.23; 6.24. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, thao luận đưa ra đáp án. Bài 6.21 (SGK-18) -1 9 -1 + 9 8 a)— +— = — — = — 13 13 13 13 -3 5 -9 +10 1 8 + 12 - 24 " 2 4 Bài 6.22 (SGK-18) Số đối của các phân số — l ần lươt là F 7 13 -3 7 13 3 Bài 6.23 (SGK-18)
z s _ z l = - j ± ] ) = 2_ 3 3 3 3 5 8 15-16 -1 6 9 " 18 ~ 18
Bài 6.24 (SGK-18) A=
ì)
11
11
8
8_ 8 1 li 3
I
_\
11
_8
n
3
11 / _
8
8
^ = ( - l) + l = 0 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG • • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để và khấc sâu kiến thức. b) Nội d u n g : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đà học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V yêu càu HS hoàn thành các bài tập vận dụng: Bài 6.25 Bài 6.25 (SGK-18) Số phần tiền lương còn lại của chị Chi là: 1-
(2
0
8+5
15
4,
20
13
7
20 - 20
- G V nhận xét, đánh giả, chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẢN HỌC Ờ NHÀ - Ỏ n
lạ i n ộ i d u n g
kiến thức
đ ã học.
- Hoàn thành Bài 6.26. và làm thêm các bài tập trong sách bài tập toán 6. - Chuẩn bị bài mới “ Phcp nhân và phcp chia phân số”
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 26: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA PHẢN SÓ (2 TIÉT) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được quy tắc nhân và chia phân số. - Nhận biết được các tính chất cùa phép nhân.
- Nhận biết được phân số nghịch đáo 2. Năng lực - Năng lực ricng: + Thực hiện được phép nhân và phép chia phân số. + Vận dụng giải quyết các bài toán liên quan. + Vận dụng được các tính chất phân phối cùa phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học tự học; năng lực giai quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chu. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1 - G V: Chuân bị giáo án. 2 - H S : Ôn tập về nhân và chia phân số với tử và mầu dương đã học ở Tiểu học. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ỏ I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) a) M ục đích: HS nhận thấy phép nhân và phép chia phân số gằn gũi với đời sống hàng ngày. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc sách giáo khoa. c) Sản phấm : T ừ bài toán HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hoi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ: 2
GV chiêu hình ánh và giới thiệu bài toán “Mẹ Minh dành - tiên lương hăng tháng đê 3 chi tiêu trong gia đình, ỉ số tiền chi tiêu đó là tiền ăn bán trú cho Minh. Hỏi tiền ăn 5 bán trú cho Minh bàng bao nhiêu phần tiền lương hằng tháng cua mẹ? GV yêu cầu HS tháo luận nhóm đôi đưa ra kết quá. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một sô HS trá lời, HS khác nhận xét, bô sung. - Bước 4: Kết luận, n h ậ n định: GV đánh giá kết qua của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ ví dụ trên chúng ta sè đi tìm hiểu rõ hơn về phép nhân và phép chia phân số” B.HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phcp nhân hai phân số a) Mục đích: Mở rộng nhân hai phân số có tư và mẫu đều dương sang nhân hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: + HS thực hiện được phép nhân hai phân số + HS hoàn thành được phần Luyện tập 1và vận dụng 1. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV VA HS
SAN PHẢM DỤ KIEN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Phép nhân hai phân sô
+ GV yêu cầu hs nhắc lại quy tấc nhân hai
HĐ 1:
phân số (có từ và mẫu đều dương), rồi tính 8 3 ,4 5 - - và - 3 7 6 8 + Từ đó đưa ra quy tấc nhân hai phân số + HS đọc ví dụ 1 và ví dụ 2
8 3_ 8 3 7~7 4 5 __5_ 6 8 - 12
* Quy tấc nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta nhân các từ với nhau và nhân các mẫu với nhau. a c _ a.c b d " ỹ
+ Nêu nhận xét + HS áp dụng kiến thức hoạt động nhóm đôi hoàn thành luyện tập 1 và vận dụng 1
* Nhận xét: Muốn nhân một số n g u y ên
với
m ộ t
p h ân
số,
ta
n hân
số
nguyên đó với tứ cua phân số và giừ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
nguyên mâu cùa phân sô.
+ HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành các
* Luyện tập 1: Tính
yêu cầu và phần luyện tập 1; vận dụng 1. + GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
10 11
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, phát biểu
Diện tích hình tam giác là
- Bước 4: Kết ỉuận, n h ậ n đ ị n h : GV x ác
h ó a
và
gọi
1
học
sin h
nhắc
110
* Vận dụng 1:
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
c h ín h
-2 5 _ -1 bc ' 4A 1o
lại
quy tác nhân hai phân số
1 9 7 2 53
21 / 2\ — (cm ) 10l 1
Vậy diện tích hình tam giác là 21/ 2 \ —-(cm2) 10' 1
. ~ nnr ■ . Á. •> Hoạt động 2: Tính chât của phcp nhân
a) M ục đích: HS nẳm được các tính chắt của phép nhân phân số b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua cùa HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ:
2. Tính chât của phcp nhân
+ GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất nhân
* Tính chất:
hai số nguyên.
+ Tính chất giao hoán (CT TQ?)
+ Từ đó đưa ra trinh chất cùa phép nhân
+ Tính chất kết hợp
hai phân số
+ Tính chất phân phối
+ Hs đọc ví dụ 3 * HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hoàn thành Luyện tập 2 - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu cầu và phần luyện tập 2
* Luyện tập 2: Tính 6 8 -26 7 _ 6 -26 8 7 _ -4 13 7 9 8 - 13 9 '7 8 " 3 b)6 3 6 16 _ 6 ị 3 5 13 5 13 5 \1 3
16^1 _ 6 -13 _ - 6 13J 5' 13 5
+ GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp nếu cần. - Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lẳng nghe, hoàn thành các yêu cầu. + ứ n g với mồi phần luyện tập, một HS lên báng chừa, các học sinh khác làm vào vở. - Bưóc 4: Kết luận, n h ậ n định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quá hoạt động và chốt kiến thức. «V
A
-BA
m
r
1 •
1
t
1
A
A
a) Mục đích: + Nhận biết được phân số nghịch đáo cùa một phân số khác 0 + Thực hiện được phép chia hai phân số b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: + HS thực hiện được phép chia hai phân số + HS hoàn thành được phần Luyện tập 3và vận dụng 2. d) Tố chức thực hiện: SẢN PH Á M DỤ K IẾN
HOAT CỦA GV VÀ HS • ĐÒNG • - Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
3. Phcp chia hai phân sô
+ HS hoạt
* HĐ 2: Tính
đ ộ n g
nhóm đôi thực hiện HĐ2
+ GV đưa ra khái niệm phân số nghịch đáo cùa một phân số khác 0
* 1 =1 4 5
+ HS hoạt động cá nhân thực hiện ? từ
7 -5
HĐ2 + HS hoạt động nhóm đôi thực hiện HĐ3
*
Phân
số nghịch đáo của
-
là
+ Từ đó GV đưa ra quy tăc chia hai phân Ả sô
ị{cứ*0) * HĐ 3: Tính
+ HS đọc ví dụ 4
3 2 _ 3 5 15 4 ' 5 ~ 4 2 —8
* HS áp dụng kiến thức hoạt động cá nhân hoàn thành Luyện tập 3 và vận dụng 2
* Quy tắc chia hai phân số: Muốn chia một phân số cho một phân
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
số khác 0, ta nhân số bị chia với phân số
+ HS hoạt động cá nhân hoàn thành các
nghịch đáo của số chia
yêu cầu và phần luyện tập 2
a c _ a d _ a.d b d ~ b ' c ~ b.c
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và
* Luyện tập 3: Tính
trợ giúp nếu cần.
-8 . 4 _ -8 3 -2 n9 3n 9r\ 4A 3n
- Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu.
b ) ( - 2 ) :§ = - , | = -5
+ ứ n g với mồi phần luyện tập, một HS
* Vận dụng 2:
lên báng chừa, các học sinh khác làm vào
Làm 1 cái bánh An cần số cốc đường là
vở.
2 .9 -1 1 -1 . 4' 4 9 12
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình là m
v iệ c ,
kết q u a
h o ạt đ ộ n g
và
c h ố t k iế n
Để làm 6 cái bánh An cần số cốc đường là
thức.
1 . 6
12
= 1
2
1 Vậy đê làm 6 cái bánh An cân - (côc đường)
c . HOẠT ĐỘNG LUY ỆN TẬP •
•
•
•
a) Mục đích: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS
d ự a
vào kiến thức đã học vận
d ụ n g
làm BT
c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 6.28 ; 6.29 ; 6.30 ; 6.32 SGK - tr21
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, tháo luận đưa ra đáp án Bài 6.28: 3 _ ^ _ 3 14 _ 3 / 1 3 4 ‘13 4*13 4 * 13
14^ 13
3 -13 4 ' 13
-3
, v-3 * '10
-3 -13 _ 5 -13 -3 '_5_ -1 3 "Ị -3 13 10' 5 ~ 13 5 '10 “ J 3 5 / 1 0
b )JL
3 10
Bài 6.29: 20 phút = - giờ 1 15 Quãng đường từ nhà Nam đên trường dài 15 - = — = 5(km) 3 3 Bàỉ 6.30: Chiều dài cùa hình chừ nhật là — 10 2
10 7
= -(cm ) 5V ì
Bài 6.32: - - = - (Sô hs 2 3 6
th íc h
học cá 2 môn Ngừ văn và Toán)
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG • • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm: Kết quả của HS. d) Tố chức thực hiện:
- Cj V treo băng phụ lên bàng hoặc trình chiếu Slide, G Vyêu cầu HS trả lời nhanh các cảu hỏi trắc nghiệm trên bảng phụ Câu 1: Số nghịch đáo của - là
A. 1
B. —
C âu 2: Kết quả cua phép tính — A. 3
c. 5
5
B. - 3
D. -5
là c. — -2
D. 2
Câu 3: Chỉ ra đáp án sai. s ố - là kết qua của phép tính
A.
-2
3
3
-4
Câu 4: Kết qua phép tính -5: - là B .-10 1 -15 Câu 5: Biêt X'~^Ị =
sô X
băng B. -1 3 5
A. - 5
c . 45
D. -4 5
- H S tính toán nhanh và trá lời câu hỏi Đáp án : 1- c , 2 - A, 3 - B, 4 - B, 5 - D - G V nhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức. * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ• C Ở NHÀ - Hiểu và ghi nhớ cách nhân và chia hai phân số. - Vận dụng hoàn thành bài tập: 6.31-SGK-tr21 - Chuẩn bị bài mới “ Hai bài toán về p h â n số”
Ngày soạn:
Ngày dạy: BÀI 27: HAI BÀI TOÁN VÈ PHÂN SÓ
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước và quy tắc tìm một số biết giá trị phân số cùa số đó. 2. Năng lực: a. Năng lực riêng: - Tìm được giá trị phân số cùa một số cho trước. - Tìm được một số biết giá trị phân số của nó. - Vận dụng giái được một số bài toán có nội dung thực tế. b. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giai quyết vấn đề toán học. 3. P h ấm chất: Bồi dường tình yêu động vật, ý chí vượt khó và thói quen chi tiêu tiết kiệm. II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C L IỆ U : 1. Giáo viên: Đối với giáo viên: - Sưu tầm một video giới thiệu loài báo Cheetah. - Máy chiếu, phấn, sách giáo khoa. 2. Học sinh: Ồn lại cách nhân hay chia một số với một phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (5 phút) a) M ục đích: Tạo hứng thú cho học sinh; cung cấp thêm thông tin cho học sinh. b) Nội dung: HS quan sát video giới thiệu về loài báo Cheetah. c) Sản phẩm: Từ video quan sát học sinh nhớ được thông tin về loài báo Cheetah và trá lời câu hỏi dẫn dắt vào bài mới của giáo viên. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV chiếu video lên máy chiếu và giới thiệu: Trong cuộc sống chúng ta gặp rất nhiều các loài động vật khác nhau như báo, sư tử, nai,... đây đều là các động vật chạy rất nhanh tuy nhiên chúng ta luôn tự hòi trong các loài động vật, động vật nào chạy
nhanh nhất thế giới. Để trá lời câu hỏi đó chúng ta sè xem một video ngẳn sau. Ngay khi học sinh xem xong video GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hoi động vật nào chạy nhanh nhất thế giới và giới thiệu thêm câu hỏi dẫn dất bài mới: Báo Cheetah được coi là động vật chạy nhanh nhất trái đất, tốc độ chạy có thể lên tới 120 km/h. Mặc dù được mệnh danh là “chúa tể rừng xanh” nhưng tốc độ chạy tối đa cùa 2 ' sư từ chi băng - tôc độ chạy tôi đa của báo Cheetah. Tôc độ chạy tôi đa cùa sư tử là bao nhiêu? Để trả lời câu hoi đó c h ú n g ta sẽ v à o b à i h ọ c n g à y h ô m
nay.
- Bước 2: Thực hiện n h i ệ m vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 4 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dất HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIÉN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Tìm giá trị phân số của một số cho trưóc a) M ục đích: Trình bày lời giải bài toán mơ đầu, dẫn tới quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. Vận dụng quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước vào giai một bài toán thực tế. b) Nội dung: HS quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo viên. c) Sản phâm: 2
+ HS dùng được sơ đô đoạn thăng đê minh họa - cùa 120. + HS biết được muốn tìm — của a ta lấy a nhân với — . Í1 n d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
1. Tìm giá trị phân sô của một sô
* Bài toán mỏ’ đầu:
cho trưóc
+ GV yêu cầu HS dùng sơ đồ đoạn thăng để
* Bài toán mỏ’ đầu:
2
2
minh hoa - cùa 120. 3
+ Bài toán 1 yêu câu tìm -
X 2 + GV đặt câu hói dân dăt: Muôn tìm - cua 3
120(km/h). Muốn vậy, ta phái chia
120, ta phái thực hiện phép tính nào?
của
120 thành 3 phần bằng nhau rồi lấy 2 trong 3 phần ấy.
* Ví Dụ + GV yêu cầu học sinh đọc hiểu câu hỏi
120
trong ví dụ 1 + GV phân tích đề bài thành các câu hỏi nhỏ
?
hơn và gọi một số học sinh trả lời: - Chiều dài
đường chạy marathon là bao
nhiêu? - Vận động viên còn cách đích bao nhiêu phần cua đường chạy?
+ Quy tắc: Muốn tìm — cua a ta n lấy a nhân với — . n * V í Dụ 1
- Ọuãng đường hai bạn cùng nhau về đích và quăng đường vận động viên còn cách đích có
+ Chiều dài đường chạy marathon là: 42195 m.
mối liên hệ nào với nhau?
2
+ Vận động viên còn cách đích: — 5 87
* Luyện tập 1 + GV gọi một học sinh nhắc lại cách tính — n của một số a
đường chạy. + Ọuáng đường hai bạn cùng nhau về đích và quáng đường vận động
GV đặt câu hói và gọi một học sinh trả lời:
viên còn cách đích bằng nhau cùng
2 - ở quy tắc trên tương ứng với phân số nào cách đích — đường chạy, tức là n
trong đề bài và số a tương ứng với số nào? Vậy để tính — của 200 ta tính như thế nào? 100
2
cách — cua 42195 m. 87 + Vậy chiều dài quáng đường hai bạn cùng nhau về đích là:
GV đặt câu hói và gọi một học sinh trả lời: -
n
ờ
q u y tấ c trê n
tư ơ n g
ứ n g với p h ân
số
nào
42195.-7- = 970(/w) 87 v }
* Luyện tập 1
trong đề bài và gv giải thích - giờ nói đầy a) + — ở quy tắc trên tương ứng với n đú là - của 1 giờ. Cho biết 1 giờ bằng bao 4 p h â n số — . nhiêu phút rồi tính theo quy tắc. 100 + số a tương ứng với số 200. - Bước 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu: • + HS tháo luận cặp đôi sau đó lên báng trình bày.
+ — của 200 bàng: — .200 = 6 100 0 100 b)
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận:
— ờ quy tắc trên tương ứng với n
+ HS: Lẳng nghe, ghi chú.
Á3 phân sô - . 1 A
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: GV chính x ác
h ó a
kết q u a và đ ư a
ra q u y tắ c tìm
- giờ bàng: - .60 phút = 45 phút.
g i á trị
phân số cúa một số. Hoạt động 2: Tìm một số biết giá trị phân số của nó a) M ục đích: + HS hiếu được quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó. + Vận dụng được quy tấc tìm một số biết giá trị phân số cùa nó để giải quyết bài toán thực tế. b) Nội dung: HS quan sát, đọc nội dung SGK, trá lời các câu hỏi để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: + HS nắm vừng kiến thức, kết quá cùa HS d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS - Bưóc 1: Chuycn giao nhiệm vụ:
SÁN PHÀM DỤ KIÊN * Bài toán 2:
+ GV: Cho học sinh đọc và trình bày tóm tất đề Tóm tắt: bài toán 2. Đề bài đã cho nhừng gì và yêu cầu Cho: Nga mua quà hết 400 nghìn
4 đông, sô tiên mua quà băng -7 sô
tính gì? + GV: Cho học sinh đọc và trình bày tóm tất đề ví dụ 2. Đề bài đâ cho nhừng gì và yêu cầu tính
tiền Nga tiết kiệm được. Yêu cầu: Tính số tiền Nga tiết
gì? + GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi làm luyện tập 2 sau đó gọi một bạn học sinh lên
kiệm được. Đáp án: Số tiền Nga tiết kiệm được là:
bang trình bày.
r = 4 0 0 :- = 500 (nghìn đồng) - Bước 2: Thưc • hiên • nhiêm • vu: • + HS hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm đôi sau đó rút ra nhận xét.
* Ví dụ 2: Tóm tất:
+ GV: quan sát và trợ giúp các em. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận:
Cho: - số nơ ban đầu là 90 triêu 7
+ HS: Nêu nhận xét.
đồng
+ Các hs khác nhận xét, bồ sung cho nhau.
Yêu cầu: tính số tiền chù xưởng
- Bưóc 4: K ết luận, n h ận định: GV chính xác đã vay. nhận xét sau đó cho hs đọc quy tắc tìm một số Đáp án: biết giá trị phân số cùa nó.
Số tiền chu xưởng đã vay là: 90: - = 210 (triệu đồng) Luyện tập 2:
Vì - của số cần tìm bàng -115 nên số cần tìm là -1 1 5 :- =-460 4 C. H O Ạ• T Đ ỘN G LUY ỆN T Ậ• P • • a) M ục đích: Học sinh cung cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS
d ự a
vào kiến thức đã học vận
c) Sản phấm: Kết quả làm bài cùa HS. d) Tổ chức thực hiện:
d ụ n g
làm BT
- G V yêu cầu HS hoàn thành bài tập vận dụng và các bài 6.34, 6.35, 6.36 sgk.
- HS tiếp nhặn nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án Bài 6.33 a) -.100 = 80 5 b) ị . ( - 8 ) = - 2
Bài 6.34 a) - của 30(m) là: 3 0 - = 12(m) b) l h a = 10000 m2 nên - ha là 10000.- = 7500(m: ) Bài 6.36 a) - của số đó là 145 thì số đó là 145 : —= Ì2-LẼ. 7 7 2 b) —36 là —của số đó. Vậy số đó là -36 : - = -96 8
8
D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng sgk để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: GV đưa ra câu hoi, suy nghĩ, tháo luận theo cặp đôi để hoàn thành bài học. c) Sản phẩm : Kết quá của HS. d) Tổ chức thự c hiện:
- G V íreo bàng phụ lên bảng hoặc trình chiếu Slide, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập sau: Bài tập vận dụng: S ố m ặ t h à n g c ó t r o n g s i ê u th ị là:
6000 : - = 8000 (mặt hàng) - G V nhặn xét, đánh giả, chuẩn kiến thức. * HƯ Ớ NG DẢN HỌC Ở NHÀ • - Hiểu và ghi nhớ hai bài toán về phân số. - Chuân bị bài mới “ Luyện tập ch u n g ”
Ngày soạn :
Ngày dạy : LUYỆN TẬP CHUNG (2 TIÉT)
I.MỤC TIÊU: 1. Kỉcn thức: HS hiểu sâu hơn kiến thức, kỹ năng thông qua việc giai bài tập về: - Phép cộng và phép trừ hai phân số. - Phép nhân và phép chia hai phân số. - Bài toán tính giá trị cùa biểu thức có nhiều phép tính. -
Tính giá
trị c u a
biểu thức
ch ứ a chừ.
- Vận dụng phân số trong một số bài toán thực tiễn.
2. Năng lực: - Năng lực ricng: + Vận dụng được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai hai phân số, tính giá trị của b iế u th ứ c c h ứ a ch ừ .
+ Giải được một số bài toán có nội dung thực tiền. Biết sừ dụng ngôn ngừ toán học để trình bày lời giải. - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học, năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. Phấm chất: - Rèn luyện phẩm chất chăm chi, trách nhiệm trong công tác hoạt động nhóm - Bồi dường hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS => độc lập, tự tin và tự chủ. II. THIÉT BỊ• DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU • • • • 1. G V: SGV, máy chiếu, phiếu hoạt động nhóm 2. HS: Chuẩn bị đằy đủ đò dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HĐ1: KHỞI ĐỘNG a) M ục ticu: HS hệ thống lại kiến thức cơ bán về phân số, các phép toán về phân số và hai bài toán cơ bán về phân số. b) Nội dung: Các kiến thức cơ ban về phân số, các phép toán về phân số và hai bài toán cơ bán về phân số. c) Sản phấm: Trá lời được các câu hỏi giáo viên đưa ra d) Tổ chức thực hiện: Bước 1. GV giao nhiệm vụ Yêu cầu HS trả lời các câu hoi trên báng phụ (hoặc máy chiếu) 1) Nêu tính chất cơ ban phân số? 2) Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khác mẫu?
3) Nêu quy tắc trừ hai phân số? 4) Nêu quy tắc nhân hai phân số cùng dấu và khác dấu? 5) Trò chơi: ai nhanh hơn: HS hoàn thành nội dung vào bang (phiếu học tập số 1) 6) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta làm thế nào? 7) Muốn nhân một số nguyên với một phân số, ta làm thế nào? 8) Thế nào là hai phân số nghịch đáo cùa nhau? Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ HS đọc các kiến thức có liên quan trong SGK Bước 3. HS báo cáo kết quả -
HS trả lời các câu hỏi, nộp các sản phấm trong trò chơi ai nhanh hơn
-T ra lời câu hoi vấn đáp cúa GV Bước 4. GV nhận xét, đánh giá quá trình và kết quá thực hiện hoạt động của học sinh. Chốt lại các kiến thức quan trọng cho hoạt động luyện tập. B. HĐ2: LUYỆN TẬP Hđộng 2.1: Luyện tập dạng bài tập tính giá trị biêu thức. a) Mục tiêu: Sử dụng được công thức cộng, trừ, nhân hai hai phân số, các tính chất của phép cộng và nhân hai phân số. b) Nội dung: Thực hiện ví dụ 1, ví dụ 2 và hoàn thành các bài tập 6.37; 6.40 . c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS - Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: HĐ1.1 + GV cho HS nhấc lại cách tính giá trị cùa
SÁN PHÀM DỤ KIÊN Ví dụ 1: Tính giá trị của biêu thức sau: 1 1 1 4 B = b. “ + b. “ - b. 7 với b = 7 2 3 4 5
một biểu thức đại số
Giải: Ta có:
+ GV nêu ví dụ 1: Tính giá trị của biểu
1 1 1 B = b . ị +b. j - b . ị
thức sau :
1 B = b.
2
1 1 4 “ + b. T -b. 7 với b = 7
3
4
5
+ GV yêu cầu HS tự đọc và tìm hiểu VD1 + GV cho HS nêu lại các bước giái VD1
1 r
(\
■ 4 5 * 3
4
=b
Í Ố
4
V12
12
3 ^ — 12
■b(ä 4 V á i b = - t h ì B= J
7
+ Tương tự cho HS thực hiện bài 6.40
Bài 6.40: Tính giá trị cua biểu thức sau:
(Phiếu học tập số 2)
1 2 9 9 B = j . b + ặ . b - b : - vớib= — Hướng dẫn 1 2 9 B = 3 b+ 9 - b - b : ị
1
2
(1
4
“ 3- b + 9 - b - b - 9 (3
2
4\
2
4}
+ 1
=b l i +f - i j = b 9 9
9
1
1
V ớ i b - J0 thì B - 10 .9 - 10 + GV: Cho HS HĐ cá nhân làm bài 6.39 Bài 6.39: Tính một cách hợp lí R _ _5_ _8_ _5_ 2 6 _ 5 _ _8_ " 13 15 + 13 15
1315
5_i 8_ 2 6 _ 8 _ ^ 13 V15 + 15 15J
HĐ 1.2. Ví dụ 2
_5_ A - A ĨẺ 13 15 15 + 15
+ GV chiếu nội dung VD2.
_5_ 26
+ Yêu cầu HS đọc kỳ đề và tóm tất nội
2
“ 13 15 _ 3
dung bài toán. (Bài toán cho biết gì? Yêu Ví dụ 2: (SGK-25) cầu gì?)
Giải: Sau 15 phút, số phần quãng đường
+ HS HĐ cá nhân đọc và tìm hiểu bài giải
Việt đi được là:
+ Để tính quãng đường Việt đã đi được
sau 15’ người ta làm thê nào? + GV: Chốt lại cách giải VD2 + GV cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện
I
I
1-
21
18
6 + 7 9 ~~ 126 126 21 + 18 + 14 53 126
14
126
126
B6.37 (quàng đường) + GV : Chốt kiến thức các phép tính về phân số
Bài 6.38. - Bưóc 2: Thực hiện nhiệm vụ: Giải: a) + HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn thành các yêu cầu. + GV: quan sát và trợ giúp HS.
-1 5 1 - 3 5 2 +- +- =— +- +2 6 3 6 6 6 -3 + 5+ 2 4 _ 2 6
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
3
+ HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biểu, lên b) báng, hoàn thành vào vờ. + Đại diện HS báo cáo kết quá trước lớp
-3
8 +4 24
- Bưóc 4: Kết luận, nhận định: + GV lưu ý cách tính hợp lý, tính giá trị một biểu thức.
12 " 24 + 24
_ - 9 + 42 - 2
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
42 _ 2 _
7 _ J _ _ -9
24
11 24 3
3 (1 7
c)5Ui
7
3 20
60
5 ■20
5' 7
35
12
d)
\_0 11
4 . 4 _ Ị = ỊỌ 11 8 11
= 11 + 11
8
i_ I_ i 114 8
11 + 11
J
8”
8_ 8
HĐ 2.2: Bài toán vê phân sô (tiêt 2) a) M ục đích: + Cúng cố lại nội dung các kiến thức đã học về “hai bài toán về phân số” thông qua một số bài tập có nội dung thực tế. + HS hình thành thói quen quan sát, lập kế hoạch tính toán họp lí. b) Nội dung: Thực hiện ví dụ 3 và hoàn thành các bài tập 6.41; 6.42
c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua làm bài tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
- Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ:
Ví dụ 3: (SGK-26) 3 Giải: Lượng thịt ba chi băng — khôi
+ GV chiếu nội dung lời giải VD3. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu lời giái VD3
lượng cùi dừa nên lượng cùi dừa cằn
và
là:
tr ả lờ i c â u h ỏ i: ơ
m ồ i b ư ớ c g iả i đ ã
sử
d ụ n g
3 600 : — = 400 (gam)
kiến thức nào? + GV yêu cầu HS HĐ cặp đôi làm bài 6.41; 6.42
1 Lượng đường bằng — nên lượng 1 đường cần là: 400 . — = 20 (gam)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu và hoàn thành các yêu cầu. + GV: quan sát và trợ giúp HS (nếu cần). - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Theo dõi, lắng nghe, phát biếu, lên
Bài 6.41: (SGK-26) 1 Các phân bánh Nam đâ ăn là: “ và o 3 8
bàng, hoàn thành vào vở. + báo cáo kết quá Bài 6.42: (SGK-26) + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. H ư ó n g dẫn - Bước 4: Kết luận, nhận định: Số gạo nếp cần có: + GV: Chốt lại cách giải và kiến thức vận dụng VD3, nhấn mạnh hai bài toán về phân số trong VD3
3 5 150: j = 150. - = 250 (gam) Số thịt ba chi cần có: 3 2 150: 1 = 150. - = 100 (gam)
HĐ 3: VẬN DỤNG. a) M ục đích:
+ Cúng cố lại kiến thức trong bài thông qua một số bài tập có tính thực tiền. + Hiểu và vận dụng được “hai bài toán về phân số” b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phấm: Kết quá làm bài tập cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM D ự KIÊN
- Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: + GV cho HS hoạt động cá nhân đọc Bài 6.43 + HS nêu cách làm và kiến thức vận dụng .
Bài 6.43 (SGK-26) Quãng đường từ nhà Hà đến trường
+ GV cho HS nhẳc lại quy tắc phân phối cua dài: 12
phép nhân với phép cộng - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Hà đi bộ đến trường hết:
+ HS hoạt động cá nhân, cặp đôi hoàn thành các yêu c ầ u . + GV: quan sát, giáng, phân tích, lưu ý và trợ giúp HS (nếu cần). - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS chú ý lắng nghe, hoàn thành các yêu cầu. + ứ n g với mồi phần, HS lên bảng chừa, các học sinh khác làm vào vở. - Bước 4: K ét luận, n h ận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết q u á h o ạt đ ộ n g
và
1 12 “ = — (km)
c h ố t k iế n th ứ c .
* HƯỚNG DẢN HỌC Ở NHÀ - Hiểu và ghi nhớ hai bài toán về phân số. - Chuẩn bị bài mới ‘ BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V I”
12 12 y :5 = -(g iờ )
Ngày soạn:
Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG (1 tiết)
1. MỤC TIÊU: •
ỉ. Kiến thức: - Hệ thống hóa được các kiến thức cùa chương VI. Nêu và thực hiện được các ví dụ cho các dạng bài tập cơ ban của chương. Kết nối được các kiến thức trong chương. Vận dụng tổng hợp kiến thức, kỳ năng để giai quyết các vấn đề trong thực tiền.
2. Năng ỉực: a. Năng lực rỉcng: - Thực hiện được các
p h ép
tính trên phân số.
- Vận dụng giải quyết được các vấn đề trong thực tiền. b. Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sừ dụng công cụ và phương tiện học toán.
3. Phẩm chất: Rèn luyện thói quen tìm tòi, quan sát và khám phá kiến thức mới. Bồi dường hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm. II.C H Ư Á N Bị:
1. Đối vói giáo viên: - Hệ thống bài tập.
- Máy chiếu.
2. Đối với học sinh: - Hệ thong lại kiến thức của chương VI. - Báng nhóm, giấy A4. III. H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C : H O Ạ T Đ ỘN G 1: K H Ở I ĐỘNG (8 phút) a) M ục đích: HS nắm được kiến thức đâ học trong
chư ơ n g.
b) Nội dung: HS hệ thống lại nội dung kiến thức bàng sơ đồ tư duy. c) Sản phắm : Sơ đồ tư duy. d) Tổ chức thực hiện: HOA • T Đ ON • G CUA G V VA HS
SẢN PH Ả M D ự• K I ÉN
- Bước 1: C huycn giao nhiệm vụ:
I. Lý thuyct
+ GV yêu cầu học sinh tháo luận nhóm
(Sơ đồ tư duy)
hệ thống lại kiến thức bằng sơ đò tư duy. + GV: Chốt lại và chiếu sơ đồ tư duy. Y/c HS về tự hoàn thiện vào vơ - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ tháo luận nhóm trong thời gian 4 phút. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: GV gọi đại diện các nhóm lên báng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết qua cua HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG (30 phút) a) Mục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng và cúng cố thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đâ học đề làm bài tập.
c) Sản phẩm: Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 6.44 ; 6.45 ; 6.46 ; 6.48 SGK - ír28
- HS tiếp nhặn nhiệm vụ, thào luận đưa ra đáp án HOAT CUA GV VA HS • ĐONG •
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
Dạng 1 : Bài tập về các phân sô bâng Dạng 1 : Bài tập về các phân sô bâng nhau
nhau
Bài 6.44/sgk/27 :
Ï AA/ #/-><7: — “— 10 = — -35■= —— -20 = — 50 ■ BBài’ 6.44/s2k/27 16 56 32 -80
-Buó’c 1: Chuycn giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung bài tập 6.43, học sinh đọc đề. Định hướng cách làm. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân (lp ) sau đ ó
hoạt đ ộ n g
cặp
đ ô i tro n g
(2 p ) đ ể
thống nhất lại kết qua. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu một học sinh lên báng chừa bài. - Bước 4: Kct luận, nhận định: GV kiềm tra một số cặp đôi. Chiếu đáp án đúng. GV lưu ý chốt kiến thức.
Dạng 2: Bài tập về tính clíất của các phép tính trên phân số Bài 6.45/sgk/27: -Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung bài tập 6.44. Học sinh đọc đề.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi (5p) sau đó chia sẻ kết qua với các nhóm
Dạng 2: Bài tập về tính chất của các phép tinh trên phan số Bài 6.45/ssk/27 : a) , -3 2 -25 -15 Ả— + + + 14 13 14 13 , ư - v 25ì +í 2 + - l5i {\4 14 ) [\3 13 ) A -28 -13 14 13 ¿ = (-2) + (-I) A =- 3 b)
bạn bằng cách kiêm tra chéo giừa các nhóm.
B _ 5 _7_ 5 21 _5 J_ ~ 3 25 + 3 25 3 25 ]_ 2 \__J_ B = ~. 3 ,25 + 25 25.
- Bước 3: Báo cáo, th ảo lu ận : GV yêu 3 25 cầu đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
8 . 15
- Bước 4: Kết luận, n h ận định: Chiếu Dạng 3: Bài tập vận (lụng giải quyết đáp án đúng. GV lưu ý chốt kiến thức.
các vấn đề trong thực tiễn. Bài 6.46/ssk/27:
Dạng 3: Bài tập vận dụng giãi quyết a) Sau hai ngày hộp sữa tươi còn : các vấn đề trong thực tiễn .
J_ j._ j._ n 5 4 ■ 20 (Phần)
Bài 6.46/sgk/27: b. Lượng sữa còn lại sau 2 ngày là: -Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung bài tập 6.45. HS đọc đề,
— .1000 = 550(m/) 20
suy nghĩ cách làm. - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (5p) sau đó chia sẻ kết qua chéo với nhóm bạn. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Bài 6.48/ sfỉk/27:
GV kiếm tra một số nhóm. Nhận xét, n ;- . . . 1 , 1461 Đôi: 365- ngày = ngày. 4 4 sửa sai (nếu có). - Bưóc 4: Kết luận, nhận định: Gv Vậy số ngày ngủ trung bình mồi năm chiếu đáp án đúng. GV lưu ý chốt kiến thức.
của con người là : 1461 0 1461 /XT , x —— :8 = —— (Ngày) 4 32 v 6 y}
Bài 6.48/sgk/27: -Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV chiếu nội dung bài tập 6.48. HS đọc đề. - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (4p)
Bùi 6 .48/sgk/27: n ;. . . . 1 . 1461 Đôi: 365- n g à y = — -
ngày.
sau đó chia sẻ kêt quá với nhóm bạn.
Vậy sô ngày ngù trung bình mồi năm
- Bưó*c 3: Báo cáo, th ảo lu ận : Đại của con người là : diện một nhóm lên báng trình bày. GV
1461 n
1461 /XT ,
x
—— :8 = —— (Ngày)
kiểm tra một số nhóm.
4
32
v
5
yỉ
- Bưó*c 4: Kết luận, nhận định: Chiếu đáp án đúng. GV lưu ý chốt kiến thức và liên hệ về tầm quan trọng của việc ngú đu giấc.
- G V nhận xét, đánh giả kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS. Gv chót kiến thức. H O Ạ T Đ ỘN G 3: T ÌM T Ò I VÀ M Ở R Ộ N G (5 phút) a) M ục đích: Học sinh được mở rộng kiến thức, tư duy ở mức độ cao hơn. b) Nội dung: HS sừ dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để vận dụng giải quyết Ả
4
À
vân đê. c) Sản phấm : Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH À M D ự K IÊ N
- Bưóc 1: C h u y ển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh làm bài tập 6.50/sgk/27
Bài 6.50/ sgk/2 7:
- Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: Thi đua
Vì cân thăng bàng nên phần nặng lkg
giừa các nhóm trong thời gian 3 phút,
là:
nhóm nào hoàn thành xong bài tập nhanh
1 -- = -
(Viên gạch)
nhất sẽ là đội chiến thắng. - Bước 3: Kết luận, n h ận định: Gv cùng HS đánh giá kết qua của nhóm nhanh nhất đồng thời kiểm tra kết qua của các nhóm còn lại. Tuyên dương và phát thưởng cho nhóm chiến thắng. Gv lưu ý chốt kiến thức.
Khối lượng của viên gạch là: l : | = 2,5(*g)
H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở N HẢ (2 phút) - Ồn lại ỉý thuyết và hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương VI. - Xem lại các dạng bài tập đã chừa, làm thêm các dạng bài tập trong sách bài tập. - Chuẩn bị bài mới chương VII: s ố thập phân, bài 28: “ s ố thập phân”
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy :
./...
C H Ư Ơ N G V II: SỐ T H Ậ P PHÂN BÀI 28: SÓ T H Ậ P PHÂN I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được số thập phân (dương, âm), cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân - Nhận biết được số đối của một số thập
phân
2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + Viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại + Đọc được số thập phân + Tìm được số đối của một số thập phân đã cho + So sánh được hai số thập phân đã cho - N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác. 3. P hẩm chất - Rèn luyện ý thức tìm tòi, khám phá, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập. II.
T H IÉ T• BỊ• DẠY •H Ọ C VÀ •H Ọ C •LIỆU
1 - G V: Các đoạn tin, văn bán có xuất hiện số thập phân dương, âm ờ nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, máy tính cá nhân có kết nối ti vi hoặc máy tính 2 - H S : Đồ dùng học tập III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) a) M ục đích: Tạo hứng thú học tập cho học sinh: s ố thập phân (dương, âm) xuất hiện ở mọi nơi. b) Nội dung: HS đọc hai đoạn tin ở hình 7.1/SGK và một số văn ban GV sưu tầm được có xuất hiện số thập phân. c) Sản phấm : Từ các đoạn tin và văn bán, HS thấy được số thập phân (dương, âm) được sừ dụng rất phổ biến trong đời sống. d) Tổ chức thực hiện: - Bưó*c 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV chiếu hai đoạn tin hình 7.1/SGK và một số văn ban GV sưu tầm có xuất hiện số thập phân. Yêu cầu HS đọc và tìm các số thập phân xuất hiện trong các đoạn tin, đoạn văn ban - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sờ đó dẫn dẳt HS vào bài học mới: “ Trong các đoạn tin và đoạn văn bán ớ trên ngoài sự xuất hiện của các số thập phân quen thuộc ( số thập phân dương), ta còn gặp các số với dấu trừ đàng trước, đó là các số thập phân âm. Trong bài này chúng ta sè tìm hiểu ý nghĩa của số thập phân âm và cách dùng chúng” B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI Hoạt động 1: Phân số thập phân và số thập phân a) M ục đích: + Nhận biết được số thập phân và phân số thập phân + Đọc được số thập phân + Viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại + Tìm được số đối của một số thập phân
b) Nội dung: HS quan sát, đọc nội dung SGK, để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV c) Sản phâm : + HS viết được phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại + HS tìm được số đối cùa một số thập phân + HS hoàn thành được phần Luyện tập 1. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS - Bước 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
SẢN PHÀM D ự KIÊN 1. P h ân sô th ập p h ân và sô
^ 17• Á, f 1 A Á ,1 A 1 A 17 34 25 1 r■ th ậ p phân * Viêt các phân sô thâp phân dưới 1 * * 10 100 1000 - Mọi phân số thập phân đều dạng số thập phân. viết được dưới dạng số thập * Viết các số đối cùa các số thập phân trên phân * GV giới thiệu phân số thập phân và số thập - Các số thập phân dương và số phân âm, số đối của một số thập phân thập phân âm gọi chung là số * GV tồng kết và nêu cấu tạo cùa số thập phân thập phân * HS nhấc lại các số thập phân trong các đoạn tin - Mồi số thập phân gồm phần Hình 7 .la, b/SGK và tìm số đối cúa các số thập số nguyên viết bên trái dấu ‘7 ’ phân đó và phần thập phân viết bên phái * HS hoàn thành Luyện tập 1 dấu ‘7 \ - Bước 2: Thưc 9 hicn 9 nhiẽm • vu: • 9 •
+ HS hoạt động cá nhân rồi sau đó tháo luận cặp đôi. + GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Lẳng nghe, ghi chú, phát biều + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV chính xác hóa kết quả
Hình 7 .la 29,96 có số đối là -29,96 14,26 có số đối là -14,26 7,5 có số đối là -7,5 3,4 có số đối là -3,4 Hình 7.2b -4,2 có số đối là 4,2 -2,4 có số đối là 2,4 * Luyện tập 1
+) — — = -0,005 CÓ Số đối là 0,005
1000
—^
10
_ -7 9 8 CÓ Số đối là 79,8
+) 10 10
Hoạt động 2: So sánh hai sô thập phân a) Mục đích: + So sánh được hai số thập phân b) Nội dung: HS quan sát SGK và tìm hiều nội dung kiến thức theo yêu cầu c) Sản phấm: HS nắm vừng kiến thức, kết qua của HS d) Tổ chức thực hiện: H O A T Đ ON G CUA G V VA HS •
•
Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
-
SÁN PH À M D ự K IÊN •
2. So sánh hai sô th ập phân
* HS đọc SGK và trình bày cách so sánh hai số - Số thập phân âm nhỏ hơn 0 và thập phân khác dấu và hai số thập phân âm
nhỏ hơn số thập phân dương
* HS đọc các ví dụ so sánh SGK
- Nếu a, b là hai số thập phân
GV phân tích từng ví dụ
dương và a>b thì -a<-b
* GV cho HS hoạt động nhóm đôi phần luyện
* Luyện tập 2
tập 2 và vận dụng
Sấp xếp các số theo thứ tự từ bé
B uóc 2: T hưc hicn nhiêm vu:
-
9
9
0
9
đến lớn:
+ HS hoạt động cá nhân hoàn thành các yêu -8,9 < - 8 , 1 5 2 < 0 < 0,12 cầu và tháo luận theo nhóm đôi
* Vận dụng
+ GV: quan sát, giảng, phân tích, lưu ý và trợ Thời điểm lúc 6 giờ ngày 25-1giúp nếu cần. -
Bước 3: Báo cáo, th ảo luận:
2016 nhiệt độ tại Pha Đin ( Điện Biên) xuống thấp hơn so
+ HS chú ý lăng nghe, hoàn thành các yêu câu.
với thời điêm lúc 19 giờ ngày 24-
+ Phần luyện tập, một HS lên bang chừa, các 01-2016 học sinh khác làm vào vờ.
vì -4,2 °c < -2,4 °c
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết qua hoạt động và chốt kiến thức.
c.
