Giáo án văn 11 HK1 phát triển năng lực chuỗi 5 hoạt động (Mục tiêu.Phương pháp.Kĩ thuật)

Page 1

GIÁO ÁN NGỮ VĂN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/22575460

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN LESSON PLAN PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

Giáo án văn 11 HK1 phát triển năng lực chuỗi 5 hoạt động (Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học) Năm học 2020-2021 WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Tiết 1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu thế kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm 3. Về thái độ: - HS hiểu đúng về bản chất của lịch sử, xã hội trung đại cuối thế kỉ XVIII. - Trân trọng lương y, có tâm có đức. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thế kí (kí sự) trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thế kí (kí sự) trung đại. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những thế kí (kí sự) trung đại. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút 1

* Hình thức tổ chức hoạt động: Hãy lý giải vì sao trong triều đại phong kiến VN có 1 thời kỳ LS được gọi là “Vua Lê chúa Trịnh? N¨m 1533, vâ quan triÒu NguyÔn lµ NguyÔn Kim ch¹y vµo Thanh Ho¸, lËp mét ng­ưêi thuéc dßng dâi nhµ Lª lªn lµm vua lÊy danh nghÜa “Phï Lª diÖt M¹c”. N¨m 1545, NguyÔn Kim chÕt, con rÓ lµ TrÞnh KiÓm ®ưîc cö lªn thay n¾m toµn bé binh quyÒn, con thø cña NguyÔn Kim lµ NguyÔn Hoµng ®ưîc cö vµo trÊn thñ ThuËn Ho¸, Qu¶ng Nam. §Çu thÕ kû XVII, cuéc chiÕn tranh gi÷a hai thÕ lùc TrÞnh NguyÔn bïng næ. Sau gÇn nöa thÕ kû chiÕn tranh, hai bªn lÊy s«ng Gianh (Qu¶ng B×nh) lµm ranh giíi. Ngoµi B¾c, TrÞnh Tïng x­ưng Vư­¬ng, x©y v­ư¬ng phñ c¹nh cung ®iÖn vua Lª, n¾m toµn bé quyÒn thèng trÞ nh­ưng vÉn ph¶i dùa vµo danh nghÜa vua Lª, nh©n d©n gäi lµ “ vua Lª- chóa TrÞnh”. GV giới thiệu bài mới: Như vậy, thời kỳ Vua Lê chúa Trịnh là một trong những biểu hiện cao nhất của sự suy thoái, mục ruỗng của chế độ phong kiến VN. Có 1 tác phảm ghi lại chân thực cuộc sống và cung cách SH trong phủ chúa đó chính là Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác. Bài học hôm nay giúp các em thấy được cái nhìn chân thực về hiện thực XH bấy giờ cũng như hiểu hơn về nhân cách của bậc lương y Lê Hữu Trác.

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán. + Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. + Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. - Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu phần tiểu I. Tìm hiểu chung: dẫn 1. Tác giả: - LHT (1724 - 1791), hiệu là Hải Thượng Lãn HS thuyết trình những hiểu biết về Ông (ông già lười ở đất Thượng Hồng) tác giả, tác phẩm (thể loại, nội - Sinh ra trong một gia đình có truyền thống dung đoạn trích) học hành thi cử, đỗ đạt làm quan. GV MR: Sự nghiệp của ông được tập - Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh giỏi hợp trong bộ Hải Thượng y tông tâm mà còn soạn sách, mở trường, truyền bá y học. lĩnh gồm 66 quyển. bien soạn trong - Ngoài ra, có thể thấy ở LHT còn là một nhà gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất thời trung đại. Quyển văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận. 2


cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học: Thượng kinh ký sự. ND tác phẩm: Tác giả ghi lại cảm nhận của mình bằng mắt thấy tai nghe từ khi nhận được lệnh vào kinh chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12/1/1782, cho đến lúc xong việc về nhà ở Hương Sơn ngày 2/11/1782. Tổng cộng là 9 tháng 20 ngày. Tp mở đầu bằng cảnh sống ở Hương Sơn của một ẩn sĩ lánh đời, bỗng có lệnh triệu vào kinh, buộc phải lên đường. Từ đây, mọi sự việc diễn ra theo thời gian và đè nặng lên tâm trạng của tác giả.

2. Hướng dẫn đọc hiểu văn bản - Quang cảnh nơi phủ chúa được miêu tả ntn? ( Khi vào phủ, trong phủ, nội cung thế tử ...) ( Tích hợp môi trường: Để có một cuộc sống khỏe mạnh, tràn đầy sinh khí, em sẽ thiết kế nơi ở của mình như thế nào?) - Em có nhận xét gì về quang cảnh nơi phủ chúa? Không khí ngột ngạt tù đọng, chỉ thấy hơi người, hơi phấn sáp, đèn nến, hương hoa. Không gian trong phủ chúa cho thấy đây là một môi trường thiếu ánh sáng (Chi tiết miêu tả nội cung của thế tử). Môi trường này đã ảnh hưởng đến sức khoẻ của Trịnh Cán.

( Tích hợp môi trường: Để có một cuộc sống khỏe mạnh, tràn đầy sinh khí, em sẽ thiết kế nơi ở của mình như thế nào?) - Tìm những chi tiết miêu tả sinh hoạt nơi phủ chúa? Khi tác giả lên

cáng vào phủ theo lệnh ai? Trong * Cung cách sinh hoạt: phủ? Những chi tiết này cho thấy - Vào phủ phải có thánh chỉ ,có lính chạy thét đường điều gì? - Trong phủ có một guồng máy phục vụ đông - Nhận xét khái quát về cung cách đảo; ngươì truyền báo rộn ràng ,người có việc quan đi lại như mắc cửi sinh hoạt trong phủ chúa → Quang cảnh phủ chúa Trịnh cực - Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kì xa hoa tráng lệ nhằm khẳng định kính lễ phép ngang hàng với vua quyền uy tột cùng của nhà chúa - Chúa luôn có phi tần hầu trực …tác giả trong khi đó dân tình trong nước không được trực tiếp gặp chúa … “phải khúm đang chịu nhiều khổ cực vì đói rét, núm đứng chờ từ xa” - Thế tử có tới 7- 8 thầy thuốc túc trực, có vì chiến tranh Bình: Bằng tài quan sát tỉ mỉ, cụ người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy 4 lạy thể và ghi chép trung thực, tác giả => đó là những nghi lễ khuôn phép…cho thấy đã miêu tả sinh động khung cảnh sự cao sang quyền quí đến tột cùng vàng son nhưng trì hãm, thiếu sinh => là cuộc sống xa hoa hưởng lạc ,sự lộng khí, lạnh lẽo, ngột ngạt của phủ hành của phủ chúa chúa. Đồng thời phơi bày việc ăn => đó là cái uy thế nghiêng trời lấn lướt cả chơi hưởng lạc của nhà chúa. Đó cung vua là cuộc sống dư thừa vật chất nhưng thiếu nội lực bên trong. Đây chính là cội nguồn căn bệnh của các tập đoàn phong kiến đương thời.

2. Tác phẩm: - Thượng kinh ký sự (ký sự đến kinh đô) là tập ký sự bằng chữ Hán, đánh dấu sự phát triển của thể ký VN thời trung đại. - Thể kí sự là những thể văn xuôi ghi chép những câu chuyện, sự việc, nhân vật có thật và tương đối hoàn chỉnh. - Đoạn trích: Vào phủ chúa Trịnh nói về việc LHT đã lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch, kê đơn cho thế tử. Tác giả ghi lại một cách sinh động, chân thực về cuộc sống xa hoa, uy quyền của chúa Trịnh Sâm, đồng thời bộc lộ thái độ xem thường danh lợi và khẳng định y đức của mình. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa * Quang cảnh nơi phủ chúa: - Vào phủ: + Phải qua nhiều lần cửa, với những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, ở mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào phải có thẻ + Vườn hoa: cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương + Khuôn viên: có điếm “Hậu mã quân túc trực” để chúa sai phái đi truyền lệnh - Trong phủ: + Những nhà: “Đại đường”, “Quyền bổng”, “Gác tía” với kiệu son võng điều, đồ nghi trượng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian chưa từng thấy + Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc - Nội cung thế tử: + Phải qua năm sáu lần trướng gấm + Trong phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, xung quanh lấp lánh, hương hoa ngào ngạt  Lộng lẫy, tráng lệ, thể hiện sự thâm nghiêm và quyền uy tột đỉnh của nhà chúa.  Không khí ngột ngạt tù đọng

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Lê Hữu Trác (1724- 1791) là danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay là xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên), biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông. Là người con thứ bảy của quan Hữu thị lang bộ Công nên ông còn được gọi là cậu Chiêu Bảy. Tuy sinh ra và lớn lên ở quê cha, nhưng khi gần ba mươi tuổi, ông về sống tại quê mẹ, thuộc xứ Bàu Thượng, xã Tinh Diễm( nay thuộc xã Sơn Quang), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Đã có một thời Lê Hữu Trác theo nghề võ. Sau ông nhận thấy “ ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem tâm lực chữa bệnh cho người”. Từ đấy, tác giả đi sâu vào nghiên cứu y học, đúc kết thành bộ sách sáu mươi sáu quyển với tựa đề Hải Thượng y tông tâm lĩnh. Quyển cuối cùng ( quyển vĩ) của bộ sách này là một tác phẩm văn học đặc sắc: Thượng kinh kí sự. Thượng kinh kí sự đánh dấu sự phát triển mới của thể kí Việt Nam thời trung đại. Tác giả ghi lại những cảm nhận của bản thân trước hiện thực về cảnh 3

4


vật và con người mà mình tận mắt chứng kiến kể từ khi nhận được lệnh triệu về kinh đô chữa bệnh cho thế tử Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc, về tới nhà ở Hương Sơn ngày mồng 2 tháng 11 ( tổng cộng là 9 tháng 20 ngày)… ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr3, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông nghĩa là gì? 3/ Có thể đặt tên cho văn bản là gì? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về Lê Hữu Trác qua câu nói “ ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem tâm lực chữa bệnh cho người”. Định hướng trả lời: 1/ Văn bản trên có hai ý chính: Khái quát về tác giả Lê Hữu Trác và khái quát giá trị nổi bật của tác phẩm Thượng kinh kí sự. 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông nghĩa là Ông lười ở đất Thượng Hồng, Hải Dương. 3/ Có thể đặt tên cho văn bản là Lê Hữu Trác và tác phẩm Thượng kinh kí sự. 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về Lê Hữu Trác qua câu nói “ ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem tâm lực chữa bệnh cho người”. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; Nội dung : hiểu được ý nghĩa của câu nói để thấy được vẻ đẹp nhân cách, đức độ và tài năng của Lê Hữu Trác.

Tiết 2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích Thượng kinh kí sự – Lê Hữu Trác ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán. - Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. - Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. 2. Về kĩ năng: - Đọc – hiểu thế kí (kí sự) trung đại theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng tiếp nhận và cảm thụ tác phẩm 3. Về thái độ: - HS hiểu đúng về bản chất của lịch sử, xã hội trung đại cuối thế kỉ XVIII. - Trân trọng lương y, có tâm có đức. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thế kí (kí sự) trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thế kí (kí sự) trung đại. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những thế kí (kí sự) trung đại. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Chí Minh toàn tập (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Tìm hiểu lịch sử Việt Nam thời vua Lê chúa Trịnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động)

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Sưu tầm tài liệu, hình ảnh về về Lê Hữu Trác và tác phẩm "Thượng kinh kí sự" 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Cuộc sống hưởng thụ cực điểm của nhà chúa qua cảnh sống - Soạn tiếp: Hình ảnh thế tử Cán, thái độ của tác giả, nghệ thuật của thế kí trung đại.

5

6


2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS lời câu hỏi trắc nghiệm

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”. Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? HS thảo luận nhóm trong 10p - GV gợi mở : (?) Thái độ của tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? (?) Thái độ khi bắt mạch kê đơn ? (?) Những băn khoăn giữa viêc ở và đi ở đoạn cuối nói lên điều gì? - Hs thảo luận ,trao đổi ,cử đại diện trình bày.

Câu 1: Phương châm sống của Lê Hữu Trác là gì? A. “Luyện cho câu văn thật hay và đem hết tâm lực chữa bệnh cho người” B. “Mài lưỡi gươm cho sắc và đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”. C. “Gác lại chuyện văn chương mà đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”. D. “Ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”. Câu 2: Thượng kinh kí sự là tập sách được viết bằng: A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Viết bằng chữ Hán rồi được dịch ra chữ Nôm. D. Viết bằng chữ Nôm rồi được dịch ra chữ Hán.

Câu 3: Dòng nào dưới đây không phải là nội dung của Thượng kinh kí sự? A. Ghi lại những cảm xúc chân thật của tác giả trong những lúc lặn lội đi chữa bệnh ở các miền quê, bộc lộ tâm huyết và đức độ của người thầy thuốc. B. Tả quan cảnh ở kinh đô, cuộc sống xa hoa và đầy quyền lực nơi phủ chúa. C. Tỏ thái độ xem thường danh lợi. D. Thể hiện mong ước được sống cuộc sống tự do. Câu 4: Trước cảnh giàu sang và uy quyền nới phủ chúa, thái độ của tác giả ra sao? A. Ngạc nhiên và thán phục. B. Thích thú. C. Coi thường, thờ ơ. D. Gồm B và C.

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bức tranh chân thực, sinh động về cuộc sống xa hoa, đầy quyền uy nơi phủ chúa Trịnh và thái độ, tâm trạng của nhân vật “tôi” khi vào phủ chúa Trịnh Cán. + Vẻ đẹp tâm hồn của Hải Thượng Lãn Ông: lương y, nhà nho thanh cao, coi thường danh lợi. + Những nét đặc sắc của bút pháp kí sự: tài quan sát, miêu tả sinh động những sự việc có thật; lối kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn; chọn lựa chi tiết đặc sắc; đan xen văn xuôi và thơ. - Phương pháp/kĩ thuật: vấn đáp, thảo luận nhóm, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu thái độ 2. Thái độ tâm trạng của tác giả tâm trạng cuả tg - Tâm trạng khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa

- Qua đoạn trích , Anh (chị) có nhận xét gì về nghệ thuật viết kí sự của tác giả ?Hãy phân tích những nét đặc sắc đó?

7

+ Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày sự xa hoa , quyền thế + Cách quan sát, những lời nhận xét, những lời bình luận : “ Cảnh giàu sang của vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “ lần đầu tiên mới biết caí phong vị của nhà đại gia” + Tỏ ra thờ ơ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa. Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, tiện nghi mà thiếu sinh khí. Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai . - Tâm trạng khi kê đơn bắt mạch cho thế tử + Lập luận và lý giải căn bệnh của thế tử là do ở chốn màn the trướng gấm, ăn quá no, mặc quá ấm, tạng phủ mới yếu đi. Đó là căn bệnh có nguồn gốc từ sự xa hoa, no đủ hưởng lạc, cho nên cách chữa không phải là công phạt giống như các vị lương y khác. +Hiểu rõ căn bệnh của thế tử, có khả năng chữa khỏi ngay, bị giữ lại bên chúa -> sợ bị danh lợi ràng buộc -->>Chứng tỏ ông là người khinh thường danh lợi + Ông muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức, phụ lòng của cha ông… -->>Chứng tỏ ông là người có lương tâm, đức độ. + Khi đã quyết định chữa bệnh cho thế tử, mặc dù ý kiến trái với ý đa số thầy thuốc trong cung nhưng ông vẫn bảo vệ giữ nguyên ý kiến. Chứng tỏ ông là người thầy thuốc già dặn kinh nghiệm và có bản lĩnh, có chính kiến. => Một nhân cách cao đẹp, khinh thường lợi danh, quyền quí, quan điểm sống thanh đạm, trong sạch. => Đó là người thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức, 3. Bút pháp kí sự đặc sắc của tác phẩm - Khả năng quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động. lựa chọn được những chi tiết "đắt" gây ấn tượng mạnh - Lối kể khéo léo, hài hước, lôi cuốn bằng những sự việc chi tiết đặc sắc . - Kết hợp thơ với văn xuôi làm tăng chất trữ 8


2. Hướng dẫn HS tổng kết Qua đoạn trích em có suy nghĩ gì về bức tranh hiện thực của XHPK đương thời ? Từ đó hãy nhận xét về thái độ của tác giả trước hiện thực đó ?

tình của tác phẩm, góp phần thể hiện kín đáo thái độ của người viết. III. Tổng kết : - Phản ánh cuộc sống xa hoa , hưởng lạc, sự lấn lướt cung vua của phủ chúa – mầm mống dẫn đến căn bệnh thối nát trầm kha của XH phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII - Bộc lộ cái tôi cá nhân của Lê Hữu Trác : một nhà nho, một nhà thơ, một danh y có bản lĩnh khí phách, coi thường danh lợi.

Thái độ ngầm phê phán của tác giả đối với chúa Trịnh Sâm và quan lại của chúa về cung cách sống không khoa học, hưởng thụ ấu trĩ. Đây chính nguyên nhân dẫn đến căn bệnh của thế tửTrịnh Cán. Câu 3: Điều bất thường là ở một nơi tràn ngập hương sắc thiên nhiên như chốn thiên đường nhưng con người lại tự đày ải mình trong chốn bưng bít tối tăm của màn là, trướng phủ, nến, sáp, hương hoa, … Nội cung của cha con Trịnh Sâm giống như một thứ ngục thất giam hãm những kẻ thu nhỏ đời mình trong lạc thú và bệnh hoạn Cảnh thiên nhiên và nhà cửa lộng lẫy, xinh tươi tấp nập nhưng con người héo hon, nhợt nhạt, máy móc, quyền lực. Câu 4: HS tự trình bày theo ý mình.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Ông san mâm cơm cho tôi ăn. Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn là của ngon vật lạ, tôi bấy giờ mới biết cái phong vị của nhà đại gia. Ăn xong, thấy một viên quan hầu cận chạy lại mời quan Chánh đường vào và bảo tôi đi theo. Đột nhiên, thấy ông ta mở một chỗ trong màn gấm rồi bước vào. Ở trong tối om, không thấy có cửa ngõ gì cả. Đi qua độ năm, sáu lần trướng gấm như vậy, đến một cái phòng rộng, ở giữa có một cái sập thếp vàng. Một người ngồi trên sập độ năm, sáu tuổi, mặc áo lụa đỏ. Có mấy người đứng hầu hai bên. Giữa phòng là một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng. Bên sập đặt một cái ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm. Một cái màn là che ngang sân. Ở trong có mấy người cung nhân đang đứng xúm xít. Đèn sáp chiếu sáng, làm nổi bật màu mặt phấn và màu áo đỏ. Xung quanh láp lánh, hương hoa ngào ngạt. Xem chừng thánh thượng thường thường vẫn ngồi trên ghế rồng này, nay người rút lui vào màn để xem tôi bắt mạch cho đông cung thật kĩ.” (Trích “Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu Trác) Câu 1 (0,5điểm): Kể tên những phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn bản? Câu 2 (0,5 điểm): Tác giả kể tả rất chi tiết về nơi ở và cung cách sinh hoạt của thế tử nơi phủ chúa nhằm nói lên điều gì? Câu 3 (1 điểm): So sánh đoạn văn bản này với đoạn văn ở phần mở đầu của đoạn trích miêu tả về quang cảnh, thiên nhiên em thấy điều gì không bình thường về cuộc sống của chúa và thế tử nơi đây? Câu 4(1điểm): Từ đoạn văn bản, em có suy nghĩ gì về tệ nạn tham nhũng trong xã hội hiện nay? (trình bày một đoạn văn bản khoảng 1 dòng) Gợi ý trả lời: Câu 1: Tự sự và miêu tả. Câu 2: Phản ánh lối sống xa hoa, hưởng lạc và uy quyền của chúa.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Dựng lại chân dung Lê Hữu Trác qua đoạn trích - Nêu suy nghĩ về hình ảnh thế tử Trịnh Cán. Từ CS xa hoa nơi phủ Chúa, em có liên hệ như thế nào với lối sống xa hoa của 1 bộ phận quan chức hiện nay? Thái độ của em như thế nào với lối sống đó?

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Chuẩn bị bài: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận. + Đọc văn bản + Làm các bài tập trong SGK

9

10


III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động:

HS trat lời câu hỏi trắc nghiệm Tiết 3 PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. - Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản. - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn phân tích về một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: lập dàn ý trước khi viết văn. - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác phẩm văn học, vấn đề xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu vấn đề văn học, xã hội. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề văn học hoặc xã hội - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận. - Năng lực phân tích, so sánh - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Rèn kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản + Làm các bài tập trong SGK 11

Câu 1: Thao tác nào dưới đây không thuộc khâu phân tích đề? A. Xác định các từ ngữ then chốt trong đề bài. B. Xác định các ý lớn của bài viết. C. Xác định yêu cầu về nội dung và hình thức. D. Xác định phạm vi tư liệu cần sử dụng. Câu 2: Với đề bài: Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng?, cần phải huy động các thao tác lập luận chính nào? A. Giải thích, chứng minh, bình luận. B. Giải thích, chứng minh. C. Giải thích, phân tích, bình luận. D. Giải thích, chứng minh, phân tích. Câu 3: Phân tích đề là xác định điều gì cho bài viết? A. Xác định nội dung trọng tâm của bài. B. Xác định các thao tác lập luận chính của bài. C. Xác định phạm vi tư liệu cần huy động cho bài viết. D. Cả A, B và C. Câu 4: Theo anh (chị), với đề bài như đã cho ở câu 2, ý nào sau đây phù hợp với phần mở bài? A. Nêu khái quát vai trò và giá trị của rừng trong cuộc sống con người. B. Rừng là lá phổi duy trì sự sống trên trái đất. C. Rừng đem lại vẻ đẹp bình yên cho cuộc sống. D. Rừng đanh bị chặt phá, đang bị khai thác một cách bừa bãi. GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới: Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn là một trong những bước quan trọng giúp học sinh hiểu sâu hơn về yêu cầu đề và những định hướng đúng cho bài viết nói chung và bài văn nghị luận nói riêng. Để giúp … b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 22 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Nắm vững cách phân tích và xác định yêu cầu của đề bài, cách lập dàn ý cho bài viết văn. + Cách xác định luận điểm luận cứ cho bài văn. + Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản. 12


- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, Trình bày một phút, đặt câu hỏi * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn phân tích đề I. Phân tích đề: Đề 1: Từ ý kiến dưới đây, em hãy Đề 1: Có định hướng cụ thể, nêu rõ các yêu suy nghĩ về việc “chuẩn bị hành cầu về nội dung, giới hạn dẫn chứng trang vào thế kỉ mới”? “Cái mạnh - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành của con người Việt Nam chúng ta trang vào thế kỉ mới là ở sự thông minh và nhạy bén với - Yêu cầu về nội dung: Từ ý kiến của Vũ cái mới… nhưng bên cạnh cái Khoan, có thể suy ra: mạnh đó vẫn tồn tại không ít cái + Người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thông minh, nhạy bén với những cái mới thức cơ bản do thiên hướng chạy + Người VN cũng không ít điểm yếu: theo những môn học “thời thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng thực thượng”, nhất là khả năng thực hành và sáng tạo hạn chế hành, sáng tạo bị hạn chế do lối + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm học chay, học vẹt nặng nề…”. yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào thế (Theo Vũ Khoan, Chuẩn bị hành kỉ XXI trang vào thế kỉ mới, Tạp chí Tia - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác Sáng, số Xuân 2001) lập luận bình luận, giải thích, chứng minh; Đề 2: Tâm sự của nữ sĩ Hồ Xuân dùng dẫn chứng thực tế xã hội là chủ yếu Hương trong bài Tự Tình II. Đề 2: là “đề mở”: chỉ yêu cầu bàn về tâm sự Đề 3: Về một vẻ đẹp của bài thơ của Hồ Xuân Hương trong bài thơ “Tự tình”, một khía cạnh nội dung của bài thơ, còn người Thu điếu của Nguyễn Khuyến. Đề 4: (trang 24) Cảm nghĩ của em viết phải tự tìm xem đó là gì, diễn biến ra sao, được biểu hiện như thế nào về giá trị hiện thực trong đoạn - Vấn đề cần nghị luận: Tâm sự của Hồ Xuân trích “Vào phủ chúa Trịnh” (Trích hương trong bài thơ Tự tình (bài II) “Thượng kinh kí sự” của Lê Hữu - Yêu cầu về nội dung: Nêu cảm nghĩ của Trác). mình về tâm sự và diễn biến tâm trạng của HXH: nỗi cô đơn, chán chương, khát vọng Thảo luận nhóm, 3 phút được sống hạnh phúc - Phân công: - Yêu cầu về phương pháp: Sử dụng thao tác + Nhóm 1: đề 1 - SGK lập luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, + Nhóm 2: đề 2 - SGK dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu. + Nhóm 3: đề 3 - SGK Đề 3: là “đề mở”, người viết tự giải mã giá trị + Nhóm 4: đề 4 - SGK nội dung và hình thức của bài thơ - Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận trong 5 - Vấn đề cần nghị luận: Về một vẻ đẹp của bài phút và trả lời vào phiếu học tập thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến - Y/c về nội dung: Nêu cảm nghĩ của mình về với các nội dung: vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ hoặc tâm trạng + Vấn đề nghị luận: cả nhà thơ, vẻ đẹp ngôn ngữ của bài thơ “Câu + Yêu cầu nội dung: cá mùa thu” + Yêu cầu phương pháp - Yêu cầu về pp: Sử dụng thao tác lập luận phân 13

+ Yêu cầu về tư liệu

tích kết hợp với nêu cảm nghĩ, dẫn chứng thơ NK là chủ yếu. Đề 4: dạng đề định hướng rõ về nội dung và thao tác nghị luận. - Vấn đề cần nghị luận: về giá trị hiện thực trong đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh - Y/c về nội dung: + Bức tranh cụ thể, sinh động về cuộc sống xa hoa, phù phiếm nhưng thiếu sinh khí của những người trong phú Chúa, tiêu biểu là thế tử Trịnh Cán + Thái độ phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía GV chốt lại kiến thức bằng cách cũng như dự cảm về sự suy tàn đang tới gần nêu câu hỏi, Hs trả lời: của triều Lê-Trịnh thế kỉ XVIII. - Phân tích đề là gì? Các thao tác - Yêu cầu về pp: lập luận phân tích + nêu cảm nghĩ dùng dẫn chứng: Đoạn trích “Vào phú phân tích đề? chúa Trịnh” * Kết luận: - Phân tích đề là xác định yêu cầu của đề ra: hình thức, nội dung, phạm vi tư liệu, dẫn chứng - Muốn xác định đúng yêu cầu của đề, cần phải đọc kỹ đề, chú ý những từ ngữ then chốt, mối quan hệ giữa những từ ngữ ấy 2. Hướng dẫn lập dàn ý II. Lập dàn ý: 1. Tìm hiểu dữ liệu: Lập dàn ý cho đề bài 2: Tâm sự * Mở bài: của nữ sĩ Hồ Xuân Hương trong - Giới thiệu về Hồ Xuân Hương; bài thơ Tự bài Tự Tình II. Tình II - Vấn đề cần nghị luận: Thảo luận nhóm theo bàn. * Thân bài: - Tâm trạng buồn tủi, cô đơn, xót xa, sự thao thức, trăn trở, nỗi phiền muộn ngổn ngang của nhà thơ khung cảnh đêm khuya vắng lặng. - Tâm trạng phẫn uất trước duyên phận bẽ bàng, đó là bi kịch về thân phận người đàn bà dang dở, cô đơn, gặp nhiều ngang trái trong tình duyên. - Nỗi buồn phiền phẫn uất, khát vọng vươn lên ngay trong hoàn cảnh bi thương nhất, ngang trái nhất. - Tâm trạng chán chường, buồn tủi, thể hiện qua: - Một số từ ngữ như: ngán, xuân, lại lại, mảnh tình, con con.; Thủ pháp nghệ thuật tăng 14


Củng cố khái niệm dựa vào câu hỏi: - Lập dàn ý là gì? Vai trò của việc lập dàn ý trong quá trình viết bài văn? (Cần có kí hiệu trước mỗi đề mục để phân biệt luận điểm, luận cứ trong dàn ý).

tiến. * Kết bài: - Bài thơ thể hiện tâm sự vừa đau buồn vừa thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch, đó chính là ý nghĩa nhân văn sâu sắc của toàn bộ bài thơ. - Tự tình II là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách cùng như tư tưởng của Hồ Xuân Hương. 2. Lập dàn ý: - Khái niệm: Lập dàn ý là sắp xếp các ý theo trình tự lôgic, giúp người viết tránh được tình trạng thiếu ý, lặp ý… - Có thể thực hiện theo các bước: + Xác định luận điểm, luận cứ. + Sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo một trình tự logic, chặt chẽ. * Nhiệm vụ của mỗi phần trong dàn ý: - Mở bài (Đặt vấn đề): Giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề. Cách giới thiệu phải hết sức tự nhiên, đồng thời nêu khái quát nhận định cơ bản về đối tượng. - Thân bài (giải quyết vấn đề): Sắp xếp luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trật tự logic (quan hệ chính thể – bộ phận, quân hệ nhân – quả, diễn biến tâm trạng…) - Kết bài (kết thúc vấn đề): Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 15 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm: nhóm 1, 2: Đề 1; nhóm 3, 4: đề 2;: Phân tích đề, lập dàn ý Đề 1. Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? Đề 1: Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của Hồ Xuân Hương trong bài Bánh trôi nước hoặc Tự tình II.

Định hướng trả lời : 1. Phân tích đề : Nội dung trọng tâm Đề 1

Các thao tác lập luận Phạm vi tư liệu chính Vai trò của rừng trong Giải thích, phân tích, Những dẫn chứng từ thực tế.

Đề 2

Đề 3

cuộc sống. chứng minh. ý nghĩa và tầm quan Giải thích, phân tích, Những dẫn chứng thực tế từ trọng của việc tiết kiệm chứng minh. bản thân, cuộc sống. thời gian. Tài năng sử dụng ngôn Phân tích chứng minh, Văn bản Bánh trôi nước ngữ dân tộc của HXH bình luận hoặc Tự tình II.

2. Lập dàn ý : Đề 1: - Rừng là một hệ sinh thái, trong phạm vi đề bài là các loại cây cối lâu năm trên một diện tích rộng (Rừng Amazôn, rừng lá kim, rừng U Minh, rừng Việt Bắc,…) - Lợi ích của rừng: cân bằng sinh thái (Cung cấp oxi, là lá phổi xanh của trái đất, chống xói mòn, lũ lụt, …); cung cấp nhiều tài nguyên quý báu (Gỗ, thảo dược, than đá,…); tạo quang cảnh thiên nhiên trong lành, thanh bình,… - Thực trạng: diện tích rừng giảm mạnh trong nhiều năm qua (ở nước ta từ 75% diện tích xuống còn hơn 20%) do bị con người chặt phá bừa bãi, cháy rừng,… - Hậu quả: mất cân bằng sinh thái (sạt lở, xói mòn đất, thủng tầng ôzôn…); tổn hại kinh tế… - Nguyên nhân: do lòng tham, sự vụ lợi của con người; do hiểu biết nông cạn, bất cẩn, … - Giải pháp trước mắt: xử lí những vi phạm về bảo vệ rừng; tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, … Giải pháp lâu dài: tuyên truyền, xây dựng ý thức trồng và bảo vệ rừng; hoàn thiện luật trồng và bảo vệ rừng… - Tham gia bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, ... Đề 2: - Ngôn ngữ dân tộc là gì? Là tiếng nói , là ngôn ngữ viết của một dân tộc. Cụ thể ở đây là dân tộc VN - Cách sử dụng ngôn ngữ trong thơ của HXH + Sử dụng nhiều từ ngữ thuần Việt. (khẩu ngữ) + Vận dụng nhiều ý thơ trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao + Ngôn ngữ: giản dị, tự nhiên, đa nghĩa - Hồ Xuân Hương đã góp phần khẳng định tiếng Việt của dân tộc ta giàu và đẹp. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Lập dàn ý chi tiết cho 1 trong 2 đề bài phần thực hành 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học: cách phân tích đề, quá trình lập dàn ý.

15

16


- Chuẩn bị bài đọc thêm: Tự tình – Hồ Xuân Hương + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài + Sưu tầm hình ảnh, câu chuyện về Hồ Xuân Hương

Tiết 4 TỰ TÌNH II - Hồ Xuân Hương I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương - Khả năng Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Trân trọng, cảm thông với thân phận và khát vọng của người phụ nữ trong xã hội xưa. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: 17

- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Hồ Xuân Hương thơ và đời (NXB Văn học); video Danh nhân đất Việt về Hồ Xuân Hương 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Sưu tầm tư liệu về Hồ Xuân Hương III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Cho HS chơi trò chơi giải ô chữ với kiến thức của bài Vào phủ chú Trịnh -> từ khóa là người phụ nữ . 2. Cho HS thi đọc những câu thơ, bài ca dao, bài hát về người phụ nữ: GV giới thiệu bài mới: Khi xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, làm cho cuộc sống của người nông dân vô cùng khổ cực, đặc biệt là người phụ nữ. Và không ít nhà thơ, nhà văn đã phản ánh điều này trong tác phẩm như: “ Truyện kiều “ ( Nguyễn Du), “ Chinh phụ ngâm “ ( Đặng trần Côn ), “ Cung oán ngâm khúc “ ( Nguyễn Gia Thiều ), …Đó là những lời cảm thông của người đàn ông nói về người phụ nữ, vậy người phụ nữ nói về thân phận của chính họ như thế nào, ta cùng tìm hiểu bài “ Tự tình II “ của Hồ Xuân Hương. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương + Khả năng Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung: Cho HS xem đoạn video Danh 1. Hồ Xuân Hương: (chưa rõ năm sinh, năm nhân đất Việt về Hồ Xuân Hương mất) - Đi nhiều nơi – thân thiết với nhiều danh sĩ Từ phần tiểu dẫn, đoạn video hãy (như ND) trình bầy những hiểu biết của em - Cuộc đời, tình duyên nhiều éo le, ngang trái. 18


- Sáng tác: Gồm chữ Nôm, chữ Hán về Hồ Xuân Hương? GV nhấn mạnh cá tính của HXH + Khoảng 40 bài thơ Nôm vì cá tính ấy in đậm trong sáng tác + Tập Lưu hương Kí (phát hiện 1964, gồm 24 của nữ sĩ. bài chữ Hán và 26 bài chữ Nôm) - Hồ Xuân Hương là hiện tượng độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình; đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng đậm chất VHDG. - Thơ Nôm: Tiếng nói thương cảm, là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng của người phụ nữ. -> Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”. 2. Bài Tự tình (II): nằm trong chùm thơ Tự tình (gồm 3 bài) Trong khi đọc, chú ý cách gieo vần 3. Nhan đề và kết cấu bài thơ: theo niêm luật của thơ thất ngôn * Nhan đề: bát cú. - Tự: thuật, kể (cách trữ tình) Nhan đề - Tình: tình cảm, tâm trạng (nội dung trữ tình) => Tự tình: thuật kể nỗi lòng mình Kết cấu bài thơ * Kết cấu: GV giới thiệu cho HS có hai - Thơ Đường luật: Đề - Thực – Luận – Kết cách tiếp cận bài thơ - Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình: Buồn tủi, xót xa (4 câu đầu); phẫn uất trước duyên phận (2 câu tiếp); nỗi đau thân phận (2 câu cuối). 2. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II. Đọc hiểu văn bản bản. 1. Hai câu đề: Hai câu đề có nhiệm vụ giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng của nhân vật trữ tình. Nhà thơ nói lên tình cảnh của mình trong ko gian, t.gian - Thời gian : đêm khuya - Không gian vắng vẻ với bước đi dồn dập - Tìm những từ chỉ không gian, của thời gian “tiếng trống canh dồn" - sự rối thời gian và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2 câu thơ đầu? bời của tâm trạng. - Thân phận bẽ bàng, chua xót: Trơ cái hồng nhan với nước non - Ý nghĩa biểu cảm của các từ: + Trơ: - Trơ trọi, cô đơn Trơ – cái hồng nhan – nước non? - Bẽ bàng, tủi hổ o Đuốc hoa để đó, mặc nàng nằm trơ  - trơ lì, không cảm giác Tâm trạng Kiều bị bỏ rơi không chút o Trơ + cái hồng nhan: bẽ bàng, cay đắng đoái thương o Trơ + nước non: sự bền gan, thách đố o Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt + Đảo ngữ: Trơ - tủi hổ, bẽ bàng (nhấn (Thăng Long thành hoài cổ - Bà Huyện mạnh) 19

Thanh Quan)  Thách thức

+ Nhịp điệu 1/3/3 nhấn mạnh sự bẽ bàng HXH thường đặt con người trong đồng thời đó còn là thế đứng đầy ngang tàng, thế đối sánh với non nước: thách thức của con người trước tạo vật Nín đi kẻo thẹn với non sông + Kết hợp từ: Bảy nổi ... o Cái + hồng nhan: rẻ rúng, mỉa mai  xót Khối tình cọ mãi với non sông xa (từ cái đã vật chất hóa thân phận lẽ ra cần được nâng niu trân trọng "hồng nhan" Tích hợp môi trường:  Buồn tủi + thách thức -> Có sự đối lập giữa - Các yếu tố của môi trường thiên cái cá nhân cô đơn nhỏ bé với XH, cuộc đời – nhiên có tác động đến tâm lí của > Nỗi cô đơn khủng khiếp của con người. nhân vật trữ tình ra sao.  Sự cô đơn, trơ trọi, tủi hổ, bẽ bàng của - Hai câu đề đó nói lên tâm trạng nữ sĩ trong đêm khuya giữa không gian của HXH như thế nào? rộng lớn. 2. Hai câu thực: GV cho HS thấy sự Việt hóa thể - Mượn rượu để giải sầu nhưng “say lại thơ Đường luật của HXH. tỉnh” – vòng luẩn quẩn không lối thoát -> hình dung một người đàn bà uống rượu trong - Hãy cho biết giá trị biểu cảm của đêm vắng và tự thấy cái vũng quẩn quanh, cụm từ: say lại tỉnh, và mối tương chứa đầy nỗi chán chường, niềm vô vọng, sự quan giữa hình tượng trăng sắp cô đơn tột cùng. Càng say càng tỉnh, càng cảm tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa nhận nỗi đau thân phận. tròn với thân phận nữ sĩ? - Ngắm vầng trăng thì: Trăng sắp tàn (bóng - Hai câu thực đó khắc họa thêm xế) mà vẫn khuyết chưa tròn -> Mối tương tâm trạng gì của HXH khi đối diện quan giữa vầng trăng với thân phận của nữ sĩ: với chính mình giữa đêm khuya? – Mình sắp già mà hạnh phúc vẫn xa vời, Tìm hiểu thái độ của nhà thơ thể thiếu hụt; phận hẩm hiu, tình duyên cọc cạch, hiện ở hai câu luận. lẻ loi. - Tâm trạng cô đơn, thực tại vừa đau đớn phủ phàng vừa như giễu cợt nhà thơ khi đối diện với chính mình. bi kịch giữa khát vọng hạnh phúc của tuổi - Em có ấn tượng gì về thiên nhiên xuân và sự thực phũ phàng. được miêu tả trong hai câu luận? 3. Hai câu luận: + Các biện pháp nghệ thuật được - Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh tác giả sử dụng ở hai câu thơ này? mẽ, quyết liệt và mang hàm ý so sánh +Tài năng nghệ thuật của HXH + Biện pháp đảo ngữ: làm nên yếu tố Việt hóa thể thơ xiên ngang mặt đất – rêu từng đỏm Đường luật? đâm toạc chân mây – đỏ mấy hòn =>Làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận - Cách sử dụng từ ngữ và các biện đất đá, cỏ cây, cũng là sự phẫn uất của tâm pháp tu từ trong hai câu thơ đó trạng. làm nên nột riêng gì ở hồn thơ + Những động từ mạnh: xiên, đâm được kết HXH hợp với bổ ngữ: ngang, toạc độc đáo thể hiện 20


Tâm sự và nỗi đau của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Nêu ý nghĩa của việc sử dụng các từ ngữ: Ngán, Xuân, Lại; và nghệ thuật tăng tiến của câu thơ: Mảnh tình san sẻ tí con con? - Em có suy nghĩ gì về hình tượng thiên nhiên (hàm ý so sánh) ở hai câu luận với hình tượng con người ở hai câu kết? Bản chất của tình yêu là không thể san sẻ ( Ăng ghen). - Liên hệ: Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng/ chém cha cái kiếp lấy chồng chung/ năm thì mười họa nên chăng chớ/ một tháng đôi lần có cũng không/ …..

- Thiên nhiên đối sánh tương phản với con người: Rêu (từng đám) – “xiên ngang mặt đất”, Đá (mấy hòn) – “đâm toạc chân mâõy” mà “mảnh tình” của con người thì lại “san sẻ tí con con” => Nhận thức về khát vọng tình yêu của HXH thì ôm trùm trời đất, tạc vào vũ trụ nhưng dòng thời gian vô tận, tạo nên nghịch cảnh trớ trêu, tạo nên nỗi uất ức chán chường và một niềm đau khổ, một cô đơn đã hằn in vào tâm thức người phụ nữ trong xã hội cũ.

3. Hướng dẫn HS tổng kết. - Cho học sinh đọc lại bài thơ. - Hãy nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

sự bướng bỉnh, ngang ngạnh, không chỉ phẫn uất mà còn là phản kháng. - Cách sử dụng từ ngữ “xiên ngang”, “đâm toạc” thể hiện phong cách rất HXH. Tác giả rất tài năng khi sử dụng các định ngữ và bổ ngữ đó làm cho cảnh vật trong thơ của mình bao giờ cũng sinh động và căng đầy sức sống – một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thương.  Bản lĩnh, cá tính mạnh mẽ không cam chịu của Hồ Xuân Hương – một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thương. 4. Hai câu kết: - Một con người phải chấp nhận một cuộc đời nhàm chán, lặp lại buồn tẻ + Ngán: ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo + Xuân (mùa xuân, tuổi xuân): Mùa xuân đi rồi trở lại với thiên nhiên, cây cỏ; Tuổi xuân (con người) qua là không bao giờ trở lại. + Lại lại (xuân đi xuân lại lại): từ “lại” thứ nhất là thêm một lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là trở lại. Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân. => Hình ảnh một người đàn bà tù túng, bức bối trong dòng thời gian dằng dặc buồn bã đang cay đắng chán chường nhìn hương sắc đời mình tàn tạ hiện lên làm rợn buốt lòng người đọc. - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình (đã bé) – (lại) san sẻ - tí(ít ỏi) – con con => càng xót xa, tội nghiệp.

 Tâm trạng chán chường buồn tủi của một người gặp nhiều trắc trở, éo le trong tình duyên. III. Tổng kết: - Nội dung: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa khao 21

khát cháy bỏng được sống hạnh phúc - Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc, tí con con…), hình ảnh giàu sức gợi cảm (trăng khuyết chưa tròn, rêu xiên ngang, đá đâm toạc…) để diễn tả các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng. Việt hóa thể thơ Đường luật. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc "Tự tình" - bài 1, nêu nhận xét về sự giống và khác nhau giữa "Tự tình" - bài 1và "Tự tình" - bài 2 Định hướng trả lời: - cả hai bài thơ đều cùng bộc lộ một tâm trạng: nỗi buồn tủi, xót xa và phẫn uất trước cảnh duyên phận hẩm hiu. - Về mặt hình thức, cả hai bài thơ cùng cho thấy tài năng sử dụng tiếng Việt sắc sảo, tài hoa của Hồ Xuân Hương, nhất là khả năng sử dụng độc đáo các định ngữ và bổ ngữ như: mõ thảm, chuông sầu, tiếng rền rĩ, duyên mõm mòm, già tom (Tự tình, bài I), xiên ngang, đâm toạc (Tự tình, bài II). Hồ Xuân Hương cũng rất thành công khi sử dụng một cách điêu luyện các biện pháp nghệ thuật như: đảo ngữ, tăng tiến,... Mặc dù vậy, tất nhiên hai bài thơ vẫn có những nét riêng dễ nhận. Ở bài Tự tình I, yếu tố phản kháng, thách đố duyên phận mạnh mẽ hơn, gấp gáp hơn. Có vẻ như bài thơ này được viết khi tác giả chưa trải qua nhiều biến cố về duyên phận như khi tác giả viết bài Tự tình II chăng? d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Cảm nhận của anh/ chị về thân phận người phụ nữ xưa qua bài thơ “ tự tình” - Tìm những bài thơ của Hồ Xuân Hương thể hiện cá tính mạnh mẽ, cá tính trong cách sử dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng. - Sưu tầm một số bài thơ của Hồ Xuân Hương 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap 22


- Chuẩn bị bài: Mùa thu câu cá + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu.

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học

- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Nguyễn Khuyến thơ và đời (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1.Tổ chức trò chơi: Đi tìm mùa thu trong văn chương Hình thức tổ chức: GV chiếu những câu thơ có hình ảnh mùa thu (trong ca dao, thơ Đường, thơ Nguyễn Trãi, thơ Nguyễn Du,…) và đặt câu hỏi: Mùa thu trong thơ ai? HS được chia thành 2 nhóm, nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng và nhanh nất, nhóm đó thắng. Phần thưởng: Được nghe 1 giai điệu về mùa thu (GV gọi HS hát hoặc chuẩn bị ca khúc) 2. Cho HS thi đọc những câu thơ, bài hát về mùa thu GV giới thiệu bài mới: Thơ vốn là mùa thu của lòng người và thu chính là thơ của đất trời. Mùa thu đã trở thành đề tài đẹp trong thi ca phương Đông, tạo nên những tác phẩm văn chương đong đầy cái dịu dáng của nắng, gió; cái mộng mơ sầu vương của thi nhân muôn đời. Có 1 nhà thơ đã yêu tha thiết mùa thu Bắc Bộ. Có 1 nhà thơ vì say đắm thu nên có đến 1 chùm thơ thu cho thỏa lòng say đắm. Thu Vịnh chính là

23

24

Tiết 5 CÂU CÁ MÙA THU Thu điếu – Nguyễn Khuyến


1 trong ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến… b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: +Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. + Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu phân tiểu I. Giới thiệu chung : - Nguyễn Khuyến - Tam Nguyên Yên Đỗ dẫn HS đọc SGK, trả lời câu hỏi của - Ông chỉ làm quan 10 năm, sống thanh bạch và dạy học. GV. ? Hãy trình bày những nét vắn tắt - NK là người có tài năng, có cốt cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân, kiên về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác quyết bất hợp với giặc. của Nguyễn Khuyến Thời đại NK sống là thời đại XH * Sự nghiệp sáng tác: VN trải qua nhiều biến động: TD - Trên 800 bài gồm cả chữ Hán lẫn chữ Nôm Pháp đến xâm lược nước ta, triều theo các thể loại: Thơ, văn, câu đối (chủ yếu đình đầu hàng giặc, đất nước rơi là thơ) - Nội dung thơ: vào tình cảnh nô lệ. Thu điếu là bài thơ thuộc loại thơ trữ tình + Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, phong cảnh, nhân vật trữ tình trong thơ + tấm lòng gắn bó với cảnh và người thôn ông nổi lên rất rõ như một hình tượng quê nghệ thuật chủ đạo của bài thơ. Đó là + châm biếm đả kích bọn thực dân phong một con người có tâm hồn thanh cao, kiến và những hiện tượng nhố nhăng trong xã yêu cuộc sống thanh bạch nơi làng quê, hội. dù sống cuộc sống nhàn tản của một ẩn sĩ nhưng trong lòng luôn chất chứa đầy - Câu cá mùa thu - Thu điếu là bài thơ thứ ba suy tư. Tác giả mượn chuyện câu cá để trong Chùm thơ thu - tác phẩm nổi tiếng của bộc lộ tâm trạng. Nguyễn Khuyến. Chùm thơ thể hiện những nét đặc sắc trong phong cách thơ của cụ Tam Nguyên Yên Đổ ở cả hai phương diện thi pháp và tư tưởng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Đọc hiểu văn bản HS thảo luận nhóm: Thời gian 10p 1. Cảnh mùa thu: - Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn ra mặt Nhóm 1: Điểm nhìn cảnh thu của tác giả có ao nhìn lên bầu trời -> nhìn tới ngõ vắng -> gì đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy nhà trở về với ao thu. thơ đã bao quát cảnh thu như thế -> Cảnh thu được đón nhận từ gần -> cao, xa 25

nào? Nhóm 2: - Những từ ngữ hình ảnh nào gợi lên được nét riêng của cảnh sắc mùa thu? Hãy cho biết đó là cảnh thu ở miền quê nào? Hòa sắc tạo hình: “Cái thú vị của bài Thu điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi”. (Xuân Diệu) Nhóm 3: - Hãy nhận xét về không gian thu trong bài thơ qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh?

Nhan đề bài thơ có liên quan gì đến nội dung của bài thơ không? Không gian trong bài thơ góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào? - Nước “lạnh lẽo”; Sóng “hơi gợn tí”; Lá vàng “khẽ đưa vèo” -> Từ ngữ, hình ảnh gợi sự tĩnh lặng, u buồn trong tâm hồn thi sĩ. - Mây lơ lửng, ngõ vắng teo… -> Gợi nỗi niềm cô đơn, trống vắng. “Tựa gối ôm cần lâu chẳng được/ Cá đâu đớp động dưới chân bèo” Cá đâu đớp động  âm thanh mơ hồ => Tâm trạng nhà thơ: Chìm trong suy tưởng, không chuyên tâm đến việc câu cá Cờ dang dở cuộc không còn nước.

> gần. => Không gian mùa thu, cảnh sắc mùa thu mở ra nhiều hướng thật sinh động. - Nét riêng của cảnh sắc mùa thu: + Không khí: lạnh lẽo - cảm nhận từ xúc giác + Màu sắc: Nước trong veo, sóng biếc, trời xanh ngắt. (sóng biếc - màu xanh của ngọc là sự hài hòa giữa độ trong veo của nước, cái xanh ngắt của bầu trờ, chút nắng vàng nhẹ của mùa thu) -> dịu nhẹ + Đường nét, chuyển động: Hơi gợn tí, khẽ đưa vèo, mây lơ lửng -> nhẹ, khẽ + Hình ảnh: thuyền câu - một (số từ - số ít); chiếc (danh từ chỉ đơn vị - số ít); bé tẻo teo -> sự nhỏ bé, lẻ loi, đơn chiếc. - Không gian thu tĩnh lặng, phảng phất buồn: + Vắng teo + Trong veo Các hình ảnh được miêu tả + Khẽ đưa vèo trong trạng thái ngưng + Hơi gợn tí. chuyển động, hoặc chuyển + Mây lơ lửng động nhẹ, khẽ. Các chi tiết được miêu tả không ước lệ, tượng trưng mà giàu tính hiện thực, gợi lên những cảm xúc sâu lắng về quê hương đất nước => Nét đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ: Cảnh thu vừa trong vừa tĩnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn => qua bức tranh tả cảnh, ta thấy rõ tấm lòng tha thiết gắn bó với quê hương làng cảnh Việt Nam của nhà thơ. 2. Tình thu: - Câu thơ cuối tạo được một tiếng động duy nhất: Cá đâu đớp động dưới chân bèo -> không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng sự yên ắng, tĩnh mịch của cảnh vật -> Thủ pháp lấy động tả tĩnh. - Ngồi tựa gối ôm cần câu: Dáng ngồi bất động gợi sự không chú ý vào việc đi câu… chú ý đón nhận cảnh thu. => Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng tâm hồn tĩnh lặng. - Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ, khiến ta cảm nhận về một nỗi cô đơn, man mác buồn, nỗi ưu tư thời 26


Bạc chửa thôi canh đã chạy làng”. => Tâm trạng u hoài man mác, nỗi ưu tư thời thế của một con người muốn giữ được tiết sạch giá trong giữa cuộc đời rối ren nghiêng ngửa.

thế uẩn khúc trong cõi lòng thi nhân. -> Nguyễn khuyến có một tâm hồn hồn gắn bó với thiên nhiên đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà sâu sắc.

3. Vài nét về nghệ thuật: - Ngôn ngữ giản dị, trong sáng đến kỳ lạ, có khả năng diễn đạt những biển hiện rất tinh tế của sự vật, những biểu hiện rất tinh tế của sự vật, những uẩn khúc thầm kín khó giải bày của tâm trạng. - Vần “eo”, oái ăm, khó làm được NK sử dụng một cách tài tình. Đây không đơn thuần là dùng hình thức chơi chữ mà chính là dùng vần để biểu đạt nội dung. Vần “eo” góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ. - Câu cá mùa thu thể hiện một trong những đặc sắc nghệ thuật phương Đông: Lấy động tả tĩnh. 3. Hướng dẫn tổng kết: III. Tổng kết - Bài thơ miêu tả cảnh đẹp thanh sơ, buồn Tích hợp kĩ năng sống: - Trình bày 1 phút: trình bày vắng, đầy sức gợi cảm của mùa thu nông thôn những cảm nhận sâu sắc của cá Bắc bộ. Qua đó ta thấy rõ tâm hồn tinh tế, nhân về nội dung và nghệ thuật nhạy cảm, tha thiết gắn bó với quê hương của NK. của bài thơ. - Ngôn ngữ thơ trong sáng, giản dị, bút pháp chấm phá tài tình, thủ pháp lấy động tả tĩnh, cách gieo vần độc đáo…Đó là những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Câu 1: Bài thơ nào của Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu xem là “điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ” ? A. Thu điếu. B. Thu ẩm. C. Thu vịnh. D. Vịnh núi An Lão. Câu 2: Cảnh thu trong Thu điếu khá đặc trưng cho mùa thu của làng quê Việt Nam. Làm nên cái nét đặc trưng đó là do: A. Cảnh thu trong bài thơ vừa trong vừa đẹp. B. Cảnh thu trong thơ vừa trong vừa tĩnh. C. Cảnh thu trong thơ vừa tĩnh vừa se lạnh. 27

D. Cảnh thu trong thơ tĩnh, se lạnh và đượm buồn. Câu 3: Cảnh thu trong bài thơ không được miêu tả bằng dấu hiệu nào dưới đây? A. Làn nước trong veo. B. Làn sương thu. C. Những đám mây lơ lửng. D. Bầu trời xanh ngắt. Câu 4: Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài Thu điếu của Nguyễn Khuyến? A. Cảnh thu trong bài thơ gợi nỗi buồn tiếc nuối. B. Cảnh thu trong bài thơ đẹp, xôn xao lòng người. C. Cảnh thu trong bài thơ đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn. D. Cảnh thu trong bài thơ nhuốm trọn nỗi buồn mất nước. Câu 5: Câu thơ “Cá đâu đớp động dưới chân bèo” thể hiện điều gì? A. Gợi cái tĩnh lặng của không gian. B. Cho thấy người đi câu không chú trọng vào việc câu cá. C. Gợi hình ảnh về cái đẹp của làng quê. D. Gồm A và B. Câu 6: Bài thơ cho ta thấy khía cạnh nào trong tâm hồn của tác giả? A. Một con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương . B. Là con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình, biết hướng về sự thanh sạch, cao quý. C. Là người luôn có tinh thần trách nhiệm đối với cuộc đời. D. Cả A, B và C. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật : Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: 1. Sắp xếp các câu thơ sau theo từng chặng cuộc đời của Nguyễn Khuyến để thấy được tâm sự của nhà nho ẩn dật trong thời loạn: a. Đề vào mấy chữ trong bia Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã lâu - Di chúc b. Cờ đang giở cuộc không còn nước Bạc chửa thâu canh đã chạy làng. - Tự trào

Vườn Bùi chốn cũ Năm mươi năm lụ khụ lại về đây Ngọn gió đông ngoảnh lại lệ đầm khăn Tình thương hải tang điền qua mấy lớp - Trở về vườn cũ c.

2. Từ không gian làng quê Bắc Bộ trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về không gian làng quê hiện nay? Cần phải làm gì để bảo vệ và giữ gìn không gian làng quê? 3. Qua bài thơ, em có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của nhà thơ Nguyễn Khuyến với ,thiên nhiên, đất nước ? 4. Viết một đoạn văn ngắn để trả lời câu hỏi : tuổi trẻ hiện nay phải làm gì để bảo vệ môi trường trước nạn ô nhiễm ngày càng tăng ? 28


3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Bài viết số 1 + Xem lại kiến thức đọc hiểu văn bản + Kiểu bài nghị luận xã hội

I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Ngữ văn lớp 11 (từ tuần 1 đến tuần 3), cụ thể: 1. Về kiến thức theo chuẩn KTKN của chương trình: - Kiểm tra kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức nghị luận xã hội 2. Về kĩ năng theo chuẩn KTKN của chương trình : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng về nghị luận xã hội để viết bài văn nghị luận xã hội. 3. Về thái độ theo chuẩn KTKN của chương trình: - Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc hiểu văn bản và kĩ năng làm bài nghị luận xã hội từ đó có ý thức và thái độ đúng đắn trong cuộc sống. - Tích hợp kĩ năng sống, bảo vệ môi trường: Thực hành viết bài văn nghị luận để nêu và đề xuất cách giải quyết một số vấn đề xã hội đang đặt ra trong cuộc sống hiện nay, qua đó bày tỏ suy nghĩ và nhận thức của cá nhân. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Tự luận 2. HS làm bài trên lớp, thời gian: 90 phút III. MA TRẬN (Thiết lập ma trận) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ ND cao CHỦ ĐỀ Nhận biết thể Hiểu được I/ Đọc hiểu thơ, nghĩa nghĩa hàm ẩn, tường minh cách sử dụng thành ngữ 4 câu 4 câu Số câu 30% 30% Tỉ lệ 3,0 3,0 Điểm biết Hiểu được vấn Vận dụng II/ Làm văn Nhận kiểu bài nghị đề nghị luận xã kiến thức, kỹ luận xã hội. hội. năng làm bài văn NLXH Số câu 1 câu 1câu Tỉ lệ 70%=7đ 70%=7đ 3câu 2 câu 5 câu Tổng số câu 20% = 2 điểm 80%= 8 điểm 100 %=10 Tổng tỉ lệ điểm IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA

Tiết 6 – 7 BÀI VIẾT SỐ 1: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 29

30


TRƯỜNG THPT LÊ LAI

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 1 Môn: Ngữ văn lớp 11

----------

Thời gian: 90 phút I. Phần đọc- hiểu (3 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đên câu 4): Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. (Bánh trôi nước – Thơ Hồ Xuân Hương) Câu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ nào? (0,5điểm) Câu 2. Chỉ ra các tiếng tạo ra sự hiệp vần cho bài thơ? (0,5điểm) Câu 3. Xác định thành ngữ có trong bài thơ? Cách sử dụng thành ngữ có gì đặc biệt? Tác dụng ? (1,0 điểm) Câu 4. Xác định lớp nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của bài thơ? (1,0) II. Phần làm văn (7 điểm) Trái đất sẽ ra sao nếu thiếu đi màu xanh của những cánh rừng? V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM

Phần Đọc hiểu

Câu 1 2 3 4

Làm văn

Đáp án, hướng dẫn chấm

Điểm tối đa Bài thơ được làm theo thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt (hoặc Tứ 0,5 tuyệt, hoặc Tuyệt cú) 0,5 Các tiếng tạo ra sự hiệp vần cho bài thơ: tròn – non – son,

Thành ngữ trong bài thơ: Bảy nổi ba chìm. (đảo, đối). Nhấn 1,0 mạnh số phận bấp bênh, trôi nổi 1,0 Nghĩa tường minh: Tả về chiếc bánh trôi nước Nghĩa hàm ẩn: Thân phận con người (phụ nữ) trong xã hội xưa 7,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5 Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: vai trò và ý nghĩa của 0,75 rừng trong cuộc sống. c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù 5,0 hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển

31

khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động * Mở bài: Giới thiệu khái quát về vai trò và ý nghĩa của rừng trong cuộc sống. * Thân bài - Rừng là một hệ sinh thái, trong phạm vi đề bài là các loại cây cối lâu năm trên một diện tích rộng (Rừng Amazôn, rừng lá kim, rừng U Minh, rừng Việt Bắc,…) - Giá trị, lợi ích của rừng: + Cân bằng sinh thái (Cung cấp oxi, là lá phổi xanh của trái đất, chống xói mòn, lũ lụt, …); + Cung cấp nhiều tài nguyên quý báu (Gỗ, thảo dược, than đá,…); + Tạo quang cảnh thiên nhiên trong lành, thanh bình,… là địa điểm du lịch hấp dẫn - Thực trạng: diện tích rừng giảm mạnh trong nhiều năm qua (ở nước ta từ 75% diện tích xuống còn hơn 20%) do bị con người chặt phá bừa bãi, cháy rừng,… - Hậu quả: mất cân bằng sinh thái (sạt lở, xói mòn đất, thủng tầng ôzôn…); tổn hại kinh tế… - Nguyên nhân: do lòng tham, sự vụ lợi của con người; do hiểu biết nông cạn, bất cẩn, … - Giải pháp trước mắt: xử lí những vi phạm về bảo vệ rừng; tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, … Giải pháp lâu dài: tuyên truyền, xây dựng ý thức trồng và bảo vệ rừng; hoàn thiện luật trồng và bảo vệ rừng… - Tham gia bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, ... * Bài học cho bản thân d. Chính tả, dùng từ , đặt câu Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo Có cách diến đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ mới mẻ về vấn đề cần nghị luận

0,25

4,5

0,25 0,25 0,5

Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị bài “Thao tác lập luận phân tích” - Đọc văn bản SGK trang 25 - Trả lời câu hỏi, làm bài tập phần luyện tập.

32


Tiết 8 THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Thao tác ph©n tích và mục đích của phân tích. - Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản. - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề văn học hoặc xã hội. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về các vấn đề văn học hoặc xã hội. - Năng lực giao tiếp, xử lí tình huống. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc văn bản SGK trang 25 - Trả lời câu hỏi, làm bài tập phần luyện tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, phát vấn; kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát đoạn văn bản sau và thực hiện nhiệm vụ nêu dưới: Đến với Thu ẩm, chúng ta cũng không thấy những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, văn hoa, sang trọng như "rèm châu, lầu ngọc, chén vàng" mà thay vào đó là sự bình dân, thanh sơ và giản dị, với Năm gian nhà cỏ thấp le te - Ngõ tối đêm sâu đóm lập 33

loè. Hình ảnh ngôi nhà, vừa là tả thực, vừa khái quát tầm vóc của một làng quê vùng đồng chiêm trũng. Từ láy le te đã khắc hoạ hình dáng của ngôi nhà cỏ trong không gian, nó là nơi thu hút, hội tụ sự ấm áp, dung dị của đời sống nông thôn đất Việt. Đối lập với những "lầu son, gác tía", "lồng ngọc, rèm châu" xa lạ, ngôi nhà cỏ như đang nâng đỡ trên mình một giá trị văn hoá đáng quý. Yêu quê hương, yêu đất nước, yêu cảnh thu, yêu con người, Nguyễn Khuyến với hình ảnh thơ mộc mạc ấy đã đặt mốc cho quá trình phát triển nội dung thơ dân tộc. Quả thực, hình ảnh ngôi nhà cỏ đã đem đến cái nhìn khác hẳn so với câu thơ ước lệ về sự phù hoa: Bên hoa triệu ngọc ngồi ngơ ngẩn - Dưới nguyệt rèm châu đứng thẩn thơ (Thu ngâm - Nữ sĩ Ni Tần). (Cảnh thu trong thơ Trung đại Việt Nam - PGS.TS. Nguyễn Huy Quát; Chu Thị Thúy Hằng Khoa Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên) Câu 1: Văn bản trên viết theo phương thức biểu dạt chính nào? Câu 2: Chỉ ra các câu trong văn bản có sử dụng thao tác lập luận phân tích? GV nhận xét, chuyển bài mới: Trong cuộc sống cũng như trong học tập thao tác phân tích có vai trò rất quan trọng. Nó giúp ta chia nhỏ vấn đề ra để tiện tìm hiểu, đánh giá hay đưa ra nhận định nào đó.Vậy mục đích, yêu cầu cũng như cách phân tích của thao tác này được biểu hiện như thế nào? Hôm nay cô cùng các em chúng ta cung tìm hiểu bài học: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thao tác ph©n tích và mục đích của phân tích. + Yêu cầu và một số cách phân tích trong văn nghị luận. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu mục đích I. Mục đích yêu cầu của thao tác lập luận phân yêu cầu của thao tác lập luận tích 1.Tìm hiểu ngữ liệu: phân tích HS thảo luận nhóm: Trả lời các âu hỏi hướng dẫn, trình bày bằng sơ - Nội dung ý kiến đánh giá nhân vật Sở Khanh đồ tư duy hoặc grap. (Luận điểm):“Trong ... Sở Khanh” - Nội dung ý kiến đánh giá của tác -> là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại diện của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều giả về nhân vật SK là gì? - Tác giả phân tích ý kiến bằng cách nêu lên các luận cứ: - Để làm nổi bật bản chất ấy của + Sở Khanh sống bằng “nghề” bám vào nhà chứa SK, tác giả đã phân tích những + Nhưng Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại, bất chính: Vờ làm khía cạnh nào? nhà nho, làm hiệp khách, vờ yêu để kiếm chác, để 34


Sự bẩn thỉu và bần tiện của nhân vật Sở Khanh

Phân tích

Nhưng, Së Khanh Së Khanh Người bị sống bằng tồi tàn hơn Së Khanh lừa Së Khanh “nghề” đồi bại, tất cả những là Kiều - người lừa gạt Kiều, kẻ cùng nghề con gái hiếu làm nàng khổ bất chính, “nghề” bám vào ở sự giả dối, thảo hết lòng tin nhục hơn. nhà chứa. đội lốt nhàTổng nho, và đội ơn hắn. hiệp khách.

Đã thế, hắn còn vác mặt mo trở lại nhiều lần mắng và định đánh Kiều.

hợp

đánh lừa một người con gái + Người bị gạt là Thuý Kiều, cô gái hiếu thảo, hết lòng tin và đội ơn hắn. Sở K lừa gạt Kiều để nàng khỏ nhục hơn: bị đánh đập tơi bời, bị bắt ra tiếp khách lầu xanh + Đã thế, Sở Khanh còn trở mặt một cách trơ tráo (bỏ trốn, còn dẫn mặt mo đến mắng Kiều, định đánh Kiều) - Sau khi phân tích, tác giả đã tổng hợp và khái quát bản chất của hắn: + Tổng hợp: “Cái trò … nhà chứa” + Khái quát: “Nó là ... mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này”

Mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này.

- Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn văn? HS trình bày hiểu biết của mình về mục đích, đối tượng của thao tác phân tích. - Em hiểu thế nào là lập luận phân tích trong văn nghị luận? Những yêu cầu của thao tác này là gì?

- Tại sao phân tích luôn gắn liền với tổng hợp?Chỉ ra mối quan hệ giữa hai thao tác này. (Nếu phân tích mà không tổng hợp thì sự phân tích đó sẽ mất đi nhiều ý nghĩa.Tổng hợp, khái quát mà không phân tích thì sẽ thiếu đi cơ sở vững chắc) 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phân tích Thảo luận nhóm, 7 phút, 04 nhóm thi đua, nội dung: - Luận điểm chính?

2. Mục đích, yêu cầu của thao tác phân tích - Phân tích là chia nhỏ đối tượng ra thành từng yếu tố, từng khía cạnh để xem xét một cách kỹ càng nội dung, hình thức, mối quan hệ bên trong, bên ngoài của chúng - Lập luận phân tích là cách dùng thao tác phân tích ý kiến chia nhỏ đối tượng cần phân tích thành các yếu tố, bộ phận để xem xét nhằm làm rõ một ý kiến, kết luận một hiện tượng ... từ đó khái quát nên bản chất của đối tượng. - Mục đích: + Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức của đối tượng. + Chỉ ra được cấu trúc nội tại, các quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng. - Yêu cầu: + Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợpbản chất của thao tác LLPT trong văn nghị luận + Phân tích không tách rời với các thao tác LL khác: giải thích, CM, .. II. Cách phân tích 1. Tìm hiểu ngữ liệu 1 – mục II: a. Phân tích theo nhiều mối quan hệ: - Quan hệ nội bộ: đồng tiền có tác dụng tốt và xấu. 35

- Quan hệ Kết quả - Nguyên nhân: + Kết quả: Tác hại của đồng tiền + Nguyên nhân: Nêu ra hàng loạt hành động gian ác, bất chính do đồng tiền chi phối - Quan hệ Nguyên nhân - Kết quả : + Nguyên nhân: Sức mạnh của đồng tiền + Kết quả: Thái độ của tác giả b. Tổng hợp – khái quát: - Sức mạnh của đồng tiền - Thái độ, cách hành xử của các tầng lớp xã hội đối với đồng tiền. - GV hỏi: Từ những vấn đề đã tìm - Thái độ của Nguyễn Du đối với xã hội đó. hiểu trên, em hãy cho biết cách 2. Kết luận: Cách phân tích: phân tích một vấn đề. - Khi phân tích, cần chia, tách đối tượng thành các , GV chốt lại vấn đề. yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định (quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích,…) - Phân tích cần đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, song cần đặc biệt lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau trong một chỉnh thể toàn vẹn, thống nhất. - Các mặt, các bộ phận, yếu tố của luận điểm? - Các mặt, các yếu tố đó được phân chia theo quan hệ nào? - Từ sự phân tích đó, tác giả giúp chúng ta hiểu ra điều gì trong Truyện Kiều? HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung. GV chuẩn xác.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi: Trong các đoạn trích dưới đây , người viết đã phân tích đối tượng từ những mối qhệ nào.? a. Luận điểm chính: Diễn biến các cung bậc tâm trạng của Thuý Kiều - Xét về mặt nội dung: Các khía cạnh: Xót đau (câu2), quẩn quanh ( câu 3), bế tắc (câu 4) Quan hệ nội bộ giữa các đối tượng - Xét về mặt hình thức nghệ thuật, phân tích theo các mặt: + Hình ảnh: “Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn” + Từ ngữ:” Bàn hoàn” + Âm điệu: “ nỗi riêng, riêng những) b. Gợi ý: Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của XD với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị. Bài tập nâng cao (dành cho lớp khá, giỏi): GV phát phiếu học tập Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Bắt nguồn cảm hứng từ một đêm thu đất nước, trong bài “Thu dạ dữ Hoàng 36


giang Nguyễn Nhược thuỷ đồng phú” (Đêm thu cùng ngâm với Hoàng giang Nguyễn Nhược-thuỷ), Nguyễn Trãi viết: Hồng diệp đôi đình trúc ủng môn, Mãn giai minh nguyệt quá hoàng hôn. Cửu tiêu thanh lộ tam canh thấp, Tứ bích hàn cùng triệt dạ huyên. Thiên lại ngữ thu kinh thảo mộc, Ngọc thằng đê Hán chuyển càn khôn... (Lá đỏ chồng ở sân, trúc ôm lấy cửa, Đầy thềm trăng sáng quá lúc chạng vạng rồi. Móc trong chín tầng mây thấm ướt ba canh, Dế lạnh ở bốn vách kêu ran suốt đêm. Tiếng sáo trời báo tin thu khiến cây cỏ kinh động, Sao Ngọc thằng xuống thấp ở Ngân hà, càn khôn chuyển vần...)(1). Lá đỏ (hồng diệp) trong câu thơ trên là lá cây phong, thường có ở Trung Quốc, vào giữa tiết thu nên ngả dần thành mầu đỏ tía. Còn trúc ôm lấy cửa, đầy thềm trăng sáng, khí thu lạnh nên “móc… thấm ướt ba canh” là những nét hiện thực thường thấy vào dịp cuối thu ở vùng rừng núi miền Bắc nước ta. Tiếng dế kêu, tiếng sáo trời, càn khôn chuyển vần là những âm thanh mùa thu có phần yên ả hơn, sau những tháng xáo động mạnh mẽ của sấm sét, mây mưa mùa hè. Và những âm thanh ấy được gợi lên từ cảm quan tinh tế, hàm chứa nhiều ý nghĩa nhân sinh của một nhà thơ lớn. Chất liệu tạo nên cảnh thu ở đây phần lớn vẫn được lấy từ cảnh vật và thời tiết Việt Nam, nhưng ngay ở câu đầu, chữ đầu của bài thơ vẫn mang tính ước lệ, tượng trưng, vay mượn cảnh thu trong thơ Trung Quốc” Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt trong đoạn văn bản Câu 2: Chép lại 1 câu có sử dingj thao tác LL phân tích. Câu 3: Nêu hiệu quả của thao tác lập luận phân tích trong đoạn văn bản trân.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình II 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Ghi nhớ nội dung bài học: mục đích, yêu cầu, cách phân tích. Chuẩn bị cho bài : Thương vợ - Tìm những câu chuyện về nhà thơ Tú Xương - Sưu tầm một số bài thơ khác của ông. 37

Tiết 9 THƯƠNG VỢ - Trần Tế Xương I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười tự trào của Tú Xương. - Phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp giữa trữ tình và trào phúng. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục lòng thương yêu, quí trọng gia đình. Đồng cảm với cuộc sống gia đình của người phụ nữ trong XH xưa. Yêu thương, trân trọng, chia sẻ với người phụ nữ. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tú Xương toàn tập (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Tìm hiểu những câu chuyện về nhà thơ Tú Xương, về người vợ. - Sưu tầm bài Văn tế sống vợ của ông. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: 38


a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS tự do trình bày những tư liệu đã sưu tầm GV giới thiệu bài mới: Trong xã hội phong kiến thân phận người phụ nữ bao giờ cũng gắn liền với vất vả khó khăn, thậm chí còn gắn liền với những bi kịch. Sự cảm thông của xã hội với họ là cần thiết nhưng cần thiết nhất có lẽ là tình cảm của chính những thành viên trong gia đình.Đó là động lực để họ vươn lên hoàn thành trách nhiệm của mình. Tú Xương là một người chồng đã thấu hiểu những khó khăn vất vả của vợ . Qua bài “Thương vợ” chúng ta sẽ thấy rõ hơn điều đó. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hình ảnh người vợ tần tảo, đảm đang, giàu đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng cười tự trào của Tú Xương. + Phong cách thơ Tú Xương: cảm xúc chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc, kết hợp giữa trữ tình và trào phúng. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả Trần Tế Xương (1870-1907). - Dựa vào phần tiểu dẫn trong Sgk, em hãy trình bày ngắn gọn - Là một người thông minh, tính tình tự do- phóng những hiểu biết của mình về tác túng nên suốt đời lận đận trên con đường khoa cử. - Thơ Tú Xương đa dạng về thể loại; nội dung giả Trần Tế Xương ? Lưu ý HS quan niệm XH thời PK về phong phú,vừa trào phúng , vừa trữ tình ( đặc biệt người phụ nữ. là thơ Nôm). “Con gái nhà dòng lấy chồng kẻ chợ => Là nhà thơ trào phúng xuất sắc của văn học Tiếng có miếng không, gặp chăng hay trung đại giai đoạn cuối thế kỷ XIX. chớ ” 2. Đề tài, nội dung: “Viết vào giấy dán ngay lên cột - Thương vợ là bài thơ thuộc đề tài viết dành Hỏi mẹ mày rằng dốt hay hay Rằng hay thưa thực là hay riêng cho vợ. là một trong những bài thơ hay và Không hay sao lại đỗ ngay tú tài cảm động nhất của Tú Xương viết về bà Tú Xưa nay em vẫn chịu ngài . - Nội dung : Viết về công việc làm ăn vất vả của “ Hỏi ra quan ấy ăn lương vợ, người vợ, đồng thời cũng thể hiện tình cảm tấm Đem chuyện trăm năm giở lãi bàn..” lòng của nhà thơ với vợ. 2. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn II. Đọc hiểu văn bản bản GV hướng dẫn học đọc văn bản, lưu ý HS giọng điệu: xót thương, 39

cảm phục, ca ngợi và giọng điệu bực bội, cay đắng, mỉa mai của tác giả ở hai câu thơ cuối. HS đọc văn bản, xác định cách tiếp cận. - Hai câu thơ đề cho ta biết điều gì 1. Hai câu đề: về công việc làm ăn của bà Tú? - Hoàn cảnh làm ăn buôn bán của bà Tú - Công việc mưu sinh của bà Tú + Thời gian: « Quanh năm »: suốt cả năm, hết diễn ra như thế nào ? năm này sang năm khác, không kể mưa nắng, triền miên không dứt + Không gian: ở mom sông: chỗ chênh vênh, dễ sụp dễ té, nguy hiểm + Công việc: buôn bán => Câu thơ vừa giới thiệu bà Tú chịu thương chịu - Câu thơ đầu gợi cho em cảm khó, nhẫn nại vừa gợi lên sự gian nan, vất vả nhận được công việc của bà Tú trong cuộc mưu sinh của bà. như thế nào ? - Hoàn cảnh gia đình: Bà Tú phải - Câu thơ 2 cho ta biết hoàn cảnh + Nuôi con (năm con): chuyện bình thường. gia đình bà Tú như thế nào? + Nuôi chồng (một chồng): khác thường  Cái gánh nặng mà bà phải mang Tại sao TX ko nói bà Tú nuôi 6 bố + “Nuôi đủ” : đủ cả về số lượng và chất lượng. con mà lại viết Nuôi đủ năm con  Bà Tú đảm đang, tháo vát và chu toàn với một chồng? Cách diễn đạt này + Cách nói khôi hài: Nuôi đủ năm con với một có ý nghĩa gì? Qua hai câu đề, tác chồng → Nhà thơ tư đặt mình ngang hàng với đàn giả đã thể hiện tình cảm của ông con đông đúc để tự nhận mình là ông chồng dài đối với vợ ntn? lưng tốn vải chẳng giúp gì đươc vợ. HS thảo luận trong phạm vi bàn, Gv gọi 2-3 HS trả lời  Lòng tri ân, thương quý vợ của ông Tú Như vậy, bà Tú là người mẹ, người vợ như thế nào trong gia đình? HS: Cảm nhận và trả lời. GV nhận xét và chốt lại - Tai sao ông Tú lại tách 5 con với 1 chồng mà không gộp thành 6 người? HS: trả lời. GV nhận xét, giải thích Cách nói khôi hài: + Chồng là thứ con cần phải nuôi + Chồng xếp sau con: tự hạ mình + So sánh 5 con = 1 chồng: gánh nặng lại càng nặng hơn vì bà Tú 40


phải nuôi 10 - Nếu hai câu thơ đầu gợi lên hình ảnh bà Tú vất vả thì ở hai câu thơ thực, tác giả đề cập đến vấn đề gì về bà Tú? - Ca dao thường viết về người mẹ, người vợ bằng hình tượng con cò. Em hãy đọc một bài ca dao nói về điều đó? HS trình bày. - Chỉ ra nét giống nhau và khác nhau giữa bài ca dao và câu thơ của TX về cách dùng từ, diễn đạt ý nghĩa? HS: So sánh. GV nhận xét, bổ sung.

2. Hai câu thực: - Cụ thể hơn về cuộc sống tần tảo, xuôi ngược của bà Tú.

- “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” + “Lặn lội”: từ ghép + pháp đảo từ  nhấn mạnh nỗi gian truân, vất vả + “thân cò”: hình ảnh ẩn dụ  chỉ thân phận của bà Tú + “khi quãng vắng”: bao hàm cả không gian và thời gian (có khi ở nơi heo hút vắng vẻ chứa đầy bất trắc, hiểm nguy)  Câu thơ sáng tạo từ ca dao nhằm cụ thể hơn về Ca dao: Diễn đạt bình thường, Gọi con thân phận của bà Tú: một mình đơn chiếc, tần tảo Thơ Tú Xương: Sử dụng câu đảo từ ngược xuôi. thân cò - “Eo sèo mặt nước buổi đò đông” Bờ sông: chỉ không gian Khi quãng + “Eo sèo”: âm thanh kì kèo, kêu ca, cáu gắt, vắng: phàn nàn giữa chợ. bao hàm cả + “buổi đò đông”: chỉ nơi đông đúc người  không gian và thời gian. diễn tả cảnh bà Tú chen chúc vất vả để buôn bán - Hiểu như thế nào về cách sử dụng những từ ngữ có tính chất sáng tạo của Tú Xương trong câu thơ? - Nếu câu thơ thứ ba gợi nỗi vất vả, đơn chiếc thì câu thơ này cái vất vả của bà Tú hiện lên như thế nào trong câu thơ này, qua những từ ngữ nào? - Nhận xét gì về cách đối ở hai câu thực và hiệu quả của nó? - Em có nhận xét như thế nào về giọng thơ trong hai câu thực?

- Hai câu thực đối nhau về từ ngữ: + lặn lội >< eo sèo + khi quãng vắng >< buổi đò đông  Hiệu quả: làm nổi bật sự vất vả, gian truân – đã vất vả vì đơn chiếc lại bươn chãi trong cảnh chen chúc chốn đông người. - Giọng thơ: + tràn đầy thương cảm + pha chút ái ngại.  Thể hiện sự thấu hiểu, cảm thương của ông Tú dành cho vợ. - Hai câu luận, là lời của ai? Nội 3. Hai câu luận dung là gì? - Tú Xương đã thay lời bà Tú than cho cuộc đời - Đức tính hi sinh của bà Tú được bà thể hiện qua những từ ngữ nào 41

trong câu thơ? - “Một duyên hai nợ âu đành phận” - GV: Khi nói về duyên số của bà + “duyên” (1): hạnh phúc thì ít + “nợ”: con lẫn chồng: lo toan, bộn bề thì nhiều. Tú, ông Tú tự nhận mình như thế  Tú Xương coi mình là cái nợ mà bà Tú phải nào? mang. - Em hiểu cụm từ “âu đành phận” + “âu đành phận”: chấp nhận số phận, không có ý nghĩa như thế nào ? phàn nàn, lặng lẽ hi sinh. - Em hiểu như thế nào về thành + “nắng mưa”: ẩn dụ chỉ sự vất vả ngữ “Năm nắng mười mưa” mà + “năm, mười”: số đếm, như nhân lên gấp bội Tú Xương diễn đạt trong câu thơ? HS: Thảo luận, trả lời. sự nhọc nhằn GV nhận xét, giải thích và chốt + “dám quản công”: không nề hà, kể công lại. - Nhận xét gì về cách sử dụng các  Bằng các thành ngữ sáng tạo, phép đối chỉnh, thành ngữ và phép đối trong hai nhà thơ thể hiện trọng vẹn đức tính cam chịu hi câu luận và hiểu quả của cách sinh vì chồng con của bà Tú. Đó là truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. diễn đạt ấy? HS: Trả lời. GV nhận xét và chốt lại. - Âm điệu hai câu thơ: + GV: Liên hệ thêm: + vừa là lời Tú Xương trách mình + vừa là lời than cho tình cảnh người vợ hiền “Miếng nạc thì để phần chồng, miếng xương thì mẹ, miếng lòng sống cam chịu vì chồng vì con Nỗi xót xa trào dâng trong lòng ông Tú phần con”. “Chỗ ướt mẹ chịu, con nằm chỗ khô”. - Em có nhận xét gì về âm điệu của hai câu luận? - Kết thúc bài thơ, nhà thơ thể hiện 4. Hai câu kết: Lời tâm sự của nhà thơ. điều gì? - Thương vợ mà bật ra thành hành động qua ngôn HS: Bài thơ khép lại bằng tiếng ngữ trực tiếp: chửi “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, + Chửi thói đời: thói quen đáng trách được mặc Có chồng hờ hững cũng như nhiên công nhận  tập tục bất công của Nho không” giáo: không cho ông được thương vợ thiết thực, - GV hỏi: không cùng vợ lặn lội, eo sèo + Nhà thơ thương vợ nên chửi + Vậy nên ông tự trách: “Có chồng hờ hững cũng mình, chửi thói đời bạc bẽo. Cụ thể như không” nhà thơ đã chửi những điều gì - Đằng sau tiếng chửi xã hội, chửi mình là những giọt nước mắt của nỗi đau, của tâm tràn phẫn uất, trong xã hội và nơi mình? + Nhưng đằng sau tiếng chửi là của bi kịch. + Bi kịch của Tú Xương: từng nuôi mộng “bia tâm trạng gì của nhà thơ? + Theo em, bi kịch đó là bi kịch đá bảng vàng” “cho sang mặt vợ” + Bi kịch của xã hội: chữ Hán đến thời mạt vận, gì? + Rốt cục, Tú Xương nhận ra mình thi cử lộn tùng phèo 42


như thế nào? Tâm trạng của nhà thơ là gì? HS trình bày. GV chuẩn xác. 3. Hướng dẫn tổng kết - Cho HS phát biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Thành công nhất của bài thơ là: Xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo: Đưa người phụ nữ vào thơ ca, mà hình tượng đạt đến trình độ mẫu mực và thấm đượm chất nhân văn.

+ Rốt cục: Tú Xương trở thành kẻ vô tích sự, ăn bám vợ  tê tái, đớn đau.

III. Tổng kết: - Nội dung: Thông qua sự thấu hiểu nỗi vất vả gian truân và những đức tính cao đẹp của bà Tú, bài thơ thể hiện tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương. Bên cạnh đó người đọc còn thấy được tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ. - Về nghệ thuật: Tư ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, đưa ngôn ngữ đời sống vào trong thơ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Từ hình tượng nhân vật Bà Tú, em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ xưa và nay? Theo em, cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi và phát huy truyền thống của người phụ nữ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap Chuẩn bị bài: Khóc Dương Khuê Yêu cầu: Tổ hoàn thành nội dung trên ppt: - Giới thiệu chung về Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, bài thơ - Bố cục: 3 phần Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. Phần 2: Tiếp đến câu 22: Hồi tưởng lại những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn. Phần 3: Còn lại: Nỗi đau khôn tả trước hiện thực xót xa. - Ý nghĩa văn bản

Câu 1: Nhận định nào dưới đây không chính xác ?

