Giáo án Tin học 9 CV 5512 phát triển năng lực theo các hoạt động (2 cột) Năm học 2021-2022

Page 1

GIÁO ÁN TIN HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/10212105

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Giáo án Tin học 9 CV 5512 phát triển năng lực, phẩm chất theo các hoạt động (Mục tiêu, Nội dung, Sản phẩm, Tổ chức thực hiện) (2 cột) Năm học 2021-2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. CHƯƠNG I: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET BÀI 1: TỪ MÁY TÍNH ĐẾN MẠNG MÁY TÍNH (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Hiểu vì sao cần mạng máy tính. + Biết khái niệm mạng máy tính. + Biết các thành phần của mạng: Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng, giao thức truyền thông. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: + Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: + Kiến thức, SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Biết được mục đích của việc sử dụng mạng máy tính 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Bước đầu hiểu về mạng máy tính 4. Tổ chức thực hiện:


- GV đặt vấn đề: Chúng ta có thể soạn thảo văn bản, lập trình, tính toán trên một máy tính độc lập được hay không? 3 máy tính có thể sử dụng chung một máy in được không? Vậy theo em dựa vào đâu mà người ta có thể làm được như vậy? Để nắm rõ, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vì sao cần mạng máy tính? 1. Mục tiêu: Biết vì sao cần mạng máy tính. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết vai trò của mạng máy tính 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Vì sao cần mạng máy tính?

GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

- Sử dụng máy tính vào công

+ Hàng ngày, em thường dùng máy tính vào việc: Soạn thảo văn bản, tính công việc gì?

toán, nghe nhạc, xem phim, chơi

+ Em thấy rằng máy tính cung cấp các phần game,.. mềm phục vụ các nhu cầu hàng ngày của con - Lí do cần mạng máy tính là: người, nhưng các em có bao giờ tự đặt câu hỏi + Người dùng có nhu cầu trao vì sao cần mạng máy tính không. Các em hãy đổi dữ liệu hoặc các phần mềm. tham khảo thông tin trong SGK và cho biết + Với các máy tính đơn lẻ, khó những lí do vì sao cần mạng máy tính?

thực hiện khi thông tin cần trao

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

đổi có dung lượng lớn.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

+ Nhu cầu dùng chung các tài

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

nguyên máy tính như dữ liệu,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo phần mềm, máy in,… từ nhiều luận

máy tính.


+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức lên bảng. Hoạt động 2: Khái niệm mạng máy tính 1.Mục tiêu: Biết khái niệm mạng máy tính 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu được mạng máy tính, các thành phần của mạng máy tính. 4. Tổ chức thực hiện: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Khái niệm mạng máy tính học tập

a. Mạng máy tính là gì?

GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS thực Mạng máy tính là tập hợp các máy tính hiện:

được kết nối với nhau theo một phương

+ Cho hs tham khảo thông tin

thức nào đó thông qua các phương tiện

SGK. Mạng máy tính là gì?

truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép

+ Em hãy nêu các kiểu kết nối phổ người dùng trao đổi thông tin, chia sẻ tài biến của mạng máy tính?

nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,…

+ Em hãy nêu các thành phần chủ

Các kiểu kết nối mạng máy tính:

yếu của mạng?

- Kết nối hình sao.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Kết nối đường thẳng. tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS

- Kết nối kiểu vòng.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức lên bảng.

b. Các thành phần của mạng. - Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… - Môi trường truyền dẫn cho phép các tín hiệu truyền được qua đó(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại). - Các thiết bị kết nối mạng(modem, bộ định tuyến) - Giao thức truyền thông: là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

Tiết 2: Hoạt động 1: Phân loại mạng máy tính 1.Mục tiêu: Biết một số mạng máy tính cơ bản 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Phân loại được mạng máy tính 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Phân loại mạng máy tính tập

a) Mạng có dây và mạng không

+ Cho hs tham khảo thông tin trong SGK. dây Em hãy nêu một vài loại mạng thường gặp? Dựa trên môi trường truyền dẫn người ta phân thành :


+ Mạng có dây và mạng không dây sử sụng - Mạng có dây sử dụng môi trường môi trường truyền dẫn là gì?

truyền dẫn là các dây dẫn (cáp xoắn,

+ Mạng cục bộ, mạng diện rộng là gì?

cáp quang).

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mạng không dây sử dụng môi

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

trường truyền dẫn không dây (sóng

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

điện từ, bức xạ hồng ngoại).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và b) Mạng cục bộ và mạng diện thảo luận

rộng

+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung

Dựa trên phạm vi địa lý người ta

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện phân thành : nhiệm vụ học tập

- Mạng cục bộ (Lan - Local Area

+ GV nhận xét, đánh giá

Network) chỉ hệ thống máy tính

+ Nhận xét và giải thích thêm: các mạng lan được kết nối trong phạm vi hẹp như thường được dùng trong gia đình, trường một văn phòng, một tòa nhà. phổ thông, văn phòng hay công ty nhỏ.

- Mạng diện rộng (Wan - Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu.

Còn mạng diện rộng thường là kết nối của các mạng lan.


Hoạt động 2: Vai trò của máy tính trong mạng 1.Mục tiêu: Biết vai trò của máy tính trong mạng 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Phân loại được vai trò của máy tính trong mạng 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 4. Vai trò của máy tính trong mạng tập

- Mô hình mạng máy tính phổ biến

+ Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện

hiện nay là mô hình khách – chủ(client

nay là gì?

– server):

+ Theo mô hình này, máy tính được chia - Máy chủ (server): Là máy có cấu hình thành mấy loại chính. Đó là những loại mạnh, được cài đặt các chương trình nào?

dùng để điều khiển toàn bộ việc quản

+ Máy chủ thường là máy như thế nào?

lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng

+ Máy trạm là máy như thế nào?

với mục đích dùng chung.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Máy trạm(client, workstation): Là + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

máy sử dụng tài nguyên của mạng do

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

máy chủ cung cấp.


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Lợi ích của mạng máy tính 1.Mục tiêu: Biết một số lợi ích của mạng máy tính 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết một số lợi ích của mạng máy tính 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

5. Lợi ích của mạng máy tính

+ Theo em, mạng máy tính mang lại những lợi - Dùng chung dữ liệu. ích gì?

- Dùng chung các thiết bị phần

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

đĩa,…

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

- Dùng chung các phần mềm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Trao đổi thông tin. luận + GV giải thích cho hs biết các lợi ích mà mạng máy tính đem lại. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: -GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Nêu khái niệm mạng máy tính? Câu 2: Các thành phần chủ yếu của mạng máy tính ? Câu 3: Nêu tiêu chí để phân biệt mạng không dây với mạng có dây; mạng LAN và WAN? Câu 4: Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng máy tính? Câu 5: Nêu lợi ích của mạng máy tính? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Mạng máy tính được phân ra làm mấy loại? A. Mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộng B. Mạng có dây và mạng không dây C. Mạng kiểu hình sao và mạng kiểu đường thẳng D. Mạng LAN và mạng WAN Câu 2: Hãy nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính: A. Thiết bị kết nối mạng, môi trường truyền dẫn, thiết bị đầu cuối và giao thức truyền thông


B. Máy tính và internet C. Máy tính, dây cáp mạng và máy in D. Máy tính, dây dẫn, modem và dây điện thoại Câu 3: Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một toàn nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in. Theo em, được xếp vào những loại mạng nào? A. Mạng có dây B. Mạng không dây C. Mạng WAN và mạng LAN D. Mạng LAN Câu 4: Nêu các kiểu mạng? A. Mạng kiểu đường thẳng, hình sao và kiểu vòng B. Mạng LAN, WAN, kiểu đường thẳng và kiểu vòng C. Mạng kiểu đường thẳng D. Mạng kiểu đường thẳng và kiểu vòng Câu 5: : Khi kết nối nhiều máy tính thành mạng máy tính, chúng ta được những lợi ích gì dưới đây: A. Có thể dùng chung các thiết bị phần cứng B. Có thể dùng chung các phần mềm và dữ liệu C. Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính qua thư điện tử D. Tất cả các lợi ích trên - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./….


Ngày dạy: …./…./…. Bài 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP. + Biết các cách kết nối Internet. + Biết khái niệm địa chỉ IP. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thiết bị dạy học: Bảng Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. + HS: Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Biết khả năng của mạng Internet 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Hiểu sơ lược về Internet 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Ngày xưa chúng ta gửi thư thông qua phương tiện gì? Thời gian gửi như thế nào? Ngày nay chúng ta trao đổi với nhau bằng gì? Thời gian gửi như thế nào


- HS trả lời: Ngày xưa chúng ta gửi thư thông qua chim bồ câu, bưu điện với thời gian lâu. Ngày nay, chúng ta trao đổi thông tin với nhau bằng chat và gửi Email với thời gian nhanh chóng. - GV: Em có bao giờ thắc mắc là tại sao người ta lại có thể làm được như vậy không? Để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng đến với bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Internet là gì? 1. Mục tiêu: Biết được khái niệm Internet, các lợi ích chính do Internet mang lại, sơ lược về giao thức TCP/IP. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu được khái niệm và lợi ích của Internet 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Internet là gì?

GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

- Internet là mạng kết nối hàng

+ Em hãy cho biết Internet là gì?

triệu máy tính ở quy mô toàn cầu.

+ Internet có công dụng gì?

- Lợi ích:

+ Em hãy cho ví dụ về những dịch vụ thông tin + Cung cấp nguồn tài nguyên đó?

thông tin, giao tiếp, giải trí, mua

+ Theo em ai là chủ thực sự của mạng internet? bán,... + Em hãy nêu điểm khác biệt của Internet so + Các máy tính và mạng máy tính với các mạng máy tính thông thường khác?

kết nối vào Internet một cách tự

+ Theo em, các nguồn thông tin mà internet nguyện thông qua một giao thức cung cấp có phụ thuộc vào vị trí địa lí không? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

chung (giao thức TCP/IP).


+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

+ Khi đã kết nối Internet, người

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

dùng có thể tiếp cận và chia sẻ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thông tin một cách nhanh chóng, luận

tiện lơị, không phụ thuộc vào vị trí

+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung

địa lí.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức lên bảng. + Tiềm năng của Internet rất lớn, ngày càng có nhiều các dịch vụ được cung cấp trên Internet nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Vậy Internet có những dịch nào Giới thiệu mục 2. Hoạt động 2: Một số dịch vụ trên Internet 1.Mục tiêu: Một số dịch vụ trên Internet 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Phân biệt được các dịch vụ đó 4. Tổ chức thực hiện: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số dịch vụ trên Internet GV đưa ra câu hỏi yêu cầu HS thực hiện:

Một số dịch vụ trên Internet:

a. Tổ chức và khai thác thông tin trên - Tổ chức và khai thác thông tin trên Internet

Internet. - Tìm kiếm thông tin trên Internet.


+ Em hãy liệt kê một số dịch vụ trên Internet - Hội thảo trực tuyến. mà em biết?

- Đào tạo qua mạng.

+ Các em hãy tham khảo thông tin trong - Thương mại điện tử SGK và cho cô biết dịch vụ WWW là gì?

- Các dịch vụ khác

b. Tìm kiếm thông tin trên Internet

a. Tổ chức và khai thác thông tin

+ Để tìm thông tin trên Internet em thường trên Internet dùng công cụ hỗ trợ nào?

+ Word Wide Web(Web): Cho

+ Máy tìm kiếm giúp em làm gì?

phép tổ chức thông tin trên Internet

+ Danh mục thông tin là gì?

dưới dạng các trang web. Bằng một

+ Khi truy cập danh mục thông tin, người trình duyệt web, người dùng có thể truy cập làm thế nào?

dễ dàng truy cập để xem các trang

c. Thư điện tử

đó khi máy tính được kết nối với

+ Hàng ngày các em trao đổi thông tin trên Internet. Internet với nhau bằng thư điện tử(E- b. Tìm kíếm thông tin trên mail). Vậy thư điện tử là gì?

Internet

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Máy tìm kiếm giúp tìm kiếm thông

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

tin dựa trên cơ sở các từ khóa liên

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

quan đến vấn đề cần tìm.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Danh mục thông tin (directory): luận

Là trang web chứa danh sách các

+ HS thực hiện phép toán

trang web khác có nội dung phân

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm theo các chủ đề. vụ học tập

Lưu ý: Không phải mọi thông tin

+ GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức trên Internet đều là thông tin miễn lên bảng.

phí. c. Thư điện tử


+ Các em có thể xem trang web tin tức - Thư điện tử (E-mail) là dịch vụ trao VnExpress.net bằng trình duyệt Internet đổi thông tin trên Internet thông qua Explorer.

các hộp thư điện tử. - Người dùng có thể trao đổi thông tin cho nhau một cách nhanh chóng, tiện lợi với chi phí thấp.

Tiết 2: Hoạt động 3: Một vài ứng dụng khác trên Internet 1. Mục tiêu: Biết một vài ứng dụng khác trên Internet 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Phân biệt được một số dịch vụ và ứng dụng trên Internet 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Một học tập

vài ứng dụng khác trên

Internet

+ Internet cho phép tổ chức các cuộc a. Hội thảo trực tuyến họp, hội thảo từ xa với sự tham gia của

Internet cho phép tổ chức các cuộc họp,

nhiều người ở nhiều nơi khác nhau, hội thảo từ xa với sự tham gia của nhiều người tham gia chỉ cần ngồi bên máy người ở nhiều nơi khác nhau. tính của mình và trao đổi, thảo luận của b. Đào tạo qua mạng nhiều người ở nhiều vị trí địa lí khác Người học có thể truy cập Internet để nhau.

nghe các bài giảng, trao đổi hoặc nhận các chỉ dẫn trực tiếp từ giáo viên, nhận


+ Đào tạo qua mạng là dịch vụ như thế các tài liệu hoặc bài tập và giao nộp kết nào ?

quả qua mạng mà không cần tới lớp.

+ Thương mại điện tử là dịch vụ như

c. Thương mại điện tử

thế nào ?

- Các doanh nghiệp, cá nhân có thể đưa

+ Khi mua bán trên mạng một sản

nội dung văn bản, hình ảnh giới thiệu,

phẩm nào?đó, người ta thanh toán

đoạn video quảng cáo, sản phẩm của

bằng hình thức nào ?

mình lên các trang web.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Khả năng thanh toán, chuyển khoản qua tập

mạng cho phép người mua hàng trả tiền

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

thông qua mạng.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Các diễn đàn, mạng xã hội hoặc trò

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và chuyện trực tuyến(chat), trò chơi trực thảo luận

tuyến(game online).

+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Làm thế nào để kết nối Internet 1.Mục tiêu: Biết các cách kết nối Internet. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết cách kết nối Internet. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Làm thế nào để kết nối Internet tập


+ Để kết nối được Internet, đầu tiên em - Cần đăng kí với một nhà cung cấp cần làm gì?

dịch vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ

+ Em còn cần thêm các thiết bị gì nữa cài đặt và cấp quyền truy cập Internet. không?

- Nhờ Modem và một đường kết nối

+ Em hãy kể tên một số nhà cung cấp dịch riêng (đường điện thoại, đường truyền vụ Internet ở việt nam?

thuê bao, đường truyền ADSL, Wi -

+ Cho hs tham khảo thông tin trong Fi) sgk. Đường trục Internet là gì?

- Các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập LAN, WAN được kết nối vào hệ thống + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

mạng của ISP rồi từ đó kết nối với

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Internetà Internet là mạng của các máy

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tính. thảo luận

- Đường trục Internet là các đường

+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung

kết nối giữa hệ thống mạng của

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện những nhà cung cấp dịch vụ Internet nhiệm vụ học tập

do các quốc gia trên thế giới cùng xây

+ GV nhận xét, đánh giá

dựng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Sau khi sưu tầm được nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hương em, nếu muốn gửi cho các bạn ở nơi xa, em có thể sử dụng dịch vụ nào trên Internet? Câu 2 : Em hiểu thế nào về câu nói Internet là mạng của các mạng máy tính. - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức.


D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu nào trong các câu sau là phát biểu chính xác nhất về mạng Internet ? A. Là mạng của các mạng, có quy mô toàn cầu B. Là môi trường truyền thông toàn cầu dựa trên kỹ thuật máy tính C. Là mạng sử dụng chung cho mọi người, có rất nhiều dữ liệu phong phú D. Là mạng có quy mô toàn cầu hoạt động dựa trên giao thức TCP/IP Câu 2: WWW là viết tắt của cụm từ nào sau đây ? A. World Win Web

B. World Wide Web

C. Windows Wide Web D. World Wired Web Câu 3: Người dùng có thể tiếp cận và chia sẻ thông tin một cách nhanh chóng, tiện lợi, không phụ thuộc vào vị trí địa lý khi người dùng kết nối vào đâu? A. Laptop

B. Máy tính

C. Mạng máy tính D. Internet Câu 4: Máy tìm kiếm là: A. Là công cụ tìm kiếm các thông tin trong máy tính B. Là một loại máy được nối thêm vào máy tính để tìm kiếm thông tin trên Internet C. Là một phần mềm cái đặt vào máy tính dàng để tìm kiếm thông tin D. Là một công cụ được cung cấp trên Internet giúp tìm kiếm thông tin trên cơ sở các từ khóa liên quan đến vấn đề cần tìm. Câu 5: Internet là A. mạng kết nối các máy tính ở quy mô một nước B. mạng kết nối hàng triệu máy tính ở quy mô một huyện


C. mạng kết nối hàng triệu máy tính ở quy mô một tỉnh D. mạng kết nối hàng triệu máy tính ở quy mô toàn cầu - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết truy cập web. + Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm. + Tích hợp môn GDCD: Giáo dục ý thức học tập lành mạnh (Bài 11: Mục đích học tập của học sinh). 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thiết bị dạy học: Bảng Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. + HS: Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV cho hs quan sát hình ảnh sau:

- Hình ảnh trên cho em biết điều gì? - Để hiểu rõ hơn về WWW chúng ta cùng tìm hiểu Bài 3: TỔ CHỨC VÀ TRUY CẬP THÔNG TIN TRÊN INTERNET B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Tổ chức thông tin trên Internet 1. Mục tiêu: + Biết cách tổ chức thông tin trên Internet. + Khái niệm siêu văn bản, siêu liên kết và trang web. + Biết các khái niệm website, địa chỉ website và trang chủ. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1.Tổ chức thông tin trên Internet tập

a. Siêu văn bản và trang web

a. Nhiệm vụ 1:

* Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK

nhiều dạng dữ liệu khác nhau như: văn

Siêu văn bản và trang web.

bản, hình ảnh, âm thanh, video, … và

+ Thông tin trên Internet thường được

các siêu liên kết tới các siêu văn bản

tổ chức dưới dạng nào.

khác.

+ Vậy siêu văn bản là gì.

* Trang web là một siêu văn bản được

+ Siêu văn bản được tạo ra bằng ngôn

gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa

ngữ gì?

chỉ truy cập này được gọi là địa chỉ trang

- Yêu cầu hs quan sát H15: Đó là một

web.

trang web sử dụng siêu văn bản.

b. Website, địa chỉ website và trang chủ * Website là một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung. * Địa chỉ truy cập chung được gọi là địa chỉ của website. * Một số địa chỉ: + Mạng của bộ giáo dục và đào

Hình 15: Trang web có địa chỉ vnschool.net/vuihoche2009/index.htm + Vậy thế nào là một trang web ? b. Nhiệm vụ 2: - Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK website, địa chỉ website và trang chủ

tạo: www.edu.net.vn. + Báo dân trí: www.dantri.com + vietnamne.vn. + vi.wikipedia.org +www.answers.com + www.nasa.gov


+ Website là gì.

- Khi mở một website trang đầu tiên

+ Địa chỉ Website là gì.

được gọi là trang chủ. Địa chỉ của

+ Em hãy nêu một vài ví dụ về địa chỉ website cũng chính là địa chỉ trang chủ trang web ?

của website.