HOẠT • # ĐỘNG LUYỆN • • TẬP
a) M ục đích: Học sinh cúng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: Kết qua của HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập bài 7. 1 ; 7.2; 7.3 SGK - tr30
- HS tiếp nhộn nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án Bài 7.1: a) 2 ,1;-3,5;-1,25;-0,089 b) -3 ,5 ;-1 ,2 5 ;-0 ,0 8 9 Bài 7 .2 : 1,2 ;-4,15 ;-19,2 Bài 7.3 : a ) - 4 2 1 , 3 0 ,1 5 ; b) -7,52 > -7,6 - G Vđảnh giả, nhặn xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a) M ục đích:Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nấm vừng kiến thức b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS giải đáp nhanh c) Sản phẩm : Kết quả của HS. d) Tố chức thực hiện: - GV chia nhỏm học tập, giao nhiệm vụ cho các nhóm : trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm trên PH T trong thời gian 3 \ Hết thời gian 3 \ các nhóm chắm chéo theo biêu điếm GV đưa ra - HS thực hiện nhiệm vụ - G V nhận xét hoạt động cùa các nhóm * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C BÀI Ỏ NHÀ
- Ôn tập cách viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại, cách tìm số đối của một số, so sánh hai số thập phân - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 7.4-SGK-tr30; bài 7.1 đến 7.6- SGKtr24, 25. - Chuấn bị bài mới “ T ính toán vói số th ậ p p h â n ”
Ngày s
o
ạ
n
Aỉgày dạy:
BÀI 29: T ÍN H T O Á N V Ớ I SÓ T H Ậ P PHÂN I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức
- Thực công hiện phép tính cộng, trừ nhân chia số thập phân - Vận dụng các tính chất của phép tính trong tính toán - Giải quyết một số bài toán thực tiễn gắn với các phép tính về số thập phân 2. N ăng lực b. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Nhận biết được cách quy các phép toán với số thập phân bất kì về các phép toán với số thập phân dương + Nhận biết được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với số thập phân trong tính toán 3. P hấm chất: Rèn luyện thức tự học, hứng thú học tập, thói quen tìm hiếu, khám phá II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. Đối vói giáo viên: các phép đặt tính trên các giấy khổ lớn (AO) để treo (ghim) lên báng (GV cùng có thể chuấn bị dưới dạng bảng trình chiếu lên màn hình ti vi hoặc máy chiếu). Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị một điện thoại thông minh có tải phần mềm Plickers, mã làm bài cho mồi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng cua HS (https://get-plickers.com). 2. Đối với học sinh: Ỏn lại cách đặt tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân đã học ở Tiếu học; xem lại cách đưa các phép tính với số nguyên về các phép tính với số tự nhiên đà học trong Chương III. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H• O Ạ T • Đ ỘN G K H Ở I • ĐỘNG
a. M ục ticu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
GV đọc bài toán phần mở đằu sgk
Gv trình bày vắn đề: Bài trước chúng ta đã tỉm hiếu về số thập phân. Bài học ngày hôm nay chủng ta cùng tìm hiếu về phép tính cộng trừ nhân chia số thập phán. Từ đó giải quyết bài toán tỉnh độ cao mới cùa tàu ở phần mớ đầu bài học này nhé.
B. H ÌN H T H À N H K IẾ N T H Ứ C , LUYỆN TẬP H oạt động 1. Quy tấc cộng hai số thập phân cùng dấu và khác dấu a)Mục ticu: - Học sinh nắm vừng quy tấc cộng hai số thập phân cùng dấu và khác dấu - Học sinh biết vận dụng quy tắc cộng hai số thập phân cùng dấu và khác dấu b)
Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phấm : Nhận biết được kiến thức chuấn bị tìm hiểu trong bài. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SẢN PH Ẩ M DỤ KI ÉN
- Giáo viên yêu câu học sinh nhăc lại quy
Quy tăc:
tắc cộng hai số nguyên cùng dấu dương
- Muốn cộng hai số thập phân dương ta
và cùng dấu âm, cho VD
cộng như hai số nguyên dương.
- Vận dụng tương tự các quy tấc cộng số
- Muốn cộng hai số thập phân âm ta cộng
nguyên giáo viên giao nhiệm vụ cho
hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu trừ trước
nhóm hs làm bài 1 trên phiếu học tập
kết quả: ( -a) + ( -b) = -( a+b) ( với a > 0;
-Giáo viên cho học sinh phát biểu quy tắc
b > 0).
cộng số thập phân dương - Gv yêu cầu học sinh trả lời các kết qua
- Phép cộng hai số thập phân khác dắu
các phép tính trong bài 1
tương tự như cộng hai số nguyên khác
2,259 + 0,31= ?
dấu: -a + b = b - a (
(11,325)-(0,15) = ?
( - a) + b = -( a - b) ( a > b> 0)
- Học sinh lên báng thực hiện bài tập 2
Thực hiện các phép tính sau
0 < a < b )
trong phiêu học tập
Bài 1
a) 2,259 + 0,31 = 2,569
a)(-2,5) + (-0,25) = ?
b) 11,325-0,15 =
b ) ( - 1,4) + (2,1) = ? -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tấc cộng hai số nguyên khác dấu
Bài 2
a)(-2,5) + (-0,25) =
- Học sinh trả lời - Rút ra cách cộng hai số thập phân
b X - 1,4) + (2 ,1 ) =
Cộng hai số thập phân âm: ( -a) + ( -b) = -( a+b) ( vói a > 0; b > 0). Cộng hai số thập phân khác dấu: -a + Một tàu lặn thăm dò đang ở độ cao - 0,32 b
=
b- a(
0<o<b)
mét so với mực nước biển. Tính độ cao
( - a) + b = -( a-b) ( a > b> 0)
mới cùa tàu sau khi tàu nổi thêm 0,11
Hs trả lời bài :Một tàu lặn thăm dò đang
mét?
ở độ cao - 0,32 mét so với mực nước
Giải: đô9 cao của tàu là:
biển. Tính độ cao mới cùa tàu sau khi tàu -0 ,3 2 + 0,11 =
-(
0,32- 0,11)
nồi thêm 0,11 mét?
Luyện tập: tính
Bạn nào giải đúng?
- 2 ,2 5 9 + (-31,3)
= -
0,21 m
11,5 + (- 0,325)
H oạt động 2. Phép trừ hai số thập phân a) M ục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc trừ hai số thập phân Học sinh biết vận dụng quy tắc trừ hai số thập phân b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phẩm : Nhận biết được kiến thức chuấn bị tìm hiểu trong bài. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SẢN PH Ấ M D ự K IÉN
- Giáo viên yêu câu học sinh nhăc lại quy
Phép trừ hai sô thập phân là phép công
tắc trừ hai số nguyên
với số đối:
- Gv yêu cầu các nhóm học sinh tự đưa
a - b = a+ ( - b)
quy tăc trừ hai sô thập phân tương tự như số nguyên.
Bài 3: Tính:
- GV yêu cầu học sinh thực hiện bài 3,4 ( - 3 , 4 ) - 2,3 = ... trong phiếu học tập:
2 4 ,7 1 6 -3 2 7 ,5 = ...
Bài 3: Tính: ( - 3 , 4 ) - 2 , 3 = ... 2 4 ,7 1 6 -3 2 7 ,5 = ... Bài 4: Áp dụng điền vào bang sau
Bài 4: Áp dụng điền vào báng sau A
B
-B
A + (-
A -B
A
B
A + (-
A -B
B)
B) 32,1
32,1
29,325
29,325 7,289
-B
16,075
7,289
16,075
Luyện tập:Nhiệt Cộ trung bình năm ở Băc Cực là - 3,4 độ c, ở Nam Cực là - 49,3 - Giáo viên cho đại diện các nhóm báo độ c. nhiệt độ nơi nào cao hơn và cao hơn cáo.
bao nhiêu?
Gv gọi hs nhận xét.
3,4> - 49,3 nên nhiệt độ bấc cực cao hơn
Gv đánh giá kết quả sau khi học sinh
nhiệt độ ơ nam cực.
đánh giá.
Nhiệt độ cao hơn là: - 3,4- ( - 49,3) =49,3
- GV chốt kiến thức bài học thong qua - 3,4 = 45,9 độ c hai bài tập trên. - GV nhắc lại cách so sánh hai số nguyên âm. Suy ra việc so sánh hai số thập phân. HS trả lời tại chồ bài vận dụng: Nhiệt độ trung bình năm ở Bắc Cực là 3,4 độ c, ở Nam Cực là - 49,3 độ c. nhiệt độ nơi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu?
H oạt động 3. Quy tấc nhân hai số thập phân cùng dấu và khác dấu a)Mục ticu: - Học sinh nắm được quy tắc nhân hai số thập phân cùng dấu và khác dấu - Học sinh biết vận dụng quy tắc nhân hai số thập phân cùng dấu và khác dấu. Áp dụng vào giải toán. b)
Nội dung: HS chú ý lẳng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phấm : Nhận biết được kiến thức chuẩn bị tìm hiểu trong bài. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH Ả M D ự K IÊN
- Giáo viên yêu câu học sinh nhăc lại quy
Ọuy tăc:
tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác
- Muốn nhân hai số thập phân ta nhân
dấu và cho VD
như hai số nguyên :
- Vận dụng tương tự các quy tắc nhân số
Hai số cùng d ấu : ( - a ) .( - b ) = ( a .b) (
nguyên giáo viên giao nhiệm vụ cho
a > 0, b > 0)
nhóm hs làm VD 1 trên phiếu học tập:
Hai số khác d ấu : ( - a ) .( b ) = ( a . ( -b)
Thực hiện các phép tính sau:
= - a.b ( a > 0, b > 0)
2,72. (-3,25) (-0,827). (- 1,1)
VD 1:Thực hiện các phép tính sau:
- Giáo viên cho học sinh phát biếu quy
a)2,72. (- 3,25) = ...
tắc nhân số thập phân
b)(-
- Gv yêu cầu học sinh tra lời các kết quá
Vd 2: Mức tiêu thụ điện cùa một chếc xe
các phép tính trong vd sgk/ 33
máy là 1,6 lít trên 100 kilomet. Giá xăng
(-4,125). (-2 ,1 4 )= ?
a 9 2 -ll ngày 20/10/2020 là 14260 ngàn
- Học sinh lên báng thực hiện bài tập :
đòng một lít( đã bao gồm thuế). Một
Mức tiêu thụ điện cùa một chếc xe máy là
người đi xe máy trên đoạn đường 100 km
1,6 lít trên 100 kilomet. Giá xăng a 92-11
thì hết bao nhiêu tiền xăng?
ngày 20/10/2020 là 14260 ngàn đồng một
Giải: Một người đi xe máy trên đoạn
lít( đâ bao gồm thuế). Một người đi xe
đường 100 km thì hết số tiền xăng là:
máy trên đoạn đường 100 km thì hết bao
1,6. 14 260 = 22 816 ngàn đồng
nhiêu tiền xăng?
0,827). (- 1,1) = ...
- GV hướng dân. - Học sinh trả lời - Rút ra cách nhân hai số thập phân
H oạt động 4. Quy tăc chia hai sô thập phân . a)Mục tiêu: - Học sinh nắm được quy tắc chia hai số thập phân cùng dấu và khác dấu - Học sinh biết vận dụng quy tắc chia hai số thập phân cùng dấu và khác dấu b)
Nội dung: HS chú ý lấng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phẩm : Nhận biết được kiến thức chuấn bị tìm hiểu trong bài. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉ N
- Giáo viên yêu câu học sinh nhăc lại
Quy tăc:
quy tấc chia hai số nguyên và cho VD
- Muốn chia hai số thập phân ta chia như
- Vận dụng tương tự các quy tắc chia
phép chia hai số nguyên .
số nguyên giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm hs làm vd 1 trên phiếu học tập+
Hai số cùng d ấ u : ( - a ) :( - b ) = ( a :b) (
hai bài luyện tập / 34
a > 0, b > 0)
Thực hiện các phép tính sau:
Hai số khác d ấu : ( - a ) :( b ) = ( a : ( -b)
a) 24,25: (-0 ,6 2 5 )
= - a: b ( a > 0, b > 0)
b) ( - 5,24): 1,3 c) (- 4,625): ( - 1,25)
Vd l:Thực hiện các phép tính sau: a) 24,25: ( - 0 ,6 2 5 ) = ...
-Giáo viên cho học sinh phát biểu quy
b) ( - 5 ,2 4 ): 1,3 = -
tắc chia hai số thập phân.
c) (-4,625): ( - 1,25) = ...
- Gv yêu cầu học sinh trả lời các kết
Vd 2:Tài khoán vay ngân hàng của một
qua các phép tính trong v d l .
chú sản xuất có ghi số dư - 1,25 ti đồng,
VD 2: Tài khoán vay ngân hàng của
sau khi chu vay trả được một nừa khoang
một chù sản xuất có ghi số dir - 1,25 ti nợ thì số dư tài khoáng là bao nhiêu? đồng, sau khi chù vay trả được một Giải: số dư tài khoáng là:
nửa khỏang nợ thì sô dư tài khoang là - 1,25 : 2 = - 0 , 625 tỉ đông. bao nhiêu? GV hướng dẫn giải HS làm tại bàng.
H oạt động 5. Tính chât cùa phép cộng hai sô thập phân a)Mục ticu Học sinh nắm được các tính chất cộng hai số thập phân . Học sinh biết vận dụng tính chất cộng hai số thập phân vào tính nhanh. b)
Nội dung: HS chú ý lẳng nghe và hoàn thành yêu cầu.
c) Sản phẩm : Nhận biết được kiến thức chuấn bị tìm hiểu trong bài. d)Tố chức hoạt động H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH Â M DỤ K IÊN
- Giáo viên yêu câu học sinh nhăc lại
C ác tính chât: G iao hoán, kct họp, cộng
các tính chất trên tập hợp số nguyên
vói 0, nhân vói 1 tưoìig tự n h ư trên tập
- Gv yêu cầu các nhóm học sinh thao
số nguyên.
luận xem phép cộng số thập phân có
Ví dụ 5 SKG tr a n g 35
tính chất như tập hợp các số nguyên
Ví d ụ 5 S G K /35
không.
1/ Tính nhanh hợp lý giá trị các biếu thức
- GV yêu cầu học sinh thực hiện ví
sau:
dụ 5 sgk/ 35
a) 3,45-5,7 + 8,55 b)(2,6-2,6.3):(l,153 + 1,447) 2/Tính giá trị cùa biểu thức
A = ( 2 x - l 5 ) +x:2 tại x = -1,2 HD: 1/ Tính nhanh hợp lý giá trị các biểu thức sau: a) 3,45-5,7+8,55 = (3,45 + 8,55)-5,7 = 12-5,7 = 6,
( Tính chât giao hoán, kêt hợp) b) (2,6-2,6.3): (1,153+ 1,447) = 2,6.(1-3): 2,6 = -2 ( Tính chât phân phôi) 2/ Thay X = - 1,2 vào biểu thức ta được: /f = (2 .(-l,2 )-l,5 )+ (-I,2 ):2 = -4,5 D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a) M ục tiêu: - Học sinh vận dụng được Các phép tính trên số thập phân,Tính chất của phép cộng, phép nhân hai số thập phân , bài toán áp dụng thực tế. - Học sinh biết vận dụng tính chất cộng hai số thập phân vào tính nhanh. b) Nội dung: HS chú ý lấng nghe và hoàn thành yêu cầu. c) Sản phấm : Lời giái bài tập d) Tố chức thự c hiện: Gv hướng dẫn Hs giải bài tập sau: BÀI 7.10: Một khối nước đá có nhiệt độ -4,5*. Nhiệt độ của khối nước đá đó phải tăng thêm bao nhiêu độ đế chuyền thành thế lỏng?( Biết nhiệt độ nóng cháy của nước là 0Of). * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ờ NHÀ - Ồn lại toàn bộ nội dung kiến thức đâ học . - Xem trước các bài tập phần ước lượng và làm tròn số thập phân sgk/ 37,38. - Làm trước các bài tập 7.12; 7.13; 7.14; 7.15.
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BÀI 30. L À M T R Ò N VÀ Ư Ớ C L Ư Ợ N G I. M Ụ C TIÊU: I. Kiến thức: - Nhận biết được thế nào là làm tròn số; làm tròn số thập phân đến một hàng nào đấy. - Nhận biết được thế nào là ước lượng kết qua một phép đo, phép tính; ước lượng
dùng làm gì. 2. N ăng lực: a. N ăng lực riêng: - Làm tròn được một số thập phân đến một hàng đã chọn. - Ước lượng được kết qua một phép tính để đoán nhận tính hợp lí của kết quá đó. - Giải được một số bài toán có nội dung thực tiễn b. N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giai quyết vấn đề toán học, năng lực sư dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa. 3. P hẩm chất: II. T H IẾ T BỊ• DẠY H Ọ• C V À H Ọ• C L IỆ• U : • 1. C iáo viên: Đối với giáo viên: - Sưu tầm một số ví dụ trong thực tế, sách báo ... mà các số liệu đã được làm tròn số, hai quy ước làm tròn số và các bài tập. Máy tính bo túi, thước, MC. - Máy chiếu (nếu có). - Thước, MTBT. 2. Học sinh: Sưu tầm ví dụ thực tế về làm tròn số. Mang máy tính bỏ túi. III. H O Ạ• T Đ ỘN G DẠY H Ọ• C : • • A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I Đ Ộ N G : (5 phút)
a) M ục đích: HS thấy được nhu cầu làm tròn số thập phân. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ánh. c) Sản phầm : Từ hình ánh quan sát được học sinh thấy được nhu cầu làm tròn số thập phân d) Tổ chức thự c hiện: - Bưóc 1: C huyên giao nhiệm vụ:
GV: Em hãy cho biết gia đình sau phái trả bao nhiêu tiền điện? (biết mệnh giá tiền Việt Nam nho nhắt là 100 đồng) Tháng 7/2020 Việt Nam xuất khẳu gần 4B0 nghin tấn gạo trị giá trẽn 232 ỉriệu USD. Theo số liệu cùa Tổng cục Hái quan, xuắt kháu gạo của Việt Nam tháng 7 dạt 479 633 tán. trị g á 232,142 372 triệu USD. giả xuất trung binh đạt484 USD/tản... (Theo Agro.gov.vn)
Khoảng 40 nghìn kliãn tfiu đù có niât ở sân vận dộng Mỹ t)inh<Hã Nội) cỏ vũ đội Việt N am trong trân đáu M alaysia ngày 10/102019.
GV: Con số khoáng 40 nghìn khán giả em hiều như thế nào? GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm các ví dụ về việc ước lượng và làm tròn số trong cuộc sống.Hãy nêu lợi ích cùa việc ước lượng và làm tròn số trong cuộc sống về hình ánh của đường thăng và điểm trong đời sống mà mình đã chuẩn bị. - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kct luận, n h ận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sở đó dẫn dẳt HS vào bài học mới: “Chúng ta đã được gặp nhiều nhừng số có nhiều chừ số, đặc biệt là số thập phân vô hạn. Bằng cách nào người ta có thề viết gọn các số đó cho dề đọc, dễ nhớ, dề thực hiện các phép toán. Đó là nội dung của bài học hôm nay.” B.
H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M Ớ I:
H oạt động 1: L àm trò n số (27") a)
M ục đích:
- Hiểu được quy tắc làm tròn sô thập phân dương. - Áp dụng được quy tắc làm tròn số
b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cua GV. c) Sản phâm : + HS nêu được quy tắc làm tròn số. + Hs biết làm tròn số. + Kết quá làm bài đúng của HS d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CUA G V VA HS *GV giao nhiệm vụ 1:
SAN PH Ả M DỤ KIEN L àm trò n sô
- Đọc hoạt động trong sgk trang 35 và trả lời N hiệm vụ 1: Làm tròn các số 4,3 câu hỏi cùa hoạt động e?kg
%
và 4,8 đến hàng đơn vị -».«Im
Số 4,3 gần số 4 nhắt, số 4,8 gần /
số 5 nhất. Kí hiệu: 4 , 3 « 4 - 4 , 8 ^ 5 (« đoc là xấp xi hoặc gần bàng) Hình 7 2a
Hình 7 2b
- Nêu cách làm tròn các số 4,2 và 4,8 đến hàng đơn vị - Nêu cách làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị + HS thự c hiện nhiệm vụ: - Đọc ví dụ trong sgk và trả lời câu hỏi - Phát biểu cách làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị + Báo cáo thảo luận: Hói trực tiếp học sinh + Kết luận nhận định: Qua phần ví dụ giáo viên đưa ra nhận xét: Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị ta lấy số nguyên gần với số đó nhất G V giao nhiệm vụ 2:
- HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ Tìm hiểu quy ước làm tròn trong sgk /35 trong hai trường hợp ví dụ trang 36 Hảng ton tròn
24,037
Hârìg l í IT1ừổn
___
Bỏdicácchỉ JÒMU "àng lảm tròn
2 15 6,8
3<5 Gũ ngưyén
Thay chừ sổ 6 Dỡĩ chO .n ò chu 3Ổ phán w pph*n
sổ 0
8>5
Ọ uy ước
Táng 1 đơn vị
- Áp dụng quy ước làm tròn thực hiện ví dụ
Ví dụ
- Làm tròn số 86,149 đến chừ số thập phân thứ - Trường hợp 1: T36 - SGK nhất.
- Trường hợp 2: T36 - SGK
- Làm tròn 542 đến hàng chục
Nhiệm vụ 2
- Làm tròn số 0,0861 đến chừ số thập phân thứ c
(làm tròn đến chừ
hai
số thập phân thứ nhất)
- Làm tròn số 1573 đến hàng trăm
[
+HS thưc hiên nhiêm vu • • • • 2:
[
(Tròn chục) (làm tròn đến chừ
Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư ký làm số thập phân thứ hai) nhiệm vụ và thực hiện tháo luận trong 5 phút. - GV quan sát các nhóm hoạt động. + Báo cáo thảo luận: - Đại diện HS 1 nhóm lên báo cáo kết quá các nhóm khác nhận xét chéo nhau - HS báo cáo quy tắc bầng miệng, báo cáo việc áp dụng quy tắc trình bày trên giấy + Kết luận n h ận định: Ọua các ví dụ giáo viên đưa ra nhận định : +) Đối với chừ số hàng làm tròn : -Giữ nguyên nếu chừ số ngay bên phái nhỏ hơn
-Tăng 1 đơn vị nếu chừ số ngay bên phái lơn hơn hay bằng 5
[
J(Tròn trăm)
+) Đôi với các chừ sô sau hàng làm tròn: - Bỏ đi nếu ơ phần thập phân. - Thay đồi các chừ số 0 nếu ơ phần số nguyên. *GV giao nhiệm vụ 3: - HS hoạt động cá nhân hoàn thành ví dụ 2 ? Làm tròn số 79,3826 đến Làm tròn đến chừ số thập phân thứ ba Làm tròn đến chừ số thập phân thứ hai Làm tròn đến số thập phân thử nhất Làm tròn đến hàng đơn vị
Ví dụ 2:
+ HS thực hiện nhiệm vụ 3: Hoàn thành vào vờ và lên bang trình bày
(làm tròn đến chừ số thập phân thứ ba)
+ Báo cáo thảo luận:
(làm tròn đến
Đối với học sinh yếu có thế hồ trợ bằng cách đặt chừ số thập phân thứ hai) câu hỏi để học sinh trả lời: ? Xác định chừ số đầu tiên trong các chừ số bị bỏ đi tính từ trái sang phái. ? So sánh chừ số đó với số 5 (số đó có nhỏ hơn 5 hay không) ? Ở ý d nếu viết kết quả là 79 có đúng không? ? GV lưu ý HS chừ số hàng làm tròn là chừ số có nghĩa, không được bo đi.
(làm tròn đến chừ số thập phân thứ nhất) 79 ,3 8 2 6 ^ 7 9 ,0
đến
hàng đơn vị) C hú ý: Để làm tròn một số thập phân âm ta chỉ cằn làm tròn số đối cùa nó rồi đặt dấu két quả.
+ Két ỉuận n h ận định:G V yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bàng, GV chốt lại đáp án và kiến thức. H oạt động 2: Ước lư ọng (15’) a)
(làm tròn
M ục đích:
- Ước lượng kết quá phép đo, phép tính. - Vận dụng làm tròn số thập phân trong một số tình huống thực tiễn
trước
b) Nội dung: HS quan sát , đọc nội dung SGK, thực hành vê hình đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: + HS lấy được nhừng ví dụ trong thực tế cần làm tròn và ước lượng + Từ bài toán HS vận dụng kiến thức đề trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
*GV giao nhiệm vụ 1 - HS làm theo nhóm làm bài vào phiếu học
Điềm TB các bài kiểm tra cùa bạn
tập
Cường:
Hết học kì I điểm Toán cua bạn Cường như
( 7 + 8 + 6 + 10)+ ( 7 + 6 + 5 + 9 ) 2 + 8.3 15
sau : Hệ số 1:7, 8, 6, 10
= 7.2(6)«» 7,3
Hệ số 2: 7, 6, 5, 9 Hệ số 3: 8 Em hãy tính điểm trung bình môn Toán học kì I cúa bạn Cường làm tròn đến chừ số thập phân thứ nhất. + HS thưc hiên nhiêm vu• 1: • • • Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư ký làm nhiệm vụ và thực hiện thao luận trong 3 phút.
Vận dụng 2:
- GV quan sát các nhóm hoạt động.
Khối lượng cùa xe và hàng là:
+ Báo cáo kết quả
1 2 + 1,3-9 = 23,7 < 2 5 (tấn)
- Đại diện HS 1 nhóm lên báo cáo kết quá Vậy xe hàng được phép qua cầu các nhóm khác nhận xét chéo nhau + Kết luận Sản phấm Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường:
(7 + 8 + 6 + 1 0 )+ ( 7 + 6 + 5 + 9 ).2 + 8.3 15 = 7 ,2 (6 ) « 7 ,3 *GV giao nhiệm vụ 2 - HS quan sát ví dụ 2 sgk/37 - Làm vận dụng 2 - Lấy các ví dụ thực tế cuộc sống có làm tròn số
VD 1. Lượng khách du lịch đến vịnh
+ HS thực hiện nhiệm vụ 2:
Hạ Long 2019 đạt 4,4 triệu lượt, trong
- Quan sát và trả lời
đó khách quốc tế gằn 2,9 triệu lượt,
- Suy nghĩ và nêu ví dụ
tăng 6% so với cùng kỳ 2018-Thu phí
+ Báo cáo kết quả
10 tháng đạt hơn 1.030 tý đồng; cả
- Đại diện HS 1 nhóm lên báo cáo kết quá năm 2019, thu phí đạt hơn 1.294 tỳ các nhóm khác nhận xét chéo nhau
đồng, tăng 9% so với cùng kỳ.
*GV giao nhiệm vụ 3
VD 2. Số người đến sân vận động Mỹ
Quan sát tranh và thông tin về một số ví dụ
Đình đề cồ vũ cho đội tuyển Việt Nam
làm tròn trong thực tế và thấy được ý nghĩa
khoáng 25 000 người đông hơn so với
của nó Du lịch Hạ Long
Sân vận động Mỹ Đình
tỊu&bi
. ■■■' . , ►
trận đấu trước + HS thự c hiện nhiệm vụ 3: - Quan sát và tìm hiểu thông tin - Thấy được ý nghĩa của việc làm tròn + Kct luận Sản phẩm Làm tròn số được sư dụng rất nhiều trong thực tế - Dề dàng ước lượng so sánh, phân tích, tính toán
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: • • • • a) M ục đích: Học sinh cung cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quá làm bài của HS. d) Tổ chức thự c hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 7.12;7.I3 sgk.
- H S tiếp nhận nhiệm vụ, thào luận đưa ra đáp ủn 7.12 a. 387,0 b. 387
7.13 c D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG: # • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng sgk cùng với một số bài tập vận dụng để nẳm vừng kiến thức b) Nội dung: GV tồ chức trò chơi học sinh tham gia trả lời nhanh các câu hói c) Sản phẩm : Kết quá của HS.
d)
Tổ chức thực hiện:
- GV tô chức trò chơi thi đua giữa các nhóm íhông qua học sinh trả lời các câu hỏi
bài tập Làm tròn so 7,923
□ 7,92
17,418 □ 17,42 79,1364 cu 709,14 50,401 □ 0,155
50,40
m 0,16
60,996 n
61,00
7.14: Độ dài mồi đoạn gồ là : 6,32:4=1,58 (m) Làm tròn 1,58 tới hàng phần chục ta được kết qua là : 1,6 (cm). 7.15: Hàng ti * H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Ỏn lại toàn bộ nội dung kiến thức đâ học . - Xem trước các bài mới.
Ngày soạn
Ngày dạy: .../..y... BÀI 31: M Ộ T SÓ BÀI TO Á N VÈ T Ỉ SỐ PHÀN T R Ả M
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Nhận biết được ti số phần trăm cùa hai số và của hai đại lượng (cùng loại, cùng đơn vị đo) 2. N ăng lực - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sừ dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Tính ti số hay số phần trăm cùa hai số, hai đại lượng + Tính giá trị phần trăm của một số cho trước; tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó + Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến ti số, tỉ số phần trăm 3. P hẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. - Giáo dục y thức tiết kiệm, thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối với giáo vỉên: Gv cần tìm hiểu thêm một số nội dung như lãi suất tín dụng, nồng độ dung dịch, thành phần các chất, lợi nhuận-thua lồ, giám giá khuyến mại;... để có thể giải thích ngắn gọn, dề hiểu cho HS. Nếu có điều kiện, GV chuấn bị một điện thoại thông minh có tải phần mềm Flickers, mã làm bài cho mồi HS để có thể đánh giá nhanh chóng các kĩ năng của HS (https://grt.plickers.com/) 2. Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (vờ nháp, bút,...) III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • a. M ục ticu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ẩ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vắn đề: Ở tiểu học chúng ta đà làm quen với ti số và ti số phần trăm. Sau đây chủng ta sẽ tìm hiểu thêm về hai khải niệm này và cách giái quyết một số bài toán có liên quan thường gặp trong thực tế đời song, chảng hạn lài suất tin dụng, thành phần các chắt trong Hỏa học, giảm giá, lợi nhuận-thua lỗ,... B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: Tỉ số và tỉ số p h ần tră m a. M ục tỉcu: - Nấm được khái niệm tỉ số của hai số tùy y - Cách viết tỉ số dưới dạng phần trăm (cách tính tỉ số phần trăm cua hai số thập phân đã cho) - Giai quyết bài toán thực tế b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS Bước 1: G V chuyển giao nhiệm vụ học tập
SÁN PH À M DỤ K IÊN - HĐ1:
- HĐ1: Gv gọi 1 hs lên bang làm, ca lớp làm vào Ti số khối lượng chất bột vở.
đường và khối lượng của
- HĐ2: GV chú hs 2,6 không phai là số tự nhiên.
khoai lang là:
Gv trình bày văn bán trong hộp kiến thức
57 200
+ GV nhấn mạnh chi yêu cằn viết ti số (không yêu cầu tính) + GV giáng ngắn gọn, hs chép kiến thức vào vở. Yêu cầu 1 hs đứng tại chồ đọc lại để kiểm tra
-H Đ 2 : Ti số khối lượng chắt xơ và khối lượng cùa khoai lang là:
- Chú y: GV nhân mạnh đê hs năm rõ tỉ sô phân trăm chỉ là một cách viết đặc biệt cua tỉ số và được sú dụng thường xuyên. Tuy nhiên, trong thực tế chi cần viết ti số cùa hai số nhưng khi viết ti số dưới dạng ti số phần trăm thì phái tính chứ không
2,6
13
200
1000
- C âu hỏi 1: Ti số khối lượng chất xơ và khối lượng cùa khoai lang dưới dạng phần trăm là :
chi là viết — - Câu hỏi: Hs tự làm. GV gọi 1 hs lên bang làm và chừa cho cả lớp - V D 1: HS tự làm. GV chừa - Vận dụng 1: GV có thể dùng ứng dụng Plickers để thống kê nhanh kết quá làm bài cùa HS Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
1000
. 1001.3%$
- Vận dụng 1: Bạn dùng đã trúng cừ Chi đội trương với tỉ số phần trăm phiêu biều là: — . 100% = 80% 45
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luặn + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả thự c hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới H oạt động 2: Hai bài toán về tỉ số p h ần tră m a. M ục ticu: - Nắm được cách tìm phần trăm của một số cho trước - Vận dụng vào một số bài toán thực tế - Cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm cùa số đó b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tố chức thực hiện:
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
Bước 1: G V chuyên giao nhiệm vụ học tập - GV nhắc lại ngấn gọn hai bài toán về phân số đã - Vận dụng 2: học trong bài 27, chương VI
Hoi nươc và c*ckhlkhlc
- GV yêu cầu HS nhấc lai cách tìm — cùa môt số a n
E3
^
Khi oxygén
đã cho. Viết công thức tính lên báng - Tiếp tục yêu cầu HS đọc công thức tính — cùa
S3 Khl nitrogen
một số a đề đi tới kết luận nêu trong hộp kiến thức. - Yêu cầu HS ghi nội dung hộp kiến thức vào vờ - VD2: HS làm bài. GV có thế sử dụng Flickers để thống kê nhanh kết quá. Gv có thể cung cấp thêm kiến thức về lãi suất tín dụng - Vận dụng 2: GV nên cung cấp thêm thông tin về thành phần không khí. HS làm bài. Nếu có điều kiện, GV sư dụng Plickers, để thống kê nhanh kết
SỐ mét khối oxygen trong một căn phòng có thể tích 70,2 m là: 2 1 % . 7 0 ,2 = 14,742 (m3) - V ận dụng 3: Số người tham gia bình chọn: 120 : 60% = 200 (người)
quá. - Hộp kiến thức: GV có thể yêu cầu HS nhấc lại cách tìm một số khi biết — cua số đó bàng b đã cho
- Một số kiến thức về lãi suất tín dụng: Kì hạn tiền gửi, lãi suất tiền gừi có kì hạn. Lãi
Viết công thức tính lên bang rồi yêu cầu HS đọc công thức tìm số mà —
cua số đó là b. GV tone
suất tiền gừi trong một kì hạn là ti số phần trăm cùa số tiền
kết và yêu cầu HS ghi đầy đu hộp kiến thức vào lãi trong một kì hạn và số tiền vờ.
gửi. Lãi suất càng cao thì lợi
- VD3: GV cung cấp thêm một cách ngắn gọn: khi nhuận từ tiền gửi càng lớn. kinh doanh thì sè cằn đến vốn. Nếu kết quả kinh doanh (tiền thu được) cao hơn vốn thì kinh doanh có lãi: tiền lãi = tiền thu được - tiền vốn. Ngược lại, nếu tiền thu được ít hơn tiền vốn thì kinh doanh thua lồ: tiền lễ = tiền vốn - tiền thu
được
- Vận dụng 3: Đây là một bài toán quen thuộc với
HS, c v có thề cho HS tự làm tại lớp. Nếu có điều kiện, c v sừ dụng Plickers để thống kê nhanh kết quả. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
c . HOẠT ĐỘNG LUY ỆN TẬP a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Câu 7.17: - GV yêu cầu cá nhân HS làm bài tập a.25% cùa 8= 25%.8=2; 7.17, .7.18, 7.19 vào vở.
b.7,5% của 180=75%. 180= 135 C â u 7.18:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu
Sau một năm , bác Đức rút cả vồn lẫn lãi
trả lời
thì nhận được số tiền là : 150.7,4%+150= 150.( 1+7,4%)= 161,1 (
- GV nhận xét, đánh giá và chuấn kiến
triệu đ ồ n g ).
thức.
C â u 7.19: Khi mua một chiếc điện thoại loại này người mua được giam số tiền là:
625.10% =62,5( nghìn đông). D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẶN DỤNG • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trá lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu câu cá nhân HS làm bài tập
C âu 7.20:
C âu 7.20: Theo Tồng cục Thống kê, năm
Trong 10 năm , số người Mường ở
1989 cả nước có 914 396 người dân tộc
Việt Nam tăng số người là:
Mường.Sau 10 năm số người Mường đâ
1 137 515-914 396=223 1 19 ( người)
tăng lên thành 1 137 515 người.Em hãy
Trong 10 n ă m , số người Mường ở
cho biết trong 10 năm đó , số người
Việt Nam tăng số phần trăm là :
Mường ớ Việt Nam đã tăng bao nhiêu
(223 1 19: 1 137 515). 100%= 19,6%
phần trăm?(làm tròn kết quả tới hàng phần mười).
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trá lời - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. * H Ư Ơ N G DAN H Ọ C o NHA - Ỏn lại toàn bộ nội dung kiến thức đâ học - Xem trước các bài mới.
Ngày soạn
Aỉgày dạy:
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. M Ụ• C T IÊ U 1. M ức độ/ yêu cầu cần đạt Hai tiết luyện tập chung dùng để chừa các bài tập cùa các bài học từ Bài 28 đến 31 và chừa các bài tập từ 7.21 đến 7.25 để luyện tập bồ sung, nâng cao kĩ năng giái toán và gắn kết các kiến thức, kĩ năng cùa các bài học lại với nhau. 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Tồng hợp kiến thức và giải quyết các bài toán 3. P hẩm chất: Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối với giáo viên: sgk, giáo án 2. Đối với học sinh: vở ghi, vở nháp, đò dùng học tập III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A) H O Ạ T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG. a) M ục tiôu: b) Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dần, học sinh thảo luận, trao đổi. c) Sản p h ấ m học tập: Câu tra lời cùa HS d) Tổ chức thực hiện: 1. Tỉ số của hai số: Thương trong phép chia số a cho số b ( b * 0. gọi là tỉ số cùa a và b Tỉ số cùa a và b kí hiệu là a: b ( cũng kí hiệu là - . ) b
C h ú ý: + Phân số - thì cả a và b phái là các số nguyên (b * 0. b
+ Ti số - thì cá a và b có thể là các số nguyên, phân số, hồn số, số thâp phân... b
+ Ta thường dùng khái niệm tỉ số khi nói về thương cùa hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo 2. Tỉ số p h ần tră m : Ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm, tức là ti số có dạng — , kí hiệu a% 100 Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào bên phải kết quả tìm được: B. H O Ạ T Đ ỘN G H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C a) M ục tiêu: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về ti số và ti số phần trăm b) Nội dung: Làm các bài toán liên quan VD1; VD2; Ví dụ 1. Một học sinh làm phép nhân 601.212 dược kết quá là 117 412. Đằng cách ước lượng, em hãy cho biết kết quả trên là đúng hay sai? Ví dụ 2. Khi tham gia giao thông, các xe chớ hàng quá tải trọng cho phép sồ bị phạt. Mức phạt tuỳ thuộc vào xe chờ quá tải bao nhiêu phần trâm. Một xe cố tái trọng 8 tấn nhưng lại chơ 9,2 tấn hàng hoá. Hoi xe đó chở quá tải bao nhiêu phần trảm?
c) Sản phâm : VD1; VD2 d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH À M D ự K IÊ N
C huyên giao nhiệm vụ:
Ví dụ 1. C ỉảỉ
Ví d ụ 1; Ví d ụ 2.
601 > 600; 212 > 200 nôn ta ước lượng
*T hưc • hiên • nhiêm • vu•
tích 601.212 lớn hơn:
+ HS làm việc cá nhân
600.200 = 120 000
+Sau 3 phút: Đồi chéo bài thực hiện
Vì 117 412 < 120 000 nên kết quà phép
kiểm tra lần nhau
tính là sai.
*Báo cáo két quả: HĐ chung cả lớp
Ví dụ 2. G iải
+ Một hs trình bày sán phấm lên báng
Khối lượng quá tải của xe là:
+ HS nhận xét, bố sung đánh giá
9 , 2 - 8 = 1,2 (tấn).
+ GV đánh giá kết quả:
Ti lệ quá tài cùa xe là 1’2 . 1 0 0 % - 1,2100% - 1 5 % 8 8
C-D) H O Ạ T Đ ỘN G LUYỆN T Ậ P VÀ VẬN DỤNG a) M ục ticu: Cung cố lại kiến thức đà học thông qua bài tập b) Nội dung: Bài tập 7.21, 7.22, 7.23, 7.24, 7.25 C âu 7.21: Tính một cách hợp lí a) 5,3- (-5 .1 H -5 .3 ) + 4.9;
b) (27 -5 1 .4 ) - (48,6 - 7.3}
c) 2,5 - ( - 0 ,124)+ 10,124.2,5. Câu 7.22: Tính giá trị của biểu thức sau:7,05 - (a + 3,5 + 0.85) khi a = -7,2. Câu 7.23: Gạo là thức ăn chính của người dân Việt Nam. Theo Viện Dinh dường Quốc gia trong 100 g gạo tẻ giã có chứa khoáng 75 g chất bột đường; 8,1 g chất đạm; 1,3g chất béo và nhiều vi chất khác. a) Tinh ti lệ phấn trăm khối lượng chất béo có trong 100 g gạo: b) Trong 1.5 kg gao có chứa bao nhiêu gam chất béo? Câu 7.24: Cường ra siêu thị mua 3,5 kg khoai tây, 4 kg cù cải. Giá (chưa tính thuế) cua 1 kg khoai tây là 18 nghìn đồng: 1 kg củ cải là 15.6 nghìn đồng, a) Tính tồng số tiền hàng;
b) Khi thanh toán Cường phái trả thêm tiền thuế giá trị gia tăng VAT, được tính bằng 10% tông số tiền hàng. Tính số tiền Cường phái thanh toán. C âu 7.25: Theo báo điện tử VINANET (14-2-2020), năm 2019 Việt Nam sản xuất khoáng 201 nghìn tấn hạt tiêu. Như vậy, sản lượng hạt tiêu Việt Nam chiếm khoảng 30% sản tượng hạt tiều toàn thế giới. Em hày tính sán lượng hạt tiêu đã sản xuất trên toàn thế giới vào năm 2019. c) Sản p h ấ m học tập: Bài làm cùa học sinh d) Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS trả lời các câu hỏi: HS làm bài tập 7.21, 7.22, 7.23, 7.24, 7.25 - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SẢN PH Ẩ M D ự K IÉ N
* G V giao nhiệm vụ học tập :
C âu 7.21: Tính một cách hợp lí
C âu 7.21; C âu 7.22:
a) = 5 ,3 + 5 , 1 + ( - 5 ,3 ) + 4,9
* HS thự c hiện nhiệm vụ :
= {5,3 + ( —5,3) } )+(5,l + 4,9)
+ HS làm việc cá nhân
= 10
* Báo cáo :
b) = 2 , 7 - 5 1 , 4 - 4 8 , 6 + 7,3
+ HS: Nêu nhận xét.