A. Bà Tú có niềm hạnh phúc là ngay từ lúc còn sống đã được đi vào thơ ông Tú với tất cả niềm thương yêu trân trọng của chồng. B. Bà Tú xuất hiện trực tiếp trong thơ Tú Xương chỉ qua bài Thương vợ. C. Thương vợ là một trong những bài thơ hay và cảm động nhất của Tú Xương về bà Tú. D. Thương vợ thuộc mảng thơ trữ tình trong sáng tác của Tú Xương. Câu 2: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ được khắc hoạ bằng bút pháp: A. Tả thực. B. Tượng trưng. C. Lãng mạn. Câu 3: Vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương trong bài thơ được thể hiện ở: A. Tình cảm thương yêu, quý trọng đối với người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh. B. Việc giận mình khiếm khuyết, giận đời đen bạc. C. Gồm A và B. D. Thái độ căm giận phẫn uất trước thói đời đen bạc. Câu 4: Sáng tác của Tú Xương chủ yếu là: A. Thơ chữ Hán B. Phú C. Thơ thất ngôn bát cú D. Thơ Nôm Câu 1: Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương vì: A. Cảm xúc thơ chân thành, lời thơ giản dị mà sâu sắc. B. Lời thơ, ý thơ vận dụng nhiều ca dao, tục ngữ. C. Giọng điệu thơ hóm hỉnh, hài hước. D. Gồm cả A, B và C. Câu 5: Tiếng cười trong thơ Tú Xương là tiếng cười: A. Châm biếm sâu cay. B. Đả kích quyết liệt. C. Tự trào mang sắc thái ân hận, ngậm ngùi pha giọng tâm tình tha thiết. D. Cả A, B và C. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) 43

44


Tiết 10 Hướng dẫn đọc thêm: KHÓC DƯƠNG KHUÊ - Nguyễn Khuyến I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Bài thơ là tiếng khóc chân thành, thủy chung của tình bạn gắn bó tha thiết - Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm hưởng da diết của thể song thất lục bát 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình bạn trong sáng, cao đẹp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Nguyễn Khuyến thơ và đời (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Giới thiệu chung về Nguyễn Khuyến, Dương Khuê, bài thơ - Bố cục: 3 phần Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất. Phần 2: Tiếp đến câu 22: Hồi tưởng lại những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn. Phần 3: Còn lại: Nỗi đau khôn tả trước hiện thực xót xa. - Ý nghĩa văn bản III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: 45

a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thi đọc những câu thơ, bài thơ viết về tình bạn GV giới thiệu bài mới: Có thể khẳng định rằng trong thơ Việt Nam đã có rất nhiều bài thơ hay thể hiện tình cảm đẹp đẽ chân thành, nhưng cả cho đến nay, chưa có bài thơ nào nói về tình bạn có thể sánh bằng bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bài thơ là tiếng khóc chân thành, thủy chung của tình bạn gắn bó tha thiết + Nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng qua âm hưởng da diết của thể song thất lục bát - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Giới thiệu chung HS trình chiếu, thuyết trình. HS, 1. Dương Khuê ( 1839 – 1902 ), quê Vân Đình, GV bổ sung kiến thức Ứng Hoà, Hà Đông ( nay là Hà Tây); Đỗ tiến sĩ, NK và DK là hai người bạn rất là một nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn thân với nhau, NK hơn DK 4 tuổi Khuyến. nhưng hai người đậu cử nhân cùng 2. Hoàn cảnh sáng tác. một khoa. Mỗi người có một cách Năm 1902, DK mất, NK nghe tin viết bài: “Vãn sống khác nhau. Khi thực dân đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư, Pháp xâm chiếm nước ta, NK liền viết bằng chữ Hán, sau đó dịch sang chữ Nôm. từ quan không hợp tác với triều 3. Thể thơ: Song thất lục bát, dài 38 câu. đình, DK thì ra làm quan cao cho 4. Bố cục: 3 phần Pháp đến chức tổng đốc Nam Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi hay Định. Dù thế hai người vẫn giữ tin bạn mất. tình bạn thân thiết, keo sơn, gắn bó Phần 2: Tiếp đến câu 22: Hồi tưởng lại những không hề thay đổi. Năm 1902 DK kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn. mất, NK nghe tin liền làm bài thơ Phần 3: Còn lại: Nỗi đau khôn tả trước hiện thực này khóc bạn. xót xa. - GV yêu cầu HS đọc bài. Tìm bố 5.Chủ đề: Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vô hạn khi nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi cục bài thơ tình bạn keo sơn, gắn bó của tác giả và DK. - Tìm chủ đề bài thơ? 2. Hướng dẫn đọc thêm II. H­íng dÉn ®äc thªm : HS trình chiếu, thuyết trình. HS, 1.Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất GV bổ sung kiến thức - “Bác Dương” -> Cách xưng hô đối với những người bạn cao tuổi, vừa thân thiết vừa kính trọng. - Khi hay tin bạn mất, tâm trạng, - “Thôi đã thôi rồi” -> Thảng thốt, bàng hoàng. 46


thái độ của tác giả như thế nào? Tìm những chi tiết diễn tả tâm trạng đó? - Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? PG: Khi hoàn toàn nhận ra đó là sự thật, nhà thơ thấm thía nỗi đau xót qua giọng thơ như chùn xuống với câu cảm thán. DG: Ở đây ta thấy một chữ “ta” ríu rít sum vầy trong “bạn đến chơi nhà” không còn nữa mà nhường cho chữ “ta” nặng trĩu cô đơn giữa khoảng mênh mông mây nứơc. Nỗi đau đã nhuốm sâu vào cảnh vật, trước NK, ND viết “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san” Đó là cái màu tâm trạng, nó cũng hiu hắt mênh mông nhưng không lạnh lẽo như NK. §o¹n 2 nªu nh÷ng kØ niÖm g× cña NK vµ DK ? HS : Chia nhãm th¶o luËn...Tr×nh bµy Giảng. Sau tiếng kêu đau đớn xé lòng, trước cái tin bạn mất, nhà thơ nhớ lại những kỉ niệm thân thiết đã từng gắn bó giữa hai người trong suốt mấy chục năm trời ở bên nhau. Những kỉ niệm sống dậy trong tâm hồn nhà thơ khá phong phú, đa dạng.

- Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây? Tác dụng của nó?

->Câu thơ đầu là lời than đau đớn, xót xa, uất nghẹn đến độ bàng hoàng, thảng thốt. - NT: Nói giảm - Từ láy “man mác”, “ngậm ngùi”-> Cụ thể hoá tâm trạng  Câu thơ chùn xuống  Nỗi buồn, đau thương bao trùm cả đất trời và lòng người. 2. Hồi tưởng những kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn  Thuở trẻ: - Cùng nhau đi thi và cùng đỗ một khoa  trở thành đôi bạn “ sớm hôm cùng nhau”, sự gặp gỡ đó như duyên trời xui khiến. - “Kính yêu từ trước đến sau” tình bạn đẹp, cao quý, toàn vẹn. - Cùng nhau vui chơi, du ngoạn, thăm thú danh lam thắng cảnh, thưởng thức tiếng đàn, tiếng phách, chia nhau một chén rượu ngon, đàm đạo về văn chương. - Sự gắn bó thuỷ chung, ngay cả lúc vui và lúc nạn. - Nghệ thuật: Điệp ngữ “cũng có lúc”, “có khi” âm hưởng trùng điệp những kỉ niệm của năm tháng hiện về dồn dập  sự đồng điệu của hai tâm hồn.  Tuổi già - “ Bác già …mới là” + Câu thơ cảm thán + Điệp từ “thôi” nỗi niềm tâm sự thầm kín xót xa của nhà thơ, dẫu hoàn cảnh cuộc sống giữa hai người có khác - Khó gặp nhau. Lần gặp bác gần đây: cách 3 năm rất vui, cầm tay, mừng vì bác còn khoẻ mạnh. Sự quan tâm thân thiết, mừng cho bạn cũng như cho mình đã vượt qua bao nhiêu thử thách trong cuộc đời. => TB chân thành, thủy chung, gắn bó 3. Nỗi đau đớn khôn tả trước hiện thực xót xa - “ Làm sao”, “ vội”, “về ngay”, “chợt nghe”, “bỗng”, “chân tay rụng rời” sự sửng sốt bàng hoàng như không tin vào sự thật đau lòng ấy, đó là nỗi mất mát quá lớn trong cuộc đời. - Mất bạn, cuộc đời trở nên cô đơn, trống vắng, mọi thú vui đều không còn ý nghĩa. - “ Rượu ngon ….không mua” Điệp từ “không” (5 lần) nhịp thơ dằn xuống  sự trống vắng đến 47

DG.Sau dòng hồi ức, nhà thơ lại trở về với hiện thực xót xa. - Tâm trạng, nỗi đau ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào.

nghẹn ngào chua xót. - Mất bạn, không còn là người tri âm, tri kỉ nên nhà thơ không muốn làm thơ, gảy đàn nữa. - Nỗi lòng “ tuy thương…chứa chan”  Tâm sự chua xót với nỗi đau chân thành, chỉ còn biết lấy nhớ làm thương, không thể khóc được nữa, nỗi đau như dồn cả vào lòng, nước mắt chảy vào trong. 3. Hướng dẫn tổng kết III. Tæng kÕt HS tự tổng kết về nội dung và “Với tài năng và tấm lòng, nhà thơ dân tộc nghệ thuật Nguyễn Khuyến đã để lại kiêt tác “Khóc Dương Khuê”, một viên ngọc quý viết về tình bạn lung linh trong vườn hoa văn học nước nhà.” ( Hoàng Hữu Yên) c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc hai thơ sau và trả lời câu hỏi: Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. ( Trích Khóc Dương Khuê, Nguyễn Khuyến) 1/ Xác định thể thơ của hai câu thơ? Cách ngắt nhịp như thế nào? Hiệu quả nghệ thuật của cách ngắt nhịp đó là gì? 2/ Cụm từ thôi đã thôi rồi sử dụng biện pháp tu từ gì ?Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó là gì? 3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi có ý nghĩa như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ khi nghe tin bạn mất? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về vẻ đẹp tình bạn qua hai câu thơ. Trả lời: 1/ Thể thơ lục bát. Câu lục ngắt nhịp 2/1/3 thể hiện đúng trường độ đứt đoạn của tiếng nấc nghẹn ngào trong nỗi đau đến quá bất ngờ. Câu bát nhịp 4/4 chậm lại, dàn trải đều đặn làm nỗi đau lan tỏa ra không gian, trời đất. 2/ Cụm từ thôi đã thôi rồi sử dụng biện pháp tu từ nói giảm. Hiệu quả nghệ thuật: dùng để giảm nhẹ nỗi đau nhưng thực chất đầy đau đớn, mất mát của nhà thơ khi nghe tin bạn mất. 3/ Từ láy man mác, ngậm ngùi có ý nghĩa diễn tả tâm trạng đau đớn, xót xa của nhà thơ khi nghe tin bạn mất. Nỗi đau ấy nhuốm cả trời đất, lan tỏa trong không gian và thấm vào chiều sâu tâm hồn. 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : 48


-Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : thí sinh cảm nhận được vẻ đẹp tình bạn qua bài thơ: đó là một tình bạn chân thành, trong sáng, tha thiết và đau đớn xót xa. Từ đó, thí sinh liên hệ đến tình bạn trong cuộc sống của bản thân. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Từ việc tìm hiểu tình bạn của nhà thơ, hãy suy nghĩ về tình bạn của em trong xã hội hiện nay? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap Soạn bài : đọc thêm “Vịnh khoa thi hương” Yêu cầu: Tổ hoàn thành nội dung trên ppt: - Giới thiệu chung về Trần Tế Xương, bài thơ - Sưu tầm những hình ảnh về khoa cử cuối cùng của triều Nguyễn - Chuẩn bị nội dung theo câu hỏi trong SGK trang 34

49

Tiết 11 Hướng dẫn đọc thêm: VỊNH KHOA THI HƯƠNG - Trần Tế Xương I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Sự xáo trộn của trường thi; quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ - Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục lòng yêu nước, trân trọng bản sắc dân tộc 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Trần Tế Xương thơ và đời (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Giới thiệu chung về Trần Tế Xương, bài thơ - Sưu tầm những hình ảnh về khoa cử cuối cùng của triều Nguyễn - Chuẩn bị nội dung theo câu hỏi trong SGK trang 34 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 50


2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Gv chiếu những bức tranh về khoa cử thời nhà Nguyễn và đặt câu hỏi: Nhìn những hình ảnh này, em

liên tưởng tới thời kỳ nào? Nội dung đề cập tới vấn đề gì?

GV dẫn dắt vấn đề: Tú Xương đã từng viết: “ Nào có ra gì cái chữ nho. Ông nghè ông cống cũng nằm co. Chi bằng đi học làm ông phán. Tối rượu sâm banh sáng sữa bò.” Đúng vậy, cuối thế kỉ XIX khi thực dân sang xâm lược nước ta cùng với sự mục ruỗng thối nát của XHPK cuộc sống của các nhà nho vô cung khổ cực, đặc biệt là những nhà nho thất cơ lỡ vận nhưng khoa thi Hán học vẫn được tổ chức. Vậy thực trạnh của các khoa thi đó như thế nào, điều này được Tú Xương phản ánh trong bài thơ “ Vịnh khoa thi Hương”. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Sự xáo trộn của trường thi; quang cảnh trường thi nhếch nhác, nhốn nháo, ô hợp và thái độ của nhà thơ + Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, âm thanh tạo sắc thái trào lộng - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. T×m hiÓu chung: HS trình chiếu, thuyết trình HS, 1. Đề tài: thi cử - một đề tài khá đậm nét trong GV bổ sung kiến thức sáng tác của Tú Xương 2. Chủ đề: Bài thơ thể hiện thái độ mỉa mai, phẫn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử đương thời và đối với 51

2. H­íng dÉn ®äc thªm HS trình chiếu, thuyết trình HS, GV bổ sung kiến thức - Em thấy có điều gì khác thường trong hai câu thơ đầu?

con đường khoa cử của riêng ông. Qua đó, tác giả vẽ nên một phần hiện thực nhốn nháo ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu. II. H­íng dÉn ®äc thªm: 1. Hai câu đề. - Hai câu đề có tính chất tự sự, nhằm kể lại cuộc thi. Kì thi mở đúng theo thông lệ, “ba năm mở một khoa”. Nhưng sự bất thường ở chỗ: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà” - Từ “lẫn” thể hiện rõ sự ô hợp, nhộn nhạo trong thi cử.

. - Cứ ba năm nhà nước mở một khoa thi như thế, đó là quy định bình thường của lệ thi cử. Điều bất thường: “Trường Nam thi lẫn với trường Hà”. Đời nhà Nguyễn toàn cõi Bắc Kì có 2 điểm thi Hương: Nam Định và Hà Nội. Năm Đinh Dậu 1897, vì sợ các cuộc khởi nghĩa của nhân dân, Td Pháp không cho tổ chức thi ở Hà Nội 2. Hai câu thực. nữa, nên chính quyền nhà Nguyễn cho - Sĩ tử: Nghệ thuật đảo ngữ  nhấn mạnh sự luộm dồn tất cả xuống Nam Định

- Em có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường? Phân tích một số từ ngữ, hình ảnh và biện pháp nghệ thuật trong hai câu thực. Từ đó em có cảm nhận như thế nào về cảnh thi cử lúc bấy giờ? Giảng. Nhân vật trọng tâm của trường thi: sĩ tử và quan trường được khắc hoạ rất sắc nét, bộc lộ tính cách kì thi và tính chất xã hội. Pv. Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm và sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu luận. - Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trước cảnh tượng trường thi. Lời nhắn gọi của Tú Xương ở hai câu cuối có ý nghĩa gì? Đất Bắc chỉ vùng Hà Nội, kinh đô của ngàn năm văn vật, nơi tụ hội của nhân tài đất nước. Câu thơ là một tiếng kêu than của chính mình, đồng thời còn là tiếng kêu gọi đối với những ai còn nghĩ tới cái nhục mất nước, còn tự hào về truyền thống của dân tộc. Âm điệu câu thơ có cái gì xót xa cho thấy tâm trạng xốn xang của tác giả…

thuộm, xốc xếch, không gọn gàng. Đó là hình ảnh “nho phong sĩ khí” do sự ô hợp, nhốn nháo của xã hội đưa lại. - Quan trường: “ậm oẹ miếng thét loa” cái oai nhưng là cái oai cố tạo ra. Nt đảo ngữ giúp người đọc thấy được tính chất lộn xộn của kì thi.  Tạp nhạp, lôi thôi của thi cử và cái nhố nhăng của xã hội VN trong buổi đầu giao thời. 3. Hai câu luận - Khách danh dự : quan sứ, mụ đầm  Là một sự bất thường, vô lí, nỗi nhục cho quốc thể. - Đối: “lọng rợp trời” với “váy lê quét đất” càng làm cho không khí trường thi trở nên lố lăng. Đây chỉ là sự khoe mẽ của thực dân Pháp => Thái độ bất bình, chua xót cho cảnh nước nhà. 4. Hai câu kết Hai câu kết chuyển đổi giọng từ mỉa mai châm biếm sang trữ tình. Đó là lời kêu gọi, đánh thức lương tri. Câu hỏi phiếm chỉ không chỉ hướng đến các sĩ tử thi năm đó mà còn là những người được xem là nhân tài đất Bắc hãy “ngoảnh cổ mà…nước nhà”. Thái độ tác giả đối với hiện thực - Châm biếm, phê phán, mỉa mai xã hội - Bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trước cảnh 52


thi cử và hiện thực nước nhà: Câu hỏi tu từ mang ý nghĩa thức tỉnh các kẻ sĩ và cũng là câu hỏi với chính mình về thân phận kẻ sĩ thời mất nước.  Lòng yêu nước thầm kín, sâu sắc của Tế Xương. 3. Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết 1.Từ cảnh khoa thi Hương năm Đinh Dậu, Tú xương phản ánh một phần hiện trạng đất nước và nỗi nhục mất nước. Bài thơ cho thấy tấm lòng yếu nước của nhà thơ: Căm ghét bọn thực dân xâm lược, đau xót trước cảnh tình đất nước, muốn thức tỉnh lương tâm và tinh thần dân tộc. 2. Nghệ thuật bài thơ: Kết hợp hài hoà trào phúng và trữ tình, tiếng cười sắc sảo, mạnh mẽ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu dưới: Đau quá đòn hằn; Rát hơn lửa bỏng. Hổ bút hổ nghiên; Tủi lều tủi chõng. Nghĩ đến chữ "lương nhân đắc ý" thêm nỗi thẹn thùng; Ngắm đến câu "quyển thổ trùng lai" nói ra ngập ngọng. Thế mới biết học tài thi phận, miệng đàn bà con trẻ nói vậy mà thiêng; Nào ai ngờ chữ tốt văn hay, tài bảng nhãn thám hoa lỡ ra cũng hỏng. Có một thầy: Dốt chẳng dốt nào; Chữ hay, chữ lỏng. Nghiện chè nghiện rượu, nghiện cả cao lâu; Hay hát hay chơi, hay nghề xuống lõng. Quanh năm phong vận, áo hàng tầu, khăn nhiễu tím, ô lục soạn xanh; Ra phố nghênh ngang, quần tố nữ, bít tất tơ, giày Gia Định bóng. Giá cứ chăm nghề đèn sách thì mười lăm mười sáu đỗ tự bao giờ; Chỉ vì quen lối thị thành, nên một tuổi một già, hoá ra lóng đóng. (Trích bài Phú hỏng thi khoa Canh Tí) Câu 1: Đâu là các câu trả lời đúng cho văn bản trên A. Văn bản thuộc thể phú B. Văn bản thuộc phong cách thơ trữ tình C. Văn bản thuộc phong cách thơ trào phúng D. Văn bản viết về đề tài thi cử Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là già? Xác định PCCN NG? 53

Câu 3: Đau quá đòn hằn; Rát hơn lửa bỏng. Hổ bút hổ nghiên; Tủi lều tủi chõng. Chỉ ra những biện pháp tu từ trong 4 dòng trên? Câu 4: Tú Xương tự tái hiên chân dung mình như thế nào trong những câu trên? Qua đó em nhận thấy điều gì trong con người nhà thơ?

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: : Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Từ bức tranh thi cử và bi kịch của Trần Tế Xương, em có so sánh gì với người trí thức trong thời hiện đại? - Đọc thuộc các bài thơ đã học của Trần Tế Xương - Tìm hiểu thêm về các bài thơ trào phúng của Trần Tế Xương 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Đọc văn bản lời + Trả lời câu hỏi: Tại sao có thể nói: Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn nói là sản phẩm của cá nhân.

54


Tiết 12 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân. 3. Về thái độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân để giao tiếp có hiệu quả. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: + Đọc văn bản lời + Trả lời câu hỏi: Tại sao có thể nói: Ngôn ngữ là tài sản chung của xã hội còn nói là sản phẩm của cá nhân. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút 55

* Hình thức tổ chức hoạt động: 1. - GV giao nhiệm vụ: em hãy nghe đoạn audio trong clip sau và trả lời câu hỏi: ca sĩ nào đã hát trong đoạn audio trên? - HS nghe đoạn audio; đại diện HS trả lời. Nội dung clip: Biển nỗi nhớ và em (Phú Quang) hình ảnh là ca sĩ Mĩ Tâm nhưng lời hát (audio) là ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng thể hiện. - HS nhận diện được giọng nói/giọng hát của cá nhân-ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng nhưng có thể chưa lí giải được vì sao có thể nhận diện được (hoặc lí giải do chất giọng khàn khàn rất riêng). - GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: em đã nhận ra ca sĩ hát trong audio trên. Có rất nhiều ca sĩ thể hiện thành công ca khúc này nhưng dựa vào đâu có thể nhận diện được giọng hát của ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng? Điều này có liên quan đến những nội dung trọng tâm của bài học hôm nay: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. 2. Giáo viên sử dụng bảng phụ và yêu cầu học sinh phát hiện: hình ảnh mùa thu trong hai đoạn thơ được thể hiện qua những chi tiết nào Đoạn 1: “Rặng liễu đìu hịu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng Đây mùa thu tới mùa thu tới Với áo mơ phai dệt lá vàng”. (Xuân Diệu - Đây mùa thu tới) Đoạn 2: “Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô”. (Lưu Trọng Lư - Tiếng thu) Học sinh chỉ ra và giáo viên chốt lại. Ngôn ngữ tiếng Việt rất phong phú và đa dạng với mỗi một cá nhân cụ thể thì việc sử dụng ngôn ngữ lại mang những dấu ấn riêng của mỗi người. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này trong tiết học, hôm nay cô cùng các em, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. + Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. + Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. 56


* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn tìm hiểu mục I GV y/c HS đọc SGK và hỏi: - Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? - Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện bằng những yếu tố nào? - Yêu cầu học sinh cho ví dụ

Nội dung chính I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội: - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung, đó là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng được thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi người trong cộng đồng xã hội ấy mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy, ngôn ngữ là tài sản chung. + Nguyên âm: i, e, ê, u, ư, o, ô, a, ă, â, iê, - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng được biểu uô, ưo-> luồng hơi phát ra tự do, nhẹ hiện qua các yếu tố: nhàng + Các âm và các thanh (phụ âm, nguyên âm, + Phụ âm: còn lại: luồng hơi đi ra không thanh) tự do, phải cọ sta, phá cản mới phát ra + Các tiếng tạo bởi các âm và thanh. được, bộ máy phát âm + Các từ, tiếng có nghĩa. - Yêu cầu học sinh đặt câu + Các ngữ cố định (thành ngữ, quán ngữ): thuận vợ thuận chồng, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại... + Phương thức chuyển nghĩa từ, chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác, còn gọi là phương thức ẩn dụ. + Quy tắc cấu tạo các loại câu (đơn, ghép, phức; tường thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) II. Lời nói - sản phẩm của cá nhân: 2. Hướng dẫn tìm hiểu mục II GV tổ chức một trò chơi : Tôi là ai?(Nhận diện bạn qua giọng nói) - Chia làm 2 đội chơi. Mỗi đội cử đội trưởng . Đội trưởng yêu cầu các thành viên của mình nhắm mắt và bí mật cử một bạn trong đội nói một câu bất - Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ kỳ. Các thành viên của cả hai đội chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. nhắm mắt nghe và đoán Lời nói cá nhân là sản phẩm của một người nào đó Hs tham gia trò chơi: nhắm mắt vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa nghe và đoán người nói là ai, sau mang sắc thái riêng, sáng tạo của cá nhân. đó thảo luận và đi đến kết luận chung. - GV: Vì sao ta có thể nhận ra - Biểu hiện tính riêng trong lời nói cá nhân: giọng nói của người quen ngay cả + Giọng nói cá nhân khi không nhìn thấy, không tiếp + Vốn từ ngữ cá nhân xúc trực tiếp với người đó? + Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ Gv quan sát, nhận xét, chốt lại vấn chung, quen thuộc. đề. + Việc tạo ra các từ mới. lúc c ăng, lúc c hùng.

57

Cái riêng trong lời nói của cá + Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc nhân biểu hiện ở phương diện chung, phương thức chung. => biểu hiện rõ nhất trong lời nói cá nhân là nào? phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm - Chữ thôi nghĩa gốc: chấm dứt, kết thúc Nhóm 1, 2: Bài tập 1 Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in một hoạt động nào đó (thôi học, thôi đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa việc,...). thế nào? - Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ Bác Dương thôi đã thôi rồi, thôi (thứ hai) được dùng với nghĩa chấm Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống. Cách (Nguyễn Khuyến, Khóc dương Khuê) dùng này là sự sáng tạo nghĩa mới cho từ thôi. Nó thể hiện rõ dấu ấn lời nói cá nhân của Nguyễn Khuyến. - Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy Nhóm 3, 4: Bài tập 2: Nhận xét về cách sắp xếp từ ngữ trong hai hòn) đều đảo danh từ trung tâm lên trước câu thơ sau. Cách sắp đặt như thế tạo tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại. được hiệu quả giao tiếp như thế nào? - Các câu đểu có hình thức đảo trật tự cú Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, pháp: Sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. bổ ngữ: xiên ngang - mặt đất, đâm toạc (Hồ Xuân Hương, Tự tình chân mây) lên trước chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn). Sự sắp xếp của Hồ Xuân Hương khiến cho bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ hiện lên sắc sảo, đầy cá tính. Nó vừa tạo nên âm hưởng, vừa tô đậm các hình tượng thơ đồng thời cũng thể hiện nổi bật tâm trạng của nhân vật trữ tình. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Em hãy viết 1 bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về thực trạng sử dụng tiếng 58


Việt của học sinh hiện nay. - Tìm thêm những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và riêng trong đời sống. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap NGÔN NGỮ TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘI

Yếu tố chung của ngôn ngữ

Tiết 13 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG - Nguyễn Công Trứ –

Các qui tắc, các phương thức

Về mặt âm thanh

Qui tắc cấu tạo từ, cụm từ ngữ, câu…

Về mặt từ, ngữ cố định

Phương thức chuyển nghĩa của từ…

- Soạn bài : Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ + Giới thiệu về tác giả. {hoạt động nhóm + Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? thể loại? đề tài {hoạt động nhóm + Khái niệm “ngất ngưởng” trong bài thơ? + Phong cách sống, bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực của Nguyễn Công Trứ? - Tham khảo:http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/1982442

59

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh "ông ngất ngưởng" tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. - Phong cách sống, thái độ sống của tác giả - Đặc điểm của thể hát nói 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu thơ hát nói theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, tự tin, phóng khoáng và có khát vọng được lao động, làm việc xây dựng đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Video Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông”thấu trời xanh” (https://www.youtube.com/watch?v=97B6jY4v6TI); Nguyễn Công Trứ - Bài ca ngất ngưởng (NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh); http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/1982442 60


2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Giới thiệu về tác giả. + Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm? + Khái niệm “ngất ngưởng” trong bài thơ? + Phong cách sống, bản lĩnh cá nhân mang ý nghĩa tích cực của Nguyễn Công Trứ? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Cho HS xem video Trên Đỉnh Phù Vân - Mỹ Linh (https://www.youtube.com/watch?v=SewT5vJY99Q) – Em có nhận xét gì về ca khúc vừa nghe (ca khúc mang âm hưởng của thể loại âm nhạc dân gian nào? GV giới thiệu về bài mới: Thể loại ca trù và Bài ca ngất ngưởng 2. GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: Đi tìm danh nhân Hình thức: Lớp sẽ chia thành 2 đội chơi. Mỗi đội tham gia chơi cần trả lời các câu hỏi kiểm tra những hiểu biết về danh nhân đất Việtthời trung đại. Nhóm nào có thành viên xung phong nhanh nhất được dành quyền trả lời. Câu 1: Đây là người được coi là “Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền”? Câu 2: Một nhà Nho sống trọn vẹn thế kỉ XIX có biệt danh là Bạch Vân cư sĩ? Câu 3: Một nhà thơ quê ở đất Hưng Yên có biệt danh: Hồng Hà nữ sĩ? Câu 4: Người được coi là “Bà chúa thơ Nôm” Câu 5: Một tác giả là danh nhân văn hóa thế giới chuyên viết về những con người tài hoa bạc mệnh? Câu 6: Đây là tác giả văn học đã đỗ cả 3 kỳ thi Hương – Hội – Đình? Câu 7: Tác giải điển hình cho bi kịch của người trí thức cuối thế kỳ XIX với bi kịch hỏng thi? Câu 8: Người được người đời tôn vinh về vẻ tài hoa và nhân cách gắn với câu “Nhất sinh đê thủ bái mai hoa? Câu 9: Một người đặt nền móng cho thể hát nói với những câu thơ nổi tiếng về chí làm trai? HS tham gia chơi. GV củng cố và dẫn dắt vào bài: Có thể nói, thời trung đại là giai đoạn có những biến đổi lịch sự dữ dội nhưng cũng là giai đoạn đánh dấu những tài năng văn chương kiệt xuất. Là 1 nhà nho có phong cách “ngông” đầy cá tính, Nguyễn Công Trứ đã thể hiện được dấu ấn cái tôi rất riêng cho nền văn học phi ngã. Một trong những bài thơ thể hiện tiêu biểu cho cái tôi phóng túng ấy chính là “Bài ca ngất ngưởng. Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) 61

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh "ông ngất ngưởng" tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. + Phong cách sống, thái độ sống của tác giả + Đặc điểm của thể hát nói - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Giới thiệu chung: HS trình bày sản phẩm của nhóm 1. Tác giả - Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) hiệu là Hi Văn, Nêu những nét chính về Nguyễn quê ở làng Uy Viễn, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Công Trứ, tác phẩm Bài ca ngất - Xuất thân trong một gia đình Nho học. ngưởng - Nhiều thăng trầm trên đường công danh - Là người có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều HS, GV theo dõi nhận xét, bổ sung lĩnh vực hoạt động xã hội, từ văn hóa, kinh tế đến và chuẩn xác kiến thức. quân sự GV nhấn mạnh thêm một số điểm: 2. Sáng tác: Hầu hết bằng chữ Nôm và có nhiều Nguyễn Công Trứ là một người có chí đóng góp cho sự phát triển của thể loại hát nói. lớn, chí “kinh bang tế thế” (trị nước 3. Bài thơ giúp đời), tung hoành ngang dọc. a.Thể loại: Hát nói còn gọi là ca trù, vần luật tự Chí làm trai theo ông thì: do, kết hợp song thất lục bát, lục bát với kiểu nói “Đã mang tiếng trong trời đất, Phải có danh gì với núi sông”, lối của hát chèo. Hay: b. Xuất xứ - hoàn cảnh sáng tác : bài thơ được “Không công danh thà nát với cỏ cây” sáng tác sau năm 1848 là năm Nguyễn Công Trứ Nhưng con người sống với lí tưởng cao cáo quan về hưu. đẹp ấy luôn đối mặt với “thế thái nhân tình gớm chết thay, lạt nồng trong chiếc c. Đề tài: Bài hát nói có đề tài độc đáo. Đây là bài túi vơi đầy”, vì vậy đôi khi ông thấy: duy nhất đề cập trực diện đến phong cách, thái độ “chen chúc lợi danh đà chán ngắt, cúc ngông nghênh, khinh đời ngạo thế trên cơ sở một tùng phong nguyệt mới vui sao”, ông nhận thức rõ rệt và đầy đủ về sự khác biệt giữa cá còn là người cả đời vì dân vì nước. nhân và cộng đồng giai cấp. Bài hát nói có tính - GV đọc mẫu rồi gọi 1HS đọc lại chất tự thuật được nâng lên tầm độ triết lý sống. bài hát nói. d. Chủ đề: triết lý sống khác thường của NCT: - GV lưu ý HS về giọng đọc:6 câu vừa tự do phóng túng, vừa đầy ý thức trách nhiệm đầu và 7 câu cuối giọng đọc mạnh với đời. mẽ, tự hào còn 6 câu giữa đọc với giọng đùa vui như trêu ngươi. 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Đọc hiểu văn bản - Trừ nhan đề,bao nhiêu lần tác 1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: giả nhắc đến tứ “Ngất ngưởng” - Từ “Ngất ngưởng” xuất hiện 4 lần trong bài thơ trong bài thơ? ở các câu:4, 8, 12 và câu cuối. - Theo anh( chị) “Ngất ngưởng” - “Ngất ngưởng” diễn tả một con người, sự vật có 62


diễn tả một tư thế nào của con người, và sự vật? - Nếu hiểu “Ngất ngưởng” là một thái độ sống thì em hiểu thái độ đó là như thế nào? - HS thảo luận. - GV diễn giảng: “Ngất ngưởng” cũng là thái độ đề cao bản thân, sống giữa mọi người mà như không nhìn thất ai; là thái độ khinh đời, ngạo vật; cố tình làm những điều khác thường để thách thức, trêu ghẹo những người, những gì mình ghét. - Mỗi từ “Ngất ngưởng” gắn liền với quãng đời nào của nhà thơ, thể hiện ở các đoạn thơ nào trong bài? HS đọc thầm lại văn bản, xác định các “phạm vi” (thời gian cuộc đời nhà thơ, đoạn thơ) ngất ngưởng.

- Trong thời gian làm quan, NCT đã thể hiện thái độ “ngất ngưởng” của mình như thế nào? Điều này được NCT thể hiện rất nhiều trong các tác phẩm của ông: cho rằng kẻ làm trai là phải mang lấy cái nợ và phải tung hoành ngang dọc để trả cho trọn cái nợ ấy “ Vòng trời đất dọc ngang ngang dọc Nợ tang bồng vay trả trả vay Chí làm trai Nam Bắc Đông Tây Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” ( Chí anh hùng ) Tuy nhiên, đối với NCT, công danh không chỉ là vinh mà còn là nợ, là trách nhiệm, vì vậy ông coi đó là sự dấn thân tự nguyện đem tự do, tài hoa nhốt vào vòng trói buộc.

chiều cao hơn so với con người và sự vật khác nhưng ngả nghiêng, chực đổ mà không đổ. => Đây là trạng thái gây cảm giác rất khó chịu cho người xung quanh, như trêu trọc, trêu ngươi.

- Là khác người, xem mình cao hơn người khác. - Là thoải mái tự do phóng túng, không theo một khuôn khổ nào hết.

*Từ “Ngất ngưởng” thứ nhất gắn liền với những năm ra làm quan. Đó là cái “Ngất ngưởng” ở chốn quan trường.( 6 câu đầu) *Từ “Ngất ngưởng” thứ hai, ba gắn liền với những năm cáo quan về hưu. Đó là cái “Ngất ngưởng ở chốn hành lạc. (12 câu tiếp). * Từ “Ngất ngưởng” thứ tư trở lại quãng đời làm quan. Nhưng đây là cái “Ngất ngưởng” ở chốn triều chung.( Câu cuối). Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Thái độ sống tự do, phóng khoáng, vượt lên trên những trói buộc của cuộc sống đời thường ở nhà thơ. 2. Lời tự thuật về cuộc đời a. Khi làm quan (6 câu đầu) - Câu 1: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự”  Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta: Thái độ tự tin, ý thức sâu sắc về vai trò, trách nhiệm và tài năng của bản thân.

63

Điều này là phù hợp với tâm trạng của con người đã trải qua bao nhiêu phiền - Câu 2: luỵ chốn quan trường.

“Ông Hi văn tài bộ đã vào lồng” - Vậy tại sao ông coi việc làm -> Tuy cho việc làm quan là mất tự do là “vào quan là mất tự do vậy mà vẫn ra lồng” song vẫn ra làm quan vì đó là phương tiện làm quan? để ông thể hiện tài năng và hoài bão của mình., Vì ông coi việc làm quan là một điều kiện, một phương tiện để thể hiện hoài một sự dấn thân tự nguyện. bão vì dân vì nước và tài năng của mình. điều quan trọng là trong một môi trường có nhiều trói buộc, ông vẫn thực hiện được lí tưởng xã hội của mình và vẫn giữ được bản lĩnh, cá tính.

- Câu 3, 4, 5, 6 NCT nói đến điều - Câu 3, 4, 5, 6: Liệt kê tài năng hơn người: gì? + Giỏi văn chương (khi thủ khoa) Thủ khoa: đỗ đầu Giải Nguyên kì thi + Tài dùng binh (thao lược) Hương năm 1819 trường Nghệ An. -> Tài năng lỗi lạc xuất chúng: văn võ song toàn Tham tán: đứng đầu đội quan văn tham chiến (Tham tán đại thần đi dẹp loạn ở - Khoe danh vị hơn người: Cao Bằng) + Tham tán Tổng đốc Đông: đứng đầu tỉnh (hoặc vài + Tổng đốc tỉnh) - Tổng đốc Hải Dương và Quảng + Đại tướng (bình định Trấn Tây) Yên. + Phủ doãn Thừa Thiên Bình Tây, đại tướng : đứng đầu đội quân trấn Tây - thời kì hoạt động quân sự ở - Thực tế đã cho thấy ông là người có tài năng xuất chúng, tận tâm với sự nghiệp và lập nhiều phía Tây. Phủ doãn Thừa Thiên: chức quan đầu công trạng, thể hiện tài “kinh bang tế thế” tỉnh có Kinh đô (ở đây là phủ Thừa  Đường công danh khi thăng lúc giáng, nhưng Thiên) khi nhìn lại ông không hề che giấu niềm tự hào, kiêu hãnh về tài năng và vì đã cống hiến hết mình. - Em có nhận xét gì về cách dùng - Nghệ thuật từ? + Sử dụng nhiều từ Hán Việt mang màu sắc trang (Dùng từ ngữ Hán Việt + âm điệu nhịp nhàng  sự trang trọng, kiêu hãnh về trọng. những đóng góp của mình cho đất nước) + Thủ pháp NT: điệp từ kết hợp liệt kê vừa có tác Cách nói ấy là cách nói của người ý thức dụng khoe tài, vừa nhấn mạnh các chức danh đã được mình, tài năng vượt lên trên thiên từng trải qua -> Thể hiện một ý thức rõ nét, trang hạ. trọng về tài năng và địa vị của bản thân. + Giọng điệu: lúc khoe khoang, phô trương; lúc tự cao tự đại, khinh đời. => "ngất ngưởng"trên hành trình hoạn lộ: người quân tử sống bản lĩnh, đầy tự tin, kiên trì lí tưởng. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: 64


Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng. Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng, Có khi về, Phủ doãn Thừa Thiên ( Trích Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Công Trứ) 1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên ? 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu như thế nào ? Ý nghĩa của câu thơ là gì ? 3/ Xác định phép liệt kê trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê đó. Trả lời: 1/ Nội dung chính của đoạn thơ : Nguyễn công Trứ với lối sống ngất ngưởng khi đương chức, đương quyền. 2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu : Trong trời đất, không có việc gì không phải là phận sự của ta. Ý nghĩa của câu thơ là thể hiện quan niệm của nhà nho đầy tự tin, tự hào vào tài trí và lí tưởng của mình. 3/ Phép liệt kê trong đoạn thơ : Nguyễn Công Trứ liệt kê các vị trí, chức quan ông đã trải qua. Đó là những vị trí cao nhất trong phạm vi của nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu một tỉnh hoặc vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đội quân bình Trấn Tây), Phủ doãn (Đứng đầu ở kinh đô). Hiệu quả nghệ thuật của phép liệt kê : khẳng định niềm tự hào về một tài năng lỗi lạc, xuất chúng mà bất cứ kẻ sĩ nào thời trung đại cũng mơ ước và nể trọng. Qua đó, tác giả cũng tự cho rằng mình hơn người ở tài năng, một trong những biểu hiện đầu tiên về ngất ngưởng trong bài thơ. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Qua đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ sự tự tin của tuổi trẻ trong cuộc sống. Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung : từ sự tự tin của nhà thơ về tài năng và lí tưởng, thí sinh bàn về sự tự tin của tuổi trẻ : Tự tin là gì ? Ý nghĩa của sự tự tin của tuổi trẻ trong cuộc sống ? Bài học nhận thức và hành động ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap 65

- Chuẩn bị: tiết 2 + Khi về hưu, ông đã có những hành động ngất ngưởng nào? + Quan niệm sống, quan niệm về phận sự của kẻ làm trai của Nguyễn Công Trứ + Phong cách sống của NCT?

Tiết 14 BÀI CA NGẤT NGƯỞNG (tiếp theo) - Nguyễn Công Trứ – I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh "ông ngất ngưởng" tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. - Phong cách sống, thái độ sống của tác giả - Đặc điểm của thể hát nói 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu thơ hát nói theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục ý thức, thái độ sống có bản lĩnh, tự tin, phóng khoáng và có khát vọng được lao động, làm việc xây dựng đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Video Nguyễn Công Trứ và những giai thoại ngông”thấu trời xanh” (https://www.youtube.com/watch?v=97B6jY4v6TI); Nguyễn Công Trứ - Bài ca ngất ngưởng (NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh); http://tulieu.violet.vn/document/show/entry_id/1982442 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. 66


+ Khi về hưu, ông đã có những hành động ngất ngưởng nào? + Quan niệm sống, quan niệm về phận sự của kẻ làm trai của Nguyễn Công Trứ + Phong cách sống của NCT? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1: Người đầu tiên đã có công đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức năng là cấu trúc của nó là: A. Nguyễn Du. B. Phan Huy Vịnh. C. Nguyễn Công Trứ. D. Đào Tấn. Câu 2: Nhận xét nào dưới đây khái quát đúng nhất về đặc điểm của thể loại hát nói? A. Cấu trúc linh hoạt, không bắt buộc về số câu, số chữ. B. Là thể loại tổng hợp giữa thơ và nhạc, có tính chất phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con người cá nhân. C. Là thể loại kết hợp giữa thơ và nhạc, có cấu trúc chặt chẽ nhưng nội dung thì rất phong phú, linh hoạt. D. Là một thể thơ cổ, có cấu trúc cố định. Câu 3: Từ nội dung của bài thơ Bài ca ngất ngưởng, có thể thấy Nguyễn Công Trứ rất coi trọng điều gì? A. Trang nam nhi sống trên đời phải lập nên công nghiệp lớn. B. Bậc nam nhi phải có cái chí khí phi phàm. C. Điều quan trọng nhất của nhà Nho là hoạt động thực tiễn chứ không phải là lối sống uốn mình theo dư luận. D. Bậc nam nhi phải biết vượt qua những thách thức để khẳng định mình. Câu 4: Nguyễn Công Trứ biết làm quan là mất tự do. Ông coi chuyện làm quan giống như việc bị giam hãm vào một cái lồng. Thế nhưng ông vẫn ra làm quan, đó là vì: A. Đó là con đường tất yếu của bậc nam nhi xưa. B. Ông coi đó là phương tiện để thể hiện tài năng và hoài bão của mình. C. Ông muốn cống hiến hết tài năng và nhiệt huyết của mình cho xã hội, cho triều đại. D. Gồm B và C. Câu 5: Sự “ngất ngưởng” đầy cá tính của Nguyễn Công Trứ không phải là một lối sống tự kỉ thái quá. Đó là vì: A. Nguyễn Công Trứ là người có tài năng thao lược hơn người. B. Nguyễn Công Trứ đã sống một cuộc đời hoạt động tích cực trong xã hội. C. Ông dám sống cho mình, bỏ qua sự gò bó của lễ và danh giáo. D. Cả A, B và C đều đúng. GV vào bài: BCNN thể hiện tâm hồn tự do, phóng khoáng của Nguyễn Công Trứ. Ông không chỉ tự do, phóng khoáng khi còn làm quan mà cả khi đã nghỉ hưu ông vẫn thể hiện được sự ngất ngưởng của mình. Ông không quan tâm đến chuyện được mất khenchê ở đời , tự do trong lối sống đã lựa chọn. Hôm nay, cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tiết 2 của bài để thấy được trọn vẹn bức chân dung tinh thần của ông ngất ngưởng NCT. 67

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh "ông ngất ngưởng" tiêu biểu cho mẫu người tài tử ở hậu kì văn học trung đại Việt Nam. + Phong cách sống, thái độ sống của tác giả + Đặc điểm của thể hát nói - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn đọc hiểu phần còn b. Lúc về hưu (12 câu tiếp) lại * Sự kiện về hưu : 6 câu đầu là bức chân dung tự họa - Mở ra bằng câu thơ nguyên văn chữ Hán → sự của nhà thơ khi còn đương chức. kiện quan trọng. Vậy lúc đã cáo quan rồi NCT có “ Đô môn giải tổ chi niên” còn “Ngông” nữa không? ->Nhắc lại một sự kiện quan trọng trong cuộc đời - Gv tổ chức cho HS thảo luận: (về hưu), điều kiện để ông thực hiện lối sống ngất ngưởng. Câu hỏi thảo luận: NCT đã làm * Những hành động ngất ngưởng: gì kể từ lúc về hưu? (về hưu thế - “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” nào, ăn chơi ra sao). Em có nhận -> Dạo chơi bằng cách cưỡi con bò vàng, đeo xét gì về những hành động đó? Từ nhạc ngựa trước ngực nó, đeo mo cau sau đuôi, đó cái “Ngất ngưởng” của nhà thơ bảo rằng để che miệng thế gian. ở đây như thế nào? + “Kìa núi nọ phau phau mây trắng” ->Thưởng thức cảnh đẹp, ngao du sơn thủy - HS phân tích, nhận xét theo + “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi” nhóm rồi cử đại diện trả lời. -> Cười mình là tay kiếm cung (một ông tướng có NCT làm một việc ngược đời, đối quyền sinh quyền sát)  dạng từ bi: dáng vẻ tu nghịch. Người ta tán lọng, ngựa xe hành, trái hẳn với trước. nghiêm trang, còn ông thì ngất ngưởng + “ Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì” trên lưng con bò. Đã là một giống vật -> Dẫn các cô gái trẻ lên chơi chùa, đi hát ả đào. thấp kém, bò mà lại bò cái, nhưng lại được trang sức bằng đạc ngựa - đồ trang + Chứng kiến cảnh ấy “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng” sức quý của loài vật cao cấp ( ngựa). Song ông còn buộc mo cau vào đuôi bò -> Một cá tính nghệ sĩ: Sống phúng túng tự do, ở cái chỗ cần che nhất với một tuyên thích gì làm nấy, sống theo cách của mình, nhanh ngôn ngạo ngược: để che miệng thế gian chóng thích nghi hoàn cảnh  trêu ngươi khinh thị cả thế gian kinh kì. Ông có quyền ngất ngưởng vì ông về hưu trong danh dự, sau khi đã làm được nhiều việc có ích cho dân…

Phan Bội Châu có thơ Vịnh việc này: “Hà Như Uy viễn tướng quân thú/Tuý 68


ủng hồng nhi thượng pháp môn” (Sao có được cái thú của Uy viễn tướng quân/Rược say đưa các cô gái trẻ lên chùa)

- Quan niệm sống: - Quan niệm sống của Nguyễn + Câu 13: Vượt qua dư luận xã hội, không quan Công Trứ thể hiện như thế nào tâm được mất trong các câu từ 13 – 15? Câu 13 – 16, ông là người không quan + Câu 14: không bận lòng trước những lời khen tâm đến chuyện được mất, không bận chê. lòng vì sự khen chê, có những khi hành + Câu 15, 16: Sống tự do, phóng túng, tận hưởng lạc: uống rượu, cô đầu, con hát, nhưng mọi thú vui, không vướng tục. ông không phải là người của phật, mà  Một nhân cách, một bản lĩnh ngất ngưởng: vẫn là con người của cuộc đời, duy có sống không giống ai, không nhập tục cũng không điều: không vướng tục  Một nhân cách, một bản lĩnh cao, thoát tục. chấp tất cả, không để luỵ và khinh tất cả những gì của thói thường.

- Câu 17, 18: Cá tính và bản lĩnh + So sánh mình với các bậc anh tài + Tự khẳng định mình là bề tôi trung thành  Ý thức về bản lĩnh, tài năng và phẩm chất => "ngất ngưởng"khi cáo quan về hưu: bậc tài tử phong lưu, không ngần ngại khẳng định cá tính của mình. c. Ngất ngưởng ở chốn triều cung: - Trong câu cuối, nhà thơ đã - Câu cuối: vừa hỏi vừa khẳng định: mình là một khẳng định những gì ? đại thần trong triều, không có ai sống ngất ngưởng như ông cả. - Nêu bật sự khác biệt của mình so với đám quan lại khác: cống hiến, nhiệt huyết. - Ý thức muốn vượt ra khỏi quan niệm “đạo đức” của nhà nho. - Thể hiện tấm lòng sắt son, trước sau như một đối với dân, với nước.  Ngất ngưởng nhưng phải có thực tài, thực danh 3. Khẳng định phong cách sống - Bài thơ đã khẳng định phong - Khi làm quan, ông không chấp nhận sự khom cách sống của NCT ntn? lưng uốn gối hay thói quỵ lụy. - Khẳng định tấm lòng trung quân, ái quốc bằng tài năng và sự cống hiến hết mình cho xã hội, cho triều đại. - Không chấp nhận uốn mình theo lễ giáo Nho giáo, mà thuận theo sự tôn trọng cá tính, sự trung thực và cũng là dám sống cho mình. => Vẻ đẹp nhân cách của NCT: Một con người - Nguyễn Công Trứ đã quan niệm như thế nào về phận sự của kẻ làm trai ở câu 17, 18 ? Ông đã hiện thực được quan niệm ấy chưa ? - Câu 17, 18: Cá tính và bản lĩnh của nhà thơ được ông diễn tả như thế nào?

69

giàu năng lực, dám sống cho mình, bỏ qua sự go bó của lễ giáo PK, theo đuổi cái tâm tự nhiên. 2. Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết: 1. Về nghệ thuật - Bài thơ có giá trị gì về mặt nghệ Bài thơ có kết cấu rõ ràng góp phần làm nổi bật thuật nội dung ? chủ đề. Ngôn ngữ trong sáng, câu thơ có nhạc điệu, tạo lên sự hấp dẫn đặc biệt 2.Nội dung Con người Nguyễn Công Trứ thể hiện trong hình ảnh "ông ngất ngưởng": từng làm nên sự nghiệp lớn, tâm hồn tự do phóng khoáng, bản lĩnh sống mạnh mẽ, ít nhiều có sự phá cách về quan niệm sống, vượt qua khuôn sáo khắt khe của lễ giáo phong kiến. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn ? nếu ngất ngưởng là một phong cách sống thì phong cách sống ấy là như thế nào? Đó có phải là cách sống lập dị như một số người hiện đại? ? muốn thể hiện phong cách sống tích cực như NCT, tuổi trẻ cần có những phẩm chất, năng lực gì và phải làm gì để có những phẩm chất, năng lực ấy? GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh trên lớp, gọi đại diện phát biểu.GV nhận xét, định hướng - Ngất ngưởng là một phong cách sống có bản lĩnh, có cá tính, trung thực, thẳng thắn, ý thức rất rõ về bản thân . Nó khác xa với lối sống lập dị của một số người - Một người muốn có bản lĩnh cá tính như thế phải có những phẩm chất trí tuệ và năng lực thực sự d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - So sánh hình ảnh "ông ngất ngưởng" trong bài thơ với những câu thơ mang chất tự thuật của Nguyễn Công Trứ và con người tài tử trong thơ Cao Bá Quát. "Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây, Cho phỉ sức vẩy vùng trong bốn bể" "Làm trai sống ở trong ....núi sông" NCT Thập tải luân giao cầu cổ kiếm Nhất sinh đê thủ bái mai hoa 70


(Mười năm giao thiệp tìm gươm báu Một đời chỉ cúi trước hoa mai) CBQ 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị bài “Bài ca ngắn đi trên bãi cát” – Cao Bá Quát. + Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, giai thoại về Cao Bá Quát + Vài nét về tác giả Cao Bá Quát? + Hoàn cảnh sáng tác, thể loại của tác phẩm? + Bố cục bài ca ? + Hình ảnh, tâm trạng, suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài? + Bài học rút ra từ bài ca?

Tiết 15 BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT - Cao Bá Quát I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: + Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi thay. + Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Có cái nhìn đúng đắn về con đường công danh, sự nghiệp và có khát vọng vươn tới những giá trị mới, tiến bộ, không ngại đấu tranh với các cũ lạc hậu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Cao Bá Quát tác phẩm chọn lọc (NXB Giáo dục Việt Nam 2002); video Cuộc đời và sự nghiệp của Cao Bá Quát (https://www.youtube.com/watch?v=9qusFCoc9jc) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Sưu tầm tư liệu, hình ảnh, giai thoại về Cao Bá Quát 71

72


+ Vài nét về tác giả Cao Bá Quát? + Hoàn cảnh sáng tác, thể loại của tác phẩm? + Bố cục bài ca ? + Hình ảnh, tâm trạng, suy nghĩ của người đi trên bãi cát dài? + Bài học rút ra từ bài ca? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong các câu nói dân gian sau: Văn như ….. vô tiền Hán Thần Siêu thánh …. Câu nói trên nói tới nhân vật nào mà em biết? Hãy kể 1 giai thoại hoặc 1 câu chuyện về nhân vật ấy? HS thảo luận, trả lời GV nhận xét, kể cho HS nghe 1 giai thoại về CBQ (Có thể chọn câu chuyện sau) Chuyện kể khi còn bé, Cao Bá Quát ra tắm ở Hồ Tây. Đúng vào lúc vua Minh Mệnh tuần du ở ngoài bắc, nhà vua cũng đến Hồ Tây xem phong cảnh. Đạo ngự đi qua, tàn lọng rợp trời, gươm đao sáng quắc, ai cũng phải tránh xa, riêng cậu Quát cứ tự do vùng vẫy. Lính đến bắt lôi lên bờ, cậu cứ trần truồng đến trước mặt vua, tự khai là học trò, vì trời nực ra tắm mát. Vua nhìn xuống hồ thấy có con cá lớn đang đuổi đàn cá con, liền đọc một câu đối, bảo nếu đúng Quát là học trò thì phải đối được, sẽ tha không đánh đòn; vua đọc: Nước trong leo lẻo, cá đớp cá. Cậu Quát ứng khẩu đối ngay: Trời nắng chang chang, người trói ngườị GV giới thiệu bài mới: Cao Bá Quát là một trong nhưng người nổi tiếng của Việt Nam ở đầu thế kỉ XIX. Ông nổi tiếng vì học giỏi, vì thơ hay vì chữ đẹp. Ông càng nổi tiếng hơn vì tư tưởng tự do phóng khoáng, bản lĩnh kiên cường, lối sống thanh cao mạnh mẽ. Người đời thường ca ngợi ông : “ Văn như Siêu, Quát vô tiền Hán”; “ Nhất sinh đê thủ bái mai hoa”. Tuy nhiên Cao Bá Quát cũng đã rơi nước mắt trên đường đi tìm công danh cũng như tâm trạng chán ghét của một người trí thức trên đường đi tìm danh lợi. 2. GV cho HS trình bày tư liệu, hình ảnh sưu tầm về CBQ, giới thiệu bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Sự bế tắc, chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát đổi thay. + Thành công trong việc sử dụng thể thơ cổ thể. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. 73

* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, bài thơ Cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về CBQ. - Từ Tiểu dẫn Sgk, em hãy nêu những nét chính về tác giả Cao Bá Quát ? Sau đó Gv chốt lại một số vấn đề về cuộc đời CBQ, về hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, về đặc điểm thơ văn CBQ. Cho HS xem những hình ảnh về bãi cát miền Trung - Bài ca ngắn đi trên cát ra đời trong hoàn cảnh nào ? Bối cảnh rộng: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn khủng hoảng, xã hội trì trệ; Chế độ khoa cử dưới triều Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều bất công.

- Bài thơ được làm theo thể loại nào? Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm bài thơ. Nêu yêu cầu đọc bài thơ : Chú ý cách ngắt nhịp do các câu dài ngắn khác nhau để thấy được các hình ảnh thơ và tâm trạng của tác giả. - Gọi 1 học sinh đọc phần phiên âm, 1 học sinh đọc phần dịch thơ. - Giáo viên nhận xét việc đọc của học sinh và đọc lại phần dịch thơ

2. Hướng dẫn học sinh đọc - hiểu bài thơ - Cảm nhận chung của em sau khi

Nội dung chính I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả (1809 - 1855) - CBQ tự Chu Thần, hiêụ Mẫn Đường, Cúc Hiên - Từng tham gia cuộc khởi nghĩa chống triều đình nhà Nguyễn và mất vào năm 1855 trong một trận đánh. - Đường thi cử lận đận, chỉ đỗ cử nhân vào năm 1831, nhiều lần vào kinh đô Huế thi Hội nhưng không đỗ. - Là nhà thơ có tài năng, bản lĩnh và có cá tính - Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu đổ mới của xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa thế kỷ XIX. 2. Bài thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Được làm trong những lần đi thi Hội, qua các tỉnh miền Trung đầy cát trắng như Quảng Bình, Quảng Trị. - Thể loại: thể hành, một thể thơ cổ có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu. - Đọc văn bản và giải nghĩa từ khó: + Đường cùng: Xưa Nguyễn Tịch thời Ngụy Tấn thường ngồi xe mặc cho ngựa kéo, không theo đường nào cả, đến chỗ hết đường thì khóc lớn mà trở về. Sau đó Dĩu Tín có thơ: “Chỉ có kẻ khóc nơi đường hết/Mới biết ta đường khó đi” -> tâm trạng bế tắc của kẻ sĩ. + “Phía bắc ...” Theo sách Hậu Hán thư, Pháp Chân bảo viên Thái thú rằng: “ Nếu ông cứ bắt tôi ra làm quan thì tôi sẽ đi ẩn ở phía bắc núi Bắc hoặc phía nam núi Nam” -> tỏ ý kiên quyết từ chối không nhận lời. - Bố cục: + 4 câu đầu: ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người đi trên bãi cát. + Phần còn lại: Tâm trạng lữ khách và tầm tư tưởng của Cao Bá Quát. II. Đọc - hiểu bài thơ 1. Bốn câu đầu: Ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người đi trên bãi cát. 74


đọc xong bài thơ? bài thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của con người đi trên bãi cát. - Những cảm xúc suy tư ấy được thể hiện qua những hình ảnh, chi tiết nào trong bài thơ? hình ảnh bãi cát; người đi trên cát và con đường. - Hãy tìm trong bài thơ những câu thơ nêu lên hình ảnh và đặc điểm của bãi cát? - Hình ảnh bãi cát gợi lên cho chúng ta những cảm nhận gì? - Hình ảnh bãi cát trong bài thơ không chỉ là hình ảnh tả thực mà còn mang ý nghĩa tượng trưng. Ý nghĩa tượng trưng đó là gì? - Gv có thể giới thiệu thêm trong thi ca Trung Quốc và Việt Nam thời trung đại, hình tượng con đường (chữ Hán : lộ, đồ) khá phổ biến nhưng ý nghĩa ở mỗi trường hợp cụ thể lại khác nhau. - Gv :có thể nói bãi cát không chỉ tượng trưng về con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của trí thức đương thời mà cho cả trí thức mọi thế hệ. Những điều mà CBQ đặt ra thời bấy giờ đến này vẫn còn ý nghĩa.

Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường Mối liên hệ giữa môi trường và tâm lí nhân vật thông qua hình ảnh “Trường sa phục trường sa”, “ Trường sa, trường sa, nại cứ hà?”

Đang từ xúc động, đau khổ (nước mắt rơi), dòng tâm trạng và suy nghĩ của nhà thơ chuyển biến như thế nào? "Không học được tiên ông phép ngủ Trèo non, lội suối giận khôn vơi!" - Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Ý nghĩa của bpnt đó? - Cảm xúc của nhân vật trữ tình ? Tại sao lại có cảm xúc đó?

* Hình ảnh bãi cát: - Hình ảnh tả thực: + Điệp ngữ: bãi cát + Từ ngữ: lại, dài => Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mông, dường như bất tận, nóng bỏng. Đó là hình ảnh thiên nhiên đẹp dữ dội, khắc nghiệt của miền trung nước ta. - Ý nghĩa tượng trưng: Con đường công danh của tácgiả Bãi cát Đường đời bế tắc đối với tầng lớp trí thức trong xã hội phong kiến . → Bãi cát là hình ảnh tượng trưng về con đường đời, con đường công danh nhọc nhằn của tác giả và của biết bao trí thức đương thời . * Hình ảnh người đi trên cát: - Hình ảnh thực: + Bước đi trầy trật, khó khăn(Đi một bước như lùi một bước) + Đi không kể thời gian (mặt trời lặn chưa nghỉ) + Mệt mỏi, chán ngán, cô đơn (nước mắt rơi) => Người đi trên cát thật khó nhọc, thật mệt mỏi, cô đơn - Hình ảnh người đi trên cát: Tượng trưng cho con người buộc phải dấn thân trong cuộc đời để mưu cầu sự nghiệp, công danh cho bản thân, cho gia đình, dòng họ -> Triết lí nhân sinh: Đường đời không hề bằng phẳng mà lắm chông gai 2. Tâm trạng lữ khách và tầm tư tưởng của Cao Bá Quát. a. Thái độ coi thường danh lơi. - Sử dụng điển tích + từ phủ định + từ cảm thán > Tự cảm thấy giận mình không có phép ngủ kĩ như ông Tiên được thảnh thơi để xa lánh chốn trần ai mà phải tự hành hạ mình dấn thân vào con đường khoa cử

75

- Bốn câu thơ tiếp theo tác giả tiếp tục đề cập đến danh lợi (gv đọc 4 câu thơ tiếp theo). Qua 4 câu thơ ấy tác giả muốn nói gì về danh lợi? Bãi cát dài, bãi cát dài ơi! Câu thơ sử dụng bpnt gì? Thái độ của tác giả?

Trước những phường danh lợi như vậy tác giả đã thể hiện thái độ như thế nào? Cách dùng những câu hỏi, câu cảm thán trong bài thơ có tác dụng gì? - Hình ảnh thiên nhiên trở lại: Phía Bắc, phía Nam đều đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở. Đi mà thấy phía trước là đường cùng, là núi là biển khó xác định phương hướng

- “Xưa nay phường danh lợi/ Tất tả trên đường đời” bao kẻ phải chạy ngược chạy xuôi vất vả vì danh lợi + “Đầu gió hơi men thơm quán rượu/ Người say vô số tỉnh bao người”  So sánh: người đi tìm công danh như kẻ nghiện rượu, không còn ai thoát khỏi cám dỗ để quay về. Danh lợi cũng là thứ rượu dễ làm say lòng người. => Tầm tư tưởng của tác giả: nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa cử, của con đường công danh theo lối cũ. b. Tâm trạng bế tắc. - Điệp ngữ + câu cảm thán -> Sự đau đớn, chán nản tăng lên gấp bội khi nhân vật trữ tình đứng trước không gian bao la, hoang vắng . - Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt Đường ghê sợ còn nhiều, đâu ít? câu hỏi tu từ thể hiện nỗi lòng, sự băn khoăn, phân vân trong lòng tác giả? + Có nên đi tiếp - Hay từ bỏ + Nếu đi tiếp – không biết phải đi thế nào - Tính sao đây? → Những câu hỏi, những câu cảm thán thể hiện nỗi lòng, sự băn khoăn, phân vân trong lòng tác giả. Nỗi bế tắc và tuyệt vọng phủ trùm lên cả người đi cả bãi cát dài.

Thể hiện mâu thuẫn giữa lí tưởng khát vọng sống cao đẹp với hiện thực đen tối mù mịt. Từ đó tác giả nhận thấy cần phải thoát khỏi vòng danh lợi vô nghĩa; cần phải từ bỏ lối thi cử truyền thống là đỗ đạt để làm quan. Tầm tư tưởng cao của Cao Bá Quát chính là ở chỗ đã nhận thấy Phía Bắc núi Bắc, núi muôn trùng, rõ tính chất vô nghĩa của lối học khoa Phía Nam núi Nam, sóng dào dạt cử, của con người công danh theo lối cũ.

- Người đi đường không chỉ nhận ra mình cô độc mà còn lâm vào cảnh bế tắc, cùng đường => Con đường công danh mà người lữ khách đang đi cũng đã tới bước đường cùng không lối thoát. - Câu hỏi kết thúc bài thơ thể hiện - “Anh còn đứng làm chi trên bãi cát?” tâm trạng gì của tác giả? + Câu hỏi tu từ: như một lời thúc giục - Nhịp điệu trong bài thơ được tạo  không thể đi trên bãi cát như vậy nữa, nên bởi những yếu tố nào? Nó có ý mà phải chọn con đường khác, lối đi khác nghĩa gì trong việc thể hiện cảm  Thể hiện niềm khát khao thay đổi cuộc sống xúc, suy tư của tác giả? ngột ngạt, bế tắc 76


Cảm giác cô độc, bế tắc

khát vọng sống cao đẹp

Cố gắng thoát khỏi tình cảnh

Không tìm thấy lối thoát

hiện thực tăm tối mù mịt

khó khăn trên con đường thực hiện lí tưởng

-> tâm trạng tuyệt vọng, cô đơn bế tắc của t/g đồng thời thể hiện khát vọng đổi thay cuộc sống hiện tại, khao khát một sự đổi mới.  Vẻ đẹp của nhân cách, của lí tưởng sống ở một con người ý thức được bản thân mình trong cuộc đời. 3. Vài nét về nghệ thuật: - Xây dựng hình ảnh vừa có ý nghĩa tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng: => cớ sức khái quát sâu sắc hình ảnh cuộc đời rộng lớn phức tạp đầy nghịch lí và người đi tìm Em có nhận xét gì về cách xây chân lí đang kiếm tìm trong bế tắc. dựng hình ảnh trong tp? - Nhịp thơ linh hoạt: Dài ngắn xen kẽ nhau, diễn tả sự gập ghềnh, trắc trở của người đi trên cát, của con đường đời - Dùng điển cố, điển tích 3. Hướng dẫn học sinh củng cố III.Tổng kết bài học Bài ca ngắn đi trên cát thể hiện tâm trạng bi bài học - Yêu cầu hs khát quát lại những phẫn của kẻ sĩ trước đường đời bế tắc, hiểm trở, nội dung và nghệ thuật chính của mờ mịt, phản ánh một xã hội đen tối, đầy hiểm họa đối với người tài hoa, đánh dấu sự thức tỉnh, bài thơ. - Nhấn mạnh cho hs về việc sau nhìn lại con đường công danh truyền thống. khi học xong bài thơ này ta học Những câu hỏi, những câu cảm thán, nhịp điệu được gì về nhân cách của nhà thơ của bài thơ góp phần diễn tả thành công những Cao Bá Quát. cảm xúc suy tư của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) 77

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Qua bài thơ này, anh (chị) thử lí giải vì sao Cao Bá Quát đã khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn. - Cao Bá Quát hăm hở say mê đi tìm lí tưởng nhưng không thành + Chín năm cứ ba năm một lần đi thi không đỗ Tiến sĩ + Mãi mới được nhận chức tập sự ở bộ Lễ. + Tình thương, trọng người tài đã gây nên tội, bị đầy đi phục vụ đoàn người đi công cán ở Singapo, về lại bị thải hồi. + Được cử làm giáo thụ của một huyện (tài cao, phận thấp) - Từ sự bế tắc ấy, ông nhận ra nhiều ngang trái của triều đình Huế trong việc bóc lột dân lành. + Cùng nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình Đó là một con người, một nhân cách cứng cỏi khiến chúng ta phải học tâp suốt đời. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Từ hình tượng người trí thức phong kiến trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về hình tượng người trí thức trong xã hội hiện nay? - Tìm hiểu thêm về bi kịch nhà Nho cuối tK XIX qua các sáng tác của Nguyễn Khuyến, Tú Xương, CBQ và Nguyễn Công Trứ? Đâu là điểm giống và khác nhau giữa các tác giả? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi: Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ như thế nào? + Làm bài tập phần luyện tập

78


Tiết 16 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói. - Phát hiện và phân tích nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói. - Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. - Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân. 3. Về thái độ: Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của XH, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân để giao tiếp có hiệu quả. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi: Giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có mối quan hệ như thế nào? - Làm bài tập phần luyện tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu 1: Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng không được thể hiện ở phương diện 79

nào dưới đây? A. Những quy tắc nhất định trong việc kết hợp âm và thanh. B. Quy tắc cấu tạo các kiểu câu. C. Việc tạo ra các từ mới dựa trên những chất liệu có sẵn và các phương thức chung. D. Các phương thức chuyển nghĩa từ. Câu 2: Dấu ấn của cá nhân không được thể hiện ở phương diện nào dưới đây? A. Việc chuyển đổi, sáng tạo trong nghĩa từ, trong cách kết hợp từ ngữ. B. Việc tạo ra những quy tắc chung của ngôn ngữ. C. Việc tạo ra các từ mới. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 3: Trong các cách kết hợp sau, cách kết hợp nào thể hiện rõ nhất dấu ấn riêng của cá nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ ? A. Vì trời mưa nên chúng tôi được nghỉ học. B. Tôi muốn tắt nắng đi. C. Công ti đã đầu tư hàng tỉ đồng cho công trình thế kỉ ấy. D. Chúc anh lên đường thuận buồm xuôi gió. Câu 4: Cho đoạn văn sau: - Tiếng ngựa quan châu thì không kể mùa hồi hay mùa lúa. Quan đi bắt phu làm đường, xẻ núi hầm xe lửa. Quanh năm. (Tô Hoài) Dấu ấn cá nhân trong đoạn văn sau được thể hiện ở điểm nào ? A. Sự chuyển đổi sáng tạo trong việc sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. B. Việc tạo ra các từ mới. C. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo những quy tắc chung, phương thức chung. D. Gồm A và B. Câu 5: Điền lần lượt những cụm từ còn thiếu vào nhận định sau. Thông qua..., những “hạt ngọc ngôn ngữ mới nhất” ra đời, góp phần làm phong phú thêm..., thúc đẩy.... phát triển. A. lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung/ ngôn ngữ chung. B. lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân/ ngôn ngữ chung. C. ngôn ngữ chung/ lời nói cá nhân/ lời nói cá nhân. D. lời nói cá nhân/ ngôn ngưc chung/ lời nói cá nhân. GV giới thiệu bài mới: b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 12 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. + Những biểu hiện của mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. + Ngôn ngữ là cơ sở để tạo ra lời nói, còn lời nói hiện thực hóa ngôn ngữ và tạo điều kiện cho ngôn ngữ biến đổi, phát triển. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: 80


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá liệu nhân 1. Tìm hiểu ngữ liệu: Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng - Xác định nghĩa của từ mặt trời mỗi tác giả sử dụng theo những cách khác nhau, trong mỗi câu thơ? Chỉ ra sự sáng tạo nên những ý nghĩa riêng, khác nhau: tạo của mỗi nhà thơ? a. Mặt trời được dùng với nghĩa gốc, nhưng dùng theo phép nhân hóa nên có thể xuống biển b. Mặt trời chỉ lí tưởng cách mạng c. –mặt trời (1) dùng với nghĩa gốc - mặt trời (2)  ẩn dụ: đứa con của của mẹ. Đối với người mẹ, đứa con là niêmd hạnh phúc, niềm tin, mang lại ánh sáng cho cuộc đời người mẹ. 2. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá 2. Hướng dẫn tìm hiểu quan hệ nhân - Ngôn ngữ chung(bao gồm toàn bộ ngữ liệu về giữa ngôn ngữ chung và lời nói ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp....) là cơ sở để mỗi cá cá nhân nhân sản sinh ra những lời nói cụ thể của mình, - Giữa ngôn ngữ chung và lời nói đồng thời lĩnh hội được lời nói của cá nhân khác. cá nhân có quan hệ với nhau như ( Phân tích) thế nào? -Lời nói cá nhân: là thực tế sinh động, hiện thực - Hãy lấy ví dụ làm sáng tỏ mối hoá những yếu tố chung, những qui tẳc và phương quan hệ giữa ngôn ngữ chung và thức chung của ngôn ngữ lời nói cá nhân. -> Giữa ngôn ngữ chung của cộng đồng xã hội và lời nói của cá nhân có mối quan hệ hai chiều c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 25 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Bài tập 1 Từ nách là một từ phổ biến, - Từ nách trong câu thơ trên của Nguyễn Du chỉ quen thuộc với mọi người nói góc tường. tiếng Việt với nghĩa "mặt dưới - Trong câu thơ này, Nguyễn Du đã chuyển nghĩa chỗ cánh tay nối với ngực" (Từ cho từ nách từ mang nghĩa chỉ vị trí trên thân thể điển tiếng Việt - Hoàng Phê chủ con người sang nghĩa chỉ vị trí giao nhau giữa hai biên). Nhưng trong câu thơ dưới bức tường tạo nên một góc. Như thế từ nách trong đây, Nguyễn Du đã có sự sáng câu thơ của Nguyễn Du được dùng theo nghĩa tạo riêng khi dùng từ nách như chuyển. Nó được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. Nếu thay từ nách tường bằng góc tường thì thế nào? giá trị của câu thơ sẽ giảm đi rất nhiều. 81

Nhóm 2: Trong mỗi câu thơ sau, từ xuân được dùng theo sự sáng tạo riêng của mỗi nhà thơ như thế nào? Hãy phân tích nghĩa của từ xuân trong lời thơ của mỗi người?

Nhóm 3: Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả trong những câu thơ sau đã có sáng tạo như thế nào khi sử dụng.

Bài tập 2: Từ xuân vốn mang nghĩa phổ quát là: "Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm" (Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên) nhưng xuất hiện trong văn chương, từ xuân lại mang nhiều nghĩa khác nhau: - Trong câu thơ: Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại (Hồ Xuân Hương). Từ xuân thứ nhất chỉ tuổi xuân, còn từ xuân thứ hai lại chỉ mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân càng khiến cho nhà thơ thêm buồn tủi, chán chường… - Trong câu thơ sau của Nguyễn Du: Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay. Từ xuân trong cành xuân chỉ vẻ đẹp, tuổi xuân của người con gái. - Từ xuân (bầu xuân) trong câu thơ của Nguyễn Khuyến: Chén quỳnh tương ám ắp bầu xuân, có nghĩa chỉ chất men say nồng của rượu ngon, đồng thời cũng có nghĩa bóng chỉ sức sống dạt dào của tuổi trẻ, chỉ tình cảm bạn bè thắm thiết. - Trong câu thơ của Hồ Chí Minh: Mùa xuân là tết trồng cây,/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Từ xuân thứ nhất có nghĩa gốc chỉ mùa xuân, mùa đầu tiên của năm, trong khi đó từ xuân thứ hai chỉ sức sống mới và sự tươi đẹp. Bài tập 3 Từ "mặt trời" trong từ điển có nghĩa là: "Thiên thể nóng sáng, ớ xa Trái Đất, là nguồn chiếu sáng và sưởi ấm chủ yếu cho Trái Đất". Trong khi đó ở những câu thơ dưới đây, nó lại được dùng đế chỉ những hàm nghĩa khác nhau: a) Trong hai câu thơ của Huy Cận: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Từ mặt trời được dùng với nghĩa gốc. b) Trong khi đó, ở hai câu thơ của Tố Hữu: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, Mặt trời chân lí chói qua tim. Từ mặt trời lại mang ý nghĩa chỉ chân lí, lí tưởng cách mạng. c) Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, Nguyễn Khoa Điềm viết: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng. Trong hai câu thơ này, từ mặt trời thứ nhất cũng 82


Nhóm 4: Theo anh (chị), trong những câu sau, từ nào là từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây? Chúng được tạo ra dựa vào những tiếng nào có sẵn và theo phương thức cấu tạo từ như thế nào?

được dùng với nghĩa gốc, từ mặt trời thứ hai được dùng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ. Đối với người mẹ, đứa con là cả một niềm hạnh phúc, niềm tin, mang ánh sáng cho cuộc đời của mẹ Bài tập 4: Trong ba câu đã cho (SGK Ngữ vân 11, tập 1, trang 36), các câu a, b có hai từ do cá nhân tạo ra, chưa có trong ngôn ngữ chung của xã hội. Chúng được tạo ra trên cơ sở một tiếng đã có sẵn cùng với quy tắc cấu tạo chung hoặc chỉ dựa vào quy tắc (mô hình, kiểu) cấu tạo chung.a) Ở câu a, từ mọn mằn được cá nhân tạo ra khi dựa vào: - Tiếng mọn với nghĩa là "nhỏ đến mức không đáng kể". - Những quy tắc cấu tạo chung như: + Quy tắc tạo từ láy hai tiếng, lặp lại phụ âm đầu (âm m). + Trong hai tiếng, tiếng gốc (mọn) đặt trước, tiếng láy đặt sau. + Tiếng láy lặp lại phụ âm đầu, nhưng đổi vần thành vần ăn. Đây là quy tắc tạo từ láy phổ biến trong tiếng Việt. Các từ cùng loại như: nhỏ nhắn, xinh xắn, đều đặn, may mắn, khoẻ khoắn, lành lặn, thẳng thắn, vừa vặn,... Từ những phân tích trên, có thể thấy, từ mọn mằn trong trường hợp này được dùng với nghĩa: nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể. b Trong câu b, từ giỏi giắn cũng được tạo ra theo những quy tắc như trên: láy phụ âm đầu, tiếng thứ hai mang vần ăn. Từ giỏi giắn cũng có nghĩa: rất giỏi (sắc thái biểu cảm thể hiện sự mến mộ, thiện cảm). c)Trong câu c, từ nội soi được tạo ra từ hai tiếng có sẵn trong ngôn ngữ là nội và soi, đồng thời dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính chỉ hoạt động (đi sau) và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa (đi trước). Phương thức cấu tạo từ này giống với phương thức tạo ra các từ như: ngoại xâm, ngoại nhập,...

bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: BT1: Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ và xác định ý nghĩa của phương thức Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi gầu dài Ai ngờ nước giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây (Ca dao) b) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (Ca dao) c) Đánh một trận sạch không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông (Nguyễn Trãi) d) Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (nguyễn Du) Bài số 2: Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ và xác định ý nghĩa của phương thức ấy a. Đầu xanh đã tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Nguyễn Du) b. Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm con gái rửa chân cầu này (Ca dao) c. Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối vẫn săn gân (Tố Hữu) d. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhơ mười mong một người (Nguyễn Bính)

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị nội dung bài : Luyện tập thao tác lập luận phân tích + Xem lại cách phân tích + Làm bài tập trang 43

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của 83

84


Tiết 11 LUYỆN TẬP: THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: + Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phan tích. + Biết cách vận dụng phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách phân tích trong các văn bản. - Viết các đoạn văn phân tích phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn phân tích một vấn đề xã hội hoặc văn học. 3. Về thái độ: Vận dụng được những hiểu biết trên vào việc xây dựng thao tác lập luận phân tích trong một đoạn (một bài) văn nghị luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề văn học hoặc xã hội. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về các vấn đề văn học hoặc xã hội. - Năng lực giao tiếp, xử lí tình huống. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: + Xem lại cách phân tích + Làm bài tập trang 43 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: đàm thoại, phát vấn; kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 85

GV tổ chức cho HS trò chơi: Đi tìm đáp số qua các câu hỏi sau: Đây là thao tác lập luận gì? 1.Ba bài thời thu của Nguyễn Khuyến, nhìn gộp lại, là thành công tốt đẹp của quá trình dân tộc hoá nội dung mùa thu cho thật là thu Việt Nam, trên đất nước ta, và dân tộc hoá hình thức lời thơ, câu thơ cho thật là nôm; mà ở đây, dân tộc hoá cũng thống nhất với quần chúng hoá” (Xuân Diệu) 2. ''Nói về thiên nhiên, trong văn học cổ có rất nhiều, tả cái đẹp của thiên nhiên mùa thu trong văn học cổ rất hay. Nhưng trước Nguyễn Khuyến, chưa bao giờ có một thiên nhiên nào đậm đà phong vị của đất nước quê hương đến thế'' (Xuân Diệu) 3. Còn trúc ôm lấy cửa, đầy thềm trăng sáng, khí thu lạnh nên “móc… thấm ướt ba canh” là những nét hiện thực thường thấy vào dịp cuối thu ở vùng rừng núi miền Bắc nước ta. Tiếng dế kêu, tiếng sáo trời, càn khôn chuyển vần là những âm thanh mùa thu có phần yên ả hơn, sau những tháng xáo động mạnh mẽ của sấm sét, mây mưa mùa hè. Đáp án: a – Bình luận; b – so sánh; c- phân tích

b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 37phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Củng cố và nâng cao tri thức về thao tác lập luận phan tích. + Biết cách vận dụng phân tích một vấn đề chính trị, xã hội, hoặc văn học. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bài tập 1 (43) 1. Hướng dẫn học sinh thảo luận a. Thái độ tự ti - Thảo luận nhóm, 10 phút, 4 - Khái niệm tự ti: Tự ti là tự đánh giá thấp mình nên nhóm thi đua thiếu tự tin. Tự tin hoàn toàn khác với khiêm tốn. - Nội dung: - Những biểu hiện của thái độ tự ti: + Nhóm 1 + nhóm 3: Bài tập 1 + Không dám tin tưởng vào năng lực, sở trường, sự + Nhóm 2 + nhóm 4: Bài tập 2 hiểu biết…, của mình 2. Hướng dẫn HS trình bày bài + Nhút nhát, tránh những chỗ đông người + Không dám mạnh dạn đảm nhận những nhiệm vụ tập 1 - Nhóm 1 + Nhóm 3: trình bày kết được giao… quả, cử đại diện trình bày. - Tác hại của thái độ tự ti: - Các nhóm, các cá nhân theo dõi, + Sống thụ động, không phát huy hết năng lực vốn nhận xét, đánh giá, bổ sung. có, - GV chuẩn xác. + Không hoàn thành nhiệm vụ được giao. b. Thái độ tự phụ - Khái niệm: Tự phụ là thái độ đề cao quá mức bản thân, tự cao, tự đại đến mức coi thường người khác. 86


Tự phụ khác với tự hào. - Những biểu hiện của thái độ tự phụ: + Luôn đề cao quá mức bản thân + Luôn tự cho mình là đúng + Khi làm được một việc gì đó lớn lao thì thậm chí còn tỏ ra coi thường người khác… - Tác hại của thái độ tự phụ: + Không đánh giá đúng bản thân mình + Không khiêm tốn, không học hỏi, công việc dễ thất bại c. Xác định thái độ hợp lí: Cần phải biết đánh giá đúng bản thân để phát huy hết những điểm mạnh cũng như có thể khắc 3. Hướng dẫn HS trình bày bài phục hết những điểm yếu. tập 2 Bài tập 2 (43) - Nhóm 2 + Nhóm 4: trình bày kết - Sử dụng từ láy tượng thanh và tượng hình: giàu quả, cử đại diện trình bày. hình tượng và cảm xúc -> hình dung cụ thể hình - Các nhóm, các cá nhân theo dõi, dáng, cử chỉ lời nói của sĩ tử và quan trường. nhận xét, đánh giá, bổ sung. - Nghệ thuật đảo trật tự cú pháp: nhấn mạnh và tăng - GV chuẩn xác. sức khái quát về hình ảnh: + Sĩ tử: luộm thuộm, vất vả, bệ rạc. + Quan trường: có vẻ ra oai, nạt nộ nhưng tất cả đều là sự giả dối. -> Nổi bật hình dáng và hành động của sĩ tử và quan trường. => Cảnh trường thi: huyên náo, lộn xộn, thiếu nghiêm túc.

D. Liên hệ, đối chiếu. 2. Viết đoạn văn sử dụng thao tác lập luận phân tích bàn về sự tự ti và tự tin trong cuộc sống. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học: mục đích, yêu cầu, cách phân tích. - Chuẩn bị cho bài : Chạy giặc + Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về thành Gia Định năm 1858 + Đọc văn bản trả lời câu hỏi: Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân giặc khi Pháp xâm lược được tác giả miêu tả ntn? Phân tích nét đặc sắc NT trong bút pháp miêu tả của tác giả? Câu 2.Trong tình cảnh đó, tâm trạng, tình cảm, thái độ nhà thơ ntn?

d. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: 1. Cho đoạn văn: Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận dọc đường đi của mình những dòng nước khác. Dòng ngôn ngữ cũng vậy, một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì mà thời đại mang lại, và các dân tộc khác đem lại. ( Chế Lan Viên, Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển) Chỉ ra cách phân tích trong đoạn văn? A. Cắt nghĩa, bình giá. B. Chỉ ra nguyên nhân, kết quả. C. Phân loại đối tượng 87

88


Tiết 18 - Hướng dẫn đọc thêm CHẠY GIẶC - Nguyễn Đình Chiểu I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh "xẻ nghé tan đàn", thái độ tình cảm của tác giả; - Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Hình thành tình cảm xót thương đối với nhân dân khi đất nước bị giặc ngoại xâm và lòng căm thù giặc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu thơ và đời (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm tư liệu, hình ảnh về thành Gia Định năm 1858 - Đọc văn bản trả lời câu hỏi: Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân giặc khi Pháp xâm lược được tác giả miêu tả ntn? Phân tích nét đặc sắc NT trong bút pháp miêu tả của tác giả? Câu 2.Trong tình cảnh đó, tâm trạng, tình cảm, thái độ nhà thơ ntn? 89

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV chiếu bản đồ VN trên màn chiếu, nêu câu hỏi: ? Hãy chỉ vị trí địa lí mảnh đất Gia Định trên bản đồ Tổ quốc?Em biết gì về thanh Gia Định trong những năm 1858

Năm 1858, TD Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam. Chúng nhanh chóng kéo quân đánh chiếm Nam Bộ. Thành Gia Định quê hương nhà thơ là 1 trong những mảnh đất đau thương ấy. Bài thơ “Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu đã tái hiện bức tranh đau thương ấy. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Đất nước rơi vào tay giặc, cảnh "xẻ nghé tan đàn", thái độ tình cảm của tác giả; + Lựa chọn từ ngữ, kết hợp tả thực, tạo hình ảnh - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tiểu dẫn : GV chiếu cho HS xem 1 vài tư 1. Hoàn cảnh sáng tác - Tp được viết ngay sau khi thành Gia Định bị liệu LS thực dân Pháp bắt đầu tấn công (17.2.1859) Nêu hoàn cảnh sáng tác của 90


bài thơ? Đọc TD, tìm ý chính? GV hướng dẫn HS đọc văn bản. Chú ý giọng đọc: chậm rãi, thể hiện niềm đau xót, buồn chán. 2. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản GV chia lớp cho hs thảo luận những câu hỏi sau để làm rõ nội dung. Câu 1. Cảnh đất nước và nhân dân giặc khi Pháp xâm lược được tác giả miêu tả ntn? Phân tích nét đặc sắc NT trong bút pháp miêu tả của tác giả? - Nhóm 1: Tình thế đất nước - Nhóm 2: Cảnh chạy giặc - Nhóm 3: Cảnh tang thương

Câu 2.Trong tình cảnh đó, tâm trạng, tình cảm, thái độ nhà thơ ntn? (Nhóm 4) Sau khi thảo luận, nhóm trưởng lên trình bày . Gv chốt lại những ý chính.