+ Khi truy cập vào một websit, bao giờ cũng có một trang web được mở ra đầu tiên. Trang đó có tên là gì ? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Truy cập web 1.Mục tiêu: Biết một trình duyệt web 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Sử dụng được trình duyệt web 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Truy cập web

- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.

a.Trình duyệt web


+ Muốn truy cập vào các trang web người - Muốn truy cập vào các trang dùng phải làm như thế nào?

web người dùng phải sử dụng

+ Thế nào là trình duyệt web?

phần mềm trình duyệt web (web

+ Em hãy nêu một số trình duyệt web mà em browser). biết?

- Trình duyệt web là một phần

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

mềm ứng dụng giúp người dùng

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

giao tiếp với hệ thống www: truy

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

cập các trang web và khai thác các

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo tài nguyên trên internet. luận

- Một số trình duyệt web:

+ HS trả lời, nhận xét, bổ sung

+ Internet Explorer.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm + Mozilla Fiefox. …. vụ học tập

+ Google Chrome

+ GV nhận xét, đánh giá Tiết 2: Hoạt động 1: Truy cập web 1. Mục tiêu: Biết truy cập trang web bằng một trình duyệt web 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Sử dụng được trình duyệt web để truy cập web 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Truy cập web

GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:

b. Truy cập trang web

+ Để truy cập trang web người sử dụng cần phải Muốn truy cập vào một trang biết cái gì.

web ta làm như sau:


+ Trình bày các bước để truy cập được một trang + Nhập địa chỉ của trang web vào ô địa chỉ

web trên internet?

+ Muốn mở trang web của vietnamnet.vn ta thực + Nhấn Enter. hiện như thế nào? + Yêu cầu hs quan sát H18, đó là một trang web của vietnamnet.vn? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trả lời, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá -> Chốt kiến thức lên bảng. Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin trên internet 1.Mục tiêu: Biết tìm kiếm thông tin trên Internet nhờ máy tìm kiếm. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Sử dụng được trình duyệt web để tìm kiếm thông tin. 4. Tổ chức thực hiện: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 3. Tìm kiếm thông tin trên internet vụ học tập - Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.

a. Máy tìm kiếm


+ Máy tìm kiếm là gì.

- Máy tìm kiếm là công cụ hổ trợ tìm kiếm

+ Em hãy nêu những máy tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người thông tin mà em biết?

dùng.

+ Máy tìm kiếm thông tin dựa trên - Một số máy tìm kiếm phổ biến: cái gì.

* Google: http://www.google.com.vn

+ Em hãy trình bày các bước thực

* Yahoo: http://www.yahoo.com

hiện tìm kiếm thông tin trên máy

* Microsoft: http://www.bing.com

tìm kiếm là Google?

* AltaVista: http://www.altavista.com

+ Tìm kiếm với từ khoá “ máy tính” b. Sử dụng máy tìm kiếm + Tìm kiếm với từ khoá “hoa Muốn tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm hồng”.

ta thực hiện như sau:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ *Truy cập vào máy tìm kiếm Google. học tập

*Gõ từ khoá vào ô dành để nhập từ khoá.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

+ Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt danh sách liên kết. động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:


Câu 1: Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web? Em hiểu www là gì? Câu 2: Hãy trình bày các khái niệm: địa chỉ của trang web, website, địa chỉ website? Câu 3 : Để truy cập các trang web em sử dụng phần mềm gì? Làm thế nào để truy cập đến một trang web cụ thể? Câu 4 : Hãy cho biết mục đích và cách sử dụng máy tìm kiếm. Hãy kể tên một số máy tìm kiếm? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: “www.edu.net.vn “, “vn” trên địa chỉ trang web có nghĩa là: A. Một kí hiệu nào đó

B. Ký hiệu tên nước Việt Nam

C. Chữ viết tắt tiếng anh

D. Khác

Câu 2: Trang web hiển thị đầu tiên khi truy cập vào website là: A. Một trang liên kết

B. Một website

C. Trang chủ

D. Trang web google.com

Câu 3:Máy tìm kiếm dùng để làm gì? A. Đọc thư điện thư điện tử

B. Truy cập vào website

C. Tìm kiếm thông tin trên mạng

D. Tất cả đều sai

Câu 4: Website là: A. Một hoặc nhiều trang web liên quan tổ chức dưới nhiều địa chỉ truy cập B. Gồm nhiều trang web


C. http://www.edu.net.vn D. Một hoặc nhiều trang web liên quan tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung Câu 5: Phần mềm trình duyệt Web dùng để: A. Gửi thư điện tử

B. Truy cập mạng LAN

C. Truy cập vào trang Web D. Tất cả đều sai - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Làm quen với trình duyệt Cốc Cốc. + Biết lưu thông tin trên trang web 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình Cốc Cốc.


- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Để có thể xem thông tin trên Internet ta sử dụng phần mềm gì? Vậy các em đã biết những trình duyệt web nào? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào bài tìm hiểu trình duyệt Cốc Cốc B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Khởi động và tìm hiểu một số thành phần của cửa sổ Cốc Cốc 1. Mục tiêu: Làm quen với trình duyệt Cốc Cốc. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Đặt vấn đề để đưa ra nội dung bài 1. Khởi động và tìm hiểu một học.

số thành phần của cửa sổ Cốc Cốc

B2: Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến * Khởi động Cốc Cốc bằng một trong hai và nhận xét, đánh giá.

cách:

B3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một - Nháy đúp chuột vào biểu tượng Cốc số thành phần của Cốc Cốc.

Cốc trên màn hình nền.


B4: HS quan sát và thảo luận câu hỏi và - Quan sát và tìm hiểu một số thành phần thực hành theo nhóm.

của cửa số Cốc Cốc

Hoạt động 2: Xem thông tin trên các trang web 1. Mục tiêu: Biết một trình duyệt web 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Hướng dẫn cách truy cập và 2. Xem thông tin trên các trang web xem thông tin trên các trang * Truy cập trang web của báo Vietnamnet.vn web.

- Sử dụng các nút lệnh Back, Forward để chuyển

B2: Giới thiệu một số trang web qua lại giữa các trang web. có thể tham khảo khi truy cập * Truy cập một số trang web bằng cách gõ địa web.

chỉ tương ứng vào ô địa chỉ.

B3: Yêu cầu hs tự thực hành, hs - Một số trang web có thể tham khảo: ghi chép, lắng nghe, thực hành

www.tntp.org.vn: Báo điện tử Thiếu niên Tiền

B4: HS nhận xét, đánh giá.

phong. www.tienphong.vn: Phiên bản điện tử Thiếu niên Tiền phong. www.dantri.com.vn: Báo điện tử của TW Hội Khuyến học Việt Nam. encarta.msn.com: Bộ bách khoa toàn thư đa phương tiện của hãng Microsoft. vi.wikipedia.org: Bộ bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt.

Tiết 2:


Hoạt động 3: Lưu thông tin 1. Mục tiêu: Biết lưu thông tin trên trang web 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

+ Dẫn dắt vấn đề đi đến cách lưu 3. Lưu thông tin thông tin trên trang web.

*Để lưu hình ảnh trên trang web, cần thực

+ Hướng dẫn thao tác lưu hình ảnh hiện các bước sau: trên trang web, yêu cầu hs ghi nội B1: Nháy nút phải chuột vào hình ảnh cần dung bài học.

lưu.

+ Dẫn dắt vấn đề đi đến cách lưu B2: Chọn Lưu hình ảnh thành…, xuất hiện thông tin trên trang web.

hộp thoại.

+ Hướng dẫn thao tác lưu cả trang B3: Chọn vị trí lưu ảnh. web và lưu video, yêu cầu hs ghi B4: Đặt tên cho ảnh. nội dung bài học.

B5: Nháy nút Save.

+ Hướng dẫn thêm cách lưu một *Để lưu cả trang web, ta thực hiện: phần văn bản trên trang web

B1: Nhấn Ctrl + S hoặc nháy nút phải chuột

Chọn phần văn bản;

tại vị trí trống

chọn Lưu thành…, hộp

Nhấn Ctrl+C;

thoại Save As được hiển thị.

Mở word và nhấn Ctrl+V;

B2: Chọn vị trí lưu tệp

Lưu trang Word lại.

B3: Đặt tên tệp

+ GV nhận xét, đánh giá -> Chốt B4: Nháy nút Save. kiến thức lên bảng.

* Lưu video Nháy nút tải xuống (mũi tên ngược) ở cuối thanh địa chỉ chọn dòng chữ tải xuống

Hoạt động 2: Thực hành


1.Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng lưu thông tin trên trang web 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

+ Tiến hành cho hs thực hành.

Hướng dẫn thường xuyên

+ HS thực hành theo yêu cầu, GV 1. Tổ chức quan sát các em thực hiện để đánh Tiến trình thực hiện: Thực hiện các yêu cầu giá

trong SGK.

+ Nhắc nhở, hướng dẫn thường xuyên. + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Tiến hành cho hs thực hành. - Quan sát các em thực hiện để đánh giá - Nhắc nhở, hướng dẫn thường xuyên. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm thư điện tử, hệ thống thư điện tử. - Biết cách mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử.


2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình Cốc Cốc. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs tìm hiểu phần mở đầu trong SGK - Để thuận tiện cho việc trao đổi thông tin một cách nhanh chóng người ta đã một hộp thư điện tử để hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào Bài 4: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Thư điện tử là gì? 1. Mục tiêu: Nắm được khái niệm thư điện tử, hệ thống thư điện tử. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi


3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Thư điện tử là gì? học tập

- Bằng các hệ thống dịch vụ xã hội như

- GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

bưu điện, chuyển phát nhanh, gửi chuyển

+ Từ xa xưa ông cha ta thực hiện trao tay nhau, .... đổi thông tin cần thiết như thế nào?

- Quá trình trao đổi thông tin chậm, dễ

+ Khi thực hiện trao đổi thông tin với hệ sai sót, dễ bị hư hỏng, mất, … thống dịch vụ như thế thì điều gì sẽ xảy *Kết luận: ra?

- Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới

- GV: Để việc trao đổi thông tin nhanh dạng số trên mạng máy tính thông qua và chính xác thì mạng máy tính và đặc các hộp thư điện tử. biệt là Internet ra đời việc sử dụng thư - Thư điện tử có nhiều ưu điểm so với điện tử, việc viết, gửi và nhận thư đều gửi thư truyền thống: chi phí thấp, thời được thực hiện bằng máy tính, thuận gian chuyển thư gần như tức thời, một tiện, lại nhanh chóng.

người có thể gửi thư đồng thời cho

+ Vậy thư điện tử là gì?

nhiều người nhận, có thể gửi kèm tệp,

+ Vậy thư điện tử có ưu điểm gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán


Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Hệ thống thư điện tử 1. Mục tiêu: Nắm được hệ thống thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Hệ thống thư điện tử học tập

- Nhóm 1 và 2:

- GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

1. Người bỏ thư đã có địa chỉ chính xác

- Nhóm 1 và 2:

của người nhận vào thùng thư.

+ Quan sát hình dưới đây và mô tả lại

2. Nhân viên bưu điện tại Hà Nội tập hợp

quá trình gửi một bức thư từ Hà Nội

mọi thư cần gửi vào thành phố Hồ Chí

đến thành phố Hồ Chí Minh theo

Minh.

phương pháp truyền thống?

3. Thư được chuyển vào thành phố Hồ

+ Việc gửi và nhận thư điện tử cũng

Chí Minh qua hệ thống vận chuyển của

được thực hiện tương tự như gửi thư

bưu điện.

truyền thống.Muốn thực hiện được quá

4. Nhân viên bưu điện tại thành phố Hồ

trình gửi thư thì người gửi và nhận cần Chí Minh chuyển đến tay người nhận. phải có cái gì? - Nhóm 3 và 4:

- Phải có một tài khoản điện tử để có địa

+ Quan sát hình dưới đây và mô tả quá chỉ gửi và nhận thư. - Nhóm 3 và 4: trình gửi một bức thư điện tử?


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học * Các máy chủ được cài đặt phần mềm tập

quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

điện tử, sẽ là bưu điện, còn hệ thống vận

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

chuyển của bưu điện chính là mạng máy

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tính. thảo luận

* Cả người gửi và người nhận đều sử

+ HS thực hiện phép toán

dụng máy tính với các phần mềm thích

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hợp để soạn và gửi, nhận thư. nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. + Kết luận: Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư và chuyển tiếp thư cho người khác. Tiết 2: Hoạt động 1: Mở tài khoản thư điện tử 1. Mục tiêu: Biết cách mở tài khoản thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử học tập

a. Mở tài khoản thư điện tử

- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

B1: Khởi động Cốc cốc

+ Để có thể gửi/nhận thư điện tử,

B2: Vào địa chỉ trang web yahoo hoặc

trước hết ta phải làm gì?

(google, …) để mở tài khoản điện tử. B3: Chọn mục đăng kí


+ Có thể mở tài khoản thư điện tử

Tên tôi

với nhà cung cấp nào mà em biết?

Giới tính

+ Sau khi mở tài khoản, nhà cung

Ngày sinh

cấp dịch vụ cấp cho người dùng cái

Sống tại

gì?

Tên truy nhập

- Cùng với hộp thư , người dùng có

Mật khẩu

tên đăng nhập và mật khẩu dùng để

Đánh lại mật khẩu

truy cập thư điện tử. Hộp thư được

Email thay thế

gắn với một địa chỉ thư điện tử.

Câu hỏi bảo mật 1

Cho HS quan sát một số địa chỉ hộp

Câu trả lời của bạn

thư điện tử.

Câu hỏi bảo mật 2

+ Một hộp thư điện tử có địa chỉ

Câu trả lời của bạn

như thế nào?

Nhập chuỗi m hiển thị

+ Em hãy cho biết một số tên địa

- Nhà cung cấp sẽ cung cấp 1 hộp thư điện

chỉ hộp thư?

tử trên máy chủ điện tử.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Một hộp thư điện tử có địa chỉ như sau: học tập

<Tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu hộp

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

thư>.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Ví dụ:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động hongxuan@yahoo.com và thảo luận

telong@math.ac.vn

+ HS thực hiện phép toán

trungkien.717.@gmail.com

Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Mỗi địa chỉ thư điện tử là tên của một hộp hiện nhiệm vụ học tập

thư điện tử và là duy nhất trên toàn thế

+ GV nhận xét, đánh giá.

giới.

Hoạt động 2: Nhận và gửi thư 1. Mục tiêu: Biết cách nhận và gửi thư điện tử


2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học b. Nhận và gửi thư tập

- Mỗi người dùng có một thư mục

- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK, thao tác

trên máy chủ, gọi là hộp thư.

mẫu nhận thư điện tử - HS quan sát.

- Máy chủ quản lí tài khoản của các hộp thư gồm tên và mật khẩu để truy cập hộp thư.

+ Khi đã có hộp thư điện tử được lưu ở

* Các bước truy cập vào hộp thư

máy chủ điện tử, muốn mở em phải làm

điện tử

gì?

B1: Truy cập trang web cung cấp

+ Em hãy nêu các bước thực hiện để truy

dịch vụ thư điện tử.

cập vào hộp thư điện tử?

B2: Gõ tên đăng nhập (địa chỉ thư

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

điện tử), mật khẩu vào mục đăng

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

nhập → Enter

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

* Để xem thư nào ta chỉ việc nháy

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và chuột vào thư đó và đọc sau khi đăng thảo luận

nhập.

+ HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Chức năng chính của dịch vụ thư điện tử 1. Mục tiêu: Nắm được chức năng của thư điện tử


2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học * Chức năng chính của dịch tập

vụ thư điện tử:

- Dịch vụ thư điện tử cung cấp những

Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận

chức năng chính nào?

và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

và chuyển tiếp thư cho người khác.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS chú ý quan sát và rút ra nội dung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Thư điện tử là gì? Câu 2 : Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư điện tử. Câu 3 : Những ưu điểm của việc sử dụng thư điện tử so với thư bưu điện.


Câu 4 : Giải thích phát biểu “Mỗi địa chỉ thư điện tử là duy nhất trên phạm vi toàn cầu”. - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trong số các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào là địa chỉ thư điện tử? A. www.vnexpress.net

B. vietjack@gmail.com

C. http://www.mail.google.com

D. www.dantri.com

Câu 2: Thư điện tử có ưu điểm gì so với thư truyền thống : A. Thời gian gửi nhanh C. Chi phí thấp

B. Có thể gửi đồng thời cho nhiều người D. Tất cả các ưu điểm trên.

Câu 3: Em sưu tầm được nhiều ảnh đẹp muốn gửi cho bạn bè ở nhiều nơi em dùng dịch vụ gì? A. Thương mại điện tử;

B. Đào tạo qua mạng;

C. Thư điện tử đính kèm tệp;

D. Tìm kiếm thông tin.

Câu 4: Trình bày cú pháp địa chỉ thư điện tử tổng quát: A. < lop9b > @ < yahoo.com > B. < Tên đăng cập > @ < Tên máy chủ lưu hộp thư > C.< Tên đăng cập > @ < gmail.com > D.< Tên đăng cập > Câu 5: Địa chỉ thư điện tử được phân cách bởi kí hiệu: A. $

B. @

C.#

D. &

- HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học.


*Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ôn lại kiến thức về đăng ký tài khoản, đăng nhập, đọc, soạn và gửi thư. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan


4. Tổ chức thực hiện: - GV: Trên mạng hệ thống mạng Internet, người dùng muốn trao đổi thư cho nhau thì cần có gì? - HS tiếp nhận, suy nghĩ và trả lời - GV: Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 3: SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Đăng ký hộp thư Gmail 1. Mục tiêu: Biết cách đăng kí hộp thư Gmail 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: gv yêu cầu

Bài 1: Đăng ký hộp thư Gmail

- Yêu cầu học sinh tham khảo sách giáo 1. Truy cập trang web khoa.

www.google.com.vn.

- Yêu cầu học sinh truy cập trang

2. Nháy chuột vào mục Gmail ở hàng

web www.google.com.vn và đăng ký

trên cùng.

hộp thư điện tử miễn phí.

3. Nháy nút tạo tài khoản để đăng ký hộp

B2: hs tham khảo sách giáo khoa và

thư mới.

đăng ký hộp thư Gmail.

4. Nhập các thông tin cần thiết trong đó

- Lưu ý: Quan trọng nhất là tên đăng

có tên đăng nhập và mật khẩu.

nhập và mật khẩu.

5. Nhập các ký tự nhìn thấy để xác minh

B3: GV theo dõi, hướng dẫn thường

từ.

xuyên.


- Lưu ý: cần phải điền đúng và đầy đủ

6. Đọc các điều khoản phục vụ và chấp

thông tin trên mẫu và ghi nhớ tên đăng

nhận bằng cách nhấn nút Tôi chấp nhận.

nhập và mật khẩu để sử dụng hộp thư

Hãy tạo tài khoản của tôi.

sau này. B4: GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Đăng nhập hộp thư và đọc thư 1. Mục tiêu: Biết cách đăng nhập hộp thư và đọc thư 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu học sinh tham khảo Bài 2: Đăng nhập hộp thư và đọc thư. sách giáo khoa.

1. Truy cập website

- Yêu cầu học sinh truy cập trang

www.google.com.vn

web www.google.com.vn và

và nháy Gmail.

đăng nhập hộp thư điện tử miễn 2. Gõ tên đăng nhập và mật khẩu sử dụng rồi phí.

nhấn Enter.

B2: hs tham khảo sách giáo khoa 3. Nháy chuột trên tiêu đề thư để đọc thư. và đăng nhập hộp thư Gmail. B3: gv quan sát, hướng dẫn thường xuyên. B4: Các em tiến hành đọc thư.

Tiết 2: Hoạt động 1: Soạn và gửi thư điện tử


1. Mục tiêu: Biết cách soạn và gửi thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu học sinh đọc sách Bài 3: Soạn và gửi thư giáo khoa.

1. Nháy mục soạn thư để soạn một thư mới.

B2: Hướng dẫn hs thao tác trả lời 2. Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới, gõ thư?

tiêu đề thư vào ô Chủ đề và nội dung thư vào

- hs chú ý quan sát, thực hiện thao vùng trống phía dưới. tác.

3. Nháy nút Đính kèm tệp (hình cái ghim)

B3: Yêu cầu hs thực hiện thao tác (chọn thư đính kèm nếu có) soạn và gửi thư.