= (2 ,7 + 7 , 3 ) + ( - 5 1 , 4 - 4 8 , 6 )
+ Các hs khác nhận xét, bồ sung cho = 1 0 + (-100) =-90 nhau.
c) = 2,5.(- 0,124)
(10,124) 2,5
* Kết luận, n h ận định: GV đánh giá, = 2,5.(- 0,124+ 10,124) chốt kiến thức.
= 2,5. 10 = 25 C âu 7.22: Khi a = -7,2 thay vào ta có: 7,05 + 7,2 - 3,5 - 0,85 = (7,05 - 0 , 8 5 ) + ( 7 , 2 - 3 , 5 )
* G V giao nhiệm vụ học tập :
= 6,2 +3,7 = 9,9
C âu 7.23: * HS thự c hiện nhiệm vụ
C âu 7.23:
+ HS làm việc theo cặp đôi
a) Ti lệ phần trăm khối lượng chất béo
+ GV: quan sát và trợ giúp các em.
có trong 100 g gạo tẻ là:
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình bày
trên báng. + Các HS khác nhận xét, bồ sung cho
100
100
b) Đồi 1,5 kg = 1500 g.
nhau
* Kết luận, n h ận định: GV đánh giá,
Số gam chất béo có trong 1,5 kg gạo tẻ là:
chốt kiến thức. * G V giao nhiệm vụ học tập :
1500.1,3 = 15.1,3 = 18,5 g 100
Câu 7.24; Câu 7.25: * HS thự c hiện nhiệm vụ :
Câu 7.24:
+ HS hoạt động theo nhóm sau đó rút ra nhận xét.
a) Tổng số tiền hàng là: 3,5.18000 + 4.15600
* Báo cáo, thảo luận: Cá nhân trình bày trên báng.
= 63000 + 62400 =125400 (đồng) b) Số tiền hàng mà Cường phái thanh
+ Các HS khác nhận xét, bồ sung cho nhau.
toán là:
1 2 5 4 0 0 + 1 2 5 4 0 0 . 10%
* Kết luận, n h ận định: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ cua HS
= 137940 (đồng)
Câu 7.25:
GV chốt lại kiến thức
Sản lương hạt tiêu đã sản xuất trên toàn thế giới năm 2019 là: 201:30% = 201 100 = 670 (n g h ìn tấn)
- G V nhận xét, đánh giá và chuân kiên thức. *
HƯỚNG DÃN H ỌC Ở NHÀ
- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đà học . - Xem trước các bài mới.
Ngày soạn:
Ngày dạy: ÔN T Ậ P C H Ư Ơ N G VII
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này HS: + Hệ thống được các nội dung đã học trong chương VII: s ố thập phân.
+ Liên kết được các kiến thức trong các bài khác nhau để giải bài toán có nội dung tổng hợp. 2. N ăng lực - N ăng lực ricng: + NL tư duy và lập luận toán học: Tồng hợp và khái quát hóa được nội dung của chương VII: s ố thập phân + NL mô hình hóa toán học: Sừ dụng được các công thức dạng tồng quát cùa tính toán với số thập phân; tỉ số; ti số phần trăm để giái các bài toán liên quan. + Sử dụng công cụ và phương tiện toán học: Sừ dụng được kỳ năng tính nhấm hoặc MTCT để tính được giá trị của biểu thức tương ứng. - N ăng lực chung: + Tự chù và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khao để tồng hợp được kiến thức cùa chương VII, sơ đồ hóa được nội dung của chương + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và tìm hiếu các thông tin có liên quan đến vấn đề, từ đố đề xuất được giải pháp để giai quyết vấn đề. + Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trong hoạt động nhóm tổng hợp các nội dung kiến thức trọng tâm cùa chương 3. P hẩm chất - Chăm chi: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu tìm hiểu về số thập phân. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Biết giúp đờ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. G V: Phiếu học tập số 1: tồ chức trò chơi khơi động + Phiếu học tập số 2: tổng kết kiến thức chương VII: s ố thập phân 2. HS : Bút dạ viết phiếu học tập III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ỏ I Đ ỘN G (M Ỏ ĐÀU) a) M ục đích: Tạo tâm thế cho HS để vào bài học và thấy được việc cằn thiết nắm vừng kiến thức của chương.
b) Nội dung: HS thao luận vận dụng kiến thức đã học trong chương để thực hiện yêu cầu. c) Sản p h ẩm : Kết quá tháo luận của nhóm, sẵn sàng tiến hành hoạt động ôn tập kiến thức. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tháo luận cùng hoàn thành trò chơi “Nhóm nào nhanh nhất”. Sau đó đưa ra quy định của trò chơi như sau: mồi nhóm sè có 4 phiếu là A; B; C; D mồi phiếu tương ứng là 1 giá trị, các em hây thảo luận để sắp xếp 4 phiếu
này theo thứ tự từ bé đến lớn và tiến hành ghi lên báng các chừ cái
A; B; C; D ứng với kết quá mà nhóm tháo luận: (Phiếu học tập số 1) A
c
B
Có giá trị là 60% Có giá trị là 1,99 của số 5.
Có giá tri là - — 100
D Là số 2,0935 làm tròn đến hàng phần mười
Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian tôi đa 2 phút. Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận: GV gọi một số HS tính giá trị cua từng phiếu, HS khác nhận xét, bổ sung. ((T<B<D<A) Bưó*c 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết quá của HS, tuyên dương khen thưởng. Từ đó dẫn dẳt vào bài: qua trò chơi chúng ta vừa tổ chức, các giá trị trong các phiếu học tập đều là nhừng kiến thức trong chương VII: s ố thập phân, và qua yêu cầu của thầy (cô) các em đã tiến hành tháo luận tìm sự liên quan, đưa về cùng 1 loại giá trị để dề dàng so sánh từ đó sắp xếp. Vậy việc nắm tồng quát kiến thức của chương rất quan trọng, sè giúp các em có thể linh hoạt vận dụng khi thực hiện yêu cầu liên quan, thế nên chúng ta trong tiết học này cùng khái quát lại toàn bộ kiến thức trọng tâm cùa chương C-D. H O Ạ• T ĐỘNG LUY ỆN T Ậ• P & VẬN DỤNG • • • • a. M ục tỉcu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi.
C. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập
Bài 7.26 sgk/45
- Cá nhân hoạt động
a ) 1 5 ,3 - 2 1 ,5 - 3 .1 ,5
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính sau
= 1 5 ,3 -2 1 ,5 -4 ,5
đó làm bài.
= - 6 , 2 - 4 , 5 = -1 0 ,7
- làm bài tập 7.26 sgk/45 tính giá trị biểu thức vào vở.
b) 2 . ( 4 2 - 2 . 4 , 1 ) + 1 ,2 5 :5
- Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài
= 2 . ( 16 - 8 , 2 ) + 0,25 = 2 . 7 , 8 + 0,25
của nhau.
= 15,6 +0,25
- Ngoài cách thực hiện phép tính có
= 15,85
chứa các số thập phân theo cách như Cách 2: trên ta có thể thực hiện phép tính này ¿7)15,3-21,5-3.1,5 như thế nào? Cách làm nào hợp lý
153
215
15
hom?
10
10
10
-H4: Sử dụng máy tính cầm tay kiếm
-6 2
45
tra kết quá phép tính vừa thực hiện
10
10
xem tính đúng hay không? Vừa thực hiện vừa nêu quy trình bấm với lưu ý nhập dấu , bấm vào phím có dấu . trên
= - 107 = - 1 0 ,7 10
b) 17,31 - 1,96 = (17,31+0,04) -(1 ,9 6 + 0,04)
máy.
= 1 7 ,3 5 - 2 = 15,35 * HS thự c hiện nhiệm vụ
b) 2 . ( 4 2 - 2 . 4 , 1 ) + 1 ,2 5 :5
- Thứ tự thực hiện phép tính - Học sinh giái bài tập 7.26 sgk/45 vào vở.
^ ,8 0
- Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài của nhau. - Ngoài ra ta có thể thực hiện phép tính có chứa các số thập phân
^ ^ 41 5 1 = 2 . ( 1 6 -2 .— ) + 10 4 5
bằng
41
1
5 " 5
4
= 2.— + — 5 4
cách thực hiện biên đôi vê phân sô ■
11
I
5 +4
sau đó thực hiện các phép tính theo
312
thứ tự.
_5_
: 20 + 20
- Cách 2 trình bày ngấn hơn.
317
Học sinh dùng máy tính vừa bấm vùa
20
= 15,85
nêu thứ tự bấm máy kiểm tra lại kết qua cùa dạng bài tính toán với số thập phân * Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện học sinh lên báng làm bài - Mồi học sinh chừa một phần. - Mồi phần gọi 3 - 4 học sinh đọc kết qua sau khi bấm máy tính -Các học sinh khác theo dồi và nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét bài làm của học sinh và chốt phương án đúng, và cách làm nên chọn * G V giao nhiệm vụ học tập
Bài 2.27 sgk/45 tìm X, bict:
- Cá nhân hoạt động làm bài tập 7.27
a ) x - 5,01 = 7 , 0 2 - 2 . 1,5
sgk/45 tìm X vào vơ.
X - 5,01 = 7 , 0 2 - 3
Nêu cách làm bài tìm X và thực hiện
X
làm vào vở.
X=
- Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài cua nhau. * HS thự c hiện nhiệm vụ Học sinh nêu phương pháp làm bài toán X cho từng p h ầ n .
- 5,01 = 4 ,0 2 4,02 +5,01
X = 9,03 vậy X = 9,03 b)
X : 2,5 = 1,02 + 3. 1,5
x : 2 , 5 = 1.02+4,5
-Cá nhân học sinh làm bài vào vờ - Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài
oc rõ
* Báo cáo, thảo luận
X = 5,52 . 2,5 II X
của nhau
X : 2,5 = 5,52
vậy X = 13,8
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng làm bài.mồi học sinh làm một phần. -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. * Kết luận, nhận định - GV gọi học sinh nhận xét bài cùa bạn trên báng - GV nhận xét bài làm của học sinh và chốt phương án đúng, và lưu ý hoc sin h th ứ tự k h i làm to á n tìm X.
* G V giao nhiệm vụ học tập
Bài 2,78 sgk/45 làm trò n sô:
- Cá nhân hoạt động làm bài tập 7.28
a ) 127,459 đến hàng phần mười ta được
sgk/45 làm tròn số vào vở.
số 127,5
- Nêu quy tắc làm tròn số thập phân.
b) 152,025 đến hàng chục ta được số 150
Áp dụng làm bài vào vờ. - Cặp đôi hoạt động kiểm tra chéo bài cua nhau. * HS thự c hiện nhiệm vụ - Học sinh nêu quy tắc làm tròn số. - Cá nhân học sinh làm bài vào vở - Cặp đôi đối chiếu kiểm tra chéo bài của nhau * Báo cáo, th ảo luận - GV gọi đại diện học sinh đứng tại chồ trả lời bài. - Các học sinh khác theo dồi và nhận
c)15 025 796 đến hàng nghìn ta được số 15 026 000
xét câu trả lời của bạn * Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trá kời cùa học sinh và cho học sinh nhắc lại quy tắc làm tròn số. * G V giao nhiệm vụ học tập
Bài 7.30 sgk/45
- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 7.30 Sau khi giam giá 15% giá cùa con rô-bốt sgk/45 bài toán có lời văn.
chiếm số phần trăm so với giá niêm yết là:
- Đọc đề xác định đề cho biết gì? Yêu
100% - 15% = 85%
cầu làm gì? thực hiện giải bài như thế Mẹ Việt phái trả số tiền mua con rô-bốt là: nào? - Bài toán này thuộc dạng bài toán
300 000 . — = 3 000 . 85 = 2 5 5 000 100
nào?
(đồng).
- Các nhóm ngồi cạnh đồi bài kiềm chéo bài cùa nhau. * HS thự c hiện nhiệm vụ - Nhóm hoạt động phân tích đề. + Cho biết Giá niêm yết của con rôbốt là 300 000 đ. + giảm giá 15% + ? giá con rô-bốt sau khi giam giá? - Bài toán đưa về bài toán 1 tìm 85% của 300 000 - Các nhóm đối chiếu bài làm với nhau và nêu nhận xét. * Báo cáo, th ảo luận - GV gọi đại diện một vài nhóm học sinh đem báng nhóm lên trình bày bài. - Các học sinh
còn lại theo dõi và
nhận xét bài làm của nhóm bạn. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét bài cùa các nhóm nhắc lại cách tìm /??%cùa một số.
* H Ư Ở N G DẦN H Ọ C Ở NHÀ - Ồn lại toàn bộ nội dung kiến thức đâ học .
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
ÔN TẬP GIỮ A H Ọ C K Ì II I.M Ụ C T IÊ U : 1. Kiến thức: - Sau khi học xong bài này HS: + Hệ thống được các nội dung đâ học từ đầu học kì 2. + Liên kết được các kiến thức trong các bài khác nhau để giải bài toán có nội dung tồng hợp. 2. N ăng lực - N ăng lực riêng: + NL tư duy và lập luận toán học: Tồng hợp và khái quát hóa được nội dung kiến thức. + NL mô hình hóa toán học: Sừ dụng được các công thức dạng tổng quát cùa tính toán với số thập phân; tỉ số; ti số phần trăm để giải các bài toán liên quan.
+ Sử dụng công cụ và phương tiện toán học: Sử dụng được kỹ năng tính nhẩm hoặc MTCT để tính được giá trị của biểu thức tương ứng. - N ăng lực chung: + Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khao để tồng hợp được kiến thức cùa chương VII, sơ đồ hóa được nội dung của chương + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định được và tìm hiều các thông tin có liên quan đến vắn đề, từ đố đề xuất được giải pháp để giai quyết vấn đề. + Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trong hoạt động nhóm tổng hợp các nội dung kiến thức trọng tâm của chương 3. P hẩm chất - Chăm chi: Chăm học, chăm đọc sách, tài liệu - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Biết giúp đờ các bạn trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G V: Phiếu học tập số 1: tồ chức trò chơi khơi động + Phiếu học tập số 2: tổng kết kiến thức 2. HS : Bút dạ viết phiếu học tập III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ T Đ ỘN G K H Ỏ I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU) a) M ục đích: Tạo tâm thế cho HS để vào bài học và thấy được việc cần thiết nắm vừng kiến thức của chương. b) Nội dung: HS thao luận vận dụng kiến thức đã học trong chương đế thực hiện yêu cầu. c) Sản p h ẩm : Kết quá tháo luận cua nhóm, sẵn sàng tiến hành hoạt động ôn tập kiến thức. H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SÁN P H Ả M D Ụ K IÊ N
* G V giao nhiệm vụ học tập 1:
I. O n tập lý thuyêt
Trả lời các câu hỏi
1. Phân số
1. Hãy nêu khái niệm phân số; định
nghĩa phân sô băng nhau; tính chât cơ ban của phân số.
* Khái niệm phân số: Người ta gọi — b
2. Hãy phát biểu quy tắc rút gọn phân
(với a , b s n , b * 0 là một phân số, a là
số; định nghĩa phân số tối giản.
tử số (từ), b là mẫu số (mẫu) của phân
3. Hây phát biểu quy tấc quy đồng mầu
số.
nhiều phân số với mẫu số dương.
- Hai phân số — và — goi là bầng nhau b d 4. Hãy viết quy tấc so sánh hai phân số cùng mầu, hai phân số không cùng mẫu.
nếu ci.d = b.c.
5. Phát biếu quy tắc cộng hai phân số.
- Tính chất cơ ban của phân số:
Tính chất cơ bán phép cộng phân số, viết
a a.m , - = — — (với rn e ũ ;m * 0 ) b b.m
quy tắc trừ hai phân số. 6. Nêu cách viết số thập phân, số thập phân âm, số thập phân dương. So sánh hai số thập phân. 7. Nêu các phép toán với số thập phân? T ừ đó tính giá trị biếu thức với số thập phân 8. Nêu quy tắc làm tròn và ước lượng. Khái niệm tỉ số và tỉ số phần trăm. * HS th ự c hiện nhiệm vụ : - HS thực h iệ n các yêu cầu trên theo 4 nhóm. Nhóm 1: câu 1, 2; Nhóm 2: câu 3, 4; Nhóm 3: câu 5, 6; Nhóm 4: Câu 7, 8. - HS trình bày nội dung câu trả lời vào báng phụ * Báo cáo, thảo luận: Chia lớp thành 4 nhóm - GV yêu cầu 4 HS của 4 nhóm lên treo bang phụ.
7 = 7 - ^ (với « e ư c (a, b)) b b :n * Quy tắc rút gọn phân số: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cà tứ và mầu cùa phân số cho một ước chung (khác 1 và 1) của chúng. - Phân số tối gián (hay phân số không rút gọn được nừa) là phân số mà tử và mẫu chi có ước chung là 1 và -1. * Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: - Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. - Tìm thừa số phụ của mồi mầu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). - Nhân tử và mẫu cùa mồi phân số với thừa số phụ tương ứng. * So sánh hai phân số cùng mẫu: Trong hai phân số có cùng một mẫu dương,
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
phân sô nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
* Kết luận, nhận định :
- Muốn so sánh hai phân số không cùng
GV khắng định kết quá đúng, đánh giá
mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân
mức độ hoàn thành cùa HS.
số cùng một mầu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có từ lớn hơn thì lớn hơn. * Ọuy tắc cộng hai phân số cùng mẫu:
ab _ a + b m
m
m
- Muốn cộng hai phân số k h ô n g cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các từ và giừ nguyên mầu chung. - Tính chất cơ bán cùa phép cộng p h â n sô: + Tính chất giao hoán: — + — = — + — b d d b + Tính chất kết hợp: / \ (a c^ p a c p - + — + — = —+ —+ — b u d) + Công với số 0: —+ 0 = 0 + —= — 5 h b b
* HS lấy vd - Quy tắc trừ hai phân số:
a
c _a
/
cx
~b~d~ b +
2. Số thập phân * Mọi phân số đều được viết dưới dạng số thập phân và ngược lại. - Số thập phân âm nhỏ hơn số 0 và nho
hơn sô thập phân dương. - Nếu a,b là hai số thập phân dương và
a > b thì - a < - b * Cộng hai số thập phân âm: ( - a ) + ( - b ) = - { a + b) với a , b > 0 Cộng hai số thập phân trái dấu:
( - a ) + b = b - a nếu 0 < a < b \ ( - a ) + b = - ( a - b) nếu a > b > 0. Phép trừ hai số thập phân được đưa về phép cộng với số đối
a —b = a + (—b) Nhân hai số cùng dấu: { - a ) . ( - b ) = a b với Ci,b> 0; Nhân hai số khác dấu:
( - à ) b = a . ( - b ) = -(ạ.b) với a , b > 0; Chia hai số cùng dấu:
(-Cl) : (-/?) = a : b với a ,b > 0; Chia hai số khác dấu:
( - a ) : b = a :(-b) = - ( a :b) với a, b> 0; * Quy tấc làm tròn: Để làm tròn một số thập phân dương đến 1 hàng nào đấy ( hàng làm tròn) ta làm như sau: - Đối với chừ số hàng làm tròn: + Giữ nguyên nếu chừ số nầm ngay bên phai lớn hơn hay bàng 5; + Tăng 1 đơn vị nếu chừ số nàm ngay bên phai lớn hơn hay bàng 5. - Đối với các chừ số sau hàng làm tròn:
+ Bo đi nêu ở phân thập phân + Thay bởi chừ số 0 nếu ở phần số nguyên. * Ti số của hai số a và b tùy ý (b * 0) là thương cùa phép chia số a cho số b , ký hiêu là a : b hoăc b Ta thường dùng tỉ số dưới dạng ti số phần trăm, tức là tỉ số có dang
100
, kí
hiệu a % . Tỉ số phần trăm của hai số a và b là - .1 0 0 % . b 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 3. H oạt động 3: Luyện tập a) M ục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức vừa ôn tập vào làm được các dạng bài tập tự luận: T h ự c hiện phép tín h , tính nh an h , tìm X và bài to án thự c tế.
- HS được rèn luyện các kĩ năng tính toán, trình bày. b) Nội dung: - Thực hiện các bài tập 1,2, 3, 4, 5. c) Sản phâm : - Kết qua các bài tập GV đưa ra. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS
SẢN PH Ẩ M D ự K IẾ N
* G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 1 : T h ự c hiện phcp tính
- Làm các bài tập :Bài 1. Bài 2
Bài 1 Thực hiện phép tính:
* HS th ự c hiện nhiệm vụ : - HS thực h iệ n các yêu cầu trên theo 4
nhóm. - Hướng dẫn, hồ trợ bài 1: Đưa phần trăm về phân số rồi thực hiện theo thứ tự
a) — - — + — -Í 50% - 1 — -4 -3 -3 I 2
thực hiện phép tính
-1 4 -1 - +- + 4 3 3
- Hướng dẫn, hồ trợ bài 2: Rút gọn phân
- 1 4 - 1
số trước khi thực hiện phép tính. * Báo cáo, thảo l u ậ n :
Chia lớp thành 4 nhóm
ỉ ll 2+ 2 -1
'4
r r r « , 4jr i — +2 = 1 - - - = 14 4 4 4
- GV yêu cầu 4 HS cùa 4 nhóm lên bang
-7
15
Í2
4
13
5
-4 9
I5+3
5
viết lời giải 4 phần của bài 1 - Cả lớp quan sát và n h ậ n xét.
(-7 ). 15
26 _5_ = 3 _ 2
5.(-49)
15 13
7
3
Gọi 1 HS nhận xét đề bài và đưa ra hướng giải cho bài 2.
_9_
-14
-5
21
21
21
* Kết lu ậ n , nhận định :
GV khắng định kết quá đúng, đánh giá c ~ 4 mức độ hoàn thành cùa HS. Lời giái chính xác cho bài 1 và bài 2
Ị_ J _ _ 3 _ 3
3_3
”
2 + 2 ' 12 ~ 4
]5 _ 3 0
24__9_
20
20
20
~
6
2+5
20
d) 0 ,7 .2 - .2 0 .0,375.— 3 28
=ZẬ20Ậ4^ 10 3 8 28 2 Bài 2. Tính nhanh: = 1 2 ,8 7 -1 4 ,7 4-14,13-37,3 Ln
b ,B —
-4 —
12
18 +
—
—
-6 H--------------- 1
45
9
-21 —
6
-•----------------------- ’
35
30
HD: « , ^ = 1 2 ,8 7 -1 4 ,7 + 1 4 ,1 3 -3 7 ,3 = (12,87 + 14,1 3 )-(1 4 ,7 + 37,3) = 27 - 52 = -2 5 , D_ - 4 18 - 6 -2 1 b,B = —- + — + — + 12 45 9 35
6 — 30
-1 2 - 2 - 3 1 =— +- +— +— +3 5 3 5 5 V3
3 ,
= —1+ 0 = —1 * G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 2: T ìm X biết
- Làm các Bài 3.
Bài 3:Tìm X, biết:
* HS th ự c hiện nhiệm vụ :
,
. 1 - 1 , , b) 4 13
13 20
a) * : 3 —= —
- HS thực h iệ n các yêu cầu trên theo cá
}
nhân.
,1 3 1 - - —X .120% = -
3
- Hướng dẫn, hồ trợ bài 3: Nhớ quy tắc
4
5
chuyển vế đổi dấu.
H ư ớ n g dẫn:
* Báo cáo, thảo luận :
* 1 - 1 a);c:3 —= —
- GV yêu cầu 3 HS lên bang viết lời giải 3 phần cùa bài 3
11 4
,
4
}
13
-1 13 =>.r = — .— suy ra 13 4
X
-1 = —- . 4
- Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định :
Vậy x = — 4
GV khắng định kết quà đúng, đánh giá u 13 11 - 7 b)x- — =— +— mức độ hoàn thành cùa HS. 20 4 5 Lời giái chính xác cho bài 3
_n_55 20 20 "
+
-28 20
27 13 „ =>x = — + — => X = 2 20 20 Vậy x = 2 c) \ - - - x
l 3
4
.120% = -
5
4 _ 3 _ 4 6 _3 _ 2 _ 4 3 4 X _ 5 : 5 Z=> 4 r _ 3 3 =>x =
-2
3
-7 . 5
X — -— = — H— - c )
8
=> X = — 4 9
Vây X = — 9 * G V giao nhiệm vụ học tập :
D ạng 3: T oán thực tc:
- Làm bài tập 4, 5.
Bài 4: Viết các phân số sau dưới dạng số
* HS th ự c hiện nhiệm vụ :
thập phân và dùng kí hiệu phần trăm:
- HS đọc, tóm tất đề bài và làm bài 3
7
theo cặp đôi.
2 5 ’ 4 ’ 65
19 26
- Hướng dẫn, hồ trợ: Nhớ lại quy tắc L ời giải: chuyển 1 phân số về phân số thập phân. - HS làm bài tập 4 theo cá nhân. * Báo cáo, thảo luận :
7 = 7.4 = 28 = 0 28 = 28% 25 25.4 100 19 = 19.25 = 475
=475%
4
4.25
100
26
26:13
2
2.20
65
65:13
5
5.20
- GV yêu cầu đại điện các cặp đôi trả lời nhanh bài 4 - GV yêu cầu 2 HS có lời giái khác nhau lên báng trình bày.
= — = 0,40 = 0,4 = 40% 100
- Cả lớp quan sát, lẳng nghe và nhận xét.
Bài 5. Khối 6 cùa một trường có 80 học
* Kết luận, n h ận định :
sinh được xếp học lực thành ba loại giỏi,
- GV khẳng định kết quá đúng, cách làm
khá và trung bình, s ố học sinh xếp loại
tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành k h á c h iế m -
số h o c sin h to à n k h ố i; số
5
của HS.
hoc sinh xếp loại giỏi bàng - số hoc 4 sinh xếp loại khá, còn lại là học sinh xếp loại trung bình. a) Tính số học sinh xếp loại giỏi, khá và trung bình. b) Tính tỉ số phần trăm cùa số học sinh xếp loại trung bình so với số học sinh cả khối. HD:
Sô học sinh xêp loại khá là: 8 0 , - = 48 (học sinh)
SỐ hoc sinh xếp loai giỏi là: 4 8 . - = 12 4 (học sinh) Số học sinh xếp loại TB là: 80 - (48+12) = 20 (học sinh) Tỉ số phần trăm cua số học sinh xếp loại trung bình so với số học sinh cá khối 6 là: — .100% = 25% 80 4. H oạt động 4: V ận d ụ n g (3 phút) a) M ục ticu: Vận dụng các kiến thức đã học của bài để giải quyết các bài tập 1, 2, 3, 4, 5. Từ đó ôn tập tốt để chuấn bị kiểm tra giừa học kỳ II b) Nội dung: HS giải quyết các bài tập sau 7 ' ' Bài 1: Một thùng đựng dâu sau khi lây đi 16 lít thì sô dâu còn lại băng — sô dâu đựng trong thùng. Hỏi thùng đựng bao nhiêu lít dầu? Bài 2 : - quả dưa nặng 3 - k g . Hỏi quả dưa nặng bao nhiêu kilôgam? Bài 3: Bạn Lan đọc một cuốn sách trong ba ngày, ngày thứ nhất đọc - số trang. Trong số trang còn lại thì ngày thứ hai đọc 60% và ngày thứ ba đọc nốt 60 trang. Tính số trang bạn Lan đọc trong ngày thứ hai. Sán phẩm: Tổ chức thực hiện: HS thực hiện ở nhà H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C BÀI Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đà làm trong tiết học. - Chuân bị giờ sau: Kiểm tra giừa học kỳ II.
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
C H Ư Ơ N G V III: ĐOẠN TH Ả N G BÀI 32 Đ IẾ M VÀ Đ Ư Ờ N G T H Ẳ N G I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận biết được các khái niệm, quan hệ cơ bản giừa điềm và đường thăng: - Điểm thuộc và không thuộc đường thăng; tiên để về đường thẳng đi qua hai điếm phân biệt. - Ba điểm thắng hàng. - Hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 2. N ăng lực: a. N ăng lực ricng: - Diền đạt được (bằng ngôn ngừ, kí hiệu) các khái niệm, quan hệ cơ bàn nêu trên. - Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp để: + Vẽ được: Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt; hai đường thăng cắt nhau và xác định giao điềm cùa chúng; hai đường thẳng song song. + Làm được: Kiểm tra tính song song cùa hai đường thẳng đã vẽ trên giấy; kiểm tra sự thẳng hàng của các điểm (hay cột, cây,...) đã cho. b. N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa. 3. P hẩm chất: Rèn luyện thói quen tìm tòi, quan sát và khám phá kiến thức mới. II.
T H IÉ T• BỊ• DẠY •H Ọ C VÀ •H Ọ C •LIỆU:
I. C iáo viên: Đối với giáo viên: - Sưu tằm nhừng hình ánh thực tế, minh hoạ các quan hệ giừa điểm và đường thẳng (tranh anh, sách báo hoặc trên mạng Internet).
- Máy chiếu (nếu có). - Thước, compa, ê ke. 2. Học sinh: Thước thăng, dây mềm, thước đo góc, eke, báng nhóm, giấy A4, bút chì. III. H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C :
A.
HOẠT ĐỘNG K H Ở I ĐỘNG: (5 phút)
a) M ục đích: HS thắc mắc về quan hệ giừa điếm và đường thẳng bất kì. b) Nội dung: HS quan sát hình anh trên màn chiếu hoặc tranh ánh. c) Sản p h ấm : T ừ hình ánh quan sát được học sinh tháo luận đưa ra được một số hình ánh cùa đường thẳng và điểm. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
GV
chiếu
hình ánh trên và giới thiệu:
Với bút chì và thước thăng, em có thế vè được một vạch tháng. Đó lá hình ánh của một đường thẳng. Mồi dấu chấm nhỏ từ đầu bút chì là hình ánh của một điếm. Ta nói đường thăng đó được tạo nên từ các điểm như vậy và yêu cầu HS thao luận nhóm đôi tìm các ví dụ về hình anh của đường thăng và điểm trong đời sống mà mình đã chuẩn
- Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kct luận, n h ận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sớ đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Đối với nhừng điểm và đường thẳng tuỳ ý, mối quan hệ giừa chúng là như thế nào?” B. HÌNH THÀNH KI ÉN THỨC MỚI: Hoạt động 1: Đicm thuộc, không thuộc đưò*ng thẳng (20’) a) M ục đích:
Hiểu được cách dùng các chừ cái để kí hiệu điểm, đường thăng. Hình dung được điểm thuộc và không thuộc đường thẳng. Biết các cách phát biểu và kí hiệu điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, điểm nầm trên đường thẳng hay đường thẳng đi qua điếm Luyện tập sử dụng ki hiệu “ € ” và
nhận biết điềm thuộc hay không thuộc đường
thẳng. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS biết cách đặt tên cho đường thăng bằng một, hai chừ cái thường. Biết cách dùng một chừ cái in hoa đặt tên cho điểm. + HS nhận ra điểm thuộc đường thắng, không thuộc đường thẳng. + HS Sử dụng kí hiệu và ngôn ngừ diền đạt cho các quan hệ điểm thuộc, không thuộc đường thẳng. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
- Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
1. Đỉcm
thuộc,
không thuộc
Từ các ví dụ về hình ảnh cùa điểm và đường đưòìig thẳng: tháng mà học sinh đâ nêu, GV: Nêu cách đặt tên + Người ta thường sử
d ụ n g
một
cho đ iể m và đ ư ờ n g thẳng.
chừ cái in hoa để đặt tên cho điểm
GV cho HS quan sát Hình
(VD: M, N, A, B ... và sử dụng một chừ cái thường để đặt tên cho
p
Li 1
các đường thăng (VD: d, t, m, n...)
N • M
* Quà bóng nằm như thế nào với vạch vôi? Hãy coi quá bóng là một điểm, vạch vôi là một
d
đường thăng khi đó người ta nói điêm điêm + Điêm M thược đường thăng d thuộc đường thắng.
K H :M e d
+ GV: Cho hs quan sát hình
+ Điểm N không thuộc đường thăng d.
N
• M
d
[ ■ ■ ■ ■ ■ ■
K H :N g d + Nếu M E d ta còn nói điếm M nằm trên đường thẳng d hay đường thấng d đi qua điểm M.
Nêu vị trí của điểm M, N so với đường thẳng d? + GV: Tồng kết và nêu các kí hiệu điềm thuộc, không thuộc đường thẳng. * GV: Nêu các cách diền đạt khác của điểm thuộc đường thẳng. *HS: Nêu các cách diền đạt khác cùa điếm không thuộc đường thắng. * HS hoàn thành câu hỏi: Trong hình 8.2, nhừng điểm nào thuộc đường thăng d, điểm nào không thuộc đường thẳng d chú ý dùng cả bằng lời và bàng kí hiệu? - Bước 2: T hưc hiên nhiêm vu: • • • • + HS tháo luận cặp đôi nói cho nhau nghe. + GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bưó*c 4: Kct luận, n h ận định: GV chính xác hóa kết quả. H oạt động 2: Đ ường th ăn g trù n g n hau, đ ư ò n g th ăn g p h ân biệt (20’) a) M ục đích: - Nhận xét được hai đường thăng vừa vè trùng nhau (chồng khít lên nhau).
Hiểu được nội dung tiên để. Biết cách kí hiệu một đường thẳng bằng hai chừ cái thường. - Nhận biết được đường thẳng đi qua hai điềm (nhận thấy hai đường thẳng AB và đường thẳng BA chi là một). b) Nội dung: HS quan sát , đọc nội dung SGK, thực hành vè hình đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : + HS thấy được qua hai điểm phân biệt chỉ vè được duy nhất một đường thẳng + HS phát biểu đúng tiên đề + HS đọc được tên đường thẳng đi qua hai điểm cho trước. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V VA HS - B uóc 1: C huyên giao nhiệm vụ:
SẢN PH À M D ự K IÊ N
*Nhận xét: Có một đường thăng và
*GV: Cho học sinh đọc và hoàn thành hoạt chỉ một đường thăng
đi qua hai
động 1 sgk sau đó trả lời câu hỏi: “Qua hai điếm phân biệt. điểm phân biệt cho trước có thể vẽ được mấy
*Chú ý: Để nhấn mạnh hai phiá
đường thăng?”
của đường thẳng người ta còn dùng hai chừ cái thường để đặt tên.
- Bước 2: T hưc m hiên nhiẽm • vu: • 9
VD:
+ HS hoạt động cá nhân sau đó rút ra nhận xét. + GV: quan sát và trợ giúp các em. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Nêu nhận xét. + Các hs khác nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác nhận xét sau đó cho hs đọc lại nội dung nhận xét sgk một lằn nừa. GV: Nêu nội dung chú ý sgk thông qua hình vẽ 8.3 sgk. GV: Cho hs làm phần câu hỏi 2 (Chú ý cho hs
X
y
a) Mục đích: - Biết khi nào ba điểm thăng hàng. Nhận ra bộ 3 điểm thăng hàng, không thẳng hàng b) Nội dung: HS quan s á t , đọc nội dung SGK, đề tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm: + Nhớ lại qua hai điểm phần biệt có một và chi một đường thẳng đi qua. + HS thấy được mắt người muốn nhìn thấy ngọn nến thì tất cá các lồ hồng đó phải cùng nằm trên một đường thắng. + Nhận biết được ba điếm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng. + Kể tên được các bộ ba điểm thắng hàng khi thấy chúng cùng thuộc một đường thẳng. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV VA HS - Bước 1: Chuycn giao nhiệm vụ:
SÁN PHÀM DỤ KIÊN 2. Ba đicm thăng hàng:
*GV: quan sát hình vẽ sau và hoàn thành HĐ 2 Ba điếm thẳng hàng là ba điếm sgk
cùng thuộc một đường thăng.
H ìn h 8 .5
HS: thực hiện, nêu kết quá GV: Nhận xét và kết luận: Giải thích cho hs ánh sáng từ ngọn nến truyền đến mất người theo đường thăng, khi mắt người nhìn thấy ngọn nến thì ở giừa mắt và ngọn nến không có vật nào cản trở, do vậy các lồ hồng phai cùng nằm trên đường thăng. Vậy khi nào thì 3 điềm thắng hàng? GV: Cho hs quan sát hình 8.6 sgk và cho biết khi nào 3 điểm thẳng hàng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: • • • • + HS Quan sát cá nhân. + GV: quan sát và trợ giúp các em. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Nêu nhận xét. + Các hs khác nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác nhận xét sau đó cho hs đọc lại nội dung nhận xét sgk một lằn nừa. GV: Cho học sinh quan sát hình 8.7 và trá lời câu hòi. HS: Thực hiện.
/
D
'
X Hinh Q.7
Hoạt động 4: Hai đường thăng song song, căt nhau, trùng nhau (25**) a) Mục đích: HS nhận thấy, có thể có hai đường thắng phân biệt có một điểm chung và cùng có hai đường thẳng phân biệt không có điếm chung nào. HS trá lời được hoặc hiểu được hai đường thẳng phân biệt thì không thể có nhiều hơn một điểm chung. b) Nội dung: HS quan sát tranh, đọc nội dung SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm: HS chuyển được từ ngôn ngừ hình ánh sang ngôn ngừ nói và viết (có sư dụng kí hiệu để mô tả vị trí tương đối cùa hai đường thẳng. Tìm được hình anh của hai đường thăng cất nhau hay song song trong đời sống. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV VA HS
SAN PHẢM DỤ KIEN
- Bưóc 1: Chuyên giao nhiệm vụ:
3. Hai đường thăng song song,
GV: cho hs quan sát tranh và thực hiện HĐ 3
cắt nhau, trùng nhau: - Hai đường thăng a và b song song với nhau, chúng không có điểm chung nào. Kí hiệu: a b.
H ìn h 8 .9 a
- Hai đường thẳng a và b cắt nhau, chúng có 1 điểm chung.
g ia o đ iể m
- Hai đường thẳng AB và BC trùng nhau, chúng có nhiều hơn H in h 8 .9 b
hai điểm chung.
HS: Thực hiện GV: a) Hai thanh ray đường tàu nếu coi là hình ánh cùa hai đường thăng thì chúng không có điếm chung, b) Hai con đường cắt nhau ở giao lộ nếu coi là hình ảnh hai đường thẳng thì chúng có một điểm chung.
- Hai đường thẳng song song và
GV: Hai thanh ray hay là hai con đường trong cắt nhau gọi là hai đường thẳng hình thể hiện vị trí tương đối giừa hai đường
phân biệt. Hai đường thẳng phân
tháng, dựa vào hình 8.10 sgk em hãy cho biết hai biệt thì không thể có hơn hai đường thắng có nhừng vị trí tương đối nào, cho điểm chung. biết số điểm chung trong mồi trường hợp.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 9
9
•
•
+ HS thực hiện theo nhóm tổ sau đó tồng hợp ý kiến để nhóm trưởng trình bày lại trước lớp. + GV: quan sát và trợ giúp các em. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Đại diện 1 nhóm nêu kết quá tháo luận, các nhóm khác bồ sung, nhận xét. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quá học sinh nêu ra, khẳng định lại các vị trí tương đối của hai đường thăng GV: Cho học sinh quan sát hình 8.7 và trả lời
câu hỏi. HS: Thực hiện. GV: Hai đường thắng song song và cắt nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thăng phân biệt thì không thề có hơn hai điểm chung vì hai đường thắng phân biệt không thể có hai điểm chung. Vì nếu chúng có hai điểm chung thì chúng là hai đường thẳng cùng đi qua hai điểm phân biệt, mà chi có duy nhất một đường thăng đi qua hai điểm phân biệt. GV: Cho hs làm phần câu hỏi sgk.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a) M ục đích: Học sinh cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phấm : Kết quả làm bài cùa HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS hoàn thành các bài tập luyện tập 1, luyện tập 2 và các bài 8.1, 8.2 sgk.
- HS tiếp nhặn nhiệm vụ, thảo luận đưa ra đáp án Luyện tập 1: Ba điềm A, B, c không thắng hàng. - Ba điểm M, N, p thẳng hàng. Luyện tập 2: GV vè mẫu trên bang và yêu cầu HS làm theo. Yêu cẩu các em HS kiếm tra bài cùa nhau.
a) p là giao điểm cùa hai đường thắng a và b. b) Điểm A thuộc đường thăng a và không thuộc đường thẳng b. Ta viết A e a và A €
a) Chi có một bộ ba điêm thăng hàng là A, B, c. b) Hai bộ ba điểm không thăng hàng là A, B, s và A, c, s. c) Bốn điềm A, B, c, s không tháng hàng vì điểm s không nàm trên đường thẳng AC. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG: • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng và thử thách nhỏ sgk cùng với một số bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, suy nghĩ, tháo luận theo cặp đôi, theo nhóm tồ để hoàn thành bài học. c) Sản phấm : Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V treo báng phụ lẽn bảng hoặc trình chiếu Slide, G V yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi, bài tập sau: + P hần vận dụng sgk tr a n g 49(HS làm việc theo cặp đôi): Người ta làm như vậy để có thể vè được một vạch thẳng nối hai cái cọc với nhau. + Phần thử thách nhỏ: (Cho hs thảo luận theo nhóm 4): - Phần thử thách nhó sgk: Vì hai điểm A, B phần biệt nên có thể vè được đường thẳng
d ' á i qua hai điểm đó. - Nếu d ' cắt d thì giao điểm là điểm c cằn tìm. Nếu cỉ’ song song với d thì không thể tìm được điềm c thoà mãn yêu cầu. + Bài 8.5 sgk(HS hoạt dộng cá nhân) AB//DE, BC//EF, CA//FD. - G Vnhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức.