- Là một trong những tác phẩm đầu tiên của VH yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỷ XIX 2. Thể loại, bố cục - Thể loại: thơ thất ngôn - Bố cục: Đề, thực luận, kết II. Hướng dẫn đọc hiểu 1. Cảnh đất nước và nhân dân khi có giặc ngoại xâm * Hai câu đề: Tình thế đất nước - Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây  Thông báo về một cuộc xâm lược đột ngột  Cảnh tan tác của phiên chợ khởi đầu cho cảnh tan hoang của đất nước - Một bàn cờ thế phút sa tay + NT ẩn dụ đã thể hiện tình cảnh ngặt nghèo của đât nước, sai lầm trong một nước cờ của triều Nguyễn. + Phút sa tay là từ dùng thể hiện thế trận bị thay đổi chóng vánh, trong khoảng thời gian ngắn, chủ quyền mất, nhân dân sống trong ách ngoại xâm. -> Hoàn cảnh đau thương, tình thế nguy nan của đất nước * Hai câu thực: Cảnh chạy giặc Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dác bay + đảo ngữ, từ láy, động từ mạnh, đối, nhân hoá  Cảnh chạy giặc hoảng loạn, gấp gáp, bi thương. * Hai câu luận: Cảnh tang thương - Bến Nghé của tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây + NT liệt kê: những địa danh vốn trù phú, bình yên giờ tan tác, đau thương + “tan”, “nhuốm”: đời sông vật chất bị tàn phá, không gian ảm đạm, tiêu điều Bằng bút pháp tả thực, tác giả đã tái hiện cảnh chạy giặc Tội ác cảu giặc và nỗi đau của nhân dân. 2. Tâm trạng, tình cảm và thái độ nhà thơ: - Đau lòng, xót thương trước cảnh đất nước bị thực dân tàn phá, nhân dân lầm than. - Căm thù giặc sâu sắc. - Mỉa mai, thất vọng trước sự nhu nhược của triều Nguyễn. 91

- Hỡi trang dẹp loạn rày đâu vắng Nỡ để dân đen mắc nạn này? Chtt mỉa mai, trách cứ “trang dẹp loạn” và là tiếng kêu cứu. 3. Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết: Qua bài thơ, em hãy nêu đặc sắc - Nghệ thuật: nghệ thuật của bài thơ? + Tả thực kết hợp với khái quát, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh. + Biện pháp đối lập, câu hỏi tu từ. Em hãy nêu ý nghĩa văn bản? - Ý nghĩa văn bản: Bài thơ gợi lại một thời đau thương của dân tộc, gợi lòng căm thù kẻ thù xâm lược. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm việc cá nhân Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về tình cảm yêu nước của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu được bộc lộ trong tác phẩm này. - Thái độ xót xa khi chứng kiến đất nước rơi vào tay giặc Pháp - Đau đớn khi chứng kiến nhân dân sống trong cảnh lầm than - Lên án chế đọ nhà Nguyễn nhu nhược, hèn yếu bán nước Chạy giặc là bài thơ thể hiện tình cảm yêu nước tha thiết của nhà Nho mù Nguyễn Đình Chiểu. Nhà thơ đã ghi lại thật xúc động những giây phút đau thương của cả dân tộc và cất lời kêu gọi người có khả năng, có trách nhiệm đứng lên cứu nước. Ông đã thức tỉnh lòng yêu nước thương nòi trong mỗi người dân Việt. Là một thầy giáo, một thầy thuốc, một nhà thơ mù lòa, không thể trực tiếp cầm súng, cầm giáo đánh giặc, Nguyễn Đình Chiểu đã dùng cây bút làm một thứ vũ khí chiến đấu hiệu quả. Những trang văn trang thơ giàu lòng yêu nước của ông đã đánh thức lòng yêu nước và tinh thần dân tộc của người dân Việt Nam. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Từ cảnh đất nước trong bài thơ, hãy viết 1 đoạn văn ngắn với chủ đề: Nỗi đau chiến tranh… 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Bài ca phong cảnh Hương Sơn + Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, hình ảnh về chùa Hương 92


+ Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan; Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV giao nhiệm vụ: (chiếu ngữ liệu lên màn hình) Những hình ảnh sau cho em hình dung ra cảnh ở đâu?

Tiết 19 - Hướng dẫn đọc thêm BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN - Chu Mạnh Trinh I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Một cái nhìn bao quát về phong cảnh Hương Sơn. - Tấm lòng thành kính với cảnh đẹp quê hương; - Cách sử dụng từ, giọng điệu bài hát nói khoan thai nhẹ nhàng. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Có tình cảm yêu mến với vẻ đẹp của quê hương, đất nước; có ý thức trân trọng và gìn giữ những di sản văn hóa của dân tộc 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tuyển tập thơ ca trù (NXB Văn học 1997); video giới thiệu về chùa Hương 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, hình ảnh về chùa Hương - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn đọc thêm 93

GV cho HS đọc thơ, hát, trình bày những tư liệu đã sưu tầm về chùa Hương GV dẫn chuyển: Chùa Hương từ lâu đã trở thành điểm hẹn tâm linh để các Phật Tử muon nơi về thắng cảnh, lễ chùa. Mỗi người đến với nơi đây mang 1 tâm trạng, xúc cảm khác nhau. Nếu Nguyễn Nhược Pháp hóa thân vào cô gái đi chùa với tâm trạng bồi hồi, ngượng ngùng, e thẹn thì Chu Mạnh Trinh lại có những tình cảm đầy thành kính, trang trọng về 1 bức tranh tuyệt mĩ. Điều đó được thể hiện trong bài thơ “Hương Sơn phong cảnh ca”. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Một cái nhìn bao quát về phong cảnh Hương Sơn. + Tấm lòng thành kính với cảnh đẹp quê hương; + Cách sử dụng từ, giọng điệu bài hát nói khoan thai nhẹ nhàng. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. 94


* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung Hãy tóm tắt thông tin trong SGK về tác giả?

GV cho HS đọc với giọng trầm lắng, trang nghiêm

Nêu bố cục bài thơ?

2. Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản - Nội dung của 4 câu thơ đầu? Cảnh Hương được giới thiệu thông qua những hình thức giá trị nghệ thuật nào?

- Tích hợp: bản thân mỗi người cần phải trân trọng và giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên đó như thế nào?

- Tâm trạng và cảm xúc của tác giả khi đến với Hương Sơn như thế nào?

Nội dung chính I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Học giỏi, sớm đỗ đạt - Tài hoa, có công trong việc trùng tu lại thắng cảnh HS. - Có 3 bài thơ về HS: Hương Sơn nhật trình; Hương Sơn hành trình; Hương Sơn phong cảnh ca. - TP (SGK) 2. Bài thơ. - Đây là một trong ba bài thơ ông viết về Hương Sơn vào dịp ông đứng trông coi trùng tu, tôn tạo quần thể danh thắng nơi đây. - Bài thơ làm theo thể hát nói, có biến thể. - Bố cục: + 4 câu đâu: Giới thiệu về HS và cảm xúc của tác giả khi đến nơi đây + Phần giữa: Miêu tả cụ thể cảnh Hương sơn + 3 câu cuối: Suy niệm của nhà thơ II. Hướng dẫn đọc thêm 1. Cái thú ban đầu đến với Hương Sơn. - Câu hỏi tu từ: Vừa giới thiệu, vừa khẳng định. - Phép lặp: Giới thiệu khái quát cảnh chùa Hương. + Thế giới cảnh bụt - cảnh tôn giáo. + Danh lam thắng cảnh số 1 của nước Nam. - Cảnh vật cụ thể của Hương Sơn: + Phép nhân hoá: Chim thỏ thẻ; cá lững lờ. + Hình ảnh ẩn dụ, biện pháp tu từ đối: Tạo sắc thái huyền diệu.  Cảnh như có hồn, nhuốm màu Phật giáo. phảng phất sự biến hóa thần tiên. + Điệp từ này; cách ngắt nhịp 4/3, nghệ thuật so sánh, dùng từ láy, từ tượng hình gợi cảm. Sự hăm hở, niềm yêu thích và khả năng tạo hình sinh động, biến hoá của tác giả. Câu thơ giàu chất hội họa, cảm hứng thấm mĩ, gây sự ngỡ ngàng, thể hiện lòng yêu thiên nhiên và lòng tự hào về Nam thiên đệ nhất động của tác giả. 2. Nỗi lòng của du khách. - Xúc động thành kính. Cảm hứng tôn giáo đầy trang nghiêm đối với đạo Phật. - Cảm hứng thiên nhiên chan hoà với cảm hứng 95

tôn giáo và lòng tín ngưỡng Phật giáo. Càng xa càng lưu luyến mê say. 3. Kết luận. - Ngòi bút điển hình mang cái hồn của bầu trời cảnh bụt. Chất thơ, chất nhạc, chất hội hoạ tạo nên - Suy nghĩ của em sau khi đọc hiểu vẻ tài hoa và giá trị cho bài thơ. - Bài ca là một sự phong phú về giá trị nhân bản văn bản? cao đẹp trong thế giới tâm hồn của thi nhân. Tình yêu mến cảnh đẹp gắn với tình yêu quê hương đất nước của tác giả. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Chừng giang sơn còn đợi ai đây, Hay tạo hoá khéo ra tay sắp đặt ? Lần tràng hạt niệm nam mô Phật, Cửa từ bi công đức biết là bao. Càng trông phong cảnh càng yêu! ( Trích Bài ca phong cảnh Hương Sơn, Chu Mạnh Trinh) 1/ Câu hỏi “Chừng giang sơn còn đợi ai đây?” có ý nghĩa như thế nào? 2/ Các từ ngữ tràng hạt niệm nam mô Phật, Cửa từ bi công đức đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ trước cảnh đẹp Hương Sơn ? 3/ Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ Càng trông phong cảnh càng yêu! và nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ đó. 4/ Qua đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ tình yêu Tổ quốc của tuổi trẻ hôm nay. Định hướng trả lời: 1/ Câu hỏi “Chừng giang sơn còn đợi ai đây?” vừa kín đáo biểu lộ niềm tự hào của con người đã đóng góp nhiều công sức tôn tạo thêm vẻ đẹp huyền diệu của Hương Sơn, vừa nhắc nhở mọi người cùng có trách nhiệm làm đẹp cho giang sơn đất nước. 2/ Các từ ngữ tràng hạt niệm nam mô Phật, Cửa từ bi công đức đạt hiệu quả nghệ thuật trong việc thể hiện tình cảm của nhà thơ trước cảnh đẹp Hương Sơn : Nhà thơ mượn từ ngữ mang màu sắc Phật giáo để thể hiện sự hòa quyện cảm hứng đầy thành kính, trang nghiêm đối với đạo Phật và cảm hứng yêu quý cảnh đẹp Hương Sơn đến độ mê đắm tạo nên giá trị nhân bản cao đẹp trong tâm hồn thi nhân. 3/Biện pháp tu từ trong câu thơ Càng trông phong cảnh càng yêu! : phép điệp từ càng 2 lần. Hiệu quả nghệ thuật của phép điệp : nhấn mạnh tình yêu thiên nhiên cũng là tấm lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ. 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; 96


- Nội dung : từ tình yêu thiên nhiên, đất nước của nhà thơ trong đoạn thơ, thí sinh bàn về tình yêu Tổ quốc của tuổi trẻ hôm nay, hiểu được mối quan hệ giữa cá nhân với đất nước. Tuổi trẻ phải làm gì để thể hiện tình yêu Tổ quốc ? d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Chỉ ra sự gống và khác nhau của cảnh vật và tâm trạng nhân vật trữ tình của bài Hương Sơn phong cảnh ca với đoạn văn bản sau: Réo rắt suối đưa quanh, Ven bờ, ngọn núi xanh, Nhịp cầu xa nho nhỏ: Cảnh đẹp gần như tranh. Sau núi Oản, Gà, Xôi, Bao nhiêu là khỉ ngồi. Tới núi con Voi phục, Có đủ cả đầu đuôi. Chùa lấp sau rừng cây. (Thuyền ta đi một ngày) Lên cửa chùa em thấy Hơn một trăm ăn mày. (Trích “Em đi chùa Hương” – Nguyễn Nhược Pháp) Gợi ý: Giống: đều miêu tả khung cảnh chùa Hương đầy thơ mộng, nên thơ, nên họa Khác: + Nội dung: bài Hương Sơn phong cảnh ca nhân vật trữ tình là tác giả trong niềm thành kính, trang nghiêm, cảnh thoát tục. Bài thơ Chùa Hương của Nguyễn Nhược Pháp đan xen ngôn ngữ tự sự là lời của nhân vật “em” – cô gái 15 tuổi lần đầu theo thầy u đi lễ chùa. Lòng vương vấn cảnh và mối lương duyên lần đầu rung động. Vì vậy mang màu sắc thế tục, hiện thực hơn. + Nghệ thuật: Khác nhau về thể thơ Ngôn ngữ thơ CMT trang trọng, cô đọng, ngôn ngữ thơ NNP gần gũi, đời thường. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap. - Tìm hiểu thêm về 2 bài thơ cùng đề tài còn lại của Chu Mạnh Trinh - Viết 1 đoạn văn nghị luận xã hội với chủ đề: Văn hóa tâm linh của người Việt hiện nay 97

Tiết 20

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( BÀI LÀM Ở NHÀ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu văn bản, trình bày, diễn đạt, cách hành văn - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. 3. Về thái độ: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đếnvăn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân tác phẩm trữ tình - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; bài viết của HS 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: GV đọc một đoạn trong bài viết của HS: Yêu cầu nhận diện chỗ sai/chưa hoàn thiện 98


GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi I. Câu hỏi đọc hiểu đọc hiểu 1. Bài thơ được làm theo thể thơ Thất ngôn tứ Đọc bài Bánh trôi nước - Hồ tuyệt (hoặc Tứ tuyệt, hoặc Tuyệt cú) Xuân Hương 2. Các tiếng tạo ra sự hiệp vần cho bài thơ: Câu 1. Bài thơ được làm theo thể tròn – non – son, thơ nào? (0,5điểm) 3. Thành ngữ trong bài thơ: Bảy nổi ba chìm. Câu 2. Chỉ ra các tiếng tạo ra sự (đảo, đối). Nhấn mạnh số phận bấp bênh, trôi hiệp vần cho bài thơ? (0,5điểm) nổi Câu 3. Xác định thành ngữ có 4. Nghĩa tường minh: Tả về chiếc bánh trôi trong bài thơ? Cách sử dụng thành nước ngữ có gì đặc biệt? Tác dụng ? (1,0 Nghĩa hàm ẩn: Thân phận con người (phụ nữ) điểm) trong Câu 4. Xác định lớp nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn của bài thơ? 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề II. Phần làm văn - Nhắc lại đề bài của bài làm văn 1. Tìm hiểu đề: số 1 và xác định yêu cầu của đề - Kiểu bài: Nghị luận về một hiện tượng đời bài về kĩ năng? sống. - Nội dung: vai trò và ý nghĩa của rừng trong - Về hình thức của bài làm, chúng cuộc sống. ta cần đáp ứng những yêu cầu gì? - Thao tác lập luận: PT, CM, BL, BB - Đề bài có những yêu cầu gì về - Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính nội dung và hình thức? tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Lập dàn ý: HS thảo luận nhóm theo bàn: Xây * Mở bài: Giới thiệu khái quát về vai trò và ý nghĩa của rừng trong cuộc sống. dựng dàn ý phần thân bài: * Thân bài - Phần thân bài cần phải triển - Rừng là một hệ sinh thái, trong phạm vi đề bài khai những ý nào? là các loại cây cối lâu năm trên một diện tích rộng (Rừng Amazôn, rừng lá kim, rừng U Minh, rừng Việt Bắc,…) - Giá trị, lợi ích của rừng: 99

+ Cân bằng sinh thái (Cung cấp oxi, là lá phổi xanh của trái đất, chống xói mòn, lũ lụt, …); + Cung cấp nhiều tài nguyên quý báu (Gỗ, thảo dược, than đá,…); + Tạo quang cảnh thiên nhiên trong lành, thanh bình,… là địa điểm du lịch hấp dẫn - Thực trạng rừng hiện nay như - Thực trạng: diện tích rừng giảm mạnh trong thế nào? nhiều năm qua (ở nước ta từ 75% diện tích xuống còn hơn 20%) do bị con người chặt phá bừa bãi, cháy rừng,… - Hậu quả: mất cân bằng sinh thái (sạt lở, xói mòn đất, thủng tầng ôzôn…); tổn hại kinh tế… - Nguyên nhân: do lòng tham, sự vụ lợi của - Đề xuất một số giải pháp? con người; do hiểu biết nông cạn, bất cẩn, … - Giải pháp trước mắt: xử lí những vi phạm về bảo vệ rừng; tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, … Giải pháp lâu dài: tuyên truyền, xây dựng ý thức trồng và bảo vệ rừng; hoàn thiện luật trồng và bảo vệ rừng… - Tham gia bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, ... * Bài học cho bản thân 3. Giáo viên nhận xét về bài văn III. Nhận xét chung: của học sinh. 1. Ưu điểm: GV: Từ những yêu cầu của đề bài, - Về kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn các em hãy cho biết các em đã làm nghị luận- Về kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho bài văn được những gì và những gì chưa làm được trong bài làm của mình? - Bố cục: rõ ràng, đủ 3 phần - Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng các phương tiện để liên kết câu và đoạn. 2. Nhược điểm: - Đa số chưa xác địnhđược các luận điểm cần thiết. - Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục. - Còn sai nhiều lỗi chính tả, trình bày bẩn c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận ra những ưu – khuyết trong bài viết, cách sửa chữa. - Phương pháp/kĩ thuật: Nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trả bài và yêu cầu HS: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV. 100


- Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết. - Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm

II/ Làm văn

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà Vẽ sơ đồ tư duy dàn ý đề bài kiểm tra

Nhận biết kiểu bài nghị luận văn học

Số câu Tỉ lệ Tổng số câu Tổng tỉ lệ

Hiểu được Vận dụng kiến vấn đề nghị thức, kỹ năng làm luận văn học bài văn nghị luận và xã hội. văn học. 1 câu 70%=7đ 3câu 2 câu 20% = 2 điểm 80%= 8 điểm

IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT LÊ LAI

----------

BÀI VIẾT SỐ 2: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Ngữ văn lớp 01 và lớp 11 (từ tuần 1 đến tuần 6), cụ thể: 1. Về kiến thức theo chuẩn KTKN của chương trình: - Kiểm tra kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức nghị luận văn học. 2. Về kĩ năng theo chuẩn KTKN của chương trình : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng về nghị luận xã hội để viết bài văn nghị luận văn học. 3. Về thái độ theo chuẩn KTKN của chương trình: - Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc hiểu văn bản và kĩ năng làm bài nghị luận văn học từ đó có ý thức và thái độ đúng đắn trong cuộc sống. - Tích hợp kĩ năng sống: Thực hành viết bài văn nghị luận để nêu và đề xuất cách giải quyết một vấn đề vể tác giả, tác phẩm văn học, qua đó bày tỏ suy nghĩ và nhận thức của cá nhân. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Tự luận 2. HS làm bài ở nhà, thời gian: một tuần III. MA TRẬN (Thiết lập ma trận) Nhận Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ biết Cấp độ thấp Cấp độ ND cao CHỦ ĐỀ Nhận biết Hiểu được Viết được đoạn I/ Đọc hiểu thao tác nội dung, ý văn ngắn lập luận nghĩa của VB Số câu 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Tỉ lệ 0,5% 15% 10% 30% Điểm 0,5 1,5 1,0 3,0 101

1câu 70%=7đ 5 câu 100 %=10 điểm

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 2 Môn: Ngữ văn lớp 11

I. Phần đọc- hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: (1)“Không ai trên đời có hai lần tuổi trẻ. Trong khi nhiều người trong tuổi trẻ lạc lối mất phương hướng, lãng phí thời gian, thì họ không biết rằng những gì họ đang làm hay không làm hô m nay sẽ ảnh hưởng rất nhiều trong cả cuộc đời còn lại. Qua 30 hay 40 tuổi, công việc của hầu hết mọi người đã ổn định, khó học thêm làm thêm được gì, và cuộc sống ít có những thay đổi to lớn. (2) Có thể bây giờ bạn không nhận ra nhưng tuổi đô i mươi là tuổi tạo tiền đề. Đây là khoảng thời gian mà bạn xây dựng, gieo trồng, chứ không phải là thời gian mà bạn nghỉ ngơi, thụ hưởng. Hãy tận dụng khoảng thời gian này để học hỏi, bước đi, làm thật nhiều thứ. Hãy đọc nhiều hơn, lăn lộn nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, chuẩn bị kiến thức, kỹ năng, mạng lưới hỗ trợ cho tương lai. Kỹ năng nếu không được học trong thời trẻ, thì sau này môi trường ổn định ít va chạm rất khó để học lại được. Tuổi trẻ đã qua sẽ khô ng bao giờ trở lại, hãy sống như thể ta chỉ còn lại một ngày để sống.” (Dẫn theo Nguyễn Hoàng Nguyên, Tuổi trẻ đáng giá bao nhiêu, Nxb. Hội nhà văn, , tr.136) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. Câu 2: Hãy chỉ rõ các phép liên kết câu được sử dụng ở đoạn (2). Câu 3: Nêu quan niệm của tác giả về tuổi đôi mươi và tuổi trẻ. Câu 4: Theo anh/chị, giới trẻ ngày nay có ý thức thế nào về “Tuổi trẻ đã qua sẽ không bao giờ trở lại” và hãy nêu các phương hướng để có thể “sống như thể ta chỉ còn lại một ngày để sống”. (Trình bày bằng đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng) II. Phần làm văn (7 điểm). Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. Bằng những hiểu biết về tác phẩm anh/chị hãy làm rõ ý kiến trên. Đồng thời bày tỏ suy nghĩ của mình về danh và lợi trong cuộc sống hôm nay. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM 102


Phần Đọc hiểu

Câu 1 2 3

4

Làm văn

Đáp án, hướng dẫn chấm

Điểm

tối đa 0,5 0,5

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Phép liên kết: phép thế (đây là khoảng thời gian, thời gian này thay thế cho Tuổi đôi mươi), phép lặp (thời gian, kĩ năng) Tác giả quan niệm: 0,5 - Tuổi đôi mươi là tuổi tạo tiền đề, là khoảng thời gian ta cần xây dựng, gieo trồng, học hỏi, tích lũy kĩ năng, chứ không phải là thời gian nghỉ ngơi, thụ hưởng. - Tuổi trẻ chỉ có một lần trong đời, ta làm được gì hay không làm được gì sẽ ảnh hưởng đến tương lai. Bởi vậy phải sống hết mình, hãy tận dụng tuổi trẻ để học hỏi, va chạm cuộc sống, tích lũy kĩ năng. 0,25 Đảm bảo thể thức của đoạn văn 1,25 Nội dung đoạn văn: HS có thể trình bày Nhiều bạn trẻ ý thức được sự quý giá của tuổi trẻ, quãng thời gian thanh xuân với nhiều ưu thế (ước mơ, sức khỏe, đam mê, cơ hội...), tuy nhiên cũng là quãng thời gian ngắn ngủi trong đời người một đi không trở lại. + Một số bạn trẻ chưa ý thức được tuổi trẻ chỉ một lần trong đời nên lãng phí thời gian trong lối sống hưởng thụ, thiếu mục đích. - Phương hướng để có thể “sống như thể ta chỉ còn lại một ngày để sống”: + Thấu hiểu bản thân, tìm ra đam mê, mục đích sống và kiên định theo đuổi bằng học tập, trải nghiệm, rèn luyện kĩ năng, mở rộng giao lưu, thử thách trong nhiều lĩnh vực. + Tham gia các hoạt động vì cộng đồng để không chỉ sống không lãng phí tuổi trẻ của bản thân mà còn có ích cho xã hội 7,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,5 Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. b. Xác định vấn đề cần nghị luận một cách hợp lí: Bài ca ngắn đi 1,0 trên bãi cát của Cao Bá Quát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khao khát thay đổi cuộc sống. c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; 5,5 các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết 103

chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tác phẩm + ý kiến * Phân tích, chứng minh làm rõ ý kiến: - Thái độ chán ghét danh lợi: Xưa nay phường danh lợi, ...mấy người + Hình ảnh mọi người đổ xô đến quán thưởng thức rượu ngon rồi say cả là cảnh thường thấy trên đường đi. + Đây cũng là hình ảnh có tính chất tượng trưng cho cái quán công danh và mùi danh lợi thường có ma lực quyến rũ người đời. Người tầm thường không ai tránh khỏi. Tác giả sự chán ngán. Ít ai có đủ bản lĩnh để thoát khỏi sự cám dỗ ấy. Mấy ai có “sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người chạy theo thời thế'’ (A. Lin-côn). Bèn trong thái độ chán ghét danh lợi là nhu cầu giải thoát, là ấp ủ một dự định cao xa: tìm ra con đường đi cho riêng mình. - Khát vọng của nhà thơ. + Nhà thơ trong tình thế tiến thoái lưỡng nan: kẹt giữa bãi cát dài: bãi cát ...mờ mịt + Hình ảnh núi bắc, sông nam chắn lối làm cho con đường đi càng thêm hiểm trở. Con đường công danh càng thêm hiểm ác. + Nhà thơ còn lại một mình trên con đường vạn dặm đầy chông gai. Nghĩa là nhà thơ đã tách ra khỏi đám đông, từ bỏ lối học khoa cử, nhưng sẽ đi tiếp trên con đường nào? Anh còn đứng làm chi trên bãi cát? Câu hỏi tu từ đã thôi thúc nhà thơ đi tìm con đường cho riêng mình. * Kết luận chung - Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghĩa tượng trưng và mang tính triết lí. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người thời đại phong kiến bị chế độ khoa cử danh lợi phù phiếm đương thời vây riết khiến thui chột bao tài năng. Từ đó mà nhà thơ khát vọng mở ra một con đường mới để xây dựng một cuộc sống giàu ý nghĩ - Trình bày suy nghĩ về danh và lợi: (HS trả lời tùy ý) + Cái danh lợi ích kỉ trong cuộc sống hiện nay + Quyết tâm để có danh lợi nhưng cần chính đáng.. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Chuẩn bị bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Phần I tác giả + Tìm tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu (hình ảnh, video, chuyện kể) + Đọc bài ghi lại kiến thức cơ bản bằng sơ đồ grap hoặc bản đồ tư duy.

0,5 2,0

2,0

1,0

104


- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Tìm tư liệu về Nguyễn Đình Chiểu (hình ảnh, video, chuyện kể) + Đọc bài ghi lại kiến thức cơ bản bằng sơ đồ grap hoặc bản đồ tư duy. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động:

Tiết 21

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC PHẦN I - TÁC GIẢ

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản văn học sử - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Trân trọng và tự hào tài năng, nhân phẩm của nhà thơ - nhà chí sĩ mù yêu nước – Nguyễn Đình Chiểu. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. - Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu thơ và đời (NXB Văn học 2002); video về Nguyễn Đình Chiểu (https://www.youtube.com/watch?v=dPqcCnOxKUU) 2. Chuẩn bị của học sinh: 105

GV tổ chức cho HS trò chơi: Theo dòng lịch sử Cách thức tổ chức: GV chia lớp thành 2 đội chơi. Đội nào trả lời được nhiều câu hỏi hơn, đội đó thắng Phần thưởng cho đội thắng: Mỗi thành viên trả lời đúng câu hỏi cho đội, sẽ được cộng 1 điểm và quỹ điểm KTTX hoặc 1 tràng pháo tay của cả lớp. Câu hỏi được chiếu trên PP như sau: Câu 1: Đại biểu cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam chuyên viết về đề tài thi cử? (Đáp án: Trần Tế Xương) Câu 2: Ai là tác giả của câu thơ: “Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ Có phải tiếc xuân mà đứng gọi Hay là nhớ nước vẫn nằm mơ” Đáp án: Nguyễn Khuyến Câu 3: Nhà nho có nhân cách thanh cao gắn với cuộc khởi nghĩa nông dân Mỹ Lương? Đáp án: Cao Bá Quát Câu 4: Năm nào Nguyễn Anh lên ngôi vua? Đáp án: 1802 Câu 5: Thực dâ Pháp xâm lược VN vào năm nào? Đáp án: 1858 Câu 6: Năm hoặc Tên hiệp ước đầu tiên của Việt Nam với Pháp mở đầu cho cuốn “vong quốc sử Việt Nam” nhượng 3 tỉnh Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường) cho Pháp? Đáp án: Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 Câu 7: Tên nhà thơ ở đất Gia Định gắn với phong trào yêu nước và tinh thần khởi nghĩa của những phong trào nông dân cuối thế kỳ XIX, tác giả cuốn Truyện Lục Vân Tiên? Đáp án: Nguyễn Đình Chiểu GV chiếu hình ảnh:

106


GV nhận xét, dẫn chuyển: Nguyễn Đình Chiểu cho tới nay vấn là hiện tượng văn học độc đáo, được nhân dân ta ngưỡng mộ, tôn kính bở tài năng và sự cống hiến to lớn của nhà thơ cho sự phát triển nền văn hóa nước nhà. Nguyễn Đình Chiểu có được sự ngưỡng mộ và tôn kính ấy là

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: những nét chính về cuộc đời, nghị lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu về cuộc I. Cuộc đời. - Nguyễn Đình Chiểu - Đồ Chiểu (1822 - 1888) đời HS xem video về Nguyên Đình Tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (cái Chiểu phòng tối ) - Xuất thân trong gia đình nhà nho. - Trình bày những điểm chính về - 1843 NĐC đỗ tú tài, 1846 ra Huế thi tiếp nhưng đến 1949 lúc sắp thi thì mẹ mất, bỏ thi về Nam Nguyễn Đình Chiểu? chịu tang mẹ. Trên đường đi bị đau mắt nặng nên + Năm sinh, năm mất. + Quê quán. đã bị mù hai mắt. + Những nét chính về cuộc đời. - Bị mù từ năm 27 tuổi, Nguyễn Đình Chiểu vẫn mở lớp dạy học, làm thuốc chữa bệnh cho người nghèo và sáng tác thơ văn chống Pháp. - Theo em trong con người Nguyễn - 1859 Pháp đánh Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu Đình Chiểu có sự kết hợp của 3 tố cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn mưu đánh giặc và chất nào? sáng tác nhiều thơ văn chiến đấu. ( Nhà giáo/ Nhà văn/ thầy thuốc) -Thực dân Pháp biết ông là người có tài tìm cách dụ dỗ, mua chuộc, nhưng ông tỏ thái độ bất hợp 107

tác. - 1888 ông qua đời. Cuộc đời ông là một tấm gương sáng về nghị lực và đạo đức, suốt đời chiến đấu không biết mệt mỏi cho lẽ phải, cho quyền lợi nhân dân. => Bài học từ cđ NĐC: bài học về nghị lực, bản - Em cảm nhận sâu sắc điều gì qua lĩnh sống vượt lên bi kịch cá nhân, tinh thần bất cuộc đời của nhà thơ khuất trước kẻ thù, tấm lòng yêu nước thương dân sâu nặng 2. Hướng dẫn tìm hiểu sự nghiệp II. Sự nghiệp thơ văn. thơ văn. Cho HS chơi trò chơi ô chữ. 1.Teân moät taùc phaåm cuûa Nguyeãn Ñình Chieåu ñöôïc chuyeån theå thaønh phim? - Lục Vân Tiên 2. … Khi aáy ra tay, Vaân Tieân bò gaõ xoâ ngay xuoáng vôøi " Trong daáu “…” laø nhaân vaät naøo? - Trịnh Hâm 3. Toâi beøn noåi giaän moät khi, Vaät chaøng xuoáng ñoù beû ñi moät gioø. “ Toâi” laø ai ? - Hớn Minh 4. Teân töôùng cöôùp baét Kieàu Nguyeät Nga? - Phong Lai 5. Teân toâi laø Kieàu Nguyeät Nga, Con naøy thò nöõ teân laø . . . Nhaân vaät naøo trong daáu “…”? - Kim Liên 6. Nhân vật đã đối đáp với Vân Tiên, Tử Trực, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm trong quán rượu, trước khi họ vào ứng thí? - Ông Quán 7. Ngöôøi ñaõ cöùu Luïc Vaân Tieân khi chaøng bò Trònh Haâm ñaåy xuoáng bieån? - Ông Ngư 8. Ai ñaõ boäi öôùc vôùi Luïc Vaân Tieân khi chaøng bò muø? - Võ Thế Loan 9. Teân moät taùc phaåm ñöôïc vieát tröôùc khi thöïc daân Phaùp xaâm löôïc nhaèm muïc ñích tuyeân truyeàn ñaïo lí laøm ngöôøi? - Dương Từ Hà Mậu 10. Taùc phaåm noùi veà tình caûnh cuûa nhaân daân, ñaát nöôùc döôùi goùt giaøy xaâm löôïc cuûa thöïc daân Phaùp? - Chạy giặc 11. Baøi vaên teá khoùc thöông nhöõng ngöôøi noâng daân hi sinh trong traän taäp keát ñoàn quaân Phaùp? 108


- Nghĩa sĩ Cần Giuộc 12. Tác phẩm viết về một vị anh hùng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp? - Thơ điếu Phan Tòng 13. Tên tác phẩm là tên hai nhân vật chính ? - Ngư, Tiều y thuật vấn đáp. 14. Tác phẩm viết về vị tướng quân chống lại chiếu chỉ triều đình để ở lại cùng nhân dân chống Pháp? - Thơ điếu Trương Định 15. Sau khi mù, Nguyễn Đình Chiểu lấy hiệu là gì? - Hối Trai 16. Trước khi thực dân Pháp xâm lược, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang nội dung gì? Đạo đức, nhân nghĩa Ô CHÌA KHÓA: 16 chữ cái Nội dung cơ bản trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu khi thực dân Pháp xâm lược? LÒNG YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN GV chốt kiến thức bằng các sile 1. Những tác phẩm chính: (Xem SGK) - Trước khi thực dân Pháp xâm lược: + Truyện Lục Vân Tiên + Dương Từ - Hà Mậu - Sau khi thực dân Pháp xâm lược: + Chạy giặc + Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Văn tế Trương Định + Thơ điếu Trương Định + Thơ điếu Phan Tòng + Văn tế nghĩa sĩ trận vong Lục tỉnh. + Ngư Tiều y thuật vấn đáp. ( Truyện thơ dài -> Thơ văn NĐC là lá cờ đầu của văn thơ yêu nước chống Pháp nửa cuối thế kỉ XIX - Lý tưởng đạo đức nhân nghĩa của 2. Nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu chủ yếu được - Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa xây dựng trên cơ sở tình cảm nào? + Mục đích truyền dạy những bài học về đạo lí làm người chân chính. + Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc - Nội dung trữ tình yêu nước trong + Xây dựng mẫu người lí tưởng - Lòng yêu nước thương dân: thơ văn của NĐC? Tác động tích cực của những sáng tác thơ văn ấy + Tố cáo tội ác của giặc đối với cuộc chiến đấu chống thực + Lên án những kẻ theo giặc, đầu hàng giặc + Ngợi ca những sĩ phu yêu nước. dân Pháp đương thời Thơ văn ông ghi lại chân thực một thời đại đau -> Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã đáp ứng xuất thương của đất nước, khích lệ lòng căm 109

thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân. Đồng thời nhiệt liệt biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh cho Tổ Quốc.

sắc những yêu cầu của cuộc sống và chiến đấu đương thời, có tác dụng động viên, khích lệ không nhỏ tình thần và ý chí cứu nước của nhân dân.

3. Hướng dẫn tìm hiểu về nghệ 3. Nghệ thuật thơ văn. - Có nhiều đóng góp, nhất là văn chương trữ tình thuật thơ văn của NĐC đạo đức. Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm HS thảo luận nhóm theo bàn: trong sáng, nhiệt thành, đầy tình yêu thương, nồng - Nghệ thuật đặc sắc của thơ văn đậm hơi thở của cuộc sống. Nguyễn Đình Chiểu được biểu hiện - Thơ văn Nguyên Đình Chiểu còn mang đậm chất ở những điểm nào? Nam Bộ: Từ lời ăn tiếng nói mộc mạc, bình dị, GV liên hệ đến Giải thưởng văn đến tâm hồn nồng nhiệt, chất phác. nghệ miền Nam thời chống Mĩ - Các sáng tác thiên về chất chuyện kể, mang màu mang tên NĐC, phê phán phân tích sắc diễn xướng rất phổ biến trong văn học dân hiện tượng có HS thời nay không gian Nam Bộ. thích và không hiểu "Văn tế nghĩa  Hơn một thế kỷ trôi qua, tiếng thơ Đồ Chiểu sĩ Cần Giuộc" vẫn ngân vang giữa cuộc đời. Tên tuổi nhà thơ mù yêu nước xứ Đồng Nai vẫn rực sáng trên bàu trời văn nghệ dân tộc bởi nhân cách cao đẹp và những cống hiến lớn lao của ông cho văn học nước nhà. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: (1)Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888), quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, nhưng sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh). Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều trắc gian truân: bị mù, công danh dang dở, sống trong những ngày tăm tối của quê hương đất nước... (2) Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. Bị mù đôi mắt, nhưng Nguyễn Đình Chiểu không chịu đầu hàng số phận, vẫn sống và làm nhiều việc có ích: dạy học, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Là một thầy giáo, ông đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, được nhiều thế hệ học trò kính yêu. Là thầy thuốc, ông xem trọng y đức, lấy việc cứu người làm trọng. Là nhà thơ, Cụ Đồ Chiểu quan tâm đến việc dùng văn chương để hướng con người đến cái thiện, đến một lối sống cao đẹp, đúng đạo lí làm người. Khi quê hương bị thực dân Pháp xâm lược, Đồ Chiểu dùng thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân. (3)Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. Ngay từ những ngày đầu giặc Pháp xâm lược Nam Bộ, Nguyễn Đình Chiểu đã nêu cao lập trường kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc chống giặc và sáng tác thơ văn để khích lệ tinh thần chiến đấu của các nghĩa sĩ. Khi triều đình nhà Nguyễn nhu nhược, bất lực đến phải dâng cả Nam Kì lục tỉnh cho 110


giặc Pháp, Đồ Chiểu đã nêu cao khí tiết, giữ gìn lối sống trong sạch, cao cả, từ chối mọi cám dỗ của thực dân, không chịu hợp tác với kẻ thù. ( Theo Đỗ Kim Hảo) 1/ Văn bản trên có mấy ý chính? Đó là những ý nào? 2/ Tìm câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3). 3/ Xác định thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3). 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời từ tấm gương Nguyễn Đình Chiểu. Định hướng trả lời: 1/ Văn bản trên có 2 ý chính : khái quát về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu và những bài học sâu sắc rút ra từ cuôc đời đó. 2/ Câu chủ đề trong đoạn văn (2),(3) : -Đoạn (2) : Nhưng vượt lên nỗi đau, cuộc đời ông là bài học lớn về nghị lực sống, sống để cống hiến cho đời. -Đoạn (3) Nguyễn Đình Chiểu còn là tấm gương sáng ngời lòng yêu nước và tinh thần bất khuất chống ngoại xâm. 3/Thao tác lập luận trong đoạn văn (2),(3) : chứng minh 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : từ cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, thí sinh hiểu được nghị lực sống, sống để cống hiến là gì ? Ý nghĩa của bài học này là gì ? Phê phán những người thiếu ý chí, nghị lực. Rút ra bài học nhận thức và hành động dành cho mọi người, nhất là tuổi trẻ. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: 1. Suy nghĩ về nhận định của XD “Cái ưu ái đối với người lao động, sự kính mến họ là một đặc điểm của tâm hồn Đồ Chiểu” Hãy viết 1 đoạn văn giải thích ý kiến trên 2. Với những kiến thức đã học về Nguyễn Trãi và Nguyễn Đình Chiểu, em cảm nhận được điều gì gần gũi về tư tưởng nhân nghĩa giữa hai nhà thơ này? Hãy trình bày ý kiến? Gợi ý + Lý tưởng nhân nghĩa: Lấy dân làm gốc. + Yêu nước thương dân. + Lòng căm thù giặc sâu sắc. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) 111

- Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" phần II Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác của bài văn tế ( những hình ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan) + Đặc điểm của thể văn tế ( Nội dung, âm hưởng, giọng điệu, bố cục) + Bố cục bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" + Đọc văn bản, lưu ý các từ chú thích. + Trả lời câu hỏi 2 trang 65 (chú ý: Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống; Thái độ, hành động khi quân giặc tới; Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận; Nghệ thuật)

Tiết 22

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC PHẦN II - TÁC PHẨM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp. - Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. - Nhận thức được những giá trị nghệ thuật của bài văn tế : tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc – hiểu văn tế theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng đánh giá vấn đề: Thấy được cách tình cảm chân thành, cảm phục xót thương của tác giả. - Kỹ năng trình bày vấn đề 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về lịch sử dân tộc, trân trọng, biết ơn những hi sinh của cha ông, cố gắng học tập tốt, cống hiến cho nước nhà. 4. Định hướng phát triển hình thành năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. 112


- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại văn tế. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit. - Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (NXB Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp, 1982). 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. - Chuẩn bị các nội dung: + Hoàn cảnh sáng tác của bài văn tế ( những hình ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan) + Đặc điểm của thể văn tế + Bố cục bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" + Đọc văn bản, lưu ý các từ chú thích. + Trả lời câu hỏi 2 trang 65 (chú ý: Lai lịch và hoàn cảnh sinh sống; Thái độ, hành động khi quân giặc tới; Vẻ đẹp hào hùng khi xông trận; Nghệ thuật) III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong bài dạy mới) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được nội dung thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu khi thực dân Pháp xâm lược, nhằm tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp: trò chơi. * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho HS các dữ kiện kiến 1. Một trong những nội dung thơ văn NguyễnĐình thức có liên quan. HS tìm Chiểu? kết quả. Đúng ở DK thứ DK1: 1858 nhất được 10 điểm, DK DK 2: Ghi lại chân thực một thời đau thương của đất thứ hai được 7 điểm, DK nước. thứ 3 được 5 điểm DK3: Khích lệ lòng căm thù giặc, ý chí cứu nước, biểu dương những người anh hùng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc ĐA: Lòng yêu nước thương dân 2. Họ là ai? DK1: Đây là người đầu tiên được đề cập trong văn học. DK2: Là người bình thường nhưng cũng phi thường DK3: Họ là những người hi sinh trong trận công đồn đánh Pháp. ĐA: Người nông dân 113

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được những nét chính về hoàn cảnh sáng tác, đặc điểm thể loại, bố cục văn tế, vẻ đẹp của người nghĩa sĩ nông dân. - Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu I. Tìm hiểu chung: dẫn 1. Hoàn cảnh sáng tác: - HS theo dõi phần Tiểu dẫn – SGK. - Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An. Trận Cần Xem video. Giuộc là một trận đánh lớn của quân ta diễn - GV yêu cầu: Nêu hoàn cảnh ra đời ra đêm 16/12/1861, hơn 20 nghĩa quân đã hi của bài văn tế? sinh anh dũng. Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang đã yêu cầu cụ Đồ Chiểu viết bài văn tế. Ngay sau đó vua Tự Đức ra lệnh phổ biến bài văn tế trong các địa phương khác. - Như vậy Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc không đơn thuần là sản phẩm của nghệ thuật cá nhân mà còn là sản phẩm mang tính chất nhà nước, thời đại. - Hãy trình bày những hiểu biết của em 2. Thể loại văn tế về thể văn tế? (Mục đích, nội dung, - Văn tế: loại văn gắn với phong tục nhằm bày tỏ lòng thương tiếc với người đã mất giọng điệu) (Văn khóc, điếu văn). - Nội dung: + Kể lại cuộc đời, công đức, phẩm hạnh của người đã khuất; + Bày tỏ nối đau thương của người sống trong giờ phút vĩnh biệt. - Âm điệu bài văn thường là bi thương, lâm li thống thiết, dùng nhiều thán từ và những - Bố cục của bài văn tế nói chung và từ ngữ, hình ảnh có giá trị biểu cảm mạnh. bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? - Bố cục: 4 phần. + Lung khởi: khái quát bối cảnh của thời đại - GV yêu cầu HS, thảo luận nhóm 3 và khẳng định ý nghĩa cái chết bất tử của người nông dân. (câu 1- 2) phút, nhóm theo bàn. Thế kỉ XIX là thời kì nở rộ của của các + Thích thực: Hồi tưởng lại hình ảnh và thể loại thơ điếu, văn tế. Ngoài Văn tế công đức người nông dân - nghĩa sĩ. (câu 3 nghĩa sỹ Cần Giuộc còn có thể kể đến 15) Văn tế Trương Định, Điếu Phan Tòng + Ai vãn: Bày tỏ lòng thương tiếc, sự cảm (10 bài), Văn tế Lục tỉnh nghĩa sĩ trận phục của tác giả đối với người nghĩa sĩ. (câu vong ( Nguyễn Đình Chiểu), Điếu 16- 28) 114


Nguyễn Hữu Huân (Khuyết danh), Điếu Nguyễn Trung Trực (Huỳnh Mẫn Đạt)... Dựa vào hoàn cảnh thời đại và đặc điểm của loại văn tế, anh/chị hãy giải thích về hiện tượng đó? HS thảo luận, trình bày. GV chuẩn xác.

+ Khốc tận ( Kết ): Ca ngợi linh hồn bất tử của các nghĩa sĩ. (còn lại) =>TK XIX là thế kỉ đau thương mà quật khởi của dân tộc, tiếng khóc thương trong các bài văn tế không chỉ thể hiện tình cảm riêng mà còn là tiếng khóc cho đất nước, cho thời đại, mang âm hưởng sử thi, bi tráng. II. Đọc văn bản

2. Hướng dẫn HS đọc văn bản - GV hướng dẫn đọc: Giọng đọc văn tế thường chậm, mang âm hưởng bi thương, đau xót. Giữa các phần trong bố cục thường ngắt giọng lâu hơn để tạo dư âm: + Phần Lung khởi cần đọc giọng trang trọng nhấn vào từ chỉ hình ảnh rộng lớn và miêu tả âm thanh, ánh sáng, làm nổi bật sự suy ngẫm về lẽ sống chết ở đời; + Phần Thích thực giọng đọc hồi tưởng, bồi hồi khi dựng lại chân dung người nghĩa sỹ có nguồn gốc nông dân; Đoạn miêu tả bức tranh công đồn cần đọc nhanh, dồn dập, tự hào, nhấn vào các động từ; + Phần Ai vãn và Kết trở về giọng đọc chậm, thống thiết, xót xa và thành kính trang nghiêm. - GV đọc mẫu, HS đọc, nhận xét, rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết III. Đọc - hiểu văn bản: HS thảo luận nhóm lớn(4 nhóm) - Thời gian: 7 phút - Nội dung: Chọn ngẫu nhiên trong những nội dung sau: + Tình thế, bối cảnh thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ; ý nghĩa cái chết của họ. (Gợi ý: Sự đối lập được biểu hiện như thế nào?) + Hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ trong bài văn tế + Những chuyển biến về tư tưởng của

người nông dân khi giặc Pháp xâm lược + Vẻ đẹp hào hùng của người nông dân trong “trận nghĩa đánh Tây”. HS thảo luận, ghi vào bảng phụ Nhóm : Trình bày nội dung 1. Tình thế, bối cảnh thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng hình tượng người nông dân – nghĩa sĩ; ý nghĩa cái chết của họ. Sau khi HS trao đổi và trình bày, bổ sung GV chốt lại những kiến thức cơ bản. - HS diễn xuôi câu 1, 2 Than ôi, khi tiếng súng của giặc Pháp vang rền trên đất nước thì tấm lòng của người dân có trời thấu tỏ. Mười năm làm ruộng ...

Tóm lại, hai câu văn đã tạo nên một cái “nền” hoành tráng để tác giả đi sâu khắc hoạ vẻ đẹp của bức chân dung người nghĩa binh Cần Giuộc. Nhóm : Trình bày nội dung 2 - Hoàn cảnh xuất thân của người nghĩa sĩ trong bài văn tế? - Trước khi đánh giặc học là ai? Làm nghề gì? Đời sống hàng ngày của họ ra sao? Từ "cui cút" nói lên tình cảm gì của tác giả đối với những người nghĩa sĩ nông dân? Sau khi HS trao đổi và trình bày, bổ sung GV chốt lại những kiến thức cơ bản. - Nhà thơ xúc động, cảm thông, chia sẻ với cuộc đời nhỏ bé và thân phận “con sâu cái kiến” của người nông dân nghĩa sĩ. Có thể nói, bao nhiêu tình cảm yêu thương của nhà thơ giành cho người nông dân đánh giặc đều được dồn nén và đọng lại ở hai chữ “ cui cút” trong đoạn thơ - từ gợi cảm: chan chứa niềm cảm thông, yêu thương của 115

1. Lung khởi: Bối cảnh thời đại và ý nghĩa cái chết bất tử. - Sự đối lập từ hình thức đến nội dung: + Đối lập bằng trắc: TTTB- BBBT + Đối lập từ loại: DDDĐ - ĐĐĐD + Đối lập ý nghĩa: súng giặc >< lòng dân; đất >< trời - Không gian rộng lớn: trời, đất + động từ rền, tỏ - sự khuếch tán của âm thanh, ánh sáng ->Bối cảnh của thời đại: sự đối lập gay gắt dữ dội giữa thế lực bạo tàn của thực dân Pháp và ý chí bảo vệ tổ quốc của nhân dân Việt Nam. + Mười năm công vỡ ruộng - không ai biết + Một trận nghĩa đánh Tây - để lại tiếng thơm muôn đời -> Tác giả đặt giả thiết để so sánh nhằm khẳng ý nghĩa của cái chết vinh quang, cao cả. => Thời kì đau thương, “khổ nhục nhưng vĩ đại”. 2. Phần thích thực: Hình tượng những người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc anh hùng. a. Hoàn cảnh xuất thân những người nghĩa sĩ: - Là những người nông dân nghèo khổ chất phác, cuộc đời lam lũ “cui cút” với bao lo toan nghèo khó. - Họ hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao -> tạo ra sự đối lập -> tôn cao tầm vóc người anh hùng ở đoạn sau. => Bằng nghệ thuật liệt kê (kể ra một loạt những việc người nông dân quen làm và những việc họ chưa hề biết đến), đoạn văn đã giới thiệu một cách cụ thể về nguồn gốc của nghĩa sĩ : Họ xuất thân từ nông dân cần cù, nghèo khổ, xa lạ với chiến tranh, trận 116


tg. Nhóm : Trình bày nội dung 3 - Những chuyển biến về tư tưởng của người nông dân khi giặc Pháp xâm lược Thực dân Pháp chiếm Nam Bộ, người nông dân đã thể hiện tâm trạng và thái độ của mình như thế nào? Sau khi HS trao đổi và trình bày, bổ sung, GV chốt lại những kiến thức cơ bản. - Đoạn văn này gợi nhớ đến những câu nào trong bài "Hịch tướng sĩ" và "Bình Ngô đại cáo" ? Ta thường tới bữa quên ăn ... Ngẫm thù lớn ... - Trước sự bất lực của triều đình phong kiến,với lòng căm thù giặc sâu sắc của mình, người nông dân đã có nhận thức như thế nào về vai trò, trách nhiệm của mình với đất nước? - Từ tình cảm, nhận thức như đã nói thì những người nghĩa sĩ đó có hành động như thế nào? Từ những thân phận bé nhỏ, tội nghiệp “cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó”, người nông dân đã hoá thân thành nghĩa sĩ phi thường, tự nguyện gánh vác trọng trách cứu nước. Nhóm : Trình bày nội dung 4 Sau khi HS trao đổi và trình bày, bổ sung GV chốt lại những kiến thức cơ bản. - Vũ khí và trang phục ra trận của người nông dân nghĩa sĩ được miêu tả như thế nào? Sự tương phản giữa vũ khí, trang bị và tinh thần chiến đấu của người nông dân khi ra trận với súng to, đạn nhỏ của kẻ thù càng làm tăng thêm vẻ đẹp tráng ca của người nghĩa quân áo vải .

mạc.

b. Những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm của người nông dân: * Tình cảm: - Người dân trông chờ tin tức mỏi mòn rồi thất vọng "trông tin quan như trời hạn trông mưa". - Lòng căm thù, oán giận: + ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ + muốn tới ăn gan + muốn ra cắn cổ (hình ảnh cường điệu mạnh mẽ, chân thực, đậm sắc thái nông dân Nam Bộ)

* Nhận thức - Họ nhận thức đúng đắn: Đất nước ta là một quốc gia độc lập, vĩ đại “mối xa thư đồ sộ” - Xác định trách nhiệm của bản thân với đất nước: tự mình đứng lên trừ kẻ xâm lăng. (há để ai chém rắn đuổi hươu). * Hành động: + Xin ra sức đoạn kình + Dốc ra tay bộ hổ + Mến nghĩa làm quân chiêu mộ → tự nguyện, thể hiện ý thức trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc của người nghĩa sĩ.

c. Vẻ đẹp hào hùng của đội quân áo vải trong trận nghĩa đánh Tây - Trang bị của nghĩa quân khi vào trận: +…manh áo vải… - Trước quân thù, tinh thần chiến đấu +…ngọn tầm vông... của họ ra sao? +… rơm con cúi... 117

Đây là bức tranh công đồn chưa hề thấy trong văn chương trung đại. Ta mới thấy võ quan như Phạm Ngũ Lão “Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu”, một Trần Quốc Tuấn “Chỉ căm tức rằng chưa xả thịt lột da… cũng nguyện xin làm”. Một Đặng Dung mài gươm dưới trăng ngửa mặt nhìn trời than thở. “Mài gươm mấy độ bóng trăng tà”. Một Nguyễn Trãi “Trận Bồ Đẳng sấm vang chấp giật, miền Trà Lân trúc trẻ tro bay, sĩ khí càng hăng, quân Thanh càng mạnh”. Đây là lần đầu tiên người nông dân chiến đấu xuất hiện với vẻ đầy dũng khi hiên ngang trong văn học mặc dù lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã khẳng định công lao to lớn của người dân chân lấm tay bùn.

+…lưỡi dao phay… Liệt kê + chi tiết chân thực có sức gợi tả cao -> Đó là những vật dụng nghèo nàn, thô sơ trong cuộc sống lao động hàng ngày đã trở thành vũ khí để nghĩa quân đánh giặc. - Tinh thần chiến đấu của nghĩa sĩ + Khí thế tấn công vũ bão: động từ mạnh, dứt khoát (đốt xong, chém rớt, đâm ngang, chém ngược)… + Lòng dũng cảm phi thường: đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có, trối kệ tàu sắt tàu đồng súng nổ… Tả thực, nhịp điệu dồn dập, đối, sử dụng từ chéo (đâm ngang, chém ngược, hò trước, ó sau)  tinh thần chiến đấu ngùn ngụt, tư thế hiên ngang lẫm liệt, làm khiếp sợ kẻ thù. =>Nguyễn Đình Chiểu đã phát hiện, ngợi ca phẩm chất cao quý vốn tiềm ẩn đằng sau manh áo vải, sau cuộc đời vất vả, lam lũ của người nông dân – đó là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày * Hình thức tổ chức hoạt động: Phát phiếu học tập cho HS PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp: Trường: Bài học: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Phần II Tác phẩm Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ. ( Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản trên. 118


2/ Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp nghệ thuật đó. 3/ Tác giả tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với người nghĩa sĩ trong văn bản trên? Định hướng trả lời 1/ Nội dung chính của văn bản trên: Diễn tả giây phút công đồn của người nông dân nghĩa sĩ anh hùng. 2/ Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : - Hệ thống động từ mạnh : đốt,đeo,đạp,xô, xông, liều, đâm, chém, hè, ó... - Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần, khí thế, vừa diễn tả sức mạnh :đạp rào lướt tới-xô cửa xông vào-đâm ngang chém ngược... - Phép đối được sử dụng đậm đặc : hè trước/ó sau ; nhỏ/to ; ngang/ngược ; trước/sau... - Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ, không sử dụng từ ngữ ước lệ. Hiệu quả nghệ thuật biện pháp nghệ thuật: tạo nhịp điệu đoạn văn nhanh, mạnh, dứt khoát, sôi nổi, góp phần tái hiện trận công đồn của nghĩa sĩ Cần Giuộc rất khẩn trương, ác liệt, sôi động và đầy hào hứng. 3/Tác giả tỏ thái độ, tình cảm ca ngợi, ngưỡng mộ tinh thần chiến đấu quả cảm, không ngại gian khổ hi sinh của người nghĩa sĩ trong giây phút sinh tử. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm bài thu hoạch: (một trong những hình thức sau) - Thử tưởng tượng và vẽ tranh minh họa trận đấu Cần Giuộc hoặc chân dung một nghĩa sĩ, hoặc hình ảnh NĐC đang viết bài văn tế. - Viết đoạn văn khoảng từ 10 - 15 dòng, trình bày về những vấn đề sau: + Từ tác phẩm VTNSCG , em có suy nghĩ gì về công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của dân tộc ta ngày hôm nay? + Cảm xúc của em về hình tinh thần yêu nước của người nông dân nghĩa sĩ. + Tại sao có thể nói , với VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng bất tử về người nông dân nghĩa sĩ? + So với người lính thú thời xưa trong ca dao "Ngang lưng ….Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa, người nông dân nghĩa sĩ trong văn bản trên có điểm gì khác nhau ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Vẽ sơ đồ tư duy hoặc grap nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiết sau: + Thái độ cảm phục và niềm thương xót vô hạn của tác giả được thể hiện như thế nào? Tác giả đã có những suy nghĩ gì về người nghĩa sĩ? 119

+ Tác giả đề cao một quan niệm sống cao đẹp là gì?

Tiết 23

VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC PHẦN II - TÁC PHẨM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Bức tượng đài bi tráng về người nông dân Nam bộ yêu nước buổi đầu chống thực dân Pháp. - Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. - Nhận thức được những giá trị nghệ thuật của bài văn tế : tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ 2. Kĩ năng: - Kĩ năng đọc – hiểu văn tế theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng đánh giá vấn đề: Thấy được cách tình cảm chân thành, cảm phục xót thương của tác giả. - Kỹ năng trình bày vấn đề 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về lịch sử dân tộc, trân trọng, biết ơn những hi sinh của cha ông, cố gắng học tập tốt, cống hiến cho nước nhà. 4. Định hướng phát triển hình thành năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. 120


- Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại văn tế. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa hình tượng người nghĩa sĩ nông dân. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit. - Tài liệu tham khảo: Nguyễn Đình Chiểu toàn tập (NXB Đại Học và Trung Học chuyên nghiệp, 1982). 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. - Chuẩn bị các nội dung: + Thái độ cảm phục và niềm thương xót vô hạn của tác giả được thể hiện như thế nào? Tác giả đã có những suy nghĩ gì về người nghĩa sĩ? + Tác giả đề cao một quan niệm sống cao đẹp là gì? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong bài dạy mới) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được nội dung thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu khi thực dân Pháp xâm lược, nhằm tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật : trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Giọng điệu chung của một bài văn tế là gì? A. Giọng trầm hùng. B. Giọng lâm li, thống thiết. C. Giọng bi tráng. D. Giọng uỷ mị, đau thương. Câu 2: Phần nào trong bài văn tế là phần hồi tưởng về cuộc đời của người đã khuất? A. Lung khởi B. Thích thực C. Ai vãn D. Kết Câu 3: Tác giả đã chủ yếu sử dụng bút pháp miêu tả nào khi xây dựng hình tượng người nghĩa sĩ – nông dân? A. Bút pháp hoành tráng mang cảm hứng sử thi. B. Bút pháp tả thực. C. Bút pháp trữ tình thấm đượm. D. Cả A, B và C. Câu 4: Để làm nổi bật những phẩm chất cao đẹp của người nghĩa binh nông dân, nhà thơ đã chủ yếu dùng thủ pháp nghệ thuật này?

A. Thủ pháp so sánh. B. Thủ pháp đặc tả. C. Thủ pháp đối lập. D. Thủ pháp điệp ngữ. Câu 5: Tại sao nói tiếng khóc của Nguyễn Đình Chiểu trong bài văn tế lại mang tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại? A. Vì sự hi sinh của nghĩa quân là vô cùng cao cả trong hoàn cảnh đó. B. Vì nó là sự mất mát, hi sinh quá lớn đối với dân tộc. C. Vì tác giả nhân danh đất nước, nhân danh lịch sử mà khóc.

121

122

D. Vì nó được thể hiện bằng bút pháp nghệ thuật của thể loại sử thi. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Thái độ cảm phục, xót thương của tác giả. + Nhận thức được những giá trị nghệ thuật của bài văn tế : tính trữ tình, thủ pháp tương phản và việc sử dụng ngôn ngữ - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu phần ai III. Đọc - hiểu văn bản vãn 3. Phần ai vãn: tình cảm, cảm xúc của tác - Thái độ cảm phục và niềm thương xót giả, của nhân dân đương thời đối với vô hạn của tác giả được thể hiện như người nghĩa sĩ: - Những thán từ: Ôi !, ôi thôi thôi ! -> Biểu thế nào? (Chú ý ở từ ngữ và giọng điệu của bài hiện nỗi đau đớn và thương tiếc vô cùng. văn tế) -Thái độ của tác giả. : cảm phục, một lòng + “Xác phàm vội bỏ” -> xác của những ngưỡng mộ và trân trọng, vì nghĩa sĩ chỉ là người trần tục (nông dân) người nông dân đứng lên tự nguyện chiến + “Nào đội gươm hùm treo mộ” (chỉ là đấu. người nông dân bình thường không - Thiên nhiên như cũng chia sẻ nỗi đau mất phải là những viễn tưởng ra trận). mát với con người. Đến những hình ảnh đầy - Ngoài nỗi xót thương, tác giả còn thể gợi cảm. hiện những suy nghĩ gì về người nghĩa - Tấm lòng thương cảm của nhà văn đọng sĩ? lại ở hình ảnh ngọn đèn leo lét, nước mắt HS thảo luận nhóm theo bàn: Văn tế lưng tròng và cả cái dật dờ của bóng xế. nghĩa sĩ Cần Giuộc là tiếng khóc cao - Tác giả khẳng định phẩm chất cao đẹp cả. Anh(chị) hãy giải thích và làm sáng của người nghĩa sĩ: “Sống làm chi … hổ” -> tỏ nhận định này? Đây là phủ nhận lối sống cam chịu đầu - Khóc cho người chết: Đó là người nghĩa hàng, làm tay sai cho giặc để được hưởng sĩ nông dân Cần Giuộc với hoàn cảnh và bơ thừa sữa cạn, quên cả tổ tiên, truyền điều kiện sống. Lòng yêu nước căm thù thống dân tộc đồng thời khẳng định quan


giặc, là hành động chiến đấu dũng cảm, là quan niệm về chết vẻ vang còn hơn sống nhục nhã. - Khóc cho cả người sống : Người mẹ mất con, người vợ mất chồng - Khóc cho cả quê hương đất nước - Nguyện trả thù: “Muôn kiệp nguyện được trả thù kia”

niệm chết vinh còn hơn sống nhục của người nghĩa sĩ nông dân. - Tiếng khóc Đồ Chiểu hợp thành bởi 3 yếu tố : Nước, Dân, Trời. Đồ Chiểu nhân danh vận nước, nhân danh lich sử mà khóc cho những người anh hùng xả thân cho Tổ Quốc. Tiếng khóc ấy có tầm vóc sử thi, tầm vóc thời đại. - Giọng điệu đa thanh giàu cung bậc tạo nên những câu văn thật vật vã, đớn đau. - Tác giả đề cao một quan niệm sống 4. Phần khốc tận ( kết ). - Tác giả đề cao quan niệm : Chết vinh còn cao đẹp là gì? hơn sống nhục. Nêu cao tinh thần chiến đấu, xả thân vì nghĩa lớn của nghĩa quân. Họ ra trận không cần công danh bổng lộc mà chỉ vì một điều rất giản đơn là yêu nước. - Đây là cái tang chung của mọi người, của cả thời đại, là khúc bi tráng về người anh hùng thất thế. 2. Hướng dẫn tổng kết III. Tổng kết HS trao đổi: Suy nghĩ sau khi học xong - Bài văn tế là hình ảnh chân thực về người nông dân Việt Nam chống Pháp với lòng bài văn tế? yêu nước và lòng căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu hi sinh anh dũng tuyệt vời của người nông dân Nam Bộ trong phong trào chống Pháp cuối XIX. - Với bài văn tế này lần đầu tiên trong lịch sử VH dân tộc có một tượng đài nghệ thuật sừng sững về người nông dân tương xứng với phẩm chất vốn có ngoài đời của họ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày * Hình thức tổ chức hoạt động: Phát phiếu học tập cho HS Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

( Trích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản trên. 2/ Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật biện pháp nghệ thuật đó. 3/ Tác giả tỏ thái độ, tình cảm như thế nào với người nghĩa sĩ trong văn bản trên? 4/ So với người lính thú thời xưa trong ca dao Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa, người nông dân nghĩa sĩ trong văn bản trên có điểm gì khác nhau ?Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) làm rõ sự khác nhau đó. Trả lời: 1/ Nội dung chính của văn bản trên: Diễn tả giây phút công đồn của người nông dân nghĩa sĩ anh hùng. 2/ Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : Hệ thống động từ mạnh : đốt,đeo,đạp,xô, xông, liều, đâm, chém, hè, ó... Các cụm từ vừa diễn tả tinh thần, khí thế, vừa diễn tả sức mạnh :đạp rào lướt tới-xô cửa xông vào-đâm ngang chém ngược... Phép đối được sử dụng đậm đặc : hè trước/ó sau ; nhỏ/to ; ngang/ngược ; trước/sau... Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ, không sử dụng từ ngữ ước lệ. Hiệu quả nghệ thuật biện pháp nghệ thuật: tạo nhịp điệu đoạn văn nhanh, mạnh, dứt khoát, sôi nổi, góp phần tái hiện trận công đồn của nghĩa sĩ Cần Giuộc rất khẩn trương, ác liệt, sôi động và đầy hào hứng. 3/Tác giả tỏ thái độ, tình cảm ca ngợi, ngưỡng mộ tinh thần chiến đấu quả cảm, không ngại gian khổ hi sinh của người nghĩa sĩ trong giây phút sinh tử. 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Thấy được sự khác nhau : hình ảnh người lính xưa trong ca dao chỉ chiến đấu cho vua chúa, vì quyền lợi của vua chúa và giai cấp thống trị, bị bắt buộc đi tham gia chiến trận nên mang trong lòng nỗi đau đớn qua tiếng khóc xót xa. Còn người nông dân khoác áo lính trong bài Văn tế chiến đấu với tinh thần tự nguyện, sẵn sàng hi sinh xương máu để đem lại độc lập tự do cho Tổ quốc.

Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không; nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm bài thu hoạch: (một trong những hình thức sau) - Thử tưởng tượng và vẽ tranh minh họa trận đấu Cần Giuộc hoặc chân dung một nghĩa sĩ, hoặc hình ảnh NĐC đang viết bài văn tế. - Viết đoạn văn khoảng từ 10 - 15 dòng, trình bày về những vấn đề sau: + Từ tác phẩm VTNSCG , em có suy nghĩ gì về công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của dân tộc ta ngày hôm nay?

123

124


+ Cảm xúc của em về hình tinh thần yêu nước của người nông dân nghĩa sĩ. + Tại sao có thể nói , với VTNSCG, lần đầu tiên trong văn học dân tộc có một tượng đài bi tráng bất tử về người nông dân nghĩa sĩ? + So với người lính thú thời xưa trong ca dao "Ngang lưng ….Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa, người nông dân nghĩa sĩ trong văn bản trên có điểm gì khác nhau ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Vẽ sơ đồ tư duy hoặc grap nội dung bài học - Chuẩn bị bài tiết sau: Thực hành về thành ngữ, điển cố + Xem lại những kiến thức về thành ngữ đã học ở SGK Ngữ Văn 7, sưu tầm một số câu thơ có sử dụng điển cố, thành ngữ + Làm bài tập trong SGK

Tiết 24

THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Thông qua thực hành, ôn luyện và nâng cao những kiến thức về: - Thành ngữ: là những cụm từ cố định được hình thành trong lịch sử và tồn tại dưới dạng có sẵn, được sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt và chứ nang sử dụng tương đương với từ, nhưng có giá trị hình tượng và biểu cảm rõ rệt. - Điển cố: là những sự vật, sự việc trong sách vở đời trước, hoặc trong đơi sống văn hoá dân gian, được dẫn gợi trong văn chương, sách vở đời sau nhằm thể hiện những nội dung tương ứng. Về hình thức, nó ko có hình thức cố định mà được biểu hiện bằng từ, ngữ, hoặc câu nhưng về ý nghĩa thì điển cố có đặc điểm hàm súc, ý vị có giá trị tạo hình và biểu cảm cao. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện thành ngữ, điển cố trong lời nói. - Cảm nhận và phân tích giá trị biểu hiện và giá trị nghệ thuật của thành ngữ, điển cố trong lời nói, câu văn. - Biết sử dụng thành ngữ điển cố thông dụng khi cần thiết sao cho phù hợp với ngữ cảnh và đạt được hiệu quả giao tiếp. - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng thành ngữ điển cố vào thực tế giao tiếp. 125

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm có sử dụng thành ngữ, điển cố. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thành ngữ, điển cố. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận, sử dụng thành ngữ, điển cố - Năng lực tự học, tạo lập văn bản có sử dụng thành ngữ, điển cố. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (NXB Văn học 2002); Sổ tay điển cố Tiếng Việt (NXB ĐH Quốc gia Hà Nội) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Xem lại những kiến thức về thành ngữ đã học ở SGK Ngữ Văn 7, sưu tầm một số câu thơ có sử dụng điển cố, thành ngữ + Làm bài tập trong SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho HS chơi trò chơi "Nhìn hình đoán thành ngữ, điển cố" cho HS đặt câu luôn. (GV chiếu hình ảnh)

Tre già măng mọc 126


Như vậy, chúng ta vừa khởi động với một trò chơi vô cùng lí thú, các em đã đoán được thành ngữ, điển cố và đặt câu với mỗi thành ngữ, điển cố đó. Nhưng đó là những câu nói có thành ngữ, điển cố trong sinh hoạt hàng ngày. Vậy trong các tác phẩm văn học , tác giả đã sử dụng thành ngữ và điển cố như thế nào, tạo nên những giá trị nghệ thuật ra sao chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Thực hành .... b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Thông qua thực hành, ôn luyện và nâng cao những kiến thức về thành ngữ, điển cố. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS thực hành về I. Thực hành về thành ngữ thành ngữ . 1. Bài tập 1: - Một duyên hai nợ :-> một mình phải đảm đang - Tìm thành ngữ trong đoạn thơ , phân biệt với từ ngữ thông thường công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. - Năm nắng mười mưa: ->dãi dầu mưa nắng, chịu về cấu tạo và đặc điểm ý nghĩa ? HS làm việc cá nhân đựng nhiều nỗi vất vả , nhọc nhằn. => khắc họa rõ nét hình ảnh bà Tú tần tảo đảm đang vất vả . - So sánh với cách nói thông thường  các thành ngữ ngắn gọn, cô đọng, có cấu tạo ổn định, sử dụng hình ảnh cụ thể , sinh động để thể hiện nội dung khái quát, có tính biểu cảm cao hơn. Hướng dẫn HS làm BT2 2. Bài tập 2: Trò chơi "Ai nhanh hơn" - Đầu trâu mặt ngựa: Tính chất hung bạo, thú vật, HS hoạt động nhóm theo bàn phi nhân tính của bọn quan lại khi đến nhà Kiều Trong thời gian 5p để vu oan -> Bộc lộ thái độ lên án, căm ghét - Cá chậu chim lồng: Cảnh sống tù túng, chật hẹp, - Phân tích giá trị nghệ thuật mất tự do -> Bộc lộ thái độ chán ghét đối với lối của các thành ngữ in đậm về sống gò bó, mất tự do tính hình tượng, tính biểu - Đội trời đạp đất: Lối sống và hành động nganh cảm, tính hàm súc? tàng, tự do, không chịu bó buộc không chịu khuất phục trước thế lực nào - khí phách hảo hán, ngang tàng của Từ Hải -> Bộc lộ thái độ ca ngợi, ngưỡng mộ khí phách anh hùng của Từ Hải. Hướng dẫn HS làm BT5 3. Bài tập 5: - Ma cũ bắt nạt ma mới: (ỷ thế thông thuộc địa - Thay thế thành ngữ trong những bàn, quan hệ rộng… bắt nạt người mới đến lần câu sau bằng các từ ngữ thông đầu). = bắt nạt người mới đến. thường, tương đương về nghĩa. - Chân ướt chân ráo = vừa mới đến, còn lạ lẫm. Nhận xét sự khác biệt và hiệu quả 127

- Cưỡi ngựa xem hoa = xem hoặc làm một cách qua loa. - Nhận xét: Nếu thay các thành ngữ bằng các từ ngữ thông thường tương đương thì có thể biểu hiện đựơc phần nghĩa, nhưng mất đi phần sắc thái biểu cảm, mất đi tính hình tượng mà sự diễn đạt lại dài dòng. 4. Củng cố kiến thức về thành ngữ HS nhắc lại một số kiến thức về - Thành ngữ là những cụm từ quen dùng, được lặp thành ngữ: đi lặp lại trong giao tiếp và được cố định hóa về ngữ âm, ngữ nghĩa để trở thành một đơn vị tương - Thành ngữ là gì? Nghĩa của đương với từ. thành ngữ có đặc điểm gì? - Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa khái quát, trừu tượng và có tính hình tượng cao - Tác dụng của việc sử dụng thành - Sử dụng có hiệu quả thành ngữ trong giao tiếp sẽ giúp cho lời nói sâu sắc hơn, tinh tế hơn và nghệ ngữ trong giao tiếp? thuật hơn 2. Hướng dẫn HS thực hành về II. Thực hành về điển cố: điển cố 1. Bài tập 3. Giải nghĩa các điển cố được sử - “Giường kia”: Trần Phồn đời Hậu Hán có người dụng"Giường kia", "đàn kia"? Em bạn thân là trừ Trĩ. Phồn dành riêng cho bạn một có nhận xét gì về cả hai điển cố cái giường, khi bạn đến chơi thì mời ngồi, lúc bạn về lại treo lên. này? - “Đàn kia”: Bá Nha và Chung Tử Kì là hai người bạn. Bá Nha là người chơi đàn giỏi, Chung Tử Kì có tài nghe tiếng đàn mà hiểu được Bá nha đang nghĩ gì. Sau khi Tử Kì mất, Bá Nha đã treo đàn không gãy nữ.  Cả hai điển cố này đều thể hiện tình bạn thắm thiết keo sơn. Hoạt động nhóm lớn: 4 nhóm 2. Bài tập 4. Mỗi nhóm một câu Câu 1: Thời gian : 5p “Sầu đong càng lắc càng đầy, - Dựa vào chú thích trong các văn Ba thu dọn lại một ngày dài ghê” bản đã học, hãy phân tích tính (Nguyễn Du - Truyện Kiều) hàm súc, thâm thúy của điển cố - “Ba thu”: Nguyễn Du lấy ý từ Kinh Thi: trong những câu thơ? “Nhất nhật bách kiến như tam thu” - khái niệm về điển cố? (Một ngày không thấy mặt nhau lâu như ba thu) Các nhóm trình bày, HS bổ sung  Dùng điển cố này, Nguyễn Du muốn nói: nhận xét, GV chuẩn xác kiến thức. khi Kim Trọng tương tư Thúy Kiều thì một ngày không gặp có cảm giác lâu ba năm. * Câu 2: “Nhớ ơn chín chữ cao sâu, của mỗi cách diễn đạt?

128


- Nhắc lại khái niệm về điển cố? HS trả lời, GV nhắc lại kiến thức bằng các sile

Một ngày một ngả bóng dâu tà tà” (Nguyễn Du – Truyện Kiều) - “Chín chữ”: Kinh thi kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái là : + Sinh (sinh đẻ) + Cúc (nâng đỡ) + Phủ (vỗ về) + Súc (cho bú, cho ăn) + Trưởng (nuôi cho lớn, trưởng thành) + Dục (dạy dỗ) + Cố (trông nom, quan tâm) + Phục (theo dõi, uốn nắn) + Phúc (che chở, bảo vệ)  Dẫn các điển cố này, Nguyễn Du muốn nói: Kiều nghĩ đến công to lớn của cha mẹ đối với mình mà chưa báo đáp được. * Câu 3: “Khi về hỏi liễu Chương Đài Cành xuân đã bẻ cho người chuyên tay” (Nguyễn Du - Truyện Kiều) - “Liễu Chương đài”: Lấy từ chuyện xưa: Một người đi làm quan ở xa viết thư về thăm vợ có câu: “Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh nay có còn không, hay là tay khác đã vịn bẻ mất rồi?”  Dẫn điển cố này, Nguyễn Du cho ta cảm nhận được : Kiều đang hình dung ngày Kim trọng trở lại thì Kiều đã thuộc về người khác mất rồi. * Câu 4: “Bấy lâu nghe tiếng má đào Mắt xanh chẳng để ai vào đó không” (Nguyễn Du - Truyện Kiều) - “Mắt xanh”: Nguyễn Tịch đời Tấn, quý ai thì nhìn thẳng để lộ tròng mắt xanh (lòng đen của mắt)  Dùng điển cố này, Nguyễn Du muốn nói: Từ Hải biết rằng dù phải tiếp khách ở lầu xanh nhưng Thúy Kiều chưa bằng lòng, vừa ý với ai. Câu nói thể sự quý trọng, đề cao phẩm giá của Thúy Kiều. 3. Củng cố kiến thức về điển cố - Về ngữ liệu: điển cố là những câu chuyện, những sự việc đã có trong các văn bản quá khứ hoặc đã xảy ra trong cuộc sống quá khứ 129

- về cấu trúc: Điển cố không có tính cố định như thành ngữ mà có thể là những từ, cụm từ, một tên gọi được nhắc đến để thay cho một cụm từ miêu tả dài dòng không cần thiết. - Về chức năng: điển cố có ý nghĩa hàm súc, mang tính khái quát cao. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 7 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Sửa lỗi một số thành ngữ thường dễ nhầm lẫn hoặc dùng sai GV trình chiếu, yêu cầu HS sửa, trình bày lí do Ví dụ Sửa đúng Lí do Anh nên thành khẩn, đừng để Anh nên thành khẩn, - Trộm nhảy qua rào: việc trộm nhảy qua rào rồi có hối đừng để Hai năm rõ đã rồi, không nên bàn đến cũng không kịp đâu. mười rồi có hối cũng nữa không kịp đâu. - Hai năm rõ mười: chứng cớ đã hiển nhiên Xưa nay nghịch cảnh khố Xưa nay nghịch cảnh - Khố rách áo ôm: chỉ những rách áo ôm thì đời nào chẳng khố son bòn khố nâu người nghèo khổ - cách gọi có, nó bóc trần cái bản chất thì đời nào chẳng có, miệt thị của bọn nhà giàu bất lương ... nó bóc trần cái bản - khố son bòn khố nâu: cách chất củ bọn nhà giàu bòn rút tàn nhẫn của nhà bất lương ... giàu bất lương Vợ chồng ăn ở với nhau đến Vợ chồng ăn ở với - đầu gối tay ấp: âu yếm gắn đầu gối tay ấp cũng không nhau đến đầu bạc bó thay lòng đổi dạ răng long cũng không - đầu bạc răng long: chung thay lòng đổi dạ thủy với nhau suốt đời Nó lấy được cô con gái nhà Nó lấy được cô con - chuột chạy cùng sào: tình giàu, đúng là chuột chạy cùng gái nhà giàu, đúng là cảnh tuyệt vọng - Chuột sa chĩnh gạo: may sào Chuột sa chĩnh gạo mắn một cách tình cờ, ngẫu nhiên Cha mẹ đã mất cả thì anh em Cha mẹ đã mất cả thì kiến: tạo lập, xây dựng cũng kiến giả nhất phận (nhất anh em cũng kiến giải giải: chia, tách ra giả kiến phận) nhất: mỗi, một nhất phận phận: số phận riêng, gđ riêng => mỗi người một gđ riêng, hoàn cảnh riêng 130


2. Làm ở nhà: - Sưu tầm và tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ nói về sự nói năng và lời nói của con người: Nói thánh nói tướng, Nghe hơi nồi chõ, Ngoa ngôn lộng ngữ, Ngọt như mía lùi, Nhả ngọc phun châu .... - Sưu tầm và tìm hiểu nghĩa của điển cố trong Truyện Kiều: liễu Chương Đài, Hồ Điệp, Trang Sinh. ... 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học cách sử dụng thành ngữ và điển cố cho đúng và thành thạo. - Chuẩn bị bài : Chiếu cầu hiên + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Tìm ví dụ về việc sử dụng người tài của Bác Hồ + Chuẩn bị sản phẩm nhóm: (trên ppt, A0); Nội dung: Giới thiệu về tác giả Ngô Thì Nhậm; hoàn cảnh, mục đích sáng tác, thể loại, bố cục.

Tiết 25

CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: Đọc – hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng trình bày vấn đề: Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Trân trọng tài năng Ngô Thì Nhậm, có cái nhìn đúng đắn về triều đại Tây Sơn và vua Quang Trung. 131

4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những nghị luận trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Ngô Thì Nhậm toàn tập (NXB Khoa học xã hội, 1998) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. - Tìm ví dụ về việc sử dụng người tài của Bác Hồ - Chuẩn bị sản phẩm nhóm: (trên ppt, A0); Nội dung: Giới thiệu về tác giả Ngô Thì Nhậm; hoàn cảnh, mục đích sáng tác, thể loại, bố cục. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Đố vui : Mà nay áo vải cờ đào Dấy quân khởi nghĩa kéo vào Thăng Long Nhân dân trên dưới một lòng Mùng ba, Kỷ Dậu, tan tành giặc Thanh

- Ông là ai? GV giới thiệu bài mới: Vào cuối tk 18, sau khi đại thắng quân xâm lược Mãn Thanh, 132


vua Quang Trung Nguyễn Huệ bắt đầu kế hoạch xây dựng đát nước, củng cố triều đại mới. Nhà vua sai quan Tả thị lang Ngô Thì Nhậm - một danh sĩ Bắc Hà thảo tờ "chiếu cầu hiền" với mục đích thuyết phục, mời gọi người hiền tài ở khắp nơi, đặc biệt là giới nho sĩ, sĩ phu miền bắc cởi bỏ mặc cảm, tị hiềm, đem hết tài sức cộng tác cùng triều đình và nhà vua chấn hưng đất nước b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. + Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Giới thiệu chung: HS trình bày sản phẩm đã chuẩn bị 1. Tác giả: - Dựa vào phần tiểu dẫn SGK, em - Ngô Thì Nhậm (1764 – 1803), hiệu Hi Doãn. hãy nêu những nét cơ bản về tác - Người làng Tả Thanh Oai, trấn Sơn Nam (nay: Thanh Trì - Hà Nội) giả Ngô Thì Nhậm ? - Tác phẩm chính: - 1775 đỗ tiến sỹ, từng làm quan dưới thời Lê + Kim mã hành dư (Làm lúc công Cảnh Hưng. việc nhàn rỗi) - Khi Nguyễn Huệ ra Bắc lần 2, ông đã theo giúp + Hán các anh hoa (Tình hoa nơi Tây Sơn. 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, Ngô Thì gác văn). Nhậm được cử làm Thị lang bộ lại. Là người được + Yên đài thu vịnh (Trăm vần thơ nhà vua tin dùng giao cho soạn thảo giấy tờ quan vịnh hoa cúc). trọng. + Xuân thu quản kiến (Cái nhìn - Chủ yếu viết văn chính luận và làm thơ. chật hẹp về các sự kiện thời Xuân => NTN có nhiều cống hiến cho nhà Tây Sơn trên Thu). nhiều lĩnh vực: chính trị, quân sự, ngoại giao , văn - Văn bản được viết ra trong hoàn hóa .... cảnh nào ? nhằm mục đích gì ? 2. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác Giới sĩ phu Bắc Hà ko phải ai cũng thức “Chiếu cầu hiến” được viết vào khoảng 1788 và thời như NTN, Phan Huy Ích: lúng túng, 1789 khi tập đoàn Lê Trịnh hoàn toàn tan dã. Một chán nản bi quan (Nguyễn Du) hoặc trốn số sĩ phu, trí thức của triều đại cũ kẻ thì ở ẩn giữ tránh, sợ liên lụy, hoặc khư khư theo quan niệm cổ hủ của Nho gia : Tôi trung lòng trung quân của một bề tôi, kẻ thì tự vẫn, người thì hoang mang chưa tin vào tân triều. ...hoặc mù quáng coi Tây Sơn là giặc, “chiếu cầu hiền” ra đời trong hoàn cảnh ấy. Bài mộ quân chống lại (Phạm Thái) . Tình hình chính trị lúc bấy giờ rất khó khăn, Chiếu nhằm mục đích thuyết phục đội ngũ trí thức phức tạp trong làng quan lại của triều đại cũ ra công tác với Tây Sơn. Bài chiếu nhằm thể hiện quan điểm Trong Chiếu cầu hiên nội dung tư đúng đắn, tấm lòng yêu nước thương dân của tưởng là của vua Quang trung, 133

nghệ thuật thể hiện, lập luận, lời văn là của NTN 2. Hướng dẫn HS đọc văn bản và tìm bố cục (HS trình bày) Thái độ của nho sĩ Bắc Hà trước việc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc diệt Trịnh và tấm lòng khiêm nhường nhưng cương quyết trong việc cầu hiền.

người đứng đầu đất nước 3. Thể loại: Chiếu là loại công văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh hoặc yêu cầu trọng đại của đất nước, hoàng tộc, của chính nhà vua. Chiếu có thể do vua đích thân viết nhưng thường do các đại thần theo lệnh vua viết. Chiếu có tính chất trang trọng, tao nhã, có sức thuyết phục 4. Bố cục:

BỐ CỤC Phần 1: Từ đầu đến “người hiền vậy”

Quy luật xử thế của người hiền

Phần 2: “Trước đây thời thế... của trẫm hay sao?”