4. Nháy nút Gửi để gửi thư.

B4: GV theo dõi, hướng dẫn thường xuyên. Hoạt động 2: Trả lời thư điện tử 1.Mục tiêu: Biết được các trả lời thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo Bài 3: Soạn và gửi thư khoa.

1. Nháy mục Trả lời để trả lời thư

+ Làm thế nào để soạn thư điện tử và 2. Gõ nội dung thư vào vùng trống phía gửi thư đi?

dưới.


+ Làm thế nào để có thể gửi kèm tập tin 3. Nháy nút Đính kèm tệp (hình cái ghim) (chọn thư đính kèm nếu có)

cùng với thư?

- Yêu cầu hs thực hiện thao tác soạn và 4. Nháy nút Gửi để gửi thư. gửi thư. B2: HS dựa vào sách giáo khoa và trả lời. B3: Thực hiện thao tác B4: Theo dõi, hướng dẫn thường xuyên. Tiết 3: Hoạt động 1: Soạn và gửi thư điện tử 1. Mục tiêu: Biết cách soạn và gửi thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu học sinh đọc sách Bài 3: Soạn và gửi thư giáo khoa.

1. Nháy mục soạn thư để soạn một thư mới.

B2: Hướng dẫn hs thao tác trả lời 2. Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới, gõ tiêu thư?

đề thư vào ô Chủ đề và nội dung thư vào vùng

- hs chú ý quan sát, thực hiện trống phía dưới. thao tác.

3. Nháy nút Đính kèm tệp (hình cái ghim)

B3: Yêu cầu hs thực hiện thao tác (chọn thư đính kèm nếu có) soạn và gửi thư. B4: GV theo dõi, hướng dẫn thường xuyên.

4. Nháy nút Gửi để gửi thư.


Hoạt động 2: Trả lời thư điện tử 1. Mục tiêu: Biết cách trả lời thư điện tử 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu học sinh đọc sách Bài 3: Soạn và gửi thư giáo khoa.

1. Nháy mục Trả lời để trả lời thư

- Làm thế nào để soạn thư điện tử 2. Gõ địa chỉ của người nhận vào ô Tới, gõ và gửi thư đi?

tiêu đề thư vào ô Chủ đề và nội dung thư vào

- Làm thế nào để có thể gửi kèm vùng trống phía dưới. tập tin cùng với thư?

3. Nháy nút Đính kèm tệp (hình cái ghim)

Yêu cầu hs thực hiện thao tác soạn (chọn thư đính kèm nếu có) và gửi thư.

4. Nháy nút Gửi để gửi thư.

B2: Dựa vào sách giáo khoa và trả lời. B3: Thực hiện thao tác B4: Theo dõi, hướng dẫn thường xuyên. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Yêu cầu nhắc lại các bước soạn, gửi và trả lời thư? - Thực hiện lại cho hs quan sát - Hướng dẫn hs cách thoát khỏi hộp thư điện tử *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 5: TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được vì sao cần bảo vệ thông tin. - Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin. 2. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình Cốc Cốc. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: + Các em hãy cho biết các dạng thông tin có trong máy tính?


+ Hãy kể ra các tình huống máy tính bị trục trặc mà các em từng gặp trong quá trình sử dụng? + Vì sao lại có các hiện tượng này? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi. - GV: Thông tin trong máy tính rất đa dạng, phong phú và rất cần thiết cho sự phát triển xã hội ngày nay, chính vì điều đó ta cần phải bảo vệ thông tin máy tính? Bảo vệ bằng cách nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta cùng tìm hiểu bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính 1. Mục tiêu: Biết được vì sao cần bảo vệ thông tin. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết cần phải bảo vệ thông tin máy tính 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tập

tính

- Cho HS đọc nội dung SGK và tìm hiểu

- Thông tin được lưu trữ trong máy

thêm ở thực tế.

tính là rất quan trọng hoặc được sử

- Thông tin trong máy tính được lưu trữ

dụng thường xuyên.

dưới dạng nào?

- Thông tin có thể bị mất, hư hỏng do

- Với qui mô lưu trữ rất lớn, ví dụ như dữ nhiều nguyên nhân. Vậy việc bảo vệ liệu của một công ty, nhà trường, một tỉnh, thông tin máy tính là việc hết sức cần một quốc gia… nếu không được lưu trữ tốt thiết. thì như thế nào?


- Hoạt động nhóm theo bàn: Vì sao cần

- Cần bảo vệ thông tin bằng cách sao

phải bảo vệ thông tin máy tính.

lưu dữ liệu thường xuyên và phòng

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập tránh virus. + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn của thông tin máy tính 1. Mục tiêu: Biết được một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết một số yếu tố ảnh hưởng đến an toàn thông tin. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự tập

an toàn của thông tin máy tính

- Yêu cầu hs hoạt động nhóm:

* Yếu tố công nghệ - vật lí

+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu một số yếu tố công

Máy tính là một thiết bị điện tử nên

nghệ - vật lí làm ảnh hưởng đến sự an

cũng rất dễ bị hư dẫn đến sự cố treo

toàn của thông tin máy tính.

máy, không tiếp nhận điện, có khi

+ ?Vậy ta có cách gì để nhằm giảm bớt sự

hư ổ cứng nặng làm mất thông tin,

hư hỏng của yếu tố này.

… * Yếu tố bảo quản và sử dụng


+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu các yếu tố bảo quản - Bảo quản và sử dụng hợp lí. và sử dụng → liên hệ thực tế em đã bảo

- Tránh để máy tính ở nơi ẩm thấp,

quản và sử dụng máy ở trường như thế

nhiệt độ cao.

nào?

- Tránh va đập mạnh, nước vào, …

?Em đã gặp trường hợp đóng một chương

- Khởi động và thoát khỏi máy tính

trình hay thoát khỏi máy tính không được

đúng qui trình.

chưa.

* Virus máy tính

+ ?Vì sao vậy.

- Virus tàn phá thông tin rất phức tạp

+ ?Vậy virus có ảnh hưởng gì đến thông

có thể phá hủy toàn bộ, một phần dữ

tin máy tính.

liệu hoặc nhân bản, …

- Nhóm 5,6 : Tìm hiểu về virus và cho biết - Virus gây mất thông tịn máy tính các cách phòng chống virus.

với những hậu quả nghiêm trọng.

- Virus gây hậu quả nghiêm trong cho

* Để hạn chế các yếu tố trên ta cần

thông tin máy tính vậy có cách nào để hạn

sao lưu dữ liệu và phòng chống

chế virus?

virus.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Cần nắm vững và hiểu rõ vì sao

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

cần bảo vệ thông tin máy tính.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá.


+ Kết luận: Dịch vụ thư điện tử cho phép nhận và đọc thư, viết và gửi thư, trả lời thư và chuyển tiếp thư cho người khác. Tiết 2: Hoạt động 1: Virus máy tính và cách phòng tránh 1. Mục tiêu: Biết khái niệm virus máy tính, tác hại của virus, cách phòng tránh. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết khái niệm virus máy tính, tác hại của virus, cách phòng tránh. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2.Virus máy tính và cách phòng - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

tránh

+ Em hiểu virus là gì?

a.Virus máy tính là gì?

+ Virus bắt nguồn từ đâu?Vậy Virus

- Virus là một chương trình hay

máy tính là gì.

đoạn chương trình.

+ Virus thường xuất hiện ở đâu?

- Có khả năng tự nhân bản và lây

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

lan rất nhanh theo nhiều con

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

đường.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập b.Tác hại của virus máy tính


Yêu cầu của GV:

- Tiêu tốn tài nguyên hệ thống

+Nêu tác hại của virus máy tính.

như: CPU, bộ nhớ, dung lượng đĩa

+ Hãy cho biết đó là những tài nguyên

cứng.

nào?Máy tính bị nhiễm virus thường có

- Phá huỷ dữ liệu.

những hiện tượng nào.

- Phá huỷ hệ thống: làm máy tính

+ Những hiện tượng trên đã phá huỷ những

bị tê liệt hay làm máy chạy chậm,

gì của máy tính?

treo máy, tắt và tự khởi động lại,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

không mở được tệp

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

- Đánh cắp dữ liệu như chứng từ,

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

thẻ tín dụng, … để trục lợi.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo

- Mã hoá dữ liệu để tống tiền.

luận

- Gây khó chịu khác như làm ẩn

+ HS thực hiện phép toán

tệp, thư mục, …

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm * Tóm lại: Virus máy tính là một vụ học tập

trong những mối nguy hại lớn nhất

+ GV nhận xét, đánh giá.

cho an toàn thông tin máy tính.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập c. Các con đường lây lan của Yêu cầu của GV:

virus

+ Hãy nêu các con đường lây lan của virus ? - Qua việc sao chép tệp đã bị nhiễm + Hãy cho biết các cách lây nhiễm virus mà virus. em thường gặp ?

- Qua các phần mềm bị bẻ khoá,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

phần mềm sao chép lậu.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

- Qua các thiết bị nhớ (USB (Flash),

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

thẻ nhớ điện thoại, …).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Qua mạng nội bộ, Internet, thư luận

điện tử.


+ HS thực hiện phép toán

- Qua những lỗi ở phần mềm

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập d.Cách phòng tránh virus Yêu cầu của GV:

Cách phòng tránh virus máy tính

+ Hãy nêu các con đường lây lan của virus ? tốt nhất là cảnh giác và ngăn chặn + Hãy cho biết các cách lây nhiễm virus mà trên chính những con đường lây lan em thường gặp ?

của chúng và cập nhật phần mềm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

diệt virus và diệt virus thường

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

xuyên.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính ? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1.Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập


2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Loại file nào có thể phát tán được virus. A. .EXE B. .COM

C. .DOC

D. tất cả các file trên

Câu 2: Yếu tố ảnh hưởng đến sự an toàn thông tin máy tính là: A. yếu tố công nghệ - vật lí

B. yếu tố bảo quản và sử dụng

C. virus máy tính.

D. tất cả các đáp án trên

Câu 3: Virus máy tính là: A. Một chương trình hay đoạn chương trình B. Có khả năng tự nhân bản hay sao chép chính nó C. Từ đối tượng bị lây nhiễm này sang đối tượng khác mỗi khi đối tượng bị lây nhiễm (vật mang virus) được kích hoạt D. Cả A, B và C Câu 4: Bảo vệ thông tin máy tính là đảm bảo sao cho các tệp được lưu trong máy tính? A. Không bị hỏng và có thể chạy hoặc mở lại được để sử dụng B. Không bị xoá ngoài ý muốn C. Không bị sao chép mà không được sự đồng ý của người sở hữu thông tin D. Cả A, B và C Câu 5: Vì sao cần bảo vệ thông tin máy tính? A. Trong máy tính có những thông tin rất quan trọng B. Trong quá trình sử dụng có thể có những rủi ro làm mất thông tin trong máy tính C. Sự mất an toàn thông tin ở quy mô lớn hoặc ở tầm quốc gia có thể đưa đến những hậu quả vô cùng to lớn D. Cả A, B và C


Câu 6: Để phòng tránh virus, bảo vệ dữ liệu, nguyên tắc chung cơ bản nhất là: A. Luôn cảnh giác virus trên chính những đường lây lan của chúng B. Luôn cảnh giác và ngăn chặn sao chép tệp C. Luôn cảnh giác và ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng D. Luôn ngăn chặn virus trên chính những đường lây lan của chúng - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH: SAO LƯU DỰ PHÒNG VÀ QUÉT VIRUS (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết thực hiện thao tác sao lưu các tệp, thư mục bằng cách sao chép thông thường. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh:


- Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Giúp hs có ý thức chủ động trong việc bảo vệ thông tin máy tính → hiểu được tầm quan trọng của việc lưu trữ dự phòng dữ liệu. Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài thực hành: Sao lưu dự phòng và quét Virus. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Tạo thư mục và sao lưu dữ liệu 1. Mục tiêu: Thực hiện được thao tác sao lưu các tệp, thư mục. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM B1: Yêu cầu HS thực hiện cá

- Ngoài cách sao lưu thông thường ta còn có thể

nhân.

sao lưu bằng cách sử dụng tiện ích của Windows

+Tạo thư mục

có tên là Backup.

“Tailieuhoctap” trên ổ đĩa

B1: Start→Program→Accessories→System Tools

D/E.

→Backup→xuất hiện hộp thoại:

+ Sao chép một số tệp văn

B2: Chọn mục Always Start in Wizard mode →

bản, hình ảnh hoặc trò chơi

Next

vào thư mục đó.

B3: Chọn Bach up File and Settings → Next


B2: hs thực hiện theo yêu cầu, B4: Chọn mục Let me choose what to back up → hướng dẫn

Next → chọn thư mục cần sao lưu ở hộp bên trái

B3: Quan sát quá trình thực

→ Next

hiện của HS và hướng dẫn.

B5: Nháy chọn mục Browse → nháy chọn thư

B4: Kiểm tra quá trình thực

mục cần sao lưu đến→Open→Save

hiện của các máy và nhận xét. B6: Gõ tên tệp sao lưu vào khung Type a name + Gọi đại diện các nhóm nhận For this backup. xét, bổ xung.

B7: Finish → đợi máy tự sao lưu.

Tiết 2: Hoạt động 1: Quét virus 1. Mục tiêu: Biết thao tác quét virus. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả thực hiện của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Yêu cầu hoạt động cá nhân.

Các bước thực hiện quét Virus :

+ Copy chương trình diệt virus B1: Khởi động chương trình quét và diệt virus vào máy và chạy chương trình?

BKAV. Tìm hiểu ý nghĩa của các giao diện

+Quan sát các tuỳ chọn trong của chương trình. chương trình và tìm hiểu nội B2: Chọn tuỳ chọn tất cả ổ cứng và USB. dung, nhật kí sau khi chương trình Lưu ý: Không chọn xoá tất cả Macro. quét xong?

B3: Quan sát quá trình quét virus của chương

B2: GV quan sát, hướng dẫn.

trình và tìm hiểu nội dung nhật kí sau khi

+ Gọi HS giải thích nội dung.

chương trình quét xong. Cuối cùng, thoát khỏi

B3: Gọi HS nhận xét, bổ xung.

chương trình bằng cách nháy nút thoát.


B4: Giải thích cho HS về xoá tất cả các Macro. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Tìm hiểu thêm một số phần mềm diệt virus khác. - Về nhà tập sao lưu dự phòng dữ liệu (nếu có điều kiện) ra nhiều ổ đĩa khác ngoài ổ đĩa hệ thống. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 6: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Nhận thức được ngày nay tin học và máy tính là động lực cho sự phát triển xã hội. + Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. + Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.


II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: + Em có thể kể ra những ứng dụng của Tin học trong thực tế mà em biết? + Ngoài các máy tính em đã gặp ở trường học hoặc các cơ quan còn có các thiết bị được gắn các bảng mạch để điều khiển, em có thể kể tên thiết bị nào hay không? - HS tiếp nhận, trả lời - GV: Để hiểu được vai trò của tin học và máy tính đối với xã hội hiện nay chúng ta cùng tìm hiểu Bài 7: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI . B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Con người trong xã hội tin học hoá 1. Mục tiêu: Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết cần có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng


4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1.Vai trò của tin học và máy tính trong học tập

xã hội hiện đại

- Tin học đóng vai trò to lớn trong xã a. Lợi ích của ứng dụng tin học hội. Các em nghiên cứu sách giáo khoa - Tin học đã được ứng dụng trong mọi và trả lời câu hỏi Lợi ích của ứng dụng lĩnh vực đời sống xã hội: Từ các ứng tin học?

dụng văn phòng hay thiết kế, điều khiển

- Các em đọc sách giáo khoa và trả lời các thiết bị phức tạp... từ đáp ứng các nhu câu hỏi Sự phát triển của tin học ảnh cầu cá nhân cho tới việc kinh doanh và hưởng như thế nào đối với xã hội?

quản lý, điều hành xã hội.

- Qua các vai trò của tin học ta rút ra

- Sự phát triển các mạng máy tính, đặc

nhận xét chung gì?

biệt là Internet, làm cho việc ứng dụng tin

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học học ngày càng phổ biến. tập

- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

xuất, cung cấp dịch vụ và quản lý.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

b. Tác động của tin học đối với xã hội

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và - Sự phát triển của tin học làm thay đổi thảo luận

nhận thức và cách tổ chức, vận hành các

+ HS thực hiện nhiệm vụ, HS khác đánh hoạt động xã hội. giá, bổ sung.

- Góp phần thay đổi phong cách sống của

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện con người. nhiệm vụ học tập

- Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy

+ GV nhận xét, đánh giá.

sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực KH công nghệ cũng như KHXH


* Nhận xét: Tin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội. Hoạt động 2: Kinh tế tri thức và xã hội tin học hoá 1. Mục tiêu: Biết được xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết xã hội tin học hoá là nền tảng cơ bản cho sự phát triển nền kinh tế tri thức 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Kinh tế tri thức và xã hội tin học tập

hoá

- Yêu cầu hs trả lời:

a. Tin học và kinh tế tri thức

+ Thế nào là kinh tế tri thức?

- Tin học và máy tính là cơ sở của sự

+ Tin học và kinh tế tri thức có mối quan hệ ra đời và phát triển của nền kinh tế tri với nhau như thế nào?

thức.

+ Thế nào là xã hội tin học hoá?

b. Xã hội tin học hoá

+ Tại sao nói xã hội tin học hoá là tiền đề - Là xã hội mà các hoạt động chính cho sự phát triển của nền KT tri thức?

của nó được điều hành với sự hỗ trợ

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

của các hệ thống tin học.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

- Xã hội tin học hoá là tiền đề cho sự

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

phát triển của nền kinh tế tri thức.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và Vì việc ứng dụng tin học giúp nâng thảo luận

cao công suất và hiểu quả công việc,


+ HS trả lời câu hỏi, GV gọi HS khác đánh giải phóng lao động chân tay... chất giá, bổ sung.

lượng cuộc sống của con người được

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nâng cao. nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Hoạt động 1: Con người trong xã hội tin học hoá 1. Mục tiêu: Nhận thức được thông tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xã hội và mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá cần có trách nhiệm đối với thông tin được đưa lên mạng và Internet. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết cần có trách nhiệm với thông tin đưa lên mạng 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Con người trong xã hội tin học - Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa và trả lời câu hoá hỏi:

Con người cần phải:

+ Trong xã hội tin học hoá hiện nay con - Có ý thức bảo vệ thông tin và các người cần phải làm gì?

tài nguyên mang thông tin, tài sản

+ Tại sao cần bảo vệ thông tin và có trách chung của mọi người và của toàn xã nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng và hội . Internet?

- Cần có trách nhiệm đối với mỗi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

thông tin đưa lên mạng Internet.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

- Xây dựng phong cách sống khoa

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

học có tổ chức, đạo đức...


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Hãy chỉ ra những lợi ích mà tin học và máy tính có thể đem lại? Câu 2: Tại sao cần bảo vệ thông tin và có trách nhiệm với mỗi thông tin đưa lên mạng và Internet? Câu 3 : Thế nào là xã hội tin học hoá? Tại sao nói xã hội tin học hoá là tiền đề cho sự phát triển của nền KT tri thức? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Những khó khăn gì khi Tin học phát triển: A. Mất nhiều thời gian để học hỏi tìm hiểu B. Kinh tế khác nhau nên việc áp dụng tin học còn hạn chế


C. Lợi dụng Internet để thực hiện những hành vi xấu D. Cả 3 đáp án trên Câu 2: Những hành vi nào vi phạm pháp luật trong sử dụng Tin học: A. Tung những hình ảnh, phim đồi trị lên mạng B. Xâm phạm thông tin cá nhân hoặc của tập thể nào đó. Sao chép bản quyền không hợp pháp C. Lây lan virus qua mạng D. Cả 3 đáp án trên Câu 3: Tin học và máy tính ngày nay đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển? A. Kinh tế

B. Xã hội

C. Kinh tế xã hội

D. Game online

Câu 4: Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của? A. Xã hội tin học hóa

B. Mạng máy tính

C. Nền kinh tế tri thức D. Internet Câu 5: Tiền đề quyết định cho sự phát triển nền kinh tế tri thức là? A. Tin học

B. Máy tính

C. Internet

D. Xã hội tin học hóa

Câu 6: Tác động của tin học đối với xã hội là: A. Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội B. Những thiết bị hiện đại và tiện ích do tin học mang lại cũng góp phần thay đổi phong cách sống của con người C. Góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội D. Cả A, B và C - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học.


*Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 7: PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm phần mềm trình chiếu. - Biết các chức năng chính của phần mềm trình chiếu. - Làm quen với phần mềm trình chiếu PowerPoint. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học


2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV : Giới thiệu về một số hoạt động trình bày sử dụng công cụ hỗ trợ bảng, biểu đồ, tranh... trong đó có phần mềm trình chiếu => Từ đó dẫn dắt vào nội dung bài mới B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Trình bày và công cụ hỗ trợ trình bày 1. Mục tiêu: Biết được khái niệm trình bày và các công cụ hỗ trợ trình bày. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết được khái niệm trình bày và các công cụ hỗ trợ trình bày 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1.Trình bày và công cụ hỗ trợ

- Yêu cầu hs quan sát đọc sgk.

trình bày

+ Từ đó trả lời trình bày là gì ?

- Trình bày là hình thức chia sẻ

+ Để việc trình bày có hiệu quả người ta kiến thức hoặc ý tưởng với một thường làm gì?

hoặc nhiều người khác.

+ Trong các công cụ hỗ trợ trình bày này thì

VD: Giải bài toán trên bảng, phát

công cụ nào hỗ trợ hiệu quả nhất?

biểu về một kế họach hay thuyết

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

trình về một đề tài..

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

- Công cụ hỗ trợ trình bày: bảng

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

để viết, các hình vẽ hay biểu đồ,

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo ... phần mềm trình chiếu. luận


+ HS thực hiện nhiệm vụ, HS khác đánh giá, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Phần mềm trình chiếu 1. Mục tiêu: Biết được khái niệm và các chức năng chính của phần mềm trình chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết được khái niệm và các chức năng chính của phần mềm trình chiếu 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Phần mềm trình chiếu tập

- Phần mềm trình chiếu là chương

- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu trình máy tính giúp tạo các bài trình hỏi:

chiếu dưới dạng điện tử.

+ Chức năng của phần mềm trình chiếu là - Mọi phần mềm trình chiếu đều có gì?

những chức năng cơ bản sau:

+ Mỗi bài trình chiếu gồm bao nhiêu trang + Tạo các bài trình chiếu dưới dạng nội dung?

điện tử. Mỗi bài trình chiếu gồm một

+ Muốn hiển thị được trang chiếu cho nhiều hay nhiều trang nội dung, được gọi là người xem trên màn hình rộng, ta phải làm trang chiếu. gì và dùng thiết bị gì?

+ Trình chiếu là hiển thị các trang

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

chiếu trên toàn bộ màn hình.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS


Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trả lời câu hỏi, GV gọi HS khác đánh giá, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Hoạt động 1: Phần mềm trình chiếu PowerPoint 1. Mục tiêu: Làm quen với phần mềm trình chiếu PowerPoint. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Làm quen với phần mềm trình chiếu PowerPoint. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3.Phần

mềm

trình

chiếu

- Cho hs quan sát màn hình làm việc của PowerPoint PowerPoint:

- Ngoài các bảng chọn và nút lệnh quen thuộc giống như trong chương trình Word, Excel, màn hình làm việc này còn có thêm các đặc điểm sau: + Trang chiếu nằm ở vùng chính của cửa sổ.

+ Màn hình của phần mềm trình chiếu Power + Bảng chọn Slide Show: Bao gồm Point gồm những thành phần nào?

các lệnh dùng để thiết đặt trình

+ Trên màn hình có đặc điểm nào khác?

chiếu.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ Biểu tượng trang chiếu: Nằm ở

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

ngăn bên trái hiện thị biểu biểu

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

tượng các trang chiếu. Khi cần làm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo việc với một trang chiếu ta nháy luận

chuột trên biểu tượng của nó.

+ HS thực hiện phép toán

- Trình chiếu: Nháy nút

hoặc

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm chọn lệnh Slide Show View vụ học tập Show. + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Ứng dụng của phần mềm trình chiếu 1. Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của phần mềm trình chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết được một số ứng dụng của phần mềm trình chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

4. Ứng dụng của phần mềm

- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra các trình chiếu ứng dụng của phần mềm trình chiếu trong thực - Sử dụng bài trình chiếu để trình tế qua các gợi ý:

bày trong cuộc họp, để dạy và học

+ Trong các cuộc hội họp.

trong nhà trường, để giải trí và

+ Trong trường học.

quảng cáo.

+ Trong giải trí. + Ở những nơi công cộng,… - Chốt lại nội dung chính Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời


+ GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện phép toán Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Trình bày là gì? Câu 2 : Phần mềm trình chiếu là gì? Hai chức năng chính của phần mềm trình chiếu? Câu 3 : Mỗi bài trình chiếu gồm bao nhiêu trang chiếu? Màn hình làm việc của PowerPoint gồm những gì? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Công cụ hỗ trợ trình bày là: A. Biểu đồ được vẽ trên giấy


B. Bảng, hình vẽ C. Máy tính, phần mềm trình chiếu và bài trình chiếu D. Tất cả các đáp án trên Câu 2: Hoạt động không sử dụng phần mềm trình chiếu là: A. Tạo các bài giảng điện tử và các bài kiểm tra trắc nghiệm để phục vụ dạy và học B. Soạn thảo các chuyện ngắn hay các bài thơ C. Tạo và in các tờ rơi, tờ quảng cáo trên giấy D. Tạo các album ảnh, album ca nhạc,… để giải trí Câu 3: Trong số các hoạt động dưới đây, hoạt động nào không phải là hoạt động trình bày? A. Thầy giáo giảng bài trên lớp B. Em phổ biến kinh nghiệm học tập của mình cho các bạn cùng nghe C. Cô hướng dẫn viên trong Viện Bảo tàng giới thiệu cho khách tham quan về sự tiến hóa của các loài động vật D. Ghi bài vào vở Câu 4: Chọn các phát biểu sai trong các câu sau đây: A. Phần mềm trình chiếu được ứng dụng trong dạy và học, trong các bài kiểm tra,... B. Phần mềm trình chiếu được dùng trong việc tạo ra các album ảnh, album ca nhạc C. Phần mềm trình chiếu được dùng để tạo trang tính và thực hiện các tính toán trên đó D. Phần mềm trình chiếu được dùng để in tờ rơi quảng cáo Câu 5: Trong một bài trình chiếu có thể có bao nhiêu trang chiếu? A. 5

B. 10

C. 20

D. Không giới hạn

- HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 8: BÀI TRÌNH CHIẾU (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu. + Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí cũng như tác dụng của chúng. + Biết nhập văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời


3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV : Chức năng của phần mềm trình chiếu? - HS tiếp nhận, trả lời: + Tạo các bài trình chiếu dưới dạng điện tử. Mỗi bài trình chiếu gồm một hay nhiều trang nội dung, được gọi là trang chiếu. + Trình chiếu là hiển thị các trang chiếu trên toàn bộ màn hình. - GV: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chức năng đầu tiên của phần mềm trình chiếu Bài 8: BÀI TRÌNH CHIẾU B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Bài trình chiếu và nội dung trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Bài trình chiếu và nội dung

- Yêu cầu hs quan sát tranh và lắng nghe:

trang chiếu - Bài trình chiếu là tập hợp các trang chiếu, được tạo ra bằng phần mềm trình chiếu và lưu trên máy tính dưới dạng một tệp.


- Nói sơ về ý nghĩa của các trang chiếu Giáo - Các trang chiếu được đánh số dục ý thức bảo vệ môi trường sống

thứ tự 1, 2, 3,..., từ trang đầu tiên

+ Thế nào là bài trình chiếu?

đến trang cuối cùng.

+ Quan sát hình và cho biết Có những dạng - Nội dung trên các trang chiếu có thông tin nào được hiển thị trên trang chiếu?

thể là các dạng sau:

+ Vây theo em nội dung trên trang chiếu có thể + Văn bản; là những gì?

+ Hình ảnh, biểu đồ minh hoạ;

+ Vậy theo em nội dung trên trang chiếu có + Các tệp âm thanh và các đoạn được bố trí theo một trật tự nào hay không?

phim.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời + GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS thực hiện nhiệm vụ, HS khác đánh giá, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Bố trí nội dung trên trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí cũng như tác dụng của chúng. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết cách bố trí nội dung trên trang chiếu và phân biệt được các mẫu bố trí cũng như tác dụng của chúng. 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Bố trí nội dung trên

- Cho HS quan sát một cuốn sách và yêu cầu các em trang chiếu nhận xét về cấu trúc của cuốn sách.

- Một bài trình chiếu gồm:

- Tương tự như một cuốn sách, một bài trình chiếu Trang tiêu đề và các trang cũng gồm các trang.

nội dung.

+ Theo em cấu trúc chung của 1 bài trình chiếu là + Trang tiêu đề: Là trang như thế nào?

đầu tiên cho biết chủ đề của

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

bài trình chiếu.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

+ Trang nội dung: Gồm

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

tiêu đề trang và nội dung

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

trang chiếu.

+ HS trả lời câu hỏi, GV gọi HS khác đánh giá, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. + Cho HS quan sát một số mẫu bố trí trang chiếu có sẵn.

Hoạt động 3: Tạo nội dung văn bản cho trang chiếu


1. Mục tiêu: Biết nhập văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết nhập văn bản vào các khung văn bản có sẵn trên trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3.Tạo nội dung văn bản cho trang + Trong các loại đối tượng trên trang chiếu, chiếu dạng thông tin nào là quan trọng và nhất - Nội dung quan trọng nhất trên các thiết phải có?

trang chiếu là văn bản.

+ Khung văn bản dùng để làm gì?

- Khung văn bản: dùng để chứa nội

+ Giống như soạn thảo văn bản trong Word, dung dạng văn bản để nhập nội dung vào văn bản em phải làm - Khung tiêu đề trang: Chứa văn bản gì?

làm tiêu đề trang chiếu.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Khung nội dung: được định dạng

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

sẵn để nhập văn bản làm nội dung

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

chi tiết của trang chiếu.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Các thao tác soạn thảo, chỉnh luận

sửa…giống với chương trình soạn

+ HS thực hiện phép toán

thảo văn bản.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện:


- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Nội dung của 1 trang chiếu? Văn bản, hình ảnh, biểu đồ, âm thanh hoặc đoạn phim. Câu 2: Hãy nêu tác dụng của các mẫu bố trí trang chiếu? Câu 3: Mẫu bố trí giúp cho việc trình bày nội dung trên các trang chiếu được dễ dàng và nhất quán. - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Bài trình chiếu là tập hợp: A. Các trang chiếu

B. Các trang văn bản

C. Hình ảnh

D. Âm thanh

Câu 2:Tác dụng của khung văn bản có sẵn trên trang chiếu là: A. Để nhập văn bản

B. Nhập âm thanh

C. Câu a và b đều sai

D. Câu a và b đều đúng

Câu 3: Khi trình chiếu nội dung của mỗi trang chiếu: A. Bắt buộc phải có 1 hiệu ứng âm thanh đi kèm. B. Bắt buộc phải có 2 hiệu ứng âm thanh trở lên. C. Tùy theo nội dung thể hiện để chọn âm thanh cho phù hợp. D. Tuyệt đối không nên sử dụng hiệu ứng âm thanh. Câu 4: Khi đang làm việc với PowerPoint, muốn thiết lập mẫu bố trí của trang chiếu, ta sử dụng lệnh: A. Insert → Slide Layout

B. View → Slide Layout


C. Format → Slide Layout

D. File → Slide Layout

Câu 5: khi đang làm việc với PowerPoint, muốn xóa bỏ một trang chiếu ta dùng lệnh: A. File → Delete Slide

B. Edit → Delete Slide

C. Tool → Delete Slide

D. Slide Show → Delete Slide

- HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Khởi động và kết thúc PowerPoint, nhận biết màn hình làm việc của PowerPoint. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh:


- Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Sau khi học những kiến thức của bài để có thể nhớ bài kỹ hơn ta cần làm thêm gì? - GV: Để rõ hơn nội dung bài học chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 6: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập 1 1. Mục tiêu: Biết thao tác được với phần mềm trình chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS Bước 1: GV chuyển giao Bài 1: Khởi động và làm quen với PowerPoint nhiệm vụ học tập

1. Khởi động PowerPoint:

+ Điểm giống và khác nhau - Start\ All Programs\ Microsoft PowerPoint. giữa Word và PowerPoint?

2. Liệt kê điểm giống và khác nhau giữa màn hình

+ Để chèn thêm trang chiếu Word với PowerPoint. mới, thực hiện như thế nào?

Giống: Thanh tiêu đề, thanh công cụ, thanh bảng

+ Muốn xoá Slide ta làm sao? chọn, các bảng chọn, nút lệnh.


+ Để thoát khỏi PowerPoint, Khác: Trang chiếu, biểu tượng trang chiếu, Bảng ta thực hiện như thế nào?

chọn Slide Show.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm 3. Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong vụ học tập

bảng chọn đó.

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả 4. Chèn thêm một vài trang chiếu mới, quan sát sự lời

thay đổi trên màn hình làm việc.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS Nháy nút New Slide hoặc nháy Insert/ chọn New Bước 3: Báo cáo kết quả Slide trên thanh công cụ. hoạt động và thảo luận

* Trang chiếu mới được chèn vào bên dưới trang

+ HS thực hiện phép toán

được chọn.

Bước 4: Đánh giá kết quả 5.Nếu muốn áp dụng các mẫu bố trí nội dung, thực thực hiện nhiệm vụ học tập

hiện:

+ GV nhận xét, đánh giá.

B1: Nháy nút Design trên thanh công cụ. B2: Chọn mẫu bố trí thích hợp ở khung bên phải. 5. Chọn trang chiếu. Nháy chuột lên trang chiếu đó. 6. Chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị. 7. Thoát khỏi PowerPoint.


Nháy nút Hoạt động 2: Bài tập 2 1. Mục tiêu: Biết thao tác được với phần mềm trình chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Ở bài tập này, các em tiến hành khởi động PowerPoint Bài 2: Nhập nội dung và nhập nội dung bài thực hành. Kết quả:

cho bài trình chiếu: 1. Nhập các nội dung sau đây: - Slide 1: Hà Nội. - Slide 2: Nội dung

- Để lưu kết quả trong PowerPoint, các bước thực hiện + Vị trí địa lý. giống như Word, vậy em hãy trình bày cách thực hiện? + Lịch sử. - Các file do PowerPoint tạo ra có phần mở rộng là ppt. + Danh thắng. Lưu bài trình chiếu được soạn với tên Ha Noi. + Văn hoá. - Áp dụng các mẫu bố trí khác nhau cho từng trang

+ Quá trình phát triển.

chiếu và quan sát sự thay đổi. Sau đó, nháy các

- Slide 3: Vị trí địa lý

nút

để chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị.

Quan sát sự thay đổi của màn hình làm việc.

+ Nằm ở miền Bắc Việt Nam. + Trên bờ sông Hồng. 2. Lưu bài trình chiếu. 3. Áp dụng các mẫu bố trí khác nhau cho từng Slide.


4. Lần lượt nháy các nút

để

chuyển

đổi giữa các chế độ hiển thị. Quan sát sự thay đổi của màn hình làm việc. * Các thao tác làm việc: 1. Khởi động PowerPoint. 2. Nhập nội dung và định dạng trên Textbox. 3. Chèn thêm Slide New. 4. Lưu file. 5. Áp dụng các mẫu có sẵn 6. Chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Ghi nhớ các bước thực hiện thao tác khi làm việc với PowerPoint: Cách khởi động, mở bảng chọn, chèn thêm trang chiếu mới, chọn trang chiếu, chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị và thoát chương trình. - Các em về nhà thực hiện lại bài tập nếu có điều kiện, xem trước “Bài thực hành 6: BÀI TRÌNH CHIẾU ĐẦU TIÊN CỦA EM (TT) *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI 9: ĐỊNH DẠNG TRANG CHIẾU (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu. + Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. + Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng. + Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu. 2. Năng lực: + Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện:


B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu về màu nền trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết vai trò của màu nền trang chiếu và cách tạo màu nền cho các trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết được bài trình chiếu gồm các trang chiếu và các thành phần cơ bản của một bài trình chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Chúng ta biết rằng màu sắc là một trong những yếu tố quan 1.Màu

nền

trọng tạo nên sự hấp dẫn. Đặc biệt đối với bài trình chiếu, màu trang chiếu sắc còn tăng mức độ thu hút người nghe đối nội dung của các * Để tạo màu trang chiếu. Ngoài các yếu tố đồ hoạ khác, màu sắc trên trang nền trang chiếu, chiếu chủ yếu được tạo từ màu nền trang chiếu và màu chữ.

ta thực hiện: -

Chọn

trang

chiếu. Các kiểu nền trang chiếu

- Format\ Background. tên

Nháy

mũi

và chọn

màu thích hợp. -

Nháy

nút Apply trên hộp


- Trong hộp thoại Background của Power-Point chỉ ngầm định thoại Backgrou hiển thị tối đa 16 màu, đó là những màu đã quen thuộc với các nd. * Lưu ý: - Muốn áp dụng màu nền này cho toàn

bài

bộ

chiếu,

chọn

Apply to All. em. - Các em có thể chọn màu nền không có sẵn trên hộp thoại hoặc chọn màu chuyển từ hai màu bằng cách: + Nháy More Color để hiển thị hộp thoại Color và chọn màu thích hợp. + Nháy Fill Effects để hiện thị hộp thoại Effects và chọn hai màu hoặc chọn kiểu chuyển màu. + Mở trang Picture trên hộp thoại Fill Effects và chọn hình ảnh có sẵn để làm nền trang chiếu.

- Để tạo tính nhất quán, trong bài trình chiếu ta nên chọn một màu nền.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách định dạng nội dung văn bản 1. Mục tiêu: Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Có hai tình huống định dạng thường xảy ra: 2. Định dạng nội dung văn bản Định dạng toàn bộ nội dung trong khung văn bản * Định dạng nội dung bao gồm: và định dạng một phần nội dung nào đó.

- Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu

- Muốn định dạng phần văn bản nào, trước hết chữ và màu chữ. ta chọn phần văn bản đó.

- Căn lề. - Tạo các danh sách dạng liệt kê.


- Khi định dạng toàn bộ nội dung trong khung * Thao tác định dạng văn văn bản, em nên chọn toàn bộ khung văn bản đó bản trong PowerPoint giống như trong Word

Thanh công cụ định dạng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng mẫu bài trình chiếu 1. Mục tiêu: Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Nắm được mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Cùng với các mẫu bố trí nội dung trên trang 3. Sử dụng mẫu bài trình chiếu, các phần mềm trình chiếu thường cung cấp chiếu bộ sưu tập các mẫu bài trình chiếu đi cùng phần * Để áp dụng mẫu bài trình mềm. Các mẫu này có màu nền và các hình ảnh chiếu,

ta

nền, font chữ, cỡ chữ và màu chữ được thiết kế nút Design sẵn. Sử dụng các mẫu đó, ta chỉ nhập nội dung, bảng chứa nhờ thế tiết kiệm được thời gian và công sức.

nháy , xuất hiện các Design

Templates - Nháy mũi tên

bên phải

mẫu. - Nháy Apply to Selected Slides (áp dụng cho trang chiếu được chọn) hoặc Apply - Sau khi đã tạo được màu nền và định dạng font to All Slide (áp dụng cho mọi chữ ưng ý, ta có thể lưu lại để sử dụng về sau:

trang chiếu).