...................................................................
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
BÀI 33. Đ IẺ M NẰM G IỮ A HAI ĐIẺM . TIA . I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết: + Các khái niệm tia, hai tia đối nhau.
dạy:
+ Điềm nàm giừa hai điếm, điềm nàm cùng phía, khác phía - Vè được và làm được bài tập liên quan điếm nằm giừa hai điểm, hai tia đối nhau. 2. N ăng lực: a. N ăng lực riêng: - Diền đạt được bằng ngôn ngừ các khái niệm, quan hệ cơ bán nêu trên. - Sử dụng được dụng cụ học tập và các phương tiện thích hợp đề: + Vẽ được: điểm nầm giừa hai điểm, hai tia đối nhau. + Làm được: kiếm tra sự thẳng hàng của các điểm đã cho. b. N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa. 3. P hấm chất: Rèn luyện thói quen tìm tòi, quan sát và khám phá kiến thức mới. II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C L IỆ U : 1 .G ỉá o v ỉê n : Đối với giáo viên: - Một số đồ vật hoặc tranh ánh minh họa cho khái niệm điểm nằm gừa hai điếm, tranh về nguyệt thực, nhật thực (tranh ánh, sách báo hoặc trên mạng Internet). - Máy chiếu (nếu có). - Thước, compa, ê ke. 2.
Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. H O Ạ T Đ ỘN G DẠY H Ọ C : A.
H O Ạ T Đ ỘN G K H Ỏ I Đ ỘN G (M Ở ĐÀU)
a) M ục đích: HS cám thấy khái niệm điếm nằm giừa hai điểm, tia gần gũi với đời sống hàng ngày. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh nhật thực, nguyệt thực trên màn chiếu hoặc tranh anh. c) Sản phấm : T ừ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hói GV đưa ra. d) Tổ chức thự c hiện: - Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ:
GV chiếu hình ánh nhật thực, nguyệt thực là nhừng hiện tượng thiên văn xảy ra khi Mặt trăng, trái đất và mặt trời cùng nằm trên một đường thẳng nhưng theo thứ tự khác nhau.
- Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trá lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết quá của HS, trên cơ sờ đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Từ các ví dụ trên chúng ta sẽ đi tìm hiểu rõ hơn về điểm nàm giừa hai điểm” B. H ÌN H T H À N H K IẾ N T H Ứ C M Ớ I H oạt động 1: Đỉcm n ằm gữa hai dicm. a) M ục đích: + Từ hình anh thực tế HS có thể chuyển sang hình vẽ về điếm nàm giừa hai điểm . + Hình thành thuật ngừ “cùng phía”, “ khác phía” . + Hình thành kĩ năng nhận biết: điểm nằm giữa, cùng phía, khác phía. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu và SGK để tìm hiếu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phâm : + HS vẽ được hình và chỉ ra được điểm nằm giừa hai điểm
+ HS chi ra được điêm năm cùng phía, khác phía + HS hoàn thành được phần 7/SGK TRANG 48. + Tìm được hình ánh thực tế về điềm nầm giừa hai điểm, d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ ỘN G C U A G V VA HS - Bước 1: C huyến giao nhiệm vụ:
SAN PH À M DỤ KI EN I. Điêm năm giữa hai diêm.
GV cho HS quan sát Hình ảnh SGK-tr48: * có NX gì về vị trí của ngọn nến, quả lắc, và bóng cùa quá lắc trên tường ? *Tìm hiếu về cách diền đạt sừ dụng các thuật ngừ H 8.14 * HS hoàn thành ? và luyện tập 1 - Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân rồi sau đó thảo
B
luận cặp đôi nói cho nhau nghe.
c
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. - Bưó*c 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
a)Điếm D nằm giừa hai điểm B và c.
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
b)D
- Bưóc 4: Kết luận, n h ận định: GV chính
và c nằm cung phía với B
c)A và D nằm khác phía với E.
xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại về điểm nằn giừa, cùng phía, khác phía. * Chú ý : Khi sử dụng các thuật ngừ trên thì lưu ý là : 3 điểm phai cùng nàm trên một đường thẳng. H oạt động 2: Luyện tập. a) M ục đích: Biết xác định một điểm nằm giừa hai điểm bằng suy luận và thực hành qua bài tập vận dụng (tr 49) H8.17
b) Nội dung: HS quan sát , đọc nội dung SGK, thực hành vè hình đê tìm hiêu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS thấy được muốn xđ một điểm nằm giừa hai điểm cho trước thì 3 điểm dó trước tiên phai thẳng hàng. + HS thấy được muốn xđ điềm nằm giừa hai cặp điểm cho trước thì điểm đó phai là giao của hai đường thẳng nối 2 cặp điểm đó. d) Tổ chức thự c hiện: H O A• T ĐONG CƯA G V VA HS • - Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
SẢN PH À M D ự• K IÊ N * Luyện tập l.(SG K /49)
*GV: Cho học sinh đọc đề bài phằn vận dụng trang 49-H8.17
Â
c
B
D
Yêu cầu HS về hình vào vở. - Bước 2: T h ư• c hiên • nhiêm • vu: • + HS hoạt động cá nhân sau đó rút ra nhận xét. + GV: quan sát và trợ giúp các em.
*V ân dung: SG K - 49
- Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Nêu cách làm để xđ được điếm thỏa mãn y/c đề bài. + Các hs khác nhận xét, bồ sung cho nhau.
D
c
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt nhấc cách làm và y/c HS nhắc l ạ i , sau đó vẽ vào vở.
Điểm 0 nằm giừa hai điểm A và c , cùng nằm giừa hai điềm B và D.
H oạt động 3: Tỉa a) M ục đích: - Nắm được k/n tia, cách gọi tên tia. - Nắm được hai tia đối nhau. - Biết vê một tia, hai tia đối nhau.
b) Nội dung: HS quan sát, đọc nội dung SGK, để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + Nhớ được thế nào là tia, hai tia đối nhau. + Gọi tên được tia. + Vè được tia theo yêu cầu cùa bài + Phân biệt được tia và đường thẳng. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
- Bưó*c 1: C huyên giao nhiệm vụ: Đọc 2. Tia. hiểu *GV: quan sát hình vè 8.18a và 8.18b
y
°
SGK Khám phá tia là gì? Nhận biết hai tia đôi nhau. - Bước 2: T h ư• c hiên • nhiêm • vu: • + HS Quan sát cá nhân.
+ Tia Ox: Hình gồm điếm o và một phần đường tháng bị chia ra bởi 0 gọi là tia gốc
o. Điềm o là gốc cùa tia. + Hiai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.
+ GV: quan sát và trợ giúp các em. - Bước 3: Báo cáo, th ảo luận: +HS: Nêu khái niệm tia.
B
A
m
+ Các hs khác nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác nhận xét sau đó cho hs đọc lại
+ Khi điểm B thuộc tia Am thì tia Am còn gọi là tia AB. 9
nội dung khái niệm,nhận xét sgk một lần nừa.
A
B
a)Các tia trong hình vẽ: + Tia Ay hay tia AB, tia Ax *Y/c HS trá lời ? (tr49)
+ Tia Bx hay tia BA, tia By.
y
b)Tia đôi cùa tia Ay là tia Ax Tia đối của tia tia Bx là tia By
♦Chú ý:
* HS t rả lời câu hói của GV: + Tia và đường thẳng có đặc điểm gì khác nhau.? + Hai tia đối nhau có đặc điểm gì? + Cách đọc và viết tên của tia?
H oạt động 4: Luyện tập. a) M ục đích: HS thực hiện LT 2 và thử thách nhỏ - HS nhận biết được tia, đọc đúng tên tia. - Nhận biết vị trí cùa một điểm đối với một tia. b) Nội dung: HS quan sát tranh, đọc nội dung SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm : HS chuyển được từ ngôn ngừ hình ánh sang ngôn ngừ nói và viết (có sừ dụng kí hiệu để mô tả vị trí tương đối của hai đường thăng. Tìm được hình anh của hai đường thẳng cắt nhau hay song song trong đời sống. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SẢN PH Ả M D ự K I É N
- Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
* Luyện tập 2
GV: cho hs quan sát H8.20 và thực hiện
B
c
- Bưóc 2: T h ư• c hiên • nhiêm • vu: •
a)Tia A B , / a , A Q £ A , BC, CB
+ HS thực hiện theo nhóm nhóm
b)Nếu điem M nầm t r à u i a đối của tia AB thì
sau đó tông hợp ý kiên đê nhóm
M có thuộc tia BA.
trương trình bày lại trước lớp.
* Thử thách nhỏ:
+ GV: quan sát và trợ giúp các em.
M
A
B
- Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận: I ạp hợp cac aiem nam Knac phía vởi alem B +HS: Đại diện 1 nhóm nêu kết quá tháo luận, các nhóm khác bồ sung, nhận xét.
đối với điểm A là một tia. Tia đó là tia đối của tia AB.
- Bước 4: Kct luận, n h ận định: GV nhận xét kết quá học sinh nêu ra, khẳng định lại các vị trí tương đối cùa hai đường thăng GV: Cho học sinh quan sát hình 8.20 và trả lời
* Thử thách nhỏ: Y/ c hs đại diện lên bàng vè hình và chi ra đáp án D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG: • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm một số bài tập sgk b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, suy
để nắm vừng kiến thức
nghĩ, tháo luận theo cặp đôi,
theo nhóm tổ để
hoàn thành bài học. c) Sản phẩm : Kết quá của HS. d) Tô chức thự c hiện: G V treo bủng phụ lên bảng hoặc trình chiếu Slide, G V yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập sau: * Bài tập trắc nghiệm: 8.6 vàfô.8: HS làm việc cá nhân. Đáp án: B8.6: Câu 1; 2; 4 đủng. B8.8: Câu ì; 2; 4 đủng *Bài tự luận 8.7: + Y/c HS vẽ hình vào vở. + HS trả lời các câu hỏi theo cả nhân
+ Đáp án: a) c ỏ 6 tia : Ảx, Ay, Bx, By, Cx, Cy
b)Điểm B nằm trên các tia:Ay, Bx, By, Cx. Các tia đoi là Ax, By, Bx, Cy c)
Tia AC và tia CA ko p h ả i là hai tia đối nhâu. ------------------- ^ £ 3 ^ ------------------
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BÀI 34. ĐOẠN T H Ả N G . Đ ộ DẢI ĐOẠN T H Ả N G
I. M Ụ C TIÊU: 1. Kỉcn thức: - Nhận biết được các khái niệm đoạn thăng, độ dài đoạn thẳng. 2. N ăng lực: a. N ăng lực ricng: - Biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước bàng thước có chia vạch. - Giai được các bài toán thực tế liên quan đến đoạn thắng, độ dài đoạn thăng. b. N ăng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực sư dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực mô hình hóa. 3. P hẩm chất: Bồi dường hứng thú học tập, mong muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ•C V À H Ọ•C L IỆ•U : • 1. G iáo viên: Đối với giáo viên: - Sưu tầm nhừng hình ành thực tế, minh họa các khái niệm đoạn thẳng. -Ti vi ( hoặc máy chiếu). - Các dụng cụ vè hình: Thước, compa, ê ke. 2. Học sinh: Các dụng cụ vè hình: Thước, compa, ê ke. III. H O Ạ T Đ ỘN G DẠY HỌC: A.
H•O Ạ T • Đ ỘN G K H Ở I • ĐỘNG
a) M ục đích: HS nhận biết được hình ánh đoạn thầng trong thực tế. b) Nội dung: HS quan sát hình ánh trên màn chiếu hoặc tranh ánh.
c) Sản phâm : Từ hình anh quan sát được học sinh tháo luận đưa ra được một sô hình ánh về đoạn thẳng trong thực tế. d) Tổ chức thực hiện: + Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ:
GV chiếu hình anh trên và giới thiệu: Trong đời sống, ta thấy nhừng hình anh của đoạn thăng như cây gậy, cây bút chì, nhừng chếc đũa.... GV yêu cầu HS quan sát, thao luận nhóm đôi tìm các ví dụ về hình anh cua đoạn thăng trong thực tế. + Bưó*c 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. + Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi đại diện một số nhóm tra lời, nhóm khác nhận xét, bồ sung. + Bưó'c 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết quá cua HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu khái niệm về đoạn thẳng” B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: Đ oạn th ẳn g a) M ục đích: Biết được khái niệm đoạn thẳng và các đầu mút của đoạn thẳng; Vẽ được đoạn thắng, đọc được tên đoạn thẳng. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm thảo luận để rút ra được nhận xét của HĐ 1 và HĐ 2 từ đó phát biểu được khái niệm đoạn thắng. c) Sản phâm : + HS rút ra được nhận xét cùa HĐ 1: - Mồi vị trí mà xe đạp đi qua đều nằm giừa A và B. + HS rút ra được nhận xét cùa HĐ 2:
- Điềm c nàm giừa A và B thì nằm trên vạch thăng mằu đen, điểm D không nằm giừa A và B thì không nằm trên phần này. + HS phát biếu được định nghĩa đoạn thắng AB ( hay đoạn thẳng BA), nêu được các đầu mút của đoạn thẳng. + HS đọc được tên các đoạn thẳng trong hình 8.26. d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ON • G CUA G V VA HS +) B ước 1: C huyên giao nhiệm vụ:
SÁN PH À M DỤ K IÊN 1. Đ oạn th ăn g
- GV chiếu Hình 8.23 lên màn chiếu, yêu cầu HS quan sát, hoạt động nhóm bàn thực hiện HĐ1 rồi rút ra nhận xét.
uw ư 11 1
tíÌỈD _JtuL— t u B
ợ Hình823
- GV: Cho hs quan sát hình, yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện HĐ2 rồi rút ra nhận xét.
A
c
B
D
- GV tồng kết: Quãng đường AB người đi xe đạp đi được trong hình 8.23, vạch thẳng nối từ điểm A đến điểm B trong hình 8.24 mô tả các đoạn thẳng. - GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm đoạn thắng. - GV: hướng dẫn vè lại đoạn thẳng AB và một điểm M nằm giừa A và B. GV nhấn mạnh lại khái niệm đoạn thẳng AB, giới thiệu các đầu mút A,B- Hướng dẫn cách đọc tên đoạn thẳng. - GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn
Đoạn thảng AB A B >. y Đầu mũt (hay mút) - Định nghĩa (sgk/51)
thành câu hỏi sgk/52: đọc tên các đoạn thăng trong hình 8.26. +) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe hoặc hoạt động cá nhân.
?. Đoạn thắng AB, BC, AC
- GV: quan sát và trợ giúp ( nếu cần). +) Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú. - Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. +) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa kết quá, chốt lại vấn đề và cho HS đọc lại định nghĩa đoạn thăng. Hoạt động 2. Độ dài đoạn thăng a) M ục đích: HS nhận biết được đơn vị độ dài, độ dài đoạn thẳng, khoáng cách giừa hai điếm. Biết cách đo độ dài đoạn thẳng dài hơn thước đo. Biết cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng bàng thước đo hoặc compa. Biết cách cộng, trừ độ dài các đoạn thẳng. b) Nội dung: - HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu và SGK, hoạt động cá nhân thực hiện HĐ 3 và HĐ 4. - HS đọc độ dài các đoạn thăng trong hình 8.29 từ đó hãy nêu cách viết độ dài các đoạn thẳng trong hình bàng kí hiệu, khái niệm khoáng cách giừa hai đoạn thăng AB là gì. - HS trả lời câu hỏi ?/53 SGK. - HS: Hoạt động cá nhân đọc độ dài đoạn thẳng AM, MB tồi tính độ dài đoạn thẳng AB - HS hoạt động nhóm bàn thực hiện hoạt động 5 rồi rút ra nhận xét SGK/53 - HĐ cá nhân trả lời câu hỏi: Muốn so sánh hai đoạn thăng, ta đi làm gì? - HS hoạt động nhóm bàn làm ví dụ SGK.
- HS trả lời câu hỏi: Nếu điềm B nằm giừa hai điềm A và c thì ta có kết luận gì? c) Sản phâm : + HS thực hiện HĐ 3 và trá lời được chiều dài mặt bàn học mà HS sinh đó đo là bao nhiêu gang tay. + HS thực hiện HĐ 4: nêu đúng được thông tin về khổ sách là 19x26,5cm nghĩa là gì + HS đọc đúng độ dài các đoạn thăng AB, CD trong hình 8.29 từ đó HS rút ra được mồi đoạn thẩng có một độ dài, độ dài của đoạn thẳng là một số dương và khái niệm khoáng cách giừa hai điểm A và B là độ dài đoạn thẳng AB. + HS trả lời đúng ?/53 + HS tính đúng độ dài đoạn thắng AB trong hình 8.30 + Thực hiện đúng HĐ 5: - Đo được AB = 3cm; CD = 4cm; EG = 3cm - T rả lời đúng các câu hỏi: Đoạn thăng AB có dài bàng đoạn thẳng EG vì cùng bằng 3cm. Trong hai đoạn thắng AB và CD thì đoạn AB có độ dài nhỏ hơn vì 3cm <4cm Trong hai đoạn thắng CD và EG thì đoạn CD có độ dài lớn hơn vì 4cm <3cm + Thực hiện đúng ví dụ/54 - Đo AB = 4cm, BC = 2 cm, AC = 6cm - Tính được AB + B C = 4 + 2 = 6 (cm) - Kết luận: Vậy AC = AB + BC + Trá lời: Nếu B nằm giừa A và c thì AB + BC = AC d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ON • G CUA G V VA HS
SẢN PH À M DỤ K IÊN
* Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ:
2. Độ dài đoạn thăng
- GV: Cho HS quan sát h ì n h vè SGK và giới
a. Đô• dài và đơ n vỉ• đô• dài
thiệu ta có thể dùng thước có vạch chia để đo độ
* Nhận xét: SGk/52.
dài của một đoạn thẳng từ đó yêu cầu HS hoạt động tự do thực hiện HĐ 3 rồi đọc kết quả. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi của HĐ 4. - Từ HĐ3, HĐ 4, GV giới thiệu về độ dài, đơn
vị độ dài như SGK. - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.29/53 SGK và yêu cầu HS đọc độ dài các đoạn tháng trong
b. Độ dài đoạn thăng:
hình từ đó HS nêu cách viết và nhận xét mồi + Kết luận: SGK/53. đoạn thắng có một độ dài, độ dài mồi đoạn thắng được biểu diền bơi một số dương, - T ừ đoạn thẳng AB = 23mm, GV giới thiệu khoảng cách giừa hai điểm A và B từ đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khoáng cách giừa hai điểm A và B là gì? - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +) ?/53( SGK) +) Với nhừng đoạn tháng có độ dài lớn hơn độ dài của thước thẳng, ta có thề làm như thế nào ?: Nhừng đơn vị đo độ dài khác: đế đo được đoạn thẳng đó?
kilômét
(km);
héctômét
(hm);
- GV đưa chú ý và yêu cầu HS tính độ dài đoạn đềcamét (dam); mét (m); đềximét tháng AB trong hình 8.30.
(dm);
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn thực hiện HĐ 5/53.
* Chú ý: SGK/53
- GV: Giới thiệu nhận xét SGK từ đó yêu cầu c. So sánh hai đoạn thăng: HS trá lời câu hỏi: Để so sánh hai đoạn thẳng ta * Nhận xét: SGK phái đi làm gì? - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm ví dụ SGK/54 - T ừ ví dụ SGK , Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nếu điềm B nằm giừa hai điếm A và c thì ta có kết luận gì? - Bước 2: Thưc hiên nhiêm vu: • • • • + HS tháo luận cặp đôi nói cho nhau nghe; hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu cùa GV.
* Ví dụ: SGK
+ GV: quan sát và trợ giúp HS, các nhóm. - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú. + Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau. - Bước 4: Kết luận, nhận định:
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • # • • a) M ục đích: Học sinh biết cách vẽ đoạn thẳng và được cùng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học làm bài tập luyện tập 1 và luyện tập 2 - HS hoạt động các nhân vừa vẽ các đoạn thẳng vừa đọc các đoạn thắng theo yêu cầu cua bài luyện tập 1 - HS: Hoạt động nhóm bàn thực hiện bài tập luyện tập 2: Đo các thăng và kí hiệu các đoạn thăng bàng nhau trên hình vè. c) Sản phấm : HS làm đúng bài tập luyện tập 1, luyện tập 2 , 8.10 và 8.13. d) Tổ chức thực hiện: * Bài tập luyện tập 1: - GV: Hướng dẫn HS làm phần a rồi yêu cầu Hs tự làm phần b. - GV: Yêu cầu HS trong bàn so sánh, đối chiếu, kiếm tra kết quả với nhau. - GV: Gọi đại diện một HS trá lời phần b. * Bài tập luyện tập 2: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm luyện tập 2 trong 3 phút. - GV: Yêu cầu các nhóm đọc kết qua và nêu các đoạn tháng bàng nhau. - GV: Hướng dẫn HS kí hiệu các đoạn thẳng bầng nhau vàêu cầu các nhóm khác đối chiếu kết quá với nhóm bạn. *8.10; 8.13: -Y ê u cầu HS so sánh hai đoạn thăng thông qua độ dài cùa chúng. - HS kiểm tra đối chiếu kết quá cùa nhau. - GVquan sát, hướng dẫn khi cần thiết. - G Vnhận xét, đảnh giả, chuẩn kiến thức.
D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG: • • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài vận dụng kiến thức vào thực tiễn để nắm vừng kiến thức. b) Nội dung: GV đưa ra câu hoi, suy nghĩ, tháo luận theo cặp đôi, theo nhóm tồ để hoàn thành bài học. c) Sản phẩm : Kết quả của HS. d) Tổ chức thực hiện: - G V trình chiếu Slide, G Vyêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập sau: * Phần vận dụng 1 sgk trang 52 (Cho hs thảo luận theo nhóm 4): - HS vè hình, dùng suy luận logic hoặc hình vè đề ra được đáp án là cần xây thêm 3 cây cầu. - GVgiai thích rằng: Bắt đầu từ A hoặc B, mồi lần muốn đi đến một hòn đao mới, ta cằn một cây cầu bấc đến hòn đáo đó, do vậy cần xây thêm ít nhất 3 cây cầu. - GV hướng dẫn HS vè một số mô hình thể hiện đáp án của mình. * Phần vận dụng 2 sgk tr a n g 54: (C ho hs th ảo luận cặp đôi): - HS HĐ cá nhân thực hiện. - Yêu cầu HS so sánh kết qua với các bạn khác. * G iao cho HS về nhà làm bài tập 8.10 đến 8.14 SG K / 54)
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
§35: T R U N G Đ IÉ M CỦA ĐOẠN T H Ả N G I. M Ụ C TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nhận biết được trung điểm của đoạn thắng - Biết đo dộ dài của đoạn thẳng để xác định trung điểm của đoạn thăng. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến trung điềm của đoạn thẳng. 2. N ăng lực - N ăng lực rỉcng:
+ Vè trung điêm cùa đoạn thăng. + Tính độ dài cùa đoạn thẳng. - N ăng lực chung: Năng lực tư duy, tự học, tính toán, hợp tác, giao tiếp; Năng lực sử dụng ngôn ngừ toán học, kha năng suy luận. 3. Phẩm chất - P h ấm chất: Bồi dường hứng thú học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo cho HS, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. T H IÉ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU 1 - G V: Sưu tầm nhừng hình anh thực tế, minh họa khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, máy chiếu, các dụng cụ vẽ hình trên báng như: Thước, compa, eke. 2 - HS : Các dụng cụ vẽ hình trên báng như: Thước, compa, eke. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ỏ I ĐỘNG • • a) M ục đích: Bước đầu hình thành cho Hs khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh trên màn chiếu hoặc tranh ánh. c) Sản phấm : Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hoi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Bưóc 1: C huyến giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh và giới thiệu về chiếc cầu bập bênh (h8.35/sgk) và yêu cầu HS thao luận nhóm đôi tìm các ví dụ tương tự trong đời sống. - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Bưóc 3: Báo cáo, th ảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bồ sung. - Bước 4: Kết luận, n h ận định: GV đánh giá kết qua cùa HS, trên cơ sờ đó dần dẳt HS vào bài học mới: “Nếu ta xem thanh gồ cùa chiếc cầu bập bênh là một đoạn thẳng thì điểm đặt lên trục phái ở chính giừa của đoạn thắng đó. Trong hình học, điềm đó có ý nghĩa gì và làm thế nào để tìm nó?” B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: T ru n g đỉêm của đoạn th ăn g a) M ục đích:
+ Từ hình anh thực tế HS có thể chuyển sang hình ảnh trực quan về trung điểm . + HS nắm được định nghTa trung điểm của đoạn tháng b) Nội dung: HS quan sát hình ánh ba hoạt động cụ thể trên màn chiếu và SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu cùa GV. c) Sản phâm : + HS nêu được định nghĩa trung điểm cùa đoạn thẳng. + HS biết được luôn có một điểm trên đoạn thẳng cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng qua ba hoạt động như trong sgk. + HS hoàn thành được phần ? sgk. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS - Bưóc 1: C huycn giao nhiệm vụ:
SẢN PH Ả M DỤ K IÉN 1. T ru n g đicm của đoạn thăng.
+ GV cho HS quan sát Hình 8.35 SGK-tr59 và đưa nội dung cùa HĐ 1 lên máy chiếu: + GV cho HS quan sát Hình 8.36 SGK-tr59 và đưa nội dung cùa HĐ 2 lên máy chiếu: + GV cho HS quan sát Hình 8.37 SGK-tr59 và đưa nội dung cùa HĐ 3 lên máy chiếu: * Quan sát lại 03 hoạt động trên (hình 8.35, 8.36,
8.37 SGK-tr59), em có nhận xét gì? - Với mồi đoạn thăng, luôn có một điểm trên đoạn thầng cách đều hai mút cùa đoạn thẳng, điểm + GV tổng kết và giới thiệu về trung điểm cùa đó được gọi là trung điểm cúa đoạn thẳng. -------- Ỷ------------------ Ỷ--------
Hinh 8.38 * HS hoàn thành 7/SGK với hình 8.39. - Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân rồi sau đó thao luận cặp
đoạn thẳng. - Nếu điểm I nằm giừa hai điểm A và B sao cho IA = IB thì I gọi là
đôi nói cho nhau nghe.
trung điêm của đoạn thăng AB.
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm.
Khi đó ta có:
IA
= IB = — 2
- Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lẳng nghe, ghi chú, nêu ví dụ, phát biểu
L U M
+ Các nhóm nhận xét, bồ sung cho nhau.
r ĩ
- Bước 4 : Kct luận, n h ận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại địn h nghĩa trung
điểm củ a đoạn thăng.
I K Hinh 8 39
-
LMC1I1 i ia LI ung UICI11 cu a u u ạn
thẳng A B - Đ iểm J v à K k h ô n g phải trung đ iể m củ a C D v à EF.
c . H O Ạ• T Đ ỘN G LUY ỆN TẬ• P • • a) M ục đích: + Học sinh củng cố, vận dụng kiến thức về tổng của hai đoạn thẳng và trung điếm của đoạn thắng để tính toán + Cung cố khái niệm trung điểm của đoạn thắng và khoảng cách từ trung điếm đến hai đầu mút của đoạn thẳng. b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phầm : Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện: - GV đưa vỉ dụ kèm hình ảnh (H8.40) lên mảy chiếu vừa trình bày vừa ghi lời giải (
hoặc chiếu từng đoạn) như trong sgk.
Hình 8.40 -G iả i: M là trung điểm của AB nên AM = MB = — Vậy độ dài đoạn thăng AM bàng : - = 2 (cm) - H S tiếp nhận nhiệm vụ, lắng nghe, chủ ỷ quan sát, ghi bài.
- GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhỏm phần luyện tập (sgk), đưa để bài lên máy chiếu.
- H S tiếp nhặn nhiệm vụ, thực hiện điền vào phiếu học tập chuẩn bị sẵn
PE = — = — = 6 (đơn vi) 2
2
PE 6 .. EF = -— = - = 3 (đơn vị) 2 2
- G V đảnh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN DỤNG • G VẬN • • a) M ục đích: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vừng kiến thức, nâng cao kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng. b) Nội dung: GV đưa ra bài tập vận dụng trang 60/sgk. c) Sản phầm : Kết quá của HS. d) Tổ chức thực hiện:
- GV đưa đề bài và hình vẽ có gợi ý sẵn các điểm lên màn hình, to chức cho học sinh hoạt động nhỏm, đại diện nhóm lên báng trình bày. v>. mặt đất; T: trục; Af: điếm cao nhát; N: điếm tháp nhát. Điềm cao nhát
-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đại diện nhỏm lên trình bày. M N = M D -N D = 60-6 = 54 (m); = 54 2
2
= 27 (m) TD = 27 + 6 = 33 (m).
*
/
- G ỉ'nhận xét, đánh giả, chuân kiên thức.
* H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ở NHÀ - Tự lấy được ví dụ về hình ánh trung điềm của đoạn thẳng trong thực tế. - Vận dụng hoàn thành các bài tập: 8.15, 8.16, 8.17, 8.18/SG K -tr 182. - Chuẩn bị bài mới “ Luyện T ập C h u n g ”
------------------- -------------------------------
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy :
./...
BÀI: LUYỆN T Ậ P C H U N G I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Nắm vừng được kiến thức về các quan hệ: điểm thuộc đường thắng, ba điểm thắng hàng, điểm nằm giừa hai điểm, hai điểm cùng phía hoặc khác phía đối với một điểm, hai đường thắng song song hoặc cắt nhau; về các khái niệm: tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thăng, độ dài đoạn thẳng. 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: giải quyết các bài toán trong sgk 3. P hấm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối với giáo viên: - Các dụng cụ vè hình trên bang: thước, compa, êke 2. Đối với học sinh: Các dụng cụ vè hình: thước, compa, êke III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M Ớ I C-D. H O Ạ• T ĐỘNG LUY ỆN T Ậ• P V À VẬN DỤNG • • • • a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đồi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V VA HS
SẢN PH À M D ự K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập 2:
2. Bài tập 8.19
- Học sinh nghiên cứu bài tập 8.19 trong SGK trang 57 - Vè hình và nghiên cứu hình vè để trá lời các câu hoi theo yêu cầu: Bài tập 8.19 Cho bốn điểm phân biệt A,B,C và D trong đó không có ba điểm nào thăng hàng. a)
Có bao nhiêu đường thắng đi qua hai
trong bốn điểm đã cho? Kể tên các đường tháng đó. b) Có bao nhiêu tia với gốc là một trong bốn điểm đã cho và đi qua một trong ba điểm còn lại? Đó là nhừng tia nào? c) Có bao nhiêu đoạn thẳng có hai mút là hai trong bốn điểm đã cho? Đó là nhừng đoạn tháng nào? * HS th ự c hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo nhóm. - Hướng dẫn: Khi kề tên các đường thắng, đoạn thăng, tia nên kể theo một qui luật để không bị lặp lại yếu tố đã kể, có thể phai gợi
a) Có 6 đường thăng: AB, AC, AD, BC, BD, CD b) Có 12 tia: AB, AC, AD, BA, BC, BD, CA, CB, CD, DA, DB, DC c) Có 6 đoạn thấng: AB, AC, AD, b c ,b d , c d
ý giúp HS chậm hơn giải quyêt tìm kêt qua * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lần lượt mồi nhóm cử một HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - Ca lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đâ học: * c v giao nhiệm vụ học tập 3:
3. Bài tập 8.20
- Học sinh nghiên cứu bài tập 8.20 trong SGK trang 57 - Vè hình và nghiên cứu hình vè để trá lời các câu hoi theo yêu cầu: Bài tập 8.20 Cho ba điểm A,B,C cùng nàm trên đường thắng d sao cho B nằm giừa A và c . Hai
a) Có 8 đường thẳng, mồi đường
điểm D và E không thuộc d và không cùng thẳng đi qua ít nhắt hai trong năm tháng hàng với điểm nào trong các điểm A, điểm đã cho: AB, AD, AE, BD, BE, B và c CD, CE, DE a) Có bao nhiêu đường thẳng, mồi đường tháng đi qua ít nhất hai trong năm điểm đã
b) Nếu đường thắng DE cắt d tại một điểm thì đó là điểm G cần tìm
cho? b) Tìm trên đường thẳng d điếm G sao cho ba điểm D, E, G thăng hàng? Có phải khi
Ã
B
c
nào cũng tìm được điểm G như thế hay không? * HS th ự c hiện nhiệm vụ 3: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá
Nếu Đường thẳng DE song song với đường thẳng d thì không tìm được
nhân.
điêm G thoa măn yêu câu bài toán
- Hướng dẫn: Khi kề tên các đường thắng,
D E
đoạn thăng, tia nên kể theo một qui luật để A
không bị lặp lại yếu tố đà kể, có thể phai gợi
B
c
ý giúp HS chậm hơn giải quyết tìm kết qua * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lần lượt mồi HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đâ học * G V giao nhiệm vụ học tập 4:
3. Bài tập 8.21
- Học sinh nghiên cứu bài tập 8.21 trong
Hình vẽ
SGK trang 57
m N
KO
M
- Vè hình và nghiên cứu hình vè để trả lời các câu hoi theo yêu cầu: Bài tập 8.21 Cho điểm M nằm trên tia Om sao cho
OM -Scm . Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om và cách 0 một khoáng bàng 7 cm a) Vẽ hình và tính độ dài đoạn thẳng MN b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài các đoạn thẳng MK và OK? c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia OM và ON * HS th ự c hiện nhiệm vụ 4: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá
a) OM và ON là hai tia đối nhau nên 0 nằm giừa M và N ta có:
MN = MO + ON = 5 + 7 = 12(cm) b) K là trung điềm cùa MN nên:
MK = MN : 2 = 12:2 = 6(cm) Theo hình vè ta có:
OK = MK - MO = 6 - 5 = \{cm) c) Theo hình vè điểm K thuộc tia ON
nhóm. - Hướng dần: Khi thực hiện tính độ dài các đoạn thẳng căn cứ vào hình vè để đưa ra phép tính cho thích hợp với yêu cầu bài toán * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lần lượt mồi nhóm cử một HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ậ n định : - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cua HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đà học
* G V giao nhiệm vụ học tập 1: - Học sinh nghiên cứu bài tập 8.22 trong
1. Bài tập 8.22
SGK trang 57
Hình vẽ
- Vè hình và nghiên cứu hình vè để trả lời các câu hoi theo yêu cầu:
ỏ
À " M
"
B
Bài tập 8.22 Cho hai điểm phân biệt A và B cùng nàm trên tia Ox sao cho OA = 4cm,OB = 6cm. Gọi
Vì :
M là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài
A B = 0 8 - 0 . 4 = 6 - 4 = 2 (cm )
đoạn OM
Vì M là trung điểm của AB nên
* HS th ự c hiện nhiệm vụ 1:
A M = A B . 2 = 2 : 2 = \{ c m )
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá
Căn cứ vào hình vè ta có
nhân.
Ỡ M = OA
- Hướng dẫn, Khi thực hiện tính độ dài các đoạn thăng căn cứ vào hình vẽ đề đưa ra phép tính cho thích hợp với yêu cầu bài toán
OB
= O A + A B nên
+ AM =4+1 = 5(cm)
* Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lần lượt mồi HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu cùa bài. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định : - GV khăng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đâ học * c v giao nhiệm vụ học tập 2: - Học sinh nghiên cứubài tập 8.23 trong
2. Bài tập 8.23
SGK trang 57
Hình vê
- Vẽ hình và nghiên cứu hình vè để trả lời các câu hoi theo yêu cầu:
a
1
•
A
c
■
N
• B
Bài tập 8.23 T ro n g hình vẽ dư ói đây, cm hãy liệt kê tấ t
Căn cứ vào hình vè ta có các bộ ba
cả các bộ ba điềm th ẳn g hàng.
điểm thẳng hàng
a
I
A
t
»
C
N
• B
* HS th ự c hiện nhiệm vụ 2: - HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân. - Hướng dẫn, căn cứ vào hình vẽ đề đưa ra kết qua bài toán * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lằn lượt mồi HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - Ca lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định :
A, B ,c ;
A,B,N ;
A,C,N ;
B,C,N
- GV k h ăn g định kêt qua đ ú n g và đ án h giá mức độ hoàn thành cua HS. - GV cùng HS khái q u át lại các kiến thức đã học * GV giao nhiệm vụ học tập 3: - Học sinh nghiên cứubài tập 8.24 trong
3. Bài t ậ p 8.24
S G K tran g 57
Hình vè
- V ẽ hình v à nghiên cứu hình vè đ ể trả lời /ổ ỉ
các câu hoi theo yêu cầu: ^ F /
Bài tập 8.24
\
Em hãy vẽ 7 đicm trôn một tò' giấy trắng sao cho có the ké đưọ*c 6 đưòìig thẳng mà
—p f K
h\
mỗi đường thắng đếu đi qua 3 trong 7 diêm đó * HS thực hiện nhiệm vụ 3:
Căn cứ vào hình vè ta có 7 điểm
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo nhóm.
Kẻ được 6 đường thăng đi qua 3
- Hướng dẫn, căn cứ vào hình vẽ đề đưa ra
trong 7 đ iể m là :
kết qua bài toán
a b , a c , b c ,a d , b e ,c f
* B á o cáo , t h ả o l u ậ n : - GV yêu cầu lần lượt mồi nhóm c ử một HS
lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - C ả lớp quan sát và nhận xét. * K ết lu ậ n , n h ậ n đ ịn h : - GV khăng định kết quá đúng và đánh giá
mức độ hoàn thành của HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đà học * G V giao nhiệm v ụ học tập 4: - Học sinh nghiên cứubài tập 8.38 trong
4. Bài tập 8.38- SBT
SBT trang 51
H ình vè
- Vè hình và nghiên cứu hình vê đê trả lời
Nhà Hưang
Sióu thi
C ưa háng bánh keo
Trưòn hoc
các câu hoi theo yêu cầu: Bài tập 8.38 Nhà Hương cách trường học 2200m. Hằng ngày trên đường đến trường. Hương phái đi
Căn cứ vào hình vẽ và bài toán ta có: + Vì siêu thị nàm chính giừa nhà
qua một siêu thị, sau đó đến một cửa hàng
Hương và trường học nên khoang
bánh kẹo nằm cách trường khoáng 500 m
cách từ siêu thị đến trường học là: Nhả Ilương
Siêu
thị
Cửa hảng bánh keo
T r u ìm ị
học
Hỏi quàng đường từ siêu thị đến cứa hàng bánh kẹo dài bao nhiêu mét? Biết rằng siêu thị nằm chính giừa nhà Hương và trường học * HS th ự c hiện nhiệm vụ 4:
2 2 0 0 :2 = 1100(w)
+ Vì cùa hàng bánh kẹo nàm giừa siêu thị và trường học nên nên khoáng cách từ siêu thị đến cưa hàng bánh kẹo là: 1100 - 5(X) = 600(/w)
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo nhóm. - Hướng dẫn, căn cứ vào hình vẽ để đưa ra kết qua bài toán * Báo cáo, thảo luận : - GV yêu cầu lần lượt mồi HS lên báng viết thực hiện một yêu cầu của bài. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định : - GV khẳng định kết qua đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. - GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đã hoe 4. H O Ạ G VẬN DỤNG • T Đ ỘN • • • a) M ục ticu: Vận dụng các kiến thức về trung điếm đoạn thăng và ba điếm thăng hàng để giải quyết bài toán dựa trên thực tế sau. b) Nội dung:
- HS làm bài tập sau: Trên đoạn đường từ đường quốc lộ đến cồng trường THCS dài 34m. Nhà trường giao cho lớp 6A trồng một hàng cây với yêu cầu sau. Để lại hai đầu mồi khoáng 2m thì trồng cây đầu tiên, sau cứ 5m trồng một cây Lớp trường lớp 6A cùng các bạn lập kế hoạch các bước đề trồng được các cây thẳng hàng theo yêu cầu ( Cây và dụng cụ do nhà trường cung cấp) Đoạn đường trên trồng được bao nhiêu cây theo quy cách như vậy? Coi đoạn đường cần trồng cây là đoạn thẳng AB, cây ở vị trí thứ mấy là trung điểm của đoạn thẳng c) Sản phâm : - Câu trả lời là lập được kế hoạch hoàn chinh theo các bước chi tiết đề trồng được hàng cây, chính xác về mặt toán học. - Kết qua thực hiện nhiệm vụ tự học theo nhóm. d) Tổ chức thự c hiện: HS thực hiện ở nhà H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C Ờ N H À - Xem lại các bài tập đà làm trong tiết học. - Chuẩn bị bài mới. ...................................................................
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BÀI 36 : G Ó C I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Nhận biết được khái niệm góc, đỉnh và cạnh cảu góc, góc bẹt, điềm trong cùa góc 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Nhận biết góc, đinh và cạnh của góc + Nhận biết góc bẹt
+ Nhận biết điểm trong của 1 góc 3. P hẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói giáo viên: Nghiên cứu kĩ bài học và phương pháp dạy học phù hợp. Chuẩn bị một số vận dụng, hình anh cùa góc trong thực tế 2. Đối vói học sinh: Chuẩn bị dụng cụ học tập như thước, bút chì, một tờ giấy III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • a. M ục ticu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tố chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Trong đời sống thực tế, chúng ta thường nghe nói đến góc nhưu góc nhìn, góc sút (bóng đá), góc bắn (pháo binh) Vậy góc là gì và nó có quan hệ như thế nào với các khái niệm khác trong Hình học? B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: Góc a. M ục tiêu: - HS đọc được tên các góc và các thành phần cùa góc - Hs biết vè hình đơn gián, nhận biết góc bẹt b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V - HS
D ự K IÉ N SẢN PH Ẩ M
Bước 1: G V chuyển giao nhiệm vụ học - C âu hỏi 1: tậ p
Góc xOy có cạnh là Oy và Ox và đinh
- GV vè hình lên báng, giới thiệu góc và là điểm o các thành phần cùa góc
Góc xOz có cạnh là Oz và Ox và đinh
- GV cho hs tìm hiếu và trình bày lại
là điềm o
- Câu hỏi: GV gọi hs đọc tên các góc và Góc yOz có cạnh là Oz và Oy và đinh các thành phần cùa góc
là điềm o
- LT1: GV cho chia nhóm, hoạt động 3p tại - LT1: chồ, HS luyện tập gọi tên góc trong hình
1. Các góc có đinh A ,B trong hình vè :
phăng đơn giản. Hs vẽ hình, nhận biết góc Góc DAC ; góc DAB; góc BAC. bẹt
góc ABC; góc ABD; góc BDC.