Cách ứng xử của hiền tài và nhu cầu đất nước

Phần 3: “Chiếu nay ban ... xa gần đều biết

Đường lối cầu hiền của Quang Trung

3. Hướng dẫn đọc - hiểu - Quan điểm của nhà vua về người hiền tài như thế nào? Tác giả đã dùng hình ảnh so sánh như thế nào?

II. Hướng dẫn đọc - hiểu 1. Phần I: “Từng nghe ... người hiền vậy”Quy luật xử thế của người hiền. - Hình ảnh so sánh: người hiền – ngôi sao sáng; thiên tử – sao Bắc Thần ( Bắc Đẩu) + Từ quy luật tự nhiên (sao sáng ắt về chầu ngôi Bắc Thần ) khẳng định người hiền phụng sự cho thiên tử là một cách xử thế đúng, là lẽ tất yếu, hợp với ý trời. + Nêu lên một phản đề: Người hiền có tài mà đi ẩn dật, lánh đời như ánh sáng bị che lấp, như vẻ - Tác dụng của việc dẫn Luận ngữ đẹp bị giấu đi. + Việc dẫn Luận ngữ của KT: vừa tạo nên tính của Khổng Tử? chính danh cho Chiếu cầu hiền ( vì đối với nhà nho xưa, lời đức KT là chân lí) vừa đánh trúng tâm lí sĩ phu Bắc Hà -> cho thấy vua Quang Trung là người có học, biết lễ nghĩa. - Cách lập luận chặt chẽ, thuyết phục tạo tiền đề cho toàn bộ hệ thống lập luận ở phần sau c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 134


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Từ việc tìm hiểu văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia( Thân Nhân Trung), Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) và kiến thức về lịch sử, đời sống, em có nhận thức như thế nào về vai trò của hiền tài trong đời sống xã hội? Cần đặt ra yêu cầu gì về phẩm chất của người hiền, đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay? Gợi ý: Ở thời đại nào, hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia. Yêu cầu về phẩm chất của người hiền tài: + Hài hòa : Hiền- tài (đạo đức- tài năng). + Biết dùng đạo đức, tài năng làm những việc thiết thực, hữu ích. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Hệ thống hóa bố cục văn bản thành sơ đồ tư duy hoặc grap 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: " Chiếu cầu hiền" phần còn lại - Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước - Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung - Nghệ thuật lập luận.

Tiết 26

CHIẾU CẦU HIỀN (Cầu hiền chiếu - Ngô Thì Nhậm) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: Đọc – hiểu bài chiếu theo đặc trưng thể loại - Kỹ năng trình bày vấn đề: Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 135

- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Trân trọng tài năng Ngô Thì Nhậm, có cái nhìn đúng đắn về triều đại Tây Sơn và vua Quang Trung. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những nghị luận trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Ngô Thì Nhậm toàn tập (NXB Khoa học xã hội, 1998) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. - Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và nhu cầu của đất nước - Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung - Nghệ thuật lập luận. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Viết chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn hoá chính trị của: A. Phương Tây cổ trung đại mới du nhập sang phương Đông. B. Phương Đông cổ trung đại. C. Phương Đông thời cận đại. D. Cả phương Đông và phương Tây từ khi có nhà nước. Câu 2: Chiếu cầu hiền của Quang Trung hướng đến những đối tượng nào? A. Các trí thức Bắc Hà. B. Các trí thức Nam Bộ. C. Các trí thức ở Phú Xuân. D. Tất cả các đối tượng trên. Câu 3: Trong bài chiếu, Ngô Thì Nhậm cho rằng sứ mệnh của người hiền là phải làm gì? A. Làm ngôi sao sáng trên trời cao. B. Làm quân sư đắc lực cho thiên tử. C. Làm sứ giả cho thiên tử. 136


D. Làm viên ngọc sáng trong không giấu đi vẻ đẹp. Câu 4: Hình tượng Quang Trung hiện lên trong bài văn nổi bật ở khía cạnh nào? A. Một người anh hùng uy danh lẫm liệt. B. Một người anh hùng nông dân giản dị mà có phẩm chất phi thường. C. Một ông vua cầu thị, khiêm tốn. D. Một ông vua kín đáo, sâu sắc, giỏi giang chèo lái con thuyền giang sơn. Câu 5: Quang Trung triệu hồi các trí thức của các triều đại cũ ra làm việc cho mình vì: A. Muốn củng cố kỉ cương đất nước. B. Muốn giảm bớt những kẻ thù trong thiên hạ. C. Muốn có người giỏi giang lo lắng cho dân cho nước. D. Biết một mình mình không thể gánh vác được mọi việc. Câu 6: Theo em, tại sao trong thời đại đó, người ta lại phải mời người ra làm quan? A. Vì chuyện quan chức trong thời loạn lạc cũng chẳng ích gì. B. Vì các trí thức Bắc Hà mâu thuẫn với triều đại Tây Sơn và sợ bị trả thù. C. Vì các trí thức lúc đó vẫn còn nặng tư tưởng “Tôi trung không thờ hai chủ”. D. Cả A, B và C. GV gới thiệu bài mới: b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Chủ trương cầu hiền đúng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài. + Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục của Ngô Thì Nhậm - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu phần II II. Hướng dẫn đọc - hiểu 2. Phần II: “Trước đây, thời thế suy vị... của Thảo luận nhóm theo bàn: 5p Bàn lẻ: trẫm hay sao ?” - Trước việc Nguyễn Huệ đem - Cách ứng xử của bậc hiền tài khi Tây Sơn ra Bắc quân ra Bắc diệt Trịnh, nho sỹ Bắc diệt Trịnh: Hà có thái độ như thế nào? Nhận + Mai danh ẩn tích bỏ phí tài năng "Trốn tránh xét cách sử dụng hình ảnh và hiệu việc đời". + Ra làm quan: sợ hãi, im lặng như bù nhìn quả đạt “không dám lên tiếng", hoặc làm việc cầm chừng được ? “đánh mõ, giữ cửa”. + Một số đi tự tử “ra biển vào sông”.  Vừa châm biếm nhẹ nhàng vừa tỏ ra người viết bài Chiếu có kiến thức sâu rộng, có tài năng văn chương. - Hai câu hỏi:“Hay trẫm ít đức không đáng để phò 137

tá chăng?”.Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự Vương hầu chăng?” Tâm trạng nhà vua: Thành tâm, khắc khoải mong chờ người hiền ra giúp nước  Khiến người nghe không thể không thay đổi cách sống. Phải ra phục vụ và phục vụ hết lòng cho triều đại mới. - Tính chất của thời đại: HS thảo luận, trình bày , nhận +Trời còn tối tăm xét, GV chuẩn xác KT +Buổi đầu đại định +Triều chính còn nhiều khiếm khuyết. Thẳng thắn nhận ra những bất cập  Gặp nhiều khó khăn -> đòi hỏi sự trợ giúp của của triều đại mới, khéo léo nêu nhu nhiều bậc hiền tài. cầu của đất nước. Cách nói vừa - Kết thúc đoạn 2: Hỏi mà khẳng định. khiêm nhường, tha thiết vừa kiên  Nhân tài không những có mà còn có nhiều. quyết khiến người hiền tài không thể Vậy tại sao “không có lấy một người tài danh nào không ra giúp triều đại mới ra phò giúp cho chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?” Tóm lại: Với cách sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trương, từ ngữ lấy trong Kinh điển Nho gia, Ngô Thì Nhậm đã cho người đọc thấy được cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà, tính chất của thời đại và nhu cầu đất nước lúc bấy giờ. Từ đó thuyết phục người nghe phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới. 3. Phần III: “Chiếu này ban xuống ... Mọi người 2. Hướng dẫn tìm hiểu phần 3 đều biết ”. - Đường lối cầu hiền của vua - Đối tượng cầu hiền: quan viên lớn nhỏ đến thứ Quang Trung là gì? Có bao nhiêu dân trăm họ đều được phép dâng sớ tâu bày sự việc. cách tiến cử? - Biện pháp, cách thức cầu hiền: Tích hợp: Học tập làm theo tấm + Cho phép mọi người có tài năng thuộc mọi tầng gương đạo đức Hồ Chí Minh lớp được dâng sớ tâu bày kế sách. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có + Cho phép các quan văn võ tiến cử người có những tư tưởng về sử dụng nhân nghề hay nghiệp giỏi tài? Sau Cách mạng tháng Tám, ngày 20/11/1946, + Cho phép người tài tự tiến cử Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra văn bản Tìm người  Tóm lại: Đường lối cầu hiền: rộng mở, đúng tài đức đăng trên báo Cứu quốc số 411, văn bản này giống như “chiếu cầu hiền” của các bậc minh đắn. Biện pháp cầu hiền: cụ thể, dễ thực quân ở triều đại phong kiến tiến bộ nước ta trong lịch sử. “Tìm người tài đức” của Bác Hồ là văn hiện.Chính sách rộng mở giàu tính khả thi, tư kiện có giá trị vô cùng to lớn của Đảng và Nhà tưởng dân chủ, tiến bộ nước ta về chủ trương trọng dụng nhân tài, chẳng những có giá trị trọng đại lúc đương thời, - Cuối cùng tác giả kêu gọi người có tài đức cố mà còn có giá trị và ý nghĩa lớn lao đối với sự gắng hãy cùng triều đình gánh vác việc nước và hưng thịnh của đất nước và dân tộc muôn đời sau. Văn bản nêu rõ “Nhà nước cần phải kiến hưởng phúc lâu dài. Bàn chẵn - Triều đình buổi đầu của nền đại định gặp phải những khó khăn nào? Tâm trạng của nhà vua ra sao qua 2 câu hỏi: Hay trẫm ít đức…? Hay đang thời đổ nát…?

thiết. Kiến thiết cần phải có nhân tài. Trong số 20 triệu đồng bào chắc không thiếu người có tài, có

138


đức. E vì Chính phủ nghe không đến, thấy không khắp, đến nỗi những bậc tài đức không thể xuất thân. Khuyết điểm đó, tôi xin thừa nhận”.

3. Hướng dẫn tổng kết - Suy nghĩ của em sau khi học song bài chiếu này? Thảo luận cặp đôi

III. Tổng kết - Nội dung: Thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Cầu hiền gần như là một quy luật tất yếu đối với triều đại mới ra đời. Ngô Thì Nhậm đã nắm vững được tầm chiến lược cầu hiền của vua Quang Trung và thể hiện một cách xuất sắc tư tưởng đó. - Nghệ thuật: + Lập luận chặt chẽ, có tình có lý, lời văn mềm mỏng đầy sức thuyết phục, tư duy sáng rõ + Cách nói sùng cổ ( thi pháp quen thuộc của VHTĐ) c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. HS thảo luận nhóm theo bàn: Từ việc 2 học sinh Bùi Kiều Nhi (ở Quảng Bình) và Nguyễn Đức Ngà (ở Nghệ An) vừa được Bộ công an chiếu cố về tiêu chuẩn chính trị để được nhập học tại các trường an ninh và hiểu biết của bản thân qua sách vở, thực tế, em có suy nghĩ gì về việc cầu hiền của Đảng và nhà nước ta hiện nay? Gợi ý: - Đảng và Nhà nước ta coi trọng nhân tài và công tác bồi dưỡng nhân tài, coi giáo dục là quốc sách. - Có những uy định chặt chẽ, đúng đắn về việc bồi dưỡng nhân tài trong những lĩnh vực quan trọng, có liên quan đến an ninh quốc gia. - Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể đã có cách xử lí linh hoạt và nhân văn. 2. HS làm việc cá nhân: Trong bối cảnh xã hội thừa thầy, thiếu thợ, nhiều sinh viên ra trường không có việc làm ở nước ta hiện nay thì quan điểm của vua Quang Trung về người hiền tài ( không chỉ là những người có tài năng học thuật mà còn là những người nghề hay, nghiệp giỏi) có giúp ích gì cho em trước ngưỡng cửa cuộc đời hay không? Vì sao? d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Viết đoạnvăn từ 7 - 10 dòng trả lời câu hỏi sau: + Qua Chiếu cầu hiền, anh /chị hiểu như thế nào về người hiền và vai trò của người 139

hiền đối với sự phát triển của đất nước. + Thế hệ ngày nay cần phải làm gì đề trở thành người hiền của đất nước 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: bài đọc thêm "Xin lập khoa luật" HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và trả lời câu hỏi: - Năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. - Tác phẩm tiêu biểu. - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài

Tiết 27 - Hướng dẫn đọc thêm

XIN LẬP KHOA LUẬT ( Trích Tế cấp bát điều - Nguyễn Trường Tộ) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Hiểu được nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với thành viên trong xã hội. Nắm được vai trò của luật đối với đời sống con người - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm dẻo 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản trung đại - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: 140


- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Ý thức được mối quan hệ giữa luật pháp và đạo đức; nghiêm túc chấp hành quy định của pháp luật. Phẩm chất: sống yêu thương, tự chủ, trách nhiệm 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các văn bản nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những văn bản nghị luận trung đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của văn bản nghị luận trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Nguyễn Khuyến thơ và đời (NXB Văn học 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK và trả lời câu hỏi: - Năm sinh, năm mất. - Quê quán. - Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. - Tác phẩm tiêu biểu. - Trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề; Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Theo em, 1 ngày đất nước sẽ ra sao khi không có luật pháp? - HS thảo luận, trình bày ý kiến - GV dẫn chuyển: Tình yêu nước của mối người được biểu hiện khác nhau. Đó có thể là hành động xông pha trận mạc dũng cảm kiên cường, đó là tình yêu thiên nhiên tha thiết, lòng căm thù giặc, khao khát chiêu mộ hiền tài, tiếc thương những giá trị văn hóa phôi pha mai một… Nhưng canh tân đất nước là 1 cảm hứng yêu nước mới mẻ và mang đặc trưng của giai đoạn cuối thế kỷ XIX. Nguyễn Trường Tộ là người sớm có tư tưởng đổi mới đất nước. Điều này được thể 141

hiện rõ trong tác phẩm chính luận - bản điều trần “Tế cấp bát điều”gửi lên vua Tự Đức. “Xin lập khoa luật”là bản thứ 26/60 bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội, nhà nước pháp quyền, nhằm thuyết phục triều đình mở khoa luật b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hiểu được nội dung của luật, mối quan hệ của luật đối với thành viên trong xã hội. Nắm được vai trò của luật đối với đời sống con người + Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm dẻo - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu về tác giả I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Nguyễn Trường Tộ (1830-1871) và tác phẩm: HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK - Xuất thân trong một gia đình công giáo. và trả lời câu hỏi: - Ông học chữ Hán từ nhỏ, uyên thâm về Nho học, - Năm sinh, năm mất. nhưng không đi thi mà mở trường dạy học. - Quê quán. - Ông có cơ hội sớm học tiềng Phápvà tiếp xúc - Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn. với văn minh Tây Âu nên có tầm nhìn xa trông - Tác phẩm tiêu biểu. rộng hơn nhiều Nho sĩ đương thời. - Ông sớm nhận ra cần phải canh tân đất nước. Trước cảnh nước ta mất dần vào tay thực dân Pháp, ông lần lượt dâng 60 bản điều trần lên vua Tự Đức và triều đình nhà Nguyễn, đề nghị cải tổ đất nước về kinh tế, văn hoá, xã hội; nhưng tiếc thay đều không được chấp nhận. 2. Thể loại và bố cục. - Điều trần: Thể văn nghị luật chính trị - xã hội, - Theo em văn bản được chia làm trình bày vấn đề theo từng điều, từng mục. - Bố cục: 3 phần. mấy phần? Nội dung từng phần? HS thảo luận cặp đôi + Phần 1: Vai trò và tác dụng của luật pháp đối với xã hội. + Phần 2: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo Nho, văn chương nghệ thuật. + Phần 3: Mối quan hệ giữa luật pháp với đạo đức. 2. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản II. Định hướng nội dung và nghệ thuật. Hướng dẫn HS đọc văn bản. Câu 1. Thảo luận nhóm trong 7p - Luật bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau: Kỉ GV định hướng nội dung nghệ cương, uy quyền, chính lệnh, tam cương ngũ thuật qua hệ thống câu hỏi SGK thường... 142


- Việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây rất công bằng, nghiêm minh. Không có ai (kể cả vua chúa) được đứng ngoài, đứng trên luật pháp. Nhà nước xã hội vận hành và phát triển bằng luật pháp. mọi sự thưởng phạt đều dựa trên luật pháp. Đó là những nhà nước pháp quyền. Câu 2. - Tác giả chủ trương vua, quan, dân, đều phải có Nhóm 2. Tác giả chủ trương vua, thái độ tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, quan và dân phải có thái độ như không được vi phạm, làm trái luật pháp. Chủ thế nào trước lụât pháp? Vì sao trương như vậy mới bảo đảm sự công bằng xã hội. ông lại chủ trương như vậy? Câu 3. - Theo tác giả Nho học không có truyền thống tôn Nhóm 3. Theo Nguyễn Tường Tộ, trọng luật pháp vì chỉ nói suông trên giấy, làm tốt Nho học truyền thống có tôn trọng chẳng ai khen, làm dở chẳng ai chê. Đến Khổng Tử cũng công nhận điều này. pháp luật không? Câu 4. - Quan hệ giữa đạo đức và luật pháp là ở chỗ Nhóm 4. Tác giả quan niệm như thống nhất giưã đúng luật và đạo đức. Công bằng, thế nào về mối quan hệ giữa đạo luật pháp là đạo đức. Đạo đức lớn nhất là chí công vô tư. Trái luật cũng đồng nghĩa với trái đạo đức. đức và luật pháp? Câu 5. - Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo Phát vấn tự do. đức, văn chương có tác dụng làm cho nghệ thuật biện luận tác động đến tư duy và tâm lí các nhà - Việc nhắc đến Khổng Tử và các khái niệm đạo đức, văn chương có Nho, chính Khổng Tử đã nhận ra cái hạn chế, chủ tác dụng gì đối với nghệ thuật biện quan và không tưởng của giáo lí, đạo đức, nghệ luận trong đoạn trích? thuật nếu không có pháp luật làm nền tảng, để họ nhận thức rõ vấn đề quan trọng của luật pháp. III. Tổng kết: - Bản điều trần thể hiện tư tưởng cấp tiến của Nguyễn Trường Tộ đến nay vẫn còn nguyên giá trị - Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, lời lẽ mềm dẻo, có sức thuyết phục. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Nhóm 1. Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? Ông đã giới thiệu việc thực hành luật pháp ở các nước phương Tây ra sao?

Bất luận quan hay dân, mọi người đều phải học luật nước và những luật mới bổ sung thêm từ Gia Long đến nay. Ai giỏi luật sẽ được làm quan. Vì luật bao gồm cả kỷ 143

cương, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó có tam cương ngũ thường cho đến việc hành chánh của 6 Bộ đều đầy đủ. Quan dùng luật để trị, dân theo luật để giữ gìn. Bất cứ hình phạt nào trong nước đều không vượt ra ngoài. Bởi vậy ở các nước phương Tây, phàm những ai đã nhập ngạch Bộ Hình xử đoán các vụ kiện thì chỉ có thăng trật chứ không bị biếm truất. Dù vua, triều đình cũng không giáng chức họ được một bậc. Như vậy là để giúp cho các vị này được thong dong trong việc chấp hành luật pháp không bị một bó buộc nào cả. Phàm những tội ngũ hình đều do các vị này xử. Vua cũng không được đoán phạt một người nào theo ý mình mà không có các chữ ký của các quan trong Bộ ấy. Làm thế để cho dân chúng thấy rõ đạo công bằng. Vả lại vua không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái. Như chế độ xưa vua có “tam hào”(ba lần tha). Bởi vì có tội phải giết thì đó là quốc dân giết. ( Trích Xin lập khoa luật- Nguyễn Trường Tộ) 1/ Văn bản trên trình bày vấn đề gì? Cách viết của tác giả thuyết phục ở chỗ nào? 2/ Câu văn nào trong văn bản sử dụng thao tác lập luận so sánh? Nêu hiệu quả nghệ thuật của thao tác đó. 3/ Tam cương ngũ thường là gì? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về câu khẩu hiệu "Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật" trong cuộc sống hôm nay. Trả lời: 1/ Văn bản trên trình bày vấn đề những nội dung của luật, mối quan hệ giữa luật với quan, dân, với đạo đức và chính lệnh. Cách viết của tác giả thuyết phục ở chỗ đã vào đề một cách trực tiếp, bằng việc bàn luận về vai trò của luật đối với sự tồn vong và phát triển của một xã hội. Để giữ gìn trật tự, rường mối một đất nước, bản thân nhà vua cũng cần phải hành xử theo luật mới giữ được lẽ công bằng. Văn bản được thể hiện bởi những lí lẽ chặt chẽ, sắc bén. 2/ Câu văn trong văn bản sử dụng thao tác lập luận so sánh : Bởi vậy ở các nước phương Tây, phàm những ai đã nhập ngạch Bộ Hình xử đoán các vụ kiện thì chỉ có thăng trật chứ không bị biếm truất. Hiệu quả nghệ thuật : tác giả khéo kéo so sánh sự khác nhau giữa hành pháp của các nước phương Tây với việc thực thi đạo tam cương ngũ thường ở chế độ phong kiến Việt Nam để thuyết phục vua Tự Đức cho lập khoa luật. Điều đó thể hiện sự mới mẻ, tiến bộ trong tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ. 3/Tam cương ngũ thường : tam cương : ba mối qua hệ chính của Nho giáo gồm vua-tôi, cha-con, vợ-chồng ; ngũ thường : nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. 4/ Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : -Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung: Từ cách thuyết phục của tác giả về việc cần phải lập khoa luật thể hiện qua văn bản, thí sinh hiểu được ý nghĩa quan trọng của việc "Sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật". Từ đó, bản thân rút ra bài học nhận thức và hành động. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức 144


- Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Theo em, tư tưởng của Nguyễn Trường Tộ có còn có ý nghĩa thực tiễn với xã hội hiện nay không? Hãy nêu vai trò của luật pháp hiện nay?

- Nêu những điều trong bản điều trần mà anh / chị cho là tâm huyết nhất. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng + Xem lại hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa + Làm bài tập trang 74, 75

Tiết 28

Tự học có hướng dẫn: THỰC HÀNH NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng: Trong hoạt động giao tiếp, từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tân gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhận ra mối quan hệ nào đó ( tương đồng hoặc tương cận) giữa các đối tượng. Kết quả từ có nhiều nghĩacó nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có mối quan hệ với nhau. Khác với nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa.;Củng cố và nâng 145

cao sự hiểu biết về hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức âm thanh khác nhau, nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác về sắc thái biểu cảm, sắc thái phong cách hoặc phạm vi sử dụng. Khi sử dụng cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc thái thích hợp với ngữ cảnh giao tiếp 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ. Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩâ khi từ được chọn sử dụng ở lời nói. Biết cách dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng thành ngữ điển cố vào thực tế giao tiếp. - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản có sử dụng từ đồng nghĩa, chuyển nghĩa. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân sử dụng từ đồng nghĩa, chuyển nghĩa. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về cách sử dụng từ đồng nghĩa, chuyển nghĩa. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Xem lại hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa + Làm bài tập trang 74, 75. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Trong dịp hát đố, các cô gái quê thách thức các chàng trai làng như sau: Trăm thứ dầu, dầu gì không thắp? Trăm thứ bắp, bắp gì không rang? Trăm thứ than, than gì không quạt? Trăm thứ bạc, bạc gì không mua? Nếu là các chàng trai làng, em sẽ trả lời như thế nào? Hãy xác định xem chìa khoá để giải những câu đố có phần lắc léo là ở chỗ nào? 146


Trăm thứ dầu, dầu khuynh diệp không thắp? Trăm thứ bắp, bắp chuối (chân,cải) không rang? Trăm thứ than, than than(than phận) không quạt? Trăm thứ bạc, bạc tình(bạc nghĩa) không mua? GV giới thiệu bài mới: Trong hoạt động giao tiếp, từ thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. sự chuyển nghĩa của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tân gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhận ra mối quan hệ nào đó ( tương đồng hoặc tương cận) giữa các đối tượng. b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 37phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố và nâng cao những hiểu biết về sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS thực Bài tập 1: a. Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa hành vèo (Nguyễn Khuyến - Thu điểu), từ lá được dùng theo HS thảo luận nhóm lớn nghĩa gốc. Đó là nghĩa: Chỉ bộ phận của cây, thường ở thời gian 7p trên ngọn hay trên cành cây, thường có màu xanh, hình Chia lớp thành 5 nhóm – Bốc thăm hoàn thành các dáng mỏng, có bề mặt. Đây là nghĩa có ngay từ khi từ lá xuất hiện trong tiếng Việt. bài tập b. Nhóm 1: Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa 1. a. Trong câu thơ "Lá vàng khác như: trước gió khẽ đưa vèo", từ - Trong các từ: Lá gan, lá phổi, lá mỡ, lá lách,... từ lá lá được dùng theo nghĩa được dùng với các từ chỉ các bộ phận trong cơ thể gốc hay nghĩa chuyển? Hãy người. - Trong các từ: Lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá xác định nghĩa đó. b. Trong tiếng Việt, từ lá bài,... từ lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy. còn được dùng theo nhiều - Trong các từ: Lá buồm, lá cờ,... từ lá dùng để chỉ các nghĩa khác trong những vật bằng vải. trường hợp sau: lá gan, lá - Trong các từ: Lá cót, lá chiếu, lá chắn, lá thuyền,... từ phổi,... Hãy xác định nghĩa lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ,... của từ lá trong mỗi trường - Trong các từ: Lá tôn, lá đồng, lá vàng,... từ lá dùng hợp kể trên, cho biết cơ sở với các từ chỉ kim loại. Trong tất cả các trường hợp trên, từ lá tuy được dùng và phương thức chuyển với các trường nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có điểm nghĩa của từ lá. chung, đó là: - Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các sự vật khác nhau, nhưng các vật đó có điểm giống nhau 147

Nhóm 2. Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay,...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người. Nhóm 3: Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển.

(tương đồng): Đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt, có bề mặt như cái lá cây. - Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau trên cơ sở nét nghĩa chung (đều chỉ các vật có hình dáng mỏng như lá cây). Bài tập 2: Nó là một chân hậu vệ chắc chắn trong đội bóng của lớp. Mỗi đầu học sinh được nhận một bộ sách. Lớp tôi có nhiều tay đàn ghi-ta hấp dẫn. Nhà nó đông miệng ăn. Thật là một bộ óc siêu việt. Nguyễn Du là một trái tim yêu thương lớn lao.

Ngọt ngào sữa mẹ

Trái chín ngọt lịm

Mùi thơm ngọt của Dứa Ngày xuân ngọt nắng

Đàn ngọt hát hay

Nhóm 4: Tìm từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu trong câu thơ. Giải thích lí do tác giả chọn dùng từ cậy, chịu mà không dùng các từ đồng nghĩa với nó.

Mật ong thơm ngọt

Ngọt mát bát canh Cua

Nghĩa gốc: “ hoàn toàn vật chất” ( Đào Thản)- Chỉ vị giác

Dao bén ngọt

Lời nói ngọt ngào

Cắt cho ngọt tay liềm

Nghĩa chuyển: Chỉ đặc điểm của âm thanh, lời nói; mức độ của tình cảm, cảm xúc…(Phương thức: Ẩn dụ)

Bài tập 4: Trong hai câu thơ: Cậy em, em có chịu lời, Ngồì lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Nguyễn Du dùng rất đắt hai từ cậy và chịu - Từ cậy có từ nhờ là từ đồng nghĩa. Hai từ này có sự giống nhau về nghĩa (bằng lời nói tác động đến người khác với mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đó). Nhưng cậy khác từ nhờ ở nét nghĩa: Dùng từ cậy thì thể hiện được niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của người khác. - Từ chịu có các từ đồng nghĩa là nhận, nghe, vâng. Các từ này đểu có chung nét nghĩa chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với người khác. Tuy nhiên, mỗi từ lại có những nét nghĩa riêng: + Nhận: Sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường 148


(nghĩa biểu cảm trung tính). + Nghe, vâng: đồng ý, chấp nhận của kẻ dưới đối với người trên, thể hiện thái độ ngoan ngoãn, kính trọng. + Chịu (lời): Thuận theo người khác theo một lẽ nào đó mà mình có thể không hài lòng. Dùng từ "chịu", Kiều tỏ được thái độ vừa tôn trọng em gái mình vừa nài ép, đồng thời coi trọng tình cảm cao quý đối với Kim Trọng. Nhóm 5: Bài tập 5: Đánh dấu X trước từ ngữ a) Chọn dùng từ canh cánh vì: thích hợp nhất để dùng vào - Từ này khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên của vị trí bỏ trống trong mỗi câu Bác. Khi kết hợp với từ canh cánh thì cụm từ làm chủ sau và giải thích lí do lựa ngữ "Nhật kí trong tù" được chuyển nghĩa: Không chỉ chọn. thể hiện tác phẩm, mà còn biểu hiện con người Bác Hồ (nhân hoá Nhật kí trong tù). - Các từ khác, nếu dùng, chỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như là một đặc điểm nội dung của tập thơ Nhật kí trong tù. b) Trong các từ đã cho, chỉ có thể dùng liên can . Các từ còn lại không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp. c) Trong trường hợp này cần dùng từ bạn. Các từ bầu bạn, bạn hữu, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn, nhưng khác nhau ớ chỗ: - Bầu bạn, có nghĩa khái quát, chỉ cả một tập thể nhiều người, lại có sắc thái gần gũi của khẩu ngữ. Với câu đã nêu chủ ngữ “Việt Nam” (số ít, trang trọng) nên không thế dùng từ bầu bạn. - Bạn hữu: Có ý nghĩa cụ thể, chỉ những người bạn thân thiết nên không phù hợp để nói về quan hệ quốc tế. - Bạn bè vừa có nghĩa khái quát vừa có sắc thái thân mật, suồng sã nên cũng không phù hợp để nói về quan hệ quốc tế. 2. Hướng dẫn HS ôn tập, 1. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ củng cố kiến thức đã học - Có 2 cách chủ yếu để chuyển nghĩa: (1) Ẩn dụ: - Theo em, có mấy cách chủ Là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ yếu để chuyển nghĩa của tương đồng giữa các đối tượng được gọi tên. từ? (2) Hoán dụ: - Kết quả của sự chuyển Là cách chuyển nghĩa của từ dựa trên mối quan hệ nghĩa nhằm mục đích gì? tương cận giữa các đối tượng được gọi tên.  Kết quả của sự chuyển nghĩa nhằm tạo nên những từ nhiều nghĩa(lâm thời hoặc ổn định). - Thế nào là từ nhiều nghĩa? 149

- Điều gì cần lưu ý khi dùng - Từ nhiều nghĩa là những từ ngoài nghĩa gốc- nghĩa có đầu tiên đầu- còn có nhiều nghĩa khác(nghĩa phát từ có nhiều nghĩa? sinh, nghĩa chuyển, nghĩa bóng..) - Cân nhắc nghĩa khi dùng;dùng đúng nghĩa, phù hợp - Thế nào là từ đồng nghĩa? với mục đích nói, nội dung và ý nghĩa của câu, đoạn. - Điều gì cần lưu ý khi dùng 2. Từ đồng nghĩa là những từ khác nhau về hình thức âm thanh nhưng biểu hiện cùng một nội dung ý nghĩa từ đồng nghĩa? cơ bản. - Cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp nhất với ngữ cảnh. - Cần phân biệt giá trị khác nhau của các từ để lĩnh hội thích đáng nội dung được biểu hiện. c. Hoạt động 3: ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn. - Tại sao trong hai câu thơ sau: Kính yêu từ trước đến sau Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời Nguyễn Khuyến không viết “mến yêu”, “thương yêu”, “quý yêu” mà lại là “kính yêu”? d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Thử thay từ “về chơi” bằng các từ đồng nghĩa và giải thích tại sao Hàn Mặc Tử lại dùng “về chơi” trong hai câu thơ sau: Sao anh không về chơi thôn Vỹ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. (Đây thôn Vỹ Dạ- Hàn Mặc Tử) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Chuẩn bị bài "Ôn tập văn học trung đại" + Lập bảng hệ thống chương trình VHTĐ trong chương trình Ngữ văn lớp 11. Tên tác Tên tác phẩm Thể loại giả + Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 76 - 77 STT

Nội dung

Nghệ thuật

150


+ Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH. 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm văn học. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học . - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở + Lập bảng hệ thống kiến thức các tác phẩm đã học trong chương trình học kì 1 STT Tác phẩm Tác Thể loại Nội dung Nghệ thuật (đoạn trích) giả

Tiết 29

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. + Các tác giả, tác phẩm đã học. 151

+ Trả lời các yêu cầu trong bài ôn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não * Hình thức tổ chức hoạt động: Mỗi đội được trả lời 4 câu hỏi ĐÚNG/SAI. Trả lời đúng được 10 điểm, sai không bị trừ. Đội 1: Câu 1. Văn học viết Việt Nam được tính mốc từ thế kỉ X . Câu 2. Bộ Hải Thượng y tông tâm lĩnh của Lê Hữu Trác là một tác phẩm văn học. Câu 3. Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được diễn Nôm ra thể thơ lục bát. Câu 4. Xuân Diệu nhận định “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam. Đội 2: 152


Câu 1. Giai đoạn văn học từ thế kỉ X đến XIV được coi là giai đoạn văn học cổ điển. Câu 2. Nguyễn Trãi là đại thi hào của dân tộc Việt Nam Câu 3. Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ được viết theo thể ca hành. Câu 4. .“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ được đánh giá là “thiên cổ hùng văn” Đội 3: Câu 1. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn ở thế kỉ XVI. Câu 2. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là tác phẩm văn học lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu. Câu 3. Bài thơ Tự tình (II) của Hồ Xuân Hương được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt. Câu 4. Tú Xương là nhà thơ trào phúng xuất sắc ở nửa sau thế kỉ XIX. Đội 4: Câu 1. Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa phương Tây. Câu 2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát bộc lộ sự chán ghét con đường danh lợi tầm thường . Câu 3. Thơ thất ngôn bát cú gieo vần lưng (vần ở giữa câu thơ). Câu 4. Thơ Tú Xương gồm hai mảng trào phúng và trữ tình

b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút )

1

K Í

S Ự

2 Đ O À

N T H Ị

3

C H Ữ N Ô M

4

Ứ C T R A I

Đ I Ể M

5 P H Ạ M N G Ũ L Ã O 6 P H Ậ T G I

Á O

7 T R U Y Ề N K Ì 8 T Ì N H Q U Â N 2. Phần thi tăng tốc

T Í N H Q U Y P H Ạ M

Gồm có 8 câu hỏi 3 dữ kiện. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ nhất, được 30 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ hai, được 20 điểm. Trả lời đúng ở dữ kiện thứ ba, được 10 điểm.

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. + Các tác giả, tác phẩm đã học. + Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Tổ chức trò chơi: Vượt - Chướng ngại vật là một ô chữ gồm 8 ô hàng chướng ngại vật ngang. Mỗi đội được chọn 2 ô hàng ngang, trả lời đúng được 20 điểm; các đội khác trả lời GV trình chiếu câu hỏi với các đúng được 10 điểm. slide tương ứng - Tìm được từ chìa khoá sau khi mở 2 hàng ngang được 80 điểm; sau khi mở 4 hàng ngang được 40 điểm; sau khi mở tất cả hàng ngang được 30 điểm. - Trả lời sai từ chìa khoá sẽ bị loại khỏi vòng thi.

Câu 1. Đây là tác phẩm nào? 1. Đây là tên một bài thơ Nôm vừa vịnh cảnh, vừa tả tình. 2. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả. 3. Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ. Câu 2. Đây là tác phẩm nào? 1. Bài thơ được viết theo thể thơ cổ, có tính chất tự do phóng khoáng, không bị gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm luật, bằng trắc, vần điệu.. 2. Bài thơ được lấy cảm hứng từ sự đi đường vất vả, nhọc nhằn của chính tác giả. 3. Bài thơ biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời. Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cao Bá Quát Câu 3. Đây là nhà thơ nào? 1. Ông xuất thân trong gia đình nhà Nho 2. Thơ văn của ông thể hiện hai nội dung lớn là lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa và lòng yêu nước, thương dân 3. Ông là tác giả của những bài văn tế nổi tiếng cuối thế kỉ XIX. Nguyễn Đình Chiểu Câu 4. Đây là hai câu thơ nào? 1. Thể hiện tâm trạng cô đơn, lẻ loi của nhân vật trữ tình. 2. Mở đầu cho một trong 3 bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương 3. Thời điểm câu thơ nói đến là lúc đêm khuya.

153

154


Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non (Tự tình II) Câu 5. Đây là nhân vật văn học nào? 1 . Nhân vật được xây dựng như một người anh hùng.. 2. Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lí tưởng hóa. 3. Đây là nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều của Nguyễn Du Câu 6. Ông là ai? 1. Ông là người nổi tiếng tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội. 2. Có hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hi Văn 3. Là người có lối sống ngất ngưởng. Nhà thơ Nguyễn Công Trứ Câu 7. Đây là chi tiết nghệ thuật nào? 1. Diễn ra trong một hoàn cảnh đầy bi kịch của nhân vật trữ tình. 2. Mở đầu cho một câu chuyện khó nói, đầy tế nhị. 3. Là cử chỉ hạ mình hết sức khác thường của người chị đối với em. Thuý Kiều đề nghị Thuý Vân: “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”. Câu 8. Đây là nhân vật văn học nào? 1. Một người phụ nữ trẻ tuổi, nhan sắc mà bất hạnh. 2. Nàng cất lên tiếng nói khát khao hạnh phúc lứa đôi trong tình cảnh lẻ loi, cô độc. 3. Nàng so sánh nỗi sầu của mình “dằng dặc tựa miền biển xa”. Người chinh phụ (“Chinh phụ ngâm”) 3. Phần thi về đích Gồm có: - 4 câu hỏi dễ, trả lời đúng được 10 điểm . - 4 câu hỏi khó, trả lời đúng được 20 điểm. Mỗi đội được 2 lần chọn câu hỏi (1câu dễ, 1câu khó), trả lời sai sẽ bị mất điểm cho đội GV trình chiếu các slide tương trả lời đúng. ứng từ 50 - 58

1

Miếng trầu có ý nghĩa như thế nào trong đời sống văn hoá của người Việt Nam?

A.Gắn với sự gặp gỡ và xa cách

C. Gắn với mối quan hệ gia đình

B. Gắn với phong tục hôn nhân

VỀ ĐÍCH

D.Gắn với người con gái đẹp.

2

Đại thi hào Nguyễn Du sống ở thế kỉ nào?

A.Nửa sau TK XV- đầu TK XVI

C. Nửa sau TK XVII- đầu TK XVIII.

B. Nửa sau TK XVIđầu TK XVII

D. Nửa sau TK XVIII- đầu TK XIX

3

4

Tên một nhà văn sống ở thế kỉ XVI, là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

A. Nguyễn Dữ

Tên các tác phẩm mang nội dung quân sự, chính trị tiêu biểu nhất của Nguyễn Trãi là:

C. Tú Xương

B. Nguyễn Trãi

A. Chí Linh sơn phú, Băng hồ di sự lục

D. Nguyễn Khuyến.

C. Ức Trai thi tập, Lam Sơn thực lục.

B. Quân trung từ mệnh tập Bình Ngô đại cáo

D. Văn bia Vĩnh Lăng, Dư địa chí.

VỀ ĐÍCH

VỀ ĐÍCH

5

6 Câu thơ “Tựa gối buông cần lâu chẳng được” của Nguyễn Khuyến nên hiểu là?

B. Muốn buông cần lâu mà không được

A. Buông cần đã lâu mà không được cá

VỀ ĐÍCH

Dòng nào sau đây nói đúng về giá trị hiện thực của văn học trung đại Việt Nam?

A. Cùng với VHDG làm nên sự đa dạng của VH dân tộc

C. C. Luôn Luôn gắn gắn bó bó mật mật thiết thiết với với vận vận mệnh mệnh dân dân tộc tộc và và số số phận phận con con người người

B. Tạo cơ sở vững chắc cho sựphát triển của VH các thời kì sau

D. Luôn tự đổi mới để ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản sắc dân tộc VỀ ĐÍCH

7

8

Điểm nào sau đây là quan trọng nhất của văn biền ngẫu?

Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Thương vợ” (Trần Tế Xương)

A. Ngôn ngữ đối ngẫu

C. Thường sử dụng điển cố, câu văn chỉnh tề

A. Sử dụng hình ảnh biểu tượng

C. Dùng nhiều điển tích, điển cố

B. Có vần điệu, bằng trắc hài hoà

B. Sử dụng từ ngữ bóng bẩy, có tính khoa trương

B. Lời thơ giản dị mà sâu sắc

D. Tả cảnh ngụ tình

VỀ ĐÍCH

VỀ ĐÍCH

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Ghi lại những nội dung khó hoặc không hiểu vào phiếu học tập

VỀ ĐÍCH

ĐIỀU EM ĐÃ BIẾT

155

ĐIỀU EM KHÔNG HIỂU

ĐIỀU EM MUỐN BIẾT

156


+ Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH. 2. Về kĩ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm văn học. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học . - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở + Lập bảng hệ thống kiến thức các tác phẩm đã học trong chương trình học kì 1 STT Tác phẩm Tác Thể loại Nội dung Nghệ thuật (đoạn trích) giả

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức - Hoàn thành các câu hỏi ôn tập

+ Trả lời các yêu cầu trong bài ôn tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, động não * Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi “Ai nhanh hơn” (GV trình chiếu các slide)

Tiết 30

ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. + Các tác giả, tác phẩm đã học. 157

158


?

Nhóm 1 H/s trình bày phần chuẩn bị bài ở nhà.

§iÓn nhanh vµo dÊu ba chÊm

Lôc V©n Tiªn ®­îc viÕt b»ng ch÷....

N«m

10

10 ChiÕu cÇu hiÒn ®­îc viÕt vµo kho¶ng n¨m.... 1788- 789

§o¹n trÝch Vµo phñ chóa TrÞnh ®­îc viÕt theo 10 thÓ lo¹i.... kÝ sù NCT s/t¸c hÇu hÕt b»ng ch÷ N«m, thÓ lo¹i «ng 10 yªu thÝch lµ.... H¸t nãi TiÕng khãc th­¬ng...lµ bøc t­îng 10 V¨n tÕ NSCG lµ.... ®µi bi tr¸ng...

§Æc s¾c cña bµi Tù t×nh chÝnh lµ ë nghÖ thuËt.... 10 Sö dông tõ ng÷, h×nh ¶nh gi¶n dÞ giµu søc biÓu c¶m

10 Qua bµi KDK, NK muèn thÓ hiÖn.... mét t/b¹n...

?

- Nhắc lại những biểu hiện của ND yêu nước trong VH trung đại và so sánh với giai đoạn VH từ TK XVIII đến hết TK XIX? Phân tích lòng yêu nước qua các tác phẩm? G/v chốt lại vấn đề cần ghi nhớ bằng các sile

§iÓn nhanh vµo dÊu ba chÊm

H¸n 10 Th­îng kinh kÝ sù ®­îc viÕt b»ng ch÷....

1861 10 V¨n tÕ NSCG ®­îc viÕt n¨m.... Bµi ca ngÊt ng­ëng ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i.... 10 H¸t nãi

Nhóm 2

Næi bÊt trong s/t¸c th¬ N«m cña HXH lµ.... 10

- Vì sao có thể nói văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo CN?

TiÕng nãi t/c¶m ®/v ng­êi PN, lµ sù k/®Þnh ®Ò cao k/väng cña hä

ViÕt ChiÕu cÇu hiÒn, Quang Trung nh»m.... 10

ThuyÕt phôc sÜ phu B¾c Hµ céng t¸c víi triÒu ®¹i T/ S¬n

§Æc s¾c cña bµi C©u c¸ mïa thu chÝnh lµ ë 10 nghÖ thuËt.... t¶ c¶nh t¶ t×nh vµ s/dông t/ViÖt cña NK 10 Qua bµi VÞnh KTH, TX muèn thÓ hiÖn....

- CN nhân đạo được biểu hiện trong văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX ntn?

C¶nh nh/nh¸o « hîp - T/sù cña m×nh tr­íc c¶nh m/n­íc

b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. + Các tác giả, tác phẩm đã học. + Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. + Những giá trị nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá VH. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm – bốc thăm câu hỏi Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 159

- Vấn đề cơ bản nhất của ND nhân đạo trong văn học từ TK XVIII đến hết TK XIX là gì? - Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm và đoạn trích

Câu1. - Nội dung yêu nước: Yêu thiên nhiên đất nước, niềm tự hào dân tộc, lòng căm thù giặc, ý chí bất khuất chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm.. - Nội dung nhân đạo: Khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc, cảm thông với số phận người phụ nữ...  Điểm mới trong từng nội dung qua các tác phẩm và đoạn trích: + Nội dung yêu nước: mang âm hưởng bi tráng trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - vì nó phản ánh một thời khổ nhục nhưng vĩ đại. + Tư tưởng canh tân đất nước: Đề cao vai trò của luạt pháp - nhà nước pháp quyền: Xin lập khoa luật của Nguyền Ttrường Tộ. + Vai trò của người trí thức - bậc hiền tài đối với sự phát triển của đất nước: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm. Câu 2. - Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện thành một trào lưu bởi: Những tác phẩm mang nội dung nhân đạo xuất hiện nhiều, liên tiếp với nhiều tác phẩm có giá trị lớn: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, thơ Hồ Xuân Hương... - Biểu hiện của nội dung nhân đạo: + Thương cảm trước bi kịch và đồng cảm với khát vọng của con người. + Khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm con người. + Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người. + Đề cao truyền thống đạo lý, nhân nghĩa của dt - Cảm hứng nhân đạo có những biểu hiện mới: + Hướng vào quyền sống của con người - con người trần thế( Truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương) + Ý thức về cá nhân đậm nét hơn: Quyền sống, hạnh phúc, tài năng, tình yêu...( Tự tình, Bài ca ngất ngưởng, Bài ca ngắn đi trên bãi cát...) - Trong 3 nội dung nhân đạo: + Đề cao truyền thống đạo lí. + Khẳng định con người cá nhân. + Khẳng định quyền sống con người: Quan 160


trọng nhất - xuyên suốt các tác phẩm giai đoạn này. Vấn đề cơ bản nhất trong nội dung các tác phẩm, đoạn trích sau: Tên tác phẩm Nội dung. Quyền sống con người. Truyện Kiều Chinh phụ ngâm Quyền sống và hạnh phúc của con người trong chiến tranh. Thơ Hồ Xuân Hương Quyền sống, tình yêu, hạnh phúc của người phụ nữ. Trích đoạn: Truyện Bài ca đạo đức, nhân nghĩa.Ca ngợi con người lý tưởng trung, Lục Vân Tiên hiếu , tiết, nghĩa. Bài ca ngất ngưởng. Một quan niệm,một lối sống - đề cao cái tôi cá nhân: Sống tự do, khoáng đạt, sang trọng. Ca ngợi tình bạn chung thủy, ke sơn, gắn bó. Khóc Dương Khuê. Bài ca về đạo lý vợ chồng. Châm biếm thói đời đen bạc. Thương vợ Nhóm 3: Câu 3. Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh( Trích: Thượng Phân tích giá trị phản ánh và phê kinh kí sự - Lê Hữu Trác). phán hiện thực trong đoạn trích “ - Đoạn trích là bức tranh chân thực về cuộc Vào phủ chúa Trịnh” của Lê Hữu sống nơi phủ chúa, được khắc họa ở hai phương Trác diện: + Cuộc sống thâm nghiêm xa hoa, giàu sang. + Cuộc sống thiếu sinh khí, yếu ớt.  Một thế giới riêng đầy quyền uy: Những tiếng quát tháo, truyền lệnh, những tiếng dạ ran, những con người oai vệ, những con người khúm núm, sợ sệt...có nhiều cửa gác, mọi việc đều có quan truyền lệnh, chỉ dẫn. Thầy thuốc vào khám bệnh phải chờ, nín thở, khúm núm, lạy tạ. Phủ chúa là nơi xa hoa, giàu sang vô cùng: từ nơi ở đến tiện nghi, từ vật dụng đến đồ ăn thức uống...nhưng thiếu sinh khí, âm u. Thiếu sự sống, sức sống.  Ngòi bút tả thực điềm đạm, kín đáo nhưng lạnh lùng, thờ ơ, thậm chí coi thường của tác giả sự phê phán sâu sắc của Hải Thượng Lãn Ông. Câu 4. Nhóm 4 - Vẻ đẹp bi tráng và bất tử về - Giá trị nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: người nông dân nghĩa sĩ trong Văn Đề cao đạo lí nhân nghĩa, yêu nước chống giặc tế nghĩa sĩ Cần Giuộc? ngoại xâm. - Tr­íc NguyÔn §×nh ChiÓu ch­a thÊy ng­êi - Giá trị nghệ thuật: Tính chất đạo đức - trữ n«ng d©n xuÊt hiÖn trong v¨n ch­¬ng víi tình. Màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ, hình bên là gì?

161

tinh thÇn tù nguyÖn ®øng lªn chiÕn ®Êu. + Hä chØ lµ n¹n nh©n cña chiÕn tranh x©m l­îc (B×nh Ng« ®¹i c¸o). NÕu cã ®­îc lµm lÝnh triÒu ®×nh th× còng chØ xuÊt hiÖn trong ®éi ngò “Ba qu©n hïng khÝ ¸t sao ng­u” + Bµi HÞch t­íng sÜ næi tiÕng cña TrÇn Quèc TuÊn ®èi t­îng nãi tíi còng lµ hµng t­ëng (Dô Ch­ t× t­íng). + TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du v¾ng nh÷ng buæi tr­a ®Çy n¾ng vµ cuéc sèng cña ng­êi d©n ch©n lÊm tay bïn kh«ng hÒ xuÊt hiÖn. Th¬ ch÷ H¸n cña NguyÔn Du cã ®Ò cËp tíi ®«i, ba c¶nh ng­êi nghÌo nh­ Së kiÕn hµnh, Th¸i B×nh m¹i ca gi¶ th× còng chØ lµ nh÷ng c¶nh th­¬ng t©m ®Çy n­íc m¾t, sù thæn thøc cña ng­êi nghÖ sÜ cã tr¸i tim lín. + NguyÔn HuÖ cã vai trß lín trong viÖc thèng nhÊt ®Êt n­íc vµ tiªu diÖt ngo¹i x©m ë hai ®Çu tæ quèc. Nh­ng ®i vµo v¨n ch­¬ng còng chØ hµo hïng ë håi 14 “Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh”. Trong t¸c phÈm Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ. Tiªu ®Ò cña t¸c phÈm nµy còng nh»m ®Ò cao vai trß thèng nhÊt ®Êt n­íc cña vua Lª.

tượng nghệ thuật. - Vẻ đẹp bi tráng và bất tử của hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: + Bi: Gợi lên qua cuộc sống vất vả, lam lũ. Nỗi đau buồn, thương tiếc trước sự mất mát, hi sinh và tiếng khóc đau thương của người còn sống. + Tráng: Lòng căm thù giặc, lòng yêu nước, hành động quả cảm, anh hùng của nghĩa sĩ.  Tạo nên tiếng khóc lớn lao,cao cả.  Trước Nguyễn Đình Chiểu, VHVN chưa có hình tượng nghệ thuật nào như thế. Sau Nguyễn Đình Chiểu rất lâu cũng chưa có một hình tượng nghệ thuật nào như thế. Vì vậy lần đầu tiên trong VHDT có một tượng đài bi tráng và bất tử về người nông dân nghĩa sĩ.

Nhóm 5 Một số đặc điểm quan trọng và cơ bản về thi HS điền vào bảng hệ thống theo pháp ( đặc điểm nghệ thuật) của VHTĐ VN. định hướng của GV. Đặc điểm thi pháp Nội dung biểu hiện. Tư duy nghệ thuật Theo kiểu mẫu, công thức, hình ảnh ước lệ, tượng trưng, Quan niệm thẩm mĩ Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái tao nhã, cao cả, ưa sử dụng điển tích, điển cố, thi liệu, thi liệu Hán học. Bút pháp Thiên về ước lệ, tượng trưng, gợi nhiều hơn tả. Ký sự, thơ TNBCĐL, lục bát, hát nói, ca trù, văn tế, ca Thể loại hành, chiếu, điều trần. 1/ Tư duy nghệ thuật: thường viết theo kiểu mẫu có sẵn đã thành công thức Ví dụ: Khi nói về mà thu thường có những hình ảnh ước lệ như thu thiên, thu thuỷ, thu hoa, thu diệp... Bài thơ “ Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến cũng có những yếu tố này thu thiên ( Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt), thu thuỷ (Ao thu lạnh lẽo nước trong veo), thu diệp ( Lá vàng rước gió kẽ đưa vèo) và ngư ông ( Tựa gối ôm cần lâu chắng được 2/ Quan niệm thẩm mỹ: hướng về cái đẹp trong quá khứ thiê về cái cao cả, tao nhã. Ưa sử dụng những điển tích điển cố, những thi liệu Hán học Ví dụ: - Lẽ ghét thương - Bài ca ngắn đi trên bãi cát: Tiên ông ngủ kỹ 162


- Bài ca ngất ngưởng: Trái, Nhạc, hàn, Phú 3/ Bút pháp nghệ thuật: thiên về bút pháp ước lệ, tượng trưng Ví dụ: Cảnh thu trong “ Câu cá mùa thu”của Nguyễn Khuyến mang nét chung của mùa thu trong thơ Đường nhưng vẫn mang nét riêng của mùa thu Bắc bộ

Tiết 31

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Văn học trung đại có ảnh hưởng đến sáng tác văn học hiện đại không? Theo em, làm thế nào để thế hệ trẻ ngày nay yêu thích và tìm hiểu văn học trung đại? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Xem lại kiểu bài nghị luận văn học, kĩ năng đọc hiểu văn bản.

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu văn bản, trình bày, diễn đạt, cách hành văn - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. 3. Về thái độ: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đếnvăn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân tác phẩm trữ tình - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; bài viết của HS 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: GV đọc một đoạn trong bài viết của HS: Yêu cầu nhận diện chỗ sai/chưa hoàn thiện GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép.

163

164


* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS trả lời câu I. Câu hỏi đọc hiểu 1. Phương thức biểu đạt chính: nghị luận hỏi đọc hiểu Câu 1: Xác định phương thức 2. Phép liên kết: phép thế (đây là khoảng thời gian, biểu đạt chính được sử dụng thời gian này thay thế cho Tuổi đôi mươi), phép lặp trong văn bản. (thời gian, kĩ năng) Câu 2: Hãy chỉ rõ các phép 3. Tác giả quan niệm: liên kết câu được sử dụng ở - Tuổi đôi mươi là tuổi tạo tiền đề, là khoảng thời đoạn (2). gian ta cần xây dựng, gieo trồng, học hỏi, tích lũy kĩ Câu 3: Nêu quan niệm của tác năng, chứ không phải là thời gian nghỉ ngơi, thụ giả về tuổi đôi mươi và tuổi hưởng. trẻ. - Tuổi trẻ chỉ có một lần trong đời, ta làm được gì hay Câu 4: Theo anh/chị, giới trẻ không làm được gì sẽ ảnh hưởng đến tương lai. Bởi ngày nay có ý thức thế nào về vậy phải sống hết mình, hãy tận dụng tuổi trẻ để học “Tuổi trẻ đã qua sẽ không bao hỏi, va chạm cuộc sống, tích lũy kĩ năng. giờ trở lại” và hãy nêu các 4. Đảm bảo thể thức của đoạn văn phương hướng để có thể Nội dung đoạn văn: HS có thể trình bày “sống như thể ta chỉ còn lại Nhiều bạn trẻ ý thức được sự quý giá của tuổi trẻ, một ngày để sống”. (Trình bày quãng thời gian thanh xuân với nhiều ưu thế (ước mơ, bằng đoạn văn ngắn từ 7 đến sức khỏe, đam mê, cơ hội...), tuy nhiên cũng là quãng 10 dòng) thời gian ngắn ngủi trong đời người một đi không trở lại. + Một số bạn trẻ chưa ý thức được tuổi trẻ chỉ một lần trong đời nên lãng phí thời gian trong lối sống hưởng thụ, thiếu mục đích. - Phương hướng để có thể “sống như thể ta chỉ còn lại một ngày để sống”: + Thấu hiểu bản thân, tìm ra đam mê, mục đích sống và kiên định theo đuổi bằng học tập, trải nghiệm, rèn luyện kĩ năng, mở rộng giao lưu, thử thách trong nhiều lĩnh vực. + Tham gia các hoạt động vì cộng đồng để không chỉ sống không lãng phí tuổi trẻ của bản thân mà còn có ích cho xã hội 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu II. Phần làm văn đề 1. Tìm hiểu đề: - Nhắc lại đề bài của bài làm - Kiểu bài: Nghị luận văn học văn số 1 và xác định yêu cầu - Nội dung: Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá của đề bài về kĩ năng? Quát biểu lộ sự chán ghét của một người trí thức đối với con đường danh lợi tầm thường đương thời và - Về hình thức của bài làm, niềm khao khát thay đổi cuộc sống. chúng ta cần đáp ứng những - Thao tác lập luận: PT, CM, BL. yêu cầu gì? - Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt 165

- Đề bài có những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

HS thảo luận nhóm theo bàn: Xây dựng dàn ý phần thân bài: - Phần thân bài cần phải triển khai những ý nào?

- Khát vọng của nhà thơ?

chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Lập dàn ý: * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tác phẩm + ý kiến * Phân tích, chứng minh làm rõ ý kiến: - Thái độ chán ghét danh lợi: Xưa nay phường danh lợi, ...mấy người + Hình ảnh mọi người đổ xô đến quán thưởng thức rượu ngon rồi say cả là cảnh thường thấy trên đường đi. + Đây cũng là hình ảnh có tính chất tượng trưng cho cái quán công danh và mùi danh lợi thường có ma lực quyến rũ người đời. Người tầm thường không ai tránh khỏi. Tác giả sự chán ngán. Ít ai có đủ bản lĩnh để thoát khỏi sự cám dỗ ấy. Mấy ai có “sức mạnh để không chạy theo đám đông khi tất cả mọi người chạy theo thời thế'’ (A. Lin-côn). Bèn trong thái độ chán ghét danh lợi là nhu cầu giải thoát, là ấp ủ một dự định cao xa: tìm ra con đường đi cho riêng mình. - Khát vọng của nhà thơ. + Nhà thơ trong tình thế tiến thoái lưỡng nan: kẹt giữa bãi cát dài: bãi cát ...mờ mịt + Hình ảnh núi bắc, sông nam chắn lối làm cho con đường đi càng thêm hiểm trở. Con đường công danh càng thêm hiểm ác. + Nhà thơ còn lại một mình trên con đường vạn dặm đầy chông gai. Nghĩa là nhà thơ đã tách ra khỏi đám đông, từ bỏ lối học khoa cử, nhưng sẽ đi tiếp trên con đường nào? Anh còn đứng làm chi trên bãi cát? Câu hỏi tu từ đã thôi thúc nhà thơ đi tìm con đường cho riêng mình. * Kết luận chung - Bài thơ tả thực nhưng giàu ý nghĩa tượng trưng và mang tính triết lí. Qua con đường đi thi nhà thơ bàn đến con đường đời của con người thời đại phong kiến bị chế độ khoa cử danh lợi phù phiếm đương thời vây riết khiến thui chột bao tài năng. Từ đó mà nhà thơ khát vọng mở ra một con đường mới để xây dựng một cuộc sống giàu ý nghĩ - Trình bày suy nghĩ về danh và lợi: (HS trả lời tùy ý) + Cái danh lợi ích kỉ trong cuộc sống hiện nay + Quyết tâm để có danh lợi nhưng cần chính đáng.. 166


3. Giáo viên nhận xét về bài văn của học sinh. GV: Từ những yêu cầu của đề bài, các em hãy cho biết các em đã làm được những gì và những gì chưa làm được trong bài làm của mình?

III. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Về kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn nghị luận- Về kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho bài văn - Bố cục: rõ ràng, đủ 3 phần - Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng các phương tiện để liên kết câu và đoạn. 2. Nhược điểm: - Đa số chưa xác địnhđược các luận điểm cần thiết. - Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục. - Còn sai nhiều lỗi chính tả, trình bày bẩn

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận ra những ưu – khuyết trong bài viết, cách sửa chữa. - Phương pháp: Nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trả bài và yêu cầu HS: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV. - Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết. - Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà Vẽ sơ đồ tư duy dàn ý đề bài kiểm tra 3. Hướng dẫn học bài Chuẩn bị bài "Thao tác lập luận so sánh" - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài luyện tập trang 81

167

Tiết 32 THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Nắm được vai trò, mục đích và yêu cầu, tác dụng của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong VB. - Viết các đoạn văn phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận vào việc viết văn nghị luận cũng như tranh luận trong giao tiếp hàng ngày. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề văn học hoặc xã hội khi sử dụng thao tác lập luận so sánh. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về vấn đề văn học hoặc xã hội khi sử dụng thao tác lập luận so sánh. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài luyện tập trang 81 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Giáo viên giao nhiệm vụ: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chớ tự kiêu tự đại. Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay, còn nhiều người khác hay hơn mình. Mình giỏi, còn nhiều người giói hơn mình. Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ. 168


Sông to, biển rộng thì bao nhiêu nước cũng chứa được, vì độ lượng của nó rộng và sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn thì một chút nước cũng đầy tràn, vì độ lượng của nó hẹp nhỏ. Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn. (Hổ Chí Minh - Cần kiệm liêm chính) Câu hỏi: Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào? Tác dụng của thao tác lập luận ấy? Học sinh trả lời: - Đoạn trích trên sử dụng thao tác lập luận phân tích. -Tác dụng: Để làm rõ sự khờ dại của tự kiêu, tự đại. Giáo viên nhận xét bổ sung: Ngoài thao tác lập luận phân tích, đoạn trích trên còn sử dụng thao tác lập luận so sánh. Sự so sánh đầy hình tượng đã giúp người đọc hình dung một cách rõ hơn, sinh động hơn thế nào là tự kiêu, tự đại và tác hại của hai biểu hiện đó trong tính cách của con người. - Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe , cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh cũng được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn vai trò của thao tác lập luận so sánh và biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn nghị luận. 2. GV trình chiếu một số hình ảnh so sánh -Ví dụ so sánh logic: cao-thấp; béo-gầy... -Ví dụ so sánh trong toán học: Lớn hơn ( > ) bé hơn (< ) Bằng nhau (=) -Ví dụ so sánh trong văn học: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao) Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. (Huy Cận, Đoàn thuyền đánh cá) - Câu hỏi: Thế nào là so sánh? Học sinh tái hiện kiến thức và trình bày: - So sánh là đối chiếu 2 sự vật, hiện tượng, để thấy được sự giống và khác nhau giữa 2 sự vật, hiện tượng ấy. - Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong bài văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe , cần sử dụng nhiều thao tác lập luận. Bên cạnh thao tác lập luận phân tích, lập luận so sánh cũng được sử dụng khá nhiều và có những mục đích, hiệu quả riêng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn vai trò của thao tác lập luận so sánh và biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài văn 169

nghị luận. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 25 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + vai trò, mục đích và yêu cầu, tác dụng của lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung. + Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong VB. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn học sinh mục đích, yêu II. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập cầu của thao tác lập luận so sánh. luận so sánh. Cách tiến hành 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - GV chia lớp thành 3 nhóm . Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn ngữ liệu ở mục I và trả lời các câu hỏi Câu1. Đối tượng được so sánh: Bài văn sau: Chiêu hồn. - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Nhóm 1: Câu 1: Xác định đối tượng được so sánh và Cung oán ngâm khúc, Truyện Kiều. đối tượng so sánh là gì? Câu 2. Điểm giống và khác nhau. Nhóm 2: Câu 2. Phân tích những điểm giống và khác *Giống nhau: Đều bàn về con người nhau giữa đối tượng được so sánh và đối * Khác nhau:Chinh phụ ngâm, Cung oán tượng so sánh? ngâm khúc, Truyện Kiều đều bàn về con người ở cõi sống, văn Chiêu hồn bàn về Nhóm 3: Câu 3. Phân tích mục đích so sánh trong đoạn con người ở cõi chết. trích? Giáo viên cho học sinh thảo luận theo Câu 3. Mục đích so sánh trong đoạn trích. nhóm với thời gian 5 phút , sau đó học Làm sáng rõ, nổi bật giá trị nhân đạo mới mẻ, sâu sắc và cũng rất độc đáo của Văn sinh trình bày và giáo viên nhận xét. chiêu hồn Từ việc phân tích ngữ liệu trên, em hãy cho biết mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? Học sinh trình bày.

2. Kết luận. * Mục đích của thao tác lập luận so sánh: - Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. - So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục. * Yêu cầu của thao tác lập luận so sánh: -Phải đặt đối tượng vào cùng một bình 170


diện, đánh giá trên cùng 1 tiêu chí. - Tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa các đối tượng để nhận xét đánh giá chính xác về chúng. 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách III. Cách so sánh. so sánh. 1. Tìm hiểu ngữ liệu: HS đọc ngữ liệu mục II trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi theo cặp. - Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi Câu 1: đường" của Ngô Tất Tố với những quan - Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi niệm nào? đường" của Ngô Tất Tố với những quan niệm sau: + Quan niệm của những người chủ trương " cải lương hương ẩm" cho rằng chỉ cần bài trừ hủ tục là đời sống nông dân sẽ được nâng cao. + Quan niệm của những người hoài cổ cho rằng chỉ cần trở về với đời sống thuần phác, trong sạch như ngày xưa là đời sống của những người nông dân sẽ được cải thiện. Câu 2. Căn cứ so sánh: Dựa vào sự phát triển tính cách của các - Căn cứ để so sánh ở đây là gì? nhân vật trong "Tắt đèn", với các nhân vật khác trong một số tác phẩm cùng viết về đề tài nông thôn thời kì ấy- nhưng viết theo chủ trương cải lương hương ẩm hoặc ngư ngư tiều tiều canh canh mục mục. Câu 3. Mục đích của so sánh: Chỉ ra sự ảo tưởng của hai quan niệm trên - Mục đích của so sánh ở đây là gì? để làm nổi bật cái đúng của Ngô Tất Tố: Người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp bức mình. 2. Kết luận: - Có 2 cách so sánh: so sánh tương đồng và Có những cách so sánh nào? so sánh tương phản. - Đối tượng đưa ra so sánh phải có mối liên quan với nhau về một mặt, một phương diện nào đó. - So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng - Kết luận rút ra từ sự so sánh phải cụ thể, - Làm thế nào để vận dụng thao tác lập chân thực. luận so sánh khi viết một đoạn văn, bài  Khi so sánh phải đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, đánh giá trên cùng một văn nghị luận? 171

tiêu chí mới thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng, đồng thời phải nêu rõ ý kiến quan điểm của người nói (người viết) c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 12 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm theo bàn Bài tập trang 81 - Nguyễn Trãi đã so sánh Bắc Nam trên - Tác giả đã so sánh Bắc Nam trên những các mặt + Văn hiến tác phẩm và người hiền có từ lĩnh vực nào lâu, chẳng kém gì? + Về Sơn Hà cương vực “núi sông bờ cõi đã chia”. Mỗi đất nước đều có lãnh thổ riêng được quy định rõ ràng. + Phong tục tập quán của mỗi nước + Anh hùng hào kiệt (người tài giỏi) các triều đại: Triệu, Đinh, Lý, Trần đều sánh ngang với Đường, Hán, Tống, Nguyên chẳng thua kém gì - Từ sự so sánh này rút ra kết luận gì? - Từ sự so sánh, chúng ta hiểu được tác giả rút ra kết luận: Mỗi dân tộc đều có niềm tự hào riêng của mình, không ai có thể lấy sức mạnh để chèn, buộc dân tộc khác phải tuân thủ theo mình. Mặt khác những vấn đề về văn hiến, về phong tục tập quán, về núi sông bờ cõi, là những gì có bản sắc riêng, có quy định rõ ràng vô cùng thiêng liêng, Đại Việt quyết tâm gìn giữ. Nó khích lệ tinh thần ý thức dân tộc - Sự thuyết phục của đoạn trích như thế cho mọi người. Kẻ nào đi ngược lại nhất nào? định sẽ vấp phải thất bại. - Đoạn trích mở đầu bài Cáo. Nó thể hiện lập trường ý thức dân tộc. Nó là cơ sở của lẽ phải, niềm tin, là chân lý của chính nghĩa. Sức thuyết phục không chỉ ở nội dung mà còn ở hình thức lập luận. Đó là lập luận so sánh. Vừa là so sánh tương đồng và tương phản + Tương đồng: Cũng có nhân tài hào kiệt chẳng thua kém gì 172


+ Tương phản: Khác nhau về văn hiến phong tục tập quán, về núi sông bờ cõi... Vì thế đoạn văn có sức thuyết phục cao. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Viết đoạn văn từ 10 – 15 dòng về tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương có sử dụng thao tác lập luận so sánh. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học: mục đích, yêu cầu, cách so sánh - Chuẩn bị bài đọc thêm: Khái quát văn học VN từ đầu TK XX đến CMT8/1945 + Đọc trước bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. + Ghi lại các tên các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã học ở THCS; Phân loại các tác phẩm đó theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác.

173

Tiết 33 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nhận biết, lí giải và phân tích các thông tin nổi bật trong văn bản như: + Tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Các đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản về lịch sử văn học theo đặc trưng của văn bản thông tin. - Kết nối, vận dụng những kiến thức đã đọc được từ văn bản vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 3. Về thái độ: - Coi trọng việc đọc hiểu văn bản thông tin về lịch sử văn học để tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Có ý thức sử dụng các thông tin về lịch sử văn học trong văn bản “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm hiện đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Na - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; - Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu. 2. Chuẩn bị của học sinh: 174


- Đọc trước bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. - Ghi lại các tên các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã học ở THCS; Phân loại các tác phẩm đó theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV chia lớp học thành 4 nhóm tham gia trò chơi: Tìm hiểu về Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nội dung: Kể tên các tác giả, tác phẩm của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Cách chơi: Trong vòng 5 phút, mỗi nhóm kể tên các tác giả và tác phẩm (đã học và đã đọc) của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhóm nào kể đúng và nhiều hơn là nhóm chiến thắng. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận biết, lí giải và phân tích các thông tin nổi bật trong văn bản như: + Tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Các đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX điểm cơ bản của VHVN từ đầu đến cách mạng tháng 8 năm 1945 TK XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc kĩ mục I – Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. Có 3 đặc điểm: GV yêu cầu HS làm việc nhóm - Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa (theo mảnh ghép) để trả lời câu - Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa 175

hỏi: + Văn bản “Khái quát…” cho biết văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những đặc điểm cơ bản nào? - Tìm và giải thích một số thuật ngữ được nêu ở các đề mục. - Tóm tắt thông tin ở mục 1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa và hoàn thành sơ đồ trong Phiếu học tập số 1 - Ở mỗi giai đoạn, lấy 1 tác phẩm và chỉ ra những dấu hiệu của tính “hiện đại” trong tác phẩm đó (về nội dung và nghệ thuật). Sau khi HS trao đổi, GV chốt lại những kiến thức cơ bản. - Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa Việt Nam trong thời kì từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

G/v giải thích rõ: K/n hiện đại chỉ để dùng để phân biệt với nền vh trung đại - H/s nhắc lại những đặc điểm cơ bản của vh trung đại và cho biết thế nào là nền văn học hiện đại?

thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển - Văn học phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng - Các thuật ngữ: hiện đại hóa, xu hướng, tốc độ

1. Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hóa a. Những điều kiện để hiện đại hóa văn học. * Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa: - TD Pháp chính thức đô hộ, tiến hành khai thác thuộc địa về KT  Cơ cấu XH có sự biến đổi sâu sắc + Nhiều đô thị, thị trấn mọc lên, hình thành các trung tâm KT, văn hóa, chính trị và các tầng lớp XH mới với nhu cầu văn hoá, thẩm mỹ mới + Các trào lưu văn hóa, VH, tư tưởng phương Tây hiện đại ảnh hưởng và thấm sâu trong người viết, người đọc + Từ đầu thế kỉ XX chữ Quốc ngữ đã thay thế chữ Hán, chữ Nôm từ lĩnh vực hành chính đến văn chương nghệ thuật. + Nhiều hoạt động kinh doanh văn hoá phát triển (nhà in, xuất bản, làm báo), viết văn cũng là nghề kiếm sống tuy chật vật khó khăn.  Y/c phải hiện đại hóa văn học b. Khái niệm hiện đại hoá: được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp VHTĐ và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới.

VH trung đại

VH hiện đại

Quan niệm về văn văn chương chở đạo, th¬ văn chương là một hoạt động nghệ nãi chÝ thuật, đi tìm và sáng tạo cái đẹp, nhận học thức và khám phá cuộc sống. 176


Chủ thể sáng tạo

nhà nho – nhµ v¨n

Quan niệm thẩm mỹ Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã Công chúng văn học Tầng lớp nho sĩ Ngôn ngữ, chữ viết, VH Hán, VH Nôm với các thể loại truyền thống: Thơ Thể loại Đường luật, cáo, phú, chiếu, hịch, văn tế, ....

nhà văn - nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp. Hướng về cuộc sống hiện tại, đề cao vẻ đẹp con người trần thế tầng lớp thị dân. Xây dựng nền văn xuôi TiếngViệt: Hiện đại hóa thể loại văn học; Xuất hiện nhiều thể loại mới; Phóng sự, Kịch, phê bình.

 Vì vậy hiện đại hóa VH là một đòi hỏi tất yếu, khách quan của VH dân tộc trong thời đại mới. - Các giai đoạn hiện đại hóa: + Giai đoạn 1 (đầu thế kỉ XX đến 1920) + Giai đoạn 2 (khoảng từ 1920 đến 1930) + Giai đoạn 3 (khoảng từ 1930 đến 1945) Các giai đoạn hiện đại hóa Giai đoạn 1 (đầu thế kỉ XX Giai đoạn 2 (khoảng từ Giai đoạn 3 (khoảng từ đến 1920) 1920 đến 1930) 1930 đến 1945) -Thµnh tùu chñ yÕu: Th¬ v¨n yªu n­íc vµ c¸ch m¹ng cña Phan Béi Ch©u, Phan CTrinh. -> §©y lµ giai ®o¹n chuÈn bÞ: ch÷ Quèc Ng÷ ®­îc phæ biÕn réng r·i; VH cã sù ®æi míi vÒ t­ t­ëng chÝnh trÞ, x· héi, t­ t­ëng häc thuËt nh­ng ch­a cã sù ®æi míi vÒ t­ t­ëng thÈm mÜ.

- Thành tựu: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; - Bộ phận truyện kí của NAQ viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước.  Giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại

HĐI. Hướng dẫn HS tiếp tục tìm hiểu đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945: Sự phân hóa của văn học + Tóm tắt thông tin ở mục 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

- Quá trình hđh vh đã hoàn tất với những cách tân sâu sắc trên mọi thể loại ; Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới ; Thơ ca đổi mới sâu sắc với PTTM ; Những thể loại mới như Phóng sự, bút kí, Công cuộc hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của đời sống văn học, làm biến đổi toàn diện nền văn học nước nhà.

I. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu TK XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển a. Bộ phận văn học công khai

- Ở mỗi bộ phận và khuynh hướng, lấy 1 tác phẩm và chỉ ra đặc điểm riêng của bộ phận/khuynh hướng trong tác phẩm đó.

BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI 177

VĂN HỌC LÃNG MẠN - Là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả khát vọng, ước mơ (?) Bất hòa và bất lực trước thực tại -> Tìm đến thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước. - Coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và những quan hệ riêng tư. - Đề tài: tình yêu, thiên nhiên, quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cu c sống hiện tại tù túng, chật chội, dung tục, tầm thường. Thành Trào lưu lãng mạn chủ nghĩa kết tựu tinh ở: (Kết - Thơ mới: Xuân Diệu, Huy Cận, tinh) Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính… - Tự lực văn đoàn: Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam - Truyện ngắn trữ tình của Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh. - Tùy bút, truyện ngắn Nguyễn Tuân. Vai - Thức tỉnh ý thức cá nhân, đấu trò tranh chống luân lí, lễ giáo phong (Đóng kiến cổ hủ để giải phóng cá nhân, góp) giảnh quyền hưởng hạnh phúc. - Làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú, bồi đắp lòng yêu nước (yêu quê hương, qu trọng tiếng mẹ đẻ, tự hào về văn hóa dân tộc, biết buồn đau, tủi nhục trước cảnh mất nước…) Hạn Ít gắn tr c tiếp với đời sống chính chế trị - xã hội của đất nước, đôi khi sa vào khuynh hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan. Đặc điểm

VĂN HỌC HIỆN THỰC - Phơi bày thực trạng bất công, thối nát của xã hội đương thời; đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức, bóc lột. - Đấu tranh chống áp bức giai cấp, phản ánh mâu thuẫn, xung đột xã hội (kẻ giàu – người nghèo, nhân dân lao động – tầng lớp thống trị). - Chủ đề thế sự, thái độ phê phán, tinh thần dân chủ, nhân đạo; chú trọng miêu tả, phân tích, lí giải chân thực, chính xác quá trình khách quan của hiện thực xã hội thông qua những hình tượng điển hình.

Trào lưu hiện thực chủ nghĩa kết tinh ở: - Truyện ngắn: Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Nam Cao, Tô Hoài… - Tiểu thuyết: Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng, Nam Cao… - Phóng sự: Tam Lang, Vũ Trọng Phụng…

Có sự đóng góp to lớn về mọi mặt (nội dung tư tưởng + nghệ thuật) cho nền văn học hiện đại Việt Nam.

Chỉ thấy tác động một chiều của hoàn cảnh đối với con người, con người là nạn nhân bất lực của hoàn cảnh. 178


Tồn tại song song, vừa đấu tranh với nhau, vừa nh hưởng, tác động qua lại, có khi chuyển hóa lẫn nhau. -Bộ phận văn học không công khai là bộ b. Bộ phận văn học không công khai * Thơ văn cách mạng tiêu biểu là thơ văn phận văn học như thế nào? sáng tác trong tù: là tiếng nói của các chiến sĩ và quần chúng nhân dân tham gia phong trào cách mạng. Họ coi thơ văn là vũ khí chiến đấu chống kẻ thù, là phương tiện để truyền bá tư tưởng yêu nước và cách mạng: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ Chí Minh, Tố Hữu… - Nội dung: thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn. - Nhân vật: người chiến sĩ cách mạng nhiệt huyết sôi trào, sẵn sàng xả thân vì Tổ quốc. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi: 3. Văn học phát triển + Tìm ở Mục 3 – Văn học phát triển với một tốc độ hết sức với một tốc độ hết sức nhanh chóng những biểu hiện để khẳng định văn học Việt nhanh chóng Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Biểu hiện: số lượng tác phát triển với tốc độ nhanh chóng? Chỉ ra nguyên nhân của giả và tác phẩm; sự hình hành và đổi mới các thể tốc độ phát triển ấy. + Tóm tắt những thông tin ấy và hoàn thành sơ đồ trong loại; độ kết tinh ở những Phiếu học tập số 3. tác giả, tác phẩm tiêu Sau khi HS trả lời, GV chốt lại những kiến thức cơ bản. biểu + GV yêu cầu HS đọc một số thông tin sau: - Nguyên nhân: sự thúc (1) Nhà nghiên cứu văn học Vũ Ngọc Phan nhận định đây là bách của thời đại; sức thời kì phát triển vượt bậc, “một năm có thể kể như ba mươi sống nội tại của nền văn năm của người”. học dân tộc; sự thức tỉnh (2) Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh viết: “… của cái tôi cá nhân; văn Trong lịch sử thơ ca Việt Nam… chưa bao giờ người ta thấy chương đã thành một xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, nghề để kiếm sống. mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kì dị như Chế Lan Viên… và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu”. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Những nhận định trên đây nói về điều gì? Hãy tìm những thông tin ở mục 3 để khẳng định những nhận định trên là đúng. Sau khi HS thảo luận và trình bày, GV chốt lại những kiến thức cơ bản. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học MQH

179

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Điều gì đã làm cho cơ cấu xã hội nước ta đầu thế kỉ XX thay đổi một cách sâu sắc? A. Việc đánh mất vai trò một cách nhanh chóng của triều đình nhà Nguyễn. B. Việc bình định xong nước ta về mặt quân sự của thực dân Pháp. C. Việc tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. D. Cả A, B và C. Câu 2: Tại sao việc xuất hiện các giai cấp, tầng lớp xã hội mới ở nước ta lúc bấy giờ lại có tác động đến quá trình hiện đại hoá văn học? A. Vì nó làm tăng thêm lực lượng độc giả. B. Vì họ là những người có trình độ hiểu biết sâu sắc về văn học và văn hoá phương Tây. C. Vì một bộ phận trong số họ sống theo lối mới và có những thị hiếu mới về văn học. D. Vì họ có tiền để chi cho các hoạt động sinh hoạt văn học và nuôi sống văn học thời bấy giờ. Câu 3: Tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ có giá trị đầu tiên là gì? A. Thầy La-ra-rô Phiền. B. Hoàng Tố Oanh hàm oan. C. Tố Tâm. D. Chén thuốc độc. Câu 4: Hiện đại hoá đã diễn ra trên mọi mặt của hoạt động văn học, làm biến đổi toàn diện và sâu sắc diện mạo nền văn học Việt Nam. Nhận định trên đây ứng với giai đoạn nào của quá trình hiện đại hoá nền văn học dân tộc? A. Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến 1920. B. Giai đoạn từ 1920 đến 1930. C. Giai đoạn từ 1930 đến 1945. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Hãy kể tên một số tác phẩm văn học thuộc hai bộ phận văn học công khai và bất công khai? - Những thành tựu về nội dung và thể loại - Tìm và phân tích một tác phẩm thể hiện rõ nét cái tôi cá nhân được nhà văn nhà thơ thể hiện trong tác phẩm của mình. Từ đó em có nhận xét gì về sự khác nhau trong thi pháp văn học trung đại và văn học hiện đại?

180


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp: Bài học: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa Những ĐK để hiện đại hóa văn học

ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

Các giai đoạn hiện đại hóa Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 (đầu thế kỉ (khoảng từ (khoảng từ 1930 XX đến 1920) 1920 đến 1930) đến 1945)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp: Bài học: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945

BỘ PHẬN VĂN HỌC CÔNG KHAI VĂN HỌC LÃNG MẠN

Tiết 34 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX

VĂN HỌC HIỆN THỰC

Đặc điểm Thành tựu (Kết tinh) Vai trò (Đóng góp) Hạn chế PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nhóm/Tổ/Tên học sinh: Lớp: Bài học: Khái quát Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tốc độ phát triển nhanh chóng của văn học Biểu hiện Nguyên nhân

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Chuẩn bị nội dung: thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945

181

I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nhận biết, lí giải và phân tích các thông tin nổi bật trong văn bản như: + Tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Các đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản về lịch sử văn học theo đặc trưng của văn bản thông tin. - Kết nối, vận dụng những kiến thức đã đọc được từ văn bản vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. 3. Về thái độ: - Coi trọng việc đọc hiểu văn bản thông tin về lịch sử văn học để tích lũy tri thức và rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản. - Có ý thức sử dụng các thông tin về lịch sử văn học trong văn bản “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” vào việc đọc hiểu các tác phẩm văn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm hiện đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Na - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của về tác phẩm thuộc nền văn học hiện đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; - Các phiếu học tập, bao gồm: các sơ đồ để HS điền thông tin, các bài tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trong quá trình đọc hiểu. 2. Chuẩn bị của học sinh: 182


- Đọc trước bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945” trong SGK Ngữ văn 11, Tập một. - Ghi lại các tên các tác phẩm văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã học ở THCS; Phân loại các tác phẩm đó theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu 1: Văn học giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 được hình thành bởi mấy bộ phận? A. Hai bộ phận (Văn học lãng mạn và văn học hiện thực). B. Hai bộ phận (Văn học công khai và văn học không công khai). C. Hai bộ phận (Văn học lãng mạn và văn học cách mạng). D. Ba bộ phận (Văn học lãng mạn, văn học hiện thực và văn học cách mạng). Câu 2: Trong giai đoạn văn học này, người ta đã căn cứ vào tiêu chí nào để chia văn học thành các bộ phận như đã tìm được ở câu 10? A. Căn cứ vào thái độ chính trị của người cầm bút. B. Căn cứ vào nội dung và đề tài phản ánh của mỗi bộ phận văn học. C. Căn cứ vào thái độ chống phong kiến trong văn học. D. Cả ba tiêu chí nêu trên. Câu 3: Dòng văn học này đã: “góp phần làm cho tâm hồn người đọc thêm tinh tế và phong phú, giúp cho họ thêm yêu thương mảnh đất quê hương, quý trọng tiếng mẹ đẻ, tự hào về nền văn hoá lâu đời của dân tộc và biết buồn đau, tủi nhục trước cảnh mất nước…”. Nhận định trên nói về dòng văn học nào? A. Văn học hiện thực. B. Văn học cách mạng. C. Văn học lãng mạn. Câu 4: Trong giai đoạn văn học này, thành tựu của các thể loại văn xuôi chủ yếu được kết tinh ở các thể loại: A. Tiểu thuyết và phóng sự. B. Truyện ngắn và phóng sự. C. Truyện ngắn và tuỳ bút. D. Truyện ngắn và tiểu thuyết. Câu 5: Thể loại thích hợp nhất với xu hướng văn học lãng mạn là gì? A. Thơ và các thể kịch B. Thơ và tuỳ bút C. Các thể văn trữ tình và kịch. D. Thơ và các thể văn trữ tình. 183

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận biết, lí giải và phân tích các thông tin nổi bật trong văn bản như: + Tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. + Các đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu thành II. Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ tựu chủ yếu của văn học Việt đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách 1945 mạng tháng Tám năm 1945 1. Về nội dung tư tưởng. - Hai truyền thống lớn của văn học - Biểu hiện: Yêu nước là một nội dung lớn của Việt Nam là gì? Trong thời kì này văn học Trung đại. Lòng yêu nước gắn liền với ý thức trung quân. Chủ nghĩa tôn quân là tư tưởng văn học Việt Nam đóng góp thêm bao trùm thời đại. Giai đoạn này chủ nghĩa yêu truyền thống gì? nước gắn liền với lý tưởng cách mạng vô sản. Đến thời kỳ văn học này thể hiện đất - Tinh thần dân chủ cũng đem đến cho truyền nước không gắn với vua. Đất nước là của chung tất cả mọi người “Dân là dân thống nhân đạo những nét mới. nước, nước là nước dân” (Phan Bội + Quan tâm đến những con người cực khổ, lầm Châu). Các nhà văn, nhà thơ như Hồ Chí than trong tầng lớp nhân dân dù làm gì ở đâu nhất Minh, Tố Hữu và một số cây bút khác là dân cày, dân nghèo thành thị (Tác phẩm của Vũ thể hiện Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao). Nếu trước đây (văn học Trung đại) anh + Khát vọng của mỗi cá nhân, con người, trong đó hùng phải lập công để thành danh “Công nổi nên khát vọng được sống, quyền được làm danh nam tử còn vương nợ” (Phạm Ngũ người tự do hôn nhân. Lão) Hoặc “Đã làm trai sống trong trời + Đề cao phẩm giá tài năng của con người đất/ Phải có danh gì với núi sông” (Nguyễn Công Trứ) thì văn học từ thế kỷ + Đấu tranh chống những luật lệ khắt khe của lễ giáo phong kiến và hành vi vô nhân đạo đối với XX đến 1945 quan niệm về người anh hùng có khác. Anh hùng phải thể hiện con người (Văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện sức mạnh lay trời, chuyển đất với tư thế thực). Trên lĩnh vực này văn học đã góp phần vào chủ động “Làm trai phải lạ ở trên đời, cuộc đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ. Há để càn khôn tự chuyển rời” (Phan - Một biểu hiện mới của tinh thần dân chủ là quan Bội Châu). niệm về người anh hùng: người anh hùng từ nhân “Một nước có anh hùng hay không cũng dân mà ra, có anh hùng vì có nhân dân anh hùng là do nhân dân trong nước ấy có anh 2. Thành tựu về thể loại và ngôn ngữ hùng hay không mà thôi” (Phan Bội - Văn xuôi. Châu sùng bái giai nhân). Với văn thơ + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến cách mạng vô sản thì chủ nghĩa anh hùng kết hợp với chủ nghĩa yêu nước và những năm 30 được đẩy lên một bước mới. tinh thần quốc tế cao cả. + Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc. 184


(HS đọc SGK) + Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát - Từ “Cùng với thành tựu về nội triển mạnh. dung tư tưởng..... Đẩy nền văn học + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình VH phát triển. phát triển”. - Thơ ca: Là một trong những thành tựu VH lớn Trao đổi thảo luận nhóm. nhất thời kì này. * Bảng so sánh: - GV hướng dẫn HS thảo luận TT cổ điển TT hiện đại nhóm. - Đề tài, cốt truyện: vay + Nhóm lớn: 3 nhóm mượn. + Thời gian: 5phút - GV phát phiếu học tập và giao - Kể theo trật tự thời gian Xoá bỏ - Nhân vật: phân tuyến rạch những đặc nhiệm vụ: ròi, thể hiện tâm lí theo hành điểm của vi bên ngoài tiểu thuyết - Chú trọng cốt truyện li kì. trung đại + Nhóm 1 : Các thể loại VH mới - Tả cảnh, tả người theo lối ước lệ. xuất hiện ở thời kì này là gì? - Kết cấu tác phẩm: chương hồ.i - Kết thúc tác phẩm: Có hậu. - Lời văn biền ngẫu.

