Giáo án Toán 8 (chủ đề) soạn theo 5 hoạt động 2 cột (Hoạt động của GV-HS/ Nội dung) (CV 3280)

Page 1

GIÁO ÁN MÔN TOÁN THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/28062405

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Giáo án Toán 8 (chủ đề) soạn theo 5 hoạt động (Hướng dẫn chi tiết Mục tiêu, Phương pháp, Kĩ thuật sử dụng, Hình thức tổ chức, Phương tiện dạy học, Sản phẩm) 2 cột (Hoạt động của GVHS/ Nội dung) (CV 3280) (2020-2021) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đơn thức với đa thức 2. Kĩ năng: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) Nhân đơn thức Quy tắc nhân đơn thức Nhân đơn thức với đa Nhân đơn thức với - Tính giá trị biểu với đa thức với đa thức thức theo qui tắc. đa thức. thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn thức, đa thức - Đơn thức là biểu thức gồm tích của một số và các biến. - Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức. Ví dụ: 8x3 ; 12x2 ; 4x là các đơn thức - Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là các số thực. - Đa thức3là một 2tổng của các đơn thức Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có áp dụng được công thức Ví dụ: 8x + 12x − 4x đó nữa không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời - Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ số với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau. câu hỏi đó. - a.(b + c) = ab + ac B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức - Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV giao nhiệm vụ: 1/ Quy tắc : - Đọc và thực hiện ?1 a) Ví dụ : - Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức 4x . (2x2 + 3x − 1)


- Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng tử. = 4x.2x2 + 4x.3x + 4x (−1) - Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa = 8x3 + 12x2 − 4x tìm được. 1 HS lên bảng thực hiện. - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức b) Quy tắc: (sgk) - GV chốt lại qui tắc như sgk /4. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Ví dụ và ?2 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng : GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: Ví dụ : Làm tính nhân 1 1 - Làm tính nhân theo qui tắc (−2x3)(x2 + 5x − ) = (−2x3).x2+(−2x3).5x+(−2x3).(− ) 2 2 - Tương tự thực hiện ?2 theo cặp 3 4 3 − 10x + x = −2x 1HS lên bảng thực hiện ?2 Làm tính nhân - Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả 1 1 GV: Nhận xét và sửa sai 1 1 (3x3y − x2 + xy).6xy3 = 3x3y.6xy3+(- x2).6xy3+ xy.6xy2 2

2

5

=18x4y4 − 3x3y3 +

6 2 4 xy 5

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4 : Tính diện tích hình thang - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: ?3 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Diện tích hình thang là: - Gọi HS đọc ?3 [(5 x + 3) + (3x + 4 y )].2 y S= - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình thang 2 = (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y + y2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. + Với x = 3m ; y = 2m Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22 - Đại diện nhóm trình bày kết quả = 48 + 6 + 4 = 58 (m2) GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc - Làm các bài tập: 1b, 2b, 3, 4, 5, 6 SGK * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. (M1) Câu 2: Bài tập 1a/5 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 1c/5 sgk (M3) Câu 4: Bài tập 2/5sgk (M4)

5


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Kĩ năng: Vận dụng được được quy tắc nhân đa thức với đa thức. 3. Thái độ: Có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết (M1) Thông hiểu (M2) Vận dụng (M3) Vận dụng cao Nội dung (M4) Nhân đa thức Nhớ quy tắc nhân đa Các cách nhân đa Nhân đa thức với Giải được bài toán với đa thức thức với đa thức thức với đa thức. đa thức thực tế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (4 đ) - Qui tắc như sgk/4 2 - Áp dụng: Áp dụng làm tính nhân: (3xy − x2 + y) . x2y (6đ) 3

(3xy − x2 + y) .

2 2 x y = 2x3y2 3

-

2 4 2 x y + x2y2 3 3

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Từ cách nhân đơn thức với đa thức hình thành cách nhân hai đa thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm ví dụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2 GV giao nhiệm vụ: (x − 2)(6x − 5x + 1) + Giả sử coi 6x2 − 5x + 1 như là một đơn thức A thì ta có các = x(6x2−5x+1)−2(6x2−5x +1). phép nhân nào ? = x.6x2+x(-5x)+ x.1+(-2).6x2+(-2)(-5x)+(2).1 2 Hãy tính (x-2).A, sau đó thay A = 6x -5x + 1, rồi thực hiện = 6x3−5x2+x−12x2+10x −2 tiếp. = 6x3 − 17x2 + 11x − 2 Bài toán đó là phép nhân hai đa thức. Như vậy muốn nhân hai đa thức thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hình thành quy tắc nhân hai đa thức - Mục tiêu: Biết các cách nhân hai đa thức, đặc biệt là nhân theo hàng ngang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK


Sản phẩm: Thực hiện nhân hai đa thức. Hoạt động của GV và HS GV giao nhiệm vụ: H: Như vậy theo cách làm trên muốn nhân đa thức với đa thức ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm ?1 theo qui tắc 1HS lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và sửa sai (nếu có). - Tìm hiểu cách nhân thứ hai của nhân hai đa thức. - Qua ví dụ trên em nào có thể tóm tắt cách 2? GV kết luận kiến thức: Tích của hai đa thức là một đa thức. GV: Lưu ý HS cách 2 chỉ thuận lợi đối với đa thức 1biến và khi thực hiện phải sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng dần của biến.

Ghi bảng 1. Quy tắc : a) Ví dụ : Nhân đa thức x−2 với đa thức (6x2−5x+1) Giải 2 (x − 2)(6x − 5x + 1) = x(6x2−5x+1)−2(6x2−5x +1). = x.6x2+x(-5x)+ x.1+(-2).6x2+(-2)(-5x)+(2).1

= 6x3−5x2+x−12x2+10x −2 = 6x3 − 17x2 + 11x − 2 b) Quy tắc: (sgk) 1 2

?1 ( xy − 1)(x3 − 2x − 6) 1 1 1 = xy.x3- xy.2x - xy.6 -1.x3 + 1.2x + 1.6 2 2 2

=

1 4 x y − x2 y − 2

3xy − x3 + 2x + 6

* Chú ý : sgk

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc - Mục tiêu: Thực hiện nhân hai đa thức theo qui tắc. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: ?2 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng : - Làm?2 theo nhóm ?2 : a) (x + 3)(x2 + 3x − 5) HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. =x3+3x2−5x+3x2+ 9x−15= x3 + 6x2 + 4x − 15 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. b) (xy − 1)(xy + 5) - 2 HS lên bảng trình bày = x2y2 + 5xy − xy − 5 = x2y2 + 4xy − 5 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4 : Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật. - Mục tiêu: Áp dụng qui tắc nhân hai đa thức tính diện tích hình chữ nhật. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: ?3 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3Ta có (2x + y)(2x − y)= 4x2−2xy + 2xy − y2 - Làm ?3 theo bàn Biểu thức tính diện tích hình chữ nhật là : - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật 4x2 − y2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ.. * Nếu x = 2,5m ; y = 1m thì diện tích hình chữ GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. 5 nhật là: 4   2 − 12 = 24 (m2) 1 HS lên bảng trình bày. 2 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc. - Làm các bài tập: 8, 9, 10 SGK


* CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Em hãy nhắc lại qui tắc nhân đa thức với đa thức. (M1) Câu 2: Có mấy cách nhân đa thức với đa thức ? Cách nào thuận tiện hơn ? Câu 3: Bài tập 7asgk (M3) Câu 4: Bài tập 7bsgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố phép nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép nhân đa thức với đa thức. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác và nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhân đa thức với đa thức. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Nhân đa thức với đa thức.

Thông hiểu (M2) Các dạng bài tập và cách giải từng dạng.

Vận dụng (M3) CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.

Vận dụng cao (M4) Giải bài toán tìm x.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức (4đ) Qui tắc như sgk/7 Áp dụng làm phép nhân : - Áp dụng làm phép nhân : (x2 − xy + y2) (x + y) (6đ) (x2 − xy + y2) (x + y) = x3 + y3 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Nhân hai đa thức - Mục tiêu: Rèn kỹ năng nhân hai đa thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK Sản phẩm: Bài 8, bài 10sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 tr 8 SGK 1 GV ghi đề hai bài lên bảng, chia lớp thành 4 nhóm, a) (x2y2 − xy + 2y) (x − 2y) yêu cầu: 2 1 - Mỗi nhóm thực hiện 1 câu. = x3y2 – 2x2y3 - x2y + xy2 + 2xy – 4y2 2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2 2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm b) (x − xy + y )(x + y) v ụ. = x3 + x2y − x2y − xy2 + xy2 + y3 = x3 + y3 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 10 tr 8 SGK : GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1 a) (x2 − 2x + 3)( x − 5) 2 1 3 3 2 2 = x −5x −x +10x+ 2 2

x−15


=

1 3 x 2

− 6x2 +

23 2

x − 15

b) (x2 − 2xy + y2)(x − y) =x3−x2y−2x2y+2xy2+xy2+y3 = x3 − 3x2y + 3xy2 + y3

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Chứng minh giá trị của BT không phụ thuộc vào biến - Mục tiêu: Áp dụng phép nhân hai đa thức chứng minh biểu thức không phụ thuộc vào biến, giải bài toán tìm x. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Bài 11, bài 13 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 11 tr 8 SGK : - Gọi HS đọc đề bài 11 Ta có : - Yêu cầu HS thực hiện theo cặp: nhân đơn thức, đa (x − 5) (2x +3) − 2x(x − 3) + x + 7 thức với đa thức, rồi thu gọn. = 2x2 + 3x − 10x − 15 − 2x2 + 6x + x + 7 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. = − 8. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm Nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x v ụ. Bài tập 13 tr 9 SGK : Cá nhân HS lên bảng thực hiện. (12x − 5)(4x − 1) + (3x − 7)(1 − 16x) = 81 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 48x2 − 12x − 20x + 5 + 3x − 48x2 − 7 + 112x = 81 GV kết luận kiến thức ⇔ 83x − 2 = 81 * GV ghi đề bài 13 lên bảng, yêu cầu HS thực hiện ⇔ 83x = 83 theo cặp: => x = 1 - Nhân các đa thức để rút gọn vế trái. - Tìm x HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm v ụ. Cá nhân HS lên bảng thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải, làm bài 14, 15 SGK tr9 - Ôn kĩ các qui tắc nhân đơn thức, đa thức với đa thức. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nhắc lại qui tắc nhân hai đa thức. Câu 2: (M2) Nêu các dạng toán đã giải trong tiết học. Nêu các bước giải của từng dạng Câu 3: (M3) Bài 11 sgk Câu 4: (M4) Bài 13 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thuộc các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương. 2. Kĩ năng: Áp dụng các hằng đẳng thức trên để khai triển, rút gọn các biểu thức đơn giản hoặc tính nhẩm hợp lý. 3. Thái độ: Tích cực và hứng thú học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhân đa thức với đa thức; NL vận dụng các hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức, tính nhẩm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng 2. Học sinh: Học kĩ qui tắc nhân đa thức với đa thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) - Phát biểu thành lời - Biến đổi biểu thức Chứng minh đẳng Những hằng đẳng Thuộc dạng của 3 thức đáng nhớ hằng đẳng thức: 3 hằng đẳng thức về dạng tích hoặc thức . Bình phương của đó. tổng. một tổng, một hiệu - Khai triển biểu - Tính nhanh hợp lí. và hiệu hai bình thức đơn giản. phương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC E. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích tinh thần hào hứng tìm hiểu bài. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: Nhân hai đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (a + b)(a + b) = a2 + ab + ab + b2 - Làm tính nhân : (a + b)(a + b) = a2 + 2ab + b2 - Viết gọn tích đó về dạng lũy thừa Viết gọn: (a + b)(a + b) = (a + b)2 2 * Đặt vấn đề: Ta vừa tính được (a + b)(a + b) = (a + b) = a2 + 2ab + b2 Như vậy có thể không cần nhân hai đa thức ta có thể tìm ngay kết quả. Đó là một dạng của hằng đẳng thức mà bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Bình phương của một tổng Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: công thức tổng quát (A + B)2 = A2 + 2AB + B2, làm ?2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Bình phương của một tổng : ? Trong bài toán trên, nếu A; B là 2 biểu thức tùy ý thì (A + Với A; B là các biểu thức tùy ý, ta có B)2 = ? (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 Cá nhân HS suy nghĩ trả lời. Áp dụng : GV kết luận kiến thức. ?2 a) (a + 1)2 = a2 + 2a + 1 * Áp dụng: b) x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 - Làm ?2 theo cặp c) 512 = (50 + 1)2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện ?2. = 2500 + 100 + 1 = 2601 2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện : Mỗi câu cần 301 = (300 + 1)2 xác định biểu thức A và B, A2, B2, tích AB rồi mới áp dụng = 90000 + 600 + 1 = 90601 công thức, câu c viết thành tổng hai số trước khi áp dụng công thức. HS báo cáo kết quả thực hiện: 4 HS lên bảng trình bày GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. Hoạt động 3: Bình phương của một hiệu Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: công thức tổng quát (A - B)2 = A2 - 2AB + B2, làm?4 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Bình phương của một hiệu : 2 ?3 [a + (-b)]2 = a2 – 2ab + b2 - Làm ?3 [a + (−b)] = ? ; ? a+(-b)=? H:Với hai biểu thức A; B tùy ý, thì (A − B)2 = ? Với A ; B là hai biểu thức tùy ý ta có : HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. (A − B)2 = A2 − 2AB + B2 HS báo cáo kết quả thực hiện. * Áp dụng : 2 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1  1 ?4 a)  x −  = x2 − x + GV kết luận kiến thức 4 2  * Áp dụng: Làm ?4 theo cặp 2 2 2 Hướng dẫn câu c: Viết 99 thành hiệu của hai số nào để áp b)(2x−3y) =4x −12xy+ 9y c) 992 = (100 − 1)2 dụng được hằng đẳng thức 2 = 10000 − 200 + 1 - HS lên bảng thực hiện = 9800 + 1 = 9801 - GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 4: Hiệu hai bình phương Mục tiêu: Thuộc dạng tổng quát A2 − B2 = (A +B)(A − B)và áp dụng biến đổi biểu thức đơn giản. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk Sản phẩm: công thức tổng quát A2 − B2 = (A +B)(A − B), làm ?6 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hiệu hai bình phương : - Áp dụng quy tắc nhân đa thức Làm ?5. ?5 (a + b) (a − b) = a2 – b2 Với A và B là hai biểu thức tùy ý, ta có H : Với A ; B là 2 biểu thức tuỳ ý thì A2 − B2 = ? HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. A2 − B2 = (A +B)(A − B) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực. * Áp dụng : HS báo cáo kết quả thực hiện. ?6 a) (x + 1)(x − 1) = x2 − 1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.


GV kết luận kiến thức b) (x − 2y)(x + 2y) = x2 − 4y2 * Áp dụng: Làm ?6 c) 56 . 64 = (60 − 4)(60 + 4) Hướng dẫn câu c: viết 56 thành hiệu của 2 số nào để tổng = 602 − 42 của chúng bằng 64 = 3600 − 16 = 3584 - HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét, chốt đáp án C. LUYỆN TẬP : Kết hợp trong từng phần D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 5 : Tìm thêm một hằng đẳng thức mới - Mục tiêu: Ghi nhớ công thức (A - B)2 = (B − A)2 - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm ?7 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?7 Cả hai bạn đều viết đúng - Chia lớp thành hai nhóm thực hiện ?7: x2 – 10x + 25 = (x – 5)2 = (5 – x)2 Nhóm 1: Biến đổi: (x - 5)2 Nhóm 2: Biến đổi: (5 - x)2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. * Chú ý : (A - B)2 = (B − A)2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. ? Vậy qua cách biến đổi đó bạn Sơn rút ra hằng đẳng thức nào ? GV kết luận kiến thức bằng chú ý. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc 3 hằng đẳng thức trong bài . - Làm các bài tập: 16, 17, 18 SGK tr11 * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nêu các hằng đẳng thức vừa học Câu 2: (M2) Hãy phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đó. Câu 3: (M3) Bài 16/11/sgk Câu 4: (M4) Bài 17 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các hằng đẳng thức : Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán 3. Thái độ: Tích cực và tự giác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL khai triển hằng đẳng thức; NL rút gọn biểu thức, tính nhanh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: SGK, học kĩ 3 hằng đẳng thức đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Viết biểu thức Tính nhanh, tính - c/m đẳng thức. Luyện tập Nhận ra dạng HĐT nhẩm, rút gọn. trong biểu thức dưới dạng HĐT III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 2 2 1) Viết các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, bình phương 1) (A + B) = A + 2AB + B2 của một hiệu , hiệu hai bình phương (6 đ) (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 2 Áp dụng : Viết biểu thức x + 2x + 1 dưới dạng bình phương của A2 – B2 = (A + B)(A – B) một tổng (4 đ) * Áp dụng: x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 2 2) Tính: a) (x − 2y) (5 đ) 2) a) (x − 2y)2 = x2 – 4xy + 4y2 b) (x + 2) (x − 2) (5 đ) b) (x + 2) (x − 2) = x2 - 4 A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Áp dụng các hằng đẳng thức đã học vào giải bài tập - Mục tiêu: Khai triển biểu thức, tính nhanh. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 16, bài 22, bài 24 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * Bài tập 16 tr 11 : * Bài tập 16 tr 11 : GV yêu cầu: a) x2 + 2x + 1 = (x + 1)2 - Hãy xác định xem mỗi biểu thức có dạng hằng đẳng thức nào b) 9x2 + y2 + 6xy ? = (3x)2 + 2.3xy + y2 = (3x + y)2 - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. c) 25a2 + 4b2 − 20ab HS trao đổi, thảo luận, thực hiện biến đổi. = (5a)2 + (2b)2 − 2.5.2b = (5a + 2b)2 2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 1  1 2 2 2 - Xác định các biểu thức: A, B, A , B , AB trong biểu thức đó. d) x − x + =  x −  4 2  Đại diện các nhóm lên bảng trình bày * Bài tập 22 tr 12 : GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. a) 1012 = (100 + 1)2 * Bài tập 22 tr 12 :


- GV yêu cầu HS nêu cách tính nhanh của mỗi câu. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện biến đổi. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

* Baøi 24 tr 12 : - Yêu cầu HS biến đổi biểu thức về dạng hằng đẳng thức, rồi thay giá trị của biến tính giá trị biểu thức. - HS thảo luận theo cặp làm bài GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. Đại diện 1 HS lên bảng trình bày GV đánh giá kết quả thực hiện của HS.

= 10000 + 200 + 1 = 10201 b) 199 = (200 − 1)2 = 40000 − 400 + 1 = 39601 c) 47 . 53 = (50 − 3)(50+3) = 502 − 9 = 2500 − 9= 2491 * Baøi 24 tr 12 : Ta coù : 49x2 − 70x + 25 = (7x)2 − 2.7x.5 + 52 = (7x − 5)2 a) x = 5 ta coù: (7x − 5)2 = (7.5− 5)2 = 900 2

b) x =

1 7

ta coù : 2

 1  (7x − 5) =  7. − 5  = 16  7  2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2 : Chứng minh đẳng thức - Mục tiêu: Dùng hằng đẳng thức để biến đổi c/m đẳng thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Bài 23 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 23 tr 12 : * Bài 23 tr 12 : - GV giới thiệu: C/m đẳng thức là biến đổi sao cho vế này bằng a/ VP = (a – b)2 + 4ab vế kia. = a2 – 2ab + b2 + 4ab - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm c/m 1 câu và làm 1 câu = a2 + 2ab + b2 = VT phần áp dụng. Vậy đẳng thức đã được CM HS trao đổi, thảo luận, thực hiện biến đổi. b/ VP = a + b)2 – 4ab GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: = a2 + 2ab + b2 – 4ab + Ở bài này ta nên áp dụng hằng đẳng thức biến đổi vế phải. = a2 – 2ab + b2 =VT + Phần áp dụng: Chỉ việc thay giá trị của biểu thức vào đẳng Vậy đẳng thức đã được chứng minh thức trên và tính kết quả. Aùp dụng: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày a) (a − b)2 =(a + b)2- 4ab=72 – 4 .12 =1 GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. b) (a + b)2=(a – b)2+ 4ab= 20 + 4.3=32 GV kết luận kiến thức. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kỹ các hằng đẳng thức đã học - Làm bài tập 20, 21/12 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Bài 16sgk Câu 2: (M2) Bài 24sgk Câu 3: (M3) bài 22sgk Câu 4: (M4) bài 23 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §4. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thuộc được các hằng đẳng thức: (A + B)3 ; (A − B)3 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên để giải bài tập 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL khai triển hằng đẳng thức; NL rút gọn biểu thức, tính nhanh. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài câu hỏi 4c; bài 29SGK 2. Học sinh: Học thuộc 3 hằng đẳng thức đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Những hằng đẳng Thuộc 5 hằng đẳng - Phát biểu được các - Biết khai triển các - Xét được sự đúng thức đáng nhớ (tt) thức đã học. hằng đẳng thức biểu thức theo hằng sai của đẳng thức. bằng lời. đẳng thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Hình thành hằng đẳng thức lập phương của một tổng - Sản phẩm: Thực hiện nhân hai đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 - Viết công thức bình phương của một tổng + Tính : (a + b) (a + b)2 - Tính : (a + b) (a + b)2 = (a + b)(a2 + 2ab + b2) 2 - Viết gọn (a + b) (a + b) dưới dạng một lũy thừa. = a3 + 2a2b + ab2 + a2b + 2ab2 + b3 - Hãy nêu tên gọi của lũy thừa đó. = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 3 * ĐVĐ: (a + b) là một hằng đẳng thức tiếp theo mà ta sẽ + (a + b) (a + b)2 = (a + b)3 học trong bài hôm nay. Lập phương của một tổng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Hằng đẳng thức lập phương của một tổng (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Thuộc hằng đẳng thức lập phương của một tổng - Sản phẩm: Công thức tổng quát và khai triển lập phương của một tổng đơn giản GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Lập phương của một tổng : - Từ kết quả của bài tập trên, em hãy rút ra kết quả khai triển của (A + B)3 Với A ; B là hai biểu thức tùy ý, ta có : - Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời. (A + B)3=A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. * Áp dụng : GV nhận xét, đánh giá, chốt lại dạng tổng quát và cách a) (x + 1)3 phát biểu. = x3 + 3x2 .1 + 3x . 12 + 13


- Làm ?2 theo cặp = x3 + 3x2 + 3x + 1 Yêu cầu HS xác định A, B rồi áp dụng hằng đẳng thức. b) (2x + y)3 2 HS lên bảng thực hiện =(2x)3+3(2x)2.y+3.2xy2+y3 - HS dưới lớp làm nháp rồi nhận xét kết quả. = 8x2 + 12x2y + 6xy2 + y3 - GV nhận xét và sửa sai Hoạt động 3: Lập phương của một hiệu (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Thuộc hằng đẳng thức lập phương của một hiệu - Sản phẩm: Công thức tổng quát và khai triển lập phương của một hiệu đơn giản GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 5. Lập phương của một hiệu : 3 - Làm ?3, suy ra (A - B) = ? Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có : HS viết tiếp để hoàn thành công thức. (A−B)3=A3−3A2B+3AB2−B3 - Yêu cầu HS phát biểu thành lời * Áp dụng : 3 3 GV nhận xét, đánh giá chốt công thức tổng quát và cách 1  1 1 1 phát biểu. a)  x −  = x3 − 3x2. + 3x. −   3 9 3 3  − Làm ?4 a,b theo nhóm 1 1 Yêu cầu HS xác định các biểu thức A,B rồi tính = x 3 − x2 + x − 3 27 - Đại diện 2 HS lên bảng thực hiện. b) (x − 2y)3 =x3−3x2.2y+3x(2y)2−(2y)3 - GV nhận xét và sửa sai = x3 − 6x2y + 12xy2 − 8y3 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Áp dụng (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ và phân biệt 5 hằng đẳng thức đã học. - Sản phẩm: Thực hiện ?4c; bài 29sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?4c - Làm ?4c: 1. Đúng vì A2=(-A)2 Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm kiểm tra 1 câu. 2. Sai vì A3=_(_A)3 HS trao đổi, thảo luận, áp dụng hằng đẳng thức để khai triển. 3. Đúng vì x+1 =1+x GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 4. Sai vì x2- 1 = -(1- x2) Biến đổi từng vế rồi so sánh rút ra câu trả lời. 5. Sai vì (x – 3)2 = x2 – 6x+9 Cá nhân HS báo cáo kết quả thực hiện. *Nhận xét: GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 1) (A − B)2 = (B − A)2 2 2 3 GV chốt lại về quan hệ của (A − B) với (B − A) ; của (A − B) 2) (A − B)3 = − (B − A)3 3) (A +B)3 = (B + A)3 với (B − A)3 - Làm bài 29/14sgk theo nhóm 4) A2 − B2 = − (B2−A2) Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm viết một biểu thức Bài 29/14sgk HS trao đổi, thảo luận, áp dụng hằng đẳng thức để khai triển viết thành một tích. (1 (x (1 (x − (x + (y 3 3 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 1) + 1) − − − 3 Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện, viết kết quả vào bảng 1)2 1)3 x) y)2 phụ. N H Â N H Â GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV HD hoàn thành hàng chữ D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc 5 hằng đẳng thức đã học. BTVN: 27; 28 SGK/14. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nhắc lại 5 hằng đẳng thức đã học

(x + 4)2 U


Câu 2: (M2) Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đã học Câu 3: (M3) Làm ?2, bài 29sgk Câu 4: (M4) Làm ?4


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt)

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Thuộc được hai hằng đẳng thức : Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải toán 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhân hai đa thức; NL vận dụng, khai triển hằng đẳng thức; NL rút gọn biểu thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi ?4 và bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Học sinh: Học thuộc 5 hằng đẳng thức đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Những hằng đẳng Thuộc 7 hằng đẳng - Phát biểu các hằng - Biết khai triển các Rút gọn biểu thức thức đáng nhớ (tt) thức. đẳng thức bằng lời. biểu thức theo hằng đẳng thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án 3 3 3 2 (A + B) = A + 3A B + 3AB2 + B3 1) Viết hằng đẳng thức : (A + B) (3đ) Giải bài tập 28a tr 14 (7đ) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 3 Bài 28 sgk: Tính giá trị của biểu thức 2) Viết hằng đẳng thức: (A − B) (3đ) a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 103 = 1000 Giải bài tập 28b tr 14 (3đ) b) x3 – 6x2 + 12x – 8 = (x – 2)3= (22 – 2)3 = 203 = 800 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Hình thành hằng đẳng thức tổng hai lập phương. - Sản phẩm: Thực hiện nhân hai đa thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 - Viết công thức bình phương của một hiệu + Tính : 2 2 - Tính : (a + b) (a − ab + b ) (a + b) (a2 − ab + b2) = a3 + b3 - Hãy nêu tên gọi của biểu thức đó. - Tổng hai lập phương. * ĐVĐ: a3 + b3 là một hằng đẳng thức tiếp theo mà ta sẽ học trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Tổng hai lập phương (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Thuộc hằng đẳng thức tổng hai lập phương. - Sản phẩm: Công thức tổng quát và khai triển tổng hai lập phương.của một biểu thức đơn giản GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 6. Tổng hai lập phương :


- Tương tự bài tập trên, hãy viết A3 + B3 thành tích Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có : 2 2 GV: Giới thiệu: (A − AB + B ) quy ước là bình phương thiếu A3+B3 = (A+B)(A2−AB+B2) của hiệu A - B Chú ý : A2 – AB + B2 gọi là bình phương H: Em nào có thể phát biểu bằng lời ? thiếu của hiệu A và B. GV chốt lại công thức tổng quát và cách phát biểu. ?2 Áp dụng : - Làm ?2 a) x3 + 8 = x3 + 23 - Hãy xác định A3, B3, A, B rồi áp dụng hằng đẳng thức. = (x + 2) (x2 − 2x + 4) 2 HS lên bảng thực hiện. b) (x + 1) (x2 − x + 1) GV nhận xét, đánh giá. = x3 + 13 = x3 + 1 3 GV: Lưu ý HS phân biệt (A + B) là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tổng hai lập phương Hoạt động 3: Hiệu hai lập phương (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Thuộc hằng đẳng thức hiệu hai lập phương. - Sản phẩm: Công thức tổng quát và khai triển hiệu hai lập phương của một biểu thức đơn giản GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 7. Hiệu hai lập phương : - Làm ?3 ?3 (a − b)(a2 + ab + b2) = a3 – b3 3 3 Với A, B là các biểu thức tùy ý ta có : - Tương tự viết A − B dưới dạng tích. 2 2 GV: Quy ước gọi (A + AB + B ) là bình phương thiếu của tổng A3−B3= (A− B)(A2+AB+B2 A+B H : Em nào có thể phát thành lời Chú ý : A2 + AB + B2 gọi là bình phương GV chốt lại công thức tổng quát và cách phát biểu. thiếu của tổng A và B - Áp dụng làm ?4 theo nhóm ?4 Áp dụng : - Hãy xác định A3, B3, A, B rồi áp dụng hằng đẳng thức. a) (x − 1)(x2 + x + 1) GV: Treo bảng phụ ghi kết quả của tích = x3 − 13 = x3 − 1 2 (x + 2)(x − 2x + 4) b) 8x3 − y3 = (2x)3 − y3 Gọi 1 HS đánh dấu × vào ô đúng của tích =(2x − y)[(2x)2+2xy+y2] 3 HS lên bảng thực hiện. = (2x − y)(4x2+2xy+y2) GV nhận xét, đánh giá. c)Tích :(x+ 2)(x2 − 2x + 4) = x3 + 8 GV: Lưu ý HS phân biệt (A - B)3 là lập phương của một hiệu với A3 - B3 là hiệu hai lập phương. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Áp dụng (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ và phân biệt 7 hằng đẳng thức vừa học. - Sản phẩm: Viết 7 hằng đẳng thức, làm bài 30sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ * Tổ chức viết 7 hằng đẳng thức: Sgk/16 - Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm viết vế trái, một nhóm viết vế phải của hằng đẳng thức. - Lần lượt từng cá nhân của nhóm này lên bảng dán một vế của 1 hằng đẳng thức, nhóm kia dán vế còn lại. * Làm bài 30 theo nhóm. Bài 30/16 SGK: Rút gọn biểu thức Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 câu. a) (x+3)(x − 3x+9) - (54+x3) HS trao đổi, thảo luận, áp dụng hằng đẳng thức để khai triển rồi = x3 + 27 – 54 - x3 = - 27 rút gọn. b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện: 2xy + y2) Phân tích từng biểu thức để tìm ra dạng của hằng đẳng thức cần = 8x3 + y3 - 8x3 + y3 = 2y3 áp dụng. Đại diện 2 HS lên bảng thực hiện.


GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. - Làm bài tập 32, 33 tr16 (SGK). * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học Câu 2: (M2) Phát biểu thành lời các hằng đẳng thức đã học Câu 3: (M3) Làm ?2, ?4 Câu 4: (M4) Làm bài 30sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ vào giải toán. − Dùng hằng đẳng thức để tính giá trị của biểu thức nhanh nhất. 3. Thái độ: Tính toán cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL khai triển hằng đẳng thức; NL chứng minh đẳng thức; NL rút gọn biểu thức, tính nhanh. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: + Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ và bài 37sgk . + Những tấm bìa để ghi một vế của một hằng đẳng thức để chuẩn bị trò chơi vào cuối giờ. 2. Học sinh: Học thuộc 7 hằng đẳng thức đã học 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) (M3) Rút gọn biểu thức Luyện tập 7 hằng đẳng thức Khai triển các biểu C/m đẳng thức thức theo hằng đẳng Tính nhanh thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ − Các khẳng định sau đây đúng hay sai ? a) (a − b)3 = (a − b)(a2 + ab + b2) ; d) (a − b)3 = a3 − b3 b) (a + b)3 = a3 + 3ab2 + 3a2b + b3 ; e) (a + b) (b2 − ab + a2) = a3 + b3 2 2 c) x + y = (x − y)(x + y) Đáp án: a – Đ ; b–Đ ; c–S ; d–S ; e-Đ Biểu điểm: Mỗi câu chọn đúng được 2 điểm B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Khai triển biểu thức, tính nhanh (cá nhân, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách áp dụng và phân biệt 7 hằng đẳng thức vừa học. - Sản phẩm: Bài tập 32, 33, 35 sgk Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Bài 32 tr 16 SGK Làm bài 32 SGK GV: Ghi đề lên bảng, chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu a) (3x + y)(9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3 mỗi nhóm thực hiện 1 câu theo các bước: b) (2x – 5)(4x2 + 10x + 25) = 8x3 - 125 - Phân tích từng bài tìm dạng hằng đẳng thức cho mỗi * Bài 33 tr 16 SGK : biểu thức a) (2 + xy)2 = 4 + xy+x2y2 2 2 - Tìm A, B , A , B , sau đó khai triển biểu thức. b)(5−3x)2 = 25 − 30x + 9x2 HS thảo luận, làm bài, lên bảng trình bày. c) (5− x2)(5 + x2) = 25 − x4 GV nhận xét, đánh giá.


Làm bài 33 SGK Yêu cầu HS thảo luận theo cặp thực hiện tương tự bài 32. Bài 35 tr 17 SGK : GV ghi đề bài, chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu, yêu cầu: Phân tích tìm dạng hằng đăngt thức để rút gọn biểu thức, rồi tính. HS thảo luận, làm bài, lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

d) (5x − 1)3 = 125x3 − 75x2 + 15x + 1 e) (2x − y)(4x2 + 2xy + y2) = 8x3 − y3 f) (x + 3)(x2 − 3x + 9) = x3 + 27

Bài 35 tr 17 SGK : a) 342 + 662 + 68 . 66 = (34+66)2 = 1002 = 10000 b) 742+ 242 − 48 . 74 = (74 − 24)2 = 502 = 2500

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức - Mục tiêu: Giúp HS biết áp dụng 7 hằng đẳng thức vừa học để tìm cách chứng minh đẳng thức, rút gọn biểu thức. - Sản phẩm: Bài tập 31, 34 sgk Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Bài 31 tr 16 SGK : Làm bài 31 SGK GV: Ghi đề lên bảng. Hướng dẫn cách làm Chứng minh rằng : Yêu cầu HS thực hiện câu a theo cặp a) a3+b3=(a+b)3−3ab(a+ b). HS thảo luận, làm bài, lên bảng trình bày. VP = (a + b)3 − 3ab (a + b) GV nhận xét, đánh giá. = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 − 3a2b − 3ab2 - Phân tích điểm giống và khác nhau của câu a và b, yêu = a3 + b3 = VT cầu HS về nhà làm câu b. Áp dụng: a3 + b3 = (a + b)3−3ab(a + b) = (−5)3 − 3.6. (−5)= − 125 + 90 = − 35 Làm bài 34 SGK * Bài 34 tr 17 SGK : GV ghi đề bài, chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu mỗi a) (a + b)2 − (a − b)2 nhóm rút gọn 1 biểu thức. = (a+b+a−b)(a + b −a + b)= 2a . 2b = 4a.b Hướng dẫn: Hãy phân tích để xác định dạng hằng đẳng b) (a + b)3 − (a − b)3 − 2b3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) thức, rồi tìm các biểu thức A, B − (a3−3a2b+3ab2 − b3) −2b3 HS thảo luận, làm bài, lên bảng trình bày. = a3+3a2b+3ab2+b3 −a3 +3a2b − 3ab2 + b3 − 2b3 = GV nhận xét, đánh giá. 6a2b c) (x + y +z)2 − 2(x+y +z)(x + y) + (x+y)2 = [(x+y+z * Tổ chức trò chơi: “ĐÔI BẠN NHANH NHẤT” như − (x+y)]2 = z2 SGK. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ 7 hằng đẳng thức. Làm bài tập 36, 38 SGK. Ôn lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Bài 32 sgk Câu 2: (M2) Bài 33 sgk Câu 3: (M3) Bài 34, 35 sgk Câu 4: (M4) Bài 31 sgk


Tuần: Tiết: DẠY THEO CHỦ ĐỀ:

Ngày soạn: Ngày dạy:

PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ A. Nội dung bài học: 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 2. Mạch kiến thức chủ đề - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử; - Luyện tập; - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. - Luyện tập.

B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS nhớ được thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.và các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 2. Kĩ năng: Tìm phương pháp phân tích phù hợp cho mỗi đa thức cụ thể 3. Thái độ: Rèn cho HS óc phán đoán, tư duy linh hoạt khi tìm phương pháp phân tích một đa thức. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phù hợp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ; - Học liệu: Giáo án, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn lại qui tắc nhân hai đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Học kỹ 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phân tích đa thức Nhận ra được Biến đổi đa thức Đặt nhân tử chung Chứng minh đa thành nhân tử nhân tử chung để làm xuất hiện để phân tích đa thức chia hết cho bằng phương pháp nhân tử chung thức thành nhân một số đặt nhân tử chung tử. Phân tích đa thức Xác định được Biến đổi để làm Dùng hằng đẳng Tìm x


thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp Tuần: Tiết:

hằng đẳng thức xuất hiện trong đa thức đẳng thức

hằng thức phù hợp để phân tích đa thức thành nhân tử.

Biết nhóm các Tìm cách nhóm Dùng cách nhóm hạng tử thành các hạng tử phù thích hợp để phân từng nhóm. hợ p tích đa thức thành nhân tử. Tìm được phương Biết cách phối Dùng phương pháp phân tích hợp các phương pháp phân tích phù hợp cho mỗi pháp đã học trong phù hợp để phân đa thức mỗi đa thức tích đa thức thành nhân tử.. Ngày soạn: Ngày dạy:

Tìm x

Chứng minh đa thức chia hết cho m ột s ố

§6. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của chủ đề - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Tính được giá trị biểu thức Nội dung hoạt động 1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS: a) 85 .12,7 + 15 .12,7 = 12,5 (85 + 15) = 12,7 . 100 = 1270 1) Tính giá trị biểu thức a) 85 .12,7 + 15 .12,7 b) 52 . 143 − 52 . 43 b) 52 . 143 − 52 . 43 = 52 (143 −43) = 52 .100 = 5200 2) Dựa vào kiến thức nào đã học mà em tìm được Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối kết quả nhạnh nhất ? với phép cộng. * Đặt vấn đề: Bài toán trên các em đã thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử và đó là phương pháp đặt nhân tử chung. Trong chủ đề này chúng ta sẽ tìm hiểu các phương pháp để phân tích một đa thức thành nhân tử. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Đặt được nhân tử chung để phân tích các đa thức thành nhân tử, giải bài toán tìm x Nội dung hoạt động 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV giao nhiệm vụ: 1 Ví dụ : - Tìm hiểu sgk, làm ví dụ 1 a) Ví dụ 1 : 2 - Hãy viết 2x − 4x thành một tích của các đa Hãy viết 2x2 − 4x thành một tích của những đa thức? thức


- GV trong ví dụ trên ta viết 2x2 − 4x thành tích 2x (x − 2), việc biến đổi đó được gọi là phân tích đa thức 2x2 − 4x thành nhân tử - Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Phân tích đa thức thành nhân tử còn gọi là phân tích đa thức thành thừa số và ví dụ trên còn gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. GV yêu cầu: - Hãy cho biết nhân tử chung ở ví dụ 1 ? + Làm tiếp ví dụ 2 tr 18 SGK - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài, sau đó kiểm tra bài của một số HS khác - Nhân tử chung trong ví dụ 2 là bao nhiêu ? - Hệ số của nhân tử chung có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử 15, 5, 10 ? - Lũy thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) quan hệ như thế nào với lũy thừa bằng chữ của các hạng tử ? Cá nhân HS tìm hiểu, trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: Cách tìm nhân tủ chung với các đa thức có hệ số nguyên. + GV yêu cầu làm bài tập áp dụng: - HS thảo luận theo cặp Làm ?1 - GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của mỗi đa thức, lưu ý đổi dấu ở câu c - Ở câu b, nếu dừng lại ở kết quả : (x − 2y)(5x2 − 15x) có được không ? 3 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá - GV một trong các lợi ích của phân tích đa thức thành nhân tử là giải bài toán tìm x - Yêu cầu cá nhân HS làm ?2 - GV gợi ý phân tích 3x2 − 6x thành nhân tử. Tích trên bằng 0 khi nào ? 1 HS trình bày trên bảng GV nhận xét, đánh giá - GV nhấn mạnh : Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung, ta cần đổi dấu các hạng tử ; dùng tính chất A = − (A) + GV chia nhóm, yêu cầu làm bài tập 39 HS trao đổi, thảo luận tìm nhân tử chung rồi phân tích GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

Giải 2x2 − 4x = 2x . x − 2x . 2 = 2x (x − 2) * Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức - Cách làm trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

b) Ví dụ 2 : Phân tích đa thức : 15x3 − 5x2 + 10x thành nhân tử ? Giải 3 2 15x − 5x + 10x = 5x. 3x2 − 5x . x + 5x . 2 = 5x (3x2 − x + 2)

2. Áp dụng : ?1 a)) x2 − x = x . x − x . 1 = x (x − 1) b) 5x2(x−2y) − 15x (x −2y) = (x − 2y)(5x2 − 15x) = (x − 2y) . 5x (x − 3) = 5x (x − 2y)(x − 3) c) 3(x − y) − 5x(y − x) = 3(x−y)+ 5x(x − y) = (x− y)(3 + 5x) * Chú ý : Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung, ta cần đổi dấu các hạng tử (Áp dụng t/c A = −(A) ?2 Ta có : 3x2 − 6x = 0 ⇒ 3x(x − 2) = 0 ⇒ x = 0 hoặc x = 2 Bài tập 39 tr 19 SGK a) 3x - 6y = 3 (x-2y) 2 2 b) x2 + 5x3+x2y = x2( +5x+y) 5 5 2 2 2 2 c) 14x y-21xy +28x y = 7xy(2x – 3y+4xy) 2 2 2 d) x(y-1)- y(y-1) = (y-1)(x-y) 5 5 5 e)10x(x-y)-8y(y-x)


=10x(x-y)+8y(x-y)= 2(x-y)(5x + 4y)

* Hướng dẫn về nhà: + Xem lại các bài đã giải. + Làm các bài tập : 40(a) ; 42 ; tr 19 SGK + Học thuộc bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.

Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS1: Làm bài tập 40/19sgk (10 đ) HS 2: Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (10 đ)

Đáp án Bài 40/19SGK: Tính giá trị của biểu thức a) 15 . 91,5 + 150 . 0,85 = 15(91,5 + 8,5) = 15 . 100 = 1500 b) x(x − 1) − y(1 − x) = x(x − 1) + y(x − 1) = (x − 1)(x + y) Tại x = 2001; y = 1999 thì giá trị của biểu thức là: (2001 − 1)(2001 + 1999) = 2000 . 4000 = 8000000. 7 hằng đẳng thức: sgk/16

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (tt) Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức - Mục tiêu: HS nhận ra hằng đẳng thức trong mỗi đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Dùng hằng đẳng thức phân tích đa thức, chứng minh đa thức chia hết cho một số. Nội dung hoạt động 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * GV nêu ví dụ, yêu cầu mỗi nhóm phân tích 1 . Ví dụ : một đa thức Phân tích đa thức thành nhân tử : HS thảo luận, tìm cách phân tích. a) x2 − 4x + 4 GV theo dõi, hướng dẫn: b) x2 − 2 - Dùng được phương pháp đặt nhân tử chung c) 1 − 8x3 không ? Vì sao ? Giải : - Đa thức đó có dạng hằng đẳng thức nào ? a) x2 − 4x + 4= x2 − 2x . 2 + 22 = (x − 2)2 - HS thực hiện biến đổi về dạng hằng đẳng b) x2 − 2 = x2 − ( 2 )2= (x − 2 )(x + 2 ) thức để phân tích, trình bày c) 1 − 8x3 = 13 − (2x)3= (1 − 2x) (1 +2x + 4x2) - GV nhận xét, đánh giá, kết kuận kiến thức: * Cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành cách làm như trên gọi là phân tích đa thức


thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. * Yêu cầu cá nhân HS làm ?1 - GV hướng dẫn a) x3 + 3x2 + 3x + 1 - Đa thức này có 4 hạng tử em có thể áp dụng hằng đẳng thức nào ? b) (x + y)2 − 9x2 -GV gợi ý : (x + y)2− 9x2 = (x+y)2− (3x)2 - Đa thức trên có dạng hằng đẳng thức nào ? - GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 - Nêu cách làm? HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá. * Áp dụng: + GV nêu ví dụ: Hướng dẫn c/m đa thức chia hết cho một số - Yêu cầu HS tìm cách c/m: Để chứng minh đa thức chia hết cho 4, cần làm thế nào ? HS trả lời, GV nhận xét, kết luận: Để chứng minh đa thức chia hết cho 4 với mọi số nguyên n ta cần biến đổi đa thức thành một tích trong dó có thừa số là bội của 4. - Yêu cầu HS phân tích đa thức thành nhân tử. HS thực hiện phân tích đa thức. GV nhận xét, hướng dẫn trình bày. + GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu làm bài 43 sgk HS thảo luận làm bài GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Cá nhân HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. + GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu làm bài 45sgk: HS thảo luận làm bài GV theo dõi, hướng dẫn: Câu a: Phân tích về dạng hiệu hai bình phương Câu b có dạng bình phương của một hiệu. Cá nhân HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức ?1 a) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3x2.1 + 3x. 12 + 13 = (x + 1)3 b) (x + y)2 − 9x2 = (x + y)2 − (3x)2 = (x + y + 3x)(x + y − 3x) = (4x + y)(y − 2x) ?2 1052 − 25 = 1052 − 52 = (105 +5)(105 − 5) = 110 . 100 = 11000

2. Áp dụng : Ví dụ : C/m rằng : (2n + 5)2 - 25 ⋮ 4 với mọi số nguyên n. Giải Ta có : (2n + 5)2 − 25 = (2n + 5)2 − 52 = (2n + 5 - 5 )(2n + 5 + 5) = 2n(2n + 10) = 4n(n + 5) nên (2n + 5)2 − 25 ⋮ 4 Bài 43 tr 20 SGK: a) x 2 + 6 x + 9 = (x + 3) 2 b) 10 x − 25 − x 2 = −( x 2 − 2 x.5 + 52 ) = −( x − 5) 2 3

1 1  1 3 1  c) 8 x − = ( 2 x ) −   =  2 x −   4 x 2 + x +  8 2  4 2  3

2

1 2 1  1  1  d) x 2 − 64 y 2 =  x  − ( 8 y ) =  x + 8 y   x − 8 y  25 5  5  5  Bài 45/20 SGK 1 a) 2 – 25x2 = 0 b) x2 – x + = 0 4 2 1 2 2 − (5x ) = 0 (x - )2 = 0 2 1 ( 2 − 5 x)( 2 + 5 x) = 0 ⇒ x- =0 2 1 ⇒ 2 − 5x = 0 ⇒ x= 2 2 Hoặc 2 + 5 x = 0 ⇒ x = ± 5

( )

* Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài, chú ý vận dụng hằng đẳng thức cho phù hợp. - Làm bài tập : 44a, c, d ; 46 tr 20 − 21 SGK.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1) Phân tích đa thức thành nhân tử : (a + b)3 + (a − b)3 (10 đ) 2) Tìm x, biết: 4 – 25x2 = 0 (10 đ)

3

3

Đáp án

1) (a + b) + (a − b) = a3+ 3 a 2b + 3ab 2 + b3 + a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3 =2 a 3 + 6ab 2 = 2a (a 2 + 3b 2 ) 2) 4 – 25x2 = 0 (2 – 5x)(2 + 5x) = 0 => x = ±

2 5

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (tt) Hoạt động 4: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử - Mục tiêu: HS tìm được cách nhóm phù hợp để phân tích đa thức thành nhân tử. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm, áp dụng tính nhanh. Nội dung hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * GV nêu ví dụ 1, yêu cầu HS phân tích 1 . Ví dụ : HS thảo luận, tìm cách phân tích. a) Ví dụ 1 : Phân tích đa thức sau thành nhân tử : GV theo dõi, hướng dẫn: x2 − 3x + xy − 3y - Với ví dụ trên thì có sử dụng được hai phương Giải pháp đã học không ? Cách 1 : -Trong 4 hạng tử những hạng tử nào có nhân tử x2 − 3x + xy − 3y chung ? = (x2 − 3x) + (xy − 3y) - Hãy nhóm các hạng tử có nhân tử chung đó và = x(x − 3) + y(x − 3) đặt nhân tử chung cho từng nhóm. = (x − 3)(x + y) - Đến đây các em có nhận xét gì ? Cách 2 : - Em có thể nhóm các hạng tử theo cách khác x2 − 3x + xy − 3y được không ? = (x2 + xy) + (−3x − 3y) - GV lưu ý HS : Khi nhóm các hạng tử mà đặt = (x2 + xy) − (3x + 3y) dấu “−”đằng trước ngoặc thì phải đổi dấu tất cả = x(x + y) − 3(x + y) các hạng tử = (x + y) (x − 3) Cá nhân HS tìm hiểu và trình bày bài b) Ví dụ 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử : GV nhận xét, đánh giá x2 + 6x + 9 − y2 * GV nêu ví dụ 2 : ải: - Yêu cầu HS tìm cách nhóm để phân tích được Gi 2 x + 6x + 9 − y2 = (x2 + 6x + 9) – y2 đa thức thành nhân tử = (x + 3)2 – y2 - Có thể nhóm đa thức là (x2 + 6x) và (9 –y2) = (x + 3 + y) (x + 3 – y) được không ? Tại sao ?


-HS: (Không được vì quá trình phân tích tiếp không được) Cá nhân HS trình bày bài phân tích GV nhận xét, đánh giá. * GV kết luận: Cách làm như các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. * Áp dụng: - GV yêu cầu HS làm bài ?1 theo cặp HS thảo luận tính kết quả, lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá. - GV treo bảng phụ ghi đề bài ?2 tr 22 Yêu cầu: - Hãy nêu ý kiến của mình về lời giải của các bạn - Gọi 2 HS lên bảng đồng thời phân tích tiếp với cách làm của bạn Thái và bạn Hà. Cá nhân HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá.

2. Áp dụng * Bài ?1 : Tính nhanh 15.64+ 25.100 +36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15) + (25.100 + 60.100) = 15 (64 + 36) + 100 (25 + 60) = 15 . 100 + 100. 85 = 100 ( 15 + 85) = 10000 *?2 An làm đúng, bạn Thái và bạn Hà chưa phân tích hết vì còn có thể phân tích tiếp được. * x4 − 9x3 + x2 − 9x = x (x3 − 9x2 + x − 9) = x[(x3 + x) − (9x2 + 9)] = x[x(x2 +1) − 9(x2+ 1)]= x(x2 + 1)(x − 9) * (x − 9) (x3 + x)= (x − 9) x (x2 + 1)

* GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu làm bài Bài tập 47/22 SGK 47sgk a) x2 - xy + x – y = x(x – y) + (x – y)= (x – y) ( x + 1) HS thảo luận làm bài, lên bảng trình bày. b) xz+ yz – 5(x + y) GV nhận xét, đánh giá = z(x + y) – 5(x + y) = (x + y)(z – 5) c) 3x2- 3xy – 5x + 5y = 3x (x - y) –5 (x - y )= (x - y )( 3x – 5) - Chia lớp thành 2 nhóm làm bài 50sgk Bài 50/23 SGK HS thảo luận làm bài, lên bảng trình bày. a) x(x- 2) + x – 2 = 0 GV nhận xét, đánh giá (x – 2) (x + 1) = 0 Suy ra: x = 2 hoặc x = -1 b) 5x( x – 3) – x + 3 = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 1 Suy ra: x = 3 hoặc x = 5 * Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các ví dụ SGK, vở ghi trong cả ba bài phân tích đã học. + Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử cần nhóm thích hợp + Làm bài tập 47 ; 48 , 49 ; 50 (b) tr 22 − 23 SGK + Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Làm bài tập - Mục tiêu: HS tìm được phương pháp phù hợp để phân tích một đa thức thành nhân tử. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phù hợp, giải toán tính nhanh, tìm x Nội dung hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG 1) Luyện tập * Bài 1:Phân tích đa thức thành nhân tử * GV ghi bài tập1, yêu cầu: a/12x2y – 18xy2 – 30y2; - HS quan sát nêu cách phân tích tứng đa thức. b/ 5(x – y) –y(x – y) c/y(x–z) + 7(z–x) ; - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 câu. d/ 27x2(y–1) – 9x2(1 – y) - HS thảo luận, tìm cách phân tích. GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó Giải khăn. a/ 12x2y–18xy2 – 30y2 = 6xy(2x2 – 3xy – 5y) Cá nhân HS lên bảng trình bày. b/ 5(x – y) – y(x – y) = (x – y) (5 – y) GV nhận xét, đánh giá c/ y(x – z) + 7(z – x) = y(x – z) – 7(x – z) * GV ghi bài tập2, yêu cầu: = (x – z)(y – 7) - HS quan sát nêu cách phân tích tứng đa thức. d/ 27x2 (y – 1) – 9x2(1 – y) - Yêu cầu HS nhắc lại 7 hằng đẳng thức đã học . = 27x2(y – 1) + 9x2(y – 1) = 9x2(y – 1)(3 + x) - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm phân tích 1 câu. - HS thảo luận, tìm cách phân tích. * Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó a/ (7x – 4)2 – (2x +1)2 ; khăn. b/ 125 – x6 Cá nhân HS lên bảng trình bày. c/ x2 – 6x – y2 + 9 GV nhận xét, đánh giá Giải 2 2 a/ (7x – 4) – (2x +1) = [(7x–4)–(2x +1)][(7x–4)+(2x +1)] * GV ghi bài tập 3, yêu cầu HS thực hiện theo các = (7x – 4 – 2x – 1)(7x – 4 +2x + 1) bước: = (5x – 5 )(9x – 3 ) = 15(x – 1)(3x – 1) - Nêu cách giải bài toán tìm x b/ 125 – x6 = 53 – (x2)3 - Chuyển các hạng tử sang vế trái = (5 – x2)(25 + 5x + x4) - Phân tích vế trái thành nhân tử c/ x2 – 6x – y2 + 9 = (x2 – 6x + 9) – y2 - Tìm x = (x – 3 )2 – y2 = (x – 3 – y)(x – 3 + y) Cá nhân HS lên bảng trình bày. * Bài 3 : Tìm x , biết GV nhận xét, đánh giá a/ (x + 1)2 = x + 1 b/ 4x2 – 12x = – 9 Giải 2 a/ (x + 1) = x + 1 (x + 1)2 – (x + 1) = 0 (x + 1)(x + 1 – 1) = 0 x (x + 1) = 0 Suy ra : x = 0


hoặc : x + 1 = 0 Hay x = -1 * GV ghi bài tập 4, yêu cầu HS thực hiện theo các b/ 4x2 – 12x =–9 bước: 4x2 – 12x + 9 = 0 - Nêu cách giải bài toán tính nhanh (2x – 3)2 = 0 - Phân tích biểu thức thành nhân tử Suy ra : 2x – 3 = 0 => x = 1,5 - Tính kết quả *Bài 4 : Tính nhanh Cá nhân HS lên bảng trình bày. a/ 31.82+125.48+31.43 – 125 .67 GV nhận xét, đánh giá b/ 752 – 252 Giải a/ 31.82+125.48+31.43 – 125 .67 = 31(82+43) + 125(48 – 67) = 31.125 – 19 .125 = 125(31 – 19) = 125.12 = 1500 b/ 752 – 252 = (75 – 25)(75 + 25) = 50 . 100 = 5 000

2) Kiểm tra 15 phút ĐỀ BÀI Bài 1: (8 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 6x2y – 9xy b) y2 + 10y + 25 c) ab+ ac + b + c d) 12y – 9x2 + 36 – 3x2y Bài 2: ( 2 điểm) Tìm x biết : x2 – 4x = –4

ĐÁP ÁN Bài 1: a) 6x2y – 9xy = 3xy(2x – 3) b) y2 + 10y + 25= (x- 5)2 c) ab+ ac + b + c = (ab+ac) +(b+c)= a(b+c) + (b+c) = (b+c)(a+1) d) 12y – 9x2 + 36 – 3x2y = (12y +36) – (9x2+ 3x2 y) = 12(y+3) – 3x2(3+y) = (3+y)(12-3x2) = 4(3+y)(2-x)(2+x) Bài 2: x2 – 4x = –4 x2 – 4x + 4 = 0 ( x-2)2 = 0 Suy ra x- 2 = 0 Hay x = 2

* Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng phân tích đa thức thành nhân tử. -Nắm vững 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học - Làm bài tập : Bài 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử 1 a/ 8x3 + ; b/ x2 – 4xy + 4y2 – z2 + 4zt – 4t2 27 Bài 2 : Chứng minh với mọi số nguyên n , thì : a/ (n + 2)2 – (n – 2)2 chia hết cho 8 b/ (n + 7)2 – (n – 5)2 chia hết cho 24

BIỂU ĐIỂM 2đ 2đ 1đ 1đ 0,5 đ 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP C. LUYỆN TẬP Hoạt động 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Mục tiêu: HS biết cách phối hợp ba phương pháp đã học để phân tích một đa thức thành nhân tử. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính nhanh giá trị của biểu thức. Nội dung hoạt động 6: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG *GV giao nhiệm vụ: 1. Ví dụ : a) Ví dụ 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử : - Thảo luận nhóm: Phân tích các đa thức thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2 a) 5x3 + 10x2y + 5xy2 (nhóm 1) = 5x(x2 + 2xy + y2) = 5x (x + y)2 b) x2 − 2xy + y2 − 9 (nhóm 2) b)Ví dụ 2 : - Tìm các phương pháp để phân tích đến khi Phân tích đa thức thành nhân tử : không thể phân tích được nữa ? - Nêu các phương pháp đã dùng. x2 − 2xy + y2 − 9 HS tìm hiểu cách phân tích để thực hiện. = (x2 − 2xy + y2) − 9 GV gợi ý: Xét xem các hạng tử có nhân tử chung = (x − y)2 − 9 thì đặt nhân tử chung, rồi xét tiếp đa thức trong = (x − y + 3) (x − y − 3) ngoặc có dạng nào áp dụng phân tích tiếp. Đại diện 2 HS trình bày cách làm. * GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức:. ?1 Khi phân tích đa thức thành nhân tử nên theo các 2x3y − 2xy3− 4xy2 − 2xy bước. = 2xy(x2 − y2 − 2y − 1) - Đặt nhân tử chung nếu tất cả các hạng tử có = 2xy[x2 −(y2 + 2y + 1)] nhân tử chung. = 2xy [x2 − (y + 1)2] - Dùng hằng đẳng thức (nếu có) = 2xy(x − y − 1)(x+y+1) -Nhóm các hạng tử, nếu cần thiết phải đặt dấu “ − “ trước ngoặc và đổi dấu các hạng tử * Yêu cầu HS làm bài ?1 theo cặp - 1HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở. GV nhận xét, đánh giá 2. Áp dụng : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 a SGK a) Tính nhanh giá trị biểu thức : - Đại diện các nhóm lên trình bày x2 + 2x + 1 − y2; tại x = 94,5 và y = 4,5 GV nhận xét, đánh giá. Giải - GV ghi đề bài và bài giải của ?2 b 2 Yêu cầu HS tìm xem Bạn Việt đã sử dụng những x +2x+ 1− y2= (x2 + 2x + 1) − y2 phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân = (x + 1)2 − y2 tử ? = (x +1 + y)(x +1 − y) HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá Thay x = 94,5 ; y = 4,5 Ta có : (x+1+y)(x+1− y)


- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 51 sgk - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - GV nhận xét, đánh giá.

- Làm bài 55 sgk - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - HS phân tích đa thức bêb vế trái thành nhân tử, rồi tìm x.

= (94,5 + 1 + 4,5)(94,5 + 1 − 4,5) = 100 . 91 = 9100 b) Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp : nhóm hạng tử, dùng hằng đẳng thức , đặt nhân tử chung Bài 51 tr 24 SGK a) x3-2x2 + x = x( x2- 2x+1) = x(x-1)2 b) 2x2+4x+2-2y2 = 2(x2+2x+1-y2) = 2[(x+1)2-y2 =2(x+1-y)(x+1+y) c)2xy-x2-y2+16= 16-(x2-2xy+y2) = 42- (x-y)2 = (4+x-y)(4-x+y) Bài 55/25 (SGK) Tìm x biết : x3 −

1 x=0 4 2

1 x[x -   ] = 0 2 1 1 x(x- )(x+ ) = 0 2 2 2

1 1 = 0 hoặc x- = 0 2 2 1 1 Hay x = 0 hoặc x= - hoặc x = 2 2

⇒ x = 0 hoặc x+

* Dặn dò về nhà: + Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. + Làm bài tập : 52 ; 54 ; 55 ; b, c tr 24 − 25 SGK bài 34 tr 7 SBT


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP C. LUYỆN TẬP Hoạt động 7: Luyện tập , vận dụng - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử, tính nhanh, tìm x. Nội dung hoạt động 7: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * Bài 52 tr 24 SGK : * Làm bài 52 SGK/ 24 - Gọi HS đọc đề bài (5n + 2)2 − 4 = (5n + 2)2 − 22 - Để c/m (5n + 2)2 − 4 chia hết cho 5 với mọi số = (5n +2 − 2)(5n+2+2) nguyên ta làm thế nào ? = 5n (5n + 4)luôn chia hết cho 5 Cá nhân HS làm bài, trình bày lời giải. * Bài 55 b, c tr 25 : Tìm x GV nhận xét, đánh giá b) (2x − 1)2 − (x + 3)2 = 0 * Làm bài 55 b, c SGK/ 25 (2x−1−x−3)(2x−1+x+3) = 0 Thảo luận nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu (x − 4)(3x + 2) = 0 - Nêu pp phân tích bài của nhóm mình. 2 ⇒x=4;x=− - Trình bày cách làm.. 3 GV nhận xét, đánh giá. 2 c) x (x −3) + 12 − 4x = 0 * Làm bài 56aSGK/ 25 x2 (x − 3) − 4 (x − 3) = 0 - HS đọc đề bài câu a 2 - Để tính nhanh giá trị của đa thức ta cần phải làm (x − 3) (x − 4) = 0 (x − 3) (x − 2) (x + 2) = 0 như thế nào ? ⇒ x = 3 ; x = 2 ; x = −2 - Thực hiện phân tích biểu thức thành nhân tử, ròi * Bài 56 tr 25 SGK : thay giá trị của x vào tính kết quả. 2 GV hướng dẫn: Cần phân tích đa thức về dạng 1 1 1 2 1 2 + x + = x + 2x . + a) x   bình phương của một tổng. 2 16 4 4 HS trình bày trên bảng 2 1  GV nhận xét, đánh giá. = x+  Thay x = 49,75 Ta có : 4  (49,75 + 0,25)2= 502 = 2500 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách khác - Mục tiêu: Biết cách tách một hạng tử hoặc thêm bớt hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử. Nội dung hoạt động 8: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG * GV hướng dẫn và giải bài toán 53 a) SGK * Bài 53 tr 24 SGK : Yêu cầu: Tìm các hệ số a, b, c của tam thức bậc Phân tích đa thức thành nhân tử : hai: x2 − 3x + 2 a) x2 − 3x + 2 = x2 − x − 2x + 2 + lập tích : ac = ? = (x2 − x) − (2x − 2)


+ Tìm các cặp số nguyên có tích bằng ac và tổng bằng -3 - GV ta có (-1) + (-2) = −3 đúng bằng hệ số b Ta tách − 3x = − x − 2x Vậy đa thức biến đổi thành x2 − x − 2x + 2 - GV gọi 1 HS lên bảng làm tiếp - GV hướng dẫn HS làm câu b: + Lập tích ac ... ? + Xem 6 là tích của các cặp số nguyên nào mà có tổng bằng hệ số 5 + Đa thức x2 + 5x + 6 được tách như thế nào ? - GV gọi 1 HS lên bảng phân tích tiếp * GV hướng dẫn cho HS làm bài 57 d) tr 25 SGK: - GV Ta thấy: x4 = (x2)2 ; 4 = 22 Để xuất hiện HĐT bình phương một tổng, ta cần thêm bớt 4x2 để giá trị đẳng thức không đổi x4+ 4 = x4 + 4x2 + 4 − 4x2 -GV yêu cầu HS làm tiếp * HS trình bày, Gv nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức: ax2 + bx + c = ax2 + b1x + b2x + c phải có: b1 + b2 = b

= x(x − 1) − 2(x − 1) = (x − 1) (x − 2)

b) x2 + 5x + 6 = x2 + 2x + 3x + 6 = (x2 + 2x) + (3x + 6) = x (x + 2) + 3(x + 2) = (x + 2) (x + 3)

* Bài 57 d tr 25 SGK : Phân tích đa thức x4 + 4 thành nhân tử Giải 4 4 2 x − 4 = x + 4x + 4 − 4x2 = (x2 + 2)2 − (2x)2 = (x2+2− 2x)(x2 +2 + 2x)

b1 . b2 = ac E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử - Bài tập về nhà : 57 a, b ; 58 tr 25 SGK ; bài 37, 38 SBT tr 7 - Ôn lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. (M1) Câu 2: Bài 39, 43, 44, 47, 48, 51, 54 sgk (M2) Câu 3: Bài 40, 46, 49, 56 sgk (M3) Câu 4: Bài 41, 42, 45, 50, 52, 53, 55, 57, 58 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§10. §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ghi nhớ điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức . Nhớ điều kiện để đa thức chia hết cho đơn thức, thuộc quy tắc chia đa thức cho đơn thức 2. Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức vào giải toán 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tính cẩn thận trong học toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biết chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, ôn lại phép chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Chia đơn - Điều kiện để đơn thức Chia hai đơn thức Thực hiện chia đơn Tìm điều kiện để có phép chia hết cho A chia hết cho đơn một biến thức thức cho đơn thức thức B. đơn thức. Chia đa Quy tắc chia ña thöùc - Chia đơn thức Chia đa thức cho Chia đa thức cho đa thức thức cho A chia heát cho ñôn cho đơn thức. đơn thức thöùc B. đơn thức. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Ôn lại phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B. - Sản phẩm: Thực hiện chia hai lũy thừa cùng cơ số, dạng tổng quát của phép chia hai đa thức Hoạt động của GV - Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Áp dụng tính : 5

3

Hoạt động của HS 1. Phép chia đa thức. -Công thức: xm : xn = xm − n (x ≠ 0 ; m ≥ n) 2đ - Áp dụng: a) 54 : 52 = 52

 3  3 b)  −  :  −  5 3 2 9  3  3  3  4  4 b)  −  :  −  =  −  = 10 6 3 3  4   4   4  16 c) x : x với x ≠ 0 ; d) x : x với x ≠ 0. - GV: Chia hai lũy thừa cùng cơ số là phép chia c) x10 : x6 = x4 với x ≠ 0 hai đơn thức chỉ có một biến. Trong tập hợp Z các d) x3 : x3 = x0 = 1 (x ≠ 0) số nguyên, ta đã biết về phép chia hết. Cho A và B là hai đa thức ; B ≠ 0. Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa - Cho a; b ∈ z ;b ≠ 0 khi nào ta nói a ⋮ b ? - Tương tự, cho A và B là 2 đa thức, B ≠ 0. Ta nói thức Q sao cho: A = B . Q. đa thức A chia hết cho đa thức B khi nào ?

a) 54 : 52

;


HS trình bày. GV chốt kiến thức: trong bài này, ta xét trường hợp đơn giản nhất đó là phép chia đơn thức cho đơn thức.

Ký hiệu : Q = A : B hoặc Q =

A B

A : Đa thức bị chia B : Đa thức chia Q : Đa thức thương

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Chia đơn thức cho đơn thức: (Hoạt động cá nhân – cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết quy tắc đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Sản phẩm: Biết chia đơn thức cho đơn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - xm chia hết cho xn khi nào ? - Áp dụng làm ?1 SGK - GV gọi HS trả lời - 20x5 : 12x(x ≠ 0) có phải là phép chia hết không ?

NỘI DUNG 2. Chia đơn thức cho đơn thức Với mọi x ≠ 0 ; m ; n ∈ N ; m ≥ n thì xm : xn = xm−n nếu m > n x m : xn = 1 nếu m = n 3 2 ?1 a) x : x = x 5 5 4 b) 15x7 : 3x2 = 5x5 - GV chốt lại: không phải là hệ số nguyên ; nhưng x 3 3 5 là 1 đa thức nên phép chia trên là phép chia hết. c) 20x5 : 12x = x4 3 - Yêu cầu HS làm tiếp ?2 2 2 2 ?2 a) 15x y : 5xy2 = 3x GV cho theâm caâu c) 4xy : 2x z 4 - Neâu nhaän xeùt đơn thức A chia hết cho đơn thức B b) 12x3y : 9x2 = x khi nào ? 3 - Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A c) 4xy : 2x2z khoâng tìm ñöôïc chia hết cho B) ta làm thế nào ? (SGK) a) Nhận xét : HS thực hiện. b) Qui tắc : ( SGK) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc Chia đa thức cho đơn thức: (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Biết quy tắc đa thức A chia hết cho đơn thức B. - Sản phẩm: Biết chia đa thức cho đơn thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Chia đa thức cho đơn thức: a) Ví dụ : - Thực hiện ?1 cho đơn thức : 3xy2 - Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia (9x2y3+6x3y2−4xy2) : 3xy2 2 hết cho 3xy =(9x2y3:3xy2) + (6x3y2: 3xy2) +(−4xy3 : 3xy2) - Chia các hạng tử của đa thức đó cho3xy2 4 = 3xy + 2x2 − - Cộng các kết quả với nhau. 3 - Yêu cầu HS tham khảo SGK, sau 1 phút gọi 1 HS lên bảng thực hiện ví dụ khác SGK GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu:2x2 + 3xy −

4 3

là thương của

phép chia (9x2y3+6x3y2−4xy2) : 3xy2 - Vậy muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm thế nào ? - Để một đa thức chia hết cho đơn thức thì cần điều kiện gì ? - GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ SGK /28

b) Quy tắc : (SGK) c) Ví dụ : (30x4y3 − 25x2y3 − 3x4y4) : 5x2y3 =(30x4y3:5x2y3)+(25x2y3:5x2y3)+ (−3x4y4:5x2y3)


3 HS trình bày. = 6x2 − 5 − x2y GV chốt kiến thức. 5 GV lưu ý cho HS trong thực hành có thể tính * Chú ý : SGK nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.

C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng: (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để giải bài tập. - Sản phẩm: Chia đơn thức cho đơn thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài ?3 - Gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét, đánh giá

NỘI DUNG Áp dụng : Chia đơn thức cho đơn thức ?3 : a) 15x3y5 : 5x2y3 = 3xy2z 4 3

b) P = 12x4y2 : (−9xy2) = − x3 Thay x = − 3 vào P P=−

- Tiếp tục yêu cầu cá nhân HS làm bài 59sgk - Gọi 3 HS lên bảng làm. GV nhận xét, đánh giá

4 3

4 3

. (− 3)3 = − .(− 27) = 36

Bài tập 59/26 SGK a)53: (-5)2 = 53: 52 = 5; 3 b)   4

5

3

2

3 3 :  =   ; 4 4 3

3

 −12   −3  c) (-12)3 : 83 =   =   8   2  Bài tập 61 SGK/27 - Chia nhóm làm bài 61sgk 1 a) 5x 2 y 4 :10x 2 y = y3 ; - Gọi 3 HS lên bảng làm. 2 GV nhận xét, đánh giá 3 1 3 b) x 3 y3 : ( − x 2 y 2 ) = − xy ; 4 2 2 10 5 c) (− xy) : (− xy) = ( − xy)5 = − x 5 y5 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Áp dụng : chia đa thức cho đơn thức. - GV yêu cầu HS thực hiện ?2. ?2 :a) Ta có : - GV gợi ý: hãy thực hiện phép tính theo quy tắc ? (4x4 − 8x2y2 + 12x5y) : (−4x5) - Bạn Hoa giải đúng hay sai ? = 4x4:(−4x5) −8x2y2 : (−4x5) + 12x5y) : (−4x5) - Để chia một đa thức cho một đơn thức, ngoài áp = x2 + 2y2 − 3x3y dụng quy tắc, ta còn có thể làm như thế nào ? Nên bạn Hoa giải đúng - GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu b b) (20x4y − 25x2y2 − 3x2y) : 5x2y HS trình bày. 3 = 4x2 − 5y − GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 5 - Tiếp tục yêu cầu HS làm các bài tập sgk Bài 63/28SGK Bài 63 : cá nhân HS thực hiện trả lời Đa thức A chia hết cho đơn thức B vì moi hạng tử của A đều chia hết cho B. Bài 64: Thực hiện theo nhóm : Bài 64 tr 28 SGK : - Gọi 3 HS lên bảng giải 3 a)(-2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2 = − x3 + − 2x ; - GV nhận xét, đánh giá 2


Bài 65: GV hướng dẫn đặt x – y = t - Yêu cầu cá nhân thực hiện phép chia với biến t - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá. Bài 66: Yêu cầu cá nhân trả lời GV nhận xét, đánh giá.

 1  b) (x3 – 2x2y + 3xy2):  − x  = − 2x2 + 4xy − 6y2  2  2 2 2 3 c)(3x y + 6x y – 12xy) : 3xy = xy + 2xy2 − 4 Bài 65 tr 29 SGK : [3(x − y)4 + 2(x − y)3 − 5(x − y)2] : (y −x)2 = [3(x − y)4 + 2(x − y)3 − 5(x − y)2] : (x −y)2 Đặt x − y = t, Ta có : [3t4 + 2t3 − 5t2] : t2 = 3t2 + 2t − 5 = 3(x − y)2 + 2(x − y) − 5 Bài 66 tr 29 SGK: Quang đúng vì : 5x4 : 2x2 =

5 2 x 2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Củng cố điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B - Sản phẩm: Bài 42 SBT HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS - Yêu cầu cá nhân làm bài 42 SBT Hướng dẫn: - Tìm điều kiện để mỗi biến của A chia hết cho cùng biến đó của B HS tìm kết quả, trả lời GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn trình bày.

NỘI DUNG Bài 42 SBT/7: Tìm số tự nhiên n để mỗi phép chia sau là phép chia hết. a) x4 : xn d) xn yn+1 :x2 y5 n ≥ 2 n ∈ N a)n ∈ N ; n ≤ 4 d) ⇒ n + 1 ≥ 5 n ≥ 4

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B ; khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức + Học thuộc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. + Bài tập về nhà : 59 (26) SGK. Bài tập 39, 40, 41, 43 tr 7 SBT + Bài tập về nhà : 44, 45, 46, 47 tr 8 SBT + Ôn lại phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp, các hằng đẳng thức đáng nhớ


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kĩ năng: Biết cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Chia đa thức một biến đã sắp xếp. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: ôn tập phép cộng, trừ hai đa thức 1 biến đã sắp xếp. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng(M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Dùng hằng đẳng Nhận biết pheùp chia Cách thực hiện Chia hai đa thức Chia đa thức phép chia đa thức thức để thực hiện moät bieán ñaõ heát, pheùp chia coù dö. cho đa thức chia hai đa thức saép xeáp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Ôn lại phép chia đa thức cho đơn thức, dự đoán phép chia đa thức cho đa thức - Sản phẩm: chia đa thức cho đơn thức, dự đoán phép chia đa thức cho đa thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Phát biểu quy tắc đúng (SGK/27) - Phát biểu quy tắc chia đa thức A cho đơn thức B - làm đúng tính chia: KQ 5 4 6 4 7.3 – 1 + 32 = 21 – 1 + 9 = 29 - Làm phép chia : (7.3 − 3 +3 ) : 3 - Dự đoán câu trả lời - Dự đoán: chia đa thức cho đa thức làm thế nào ? GV: bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép chia này. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phép chia hết (Hoạt động cá nhân – cặp đôi.) - Mục tiêu: Nhận biết thế nào là phép chia hết, biết cách thực hiện phép chia hai đa thức. - Sản phẩm: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức (pheùp chia heát). GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Pheùp chia heát : - GV : Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp là 1 “thuật ( SGK) toán” tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên - Yêu cầu HS thực hiện phép chia 962 : 26 VD:(2x4−13x3+15x2 + 11x− 3): (x2 − 4x − 3) − -GV ghi ví dụ, yêu cầu HS thực hiện theo các bước: 2x4−13x3+15x2 + 11x− 3 x2−4x− 3 + chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng 2x4 − 8x3 − 6x2 2x2−5x+ 1 tử bậc cao nhất của đa thức chia − 5x3+21x2+11x−3 3 2 + Nhân 2x2 với đa thức chia − −5x +20x +15x +Kết quả viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng


dạng viết cùng một cột x2 − 4x−3 − +Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được x2 − 4x−3 3 2 -GV đa thức :−5x +21x +11x − 3 là dư thứ nhất 0 + Tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện Vaäy : (2x4-13x3+15x2 + 11x − 3) : (x2 − 4x − 3) với đa thức bị chia (chia, nhân, trừ) được dư thứ hai. = 2x2 − 5x + 1 ( dö cuoái cuøng baèng 0) - Thực hiện tương tự đến khi được số dư bằng 0 - Pheùp chia coù dö baèng 0 laø pheùp chia heát - GV giới thiệu đó là phép chia hết. ? x2−4x−3 × - Thế nào là phép chia hết? 2x2−5x+1 - GV yêu cầu HS làm bài ? x2 - 4x -3 3 2 HS thực hiện theo cặp các yêu cầu của GV − 5x +20x + 15x + 1 HS lên bảng trình bày 4 2x − 8x3− 6x2 GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. 2x4 -13x3 + 14x2 +11x -3 HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia có dư (Hoạt động cá nhân – cặp đôi.) - Mục tiêu: Nhận biết thế nào là phép chia có dư. Biết cách biểu diễn mói quan hệ giữa các đại lượng trong phép chia có dư. - Sản phẩm: Thực hiện phép chia hai đa thức, xác định đa thức dư. - GV ghi ví dụ , giao nhiệm vụ học tập. 2. Pheùp chia coù dö : - Nhận xét gì về đa thức bị chia ? Ví duï : - Khi đặt phép tính ta cần đặt đa thức bị chia như thế nào (5x3 − 3x2 + 7) : (x2 + 1) − ? Ta ñaët pheùp chia : - Thực hiện phép chia tương tự như trên. 5x3 − 3x2 +7 x2 + 1 3 - Nhận xét kết quả thực hiện. 5x +5x 5x − 3 2 - Đa thức có dư −5x + 10 có bậc mấy? Còn đa thức chia 3x − 5x + 7 − x2 + 1 có bậc mấy ? −3x2 −3 1 HS lên bảng trình bày − 5x + 10 GV nhận xét, đánh giá Ña thöùc dö −5x + 10 coù baäc nhoû hôn baäc cuûa - GV choát laïi: pheùp chia khoâng theå tieáp tuïc chia ña thöùc chia neân pheùp chia khoâng theå tieáp tuïc ñöôïc nöõa. Pheùp chia naøy laø pheùp chia coù dö. ñöôïc. Pheùp chia treân laø pheùp chia dö - Theá naøo laø pheùp chia coù dö ? Ta coù : 5x3−3x2+7 = (x2+1)(5x − 3) −5x + 10 - GV yeâu caàu HS ñoïc to chuù yù SGK. * Chuù yù : (xem SGK) GV choát kieán thöùc.