- Vận dụng 1: Gv từ hình ánh compa, đưa 2 . ra yêu cầu tìm kiếm hình ánh cùa góc trong thực tế. Có thề hỏi HS về các thành phần của góc trong các hình ành HS tìm được để khấc sâu khái niệm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, thảo luận.
a. Các góc có trong hình vè là :
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi Góc xAB ; góc BAy ; góc xAy HS cằn
b.Trong các góc đó góc xAy là góc bẹt.
Bưóc 3: Báo cáo kết q u ả hoạt động và - V ận dụng 1: th ảo luận
Chiếc kéo cắt v ả i . Mơ chiếc kéo ra ta
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi.
thấy hình ánh của một góc, trong đó hai
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
lười kéo là cạnh cùa góc, trụ của kéo là
Bước 4: Đ ánh giá kết q u ả thự c hiện đinh của góc nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyên sang nội dung mới H oạt động 2: Đicm n ăm tro n g góc a. M ục tiêu: - HS hiểu và nhận biết được điếm trong cùa góc - HS biết được điểm trong của góc trong thực tế b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trá lời của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS
DỤ K IÉ N SẢN PH Ả M
Bưóc 1: G V chuycn giao nhiệm vụ học tập
- HĐ1: Câu thủ mang áo sô 5
- GV tổ chức hướng dẫn, hs có thế lấy tờ giấy
nằm trong góc sút.
- GV có thể cho hs thực hiện trên một tờ giấy to -H Đ 2 : hơn trên báng hoặc thực hiện mô phong trên máy a. Điếm M nàm trong góc vừa tính
cắt rời
- Thông qua HĐ1 và HĐ2 GV cho HS tự đọc để b.Điềm N không nằm trong hiểu hoặc GV giải thích để nhận biết được điểm góc vừa cất rời trong của góc.
- C âu hỏi 2:
- Gv cho hs quan sát và trả lời mục Câu hỏi
Các điểm nằm trong góc mOn
- LT2: Hs vẽ lại hình lên báng và thực hiện bài tập
là: B; c.
- VD2: GV cho hs làm theo nhóm. Thực hiện tính - L T 2 : điểm về thời gian và độ chính xác
a.Các điểm nằm trong góc xOy
Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập
là: P; M.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận.
b.Điểm I có nằm trong góc
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cằn
xOy. Điếm K không nằm trong
B ước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
góc xOy.
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi.
- V ận dụng 2:
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
a. 10 và 2
Bước 4: Đ ánh giá két q u ả thự c hiện nhiệm vụ b. 2 và 8 học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức, chuyên sang nội dung mới
c.
HOẠT • • ĐỘNG LUYỆN • • TẬP
a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.25, 8.26, 8.27, 8.28 - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra cảu trả lời: C âu 8.25: Viêt tên (cách viêt kí hiệu)
C âu 8.25:
của góc, chi ra đinh, cạnh của góc
a .z yMx ,đmh là M , cạnh của góc là My
trong mồi hình vè sau:
và Mx.
A
/S '
\
\
ỵ
D /v
ỵ \
£ L-*------------------ ^ p b)
a)
b .z DEF ,đính là E , cạnh cúa góc là DE và EF z. EDF ,đinh là D , cạnh của góc là DE và DF
C âu 8.26: Cho đường thẳng xy. Vê hai
L DFE ,đinh là F , cạnh của góc là DF và
điểm A, B nằm trên xy. Gọi tên các
FE.
góc bẹt tạo thành.
C âu 8.26:
C âu 8.27: Quan sát mặt đồng hồ dưới
X
A
B
Y
đây. Các góc bẹt tạo thành là : z xAB ; zxBy. (r
-
%
7 6
^
C âu 8.27: Vạch số 8 và số 3. C âu 8.28:
Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, nhừng vạch nào nằm trong góc tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chi 8 giờ 15 phút?
Có 3 góc là zaO b; z.cOb; z.cOa.
C âu 8.28: Cho ba tia chung gốc Oa, Ob và Oc, trong đó không có hia tia nào đối nhau. Hoi có bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho? D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trá lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu H S trả lời các câu hỏi: Câu 8.29, 8.30 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 8.29: Viêt tên các góc có đinh A,
C âu 8.29:
đỉnh M trong hình vẽ sau:
- Đỉnh A: góc BAH, góc HAM, góc
A
MAC, góc BAC - Đỉnh M: góc BMA, góc HMA, góc AMC C âu 8.30:
C âu 8.30: Lấy ba điềm không thăng hàng A, B, c trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thăng AB, BC ,CA. Em hây tô màu phần hình chừ nhật trong của cà ba góc BAC, ACB, CBA.
- G Vnhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHẢ - Xem lại các bài tập đâ làm trong tiết học. - Chuẩn bị bài mới. ..........................
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BẢI 37: SỐ ĐO GÓC I. M Ụ C T IÊ U 1. M ức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được khái niệm số đo góc, các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù) 2. Kĩ năng và năng lực a. Kĩ năng: - Biết đo một góc bằng thước đo góc - Kiểm tra được góc vuông, góc nhọn, góc tù bàng thước đo góc hoặc ê ke b. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sừ dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Nhận biết được khái niệm số đo góc + Nhận biết được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù) 3. P hấm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T Bị• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói giáo viên: Nghiên cứu bài học, lựa chọn phương pháp giáng dạy phù hợp. Chuân bị các dụng cụ dạy học như thước thẳng, thước đo góc, ê ke,... 2. Đối với học sinh: Việc sử dụng dụng cụ học tập như thước thăng, thước đo góc, ôn tập lại kiến thức bài học trước III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H•O Ạ T • Đ ỘN G K H Ở I • ĐỘNG
a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Trong các tình huống đá phạt trực tiếp ở môn bóng đá, bình luận viên thường nói quả đá phạt có góc sút rộng nếu ở gần chính giừa khung thành, quá đá phạt có góc sút hẹp nếu lệch về hai bên. Với một góc tùy y, đế đo độ rộng hẹp của góc, gọi chung là độ lớn, người ta thường dùng thước đo góc. B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ú C M Ớ I H oạt động 1: Đo góc a. M ục tiêu: - HS biết cách sừ dụng thước đo góc để đo góc cho trước - Biết cách so sánh các góc thông qua số đo của chúng b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS Bước 1: G V chuyên giao nhiệm vụ học tập
DỤ K IÊ N SÁN PH À M - Câu hỏi 1: Góc mOn có sô
- GV thực hiện mẫu đề hs biết cách đo và cách viết đo là 120 độ số đo cua một góc
- LT1:
- Gv vẽ thêm một số góc trên bang, gọi hs lên báng
1.
thực hành đo
a.số đo góc nAm là : 70 độ
- GV đưa ra nhận xét như trong SGK
b .số đo góc xOz là : 105 độ
- Câu hỏi: HS đọc số đo góc
c.số đo góc xMy là : 90 độ
- LT1: GV cho hs thực hiện đo các góc cho trước. 2. Gv cho hs đo lại góc trong Hình 8.42
Số đo của góc sút là : 20 độ
- GV cho hs thực hiện đo và so sánh số đo các góc.
- Vận dụng 1:
GV giới thiệu về cách diền đạt để so sánh hai góc
Góc xOy có số đo là 80 độ
Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần
Bước 3: Báo cáo kct quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
Hoạt động 2: Các góc đặc biệt a. M ục tiêu: - Phân biệt được các góc đặc biệt (góc vuông, góc nhọn, góc tù) - Sắp xếp được số đo của các góc đặc biệt. Đo góc trên hình thực tế b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CUA G V - HS
D ự K IÊ N SÁN PH À M
Bước 1: G V chuycn giao nhiệm
- HĐ1: Hai góc xAy và mCn có sô đo băng
vụ học tập
nhau.
- GV tồ chức hoạt động giúp hs Góc tBz có số đo lớn hơn góc xAy biết cách đo góc và so sánh với -H Đ 2: góc 90 độ. HS kiểm tra chéo kết Góc aOb có số đo nhò hơn 90 độ quá của nhau rồi kết luận
Góc pMq có số đo bầng 90 độ
- GV giới thiệu các góc đặc biệt Góc mAn có số đo lớn hơn 90 độ để HS tự tìm hiểu. HS đọc hiểu,
- Câu hỏi 2: Một số hình ánh góc nhọn, góc
ghi chép
vuông ,góc tù , góc bẹt trong thực tế lần lượt
- Câu hỏi: GV cho hs nêu nhừng
là : góc kim đồng hồ chi 6 giờ 10 p h ú t, góc
hình anh các góc đặc biệt trong tường trong nhà , góc kim đông hồ chỉ 10 giờ thực tế. GV có thể gợi y cho hs
25 phút, mặt bàn học.
- LT2: Gv tổ chức hoạt động như -L T 2:
sgk
Góc nhọn ; góc vuông ; góc tù.
- Vận dụng: GV có thể tồ chức - Vận dụng 2: hoạt động nhóm. Sau hoạt động, a.số đo của các góc tạo bơi kim phút và kim GV giới thiệu góc không.
giờ trong các mặt dông hồ trên theo thứ tự từ
Bước 2: HS thự c hiện nhiệm vụ trái qua phải lằn lượt ỉà : 120 độ ; 90 độ ; 180 học tập
đ ộ ; 60 độ.
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, b. tháo luận.
Góc vuông là :
Góc tù là :
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và th ảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh
Góc bẹt là :
giá. Bước 4: Đ ánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung
10 9 8
1 1 1? • 7
mới
c.
HOẠT • • ĐỘNG LUYỆN • • TẬP
a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thào luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi'. Câu 8.31, 8.32, 8.33 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
>
1
2 3 4
C âu 8.31 :
C âu 8.31:
Cho các góc với số đo như dưới đây .
Các góc nhọn là :
¿ A = 63 đ ộ ;
Z M = 135 đ ộ ;
¿ A = 63 độ ;
Z. B=91 đ ộ ;
zT=179độ.
Các góc tù là :
Trong các góc đó , kế tên các góc nhọn , góc tù.
Z M = 135 đ ộ ;
C âu 8.32 : Quan sát hình sau .
Z. B=91 đ ộ ; ¿T=179 độ. C âu 8.32:
>
A
\
V
-
a.Góc nhọn là :
a. Ươc lượng bằng mất xem góc nào là góc nhọn ,góc vuông , góc tù, góc b ẹ t . b.Dùng eke để kiểm tra lại kết qua cùa câu a. c. Dùng thước đo góc để tìm số đo mồi góc . C âu 8.33: Ọuan sát hình ánh mặt đồng hồ , em
\
<
hãy tìm một thời điểm mà góc tạo bơi kìm giờ
\
và kim phút là : a. Góc nhọn
Góc vuông là :
b.Góc vuông C.GÓC tù
\
d.Góc bẹt.
\
Góc tù là :
Góc bẹt là :
r \ C.GÓC CEB có số đo là : 30 độ
Góc xAy có sô đo là : 90 độ Góc NIM có số đo là : 80 độ Góc tAu có số đo là : 120 độ Góc mEn có số đo là : 180 độ
Câu 8.33: Thời điểm mà góc tạo bơi kìm giờ và kim phút là : a. Góc nhọn lúc 12 giờ 10 phút b.Góc vuông lúc 6 giờ 15 phút C.GÓC
tù lúc 7 giờ 15 phút
d.Góc bẹt lúc 12 giờ 30 phút. 1
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------- f
- G V nhặn xét, đảnh giả và chuchi kiên thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thự c hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 8.34
Câu 8.34:
Câu 8.34:
Đo các góc trong tứ giác ABCD rồi tính
Số đo góc ABC là: 150 độ
tổng số đo các góc đó.
Số đo góc BCD là: 100 độ Số đo góc CDA là: 50 độ Số đo góc DAB là: 60 độ .
/
\
- H S tiêp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
- G V nhận xét, đánh giả và chuẩn kiến thức.
HƯỚNG DẢN T ự HỌC Ờ NHÀ - Xem lại các bài tập đà làm trong tiết học. - Chuẩn bị bài mới.
Ngày s
o
ạ
n
Aỉgày dạy:
BÀI: L U Y Ệ N T Ậ P C H U N G I. M Ụ C T IÊ U 1. M ức độ/ yêu cầu cần đạt Nắm vừng kiến thức về góc, điểm trong của góc, số đo góc, các góc đặc biệt. 2. N ăng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 3. P hấm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY HỌ • • C VÀ H •Ọ C LIỆU • 1. Đối vói giáo viên: Nghiên cứu bài học, lựa chọn phương pháp giáng dạy phù hợp. Chuân bị các dụng cụ dạy học như thước thẳng, thước đo góc, ê ke,... 2. Đối vói học sinh: Việc sử dụng dụng cụ học tập như thước thẩng, thước đo góc, ôn tập lại kiến thức bài học trước III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C - GV tái hiện lại kiến thức các bài học khác thông qua hoạt động mơ đầu bài học sau đó thực hiện các ví dụ như sgk - Trong quá trình thực hiện các ví dụ, GV kết hợp để HS nhấc lại kiến thức cùa các bài học trước - v ề kĩ năng: GV chú y tới từng hs về kĩ năng đó, đọc tên góc, đinh, cạnh cùa góc B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M ỚI C-D. H O Ạ• T ĐỘNG LUY ỆN T Ậ•P - VẬN DỤNG • • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trá lời của học sinh
d.
Tổ chức thực hiện:
- G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Bài tập sgk - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 8.35 :
C âu 8.35 :
Hãy dùng ê ke để kiểm tra và cho biết
Các góc nhọn là : Góc ABC ; Góc EBC
góc nào là góc nhọn , góc vuông , góc từ,
; Góc CAD ; Góc CDA
góc bẹt có trong hình sau.
Các góc vuông là : Góc ABC ; Góc BAD Các góc tù là : Góc ACD ; Góc BCD ; Góc BEA. Các góc bẹt là : Góc AEC Câu 8.36:
C âu 8.36: Trong hình vẽ sau , cho tam giác đều ABC và góc DBC bàng 20 độ.
a.Các góc có trong hình vè là : z ABC ; z BAC ; ¿ CAB ; z BDA ; z DAB ; z ABD ; z DBC ; z DAC. Nhừng góc có số đo bằng 60 độ là : z ABC ; ¿ BAC ; z CAB . b.Điếm D có nàm trong góc ABC . Điểm c không nằm trong góc ADB . c.số
a. Kể tên các góc trong hình vè trên . Nhừng góc nào có số đo bằng 60 độ ? b.Điềm D có nằm trong góc ABC không ? Điếm c có nằm trong góc ADB không
đo góc ABD là : 40 độ .
Câu 8.37: a.Các điểm nầm trong góc AMC là : p b .z
NMA ; ¿ CM Ọ ; z AMC.
Câu 8.38:
Chiếc thang trong hình đã đám bào an c. Em hãy dự đoán số đo góc ABD và sừ toàn . dụng thước đo góc để kiểm tra lại dự đoán của mình .Câu 8.37 : Cho hình vuông MNPỌ và số đo các góc ghi tương ứng như trên hình sau .
a. Kê tên sô đo góc AMC băng cách đo ; b.sắp xếp các góc NMA ,AMC và CMỌ theo thử tự số đo tăng dần C âu 8.38: Góc nghiêng khi đặt thang là góc tạo bởi cạnh thang và mặt đất. Đẻ đám báo an toàn khi sử dụng thang , neười ta thấy ràng góc nghiêng an toàn khi đặt thang là 75 độ . Em hãy kiểm tra xem chiếc thang trong hình sau đã đam bao an toàn hay c h ư a . - G V nhặn xét, đảnh giả và chuân kiên thức. H Ư Ớ N G DẢN T ự H Ọ C Ỏ NHÀ - Xem lại các bài tập đà làm trong tiết học. - Chuẩn bị bài mới. ------------------- -------------------------------
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BÀI: ÔN T Ậ P C H Ư Ơ N G V III I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Hệ thống được các nội dung đà học trong chương. Giải được một số bài tập tồng hợp và vận dụng có liên quan 2. N ăng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 3. P hẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II.
T H IÉ T• BỊ• DẠY •H Ọ C VÀ • H Ọ C •LIỆU
1. Đối vói giáo viên: Nghiên cứu bài học, lựa chọn phương pháp giáng dạy phù hợp. Chuẩn bị các dụng cụ dạy học như thước thẳng, thước đo góc, ê ke,... 2. Đối vói học sinh: Việc sử dụng dụng cụ học tập như thước thăng, thước đo góc, ôn tập lại kiến thức bài học trước I II.
T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C
A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M ỚI - Hướng dần hs tổng kết kiến thức trong chương theo sơ đò sau: a song Sững V Ô I ồ ( e // b)
M e d(M thuộc d) M
d
ĐIÉM, ĐUONGTHẢNG
A, Bj c thẳng hàng B rtắm giim A và c A
B
c
Đưong thẳng AB trừig vỡ đưòng ữtẳno BC Đoạn thằng AB
ra O x
A_______ B
H aitaO xvảO yđổinhau »_____ o _____ y
1
Đo đô dải đoan thắng
IA = 18=
C D - 4cm
O on I Mứ
2
Tnng đém của đoan thẳng A I B
3
‘I
trong của góc xOy. M ram g,ữa A va B
Đo góc
Để tổ chức có hiệu quá tiết học này, cần phái có sự chuẩn bị tốt từ cá hai phía: GV và HS. Đặc biệt, HS phái được yêu cầu ôn tập và làm bài tập đầy đù trước khi đến lớp. Trong một tiết, không thề ôm đồm quá nhiều vấn đề. Do đó GV cần chọn lọc nhừng điều cần nhấn mạnh cho HS trên lớp cũng như chọn lọc các bài tập sè chừa trên lớp. Đáng chú ý là khái niệm điểm nằm giừa hai điềm. Khái niệm này tuy chi được nhìn
nhận một cách trực quan, nhưng lại là dẫn xuất cho nhiều vấn đề quan trọng khác như cộng đoạn thăng, so sánh hai đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thăng, v ề vấn đề hai đường thẳng song song, chương này chi yêu cầu HS vè được hai đường thẳng song song, dùng thước và ê ke để kiểm tra hai đường thẳng song song. Các vấn để khác về đường thẳng song song sè học kĩ hơn ớ lớp 7. c . H O Ạ•T Đ ỘN T Ậ•P • G LUY ỆN • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến
th ứ c
đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CƯA G V VA HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SẢN PH Ả M DỤ KI ÉN Bài tập 8.40
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 8.40 SGK trang 73 theo cặp 2 HS trong 3
A
B
a) Điểm B nằm giừa hai điềm A và c .
phút. * HS th ư c hicn n h iê m vụ 9
0
0
9
Hoặc ba điểm A , B và c thắng hàng.
- Các nhóm HS thực hiện bài tập theo b) Hai tia BA và BC đối nhau yêu cầu.
c) AB + BC = A C
- Hướng dẫn hồ trợ:
hoặc A C — AB = BC
Với ý a HS có thể chưa biết trả lời theo quan hệ gì (có nhiều cách trả lời) GV có thể gợi ý HS viết về vị trí 3 điểm so với đường thẳng hoặc vị trí của điểm
B với hai điếm A và c . Ý c cũng có thể viết nhiều hệ thức (cộng hoặc trừ cùa hai đoạn thắng bằng độ dài đoạn thăng còn lại) về quan hệ của ba đoạn thăng A B , B C , A C , GV hướng dẫn HS chi cằn viết một trường hợp.
c
* Báo cáo, thảo luận - GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên trình bày kết quá (chọn nhóm làm tốt và chưa tốt). - Ca lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, n h ận định - GV khẳng định kết quá đúng, đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS, lưu ý thêm cho HS khi điểm B nằm giừa hai điểm A và c thì sẽ luôn có A B +
BC = A C . - GV có thể hỏi thêm HS các kiến thức đã sử dụng trong bài toán. * G V giao nhiệm vụ học
Bài tập 8.41
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 8.41
Vẽ hình
SGK trang 73 theo cá nhân trong 2 Giả sừ / là trung điềm của đoạn thẳng phút.
MN
* HS th ư• c hỉcn nhiêm vu• • •
Thì điểm I nằm giừa hai điểm M , N và
- Cá nhân HS thực hiện bài tập theo yêu cầu. - Hướng dẫn hồ trợ:
M
Một số HS có thể chưa xác định được trung điềm của đoạn thẳng M N GV hướng dần HS xác định vị trí cùa trung điểm so với hai điểm
IM = IN = M N = 7 =3,5cm 2 2
M , N
và
khoảng cách từ trung điềm đến hai điểm M , JV. Có thể sử dụng cách tính để tìm trung điếm của đoạn thăng. * Báo cáo, thảo luận - GV chọn đại diện 1 HS lên trình bày
I
N
kêt qua thực hiện. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết quá thực hiện của HS, đánh giá mức độ hoàn thành của HS. - GV kết luận lại kiến thức đã sử dụng trong bài toán và cách thực hiện cùa bài toán. * c v giao nhiệm vụ học tập
Bài tập 8.42
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 8.42
A
B
SGK trang 73 theo cá nhân trong 3 phút. * HS thưc • hỉcn • nhiêm • vu•
D
c
- Cá nhân HS thực hiện bài tập theo yêu cầu.
a) Trong hình vè có các góc là: B A D ;
* Báo cáo, thảo luận
A B C ; BCD \ ADC
- GV chọn đại diện 2 HS thực hiện
b) Các góc nhọn là: B C D ; ADC
nhanh lên trình bày kết quả. - Cả lớp quan sát và nhận xét.
Các góc tù là: B A D ; ABC
* Kết luận, n h ận định - GV khẳng định kết quá đúng, đánh giá về khá năng hoàn thành bài cua HS. - GV cho HS nhắc lại các khái niệm góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. * G V giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 4 người bài tập 8.43 SGK trang 73 trong 4 phút.
Bài tập 8.43
* HS thưc • hiên • nhiêm • vu•
2
- Các nhóm HS thực hiện bài tập theo yêu cầu. - Hướng dẫn hồ trợ: với ý c cho HS vẽ điểm B nầm trong zO y rồi kẻ tia OB X
o
y
để từ đó nhận biết xO B có là góc tù hay không.
a) Trong hình vè có các tia là: Ox ; Oy và
* Báo cáo, thảo luận
Oz
- GV chọn đại diện 2 nhóm HS lên
Hai tia đối nhau là: Ox và Oy
trình bày kết qua.
b) Các góc vuông là: xO z và zO y
- Cá lớp quan sát và nhận xét.
Góc bẹt là: xO y
* Kết luận, nhận định - GV nhận xét kết qua đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của các nhóm HS.
c) Khi điềm B nằm trong zO y thì xOB là góc tù
- GV hỏi thêm HS về khái niệm hai tia đối nhau. Kết luận cách thực hiện cùa bài toán. 4. H oạt động 4: V ận d ụ n g (8 phút) a) M ục ticu: - HS Vận dụng các kiến thức vừa được ôn tập để vè các điểm thẳng hàng thông qua bài toán trồng cây thẳng hàng. - HS Thực hiện được bài toán tồng hợp về vẽ đường thăng, tia, góc; đo số đo cùa góc và so sánh số đo các góc. b) Nội dung: Làm bài tập 8.55 - SBT trang 60. Hình 8.33 là sơ đồ trồng 10 cây thành 5 hàng, mồi hàng có 4 cây. Hãy vẽ sơ đồ trồng 12 cây thành 6 hàng, mồi hàng có 4 cây
Hinh 8. 33
c) Sản phấm : Kết quá thực hiện bài tập d) Tồ chức thực hiện: Thực hiện ở nhà H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ờ NHÀ - Xem lại các bài tập đâ làm trong tiết học. - Chuẩn bị bài mới.
.....................
Ngày s
o
ạ
n
Aĩgày dạy:
BẢI 38: D ữ L IỆ U V À T H U T H Ậ P DŨ L IỆ U I. M Ụ C T IÊ U I. Kiến thức: - Nhận biết được các loại dừ liệu, chủ yếu là phân biệt được đừ liệu là số (dừ liệu định lượng) và dừ liệu không phai là số (dừ liệu định tính).
- Nhận biết được một số cách đơn giàn để thu thập dừ liệu như lập phiếu hỏi, làm thí nghiệm, quan sát hay thu thập từ nhừng nguồn có sẵn như sách báo, trang web,... 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Nhận biết các loại dừ liệu + Nhận biết tính hợp lí cùa dừ liệu + T h u th ập d ừ liệu
3. P hẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. - Bồi dường tinh thằn trách nhiệm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ học tập. Giáo dục thức chấp hành luật khi tham gia giao thông. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói giáo viên: đồng xu (để thực hiện HĐ4), phiếu hỏi (để thực hiện HĐ5). Nếu có điều kiện giáo viên có thề chuẩn bị máy tính có kết nối Internet và máy chiếu để giới thiệu về trang web của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia và một số trang web khác có thể thu thập số liệu như trang web cùa tồng cục Thống kê. 2. Đối vói hoc sinh: III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H•O Ạ T • Đ ỘN G K H Ỏ I • ĐỘNG
a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vắn đề: Từ trung học cơ sờ Nguyễn Du dự định tổ chức một số hoạt động ngoài trời tại Việt Trì, Phú Thọ. Nam được giao nhiệm vụ xem dự báo thời tiết
đê chuẩn vị đô dùng cho phù hợp. Nam đã tìm thấy thông tin dự báo thời tiết 10 ngày tới trên Internet như sau: Dự báo thòi tict 10 ngày tỏi Thòi gian
J
TỊ.ữi tié.
'ỉtỵ
Q
dộ <°C)
Ì
3 <3 Q
p
có mây, có Nliiõu rrô/, c ó n ả y , nua rào v j có mJ», k-xnt. mtề II» 01 riu'
Nhụi
P
Thư Nam Thú Sếu Thu Bay ChunhẬI T h ư H « Thừ B a Thư Tư Thư N ă m T h ứ S au Thú Bay 1 11'01/7019 12/01*7019 1MU/701fl 14/4/2019 15/4/3019 16/4S701B 17/4/201* 1&<M'701M1W(M'7019 XV04/201B
(VVìQ
Nhícu tTĨTY, l ề í è i 1 riiriy, NhítM mỡ/ Cổ mày, khÒTO triei có rrưs. C ữ rrưa iVmg IIIto n õ
Có mày, Có mây, «hf'n\Q n»i> kf>w t n c *
26
24
23
24
23
22
22
23
23
23
34
29
26
31
26
28
26
29
31
26
nhẽt
ổộ
ĨM
nhít Bảng 9.1 (Theo Trung tàm D ự bao khi tưọng thuỷ văn quốc gia )
Từ bang dự báo thời tiết trên có thể rút ra được nhừng thông tin gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay. B. H ÌN H T H À N H K IÉ N T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: D ữ liệu thống kc a. M ục ticu: - Nắm được khái niệm dừ liệu - Giúp hs nhận diện số liệu, phát hiện giá trị k h ô n g hợp lí b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học
sinh tháo luận, trao
đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tố chức thưc hiện: H O A• T Đ ỒN • G CỦA G V - HS
DỤ K IẾ N SẢN PH Á M
Bước 1: G V chuycn giao nhiệm
- HD1:
vụ học tập
a. Nhiệt độ cao nhất trong các ngày từ 11-14-
- Gv trích xuất thông tin theo một 2019 đến 20-4-2019 là : 34 ,2 9 ,2 8 ,3 1 ,2 6 , tiêu chí nào đó từ báng dự báo 28 , 2 6 , 2 9 , 3 1 ,2 8 . thời tiết. Yêu cầu hs xác định
b. Nhừng ngày trong các ngày từ 11-14-2019
thông tin nào là số, thông tin nào đến 20-4-2019 dự báo không mưa là: ngày 13, không phài là số
16, 18, 19,20.
- HS lây thêm các dừ liệu là sô và -H D 2: không phai số
Thông tin là số là nhiệt độ cao n h ấ t , nhiệt độ
- LT1: HS làm bài tập theo nhóm
thấp nhất
- Tranh luận: HS làm theo nhóm.
Thông tin không phải là số là: ngày có
Bước 2: HS thư• c hiên • nhiêm • vu•
mây không mưa, ngày mưa có mưa.
học tập
- Câu hỏi 1: Ví dụ dừ liệu về số:
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, Chiều cao của các bạn học sinh trong lớp 9A là tháo luận.
: 153 cm ; 154 cm ; 169 cm ; 178 cm ; 155 cm
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ Ví dụ về dừ liệu không phái là số : trợ khi HS cần
Nhừng ngày trong tháng 3 Liên đi học .
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt - Luyện tập 1: động và th ảo luận
a.Dày số liệu là : (1) s ố học sinh các lớp 6
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời trong trường. câu hỏi.
b.(2) Dừ liệu không hợp lí là : rượu vang
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh
- Tranh luận:
giá.
Em đồng ý với vuông và tròn.
Bước 4: Đ ánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới H oạt động 2: T h u th ậ p d ữ liệu thống ke a. M ục tiêu; - Giúp hs làm quen với một số phương pháp thu thập dừ liệu đơn gián (quan sát, làm thí nghiệm, lập phiếu hoi) thông qua các ví dụ cụ thề - HS lựa chọn được phương pháp thu thập dừ liệu phù hợp trong một số tình huống cụ thề b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS Bước 1: G V chuycn giao nhiệm vụ học tập
DỤ KI ÉN SẢN PHẨM - LT2: Ngoài thông tin này , em
- GV phát phiếu học tập đề hs thống kê. Có còn thu được thông tin nhừng bạn thể dùng gạch chéo như trong sách hoặc có được điểm 8 trong tồ Một. thề đánh dấu theo ô vuông
[
1
- Tranh luận: Nên dùng phương
- Ví dụ 2: Gv hướng dẫn HS thu thập dừ liệu pháp quan sát bời nếu dùng phiếu từ một đoạn văn ban
hỏi, sẽ không thu được kết quá
- LT2: Hs tự thu thâp dừ liệu từ báng cho chính xác. Nhiều người vi phạm trước
luật giao thông nhưng vẫn có thề
- Tranh luận: Gv gọi một số hs lựa chọn trả lời là không phương pháp. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết q u ả hoạt động và th ảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
c . H O Ạ• T Đ ỘN G LUY ỆN T Ậ• P # • a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện:
- G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.1, câu 9.2, câu 9.3 cáu 9.4 - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 9.1: Trong các dừ liệu sau, dừ liệu nào là số liệu , dừ liệu nào không phải là
Câu 9.1:
số liệu ?
1. Dừ liệu số liệu
I .Cân nặng cua trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là
2. Dừ liệu không là số liệu
g a m );
3.Dừ liệu số liệu
2.Quốc tịch của các học sinh trong một
Câu 9.2;
trường quốc t ế ;
Địa phương
Số ca mẳc
3.Chiều cao trung bình của một số loại cây
mới Covid-
thân gồ ( đơn vị tính là m é t ).
19
C âu 9.2: Bán tin sau được trích từ báo Hà Nội
20
" Như vậy , chỉ trong 12 ngày ,Việt Nam
Bình Thuận
9
đã ghi nhận thêm 60 ca mẳc mới covid -
Thành phố
9
19 trong đó có 24 người nước ngoài .Hiện
Hồ Chí
Hà Nội là địa phương có nhiều ca mắc mới
Minh
điện tử Vietnamnet ngày 18-3-2020:
n h ấ t, với 20 trường hợp , kế đó là Bình Thuận 9 ca , Thành phố Hồ Chí Minh 9 ca
C âu 9.3:
II
Tồng số anh chị em ruột trong gia đình Thay dấu "?" trong bàng sau bằng số liệu thống kê số ca mắc mới Covid-19 tại các địa phương tính đến ngày 18-3-2020 Đia phương
S ổ ca m ảc mới Covid-19
Hà Nội Binh Thuân Thành phố Hồ Chi Minh
Câu 9.3: Báng sau cho biết số anh chị em ruột trong gia đình cùa 35 học sinh lớp 6A.
của 35 học sinh trong bang thống kê là 36. C âu 9.4: Dừ liệu không hợp lí là : Đà Nằng
s ố anh chi em ruột
0
1
2
3
S ổ hoc sinh
18
12
5
1
Hãy tìm điểm không hợp lí trong báng thống kê trên. C âu 9.4; Hăy tìm dừ liệu không hợp lí ( nếu có ) trong các dãy dừ liệu sau . Thu đô cua một quốc gia châu Á: Hà Nội Tokyo
BẳcKinh
Paris
Đà Nằng
- G V nhận xét, đánh giả và chuân kiên thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trá lời các câu hỏi: Câu 9.5, cảu 9.6 - H S tiếp nhộn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 9.5: Đê hoàn thiện báng sau , em sê
C âu 9.5:
sử dụng phương pháp thu nhập dừ liệu
Để hoàn thiện bang , ta sử dụng phương
nào ?
pháp thu nhập dừ liệu : quan s á t , thí nghiệm , lấy thông tin từ nhừng nguồn
Cây
Mối trương sống
Dang thân
Kiểu lá
có sẵn... Đâu Bồotây
C âu 9.6: Giói tính của thầy/cô?
C âu 9.6: Hãy lập phiếu hỏi để thu thập Nam □
Nừ □
dừ liệu về phương tiện đến trường của các Phương tiện thầy cô đi đến trường thầy cô giáo trong trường em . ô tô D Đi bộ □
Xe máy □
Xe bus □
Khác □
(Với mỗi câu hỏi X vào một trong các
lựa chọn) - G V nhận xét, đánh giá và chuân kiên thức. H Ư Ớ N G DẢN T ự H Ọ C Ờ NHÀ Ôn lại kiến thức đã học. Chuân bị bài mới --------------- -------------------
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BẢI 39: BẢNG T H Ó N G K Ê VÀ BIÊU Đ Ò T RA N H I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Đọc và phân tích được dừ liệu từ bang thống kê và biểu đồ tranh 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sừ dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Đọc và phân tích dừ liệu từ bang thống kê, biểu đồ tranh + Biểu diền dừ liệu vào báng thống kê, biểu đồ tranh 3. P hấm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. Bồi dường thói quen thu thập thông tin, giáo dục y thức giừ gìn vệ sinh cá nhân II. T H IÉ T Bị DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C L IỆ U 1. Đối vói giáo viên: Chuân bị giáo án 2. Đối vói học sinh: vở ghi, vở nháp, sgk III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A.
H• O Ạ T • Đ ỘN G K H Ỏ I • ĐỘNG
a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi
c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vấn đề: Một cứa hàng bán quần áo muốn biết cờ áo nào bán được nhiều nhất trong các cờ s (small-nhỏ), M
nhié^nhât nhir??ơc
(medium-vừa), L (large - lớn) nên yêu cầu nhân viên
t ẨỖỖ\
bán hàng ghi lại cờ cùa một mẫu áo bán ra trong một tuần, kết qua thu được dày dừ liệu như sau: M. M s . M. s . M. M. L. M. M. M. M. s . M. L. L. L. M. s . s . M. M. L. M. M, M. s. M. M. s. s. L, M. s. M. M, M, s. L. L. M. L. L. M. M L L .M .M .L . M. M ,L , L, M.
B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: B ảng thống kê a. M ục tiêu: Hs hoàn thiện báng thống kê hoặc lập được bang thống kê từ dừ liệu ơ dạng liệt kê b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V - HS
DỤ KI EN SAN PH À M
Bước 1: G V chuyên giao nhiệm vụ học - HĐ1: tập - GV yêu cầu hs đọc đề bài. Hs làm bài
a. C ờ áo
s
M
L
Số lượng
10
30
15
cá nhân. GV gọi đứng tại chồ trả lời H D 1.H D 2 bán được - GV hỏi hs về nghĩa của thống kê: ?VÌ sao nên thống kê dừ liệu vào báng. - VD1: GV giúp hs làm quen với việc đọc và phân tích dừ liệu từ báng thống kê - LT1: Giúp hs luyện tập kì năng lập
).CỜ áo bán được nhiêu nhât là : M Cờ áo bán được ít nhất là : s - LT1: 1. Rề cọc : b ư ơ i, hồng xiêm , m í t , ồi
bang thông kê Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
Rề chùm : lúa ; t ỏ i ; hoa huệ. Loại rề
Cọc
Chùm
Số lượng
4
3
tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, thao cây luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi
2.
HS cần
Huy
Bước 3: Báo cáo két quả hoạt động và
chương
thảo luận
Số học
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu
sinh
Vàng
Bạc
Đồng
2
2
hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bưóc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Biêu đô tranh a. M ục tiêu: - Biết cách vè biểu đồ tranh - HS biết cách lập báng thống kê từ biểu đồ tranh b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tố chức thư c hiện: HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học -H Đ 3 : tập - Gv hướng dẫn hs vè biểu đồ tranh, nhấn mạnh cách chọn số lượng tương ứng với 1 biều tượng
DỤ KIẾN SẢN PHÁM
- GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động 3 ,4 - Hướng dẫn HS lập báng thống kê từ
M
ữ ữ ữ ữ ữ ữ
L
ữ ữ ữ
biểu đồ tranh - LT2: làm việc cá nhân, báo cao kết qua trước lớp - Vận dụng: Làm việc theo nhóm, lập bang thống kê và vè biểu đồ tranh biểu diền bảng thống kê đó.
-L T 2: Tên
Phở
Bánh mì Bún
Xôi
10
20
10
món ăn
B ước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cằn
Số
5
lượng học sinh
Bước 3: Báo cáo kết q u ả hoạt động và th ảo luận
- Vận dụng:
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi.
a.
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
Dụng
Xà
Nước
Bước 4: Đ ánh giá kết quả thự c hiện
cụ rừa
phòn
sạch
nhiệm vụ học tập
tay
8
Sô học
50
Không rứa tay
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
sinh
b.
30
10
Dụng cụ
Xà ph
Nước
Khô
rừa tay
ng
sạch
ng rừa tay
©©© ©©
Số hoc sinh
©©©
o
c . H O Ạ• T Đ ỘN G LUY ỆN T Ậ• P • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yẽu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.7, 9.8, 9.9 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 9.7: Một phường lăp đặt hệ thông lấy ý kiến đánh giá cùa nhân dân về thái
C âu 9.7: Thái độ
độ phục vụ cùa cán bộ phường. Biếu đồ
Hài
Bình
Không
lòng
thường
hài lòng
14
17
9
tranh dưới đây là kết quá đánh giá của Số lần người dân về một cán bộ trong một tuần đánh làm việc ( Mồi biểu tượng thể hiện kết giá qua một lần đánh giá , hài lòng: © ., bình thường: •, không hìa lòng:
). C âu 9.8:
Thử Ha Thứ Ba
P S _________ (JJ ộ
Thứ Tư Thử Năm Thứ Sáu L
Ö
©
•
-
Thứ
2
3
4
5
6
Số ô tô
15
21
9
12
18
o e e e e e
Cá tuần có bao nhiêu krợt người cho ý
C âu 9.9:
kiến đánh giá về cán bộ này ? Có bao
a.
nhiêu lượt đánh giá hài lòng , bình
Câu lạc bộ
thường , không hài lòng?
rp *Á
rp • Á
Anh
Pháp
Nga
18
12
6
Tiếng Tiêng Tiêng
C âu 9.8: Biểu đồ tranh sau đây cho biết Số lượng số lượt ô tô vào gửi tại một bãi đồ xe học sinh vào các ngày trong một tuần. tham gia Ttiứ Hai
cV d Ky à \ 7~ ~ \ r Vc Oơ c£ à V
Thứ Ba
V
Thử Tư
<s^5>
Thứ Nám
V
cd Và* Vc d Và cCà v - v ’v
\y v
Thử Sáu
- ơ
V
V
V
X J -o*
6^0* ^ o 1
(Mỗi
b.
c ũ Oà* c d à Vcd à ụ*
r v ’ V
ứng với 3 ô tô)
Hãy lập bảng thống kê biếu diễn số ô tô
Câu lạc
Tiếng
bộ
rp *Á
Tiêng
Tiểng
Anh
Pháp
Nga
Số lượng
@@
@@
@@
học sinh
@@
@@
tham gia
@@
vòa gửi tại bãi đồ xe ở các ngày trong tuần . C âu 9.9: Lớp 6A lấy ý kiến cùa các bạn
(Mồi @ ứng với 3 học sinh tham gia câu lạc bộ ngoại ngừ )
trong lớp về việc tham gia các câu lạc bộ ngoại ngừ với 3 lựa chọn: A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp
c . Tiếng Nga Mồi học sinh chi được chọn tham gia một trong ba câu lạc bộ . Kết quá kháo sát như sau :
a. Lập báng thống kê biểu diền số lượng học sinh đăng kí tham gia mồi câu lạc bộ; b.Vẽ biểu đồ tranh cho báng thống kê ở câu a. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------» ---------------7-----------------------
- G ỉ' nhận xét, đánh giả và chuân kiên thức.