+ Nhóm 2: Tiểu thuyết hiện đại khác truyện thơ Nôm thời trung đại như thế nào? Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng cụ thể + Nhóm 3: Thơ hiện đại khác thơ thời trung đại như thế nào? Nêu dẫn chứng và phân tích dẫn chứng cụ thể - GV hướng dẫn các nhóm thống nhất ý kiến. 2. Hướng dẫn HS tổng kết

Thơ trung đại Thơ hiện đại Mang đầy đủ những - Phá bỏ các quy đặc điểm thi pháp phạm chặt chẽ. VH trung đại. - Thoát khỏi hệ thống ước lệ mang tính phi ngã. - Lí luận phê bình. - Ngôn ngữ, cách thể hiện, diễn đạt, trình bày. + Dần thoát li chữ Hán, chữ Nôm, lối diễn đạt công thức, ước lệ, tượng trưng, điển cố, qui phạm nghiêm ngặt của VHTĐ.  Kế thừa tinh hoa của truyền thống văn học trước đó. - Mở ra một thời kì VH mới: Thời kì VH hiện đại. III. Tổng kết: - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1945 có vị trí quan trọng: * Nó kế thừa tinh hoa của văn học Trung đại suốt mười thế kỉ. * Nó mở ra thời kì văn học mới - văn học hiện đại 185

có khả năng hội nhập với nền văn học chung của thế giới. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Văn học lãng mạn là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. Nó coi con người là trung tâm của vũ trụ, khẳng định “cái tôi” cá nhân, đề cao con người thế tục, quan tâm đến những số phận cá nhân và những quan hệ riêng tư. Bất hòa nhưng bất lực trước thực tại, văn học lãng mạn tìm cách thoát khỏi thực tại đó bằng cách đi sâu vào thế giới nội tâm, thế giới của mộng ước. Xu hướng văn học này thường tìm đến các đề tài về tình yêu, về thiên nhiên và quá khứ, thể hiện khát vọng vượt lên trên cuộc sống hiện tại chật chội tù túng, dung tục, tầm thường. Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phải gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người. (Theo Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, ) Câu 1. Đoạn trích trên chủ yếu được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Giải thích cụm từ “cái tôi” trong đoạn trích trên. Câu 4. Bằng hiểu biết của mình, anh/chị hãy lấy một ví dụ minh họa cho ý kiến sau: “Văn học lãng mạn thường chú trọng diễn tả những cảm xúc mạnh mẽ, những tương phản gay gắt, những biến thái tinh vi trong tâm hồn con người”. Trả lời trong khoảng 10 dòng. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS sưu tầm những bài viết phê bình văn học về văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám năm 1945 (đăng trên báo/tạp chí hoặc trong cách sách chuyên khảo) để làm tư liệu học tập. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học. - Chuẩn bị bài “Ngữ cảnh” : + Xem lại bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi và bài tập.

186


thực tế giao tiếp, hôm nay, chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài: Ngữ cảnh. Tiết 35 NGỮ CẢNH I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp. - Vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tích hợp kĩ năng sống 2. Kĩ năng: Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp đồng thời có khả năng lĩnh hội, phân tích nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Có thái độ học tập và rèn luyện vốn từ vựng tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL tự học, NL sáng tạo. - Năng lực đặc thù: NL giao tiếp bằng ngôn ngữ, cảm thụ văn học, tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); Ôn tập bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Văn bản, Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (Ngữ văn 10); Đọc chuẩn bị bài. III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trình chiếu một mẩu chuyện cười: Một chàng sinh viên chở bạn gái trên một chiếc xe đạp. Đang đi bỗng nhiên chàng phanh lại cái “ke…é…t” ngay trước một quán chè rồi quay ra sau hỏi: - Ăn không? Nàng: - Ăn!!! Chàng: - Có thế chứ! Bộ phanh này mới thay hồi sáng đó! Nói rồi, chàng tiếp tục đạp xe đi!!!!!! Nàng ỉu xìu mặt! Hỏi: Các em có biết vì sao cô gái lại ỉu xìu không? Vào bài mới: Khi nói và viết, chúng ta bao giờ cũng phải lưu ý đến các vấn đề: ai nói (ai viết), nói (viết) cho ai, nói (viết) ở đâu, lúc nào? … Tất cả những vấn đề đó cho thấy: khi nói (viết) không phải chỉ cần câu, chữ cụ thể trong văn bản mà còn phải quan tâm đến ngữ cảnh. Để hiểu được ngữ cảnh và vận dụng được tri thức về ngữ cảnh vào 187

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 22 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được khái niệm và các yếu tố của ngữ cảnh; vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ - Phương pháp: các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. * Hình thức tổ chức hoạt động Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu khái niêm I. Tìm hiểu chung 1. Khảo sát ví dụ. ngữ cảnh HS đọc mục I SGK và trả lời câu * Ta không trả lời được một câu nào. Vì không trả lời được khi không biết nhân vật giao tiếp ở đây là hỏi. - Câu: Giờ muộn thế này mà họ ai và bối cảnh giao tiếp như thế nào? chưa ra nhỉ * Nếu đặt câu nói đó trong bối cảnh cụ thể + Nhân vật giao tiếp là ai? “Đêm tối đối với Liên quen lắm... giờ muộn thế + Đó là người như thế nào? này họ chưa ra nhỉ” + Họ có quan hệ với nhau ra sao? - Câu nói là của chị Tí người bán hàng nước. Chị + Câu nói đó ở đâu, lúc nào? nói với những người quen của mình: chị em Liên, + Họ ở đây là ai? bác Siêu bán phở, gia đình bác xẩm . - Nếu ta đặt nó trong bối cảnh - Câu nói đó ở phố huyện nhỏ, vào một buổi tối phát sinh ra nó mà người đọc biết - “Họ” là: mấy người phu gạo, phu xe, mấy chú trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” lính lệ, người nhà thầy thừa ( Đoạn trước và sau – của Thạch Lam thì ta có trả lời trang 96; 99) - Bối cảnh giao tiếp: Trong ga xép xe lửa ở một được những câu hỏi đó không? thị trấn tỉnh lẻ. (Bối cảnh hẹp). Rộng hơn đó là xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. 2. Khái niệm: Ngữ cảnh là yếu tố giúp cho câu - Theo em hiểu một cách đơn giản nói trở nên cụ thể, khiến người nghe, người đọc có thì ngữ cảnh là gì? thể dễ dàng xác định được nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, thời gian và không gian giao tiếp. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về các II. Các nhân tố của ngữ cảnh: nhân tố của ngữ cảnh 1. Nhân vật giao tiếp. VD: “…Các em hãy nghe lời tôi, lời của - Đây là lời của Bác Hồ kính yêu nói với toàn thể một người anh lớn lúc nào cũng ân cần các em học sinh. mong mỏi cho các em được giỏi giang. - Người nói là Chủ tịch nước; người nghe là học Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, sinh. yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho - Bác gọi các em h/s là “các em” và xưng “tôi” và nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần “người anh lớn”: cho thấy mối quan hệ thân mật, phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại gẫn gũi. cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp => Qua cách dùng từ này ta thấy Bác là một con các nước khác trên hoàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ người chan chứa tình yêu thương. Đặc biệt là tình đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam cảm mà Bác dành cho các em h/s có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt

188


 Gồm tất cả các nhân vật tham gia giao tiếp: người nói và người nghe. Cả người nói lẫn người nghe đều có một vai trò nhất định, có đặc điểm khác nhau về lứa tuổi, nghề nghiệp, cá tính, địa vị xã hội...chi phối tới việc sản sinh và lĩnh hội lời - Hãy cho biết đây là lời của ai nói nói. với ai? - Dựa vào đoạn trích em hãy xác Nh©n vËt giao tiÕp định tuổi tác, địa vị, mối quan hệ xã hội của người nói với người nghe? Ng­êi Ng­êi - Qua mối quan hệ xã hội cũng Løa tuæi như địa vị, tuổi tác em có nhận xét nãi, nghe, ®Þa vi gì về cách dùng từ của Bác? Và Ng­êi Ng­êi xh qua đó em hiểu được con người NghÒ nghiÖp viÕt ®äc Bác như thế nào? Hoạt động nhóm theo bàn - Từ việc tìm hiểu VD trên, các em Lêi nãi hiểu nhân vật giao tiếp như thế nào? GV trình chiếu, chuẩn xác kiến 2. Bối cảnh ngoài ngôn ngữ thức - Bối cảnh ngôn ngữ được chia làm ba loại + Bối cảnh giao tiếp rộng: bao gồm toàn bộ nhân tố xã hội, địa lý, chính trị, kinh tế, văn hoá, phong - Bối cảnh ngoài ngôn ngữ chia tục tập quán của cộng đồng ngôn ngữ. làm mấy loại? - Hãy trình bày những nét cơ bản x· héi của mỗi loại? Ví dụ câu nói của chị Tí có bối cảnh văn học là xã hội Việt Nam Phong tôc vào những năm trước cách mạng tËp qu¸n tháng Tám năm 1945. Những lÞch sö, ®Þa lÝ người nông dân chốn đồng quê cũng như dân nghèo thành thị phải sống lam lũ nghèo khổ. Họ luôn mong muốn có sự đổi đời. Lưu ý : Khi tìm hiểu tác phẩm văn học cần lưu ý đến hoàn cảnh chÝnh trÞ… sáng tác của tác phẩm (bối cảnh văn hóa) bởi nó chi phối nội dung, hình thức ngôn ngữ của tác phẩm. Nó tạo lên bối cảnh văn hoá của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ. + Bối cảnh hẹp (Bối cảnh tình huống) : Đó là nơi chốn, thời gian phát sinh câu nói cùng sự việc, Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…” ( Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Hồ Chí Minh)

189

hiện tượng xảy ra xung quanh.

Câu nói của chị Tý là trong phố huyện nơi mấy người kiếm thêm bằng buôn bán nhỏ. Cụ thể hơn vào một buổi tối tại ga xép.

N¬I chèn

TÌNH HUỐNG

SỰ VIỆC

- Câu nói của chị Tý đề cập đến hiện tượng nào ? Tâm trạng gì của chị Tý ? Đề cập đến hiện tượng những chú lính lệ, người nhà thầy thừa chưa ra phố, chưa đến hàng nước của chị, đồng thời cho thấy sự khao khát chờ đợi của chị đối với họ

Thêi gian

HIỆN H TƯỢNG

+ Hiện thực được nói tới( gồm hiện thực bên ngoài và hiện thực bên trong của các nhân vật giao tiếp): Gồm các sự kiện, biến cố, sự việc, hoạt động...diễn ra trong thực tế và các trạng thái, tâm trạng, tình cảm của con người.

2. Bèi c¶nh ngoµi ng«n ng÷

c. HiÖn thùc ®­îc nãi tíi (hiÖn thùc bªn trong vµ hiÖn thùc bªn ngoµi cña nh©n vËt giao tiÕp) Sù kiÖn BiÕn cè

T ¹o nnªn ªn T¹o phÇ Ç n nghÜ Üa ph ngh phÇn nghÜa ssù ù viÖ Öc ccña ña vi viÖc cc©u ©u

Sù viÖc Ho¹t ®éng

Một cuộc giao tiếp chỉ thực sự thành công khi nó đầy đủ 3 nhân tố : nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngoài ngôn ngữ, văn cảnh Trình chiếu bài Câu cá mùa thu và

T©m tr¹ng t×nh c¶m con ng­êi

www.themegallery.com

3. Văn cảnh: 190


hỏi : - Trong câu « tựa gối buông cần lâu chẳng được ? ta hiểu từ cần ở đây chỉ cái gì ? nhờ đâu mà em có thể biết được điều đó ? - Vậy thế nào là văn cảnh ?

- Lời đối thoại, đơn thoại, ở dạng nói hoặc viết, Các đơn vị ngôn ngữ như: âm, tiếng, từ, ngữ, câu, đoạn đi trước hoặc sau một đơn vị ngôn ngữ nào đó tạo nên văn cảnh của nó.

Lêi ®¬n tho¹i

D¹ng nãi

Lêi ®èi tho¹i

V¨n c¶nh

khuya ....với nước non"

Nhóm 3 Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ "Thương vợ? " của Tú Xương

Ng÷ c¶nh

Đơn vị ngôn ngữ trước …

Đơn vị D¹ng viÕt ngôn ngữ sau …

www.themegallery.com

III. Vai trò của ngữ cảnh: - Đối với người nói ( viết ): Ngữ cảnh là cơ sở của việc dùng từ, đặt câu, kết hợp từ ngữ... - Đối với người nghe( đọc ): Ngữ cảnh là căn cứ để lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung, ý nghĩa. mục đích...của lời nói. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 15 phút ) 3. HS đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi. - Ngữ cảnh có vai trò như thế nào đối với việc sản sinh và lĩnh hội văn bản?

* Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm Nhóm 1: Bài tập 1: - Hai câu văn trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cho ta hiểu biết về bối cảnh thực dân Pháp xâm lược nước Căn cứ vào ngữ cảnh (hoàn cảnh sáng tác) hãy phân tích ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện ý chí và căm thù giặc. những chi tiết được miêu tả Nội dung cụ thể: trong hai câu "Tiếng phong + Hơn mười tháng, người dân phấp phỏng chờ đợi hạc ....cắn cổ" lệnh của quan trên để đánh giặc. Nỗi chờ đợi ấy như trời hạn mong mưa. + Ngó thấy kẻ thù (buồm trên tàu địch) và xe cộ đi lại trên đường, người nông dân không nén được lòng căm thù muốn “ăn gan”, “cắn cổ” quân giặc. Nhóm 2 Bài tập2 - Hai câu thơ của HXH gắn liền với tình huống giao Xác định hiện thực được nói tiếp cụ thể: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà tới trong hai câu thơ " Đêm 191

Nhóm 4

- Yếu tố nào trong ngữ cảnh chi phối nội dung của những câu thơ: "Nhà nước ... trường Hà" "Lọng cắm ....mụ đầm ra"

người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi.. - Câu thơ là sự diễn tả tình huống, còn tình huống là nội dung đề tài của câu thơ - Ngoài sự diễn tả tình huống, câu thơ còn bộc lộ tâm sự của nhân vật trữ tình- của chính tác giả, một người phụ nữ lận đận, trắc trở trong tình duyên Bài tập 3: Bài thơ Thương vợ của Tú Xương giúp ta hiểu về bà Tú qua những chi tiết, hình ảnh thơ. + Bà Tú đảm đang, quán xuyến, chịu thương chịu khó (qua hình ảnh “Lặn lội thân cò”, “eo xèo mặt nước”. Thời gian “Quanh năm” suốt tháng. địa điểm “Mom sông” nơi đầu sóng ngọn gió. Công lao của bà Tú “Nuôi đủ năm con với một chồng”. Thành ngữ dân gian “Năm nắng mười mưa” đưa vào thơ càng làm rõ phẩm chất của bà Tú) + Ngoài ra còn chú ý về văn cảnh: ông Tú làm thơ về người vợ khi cả hai ông bà đều hiện diện. Cho nên cả bài thơ như một lời tâm sự. Giọng điệu ân tình. Tuy có tiếng chửi văng ra với đời, càng thấm thía thêm lòng yêu thương, kính trọng người vợ hiền tần tảo, đảm đang của mình. Bài tập 4: Hoàn cảnh sáng tác bài thơ Vịnh khoa thi hương là ngữ cảnh để xuất hiện những câu thơ trong bài. Cụ thể là năm 1897, Chính quyền thực dân bắt các sĩ tử Hà Nội xuống thi tại trường thi Nam Định nhà thơ giới thiệu tình cảnh ấy ở hai câu thơ đầu: “Nhà nước ba năm mở một khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà” - Sự kiện thứ hai cần lưu ý: Hai vợ chồng toàn quyền Đông Dương Đu-me đến dự lễ xướng danh (gọi tên các sĩ tử) “Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra”

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Phân tích các tình huống bối cảnh giao tiếp để xác định ngôi của những đại từ được sử dụng trong ví dụ sau: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất, 192


Nhưng anh gượng đứng lên tì vào xác trực thăng. Và anh chết trong khi đứng bắn, Máu anh phun như lửa đạn cầu vồng - (Lê Anh Xuân) - Lấy ví dụ trong văn học để thấy hoàn cảnh sáng tác, tiểu sử tác giả chính là ngữ cảnh ảnh hưởng chi phối nội dung và hình thức ngôn ngữ của tác phẩm. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Bài viết số 3 + Xem lại kiến thức đọc hiểu văn bản + Kiểu bài nghị luận văn học

Tiết 51 - 52 BÀI VIẾT SỐ 3: NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10 và lớp 11 (từ tuần 1 đến tuần 11), cụ thể: 1. Về kiến thức theo chuẩn KTKN của chương trình: - Kiểm tra kiến thức đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Kiểm tra, đánh giá về kiến thức nghị luận văn học. 2. Về kĩ năng theo chuẩn KTKN của chương trình : - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng về nghị luận xã hội để viết bài văn nghị luận văn học. 3. Về thái độ theo chuẩn KTKN của chương trình: - Nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc hiểu văn bản và kĩ năng làm bài nghị luận văn học từ đó có ý thức và thái độ đúng đắn trong cuộc sống. - Tích hợp kĩ năng sống: Thực hành viết bài văn nghị luận để nêu và đề xuất cách giải quyết một vấn đề vể tác giả, tác phẩm văn học, qua đó bày tỏ suy nghĩ và nhận thức của cá nhân. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Tự luận 2. HS làm bài ở nhà, thời gian: một tuần III. MA TRẬN (Thiết lập ma trận) Nhận Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ biết Cấp độ thấp Cấp độ ND cao CHỦ ĐỀ I/ Đọc hiểu Phép liên Hiểu được Viết được đoạn kết, phép giá trị biện văn ngắn tu từ pháp tu từ 1 câu 2 câu 1 câu 4 câu Số câu 0,5% 15% 10% 30% Tỉ lệ 0,5 1,5 1,0 3,0 Điểm Vận dụng kiến II/ Làm văn Nhận biết Hiểu được kiểu bài vấn đề nghị thức, kỹ năng làm nghị luận luận văn học bài văn nghị luận văn học và xã hội. văn học. Số câu 1 câu 1câu Tỉ lệ 70%=7đ 70%=7đ 3câu 2 câu 5 câu Tổng số câu 20% = 2 điểm 80%= 8 điểm 100 %=10 Tổng tỉ lệ

193

194


điểm

3

IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THPT LÊ LAI

ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3 Môn: Ngữ văn lớp 11

----------

4

I. Phần đọc- hiểu (3 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: (1) Trong mỗi chú bé đều âm ỉ giấc mơ bay lên. Tôi cũng thế. Em chắc vẫn còn nuôi giấc mơ đó. Nhưng khi lớn lên, đôi khi những tầng mây thâm thấp thôi cũng khiến ta như bị che khuất tầm nhìn. Tệ hơn, những tầng mây sũng nước thậm chí có thể che khuất cả những giấc mơ, đè nén khát vọng của mỗi người. Một ngày mây mù có thể khiến ta yếu ớt và bi lụy. Một chút thất bại cũng giống như mây mù kéo đến, có thể làm em rút vào tổ kén bi quan. Ai đó nói rằng cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó. Đi xuyên qua mây mù bằng giấc mơ phi công giữ gìn từ thơ bé. Đi xuyên qua gian khó bằng lòng lạc quan. Đi xuyên qua u mê bằng khao khát hướng đến trí tuệ, thông sáng. Đi xuyên qua thất bại bằng sự điềm đạm trưởng thành. (2) ...Vì triệu năm đã là như thế, cuộc đời có hôm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen như đè nặng, có khoảng khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, nhưng mặt trời vẫn mọc mỗi sớm mai. Không phải ai cũng trở thành phi công lái Airbus hay Boeing đúng y như giấc mơ tuổi nhỏ. Nhưng ai cũng có thể học cách giữ cho mình giấc mơ bay xuyên qua những tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười luôn nở trên môi” (Dẫn theo Hà Nhân, Bay xuyên những tầng mây, Nxb Văn học, , tr.98) Câu 1: Hãy chỉ rõ các phép liên kết câu được sử dụng ở đoạn (1). Câu 2: Xác định và chỉ ra giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ trong đoạn (2). Câu 3: Tại sao tác giả nói : "cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó"? Câu 4: Giấc mơ bay lên của anh/chị là gì? Anh chị sẽ làm gì để giữ cho mình giấc mơ bay lên (Trình bày bằng đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng) II. Phần làm văn (7 điểm). "Thạch Lam là cây bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc… Truyện ngắn của Thạch Lam thường không có cốt truyện đặc biệt. Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn. Nhà văn đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế” Bằng những hiểu biết về truyện ngắn Hai đứa trẻ, anh/chị hãy làm rõ nhận định trên. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM

Phần Đọc hiểu

Câu 1 2

Đáp án, hướng dẫn chấm Phép liên kết: phép thế Biện pháp tu từ: liệt kê - nhấn mạnh cuộc đời luôn đầy những sắc màu, phong phú, đa dạng.

Điểm

tối đa 0,5 0,5 195

Làm văn

Tác giả nói : "cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó" bởi chỉ có thể hóa giải được khó khăn, đạt được mục đích nếu ta dám đương đầu với nó. Đảm bảo thể thức của đoạn văn HS tự do trình bày với những suy nghĩ của riêng mình. 7,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát được vấn đề và thể hiện được nhận thức của cá nhân. b. Xác định vấn đề cần nghị luận một cách hợp lí: Thạch Lam là cây bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc: không có cốt truyện đặc biệt; như một bài thơ trữ tình đượm buồn; Nhà văn đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế c. Triển khai vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp; các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ; sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác phân tích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; * Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tác phẩm + trích dẫn ý kiến * Phân tích, chứng minh làm rõ ý kiến: 1. Thạch Lam là cây bút tài hoa * Truyện TL thường không có cốt truyện. Cốt truyện là yếu tố tạo nên câu chuyện. Đó là những tình tiết, những sự kiện, những hoàn cảnh trong đó nhân vật đi hết số phận cuả mình. Hai Đưá trẻ không có cốt truyện. Nội dung câu truyện chỉ là bức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tối, với vài hình ảnh được vẽ phác thảo. Nhân vật như bà cụ Thi chỉ xuất hiện thoáng qua. Các nhân vật như đứng im , tù đọng trong bóng tối. Cả câu chuyện chỉ diễn ra trong mắt nhìn tâm trạng đợi tàu cuả Liên. Chuyến tàu đến và đi cũng thoáng qua. Thế nhưng Hai Đưá trẻ để lại ấn tượng sâu sắc. Tuyến thời gian, tâm trạng đợi tàu cuả Liên làm nên sự phát triển cuả mạch truyện . Cảnh đời, số phận nhân vật tạo nên chất truyện * Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm buồn Thơ trữ tình là thơ miêu tả sự vận động của tâm trạng. Hai Đứa Trẻ chủ yếu là tâm trạng của Liên. Đó là tâm trạng buồn bàng bạc trong cả câu chuyện. Giọng văn Thạch Lam hồn hậu,

0,5

0,25 1,25

0,5

1,0

5,5

0,5 2,0

196


giàu nhạc điệu, chất thơ thấm trong mọi chi tiết của câu truyện, cái đẹp toát ra từ trong những hoàn cảnh tăm tối khó nghèo. Hai Đưá trẻ như một bài thơ trữ tình đượm buồn. TL đặc biệt miêu tả thành công trạng thái mơ hồ nhưng tinh tế cuả tâm hồn trẻ thơ. Nỗi buồn mơ hồ cuả Liên trước ngày tàn. Vũ trụ, bầu trời ban đêm đầy sao , mờ mịt trong tâm trí cuả trẻ. Chỉ là ánh đèn xe lưả cũng đủ gợi ra bao nhiêu hầp dẫn mơ tưởng cuả tâm hồn Liên và trạng thái mơ hồ trước khi Liên chìm vào giấc ngủ * Ngòi bút TL tinh tếtrong miêu tả thiên nhiên và tâm hồn con người . TL có thể miêu tả được những nhiều loại ánh sáng khác nhau trong đêm, cả ánh sáng con đom đóm dưới lá bàng, ánh sáng soi một bên những hòn đá nhỏ trên đường..Sự tinh tế còn thể hiện ở ánh sáng ngọn đèn chị Tý len cả vào giấc ngủ cuả Liên như một ám ảnh, như một biểu tượng cảnh sống tù đọng tăm tối. 2. Chiều sâu ngòi bút TL là tấm lòng yêu thương con người 2,5 Tấm lòng ấy thể hiện ở ngòi bút TL hướng về những ngừơi ngheò khổ, cảm thông với cảnh sống nghèo khổ tù đọng tăm tối và lên tiếng nói cho khát vọng vuả họ. Chị Tý ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn cái hàng nước , bán bát nước chè tươi, điếu thuốc lào, chẳng kiếm được bao nhiêu , nhưng ngày nào chị cũng dọn hàng từ chập tối đến đêm. Vợ chồng bác sẩm góp chguyện bằng tiếng đàn bầu bần bật, thằng con bò ra đất, nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cát bên đường.. Tấm lòng ấy thể hiện ở thái độ trân trọng nâng niu những cái đẹp quê hương dân tộc cuả ngàn xưa nơi thôn quê. Cảnh thiên nhiên đêm tối tuy tĩnh mịch nhưng đầy ánh sáng cùng với những sinh hoạt cuả người dân ban đêm : trẻ con chơi ở thềm hè tiếng cười nói vui vẻ, ban đêm nhìn trời ngắm sao. Con người thôn quê dù nghèo nhưng không ta thán, dù nghèo nhưng vẫn quan tâm đến nhau, cuộc sống bình an phẳng lặng. Tất cả đều cần cù lo toan làm việc, chịu thương chịu khó . Tấm lòng thể hiện ở thái độ trách nhiệm cuả ngòi bút : TL muốn thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vưà làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Ở Hai Đưá Trẻ, TL miêu tả cái thế giới tù đọng và khát vọng đổi đời. Ngòi bút TL giúp người đọc nhìn ra nhiều cái đẹp ngay trong hoàn cảnh tăm tối , nhờ đó khẳng định long tin vào cuộc sống , góp phần làm phong phú tâm hồn người đọc.. KL: TL là nhà văn có phong cách riêng, tài hoa và giàu lòng 0,5 nhân ái Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị cho bài học: Hai đứa trẻ - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài 197

- Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam, phố huyện Việt Nam những năm 30.

Tiết 45

HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹp hơn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ. Tích hợp bảo vệ môi trường 2. Về kĩ năng: - Có năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn. - Có kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp nên thơ và bình dị của bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện. - Có kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh, cảm thông, trân trọng với những mơ ước của họ. 3. Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng của những con người bất hạnh. - Sống yêu thương: yêu thương và trân trọng cuộc sống, đồng cảm và thương xót những con người có số phận bất hạnh. - Sống tự chủ, sống trách nhiệm: lựa chọn một cuộc sống tích cực, có ước mơ, hoài bão cao đẹp, có trách nhiệm với xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm văn xuôi hiện đại Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 198


- Tư liệu tham khảo: Tuyển tập Thạch Lam (NXB Văn học 2002); video Cuộc đời và sự nghiệp Thạch Lam (https://www.youtube.com/watch?v=TKU75LW5QyA) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài - Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam, phố huyện Việt Nam những năm 30. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trình chiếu đoạn thơ, cho HS tìm từ còn thiếu, dẫn dắt đến tác phẩm: Một thứ quà của lúa non: Cốm Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương ......cốm mới. Tôi nhớ những ngày thu đã xa, Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội. (trích Đất nước của Nguyễn Đình Thi) - Từ còn thiếu nhắc cho ta đến tác phẩm nào của Thạch Lam? GV: “Một thứ quà của lúa non: cốm” rút trong tác phẩm Hà Nội 36 phố phường là một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi. Trong tác phẩm, Thạch Lam đã có một cách quan sát tinh tế, một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. Hôm nay chúng ta gặp lại ông qua .... b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹp hơn. + Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu I. Tìm hiểu chung những nét cơ bản về tác giả, tác 1. Tác giả: - TH là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo phẩm. 199

Cho HS xem video giới thiệu về Thạch Lam. Yêu cầu HS ghi lại những nét cơ bản về tác giả: - Quê hương, gia đình? - Quan niệm về văn chương? - Đặc điểm truyện ngắn ?

thành viên nhóm TLVĐ - TL sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng lúc nhỏ -> không gian nghệ thuật trong nhiều tác phẩm của ông. - Quan niệm về văn chương lành mạnh, tiến bộ Đôi với tôi, văn chương không phải là một cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là thứ khí giới thanh cao và dắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới già dôi và tàn ác, vừa làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn - Đặc điểm truyện ngắn: + Loại truyện tâm tình, truyện không có truyện. Hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình luôn đan cài, xen kẽ vào nhau tạo nên nét đặc thù khó lẫn trong phong cách nghệ thuật của ông. + Thế giới nhân vật thường là tầng lớp tiểu tư sản nghèo tầng lớp nông dân với cuộc sống vất vả, cực nhọc, bế tắc. Vì vậy nhân vật thường mang tâm trạng cảm xúc, cảm giác nhiều hơn là tư duy. + Thạch Lam là người đem chất thơ vào văn xuôi. 2. Tác phẩm Hai đứa trẻ : - Trích trong tập “Nắng trong vườn” (1938). Thế giới hình tượng: GV tổ chức cho HS tái hiện thế - Nội dung: hai đứa trẻ là Liên và An được mẹ giới hình tượng, hãy cho biết: giao cho trông coi một quán hang nhỏ. Chiều nào - Tác giả kể chuyện gì? cũng vậy, sau khi dọn hàng xong hai đứa trẻ lại cố - Câu chuyện diễn ra ở đâu? Vào thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội về qua phố những thời gian nào? huyện. - Hệ thống nhân vật? (chính, phụ) - Thời điểm: một phố huyện nghèo trước Cách HS tái hiện. mạng, hiện lên trong tác phẩm qua ba thời điểm: GV chuẩn xác, slide chiều tối, đêm khuya, khi chuyến tàu đến rồi đi. - Nhân vật: + Nhân vật chính: hai chị em Liên và An (tập trung là nhân vật Liên). + Nhân vật phụ: mẹ con chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia đình bác xẩm. 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: II. Đọc hiểu văn bản Hình ảnh phố huyện lúc chiều Toàn bộ cảnh vật, cuộc sống được cảm nhận qua tàn - Toàn bộ cảnh vật thiên nhiên, cái nhìn của nhân vật Liên. cuộc sống con người nơi phố Ngôi kể thứ ba giúp câu chuyện trở nên khách huyện được cảm nhận qua cái quan. 200


nhìn và tâm trạng của nhân vật nào? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả ấy có tác dụng nghệ thuật 1. Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn gì? a. Bức tranh thiên nhiên - Âm thanh: + Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện - Tìm những chi tiết miêu tả bức nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. tranh nơi phố huyện lúc chiều tàn + Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng (âm thanh, hình ảnh, màu sắc, ruộng theo gió nhẹ đưa vào. đường nét)? Cảnh này gợi cho em + Muỗi đã bắt đầu vo ve. => Âm thanh quen thuộc, gợi cảm giác buồn bã, những suy nghĩ, xúc cảm gì? tĩnh mịch, gợi không khí buồn tẻ, cuộc sống nghèo khổ của phố huyện. - Hình ảnh, màu sắc, đường nét: + Phương Tây đỏ rực như lửa cháy. + Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. + Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. => Đường nét, màu sắc đẹp nhưng buồn, gợi cảm giác lụi tàn. Một “bức họa đồng quê” quen thuộc, gần gũi và gợi cảm. Một bức tranh quê hương bình dị và thơ mộng, mang đậm hồn quê Việt Nam - Tâm trạng của Liên: + Cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị. + Lòng buồn man mác trước giờ khắc của một ngày tàn. => Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. - Tìm những chi tiết miêu tả cảnh b. Bức tranh cuộc sống con người nơi phố chợ tan ? huyện buổi chiều tàn - Cảnh chợ tàn: + Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. + Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá - Cùng với cảnh chiều tàn, chợ mía. tan, cảnh những kiếp người nghèo - Con người: khổ nơi phố huyện được tả ra sao? + Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh Em nhận xét gì về cuộc sống của những thứ còn sót lại ở chợ.(Mấy đứa trẻ con nhà họ? nghèo ... sót lại”) + Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách. (“Mẹ con chị Tí ... hàng nước nhỏ”) Tích hợp bảo vệ môi trường - Khung cảnh phố huyện nghèo + Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối được tác giả miêu tả như thế nào, rồi đi lần vào bóng tối. (“Bà cụ Thi ... cuối làng”) 201

có tác dụng gì? - Khung cảnh phố huyện với cái chợ vãn, chỉ còn rác rưởi, vỏ bong,... tối tăm, tù đọng, những kiếp người sống nghèo khổ, quẩn quanh...

- Trước cảnh chiều tàn, chứng kiến cảnh sống của những con người nghèo khổ, tâm trạng Liên ra sao? Qua việc thể hiện nội tâm của Liên, em hiểu thêm gì về tấm lòng của nhà văn Thạch Lam?

3. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: Hình ảnh phố huyện lúc về đêm Cũng như cảnh phố huyện buổi chiều tà, cảnh phố huyện lúc về đêm được mở ra bởi những hình ảnh thiên nhiên. - Em hãy tìm những chi tiết miêu tả thiên nhiên phố huyện lúc về đêm? Qua những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên, em có cảm nhận như thế nào về bức tranh thiên nhiên của phố huyện? Thảo luận nhóm theo bàn: 5p - Hãy tìm những chi tiết miêu tối và ánh sáng trong phần thứ hai của tác phẩm. Qua những chi tiết đó, em có cảm nhận gì về bóng tối và ánh sáng trong tác phẩm này? Ý nghĩa biểu tượng của "bóng tối"

+ Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ. + Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.  Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo. c. Tâm trạng của Liên: - Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê hương này”. - Cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ: gợi cho Liên nỗi buồn thậm thía: “Liên ngồi lặng yên ... lòng man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. - Động lòng thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng chính chị cũng không có tiền mà cho chúng. - Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm được bao nhiêu.  Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. => Thạch Lam kín đáo bày tỏ tình cảm của mình: Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên đất nước; Xót thương đối với những kiếp người nghèo khổ. II. Đọc hiểu văn bản 2. Cảnh phố huyện lúc về đêm

a. Thiên nhiên - Trời đã bắt đầu đêm – một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát. - Vòm trời: hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp lánh. => Bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng nhưng tĩnh mịch, hiu hắt, đượm buồn. b. Bóng tối và ánh sáng Bóng tối Ánh sáng - Đường phố, ngõ con - Khe ánh sáng. dần chứa đầy bóng tối. - Vệt sáng. - Tối hết cả: con đường - Quầng sáng. thăm thẳm ra sông, con - Chấm lửa vàng 202


và "ánh sáng"? - HS trao đổi, thảo luận - GV chuẩn KT

đường qua chợ về nhà. - Các ngõ vào làng: sẫm đen. => Bóng tối bao trùm, dày đặc. => Là biểu tượng cho cuộc sống tối tăm, cho màn đêm bao phủ lên những người dân phố huyện.

- Em hãy tìm những biện pháp nghệ thuật được Thạch Lam sử dụng khi miêu tả bóng tối và ánh sáng. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của những biện pháp ấy. Trên cái nền tối bao trùm phố huyện, tồn tại chông chênh những thân phận con người. - Hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống của con người trong đêm tối ở phố huyện.

* Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Trình chiếu bài tập, yêu cầu HS trả lời

nhỏ lơ lửng. - Hột sáng => Ánh sáng le lói, nhỏ nhoi, yếu ớt. => Là biểu tượng cho những kiếp người bé nhỏ, sống lay lắt, vật vờ dưới màn đêm của xã hội cũ.

- Nghệ thuật: + Lấy ánh sáng để tả bóng tối. Những ánh sáng leo lét, yếu ớt không đủ sức xua tan đi bóng tối mịt mù đang bủa vây khắp phố huyện mà còn tô đậm hơn cho bóng tối. + Đối lập giữa ánh sáng và bóng tối => làm nổi bật hơn sự bao trùm của bóng tối. b. Cuộc sống của con người - Bác phở Siêu: bán phở với một gánh hàng phở. Ở phố huyện này, quà của bác Siêu là một thứ quà xa xỉ, nhiều tiền. - Chị Tí: phe phẩy cành chuối khô, đuổi ruồi. - Vợ chồng bác xẩm góp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng . Gia tài của bác chỉ có một manh chiếu, một cái thau sắt, một cây đàn bầu. Thằng con bò ra đất, ngoài manh chiều, nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cát bên Qua những chi tiết miêu tả cuộc đường. sống của người dân phố huyện - Hai chị em Liên: ngồi yên lặng trong bóng tối. trong đêm tối, em cảm nhận được - Ước mơ: mơ hồ, không cụ thể. điều gì về cuộc sống của họ? Em => Cuộc sống mòn mỏi, lam lũ, lay lắt, quẩn hãy nhận xét về lời thoại của các quanh, nhàm chán và bế tắc. nhân vật và giọng điệu của tác giả - Lời thoại của nhân vật: ít, rời rạc, chỉ chờ đợi sự trong phần thứ hai của tác phẩm. xác nhận hoặc sự phù họa. - Giọng văn đều đều, chậm buồn, tha thiết, thể hiện niềm xót thương của Thạch Lam trước những kiếp người tàn tạ, mòn mỏi, quẩn quanh. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, 203

Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn. (Trích Hai đứa trẻ,Thạch Lam ) Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 3: 1) Nêu nội dung chính của văn bản? 2) Câu Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó? 3) Nêu ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu trong các câu văn Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Định hướng trả lời: 1) Nội dung chính của văn bản: - Nhà văn tả cảnh chiều tàn ở phố huyện nghèo; - Tâm trạng của nhân vật Liên trước cảnh chiều tàn đó. 2) Câu Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá ( qua từ gọi); so sánh ( như lửa cháy…như hòn than) Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó: - Nhân hoá: Dưới ngòi bút nhà văn, tiếng trống không còn là một âm thanh bình thường mà nó còn vang lên tha thiết, tiếng gọi con người trở về mái ấm gia đình, gọi chiều buông vội, thức dậy trong vạn vật những nỗi niềm riêng. - So sánh: gợi những màu sắc vụt sáng lên trước khi sắp tắt. Sự vật đang chuyển dần trạng thái, đang tự nó mất dần đi ánh sáng, sức sống, đang tàn tạ dần trong chiều muộn. Nhà văn đã vẽ nên những hình ảnh vừa tinh tế vừa thân thuộc, gần gũi với những tâm hồn quê. 3) Ý nghĩa nghệ thuật việc tạo nhịp điệu trong các câu văn Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. - Nhịp điệu câu văn nhẹ nhàng, êm ái nhờ sự phối hợp câu ngắn với câu dài hợp lí. Hai câu văn có nhiều thanh bằng. Thanh bằng được đặt ở cuối nhịp câu văn ( chiều…rồi…ru…vào). - Hiệu quả: tạo chất thơ trong văn Thạch Lam, gợi bước chân nhẹ nhàng của thời gian buổi chiều buồn đang dần chuyển về đêm ở phố huyện nghèo. Qua đó, nhà văn thể hiện 204


sự cảm nhận tinh tế và sự gắn bó sâu nặng với quê hương, với ruộng đồng. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm bài thu hoạch: (một trong những hình thức sau) - Thử tưởng tượng và vẽ tranh minh họa hình ảnh phố huyện lúc chiều tà, lúc đêm khuya. - Viết đoạn văn từ 10- 15 dòng trình bày suy nghĩ mình về con người nơi phố huyện

Tiết 39

HAI ĐỨA TRẺ - THẠCH LAM I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹp hơn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ. Tích hợp bảo vệ môi trường 2. Về kĩ năng: - Có năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn. - Có kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận về vẻ đẹp nên thơ và bình dị của bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh phố huyện. - Có kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh, cảm thông, trân trọng với những mơ ước của họ. 3. Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng của những con người bất hạnh. - Sống yêu thương: yêu thương và trân trọng cuộc sống, đồng cảm và thương xót những con người có số phận bất hạnh. - Sống tự chủ, sống trách nhiệm: lựa chọn một cuộc sống tích cực, có ước mơ, hoài bão cao đẹp, có trách nhiệm với xã hội. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm văn xuôi hiện đại Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam.. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm văn xuôi hiện đại Việt Nam.

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Hai đứa trẻ tiết 2 Hình ảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua

205

206


- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tuyển tập Thạch Lam (NXB Văn học 2002); video Cuộc đời và sự nghiệp Thạch Lam (https://www.youtube.com/watch?v=TKU75LW5QyA) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài - Tìm hiểu về tác giả Thạch Lam, phố huyện Việt Nam những năm 30. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV đọc đoạn thơ của Huy Cận: Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu, Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người. Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười, Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện. - Đoạn thơ gợi cho ta về điều gì trong cuộc sống nơi phố huyện? Đó chính là những câu thơ Huy Cận viết sau khi đọc tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam. Trong tiết học trước, cô và các em đã cùng tìm hiểu về tác giả Thạch Lam và phần đầu của tác phẩm “Hai đứa trẻ” – cảnh phố huyện buổi chiều tà và cảnh phố huyện lúc về đêm. Có thể khẳng định rằng, bức tranh phố huyện trong buổi chiều tà và bức tranh phố huyện lúc về đêm hiện lên với biết bao hình ảnh u ám, lặng lẽ, buồn bã,…, những hình ảnh mà dù chỉ bắt gặp một lần, không ai không cảm thấy ám ảnh, xót xa. Vậy khi chiều tà khép lại, màn đêm buông xuống, giữa đêm khuya mịt mù, cảnh phố huyện liệu có gì đổi khác. Tiết học hôm nay, cô và các em cùng tìm hiểu phần còn lại của tác phẩm “Hai đứa trẻ” để thấy rõ hơn điều đó.

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹp hơn. + Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện 207

ngắn Hai đứa trẻ. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản: II. Đọc hiểu văn bản Hình ảnh phố huyện lúc đêm 3. Hình ảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi khuya qua HS đọc văn bản "Trống cầm canh ở huyện ...xa mãi rồi khuất sau rặng tre" Âm thanh GV trình chiếu yêu cầu và câu Đoàn tàu Phố huyện hỏi Còi xe lửa kéo Tiếng trống thu không từng - Hình ảnh đoàn tàu được tác giả dài tiếng một miêu tả như thế nào? Tiếng dồn dập Tiếng ếch nhái ? So sánh với âm thanh và ánh sáng của phố huyện lúc chiều tàn Tiếng rít Tiếng muỗi bay vo ve và đêm khuya khi tàu chưa đến? mạnh vào ghi Còi rít lên Tiếng đàn bầu bật trong yên - So sánh để thấy được nghệ thuật lặng tương phản về âm thanh và ánh Tàu rầm rộ đi sáng của đoàn tàu với âm thanh và tới ánh sáng nơi phố huyện bằng cách -> Âm thanh -> Âm thanh đơn điệu, hoàn thành bảng sau: huyên náo, buồn bã. sôi động. Âm thanh Đoàn Phố tàu huyện Bảng 2: ……… ……….

………… …………

Bảng 2: Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện …………… ……

………… ………..

Ánh sáng Đoàn tàu

Phố huyện

Ngọn lửa xanh biếc Khói bừng sáng trắng Đèn sáng trưng

Khe sáng Quầng sáng

Đồng và kền lấp lánh Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ.

Chấm nhỏ và vàng lơ lửng Thưa thớt từng hột sáng -> Ánh sáng yếu ớt, tù mù. 208


Chị em Liên có tâm trạng như thế nào khi chờ tàu, tàu đến và đi?

- Sự xuất hiện của đoàn tàu được đem đến cho phố huyện điều gì? Thảo luận nhóm lớn - Chia lớp thành 4 nhóm theo tháng sinh (1,2,3 - Nhóm 1; 4,5,6, - Nhóm 2;

* Hình ảnh đoàn tàu được miêu tả từ xa đến gần - Âm thanh : sôi động, huyên náo - Ánh sáng : rực rỡ, mạnh mẽ -> Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. * Tâm trạng của chị em Liên khi chờ tàu: - Tâm trạng của hai chị em trước khi tàu đến + An và Liên đã buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn gượng thức khuya chút nữa để đợi chuyến tàu. + An đã nằm gối đầu lên đùi chị, mi mắt sắp sửa rơi xuống còn dặn với: tàu đến, chị đánh thức em dậy nhé. => Tâm trạng ngóng trông, chờ đợi khắc khoải. - Tâm trạng của hai chị em Liên khi tàu đến + Hình ảnh đoàn tàu: Được miêu tả từ xa đến gần. + Ở xa: tiếng xe rít mạnh vào ghi, một làn khói bừng sáng trắng,… + Lại gần: còi rít lên, tàu rầm rộ đi tới, các cửa kính sáng trưng. => Sự xuất hiện của đoàn tàu đã phá tan màn đêm âm u, tĩnh mịch đang bủa vây phố huyện. + Hành động của An và Liên: Nhỏm ngay dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn; Đứng dậy để nhìn đoàn tàu. => Tâm trạng háo hức, hạnh phúc. - Tâm trạng của hai chị em Liên khi tàu đi qua + Nhìn theo mãi cho đến khi đoàn tàu khuất hẳn sau rặng tre. + Cảm nhận được tàu hôm nay không đông, thưa vắng người và kém sáng hơn. + Thấy mình sống giữa bao nhiêu sự xa xôi không biết, như chiếc đèn con của chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ. + Ngập vào giấc ngủ yên tĩnh. => Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc. * Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con tàu: - Biểu tượng của một thế giới đáng sống: sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng, nó đối lập với cuộc sống mỏi mòn, nghèo khổ, tối tăm của người dân phố huyện. - Hình ảnh của Hà Nội, của hạnh phúc, của những kí ức tuổi thơ êm đềm. 209

- Là khát vọng vươn ra ánh sáng, vượt qua cuộc sống tù túng, quẩn quanh, không cam chịu cuộc sống tầm thường, nhạt nhẽo đang vây quanh. * Thông điệp nhà văn muốn gửi gắm: - Đừng để cuộc sống chìm trong cái “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu). Con người phải sống cho ra sống, phải không ngừng khao khát và xây dựng cuộc sống có ý nghĩa. - Những ai phải sống trong một cuộc sống tối tăm, mòn mỏi, tù túng, hãy cố vươn ra ánh sáng, hướng tới một cuộc sống tươi sáng.  Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. 2. Hướng dẫn HS tổng kết bài III. Tổng kêt học 1. Nghệ thuật HS phát biểu tự do cảm nhận của - Cốt truyện đơn giản, nổi bật những dòng tâm bản thân về tác phẩm "Hai đứa trẻ" trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. - Nghệ thuật - Bút pháp tương phản đối lập. - Ý nghĩa - Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. 2. Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Trình chiếu bài tập, yêu cầu HS trả lời Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay. Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người chen chúc trong một khỏang rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng 7, 8, 9- Nhóm 3; 10, 11, 12 Nhóm 4) - Thời gian: 7 phút - Nội dung: trả lời câu hỏi: Hình ảnh đoàn tàu mang ý nghĩa biểu tượng cho điều gì? Thông điệp mà Thạch Lam muốn gửi đến bạn đọc là gì? (HS trình bày ý kiến, có thể chấp nhận nhiều phương án khác nhau khi HS lập luận có lí và logic)

210


nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng như mùa rét, bác ta đã phải trở dậy để đi làm mướn cho những người có ruộng trong làng. Những ngày có người mướn ấy, tuy bác phải làm vất vả, nhưng chắc chắn buổi tối được mấy bát gạo và mấy đồng xu về nuôi lũ con đói đợi ở nhà. Đó là những ngày sung sướng. Nhưng đến mùa rét, khi các ruộng lúa đã gặt rồi, cánh đồng chỉ còn trơ cuống rạ dưới gió bấc lạnh như lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, vì không ai mướn bác làm việc gì nữa. Thế là cả nhà nhịn đói. Mấy đứa nhỏ nhất, con Tý, con Phún, thằng Hy mà con chị nó bế, chúng nó khóc lả đi mà không có cái ăn. Dưới manh áo rách nát, thịt chúng nó thâm tím lại vì rét, như thịt con trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy con trong ổ rơm, để mong lấy cái ấm của mình ấp ủ cho nó (Trích Nhà mẹ Lê, Thạch Lam) 1. Văn bản trên có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của việc kết hợp đó là gì? 2. Nêu nội dung chính của văn bản? 3. Nhân vật chính trong tác giả là ai? Em có cảm nhận như thế nào về nv đó? 4. Tìm và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ bất kì được tg sử dụng trong văn bản trên? 5. Theo em, nhà văn đã thể hiện tình cảm gì với nhân vật trên? d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS làm bài thu hoạch: (một trong những hình thức sau) - Thử tưởng tượng và vẽ tranh minh họa hình ảnh đoàn tàu đêm đi qua phố huyện - Viết đoạn văn từ 10- 15 dòng trình bày bài học cho bản thân về một cuộc sống có ý nghĩa. - Từ ý nghĩa của tác phẩm, em có suy nghĩ gì về ước mơ, khát vọng của con người trong cuộc sống. Tích hợp kĩ năng sống: Lưu giữ nhật ký: ghi lại những cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa cuộc sống được nhân thức qua tác phẩm. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Chữ người tử tù. + Tìm hiểu về Nguyễn Tuân, nghệ thuật thư pháp + Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài

Tiết tham khảo dùng để ôn luyện

Tiết 48 ÔN LUYỆN: HAI ĐỨA TRẺ - Thạch Lam I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi nhằm nắm được: 1. Kiến thức: - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự trân trọng, cảm thông của nhà văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi đẹp hơn. - Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn Hai đứa trẻ. 2. Về kĩ năng: - Có năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn theo đặc trưng thể loại. - Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm truyện ngắn. 3. Về thái độ: - Biết đồng cảm với kiếp sống mòn mỏi, tù túng của những con người bất hạnh. - Sống yêu thương: yêu thương và trân trọng cuộc sống, đồng cảm và thương xót những con người có số phận bất hạnh. II. Chuẩn bị của GV và HS: - Chuẩn bị của GV: SGK, SGK, bài soạn, tư liệu về Thạch Lam - Chuẩn bị của HS: SGK, Vở soạn, tìm đọc Thạch Lam III. Tiến trình bài giảng: 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình tìm hiểu bài mới 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn trả lời câu hỏi I. Câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm Câu 1: Thạch Lam sở trường về thể loại nào? A. Truyện ngắn trữ tình. B. Tiểu thuyết tình cảm. C. Tuỳ bút. D. Ông là một tài năng đa dạng.

211

212


Câu 2: Khái quát nào dưới đây không phải là đặc điểm truyện ngắn của Thạch Lam ? A. Truyện thường không có cốt truyện. B. Nhân vật thường được đặt trong những hoàn cảnh giàu tính bi kịch với rất nhiều chi tiết phức tạp đan chéo nhau. C. Chủ yếu khai thác thế giới nội tâm của nhân vật. D. Chú trọng những cảm giác mong manh, mơ hồ trong đời sống thường ngày. Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật truyện ngắn của Thạch Lam? A. Mỗi truyện giống như một bài thơ trữ tình giọng điệu điềm đạm. B. Truyện thường chứa đựng những tình cảm yêu mến chân thành và sự nhạy cảm tinh tế trước những biến thái của cảnh vật và lòng người. C. Lời văn trong sáng, giản dị, thâm trầm mà sâu sắc. D. Nhân vật rất điển hình và giàu tính cách. Câu 4: Thạch Lam không dùng âm thanh nào dưới đây để miêu tả cảnh chiều muộn nơi phố huyện? A. Tiếng trống thu không. B. Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng. C. Tiếng chó cắn ma. D. Tiếng muỗi vo ve. Câu 5: Cảnh vật được chọn để miêu tả lúc chiều xuống ở phố huyện (đoạn văn đầu tiên của truyện) đều có chung điểm gì? A. Cảnh đều rất yên lặng. B. Cảnh đều gợi buồn. C. Cảnh đều gợi sự lụi tàn tương ứng với những kiếp người nơi phố huyện. D. Cả A, B và C. Câu 6: Trước cảnh chiều muộn đang chuyển vào đêm nơi phố huyện, tâm trạng của chị em Liên được miêu tả như thế nào? A. Hai chị em gượng nhẹ ngồi yên nhìn ra phố. Lòng nao nao buồn. B. Liên thấy động lòng thương. C. Hai chị em Liên đứng sững nhìn theo. D. Liên thấy vui vui vì lại sắp được đón đoàn tàu đêm. Câu 7: Tại sao tất cả những người dân nghèo nơi phố huyện đều mong chờ bằng một tâm trạng rất háo hức chuyến tàu cuối cùng của đêm? A. Vì nó có thể giúp họ bán được hàng, từ đó mới có thể cải thiện được cuộc sống hàng ngày của họ. B. Vì đoạn tàu từ Hà Nội đến, nó mang theo ánh sáng và văn minh. C. Gồm A và B. D. Nó mang đến cho họ niềm khát khao và hi vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn ở tương lai.

HĐIII. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự luận Phân tích tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam. HS thảo luận nhóm 3 phút tìm hiểu yêu cầu của đề.

HS thảo luận nhóm theo bàn trong

III. Câu hỏi tự luận 1.Tìm hiểu đề: - Dạng đề: Phân tích một vấn đề (tâm trạng nhân vật) trong tác phẩm truyện. - Yêu cầu của đề: + Yêu cầu về nội dung: Làm nổi bật tâm trạng của nhân vật Liên.. + Yêu cầu về thao tác: Phân tích là thao tác chính, cần kết hợp các thao tác khác như: chứng minh, bình luận, so sánh… + Yêu cầu về tư liệu: Dẫn chứng là những từ ngữ, câu văn, chi tiết tiêu biểu ở văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn 11. 2. Lập dàn ý 213

7 phút : Lập dàn ý sơ lược

Thân bài cần triển khai các luận điểm như thế nào?

Trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya, tâm trạng nhân vật Liên như thế nào?

* Mở bài: Giới thiệu tác giả Thạch Lam, dẫn vào truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. Nêu vấn đề: Truyện miêu tả sâu sắc tâm trạng nhân vật Liên – cô gái mới lớn có tâm hồn nhạy cảm và trái tim tràn đầy yêu thương. * Thân bài: - Khái quát: Nêu xuất xứ, thời gian sáng tác, tóm tắt truyện. Phân tích : - Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn. + Trước cảnh chiều tàn với âm thanh báo hiệu “tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều”; với nền trời phương tây “đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”, “dãy tre làng trước mặt đen lại…”; văng vẳng âm thanh của “tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”. Đó là “một chiều êm ả như ru”, không gian ấy khiến cho “Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn”. + Trước cảnh chợ tàn : buổi chợ ở một vùng quê nghèo “trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. “Một mùi âm ẩm bốc lên, hơi nóng của ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc” khiến chị em Liên “tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”. Trên nền đất chỉ còn lại rác rưởi ấy còn mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ đang “nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”. Nhìn chúng, Liên thấy “động lòng thương” nhưng chính chị cũng không có tiền để cho chúng nó. - Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc đêm khuya + Khung cảnh thiên nhiên và con người : “ngập chìm trong đêm tối mênh mông”. Đường phố và các con ngõ chứa đầy bóng tối (ánh sáng chỉ hé ở “khe”cửa của một vài cửa hàng, ở “quầng sáng” quanh ngọn đèn chị Tí, nơi “chấm lửa” nhỏ ở bếp lửa của bác Siêu và từng “hột” sáng lọt qua phên nứa từ hàng của Liên.) + Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu, buồn tẻ với những động tác quen thuộc, những suy nghĩ, mong đợi như mọi ngày. Họ mong đợi “một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo 214


Chuyến tàu đêm đi qua phố huyện có ý nghĩa như thế nào với Liên?

khổ hằng ngày”. + Tâm trạng của Liên : nhớ lại những ngày tháng tươi đẹp ở Hà Nội ; buồn bã, yên lặng dõi theo những cảnh đời nhọc nhằn, những kiếp người tàn tạ; cảm nhận sâu sắc về cuộc sống tù đọng trong bóng tối của họ. Tâm trạng Liên trước cảnh phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua Phố huyện sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát rồi lại chìm vào bóng tối. Chị em Liên hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc, bâng khuâng lúc tàu qua. Con tàu mang theo mơ ước về một thế giới khác sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức lung linh về Hà Nội xa xăm. Ý nghĩa của chuyến tàu đêm : là biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện. Qua tâm trạng của chị em Liên, tác giả như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ và hướng họ đến một tương lai tốt đẹp hơn. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng: - Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh mơ hồ trong tâm hồn nhân vật. - Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng. - Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng. Kết bài :  Kết luận chung về tâm trạng của Liên. Ý nghĩa của tâm trạng.  Cảm nghĩ về tác giả.

3. Củng cố, luyện tập: Sau bức tranh thiên nhiên, cảnh sống của những người dân phố huyện hiện lên như thế nào? Cảnh sống đó gợi cho em những suy nghĩ gì? - Cuộc sống + Hình ảnh bác phở Siêu + Mẹ con chị Tí hàng nước + Gia đình bác xẩm....... => suy nghĩ + Tình trạng trì trệ, tù đọng của XH Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 + Cuộc sống cơ cực... của người dân 215

+ Đời sống tâm hồn của họ: thuần hậu, ấm áp tình người + Thái độ đồng cảm của nhà văn... 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Vẽ sơ đồ tư duy bài Hai đứa trẻ, hoàn thành bài văn - Chuẩn bị bài Ngữ cảnh: Khái niệm, các nhân tố của ngữ cảnh, vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp.

Tiết 40 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Biết trân trọng con người vừa có tài vừa có đức; biết yêu quý và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc; tự rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho nhân dân, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sáng tạo: xác định và hiểu được những ý tưởng mà NT muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. - Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hđ thảo luận nhóm. - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng TV. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật NT; biết rung động trước cái đẹp và tâm hồn đẹp; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tuyển tập Nguyễn Tuân (NXB Văn học 2002); video giới thiệu về Nguyễn Tuân (https://www.youtube.com/watch?v=ic6Vi6sv0nM) 2. Chuẩn bị của học sinh: 216


- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Tìm hiểu về Nguyễn Tuân, nghệ thuật thư pháp, văn bản Cô Tô ngữ văn 6 + Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trình chiếu đoạn văn "Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kỳ hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kĩnh mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở biển Đông". Đoạn văn trích trong tác phẩm nào? Của ai? b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. + Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. + Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác I. Tìm hiểu chung giả 1. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910-1987), sinh tại Hà Nội, ChoHS xem video giới thiệu về trong gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. Nguyễn Tuân https://www.youtube.com/watch?v - Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. =ic6Vi6sv0nM - Ông đặc biệt thành công ở hai thể loại: truyện Lưu ý: Xuất thân, phong cách ngắn và tuỳ bút. - Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, uyên bác. 2. Tập truyện “Vang bóng một thời” Về Tập truyện “Vang bóng một - Gồm 11 truyện ngắn , in 1940. 217

- Nhân vật chính: Những trí thức Hán học tài hoa lỗi lạc. Họ là lớp nho sĩ cuối mùa, tuy buông xuôi bất lực nhưng quyết giữ “Thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn”. - Nội dung : kể về những phong tục đẹp, cách ăn chơi thanh lịch tao nhã có văn hoá: Thả thơ, đánh thơ, thưởng trà. Qua đó, ca ngợi nét đẹp văn hoá truyền thống dân tộc. - Chủ đề : Thông qua những vẻ đẹp còn vang bóng, nhà văn kín đáo bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc trước thực tại cũng như lòng yêu nước và tinh thần dân tộc . 3. Tác phẩm “Chữ người tử tù” - Lúc đầu có tên : Dòng chữ cuối cùng, in năm 1938 trên tạp chí “Tao đàn” - Năm 1940 được đưa vào tập truyện “Vang bóng một thời” và đổi tên: Chữ người tử tù. 2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản II. Đọc hiểu văn bản Tình huống là cái tình thế xảy ra truyện; 1. Tình huống truyện khoảnh khắc sự sống hiện ra đậm đặc, có * Tình huống truyện chính là cái cớ để nảy sinh sự khi chứa đựng cả một đời người, thể việc. hiện mâu thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân * Vai trò của tình huống truyện vật này với nhân vật khác hoặc mâu - Tính cách nhân vật được bộc lộ. thuẫn trong lòng một nhân vật, quan hệ - Góp phẩn thể hiện, chủ đề tư tưởng của tác giữa nhân vật và xã hội, môi trường...góp phần thể hiện sâu sắc tư phẩm. tưởng tác phẩm - Thể hiện tài năng khám phá hiện thực của nhà văn. * Tình huống truyện của “Chữ người tử tù” - Toàn bộ truyện ngắn này xoay - Cuộc gặp gỡ tình cờ, oái oăm giữa Huấn Caoquanh sự kiện chính nào? một tử tù nguy hiểm và thầy trò viên quản ngục. - Cuộc gặp gỡ diễn ra ở đâu? Đó + Không gian: Nhà tù → Không phải là nơi dành vốn là không gian như thế cho những cuộc gặp gỡ. nào?Cuộc gặp gỡ diễn ra vào thời + Thời gian: Là những ngày cuối cùng trước khi gian nào?Việc chọn không gian, ra pháp trường nhận án chém của Huấn Cao. thời gian ấy có tác dụng như thế =>góp phần tạo nên kịch tính cho tình huống. nào trong việc xây dựng tình - Huấn Cao: là người cầm đầu cuộc khởi nghĩa huống truyện? chống lại triều đình, bây giờ đã bị bắt, bị xử án Thảo luận nhóm theo bàn: chém, là tử tù đang đợi ngày ra pháp trường. Hãy cho biết thân phận và những - Viên quản ngục: Là quan lại, là tay sai cho triều mối quan hệ giữa các nhân vật đình mục nát, tiếp quản Huấn Cao trong những trong tác phẩm? ngày cuối cùng Câu hỏi gợi ý: +Bước vào cuộc gặp gỡ này Huấn → Trên bình diện xã hội họ có quan hệ hoàn toàn Cao đang ở trong hoàn cảnh nào? đối địch. - Huấn Cao: Là người có tài viết chữ rất nhanh và thời” HS đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi: - Em hãy nêu một số nét độc đáo của tập truyện ngắn? (Nhân vật chính, nội dung, chủ đề )

218


+ Viên quản ngục đang phải thực đẹp (người tài hoa), là người có tài bẻ khoá, vượt ngục, người chỉ biết cúi đầu trước thiên lương thi nhiệm vụ gì? (người có khí phách) +Như vậy, xét trên bình diện xã - Viên quản ngục: có sự yêu thích đặc biệt với cái hội Huấn Cao và viên quản ngục đẹp, ao ước có được chữ Huấn Cao.Viên quản có mối quan hệ như thế nào? + Huấn Cao lại được biết đến với ngục là một tấm lòng trong thiên hạ. → Trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri kỉ. Ở họ những tài năng gì? + Viên quản ngục lại có sở nguyện đều có những phẩm chất cao quí mà người kia ngưỡng mộ. gì? +Như vậy, xét trên bình diện nghệ =>Góp phần tô đậm tính chất éo le, oái oăm cho thuật Huấn Cao và viên quản ngục tình huống truyện. lại có mối quan hệ như thế nào? +Xây dựng những mối quan hệ ấy, tác giả đã tô đậm tính chất gì cho tình huống truyện? c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. Ông Trời nhiều khi hay chơi ác đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.” ( Trích Chữ người tử tù, Tr110, SGK Ngữ văn 11, Tập I, NXBGD 2007) Đọc văn bản trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu 1 đến câu 4: 1/ Văn bản trên viết về nhân vật nào? Nhà văn tỏ thái độ như thế nào khi viết về nhân vật đó? 2/ Câu văn …viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. 3/ Xác định thủ pháp tương phản qua văn bản trên. Trả lời: 1/ Văn bản trên viết về nhân vật viên quản ngục. Nhà văn tỏ thái độ trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp nhân cách biết quý trọng cái đẹp và người tạo ra cái đẹp của nhân vật viên quản ngục-nghệ sĩ. 2/ Câu văn …viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Hiệu quả: - Là hình ảnh súc tích tạo ra sự đối lập sắc nét giữa trong với đục, thuần khiết với ô trọc, cao quý với thấp hèn; giữa cá thể nhỏ bé, mong manh với thế giới hỗn tạp, xô bồ. 219

- Là hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể hiện một sự khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giúp tác giả làm nổi bật và đề cao vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật. Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tài hoa của Nguyễn Tuân. 3/ Thủ pháp tương phản qua văn bản: - tàn nhẫn, bằng lừa lọc- tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay - thanh âm trong trẻo - xô bồ - thuần khiết - cặn bã - tâm điền tốt và thẳng thắn - lũ quay quắt d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về cách sống“ biết trọng người ngay”trong cuộc sống hôm nay. Đinh hướng: - Hình thức : đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, trôi chảy , cảm xúc - Nội dung: từ việc quý trọng người ngay ( Huấn Cao) của viên quản ngục, thí sinh liên hệ đến cách sống này thông qua việc giải thích thế nào là quý trọng người ngay, ý nghĩa tác dụng của việc quý trọng người ngay; rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: tiết 2: Nhân vật Huấn Cao, nhân vật viên quản ngục

220


Tiết CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Biết trân trọng con người vừa có tài vừa có đức; biết yêu quý và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc; tự rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho nhân dân, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sáng tạo: xác định và hiểu được những ý tưởng mà NT muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. - Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hđ thảo luận nhóm. - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng TV. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật NT; biết rung động trước cái đẹp và tâm hồn đẹp; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 221

- Tư liệu tham khảo: Tuyển tập Nguyễn Tuân (NXB Văn học 2002); video giới thiệu về Nguyễn Tuân (https://www.youtube.com/watch?v=ic6Vi6sv0nM) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Tìm hiểu về Nguyễn Tuân, nghệ thuật thư pháp, văn bản Cô Tô ngữ văn 6 + Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Giải ô chữ Câu 1 gồm 9 chữ cái: Ông là một danh y, không chỉ chữa bệnh mà còn soạn sách và mở trường dạy nghề thuốc để truyền bá ý học. Đó là ai? Câu 2 gồm 7 chữ cái: Bài thơ thể hiện sự cảm nhận và nghệ thuật gợi tả tinh tế của Nguyễn Khuyến về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước, tâm trạng thời thế của tác giả. Đó là bài thơ nào? Câu 3 gồm 5 chữ cái: Câu thơ “Quanh năm buôn bán ở mom sông” (trích Thương vợ Trần Tế Xương), gợi lên cho người đọc thấy được hoàn cảnh buôn bán của bà Tú như thế nào? Câu 4 gồm 7 chữ cái: Từ nào còn thiếu trong câu thơ sau “… xuân đi xuân lại lại” (trích Tự tình – Hồ Xuân Hương)?Câu 5 gồm 8 chữ cái: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nói về việc Lê Hữu Trác lên tới kinh đô, được dẫn vào phủ chúa để bắt mạch kê đơn cho ai? Câu 6 gồm 7 chữ cái: Từ nào còn thiếu trong câu văn sau “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời, thì như … sáng trên trời cao.”(Trích “Chiếu cầu hiền” của Ngô Thì Nhậm) Câu 7 gồm 5 chữ cái: Trong bài “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến có cách gieo vần rất đặc biệt thể hiện sự tài tình của Nguyễn Khuyến. Đó là vần gì? 1 2

L

Ê T

H H

N T

G R N

3 4 5 6 7

Ữ U V Á Ị G

U Đ Ấ N N Ô V

T I T N H I Ầ

R Ế V Ỗ C S N

Á U Ả I Á A E

C

N O O

GV giới thiệu bài mới : Nhân vật là kết tinh của cả tác phẩm, là nơi hội tụ tài năng của nhà văn. Xây dựng thành công nhân vật là điểm tựa vững chắc cho sự thành công 222


của truyện ngắn. “Chữ người tử tù” đạt đến đỉnh cao vì đã khắc họa thành công nhân vật Huấn Cao- nhân vật được đánh giá là “đẹp nhất trong đời văn Nguyễn Tuân” (Chu Văn Sơn). Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu, khám phá những vẻ đẹp cuả hình tượng nhân vật Huấn Cao. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. + Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. + Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính II. Đọc hiểu văn bản 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu vẻ 2. Nhân vật Huấn Cao: đẹp nhân vật Huấn Cao. Huần Cao: - Một con người tài hoa Qua tìm hiểu văn bản em thấy vẻ - Tâm trong sáng đẹp nhân vật Huấn Cao hiện lên ở - khí phách hiên ngang bất khuất những phương diện nào? a. Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư HS làm việc cá nhân, trình bày. Gv pháp: chuẩn xác kiến thức. - Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là HS thảo luận nhóm: Chia lớp người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”. thành 3 nhóm - Thời gian hoạt  Tài viết chữ Hán - nghệ thuật thư pháp động trong 5p - “ Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm … có Yêu cầu: được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật ở Nhóm 1: Tìm những chi tiết nói về trên đời”. tài hoa của nhân vật Huấn Cao. - Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện Nhóm 2: Có người cho rằng Huấn quan niệm và tư tưởng nghệ thuật của mình: Cao không chỉ là một nghệ sĩ mà + Kính trọng, ngưỡng mộ người tài, còn là một người anh hùng với khí + Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của phách hiên ngang bất khuất? Hãy dân tộc. chứng minh? b. Một con người có khí phách hiên ngang bất Nhóm 3: Tìm những chi tiết chứng khuất: minh Huấn Cao có tâm hồn trong - Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại sáng, cao đẹp triều đình. HS thảo luận, trình bày, nhận xét - Ngay khi đặt chân vào nhà ngục: GV chuẩn xác kiến thức + Trước câu nói của tên lính áp giải: không thèm để ý, không thèm chấp. + Thản nhiên rũ rệp trên thang gông: 223

- Là người có tài viết chữ đẹp nhưng HC chỉ mới cho chữ cho những ai? Vì sao như vậy?

- Tại sao Huấn Cao lại nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong con người ông?

- Nêu cảm nhận về câu nói của Huấn Cao với quản ngục “Thiếu chút nữa ta đã phụ mất một tấm long trong thiên hạ”?

“Huấn Cao lạnh lùng … nâu đen”  Đó là khí phách, tiết tháo của nhà Nho uy vũ bất năng khuất. - Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”  phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ cái chết. - Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt đến điều “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”.  Không quy luỵ trước cường quyền. => Đó là khí phách của một người anh hùng. c. Một nhân cách, một thiên lương cao cả: - Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ”, và chỉ mới cho chữ “ba người bạn thân”  trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ. - Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân  đối xử coi thường, cao ngạo. - Khi biết tấm lòng của quản ngục: + Cảm nhận được “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” và hiểu ra “Sở thích cao quý” của quản ngục + Huấn Cao nhận lời cho chữ  Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp. - Câu nói của Huấn Cao: “ Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ”  Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có nhân cách cao đẹp. => Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng. - Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau; thể hiện sự trân trọng những giá trị tinh thần của DT  Quan niệm thẩm mỹ tiến bộ.

Thảo luận cặp đôi: - Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, nhà văn muốn thể hiện quan điểm như thế nào về một con người có nhân cách cao cả 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về 3. Viên quản ngục: * Hoàn cảnh sống của viên quản ngục. viên quản ngục. - Hoàn cảnh sống của viên quản - Làm quan chức trong ngục. ngục? - Nơi quản ngục sống: đề lao nơi "người ta sống bằng tàn nhẫn, lừa lọc". - Nơi đó, bọn lính ngục đã hành hạ người tù bằng 224


những thói "tiểu nhân thị oai". - Sống trong hoàn cảnh như vậy, con người dễ bị tha hoá, càng ngày càng dễ dấn sâu vào bùn lầy nhưng viên quản ngục vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp, sở thích cao quý. * Sở thích, sở nguyện cao quý: - Viên quản ngục có sở thích như - Ông là người biết yêu quý cái đẹp coi chữ của Huấn Cao - báu vật; thế nào? Ư - Ông có sở nguyện cao quý: được treo trong nhà đôi câu đối do Huấn Cao viết. * Tấm lòng biệt nhỡn liên tài: Do yêu quý cái đẹp, ông yêu quý, kính trọng người tạo ra cái đẹp: - Tấm lòng của viên quản ngục? Huấn Cao. Điều đó đã được bộc lộ qua hành vi, suy nghĩ của ông: + Ông "biệt nhỡn liên tài" đối với Huấn Cao. + Ông đã "biệt đãi" Huấn Cao - một người tử tù. Đó là một việc làm không đúng bổn phận của nhà chức trách, có thể nguy hại đến tính mạng bản thân và gia đình. + Ông nhún nhường trước người tử tù: bị xua đuổi, không tức giận, lễ phép lui ra với câu nói "xin lĩnh y". + Ông mong Huấn Cao dịu lại tính nết để ông trình bày sở nguyện xin chữ của Huấn Cao. + Khi Huấn Cao cho chữ, viên quản ngục đã "khúm núm" nhận chữ. + Được Huấn Cao khuyên rời khỏi hoàn cảnh "hỗn loạn xô bồ", ông đã chân thành rơi lệ và"bái lĩnh". => Đó chính là những phẩm chất khiến Nguyễn Tuân xem nhân vật này là một “thanh âm trong trẻo” chen vào giữa một bản đàn mà “nhạc luật đều xô bồ, hỗn loạn” và Huấn Cao cảm kích coi là “một tấm lòng trong thiên hạ”. Thảo luận nhóm theo bàn: => Quan điểm nghệ thuật của tác giả: - Qua nhân vật VQN, NT muốn - Trong mỗi con người đều có một người nghệ sĩ, thể hiện những suy nghiệm nào đều ẩn chứa một tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài. về con người và cái đẹp? - Cái đẹp chân chính trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn giữ được “phẩm chất”, nhân cách. Có khi, có lúc, cái đẹp tồn tại ở trong môi trường của cái ác, cái xấu, nhưng không vì thế mà nó lụi tàn, trái lại nó càng bền bỉ và mạnh mẽ. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 225

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc; tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. Ông Trời nhiều khi hay chơi ác đem đầy ải những cái thuần khiết vào giữa một đống cặn bã. Và những người có tâm điền tốt và thẳng thắn, lại phải ăn đời ở kiếp với lũ quay quắt.” ( Trích Chữ người tử tù, Tr110, SGK Ngữ văn 11, Tập I, NXBGD 2007) Đọc văn bản trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu 1 đến câu 4: Câu văn …viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó. Định hướng trả lời: Câu văn …viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ được sử dụng biện pháp tu từ so sánh. Hiệu quả: - Là hình ảnh súc tích tạo ra sự đối lập sắc nét giữa trong với đục, thuần khiết với ô trọc, cao quý với thấp hèn; giữa cá thể nhỏ bé, mong manh với thế giới hỗn tạp, xô bồ. - Là hình ảnh so sánh hoa mĩ, đắt giá, gây ấn tượng mạnh, thể hiện một sự khái quát nghệ thuật sắc sảo, tinh tế giúp tác giả làm nổi bật và đề cao vẻ đẹp của tâm hồn nhân vật. Là chi tiết nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tài hoa của Nguyễn Tuân. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục (có thể trình bày bằng nhiều cách: vẽ tranh, làm thơ, viết đoạn) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: tiết 3: cảnh cho chữ

226


Tiết 55 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Biết trân trọng con người vừa có tài vừa có đức; biết yêu quý và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc; tự rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho nhân dân, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sáng tạo: xác định và hiểu được những ý tưởng mà NT muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. - Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hđ thảo luận nhóm. - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng TV. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật NT; biết rung động trước cái đẹp và tâm hồn đẹp; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 227

- Tư liệu tham khảo: Tuyển tập Nguyễn Tuân (NXB Văn học 2002); video giới thiệu về Nguyễn Tuân (https://www.youtube.com/watch?v=ic6Vi6sv0nM) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Tìm hiểu về Nguyễn Tuân, nghệ thuật thư pháp, văn bản Cô Tô ngữ văn 6 + Đọc, tóm tắt văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Trực quan, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh xem một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp của người Việt. Em biết gì về nghệ thuật thư pháp? GV giới thiệu bài mới : b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. + Xây dựng tình huống truyện độc đáo; tạo ko khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn và nghệ thuật tương phản; ngôn ngữ giàu tính tạo hình. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh 4. Cảnh cho chữ - Không gian, thời gian: cho chữ Gv chia lớp thành 4 nhóm : Xuân, + Buồng giam chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng Hạ Thu Đông, các nhóm thực hiện nhện, đất bừa bãi phân chuột... + Đêm khuya: vẳng tiếng mõ trên vọng canh nhiệm vụ: - Nhóm 1: Phân tích hoàn cảnh, địa -> trái với lẽ thường, lạ - Mối quan hệ: điểm cho chữ. + Kẻ xin chữ: ngục quan - khúm núm - Nhóm 2: Phân tích tư thế của + Kẻ cho chữ : Tử tù - ung dung người cho chữ và người nhận chữ. -> Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ - Nhóm 3: Phân tích biện pháp đẹp uy nghi, lẫm liệt. nghệ thuật chủ yếu được sử dụng - >Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quả khi tái hiện cảnh cho chữ và phân ngục … chậu mực” kẻ có quyền hành lại khúm tích hiệu quả của nó. núm, sợ sệt. - Nhóm 4: Nêu ý nghĩa của cảnh - Cảnh tượng cho chữ : 228


cho chữ. Thời gian: 5p Phải chăng tác giả nhằm mục đích đề cao cái đẹp, sự sáng tạo của cái đẹp. Cái đẹp có thể xuất hiện ở bất kỳ lúc nào, nơi nào trong cuộc đời, ngay cả trong ngục thất, trong cả những hoàn cảnh bị đoạ đầy tăm tối. Ta bắt gặp nhiều trường hợp như thế trong cuộc đời: “Thân dẫu lao tù trong cảnh hiểm/ Trí còn theo dõi buổi tung hoành” (Nhắn bạn - Hoàng Văn Thụ) “Nhật ký trong tù” toả sáng tâm hồn “Đại nhân, đại trí, đại dũng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhà thơ Hoàng Trung Thông đã khẳng định: “Ngục tối trái tim càng sáng rực,/ Xích xiềng không khoá nổi lời ca” (Đọc thơ Bác) Trong trường hợp của Huấn Cao, bạo lực không thể ngăn, dập tắt cái đẹp. Cái đẹp vẫn từ đấy mà toả sáng.

+ Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc + Ba người chăm chú + tấm lụa bạch + mùi thơm chậu mực -> sự hội ngộ trước cái đẹp - Nghệ thuật: đối lập, tương phản. + Đối lập giữa ánh sáng và bóng tối. + Đối lập giữa cái xô bồ, hỗn loạn, nhơ bẩn của nhà tù với cái thanh khiết, cao cả của nền lụa trắng, của nét chữ đẹp đẽ. + Đối lập giữa tư thế của kẻ tử tù đang ban phát cái đẹp và cái thiện với viên quan coi ngục đang khúm núm, lĩnh hội, vái lạy. => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác. Đây là sự tôn vinh nhân cách cao cả của con người

2. Hướng dẫn HS tổng kết III. Tổng kết - Em hãy khái quát những nội - Trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công hình tượng Huấn dung trọng tâm cua bài học. Cao – con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất. Qua đó, nhà văn thể hiện quan niệm về cái đẹp, khẳng định sự bất tử của cái đẹp và bộc lộ thầm kín lòng yêu nước. - Tác phẩm thể hiện tài năng nghệ thuật của Nguyễn Tuân trong việc tạo dựng tình huống truyện độc đáo, trong nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo không khí trnag trọng, cổ kính cho câu chuyện và trong việc sử dụng thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu tính tạo hình. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn “Đêm hôm ấy, .... Và cái thầy thơ lại gày gò, thì run run bưng chậu mực.” 1/ Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? 2/ Chỉ ra phong cách ngôn ngữ trong đoạn văn trên? 3/ Nếu chia theo mục đích nói, đoạn văn trên sử dụng chủ yếu kiểu câu gì? 229

4/ Viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa tư tưởng thể hiện qua đoạn văn? Định hướng trả lời: 1/ Phương thức biểu đạt :Tự sự 2/Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 3/Theo mục đích nói :Sử dụng kiểu câu trần thuật 4/Ý nghĩa: đoạn văn miêu tả cảnh Huấn cao cho chữ viên quản ngục để làm nổi bật chủ đề tác phẩm. Vẻ đẹp của Huấn Cao hiện lên trong đêm viết chữ cho viên quản ngục: Một người hiên ngang, đĩnh đạc, ung dung dậm tô nét chữ. Đây là sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, là sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng, đối với sự phàm tục nhơ bẩn, cũng là sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước thái độ cam chịu nô lệ. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Cảm nhận của em về cảnh cho chữ (có thể trình bày bằng nhiều cách: vẽ tranh, làm thơ, viết đoạn) - Nghệ thuật gắn với thương mại có phải là nghệ thuật? Những người kinh doanh nghệ thuật có phải là nghệ sĩ thực thụ? - Cuộc sống của mối người có nên tôn thờ mãi hình ảnh đẹp trong quá khứ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh + Xem lại bài: Thao tác lập luận so sánh + Hoàn thành các câu hỏi, bài tập trong SGK

230


Tiết tham khảo

Tiết 56 ÔN LUYỆN: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN I. Mục tiêu bài học: Thông qua những hoạt động học với hệ thống câu hỏi giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thồng nhằm nắm được: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật viên quản ngục, Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa; khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng nghĩa khinh tài. - Quan niệm về cái đẹp và tấm lòng yêu nước kín đáo của Nguyễn Tuân. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. nội dung và hình thức ngôn ngữ của lời nói trong quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: Biết trân trọng con người vừa có tài vừa có đức; biết yêu quý và giữ gìn những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc; tự rèn luyện bản thân để trở thành người có ích cho nhân dân, đất nước. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sáng tạo: xác định và hiểu được những ý tưởng mà NT muốn gửi gắm. Trình bày được suy nghĩ của mình trước giá trị cuộc sống được thể hiện qua tác phẩm. - Năng lực hợp tác: HS cùng chia sẻ, phối hợp với nhau qua hđ thảo luận nhóm. - Năng lực giao tiếp TV: HS giao tiếp cùng tác giả qua văn bản, nâng cao khả năng sử dụng TV.