C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 4: Áp dụng: (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Củng cố cách chia đa thức cho đa thức - Sản phẩm: Chia đa thức cho đa thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập: Bài 67 tr 31 SGK - Làm bài tập 67, 68 sgk a) x3 – x2 - 7x + 3 x-3 − 3 2 Bài 67: chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu x - 3x x2+2x−1 - Đại diện 2 HS lên bảng thực hiện 2x2− 7x + 3 − GV nhận xét, đánh giá 2x2 - 6 x Bài 68: Chia 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu −x + 3 − - Đại diện 3 HS lên bảng trình bày −x + 3 GV nhận xét, đánh giá 0 b) 2x4−3x3− 3x2+6x−2 x2−2 − 2x4 - 4x2 2x2−3x+1 3 2 −3x + x + 6x −2 − −3x3 + 6x −


x2 x2

−2 −2

0 Bài 68 tr 31 SGK: a) (x3 + 2xy + y2) : (x + y) = (x + y)2 : (x + y) = x + y b) (125x3 + 1) : (5x + 1) = (5x + 1)(25x2 − 5x + 1) : (5x + 1) = 25x2 − 5x + 1

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bước của “Thuật toán” chia đa thức một biến đã sắp xếp. Cách viết đa thức bị chia A dưới dạng A = B. Q + R - Bài tập về nhà : 69, 70, 71, 72, 73 tr 32 SGK, bài 48, 49, 50 tr 8 SBT. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là phép chia hết, phép chia có dư ? (M1) Câu 2: Nêu cách thực hiện phép chia hai đa thức (M2) Câu 3: bài 67 sgk (M3) Câu 4: Bài 68 sgk (M4) Tuần 9 - Tiết 18 NS: 22/10/2018 – ND: 24/10/2018

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố thuật toán chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp, vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc tư duy trong học toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp . II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT. 2. Học sinh: SGK, SBT, ôn lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức, cách chia hai đa thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng(M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) - Nhận biết phép chia - Biết cách chia đa Thực hiện phép - Tìm một số để Luyện tập hết và không chia hết. thức cho ña thöùc chia hai đa thức. phép chia là phép ñaõ saép xeáp. chia hết. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức (4đ) *HS1: Phát biểu quy tắc đúng SGK/27


- Chữa bài tập 70 SGK: làm phép chia (6đ) a) (25x5 − 5x4 + 10x2) : 5x2 b)(15x3y2 − 6x2y − 3x2y2) : 6x2y 2)- Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu điều kiện của đa thức dư R, và cho biết khi nào là phép chia hết. (4đ) -Làm tính chia : (2x4 + x3 − 5x2 − 3x − 3) : (x2 − 3). (6đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Chữa bài tập 70 SGK: làm phép chia a) (25x5 − 5x4 + 10x2) : 5x2 = 5x3 − x2+2 b)(15x3y2 − 6x2y − 3x2y2) : 6x2y =

5 1 xy − 1 − y 2 2

*HS2: -Viết hệ thức : A = B . Q + R - Nêu điều kiện : Bậc của R nhỏ hơn bậc của B Khi R = 0 thì có phép chia hết -Làm tính chia (2x4 + x3 − 5x2 − 3x − 3) : (x2 − 3).= 2x2 + x + 1

C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Dạng chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp. (Hoaït ñoäng caù nhaân) - Mục tiêu: Biết cách chia đa thức cho ña thöùc ñaõ saép xeáp. - Saûn phaåm: Baøi taäp 49 SBT GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 49 (a, b) tr 8 SBT: - Làm bài 49 (a, b) tr 8 SBT: a) x4− 6x3+12x2−14x+3 x2−4x+1 −x4− 4x3+ x2 - GV gọi 2 HS lên bảng làm. x2−2x+3 - Vì đây là bài tập cho về nhà nên các HS còn lại mở - 2x3+11x2−14x+3 vở để đối chiếu bài làm của bạn − - 2x3+ 8x2 −2x HS thực hiện. 3x2−12x+3 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. − 3x2−12x+3 - GV lưu ý HS phải sắp xếp cả đa thức bị chia và đa 0 thức chia theo lũy thừa giảm dần của x rồi mới thực b) x5−3x4+5x3−x2+3x−5 x2−3x+5 hiện 5 4 3 x3−1 − x −3x +5x 2 −x +3x−5 2 − −x +3x−5 0 HOẠT ĐỘNG 3: Dạng xét tính chia hết của phép chia đa thức cho đa thức. (Hoaït ñoäng caëp ñoâi). - Mục tiêu: Bieát cách xét tính chia heát cuûa pheùp chia ña thöùc cho ña thöùc. - Saûn phaåm: Giaûi ñöôïc baøi 71 SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 71 tr 32 SGK: - Làm bài 71/ 32 SGK: không thực hiện phép chia, hãy a) Vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B không ? cho B, nên đa thức A chia hết cho đa thức B 1 b) A = x2− 2x + 1 = (1− x)2; B = (1 − x) a) A = 15x4 − 8x3 + x2 ; B = x2 2 Nên đa thức A chia hết cho đa thức B 2 b) A = x − 2x + 1; B=1−x c) Vì có hạng tử y không chia hết cho xy, nên đa thức A không chia hết cho đa thức B c) A = x2y2 − 3xy + y; B = xy HS thảo luận, thực hiện. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 4: Dạng vận dụng hằng đẳng thức để chia đa thức cho đa thức (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Biết vận dụng hằng đẳng thức để chia đa thức cho đa thức. - Saûn phaåm: Giaûi ñöôïc baøi taäp 73 SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 73 tr 32 SGK: - Làm bài 73 tr 32 SGK : a) (4x2 − 9y2) : (2x − 3y) - HS hoạt động theo 4 nhóm: Mỗi nhóm làm 1 câu = (2x − 3y) (2x + 3y) : (2x − 3y) = (2x + 3y)


- GV gợi ý các nhóm phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số. - Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bài làm - GV kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác HS thực hiện. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

b) (27x3 − 1) : (3x − 1) = [(3x)3 − 13] : (3x − 1) = (3x − 1) (9x2 + 3x + 1) : (3x − 1) = 9x2 + 3x + 1 c) (8x3 + 1) : (4x2− 2x + 1) =[(12x)3+13]:(4x2− 2x + 1) = (2x+1)(4x2−2x + 1) : 4x2 − 2x +1) = (2x + 1) d) (x2−3x+xy−3y):( x + y) =[x(x+y)−3(x+y)] : (x + y) =( x + y) (x − 3) : (x + y) = x − 3

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 5: Dạng tìm 1 hạng tử để phép chia là phép chia hết. (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Biết cách tìm 1 hạng tử để phép chia là phép chia hết. - Sản phẩm: Giải được bài tập 74 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 74 tr 32 SGK: - Làm bài 74 tr 32 SGK: Ta có : - Nêu cách tìm số a để phép chia là phép chia hết 2x3 − 3x2 + x + a x + 2 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 2x3 + 4x2 2x2−7x+15 HS thực hiện. 2 − 7x + x + a GV chốt kiến thức. −7x2 −14 x - GV có thể giới thiệu cho HS cách giải khác : 15x + a Gọi thương của phép chia hết là Q(x), ta có : 15x + 30 2x3−3x2+x+a = Q(x) (x+2) a − 30 Nếu x = −2 thì Q (x) (x + 2) = 0 R = a − 30 ⇒2(−2)3−3(−2)2+(−2)+a = 0 R = 0 ⇔ a − 30 = 0 −16 − 12 − 2 +a = 0 ⇔ a = 30 thì đa thức − 30 + a = 0 ⇒ a = 30 2x3 − 3x2 + x + a chia hết cho x + 2 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (32) SGK để tiết sau ôn tập chương - Đặc biệt ôn tập kỹ “Bảng hằng đẳng thức đáng nhớ” - Làm bài tập 75, 76, 77, 78, 79, 80 tr 33 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: bài 71 sgk (M1) Câu 2: Nêu các bước thực hiện phép chia hai đa thức (M2) Câu 3: bài 49 SBT, bài 73 SGK sgk (M3) Câu 4: Bài 74 sgk (M4)


Tuần 10 – Tiết 19 NS: 28/10/2018 – ND: 30/10/2018

ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức : Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng rút gọn, tính giá trị biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học 4.Nội dung trọng tâm: Hệ thống các kiến thức về nhân và chia đa thức 5. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL GQVĐ, NL tính toán, NL sáng tạo, NL tự học, hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL rút gọn, thực hiện phép tính, tính giá trị của biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, tập các câu hỏi phần ôn tập chương I SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Ôn tập

Nhận biết (M1) Thuộc các quy tắc nhân, chia đa thức với đơn thức, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ

Thông hiểu (M2) Thực hiện phép nhân, chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức.

Vận dụng(M3)

Vận dụng cao (M4) Tính nhanh, rút Tìm x gọn biểu thức, Chứng minh biểu phân tich đa thức thức thành nhân tử.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. ÔN TẬP - LUYỆN TẬP : Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Ôn tập nhân đơn thức, đa thức (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức


- Sản phẩm: Làm bài 75b, 76a sgk NLHT: Nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 75 tr 33 SGK : 2 - Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân b) xy(2x2y − 3xy + y2) đa thức với đa thức 3 Làm bài 75b, 76a SGK 4 2 = x3y2 − 2x2y2 + xy3 3 3 - GV ghi đề bài, gọi 2HS lên giải * Bài 76 tr 33 SGK : - Gọi HS khác nhận xét a) (2x2 − 3x)(5x2 − 2x + 1) - GV nhận xét, đánh giá = 10x4 − 4x3 + 2x2 − 15x3 + 6x2 − 3x = 10x4 − 19x3 + 8x2 − 3x HĐ2: Ôn tập về hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử (Hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Vận dụng các hằng đẳng thức và phép phân tích đa thức thành nhân tử để tính nhanh, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử. - Sản phẩm: Bài 77, 78, 79 sgk NLHT: Rút gọn biểu thức, tính nhanh, phân tích đa thức thành nhân tử. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 77 tr 33 SGK : Tính nhanh - Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ a) M = x2 + 4y2 − 4xy = (x − 2y)2 - Làm bài 77, 78, 79 sgk Tại x = 18 và y = 4. Ta có - HD bài 77: áp dụng hằng đẳng thức bình phương, M = (18 − 24)2 = 102 = 100 lập phương của một hiệu phân tích thành nhân tử rồi b) N=8x3−12x2y+6xy2− y3=(2x−y)3 mới tính giá trị Tại x = 6 ; y = − 8 Ta có − Gọi 2 HS lên bảng giải M = (12 + 8)3 = 203 = 8000 - Bài 78 SGK : * Bài 78 tr 33 SGK : -Câu a yêu cầu HS tính ra giấy nháp tích các đa a) (x +2) (x − 2) − (x − 3) (x + 1) thức, rồi đọc kết quả GV ghi lên bảng = x2 − 4 − (x2 + x − 3x − 3) - Gọi HS thực hiện bỏ dấu ngoặc, rút gọn = x2 − 4x − x2 + 3x + 3 = 2x − 1 -Câu b: xét xem biểu thức thuộc dạng hằng đẳng b) (2x + 1)2 +(3x − 1)2 + 2(2x + 1)(3x − 1) thức nào 2 2 - Xác định A, B và đưa về dạng hằng đẳng thức đó =(2x + 1) + 2(2x + 1)(3x – 1)+(3x–1) rồi rút gọn . = [(2x + 1) + (3x − 1)]2 = (2x + 1 + 3x − 1)2 = (5x)2 = 25x2 - Bài 79: tìm cách phân tích . * Bài 79 tr 33 : -Yêu cầu HS làm ra nháp, 2HS lên bảng phân tích a) x2 − 4 + (x − 2)2 câu a và b = (x − 2)(x + 2) + (x − 2)2 − GV nhận xét bài làm của từng HS và cho điểm = (x − 2) (x + 2 + x − 2) = 2x (x − 2) những bài giải đúng b) x3 − 2x2 + x − xy2 = x (x2 − 2x + 1 − y2)= x [(x − 1)2− y2] = x (x − 1 − y)(x − 1 + y) = x(x – y – 1)(x + y – 1) HĐ3 : Ôn tập về chia đa thức (Hoạt động cá nhân)


- Mục tiêu: Thực hiện được phép chia đa thức cho đa thức - Sản phẩm: Làm bào 80a, c NLHT: Chia đa thức cho đa thức. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 80 tr 33 SGK : a) − GV ghi đề bài 80(a,c) lên bảng, - Yêu cầu HS làm nháp GV hướng dẫn giải câu c : + Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử 6x3− 7x2−x + 2 − 3 + Thực hiện phép chia 6x + 3x2 − Gọi 2 HS lên bảng làm 0 - 10x2 - x + 2 GV nhận xét, đánh giá −- 10x2 - 5x 0

2x + 1 3x2 – 5x + 2

+ 4x + 2 − 4x + 2

0 c) (x2 − y2 + 6x + 9):(x + y + 3) = [(x + 3)2 − y2] : (x + y + 3) =(x + 3 + y)(x + 3 − y):(x + y + 3) =x+3−y=x–y+3

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn kỹ lại các qui tắc đã học, xem lại các bài tập đã giải để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1 tiết * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Trình bày các quy tắc: nhân, chia đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ (M1) Câu 2: Bài 75, 76 sgk (M2) Câu 3: Bài 77, 78, 79, 80 SGK sgk (M3) Câu 4: Bài 81, 82 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương II. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ §1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu rõ khái niệm phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. 2. Kĩ năng: Vận dụng khái niệm về hai phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc tư duy trong toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng khái niệm về hai phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, ôn lại khái niệm phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1) Phân thức - Biết khái niệm phân đại số. thức đại số, hai phân thức bằng nhau.

Thông hiểu Vận dụng (M3) (M2) - Biết lấy ví dụ và - Vận dụng khái hiểu được phân niệm về hai phân thức đại số. thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau.

Vận dụng cao (M4) - Vận dụng kiểm tra ba phân thức bằng nhau.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Bước đầu thấy được sự cần thiết của phân thức đại số - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf - Sản phẩm: Tìm mối liên quan giữa phân số và phân thức đại số HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Với hai số nguyên a , b bất kì, b ≠ 0 thì khi chia a cho b kết quả tìm được là số gì ? - Tương tự với hai đa thức A(x) , B(x) bất kì, B(x) ≠ 0 Khi chia hai đa thức đó cho nhau kết quả thu được xảy ra mấy trường hợp ? Đó là những trường hợp nào ? - Với phép chia hai số nguyên, khi không chia hết ta viết dưới dạng phân số. Vậy với phép chia hai đa thức khi không chia hết thì viết dưới dạng nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kết quả của phép chia hai số nguyên bất kì là một phân số (số hữu tỉ) Khi chia hai đa thức cho nhau sẽ xảy ra một trong hai trường hợp, đó là phép chia hết hoặc phép chia có dư Viết dưới dạng phân thức


Vậy thế nào là phân thức đại số ta sẽ cùng nghiên cứu bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa phân thức đại số . (Cá nhân) - Mục tiêu: Biết khái niệm phân thức đại số. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết cho ví dụ và nhận biết một phân thức đại số. NLHT: Nhận biết và lấy ví dụ về phân thức đại số GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa: - Nhắc lại định nghĩa phân số? * Ví dụ: A - Quan sát các biểu thức có dạng -SGK tr 34 4x − 7 B a) 3 - Em có nhận xét gì về dạng của các biểu thức đó ? 2x + 4x − 5 - Với A, B là những đa thức. Vậy có cần điều kiện gì cho 15 b) 2 A 3x − 7x + 8 phân thức không ? B x − 12 - GV giới thiệu các phân thức như thế được gọi là phân thức c) 1 đại số (hay nói gọn là phân thức) Những biểu thức trên là những phân thức - Thế nào là một phân thức đại số ? đại số - HS nêu định nghĩa - GV chốt lại: giới thiệu: A ; B là các đa thức; B ≠ 0; A: Tử * Định nghĩa: (SGK) thức; B: mẫu thức * Lưu ý : Ta đã biết mỗi số nguyên được coi là một phân số với mẫu Một số thực a cũng là một phân thức đại số là 1. Tương tự mỗi đa thức cũng được coi như một phân số có mẫu bằng 1. A −2 2 thức với mẫu bằng 1 : A = Ví dụ: ; 2= 1 3 1 -GV Cho HS làm ?1. Em hãy viết một phân thức đại số ? - Gọi 2 HS lên viết 1 phân thức - GV cho HS làm ?2. - Một số thực a bất kỳ có phải là một phân thức không? Vì sao ? - Theo em số 0; số 1 có là phân thức đại số không ? 2x + 1 x có là phân thức đại số không? - GV: Biểu thức x −1 HS trả lời GV chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Hai phân thức bằng nhau. (Hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân thức bằng nhau. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf


Sản phẩm: Biết vận dụng khái niệm về hai phân thức bằng nhau để kiểm tra hai phân thức bằng nhau. NLHT: Kiểm tra các phân thức bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Hai phân thức bằng nhau - HS nhắc lại khái niệm hai phân số bằng nhau. GV ghi lại ở * Định nghĩa ( SGK) a c A C góc bảng = ⇔ ad = bc Nếu A.D = B.C = b d B D - GV tương tự, trên tập hợp các phân thức đại số ta cũng có x −1 1 * Ví dụ : 2 = định nghĩa hai phân thức bằng nhau. x −1 x +1 2 A C vì (x −1)(x+1)=1.(x − 1) bằng nhau ? - Khi nào thì hai phân thức vaø 2 B D 3x y x ?3 = vì - HS làm ?3 . 3 6 xy 2y2 3x2y.2y2 = 6xy3.x (=6x2y3) - HS làm bài ?4 ?4 vì x(3x+6) = 3x2+6x 3(x2 + 2x)= 3x2+6x - HS làm bài ?5 . ⇒ x(3x + 6) = 3(x2 + 2x) 3x + 3 3x + 3 x + 1 Quang nói : = 3 ; Vân nói : = x x 2 + 2x 3x 3x x ⇒ = 3 3x + 6 Theo em ai nói đúng ? ?5 - Bạn Quang nói sai vì : HS thảo luận làm các bài ? 3x + 3 ≠ 3x . 3 - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. chỉ rõ sai lầm của - Bạn Vân nói đúng vì : HS trong cách rút gọn. x(3x + 3) = 3x(x+1)= 3x2 + 3x C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động nhóm, cá nhân) - Mục tiêu: Kiểm tra các phân thức bằng nhau - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf - Sản phẩm: Làm bài 1, 2 sgk - NLHT: chứng minh các phân thức bằng nhau HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/ 36-SGK: Hoạt động nhóm làm bài 1sgk 5y 20xy a) vì 5y.28x=7.120xy=140xy = Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm c/m 1 câu 7 28x HS thảo luận nhóm, vận dụng định nghĩa c/m 3x(x + 5) 3x b) = vì Lên bảng trình bày 2(x + 5) 2 GV nhận xét, đánh giá 3x.(x+5).2=2(x+5).3x=6x2+30x x + 2 ( x + 2)( x + 1) Hoạt động nhóm làm bài 2 sgk c) vì (x+ 2)(x2- 1) = (x+ 2)(x = 2 x − 1 x − 1 Chia lớp thành 3 nhóm + 1)(x – 1) Nhóm 1: Kiểm tra phân thức 1 và 2 Nhóm 2: Kiểm tra phân thức 1 và 3 x3 + 8 e) 2 = x + 2 vì x2 – 2x + 4 = x3+8 Nhóm 3: Kiểm tra phân thức 3 và 2 x − 2x + 4 HS thảo luận kiểm tra rồi trả lời - Bài 2/ 36-SGK: GV nhận xét, đánh giá x2 − 2 x − 3 x − 3 x2 − 4 x + 3 = = x2 + x x x2 − x D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG


E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa phân thức ; hai phân thức bằng nhau. - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số. - Bài tập về nhà : 1 ; 3 ; tr 36 SGK ; Bài 1 ; 2 ; 3 tr 15 - 16 SBT - Hướng dẫn bài số 3 tr 36 SGK - Tính tích : (x2 − 16)x. Lấy tích đó chia cho đa thức x − 4 ⇒ kết quả * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Thế nào là phân thức đại số ? Cho ví dụ (M1) Câu 2: Thế nào là hai phân thức bằng nhau? (M1) Câu 3: Lấy ví dụ về phân thức (M2) Câu 4: Bài 1 sgk (M3) Câu 5: bài 2 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu 2. Kĩ năng: Biến đổi phân thức bằng phân thức cho trước. Giải thích sự bằng nhau của hai phân thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Giải thích sự bằng nhau của hai phân thức, biến đổi phân thức bằng phân thức đã cho. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK − Bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, ôn lại tính chất cơ bản của phân số đã học ở lớp 6. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) (M1) (M2) Tính chất cơ - Biết tính chất cơ bản - Biết kiểm tra hai Biến đổi phân bản của của phân thức, quy đổi phân thức bằng thức bằng phân dấu. nhau . phân thức. thức đã cho

Vận dụng cao (M4)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án a) Định nghĩa hai phân thức bằng nhau: sgk/35 : a) Thế nào là hai phân thức bằng nhau ? (4đ) b) Hai phân thức sau có bằng nhau không? Vì sao? x 2 + 2x x b) và không bằng nhau x 2 + 2x x 3 3x - 6 (6đ) và vì x(3x – 6) ≠ 3(x2 + 2x) 3 3x - 6 A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Từ tính chất cơ bản của phân số có thể suy ra tính chất của phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Nêu tính chất cơ bản của phân số dự đoán tính chất của phân thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Tính chất cơ bản của phân số: - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.bằng công a a.m a : n (m ≠ 0) , (n ∈ ƯC(a,b)) = = thức tổng quát b b.m b : n A.C A - So sánh với B.C B


- Tính chất của phân thức có giống với tính chất A A.C = của phân số hay không ? B B.C Nếu có thì phát biểu thế nào ta sẽ cùng đi tìm hiểu Dự đoán tính chất của phân thức. qua bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Tính chất cơ bản của phân thức. (Hoạt động cá nhân - cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết vận dụng tính chất cơ bản để biến đổi thành phân thức đơn giản hơn. NLHT: Biến đổi phân thức bằng phân thức đã cho, giải thích hai phân thức bằng nhau. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Tính chất cơ bản của phân thức: - Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số x( x + 2) x 2 + 2 x = *Ví dụ 1: - Làm bài ?2 ; ?3. 3( x + 2) 3x + 6 - 2 HS lên bảng làm. x x 2 + 2x - Đơn thức 3xy có quan hệ gì với tử và mẫu của = vì : x(3x + 6) = 3(x2+2x) Có : 2 3 3 x + 6 3x y phân thức ? 6 xy 3 3 x 2 y : 3 xy x *Ví dụ 2: . = 3 HS trả lời: nhân tử chung 6 xy : 3 xy 2 y 2 Làm thế nào để tìm được một phân thức bằng phân 3x 2 y x thức đã cho ? Có = vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y2 3 HS rút ra câu trả lời từ kết quả của ?2 và ?3 6 xy 2y2 GV nhận xét, đánh giá, kết luận giới thiệu nội * Tính chất : (SGK) dung tính chất cơ bản của phân thức. A A.M (M là một đa thức khác đa thức 0) = - GV cho HS hoạt động cặp đôi làm ?4 tr 37 SGK. B B.M - GV gọi đại diện cặp đôi lên trình bày bài làm. A A: N - Gọi HS các nhóm khác nhận xét. ( N là một nhân tử chung) = B B:N - GV: nhận xét, đánh giá 2 x ( x −1) 2 x ( x − 1) : ( x − 1) 2x ?4a) = = ( x + 1) ( x −1) ( x + 1)( x −1) : ( x −1) ( x + 1) A A(−1) − A b) = = B B (−1) − B

HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc đổi dấu. (Hoạt động nhóm.) - Mục tiêu: Biết quy tắc đổi dấu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết vận dụng quy tắc đổi dấu để biến đổi phân thức. NLHT: Dùng quy tắc đổi dấu để tìm đa thức thích hợp GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy tắc đổi dấu : A −A A − A - GV: Đẳng thức = cho ta quy tắc đổi dấu = B −B B − B - Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu. y−x x− y - GV: nhận xét, đánh giá, kết luận, ghi công thức ?5 a) = lên bảng. 4− x x−4


- HS hoạt động nhóm làm bài ?5 . 5− x x−5 b) = 2 2 - GV gọi 2 HS lên bảng làm. 11 − x x − 11 - GV: nhận xét, đánh giá. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Hoạt động nhóm., cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố tính chất cơ bản và quy tắc đổi dấu - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Làm bài 4, 5 sgk NLHT: Biến đổi phân thức bằng phân thức đã cho GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Bài tập 4/38 SGK a) Lan làm đúng vì đã nhân tử và mẫu của vế trái Bài tập 4/38 SGK - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm với x (tính chất cơ bản của phân thức). 1 câu. b) Hùng đã sai vì chia tử của vế trái cho x+1 thì cũng phải chia mẫu của nó cho x+1. + Nhóm 1, 2 xét bài Lan và Hùng + Nhóm 3, 4 xét bài của Giang và Huy (x + 1) 2 x + 1 S ử a l ạ i là: = - GV lưu ý: x2 + x x +Lũy thừa bậc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối 4−x x−4 c) = nhau. − 3x 3x + Lũy thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì Giang làm đúng vì áp dụng qui tắc đổi dấu. bằng nhau d) Huy sai vì (x-9)3=[-(9-x)]3=-(9-x)3 Đại diện các nhóm lên bảng trình bày (x − 9)3 −(9 − x)3 −(9 − x)2 - GV: nhận xét, đánh giá. = = Sửa lại là: Bài 5/38 SGK 2(9 − x) 2(9 − x) 2 Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu Bài 5/38 SGK HS thảo luận phân tích các tử thành nhân tử rồi x3 + x 2 x2 = a) tìm (x + 1)(x − 1) x − 1 Đại diện 2 HS lên bảng trình bày -

GV: nhận xét, đánh giá.

b)

5(x + y) 5x 2 − 5y 2 = 2 2(x − y)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu - Bài tập về nhà : Bài 6 tr 38 SGK ; bài 4, 5, 6, tr 16 - 17 SBT - Hướng dẫn bài 6 : Chia cả tử và mẫu của vế trái cho (x − 1) * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (17 phút) Câu 1: Nêu tính chất cơ bản của phân thức? (M1) Câu 2: Làm ?4, bài 4 sgk (M2) Câu 3: Làm ?5, bài 5 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. RÚT GỌN PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm vững được cách rút gọn một phân thức. 2. Kĩ năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để rút gọn phân thức 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc quan sát, tư duy linh hoạt trong phân tích tìm nhân tử chung của tử và mẫu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Phân tích tìm nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, ôn lại quy tắc rút gọn phân số.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Rút gọn - Biết cách rút gọn một Tìm được nhân tử - Rút gọn phân phân thức. chung phân thức. thức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kieåm tra baøi cuõ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tính chất cơ bản của phân -Phát biểu tính chất : sgk/37 2 x ( x − 1) thức, viết dạng tổng quát. (5đ) - Giải thích: Chia cả tử và mẫu của phân thức - Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải ( x + 1) ( x −1) thích vì sao có thể viết: 2x cho nhân tử chung (x - 1) ta được phân thức 2 x ( x −1) 2x (5đ) ( x + 1) = ( x + 1) ( x −1) ( x + 1) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: So sánh cách rút gọn phân thức với cách rút gọn phân số - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf - Sản phẩm: Dự đoán cách rút gọn phân thức so với cách rút gọn phân số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Rút gọn phân số là chia cả tử và mẫu cho GV: Bài toán trên là rút gọn phân thức ước chung khác 1 và -1 của chúng - Nhắc lại quy tắc rút gọn phân số đã học ở lớp 6? - Phân thức thứ hai gọn hơn phân thức thứ - Có nhận xét gì về tử và mẫu của hai phân thức trên ? nhất. - Em hãy cho biết cách rút gọn phân thức có giống cách rút - Nêu nhận xét gọn phân số hay không ? GV: Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách rút gọn phân


thức.. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Rút gọn phân thức. (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cách rút gọn một phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Xác định được nhân tử chung của tử và mẫu. Rút gọn được phân thức. NLHT: Phân tích, tìm nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Rút gọn phân thức: - Làm bài ?1 SGK/38 4x3 ?1 Xét phân th ứ c - GV yêu cầu HS tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu. 10 x 2 y - GV hãy phân tích tử và mẫu của phân thức thành tích của các a)Nhân tử chung của tử và mẫu là 2x2 thừa số, trong đó có 1 thừa số là nhân tử chung, rồi chia cả tử và 4 x3 2 x 2 .2 x 2 x mẫu cho nhân tử chung đó. b) = = 10 x 2 y 2 x 2 .5 y 5 y - Em có nhận xét gì về tử và mẫu phân thức tìm được so với phân thức đã cho? Cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân - GV cách biến đổi trên gọi là rút gọn phân thức. thức Ví dụ 1: Rút gọn phân thức sau: - GV nêu ví dụ.1 15 x 2 y 4 5 xy 4 .3 x 3 x = = +1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp 20 xy 5 5 xy 4 .4 y 4 y GV nhận xét, đánh giá 5 x + 10 ?2 Xét phân thức: 25 x 2 + 50 x - GV cho HS làm ?2 tr 39 SGK - GV yêu cầu HS phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Chia tử và mẫu cho nhân tử chung. HS thực hiện ?2 GV nhận xét, đánh giá - Muốn rút gọn một phân thức ta có thể làm thế nào ? Cá nhân HS nêu nhận xét GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách rút gọn phân thức. - GV nêu ví dụ 2. - Muốn rút gọn phân thức này ta phải làm gì? HS: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Yêu cầu HS phân tích, tìm nhân tử chung rồi rút gọn - GV nêu ví dụ 3. - Làm thế nào để tìm nhân tử chung ở tử và mẫu? - GV gọi HS trả lời miệng, GV Ghi bảng - GV Nêu chú ý SGK tr 39 và yêu cầu HS nhắc lại

Ta có: 5x + 10 = 5 (x + 2) 25x2 + 50 x = 25x(x + 2) Nhân tử chung: 5(x + 2) 5 x + 10 5( x + 2) 1 = = 2 25 x + 50 x 25 x ( x + 2) 5 x Nhận xét : (SGK) Ví dụ 2: Rút gọn phân thưc : x 3 − 4 x 2 + 4 x x( x 2 − 4 x + 4) = x2 − 4 ( x − 2)( x + 2)

x( x − 2)2 x( x − 2) = = ( x − 2)( x + 2) x+2 Ví dụ 3: Rút gọn phân thức

x −1 −(1 − x) −1 = = x(1 − x) x(1 − x) x * Chú ý : (SGK/39)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Củng cố cách rút gọn một phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf

x −1 x(1 − x)


Sản phẩm: Rút gọn được phân thức. NLHT: Rút gọn phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -GV cho HS làm ?3 , 1 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá - GV cho HS làm ?4 SGK. Gọi 1 HS trình bày bài làm. GV nhận xét, đánh giá - Nếu còn thời gian thì làm bài 7 sgk HS hoạt động nhóm làm bài 7 sgk Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 1 câu Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá

NỘI DUNG 2) Áp dụng ?3.Rút gọn phân thức: 2

( x + 1) x2 + 2x + 1 x +1 = 2 = 2 3 2 5x + 5x 5 x ( x + 1) 5 x 3( x − y ) 3( x − y ) = ?4 = −3 y−x − ( x − y) Bài 7 SGK/39: 10xy 2 ( x + y ) 2y 2 2 a) 6 x y = 3 x b) = 3 5 15xy(x+y) 3( x + y ) 2 8xy 4 2 c) 2 x + 2 x = 2 x ( x + 1) = 2 x

x +1

x +1

d) x 2 − xy − x + y x ( x − y ) − ( x − y ) ( x − y )( x − 1) x− y = = = 2 x + xy − x − y x ( x + y ) − ( x + y ) ( x + y )( x + 1) x+ y

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập phân tích đa thức thành nhân tử, tính chất cơ bản của phân thức. - Bài tập về nhà : 8(a, b, d), 9, 10, 11 tr 40 SGK ; bài 9 tr 17 SBT. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu1: Nêu các bước rút gọn phân thức? (M1) Câu 2: ?1, ?2 (M2) Câu 3: ?3, ?4 (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết vận dụng được tính chất cơ bản để rút gọn phân thức 2. Kĩ năng: Nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu để rút gọn phân thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho Hs óc quan sát, suy luận trong học toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Rút gọn phân thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: SGK, :học thuộc cách rút gọn phân thức 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

Nội dung Luyện tập

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) (M1) (M2) - Biết quy tắc đổi dấu Tìm được cách Rút gọn phân và quy tắc rút gọn phân phân tích tử và thức. thức. mẫu thành nhân tử.

Vận dụng cao (M4) Rút gọn phân thức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Muốn rút gọn phân thức ta làm thế nào ? (4đ) - Nêu các bước rút gọn phân thức : SGK/39 - Trong tờ giấy nháp của bạn có ghi một số phép - Bài tập: rút gọn phân thức như sau: a) Đúng. Vì đã chia tử và mẫu cho 3y b) Sai. Vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân 3 xy + 3 x 3 xy y a) ; b) = ; = tử đã rút gọn ở dạng tổng. 9x 3 9y + 3 3 c) Sai. Vì chưa phân tích tử và mẫu thành nhân tử 3 xy + 3 x + 1 x + 1 c) = = ; đã rút gọn ở dạng tổng. 9y + 9 3 + 3 6 d) Đúng. Vì đã chia tử và mẫu cho 3(y + 1) 3 xy + 3 x x d) = 9y + 9 3 Theo em câu nào đúng, câu nào sai? Giải thích ? (6đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Bieát ruùt goïn phaân thöùc baèng caùch phaân tích töû vaø maãu thaønh nhaân töû vaø ñoåi daáu ñeå laøm xuaát hieän nhaân töû chung. (Hoaït ñoäng caù nhaân, cặp đôi, nhóm) - Saûn phaåm: Ruùt goïn các phaân thöùc.


NLHT: Phân tích tử và mẫu thành nhân tử, rút gọn phân thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 9 - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đổi dấu? - Nhắc lại quy tắc rút gọn phân thức? - GV chốt lại phương pháp: - Đổi dấu tử hoặc mẫu - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử - Chia tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung. GV nhận xét, đánh giá - GV ghi đề bài tập 10 -GV gọi 1 HS khá lên bảng sửa bài tập - Gọi HS nhận xét - GV Chốt lại phương pháp -Nhóm hạng tử - Đặt nhân tử chung - Chia tử và mẫu cho nhân tử chung

NỘI DUNG Bài 9 tr 40 SGK : 36( x − 2) 3 36( x − 2) 3 = a) 32 − 16 x − (16 x − 32)

36( x − 2) 3 9( x − 2) 2 = = − 16( x − 2) −4 2 x − xy x( x − y ) b) = 2 5 y − 5 xy 5 y ( y − x) − x( y − x) − x = = 5 y ( y − x) 5 y Bài tập 10 tr 40 SGK : x 7 + x6 + x5 + x 4 + x3 + x 2 + x + 1 x2 −1 =

x 6 ( x + 1) + x 4 ( x + 1) + x 2 ( x + 1) + ( x + 1) x 2 −1

( x + 1)( x 6 + x 4 + x 2 + 1) ( x + 1)( x − 1) Bài 11 tr 40 SGK : 12 x 3 y 2 2 x 2 a) = 3 ; 18 xy 5 3y

=

=

( x 6 + x 4 + x 2 + 1) ( x − 1)

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 11 tr 40 SGK - HS theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS nêu lại phương pháp HS trả lời. GV chốt kiến thức. 15 x ( x + 5) 3 3( x + 5) 2 - Đổi dấu tử hoặc mẫu = b) - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử 4x 20 x 2 ( x + 5) - Chia tử và mẫu của phân thức cho nhân tử Bài 12 tr 40 SGK : - GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 12 tr 40 SGK 3 x 2 − 12 x + 12 3( x 2 − 4 x + 4) (HS làm trên bảng nhóm) = a) x( x3 − 8) x 4 − 8x - Sau 3 phút GV gọi đại diện nhóm trình bày bài giải 3( x − 2) 2 3( x − 2) = = 2 - Gọi HS nhận xét và sửa sai x ( x − 2)( x + 2 x + 4) x ( x 2 + 2 x + 4) GV nhận xét, đánh giá 2 7 x 2 + 14 x + 7 7 x + 2 x + 1 = b) 3x 2 + 3x 3x ( x + 1)

(

7 ( x + 1)

2

)

x +1 3 x ( x + 1) 3 x - GV ghi bài 13 tr 40 SGK Bài 13 tr 40 SGK : - GV Cho HS tự làm bài trong 5 phút −3 45 x (3 − x ) 3(3 − x ) − 3( x − 3) = = = - Câu b có thể đổi dấu trước khi phân tích tử và a) 3 3 3 15 x ( x − 3) ( x − 3) ( x − 3) ( x − 3) 2 mẫu thành nhân tử không ? =

=

- GV Gọi đại diện 2 cặp đôi lên bảng đồng thời làm y2 − x2 b) 3 câu a, b bài tập 13/ SGK/ 40 x − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 HS trả lời. GV nhận xét, đánh giá


=

( y + x )( y − x) − ( x + y )( x − y ) − ( x + y ) = = ( x − y)3 ( x − y) 3 ( x − y) 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc tính chất, quy tắc đổi dấu, cách rút gọn phân thức - Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số đã học ở lớp dưới - Bài tập về nhà 11, 12, tr 17 ; 18 SBT - Đọc trước bài : “Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức” * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu1: Nhắc lại các bước rút gọn phân thức? (M1) Câu 2: bài 9, bài 11 SGK (M2) Câu 3: Bài 12, 13 SGK (M3) Câu 4: Bài 11 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. QUY ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung 2. Kĩ năng: HS biết được quy trình quy đồng mẫu thức. HS biết cách tìm những nhân tử phụ, nhân cả tử và mẫu mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc tư duy trong học toán. 4. Nội dung trọng tâm: 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán - Năng lực chuyên biệt: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: Ôn lại các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số đã học ở lớp 6 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Quy đồng - Biết thế nào là quy Phân tích các thức đồng mẫu thức nhiều mẫu tìm mẫu mẫu nhiều phân phân thức, các bước thức chung . tìm mẫu thức chung và thức. quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Hiểu thế nào là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Biến đổi: - Dùng tính chất cơ bản của phân thức biến đổi 1. ( x − y ) 1 x− y các phân thức sau thành các phân thức có cùng x + y = x + y x − y = x + y x − y ( )( ) ( )( )


1 1 1. ( x + y ) 1 x+ y vaø = = x+ y x-y x − y ( x − y )( x + y ) ( x − y )( x + y ) -GV: Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu nhiều - Nêu cách làm phân thức -H :Làm thế nào là QĐMT nhiều phân thức? HS trả lời GV chốt kiến thức -GV giới thiệu ký hiệu “mẫu thức chung”: MTC Hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách quy đồng mẫu nhiều phân thức. mẫ u :

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Mẫu thức chung. (Hoaït ñoäng caëp ñoâi) - Mục tiêu: Bieát cách tìm maãu thöùc chung. - Saûn phaåm: Tìm được maãu thöùc chung. NLHT: Phân tích các mẫu thành nhân tử để tìm mẫu thức chung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Mẫu thức chung: 1 1 Ví dụ : -H : MTC của và là bao nhiêu ? x+ y x− y Tìm mẫu thức chung của hai phân thức -H : Em có nhận xét gì về MTC đó đối với các 1 5 vaø 2 2 mẫu thức của mỗi phân thức ? 4 x − 8x + 4 6x − 6 x -GV cho HS làm bài ?1 tr 41 SGK ta có thể tìm như sau: -H : Quan sát các mẫu thức 6x2yz và 2xy3 và - Phân tích các mẫu thành nhân tử MTC 12x2y3z em có nhận xét gì ? 4x2 − 8x + 4 = 4(x2 − 2x + 1) -H : Để tìm mẫu thức chung của hai phân thức : = 4 (x − 1)2 1 5 tìm như thế nào ? vaø 2 6x2 − 6x = 6x (x − 1) 4 x 2 − 8x + 4 6x − 6 x 2 -GV hướng dẫn HS lập bảng mô tả cách lập MTC Chọn MTC là :12x (x− 1) *Cách tìm mẫu thức chung:(SGK) và yêu cầu HS điền vào các ô -H: Qua ví dụ trên, muốn tìm MTC làm như thế nào ? HS trả lời GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 3: Quy đồng mẫu thức. (Hoaït ñoäng cá nhân) - Mục tiêu: Bieát các bước quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc. - Saûn phaåm: Caùc böôùc quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc. NLHT: Tìm MTC, quy đồng mẫu thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 2. Quy đồng mẫu thức - GV nêu ví dụ tr 42 SGK: Quy đồng mẫu thức Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức 1 5 1 5 hai phân thức : 2 vaø 2 : 2 vaø 2 4 x − 8x + 4 6x − 6 x 4 x − 8x + 4 6x − 6 x -H : MTC của 2 phân thức là biểu thức nào ? Giải : -GV: Hãy tìm nhân tử phụ bằng cách chia MTC 2 4x − 8x + 4 = 4(x −1)2 cho mẫu của từng phân thức -GV yêu cầu HS nhân tử và mẫu của mỗi phân 6x2 − 6x = 6x (x − 1)


thức với nhân tử phụ tương ứng MTC là : 12x(x −1)2 -H : Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn quy đồng 1 1 1.3 x 3x = = = mâu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ? 2 2 2 4 x − 8 x + 4 4(x -1) 4( x − 1) .3 x 12 x( x − 1) HS trả lời. * Nhận xét : (SGK) GV chốt kiến thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 4: Củng cố (Hoaït ñoäng nhoùm) - Mục tiêu: Bieát quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc. - Saûn phaåm: Quy ñoàng maãu thöùc nhieàu phaân thöùc. NLHT: Tìm MTC, quy đồng mẫu thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. -GV Cho HS làm ?2 và ?3 SGK bằng cách hoạt động nhóm - Nửa lớp làm ?2 Nửa lớp làm ?3 -GV lưu ý cách trình bày để thuận lợi cho việc cộng trừ phân thức sau này HS thảo luận, trình bày. -GV nhận xét và đánh giá bài làm của hai nhóm. - Hoạt động nhóm làm bài 14 SGK Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b HS thảo luận, trình bày. -GV nhận xét và đánh giá bài làm của hai nhóm.

?2 MTC : 2x(x − 5) NTP : “2” và “ x” 6 5x ⇒ vaø 2 x( x − 5) 2x(x - 5) 3 -5 vaø 10 - 2x x − 5x 3 6 5 5x = vaø = x( x − 5) 2 x( x − 5) 2(x - 5) 2 x( x − 5) Bài 14 /43SGK: 5 5.12 y 60 y a) 5 3 = 5 3 = ; x y x y .12 y 12 x5 y 4

?3 Quy đồng mẫu thức :

2

7 7 x2 7 x2 = = 12 x 3 y 4 12 x3 y 4 .x 2 12 x5 y 4 b)

4 4.4 x 16 x = = ; 3 5 3 5 15 x y 15 x y .4 x 60 x 4 y 5

11 11.5 y 3 55 y 3 = = 12 x 4 y 2 12 x 4 y 2 .5 y 3 60 x 4 y 5 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc cách tìm MTC, cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức - Bài tập về nhà : 14, 15, 16, 18 tr 43 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Cách tìm MTC (M1) Câu 2: Các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức . (M1) Câu 3: Bài ?1 (M2) Câu 4: ?2, ?3, Bài 14/43(SGK). (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 2. Kĩ năng: Tìm MTC, nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 4. Nội dung trọng tâm: Luyện tập quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK 2. Học sinh: Học kỹ các bước quy đồng mẫu thức, tìm MTC 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) - Nêu được các bước tìm MTC và quy đồng mẫu thức.

Thông hiểu (M2) - Biết tìm mẫu thức chung để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Vận dụng (M3) - Vận dụng giải bài tập quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Vận dụng cao (M4) Chứng minh MTC tìm được không cần phân tích các mẫu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào ? (4đ) - Qui đồng mẫu thức các phân thức sau: (6đ) x +1 2 và 3 2 x +x x + 2x2 + x

Đáp án - Các bước QĐMT : SGK/42 2

( x + 1) x +1 x +1 x +1 = 2 = = 2 x + x x + x x( x + 1) x ( x + 1) 2 2 2 2 = = 3 2 2 x + 2 x + x x + 2 x + x x( x + 1)2 3

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 1: Quy đồng mẫu thức các phân thức (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Rèn cho HS các bước và cách trình bày QĐMT nhiều phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf


Sản phẩm: Giải được bài tập quy đồng mẫu thức các phân thức. NLHT: Phân tích các mẫu thành nhân tử, tìm MTC, quy đồng mẫu thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 15/43 SGK: + GV ghi đề bài tập 15/43 SGK 5( x − 3) 6 5 3 - 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp theo a) 2 x + 6 = 2( x + 3)( x − 3) ; x 2 − 9 = 2( x + 3)( x − 3) dõi, nhận xét. 6x2 2x 2x - GV : Chốt kiến thức. = = b) 2 x − 8 x + 16 ( x − 4)2 3x( x − 4) 2

x x 2 -4x x = = 3x 2 -12x 3x(x - 4) 3x(x - 4) 2 + GV ghi đề bài 16a tr 43 SGK *Bài 16/ 43 SGK - Hãy tìm MTC của 3 phân thức? 4 x 2 − 3x + 5 -1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm a) ; x3 − 1 vào vở, nhận xét. - GV sửa chữa, chốt lại: Nếu mẫu của 1 − 2x (1 − 2 x)(x − 1) −2 x 2 + 3x − 1 -2x 3 + 2 = = ; -2 = một phân thức chia hết cho các mẫu còn x 2 + x + 1 (x − 1)( x 2 + x + 1) x3 − 1 x3 − 1 lại thì MTC là mẫu của phân thức đó. * Bài 18 tr 43 SGK + GV ghi đề bài 18 tr 43 SGK 3x x+3 - Muốn QĐMT của các phân thức này a) vaø 2 2x + 4 x −4 trước hết ta phải làm gì? Ta có: 2x + 4 = 2(x +2); x2- 4= (x-2)(x+2) -HS: Phân tích các mẫu thành nhân tử MTC : 2(x + 2)(x − 2); NTP : (x − 2) , (2) rồi tìm MTC. 3x ( x − 2 ) 2 ( x + 3) 3x x+3 - 2 HS lên bảng đồng thời giải ⇒ = = ; 2 - GV gọi HS nhận xét các bước làm và 2 x + 4 2 ( x + 2 )( x − 2 ) x − 4 2 ( x + 2 )( x − 2 ) cách trình bày. x +5 x b) 2 ; - GV: Nhận xét, chốt kiến thức. x + 4x + 4 3x + 6 Ta có: x2 + 4x + 4 = (x + 2)2 ; 3x + 6 = 3(x+2) MTC : 3 (x + 2)2 ; NTP : <3> <x+2> 3( x + 5) x( x + 2) x +5 x ⇒ 2 = ; = 2 x + 4x + 4 3 (x + 2) 3x + 6 3 (x + 2) 2 + GV ghi bài 19 Bài 19 tr 43 SGK 4 8 1 8 x a) = ; MTC : x (2 + x)(2 − x) ; - MTC của hai phân thức x2 + 1; 2 2 x + 2 2x − x x(2 − x) x −1 là biểu thức nào ? Vì sao ? x (2 − x) 8(2 + x) 8 1 8 = = = ; - HS trả lời. 2 x + 2 x ( 2 + x )( 2 − x ) 2x − x x(2 − x) x ( 2 + x )( 2 − x ) - GV gọi 1 HS làm câu a : 4 - Câu b và câu c giáo viên yêu cầu HS b) x2 + 1 ; x ; MTC : x2 − 1; NTP : x2 −1 ; 1 hoạt động nhóm trong khoảng 3 phút. x2 −1 +Nửa lớp làm câu b ( x 2 + 1)( x 2 − 1) x 4 − 1 x 4 2 ⇒ x + 1 = = 2 ; 2 +Nửa lớp làm câu c x2 − 1 x −1 x −1 - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 3 x −x x x3 - GV cho HS nhận xét. = c) 3 = ; 2 2 2 3 3 x − 3 x y + 3 xy − y ( x − y ) y − xy y ( x − y ) - GV chốt lại: MTC của một đa thức và một phân thức chính là mẫu của phân MTC : y(x − y)3 thức.


x3 y x3 x3 ; = x3 − 3 x 2 y + 3 xy 2 − y 3 ( x − y ) 3 y ( x − y )3 x −x − x ( x − y )2 = = y 2 − xy y ( x − y ) y ( x − y )3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Cách tìm MTC và cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Bài tập về nhà 14, 15, 16 tr 18 SBT - Chuẩn bị bài mới: Phép cộng các phân thức đại số Tuần: Tiết:

I. MỤC TIÊU:

Ngày soạn: Ngày dạy:

PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững được quy tắc cộng các phân thức đại số. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách trình bày quá trình thực hiện phép cộng các phân thức - Học sinh biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn.

3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Cộng các phân thức đại số.

II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài soạn, SGK, SBT, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng hai phân số đã học ở lớp 6. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) - Nêu được qui tắc - Biết cộng hai Biết cộng hai phân Tính nhanh tổng Phép cộng cộng các phân thức đại phân thức cùng thức khác mẫu. các phân thức các phân mẫu. thức đại số. số. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân.) - Mục tiêu: Biết phép cộng các phân thức giống như phép cộng các phân số - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Suy luận các trường hợp cộng hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cộng hai phân số cùng mẫu: cộng các tử với - Nhắc lại các trường hợp cộng hai phân số, nêu nhau và giữ nguyên mẫu. quy tắc thực hiện - Cộng hai phân số khác mẫu: - Công hai phân thức cũng tương tự + Quy đồng mẫu - Hãy dự đoán các trường hợp cộng hai phân thức + Cộng các phân số cùng mẫu đã quy đồng. và cách thực hiện. - Dự đoán phép cộng hai phân thức GV: Để biết rõ hơn ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Cộng hai phân thức cùng mẫu (cá nhân.) - Mục tiêu: Biết qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết cộng hai phân thức cùng mẫu. NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức cùng mẫu, rút gọn phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Cộng hai phân thức cùng mẫu - GV cộng các phân thức cũng có quy tắc *Quy tắc : ( SGK) tương tự như quy tắc cộng phân số *Ví dụ 1 : Cộng 2 phân thức: - Hãy phát biểu qui tắc cộng hai phân thức 3x + 1 2 x + 2 5x + 3 = a) + 2 2 cùng mẫu. 7x y 7x y 7x 2 y - HS trả lời. 2x − 6 x + 12 2 x − 6 + x + 12 3( x + 2) + HS tự nghiên cứu ví dụ 1 tr 44 SGK b) + = = =3 x+2 x+2 x+2 x+2 - 2 HS lên bảng làm ví dụ 1 - HS dưới lớp làm vào vở - Cho HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV chốt lại kiến thức: lưu y rút gọn kết quả (nếu có thể). HOẠT ĐỘNG 3: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (cá nhân.) - Mục tiêu: Biết qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức khác mẫu, rút gọn phân thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau : - GV: Cộng 2 phân thức không cùng mẫu ta ?2 Thực hiện phép cộng thực hiện tương tự như phân số. Giải: 2 + HS làm ?2 tr 45 SGK x + 4x = x(x + 4); 2x + 8 = 2(x + 4) - 1 HS lên bảng làm. MTC = 2x(x + 4) - HS nhận xét bài làm của bạn. 2⋅6 3x 12 + 3x 3( x + 4) 3 = + = = = - GV lưu ý HS: rút gọn đến kết quả cuối cùng. 2 x ( x + 4 ) 2 x ( x + 4 ) 2 x ( x + 4 ) 2 x( x + 4) 2 x - GV: KQ của phép cộng hai phân thức gọi là tổng của hai phân thức ấy. * Quy tắc : ( SGK) + Muốn cộng hai phân thức không cùng mẫu thức ta làm thế nào ? - HS nêu quy tắc. - Hãy tự nghiên cứu VD 2 tr 45 SGK


C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Áp dụng (cá nhân.) - Mục tiêu: Củng cố phép cộng hai phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Thực hiện cộng hai phân thức. NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức, rút gọn phân thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: y − 12 6 ?3 Thực hiện phép cộng: + 2 - Làm bài ?3 6 y − 36 y − 6 y 1 HS lên bảng thực hiện Giải 2 - Gọi HS khác nhận xét bài làm bài làm của bạn 6y - 36 = 6(y - 6); y - 6y = y(y - 6) Gv nhận xét, đánh giá. MTC = 6y(y - 6) y −12 6 y −12 6 + 2 = + 6 y − 36 y − 6 y 6 ( y − 6 ) y ( y − 6 )

=

- Làm bài 21/46 sgk 2 HS lên bảng thực hiện - Gọi HS khác nhận xét bài làm bài làm của bạn Gv nhận xét, đánh giá.

y ( y −12) 6.6 y 2 − 12 y + 36 + = 6 y ( y − 6) 6 y ( y − 6) 6 y ( y − 6)

( y − 6) 2 y −6 = = 6 y ( y − 6) 6y Bài tập 21/46 SGK a, b 3x − 5 4 x + 5 7 x a) + = =x 7 7 7 5 xy − 4 y 3 xy + 4 y 8 xy 4 b) + = 2 3= 2 2 3 2 3 2x y 2x y 2x y xy

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 5: Chú ý (cá nhân, Nhóm) - Mục tiêu: Biết tính chất của phép cộng hai phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết áp dụng tính chất của phép cộng hai phân thức. NLHT: Tính toán, tính nhanh tổng các phân thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: *Chú ý : -H: Phép cộng các phân số có những tính chất A C C A 1) Tính chất giao hoán : + = + nào? B D D B -GV giới thiệu phép cộng các phân thức cũng có 2) Tính chất kết hợp : tính chất giao hoán và kết hợp. A C E A C E  + + = + +  - Đọc phần chú ý tr 45 SGK B D F B D F  - Làm bài tập ?4 theo nhóm. 2x x+1 2-x - Làm thế nào để tính nhanh tổng này? ?4 + + 2 2 x +4x+4 x+2 x +4x+4 - HS: Áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết 2x+2-x x+1 x+2 x+1 hợp cộng phân thức thứ nhất và thứ 3 rồi cộng kết = 2 + = + 2 quả đó với phân thức thứ hai. x +4x+4 x+2 ( x+2 ) x+2 - 1 HS đại diện nhóm lên bảng thực hiện. 1 x+1 x+2 - GV nhận xét chốt lại kiến thức. = + = =1 x+2 x+2 x+2


E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc hai quy tắc và chú ý. Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập. Chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý - Bài tập về nhà 22b, 23c d, 25 tr 46 SGK . Đọc phần “Có thể em chưa biết” tr 47 SGK CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Phát biểu hai quy tắc cộng phân thức (cùng mẫu và khác mẫu) (M1) Câu 2: ?1, bài 21 SGK (M2) Câu 3: ?2, ?3, bài 22 SGK Câu 4: ?4, bài 23 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu: Củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thành thạo khi thực hiện phép tính cộng các phân thức. Biết viết kết quả ở dạng rút gọn. Biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để thực hiện phép tính được đơn giản hơn. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) - Phát biểu được quy - Thực hiện được - Sử dụng quy tắc Luyện tập tắc cộng 2 phân thức phép cộng 2 phân đổi dấu, sau đó cùng mẫu thức và khác thức cùng mẫu. mới thực hiện mẫu thức. phép cộng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu (cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cộng hai phân thức cùng mẫu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Cộng hai phân thức cùng mẫu. NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức cùng mẫu, rút gọn phân thức


GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu học sinh: + Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu + Làm bài tập 21/46 câu c, bài tập 22/ 46 SGK. HS thực hiện trả lời, trình bày. GV nhận xét, đánh giá. GV chốt kiến thức.

Bài 21 SGK/46: x + 1 x − 18 x + 2 3( x − 5) c) + + = =3 x −5 x −5 x −5 x−5 Bài 22SGK/46: 2x2 − x x + 1 2 − x2 2 x2 − x − x − 1 2 − x2 a) + + = + + x −1 1− x x −1 x −1 x −1 x −1 2

x 2 − 2 x + 1 ( x − 1) = = = x −1 x −1 x −1 4 − x2 2x − 2x2 5 − 4x 4 − x2 − 2x + 2x2 + 5 − 4 x b) + + = x −3 3− x x −3 x −3 2

x2 − 6x + 9 ( x − 3) = = = x −3 x −3 x −3

HOẠT ĐỘNG 2: Cộng hai phân thức khác mẫu (Nhóm) - Mục tiêu: Biết cộng hai phân thức khác mẫu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Cộng hai phân thức khác mẫu. NLHT: Tính toán, cộng hai phân thức khác mẫu, rút gọn phân thức GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 25 tr 47 SGK: GV yêu cầu học sinh: 5 3 x a) 2 + + 3 2 +Nêu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức 2 x y 5 xy y khác nhau? 2 5⋅5y 3⋅ 2xy 10x ⋅ x2 +Làm Bài 25 tr 47 SGK. + + = 2 2x ⋅ y ⋅ 5 y2 5xy2 ⋅ 2xy 10x2 y3 GV hướng dẫn giải câu d dựa vào tính chất. HS đại diện nhóm trình bày. 25 y 2 + 6 xy + 10 x 3 = GV nhận xét, đánh giá. 10 x 2 y 3 GV chốt kiến thức. x +1 2x + 3 x +1 + = b) 2 x + 6 x( x + 3) 2 ( x + 3) =

x ( x + 1) 2 x ( x + 3)

+

2 ( x + 3) 2 x ( x + 3)

=

+

2x + 3 x(x + 3 )

x2 + x + 4x + 6 2 x ( x + 3)

2 x2 + 5x + 6 x + 2x ( 3x + 6) = = 2x ( x + 3) 2x ( x + 3)

(

=

)

( x + 2)( x +3) = ( x + 2 ) 2x ( x + 3) 2x

c)

3x + 5 25 − x 3x + 5 25 − x + = + 2 x − 5 x 25 − 5 x x ( x − 5 ) 5 ( 5 − x )

=

3x + 5 x − 25 15x + 25 + x2 − 25x + = x ( x − 5) 5 ( x − 5) 5 x ( x − 5)


2

15x + 25 + x2 − 25x x2 −10x + 25 ( x −5) x −5 = = = = 5x ( x − 5) 5x ( x −5) 5x ( x − 5) 5x x4 +1 x4 +1 2 + 1 = (x + 1) + d) x + 1− x2 1− x2 ( x 2 + 1)(1 − x 2 ) + x 4 + 1 1 − x 4 + x 4 + 1 2 = = = 2 2 1− x 1− x 1− x2 4 x 2 − 3 x + 17 2 x −1 6 + 2 + e) 3 x −1 x + x +1 1− x 2

= = = =

4 x 2 − 3 x + 17 2 x −1 −6 + 2 + 3 x −1 x + x +1 1− x

4 x 2 − 3x + 17 + ( 2 x −1)( x −1) − 6 x 2 + x + 1

(

( x −1) ( x 2 + x + 1) 4 x 2 − 3 x + 17 + 2 x 2 − 3 x + 1 − 6 x 2 − 6 x − 6 ( x −1) ( x 2 + x + 1) −12 ( x − 1)

( x −1) ( x

2

+ x + 1)

=

−12 x + x +1 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Xem lại các bài đã giải. Bài tập về nhà 27 tr 48 SGK, bài 18 ; 19 ; 20 ; 21 tr 19 ; 20 SBT - Đọc trước bài “Phép trừ các phân thức đại số” - Ôn định nghĩa hai số đối nhau ; quy tắc trừ phân số (lớp 6). - Chuẩn bị bài mới: phép trừ phân thức

)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. 2. Kĩ năng: Làm tính trừ và trình bày quá trình thực hiện một dãy tính 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Xác định phân thức đối của một phân thức qua đó biết thực hiện một dãy tính trừ. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Phép trừ các - Biết được thế nào là -Viết được phân -Thực hiện được -Dùng quy tắc đổi phân thức hai phân thức đối nhau. thức đối của một phép trừ hai phân dấu làm xuất hiện đại số - Biết được quy tắc trừ phân thức. thức. MTC rồi thực hiện hai phân thức. phép trừ phân thức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (5 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân) - Mục tiêu: Từ phép cộng suy ra phép trừ hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Cộng hai phân thức, dự đoán trừ hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu ...- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu. Làm phép cộng 3x − 3x 3x −3 x 3 x + ( −3 x ) 0 - Làm phép cộng : + + = = =0 x +1 x +1 x +1 x +1 x +1 x +1 Từ phép cộng có thể suy ra phép trừ hai phân thức được không ? GV kết luận. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức đối (Cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân thức đối nhau. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm phân thức đối . NLHT: Tìm phân thức đối GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phân thức đối: - GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ giới thiệu ( SGK) * Ví d ụ : 3x − 3x là hai phân thức đối nhau. vaø − 3x 3x x +1 x +1 là phân thức đối của , ngược x +1 x +1 + Thế nào là hai phân thức đối nhau ? 3x − 3x lạ i là phân thức đối của A x +1 x +1 + Tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? * Tổng quát : B −A A −A + Phân thức Ta có : có phân thức đối là phân thức nào? + = 0 do đó B B B HS trả lời. −A A là phân thức đối của và ngược lại GV chốt lại kiến thức B B A A −A GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức là phân thức đối của B B B HS trả lời các câu hỏi sau: A * Phân thức đối của phân thức được ký A −A B + So sánh - và . + So sánh -

B −A B

B

A B

HS trả lời. GV chốt lại khiến thức. HS thực hiện ?2 HS lên bảng trình bày, nhận xét. GV chốt lại kiến thức.

hiệu bởi −

A B

Như vậy : −

A −A −A A và − = = B B B B

?2 1− x là x x −1 1 − x x −1 1− x + x −1 0 Vì: + = = =0 x x x x x

Phân thức đối của phân thức

HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ (Cá nhân kết hợp với nhóm.) - Mục tiêu: Biết quy tắc trừ. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Phép trừ: + Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu * Quy tắc : ( SGK) dạng tổng quát. x+3 x +1 +Tương tự nêu quy tắc phép trừ hai phân thức, ghi công ?3 x 2 − 1 − x 2 − x = thức tổng quát của quy tắc trên. x+3 − ( x + 1) + HS trình bày. ( x + 1)( x − 1) x( x − 1) GV chốt lại khiến thức quy tắc trừ hai phân thức. HS làm ?3 (nhóm)

=


HS trình bày, nhận xét. GV chốt lại khiến thức.

x( x + 3) − ( x + 1) 2 x 2 + 3x − x 2 − 2 x − 1 = x( x + 1)( x − 1) x( x + 1)( x − 1) x −1 1 = = x( x + 1)( x − 1) x( x + 1)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân kết hợp với nhóm) - Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ các phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Làm tính trừ: 4x −1 7x −1 4 x − 1 7 x − 1 4 x − 1 −(7 x − 1) 1) Làm tính trừ: − 2 − = + 2 3x y 3x y 3 x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 2) GV treo bảng phụ bài tập : “Bạn Sơn thực hiện 4 x − 1 − 7 x + 1 −3 x −1 = = 2 = phép tính như sau” 3x 2 y 3 x y xy x+2 x−9 x−9 x + 2  x − 9 x − 9  2) Sơn làm sai. Sửa lại: = − − − −  x −1 1− x 1− x x −1  1− x 1− x  x + 2 x − 9 x − 9 x + 2 x − 9 x − 9 − − = + + 0 x+2 x + 2  x −9 − x +9 x + 2 x −1 1− x 1− x x −1 x −1 x −1 = − + − = = x −1  1− x 1− x  x −1 1− x x −1 x + 2 + x − 9 + x − 9 3 x − 16 = Bạn Sơn làm đúng hay sai ? nếu cho là sai theo em = x −1 x −1 phải giải như thế nào? (Nhóm) - GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập về nhà 29, 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1. Thế nào là hai phân thức đối nhau? (M1) Câu 2. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? (M1) 4x −1 7 x −1 Câu 3. Làm tính trừ: − (M3) 3x 2 y 3x 2 y Câu 4. GV treo bảng phụ bài tập : “Bạn Sơn thực hiện phép tính như sau” x + 2 x −9 x −9 x + 2  x −9 x−9 x + 2  x −9 − x +9 x + 2 0 x+2 = − + − − − − − =  = = x −1 1− x 1− x x −1  1− x 1− x  x −1  1− x 1− x  x −1 1− x x −1 Bạn Sơn làm đúng hay sai ? nếu cho là sai theo em phải giải như thế nào? (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§ 6. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết cách viết phân thức đối của một phân thức, nắm vững quy tắc đổi dấu, biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ. 2. Kĩ năng: Làm tính trừ và trình bày quá trình thực hiện một dãy tính 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong học toán. 4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Xác định phân thức đối của một phân thức qua đó biết thực hiện một dãy tính trừ. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập định nghĩa hai số đối nhau, quy tắc trừ phân số cho một phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) (M1) (M2) Phép trừ các - Biết được thế nào là -Viết được phân -Thực hiện được phân thức hai phân thức đối nhau. thức đối của một phép trừ hai phân đại số - Biết được quy tắc trừ phân thức. thức. hai phân thức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân) - Mục tiêu: Từ phép cộng suy ra phép trừ hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Cộng hai phân thức, dự đoán trừ hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu. 3x − 3x - Làm phép cộng : + x +1 x +1 Từ phép cộng có thể suy ra phép trừ hai phân thức được không ? GV kết luận. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Vận dụng cao (M4) -Dùng quy tắc đổi dấu làm xuất hiện MTC rồi thực hiện phép trừ phân thức.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS -- Nêu quy tắc cộng phân thức cùng mẫu ...Làm phép cộng 3x −3 x 3 x + ( −3 x ) 0 + = = =0 x +1 x +1 x +1 x +1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức đối (Cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai phân thức đối nhau. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm phân thức đối . NLHT: Tìm phân thức đối GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phân thức đối: - GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ giới thiệu ( SGK) * Ví dụ : 3x − 3x là hai phân thức đối nhau. vaø − 3x 3x x +1 x +1 là phân thức đối của , ngược x +1 x +1 + Thế nào là hai phân thức đối nhau ? 3x − 3x là phân thức đối của lạ i A x +1 x +1 + Tìm phân thức đối của phân thức ? Giải thích ? * Tổng quát : B −A A −A + Phân thức có phân thức đối là phân thức nào? Ta có : + = 0 do đó B B B HS trả lời. −A A là phân thức đối của và ngược lại GV chốt lại kiến thức B B A A −A GV giới thiệu ký hiệu phân thức đối của phân thức là phân thức đối của B B B HS trả lời các câu hỏi sau: A * Phân thức đối của phân thức được ký A −A B + So sánh - và . + So sánh -

B −A B

B

A B

HS trả lời. GV chốt lại khiến thức. HS thực hiện ?2 HS lên bảng trình bày, nhận xét. GV chốt lại kiến thức.

hiệu bởi −

A B

Như vậy : −

A −A −A A và − = = B B B B

?2 1− x là x x −1 1 − x x −1 1− x + x −1 0 Vì: + = = =0 x x x x x

Phân thức đối của phân thức

HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ (Cá nhân kết hợp với nhóm.) - Mục tiêu: Biết quy tắc trừ. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Phép trừ: + Phát biểu quy tắc trừ một phân số cho một phân số, nêu * Quy tắc : ( SGK) dạng tổng quát. x+3 x +1 +Tương tự nêu quy tắc phép trừ hai phân thức, ghi công ?3 x 2 − 1 − x 2 − x = thức tổng quát của quy tắc trên. x+3 − ( x + 1) + HS trình bày. ( x + 1)( x − 1) x( x − 1) GV chốt lại khiến thức quy tắc trừ hai phân thức.

=


HS làm ?3 (nhóm) HS trình bày, nhận xét. GV chốt lại khiến thức.

x( x + 3) − ( x + 1) 2 x 2 + 3x − x 2 − 2 x − 1 = x( x + 1)( x − 1) x( x + 1)( x − 1) x −1 1 = = x( x + 1)( x − 1) x( x + 1)

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân kết hợp với nhóm) - Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ các phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết trừ hai phân thức. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tư duy, tính toán, trừ hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Làm tính trừ: 4x −1 7 x −1 4 x − 1 7 x − 1 4 x − 1 −(7 x − 1) 1) Làm tính trừ: − 2 − = + 2 3x y 3x y 3 x 2 y 3x 2 y 3x 2 y 3x 2 y x+2 x−9 x−9 4 x − 1 − 7 x + 1 −3 x −1 2) Thực hiện phép tính : − − = = 2 = x −1 1− x 1− x 3x 2 y 3 x y xy - GV nhấn mạnh lại thứ tự phép toán nếu dãy tính 2) Thực hiện phép tính : chỉ có phép cộng, trừ. x+ 2 x −9 x −9 x +2 x −9 x−9 − − = + + x −1 1− x 1− x x −1 x −1 x −1 x + 2 + x − 9 + x − 9 3 x − 16 = = x −1 x −1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - Bài tập về nhà 29, 30 ; 31 ; 32 ; 33 tr 50 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1. Thế nào là hai phân thức đối nhau? (M1) Câu 2. Nêu quy tắc trừ hai phân thức? (M1) 4x −1 7 x −1 Câu 3. Làm tính trừ: − (M3) 3x 2 y 3x 2 y x+2 x−9 x−9 Câu 4. Thực hiện phép tính : (M4) − − x −1 1− x 1− x


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15’ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ phân thức. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức. Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác, tính cẩn thận. 4. Nội dung trọng tâm: Trừ các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: thực hiện một dãy phép cộng trừ phân thức, biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: HS: Học bài cũ, làm BTVN, SGK, bảng nhóm 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Luyện tập

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) - Biết được thế nào là -Thực hiện được hai phân thức đối nhau. phép trừ hai phân - Biết được quy tắc trừ thức cùng mẫu hai phân thức

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

-Biết đổi dấu để làm xuất hiện MTC rồi thực hiện phép trừ hai phân thức .

Thực hiện một dãy phép tính cộng trừ phân thức.

-Biết biểu diễn đại lượng thực tế bằng biểu thức chứa ẩn. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Trừ hai phân thức cùng mẫu (Cá nhân) - Mục tiêu: Biết trừ hai phân thức cùng mẫu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Trừ hai phân thức cùng mẫu. NLHT: Tính toán, trừ hai phân thức cùng mẫu GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Bài 29/50 SGK. HS thực hiện các yêu cầu: 4 x + 5 5 − 9 x 4 x + 5 − 5 + 9 x 13 x b) − = = + Nêu quy tắc trừ hai phân thức? 2x −1 2x −1 2x −1 2x −1


+ Làm bài tập 29b, 33ab - HS trình bày, nhận xét. - GV chốt lại kiến thức.

Bài 33/ 50 SGK:

4 xy − 5 6 y 2 − 5 4 xy − 5 − 6 y 2 + 5 a) − = 10 x 3 y 10 x 3 y 10 x 3 y =

4 xy − 6 y 2 2 y (2 x − 3 y ) 2 x − 3 y = = 10 x 3 y 2 y.5 x 3 5 x3

7x + 6 3x + 6 7x + 6 3x + 6 − 2 = − 2 x ( x + 7) 2 x + 14 x 2 x( x + 7) 2 x ( x + 7) 7 x + 6 − 3x − 6 4x 2 = = = 2 x( x + 7) 2 x( x + 7) x + 7 HOẠT ĐỘNG 2: Trừ hai phân thức khác mẫu (Cặp đôi) - Mục tiêu: Biết trừ hai phân thức khác mẫu. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Trừ hai phân thức khác mẫu. NLHT: Tính toán, trừ hai phân thức khác mẫu GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Bài 30 b tr 50 SGK: HS thực hiện các yêu cầu sau: 4 x + 13 x − 48 4 x + 13 x − 48 +Muốn trừ hai phân thức không cùng mẫu ta làm a) 5 x( x − 7) − 5 x(7 − x) = 5 x( x − 7) + 5 x(x − 7) thế nào? 4 x + 13 + x − 48 5 x − 35 5( x − 7) 1 + Ở bài tập 30 a, có nhận xét gì về mẫu hai phân = = = = 5 x( x − 7) 5 x( x − 7) 5 x( x − 7) x thức? Bài 31 tr 50 SGK: + Làm bài tập 30a SGK/50. 1 1 x +1− x 1 +Ở bài tập 31: Muốn chứng tỏ hiệu hai phân = = a) − thức là một phân thức có tử là 1 ta làm như thế x x + 1 x ( x + 1) x ( x + 1) nào? 1 1 b) − 2 + Làm bài tập 31a, b SGK/50. 2 xy − x y − xy 1 1 y−x 1 = = − = x( y − x) y ( y − x) xy ( y − x) xy +Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu x + 1 1 − x 2 x (1 − x ) Bài 35 (SGK)/50: a) − − thức không có dấu ngoặc? x−3 x+3 9 − x2 +Làm bài tập 35 a SGK/50 x +1 x −1 2 x(1 − x) = + + - HS trình bày, nhận xét. x − 3 x + 3 ( x − 3)( x + 3) - GV sửa sai chốt lại kiến thức. ( x + 1)( x + 3) + ( x − 1)( x − 3) + 2 x(1 − x) - Biến trừ thành cộng = = ( x − 3)( x + 3) - Phân tích tử, mẫu thành nhân tử, rút gọn ... b)

x 2 + 3x + x + 3 + x 2 − 3x − x + 3 + 2 x − 2 x 2 ( x − 3)( x + 3) =

2x + 6 2( x + 3) 2 = = ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) x − 3

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Bài toán thực tế. (Nhóm) - Mục tiêu: Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm.


Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa x, tính giá trị biểu thức. NLHT: tính giá trị biểu thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Bài 36 tr 51 SGK: -Làm bài 36 SGK/50, yêu cầu HS thực hiện: a) - Số sản phẩm sản xuất trong một ngày theo kế + Đọc đề bài. 10000 hoạch là : (sản phẩm) +Trả lời câu hỏi: x + Bài toán có mấy đại lượng? Có mấy trường hợp? - Số sản phẩm thực tế đã làm được trong một + Điền vào bảng tóm tắt (Phiếu học tập) 10080 (sản phẩm) ngày là : Số SP Số ngày Năng suất x −1 - Số sản phẩm làm thêm trong một ngày là : 10.000 10000  SP  Kế   x 10080 10000 hoạch (SP) x  ngaøy  (sản phẩm) − x −1 x 10080 10080  SP  Thực 10080 10000   x−1 b) Với x = 25, biểu thức có giá − tế (SP) x − 1  ngaøy  x −1 x 10080 10000 - Số sản phẩm làm thêm trong một ngày được trị bằng : − biểu diễn bởi biểu thức nào? 24 25 - Tính số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày với x = = 420 − 400 = 20 (sản phẩm) 25 - HS trình bày, nhận xét. - GV chốt lại liến thức.

Hoạt động 4:.Kiểm tra 15’: Câu hỏi

Thực hiện các phép tính sau: 1)

7x + 6 3x + 6 − 2 x( x + 7) 2 x( x + 7)

x 2 + 4x x − 2 + 2) 2 x + 6 3x + 9 x + 1 2x + 3 − 3) x − 3 x + 3

Đáp án 7x + 6 3x + 6 4x 2 1) − = = 2 x ( x + 7) 2 x ( x + 7) 2 x ( x + 7) x + 7

x 2 + 4 x x − 2 3x 2 + 12 x + 2 x − 4 3x 2 + 14 x − 4 + = = 2) 2 x + 6 3x + 9 3( x + 3) 3( x + 3) 3)

x + 1 2x + 3 ( x + 1)( x + 3) − (2x + 3)( x − 3) − x2 + 7 x + 12 − = = ( x − 3)( x + 3) ( x − 3)( x + 3) x −3 x +3

Điểm 3đ 3đ 4đ

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Bài tập về nhà 37 tr 51 SGK, bài tập 26, 27, 28, 29 tr 21 SGK - GV hướng dẫn HS áp dụng bài tập đã học ở lớp 6 :

1

1 +

1. 2

1 +

1. 3

1. 4

+ ...

vào bài tập 32

* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Muốn trừ hai phân thức ngoài cách áp dụng quy tắc ta có thể làm thế nào khác? (M2) Câu 2: Bài 29, 33 (M2) Câu 3: Bài 30, 36 (M3) Câu 4) Bài 35 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§ 7. PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức. 2. Kĩ năng: HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 3.Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: Nhân các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện phép nhân hai phân thức, sử dụng tính chất của phép nhân, tính toán nhanh, hợp lí, chính xác. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập quy tắc nhân hai phân số, tính chất phép nhân phân số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Tính nhanh tích Th ự c hi ệ n vi ệ c Phép nhân -Phát biểu được quy tắc - Thực hiện được các phân nhân hai phân thức. phép nhân hai nhân nhiều phân nhiều phân thức thức đại số - Nêu được các tính phân thức. thức đại số. chất của phép nhân các phân thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Cá nhân) - Mục tiêu: Từ phép nhân hai phân số suy luận ra phép nhân hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Dự đoán cách nhân hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu quy tắc nhân hai phân số. Viết công thức tổng quát. - Viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phép nhân phân số. - Từ phép nhân phân số, có thể suy ra nhân hai phân thức ta thực hiện thế nào ? GV nhận xét, đánh giá.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau a c a.c b) Công thức tổng quát: . = b d b.d Công thức tông quát tính chất cơ bản của phép nhân phân số:


Hôm nay ta sẽ tìm hiểu phép nhân đó.

a c c a . = . b d d b a c  e a c e  +kết hợp:  .  . = .  .  b d  f b d f  + Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a c e a c a e . +  = . + . b d f  b d b f - Dự đoán cách nhân hai phân thức.

+Giao hoán:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS HOẠT ĐỘNG 2: Quy tắc (Cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Biết quy tắc nhân hai phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết nhân hai phân thức. NLHT: Sử dụng ngôn ngữ, phát biểu quy tắc, hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Quy tắc HS Làm ?1 và trả lời câu hỏi: a) ?1 +Muốn nhân hai phân thức ta làm thế nào? 3x 2 x 2 − 25 3x 2 ( x 2 − 25) ⋅ = +Viết công thức tổng quát phép nhân phân x + 5 6 x3 ( x + 5)6 x3 thức. 2 +Ở phép nhân phân thức A, B, C, D là gì? = 3 x ( x + 5)( x − 5) = x − 5 2x +Cho biết điều kiện của B, D ? ( x + 5).6 x 3 - HS trình bày b) Quy tắc: (SGK) - GV chốt kiến thức. A C A.C . = (B, D khác đa thức 0) - GV yêu cầu HS đọc ví dụ tr 52 SGKû B D B.D - GV yêu cầu HS làm bài ?2 và ?3 * ?2 + nhóm 1, 2, 3, 4 làm ?2, rút ra công thức ( x − 13) 2  3x 2  ( x − 13) 2 .3 x 2 A  C ⋅ − = −   . −  = ? 2 x5 2 x 5 .( x − 13) B  D  x − 13  + Nhóm 5, 6, 7, 8 làm ?3 ( x − 13).3 3(13 − x) =− = - HS trình bày, nhận xét 2x3 2x3 - GV chốt kiến thức: x 2 + 6 x + 9 ( x − 1)3 ( x + 3) 2 .( x − 1) 3 ⋅ * ?3 = + A . − C  = − A . C 1− x 2( x + 3)3 − ( x − 1).2( x + 3) 3 B  D

B D

( x − 1) 2 − ( x − 1) 2 +-Đổi dấu làm xuất hiện nhân tử chung, sau = = đó mới thực hiện phép nhân và viết kết quả ở − 2( x + 3) 2( x + 3) dạng rút gọn. HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của phép nhân phân thức (Cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Biết các tính chất của phép nhân phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Vận dụng được tính chất của phép nhân phân thức để tính toán. NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất của phép nhân phân thức :


+ Phép nhân phân thức có những tính chất gì? * Tính chất + Viết công thức tổng quát các tính chất của (SGK/52) phép nhân phân thức. + Có thể vận dụng các tính chất của phép nhân phân thức vào những dạng toán nào? - HS trình bày. ?4. - GV chốt kiến thức: 3x 5 +5x 3 +1 x x 4 -7x 2 +2 . . + Chú ý SGK/ 52. x 4 -7x 2 +2 2x+3 3x 5 +5x 3 +1 + Nhờ tính chất kết hợp, trong một dãy phép 3x 5 +5x 3 +1 x 4 -7x 2 +2 x nhân nhiều phân thức, ta không cần đặt dấu = 4 2 . 5 . 3 x -7x +2 3.x +5x +1 2x+3 ngoặc và tính nhanh giá trị của một số phân thức. x x =1. = yêu cầu HS làm bài ?4 tr 52 SGK. 2x+3 2x+3 - HS trình bày, nhận xét. - GV chốt lại kiến thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Trình bày được phép nhân hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Nhân các phân thức NLHT: Hợp tác, giao tiếp, tính toán, nhân hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:  15 x   2 y  15 x.2 y 2 30 xy 2 = 2 3 1)  3  ⋅  2  = 3 2  15 x   2 y 2  y x y x 7 7 . 7x y     1) Làm tính nhân  3  ⋅  2  y x 7     2) 5 x + 10 4 − 2 x 5 x + 10 4 − 2 x 5( x + 2).2(2 − x) −10( x + 2)( x − 2) −5 2) Làm tính nhân: . . = = = 4x − 8 x + 2 4x − 8 x + 2 4( x − 2)( x + 2) 4( x − 2)( x + 2) 2 3) Làm Bài tập 40 SGK/ 53. 3) Bài tập 40 SGK/ 53. 3 HS lên bảng thực hiện 2 x −1  2 x3  x − 1 ( x − 1) ( x + x + 1) + 1 GV nhận xét, đánh giá ⋅  x + x +1+ = x  x −1  x x −1 x 3 −1 + x 3 2 x3 −1 = = x x D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc nhân các phân thức, nắm vững tính chất phép nhân phân thức - Ôn lại định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6) - Làm bài tập 38 ; 39 ; 41 tr 52 -38, 39, 41 tr 52 - 53 SGK - Chuẩn bị bài mới: Phép chia các phân thức đại số * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 1. Câu hỏi và bài tập củng cố: (8 phút) Câu 1: Nêu quy tắc nhân hai phân thức? (M1)  15 x   2 y 2  Câu 2: Làm tính nhân  3  ⋅  2  (M2)  7y   x 


5 x + 10 4 − 2 x (M3) . 4x − 8 x + 2 Câu 4: Bài tập 40 SGK/ 53. (M4)

Câu 3: Làm tính nhân:


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§ 8. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: B A  A  ≠ 0  là phân thức  vôù i A B  B  2. Kĩ năng: HS vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số, thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính tích cực suy nghĩ, tính cẩn thận. 4. Nội dung trọng tâm: Chia các phân thức đại số 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ:

1. Kiến thức: Học sinh biết được nghịch đảo của phân thức

1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn định nghĩa hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (ở lớp 6) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Phép chia các phân thức đại số

Nhận biết (M1) - Biết được thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau. - Biết được quy tắc chia hai phân thức.

Thông hiểu Vận dụng (M3) (M2) -Viết được phân -Thực hiện được thức nghịch đảo một dãy tính chia của 1 phân thức. các phân thức, -Thực hiện được phép chia hai phân thức

Vận dụng cao (M4) Vận dụng phép chia phân thức để tìm phân thức chưa biết trong một tích

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Nêu quy tắc nhân hai phân - Quy tắc, CTTQ: SGK/54. thức. Viết công thức tổng quát - Bài tập 38 c: (5đ) x3 − 8 x2 + 4x ( x − 2)(x 2 + 2 x + 4) x ( x + 4) x ( x − 2) . 2 = . 2 = - Sửa bài tập 38 a, b tr 52 SGK 5 x + 20 x + 2 x + 4 5( x + 4) x + 2x + 4 5 (5đ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân) - Mục tiêu: Nhớ lại phép chia phân số, dự đoán cách chia hai phân thức - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Dự đoán cách chia hai phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Chia hai phân số ta nhân phân số bị chia với số - Nhắc lại quy tắc chia hai phân số nghịch đảo của phân số chia - Tương tự có thể suy ra phép chia hai phân thức - Phép chia phân thức tương tự như phép chia thế nào ? phân số Hôm nay ta sẽ tìm hiểu xem có đúng vậy không B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Phân thức nghịch đảo (Cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết định nghĩa phân thức nghịch đảo. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm phân thức nghịch đảo. NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán., tìm phân thức nghịch đảo GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phân thức nghịch đảo +Nhắc lại khái niệm phân số nghịch đảo. x2 + 5 x − 7 ?1 . =1 +HS làm bài ?1 x − 7 x2 + 5 x3 + 5 x − 7 +Hai phân thức ; được gọi là gì? Vì * Định nghĩa: SGK x − 7 x3 + 5 *Ví dụ : sao? +Thế nào là hai phân thức nghịch đảo của nhau ? x2 + 5 x−7 +Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo? x − 7 vaø x 2 + 5 là hai phân thức nghịch đảo của (Phân thức 0 có phân thức nghịch đảo không? ) nhau A * Tổng quát: +Với là một phân thức khác 0. Tìm phân thức B (SGK) A B ? nghịch đảo của các phân thức ; ?2 Phân thức đối của các phân thức B A - HS trình bày. 3y 2 x 2 -x+6 1 ; ; ; 3x+2 lần lượt là: - GV chốt kiến thức. 2x 2x+1 x-2 - GV yêu cầu HS làm ?2 và trả lời các câu hỏi: Với 2x 2x+1 1 ; x-2; điều kiện nào của x thì phân thức 3x + 2 có phân - 2 ; 2 3y x -x+6 3x+2 thức nghịch đảo? - HS trình bày. - GV chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Phép chia (Cá nhân.) - Mục tiêu: Biết quy tắc chia các phân thức đại số. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Bieát chia caùc phaân thöùc ñaïi soá. NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, phát biểu quy tắc chia hai phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2 Phép chia : +Muốn chia hai phân thức ta làm như thế nào? Viết *Qui tắc (SGK) công thức tổng quát? A C A D C ≠0 : = . , với +Phân thức chia cần điều kiện gì? D B D B C - HS trình bày. - GV chốt kiến thức về quy tắc chia hai phân thức. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG


HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Cá nhân, nhóm.) - Mục tiêu: Bieát chia caùc phaân thöùc ñaïi soá. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Chia được các phân thức NLHT: giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán., thực hiện chia các phân thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1 − 4x 2 − 4x 1 − 4x 2 3x ?3 : = 2 . - GV yêu cầu HS làm ?3, ?4. x 2 + 4x 3x x + 4x 2 − 4x Nhóm 1, 2, làm ?3 (1 − 2x)(1 + 2x).3x 3(1 + 2x) = = Nhóm 3, 4 làm ?4 x(x + 4).2(1 − 2x) 2(x + 4) -Học sinh trình bày, nhận xét. 4 x 2 6 x 2 x 4x 2 5y 3y 4x 2 .5y.3y - GV chốt lại kiến thức. . . = =1 ?4 2 : : = 5 y 5 y 3 y 5y 2 6x 2x 5y 2 .6x.2x - Làm bài tập 42 /54sgk theo nhóm: Bài 42/54sgk Nhóm 1, 2, làm câu a  20 x   4 x3  20 x 4 x3 20 x 5 y 25 Nhóm 3, 4 làm câu b a)  − 2  :  − = . =  = 2: 3 2 3x2 y  3y   5y  3y 5y 3y 4x - Làm bài tập 43 /54sgk 4 x + 12 3( x + 3) b) : - GV hướng dẫn cách làm bài 43: x+4 ( x + 4) 2 Tương tự cách tím x suy ra cách tìm Q như thế 4( x + 3) x + 4 4 nào ? ⋅ = = 2 ( x + 4) 4 ( x + 3) 3 ( x + 4 ) Bài 43/54sgk x 2 − 4 x 2 + 2 x ( x − 2)( x + 2) ( x − 1) x−2 : = . = 2 Q= 2 x − x x −1 x( x − 1) x( x + 2) x D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc quy tắc cộng trừ, nhân, chia phân thức - Bài tập về nhà 43 b ; 44 ; 45 tr 54 − 55 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1. Nêu quy tác chia hai phân thức đại số? (M1)  20 x   4 x3  Câu 2: Làm tính chia phân thức:  − 2  :  −  (M2)  3y   5y  4 x + 12 3( x + 3) (M3) : x+4 ( x + 4) 2 Câu 4: Bài tập 44/54 SGK (M4).