D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thao luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.10 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: C âu 9.10: Bàng thống kê sau cho biết số lượng tin nhắn một người nhận
C âu 9.10: Ngày
Thứ 2
Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
được vào các ngày làm việc trong s ồ tin tuần. nhắn Ngày
S ổ tn nhản
Thử Hai
6
Thử Ba
4
T hứTư
4
Thử Nâm
2
Thứ Sảu
8
Dùng mồi biểu tượng [ ' cho 2 tin nhấn , hày vè biếu đồ tranh biếu diền báng thống kê trên . - G V nhận xét, đảnh giả và chuân kiên thức. H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHẢ Ôn lại kiến thức đã học. Chuân bi bài mới
Ngày soạn
Ngày dạy: BÀI 40: BIẺƯ Đ Ò C Ộ T
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức
- Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn gián từ việc phân tích biểu đồ cột 2. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng: + Vẽ biếu đồ cột từ bang thống kê cho trước + Đọc và mô tả dừ liệu từ biểu đồ cột + Nhận ra vấn đề hoặc quy luật đơn giản từ việc phân tích biều đồ cột 3. P hẩm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. - Giáo dục lòng nhân áo, yêu nước, tinh thần trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói giáo viên: Thước thẳng, phấn màu đề vè biểu đồ cột. Nếu có điều kiện GV chuấn bị máy chiểu để có thể hướng dần thêm HS vẽ biếu đồ cột dùng Excel. Cách vè biếu đồ cột bằng Exel xem trong mục “Chú giái-Hướng dẫn thực hành với máy tính” của hoạt động Thực hành trải nghiệm 2. Đối vói hoc sinh: Thước thẳng có vạch chia đề vẽ biểu đồ cột III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ỏ I ĐỘNG • • a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ấ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức Các khó khăn khi dùng biếu đồ tranh là: - Nếu mồi biểu tượng biểu diền một phong bao lì xì thì phái vẽ nhiều biểu tượng (tồng số là 124 biểu tượng)
- Nếu dùng 1 biểu tượng biểu diền nhiều phong bao lì xì thì do 32, 27, 35, 30 không có ước chung lớn hơn 1 diền thông qua một nên sè phai biểu phần cua biểu tượng. Ví dụ, mồi biểu tượng biếu diền 2 phong bao lì xì thì 27 phong bao lì xì sè phải biểu diền bàng 13 biểu tượng và - biểu tượng. d. Tổ chức thực hiện: Gv trình bày vấn đề: Tết Nguyên đán năm nay, các bạn học sinh khối lớp 6 của một trường trung học đã nghĩ ra ý tưởng
Lơp
6A
6B
6C
6D
SỐ phong bao li xi
32
27
35
30
tự thiết kế phong bao lì xì để gây quỹ từ thiện cho
Bảng 9.2
các bạn học sinh miền núi và hải đao Bang 9.2 cho biết số lượng phong bao lì xì các lớp đã bán được
sỏph,
trong ngày đầu tiên. Nếu dùng biểu đồ tranh để thế hiện báng thống kê này, em có thể gặp nhừng khó khăn gì? Để biểu diền bằng tháng kề trên, người ta thường dùng biểu đồ cột (H9.2). Việc vẽ biểu đò cột và
<6 b ợ r ụ ) p h o n g b a o II x l b o n đ ư ợ c T r ỏ n g r ịà y đ á u t iẻ n
Hình 9.2
phân tích dừ liệu dựa vào biểu đồ cột như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: Vẽ biểu đồ cột a. M ục tiêu: - Giúp hs biết các bước vẽ biểu đồ cột - Giúp hs nhận biết được nhừng khó khấn khi biếu diền bằng biểu đồ tranh b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS
D ự K IẾ N SẢN PH Ả M
Bước 1: G V chuyến giao nhiệm vụ học - LT1: tập - Thực hành: Gv yêu cầu hs đọc, GV
l.a.
hướng dẫn chi tiêt, thực hiện trên báng
Thể loại
theo từng bước trên báng.
Thần
Truyền
Cổ
thoại
thuyết
tích
10
20
15
- HS chú y quan sát Số bạn - LT1: HS tự làm. GV quan sát, giúp đờ yêu nếu cần thích Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, thảo
b.
luận.
T h ể loội vàn h ọ c d â n gian y6u th ich
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi 9 0
HS cần
1 5
I \J
Bước 3: Báo cáo kết q u ả hoạt động và
*>
th ảo luận
0
: In[ 'I thoại
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
X
thuyẻt
tích
Hình 9.7
Bước 4: Đ ánh giá kết q u ả thự c hiện nhiệm vụ học tập
2. Canh hoa cua cac loai hoa
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới 21c
Oi»» Hoạt động 2: Phân tích số liệu vói biểu đồ cột a. M ục ticu: - HS biết cách đọc, phân tích đô liệu với biểu đồ cột - HS biết được cách biểu diễn số liệu âm trong biểu đồ cột b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tố chức thực hiện:
HOAT CUA GV - HS • ĐONG •
DỤ KIÊN SÁN PHÀM
Bước 1: GV chuyên giao nhiệm vụ - LT1: học tập
1.a.
- Gv yêu cầu hs đọc, hướng dẫn hs đọc,
J^n Îî1 chìy * '! C nhanh nhảt J >
phân tích số liệu với biểu đồ cột
Mốc độ tối đa của tho\ khoảng hai lần tóc ydộ tổi đa cua sóc! J
- LT2: Hs tự thực hành việc đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột - GV chiếu hai biếu đồ, trong đó có 1 biểu đồ biểu diền số liệu âm. HS quan
Hai nhận xét trên phù hợp với thông tin
sát và nhận xét
từ biểu đồ
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
Vì quan sát biểu đồ ta có:
tập
+ Cột biểu diền tốc độ của Nai là cao
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, tháo
nhất là 45 dặm/giờ.
luận.
+ 2 lần tốc độ tối đa của sóc bằng 36
+ GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi dặm/giờ xấp xỉ khoáng tốc độ tối đa của HS cần
thỏ.
Bước 3: Báo cáo kết q uả hoạt động và
b. Loài có tốc độ tối đa từ 10 đến 19
th ảo luận
dặm/giờ là : Sóc ; Gà rừng
+ GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu
Loài có tốc độ tối đa từ 40 đến 49
hỏi.
dặm/giờ là : Ngựa vằn ; N a i .
+ GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá.
2.a.
Bưóc 4: Đ ánh giá kết q u ả thực hiện
GDPC Ù»vwNamtư nHn2014atn2017
nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới l M
l
w>
l
Mt
l
au
b. Từ năm 2 0 14 đến năm 2 0 17 , GDP của Việt Nam có xu hướng tăng. T h ử thách nhỏ:
Biêu đô Minh vẽ có hợp l í . Các cột năm dưới trục ngang thể hiện tháng cửa hàng đó đang bị lồ.
c . HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP • • • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đồi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trá lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu càu H S trả lời các câu hỏi: Câu 9.11, 9.12, 9.13 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Thờ i gian tự h ọ c
ớ nhà
cùa An
1
100 80' 60' 4020ou
Thử Hai
Thứ
Ba
Thứ Tư
Thứ Ném
Thứ Sáu
Thữ
Chủ
Bày NhẠt
Hình 9.12
C âu 9.11: Ngày nào trong tuần An dành
C âu 9.11:
thời gian tự học ở nhà nhiều nhắt?
Thứ sáu An dành thời gian tự học ở nhà
C âu 9.12: Ngày nào trong tuần An không nhiều nhất. C âu 9.12: tự học ở nhà ? C âu 9.13: Tồng thời gian trong tuần An
Chủ nhật An không tự học ở nhà.
tự học ơ nhà là bao nhiêu phút
C âu 9.13: Tồng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là: 530 (phút).
- G Vnhặn xét, đảnh giả và chuâtĩ kiên thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi.
C. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả
lời
các câu hỏi: Câu 9.14, 9.15, 9.16
- H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Câu 9.14: Hoàn thiện biêu đô
Câu 9.14:
nếu ngày Chù Nhật An dành 50 phút tự học ở nhà.
ThòH gian tự học ờ nhà của An 140 120
100 80 60 40 20
0 Câu 9.15: Lập báng thống kê
Thứ Hai
Thữ Ba
Thử Tư
Thứ Thừ Nâm Sâu
Thử Bảy
Chủ Nhật
thế hiện thời gian tự học ở nhà cùa An vào các ngày
Câu 9.15:
trong tuần.
Câu 9.16: Báng sau cho biết số lượng các bạn lớp Khoa hâm mộ ba câu lạc bộ bóng đá ở giải Ngoại hạng Anh ( mồi gạch ứng với một bạn). Câu 9.16: Manchester City Manchester United
s s r SSE
Liverpool
Lập báng thống kê và vè biểu
Báng thống kê Câu lạc bộ
Ma
Manchester Liverpo
bóng đá
ehester
United
ol
13
15
City
đồ cột biểu diền bang thống kê đó.
Số lượng các
12
bạn hâm mộ Biếu đồ cột biểu diền báng thống kê
Sò lirạ n g cãc bạn hãm mộ cảu lạc bộ bong dá lơp Kh o a
V2 1 10 Í* rS * H
M a n c tiíB íí C cy
M * n c n « tc f (> » « « 1
I
u « e rp o d
T ÍN C A U LAC e O
- G V nhận xét , đảnh giả và chuẩn kiến thức. H Ư Ớ N G DẢN T ự H Ọ C Ở NHÀ Ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bị bài mới
......................................................
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
BÀI 41: BIÉIJ Đ Ỏ C Ộ T K ÉP I. M ục ticu: 1. v ề kiến thức: - Nhận ra được quy luật đơn gián từ biểu đồ cột kép. - Vẽ được biếu đồ cột kép. - Đọc và mô tả được dừ liệu từ biểu đồ cột kép. 2. v ề năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuấn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận ra được biểu đồ cột kép, nhận ra được quy luật đơn gián từ biểu đồ cột kép, đọc và mô tả được dừ liệu từ biểu đồ cột kép. - Năng lực tư duy và lập luận toán học để hình thành khái niệm biếu đồ cột kép; vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập về biểu đồ cột kép. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thấn trong báo cáo kết qua hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đu, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. T hiết bị dạy học và học liệu: 1. C ỉáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phấn màu, báng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bút tô màu, bàng nhóm. III. Tiến trìn h dạy học T iết 1 A. H oạt động 1: M ở đầu (5 phút) a) M ục ticu: - HS hiểu được nhu cầu cần phai vẽ biều đò cột kép. b) Nội dung: - Bài tập: a) Hãy vê hai biểu đồ cột biểu diền dừ liệu trong báng 9.6 b) Dựa vào hai biểu đồ đà vẽ ở câu a, hãy so sánh học lực cùa học sinh lớp 6A và học lực của học sinh lớp 6B. c) Sản p h ấm : Hai biểu đồ cột biểu diễn số liệu trong báng 9.6 và kết qua sosánh lực cùa học sinh lớp 6A và học lực của học sinh lớp 6B. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập: - Đọc yêu cầu bài tập GV chiếu
SẢN P H Ả M D ự K I É N a)
học
trên bang. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 để hoàn thành bài tập trên. * HS th ự• c hiện nhiệm vụ: • • • - HS đọc bài tập. - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm làm bài tập.
Học ỉực của học sinh lớp 6A Số bọc sinh 25 1 20
13
15 10
-
2
5 0
JSSSS-
Giỏi
Khá
* Báo cáo, thảo luận:
Tnmg bình
Yếu Học lực
- GV chọn 1 nhóm hoàn thành Học lực của học sinh lớp 6B
nhiệm vụ nhanh nhất lên trình bày kết qua viết trên bang nhóm. - Các nhóm khác quan sát, lắng
Số học sinh 25 1 18
20
nghe, nhận xét. * Kết luận, nhận định: - GV nhận xét các câu trả lời cùa
TTT
15 10 5 0
10
-
các nhóm, chính xác hóa câu trá
Giỏi
lời. - GV đặt vấn đề vào bài mới: Việc vè hai biểu đồ cột như trên đâ giúp
Khá
Trang binh
Yếu Học lực
b) Lớp 6A có số học sinh giói nhiểu hơn và số học sinh yếu ít hơn so với lớp 6B.
ta so sánh học lực của học sinh hai lớp 6A và 6B một cách trực quan hơn nhưng vẫn khó quan sát để so sánh, vậy có cách nào thuận tiện hơn giúp ta dề dàng quan sát để so sánh học lực của học sinh hai lớp này? B. H oạt động 2: H ình th àn h kiên thứ c (15 phút) H oạt động 2.1: Vẽ biểu đồ cột kcp (15 phút) a) M ục tiêu: - Giúp HS biết được các bước vê biểu đồ cột kép.
b) Nội dung: Quan sát biểu đồ cột kép Hình 9.14, sau đó chi ra cách vê biểu đồ đó. Bảng 1:
Giỏi
K há
T ru n g bình
Y ếu
6A
13
16
9
2
6B
9
18
10
5
lực Lớp
Báng 9.6
Hai biểu đồ cột dưới đây biếu diền dừ liệu trong báng 9.6, cho biết học lực cúa các bạn lớp 6A và lớp 6B. Học lực của học sinh lớp 6A
Học lực của học sinh lớp 6B
Số bọc sinh
sếhọc sinh
25
25
20 H
13
15 10
1 !
50 Giỏi
Khá
15 -
9
\v \v
-
18
20
16
Tnmg bình
10
2
10
9
-
50
_KSSL
Yếu Học lực
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu HọclụỊc
Hình 9.13b
Hình 9.13a
Để dề dàng so sánh học lực của học sinh hai lớp 6A và 6B người ta thường ghép hai biếu đồ cột này lại vào một biểu đồ mới như hình 9.14, được gọi là biếu đồ cột kép. Học lực của học sinh lớp 6A và 6B Số học sinh 25 1 20 13 15 10 5 -ị 0 Giỏi -
16
ũ lớp 6A □ lớpóB
18 9 10
1 Khá
\\v i Trung bình
H ình 9.14 c) Sản phấm :
Yếu
Học lực
- Các bước vè biểu đồ cột kép và vè được biểu đồ cột kép. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CUA G V - HS
SAN PH À M DỤ K IE N
* G V giao nhiệm vụ học tập :
n Vẽ bicu đô cột kcp.
- GV chiếu nội dung báng 1.
* Các bước vẽ biểu đồ cột kép biểu diền bang 9.6
- GV giới thiệu biểu đồ cột kép
là:
-Y ê u cầu HS hoạt động nhóm 4 Bước I. Vè các trục biếu diền số lượng học sinh HS trả lời các câu hỏi sau ra và các loại học lực (h9.15). bang nhóm: + Quan sát hai biều đồ cột
Số bọc sinh 25 20
(Hình 9.13a và 9.13b) và biểu đồ cột kép (Hình 9.14), so sánh xem biểu đò cột kép có ưu điếm
15 10 5 0 Giỏi
gì hơn so với hai biểu đồ cột
Khá
Tnmg bình
Yếu Học lực
H ình 9.15
(Hình 9.13a v à 9 .1 3 b ) ?
+ Nêu các bước vẽ biểu đồ cột Bước 2. Với mồi loại học lực, vè hai hình chừ kép (Hình 9.14), mồi bước có nhật cạnh nhau với chiều rộng bàng nhau và hình vè minh họa ?
chiều cao bằng số lượng học sinh mồi lớp có học
* HS th ự c hiện nhiệm vụ :
lực đó (h9.16)
- HS nghe GV giới thiệu về biểu đồ cột kép. - HS tháo luận theo nhóm lần lượt trá lời các câu hỏi trên vào bang nhóm. * Hướng dần hồ trợ: Biểu đồ cột kép phán ánh đù thông tin của ca hai biều đồ cột (Hình 9.13a và 9.13b); khi quan sát biểu đồ cột kép (Hình 9.14) ta dề dàng so sánh học lực cúa học
Số bọc sinh 25 1 20
15 10 50 Giỏi
Khá
Tnmg bình
Yếu Học lực
H ình 9.16 Bước 3. Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt hai lớp và ghi chú thích (h9.17). Đặt tên cho biểu đồ và điền số liệu trên các cột (nếu cần) để hoàn thiện biểu đồ (h9.14).
sinh hai lớp 6A và 6B. * Báo cáo, thảo luận : - GV gọi 1 nhóm HS có bài làm nhanh nhất lên báng trình bày, các nhóm còn lại trao đồi chéo
Số bọc sinh 25 ■ 20 15 10 5 0 Giòi
a lớ p ó A □ fc5p6B
Khá
Trung binh
Yếu
Học lực
để kiểm tra lẫn nhau. H ì n h 9 .1 7
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét
Học lực của bọc sinh lóp 6A và 6B
lằn lượt từng ý. * Kết luận, nhận định : - GV khẳng định ưu điếm của biều đồ cột kép, các bước vè biều đồ cột kép và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của từng nhóm. - GV yêu cầu 2HS đọc phần nhận xét trong SGK trang 90. - GV chiếu biểu đồ thanh ngang kép cho dừ liệu về học lực của học sinh hai lớp 6A, 6B và giới thiệu cho HS cấu tạo cùa loại biều đồ dạng thanh ngang.
Sốhọcsiũh 25
20 15 10 5
S3tóp6A □ tóp 6B
-
-
13
9 10
9 -
2
-
5
SSSẺii:
0
Giỏi
Khá
Tnmg bình
Yếu Học lực
H ình 9.14 Nhận x é t . Với cách vê biểu đồ cột kép như hình 9.14, ta có thể nhìn thấy ngay tương quan về số lượng học sinh đạt các loại học lực giừa hai lớp. Chẳng hạn lớp 6A có số học sinh giỏi nhiểu hơn và số học sinh yếu ít hơn so với lớp 6B. * Có thề vẽ biếu đồ thanh ngang kép cho dừ liệu về học lực của học sinh hai lớp 6A, 6B như sau:
Học lực của học sinh lóp 6A và 6B Học lực 13
Giỏi
16
Khá
10
15
s ố bọc sinh
c . H oạt động 3: Luyện tập (23 phút) a) M ục ticu: HS đọc và mô tả được dừ liệu từ biểu đồ cột kép. b) Nội dung: Làm bài luyện tập 1 SGK trang 90. c) Sản phấm : Lời giải bài luyện tập 1 SGK trang 90. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V - HS
SAN PH À M DỤ KI EN
* G V giao nhiệm vụ học tập :
Luyện tập 1 S G K tra n g 90.
- GV chiếu nội dung cúa bài
Bảng thống kê 9.7 cho biết số bé trai và bé gái
luyện tập 1 SGK trang 90, yêu được sinh ra trong ba ngày đầu năm 2020 tại một cầu HS đọc đề bài.
bệnh viện địa phương.
- GV sử dụng kĩ thuật Think-
N gày 1
N gày 2
N gày 3
Pair-Share (suy nghĩ cá nhân,
Bé trai
9
6
7
trao đồi theo cặp, chia sẻ cho cá
Bé gái
5
6
4
lớp) tồ chức cho HS làm luyện tập 1 SGK trang 90. * HS th ựmc hiện nhiệm vụ• : é • - HS hoạt động cá nhân khoáng 1 phút tìm cách làm. - HS chia sẻ nhóm đôi phương án làm bài. - 2 HS trình bày trước lớp phương án làm bài.
Báng 9.7 T ừ bảng 9.7, em hãy thay các dấu "?" trong hình 9.18 bàng số liệu phù hợp.
* Báo cáo, thảo luận :
Sỏ trê sinh ra trong
ba ngày đẩu uàiu 2020
- GV chiếu bài của một số HS 10
và chấm điểm. - Cả lớp quan sát và nhận xét. <0 A í7i
* Kết luận, nhận định :
■bé trai ■ bẻ gái
- GV khăng định kết qua đúng
Í
Ẩ
k
9
và đánh giá mức độ hoàn thành
9
7
Ngày
của HS.
Hình 9.18 G iả i s ồ trê sinh ra tro n g ba n g à y đ n u năm 2020
10
9 ố
-o
ữ)
6
7
4
■ bé trai ■ bé gái
k
J
Ngày 1
Ù Ngày 2
Ngày 3
Ngày
D. H oạt động 4: Vận dụng a) M ục ticu: - HS vè được biểu đồ cột kép dùng Excel 2016. b) Nội dung: - Dùng Excel vẽ biểu đồ cột kép với các dừ liệu trong báng 9.6. Đê vè biêu đô cột kép trong Excel 2016, em thực hiện theo các bước chính sau: Bước 1. M ở công cụ Microsoft Excel và nhập dừ liệu như báng 9.6 Giỏi
K há
T ru n g bình
Y ếu
6A
13
16
9
2
6B
9
18
10
5
lực Lớp
Being 9.6
Bước 2. Chọn vùng dừ liệu cân vè biêu đô. Trên thanh menu chọn Insert —> C h a rt, sau đó chọn biếu tượng của biếu đồ cột kép ta được biều đồ, chọn loại biểu đồ cần vẽ (Hình T .l) để được biểu đồ giống Hình T.2. .» : t ;; * M ạ "■ S » "r ’ m-
—
n •• r' n «• m I T —
li II II
..
Ill ill
25
CtopòA
20
c top 68
15 10
(I
5
0 i—^ Chói
Khá
Trang binh
Eli Yéu
H ìn h T .l
H ìnhT .2
Bước 3. Hoàn thiện tiêu đề, các chú giải khác bàng cách chọn Layout, cụ thể: + Chọn
Chart Title —» Above Chart rồi điền tiêu đề: Học lực cùa học sinh lớp 6A
và 6B. + Chọn + Chọn
Data Label —> Outside End để hiện số liệu. Exis Title —> Primary Horizontal Axis Title —» Title Below Axis sau đó
điền: Học lực. + Chọn Exis Title —» Primary Vertical Axis Title —» Rotated Title sau đó điền: số
học sinh. Bước 4. Kết quá ta có biểu đồ như Hình T.3
- Biếu đồ cột kép biếu diền bảng 9.6 được vê bàng cách dùng Excel 2016. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V - HS
SẢN PH Ấ M DỤ KI ÉN
* G V giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu bàng ở phần nội dung và yêu cầu
H ọc lực của học skìh lớp 6 A và 6B
HS đọc.
Sốhọcsm h
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn
20
BlớpóA
25
15 -
thành nhiệm vụ trong thời gian 11 phút:
10
O ló p ó B
18 13
9 10
-
2 5 I m - S K L il
5
Dùng Excel vè biểu đồ cột kép biểu diền
Giỏi
báng 9.6. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thực hiện yêu cầu trên. - Hướng dẫn, hồ trợ: theo 4 bước đã chiếu trên báng. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu
nhóm làm nhanh nhất lên
báng trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quá đúng, chấm bài một số nhóm và đánh giá mực độ hoàn thành của HS.
0 Khá
Tnmg bình
Yếu
H ọc lực
H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHÀ - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đâ học. - Nấm được: các bước vẽ biểu đồ cột kép. - Hãy dùng Excel để vè biểu đồ cột kép biểu diễn bảng 9.7 (SGK trang 89) và bài 9.23 (SGK trang 93). - Làm bài tập 9.24 SGK trang 93. - Đọc nội dung phần "2. Phân tích số liệu với biểu đồ cột kép" SGK
trang 91, 92.
T iết 2 1. H oạt động 1: Mỏ’ đầu a) M ục tiêu: - Vè được biểu đò cột kép. - Đọc và mô tá được dừ liệu từ biểu đồ cột kép. b) Nội dung: - Bài 9.28 SBT trang 78. c) Sản phâm : - Lời giải bài tập 9.28 SBT trang 78. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SAN PH Ả M DỤ KI EN Bài 9.28 SBT tra n g 78.
- GV chiếu đề bài 9.28 (SBT trang 78).
Thư Ba
25
18
12
20
35
Truyén đoc thiểu nhi
15
10
5
5
15
- GV yêu cầu HS hoạt động cá
Giải
nhân hoàn thành bài trong thời a) gian 5 phút: Dùng Excel vè biểu đồ cột kép, trả lời câu b ngay dưới biểu đồ đã vẽ. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thực hiện yêu cầu trên. - Hướng dẫn, hồ trợ: thực hiện
Thư Tư Thư Nam Thu Sau
Thứ Hai Truyẽn tranh thiêu nhi
Sổ cuốn truyện của hàng bán được trong tuần
tương tự phân vận dụng ở tiêt 1. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu
HS làm nhanh
nhất lên bang trình bày. - Cả lớp quan sát và nhận xét. * Kết luận, nhận định
40 35 a 30 ? 25 a 20 • Üo 15 -<o 10 00 5 0
35 « • W M
25 VMM
W MN \x \\v
\\s\\ "\\s \NVsS \\\\\ 10 \\\\\ \\s\> \\w MAM \\\s\
VVNVV S N S S S v \\w '" 'V VMM
V MM \"\v
Thứ Hai
- GV khẳng định kết qua đúng,
\\\\\
20
18
Thứ Ba
«MA
..... 12
w\w VVVW
5 VNXXVT 1*7 V W V C II
Thứ Tư
WA
Thứ Năm Thử Sáu
Ngày
chấm bài một số HS và đánh giá □ Truyện tranh thiếu nhi
C1Truyện đọc thiếu nhi
mực độ hoàn thành của HS. b) Ờ tất cả các ngày trong tuần, số lượng truyện tranh thiếu nhi bán được nhiều hơn truyện đọc thiếu nhi. 2. H oạt động 2: H ình th à n h kiên thứ c mói a) M ục ticu: - Hướng dẫn HS cách đọc, phân tích số liệu với biểu đồ cột kép. b) Nội dung: - Ví dụ SGK trang 91. c) Sản phâm : - Lời giải bài ví dụ SGK trang 91. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CỦA G V - HS
SẢN PH À M DỤ KI ÉN
* G V giao nhiệm vụ học tập
2. P hân tích sô liệu với bicu đô
- GV chiếu đề bài ví dụ SGK trang 91.
cột kcp
- GV gọi 1 HS đọc đề bài và giới thiệu
Vỉ dụ
Cristiano Ronaldo và Lionel Messi là hai cầu thủ bóng đá nồi tiếng thế giới. - Yêu cầu HS quan sát hình 9.19 và cho biết
s ố bàn thắng của L.Mossi và C.Ronaldo 60
59 55
54 53
sà
5149
biểu đồ cột kép hình 9.19 có gì khác với các biểu đồ cột kép đã gặp ? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4HS trả lời
i 2016
2017
2018
Hình 9.19
LM essi C.Ronaldo
các câu hỏi sau vào báng nhóm: + Quan sát biểu đồ hình 9.19, hãy so sánh chiều
Giải a) Quan sát biểu đồ ta thấy ở ca
cao cùa cột màu vàng và cột màu xanh ở cà ba ba năm, cột màu vàng đều cao năm, từ đó em hăy so sánh số bàn thắng của hai
hơn cột màu xanh. Do đó số bàn
cầu thủ trong mồi năm từ 2016 đến 2018 ?
thắng mà L.Messi ghi được trong
+ Quan sát biểu đồ 9.19, hãy so sánh chiều cao
mồi
của các cột màu vàng qua các năm từ 2016 đến
C.Ronaldo.
2018 và so sánh chiều cao của các cột màu
b) Cột màu vàng và xanh đều có
xanh qua các năm từ 2016 đến 2018, từ đó em
xu hướng thấp dằn từ trái sang
có nhận xét gì về xu hướng ghi bàn của ca hai
phai nên số bàn thấng ghi được
cầu thủ từ năm 2016 đến năm 2018 ?
của L.Messi và C.Ronaldo đều
* HS thự c hiện nhiệm vụ
có xu hướng giám dằn từ năm
- HS trả lời câu hỏi cùa GV.
2016 đến năm 2018.
- Hướng dẫn, hồ trợ: Trên biểu đồ cột kép hình 9.19, khoáng cách từ gốc 0 đến vạch 40 không phải 40 đơn vị độ dài nên ở trục đứng của biếu đồ cột kép hình 9.19 có nét gấp khúc. - HS hoạt động nhóm trá lời các câu hỏi vào báng nhóm. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên báng trình bày bài của nhóm. - Các nhóm còn lại trao đồi chéo để kiểm tra lẫn nhau. - Các nhóm quan sát, lẳng nghe và nhận xét. * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết qua đúng và nhận xét mức độ hoàn thành bài cùa các nhóm 3. H oạt động 3: Luyện tập a) M ục ticu:
năm
luôn
nhiều
hơn
- HS tự thực hành được việc đọc và phân tích số liệu với biếu đồ cột kép. - HS biết các phương án ghép cột và lựa chọn phương án ghép cột tối ưu trong một tình huống cụ thể. b) Nội dung: - Làm các bài tập: Luyện tập 2 (SGK trang 91, 92); tranh luận (SGK trang 92). c) Sản phâm : - Lời giải các bài tập: Luyện tập 2 (SGK trang 91, 92); tranh luận (SGK trang 92). d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CUA G V - HS
SAN PH À M DỤ KI EN
* G V giao nhiệm vụ học tập
Luyện tập 2
- GV chiếu nội dung luyện tập 2
1)
phần 1 SGK trang 91 và yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2
Lirang mưa trung binh các tháng nám 2018 800 700
600 500
• TiíyénQuang I ^ Trang
400
phần 1 SGK trang 91.
300
200
* HS thự c hiện nhiệm vụ
100
1 1 1 1 1 I mw
0 1
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo
2
3
4
5
6
7
6
9
1
0
11
12
cá nhân.
a) Cột màu xanh biểu diền lượng mưa trung
* Báo cáo, thảo luận
bình các tháng năm 2 0 18 ở Tuyên Quang.
- GV yêu cầu 2 HS lên báng làm bài, Cột màu đo biểu diền lượng mưa trung bình mồi HS một phần.
các tháng năm 2 0 18 ớ Nha Trang.
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét b) Ba tháng có lượng mưa lớn nhắt ở Tuyên từng phần.
Quang là tháng 5, tháng 7, tháng 8.
* Két luận, nhận định
Ba tháng có lirợng mưa lớn nhắt ơ Nha
- GV chính xác hóa kết quả bài Trang là tháng 10, tháng 11, tháng 12. luyện tập 2 phần 1, chấm điềm một
Mùa mưa ở Tuyên Ọuang là từ tháng 5 đến
số bài HS làm nhanh và nhận xét tháng 8 còn ở Nha Trang là từ tháng 9 đến mức độ hoàn thành bài cua HS.
tháng 12.
* G V giao nhiệm vụ học tập
2)
- GV chiếu luyện tập 2 phần 2 SGK
Chiều cao trung binh của nam và nữ ờ một số quốc gia chảu Á
trang 92 và yêu câu HS đọc đê bài. - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi để
175
171
172
170.7
170
hoàn thành nhiệm vụ. * HS thự c hiện nhiệm vụ
165
162.1
160 155
- 1 HS đọc đề bài. - HS hoạt động cặp đôi để hoàn
lệch chiều cao giừa nam và nừ ở nước nào lớn nhất cần tính hiệu giừa
158
157,4
Nữ
152,2
150 145
0
thành bài tập. - Hướng dẫn, hồ trợ: Để biết chênh
Nam
160
Việt Nam Singapore Nhệt Bản Hàn Quốc
a) Nam giới ở Nhật Ban có chiều cao trung bình cao nhất. Nam giới ở Việt Nam có chiều cao trung
chiều cao trung bình của nam và nừ bình thấp nhất. b) Nừ giới ở Singapore có chiều cao trung ở 4 nước. bình cao nhất. * Báo cáo, thảo luận - Y ê u cầu đại diện hai nhóm lên Nừ giới ở Việt Nam có chiều cao trung bình báng trình bày bài làm của nhóm thấp nhất. trên báng nhóm (lưu ý chọn cá bài
c) Hiệu giừa chiều cao trung bình của nam
tốt và chưa tốt).
và nừ ở Việt Nam là: 162,1-152,2 = 9,9
- Các nhóm còn lại quan sát, lẳng
(cm).
nghe và nhận xét.
Hiệu giừa chiều cao trung bình của nam và
* Két luận, nhận định
nừ ở Singapore là: 1 7 1 -1 6 0 = 11 (cm).
- GV khẳng định kết quả đúng, các
Hiệu giừa chiều cao trung bình của nam và
nhóm chấm chéo bài cho nhau và nữ ở Nhật Bản là: 172 - 1 5 8 = 14 (cm). báo cáo kết qua cho GV.
Hiệu giừa chiều cao trung bình của nam và
- GV đánh giá mức độ hoàn thành cú
nừ ở Hàn Quốc là:
các nhóm.
(cm).
1 7 0 ,7 -1 5 7 ,4 = 13,3
Vậy sự chênh lệch chiều cao giừa nam và nừ ở Nhật Bán lớn nhất. * G V giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu nội dung phần tranh luận SGK trang 92 và yêu cầu HS đọc.
.« • * "tá Tranh luận •••
- Yêu câu HS hoạt động nhóm 4HS tranh luận, thống nhắt ý kiến và tìm ra phương án ghép cột tối ưu trong tình huống cụ thế này. * HS thự c hiện nhiệm vụ
Đ ộ m ặ n lớn nhát vào tháng 3 các n ả m 2015 và 2016 25.0
2oio 15.0 10.0
5.0 0.0
20.3 Iĩ>.t •
9.7
-
3.1 1 - 1
_____
Bốn Lửc
Càu NỐI
- 1HS đọc nội dung phần tranh luận SGK trang 92 để cả lớp nghe.
2015 « 2 0 1 6
Hình 9.22(1
- HS hoạt động nhóm 4HS tìm câu trả lời. - Hướng dẫn, hồ trợ: Đe quyết định vẽ biểu đồ loại nào ta cần biết mục tiêu là muốn nhấn mạnh vào so sánh cái gì. Người ta thường dề so sánh các cột trong cùng một nhóm. * Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu đại diện hai nhóm có
Đ ộ m ặ n lớn nhất vào tháng 3 các n ă m 2015 và 2016 25.0
20.0
20.3 15.6
16g0
9.7
10.0 50
■
3.1
00 2015
Càu Nốt
2016
■ Bén Lửc
Hình 9.22b
câu trá lời khác nhau lên báng trình bày. - Các nhóm quan sát, lấng nghe và nhận xét. * Két luận, nhận định - GV khầng định kết quá đúng, cách làm tối ưu và đánh giá mức độ hoàn thành nhiêm vu cùa mồi nhóm.
Giải Để quyết định vè biếu đồ loại nào ta cần biết mục tiêu là muốn nhấn mạnh vào so sánh cái gì. Người ta thường dề so sánh các cột trong cùng một nhóm. Do đó, để so sánh số liệu trong hai năm tại mồi trạm thuận lợi thì ta nên dùng biểu đồ Hình 9.22a
4. H oạt động 4: V ận dụng a) M ục tiêu: - HS vận dụng được việc đọc và phân tích số liệu với biểu đồ cột kép để giải quyết bài toán thực tế. b) Nội dung:
Ví dụ 1 (SBT trang 76): Biểu đồ cột kép dưới đây biếu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Khoa học tự nhiên của các lớp 6A, 6B, 6C, 6D và 6E. Sò liọc sinh giỏi Toáu và K hoa học tự uliiêii 25
20
16
•S ẩ 15
15
ọ
í 10 li »8
ĩ/ì
'À
18 II
F i L1
H Toán ■ Khoa học tự nhiên
_
0
J
6A
a) Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6D chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn Toán của cả 5 lớp? b) Số học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên cùa lớp 6A chiếm bao nhiêu phần trăm trong tồng số học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên của ca 5 lớp? c) Bạn An nói lớp 6E có sĩ số là 35 học sinh. Theo em, bạn An nói có đúng không? Vì sao? c) Sản phấm : Lời giải ví dụ 1 (SBT trang 76) d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ON • G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu nội dung ví dụ 1 SBT trang 76 và
SÁN P H À M DỤ K IÊN Ví dụ 1 (SBT trang 76) Lời giải
yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
a) Tổng số học sinh giói môn Toán
- Yêu cầu HS làm ví dụ 1 SBT trang 76 theo
của cả 5 lớp là:
nhóm 4HS và dùng kĩ thuật khăn trải bàn.
9 + 11 + 16 + 1 2 + 20 = 6 8 (học sinh).
- GV giao cho mồi nhóm 1 tờ giấy A0 làm Lớp 6D có 12 học sinh giỏi môn phiếu học tập của nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Toán chiếm tỉ lê — • 100% « 17,6%. 68
Trưởng nhóm phân công nhiệm vụ cho các b) Tồng số học sinh giỏi môn Khoa
thành viên thực hiện 2 hoạt động:
học tự nhiên cùa ca 5 lớp là:
+ HĐ1: Các thành viên trong nhóm suy nghĩ
8 + 13 + 1 2 + 18 + 15 = 66 (học sinh).
và viết ý tư ỏ n g thực hiện 3 câu a, b, c vào ô cá
Lớp 6A có 8 học sinh giỏi môn Khoa
nhân (thời gian 2 phút).
học
+ HĐ2: Nhóm trưởng tồ chức tháo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm thực hiện 3 câu a, b, c
tự
nhiên
chiếm
tỉ
lệ
— 100% « 12,1%. 66
và cử đại diện viết lòi giải ví dụ 1 vào phần c) An nói chưa chấc đã đúng vì trong trung tâm (5 phút).
lớp còn có thể có nhừng học sinh
* HS thự c hiện nhiệm vụ
không phái học sinh giỏi môn Toán,
- Các nhóm thực hiện các yêu cầu trên của
Khoa học tự nhiên và có thề có học
GV.
sinh vừa là học sinh giỏi môn Toán
* Báo cáo, thảo luận
vừa là học sinh giỏi môn Khoa học
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày bài
tự nhiên.
làm cùa nhóm. - Các nhóm dưới lớp quan sát và nhận xét từng phần. * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quá đúng, các nhóm chấm chéo bài cho nhau và báo cáo kết qua cho GV. - GV đánh giá mức độ hoàn thành của các nhóm. H ưóìig dẫn tự học ở n h à (2 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đà học. - Làm bài tập 9.18; 9.19; 9.20; 9.21; 9.22 SGK trang 93. - T ự tìm hiểu các bảng số liệu, các biểu đồ cột kép trên các phương tiện thông tin hoặc SGK địa lí và mô tả, phân tích các biểu đồ cột kép đó. ..............................................................................
Ngày soạn:.../.../..
Ngày dạy:.../.../.. BÀI: LUYỆN T Ậ P CHUNG
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức Khác với các chương trước, ở chương này phần luyện tập chung được trình dạng một dự án nhò. Thông qua dự án này, HS sè hiếu được sơ bộ các bước để phân tích dừ liệu cùng như ôn tập được các kiến thức, kĩ năng vừa được học trong 4 bài thống kê. Cụ thể, với dự án này HS sè được thực hành: Lập phiếu kháo sát để thu thập dừ liệu Tồng hợp dừ liệu thu được từ các phiếu khao sát, biểu diền dưới dạng biểu đồ tranh, báng thống kê. Sử dụng biểu đồ cột, biểu đồ cột kép biếu diền dừ liệu để dề dàng đưa ra được các kết luận mong muốn. Rút ra được các kết luận đơn giản. 2. N ăng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 3. P hẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ DẠY H Ọ C VÀ H Ọ C LIỆU 1. G iáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, phấn màu, báng phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bút tô màu, bang nhóm. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN • G K H Ỏ I ĐỘNG • a) M ục tiêu: - HS biết đến các hoạt động nghề nghiệp được điều tra trong tiết luyện tập. b) Nội dung: - Chiếu slide trò chơi : “ Du hành đến tương lai “ - Trò chơi có chứa hình ánh ( clip ngắn 15-30s) các hoạt động nghề nghiệp đang thịnh hành ngày nay ( lưu ý đến các nghề nghiệp mà học sinh yêu thích )
- VD: Ca sĩ, đầu bếp, lập trình viên máy tính, bác sĩ, nhà khoa học, KOL,... c) Sản phâm : - HS tìm được các nghề mà bán thân hứng thú. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SÁN PH À M D ự K IÊN Chiêu Slide “ Du hành đên tương lai”.
- Chiếu Slide “ Du hành đến tương lai”, yêu cầu HS cả lớp lựa chọn các nghề mình yêu thích và giới thiệu đơn giản các nghề đó theo sự hiếu biết của bán thân. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS đứng tại chồ phát biểu ý kiến và trình bày sự hiểu biết của bản thân về nghề nghiệp mình lựa chọn. * Báo cáo, thảo luận - Mồi slide gọi từ 2-3 hs trình bày ngấn gọn về nghề nghiệp mình chọn. * Kết luận, nhận định - GV bồ sung các thông tin về nghề nghiệp cho học sinh biết. - GV giới thiệu ngắn gọn các hoạt động về thu thập dừ liệu với các nghề yêu thích của HS vừa chơi xong như 4 bước trong SGK - trang 88 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mói Hoạt động 2.1: thu thập dừ liệu về các ngành nghề yêu thích của các bạn trong nhóm. a) Mục ticu: - HS biết chia nhóm và thu thập dừ liệu về các ngành nghề yêu thích cùa các bạn trong nhóm.
b) Nội dung: - Lập phiếu hỏi với danh sách các công việc yêu thích của các bạn trong nhóm. - Phát phiếu hoi cho các bạn trong nhóm để thu thập dừ liệu. c) Sản phẩm : Nôi dung phiếu hỏi SGK trang 88 “ d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SÁN PH À M D ự K IÊN Bước 1. Thu thập sô liệu.
- Chia lớp làm 4 nhóm tương ứng với 4 tồ - Mồi nhóm lập phiếu hoi theo mẫu với danh sách công việc các bạn yêu thích. - Mồi nhóm lập số phiếu hoi bằng số thành viên của nhóm, phát phiếu hỏi cho
Ph iế u h ỏ i
Giới tinh cùa bạn? Nam □ Nừ □ Bạn mơ Ư Ỡ C sau nãy trờ thảnh? Bác s ĩ □ Ca s ĩ □
□ (Với mổi cảu hờ tich y vào nu trong các /ựa chọn) Khác
các bạn trong nhóm để thu thập dừ liệu. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thực hiện các yêu cầu của Gv * Báo cáo, thảo luận - HS các nhóm thực hiện điền thông tin vào nhóm rồi giao cho trưởng nhóm. * Kết luận, nhận định - Các nhóm hoàn thành nhiệm vụ, GV chuyển ý sang bước 2 : Lập bàng thống kê. H oạt động 2.2: L ập bảng thông kc a) M ục ticu: - HS biết cách tồng hợp dừ liệu theo mầu và lập được báng thống kê từ dừ liệu thu được ở bước 1. b) Nội dung: - Hs thu phiếu hoi và tồng hợp dừ liệu theo mẫu ơ mục Bước 2 - SGK trang 88. - Hs lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nam, nừ yêu thích nghề nghiệp.
c) Sản phâm : - Báng thống kê biểu diền số lượng nam, nừ yêu thích các nghề nghiệp trong lớp. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G C Ủ A G V - HS
SẢN PH Ẩ M DỤ K IẾN Bước 2. Lập báng thông kê.
* G V giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu tồ trưởng mồi nhóm thu phiếu hỏi cùa nhóm và tồng hợp dừ liệu theo
Nghé nghiệp
bảng
Bác sĩ
mẫu :
Ca sĩ Nghé nghiệp Bác sĩ
Nam //
Nử /
Ca sĩ
Khác
- Lớp trương tồng hợp các kết quá từ các trưởng nhóm đề thành dừ liệu chung của cả lớp và viết kết qua lên báng. - Mồi hs lập bang thống kê biểu diễn số lượng nam, nừ yêu thích các nghề nghiệp. * HS thự c hiện nhiệm vụ - Nhóm trưởng các nhóm tồng hợp dừ liệu theo mẫu đã có. - Các bạn còn lại hồ trợ nhóm trưởng kiểm tra lại kết quá. - Lớp trưởng tồng hợp dừ liệu theo yêu cầu. - Mồi Hs cả lớp lập bàng biếu diền số lượng nam, nừ yêu thích nghề nghiệp.