231

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ văn học - tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật NT; biết rung động trước cái đẹp và tâm hồn đẹp; nhận ra được những giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: Nhóm Mùa Xuân: Tại sao có thể nói : Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã xây dựng được tình huống truyện độc đáo ? ( Nội dung tình huống, diến biên, ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống, đánh giá chung về tình huống) Nhóm mùa Hạ: Tại sao Nguyễn Tuân lại coi viên quan coi ngục là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”. (hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, ngoại hình, hành động, vẻ đẹp tâm hồn) Nhóm mùa Thu: Tại sao Nguyễn Tuân lại cho rằng đây là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? Dụng ý của Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho chữ? Nhóm mùa Đông: Một trong những đặc trưng cơ bản của văn học lãng mạn là việc tạo ra những hình ảnh tương phản đối lập. Anh (chị) hãy phát hiện những hình ảnh ấy trong tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân? Nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó? III. Tiến trình giờ học. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 - Khởi động: 3p * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức cũ, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Tư duy, động não, đàm thoại. * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu 1: Dòng nào sau đây nêu đúng và rõ nhất những đóng góp có giá trị của Nguyễn Tuân về nghệ thuật viết truyện trong Chữ người tử tù? A. Tình huống truyện độc đáo; đậm không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình. B. Tình huống truyện độc đáo; đậm không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất hội họa. C. Đậm không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều; ngôn ngữ giàu chất tạo hình. D. Tình huống truyện độc đáo; đậm không khí cổ xưa; thủ pháp đối lập, tương phản được sử dụng nhiều. Câu 2: Để khắc hoạ thành công cảnh tượng xưa nay cha từng có, Nguyễn Tuân chủ yếu sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? A. Đối lập, tương phản B. Hình tượng hoá C. Phóng đại D. Nhân hoá Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: 35p * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 232


- Mục tiêu: Khái quát được kiến thức cơ bản về: tình huống truyện, nhân vật viên quản ngục, cảnh cho chữ, nghệ thuật đối lập, tương phản. - Phương pháp/kĩ thuật: thảo luận nhóm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, phòng tranh, thuyết trình, đọc sáng tạo, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm 1: 1. HS thảo luận nhóm lớn - Nội dung tình huống: Đó là cuộc gặp gỡ đầy - 4 nhóm : Xuân, Hạ, Thu, Đông. trớ trêu, éo le giữa người tù Huấn Cao với viên - Thời gian: 10p - Yêu cầu: Trình bày nội dung vào bảng quản ngục chốn lao tù. Xét về phương diện xã phụ, có thể vẽ tranh, bản đồ tư duy, sơ hội, họ ở thế đối lập nhau (một bên là tử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục nắm đồ grap, lập dàn ý ... trong tay sinh mệnh của tù nhân). Nhưng xét về - Nôi dung: Nhóm Mùa Xuân: Tại sao có thể nói : phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm hồn đồng điệu. Trong truyện ngắn Chữ người tử tù, - Diễn biến tình huống: Nguyễn Tuân đã xây dựng được tình huống truyện độc đáo ? ( Nội dung tình + Thái độ lúc đầu của Huấn Cao: Tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả khi nhận được sự huống, diến biên, ý nghĩa, hiệu quả chăm sóc lặng lẽ, chu tất của viên quản ngục nghệ thuật của tình huống, đánh giá (Huấn Cao: “Ta chỉ muốn có một điều. Là nhà chung về tình huống) Nhóm mùa Hạ: Tại sao Nguyễn Tuân ngươi đừng đặt chân vào đây.”). lại coi viên quan coi ngục là một thanh + Sự thay đổi thái độ của Huấn Cao: Khi hiểu ra tấm lòng chân thành và sở thích cao quý của âm trong trẻo chen vào giữa một bản viên quản ngục, Huấn Cao hết mực trân trọng và đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ”. đồng ý “cho chữ” (Huấn Cao: “Thiếu chút nữa, (hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, ngoại ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”). hình, hành động, vẻ đẹp tâm hồn) Nhóm mùa Thu: Tại sao Nguyễn Tuân + Cảnh cho chữ trong nhà ngục: Diễn ra như “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. Không lại cho rằng đây là “ một cảnh tượng gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù, lúc xưa nay chưa từng có”? Dụng ý của đêm khuya); vị thế các nhân vật bị đảo ngược Nguyễn Tuân khi khắc họa Cảnh cho (tử tù thành thần tượng, ân nhân của cai ngục; chữ? cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn tử tù). Nhóm mùa Đông: Một trong những đặc trưng cơ bản của văn học lãng mạn – Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tình huống: + Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi là việc tạo ra những hình ảnh tương khác thường của các nhân vật; làm toả sáng vẻ phản đối lập. Anh (chị) hãy phát hiện những hình ảnh ấy trong tác phẩm Chữ đẹp của Tài, cái Khí phách, cái Thiên lương. + Góp phần khắc họa tính cách của các nhân người tử tù của Nguyễn Tuân? Nêu ý vật; tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm. nghĩa của những hình ảnh đó? - Đánh giá chung Các nhóm trưng bày sp của nhóm mình. Các thành viên trong lớp quan + Chữ người tử tù thành công trên cả hai sát, ghi chép (có quyền bổ sung bằng phương diện nội dung và nghệ thuật. giấy nhắc - ghi rõ tên của mình ), thu + Tình huống truyện trên đây góp phần thể hiện rõ những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thập thông tin để hoàn thành phiếu thuật của Nguyễn Tuân. học tập cá nhân. Nhóm 2: 233

Nhân vật viên quản ngục a. Hoàn cảnh : Đảm nhận chức quản ngục, sống giữa gông xiềng, tội ác, “người ta sống bằng nghề lừa lọc , bằng tàn nhẫn”, hàng ngày phải làm việc và chứng kiến bao điều xấu xa. Hoàn cảnh ấy dễ đẩy con người vào ác đạo, vào bùn nhơ, dễ làm chết nhân cách con người bằng bóng tối của nó. b. Ngoại hình : Ông xuất hiện đang ngồi suy nghĩ bên cạnh cái án thư màu vàng son đã nhạt với cây đèn leo lét rọi vào khuôn mặt nghĩ ngợi : “đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu, những đường nhăn nheo của bộ mặt tư lự bây giờ đã biến mất hẳn, chỉ còn là mặ nước ao xuân, bằng lặng, kín đáo và êm nhẹ” c. Tính cách : * Là người say mê cái đẹp, quý trọng tài hoa : mơ ước một ngày được treo chữ viết của Huấn Cao trong nhà : ”. * Là người biết kính trọng tài đức : - Trước khi nhận được chữ : ông có ý muốn biệt đãi tử tù và thăm dò ý thầy thơ lại xem họ có hợp ý mình không - Khi tiếp nhận tử tội thì vẻ mặt ông hiền lành khác ngày thường, không dùng bất cứ hình phạt nào để trấn áp người tử tội. - Trong quá trình coi ngục : tỏ rõ thái độ biệt đại Huấn Cao – dâng rượu và đồ nhắm; đích thân đến gặp Huấn Cao và khép nép hỏi, mặc dù bị Huấn Cao tiếp đón với thái độ khinh khi nhưng ông vẫn hết sức cung kính và lễ phép lui ra : “xin lĩnh ý”, đồng thời lại đối xử tốt hơn : “từ hôm ấy, cơm rượu lại vẫn đưa đến đều đều và có phần hậu hơn trước”. Tôn trọng Huấn Cao nên ông “không để chân vào buồng giam ông Huấn nữa”, đặc biệt cả năm bạn đồng chí của Huấn Cao “cũng đều được biệt đãi như thế cả”. * Là người có bản chất lương thiện : - Luôn day dứt khi chọn nhầm nghề, ông tự nhủ với mình : “Có lẽ lão bát này là một người khá đây. Có lẽ lão cũng như mình, chọn nhầm nghề mất rồi”. - Hoàn toàn có thể dùng uy quyền và vũ lực ép HC cho chữ nhưng ông đã không làm vậy. 234


- Rất xúc động trước lời khuyên của Huấn Cao “Ngục quan cảm động, ... bái lĩnh”. c. Nhận xét : tuy sống bằng cái nghề độc ác, tàn bạo, nhưng viên quản ngục là một con người biết quí trọng kẻ có tài, biết yêu cái đẹp, trân trọng với cái đẹp, biết nghe theo lời khuyên bảo của Huấn Cao để trở về với cái thiện và giữ lấy cái đẹp. Nhóm 3: - Không gian khác thường: Nhà ngục tối tăm, bẩn thỉu >< Bình thường phải là nơi trang trọng, sạch sẽ. - Thời gian khác thường: Ban đêm, những giây phút cuối của tử tù trước khi vào Kinh lĩnh án >< Thông thường viết vào ban ngày, lúc thảnh thơi, thư thái. - Người cho chữ: Tử tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang “dậm tô những nét chữ” → Tư thế đường hoàng, đĩnh đạc; Phong thái ung dung, bình thản, tự chủ. → Trói buộc về thân thể >< Hoàn toàn tự do về tinh thần. - Người nhận chữ: Quản ngục có quyền uy tối cao >< thái độ khúm núm, chăm chú theo dõi những nét chữ tài hoa của tử tù. - Sau khi cho chữ → HC khuyên Quản ngục nên thay đổi chốn ở để giữ trọn “thiên lương” . - Nghệ thuật: Đối lập Màu đỏ rực của bó đuốc, màu trắng tinh của tấm lụa bạch > < Màn đêm tăm tối Ánh sáng > < Bóng tối Cái Thiện > < Cái Ác Cái Đẹp > < Cái Xấu → Là “ một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”. - Ý nghĩa: + Thể hiện sự thay bậc, đổi ngôi kì diệu → sự chiến thắng của tinh thần bất khuất trước cường quyền, bạo lực. + Sự chiến thắng của Ánh sáng đối với Bóng tối, cái Đẹp, cái Thiện trước cái Xấu, cái Ác → Ánh sáng của cái Đẹp, cái Thiện đã khai tâm, cảm hóa con người lầm đường, lạc lối, đưa họ trở về với “thiên lương” . => Cái Đẹp cứu vớt con người, khuất phục bạo 235

lực bằng sức mạnh tự thân của chính nó. Nhóm 4: *Sự đối lập giữa tính cách với hoàn cảnh. - Hoàn cảnh: môi trường tù ngục đen tối, xấu xa, cảnh ngộ éo le với những áp lực nặng nề phải đối mặt dễ khiến con người tha hóa. - Tính cách các nhân vật: có nhân cách, lương tâm khác biệt với thế giới đen tối, tội lỗi; có dũng khí (dũng khí của bậc anh hùng ở Huấn Cao, dũng khí của bậc hiền nhân ở Quản ngục) - Sự chiến thắng tuyệt đối của tính cách với hoàn cảnh: quản ngục dù sống trong hoàn cảnh đen tối vẫn giữ niềm đam mê cái đẹp và một thiên lương trong sáng; Huấn Cao dù phải đối diện với án tử hình vẫn hiên ngang, bất khuất, bộc lộ tài năng và tấm lòng cao quí. *Sự đối lập giữa ánh sáng với bóng tối. - Bóng tối: theo nghĩa thực là của đêm khuya, của buồng giam tử tù; theo nghĩa tinh thần là cảnh ngộ éo le mà con người phải đối mặt (Huấn Cao chịu án tử hình, quản ngục sống trong môi trường của cái xấu, cái ác) - Ánh sáng: theo nghĩa thực là bó đuốc tẩm dầu; theo nghĩa tinh thần là ánh sáng tỏa ra từ cái đẹp của nghệ thuật (chữ Huấn Cao) và của tư thế, tâm hồn con người. Chính thứ ánh sáng này soi sáng con đường để những kẻ tri âm đến với nhau. - Ở cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã khẳng định sự chiến thắng tuyệt đối của ánh sáng với bóng tối, của cái đẹp với cái xấu xa. d. Đánh giá chung. - Bút pháp miêu tả tương phản đối lập là một nét độc đáo trong nghệ thuật viết truyện của NT, mang đậm màu sắc lãng mạn. - Nét độc đáo trong nghệ thuật miêu tả tương phản đối lập đã góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm và khẳng định tài năng của nhà văn. 2. GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập cá nhân sau khi xem sản phẩm của các nhóm PHIẾU HỌC TẬP BÀI HỌC: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Họ và tên: Lớp11B2 Yêu cầu: Hoàn thành các nội dung còn thiếu sau đây: 236


Câu 1: Kể tên các nhân vật chính trong tác phẩm: ............................................................ Bằng 1 câu/cụm từ, anh/chị thâu tóm tính cách/tài năng/số phận của từng nhân vật đó? ...................................................................................................................................... Câu 2: Câu nói "Ông Huấn Cao là người viết chữ "rất nhanhvà rất đẹp" Ai nói? ................................Nói với ai? .................................. - Trong tac phẩm còn lời đánh giá tương đồng như trên không? (Trích dẫn nếu có) ...................................................................................................................................... Câu 3: Viết tiếp nhận xét về viên quản ngục: Trong hoàn cảnh đề lao người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc ............................... .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Câu 4: Theo em vì sao có cảnh cho chữ ? .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Câu 5: Điều cốt yếu nào tạo nên cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” ấy? (trả lời ngắn gọn bằng một từ/cụm từ/một câu) .................................................................................................................................................. Câu 6: Viết tiếp câu chuyện: Hôm sau, ........................................................................ .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. Hoạt động 3 - Hoạt động thực hành: 5p * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức đọc hiểu - Phương pháp: trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trình chiếu phiếu học tập Thầy thơ lại rút chiếc hèo hoa ở giá gươm, phe phẩy roi, đi xuống phía trại giam tối om. Nơi góc chiếc án thư cũ đã nhạt màu vàng son, một cây đèn đế leo lét rọi vào một khuôn mặt nghĩ ngợi. Ngục quan băn khoăn ngồi bóp thái dương. Tiếng trống thành phủ gần đấy đã bắt đầu thu không. Trên bốn chòi canh, ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương, vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chó cắn ma. Trong khung cửa sổ có nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía chân trời không định. Tiếng dội chó sủa ma, tiếng trống thành phủ, tiếng kiểng mõ canh nổi lên nhiều nhiều. Bấy nhiêu thanh âm phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất tối, nâng đỡ lấy một ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ. Đoạn văn trên mô tả cảnh tượng gì? ……………………………………………………………………………………………… Tại sao ngục quan lại “băn khoăn ngồi bóp thái dương”? ……………………………………………………………………………………………… 237

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn văn trên? ……………………………………………………………………………………………… Hình ảnh “ngôi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ” gợi liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện? Tại sao anh/chị lại có liên tưởng như thế? ……………………………………………………………………………………………… Hoạt động IV - Hoạt động vận dụng và mở rộng: 3p * Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được vẻ đẹp của các nhân vật, kĩ năng viết đoạn, trình bày vấn đề. - Phương pháp: trình bày vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: - Cảm nhận của em về tác phẩm Chữ người tử tù(có thể trình bày bằng nhiều cách: vẽ tranh, làm thơ, viết đoạn) - Từ cách ứng xử đầy văn hóa giữa các nhân vật trong tác phẩm Chữ người tử tù, em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Tiết 40

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Ôn tập, củng cố về lập luận so sánh; Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong VB. - Viết các đoạn văn phát triển một ý cho trước. - Viết bài văn bàn về một vấn đề xã hội hoặc văn học có sử dụng thao tác chính là so sánh. 3. Về thái độ: Có ý thức sử dụng các thao tác lập luận vào việc viết văn nghị luận cũng như tranh luận trong giao tiếp hàng ngày. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vấn đề văn học hoặc xã hội khi sử dụng thao tác lập luận so sánh. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về vấn đề văn học hoặc xã hội khi sử dụng thao tác lập luận so sánh. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: 238


- Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị bài luyện tập trang 81 III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: So sánh như một thao tác lập luận là: A. Những so sánh giúp người ta hình dung ra sự vật một cách dễ dàng hơn bằng việc lấy một sự vật làm tiêu chí rồi từ đó so với sự vật khác. B. Đem đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hoặc các mặt trong cùng một sự vật để thấy sự giống nhau hoặc khác nhau, từ đó mà thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. C. Những so sánh nhằm tạo nên cách nói bất ngờ, cách thể hiện độc đáo và có hiệu quả diễn đạt cao. Câu 2: So sánh như một thao tác lập luận gồm mấy loại chính? A. Hai B. Ba C. Bốn D. Năm Câu 3: So sánh như một thao tác lập luận nhằm hướng đến điều gì? A. Thấy được những nét giống nhau giữa các sự vật hiện tượng,… B. Thấy được những nét khác biệt, đối chọi nhau giữa các sự vật, hiện tượng,… C. Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng,… D. Thấy rõ đặc điểm và giá trị của mỗi sự vật, hiện tượng. Câu 4: Liên hệ, so sánh thường phải đi đôi với điều gì thì sự liên hệ, so sánh mới trở nên sâu sắc? A. Khái quát B. Liên tưởng, tưởng tượng C. Nhận xét, đánh giá D. Dẫn chứng - Giáo viên nhận xét và dẫn vào bài mới: b. Hoạt động 2: Thực hành ( 30phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 239

- Mục tiêu: + sử dụng thao tác lập luận so sánh trong bài văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung. + Nhận diện và chỉ ra sự hợp lí, nét đặc sắc của các cách so sánh trong VB. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận theo nhóm lớn Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận trong II. Luyện tập thời gian 10p. Gọi HS bất kì trong nhóm 1. Bài tập 1: trình bày, nhóm khác nhận xét, GV Cả hai bài thơ đều thể hiện tình cảm của tác giả khi về thăm quê hương. chuẩn xác kiến thức 1. Sự giống nhau giữa hai bài thơ. Nhóm 1: Tìm hiểu tâm trạng của nhân a. Cả hai đều rời xa quê hương khi còn trẻ, vật trữ tình (khi về thăm quê) trong hai lúc trở về tuổi đã cao. + Khi đi trẻ, lúc về già (Hạ Tri Chương) bài thơ: + “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi” (Chế Lan - “Khi đi trẻ, lúc về già, Viên) Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. (Phân tích các câu thơ để chỉ ra cảm nhận Trẻ con nhìn lạ không chào giống nhau của người xa quê. Đó là sự cảm Hỏi rằng khách ở chốn nào lại chơi” nhận về thời gian và tuổi tác. Thời gian trôi ( Hạ Tri Chương) đi không bao giờ trở lại. Nó kéo theo bao - “Trở lại An Nhơn tuổi lớn rồi sự thay đổi. Sự vật biến đổi. Con người già Bạn chơi ngày nhỏ chẳng còn ai nua. Cả hai đều bắt nguồn cảm nhận của Nền nhà nay dựng cơ quan mới mình từ quy luật ấy. Giọng thơ cũng giống nhau, có nỗi buồn man mác trước cảnh cũ Chẳng lẽ thăm quê lại hỏi người” người xưa. Hẳn là cả hai đều bỡ ngỡ. Có (Chế Lan Viên) cái gì gợi nhớ đến bâng khuâng). - Tâm trạng của hai nhân vật trữ tình b. Cả hai đều cảm nhận thấy mình xa lạ khi về thăm quê trong hai bài thơ có ngay trên quê hương. điểm gì giống nhau? Phân tích tâm trạng (Phân tích các câu thơ trên đây để làm nổi bật một cảm giác của người cảm thấy mình đó? xa lạ. Người lớn có thể người nhớ, người quên mình. Trẻ con thì nhìn coi như khách. Hạ Tri Chương không thể trách được ai, chỉ biết ngậm ngùi bởi lẽ mình cũng không nhận ra ai. Chế Lan Viên cũng trong tâm trạng ấy. Quê hương đã biến đổi rất nhiều, bạn ngày nhỏ không còn ai, một nỗi ngậm ngùi thương nhớ. Những năm tháng chiến tranh, ai còn, ai mất, giờ sống ở đâu, nỗi lòng thổn thức. Nền nhà xưa, nay là nơi làm việc của “Cơ quan mới”. Buồn, thương, nhớ và bỡ ngỡ). 2. Rút ra kết luận Hai nhà thơ, hai con người ở hai thời đại 240


khác nhau. Có biết bao điều khác nhau ở họ. Nhưng cảm xúc về nỗi lòng của người xa xứ ngày trở về quê hương của mình đều có những nét giống nhau. Bởi lẽ, bản chất của nhân loại, của từng người là thế. 2. Bài tập 2: Nhóm 2: Tìm luận điểm cho đề bài: H " ọc “Học cũng có ích như trồng cây, mùa xuân cũng có ích như trồng cây, mùa xuân được hoa, mùa thu được quả” Đây là cách so sánh tương đồng. So sánh việc học với được hoa, muà thu được quả" trồng cây. Từ mùa xuân đến mùa thu là thời gian luân chuyển. Vậy ta có các ý: 1. Học và trồng cây đều có ích như nhau + Học mang lại tri thức của nhân loại đã tổng kết cho bản thân để thực hành vào đời sống. + Trồng cây cho hoa, cho quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu và thời tiết. 2. Học và trồng cây đều cần có thời gian. + Học cần có thời gian để tiếp thu kiến thức dần dần, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Người học sẽ tiến bộ. + Trồng cây cũng phải có thời gian. Đừng nôn nóng, dần dần cho thu hoạch từ ít đến nhiều. 3. Rút ra kết luận: - Cách so sánh giữa học với trồng cây để thấy làm bất cứ một việc gì cũng cần có yếu tố thời gian. Đây không phải là thời gian chờ đợi mà là thời gian làm việc kiên nhẫn. Đặc biệt với việc học tập, ta phải rèn luyện tính kiên trì, say mê, chịu khó; không say mê chịu khó trong học tập thì không thể mơ tưởng tới bất cứ một kết quả nào. Ý Nhóm 3 - So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương nghĩa của việc so sánh là ở chỗ đó. và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan 3. Bài tập 3: Bài này chỉ so sánh trên tiêu chí ngôn ngữ qua hai bài "Tự tình I"và "Chiều hôm nhớ của hai bài thơ, của hai nữ tác giả. Các nhà" mạch ý cần triển khai trong bài viết: 1. Sự giống nhau của hai bài thơ trên lĩnh vực thể loại, ngôn ngữ. + Đều là thơ luật Đường (Thất ngôn bát cú). Đã là thơ luật Đường thì phải tuân thủ về gieo vần, luật bằng trắc, đối trong thơ. 2. Sự khác biệt trên lĩnh vực ngôn ngữ. a. Trên lĩnh vực văn tự 241

+ Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều chữ Hán Việt (Hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục từ, cô thôn, Chương Đài, lữ thứ, hàn ôn). + Hồ Xuân Hương phần lớn dùng chữ Nôm (tiếng gà, văng vẳng, gáy, trên bong, chuông sầu, thêm rền rĩ, khắp mọi chòm, cớ sao om, duyên, mõm mòn, già tom...) trừ một câu gần hết từ Hán Việt “Tài tử, văn nhân, tá”. b. Về thi liệu: + Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều thi liệu của văn chương cổ điển (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu, khách, người lữ thứ). + Hồ Xuân Hương hầu như ít dùng thi liệu văn chương cổ điển. Từ sự khác nhau về ngôn ngữ dẫn đến sự khác nhau về phong cách. c. Khác nhau về phong cách. + Thơ Bà Huyện Thanh Quan là cảm xúc và tiếng nói của những văn nhân tri thức thuộc tầng lớp quý tộc. + Thơ Hồ Xuân Hương là cảm xúc và tiếng nói mang phong cách nhân dân. Cụ thể là người phụ nữ mà duyên phận lỡ làng nhưng vẫn tràn đầy khát vọng và thách thức. 3. Rút ra kết luận: - So sánh để thấy được sự khác biệt giữa hai bài thơ hay trên lĩnh vực ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học nói chung và thơ ca nói riêng. - Mọi sự sáng tạo của nhà thơ đều bắt nguồn từ ngôn ngữ. c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 9 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: Tại lớp : Tìm 10 câu nói (danh ngôn, thành ngữ, tục ngữ) có nội dung so sánh. Chọn một câu đề viết đoạn so sánh từ 5- 7 dòng. - Lanh chanh như hành không muối. - Lừ đừ như ông từ vào đền. - Lăng xăng như thằng mất khố. 242


- Lôi thôi như cá trôi xổ ruột. - Rành rành như canh nấu hẹ. - Mẹ già như chuối chín cây. - Lời chào cao hơn mâm cỗ. HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Dùng thao tác lập luận so sánh để xây dựng các đoạn văn trình bày luận điểm của mình về các vấn đề sau: 1. Đọc cuốn sách hay cũng như trò chuyện với người bạn thông minh. 2. Đọc cuốn sách hay đối với trí tuệ cũng như thể dục đối với cơ thể. 3. Khen và chê. 4. Vinh và nhục. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học - Chuẩn bị bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh và phân tích. + Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh + Chuẩn bị bài tập 1, 2 + Trả lời phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi: “Đỗ là bạn thân của Lý, cả 2 đều được người đương thời và hậu thế suy tôn là minh tinh rực rỡ nhất trên thi đàn thời Thịnh Đường. Lý là thi Tiên, Đỗ là thi thánh, mặc dầu tính tình và sự nghiệp khác nhau rất xa”. Lý lãng mạn, Đỗ trọng thực tế; Lý theo phật lão, Đỗ thờ Khổng, Mạnh. Lý muốn ẩn dật cảnh núi xanh, mây trắng; Đỗ thì lăn lóc giữa đời cùng khổ, trầm luân. Lý kiêu ngạo nhìn đời : “Xử thế nhược đại mộng, Hồ vi lao kì sinh” ( Ở đời tựa giấc chiêm bao, Làm chi mà phải lao đao nhọc mình) Đỗ nhiệt tâm cứu quốc: “Cùng niên ưu lệ nguyên Thán tức trường nội nhiệt” (Suốt năm lo dân đen Than thở ruột sôi nóng) Lý say sưa trong tháp ngà, theo chủ nghĩa hưởng lạc, Đỗ rên rỉ trên thập ác hầu cứu sinh linh; Lý tả cái ảo tưởng của mình, Đỗ là cái chân tướng của xã hội. Tài của Lí do thiên tư nhiều, tài của Đỗ có kinh nghiệm nhiều, khi nhậu say hướng tới, Lý múa bút đâu thì gấm hoa hiện tới đó; khi nhìn cảnh động lòng, Đỗ hạ bút chữ nào thì nước mắt rơi theo chữ ấy; đọc thơ Lý ta muốn phiêu diêu lên tiên thì đọc thơ Đỗ ta muốn sụt sùi nhăn mặt Lý hay hơn Đỗ, hay Đỗ hay hơn Lý? Ta không thể quyết đoán được, cả 2 đều là kì hoa, đều là quốc sắc thiên hương, mỗi người 1 vẻ. Nhưng có điều ai cũng nhận là thơ của Lý có người “kính nhi viễn chi”, còn thơ của Đỗ ai cũng “kính nhi ái chi”. Lý còn có kẻ chê là đồi phế_Đỗ thì đời nào cũng khâm phục. 243

Tuy nhiên nếu tôi là thi sỹ, tôi chẳng mong được thành thi tiên hay thi thánh, chỉ xin được làm thi sử như Bạch Cư Dị. 1. Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào? 2. Mục đích của cách kết hợp những thao tác đó? 3. Thao tác nào là chủ đạo? thao tác nào bổ trợ?

Tiết 43

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai các thao tác lập luận đã học:, phân tích, so sánh. - Sự cần thiết và cách thức kết hợp các thao tác lập luận:, phân tích và so sánh trong việc tạo lập văn bản nghị luận. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích vai trò của sự kết hợp của TT phân tích và so sánh qua các văn bản. - Vận dụng kết hợp TT PT và SS trong việc tạo lập đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề XH hoặc VH. 3. Về thái độ: Thường xuyên vận dụng LLSS, LLPT để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc hiểu, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề văn học và xa hội khi sử dụng thao tác so sánh và phân tích. - Năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực phân tích, so sánh về các vấn đề văn học và xa hội 244


- Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Kĩ năng làm văn nghị luận (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận so sánh và phân tích. + Ôn lại kiến thức về thao tác lập luận phân tích và so sánh + Chuẩn bị bài tập 1, 2 + Trả lời phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Phiếu học tập số 1 Hs trả lời câu hỏi 1 trong PHT số 1: Đoạn trích trên sử dụng những thao tác lập luận nào? (So sánh và phân tích) GV dẫn vào bài: Trong làm văn nghị luận nói riêng và trong giao tiếp hàng ngày nói chung cần biết vận dụng kết hợp giữa phân tích và so sánh. Khi làm công việc gì cần phải biết vận dụng kết hợp nhiều thao tác khác nhau một cách linh hoạt, sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất. b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 25 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. HS thảo luận nhóm, trả lời 1. Hoàn thành phiếu HT số 1 - Mục đích tác dụng: câu hỏi 2, 3 trong PHT - Mục đích của cách kết hợp những So sánh chân dung 2 nhà thơ thời Thịnh Đường : Lý bạch và Đỗ Phủ.Từ đó giúp người đọc thấy thao tác đó? được : mặc dù,tính tình và sự nghiệp khác nhau - Thao tác nào là chủ đạo? thao rất xa nhưng cả 2 đều được người đương thời và tác nào bổ trợ? hậ thế suy tôn là minh tinh rực rỡ nhất trên thi đàn lúc bấy giờ 245

Chia lớp thành 4 nhóm, trong thời gian 10p, Thực hiện nhiệm vụ

- Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể? Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Chỉ ra thao tác phân tích trong đoạn văn? Nhóm 2: Chỉ ra thao tác lập luận so sánh trong đoạn văn? Nhóm 3: Nhận xét cách kết hợp giữa TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn? Nhóm 4: Nhận xét vai trò và tác dụng của việc kết hợp các TTLL phân tích và TTLL so sánh trong đoạn văn?

 Thao tác lập luận so sánh là chủ đạo,thao tác phân tích là bổ trợ - Cách kết hợp thao tác lập luận trong đoạn trích: Trong văn bản trên người viết kết hợp 2 thao tác này 1 cách nghệ thuật: trong so sánh có phân tích. + Lý lãng mạn vì : Muốn ẩn dật cảnh núi xanh Kiêu ngạo nhìn đời Say sưa trong tháp ngà, theo chủ nghĩa hưởng lạc Tả ảo tưởng chính mình + Đỗ trọng thực tế vì : Lăn lóc giữa đời cùng khổ trầm luân Nhiệt tâm cứu quốc Trải nhiều gian khổ hầu cứu sinh cánh Tả chân tướng xả hội  Cả 2 đều là kì hoa, quốc sắc thiên hương. Tuy nhiên nhìn chung, thơ của Đỗ vẫn hơn vì “Đỗ thì thời nào cũng khâm phục”còn Lý thì “còn có kẻ chê là đồ phế Bài tập 1 trang120 * TTLL phân tích: - Luận điểm chính: Chớ tự kiêu tự đại - Lí do không nên tự kiêu tự đại: “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự đại là thoái bộ”... * TTLL so sánh: - “mình hay” >< “nhiều người hay hơn mình”. - “sông to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”. - “độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó hẹp và nhỏ” => Đó là so sánh tương phản. - “người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, cái đĩa cạn” => Đó là so sánh tương đồng. * Nhận xét về cách kết hợp 2 thao tác: - Thao tác LL phân tích giữ vai trò chủ đạo, thao tác LL so sánh có vai trò hỗ trợ để việc phân tích được rõ ràng hơn. - Hai thao tác được kết hợp với nhau một cách hài hòa, lô gíc và khéo léo... - Hai thao tác lập luận được chọn phù hợp nhất với chủ đề phê phán “tự kiêu tự đại”. * Nhận xét vai trò, tác dụng của việc vận dụng 2 thao tác: - Làm cho vấn đề đưa ra bàn luận trở nên sinh động, rõ ràng, dễ hiểu có khả năng lôi cuốn và thuyết phục người đọc. 246


- Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn?

- Chắc chắn với cách lập luận đó, qua văn bản này, người đọc sẽ ý thức hơn về lòng khiêm tốn và thói tự kiêu tự đại... 3. Kết luận về việc vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận trong 1 bài văn nghị luận: - Hai thao tác phân tích và so sánh có thể kết hợp với nhau trong 1 đoạn(bài) văn nghị luận - Trong các bài (đoạn) văn nghị luận như thế, thường chỉ có 1 trong 2 thap tác (phân tích hay so sánh) đóng vai trò chủ đạo. Thao tác còn lại chỉ giữ nhiệm vụ bổ trợ cho thao tác chủ đạo đó - Phải căn cứ vào mục đích nghị luận để xác định: có thể cần kết hợp thao tác phân tích với thao tác so sánh không và thao tác nào trong hai thao tác đóng vai trò chủ đạo. Mục đích quyết định lựa chọn thao tác; song thao tác và sự kết hợp các thao tác cũng hỗ trợ đắc lực cho muc đích

c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 14 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: Tại lớp: HS vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn trình bày vẻ đẹp của một bài thơ (bài văn ) mà mình yêu thích HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Viết đoạn văn bàn về các sắc thái tiếng cười trong thơ Nguyễn Khuyến và Tú Xương. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Chuẩn bị: Hạnh phúc của một tang gia - Tìm hiểu về Vũ Trọng Phung, hoàn cảnh xã hội VN 30 nămđầu của thế kỉ XX, Tiểu thuyết Số đỏ, tóm tắt tác phẩm bằng sơ đồ. + Tóm tắt văn bản. + Giải thích ý nghĩa nha đề? + Niềm hạnh phúc của những người trong đám tang (trong và ngoài thang quyến)? + Cảnh đám ma gương mẫu? + Nghệ thuật trào phúng của chương truyện?

247

Tiết 44 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - TRÍCH SỐ ĐỎ - VŨ TRỌNG PHỤNG I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Bộ mặt thật của XH tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trước sự băng hoại của đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản; - Năng lực ngôn ngữ; Năng lực cảm thụ thẩm mỹ; năng lực sáng tạo 248


- Năng lực đọc- hiểu tác phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại; phân tích và lý giải những vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi và đánh giá những ý kiến khác nhau về văn bản và các văn bản có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiểu thuyết Số đỏ (NXB Văn học 2002); video giới thiệu về Vũ Trọng Phụng; video tóm tắt tiểu thuyết Số đỏ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu về Vũ Trọng Phung, hoàn cảnh xã hội VN 30 nămđầu của thế kỉ XX, Tiểu thuyết Số đỏ, tóm tắt tác phẩm bằng sơ đồ. + Tóm tắt văn bản. + Giải thích ý nghĩa nha đề? + Niềm hạnh phúc của những người trong đám tang (trong và ngoài tang quyến)? + Cảnh đám ma gương mẫu? + Nghệ thuật trào phúng của chương truyện? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: xem video tư liệu : Việt Nam 1900 - 1945 - Những Thước phim xưa Việt Nam Yêu cầu HS: Xem và chú ý những hình ảnh về xã hội VN có những thay đổi như thế nào trong những năm này. GV giới thiệu bài mới. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bộ mặt thật của XH tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. +Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trước sự băng hoại của đạo đức con người. + Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 249

1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả ChoHS xem video giới thiệu về Vũ Trọng Phụng, kết hợp SGK, học sinh tự ghi ngắn gọn về tác giả: Lưu ý: Xuất thân, cuộc đời, sự nghiệp, sáng tác thể hiện thái độ với xã hội đương thời? Vị trí trong nền văn học?

2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về tiểu thuyết Số đỏ ChoHS xem video tóm tắt tiểu thuyết Số đỏ Thảo luận nhóm: Chia 4 nhóm Thời gian: 5p. Nhóm nào nhanh nhất sẽ được trình bày Nội dung: Vẽ và tóm tắt tác phẩm theo sơ đồ - Theo em đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội dung cơ bản của từng phần?

3. Hướng dẫn tìm hiểu nhan đề HS thảo luận nhóm theo bàn Em hãy tóm tắt lại đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia”. Em hiểu thế nào về nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”? Tại sao nhà có tang mà gia đình lại hạnh phúc? - Ghi nhanh kết quả ra nháp - Nhóm nào có kết quả nhanh nhất sẽ trình bày - HS khác bổ sung (nếu có) - GV chuẩn xác kiến thức

I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Hoàn cảnh xuất thân: trong một gia đình nghèo - Cuộc đời ngắn ngủi, nghèo túng, bệnh tật, mất năm 27 tuổi. - Bắt đầu có truyện đăng báo từ năm 1930 - Sự nghiệp sáng tác đồ sộ “ Ông vua phóng sự đất Bắc” -> Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội đen tối thối nát đương thời được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật độc đáo => Ông là một trong những nhà văn hiện thực lớn, có đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại 2. Tiểu thuyết "Số đỏ" - TP ra đời năm 1936, đăng trên Hà Nội báo, năm 1938 in thành sách. - Tóm tắt: - Giá trị: phản ánh hiện thực, phê phán xã hội thượng lưu thành thị ở VN trước 1945, đặc biệt là những trào lưu Âu hóa, văn minh rởm đời lố lăng. 3. Đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" - Thuộc chương XV trong tiểu thuyết “Số đỏ”. - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu đến “cho Tuyết vậy”: niềm vui và hạnh phúc của các thành viên gia đình và mọi người khi cụ tổ qua đời. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “Đám cứ đi”: Cảnh đám ma gương mẫu. + Đoạn 3: Còn lại: Cảnh hạ huyệt. II. Đọc hiểu văn bản 1. Nhan đề đoạn trích - Hạnh phúc: niềm vui sướng của con người khi đạt được ước nguyện trong cuộc sống. - Tang gia: nhà có tang, người thân ra đi mãi mãi nên không khí đau buồn khôn xiết. => Tang gia mà lại hạnh phúc => điều oái oăm, trái khoáy, ngược đời. Nhan đề đoạn trích đã dự báo một màn bi hài kịch sắp diễn ra với nhiều cảnh nghịch lí, cười ra nước mắt. => Nhan đề tác phẩm thể hiện rõ tình huống trào phúng mà Vũ Trọng Phụng dàn dựng trong đoạn trích này. * Nguyên cớ của tấn bi hài kịch 250


- Nhà có tang nhưng đại gia đình cụ cố Hồng vẫn hạnh phúc vì: + Cụ cố Tổ mất đồng nghĩa với tờ di chúc của cụ đã đến lúc được thực thi chứ không còn là lí thuyết viển vông nữa. + Gia tài kếch xù của cụ được chia cho đám con cháu. 2. Niềm "hạnh phúc" của đám tang. a. Nguyên nhân: Cái chết của cụ cố tổ - Cảnh chạy chữa bi hài: Hướng dẫn HS tìm hiểu niềm + Mời đủ lang băm (Đông, Tây, già, trẻ) -> thực "hạnh phúc" của đám tang hành lí thuyết: nhiều thày thối ma + Tôn Xuân tóc đỏ thành Đốc tờ Xuân - Vì sao gia đình đó lại "hạnh + Các loại thuốc rởm công hiệu đến mức mất phúc"? mạng. - Khi cụ già ốm họ có chạy chữa không? Cách chạy chữa như thế -> nhiệt tình mong muốn cụ chết nhanh chóng - Người chết: Cụ Tổ, được viết trong 3 câu nào? +C1 “3 hôm sau ... chết thật” -> thông báo lạnh lùng như một tin rao vặt. - Người chết được nói đến trong +C2 “Những việc ... một cách bình tĩnh” -> phi lí. mấy câu? Dụng ý của t/g ở đây? +C3 “Thật là một đám ma ... mỉm cười” -> khoa trương phi lí. -> Dụng tâm của t/g là dành sự chú ý cho người sống (đám con cái cháu chắt). c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Dòng nào dưới đây khái quát đúng nội dung những sáng tác của Vũ Trọng Phụng? A. Là tiếng nói đấu tranh quyết liệt nhằm thay đổi xã hội. B. Thể hiện niềm bi quan bế tắc của người trí thức trong xã hội thực dân. C. Toát lên niềm căm phẫn mãnh liệt cái xã hội tàn bạo và thối nát đương thời. D. Cả A, B và C. Câu 2: Vũ Trọng Phụng từng được mệnh danh là “Ông vua… đất Bắc Kì”. Từ còn thiếu trong dấu ba chấm (…) là từ nào? A. Tiểu thuyết. B. Phóng sự. C. Truyện ngắn. D. Trào phúng. Câu 3: Trong toàn bộ sáng tác chất… đã xâm nhập vào truyện ngắn, vào tiểu thuyết và tiểu thuyết trào phúng của Vũ Trọng Phụng. Từ còn thiếu trong dấu ba chấm (…) là từ nào? A. Trữ tình. B. Trào phúng. C. Hài hước. D. Phóng sự. Câu 4: Dòng nào dưới đây nêu đúng mối quan hệ giữa từ đỏ trong nhan đề tác phẩm(Số đỏ) và đỏ trong tên nhân vật chính(Xuân Tóc Đỏ)? 251

A. Chỉ hai từ đồng âm khác nghĩa, không có liên hệ gì với nhau. B. Cùng gợi liên tưởng đến một vái gì đặc biệt, hiếm có. C. Cùng gợi lên ý niệm về sự may mắn. D. Cùng tô đậm ấn tượng về loại tình huống, số phận kì lạ, khôi hài. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Trong XH hiện nay, theo em có hiện tượng "tang gia hạnh phúc" không? Nếu có, em có những suy nghĩ gì về hiện tượng đó? ( Viết đoạn văn từ 7 - 10 dòng) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Tiết 2: + Niềm vui của những người trong và ngoài gia đình trước cái chết của cụ cố tổ như thế nào? + Cảnh đám ma gương mẫu.

Tiết 58 HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - TRÍCH SỐ ĐỎ - VŨ TRỌNG PHỤNG I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Bộ mặt thật của XH tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trước sự băng hoại của đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản; - Năng lực ngôn ngữ; Năng lực cảm thụ thẩm mỹ; năng lực sáng tạo 252


- Năng lực đọc- hiểu tác phẩm tự sự theo đặc trưng thể loại; phân tích và lý giải những vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi và đánh giá những ý kiến khác nhau về văn bản và các văn bản có liên quan. - Năng lực giải quyết vấn đề phát sinh trong học tập và thực tiễn cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiểu thuyết Số đỏ (NXB Văn học 2002); video giới thiệu về Vũ Trọng Phụng; video tóm tắt tiểu thuyết Số đỏ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hiểu về Vũ Trọng Phung, hoàn cảnh xã hội VN 30 nămđầu của thế kỉ XX, Tiểu thuyết Số đỏ, tóm tắt tác phẩm bằng sơ đồ. + Tóm tắt văn bản. + Giải thích ý nghĩa nha đề? + Niềm hạnh phúc của những người trong đám tang (trong và ngoài tang quyến)? + Cảnh đám ma gương mẫu? + Nghệ thuật trào phúng của chương truyện? III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho HS xem video " Đám ma gương mẫu" Yêu cầu HS chú ý và trả lời: - Nội dung của video? GV giới thiệu bài mới. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Bộ mặt thật của XH tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. +Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trước sự băng hoại của đạo đức con người. + Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu niềm II. Đọc hiểu văn bản 253

hạnh phúc của những người trong và ngoài gia đình: Cả gia đình có niềm vui như thế nào?

HS thảo luận nhóm: Chia lớp thành 6 nhóm - Nội dung: Tìm những chi tiết miêu tả về các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng, nhận xét vẻ bề ngoài với những tâm trạng và hành động như thế nào? Thực chất bên trong là gì? Bộc lộ bản chất của hạng người như thế nào? - Nhiệm vụ: + Nhóm 1: cụ cố Hồng + Nhóm 2: Văn Minh chồng + Nhóm 3: Văn Minh vợ + Nhóm 4: cậu tú Tân + Nhóm 5: cô Tuyết + Nhóm 6: ông Phán mọc sừng - Thời gian: 7p - Đại diện nhóm trình bày, HS bổ sung, GV chuẩn xác kiến thức

b. Niềm hạnh phúc của những người trong gia đình: * Niềm vui chung: chia gia sản -> Đồng tiền chi phối tình người và đạo lí - Cách bộc lộ: Bề ngoài: tang gia bối rối: tất bât, lo lắng, bận rộn -> Thực chất: sung sướng, thỏa mãn -> Giả dối, bất nghĩa, biến chất, vô liêm sỉ Nhân vật Cụ cố N.1 Hồng

Văn N.2 Minh chồng

Nhân vật

Vẻ bề ngoài

Thực chất bên trong

Băn khoăn, phân vân vò đầu, rứt tóc mặt đăm đăm chiêu chiêu…

Vui vì gia tài khổng lồ sắp được chia. Suy nghĩ tìm cách xử trí với Xuân Tóc Đỏ

Đánh giá Mơ màng nghĩ Ngu dốt, đến lúc mặc đồ BiÓu diÔn trß ®Ó háo thiªn h¹ ngîi xô gai lụ khụ danh, chống gậy, vừa khen là già, yếu đạo đức ho vừa khạc vừa giả khóc mếu.

Vẻ bề ngoài

Văn N.3 Minh vợ sốt ruột

Cậu Tú N.4 Tân

sốt ruột, điên người lên

Thực chất bên trong Mừng rỡ → Có dịp được lăng xê trang phục của tiệm may âu hóa, mặc đồ xô gai tân thời

sướng điên lên vì sắp được trổ tài chụp ảnh

Giả dối, bất nhân, bất hiếu

Đánh giá Chạy theo lối sống văn minh rởm, lố lăng, thiếu tình người Vô tâm, sĩ diện, văn minh rởm

254


Nhân vật

Vẻ bề ngoài

N. 5 Cô Mặc y phục Ngây Tuyết thơ

Thực chất bên trong Mong chờ bạn giai

-> đau khổ, buồn.

Ông Phán mọc N.6 sừng

Mọc sừng: Có vợ ngoại tình → nhục nhã Khóc lặng người

Sung sướng vì cái sừng vô hình có giá trị cảm ơn Xuân, trù tính với Xuân một cuộc doanh thương

Đánh giá Hư hỏng, lố lăng, kệch cỡm

Hám lợi, không có nhân cách, vô liêm sĩ

Những người thân trong gia đình cụ cố Hồng: + Nét riêng: trong cách thể hiện + Điểm chung : Tất cả đều vui sướng, hạnh phúc đến cực điểm bởi đây là cơ hội để mỗi người thảo mãn ý nguyện của mình. => Khái quát ở bản chất: đểu giả, háo danh, vì lợi mà quên tình ruột thịt -> đạo đức con người bị suy thoái nghiêm trọng. => Một gia đình đại bất hiếu. c. Niềm vui của những người ngoài tang quyến - Hai tên cảnh sát Min – đơ và Min – toa: sung sướng cực điểm vì đang thất nghiệp thì được thuê giữ đám tang. - Những ông bạn cụ cố Hồng: +Vui sướng vì được khoe đủ mọi thứ huân chương, đủ mọi kiểu râu. + Cảm động: vì được trông thấy làn da trắng thập Những nét đặc sắc trong nghệ thò trong làn áo voan mỏng trên cánh tay và ngực thuật trào phúng của Vũ Trọng Tuyết. - Sư cụ Tăng Phú: Sung sướng mà vênh váo vì đã Phụng? đánh đổ được “Hội Phật giáo”. => Những kẻ được coi là “văn minh” thực chất chỉ là một lũ đồi bại về đạo đức. Cả xã hội giả dối, lố lăng. Đó thực sự là một xã hội “chó đểu”. - Nghệ thuật: + Giọng điệu mỉa mai, châm biếm. + Thủ pháp tương phản kết hợp với cường điệu hóa đã tạo nên cái nghịch dị, ngược đời, làm bật lên tiếng cười trào phúng. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cảnh 3. Cảnh đám ma gương mẫu * Cách tổ chức : đám ma gương mẫu - Niềm hạnh phúc của những người ngoài tang quyến được biểu hiện như thế nào?

255

HS thảo luận nhóm lớn Chia lớp thành 4 nhóm theo STT Thời gian: 5p Công việc: Nhãm 1: Em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch tæ chøc ®¸m tang ? Nhãm 2:C¶nh ®­a ®¸m ®­îc diÔn ra nh­ thÕ nµo ?

- Theo lối pha tạp: Ta, Tàu, Tây với kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, hàng trăm câu đối, vòng hoa, lốc bốc xoảng, bú – dích, tài tử chụp ảnh...Thật là một đám ma to tát. -> Sự khoe khoang lố bịch, kệch cỡm, thói đua đòi lối sống văn minh rởm. * Cảnh đưa đám: - đi qua bốn phố. - đi đến đâu huyên náo đến đó. điệp khúc “ đám cứ đi” được lặp lại -> đám rước * Những người đi đưa đám: Nhãm 3: Bé mÆt thËt cña những - Tuyết: khoe vẻ mặt buồn lãng mạn ng­êi ®i ®­a ®¸m ? Vì không thấy Xuân, rất đúng mốt của một nhà có đám. - Cụ cố bà “sung sướng”, “cảm động” khi thấy xuất hiện sáu chiếc xe của Xuân và của báo “Gõ mõ”, đến giúp cho đám thêm phần náo nhiệt. - Xuân tóc đỏ: Xuất hiện bất ngờ, với xe, vòng hoa, chen ngang của Xuân. Quảng cáo thêm cho mỡnh: tinh quái vô học. - Sư cụ Tăng Phú: Sung sướng và vênh váo vì đánh đổ hội Phật giáo. ->Trái đạo lí của người tu hành. - đám giai thanh gái lịch: tán tỉnh, ve vãn nhau, bỡnh phẩm, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau...bằng vẻ mặt của những người đi đưa ma. -> Phơi bày tất cả những bộ mặt đểu giả, vô văn hoá, vô đạo đức của những con người mang tiếng thượng lưu, chạy theo mốt văn minh rởm. * Cảnh hạ huyệt: Nhãm 4: C¶nh h¹ huyÖt ®­îc t¸c - Cậu Tú Tân: Cuống quýt thực hiện công việc gi¶ miªu t¶ nh­ thÕ nµo ? của nhà đạo diễn. Bạn của cậu thi nhau nhảy lên những ngôi mộ để cho ảnh khỏi giống nhau. - Xuân tóc đỏ: cầm mũ nghiêm trang một cách giả tạo. Cụ cố Hồng: ho khạc mếu máo và ngất đi. Ông Phán mọc sừng: Lặng người đi Khóc to: “Hứt!..Hứt!...Hứt!..” Dúi vào tay Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp tư để thanh toán món nợ và kí giao kèo làm ăn. -> giả tạo, vô đạo đức. => đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch. Một 256


đám ma gương mẫu cho sự giả dối, háo danh của một gia đỡnh giàu sang mà bất hiếu. - Lên án, tố cáo, vạch trần và khinh bỉ cả cái xã hội thượng lưu thành thị trước cách mạng, đầy rẫy những điều xấu xa, giả dối, bịp bợm ,vô liêm sỉ đáng ghê tởm. 3. Hướng dẫn HS tổng kết. III. Tổng kết: 1. Đặc sắc nghệ thuật. Nêu đặc sắc nghệ thuật của đoạn - Nghệ thuật tạo tình huống cơ bản rồi mở ra trích? những tình huống khác. - Phát hiện những chi tiết đối lập gây gắt cùng tồn tại trong một con người, sự vật, sự việc. - Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa,… được sử dụng một cách linh hoạt. - Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nói trúng nét riêng của từng nhân vật. 2. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia” là mọt bi hài kịch, phơi bày bản chất nhố nhăng, đồi bại của một gia đình đồng thời phản ánh bộ mạt thật - Nêu ý nghĩa của đoạn trích? của xã hội thượng lưu thành thị trước Cách mạng tháng Tám.

Định hướng trả lời: Câu 1: Là câu văn đầu tiên. Câu 2: Liệt kê, so sánh, thành ngữ. Câu 3: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. Phương thức tự sự là chủ yếu. Câu 4: Phép nối, phép lặp từ vựng, phép thế. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Trong xã hội chúng ta ngày này còn có những con người như: cụ cố Hồng, vợ chồng Văn Minh, cô Tuyết, cậu tú Tân không? Hãy trình bày suy nghĩ của em? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Tìm đọc toàn bộ tiểu thuyết Số đỏ. - Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: "Ba hôm sau, ông cụ già chết thật. Cả gia đình ấy đã nhao lên mỗi người một cách, đi gọi từ ông lang băm Tây cho đến ông lang băm Đông, già và trẻ, để thực hành đúng cái lí thuyết “nhiều thầy thối ma”. Ông cụ già chết, danh dự của Xuân lại càng to thêm, vì cái lẽ rất chính đáng là luôn ba hôm nó đã trốn một chỗ nào không ai biết, đến nỗi cụ bà cho người đi tìm đâu cũng không thấy. Thiếu ông đốc tờ Xuân là thiếu tất cả, những ông thầy thuốc chính hiệu đã thất bại hoàn toàn. Về phần ông đốc tờ Trực Ngôn, thấy bạn đồng nghiệp Xuân của ông không chữa, cho đó là một bệnh nặng, nên cũng không dám nhận. Đó là một bài học cho những kẻ nào dám bảo một người như Xuân là con nhà hạ lưu, ma cà bông, vô học, vô lại, nhặt ban quần, vân vân…" (Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng) Câu 1: Xác định câu văn chủ đạo của đoạn văn ? Câu 2: Xác định những biện pháp nghệ thuật ? Câu 3: Chỉ ra phương thức biểu đạt ? Phương thức nào là chủ yếu ? Câu 4: Chỉ ra những phép liên kết trong đoạn văn ? 257

Tham khảo: Tiết 60 ÔN LUYỆN: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA - TRÍCH SỐ ĐỎ - VŨ TRỌNG PHỤNG I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống kiến thức qua những câu hỏi có liên quan nhằm nhớ được: - Bộ mặt thật của XH tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. 258


- Thái độ phê phán mạnh mẽ XH đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của t/g trước sự băng hoại của đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. - Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: Giáo dục phong cách sống, thái độ sống lành mạnh, văn minh, có đạo lý. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo: Tiểu thuyết Số đỏ 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 11(tập 1); nội dung cơ bản của đoạn trích III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình tìm hiểu bài mới 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản HĐI. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trắc I. Câu hỏi trắc nghiệm nghiệm Câu 1: Nhan đề chương truyện Hạnh phúc của một tang gia hé mở cho người đọc về một cảnh tượng ngược đời, một xã hội ngược đời. Đó là bởi vì: A. Cái chết của cụ cố Tổ đã đem đến cho cái gia đình ấy một bầu sinh khí. B. Cái chết đã làm bùng lên những niềm hạnh phúc. C. Cái chết làm cho hàng phố tiếc thương nhưng gia đình thì lại hạnh phúc. D. Gồm A và B. Câu 2: Tại sao cái chết của cụ cố Tổ lại đem đến niềm vui cho cái gia đình đại bất hiếu kia?

A. Vì mọi người trong gia đình không còn phải phân chia nhau chăm sóc cho cụ nữa. B. Vì mọi người không còn phải tốn kém tiền của để lo chạy chữa nữa. C. Vì cái chúc thư đã chính thức đi vào thời kì thực hành. D. Vì mỗi người lại có dịp để được phô bày sự lố lăng trước hàng phố theo những cách mà mình ưa thích. Câu 3: Mâu thuẫn nào dưới đây không phải là mâu thuẫn trào phúng cơ bản của trích đoạn Hạnh phúc của một tang gia? A. Mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh. B. Mâu thuẫn giữa vui sướng và buồn khổ. C. Mâu thuẫn giữa trang nghiêm thành kính với bát nháo, nhố nhăng. D. Mâu thuẫn giữa thực và ảo. Câu 4: Nội dung phê phán bao trùm của đoạn trích là gì? A. Phê phán thói háo danh. B. Phê phán thói đạo đức giả. C. Phê phán thói hám lợi. D. Phê phán thói hợm hĩnh, giả tạo, rởm đời. Câu 5: Sắc thái chủ đạo của tiếng cười trong đoạn trích này là gì? A. Tiếng cười mua vui giải trí. B. Tiếng cười châm biếm, chế giễu. C. Tiếng cười cay cú, hằn học. D. Tiếng cười hài hước nhẹ nhàng. Câu 6: Đoạn trích đã thể hiện tài năng xuất sắc của Vũ Trọng Phụng trong việc: A. Làm sống dậy cả một đám đông sung sướng cùng những chân dung trào phúng. B. Xây dựng thành công những hình tượng nhân vật điển hình. C. Chọn miêu tả một nhân vật gây chú ý nhất. D. Cả A, B và C đều đúng. 259

HĐII. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tự luận Đề 1: Phân tích những nét đặc sắc về nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng. - Mở bài cần có những ý nào?

- Những luận điểm cần có trong phần thân bài?

II.Câu hỏi tự luận Gợi ý bài làm * Mở bài - Vũ Trọng Phụng là một nhà văn tài năng lớn và có phong cách nghệ thuật độc đáo. Tuy mất sớm nhưng ông có những đóng góp đáng kể vào sự phát triến của văn xuôi Việt Nam hiện đại. - Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (trích tiểu thuyết Sô’ đỏ) là một thành công xuâ’t sắc của ông cả về nội dung và nghệ thuật. Đặc biệt, đoạn trích thế hiện rất rõ phong cách nghệ thuật của ông – bút pháp trào phúng. Thân bài - Cách đặt nhan đề tạo tình huống mâu thuẫn trào phúng. Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia” (nhan đề đầy đủ là: Hạnh phúc của một tang gia – Văn Minh nữa cũng nói vào – Một đám ma gương mẫu) đã khái quát được mâu thuẫn trào phúng cơ bản mà nhà văn đã dàn dựng trong chương truyện. - Thủ pháp tương phản, đôi lập: + Đối lập ớ chân dung nhân vật: vẻ ngoài lịch thiệp sang trọng >< bên trong là kè hám lợi, hám danh; vẻ ngoài buồn rầu, gương mặt đúng là của người đưa đám ><bên trong lại vui mừng, hạnh phúc. + Đối lập trong cách dựng cảnh: cảnh đám tang mà giống như đám rước, được tổ chức trọng thể nhưng nghi thức thì thiêu nghiêm chỉnh, hỗn tạp. - Thủ pháp cường điệu, tạo tình huống bất ngờ: cái chết của cụ tổ lại là niềm vui sướng tột độ của mọi người; các biểu hiện “hạnh phúc” của những người trong và ngoài tang quyến; cảnh đám ma gương mẫu… Nghệ thuật xây dựng các nhân vật: nhân vật đa dạng thành phần, môi người một tính cách rất điển hình, được phóng đại nhằm tô đậm bản chất lố bịch, đổi bại, vô đạo đức… ❖ Kết bài - Bằng bút pháp trào phúng đặc sắc, đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia đã tạo được những tình huống bi hài, lôi cuốn người đọc. Thông 260


qua đó, nhà văn đã thành công xuất sắc trong việc phê phán mạnh mẽ bản chất vô đạo đức của bọn thượng lưu thành thị bây giờ. - Đoạn trích còn thể hiện nét độc đáo trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Vù Trọng Phụng. 3.Củng cố, luyện tập: Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng nhất? Tiếng khóc vờ của ông Phán mọc sừng (lúc “hạ huyệt”), cũng như bộ dạng “làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh” của các nhân vật “giai thanh gái lịch” Hà Thành (lúc “đưa đám”) là những chi tiết cùng loại cho thấy: A. mọi sự vờ vịt không che được con mắt nhà văn. B. mọi sự giả dối đều bị phát hiện, phơi bày. C. bản chất vô tình, thói đạo đức giả đều bị bóc trần. D. mọi sự vờ vịt, giả dối đều bị lật tẩy, làm bật lên tiếng cười. 4.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đọc và chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Tiết 46 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu biết sơ bộ về một số loại báo chí: phân biệt theo phương tiện, theo định kì xuất bản, theo lĩnh vực, ... 261

- Ngôn ngữ báo chí: ngôn ngữ được dùng trong các thể loại chủ yếu của báo chí, với chức năng cơ bản là thông báo tin tức thời sự và dư luận XH theo một chính kiến nhất định. 2. Kĩ năng: - Nhận diện một số thể loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo khác nhau về phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt với các PCNN khác. - Phân tích đặc điểm của PCNN báo chí về từ ngữ, câu văn, BPTT. - Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản. 3.Thái độ: Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt ra trong tiết học. - Năng lực quản lý bản thân: Học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân trước các vấn đề xã hội như: biết lên án những thái độ sống vô cảm, biết quan tâm chia sẻ và dành tình yêu thương cho những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. - Năng lực hợp tác: lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp. - Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc đọc hiểu văn bản báo chí, viết 1 văn bản báo chí hấp dẫn, sáng tạo. - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông: Học sinh biết khai thác các văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình). II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình) có nội dung phê phán lối sống vô cảm hoặc ca ngợi những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. - Đọc văn bản, tập trả lời các câu hỏi ở phần luyện tập. - Thực hiện các yêu cầu của GV về nội dung chuẩn bị sau mỗi tiết học III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho HS xem clip về việc 4 trẻ sơ sinh tử vong tại BV Sản nhi Bắc Ninh sáng 20.11. 262


Yêu cầu HS xem và trả lời câu hỏi: - Thời gian? Địa điểm? Nội dung? - Em có biết thông tin này không? GV chuyển bài mới: Báo chí là nhân tố, là phương tiện có sức mạnh đặc biệt to lớn trong việc định hướng nhận thức, hình thành dư luận xã hội. Báo chí không chỉ cung cấp thông tin thời sự mà còn phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo. Thông qua báo chí nhiều vấn đề tiêu cực trong cuộc sống được phát hiện đề cập và lên án nhưng cũng có rất nhiều hình ảnh đẹp về lối sống nhân ái sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn được ca ngợi và nêu gương sáng. Thông qua đó báo chí đã góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được đặc điểm cơ bản của một số thể loại văn bản báo chí, ngôn ngữ báo chí - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu về một số thể loại văn bản báo chí I. Ngôn ngữ báo chí Hoạt động nhóm: 1. Một số thể loại văn bản GV chia lớp thành 3 nhóm theo STT trong sổ điểm báo chí Thời gian: 5p a. Bản tin: Thời gian, địa Nội dung: điểm, sự kiện chính xác - Nhóm 1: Tìm hiểu về bản tin (HS phân tích bản tin mới nhằm cung cấp tin tức cho sưu tầm) (Chinhphu.vn) - 09:38, 22/11/ người đọc. Thường theo một khuôn + vb đã cung cấp cho chúng ta những thông tin gì ? + Thông tin đó ntn ? Tứ đó chỉ ra đặc trưng của bản tin ? mẫu: Nguồn tin – thời gian – địa điểm – sự kiện – diễn biến – kết quả.

- Nhóm 2: Tìm hiểu về phóng sự: "Rơi lệ trước những b.Phóng sự: Cung cấp tin tấm gương vượt khó phi thường" báo Tiền Phong ngày 18 tức nhưng mở rộng phần tháng 11 năm tường thuật chi tiết sự kiện, + Văn bản đã cung cấp cho chúng ta những thông tin gì ? miêu tả bằng hình ảnh, giúp người đọc có một cái + Phóng sự có gì giống và khác bản tin ? nhìn đầy đủ, sinh động, hấp + Chỉ ra đặc trưng của phóng sự ? dẫn. 263

- Nhóm 3: Tìm hiểu về tiểu phẩm Món ăn ngon nhất. c. Tiểu phẩm: Giọng văn Bà vợ đi công tác xa về liền kiểm tra sách vở, sổ liên thân mật, dân dã, thường lạc của thằng con đang học lớp 5 rồi gầm lên: mang sắc thái mỉa mai, Học hành toàn điểm kém thế này thì lớn lên mày chỉ có châm biếm nhưng hàm bốc đất, ăn đất thôi… chứa một chính kiến về Ông chồng lôi bà vợ vào trong buồng rít lên: - Thế bà không biết cái cơ nghiệp này, cái nhà bốn tầng, thời cuộc. cái ô tô mới mua cũng chính là do tôi tìm cách… “ăn đất” mà có đấy hả? Ông… ông “ăn đất” bao giờ… - Ngu quá… ngu quá… tôi “ăn đất” ở đây là “ăn đất” của dự án khu công nghiệp, khu tái định cư đấy. Đất bây giờ là món ăn ngon lành nhất đấy, hiểu không? + Hãy giải thích từ “tiểu phẩm” ?( Bài báo ngắn về thời sự, có tính chất châm biếm ) - Nhận xét gì về tiểu phẩm trên ?( ngắn gọn, từ ngữ dân dã, có sắc thái mỉa mai ) 2. Hướng dẫn HS nhận xét 2. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ chung về văn bản báo chí và báo chí ngôn ngữ báo chí a. Văn bản báo chí - Thể loại: tin tức, phóng sự, tiểu phẩm, bình luận thời - Hãy xác định thể loại văn bản báo chí trên tờ báo mà em sự, trao đổi ý kiến, thư bạn đọc, quảng cáo, phỏng vấn ... đã sưu tầm? - Các dạng tồn tại: báo viết, báo nói, báo điện tử, báo - Văn bản báo chí tồn tại dưới hình. những dạng nào? b. Ngôn ngữ báo chí - Mỗi thể loại có những yêu cầu riêng về ngôn ngữ. - Chức năng của ngôn ngữ báo chí: - Ngôn ngữ được dùng trong các thể loại đó có giống nhau + cung cấp tin tức thời sự + phản ánh dư luận và ý kiến quần chúng không? - Ngôn ngữ báo chí có chức + nêu quan điểm, chính kiến của tờ báo + thúc đẩy sự phát triển của xã hội. năng như thế nào? c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn GV trình chiếu bài tập: 1. Tờ báo Cách mạng đầu tiên của nước ta là tờ báo nào? Do ai sáng lập? Ngày 21/6/1925, tờ báo Thanh Niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập và trực tiếp chỉ đạo trở thành cơ quan ngôn luận trung ương của tổng bộ Hội Thanh niên Cách mạng Việt Nam. Ngày này đã được chọn là Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam. 264


2. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? “ Chiều 6 – 10, tại Trung tâm Công nghệ phần mềm đã diễn ra lễ bế giảng lớp đào tạo tin học dành cho cán bộ công chức các sở, ban, ngành trong toàn tỉnh...” a/ bình luận b/ tin tức c/ tiểu phẩm 3. Viết tin ngắn: - Nhóm 1,2 : Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam tại trường THPT Xuân Huy - Nhóm 3, 4: Buổi lễ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam tại trường THPT Xuân Huy d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: GV giao câu hỏi HS về nhà suy nghĩ trình bày vào tiết sau + Báo chí có vai trò như thế nào? Lấy ví dụ minh họa + Em thích dạng báo nào? Vì sao? + Em có thích làm nhà báo không? Theo em làm nhà báo cần có những phẩm chất gì? Nếu được viết 1 phóng sự, em sẽ làm như thế nào? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Hoàn thành bài tập - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi.

Tiết 47 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. - Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường. 2. Kĩ năng: 265

- Nhận diện một số thể loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo khác nhau về phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt với các PCNN khác. - Phân tích đặc điểm của PCNN báo chí về từ ngữ, câu văn, BPTT. - Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản. 3.Thái độ: Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt ra trong tiết học. - Năng lực quản lý bản thân: Học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân trước các vấn đề xã hội như: biết lên án những thái độ sống vô cảm, biết quan tâm chia sẻ và dành tình yêu thương cho những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. - Năng lực hợp tác: lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp. - Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc đọc hiểu văn bản báo chí, viết 1 văn bản báo chí hấp dẫn, sáng tạo. - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông: Học sinh biết khai thác các văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình). II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình) có nội dung phê phán lối sống vô cảm hoặc ca ngợi những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. - Đọc văn bản, tập trả lời các câu hỏi ở phần luyện tập. - Thực hiện các yêu cầu của GV về nội dung chuẩn bị sau mỗi tiết học III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Trung Quốc xác nhận đã thử nghiệm vũ khí tiêu diệt vệ tinh, nhưng nhấn mạnh rằng chương trình không gian của mình không đe dọa ai. Trung Quốc cho biết đã thông báo với nhiều nước khác, trong đó có Mĩ, về vụ thử nghiệm này. ( Báo Tuổi trẻ, số 24/2007) 266


a/ bình luận b/ tin vắn c/ tiểu phẩm d/ thời sự 2. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí ? Với tiếng nói đầy xúc cảm chân thành và thấm đượm tình thương yêu bao la, Hồ Chủ tịch luôn luôn có mặt khắp nơi, trong mọi dịp, đem lại lòng tin và sức chiến đấu và cũng để dẫn đường cho dân tộc. Đúng như lời thơ tuyệt diệu của Tố Hữu: Giọng của Người không phải sấm trên cao Thấm từng tiếng, ấm vào lòng non nước ( Trích bài viết Những lời chúc Tết năm Thân của Bác Hồ ) a/ bình luận c/ tiểu phẩm b/ văn chương d/ thời sự e/ a và b 3. Đoạn văn sau viết theo kiểu nào của phong cách ngôn ngữ báo chí? Cách xa hàng trăm mét , người ta đã có thể nhận ra thôn Minh Khai( thị trấn Như Quỳnh, Hưng Yên) bởi thứ mùi đặc trưng: khét lẹt. Làng này nằm lọt thỏm giữa cánh đồng. Tục danh “ Làng khoai” của thôn Minh Khai nghe không mỹ miều gì chưa kịp mất đi thì tục danh mới “ Làng rác” đã đến. Suốt từ đầu làng đến cuối làng dù sâu đến mấy đều có thể thấy rác. Cạnh những biệt thự và xe hơi đậu san sát là chai nhựa, bao bì chất đống, cao nghi ngút ( Theo Tuổi trẻ cuối tuần 29/7/2007) a/ bình luận b/ tin tức c/ tiểu phẩm d/ phóng sự 4. Đoạn văn sau thuộc thể loại nào trong văn bản báo chí ? TIVI LCD SONY BRAVIA TÁI HIỆN NHỮNG KHOẢNG KHẮC KHÔNG THỂ NÀO QUÊN Khuynh hướng HD mở ra một đẳng cấp mới cho tivi và phát sóng truyền hình độ nét cao- màu sắc sống động, tinh tế, chi tiết hình ảnh nét đến nao lòng, khung hình rộng dâng trào nhiều xúc cảm. Chỉ có Sony mang đến cho bạn giải pháp toàn vẹn nhất về những sản phẩm độ nét cao, hoàn hảo… ( Trích Tuổi trẻ cuối tuần-10/2007) a/ tin tức b/ phóng sự c/ quảng cáo d/bình luận b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 25 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. + Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về các II. Các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo phương tiện diễn đạt chí và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí 267

HS thảo luận nhóm 1. Các phương tiện diễn đạt Nhóm 1: Bản tin Bắt khẩn cấp 1. Các phương tiện diễn đạt người giúp việc bạo hành bé gái 1 Các phương Nội dung cụ thể tháng tuổi tiện diễn đạt Nhóm 2: Phóng sự : Chông chênh Phong phú; mỗi phạm vi phản Từ ngữ đường đến trường của cô bé mồ ánh, mỗi thể loại lại có lớp từ vựng rất đặc trưng côi cha Nhóm 3: Tiểu phẩm Câu văn đa dạng nhưng Về ngữ pháp Nhóm 4: Một số quảng cáo thường ngắn gọn, mạch lạc Yêu cầu: Tìm hiểu về từ vựng, ngữ pháp, các biện pháp tu từ. Các biện pháp tu từ

Không hạn chế các biện pháp tu từ Btin

2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ báo chí Cho HS xem video: Tạm giữ người giúp việc nữ bạo hành bé gái dưới 2 tháng tuổi - Tin nóng Tin tức HANOITV ngày 24 tháng 11 năm Yêu cầu trả lời: - Thông tin được đề cập là gì? Nhân vật được nói đến là ai? ở đâu? Vào lúc nào? Cách trình bày? Có hấp dẫn không?

2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí a. Tính thông tin thời sự. - Luôn cung cấp thông tin mới nhất hàng ngày trên mọi lĩnh vực hoạt động xã hội. - Các thông tin phải đảm bảo tính chính xác, và độ tin cậy. b. Tính ngắn gọn. - Đặc trưng hàng đầu của ngôn ngữ báo chí. Ngắn gọn nhưng phải đảm bảo lương thông tin cao và có tính hàm súc. c. Tính sinh động, hấp dẫn. - Thể hiện ở nội dung thông tin mới mẻ, cách diễn đạt ngắn gọn, dễ hiểu, và khả năng kích thích sự suy nghĩ tìm tòi của bạn đọc. - Thể hiện ở cách đặt tiêu đề cho bài báo.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 12 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Phân tích ngắn gọn những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí(tính thông tin thời sự, tính ngắn gọn, sinh động hấp dẫn) thể hiện qua Bản tin: Bắt khẩn cấp người giúp việc bạo hành bé gái 1 tháng tuổi và Phóng sự : Chông chênh đường đến trường của cô bé mồ côi cha d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 268


- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Liên hệ đến các bài làm văn thuộc thể loại bản tin, quảng cáo, phỏng vấn để tích hợp kiến thức và kĩ năng? - Hoàn thiện bài tập 2 trang 145 - Chuẩn bị bài : Luyện tập phong cách ngôn ngữ báo chí: + Nhóm 1: Bản tin về Hội thi văn nghệ tại trường THPT Xuân Huy + Nhóm 2: Bản tin về Lễ kỉ niệm 35 năm Ngày nhà giáo VN tại trường THPT Xuân Huy + Nhóm 3: Phóng sự: Tiết học thể dục tại trường THPT Xuân Huy + Nhóm 4: Về một bạn HS nghèo vượt khó tại trường THPT Xuân Huy 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Bài viết số 1 + Xem lại kiến thức đọc hiểu văn bản + Kiểu bài nghị luận xã hội Ví dụ: Thảo luận nhóm

Phóng sự: Chông chênh đường đến trường của cô bé mồ côi cha 24/11/ 08:15 GMT+7 TTO - Ba mất khi em vừa lên 9, mẹ lại bị điếc và mất khả năng lao động, suốt 3 năm học qua, em Phan Thị Hà (xã Bình Đào, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) vẫn kiên trì đi bộ gần 3 cây số để đến trường.

Khi mẹ và các em đã ngủ thì Hà mới dành thời gian cho việc học của mình - Ảnh: Mai Quang Chúng tôi đến thăm gia đình em Hà khi trời đã sang trưa. Căn nhà tạm bợ của 4 mẹ con nằm sâu trong con hẻm ngoằn ngoèo thuộc thôn Phước Long. Ngôi nhà xập xệ, bức tường ximăng cũ kĩ đầy những vết nứt. Trời nắng thì oi bức, trời mưa thì dột nước. Thay mẹ chăm lo cho gia đình Trò chuyện cùng chúng tôi, Hà kể ba em mất năm ngoái do bị đột quỵ, mẹ em thì bị viêm tai nhưng vì không có tiền chạy chữa nên bệnh trở nặng, chuyển sang điếc hẳn, nói cũng rất khó khăn. Không những vậy, căn bệnh đau cột sống khiến mẹ em mất hẳn 269

khả năng lao động. Bốn miệng ăn trong gia đình chỉ trông chờ vào xe nước mía do Đoàn xã hỗ trợ. Sống trong cảnh nghèo, Hà trở nên rắn rỏi hơn, mạnh mẽ hơn so với lứa tuổi của em. Từ ngày ba mất, Hà thức dậy từ 5 giờ sáng để nấu ăn, dọn hàng giúp mẹ. Mỗi ngày em vượt gần 3 cây số đến trường rồi lại tất tả về lo việc nhà, chăm sóc mẹ và em trai nhỏ. Tất cả mọi việc trong nhà từ nấu ăn, rửa chén đến giặt giũ, bán hàng đều do một tay Hà đảm đương. Ước mơ nhỏ bé Vì không có xe đạp nên suốt 3 năm học qua, đều đặn mỗi ngày Hà đều đi bộ quãng đường gần 3 cây số để đến trường. Mỗi khi mùa mưa đến, Hà lại phải xắn quần lội nước đến trường. Thương con nhưng chị Phượng cũng chỉ ngậm ngùi vì không có tiền mua xe đạp cho con. Biết hoàn cảnh gia đình mình khó khăn nên chưa bao giờ Hà đòi mẹ mua quần áo hay sách vở mới. Xếp lại bộ quần áo cũ, Hà bảo: "Đây là bộ đồ đi học duy nhất của em, ba em mua khi còn sống. Dù nó cũ một tí nhưng không sao, có quần áo đến trường là em vui lắm rồi". Dứt câu, Hà nở một nụ cười thật tươi. Nhưng đâu đó trong nụ cười của em chúng tôi cảm nhận được một nỗi buồn phảng phất. Dù hoàn cảnh khó khăn nhưng suốt 3 năm học qua Hà luôn đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và đứng đầu lớp. Đặc biệt, cuối năm học vừa qua em vinh dự nhận giấy khen vượt khó học giỏi của ủy ban xã Bình Đào trao tặng. Khi được hỏi về ước mơ của mình, trong mắt Hà ánh lên niềm hi vọng, em chia sẻ: "Em sẽ học thật giỏi để sau này trở thành bác sĩ chữa bệnh cho mẹ và em trai". Được biết, em trai Hà năm nay đã 4 tuổi nhưng vẫn chưa nói được và khả năng nghe rất yếu. Nhưng đó là ước mơ trong tương lai, còn ước mơ của Hà lúc này là có tiền để mua gạo cho mẹ. Vì sức khỏe yếu nên chị Phượng chỉ phụ con các việc lặt vặt trong nhà. Bữa cơm khẩu phần chính là cơm trắng và một ít rau luộc. Nhiều khi hết gạo, bà con chòm xóm thương tình góp mỗi người một ít để mấy mẹ con ăn qua ngày. Sau một ngày quần quật với mọi công việc trong nhà, phải đến 9h tối khi mẹ và các em đã ngủ thì Hà lại ngồi vào bàn bắt đầu bài học và soạn sách vở cho ngày mai. Cuộc sống của Hà cứ thế trôi đi và có lẽ em còn quá nhỏ để nhận thức được rằng con đường đến trường phía trước của em còn lắm chông chênh. (Theo báo Tuổi trẻ online Thứ tư, 24/11/) Bản tin: Bắt khẩn cấp người giúp việc bạo hành bé gái 1 tháng tuổi 23/11/ 21:20 GMT+7 TTO - Liên quan đến vụ người giúp việc bạo hành bé hơn 1 tháng tuổi, Cơ quan điều tra Công an Phủ Lý, Hà Nam đã ra lệnh bắt khẩn cấp bà Nguyễn Thị Hàn (58 tuổi) để điều tra làm rõ vụ việc.

Người giúp việc liên tục có hành vi hành hạ cháu bé - Ảnh cắt từ clip Tối 23-11, trung tá Lê Đức Tùng, trưởng Công an thành phố Phủ Lý (Hà Nam), cho biết Cơ quan điều tra Công an Phủ Lý vừa ra lệnh bắt khẩn cấp đối với Nguyễn Thị 270


Hàn (còn gọi là Hoàn, 58 tuổi, trú tại Bình Thượng, xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, Nam Định) để điều tra làm rõ hành vi hành hạ cháu bé hơn 1 tháng tuổi xảy ra trên địa bàn. Bà Nguyễn Thị Hàn là người giúp việc có mặt trong 3 đoạn clip do chị Ngọc Phương (mẹ cháu bé) đăng tải trên mạng xã hội Facebook. Những clip này được gia đình chị Ngọc Phương trích xuất từ camera an ninh của gia đình ghi lại hình ảnh cháu bé gần 2 tháng tuổi, con gái của vợ chồng chị, bị người giúp việc đánh đập, quăng quật dã man khi bố mẹ vắng nhà. Trước đó, tối 22-11, trên các trang mạng xã hội xuất hiện tài khoản Ngọc Phương đăng tải 3 đoạn clip lên trang cá nhân tố người giúp việc hành hạ con mình khi bố mẹ cháu vắng nhà. Nội dung đoạn clip ghi lại một phụ nữ được cho là người giúp việc dùng tay bóp miệng, tát mạnh vào mặt, đầu bé gái. Người này còn liên tục tung đứa trẻ lên cao rồi dùng tay đỡ, mặc cho đứa trẻ gào khóc. Quá bức xúc trước hành vi của người giúp việc, gia đình chị Phương đã đưa người giúp việc này tới Công an thành phố Phủ Lý trình báo sự việc, đồng thời chị cũng đăng tải clip lên mạng xã hội.(Theo báo Tuổi trẻ online Thứ tư, 24/11/) Không để lại tang chứng Bốn cô gái dự cuộc thi tuyển thư ký, đề bài như sau: 'Siêu trộm cũng chào thua vợ' hot nhất tuần qua / Lợi ích của sữa trâu

'Một vị khách, sau khi làm việc với giám đốc, lúc ra về đã để quên trên bàn một phong bì tiền. Người thư ký cần phải xử lý như thế nào?' Các bài thi làm xong, giám đốc lần lượt đọc các phương án. Bài thứ nhất viết: 'Tôi sẽ tìm người khách đó và trả lại họ'. - Người ta có quên đâu mà trả lại. - giám đốc lẩm bẩm - Bài này hỏng. Tiếp đến bài thứ hai: 'Nộp vào quỹ công đoàn'. - Ô hay, thế là được của miền xuôi, đem nuôi miền ngược à! - giám đốc thầm nghĩ. Bài thứ ba, khá hơn một chút: 'Tôi sẽ đưa cho giám đốc, làm tiền tiêu riêng'. - Hừ, nói toạc ra thế ư? Lộ liễu quá! Bài thứ tư, tờ giấy trắng tinh. Giám đốc ngạc nhiên hỏi chủ của tờ giấy này: - Sao, cô không trả lời được à? Cô gái nhanh nhảu đứng dậy, đến ghé sát vào tai ông giám đốc: - Thưa sếp, em hành động như bài thứ ba ạ, nhưng sẽ không lưu lại bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến số tiền đó. - Cô này khá, duyệt! (Theo báo /vnexpress.net, 25/9/) 271

QUẢNG CÁO 1. Lip or Lip: Trong mềm như nước Lấp lánh ánh mai Ngọc trai quyến rủ. 2. Trà xanh 0o: Giải nhiệt cuộc sống. Sảng khoái trà xanh nguyên chất. 3. Sfone: Nghe là thấy. 4. Viettel mobile: Hãy nói theo cách của bạn. 5. Sữa tắm Lux: Bí quyết của làn da đẹp. 6. Nước khoáng thiên nhiên Livie: Một phần tất yếu của cuộc sống. 7. Bóng đèn Điện Quang: Ở đâu có điện, ở đó có Điện Quang. 8. Trà Baley 0o: Thức uống không thể thiếu cho mọi bữa ăn. 9. Sơn Nippon: Sơn đâu cũng đẹp. 10. Bảo hiểm Prudential: Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu. Tìm thêm một số quảng cáo :

Tham khảo (không có trong chương trình chuẩn)

Tiết 63 LUYỆN TẬP: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: 272


- Nắm được các phương tiện diễn đạt và các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. - Bước đầu hình thành các kĩ năng viết một số thể loại báo chí đơn giản, gần gũi với các hoạt động trong nhà trường. 2. Kĩ năng: - Nhận diện một số thể loại báo chỉ chủ yếu và các loại báo khác nhau về phương tiện, định kì, lĩnh vực, đối tượng. - Nhận biết và phân tích những biểu hiện về ba đặc trưng cơ bản của PCNN báo chí phân biệt với các PCNN khác. - Phân tích đặc điểm của PCNN báo chí về từ ngữ, câu văn, BPTT. - Bước đầu viết một tin ngắn, một thông báo, một bài phỏng vấn đơn giản. 3.Thái độ: Bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học: Tự giác chủ động thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt ra trong tiết học. - Năng lực quản lý bản thân: Học sinh biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ của bản thân trước các vấn đề xã hội như: biết lên án những thái độ sống vô cảm, biết quan tâm chia sẻ và dành tình yêu thương cho những hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ. - Năng lực hợp tác: lắng nghe chia sẻ, phối hợp với các bạn trong nhóm và trong lớp. - Năng lực sáng tạo: Sáng tạo trong việc đọc hiểu văn bản báo chí, viết 1 văn bản báo chí hấp dẫn, sáng tạo. - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông: Học sinh biết khai thác các văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình). II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, bài soạn, bài giảng Powerpoit Các tài liệu tham khảo 2. Chuẩn bị của HS: - Sưu tầm các thể loại văn bản báo chí dưới dạng viết (báo in, báo mạng, tranh ảnh) hay dạng nói (báo phát thanh, báo truyền hình) có nội dung phê phán lối sống vô cảm hoặc ca ngợi những tấm lòng nhân ái sẵn sàng giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. - Thực hiện các yêu cầu của GV về nội dung chuẩn bị sau mỗi tiết học III. Tiến trình giờ học. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 - Khởi động: 5p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Hs trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm (trình chiếu slide 1, 2, 3, 4. 273

Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: 35p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ báo chí và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Các nhóm trình bày sản phẩm : Tập I. Trình bày sản phẩm + Nhóm 1: Bản tin về Hội thi văn nghệ tại làm phóng viên HS trình bày, các nhóm quan sát, trường THPT Xuân Huy + Nhóm 2: Bản tin về Lễ kỉ niệm 35 năm Ngày nhà giáo VN tại trường THPT Xuân Huy + Nhóm 3: Phóng sự: Tiết học thể dục tại trường THPT Xuân Huy + Nhóm 4: Về một bạn HS nghèo vượt khó tại trường THPT Xuân Huy 2. Các nhóm nhận xét, chấm điểm theo 2. Nhận xét về bản tin, phóng sự các nhóm Phiếu của GV. trình bày GV nhận xét Hoạt động III - Hoạt động thực hành: 5p * Mục tiêu, phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: - Phân tích ngắn gọn những đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí Hoạt động IV - Hoạt động vận dụng và mở rộng: 3p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Củng cố kiến thức, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn; Động não; Trình bày vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: GV giao câu hỏi HS về nhà suy nghĩ trình bày vào tiết sau - Liên hệ đến các bài làm văn thuộc thể loại bản tin, quảng cáo, phỏng vấn để tích hợp kiến thức và kĩ năng?

PHIẾU CHẤM ĐIỂM CÁC SẢN PHẨM “TẬP LÀM PHÓNG VIÊN ” - LỚP 11B2 *****************************

I. Tên nhóm

Phần tự chấm điểm của nhóm Tên các thành viên

Nhiệm vụ được phân công 274


Số điểm chấm cho nhóm mình là: ………. điểm Tự nhận xét về ưu điểm và hạn chế trong quá trình hợp tác:………………………………….. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................

II. Tên Nhóm được chấm

Phần chấm điểm các nhóm khác Nội dung kiến thức 30đ

Nội dung chấm điểm Hình Hợp Sáng thức thể tác tạo hiện 20đ 20đ 30đ

Tổng

Nhận xét (ưu điểm, nhược điểm)

Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu văn bản, trình bày, diễn đạt, cách hành văn - Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sót trong bài làm của mình về kiến thức và khả năng viết bài nghị luận về thơ trữ tình. 3. Về thái độ: Có định hướng và quyết tâm phấn đấu để phát huy ưu điểm, khắc phục các thiếu sót trong bài văn sau. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đếnvăn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân tác phẩm trữ tình - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; bài viết của HS 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: GV đọc một đoạn trong bài viết của HS: Yêu cầu nhận diện chỗ sai/chưa hoàn thiện GV cho HS nhận xét, chuyển bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố những kiến thức và kĩ năng về nghị luận văn học, đọc hiểu văn bản. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi I. Câu hỏi đọc hiểu 1. Phép liên kết: phép thế đọc hiểu Câu 1: Hãy chỉ rõ các phép liên 2. Biện pháp tu từ: liệt kê - nhấn mạnh cuộc đời kết câu được sử dụng ở đoạn (1). luôn đầy những sắc màu, phong phú, đa dạng.