Câu 3: Làm tính chia:


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§ 9. BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ. GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ. - HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 2. Kĩ năng: - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính tích cực, chủ động, tự giác trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức. Cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi các biểu thức hữu tỉ. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: : Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Biến đổi các - Biết được thế nào là -Biết cách biểu -Biến đổi một biểu Tìm điều kiện của biểu thức biểu thức hữu tỉ diễn một biểu thức thức hữu tỉ thành biến để phân thức hữu tỉ. Giá -Biết ĐKXĐ của một hữu tỉ dưới dạng một phân thức thỏa mãn 1 điều trị của phân phân thức là gì. một dãy những -Tính giá trị của kiện cho trước. thức. phép toán. phân thức tại 1 giá - Biết cách tìm trị của biến. điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Phát biểu quy tắc chia phân thức. Viết công thức -Phát biểu đúng quy tắc chia hai phân thức, viết tổng quát. (4 đ) đúng CTTQ (SGK/54) 5 x − 10 - Sửa bài tập 43 tr 54 SGK câu a (6đ) -BT: x2 + 7

:( 2 x − 4)


=

5 ( x − 2) 2

x +7

1 5 = 2 2 ( x − 2) 2 x + 7

(

)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (cá nhân) - Mục tiêu: Dự đoán được khi nào phân thức xác định - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Dự đoán điều kiện để phân thức xác định HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học - Điều kiện để phép chia luôn thực hiện được là - Nêu điều kiện để phép chia luôn thực hiện được số chia khác 0 - Phân thức viết thay cho phép toán nào ? - Phân thức viết thay cho phép toán chia - Khi nào thì giá trị của phân thức được xác định ? - Dự đoán câu trả lời Để tìm rõ hơn ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 2: Biểu thức hữu tỉ (Cặp đôi). - Mục tiêu: Biết định nghĩa biểu thức hữu tỉ. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm biểu thức hữu tỉ. NLHT: Nhận biết các biểu thức hữu tỉ GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Biểu thức hữu tỉ : GV treo bảng phụ ví dụ các biểu thức SGK, HS trả *Ví dụ: Các biêu thức: lời các câu hỏi: 2 1 0; − ; 7 ; 2 x 2 − 5 x + ; (6x + 1)(x − 2) ; +Các biểu thức trên biểu thức nào là phân thức? 5 3 +Biểu thức nào biểu thị phép toán gì trên phân thức? 3 là các phân thức. 2 -Bước 2: HS trình bày, GV chốt kiến thức 3x + 1 + một số, một đa thức cũng được coi là một phân 1 4x + là phép cộng hai phân thức thức. x +3 + Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một 2x +2 dãy các phép toán : cộng, trừ, nhân, chia trên những x −1 là dãy tính gồm phép cộng và phép phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ. 3 - HS trình bày. x2 −1 - GV chốt kiến thức. chia thực hiện trên các phân thức. Đây là những biểu thức hữu tỉ. HOẠT ĐỘNG 3: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.( Nhóm.). - Mục tiêu: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết vận dụng các phép toán có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. NLHT: Tính toán, thực hiện các phép toán về phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Bieán ñoåi moät bieåu thöùc höõu tæ thaønh moät


- GV giôùi thieäu: Nhôø qui taéc caùc pheùp toaùn: coäng, phaân thöùc tröø, nhaân, chia caùc phaân thöùc ta coù theå bieán ñoåi moät 1 1+ bieåu thöùc höõu tæ thaønh moät phaân thöùc. x thaønh Ví duï 1 : Bieán ñoåi bieåu thöùc A = 1 - GV ñöa ra ví duï 1, yeâu caàu HS traû lôøi caùc caâu x− x hoûi: moä t phaâ n thöù c . + Bieåu thöùc A bieåu thò pheùp tính naøo? 1 - HS: Bieåu thöùc A bieåu thò pheùp chia moät toång hai 1+ x = 1 + 1  :  x − 1  Giaûi: A = phaân thöùc cho moät hieäu hai phaân thöùc.  1  x   x x − +Duøng daáu ngoaëc ñôn ñeå vieát pheùp chia theo haøng x ngang. x + 1 x 2 −1 ( x + 1) x 1 = : = = +Ta thöïc hieän daõy tính naøy theo thöù töï naøo? x x x( x + 1)( x − 1) x − 1 + Thöïc hieän pheùp tính - HS trình baøy. - GV choát kieán thöùc. HOẠT ĐỘNG 4: Giá trị phân thức (Cá nhân kết hợp với cặp đôi) - Mục tiêu: Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Biết tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Tính giaù trò cuûa phaân thöùc taïi 1 giaù trò cuûa bieán. NLHT: Tính toán, phân tích đa thức thành nhân tử; giải bài toán tìm x. GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Giaù trò phaân thöùc : 2 - GV: Cho , tính giá trị phân thức tại: x = 2; x= 0. x +Tính giá trị trị phân thức tại: x = 2; x= 0 +Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là gì ? + Khi nào phải tìm ĐKXĐ của phân thức ? + Điều kiện xác định của phân thức là gì ? - HS trình bày. *Ñieàu kieän xaùc ñònh cuûa phaân thöùc laø ñieàu kieän - GV chốt lại kiến thức. +Điều kiện xác định của phân thức là điều kiện của cuûa bieán ñeå giaù trò töông öùng cuûa maãu thöùc khaùc 0. biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. +Nếu tại giá trị cuả biến mà giá trị phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn có cùng giá trị.

- GV: Löu y khi tính giaù trò phaân thöùc phaûi ñoái chieáu xem giaù trò cuûa bieán coù thoûa maõn ÑKXÑ cuûa phaân thöùc hay khoâng.


C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Áp dụng (cá nhân) - Mục tiêu: Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Tìm được điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Tính giaù trò cuûa phaân thöùc taïi 1 giaù trò cuûa bieán. NLHT: Tính toán, tìm x, Tính giaù trò cuûa phaân thöùc taïi 1 giaù trò cuûa bieán. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học - Làm ? 2 tr 56 SGK, yeâu caàu HS: x +1 ?2:a) Giaù trò phaân thöùc 2 ñöôïc xaùc ñònh x +x +Traû lôøi caâu hoûi: Phaân thöùc ñaõ cho ñöôïc xaùc ⇔ x2 + x ≠ 0 ⇔ x(x+1)≠ 0⇔ x ≠ 0 vaø x ≠ −1 ñònh khi naøo? x +1 1 x +1 + Tìm ÑKXÑ cuûa phaân thöùc. = = b) 2 x + x x( x + 1) x + Xeùt xem x = 1000000 vaø x = -1 coù thoûa maõn *Vôùi x = 1 000 000 thoûa maõn DKXÑ cuûa phaân ÑKXÑ cuûa phaân thöùc hay khoâng? thöùc khi ñoù giaù trò cuûa phaân thöùc baèng + Ñeå tính giaù trò cuûa phaân thöùc taïi x = 1000000 1 1 = ta laøm theá naøo? x 1000000 + Tính giaù trò cuûa phaân thöùc taïi x = 1000000. *Vôùi x = − 1 khoâng thoûa maõn ÑKXÑ cuûa phaân + Vôùi x = -1 thì giaù trò cuûa phaân thöùc ñaõ cho nhö thöùc neân giaù trò phaân thöùc khoâng xaùc ñònh. theá naøo? Bài 47a/57 sgk 5x - HS trình baøy. GV choát kieán thöùc. Tìm ĐKXĐ của phân thức: 2x + 4 - Làm bài 47a/57sgk x ≠ -2 1 HS lên bảng tính GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Về nhà học bài , xem lại các ví dụ, cần nhớ: khi làm tính trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến mà cần hiểu rằng: Các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán có liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm ĐKXĐ của phân thức; đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được xem có thõa mãn điều kiện hay không, nếu thõa mãn thì nhận được, không thõa mãn thì loại. - Bài tập về nhà : 50 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55 tr 58 ; 59 SGK - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên.. Tiết sau luyện tập. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1. ĐKXĐ của phân thức là gì? (M1) Câu 2. Khi nào cần tìm ĐKXĐ của phân thức? (M2). 5x Câu 3. Tìm ĐKXĐ của phân thức: (M3) 2x + 4


Tuần: Tiết:

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số 2. Kĩ năng: HS có kỹ năng tìm ĐK của biến : Phân biệt được khi nào cần tìm ĐK của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: Biến đổi biểu thức, tìm điều kiện xác định của phân thức, 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy tăc cộng, trừ, nhân, chia phân thức và thứ tự thực hiện phép tính để biến đổi biểu thức hữu tỉ. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: GV: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) (M1) (M2) -Biết ĐKXĐ -Biết tìm ĐKXĐ -Thực hiện được Tính giá trị của phân thức Luyện tập của 1 phân của một phân thức. dãy tính cộng, tại 1 giá trị cho trước của thức là gì. biến. -Biết biến đổi một trừ, nhân , chia -Tìm giá trị của biến để biểu thức hữu tỉ phân thức. biểu thức có giá trị nguyên. đơn giản thành phân thức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án a) Điều kiện xác định của phân thức là gì? (4đ) - ĐKXĐ của phân thức là điều kiện của biến để b) Làm bài tập 47/57 SGK. (6đ) giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. -Bài tập a) 2x + 4 ≠ 0 ⇔ x ≠ -2 b) x2 – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ ±1 A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: (Caù nhaân.) - Mục tiêu: Biết thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số: Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. Ruùt goïn phaân thöùc vaø tính giaù trò cuûa bieåu thöùc taïi 1 giaù trò cho tröôùc cuûa bieán. Tìm giaù trò cuûa bieán ñeå bieåu thöùc coù giaù trò nguyeân.


- Saûn phaåm: Giaûi ñöôïc baøi taäp. NLHT: Tính toán, biến đổi biểu thức, tìm điều kiện xác định của phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài 50/58 (SGK) - GV đưa ra đề bài tập 50a/ 58 SGK, yêu cầu 3x 2  x + x + 1 1 − x 2 − 3x 2  x   + 1 : 1 − : HS: =  1 − x2 x + 1   1 − x2  x +1  +Nêu thứ tự thực hiện phép tính. a) +Thực hiện phép tính. 2 x + 1 (1 − x )(1 + x ) 1− x . = = +Bài này có cần tìm ĐKXĐ của biến hay x + 1 (1 − 2 x )(1 + 2 x ) 1 − 2 x không? Bài 56 tr 59 SGK - HS trình bày. a)ĐKXĐ: x 3 - 8 ≠ 0 ⇔ x 3 ≠ 23 ⇔ x ≠ 2 - GV chốt kiến thức: Đối với bài toán không 3( x2 + 2x + 4) liên quan đến giá trị phân thức thì không cần 3 x 2 + 6 x + 12 3 b) = = 3 2 tìm ĐKXĐ. x −8 ( x − 2) ( x + 2x + 4) x − 2 - GV treo bảng phụ đề bài tập 56 SGK có thêm câu d)Tìm giá trị nguyên của x để c)Tại x = 4001 (TMĐKXĐ) ta 2000 biểu thức có giá trị là một số nguyên. Yêu 3 3 3 1 cầu HS có: = = = 3: = 6000 +Thực hiện câu a, b. (cá nhân) x − 2 4001 − 2 4001 − 4000 2000 4001 2000 2000 +x= có thỏa mãn ĐKXĐ của phân 2 Vậy trên 1 cm bề mặt da có 6000 con vi khuẩn 2000 ( có 1200 con vi khuẩn có hại). thức không? +Làm câu c (nhóm) 3 * Để biểu thức có giá trị là một số nguyên thì +Dựa vào kết quả rút gọn ở câu b, để giá trị x−2 của biểu thức là một số nguyên thì tử và mẫu là một số nguyên của phân thức rút gonï phải thỏa mãn điều gì? ⇔ x − 2 ∈ Ư(3) = { ±1, ±3 } - HS trình bày. x – 2 = 1 ⇔ x = 3 (TMĐK); x – 2 = -1 ⇔ x = 1 - GV chốt kiến thức. (TMĐK); Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã x -2 = -3 ⇔ x = -1 (TMĐK); x -2 = 3 ⇔ x = 5 cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị (TMĐK) của biến thỏa mãn ĐKXĐ. Vậy x ∈ {1; −1;3;5} -GV bổ sung thêm câu hỏi: thì giá trị biểu thức là một số nguyên. - Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của phân thức cũng là số nguyên? HOẠT ĐỘNG 2: (Nhóm – cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết biến đổi một biểu thức hữu tỉ đơn giản thành phân thức. Biết tìm ĐKXĐ của một phân thức. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Giải được bài tập.

NLHT: Tính toán, biến đổi biểu thức, tìm điều kiện xác định của phân thức GV chuyển giao nhiệm vụ học Baøi 52 tr 58 SGK - GV: ñöa ra ñeà baøi 52 tr 58 SGK. Yeâu  x 2 + a 2   2a 4a   . a − −   caàu x + a  x x − a   + HS traû lôøi caâu hoûi: Taïi sao trong ñeà baøi laïi coù ÑK


x ≠ 0 ; x ≠ ± a? ax + a 2 − x 2 − a 2 2ax − 2a 2 − 4ax = ⋅ + Traû lôøi caâu hoûi: Ñeå chöùng toû giaù trò cuûa x+a x ( x − a) bieåu thöùc laø moät soá chaün thì ta caàn chöùng toû ax − x 2 − 2a 2 − 2ax . = ñieàu gì? x+a x( x − a) +Laøm baøi taäp. x ( a − x ) −2 a ( a + x ) ( a − x ) 2 a - HS trình baøy, nhaän xeùt. = ⋅ = x+a x ( x − a) a−x - GV choát kieán thöùc. = 2 a laø soá chaün do a laø soá nguyeân. - GV ñöa ra ñeà baøi taäp 54 SGK, Yeâu caàu HS: Baøi 54/ 58 SGK a) 2x 2 - 6x ≠ 0 ⇔ 2x (x - 6) ≠ 0 + Traû lôøi: ÑKXÑ cuûa phaân thöùc laø gì? +Tìm ÑKXÑ cuûa caùc phaân thöùc treân. x ≠ 0 ⇔  -HS trình baøy. x ≠ 6 -GV choát kieán thöùc. b) x2 – 3 ≠ 0 ⇔ x ≠ ± 3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Bài tập về nhà : 55, 57, 58, 61 SGK. -HS soạn 12 câu hỏi ôn tập chương II tr 61 SGK Chuẩn bị tiết sau on tập chương * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: ĐKXĐ của phân thức là gì? (M1) x 2 + 2x + 1 Câu 2: Tìm ĐKXĐ của phân thức (M2) x2 −1


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về phân thức đại số. 2.Kĩ năng: Vận dụng tốt quy tắc để thực hiện phép tính trên phân thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4.Nội dung trọng tâm của bài: Thực hiện các phép toán về phân thức. 5.Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: NL thực hiện phép tính về phân thức đại số. II.Phương pháp kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Thước kẻ. 2. Học sinh : Thước kẻ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bi ế t đượ c đị nh ngh ĩ a Rút g ọ n đượ c 1. Định nghĩa phân thức, hai phân phân thức. phân thức. Phân thức bằng nhau. Cách thức bằng nhau. Rút gọn phân thức rút gọn phân thức. Nhớ quy tắc về các Tìm được phân - Tìm được điều kiện xác - Chứng minh được một 2. Các phép tính phép toán trên phân thức đối. định của biểu thức. biểu thức không phụ về phân thức. thức. thuộc vào biến . IV. Tiến trình tiết dạy: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức (Cá nhân kết hợp với cặp đôi) - Mục tiêu: Hệ thống lại lí thuyết các kiến thức của chương II - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Lí thuyết các kiến thức của chương - NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; NL tư duy, ngôn ngữ; phát biểu định nghĩa và các quy tắc Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu: Thảo luận trả lời câu hỏi 2, 3, 5, 8,9, I. Lí thuyết 11/61sgk A C Câu 2 sgk/61: = ⇔ A.D = B.C * GV: Nhận xét đánh giá câu trả lời B D * GV chốt lại các kiến thức.về phân thức đại số. A A.N A A: M Câu 3 sgk/61: = ( N ≠ 0); = B B.N B B:M M là nhân tử chung Câu 5 sgk/61: Quy đồng mẫu Câu 8 sgk/61: Quy tắc trừ hai phân thứ9 Câu 9 sgk/61: Quy tắc nhân hai phân thức Nội dung


Câu 11 sgk/61: Quy tắc chia hai phân thức

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập (Cá nhân kết hợp với nhóm ) - Mục tiêu: HS biết giải một số bài tập về phân thức đại số - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Thực hiện các phép tính về phân thức - NLHT: NL tính toán; NL hợp tác, giao tiếp ; NL tư duy, thực hiện các phép tính về phân thức Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 1: Hãy rút gọn phân thức: II. Bài tập Bài 1: Hãy rút gọn phân thức: 8x − 4 3 8x − 4 4(2 x − 1) 4 8x − 1 = = 2 3 2 8x − 1 (2 x − 1)(4x + 2x + 1) 4x + 2x + 1 x −1 Bài 2: Tìm phân thức đối của x −1 5 − 2x Bài 2: Tìm phân thức đối của 5 − 2x −x +1 Đáp án: 5 − 2x Bài 60 sgk/62: Bài 60 sgk/62: ?: Biểu thức xác định khi nào? a)Bi ểu thức xác định khi: x-1 ≠ 0 và x+1 ≠ 0 ?: Muốn chứng minh giá trị của biểu thức được xác định không phụ thuộc Hay x ≠ 1 và x ≠ -1 3 x + 3  4x 2 − 4 vào biến x ta làm thế nào?  x +1 b) + 2 − . Thảo luận nhóm làm bài 61 5  2x − 2 x − 1 2x + 2  Đại diện nhóm lên bảng trình bày  x +1 3 x + 3  4x 2 − 4 GV nhận xét, đánh giá = + − .

5  2(x − 1) ( x − 1)( x + 1) 2(x + 1)   ( x + 1)( x + 1) 3.2 ( x + 3)( x − 1)  4x 2 − 4 = + − . 5  2(x − 1)( x + 1) 2.( x − 1)( x + 1) 2(x + 1)( x − 1) 

 x 2 + 2x + 1 x 2 + 2x − 3  4x 2 − 4 6 = + − . 5  2(x − 1)( x + 1) 2.( x − 1)( x + 1) 2(x + 1)( x − 1)  10 4x 2 − 4 x 2 + 2x + 1 + 6 − x 2 − 2x+3 4x 2 − 4 = . = . 2(x + 1)( x − 1) 5 2(x + 1)( x − 1) 5 10.4( x + 1)( x − 1) = =4 2(x + 1)( x − 1).5

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Ôn các kiến thức của chương II -Tiết sau kiểm tra một tiết * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương II (M1) Câu 2: Bài 1; 2 (M2) Câu 3: Bài 60/62 SGK (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức. Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán. Phân thức đại số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tìm ĐKXĐ, tính giá trị biểu thức. Tìm giá trị của biến để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: Ôn tập học kì I 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy tăc cộng, trừ, nhân, chia phân thức và thứ tự thực hiện phép tính để biến đổi biểu thức hữu tỉ. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT 2. Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M1) (M2) (M4) Quy tắc nhân - Biết nhân đơn - Biết phân tích - Tìm giá trị của biến để đa Ôn tập học đơn thức với thức với đa thức. các đa thức thành thức bằng 0, đa thức đạt kì I đa thức, đa nhân tử . Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ thức với đa ĐKXĐ của phân nhất), đa thức luôn dương thức, bảy hằng (hoặc luôn âm). thức, thực hiện đẳng thức các phép tính, rút đáng nhớ. gọn phân thức. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ÔN LẠI KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ (Cá nhân -nhóm) - Mục tiêu: Nhớ quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Vận dụng giải được bài tập. - NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; tư duy, tự học GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. A. Các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức - GV : Nhắc lại công thức nhân đơn thức với đa thức, đáng nhớ : đa thức với đa thức, bảy HĐT đáng nhớ. I. Nhân đơn, đa thức : -GV đưa ra bài tập 1. 1) A (B + C) = AB + AC +2 HS lên bảng giải 2) (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD


-GV treo bảng phụ đề bài tập 2 : *Bài 1 : Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng 2 2 a) xy(xy−5x+10y) = x2y2− 2x2y+4xy2 thức đúng : 5 5 2 3 1 2 2 2 b) (x+3y)(x −2xy) = x −2x2y+3x2y− 6xy2 1) (a− b) a) (x + 2y) 2 = x3+x2y−6xy2 3 2 2 3 II. Hằng đẳng thức đáng nhớ b) (2x − 3y ) (3y + 2x) 2)x −9x y+27xy −27y 3 2 2 *Bài 2 : Kết quả bảng nhóm c) (x−3y) 3) 4x −9y a−4 1 d) a2− ab + b2 4) x2+ 4xy + 4y2 b−3 4 3 3 2 2 2 2 c−2 5) 8a +b +12a b+6ab e)(a + b) (a − ab + b ) 3 d−1 f) (2a + b) 6)(x2+2xy+4y2)(x−2y) 3 3 3 3 e−7 7) a + b g) x − 8y f−5 + Đại diện nhóm lên trình bày bài làm g−6 GV kết luận. Hoạt động 2: Ôn Phân tích đa thức thành nhân tử (Nhóm) - Mục tiêu: Biết phân tích các đa thức thành nhân tử . - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Vận dụng giải được bài tập. - NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; tư duy, tự học, phân tích đa thức thành nhân tử GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. B. Phân tích đa thức thành nhân tử : - GV : Yêu cầu HS trả lời : a) x3 − 3x2 − 4x + 12 = x2(x−3) − 4(x−3) + Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Hãy nêu = (x − 3) (x2 − 4) các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. = (x−3)(x−2)(x+2) - GV yêu cầu HS làm bài tập sau : b) 2x2 − 2y2 − 6x − 6y = 2[(x2−y2) −3(x+y)] Phân tích đa thức thành nhân tử : = 2 [(x−y)(x+y) −3(x+y)]=2(x+y)(x−y−3) a) x3 − 3x2 − 4x + 12 c) x3 + 3x2 − 3x − 1= (x3 − 1) + (3x2 − 3x) 2 2 b) 2x − 2y − 6x − 6y = (x−1)(x2+x+1)+3x(x−1) 3 2 c) x + 3x − 3x − 1 = (x−1)(x2+4x+1) 4 2 4 2 d) x − 5x + 4 d) x − 5x + 4 = x4 − x2 − 4x2 + 4 + Đại diện nhóm lên trình bày bài làm = x2 (x2 − 1) − 4(x2 − 1) GV nhận xét và bổ sung. = (x2 − 1)(x2 − 4) = (x−1)(x+1)(x−2)(x+2) Hoạt động 3: Ôn tập về phân thức đại số thông qua bài tập trắc nghiệm (Nhóm , cá nhân) - Mục tiêu: Biết xác định phân thức, tìm phân thức đối, phân thức nghịch đảo, tìm ĐKXĐ của phân thức, thực hiện các phép tính, rút gọn. Tìm giá trị của biến để đa thức bằng 0, nhỏ hơn 0, lớn hơn 0. - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, bảng phuj/máy chiếu, thước thẳng, phấn mauf Sản phẩm: Vận dụng giải được bài tập. - NLHT: NL hợp tác, giao tiếp; tư duy, tự học, thực hiện phép tính GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. C. Bài tập trắc nghiệm : -GV đưa đề bài lên bảng phụ và phát “phiếu học tập” Xét xem các câu sau đúng hay sai ? cho HS x+2 1) 2 là một phân thức đại số + HS hoạt động theo nhóm x +1 -Bảng nhóm : 2)Số 0 không phải là 1 phân thức đại số


1) Đ ; 2) S ; 3) S ; 4) Đ ; 5) Đ ; 6) S ; 7) Đ ; 8) S ; 9) S ; 10) S -GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm lần lượt trả lời kèm theo sự giải thích cơ sở bài làm của nhóm , thông qua đó ôn lại : - Định nghĩa phân thức - Hai phân thức bằng nhau - Tính chất cơ bản của phân thức - Rút gọn, đổi dấu phân thức - Quy tắc các phép toán - ĐK của biến

( x + 1) 2 1 + x x ( x − 1) x = ; 4) 2 = 1+ x −1 x +1 x −1 2 ( x − y) y−x 5) 2 = 2 y+x y −x 7x − 4 7x + 4 6) Phân thức đối của phân thức laø 2 xy 2xy x 7) Phân thức nghịch đảo của phân thức 2 là x x + 2x +2 3x 6 3x − 6 8) =3 + = x−2 2−x x−2 3 x − 1 12 x 3 8 xy 12 x = . = 9) : 3 x − 1 15 x − 5 8 xy 5(3 x − 1) 10 y x 10) Phân thức 3 có ĐK của biến là x ≠ ± 1 x −x Bài 2 : Giải a) ĐK của biến là x ≠ 0 và x ≠ −5 x 2 + 2 x x − 5 50 − 5 x b) P = + + 2 x + 10 x 2 x ( x + 5) 3)

-GV treo bảng phụ đề tập 2 : Cho biểu thức : x 2 + 2 x x − 5 50 − 5 x P= + + 2 x + 10 x 2 x ( x + 5) a) Tìm điều kiện của biến để giá trị biểu thức xác định ? x 2 + 2 x x − 5 50 − 5 x b) Tìm x để P = 0 = + + 2 ( x + 5) x 2 x ( x + 5) 1 c) Tìm x để P = − 4 x x 2 + 2 x + 2 ( x − 5)( x + 5 ) + 50 − 5 x d) Tìm x để P > 0 ; P < 0 = 2 x ( x + 5) + 1HS làm miệng câu (a) tìm ĐK của biến để giá trị biểu thức xác định x3 + 2 x 2 + 2 x 2 + 50 − 50 − 5 x = + 1HS lên bảng rút gọn P 2 x ( x + 5) + Phân thức bằng 0 khi nào ? Vậy P = 0 khi nào ? x x2 + 4 x − 5 x2 − x + 5x − 5 +1HS lên bảng giải câu b = = 2 x ( x + 5) 2 ( x + 5)

(

(

+ Một phân thức nhỏ hơn 0 khi nào ? Vậy P < 0 khi nào ? +2 HS khác làm tiếp

HS thực hiện nhiệm vụ.

)

( x − 1)( x + 5) x − 1 = 2( x + 5) 2 x −1 P = 0 khi =0 ⇒x−1=0 2 ⇒x=1 (TMĐK) 1 x −1 1 c) P = − khi =− 4 2 4 ⇒ 4x − 4 = − 2 ⇒ 4x = 2 1 ⇒x= (TMĐK) 2 x −1 d) P > 0 khi >0⇒x−1>0⇒x>1 2 Vậy : P > 0 khi x > 1; =

+ Một phân thức > 0 khi nào ? Vậy P > 0 khi nào?

)


GV nhận xét và bổ sung.

x −1 <0⇒x−1<0⇒x<1 2 Vậy P < 0 khi x < 1

P < 0 khi

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK - Bài tập về nhà số 54, 55 (a, c), 56, 59 (a, c) tr 9 SBT, số 59, 62 tr 28. 29 SBT - Xem lại các dạng bài tập đã giải để chuẩn bị kiểm tra học kỳ * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học (M1) Câu 2: Bài tập trắc nghiệm (M2) Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử (M3) Câu 4: Tính giá trị của phân thức (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHƯƠNG III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết khái niệm phương trình và các thuật ngữ: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình; khái niệm giải phương trình, hai phương trình tương đương. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Kiểm tra một giá trị của ẩn có phải là nghiệm của phương trình hay không, tìm nghiệm của phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Đọc trước bài học − bảng nhóm 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Biết khái - Cách kiểm tra Tìm nghiệm của Mở đầu về niệm phương một giá trị của ẩn phương trình. phương trình, hai có phải là nghiệm trình phương trình của phương trình tương đương. hay không. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề (3 phút): - Mục tiêu: Kích thích sự tò mò về mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: mối quan hệ giữa bài toán tìm x và bài toán thực tế HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc phần mở đầu chương III SGK/4 - Đọc sgk ? Em hãy tìm xem đó là những phương pháp nào ? - Tìm hiểu sgk, tìm các phương pháp giải Sau đó GV chốt lại giới thiệu nội dung chương III - Nghe GV giới thiệu nội dung chương III + Khái niệm chung về phương trình + Pt bậc nhất một ẩn và một số dạng pt khác. + Giải bài toán bằng cách lập pt * Vậy bài toán tìm x là giải phương trình mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG


HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình một ẩn (18 phút) - Mục tiêu: HS biết khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Lấy ví dụ phương trình và trả lời các câu hỏi vận dụng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Phöông trình moät aån: + Có nhận xét gì về các hệ thức Ta goïi heä thöùc : 2x + 5 = 3(x − 1) + 2 2x + 5 = 3(x − 1) + 2 laø moät phöông trình vôùi 2x2 + 1 = x + 1 aån soá x (hay aån x). 2x5 = x3 + x Moät phöông trình vôùi aån x coù daïng A(x) = - GV: Giới thiệu: Mỗi hệ thức trên có dạng A(x) = B(x) và ta gọi mỗi hệ thức trên là một phương trình B(x), trong ñoù veá traùi A(x) vaø veá phaûi B(x) laø hai bieåu thöùc cuûa cuøng moät bieán x. với ẩn x. ?2 +Theo các em thế nào là một phương trình với ẩn x + 1HS làm miệng bài ?1 và ghi bảng + HS làm bài ?2 - GV giới thiệu : số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho nên gọi 6 (hay x = 6) là một nghiệm của phương trình + HS làm bài ?3 + Cả lớp thực hiện lần lượt thay x = -2 và x = 2 để tính giá trị hai vế của pt và trả lời : - GV giới thiệu chú ý ? Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? HS trả lời

Cho phöông trình: 2x + 5 = 3 (x − 1) + 2 Vôùi x = 6, ta coù : VT : 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 VP : 3 (x − 1) + 2 = 3(6 − 1)+2 = 17 Ta noùi 6(hay x = 6) laø moät nghieäm cuûa phöông trình treân Chuù yù : (sgk)

GV chốt lại kiến thức và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình (7 phút) - Mục tiêu: Biết cách giải pt, tập nghiệm của pt. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Nhóm – cặp đôi. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của pt. GV chuyển giao nhiệm vụ học GV cho HS đọc mục 2 giải phương trình +HS đọc mục 2 giải phương trình +Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? + HS thực hiện ?4 + Giải một phương trình là gì ? HS trả lời. GV chốt lại kiến thức và ghi bảng.

2. Giaûi phöông trình : a/ Taäp hôïp taát caû caùc nghieäm cuûa moät phöông trình ñöôïc goïi laø taäp hôïp nghieäm cuûa phöông trình ñoù vaø thöôøng ñöôïc kyù hieäu bôûi chöõ S Ví duï : − Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x = 2 laø S = {2} − Taäp hôïp nghieäm cuûa pt x2 = −1 laø S = ∅


b/ Giaûi moät phöông trình laø tìm taát caû caùc nghieäm cuûa phöông trình ñoù HOẠT ĐỘNG 4: Phương trình tương đương (8 phút) - Mục tiêu: Biết khái niệm phương trình tương đương, kí hiệu tương đương. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: định nghĩa hai pt tương đương. GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Phöông trình töông ñöông : + Có nhận xét gì về tập hợp nghiệm của các cặp - Định nghĩa: SGK phương trình sau : - Ñeå chæ hai phöông trình töông ñöông vôùi a/ x = -1 và x + 1 = 0 nhau, ta duøng kyù hieäu “⇔” b/ x = 2 và x − 2 = 0 Ví duï : c/ x = 0 và 5x = 0 - GV giới thiệu mỗi cặp phương trình trên được gọi là a/ x = -1 ⇔ x + 1 = 0 hai phương trình tương đương b/ x = 2 ⇔ x − 2 = 0 + Thế nào là hai phương trình tương đương? c/ x = 0 ⇔ø 5x = 0 HS trả lời. GV nhận xét và chốt lại kiến thức: Để chỉ hai phương trình tương đương với nhau, ta dùng ký hiệu “⇔” C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (8 phút) - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm của PT - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, ... - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm nghiệm của phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học Làm bài tập 2; 4 /6 sgk HS thay giá trị của t vào PT kiểm tra 1 HS lên bảng thực hiện HS kiểm tra bài 4 rồi đúng tại chỗ trả lời bài 4 GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức

NỘI DUNG Bài 2 tr 6 SGK: t = -1 và t = 0 là hai nghiệm của pt : (t + 2)2 = 3t + 4 Bài 4 tr 7 SGK :

(a) nối với (2) ; (b) nối với (3) (c) nối với (−1) và (3)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) - Học các khái niệm : phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm và ký hiệu, phương trình tương đương và ký hiệu. - Giải bài tập 1 tr 6 SGK, bài 6, 7, 8, 9 SBT tr 4 - Xem trước bài “phương trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải” * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS


Câu 1: Nêu khái niệm phương trình một ẩn, tập hợp nghiệm ,phương trình tương đương. (M1) Câu 2: Bài 2 tr 6 SGK: (M2) Câu 3: Bài 4 tr 7 SGK : (M3)


Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần Tiết

§ââ2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được + Khái niệm phương trình bậc nhất (một ẩn) + Quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân 2. Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các quy chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. HS: Ôn tập quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân của đảng thức số. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp (M1) (M2) (M3) Xác định được Thuộc quy tắc Giải được PT bậc PT bậc nhất chuyển vế và quy nhất một ẩn. một ẩn tắc nhân

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi - HS1: + Tập hợp nghiệm của một phương trình là gì ? Cho biết ký hiệu ? + Giải bài tập 2 tr 6 SGK - HS2: + Thế nào là hai phương trình tương đương? và cho biết ký hiệu ? + Hai phương trình y = 0 và y (y − 1) = 0 có tương đương không vì sao ?

Cấp độ cao (M4) Đưa được PT chưa có dạng PT bậc nhất một ẩn về dạng ax = b rồi giải PT

Đáp án - HS1: + Tập nghiệm của một PT là tập hợp tất cả các nghiệm của PT đó và thường kí hiệu là S……4đ + Làm bài tập đúng (t = -1 và t = 0 là 2 nghiệm của PT)…………………6 đ - HS2: + Hai PT tương đương là hai PT có cùng một tập nghiệm. Kí hiệu ⇔ ..........5đ + Hai PT y = 0 và y (y − 1) = 0 không tương đương vì PT y = 0 có S1 = {0}; PT y(y- 1) = 0 có S2 = {0; 1}..............5đ

A. KHỞI ĐỘNG: HOAÏT ÑOÄNG1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT bậc nhất một ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Lấy ví dụ về PT bậc nhất một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Hãy lấy ví dụ về PT một ẩn HS lấy ví dụ, thực hiện yêu cầu của GV


- Chỉ ra các PT mà số mũ của ẩn là 1 GV đó là các PT bậc nhất 1 ẩn mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG HOAÏT ÑOÄNG2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn - Mục tiêu: Nhận biết khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Dạng tổng quát và ví dụ về phương trình bậc nhất một ẩn. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn GV chocác PT sau: a. Định nghĩa:(SGK) b. Ví dụ : 1 a/ 2x − 1 = 0 ; b/ x + 5 = 0 2x − 1 = 0 và 3 − 5y = 0 là những pt bậc nhất 2 một ẩn 1 c/ x − 2 = 0 ; d/ 0,4x − = 0 4

+Mỗi PT trên có chứa mấy ẩn? Bậc của ẩn là bậc mấy? + Nêu dạng tổng quát của các PT trên? + Thế nào là PT bậc nhất 1 ẩn ? HS trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. HOAÏT ÑOÄNG 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình - Mục tiêu: Nhớ quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: vận dụng hai quy tắc giải PT GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: Bài toán: Tìm x, biết 2x – 6 = 0, yêu cầu HS: a) Quy tắc chuyển vế : ( SGK) + Nêu cách làm. ?1 + Giải bài toán trên. a) x − 4 = 0 +Trong quá trình tìm x trên ta đã vận dụng những quy ⇔ x = 0 + 4 (chuyển vế) tắc nào? ⇔x=4 +Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số. 3 + Quy tắc chuyển vế trong 1 đẳng thức số có đúng đối b) + x = 0 4 với PT không? Hãy phát biểu quy tắc đó. 3 + Làm ?1 SGK ⇔ x = 0 − (chuyển vế) 4 + Trong bài toán tìm x trên, từ đẳng thức 2x = 6 ta có 3 1 x = 6: 2 hay x = 6. , hãy phát biểu quy tắc đã vận ⇔ x = − 4 2 b) Quy tắc nhân với 1 số : (SGK) dụng. x x +Làm ?2 SGK ?2 a) = − 1 ⇔ ⋅ 2 = − 1 ⋅ 2 2 2 HS trình bày. x = −2 GV chốt kiến thức. b) 0,1x = 1,5


⇔ 0,1x ⋅10 = 1,5 ⋅10 ⇔ x = 15

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOAÏT ÑOÄNG 4: Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn: - Mục tiêu: vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để giải phương trình 1 ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 3. Các giải phương trình bậc nhất một ẩn - GV Giới thiệu: Từ 1 PT dùng quy tắc chuyển vế Ví dụ 1 :Giải pt 3x − 9 = 0 hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 PT mới tương Giải : 3x − 9 = 0 đương với PT đã cho. ⇔ 3x = 9 (chuyển − 9 sang vế phải và đổi dấu) - GV yêu cầu HS: ⇔ x = 3 (chia cả 2 vế cho 3) +Cả lớp đọc ví dụ 1 và ví dụ 2 tr 9 SGK trong 2 Vậy PT có một nghiệm duy nhất x = 3 phút 7 ví dụ 2 : Giải PT : 1− x=0 +Lên bảng trình bày lại ví dụ 1, ví dụ 2. 3 +Mỗi Phương trình có mấy nghiệm? 7 7 +Nêu cách giải pt : ax + b = 0 (a ≠ 0)và trả lời câu Giải : 1− x=0 ⇔ − x = −1 3 3 hỏi: PT bậc nhất ax + b = 0 có bao nhiêu nghiệm ? 7 3 - Làm bài ?3 SGK ⇔ x = (−1) : (− ) ⇔ x = 3 7 - HS trình bày. 3 - GV chốt kiến thức: Trong thực hành ta thường   Vậy : S =   trình bày một bài giải PT như ví dụ 2. 7  *Tổng quát: PT ax + b = 0 (với a ≠ 0) được giải như sau : b ax + b = 0 ⇔ ax = − b ⇔ x = − a Vậy pt bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy b nhất x = − a D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm vững định nghĩa, số nghiệm, cách giải PT bậc nhất một ẩn. - Chuẩn bị bài mới: PT đưa được về dạng ax + b = 0. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: PT bậc nhất 1 ẩn có dạng nào? (M1) Câu 2: Để giải PT bậc nhất 1 ẩn ta vận dụng các quy tắc nào? (M2) Câu 3: Giải PT 4x – 20 = 0 (M3)


Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần Tiết

§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Nhớ phương pháp giải các phương trình có thể đưa chúng về dạng phương trình bậc nhất. 2. Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Nêu được các Giải được PT đưa Phương trình đưa được về bước giải PT được về dạng ax + dạng ax + b đưa được về b = 0 dạng đơn = 0. dạng ax + b = giản 0 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi - Nêu định nghĩa PT bậc nhất 1 một ẩn? Cho ví dụ. - Giải PT: 2x – 5 = 0

Cấp độ thấp (M3) Giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu

Cấp độ cao (M4) Giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu, vế trái có thể đưa được về dạng tích

Đáp án - Nêu đúng định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn (SGK/7) (3 đ) - Cho ví dụ đúng PT bậc nhất một ẩn (2 đ) - Giải đúng PT có tập nghiệm S = {2,5} (5đ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOAÏT ÑOÄNG1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về PT không phải là bậc nhất một ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Nhận dạng các phương trình HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Xét xem PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) có phải là PT PT 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3) không phải là PT bậc bậc nhất 1 ẩn không ? nhất 1 ẩn - Làm thế nào để giải được PT này ? Suy nghĩ trả lời Bài học hôm nay ta sẽ tìm cách giải PT đó


C. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách giải - Mục tiêu: HS nêu được các bước và giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 . - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV Trong bài này ta chỉ xét các phương trình là hai 1. Cách giải : vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa * Ví dụ 1 : Giải pt : ẩn ở mẫu và có thể đưa được về dạng ax + b = 0 hay 2x − (3 − 5x) = 4 (x + 3) ax = − b. ⇔ 2x − 3 + 5x = 4x + 12 GV: Cho PT : 2x − (3 − 5x) = 4 (x + 3) ⇔ 2x + 5x − 4x = 12 + 3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ⇔ 3 x =15 ⇔ x = 5 + Có nhận xét gì về hai vế của PT? Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {5} + Làm thế nào để áp dụng cách giải PT bậc nhất một ẩn Ví dụ 2: đề giải PT này? 5x − 2 5 − 3x + x =1+ + Tìm hiểu SGK nêu các bước để giải PT này 3 2 HS tìm hiểu, trình bày. 2 ( 5 x − 2 ) + 6 x 6 + 3 ( 5 − 3x ) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. ⇔ = 6 6 - GV ghi VD 2, GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ⇔ 10x − 4 + 6x = 6 + 15 − 9x +PT ở ví dụ 2 so với PT ở VD1 có gì khác? ⇔10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 +Để giải PT này trước tiên ta phải làm gì? ⇔ 25x = 25 ⇔ x = 1 + Tìm hiểu SGK nêu các bước giải PT ở Vd 2. Vậy phương trình có tập nghiệm là S= {1} HS tìm hiểu, trình bày. * Tóm tắt các bước giải: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc hoặc quy ? Qua 2 ví dụ, hãy nêu tóm tắt các bước giải PT đưa đồng, khử mẫu (nếu có) được về dạng ax + b = 0 - Chuyển vế, thu gọn từng vế HS trả lời - Tìm nghiệm GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng có chứa mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - GV ghi ví dụ 3. 2. Áp dụng: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 5 x + 2 7 − 3x Ví dụ 3: Giải PT x − = + Nêu cách giải PT. 6 4 + Lên bảng trình bày làm. Giải: - HS trình bày, GV chốt kiến thức. 5 x + 2 7 − 3x x− = 6 4 12 x - 2(5 x + 2) 3(7 − 3 x ) ⇔ = 12 12 ⇔ 12x – 10x – 4 = 21 – 9x ⇔ 11x = 25


⇔ x

=

25 11

Vậy PT có tập nghiệm S = { * Chú ý : (SGK)

25 } 11

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu cách giải một số PT đặc biệt - Mục tiêu: Biết cách giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng đặc biệt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 dạng đặc biệt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG - Gv ghi ví dụ 4, ví dụ 5, ví dụ 6 trên phiếu học tập. Ví dụ 4 : Giải pt : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: x−2 x−2 x−2 = 2 + − +Có nhận xét gì về PT ở ví dụ 4. 2 3 6 +Ngoài cách giải thông thường ta có thể giải theo 1 1 1 ⇔ (x − 2)  + −  = 2 cách nào khác? 2 3 6 - Hoạt động nhóm. 2 +Nhóm 1, 2 làm VD 4. ⇔ (x−2) = 2 3 +Nhóm 3, 4, 5 làm VD 5. ⇔x−2=3⇔x=5 +Nhóm 6, 7, 8 làm VD 6. - Các nhóm trình bày kết quả Phương trình có tập hợp nghiệm S = {5} Gv nhận xét, chốt lại chú ý SGK/ 12 Ví dụ 5 : Giải Phương trình: x+3 = x−3 ⇔ x − x = -3-3 ⇔ (1−1)x= -6 ⇔ 0x = -6 PT vô nghiệm. Tập nghiệm cảu PT là S = ∅ ví dụ 6 : Giải pt 2x+ 1 = 1+ 2x ⇔2 x −2x = 1−1 ⇔ ( 2−2)x = 0 ⇔ 0x = 0 Vậy pt nghiệm đúng với mọi x. Tập nghiệm cảu PT là S = R E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ các bước chủ yếu khi giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí. - Xem lại các ví dụ và các bài đã giải - Bài tập về nhà : Bài 11 các câu còn lại, 12, 13 tr 13 SGK. Tiết sau luyện tập. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (6 phút) Câu 1: Nêu các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 ở ví dụ 1, 2? (M1) Câu 2: Giải PT: 3x – 2 = 2x – 3 (M2) Câu 3: Ví dụ 2, 3 (M3) Câu 4: Ví dụ 4 (M4)


Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần Tiết

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải các phương trình đưa được về PT bậc nhất một ẩn, Viết được PT từ bài toán có nội dung thực tế 2. Kĩ năng: Giải thành thạo phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: : Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M1) (M2) (M3) Nêu được các Giải được PT đưa Giải được PT đưa Viết được PT từ bài toán Luyện tập bước giải PT được về dạng ax + được về dạng ax có nội dung thực tế đưa được về b = 0 dạng đơn + b = 0 dạng có dạng ax + b = giản chứa mẫu 0 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - HS1: Chữa bài tập 11d trang 13 SGK. - HS1: Bài 11d/13 - HS2: Chữa bài tập 12b trang 13 SGK. - 6(1,5 – 2x) = 3 (-15 + 2x) ⇔ - GV yêu cầu HS nêu các bước tiến hành, giải -9 + 12x = -45 + 6x ⇔ 6x thích việc áp dụng hai qui tắc biến đổi phương = -36 ⇔ x = -6 trình như thế nào? Vậy PT có tập nghiệm S = { -6} (10 đ) - HS2: Bài 12 b: Giải PT: 10 x + 3 6 + 8x = 1+ 12 9 −51 Kết quả: S = {x = } (10 đ) 2 A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS nhận biết nhiệm vụ học tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm:: Nêu nội dung tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Để củng cố cách giải và rèn kỹ năng biến đổi và - Luyện tập giải phương trình


giải phương trình ta phải làm gì ? - Hôm nay ta sẽ thực hiện điều đó B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện các bước giải và giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi., nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được PT đưa được về dạng ax + b = 0 HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG Bài 13 tr 13 SGK: - GV ghi đề bài tập 13/ 13 SGK. Bạn Hòa giải sai vì đã chia hai vế của phương GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. trình cho x. Theo qui tắc ta chỉ được chia hai vế + Bạn Hòa giải đúng hay sai? Vì sao? của phương trình cho một số khác 0. + Giải PT đó như thế nào? Cách giải đúng: HS trình bày. x(x + 2 ) = x(x + 3 ) GV chốt kiến thức: Ta chỉ được chia hai vế của PT cho ⇔ x2 + 2x = x2 + 3x 1 số khác 0. ⇔ x2 + 2x - x2 -3x = 0 ⇔ -x =0 ⇔ x =0 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0} - GV ghi đề bài 17 e,f SGK/ 14, yêu cầu HS: Bài 17 tr 14 SGK: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. e) 7 − (2x+4) = −(x+4) + Nêu cách làm ⇔ 7−2x−4 = −x−4 + 2 HS lên bảng trình bày bài làm, HS1 làm câu e, HS ⇔ −2x+x = −4+4−7 2 làm câu f. ⇔ −x = −7 ⇔ x = 7 HS trình bày. Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {7} GV chốt kiến thức. f) (x−1) −(2x−1) = 9−x ⇔ x−1−2x+1 = 9−x ⇔ x−2x +x = 9+1−1 ⇔ 0x = 9. ⇒ pt vô nghiệm * Bài 18 tr 14 SGK: - GV ghi đề bài 18 a, b SGK/ 14, Yêu cầu HS: x 2x + 1 x GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. a) − = −x 3 2 6 + Nêu cách làm. 2 x − 3 ( 2 x + 1) x − 6 x +Hoạt động nhóm để giải PT, nhóm 1, 2, 3, 4 làm câu = a; nhóm 5, 6, 7, 8 làm câu b. 6 6 HS trình bày. ⇔ 2x − 3(2x+1) = x− 6x GV chốt kiến thức. ⇔ 2x − 6x − 3 = x − 6x ⇔ 2x−6x−x+6x = 3 ⇔ x = 3. Vậy tập nghiệm của pt : S = {3} 2+ x 1− 2x b) − 0,5 x = + 0, 25 5 4 4 ( 2 + x ) − 10 x 5 (1 − 2 x ) + 5 = 20 20


⇔ 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5 ⇔ 4x - 10x + 10x = 10 - 8 ⇔ 4x = 2 1 ⇔ x= 2 1  Tập nghiệm của pt : S =   2 D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Giải bài toán thực tế - Mục tiêu: HS biết lập luận, biểu thị đại lượng chưa biết theo ẩn, thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp với cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Viết được PT từ bài toán có nội dung thực tế. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. - Giải bài 15 tr 13 SGK, GV gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Trong bài toán này có những chuyển động nào? Có 2 chuyển động là xe máy và ô tô. +Trong toán chuyển động có những đại lượng nào? Liên hệ với nhau bởi công thức nào? - GV kẻ bảng phân tích 3 đại lượng. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đẳng thức nào thể hiện mối lien hệ giữa quãng đường ô tô và xe máy đi được? - HS điền vào bảng rồi lập phương trình theo đề bài - GV yêu cầu 1HS khá tiếp tục giải PT. HS trình bày. GV chốt kiến thức.

NỘI DUNG Bài 15 tr 13 SGK: V(km/h) t(h) S(km) Xe máy 32 x +1 3 (x +1) Ô tô 48 x 48x Giải: Trong x giờ, ô tô đi được 48x (km) Thời gian xe máy đi là x+1 (giờ) Quãng đường xe máy đi được là : 32(x+1)(km) Phương trình cần tìm là : 48x = 32(x+1) ⇔ 48x = 32x +32 ⇔ 48x - 32x = 32 ⇔ 16x = 32 ⇔x = 2 Vậy S = {2}

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các bước chủ yếu khi giải phương trình và áp dụng một cách hợp lí. - Xem lại các bài tập đã giải, nhớ phương pháp giải phương trình 1 ẩn. - Ôn lại các kiến thức : A . B = 0 - Bài tập về nhà bài 16, 17 (a, b, c, d) ; 19 tr 14 SGK - Bài tập 24a, 25 tr 6 ; 7 SBT - Chuẩn bị bài mới: Phương trình tích. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (4 phút) Câu 1: Nêu các bước giải PT đưa được về dạng ax + b = 0 (M1) Câu 2:

Phân tích các đa thức thành nhân tử : 2x2 + 5x ; 2x(x2 − 1) − (x2 −1) (M3)


Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần Tiết

§4. PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được PT tích và giải được PT tích (có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2. Kĩ năng: Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi PT về PT tích. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi các phương trình về PT tích và giải PT tích. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Nhận biết (M2) (M3) (M4) (M1) Phương trình Nêu được định Giải được PT tích Giải được PT tích Giải được PT đưa được về nghĩa PT tích có hai nhân tử bậc có ba nhân tử bậc dạng PT tích. tích. và nhận biết nhất nhất được PT tích III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu - Mục tiêu: HS nhận tìm hiểu mối liên quan giữa phân tích đa thức thành nhân tử và bài học.. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Phân tích đa thức thành nhân tử HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -: Phân tích đa thức: P(x) = (x2 1) + (x + 1)(x - 2) P(x) = (x2 1) + (x + 1)(x - 2) thành nhân tử = (x+1)(x – 1)+ (x + 1)(x - 2)

= (x + 1) (x – 1 + x – 2)

- Nếu P(x) = 0 thì tìm x như thế nào ? = ( x + 1)(2x – 3) - Để tìm được x tức là ta giải PT tích mà bài hôm - Suy nghĩ cách tìm x nay ta tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Phương trình tích và cách giải - Mục tiêu: HS nhận biết được PT tích và cách giải PT tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: PT tích và cách giải PT tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Phương trình tích và cách giải : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: * Ví dụ1 : Giải phương trình : + Một tích bằng 0 khi nào ? (2x - 3)(x + 1) = 0 + Điền vào chỗ trống ?2. Giải: (2x - 3)(x + 1) = 0


- HS trả lời miệng ?2, GV ghi ở góc bảng: ⇔ 2x - 3 = 0 hoặc x +1 = 0 a.b = 0 a = 0 hoặc b = 0. Do đó ta giải 2 phương trình : - GV ghi bảng VD 1, Yêu cầu HS 1) 2x - 3 = 0 ⇔ 2 x = 3 ⇔ x =1,5 + Trả lời câu hỏi: Đối với PT thì (2x 3)(x + 1) = 2) x + 1 = 0 ⇔ x = - 1 0 khi nào ? Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: + Giải hai PT 2x - 3 = 0 và x + 1 = 0. x = 1,5 và x = - 1 + Trả lời câu hỏi: PT đã cho có mấy nghiệm? Hay tập nghiệm của phương trình là: - HS trình bày, GV chốt kiến thức. S = {1,5; -1} - Gv yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: * Tổng quát : (SGK) + PT trên có dạng nào? Được gọi là PT gì? A(x).B(x = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x)=0 + Nêu cách giải PT HS trình bày. GV chốt kiến thức. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: HS biết biến đổi đưa về dạng PT tích và giải PT tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biến đổi được và giải PT tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng : Ví dụ 2 : Giải phương trình : - GV đưa ra VD 2, yêu cầu HS (x+1)(x+4) = (2 - x) (2 + x) +Trả lời câu hỏi: Làm thế nào để đưa phương ⇔ (x +1)(x +4) -( 2 - x)( 2+ x) = 0 trình trên về dạng tích ? ⇔ x2 + x + 4x + 4 - 22 + x2 = 0 + Biến đổi PT trên về dạng PT tích rồi giải PT. ⇔ 2x2 + 5x = 0 - GV yêu cầu HS nêu các bước giải PT ở Vd 2. ⇔ x(2x+5) = 0 HS trình bày. ⇔ x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 GV chốt kiến thức. ⇔ x = 0 hoặc x = - 2,5 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {0 ; -2,5} *Nhân xét: (SGK/16) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Mục tiêu: HS biết vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi PT về PT tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được PT. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Giải phương trình : - GV đưa ra ? 3. (x-1)(x2 + 3x - 2)- (x3-1) = 0 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ⇔ (x-1)[(x2+3x-2)-(x2+x+1)]=0 + Vế trái của PT có những hằng đẳng thức nào? ⇔ (x - 1)(2x -3 )= 0 + Nêu cách giải PT. ⇔ x - 1 = 0 hoặc 2x-3 =0 + Lên bảng trình bày làm. 3 ⇔ x = 1 hoặc x = HS trình bày. 2 GV chốt kiến thức.


- Gv đưa ra ví dụ 3. Yêu cầu HS

+ Phát hiện các hằng đẳng thức có trong PT. + Phân tích vế trái thành nhân tử. + Giải PT HS trình bày. GV chốt kiến thức.

 3 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S = 1;   2 Ví dụ 3 : Giải phương trình: 2x3 = x2 + 2x - 1 ⇔ 2x3 - x2 - 2x + 1 = 0 ⇔ (2x3 - 2x) (x2 - 1) = 0 ⇔ 2x(x2 - 1) (x2- 1) = 0 ⇔ (x2 - 1)(2x - 1) = 0 ⇔ (x+1)(x- 1)(2x-1) = 0 ⇔ x+1 = 0 hoặc x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0 1/ x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ; 2/ x - 1 = 0 ⇔ x = 1 3/ 2x -1 = 0 ⇔ x = 0,5 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {-1 ; 1 ; 0,5} ?4 Giải PT (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 x2(x + 1) + x(x + 1) = 0 (x + 1)(x2 + x) = 0 x(x + 1)2 = 0 x = 0 hoặc x = -1 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {0 ; -1}

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững các bước chủ yếu khi giải phương trình tích - Xem lại các ví dụ và các bài đã giải - Bài tập về nhà : 21 (b, c, d) ; 22 (e, f) ; 23; 24 ; 25 tr 17 SGK. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:

Câu 1: Nêu định nghĩa PT tích (M1) Câu 2: Nêu cách giải PT tích? (M2) Câu 3: Giải PT: (3x – 2) (4x + 5) = 0 (M3). Câu 4: Giải PT: (x3 + x2) + (x2 + x) = 0 (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình tích và PT đưa được về PT tích. 2. Kĩ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử, vận dụng vào giải thành thạo phương trình tích. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Biến đổi phương trình, đưa PT về dạng PT tích. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Nhận biết (M2) (M3) (M4) (M1) Nêu được các Giải được PT tích Vận dụng các Làm được dạng toán biết Luyện tập bước giải PT phương pháp một nghiệm của PT tìm hệ tích phân tích đa thức số bằng chữ của PT đó. thành nhân tử biến đổi được PT về dạng PT tích III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Giải các phương trình : HS1 : 2x(x 3) + 5(x 3) = 0 HS2 : (2x 5)2 (x + 2)2 = 0

Đáp án *HS1: 2x(x 3) + 5(x 3) = 0 (x – 3)(2x + 5) = 0 (4đ) x – 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x=3 hoặc x = -2,5 Vậy PT có tập nghiệm S = { -3; -2,5} (6 đ) *HS2: (2x 5)2 (x + 2)2 = 0 (2x – 5 + x + 2)(2x – 5 – x – 2) = 0 (3x – 3)(x – 7) = 0 (4 đ) 3x = 3 hoặc x – 7 = 0 x = 1 hoặc x = 7 Vậy S = {1; 7 } (6 đ)

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2: Bài 23 (b,d), 24, 25 tr 17 SGK - Mục tiêu: HS phân tích đa thức thành nhân tử đưa được về PT tích và giải PT tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK


- Sản phẩm: HS đưa được PT tích và giải PT tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV ghi đề bài tập 23/ 17 SGK câu b, d. Yêu cầu + HS 1 lên bảng làm câu b + HS 2 lên bảng làm câu d. + HS cả lớp làm vào vở. - HS trình bày, nhận xét. GV chốt kiến thức. - GV yêu cầu Hs nêu cách giải PT d. HS trả lời. GV chốt kiến thức: + Quy đồng và khử mẫu hai vế của PT + Đưa PT đã cho về dạng PT tích. + Giải PT tích rồi kết luận.

NỘI DUNG Bài 23 (b,d) tr 17 SGK b) 0,5x(x - 3) = (x-3)(1,5x-1) 0,5x(x-3) -(x-3) (1,5x-1) = 0 (x - 3)(0,5x - 1,5x+1) = 0 (x - 3)(- x + 1) = 0 x - 3= 0 hoặc 1- x = 0. Vậy Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {1; 3} d)

3 1 x − 1 = x(3 x − 7) 7 7 3x - 7 - x(3x - 7) = 0 (3x 7) (1 - x) = 0.

7  Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S=  ;1 3 

- GV ghi đề bài 24 tr 17 SGK câu a,d, yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi: Bài 24 (a, d) tr 17 SGK +Trong PT (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 có những dạng hằng a) (x2 - 2x + 1) - 4 = 0 đẳng thức nào? ( x- 1 )2 - 22 = 0 +Nêu cách giải PT a? ( x - 1 - 2)( x - 1 +2) = 0 +Làm thế nào để phân tích vế trái PT d thành nhân tử? - GV yêu cầu 2 HS lên bảng giải PT, mỗi em một câu ( x - 3)( x + 1 ) = 0 HS trình bày. x - 3 = 0 hoặc x + 1 = 0 GV chốt kiến thức.

x = 3 hoặc x = -1 Vậy S = 3; -1 d) x2 - 5x + 6 = 0 x2 - 2x -3x + 6 = 0 x(x - 2) - 3 (x - 2) = 0

- GV ghi đề bài 25 b SGK/ 17, yêu cầu HS: +Nêu cách làm +1 HS lên bảng trình bày bài làm. HS trình bày GV chốt kiến thức

(x - 2)(x - 3) = 0 x- 2= 0 hoặc x- 3=0 x = 2 hoặc x = 3 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S = {2; 3} Bài 25 (b) tr 17 SGK : b) (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) (3x -1)(x2 + 2-7x+10) = 0 (3x -1)(x2 -7x + 12) = 0 (3x -1)(x2 - 3x - 4x+12) = 0 (3x - 1)(x - 3)(x - 4) = 0 3x -1 = 0 hoặc x- 3= 0 hoặc x – 4 =0 1 x = hoặc x = 3 hoặc x = 4 3


1  Vậy tập nghiệm của pt đã cho là: S =  ;3; 4  3 

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 3: Bài 33 (a, b) tr 8 SBT - Mục tiêu: HS làm được dạng toán biết một nghiệm của PT tìm hệ số bằng chữ của PT đó. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Bài 33 tr 8/ SBT - Gv ghi đề bài 33/8 SBT, Yêu cầu HS: x =-2 là nghiệm của x3+ax2-4x - 4 = 0 + Trả lời câu hỏi: Biết x = -2 là một nghiệm của PT a) xác định giá trị của a . làm thế nào để tìm được giá trị của a? Thay x = -2 vào PT ta có: + Nêu cách làm câu b? (-2)3+ a (-2)2- 4(-2) - 4 = 0 + Hoạt động nhóm để làm bài tậpT, nhóm 1, 2, 3, 4 - 8 + 4a + 8 - 4 =0 làm câu a; nhóm 5, 6, 7, 8 làm câu b. 4a = 4 a= 1 HS trình bày. b) Thay a = 1 vào phương trình ta được : GV chốt kiến thức: x3+ x2- 4x - 4 = 0 Trong bài tập 33/ SBT có 2 dạng toán khác nhau: x2( x + 1 ) - 4 ( x +1) = 0 +Câu a biết 1 nghiệm , tìm hệ số bằng chữ của phương ( x +1 )( x2 - 4 ) = 0 trình . (x + 1) ( x - 2 ) (x + 2 ) = 0 +Câu b, biết hệ số bằng chữ, giải PT x+1 = 0 hoặc x - 2 =0 hoặc x +2 =0 x =- 1 hoặc x = 2 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của pt đã cho là S ={- 1; -2 ; 2}

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài đã giải. Làm bài tập 30 ; 33 ; 34 SBT tr 8 - Ôn điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định, định nghĩa hai PT tương đương. - Chuẩn bị bài mới: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.

* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: N êu định nghĩa PT tích (M1) Câu 1: Nêu cách giải PT tích? (M2)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. + Biết cách tìm điều kiện để phương trình xác định. + Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kĩ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Tư duy lô gíc, phương pháp trình bày. 3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ, giải pt chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1) Các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu.

Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M2) (M3) (M4) Phương trình Xác định được 1 Tìm được ĐKXĐ Giải được pt chứa ẩn ở mẫu. chứa ẩn ở số có phải là của pt. mẫu. nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ mở đầu - Mục tiêu: HS biết xác định 1 số có là nghiệm của pt chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Biến đổi pt HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS giải pt: 1 1 x+ bằng cách chuyển các hạng = 1+ x −1 x −1 tử chứa ẩn sang 1 vế, không chứa ẩn sang 1 vế ? - Yêu cầu hs làm ?1 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức. GV: Lưu ý hs khi giải pt chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện xác định.

NỘI DUNG 1. Ví dụ mở đầu : Giải phương trình : 1 1 1 1 x+ ⇔ x+ = 1+ − =1 x −1 x −1 x −1 x −1 Thu gọn ta được : x = 1 ?1 : Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình 1 trên vì tại x = 1 phân thức không xác định x −1 − Vậy khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta phải chú ý đến một yếu tố đặc biệt, đó là điều kiện xác định của phương trình.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm điều kiện xác định của phương trình: - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân kết hợp cặp đôi. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Tìm điều kiện để xác định được phương trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức của phương trình bằng 0 không thể là nghiệm của phương trình. - Vậy điều kiện xác định của phương trình là gì ? - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs làm bài. - Để tìm ĐKXĐ ta cần làm gì? - Yêu cầu hs làm ?2 sgk HS trả lời. GV chốt kiến thức.

NỘI DUNG 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình : Điều kiện xác định của phương trình (viết tắt là ĐKXĐ) là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0 Ví dụ : Tìm ĐKXĐ của mỗi phương trình sau : 2x + 1 a) = 1 Vì x − 2 = 0 ⇒ x = 2 x−2 Nên ĐKXĐ của phương trình (a) là x ≠ 2 2 1 = 1+ b) x −1 x+2 Vì x − 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 Và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ −2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ −2. ?2 : Tìm ĐKXĐ của pt sau:

2 1 =1+ x −1 x+2 ĐKXĐ: x ≠ 1 và x ≠ -2 1 x+4 b) = x -1 x +1 ĐKXĐ: x ≠ ± 1 a)

HOẠT ĐỘNG 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu - Mục tiêu: HS hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt chứa ẩn ở mẫu . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Giải pt chứa ẩn ở mẩu . - GV: Nêu ví dụ yêu cầu hs tìm ĐKXĐ? Ví dụ: Giải pt: - Hãy quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử x + 2 2x + 3 = (1) mẫ u x 2(x − 2) - Phương trình có chứa ẩn ở mẫu và phương trình đã ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2 khử ẩn mẫu có tương đương không ? - GV nói :Vậy ở bước này ta dùng ký hiệu suy ra (⇒) Quy đồng và khử mẩu 2 vế pt ta có: 2(x+2)(x-2) = (2x+3)x (2) chứ không dùng ký hiệu tương đương (⇔) 2(x2- 4) = 2x2 + 3x ⇔ - Từ vd này hãy nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở = 2x2 + 3x ⇔ 2x2 –8 mẫu? =-8 ⇔ 3x HS trả lời. −8 GV chốt kiến thức. = ⇔x ∈ ĐKXĐ (thoả mãn)

3


Vậy pt có 1 nghiệm x =

−8 3

*Cách giải: (SGK) C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 27a sgk - Nêu ĐKXĐ của PT - Muốn quy đồng, khử mẫu ta làm thế nào ? 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm nháp GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án

NỘI DUNG Bài 27/22sgk: Giải PT 2x-5 =3 x+5 ĐKXĐ: x ≠ -5 2x – 5 = 3(x + 5) 2x – 5 – 3x – 15 = 0 -x – 20 = 0 x = -20 (thỏa mãn) Vậy pt có 1 nghiệm x = - 20

D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi nhớ cách tìm ĐKXĐ . - Học thuộc các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. - Làm các bài 27 (b, c, d) , 28 (a, b)sgk/22. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Bài 27 a) SGK/22 (M 3, M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. Nhớ các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu 2. Kỹ năng: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. 3.Thái độ: Cẩn thận, tích cực. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tìm ĐKXĐ; giải pt chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Học bài cũ,SGK, SBT, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nh ớ đượ c các Tìm đượ c Đ KX Đ Tìm đượ c l ỗ i sai Gi ả i đượ c pt chứa ẩn ở mẫu. Phương trong bài giải. trình chứa bước giải pt của pt. ẩn ở mẫu(tt) chứa ẩn ở mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - HS1: a) ĐKXĐ của phương trình là gì ? - HS1: a) ĐKXĐ của pt là giá trị của ẩn để tất cả các mẫu thức trong pt đều khác 0. (3 điểm) x2 − 6 3 b) Giải pt: = x+ x2 − 6 3 x 2 b) = x+ (7 điểm) x 2 ĐKXĐ: x ≠ 0 - HS2: a) Nêu các bước giải pt có chứa ẩn ở mẫu. S = {-4} - HS2: a) SGK/21 (3 điểm) 2x −1 1 b) Giải pt: +1 = b) Đ KX Đ : x ≠ 1 x −1 x −1 PT vô nghiệm. (7 điểm) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Áp dụng - Mục tiêu: HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Áp dụng các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Áp dụng : - GV: Nêu và hướng dẫn Hs thực hiện Ví dụ 3: Giải phương trình


+Tìm ĐKXĐ của pt: x 2( x − 3)

+

x 2x + 2

=

x 2x

( x + 1)( x − 3)

+ Hãy quy đồng mẫu, khử mẫu và giải pt đó. + Hãy đối chiếu nghiệm tìm được với ĐKXĐ. + Vậy phương trình có mấy nghiệm?

2( x − 3)

+

x

=

2x + 2

( x + 1)( x − 3)

− ĐKXĐ : x ≠ −1 và x ≠ 3 − Quy đồng mẫu ta có: x ( x + 1) + x ( x − 3) 2( x − 3)( x + 1)

=

2

- GV Hướng dẫn Hs tự thực hiện bài tập ?3 GV chốt kiến thức. GV: Nhấn mạnh cho học sinh hiểu rõ các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

2x

4x 2( x + 1)( x − 3) 2

Suy ra : x + x+ x −3x = 4x ⇔ 2x2−2x−4x = 0 ⇔ 2x2 − 6x = 0 ⇔ 2x(x−3) = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 3 x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ) x = 3(không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậ y : S = { 0 } x x+4 ?3 a ) ĐKXĐ : x ≠ ± 1 = x −1 x + 1 ⇔

x ( x + 1) x − 1( x + 1)

=

( x − 1)( x + 4) ( x − 1)( x + 1)

⇒ x(x+1)=(x−1)(x+4) ⇔x2 + x − x2 − 3x = -4 ⇔ − 2x = − 4 ⇔ x = 2 (TM ĐKXĐ). Vậ y S = { 2 } 3 2x −1 ĐKXĐ: x ≠ 2 b) = −x x−2 x−2 3 2 x − 1 − x ( x − 2) ⇔ = x−2 x−2 2 ⇒3 = 2x -1 –x +2x ⇔ x2 – 4x +1 = 0 ⇔ (x -2)2 = 0 ⇔ x = 2 Không thỏa mãn ĐKXĐ Tập nghiệm của pt là: S = ∅

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải pt chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Làm bài 28a,c/sgk Bài 28 (c, d) SGK/22 Gọi HS TB làm câu a, HS khá làm câu c 2x −1 1 a) +1 = ĐKXĐ của pt là x ≠ 1 HS dưới lớp làm nháp x −1 x −1 GV nhận xét, đánh giá Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được HS sửa bài vào vở. 2x – 1 + x – 1 = 1 3x – 3 = 0 x = 1 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vập PT vô nghiệm S = ∅ 1 1 c) x + = x2 + 2 ĐKXĐ của pt là x ≠ 0 x x


* Làm bài 36 sbt - Đọc bài toán, tìm chỗ sai và bổ sung HS tìm hiểu, trả lời GV nhận xét, đánh giá

Quy đồng và khử mẫu hai vế ta được x3 + x = x4 + 1 x3 + x - x4 – 1 = 0 (x3 – 1) – x(x3 – 1) = 0 (x3 – 1)(1 – x) = 0 (x – 1)2(x2 + x + 2) = 0 x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy S = {1} Bài 36 SBT/9 (M3) 3  x ≠ −  2 Cần bổ sung: ĐKXĐ của pt là:  x ≠ − 1  2 4 Sau khi tìm được x= − phải đối chiếu ĐKXĐ 7 4 Vậy x = − là nghiệm của pt 7

E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - Xem lại các dạng toán đã chữa. - Làm các bài 29 30,31 sgk/22,23 * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Bài 36 SBT/9 (M3) Câu 3: Bài 28 (a, c) SGK/22 (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2.Kĩ năng: HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, rèn luyện tính cẩn thận khi biến đổi, biết cách đối chiếu nghiệm, thử lại nghiệm. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL Tìm ĐKXĐ; NL giải pt chứa ẩn ở mẫu. II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, SBT, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhớ được các bước - Tìm lỗi sai trong - Giải được pt chứa -Giải được pt chứa ẩn ở giải pt chứa ẩn ở bài giải. ẩn ở mẫu. mẫu. mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án a) Nêu các bước để giải pt chứa ẩn ở mẫu? (5đ) -sgk 1 x−3 -ĐKXĐ : x ≠ 2 và x ≠ -3 b) Tìm ĐKXĐ của pt : (5đ) +3= x+3 2− x A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS nêu được nội dung của bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Nội dung tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS Muốn nhớ các bước giải phương trình và giải Phải giải nhiều bài tập thành thạo PT chứa ẩn ở mẫu ta phải làm gì ? Luyện tập Vậy nội dung tiết học này là gì ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải pt chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải pt chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Yêu cầu hs làm bài 29 sgk/23? ?: bạn Sơn và bạn Hà làm thế có đúng không? Vì sao? HS: Không. Vì 2 bạn đó chưa đối chiếu ĐKXĐ. GV: Gọi 1 hs lên giải lại cho đúng. GV: Yêu cầu hs làm bài 31a , b /23 sgk. ?: Nêu cách giải của dạng pt này? HS: -Tìm ĐKXĐ. -Quy đồng và khử mẫu. -Giải pt vừa nhận được. -Đối chiếu đkxđ để tìm nghiệm. GV: Gọi 2 hs lên làm 2 câu. HS: Làm bài. GV nhận xét, đánh giá.

Bài 29 tr 22 − 23 SGK Lời giải đúng x2 − 5x = 5⇒ x2 − 5x = 5(x − 5) x−5 ⇔ x2 − 5x = 5x − 25⇔ x2 − 10x + 25 = 0 ⇔ (x − 5)2 = 0⇒ x = 5 (không TM ĐKXĐ Vậ y : S = ∅ Bài 31 (a, b) tr 23 SGK 1 3x 2 2x a) − 3 = 2 x −1 x −1 x + x +1 ĐKXĐ : x ≠ 1 ⇔

2 2 x + x + 1 − 3x 2 x ( x − 1) = 3 3 x −1 x −1

⇔ −2x2 + x + 1 = 2x2− 2x ⇔ −4x2 + 3x + 1 = 0⇔ 4x(1-x) + (1-x) = 0 1 ⇔ (1−x) (4x+1) = 0⇔x = 1 hoặc x = − 4 x=1 (không TMĐKXĐ) 1 1  x= − (TM ĐKXĐ). Vậy : S =   4 4

b)

3

2

1

+ ( x − 1)( x − 2 )

= ( x − 3)( x − 1)

( x − 2 )( x − 3)

ĐKXĐ : x ≠ 1 ; x ≠ 2 ; x ≠ 3 ⇔

- GV: Yêu cầu hs làm bài 32 /23 sgk? - GV: Chia nhóm cho hs làm việc. Chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu rồi cử đại diện lên làm bài. - HS: Hoạt động theo nhóm và cử đại diện lên làm bài. - GV: Lưu ý hs đối chiếu ĐKXĐ để làm bài. HS trả lời. GV chốt kiến thức. - GV: Lưu ý các nhóm HS nên biến đổi phương trình về dạng pt tích nhưng vẫn đối chiếu với ĐKXĐ của pt để nhận nghiệm.

3( x − 3) + 2( x − 2) ( x − 1)( x − 2)( x − 3)

=

x −1 ( x − 1)(( x − 2 )( x − 3)

⇒ 3x−9+2x−4 = x −1⇔ 4x = 12 ⇔ x = 3 (không TM ĐKXĐ) Vậy phương trình vô nghiệm. Bài 32 tr 23 SGK 2 2 1 1  1  1  a) + 2 =  + 2  (x2 + 1) b)  x + 1 +  =  x − 1 −  x x  x  x  ĐKXĐ : x ≠ 0 ĐKXĐ x ≠ 0 2 2 1  1  1 1 ⇔  + 2  −  + 2  (x2+1)=0   ⇔ x + 1 + − x − 1 −     =0 x  x  x x   1  ⇔  + 2  (1−x2 − 1 ) = 0 1 1  ⇔  x + 1 + + x − 1 −  .= 0 x  2 x  1  2 ⇔  + 2  ( −x ) = 0 x  1 1  .  x +1+ − x +1−  = 0 1 2 x  ⇔ + 2 = 0 hoặc x = 0 x 2 ⇔ 2x (2+ ) = 0 1 ⇔ x = − hoặc x = 0 x 2 ⇔ x = 0 hoặc x = − 1 1 x = 0 (không TM ĐKXĐ) x = − (TM ĐKXĐ) 2 x = −1(TM ĐKXĐ)


x = 0 (Không TM ĐKXĐ)  1 Vậ y : S =  −   2

Vậy: S = { −1}

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm bài 33 SGK/23. - Xem trước bài: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: * Kiểm tra 15 phút: ĐỀ: Giải các phương trình sau: a) ( 2 điểm) 3x +2 = 2x – 1 b) ( 2 điểm) (3x - 1)(x+2) = 0 5x − 1 x−3 x−2 c) ( 3 điểm) ) d) ( 3 điểm) =2 + = −1 x+4 x −1 x − 4 Đáp án và biểu điểm: a) 3x +2 = 2x - 1 b) (3x - 1)(x+2) = 0 ⇔ 3x – 2x= -1 -2 (1 đ) ⇔ 3x +1 = 0 hoặc x+2 = 0 (1 đ) −1 ⇔ x= -3 (0,5 đ) ⇔ x= hoặc x = -2 (0,5 đ) Vậy tập nghiệm của pt là S ={-3} 3 (0,5 đ) −1 Vậy tập nghiệm của pt là: S = { ; -2} (0,5đ) 5x − 1 3 c) =2 x+4 x−3 x−2 d) + = −1 ĐKXĐ x ≠ -4 (0,5 đ) x −1 x − 4 5x − 1 2(x + 4) ⇔ = x+4 x+4 ⇒ 5x − 1 = 2(x + 4)

(0,5d) (0,5 d)

⇔ 5x − 2x = 8 + 1 (0, 5d) ⇔ x = 3(TMĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {3} (0,5 đ)

ĐKXĐ x ≠ 1 và x ≠ 4 (0,5 đ) ( x − 3)( x − 4) ( x − 2)( x − 1) −(x − 1)( x − 4) ⇔ + = (0,5d ) ( x − 1)( x − 4) (x − 1)( x − 4) (x − 1)( x − 4) ⇒ x 2 − 7 x + 12 + x 2 − 3 x + 2 = − x 2 + 5 x − 4 ⇔ 3 x 2 − 15 x + 18 = 0 (0, 5d ) (0,5 ⇔ (3 x 2 − 9 x ) − (6 x − 18) ⇔ ( x − 3)(3 x − 6) = 0 (0, 5d ) ⇔ x = 3 (TMĐKXĐ) hoặc x = 2(TMĐKXĐ) (0,5 đ) Vậy tập nghiệm của pt là S = {3; 2} (0,5 đ)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I . Mục tiêu 1. Kiến thức: Nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng để giải 1 số bài toán bậc nhất không quá phức tạp. - Rèn luyện cách diễn đạt chặt chẽ, chính xác. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4..Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học; ngôn ngữ; tính toán; giải quyết vấn đề - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Giải bài toán - Nắm được các bước - Biết biểu diễn một -Từ ví dụ đưa ra -Giải được bài toán bằng cách lập pt giải bài toán bằng đại lượng bởi biểu được các bước để bằng cách lập pt. cách lập pt. thức chứa ẩn. giải bài toán bằng cách lập pt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ làm thế nào lập được pt để giải một bài toán - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy kể các loại toán có lời giải mà các em đã - Loại toán tìm hai số biết tổng và hiệu, hoặc biết học ở tiểu học. tổng (hiệu) và tỉ số. ? Muốn giải bài toán đó dễ dàng cần phải làm gì ? - Phải vẽ sơ đồ Hôm nay chúng ta sẽ học một cách giải khác, đó là giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2:Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn - Mục tiêu: HS biết biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Biểu diễn được các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.Biểu thị một đại lượng bởi một biểu thức chứa GV : Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ ẩn: thuộc lẫn nhau. Nếu ký hiệu một trong các đại lượng Ví dụ 1: Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô khi đó: ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn - Quãng đường ô tô đi được trong 3 giờ là: 3x (km) dưới dạng một biểu thức của biến x - Thời gian để ô tô đi được quãng đường 90 km là: GV nêu ví dụ 1 : Gọi vận tốc của một ô tô là: x 90 (h) (km/h). Yêu cầu HS: x +Nêu công thức thể hiện mối quan hệ giữa 3 đại *Ví dụ 2: lượng: vân tốc, quãng đường và thời gian. a) Tổng của hai số bằng 120. Gọi số thứ nhất là x thì +Hãy biểu diễn quãng đường ô tô đi được trong 3 số thứ hai là: 120 – x. giờ? b) Một hình chữ nhật có diện tích là 30 m2. Nếu gọi +Nếu quãng đường ô tô đi được là 90 km, thì thời 30 gian đi của ô tô được biểu diễn bởi biểu thức thức chiều dài là x (m) thì chiều rộng là: x nào? c) Một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng - HS trả lời miệng ví dụ 1, GV ghi bảng. là 7,8g/cm3, thể tích là x (cm3). Khối lượng của - GV nêu VD 2, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: thanh kim loại là: 7,8.x (g) +Biết tổng của hai số, biết một trong hai số đó thì số còn lại được tính như thế nào? +Biết diện tích và một trong hai kích thước của hình chữ nhật thì kích thước còn lại tính như thế nào? + Khi biết khối lượng riêng và thể tích của một thanh kim loại thì khối lượng của thanh kim loại đó được tính như thế nào? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Ví dụ về giải bài toán bằng cáh lập pt - Mục tiêu: Qua ví dụ HS các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2,Ví dụ về giải bài toán bẳng cách lập pt: - GV nêu VD, gọi HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài yêu Ví dụ 2: Bài toán cổ: (SGK) cầu + Hãy gọi 1 trong hai đại lượng cần tìm là x, cho Tóm tắt: gà + chó = 36 con biết x cần ĐK gì ? Chân gà + chân chó = 100 ( chân) +Biểu thị số chân gà, chân chó theo x. Tìm : Gà ? ; chó ? +Lập đẳng thức biểu thị mối quan hệ giữa số chân gà Giải: và chân chó. - Gọi x là số gà ( con) ; x nguyên dương (x<36) +Giải PT - Số chó là: 36 - x ( con) +Xét xem giá trị tìm được của ẩn có thỏa mãn điều - Số chân gà: 2x (chân) kiện của ẩn không rồi trả lời yêu cầu của bài toán. - Số chân chó là: 4(36 - x) ( chân) - Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Qua ví dụ trên, để Gọi số chân gà và chó là 100 chân nên ta có pt: giải bài toán bằng cách lập PT ta cần tiến hành những 2x + 4(36 - x) = 100 bước nào? ⇔ 2x + 144 - 4x = 100 HS trả lời, GV chốt kiến thức, ⇔ 2x = 44 ⇔ x = 22 thoả mãn ĐK của ẩn Vậy số gà là 22 con. Số chó là: 36 - 22 = 14 (con) * Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình : ( SGK)


C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải ?3 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 : - Gọi số chó là x (con) Gv hướng dẫn Hs thực hiện lập phương trình ?3 ĐK : x ∈ N* , x < 36 và yêu cầu Hs về nhà tự hoàn thiện vào vở - Số chân chó là 4x (chân) GV nhấn mạnh : - Số gà là 36 − x (con) * Thông thường ta hay chọn ẩn trực tiếp, nhưng - Số chân gà là 2(36 −x) cũng có trường hợp chọn một đại lượng chưa biết Tổng số chân là 100 khác là ẩn lại thuận lợi hơn. Ta có phương trình : *Về điều kiện thích hợp của ẩn 4x + 2(36 − x) = 100 + Nếu x biểu thị số cây, số con, số người thì x ⇔ 4x + 72 − 2x = 100 phải là số nguyên dương. 2x = 28 + Nếu x biểu thị vận tốc hay thời gian của chuyển ⇔ ỏ a mãn điều kiện) ⇔ x = 14 (th động thì điều kiện là x > 0 Vậy số chó là 14 (con) * Khi biểu diễn các đại lượng chưa biết cần kèm ⇒ số gà là 36 − 14 = 22(con) thêm đơn vị (nếu có) * Lập PT và giải PT không ghi đơn vị *Trả lời có kèm theo đơn vị nếu có D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc cách giải bài toán bằng cách lập pt. -Làm các bài 34, 35, 36 sgk/25,26. -Đọc có thể em chưa biết. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? (M1) Câu 2: ?3 (M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. §7. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH (tt)

I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố các bước giải bài tập bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập phương trình. Cụ thể: Chọn ẩn, phân tích bài toán, biểu diển các đại lượng lập phương trình. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Giải bài toán Thuộc các bước giải - Giải được bài toán - Giải bài toán -Giải được bài toán bằng cách lập bài toán bằng cách lập chuyển động qua ví dụ chuyển động bằng năng suất lao động qua pt(tt) pt. -So sánh được hai cách cách chọn ẩn khác. ví dụ. chọn ẩn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: - Nêu tóm tắt các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? (10đ) Đáp án: sgk A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán giải bằng cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Dạng toán chuyển động Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các em đã được học các dạng toán nào có lời - Tìm hai số tự nhiên, chuyển động giải ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng toán chuyển động B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Ví dụ - Mục tiêu: Phân tích các bước giải bài toán chuyển động - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Giải ví dụ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1 . Ví dụ.