•».
Khác
Nam //
Nử /
* Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trương lên bang treo kết quá báng nhóm. - Lớp trưởng tồng hợp thành dừ liệu chung - HS cá lớp quan sát kết quá và lập bàng thống kê theo mẫu. - 1 bạn HS lên báng điền số liệu thống kê vào bàng thống kê GV đã treo sẵn. * Kết luận, nhận định - Gv chính xác hóa kết quá, kiềm tra một số sản phẩm của Hs trong lớp sau đó chuyển sang Bước 3. Vè biều đò
a) M ục tiêu: - HS sừ dụng dừ liệu chung ở bước 2 vẽ được biểu đồ cột, biểu đồ kép theo mẫu như hình 9.25a, b Sgk -trang 88. b) Nội dung: - HS sử dụng dừ liệu chung ở bước 2 Vê biểu đồ cột theo mẫu như hình 9.25a biểu diền số học sinh theo lựa chọn nghề nghiệp. - HS sử dụng dừ liệu chung ở bước 2 Vẽ biếu đồ cột kép theo mầu Hình 9.25b SGK trang 88 biểu diền số học sinh nam, nừ theo lựa chọn nghề nghiệp. c) Sản phâm : - 2 biếu đồ cột và biểu đồ kép theo mẫu như hình 9.25a,b trang 88 SGK. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỘN G CỦA G V - HS
SAN PH À M D ự K IÊN
* G V giao nhiệm vụ học tập
c**n ng*4 t »
iệ »
L ự « c fc * o
tu v n g M
n flM e
» » n l n
- Dùng dừ liệu chung của cả lớp ở bước 2 để vè biểu đồ. - Gọi 2 HS lên báng vè hai biểu đồ cột và biểu đồ kép theo mẫu như hình 9.25a, b SGK- trang 88. - HS cá lớp vè biếu đồ vào vở. * HS thự c hiện nhiệm vụ - 2 HS khá- giỏi lên báng vẽ theo yêu cầu. - HS cá lớp vê theo yêu cầu. - Gv hồ trợ: Hình 9.25a: + Vẽ các trục biểu diền số lượng HS và các nghề nghiệp; + Với mồi nghề nghiệp trên trục ngang, vẽ một hình chừ nhật có chiều cao bằng số lượng HS yêu thích nghề đó. + Đặt tên cho biểu đồ, ghi chú thích. Hình 9.25b: + Vẽ các trục biểu diền số lượng HS và nghề nghiệp yêu thích. + Với mồi loại nghề, vè hai hình chừ nhật canh nhau với chiều rộng bằng nhau và chiều cao bằng số lượng HS cả lớp yêu thích + Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt Nam và Nừ. Đặt tên cho biểu đồ và điền số liệu trên các cột để hoàn thiện biểu đồ. * Báo cáo, thảo luận
Lull il
ta Cmma». .» a». — *». •
iftjL 1»4 U« ta
jJlLiJLl
^
fcfc MM»
mm tám
mm
H0*
- Hs nhận xét bài làm cúa 2 bạn trên báng. - Hs đối chiếu 2 bạn trong bàn kiểm tra kết quả sản phâm cùa nhau. * Kết luận, nhận định - GV chính xác hóa 2 biểu đồ, lưu ý khi vẽ 2 biều đồ sao cho chính xác. H oạt động 2.4: Phân tích d ữ liệu.(8p) a) M ục tiêu: - HS biết đọc biểu đồ, phân tích các số liệu trong biểu đồ để trả lời các câu đơn gián. b) Nội dung: -T ra lời các câu hỏi mục Bước 4 SGK trang 88 dựa trên dừ liệu và biểu đồ thu được. c) Sản phâm : - Câu trả lời các câu hỏi mục Bước 4 SGK trang 88. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SÁN PH À M D ự K IÊN Bước 4: Phân tích dữ liệu
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở Công việc nào được nhiều bạn lựa chọn mục 4 -S G K trang 88 vào vở.
nhất? Nhiều bạn nam lựa chọn nhất?
- Gọi 3 bạn đứng tại chồ trả lời 3 câu hỏi
Nhiều bạn nữ lựa chọn nhất?
trên.
Các bạn nam có xu hướng chọn nhừng
* HS thự c hiện nhiệm vụ
công việc nào?
- 3 HS đứng tại chồ trả lời.
Các bạn nừ có xu hướng chọn nhừng
- HS cả lớp trình bày câu trả lời vào vở.
công việc nào ?
* Báo cáo, th ảo luận - HS nhận xét câu trả lời của mồi bạn. * Kết luận, nhận định - Gv chính xác hóa câu trả lời, cho điểm với HS trá lời đúng.
Tiết 2: 3. H O Ạ• T Đ ỘN T Ậ• P • G LUYỆN • a) M ục tỉcu: - HS vận dụng được 4 bước về thu thập dừ liệu, lập báng thống kê, vè biểu đồ cột, biểu đồ kép, phân tích biểu đồ để xây dựng dừ liệu cần thiết. b) Nội dung: - Thực hiện 4 bước về thu thập dừ liệu, thống kê đã học ơ tiết trước, điều tra về Các món ăn yêu thích cùa các bạn trong lớp. c) Sản phâm : - Hoàn thành 4 bước làm như ơ tiết 1. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
SÁN PH À M DỤ K IÊN - Các nhóm lên treo kêt quà sản phâm
- Mồi nhóm bẳt thăm số thứ tự rồi lên cùa nhóm mình lên báng lớp. thuyết trình san phẩm cùa mình đà chuẩn bị ở nhà. + Trưng bày sản phẩm bao gồm: - Phiếu hỏi thu thập thông tin về các món ăn yêu thích của các bạn trong nhóm. - Báng thống kê bao nhiêu bạn yêu thích đối với mồi món ăn ? bao nhiêu bạn nam thích món đó? Bao nhiêu bạn nừ thích món đó? - tranh vè biếu đồ cột, biểu đồ kép biểu diền số lượng Hs yêu thích với mồi món ăn. - Trình bày một số kết luận cơ bán. Món ăn nào được nhiều bạn lựa chọn nhất? Nhiều bạn nam lựa chọn nhất? Nhiều bạn nừ lựa chọn nhất?
Các bạn nam có xu hướng chọn nhừng món ăn nào? Các bạn nừ có xu hướng chọn nhừng món ăn nào? - Lớp trưởng làm thư kí ghi lại dừ liệu mà các nhóm đà tổng kết được đế lập thành dừ liệu chung cùa cả lớp. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu cua giáo viên: + Tồ trưởng các tổ lên bắt thăm số thứ tự. + Đại diện mồi nhóm lên trình bày sán phầm của tồ mình. + HS cá lớp quan sát, lắng nghe. * Báo cáo, thảo luận - HS theo dõi, nhận xét kết qua các nhóm khác. - Gv quan sát, gợi mớ, hướng dẫn các nhóm các vấn đề vướng mắc ( nếu có ). * Kết luận, nhận định - Gv nhận xét các tồ nhóm về ưu, nhược điểm và đánh giá chất lượng sản phấm của các nhóm. - GV đánh giá, cho điểm mồi thành viên trong nhóm dựa trên kết quà chung cua cả nhóm và kết quá công việc được giao trong tồ mình. 4. H O Ạ• T Đ ỘN • G VẶN • DỤNG • a) M ục ticu:
- Vận dụng các kiến thức về thống kê đà học kèm dừ liệu lớp trưởng tồng hợp được để lập các dừ liệu về “ các món ăn yêu thích của các bạn trong lớp “ b) Nội dung: - HS Lập bảng thống kê, vè biểu đồ cột, biểu đồ kép, rút ra các kết luận cơ bán về các món ăn yêu thích cùa các bạn trong lớp. c) Sản phâm : - Bảng thống kê, tranh biểu đồ cột, biểu đồ kép, các kết luận cơ ban về các món ăn yêu thích của các bạn trong lớp d) Tố chức thực hiện: Thực hiện ngoài giờ học H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHÀ Ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bị bài mới --------------- -------------------------
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../...
BÀI 42: K É T Q U Ả C Ó T H Ẻ VÀ s ụ K IỆ N T R O N G T R Ò C H Ơ I, T H Í N G H IỆ M I. M Ụ C T IÊ U 1. M ức độ/ yêu cầu cần đạt - Nhận biết được tính không đoán được trong kết qua cùa một số trò chơi, thí nghiệm - Nhận biết được một số sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm xáy ra hay không 2. Kĩ năng và năng ỉực a. Kĩ năng: - Liệt kê được các kết quá có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn giản - Kiểm tra được một sự kiện xảy ra hay không xảy ra b. N ăng lực: - Năng lực chung: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán - Năng lực riêng:
+ Nhận biết tính không đoán trước về kết qua của một số trò chơi, thí nghiệm + Liệt kê các kết quá có thể xảy ra trong các trò chơi, thí nghiệm đơn gián + Nhận biết một sự kiện trong trò chơi, thí nghiệm có thề xảy ra hay không 3. P hẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối vói giáo viên: Một số con xúc xắc khác nhau, túi hoặc hộp đem, một số qua bóng (viên bi, thẻ,...) với màu sắc khác nhau, một số tấm thé (miếng bìa) có thề ghi số lên đó (như trong HĐ5) 2. Đối với học sinh: vở ghi, sgk III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ớ I ĐỘNG • • a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ẩ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện:
Gv trình bày vắn đề: Trong trò chơi Ô cừa bí mật, người ta đặt ba phần thương gồm một chiếc ô tô và hai con dê sau ba ô cừa. Người chơi sẽ chọn ngẫu nhiên một ô cửa và nhận được phần thưởng sau ô cửa đó. Liệu người chơi có may mẳn nhận được phần thưởng là chiếc ô tô không? B. H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI H oạt động 1: K ết quả có the a. M ục tiêu: Giúp học sinh thấy được tính không chẳc chấn trong kết quá của một số trò chơi, thí nghiệm.
b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ẩ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG C UA GV - HS
SÁN PHÀM DỤ KIÊN
Bước 1: G V chuyển giao nhiệm vụ học H oạt động 1: tập
Kết quá có thể xảy ra là :
- Tìm tòi - khám phá: Có thể thực hiện
GioócÃ
theo các bước sau: 1.Cho HS dự đoán. *Ệ
2.Cho HS làm thí nghiệm, thực hiện trò chơi.
H oạt động 2:
3.Yêu cầu HS đọc lại các kết qua xuất
Kết quá có thể xảy ra là :
hiện khi làm thí nghiệm, thực hiện trò
CtooằUu4i
chơi. 4.
/7X
Vuổngcóíiổra sn
Bua
ôiy
Kéo
GV tồng hợp lại các kết quá có thể
trong mồi thí nghiệm, trò chơi và rút ra hộp kiến thức.
H oạt động 3:
v ề hai câu hỏi:
Kết quá có thể xảy ra là :
- Trong trò chơi Ỏ cửa bí mật, có hai kết Lềỵirứạãbonglứtú
Ufc.rfi
qua có thể là ô tô và con dê (mặc đù hai con dề là khác nhau nhưng người chơi chi quan tâm đến việc phần thưởng là ô tô hay con dê). - Một số thí nghiệm/trò chơi khác có thể gợi ý cho HS như: trọng tài tung đồng xu trước mồi trận đấu, trò chơi cả ngư tung hai dòng xu, trò chơi phi tiêu,... - Ví dụ 1: HS làm việc theo nhóm, liệt kê tất cá các kết quà có thể xáy ra
I
-
C âu hỏi 1 a. Phần thưởng trong trò chơi Ỏ cửa bí mật là : một chiếc ô tô ; Hai con dê . b. Trò chơi : Bịt mắt bất dê .Kết qua cùa trò chơi là : bất được dê ; không bắt được dê.
- LT1: GV giới thiệu vê trò chơi cho HS.
Luyện tập 1:
Nên hướng dẫn HS liệt kê theo chiều kim
Kết qua có thể nhận được khi quay là :
đồng hồ để tránh thiếu sót
mất lư ợ t; mất điểm ; phần thương ;
- Tranh luận: HS làm việc theo nhóm.
may mắn ; 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ;
Giúp hs hiểu rằng kết quả có thể chưa 600 ; 700 ; 800 ; 900 . chắc chắn đà xuất hiện trong một vài phép Tranh luận: Em đồng y với Vuông thừ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới H oạt động 2: S ự kiện a. M ục tiêu: - Giúp hs biết được khi nào (hay ứng với kết qua có thế nào) một sự kiện xảy ra, không xáy ra. - Giúp hs xác định được sự kiện có thể xảy ra hay không trong trò chơi b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS
SAN PHẢM D ự KI EN
Bước 1: GV chuycn giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động 4: Cả hai sự kiện
- GV cho hs thực hiện gieo xúc xấc và lấy thé như đều có thể xáy ra. trong hai hoạt động 4, 5. Mồi lần thực hiện, xác
Hoạt động 5:
định xem các sự kiện được liệt kê có xáy ra hay a. Sự kiện có xảy ra không
b. Sự kiện không xảy ra.
- Ví dụ 2: Có thể thực hiện theo các bước sau:
Luyện tập 2:
+ Giải thích luật chơi
(1). Xảy ra
+ Từ kết quá chơi xác định sự kiện nào xáy ra
(2) Không xáy ra
- LT2: Giúp hs luyện tập xác định sự kiện có xáy (3) Không xáy ra ra hay không trong trò chơi quay tấm bìa
Thử thách nhỏ:
- Thứ thách: GV giải thích luật chơi. Nếu có thời
Sự kiện Minh thắng không thể
gian GV có thể cho HS chơi trò chơi này và xác xảy ra. định ai thắng, ai thua. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đồi, tháo luận. + GV quan sát HS hoạt động, hồ trợ khi HS cần Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV gọi HS đứng tại chồ trả lời câu hỏi. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá két quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới
c . H O Ạ• T Đ ỘN G LUY ỆN T Ậ• P • • a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến
th ứ c
đã học thông qua bài tập
b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đôi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hói: Câu 9.25, 9.26
f
- H S tiêp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
Câu 9.25: Gieo một con xúc xăc .
Câu 9.25:
a.Liệt kê các kết qua có thề để sự kiện số
a.Các kết qua có thể để sự kiện số
chấm xuất hiện là số nguyên tố xảy ra
chấm xuất hiện là số nguyên tố xáy
b.Nếu số chấm xuất hiện là 5 thì sự kiện số
ra là : 2, 3,5.
chấm xuất hiện không phái là 6 có xảy ra hay
b.Nếu số chấm xuất hiện là 5 thì sự
không ?
kiện Số chấm xuất hiện không phải
Câu 9.26: Quay tấm bìa như hình sau và xem
là 6 có xảy ra.
mùi tên chỉ vào ô nào khi tấm bìa dừng lại. C âu 9.26: a.Các kết qua có thể của thí nghiệm này là : Nai ; Cáo ; Gấu . b.Các kết qua có thể để sự kiện Mùi tên không chỉ vào ô Nai xảy ra a.Liệt kê các kết qua có thề của thí nghiệm này
là : Cáo ; Gấu . c.Nêu mũi tên chi vào ô Nai như
b.
Liệt kê các kết qua có thể đề sự kiện Mũi
tên không chi vào ô Nai xảy ra;
hình vè thì sự kiện Mùi tên chỉ vào ô Gấu hoặc Nai có xảy ra.
c. Nêu mũi tên chỉ vào ô Nai như hình vê thì sự kiện Mũi tên chi vào ô Gấu hoặc Nai có xày ra không ?
- G V nhận xét, đảnh giả và chuẩn kiến thức. D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • • a. M ục tiêu: Cùng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đôi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tố chức thực hiện: - G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 9.27, 9.28 - H S tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
C âu 9.27:
C âu 9.27: Bình là người
Trò chơi dành cho hai người chơi. Mồi người chơi
thắng.
chọn một trong sáu số 1,2,3,4,5,6 rồi gieo súc xắc
C âu 9.28:
năm lần liên tiếp .Mồi lần gieo , nếu xuất hiện mặt có Sự kiện Mai thẳng có xảy ra số chấm bàng số đã chọn thì được 10 điểm , ngược
vì Mai được 2 điểm và
lại bị trừ 5 điếm . Ai được nhiều điểm hơn sè thắng .
Linh được 1 điểm
An và Bình cùng c h ơ i, An chọn số 3 và Bình chọn số 4 . Kết quả gieo của An và Bình lằn lượt là 2,3,6,4,3 và 4,3,4,5,4 .Hòi An hay Bình là người thắng? C âu 9.28: Mai và Linh cùng chơi, mồi người gieo một đồng xu liên tiếp 30 lần được kết qua như sau (S : sấp , N : ngừa): N r.
Mai: Linh:
1
s
Người chơi được một điểm khi có đúng ba lần liên tiếp đồng xu ra mặt ngứa .Người nào được nhiều điếm hơn là người thắng. Sự kiện Mai thẳng có xảy ra không ? -------------------------------------------------------- '------ y----------------------------
- G Vnhộn xét, đảnh giá và chuán kiên thức. H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học. Chuân bị bài mới
..........................
Ngày s
o
ạ
n
Aĩgày dạy:
Bài 43. XÁC SU Ấ T T H Ụ C N G H IỆ M (1 Tiết)
I. M ục ticu 1. v ề kiến thức: - Nhận biết được khá năng xáy ra một sự kiện - Hiểu được thuật ngừ "xác suất thực nghiệm" - Biểu diền khá năng xảy ra một sự kiện theo xác suất thực nghiệm. 2. v ề năng lực: N ăng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: phối hợp với bạn để tham gia thực hiện thí nghiệm - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: giái quyết được yêu cầu các thí nghiệm từ đó tính được xác suất thực nghiệm. N ăng lực đặc thù: - Năng lực sử dụng ngôn ngừ toán học: HS hiểu được khái niệm, thuật ngừ: Xác suật thực nghiệm.
3. v ề phắm chất: - Trách nhiệm, chăm chi: Có trách nhiệm khi thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Trung thực: Báo cáo chính xác kết quá hoạt động của nhóm. II. T hiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên: SGK; máy chiếu; thước; Miếng bìa như hình 9.29-SGK.101 (xanh 50%, đỏ 30%, vàng 20%); 01 đồng xu; Phiếu bài tập Luyện tập 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, xúc xắc III. Tiến trìn h dạy học 1. Ồ n định lóp : 2. Nội dung: H oạt động 1: Mỏ’đ ầ u (5 phút)
(ỉ) M ục tiêu: Giúp HS hiếu được nhu cầu biểu diền kha năng xáy ra một sự kiện bằng một số từ 0 đến 1.
b) N ội dung: Quan sát trong 10 lần tung đồng xu, đếm số lần xuất hiện mặt sấp? Có mấy kha năng xày ra sự kiện tung đồng xu được mặt sấp?
c) Sán phẩm : Câu tra lời cua HS
(ỉ) Tố chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS
SẢN PH Ả M DỤ K IẾN
-Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: - GV: Lấy đồng xu và cho HS quan sát m ặ t sấp , m ặ t n g ừ a .
- GV thực hiện tung đồng xu và yêu cầu - HS lẳng nghe HS quan sát số lằn xuất hiện mặt sấp - Có mấy khá năng xảy ra sự kiện tung đồng xu được mặt sấp? Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: - HS quan sát - HS đếm Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo kết quá đếm được - Có hai khá năng xáy ra sự kiện tung đồng xu: xuất hiện mặt sấp và không xuất hiện mặt sắp Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt kq GV vào bài: Kha năng bàng 0 (0%) có nghĩa là sự kiện đó không bao giờ xáy ra. Khá năng bằng 1 (100%) có nghĩa sự kiện đó chắc chấn xảy ra. 0 Kíiíngti4 **y'• *
Cớ(hi xảyr»
}
1 2 Hlnh928
Luôn ■*«*yr»
H oạt động 2: H ình th à n h kiến th ứ c mói (20 phút) a) M ục tiêu: Giúp HS thấy được tỉ số giừa số lằn một sự kiện xảy ra và số lần thực hiện thí nghiệm có thể dùng đế biểu diền kha năng xảy ra của sự kiện đó. b) Nội dung: - Thực hiện trò chơi "Vòng quay may mắn"
- Làm ? c) Sản phấm : Kết quá của HS d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G CỦA G V - HS
SẢN PH Ẩ M DỤ K IẾN
Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi "Vòng quay may mắn". GV gọi 1 HS lên báng điền vào bảng - Mồi bàn cừ 1 HS lên thực hiện quay vòng quay. HS dưới lớp cổ vũ tạo không khí sôi nồi trong giờ học. Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: - HS lắng nghe luật chơi. 01HS lên bàng
Đỏ
khi kết quá cho lớp.
Sô lân
- Mồi bàn cử 1 HS lên báng quay
(k)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Ti sô (
Xanh
Vàng
- HS ghi kết qua vào báng Bước 4: Kết luận, n h ận định
—) 20
- GV giới thiệu về xác suất thực nghiệm. X s ố lần mũi tên chỉ vào ố màu vàng Tỉ s ô -------------- , ' ------------------ — Sô lần quay được gọi là xác suất thực nghiệm cùa sự kiện Mùi tên chỉ vào ô màu vàng. - Nêu nhận xét Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ: - Cho HS hoạt động cá nhân làm ? Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ:
- HS
làm
?
- 2 HS lên báng làm ?
? Xác suất thực nghiệm Mũi tên chi vào
ô màu xanh là:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Cho HS dưới lớp nhận xét
SỐ lần mũi tên chỉ vào ỏ màu xanh S ố lần quay
Bước 4: Kết luận, n h ận định
Xác suất thực nghiệm Mũi tên chi vào ô
->G V chốt
màu đỏ là:
- C h o HS đọc Ví dụ-SGK.102
Số lần mũi tên chỉ vào ỏ màu đỏ Số lần quay
H oạt động 3: Luyện tập (13 phút) a) M ục tiều: HS tính được xác suất thực nghiệm b) Nội dung: Làm bài Luyện tập, Bài 9.29 c) Sản phấm : Kết quá của HS d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS Bước 1: C huyển giao nhiệm vụ:
SẢN PH À M D ự K IÊN + Luyện tập:
- GV phát phiếu bài tập Luyện tập cho các bàn. Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi điền thông tin vào phiếu trong 3 phút Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: - HS nhận phiếu học tập, hoạt động cặp đôi điền phiếu - GV quan sát các nhóm hoạt động. Hết Tồng số lằn gieo: 80 (lần) thời gian GV thu phiếu
Số lần An thắng là: 48 (lần)
Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
48 Xác suât thưc nghiêm: — = 0,6 ô 80
- HS nộp phiếu cho GV - GV chiếu đại diện 3 phiếu - HS nhận xét Bước 4: Kct luận, n h ận định GV chốt-> chiếu đáp án
Bước n C huyên giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS động cá nhân làm Bài 9.29, nưa lớp làm ý a, nửa lóp làm ý b
+ Bài 9.29:
Bưóc 2: T h ự c hiện nhiệm vụ:
a) Số lằn gieo mà chấm xuất hiện là số
- HS thực hiện nhiệm vụ cá
chẵn: 20 + 22 + 15 = 57
nhân
Bưóc 3: Báo cáo, thảo luận:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện s ố
- Gọi đại diện 2 HS lên bang làm 2 ý
chấm xuất hiện là số chẵn là:
- 02 HS lên bảng
100
= 0,57
- Cho HS nhận xét
a) Số lằn gieo mà chấm xuất hiện lớn
Bưóc 4: Kết luận, n h ận định
hơn 2 là: 100-(15+ 20)= 65
->G V chiếu đáp án
Xác suất thực nghiệm của sự kiện s ố chắm xuất hiện lớn hơn 2 là:
100
= 0,65
H oạt động 4: Vận dụng (5 phút) a) Mục ticu: Vận dụng kiến thức đã học thực hiện phần Tranh luận. Giải quyết các tình huống cụ thể b) Nội dung: HS thực hiện Tranh luận c) Sản phấm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS Bước 1: C huyên giao nhiệm vụ: - Cho HS hoạt động cặp
đôi
Tranh luận
(3 phút) Bước 2: T h ự c hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cặp đôi - GV quan sát các nhóm thực hiện và chọn đại diện nhóm trình bày kết quá tranh luận Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
SÁN PH À M D ự K IÊ N
- 01 nhóm trình bày kêt quả nhóm - Cho HS nhóm khác nhận xét Bưóc 4: Kết luận, n h ận định -> GV chốt Hai bạn Vuông và Tròn đều nói đúng H Ư Ơ N G DAN TỤ H Ọ C o NHA - Ôn tập các kiến thức về Xác suất thực nghiệm - Làm bài tập 9.30, 9 .3 1 ,9.32-SGK. 103 - Tìm hiểu Trò chơi xúc xấc phần Luyện tập chung để buổi học sau thực hiện.
...................................................................
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy:.../.../... T i ế t : LUYỆN TẬP CHUNG
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - HS làm thí nghiệm, thu thập dừ liệu, tính xác suất thực nghiệm cùa một số sự kiện dựa trên kết quá thu được và so sánh với dự đoán ban đầu về khá năng xáy ra sự kiện. 2. N ăng lực * N ăng lực toán học: - Áp dụng được các kiến thức về kết quà có thể, sự kiện, xác suất thực nghiệm vào giải quyết vấn đề * N ăng lực chung: + Năng lực tự chù và tự học: Học sinh tự nghiên cứu và thực hành theo SGK + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh có khá năng làm việc, tháo luận nhóm, cặp đôi để thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ học tập. + Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh có tư duy logic, kết nối các kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ được giao
+ Năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy sáng tạo: HS có khá năng thực hành nhiệm vụ được giao; tìm các cách làm sáng tạo riêng. 3. P hấm chất - Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • I. G V : SGK, tài liệu giáng dạy; máy chiếu, điện thoại thông minh. 2 . HS: Chuẩn bị đầy đu đồ dùng học tập cá nhân, SGK; trá lời phiếu học tập: III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ• T Đ ỘN G K H Ở I ĐỘNG • • a. M ục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản p h ẩ m học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức; dự đoán kết quả có thế xáy
d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G C U A G V - HS * G iao nhiệm vụ:
SAN PH Ả M DỤ KI EN C h u ầ n bị: Hai con xúc xăc xanh và đỏ.
- Gv chiếu chuẩn bị và cách chơi Trò C ách choi: chơi xúc xắc
Hai người chơi bốc thăm hoặc oẳn tù tì
- HĐ cá nhân dự đoán xem trong hai đế chọn người chơi trước và mang tên E người chơi, ai là người có khá năng (Even number), người chơi sau mang tên thẳng cuộc cao hơn?
o (Odd number).
* HS thự c hiện nhiệm vụ:
Hai người chơi lần lượt gieo đồng thời
- HS đọc nội dung Trò chơi
hai con xúc xắc. Ò mồi lần gieo, nếu tích
- HĐ cá nhân dự đoán kết quả có thể số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc xáy ra.
là số lẻ thì o được 1 điểm, nếu là số
- GV theo dõi giúp đờ
chẵn thì E được 1 điểm.
* Báo cáo:
Ai được 20 điểm trước là người thắng.
Một HS nêu dự đoán
D ự đoán: E có kha năng thắng cuộc cao
HS khác bồ sung, nhận xét
hơn.
* Kct luận: Gv thông báo: Đề xem dự đoán của chúng ta có chính xác không, chúng ta hãy cùng nhau thực hiện chơi Trò chơi xúc xắc
c. T H Ụ C
H À N H , LUY ỆN T Ậ P, VẬN DỤNG
a) M ục tiêu: Giúp HS kiểm nghiệm dự đoán ban đầu b) Nội dung: HS dựa vào các bước thực hành trong SGK tiến hành dưới sự hướng dẫn của GV c) Sản phẩm : Kết qua thực hành cùa HS d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A G V - HS
DỤ K IEN SAN PH Ả M Bảng 9.9
* G iao nhiệm vụ: - Gv chia lớp thành từng cặp hai người
Lân
Sô châm
Sô điêm
chơi
tung
xuât hiện
E
0
- Yêu cầu các cặp mồi cặp chơi một ván
1
1;4
1
0
và ghi lại kết quả theo mẫu Bang 9.9
2
5; 3
1
1
- Gv tổng
...
...
...
...
25
2; 1
20
5
h ợ p
lại
kết quả chơi của cả
lớp theo mẫu bảng 9.10 - Hs tiếp tục HĐ cặp tính xác suất thực
K ct quả:
nghiệm cúa các sự kiện E thắng, o
□ E thắng
□ 0 thắng
thẳng. * HS thự c hiện nhiệm vụ: - HĐ cặp thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, giúp đờ.
Bảng 9.10 Cặp chơi sô
E thăng
1 2
X
...
* Báo cáo, chia sẻ. Các cặp báo cáo. GV điền báng 9.10
o thăng X
Một vài cặp nêu kêt quà tính xác suât Xác suât thực nghiệm: thực nghiệm
k
Cặp khác bồ sung, nhận xét
n
* Kết luận: Gv chuẩn hóa KT, giái thích vì sao khá
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
(0 )
(E)
(0 )
(E)
(0 )
(E)
2
4
6
8
10
12
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
3
6
9
12
15
18
(0 )
(E)
(0 )
(E)
(0 )
(E)
4
8
12
16
20
24
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
5
10
15
20
25
30
(0 )
(E)
(0 )
(E)
(0 )
(E)
6
12
18
24
30
36
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
(E)
1
năng E thắng cao hơn 2
3
4
5
6 H Ư Ớ N G DẢN TỤ H Ọ C Ở NHÀ Ôn lại kiến thức đã học. Chuẩn bi bài mới
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
BÀI: ÔN T Ậ P C U Ó I C H Ư Ơ N G IX I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - Hệ thống hóa được các kiến thức cùa chương IX. - Kết nối các kiến thức trong chương.
y
dạy:
- Nêu được một số tình huống áp dụng kiến thức cùa chương trong thực tế. Biết thu thập, phân tích, xừ lí, biểu diền dừ liệu. - Vận dụng tồng hợp các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các bài tập. 2. N ăng lực: Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hóa toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học; năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 3. P hẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, bồi dường hứng thú học tập cho HS. II. T H IÉ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C LIỆU • • 1. Đối với giáo viên: Bàng, biếu đồ, phiếu học tập, báng nhóm. 2. Đối vói học sinh: Sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo, các kênh thông tin khác... III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C A. H O Ạ•T Đ ỘN • G K H Ở I ĐỘNG • a. M ục ticu: HS được tái hiện kiến thức chương IX thông qua hoạt động nhóm. b. Nội dung: Hoàn thành bàng hệ thống hóa kiến thức của chương trong phần giao việc về nhà tiết trước (giao cho mồi nhóm một phiếu học tập hệ thống kiến thức cùa chương dưới dạng điền khuyết, yêu cầu các nhóm hoàn thiện và báo cáo). Lưu ý các nhóm có thể sáng tạo ra các biểu đồ với nội dung khác phong phú, gằn gùi hơn. c. Sản p h ẩ m học tập: Báng hệ thống hóa kiến thức cua chương.
Thống kê
s • Oũ
• Quan sit;
k h ổ n g p h ii l i %ò
Tên một só loài hoa: hoa
r
• Làm thi nghiệm:
lan, hoa cúc, hoa hóng, ... • Dữ
u u
Thu th ậ p d ừ li«u
O ữ liệu
L
• Lập bàng hôi:
iiệc à sá (sóUệuI
M Ư Ư Ữ U Ữ U u u t r
(MÓf ' ' ú ng với 5 cá i áo)
• Lầy từ những nguồn có sẵn.
Đ e m thi học ki c á c môn cùa Binh: 8; 7; 0; 7: 0.
Biểu dò tranh Sò Kro-ng *0 Dân ữisợc
30
B àn g th ó n g kê c ỡ áo
s
M
só hrcrng
10
30
Thống kẽ
Tram
L 15
CẲu NÓ.
B^n
N ir n S ^ 2015
15.6
3.1
2016
20.3
9.7
LỬC
Biêu đó cột e« mận k*i nhit vâo t*4n« ỉ cÃc nẳm m í VỀ » 1 «
.» 0 Ị »8
»4
ịtse
9.r
| lM
6 va é oe
3.1 C iu U ỈI
B ln ld c
Vậm • Ỉ©1B »1# Bieu dò cột kép
Xác suất C ã c k*t q u i cô thể khi Qito một con xúc xáo
ặ
ộ
ộ
ê
ề
ề
S ụ kiện s ổ chấm xuất hiện là 80
d.
s ố lần quay
c h * n x a y r* .
di/<7C g o i là KÁC » o it th ư c n Q h iim c ù « s ự
Sư Kiên SẬ chấm xuắt hiện tán hon 3 không xây ra
kiẻn M ủ t in c h i vào ỏ màu vàng
TỐ chức thực hiện: Kĩ thuật phòng tranh.
GV giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo hoạt động nhóm theo kĩ thuật phòng tranh hoàn thành yêu cầu hệ thống hóa kiến thức cùa chương (đã được chuân bị ở nhà). - Các nhóm treo “tranh” cùa nhóm mình lên vị trí cùa nhóm.
- Học sinh tham gia xem triển lãm tranh, mồi học sinh có 1 phiếu nhận xét riêng đánh giá về các “tranh” đã được xem trong “triển lãm”. * HS thự c hiện nhiệm vụ : - Học sinh: Tiến hành hoạt động. - Giáo viên: Điều khiển học sinh hoạt động. * Báo cáo, thảo luận : - Giáo viên chi định bất kì HS nào tham gia triền lãm nêu nhận xét về một tranh bắt kì trong triển làm. - Các HS khác nhận xét, bồ sung. * Kết luận, nhận định : - GV có thề cùng xem triển lãm và đánh giá “tranh” cùng học sinh đề tiết kiệm thời gian. - GV chốt lại kiến thức, học sinh sửa sai hoàn thành vào vở. B.
H ÌN H T H À N H KI ÉN T H Ứ C M ỚI
a. M ục tiêu: Vận dụng các kiến thức trong chương giải quyết các bài tập dạng: + Đọc, phân tích dừ liệu từ bảng thống kê và biểu đồ tranh. + Phân tích dừ liệu từ biểu đồ cột và biểu đồ cột kép. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh tháo luận, trao đổi. c. Sản p h ấ m học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ ỌN G CƯA G V - HS
DỤ K IÊ N SÁN PH À M
C âu 9.34:
C â u 9.34
* G V giao nhiệm vụ học tập :
a. Lập phiếu hỏi
GV mở slidel
Giới tính của bạn?
- GV nhận xét, chinh sửa nội dung Nam phiếu hỏi - GV cho lớp trưởng thu phiếu hỏi.
Nữ n
Bạn yêu thích đội bóng nào ? Manchester United
* HS thực hiện nhiệm vụ : Manchester City - 1HS viết nội dung phiếu trên bang.
- Các HS khác làm thông kê trên Liverpool ^ ............... giấy.
K hácO
* Báo cáo, thảo luận : - Lớp trướng nộp phiếu hỏi cho GV.
(Với mồi dấu hói tích X vào 1 trong các lựa chọn ) b,c (Học sinh tự thực hiện).
C âu 9.35:
C â u 9.35
* G V giao nhiệm vụ học tập : - GV mở slide 5
a. Qua bóng Nam lấy ra có thể có màu : (1) Xanh;
(2) Vàng;
(3) Đỏ.
* HS thự c hiện nhiệm vụ : - 1HS đọc đề bài. - HS suy nghĩ
làm
theo yêu cầu.
* Báo cáo, thảo luận : - 1HS trình bày lời giải
Màu bóng
Xanh
Vàng Đỏ
Số lần
5
12
3
c.
- 1HS khác nhận xét bài
BIÉU ĐÒ
* Két luận, nhận định :
15
- GV nhận xét kết quà làm bài của
10
HS. .
- GV cung cấp đáp án (slide 6)
I
X anh V àng
. Đỏ
d.Xác suất thực nghiệm cùa các sự kiện Qua bóng lấy ra có màu Xanh là: —= 30% Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Qua bóng lấy ra có màu Vàng là: — = 45% Xác suất thực nghiệm cùa các sự kiện Qua bóng lấy ra có màu Đỏ là: — = 25%
c. LUYỆN T Ậ P a. M ục ticu: Cùng cố lại kiến thức đâ học thông qua bài tập b. Nội dung: - GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại lời giái các Bài tập 9.36; 9.37 c. Sản p h ấ m học tập: Bài làm của học sinh
d.
Tổ chức thực hiện:
- G V yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - H S tiếp nhặn nhiệm vụ, đưa ra cảu trả lời:
- G V nhận xét, đánh giả và chuẩn kiến thức. HOẠT ĐỌNG CUA GV - HS
DỤ KIÊN SÁN PHẢM
* G V giao nhiệm vụ học tập :
Câu 9.36
GV mở slide 7.
a. M «Mnể
* HS thự c hiện nhiệm vụ :
dưocr*uauc*
- 1HS đọc đề bài. - Các HS khác làm bài trên nháp. * Báo cáo, thảo luận : - 1HS vè biểu đồ kép - 1 HS khác nhìn biểu đồ , cho đáp án
il I 1,1 1 ca»*«
Ik»* «MatMmaa
câu b.
b.Môn thể thao được các bạn nam yêu
* Kết luận, nhận định :
thích nhất là : Bóng đá
- GV khắc sâu lại cách vê biểu đồ.
Môn thể thao được các bạn nừ yêu thích
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
nhất là : Bơi lội. Câu 9.37 Xác suất thực nghiệm của sự kiện Minh lấy đirơc viên bi màu đen là : — =58%. 100
* G V giao nhiệm vụ học tập : - Cho HS đọc đề bài 9.37 - Nêu công thức tính xác suất thực nghiệm của 1 sự kiện? - Thực hành tính xác suất? * HS thực hiện nhiệm vụ : - 1HS đọc công thức tính xác suất thực nghiệm của 1 sự kiện. - HS cá lớp tính xác suất theo công thức, 1 HS trình bày bảng.
* Báo cáo, thảo luận : - 1HS khác nhận xét bài * Kết luận, nhận định : - GV khắc sâu lại công thức tính xác suất thực nghiệm cùa Ị sự kiện. - GV nhận xét kết qua làm bài cùa HS.
D. H O Ạ• T Đ ỘN G VẬN DỤNG • • •
(i) M ục tiêu: Thực hành trải nghiệm xác suất thực nghiệm trong trò chơi chọn phần thưởng. Tính xác suất thực nghiệm.
b) N ội dung: Hoàn thành bài tập 9.38 SGK c) Sán p h ẩ m : Câu tra lời,
bài
làm cùa học sinh.
d ) T ổ c h ứ c t h ự c h iệ n :
H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS
DỤ K IÊ N SÁN PHẢM
* G V giao nhiệm vụ học tập :
C âu 9.38
GV mơ slide 12
Các kết qua có thể là : Bút chì và Bút b i ; Bút
- GV cho 3 HS lên chọn phần chì và Bút c h ì ; Bút bi và Bút bi. thưởng. * HS thự c hiện nhiệm vụ : - 3HS chọn phần thưởng. * Báo cáo, thảo luận : - HS suy nghĩ liệt kê đáp án. * Kết luận, nhận định - GV nhận xét quá trình thực hiện, khắc sâu các khá năng có thể xảy ra. H Ư Ơ N G DAN TỤ H Ọ C o NHA + Ôn lại các kiến thức của chương, xem lại các bài tập đâ giải. + Hoàn thành các yêu cầu phần vận dụng.
+ Chuẩn bị tiết sau: Hỏi bố mẹ và ghi lại các khoán chi tiêu cửa gia đình trong vòng 1 tuần và hoàn thành báng dừ liệu.
------------------- ^ £ 3 ^ ------------------
Ngày soạn:...ỉ...ỉ...
Ngày dạy: BÀI: ÔN T Ậ P C U Ó I NĂM
I. M Ụ C T IÊ U 1. Kiến thức - HS được cùng cố lại kiến thức đã học. 2. v ề năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuấn bị ơ nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đổi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm đề hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: Thông qua việc trá lời các câu hỏi, làm bài tập tháo luận để phát triển năng lực giao tiếp toán học. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giai quyết vấn đề toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát hóa, ... đề vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết qua hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đu, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II.
T hiết bị dạy học và học liệu:
1. C ỉáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thắng, bang phụ hoặc máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước thăng, báng nhóm vê sơ đồ tư duy ơ các chương.
III.
Tiến trìn h dạy học:
1. H oạt động 1: M ở đầu ( 8 phút) a) M ục tỉcu: - Học sinh nhớ, hệ thống hóa lại nội dung kiến thức trong chương trình lớp 6 b) Nội dung: - Hệ thống hóa các nội dung kiến thức trong chương trình lớp 6 c) Sản phâm : - Các kiến thức cơ bán cùa chương trình toán 6 d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G C U A G V - HS * G V giao nhiệm vụ học tập
D ự K IÊ N SÁN PH À M Kiên thức cơ bán toán 6:
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại kiến Chương I: Tập hợp các số tự nhiên thức cơ bán cùa môn toán lớp 6.
Chương II: Tính chất chia hết trong tập
* HS thự c hiện nhiệm vụ
hợp các số tự nhiên
- HS suy nghi theo cá nhân và lần lượt Chương III: s ố nguyên trả lời nội dung kiến thức cơ bán.
Chương IV: Một số hình phẳng trong
* Báo cáo, thảo luận
thực tiễn
- HS đứng tại chồ tra lời
Chương V: Tính đối xứng cùa hình phẳng
- HS cá lớp quan sát, lắng nghe, nhận trong tự nhiên xét.
Chương VI: Phân số
* Kết luận, nhận định
Chương VII: s ố thập phân
- GV nhận xét các câu trá lời của HS.