Tiết 48

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: 275

276


Câu 2: Xác định và chỉ ra giá trị nghệ thuật của biện pháp tu từ trong đoạn (2). Câu 3: Tại sao tác giả nói : "cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó"? Câu 4: Giấc mơ bay lên của anh/chị là gì? Anh chị sẽ làm gì để giữ cho mình giấc mơ bay lên (Trình bày bằng đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng) 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Nhắc lại đề bài của bài làm văn số 1 và xác định yêu cầu của đề bài về kĩ năng? - Về hình thức của bài làm, chúng ta cần đáp ứng những yêu cầu gì? - Đề bài có những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?

HS thảo luận nhóm theo bàn: Xây dựng dàn ý phần thân bài: - Phần thân bài cần phải triển khai những ý nào?

3. Tác giả nói : "cách tốt nhất để hóa giải khó khăn là đi xuyên qua nó" bởi chỉ có thể hóa giải được khó khăn, đạt được mục đích nếu ta dám đương đầu với nó. 4. Đảm bảo thể thức của đoạn văn HS tự do trình bày với những suy nghĩ của riêng mình.

II. Phần làm văn 1. Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận văn học - Nội dungThạch Lam là cây bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc: không có cốt truyện đặc biệt; như một bài thơ trữ tình đượm buồn; Nhà văn đi sâu khai thác thế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế - Thao tác lập luận: PT, CM, BL. - Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ràng, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. 2. Lập dàn ý: 1.Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tác phẩm + trích dẫn ý kiến 2. Phân tích, chứng minh làm rõ ý kiến: a. Thạch Lam là cây bút tài hoa * Truyện TL thường không có cốt truyện. Cốt truyện là yếu tố tạo nên câu chuyện. Đó là những tình tiết, những sự kiện, những hoàn cảnh trong đó nhân vật đi hết số phận cuả mình. Hai Đưá trẻ không có cốt truyện. Nội dung câu truyện chỉ là bức tranh phố huyện nghèo lúc chiều tối, với vài hình ảnh được vẽ phác thảo. Nhân vật như bà cụ Thi chỉ xuất hiện thoáng qua. Các nhân vật như đứng im , tù đọng trong bóng tối. Cả câu chuyện chỉ diễn ra trong mắt nhìn tâm trạng đợi tàu cuả Liên. Chuyến tàu đến và đi cũng thoáng qua. Thế nhưng Hai Đưá trẻ để lại ấn tượng sâu sắc. Tuyến thời gian, tâm trạng đợi tàu cuả Liên làm nên sự phát triển cuả mạch truyện . Cảnh đời, số phận nhân vật tạo nên chất truyện * Mỗi truyện là một bài thơ trữ tình đượm 277

- Khát vọng của nhà thơ?

buồn Thơ trữ tình là thơ miêu tả sự vận động của tâm trạng. Hai Đứa Trẻ chủ yếu là tâm trạng của Liên. Đó là tâm trạng buồn bàng bạc trong cả câu chuyện. Giọng văn Thạch Lam hồn hậu, giàu nhạc điệu, chất thơ thấm trong mọi chi tiết của câu truyện, cái đẹp toát ra từ trong những hoàn cảnh tăm tối khó nghèo. Hai Đưá trẻ như một bài thơ trữ tình đượm buồn. TL đặc biệt miêu tả thành công trạng thái mơ hồ nhưng tinh tế cuả tâm hồn trẻ thơ. Nỗi buồn mơ hồ cuả Liên trước ngày tàn. Vũ trụ, bầu trời ban đêm đầy sao , mờ mịt trong tâm trí cuả trẻ. Chỉ là ánh đèn xe lưả cũng đủ gợi ra bao nhiêu hầp dẫn mơ tưởng cuả tâm hồn Liên và trạng thái mơ hồ trước khi Liên chìm vào giấc ngủ * Ngòi bút TL tinh tếtrong miêu tả thiên nhiên và tâm hồn con người . TL có thể miêu tả được những nhiều loại ánh sáng khác nhau trong đêm, cả ánh sáng con đom đóm dưới lá bàng, ánh sáng soi một bên những hòn đá nhỏ trên đường..Sự tinh tế còn thể hiện ở ánh sáng ngọn đèn chị Tý len cả vào giấc ngủ cuả Liên như một ám ảnh, như một biểu tượng cảnh sống tù đọng tăm tối. b. Chiều sâu ngòi bút TL là tấm lòng yêu thương con người Tấm lòng ấy thể hiện ở ngòi bút TL hướng về những ngừơi ngheò khổ, cảm thông với cảnh sống nghèo khổ tù đọng tăm tối và lên tiếng nói cho khát vọng vuả họ. Chị Tý ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn cái hàng nước , bán bát nước chè tươi, điếu thuốc lào, chẳng kiếm được bao nhiêu , nhưng ngày nào chị cũng dọn hàng từ chập tối đến đêm. Vợ chồng bác sẩm góp chguyện bằng tiếng đàn bầu bần bật, thằng con bò ra đất, nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cát bên đường.. Tấm lòng ấy thể hiện ở thái độ trân trọng nâng niu những cái đẹp quê hương dân tộc cuả ngàn xưa nơi thôn quê. Cảnh thiên nhiên đêm tối tuy tĩnh mịch nhưng đầy ánh sáng cùng với những sinh hoạt cuả người dân ban đêm : trẻ con chơi ở thềm hè tiếng cười nói vui vẻ, ban đêm nhìn trời ngắm sao. Con người thôn quê dù nghèo nhưng không ta thán, dù nghèo nhưng vẫn quan tâm đến 278


nhau, cuộc sống bình an phẳng lặng. Tất cả đều cần cù lo toan làm việc, chịu thương chịu khó . Tấm lòng thể hiện ở thái độ trách nhiệm cuả ngòi bút : TL muốn thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vưà làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn”. Ở Hai Đưá Trẻ, TL miêu tả cái thế giới tù đọng và khát vọng đổi đời. Ngòi bút TL giúp người đọc nhìn ra nhiều cái đẹp ngay trong hoàn cảnh tăm tối , nhờ đó khẳng định long tin vào cuộc sống , góp phần làm phong phú tâm hồn người đọc.. KL: TL là nhà văn có phong cách riêng, tài hoa và giàu lòng nhân ái 3. Giáo viên nhận xét về bài văn III. Nhận xét chung: của học sinh. 1. Ưu điểm: GV: Từ những yêu cầu của đề - Về kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn nghị luận- Về kiến thức: xác định được các luận điểm bài, các em hãy cho biết các em đã làm được những gì và những gì cần thiết cho bài văn chưa làm được trong bài làm của - Bố cục: rõ ràng, đủ 3 phần - Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng mình? các phương tiện để liên kết câu và đoạn. 2. Nhược điểm: - Đa số chưa xác địnhđược các luận điểm cần thiết. - Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục. - Còn sai nhiều lỗi chính tả, trình bày bẩn c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận ra những ưu – khuyết trong bài viết, cách sửa chữa. - Phương pháp: Nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: GV trả bài và yêu cầu HS: - Xem lại bài và đọc kĩ lời phê của GV. - Tự sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, bố cục, liên kết. - Trao đổi bài cho bạn để cùng nhau rút kinh nghiệm d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà Vẽ sơ đồ tư duy dàn ý đề bài kiểm tra 279

3. Hướng dẫn học bài Chuẩn bị bài "Một số thể loại văn học: thơ, truyện" - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Phân loại một số tác phầm đã học về thơ, truyện

Tiết 49 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN I. MỤC TIÊU 280


1. Về kiến thức: - Giúp HS hiểu được những kiến thức khái lược về thơ, truyện; đặc biệt là đặc trưng của thơ, truyện. - Nắm được yêu cầu về đọc thơ, đọc truyện. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng phân loại thơ, truyện. - Đọc hiểu văn bản thơ, văn bản truyện. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lí luận văn học để tìm hiểu nội dung bài học và giải quyết những vấn đề thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. 3. Về thái độ: - Có hứng thú đọc sách văn học và cảm nhận về văn bản thơ, truyện. - Bồi đắp những nhâ nâ thức đúng đắn về văn học và văn hóa đọc. - Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về lịch sử và văn hóa của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại thơ, truyện - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học liên quan đến thể loại thơ, truyện - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thể loại thơ, truyện - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về về thể loại thơ, truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm sự khác nhau giữa thể loại thơ, truyện - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Lí luận văn học (NXB Đại học sư phạm) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Phân loại một số tác phầm đã học về thơ, truyện III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Chia các tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ Văn 11 theo hai thể loại Thơ – truyện? Đội nào trả lời chính xác và nhanh nhất là đội chiến thắng. - Trong hai thể loại, em thích thể loại nào hơn? Vì sao? 281

GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng được xếp vào một thể loại nhất định. Tìm hiểu thể loại sẽ giúp ta hiểu rõ hơn đặc điểm hình thức tổ chức của tác phẩm. Hôm nay, chúng ta hãy tìm hiểu hai thể loại thông dụng nhất: đó là Truyện và Thơ. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + kiến thức khái lược về thơ, truyện; đặc biệt là đặc trưng của thơ, truyện. + yêu cầu về đọc thơ, đọc truyện. + Kĩ năng phân loại thơ, truyện. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính I. Quan niệm chung về loại thể văn học. 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về - Cơ sở chung để phân chia loại thể văn học là dựa loại thể văn học - Loại là gì? Có mấy loại hình văn vào phương thức ( cách thức phản ánh hiện thực, tình cảm của tác phẩm ). học? 1. Loại. - Là phương thức tồn làm 3 loại: Trữ tình bộc lộ tình cảm, tâm hồn con người, đặc biệt là đời sống nội tâm của chính tác giả. - Ca dao - Thơ

tại chung, là loại hình, chủng loại. Tác phẩm văn học được chia

Tự sự Kịch là kể chuyện, trình bày bức Thông qua lời thoại, hàng tranh về đời sống qua cốt động của các nhân vật để truyện, nhân vật. thể hiện mâu thuẫn, xung - Truyện. đột: - Tiểu thuyết - Kịch D Gian - Bút ký - Kịch C Điển - Phóng sự - Kịch H Đại - Kí sự. - Bi kịch. - Tùy bút. - Hài kịch. - Thể là gì? Căn cứ để phân 2. Thể. chia thể? - Là hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại. - Căn cứ để phân chia đa dạng: Có khi dựa vào độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu thuẫn; cảm hứng chủ đạo… - Có một thể loại tồn tại độc lập: Văn nghị luận ( chính trị xã hội, văn hóa.) 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về II. Thể loại thơ. thơ 1. Khái lược về thơ. a. Một số quan niệm về thơ 282


- Nêu quan niệm của em về thơ? - Xưa nay, các nhà nghiên cứu, các nhà thơ quan niệm như thế nào về thơ? - Hãy đọc lời nhận định về thơ của một tác giả cụ thể mà em biết? GV chia nhóm thảo luận: Trong quan niệm của mình, tác giả nhấn mạnh dấu hiệu đặc trưng của thơ là gi? Điều đó được thể hiện qua từ ngữ nào? Trong các quan niệm trên, em tâm đắc với quan niệm nào nhất? Vì sao? Từ các quan niệm trên, em hãy trình bày các đặc trưng của thơ?

Nêu những căn cứ, tiêu chí để phân loại thơ? Dựa theo những tiêu chí đó, thơ được chia thành những dạng nào? Ví dụ minh họa? - Thơ trữ tình là gì? Thơ tự sự là gì? Sự khác biệt giữa thơ trữ tình và thơ tự sự ? Thơ tự sự và thơ trào phúng có giống nhau không ? Vì sao ?

3. GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu về đọc thơ - Em có thích, có hay đọc thơ? Em thường đọc thơ như thế nào? Nếu không có bài giảng của thầy cô, đọc một bài thơ lạ trên sách báo, em thường làm thế nào? Mức độ hiểu biết, cảm nhận và đánh giá của bản thân

- Nhà thuyết học Platon: “Thơ là thần hứng”. - Vôn – te (Pháp): “Thơ là âm nhạc của tâm hồn, nhất là những tâm hồn cao cả, đa cảm”. - Lê Quý Đôn: “Thơ là sự phát khởi từ trong lòng người ta”. b. Đặc trưng của thơ - Là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sau. - Thơ ca là tấm gương phản chiếu tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, là những rung động của trái tim trước cuộc đời => Yếu tố cốt lõi: trữ tình. - Chất trữ tình trong thơ được thể hiện trong một thế giới nghệ thuật ngôn từ độc đáo: kết cấu ngắn gọn, ngôn ngữ cô đọng, hàm súc; giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, âm thanh. c. Phân loại - Phân loại theo nội dung biểu hiện có: + Thơ trữ tình (đi sâu vào tâm tư tình cảm chiêm nghiệm về cuộc đời) VD: Câu cá mùa thu (NgKhuyến) + Thơ tự sự (cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện) VD: Hầu trời (Tản Đà) + Thơ trào phúng (phủ nhận những điều xấu bằng đùa cợt, mỉa mai) VD: Vịnh khoa thi Hương (Trần Tế Xương) - Phân loại theo tổ chức bài thơ ta có: + Thơ cách luật (viết theo quy định như thơ Đường, lục bát, song thất lục bát) + Thơ tự do (không theo luật) + Thơ văn xuôi (như văn xuôi nhưng có nhịp điệu).

2. Yêu cầu về đọc thơ - Tìm hiểu xuất xứ để thấy được cội nguồn của tứ thơ, để hiểu thêm ND và ý nghĩa bài thơ. - Cảm nhận ý thơ: khám phá ND và hình thức của bài thơ bằng việc đồng cảm với nhà thơ, dùng liên tưởng, tưởng tượng phân tích khả năng biểu hiện của từ ngữ, chi tiết, vần điệu ... - Lý giải, đánh giá: phát hiện ra ý nghĩa tư tưởng và giá trị nghệ thuật của bài thơ 283

ra sao? Em hiểu thế nào là ý thơ? ( là cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, sự việc, cảnh vật, cái tôi trữ tình, nhân vật trữ tình ...) c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ "Mùa thu câu cá" của Nguyễn Khuyến có điều gì đáng chú ý? - Một vài nét đặc sắc trong nghệ thuật biểu hiện của bài Thu điếu + Nghệ thuật tả cảnh * Chọn điểm nhìn từ “ao thu” đến “tầng mây”. Mở rộng không gian với chiều cao đến vô tận. * Từ “tầng mây” điểm nhìn lại trở về với ngõ trúc, ao thu. * Tác giả tả những gì quan sát được trên mặt ao và làm nổi bật mùa thu nơi làng quê. (Se lạnh, trong trẻo, yên tĩnh). - Dùng cái động “Cá đâu đớp động dưới chân bèo”, để tả cái tĩnh mịch, êm ả của làng quê. + Tả tình. * Tả cảnh để ngụ tình. Đó là tình yêu quê hương đất nước được diễn tả một cách kín đáo, tế nhị. + Sử dụng ngôn ngữ: * Ngôn ngữ giàu hình tượng: mây lơ lửng, sóng gợn tí, lá sẽ đưa vèo, nước trong, trời xanh ngắt. * Cách hợp vần “eo” trong tiếng cuối của nhiều dòng thơ gợi sự vắng vẻ, tĩnh lặng đồng thời gợi cảm giác êm ả nhẹ nhàng nơi làng quê thân thuộc. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Phân loại các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 11 - Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng - Theo cách tổ chức bài thơ: thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: tiết 2 + Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi + Xem lại một số tác phẩm truyện, tóm tắt. 284


I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Giúp HS hiểu được những kiến thức khái lược về thơ, truyện; đặc biệt là đặc trưng của thơ, truyện. - Nắm được yêu cầu về đọc thơ, đọc truyện. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng phân loại thơ, truyện. - Đọc hiểu văn bản thơ, văn bản truyện. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lí luận văn học để tìm hiểu nội dung bài học và giải quyết những vấn đề thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. 3. Về thái độ: - Có hứng thú đọc sách văn học và cảm nhận về văn bản thơ, truyện. - Bồi đắp những nhâ nâ thức đúng đắn về văn học và văn hóa đọc. - Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về lịch sử và văn hóa của dân tộc. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thể loại thơ, truyện - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn học liên quan đến thể loại thơ, truyện - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về thể loại thơ, truyện - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về về thể loại thơ, truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm sự khác nhau giữa thể loại thơ, truyện - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Lí luận văn học (NXB Đại học sư phạm) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi. - Phân loại một số tác phầm đã học về thơ, truyện III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong thể và loại. Trong đó, … là phương thức tồn tại chung; … là sự hiện thực hoá của…

Tiết 50 MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN ( tiếp theo) 285

286


Chọn đáp án nào để điền đúng vào vị trí của ba dấu ba chấm còn bỏ lửng trong câu văn trên? A. thể… loại… thể. B. loại… thể… loại. C. loại… loại… thể. D. thể… thể… loại. Câu 5: Đặc điểm nào trong những đặc điểm dưới đây không phải là của thể loại truyện? A. Mang đậm dấu ấn chủ quan của người nghệ sĩ. B. Phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó. C. Ngoài ngôn ngữ người kể chuyện, còn có ngôn ngữ nhân vật. D. Tất cả các đặc điểm trên là là của truyện. Câu 3: “thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới một vài mảnh nhỏ của cuộc sống, có thể kể về cả cuộc đời hoặc một đoạn đời,... nhưng trong phạm vi hẹp vẫn có thể đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện những tư tưởng nhân sinh sâu sắc.” Đặc điểm trên đây là của thể loại nào? A. Truyện ngắn mi ni. B. Tiểu thuyết. C. Truyện vừa. D. Truyện ngắn. Câu 4: Người ta chia văn học thành thơ, truyện, kịch, văn nghị luận là căn cứ vào thể hay loại? A. Thể. B. Loại. C. Cả thể và loại. D. Tiêu chí khác. GV nhận xét và dẫn vào bài mới: b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + kiến thức khái lược về thơ, truyện; đặc biệt là đặc trưng của thơ, truyện. + yêu cầu về đọc thơ, đọc truyện. + Kĩ năng phân loại thơ, truyện. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc II. Truyện Khái niệm: Là phương thức phản ánh hiện thực trưng của truyện. đời sống qua câu chuyện, sự việc, sự kiện bởi Nêu ngắn gọn những hiểu biết của người kể chuyện một cách khách quan, đem lại em về thể truyện? một ý nghĩa tư tưởng nào đó. 287

GV cho học sinh tìm hiểu tác phẩm Chữ người tử tù :

1. Đặc trưng của truyện - Truyện mang tính khách quan + Con người, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. + tác phẩm có những nhân vật + Dù kể chuyện người hay kể chuyện mình, nào? truyện bao giờ cũng tôn trọng sự thật. Bởi trên cái nền sự thật ấy mới có thể hư cấu, tạo nhân vật + tác phẩm được kể bởi ai? điển hình. - Cốt truyện được tổ chức một cách nghệ thuật. + Hãy tóm tắt cốt truyện? + Cốt truyện bao gồm nhân vật, sự kiện và mối quan hệ giữa các tình tiết và sự kiện. Tất cả tạo ra sự vận động của hiện thực được phản ánh, góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật, số phận từng Gv gọi hs trình bày và chốt lại nhân vật. Nhân vật được miêu tả đặt trong quan hệ Từ một tác phẩm truyện cụ thể gv với hoàn cảnh, môi trường xung quanh. Vì thế truyện không bị hạn chế về không gian, thời gian. yêu cầu học sinh nêu những đặc - Ngôn ngữ truyện trưng cơ bản của thể loại này. + Ngôn ngữ phong phú. Có ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại có độc thoại. Ngôn ngữ truyện gần với đời sống. 2. Cách đọc truyện: Có 4 bước khi đọc truyện 2. Hướng dẫn cách đọc truyện - Tìm hiểu xuất xứ: Đó là bối cảnh xã hội, hoàn - Ngoài những yêu cầu như đọc cảnh sáng tác để thấy được tính lịch sử cụ thể của thơ như tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, tác giả…Đọc ruyện diễn biến đời sống được miêu tả trong truyện. Từ cần đạt những yểu cầu riêng nào? đó hiểu thêm ý nghĩa của truyện. Ví dụ tìm hiểu bối cảnh xã hội Nguyễn Tuân viết Nêu và phân tích một ví dụ. Chữ người tử tù (1938) mới hiểu vì sao ngay những kẻ giữ tù mà cũng có sở nguyện cao quý chơi chữ. Chữ nghĩa thánh hiền không chỉ có nét nghĩa về văn tự mà nó là đạo đức, là thiên lương, - Em thường đọc truyện như thế là những gì cao quý và linh thiêng mà con người nào? một thời hướng tới. Nó phải đối lập với chế độ thực dân đương thời. Nó là hình ảnh rực rỡ của những bậc túc Nho khi Hán học đã tàn. - Phân tích cốt truyện với các diễn biến: Mở đầu, vận động, kết thúc. Mở đầu, vận động, kết thúc có hấp dẫn, sinh động không. Nó đã phản ánh được hiện thực chưa? Người kể chuyện đã sử dụng ngôn ngữ lời kể như thế nào? Điểm quan sát (điểm nhìn), cách dẫn dắt, gợi tả đến giọng văn khách quan, trữ tình hay châm biếm. - Phân tích nhân vật: Thường là phân tích nhân vật theo diễn biến cốt truyện tức là theo tình tiết sự kiện diễn ra. Chú ý ngoại hình nhân vật có thể nói lên điều gì về bản chất. Đặc biệt là hành động 288


nhân vật, ngôn ngữ nhân vật (bao gồm cả đối thoại, độc thoại) và mối quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác trong tác phẩm, với môi trường sống xung quanh. - Xác định ý nghĩa tư tưởng của truyện + Truyện đặt ra vấn đề gì? + Có ý nghĩa như thế nào? Cũng có thể xác định giá trị của truyện qua các phương tiện: Nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ. Nói khác đi truyện không chỉ “tái hiện lịch sử đời sống” mà còn là hành trình đi tìm con người trong con người”. HS tổng kết kiến thức cơ bản III. Tổng kết: - Thơ tiêu biểu cho loại trữ tình. Thơ thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người bằng ngôn ngữ cô đọng, gợi mở, giàu hình ảnh và nhạc điệu. - Truyện tiêu biểu cho loại tự sự, thường có cốt truyện, nhân vật, lời kể. Truyện có khả năng phản ánh hiện thực cuộc sống rộng lớn, đi sâu vào những mảnh đời cụ thể và cả những diễn biến sâu xa trong tâm hồn con người. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam + Cốt truyện: Truyện ngắn Hai đứa trẻ, của Thạch Lam là truyện không thành chuyện (không có chuyện). Sự kiện tiêu biểu chỉ là Liên và An chờ đợi chuyến tàu đi qua trong đêm khuya. Nội dung chủ yếu của truyện là diễn biến tâm trạng của cô bé Liên. Hai đứa trẻ thuộc loại truyện tâm tình. + Nhân vật: Chị em Liên và những con người lần lượt xuất hiện ở lúc chiều buông, đêm xuống, khuya về. * Lúc chiều buông (chiều tàn) Một phiên chợ tàn, kiếp người tàn tạ, những người kiếm sống như đi chợ, mấy đứa trẻ con nhà nghèo bới rác, chị em Liên * Lúc đêm xuống Quanh góc chợ và sân ga có mẹ con chị Tý, bác Xiêu bán phở, gia đình bác xẩm, bà già Thi... Nhân vật Liên và An nhất là Liên được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm với biến thái tinh vi của nỗi buồn và khao khát một cái gì tươi sáng hơn cuộc đời tối tăm nơi phố huyện tỉnh lẻ. + Ngôn ngữ (lời kể) * Lúc tả bên ngoài: Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, tiếng muỗi kêu. * Lúc tả bên trong (nội tâm nhân vật) “Liên thấy lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn. 289

* Đối lập ở nhiều phương diện âm thanh. Có âm thanh gợi hai vẻ đẹp thơ mộng, cũng có âm thanh gợi cuộc sống lam lũ. Đối lập về sáng tối trong lời kể. * Lời kể tâm tình thủ thỉ như tâm sự với người đọc. Đó là phong cách Thạch Lam. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Phân loại các bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 11 - Tìm lại tác phẩm truyện đã học – xác định đọc hiểu theo 4 bước - Viết truyện ngắn (tự chọn chủ đề) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Nắm vững đặc trưng của thể loại thơ, truyện - Nhớ các loại thơ, truyện và yêu cầu đọc thơ, truyện.

Tiết 51 CHÍ PHÈO - PHẦN I TÁC GIẢ NAM CAO 290


I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được những nét chính về con người, quan điểm nghệ thuật, các đề tài chính, sự nghiệp sáng tác và phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện cho HS học tốt hơn kiệt tác Chí Phèo. - Vận dụng hiểu biết về tác giả, sự nghiệp sáng tác để lí giải những quan điểm sáng tác mới mẻ, sáng tạo của nhà văn; 2. Kĩ năng: - Tóm lược hệ thống luận điểm của bài về tác giả văn học. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thương, trân trọng nhà văn Việt Nam 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực sáng tạo: HS xác định và hiểu được ý đồ nghệ thuật của nhà văn Nam Cao thông qua nội dung tác phẩm; định hướng được thái độ của mình trước hiện tượng xã hội đương thời; đọc văn bản dưới sự hướng dẫn của GV và trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm. - Năng lực hợp tác: thể hiện qua thảo luận nhóm. - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: HS nhận ra được những giá trị thẩm mỹ được thể hiện trong tp: cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài…từ đó cảm nhận được giá trị tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật của nhà văn. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Bài viết "Nam Cao - Sự nghiệp và chân dung"; Tuyển tập Nam Cao 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1 soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài trang 142 - Tìm đọc bài viết "Nam Cao - Sự nghiệp và chân dung" III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động:

1- Kể tên một số tác phẩm văn học viết về người nông dân trước Cách mạng - Trong số các tác phẩm đó, em thích tác phẩm nào nhất? Vì sao? 2. Tổ chức cho HS trò chơi: Hiểu ý đồng đội 291

Giáo viên chuẩn bị gói từ khóa, hình ảnh… Thị Nở, Chí Phèo, Đôi mắt, lão Hạc, sau đó mời một học sinh quay lưng lại với bảng, các học sinh khác gợi ý để học sinh này trả lời. Lời gợi ý không được phép nhắc đến bất kì tiếng nào trong gói từ khóa giáo viên đưa ra. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Giúp HS hiểu được phong cách nghệ thuật của Nam Cao; từ đó tạo điều kiện cho HS học tốt hơn kiệt tác Chí Phèo. + Vận dụng hiểu biết về tác giả, sự nghiệp sáng tác để lí giải những quan điểm sáng tác mới mẻ, sáng tạo của nhà văn; - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét I. Vài nét về tiểu sử và con người Nam Cao về tiểu sử và con người Nam Cao 1. Cuộc đời Cho HS xem video về cuộc đời - Trần Hữu Tri ( 1917- 1951), quê Hà Nam => Nam Cao vùng chiêm trũng, nông dân xưa nghèo đói, bị ức hiếp, đục khoét. Yêu cầu HS theo dõi và tóm tắt - Sau khi học xong bậc thành chung, ông vào Sài ngắn gọn về tiểu sử và con người Gòn làm báo, thất nghiệp, đi dạy học ở Hà Nội, Nam Cao Chia HS mỗi nhóm 5 học sinh. Giáo về quê. viên phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4. - 1943 tham gia Hội văn hóa cứu quốc, làm chủ Giáo viên dán 4 cục nam châm sẵn lên tịch xã (1945), kháng chiến chống Pháp. Hy sinh bảng. 1951. Trong vòng 90 giây, tất cả các đội phải 2. Con người ghi được nhiều nhất tất cả những hiểu - Bề ngoài lạnh lùng nhưng đời sống nội tâm rất biết của mình về cuộc đời và sự nghiệp phong phú. sáng tác của tác giả Nam Cao, sau đó - Luôn nghiêm khắc đấu tranh với chính mình để chạy nhanh lên bảng dán câu trả lời của vươn tới một cuộc sống cao đẹp. mình. - Có một tấm lòng đôn hậu, gắn bó ân tình với quê 4 đội dán nhanh nhất được chấp nhận hương và những người nghèo khổ câu trả lời. Và chỉ 1 đội trả lời được bị áp bức trong xã hội cũ. nhiều đáp án đúng nhất chiến thắng.

II. Sự nghiệp văn học 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu sự nghiệp văn học của Nam Cao 1. Quan điểm nghệ thuật: Thảo luận nhóm: Chia lớp thành 4 - Văn chương phải vì con người, phải trung thực, nhóm theo STT trong sổ: Số chẵn không nên viết những điều giả dối, phù phiếm. chia thành 2 nhóm (nhóm 1,2) , số - Tác phẩm VH phải có ý nghĩa XH rộng lớn sâu lẻ chia thành 2 nhóm (nhóm 3, 4). sắc, phải có nội dung nhân đạo sâu sắc. Nhóm 1: Trình bày quan điểm - Người viết văn phải không ngừng sáng tạo, tìm nghệ thuật của nhà văn Nam Cao tòi. 292


? (Thông qua các nhân vật) Nhóm 2: Đề tài người trí thức nghèo? Tác phẩm , nội dung ? Nhóm 3: Đề tài người nông dân nghèo? Tác phẩm , nội dung ? Nhóm 4: Phong cách nghệ thuật của Nam Cao có gì độc đáo? Các nhóm hoạt động, trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức. Nhóm 2, 3 trình bày

- Nhà văn phải có vốn sống phong phú thì mới viết được tp có giá trị. Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực sâu sắc, có quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mới mẻ so với nhiều nhà văn đương thời. 2. Các đề tài chính a. Người tri thức nghèo. - Những tác phẩm tiêu biểu: Sống mòn, Đời thừa, Những chuyện không muốn viết, Giăng sáng, Quên điều độ, Nước mắt... - Nội dung: + Tấn bi kịch tinh thần của những người tri thức tài năng, có hoài bão và nhân phẩm, nhưng lại bị gánh nặng của cơm áo, gạo tiền đè bẹp, phải sống mòn như một kẻ vô ích, một đời thừa… + Cuộc đấu tranh kiên trì của những người tri thức nghèo trước sự cám dỗ của lối sống ích kỉ, để thực hiện lí tưởng sống, vươn tới một cuộc sống cao đẹp. + Diễn tả hết sức chân thực tình cảnh nghèo khổ, dở sống, dở chết của những nhà văn nghèo. Ông đi sâu vào những bi kịch tâm hồn họ để từ đó tố cáo xã hội trà đạp lên ước mơ con người: b. Người nông dân nghèo. - Những tác phẩm tiêu biểu: Chí phèo, Một bữa no, Tư cách mõ, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo, Nửa đêm, Mua danh, Trẻ con không biết ăn thịt chó… - Nội dung. + Bức tranh chân thực về nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám: Nghèo đói, xơ xác, bần cùng. + Kết án đang thép xã hội bất công tàn bạo đã khiến cho một bộ phận nông dân nghèo đói bần cùng, lưu manh hóa. Quan tâm đến số phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị xô đẩy vào con đường cùng của tội lỗi. Ông lên tiếng bênh vực quyền sống, và nhân phẩm của họ ( Chí phèo, Lang rận, Lão Hạc, Dì Hảo…) + Chỉ ra những thói hư tật xấu của người nông dân, một phần do môi trường sống, một phần do chính họ gây ra ( Trẻ con không biết ăn thịt chó, rửa hờn…) + Phát hiện và khẳng định được nhân phẩm và bản chất lương thiện của người nông dân, cho dù 293

bị xã hội vùi dập, bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính.( Chí Phèo.)  Dù ở đề tài nào ông luôn day dứt đớn đau trước tình trạng con người bị bị xói mòn về nhân phẩm, bị huỷ diệt về nhân tính. - Sau cách mạng, Nam Cao là cây bút tiêu biểu của văn học giai đoạn kháng chiến chống Pháp. ( Nhật kí ở rừng, Đôi mắt, tâp kí sự Chuyện biên giới…). Ông lao mình vào kháng chiến, tự nguyện làm anh tuyên truyền vô danh cho cách mạng. Các tác phẩm của ông luôn luôn là kim chỉ nam cho các văn nghệ sỹ cùng thời. 3. Phong cách nghệ thuật: - Sau cách mạng ngòi bút Nam - Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo: Cao có gì khác với trước cách + Đặc biệt quan tâm đến đời sống tinh thần của con người. mạng? + Biệt tài phát hiện, miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật. + Rất thành công trong ngôn ngữ đối thoại và độc thoại nội tâm. + Kết cấu truyện thường theo mạch tâm lí linh hoạt, nhất quán và chặt chẽ. Nhóm 4: Vì sao nói Nam Cao là nhà văn có phong cách nghệ thuật + Cốt truyện đơn giản, đời thường nhưng lại đặt ra vấn đề quan trọng sâu xa, có ý nghĩa triết lí về độc đáo? cuộc sống và con người xã hội.  Ngòi bút của ông lạnh lùng, tỉnh táo, nặng trĩu ưu tư và đằm thắm yêu thương. Nam Cao được đánh giá là nhà văn hàng đầu trong nền vh VN thế kỷ XX. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Khi viết về người nông dân và trí thức tiểu tư sản nghèo, Nam Cao đặc biệt quan tâm đến: A. Khẳng định phẩm chất lương thiện, tốt đẹp của họ. B. Ước mơ vươn tới cuộc sống cao đẹp hơn, có ý nghĩa hơn ở họ. C. Tình trạng con người bị huỷ hoại về nhân phẩm vì cuộc sống khốn cùng. D. Cuộc sống đói nghèo, bế tắc, khốn cùng của họ. Câu 2: Quan điểm của Nam Cao về vai trò và trách nhiệm của nhà văn được trình bày rất rõ trong tác phẩm: A. Đời thừa, Chí phèo, B. Đôi mắt, Sống mòn C. Giăng sáng, Đời thừa D. Đôi mắt, Chí phèo, Đời thừa 294


Câu 3: Trong lĩnh vực truyện ngắn và tiểu thuyết, Nam Cao được coi là người có sở trường đặc biệt về điều gì? A. Sở trường diễn tả, phân tích tâm lí con người. B. Sở trường sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập. C. Sở trường xây dựng kết cấu tác phẩm. D. Sở trường xây dựng hình tượng người kể chuyện. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: + Vẽ sơ đồ tư duy bài Nam Cao + Tìm đọc các bài viết về nhà văn Nam Cao (1) Truyện Chí Phèo viết cùng đề tài với tác phẩm nào đã học của Nam Cao? Nhắc lại một vài nét tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm đó? (2) Truyện có tên là “Chí Phèo”. Đó là tên của nhân vật chính trong truyện. Cái tên đó gợi cho em những suy nghĩ gì? Hãy nêu dự đoán của em về nội dung của truyện. 3) Tìm và nêu vài nét khái quát về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. (4) Đọc lướt tác phẩm và cho biết: theo em, mục đích của tác giả khi viết tác phẩm này là gì? (5) Em đã đọc nhiều truyện ngắn. Theo em, những yếu tố nào của truyện ngắn cần khai thác trong quá trình đọc truyện? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị: Chí Phèo

+ Xem lại kiến thức đọc hiểu văn bản + Kiểu bài nghị luận xã hội

Tiết 52 295

CHÍ PHÈO - PHẦN II TÁC PHẨM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát). + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p. + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, ... + Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Môi trường sống của con người (mối quan hệ giữa người với người). 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: Cảm thông, trân trọng khát vọng sống của người dân nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng trước Cách mạng tháng Tám 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Nam Cao - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công, hạn chế, những đóng góp nổi bật của nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; Tài liệu tham khảo; Sưu tầm tranh, ảnh về Nam Cao, phim Làng Vũ Đại ngày ấy. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Chí Phèo - Trả lời các câu hỏi phần hươgs dẫn học bài III. Tiến trình giờ học. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 296


- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: - GV cho Hs nghe một đoạn đọc ráp (Chí Phèo- Tiến Đạt), yêu cầu học sinh trong thời gian 2 phút thực hiện các nhiệm vụ sau: + Ghi lại các từ khái quát về cuộc đời nhân vật Tôi: lầm lỗi, bôn ba, không cha, cái lò gạch, mồ côi…. + Trả lời các câu hỏi: ? Nhân vật chính tâm sự về nỗi khổ nào trong cuộc đời mình? ? Các em có nhận ra điểm tương đồng giữa số phận nhân vật tôi với một nhân vật trong tác phẩm của nhà văn Nam Cao? - Gv yêu cầu 2 HS trình bày, các HS khác bổ sung. - Gv đặt vấn đề: ? Các em đã biết Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc, sau khi đọc tác phẩm điều gì đọng lại nhất trong em?- Tình thương con, khốn khổ vì đói… - Gv dẫn dắt về tình thương con và nỗi khổ của Lão Hạc Thà chọn cái chết mà giữ 297

được nhân phẩm, tự trọng -> dẫn ý kiến của Nguyễn Tuân: “kể từ khi Chí Phèo ngật ngưỡng bước ra từ trang sách của Nam Cao người ta mới thấu hiểu một cách đầy đủ về nỗi thống khổ của người nông dân trong xã hội cũ” ? Tại sao vậy. Mời học sinh cùng tìm hiểu tác phẩm Chí Phèo. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác phẩm (hoàn cảnh sáng tác, để tài, nhan đề, giá trị tác phẩm). Hình ảnh làng Vũ Đại, nhân vật Chí Phèo. (Người nông dân lương thiện). - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép, đóng vai. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: Học sinh làm việc theo nhóm đôi, 1. Thể loại: Truyện ngắn. thời gian 5 phút 2. Đề tài và nhan đề: - Từ những hiểu biết về Nam Cao - Số phận người nông dân nghèo trước Cách và tác phẩm (Hoàn cảnh xuất thân, mạng tháng Tám. - Chí Phèo lúc đầu có tên là “Cái lò gạch cũ”, sau những yếu tố liên quan đến tác đó nhà xuất bản Đời Mới đổi lại thành “Đôi lứa phẩm…) hãy tạo một tình huống xứng đôi” (1941), sau này tác giả tự sửa lại là giả định về cuộc trò chuyện giữa “Chí Phèo”. Được in trong tập Luống Cày một nhà văn trẻ và Nam Cao, qua (1946). đó vừa giới thiệu được hoàn cảnh 3. Tóm tắt tác phẩm: sáng tác, nhan đề tác phẩm vừa chỉ ra được mối quan hệ giữa nhà văn và thế giới nghệ thuật của ông - Gv mời 02 Hs bất kỳ lên đóng vai. - Gv yêu cầu các học sinh khác đánh giá việc nhập vai của các bạn và bày tỏ ý kiến của bản thân. - GV chốt kiến thức bằng sơ đồ trên máy chiếu cho học sinh ghi bài. 4. Giá trị của tác phẩm: HS tóm tắt theo sơ đồ (slide 4) - Một kiệt tác trong văn xuôi VN hiện đại - Có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ -> Trình độ nghệ thuật bậc thầy của một nhà văn lớn. 2. Hướng dẫn tìm hiểu hình ảnh II. Đọc hiểu văn bản làng Vũ Đại 1. Hình ảnh làng Vũ Đại: Toàn bộ truyện Chí Phèo diễn ra ở * Làng Vũ Đại: là bức tranh thu nhỏ của làng Đại làng Vũ Đại. Đây chính là không Hoàng, quê hương Nam Cao. gian nghệ thuật của tác phẩm - Là làng điển hình cho nông thôn Việt Nam trước TN nhìn xuống bụng và nghĩ đến

Cái lò gạch cũ( nơi CP sinh ra)

CP định giết bà cô TN nhưng lại giết BK và tự kết liễu cuộc đời mình

Người ta nhặt về nuôi

Làm tá điền cho Lí Kiến

Lí Kiến ghen bắt CP ở tù 7,8 năm

Thị Nở từ chối CP rơi vào tuyệt vọng

Uống rượu, gây sự Gặp Thị Nở và sống thành tay sai cho Bá Kiến năm ngày như vợ chồng

Ra tù về ngọai hình “trông gớm chết”

298


Cách mạng Tháng Tám với những mâu thuẫn điển hình: + Nông dân >< địa chủ + Địa chủ >< địa chủ - Đó là một làng quê “xa phủ, xa tỉnh”, khép kín trong “một cái ao đời” tù đọng, “dân không quá hai nghìn” người. => Trở thành một miếng mồi béo bở cho bọn cường hào, địa chủ. * Cư dân: - Trong làng có nhiều thành phần: + Loại vai vế: Bá Kiến, Đội Tảo, Bát Tùng, Cánh Tư Đam => Nhiều bè cánh, hiện tượng phổ biến ở nông thôn Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám. + Loại cùng đinh: - Dựng lên bức tranh về nông thôn ~ Những người nông dân nghèo khổ, tha hóa VN trước cách mạng tháng Tám (Năm thọ, Binh Chức, Chí Phèo) Nam Cao muốn nói gì với bạn ~ Đám đông vô danh (sợ sệt, nhu nhược, ghét lôi thôi) đọc? - Mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà quyết liệt, không khí tăm tối, ngột ngạt. -> hình ảnh thu nhỏ của nông thôn VN trước CM Thảo luận cặp đôi: 2. Hình tượng nhân vật Chí Phèo Cuộc đời của Chí Phèo có thể chia làm mấy giai đoạn? - Từ lúc ra đời cho đến khi bị đẩy vào tù: Con người lương thiện - Khi ra tù và đến khi gặp Thị Nở: - Khi bị TN từ chối đến khi tự sát GV mời 01 HS đọc đoạn văn từ a. Sự xuất hiện của nhân vật: “Hắn vừa đi…….không ai biết” - Cấu trúc: Trời -> đời -> Làng Vũ Đại -> đứa GV giao nhiệm vụ học sinh hoạt nào không chửi nhau -> đứa nào đẻ ra hắn => đối động nhóm theo bàn: Xác tượng thu hẹp dần nhưng giai điệu tiếng chửi căng định: điểm nhìn trần thuật, vai kể, dần ngôi kể, giọng kể và nhận xét về - Ngôn ngữ: nửa trực tiếp, vừa kể vừa tả một cách cách giới thiệu nhân vật? khách quan, vừa như nhập vào Chí Phèo kể và - Cách vào truyện của Nam Cao có nghĩ -> biến hóa linh hoạt - Ý nghĩa của tiếng chửi: gì độc đáo? - Nhận xét của em về ngôn ngữ kể, + Sự tức giận, phẫn uất bị dồn nén lâu ngày, bật ra thành tiếng chửi tả của tác giả trong đoạn này? + Thể hiện khát khao được giao tiếp với mọi - Theo em Chí Phèo chửi bới lung người, là sự phản kháng, là nỗi đau, bi kịch bị từ tung như vậy là vì say rượu hay vì chối của con người bị XH cự tuyệt. - Làng Vũ Đại được miêu tả ntn?

299

+ Sự bất lực, bế tắc, cô đơn của Chí giữa cuộc đời => Ấn tượng sâu sắc về sự cô đơn, đáng thương, khát khao được giao tiếp với đồng loại - Qua tiếng chửi của Chí Phèo cho => Sự vật vã của một tâm hồn đau khổ tuyệt vọng ta một ấn tượng về con người CP => Sự bi phẫn cùng cực với cái xã hội đã sinh ra kiếp sống CP như thế nào? b. Chí Phèo trước khi đi tù - Trước khi đi tù CP là người - Hoàn cảnh xuất thân: + Không cha, không mẹ, bị bỏ rơi ở lò gạch. như thế nào? - Lai lịch, nguồn gốc + Được người làng chuyền tay nhau nuôi. - Phẩm chất, ý thức + Năm 20 tuổi đi làm canh điền cho nhà Bá Kiến - Khát vọng, ước mơ - Tính cách, phẩm chất + Là anh canh điền “hiền lành như đất”, làm việc quần quật. Em có nhận xét gì về CP trong 20 + Mơ ước bình dị: “có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải…” năm đầu của cuộc đời? + Bị bà ba gọi lên bóp chân: “chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì” => Chí Phèo là người nông dân lương thiện, chăm chỉ có ước mơ bình dị, dù trong hoàn cảnh nào vẫn giữ được lương tâm trong sáng. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới "Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa chết mẹ nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết… (Trích “Chí Phèo” – Nam Cao) 1.Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chính? 2.Văn bản trên nói về điều gì? 3.Tác giả đã sử dụng những kiểu câu nào? 4.Trong văn bản trên, Chí Phèo đã chửi những ai? Tiếng chửi của Chí có ý nghĩa gì? 5. Nêu 2 thành phần nghĩa trong câu sau:…hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo lí do nào khác?

300


6. Từ văn bản trên, em hãy chứng minh từ tiếng việt không biến đổi hình thái 7.Đặt tiêu đề cho văn bản trên. Định hướng trả lời 1. Phương thức tự sự 2.Văn bản trên nói về tiếng chửi của Chí Phèo, một thằng say rượu 3. Tác giả đã sử dụng rất nhiều kiểu câu khác nhau: Câu trần thuật (câu kể, câu miêu tả), câu hỏi (câu nghi vấn), câu cảm thán. 4.Chí Phèo chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn, chửi đứa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn. Tiếng chửi của Chí Phèo đã tạo ra một màn ra mắt độc đáo cho nhân vật, gợi sự chú ý đặc biệt của người đọc về nhân vật. Tiếng chửi ấy vừa gợi ra một con người tha hóa đến độ lại vừa hé lộ bi kịch lớn nhất trong cuộc đời nhân vật này. Chí dường như đã bị đẩy ra khỏi xã hội loài người. Không ai thèm quan tâm, không ai thèm ra điều. Chí khao khát được giao hòa với đồng loại, dù là bằng cách tồi tệ nhất là mong được ai đó chửi vào mặt mình, nhưng cũng không được. 5. Nghĩa sự việc: nói về hành động của Chí :hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo Nghĩa tình thái: thể hiện thái độ của Nam Cao khi miêu tả nhân vật: bề ngoài thì dửng dưng lạnh lùng nhưng trong sâu thẳm là sự cảm thông thương xót 6. Từ hắn được lặp lại nhiều lần, giữ nhiều chức vụ khác nhau nhưng không thay đổi về âm đọc và chữ viết 7.Học sinh đặt tiêu đề ngắn gọn, khái quát nội dung và chủ đề đoạn trích d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Tình trạng sử dụng bia rượu ở địa phương và hậu quả của thực trạng này. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị Tiết 2 Chí Phèo - Trả lời các câu hỏi: + Tóm tắt những sự việc chính xảy ra đối với nhân vật Chí Phèo trong đoạn trích. Theo em, sự việc nào là quan trọng nhất để đưa đến kết thúc của truyện? Vì sao? + Nêu những diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở. Tác giả đã sử dụng những hình thức ngôn ngữ nào để diễn tả tâm trạng đó của nhân vật? + Liệt kê những chi tiết liên quan đến sự quan tâm, chăm sóc của thị Nở đối với Chí Phèo. Sự quan tâm, chăm sóc ấy đã làm thay đổi con người Chí Phèo như thế nào? Em đánh giá gì về nhân vật thị Nở?

301

Tiết 69 CHÍ PHÈO - PHẦN II TÁC PHẨM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát). + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p. + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, ... + Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Môi trường sống của con người (mối quan hệ giữa người với người). 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: Cảm thông, trân trọng khát vọng sống của người dân nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng trước Cách mạng tháng Tám 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Nam Cao - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công, hạn chế, những đóng góp nổi bật của nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; Tài liệu tham khảo; Sưu tầm tranh, ảnh về Nam Cao, phim Làng Vũ Đại ngày ấy. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Chí Phèo - Trả lời các câu hỏi: + Tóm tắt những sự việc chính xảy ra đối với nhân vật Chí Phèo trong đoạn trích. Theo em, sự việc nào là quan trọng nhất để đưa đến kết thúc của truyện? Vì sao? + Nêu những diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau khi gặp thị Nở. Tác giả đã sử dụng những hình thức ngôn ngữ nào để diễn tả tâm trạng đó của nhân vật? + Liệt kê những chi tiết liên quan đến sự quan tâm, chăm sóc của thị Nở đối với Chí Phèo. Sự quan tâm, chăm sóc ấy đã làm thay đổi con người Chí Phèo như thế nào? Em đánh giá gì về nhân vật thị Nở? III. Tiến trình giờ học. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: 302


- Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: GV cho Hs xem video Chí Phèo đốt quán: Theo em, CP có còn là người nông dân hiền lành lương thiện nữa không? GV giới thiệu vào bài mới: Chí đã thay đổi như thế nào? Điều gì đã khiến CP thay đổi 303

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: nhân vật Chí Phèo: sau khi đi tù về, cuộc gặp gỡ với Thị Nở - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu về hình c. Chí Phèo sau khi đi tù (quá trình lưu ảnh CP sau khi đi tù về manh hóa) - Nhân hình HS thảo luận theo bàn - Sau khi ở tù về, CP có sự thay đổi như + Đầu trọc lốc thế nào? (Hình dáng, cách ăn mặc, lời + Răng cạo trắng hớn nói, cử chỉ, hành động) + Mặt đen mà rất cơng cơng + Hai con mắt gườm gườm trông gớm chết Phá tan bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát + Ngực phanh ...chạm trổ rồng phượng bao nhiêu cảnh yên vui, làm chảy máu + Mặc quần nái đen, áo tây vàng .. và nước mắt bao nhiêu người lương -> Thay đổi hoàn toàn về ngoại hình - Chân thiện dung hoàn thiện của một kẻ giang hồ - Nhân tính: H: Em có nhận xét gì về sự tha hoá của + Không còn “hiền như đất” mà “liều lĩnh”, Chí Phèo ? Qua sự tha hoá của Chí “hung hăng” Phèo Nam Cao muốn nói điều gì? + Trạng thái: say triền miên + Hành động: rạch mặt ăn vạ, dọa nạt, cướp GV: Chí phèo không phải là trường giật… hợp bi tha hóa duy nhất. Trước hắn đã + Ngôn ngữ giao tiếp: tiếng chửi có Năm Thọ, Bình Chức và biết đâu lại Tha hóa về nhân tính => CP bị vùi dập cả thể xác lẫn tâm hồn. Nhà có một “Chí phèo con” ra đời. Nam tù thực dân tiếp tay cho tầng lớp cường hào Cao cũng có những nhânvật tương tự: ác bá giết chết phần người trong con người TrạchVăn Đoành (Đôi móng giò), Cu Chí – CP là sản phẩm của chế độ xã hội tàn ác Lộ (Tư cách mõ),Đức (Nửa đêm)... - TG tố cáo XH thực dân PK  Giá trị hiện H: Theo các em, Chí trở thành con quỷ thực của tác phẩm của làng Vũ Đại là do đâu? Do xã hội hay do bản thân Chí Phèo? - Nguyên nhân chính là do xã hội. - Một phần còn do Chí Phèo không làm chủ được những hành động của mình: Biết Bá Kiến là kẻ thù mà vẫn làm tay sai, làm tất cả những gì người ta sai trong lúc say, gây ra bao đau thương cho bao người dân lương thiện…không làm chủ được bản thân. 304


Là nhân vật vừa đáng thương, vừa đáng trách . Câu hỏi liên hệ tích hợp môi trường H : Vậy thông qua nhânvật Chí Phèo em rút ra đươc bài học gì cho bản thân mình ? Thông qua nhân vật Chí Phèo cô muốn nhắn nhủ tới các em là học sinh là những người trẻ tuổi là chủ nhân tương lai của đất nước phải biết làm chủ bản thân, làm chủ hành động của mình. Dù có thay đổi môi trường sống, hoàn cảnh sống hãy gìn giữ những phẩm chất tốt đẹp vốn có để không sa vào các tệ nạn xã hội, bị kẻ xấu lợi dụng đặc biệt trong xã hội hiện nay. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu cuộc gặp c. Cuộc gặp gỡ của Chí Phèo với thị Nở gỡ của Chí Phèo với thị Nở (Quá trình thức tỉnh) - Thị Nở: một người cũng bị cả làng VĐ xa - Liệt kê những chi tiết liên quan đến lánh: đần vụng. dở hơi, xấu ma chê quỷ hờn sự quan tâm, chăm sóc của thị Nở đối dòng mả hủi –> bất hạnh với Chí Phèo. Sự quan tâm, chăm sóc - Chí Phèo đã thức tỉnh. ấy đã làm thay đổi con người Chí Phèo * Sinh lý: Tỉnh rượu, sợ rượu * Nhận thức: như thế nào? - Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo... * Ý thức - Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn - Suy nghĩ: + Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được Em đánh giá gì về nhân vật thị Nở? Thị Nở chính là thiên sứ dẫn đường + Hiện tại: đã già nhưng cô độc cho Chí đến với cuộc sống con người, + Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, sợ nhất giúp Chí có sức mạnh hoàn lương, vẫn là cô độc đánh thức phần sâu kín nhất tâm hồn -> khát vọng mãnh liệt được làm người lương Chí cái bản chất đẹp đẽ của người nông thiện dân lao động bị che lấp, vùi dập bấy lâu * Ý nghĩa bát cháo hành nay mà không tắt. - Về nội dung: - Hình ảnh bát cháo hành có ý nghĩa + Thể hiện sự chăm sóc ân cần, tình thương vô tư, không vụ lợi của thị Nở khi Chí Phèo như thế nào? ốm đau, trơ trọi. + Đối với Chí Phèo? + Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà + Tình cảm của tác giả? 305

Chí Phèo được nhận, là hương vị của hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng. + Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo. - Về nghệ thuật: + Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật. + Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá của tình người. => Chí Phèo đã hoàn toàn thức tỉnh, Chí đang đứng trước tình huống có lối thoát là con đường trở về với cuộc sống của một con người. Cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo của nhà văn. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Thay lời Nam Cao trả lời câu hỏi: Ai đẻ ra Chí Phèo? ? Tạo nên một Chí Phèo, con quỷ dữ của làng Vũ Đại, ai là người phải chịu trách nhiệm? * Ai đẻ ra Chí Phèo: không phải người mẹ khốn khổ, không phải dân làng mà chính là xã hội thực dân nửa phong kiến bất công. * Trách nhiệm: - Người mẹ sinh ra Chí: người mẹ nào phải bỏ con cũng đều khốn khổ, bất hạnh nhưng người mẹ cuãng phải chịu trách nhiệm một phần …. - Chính Chí Phèo: phải chịu trách nhiệm về cuộc đời mình và những tội ác mà mình gây ra…. - Xã hội thực dân nửa phong kiến: Nguyên nhân chính đẩy Chí Phèo vào bi kịch…. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học 306


- Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Theo em, để cứu lấy những con người như Chí Phèo thì xã hội cần phải làm gì? Qua hình tượng nhân vật bất hủ Chí Phèo, theo em Nam Cao muốn đề cập tới một vấn đề quan trọng nhất là gì? - Nếu được viết lại kết truyện Chí Phèo, em sẽ viết lại như thế nào? - Nếu trong lớp ta có một “Chí Phèo” thì chúng ta có kỳ thị như làng Vũ Đại kỳ thị Chí Phèo của Nam Cao không? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị Tiết 3 Chí Phèo - Trả lời các câu hỏi: + Vì sao khi bị thị Nở dứt tình, Chí Phèo lại xách dao đi giết Bá Kiến và tự sát? Em đánh giá như thế nào về hành động giết bá Kiến và tự sát của Chí Phèo? + Theo em, bi kịch lớn nhất của Chí Phèo được thể hiện trong truyện là gì? Thể hiện bi kịch đó, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp nào? + Em hãy đánh giá về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo. + Đoạn trích giúp em hiểu thêm những gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? + Em thấy cách viết của Nam Cao trong truyện Chí Phèo có gì khác với truyện Lão Hạc đã học?

307

Tiết 70 CHÍ PHÈO - PHẦN II TÁC PHẨM I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát). + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p. + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, ... 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. 3.Thái độ: Cảm thông, trân trọng khát vọng sống của người dân nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng trước Cách mạng tháng Tám 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm của Nam Cao - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công, hạn chế, những đóng góp nổi bật của nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; Tài liệu tham khảo; Sưu tầm tranh, ảnh về Nam Cao, phim Làng Vũ Đại ngày ấy. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm đọc toàn bộ tác phẩm Chí Phèo - Trả lời các câu hỏi: + Vì sao khi bị thị Nở dứt tình, Chí Phèo lại xách dao đi giết Bá Kiến và tự sát? Em đánh giá như thế nào về hành động giết bá Kiến và tự sát của Chí Phèo? + Theo em, bi kịch lớn nhất của Chí Phèo được thể hiện trong truyện là gì? Thể hiện bi kịch đó, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp nào? + Em hãy đánh giá về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Chí Phèo. + Đoạn trích giúp em hiểu thêm những gì về cuộc sống và phẩm chất của người nông dân trong xã hội cũ? + Em thấy cách viết của Nam Cao trong truyện Chí Phèo có gì khác với truyện Lão Hạc đã học? + Nếu được viết một kết thúc khác cho truyện Chí Phèo, em sẽ viết như thế nào? + Tình cảm nào của nhà văn Nam Cao dành cho người nông dân trong tác phẩm khiến em cảm động nhất? Vì sao 308


III. Tiến trình giờ học. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp 309

cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Phát phiếu học tập NỖI NIỀM THỊ NỞ - Quang Huy Người ta cứ bảo dở hơi Chấp chi miệng thế lắm lời thị phi Dở hơi nào dở hơi gì Váy em sắn lệch nhiều khi cũng tình Làng này khối kẻ sợ anh Rượu be với chiếc mảnh sành cầm tay Sợ anh chửi đổng suốt ngày Chỉ mình em biết anh say rất hiền Anh không nhà cửa bạc tiền Không ưa luồn cúi không yên phận nghèo Cái tên mơ mộng Chí Phèo Làm em đứt ruột mấy chiều bờ ao Quần anh ống thấp ống cao Làm em hồn vía nao nao đêm ngày Khen cho con Tạo khéo tay Nồi này thì úp vung này chứ sao Đêm nay trời ở rất cao Sương thì đãm quá trăng sao lại nhoà Người ta mặc kệ người ta Chỉ em rất thật đàn bà với anh Thôi rồi đắt lắm tiết trinh Hồn em nhập bát cháo hành nghìn năm./. Bài thơ nói đến điều gì? Tác giả ca ngợi ? b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: bi kịch của nhân vật Chí Phèo - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu bi kịch bị d. Bi kịch bị cự tuyệt của Chí Phèo - Nguyên nhân: do bà cô Thị Nở không cho cự tuyệt của Chí Phèo Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi nêu vấn Thị lấy Chí Phèo → định kiến của xã hội . đề: - Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo: 310


+ Lúc đầu: Chí ngạc nhiên, thích chí trước - Nguyên nhân nào Chí bị cự tuyệt? - Diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau thái độ của giận dữ của Thị Nở + hiểu rõ sự thật thì ngẩn ra - sửng sốt khi bị Thị Nở từ chối? Môi trường sống thiếu tình thương của cái không nói lên lời - Thị bỏ đi thì đuổi theo làng Vũ Đại đầy thành kiến, mội xã hội níu lại - nắm lấy tay - bị đẩy ngã lăn xuống phong kiến nửa thực dân thu nhỏ, đã đẩy đất. Chí Phèo dấn sâu vào con đường lưu manh + uống rượu - càng uống càng tỉnh - đau hoá. Cánh cửa tình người duy nhất- Thị Nở, khổ, tuyệt vọng - khóc rưng rức - xách dao vừa hé mở đã đóng sập lại, Chí Phèo bị cự ra đi - vừa đi vừa chửi. tuyệt hoàn toàn và sự bế tắc đã lên đến đỉnh điểm, để dẫn tới sự bừng ngộ ngẫu nhiên mà tất yếu dẫn tới kết cục bi thảm. Môi trường sống có thể cứu vớt con người song cũng e. Cuộc trả thù và tự sát ở nhà Bá Kiến - Đứng trước Bá Chí dõng dạc chỉ thẳng tay có thể vùi lấp con người.

Chí đến thẳng nhà Bá Kiến theo sự thôi thúc âm ỉ của lòng căm thù bấy lâu nay. Chí đã thấm thía tội ác của kẻ thù, và nhận đúng kẻ thù của đời mình. - Hãy nêu ý nghĩa 3 câu nói của Chí phèo khi đứng trước Bá Kiến? - Tao muốn làm người lương thiện! - Ai cho tao lương thiện? - Tao không thể là người lương thiện

- Yêu cầu học sinh nghĩ ra tất cả các khả năng có thể để giúp Chí Phèo không chết, sau đó ghi lên giấy màu dán lên bảng. Sau đó, bởi vì tác phẩm thuộc trào lưu hiện thực phê phán, phải tôn trọng hiện thực, nên những khả năng nào không khả thi, không phù hợp thì đề nghị học sinh đề xuất để tháo xuống. Tiếp đến, bởi vì khi nhân tính thức tỉnh Chí Phèo cần phải sống hạnh phúc, cần phải sống ý nghĩa, sống lương thiện, nếu không tất cả đều vô nghĩa, cho nên yêu

vào mặt Bá đòi quyền lương thiện. Chí nói 3 câu rất gọn và rõ: + Một câu khẳng định quyết liệt: Tao muốn làm người lương thiện. Tiếng kêu tuyệt vọng của người cùng đường, đó cũng là lời cầu cứu của con người bị cự tuyệt quyền làm người. + Một câu hỏi uất ức: Ai cho tao lương thiện? Một sự thật phũ phàng và vô cùng đớn đau của một Con Người mà lại không được làm người. + Một câu khẳng định xót xa: Tao không thể là người lương thiện nữa. Lời xác nhận sự thật.  Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi và Chí phèo hiểu. Sự chuyển đổi cảm xúc ấy diễn ra đầy tự nhiên không gò bó là nhờ ngòi bút nhân đạo tài tình của Nam Cao. - Giết Bá Kiến : sụ phản kháng lại kẻ đã đẩy mình vào con đường bi thảm + Nhận ra và thấm thía tội ác của kẻ đã cướp đi nhân hình và nhân tính của mình. + Hiểu ra nguồn gốc nỗi đau của mình, nguyên nhân bị đẩy vào con đường tha hóa. - Tự sát : Chí Phèo đã thức tỉnh hoàn toàn + Không thể trở về đường cũ : lưu manh, tha hóa, dập phá, chém giết. + Không thể sống bình yên lương thiện trong xã hội ấy, không có con đường trở về với cuộc sống lương thiện.  Chí Phèo chết để giúp mình thoát khỏi kiếp quỷ dữ. 311

cầu học sinh những khả năng nào không Trước đây, Chí Phèo sống như một con vật, thể giúp Chí Phèo tiếp tục sống lương nay thức tỉnh Chí Phèo chết như một con thiện thì tháo xuống. người. Niềm khao khát lương thiện còn cao hơn cả tính mạng. Trong quá trình tháo, học sinh có quyền Có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt cái xã hội thực tranh luận về từng thẻ màu để làm rõ dân phong kiến, không những đẩy người ràng các ý kiến. nông dân lương thiện vào con đường lưu Cuối cùng, thường thì tất cả các thẻ màu manh hóa mà còn đẩy họ vào chỗ chết. đều bị tháo xuống. => CP điển hình cho số phận bi thảm của người nông dân trước Cách mạng tháng Từ đó học sinh có thể đi đến kết luận cái Tám chết của Chí Phèo là lựa chọn duy nhất và tốt nhất của Nam Cao. Qua đó học sinh có thể phát biểu được thông điệp mà tác giả gửi gắm đằng sau cái chết của Chí Phèo. - Tại sao Chí Phèo lại tự giết mình CP coi khát khao trở về cuộc sống lương thiện còn hơn cả tính mạng NC muốn gửi đến bạn đọc- Xh đương thời một tiếng kêu thức tỉnh; Sự cảm thông với nỗi cung khổ cua ng dân; Phát hiện và trân trọng vẻ đẹp của ng nông dân ngay cả khi tưởng như họ đã mất hết nhân tính...-> Giá trị nhân đạo sâu sắc

2. Hướng dẫn HS tổng kết vài nét về nghệ thuật, nội dung - Em có nhận xét gì về cách xây dựng nv, ngôn ngữ?

III. Tổng kết 1. Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng nhân vật điển hình, sắc nét. - Miêu tả diễn biến tâm lý tinh tế, chân thật cảm động.. - Giọng văn biến hóa đa dạng, linh hoạt, giàu triết lý..lôi cuốn và hấp dẫn - Tình huống kịch tính, bất ngờ.. 2. Giá trị nội dung - Giá trị hiện thực: Xh thực dân pk tàn ác và sô phận bi thảm của người nông dân- mâu thuẫn cơ bản và gay gắt cần phải giải quyết - Giá trị nhân đạo: phát hiện, khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn ng nông dân..; cảm thông và trân trọng.. - Đưa ra một cái nhìn mang tính quy luật trong mối quan hệ biện chứng giữa con người và XH

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) 312


* Mục tiêu, phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, thực hành * Hình thức tổ chức hoạt động: Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin còn chút về sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi. (Lê Đình Cánh) Đọc bài thơ trên và thực hiện những yêu cầu sau từ câu 1 đến câu 3: 1/ Xác định thể thơ? Chép lại 2 câu thơ sử dụng nhịp lẻ trong bài thơ? 2/ Các từ ngữ Thị Nở;Chí Phèo;làng Vũ Đại đói nghèo;ngớ ngẩn;khùng điên;Vườn sông;trăng;cháo hành;lứa đôi..đạt hiệu quả nghệ thuật như thế nào khi người đọc liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao? 3/ Nêu và phân tích hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ về từ trong hai câu thơ:Vườn sông trăng nở nụ cười/Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau. Định hướng trả lời: 1/ Bài thơ được viết theo thể thơ lục bát. Hai câu thơ sử dụng nhịp lẻ trong bài thơ: - Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo - Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên 2/ Các từ ngữ Thị Nở;Chí Phèo;làng Vũ Đại đói nghèo;ngớ ngẩn;khùng điên;Vườn sông;trăng;cháo hành;lứa đôi..đạt hiệu quả nghệ thuật: - Hàng loạt từ ngữ liên kết với nhau theo phép liên tưởng, làm cho bài thơ của Lê Đình Cánh trở nên chặt chẽ khi lấy cảm hứng từ truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao để sáng tác. - Qua đó, người đọc cảm nhân sâu sắc giá trị hiện thực: phản ánh sự đói nghèo cùng cực của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, tố cáo bọn địa chủ cường hào đã đẩy họ vào bước đường cùng, tha hoá; đồng thời thể hiện giá trị nhân văn sâu sắc: ca ngợi khát vọng hoàn lương và sức mạnh tình yêu của những con người dưới đáy xã hội. 3/ Nêu và phân tích hiệu quả nghệ thuật biện pháp tu từ về từ trong hai câu thơ:Vườn sông trăng nở nụ cười/Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau. - Biện pháp tu từ nhân hoá: trăng nở nụ cười; ẩn dụ: vàng mười ( vẻ đẹp tâm hồn, vẻ 313

đẹp tình yêu) - Hiệu quả nghệ thuật: Thể hiện cái nhìn cảm thông, trân trọng và ca ngợi mối tình Chí Phèo-Thị Nở của nhà thơ. Đồng thời, tác giả cảm nhận được hương vị tình yêu sẽ làm nên sức mạnh để Chí Phèo trở về làm người lương thiện sau ngày tháng chìm đắm trong thế giới của quỷ dữ. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Hình thức tổ chức hoạt động: HS chuẩn bị nội dung trình bày vào tiết sau. + Em thấy cách viết của Nam Cao trong truyện Chí Phèo có gì khác với truyện Lão Hạc đã học? + Nếu được viết một kết thúc khác cho truyện Chí Phèo, em sẽ viết như thế nào? + Tình cảm nào của nhà văn Nam Cao dành cho người nông dân trong tác phẩm khiến em cảm động nhất? Vì sao - Sự cảm thông và tình thương của Thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương). Các em đã rút ra được bài học gì cho bản thân đối với gia đình, bạn bè? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Xem lại cấu trúc ngữ pháp của câu, trật tự giữa các bộ phận câu như thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ.

314


Tiết 71 ÔN LUYỆN: CHÍ PHÈO I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS ôn tập và củng cố kiến thức theo hệ thồng câu hỏi nhằm nắm được: 1. Kiến thức: + Hình tượng nhân vật Chí Phèo (những biến đổi về nhân hình, nhân tính sau khi ra tù; nhất là tâm trạng và hành động của Chí sau khi gặp Thị Nở cho đến lúc tự sát). + Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của t/p. + Những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện ngắn NC như điển hình hoá nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ nghệ thuật, ... 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Phân tích đề, lập dàn ý 3.Thái độ: - Có ý thức làm bài khoa học - Cảm thông, trân trọng khát vọng sống của người dân nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng trước Cách mạng tháng Tám 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực đọc – hiểu truyện ngắn Chí Phèo. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác giả, tác phẩm; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành công, hạn chế, những đóng góp nổi bật của nhà văn - Năng lực phân tích, so sánh các đề tài trong sáng tác của Nam Cao - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; 2. Chuẩn bị của HS: - Vẽ sơ đồ tư duy - Trả lời các câu hỏi: + Em thấy cách viết của Nam Cao trong truyện Chí Phèo có gì khác với truyện Lão Hạc đã học? + Nếu được viết một kết thúc khác cho truyện Chí Phèo, em sẽ viết như thế nào? + Tình cảm nào của nhà văn Nam Cao dành cho người nông dân trong tác phẩm khiến em cảm động nhất? Vì sao III. Tiến trình giờ học. 315

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 - Khởi động: 5p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Trò chơi ô chữ GV trình chiếu slide 1. 1. Hành động của Chí Phèo khi xuất hiện ở đầu tác phẩm? 2. Trong tác phẩm, CP đến nhà BK mấy lần? 3. Truyện ngắn CP, ban đầu được tác giả đặt tên là gì? 4. BK không dùng cách này để biến CP thành tay sai của hắn? Hoạt động 2 - Hình thành kiến thức mới: 35p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Ôn tập có hệ thống những kiến thức đã học - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Hướng dẫn trả lời câu hỏi đọc hiểu I. Câu hỏi đọc hiểu TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI Câu 1: Thể thơ lục bát; gieo vần chân và Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo, vần lưng. Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? Câu 2: Bài thơ giúp ta liên tưởng tới truyện Vẫn vườn chuối gió lao xao ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao. Sông Châu vẫn chảy nôn nao mạn thuyền... Câu 3: Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng Ả ngớ ngẩn. Gã khùng điên. nhiên thành người” thể hiện sức mạnh, sức Khi tình yêu đến bỗng nhiên thành người! cảm hóa lớn lao mà tình yêu mang đến. Vườn xuông trăng nở nụ cười Liên quan các nhân vật: Chí Phèo và Thị Phút giây tan chảy vàng mười trong nhau. Nở trong tác phẩm “Chí Phèo”. Giữa đời vàng lẫn với thau Câu 4: Lòng tin còn chút về sau để dành * Vị cháo hành được nhắc đến trong hai Tình yêu nên vị cháo hành câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật đặc Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi! sắc trong tác phẩm “Chí Phèo” của Nam (Lê Đình Cánh ) Cao. * Ý nghĩa: Câu 1: Xác định thể thơ? Cách gieo vần? - Về nội dung: Câu 2: Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến + Thể hiện sự chăm sóc ân cần, tình thương tác phẩm nào đã học trong chương trình phổ vô tư, không vụ lợi của thị Nở khi Chí thông? Phèo ốm đau, trơ trọi. Câu 3: Câu thơ: “Khi tình yêu đến bỗng + Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan Chí Phèo được nhận, là hương vị của hạnh các nhân vật nào trong tác phẩm vừa liên hệ phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo ở câu 2. được hưởng. Câu 4: Vị cháo hành được nhắc đến trong + Là liều thuốc giải cảm và giải độc tâm hai câu thơ cuối là một chi tiết nghệ thuật hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, 316


khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ về tình trạng thê thảm hiện tại của mình. Nó khơi dậy niềm khao khát được làm hoà với mọi người, hi vọng vào một cơ hội được trở về với cuộc sống lương thiện. Như vậy, bát cháo hành đã đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu nay ở Chí Phèo. - Về nghệ thuật: + Là chi tiết rất quan trọng thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật. + Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hoá của tình người. 2. Hướng dẫn trả lời câu hỏi tự luận II. Câu hỏi tự luận: Đề 1: Chí Phèo đại diện cho nỗi Đề 1: Nêu được vấn đề cần nghị luận: Chí Phèo đại diện cho nỗi thống khổ của người nông dân thống khổ của người nông dân trước cách mạng Tháng Tám. Suy trước cách mạng Tháng Tám. - Chí Phèo, tấn bi kịch của người nông dân trong nghĩ của anh (chị) về ý kiến đó. quá trình tha hoá: + Bi kịch cô đơn + Bi kịch lưu manh hoá - Chí Phèo đang trên đường trở về với cuộc sống lương thiện. - Nguyên nhân: + Gặp được Thị Nở + Bi kịch nội tâm của Chí Phèo: sự trở về của ý thức + Khát vọng lương thiện + Sự khước từ của xã hội + Giết Bá Kiến và tự sát + Ý nghĩa cái chết của Chí Phèo. - Kết thúc vấn đề: - Nhận xét, đánh giá chung - Nêu lên suy nghĩ, ấn tượng của bản thân Đề 2: Cảm nhận về giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện ngắn Chí Phèo. đặc sắc trong tác phẩm nào của Nam Cao? Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này?

1. Giá trị hiện thực. - Giá trị hiện thực là là một trong những giá trị đầu tiên của CNHT cũng là của văn chương chân chính nói chung. Bản chất của hiện thực không giống như văn chương lãng mạn, nó phản ánh cuộc sống như nó vốn có. Nhà văn tôn trọng hiện thực khách quan, không tô hồng cũng không bôi đen. - Nam Cao là một nhà văn hiện thực xuất sắc; tác phẩm “Chí Phèo” là điển hình cho ngòi bút của ông. 317

- Tác phẩm “Chí Phèo” là một bức tranh hiện thực rộng lớn có sức khái quát cao về đời sống nông thôn Việt Nam. a) Chí Phèo là bức tranh hiện thực về sự tối tăm, ngột ngạt của nông thôn Việt Nam trong những năm trước Cách mạng tháng 8 đồng thời là bức tranh hiện thực về tầng thống trị. - Không gian: Làng Vũ Đại là một ngôi làng nhỏ xa phủ, xa tỉnh. Nó ở thế “Quần ngư tranh thực” mồi thì ít mà cá thì nhiều. Một làng nhỏ mà có tới 5 bè bảy cách. Chúng câu kết với nhau để đè nén con em. Và chúng cũng ngấm ngầm cưỡi lên đầu lên cổ nhau. - Điển hình cho bọn thống trị chốn thôn quê là nhân vật Bá Kiến. + Bá Kiến là kẻ già đời trong nghề trị dân; hắn là một kẻ lọc lõi, gian hùng, xảo quyệt. Hắn nâng việc trị dân lên thành 1 nghệ thuật, một triết lí, “hãy ngấm ngầm …”, “bám…”, mềm…” + Bao nhiêu cuộc đời bao nhiêu số phận đã tan nát vì sự tàn bạo nham hiểm của Bá Kiến. Đè nén, áp bức bóc lột trà đạp nhân phẩm con người. Đó chính là bản chất của thống trị chốn thôn quê mà Bá Kiến là một kẻ điển hình. b) Là bức tranh hiện thực về đời sống nông dân. - Mâu thuẫn của nông dân và địa chủ đã làm nảy sinh ra Binh Chức, Năm Thọ, Chí Phèo. Quá trình tha hoá của người nông dân đã chở thành quy luật. + Năm Thọ: là kẻ có máu mặt trong làng, bị Bá Kiến đẩy vào tù rồi trở thành kẻ lưu manh. + Binh Chức: Năm Thọ vừa đi thì Binh Chức ở đâu lần về. Binh Chức là một người nông dân hiền lành như cục đất. Đứa nào cũng xoay mà đứa nào xoay cũng chịu. Tức quá Binh Chức đi lính. Vợ ở nhà trở thành món hàng cho bọn chức sắc trong làng. BC biết chuyện không trở về, đột nhiên lần về bảo rằng đã giết người. Rồi Binh Chức cũng trở thành kẻ lưu manh, trở thành tên tay sai cho Bá Kiến. Vừa năm ngoái hắn chết. +Chí Phèo: Năm nay lại là Chí Phèo * Khổ từ nhỏ * Trưởng thành: Phải đi làm mướn, bị lợi dụng, bị xúc phạm và cuối cùng bị đẩy vào tù. Sau bảy, tám năm ra tù trở thành kẻ săng đá, một tên tướng cướp với bộ mặt gớm chết. Và sau hai lần đến nhà Bá Kiến, Chí trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại và từ đó hắn triền miên trong say. Trong say làm tất cả những việc người ta thuê hắn làm: đâm, chém, chửi bới, phá vỡ bao cơ nghiệp. - Hiện thực trong chính mối quan hệ giữa người nông dân. + Khổ vì bọn thống trị đã đành họ còn khổ vì chính những người nông dân, những định kiến trong xã hội. * Thái độ của dân làng * Hình ảnh bà cô Thị Nở 2. Giá trị nhân đạo - Là những quy tắc ứng xử giữa người với người. Đó là lòng yêu thương, là sự tin tưởng, chân trọng giữa con người với con người. Nhân đạo trở thành một trong những giá trị truyền thống của văn học Việt Nam. Và đến Nam Cao chủ nghĩa nhân đạo đã có những đóng góp mới mẻ và sâu sắc. a) Thấu hiểu cảm thông với nỗi khổ của những người nông dân. Bản thân quá trình phản ánh hiện thực một cách sâu sắc cũng là biểu hiện của lòng nhân đạo, sự cảm thông sâu sắc. - Nhà văn đã tái hiện một cách chân thực cả quá trình tha hoá của con người với một cây bút nghệ thuật, Nam Cao đã truy tìm nguyên nhân đẩy Chí vào con đường lưu manh hoá: Đẻ ra Chí là một người nông dân, người đàn bà khốn khổ, còn đẻ ra Chí Phèo là một xã hội tàn ác với những thằng như Bá Kiến. Chí Phèo là nạn nhân của một xã hội đã vằm nát bị bộ mặt người cướp đi linh hồn người của Chí. Cái xã hội tàn ác đã không cho con người sống một cách lương thiện. " Lý giải sự tha hoá của Chí như thế cũng đồng nghĩa với việc Nam Cao đã đứng ra binh vực, minh oan, chiêu tuyết cho người nông dân. 318


b) Nhà văn đã phát hiện được niềm khao khát lương thiện, những vẻ đẹp trong nhân tính con người vẫn còn le lói ngay cả khi họ đã bị đày đoạ vùi dập mất hết cả nhân hình lẫn nhân tính. Quá trình thức tỉnh của Chí từ khi gặp Thị Nở. *). Chí đã sống như một con người: + Lần đầu tiên sau một cơn say dài triền miên, Chí đã tỉnh để biết sợ rượu. + Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống. + Bâng khuông mơ hồ buồn, mắt ươn ướt + Có chút nuối tiếc khi nghĩ về một thời quá khứ đã qua + Nghĩ tới tương lai hắn cũng biết sợ: Sợ tuổi già, sợ sự cô đơn, có cả chút lỗi lầm " Chí thực sự có cảm xúc con người. - Nhất là khi Thị Nở sang cùng với bát cháo hành. Những cảm xúc của Chí Phèo càng được thể hiện một cách rõ ràng. +. Ngạc nhiên. +. Mắt ươn ướt. +. Ăn năn và thấy cháo hành ngon. FMột con quỷ chỉ biết làm cho người khác phải rơi lệ hôm nay mắt cũng biết “ươn ướt”. Nếu đọc truyện ngắn của Nam Cao chúng ta sẽ nhận ra “nước mắt là hình ảnh trở đi trở lại trong tác phẩm của ông. Với Nam Cao “nước mắt là giọt châu của loài người”. Bởi “người chỉ xấu xa, hư hỏng dưới cặp mắt ráo hoảnh của phường ích kỉ và nước mắt là miếng kính biến hình vũ trụ”. Nước mắt chính là giọt tâm hồn, thanh lọc tâm hồn. Nếu ở trên Chí mới chỉ có những cảm xúc người thì ở đây dường như Chí đã ý thức về điều gì đó sâu hơn. +. Bát cháo hành nếu người khác ăn chắc sẽ chẳng thể có được cái cảm giác ngon bởi nó do bàn tay của thị Nở nấu. Nhưng với một người chưa từng được ai cho, chưa từng nhận sự chăm sóc từ tay một người đàn bà thì nó lại tuyệt vời. Cháo hành ở đây không còn đơn thuần là cháo hành nữa mà nó đã trở thành hương vị của tình người. Một thứ hương vị thiêng liêng lần đầu tiên Chí Phèo biết đến. F Tình người đã thức tỉnh tính người tronh Chí. Chí biết ăn năn, hối hận và hướng tới một ước vọng sâu xa hơn, cao đẹp hơn. +. Chí thèm lương thiện: Chí hi vọng thị Nở sẽ trở thành chiếc cầu nối đưa Chí trở về với xã hội loài người “cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện”. *). Chí chết cái chết của một con người. - Khi bị thị Nở cự tuyệt tình yêu: +. Hắn nghĩ ngợi, rồi ngẩn người ra. +. Hắn nghĩ đến rượu, rượu chỉ làm cho hắn tỉnh. Hắn tỉnh để nhận ra bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của mình bị đẩy đến đỉnh cao hơn bao giờ hết. Và càng tuyệt vọng hơn. +. Chí uống và “nhận ra hơi cháo hành thoang thoảng” rồi “khóc rưng rức”. F Hơi cháo hành tưởng như gần mà rất xa, nó thật mỏng manh. Và tình người cũng mỏng manh như vậy. Chí tưởng đã nắm được rồi nhưng ngay sau đó nó lại tuột mất. FNếu lúc trước Chí thức tỉnh đề hi vọng thì giờ đây nước mắt vẫn là biểu hiện cao nhất của sự thức tỉnh. Nhưng tỉnh không phải để hi vọng mà tỉnh để thất vọng: mọi ngả đường về với xã hội loài người đã khép lại trước mắt Chí. F Càng tuyệt vọng Chí càng uất hận, uất hận để nhận rõ hơn bao giờ hết kẻ thù của mình và nung nấu quyết tâm trả thù. Vì vậy bước chân đã đưa Chí đến thẳng nhà Bá Kiến chứ không đến nhà bà cô thị Nở như dự kiến ban đầu. - Lần thứ ba Chí đến nhà Bá Kiến: +. Nếu hai lần trước Chí đến để rao bán linh hồn thì lần này Chí đến để đòi lại linh hồn, đòi lại quyền được sống làm người. 319

+. Câu nói cuối cùng của Chí “Ai cho tao lương thiện….” là một câu nói đầy triết lí và giàu ý nghĩa. Chí nhận ra rằng trong cái xã hội loài người này, không bao giờ Chí có thể trở thành người lương thiện được nữa. F Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đã được đẩy tới đỉnh cao. +. Cả cuộc đời Chí, đây là giây phút Chí tỉnh nhất. Tỉnh để nhận rõ hơn bao giờ hết bi kịch của mình. Chí đã quyết định đâm chết Bá Kiến và tự đâm chết mình. Cuối cùng thì Chí cũng trả được mối thù. Nhưng để đấu tranh đòi lương thiện, Chí đã phải trả giá mạng đổi mạng. Thì ra trong xã hội ấy để ăn no đã khó để làm người còn khó hơn. F Cái chết đầy bi kịch là một kết quả tất yếu đối với Chí. Bởi khi ý thức nhân phẩm đã trở về, Chí không thể sống tiếp kiếp con vật trong khi con đường trở về với xã hội loài người đã bị cắt đứt. Chí đã chết trên ngưỡng cửa trở về với xã hội loài người. *+. Tác phẩm kết thúc bằng hình ảnh “Thị Nở nhìn nhanh xuống bụng…”. Đây là kiểu kết cấu vòng tròn: mở đầu là hình ảnh cái lò gạch cũ bị bỏ không và kết thúc cũng là hình ảnh cái lò gạch cũ bị bỏ không xa nhà cửa và vắng người lại qua. Chí chết không đồng nghĩa với việc khép lại cuộc đời của những người bị áp bức, bị thống trị. Chí chết, lại sẽ có những Chí Phèo con ra đời. Chừng nào còn những thằng như Bá Kiến thì chừng đó còn những thằng Chí Phèo. F Hiện tượng Chí Phèo là một hiện tượng có tính chất quy luật. Trước Chí có Binh Chức, Năm Thọ; sau Chí có Chí Phèo con. Điều này phản ánh cuộc đời tù đọng, bế tắc quẩn quanh của những người nông dân trước cách mạng tháng Tám. III. Kết bài - Khẳng định giá trị tác phẩm - Tài năng và tấm lòng của NC.