GV: Nêu ví dụ ?: Trong bài toán chuyển động có những đại lượng nào ? ?: Ta có công thức liên hệ giữa ba đại lượng như thế nào ? ?: Trong bài toán này có những đối tượng nào tham gia chuyển động? GV: Kẻ bảng hướng dẫn hs điền vào bảng. ?: Biết đại lượng nào của xe máy ? của ô tô ? ?: Hãy chọn ẩn số ? Đơn vị của ẩn số? ?: Thời gian ô tô đi ? ?: Vậy x có điều kiện gì ? ?: Tính quãng đường mỗi xe ? ?: Hai quãng đường này quan hệ với nhau như thế nào ? ?:GV yêu cầu HS lập phương trình bài toán

Gv hướng dẫn Hs thực hiện ?1 ?: Cách nào đơn giản hơn? HS trả lời, GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.

Các dạng v (km/h) t(h) S(km) chuyển động Xe máy Ô tô Giải Cách 1 : Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau 2 là x(h). (x > .) Quãng đường xe máy đi được là : 35x (km) 5 2 Ô tô đi sau xe máy 24 phút, nên ô tô đi trong thời gian x − (h) 5 2 − Q/đường đi được là 45(x− ) (km) 5 Vì tổng quãng đường đi được của 2 xe bằng quãng đường Nam Định − Hà Nội 2 Ta có phương trình : 35x + 45(x− ) = 90 5 ⇔ 35x + 45x − 18 = 90 ⇔ 80x = 108 108 27 (T/hợp) ⇔x = = 80 20 27 Vậy thời gian để hai xe gặp nhau là : (h) 20 ?1 :Cách 2 : v t s Xe máy 35 x x Ô tô

45

35 90 − x 45

90 - x

Gọi quãng đường của xe máy đến điểm gặp nhau của 2 xe là : S(km). ĐK : 0 < S < 90. Quãng đường đi của ô tô đến điểm gặp nhau là : 90 − S (km) S Thời gian đi của xe máy là : (h) 35 90 − S Thời gian đi của ô tô là : (h) 45 Theo đề bài ta có phương trình : S 90 − S 2 − = ⇔ 9x − 7(90 −x) = 126 35 45 5 ⇔ 9x − 630 + 7x = 126 ⇔ 16x = 756 756 189 ⇔x= = 16 4 189 1 27 Thời gian xe đi là : x : 35 = . = h 4 5 10 ?2 Nhận xét: Cách giải này phức tạp hơn, dài hơn.

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG


Hoạt động 3: Bài đọc thêm. - Mục tiêu: HS củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Giải được bài toán năng suất lao động qua ví dụ. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở, vấn đáp. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán năng suất lao động bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2/ Bài đọc thêm : SGK - GV đưa bài toán (tr 28 SGK) lên bảng phụ Cách 1: Chọn ẩn không trực tiếp. - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Gọi số ngày may theo kế hoạch là x. ĐK x > 9. Tổng số + Trong bài toán này có những đại lượng nào ? áo may theo kế hoạch là : 90x Quan hệ của chúng như thế nào ? Số ngày may thực tế : x − 9 + Phân tích mối quan hệ giữa các đại lượng, ta có Tổng số áo may thực tế: (x − 9) 120 thể lập bảng như ở tr 29 SGK và xét 2 quá trình Vì số áo may nhiều hơn so với kế hoạch là 60 chiếc nên − Theo kế hoạch ta có phương trình : − Thực hiện 120 (x − 9) = 90 x + 60 + Em có nhận xét gì về câu hỏi của bài toán và ⇔ 4(x − 9) = 3x + 2 ⇔ 4x − 36 = 3x + 2 cách chọn ẩn của bài giải? ⇔ 4x − 3x = 2 + 36 ⇔ x = 38 (thích hợp) +Yêu cầu hs giải theo 2 cách chọn ẩn trực tiếp và Vậy kế hoạch của phân xưởng là may trong 38 ngày với không trực tiếp để so sánh? tổng số : 38 . 90 = 3420 (áo) HS trả lời. Cách 2: Chọn ẩn trực tiếp. GV chốt kiến thức. Số áo may Số ngày Tổng số 1 ngày may áo may Kế 90 x x hoạch 90 Thực 120 x + 60 x + 60 hiện 120 Ta có pt : x x + 60 − =9 90 120 ⇔ 4x − 3(x + 60) = 3240 ⇔ 4x − 3x − 180 = 3240 ⇔ x = 3240 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. -Làm các bài 37 đến 39 sgk/30. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Giải bài toán chuyển động có mấy cách, là những cách nào ? (M1) Câu 2: So sánh hai cách giải trong các ví dụ đã giải (M2) Câu 3: Bài 37 sgk (M3) Câu 4: Bài 45 sgk (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Củng cố cho học sinh giải bài toán bằng cách lập phương trình dạng toán về quan hệ số, toán thống kê, toán phần trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải qua các bước. Phân tích bài toán, chọn ẩn, biểu thị các số liệu chưa biết, lập phương trình, giải phương trình và đối chiếu với điều kiện của ẩn, trả lời bài toán. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; tư duy, ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học kỹ các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập. Biết cách chọn ẩn và Biểu diễn được một đại Lập được pt. đặt điều kiện cho ẩn. lượng thông qua ẩn. Giải được pt và trả lời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ về kỹ năng giải một bài toán - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán giải bằng cách lập PT Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Gọi số hs nam là a. ĐK 0 < a < 42 : 2 = 21 Làm BT: Lớp 8A có 42 học sinh. Số hs nữ nhiều ⇒ Số hs nữ là 2a gấp hai lần số hs nam. Tính số hs nữ của lớp đó. Theo bài ra có phương trình: a + 2a = 42 Đây là một dạng toán tìm hai số. Ngoài dạng toán ⇒ 3a = 42 ⇒ a = 14 (thỏa mãn điều kiện của a ). này còn có những dạng toán nào khác nữa để giải Vậy số hs nữ là 14 . 2 = 28 (hs). bằng cách lập PT ? - Tìm số chưa biết, toán chuyển động, tìm hai số, Tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách giải một số .... dạng toán đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố và rèn kỹ năng giải bài toán bằng cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Giải các bài toán về phần trăm, quan hệ số Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 39(sgk) * Làm bài 39 sgk. Giải


- Đọc và tóm tắt bài toán Tóm tắt Số tiền chưa Tiền thuế kể thuế VAT VAT Loại 1 x (nghìn đồng) 10%x Loại 2 110-x 8%(110-x) Cả 2 loại

110

10

- Tìm cách chọn ẩn như thế nào ? - Tìm điều kiện của ẩn . - Viết biểu thức biểu thị số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT . - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ nhất . - Viết biểu thức biểu thị tiền thuế VAT loại hàng thứ hai . - Lập phương trình GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một HS lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. m GV lưu ý: Tìm m% của số a ta tính: .a 100 * Làm bài 41 sgk/31. + GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? + Chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu ? + Nhắc lại cách viết 1 số dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 ? + Chữ số đã cho là bao nhiêu ? + Số mới là bao nhiêu ? + Hãy lập pt? Giải pt rồi kết luận ? - GV: yêu cầu hoạt động cặp đôi khoảng 5 phút, một đại diện lên bảng trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. * Làm bài 42 sgk/31. - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: + Ta nên chọn ẩn là gì? điều kiện của ẩn? + Nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên phải số đó thì số mới biểu diễn như thế nào? + Lập pt bài toán? - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại các bài đã làm. -Làm bài 44, 45, 46 sgk/31.

Gọi số tiền Lan phải trả cho số hàng thứ nhất không kể thuế VAT là x (nghìn đồng) ĐK : 0 < x < 110 Vậy số tiền Lan phải trả cho loại hàng thứ hai không kể thuế VAT là (110 − x) nghìn đồng. Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ nhất là : 10%x (nghìn đồng) Tiền thuế VAT cho loại hàng thứ hai là 8% (110− x) (nghìn đồng). Ta có phương trình : 10 8 (110 − x) = 10 x+ 100 100 ⇔ 10x + 880 − 8x = 1000 ⇔ 2x = 120 ⇒ x = 60 (TMĐK) Lan phải trả cho loại hàng thứ nhất là 60 000 đồng, loại hàng thứ hai là 50 000 đồng .

Bài 41 tr 31 SGK : Gọi chữ số hàng chục là x ĐK : x nguyên dương, x < 5 ⇒ Chữ số hàng đơn vị là 2x ⇒ Chữ số đã cho là :10x + 2x Nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì số mới là : 100x + 10 + 2x Ta có phương trình : 102x − 12x = 370 ⇔ 90x = 360 ⇒ x = 4 (TMĐK) Vậy số ban đầu là 48. Bài 42 SGK/31: Gọi số cần tìm là ab ( a, b ∈ N ;1 ≤ a ≤ 9; 0 ≤ b ≤ 9 ) Số mới là: 2ab2 Vì số mới lớn gấp 153 lần số cũ nên ta có pt: 2002 + 10ab = 153ab 143ab = 2002 ab = 14 Vậy số cần tìm là 14.


* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các dạng toán giải bằng cách lập PT (M2) Câu 2: Giải các bài toán bằng cách lập PT (M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP (tt)

I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xây dựng phương pháp giải các dạng toán bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập luận và trình bày bài toán giải bằng cách lập phương trình. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học; NL ngôn ngữ; NL tính toán; NL giải quyết vấn đề; - Năng lực chuyên biệt: NL giải bài toán bằng cách lập pt. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: SGK 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập (tt) Nhớ các bước giải của Phân tích, lập luận - Giải bài toán về . mỗi dạng biểu diễn các đại chưa chuyển động và năng biết trong mỗi dạng suất. toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đâu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu thêm các dạng toán giải bằng cách lập PT - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Dạng toán năng suất Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Ngoài dạng toán đã giải còn có dạng nào cũng giải bằng cách PT được ? - Toán về năng suất Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về dạng toán năng suất. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Dạng toán về năng suất: - Mục tiêu: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình qua dạng toán về năng suất. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt độngcặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán năng suất lao động bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 45 SGK/31: - Làm bài 45 sgk. Bảng phân tích:


- HS thảo luận theo cặp đôi lập mối quan hệ giữa các đại lượng để có nhiều cách giải khác nhau. - GV hướng dẫn HS kẻ bảng tóm tắt bài toán. + Bài toán dạng năng suất lao động có những đại lượng nào? + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? + Bài toán cho biết các đại lượng nào? + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện của ẩn ? + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. - GVyêu cầu HS điền số liệu vào bảng và trình bày lời giải bài toán. - GV yêu cầu cả lớp giải phương trình, một HS đại diện cặp đôi lên bảng trình bày. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. GV lưu ý HS: Số thảm = năng suất 1 ngày x số ngày

Hợp đòng Thực hiện

Năng suất 1 ngày

Số ngày

Số thảm

x 20 x + 24 18

20

x

18

x + 24

Giải Gọi x(tấm) là số thảm len mà xí nghiệm phải dệt theo hợp đồng ĐK: x nguyên dương. Số thảm len đã thực hiện được: x+ 24 (tấm Theo hợp đồng mỗi ngày xí nghiệp dệt được:

x 20

(tấm) Nhờ cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp dệt

được:

x + 24 (tấm) 18

Ta có phương trình :

x + 24 x 120 = . 18 20 100 Giải pt ta được x = 300 (TMĐK) Vậy số thảm len mà xí nghiệm dệt được theo hợp đồng là 300 tấm.

Hoạt động 3: Dạng toán về chuyển động: - Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải dạng toán về chuyển động. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán chuyển động bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Yêu cầu hs làm bài 46 sgk/31 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: - GV : hướng dẫn HS phân tích : + Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? + Thực tế diễn biến như thế nào ? Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian dự định đi hết quãng đường AB là bao nhiêu ? ĐK x? + Nêu lí do lập pt. - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, một đại diện nhóm trình bày bài giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Nội dung Bài 46 SGK/31: Gọi x(km) là quãng đường AB, ĐK x > 48 Thời gian đi hết quãng đường AB theo dự định là :

x (h) 48

Quãng đường ô tô đi trong 1 giờ là : 48 (km) Quãng đường còn lại ô tô phải đi là : x – 48 (km) Vận tốc của ô tô đi quãng đường còn lại : 48 + 6 = 54 (km/h) Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại l: (h) Ta có phương trình :

x − 48 54


1 x − 48 x 1+ + = 6 54 48 Giải pt ta được x = 120 (TMĐK) Vậy quãng đường AB dài 120 km.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Dạng toán thực tế: - Mục tiêu:. Rèn kĩ năng giải dạng toán liên quan thực tế. - Phương pháp/ kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại, gợi mở. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SBT - Sản phẩm: HS giải được bài toán dạng toán thực tế bằng cách lập phương trình. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 59 SBT/13: - GV: Yêu cầu hs làm bài 59 SBT/13 Gọi x(m) là độ dài quãng đường AB, ĐK x > 0 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Khi đi hết quãng đường AB, số vòng quay của - GV: hướng dẫn HS phân tích : x bánh trước là : (vòng) + Bài toán có những đại lượng nào? 2,5 + Các đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? x + Bài toán cho biết các đại lượng nào? Số vòng quay của bánh sau là (vòng) + Ta có thể chọn ẩn như thế nào? điều kiện của ẩn 4 là gì ? Ta có phương trình : + Lập pt biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. x x − 15 = - GV: yêu cầu hoạt động nhóm khoảng 5 phút, 2, 5 4 một đại diện nhóm lập bảng và trình bày bài giải. Giải pt ta được x = 100 (TMĐK) GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.. Vậy độ dài quãng đường AB dài 100 m. Lưu ý HS : Độ dài của quãng đường = chu vi bánh xe x số vòng quay. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học thuộc các bước giải bài toán bằng cách lập pt. + Xem lại các bài toán đã giải + BTVN: Làm thêm các bài tập 52, 53, 57, 58, 60 SBT/12,13. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt. (M1) Câu 2: Bài 48 SGK/32 (M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập lại và củng cố các kiến thức: pt bậc nhất một ẩn , phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi xác định điều kiên và tìm nghiệm của PT 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng cụng nghệ thụng tin, sử dụng ngụn ngữ, tớnh toỏn. Năng lực riêng: NL giải phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức đã học trong chương. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thụng hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M2) (M4) - Giải được pt đưa được Giải được pt và trả Ôn tập chương - Nghiệm tổng quát cña - Các cách biến III PT bËc nhÊt 1 Èn đổi tương đương về dạng bậc nhất hoặc lời - Cách tìm ®iÒu kiÖn của PT. pt dạng tích. x¸c ®Þnh cña PT chøa Èn ë mÉu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết - Mục tiờu: Ôn lại đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trỡnh, gợi mở, nờu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Phát biểu đ/n hai PT tương đương, pt bậc nhất 1 ẩn, số nghiệm của PT bậc nhất một ẩn, điều kiện xác định của PT chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. I. LÝ thuyÕt : + ThÕ nµo lµ hai PT t−¬ng ®−¬ng? 1. Hai PT t−¬ng ®−¬ng + Víi ®iÒu kiÖn nµo th× ph−¬ng tr×nh ax + b = 0 lµ NghiÖm cña ph−¬ng tr×nh nµy còng lµ nghiÖm cña ph−¬ng tr×nh bËc nhÊt? ph−¬ng tr×nh kia vµ ng−îc l¹i. + Pt bËc nhÊt cã mÊy nghiÖm ? 2. Ph−¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn + Khi gi¶i ph−¬ng tr×nh chøa Èn sè ë mÉu ta cÇn chó ax + b = 0 (a ≠ 0) ý ®iÒu g×? −b Pt bËc nhÊt cã : có 1nghiÖm duy nhấ t x = HS lÇn l−ît tr¶ lêi c¸c c©u hái. a GV chèt l¹i kiÕn thøc trong c¬ b¶n ch−¬ng 3. §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh ph−¬ng tr×nh: MÉu thøc ph¶i kh¸c 0. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập


- Mục tiêu: Củng cố cách giải các pt đưa được về dạng pt bậc nhất, pt tích. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được pt. Hoạt động của GV và HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho HS làm bài tập 50 SGK/33 - Yêu cầu HS nhắc lại các bước biến đổi về PT bậc nhất một ẩn. - GV: Cho HS làm theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét và sửa lại - Học sinh so với kết quả của mình và sửa lại cho đúng

- GV cho HS làm bài tập 51 SGK/33 - GV : Đưa về phương trình tích có nghĩa là ta biến đổi phương trình về dạng như thế nào ? GV hướng dẫn cách làm từng câu. - 4 Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh dưới lớp tự giải và đọc kết quả

Nội dung II. Bµi tËp Bµi 50/33sgk: Gi¶i c¸c ph−¬ng tr×nh a) 3 - 4x(25 - 2x) = 8x2 + x - 300 ⇔ 3 - 100x + 8x2 - 8x2 - x + 300 = 0 ⇔ 101x + 303 = 0 ⇔ x = - 3. VËy S ={- 3 }; 2 (1 − 3 x ) 2 + 3 x 3 ( 2 x + 1) − =7− b) 5 10 4 ⇔ 8 - 24x - 4 - 6x - 140 + 30x + 15 = 0 0x - 121 = 0 => PT V« nghiÖm : S = φ 5x + 2 8x −1 4x + 2 c) − = −5 6 3 5 ⇔ 25x + 10 - 80x + 10 - 24x - 12 + 150 = 0 ⇔ 79x + 158 = 0 x = 2. VËy S ={2} ; 3x + 2 3x + 1 5 d) − = 2x + 2 6 3 ⇔ 9x + 6 - 3x - 1 - 12x - 10 = 0 5 ⇔ - 6x - 5 = 0 x = - . 6  5 VËy S =  −   6 Bµi 51/33sgk : Gi¶i c¸c ph−¬ng tr×nh a) (2x + 1)(3x-2)= (5x-8)(2x+ 1) ⇔ (2x+1)(3x-2) -(5x-8)(2x+ 1)= 0 1 ⇔ (2x+1)(6- 2x) = 0 ⇒ S = {- ; 3} 2 2 b) 4x - 1=(2x+1)(3x-5) (2x-1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0 ( 2x +1) ( 2x-1 -3x +5 ) =0 1 ( 2x+1 ) ( -x +4) = 0=> S = { - ; -4 } 2 c) (x+1)2= 4(x2-2x+1) 1 ⇔ (x+1)2- [2(x-1)]2= 0. VËy S= {3; } 3 d) 2x3+5x2-3x =0 ⇔ x(2x2+5x-3)= 0 ⇔ x(2x-1)(x+3) = 0 1 => S = { 0 ; ; -3 } 2


Làm bài tập 52 SGK/33 GV: Hãy nhận dạng từng phương trình và nêu phương pháp giải . -HS: Phương trình chứa ẩn số ở mẫu. - Với loại phương trình này ta cần có điều kiện gì ? HS tìm ĐKXĐ của PT Học sinh lên bảng trình bày nốt phần còn lại. - GV nhận xét, đánh giá

Làm bài tập 53 SGK/33 GV ghi đề bài, hướng dẫn HS nêu cách làm - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp tự làm rồi đối chiếu kết quả và nhận xét GV nhận xét, sửa sai (nếu có)

Bài 52/33sgk : Giải các phương trình 1 3 5 a) = 2 x − 3 x(2 x − 3) x 3 - ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2 x 3 5(2 x − 3) ⇔ = x(2 x − 3) x(2 x − 3) x(2 x − 3) x-3=5(2x-3) ⇔ x-3-10x+15 = 0 12 4 ⇔ 9x =12 ⇒ x = = (thoả mãn) 9 3 4 vậy S={ } 3 Bài 53/34sgk:Giải phương trình : x +1 x + 2 x + 3 x + 4 + = + 9 8 7 6 x +1 x+2 x+3 x+4 ⇔( +1)+( +1)=( +1)+( +1) 9 8 7 6 x + 10 x + 10 x + 10 x + 10 ⇔ + = + 9 8 7 6 1 1 1 1 ⇔ (x+10)( + - - ) = 0 9 8 7 6 ⇔ x = -10 . Vậy S ={ -10 }

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài 54,55,56 (SGK). - Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và các dạng thường gặp. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu định nghĩa pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích (M 1) Câu 2: Nêu hai quy tắc biến đổi pt? (M2) Câu 3: Nêu cách giải pt tích và pt chứa ẩn ở mẫu thức? (M2)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III(tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nhớ các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu và cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp . 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi xác định điều kiên và tìm nghiệm của PT. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL giải phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các bước giải PT và giải bài toán bằng cách lập PT 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Các bước giải PT chứa Tìm ĐKXĐ của - Giải được pt chứa ẩn - Lựa chọn được mối quan chương III ẩn ở mẫu. PT. ở mẫu. hệ giữa các đại lượng để (tt) Các bước giải bài toán - Chọn ẩn và đặt - Giải được bài toán lập bảng tóm tắt, lập PT. bằng cách lập PT. ĐK cho ẩn bằng cách lập PT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án a) Nêu các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu. (4 đ) Đáp án: SGK b) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập PT (6 đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 1: Bài 52 SGK/33 - Mục tiêu: HS củng cố cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: HS biết giải pt chứa ẩn ở mẫu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 52/33 -sgk: - GV: Ghi đề bài , hớng dẫn HS nêu cách làm  3x + 8   3x + 8  d) (2x + 3)  + 1 = (x + 5)  + 1 ? ĐKXĐ của PT là gì ?  2 − 7x   2 − 7x  ? Em có nhận xét gì về hai vế của PT ? 2 ? Vậy ta nên làm gì trớc ? ĐKXĐ của pt là x ≠ 7 ? Để giải PT này ta tiến hành theo các bước nào 3 x + 8   ? ⇔ + 1 (2x + 3 - x - 5) = 0 HS tiến hành làm từng bước theo hướng dẫn của  2 − 7x  GV:  3x + 8 + 2 − 7 x  ⇔ - Tìm điều kiện xác định của pt  ( x − 2) = 0 2 − 7x   - chuyển vế và đặt nhân tử chung


- Qui đồng, khử mẫu, đa về PT tích - Tìm nghiệm Gv nhận xét và sửa sai nếu có.

5  x=  −4 x + 10 = 0  4 x = 10  ⇔ ⇔ ⇔  2 (TMĐK)  x − 2 = 0 x = 2 x = 2 5 Vậy pt có hai nghiệm : x = và x = 2 2

HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 54, 56 SGK/23 - Mục tiêu: HS củng cố cách giải bài toán bằng cách lập pt. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được toán bằng cách lập pt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 54/34 - sgk : - HS đọc bài toán Gọi x (km) là khoảng cách giữa hai bến A và - GV: Yêu cầu HS lập bảng tìm cách giải B (x > 0) lập bảng biểu diễn các mối quan hệ giữa các đại lượng x Vận tốc xuôi dòng: (km/h) ? 4 - PT của bài toán là gì ? x Vận tốc ngợc dòng: (km/h) 5 - HS dựa vào bảng để giải Theo bài ra ta có PT: - 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán. x x - GV chốt lại kiến thức. = +4 ⇔ x = 80 4 5 Vậy khoảng cách giữa hai bến Avà B là 80km. - HS đọc bài toán Bài 56/34 -sgk : - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn HS phân tích tìm Gọi x là số tiền 1 số điện ở mức thứ nhất lời giải bằng các câu hỏi: (đồng) - Khi dùng hết 165 số điện thì phải trả mấy mức giá (x > 0). Vì nhà Cường dùng hết 165 số điện qui định ? nên phải trả tiền theo 3 mức: - Trả 10% thuế giá trị gia tăng nghĩa là gì ? - HS trao đổi nhóm và trả lời theo hướng dẫn của GV - Giá tiền của 100 số đầu là 100x (đ) - Giá tiền của 50 số tiếp theo là: 50(x + 150) ? Ta nên chọn ẩn là đại lợng nào ? (đ) - Hãy biểu diễn giá tiền của 100 số đầu, của 50 số - Giá tiền của 15 số tiếp theo là: tiếp theo và của 15 số cuối ? 15(x + 150 + 200) (đ) = 15(x + 350) Kể cả VAT số tiền điện nhà Cường phải trả là: 95700 Kể cả VAT số tiền điện nhà Cờng phải trả là: đ ta có phương trình nào? 95700 đ nên ta có phơng trình: - Một HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài 110 toán. [100x + 50( x + 150) + 15( x + 350)] . 100 - GV chốt lại kiến thức. = 95700 ⇔ x = 450. Vậy giá tiền một số điện ở mức thứ nhất là 450 (đ) D. TÌM TỎI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại bài đã chữa - Ôn lại lý thuyết - Chuẩn bị tiết học sau kiểm tra 45 phút. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu (M 1) Câu 2: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt? (M2)


Tuần

Ngày soạn:

Tiết

Ngày dạy:

Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1. LIỆN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhận biết được vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức (>;<;; ) Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 2.Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL so sánh hai số, NL chứng minh bất đẳng thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Liên hệ giữa Nắm được khái So sánh được các So sánh được các Chứng tỏ được bất đẳng biểu thức. thức. thứ tự và niệm về bất đẳng số đơn giản. thức và tính chất phép cộng. liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu chương IV - Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung cơ bản của chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nội dung chương IV HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Ở chương III chúng ta đã học về pt biểu thị quan hệ như thế - Quan hệ bằng nhau nào giữa hai biểu thức.? - Nếu hai biểu thức không bằng nhau ta biểu thị bằng dấu gì ? Dấu >;< - Mối quan hệ dố gọi là gì ? GV: quan hệ không bằng nhau được biểu thị qua bất đẳng thức, - Dự đoán câu trả lời. bất pt. Qua chương IV các em sẽ được biết về bất đẳng thức, bất pt, cách chứng minh một bất đẳng thức, cách giải một số bất phương trình đơn giản, cuối chương là pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài đầu ta học: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: - Mục tiêu: HS củng cố cách so sánh các số thực. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.


- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các số thực. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số - GV: Trên tập hợp các số thực, khi so sánh hai Trên tập hợp số thực, khi so sánh hai số a và b, số a và b xảy ra những trường hợp nào? xảy ra một trong 3 trường hợp sau : + Số a bằng số b (a = b) + Số a nhỏ hơn số b (a< b) - Yêu cầu HS quan sát trục số trang 35 SGK rồi + Số a lớn hơn số b (a > b) trả lời: Trong các số được biểu diễn trên trục số Trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn đó, số nào là số hữu tỉ? số nào là vô tỉ? so sánh ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. ?1 : a) 1,53 < 1,8 2 và 3. b) 2,37 > 2,41 - GV: Yêu cầu HS làm ?1 2 c) = ; d) < - GV: Với x là một số thực bất kỳ hãy so sánh x a lớn hơn hoặc bằng b, Kí hiệu : a ≥ b : và số 0? a nhỏ hơn hoặc bằng b, Kí hiệu: a ≤ b.: - GV: Với x là một số thực bất kỳ hãy so sánh 2 c là số không âm , c ≥ 0. - x và số 0? HS trả lời GVchốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Bất đẳng thức - Mục tiêu: HS biết khái niệm bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết bất đẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Bất đẳng thức. - GV: Giới thiệu các dạng của bất đẳng thức, chỉ ra vế Ta gọi hệ thức dạng a < b (hay a > b ; trái, vế phải. a ≥ b ; a ≤ b) là bất đẳng thức, với a là vế - Yêu cầu hs lấy ví dụ, chỉ ra vế trái vế phải ? trái, b là vế phải của bất đẳng thức - HS: Lấy ví dụ. Ví dụ 1 : bất đẳng thức :7 + (3) > 5 GV chốt kiến thức. vế trái : 7 + (3); vế phải : 5. HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ giữa thứ tự và phép công - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép công. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được hai số, chứng minh bất dẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - GV: Yêu cầu HS làm ?2 + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng - So sánh -4 và 2 ? thức :4 < 2 thì được bất đẳng thức : - Khi cộng 3 vào cả 2 vế đc bđt nào? 4+3 < 2+3 - GV yêu cầu HS nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và ?2 : + Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng phép cộng. thức: - 4 < 2 thì được bất đẳng thức: - 4+3 < 2+3. b)Dự đoán: Nếu -4 < 2 thì -4 + c < 2 + c. HS trả lời. • Tính chất :


GV chốt kiến thức.

- GV: Yêu cầu HS làm ?3, ?4 HS trả lời. GV chốt kiến thức. GV giới thiệu tính chất của thứ tự và phép cộng cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.

Với 3 số a, b và c ta có : Nếu a < b thì a + c < b + c Nếu a > b thì a + c > b +c Nếu a b thì a + c b + c Nếu a b thì a + c b + c Hai bất đẳng thức : 2 < 3 và 4 < 2 (hay 5>1 và -3 > -7) được gọi là hai bất đẳng thức cùng chiều. Ví dụ : Chứng tỏ 2003+ (-35) < 2004+(- 35) Theo tính chất trên, cộng - 35 vào cả hai vế của bất đẳng thức 2003 < 2004 suy ra 2003+ (- 35) < 2004+(- 35) ?3 : Có 2004 > 2005 2004 +(-777) > -2005 + (-777) ?4 : Có 2 < 3 (vì 3 = 9 ) Suy ra 2 +2 < 3+2 Hay 2 +2 < 5

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ giữa thứ tự và phép cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm bài 1 , 2a sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1 sgk/37 - Làm bài 1 sgk a)Sai ; b) Sai ; c) Đúng; d)Đúng HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 2a) SGK/37 - Làm bài 2a a+1< b+1 1 HS lên bảng thực hiện E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học thuộc các tính chất của bđt. -Làm các bài 2 đến 4 sgk / 37. C. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1) Câu 2: Bài 1 sgk/37 (M2): Câu 3: Bài 2a) SGK/37 (M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân + Nắm được tính chất bắc cầu của tính thứ tự. 2. Kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT: a < b => ac < bc với c > 0 và ac > bc với c < 0 . 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. Năng lực riêng: NL tính toán, NL so sánh các tích hoặc hai biểu thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Viết đúng các - So sánh được các - Chứng minh được Liên hệ giữa - Nhận biết được c¸c bÊt ®¼ng thøc. dấu khi so sánh. tích. thứ tự đối bất đẳng thức với phép nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: • Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và - Sgk phép cộng (4 đ) - Điền dấu > hoặc < vào ô vuông (6 đ) Từ -2 < 3 => -2 + 5 < 3 + 5 + Từ -2 < 3 => -2 + 5 3+5 Từ -2 < 3 => -2 + (- 509) < 3 + (- 509) 3 + (- 509) + Từ -2 < 3 => -2 + (- 509) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS suy nghĩ mối quan hệ giữa thứ tự và phép nhân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nếu ta nhân vào hai vế của bất đẳng thức trên với - -4 < 6 2 thì ta sẽ được bất đẳng thức nào ? - Đó là quan hệ giữa thứ tự và phép toán gì ? - Phép nhân - Bài hom nay ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ đó.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số dương. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè - GV nêu ví dụ, hớng dẫn HS tính và so sánh, dư¬ng: sau đó GV minh họa trên trục số. VÝ dô: Tõ -2< 3 => -2.2< 3.2 - GV nêu ví dụ khác, yêu cầu HS so sánh Tõ -2< 3 => -2.5091 < 3.5091 + Tæng qu¸t: - Vậy khi nhân hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta sẽ đợc bất đẳng thức nào ? Tõ -2< 3 => -2.c < 3.c (c > 0) * TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c > 0 : - Từ các ví dụ GV hướng dẫn HS hoàn thành NÕu a < b th× ac < bc; phần tổng quát trên bảng phụ và phát biểu. NÕu a ≤ b th× ac ≤ bc - GV: Hướng dÉn HS lÊy vÝ dô NÕu a > b th× ac > bc - GV ghi ?2, gäi HS tr¶ lêi NÕu a ≥ b th× ac ≥ bc - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch * Ph¸t biÓu: sgk/38 HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc + VÝ dô: Tõ a < b => 7a < 7b ?2 a) (- 15,2).3,5 < (- 15,08).3,5 b) 4,15. 2,2 > (-5,3) . 2,2 HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm - Mục tiêu: HS biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với số âm. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh được các số. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Liªn hÖ gi÷a thø tù vµ phÐp nh©n víi sè - GV: Nªu vÝ dô, híng dÉn HS thùc hiÖn. ©m - GV minh häa trªn trôc sè VÝ dô : Tõ -2< 3 => (-2) .(-2) > 3 . (-2) - GV: Nªu vÝ dô kh¸c, yªu cÇu HS so s¸nh, Tõ -2< 3 => (-2) . (-5 > 3. (-5) H: Khi nh©n hai vÕ cña bÊt ®¼ng thøc -2 < 3 víi sè c Tõ -2< 3 => (-2) . (-345) > 3 . (-345) ©m th× ta sÏ ®îc bÊt ®¼ng thøc nµo ? + Tæng qu¸t: - GV: chèt l¹i yªu cÇu HS hoµn thµnh tÝnh chÊt díi Tõ -2< 3 => - 2. c > 3.c ( c < 0) d¹ng tæng qu¸t trªn b¶ng phô. * TÝnh chÊt: Víi 3 sè a, b, c,& c < 0 : GV: Giíi thiÖu hai bÊt ®¼ng thøc ngîc chiÒu + NÕu a < b th× ac > bc - Yªu cÇu HS ph¸t biÓu thµnh lêi + NÕu a > b th× ac < bc GV: NhÊn m¹nh: bÊt ®¼ng thøc ®æi chiÒu + NÕu a ≥ b th× ac ≤ bc - GV: Hưíng dÉn HS lÊy vÝ dô + NÕu a ≤ b th× ac ≥ bc - Hướng dÉn HS lµm ?4 , ?5 * Ph¸t biÓu: sgk/39 * Tõ ?5, GV chèt l¹i nªu tÝnh chÊt liªn hÖ gi÷a thø tù VÝ dô: tõ a < b => -5a > -5b (nh©n hai vÕ cña víi c¶ phÐp nh©n vµ phÐp chia. B§T a < b víi -5) HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc ?4 Tõ - 4a > - 4b => a < b (nh©n hai vÕ cña 1 B§T - 4a > - 4b víi − ) 4 ?5 Tư¬ng tù phÐp nh©n


HOẠT ĐỘNG 4: Tính chất bắc cầu của thứ tự - Mục tiêu: HS biết tính chất bắc cầu của thứ tự. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chứng minh được bất dẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3) TÝnh chÊt b¾c cÇu cña thø tù - GV: 3 sè a, b, c nÕu a < b & b < c th× ta cã kÕt luËn + NÕu a < b & b < c th× a < c g× vÒ a vµ c ? VÝ dô: Cho a > b. - GV: Giíi thiÖu tÝnh chÊt b¾c cÇu. Chøng minh: a + 2 > b - 1 - Nh¾c HS: Tư¬ng tù, c¸c thø tù lín h¬n (>), nhá h¬n Gi¶i hoÆc b»ng ( ≤ ), lín h¬n hoÆc b»ng ( ≥ ) còng cã tÝnh Tõ a > b => a + 2 > b + 2 (Céng vµo hai vÕ chÊt b¾c cÇu. cña B§T a > b víi 2) (1) - ¸p dông: Hướng dÉn HS lµm vÝ dô sgk Tõ 2 > - 1 => b + 2 > - 1 + b (Céng vµo hai vÕ cña B§T 2 > -1 víi b) (2) HS thùc hiÖn, GV chèt kiÕn thøc Tõ (1) vµ (2) suy ra a + 2 > b - 1 (theo tÝnh chÊt b¾c cÇu) C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố quan hệ giữa thứ tự và phép nhân - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 5, 7 SGK HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: : Bài 5 sgk/39 - Cá nhân HS làm bài 5 sgk a) Đúng vì: - 6 < - 5 và 5 > 0 nên (- 6). 5 < (- 5). 5 Đứng tại chỗ trả lời, GV ghi bảng b) Sai vì: -6 < -5 và - 3< 0 nên (-6) . (-3) > (-5) . (-3) c) Sai vì: -2003 < 2004 và -2005 < 0 nên (-2003) . (-2005) > 2004 . (-2005) - Làm bài 7 sgk d) Đúng vì: x2 ≥ 0 ∀ x nên - 3 x2 ≤ 0 GV hướng dẫn trình bày câu a Bài 7 SGK/40 2 HS lên bảng làm 2 câu b, c 12a < 15a => a > 0 ; 4a < 3a => a < 0 ; -3a > -5a => a > 0 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân. - Làm các bài tập: 6, 8, 9, 10, 13, 14/40 sgk. C. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5 sgk/39 (M3) Câu 3: Bài 7 SGK/40 (M4)


Tuần

Ngày soạn:

Tiết

Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về bất đẳng thức, các tính chất của liên hệ thứ tự với phép cộng, phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất vào giải bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân để so sánh hai số, chứng minh các bất đẳng thức. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự phép cộng, phép nhân. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Nhận biết được So sánh đ- Chứng minh đtính đúng sai của ược các biểu ược bất đẳng bất đẳng thức thức số. thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS: a) Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. (4 đ) a)Sgk b)Làm bài tập: Cho a < b, hãy so sánh: 2a và 2b ; a + 2 và b + 2 (6 ®) b) 2a < 2b; a + 2 < b + 2 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu các dạng toán vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy so sánh 2a + 2 và 2b + 2 Suy nghĩ so sánh được 2a + 2 < 2b + 2 Đây là một dạng toán kết hợp cả hai tính chất để so sánh mà tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài 9 SGK/40. - Mục tiêu: HS nhận biết được tính đúng sai của bất đẳng thức.


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS chỉ ra được các khẳng định.đúng hay sai HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 9/ 40 sgk: - GV: cho HS làm bài 9 SGK/40. a) (Sai) b) (Đúng) - GV ghi đề bài c) (Sai) - Nêu định lí tổng ba góc trong tam giác d) (Sai) - HS trả lời miệng và giải thích.

NỘI DUNG

GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án HOẠT ĐỘNG 3: Bài 10, 13 SGK/40. - Mục tiêu: HS biết So s¸nh c¸c biÓu thøc sè. So s¸nh ®ược c¸c biÓu thøc chøa biÕn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS so sánh ®ược c¸c biÓu thøc số, chứa biÕn . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 13/ 40 sgk: So sánh a và b nếu: a) a + 5 < b + 5 - GV: cho HS làm bài 13 SGK/40. => a < b (Cộng hai vế với -5) - GV ghi đề bài, yêu cầu HS thảo luận tìm cách so b) -3a > -3b (Chia hai vế cho -3, -3 < 0) sánh. => a > b. - Nhắc lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, c) 5a – 6 ≥ 5b – 6 phép nhân (chia). => 5a ≥ 5b (Cộng hai vế với 6). - Gọi đại diện từng cặp đôi lên giải. => a ≥ b (Chia 2 vế cho 5, 5 > 0) d) -2a + 3 ≤ -2b + 3 GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án => -2a ≤ -2b (Cộng hai vế với -3) => a ≥ b (Chia hai vế cho -2, -2<0) HOẠT ĐỘNG 4: Bài 11, 12 SGK/40 - Mục tiêu: HS biết chứng minh các bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết chứng minh bất dẳng thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 11 (tr40 - SGK) - Yêu cầu học sinh làm bài 11 sgk/40? Cho a < b chứng minh: a) Từ a < b => 3a ? 3b = > 3a +1 ? 3b +1 a) 3a + 1 < 3b + 1 ta có a < b b) Từ a < b => -2a ? -2b => -2a - 5 ? -2b - 5 - GV cho hs làm bài 12 sgk/40. => 3a < 3b (nhân 2 vế với 3, 3>0) => 3a + 1 < 3b + 1 (cộng 2 vế với 1) - Gọi đại diện từng nhóm lên giải. GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án

b) -2a - 5 > -2b - 5 ta có a < b


=> -2a > -2b (nhân 2 vế với -2, -2<0) => -2a - 5 > -2b - 5 (cộng 2 vế với -5)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kĩ các tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng và phép nhân. - Đọc phần: Có thể em chưa biết. Làm lại các bài toán trên. - Làm các bài tập: 14 SGK/40; 17, 18, 23 26 SBT/43. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.(M 1) Câu 2: Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.(M 1) Câu 2: Bài 5, 10 sgk (M2) Câu 3: Bài 11, 12 sgk (M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không?. + Biết viết kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. + Bước đầu hiểu bất phương trình tương đương. 2. Kỹ năng: Biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của bất phương trình một ẩn. 3. Thái độ: Tư duy lô gíc - phương pháp trình bày. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT một ẩn; NL tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết (M1) Thông hiểu Vận dụng (M3) Vận dụng cao (M4) (M2) Bất - Biết khái niệm - Chỉ ra được - Biết kiểm tra 1 Viết được BPT một phương hai bpt tương hai vế của số là nghiệm của ẩn từ hình vẽ trình một đương. BPT BPT. ẩn Biểu diễn tập nghiệm trên trục số III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về bất phương trình một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bất phương trình một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Lấy ví dụ về phương trình một ẩn 2x + 1 = 3 - Nếu hai biểu thức không bằng nhau thì ta 2x + 1 < 3 biểu diễn thế nào ? Đó là một dạng của bất phương trình một ẩn mà bài hôm nay ta tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về bất phương trình một ẩn - Mục tiêu: HS nêu được dạng tổng quát của bất phương trình một ẩn, biết cách kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không.


.- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Mở đầu: - Giáo viên ghi nội dung ví dụ mở đầu. Ví dụ: 2200. x +4000 ≤ 25000 là bất phương trình - Hãy chọn ẩn số ? với ẩn là x - Vậy số tiền Nam phải trả khi mua 1 cái bút và 2200. x +4000 là vế trái x quyển vở là bao nhiêu ? 25000 là vế phải. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm. - Khi x =9 ta có là khẳng định đúng x = 9 là nghiệm của bất phương trình . -Khi x = 10 ta có là khẳng định sai x = 10 không là nghiệm của bất phương trình. ?1 HS trả lời, GV chốt kiến thức. a) Bất phương trình : Vế trái: x2 ; vế phải: 6x - 5 b) Khi x = 3: là khẳng định đúng ... Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương trình HOẠT ĐỘNG 3: Tập nghiệm của bất phương trình - Mục tiêu: HS biết khái niệm tập nghiệm của bất phương trình một ẩn, biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tập nghiệm của bất phương trình: - GV: Các nghiệm của bất phương trình gọi là tập * Định nghĩa: SGK nghiệm của BPT. Ví dụ 1: Tập nghiệm của BPT x > 3 là tập - Thế nào là tập nghiệm của BPT. hợp các số lớn hơn 3. - GV đưa ra ví dụ. Kí hiệu: {x/x>3} - GV giới thiệu cho học sinh biểu diễn tập - GV yêu cầu học sinh làm ?3; ?4 theo nhóm Ví dụ 2: xét BPT x ≤ 7 tập nghiệm của BPT: {x/x ≤ 7}

] 7

0

HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu, GV chốt kiến thức.

?3 Tập nghiệm: {x / x ≥ -2}

( -2

0

?4 Tập nghiệm:{x / x < 4}

0

) 4

HOẠT ĐỘNG 4: Bất phương trình tương đương. - Mục tiêu: HS biết khái niệm hai bất phương trình tương đương. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK


- Sản phẩm: HS nhận biết hai bất phương trình tương đương. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Bất phương trình tương đương - Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định * Định nghĩa: SGK nghĩa 2 bất phương trình tương đương. Ví dụ: 3 < x ⇔ x > 3 - HS trả lời, GV chốt kiến thức. x≥5⇔5≤x C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 15, 17 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 15 (tr43-SGK) - Làm bài 15 sgk Khi x = 3 ta có HS thảo luận theo cặp làm bài 15 a) 2.3 + 3 = 9 => x = 3 không là nghiệm của Đại diện 3 HS lên bảng trình bày bất phương trình 2x + 3 < 9; GV nhận xét, đánh giá b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + - Làm bài 17 sgk 5 Cá nhân HS làm bài 17 c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12 Bài tập 17(tr43-SGK) 4 HS lên bảng ghi kết quả GV nhận xét, đánh giá a) a ≤ 6 b) x > 2 c) d) x < -1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại dạng của bất phương trình một ẩn, cách tìm nghiệm và biểu diễn nghiệm trên trục số - BTVN: Làm bài tập 16a, c, 18/ (sgk-43), 3139/SBT-44, 45 - Xem trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Thế nào là hai BPI tương đương (M1) Câu 2: Bài tập 15 (tr43-SGK) (M3) Câu 3: Bài tập 17(tr43-SGK) (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. 2. Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT bậc nhất một ẩn; NL giải bpt bậc nhất một ẩn, NL xác định hai bpt tương đương. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bất - Biết được khái - Chỉ ra được - Áp dụng quy tắc - Giải thích được sự phương niệm bpt bậc nhất đâu là bpt bậc biến đổi để giải tương đương giữa trình bậc 1 ẩn. nhất một ẩn. các bpt đơn giản. các bpt. nhất một - Biết 2 quy tắc ẩn. biến đổi bpt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục a) Tập nghiệm {x/x<4}, biểu diễn tập số của mỗi bpt sau: nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ) a) x< 4 (5 đ) b) Tập nghiệm {x/ x ≥ 1}, biểu diễn tập b) x ≥ 1 (5 ®) nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS tìm hiểu về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình PT bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 bậc nhất một ẩn. Các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một Suy ra dạng tổng quát của bất phương trình ẩn: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; bậc nhất một ẩn ax + b ≥ 0 ; ax + b ≤ 0


Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình. Hai quy tắc biến đổi PT: Hai quy tắc đó có thể áp dụng để giải bất PT + Quy tắc chuyển vế bậc nhất một ẩn hay không bài hôm nay ta sẽ + Quy tắc nhân với một số. tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2:Định nghĩa. - Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa - GV: Tương tự pt bậc nhất 1 ẩn. em hãy thử * Định nghĩa: SGK định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn. ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - HS: phát biểu ý kiến của mình - GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức. a) 2x – 3< 0 - GV: Yêu cầu HS làm ?1 b) 5x -15 ≥ 0 - HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng. - GV: nhận xét, đánh giá . HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc biến đổi bất phương trình - Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bpt - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải các bpt đơn giản và biết giải thích sự tương đương của bpt. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Quy tắc biến đổi bất phương trình : - Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân a) Quy tắc chuyển vế: SGK với một số. Ví dụ 1: Giải bpt : x − 5 < 18 - GV: Để giải bpt, tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta Ta có: x − 5 < 18 cũng có hai quy tắc: ⇔ x < 18 + 5 (chuyển vế) ⇔ x < 23. + Quy tắc chuyển vế. Tập nghiệm của bpt là :{x / x < 23} + Quy tắc nhân với một số. - GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế đóng trong Ví dụ 2: khung. Giải bpt: 3x > 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm - Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong trên trục số. biến đổi tương đương pt. Ta có: 3x > 2x + 5 - HS: Hai quy tắc này tương tự như nhau. ⇔ 3x − 2x > 5 (chuyển vế) ⇔ x > 5 - GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK. Tập nghiệm của bpt là: {x / x > 5} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 0

- GV: Cho HS làm ?2 - 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 câu.

( 5

?2 a) x+12 > 21 ⇔ x > 21−12 ⇔ x > 9. Tập nghiệm của bpt là: {x / x > 9} b) −2x > − 3x − 5


⇔ −2x + 3x >− 5 ⇔ x > −5 Tập nghiệm của bpt là: {x / x > − 5} b) Quy tắc nhân với một số: SGK Ví dụ 3: Giải bpt: 0,5x < 3 ⇔ 0,5x .2 < 3.2 ⇔ x < 6 Tập nghiệm của bpt là: {x/ x < 6}

- GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. - HS: Trả lời. - GV giôùi thieäu : Töø tính chaát lieân heä giöõa 1 thöù töï vaø pheùp nhaân vôùi soá döông hoaëc Giải bpt: − 4 x< 3 và biểu diễn tập nghiệm soá aâm ta coù quy taéc nhaân vôùi moät soá trên trục số. (Goïi taét laø quy taéc nhaân) ñeå bieán ñoåi 1 1 − x < 3 ⇔ − x. (-4) > 3. (−4) töông ñöông baát phöông trình. 4 4 - GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân SGK. ⇔ x > − 12 - GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần Tập nghiệm của bpt là: {x / x > −12} chú ý điều gì? - HS: Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. đổi chiều bpt đó. . - GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Làm ?3, ?4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 a) 2x < 24 - HS làm ?3 1 1 ⇔ 2x. < 24 . ⇔ x < 12 - 2 HS lên bảng làm. 2 2 - GV: nhận xét, đánh giá . Tập nghiệm của bpt là: {x / x <12} a) - 3x < 27 - Cho HS làm theo nhóm ?4 1 1 < 27 . ⇔ x >9 - GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng ⇔ - 3x. −3 −3 giải. Tập nghiệm của bpt là: {x / x >9} - GV: hãy tìm tập nghiệm của các bpt. - GV Có cách giải nào khác ? ?4 a) • x + 3 < 7 ⇔ x < 4 - GV: Nêu thêm cách khác a): •x−2<2⇔x<4 Cộng (-5) vào hai vế của bpt x + 3 < 7 ta Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập được x+3 -5 <7-5 ⇔ x − 2 < 2 nghiệm. −3 b) Nhân hai vế của bpt thứ nhất với và b) • 2x < −4 ⇔ x < −2 2 • −3x > 6 ⇔ x < −2 đổi chiều sẽ được bpt thứ hai. HS: Thực hiện. Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập - GV: nhận xét, đánh giá . nghiệm D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một ẩn và hai quy tắc biến đổi


- BTVN 19,20,21, 22 SGK/47. - Xem tiếp phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Thế nào là bpt bậc nhất 1 ẩn (M1) Câu 2: Phát biểu hai quy tắc biến đổi tương đương bpt (M 1) Câu 3: ?2 (M2) Câu 4: ?3 (M3) Câu 5: ?4 (M4)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bpt bậc nhất một ẩn và các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bất phương Nhớ được các - Nắm được - Giải được bpt trình bậc bước giải pt bậc cách giải bpt bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn nhất một ẩn và pt bậc nhất một (tt) đưa được về ẩn thông qua dạng ax + b = 0 ví dụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: a) Phát biểu định nghĩa bpt bậc nhất 1 HS1: a) SGK (6 ẩn và quy tắc chuyển vế. đ) b) Làm bài tập 19 d SGK/47 b) Tập nghiệm {x/ x <- 3} ( 4 đ) HS2: a) Phát biểu quy tắc nhân. HS2: a) SGK (5 đ) b) làm bài tập 20 d SGK/47 b) Tập nghiệm {x/ x> -6} (5 đ) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS tìm hiểu về đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Quy đồng, khử mẫu hai vế (nếu có) Hãy nêu các bước giải PT đưa về dạng - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc phương trình bậc nhất một ẩn. - Chuyển vế Các bước này có được áp dụng trong việc - Thu gọn và giải PT biến đổi PT hay không ta sẽ tìm hiểu trong


bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Mục tiêu: HS được tìm hiểu về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Giaûi baát phöông trình baäc nhaát - GV: hướng dẫn giải ví duï 5 moät aån: * Ví duï 5: Giaûi BPT 2x - 3 < 0 3 2x - 3 < 0 2x < 3 x < ?: Cho HS laøm baøi taäp ? 5 theo nhoùm 2 Đại diện 1 HS lên giải ?5 Giaûi baát phöông trình: GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyeån -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø :x>-2 HOẠT ĐỘNG 3: Giaûi baát PT ñöa ñöôïc veà daïng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax + b ≥ 0 - Mục tiêu: HS biết cách biến đổi bpt đưa về dạng các bpt bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Giải các bpt đưa về dạng các bpt bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 4. Giaûi baát phöông trình ñöa ñöôïc veà GV: Neâu ví duï 7: SGK-46 daïng ax + b < 0; ax + b > 0; ax + b ≤ 0; ax GV: Höôùng daãn HS caùch laøm +b≥ 0 - Chuyeån caùc haïng töû chöùa aån sang * Ví duï: Giaûi BPT moät veá, caùc haïng töû khoâng chöùa aån 3x + 5 < 5x – 7 (SGK) sang moät veá. ?6 Giaûi baát phöông trình : - Thu goïn vaø gbpt - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 - Neâu laïi phöông phaùp laøm -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x GV : Choát laïi phöông phaùp laøm 1,8 > 0,6x - Hoạt động nhóm Laøm ?6 1,8: 0,6 > 0,6x: 0,6 x < 3 Đại diện 1 HS lên giải Vaäy taäp nghieäm cuûa BPT laø x <3 GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách giải bất PT bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 26 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 26 (tr47-SGK) Làm bài 26 sgk: a) x ≤ 12; 2x ≤ 24; -x ≥-12 ...


Mỗi HS kể ra 1 bất PT trong mỗi câu b) x ≥ 8; 2x ≥ 16; - x≤ - 8 ... Vài HS trả đứng tại chỗ trả lời GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem kỹ cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 18, 20, 21/47 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT bậc nhất một ẩn (M1) Câu 2: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT đưa về dạng bất bậc nhất một ẩn (M2) Câu 3: Bài tập 26 (tr47-SGK)(M3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình 2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn, biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn . 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải bpt bậc nhất một ẩn và các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút. 2. Học sinh: Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất PT. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Kiểm tra được 1 - Giải bpt để tìm - Giải bpt không số có phải là giá trị biểu thức. chứa ẩn ở mẫu. nghiệm của bpt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu về các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn… Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu hai phép biến đổi BPT bậc nhất một ẩn - Nêu như SGK - Có những dạng toán nào liên quan đến BPT bậc nhất 1 ẩn - Giải BPT Ngoài các dạng toán đó còn có các dạng khác nữa mà trong tiết học hôm - Giải BPT đưa về dạng nay ta sẽ tìm hiểu. BPT bậc nhất 1 ẩn B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - Mục tiêu: HS biết kiểm tra được 1 số có phải là nghiệm của bpt. Giải bpt để tìm giá trị biểu thức. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có mẫu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 28 SGK/48: - Làm bài 28 sgk/48: Hoạt động cá nhân a) Với x = 2 ta được 22 = 4 > 0 là một khẳng định HS: Đọc đề bài đúng vậy 2 là nghiệm của BPT x2 > 0 ? Muốn chứng tỏ x = 2 và x = 3 là nghiệm của b) Với x = 0 thì 02 > 0 là một khẳng định sai nên 0


bất phương trình ta làm như thế nào? HS: Lần lượt thay x = 2 và x = -3 vào bất phương trình kiểm tra - GV: Chốt lại cách tìm tập hợp nghiệm của BPT x2 > 0 - Làm bài 29sgk/48:. Hoạt động cặp đôi. - HS: Đọc đề bài - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó ?Lên bảng trình bày ? HS: làm theo hướng dẫn của GV GV : Chốt lại phương pháp làm - Giải BPT và so sánh kết quả - Làm bài 30 sgk/48: Hoạt động nhóm. - HS: Đọc đề bài Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT ( Chọn x là số giấy bạc 5000đ) ?Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu? ?Ta có bất phương trình như thế nào? ?Giải bất phương trình? ?Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể là bao nhiêu? - HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV - GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng - Làm bài 31 sgk/48. Hoạt động cá nhân. - 1 hs lên bảng làm. - HS nhận xét - GV chốt kiến thức.

không phải là nghiệm của BPT x2 > 0 x2 > 0 đúng x x đều là nghiệm của bất phương trình x2 > 0

Bài 29 SGK /48 a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm 2x – 5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 ⇔ x≥ 2,5 b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 - 3x ≤ - 7x + 5 ⇔ - 7x + 3x +5 ≥ 0 5 ⇔ - 4x ≥ - 5 ⇔ x≤ 4 Bài 30 SGK/48: Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ) Đk: x nguyên dương Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: (15 – x) (tờ) Ta có bpt: 5000x + 2000(15 − x) ≤ 70 000 ⇔5000x+30000− 2000x ≤ 70000 ⇔ 3 000x ≤ 40 000 ⇔ x ≤

40 3

⇔ x ≤ 13

1 3

Vì x nguyên dương nên số tờ giấy bạc loại 5000 đ có thể từ 1 đến 13 tờ. Bài 31 SGK/48 15 − 6 x 15 − 6 x a) > 5 ⇔ 3. >5.3 3 3 ⇔ 15 − 6x > 15 ⇔ − 6x > 15 − 15 ⇔ −6x > 0 ⇔ x < 0 Vậy tập nghiệm của bpt: x < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa và phương pháp làm. - BTVN: 31(b, c, d), 32 SGK/48; 56, 64/SBT/47 * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Kiểm tra (15 phút): Đề Bài 1: ( 7 điểm) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) - 3x + 4 < 0 2x + 3 4 − x b) ≤ 4 3 Bài 2: ( 3điểm) Giải các bpt:

0

Đáp án −4 4 Bài 1: a) -3x < -4 x > = −3 3 Biểu diễn trên trục số đúng 2x + 3 4 − x b) ≤ 4 3 ⇔3(2x+3) ≤ 4(4 – x) ⇔ 6x +9 ≤ 16 -4x

Biểu điểm 1x2=2 1 1,5


5x +2< -3x +18

⇔ 6x +4x ≤ 16-9 ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x≤

7 10

Biểu diễn trên trục số đúng Bài 2: 5x +2< -3x +18 ⇔ 5x +3x < 18 – 2 ⇔ 8x <16 ⇔ x <2 Vậy tập nghiệm của bpt: S= {x/ x<2 }

1,5 1 1 1,5 0,5


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm lại định nghĩa Giá trị tuyệt đối, các bước giải và các quy tắc biến đổi phương trình. 2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải PT bậc nhất một ẩn, biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: NL giải pt chứa dấu GTTĐ II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ 2. Học sinh: học bài. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Phương trình - Nhắc lại được Rút gọn - Giải được pt chứa dấu giá định nghĩa về giá được biểu chứa dấu GTTĐ trị tuyệt đối trị tuyệt đối. thức chứa dấu GTTĐ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra): A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số. Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm | 3 | , | - 3 |, tìm | x |, biết x = 2 Ngược lại có thể tìm x , biết | 3x | = 3 được không ? Đây là một PT chứa dấu GTT Đ mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối. - Mục tiêu: HS được nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS biết định nghĩa giá trị tuyệt đối.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Vận dụng cao (M4)

Hoạt động của HS | 3 | = 2, | - 3 | = 3, biết x = 2 => | x | = 2 Dự đoán kết quả

NỘI DUNG


1. Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối: VD 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các bt a) A = |x - 3| + x - 2 khi x ≥ 3 Vì x ≥ 3 nên x – 3 ≥ 0 => |x - 3| = x – 3 => A = x – 3 + x – 2 = 2x - 5 b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0 ? 1 : Rút gọn các biểu thức : a) C = | -3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0 Vì x ≤ 0 nên -3x ≥ 0 hay | -3x | = -3x Ta có C = -3x + 7x – 4 = 4x - 4 b) D = 5 – 4x +| x - 6 | khi x < 6 Vì x < 6 nên x – 6 < 0 hay | x - 6 | = 6 – x Ta có D = 5 – 4x + 6 – x = -5x + 11 HOẠT ĐỘNG 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Mục tiêu: HS biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS giải được phương trình chứa giá trị tuyệt đối. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối - Đọc và hoàn thiện VD1: SGK-50 - GV: Quan sát, sửa chữa sai sót và hướng lại phương pháp làm - GV: Chốt và khắc sâu phương pháp bỏ dấu GTTĐ - GV: Cho HS làm bài tập ?1 theo nhóm 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, đánh giá - GV: Chốt lại và lưu ý HS khi bỏ dấu GTTĐ của biểu thức phải tùy theo giá trị của biểu thức trong dấu GTTĐ là âm hay không âm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: Nêu ví dụ 2:SGK/50 và hướng dẫn giải - Tìm hiểu ví dụ 3: SGK/50 Giải phương trình sau x - 3 = 9 - 2x (*) ?: Ta cần xét những trường hợp nào để bỏ dấu GTTĐ? ?: Tương tự ví dụ 2 em hãy lên bảng làm?2 - HS: Lên bảng làm ?2a tương tự ví dụ 2 - GV: Quan sát, hướng dẫn HS làm bài tương tự như SGK/51 - GV: Chốt và khắc sâu cách giải phương trình dạng | ax+b |=cx+d

- GV: Cho hs làm bài tập ?2b - GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm. - GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng giải. GV nhận xét, đánh giá GV chốt kiến thức.

NỘI DUNG 2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối: * Ví dụ 2: Giải phương trình: | 3x | = x + 4 B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x ≥ 0 | 3x | = - 3 x nếu x < 0 B2: + Nếu x ≥ 0 ta có pt: 3x = x + 4 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện + Nếu x < 0 ta có pt: - 3x = x + 4 ⇔ -4x = 4 ⇔ x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện B3: Kết luận : S = { -1; 2 } * Ví dụ 3: ( sgk) ?2: Giải các phương trình a) | x + 5 | = 3x + 1 (1) + Nế u x + 5 ≥ 0 ⇒ x ≥ - 5 Ta có pt: x + 5 = 3x + 1 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 (TMĐK x ≥ - 5) + Nế u x + 5 < 0 ⇒ x < - 5 Ta có pt: - (x + 5) = 3x + 1 ⇔- x - 5 - 3x = 1 ⇔ - 4x = 6 −3 ⇔ x= ( Loại không thỏa mãn) 2 Vậy tập nghiệm của pt là: S = { 2 } b) | - 5x | = 2x + 21


+ Nếu -5x ≥0 ⇒ x ≤ 0 Ta có pt: - 5x = 2x + 21 ⇔ - 7x = 21⇔ x = -3(TMĐK x ≤ 0) + Nếu -5x < 0 ⇒ x > 0 Ta có pt : 5x = 2x + 21 ⇔ 3x = 21 ⇔ x = 7 (TMĐK x >0) Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 7}

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách giải PT chứa dấu trị tuyệt đối - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Bài 36c, 37a Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 36(c) SGK/51 Làm bài 36c, 37a /51sgk | 4x | = 2x + 12 2 HS lên bảng giải Ta giải 2 PT GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải + 4x = 2x + 12 (với x ≥ 0) x = 6 + -4x = 2x + 12 (với x < 0) x = -2 Tập nghiệm của PT là S = {6 ; -2} Bài 37(a) SGK/51 | x -7 | = 2x + 3 Ta giải 2 PT X – 7 = 2x + 3 (với x ≥ 7) x = - 10 (loại) 4 7 – x = 2x +3 (với x < 7) x = 3 4 Tập nghiệm của PT là S =   3 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm chắc cách giải phương trình chứa dấu GTTĐ - BTVN : 35; 36(a, b, d) SGK/51; 6570/SBT-48 - Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương SGK-52 HD : bài 67/SBT-48 : + Bỏ dấu GTTĐ + Bỏ dấu ngoặc, rút gọn,...., phương trình dạng ax+b=0 - Chuẩn bị ôn tập tốt, giờ sau ôn tập chương III. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (13 phút) Câu 1: Bài 36(c) SGK/51 (M 3) Câu 2: Bài 37(a) SGK/51 (M 3)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn tập lại các kiến thức chương IV : - Cũng cố kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình. - Giải và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và giải phương trình chứa giá trị tuyệt đối. - Kĩ năng chứng minh bất đẳng thức. 3. Thái độ: HS có ý thức chăm chỉ và cố gắng trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ (ghi các câu hỏi , bảng tóm tắt kiến thức tr 52 sgk) 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập trước ở nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết Thông hiểu (M2) Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M3) (M4) Ôn tập Nội dung kiến Biết các kiến thức Biết giải bất Giải phương chương IV thức chương về bất đẳng thức, phương trình. trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. IV bất pt và pt chứa dấu GTTĐ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ (Lồng vào ôn tập): A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS nhớ lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nhắc lại các kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. Liệt kê theo SGK Liệt kê các kiến thức đã học về bất phương trình bậc nhất một ẩn Hôm nay ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình, về phương trình giá trị tuyệt đối - Mục tiêu: HS củng cố tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân, giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Chứng minh bất đẳng thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.


- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: HS nêu được các kiến thức đã học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG 1. Ôn tập

GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập.

1. Ôn tập về bất đẳng thức, bất phương trình: * Hệ thức có dạng a < b hay a > b, a ≤ b, a ≥ b là bất đẳng thức. - Nêu các tính chất và viết CT tổng quát Ví dụ: 3 < 5; a ≥ b + Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. * Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và + Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số phép nhân: Với ba số a, b, c dương, với số âm) Nếu a < b thì a + c < b + c + Tính chất bắc cầu của thứ tự. Nếu a < b và c > 0 thì ac < bc GV: Cho HS trả lời Câu hỏi 2 và 3 sgk? Nếu a < b và c > 0 thì ac > bc HS: Trả lời hai câu hỏi 2 và 3 Nếu a < b và b < c thì a < c GV: Lưu ý cho HS cách biểu diễn nghiệm của * Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn bpt trên trục số (sgk) GV: Cho HS trả lời tiếp câu hỏi 4 và 5 sgk * BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè HS: Trả lời hai câu hỏi x<a {x | x < a } GV: Cho HS trả lời câu hỏi H: Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ?

x≥a

{x|x ≥ a}

- GV: Cho HS ôn lại cách giải phương trình giá * Hai quy tắc biến đổi bất phương trình (sgk) 2. Ôn tập về phương trình giá trị tuyệt đối. trị tuyệt đối.  A = B, (A ≥ 0)  A = B, (A ≥ 0) A = B ⇔  A =B⇔ A = − B, (A < 0) A = − B, (A < 0)  C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập vận dụng các kiến thức đã học - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Giải được các bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV: Cho HS làm bài tập 38a,d tr 53 sgk HS: làm bài tập GV: gọi 2HS lên bảng làm 2HS: Lên bảng làm. HS: nhận xét bài làm của bạn GV: Cho HS làm bài 41a, d tr 53 sgk HS: Làm bài tập GV: Gọi 2HS lên bảng trình bày bài giải

NỘI DUNG Bài tập 38 sgk a) Vì m > n ⇒ m + 2 > n + 2 (cộng cả hai vế bđt cho 2) d) Vì m > n ⇒ - 3m < - 3n (nhân hai vế bđt với –3) ⇒ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng cả hai vế của bđt cho 4). Bài tập 41 sgk

a)

2− x < 5 ⇔ 2 –x < 20 ⇔ - x < 18 ⇔ x > -18 4


. HS: Lên trình bày

GV: Gọi HS nhận xét bổ sung.

GV: Cho HS làm bài 43 tr 53, 54 sgk theo nhóm (đề bài đưa lên bảng phụ) Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d HS: Thảo luận nhóm giải bài 43 GV: Gọi 2 đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày . HS thực hiện GV chốt kiến thức

//////////////( -18

d)

0

>

2x + 3 4 − x 2x + 3 4 − x ≥ ⇔ ≤ −4 −3 4 3

⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 0,7 0

]//////////// > 0,7

Bài 43 tr 53, 54 SGK a) Lập bất phương trình. 5 – 2x > 0 ⇒ x < 2,5 b) Lập bất phương trình x + 3 < 4x – 5 ⇒ x >

8 3

c) Lập phương trình: 2x + 1 ≥ x + 3 ⇒ x ≥ 2 d) Lập bất phương trình. 3 x2 + 1 ≤ (x – 2)2. ⇒ x ≤ 4

Bài tập 45 tr 54 sgk - GV: Cho HS áp dụng giải bài tập 45 tr  3x = x + 8, (x ≥ 0) a) 3x = x + 8 ⇔  54 sgk −3x = x + 8, (x < 0) - HS: Giải bài tập 45 - Để giải pt chứa GTTĐ này ta phải xét  2x = 8, (x ≥ 0)  x = 4, (tm) ⇔ ⇔   những trường hợp nào? −4x = 8, (x < 0)  x = −2, (tm) - HS: Biến đổi đưa vè hai trường hợp Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-2; 4}. - GV: Gọi 3HS lên bảng làm ba câu  −2x = 4x + 18, (x ≤ 0) a,b,c b) −2x = 4x + 18 ⇔  - 3HS: Lên bảng làm, cả lớp làm trong  2x = 4x + 18, (x > 0) vở.  −6x = 18, (x ≤ 0)  x = −3, (tm) ⇔ ⇔ HS thực hiện −2x = 18, (x > 0)  x = −9, (ktm) GV chốt kiến thức Vậy tập nghiệm của phương trình là S ={-3}.  x − 5 = 3x, (x ≥ 5) c) x − 5 = 3x ⇔   x − 5 = −3x, (x < 5) −5  x= , (ktm)  − 2x = 5, (x ≥ 5)   2 ⇔ ⇔  4x = 5, (x < 5)  x = 5 , (tm)  4 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S =   4

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, pt giá trị tuyệt đối.

+ Lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i SGK vµ s¸ch bµi tËp. + Chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra chương IV (1 tiết).


* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu tính chất liện hệ giữa thứ tự vfa phép công, phép nhân.(M 1) Câu 2: Nêu hai quy tắc biến đổi bpt? (M2) Câu 3: Nêu cách giải pt chưa dấu giá trị tuyệt đối? (M2)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CUỐI NĂM (t1)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử. Áp dụng 2 qui tắc biến đổi tương đương để giải phương trình và bất phương trình. 3. Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày một bài toán. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng kiến thức để giải bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Định nghĩa 2 bpt Biết các kiến Biết giải bất phương tương đương, 2 thức về bất trình. năm quy tắc biến đổi đẳng thức, bất pt, bpt. Định pt . nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. III. CÁC HO T NG D Y H C: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung Đáp án - Giaûi baát phöông trình vaø bieåu dieãn taäp nghieäm b) Nghieäm cuûa baát PT laø : x > −3 cuûa chuùng treân truïc soá : ( - HS1: b) 3x + 9 > 0 (10 đ) - HS2: d) −3x + 12 > 0(10 đ) (baøi taäp 46 (b, d) SGK)

−3

0

d) Nghieäm cuûa baát PT laø : x < 4

0

) 4

B. HÌNH THÀNH KI N TH C: HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về phương trình và, bất phương trình - Mục tiêu: HS củng cố định nghĩa 2 bpt tương đương, 2 quy tắc biến đổi pt, bpt, định nghĩa pt, bpt bậc nhất một ẩn. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS biết các định nghĩa trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Ôn tập về phương trình và, bất phương GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập. - GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho yêu trình: 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất u HS trả lời câu hỏi


phương trình có cùng tập hợp nghiệm 1. Hai phương trình tương đương: là 2 phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình: 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi + Quy tắc nhân với một số nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều. 3. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn. phương trình dạng ax + b = 0 với a và b là 2 số Bất phương trình dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc ax + b 0, ax + b0) với a và b là 2 số đã cho và a 0 nhất một ẩn. được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn. HS suy nghĩ trả lời: 1. Hai Bất phương trình tương đương: là 2 Bất phương trình có cùng tập hợp nghiệm 2. Hai Quy tắc Quy tắc biến đổi Bất phương trình: + Quy tắc chuyển vế + Quy tắc nhân với một số : Lưu ý khi nhân 2 vế với cùng 1 số âm thì Bất phương trình đổi chiều. 3. Định nghĩa Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình dạng ax + b < 0( hoặc ax + b > 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) với a và b là 2 số đã cho và a ≠ 0 được gọi là Bất phương trình bậc nhất một ẩn. HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập . - Mục tiêu: HS củng cố cách phân tích đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV: cho HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. - HS áp dụng các phương pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng - 4 HS lên bảng giải: a) a2 - b2 - 4a + 4 ; b) x2 + 2x – 3 c) 4x2 y2 - (x2 + y2 )2 d) 2a3 - 54 b3 HS trình bày. GV chốt kiến thức. GV cho HS làm bài 3 SGK/130.

NỘI DUNG Bài 1 SGK/130: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) a2 - b2 - 4a + 4 = ( a - 2)2 - b 2= ( a - 2 + b )(a - b - 2) b)x2 + 2x - 3 = x2 + 2x + 1 - 4 = ( x + 1)2 - 22 = ( x + 3)(x - 1) c)4x2 y2 - (x2 + y2 )2 = (2xy)2 - ( x2 + y2 )2= - ( x + y) 2(x - y )2 d)2a3 - 54 b3 = 2(a3 – 27 b3)= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2 ) Bài 3 SGK/130: Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 Gọi 2 số lẻ bất kỳ là: 2a + 1 và 2b + 1 (a;b∈z) Ta có: (2a + 1)2 - ( 2b + 1)2


Chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 HS suy nghĩ làm bài GV : Muốn chứng minh hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8 ta phải làm thế nào ? HS : Xét hiệu các bình phương của 2 số lẻ bất kỳ sau đó phân tích hiệu có các thừa số chia hết cho 8. 1 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp nhận xét. GV củng cố và chốt kiến thức. HS ghi bài

GV ghi đề bài 6 lên bảng GV yêu cầu HS nhắc lại cách làm dạng toán này. HS lên bảng làm

GV cho HS làm bài 7 hoạt động cặp đôi GV yêu cầu 3 HS lên bảng giải HS lớp nhận xét bài làm của bạn

GV cho HS làm bài 8 theo nhóm Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b GV yêu cầu 2 nhóm đại diện lên bảng giải HS lớp nhận xét bài làm của bạn

= 4a2 + 4a + 1 - 4b2 - 4b - 1 = 4a2 + 4a - 4b2 - 4b = 4a(a + 1) - 4b(b + 1) Mà a(a + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Vậy biểu thức 4a(a + 1) 8 và 4b(b + 1) chia hết cho 8 Bài 6 tr 131 SGK 10 x 2 − 7 x − 5 M= 2x − 3 7 = 5x + 4 + 2x − 3 Với x ∈ Z ⇒ 5x + 4 ∈ Z 7 ⇒M∈Z⇔ ∈Z 2x − 3 ⇔ 2x - 3 ∈ Ư(7) ⇔ 2x - 3 ∈ {±1; ±7} Giải tìm được x ∈ {- 2 ; 1 ; 2 ; 5} Bài 7 tr 131 SGK :Giải các phương trình. 4x + 3 6x − 2 5x + 4 a) − = +3 5 7 3 Kết quả x = -2 3(2 x − 1) 3x + 1 2(3x + 2) b) + +1= 3 10 5 Biến đổi được : 0x = 13 Vậy phương tình vô nghiệm x + 2 3(2 x − 1) 5 x − 3 5 c) + − =x+ 3 4 6 12 Biến đổi được : 0x = 0 Vậy phương trình có nghiệm là bất kì số nào Bài 8 tr 131 SGK :Giải các phương trình : a) 2x - 3 = 4 3 * 2x - 3 = 4 khi x ≥ 2 ⇔2x = 7⇔x = 3,5 (TMĐK) 3 * 2x - 3 = -4 khi x< 2 ⇔2x = -1⇔x = - 0,5 (TMĐK) Vậy S = { - 0,5 ; 3,5} b) 3x - 1 -x = 2 1 * Nếu 3x - 1 ≥ 0 ⇔x ≥ 3 thì 3x - 1= 3x - 1 . Ta có phương trình :3x - 1 - x = 2


Giải phương trình được x =

3 (TMĐK) 2

1 thì 3x - 1 = 1 - 3x 3 Ta có phương trình :1 - 3x - x = 2 1 Giải phương trình được x = (TMĐK) 4  1 3 S = − ;   4 2 Bài 10 tr 131 SGK. a) ĐK : x ≠ -1; x ≠ 2 Giải phương trình được :x = 2 (loại). ⇒ Phương trình vô nghiệm. b) ĐK : x ≠ ± 2 Giải phương trình được :0x = 0 ⇒ Phương trình có nghiệm là bất kì số nào ≠ ±2 * Nếu 3x - 1 < 0 ⇒ x <

C. Hướng dẫn học ở nhà: + Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp + Xem và học kĩ ba hằng đẳng thức (A + B)2 ; (A - B)2 ; A2 - B2 + BTVN : 24/ 12(SGK) ; 18,19/ 05 (SBT) + Hướng dẫn BT 19a/ 05 (SBT): Phân tích P = x2 - 2x + 5 = (x - 1)2 + 4 ≥ 6 -> GTNN của P là 4 tại x - 1 = 0 hay x = 1

CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: Câu 1: Nêu hai quy tắc biến đổi bpt? (M1) Câu 2: Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.? (M1)


Tuần Tiết

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CUỐI NĂM (t2)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình, bài tập tổng hợp về rút gọn biểu thức. Hướng dẫn HS vài bài tập phát biểu tư duy. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tư duy logic 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập tự giác, tích cực trong việc xây dựng bài. - Rèn tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy trừu tượng, giao tiếp, hợp tác, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Áp dụng giải toán bằng cách lập phương trình. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: Bài soạn.+ Bảng phụ 2. HS: Bài tập về nhà. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhaän bieát Thoâng hieåu Caáp ñoä thaáp (M3) Caáp ñoä cao (M4) (M1) (M2) Ôn tập cuối Biết các bước giải Biểu diễn các Biết giải bài toán Biết tìm giá trị x để bài toán bằng đại lượng chưa bằng cách lập phương biểu thức có giái trị năm (tt) cách lập phương biết và lập mối trình. nguyên. trình. quan hệ giữa các đại lượng. B. HÌNH THÀNH KIN THC: (40 phút) HO T NG 1: Ki m tra bài c (L ng vào ti t ôn t p ) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập về giải bài toán bằng cách lập phương trình (22 phút) - Mục tiêu: HS biết các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài toán bằng cách lập phương trình . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Ôn tập về giải toán bằng cách lập GV cho Hs làm bài 12 SGK/131. phương trình GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng kẻ bảng phân tích bài Bài 12 SGK/131: tập, lập pt, giải pt và trả lời bài toán. v(km/h) t(h) s(km) Lúc đi 25 x(x>0) x Lúc về

30

Phương trình:

x x 1 − = 25 30 3

25 x 30

x


Bài 10 tr 151 SBT GV hỏi : Ta cần phân tích các dạng chuyển động nào trong bài. GV yêu cầu HS hoàn thành bảng phân tích. GV gợi ý : tuy đề bài hỏi thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB, nhưng ta nên chọn vận tốc dự định đi là x vì trong đề bài có nhiều nội dung liên quan đến vận tốc dự định.

- Lập phương trình bài toán. - GV lưu ý HS : Đã có điều kiện x > 6 nên khi giải phương trình mặc dù là phương trình chứa ẩn ở mẫ, ta không cần bổ xung điều kiện xác định của phương trình.