+ File\ Save As; + Chọn Design Template trong ô Save as Type; + Chọn thư mục lưu, gõ tên mẫu trong ô File name. Hoạt động 4: Tìm hiểu về màu nền trang chiếu 1. Mục tiêu: + Biết một số khả năng định dạng văn bản trên trang chiếu. + Biết tác dụng của mẫu bài trình chiếu và cách áp dụng. + Biết được các bước cơ bản để tạo nội dung cho bài trình chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Nắm được kiến thức cơ bản 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Việc tạo bài trình chiếu bao gồm nhiều bước và 4. Các bước tạo bài trình thường được thực hiện theo trình tự sau: (Đưa nội chiếu dung)

- Chuẩn bị nội dung cho bài

- Công việc trong bước đầu tiên, chuẩn bị nội trình chiếu. dung cho bài trình chiếu, là công việc quan trọng - Chọn màu nền hoặc ảnh nền nhất. Công việc này cần được thực hiện trước khi cho trang chiếu. sử dụng phần mềm trình chiếu. Nội dung được - Nhập và định dạng nội dung chuẩn bị một cách cẩn thận và hợp lý sẽ giúp tiết văn bản. kiệm thời gian và công sức trong bước sau.

- Thêm các hình ảnh minh hoạ.

- Phần lớn những người mới sử dụng phần mềm - Tạo các hiệu ứng động. trình chiếu thường không dành sự quan tâm thích - Trình chiếu kiểm tra, chỉnh đáng cho việc suy nghĩ và tạo trước nội dung mà sửa và lưu bài trình chiếu. chỉ khởi động phần mềm trình chiếu để làm việc


ngay. Một bài trình chiếu chỉ có hiệu quả khi nội dung đã được suy nghĩ một cách kỹ lưỡng. Do đó, các em cần phải dành nhiều thời gian cho bước đầu tiên. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Các kỹ năng cần lưu ý khi thực hiên bài trình chiếu là gì? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi: + Màu nền cần được chọn phù hợp với nội dung của bài trình chiếu. + Văn bản cần được định dạng sao cho màu chữ hiển thị rõ trên màu nền và phông chữ cũng phù hợp với nội dung. + Màu nền nên đặt duy nhất cho toàn bộ các trang chiếu trong suốt bài trình chiếu. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH: THÊM MÀU SẮC CHO BÀI TRÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Tạo màu chữ và màu nền cho trang chiếu.


+ Sử dụng mẫu bài trình chiếu có sẵn. 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Sau khi học những kiến thức của bài để có thể nhớ bài kỹ hơn ta cần làm thêm gì? - GV: Để rõ hơn nội dung bài học chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 7: Thêm màu sắc cho bài trình chiếu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1


1. Mục tiêu: Tạo được màu nền (hoặc ảnh nền) cho các trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 1. Khởi động phần mềm trình chiếu học tập -

Các

PowerPoint. Quan sát PowerPoint tự động em

tiến

hành

khởi áp dụng mẫu bố trí trang tiêu đề cho trang

động PowerPoint và thực hiện theo chiếu đầu tiên. Sau đó thêm ba trang chiếu yêu cầu của bài tập 1.

mới và quan sát các trang chiếu được tự

- Để chọn màu nền đơn sắc, ta nháy động áp dụng các mẫu bố trí ngầm định, vào mục More Color để hiển thị hộp đồng thời quan sát biểu tượng của các trang thoại Colors và chọn màu thích hợp.

chiếu trong ngăn Slide ở bên trái và rút ra

- Ta nháy vào Fill Effects, chọn nhận xét. thẻ Gradient và chọn hai màu, chọn 2. Hãy áp dụng các thao tác tạo màu nền cách chuyển màu thích hợp.

trang chiếu đã biết trong bài 10 để có các

- Ta chọn thẻ Texture và chọn ảnh trang chiếu với các màu nền tương tự như nền thích hợp. -

Để

chèn

sau: ảnh

nền,

chọn

thẻ Picture và chọn ảnh nền thích hợp Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiến hành khởi động chương trình PowerPoint

Một số màu nền tham khảo.


- Học sinh thực hiện thao tác dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2 1. Mục tiêu: Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 2: Áp dụng mẫu bài trình chiếu học tập

1. Tạo bài trình chiếu mới, chèn thêm

- Để tạo bài trình chiếu mới, em hai mới và nhập nội dung tuỳ ý. nháy File\

New và

nháy Blank 2. Nháy nút trên thanh công cụ và Presentation trong ngăn bên phải chọn mẫu tuỳ ý ở ngăn bên phải cửa sổ để hoặc kích biểu tượng

(New) trên áp dụng cho bài trình chiếu và nhận xét:

thanh công cụ.

- Fontname, Fontstyle, Fontsize và

- Các em thực hiện theo tiến trình bài

Fontcolor.

thực hành, quan sát những thay đổi của - Kích thước và vị trí các khung văn bản kết quả và rút ra kết luận, ghi vào

trên các trang chiếu.

phiếu học tập.

Áp dụng một vài mẫu bài trình chiếu khác

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học nhau và rút ra kết luận. tập - Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn và thực hiện thao tác. - Thực hiện theo tiến trình. - Quan sát và ghi kết quả vào phiếu học tập.


Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 3 1. Mục tiêu: - Tạo màu chữ và màu nền cho trang chiếu. - Sử dụng mẫu bố trí có sẵn. - Thực hiện được các thao tác định dạng nội dung văn bản trên trang chiếu. - Áp dụng được các mẫu bài trình chiếu có sẵn. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài 3:Thêm màu nền cho bài trình chiếu học tập

có sẵn và định dạng văn bản.

- Các em thực hiện theo tiến trình bài 1. Mở bài trình chiếu em đã lưu với tên Ha thực hành.

Noi trong bài thực hành 6.

- Nội dung văn bản trên các trang 2. Sử dụng màu chuyển từ hai màu để làm chiếu được định dạng sao cho:

màu nền cho các trang chiếu.

+ Cỡ chữ trên trang tiêu đề lớn hơn 3. Thực hiện các thao tác định dạng văn bản trên các trang nội dung, màu sắc có đã biết để đặt lại font chữ, cỡ chữ và màu thể khác.

sắc, đồng thời thay đổi vị trí khung văn bản

+ Tiêu đề và nội dung trên các trang của trang tiêu đề để có kết quả như sau: khác nhau có font chữ, cỡ chữ và màu chữ giống nhau. + Màu chữ, phông chữ, cỡ chữ được chọn sao cho nổi bật và dễ đọc trên hình ảnh nền.

4. Lưu bài trình chiếu và thoát khỏi PowerPoint.


- Em có thể dùng chuột để di chuyển và điều chỉnh kích thước và vị trí ngầm định trên trang chiếu. - Yêu cầu hs định dạng bài trình chiếu theo mẫu trong SGK Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Thực hiện bài tập theo tiến trình. - Nghe gv nhắc nhở thêm về yêu cầu của bài thực hành. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ •

Nhắc lại thao tác tạo màu nền cho trang chiếu, áp dụng mẫu bài trình

chiếu. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI ÔN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Hệ thống lại các kiến thức đã học về mạng máy tính và Internet như: Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử; tạo trang web bằng phần mềm Kompozer; bảo vệ thông tin máy tính. 2. Năng lực:


+ Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp + Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, chương trình - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Ở các tiết học trước các em đã được tìm hiểu về Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử; tạo trang web; bảo vệ thông tin máy tính. Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức 1. Mục tiêu: Ôn lại nội dung đã học 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Trả lời câu hỏi của bài 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bài 1:

Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính

- Nhắc lại khái niệm mạng máy tính? - Khái niệm mạng máy tính - Nhắc lại các thành phần của mạng? - Các thành phần của mạng - Các cách phân loại?

- Phân loại: 2 loại - Vai trò và lợi ích của

- Nêu sự khác nhau giữa mạng có dây mạng máy tính. và mạng không dây? - Nêu vai trò và lợi ích của mạng máy tính? Bài 2:

Bài 2: Mạng thông tin toàn cầu Internet

- Internet là gì ?

- Khái niệm Internet.

- Nêu sự khác nhau giữa mạng - Dịch vụ trên Internet Internet với mạng LAN và WAN ?

+ Tổ chức và khai thác thông tin trên Web.

- Nêu các dịch vụ trên Internet ?

+ Tìm kiếm thông tin; + Thư điện tư; + Hội

- Dịch vụ nào trên Internet được thảo trực tuyến; nhiều người sử dụng nhất ?

+ Đào tạo qua mạng; + Thương mại điện tử

Bài 3:

Bài 3. Tổ chức và truy cập thông tin trên

- Siêu văn bản là gì?

Internet

- Sự khác nhau giữa siêu văn bản và - Siêu văn bản; Web, Website. Web?

- Truy cập Web:

- Website là gì?

+ Trình duyệt Web (Phần mềm: Internet

- Nêu cách truy cập Web?Ví dụ.

Explorer -> nháy đúp vào biểu tượng

- Nhắc lại cách tìm kiếm thông tin Internet ). trên Web?

+ Truy cập: Nhập địa chỉ vào ô địa chỉ -> Enter.


- Nêu các bước sử dụng máy tìm - Tìm kiếm thông tin: kiếm?

+Máy tìm kiếm: (Yahoo.com; ...) + Sư dụng máy tìm kiếm:( Google.com.vn; ...)

Bài 4:

Bài 4: Tìm hiểu thư điện tử

- Thư điện tử là gì?

- Khái niệm:

- Nêu ưu điểm của thư điện tử so với - Mở tài khoản thư điện tử: thư truyền thống?

- Địa chỉ thư điện tử có dạng:

- Địa chỉ thư điện tử có dạng như thế < tên đăng nhập>@<Tên máy chủ lưu nào?

hộp thư>

- Để mở hộp thư điện tử ta làm thế - Nhận và gửi thư: nào? - Phân biệt khái niệm hộp thư và địa chỉ thư? Bài 6:

Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính

- Một số yếu tố ảnh hưởng sự an toàn - Một số yếu tố ảnh hưởng sự an toàn của của thông tin máy tính

thong tin máy tính

- Vius máy tính và cách phòng tránh - Vius máy tính + Khái niệm

+ Khái niệm

+ Tác hại

+ Tác hại

+ Con đường lây lan

+ Con đường lây lan

+ Cách phòng tránh

+ Cách phòng tránh

Bài 7:

Bài 7: Tin học và xã hội

- Vai trò của máy tính và tin học đối - Vai trò của máy tính và tin học đối với xã với xã hội.

hội.


- Vai trò của con người trong xã hội - Vai trò của con người trong xã hội tin học tin học hoá.

hoá.

* Củng cố: - Tóm lại một số nội dung chính. - Học bài thật kỹ chuẩn bị tiết sau ôn tập, thi học kì. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI : THÊM HÌNH ẢNH VÀO TRANG CHIẾU (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết thao tác chèn hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu + Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng . 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Ngoài màu sắc ra thì hình ảnh cũng là dạng thông tin trực quan và dễ gây ấn tượng nhất. Hình ảnh thường được dùng để minh hoạ nội dung dạng văn bản. Trên trang chiếu, hình ảnh còn làm cho bài trình chiếu hấp dẫn và sinh động. - Làm thế nào để chèn hình ảnh vào trong PowerPoint, có điểm gì khác so với chèn hình ảnh trong Word, … để trả lời các câu hỏi đó, hôm nay chúng ta đi vào bài Thêm hình ảnh vào trang chiếu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thêm hình ảnh và các đối tượng khác vào trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết thao tác chèn hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu


- Em hãy nhớ lại và trình bày cách chèn hình ảnh * Để chèn hình ảnh vào trang trong Word mà em đã được học?

chiếu, ta thực hiện:

Trong PowerPoint, thao tác thực hiện cũng tương B1: Chọn trang chiếu cần tự.

chèn hình ảnh. B2: Nháy

Insert\

Picture\

From File, xuất hiện hộp thoại Insert Picture. B3: Chọn thư mục lưu file ảnh. B4: Nháy chọn hình ảnh cần thiết và nháy Insert. * Các đối tượng khác như tệp âm thanh hay đoạn phim, thao tác thực hiện cũng tương tự.

- Kết quả được thể hiện ngay trên trang chiếu. - Các em có thể chèn nhiều hình ảnh khác nhau vào trang chiếu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiến hành thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV kiểm tra kết quả thực hiện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập


+ GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi vị trí và kích thước hình ảnh 1. Mục tiêu: Biết được một số thao tác cơ bản để xử lý các đối tượng được chèn vào trang chiếu như thay đổi vị trí, kích thước của đối tượng . 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thay đổi được kích thước của hình ảnh trên trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Thay đổi vị trí và kích

- - Làm thế nào để chọn hình ảnh?

thước hình ảnh

- Các em theo dõi hình ảnh sau và cho biết làm thế * Thay đổi vị trí: Đưa con nào để thay đổi vị trí hình ảnh?

trỏ chuột lên trên hình ảnh và kéo thả để di chuyển đến vị trí khác. * Thay đổi kích thước: - Chọn hình ảnh. - Đưa con trỏ chuột lên trên nút tròn nhỏ nằm giữa cạnh viền của hình ảnh vào kéo

- Các em quan sát hình ảnh sau và cho biết làm sao thả để tăng hoặc giảm kích để thay đổi kích thước hình ảnh?

thước. * Thay đổi thứ tự của hình ảnh: - Chọn hình ảnh. -

Nháy

chọn Order,

chuột

phải, rồi


- Làm thế nào để thay đổi thứ tự hình ảnh?

chọn Bring to Front (để di chuyển

ảnh

lên

trên)

hoặc Send to Back (đưa ảnh xuống dưới)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiến hành thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV kiểm tra kết quả thực hiện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu Sao chép và di chuyển trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết cách làm việc với bài trình chiếu trong chế độ sắp xếp và thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: hiểu các thao tác sao chép và di chuyển trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

3.Sao chép và di chuyển

- Cách thức thuận tiện nhất để sao chép và di chuyển trang chiếu các trang chiếu là hiển thị bài trình chiếu trong chế * Chọn trang chiếu: Nháy độ sắp xếp bằng cách nháy nút

ở bên trái, phía chuột trên trang chiếu cần

dưới cửa sổ:

chọn. Muốn chọn nhiều trang chiếu đồng thời, phải giữ phím Ctrl. * Sao chép toàn bộ trang chiếu: - Chọn trang chiếu cần sao chép. - Nháy nút

- Em hãy suy nghĩ và trình bày cách chọn trang chiếu? - Làm thế nào để sao chép toàn bộ trang chiếu? - Để di chuyển trang chiếu, ta thực hiện như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh tiến hành thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + GV kiểm tra kết quả thực hiện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

(Copy).

- Đặt con trỏ vào vị trí cần sao chép. - Nháy nút

(Paste).

* Di chuyển toàn bộ trang chiếu: Tương tự như sao chép, nhưng thay cho nút lệnh Copy là nút lệnh

(Cut).


2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Nhắc lại những thao tác xử lý đối với hình ảnh: thay đổi vị trí, thay đổi kích thước, thay đổi thứ tự của hình ảnh. Câu 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa chèn hình ảnh trong Word và trong PowerPoint. Câu 3: Hãy cho biết mục đích của việc chèn hình ảnh, âm thanh hoặc đoạn phim vào các trang chiếu. Câu 4: Hãy nêu những ưu điểm khi làm việc với bài trình chiếu trong chế độ hiển thị sắp xếp các trang chiếu. Câu 5: Khi chèn hai hình ảnh trên một trang chiếu, em thấy một hình ảnh che lấp một phần của hình ảnh kia. Tại sao? Nếu muốn hiển thị đầy đủ cả hai hình ảnh trên cùng trang chiếu, em cần thực hiện những thao tác nào? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Để chuyển một hình ảnh được chọn xuống bên dưới ta thực hiện nháy chuột phải lên hình ảnh chọn Order. Sau đó chọn: A. Bring Forward.

B. Send to Back.

C. Bring to Front.

D. Send Backward.


Câu 2: Nếu chọn 5 ô liên tiếp trên cùng một cột của bảng biểu, đưa chuột vào vùng ô đó, nhấn chuột phải và chọn Insert Rows thì ta đã A. thêm vào bảng 5 ô

B. thêm vào bảng 5 dòng

C. thêm vào bảng 5 cột

D. thêm vào bảng 1 dòng

Câu 3: Sắp xếp các thao tác sau theo thứ tự đúng để chèn hình ảnh vào trang chiếu: 1. Chọn thư mục lưu tệp hình ảnh 2. Chọn lệnh Insert → Picture → From File 3. Chọn trang chiếu cần chèn hình ảnh vào 4. Chọn tệp đồ họa cần thiết và nháy Insert A. (3) - (2) - (1) - (4)

B. (1) - (2) - (3) - (4)

C. (4) - (2) - (1) - (3)

D. (4) - (1) - (2) - (3)

Câu 4: Chèn hình ảnh vào trang chiếu có tác dụng: A. Trực quan hơn

B. Sinh động và hấp dẫn hơn

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5: Với phần mềm trình chiếu, em có thể chèn những đối tượng nào vào trang chiếu để minh hoạ nội dung? A. Các tệp hình ảnh và âm thanh

B. Các đoạn phim ngắn

C. Bảng và biểu đồ

D. Tất cả các đối tượng trên

- HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH: TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (3 tiết) I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: + Củng cố kiến thức về chèn hình ảnh cho trang chiếu, sắp xếp bài trình chiếu. 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung liên quan đến bài học. - Chuẩn bị trước nội dung, hình ảnh về Hà Nội, hình ảnh về văn miếu Quốc Tử Giám, Kinh thành Huế,… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Sau khi học những kiến thức của bài để có thể nhớ bài kỹ hơn ta cần làm thêm gì? Đó chính là cần phải thực hành. Ở tiết học trước, các em đã tìm hiểu xong các thao tác chèn hình ảnh vào trang chiếu, xử lý hình ảnh trên trang chiếu; Sao


chép, di chuyển và sắp xếp trang chiếu. Hôm nay, chúng ta có tiết thực hành mục đích củng cố lại những kiến thức về mặt lý thuyết, vận dụng kiến thức đó vào quá trình làm việc. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên 1. Mục tiêu: Nhắc hs xác định lại vị trí của mình. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sắp xếp 4-5 HS ngồi vào một máy. - Yêu cầu HS mở sách, đọc yêu cầu thực hành. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Ngồi vào vị trí theo hướng dẫn. - Mở sách Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 1 1. Mục tiêu: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự của hình ảnh. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác đối với hình ảnh 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao Bài 1: Thêm hình ảnh minh hoạ vào trang nhiệm vụ học tập

chiếu


- Mở bài trình chiếu HaNoi 1. Mở bài trình chiếu đã được chỉnh sửa và lưu trong bài thực hành 7.

với tên HaNoi trong bài thực hành 7. Chèn một

- Chèn hình ảnh về Hà Nội vào ảnh về Hà Nội vào trang chiếu thứ nhất. slide 1.

- Thay đổi vị trí, kích thước và định dạng màu

- Có thể chèn hình ảnh theo hai văn bản, nếu cần, để tiêu đề nổi bật trên hình ảnh. cách:

Kết quả:

+ Chèn ảnh làm nền cho trang chiếu. + Chèn ảnh trên nền trang chiếu. - Thay đổi kích thước và định dạng màu văn bản. Bước 2: HS thực hiện nhiệm 2. Áp dụng mẫu bố trí có dạng cột văn bản bên vụ học tập phải và một hình ảnh ở cột bên trái cho trang Bước 3: chiếu thứ 3 (Vị trí địa lý). Chèn hình ảnh bản đồ - Quan sát học sinh thực hiện Hà Nội vào cột bên trái. theo tiến trình. Kết quả: - Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn thường xuyên. Bước 4: GV nhận xét, yêu cầu: - Các em tiến hành phần 3 của bài tập 1. Các em chèn thêm 3 slide mới và nhập nội dung như sách giáo khoa.

3. Thêm các trang chiếu mới với thứ tự nội dung

- Trang 4: Danh thắng.

như sau:


- Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm

- Trang 4: Danh thắng Hà Nội.

+ Nằm ở trung tâm Hà Nội.

- Trang 5: Hồ Hoàn Kiếm

+ Diện tích khoảng 12 ha.

+ Nằm ở trung tâm Hà Nội.

+ Có Tháp Rùa giữa hồ.

+ Diện tích khoảng 12 ha.

- Trang 6: Hồ Tây

+ Có Tháp Rùa giữa hồ.

+ Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 - Trang 6: Hồ Tây ha)

+ Hồ lớn nhất ở Hà Nội (500 ha)

+ Từng là một nhánh của sông + Từng là một nhánh của sông Hồng và trở thành Hồng và trở thành hồ khi sông hồ khi sông đổi dòng. đổi dòng.

4. Áp dụng các mẫu bố trí thích hợp và chèn các

- Áp dụng các mẫu bố trí thích hình ảnh minh hoạ vào các trang chiếu mới. hợp và chèn các hình ảnh minh Kết quả: hoạ vào các trang chiếu mới. Kết quả như bài mẫu. 5. Trình chiếu, kiểm tra kết quả nhận được và chỉnh sửa. Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2 1. Mục tiêu: Chèn được hình ảnh vào trang chiếu, thay đổi kích thước, vị trí, thứ tự của hình ảnh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu của bài 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


B1: Các em mở bài trình chiếu HaNoi.

Bài 2. Thêm nội dung và sắp xếp

- Tạo thêm các trang chiếu mới.

bài trình chiếu

- Các em tiến hành thêm các nội dung vào các 1. Mở bài trình chiếu HaNoi. trang chiếu mới tạo thêm.

2. Thêm các trang chiếu mới với

- Thực hiện thao tác.

thứ tự và nội dung như sau

- Kết quả như sau:

* Trang 7: Lịch sử - Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên thành Thăng Long. - Năm 1831 vua Minh Mạng triều Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội. * Trang 8: Văn Miếu - Nằm trên phố Quốc Tử Giám - Được xây dựng năm 1070 dưới thời Vua Lý Thánh Tông. - Được xem là trường Đại học đầu tiên của nước ta (1076) - Có 82 bia tiến sĩ ghi lại tên những người đỗ trong 82 khoa thi từ 1442 đến 1789. 3. Thêm các hình ảnh minh hoạ. 4. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ tự hợp lý. 5. Thêm các trang chiếu mới, với

B2. Học sinh lắng nghe giáo viên hướng dẫn nội dung tự tham khảo được về Hà và thực hiện thao tác.


B3. GV quan sát, hướng dẫn thường xuyên.

Nội, bổ sung cho bài trình chiếu

B4. GV nhắc hs lưu bài của mình thường

và lưu kết quả.

xuyên vào ổ đĩa D hoặc E trong thư mục lớp 9 với tên của mình. Tiết 3: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 3 1. Mục tiêu: - Cung cấp thêm kiến thức về chèn bảng vào trang chiếu. - Thực hiện được thao tác chèn bảng vào trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu và thực hiện tốt thao tác chèn bảng vào trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

- Hướng dẫn hs thao tác chèn bảng vào trang Bài 3: Trình chiếu bài trình chiếu chiếu

để kiểm tra kết quả

+ B1: Chọn trang chiếu cần chèn bảng

B1: Chọn trang chiếu cần chèn bảng

+ B2: Chọn lệnh Insert

Chọn Table, xuất B2: Chọn lệnh Insert

hiện hộp thoại Insert Table

B3: Nhấn giữ chuột trái, di chuyển

+ B3: Nhập số cột, số hàng của bảng cần tạo chọn số hàng, số cột + B4: Nháy OK. - Yêu cầu hs thực hiện tạo bảng theo các bước - Quan sát, nhắc nhở - Yêu cầu hs nhập thông tin vào bảng và trình bày giống như hình trong SGK - Quan sát, nhắc nhở

Chọn Table thả chuột.


- Yêu cầu hs kiểm tra lại bài và lưu bài C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Nhắc lại thao tác chèn bảng vào trang chiếu - Ôn lại nội dung của bài thực hành này *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng hiệu ứng động. - Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu. - Biết sử dụng các hiệu ứng một cách hợp lý 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi cách thức xuất hiện của trang chiếu, ví dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở dần ra…Ta gọi đó là các hiệu ứng động. Để hiểu rõ hơn các thao tác thực hiện tạo hiệu ứng động, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuyển trang chiếu 1. Mục tiêu: Biết thao tác chuyển trang chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được hiệu ứng chuyển trang chiếu. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 1. Chuyển trang chiếu học tập

- Hiệu ứng chuyển trang chiếu thay đổi

- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

cách xuất hiện nội dung của trang chiếu. * Các tuỳ chọn dùng để điều khiển:


+ Tìm

hiểu

các

bước

đặt

ứng chuyển cho các trang chiếu?

hiệu - Thời điểm xuất hiện; -Tốc độ xuất hiện;

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Âm thanh đi kèm. tập

* Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

trang chiếu:

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

B1: Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và ứng. thảo luận

B2: Nháy vào bảng chọn Slide Show và

+ HS thực hiện phép toán

nháy Slide Transition.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong nhiệm vụ học tập

ngăn xuất hiện ở bên phải cửa sổ.

+ GV nhận xét, đánh giá.

* Chú ý: No Transition (không hiệu

+ GV chốt lại bằng cách thao tác mẫu ứng) là ngầm định. và giải thích thêm về các tùy chọn điều * Có hai tuỳ chọn điều khiển việc khiển việc chuyển trang chiếu.

chuyển trang: + On mouse click: Chuyển trang kế tiếp sau khi nháy chuột. + Automatically after: Tự động chuyển trang sau một khoảng thời gian (tính bằng giây). * Chú ý: Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng chuyển cho tất cả các trang chiếu của bài trình chiếu, ta nháy nút Apply to All Slides.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo hiệu ứng động cho đối tượng 1. Mục tiêu: Biết thao tác tạo hiệu ứng động cho đối tượng 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi


3. Sản phẩm: Thực hiện được hiệu ứng chuyển cho đối tượng 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2.Tạo hiệu ứng động cho đối tượng học tập

- Các đối tượng trên trang chiếu: văn bản,

- Đặt vấn đề: Ngoài việc tạo hiệu ứng hình ảnh, âm thanh, video… Các đối chuyển trang chiếu, còn có thể tạo hiệu tượng này xuất hiện đồng loạt ra màn ứng động cho các đối tượng (văn bản, hình. Ta có thể thay đổi để các đối tượng hình ảnh...) trên các trang chiếu. Điều này không xuất hiện đồng loạt. đó có lợi ích gì?

* Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng

- Giới thiệu hình 97-SGK và yêu cầu động cho các đối tượng: hs nêu các bước tạo hiệu ứng cho các B1 : Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu đối tượng trên trang chiếu?

ứng cho các đối tượng trên đó. Chọn các

- Nếu muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn trang chiếu cần áp dụng hiệu ứng động có cho mọi trang chiếu trong bài trình sẵn. chiếu ta làm thế nào?

B2: Mở

bảng

chọn Slide

Show và

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học nháy Animation Schemes. tập

B3: Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong

- Học sinh tiến hành thực hiện dưới sự ngăn bên phải cửa sổ. hướng dẫn của GV.

*Chú ý: Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động cho mọi trang chiếu trong bài trình chiếu, và thảo luận

ta nháy nút Apply to All Slides.

+ GV kiểm tra kết quả thực hiện

- Không nên sử dụng nhiều hiệu ứng động

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện trong bài trình chiếu, nên sử dụng hợp lý nhiệm vụ học tập

để trang chiếu không bị rối, ảnh hởng đến

+ GV nhận xét, đánh giá.

nội dung cần truyền đạt.

Tiết 2:


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng các hiệu ứng động 1. Mục tiêu: Biết cách sử dụng hiệu ứng động hợp lý 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Sử dụng hiệu ứng động hợp lý 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Sử dụng các hiệu ứng

- Kinh nghiệm cho thấy rằng, khi mới bắt đầu làm động quen với phần mềm trình chiếu, nhiều người đặc Lạm dụng quá nhiều các hiệu biệt là các em thường rất thích thú và sử dụng quá ứng động có thể không giúp nhiều hiệu ứng động khi đó làm cho người nghe đạt mục đích chính mà thậm chỉ chú ý và ghi nhớ các hiệu ứng đó mà quên đi chí còn có tác dụng ngược lại. nội dung chính. Thậm chí nó có thể làm cho người Do đó, sử dụng hiệu ứng một nghe trở nên mệt mỏi.

cách hợp lý là một điều quan

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

trọng.

- Học sinh nghe và ghi nhớ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS ghi nội dung vào bài học Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu 1. Mục tiêu: Biết một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình - Trong các bài trước ta đã thấy rằng việc chiếu định dạng nội dung văn bản, đặt màu hoặc * Để bài trình chiếu hấp dẫn: ảnh nền và thêm hình ảnh minh hoạ, cũng - Trước hết, xây dựng dàn ý bài trình như liên kết vào trang chiếu rất đơn giản. chiếu, chọn nội dung văn bản, hình Tuy nhiên, để có “sản phẩm” đẹp, hấp dẫn và ảnh và các đối tượng khác hợp lý. phục vụ tốt cho nội dung cần trình bày thì ý - Nội dung của mỗi trang chỉ tập tưởng của người tạo bài trình chiếu là quan trung vào một ý chính. trọng nhất. Một số gợi ý sau (đưa nội dung)

- Nội dung văn bản càng ngắn gọn

- Khi tạo bài trình chiếu, ta cũng cần tránh càng tốt. những nội dung sau (đưa nội dung)

- Màu nền và định dạng văn bản kể

- Ngoài ra, để ngắn gọn nội dung văn bản cả vị trí các khung văn bản nên trong các mục liệt kê thường không nhất thiết thống nhất. phải là các câu hoàn chỉnh. Do vậy, không * Khi tạo nội dung các trang chiếu cần sử dụng các dấu câu cuối mục đó.

cần tránh:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các lỗi chính tả.

- Chú ý nghe giảng.

- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ.

- Ghi nội dung bài học.

- Quá nhiều nội dung trên một trang chiếu. - Màu nền và chữ khó phân biệt.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi:


Câu 1: Hiệu ứng trong bài trình chiếu là gì? Có mấy dạng hiệu ứng động? Câu 2: Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? Câu 3: Tạo hiệu ứng động cho trang chiếu ta thực hiện lệnh nào? Câu 4: Em áp dụng các hiệu ứng động có sẵn cho các đối tượng trên trang chiếu bằng lệnh nào? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Các hiệu ứng động làm cho việc trình chiếu trở nên: A. thu hút sự chú ý

B. Hấp dẫn

C. sinh động

D. tất cả đáp án trên

Câu 2:Sau khi đã thiết kế xong bài trình diễn, cách làm nào sau đây không phải để trình chiếu ngay bài trình diễn đó? A. Chọn Slide Show -> Custom Show

B. Chọn Slide Show -> View Show

C. Chọn View -> Slide Show

D. Nhấn phím F5

Câu 3: Các bước tạo hiệu ứng động tùy biến cho đối tượng: A. Mở bảng chọn Slide Show → Animation Schemes… Nháy chọn hiệu ứng thích hợp B.Chọn các trang chiếu. Mở bảng chọn Slide Show → Animation Schemes…Nháy chọn hiệu ứng thích hợp C. Chọn các trang chiếu. Mở bảng chọn Slide Show → Slide Transition… Nháy chọn hiệu ứng thích hợp


D. Chọn các trang chiếu. Mở bảng chọn Slide Show → View… Nháy chọn hiệu ứng thích hợp Câu 4: Để tạo hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu, ta chọn: A. Slide Show → Animation Schemes B. View → Slide Layout C. Insert → Picture → From File D. Slide Show → Slide Transition Câu 5: Chọn phát biểu sai: A. Khi tạo hiệu ứng động cho một khối văn bản ta có thể cho xuất hiện lần lượt từng từ trong khối văn bản khi trình chiếu B. Sau khi đã tạo hiệu ứng động cho một đối tượng nào đó ta không thể thay đổi kiểu hiệu ứng cho đối tượng đó C. Có thể thực hiện hiệu ứng chuyển trang cho 1 slide bất kỳ trong bài trình diễn D. Có thể thực hiện hiệu ứng chuyển trang cho tất cả các slide trong bài trình diễn - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH: HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Củng cố lại kiến thức đã học trong bài Tạo các hiệu ứng động. 2. Năng lực:


+ Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung liên quan đến bài học. - Chuẩn bị trước nội dung, hình ảnh về Hà Nội, hình ảnh về văn miếu Quốc Tử Giám, Kinh thành Huế,… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi có liên quan 4. Tổ chức thực hiện: - GV: Ở tiết học trước, chúng ta đã tìm hiểu một số thao tác chuyển trang chiếu, tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu… Hôm nay, chúng ta sẽ có tiết thực hành để củng cố lại những kiến thức đã học được. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên


1. Mục tiêu: Nhắc hs xác định lại vị trí của mình. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sắp xếp 4-5 HS ngồi vào một máy. - Yêu cầu HS mở sách, đọc yêu cầu thực hành. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Ngồi vào vị trí theo hướng dẫn. - Mở sách Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 1 1. Mục tiêu: Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác tạo hiệu ứng động 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 1.Thêm các hiệu ứng động cho - Em hãy thực hiện mở bài trình bài trình chiếu chiếu HaNoi.

1. Mở bài trình chiếu HaNoi.

- Đọc nội dung yêu cầu và thực hiện thao tác 2. Chọn và áp dụng một hiệu ứng trên máy tính.

chuyển khác cho tất cả các trang

- Hiển thị kết quả cho học sinh xem và nhận chiếu của bài trình chiếu. xét.

3. Chọn một trang chiếu đơn lẻ. Sử

- Ghi nội dung bài thực hành lên bảng.

dụng lệnh Slide Show\ Animation

- Thực hiện theo những nội dung hướng dẫn. Schemes và chọn một số hiệu ứng


- Quan sát, hướng dẫn thường xuyên.

khác nhau để áp dụng cho các đối

- Các em lưu bài của mình vào ổ đĩa tượng trên các trang chiếu đã chọn. D:\Lớp\Tên_mình.

4. Cuối cùng, chọn một hiệu ứng tuỳ

- Các em lưu bài thường xuyên để tránh mất ý và áp dụng hiệu ứng này cho mọi bài do sự cố.

trang chiếu. Trình chiếu, quan sát

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

các kết quả nhận được và lưu kết

- Vào File

Open, chọn đường dẫn lưu bài quả.

trình chiếu, chọn tệp HaNoi. - Quan sát, theo dõi thao tác. - Nghe và thực hiện theo tiến trình. Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 2 1. Mục tiêu: Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác tạo hiệu ứng động 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

*Hướng dẫn ban đầu:

- Để thực hiện bài tập này, các em cần có một số 1. Mở bài trình chiếu mới. hình ảnh về các loài hoa (cho HS quan sát)

2. Nhập nội dung.

- Thực hiện bài tập.

3. Chèn hình ảnh các loài hoa

- Kết quả

đẹp. 4. Áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 5. Lưu kết quả. * Tiến trình thực hiện


- Tạo bài trình chiếu. - Chèn hình ảnh các loài hoa. - Áp dụng các hiệu ứng động. - Lưu kết quả. * Hướng dẫn kết thúc: 1. Tổng kết 2. Nhận xét, đánh giá 3. Vệ sinh an toàn - Tắt máy an toàn. - Vệ sinh chỗ ngồi.

- Các em thực hiện theo những nội dung đã hướng dẫn. - Quan sát, hướng dẫn thường xuyên. - Các em lưu bài của mình vào ổ đĩa D:\Lớp\Tên_mình. - Các em lưu bài thường xuyên để tránh mất bài do sự cố. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghe và thực hiện theo tiến trình - Lưu bài cẩn thận, tắt máy, vệ sinh chỗ ngồi.


- Nghe, rút kinh nghiệm cho những tiết thực hành sau. Tiết 3: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1. Mục tiêu: - Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu và đối tượng trên trang chiếu. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác tạo hiệu ứng động 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

*Hướng dẫn ban đầu:

- Để thực hiện bài tập này, các em cần có một số hình 1. Mở bài trình chiếu mới. ảnh về máy tính (cho HS quan sát)

2. Nhập nội dung.

- Thực hiện bài tập.

3. Chèn hình ảnh các loài

- Kết quả

hoa đẹp. 4. Áp dụng các hiệu ứng động cho các trang chiếu. 5. Lưu kết quả. * Tiến trình thực hiện - Tạo bài trình chiếu. - Chèn hình ảnh các loài hoa. - Áp dụng các hiệu ứng động. - Lưu kết quả. * Hướng dẫn kết thúc:


1. Tổng kết 2. Nhận xét, đánh giá 3. Vệ sinh an toàn - Tắt máy an toàn. - Các em thực hiện theo những nội dung đã hướng

- Vệ sinh chỗ ngồi.

dẫn. - Quan sát, hướng dẫn thường xuyên. - Các em lưu bài của mình vào ổ đĩa D:\Lớp\Tên_mình. - Các em lưu bài thường xuyên để tránh mất bài do sự cố. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát, ghi chép, lắng nghe - Thực hiện theo tiến trình. - Lưu bài cẩn thận, tắt máy, vệ sinh chỗ ngồi. - Nghe, rút kinh nghiệm cho những tiết thực hành sau. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Qua tiết thực hành này, các em cần ghi nhớ những thao tác đã thực hiện được, em hãy trình bày lại những thao tác đó. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP (3 tiết)


I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước: sử dụng mẫu bố trí có sẵn, sử dụng mẫu bài trình chiếu, tạo màu nền, chèn hình ảnh, tạo hiệu ứng động. 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung liên quan đến bài học. - Chuẩn bị trước nội dung, hình ảnh về Hà Nội, hình ảnh về văn miếu Quốc Tử Giám, Kinh thành Huế,… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện:


- GV: Cho đến thời điểm này, các em có thể tự tạo cho mình một bài trình chiếu hoàn chỉnh có đầy đủ các nội dung kiến thức mà các em đã được học. Để giúp các em củng cố lại những thao tác, rèn luyện kỹ năng làm việc với phần mềm trình chiếu, chúng ta sẽ hoàn thành bài thực hành tổng hợp. Tiết hôm nay chúng ta sẽ lập dàn ý cho bài trình chiếu.. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Hướng dẫn thường xuyên 1. Mục tiêu: Nhắc hs xác định lại vị trí của mình. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được yêu cầu 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sắp xếp 4-5 HS ngồi vào một máy. - Yêu cầu HS mở sách, đọc yêu cầu thực hành. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Ngồi vào vị trí theo hướng dẫn. - Mở sách Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 1. Mục tiêu: Tạo được một bài trình chiếu hoàn chỉnh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tạo một bài trình chiếu hoàn

- Các em đọc nội dung bài viết trong sách giáo chỉnh khoa trang 117.

1. Đọc kỹ bài viết về lịch sử phát

- Các em tự lập cho mình một dàn ý làm nội triển máy tính và chuẩn bị dàn ý dung để tạo bài trình chiếu về lịch sử máy tính. làm nội dung để tạo bài trình chiếu - Em hãy viết dàn ý của mình lên bảng cho cả về chủ đề này lớp tham khảo.

2. Lập dàn ý

- Theo các em, trong các dàn ý trên đây, bạn nào viết đầy đủ nhất. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghe và ghi chép. - Đọc nội dung sách giáo khoa. - Suy nghĩ và lập dàn ý. Tiết 2: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1. Mục tiêu: Ôn lại những kiến thức đã học trong các bài học trước: sử dụng mẫu bố trí có sẵn, sử dụng mẫu bài trình chiếu, tạo màu nền, chèn hình ảnh, tạo hiệu ứng động 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác: sử dụng mẫu bố trí có sẵn, sử dụng mẫu bài trình chiếu, tạo màu nền, chèn hình ảnh, tạo hiệu ứng động. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Tạo bài trình chiếu

- Các em tiến hành khởi động PowerPoint và nhập nội về lịch sử phát triển dung.


- Thực hiện thao tác.

máy tính dựa trên dàn ý

- Kết quả.

đã chuẩn bị trong mục 1. -

Khởi

động

PowerPoint. - Áp dụng một mẫu bài trình chiếu có màu nền thích hợp. - Áp dụng mẫu bố trí thích hợp cho từng trang chiếu. - Chèn hình ảnh tương ứng vào từng trang chiếu. - Lưu kết quả. 1. Tổ chức - Phân nhóm. - Phát bài thực hành mẫu. 2. Tiến trình thực hiện - Cho học sinh ngồi vào vị trí máy vi tính của mình và phát bài thực hành. - Các em thực hiện theo những nội dung thầy đã hướng dẫn. - Quan sát, hướng dẫn thường xuyên. - Các em lưu bài của mình vào ổ đĩa D:\Lớp\Tên_mình.