Chương VIII: Nhừng hình học cơ ban
- GV hướng dần HS ôn tập theo bán đò Chương IX: Dừ liệu và xác suất thực tư duy đâ chuấn bị sẵn.
nghiệm
- GV đặt vấn đề vào bài mới: trong tiết này chúng ta sẽ tiến hành ôn tập các kiến thức của môn toán lớp 6 3. H oạt động luyện tập (35 phút) a) M ục tiêu: - HS vận dụng được các kiến thức đã ôn tập trong tiết trước để làm bài tập
b) Nội dung: - Làm các bài tập ôn tập cuối năm: bài 2, 6a, 6c, 7b, 10, 13 trang 108, 109/SGK. Bài 24 trang 97/SBT c) Sản phâm : - Lời giải các bài tập: bài 2, 6a, 6c, 7b, 10, 13 trang 108, 109/SGK. Bài 24 trang 97/SBT d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V - HS
DỤ K IÊ N SÁN PH À M
* G V giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK
Bài 2/SGK trang 108.
trang 108.
Số tiền An đã trá là:
Hai bạn An và Bình mua một số sách.
2.100+4.10+6.1=246 (nghìn đồng)
Khi trá tiền, Bình nhận thấy An đưa cho Tồng giá trị các chừ số của số tiền sách người bán hàng 2 tờ 100 nghìn đồng, 4
là:
tờ 10 nghìn đồng và 6 tờ 1 nghìn đồng.
2+4+6+0+0+0=12
Hãy biểu diền số tiền sách (đơn vị nghìn đồng) mà An đà trả dưới dạng tồng giá trị
Số tờ tiền là: 2 + 4 + 6 = 1 2 Số tờ tiền các loại mà An trả bằng tồng
các chừ số cùa nó rồi so sánh với số tờ giá trị chừ số cùa tiền sách các loại tiền mà An dùng để trả và nêu nhận xét. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm theo tổ theo thực hiện cầu cùa GV. * Báo cáo, thảo luận - GV cho đại diện 1 nhóm lên báng trình sản phấm của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bồ sung * Kết luận, nhận định - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS.
- GV tông hợp kiên thức: nhăc lại các bước giải bài toán có lời văn. + GV chốt lại kiến thức, hướng dẫn HS liên hệ các vấn đề trong thực tiền/ Toán học, đề xuất bài toán tương tự. Bài tập 10/SGK trang 109
* G V giao nhiệm vụ học tập - GV yêu
cầu
HS
làm
bài tập 10/SGK
Ngày thứ hai bán được - số vái còn lại
trang 109 Một người bán một tấm vải. Ngày thử cùa ngày thứ nhất và còn lại 28 m nhất, người đó bán được 25% tấm vải và Số vải còn lại sau ngày thứ nhất là: 15m ; ngày thứ hai bán được - số vải còn 2 8 : í , - ì ' = 28:—=42(m ) lại sau ngày thứ nhất và còn lại 28/;?. Hoi _. 25 1 Đồi 2 5 % = - = 100 4
tấm vái đó dài bao nhiêu mét? * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân giải
q u y ết
bài
tập
dưới sự hướng dần cùa GV
Chiều dài tấm vải ban đầu là:
( \\ 3 (42+15):^l - - J = 5 7 : - = 7 6 ( / n )
* Báo cáo, thảo luận - 1 HS lên báng trình
b à y
b ài giải
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét * Két luận, nhận định - GV khẳng định kết quá đúng và đánh giá mức độ hoàn thành cùa HS. * G V giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm bài tập 6a, 6c, 7b trang 108/SGK
Bài tập 6a, 6c, 7b trang 108/SGK 6
18 — - -Í-A x a' 7 5 + 5 l 14 35
Tính giá trị biểu thức sau (tính hợp lý nếu
2
có thể):
5
r -3 2 6a. 7 5
2
5
í
1
5 Ì 14,
18 35
-3 _5_x n 7 14 35
-6 _5_
18
1414
35
. 1 18 '- i r = -f 1— 5 1J 4 , 1 35 5' 1 7 ) 35
ÏQ 17 6c. — + (-3 ,2 5 )-—-+4,55 7 7 7b. (1 3 ,6 -3 7 ,8 ).(-3 ,2 ) * HS thự c hiện nhiệm vụ - 3 HS lên bảng trình bày, mồi bạn 1 câu - HS còn lại dưới lớp làm vào vờ để nhận xét bài cùa ba bạn trên báng. * Báo cáo, th ảo luận - HS dưới lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của ba bạn trên báng.
_-ll
18 _ -29
35 35
35
6c. - + ( - 3 , 2 5 ) - — + 4,55 7 7 = íy -y V (4 ,5 5 -3 ,2 5 ) V• ' ) = — +1,3= 3+ 1,3= 4,3 7 7b. (1 3 ,6 -3 7 ,8 ).( -3 ,2 ) = ( - 2 4 , 2 ) . ( - 3 , 2 ) = 77,44
* Kết luận, nhận định - GV khấng định kết quá đúng và đánh giá mức độ tham gia và hoàn thành cùa HS * G V giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 13
D
trang 109/SGK a. Em hãy vè một tam giác tuỳ ý rồi dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác đó. b. Tính tổng các số đo cùa ba góc và so sánh với kết quá của các bạn khác.
Chít ý. Nếu vè tam giác quá nho thì sẽ khó đo góc. * HS thự c hiện nhiệm vụ - HS thực hiện theo cá nhân: Vè 1 tam giác bất kì. Sau đó, dùng thước đo góc để đo các góc của tam giác, rồi tính tồng các số đo cua các góc. * Báo cáo, thảo luận
D = 70° ;
E = 65°;
F = 45°
D + E + F = 70° + 65" + 45° = 180"
- GV yêu câu HS nêu kêt qua của mình - So sánh kết quả với các bạn * Kết luận, nhận định - GV kết luận: Bạn nào tính tồng ba góc của một tam giác 180° là đúng. Đây cũng chính là một định lý về tồng các góc cùa một tam giác bất kì. 4. H oạt động 4: V ận d ụ n g (10 phút) a) M ục tiêu: - HS vận dụng kiến thức về diện tích các hình cơ bản để làm các bài tập có nội dung thưc tế b) Nội dung: - HS làm bài tập 12/SGK trang 109: Một mánh đất hình chừ nhật có kích thước 50 m X 30/??. T rên m ành đắt đ ó , n gư ờ i ta làm m ộ t lối đi x u n g q u an h rộn g 2m , diện tích
còn lại dùng để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông? c) Sản phâm : Lối đi xung quanh rộng 2m nên diện tích trồng rau là hình chừ nhật mà mồi kích thước giám 2 m + 2 m = 4 m so với hình chừ nhật ban đầu Chiều dài phần đất trồng rau là: 50 - 4 = 46 (m) Chiều rộng phần đất trồng rau là: 30 - 4 = 26 (m) Diện tích trồng rau là: 46.26 = 1196(/;?2) d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS làm bài tập 12/SGK trang 109: Một manh đắt hình chừ nhật có kích thước 50/77 X 30/;?. T rên m án h đ ất đó, người ta làm m ộ t lối đi xung q u an h rộ n g 2 m ,
diện tích còn lại dùng để trồng rau. Hỏi diện tích trồng rau là bao nhiêu mét vuông? - Hướng dẫn, hồ trợ: GV chiếu hình vè và hướng dẫn HS tìm chiều dài, chiều rộng của mánh đất. H Ư Ớ N G DẢN H Ọ C BÀI Ở NHẢ - Xem lại lý thuyết và các bài tập đã làm trong 2 tiết học.
- Làm các bài tập 1, 3, 4, 5, 6b, 6d, 7a, 8, 9, 11 trang 108, 109/SGK và bài tập 1, 3, 4 trang 92/SBT, bài 6, 8 trang 93/SBT, bài 9 trang 94/SBT, bài 13, 14, 15, 16 trang 95/SBT, bài 17, 18, 19 trang 96/SBT, bài 21, 22, 23 trang 97/SBT. - Chuẩn bị giờ sau: các em hãy về nhà chuẩn bị thật tốt để hôm sau kiểm tra học kỳ II.
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T 122: K É H O Ạ C H C H I T IÊ U CÁ NHÂN VÀ G IA ĐÌNH
I. M Ụ C T IÊ U 1.
về kiến thức:
- HS làm quen với việc xây dựng một kế hoạch đơn giản về tài chính. - Áp dụng được các kiến thức về ti số phần trăm vào nhừng vấn đề cụ thể trong đời sống. - Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch. 2. v ề năng lực: * Nũng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được bảng ghi chép các khoán chi tiêu của gia đình trong một tháng. -
Năng lực giao tiếp
và
hợp tác: HS phân công được nhiệm
v ụ
trong nhóm, biết hồ trợ
nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS nêu được ý kiến của mình về cách chi tiêu trong gia đình.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát hóa. 3. v ề p h ấ m chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thắng thắn trong báo cáo kết quá hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C V À H Ọ C LIỆU 1. C iáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thắng, báng phụ, máy chiếu. 2. Học sinh: SGK, thước tháng, bàng ghi chép các khoàn chi tiêu của gia đình trong một tuần, báng nhóm. III. T IÉ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H o ạt động 1: M Ở ĐÀU/ K H Ở I Đ ỘN G (5 phút) a) M ục ticu: Gợi động cơ tìm hiểu về kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình. b) Nội dung: GV chiếu một số thông tin về hậu quá, sự khùng hoảng của việc chi tiêu không hợp lí và một số hình thức chi tiêu dạng thu công trong các gia đình. c) Sản phấm: HS có động cơ muốn tìm hiếu về kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình. d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-HS * C iao nhiêm • vu• - GV chiếu một số thông tin về hậu quả, sự khùng hoáng cùa việc chi tiêu không hợp lí và một số hình thức chi tiêu dạng thú công trong các gia đình. - HS quan sát. *T hực hỉộn nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS quan sát tìm hiểu thông tin. - HS tìm hiểu các thông tin GV đưa ra *Kct luận, n h ận định: - GV gợi động cơ ban đầu: Chi tiêu như thế nào là
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
hợp lí? Nêu mẹ em đi công tác, em có thẻ ghi chép và tính toán các khoan chi tiêu của gia đình trong một tháng một cách hợp lí? - HS lẳng nghe, suy nghĩ 2. H oạt động 2: H ÌN H T H À N H K IÊ N T H Ú C (15 phút) a) M ục ticu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức về kế hoạch chi tiêu cá nhân và gia đình. b) Nội dung: - Học sinh làm việc với sách giáo khoa để hoàn thành các yêu cầu về báng TI (SGK/99) - Học sinh dựa vào bàng ghi chép chi tiêu của gia đình trong một tháng đà chuẩn bị trước tháo luận theo nhóm lập báng T2 phân tích các khoản chi tiêu hợp lí, không hợp lí từ đó nêu ý kiến về cách chi tiêu của gia đình. c) Sản phâm : - T r ả lời được các câu hỏi về bảng TI (SGK/99) - Lập được báng T2 - Chỉ ra các khoán chi tiêu họp lí không hợp lí trong báng chi tiêu, thống nhất một số ý kiến về cách chi tiêu trong gia đình. d) Tổ chức thực hiện: H oạt động 2.1: Bảng d ữ liệu ban đầu H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
*Gỉao nhiêm • vu•
1. Ví dụ thự c tế: (SGK/99)
- GV chiếu ví dụ thực tế như ở SGK/99 cho
Kế hoạch chi tiêu cùa anh Bình
HS quan sát
trong 1 tháng:
- HS quan sát
- Báng TI (Bàng dừ liệu ban
*T hực hiện nhiệm vụ
đầu)
- GV yêu cầu HS trả lời kết qua cột cuối trong
K hoán
bang TI (đà giao về nhà làm từ bài Một số bài
chi tiêu
toán về ti số và ti số phần trăm)
Thuê nhà
700000đ
23%
- HS thực hiện
Điện,
lOOOOOđ
3%
Sô tiên
Tỉ lệ %
*Báo cáo kct quả
nước
- GV gọi lần lượt từng HS trả lời kết qua cùa
An uông
cột cuối ở bảng TI
1200000
40%
đ
- HS lần lượt trá lời
Đi lại
200000đ
7%
*Đ ánh giá kết quả
Điện
150000đ
5%
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa
thoại,
các bạn
Internet
- HS nhận xét
Sách vở,
lOOOOOđ
3%
- GV chốt kết quả đúng
giấy bút... 250000đ
9%
200000đ
7%
lOOOOOđ
3%
3000000
100%
Vật dụng lặt vặt Giải trí, mua sắm, sức khỏe Dự phòng, tiết kiệm Tông cộng
đ H oạt động 2.2: Bảng p h ân tích: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊN
*Giao nhiêm • vu•
- Báng T2 (Bảng phân tích các
- GV chiếu báng T2 (SGK/100) yêu cầu HS
hạng mục chi tiêu):
quan sát
H ạng
- HS quan sát
m ục chỉ
*T hực hỉộn nhiệm vụ
tỉêu
- Yêu cầu HS chia các khoán chi trong báng
1) Chi cô
2000000
TI vào 3 hạng mục rồi lập báng phân tích theo
định thiết
đ
mẫu như báng T2 để trả lời câu hỏi: Theo em
yếu (Thuê
anh Bình chi như vậy đà hợp lí chưa? Nếu
nhà, điện
chưa cần điều chinh như thế nào?
Sô tiên
T ỉ lê• %
67%
- HS thực hiện nhiệm vụ
nước, ăn
*Báo cáo két quả
uống)
- GV gọi 1 HS lên bảng trình bày báng T2
2) Chi cân
1000000
- HS lên báng
thiết
đ
- GV gọi HS khác trả lời câu hỏi: Theo em anh
nhưng có
Bình chi như vậy đã hợp lí chưa? Nếu chưa
thể linh
cằn điều chỉnh như thế nào?
hoạt (Các
- Một vài HS đưa ra ý kiến
khoán còn
*Đ ánh giá kết quả
lại) rp Á. Tông
- Gọi HS khác nhận xét, khăng định kết quả hợp lí
30 00000
33%
100%
đ
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn - GV kết luận - HS lắng nghe 3. Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10 phút) a) Mục tiêu: HS vận dụng được ví dụ thực tế và bang chi tiêu của gia đình trong một tuần lập được báng phân tích dừ liệu b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm lập bảng
p hân
tích dừ liệu.
c) Sản phấm: Bàng phân tích dừ liệu từ bàng chi tiêu của gia đình. d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ÒN • G CÚA GV-H S *Gỉao nhiêm • vu• - GV chia số HS trong lớp thành 6 nhóm nho, các HS trong nhóm thuộc cùng một danh sách phân loại (danh sách phân loại đã chia khi giao nhiệm vụ chuẩn bị bài ở nhà cho HS) - HS chia nhóm - Yêu cầu mồi nhóm chọn lấy một báng số liệu ban đầu có đầy đu số liệu đáng tin cậy nhất - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
SÁN PH Â M DỤ K IÊN 2. Luyện tập
*T hực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoàn thành cột cuối cùng trong bang số liệu ban đầu mà mồi nhóm đà chọn - Các nhóm thực hiện - GV yêu cầu HS thống nhất các hạng mục cần phân chia. Trao đồi trong nhóm để trả lời câu hỏi: Mồi hạng mục chi tiêu nên chiếm ti lệ bao nhiêu phần trăm thì hợp lí? *Báo cáo kết quả - Yêu cầu HS ghi lại kết qua vào báng nhóm - HS ghi lại kết qua vào báng nhóm *Đ ánh giá kết quả - Gv theo dõi quan sát phần hoạt động nhóm cùa HS 4. H oạt động 4: VẬN DỤNG (13 phút) a) M ục tiêu: HS biết một số cách chi tiêu hợp lí b) Nội dung: HS tháo luận đưa ra ý kiến về cách chi tiêu cùa gia đình từ báng phân tích ơ phần luyện tập c) Sản phấm : HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CƯA GV-H S *Gỉao nhiêm • vu• - GV yêu cầu các nhóm so sánh các số ơ cột cuối trong báng phân tích của nhóm với các con số mà cả nhóm đâ thống nhất. - Các nhóm thực hiện *T hực hiện nhiệm vụ - GV yêu cầu từng người trong nhóm nêu ý kiến cùa mình về cách chi tiêu trong gia đình, thống nhất thành ý kiến của nhóm: + Chi tiêu như thế nào cho hợp lí
SẢN PH À M D ự K IÊ N
+ Làm thê nào đê tiêt kiệm từng khoán chi - Các nhóm tiến hành thống nhất ý kiến *Báo cáo két quả: - GV chọn một nhóm có chuấn bị tốt nhất lên trình bày báng phân tích và ý kiến chung của nhóm cho cà
lớ p
nghe.
- Đại diện nhóm trình bày *Đ ánh giá kết quả - GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét đưa ý kiến của nhóm mình - Các nhóm nhận xét đưa ra ý kiến - GV tồng kết chung - HS lẳng nghe ► ►H ướng dân tự học ỏ’ nhà (2 phút) - Tìm hiểu thêm các cách chi tiêu hợp lí cho cá nhân, cho gia đình. - Chuẩn bị giấy, bút, thước kẻ. - Tìm hiểu về công cụ điều tra trên internet như: Google Forms, Facebook, Zalo... - Đọc trước bài: TH trải nghiệm: Hoạt động thể thao nào được yêu thích nhất trong
Ngày s
o
ạ
n
N
g
à
y
dạy:
T IÉ T 123 -124: H O Ạ• T Đ ỘN G T H Ẻ T H A O Đ Ư Ợ• C Y ÊU T H ÍC H N H Ả T • T R O N G H È?
I. M Ụ C T IÊ U 1. v ề kiến thức: - HS thực hành điều tra và phân tích về lựa chọn hoạt động thế thao hè mà học sinh lựa chọn để tư vấn cho nhà trường (địa phương) trong việc tồ chức các hoạt động thể thao hè trong kì nghi hè tới.
- Thông qua dự án học sinh luyện tập cách thu thập dừ liệu, tổ chức dừ liệu, xử lí dừ liệu và phân tích dừ liệu. 2. Vồ năng lực: * N ăng ¡ực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được thu thập dừ liệu, hoàn thành bang thống kê, vẽ biểu đồ cột, cột kép, phân tích dừ liệu. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: HS nêu được ý kiến cùa mình về việc điều tra thu thập xử lí và phân tích dừ liệu. - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát hóa.
3. v ề phấm chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thắng thắn trong báo cáo kết quá hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. T H IẾ T BỊ DẠY H Ọ C V À H Ọ C LIỆU 1. G iáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, báng phụ, máy chiếu, máy tính hoặc tivi, phiếu học tập, 2. Học sinh: SGK, thước thăng,giấy, bút, danh sách HS các khối trong trường,báng nhóm, máy tính học sinh III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1: M Ỏ ĐÀU/ K H Ở I Đ ỘN G (10 phút) a) M ục ticu: Gợi động cơ tìm hiểu về các hoạt động thế thao yêu thích nhất trong hè. b) Nội dung: GV đặt câu hoi và chiếu 1 số hình ánh về các hoạt động thể thao dẫn dắt vào tiết thực hành trải nghiệm
c) Sản ph ấm : HS có động cơ muốn tìm hiểu về “Hoạt động thề thao được yêu thích nhất trong hè” d) Tổ chức thực hiện: H O A• T Đ ON • G CUA GV-H S * C iao nhiêm • vu• - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi 1,
Câu 1: Nêu các hoạt động thể thao trong hè mà em biết? Câu 2: Em mong chờ điều gì nhất khi mùa hè đến? - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút trá lời câu hỏi 3. Câu 3: Theo em hoạt động thể thao nào mà đa số HS trường mình lựa chọn nhiều nhất? Nhừng hoạt động thề thao nào được các bạn HS nam, HS nừ yêu thích? Sự lựa chọn hoạt động thể thao hè của HS đầu cấp có khác so với lựa chọn của HS cuối cấp không? *T hực hiện nhiệm vụ - HS HĐ cá nhân hoàn thành câu 1, 2, hoạt động cặp đôi hoàn thành câu 3 vào phiếu. *Báo cáo kết quả - GV gọi 1 số HS lằn lượt trả lời câu 1, 2 - HS trả lời câu hỏi. - HS báo cáo kết quá HĐ nhóm. *Kct luận, n h ận định: - GV chiếu 1 số hình ánh về hoạt động thể thao và gợi động cơ ban đầu: Vậy để biết được trong trường ta hoạt động thể thao nào được yêu thích và mong chờ nhất trong hè này thì bài thực hành trải nghiệm này sẽ giúp các em trá lời câu hỏi đó. Hãy cùng tìm
SẢN PH Ấ M DỤ K IÉN
hiêu nào! - HS lắng nghe, suy nghĩ
2. H oạt động 2: H IN H T H A N H K IEN T H Ứ C (35 phút) a) M ục ticu: Học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập đưa ra được các bước tiến hành hoạt động trải nghiệm tìm hiếu “Hoạt động thể thao được yêu thích nhất trong hè” b) Nội dung: - Học sinh làm việc với sách giáo khoa để hoàn thành các yêu cầu về bang T l , T3, T4, T5, T6, T7 (SGK/102) c) Sản phâm : - Báng T l, T3, T4, T5, T6, T7 (SGK/102) d) Tổ chức thực hiện: H oạt động 2.1:T hu th ập d ữ liệu H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
*Gỉao nhiêm • vu•
C Á C BƯỚC T IẾ N HÀNH
- GV yêu cầu học sinh đọc phần 1 /SGK/102
1. T h u thập d ữ liệu:
và đưa ra các phương án thu thập dừ liệu, lựa
- Phương án 1: Sư dụng phiếu
chọn phương án phù hợp với nhóm e.
hỏi
*T hực hiện nhiệm vụ - HS thực hiện *Báo cáo kết quả - GV gọi lần lượt từng HS trả lời kết qua *Đ ánh giá kết quả
6 □ 7 □ 8 0 9D Nam □ Nữ □ Khối:
Hoạt động thẻ thao hẻ yèu thich nhát của em:
Tich ụ) một ứong các lựa chọn Bơi □ Cầu lông □ ... Khác □ (Ghi rõ tên hoat động)
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm cùa các bạn
- Phương án 2: Kháo sát qua
- HS nhận xét
mạng internet
- GV chốt kết qua đúng
- Phương án 3: Phong vấn trực
- GV giới thiệu các công cụ điều tra trên
tiếp
Internet: Google form, ofice 365, facebook,
- Báng TI (Bang dừ liệu ban
zalo,...
đầu)
- GV giới thiệu các bước thực hiện điêu tra sử
Hoạt động thê thao hò đưọ*c
dụng google forms (SGK/103)
yêu thích nhấto Lớp
YV
4
a A
^
^
V A
■
■»
11
A
1
Giới
HĐ yêu
tính
thích
A
Hoạt động 2.2: Lập bảng thông kê: HOẠT ĐỘNG CUA GV-HS
SAN PHÀM DỤ KI EN
*Giao nhiệm vụ
2. Lập bảng thông kê.
- GV chiếu bảng T4, T5, T6, T7 (SGK/102)
- Báng T4 (Tổng kết số liệu
yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát và phân
theo mẫu):
tích các báng
Hoat •
*Thực hiện nhiệm vụ
động
- HS thực hiện nhiệm vụ *Báo cáo két quả
Bóng
- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày
đá
- HS trình bày kết quà phân tích các bang của
• ••
Nam
Nữ
K6
K8
K6,
K8,
,7
m9
7
9
///
//
• ••
•••
• ••
• ••
nhóm mình *Đánh giá kết quả
- Báng T5 (Thống kê só lượng
- Gọi HS khác nhận xét, khăng định kết quá
HS và lựa chọn các hoạt động
hợp lí
thể thao hè)
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của bạn
Hoạt động
Sô lượng
- GV kết luận
Bóng đá
...
- HS lẳng nghe
...
...
- Báng T6 (Thống kê số lượng HS nam và nữ lựa chọn các hoạt động thể thao hè)
Hoạt
Nam
Nữ
động Bóng đá ...
...
...
- Báng T7 (Thống kê số lượng HS đầu cấp (k6,7) và cuối cấp (k8,9) lựa chọn các hoạt động thể thao hè) Hoạt
HS k6,7
động
HS K8,9
Bóng đá ...
...
...
Hoạt động 2.3: Vẽ biêu đô cột, cột kcp. H O Ạ T Đ Ọ N G CUA G V -H S
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
*Giao nhiêm • vu•
3. Vẽ bicu đô cột, cột kcp.
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 3
- Phương án 1: Vẽ biểu đồ trên
phút trả lời các câu hỏi
giấy
Câu 1: Nêu các dạng biểu đồ mà em đã học .
- Phướng án 2: Vè bàng phần
Câu 2: Dựa vào bàng T4, T5, T6, T7 theo em
mềm Microsoft Excel.
nên vè biểu đồ nào để phù hợp với dừ liệu cúa từng báng. Câu 3: Ngoài cách vè biểu đồ bàng tay ta còn phương pháp vê biểu đồ nào nừa không *T hực hiộn nhiệm vụ - HS thực hiện hoạt động nhóm theo yêu cầu - GV quan sát hướng dẫn các nhóm khi cần thiết. *Báo cáo kết quả - GV gọi lằn lượt đại diện từng nhóm trả lời
kêt quả *Đ ánh giá kết quả - GV chốt kết qua đúng - GV giới thiệu các bước vè biểu đồ bằng Excel 2010 /SGK/103, 104.
H oạt động 2.4: Phân tích d ữ liệu. H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-H S
SẢN PH Ẩ M DỤ K IÉN
*Gỉao nhiêm • vu•
4. P hân tích d ữ liêu: •
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời
Câu 1: Hoạt động thể thao trong
câu hỏi: Nhìn vào biểu đò cột ta rút ra được
hè nào mà học sinh muốn lựa
nhận xét gì?
chọn nhiều nhất
*T hực hỉộn nhiệm vụ
Câu 2: Nhừng hoạt động thể
- HS thực hiện
thao nào được các bạn học sinh
*Báo cáo kết quả
nám (HS nừ) yêu thích
- GV gọi lần lượt từng HS trả lời kết qua
Câu 3: Sự lựa chọn hoạt động
*Đ ánh giá kết quả
thể thao hè của học sinh đầu
- GV gọi HS nhận xét, đánh giá bài làm của
cấp (khối 6, 7) có khác sự lựa
các bạn
chọn của học sinh cuối cấp
- HS nhận xét bồ xung hoàn thiện các câu hỏi
l(khối 8, 9) không?
cần trá lời.
Câu 4: Em hãy đưa ra nhừng khuyến nghị cho nhà trường (địa phương) trong việc tồ chức các hoạt động hè cho học sinh trong trường vào kì nghi hè tới.
* Hướng dân vê nhà sau tiêt 1: GV phát cho mồi nhóm phiếu thu thập dừ liệu + Nhóm 1, 2 làm theo phương án 1 sừ dụng phiếu hỏi + Nhóm 3 , 4 làm theo phương án 3 phóng vấn trực tiếp
Yêu cầu mồi nhóm thu thập dừ liệu trong đó (10HS nừ khối 6 và 7,10 HS nam khối 6 và 7, 10HS nữ khối 8 và 9, 10 HS nam khối 8 và 9) 3. H oạt động 3: LUY ỆN T Ậ P (35 phút) a) M ục tiêu: HS vận dụng 4 bước thực hiện đã học làm ví dụ thực tế. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm hoàn thành bài tập Bài tập: Thực hiện hoạt động sau đề tìm ra các hoạt động thể thao được yêu thích nhất trong hè. a) Mồi nhóm thu thập dừ liệu (Nhóm 1, 2 làm theo phương án Ị sử dụng phiếu hỏi; Nhóm 3, 4 làm theo phương án 3 phỏng vấn trực tiếp) Mồi nhóm thu thập dừ liệu (10HS nừ khối 6 và 7, 10 HS nam khối 6 và 7, 10HS nừ khối 8 và 9, 10 HS nam khối 8 và 9)
{GV yêu cầu HS hoàn thành về nhà sau
tiết 1} b) Dựa vào số liệu đã phân tích hoàn thành các bảng thống kê (T4, T5, T6, T7) {phiếu học tập 1} c) Dựa vào các báng thống kê vè biểu đồ và biếu đồ cột kép thích hợp {GV phát giấy
d) Hoàn thành phiếu phân tích dừ liệu {phiếu học tập 2} c) Sản phấm : sán phẩm cua nhóm: - Phiếu thu thập dừ liệu - Các báng thống kê - Biểu đồ cột, cột kép vê tay - Phân tích dừ liệu d) Tổ chức thực hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CUA GV-HS
SẢN PH À M DỤ K IÊ N
*Giao nhiêm • vu•
H oàn th à n h vào các phỉcu
- GV chia số HS trong lớp thành 4 nhóm nho, các
học tập của nhóm
HS trong nhóm thuộc cùng một danh sách phân loại (danh sách phân loại đã chia khi giao nhiệm vụ chuẩn bị bài ở nhà cho HS sau tiết 1) - HS báo cáo kết quá thực hiện thu thập dừ liệu.
- Yêu cầu môi nhóm kiêm tra tông hợp đu 40 phiêu thu thập dừ liệu có đầy đù số liệu đáng tin cậy nhất sau đó hoàn thành các phiếu học tập 1, 2, 3 *Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm thực hiện, GV quan sát bao quát các hoạt động. *Báo cáo kết quả - Yêu cầu HS tồng hợp kết quá vào báng nhóm và tiến thành báo cáo kết qua - HS ghi lại kết qua vào báng nhóm và báo cáo *Đánh giá kết quả - Gv theo dõi quan sát phần hoạt động nhóm cùa HS nhận xét hoạt động. 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG (8 phút) a) M ục tiêu: HS ttạo biểu đồ bàng excels 2010 b) Nội dung: Mồi nhóm tạo biều đồ cột, cột kép đã vè ơ phần luyện tập c) Sản phấm: Biểu đồ trên excel d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỌNG CƯA GV-HS *Gỉao nhiêm vu •
•
- GV yêu cầu HS đọc lại các bươc tạo biếu đồ bằng excel và lập biểu đồ cột, cột kép tương ứng với dừ liệu của mồi nhóm ở phần luyện tập. So sánh với biểu đồ vẽ bằng tay. *Thực hỉộn nhiệm vụ - HS thực hiện yêu cầu - GV quan sát hướng dẫn *Báo cáo két quả: - Đại diện nhóm trình bày *Đánh giá kết quả
SÁN PHÀM D ự KIÊN •
- GV tông kêt chung - HS lắng nghe >►H ưóìig dẫn tự học ở nhà (2 phút) - Tìm hiểu về công cụ điều tra trên internet như: Google Forms, Facebook, Zalo... lập tài khoán google forms theo hướng dẫn. - Đọc trước bài: TH trải nghiệm: Vè hình đơn gian với phần mềm geogebra.
Phiếu học tập I: Bảng thống kê - Báng T4 (Tồng kết số liệu theo mẫu): H oạt động
N am K6,7
Nữ K8,9
K6,7
K8,9
Bóng đá
- Báng T5 (Thông kê só lượng HS và lựa chọn các hoạt động thê thao hè) H oạt động
Sô luựng
- Báng T6 (Thông kê sô lượng HS nam và nừ lựa chọn các hoạt động thê thao hè)
H oạt động
N am
Nữ
- Bảng T7 (Thống kê số lượng HS đầu cắp (k6,7) và cuối cấp (k8,9) lựa chọn các hoạt động thề thao hè) H oạt động
HS khôi 6, 7
HS khôi 8,9
Phiếu học tập 2: P hân tích d ữ liệu: Câu 1: Hoạt động thể thao trong hè nào mà học sinh muốn lựa chọn nhiều nhất
Câu 2: Nhừng hoạt động thề thao nào được các bạn học sinh nám (HS nừ) yêu thích
- Hoạt động thề thao HS nam yêu thích nhất:....................................................................... - Hoạt động thề thao HS nừ yêu thích nhất:............................................................................ Câu 3: Sự lựa chọn hoạt động thể thao hè cúa học sinh đầu cắp (khối 6, 7) có khác sự lựa chọn cùa học sinh cuối cấp l(khối 8, 9) không?
Câu 4: Em hãy đưa ra nhừng khuyến nghị cho nhà trường (địa phương) trong việc tồ chức các hoạt động hè cho học sinh trong trường vào kì nghi hè tơi.
Ngày s
o
ạ
n
Aĩgày dạy:
T IÉ T : 125 - BÀI: VẼ HÌNH ĐƠN GIẢN V Ớ I G E O G E B A R (vè hình thoi, hình lục giác đều)
I. M Ụ C T IÊ U
1. v ề kiến thức: - Hiểu được tính năng cua các hộp công cụ trên giao diện của phần mềm GEOGEBRA. - Biết cách vè hình đơn gián nhờ nấm được các tính chất của các hình đó.
2. v ề năng lực: - Vè được hình bàng phằn mềm GEOGEBRA các hình đơn
giàn như: điểm, đoạn
thẳng, góc, đường tròn, tam giác đều, lục giác đều,.... - Biết cách dùng các công cụ đo để kiểm tra các tính chất đã được
học của các hình
đơn gián. - Biết lưu hình vè thành một tệp có phần mở rộng ggb hay ĩile ánh png,....
* N ăng lực chung: - Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hồ trợ nhau, trao đồi, tháo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm
* N àng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS phát biểu, nhận biết được ... - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tồng hợp, khái quát h ó a , ...
3. v ề phấm chất: - Chăm chi: thực hiện đầy đu các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quá hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đu, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. II. T H IẾ T BỊ• DẠY H Ọ• C VÀ H Ọ• C L IỆ• U • 1. G iáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, máy chiếu. Cài phần mềm GEOGEBAR trên tất cả máy tính về để giao diện trên Destop. 2. Học sinh: Nghiên cứu bài học trước ở nhà và biết sử dụng máy tính. III. T IẾ N T R ÌN H DẠY H Ọ C 1. H oạt động 1: M Ỏ ĐÀU/ K H Ở I Đ Ộ N G (4 phút) a) M ục ticu: Học sinh biết vào phần mềm Geogabra trên máy tính, biết về giao diện của phần mềm. Như các em đà biết để vè được hình đẹp và nhanh, chính xác bên cạnh dùng các dụng cụ cơ học: như thước thăng, eke, compa,... người dạy(học) có thể dùng các phần mềm hừu ích như Geogebra,VPS,... Phần mềm Geogebra là một trong nhừng công cụ mà không chi người dạy(học) Toán sử dụng để dựng hình. Vì tính chất đơn gián, nhanh và chính xác. b) Nội dung:
Học sinh biết được vai trò và ứng dụng của phần mềm Geogebra trong việc vè hình. Tạo tâm thế tốt cho bài học, hình thành tâm thế và hình dung được nội dung bài học. c) Sản p h ấm : Học sinh khởi động được phần mềm và làm quen được với môi trường làm việc của nó. d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ Ọ N G CƯA GV-H S
SÁN PH À M DỤ K IÊ N
* G iao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS khởi động máy tính của mình và tìm trên màn hình biểu tượng
HEL3
*T hưc nhiêm vu• • hiên • • - Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện . - Yêu cầu 1 em đứng tại chồ và nêu cách vè. *Kct luận, n h ận định: GV gợi động cơ ban đầu. %'
'
'
%---------------- 1
a) M ục tiêu: - HS vè được hình thoi bàng cách sử dụng tính chất đối xứng của hình thoi - HS dùng được công cụ góc và khoáng cách để đo cách cạnh và các góc cùa hình thoi, kiềm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau không - HS vè được hình lục giác đều bằng cách sử dụng tính đối xứng của lục giác đều b) Nội dung: - Gv hướng dần Học sinh biết được vai trò và ứng dụng của phần mềm Geogebra trong việc vẽ hình. - Gv hướng dần học sinh thực hiện được trong việc vẽ và minh hoạ các hình được học trong chương trình môn Toán. c) Sản phấm: Học sinh khới động được phần mềm và làm quen được với môi trường làm việc của nó cùng như vẽ được hình thoi, hình lục giác đều bàng phần mềm Geogegbra. d) Tổ chức thự c hiện:
Hoạt động 2.1: Vẽ hình thoi
SÁN PH À M DỤ K IÊN
H O Ạ T Đ ỌN G C U A GV-H S
1) Vè hình thoi Bước 1: Vẽ đoạn íhắng AB
*Gỉao nhiệm vụ 1 GV yêu cầu học sinh mở phần mềm Geogebar ở màn hình nên và thực hiện
•
A
•
B
theo các bước sau
Vẽ đoạn íhãng AB *Thưe • hicn nhicm vu 1 •
•
•
Tại vùng làm việc của phần mềm các e chọn /
^
!
>
0
0
4
y 0' Đường thắng qua 2 điểm Đoạn thẳng
*Báo cáo kết quả 1 GV quan sát kết qua trên màn hình của HS *Đ ánh giá két q u ả 1 - HS làm tốt Bước 2: Vẽ đường tròn (B;BA) tâm B đi
*Gỉao nhiệm vụ 2
Vẽ đường tròn (B;BA) tâm B đi qua qua điêm Ả điếm A *T hưc • hiên nhiêm vu 2 •
•
•
0 oy. X s -
■:
:i
.■ 1 -
V..
•
•
: j í
+
n
,
*Báo
»
cáo
kết quả 2 Quan sát màn hình máy tính cua học sinh *Đ ánh giá két q u ả 2
- HS làm tôt *Gỉao nhiệm vụ 3
Bước 3: Dùng công cụ Điêm vẽ điêm c
Dùng công cụ Điếm vẽ điếm c tùy ỷ
tùy ý nằm trên (B;BA). Vẽ đoạn BC
nằm trên (B;BA). Vẽ đoạn BC
í
*T hưc hiên • nhiêm • vu• 3 •
1
V
0
X
^
>
0
------ <
Ế
•
)
\
/
#A Điếm mới
/
J
r
>
0
0
4
y * ' Đường thẳng qua 2 điểm
)
Đoạn thẳng
\ *Báo cáo kết quả 3 Quan sát màn hình máy tính của học sinh *Đ ánh giá két q u ả 3 - HS làm tốt Bước 4:
*Giao nhiệm vụ 4
- Vẽ đường thắng qua A song song với - Vẽ đường thẳng qua A song song với BC
BC
- Vè đường thăng qua c song song với
/K \/
—
AB
\
=> Xác đinh giao điềm D của chúng
Jr >
é
•
0
0
Đường vuổnggóc •
J Ô I 'I Ị J
s - .-iv ;
4
m
\ >'■ -
)
1—
*T hưc hiên nhicm vu 4 •
\
*
V
y
/
- Vẽ đường thăng qua AB
c song song với
' 7
J /
J r
0
>
ĩ
%
#A Điềm mới Điểm thuộc đối tượng •
Dán/hủy dán điểm Giao điẽm cùa 2 đôi tượng
- Lấy giao của đường thăng m và n ta được:
*Báo cáo kết quả 4 Quan sát màn hình máy tính cúa học sinh *Đánh giá kết quả 4 - HS làm tốt *Gỉao nhiệm vụ 5
Bước 5: An các đường tròn, đường
- Ản các đường tròn, đường thẳng và
thẳng và nối DA, DC
nối DA, DC
D
*Thưe hiện nhiệm vu 5 Dưtm g tron c: Đưorìg trốn qua A »OI tam B
• H4n ffnđôituựno A
v'
H 4 n t* l« n
ơ» đáu vét
.*■ ([□
06. lén
■
Xô*
o
T h * í* >
chuyẻn
- nối DA, DC
X /
>
&
0
^
Đường thẳng qua 2 điểm Đoạn thẳng
*Báo cáo kết quả 5 - T ù y thuộc vào cách thức tồ chức, GV tồ chức cho HS báo các kết quá
*Đánh giá kct quả 5 - HS làm bài tốt
Hoạt động 2.2: Vê hình lục giác đều *Gỉao nhiệm vụ 1 GV yêu cầu hs vẽ hình lục giác đều *Thưe hicn nhicm vu• 1 • • • - GV Hướng dẫn HS thực hiện
>10 0 4 *> Đa giác J^> Đa giác đêu Đa giác có hướng Véc tơ đa giác
- Sau khi chọn như hình vè => trở lại vùng làm việc tạo 2 điểm bất kì (chính là 1 cạnh cùa lục giác đều) => Hộp thoại xuất hiện Oapkcdiu £ãr t i
&ím OMiđ
si- «n mjỄr >4
SỐ điềm ở đây các em chọn 6
*Báo cáo kết quả - Tùy thuộc vào cách thức tồ chức, GV tồ chức cho HS báo các kết quá *Đánh giá kết quả
2) Lục giác đêu
3. H oạt động 3: LUYỆN T Ậ P (5 phút) a) M ục tỉcu: HS vận dụng được lý thuyết vè hình thoi, lục giác đều vào thực hiện vè các hình trên phần mềm b) Nội dung: HS thực hiện vè hình thoi MNPQ và lục giác đều MNPQJK c) Sản phấm: các hình học sinh vẽ d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ ỌN G C U A GV-H S *Giao nhiệm vụ
SÁN PH À M DỤ K IÊN 3) Luyện tâp
Yêu cầu HS vè hình thoi MNPỌ và lục giác đều MNPỌJK *Thưc • hiên • nhiêm • vu• - GV hướng dẫn HS thực hiện *Báo cáo kết quả
u M
GV tổ chức HS báo cá kết quá hoạt
N
động *Đ ánh giá két quả - Vẽ hình thật thú vị o
4. H oạt động 4: VẬN DỤNG (5 phút) a) M ục ticu: HS vận dụng được lý thuyết vè hình thoi, lục giác đều vào thực hiện vè các hình trên phần mềm, tự sáng tạo ra hình bắt kì lấy cơ sở từ các hình đă học và phát triển các hình khác b) Nội dung: Yêu cầu hs vè lại hình mẫu
c) Sản phẩm : - HS tự giải quyết vấn đề và liên hệ được thực tế tự vè được hình lại d) Tổ chức thự c hiện: H O Ạ T Đ ỘN G C U A GV-H S *Giao nhiệm vụ
SAN PH À M DỤ KI EN 4) Vận dụng
GV: Đưa ra hình vẽ YC HS vẽ lại hình và trình bày cách vè *T hực hiộn nhiệm vụ• • • •
- Vè hình thoi ANPỌ - Vè đoạn thăng NQ, AP - So sánh 2 góc đối của hình thoi ANPQ *Báo cáo kết quả
- Kiểm tra 2 đường chéo hình thoi vuông
- Gv tồ chức cho HS liên hệ các vấn đề góc với nhau không trong thực tiền
*Đ ánh giá két quả HS làm tốt biết vê hình ngược xuôi
5. H ưóìig dẫn tự học ở n hà (1 phút) - Thực hành vẽ hình thoi FGTD và lục giác đều ADGCFD - Đọc và chuyển bị b ài “Sừ dụng máy tính cầm tay”