Giải pt được x = 50 (TMĐK) Quãng đường AB dài 50 km Bài 10 tr 151 SBT v(km/h) t(h) s(km) 60 Dự định x (x > 6) 60 x Thực hiện 30 - Nửa x + 10 30 đầu x + 10 30 - Nửa x-6 30 sau x −6 Phương trình : 30 30 60 + = x + 10 x − 6 x 1 1 2 Thu gọn + = x + 10 x − 6 x Giải phương trình được x = 30 (TMĐK). Vậy thời gian ôtô dự định đi quãng đường AB 60 là : = 2 (h) 30

HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức : (20 phút) - Mục tiêu: HS biếtrút gọn biểu thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cập đôi. - Phương tiện dạy học (nếu có): SGK - Sản phẩm: HS giải được bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Ôn tập dạng bài tập rút gọn biểu thức tổng Bài 14 tr 132 SGK. Cho biểu thức hợp: 2 Bài 14 tr 132 SGK:  x 2 1  10−x  A=  2 + + : ( x − 2) +     x 2 1  x +2  x −4 2−x x +2  a) A =  − +   ( x − 2)( x + 2) x − 2 x + 2  a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A tại x biết x 2 − 4 + 10 − x 2 : 1 x+2 x = 2 x − 2( x + 2) + x − 2 6 c) Tìm giá trị của x để A < 0 A= : ( x − 2)( x + 2) x+2 (Đề bài đưa lên màn hình) x − 2 x − 4 + x − 2 ( x + 2) GV yêu cầu một HS lên rút gọn −6 A= . = biểu thức ( x − 2)( x + 2) 6 ( x − 2).6 1 A= ĐK : x ≠ ± 2 2−x


1 1 ⇒ x = ± (TMĐK) 2 2 1 1 2 1 + Nếu x = thì A = = = 1 3 3 2 2− 2 2 1 1 2 1 + Nếu x = - thì A = = = 1 5 5 2 2 − (− ) 2 2 1 c) A < 0 ⇔ <0 ⇔2-x<0 2−x 1 d) A > 0 ⇔ > 0 ⇔ 2 - x > 0 ⇔ x < 2. GV bổ sung thêm câu hỏi : 2−x d) Tìm giá trị của x để A > 0 kết hợp điều kiện của x ta có A > 0 khi x < 2 và ≠ -2 e) A có giá trị nguyên khi 1 chia hết cho 2 - x e) Tìm giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên ⇒ 2 - x ∈ Ư(1) ⇒ 2 - x ∈ {± 1} * 2 - x = 1 ⇒ x = 1 (TMĐK) * 2 - x = - 1 ⇒ x = 3 (TMĐK) Vậy khi x = 1 hoặc x = 3 thì A có giá trị nguyên. C. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số : - Lí thuyết : các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương, các bảng tổng kết. - Bài tập : ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải bài toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (3 phút) Câu 1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt (M1) b) x =


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương I : TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhớ được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: Nhận biết được tứ giác lồi. Tính được số đo góc của một tứ giác lồi. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn, ham tìm hiểu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết tứ giác lồi, NL tính số đo góc của một tứ giác. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng ,thước đo góc − Bảng phụ vẽ các hình 1, 2, 5 và hình 6 SGK 2. Học sinh: Thước thẳng ,thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Tính số đo góc - Tính số đo góc Tứ giác Định nghĩa tứ giác, - Nhận biết các của một tứ giác yếu tố của tứ giác của một tứ giác tứ giác lồi. lồi. lồi. lồi - Tính chất về các góc của tứ giác lồi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa tam giác để suy ra định nghĩa tứ giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:định nghĩa tam giác, dự đoán định nghĩa tứ giác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, - Thế nào là tam giác ABC ? BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. - Các yếu tố của tam giác ABC là gì ? Các điểm A, B, C là 3 đỉnh, các cạnh AB, BC, Các em đã biết định nghĩa tam giác và đã biết CA là 3 cạnh, các góc A, B, C là 3 góc của tam hình tứ giác. Vậy tứ giác được định nghĩa như giác. thế nào ? HS suy luận nêu định nghĩa tứ giác. * GV: Để biết câu trả lời của các em có chính xác không ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa : B - Quan sát hình 1 và 2 SGK, kiểm tra xem có hai a) Tứ giác : SGK/64 đoạn thẳng nào cùng nằm trên một đường thẳng A không ? - Mỗi hình a ; b ; c của hình 1 là một tứ giác, còn hình 2 không phải là tứ giác. Vậy thế nào là một tứ giác ? C - Tương tự như tam giác, em hãy gọi tên các đỉnh, D các cạnh của các tứ giác. HS thảo luận trả lời. * Tứ giác ABCD (BDCA, CDAB ...) có GV kết luận định nghĩa tứ giác như SGK/64 − Các điểm : A ; B ; C ; D là các đỉnh. - Yêu cầu cá nhân HS làm ?1: − Các đoạn thẳng AB ; BC ; CD ; DA là - Hình 1a là hình tứ giác lồi, Vậy tứ giác lồi là tứ giác các cạnh như thế nào ? b) Tứ giác lồi : SGK/65 GV kết luận kiến thức về tứ giác lồi. Tứ giác ABCD có : Lưu ý: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm, ta -Các đỉnh kề nhau là :A và B, B và C, Cvà hiểu đó là tứ giác lồi D ,A và D GV: Vẽ hình 3, yêu cầu HS suy đoán và trả lời ?2 Các cạnh kề nhau là:AB và BC, BC và CD, GV: Kết luận kiến thức về các yếu tố của tứ giác lồi. CD và DA, DA và AB Các cạnh đối nhau là :AB và CD, AD và BC Các góc kề nhau là:  và B̂ , B̂ và Ĉ Các góc đối nhau là:  và Ĉ , B̂ và D̂ Các đường chéo là :AC và BD Hoạt động 3: Tìm hiểu tổng các góc của tứ giác lồi - Mục tiêu: Thuộc định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Chứng minh và nêu: Định lí về tổng các góc của tứ giác lồi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tổng các góc của tứ giác : C a) Nhắc lại định lý về tổng ba góc của một tam giác ? B b) GV vẽ 1đường chéo của tứ giác, dựa vào hai tam giác, Hãy tính tổng :  + Bˆ + Cˆ + Dˆ = ? - Tổng các góc của tứ giác bằng bao nhiêu ? HS thảo luận theo cặp thực hiện nhiệm vụ. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. D Tứ giác ABCD có : A GV kết luận kiến thức về tổng các góc của tứ giác  + Bˆ + Cˆ + Dˆ = 3600 * Ñònh lyù : Toång caùc goùc cuûa moät töù giaùc baèng 3600 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá năng lực - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và định lí về tổng các góc của tứ giác lồi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình


Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Phát biểu định nghĩa, định lí, tính số đo góc Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1/66SGK: Hình 5 : a/ x = 500; b/ x = 900; Laøm baøi taäp 1/66 SGK theo cặp c/ x = 1150 d/ x = 750 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Hình 6 : a/ x = 1000; b/ x = 360 hiện. HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các định nghĩa và định lý trong bài. - BTVN: 2, 3; 4; 5 tr 67 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác lồi. (M1) Câu 2: Nêu các yếu tố trong tứ giác ABCD (M2) Câu 3: Bài tập 1sgk (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. HÌNH THANG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2. Kĩ năng: Nhận biết và vẽ được hình thang. Tính số đo các góc của hình thang. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết hình thang, các yếu tố của hình thang, NL tính số đo góc của một hình thang. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : −Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke. Bảng phụ các hình vẽ 15, 16 và 21 2. Học sinh: −Thước thẳng ,thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Định nghĩa và Hình thang - Nhận ra các - Tính góc của - Tính số đo góc nêu các yếu tố hình thang. hình thang. của một hình hình thang, thang thang. vuông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Dự đoán được định nghĩa hình thang từ hình vẽ tứ giác có hai cạnh song song. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dự đoán định nghĩa hình thang Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa và tính chất của tứ giác: SGK/65 Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác. - Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình thang. Nếu tứ giác có hai cạnh song song với nhau thì nó trở thành hình gì ? Vậy hình thang có tính chất gì ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Nhớ định nghĩa và các tính chất của hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Thước thẳng ,thước đo góc, ê ke, bảng phụ


Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ và nêu định nghĩa hình thang, tìm ra các đặc điểm của hình thang. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa : A B - Tứ giác ABCD ở hình 13 SGK có gì đặc biệt Hình thang là tứ giác ? có hai cạnh đối - Tứ giác ABCD là một hình thang, vậy tứ giác song song D như thế nào được gọi là hình thang ? H B ABCD hình thang ⇔ AB // CD - Quan sát hình 14 SGK, nêu các yếu tố của hình thang. − AB và CD : Các cạnh đáy (hoặc đáy) Cá nhân HS tìm hiểu SGK trả lời. − AD và BC : Các cạnh bên GV kết luận kiến thức về định nghĩa hình thang − AH : là một đường cao của hình thang. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 15, yêu cầu HS ?1 a) Các tứ giác ABCD, EFGH là các hình thang làm ?1 theo các gợi ý sau: - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù song song tìm các cạnh song song, từ đó trả lời nhau. câu a. A A B - Xác định hai cạnh bên, tính tổng hai góc kề ?2 mỗi cạnh bên, từ đó trả lời câu b HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?1 Nối AC C D D GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. a) Ta có ∆ ABC = ∆CDA (g.c.g) * Làm ?2 theo hai nhóm => AD = BC, AB = CD GV gợi ý câu a : Nối AC b) Ta có ∆ ABC = ∆CDA (c.g.c) CM :∆ ABC = ∆CDA ⇒ đpcm. = BCA => AD // BC => AD = BC và DAC câu b tương tự - Hãy rút ra nhận xét về hình thang có hai cạnh * Nhận xét : SGK/70 Hình thang ABCD có AB // CD bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau. + Nếu AD // BC thì AD = BC và AB = CD HS trao đổi, thảo luận, thực hiện, báo cáo kết quả ?2 + Nếu AB = CD thì AD = BC và AD // BC GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức về đặc điểm của hình thang - GV ghi tóm tắt nhận xét bằng kí hiệu Hoạt động 3: Hình thang vuông - Mục tiêu: Phân biệt hình thang vuông với hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước, ê ke Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ hình thang vuông và nêu định nghĩa hình thang vuông GV: Vẽ hình lên bảng 2. Hình thang vuông : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Hình thang vuông là

B

C


Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu định nghĩa hình thang có 1 góc vuông A hình thang vuông. Cá nhân HS tìm hiểu trả lời. + ABCD là hình thang vuông GV kết luận kiến thức về hình thang vuông AB // CD và A = 900 D - GV Hướng dẫn HS ghi bằng ký hiệu D. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Luyện tập - Mục tiêu: Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức về hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Nêu định nghĩa hình thang, làm bài tập 6,7 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 6/70 SGK Cá nhân Laøm baøi 6/70 SGK Tứ giác ABCD , MNIK là các hình thang. Bài 7/71SGK Chia nhóm Laøm baøi 7/71 SGK 0 0 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. a) x = 100 , y = 140 ; b) x = 700 , y = 500 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ. c) x = 900 , y = 1150 HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các định nghĩa và các nhận xét của hình thang. - BTVN: 8; 9; tr 71 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa hình thang (M1) Câu 2: Làm bài 6/70 SGK (M2) Câu 3: Làm bài 7/71 SGK (M3, M4)

B

C


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. HÌNH THANG CÂN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: − Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận và hăng say trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽõ và nhận biết hình thang cân, NL c/m tính chất hình thang cân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình vẽ 24 SGK. 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 1. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Phát biểu định Chứng minh hai Chứng minh hình Hình thang Nhận ra hình thang nghĩa và tính chất cân và tính các góc đoạn thẳng bằng thang cân. cân hình thang cân nhau. của chúng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Nêu định nghĩa hình thang (2đ) Vẽ hình thang ABCD (4 đ) Nêu các yếu tố của hình thang đó (4 đ)

Đáp án - Định nghĩa hình thang: SGK/69 - Vẽ hình thang ABCD + AB, CD là hai cạnh đáy + AD, BC là hai cạnh bên D + AH là đường cao

A

H

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Biết một dạng đặc biệt của hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw - Sản phẩm:Suy đoán định nghĩa hình thang cân Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hình thang đó có hai góc bằng nhau Quan sát hình 23 sgk, nêu đặc điểm của hình thang đó. Dự đoán định nghĩa hình thang cân. Đó là hình thang cân – một dạng đặc biệt của hình thang. ? Hình thang cân là gì ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hình thang cân. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

B

C


Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Định nghĩa - Mục tiêu: Từ hình vẽ phát biểu định nghĩa hình thang cân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, thước, bảng phụ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:hình vẽ, định nghĩa hình thang cân, làm ?2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Định nghĩa : A B - Từ câu trả lời ở trên, hãy nêu định nghĩa hình Hình thang cân là thang cân. hình thang có hai GV Minh họa bằng ký hiệu toán học góc kề một đáy - Thảo luận nhóm làm?2 bằng nhau. D HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. ABCD là hình thang cân GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện AB // CD nhiệm vụ. ⇔ HS báo cáo kết quả thực hiện. =D hoặc A = B C GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. ?2a)ABCD, IKMN, PQST là các hình thang GV kết luận kiến thức cân = 1000 , N = 700 ; Sɵ = 900 b) D c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. Hoạt động 3: Tính chất - Mục tiêu: Nhớ kỹ các hai tính chất của hình thang cân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:chứng minh và phát biểu hai định lí 1 và 2. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất : O - Yêu cầu HS đo độ dài hai cạnh bên của hình Định lý 1: thang cân để phát hiện định lý 1 Trong hình thang Tham khảo sgk, nêu cách chứng minh định lý 1 cân hai cạnh bên A 2 2 B 1 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 1 bằng nhau GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện Chứng minh nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. a) AB cắt BC ở O D C GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. =D ; (AB < CD), ABCD là hình thang. Nên C GV kết luận kiến thức * GV lưu ý HS trường hợp hình thang có hai cạnh A1 = B1 bên bằng nhau nhưng không phải là hình thang + C =D nên ∆ OCD cân ⇒ OD = OC(1) cân như hình 27 SGK. H : Trong hình thang ABCD dự đoán xem còn 2 + A1 = B1 nên A2 = B2 . đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? Do đó ∆ OAB cân ⇒ OA = OB (2) HS: Dự đoán câu trả lời, rồi đo để kiểm tra. Từ (1) và (2) ⇒ OD − OA = OC − OB

C


- Nêu cách c/m định lý 2 HS trao đổi, thảo luận, c/m định lý 2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức

Vậy : AD = BC b) AD // BC ⇒ AD = BC Định lý 2 : Trong hình thang cân, hai đường chéo bằng nhau Chứng minh ∆ADC và ∆BCD có CD là cạnh chung, A B ADC = BCD , AD = BC Do đó ∆ADC = ∆ BCD (c.g.c) Suy ra AC = BD D

C

Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết - Mục tiêu: Nêu được các cách chứng minh hình thang cân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: A 3. Daáu hieäu nhaän bieát B - Thực hiện ?3 (bằng cách dựng hai đường tròn tâm D và tâm C cùng bán kính) từ đó nêu định lí 3. - Từ định nghĩa, định lí 3, hãy tìm các cách chứng Ñònh lyù 3: D C minh hình thang cân. Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. hình thang caân GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện * Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân: sgk/74 nhiệm vụ. HS báo cáo kết quả thực hiện. GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. GV kết luận kiến thức. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Luyện tập - Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất hình thang cân, c/m hai đoạn thẳng bằng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước kẻ Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:bài 12 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 12/74 SGK A B Làm bài 12 sgk theo cặp Xét hai tam giác HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. vuông ADE và BCF có: GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực =D AD = BC và C hiện nhiệm vụ. (Do ABCD là hình D E F C HS báo cáo kết quả thực hiện. thang cân) GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. do đó ∆ADE = ∆BCF (g.c.g) suy ra DE = CF


D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và các dấu hiệu nhận biết. - BTVN: 11, 12, 15, 18 SGK tr74, 75. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Câu 2 : Làm ?2 sgk (M2) Câu 3: Làm bài 12/74 SGK (M3) Câu 4: Làm bài 18/75sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình thang cân 3. Thái độ: Tập trung, nghiêm túc học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ và c/m hình thang cân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, com pa 2. Học sinh: Thước kẻ, com pa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Các cách c/m Tìm được vị trí Biết sử dụng các - c/m tứ giác là hình thang cân các đỉnh của hình kiến thức đã học hình thang cân. thang cân. liên quan để c/m III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi Đáp án - Định nghĩa: SGK/72 Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu A B nhận biết hình thang cân. (6 đ) - Tính chất: SGK/72, 73 Vẽ hình minh học các tính chất (4 đ) - Dấu hiệu nhận biết: SGK/74 - Vẽ hình minh họa D C A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Chứng minh tứ giác là hình thang cân. Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất để chứng minh tứ giác là hình thang cân. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 16, 17, 18/75sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung * Bài tập 16 tr 75 SGK : Bài tập 16 tr 75 SGK A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chứng minh - Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình. Xét ∆ABD và ∆ACE - Nêu cách chứng minh =C (∆ABC cân) E có B D 1 1 HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m. 1 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực AB = AC (∆ABC cân) 1 1 hiện nhiệm vụ: 2 Â chung 2 - Trước hết cần c/m BEDC là hình gì ? C Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g) B - Vậy cần c/m có điều kiện gì ?


- Cần c/m hai cạnh nào, c/m ntn ? - Làm thế nào để c/m BE = ED ? = EDB ? − Làm thế nào để c/m EBD HS báo cáo kết quả thực hiện: HS trình bày bài c/m. GV đánh giá bài làm của HS. GV kết luận kiến thức

1800 − A ⇒ AE = AD => ∆AED cân tại A ⇒ AED = 2 1800 − A ABC = (∆ABC cân tại A) Lại có : 2 ⇒ AED = ABC (đồng vị) nên ED // BC

=C ⇒ BEDC là hình thang có B Do đó BEDC là hình thang cân =B (slt) mà B =B Vì ED // BC ⇒ D 1 2 1 2 =B => ∆EBD cân tại E ⇒ DE = BE nên D 1 1

Bài tập 16 tr 75 SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình. - Nêu cách chứng minh HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: Làm thế nào để chứng minh AC = BD ? HS báo cáo kết quả thực hiện: HS trình bày bài c/m. GV đánh giá bài làm của HS. GV kết luận kiến thức

Bài tập 18 tr 75 SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cá nhân HS đọc bài toán, vẽ hình. - Nêu cách chứng minh từng câu. HS trao đổi, thảo luận, tìm cách c/m. GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ: - c/m ∆BDE cân bằng cách c/m hai cạnh bên bằng nhau (dựa vào AB // DC và C∈ DC) - Dựa vào câu a suy ra câu b. - Dựa vào câu b suy ra câu c. HS báo cáo kết quả thực hiện: 3 HS lần lượt trình bày bài c/m. GV đánh giá bài làm của HS. GV kết luận kiến thức

* Bài tập 17 tr 75 SGK : A

B 1

1

E 1

1 C

D

Chứng minh =D nên ∆ECD cân ⇒ ED = EC (1) Vì C 1 1 =D và (slt) Vì AB // CD ⇒ B A1 = C 1 1 1 =D ⇒ B = mà C A1 nên ∆EAB cân ⇒ EB = EA (2) 1 1 1

Từ (1) và (2) suy ra : ED + EB = EC + EA Hay BD = AC. Vậy ABCD là hình thang cân. A B * Bài tập 18 tr 75 SGK Chứng minh 1 1 a) Vì hình thang ABDC C D có AB // DC và C∈ DC nên AB // CE Lại có AC // BE suy ra AC = BE Mà AC = BD (gt) nên BD = BE ⇒ ∆BDE cân tại B. =E b) AC // BE ⇒ C 1

=E (∆BDE cân) nên C =D mà D 1 1 1

Lại có AC = DB ; DC chung nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c) . c) Vì ∆ACD = ∆BDC ⇒ ADC = BCD

Vậy ABCD là hình thang cân D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kỹ các dấu hiệu nhận biết hình thang - BTVN: 13, 14, 19 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nêu các cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân Câu 2: (M2) Sử dụng chủ yếu các tính chất nào đã học để chứng minh trong mỗi cách làm trên ? Câu 3: (M3) Bài 13, 14 sgk

E


Câu 4: (M4) Bài 19 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Khái niệm đường trung bình của tam giác; định lý 1 và định lý 2 về tính chất đường trung bình của tam giác. 2. Kĩ năng: chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng được hai định lý để tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Tích cực và tập trung chú ý 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽõ và phát hiện ra định nghĩa và tính chất đường trung bình; NL c/m tính chất đường trung bình của tam giác. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc 2. Học sinh: Thước kẻ, thước đo góc 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đường trung Phát biểu định Vẽ đường trung - Tính được độ bình của tam nghĩa và tính chất bình của tam giác dài đoạn thẳng. giác đường trung bình của tam giác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Dự đoán được nội dung của bài học - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dự đoán cách tính BC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giữa hai điểm B và C có chướng ngại vật (hình C vẽ). Biết DE = 50 cm, ta có thể tính được B khoảng cách giữa hai điểm B và C. Em hãy dự E đoán xem tính bằng cách nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em cách tính. D Dự đoán câu trả lời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2: Đường trung bình của tam giác (cá nhân + cặp đôi)

A Ghi bảng


- Mục tiêu: Nhớ định lí 1 và định nghĩa đường trung bình của tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí 1, định nghĩa GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Đường trung bình của tam giác : - HS đọc ?1, vẽ hình, quan sát hình vẽ nêu dự đoán a) Định lý 1 : SGK A về vị trí của điểm E trên cạnh AC ? - Hãy phát biểu dự đoán trên thành định lý E D1 - Nêu GT, KL của định lí 1 - Tìm hiểu sgk, nêu cách c/m. 1 HS: Vẽ hình vào vở, ghi GT, KL của định lí, trình B F bày c/m theo hướng dẫn của GV. Chứng minh GV giới thiệu DE gọi là đường trung bình của tam Kẻ EF // AB (F ∈ BC) giác ABC. Hình thang DEFB có : H:Thế nào là đường trung bình của tam giác ? EF // DB ⇒ EF = DB H: Một tam giác có mấy đường trung bình ? Mà DB = AD ⇒ EF = AD HS nêu trả lời. Lại có Â = Ê1 (đồng vị), GV nhận xét, kết luận kiến thức. =F (cùng bằng B ) D 1 1 Nên ∆ADE = ∆EFC (g.c.g) Suy ra AE = EC . Vậy E là trung điểm của AC b) Định nghĩa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình của tam giác (cá nhân) - Mục tiêu: Thuộc tính chất đường trung bình của tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí 2 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: c) Định lý 2 : sgk tr77 A - Yêu cầu HS làm ?2 - Vẽ hình, dùng thước đo góc và thước chia khoảng đo kiểm tra E D F H: ADE = B chứng tỏ điều gì ? HS thực hiện cá nhân, trả lời câu hỏi. - Từ ?2, em hãy nêu tính chất đường trung bình của tam giác. Cá nhân HS nêu tính chất GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT, KL - Trình bày CM theo hướng dẫn của GV. GV yêu cầu HS vẽ những đường trung bình khác của tam giác ABC và nêu tính chất của chúng.

1 Chứng minh B C Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF ∆AED = ∆CEF (c.g.c) . ⇒ AD = FC và A=C 1

Ta có AD = FC; AD = BD (gt) Nên DB = CF (sltrong) A=C Ta có : 1

Nên CF // AB ⇒ DB // CF Suy ra DBCF (BD// CF) và DB = CF nên

C


DE // BC và DE =

1 2

BC

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Áp dụng (cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Áp dụng định nghĩa và tính chất tính độ dài đoạn thẳng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:? 3, bài 20, bài 21 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 DE là đường trung bình của ∆ABC - Yêu cầu làm ?3 theo cặp 1 Nên DE = BC => BC = 2 DE= 100 m HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. 2 GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS : Bài 20/79 sgk + Xét xem DE là đường gì của ∆ABC x = 10cm ; HS báo cáo kết quả thực hiện. Bài 21/79 sgk GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. AB = 2CD = 6cm - thực hiện tương tự đối với bài 20, 21 sgk D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác. - BTVN: Bài 22/80 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Nhắc lại hai định lí và định nghĩa về đường TB của tam giác. Câu 2 : (M2) bài tập ?3 Câu 3 : (M3) bài 20, 21/79 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về tính chất đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng: chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: chú ý, cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình và c/m tính chất đường trung bình của hình thang; tính độ dài đoạn thẳng của hình thang. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ,thước thẳng có chia khoảng 2. Học sinh: Thước kẻ có chia khoảng 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đường trung Phát hiện định - Tính được độ Tính được bình của hình nghĩa và tính chất dài đoạn thẳng. khoảng cách. thang đường trung bình của hình thang. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi - Phát biểu định lí 1 và 2 (7đ) - Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác (3đ)

Đáp án - Định lí 1: Như SGK/77 - Định lí 2: Như SGK/78 Định nghĩa: Như SGK/78

A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Từ đường trung bình của tam giác tìm ra đường trung bình của hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Phát hiện ra đường trung bình của hình thang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Yêu cầu HS: A D - Vẽ tam giác ABC. - Vẽ đường trung bình EI của tam giác.(E ∈ AB, I E F I∈ AC) - Qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. B

C


-

Lấy 1 điểm D ∈ d, nối DC, gọi F là giao điểm của DC và MN. - Nêu nhận xét về vị trí của F trên DC. ? Tứ giác ABCD là hình gì và EF có thể là đường gì của ABCD ? Để biết dự đoán của các em có đúng không ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

Dự đoán: F là trung điểm của DC. ABCD là hình thang và EF là đường trung bình của hình thang đó.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 2: Đường trung bình của hình thang (cá nhân + cặp đôi) - Mục tiêu: Phát hiện ra định nghĩa đường trung bình của hình thang. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí 3 và định nghĩa đường trung bình của hình thang. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Đường trung bình của hình thang - Hãy phát biểu nhận xét trên thành định lý ? * Định lý 3 : SGK A B - Tìm hiểu, nêu cách c/m định lí. GV vẽ hình lên bảng, hướng dẫn trình bày CM. I E F GV giới thiệu EF chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang ? D C HS trao đổi, thảo luận, trả lời. Chứng minh GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức. Gọi I là giao điểm của AC và EF. ∆ADC có: E là trung điểm AD (gt) và EI // CD. Nên I là trung điểm của AC. ∆ABC có I là trung điểm của AC và IF // AB. Nên F là trung điểm BC * Định nghĩa : sgk tr78 Hoạt động 3: Tính chất đường trung bình của hình thang (cá nhân + cặp đôi) - Mục tiêu: Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí 4 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Định lý 4 : sgk tr78 - Nhắc lại định lý về tính chất đường trung bình của tam giác. - Y/C HS đo và so sánh độ dài đường trung bình của A B hình thang với tổng độ dài hai đáy, rồi dự đoán t/c đường trung bình của hình thang. E F GV vẽ hình và gọi 1 HS nêu GT, KL, tìm cách c/m GV hướng dẫn chứng minh EF // DC bằng cách tạo ra D C K một tam giác có E, F là trung điểm của hai cạnh và DC Chứng minh là cạnh thứ ba Gọi K là giao điểm của EF và DC. HS : tiếp tục chứng minh ∆FBA và ∆FCK có :


EF =

DC + AB 2

HS trình bày c/m theo hướng dẫn của GV. ? Đường trung bình của hình thang có tính chất gì ? Cá nhân HS rút ra câu trả lời. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức.

(đđ) , BF = FC (gt) AFB = KFC (slt, AB // DK) ABF = KCF

Nên ∆FBA =∆FCK (g.c.g) ⇒ AF = FK và AB = CK. EF là đường trung bình của ∆ABK ⇒ EF // DK và EF =

1 2

DK.

Hay EF // AB // DC. Lại có : DK = DC + CK = DC + AB Vậy : EF =

DC + AB 2

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4 : Áp dụng làm bài tập (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Áp dụng định lí 3, định lí 4 và định nghĩa đường trung bình của hình thang để tính độ dài đoạn thẳng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:? 5, Bài 23, bài 24 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?5 C B - Làm ?5 theo nhóm A HS trao đổi, thảo luận, tìm x trên hình 40 x GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS: 32cm 24cm + Cần c/m ADHC là hình thang dựa vào các đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng. + c/m BE là đường trung bình. D H E + Lập đẳng thức liên hệ giữa BE và hai đáy của hình Từ hình vẽ ta có: BE là đường trung thang rồi suy ra x. bình của hình thang ACHD suy ra: HS báo cáo kết quả thực hiện. AD + CH 24 + x Hay 32 = BE = GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. 2 2 - Đọc, vẽ hình bài 24 => x + 24 = 64 => x = 40 m - Thảo luận nhóm tìm cách c/m B Bài 24/80sgk C - Trình bày c/m theo hướng dẫn của GV. A

y

x E

I

K

Chứng minh Vì AI ⊥ xy ; BK ⊥ xy⇒ AI // BK. Nên AIKB là hình thang. Lại có: AC = CB và CE //AI (AI ⊥ xy ; CE ⊥ xy). Nên CE là đường TB. => CE =

AI + KB 2

=

12 + 20 2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. - BTVN: 25; 26/80 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC

= 16 (cm)


Câu 1 : (M1) Hãy nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang Câu 2 : (M2) Làm ?5 Câu 3 : (M3) Làm bài 24sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và của hình thang. 2. Kĩ năng: − Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác. − Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng c/m 3. Thái độ: Cẩn thận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính toán - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; chứng minh; tính độ dài đoạn thẳng. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, sgk 2. Học sinh: Thước kẻ, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Thuộc định nghĩa - Tính được độ c/m các đoạn c/m và so sánh và tính chất dài đoạn thẳng. thẳng bằng nhau các đoạn thẳng đường trung bình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi 1) Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác. (5 đ) 2) Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang. (5 đ)

Đáp án 1) Như SGK trang 77 2) Như SGK trang 78

A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Mục tiêu: Biết cách áp dụng các định nghĩa và định lí. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:c/m hai đoạn thẳng bằng nhau, tính độ dài đoạn thẳng. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Baøi 22/80 SGK Bài 22/80 SGK D - Đọc bài toán, nêu tóm tắt. - Vẽ hình E - Tìm hướng c/m B Chöùng minh HS thảo luận theo cặp tìm cách c/m

A I M

C


GV: Vẽ hình lên bảng, hướng dẫn cách c/m: - Ñeå CM AI = IM ta caàn c/m ñieàu gì ?

Ta coù : DE = EB (gt) BM = MC (gt)

- Ñeå c/m I laø trung ñieåm cuûa AM caàn c/m ñieàu Neân EM laø ñöôøng trung bình ∆ DBC. gì ? ⇒ EM // DC - Ñeå coù DI // EM ta caàn c/m ñieàu gì ? Vì I ∈ DC ⇒ EM // DI - Ñeå c/m EM // DC ta caàn c/m ñieàu gì ?

GV: Höôùng daãn caùch trình baøy, goïi 1HS leân baûng trình baøy laïi. Baøi 23 tr80 sgk

Xeùt ∆ AEM coù : AD = DE (gt) DI // EM (cm treân) M Neân AI = IM (ñpcm) I Baøi 23 tr80 SGK

N

GV veõ hình, yeâu caàu HS quan saùt hình veõ, döïa x = 5 dm vaøo ñònh lí 1 traû lôøi.

5dm P

Baøi 26 tr80 sgk

x

Q

K

Baøi 26 tr80 sgk: GV veõ hình 45 yeâu caàu HS quan saùt hình veõ, A 8 + 16 = 12 cm döïa vaøo ñònh nghóa vaø tính chaát ñöôøng trung x = C 2 bình cuûa hình thang ñeå tính x, y. E 12 + y 16 = - Goïi 2HS leân baûng tính. G 2

B

D F H

=> y = 20 cm Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Vẽ hình và biết cách áp dụng các tính chất đường trung bình. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:So sánh các đoạn thẳng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Baøi 27 tr 80 SGK A Baøi 27 tr 80 SGK : - Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi.

E

- Höôùng daãn veõ hình

F K

- 1 HS nêu GT, KL

D

- Tìm cách c/m - Höôùng daãn: döïa vaøo ñöôøng TB cuûa tam giaùc. - 1 HS leân baûng trình baøy. GV: Nhaän xeùt vaø söûa sai. Caâu b : GV gôïi yù xeùt hai tröôøng hôïp + E,K,F khoâng thaúng haøng thì EF = ? + E, K, F thaúng haøng thì EF = ? 1 HS leân baûng trình baøy GV: nhaän xeùt vaø söûa sai.

Chöùng minh a) Ta coù : AE = ED (gt)

C B

AK = KC (gt) ⇒ EK laø ÑTB cuûa ∆ ADC. Do ñoù EK =

DC 2

Ta coù : AK = KC (gt) BF = FC (gt) ⇒ KF laø ÑTB cuûa ∆ ABC. Do ñoù KF = b) Xeùt ∆ EFK : * E,F,K khoâng thaúng haøng

AB 2


Ta coù : EF < EK + KF ⇒ EF <

CD AB + 2 2

=

EF <

BD + AB 2

* E, F, K thaúng haøng : EF = EK + KF EF =

CD AB + 2 2

=

BD + AB 2

Töø (1) vaø (2) ta coù : EF =

(2) AB + CD 2

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang. - BTVN: 28 /80SGK, 37, 38/65 SBT * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Hãy nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang Câu 2 : (M2) Bài 23sgk Câu 3 : (M3) Bài 22, bài 26 sgk Câu 4: (M4) Bài 27sgk

(1)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa 2 điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một đường thẳng - HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. - Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng. - HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, nhận biết được hình có trục đối xứng. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ H 53, 54; thước kẻ 2. Học sinh: Sgk, thước kẻ , ôn lại đường trung trực của đọan thẳng 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Biết vẽ đoạn -Biết chứng minh Đối xứng trục -Biết định nghĩa Vẽ và tìm điểm thẳng đối xứng hai điểm đối xứng hai điểm, hai hình đối xứng với với một đoạn với nhau qua một đối xứng nhau điểm cho trước qua đường thẳng, qua đường thẳng. thẳng cho trước đường thẳng. trục đối xứng của Tìm được hình có qua một đường thẳng. một hình trục đối xứng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu (cá nhân) - Mục tiêu: Kích thích tư duy tìm hiểu kiến thức của HS. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Giải thích: Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Vì sao có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H ? Suy nghĩ tìm câu trả lời - Chữ H là một hình có trục đối xứng. Đó là nội dung bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu hai điểm đối xứng qua một đường thẳng (hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm


Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ hai điểm đối xứng qua đường thẳng. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: - Thực hiện ?1 a) Định nghĩa : SGK/84 -Gọi hs lên bảng thực hiện. A -Gv giới thiệu A và A’ là đối xứng nhau qua đường thẳng d. d - Phát biểu định nghĩa. B -Nếu B∈d điểm đối xứng với B qua d ở vị H trí nào? -GV nêu quy ước và cách dựng điểm đối A' xứng với 1 điểm cho trước ( kết quả ?1) A và A’đối xứng với nhau qua d ⇔ d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ b) Quy ước : Nếu B∈d thì B’≡B Hoạt động 3: Tìm hiểu hai hình đối xứng qua một đường thẳng (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Biết định nghĩa hai hình đối xứng qua một đường thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: + GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 C + Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đặc điểm B gì ? A + GV giới thiệu AB và A’B’ là 2 đoạn d thẳng đối xứng với nhau qua d. Vậy thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua đường A' thẳng d? B' C' +Tìm các hình đối xứng nhau trên hình 53/SGK? Đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng GV chốt lại cách vẽ hai hình đối xứng với với nhau qua đường thẳng d. nhau. * Định nghĩa: SGK/85 *Kết luận: SGK/85 Hoạt đông 4: Tìm hiểu hình có trục đối xứng (cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hình có trục đối xứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Tìm ra các hình có trục đối xứng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Hình có trục đối xứng + GV yêu cầu HS thực hiện ?3 ?3 A + Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của -Đoạn AB đối xứng ∆ABC qua đường cao AH nằm ở đâu ? + GV giới thiệu AH là trục đối xứng của với AC qua AH tam giác cân ABC. Vậy thế nào là trục đối -Đoạn BC đối xứng xứng của hình H? với BC qua AH C B H + HS thảo luận nhóm làm ?4 + GV vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD) *Định nghĩa: SGK/86 cho HS quan sát. Hình thang cân có trục đối xứng không ? là đường nào ?

? 4 a) 1 trục đối xứng


HS thảo luận trả lời. GV nhận xét, chốt kiến thức.

b) 3 trục đối xứng c) vô số trục đối xứng *Định lý: SGK/87

C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Mục tiêu: Củng cố các định nghĩa trong bài - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 41 sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung - Làm bài 41 SGK Bài tập 41/88sgk a), b) , c) : đúng HS thảo luận theo cặp, trả lời. d): Sai. Vì đường thẳng AB có hai trục đối xứng là Gv nhận xét, đánh giá. đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các định nghĩa trong bài - Làm bài tập 35, 36, 39, 40 SGK. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1 : (M1) Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng? Hai hình đối xứng qua một đường thẳng? Câu 2 : (M2) Trục đối xứng của hình thang cân là gì? Câu 3 : (M3) Bài 41 sgk Câu 4: (M4) Bài 39sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua một trục đối xứng, kỹ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng, nhận biết được hình có trục đối xứng. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, thước 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập -Nhận biết được Tìm được hình có - Vận dụng được - Vận dụng được hình có trục đối trục đối xứng tính chất đối xứng tính chất đối xứng trục vào so sánh xứng trục vào độ dài đoạn thẳng, bài toán thực tế tính góc IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi -Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. (5đ) - Vẽ hình đối xứng của ∆ ABC qua đường thẳng d . (5đ)

Đáp án - Nêu định nghĩa đúng (SGK/84) - Vẽ hình đối xứng của tam giác ABC đúng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân, nhóm ) - Mục tiêu: Củng cố cách vẽ hai điểm đối xứng, vận dụng tính chất đối xứng để so sánh các đoạn thẳng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 36, 39 sgk Hoạt động của GV & HS

Nội dung

C

y

A O

x B


GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân giải BT 36 SGK + 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL + So sánh OB và OA? OC và OA? ? + Tính BOC HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá.

BT 36 SGK/87: a) So sánh OB, OC Vì B đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AB ⇒ OA = OB (1) Vì C đối xứng với A qua Oy nên Oy là đường trung trực của AC ⇒ OA = OC (2) Từ (1) và (2) suy ra OB = OC = b) ∆AOB cân tại O nên BOx AOx ∆AOC cân tại O nên AOy = COy

= BOx + BOC AOx + AOy + COy = 2.500 = 1000 = 2( AOx + AOy ) = 2 xOy BT 39 SGK/88: GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, sau đó B a) Vì A đối xứng với C qua d hoạt động nhóm giải BT 39 SGK A nên d là trung trực của AC + Hãy phát hiện trên hình vẽ những cặp ⇒ AD = CD, AE = EC (1) đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích? - ∆CEB có : + AD + DB = ? AE + EB = ? x D E y + Tại sao AD + DB lại nhỏ hơn AE + EB? CB < CE + EB (BĐT trong tam giác) + Áp dụng kết quả câu a, hãy trả lời câu Mà CB = CD + DB hỏi b ? C ⇒ CD + BD < EC + EB (2) HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá. Từ (1) và (2) ⇒AD + BD < AE + EB b) Con đường ngắn nhất mà bạn Trí nên đi là con đường A → D → B

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: (Hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố cách nhận biết hình có trục đối xứng, áp dụng kiến thức vào thực tế. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 37, 40, 42 sgk Hoạt động của GV & HS

Nội dung

E


- GV treo bảng phụ hình 59, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:làm bài 37 + Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59? + Vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng. - HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá. - GV treo bảng phụ có vẽ hình 61, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:làm bài 40 + Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 61? + Vẽ trục đối xứng của các hình và trả lời mỗi hình có bao nhiêu trục đối xứng. - HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải bài tập 42 SGK: HS thực hiện, GV nhận xét, đánh giá.

BT 37 SGK/87: Hình 59 a có 2 trục đối xứng. Hình 59 b ; c ; d ; e ; i mỗi hình có một trục đối xứng Hình 59 g : Có 5 trục đối xứng Hình 59 h : không có trục đối xứng

BT 40 SGK/88: -Biển a,b,d mỗi biển có một trục đối xứng. -Biển c không có trục đối xứng.

BT 42 SGK/89: -Có 1 trục đối xứng dọc: A,M,T,U,V, Y -Có 1 trục đối xứng ngang: B,C,D,E -Có hai trục đối xứng dọc và ngang: H, O, X b) Có thể gấp tờ giấy làm tư để cắt chữ H vì chữ H có hai trục ối xứng vuông góc.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Cần ôn kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục. +Làm bài tập : 60 ; 62 ; 64 ; 65 tr 66 − 67 SGK + Đọc mục : Có thể em chưa biết -Chuẩn bị bài mới: “Hình bình hành” * NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIA NĂNG LỰC Câu 1: Bài 37, 40sgk (M1) Câu 2: Bài 42 sgk (M2) Câu 3: Bài 36 sgk (M3) Câu 4: bài 39 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§7. HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. 5. Kỹ năng: HS biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành 6. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế 7. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, thước, bảng phụ 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hình bình hành -Định nghĩa, tính - Biết cách vẽ - Cách chứng Chứng minh các minh một tứ giác đoạn thẳng bằng chất, dấu hiệu hình bình hành, là hình bình hành nhau, góc bằng nhận biết hình nêu các cách bình hành chứng minh hình nhau, hai đường bình hành. thẳng song song IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội dung bài học.. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Nêu đặc điểm của hình. Hoạt động của GV Em hãy cho biết: Các cạnh đối của tứ giác trên có gì đặc biệt ? GV: Tứ giác ABCD gọi là một hình bình hành.

Hoạt động của HS A Tứ giác ABCD có: 1100

AB // CD AD// BC

700

B

700

Vậy hình bình hành có tính chất gì, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

D

C

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV & HS

Nội dung

Hoạt động 2: Định nghĩa (Hoạt động cá nhân ) - Mục tiêu: Nêu định nghĩa và cách vẽ hình bình hành - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

D

A

B

C


Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định nghĩa hình bình hành.

+ GV yêu cầu HS quan sát tứ giác ABCD 1 nh ngh a trên hình 66 tr 90 SGK, cho biết + Thế nào là hình bình hành? + GV : Hướng dẫn HS vẽ hình bình hành. + Hình bình hành có phải là hình thang hay không và ngược lại? Vì sao? * Định nghĩa : SGK/90 - HS trả lời, GV chốt kiến thức: định nghĩa Tứ giác ABCD là hình bình hành hình bình hành ⇔

AB // CD AD // BC

Hoạt động 3: Tính chất (Hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Từ hình thang suy ra ba tính chất của hình bình hành - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí về tính chất hình bình hành Từ định nghĩa, yêu cầu HS trả lời các câu 2. Tính chất : A hỏi: *Định lý: (SGK/90) + Hình bình hành là tứ giác, là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì? D + GV yêu cầu HS nêu định lí SGK GT ABCD là hình bình hành + GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của định lí? AC cắt BD tại O + GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng a) AB = CD; AD = BC minh định lí - HS trình bày, GV chốt kiến thức: Tính chất KL b) A = C =D ; B của hình bình hành c) OA = OC ; OB = OD

B

C

Chứng minh: a)ABCD là hình bình hành ⇒ AB//CD, AD //BC ⇒ ABCD là hình thang có 2 cạnh bên AD // BC ⇒ AB = CD; AD = BC. b) Xét ∆ ABC và ∆ ADC có: AB = CD, AD = BC (cmt) . Cạnh AC chung . ⇒ ∆ ABC = ∆ CDA (c.c.c) suy ra A = C

=D Tương tự: B c) ∆AOB và ∆COD có E AB = CD (cạnh đối hình bình hành)

(SLT, AB//CD) A1 = C 1 =D (SLT, AB//CD) B 1

1


Nên ∆AOB = ∆COD (g-c-g) ⇒ OA = OC, OB = OD Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Từ định nghĩa và tính chất tìm ra 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Các dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Yêu cầu HS trả lời: 3. Dấu hiệu nhận biết: SGK/91 + Qua định nghĩa và tính chất trên, để chứng minh 1 tứ giác là hình bình hành ta có mấy cách chứng minh ? - HS trình bày, GV chốt kiến thức: 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành (3 dấu hiệu về cạnh và 1 dấu hiệu về góc, 1dấu hiệu về đường chéo) C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Áp dụng (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Làm ?3 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung +GV treo bảng phụ hình 70, yêu cầu HS hoạt ?3 động nhóm làm ?3 Hình 70 a có AB= DC, AD= BC nên là hình bình hành( dấu hiệu 2) HS trao đổi, thảo luận tìm các hình bình hành =G , F =H nên là hình bình Hình 70b có E GV nhận xét, đánh giá. hành( dấu hiệu 4) = 1800 ⇒ IN//KM, Tứ giác INMK có Iɵ + K +M = 1800 ⇒ IK//NM. Do đó, INMK là N hình bình hành( dấu hiệu 1) Hình 70d có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình bình hành( dấu hiệu 5) Hình 70c không là hình bình hành. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 6: Bài tập (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố tính chất hình bình hành - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 42 sgk Hoạt động của GV & HS

Nội dung


Yêu cầu HS làm bài 44 sgk

Bài 44/92 SGK:

A

B

- Yêu cầu đọc bài toán, vẽ hình. - Muốn c/m các đoạn thẳng bằng nhau đưa về c/m gì ?.

E

- Cần xét hai tam giác nào để suy ra ? Yêu cầu HS trình bày c/m

D

F C

Xét ∆ EAB và ∆ FCD có: EA = FC (nửa cạnh đối hình bình hành) AB = CD (hai cạnh đối hình bình hành) (hai góc đối hình bình hành) A=C ⇒ ∆ EAB = ∆ FCD (c.g.c) Nên: EB = DF

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ +Học thuộc định nghĩa, nắm vững tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành + Bài tập về nhà : 44 ; 45 ; 46 ; 47 tr 92 − 93 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (M1) Câu 2: Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là những cách nào ? (M2) Câu 3: ?3 (M3) Câu 4: bài 44 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố và luyện tập cho HS các kiến thức về hình bình hành. 8. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào giải bài tập, kỹ năng vẽ hình, chứng minh, suy luận hợp lý. 9. Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực. 10. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: chứng minh một tứ giác là hình bình hành, biết vận dụng các tính chất của hình bình hành. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, thước 4. Học sinh: Thước, SGK 5. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập - Biết chứng minh -Chứng minh ba -Biết vẽ hình, xác - Phân biệt định một tứ giác là điểm thẳng hàng định GT, KL của nghĩa, tính chất, bài toán dấu hiệu nhận biết hình bình hành hình bình hành IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi

Đáp án - Định nghĩa, tính chất hình bình hành: sgk/91

- Nêu định nghĩa, tính chất hình bình hành (6đ)

-Bài tập 46/92sgk

- Làm bài tập 46 tr 92 SGK (4đ)

a) đúng ; b) đúng ; c) sai ; d) sai

A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Làm bài tập (Hoạt động cá nhận, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng c/m tứ giác là hình bình hành và vận dụng tính chất hình bình hành để c/m. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Làm các bài tập 45, 47, 48 sgk Hoạt động của GV & HS * Bài 45/ 92 SGK - Gọi 1 HS đọc đề bài GV hướng dẫn vẽ hình lên bảng, yêu cầu: + 1 HS lên bảng viết GT – KL. + Nêu cách chứng minh DE // BC?

Nội dung * Bài 45/ 92 SGK : GT

Hình bình hành ABCD; DE: phân giác D

E

A

D

F

B

C


+ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? + HS trình bày GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. Hướng dẫn trình bày.

* Bài 47 tr 93 SGK : - Gọi 1 HS đọc đề bài GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu: +1HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán + HS hoạt động cặp đôi nêu cách c/m câu a. + Quan sát hình, cho biết tứ giác AHCK có gì đặc biệt ? + Cần chỉ ra tiếp điều gì để có thể khẳng định AHCK là hình bình hành ? + Điểm O có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng KH ? Chứng minh A, O, C thẳng hàng? + HS trình bày GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. Hướng dẫn trình bày.

* Bài 48 tr 92 SGK - Gọi 1 HS đọc đề bài GV hướng dẫn vẽ hình, yêu cầu: + 1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài + Dự đoán xem HEFG là hình gì ?

BF: phân giác B a) DE // BF KL b) DEBF là hình gì? Vì sao? D   B = CM: a) Ta có: EDC ABF  = =   2 2   Mà: ABF = BFC (So le trong, AB // CD) = BFC Suy ra: EDF và BFC đồng vị nên DE // BF Lại có: EDF b) Tứ giác DEBF có: DE // BF (cmt) BE // DF ( 2 cạnh đối HBH) Suy ra DEBF là hình bình hành ( theo định nghĩa) * Bài 47 tr 93 SGK : A Hình bình hành ABCD K GT AH ⊥ DB ; CK ⊥ DB O OH = OK H KL a/ AHCK là hình bình hành D b/ A ; O ; C thẳng hàng CM: a) Ta có: AH ⊥ DB, CK ⊥ DB ⇒ AH // CK (1) =K = 900 Xét ∆AHD và ∆CKB có: H

BC) ⇒ ∆AHD = ∆CKB (ch-gn) ⇒ AH = CK (2) Từ (1) và (2) ⇒ AHCK là hình bình hành. O là trung điểm của đường chéo HK cũng là trung điểm của đường chéo AC (t/c đường chéo của hình bình hành) ⇒ A ; O ; C thẳng hàng E A B * Bài 48 tr 92 SGK Tứ giác ABCD GT AE = EB; BF = FC H F CG = GD ; DH = DA

+ Bài toán cho trung điểm của cạnh, ta sử dụng kiến thức nào đã học để c/m ? + Thảo luận nhóm c/m

EF // AC ; EF =

GV nhận xét, đánh giá.

AC 2

(1)

Ta có : AH = HD (gt) , DG = GC (gt) ⇒ HG là đường trung bình của ∆ ADC. Nên HG // AC ; HG =

AC 2

(2)

Từ (1) và (2) ⇒ EF // HG và EF = HG Vậy tứ giác HEFG là hình bình hành D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Xem lại các bài đã giải. Làm bài tập 49 tr 93 SGK, bài 83 ; 85 ; 87 ; 89 SBT tr 69 + Chuẩn bị bài mới: “Đối xứng tâm”.

C

AD = CB (tính chất hình bình hành) (So le trong ; AD // ADH = CBK

KL HEFG là hình gì ? Vì sao ? D Chứng minh Ta có : AE = EB (gt) AF = FC (gt) ⇒ EF là đường trung bình của ∆ABC.Nên

+ Trình bày cách c/m

B

G

C


* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành. (M1) Câu 2: Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, đó là những cách nào ? (M2) Câu 3: Bài 45, 48 sgk (M3) Câu 4: Bài 47 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§8. ĐỐI XỨNG TÂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết 2 hình đối xứng qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng qua một điểm, chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. 3. Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vẽ hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, nhận biết 2 hình đối xứng qua một điểm, nhận biết một số hình có tâm đối xứng. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đối xứng tâm -Biết định nghĩa - Chỉ ra hai điểm, -Vẽ điểm đối -Biết chứng hai điểm, hai hình hai hình đối xứng xứng với một minh hai điểm điểm, đoạn thẳng đối xứng với đối xứng nhau nhau qua một đối xứng với một nhau qua một qua một điểm, điểm. đoạn thẳng qua điểm tâm đối xứng của một điểm, tìm một hình hình có tâm đối xứng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng c/m hình bình hành, nhận biết được nội dung bài học.. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Chứng minh tứ giác là hình bình hành.. Hoạt động của GV Bài tập: Cho hình bình hành ABCD, qua B vẽ đoạn thẳng EF sao cho EF // AC và EB = BF = AC.Các tứ giác AEBC; ABFC là hình gì ? * ĐVĐ: Ở hình vẽ trên có điểm B là trung điểm của EF. Hai điểm E và F như thế gọi là hai điểm đối xứng nhau qua điểm B. Đó là một nội dung ta học trong bài hôm nay.

Hoạt động của HS E Chứng minh Tứ giác AEBC có : A EB // AC và EB = AC (gt) Nên AEBC là hình bình hành: Tứ giác ABFC có : BF // AC và BF = AC D Nên ABFC là hình bình hành:

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV & HS

Nội dung

B O C

F


Hoạt động 2: Hai điểm đối xứng qua một điểm (Hoạt động cá nhân ) - Mục tiêu: Nêu được định nghĩa và cách vẽ hai điểm đối xứng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định nghĩa, hình vẽ hai điểm đối xứng nhau qua một điểm. 1. Hai điểm đối xứng qua một điểm: GV giao nhiệm vụ: + Thực hiện ?1 SGK + Vẽ và nêu cách vẽ điểm A’ + GV giới thiệu : A’ là điểm đối xứng với A qua A O O. Như vậy thế nào là hai điểm đối xứng với * Định nghĩa: SGK/93 nhau qua điểm O ? Điểm A và A’ đối xứng với nhau qua O + Với một điểm O cho trước ứng với một điểm ⇔ OA= OA’ A có bao nhiêu điểm đối xứng với A qua điểm * Quy ước: SGK/93 O?

B

HS trình bày, GV chốt kiến thức Hoạt động 3: Hai hình đối xứng qua một điểm (Hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu:.. Nêu được định nghĩa và cách vẽ hai hình đối xứng nhau. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Hình vẽ hai hình đối xứng nhau qua một điểm 2. Hai hình đối xứng GV giao nhiệm vụ: C qua một điểm: A + Hoạt động cặp đôi thực hiện ?2 B O + GV giới thiệu hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Vậy thế A’ nào là 2 hình đối xứng nhau qua điểm O? B’ C’ + Em có nhận xét gì về hai đoạn thẳng, hai góc, a) Định nghĩa: SGK/94 hai tam giác đối xứng nhau qua 1 điểm b)Kết luận: + Quan sát hình 78, hình H và H’ có quan hệ gì? Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng Nếu quay hình H quanh O một góc 1800 thì sao với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau. ? - HS trình bày, GV chốt kiến thức. Hoạt động 4: Hình có tâm đối xứng (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Nhận biết hình có tâm đối xứng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Tìm được tâm đối xứng của một hình 3. Hình có tâm đối xứng : GV giao nhiệm vụ: + Ở hình bình hành ABCD, hãy tìm hình đối A xứng của cạnh AB, của cạnh AD qua tâm O? + Điểm đối xứng qua tâm 0 với điểm M bất O kỳ thuộc hình bình hành ABCD nằm ở đâu ? + GV giới thiệu điểm 0 là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD. Vậy thế nào là tâm đối xứng của một hình ? D

B

C


+GV treo bảng phụ hình 80, yêu cầu HS hoạt Điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành động nhóm làm ?4 ABCD - HS trình bày, GV chốt kiến thức: định nghĩa a) Định nghĩa: SGK/95 tâm đối xứng của một hình, hình bình hành có b) Định lý : SGK/95 tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Bài tập (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hai điểm đói xứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Làm bài 52 sgk Hoạt động của GV & HS Làm bài 52 sgk : GV giao nhiệm vụ: - Đọc bài toán, vẽ hình vào vở. + c/m ACBE là hình bình hành + c/m BE, BF cùng // AC => E ; B ; F thẳng hàng + c/m BE = BF HS nêu cách c/m GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn trình bày.

Nội dung E Bài 52/96 SGK: AE // BC và AE = BC ⇒ ACBE là hình bình hành B A ⇒ BE // AC ; BE = AC (1) Tương tự : BF // AC ; BF = AC (2) D C Từ (1) và (2) ⇒ E ; B ; F thẳng hàng và BE = BF nên B là trung điểm của EF. Do đó E đối xứng với F qua B

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ +Học thuộc các định nghĩa + Bài tập về nhà : 50, 51, 53, 54/95,96 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua điểm O ? (M1) Câu 2: ?3 (M2) Câu 3: ?2, ?4 (M3) Câu 4: bài 52 sgk (M4)

F


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. 11. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình đối xứng, kỹ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. 12. Thái độ: Giáo dục cho ý thức tự giác, tích cực, kĩ năng suy luận. 13. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vẽ hình đối xứng, chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, thước, bảng phụ 6. Học sinh: Thước, SGK 7. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập: Đối xứng tâm

Nhận biết (M1) -Biết vẽ hình, xác định GT, KL của bài toán

Thông hiểu (M2) Cách c/m hai điểm đối xứng qua một điểm, so sánh phép đối xứng trục và đối xứng tâm

Vận dụng (M3) - Chứng minh hai điểm đối xứng qua một điểm

Vận dụng cao (M4) - Chứng minh ba điểm thẳng hàng

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi -Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua điểm O ? (3đ) -Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O ? (3đ) - Cho ∆ ABC. Hãy vẽ ∆A’B’C’ đối xứngvới ∆ABC qua trọng tâm G của ∆ ABC. (4đ)

Đáp án - Định nghĩa: sgk/93, 94 - Hình vẽ: Như hình 77 sgk/94

A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vẽ và chứng minh hai điểm đối xứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Làm bài tập 53, 54, 57 sgk Hoạt động của GV & HS Nội dung * Bài 53 tr 96 SGK : * Bài 53 tr 96 SGK GV vẽ hình lên bảng GT ∆ABC ,M ∈ BC, - Yêu cầu HS đọc bài toán, vẽ hình.và ghi GT, KL ? MD//AB + Để chứng minh A và M đối xứng nhau qua điểm I E ME//AC, IE = TD ta chứng minh điều gì ? + Chứng minh I là trung điểm của AM ? KL A đối xứng với M qua I Yêu cầu HS thảo luận theo cặp c/m AEMD là hình Chứng minh: bình hành suy ra I là trung điểm của AM B

A

D I M

C


+ Cá nhân HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt Ta có: MD//AB, E∈ AB ⇒ MD//EA (1) kiến thức. ME//AC, D ∈ AC ⇒ ME//AD (2) Từ (1) và (2) suy ra: ADME là hình bình hành (Theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành) Hình bình hành ADME có I là trung điểm của đường chéo ED nên I là trung điểm của đường chéo AM hay A và M đối xứng nhau qua I. y * Bài 54 tr 96 SGK * Bài 54 tr 96 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm + Đọc bài toán, vẽ hình và ghi GT, KL = 900 , A nằm xOy + GV có thể hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ : A , A và B B và C đối xứng nhau qua O GT trong xOy C ⇓ 4 3 đối xứng nhau qua Ox B ; O ; C thẳng hàng và OB = OC 2 A và C đối xứng nhau qua Oy 1 O ⇓ Kl B và C đối xứng nhau qua O +O +O +O = 1800 ; OB = OC = OA O 1 2 3 4 Chứng minh : B + Các nhóm thảo luận trình bày bài giải trên bảng C và A đối xứng nhau qua Oy ⇒ Oy là đường trung nhóm trực của AC ⇒ OC = OA + GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.. ⇒ ∆ COA cân tại O Nên Oy cũng là phân giác của

=O ⇒O COA 3 4 A và B đối xứng nhau qua Ox ⇒ Ox là đường trung trực của AB ⇒ OA = OB ⇒ ∆AOB cân tại O. Nên

* Bài 57 tr 96 SGK GV treo bảng phụ có ghi đề bài 57 SGK + GV yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu + HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.

=O Ox cũng là phân giác của AOB ⇒ O 1 2 Vậy : OC = OB = OA (1) Ô1+ Ô2+Ô3+Ô4= 2(Ô2 + Ô3) = 180O ⇒ B, O, C thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) ⇒ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O * Bài 57 tr 96 SGK a/ Đúng; b/ Sai c/ Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: So sánh đối xứng tâm với đối xứng trục (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phân biệt hai phép đối xứng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Nêu khái niệm và vẽ hình phân biệt hai phép đối xứng Đối xứng trục Hai điểm đối xứng

Đối xứng tâm

.

0

A I

A

A’

A và B đối xứng nhau qua 0 ⇔ 0 là trung điểm của AA’

A và a’ đối xứng nhau qua d A

B’

A

⇔ d là trung trực của AA’ Hai hình đối xứng

B

A’

O B

B’

HìnhBcó tâm đối xứng

A’

x


Hình có trục đối xứng A

H

B

D K

C

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

+ Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành + So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ + Bài tập về nhà : 95 ; 96 ; 97 tr 80 − 71 SBT

+ Chuẩn bị bài mới: “Hình chữ nhật”. * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu cách vẽ hai hình đối xứng. (M1) Câu 2: Bài 57 sgk (M2) Câu 3: Bài 53 sgk (M3) Câu 4: Bài 54 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§9. HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nêu định nghĩa, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. 3. Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, c/m 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là một hình chữ nhật. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, thước, compa 8. Học sinh: Thước, SGK 9. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hình chữ nhật - Nêu định nghĩa, - Cách chứng minh - Biết vận dụng các - Biết cách chứng kiến thức về hình các tính chất, các hình chữ nhật là minh một tứ giác dấu hiệu nhận biết hình bình hành cũng chữ nhật áp dụng là một hình chữ vào tam giác. hình chữ nhật. là hình thang cân . nhật. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Giúp HS tìm cách nhận biết hình chữ nhật bằng compa... - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Cách kiểm tra tứ giác là hình chữ nhật bằng compa. Hoạt động của GV

Hoạt động của HS A

GV vẽ hình chữ nhật, dùng ê ke kiểm tra

- Vẽ hai đường chéo AC

Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra bằng compa và nêu cách kiểm tra.

Và BD cắt nhau tại O

ĐVĐ: Vì sao ta lại có cách kiểm tra như thế ?

Tâm O, bán kính OA. Đường trònDnày sẽ đi qua cả 3 đỉnh B, C, D còn lại của hình chữ nhật.

Đó là tính chất của hình chữ nhật hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

B

- Dùng compa vẽ đường tròn

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Định nghĩa (Hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Từ hình vẽ nêu định nghĩa hình chữ nhật - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Các định nghĩa hình chữ nhật.

C


Hoạt động của GV & HS GV giao nhiệm vụ: - Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật - Nêu đặc biệt về góc của hình chữ nhật ? GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng - Tứ giácABCD là hình chữ nhật khi nào? - Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không? HS trả lời, GV chốt kiến thức. - GV: Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt. GV: Yêu cầu HS làm ?1 theo cặp

Nội dung 1. Định nghĩa : * Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông. * Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

A

B

=C =D = 90 D C ⇔ A= B * Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân ?1 Hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì có: AB//DC (cùng vuông góc AD) Và AD//BC (cùng vuông góc DC). Hình chữ nhật ABCD là một hình thang cânvì có: 0

=D = 900 AB//DC và C Hoạt động 3: Tính chất (Hoạt động cá nhân ) - Mục tiêu: Từ tính chất của hình bình hành và hình thang cân nêu các tính chất hình chữ nhật - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Các tính chất hình chữ nhật. Hoạt động của GV & HS GV giao nhiệm vụ: - Từ hình bình hành và hình thang cân em hãy nêu các tính chất của hình chữ nhật . HS trả lời, GV kết luận kiến thức về tính chất hình chữ nhật. - GV ghi bảng hai tính chất, vẽ hình - Yêu cầu HS nêu GT, KL của tính chất.

Nội dung 2. Tính chất : Trong hình chữ nhật + Hai đường chéo bằng nhau + Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường A

GT KL

D ABCD là hình chữ nhật AC ∩ BD = {O} OA = OB = OC = OD

B

C

Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (Hoạt động cặp đôi, cá nhân ) - Mục tiêu: Từ định nghĩa và tính chất suy luận ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Hoạt động của GV & HS GV giao nhiệm vụ: - Để một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có mấy góc vuông ? - Hình thang cân cân thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? Vì sao ? - Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? Tại sao? HS thảo luận nêu các dấu hiệu nhận biết. GV nhận xét, đánh giá, kết luận: - Có 4 dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Yêu cầu HS đọc lại “Dấu hiệu nhận biết” tr 97 SGK - Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 4

Nội dung 3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ( SGK) A * Chứng minh dấu hiệu 4 GT ABCD là hbhành AC = BD KL ABCD là h chữ nhật

D Chứng minh - ABCD là hình bình hành nên :

AB // CD ; AD // BC

Ta có : AB // CD ; AC = BD ⇒ ABCD là hình thang cân . Ta lại có ⇒ ADC = BCD

B

C


- GV vẽ tứ giác ABCD trên bảng. Yêu cầu HS làm =1800 (góc trong cùng phía AD// BC) ADC + BCD ?2 = 900 Nên ADB = BCD - Gọi 1HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm. GV nhận xét, đánh giá. Vậy ABCD là hình chữ nhật C. LUYỆN TẬP Hoạt động 5: Áp dụng (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Củng cố cách chứng minh hình chữ nhật - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 61sgk Hoạt động của GV & HS Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 61 sgk Đại diện HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá

Nội dung Bài tập 61 SGK/99. Ta có IA = IC (gt) IH = IE( gt) Suy ra AHCE là hbh

A

E I

B

C H

= 90 nên tứ giác AHCE là hình chữ nhật Mà H D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 6: Áp dụng vào tam giác vuông (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Từ tính chất hình chữ nhật tìm ra các định lí trong tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Định lí áp dụng vào tam giác vuông Hoạt động của GV & HS GV giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Nửa lớp làm ? 3

Nội dung 4. Áp dụng vào tam giác vuông : ?3 a) Tứ giác ABDC là hình A bình hành vì có 2 đường -Nửa lớp làm ? 4 chéo cắt nhau tại trung - GV Phát phiếu học tập có hình vẽ sẵn (hình điểm của mỗi đường. B 86 hoặc 87) cho các nhóm = 900 Hình bình hành ABDC có A nên là hình chữ nhật. - GV yêu cầu các nhóm cùng nhau trao đổi b) ABDC là hình chữ nhật nên AD = BC thống nhất rồi cử đại diện trình bày bài làm. -GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá GV: 2 kết luận vừa rút ra là nội dung của hai định lí. - Gọi HS đọc 2 định lí SGK. - Hai định lí trên có quan hệ gì với nhau? HS trả lời, GV chốt kiến thức.

⇒ AM =

C M D

1 1 AD = BC 2 2

c)Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ?4 a)Tứ giác ABDC là hình A bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hình bình hành B C M ABDC là hình chữ nhật vì có 2 đường chéo bằng nhau.

= 900 b) ABDC là hình chữ nhật nên A D Vậy ABC là tam giác vuông. c)Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. * Định lí: SGK/99 E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông. -Làm bài tập số : 58 ; 59 ; 61 ; 62 ; 63 tr 99 ; 100 SGK


* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. (M1) Câu 2: ?2 (M2) Câu 3: Bài 61sgk (M3) Câu 4: ?3, ?4 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập. 14. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh các bài toán thực tế. 15. Thái độ: giáo dục cho HS ý thức tích cực, óc tư duy suy luận trong học toán. 16. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, Thước thẳng

2. Học sinh: SGK, Thước thẳng 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung

Nhận biết (M1)

Luyện tập về Hình chữ nhật

Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Hiểu cách chứng minh một hình chữ nhật.

Biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật

Vận dụng cao (M4)

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật (3 đ) - Nêu các tính chất của hình chữ nhật (3 đ) - Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (4 đ) E. KHỞI ĐỘNG F. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động của GV & HS

Hoạt động của HS Phát biểu định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết như SGK/97

Nội dung

Hoạt động 2: (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa hình chữ nhật - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 63 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: .Bài 63/ 100 SGK : Bài 62sgk + GV vẽ hình 88, 89, yêu cầu HS phân tích, xét tính đúng, sai của từng câu + HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.


A

B

10

13

D

15

C

H

Kẻ BH ⊥ DC (H ∈ DC) =H = 900 Ta có A =D Bài 63sgk Nên : AHBD là hình chữ nhật ⇒ AD = BH + GV vẽ hình 90, yêu cầu HS thực hiện theo các AB = DH = 10 bước: Lại có : HC = DC − HD - Vẽ đường cao BH; HC = 15 − 10 = 5 - Xét xem tứ giác ABHD là hình gì ? Áp dụng định lý Pytago vào ∆vuông BHC ta có - Tính HC, HB , suy ra x. 2 2 2 + HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến BH2 = BC2 − HC BH = 13 − 52 = 122 thức BH = 12 ⇒ AD = 12 cm. Hoạt động 3: (Hoạt động nhóm) - Mục tiêu: Ren kỹ năng chứng minh hình chữ nhật - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình B Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw E Sản phẩm:Bài 65 sgk A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 65/100 SGK: + Gọi 1 HS đọc đề bài 65 SGK, H + Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL + Dự đoán EFGH là hình gì? D + Muốn chứng minh EFGH là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì? + Vì sao EFGH là hình bình hành? *Chứng minh: HS thảo luận trình bày ∆ABC có AE = EB,BF = FC (gt) GV nhận xét, đánh giá. ⇒ EF là đường trung bình của ∆ABC ⇒ EF // AC và EF = AC (1)

F C G

2

Chứng minh tương tự, ta có HG là đường trung bình của ∆ADC ⇒ HG // AC và HG = AC (2) 2

Từ (1) và (2) suy ra EF // HG (// AC) và EF = HG  = AC  

2 

⇒ EFGH là hình bình hành Ta có: EF // AC và BD ⊥ AC ⇒ BD ⊥ EF. Chứng minh tương tự có EH // BD ɵ = 900 mà BD ⊥ EF ⇒ EF ⊥ EH ⇒ E Vậy hình bình hành EFGH có một góc vuông là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật) G. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Làm các bài tập : 67/100 SGK , bài 117/72, 73 SBT.


+ Ôn lại định nghĩa đường tròn. Định lý thuận và đảo của tính chất tìm phân giác của một góc. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng * CÂU HỔI, BÀI TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Câu 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (M1) Câu 2: Bài tập 62 sgk (M2) Câu 3: Bài tập 63, 65 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu các khái niệm: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: HS biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ: 1. GV : SGK, thước kẻ 2. HS: SGK, thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nội dung Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Nhận biết (M1) - Biết khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

Thông hiểu (M2) - Hiểu được tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước.

Vận dụng (M3) Xác định đường thẳng chứa tập hợp các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

Vận dụng cao (M4)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG * Hoạt động 1: Mở đầu (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Kích thích HS suy luận tìm đường thẳng chứa các điểm cách đường thẳng d một khoảng h. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Dự đoán của HS về đường thẳng chứa các điểm cách đường thẳng d một khoảng h.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV vẽ hình: Cho đường thẳng d. Hãy tìm các điểm cách d một khoảng bằng 3cm. - Tìm được bao nhiêu điểm như thế và các điểm đó nằm trên đường nào ? - Dự đoán xem các điểm cách d một khoảng h nằm trên đường nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS •

• d


GV: Để biết câu trả lời có đúng không, ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay.

- Các điểm cách d một khoảng 3 cm nằm trên đường thẳng song song với d. - các điểm cách d một khoảng h nằm trên đường thẳng song song với d

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 2: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Biết định nghĩa về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1)Khoảng cách giữa hai đường thẳng song + GV vẽ hình 93 lên bảng, yêu cầu HS trả lời song: A B a các câu hỏi: ABCD là hình gì? Tính BK theo h? ?1 h HS thực hiện, trả lời câu hỏi GV nhận xét, giới thiệu định nghĩa khoảng cách Tính BK? b H K giữa hai đường thẳng song song. Xét tứ giác AHKB có: AB // HK ( a//b) AH // BK (cùng ⊥ b) ⇒ ABKH là hình bình hành ⇒ BK = AH = h. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. *Định nghĩa: SGK/101 Hoạt động 3 : Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Biết tính chất các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Tìm tập hợp điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng cho trước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Tính chất của các điểm cách đều một đường + GV vẽ hình 94 lên bảng, yêu cầu HS hoạt thẳng cho trước : động nhóm thực hiện ? 2 SGK ?2 + Đại diện nhóm lên bảng trình bày, A M a GV nhận xét, sửa sai h (I ) h + Vậy các điểm cách đường thẳng b một K' b H' khoảng bằng h nằm ở đâu? H K HS trả lời h h ( II ) + GV nhận xét, kết luận tính chất SGK a' A' M' + GV yêu cầu HS thực hiện ?3 + Từ đó em có nhận xét gì về tập hợp các điểm Ta có: AH // MK , AH = MK = h ⇒ AMKH là hình bình hành cách đường thẳng cố định một khoảng h không ⇒ AM // b. Vậy M ∈ a đổi? Chứng minh tương tự, ta có M' ∈ a'. *Tính chất: SGK/101 ?3


Vậy A nằm trên đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng bằng 2cm. * Nhận xét: SGK/101 C. LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Bài tập (hoạt động cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài tập 68 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đọc bài 68sgk - Vẽ hình - Tìm vị trí của C khi B di chuyển trên d. HS thảo luận theo cặp, tìm câu trả lời GV nhận xét, đánh giá

NỘI DUNG Baøi 68/102 sgk:

A • d

K

B H

•C Vì C ñoái xöùng vôùi A qua B neân AB = BC Ta coù : ∆AHB = ∆CKB (Caïnh huyeàn vaø goùc nhoïn) => AH = CK = 2cm. Vaäy khi ñieåm B di chuyeån treân ñöôøng thaúng d thì ñieåm C di chuyeån treân ñöôøng thaúng song song vôùi d vaø caùch d moät khoaûng baèng 2cm (C naèm khaùc phía ñoái vôùi A).

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - BTVN: 68, 70, 71/102, 103 SGK * CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Câu 1: (M1) Nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước Câu 2: (M2) ?3 Câu 3: (M3) Bài 68 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. 3. Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ − Thước thẳng − Compa − ê ke. 2. Học sinh: SGK, bài cũ, thước thẳng, Compa − ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Đường thẳng Nhận biết điểm - Tính chất các điểm -Biết xác định vị song song với cố định, đường cách một đường trí điểm di động một đường thẳng thẳng cố định, thẳng cho trước một trên đường nào.. cho trước điểm di động. khoảng cho trước. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Neâu ñònh nghóa khoaûng caùch giöõa hai ñöôøng thaúng - Định lí: SGK/101 song song. (5đ) - Tính chất: SGK/101 Tính chaát cuûa caùc ñieåm caùch ñeàu moät ñöôøng thaúng cho tröôùc. (5đ) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 2:Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.) - Mục tiêu: Rèn cho HS kĩ năng tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: BT 70/103 SGK: GV hướng dẫn HS giải BT 70 SGK, yêu cầu Từ C kẻ CH ⊥ Ox tại H HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi: Suy ra CH // Oy + Theo đề bài có những tia, những điểm nào (Vì cùng vuông góc với cố định? Ox) + Chỉ ra khoảng cách từ điểm C đến Ox? Mà C là trung điểm


+ Tính CH? + Vậy tập hợp điểm C là gì? + Có cách làm nào khác không? Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức: Bài toán này có thể làm theo hai cách : Cách 1: Áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. Cách 2: Áp dụng tính chất về đường trung bình của tam giác. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT 71a SGK. GV gợi ý: + Vì sao A, O, M thẳng hàng? + Theo đề bài có những đoạn thẳng nào cố định? + Nên tính khoảng cách từ O đến đường thẳng nào? Bằng bao nhiêu? + Vậy O di chuyển trên đường nào? Đại diện nhóm lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.

của AB nên H cũng là trung điểm của OB ⇒ CH là đường trung bình của ∆ OAB 1 1 ⇒ CH = OA = .2 = 1 cm 2 2 Điểm C cách tia Ox cố định 1 khoảng bằng 1 cm. Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. A BT 71/103 SGK: D P

B

O

Q

M

E

C

a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng =E = 900 (gt) Xét tứ giác ADME có: A=D ⇒ Tứ giác ADME là hình chữ nhật Mà O là trung điểm DE ⇒ O là trung điểm AM ⇒ A, O, M thẳng hàng. b) Kẻ AH ⊥ BC, OK ⊥ BC ⇒ OK // AH (Cùng ⊥ BC) Do O là trung điểm AM nên K là trung điểm HM ⇒ OK là đường trung bìnhcủa ∆ AHM 1 ⇒ OK = AH 2 1 Vì BC cố định và OK = AH không đổi nên O 2 nằm trên đường thẳng PQ song song với BC và 1 cách BC một khoảng bằng AH (hay O thuộc 2 đường trung bình PQ của ∆ ABC).

D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + BTVN: 127, 130/ 73,74 SBT. + Chuẩn bị bài mới: “Hình thoi”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS .Câu 1: Bài 70sgk (M2) Câu 2: Bài 71 sgk(M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§11. HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát hiện ra định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ một hình thoi, cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi bài 73 SGK. 2. Học sinh: SGK, thước 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình thoi Phát hiện ra định Biết vẽ hình thoi - Biết chứng nghĩa, các tính chất tìm ra và c/m các minh một tứ giác của hình thoi dựa dấu hiệu nhận là hình thoi. vào hình vẽ. biết hình thoi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Giúp HS phát hiện thêm một tứ giác đặc biệt nữa - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw - Sản phẩm:Nhận dạng hình thoi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Đặc điểm:: Có 4 - Vẽ hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề bằng cạnh bằng nhau. nhau. - Đó là hình thoi - Nêu đặc điểm của hình vừa vẽ - Tên gọi của hình đó GV: Tứ giác trên là hình thoi. Vậy hình thoi có đặc điểm, tính chất, dấu hiệu nhận biết là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa hình thoi (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Phát hiện định nghĩa hình thoi, cách vẽ hình thoi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Học sinh phát biểu định nghĩa hình thoi, vẽ được hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 1)Định nghĩa: GV giới thiệu hình thoi, yêu cầu HS nêu định *Định nghĩa: SGK/104 ABCD là hình thoi nghĩa hình thoi. + Tứ giác ABCD là hình thoi suy ra điều gì? ⇔ AB = BC = CD = + Ngược lại tứ giác ABCD có DA. AB=BC=CD=DA ta suy ra điều gì? ?1 Hình thoi ABCD là HS trả lời hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau (AB = GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . Hình bình DC, AD = BC) hành có phải là hình thoi không? *Chú ý: SGK/104 HS trả lời, GV chốt kiến thức: Hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của hình thoi (hoạt động: cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình thoi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS biết các tính chất của hình thoi, chứng minh được các tính chất của hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 2)Tính chất: GV: Hình thoi là hình bình hành đặc biệt, vậy ? 2 hình thoi có những tính chất gì? a) Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung HS: Hình thoi có đầy đủ các tính chất của điểm mỗi đường. hình bình hành b) Hai đường chéo vuông góc với nhau và là các + Các cạnh đối song song, các góc đối bằng đường phân giác của các góc hình thoi. nhau. *Định lý: SGK/104 + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. B GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O + Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của C A O hai đường chéo AC và BD ? HS trả lời, GV giới thiệu định lí. GT ABCD là hình thoi D GV yêu cầu HS hoầt ñầng cầp ñôi a) AC ⊥ BD chầng minh ñầnh lý. KL b) AC, BD, CA, DB lần lượt là đường Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, HS nhận phân giác của góc A, B, C, D xét, GV: Về tính chất đối xứng của hình thoi, *Chứng minh: SGK/105 em nào phát hiện được ? HS trả lời,GV chốt kiến thức: tính chất của hình thoi. HOẠT ĐỘNG 4: Dấu hiệu nhận biết hình thoi (hoạt động: cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS nêu và chứng minh được các dấu hiệu nhận biết hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/105 GV: Ngoài cách chứng minh một tứ giác là ?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3: hình thoi theo định nghĩa, em cho biết hình GT ABCD là hình bình hành bình hành cần thêm những điều kiện gì sẽ trở AC ⊥ BD thành hình thoi ? KL ABCD là hình thoi HS trả lời Chứng minh: GV nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi và yêu ABCD là hình bình hành ⇒ O là trung điểm của cầu HS nhắc lại dấu hiệu


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh AC (tính chất đường chéo hình bình hành) dấu hiệu 3. ⇒ OA = OC Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, GV Xét ∆ AOB và ∆ COB có chốt kiến thức Cạnh OB chung = 900 (gt) AOB = COB OA = OC (cmt) ⇒ ∆ AOB = ∆ COB (c-g-c) ⇒ AB = BC Mà AB = DC, BC = AD ⇒ AB = BC = DC = AD Vậy ABCD là hình thoi. C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (Hoạt động cá nhân, nhóm.) - Mục tiêu: Củng cố dấu hiệu nhận biết hình thoi - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Chỉ ra các hình thoi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tâp: BT 73/105 SGK: - Thảo luận nhóm làm bài 73sgk a), e) ABCD là hình thoi (dấu hiệu 1) b) EFGH là hình thoi (dấu hiệu 4); - Yêu cầu chỉ ra đặc điểm trên mõi hình sau đó kết luận và giải thích. c) MNIK là hình thoi (dấu hiệu 3) HS thảo luận thực hiện GV nhận xét, đánh giá D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BTVN: 75, 76, 77/106 SGK. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS .Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất về đường chéo, dấu hiệu nhận biết hình thoi (M1) Câu 2: Bài ?3(M2) Câu 3: Bài 73 sgk(M3)



Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§11. HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ một hình thoi, cách chứng minh một tứ giác là hình thoi. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi ? 2 SGK, BT 73 SGK. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình thoi - Biết vẽ hình - Hiểu được các - Biết chứng - Biết sử dụng các tính thoi, phát hiện ra tính chất, dấu minh một tứ chất của hình bình hành để các tính chất của hiệu nhận biết giác là hình thoi. chứng minh tính chất và hình thoi dựa của hình thoi. dấu hiệu nhận biết hình vào hình vẽ. thoi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (7 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (7 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút HS1: Vẽ hình bình hành ABCD có 2 cạnh kề Đáp án: bằng nhau. Vẽ hình đúng: 4đ Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận Định nghĩa, tính chất, biết của hình bình hành. dấu hiệu nhận biết của hình bình hành (SGK/90, 91): 6đ 2. Tình huống xuất phát: Giới thiệu nội dung bài (2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV giữ hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ, yêu cầu Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi HS quan sát, sau đó hãy nêu nhận xét về các cạnh của hình vẽ đó? HS trả lời GV: Tứ giác trên là hình thoi. Vậy hình thoi có đặc điểm, tính chất, dấu hiệu nhận biết là gì, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (29 phút) HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa hình thoi (7 phút) - Mục tiêu: Giới thiệu định nghĩa hình thoi, cách vẽ hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Học sinh biết được định nghĩa hình thoi, vẽ được hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV giới thiệu hình thoi, yêu cầu HS nêu định 1)Định nghĩa: *Định nghĩa: SGK/104 nghĩa hình thoi. ABCD là hình thoi + Tứ giác ABCD là hình thoi suy ra điều gì? + Ngược lại tứ giác ABCD có ⇔ AB = BC = CD = AB=BC=CD=DA ta suy ra điều gì? DA. HS trả lời ?1 Hình thoi ABCD là GV yêu cầu HS thực hiện ?1 . Hình bình hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau (AB = hành có phải là hình thoi không? DC, AD = BC) HS trả lời, GV chốt kiến thức: Hình thoi là *Chú ý: SGK/104 một hình bình hành đặc biệt. HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của hình thoi (12 phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: Bảng phụ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS biết các tính chất của hình thoi, chứng minh được các tính chất của hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Hình thoi là hình bình hành đặc biệt, vậy 2)Tính chất: hình thoi có những tính chất gì? ?2 HS: Hình thoi có đầy đủ các tính chất của a) Hai đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung hình bình hành điểm mỗi đường. + Các cạnh đối song song, các góc đối bằng b) Hai đường chéo vuông góc với nhau và là các nhau. đường phân giác của các góc hình thoi. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của *Định lý: SGK/104 mỗi đường. B GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại 0. + Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của C A O hai đường chéo AC và BD ? HS trả lời, GV giới thiệu định lí. D GV yêu cầu HS hoầt ñầng cầp ñôi GT ABCD là hình thoi chầng minh ñầnh lý. a) AC ⊥ BD Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, HS nhận KL b) AC, BD, CA, DB lần lượt là đường xét, GV: Về tính chất đối xứng của hình thoi, phân giác của góc A, B, C, D em nào phát hiện được ? *Chứng minh: SGK/105 HS trả lời,GV chốt kiến thức: tính chất của hình thoi. HOẠT ĐỘNG 4: Dấu hiệu nhận biết hình thoi (10 phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết các dấu hiệu nhận biết hình thoi, chứng minh được các dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: Bảng phụ. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS biết và chứng minh được các dấu hiệu nhận biết hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV : Ngoài cách chứng minh một tứ giác là 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/105 hình thoi theo định nghĩa, em cho biết hình ?3 Chứng minh dấu hiệu nhận biết 3: bình hành cần thêm những điều kiện gì sẽ trở GT ABCD là hình bình hành


thành hình thoi ? HS trả lời GV nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi và yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh dấu hiệu 3. Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, GV chốt kiến thức

AC ⊥ BD KL ABCD là hình thoi Chứng minh: ABCD là hình bình hành ⇒ O là trung điểm của AC (tính chất đường chéo hình bình hành) ⇒ OA = OC Xét ∆ AOB và ∆ COB có Cạnh OB chung = 900 (gt) AOB = COB OA = OC (cmt) ⇒ ∆ AOB = ∆ COB (c-g-c) ⇒ AB = BC Mà AB = DC, BC = AD ⇒ AB = BC = DC = AD Vậy ABCD là hình thoi.