- Tạo bài trình chiếu. - Chèn hình ảnh về máy tính. - Áp dụng các hiệu ứng động. - Lưu kết quả. 1. Tổng kết


- Các em lưu bài thường xuyên để tránh mất bài do sự 2. Nhận xét, đánh giá cố.

3. Vệ sinh an toàn

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Tắt máy an toàn.

- Theo dõi thao tác

- Vệ sinh chỗ ngồi.

- Ngồi vào vị trí của mình và nhận bài thực hành. - Nghe và thực hiện theo tiến trình. - Lưu bài cẩn thận, tắt máy, vệ sinh chỗ ngồi. C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - Xem lại thao tác tạo hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu. - Xem lại thao tác chuyển trang chiếu. - Nhắc lại các nội dung đã thực hành *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện. - Biết các thành phần của đa phương tiện. - Biết một số lĩnh vực ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống. 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ.


+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - GV hỏi : Hằng ngày, con người tiếp nhận và xử lý thông tin thuộc nhiều dạng khác nhau, đó là những dạng nào? Trong một số trường hợp khác, chúng ta lại tiếp nhận nhiều dạng thông tin khác nhau một cách đồng thời, như xem tivi, dự cuộc hội thảo, xem ca sĩ biểu diễn trên sân khấu,… Đó là những thông tin đa phương tiện. Vậy đa phương tiện là gì? Có đặc điểm gì? Có những ứng dụng gì? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu “Bài 13: THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN” B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đa phương tiện là gì? 1. Mục tiêu: Hiểu được thông tin đa phương 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs


4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Đa phương tiện là gì?

- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.

- Đa phương tiện là sự kết hợp

+ Nêu một số ví dụ về các dạng thông tin mà em nhiều dạng khác nhau và các gặp?

thông tin đó có thể được thể

+ Vậy sản phẩm đa phương tiện là gì?

hiện một cách đồng thời.

+ Nêu một số ví dụ về sản phẩm đa phương tiện? - Sản phẩm đa phương tiện là Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

sản phẩm được tạo ra bằng máy

+ HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

tính và phần mềm máy tính.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + Đại diện nhóm trình bày → cả lớp nhận xét, góp ý. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về đa phương tiện 1. Mục tiêu: + Biết cách tổ chức thông tin trên Internet. + Biết các khái niệm website, địa chỉ website và trang chủ. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Một số ví dụ về đa phương tiện + Nêu một số ví dụ về đa phương tiện?

- VD 1: Trang web. Có nhiều dạng

+ Cho hs quan sát hình ảnh 2 ví dụ 3 và 4

thông tin như: chữ viết, hình ảnh,

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

âm thanh, các đoạn phim, bản đồ,

- Học sinh suy nghĩ trả lời

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - VD 2: Bài giảng bằng giáo án luận

điện tử.

+ HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét, bổ - VD 3: Phần mềm trò chơi. sung.

- VD 4: Các đoạn phim quảng cáo.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - VD 5: Phim hoạt hình. vụ học tập + GV nhận xét, đánh giá. Hoạt động 3: Tìm hiểu ưu điểm của đa phương tiện 1. Mục tiêu: Hiểu được ưu điểm đa phương tiện 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Ưu điểm của đa

+ Theo em, ưu điểm đó là gì?

phương tiện

+ Tại sao nói đa phương tiện thể hiện thông tin tốt - Đa phương tiện thể hiện hơn?

thông tin tốt hơn.

+ Vì sao nói đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn?

- Đa phương tiện thu hút

+ Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ đa phương tiện rất thích sự chú ý hơn. hợp cho việc sử dụng máy tính.

- Thích hợp với việc sử

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

dụng máy tính.


- Học sinh suy nghĩ trả lời

- Rất phù hợp với việc giải

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

trí và dạy-học.

+ HS trình bày, GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, chuẩn kiến thức. Hoạt động 4: Tìm hiểu các thành phần của đa phương tiện 1. Mục tiêu: + Biết các thành phần của đa phương tiện. + Khái niệm siêu văn bản, siêu liên kết và trang web. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 4.Các thành phần của đa - Nhìn vào sách giáo khoa, các em thấy gì?

phương tiện

- Khi xem tivi, em thấy được những gì?

- Văn bản: Là dạng thông tin cơ

- Như vậy, đa phương tiện có rất nhiều thành bản quan trọng nhất trong biểu phần và dạng cơ bản quan trọng nhất là văn diễn thông tin. bản.

- Âm thanh: Là thành phàn rất

- Các em nhìn vào hình ảnh sau và nhận xét.

điển hình của đa phương tiện. - Ảnh tĩnh: Là tranh ảnh thể hiện cố định một nội dung nào đó. - Ảnh động: Là sự kết hợp và thể hiện của nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian ngắn.


- Thành phần nữa cũng đóng vai trò quan - Phim: Là thành phần rất đặc biệt trọng của đa phương tiện là âm thanh. Em có của đa phương tiện và được coi là dạng tổng hợp tất cả các dạng

thể cho ví dụ về âm thanh?

- Theo em, âm thanh đưa vào máy tính bằng thông tin. những con đường nào? - Một số dạng âm thanh: mp3, mp4, wma, midi,… - Em hãy kể tên một số phần mềm dùng để ghi âm? - Kể tên những phần mềm xử lý âm thanh mà em biết? - Những phần mềm chơi nhạc em biết là gì? - Dạng đa phương tiện em thường gặp nữa là hình ảnh. Theo em, có mấy loại hình ảnh? - Em

hiểu

ảnh tĩnh là ảnh như thế nào? Một bức ảnh trên máy tính Triển lãm công nghệ 3D - Có thể tạo ra ảnh tĩnh bằng những cách nào?


- Ngoài ra, chúng ta cũng có thể chụp ảnh bằng máy KTS. -

Các em quan sát cách tạo một con Khủng long chuyển động: - Ảnh động là ảnh như thế nào? - Ảnh động thường được dùng ở đâu? - Chúng ta có thể tạo ảnh động bằng những phần mềm như Windows Movie Maker, Adobe Flash, Paint Shop Pro,… - Thành phần rất đặc biệt của đa phương

tiện

phim. Theo

là em,

phim có được là do đâu? Một đoạn phim gồm các khung hình Máy quay phim KTS


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Chú ý nghe giảng, trả lời câu hỏi - Ghi chép nội dung bài học. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Theo em, đa phương tiện là gì? Câu 2: Ưu điểm của đa phương tiện là gì? - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình B. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số không là một dạng ảnh động C. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật D. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ không nhìn thấy hình chuyển động Câu 2: Phần mềm máy tính nào dưới đây là ví dụ về sản phẩm đa phương tiện: A. Phần mềm đồ họa

B. Phần mềm trình chiếu


C. Phần mềm trò chơi

D. Phần mềm xử lý ảnh

Câu 3: Hãy chọn câu trả lời sai. Đa phương tiện có những ưu điểm và hạn chế nào sau: A. Thu hút sự chú ý hơn, vì sự kết hợp các dạng thông tin luôn thu hút sự chú ý của con người hơn so với chỉ một dạng thông tin cơ bản. B. Không thích hợp với việc sử dụng máy tính, mà chỉ thích hợp cho tivi, máy chiếu phim, máy nghe nhạc C. Rất phù hợp cho giải trí, nâng cao hiệu quả dạy và học D. Thể hiện thông tin tốt hơn Câu 4: Các dạng thành phần chính của sản phẩm đa phương tiện: A. Văn bản

B. Âm thanh

C. Phim

D. Tất cả ý trên

Câu 5: Hãy chọn câu trả lời sai trong các câu sau: A. Ảnh động bao gồm một số ảnh tĩnh ghép lại và thể hiện theo thứ tự thời gian trên màn hình B. Phim được quay bằng máy ảnh kĩ thuật số cũng là một dạng ảnh động C. Ảnh động là ảnh chụp lại một cảnh hoạt động của con người hoặc các sự vật D. Khi hiển thị ảnh động trên màn hình máy tính ta sẽ nhìn thấy hình chuyển động - HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI: PHẦN MỀM GHI ÂM VÀ XỬ LÍ ÂM THANH AUDACITY (2 tiết) I. MỤC TIÊU


1. Kiến thức: + Biết cách mở 1 tệp âm thanh đã có sẵn và cách thu âm. + Nắm được cấu trúc của một dự án âm thanh 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng, máy chiếu, máy vi tính, phần mềm audacity - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề : Hôm nay, chúng ta cùng đến với bài : Phần mềm ghi âm và xử lí âm thanh audacity. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Làm quen với với phần mềm Audacity


1. Mục tiêu: Hiểu được phần mềm Audacity 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Nắm rõ kiến thức 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 1. Bắt đầu làm việc với Audacity vụ học tập

* Khởi động phần mềm:

+ Để khởi động phần mềm Nháy đúp vào biểu tượng phần mềm trên màn Audacity ta làm như thế nào?

hình Destop.

+ Yc hs khởi động phần mềm và a. Mở tệp âm thanh và nghe nhạc tìm hiểu các thành phần chính trên B1. Mở bảng chọn File chọn Open. Xuất hiện giao diện của Audacity.

hộp thoại:

+ Yc hs thảo luận cặp đôi sử dụng B2. Mở thư mục chứa tệp âm thanh. phần mềm mở một tệp âm thanh đã B3. Chọn tệp âm thanh có sẵn trên máy và nghe thử.

B4. Nhấn nút lệnh Open.

+ Em hãy nêu các bước mở 1 tệp âm thanh đã có sẵn?

B5. Nháy nút lệnh

+ Để dừng nghe ta như thế nào ?

hoặc nhấn phím Space.

Play để nghe nhạc

+ Tổ chức học sinh thực hành trên máy nội dung đã học về cách thu B6. Nháy nút lệnh Stop để dừng nghe âm. b. Thu âm thanh trực tiếp từ máy tính. + Yc hs tìm hiểu thảo luận cặp đôi Cắm Micro vào máy tính bật micro ở trạng và sử dụng phần mềm thu âm một thái sẵn sàng thu âm. tệp âm thanh và nghe thử. + Em hãy nêu các bước thu 1 tệp B1. Nháy nút lệnh âm thanh? âm.

Record bắt đầu thu


+ Để tạm dừng nghe ta như thế nào ?

B2. Dừng thu âm nháy nút lệnh

Stop.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Nghe lại đoạn âm thanh vừa thu nhấn nút học tập + HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời

lệnh

Play. Kết thúc nghe nhấn nút

lệnh

Stop.

+ GV quan sát, hướng dẫn HS

Tạm dừng nghe nhấn nút lệnh Về đầu tệp âm thanh nhấn Start về cuối tệp âm thanh nhấn

Pause. Skip to Skip

to Start. Hoạt động 2: Làm việc với tệp *. aup. 1. Mục tiêu: Biết cách làm việc với tệp *. aup. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Làm việc với tệp *.aup + Giáo viên giới thiệu về tệp *.aup

Các tệp *.aup là các tệp dự án chính

+ Yc hs đọc nghiên cứu thông tin sách giáo của phần mềm Audacity. khoa tìm hiểu và trình bày lệnh mở 1 tệp aup - Lệnh tạo 1 tệp aup mới: mới, cách mở tệp aup có sẵn, cách lưu tệp Mở bảng chọn File nháy chọn New. aup.


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mở 1 tệp aup đã có sẵn trên máy

- Học sinh nghe giảng, tự tìm hiểu

tính:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và B1.

Mở

bảng

chọn File nháy

thảo luận

chọn Open

+ HS trình bày, thực hành trên máy.

B2. Mở thư mục chứa tệp aup

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm B3. Chọn tệp aup vụ học tập

B4. Nháy Open.

+ GV nhận xét, đánh giá.

- Lệnh ghi tệp aup: B1. Mở bảng chọn File nháy chọn Save Project hoặc File nháy chọn Save Project as. - Đóng tệp đang mở: Mở

bảng

chọn File nháy

chọn Close. Tiết 2: Hoạt động 1: Cấu trúc tệp dự án âm thanh 1. Mục tiêu: Hiểu được cấu trúc tệp dự án âm thanh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 3. Cấu trúc tệp dự án âm thanh học tập

Tệp dự án âm thanh chứa các tệp gốc dùng

+ Yc học sinh nghiên cứu sgk tìm để tạo thành tệp đích theo yêu cầu. hiểu và trình bày tệp gốc

Thao tác thêm 1 tệp âm thanh có sẵn:


+ Tổ chức hs hoạt động cặp đôi tìm B1. Mở bảng chọn File, nháy chọn Import, hiểu và thảo luận cách thêm 1 tệp nháy chọn Audio. âm thanh có sẵn vào dự án.

B2. Mở thư mục chứa tệp

+ Trình bày các thao tác thêm 1 tệp B5. Nhấn Open. âm thanh có sẵn.

- Mỗi dự án bao gồm nhiều rãnh âm thanh.

+ Tổ chức học sinh thực hiện chèn 1 Mỗi rãnh âm thanh là dữ liệu âm thanh đầu tệp âm thanh sau đó tiến hành thu vào của dự án. âm 1 đoạn.

- Có thể thu âm trực tiếp hoặc thêm các tệp

+ Yc hs quan sát kết quả thu được âm thanh có sẵn. và nhận xét.

- Thanh thời gian chỉ ra thông số theo thời

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ gian của dự án âm thanh. Âm thanh đích là học tập

tổ hợp, kết quả thể hiện đồng thời của các

+ Học sinh HĐ cá nhân tìm hiểu và rãnh âm thanh theo thời gian. nêu hiểu biết về tệp gốc. + Đọc tìm hiểu kiến thức ở sgk hoặc thực hiện thao tác trên máy cách chèn 1 tệp âm thanh. + HS thực hành Hoạt động 2: Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản 1. Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS


Bước 1: GV chuyển giao 4. Chỉnh sửa âm thanh mức đơn giản nhiệm vụ học tập

a. Nghe lại một đoạn âm thanh.

+ Tổ chức học sinh tìm hiểu B1. Chọn đoạn âm thanh cần nghe (dùng chuột đánh cách nghe nghe 1 đoạn âm dấu). thanh. + Yc hs tiến hành thực hiện B2. Nhấn nút các thao tác làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh trên 1 rãnh. + Hãy nêu các thao tác làm to, nhỏ và tắt âm thanh trên 1 rãnh.

nút

Play để nghe. Dừng lại nhấn

Stop.

b. Làm to, nhỏ âm lượng hoặc tắt âm thanh của từng rãnh. + Kéo thả con trượt sang trái làm giảm âm lượng, sang phải làm tăng âm lượng

.

+ Yc hs tìm hiểu các thao + Nhấn nút Mute tắt âm. tác làm to, nhỏ âm lượng, + Nhấn nút lệnh Solo để tắt âm thanh của tất cả các tắt âm thanh trên rãnh.

rãnh trừ rãnh hiện thời.

+ Hãy nêu các thao tác làm c. Đánh dấu một đoạn âm thanh. to nhỏ âm lượng hoặc tắt âm - Chọn công cụ I thanh.

- Kéo thả chuột từ vị trí đầu đến vị trí cuối.

+ Yc hs tìm hiểu các thao Lưu ý: kéo chuột qua nhiều rãnh thì được đánh dấu tác đánh dấu 1 đoạn âm trên nhiều rãnh. thanh.

d. Thao tác xóa, cắt, dán đoạn âm thanh.

+ Hãy nêu các thao tác đánh + Xóa đoạn âm thanh: B1. Chọn đoạn âm thanh dấu đoạn âm thanh. + Hãy nêu các thao tác xóa, B2. Nhấn phím Delete. + Sao chép: cắt, dán đoạn âm thanh. B1. Chọn đoạn âm thanh.


+ Yc nhóm khác nhận xét, B2. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C. bổ sung.

B3. Nháy chuột tại vị trí cần sao chép đến.

Bước 2: HS thực hiện B4. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. nhiệm vụ học tập

+ Di chuyển:

+ HS tìm hiểu nội dung sgk B1. Chọn đoạn âm thanh. hoặc thực hiện tìm hiểu trên B2. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X. máy

B3. Nháy chuột tại vị trí cần sao chép đến.

+ Tiến hành tìm hiểu và nêu B4. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V. thao tác thực hiện được. + HS trả lời. Hs khác nhận xét bổ sung. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1.Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Trình bày cách thêm 1 tệp âm thanh đã có sẵn vào tệp dự án. Câu 2: Trình bày các thao tác: Cắt, xóa, dán đoạn âm thanh. - HS tiếp nhận, trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Để tách rãnh âm thanh tại một vị trí thành hai clip ta thực hiện:


A. Sử dụng công cụ Split trên thanh công cụ. B. Nháy chuột chọn vị trí trên rãnh muốn tách, sau đó thực hiện lệnh: Edit → Clip Boundaries → Split. C. Nháy chuột chọn vị trí trên rãnh muốn tách, sau đó nhấn tổ hợp (Ctrl + I). D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Để chuyển đổi clip sang rãnh khác ta thực hiện: A. Kéo thả clip chồng lên clip của rãnh khác. B. Kéo thả clip đi sang khoảng trống của rãnh khác. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 3: Để mở tệp aup đã có trên máy tính ta thực hiện: A. File ⊇→ Open

B. File →⊇ Close

C. File →⊇ New

D. File → Save project

Câu 4: Mỗi dự án âm thanh gồm: A. Một rãnh âm thanh

B. Nhiều rãnh âm thanh

C. Hai rãnh âm thanh

D. Cả A và B

Câu 5. CÂU trong quá trình làm việc, chỉnh lí, thiết kế với phần mềm Audacity thì làm việc với tệp âm thanh có dạng: A. .WAV

B. .MP3

C. .WMA

D. .AUP

- HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./….


BÀI THỰC HÀNH: TẠO SẢN PHẨM ÂM THANH BẰNG AUDACITY (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Thao mở tệp dự án. + Cách thu và lưu bản ghi âm. + Ghép nối 2 tệp âm thanh. + Các thao tác thêm, tách, xóa âm thanh. + Các thao tác đưa 1 đoạn âm thanh vào giữa hai đoạn thuyết minh. + Các thao tác xuất ra têp.wav 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: bảng, bảng nhóm. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án, phần mềm audacity, phòng máy. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời


3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề : Tiết trước các em đã được học cách ghi âm và xử lý âm thanh. Để thực hiện các thao tác này một cách thành thạo hơn hôm nay chúng ta sẽ học Bài thực hành: Tạo sản phẩm âm thanh bằng Audacity. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Chuẩn bị 1. Mục tiêu: Giúp hs tự lập trong hoạt động học tập 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Có đầy đủ sản phẩm theo yêu cầu 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm * Chuẩn bị dữ liệu vụ học tập

- Một vài bức tranh theo một chủ đề nào đó, ví

- Gv cho học sinh truy cập dụ chủ đề cây xanh internet để tải các dữ liệu cận thiết - Một bản nhạc không lời. chuẩn bị cho thực hành.

- Một vài bài hát của lứa tuổi học sinh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Ví dụ: Các tệp âm thanh: học tập

+ Một bản nhạc không lời: mp3

- Hs thực hiện tìm kiếm và tải các + Bài hát em yêu trường em: Em Yeu Truong dữ liệu cần thiết.

Em.mp3

Hoạt động 2: Thực hành 1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác với tệp âm thanh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 1. Khởi động phần mềm và thiết lập dự án vụ học tập

âm thanh.

+ Yc hs khởi động phần mềm. Thực hiện lệnh File Save Project As hoặc Tiến hành tạo 1 tệp dự án mới. (Tập tin Lưu như dự án mới ) để tạo một Lưu tệp.

dự án âm thanh mới. ví dụ đặt tên là

+ Gv cho học sinh thực hiện và Cayxanh.aup. trình bày cách thu âm và xuất kết 2. Thu lời thiết minh cho bức tranh. quả ra tệp âm thanh.