C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (11 phút) 1. Câu hỏi, bài tập củng cố ( 10 phút) Nhắc lại định nghĩa, tính chất về đường chéo, dấu hiệu nhận biết hình thoi (M1) BT 73/105 SGK: (M3) -Hình 102a: Tứ giác ABCD là hình thoi (Theo định nghĩa) -Hình 102b: Tứ giác EFGH là hình bình hành (vì có các cạnh đối bằng nhau) và có EG là phân giác nên EFGH là hình thoi. của E -Hình 102c: Tứ giác IKMN là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. -Hình 102d: tứ giác PQRS không là hình thoi. -Hình 102e: Nối AB ⇒ AC = AB = AD = BD = BC = R ⇒ ABCD là hình thoi (theo định nghĩa). 2. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - BTVN: 75, 76, 77/106 SGK. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình thoi để chứng minh các bài toán thực tế. 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực, óc suy luận, tư duy. 4.Nội dung trọng tâm: Luyện tập về hình thoi 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: chứng minh một tứ giác là hình thoi, vận dụng tính chất của hình thoi trong giải toán. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 103 SGK, thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình thoi Định nghĩa, tính -Biết vẽ hình, xác định - Biết chứng -Biết vận dụng tính chất chất, dấu hiệu GT, KL của bài toán minh một tứ hình thoi để chứng nhận biết hình giác là hình thoi minh các điểm thẳng thoi hàng IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình thoi (2đ) 1) Phát biểu SGK trang 105 2) Tìm hình thoi trong các hình sau: (8đ) 2) Hình a là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau Hình c là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Hình b,d không phải là hình thoi a) b)

c) d) A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1:Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Củng cố cho HS định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết cuả hình thoi. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài tập 75, 76 sgk, 136 sbt NLHT: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A

G

H

B K

D I

C


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Chia nhóm làm bài 75, 76 sgk Nhóm 1,2 làm bài 75 Nhóm 3,4 làm bài 76 HS thảo luận làm bài GV theo dòi, giúp đỡ Bài 75 trang 106 SGK - Gọi HS đọc đề bài GV hướng dẫn vẽ hình Yêu cầu HS nêu GT-KL H: Muốn GHIK là hình thoi thì ta cần chứng minh điều gì ? HS: C/M GHIK là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau - Muốn chứng minh GHIK là hình bình hành ta dựa vào điều kiện gì ? Gọi 1 HS c/m GHIK là hình bình hành H: Để GH= GK ta phải c/m ntn ? HS trình bày tiếp hoàn chỉnh bài làm Bài 76 SGK/ 106 + HS vẽ hình , ghi GT - KL + Gọi 1 HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết HCN + Nêu cách chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật? HS : Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành có một góc vuông HS trình bày Đại diện 2 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh bài c/m.

GV nêu đề bài tập 136/74 SBT, Hướng dẫn HS vẽ hình , ghi GT – KL GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm: Nhóm 1,2: giải câu a Nhóm 3,4: Giải câu b Đại diện nhóm lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.

Bài 75 trang 106 SGK CM - Ta có GA = GB (GT), KB = KC (GT) => GK là đường trung bình của ∆ ABC => GK = ½ AC và GK//AC (1) Tương tự : HI là đường trung bình của ∆ ADC => HI = ½ AC và HI //AC (2) Từ (1) và (2) suy ra GHIK là hình bình hành (có hai cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau) - Ta lại có GH= ½ BD (GH là đường trung bình của ∆ ABD) mà GK = ½ AC và BD = AC (đường chéo hình chữ nhật) Nên : GH = GK Vậy GHIK là hình thoi B E A Bài 76/106 SGK: GT ABCD là hình thoi EA = EB; FC = FB; H GC = GD ; HA =HD KL EFGH là HCN Giải : Ta có EF là đường trung bình

F C G D

1 AC 2 HG là đường trung bình của ∆ ADC 1 ⇒ HG// AC, HG = AC 2 Suy ra EF // HG, EF = HG Do đó EFHG là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành) (1) Ta có EH // BD (EH là đường trung bình của ∆ ABD ), EF //AC (cmt) Mà BD ⊥ AC (ABCD là hình thoi ) Nên EH ⊥ EF (2) Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình chữ nhật (dấu A hiệu nhận biết hình chữ nhật) Bài 136/74 SBT: 123 4 a. Xét ∆ ABH và ∆ ADK có : 1 = K 1 = 900 B 1 D H 2

của ∆ ABC ⇒ EF // AC, EF =

=B ( ABCD là hình thoi)K H D C AD = AB ( ABCD là hình thoi) Vậy ∆ ABK = ∆ ADH (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ AH = AK (hai cạnh tương ứng) b. Xét ∆ ABK và ∆ ADH có: 1 = K 1 = 900 H =B ( ABCD là hình bình hành ) D

) A1 = A 4 ( cùng phụ với B AH = AK ( gt)


Vậy ∆ ABK = ∆ ADH ( g-c-g) ⇒ AB = AD (hai cạnh tương ứng) Suy ra ABCD là hình thoi ( Dấu hiệu nhận biết hình thoi) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Chứng minh các điểm thẳng hàng (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Khác sâu cho HS kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thoi, vận dụng c/m ba điểm thẳng hàng - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 78 SBT NLHT: Chứng minh tứ giác là hình thoi, chứng minh các điểm thẳng hàng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 78/106 SGK: GV hướng dẫn HS giải BT 78 SGK G E + Vì sao các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi? K + Vì sao các điểm I, K, M, N, O cùng nằm I M trên một đường thẳng? GV gợi ý: H F + Tứ giác IEKF là hình thoi ⇒ đường chéo có tính chất gì? -Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì có 4 + Tương tự tứ giác IEKF là hình thoi cạnh bằng nhau. ⇒ đường chéo có tính chất gì? -Theo tính chất của hình thoi, KI là phân giác của và GKH có quan hệ gì? KI và KM là + EKF , KM là phân giác của GKH EKF hai tia như thế nào? và GKH là hai góc đối đỉnh Mà EKF Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày ⇒ KI và KM là hai tia đối nhau HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức Do đó I, K, M thẳng hàng. Chứng minh tương tự các điểm I, K, M, N, O cùng nằm trên một đường thẳng E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải, học kỹ các dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Xem bài: Hình vuông. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi? (M1) Câu 2: Bài 75, 76 sgk (M3) Câu 3: bài 78 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§12. HÌNH VUÔNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được định nghĩa hình vuông, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kĩ năng: Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4.Nội dung trọng tâm: Hình vuông 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm. III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi ? 2 SGK. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình vuông . Định nghĩa, các Chỉ ra tứ giác - Biết chứng Sử dụng các tính chất của tính chất, dấu hiệu là hình vuông minh một tứ hình chữ nhật và hình thoi nhận biết của hình và giải thích giác là hình để chứng minh dấu hiệu vuông. vuông. nhận biết hình vuông. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình. Kiểm tra bài cũ: - Mục tiêu: Tạo tình huống xuất phát từ các tứ giác đã học phát hiện ra một loại tứ giác mới - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Vẽ hình thoi có một góc vuông, dự đoán hình đó HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Hãy vẽ hình thoi có một góc vuông. - Quan sát, sau đó hãy nêu nhận xét về các cạnh, các góc của hình thoi đó? GV: Tứ giác trên là hình vuông. Vậy hình vuông có đặc điểm, tính chất, dấu hiệu nhận biết là gì, HS trả lời chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa hình vuông (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Vẽ và nêu định nghĩa hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Học sinh biết được định nghĩa hình vuông, vẽ được hình vuông. NLHT: Vẽ hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1)Định nghĩa: A - Vẽ hình vuông *Định nghĩa: SGK/107

D

B

C


- Từ hình vẽ nêu định nghĩa hình vuông. ABCD là hình vuông HS phát biểu định nghĩa =C =D = 900  A= B ⇔ GV: Tứ giác ABCD là hình vuông khi nào?   AB = BC = CD = DA 0 HS: A = B = C = D = 90 và *Chú ý: SGK/107 AB = BC = CD = DA GV: Có thể suy ra chiều ngược lại không? Vì sao? HS: Dựa vào định nghĩa có thể suy ra chiều ngược lại GV: Hình vuông ABCD có phải là hình chữ *Từ định nghĩa hình vuông suy ra : - Hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau nhật không? Hình thoi không? Vì sao? HS: Hình vuông ABCD là hình chữ nhật vì có - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông 4 góc vuông. Hình vuông ABCD là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau. GV: Định nghĩa hình vuông thông qua hình chữ nhật và hình thoi? HS: Phát biểu định nghĩa SGK GV chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Tính chất của hình vuông (hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS biết các tính chất của hình vuông, chứng minh được các tính chất của hình vuông. NLHT: Phát hiện các tính chất hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Tính chất : GV : hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ hình thoi. Do đó, hình vuông có tất cả các nhật và hình thoi. tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. ?1 Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau, vuông góc với nhau và là đường phân giác của các Yêu cầu HS thực hiện ?1 , thảo luận theo cặp đôi: Đường chéo của hình chữ nhật, hình thoi góc của hình vuông. *Bài 80/108 SGK: có tính chất gì? Từ đó em có nhận xét gì về -Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai tính chất đường chéo hình vuông? đường chéo. HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện cặp đôi -Hai đường chéo và hai đường thẳng vuông góc với đứng tại chỗ trả lời. trung điểm các cặp cạnh đối là 4 trục đối xứng của GV nhận xét ghi bảng, HS theo dõi ghi vở. hình vuông. HOẠT ĐỘNG 4: Dấu hiệu nhận biết hình vuông (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS biết các dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS phát biểu và chứng minh được các dấu hiệu nhận biết hình vuông. NLHT: Phát hiện các dấu hiệu nhận biết hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3) Dấu hiệu nhận biết: SGK/105 GV: Từ định nghĩa, tính chất của hình vuông, hãy cho biết có cách nào để nhận biết một tứ giác là hình vuông? HS trả lời GV nhận xét, đánh giá, kết luận 5 dấu hiệu nhận biết như sgk


Yêu cầu HS thảo luận nhóm, chứng minh dấu hiệu nhận biết 1, 2, 3 HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, đánh giá GV: ABCD vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì có phải là hình vuông không? Vì sao? HS: ABCD là hình chữ nhật =C =D = 900 .ABCD là hình thoi ⇒ A = B ⇒ AB = BC = CD = DA . Vậy theo định nghĩa thì ABCD là hình vuông. * Nhận xét : SGK/107 GV kết luận nhận xét SGK C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố các dấu hiệu nhận biết hình vuông (hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS biết nhận ra và chứng minh một tứ giác là hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:?2, bài 81 sgk NLHT: Nhận biết và chứng minh tứ giác là hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? 2 Hình a: Tứ giác ABCD là hình vuông - GV treo bảng phụ ? 2 , yêu cầu HS thảo luận Hình c: Tứ giác MNPQ là hình vuông Hình d: Tứ giác URST là hình vuông theo nhóm. Tìm các hình vuông và giải thích. B HS thảo luận trả lời, cử đại diện nhóm đứng tại BT 81/105 SGK Tứ giác AEDF có: chỗ trả lời. GV nhận xét , đánh giá = 450 + 450 = 900 ; A - Làm bài 81 sgk = Fɵ = 900 (gt) D E E Xét xem tứ giác có đặc điểm gì ? HS quan sát hình vẽ: Chứng minh AEDF là hình ⇒ AEDF là hình chữ nhật 45 Hình chữ nhật AEDF 45 chữ nhật có 1 đường chéo AD là phân giác của C A có AD là phân giác của  F góc A nên là hình vuông nên là hình vuông. GV nhận xét, đánh giá, hoàn chỉnh lời giải. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Bài tập về nhà : 79, 81, 82, 83 tr 108, 109 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu định nghĩa hình vuông, tính chất về đường chéo của hình vuông, các dấu hiệu nhận biết hình vuông? (M1) Câu 2: ?2 sgk (M2) Câu 3: Bài 81 sgk (M3) Câu 4: Hãy chứng minh các dấu hiệu nhận biết hình vuông (M4) 0

0


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 3. Thái độ: tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Nôi dung trọng tâm: Luyện tập chứng minh tứ giác là hình vuông 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, ê ke, bảng phụ ghi đề kiểm tra 15’ 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, compa, ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao dung (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện -Biết vẽ hình, Biết các cách chứng - Biết chứng -Biết xác định vị trí của tập về xác định GT, minh hình vuông minh một tứ điểm di động để thỏa Hình KL của bài toán giác là hình mãn yêu cầu bài toán vuông vuông IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra 15’ Đề bài: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình bình hành, là hình chữ nhật, là hình thoi, là hình F vuông ? Vì sao ? R A B N S I E G D C M P U

T

Q

H Điểm Đáp án ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. 2,5 - URST là hình vuông vì có 4 cạnh bằng nhau và 1 góc vuông 2,5 - MNPQ là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. 2,5 - EFGH là hình chữ nhật vì có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. 2,5 A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2:Bài tập: - Mục tiêu: Củng cố cho HS cách chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. (hoạt động cá nhân, cặp đôi)


- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Làm bài 84, 85 sgk NLHT: chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 84/109 SGK: - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải BT 84 F SGK a) Theo gt ta có: E GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT – KL, AF // DE GV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ ( vì AB // DE) B C GV gợi ý: AE// FD D + AEDF là hình gì ? Vì sao? (vì DF // AC) + Để hình bình hành AEDF là hình thoi cần ⇒ AEDF là hình bình hành thêm điều kiện gì? Vậy điểm D phải nằm ở vị (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) trí nào? b) Hình bình hành AEDF là hình A + Nếu ∆ ABC vuông tại A thì AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là gì? phân giác của A. + Để AEDF là hình vuông thì cần thêm điều Vậy AEDF là hình thoi khi E F kiện gì ? điểm D là chân đường Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, HS nhận phân giác của góc A. xét, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. c) Theo gt ta có: A B C D AF // DE ( vì AB // DE) F AE// FD (vì DF // AC) F ⇒ AEDF là hình bình hành C (dấu hiệu nhận biết hình B bình hành) D 0 Hình bình hành AFDE có A = 90 nên AFDE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật). Hình chữ nhật AFDE là hình vuông nếu AD là phân giác của A. Vậy để AEDF là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc vuông A ⇒ D là giao điểm tia phân giác góc vuông A với cạnh BC E B BT 85/109 SGK: GV gọi HS đọc đề bài tập 85/109 SGK A 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT – KL, GV lưu ý M N a)Tứ giác ADFE có: tính thứ tự trong hình vẽ AE// DF GV: Tứ giác ADEF là hình gì ? Vì sao? (2 cạnh đối HCN) HS: ADFE là hình bình hành vì AE// DF và D C AB CD AB CD F AE = DF = = AE = DF = = 2 2 2 2 1 HS lên bảng trình bày, HS nhận xét, GV nhận ⇒ ADFE là hình bình hành (DHNB hình bình hành) xét = 900 nên là hình GV: Tứ giác EMFN là hình gì ? Vì sao? Hình bình hành ADFE có A 1 HS lên bầng trình bày chữ nhật (DHNB hình chữ nhật) HS nhần xét, GV nhần xét, sầa sai, chầt AB Lại có: AE = AD = nên ADFE là hình vuông kiần thầc. 2 (DHNB hình vuông) b) Tứ giác DEBF có: EB//DF (2 cạnh đối HCN) AB CD EB = DF = = 2 2 ⇒ DEBF là hình bình hành. Do đó: DE // BF Tương tự: AF// EC


⇒ EMFN là hình bình hành. Ta lại có: ADFE là hình vuông (cmt) ⇒ ME = MF , ME ⊥MF Hình bình hành EMFN có ME =MF nên là hình = 900 nên là hình vuông. thoi, và lại có M D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập 83, 86/109 SGK, bài tập 87 /111 SGK. - Ôn các câu hỏi ôn tập chương I/ 110 SGK. * Hướng dẫn bài 86 + Nếu ta cắt chéo theo nhát cắt AB thì tứ giác nhận được là hình thoi.Vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc vói nhau + Nếu ta cắt chéo theo nhát cắt AB sao cho OA = OB thì tứ giác nhận được là hình vuông.Vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, bằng nhau và vuông góc với nhau * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: BT 83/109 SGK (M2) Câu 2: BT 86/109 SGK (M3) Câu 3: Bài 84/109 SGK (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình. 3. Thái độ: Tự giác, chủ động, hợp tác, tích cực trong học tập. 4. Nôi dung trọng tâm: Ôn tập chương I 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Nhận biết, chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác, đề bài tập 87 SGK. 2. Học sinh: Soạn câu hỏi ôn tập chương, thước thẳng. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M2) (M3) (M4) - Hiểu được - Biết chứng minh một -Biết xác định điều định nghĩa, tính tứ giác là hình bình kiện của hai đường Ôn tập chất, dấu hiệu hành, hình chữ nhật, chéo để thỏa mãn chương I nhận biết hình hình thoi, hình vuông yêu cầu bài toán vuông IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ÔN TẬP KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Học sinh nhớ được các kiến thức về tứ giác đã học trong chương. NLHT: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học Nội dung

Nhận biết (M1) Hệ thống các kiến thức đã học trong chương ứ giác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS trả lời 9 câu hỏi HS: trả lời GV nhấn mạnh tính chất về đường chéo và dấu hiệu nhận biết của các hình đã học. GV treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (cạnh mũi tên chưa viết định nghĩa, dấu hiệu nhận biết), yêu cầu HS hoạt động nhóm, điền các yếu tố cần thiết để các hình thay đổi theo chiều mũi tên?

NỘI DUNG


Đại diện nhóm lên bảng trình bày, HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.

Tứ giác

3 góc vuông

-Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau

2 cạnh đối song song

4 cạnh bằng nhau

-2 cạnh đối song song và bằng nhau Hình thang 2 góc kề một đáy bằng nhau

góc vuông

2 đường chéo bằng nhau Hình thang cân

Hình thang vuông 2 cạnh bên song song

1 góc vuông

-Các góc đối bằng nhau -2 đường chéo cắt nhau tại 2 cạnh bên trung điểm mỗi đường song song

Hình bình hành -2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là 2 đường chéo phân giác của 1góc bằng nhau

1 góc vuông

Hình chữ nhật

Hình thoi

-2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc

1 góc vuông 2 đường chéo bằng nhau

Hình vuông

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (hoạt động: cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ cách tìm điều kiện để tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:Bài 87, 88 sgk NLHT: Tìm điều kiện về đường chéo để tứ giác là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đưa bảng phụ vẽ hình 109 lên bảng, yêu cầu HS giải BT 87 SGK HS quan sát bảng phụ, trả lời các câu hỏi GV nhận xét, chốt kiến thức.

NỘI DUNG Bài 87/111 SGK: a, Hình bình hành, hình thang b, Hình bình hành, hình thang c, Hình vuông BT 88/111 SGK:

* Làm BT 88 SGK HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở GV vẽ hình lên bảng Gọi HS ghi GT, KL của bài toán Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao? - Yêu cầu HS c/m EFGH là hình bình hành 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm vào vở GV: Khi nào hình bình hành là hình chữ nhật? HS: Có 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo bằng nhau. GV: Vậy để hình bình hành EFGH là hình chữ nhật thì AC, BD phải có điều kiện gì? HS: HE ⊥ EF ⇔ BD ⊥ AC (Vì HE//DB, EF//AC) GV: Khi nào hình bình hành là hình thoi?

B

E A

F H C D

G

Chứng minh: Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD và DA ( gt) nên: 1 1 EF // AC ; EF = AC ; GH // AC ; GH = AC 2 2 ⇒ EF // GH và EF = GH Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành) a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật = 900 ⇔ HE ⊥ EF ⇔ BD ⊥ AC (Vì HE//DB, ⇔ HEF EF//AC). Vậy nếu BD ⊥ AC thì EFGH là hình chữ nhật.


b) Hình bình hành EFGH là hình thoi HS: 2 cạnh kề bằng nhau; 2 đường chéo vuông góc; hoặc 1 đường chéo AC BD ⇔ EF = EH ⇔ AC=BD (Vì EF= , EH= ) là phân giác của 1 góc 2 2 GV: Vậy để hình bình hành EFGH Vậy nếu BD = AC thì EFGH là hình thoi. là hình thoi thì AC, BD phải có điều c) Hình bình hành EFGH là hình vuông kiện gì? = 900 AC = BD HEF HS: EF = EH ⇔ AC=BD ⇔  ⇔ HE = EF AC ⊥ BD GV: Khi nào hình bình hành là hình vuông? Vậy nếu AC = BD và AC ⊥ BD thì EFGH là hình vuông. HS: Là hình thoi có 1 góc vuông GV: Vậy để hình bình hành EFGH là hình vuông thì AC, BD phải có điều kiện gì? = 900 AC = BD HEF HS:  ⇔ HE = EF AC ⊥ BD GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV chốt kiến thức. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ + Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình, phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm. + Bài tập về nhà 89, 90/111 SGK. + Tiết sau ôn tập tiếp. + Hướng dẫn bài tập 89/ 111 a) Chứng minh AB là trung trực của EM A E ⇒ E đối xứng với M qua B b) Chứng minh AEMC là hình bình hành có : AB ⊥ D EM ⇒ AEBM là hình thoi B

M

C

* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? (M1) Câu 2: Bài 89 SGK (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đối xứng - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết về các tứ giác đã học trong chương . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, chứng minh điểm đối xứng, nhận biết hình có tâm, có trục đối xứng 3. Thái độ: Tự giác, chủ động, hợp tác, tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ hình 110, 111. 2. Học sinh: SGK, thước, ôn tập theo các nội dung đã ôn ở tiết trước. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Ôn tập chương I (tt)

Nhận biết (M1) -Biết vẽ hình, xác định GT, KL của bài toán

Thông hiểu (M2) Tìm trục đối xứng, tâm đối xứng của hình

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS1: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật? HS2: Nêu định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông?

Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) Chứng minh điểm đối Tìm điều kiện xứng, tính toán, nhận của hình để thỏa biết hình. mãn yêu cầu bài toán

HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân (SGK/72, 74), hình bình hành (SGK/90, 91), hình chữ nhật (SGK/97) (10đ) - Định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thoi (SGK/104, 105), hình vuông (SGK/107) (10đ)

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập: (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng các kiến thức tứ giác để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tìm tâm đối xứng, trục đối xứng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm Phương tiện dạy học: sgk, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu, thwocsw Sản phẩm:HS vận dụng các kiến thức tứ giác để giải bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình, tìm tâm đối xứng, trục đối xứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 89/111 SGK, yêu cầu 1 HS đọc đề bài, GV hướng dẫn vẽ hình HS ghi GT-KL

NỘI DUNG BT 89/111 SGK: A

E

P D

B

M

C


A = 900 ∆ ABC có DA = DB, MB = MC E đối xứng với GT M qua D KL a) E đối xứng với M qua AB b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm d) Tìm điều kiện ∆ ABC để AEBM là hình vuông Chứng minh: a) ) E đối xứng với M qua AB GV: Để chứng minh 2 điểm M, E đối xứng D, M theo thứ tự là trung điểm của AB, AC nhau qua AB ta cần chỉ ra điều gì? nên DM là đường trung bình của ∆ ABC HS: AB là đường trung trực của ME Suy ra DM // AC. GV: ME ⊥ AB không? Vì sao? Mà AC ⊥ AB ( gt) nên DM ⊥ AB hay EM ⊥ AB HS: ME ⊥ AB vì (1) AC ⊥ AB, DM // AC suy ra DM ⊥ AB Vì E đối xứng với M qua D do đó ED = DM (2) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận Từ (1) và (2) ⇒ AB là trung trực của đoạn thẳng xét, sửa sai, chốt kiến thức. EM hay E đối xứng với M qua AB. b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời các AB và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường câu hỏi: nên AEBM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết + AEBM là hình gì? hình bình hành) + AEBM là hình bình hành Có EM ⊥ AB (cmt) nên AEBM là hình thoi (dấu + Từ câu a, ta có thể suy ra AEBM là hình hiệu nhận biết hình thoi) gì? ⇒ AE //BM và AE = BM Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, GV hay AE //MC và AE =MC nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức. Vậy AEMC là hình bình hành. c) Vì AEBM là hình thoi nên BC = 2 cm AM = AE = EB = BM = + Chu vi của tứ giác AEBM được tính như 2 thế nào? ⇒ Chu vi tứ giác EBMA là: 4.2 = 8 cm. 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, sửa d) EBMA là hình vuông khi AB = EM sai Mà EM = AC (AEMC là hình bình hành) + Tìm điều kiện ∆ ABC để AEBM là hình ⇒ AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A. vuông? Vậy AEBM là hình vuông nếu ∆ ABC là tam giác HS: ∆ ABC vuông cân tại A vuông cân. GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS nhận a BT90/112 SGK: xét, GV chốt kiến thức. a) Hình 110 : Sân quần vợt có một tâm đối xứng (điểm I), GV treo bảng phụ vẽ hình 110, 111 lên bảng, có hai trục đối xứng. b b) Hình 111 có hai trục đối I yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 90 xứng, có một tâm đối xứng. SGK ầầi diần nhóm trình bày, GV nhần xét, sầa sai, chầt kiần thầc. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng trục và đối xứng tâm. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.


* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết của các hình đã học, mối quan hệ giữa các hình. (M1) Câu 2: Bài 90/112SGK (M2) Câu 3: Bài 89/111 SGK (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương II: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. 2. Kỹ năng: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm : khái niệm đa giác lồi, đa giác đều 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi , một số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ vẽ hình 112-117, hình 120, thước kẻ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ... 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Đa giác. Đa giác đều

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) - Biết được khái - Vẽ được và - Biết cách tính tổng - Rút ra công thức tổng niệm đa giác lồi, nhận biết một số số đo các góc của một quát tính tổng số đo các đa giác đều đa giác lồi , một đa giác. góc của một đa giác. số đa giác đều IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (7 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Nhớ lại định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, suy ra cách nhận biết đa giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Định nghĩa tứ giác ABCD: SGK/64 - Nêu định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi. - Định nghĩa tứ giác lồi: SGK/65 - Trong các hình sau, hình nào là tứ giác, tứ giác lồi? Vì sao? HS trả lời A

A

BA B

B

D

C

D

C D

C

GV: tam giác, tứ giác được gọi chung đa giác? Đa giác là gì? Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết.


B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về đa giác: (Hoạt động cá nhân, nhóm.) - Mục tiêu: HS nhận biết về đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Định nghĩa đa giác, cách gọi tên đa giác. NLHT: Nhận biết đa giác, các yếu tố của đa giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Khái niệm về đa giác: GV: Đưa bảng phụ vẽ hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 lên bảng cho HS quan sát, giới thiệu đa giác GV: giới thiệu các đỉnh, các cạnh của đa giác. + Hình 118 có phải là đa giác không? vì sao? HS: hình 118 không phải là đa giác vì chúng có hai cạnh AE, ED cùng nằm trên một đường thẳng. + Các hình 115 đến 117 gọi là đa giác lồi. Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa hình 115 hình 116 hình 117 đa giác lồi? Các hình trên đều là đa giác. HS: Nêu định nghĩa SGK *Định nghĩa đa giác lồi: SGK/114 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ? 2 . *Chú ý: SGK/114 Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 ?3 không phải là đa giác lồi? Đa giác ABCDE có: HS: khi vẽ một đường thẳng qua cạnh của đa R Các đỉnh: A,B,C,D,E giác thì đa giác nằm ở 2 nửa mặt phẳng. A B Các đỉnh kề nhau: A và B, B GV giới thiệu chú ý SGK. Q M và C, C và D, D và E, E và A GV đưa bảng phụ vẽ hình 119 và ghi nội N C Các cạnh: AB, BC, CD, DE, dung ?3 lên bảng cho HS quan sát. P EA GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền vào các D E Các đường chéo: AC, AD, chỗ trống trên bảng phụ BD, BE, CE HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Các góc: A, B, C , D, E bảng điền vào bảng phụ Các điểm nằm trong đa giác: M, N, P GV: Giới thiệu cách gọi đa giác có n đỉnh: Các điểm nằm ngoài đa giác: R, Q + n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác. + n = 7, 9,10, 11, 12,… hình 7 cạnh, hình 9 cạnh, hình 10 cạnh,... HOẠT ĐỘNG 3: Đa giác đều: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: HS biết về đa giác đều. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Biết một số đa giác đều, biết vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng (nếu có) của 1 đa giác đều. NLHT: Vẽ trục, tâm đối xứng của một số đa giác đều A

D

B

C

G

E hình 112

- Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK.

C

D

A

hình 113

B

hình 114

E


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Đa giác đều: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 120 SGK, yêu *Định nghĩa: SGK/115 cầu HS nhận xét về các cạnh và các góc trong mỗi đa giác? HS: Các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau GV: giới thiệu đa giác đều a) Tam giác đều b) Tứ giác đều GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?4 HS thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng vẽ hình. c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết cách xác định số cạnh, số đường chéo, số tam giác của đa giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Làm bài 4 SGK NLHT: Nhận biết số cạnh, số đường chéo, số tam giác của đa giác Nội dung: BT 4/ 115 Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 Số đường chéo 1 2 3 2 3 4 Sô ∆ 0 0 Tổng số đo các góc 3.180 = 540 4.180 = 7200 2.180 = 360 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều - Làm các bài tập số ; 3 tr 115 SGK ; 2; 3 ; 5 ; 8 ; 9 tr 126 SBT. - Chuẩn bị bài mới: “Diện tích hình chữ nhật” * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu định nghĩa đa giác, đa giác lồi, đa giác đều. (M1) Câu 2: Hãy nêu cách nhận biết một đa giác lồi. (M2) Câu 3: Bài 1 SGK (M3, M4)

n n-3 n-2 (n−2).1800


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Tính được diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì trong suy luận, cẩn thận chính xác trong vẽ hình. 4. Nội dung trọng tâm : công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, tính toán, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, biết được tính chất của diện tích đa giác. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 121 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, bút chì, bảng nhóm, ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (tiểu học). 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Diện tích đa giác

Nhận biết (M1) - Biết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông

Thông hiểu (M2) - Suy ra công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông từ công thức tính diện tích hình chữ nhật, tính chất của diện tích đa giác

Vận dụng Vận dụng (M3) cao (M4) - Biết tính diện Giải bài tích hình chữ nhật, toán thực tế hình vuông, tam giác vuông

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi − Nêu định nghĩa đa giác lồi, định nghĩa đa giác đều. (6đ) − Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết ? (4đ)

Đáp án - Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều: SGK/114, 115 - Kể đúng tên một số đa giác đều như: tam giác đều, hình vuông (tứ giác đều), ngũ giác đều, lục giác đều

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Nhớ lại cách tính diện tích hình chữ nhật đã học, tìm cách suy luận ra công thức - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Cách tính diện tích hình chữ nhật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhắc cách tính diện tích hình chữ nhật mà em - Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dai nhân biết với chiều rộng - Từ cách tính diện tích đó ta có thể viết công - Công thức: S = a.b


thức tổng quát được không ? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Khái niệm về đa giác: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: HS biết định nghĩa diện tích đa giác, tính chất của diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Định nghĩa diện tích đa giác, tính chất của diện tích đa giác. NLHT: Tìm diện tích hình dựa vào số ô vuông, suy ra tính chất của diện tích đa giác

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Đưa ra bảng phụ hình vẽ 121 SGK và yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm ?1 Đại diện cặp đôi trình bày, GV chốt kiến thức: Nêu khái niệm diện tích đa giác. GV: giới thiệu ba tính chất của diện tích đa giác.

NỘI DUNG 1. Khái niệm diện tích đa giác : *Khái niệm: Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó. - Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương. * Tính chất: SGK/117

HS: đọc lại 3 tính chất SGK. GV: hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng hai tam giác đó có bằng nhau hay không? HS: Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa *Ký hiệu diện tích đa giác ABCDE là SABCDE chắc đã bằng nhau. hoặc S. GV giới thiệu ký hiệu diện tích. HOẠT ĐỘNG 3: Công thức tính diện tích hình chữ nhật: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: HS biết công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: công thức tính diện tích hình chữ nhật. NLHT: Tính diện tích hình chữ nhật

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật: GV: Hình chữ nhật có 2 kích thước a và b thì diện tích của nó được tính như thế nào? S = a .b HS: S = a.b GV: Khẳng định lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, lưu ý cho HS khi tính diện tích a hình chữ nhật ta phải đổi các kích thước về cùng một đơn vị đo. HOẠT ĐỘNG 4: Công thức tính diện tích của hình vuông, tam giác vuông: (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS suy luận ra cách tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông. NLHT: Tính diện tích hình vuông, tam giác vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

b


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Yêu cầu HS thực hiện ? 2 . Hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng. Vậy công thức tính diện tích hình vuông là gì? HS: S = a.b = a.a = a2 GV: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật suy ra công thức tính diện tích tam giác vuông có cạnh là a, b như thế nào? HS: Tam giác vuông là nửa hình chữ nhật nên 1 S = a.b 2 GV: Treo bảng phụ vẽ hình và ghi công thức tính diện tích hình vuông và tam giác vuông HS theo dõi ghi vở GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức.

3) Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông: - Hình vuông :

a

2

S=a.a=a

(a là độ dài cạnh của hình vuông)

a

- Tam giác vuông :

1 a.b b 2 (a, b là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác a vuông). ?3 Để chứng minh định lý trên ta đã vận dụng các tính chất của diện tích như : - Vận dụng tính chất 1: ∆ ABC = ∆ ACD thì SABC = SACD - Vận dụng tính chất 2: Hình chữ nhật ABCD được chi thành 2 tam giác vuông ABC và ACD không có điểm trong chung, do đó: SABCD = SABC + SACD S=

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi.) - Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình chữ nhật - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Tính diện tích hình chữ nhật NLHT: Tính toán, tính diện tích hình chữ nhật HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 1: Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,2m ; b = 2,4m 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá GV cho HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 6/118 SGK Đại diện cặp đôi lên bảng trình bày, GV sửa sai, chốt kiến thức. Bài 2: Cho một hình chữ nhật có S = 16cm2 và hai kích thước là : x cm và y cm. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau : x 1 3 y 8 4 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét, đánh giá

NỘI DUNG * Bài 1: Tính diện tích hình chữ nhật nếu a = 1,2m ; b = 2,4m. Giải: Diện tích hình chữ nhật : S = a.b = 1,2 x 2,4 = 2,88 (m2) * Bài 6/ 118 SGK : Diện tích hình chữ nhật : S = ab a) Nếu a’= 2a, b’= b thì: S’ = 2.ab = 2S b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì : S’= 3a.3b = 9ab b b b) Nếu a’ = 4a, b’= thì: S’= 4a. =ab 4 4 * Bài 2: x 1 3 2 4 y 16 8 5,3 4

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Nắm vững công công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - BTVN: 7, 8, 9 SGK/119. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Diện đa giác là gì ?Nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác? (M1) Câu 2: Nêu ba tính chất của diện tích đa giác (M1) Câu 3: Bài 7 SGK. (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu, chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau. 3. Thái độ: Phát triển tư duy cho HS thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình vuông có cùng chu vi. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, tư duy, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích, Chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, tấm bìa 2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, tấm bìa 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Luyện tập Thuộc công thức - Biết cắt, tính diện tích hình ghép hình chữ nhật, hình theo yêu cầu vuông, tam giác vuông IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Nội dung

Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) Tính diên tích hình chữ Chứng minh hai nhật, hình vuông, tam giác hình có diện tích vuông. bằng nhau Rính cạnh khi biết diện tích

Câu hỏi Đáp án - Viết các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình Các công thức: SGK/117, 118 vuông, tam giác vuông, phát biểu bằng lời. (10đ) A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tính diện tích hình: (Hoạt động cá nhân, cặp đôi) - Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh tính được diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. NLHT: Tính diện tích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài 7/ 118 SGK, HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Để xem xét gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không ta cần làm gì ? + Hãy tính diện tích cửa sổ và diện tích nền nhà ? 1 HS lên bảng tính diện tích cửa sổ, diện tích nền nhà và lập tỉ số.

NỘI DUNG Bài 7/ 118 SGK: − Diện tích các cửa sổ là:1. 1,6 + 1,2. 2 = 4 (m2) − Diện tích nền nhà là : 4,2 . 5,4 = 22,68 (m2) − Tỉ số giữa diện tích các cửa và diện tích nền nhà : 4 ≈ 17,63% < 20% 22,68 Nên gian phòng trên không đạt chuẩn về ánh sáng


+ Gian phòng trên có đạt chuẩn ánh sáng Bài 9/119 SGK: không ? Diện tích ∆ ABE là: x A E B HS : trả lời AB. AE 12.x 2 = 6x (cm ) = GV : Chốt lại kiến thức. 2 2 - Làm bài 9/ 119 SGK, Diện tích hình vuông ABCD 12 yêu cầu HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở AB2 = 122 = 144 (cm2) GV vẽ hình trên bảng 1 Ta có : SABC = SABCD HS: hoạt động cặp đôi giải bài tập 3 Đại diện 1 cặp đôi lên bảng trình bày D C 1 HS nhận xét, GV chốt kiến thức. 6x = . 144 ⇒ x = 8(cm) 3 Bài 10/119 SGK: - Làm bài 10/ 119 SGK, − Tổng diện tích hai hình GV yêu cầu HS đọc bài GV vẽ ∆ABC vuông có độ dài cạnh huyền là vuông dựng trên hai cạnh a, độ dài hai cạnh góc vuông b và c,yêu cầu góc vuông là : b2 + c2 HS vẽ hình vào vở c b GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi so sánh − Diện tích hình vuông 2 tổng diện tích của hai hình vuông dựng trên dựng trên cạnh huyền : a a a2 hai cạnh góc vuông và diện hình vuông dựng − Theo định lý Pytago ta có : 2 2 =b +c trên cạnh huyền Vậy tổng diện tích của hai HS hoạt động cặp đôi, đại diện cặp đôi lên hình vuông dựng trên hai cạnh bảng trình bày góc vuông bằng diện tích hình vuông dựng trên HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức cạnh huyền D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: c/m diện tích bằng nhau (Cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích chứng minh hai hình có diện tích bằng nhau, luyện kỹ năng cắt, ghép hình theo yêu cầu. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS chứng minh được hai hình có diện tích bằng nhau, cắt, ghép được hình theo yêu cầu. NLHT: c/m diện tích bằng nhau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV vẽ hình 125 SGK, hướng dẫn HS giải BT 13/119 SGK GV yêu cầu HS trả lời: + So sánh : SABC và SCDA + Tương tự ta còn suy ra được những tam giác nào có diện tích bằng nhau ? + Vậy tại sao SEFBK = SEGDH ? HS trả lời, 1 HS lên bảng trình bày GV chốt lại : Cơ sở để chứng minh bài toán trên là tính chất 1 và 2 của diện tích đa giác GV yêu cầu HS đọc đề bài 11/119 SGK, HS hoạt động nhóm. HS các nhóm lấy bìa ra cắt hai tam giác vuông bằng nhau rồi ghép vào bảng nhóm. GV kiểm tra bảng ghép của một số nhóm. GV nhận xét, chốt kiến thức: ghép được hai tam giác vuông, một hình chữ nhật, hai hình bình hành. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

NỘI DUNG Bài 13/ 119 SGK:

A H

D

F E

B K

G C Chứng minh: Ta có: ∆ABC =∆ CDA (ccc) ⇒ SABC =SCDA (1) Tương tự ta có :SAFE = SEHA (2); SEKC = SCGE (2) Mà SEFBK = SABC − SAFE − SEKC (3) SEGDH = SCDA − SEHS − SCGE (4) Từ (1), (2), (3), (4)⇒ SEFBK = SEGDH

Bài 11/ 119 SGK:


- Ôn công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác (tiểu học) và ba tính chất tính diện tích đa giác - Bài tập về nhà : 14, 15 tr 119 SGK ; 16, 17, 20, 22 tr 127 − 128 SBT - Chuẩn bị bài mới: Diện tích tam giác. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông? ( M1) Câu 2: Bài 11 SGK (M2) Câu 3: Bài 9, 10 SGK (M3) Câu 4: Bài 13 SGK (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó. 3. Thái độ: HS biết vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng , thước đo góc.kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng. 2. Học sinh: Thước thẳng, eke, kéo cắt giấy, keo dán, hai tam giác bằng bìa mỏng. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Công thức - Biết Công thức -Tính được -Chứng minh được công thức tính diện tích tính diện tích tam giác. tính diện tích của diện tích tam giác tam giác của một tam giác IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (7 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát (Hoạt động cá nhân) - Mục tiêu: Từ công thức tính diện tích tam giác vuông suy luận ra công thức tính diện tích tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Dự đoán công thức tính diện tích tam giác Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phát biểu ba tính chất của diện tích đa giác Tính diện tích tam giác ABC ?

HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ba tính chất của diện tích đa giác: SGK/117 S ABC = S AHB + S AHC 1 1 1 1 2 = AH .HB + AH .HC = 3.1 + 3.3 = 6 (cm ) 2 2 2 2

A

3cm

S ABC = B

1cm H

3cm

- Có cách tính nào khác? GV kết luận kiến thức vào bài mới: Ở tiểu học, các em đã biết cách tính diện tích tam giác bằng đáy nhân chiều cao rồi chia 2. Nhưng công thức này được chứng minh như thế nào? Tiết này sẽ cho chúng ta biết. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (25 phút)

C

1 AH .BC 2


HOẠT ĐỘNG 2: Định lý: (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS biết chứng minh định lý về diện tích tam giác - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh chứng minh được định lý về diện tích tam giác. NLHT: C/M định lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: + Phát biểu định lí về diện tích tam giác. + Vẽ hình minh họa định lí. + Viết GT – KL của định lí. HS trình bày, GV chốt lại kiến thức

NỘI DUNG 1 Ñònh lyù: (SGK/ 120) GT ∆ ABC AH ⊥ BC KL

SABC =

1 BC.AH 2

A

B

C

H a

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh định lí bằng cách trả lời các câu hỏi sau: + Đường cao AH xuất phát từ đỉnh A, Điểm H có thể nằm ở những vị trí nào so với B và C? + Vẽ hình các trường hợp xảy ra. + Điểm H trùng với điểm B khi nào? + Khi H trùng với B thì diện tích tam giác ABC được tính như thế nào? + Khi nào thì H nằm giữa B và C? + Khi H nằm giữa B và C thì diện tích tam giác ABC được tính như thế nào? +Khi nào thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC? + Khi H nằm ngoài đoạn thẳng BC thì diện tích tam giác ABC được tính như thế nào? Đại diện nhóm trình bày

Chứng minh: A

A

A

C

B

B≡H

H

C

C B

H

= 900 thì AH ≡ AB a) Nếu B BC.AB BC.AH SABC = = 2 2 b) Nếu B nhọn thì H nằm giữa B và C Ta có SABC = SABH +SACH 1 1 = AH . BH + AH . CH 2 2 1 1 = AH ( BH + CH) = AH .BC 2 2 1 Vậy SABC = AH .BC 2 c) Nếu B tù thì H nằm ngoài đoạn thẳng BC. 1 1 GV chốt kiến thức: SABC = SACH - SABH = AH.CH - AH.BH 2 2 Trong mọi trường hợp diện tích tam giác 1 1 luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều = AH ( CH - BH) = AH .BC cao ứng với cạnh đó. 2 2 1 Vậy SABC = = AH .BC 2 C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Cách chứng minh khác về diện tích tam giác (hoạt động: nhóm) - Mục tiêu: HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác để cắt ghép hình và chứng minh công thức tính diện tích tam giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng cách cắt ghép hình. NLHT: Cắt, ghép hình


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Làm bài ? , yêu cầu mỗi nhóm lấy hai tam giác bằng nhau đã chuẩn bị sẵn. Quan sát hình 27, trả lời câu hỏi: + Có nhận xét gì về tam giác và hình chữ nhật trên hình vẽ? + Diện tích của tam giác và hình chữ nhật đó như thế nào? + Giữ nguyên 1 tam giác dán vào bảng nhóm, tam giác thứ 2 cắt làm 3 mảnh để ghép lại thành một hình chữ nhật +Qua thực hành giải thích tại sao diện tích ∆ lại bằng diện tích hình chữ nhật. Từ đó suy ra cách chứng minh khác về diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật Đại diện nhóm trình bày, GV chốt kiến thức: Có thể chứng minh diện tích tam giác từ công thức tính diện tích hình chữ nhật - Làm bài 16, 17/121 SGK Bài 16: Tính diện tích mỗi hình rồi so sánh Bài 17: Tính diện tam giác theo 2 cách rồi suy ra.

NỘI DUNG ? 1 2

h 2

h

3

1

2

3

a

a

Stam giaùc = SHCN ( = S1 + S2 + S3) vôùi S1, S2, S3 laø dieän tích caùc ña giaùc ñaõ kí hieäu h a⋅h SHCN = a. ⇒ Stam giaùc = 2 2 BT 16 SGK/ 121

A

E

D

1 2

h

4 3

B C a 1 1 ah = SBCDE 2 2 SABC = S2 + S3; SBCDE = S1+S2+ S3+S4 1 1 Mà S1 = S2; S3 = S4 ⇒ SABC = SBCDE= ah 2 2 A BT 17 SGK/ 121 SABC =

AB.0 M 0 A.0 B = 2 2 ⇒ AB . 0M = 0A . 0B

M

SA0B =

O

B

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận (đại số 7) - Bài tập về nhà: 18, 19, 21/ 121 − 122 SGK. *CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (13 phút) Câu 1: Nêu định lí về diện tích tam giác? (M1) Câu 2: Bài 16/121 SGK (M2) Câu 3: Bài 17/121 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán : tính toán, chứng minh, tìm vị trí đỉnh của tam giác thỏa mãn yêu cầu về diện tích tam giác - Phát triển tư duy: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, óc phán đoán, tư duy, học tập nghiêm túc. 4. Nôi dung trọng tâm: Tính diện tích tam giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc. Bảng phụ vẽ hình 133 SGK. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc công thức tính diện tích tam giác 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao Nội dung hiểu (M1) (M3) (M4) (M2) Công thức - Công thức tính diện -Tìm được - Tính được - Tìm được tập hợp đỉnh của tính diện các tam diện tích tam tam giác khi có đáy cố định và tích của tam giác tích tam giác giác có giác cân, đều diện tích không đổi là một cùng diện đường thẳng song song với tích đáy của tam giác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án 1 − Nêu công thức tính diện tích tam giác ? -Công thức tính diện tích tam giác: S = ah : (4đ) 2 − Sửa bài tập 18 tr 122 SGK (đề và hình vẽ -Bài tập 18/122 SGK:: trên bảng phụ) (6đ) 1 1 SABM = BM . AH ; SAMC = CM . AH 2 2 Mà: MB = MC suy ra SABM = SAMC A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động cá nhân - Mục tiêu: Củng cố cho HS công thức tính diện tích tam giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Chỉ ra các tam giác có cùng diện tích; tìm độ dài cạnh thỏa mãn điều kiện NLHT: Tính diện tích tam giác, hình chữ nhật HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 19/121 SGK: * GV treo bảng phụ hình 133, bài tập 19, học a) S1 = 4 ( ô vuông); S3 = 4 ( ô vuông); sinh thực hiện: S2 = 3 ( ô vuông); S4 = 5 ( ô vuông);


+ Muốn tìm các tam giác có diện tích bằng nhau ta làm gì? +Làm bài tập 19/122 SGK HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức: Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau, nhưng hai tam giác có diện tích bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau. * GV vẽ hình 134 SGK, HS thực hiện các yêu cầu: +Tính diện tích hình chữ nhật ABCD theo x. +Tính diện tích ∆ADE.

S5 = 4,5( ô vuông); S6 = 4 ( ô vuông); S7 = 3,5 ( ô vuông); S8 = 3 ( ô vuông); ⇒ S1 = S3 = S6 = 4 ( ô vuông) S2 = S8 = 3 ( ô vuông) b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau. * Bài 21 SGK/ 122 E AD = BC = 5cm (hai cạnh đối của hình chữ nhật) 2 cm SABCD = BC.x = 5x (cm2) SADE =

AD.EH 2

=

5.2 2

A

2

D

H

=5(cm )

x x +Lập hệ thức biểu thị diện tích hình chữ nhật Vì : S ABCD = 3.SADE ABCD gấp 3 lần diện tích ∆ADE. Nên : 5x = 3. 5 = 15 B C HS lên bảng trình bày, GV sửa chữa, chốt ⇒ x = 3(cm) 5 cm kiến thức D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Mục tiêu: HS hiểu nếu đáy của tam giác không đổi thì diện tích tam giác tỉ lệ thuận với chiều cao tam giác, hiểu được tập hợp đỉnh của tam giác khi có đáy cố định và diện tích không đổi là một đường thẳng song song với đáy của tam giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS tìm được tập hợp các điểm cách đều đường thẳng cho trước thỏa mãn điều kiện về diện tích của tam giác. NLHT: Tính diện tích tam giác, tìm tập hợp điểm thỏa mãn điều kiện HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 24/123 SGK: A GV đưa ra đề bài 24 SGk / 123 ∆ABC, AB = AC = b +Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, GT BC = a b KL. +HS trả lời các câu hỏi sau: KL tính SABC ? B C H Để tính được diện tích tam giác cân ABC, Giải: a biết Theo định lý Pytago ta có : 2 BC = a, AB = AC = b ta cần biết điều gì ? 4b 2 − a 2 a AH2 = AC2 − HC2 = b2 −   = Hãy nêu cách tính AH? 4 2 Nếu a = b hay tam giác ABC là tam giác đều thì diện tích tam giác đều cạnh bằng a được 4b 2 − a 2 AH = tính như thế nào? 2 HS trình bày bài làm, GV chốt kiến thức: BC.AH a 4b 2 − a 2 a 4b 2 − a 2 Diện tích tam giác đều cạnh bằng a là SABC = = . = 2 2 2 4 a2 3 S= 2 2 4 a 4a − a

*Nếu a = b thì: AH =

2

=

3a 2 a 3 a a 3 a2 3 = . SABC = . = 2 2 2 2 4 Bài 22/122 SGK: GV đưa ra bảng phụ đề bài 22/122 SGK,HS đọc to đề bài. GV phát giấy kẻ ô vuông có hình 135 SGK. HS thực hiện các yêu cầu của đề bài theo cặp đôi. Đại diện cặp đôi trình bày kết quả, GV nhận


xét, chốt lại kiến thức: Qua các bài tập vừa làm, hãy cho biết nếu tam giác ABC có cạnh BC cố định, diện tích của tam giác không đổi thì tập hợp các đỉnh A của tam giác là hai đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng bằng AH (AH là đường cao của tam giác ABC).

O

A

b

I

a

N

c P

F

a)Điểm I nằm trên đường thẳng a đi qua A và song song với đường thẳng PF thì SPIF = SPAF vì hai tam giác có đáy PF chung và hai đường cao tương ứng bằng nhau. Có vô số điểm I thỏa mãn. b) Điểm O thuộc đường thẳng b. c) Điểm N thuộc đường thẳng c.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải - BTVN: 23/123 SGK; 28 ; 29 ; 31/129 SBT. - Ôn tập phần học trong HKI, tiết sau ôn tập học kỳ I. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác? (M1) Câu 2: Các tam giác có diện tích bằng nhau thì có nhất thiết bằng nhau không? (M2) Câu 3: Tam giác đều có cạnh bằng a thì công thức tính đường cao và diện tích là gì? (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập kiến thức về các tứ giác đã học. - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. 3. Thái độ: - Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 4. Nôi dung trọng tâm: - Ôn tập kiến thức về các tứ giác đã học. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Sơ đồ các loại tứ giác tr 152 SGV và hình vẽ sẵn trong khung132 SGK để ôn tập kiến thức, thước thẳng, compa, êke, phấn màu 2. Học sinh: SGK, bài cũ, thước thẳng, Compa − ê ke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đường thẳng -Biết được định - Hiểu được - Biết giải các bài -Biết tìm hiểu điều song song với nghĩa, tính chất, mối quan hệ tập dạng tính toán, kiện của hình thỏa một đường dấu hiệu nhận biết giữa các tứ chứng minh, nhận mãn yêu cầu của đề thẳng cho trước của các tứ giác đã giác đã học biết hình, bài. h ọc IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (cá nhân) - Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học về tứ giác, diện tích tứ giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS nhớ lại các kiến thức đã được học về tứ giác, diện tích tứ giác. NLHT: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy Nội dung

-GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác và yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình. -HS: cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu vào vở -Một HS lên bảng điền công thức vào các hình . -HS : Nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm. -GV treo bảng phụ đề bài tập: - Lần lượt gọi HS đứng tại chỗ trả lời:

Hình chữ nhật

Hình vuông

Tam giác

a h

a

b

a

S = a.b

S = a2

S=

1 a.h 2

Bài tập: Xét xem các câu sau đúng hay sai ? 1.Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành 2.Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang


cân. 3. Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song. 4. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 5. Tam giác đều là hình có tâm đối xứng. 6. Tam giác đều là một đa giác đều 7. Hình thoi là một đa giác đều 8. Tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi là hình vuông. 9. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi. 10. Trong các hình thoi có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS giải được các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. NLHT: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, c/m tứ giác là hình bình hành, chữ nhật, hình thoi, hình vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ bài 161 tr 77 SBT Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT) - GV vẽ hình lên bảng GT ∆ ABC, trung tuyến BD v CE cắt nhau -Gọi 1HS nêu GT, KL Tại G, HB = HG, KC = KG. a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình KL a)Tứ giác DEKH l hình bình hành. hành. b) ∆ ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK A là hình bình hành. c) Nếu BD ⊥ CE thì tứ giác DEHK là D E -GV gọi một HS lên bảng chứng minh câu (a) hình gì? G -GV gọi HS nhận xét và bổ sung. *Chứng minh: H K a) Ta có : AE = EB (gt) B A M AD = DC (gt) ⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC BC ⇒ ED // BC ; ED = (1) E D 2 b) ∆ABC có điều kiện gì thì Tương tự : HK là đường trung bình của ∆GBC G tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? BC H K ⇒ HK // BC ; HK = (2) -GV gợi ý bằng cách vẽ B 2 C M hình minh họa. Từ (1) và (2) ⇒ ED // HK và ED = HK. Nên DEHK là hình bình hành A b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi HD = EK -GV gọi 1 HS lên bảng chứng 2 2 minh Mà HD = BD ; EK = CE D E 3 3 -GV: Nếu trung tuyến DB và CE G ⇒ BD = CE ⇒ ∆ ABC cân tại A vuông góc với nhau thì tứ giác (một tam giác cân khi và chỉ khi có hai đường DEHK là hình gì ? H K trung tuyến bằng nhau) -GV đưa ra hình vẽ minh hoạ. B C Vậy : ĐK ∆ ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là

C


hình chữ nhật c) Nếu BD ⊥ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. -GV đưa ra đề bài i 2 (35 tr 129 SGK). A Bài 2 (35 tr 129 SGK) B -1 HS đọc to đề bài. Chứng minh -GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. ∆ADC có AD = DC 6cm -HS hoạt động nhóm: Nêu các cách tính diện 0 O và D = 60 ⇒ ∆ADC đều tích hình thoi? 0 60 -Đại diện nhóm lên bảng chọn một trong hai ⇒ AC = 6(cm) C D H a 3 cách trình bày. DO = =3 3 2 ⇒ BD = 6 3 (cm) -GV gọi HS nhận xét và bổ sung 1 1 SABCD = AC . DB = .6. 6 3 = 18 3 (cm2) 2 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn tập lý thuyết chương I và II, làm lại các dạng bài tập đã giải. - Bài tập về nhà: 157,158 , 159, 162, 163/ 77 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: + Nêu định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? (M1) + Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?(M1)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập các tính chất về đa giác lồi, đa giác đều, diện tích đa giác. - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, tính diện tích các hình. 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. 4.Nội dung trọng tâm của bài: Ôn tập kiến thức về đa giác, diện tích đa giác. 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, tính diện tích các hình. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, bài cũ, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Đa giác. Đa Nhớ công thức tính diện - Tính được diện Chứng minh quan Chứng minh giác đều tích hình chữ nhật, hình tích của một tam hệ giữa diện tích các các hình có vuông và tam giác giác hình. cùng diện tích. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (cá nhân) - Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học về diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS nhớ lại các kiến thức đã được học về diện tích đa giác. NLHT: Tự học, ghi nhớ các công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác Nội dung

GV: yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Nêu định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều? + Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh là bao nhiêu? +Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, tam giác vuông? HS lên bảng ghi công thức, nêu các yếu tố có trong công thức. HS nhận xét, GV nhận xét. GVchốt kiến thức: Đưa bảng phụ ghi công thức tính kèm hình vẽ lên bảng cho HS quan sát

I. Ôn tập lý thuyết : 1. Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều 2. Tổng số đo các góc của 1 đa giác n cạnh: a (n – 2) 1800 3. Công thức tính diện tích: a b a

S = a2 S = a.b h

h a S=

1 2

a

a.h

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, cặp đôi)

S=

1 2

a.h


- Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức về diện tích đa giác để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh về diện tích đa giác. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: HS giải được các bài tập dạng tính toán, chứng minh về diện tích đa giác. NLHT: Tính diện tích đa giác; c/m mói quan hệ giữa các diện tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS làm Bài 41a sgk/132: II. Bài tập ?: Nêu công thức tính diện tích tam giác? Bài 41a sgk/132: ?: Tính diện tích của tam giác DBE? A B O

6,8cm

H I

D

E

K

C

12cm

a/ Diện tích của tam giác DBE là: 1 1 S = .DE.BC = .6.6,8 = 20, 4cm 2 GV: Yêu cầu HS làm BT 46 SGK 2 2 + Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại BT 46/133 SGK: làm bài vào vở C + Ta nên chia diện tích hình thang ABNM thành diện tích những tam giác nào để việc N chứng minh dễ dàng hơn? M HS: SABNM = SABM + SBMN GV: So sánh diện tích của ∆ ABC và diện tích của ∆ ABM, ∆ BMC? A B 1 HS: SABM = S ABC Vẽ trung tuyến BM của ∆ ABC 2 1 1 1 Vì MA = MC = AC ⇒ SABM = SBMC = S ABC SBMC = S ABC 2 2 4 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn Vì NC = NB = 1 BC ⇒ SBMN = SMNC = 1 S MBC 2 2 lại làm bài vào vở 1 1 HS nhận xét, Gv nhận xét Mà S MBC = S ABC nên SBMN = SMNC = S ABC 2 4 1 1 3 => SABM + SBMN = ( + ) S ABC = S ABC 2 4 4 3 Vậy SABNM = S ABC 4 GV: Treo bảng phụ vẽ hình 162, yêu cầu HS BT 47/133 SGK: làm BT 47 SGK

A

M

6

1

N

2 B

5 3

4 P

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải BT GV gợi ý: + Tìm các tam giác có diện tích bằng nhau trên hình? Giải thích?

C

Chứng minh: S1 = S2 = S3 = S4 = S5 = S6 Ta có: S1 = S2 (Cùng đường cao và 2 đáy MA = MB) (1) S3 = S4 (Cùng đường cao và 2 đáy BP = PC) (2) S5 = S6 (Cùng đường cao và 2 đáy NA = NC) (3)


+ So sánh S1 + S2 + S3 và S4 + S5 + S6 ? + Từ đó em suy ra được điều gì? HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức

1 Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 (= S ABC ) (4) 2 Kết hợp (1),(2),(3), (4) ⇒ S1 = S6 (4’) 1 S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 (= S ABC ) (5) 2 Kết hợp (1), (2), (3) , (5) ⇒ S2 = S3 (5’) 1 S2 + S3 + S4 = S1 + S6 + S5 (= S ABC ) (6) 2 Kết hợp (1), (2), (3) , (6) ⇒ S4 = S5 (6’) Từ (1),(2),(3), (4’), (5’), (6’) suy ra S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 .

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I và II, chuẩn bị kiểm tra kì I. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các công thức tính diện tích các hình đã học ? (M1) Câu 2: Bài 41 sgk (M2) Câu 3: Bài 46 sgk (M3) Câu 4: Bài 47 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính diện tích tứ giác. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. 4. Nội dung trọng tâm: Chữa bài kiểm tra học kì I 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án + thang điểm, bài trả cho HS, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học ở học kì I. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1) Dấu hiệu nhận biết của một tứ giác đặc biệt nào đó

Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao (M4) (M2) (M3) Tứ giác Tính độ dài đường Chứng minh.tứ giác là trung bình của tam hình bình hành giác, hình thang Tìm điều kiện để một Vẽ được hình, ghi tứ giác là hình đặc GT, KL biệt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Nhận xét chung * GV đánh giá về việc làm bài kiểm tra của HS + Ưu điểm: Hầu hết các em nêu được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính được đường trung bình của hình thang. - Đa số các em đã vẽ được hình vẽ tương đối chính xác và làm được câu a, một số em đã làm hoàn chỉnh cả bài + Tồn tại: Một số em vẽ hình chưa chính xác, trình bày chưa cẩn thận, chưa làm được câu b + GV tuyên dương những học sinh làm tốt phần hình học, nhắc nhở những lỗi sai các em hay mắc phải B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Chữa bài thi (Cá nhân) - Mục tiêu: HS ôn lại các kiến thức đã học ở học kỳ I. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, tính diện tích tứ giác. NLHT: vẽ hình, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV ghi đề bài 4 Bài 4: Gọi 2 HS thực hiện: a/ Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật: HS1: Đứng tại chỗ nêu dấu hiệu nhận - Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật biết - Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật HS 2: Lên bảng làm câu b - Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật b/


12 cm

A

B

x

M

C

N

D

20 cm

AB // CD ⇒ ABDC là hình thang MA = MC, NB = ND ⇒ MN là đường trung bình của hình thang ABDC 12 + 20 32 AB + CD ⇒x= = = 16cm Nên MN =

2

2

Bài 5 : GV: Đưa đề bài 5 lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, 1 HS ghi giả thiết, kết luận 2 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài vào vở GV: Xét xem AEDC là hình gì cần dựa vào dấu hiệu nào? HS: Dấu hiệu 5 (hình bình hành) GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài , các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức GV: Để tứ giác AEDC là hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì ?

= 90 HS: cần có thêm D Khi đó vị trí của D ở đâu trên BC ? Lúc đó điểm D là chân của đường cao từ A đến BC GV: gọi 1 HS lên bảng chữa bài , các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 0

2

E

A I

B

D

C

△ ABC ; D ∈ BC ; I ∈ AC : IA = IC ; E thuộc đường thẳng DI : ID = IE KL a/ Tứ giác AECD là hình gì ? Vì sao ? . b/ Điểm D ở vị trí nào trên BC thì AECD là hình chữ nhật ? Giải thích ? a/ Xét tứ giác AECD, ta có: AI = IC (gt) ID = IE (gt) Suy ra tứ giác AECD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên tứ giác AECD là hình bình hành. GT

b/ AECD là hình bình hành để trở thành hình chữ nhật cần

= 90 có thêm D Lúc đó điểm D là chân của đường cao từ A đến BC thì AECD là hình chữ nhật 0

HOẠT ĐỘNG 3: Trả bài kiểm tra (Cá nhân) - Mục tiêu: HS xem lại bài thi của mình để nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh nhận ra những lỗi sai bản thân hay gặp phải trong khi làm bài thi. C. Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải, ôn kĩ các dấu hiệu nhận biết các hình đã học. - Hệ thống lại các kiến thức đã học trong học kì I


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về tứ giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức về tứ giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Học sinh biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại các nội dung đã học trong chương tứ giác. - Thước thẳng, eke, compa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Tứ giác - Nhận biết - Hiểu được mối - Biết cách chứng minh - Tìm được điều liên hệ giữa các một tứ giác là hình thang, kiện để tứ giác thỏa được các loại tứ giác. loại tứ giác. hình bình hành, hình chữ mãn yêu cầu đề bài nhật, hình thoi, hình vuông. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ÔN LẠI KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương I. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh nhớ lại các kiến thức đã học trong chương I. - NLHT: NL tự học, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến I. Ôn tập lý thuyết thức: + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thoi. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình vuông. HS: nhớ lại kiến thức cũ, đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV


GV treo bảng phụ có sơ đồ nhận biết các loại tứ giác cho HS quan sát, nhớ lại kiến thức.

Tứ giác

3 góc vuông

4 cạnh bằng nhau

-Các cạnh đối song song - Các cạnh đối bằng nhau

2 cạnh đối song song

-2 cạnh đối song song và bằng nhau Hình thang 2 góc kề một đáy bằng nhau 2 đường chéo bằng nhau Hình thang cân

1 góc vuông

góc vuông

-Các góc đối bằng nhau -2 đường chéo cắt nhau tại

2 cạnh bên song song

Hình thang vuông

trung điểm mỗi đường

Hình bình hành

2 cạnh bên song song

1 góc vuông 2 đường chéo bằng nhau Hình chữ nhật

-2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là phân giác của 1góc Hình thoi

-2 cạnh kề bằng nhau -2 đường chéo vuông góc -1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc

1 góc vuông

Hình vuông

2 đường chéo bằng nhau

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm) - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức về các loại tứ giác để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về các loại tứ giác để giải bài tập. - NLHT: chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Bài 1: A Cho ∆ABC cân ở A. Gọi I là một điểm bất kỳ a) Xét ∆ABC có: AB = AC ; AH ⊥ BC thuộc đường cao AH. Gọi D là giao điểm của nên AH là trung trực của BC BI và AC. E là giao điểm của CI và AB. có I ∈ AH E D a. CMR: AD = AE b. BEDC là hình gì Suy ra : BI = CI; I = ICB IBC ? B C =C Mặt khác : B H c. Xác định vị trí của I để BE = ED = DC? = ICD Nên IBE 1 HS đọc đề bài Xét ∆EIB và ∆DIC có: GV: để chứng minh AD = AE, ta cần chứng IBE = ICD ; BI = CI; BIE = CID minh điều gì? Nên ∆EIB = ∆DIC ( g - c - g) HS: BE = DC ⇒ ) BE = DC mà AB = AC GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng nên AD = AC - DC = AB - BE = AE. minh BE = DC b) Từ AD = AE. Ta có ∆ADE cân. HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng 0 = 180 − A ( Cặp góc đồng vị) trình bày. Nên AED = ABC 2 GV: Dự đoán BEDC là hình gì? Chứng minh? Suy ra: DE // BC và ABC = ACB HS đứng tại chỗ trả lời Vậy BCDE là hình thang cân ( dấu hiệu nhận biết 1 HS lên bảng trình bày hình thang cân). c) Để BE = ED thì ∆BED cân tại = EDB E ⇒ EBD GV: BE = ED thì em suy ra được điều gì? = EDB ( Cặp góc so le trong) Mà BDC HS: ∆BED cân tại E = DBE hay BD là đường phân giác GV: Dựa vào tính chất của tam giác cân, em Suy ra : BDC


suy ra được điều gì? HS: trả lời GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho hình bình hành ABCD trong đó có AD=2AB. Kẻ CE ⊥ AB. Gọi M là trung điểm của AD, nối EM, kẻ MF vuông góc với CE; MF cắt BC tại N. a. Tứ giác MNCD là hình gì ? b. ∆ EMC là tam giác gì ? = 2 c. Chứng minh rằng: BAD AEM GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. GV: Dự đoán MNCD là hình gì? Chứng minh? HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng trình bày

của góc B Vậy I là giao điểm ba đường phân giác của ∆ABC Thì BE = DE = DC. Bài 2: M A

D

E F

B

N

C

a) Xét AECD : AE // CD ( gt ) AM = MD (gt) MF // AE ( vì cùng vuông góc với CE) Suy ra : EF = FC ( đlí 3) + Xét ∆BCE : NF // BE ( cm trên) EF = FC Suy ra : BN = NC. AD Vậy MNCD : MD = NC = ; MD // NC 2 Nên MNCD là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biết hình bình hành). b) ∆EMC cân tại M Vì MF vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến ứng với cạnh EC. GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải câu b. c) Ta có : ( cặp góc so le trong) AEM = EMF HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng = 2 ⇒) EMC AEM (1) trình bày. = MNA ( cặp góc so le trong) Mặt khác : CMN GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu c. = MAN ( vì ∆AMN cân tại M) Mà MNA GV gợi ý: AEM = EMF suy ra điều gì? Từ = BAN MNA = MNA suy ra điều gì? CMN = BAN + MAN = 2CMN = EMC (2) Suy ra : BAD HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên = 2 Từ (1) và (2) suy ra BAD AEM . bảng trình bày.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học trong chương I. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại các kiến thức đã học về diện tích tứ giác. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương I (M1) Câu 2: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán (M2) Câu 3: Giải bài 1, bài 2 (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KỲ I (tt)

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong học kỳ I về đa giác, diện tích đa giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích đa giác, tính chất của diện tích đa giác. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Nội dung trọng tâm: hệ thống các kiến thức về tứ giác 5. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngon ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích đa giác, c/m mối quan hệ giữa các diện tích đa giác II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi, nhóm III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại các nội dung đã học trong chương tứ giác. - Thước thẳng, eke, compa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) - Nhận biết công - Hiểu được mối liên - Biết tính diện -Biết chứng minh diện Đa giác, diện tích thức tính diện hệ giữa các công thức tích của các đa tích hai đa giác bằng đa giác tích của từng loại tính diện tích của các giác. nhau dựa vào tính chất của diện tích. đa giác đa giác. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. ÔN LẠI KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (Hoạt động cá nhân.) - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết các công thức tính diện tích đa giác. - NLHT: NL tự học, NL ngôn ngữ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: I. Ôn tập lý thuyết: - Phát biểu cách tính diện tích của tam giác, tam giác vuông, hình chữ nhật, hình vuông. b S = a .b - Viết công thức tính diện tích của tam giác, tam giác vuông, hình chữ nhật, hình vuông. a HS: nhớ lại kiến thức cũ, đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. a GV treo bảng phụ hệ thống các kiến thức đã S = a . a = a2 học trong chương II. a

S=

1 a.b 2

b

a


C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.) - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức về các loại tứ giác để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, ... Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cặp đôi Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học về các loại tứ giác để giải bài tập. - NLHT: Tính diện tích đa giác, c/m mối quan hệ giữa các diện tích đa giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Bài 1: A Cho tam giác ABC như hình vẽ: a) S ABC = 1 AH .BC a) Vẽ đường cao AH, viết công thức tính S2 ABC

b) Biết AH =5 cm, canh tương ứng 8 cm. Tính diện tích tam giác. 2 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét, sửa sai, chốt kiến thức GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH a) Viết công thức tính diện tích tam giác ABC b) Cho AB = 6cm, BC = 10 cm. Tính AC, SABC ; AH GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện câu a HS lên bảng thực hiện GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm giải câu b HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày

1 2

b) S ABC = .5.8 = 20(cm2 )

5cm H

Bài 2:

8cm

C

C

a) S ABC = 1 AB. AC 2 b) Áp dụng định lý Py-ta-go ∆ABC vuông tại A, ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2

102 = 62 + AC 2 2

B

2

10cm H

A

6cm

cho

B

2

AC = 10 − 6 = 36 ⇒ AC = 6(cm) Ta có: S ABC = 1 AB. AC = 1 AH .BC 2 2

HS nhận xét, GV chốt kiến thức: Muốn tính ⇒ AB. AC = AH .BC diện tích của tam giác vuông, ta có hai cách AB. AC 6.6 = = 3,6(cm) tính: Diện tích của tam giác vuông bằng nửa ⇒ AH = BC 10 tích hai cạnh góc vuông hoặc bằng nửa tích B Bài 3: cạnh với đường cao ứng với cạnh đó. a) Vì Q đối xứng với P qua AB nên AB là đường trung trực GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập: Cho tam của PQ P giác vuông ABC vuông tại A và AB = 6cm, I Q ⇒ PB = PA, AC = 5cm. Gọi P là trung điểm của cạnh BC, QB = QA (1) điểm Q đối xứng với P qua AB. ∆ABC vuông tại A, AP a)Tứ giác APBQ là hình gì? Tại sao? là đường trung tuyến nên b) Tính diện tích tứ giác APBQ? AP = BP (2) C A c)Chứng minh SACPQ = SABC Từ (1) và (2) suy ra PB = PA = BQ = QA GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải câu a Suy ra APBQ là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng thoi) b) Ta có PI là đường trung bình của ∆ABC nên trình bày 1 1 PI = AC = .5 = 2,5(cm) GV: Làm cách nào để tính diện tích tứ giác 2 2 1 1 APBQ? S ABP = .PI . AB = .2,5.6 = 7,5(cm2 ) HS: 2 2 ∆PBA = ∆QBA ⇒ S PBA = SQBA ; S APBQ = 2 S PBA ∆PBA = ∆QBA ⇒ S PBA = SQBA 1 HS lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét S = 2 S = 2.7,5 = 15(cm 2 ) APBQ

PBA


c) Ta có: ∆QIA = ∆PIB(c.g .c) ⇒ SQIA = S PIB (1) GV: Để chứng minh SACPQ = SABC, ta cần chứng minh điều gì? HS: SQIA = S PIB

S ACPQ = S ACPI + SQIA (2) S ABC = S ACPI + S PIB (3) Từ (1), (2), (3) suy ra SACPQ = SABC

1 HS lên bảng trình bày HS nhận xét, Gv nhận xét, chốt kiến thức.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn lại các kiến thức đã học về đa giác, diện tích đa giác. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các kiến thức đã học trong chương II (M1) Câu 2: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của bài toán (M2) Câu 3: Giải bài 1, bài 2 (M3) Câu 4: Giải bài 3 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nêu được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành và các tính chất của diện tích; Biết cách chứng minh các công thức đó từ các tính chất của diện tích. 2. Kỹ năng: - HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. - HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước. - HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng công cụ, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính được diện tích hình thang, hình bình hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, bảng phụ ghi nội dung ?1, ví dụ SGK/124. 2. Học sinh: - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. - Thước thẳng, eke, compa. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Diện tích hình thang

Nhận biết (M1) - Biết được công thức tính diện tích hình thang.

Thông hiểu Vận dụng (M2) (M3) - Hiểu được cách tính Tính được diện diện tích hình bình tích hình thang, hành từ công thức tính hình bình hành. diện tích hình thang.

Vận dụng cao (M4) Chứng minh công thức tính diện tích của hình thang từ các công thức đã học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu cách c/m công thức tính diện tích hình thang - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK. - Sản phẩm: Công thức tính diện tích hình thang HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song GV: Nêu công thức tính diện tích hình thang đã 1 S = (a + b).h học ở tiểu học? 2 GV: Làm thế nào để dựa vào các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác chứng Suy nghĩ tìm câu trả lời minh được công thức trên ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Cách tính diện tích hình thang - Mục tiêu: Giúp HS suy ra công thức tính diện tích hình thang dựa vào tính chất của diện tích đa giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học : Thước thẳng, SGK - Sản phẩm: Công thức tính diện tích hình thang và chứng minh được công thức.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: vẽ hình thang ABCD, đường cao AH, yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 , dựa vào công thức tính diện tích tam giác để tính công thức tính diện tích hình thang theo 2 đáy và đường cao. HS: hoạt động theo nhóm để xây dựng cách tính diện tích hình thang. HS: cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS nhận xét, GV nhận xét.

NỘI DUNG 1) Công thức tính diện tích hình thang: A ?1 Ta có : SABCD = SADC + SABC (tính chất diện tích đa giác) DC.AH SADC = D H 2 AB.CK AB. AH SABC = = (vì CK = AH) 2 2 ( AB + CD ). AH ⇒ SABCD = 2 GV: Rút ra công thức tính diện tích hình thang. b *Tổng quát: Yêu cầu 1 HS đọc tổng quát SGK? HS: Đọc tổng quát SGK h GV: Chốt kiến thức: công thức tính diện tích S = 1 ( a + b).h hình thang và cách chứng minh công thức. 2

B

K

C

a

HOẠT ĐỘNG 3: Công thức tính diện tích hình bình hành - Mục tiêu: Giúp HS suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK., thước thẳng - Sản phẩm: Công thức tính diện tích hình bình hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: hình thang cần thêm tính chất gì để trở 2) Công thức tính diện tích hình bình hành: thành hình bình hành? ?2 a HS: hình thang có 2 đáy bằng nhau là hình bình hành h GV: Hình bình hành có phải là hình thang hay a không? HS: Hình bình hành là hình thang (a + a) h Shình bình hành = ⇒ Shình bình hành = a.h GV: Dựa vào công thức tính diện tích hình 2 thang, em hãy suy ra công thức tính diện tích *Tổng quát: hình bình hành? HS trả lời S = a.h h GV: Rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. Yêu cầu 1 HS đọc tổng quát SGK. HS: Đọc tổng quát SGK a GV: chốt kiến thức: Công thức tính diện tích hình bình hành được suy ra từ công thức tính diện tích hình thang. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Ví dụ - Mục tiêu: Củng cố cách tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK., thước thẳng - Sản phẩm: Tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc ví dụ a/124 3) Ví dụ: SGK và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, S hình chữ nhật = a.b b lên bảng. a) Nếu tam giác có cạnh bằng a, thì chiều cao tương HS đọc vd a và vẽ hình vào vở. ứng phải là 2b GV: Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng


diện tích bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu? HS: Chiều cao phải là 2b GV : Nếu tam giác có cạnh bằng b, muốn có diện tích bằng a.b thì phải có chiều cao tương ứng là bao nhiêu? HS : Chiều cao phải là 2a GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình GV yêu cầu HS đọc ví dụ b/124 SGK GV : Nếu hình bình hành có cạnh bằng a, 1 muốn có diện tích bằng a.b thì phải có chiều 2 cao tương ứng là bao nhiêu? 1 HS : Chiều cao phải là b 2 GV: hệ thống ghi bảng, vẽ hình bình hành có 1 diện tích bằng a.b 2 GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác hoạt động cá nhân. GV chốt kiến thức. - Làm bài 26/125 sgk

phải là 2a 2a

a

2b b

b

b

a

a

b) Nếu hình bình hành có cạnh bằng a, thì chiều cao 1 tương ứng phải là b 2 Nếu hình bình hành có cạnh bằng b, thì chiều cao 1 tương ứng phải là a 2 b

b a

a

b)

a)

23m A

B

BT 26/125 SGK: S hcnABCD = AB.BC = 828 ⇒ BC = 828 : AB = 828 : 23 = 36 (m2) Vậy diện tích mảnh đất là: ( AB + CD).BC S= 2 (23 + 31).36 = = 972 (m2) 2

D

C 31m

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức diện tích các hình đó. - BTVN: 27, 28/126 SGK, 40, 41/130 SBT. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1 : Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành ? (M1) Câu 2 : BT 26/125 SGK: (M3)

E


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS xây dựng được công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi. 2. Kỹ năng: Vận dụng được công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công cụ. - Năng lực chuyên biệt: biết cách tính được diện tích hình thoi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ 2. Học sinh: - Ôn tập các công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành. - Thước thẳng, eke. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M2) (M3) (M4) Diện tích - Biết cách tính được - Biết tính diện - Chứng minh được hình thoi diện tích hình thoi, tích của hình thoi định lí về diện tích diện tích của tứ giác đối với các bài hình thoi. có hai đường chéo toán thực tế. vuông góc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án - Nêu cách tính diện tích hình thang và hình - Cách tính diện tích hình thang, hình bình hành bình hành. SGK/123 (5đ) - Sửa BT 28/126 SGK - BT 28/126 SGK: S FIGE = S IGRE = S IGUR = S RFI = SGEU (5đ) A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: đặt vấn đề - Mục tiêu: Giúp HS tìm mối liên hệ giữa diện tích hình bình hành và hình thoi - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: Tìm cách tính diện tích hình thoi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Từ BT 28/126 SGK, nếu có FI = IG thì hình Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình bình hành FIGE là hình gì? thoi GV: Vậy để tính diện tích hình thoi, ta có thể Dùng công thức tính diện tích hình bình hành dùng công thức nào? GV: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích Suy nghĩ tìm cách tính khác hình thoi bằng cách khác, đó là cách nào ? Nội dung bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Cách tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Nội dung

Nhận biết (M1) - Biết được công thức tính diện tích hình thoi.


GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện 1) Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc: ?1 HS: hoạt động theo nhóm để tìm cách tính diện ?1 B tích tứ giác ABCD 1 SABC = AC.BH ; HS: cử đại diện nhóm lên bảng trình bày. 2 A C HS nhận xét, GV nhận xét. H 1 SADC = AC.DH 2 Theo tính chất diện tích đa giác ta có D S ABCD = SABC + SADC GV: phát biểu thành lời về cách tính diện tích 1 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? = AC.BH + AC.DH 2 2 HS: Đứng tại chỗ trả lời 1 1 GV:Chốt lại cách tính diện tích tứ giác có 2 = AC(BH + DH) = AC.BD đường chéo vuông góc 2 2 * Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. HOẠT ĐỘNG 3: Công thức tính diện tích hình thoi - Mục tiêu: Giúp HS suy luận được công thức tính diện tích hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: HS biết công thức tính diện tích hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Hai đường chéo hình thoi có quan hệ gì ? 2) Công thức tính diện tích hình thoi: HS: Vuông góc ? 2 Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường GV: Yêu cầu HS thực hiện ? 2 chéo HS: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai *Công thức: đường chéo GV: Rút ra công thức tính diện tích hình thoi d2

d1

S=

GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện ?3 ?3 . Có cách khác để tính diện tích hình thoi Vì không? HS: hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng trình bày. B HS nhận xét, GV nhận xét GV chốt kiến thức: Công thức tính diện tích hình thoi.

1 d1.d2 2

∆ABC = ∆DBC nên S ∆ABC = S ∆DBC

A h O

C

a

Mà S ∆ABC =

1 ah 2

1 ⇒ S ABCD = 2 S ∆ABC = 2. a.h = a.h 2 Vậy S = a.h (h là đường cao) D

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Ví dụ - Mục tiêu: Giúp HS tính được diện tích hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: HS tính được diện tích hình thoi. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV yêu cầu HS đọc ví dụ sgk. 3) Ví dụ:

NỘI DUNG


HS đọc ví dụ và vẽ hình vào vở. GV: Dự doán tứ giác MENG là hình gì ? HS: Hình thoi GV: Hãy chứng minh ? 1 1 HS: ME =GN = BD; MG =NE = AC mà 2 2 AC = BD ⇒ ME = NE = NG = GM nên MENG là hình thoi GV: Tính MN = ? AB + CD HS: MN = 2 GV: EG = ? HS: Ta có:MN.EG=800 nên EG = 800 : MG GV: SMENG = ? 1 HS: S = MN.EG 2 GV: hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở

a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: 1 E ME =GN = BD; MG =NE = A B 2 1 M N AC (1) 2 Mà ABCD là hình thang cân C G D nên AC = BD (2) Từ (1) (2) ⇒ ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: AB + CD 30 + 50 MN = = 40 m = 2 2 EG là đường cao hình thang ABCD nên 800 MN.EG = 800 ⇒ EG = = 20 (m) 40 ⇒ Diện tích bồn hoa MENG là: 1 1 = 400 (m2) S = MN.EG = .40.20 2 2 A * Làm bài 32 sgk BT 32/128 SGK: - 1 HS lên vẽ tứ giác, cho biết vẽ được mấy tứ a) Vẽ được vô số giác như vậy I tứ giác như vậy - 1 HS tính diện tích D chỉ cần thay đổi vị B ? Hình vuông có phải là hình thoi không ? trí của điểm I ta có C Nêu cách tính diện tích hình vuông từ hình thoi một hình 1 HS đứng tại chỗ trả lời Ta có AC =3,6cm, BD = 6 cm, AC ⊥ BD tại I GV nhận xét, đánh giá 1 S = AC.BD = 3, 6.6 = 10,8 (cm2) 2 b) Hình vuông có 2 đường chéo vuông góc và bằng nhau nên diện tích của hình vuông là d2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi. - BTVN: 33, 34, 35/128, 129 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc và công thức tính diện tích hình thoi. (M1) Câu 2: BT 32/128 SGK: (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng công cụ., giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, ôn tập các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Diện tích Thuộc các công Mối liên hệ giữa hình thang, thức tính diện tích các công thức tính hình bình hình thang, hình diện tích hình hành, hình bình hành, hình thang, hình bình thoi thoi, tứ giác có hai hành, hình thoi, đường chéo vuông góc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Nội dung

Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi? Áp dụng: Tính diện tích hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 3cm và 7cm?

Vận dụng (M3) Tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, tứ giác có hai đường chéo vuông góc.

Vận dụng cao (M4) So sánh diện tích các hình, thấy được mối liên quan của các công thức tính diện tích.

Đáp án Viết đúng công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi (6đ) Áp dụng: Diện tích hình thoi là: 1 S = d1.d2 = 3.7 = 21 cm2 (4đ) 2

A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 1: Tính diện tích hình thang - Mục tiêu: Củng cố cho HS công thức tính diện tích hình thang. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để so sánh diện tích các đa giác, suy ra cách tính khác của diện tích hình thang. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS làm BT 30 SGK BT 30/126 SGK: B G A H GV: Tính SKGHI = ? E Ta có: F HS: SKGHI = KG.GH AB + CD ) ⋅ KG ( SABCD = D GV: Tính SABCD = ? 2 K I ( AB + CD ) ⋅ KG HS: SABCD = = EF ⋅ KG 2 GV: Theo tính chất đường trung bình của hình (Do AB + CD = 2EF theo tính chất đường trung bình thang ta có được điều gì? của hình thang)

C


AB + CD SKGHI = KG.GH = EF 2 GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác Mà EF = GH nên SABCD = SKGHI theo dõi so sánh với bài giải trong vở của mình GV: kiểm tra vở bài tập của HS HOẠT ĐỘNG 2: Tính diện tích hình bình hành, hình thoi - Mục tiêu: Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: huyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: So sánh diện tích các hình, thấy được mối liên quan của các công thức tính diện tích. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: yêu cầu HS làm BT 33/128 SGK BT 33/128 SGK: GV: gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài B E F 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại vẽ hình vào vở GV: Tính S AEFC = ? C HS: S AEFC = AE. AC A O GV: Có thể tính S AEFC theo đường chéo hình thoi hay không? Tính như thế nào? D 1 HS: S AEFC = AE. AC = BO. AC = BD. AC 2 Cho hình thoi ABCD có AC ⊥ BD tại O GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là AC, cạnh kia bằng lại làm bài vào vở 1 BO ( BO = BD ) 2 Khi đó: 1 S AEFC = AE. AC = BO. AC = BD. AC = S ABCD 2 1 HS nhận xét, GV nhận xét Vậy S ABCD = BD. AC 2 BT 35/129 SGK: GV: yêu cầu HS làm BT 35/129 SGK, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài A GV: Để tính SABCD khi biết độ dài 1 cạnh, ta nên sử dụng công thức nào? HS: S = a.h 60° D GV: Tính AH = ? B = 600 HS: ∆ ABC cân (BA = BC) có B HS:

⇒ AH = 3 3 cm GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác làm bài vào vở.

H

C

= 600 , AH ⊥ BC tại H Cho hình thoi ABCD có B = 600 Xét ∆ ABC cân (BA = BC) có B ⇒ ∆ ABC đều ⇒ AB = AC = 6cm HS nhận xét, GV nhận xét a. 3 6. 3 ⇒ AH = = = 3. 3 (cm) 2 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài tập lên bảng, yêu 6.3 3 = cầu HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, các SABCD = BC.AH = 5cm B A 2 HS còn lại vẽ hình vào vở 18 3 (cm ) GV: Cần tìm thêm yếu tố nào để tính * Tính diện tích của 6cm được S ABCD ? một hình thang biết hai đáy có độ dài 5cm và HS: Tính đường cao BH C H 7cm, một cạnh bên dài D GV: BH = ? 7cm


= 900, HS: Tam giác vuông BCH có H = 300 nên là nửa tam giác đều có cạnh là 6 C BC cm ⇒ BH = = 3 cm 2 GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác làm bài vào vở.

HS nhận xét, GV nhận xét

6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo 300 ? Giải: Kẻ BH ⊥ CD tại H = 900, C = 300 nên là Tam giác vuông BCH có H nửa tam giác đều có cạnh là 6 cm BC ⇒ BH = = 3 cm 2 1 1 S ABCD = ( AB + CD).BH = (5 + 7).3 = 18 (cm2) 2 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. - BTVN : 31, 36/126, 128 SGK - Xem trước bài : ”Diện tích đa giác”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (3 phút) Câu 1: Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi. (M1) Câu 2: BT 30/126 SGK: (M2) Câu 3: BT 33/128 SGK: (M3) Câu 4: BT 35/129 SGK: (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết cách chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đựơc diện tích. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích của các đa giác đơn giản. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi, bảng phụ ghi đề bài tập. 2. Học sinh: Thước có chia khoảng, ê ke, máy tính bỏ túi 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Diện tích - Nhận biết Tìm được mối liên - Biết cách chia và tính đa giác được các loại hệ giữa các loại tứ diện tích một đa giác bất kì tứ giác. giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Nêu cách tính, viết công thức tính diện tích SGK/117, 121, 123,127 tam giác, hình chữ nhật, hình thang, hình thoi? (Mỗi phát biểu và công thức đúng: 2,5đ) A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Gợi cho HS cách tính diện tích một đa giác bất kì. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Cách chia đa giác thành các đa giác nhỏ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Cách tính diện tích của một đa giác bất kì GV yêu cầu HS quan sát hình 148 và 149 SGK rồi nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích. GV chốt kiến thức: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác, hình thang, hình chữ nhật,…. hoặc tạo ra một tam giác, hình thang, hình chữ nhật,…. nào đó có chứa đa giác, do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kỳ thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật,…. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2:Ví dụ - Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính diện tích một đa giác bất kì. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : bảng phụ, SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Cách tính diện tích một đa giác bất kì. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Ví dụ: SGK/129 A B GV vẽ hình 150 (SGK-129) lên bảng và yêu cầu HS đọc ví dụ GV: Ta nên chia đa giác đã cho thành C những hình nào? D HS: Lên bảng vẽ hình GV: Để tính diện tích của các hình này, I em cần biết độ dài của những đoạn thẳng K E nào? HS: Để tính diện tích của h/thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG. Để G H tính diện tích của hcn ta cần biết độ dài 2 (3 + 5) = 8(cm 2 ) của AB, AH. Để tính diện tích ∆ ta cần SDEGC = biết độ dài IK. 2 GV: Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn SABGH =3.7=21 (cm2) thẳng đó trên hình 151 và cho biết kết 7.3 SAIH = = 10,5(cm 2 ) quả. 2 HS: thực hiện đo và đọc kết quả ⇒ SABCDEGHI = SDEGC + SABGH + SAIH = 8 + 21+10,5 = GV ghi lại kết quả trên bảng. 39,5(cm2) GV yêu cầu HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho. HS lên bảng tính. GV nhận xét, đánh giá, kết luận cách tính C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Mục tiêu: HS biết cách vẽ hình và tính diện tích đa giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: huyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Tính được diện tích một đa giác bất kì. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 38/130 SGK: 150cm GV treo bảng phụ vẽ hình 153 SGK, yêu Diện tích con đường hình e a cầu HS HĐ nhóm bình hành là: Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện SEBGF = FG.BC = 50.120 một nhóm trình bày bài giải. = 6000(m2) Đại diện nhóm trình bày lời giải. Diện tích đám đất hình chữ GV kiểm tra thêm bài của một vài nhóm nhật ABCD là: khác. SABCD = AB.BC = 150.120 f 50cm g d = 18000 (m2 ) Diện tích phần còn lại của đám đất là: 18000 - 6000 = 12000(m2 ) A B BT 40/130 SGK: S6 GV treo bảng phụ vẽ hình 155 SGK, yêu Cách 1: S1 S7 2 cầu HS HĐ nhóm ( 2 + 6) 2 = 8(cm ) GV: Nêu cách tính diện tích phần gạch S1= S5 2 sọc trên hình? 2 S2 S2= 3.5 = 15 (cm ) S3 HS: Cách 1: 2 (2 + 3) = 5(cm 2 ) Sgạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 S3 = 2 S 10 S4 Cách 2: S9 S 8 ( 2 + 5)1 2 Sgạch sọc = SABCD – (S6 + S7 + S8 + S9 + S10) S 4 = = 3.5(cm ) C D 2 GV yêu cầu nửa lớp tính theo cách 1 nửa 4.1 lớp tính theo cách 2. S 5= = 2(cm 2 ) 2 GV yêu cầu hai HS lên bảng trình bày hai ⇒ Sgạch sọc = S1+S2+S3+S4 + S5 = 33.5(cm2) cách tính khác nhau của Sgạch sọc Cách 2:

b

120cm

c


2.2 = 2(cm 2 ) 2 ( 2 + 4)2 S7 = = 6(cm 2 ) 2 (1 + 2)2 S8 = = 3(cm 2 ) 2 3.1 S9 = = 1,5(cm 2 ) 2 1.4 S 10 = = 2(cm 2 ) 2

S6 =

GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ. Lưu ý: S baûn veõ 1 = k2 = S thöïc teá 10000 2

SABCD = 8.6 = 48 (cm2) ⇒ Sgạch sọc = SABCD – (S6+S7+S8+S9+S10) = 48 – (2+ 6+3+1,5+2) = 33,5 (cm2) Diện tích thực tế là: 33,5.10 0002 = 3 350 000 000 (cm2) = 335 000 (m2)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các công thức tính diện tích các đa giác - Làm các bài tập : 39,40/131 SGK - Chuẩn bị bài mới: “Định lý Ta-lét trong tam giác”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu cách tính diện tích đa giác ? (M1) Câu 2: Bài 38 SGK (M2) Câu 3: Bài 40 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng lập các tỉ số của hai đoạn thẳng; vận dụng định lý Ta-Lét tính độ dài đoạn thẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Định lí Ta– Vận dụng định lí TaViết được GT – KL Viết được tỉ số Tìm được các lét trong tam của hai đoạn lét tính được độ dài của định lí Ta-lét đoạn thẳng tỉ lệ giác. của một đoạn thẳng thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: Giới thiệu nội dung bài - Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Dự đoán cách tìm đoạn thẳng chưa biết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Cho hình vẽ: Dựa vào các kiến thức Không thể tính x A đã học, em có x cm thể tính x hay 2 cm không? N M 5 cm

6cm

C MN//BC B GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng kiến thức của định lý Ta-lét. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Tỉ số của hai đoạn thẳng - Mục tiêu: Nêu khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Tỉ số của hai đoạn thẳng: GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1


HS đứng tại chỗ trả lời AB 3 = ?1 AB = 3 cm, CD = 5 cm ⇒ GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn CD 5 thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK. EF 4 EF = 4dm, MN = 7dm ⇒ = HS: Phát biểu định nghĩa MN 7 GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng, *Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài HS theo dõi ghi vở của chúng theo cùng một đơn vị đo. GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số AB 3 của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m ⇒ = CD 5 rút ra kết luận.? HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách *Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc chọn đơn vị đo. vào cách chọn đơn vị đo. GV: Nêu chú ý SGK HOẠT ĐỘNG 3: Đoạn thẳng tỉ lệ - Mục tiêu: Nhận biết định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Lập tỉ lệ thức của hai đoạn thẳng tỉ lệ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Đoạn thẳng tỉ lệ: GV treo bảng phụ ?2 và hình vẽ 2. AB 2 A' B ' 4 2 = ; = = ?2 Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: CD 3 C 'D' 6 3 AB A' B ' AB A ' B ' + So sánh các tỉ số và ? Vậy = CD C ' D' CD C ' D ' + Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với *Định nghĩa: SGK/57 hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’? AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu Đại diện cặp đôi trả lời AB A ' B ' AB CD = hay = . GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D'. CD C ' D ' A' B ' C ' D ' Vậy AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào? HS: Phát biểu định nghĩa SGK HOẠT ĐỘNG 4: Định lý Ta-lét - Mục tiêu: Phát biểu định lý Ta-lét trong tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: định lý Ta-lét trong tam giác, tính được độ dài đoạn thẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Định lý Ta-lét trong tam giác: GV: Treo bảng phụ ghi đề ?3 lên bảng, yêu ?3 A cầu HS hoạt động theo nhóm Nếu đặt độ dài các đoạn GV: gợi ý HS làm việc theo nhóm: thẳng bằng nhau trên + Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là các đoạn AB là m, trên đoạn đoạn thẳng như thế nào? AC là n a B' C' AB ' AC ' CB ' AC ' AB ' AC ' + Tính và ; và ; = = AB AC B ' B C 'C AB AC C B B'B C 'C 5m 5n 5 và = = AB AC 8m 8n 8 HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm đứng Tương tự: tại chỗ trả lời CB ' AC ' 5 B ' B C 'C 3 = = ; = = GV nhận xét B ' B C 'C 3 AB AC 8 ? Nhận xét vị trí của đường thẳng a với 3 cạnh của tam giác? *Định lý Talet: SGK/58


HS: a song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác. GV: Rút ra kết luận gì từ ?3 ? HS: Phát biểu định lý Talet GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại ghi vào vở

GT KL

∆ ABC; B'C' // BC

AB ' AC ' CB ' AC ' = ; = ; AB AC B ' B C ' C B ' B C 'C = AB AC

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Giải ?4, bài 1, bài 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?4 GV: Yêu cầu HS làm ? 4 SGK C A GV: Áp dụng định lý Talet, ta sử dụng tỉ lệ x 3 a 4 5 thức nào để tính x, y? E D y E D AD AE CD CE 10 5 HS: a) = b) = 3,5 DB EC CB CA GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS C B A B a) a // BC b) làm 1 câu, các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá a)Vì a // BC nên theo định lý Ta Lét ta có: AD AE 3 x = ⇒ = ⇒ x = 10 3 : 5 = 2 3 DB EC 5 10 b) Vì DE // AB (cùng ⊥ AC ) nên theo định lý Ta Lét ta có : 5 4 8,5.4 CD CE = ⇒ = ⇒y= = 6,8 CB CA 8, 5 y 5 - Yêu cầu cá nhân làm bài 1 SGK BT1/58 SGK Gọi 3 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm AB 5 1 EF 48 3 a) b) = = ; = = vào vở, nhận xét bài của bạn CD 15 3 GH 160 10 GV nhận xét, đánh giá PQ 120 c) = =5 MN 24 A BT5/58 SGK - Tiếp tục làm 5aSGK 8,5 Yêu cầu HS lập các tỉ số bằng nhau rồi suy ra 1 HS lên bảng tính, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn GV nhận xét, đánh giá

4 M

5 N

x B

C

a) Vì a // BC nên theo định lý Ta-let ta AM AN 4 5 4.(8,5 − 5) có: ⇒x= = 2, 4 = ⇒ = MB NC x 8,5 − 5 5

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định lý Talet trong tam giác -BTVN: 2, 3, 4/59 SGK - Xem trước bài: “Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: (10 phút) Câu 1: Phát biểu ĐL Ta Lét trong tam giác? (M1) Câu 2: BT1/58 SGK (M3)


Câu 3 : BT5a/58 SGK (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LET I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phát biểu được định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let 2. Kỹ năng: Vận dụng định lý đảo chứng minh hai đường thẳng song song; lập dãy các tỉ số bằng nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Talet đảo và hệ quả của định lý Ta-let vào việc chứng minh hai đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu (M2) Định lí đảo Suy luận ra định lý đảo và hệ quả và hệ quả của định lý của định lí Ta-let, lập dãy các tỉ số Ta-lét bằng nhau của các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Nội dung

Nhận biết (M1) Phát biểu định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let

Câu hỏi HS1: Phát biểu định lý Talet? Áp dụng: D Tìm x trên hình vẽ x P

Q

10,5

E

Vận dụng cao (M4) Vận dụng định lý Vận dụng hệ quả đảo chứng minh định lí Ta-lét tính hai đường thẳng được độ dài của một đoạn thẳng song song

Đáp án Định lý Talet(SGK/57) (5đ) Áp dụng: Vì PQ// EF nên theo định lý Talet ta có: DP DQ x 9 9.10,5 = ⇒ = ⇒x= = 6,3 (5đ) PE QF 10,5 15 15

24

9

Vận dụng (M3)

PQ//EF

F

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: - Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Thước thẳng - Sản phẩm: Dự đoán hai đường thẳng song song HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: A GV: Cho hình vẽ: Hãy so sánh AM AN

AM AN , . MB NC

6,3 cm M

10,5 cm

9 cm

MB

N 15 cm

Dự đoán MN có song song với BC hay B C MN//BC không? GV: Chúng ta sẽ chứng minh dự đoán trên nhờ

=

NC

Dự đoán: MN//BC


định lý Ta-lét đảo. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý Ta-lét đảo - Mục tiêu: Phát biểu định lý Ta-lét đảo - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK - Sản phẩm: Định lý Ta-lét đảo, biết sử dụng định lý để chứng minh hai đường thẳng song song. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định lý Talet đảo: A a AB ' 2 1 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?1 , yêu cầu C'' = = ; ?1 1) Ta có: C' AB 6 3 B' HS hoạt động nhóm thực hiện ?1 AC ' 3 1 Đại diện nhóm lên bảng trình bày = = AC 9 3 GV : qua bài tập này em rút ra kết luận gì B AB ' AC ' nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam = Vậy Hình 8 giác và định ra trên hai đoạn thẳng đó AB AC 2.a)Vì B’C"// BC nên theo định lý Talet ta có: những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ? HS: đường thẳng đó song song với cạnh AB ' AC '' 1 1 = = ⇒ AC '' = AC = 3 cm còn lại AB AC 3 3 b) AC" = AC' = 3cm ⇒ C ' ≡ C '' Ta có: B’C”//BC; C' ≡ C" ⇒ B’C’ // BC GV: Giới thiệu định lý Talet đảo *Định lý Talet đảo: SGK/60 HS: Đọc định lý SGK ∆ ABC; B' ∈ AB ; C' ∈ AC GV: Yêu cầu HS ghi GT, KL của định lý AB ' AC ' GT = ; 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm BB ' CC ' bài vào vở

GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ? 2 , yêu cầu

C

KL B'C' // BC ?2 A 3 5 a) Ta có : D E AD AE 1 10 6 = = DB EC 2 7 B F 14 C ⇒ DE//BC Hình 9 (định lý Talet đảo) CE CF Ta có: = = 2 ⇒ EF // AB EA FB b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song AD AE BF 1 c)Ta có = = = AB EC BC 3 AD AE DE Mà BF = DE suy ra = = AB EC BC ⇒ Các cặp cạnh tương ứng của ∆ ADE và ∆ ABC tương ứng tỉ lệ

HS hoạt động theo nhóm thực hiện ? 2 GV gợi ý: Để tìm các cặp đường thẳng song song ta áp dụng kiến thức nào? HS: Định lý Talet đảo 1HS lên bảng chữa câu a, các HS khác làm bài vào vở GV: Tứ giác BDEF là hình gì? Vì sao? HS: Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối song song GV: Thay vì so sánh các tỉ số AD AE DE ta có thể so sánh các tỉ số ; ; AB EC BC nào? Vì sao? AD AE BF HS: ; ; vì BF = DE AB EC BC GV: Nhận xét mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của ∆ ADE và ∆ ABC? HS: tương ứng tỉ lệ HOẠT ĐỘNG 3: Hệ quả của định lý Ta-lét - Mục tiêu: Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Thước thẳng, SGK - Sản phẩm: Hệ quả của định lý Ta-lét HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Hệ quả của định lý Talet: *Hệ quả : SGK/60 GV: Giới thiệu hệ quả của định lý Talet HS: Đọc hệ quả GT ∆ ABC ; B'C' // BC A GV: Vẽ hình, HS ghi GT, KL của hệ quả ( B' ∈ AB ; C' ∈ AC 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm B' C' vào vở AB ' AC ' BC ' = = KL GV: hướng dẫn HS cách c/m định lý AB AC BC D B HS theo dõi kết hợp xem SGK Chứng minh: SGK/61 GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11, giới thiệu *Chú ý: SGK/61 phần chú ý SGK C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, tìm các đường thẳng song song - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK , thước thẳng - Sản phẩm: Giải ?3, bài 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Treo bảng phụ vẽ hình 12 SGK, chia ?3 E A B M lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS hoạt động N A O theo nhóm thực hiện ?3 , mỗi nhóm làm 1 O x E D câu x x HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng C F Q B P C trình bày C) b) MN // PQ a ) DE // BC GV nhận xét, đánh giá a) Vì DE //BC nên theo hệ quả của định lý Talet : AD x 5 x 13 = ⇔ = ⇒x= AB BC 2 6,5 5 b) Vì MN//PQ nên theo hệ quả của định lý Talet : ON NM 2 3 104 52 = ⇔ = ⇒x= = x PQ x 5, 2 30 15 c) Vì EB//CF nên theo hệ quả của định lý Talet : OE EB 3 2 3.3,5 = ⇔ = ⇒x= = 5, 25 OF CF x 3,5 2 GV: Treo bảng phụ vẽ hình 13 SGK, chia BT6/62 SGK: lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS hoạt động CM CN = =3 theo nhóm thực hiện bài 6 SGK, mỗi nhóm a) Ta có : MA NB làm 1 câu ⇒ DE//BC HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng (định lý Talet đảo) trình bày b) Ta có GV nhận xét, đánh giá A'' B'' OA ' OB ' 2 : = = O A' A B ' B 3 3 2 ⇒ A’B’//AB B' A' (định lý Talet đảo) 4,5 3 Ta có: B '' A '' O = OA 'B' b) Mà 2 góc ở vị trí so le A trong nên A '' B ''// A ' B '// AB D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý Ta-let đảo và hệ quả của định lý Ta-let. - BTVN: 7, 8, 9/62 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu định lý Talet đảo? (M1)

C

2

3

3

2

2

3

6,5

3,5

5,2

D

A

5

3

M

P

15

8

B

7

N

21

C

a)

B


Câu 2: Phát biểu hệ quả của định lý Talet? (M1) Câu 3: BT6/62 SGK: (M3) Câu 4: ?3 (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng giải bài tập về tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức. 3. Thái độ: HS tự giác, tích cực, chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Luyện tập

Nhận biết (M1) Thuộc định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả.

Thông hiểu (M2) Phân biệt được định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả.

Vận dụng Vận dụng cao (M3) (M4) - Biết sử dụng định lý Ta- . lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý HS1: Định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý TaTa-lét? Vẽ hình, ghi GT, KL? lét. Vẽ hình, ghi GT, KL (SGK/60, 61) (10đ) HS2: Cho hình vẽ. Chứng minh DE// BC. Tính BD 1,5 3 EC 1,8 3 HS2: = = = = ; DE? AD 2, 5 5 EA 3 5 BD EC A ⇒ = ⇒ DE//BC (Định lý Ta-lét đảo) AD EA 2,5 3 AD DE = (hệ quả định lý Talét) ⇒ E D AB BC 1,8 1,5 AD.BC 2, 5.6, 4 6,4 ⇒ DE = = = 4 (10đ) C B AB 4 A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập tính độ dài đoạn thẳng - Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng bằng cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả của định lý Ta-lét. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, bảng phụ, thước thẳng - Sản phẩm: Bài 7/62 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV trep bảng phụ vẽ hình 14, yêu cầu HS sửa BT 7/62 SGK: BT 7 SGK GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức nào để tính x?

NỘI DUNG


HS: hệ quả của định lý Ta-lét GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức nào để tính x, y? HS: Tính x: hệ quả định lý Ta-lét Tính y: định lý Pytago GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu

GV kiểm tra vở BT của HS. HS nhận xét, GV nhận xét.

D 9,5 M

8

B'

3

N O

28

E

A'

4,2

Y

6

X a) MN // EF

X F

A

B

b)

a)Vì MN// EF nên theo hệ quả củađịnh lý Ta-lét, ta DM MN có : = DE EF 9,5 8 28.8 ⇒ = ⇒x= ≈ 23, 6 28 x 9,5 b) Vì A’B’//AB (cùng vuông góc với AA’) nên theo hệ quả định lý Ta-lét, ta có : A'O A' B ' 3 4, 2 6.4, 2 = = ⇒ = ⇒x= = 8, 4 OA AB 6 x 3 Áp dụng định lý Pytago cho ∆ OAB vuông tại O, ta có :

y = OB = OA2 + AB 2 = 62 + 8, 4 2 ≈ 10,3 HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập về c/m hai đường thẳng song song, tính diện tích - Mục tiêu: Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh các hệ thức. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học(nếu có): Bảng phụ - Sản phẩm: Bài 10, 11 SGK

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV: treo bảng phụ ghi đề bài tập 10, yêu cầu HS đọc đề bài tập AH ' GV: Xét ∆ ABH, tỉ số bằng tỉ số nào? AH Vì sao? AH ' AB ' HS: = (định lý Ta-lét) AH AB B 'C ' bằng tỉ số nào? GV: Xét ∆ ABC, tỉ số BC Vì sao? AB ' B ' C ' HS: = (định lý Ta-lét) AB BC GV gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm bài vào vở GV : Công thức tính S ∆ ABC, S ∆ AB'C'? 1 1 HS: S ∆ ABC = AH .BC , S AB 'C ' = AH '.B ' C ' 2 2 1 GV: Từ giả thiết AH' = AH, kết hợp câu a, 3 ta suy ra được điều gì? 1 AH ' 1 B ' C ' HS: AH' = AH ⇒ = = 3 AH 3 BC 1 ⇒ B 'C ' = BC 3 GV : Vậy tính S AB 'C ' thông qua S ∆ ABC như

NỘI DUNG BT 10/63 SGK: a) Ta có d // BC; AH ⊥ BC Xét ∆ ABH có B’H’// BH (vì d // BC) A AH ' AB ' ⇒ = (1) (định AH AB B' d H' lý Ta-lét) Xét ∆ ABC có B’C’// BC (vì d // BC) B H AB ' B ' C ' = (2) (định lý Ta-lét) ⇒ AB BC AH ' B ' C ' Từ (1) và (2) ⇒ = AH BC

b) Nếu AH' =

C'

1 AH ' 1 B ' C ' AH ⇒ = = (câu a) 3 AH 3 BC

1 ⇒ B 'C ' = BC 3 1 11  1  S ∆ AB'C' = AH '.B ' C ' =  AH  BC  2 23  3  1 1 1 = . . AH .BC = S ∆ ABC = 7,5 cm2 9 2 9

C


thế nào? 11  1  1  AH  BC  = S ∆ ABC 23  3  9 GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV: Yêu cầu HS giải BT 11 SGK GV: So sánh AK, AI và AH? 1 2 HS: AK = AH; AI = AH 3 3 GV: Để tính MN ta phải dựa vào tỉ số nào khi biết BC = 15cm? AM MN = ( MN//BC) HS: AB BC AM GV: bằng tỉ số nào? Từ đó tính MN? AB AM AK 1 HS: = = AB AH 3 1 (MK//BH) ⇒ MN = BC 3 GV: Thực hiện tương tự cho EF. HS: S ∆ AB'C' =

BT11/63 SGK: A a)Xét ∆ ABC có MN//BC AM MN M K N (hệ quả định lý ⇒ = AB BC I Ta-lét) F E Xét ∆ ABH có MK//BH C B H AM AK 1 ⇒ = = (hệ quả AB AH 3 định lý Ta-lét) MN 1 1 ⇒ = ⇒ MN = BC = 5 cm BC 3 3 EF AE AI 2 Tương tự, ta có : = = = BC AB AH 3 2 2 ⇒ EF= BC = .15 = 10 (cm) 3 3 GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày, 1 HS tính b)Tứ giác MNEF là hình thang nên MN, 1 HS tính EF 1 1 1 2 1 S MNEF = ( MN + EF).KI = ( BC + BC ). AH 2 2 3 3 3 HS nhận xét, GV nhận xét. 1 1 1 1 = . BC. AH = S ∆ABC = .270 = 90 (cm2) GV: Tứ giác MNEF là hình gì? Nêu công 3 2 3 3 thức tính? Biểu diễn thông qua S ∆ABC như thế

nào? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kỹ định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của định lý Ta-lét. - Xem lại các BT đã giải - BTVN: 12, 17 SGK/65 - Xem trước bài: “Tính chất đường phân giác của tam giác”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1 : Nhắc lại định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của định lý Ta-lét (M1) Câu 2 : Bài 7 SGK (M2) Câu 3 : Bài 10, 11 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhớ tính chất đường phân giác của tam giác, hiểu được cách chứng minh định lý. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng định lý để tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý để tính độ dài các đoạn thẳng và chứng minh hình học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước thẳng, compa, bảng phụ, thước đo góc. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Tính chất Phát biểu được Viết được GT – KL đường phân định lí về tính của định tính chất giác của tam chất đường phân đường phân giác của giác. giác của tam tam giác giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Nội dung

Câu hỏi

Vận dụng cao (M4) Vận dụng định lí Dựa vào định lí tính tính được độ dài được tỉ số diện tích của các đoạn của hai tam giác. thẳng

Đáp án

1. Phát biểu hệ quả của định lí Ta – Lét. 2. Cho hình vẽ: hãy so sánh tỉ số A

B

Vận dụng (M3)

D

DB EB và DC AC

1. Hệ quả: SGK/61 (5 đ)

= CAD (GT) nên BE // AC ( Vì có 2. Vì BED hai góc so le trong bằng nhau). Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét đối với DB EB ∆ ADC, ta có: = (5 đ) DC AC

C E

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm ra mối quan hệ giữa hai cạnh AB, AC với hai đoạn thẳng trên cạnh BC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Từ phần kiểm tra bài cũ, nếu AD là phân = DEB = DAC mà DAC BAD giác của góc BAC thì ta có được điều gì? = DEB Suy ra BAD GV: Kết quả trên là nội dung của bài học hôm DB AB nay Do đó ∆ABE cân tại B suy ra = DC AC B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý


- Mục tiêu: HS phát biểu được định lý tính chất đường phân giác của tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định lý tính chất đường phân giác của tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV : Ghi đề ?1 SGK, yêu cầu HS hoạt động 1) Định lý: A theo nhóm: ?1 6 - Vẽ tam giác ABC, biết: 3 0 AB = 3 cm ; AC = 6 cm; A = 100 C B D + Dựng đường phân giác AD AB DB AB 3 1 DB 2,5 2,5 1 + Đo DB; DC rồi so sánh và Ta có: = = ; = = AC DC AC 6 2 DC 5 5 2 HS hoạt động nhóm AB DB = ⇒ Cử đại diện lên bảng vẽ hình, so sánh tỉ số AC DC các HS khác theo dõi, so sánh với kết quả của *Định lý : SGK/65 mình A GV: chỉ ra đoạn BD kề với đoạn AB, đoạn CD kề với đoạn AC. Từ kết quả ?1 , em có nhận xét gì nếu phân giác của một góc chia C B cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng? D HS: Phát biểu định lý SGK E GV: Vẽ hình, gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý ∆ ABC, AD là tia phân giác 1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm ( D ∈ BC ) bài vào vở GT của BAC GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ, chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào AB DB KL = định lý nào? AC DC HS: Định lý Talet GV: Vậy ta cần vẽ thêm đường thẳng nào để Chứng minh: Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD sử dụng được định lý? t HS: Qua B kẻ đường thẳng song song với AC ại E Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào ∆ DAC GV: Khi đó ta có tỉ số nào? DB BE DB BE ta được: = (1) (vì BE // AC) HS: = DC AC DC AC = BAE (gt) AB DB Ta có: CAE GV: Vậy muốn chứng minh = , ta = AEB (so le trong) AC DC Vì BE // AC nên CAE cân chứng minh thêm điều gì? ⇒ ∆ ABE cân tại B ⇒ AEB = BAE HS: BE = AB hay ∆ ABE cân tại B ⇒ BE = AB (2) GV: Chứng minh ∆ ABE cân tại B như thế AB DB nào? Từ (1) và (2) ta có = . AC DC GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở HOẠT ĐỘNG 3: Chú ý - Mục tiêu: Giúp HS áp dụng định lý góc ngoài của tam giác, tính được độ dài đoạn thẳng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Học sinh tính được độ dài đoạn thẳng dựa vào định lý. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV: Đưa ra khẳng định định lý vẫn đúng 2) Chú ý: A trong trường hợp tia phân giác của góc ngoài D ' B AB = của tam giác DC AC E' HS theo dõi ghi vở ( AB ≠ AC ) D' GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh C B ? 2 a) Do AD GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23 SGK, yêu cầu nên x = AB = 3,5 = 7 là phân giác của BAC HS thực hiện ? 2 , ?3 y AC 7,5 15 GV: Nhìn vào hình vẽ a, ta áp dụng định lý A 7 trên như thế nào? Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = 3 7,5 nên: x = AB 3,5 HS: AD là phân giác của BAC ?3 Do DH là phân giác của y AC y x nên C B GV: Nhìn vào hình vẽ b, áp dụng định lý trên EDH D như thế nào để tính x? x DE EH 5 3 = = = H HS: DH là phân giác của E EF HF 8,5 x − 3 3 F DE EH 3.8,5 EDH nên = 5 8,5 x−3 = EF HF ⇒ 5 GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS ⇒ x = 3 + 5,1 = 8,1 D làm 1 câu, các HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng bằng cách sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 15 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Gọi HS đọc bài 15 SGK, áp dụng tính chất, giải BT 15 a SGK/ 67: (M3) bài toán Vì AD là tia phân giác của góc A nên ta có: 1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở, 4, 5 3,5 AB DB = = hay C nhận xét bài của bạn AC DC 7, 2 x GV nhận xét, đánh giá. 7, 2.3, 5 Bài tập: Cô Hồng và cô Hoa rủ nhau tận dụng ⇒x= = 5, 6 4,5 mảnh đất thừa gần nhà để trồng rau sạch. Hai cô 12m 18m phân công nhau: cô Hồng rào cạnh giáp con Bài tập: đường nhỏ dài 12 m, cô Hoa rào cạnh giáp con đường lớn dài 15 m. Hai cô thống nhất chia diện A tích của mảnh đất tỉ lệ với chiều dài của hàng 12m B rào. Em hãy giúp các cô chia theo đúng sự thống Vẽ đường phân giác AD của góc A. nhất đó (kích thước trên hình vẽ) Vì AD là phân giác của góc A nên ta có: Tỉ số HS đọc bài toán, đứng tại chỗ trả lời. diện tích của hai tam giác bằng tỉ số của hai GV nhận xét, đánh giá. đoạn DB và DC. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác. - Làm các bài tập 15b ; 16 ; 17 tr 67, 68 SGK. - Chuẩn bị tiết sau Luyện tập. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1 : Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác (M1) Câu 2 : Bài 15a/67 SGK (M3) Câu 3 : Bài tập: (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất đường phân giác của tam giác 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy logic, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một bài toán chứng minh. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ 2. Học sinh: SGK, thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu (M2) Luyện tập: Tính được độ dài Tính chất của các đoạn đường phân thẳng bằng cách giác của tam áp dụng định lí về giác. tính chất đường phân giác của tam giác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Nội dung

Nhận biết (M1) Viết được tỉ lệ thức của định lí về tính chất đường phân giác của tam giác

Câu hỏi - Phát biểu định lý về đường phân giác của tam giác. - Áp dụng : giải bài 15b tr 67 SGK (GV vẽ hình 24b)

Vận dụng (M3) Vận dụng định lí về tính chất đường phân giác của tam giác chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

Vận dụng cao (M4) Dựa vào định lí về tính chất đường phân giác của tam giác tính được diện tích của tam giác.

Đáp án -Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác đúng (SGK/65):.4đ - Bài tập: b) Vì PQ là tia phân giác của góc P nên:

6, 2 12,5 − x = ⇒ x ≈ 7,3 : 6đ 8, 7 x A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Học sinh biết vận dụng định lý để chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

HS1 Áp


* Làm BT 18 SGK GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. + Đọc bài toán +1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn lại làm bài vào vở ? AE là đường phân giác góc A của ∆ABC thì ta có tỉ lệ thức nào? HS:

EB AB = EC AC

BT18/68 SGK: A 5

6

B

E

C

GV: gợi ý cho HS cách tính EB, EC: có thể sử ∆ABC, AB = 5cm dụng các cách biến đổi tỉ lệ thức và tính chất GT AC = 6cm ; BC = 7cm dãy tỉ số bằng nhau để có được các tỉ lệ thức AE tia phân giác  liên quan KL Tính EB, EC GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện lên Chứng minh: bảng trình bày Vì AE là tia phân giác của nên ta có : GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án BE CE BE + CE BE AB 5 = = = = ⇒ CE AC 6 5 6 5+6 BE CE 7 mà BE + EC = BC = 7 ⇒ = = 5 6 11 * Làm BT 20 SGK 7 ⇒ BE = .5 ≈ 3,18cm; CE = 7 − 3,18 ≈ 3,82cm GV: Vẽ hình 26 SGK lên bảng 11 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đọc bài toán BT 20/68 SGK : + Xét ∆ABD , ta có được tỉ lệ thức nào? ABCD (AB // CD) A B OE OD GT AC c ắ t BD t ạ i O HS: = F EF // DC; E ∈ AD E AB DB O F ∈ BC + Xét ∆ABC , ta có được tỉ lệ thức nào? KL OE = OF + Để chứng minh OE = OF ta cần chứng D C minh như thế nào? Chứng minh : OE AO HS: FO = OC Xét ∆ADC. Vì OE // DC ta có : (1) = DC AC AB CA OF OB + Từ giả thiết AB // CD, em có thể suy ra tỉ lệ (2) Xét ∆ BCD. Vì OF // DC ta có : = thức nào liên quan đến hai tỉ lệ thức trên? DC BD OB OA HS: OD = OC Xét ∆ODC vì AB //DC ta có : = OB OA OD OC + Vậy em suy ra được điều gì? OB OD OB+OD OB OA ⇒ ⇒ = = = OE FO OA OC OA+OC OB+OD OA+OC HS: = ⇒ OE = OF OB OA AB AB ⇒ (3) = 1 HS lên bảng trình bày BD AC GV nhận xét, chốt kiến thức OE OF Từ (1), (2), (3) ta có : ⇒ OE = OF = * Làm BT 21 SGK DC DC GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: + Đọc bài toán, vẽ hình A + AD là phân giác của góc B thì ta có được tỉ BT 21/68 SGK : lệ nào? n DB AB m m HS: ∆ABC; MB = MC = = DC AC n + Từ GT m < n, suy ra vị trí điểm D đối với B GT BAD = DAC AB = m; AC= n B và C? D M C ( m < n) HS: D nằm giữa B và M SABC = S S + Tính tỉ số ABD ? a) SADM = ? S ACD b) S = ?%S nếu n = 7 cm; m = 3 cm ADM

ABC


S ABD DB m Chứng minh: Vì AD là tia phân giác của BAC = = S ACD DC n GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất tỉ lệ thức ⇒ DB = AB = m ( Tính chất đường phân giác) DC AC n đề suy ra S ∆ABD BC 1 HS lên bảng trình bày Có: m < n nên DB< DC và MB = MC = 2 GV nhận xét, chốt kiến thức ⇒ D nằm giữa B và M Kẽ đường cao AH , ta có: 1 1 SABM = AH.BM ; SACM = AH.CM 2 2 S Mà : BM = CM ⇒ SABM = SACM = 2 S ABD + S ACD m + n S ABD m Lại có : = ⇒ = S ACD n S ACD n S m+n S .n Hay : ⇒ SACD = = S ACD n m+n S .n S S ( n − m) SADM = SACD − SACM = − = m + n 2 2(m + n) b) n = 7cm ; m = 3cm HS:

SADM=

S ( n − m) 2( m + n )

=

S (7 − 3) 2(7 + 3)

=

4S 20

1 SADM= S=20%SABC 5

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý tính chất đường phân giác của tam giác, ôn lại định lí thuận, đảo, hệ quả của định lí Ta-lét. - Bài tập về nhà : 19 ; 22 tr 68 SGK , bài 19, 20, 21, 23 tr 69 , 70 SBT - Chuẩn bị bài mới “Khái niệm tam giác đồng dạng”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác (M1) Câu 2: Bài 15b sgk (M2) Câu 3: Bài 18, 20 sgk (M3) Câu 4: Bài 21 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG (8 tiết) A. Nội dung bài học: 1. Mô tả chủ đề Chủ đề gồm các bài: -

Khái niệm tam giác đồng dạng

-

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

-

Trường hợp đồng dạng thứ hai

-

Trường hợp đồng dạng thứ ba

-

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

2. Mạch kiến thức chủ đề - Khái niệm tam giác đồng dạng - Luyện tập - Ba trường hợp đồng dạng của tam giác - Luyện tập - Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Luyện tập

B. Tiến trình dạy học I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác đồng dạng. 3. Thái độ: tự giác, tích cực, chủ động trong học tập, liên hệ về các hình đồng dạng trong thực tế đời sống. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ vẽ hình 28 sgk. 2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc. yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Khái niệm Khái niệm hai Suy luận tính Lập được tỉ số đồng dạng Chứng minh được hai tam tam giác đồng chất, định lý về của hai tam giác đồng hai tam giác đồng giác đồng dạng đồng dạng dạng. dạng. Tính được tỉ dạng số đồng dạng. Luyện tập Hai tam giác Viết các tỉ số Vẽ tam giác đồng dạng Tính tỉ số chu vi đồng dạng đồng dạng theo tỉ số cho trước của hai tam giác đồng dạng. Trường Phát biểu Cách chứng minh Lập được tỉ số giữa các Chứng minh hai hợp đồng trường hợp định lý cạnh của hai tam giác tam giác đồng dạng dạng thứ đồng dạng thứ nhất nhất Trường Phát biểu Cách chứng minh Lập được tỉ số giữa các Chứng minh được hợp đồng trường hợp định lý cạnh của hai tam giác hai tam giác đồng dạng thứ đồng dạng thứ dạng


hai Trường hợp đồng dạng thứ ba

hai Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ ba

Luyện tập

Thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Luyện tập

Nhớ dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

Cách chứng minh định lý

Chứng minh được hai tam giác đồng dạng theo trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác

Cách chứng minh các tam giác đồng dạng

Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh, chu vi. Chứng minh tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng

Chỉ ra các tam giác vuông đồng dạng

Biết cách chứng minh tam giác vuông đồng dạng

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác.

Tính được độ dài các cạnh của tam giác dựa vào hai tam giác đồng dạng.

Giải được các bài toán ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Nội dung 1: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Học sinh chỉ ra đặc điểm giống nhau của các hình đồng dạng, tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm:Các hình đồng dạng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Treo hình 28/69 sgk lên bảng và cho HS Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau trong mỗi nhóm ? GV giới thiệu : Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Tam giác đồng dạng - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng, - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước kẻ - Sản phẩm: Định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 28 SGK. Nhận xét hình dạng, kích thước của các cặp hình vẽ? HS: Cùng hình dạng, khác nhau về kích thước GV: Giới thiệu hình đồng dạng GV: treo bảng phụ vẽ hình 29 SGK, yêu cầu HS thực hiện ?1 GV: hãy nêu các cặp góc bằng nhau? =B ', C =C ' HS: A = A ', B GV: Nhận xét gì về các tỉ A' B ' A'C ' B 'C ' số ; ; ? AB AC BC A' B ' A'C ' B 'C ' = = HS: AB AC BC GV: Giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng, yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK HS: Đứng tại chỗ đọc định nghĩa GV: Giới thiệu kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng, lưu ý HS viết kí hiệu theo thứ tự các cặp đỉnh tương ứng. HS theo dõi ghi vở GV: Ở ?1 , ∆ABC ∆ A'B'C’ theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? 1 HS: k = 2 GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2 HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời GV: Từ ? 2 , hãy phát biểu tính chất của hai tam giác đồng dạng? HS: phát biểu tính chất. * Củng cố: Làm bài 23 sgk

1) Tam giác đồng dạng : a) Định nghĩa : ?1

A = =B ', C =C ' A ', B A' B ' 2 1 A' C ' 2,5 1 B ' C ' 3 1 = = ; = = = = AB 4 2 AC 5 2 BC 6 2 A' B ' A'C ' B 'C ' ⇒ = = AB AC BC *Định nghĩa: SGK/70 =B '; C =C '  A = A '; B  ' ' ' ' ' ∆ ABC ∆ A B C nếu  A B A'C ' B 'C ' = =  AC BC  AB ' ' ' ' ' ' AB AC BC = = = k: tỉ số đồng dạng AB AC BC

b) Tính chất: ? 2 1) Nếu ∆ A'B'C' = ∆ ABC thì ∆ A'B'C' ∆ ABC, tỉ số đồng dạng là 1 2) Nếu ∆ ABC ∆ A'B'C' theo tỉ số k thì 1 ∆ A'B'C' ∆ ABC theo tỉ số k *Tính chất: SGK/70 BT 23/71 SGK: a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau Đúng b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Sai vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1

A

5

4

A' 2,5

2 B

6

C

B'

3

C'


HOẠT ĐỘNG 3: Định lý - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết định lý về hai tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: huyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng phụ - Sản phẩm: Định lý về hai tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Định lí: (SGK/71) A GT ∆ ABC có MN//BC GV: yêu cầu HS thực hiện ?3 . ∆ AMN và ( M ∈ AB, N ∈ AC ) ∆ ABC có các cạnh, các góc như thế nào? N M a KL ∆ AMN ∆ ABC HS: các cạnh tỉ lệ, các góc bằng nhau GV:Vậy hai tam giác đó có đồng dạng với nhau? B C HS: ∆ AMN ∆ ABC Ch ứ ng minh: GV: Hãy phát biểu thành định lý? Xét ∆ AMN và ∆ ABC có: HS: Nêu định lý SGK A là góc chung GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại làm vào vở AMN = ABC (góc đồng vị) GV: Muốn chứng minh ∆ AMN ∆ ABC, ANM = ACB (góc đồng vị) ta cần chứng minh điều gì? HS: Các góc tương ứng bằng nhau và các AM AN MN cạnh tương ứng tỉ lệ Vì MN // BC nên ta có: = = ( hệ quả AB AC BC GV: Vì sao các góc tương ứng bằng nhau? HS: A là góc chung, AMN = ABC (góc đồng của định lý Talet). ∆ ABC. Vậy ∆ AMN vị) ANM = ACB (góc đồng vị) GV: Vì sao các cạnh tương ứng tỉ lệ? *Chú ý: SGK/71 HS: Vì MN // BC nên áp dụng hệ quả định lý Talet GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở GV: nêu chú ý SGK, HS theo dõi * Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa, định lý về hai tam giác đồng dạng. - BTVN: 25, 26/72 SGK


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 2: LUYỆN TẬP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS1: Nêu khái niệm hai tam giác đồng dạng? Định lý về đồng dạng của hai tam giác? Áp dụng: Cho hình vẽ, biết DE // BC. ∆ADE có đồng dạng với ∆ABC không? Vì sao? Tính tỉ số đồng dạng?

Đáp án - Khái niệm: SGK/70 (3đ) - Định lý: SGK/71 (3đ) - Áp dụng: Vì DE //BC 3 ∆ABC nên ∆ADE B (định lý) Tỉ số đồng dạng: AD 2 k= = (4đ) AB 5

A 2 D

E

C

* Luyện tập HOẠT ĐỘNG 1: Dựng các tam giác đồng dạng - Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách dựng các tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng cho trước. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng. - Sản phẩm: Dựng các tam giác đồng dạng theo tỉ số đồng dạng cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 26/72 SGK: GV: gọi HS đọc đề bài 26/72 sgk A A' HS: Đọc đề bài GV: Gọi HS lần lượt nêu cách dựng: - Đoạn thẳng theo tỉ lệ của một đoạn thẳng M N C' B' cho trước. - Đường thẳng song song với một đường C B thẳng cho trước. - Tam giác bằng một tam giác cho trước * Cách dựng : (trường hợp: c-c-c) 2 Trên cạnh AB lấy AM = AB 3 HS: Nêu cách dựng theo từng yêu cầu của Từ M kẻ MN//BC (N∈AC) GV. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập, sau Dựng ∆A’B’C’= ∆AMN (trường hợp c.c.c) gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các *Chứng minh : bước dựng và chứng minh. Vì MN // BC(định lý tam giác đồng dạng) HS: Thảo luận nhóm làm bài 2 ∆ABC theo tỉ số k = GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày và cho cả Ta có : ∆AMN 3 lớp nhận xét bài làm của nhóm Có ∆A’B’C’ = ∆AMN (cách dựng) 2 ⇒ ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số k = 3 HOẠT ĐỘNG 2: Nhận biết cặp tam giác đồng dạng, tính chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng - Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng định nghĩa hai tam giác đồng dạng để nhận biết cặp tam giác đồng dạng, tính được chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.


- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Tìm ra các cặp tam giác đồng dạng, tính chu vi của tam giác dựa vào tỉ số đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG A GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 27/68 SGK: GV: Gọi 1HS đọc đề bài 27/68 SGK và 1HS a) Nêu tất cả các cặp lên bảng vẽ hình tam giác đồng dạng ∆ AMN ∆ ABC, HS: Lên bảng vẽ hình M N ∆ MBK ∆ ABC, GV: Cho HS thảo luận nhóm làm bài tập ∆ MBK ∆ AMN. 27/72gk C B K HS: Thảo luận làm bài tập. AM 2 b) ∆ AMN ∆ ABC, tỉ số k = = GV: Gọi 2HS đại diện lên bảng làm (mỗi HS AB 3 1 câu) MB 1 ∆ MBK ∆ ABC, tỉ số k = = HS: 2HS lên bảng làm AB 3 MB 1 GV: Gọi HS nhận xét bài làm của 2 bạn và bổ ∆ MBK ∆ AMN, tỉ số k = = sung chỗ sai sót AM 2 BT 28/68 SGK: a) Gọi P và P’ lần lượt là chu vi ∆ABC và ∆AMN. GV: Gọi 1HS đọc đề bài 28/68 SGK ∆AMN ∆ ABC AM AN MN AM + AN + MN P ' 2 HS: Đọc đề bài ⇒ = = = = = AB AC BC AB + AC + BC P 3 H: Nếu gọi chu vi ∆A’B’C’là 2P’ và chu vi ∆ ' ABC là 2P. Em hãy nêu công thức tính 2P’ Vậy P = 2 P 3 và 2P HS: Trả lời GV: Gọi 1 HS lên bảng áp dụng dãy tỉ số bằng nhau để lập tỉ số chu vi của ∆A’B’C’ và ∆ ABC? GV; Ta có tỉ chu vi của ∆A’B’C’và ∆ABC 3 bằng tỉ số đồng dạng k = mà hiệu chu vi P' 2 5 b) Ta có: = và P - P' = 40 của hai tam giác bằng 40dm thì ta suy ra hiệu P 3 nào bằng 40dm? P' P P − P' => = = = 40 HS: 2P – 2P = 40dm 2 3 3− 2 GV: Gọi 1HS lên bảng làm câu b ⇒ P’ = 40.2 = 80 dm; P = 40.3 = 120 dm HS: Lên bảng làm GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai H: Qua bài 28. Em có nhận xét gì về tỉ số chu vi của 2 ∆ đồng dạng so với tỉ số đồng dạng HS: Vậy tỉ chu vi của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng * Hướng dẫn học ở nhà: − Xem lại các bài đã giải và tự rút ra phương pháp giải từng bài. − Bài tập về nhà : 27 ; 28 /71 sbt − Chuẩn bị bài : “Trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác”.


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 3: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ HS1: 1) Phát biểu định nghĩa tam giác đồng dạng? 2) Cho hình vẽ . ∆ABC có 4 đồng dạng với ∆MNP không? Vì sao? Tính tỉ B số đồng dạng?

6 8

3

4

2) ∆ABC và

= M;B = N;C = Pɵ ∆MNP vì A

AB BC AC = = =2 MN NP MP

M

2

N

Đáp án: 1) Định nghĩa: SGK/70 (5đ)

hai

A

Tỉ số đồng dạng: k = 2

(5đ)

P

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ nhất. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Dự đoán về trường hợp đồng dạng thứ nhất HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Theo định nghĩa, để chứng tỏ hai tam giác đồng dạng, ta cần phải có những điều kiện gì? Ba cặp góc bằng nhau, ba cặp cạnh tỉ lệ với GV: Vậy không cần đo góc, ta có thể nhận biết nhau được hai tam giác đồng dạng với nhau không ? Dự đoán câu trả lời. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý - Mục tiêu: Học sinh nêu được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định lý: GV treo ?1 lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, *Định lý: SGK/73 yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên A bảng trình bày. GV nhận xét, sửa sai A' GV: Qua ?1 , em có nhận xét gì về điều kiện M N để hai tam giác đồng dạng? HS: hai tam giác có 3 cạnh tỉ lệ với nhau thì C' B C B' hai tam giác đồng dạng ∆ABC, ∆A 'B'C ' GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý GV: Treo hình vẽ 33 SGK lên bảng, yêu cầu GT A 'B' A 'C ' B'C ' = = HS nêu GT, KL của định lý? AB AC BC HS: Đứng tại chỗ trả lời KL ∆A 'B'C ' ∆ABC ? Ở ?1 , ta làm thế nào để chứng minh


∆A 'B'C ' ∆ABC ? HS: Chứng minh ∆AMN ∆ABC , ∆AMN = ∆A ' B ' C ' suy ra ∆A 'B'C '

Chứng minh: SGK/73

∆ABC

GV: Vậy để áp dụng ?1 chứng minh định lý, bước đầu tiên ta nên làm thế nào? HS: Dựng ∆AΜΝ sao cho MN//BC, AM =A’B’ GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát GV: Khi đó ∆AMN có quan hệ gì với ∆ABC ? Suy ra được các tỉ số nào?

AM AN MN = = AB AC BC GV: Để chứng minh ∆A 'B'C ' ∆ABC ta

HS: ∆AΜΝ

∆ΑΒC ⇒

cần chứng minh thêm điều gì? HS: ∆AΜΝ = ∆A’B’C’ GV: Để ∆AΜΝ = ∆A’B’C’, cần thêm điều gì? HS: AN = A’C’ ; MN = B’C’ GV: Từ 2 dãy tỉ số bằng nhau

A 'B' A 'C ' B'C ' A 'B' AN MN = = = = , AB AC BC AB AC BC làm sao để chứng minh AN = A’C’ ; MN = B’C’? HS:

A 'C ' AN B'C ' MN = = và AC AC BC BC

⇒ AN = A’C’ và MN = B’C’ GV: Nhắc lại các bước chứng minh định lý? HS: - Bước 1: Dựng ∆AΜΝ sao cho ∆AΜΝ ∆ΑΒC -Bước 2: Chứng minh ∆AΜΝ = ∆A’B’C’ C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Áp dụng: GV: Đưa nội dung ? 2 lên bảng, yêu cầu HS H ?2 A hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút thực D hiện ? 2 Nhóm 1: Xét ∆ ABC và ∆ DEF F B C E Nhóm 2: Xét ∆ ABC và ∆ IHK HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm *Xét ∆ ABC và ∆ DEF: lên bảng trình bày DF DE EF 2 3 4 1 = = (do = = = ) AB AC BC 4 6 8 2 ⇒ ∆ DEF ∆ ACB HS nhận xét, GV nhận xét *Xét ∆ ABC và ∆ IHK: GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh tương ứng. 6

4

3

6 5

K

2

8

4

4

a)

b)

I

c)


GV: Dựa vào kết quả trên, ∆ DEF và ∆ IHK có đồng dạng không? Vì sao? HS: Vì ∆ DEF ∆ ACB mà ∆ ABC không đồng dạng với ∆ IHK nên ∆ DEF không đồng dạng với ∆ IHK

* Làm bài 29 sgk - Hãy nêu cách tính chu vi của các tam giác - Thực hiện bài toán Cá nhân HS thực hiện 2 HS lên bảng giải GV nhận xét, đánh giá

AB 4  = =1 IK 4  AC 6  AB AC BC = = 1 ⇒ = ≠ HK 6  IK HK HI BC 8  =  HI 5 

⇒ ∆ ABC không đồng dạng với ∆ IHK *Vì ∆ DEF ∆ ACB mà ∆ ABC không đồng dạng với ∆ IHK nên ∆ DEF không đồng dạng với ∆ IHK BT 29/74 SGK: A A'

a)

9

6

4 B

12

C

B'

6

8

∆ABC và ∆A’B’C’ có : AB 6 3  = =  A' B ' 4 2  BC 12 3  AB BC AC = = ⇒ = = B 'C ' 8 2  A ' B ' B 'C ' A 'C ' AC 9 3  = =  A'C ' 6 2  Vậy ∆ABC ∆A’B’C’. b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C AB BC AC AB + BC + CA 3 = = = = A ' B ' B ' C ' A ' C ' A ' B '+ B ' C '+ A ' C ' 2 CV∆ABC 3 = Vậy CV∆A ' B 'C ' 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác - BTVN: 30, 31 SGK/75 - Chuẩn bị bài:”Trường hợp đồng dạng thứ hai”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác? (M1) Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác? (M2)

C'


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 4: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ hai. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm:CM hai tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, Dự đoán trường hợp đồng dạng thứ hai HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của Định lý: SGK/73 hai tam giác. - Cho hình vẽ . ∆ABC có đồng dạng với ∆DEF Xét ∆ABC và ∆ DEF có: không? Vì sao? AB BC AC D

A

EF

3

⇒ ∆ABC

4

B 8

DE

=

DF

=2

∆ FED (c-c-c)

F

6

4

=

C

2 E

? Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất Phải xác định 3 tỉ số cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác? GV: Vậy nếu chỉ có hai tỉ số về cạnh của hai Dự đoán câu trả lời tam giác, ta có thể xác định hai tam giác đó đồng dạng hay không, có cần thêm yếu tố nào không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác và cách chứng minh định lý. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định lý: D 60 GV treo bảng phụ ghi đề ?1 lên bảng, gọi 1 HS ?1 A 8 đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. 6 60 4 3 AB AC GV: So sánh tỉ số và ? DE FD B E F C AB AC HS: = AB 4 1 AC 3 1 BC 2,5 1 DE FD = = ; = = ; = = DE 8 2 DF 6 2 EF 5 2 AB AC BC GV: Đo BC, EF và so sánh ? ; ; AB AC BC DE DF EF => = = DE DF EF o

o


Dự đoán ∆ABC AB AC BC ∆DEF . = = DE DF EF GV: Dự đoán sự đồng dạng của ∆ABC và ∆DEF ? *Định lý: SGK/75 HS: ∆ABC ∆DEF A GV: Qua ?1 , em có nhận xét gì điều kiện để A' hai tam giác đồng dạng? N M HS: hai tam giác có 2 cạnh tỉ lệ với nhau và góc xen giữa bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý B' C' C B GV: Vẽ ∆ABC và ∆A ' B ' C ' , yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý? GT ∆ ABC, ∆ A'B'C' 1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài A ' B ' A 'C ' = (1); Â=Â' vào vở AB AC GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm chứng minh định lý KL ∆ A'B'C' ∆ ABC HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng Chứng minh: SGK/76 trình bày HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HS:


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Đưa nội dung ? 2 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút thực hiện ? 2 Nhóm 1: Xét ∆ ABC và ∆ DEF Nhóm 2: Xét ∆ ABC và ∆ PQR HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh tương ứng. GV: Dựa vào kết quả trên, ∆ DEF và ∆ PQR có đồng dạng không? Vì sao? HS: Vì ∆ABC ∆DEF mà ∆ ABC không đồng dạng với ∆ PQR nên ∆ DEF không đồng dạng với ∆ PQR.

2) Áp dụng: ?2

E Q

A 2

4 700

3

C

B a)

3 750

700

D

6

F

b)

P

5 c)

R

* Xét ∆ABC và ∆DEF có: = 700 và AB = AC = 1 A= D DE DF 2 Nên ∆ABC ∆DEF (c-g-c) *Xét ∆ ABC và ∆ PQR: AB 2  = AB AC và PQ 3  ≠ ⇒ PQ PR AC 3  = PR 5 

≠ Pɵ A

⇒ ∆ ABC không đồng dạng với ∆ PQR *Vì ∆ABC ∆DEF mà ∆ ABC không đồng dạng với ∆ PQR nên ∆ABC không đồng dạng GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?3 lên bảng, với ∆ PQR. yêu cầu HS thực hiện ?3 ?3 A GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS còn 2 Xét ∆ AED và E lại vẽ hình vào vở 7,5 ∆ ABC có: GV: Muốn chứng minh ∆ AED ∆ ABC, ta AE 2 6 5 = = phải làm như thế nào? D AB 5 15 AE AD HS: Tính tỉ số , AD 3 6 AB AC = = C B GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện, các HS AC 7,5 15 Hình 39 AE AD khác làm bài vào vở = ⇒ HS nhận xét, GV nhận xét AB AC chung A Nên ∆ AED ∆ ABC (c-g-c) * Làm bài tập 32° sgk BT 32a/77 SGK: x GV vẽ hình, yêu cầu HS thảo luận theo cặp a) Chứng minh ∆ OCB ∆ OAD c/m Xét ∆ OCB và ∆ OAD : 1 HS lên bảng c/m D A chung GV nhận xét, đánh giá C OC OB  8 10  = =   OA OD  5 16  A B Nên ∆ OCB ∆ OAD O y (c- g- c) D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác - BTVN: 32, 33/77 SGK - Chuẩn bị bài: “Trường hợp đồng dạng thứ ba”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác? (M1) Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác? (M2)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 5: §6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác? 2) Cho hình vẽ . ∆ABC có đồng dạng với ∆DEF không? Vì sao? A

4

B

D

6

F

3

C

Đáp án 1) Định lý: SGK/75 (4đ) 2) Xét ∆ABC và ∆ DEF có: A = D AB AC  4 6  =  = = 2 EF DE  2 3  ∆ EFD (c-g-c) (6đ) ⇒ ∆ABC

2 E

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát: - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ ba - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Dự đoán trường hợp đồng dạng thứ ba HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV: Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai Ít nhất cần phải xác định 2 tỉ số tam giác? GV: Vậy nếu chỉ có yếu tố về góc của hai tam Dự đoán câu trả lời giác thì có thể xác định được hai tam giác đồng dạng hay không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Định lý - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác và cách chứng minh định lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định lý: GV treo bảng phụ vẽ hình 40 lên bảng, *Bài toán: gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình A vào vở. GV: Theo cách chứng minh định lý ở A' trường hợp đồng dạng thứ hai, ta nên M N dựng thêm đường phụ nào? HS: Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = B' C B A’B’.Vẽ MN // BC, N ∈ AC Giải: GV: Theo cách dựng ta có hai tam giác - Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’. nào đồng dạng với nhau? Vì sao? Vẽ đường thẳng MN // BC, N ∈ AC. Ta có HS: ∆ AMN ∆ ABC vì MN// BC ∆ AMN ∆ ABC (1). GV: Vậy để chứng minh ∆ A’B’C’ Xét ∆ AMN và ∆ A’B’C’ có: ∆ ABC, ta cần chứng minh điều gì? HS: Cần chứng minh ∆ AMN = AMN = A ' B 'C ' ( = ABC ) ∆ A’B’C’ AM = A’B’ GV: Vì sao ∆ AMN = ∆ A’B’C’? A = A' HS: AMN = A ' B 'C ' ( = ABC ), AM = ⇒ ∆ AMN = ∆ A’B’C’(g-c-g) (2) A’B’ ∆ ABC. Từ (1) và (2) suy ra ∆ A’B’C’ A = A ' ⇒ ∆ AMN = ∆ A’B’C’(g-c-g) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét * Định lý: SGK/78 GV: Qua bài toán này em rút ra kết luận gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng? HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Giới thiệu định lý SGK GV: gọi 1 HS đọc định lý C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Học sinh biết chứng minh hai tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 lên bảng, ?1 M yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện A D ?1 GV: Gọi 2 HS đại diện các cặp đôi lên bảng trình bày, 1 HS trình bày ∆ ABC B P F N C E ∆ PMN, 1 HS trình bày M' ∆ A’B’C’ ∆ D’E’F A' D' HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến 70 thức

C'

700

400

700

a)

b)

c)

0

B'

600 d)

C'

E'

600

500 e)

500

650

F'

N'

P'

f)

0 0 =C = 180 − 40 = 700 + ∆ ABC cân ở A có Â = 400 ⇒ B

2

Xét ∆ ABC và ∆ PMN có: =M =C =N = 700 .Vậy ∆ ABC B

∆ PMN (g-g)


' = 60 + ∆ A'B'C' có A ' = 70 ; B ' = 1800 − (700 + 600 ) = 500 ⇒C 0

0

Xét ∆ A’B’C’và ∆ D’E’F’ có:

' = E ' = 600 ; C ' = F ' = 500 B GV: Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện ?3 - Tìm cặp tam giác đồng dạng trên hình? HS: ∆ABD ∆ACB (g-g) ? Từ đó, em tính AD, DC như thế nào? ∆ADB ⇒ AD = AB AB AC Từ đó suy ra AD, DC GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở ? BD là tia phân giác của góc D thì ta có tỉ lệ thức nào? Tính BC, BD ra sao?

HS: ∆ABC

Vậy ∆ A’B’C’ ∆ D’E’F’(g-g) ?3 a)Hình vẽ có 3 tam giác ∆ABD ∆ACB (g-g) b) ∆ABC ∆ADB

⇒ AD = AB ⇔ x = 3 AB AC ⇔ x = 2 (cm)

3

A x

D

4,5

3

y

B

C

4,5

⇒ y = 4,5 - 2 = 2,5(cm) c, BD là phân giác góc B ⇒ AB AD 3 2 = ⇔ = ⇒ BC = 3,75 (cm) BC DC BC 2,5

∆BDC cân tại D ⇒ BD = CD =2,5

HS: AB = AD suy ra BC BC DC ∆BDC cân tại D nên BD = CD 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở GV nhận xét, chốt kiến thức * Làm bài 36 SGK - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình - Thảo luận theo cặp thực hiện 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá

A BT 36/79 SGK: 12,5 B Xét ∆ ABD và ∆ BDC có: X = DBC (gt) BAD (so ABD = BDC D 28,5 le trong) Do đó, ∆ ABD ∆ BDC (g-g) AB BD ⇒ = ⇒ BD = 12, 5.28, 5 = 18, 9(cm) . BD DC

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Ôn lại trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của hai tam giác. - BTVN: 37, 38/79 SGK. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác? (M1) Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? (M2)

C


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 6: LUYỆN TẬP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS1: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? Sửa BT 36/79 SGK .

Đáp án Nêu đúng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác: 4đ BT 36/79 SGK: A 12,5 B Xét ∆ ABD và ∆ BDC có: A = DBC ( gt ), x (so le ABD = BDC 28,5 trong) D ⇒ ABD ∆ BDC(g-g) (3đ) AB BD ⇒ = ⇒ AB2 = AB.CD BD DC ⇒ x2= 12,5.28,5 = 356,25 ⇒ x= 18,9 cm. (3đ)

C

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Bài tập - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 38/79 SGK: A * Làm BT 38 SGK Xét ∆ ABC và ∆ EDC: 2 GV: Vẽ hình 45 SGK lên bảng (gt) ABC = BDE ? Hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì ABC = DCE (đối đỉnh) 3,5 sao? ⇒ ∆ ABC ∆ EDC (g , HS: ∆ ABC ∆ EDC( vì ABC = BDE AB AC BC D = = ⇒ ) ABC = DCE DE EC DC ? Tính x, y như thế nào? x 3 2 = = ⇒ HS: ∆ ABC ∆ EDC 3, 5 6 y AB AC BC = = ⇒ ⇒ x, y 3.3,5 2.6 = 1,75 ; y = =4 ⇒ x= DE EC DC 6 3 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS BT 40/80 SGK : khác làm bài vào vở A GV nhận xét , đánh giá. GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT40 SGK bằng cách trả lời các câu hỏi: + Dựa vào hình vẽ, nhận xét ∆ AED và ∆ ABC có gì chung? + Dựa vào hình vẽ, cần xét thêm điều kiện nào để xác định hai tam giác đồng dạng hay

15

8

6

20 E

D

B

3

C

x

y

g) 6

E


không? HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá

B

C

AE 6 2 AD 8 2 = = ; = = Ta có AB 15 5 AC 20 5 AE AD ⇒ = AB AC Xét ∆ AED và ∆ ABC có: AE AD Â chung và = (cmt) AB AC Vậy ∆ AED ∆ ABC(c-g-c)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút: Đề bài:

Bài 1: (4 điểm) Cho hình vẽ, biết MN//BC, AB = 5cm, BC = 15cm, AM = 8cm, AN = 2cm.Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng MN, AC.

M

N

x 8

2 A

5

B

y 15

Bài 2: (6 điểm) Hình thang ABCD(AB//CD) có AB = 5cm, AD = 7cm, BD = 10cm và = DBC . DAB B A a) Chứng minh ∆ ADB ∆ BCD b) Tính dộ dài cạnh BC. D

C

Đáp án: Bài 1: Vì MN //BC nên theo hệ quả của định lí Talet ta có: (1 đ) MN AN AM = = BC AB AC (2 đ ) x 2 8 = = 15 5 y

Suy ra x = 6cm; y = 20cm Bài 2: Viết đúng GT và KL a) Xét ∆ ADB và ∆ BCD có = DBC (gt) DAB (so le trong) ABD = BDC Do đó ∆ ADB ∆ BCD (g – g) b) Vì ∆ ADB ∆ BCD nên ta có: AD AB 7 5 7.10 = = ⇒ BC = = 14 hay BC BD BC 10 5

Vậy BC = 14cm.

(1 đ ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) (1 đ) (0,5đ) (1 đ )

(0,5 đ)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - BTVN: 41,42, 43,44,45/80 sgk - Hướng dẫn bài 44: + Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số + Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Bài kiểm tra 15 phút

C


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 7: §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi

Đáp án 0

Cho tam giác vuông ABC (A = 90 ) , đường cao AH. Chứng minh: A a) ∆ABC ∆HBA. b) ∆ABC ∆HAC. B

H

a) ∆ABC và ∆HBA có: A = H = 900 (gt); B chung ⇒ ∆ABC ∆HBA (g - g) (5đ) b) ∆ABC và ∆HAC có A = H = 900 (gt); C chung C

⇒ ∆ABC

∆HCA (g - g) (5đ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Suy đoán các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng, ít nhất cần phải Cần xác định 1 cặp góc nhọn bằng nhau xác định bao nhiêu góc nhọn bằng nhau? GV: Đối với tam giác vuông, có mấy trường hợp Dự đoán các trường hợp đồng dạng của tam giác để nhận biết các tam giác đồng dạng ? vuông Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông - Mục tiêu: Giới thiệu cho HS biết áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 3 của giác vào tam giác vuông: hai tam giác thì hai tam giác vuông đồng Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi: dạng khi nào? a) Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc HS: có 1 cặp góc nhọn bằng nhau nhọn của tam giác vuông kia (g.g) GV:Theo trường hợp đồng dạng thứ 2 của hai tam giác thì hai tam giác vuông đồng Hoặc: dạng khi nào? b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ HS: Có hai cặp cạnh góc vuông tương ứng với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia tỉ lệ với nhau (c.g.c) GV: Gọi HS đọc kết luận SGK HOẠT ĐỘNG 3: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng - Mục tiêu: Giúp HS biết dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác GV treo bảng phụ vẽ hình 47 SGK yêu vuông đồng dạng: cầu HS hoạt động cặp đôi làm ?1 SGK ? D' GV: ∆DEF và ∆D ' E'F' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? 10 D 5 HS: ∆DEF ∆D ' E'F' vì 5 2,5 DE DF  1  =D ' ( = 900 ) và D = = E F E'   b) D'E' D'F ' 2  a) GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS + Xét ∆DEF và ∆D ' E'F' có : khác làm bài vào vở DE DF  1  = =  D'E' D'F ' 2  =D ' ( = 900 ) D

⇒ ∆DEF

GV:Trong h. 47c, hãy tính A’C’? HS: A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 ⇒ A’C’ GV: Trong H.47d, hãy tính AC? HS: AC2 = BC2 – AB2 ⇒ AC GV: Mối quan hệ của ∆ A’B’C’ và ∆ ABC ? Vì sao?

F'

∆D ' E'F' (c-g-c) B

A'

26

10

5 B'

13 c)

C'

A

d)

C

∆ ABC vì A'B' = A'C' , + Áp dụng định lý Pytago đối với ∆ A’B’C’ vuông AB AC tại A’ và ∆ ABC vuông tại A, ta có: A = A' ( = 900 ) A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 132 – 52 = 144 GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS ⇒ A’C’= 12 khác làm bài vào vở AC2 = BC2 – AB2 = 262 – 102 = 576 ⇒ AC= 24 GV: Dựa vào ? , hãy nhận xét về điều 1 ( = 900 ) ⇒ A'B' = A'C' =   Và A = A' kiện để hai tam giác vuông đồng dạng? AB AC  2  HS: Phát biểu nội dung định lý 1 SGK Vậy: ∆ A’B’C’ ∆ ABC (c-g-c) GV: Khẳng định lại định lý, yêu cầu HS * Định lý 1 : SGK/82 đọc lại định lý A GV: vẽ hình 48, yêu cầu HS viết GT, KL A' của định lý 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm C' C B B' vào vở HS: ∆ A’B’C’

ˆ =A ˆ ' = 900 GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý ∆ABC và ∆A 'B'C' , A HS: Theo dõi GT A 'B' B'C' = (1) GV: Trở lại ? , áp dụng định lý có thể AB BC chứng minh ∆ A’B’C’ ∆ ABC như thế KL ∆ A’B’C’ ∆ ABC nào? Chứng minh: SGK /82 HS: ∆ A’B’C’ và ∆ ABC có: A = A' ( = 900 ) , A'B' B'C'  1  = =  AB BC  2 

nên ∆ A’B’C’ ∆ ABC (ch-cgv) C. LUYỆN TẬP


HOẠT ĐỘNG 4: Áp dụng - Mục tiêu: Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Tìm được hai tam giác đồng dạng trên hình vẽ HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BT 46/84 SGK: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: E Làm bài 46 sgk Có 4 tam giác vuông là ∆ABE, D GV vẽ hình 50 lên bảng ∆ADC, ∆FDE, ∆FBC. Yêu cầu HS hoạt động theo cặp tìm các tam ∆FDE ∆FBC F giác đồng dạng ( EFD = BFC đối đỉnh) 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở ∆FDE ∆ABE A C GV nhận xét, đánh giá B (Góc E chung) ∆FDE ∆ADC (góc C chung) ∆FBC ∆ABE (cùng đồng dạng với ∆FDE) ∆ABE ∆ADC (cùng đồng dạng với ∆FDE) ∆FBC ∆ADC (cùng đồng dạng với ∆FDE) D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 5: Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: - Mục tiêu: Giúp HS biết mối liên hệ giữa tỉ số đường cao, tỉ số diện tích với tỉ số đồng dạng của hai tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Mối liên hệ giữa tỉ số đường cao, tỉ số diện tích với tỉ số đồng dạng của hai tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3)Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam GV: Nêu định lý 2 giác đồng dạng: HS: Đọc lại định lý *Định lý 2: SGK/83 A

GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý ∆A'B'H' và ∆ABH có quan hệ gì? Giải thích? =B ' HS: ∆A'B'H' ∆ABH vì có B =H ' = 900 (do ∆A 'B'C ' ∆ABC ), H GV: Từ đó suy ra tỉ lệ

A' H ' =? AH

A' H ' A' B' = = k. AH AB GV: Giới thiệu định lý 3 SGK HS: Đọc lại định lý GV: Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh định lý HS:

A'

B

H

∆A 'B'C '

C

B'

H'

C'

∆ABC theo tỉ số k ⇒

A' H ' = k. AH

*Chứng minh: SGK/83 *Định lý 3: SGK/83 ∆A 'B'C '

∆ABC theo tỉ số k ⇒

S ∆A ' B ' C ' = k2 S ∆ABC

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) - BTVN: 47, 48, 49/84 SGK. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? (M1)


Câu 2: Làm ? sgkb “(M2) Câu 3: Làm BT 46 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Nội dung 8: LUYỆN TẬP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: • Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác tam giác vuông? vuông: SGK/81, 82 (4đ) 0 Áp dụng: Cho ∆ABC (A = 90 ) và ∆DEF (D = Áp dụng: a) ∆ABC ∆DEF (g-g) (3đ) 900). Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau b) ∆ABC ∆DEF (c-g-c) (3đ) = 400, F = 500 không nếu: a) B b) AB = 6 cm; BC = 9 cm;DE = 4 cm; EF = 6 cm. A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 1: Tính độ dài cạnh của hai tam giác đồng dạng - Mục tiêu: Giúp HS biết tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS làm BT47 SGK BT 47/84 SGK: GV: ∆ A’B’C’ ∆ABC, ta suy ra được điều Giả sử AB = 3cm, AC= 4 cm, BC = 5cm gì về cạnh của hai tam giác? Ta có 52 = 22 + 32 nên ∆ ABC vuông tại A A ' B ' A 'C ' B 'C ' A ' B ' A 'C ' B 'C ' HS: = = =k ∆ A’B’C’ ∆ABC ⇒ = = =k AB AC BC AB AC BC GV: Quan hệ giữa tỉ số diện tích của hai tam S 54 Và ∆A ' B 'C ' = = 9 = k2 ⇒ k = 3 giác với tỉ số đồng dạng? 1 S ∆ABC .3.4 S 54 2 HS: ∆A ' B 'C ' = = 9 = k2 1 S ∆ABC Vậy A’B’= 3.AB = 3.3 = 9 cm .3.4 2 A’C’= 3.AC = 3.4 = 12 cm GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS B’C’= 3.BC = 3.5 = 15 cm khác theo dõi so sánh với bài giải trong vở của mình GV: kiểm tra vở bài tập của HS HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức. D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, giải bài toán thực tế, tính chu vi, diện tích tam giác - Mục tiêu: Giúp HS biết chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác, biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác, biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG


Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT 49a SGK HS: Hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng trình bày GV: ∆ ABC là tam giác vuông nên làm thế nào để tính BC? HS: Áp dụng định lý Pytago GV: Để tính AH, BH, HC ta nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ? HS: ∆ ABC ∆ HBA GV: Từ ∆ ABC ∆ HBA, hãy lập các tỉ lệ thức để tính AH, BH, CH? AB AC BC HS: = = HB HA BA GV: gọi 1 HS lên bảng tính BC, 1 HS lên tính AH, BH, CH, các HS còn lại làm bài vào vở GV nhận xét, chốt kiến thức.

BT 49/84 SGK: a) ∆ ABC ∆ HBA chung ) (Vì BAC = AHB = 90 , B = ∆ ABC ∆ HAC(Vì BAC AHC = 90 , chung) C ∆ HBA ∆ HAC (Vì cùng ∆ ABC). b) Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC =

20,52 + 12,452 =23,98 (cm)

Từ ∆ ABC

∆ HBA ⇒

AB AC BC = = HB HA BA

12,45 20,50 23,98 = = HB HA 12,45 2 12,45 ⇒ HB = ≈ 6,46 (cm) 23,98 20,50.12,45 HA = ≈ 10,64 (cm) 23,98 HC = HB - BH. = 23,98 - 6,46 = 17,52 (cm). GV: yêu cầu HS làm BT 50 SGK BT 50/84 SGK: GV: hướng dẫn HS vẽ hình minh họa đề bài B Gọi AB là chiều GV: Vì các tia sáng mặt trời chiếu song song cao của ống khói, =C ' . Từ đó ta có được điều gì? nên C AC là bóng của B' HS: ∆ ABC ∆ A ' B ' C ' (g-g) ống khói GV: Từ hai tam giác đồng dạng hãy lập tỷ lệ A’B’ là chiều cao 2,1m thức để tính chiều cao AB? thanh sắt, A’C’ là AB AC 36,9m C A A' 1,62m C' bóng của thanh sắt HS: = A' B ' A'C ' Xét ∆ ABC và GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác ∆ A ' B ' C ' có: A = A ' = 900 làm bài vào vở. =C ' ( Vì các tia sáng mặt trời chiếu song C GV nhận xét, chốt kiến thức. song) ⇒ ∆ ABC ∆ A ' B ' C ' (g-g) AB AC AB 36,9 ⇒ = ⇒ = ⇒ AB = A' B ' A'C ' 2,1 1, 62 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 51 47,83(m) SGK Vậy chiều cao của ống khói là 47,83 (m) GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau để giải BT: BT 51/84 SGK: A + Để tính chu vi và diện tích ∆ABC, ta cần tính + ∆HBA và ∆HAC có: yếu tố nào? 0 + Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình? AHB = AHC = 90 = 25cm BAH ACH (cùng B 36cm + Từ hai tam giác đồng dạng hãy lập tỷ lệ thức C H để tính đường cao của ∆ABC? phụ với HAC ) + Tính các cạnh của ∆ABC bằng cách nào? ⇒ ∆HBA ∆HAC (g-g). HS: Áp dụng định lý Pytago HB HA 25 HA 2 HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng ⇒ HA = HC hay HA = 36 ⇒ HA = 25.36 trình bày ⇒HA = 30 (cm) + Trong tam giác vuông HBA: GV nhận xét, chốt kiến thức. AB2 = HB2 + HA2 AB2 = 252 + 302⇒ AB ≈ 39,05 (cm) + Trong tam giác vuông HAC có: AC2 = HA2 + HC2 hay AC2 = 302 + 362 ⇒ AC ≈ 46,86 (cm) hay


+ Chu vi ∆ABC là: AB + BC + AC ≈ 39,05 + 61 + 46,86 ≈ 146,91 (cm). Diện tích ∆ABC là: BC. AH 61.30 S= = 915 (cm2) = 2 2

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. - BTVN : 47, 48, 49/75 SBT - Xem trước bài : “Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng. (M1) Câu 2: Bài 47 sgk (M2) Câu 3: Bài 49, 50 sgk (M3) Câu 4: Bài 51 sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§9. ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được). 2. Kỹ năng: HS biết các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: HS biết các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong bài toán thực tế đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Thước chia khoảng, êke, thước đo góc. bảng phụ 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, thước chia khoảng, êke, thước đo góc. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M2) (M3) (M4) Ứng dụng Hiểu cách đo gián tiếp Biết cách đo gián tiếp thực tế của chiều cao của một vật chiều cao của một vật tam giác và khoảng cách giữa và khoảng cách giữa đồng dạng hai điểm trong đó có hai điểm trong đó có một địa điểm không tới một địa điểm không tới được . được . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS suy nghĩ đến ứng dụng của tam giác đồng dạng trong thực tế. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Câu trả lời của HS Nội dung

Nhận biết (M1) Biết được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Trong thực tế, muốn đo chiều cao của một cái cây, một tòa nhà, hay một ngọn tháp, hay khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một Không thể chỉ dùng thước dây để đo. điểm không thể tới được, ta có thể chỉ dùng thước để đo hay không? - Đối với các trường hợp trên, ta phải sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Đo gián tiếp chiều cao của vật: - Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh cách đo gián tiếp chiều cao của vật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ, SGK, thước - Sản phẩm: Cách đo gián tiếp chiều cao của vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG


GV: treo bảng phụ vẽ hình 54 SGK lên bảng. -: Tìm cặp tam giác vuông đồng dạng trên hình? HS: ∆BAC ∆BA'C' GV: Trong hình này ta cần tính chiều cao A'C' của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào ? HS: Để tính được A'C', ta cần biết độ dài các đoạn thẳng AB, AC, A'B. GV: giới thiệu cách đo AB, AC, A'B. GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C' của cây. Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC' với AA' GV: Nêu cách tính A’C’? HS: ∆Α’ΒC’ ∆ΑΒC ⇒ A 'B = A 'C' ⇒ A 'C' = A 'B.AC AB AC AB GV: Giả sử ta đo được: BA = 1,5 m BA' = 7,8 m, cọc AC = 1,2 m Hãy tính A'C' theo nhóm? HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, chốt kiến thức.