Cách thu âm như sau:

Giáo viên nhận xét, chốt lại.

- Nháy lên nút thu âm, sau đó bắt đầu đọc thu

+ Yc hs tiến hành ghép nối các tệp âm . âm thanh.

- Nháy lên nút kết thúc để kết thúc.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ - Lần lượt thực hiện quá trình thu âm lời thuyết học tập

minh cho mỗi hình ảnh.

+ Thực hành theo yêu cầu gv

3. Ghép các lời thuyết minh thành một rãnh

+ Hs làm trên máy và trình bày âm thanh hoàn chỉnh. cách làm của mình.

Cần ghép các âm thanh dưới trên cùng bằng

+ Thực hành ghép nối

cách nối vào phía sau. Có nhiều cách thực hiện công việc này, sau đây là một cách: Nháy chọn công cụ

. Dùng chuột để nối

hai clip thành một. Hoạt động 3: Thực hành bổ sung thêm nhạc nền cho lời thuyết minh 1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác với tệp âm thanh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4. Bổ sung thêm nhạc nền cho lời thuyết học tập

minh

+ Em hãy nêu thao tác thêm tệp tin âm Thực thanh vào tệp dự án, cách xóa 1 đoạn lệnh File

hiện import audicity (hoặc Tập

âm thanh?

tin Nhập

+ Tổ chức hs thực hành.

âm thanh là bản nhạc nhạc không lời.

+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu kém.

Cắt bỏ phần thời gian thừa để hai rãnh có

Âm thanh) sau đó chọn tệp

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học độ bằng nhau tập + HĐ cá nhân trả lời. + Hs thực hành theo yêu cầu. Tiết 2: Hoạt động 1: Thực hành đưa 1 bài hát vào giữa 2 đoạn thuyết minh 1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác với tệp âm thanh 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 5. Đưa 1 bài hát vào giữa 2 đoạn thuyết học tập

minh

+ Em hãy nêu thao tác đưa 1 tệp âm Thực hiện lệnh File import Audio để thanh vòa giữa 2 đoạn thuyết minh.

đưa bài hát vào tệp dự án.

+ Tổ chức hs thực hành.

Dùng công cụ

+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu kém.

Dùng công cụ minh ra.

chọn vị trí cần tách. để kéo đoạn thuyết


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học Dùng công cụ để đẩy bài hát vào tập giữa 2 đoạn thuyết minh đã tách. + HĐ cá nhân trả lời. + Hs thực hành theo yc. Hoạt động 2: Xuất ra tệp wav 1. Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa âm thanh ở mức đơn giản 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức, máy vi tính để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả trả lời nội dung bài của hs 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 6. Xuất ra tệp wav. tập

Thực hiện lệnh File Export Audio

+ Em hãy nêu thao tác xuất ra tệp âm B2. Mở thư mục lưu tệp thanh?

B3. Nhập tên tệp.

+ Tổ chức hs thực hành.

B4. Nhấn Save.

+ Theo dõi giúp đỡ hs yếu kém. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HĐ cá nhân trả lời. + Hs thực hành theo yêu cầu C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs thực hành lại kiến thức đã học. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài thực hành.


*Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. BÀI: THIẾT KẾ PHIM BẰNG PHẦN MỀM MOVIE MAKER (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Biết nguyên tắc và cấu trúc một tệp video (phim) hoàn chỉnh. + Biết sử dụng phần mềm để kiến tạo một dự án phim hoàn chỉnh. + HS nắm được các thao tác với lớp hình ảnh. 2. Năng lực: + Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: bảng, bảng nhóm. - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án, máy chiếu (nếu có), phần mềm movie maker 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Định hướng nội dung bài học 4. Tổ chức thực hiện: - Trong xã hội hiện nay, các đoạn phim ngắn đóng vai trò rất quan trọng. - Ngoài phim ảnh, truyền hình,... thì các video clip là phương tiện truyền tải thông tin rất hiệu quả trong các lĩnh vực âm nhạc, quảng cáo, thời trang, giáo dục, giải trí. - Làm thế nào để tạo ra các đoạn video clip đó? Để coa thể hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu Bài 14: Thiết kế phim bằng phần mềm Movie Maker. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 1: Hoạt động 1: Cấu trúc tệp dự án phim trong phần mềm Movie Maker 1. Mục tiêu: Xác định được cấu trức tệp dự án phim 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu được các thành phần trong tệp dự án phim đó. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Cấu trúc tệp dự án phim trong tập

phần mềm Movie Maker.

+ GV cho HS quan sát theo dõi một tệp + Bốn lớp thông tin của một dự án phim: dự án phim mà GV chuẩn bị sẵn cho các - Video – bao gồm ảnh tĩnh và clip em.

động. - Music – nhạc nền.


+ GV tệp dự án phim trên được tạo bởi - Narration – lời thoại. phần mềm nào?

- Text – phụ đề.

+ GV từ tệp dự án phim này chương trình sẽ tạo ra gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS: Chú ý quan sát dự án phim của GV cung cấp cho các em. - HS: Tệp dự án phim được tạo bởi phần mềm Movie Maker. - HS: Chương trình sẽ xuất ra kết quả là đoạn phim đích hoàn chỉnh Hoạt động 2: Giao diện và các thao tác với tệp dự án phim 1. Mục tiêu: biết giao diện và các thao tác với tệp dự án phim. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Thao tác thực hiện với tệp dự án phim. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Giao diện và các thao tác với

+ GV: Hướng dẫn HS khởi động phần mềm tệp dự án phim. Movie Maker.

- Bảng công cụ chính.

+ GV: Cho HS quan sát và yêu cầu HS cho biết - Khu vực các thanh công cụ. phần mềm có đuôi mở rộng là gì?

- Khu vực làm việc chính của

+ GV: Giới thiệu cho HS giao diện của phần phần mềm. mềm.

- Màn hình đầu ra của phim.

+ GV: Hướng dẫn HS các lệnh làm việc với tệp - Mở 1 tệp dự án mới: File New dự án phim

Project.


+ GV hướng dẫn làm mẫu các thao tác trên.

-

Mở

1

tệp

dự

án

đã

+ GV cho HS tự rèn luyện theo cá nhân dưới có: File Open Project. máy tính.

- Lưu tệp dự án: File

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

Project.

Save

+ HS nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm. + HS phần mềm sẽ tạo một dự án phim (tệp có phần mở rộng là wlmp). + HS chú ý quan sát màn hình và nhận biết các khu vực. Tiết 2: Hoạt động 1: Làm quen với lớp ảnh 1. Mục tiêu: HS nắm được các thao tác với lớp hình ảnh. 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Hiểu được các thao tác với lóp hình ảnh. 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Làm việc với lớp hình ảnh tập

a, Thao tác thêm hình ảnh vào clip

+ GV: Cho HS quan sát và yêu cầu HS Chọn Home và nháy nút Add videos nêu các thao tác thêm hình ảnh ?

and photos sau đó chọn tệp ảnh hoặc

+ Gv y/c hs khác nhận xét. Chốt lại.

video.

+ Y/c học sinh lên thực hành trên máy.

b. Thao tác cơ bản với lớp hình ảnh

+ GV: Cho HS quan sát và yêu cầu HS - Đổi vị trí: Dùng chuột kéo thả để di nêu các thao tác đổi vị trí, xóa và bổ sung chuyển các đối tượng. hình ảnh.


+ Gv y/c hs khác nhận xét. Chốt lại.

- Xóa: Nháy chọn đối tượng sau đó nhấn

+ Y/c học sinh lên thực hành trên máy.

phím Delete

- GV: Giới thiệu các thao tác nâng cao - Bổ sung: Nháy nút Add videos and với hình ảnh.

photos và thực hiện bổ sung hình ảnh,

+ GV: Hướng dẫn làm mẫu thiết đặt thời clip động. gian.

c. Các thao tác nâng cao với lớp hình

+ Yc hs nêu các thao tác thay đổi âm ảnh. lượng.

d, Các lệnh với clip tĩnh

+ yc hs khác nhận xét bổ sung.

Thiết đặt thời gian hiển thị ảnh tĩnh ở

+ Yc hs nêu thao tác thay đổi tốc độ hiển ô: Duration. thị clip tĩnh..

e, Các lệnh với clip động

+ yc hs khác nhận xét bổ sung.

- Thay đổi âm lượng:

+ Yc hs nêu thao tác tách clip thành 2 Nháy nút: Video Volume đoạn và cắt phần đầu, phần đuôi Clip.

Trượt con chạy để thay đổi âm lượng.

+ yc hs khác nhận xét bổ sung.

- Thay đổi tốc độ hiển thị ở ô: Speed.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học - Tách clip thành 2 đoạn: tập

B1. Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn

+ HS hoạt động cá nhân quan sát và nêu tách. các bước thêm hình ảnh

B2. Nháy nút lệnh Split.

+ HS hoạt động cá nhân quan sát. Thảo - Cắt phần đầu phần cuối của clip: luận cặp đôi nêu các thao tác đổi vị trí, B1. Đưa con trỏ thời gian đến vị trí cắt xóa và bổ sung hình ảnh.

phần đầu (hoặc phần đuôi).

+ HS: Chú ý quan sát các thao tác mẫu B2. của GV.

Nháy

nút

lệnh Set

point (hoặc Set end point)

+ Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Tiết 3: Hoạt động 1: Làm việc với lớp nhạc nền

start


1. Mục tiêu: HS nắm được cách làm việc với nhạc nền 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 4. Làm việc với lớp nhạc nền- a, Tách học tập

thêm nhạc nền

+ GV: Vừa giảng bài vừa hướng dẫn Vào Home chọn Add music trực tiếp trên máy ?

b, Các lệnh thao tác với nhạc nền

+ Gv: gọi 1 hs lên thực hiện, yc các hs - Thay đổi thời gian bắt đầu của các tệp khác nhận xét, bổ sung.

nhạc nền trong phim:

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác Dùng chuột kéo thả các đối tượng nhạc thực hiện.

nền.

+ GV: Hướng dẫn trực tiếp trên máy - Thay đổi âm lượng: tính.

Nháy nút Music volume sau đó điều

+ Gv: gọi 1 hs lên thực hiện, yc các hs chỉnh con trượt. khác nhận xét, bổ sung.

- Tách thành hai đoạn độc lập:

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác B1. Đưa con trỏ thời gian đến vị trí muốn thực hiện.

tách.

+ GV: Hướng dẫn trực tiếp trên máy B2. Nháy nút lệnh Split. tính.

- Thay đổi vị trí bắt đầu và kết thúc âm

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác thanh bên trong đối tượng nhạc nền: thực hiện.

- Thiết lập vị trí bắt đầu:

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học B1. Đưa con trỏ thời gian đến vị trí mong tập

muốn.

+ HS: Chú ý theo dõi các thao tác.

B2. Nháy nút lệnh Set start point.


+ HS: Thực hiện theo yc gv.

- Thiết lập vị trí kết thúc:

+ HS: nêu các bước thực hiện.

B1. Đưa con trỏ thời gian đến vị trí mong

+ HS: Chú ý theo dõi các thao tác

muốn. B2. Nháy nút lệnh Set end point.

Hoạt động 2: Làm việc với lớp lời thoại 1. Mục tiêu: HS nắm được cách làm việc với lớp lời thoại 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 5. Làm việc với lớp lời thoại + GV: Hướng dẫn trực tiếp trên máy tính.

- Cách thu lời thoại trực tiếp

+ Gv: gọi 1 hs lên thực hiện, yc các hs khác thuyết minh cho phim. nhận xét, bổ sung.

+ Di chuyển con trỏ tới vị trí bắt

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác thực hiện. đầu chọn Home Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Chọn record để bắt đầu thu âm

+ Chú ý theo dõi các thao tác.

- Chọn Stop để kết thúc

+ Thực hiện theo yc gv. + Nêu các bước thực hiện. Tiết 4: Hoạt động 1: Làm việc với lớp phụ đề 1. Mục tiêu: HS nắm được cách làm việc với lớp phụ đề 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 6. Làm việc với lớp phụ đề + Hướng dẫn trực tiếp trên máy tính.

a. Cách tạo phụ đề

+ gọi 1 hs lên thực hiện, yc các hs khác nhận - Di chuyển con trỏ tới ví trí muốn xét, bổ sung.

tạo phụ đề

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác thực hiện. - Vào Home chọn Caption + Hướng dẫn trực tiếp trên máy tính, gọi 1

b. Các lệnh thao tác với phụ đề

hs lên thực hiện, yc các hs khác nhận xét, bổ - Di chuyển dọc theo thời gian sung.

- Xóa bổ sung thêm

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác thực hiện. - Sửa phụ đề Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Thay đổi độ dài thời gian của phụ

+ Chú ý theo dõi các thao tác.

đề

+ Thực hiện theo yc gv.

- Bổ sung hiệu ứng, tạo khuôn, màu

+ Nêu các bước thực hiện.

sắc cho chữ của phụ đề

Hoạt động 2: Xuất phim 1. Mục tiêu: HS nắm được cách xuất phim 2. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức để hỏi và trả lời, trao đổi 3. Sản phẩm: Kết quả HS thực hiện 4. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

7. Xuất phim

+ Hướng dẫn trực tiếp trên máy tính, gọi 1 hs + B1.Vào File chọn Save lên thực hiện, yc các hs khác nhận xét, bổ

movie chọn for computer

sung.

+ B2. Nhập tên phim muốn xuất

+ Gv yc hs trình bày lại các thao tác thực hiện. và nháy Save. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Chú ý theo dõi các thao tác.


+ Thực hiện theo yc gv. + Nêu các bước thực hiện. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ 1. Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 2. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời. 3. Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài 4. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: Câu 1: Trình bày thao tác thêm hình ảnh vào clip. Di chuyển hình ảnh, xóa hình ảnh. Câu 2: Trình bày thao tác thay đổi âm lượng và tốc độ thể hiện hình ảnh. Câu 3: Trình bày thao tác thêm âm thanh vào clip. Các lệnh di chuyển, thay đổi âm lượng. Câu 4: Trình bày thao tác với lớp phụ đề. Các lệnh xuất phim. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài thực hành. *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./…./…. Ngày dạy: …./…./…. ÔN TẬP HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Giúp học sinh ôn lại kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 14, thông qua việc giải các bài tập ở SGK và sách bài tập 2. Năng lực:


+ Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. + Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. 3. Phẩm chất: + Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại toàn bộ kiến thức 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Kiến thức cần nhớ. 4. Tổ chức thực hiện: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Ôn tập toàn bộ nội dung 1. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học về phần mềm trình chiếu 2. Nội dung: GV đặt vấn đề, HS lắng nghe, trả lời 3. Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi của bài 4. Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh


1. Thành phần cơ bản của

1. Thành phần cơ bản của một bài trình chiếu là

một bài trình chiếu là gì?

tập hợp các trang chiếu được đánh số thứ tự gồm: - Trang chủ đề và các trang nội dung. - Nội dung trình chiếu: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, các đoạn phím,…

2. Tác dụng của mẫu bố trí

2. Tác dụng của mẫu bố trí trang chiếu:

trang chiếu

- Trình bày nội dung nhất quán, dễ dàng, tiện lợi, nhanh chóng trên mọi trang chiếu. - Tiết kiệm được thời gian định dạng. - Dễ dàng chèn hình ảnh, âm thanh, video.

3. Các đối tượng trên trang

3. Các đối tượng trên trang chiếu:

chiếu

- Văn bản, hình ảnh - Âm thanh, các đoạn phim, các liên kết - Bảng biểu, biểu đồ

4. Khung văn bản trên trang 4. Khung văn bản trên trang chiếu là một khung có chiếu là gì? Có mấy kiểu

đường biên kẻ chấm mờ, dùng để nhập thông tin

khung và tác dụng của nó.

dạng văn bản. - Có hai kiểu khung văn bản và tác dụng của nó. + Khung Title Text: Nhập tiêu đề cho nội dung thường được đặt trên một hàng. + Khung Click to Add Sub title: Dùng để nhập nội dung trình chiếu.

5. Nêu tác dụng của màu

5. Tác dụng của màu sắc trên trang chiếu. Là các

sắc trang chiếu?

yếu tố làm cho bài trình chiếu thêm sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu, thu hút người nghe.


6. Nêu lợi ích của việc tạo

6. Lợi ích của việc tạo bài trình chiếu dựa trên mẫu

bài trình chiếu dựa trên

có sẵn.

mẫu có sẵn.

- Đỡ tốn thời gian chọn màu sắc cho trang chiếu. - Không phải định dạng văn bản nhờ thế tiết kiệm được thời gian định dạng do hình ảnh nền, phông chữ, cỡ chữ được thiết kế sẵn.

7. Nêu các bước cơ bản để

7. Các bước cơ bản để tạo bài trình chiếu.

tạo bài trình chiếu?

1. Chuẩn bị nôi dung cho bài trình chiếu. - Nội dung cần ngắn gọn, cô đọng, xúc tích, đủ ý. - Hình ảnh minh hoạ phù hợp. 2. Tạo màu nền trang chiếu. Tạo màu nền sao cho hiển thị rõ nội dung cần trình chiếu. 3. Nhập và định dạng nội dung văn bản. 4. Thêm hình ảnh minh hoạ. 5. Tạo hiệu ứng động: Là tạo được sự chủ động trong trình chiếu. 6. Trình chiếu, kiểm tra, chỉnh sửa, lưu bài trình chiếu.

8. Nêu cách chọn mẫu bố

8. Cách chọn mẫu bố trí

trí?

+ B1: Format → Slide Layout + B2: Nháy chọn mẫu ở khung Slide Layout

9. Nêu cách di chuyển trang 9. Cách di chuyển trang chiếu. chiếu

Nháy chuột vào biểu tượng của trang chiếu → di chuyển chuột đến vị trí cần → thả chuột


10. Nêu cách sử dụng mẫu

10. Cách sử dụng mẫu bài trình chiếu.

bài trình chiếu?

B1: Nháy chọn nút lệnh Design B2: Chọn mẫu ở khung used in this presentation bên phải màn hình. B3: Apply to All Slide: cho toàn bộ các trang

11. Nêu cách tạo màu nền

11. Cách tạo màu nền trang chiếu.

trang chiếu?

B1: Chọn Slide cần tạo màu B2: Format Background B3: Lựa chọn - Mode color: Đơn sắc - Fill Effects: Đa sắc. * Gadient: + One color: đơn sắc + Two color: đa sắc * Textture: màu có sẵn * Pattern: Tự pha hai màu * Picture: chọn hình ảnh làm nền → chọn Select → chọn đường dẫn đến tệp ảnh → chọn ảnh → Insert B4: Apply: Cho một Slide hiện thời Apply to All: Cho tất cả các Slide.

12. Nêu cách tạo hiệu ứng

12. Cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu.

chuyển trang chiếu?

B1: Slide Show → chọn Slide Transition B2: * Chọn kiểu chuyển động ở khung Apply to Selected Slides * Chọn tốc độ chuyển trang ở khung Speed * Chọn chế độ chuyển trang


- On Mous click: nháy chuột để chuyển trang - Automatically ofter: tự động B4: Apply to All Slide: Cho tất cả các trang 13.Ưu điểm của đa phương 13. Ưu điểm của đa phương tiện tiện là gì?

- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt hơn. - Đa phương tiện thu hút sự chú ý hơn. - Thích hợp với việc sử dụng máy tính. - Rất phù hợp với việc giải trí và dạy-học.

14.Các thành phần của đa

14. Các thành phần của đa phương tiện

phương tiện là gì?

- Văn bản

- Âm thanh

- Ảnh động

- Ảnh tĩnh

- Phim

15.Cách tạo ảnh động là gì? 15. Cách tạo ảnh động - Để tạo ảnh động, ta thực hiện: B1: Nháy chuột lên nút

(New Project).

B2: Nháy chuột lên nút

(Add Frame(s))

B3: Chọn tệp ảnh tĩnh hoặc động. B4: Nháy nút Open để đưa tệp ảnh đã chọn. B5: Lặp lại các bước từ 2 đến 4 để đưa các tệp ảnh khác vào ảnh động. B6: Nháy nút

(Save) để lưu kết quả.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.