1) Đo gián tiếp chiều cao của vật:

Gọi chiều cao cần đo là A’C’. a. Tiến hành đo đạc : - Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc. - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’. - Đo khoảng cách BA và BA’. b. Tính chiều cao của cây (hoặc tháp) : Ta có ∆Α’ΒC’ ∆ΑΒC ⇒ A 'B = A 'C' ⇒ A 'C' = A 'B.AC AB AC AB * Áp dụng bằng số : Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B = 4,2m. Ta có :

A 'B.AC 4,2 = .1,5 AB 1,25 ⇒ A 'C' = 5,04(m) A 'C' =

Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m) HOẠT ĐỘNG 3: Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Cách đo gián tiếp chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được . HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV vẽ hình 55 SGK lên bảng và nêu bài toán. 2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu một điểm không thể tới được: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm SGK để tìm ra cách giải bài toán. A c. HS: Hoạt động nhóm A có ao hồ bao bọc không thể tới đượ Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm. a. Tiến hành đo đạc: A' - Chọn một khoảng đất α β β α GV: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng bằng phẳng rồi vạch một C C' cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng đoạn BC và đo độ dài của nó B dụng cụ gì ? (giả sử BC = a). HS: Đo độ dài BC bằng thước dây - Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc Đo độ lớn các góc B và góc C bằng giác kế = α,ACB = β. ABC GV: Nhận xét quan hệ của ∆Α’Β’C’ và b. Tính khoảng cách AB: ∆ΑΒC ? - Vẽ trên giấy ∆A’B’C’với B’C’ = a’,

B'


HS: ∆Α’Β’C’ ∆ΑΒC = α,C' = β . Khi đó : ∆Α’Β’C’ B' GV: Giả sử BC = a = 50 m, B'C' = a' = 5 cm, A' B' B' C ' A' B'.BC A'B' = 4,2 cm.Hãy tính AB ? ⇒ = ⇒ AB = AB BC B' C ' HS: Lên bảng trình bày * Áp dụng bằng số : GV đưa hình 56 SGK lên bảng, giới thiệu với Giả sử a = 100m, a’ = 4cm. Ta có HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế a 4 1 = = đứng), nhắc lại cách dùng giác kế ngang để k = a ' 10000 2500 đo góc ABC trên mặt đất. Đo được A’B’ = 4,3cm.

⇒ AB =

∆ΑΒC

A 'B'.BC 4,3.10000 = = 10750 (cm) B'C' 4

*Ghi chú: SGK/86, 87

C. LUYỆN TẬP D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG A' E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Hướng dẫn HS làm BT 53 SGK: C GV: Giải thích hình vẽ .Để tính A’B’, ta cần biết thêm đoạn A’E. AH HC AE.HC A ∆AHC ∆AEA’⇒ = ⇒ EA ' = E 2 AE EA ' AH H 1,6 - BTVN: 53,54/87 SGK B 0,8 15 B' D - Mỗi tổ HS chuẩn bị: 1 sợi dây dài khoảng 10 m, giấy làm bài, bút thước kẻ, thước đo độ. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại cách đo chiều cao của cây ; cách đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được (M1) Câu 2: Giải thích cách tính (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

THỰC HÀNH : ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đo chiều cao của cây, một toà nhà... 2. Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng tam giác đồng dạng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: thước ngắm 2. Học sinh: Mỗi tổ mang 1 thước dây, giấy bút. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

Thực hành: Đo gián Biết được ứng dụng Hiểu cách đo Biết đo gián tiếp tiếp chiều cao của thực tế của tam giác gián tiếp chiều chiều cao của vật cao của một vật một vật đồng dạng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Bộ thực hành đo đạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị Các tổ trưởng báo cáo thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo một vật thực hành B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo gián tiếp chiều cao của một vật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Kết quả đo gián tiếp chiều cao của một vật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân Các tổ thực hành đo gián tiếp chiều cao của một công vị trí thực hành từng tổ. vật. HS thực hành theo tổ GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS HOẠT ĐỘNG 3: Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Báo cáo thực hành của tổ, rút ra những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo Các tổ báo cáo kết quả thực hành đo gián tiếp Các tổ làm báo cáo theo yêu cầu của GV, tự chiều cao của một vật. đánh giá và cho điểm từng cá nhân. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét và cho điểm thực hành từng tổ. C. TÌM TÒI, MỞ RONG D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc các bước đo khoảng cách giữa hai địa điểm. - Mỗi tổ mang 1 dụng cụ đo : Giác kế, thước dây, thước đo độ, giấy bút để chuẩn bị tiết sau thực hành đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các bước đo gián tiếp chiều cao của vật (M1) Câu 2: Kết quả đo gián tiếp và đo trực tiếp giống hay khác nhau ? (M2) Câu 3: Thực hành đo gián tiếp chiều cao của cây (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

THỰC HÀNH : ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM, TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS biết đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. 2. Kỹ năng: Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn của toán học. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ứng dụng tam giác đồng dạng vào giải các bài toán trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Giác kế, thước đo độ. 2. Học sinh: Mỗi tổ mang 1 thước dây, giấy bút. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung

Nhận biết (M1)

Thực hành: Đo khoảng cách giữa hai địa đi ể m

Biết được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4)

Hiểu cách đo khoảng Biết đo khoảng cách cách giữa hai địa điểm, giữa hai địa điểm, trong đó có một địa trong đó có một địa điểm không thể tới điểm không thể tới được. được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Chuẩn bị thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuẩn bị các dụng cụ để thực hành. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Bộ thực hành đo đạc HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị Các tổ trưởng báo cáo thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. Chuẩn bị dụng cụ đo gián tiếp chiều cao của GV kiểm tra cụ thể, giao cho các tổ mẫu báo cáo một vật thực hành B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh thực hành - Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV đưa HS đến địa điểm thực hành, phân Các tổ thực hành đo khoảng cách giữa hai địa công vị trí thực hành từng tổ. điểm, trong đó có một địa điểm không thể tới được. HS thực hành theo tổ


GV kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm HS HOẠT ĐỘNG 3: Hoàn thành báo cáo, nhận xét, đánh giá - Mục tiêu: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: dụng cụ thực hành - Sản phẩm: Báo cáo kết quả thực hành của tổ, rút ra những hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hành. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV yêu cầu các tổ hoàn thành báo cáo Các tổ báo cáo kết quả thực hành đo khoảng cách Các tổ làm báo cáo theo yêu cầu của GV, tự giữa hai địa điểm, trong đó có một địa điểm không đánh giá và cho điểm từng cá nhân. thể tới được. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét và cho điểm thực hành từng tổ. D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các bài tập: 56, 58, 59/92 sgk - Ôn lại toàn bộ chương III - Trả lời câu hỏi sgk. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các bước đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm (M1) Câu 2: Kết quả đo gián tiếp và đo trực tiếp giống hay khác nhau ? (M2) Câu 3: Thực hành đo gián tiếp khoảng cách giữa hai địa điểm (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức của chương III: đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet, Talet đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh, viết các cặp cạnh tỉ lệ tương ứng của 2 tam giác đồng dạng, tính độ dài, chứng minh đẳng thức về cạnh. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, hai tam giác đồng dạng, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Vẽ được hình, CM các đoạn thẳng bằng Tính độ dài Ôn tập Thuộc các chương III định lý trong biết tìm cách nhau, các đường thẳng song đoạn thẳng. chương III chứng minh. song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I- Ôn tập lý thuyết: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong AB A′B′ 1. AB, CD t ỉ l ệ v ớ i A’B’, C’D’.khi = phần ôn tập CD C ′D′ HS : Đứng tại chỗ trả lời 2. Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác 4. Hai tam giác đồng dạng 5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác 6. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải các bài tập. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: CM các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 58/92 SGK: * Làm BT 58 SGK a) Chứng minh BK = CH - Gọi HS đọc bài toán Xét ∆BKC và ∆CHB có: GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở


GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng minh BK = CH HS CM, cử đại diện lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá GV: So sánh AK, AH. HS: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH GV: Chứng minh KH // BC? Áp dụng kiến thức nào? AK AB HS: => KH // BC (đl Talet đảo) = AH AC 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá GV: Dựa vào hướng dẫn SGK, giải thích vì sao ∆ IAC ∆ HBC ? = 900, C chung HS : Iɵ = H GV: Tính HC như thế nào? HS: ∆ IAC ∆ HBC IC AC BC.IC ⇒ ⇒ HC = = AC HC BC GV: Tính HK? AH KH HS: KH// BC ⇒ = AC BC AH .BC ⇒ KH= AC 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở GV nhận xét, đánh giá,chốt kiến thức. * Làm BT 60/92 SGK - Gọi HS đọc bài toán GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở GV: ∆ABC có đặc điểm gì đặc biệt? HS: là nửa tam giác đều cạnh BC GV: So sánh AB và BC? 1 HS: AB = BC 2 GV: Dựa vào kiến thức nào để tính DA ? DC

HS: Tính chất đường phân giác của tam giác GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở GV nhận xét, đánh giá GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. HS tính, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá

= CHB( = 90 ) BKC BC: cạnh chung

A

= HCB KBC (vì ∆ABC cân tại A) ⇒ ∆BKC = ∆CHB (ch-gn) ⇒ BK = CH (đpcm) b) Chứng minh KH //BC: K H Ta có: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH B AK AB I ⇒ = ⇒ KH / /BC AH AC (định lí Ta-lét đảo) c) Vẽ đường cao AI của ∆ ABC = 900, C chung Xét ∆ IAC và ∆ HBC có: Iɵ = H ⇒ ∆ IAC ∆ HBC (g-g) 1 a b a2 IC AC ⇒ = ⇒ 2 = ⇒ HC = HC BC HC a 2b a2 ⇒ AH = b2b AH KH (hệ quả của định lý Talet) KH// BC ⇒ = AC BC AH .BC 2b 2 − a 2 a a2 = . =a− 2 ⇒ KH= AC 2b b 2b BT 60/92 SGK: B a) Tam giác ABC có:

= 900 ,C = 300 A ⇒ ∆ABC là nửa tam giác đều cạnh BC 1 A D ⇒ AB = BC 2 Vì BD là đường phân giác của ABC nên : 1 DA BA 2 BC 1 . = = = DC BC BC 2 b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm). Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC , ta có:

30° C

AC = BC2 − AB2 = 252 − 12,52 = 21,65(cm) Gọi P và S theo thứ tự là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có : P = AB + BC + CA = 59,15 (cm) S=

1 AB.AC = 135,31 (cm2) 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học kĩ toàn bộ kiến thức của chương, học phần tóm tắt SGK/89, 90, 91. - BTVN : 59, 62/92 SGK. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS:

C


Câu 1: Nhắc lại định lý Ta-let, định lý Ta-let đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. Câu 2: Bài 58 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 60 sgk (M3, M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU A - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Thông hiểu Vận dụng (M2) (M3) Hình hộp Xác định số mặt, số Kể tên một số vật thể chữ nhật đỉnh, số cạnh, chiều có dạng hình hộp chữ cao hình hộp chữ nhật. nhật, hình lập phương trong thực tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của chương IV - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: mô hình hình chữ nhật - Sản phẩm: Nội dung chương IV Nội dung

Nhận biết (M1) Chỉ ra các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

Vận dụng cao (M4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV đưa ra mô hình hình chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong HS quan sát các mô hình, không gian, thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông, giới thiệu tranh vẽ, nghe GV giới thiệu một số hình không gian ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. Sau đó GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình hộp chữ nhật - Mục tiêu: Giúp HS biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước, mô hình hình chữ nhật - Sản phẩm: xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Hình hộp chữ nhật: GV: đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và - Có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật giới thiệu một mặt của hình chữ nhật, đỉnh, cạnh (cùng với các điểm trong của nó).


- Có 8 đỉnh, có 12 cạnh. của hình chữ nhật. - Hai mặt không có cạnh chung gọi là hai HS: Tập trung nghe giảng ? Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là mặt đối diện, có thể xem đó là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại những hình gì ? HS: Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều được xem là các mặt bên. là hình chữ nhật. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 ? Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh? mặt đều là hình vuông. HS: Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, có 12 cạnh. GV yêu cầu một HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của D C hình hộp chữ nhật. HS: Lên bảng thực hiện. A B GV giới thiệu hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật và các mặt bên. B' GV đưa tiếp hình lập phương bằng nhựa trong để C' giới thiệu cho HS GV yêu cầu HS đưa ra các vật có dạng hình hộp A' chữ nhật, hình lập phương và chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh D' của hình đó. hình hoä p chöõ nhaä t HS hoạt động theo nhóm . GV: kiểm tra vài nhóm HS. GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. HS: Vẽ hình vào vở. HOẠT ĐỘNG 3: Mặt phẳng và đường thẳng - Mục tiêu: Giúp HS biết xác định các mặt phẳng và đường thẳng của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: xác định các mặt phẳng và đường thẳng của hình hộp chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là A, B, C, D, A', B', C', D' như là các điểm. GV vẽ hình 71 SGK yêu cầu HS làm ? Các cạnh của hình hộp chữ nhật là AB, BC, HS: Đứng tại chỗ trả lời CD, DA, AA', BB' ... như là các đoạn thẳng GV: Giới thiệu các đỉnh như là các điểm, các cạnh Mỗi mặt của hình hộp chữ nhật là một phần như là các đoạn thẳng, mỗi mặt là một phần mặt m ặt phẳng phẳng Đườ ng thẳng đi qua hai điểm A, B của mp GV: Giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật (ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó. HS: Theo dõi ghi vở C. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 1, 2/96 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV vẽ hình 72 sgk, yêu cầu HS làm Bài 1 sgk 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở GV nhận xét, đánh giá.

NỘI DUNG BT 1/96 SGK: AB = MN = PQ = DC. BC = NP = MQ = AD. AM = BN = CP = DQ.

A D

B C N

M Q

P

Hình 72


- GV vẽ hình 73 sgk, hướng dẫn HS làm Bài 2 sgk HS tìm hiểu hình vẽ, trả lời GV nhận xét, đánh giá, chốt câu trả lời. HS ghi vào vở.

BT 2/96 SGK:

A D

B K

C O

A1 D1

B1 C1

Hình 73

a) Vì tứ giác CBB1C1 là hình chữ nhật nên O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn BC1(theo tính chất đường chéo hình chữ nhật). b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thể là điểm thuộc cạnh BB1 vì CD và BB1 không cùng nằm trên một mặt phẳng.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nhớ các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - BTVN: 3, 4/96, 97 SGK - Chuẩn bị bài: ”Hình hộp chữ nhật (t.t)”. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật. (M1) Câu 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong hình hộp chữ nhật là gì? (M2) Câu 3: Bài 1, 2 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(T.T) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian. - Bằng hình ảnh cụ thể , HS bước đầu biếtđược dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. 2. Kỹ năng: HS nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: nhận xét được trong thực tế hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng và hai mặt phẳng song song. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, thước kẻ, phấn màu, 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình hộp - Biết được hai - Nhận biết (qua mô - Nhận xét được chữ nhật đường thẳng song hình) khái niệm về trong thực tế hai song, đường thẳng hai đường thẳng song đường thẳng song song song với mặt song, hiểu được các song, đường thẳng phẳng và hai mặt vị trí tương đối của song song với mặt phẳng song song hai đường thẳng phẳng và hai mặt (bằng trực quan). trong không gian. phẳng song song. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'? Vẽ đúng hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D': 6đ - Nêu tên các đỉnh, các cạnh, các mặt ? Nêu đúng tên các đỉnh, các cạnh, các mặt: 4đ A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: mô hình hình chữ nhật - Sản phẩm: Mối quan hệ giữa các đường thẳng và các mặt phẳng trong không gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đường thẳng song song - Hãy nêu vị trí tương đoios giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng. - Hai đường thẳng trùng - Tương tự hai đường thẳng trong không gian cũng có các vị trí nhau tương đối như thế. Vậy đó là các vị trí nào ? - Hai đường thẳng cắt nhau GV: Cách xác định hai đường thẳng song song trong không gian có - Dự đoán câu trả lời gì giống và khác trong hình học phẳng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hai đường thẳng song song trong không gian - Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm về hai đường thẳng song song trong không gian. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.


- Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: xác định được hai đường thẳng song song trong không gian. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1)Hai đường thẳng song song trong không GV sử dụng hình vẽ ở bài cũ, yêu cầu HS thực gian: hiện ?1 B C HS: Đứng tại chỗ trả lời A GV: Treo bảng phụ vẽ hình 76, giới thiệu dấu D hiệu nhận biết hai đường thẳng song song trong B’ C’ không gian. GV: Tìm thêm những đường thẳng song song A’ D’ khác trên hình? HS: AA’// CC’, BC// AD, A’D’// B’C’… GV: Hai đường thẳng D'C' và CC' là hai đường - Hai đường thẳng song song trong không gian thẳng thế nào ? Hai đường thẳng đó cùng thuộc là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung. mặt phẳng nào ? HS: là hai đường thẳng cắt nhau, cùng thuộc Ví dụ: AB // CD ; BC // AD ;AA' // DD' .... - Với 2 đường thẳng a, b phân biệt trong không mặt phẳng (DCC'D'). gian, chúng có thể: ? Hai đường thẳng AD và D'C' có điểm chung + a // b không? có song song không? HS: Hai đường thẳng AD và D'C' không có + a cắt b (D'C' cắt CC’) điểm chung, nhưng chúng không song song vì + a và b chéo nhau (AD và D’C’ chéo nhau) - Nếu a // b , b // c thì a // c. không cùng thuộc một mặt phẳng. GV: giới thiệu AD và D'C' là hai đường thẳng chéo nhau. GV: Vậy với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào ? HS: a // b, a cắt b, a và b chéo nhau. GV: Giới thiệu a // b ; b // c ⇒ a // c HOẠT ĐỘNG 3: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song - Mục tiêu: Giúp HS biết xác định đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: xác định được đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt GV: Treo bảng phụ vẽ hình 77, yêu cầu HS phẳng song song: thực hiện ? 2 ?2 HS: Đứng tại chỗ trả lời - AB //A’B’ vì cùng nằm trong mp( ABB’A’) và GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết đường không có điểm chung. thẳng song song với mặt phẳng - AB không nằm trong mp(A’B’C’D’) Đường thẳng song song với mặt phẳng: * GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3 theo nhóm  HS: thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm AB / /A 'B'  đứng tại chỗ trả lời AB ⊄ mp ( A 'B'C'D')  ⇒ AB / /mp(A 'B'C'D') GV: lưu ý HS: Nếu một đường thẳng song  song với một mặt phẳng thì chúng không A 'B' ⊂ mp(A'B'C'D')  có điểm chung. ?3 AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song GV: giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt với mp (A'B'C'D'). phẳng song song GV: Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích? *Hai mặt phẳng song song: HS: mp (ADD'A') // mp (BCC'B') vì mặt phẳng (ADD'A') chứa hai đường thẳng cắt


nhau AD và AA', mặt phẳng (BCC'B') chứa a ∩ b;a, b ⊂ mp(ABCD)   hai đường thẳng cắt nhau BC và BB', mà a '∩ b ';a ', b' ⊂ mp(A 'B'C'D ')  AD // BC, AA' // BB'…  GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về hai mặt phẳng a // a'; b // b'  song song trong thực tế. ⇒ Mp ( ABCD ) // mp ( A’B’C’D’) HS: Mặt trần phẳng song song với mặt sàn nhà, mặt bàn song song với mặt sàn nhà.... *Nhận xét: SGK/99 GV: Treo bảng phụ vẽ hình 79 giới thiệu nhận xét SGK C. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải bài 5/100 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 5/100 SGK: D' C' B - Làm bài 5 /100sgk A 2 HS lên bảng thực hiện; HS dưới lớp làm vào vở D C GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học khái niệm về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. - BTVN: 2, 3/96, 97 SGK. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu khái niệm về hai đường thẳng song song. (M1) Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng , nhận biết hai mặt phẳng song song (M2) Câu 3: Làm BT 5 SGK (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, tính thể tích hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.s II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, thước kẻ, 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) khái niệm đường Biết được (trực quan) Thể tích thẳng vuông góc đường thẳng vuông hình hộp v ớ i m ặ t ph ẳ ng, m ặ t góc với mặt phẳng, chữ nhật phẳng vuông góc mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. với mặt phẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Nội dung

Câu hỏi - Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. (2 đ) Hãy chỉ ra các đường thẳng song song, các cặp mặt phẳng song song ? (8 đ)

Vận dụng (M3) Tính được thể tích của hình hộp chữ nhật, vận dụng công thức vào tính toán.

Vận dụng cao (M4)

Đáp án

B A

D B’

A’

C C’ D’

- Các đường thẳng song song: AB // CD, AB // A’B’, CD // C’D’, C’D’ // A’B’, ....(4đ) - Các cặp mặt phẳng song song: (ABCD) // (A’B’C’D’);(ABB’A’) // (DCC’D’), (BCC’B’) // (ADD’A’) (4đ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS biết mối quan hệ vuông góc giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hãy quan sát hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ. H: đường thẳng AB và AA’ có song song với AB và AA’ không song song với nhau nhau không? mp(ABCD) có song song với Hai mp ABCD và ABB’A’ không song song với mp(ABB’A’) hay không? nhau. GV: Trong không gian, giữa đường thẳng, mặt phẳng, ngoài quan hệ song song còn có một


quan hệ phổ biến là quan hệ vuông góc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc: - Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: Thước thẳng - Sản phẩm: Khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai GV: yêu cầu HS làm ?1 SGK, đưa hình 84 mặt phẳng vuông góc: D' C' ?1 AA'⊥AD vì ADD’A’ là SGK lên bảng phụ. B' A' HS: Đứng tại chỗ trả lời hình chữ nhật c GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết đường AA'⊥AB vì ABB’A’ là C b D thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chữ nhật a B GV: lấy thêm các mô hình khác chứng tỏ về * Đường thẳng vuông góc với mặt A đường thẳng ⊥ với mặt phẳng phẳng: nếu đường thẳng đó vuông Hình 84 góc HS: Theo dõi với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng .* Nhận xét: SGK/101 GV: Nêu nhận xét SGK GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm hai mặt * Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng: phẳng vuông góc với nhau Nếu mp(P) chứa đường thẳng a và đường thẳng a HS: Đọc khái niệm ⊥ mp(Q) thì mp(P) ⊥ mp(Q). GV: Lấy ví dụ về 2 mp vuông góc AA'⊥mp(ABCD),BB'⊥mp(ABCD), ?2 GV:Yêu cầu học sinh thực hiện ? 2 , CC'⊥mp(ABCD), DD'⊥ mp(ABCD). ?3 theo nhóm ?3 mp(ABB’A’)⊥ mp(ABCD), mp(A’B’AB) ⊥ HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm lên mp(ABCD), mp (BCC’B’)⊥ mp(ABCD), bảng trình bày mp(CDD’C’)⊥ mp(ABCD). HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Mặt phẳng và đường thẳng - Mục tiêu: Giúp HS biết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Thể tích hình hộp chữ nhật: GV: Giới thiệu công thức tính thể tích hình V = abc hộp chữ nhật (a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật) GV: Hình lập phương là gì ? Thể tích của hình lập phương: HS: Nêu định nghĩa hình lập phương V = a3 GV: Vậy công thức tính thể tích hình lập * Ví dụ: phương? HS: V = a3 GV: Đọc ví dụ SGK? GV: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36 (cm2) cần biết gì? Độ dài cạnh hình lập phương: HS: Độ dài cạnh a = 36 = 6(cm2) GV: Diện tích toàn phần là diện tích bao Thể tích hình lập phương: nhiêu mặt? V = a3 = 63 = 216(cm3) HS: 6 mặt GV: Tính diện tích 1 mặt? HS: 216 : 6 = 36 GV: Tính độ dài cạnh? HS: a = 36


1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Chỉ ra các đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với nhau. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 10 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 10/103 SGK: D Hoạt động nhóm làm bài 10 sgk HS thảo luận làm bài A 2 hs lên bảng ghi kết quả GV nhận xét, đánh giá

C B G

H

E

F

a) *BF ⊥ EF và BF ⊥ FG ( tính chất HCN). EF, EG ⊂ mp (EFGH ) ⇒ BF ⊥ (EFGH) * BF ⊥ BC , BF ⊥ AB, BC , AB ⊂ mp (ABCD) ⇒ BF ⊥ (ABCD) b) Do BF ⊥ (EFGH) mà BF ⊂ (ABFE) ⇒ (ABFE) ⊥ (EFGH) * Do BF ⊥ (EFGH) mà BF ⊂ (BCGF) ⇒ (BCGF) ⊥ (EFGH)

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học kỹ dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - BTVN: 12, 13, 14, 16/ 104 SGK C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, dấu hiệu nhận biết mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, (M1) Câu 2: ?2 (M2) Câu 3: ?3, Bài 10 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật. Bước đầu nắm được phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính thể tích hình hộp chữ nhật, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu (M1) (M2) Quan hệ - Xác định được - Biết chứng minh đường giữa đường quan hệ song song thẳng song song với mặt thẳng và mặt và vuông góc giữa phẳng, hai mặt phẳng song phẳng, thể đường thẳng và mặt song, đường thẳng vuông tích hình phẳng góc với mặt phẳng, hai mặt hộp chữ nhật phẳng vuông góc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung

Vận dụng (M3) -Tính được thể tích của hình hộp chữ nhật.

Vận dụng cao (M4) - Vận dụng công thức thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán thực tế

Câu hỏi Đáp án Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’B’. a) AB ⊥ mp (AA'D'D) a) Đường thẳng AB vuông góc với những mặt AB ⊥ mp(BCC'B') (5đ) phẳng nào? b) mp (ABCD) ⊥ mp (ABB'A') b) mp (ABCD) có vuông góc với mp(ABB’A’) vì BC ⊥ mp (ABB'A') , BC ⊂ mp (ABC D) (5đ) không ? Giải thích?

B

A

D B’

A’

C

C’ D’

A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng được đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, tính được thể tích hình hộp chữ nhật. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ


- Sản phẩm: HS chỉ ra được đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, tính được thể tích hình hộp chữ nhật. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT13/104 sgk: GV : Treo bảng phụ ghi đề bài 13, yêu cầu a) V = AB. AD. AM b) HS sửa BT Chi ều dài 22 18 15 20 GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm Chiều rộng 14 5 11 13 1 câu Chiều cao 5 6 8 8 GV kiểm tra vở BT của HS. Diện tích 1 90 260 308 165 HS nhận xét, GV nhận xét. đáy Thể tích 1320 2080 1540 540 GV: Yêu cầu HS làm BT 14 SGK GV: 1 lít = ? dm3 BT14/104 SGK: HS: 1 lít = 1 dm3 a) Thể tích nước đổ vào bể: GV: 120 thùng nước = ? m3 120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3 3 HS: 2,4m Diện tích đáy bể là: GV: V của bể với mực nước 0,8 m ? 2,4 : 0,8 = 3 m2 HS: V = 2,4m3 Chiều rộng của bể nước: GV: Suy ra diện tích đáy bể, chiều rộng của 3 : 2 = 1,5 (m) bể ? b) Thể tích của bể sau khi đổ thêm 60 thùng là: HS: Diện tích đáy bể: 2,4 : 0,8 = 3 m2 2400 + 20.60 = 3600 (l) = 3,6 m3 Chiều rộng của bể: 3 : 2 = 1,5 m Chiều cao của bể là: GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS 3,6 : 3 = 1, 2 m khác làm bài vào vở GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tương tự để giải câu b? 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét GV: Treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK, yêu cầu BT16/105 SGK: HS làm BT 16 SGK A I GV: Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào? D G B K HS: khi nó song song với 1 đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó D' H C GV: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng A' khi nào? C' B' HS: khi nó vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng đó a) Các đường thẳng song song với mp(ABKI): GV: Hai mặt phẳng vuông góc khi nào? A’B’, C’D’, CD, GH, A’D’, B’C’, CH, DG HS: Nếu 1 mp chứa 1 đường thẳng vuông góc b) Các đường thẳng vuông góc với với mp còn lại mp(DCC’D’):CH ; DG; B’C’; A’D’ ; AI ; BK GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS giải c) mp(A’D’C’B’) ⊥ mp(DCC’D’) BT theo nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu vì A’D’ ⊥ mp(DCC’D’) mà A’D’ nằm trong HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên mp(A’D’C’B’) bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét D C GV: Treo bảng phụ vẽ hình 91 SGK, yêu cầu BT17/105 SGK: B HS làm BT 17 SGK A GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS giải G H BT theo nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu F HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên E bảng trình bày Hình 91 HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức.


a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH): AB, CD, AD, BC b) Đường thẳng AB song song với các mặt phẳng: (EFGH), (CDHG). c)Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, GF, EH.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - BTVN: 18/105 SGK - Chuẩn bị : xem trước bài “Hình lăng trụ đứng”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Phát biểu các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. (M1) Câu 2: Bài 16, 17 sgk (M2) Câu 3: Bài 13, 14 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nêu được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). 2. Kỹ năng: Biết gọi tên, vẽ hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết vẽ hình lăng trụ đứng, nhận dạng hình lăng trụ đứng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác, một vài vật có hình lăng trụ đứng, thước thẳng có chia khoảng. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, mỗi nhóm mang vài vật có hình lăng trụ đứng. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hình lăng Nêu được (trực Biết được các tính Nhận dạng được các Vẽ được hoàn trụ đứng quan) các yếu tố chất về cạnh, mặt hình lăng trụ đứng chỉnh các hình của hình lăng trụ bên, mặt đáy của hình ngoài thực tế, vẽ lăng trụ đứng lăng trụ đứng. hình lăng trụ đứng. còn thiếu nét. đứng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ B C a) Các đường thẳng song song với mặt phẳng a) Kể tên các đường thẳng song song với A’B’C’D’: AB, BC, CD, DA. (5đ) A D mặt phẳng A’B’C’D’? b) Các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng b) Kể tên các đường A’B’C’D’: AA’, BB’,CC’, DD’. (5đ) B’ C’ thẳng vuông góc với mặt phẳng A’B’C’D’? A’ D’ A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về dạng tổng quát của hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: Hình lăng trụ đứng Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ? Dạng đặc biệt của hình hộp chữ nhật là hình gì? Hình lập phương ? Hình hộp chữ nhật là dạng đặc biệt của hình nào ? Suy nghĩ dự đoán câu trả lời GV giới thiệu: hình hộp chữ nhật, hình lập phương, là các dạng đặc biệt của hình lăng trụ đứng.mà bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình lăng trụ đứng - Mục tiêu: Giúp HS biết được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên), biết gọi tên và vẽ hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi. - Phương tiện dạy học: thước, mô hình lăng trụ đứng.


- Sản phẩm: HS nêu được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên), biết gọi tên và vẽ hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Hình lăng trụ đứng GV: vẽ hình 93 SGK, giới thiệu 1 đỉnh, 1 1. Hình lăng trụ đứng: cạnh bên, 1 mặt bên, 1 mặt đáy, yêu cầu HS - A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 là các đỉnh đọc tên các yếu tố còn lại trên hình - Các mặt ABB1A1, BCC1B1, CDD1C1 và DAA1D1 HS: Đứng tại chỗ trả lời là các hình chữ nhật, chúng gọi là các mặt bên. GV: Các mặt bên là những hình gì? - Các đoạn thẳng AA1, BB1, CC1 …là các cạnh HS: Các mặt bên là những hình chữ nhật. bên, chúng song song và bằng nhau. GV: Các cạnh bên có đặc điểm gì? - Hai mặt ABCD, A1 B1C1D1 là hai đáy. HS: Song song và bằng nhau. - Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác, … GV hướng dẫn HS cách vẽ hình lăng trụ gọi là lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ đứng, giới thiệu tên gọi hình lăng trụ đứng có giác,.... đáy là tam giác, tứ giác, … - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm ?1 Đại diện cặp đôi đứng tại chỗ trình bày GV nhận xét, chốt kiến thức: + Hai mặt phẳng chứa hai đáy của lăng trụ là 2 mặt phẳng song song + Các cạnh bên và các mặt bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. GV giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng và hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. GV: Yêu cầu HS lấy 1 vài ví dụ về hình lăng Lăng trụ đứng ABCD.A1B1C1D1 trụ đứng trong thực tế? * Hình h ộ p chữ nhật, hình lập phương cũng là hình GV đưa ra lịch để bàn, yêu cầu HS lên chỉ l ă ng tr ụ đứ ng. các mặt bên và mặt đáy của hình * Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành HS lên bảng thực hiện. được gọi là hình hộp đứng. HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách vẽ lăng trụ đứng tam giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: Thước, mô hình lăng trụ đứng tam giác. - Sản phẩm: HS biết cách vẽ lăng trụ đứng tam giác.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV gọi HS đọc ví dụ SGK/107 GV hướng dẫn HS vẽ lăng trụ đứng tam giác, lưu ý các nét khuất trong hai trường hợp HS theo dõi, vẽ vào vở.

NỘI DUNG 2. Ví dụ:

C

A

h

GV gọi HS đọc “Chú ý ” SGK và chỉ rõ trên hình vẽ cho HS hiểu. HS quan sát, theo dõi

ABC.A’B’C’ là một lăng trụ đứng tam giác Hai đáy là những tam giác bằng nhau Các mặt bên là những hình chữ nhật AD được gọi là chiều cao * Chú ý: SGK/107

B

F

E

D Hình 95

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố kỹ năng xác định các yếu tố của lăng trụ đứng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 18, 20 /108 sgk BT19/108 sgk: Hoạt động cặp đôi Hình Số cạnh của một đáy Số mặt bên Số đỉnh Số cạnh bên

a 3 3 6 3

b 4 4 8 4

BT20/108 sgk: Hoạt động nhóm

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại các đặc điểm của hình lăng trụ đứng. - BTVN: 20, 21, 22/ 108, 109 sgk. - Xem trước bài “Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng”. C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các đặc điểm của hình lăng trụ đứng ?(M1) Câu 2: Bài 19/108 sgk (M2) Câu 3: Bài 20/108 sgk (M3, M4)

c 6 6 12 6

d 5 5 10 5


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 2)

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được khái niệm Sxq, công thức tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính Sxq, Stp của hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Diện tích -Biết công thức - Biết phân biệt cách - Tính diện tích Tính diện tích xung xung quanh tính diện tích tính diện tích xung xung quanh, quanh, diện tích toàn của hình xung quanh của quanh, diện tích toàn diện tích toàn phần của vật có dạng lăng trụ hình lăng trụ phần của hình lăng phần của hình hình lăng trụ đứng. đứng đứng. trụ đứng. lăng trụ đứng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’? 6đ) - Vẽ hình đúng: 6đ - Nêu các yếu tố của hình: đỉnh, đáy, cạnh bên, mặt - Xác định đúng các yếu tố: đỉnh (1đ), đáy bên ?(4đ) (1đ), cạnh bên (1đ), mặt bên (1đ). Nội dung

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: mô hình lăng trụ đứng. - Sản phẩm: Cách tính diện tích xung quanh Hình lăng trụ đứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nếu ta trải hình lăng trụ ở trên (kiểm tra bài cũ) ra thì - Hình trải ra là hình chữ nhật hình trải ra đó (không tính hai đáy) là hình gì ? Tính diện tích của hình đó thế nào ? - Theo công thức tính diện tích hình Hình đó là phần nào của hình lăng trụ ? chữ nhật Để tính dễ dàng hơn ta sẽ tìm hiểu công thức tính diện - Các mặt bên của hình lăng trụ tích đó là diện tích xung quanh. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Công thức tính diện tích xung quanh - Mục tiêu: HS biết cách xây dựng công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng GV: Vẽ hình 100, yêu cầu HS thực hiện ?1 1) Công thức tính diện tích xung quanh: ?1 theo nhóm.


HS: Hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. - HS xác định chu vi đáy, chiều cao của hình trụ ? HS: CV đáy = 6,2 cm, chiều cao h = 3cm GV: So sánh diện tích xung quanh và tích của chu vi đáy và chiều cao? HS: Bằng nhau ? Vậy công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ là gì ? HS: nêu công thức ?: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng tính thế nào ? HS: Stp= Sxq + 2 S đáy

+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là: 2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm + Diện tích của hình chữ nhật thứ nhất là: 2,7 . 3 = 8,1 cm2 +Diện tích của hình chữ nhật thứ hai là: 1,5 . 3 = 4,5cm2 +Diện tích của hình chữ nhật thứ ba là: 2 . 3 = 6cm2 + Tổng diện tích của cả ba hình chữ nhật là: 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2. * Diện tích xung quanh: Sxq= 2 p.h + p: nửa chu vi đáy + h: Chiều cao lăng trụ đứng * Diện tích toàn phần : Stp= Sxq + 2 S đáy

C. LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ - Mục tiêu: Củng cố công thức tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: HS tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2)Ví dụ: C' B' GV: vẽ hình 101, yêu cầu HS đọc ví dụ SGK ?: Để tính diện tích toàn phần của hình lăng A' ?2 9cm trụ đứng, ta cần tính các yếu tố nào? Áp dụng định lý Pytago vào HS: Sxq , S đáy ∆ABC vuông tại A, ta có: ?: Để tính Sxq của hình lăng trụ ta cần tính BC2 = AC 2 + AB 2 C cạnh nào nữa? Tính như thế nào? B 3cm HS: Sử dụng định lý Pytago vào ∆ABC để 4cm = 32 + 4 2 = 5 (cm). tính cạnh BC Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5). 9 = 108 A (cm2). GV: Tính diện tích đáy như thế nào? Diện tích hai đáy của lăng trụ là: 1 2 1 HS: .3.4 = 6 cm 2. .3.4 = 12 (cm2) 2 2 GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện, các Diện tích toàn phần của lăng trụ là: HS khác làm bài vào vở Stp = Sxq + 2.Sđ = 108 + 12 = 120 (cm2) GV nhận xét., đánh giá D. VVANJ DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK, thước


- Sản phẩm: Bài 23/111sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Làm bài 23 sgk GV chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm tính 1 hình HS: Thảo luận nhóm trình bày Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm khác nhận xét, sửa sai GV nhận xét., đánh giá

NỘI DUNG BT23/111 SGK a) Hình hộp chữ nhật Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2 2Sđ = 2. 3 .4 = 24cm2 Stp = 70 + 24 = 94cm2 b) Hình lăng trụ đứng tam giác: Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC vuông tại A, ta có:

22 + 32 = 13 (cm) Sxq = ( 2 + 3 + 13 ) . 5 = 5 ( 5 + 13 ) = 25 + 5 13 (cm 2) 1 2Sđ =2. . 2. 3 = 6 (cm 2) 2 Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm 2)

CB =

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - BTVN: 24, 25/111 SGK. - Xem trước bài: “ Thể tích hình lăng trụ đứng”. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại công thức tính S xq , Stp của hình lăng trụ đứng? (M1) Câu 2: Bài 23 sgk (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng, chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết (M1) Biết được công Thể tích hình lăng trụ thức tính thể đứng tích của hình lăng trụ đứng Nội dung

Thông hiểu (M2) Biết chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng thông qua công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Vận dụng (M3) Biết tính thể tích của hình lăng trụ đứng.

Vận dụng cao (M4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi HS:- Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng? (5đ) - Biết hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước đáy là 5cm, 7cm, 8cm và chiều cao 5 cm. Tính Sxq của lăng trụ ?

Đáp án a) Sxq= 2 p.h (p: nửa chu vi đáy, h: Chiều cao lăng trụ đứng): 3đ Stp= Sxq + 2 Sđáy: 3đ Sxq = (5 + 7 + 8).5 cm2 (4đđ)

A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách tính thể tích hình lăng trụ đứng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cách tính thể tích hình lăng trụ đứng HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Tính thể tích hình lăng trụ đứng như thế nào ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu công thức đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS V = Sđ ‘ h = a.b.c a, b, c là ba kích thước dự đoán cách tính thể tích hình lăng trụ đứng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình lăng trụ đứng - Mục tiêu: Giúp HS biết được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. III. Thể tích của hình lăng trụ đứng GV: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước đáy là 1. Công thức tính thể tích: A B 4cm, 5cm và chiều cao là 3cm. Tính thể tích của nó ? HS: V = 4.5.3 = 60 cm3 D C GV: Sđ = ? HS: Sđ = 20cm2 GV: Sđ.h = ? HS: 20.h = 60cm3 A’ B’ GV: Ta nói V = Diện tích đáy x chiều cao đúng hay D’ C’ sai? HS: Đúng V = S.h GV: Yêu cầu học sinh thực hiện ? (S là diện tích đáy, h là chiều cao) HS: Vhh = 2.Vtg ; Vtg = Sđ.h GV: Đưa ra công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính thể tích của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: SGK - Sản phẩm: tính thể tích của hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. 2)Ví dụ : 5 GV: Yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ Sgk GV:Tính thể tích của hình lăng trụ lăng trụ ta cần tính yếu tố nào? 7 HS:Tính thể tích hình hộp c.nhật ABCD.GHIJ và lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK GV: Yêu cầu HS lên bảng thực hiện HS: Lên bảng thực hiện 4 2 GV nhận xét., đánh giá Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.GHIJ: V1 = 5. 6. 7 = 210 cm3 Thể tích lăng trụ đứng tam giác ADE.GJK: 1 V2 = . 6. 2 .7 = 42 cm3 2 Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V = V1 + V2 = 210 + 42 = 252 cm3 C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Bài 27/113 sgk


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập. Làm bài 27 sgk GV treo bảng phụ ghi đề bài HS thảo luận theo cặp điền vào bảng của mình Đại diện 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ GV nhận xét, đánh giá

NỘI DUNG BT27/113 sgk:(M2): Hoạt động cặp đôi b h h1 S của đáy Thể tích

5 2 8 10 80

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. - BTVN: 31, 32, 33 Sgk/115, 116 sgk - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? (M1) Câu 2: Bài 27 sgk (M3)

6 4 5 12 60

4 2 2 6 12

1,25 1,5 10 5 50


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§4. §5. §6. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (tiết 4) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, tính chất của hình lăng trụ đứng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính thể tích của hình lăng trụ đứng. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: tính thể tích của hình lăng trụ đứng. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng

Nhận biết (M1) -Biết công thức tính diện tích, thể tích hình lăng trụ đứng.

Thông hiểu (M2) - Biết tính các yếu tố của hình lăng trụ đứng thông qua công thức tính diện tích, thể tích.

Vận dụng (M3) - Tính được thể tích của hình lăng trụ đứng, xác định được quan hệ song song, vuông góc giữa các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

Vận dụng cao (M4) Biết tính diện tích, thể tích của hình bằng cách chia nhỏ thành từng phần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án HS1: - Phát biểu và viết công thức tính thể tích Phát biểu và viết công thức tính thể tích hình hình lăng trụ đứng. lăng trụ đứng: 4đ Áp dụng: Sửa BT 30a/114 SGK BT 30a/114 SGK : Diện tích đáy của hình lăng 6.8 trụ là: S= = 24 (cm2) 2 Thể tích của lăng trụ là: V = S. h = 24. 3 = 72 (cm3) Độ dài cạnh huyền trong tam giác ở đáy là:

62 + 82 = 10 (cm) Diện tích xung quanh của lăng trụ là: (6 + 8 + 10). 3 = 72 (cm3) Diện tích toàn phần của lăng trụ là: 1 72 + 2. .6.8 = 120 (cm2) (6đ) 2 A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng toán liên quan - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các dạng toán về lăng trụ đứng …


Hoạt động của GV GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nêu các kiến thức liên quan đến hình lăng trụ đứng Hôm nay ta sẽ rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến các kiến thức đó.

Hoạt động của HS Khái niệm hình lăng trụ đứng Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, ôn lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, nhớ lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. Hoạt động của GV & HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bµi 34/116 sgk A * Lµm bµi 34sgk 8 - Gäi HS ®äc bµi to¸n, GV h−íng dÉn B C c¸ch lµm a) S® = 28 cm2 ; h = 8 S®= 28 cm2 b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm SABC = 12 cm2 - GV: Cho HS lµm ra nh¸p , lªn b¶ng a) S® = 28 cm2 ; h = 8 ch÷a V = S. h = 28. 8 = 224 cm3 - Mçi HS lµm 1 phÇn. b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm V = S.h = 12 . 9 = 12012 cm3 * Lµm bµi 35 sgk B Bµi 35/116 sgk - ChiÒu cao cña h×nh l¨ng trô lµ 10 cm - TÝnh V? 3 GV: H−íng dÉn HS chia ®¸y thµnh 2 DiÖn tÝch ®¸y lµ: A C h×nh tam gi¸c, tÝnh diÖn tÝch ®¸y, råi (8. 3 + 8. 4) : 2 = 28 cm2 8 4 V = S. h ¸p dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch ®Ó = 28. 10 = 280 cm3 lµm. - Yªu cÇu HS lµm nh¸p, lªn b¶ng D tÝnh. Bµi 31/115 sgk E - C¸ch 2: Cã thÓ ph©n tÝch h×nh l¨ng trô ®ã thµnh 2 h×nh l¨ng trô tam gi¸c LT1 LT2 LT3 cã diÖn tÝch ®¸y lÇn l−ît lµ 12 cm2 vµ 0,003 ChiÒu cao l¨ng trô 5 cm 7 cm 16 cm2 råi céng hai kÕt qu¶ ®øng ∆ cm * Lµm bµi 31 sgk 14 4 cm 5 cm cm ChiÒu cao ∆ ®¸y - GV treo b¶ng phô, h−íng dÉn c¸ch 5 lµm, yªu cÇu HS tÝnh, råi lªn ®iÒn kÕt C¹nh t−¬ng øng qu¶ vµo b¶ng. 6 cm 3 cm 5 cm ChiÒu cao ∆ ®¸y §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng 7 cm2 DiÖn tÝch ®¸y 6 cm2 15 cm2 ThÓ tÝch h×nh l¨ng trô 30 cm3 49 cm3 0,045 l ®øng

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG Hoạt động 3: Ứng dụng vào thực tế và sử dụng kiến thức liên môn vật lí - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ và tính thể tích lăng trụ đứng. Vận dụng tính khối lượng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm


- Phương tiện: SGK, thước mét, máy tính - Sản phẩm: Bài 32 sgk

Hoạt động của GV & HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Lµm bµi 32 sgk GV vÏ h×nh lªn b¶ng, yªu cÇu HS hoµn chØnh h×nh vÏ. - Gäi 1 HS lªn lµm c©u b - GV h−íng dÉn lµm c©u c theo c«ng thøc tÝnh khèi l−îng theo khèi l−îng riªng vµ thÓ tÝch.

Nội dung Bµi 32/115 sgk

A E

- S® = 4. 10 : 2 = 20 cm2 - V l¨ng trô = 20. 8 = 160 cm3 - Khèi l−îng l−ìi r×u D m = V. D = 0,160. 7,874 = 1,26 kg

B C

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài đã giải - Làm các bài tập 28, 29. 30 sgk - Đọc trước bài hình chóp * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng. (M1) Câu 2: Bài 31/115sgk (M2) Câu 3: Bài 33, 34, 35/115, 116(SGK) (M3) Câu 4: Bài 32/115 (SGK) (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

B- HÌNH CHÓP ĐỀU §7. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS biết được khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều. 2. Kĩ năng: HS nhận dạng hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Nhận dạng được hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, mô hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Vận dụng cao Nội dung Nhận biết Thông hiểu (M2) (M3) (M4) (M1) Hình chóp - Biết được khái Nhận dạng hình - Biết vẽ hình đều, hình niệm hình chóp, chóp, hình chóp chóp; xác định các chóp cụt hình chóp đều, đều, hình chóp yếu tố của chúng. đều. hình chóp cụt đều. cụt đều III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu về hình chóp - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Hình chóp… Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hãy nêu những hiểu biết của em về hình chóp trong thực tế. Nêu một số hình ảnh Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về hình này trong thực tế. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình chóp - Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp. - Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp; vẽ hình chóp; xác định các yếu tố của chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Trep vẽ hình 116 SGK, cho học sinh quan 1) Hình chóp: sát -Hình chóp có đáy là ? Hình chóp có đáy là hình gì ? mặt bên là hình một đa giác; mặt bên maë t beâ n gì ? các mặt bên có quan hệ gì ? là những hình tam giác chieàu cao HS: Đứng tại chỗ trả lời có chung một đỉnh. GV: Giới thiệu đỉnh, đường cao của hình chóp -Đỉnh chung của các mặt bên được gọi là đỉnh của GV: Kí hiệu hình chóp S.ABCD nghĩa là gì ? hình chóp; đường thẳng HS: S là đỉnh; ABCD là đáy; S.ABCD là hình đi qua đỉnh và vuông góc maë t ñaù y

Hình 116


chóp tứ giác

với đáy là đường cao của nó. -Kí hiệu hình chóp: S.ABCD (S là đỉnh; ABCD là đáy)

HOẠT ĐỘNG 3: Hình chóp đều - Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp đều; vẽ hình chóp đều; xác định các yếu tố của chúng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp đều. - Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp đều; vẽ hình chóp đều; xác định các yếu tố của chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS quan sát mô hình hình 2) Hình chóp đều: Ñænh chóp tứ giác đều; mô hình khai triển Caï n h beâ n của hình chóp tứ giác đều. Ñöôøn g cao GV: Hình chóp này có gì đặt biệt ? Đáy là hình gì ? Các mặt bên có tính Trung ñoaï n Maë t beân chất gì ? HS: Đáy là hình vuông; các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau. GV: Các hình chóp như thế được gọi là hình chóp đều. Tổng quát hình Hình 117 Maë t ñaù y chóp đều là hình chóp như thê nào ? * Hình chóp có đáy là một đa giác đều, các mặt bên là các hình HS: Phát biểu định nghĩa SGK. GV: Đường cao của hình chóp đều có tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh được gọi là hình chóp đều. tính chất gì ? HS: Đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp - Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy. đáy. GV: Giới thiệu trung đoạn của hình - Đường cao vẽ từ đỉnh S đến mỗi mặt bên được gọi là trung đoạn của hình chóp. chóp. HOẠT ĐỘNG 4: Hình chóp cụt đều - Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp cụt đều; xác định các yếu tố của chúng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : mô hình hình chóp cụt đều. - Sản phẩm: HS nhận dạng hình chóp cụt đều; vẽ hình chóp cụt đều; xác định các yếu tố của chúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Cho HS quan sát mô hình hình 3) Hình chóp cụt đều: chóp cụt đều. -Cắt hình chóp đều bởi một mặt phẳng song song với đáy. Phần GV: Nhận xét các mặt, các cạnh bên hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy gọi là hình của hình chóp cụt ? chóp cụt đều. A HS: Hai mặt đáy là các đa giác nằm trên hai mặt phẳng song song; các mặt bên là các hình thang cân bằng nhau; các cạnh bên của nó bằng nhau. P GV: Chỉ ra cách tạo hình chóp cụt đều từ hình chóp đều ? HS: Cắt hình chóp đều bởi một mặt E D E D phẳng song song với đáy. R

M

Q

R

N

M

Q

N

C

B Hình 119

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng xác định các yếu tố của hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

B

C


- Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 36/118 sgk BT 36/118 SGK: Chóp tam giác đều

Chóp tứ giác đều

Chóp ngũ giác đều

Đáy Tam giác đều Tứ giác đều Ngũ giác đều Mặt bên 3 4 5 Số cạnh đáy 3 4 5 Số cạnh 6 8 10 Số m ặ t 4 5 6 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại đặc điểm của hình chóp đều, hình chóp cụt đều. - BTVN: 37, 38/ 118, 119 sgk * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các đặc điểm của hình chóp đều, hình chóp cụt đều? (M1) Câu 2: Bài 36/118 sgk (M3)

Chóp lục giác đều Lục giác đều 6 6 12 7


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết công thức tính diện tích tích xung quanh của hình chóp đều. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày, vẽ hình, tính diện tích 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Diện tích - Biết được công - Hiểu cách xây dựng - Biết tính diện tích xung quanh thức tính diện tích công thức tính diện xung quanh của của hình xung quanh của tích xung quanh của hình chóp đều chóp đều hình chóp đều hình chóp đều III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án - Thế nào là hình chóp đều ? (3đ) - Định nghĩa: SGK/116: - Hãy vẽ hình chóp tứ giác đều, và chỉ rõ: Đỉnh; cạnh bên; mặt - Vẽ hình đúng, chỉ rõ các yếu bên; mặt đáy; đường cao; trung đoạn của hình chóp đó.(7đ) tố trong hình: A. KHỞI ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng S = 2p . h Diện tích xung quanh hình chóp đều tính như thế nào ? Dự đoán cách tính Hôm nay ta sẽ tìm hiểu công thức đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 2: Hình chóp - Mục tiêu: Giúp HS biết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : bìa cứng. - Sản phẩm: HS biết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS đưa ra sản phẩm bài tập đã 1. Công thức tính diện tích xung quanh: làm ở nhà & kiểm tra bằng câu hỏi sau: ? a. Là 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân - Có thể tính được tổng diện tích của các tam 4.6 b. = 12 cm2 giác khi chưa gấp? 2 HS: Tính toán dựa vào hình 123 để điền vào c. 4. 4 = 16 cm2


chỗ trống. GV: Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần cho hình chóp đều. HS: Theo dõi

d. 12 . 4 = 48 cm2 * Diện tích xung quanh của hình chóp đều: S Xq = p. d p: Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn hình chóp đều * Diện tích toàn phần của hình chóp đều: Stp = Sxq + Sđá

HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ - Mục tiêu: Giúp HS tính được diện tích xung quanh xủa hình chóp đều - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK - Sản phẩm: HS tính được diện tích xung quanh xủa hình chóp đều HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV giới thiệu ví dụ 2 trên bảng phụ và hướng 2)Ví dụ : dẫn Hs tự đọc Hình chóp S.ABCD đều Hs cả lớp quan sát nên bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều là R = 3 nên

S

d

A

AB = R 3 = 3 3 = 3 ( cm) * Diện tích xung quanh hình hình chóp: Sxq = p.d 9 3 27 = . . 3= 3 (cm2) 2 2 4

C R H

I

B Hình 124

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK ` - Sản phẩm: Bài 40/121 sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Làm bài 40/121 sgk BT40/121 sgk GV: Nêu các bước tính + Trung đoạn của hình chóp đều: HS: tính chu vi đáy SM2 = 252 - 152 = 400 → SM = 20 cm - Tính trung đoạn + Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm - Tính diện tích xung quanh + Diện tích xung quanh hình hình chóp đều: - Tính diện tích toàn phần 60 . 20 = 1200 cm2 GV: Gọi HS lên bảng tính + Diện tích toàn phần hình chóp đều: 1200 + 30.30 = 2100 cm2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều. - BTVN: 41, 43/ 121 sgk - Xem trước bài “Thể tích của hình chóp đều.” C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp đều? (M1) Câu 2: Bài 40/121 sgk


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

§9: THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hs hình dung và nhớ được công thức tính hình chóp đều. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4 .Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Ngôn ngữ; Tính toán; Năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình; Tư duy; Tính thể tích của hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thể tích của hình chóp đều.

- Nắm được công thức tính thể tích của hình chóp đều.

- Xây dựng được công thức tính thể tích hình chóp đều.

- Vẽ được hình chóp đều theo hướng dẫn.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. (10đ) Đáp án: sgk A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Tìm hiểu cách tính thể tích hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cách tính thể tích hình chóp đều… Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhắc lại công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng V=S.h - Nếu một hình lăng trụ và một hinhd chóp có cùng đáy và chiều Dự đoán câu trả lời cao bằng nhau thì thể tích chúng như thế nào ? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu để biết câu trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Công thức tính thể tích - Mục tiêu: Biết cách xây dựng công thức tính thể tích hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Công thức tính thể tích hình chóp đều Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1, Công thức tính thể tích. - Tìm hiểu thông tin SGK, nêu cách làm thí 1 Vchóp đều = S. h nghiệm. 3 - So sánh thể tích hình lăng trụ đứng và hình + S: là diện tích đáy chóp đều + h: là chiều cao - Suy ra công thức tính thể tích hình chóp đều * Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối HS thực hiện nhiệm vụ , trả lời lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối GV nhận xét, đánh giá, chốt công thức tính thể chóp .


tích hình chóp đều. Hoạt động 3: Ví dụ - Mục tiêu: Củng cố công thức tính thể tích hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Tính thể tích hình chóp đều Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Nêu ví dụ sgk/123. 2, Ví dụ: ?: Để tính V cần tính diện tích đáy và chiều cao. * Ví dụ : sgk/123. Chiều cao đã biết, hãy tính diện tích đáy, để tính Cạnh của tam giác đáy: diện tích đáy cần tính gì ? a = R cm GV: Gọi 1 hs lên tính cạnh của tam giác đáy rồi ? : * Vẽ hình chóp đều : tính thể tích. - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy ?: Yêu cầu hs làm ? sgk/123? - Vẽ đường cao của hình chóp đều - Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất) C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 4: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính thể tích hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm - Phương tiện: SGK , thước - Sản phẩm: Bài 45/124sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chia lớp thành 2 nhóm: Nửa lớp làm hình Bài 45/124sgk 130, nửa lớp làm hình 131 * Hình 130 HS thảo luận nhóm làm bài, đại diện nhóm lên Chiều cao ứng với cạnh đáy BC: bảng trình bày 102 − 52 = 75 ≈ 8, 66 (cm) GV nhận xét, đánh giá Diện tích đáy hình chóp: 1 S= . 10 . 8,66 = 43,3 (cm2) 2 Thể tích hình chóp đều: 1 V = . 43,3 . 12 = 173,2 (cm3) 3 * Hình 131 Chiều cao ứng với cạnh đáy BC:

82 − 4 2 = 48 ≈ 6, 93 (cm) Diện tích đáy hình chóp: 1 S= . 8 . 6,93 = 27,72 (cm2) 2 Thể tích hình chóp đều: 1 V = . 6,93 . 16,2 = 37,422 (cm3) 3

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ -Học thuộc công thức tính thể tích hình chóp đều. -Làm bài 44, 45b, 46 sgk/124. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Nêu công thức tính thể tích hình chóp đều (M1) Câu 2: Nêu cách xây dựng công thức tính thể tích hình chóp đều (M2) Câu 3: Bài 45/124(SGK) (M3)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy:

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ + Các miếng bìa hình 134/SGK 2. Học sinh : Bảng nhỏ + Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sãn hình 134/SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung cao (M1) (M2) (M3) (M4) Thể tích Biết cắt dán các Biết phân tích hình để tính Biết tính diện tích hình chóp miếng bìa diện tích đáy, diện tích đáy, diện tích xung thành hình xung quanh, diện tích toàn quanh, diện tích toàn đều chóp đều phần, thể tích của hình phần, thể tích của chóp đều. hình chóp đều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ. - Sản phẩm: HS biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Làm bài 49/125sgk BT49/125 sgk: GV:Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài và hình vẽ 1 a) Sxq = P.d = .6.4.10 = 120(cm2) 2 7,5cm ể tích c ủa hình chóp +Tính th 7,5cm 10cm ∆SHI có Ĥ = 90 0 , SI = 10cm, 17cm 6 cm HI = = 3cm 9,5cm 6cm 2 16cm a) b) c) SH2 = SI2 – HI2 (đ/lí Pi ta go) Hình 135

GV:Yêu cầu: - Một nửa lớp làm câu a: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều - Một nửa lớp làm câu c: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp HS :Làm bài theo nhóm cùng bàn GV:Gọi đại diện 2 nhóm mang bài lên gắn HS :Các nhóm còn lại đối chiếu và nhận xét bài 2 nhóm trên bảng GV:Chốt lại cách làm của các nhóm và đưa ra

⇒ SH =

10 2 − 3 2 = 91 1 1 Vậy: V = S.h = .62. 91 3 3 V = 12. 91 ≈ 114,47 (cm3) c) Sxq = P.d Stp = Sxq + Sđ ∆SMB có M̂ = 90 0 , SB = 17cm AB MB = = 8cm 2


bảng phụ có ghi sẵn lời giải mẫu HS :Ghi lời giải của bài vào vở GV:Đưa ra hình vẽ 137/SGK .Các mặt xung quanh là hình gì ? Tính diện tích 1 mặt? Tính diện tích xung quanh? HS : Làm bài tại chỗ vào vở GV:Kiểm tra và chữa bài cho HS * Làm BT 50/125 sbt: GV: Yêu cầu học sinh vẽ vào vở Công thức tính khối lượng riêng là gì? m HS: D = V GV: V = ? m = ? HS: V = 20.8 = 160 (cm3) = 0,16 (dm3) HS: m = 0,16.7,874 = 1,25984 kg

SM2 = SB2 – MB2 (đ/lí Pi ta go)

⇒ SM =

17 2 − 8 2 = 225 = 15cm 1 Sxq = P.d = .16.4.15 = 480(cm2) 2 Sđ = 162 = 256(cm2) Stp = Sxq + Sđ = 480 +256 =736(cm2) BT 50/125 sbt 2cm

3,5cm

4cm Hình 137

Sxq =

b)Diện tích của 1 hình thang cân là (2 + 4 ).3,5 S= = 10,5(cm2) 2 Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là * Làm BT 47/124 sgk: 2 S xq = P.d = 10,5.4 = 42(cm ) GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài thực BT 47/124 SGK hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134/SGK HS: Hoạt động theo nhóm bàn và báo cáo kết Kết quả: Miếng bìa 4 khi gấp và dán chập 2 tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp quả. tam giác đều. Các miếng bìa 1; 2; 3 không gấp được 1 hình chóp đều D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Làm các câu hỏi ôn tập chương IV - Làm các bài 52; 55; 57/128, 129 SGK * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Cau 1: Nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp tứ giác đều, hình chóp cụt đều. (M1) Câu 2: Bài 47/124sgk (M2) Câu 3: Bài 49/125sgk (M3) Câu 4: Bài 50/125sgk (M4)


Tuần: Tiết:

Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong chương IV. 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học trong chương IV vào giải BT. 3. Thái độ: Tập trung, cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Tìm được quan hệ giữa các đường thẳng và mặt phẳng, tính diện tích và thể tích các hình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Hình vẽ phối cảnh của hình hộp lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chĩp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. - Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chĩp đều. (trang 126, 127 SGK). - Bảng phụ ghi sẵn cu hỏi, bi tập. - Thước thẳng, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh: - Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. - Ôn tập khái niệm các hình và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các hình. - Thước kẻ, bút chì, bảng phụ nhóm, bút dạ. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Hình lăng -Biết đặc - Biết công thức - Tìm được quan hệ giữa - Tính được trụ đứng, diện tích và thể điểm của hình tính diện tích xung các đường thẳng và mặt hình chóp lăng trụ đứng, quanh, diện tích phẳng, tính diện tích và thể tích của các đồ đều hình chóp đều toàn phần, thể tích tích các hình. vật có hình các hình. dạng lăng trụ đứng, hình chóp đều. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: (5 phút) HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học: bảng phụ, mô hình - Sản phẩm: HS nhớ lại các kiến thức đã học trong chương. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GV đưa hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật

Sau đó GV đặt câu hỏi: - Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật. + Các đường thẳng song song.

NỘI DUNG 1. Hình hộp chữ nhật

2. Hình lăng trụ đứng


+ Các đường thẳng cắt nhau. + Hai đường thẳng chéo nhau. + Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích. + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích. + Hai mặt phẳng song song với nhau, giải thích. + Hai mặt phẳng vuơng với nhau, giải thích. - GV nêu câu hỏi 1 trang 125, 126 SGK. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 SGK GV đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lập phương và hình lăng trụ đứng tam giác để HS quan sát. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3. Tiếp theo GV cho HS ôn tập công thức tính diện tích và thể tích các hình.

C A B F

D

E

3. Hình chóp đều

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: (30 phút) HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập (30 phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, ôn lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. - Phương tiện dạy học: bảng phụ - Sản phẩm: HS biết cách tính diện tích, thể tích của hình lăng trụ đứng, nhớ lại các tính chất của hình lăng trụ đứng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Bài 51 trang 127 SGK. B – Bài tập : GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải * Bài tập 51 / SGK một hình. a) Sxq = 4a.h a) Stp = Sxq + 2Sđáy = 4ah + 2a2 V = Sđáy . h = a2.h b) ) Sxq = 3a.h a2 3 Stp = Sxq + Sđáy = 3ah + 2 4 2 GV nhắc lại: Diện tích tam giác đều cạnh a a 3 V = Sđáy . h = .h 2 a 3 4 bằng c) Sxq = 6a.h 4 c) 3a 2 3 Stp = Sxq + Sđáy = 6ah + 2 ⋅ 2 2 3a 3 V = Sđáy . h = .h 2 GV gợi ý: Diện tích lục giác đều bằng 6 diện tích tam giác đều cạnh a. GV yêu cầu HS giải BT 56 SGK GV: Công thức tính thể tích như thế nào ? HS nhắc lại công thức GV: Có phải đây là cách tính diện tích toàn phần không ? (không) S = Stp - Smột mặt bên chữ nhật .

* Bài tập 56 / SGK a) Diện tích tam giác đáy của lăng trụ đứng là : 3,2 . 1,2 : 2 = 1,92 (m2) Thể tích lăng trụ đứng là : 1,92 . 5 = 9,6 (m3) b) Số vải bạc cần phải có để căn lều là :


GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải BT 57 SGK HS hoạt động cặp đôi, cử đại diện lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét.

2 .1,92 + 2 . 2 . 5 = 23, 84 (m2) * Bài tập 57 / SGK - Hình 147 : Diện tích đáy là : 8,7 . 10 : 2 = 43,5 (cm3) Thể tích hình chóp đều là: 43,5 . 20 : 3 = 290 (cm3) - Hình 148 : Thể tích hình chóp cụt đều đã cho là : 1 1 ⋅ 20 2 ⋅ 30 − ⋅ 10 2 ⋅ 15 = 3500 (cm3) 3 3

C.CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: ( 5 phút) 1. Câu hỏi, bài tập củng cố ( 3 phút) - Nhắc lại các kiến thức đã học trong chương IV (M1) Đáp án: SGK 2. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Về lí thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng (song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau), giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song, vuông góc). - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. - Về bài tập cần phân tích được hình và vận dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình. Tuần 35 Tiết 69

Ngày soạn: 13/5/2019 Ngày dạy: 15/5/2019

ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ công thức tính diện tích, thể tích của các hình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực Ngôn ngữ; Tính toán; Năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình lăng trụ, hình chóp; NL nhận biết các yếu tố song song, vuông góc; Năng lực tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, mô hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều. 2. Học sinh: Thước kẻ, ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương IV. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập Các khái niệm hình lăng Biết Vẽ Tính được diện tích h×nh l¨ng xung quanh và thể chương IV trụ, hình chóp đều. trô, hình tích của hình lăng Nhận biết các yếu tố chóp đều trụ, hình chóp đều III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản - Mục tiêu: Nhớ lại toàn bộ các kiến thức về hình học không gian trong chương IV - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK , thước, bảng phụ - Sản phẩm: Các kiến thức về hình lăng trụ và hình chóp đều… GV: Treo bảng phụ vẽ sẵn các hình đã học, yêu cầu HS đọc tên gọi, các yếu tố về mặt, cạnh. Nêu các công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần, thể tích của từng hình: Hình Tên gọi; S xq Thể tích Các yếu tố S tp D1 * L¨ng trơ ®øng C1 Sxq = 2 p .h V = S. h - C¸c mỈt bªn lµ A1 Stp= Sxq + 2 S®¸y S: diƯn h×nh ch÷ nhËt P: Nưa chu vi ®¸y tÝch ®¸y - §¸y lµ ®a gi¸c h: chiỊu * L¨ng trụ đều L¨ng h: chiỊu cao cao trơ ®øng ®¸y lµ ®a B1 gi¸c ®Ịu D

C

A

B

A

Sxq= 2(a+b)c * Hình hộp chữ nhật: Stp=2(ab+ac+bc) Hình có 6 mặt là a, b: 2 cạnh đáy hình chữ nhật c: chiều cao

B

E

F

D

C

H

G D'

C' S

A'

B'

* Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông

Sxq= 4 a2 Stp= 6 a2 a: cạnh hình lập phơng

V = abc

V = a3

D

C

B

A S

Chãp ®Ịu: MỈt ®¸y lµ ®a gi¸c ®Ịu

D

A

C

H B

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

Sxq = p .d Stp= Sxq + S®¸y P: Nưa chu vi ®¸y d: chiỊu cao mỈt bªn ( trung ®o¹n)

V=

1 S. 3

h S: diƯn tÝch ®¸y h: chiỊu cao


Hoạt động 5: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng xác định các yếu tố và tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Bài 52, 53, 57sgk/128, 129 Hoạt động của GV & HS Nội dung Cho HS làm các bài 52, 53, 57sgk/128, 129 * Bài 52: Bài 52: Hướng dẫn HS tính đường cao đáy, Sđ ; Đường cao đáy: h = 3,5 2 − 1,5 2 (cm) Sxq suy ra STP (3 + 6) 3, 5 2 − 1, 5 2 9 10 Bài 53, 54 tương tự * Sđ = = (cm2) - Gọi 3 HS lên giải 2 2 * S xq = ( 3,5.2 + 3 + 6 ) .11,5 = 184 (cm2) * STP = 184 + 9 10 = 215,6 (cm3) Bài 53: Diện tích đáy thùng là: 1 Sđ = . 80 . 50 = 2000 (cm2) 2 Dung tích của thùng là: V = 2000 . 80 = 160 000 (cm3) Bài 57: Diện tích đáy hình chóp: 1 1 Sđ = . 10 . 10. . 3 = 25 3 (cm2) 2 2 Thể tích hình chóp là: 1 V = . 25 3 . 20 = 289 (cm3) 3

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Ôn lại toàn bộ chương III, IV Giờ sau ôn tập học kì II * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các đặc điểm của hình chóp đều, hình chóp cụt đều? (M1) Câu 2: Bài 52, 53, 57sgk/128, 129 (M3) Tuần 35 Tiết 69

Ngày soạn: 13/5/2019 Ngày dạy: 15/5/2019

ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức:- GV giúp HS nắm chắc kiến thức về: Tam giác đồng dạng, một số hình không gian. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính toán; Năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Ôn tập theo các câu hỏi chương III, chương IV sgk.. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:


Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Ôn tập học - Hệ thống được Biết Vẽ h×nh vµ tãm Chứng minh được kì II các kiến thức đã t¾t bài toán học trong kì II III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập, hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức đã học trong chương III, chương IV. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước. - Sản phẩm: Các kiến thức trong chương III , chương IV Hoạt động của GV & HS Nội dung -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo 1. Tam giác đồng dạng - HS nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam - Định lý Talét : Thuận - đảo giác ? - Tính chất tia phân giác của tam giác - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông ? - Các TH đồng dạng của 2 tam giác vuông + Cạnh huyền và cạnh góc vuông + Cạnh huyền và cạnh góc vuông + Kể tên các hình không gian đã học h1 S △1 + =k ; = k2 h2 S △2 2. Hình không gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Thể tích của các hình C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài tập vận dụng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước` - Sản phẩm: Giải bài tập Hoạt động của GV & HS Nội dung

Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE 3. Bài tập cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại A B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. E D Chứng minh: H a) ∆ADB ∼ ∆AEC b) HE.HC = HD.HB B M c) H, M, K thẳng hàng. d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình chữ nhật? GV hướng dẫn HS vẽ hình và chứng minh : K Để CM ∆ADB ∼ ∆AEC ta phải CM gì ? a)Xét ∆ADB và ∆AEC có: Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM =E = 900 ; A chung gì ? D ⇑ => ∆ADB ∼ ∆AEC (g-g) HE HB b) Xét ∆HEB và ∆HDC có : = HD

HC

C


⇑ ∆HEB ∼ ∆HDC

=D = 900 ; EHB = DHC ( đối đỉnh) E => ∆HEB ∼ ∆HDC ( g-g) HE HB => = => HE. HC = HD. HB HD HC

Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM gì ? ⇑

Tứ giác BHCK là hình bình hành Hình bình hành BHCK là hình thoi khi nào ? Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật khi nào ? HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. GV hướng dẫn trình bày cách c/m.

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( cùng vuông góc với AC) CH // KB ( cùng vuông góc với AB) Tứ giác BHCK là hình bình hành. HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. H, M, K thẳng hàng. d) Hình bình hành BHCK là hình thoi HM ⊥ BC. Vì AH ⊥ BC ( t/c 3 đường cao) =>HM ⊥ BC A, H, M thẳng hàng Tam giác ABC cân tại A. *Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật = 900 BAC = 900 BKC =C = 900 ) ( Vì tứ giác ABKC đã có B Tam giác ABC vuông tại A.

- Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm - Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại các kiến thức đã học (M1) Câu 2: Bài tập (M3) Tuần 36 Tiết 71 Tuần 36 Tiết 72

KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn: 16/5/2019 Ngày dạy: 18/5/2019

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh thấy được điểm mạnh, yếu của mình từ đó GV có kế hoạch bổ sung kiến thức cần thiết, thiếu cho các em kịp thời. 2. Kĩ năng : Nhận xột kĩ năng làm bài và trỡnh bày bài kiểm tra của học sinh. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: giải PT, bất PT bậc nhất 1 ẩn, giải bài toán bằng cách lập PT II. Chuẩn bị: GV: Bài KT học kì II của HS – Đáp án . III. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định lớp : 2. Nội dung


Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Trả bài cho lớp trưởng phát cho từng bạn Các HS nhận bài đọc , kiểm tra lại các bài đã GV : nhận xét bài làm của HS làm - Nêu những ưu điểm, tồn tại trong bài c/m hình + HS nghe GV nhắc nhở , nhận xét , rút kinh học của HS. nghiệm - Nêu những bài có hình vẽ chính xác, đẹp, HS: Theo dõi ghi lại bài vào vở. chứng minh có lôgic. - Nhắc nhở những HS vẽ hình thiếu chính xác, không đúng yêu cầu của đề bài - Lưu ý những bài làm thiếu tính chặt chẽ. GV: HD chữa lại các bài kiểm tra phần hình học theo đáp án tiết 69 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học từ đầu năm để giờ sau hệ thống kiến thức. Tuần 37 Tiết 73

Ngày soạn: 18/5/2019 Ngày dạy: /5/2019

HỆ THỐNG KIẾN THỨC I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết, chứng minh 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính toán; Năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hệ thống - Hệ thống được Biết Vẽ h×nh vµ tãm Chứng minh được kiến thức các kiến thức đã t¾t bài toán h ọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: B. HÌNH THÀNH KIẾN HOẠT ĐỘNG 1: Hệ thống kiến thức THỨC: - Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức đã học về tứ giác, diện tích tứ giác. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ. - Sản phẩm: Các kiến thức trong chương I, chương II -GV treo bảng phụ có các hình vẽ sẵn : Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác và yêu cầu HS điền công thức tính diện tích các hình. -HS: cả lớp vẽ hình và điền công thức, ký hiệu vào vở -Một HS lên bảng điền công thức vào các hình . -HS : Nhận xét bài làm của bạn. -GV nhận xét và cho điểm.

Hình chữ nhật

Hình vuông

Tam giác

a h

a

b

a

S = a.b

S = a2

S=

1 a.h 2


C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập : (Hoạt động cá nhân, nhóm) - Mục tiêu: HS biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ. - Sản phẩm: HS giải được các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm hiểu điều kiện của hình. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV treo bảng phụ bài 161 tr 77 SBT Bài 1 (bài 161 tr 77 SBT) GT ∆ ABC, trung tuyến BD v CE cắt nhau - GV vẽ hình lên bảng -Gọi 1HS nêu GT, KL Tại G, HB = HG, KC = KG. a) Chứng minh tứ giác DEHK là hình bình KL a)Tứ giác DEKH l hình bình hành. hành. b) ∆ ABC có điều kiện gì thì tứ giác DEHK A là hình bình hành. c) Nếu BD ⊥ CE thì tứ giác DEHK là D E -GV gọi một HS lên bảng chứng minh câu (a) hình gì? G -GV gọi HS nhận xét và bổ sung. *Chứng minh: H K a) Ta có : AE = EB (gt) B A M AD = DC (gt) ⇒ DE là đường trung bình của ∆ABC BC ⇒ ED // BC ; ED = (1) E D 2 b) ∆ABC có điều kiện gì thì Tương tự : HK là đường trung bình của ∆GBC G tứ giác DEHK là hình chữ nhật ? BC H K ⇒ HK // BC ; HK = (2) -GV gợi ý bằng cách vẽ B 2 C M hình minh họa. Từ (1) và (2) ⇒ ED // HK và ED = HK. Nên DEHK là hình bình hành A b) Hình bình hành DEHK là hình chữ nhật khi HD = EK -GV gọi 1 HS lên bảng chứng 2 2 minh Mà HD = BD ; EK = CE D E 3 3 -GV: Nếu trung tuyến DB và CE G ⇒ BD = CE ⇒ ∆ ABC cân tại A vuông góc với nhau thì tứ giác (một tam giác cân khi và chỉ khi có hai đường DEHK là hình gì ? H K trung tuyến bằng nhau) -GV đưa ra hình vẽ minh hoạ. B C Vậy : ĐK ∆ ABC cân tại A thì tứ giác DEHK là hình chữ nhật c) Nếu BD ⊥ CE thì hình bình hành DEHK là hình thoi vì có hai đường chéo vuông góc với nhau. -GV đưa ra đề bài i 2 (35 tr 129 SGK). A Bài 2 (35 tr 129 SGK) B -1 HS đọc to đề bài. Chứng minh -GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình. ∆ADC có AD = DC 6cm -HS hoạt động nhóm: Nêu các cách tính diện = 600 ⇒ ∆ADC đều O và D tích hình thoi? 0 60 -Đại diện nhóm lên bảng chọn một trong hai ⇒ AC = 6(cm) C D H a 3 cách trình bày. DO = =3 3 2 ⇒ BD = 6 3 (cm) -GV gọi HS nhận xét và bổ sung 1 1 SABCD = AC . DB = .6. 6 3 = 18 3 (cm2) 2 2 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

C


- Ôn tập lý thuyết chương I và II, làm lại các dạng bài tập đã giải. - Bài tập về nhà: 157,158 , 159, 162, 163/ 77 SBT - Tiết sau ôn tập tiếp. * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu định nghĩa, tính chất,dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông? (M1) Câu 2: Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông?(M1) Câu 3: Bài 1, bài 2 (M3)

Tuần 37 Tiết 74

HỆ THỐNG KIẾN THỨC (tt)

Ngày soạn: 19/5/2019 Ngày dạy: /5/2019

I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống các kiến thức đã học trong học kì II 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, nhận biết, chứng minh 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính thực tế của toán học. 4. Hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực ngôn ngữ; tính toán; Năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: NL vẽ hình; NL chứng minh II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ, bìa cứng như hình 123. 2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bìa cứng như hình 123. 3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Hệ thống - Hệ thống được Biết Vẽ h×nh vµ tãm Chứng minh được kiến thức các kiến thức đã t¾t bài toán h ọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG: -B.MHÌNH ục tiêu:THÀNH Giúp HSKIẾN hệ thốTHỨC: ng các kiến thức đã học trong học kì II. HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống kiến thức học kì II - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề. - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân. - Phương tiện dạy học : SGK, thước kẻ - Sản phẩm: Các kiến thức đã học trong HKII HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I- Ôn tập lý thuyết: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong AB A′B′ 1. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’.khi = phần ôn tập chương III, chương IV CD C ′D′ HS : Đứng tại chỗ trả lời 2. Định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo, hệ quả định lý Ta-lét GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 3. Tính chất đường phân giác trong tam giác 4. Hai tam giác đồng dạng 5. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác 6. Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông. 7. Các hình không gian, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Ta-lét, Ta-lét đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vào giải các bài tập. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.


- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. - Phương tiện dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: CM các đoạn thẳng bằng nhau, các đường thẳng song song, tính độ dài đoạn thẳng, diện tích tam giác. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: BT 58/92 SGK: * Làm BT 58 SGK a) Chứng minh BK = CH - Gọi HS đọc bài toán Xét ∆BKC và ∆CHB có: GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở = CHB( = 90 ) BKC GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi chứng BC: cạnh chung A minh BK = CH HS CM, cử đại diện lên bảng trình bày KBC = HCB GV nhận xét, đánh giá (vì ∆ABC cân tại A) GV: So sánh AK, AH. ⇒ ∆BKC = ∆CHB (ch-gn) HS: AB = AC; BK = CH ⇒ AK = AH ⇒ BK = CH (đpcm) GV: Chứng minh KH // BC? Áp dụng kiến b) Chứng minh KH //BC: K H thức nào? Ta có: AB = AC; BK = CH AK AB ⇒ AK = AH HS: = => KH // BC (đl Talet đảo) C AH AC B AK AB I ⇒ = ⇒ KH / /BC 1 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài AH AC vào vở (định lí Ta-lét đảo) GV nhận xét, đánh giá c) Vẽ đường cao AI của ∆ ABC GV: Dựa vào hướng dẫn SGK, giải thích vì = 900, C chung Xét ∆ IAC và ∆ HBC có: Iɵ = H sao ∆ IAC ∆ HBC ? ⇒ ∆ IAC ∆ HBC (g-g) = 900, C chung HS : Iɵ = H 1 GV: Tính HC như thế nào? a b a2 IC AC 2 HS: ∆ IAC ∆ HBC ⇒ = ⇒ = ⇒ HC = HC BC HC a 2b BC.IC IC AC 2 ⇒ = ⇒ HC = a HC BC AC ⇒ AH = b2b GV: Tính HK? AH KH AH KH KH// BC ⇒ (hệ quả của định lý Talet) = HS: KH// BC ⇒ = AC BC AC BC AH .BC AH .BC 2b 2 − a 2 a a2 ⇒ KH= ⇒ KH= = . =a− 2 AC AC 2b b 2b 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở BT 60/92 SGK: B GV nhận xét, đánh giá,chốt kiến thức. a) Tam giác ABC có: * Làm BT 60/92 SGK = 900 ,C = 300 A - Gọi HS đọc bài toán ⇒ ∆ABC là nửa tam GV: hướng dẫn vẽ hình, HS vẽ hình vào vở giác đều cạnh BC GV: ∆ABC có đặc điểm gì đặc biệt? 30° 1 HS: là nửa tam giác đều cạnh BC A C D ⇒ AB = BC GV: So sánh AB và BC? 2 1 Vì BD là đường phân giác của ABC nên : HS: AB = BC 1 2 BC DA BA 1 DA GV: Dựa vào kiến thức nào để tính ? = =2 = . DC DC BC BC 2 HS: Tính chất đường phân giác của tam giác b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 (cm). GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC , ta có: khác làm bài vào vở AC = BC2 − AB2 = 252 − 12,52 = 21,65(cm) GV nhận xét, đánh giá GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính chu vi Gọi P và S theo thứ tự là chu vi và diện tích của tam giác ABC, ta có : và diện tích của tam giác ABC. HS tính, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày P = AB + BC + CA = 59,15 (cm) GV nhận xét, đánh giá


S=

1 AB.AC = 135,31 (cm2) 2

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại toàn bộ kiến thức cả năm - Làm bài tập phần ôn tập cuối năm * CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nhắc lại định lý Ta-let, định lý Ta-let đảo, tính chất đường phân giác trong tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác. Câu 2: Bài 58 sgk (M2, M3) Câu 3: Bài 60 sgk (M3, M4)


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.