Hoạt động III - Hoạt động thực hành: 5p * Mục tiêu, phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, thực hành * Hình thức tổ chức hoạt động: Nghệ thuật đặc sắc trong “Chí Phèo” - Bút pháp điển hình hoá đạt tới trình độ bậc thầy trong xây dựng nhân vật - NC khái quát một hiện tượng phổ biến đã trở thành quy luật trong xã hội lúc bấy giờ; hiện tượng những người nông dân nghèo lương thiện do bị áp bức bóc lột đè nén nặng nề bị đẩy vào con đường tha hoá lưu manh. - Nghệ thuật trần thuật kể truyện linh hoạt tự nhiên phóng túng mà vẫn nhất quán, chặt chẽ, - Ngôn ngữ của Nam Cao cũng đặc biệt tự nhiên, sinh động, sử dụng khẩu ngữ quần chúng một cách triệt để, mang hơi thở đời sống, giọng văn hoá đời sống. Hoạt động IV - Hoạt động vận dụng và mở rộng: 3p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Củng cố kiến thức, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn; Động não; Trình bày vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: HS chuẩn bị nội dung trình bày vào tiết sau. - Sự cảm thông và tình thương của Thị Nở đã giúp Chí Phèo mong muốn hoàn lương về cuộc sống lương thiện (Giá trị sống yêu thương). Các em đã rút ra được bài học gì cho bản thân đối với gia đình, bạn bè? - Khi bị cự tuyệt quyền làm người, Chí Phèo đã giết Bá Kiến và tự sát (Kỹ năng giải quyết vấn đề). Liên hệ về tác động của nghịch cảnh và khả năng giải quyết vấn đề của bản thân. 320


Tiết 72 THỰC HÀNH VỀ LỰA CHỌN TRẬT TỰ CÁC BỘ PHẬN TRONG CÂU I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu có nhiều t/d: thể hiện nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh trong tâm thông tin, tạo sự liên kết và mạch lạc cho ND ý nghĩa. - Trong câu đơn, trật tự giữa các bộ phận câu như thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với nhau trong những ngữ cảnh nhất định đều có t/d về ý nghĩa và liên kết VB; Câu ghép thì trật tự sắp xếp giữa các về câu có t/d quan trọng. Nó liên quan đến việc dùng các phượng tiện thể hiện quan hệ giữa các vế câu. - Nếu các bộ phận trong câu ko được đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ về nghĩa hoặc trở thành vô nghĩa. 2. Về kĩ năng: - Nhận biết và phân tích vai trò (nhấn mạnh nội dung thông tin hay liên kết VB) của trật tự các bộ phận trong câu (đơn, ghép) khi câu nằm trong một ngữ cảnh nhất định. - Nhận biết sự mơ hồ hay vô nghĩa của câu do các bộ phân trong câu ko được đặt đúng vị trí thích hợp. Từ đó có kĩ năng sửa lỗi. - Sắp xếp một cách tối ưu các bộ phận câu khi câu nằm trong một ngữ cảnh để đạt được hiệu qủa tối ưu khi giao tiếp. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: lựa chọn trật tự từ trong giao tiếp - Có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự câu, sắp xếp từ ngữ khi nói và viết. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến một số kiểu câu trong văn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản để phát hiện những kiểu câu có hiệu quả nghệ thuật trong văn bản; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về một số kiểu câu trong văn bản; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về một số kiểu câu trong văn bản; - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: 321

- SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Xem lại cấu trúc ngữ pháp của câu, trật tự giữa các bộ phận câu như thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ: - Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? - Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? - Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy. Gợi ý: - Có thể thay đổi câu in đậm theo các cách sau: (1) Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (3) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. (4) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. (5) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. (6) Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. - Tác giả chọn trật từ từ như câu trên là để đảm bảo sự liên kết với các câu trước và sau câu đó. Đồng thời cách sắp xếp như vậy cũng có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của nhân vật tên cai lệ. GV Giới thiệu bài mới: Trong tiếng Việt, cấu trúc câu văn thông thường là cấu trúc chủ - vị (chủ ngữ đứng trước - vị ngữ đứng sau). Trong bài văn nghệ thuật trật tự các thành phần câu có thể thay đổi, có thể được biến hoá rất linh hoạt. Tuy nhiên, sự thay đổi đó phải phù hợp với văn cảnh, ngữ cảnh, sao cho đạt hiệu quả cao nhất, chứ không phải là sự thay đổi, biến hoá tuỳ tiện. 322


Khi thay đổi trật tự từ trong câu mà không làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu, người ta gọi đó là lựa chọn trật tự từ trong câu. Thông thường, mỗi câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách sắp xếp đem lại một hiệu quả diễn đạt riêng, thể hiện được ý đồ, thái độ nhất định của người nói, người viết. b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu có nhiều t/d: thể hiện nội dung ý nghĩa, nhấn mạnh trong tâm thông tin, tạo sự liên kết và mạch lạc cho ND ý nghĩa. + Trong câu đơn, trật tự giữa các bộ phận câu như thành phần phụ, vị ngữ, trạng ngữ so với nhau trong những ngữ cảnh nhất định đều có t/d về ý nghĩa và liên kết VB; Câu ghép thì trật tự sắp xếp giữa các về câu có t/d quan trọng. Nó liên quan đến việc dùng các phượng tiện thể hiện quan hệ giữa các vế câu. + Nếu các bộ phận trong câu ko được đặt đúng vị trí thích hợp thì câu mơ hồ về nghĩa hoặc trở thành vô nghĩa. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn sắp xếp, lựa chọn I.Trật tự trong câu đơn. trật từ từ trong câu đơn. 1.Bài tập 1 a) Sắp xếp theo trật tự một con dao rất sắc, - Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự "rất sắc, nhưng nhỏ" mà câu nhưng nhỏ, câu không sai về ngữ pháp và ý nghĩa, vì rất sắc và nhỏ là thành phần đẳng lập: vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn cùng làm thành phần phụ cho danh từ “con văn được không? dao”. Nhưng đặt vào đoạn văn thì trật tự sắp xếp không phù hợp với mục đích của hành động : đe - Việc sắp xếp trật tự "nhỏ, nhưng rất sắc" có tác dụng như thế nào với dọa, uy hiếp đối phương. b) Sắp xếp đó có mục đích: dồn trọng tâm sự thể hiện ý nghĩa của câu và sự thông báo vào cụm từ rất sắc cho phù hợp với ý liên kết ý trong đoạn văn? định của Chí Phèo là đe dọa, uy hiếp Bá Kiến. - So sánh trật tự của các từ ngữ đó c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp sau: "Hắn có một trong trường hợp sau: con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy làm sao chặt được cành cây to này!? Hắn có một con dao râu sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì làm sao chặt được cành to này !?  Người nói nhằm thực hiện hành động và Trong mỗi trường hợp trên đây, trật mục đích chế nhạo, phủ định tác dụng của con tự sắp xếp các bộ phận câu có mục dao nên đặt tính từ nhỏ ở cuối câu (phù hợp). đích gì? * Rút ra bài học: Trong mỗi tình huống giao tiếp, mỗi ngữ cảnh, câu có một mục đích, một nhiệm vụ giao tiếp khác nhau. Đồng thời, người nói (người viết) thực hiện những hành động nói khác nhau. Vì thế cần xác định trọng tâm thông báo của mỗi câu ở mỗi tình huống, và 323

trật tự sắp xếp các bộ phận trong câu. Thảo luận nhóm: Bài tập 2: - Chia lớp thành nhóm theo bàn, a) Bạn em nhỏ người nhưng rất thông minh. Thầy HS thảo luận theo câu hỏi trong giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học sinh giỏi. SGK b) Bạn em rất thông minh, nhưng nhỏ người. Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào dội tuyển học sinh giỏi Cách viết của câu a phù hợp với trọng tâm thông báo: “Thầy giáo đã chọn bạn ấy vào đội tuyển học HS giỏi” - Hãy phân tích tác dụng của mỗi Bài tập 3: cách sắp xếp 3 ví dụ trang 158? a. Đây là câu bắt đầu kể sự kiện, nên cần nêu Câu 3a trước hoàn cảnh thời gian một đêm khuya. Sau đó Một đêm khuya, Mị nghe tiếng gõ mới lần lượt kể diễn biến của sự kiện. vách {... }. Mị vừa bước ra, lập Câu sau sáng hôm sau phải tiếp nối thời gian, tạo tức có mấy người choàng đến, nhét sự liên kết với câu trước. áo vào miệng Mị rồi bịt mắt, cõng  Không thể đặt nó ở giữa hoặc cuối câu, vì sự Mị đi. kiện được kể sẽ không liền mạch. Sáng hôm sau, Mị mới biết mình b.Tác dụng của nó nhấn mạnh vào thời điểm còn đang ngồi trong nhà thống lí Pa rất sớm. Đó là buổi sớm mai sương chưa tan. Chí Tra ... Phèo đã bị vứt bỏ trong cái lò gạch. b. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết cả làng Vũ Đại cũng không ai biết ... Một anh đi thả ống c. Đã mấy năm đặt ở cuối câu (vị trí dành cho lươn, một buổi sáng tinh sương, đã phần tin mới) biểu hiện trọng tâm thông báo ý thấy hắn trần truồng và xám ngắt chính của câu Cô Mị về làm dâu, thời gian làm trong một cái váy đụp {...} dâu của Cô Mị c. Nhưng rồi hỏi ra mới rõ cô ấy không phải con gái nhà Pá Tra: cô ấy là vợ A Sử, con trai thống lý Pá Tra. Cô Mị về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. 2. Hướng dẫn sắp xếp, lựa chọn II.Trật tự trong câu ghép: trật từ từ trong câu ghép Bài tập 1: a) Vế chỉ nguyên nhân trong câu ghép - Trong những câu ghép ở đoạn này (là vì chuyện ấy nhắc cho hắn một cái gì đó trích SGK trang 158, vì sao vế in rất xa xôi) cần đặt sau vì vế chính (hắn lại nao nao đậm lại đặt ở vị trí sau so với vế buồn) cần đặt trước để liếp tục nói về “hắn” còn lại? Khi đặt vế đó ở vị trí  vế chính đặt trước để liên kết dễ dàng với trước thì nội dung của câu và những câu đi trước, vế phụ đặt sau để liên kết dễ mạch ý của đoạn có gì thay đổi? dàng với những câu đi sau. b) Vế chỉ sự nhượng bộ (tuy ...) đặt sau câu. Đó là vế phụ xét về cấu tạo ngữ pháp (đặt trước vế 324


chính) những trường hợp này được đặt sau, để bổ sung một thông tin cần thiết “chịu ơn”. Lựa chọn câu thích hợp ? Bài tập 2: A. Các phương pháp . . . . phổ Lựa chọn câu văn thích hợp nhất để dùng vào vị biến khá rộng trí bỏ trống ở dầu đoạn văn (SGK): Câu c có vế nó không phải là điều mới lạ đặt B. Trong những năm gần đây . . . . trước, để liên kết ý với trạng ngữ “những năm phổ biến khá rộng. C. Trong những năm gần đây . . . . trước đây” của câu trong SGK Nó không phải là điều mới lạ. D. Các phương pháp . . . gần đây. c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 7 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Bài tập 1: Trật tự từ trong nững bộ phận in đậm dưới đây thể hiện điều gì? (1) Người nhà lí trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm nặng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muốn nói mà không dám nói. Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái dây thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) (2) Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Gợi ý: - Trong ví dụ (1), trật tự từ trong cả hai phần in đậm đều thể hiện thứ tự trước sau của các hành động. - Trong ví dụ (2), trật tự từ trong phần in đậm thứ nhất thể hiện thứ bậc cao thấp của các nhân vật (cũng có thể trật tự ấy thể hiện thứ tự xuất hiện của các nhân vật). Còn trong cụm từ in đậm còn lại, trật tự từ tương ứng với cụm từ đứng trước đó, tương ứng với những vận dụng mà các nhân vật, trước đó mạng theo (cai lệ mang roi, người nhà lí trưởng mang thước và dây thừng). Bài tập 2: So sánh tác dụng của những cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm dưới đây: (1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) (2) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ làng, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. 325

(3) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, giữ nước. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Gợi ý: Trong những cách nêu trên, cách nào gợi âm hưởng, tiết tấu, nhịp điệu hay hơn? (Cách viết của nhà văn Thép Mới). 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học - Chuẩn bị bài: Bản tin: Đọc văn bản, sưu tầm một số tờ báo khác nhau. Tiết 73 BẢN TIN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: + Mục đích, yêu cầu của viết bản tin + Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống. 2. Kĩ năng: + Phân tích được đặc điểm của một số bản tin + Viết bản tin đơn giản, đúng quy cách về một sự việc, hiện tượng trong nhà trường hoặc xã hội 3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề: HS tiếp nhận một kiểu loại văn bản mới và biết viết bản tin. - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, cặp. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: hs biết khai thác nguồn thông tin mạng đẻ học hỏi được cách viết bản tin và khai thác các tin tức thời sự để thực hành viết bản tin. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản - Xem lại bài phong cách ngôn ngữ báo chí III. Tiến trình giờ học. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: 326


- Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học - Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + sưu tầm một số tờ báo khác nhau. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu 1. Đây là thể loại của văn bản Báo chí, ngôn từ dân dã, có giọng điệu mỉa mai, châm biếm, nhưng luôn hàm chứa một thông điệp. A. Phỏng vấn B. Quảng cáo C. Phóng sự D.Tiểu phẩm Câu 2. Đây là thể loại của văn bản Báo chí, có thời gian, địa điểm cụ thể, dung lượng khá dài, tường thuật sự kiện chi tiết, tỉ mỉ, ngôn từ sinh động, hấp dẫn. A. Quảng cáo B. Phóng sự C. Phỏng vấn D. Bản tin Câu 3. Đây là thể loại của văn bản Báo chí, có thời gian, địa điểm cụ thể, thông tin ngắn gọn, chính xác, chỉ dùng từ phổ thông. 327

A. Tiểu phẩm

B. Phóng sự C. Bản tin D.Phỏng vấn

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Mục đích, yêu cầu của viết bản tin; Cách viết bản tin thông thường về những sự kiện diễn ra trong đời sống - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I. Mục đích yêu cầu cơ bản của bản tin. đích, yêu cầu cơ bản của bản tin 1. Khảo sát ví dụ. Ôtô cứu thương vượt đèn đỏ, húc văng người đi đường Đưa bệnh nhân chuyển viện, xe cấp cứu ở Bạc Liêu vượt đèn đỏ, tông thanh niên chạy xe máy trọng thương.

Hiện trường vụ tai nạn. Ảnh: Phúc Hưng. Ôtô cứu thương của Bệnh viện đa khoa huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) chuyển bệnh nhân lên tuyến trên cấp cứu, tối 9/12. Đến nút giao Trần Phú - Tôn Đức Thắng (phường 7, TP Bạc Liêu) xe vượt đèn đỏ, tông thanh niên chạy xe máy. Nạn nhân bị húc văng hơn 5 m, trọng thương; xe máy dính chặt vào phần đầu ôtô cứu thương. Nam thanh niên và bệnh nhân trên ôtô cứu thương được chuyển lên xe khác đưa đi cấp cứu. "Ôtô cứu thương có phần lỗi khi không mở còi hú ưu tiên khi vượt đèn đỏ lúc chuyển bệnh", trung tá Lê Hoàng Thức - Đội trưởng CSGT Công an TP Bạc Liêu - nói và cho biết vụ việc đang được điều tra. (Báo vnexpress.net Chủ nhật, 10/12/ | 12:44 GMT+7,Phúc Hưng) - Bản tin thông báo về việc "Ôtô cứu thương vượt HS đọc bản tin và thảo luận đèn đỏ, húc văng người đi đường" Tin đó nhằm cảnh nhóm theo bàn:

- Bản tin trên thông báo tin gì? Tin tỉnh chúng ta khi tham gia giao thông phải cẩn 328


đó có ý nghĩa gì với người đọc không? - Vì sao tin trên lại có tính thời sự ? - Có cần đưa vào các chi tiết: tên bệnh nhân chuyển viện? Bị bệnh gì không? - Việc đưa tin cụ thể chính xác thời gian, địa điểm, nguyên nhân có tác dụng gì?

2. Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại của bản tin Bản tin là gì ? có bao nhiêu loại ? Đó là những loại nào ?

- Mục đích và yêu cầu cơ bản của bản tin là gì ?

3. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách viết bản tin

thận, đi đúng luật đường bộ, đồng thời lên án những kẻ vô trách nhiệm khi gây ra tai nạn cho người khác. - Bản tin trên có tính thời sự, vì sự việc mới xảy ra lúc tối ngày 09/12/, vài tiếng sau đã thấy trên các trang mạng. - Các thông tin bổ sung là không cần thiết vì chúng vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích của bản tin. - Nêu thời gian, địa điểm cụ thể nhằm tăng thêm tính chính xác, làm cho người đọc tin đó là sự thật. 2. Phân loại. * Bản tin là một thể loại của văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩ trong cuộc sông. * Bản tin có nhiều loại: - Tin vắn: là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắn (chỉ gồm từ 1 đến 2 câu), chỉ thông báo vắn tắt về các sự kiện. - Tin thường: có độ dài trên dưới 300 chữ, có nhan đề, thông báo ngắn gọn nhưng tương đối đầy đủ về một sự kiện. Đây là loại tin chiếm tỉ lệ cao nhất trong lĩnh vực báo chí. - Tin tường thuật: là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể. - Tin tổng hợp: là loại tin nhằm mục đích thông tin tổng hợp nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm với sự tường thuật, mô tả cụ thể, chi tiết các sự kiện kèm theo sự phân tích, lí giải nguyên nhân - kết quả và ý nghĩa của chúng. 3. Kết luận. - Mục đích: Nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống. - Yêu cầu: + Phải có ý nghĩa xã hội + Phải bảo đảm tính thời sự (đưa tin kịp thời, nhanh chóng) + Phải ngắn gọn súc tích + Nội dung thông tin phải chân thực, chính xác. II. Cách viết bản tin. 1. Khai thác và lựa chọn tin. 329

HS đọc mục II. - Cần khai thác và lựa chọn tin như thế nào? - Tiêu đề bản tin có quan hệ như thế nào với nội dung?

- Trước khi viết cần khai thác, lựa chọn sự kiện có ý nghĩa cụ thể, chính xác. 2. Viết bản tin. a. Đặt tiêu đề . - Đảm bảo tính khái quát nội dung của bản tin. - Có thể chọn cách diễn đạt đặc biệt gây hứng thú, sự tò mò cho người đọc.( Dạng câu hỏi, cách chơi chữ, có thể là một câu, một từ...) - Em có nhận xét gì về phần mở b. Cách mở đầu bản tin. - Thông báo khái quát về sự kiện và kết quả. đầu của 3 bản tin trong SGK? - Phần triển khai chi tiết có quan c. Cách triển khai chi tiết bản tin. hệ với phần mở đầu như thế nào? - Cụ thể, chi tiết các sự kiện, giải thích nguyên nhân, kết quả tường thuật chi tiết các sự kiện c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Bài l: Các sự kiện a, b, d, e là các sự kiện có thể viết bản tin. - Bài 2: Giữa bản tin và các thể loại báo chí khác như quảng cáo và phóng sự điều tra có những điểm giống và khác nhau như sau: + Giống nhau: Cung cấp tin tức + Khác nhau: Bản tin đơn thuần chỉ thông báo tin tức. Quảng cáo ngoài truyền tin còn có mục đích chủ yếu là chào mời khách hàng mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ. Phóng sự điều tra có độ dài lớn hơn bản tin nhiều, miêu tả cụ thể chi tiết các sự việc, phân tích và bình luận sự kiện. - Bài 3 : Bản tin “Đội tuyển Ô-lim-pích Toán Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn” có thể chuyển thành tin vắn sau: “Đội tuyển Việt Nam xếp thứ tư toàn đoàn trong cuộc thi Ôlim-pích Toán quốc tế lần thứ 45 tại thủ đô A-ten, Hi Lạp từ ngày 4 đến 6 tháng 7”. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Luyện tập thêm về viết các bản tin từ những sự kiện gần gũi trong học tập và đời sống - Nhiểu bản tin hiện nay đưa tin theo kiểu “giật gân”, câu khách mà không chú ý đến sự chính xác của các thông tin đưa ra, gây bức xúc cho người dân, thậm chí gây thiệt hại cho những nhân vật được nhắc đến. Em có suy nghĩ gì về hiện tượng này? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap 330


- Chuẩn bị bài Luyện tập viết bản tin

Tiết 74 LUYỆN TẬP VIÊT BẢN TIN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bản tin và cách viết bản tin 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết bản tin ngắn phản ánh các sự kiện trong nhà trường và môi trường xã hội gần gũi 3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng khi đưa tin 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề: HS tiếp nhận một kiểu loại văn bản mới và biết viết bản tin. - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, cặp. - Năng lực sử dụng CNTT: hs biết khai thác nguồn thơng tin mạng để học hỏi được cách viết bản tin và khai thác các tin tức thời sự để thực hành viết bản tin. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản - Xem lại bài phong cách ngôn ngữ báo chí III. Tiến trình giờ học. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả. - Sự tinh tế, tài hoa trong nghệ thuật tả cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Khuyến. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: đọc hiểu văn bản thơ trữ tình - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một tác giả, tác phẩm văn học. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về tác giả văn học - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 331

- Hình thành nhân cách bồi dưỡng tình cảm: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước từ đó có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam. - Năng lực tự học, tạo lập văn bản nghị luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Văn học trung đại Việt Nam (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. + Sưu tầm những câu thơ,bài hát về mùa thu. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu 1: Bản tin là gì? A. Là một thể loại của văn bản văn học nhằm thông tin về muôn mặt của đời sống B. Là một thể loại văn bản báo chí nhằm thông tin một cách chân thực, kịp thời những sự kiện có ý nghĩa trong đời sống. C. Là một kiểu văn bản hành chính nhằm ghi lại một cách chân thực, kịp thời những sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống. D. Là một dạng của văn bản khoa học, nhằm nghiên cứu về những sự kiện có ý nghĩa thời sự trong cuộc sống. Câu 2: Nối cột A và B để thấy đặc điểm của các loại bản tin thường gặp A B (1)Tin vắn a. Là những thông tin về nhiều sự kiện xung quanh một hiện tượng nào đó có vấn đề đáng quan tâm. 332


(2)Tin thường

b. Là loại tin phản ánh từ đầu đến cuối sự kiện một cách chi tiết, cụ thể. (3)Tin tường c. Là thông báo ngắn gọn nhưng tương đối đầy đủ về một sự kiện, thuật là loại tin chiếm tỷ lệ cao nhất trong lĩnh vực báo chí. (4)Tin tổng hợp d. Là loại tin không có nhan đề, dung lượng ngắn, chỉ thông báo vắn tắt về các sự kiện Đáp án: 1d; 2c; 3b; 4a Câu 3: Hãy điền Đúng hoặc sai trước mỗi ý nêu mục đích và yêu cầu của bản tin: A. Bản tin phải đảm bảo tính thời sự (kịp thời, nhanh chóng) B. Tin phải có ý nghĩa xã hội C. Tin phải thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết. D. Nội dung tin phải chân thực, chính xác. Câu 4: Đâu là trình tự để viết một bản tin ? A. Khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu, rồi viết phần triển khai, sau đó đặt tiêu đề. B. Chọn tiêu đề, khai thác và lựa chọn tin, viết phần mở đầu, rồi viết phần triển khai C. Khai thác và lựa chọn tin, đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, rồi viết phần triển khai. D. Đặt tiêu đề, viết phần mở đầu, viết phần triển khai sau đó khai thác và lựa chọn tin b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin – phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn làm bài tập 1 BÀI TẬP 1 HS đọc bản tin “ Việt Nam đứng đầu khu vực châu Á – Thái Bình Thảo luận nhóm theo bàn Dương về bình đẳng giới” - Về cấu trúc: - Cấu trúc của VB1: + Có nhan đề không? Nhan đề có + Có nhan đề, đảm bảo tính khái quát về nội dung + Câu đầu là mở đầu bản tin. đảm bảo tính khái quát về nội + Các câu tiếp theo là các chỉ số bình đẳng giới dung không? (c2, 3, 4, 5 – mỗi câu nói đến một bình diện) + Cách mở đầu bản tin như thế + Câu cuối cùng nêu một số tồn tại của bất bình nào? Cách triển khai thông tin đẳng giới. theo trật tự như thế nào? Triển khai thông tin từ khái quát -> Cấu trúc khoa học, rõ, gọn – người đọc dễ tiếp đến cụ thể, chi tiết . nhận thông tin. - Về dung lượng: + Độ dài trung bình (11 dòng) + Thông tin về kết quả (đứng đầu khu vực Châu Á- Thái Bình Dương về bình đẳng giới) - Nhận xét của em về dung lượng của bản tin? ( độ dài, thông tin, sự + Sự kiện: Bình đẳng giới trong giáo dục, y tế, 333

kiện

kinh tế…và những hạn chế. - Loại bản tin bình thường

- Qua phân tích, em hãy cho biết bản tin này thuộc loại tin nào? Thuộc loại tin thường vì : người viết không đi vào tỉ mỉ mà chỉ chọn một số thông tin chủ yếu trên ba lĩnh vực mà nữ giới thường bị xem nhẹ : y tế, giáo dục, hoạt động kinh tế 2. Hướng dẫn làm bài tập 2 HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi. - Nội dung chủ yếu của bản tin “ Việt Nam ....” là gì?

BÀI TẬP 2: - Nội dung chủ yếu của bản tin: Dự án phát triển và đưa cây dược liệu Việt Nam ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên cho giải thưởng “Môi trường và phát triển 2007” - Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn cứ vào nhan đề của bản tin - Làm thế nào để nhanh + Căn cứ vào câu mang nội dung thông tin quan chóng nắm bắt được nội trọng nhất có liên quan đến sự kiện được nhắc đến dung thông tin đó? trong nhan đề. Câu này thường đứng ở đầu bản tin. 3. Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài tập 3: HS đọc văn bản, thảo luận nhóm Cấu trúc của bản tin: C1: Thông báo về chương theo bàn trình mới trên truyền hình C2: Đối tượng, thể thức - Sắp xếp lại nội dung trong bản cuộc thi C3: Số lượng trường tham gia C4: Cơ tin trang 179 ? (chú ý đến thứ tự cấu giải thưởng C5, 6 : Thể thức cuộc thi sắp xếp các sự kiện để phát hiện - Việc đưa thông tin số lượng các trường đại học đăng kí dự thi vào vị trí đó là không hợp lí vì điều bất hợp lí) trước và sau nó đều nói về thể thức cuộc thi (C3); Cơ cấu giải thưởng trước thể thức là không hợp lí (C4) - Cách chữa: Sắp xếp: 1 – 2 – 5 – 6 – 4 – 3 3. HS giải ô chữ để củng cố kiến thức đã học về bản tin Câu 1: Căn cứ vào đâu người ta chia các bản tin thành tin vắn, tin thường , tin tường thuật… (gồm 9 chữ cái) - Dung lương Câu 2 : Loại tin nào không có nhan đề, dung lượng ngắn, chỉ thông báo vắn tắt các sự kiện. (gồm 6 chữ cái)Tin vắn Câu 3 : Khi đặt tiêu đề cho bản tin cần chú ý đến điều này (gồm 6 chữ cái) Hấp dẫn Câu 4 : Khi viết bản tin, đưa tin… cần phải có thái độ như thế nào? (gồm 9 chữ cái) Trung thực Câu 5 : Thể loại báo chí nào mang tính thời sự cập nhật cao? (gồm 6 chữ cái) Bản tin Câu 6 : Phần mở đầu của bản tin có đặc điểm gì đáng chú ý ?(gồm 8 chữ cái) Khái quát Câu 7 : Ngôn ngữ trong bản tin phải như thế nào ? (gồm 7 chữ cái) Ngắn gọn 334


c. Hoạt động 3: ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS thực hành viết bản tin, trình bày trước lớp GV cung cấp một số hình ảnh, HS thảo luận viết bản tin theo chủ đề đã chọn: Kỉ niệm ngày Nhà giáo VN 20.11; Cuộc thi văn nghệ

Tiết 75

Hướng dẫn đọc thêm VI HÀNH – Nguyễn Ái Quốc

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap Chuẩn bị bài đọc thêm Vi hành - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài. - Bài tập nhóm (trình bày trên giấy A0, hoặc PPT) + Nhóm 1: Giới thiệu truyện ngắn Vi hành (Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, mục đích, Ý nghĩa nhan đề) + Nhóm 2: Tình huống truyện . Hiệu quả nghệ thuật + Nhóm 3 : Nhân vật Khải Định (Ban đầu nhân vật Khải Định hiện lên như thế nào? Chân dung Khải Định được miêu tả ra sao? (diện mại, hành vi, trang phục, tư cách...) + Nhóm 4 : Nghệ thuật (Nhan đề; Cách tạo tình huống nhầm lẫn; Hình thức viết thư; Bút pháp châm biếm)

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Bản chất bù nhìn của Khải Định và thủ đoạn của chính quyền thực dân đối với người Việt Nam yêu nước. - Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu, hình thức kể chuyện độc đáo - Tích hợp: Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3.Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. - Nhận thức bộ mặt bịp bợm của thực dân Pháp và vua bù nhìn Khải Định 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân nhân vật trong tác phẩm. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của tác phẩm. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm cùng thể loại. - Năng lực tự học, sử dung ngôn ngữ và tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Tài liệu tham khảo: video: Vua Khải Định và chuyến vi hành tốn kém nhất lịch sử trên báo Tây 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài.

335

336


- Bài tập nhóm (trình bày trên giấy A0, hoặc PPT) + Nhóm 1: Giới thiệu truyện ngắn Vi hành (Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, mục đích, Ý nghĩa nhan đề) + Nhóm 2: Tình huống truyện . Hiệu quả nghệ thuật + Nhóm 3 : Nhân vật Khải Định (Ban đầu nhân vật Khải Định hiện lên như thế nào? Chân dung Khải Định được miêu tả ra sao? (diện mại, hành vi, trang phục, tư cách...) + Nhóm 4 : Nghệ thuật (Nhan đề; Cách tạo tình huống nhầm lẫn; Hình thức viết thư; Bút pháp châm biếm) III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho HS xem video: Vua Khải Định và chuyến vi hành tốn kém nhất lịch sử trên báo Tây Nội dung của đoạn video? GV giới thiệu vào bài mới: b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhận thức bộ mặt bịp bợm của thực dân Pháp và vua bù nhìn Khải Định; Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu, hình thức kể chuyện độc đáo của HCM - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: 1. Xuất xứ: Truyện ngắn Vi hành được viết bằng tiếng Pháp Nhóm 1 trình bày đăng trên báo Nhân đạo Pháp 1923. Lấy bút danh Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, NAQ bổ sung 2. Hoàn cảnh sáng tác, mục đích: GV chuẩn xác kiến thức - 1922 thực dân Pháp mời vua Khải Định đến dự cuộc đấu xảo thuộc địa nhằm lừa gạt nhân dân Pháp, An Nam đã quy phục “Mẫu quốc” tình hình Đông Đương đã ổn định, để chính phủ Pháp đầu tư cho thuộc địa này - Mục đích: Vạch trần bản chất tay sai, bù nhìn của vua Khải Định. Đồng thời tác giả cho nhân dân Pháp thấy rõ những thủ đoạn xảo trá của thực 337

2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Nhóm 2 trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức - Tình huống truyện được tác gải xây dựng là gì ? + Biểu hiện ? + Nhận xét về hiệu quả nghệ thuật ? Nhóm 3 trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức

+ Ban đầu nhân vật Khải Định hiện lên như thế nào?

+ Chân dung Khải Định được miêu tả ra sao? (diện mại, hành vi, trang phục, tư cách...)

dân Pháp. 3. Ý nghĩa nhan đề: “Vi Hành” tiếng Pháp là Incognito nghĩa là: ngầm, bí mật không công khai Dịch giả Huy Thông chọn từ Hán Việt “Vi Hành”  ngày xưa các nhà vua thường cải trang đi lên, tìm hiểu, dò dân chúng. Ngày nay vua Khải Định “Vi Hành”  Đi lén để thỏa thích ăn chơi phục vụ nhu cầu cá nhân  Nhằm châm biếm, mỉa mai. II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản 1. Tình huống truyện: tình huống nhẫm lẫn - Trên xe điện ngầm, đôi thanh niên nam nữ người Pháp nhầm nhân vật xưng “tôi” là vua Khải Định cải trang vi hành. - Người dân Pháp hiểu nhầm, không phân biệt được vua với những người da vàng khác. - Chính phủ Pháp không nhận ra khách thật của mình, bèn đối đãi với mọi người An Nam vào hàng vua chúa và phái tuỳ tùng đi hộ giá tuốt. → Tình huống nhầm lẫn kéo dài, đạt hiệu quả châm biếm sâu sắc, tạo sức thuyết phục cho câu chuyện, giữ thái độ khách quan khi kể chuyện. 2. Nhân vật Khải Định: * Lúc đầu tác giả để đôi nam nữ thanh niên người Pháp nhầm tưởng nhân vật xưng “tôi” (tác giả) là vua Khải Định không biết tiếng Pháp. Do vậy mặc sức, tha hồ bình phẩm từ dáng vẻ đến cử chỉ hành vi ăn chơi của y . * Chân dung Khải Định hiện lên rất sinh động mà không cần hắn xuất hiện: - Diện mạo: mũi tẹt, mắt xếch, mặt bủng như vỏ chanh.  coi thường miệt thị người dân An Nam - Hành vi: lúng ta lúng túng, nhút nhát - Trang phục: Lố lăng, kệch cởm, quê mùa : + “Có cả cái chụp đèn chụp lên cái đầu quấn khăn, các ngón tay đeo đầy những nhẫn”. + “Hắn đeo lên người hắn đủ cả bộ lụa là, đủ cả bộ hạt cườm”  tác giả châm biếm hài hước, hắn là người thích khoe khoang trưng diện cố tình phô trương sự giàu có của mình nhưng không phù hợp với người 338


Thảo luận cặp đôi: + Dụng ý nghệ thuật của tác giả qua chân dung Khải Định? (trong mắt người Pháp, đối với người dân An Nam...)

+Bản chất thực của Khải Định?

3. Hướng dẫn tìm hiểu về nghệ thuật Nhóm 4 trình bày Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV chuẩn xác kiến thức - Em hiểu Vi hành là gì? So sánh chuyến vi hành của Khải Định với những bậc Hoàng đế xưa? -Vi hành có tình huống truyện nhầm lẫn ở chỗ nào?Tác dụng của nghệ thuật này?

- Hình thức viết thư có những lợi

phương tây.  chỉ là 1 chú hề rẻ tiền “Hôm nay chúng mình có mất tí tiền nào đâu mà được xem vua ngay cạnh”. -Tư cách : + Xuất hiện: trường đua, đang vi hành đến tiệm cầm đồ, ngài còn đến những nơi ăn chơi của Pari. hay là chán cảnh làm một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé. + Phải chăng... có được uống nhiều rượu và được hút nhiều thuốc phiện bằng dân An Nam... + Phải chăng... đemvề chút ấm no ... hoàn toàn chẳng biết đến. + Hay là chán cảnh làm một ông vua to, bây giờ ngài lại muốn nếm thử cuộc đời của các công tử bé. + Ngày nay ... kiêu hãnh được có một vị hoàng đế.  Thực chất vua Khải Định trong con mắt của người dân Pháp chỉ là 1 ông vua bù nhìn, 1 tên hề, 1 con rối không hơn không kém : “Nghe nói ông bầu nhà hát múa rối có định kí giao kèo thuê ...” → Đối với những người yêu nước Khải Định là 1 ông vua làm nhục quốc thể.  Như vậy với tình huống nhầm lẫn mà chân dung Khải Định được khắc họa 1 cách rõ nét nhất: ngu dốt, lố lăng, bù nhìn, vô dụng. 3. Đặc sắc nghệ thuật. - Nhan đề: Giản dị mà trí tuệ, giàu ý nghĩa trào phúng. - Cách tạo tình huống nhầm lẫn. + Nhầm lẫn 1: Đôi trai gái nhầm tác giả là Khải Định. + Nhầm lẫn 2: Toàn thể dân chúng Pháp nhầm những người da vàng trên đất Pháp là Khải Định. + Nhầm lẫn 3: Chính phủ Pháp nhầm tất cả những người Việt Nam trên đất Pháp là Khải Định. - Hình thức viết thư: + Chuyển giọng, đổi cảnh linh hoạt + Liên hệ, tạt ngang thoải mái - Bút pháp châm biếm sắc sảo. + Mâu thuẫn trào phúng cơ bản. 339

+ Thủ pháp phóng đại. + Chơi chữ. + Giọng điệu trào phúng.  Ngòi bút của Bác sinh động, hấp dẫn, biến hoá linh hoạt, vừa thân tình vừa dí dỏm, giàu trí tuệ và rất hiện đại, tạo được thứ ngôn ngữ đa thanh đa nghĩa, bắn một tên trúng hai kẻ thù: Phong kiến tay sai và thực dân xâm lược. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3 “Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống, mắt cứ liếc nhìn trộm tôi, và tôi thì buồn cười quá, bỗng đâm ra nghĩ, và nghĩ đến cô. Tôi như còn trông thấy cái ngày mà cô với tôi, đôi chúng ta, như đôi chim ấy thôi, đậu vắt vẻo trên đầu gối ông bác thân yêu, nghe bác kể chuyện cổ tích. Tôi nhớ chuyện vua Thuấn, vì muốn đích thân tai nghe mắt thấy dân có bằng lòng mình không, nên cải trang làm dân cày đi dò la khắp xứ. Lại nhớ chuyện vua Pie nước Nga đi làm thợ và đến làm việc ở các công trường nước Anh. Bên những bậc cải trang vĩ đại ấy muốn đi sâu vào cuộc sống của nhân dân, ngày nay, còn có những ông hoàng, ông chúa, để tiện việc riêng và vì những lý do không cao thượng bằng, cũng “vi hành” đấy.” (“Vi hành”- Trích “Những bức thư gửi cô em họ”- Nguyễn Ái Quốc) 1. Hãy nêu nội dung chính của văn bản ? 2. Văn bản trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó là gì? 3. Xác định giọng điệu thể hiện qua văn bản? Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Định hướng trả lời: 1/Nội dung chính của văn bản: Nhân vật tôi bộc lộ cảm xúc khi nhớ về quê hương, xứ sở, liên tưởng đến những vị vua đã từng vi hành đích thực, gắn bó với đời sống của nhân dân. 2/Văn bản trên có sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập giữa vua Thuấn,vua Pie nước Nga đi vi hành đích thực với những ông hoàng, ông chúa cũng vi hành nhưng vì những lý do không cao thượng. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó: Nhắc lại những tấm gương vi hành cao cả, người viết ngầm so sánh, đối lập với hành động mờ ám, tăm tối, ăn chơi đàng điếm nhằm vạch trần bộ mặt kệch cỡm, giả dối, bán dân hại nước của vua Khải Định. 3. Giọng điệu thể hiện qua văn bản: gồm có giọng văn trữ tình ( giọng chủ đạo) và giọng trào phúng ( ở cuối văn bản). Qua giọng điệu đó, tác giả bộc lộ có nỗi xúc động sâu sắc của người xa xứ nhớ về quê hương, kỷ niệm, gia đình, đất nước thoáng hiện trong lòng người tha hương, có lòng ưu ái khôn nguôi trong tâm hồn một người yêu nước. Ở đó có cả sự cay đắng của nỗi niềm thế gì đối vối nghệ thuật trần thuật của truyện?

340


Hồ Biểu Chánh TINH THẦN THỂ DỤC Nguyễn Công Hoan

mất nước, của danh dự quốc thể vì thân phận nô lệ và bị kỳ thị chủng tộc.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Từ văn bản, hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống hôm nay. Viết đoạn văn : Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : - Hình thức: đảm bảo về số câu, không được gạch đầu dòng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung: Từ việc vi hành vì hưởng lợi cá nhân của Khải Định, thí sinh bày tỏ suy nghĩ về tinh thần trách nhiệm, nhất là trách nhiệm của những người đứng đầu trong bộ máy lãnh đạo, cơ quan nhà nước hiện nay. Đoạn văn cần thể hiện các ý như trách nhiệm là gì ? Ý nghĩa tác dụng của lối sống có trách nhiệm ? Phê phán thái độ vô trách nhiệm. Rút ra bài học nhận thức và hành động. - Cảm nhận của em về nhân vật Khải Định ( HS có thể trình bày bằng nhiều hình thức khác nhau: Viết đoạn, vẽ tranh, làm thơ) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị đọc thêm: Cha con nghĩa nặng, Tinh thần thể dục

Tiết 76 CHA CON NGHĨA NẶNG 341

I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Tình cha con, nghĩa nặng. Lời thoại của cha và con thúc đẩy mâu thuẫn truyện - Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu và hình thức kể chuyện độc đáo - Cuộc săn lùng người đi xem đá bóng ; sự mẫn cán của chức dịch địa phương và “tinh thần thể dục” của người dân nghèo đói. - Nghệ thuật dựng cảnh, chọn tình huống, tạo mâu thuẫn 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện. 3.Thái độ: - Giáo dục lòng hiếu thảo, tinh thần yêu nước - Nhận thức bộ mặt bịp bợm của thực dân Pháp và vua bù nhìn Khải Định - Nhận thức bộ mặt bịp bợm của thực dân Pháp dưới hình thức cổ động phong trào thể dục 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân nhân vật trong tác phẩm. - Năng lực hợp tác, giao tiếp khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của tác phẩm. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các tác phẩm cùng thể loại. - Năng lực tự học, sử dung ngôn ngữ và tạo lập văn bản nghị luận. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Tài liệu về Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài - Tìm hiểu thêm về Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Công Hoan III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Đoạn văn viết về nhân vật nào? Trong tác phẩm nào, của ai? "Chà! Chà! Béo ơi là béo 342


vì to béo quá, thân hình quan đồ sộ làm cho quan tưởng là “nói xỏ” khi có thằng dân nào nói nhờ bóng quan lớn to béo đến mức ra mặt hắn căng lên, râu không sao chồi ra ngoài được. Bởi vậy ngoài tứ tuần mà mặt hắn cứ nhẵn thín, cố gắng lắm trên mép hắn mới có được cái dấu chua chủa." b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Tình cha con, nghĩa nặng; Nghệ thuật tạo tình huống độc đáo, giọng điệu và hình thức kể chuyện độc đáo; + Cuộc săn lùng người đi xem đá bóng ; sự mẫn cán của chức dịch địa phương và “tinh thần thể dục” của người dân nghèo đói. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) trích "Cha con nghĩa nặng" 1.Tâm trạng người cha: Người cha rất vui khi được biết con mình đã được HS thảo luận nhóm lớn cưu mang, sắp thành gia thất. Trần Sửu nghĩ bây Chia lớp thành 4 nhóm giờ chết cũng yên tâm, không còn băn khoăn gì Nhiệm vụ: Nhóm 1: Nêu tâm trạng người cha nữa. sau 11 năm trở về quê hương? 2. Tâm trạng người con: Nhóm 2: Tâm trạng của người con Thằng Tí ngỡ cha nó chết rồi. Sự xuất hiện của khi nghe được cuộc đối thoại giưa cha là một bất ngờ với nó. Nghe được câu chuyện cha và ông ngoại? giưa cha và ông ngoại, thằng Tí càng thương và Nhóm 3: Qua cuộc đối thoại giữa quý cha nó hơn. hai cha con Tí, tác phẩm ca ngợi 3. Cuộc đối thoại giữa hai cha con: điều gì? - Sửu vì thương con mà muốn tự tử. Nhóm 4: Nêu đặc sắc nghệ thuật - Tí vì chữ hiếu mà quyết định chạy theo cha, từ của tác phẩm? bỏ hạnh phúc riêng của mình: Chữ hiếu thắng. Ca ngợi tình nghĩa cha con sâu nặng 3. Nghệ thuật - Tạo tình huông phức tạp căng thẳng, mâu thuẫn được đẩy lên qua lời thoại. - Ngôn ngữ giàu sắc thái Nam Bộ, sử dụng nhiều từ ngữ và cách nói địa phương 4. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp lòng hiếu thảo và tinh thương con là bài học của muôn đời. 2. Hướng dẫn tìm hiểu tác phẩm II. Tác phẩm "Tinh thần thể dục" 1. Giới thiệu tác phẩm. "Tinh thần thể dục " HS đọc tiểu dẫn SGK - Đăng báo Tiểu thuyết thứ bảy số 251 ngày 25-3343

Tóm tắt nội dung chính.

1939. - Vạch trần tính chất bịm bợm của phong trào thể dục thể thao mà thực dân Pháp cổ động nhằm đánh lạc hướng thanh niên. 2. Định hướng nội dung và nghệ thuật. - Nghệ thuật dựng truyện của tác a. Nghệ thuật dựng truyện độc đáo. - Dựng lên 5 cảnh thể hiện một chủ đề trào phúng: giả có gì độc đáo? Cái tinh thần thể dục của một hời trước cách mạng. - Cảnh một là nguyên nhân cho tất cả cảnh sau, ba cảnh còn lại là cảnh đối phó của dân làng trước cái lệnh sắt đá của quan Huyện. Cuối cùng là cảnh tróc nã dữ dội, đưa người đi xem bóng đá mà như là giải tù binh - Chỉ rõ những mâu thuẫn cơ bản b. Mâu thuẫn trào phúng của truyện: Nội dung mệnh lệnh bắt dân làng phải đi xem bóng đá trên của truyện? huyện >< sự sợ hãi, lẩn trốn, tìm mọi cách không tuân lệnh của dân làng. - Lời xin của anh Mịch >< sự từ chối của lí trưởng - Yêu cầu của bà phó Bính >< sự giải quyết của ông Lí. - Cảnh tróc nã của tuần phiên >< sự sợ hãi của thằng Cò - Kết quả tróc nã >< thái độ của ông Lí. c. Ý nghĩa phê phán của truyện. - Hãy nêu ý nghĩa phê phán của - Sự giả dối, bịm bợm của phong trào thể dục thể truyện? thao thời Pháp thuộc, trong khi đời sống nhân dân còn vô cùng nghèo khổ, không hợp lòng dân thì phải thực thi mệnh lệnh, cưỡng ép, người dân tìm mọi cách chạy trốn như trốn giặc. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: “Trần Văn Sửu ngồi khoanh tay ngó dòng nước chảy một hồi rồi nói trong trí rằng :“Bây giờ mình còn sống nữa làm gì !Bấy lâu nay mình lăn lóc chịu cực khổ mà sống, ấy là vì mình thương con, mình sợ nó không hiểu việc xưa rồi nó trở oán mình , mình sợ nó bơ vơ đói rách, mà tội nghiệp thân nó. Bây giờ mình biết rõ nó thương mình , nó còn kính trọng mình, mà nó lại gần được giàu có sung sướng hết thảy nữa, vậy thì nên chết rồi, chết mới quên hết việc cũ được, chết đặng hết buồn rầu cực khổ nữa”. ( Trích Cha con nghĩa nặng, Tr164, SGK Ngữ văn 11 ,Tập I, NXBGD 2007) 1) Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào trong đoạn văn? Cho biết tác dụng của 344


những biện pháp nghệ thuật đó ? 2) Trong hai từ lăn lóc, bơ vơ, từ nào là từ láy? Từ nào là từ ghép? Nêu hiệu quả nghệ thuật của hai từ đó trong văn bản? 3) Viết một đoạn văn ( từ 5 đến 7 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về tình cảm của người cha trong cuộc sống. Trả lời: 1) Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật: đôc thoại nội tâm nhân vật người cha, sử dụng từ địa phương: ngó, hết thảy, đặng … Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng băn khoăn suy nghĩ của Trần Văn Sửu muốn chết để không làm ảnh hưởng đến hạnh phúc của các con. 2)Trong hai từ lăn lóc, bơ vơ, từ bơ vơ là từ láy, từ lăn lóc là từ ghép. Hiệu quả nghệ thuật của hai từ đó trong văn bản: Tác giả có cái nhìn cảm thông, thương xót về cuộc đời cơ cực, nay đây mai đó của người cha và số phận đáng thương của người con khi không có cha bên cạnh. 3) Viết đoạn văn : Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu : + Cha mẹ là người có công sinh thành dưỡng dục, thương yêu quan tâm chăm sóc ,dạy bảo từ khi ta chào đời . +Sẵn sàng hi sinh bản thân mình vì hạnh phúc của các con; +Mỗi chúng ta cần có thái độ tôn trọng, kính yêu và chăm sóc khi cha đã về già; + Phê phán những người có thái độ vô tâm, ích kỉ, thờ ơ trước nỗi đau của cha mẹ. + Bài học nhận thức và hành động.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: “Anh Mịch nhăn nhó, nói: - Lạy ông, ông làm phúc tha cho con, mai con phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị, kẻo ông ấy đánh chết. .... - Mặc kệ chúng bay, tao thương chúng bay, nhưng ai thương tao. Hôm ấy mày mà không đi, tao sai tuần đến gô cổ lại, đừng kêu.” ( Trích Tinh thần thể dục, 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản? 2. Tại sao nhân vật Anh Mịch nhăn nhó trước ông lý? Tác giả tỏ thái độ, tình cảm gì với nhân vật này? 3. Từ văn bản trên, hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) trình bày về lòng cảm thông trong cuộc sống ? Trả lời: 2 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt. 3/ Nhân vật Anh Mịch nhăn nhó trước ông lý khi anh muốn van xin ông lý để được không đi xem đá bóng. Anh còn phải đi làm trừ nợ cho ông Nghị, nếu không vợ con anh sẽ chết đói. Nhưng lời van xin của anh không làm cho ông lý động lòng mà còn bị hù doạ sẽ bị gô cổ lại. Tác giả tỏ thái độ tình cảm thương xót, đồng cảm với người nông dân VN trong hoàn cảnh nghèo đói. 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) +Cảm thông có nghĩa là đặt mình vào vị trí của người khác, nhận biết và hiểu được cảm xúc 345

của người đó. Đó không có nghĩa là cảm thấy thương hại họ, nói những lời đãi bôi giả dối, mà là nhận biết và hiểu được cảm nhận của họ, những gì họ đã phải trải qua, cả niềm vui và đau khổ… +Học cách thông cảm là cách tốt nhất để trở thành một người dễ mến, sâu sắc, lôi cuốn và hạnh phúc hơn. Để thông cảm với một ai là việc không hề khó, chỉ cần sẵn lòng đặt mình vào đỉa vị của người đó. +Phê phán những người không biết cảm thông, chia sẻ trong cuộc sống; + Rút ra bài học nhận thức và hành động.

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Học thuộc bài thơ, ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn + Xem lại bài Phong cách ngôn ngữ báo chí + Đọc văn bản, ghi lại những điều còn thắc mắc

Tiết 77 PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Thấy được mục đích, tầm quan trọng của PV và trả lời PV trong đời sống; Yêu cầu đặt ra với người PV và người được PV 2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các nội dung, yêu cầu của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn qua các ví dụ; Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gẫn gũi trong cuộc sống. 3.Thái độ: Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề: HS tiếp nhận một kiểu loại văn bản mới và biết viết phỏng vấn - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, cặp trong việc thực hành phỏng vấn. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi được cách viết phóng sự và khai thác các thông tin để thực hành làm phóng sự. - Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - video về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 346


2. Chuẩn bị của HS: + Xem lại bài Phong cách ngôn ngữ báo chí + Đọc văn bản, ghi lại những điều còn thắc mắc III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: GV cho HS xem video về phỏng vấn xin việc. HS quan sát và trả lời câu hỏi: Nội dung của video? Em có thể dự đóan được kết quả ? GV giới thiệu bài mới: Nói đến phỏng vấn, nhiều người thường nghĩ ngay đến một công việc riêng của các phóng viên. Đúng là các phóng viên rất hay phải thực hiện những cuộc phỏng vấn. Thế nhưng, việc hiểu biết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn lại không chỉ cần thiết riêng cho những người làm công tác báo chí vả truyền thông. Những năm gần đây, phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ngày càng được áp dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực chẳng hạn như trong tuyển dụng việc làm Với nhiều công ty danh tiếng trong và ngoài nước, việc tìm hiểu năng lực thực sự của ứng viên qua phỏng vấn là một công việc có ý nghĩa khoa học thực sự. Vì vậy, để giúp các em sớm có những kiến thức và kỹ năng cần thiết về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn để có thể áp dụng vào cuộc sống thì hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài “ phỏng vấn và trả lời phỏng vấn”. b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: HS nắm được: mục đích, tầm quan trọng của PV và trả lời PV trong đời sống; Yêu cầu đặt ra với người PV và người được PV - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và đích, tầm quan trọng của phỏng trả lời phỏng vấn. - Các hoạt động phỏng vấn và trả lời phỏng vấn vấn và trả lời phỏng vấn HS làm việc cá nhân thường gặp. - Kể lại một số hoạt động phỏng + Một chính khách, một nhà văn, một nhà hoạt động xã hội, một doanh nhân...trả lời trên ti vi. vấn mà em biết? Không phải bất cứ cuộc trò + Một bài phỏng vấn đăng báo. chuyện, hỏi đáp nào cũng mặc + Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn khi xin việc làm nhiên được coi là phỏng vấn. Chỉ ở một cơ quan, doanh nghiệp... là phỏng vấn khi cuộc trò chuyện - Mục đích. 347

ấy được thực hiện nhằm mục đích rõ ràng là để thu thập thông tin về một chủ đề quan trọng, có ý nghĩa. - Mục đích của việc phỏng vấn và trả lời phỏng vấn ? - Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn có vai trò gì đối với xã hội? 2. Hướng dẫn tìm hiểu những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn HS thảo luận nhóm lớn Chia lớp thành 4 nhóm Trong thời gian 5p Nội dung thảo luận: Nếu được giao làm nhiệm vụ phỏng vấn, em thấy cần chuẩn bị những gì ? Câu hỏi định hướng: - Trước khi phỏng vấn ta cần chuẩn bị những gì?

- Người phỏng vấn cần chuẩn bị câu hỏi và có thái độ như thế nào ? - Sau khi phỏng vấn xong người phỏng vấn cần phải làm gì HS treo bảng phụ, trình bày, nhận xét GV chuẩn xác kiến thức.

3. Tìm hiểu những yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn - Người trả lời phỏng vấn cần có

+ Để biết quan điểm của một người nào đó. + Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của vấn đề đang được phỏng vấn. + Để tạo lập các mối quan hệ xã hội. + Để chọn được người phù hợp với công việc. - Vai trò: Biểu hiện một XH văn minh, dân chủ, tôn trọng các ý kiến khác nhau về một vấn đề nào đó. II. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn. 1. Công việc chuẩn bị phỏng vấn. - Phải xác định: + Chủ đề phỏng vấn. + Mục đích phỏng vấn. + Đối tượng được phỏng vấn. + Người thực hiện phỏng vấn. + Phương tiện phỏng vấn. - Hệ thống câu hỏi phỏng vấn. + Ngắn gọn, rõ ràng. + Phù hợp với mục đích và đối tượng phỏng vấn. + Làm rõ được chủ đề. + Liên kết với nhau và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 2. Thực hiện cuộc phỏng vấn. - Ngoài hệ thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn, cần có những câu hỏi đưa đẩy, điều chỉnh cuộc phỏng vấn để cuộc phỏng vấn không bị khô khan, máy móc, nhưng cũng không lam man, lạc đề. - Người phỏng vấn cần phải có thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe và chia sẻ thông tin với người trả lời. - Kết thúc cuộc phỏng vấn, người phỏng vấn phải cảm ơn người trả lời phỏng vấn. 3. Biên tập sau khi phỏng vấn. - Người phỏng vấn không được tự ý thay đổi nội dung các câu trả lời để đảm bảo tính trung thực của thông tin; nhưng có thể sắp xếp lại một số câu chữ cho ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu. - Có thể ghi lại một số cử chỉ, điệu bộ của người trả lời phỏng vấn để người đọc hiêủ rõ hơn tình huống của câu nói. III. Những yêu cầu đối với người trả lời PV. - Người trả lời phỏng vấn cần có phẩm chất: + Thẳng thắn, trung thực, dám chịu trách nhiệm 348


về lời nói của mình. + Trả lời trúng chủ đề, ngắn gọn, sâu sắc, hấp dẫn. Có thể pha chút hóm hỉnh, gây ấn tượng c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Cho HS xem video "Ca sĩ Chi Pu: 'Tôi sẽ tiếp tục hát vì vẫn có người khen' HS quan sát và trả lời: a) Về phía người phỏng vấn: Phóng viên báo vnexpress.net Phóng viên hay người dẫn chương trình có chuẩn bị kỹ không? Câu hỏi hợp lý, có nhiều khả năng khai thác thông tin không? Cách dẫn dắt tự nhiên, có khéo léo không? b) Về phía người trả lời phỏng vấn: Chi pu Người trả lời phỏng vấn có trả lời thẳn thắn, trung thực không? Câu trả lời có rõ ràng thú vị không? Thái độ giao tiếp có thiện chí, chân thành và lịch thiệp không? Định hướng trả lời: Phỏng vấn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống, nhất là phỏng vấn truyền hình bởi so với phỏng vấn trên đài phát thanh hoặc báo chí phỏng vấn truyền hình sống động và hấp dẫn hơn cả. Thông qua những thông tin trao đổi hỏi đáp giữa người phỏng vấn và người được phỏng vấn khán giả sẽ được giải đáp những thông tin, những vấn đề thắc mắc mà mình đang quan tâm. thái độ, phẩm chất như thế nào?

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Phân công 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một video clip trong 10 phút với đề tài phỏng vấn như sau: - Phỏng vấn thầy Nguyễn Ngọc Trinh, phó HT nhà trường nguyên là cựu HS THPT LÊ LAI - Phỏng vấn cô Nguyễn Thanh Bình với việc Chuẩn bị cho buổi ngoại khóa tiếng Anh vào ngày 23/12 - Phỏng vấn một số bạn học sinh về Thời trang học đường. - Phỏng vấn HS trường THPT LÊ LAIvề việc thực hiện ATGT 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị tiết Luyện tập PV và trả lời PV + Các nhóm chuẩn bị hệ thống câu hỏi (đưa GV duyệt), phân công người quay phim, người thực hiện PV … 349

Tiết 78 LUYỆN TẬP PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Thấy được mục đích, tầm quan trọng của PV và trả lời PV trong đời sống; Yêu cầu đặt ra với người PV và người được PV 2. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các nội dung, yêu cầu của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn qua các ví dụ; Thực hiện phỏng vấn và trả lời phỏng vấn về những vấn đề gẫn gũi trong cuộc sống. 3.Thái độ: Có thái độ tự tin và bình tĩnh trong mọi tình huống giao tiếp. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề: HS tiếp nhận một kiểu loại văn bản mới và biết viết phỏng vấn - Năng lực hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, cặp trong việc thực hành phỏng vấn. - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: học sinh biết khai thác nguồn thông tin mạng để học hỏi được cách viết phóng sự và khai thác các thông tin để thực hành làm phóng sự. - Năng lực tự học, sử dụng ngôn ngữ và tạo lập văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 350


-SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - video về phỏng vấn và trả lời phỏng vấn 2. Chuẩn bị của HS: + Các nhóm chuẩn bị hệ thống câu hỏi (đưa GV duyệt), phân công người quay phim, người thực hiện PV … + Thời gian thực hiện III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: 1) Phỏng vấn là công việc riêng của các phóng viên ? a. Đúng b. Sai 2) Bất cứ cuộc trò chuyện, hỏi đáp nào cũng mặc nhiên được coi là phỏng vấn ? a. Đúng b. Sai 3) Công việc quan trọng nhất trong bước chuẩn bị phỏng vấn là: a. Chọn chủ đề PV b. Chọn đối tượng PV c. Xây dựng hệ thống câu hỏi PV d. Chuẩn bị phương tiện PV 4) Muốn tìm được những câu hỏi phỏng vấn tốt, người phỏng vấn cần phải: a. Tìm hiểu kĩ về vấn đề PV b. Tìm hiểu kĩ về đối tượng PV c. Cả hai ý trên 5) Hệ thống câu hỏi phỏng vấn nên tránh: a. Ngắn gọn, rõ ràng b. Làm rõ chủ đề phỏng vấn c. Sắp xếp theo một trình tự hợp lí. d. Câu hỏi đúng/sai 6)Khi phỏng vấn, chỉ nên hỏi những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn ? a. Đúng b. Sai 7) Trong bài phỏng vấn, có thể thêm những lời miêu tả hoặc kể chuyện ngắn gọn không ? a. Có b. Không 8) Yêu cầu quan trong nhất trong việc trả lời PV, trình bày kết quả PV là: a. Tính trung thực b. Tính sinh động, hấp dẫn. b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 37 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: HS nắm được: mục đích, tầm quan trọng của PV và trả lời PV trong đời sống; Yêu cầu đặt ra với người PV và người được PV - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS xem video phỏng vấn của các nhóm, thảo luận, 351

đánh giá vào phiếu Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính

PHIẾU CHẤM ĐIỂM CÁC SẢN PHẨM “PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ” - LỚP 11B2 ***************************** I. Phần tự chấm điểm của nhóm Tên nhóm

Tên các thành viên

Nhiệm vụ được phân công

Số điểm chấm cho nhóm mình là: ………. điểm Tự nhận xét về ưu điểm và hạn chế trong quá trình hợp tác: .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... II. Phần chấm điểm các nhóm khác

Tên Nhóm được chấm

Người thực hiện PV 30đ

Nội dung chấm điểm Hệ Nội Mục thống dung đích câu hỏi phỏng phỏng PV vấn vấn 20đ 30đ 20đ

Tổng

Nhận xét (ưu điểm, nhược điểm)

Nhận xét chung về video của các nhóm - Chủ đề - Mục đích - Hệ thống câu hỏi phỏng vấn c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của 352


bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Giả định anh/chị cần phỏng vấn về việc giảng dạy và học tập môn Ngữ văn THPT - Xác định chủ đề PV - Xác định mục đích PV - Xác định đối tượng trả lời PV - Xác định hệ thống câu hỏi PV Yêu cầu: Nộp bài vào tiết học sau 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) Chuẩn bị bài "Vĩnh biệt Cửu TRùng Đài" - Tìm hiểu về thể loại kịch - Tìm hiểu về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Vũ Như Tô" - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.

Tiết 79 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương (KNS: nhận thức giá trị, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút) 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản (lịch sử – xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản). - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực đọc hiểu văn bản kịch hiện đại theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 353

-SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Sưu tầm băng hình vở diễn Vũ Như Tô;tranh, ảnh về Nguyễn Huy Tưởng 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu về thể loại kịch - Tìm hiểu về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Vũ Như Tô" - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Câu đố vui 1. Trong lịch sử VN ai là người không thích ăn cam? 2. Nhân vật đó đã được đề cập đến trong tác phẩm nào? Của ai? GV giới thiệu bài mới: Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao, Tô Hoài nhưng có thiên hướng khai thác các đề tài lịch sử và rất thành công trong hai thể loại kịch lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long Trì; An Tư; Lá cờ thêu sáu chữ vàng; sống mãi với thủ đô...Vũ Như Tô là vỡ kịch đầu tay- bi kịch lịch sử có giá trị nhất của ông.

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính + Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: - Dựa vào phần tiểu dẫn trong SGK, em hãy 1. Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) tóm tắt vài nét cơ bản về Nguyễn Huy - Xuất thân trong gia đình nhà nho Tưởng? - Có thiên hướng khai thác đề tài lịch - Trình chiếu một số hình ảnh về Vũ Huy sử, có nhiều đóng góp ở thể loại tiểu Tưởng. (silde1-4) thuyết và kịch. Giới thiệu bìa sách: Đêm hội Long Trì, Lũy - Văn phong giản dị, trong sáng, đôn hoa, Sống mãi với thủ đô, Kí sự Cao Lạng... hậu mà thâm trầm, sâu sắc. (silde 7 - 11) 2. Vở kịch Vũ Như Tô GVMR: Bi kịch lịch sử lấy đề tài trong lịch sử, 354


tôn trọng sự thật. Bi kịch có những mâu thuẫn không thể giải quyết. Nhân vật bi kịch thường là những anh hùng, nghệ sĩ, con người có khát vọng cao đẹp, cũng có khi sai lầm bị trả giá, phải hi sinh cho lí tưởng. Kết thúc bi kịch thường bi thảm, giá trị nhân văn, cái đẹp được khẳng định và tôn vinh. GVMR: Pha – đê – ép có nói: Xung đột là cơ sở của kịch. Xung đột trong tác phẩm kịch là sự phát triển cao nhất sự mâu thuẫn của hai hay nhiều lực lượng đối lập thông qua một sự kiện hay một diễn biến tâm lí cụ thể được thể hiện trong mỗi màn, mỗi hồi kịch.

- Thể loại: Bi kịch lịch sử

Đài để làm gì?

- Đặc điểm kịch: Xung đột kịch, nhân vật kịch (hành động kịch, ngôn ngữ kịch)

HS nhìn sơ đồ và tóm tắt (slide12) - Thời gian sáng tác: 1941 GV: Kết thúc tác phẩm là sự bi thảm: Cửu Trùng Đài giấc mộng của Vũ Như Tô bị đốt - Tóm tắt tác phẩm phá, Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm bị giết, đó cũng là nội dung cơ bản của hồi V – Một cung cấm GVMR: Vũ Như Tô là nhân vật có thật trong lịch sử. Đại Việt sử kí toàn thư có ghi chép tỉ mỉ: “Vũ Như Tô là một người thợ ở Cẩm Giàng, xếp những thanh nứa làm thành kiểu mẫu cung điện lớn trăm nóc, dâng lên nhà vua. Nhà vua bằng lòng phong cho VNT làm đô đốc đứng trông nom việc dựng hơn trăm nóc cung điện lớn có gác và khởi công làm Cửu Trùng Đài.

- Nội dung: Sự kiện xảy ra ở thành Thăng Long khoảng năm 1516- 1517 dưới thời vua Lê Tương Dực

- Vị trí đoạn trích: Hồi V – Một cung cấm II. Đọc hiểu văn bản:

2. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Cho HS xem video vở kịch - - Nhân vật trong đoạn kịch các em vừa xem là ai? - Vũ Như Tô đang trong tâm trạng như thế 1. Xung đột chính của hồi kịch: nào? Vũ Như Tô đau đớn đến tuyệt vọng, xót xa nuối tiếc vĩnh biệt Đan Thiềm và Cửu Trùng Đài. Vì sao Vũ Như Tô lại rơi vào bi kịch như vậy? Và vì sao lại phải vĩnh biệt Cửu Trùng đài trong sự đau đớn đến tuyệt vọng như thế. Đoạn trích “ Vĩnh biệt Cửu Trùng đài trihcs trong Vở kịch Vũ Như Tô sẽ trả lời cho chúng ta điều đó.

* Xung đột giữa giai cấp thống trị thối nát xa hoa, trụy lạc với tầng lớp nhân dân nghèo khổ lầm than:

- Mục đích xây dựng Cửu Trùng Đài: để - Dựa vào phần tóm tắt tác phẩm và đoạn làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các trích em hãy cho biết mâu thuẫn nào đã tiềm cung nữ. tàng trước đó và nó đã được bùng phát mạnh mẽ ở hồi V? Trình chiếu slide 13 - Vua bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng 355

GVMR: Cửu Trùng Đài – như cái tên của nó – là một công trình kiến trúc mà tầm vóc không thể chỉ tính đếm bằng lượng gỗ cây, đá khối, cho dù đó là những con số nghe qua cũng đã đủ kinh hoàng: “hai trăm vạn cây gỗ chất đống cao như núi, toàn những gỗ quý vô ngần”,“hai mươi vạn phiến đá lớn, bốn mươi vạn phiến đá nhỏ, từ Chân Lạp tải ra”.

- Để xây dựng được Cửu Trùng Đài, nhà vua phải thực hiện những chính sách gì đối với nhân dân? Điều đó đã gây nên những đau khổ gì cho dân? - Khi người dân đói kém đã nổi lên, thợ định nổi loạn thì công việc xây dựng như thế nào? - Mâu thuẫn trên đã dẫn đến kết cục như thế nào đã được thể hiện trong đoạn trích? GV: Cách giải quyết theo quan điểm của nhân dân. Với VNT, Cửu Trùng Đài hiện thân cho mộng lớn, với Đan Thiềm đó là niềm kiêu hãnh của nước nhà, với Lê Tương Dực đó là quyền lực và ăn chơi, còn với nhân dân đó là món nợ mồ hôi xương máu và nước mắt. - Việc xây dựng Cửu Trùng Đài có ý nghĩa như thế nào với Vũ Như Tô? Trình chiếu slide 14 - Tôi sống với Cửu Trùng Đài, chết cũng với Cửu Trùng Đài. - Đời ta không quý bằng Cửu Trùng Đài... - Ta có tội gì? Không ta chỉ có một hoài bão … - Còn trong mắt những người dân, Cửu Trùng Đài và Vũ Như Tô là hiện thân của những điều gì? - Công khố hao hụt vì ông, dân gian lầm than vì ông… - Mấy nghìn người chết vì Cửu Trùng Đài, … - Người ta oán mày hơn oán quỷ - Giết chết Vũ Như Tô, ... - Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài là nhằm mục đích gì? Ông đã thực hiện việc đó bằng cách nào?

- Để xây Cửu Trùng Đài: tăng thêm sưu thuế, bắt thêm thợ giỏi, tróc nã những người chống đối -> nhân dân vất vả, đói khát, lầm than. - Dân đói kém đã nổi lên, thợ định nổi loạn, Vũ Như Tô vẫn đốc công xây đài. - Kết quả : + Lê Tương Dực bị giết, Nguyễn Vũ tự sát, hoàng hậu nhảy vào lửa, đám cung nữ bị bắt bớ, nhục mạ… + Cửu Trùng Đài, hiện thân cho tham vọng ăn chơi của Lê Tương Dực, bị đốt thành tro.

* Xung đột giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. - Đối với Vũ Như Tô: Cửu Trùng Đài là cả phần xác và phần hồn, là tâm nguyện của cuộc đời mình (vì đây là công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp của đất nước) .  Vì nó, sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa, bị thương vẫn tiếp tục chỉ đạo công việc, sẵn sàng trị tội những thợ bỏ trốn, hi sinh bản thân ông… - Ngược lại: trong mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài là hiện thân của sự ăn chơi xa xỉ, của tội ác  Cha đẻ của nó – Vũ Như Tô - là kẻ thù của họ, cần phải bị trị tội. Họ vui mừng khi Cửu Trùng Đài cháy, Vũ Như Tô ra pháp trường.

356


- Nguồn gốc của sự khác biệt: + Vũ Như Tô chỉ đứng trên lập trường của người nghệ sĩ thuần tuý, muốn hết mình phụng sự cái đẹp ( cái đẹp) + Ông không đứng về phía Lê Tương Dực, nhưng lại muốn mượn uy quyền, tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão nghệ thuật của mình + Nhưng lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với thực tế đời sống thiết thực của nhân dân. ( cái thiện) - Tác giả đã giải quyết mâu thuẫn này như - Kết thúc của vở kịch chỉ ra tính bi kịch, không thể điều hoà mâu thuẫn: thế nào? Có thoả đáng không? + Vũ Như Tô rú lên đau đớn, tuyệt vọng, kinh hoàng -> quá ảo vọng, mơ Trình chiếu slide16 mộng xa rời thực tế. + Dân chúng hô vui vẻ: Cử Trùng Đài đã cháy – thực đáng ăn mừng ->dân chúng không cần, không hiểu, nông nổi nên tàn ác + Muốn thực hiện lí tưởng nghệ thuật thì đi ngược lại quyền lợi nhân dân, + Nếu xuất phát từ quyền lợi nhân dân thì không thể thực hiện ước mơ nghệ thuật. -> Mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt - Từ mâu thuẫn không thể giải quyết này, để đặt ra vấn đề muôn thuở: mối quan tác giả muốn nêu bài học gì? hệ giữa khát vọng của người nghệ sĩ và lợi ích thiết thực của nhân dân. => Tài năng, khát vọng của người nghệ sĩ rất đáng trân trọng song họ cần phải gắn bó với nhân dân. Nghệ thuật chân chính phải xuất phát từ mục đích vì cuộc sống, vì con người c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: (1)Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960) ....nghệ thuật. (2)Tác phẩm chính của Nguyễn Huy Tưởng: ....Kí:Kí sự Cao – Lạng (1951)… (3)Vũ Như Tô là vở bi kịch .... năm hồi. - Lợi ích nghệ thuật mà Vũ Như Tô theo đuổi đã mâu thuẫn với điều gì nơi nhân dân? Trình chiếu slde 15 GVMR:VNT đứng trên lập trườn cái Đẹp mà không đưng trên lập trường cái thiện. Cái đẹp trong trường hợp này là cái đẹp cao cả và đẫm máu – Đỗ Đức Hiểu, cái đẹp ấy đứng trên mọi cái đẹp và cái có ích, nó nhảy múa trên thân hình quằn quại của cái thiện, nó đứng trên lợi ích trực tiếp, thiết thực của đời sống nhân dân

357

( Trích Tiểu dẫn, Vĩnh biệt Cửu trùng đài, Tr184, SGK Ngữ văn 11 ,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Nội dung chính của văn bản trên là gì? 2/ Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? 3/ Đoạn văn (1) có một câu văn không chính xác. Xác định câu văn mắc lỗi và cho biết nó thuộc loại lỗi nào. 4/ Đoạn văn (3)có câu Vũ Như Tô là vở bi kịch...Anh/ chị hiểu bi kịch là gì ? Trả lời: 1/ Nội dung chính của văn bản trên là khái quát về tiểu sử tác giả Nguyễn Huy Tưởng và giới thiệu vở bi kịch Vũ Như Tô. 2/ Phương thức biểu đạt của văn bản trên là thuyết minh 3/ Đoạn văn (1) có một câu văn không chính xác. Câu văn mắc lỗi đó là : Văn phong của ông vừa giản dị, trong sáng, nhưng đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc. Thuộc loại lỗi dùng quan hệ từ nhưng. Sửa lại : Văn phong của ông vừa giản dị, trong sáng, vừa đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc. 4/ Đoạn văn (3)có câu Vũ Như Tô là vở bi kịch...Bi kịch là sự mâu thuẫn giữa hiện thực đời sống và khát vọng cá nhân. Hiện thực đời sống không đủ để cá nhân thực hiện được khát vọng của mình, dẫn đến cá nhân rơi vào hoàn cảnh bi đát, không giải quyết được mâu thuẫn, có khi dẫn đến cái chết. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Theo em, làm thế nào để giải quyết triệt để được mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân? - Việc giải quyết ồn thỏa mâu thuẫn này phải nhờ vào lịch sử và sự giác ngộ của cả nghệ sĩ và nhân dân. - Cảm nhận của em về Đan Thiềm, Vũ Như Tô (có thể bằng hiều cách khác nhau: Vẽ tranh, diễn kịch, viết đoạn, làm thơ, st thơ về Vũ Như Tô) 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị tiết 2: Đọc văn bản + Tìm hiểu nhân vật Vũ Như Tô + Tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm

358


-SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Sưu tầm băng hình vở diễn Vũ Như Tô;tranh, ảnh về Nguyễn Huy Tưởng 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu về thể loại kịch - Tìm hiểu về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Vũ Như Tô" - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: HD trình bày cảm nhận về Đan Thiềm, Vũ Như Tô (có thể bằng hiều cách khác nhau: Vẽ tranh, diễn kịch, viết đoạn, làm thơ, st thơ về Vũ Như Tô) HS nhận xét, GV bổ sung nhận xét - giới thiệu bài mới Tiết 80 VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương (KNS: nhận thức giá trị, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút) 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản (lịch sử – xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản). - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản - Năng lực đọc hiểu văn bản kịch hiện đại theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 359

b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính + Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân II. Đọc hiểu văn bản vật Vũ Như Tô 2. Nhân vật Vũ Như Tô - Là một kiến trúc sư tài ba « nghìn năm có Thảo luận nhóm lớn một ». Thời gian 7 p - Nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân Nội dung: - Nhóm 1. Vũ Như Tô là con chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục người có tính cách như thế nào? trước uy quyền, kiên quyết không chịu nhận xây - Nhóm 2: Điều sai lầm của Vũ lâu đài cho vua Lê Trương Dực. Như Tô ở chỗ nào? - Không hám lợi, chia hết vàng bạc vua thưởng - Nhóm 3. Vì sao Vũ Như Tô cho thợ. cương quyết không nghe lời Đan - Khát khao suốt đời là xây được một tòa lâu đài Thiềm chạy trốn? nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời, để dân ta - Nhóm 4. Lý do nào khiến Vũ nghìn thu hãnh diện. 360


Như Tô trở thành kẻ thù của nhân dân? Các nhóm trình bày, HS nhận xét, GV chuẩn xác kiến thức

2. Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Đan Thiềm Nguyễn Huy Tưởng đã viết trong đề tựa “Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm”. +Dựa vào đoạn trích, anh/chị hãy lí giải điều mà nhà văn gọi là “bệnh Đan Thiềm”?

+ Phân tích tâm trạng Đan Thiềm trong đoạn trích?

3. Hướng dẫn HS tổng kết – Những hình tượng nghệ thuật nào được thể hiện trong đoạn trích ? Hình tượng nghệ thuật đó được biểu hiện ra sao ? Những hình tượng nghệ thuật đó có sức hấp dẫn với em không ? Vì sao ?

 Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng cao siêu xa rời đời sống nhân dân lao động. - Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế: Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. - Ông nhất mực cho rằng mình không có tội mà chỉ có công. Luôn tin vào việc làm chính đại quang minh của mình, và hi vọng sẽ thuyết phục được An Hòa hầu. - Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực hiện mục đích chân chính của mình.  Vô hình chung tự đưa ông sang hàng ngũ kẻ thù của nhân dân - ông thất bại - trả giá bằng chính sinh mạng của mình. => Vũ Như Tô - nhân vật bi kịch lịch sử, mang khát vọng lớn, cao cả nhưng lầm lạc trong suy nghĩ và hành động. Chỉ thực sự bừng tỉnh khi biết chính An Hòa ra lệnh đập phá, đốt Cửu Trùng Đài. 3. Đan Thiềm : - Trong con mắt của Vũ Như Tô thì Đan Thiềm là tri kỷ, tri âm duy nhất ở triều đình. (Vũ mê cái đẹp, Đan Thiềm mê cái tài) . - Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài. - Là con người luôn tỉnh táo: Biết chắc Đài không thành, tìm cách bảo vệ an toàn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ bỏ trốn. - Sẵn sàng đổi mạng sống của mình cứu Vũ. Đau đớn khi không thể cứu được người tài. - Bệnh Đam Thiềm: Bệnh mê đắm cái đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài. => Sống chết hết mình vì cái, cái đẹp. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ tập trung phát triển cao, hành động dồn dập đầy kịch tính. - Ngôn ngữ cao đẹp có sự tổng kết cao, nhịp điệu lời thoại nhanh. 361

Thông qua tác phẩm và đoạn trích, tác giả gửi gắm thông điệp gì ? Thông điệp được gửi gắm trong văn bản còn phù hợp với hiện tại không? Quan điểm của riêng em? Thông qua nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm, em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng nhân vật bi kịch của Nguyễn Huy Tưởng ? Theo em, khi tìm hiểu một tác phẩm hoặc một trích đoạn kịch, cần phải dựa vào những yếu tố nào ? GV chốt về một số điểm cần lưu ý khi tìm hiểu một tác phẩm, trích đoạn kịch. -Nghệ thuật xây dựng tình huống mang tính xung đột và các giai đoạn của tình huống kịch. - Tìm hiểu nhân vật kịch thông qua tình huống, hành động và ngôn ngữ của nhân vật. - Thông qua tình huống và nhân vật rút ra thông điệp của tác phẩm.

- Tính cách tâm trạng nhân vật bộc lộ rõ nét qua ngôn ngữ hành động. - Các lớp kịch được chuyển tự nhiên, linh hoạt liền mạch. 2. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thưở về cái đẹp, và mối quan hệ giữa nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng lại rơi vào bi kịch.

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Phát phiếu HT Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: Tài sắc không nơi trú ngụ Đêm tối ngày dài dải lụa lê thê Nàng nhướng mắt chín bậc thềm vương phủ Mảnh trăng xa thăm thẳm chưa về… Ai khóc khi người ta cười Rùng mình nghe phỡn phè cung điện Ai thức khi người ta ngủ Mắt thâm quầng nỗi nhân thế khôn nguôi Vũ Như Tô chàng ở đâu ở đâu Cửu Trùng Đài lồng lộng quá ánh nắng chừng chình mái đậu Ngơ ngác dung nhan người xa lạ Làm sao nghệ sĩ bầu bạn với cường quyền Làm sao cái đẹp an cư cùng hoa độc ? Đắp xây hay phá đốt 362


Đều làm đau lòng nàng, tội quá Đan Thiềm ôi ! Thôi trời đất hãy chứng cho lòng dân Người xây điện cũng chính người đốt điện Ngọn lửa này xin là lời nguyện Soi lương tri máu đỏ lối nhân quần… ( Đan Thiềm- Nhà thơ Hồng Nhu) 1/ Nhà thơ Hồng Nhu tâm sự với nhân vật nào trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng? Nhà thơ xưng hô với nhân vật đó bằng từ gì? 2/ Xác định từ láy trong văn bản trên? Từ láy nào có ý nghĩa lên án thói ăn chơi sa đoạ của vua Lê Tương Dực? 3/ Nêu ý nghĩa hình tượng Cửu Trùng Đài ? Trả lời: 1/ Nhà thơ Hồng Nhu tâm sự với nhân vật Đàn Thiềm. Nhà thơ xưng hô với nhân vật đó bằng từ Nàng. 2/ Từ láy trong văn bản: lê thê ; thăm thẳm; phỡn phè; lồng lộng; chừng chình;ngơ ngác ; bầu bạn. Từ láy phỡn phè có ý nghĩa lên án thói ăn chơi sa đoạ của vua Lê Tương Dực. 3/ Ý nghĩa hình tượng Cửu Trùng Đài: - Với Vũ Như Tô và Đan Thiềm: Cửu Trùng Đài là công trình kiến trúc trong mơ ước, là giấc mơ sáng tạo lớn lao, cao cả, đẹp đẽ của người nghệ sĩ . Cửu Trùng Đài là biểu tượng của cái đẹp siêu đẳng mà người nghệ sỹ muốn thi thố tài năng cùng trời đất. - Với nhà vua và triều đình: Cửu Trùng Đài là biểu tượng cho quyền lực và sự xa hoa, thối nát vô độ của nhà vua và giai cấp thống trị đương thời. - Với quần chúng nhân dân: Cửu Trùng Đài là món nợ xương máu không thể tính đếm của người lao động. Đó là biểu tượng của lòng hờn căm chất chồng của nhân dân với giai cấp thống trị đương thời. - Với chính nó: Cửu Trùng Đài trong giấc mộng của người nghệ sĩ sáng tạo Vũ Như Tô muốn xây một công trình nghệ thuật “bền vững như trăng sao”, trường tồn, bất diệt để tô điểm cho non sông, đất nước. Nghĩa là nó là cái đẹp gắn với cái thiện nhưng trên thực tế, sự tồn tại của nó ngắn ngủi như một giấc mơ đẫm máu và nước mắt của người nghệ sĩ sáng tạo và của quần chúng lao động. d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: 1. Từ văn bản, viết đoạn văn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về biểu tượng Ngọn lửa trong văn bản ? 2. Hãy đặt mình vào vị trí của nhân vật Vũ Như Tô, đưa ra lựa chọn của mình và lí giải sự lựa chọn đó. 3. HS viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ bàn về vấn đề sau: Những tượng đài nghìn tỷ, 363

những trụ sở công nguy nga lộng lẫy nhưng tốn kém, trong khi nợ công của đất nước đang ở mức báo động. Nên hay không nên ? 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị bài THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN + Đọc văn bản, trả lời câu hỏi, bài tập + Xem lại một số kiến thức đã học: câu bị động, khởi ngữ , trạng ngữ.

Tham khảo Tiết 81 ÔN LUYỆN: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS củng cố và nâng cao kiến có hệ thống nhằm nắm được: 1. Kiến thức: - Xung đột kịch, diễn biến tâm trạng, tính cách, bi kịch của hai nhân vật chính - Thái độ ngưỡng mộ, trân trọng của tác giả đối với những người nghệ sĩ có tâm huyết và tài năng nhưng chịu số phận bi thảm. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu một đoạn trích kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: cảm thông, trân trọng đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận đau thương (KNS: nhận thức giá trị, lắng nghe tích cực, trình bày 1 phút) 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: học sinh biết thưởng thức vẻ đẹp ngôn ngữ, vẻ đẹp hình tượng cũng như cảm thụ cái hay, cái đẹp của tác phẩm. - Năng lực giải quyết vấn đề: giáo viên gợi mở về những tình huống, xung đột trong tác phẩm cũng như dẫn dắt từ đời sống để học sinh giải quyết. -Năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp: được thể hiện qua hoạt động nhóm. 364


- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin; II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Sưu tầm băng hình vở diễn Vũ Như Tô;tranh, ảnh về Nguyễn Huy Tưởng 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu về thể loại kịch - Tìm hiểu về Nguyễn Huy Tưởng và vở kịch "Vũ Như Tô" - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài. III. Tiến trình giờ học. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động I - Khởi động: 5p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Đóng góp nổi bật nhất của Nguyễn Huy Tưởng cho văn học Việt Nam chủ yếu là trong lĩnh vực gì? A. Kịch và tiểu thuyết. B. Kịch và truyện ngắn. C. Kịch và thơ. D. Kịch, tiểu thuyết và thơ. Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản trong kịch Vũ Như Tô là gì? A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa, truỵ lạc. B. Mâu thuẫn giữa Vũ Như Tô với bọn hôn quân và với những người thợ xây Cửu Trùng Đài. C. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. D. Gồm A và C. Câu 3: Sai lầm của Vũ Như Tô mà nhà viết kịch muốn nhấn mạnh trong vở bi kịch cũng như trong đoạn trích này là gì? A. Không gắn khát vọng sáng tạo nghệ thuật với lợi ích của nhân dân. B. Hành động đi ngược lại với nỗi khổ của nhân dân (giết những nguời thợ chạy trốn không chịu xay Cửu Trùng Đài). C. Đã đứng về phe tên vua bạo ngược Lê Tương Dực. D. Cả A, B và C. Câu 4: Tấn bi kịch không lối thoát của Vũ Như Tô được hình thành nên từ mâu thuẫn nào? A. Mâu thuẫn giữa khát vọng thể hiện nghệ thuật với gò ép của Lê Tương Dực. B. Mâu thuẫn giữa khát vọng cống hiến tài năng với lợi ích thiết thực của nhân dân. C. Mâu thuẫn giữa nghệ thuật đích thực với quyền lực và tiền bạc. D. Gồm A và C. Câu 5: Hồi thứ V của vở kịch tập trung thể hiện điều gì? A. Tình yêu giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm. B. Bi kịch giữa Vũ Như Tô với Trịnh Duy Sản. C. Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của Vũ Như Tô khi phải tìm kiếm câu trả lời: Xây 365

Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Là có công hay có tội? D. Cả A, B và C. Câu 6: "Bệnh Đan Thiềm" theo quan niệm của Nguyễn Huy Tưởng là gì? A. Sự ham mê quyền lực. B. Sự ham mê tiền tài danh vọng. C. Sự mê đắm cái tài, mê đắm nghệ thuật. D. Gồm A và C. Câu 7: Mâu thuẫn nào đã được giải quyết triệt để sau khi vở kịch Vũ Như Tô kết thúc? A. Mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa và phe cánh của chúng đang sống xa hoa, truỵ lạc. B. Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân. C. Cả hai mâu thuẫn đã được giải quyết khi vở kịch kết thúc, đó là nguyên tắc của kịch. D. Cả hai mâu thuẫn đều chưa được giải quyết. Đó là chủ ý của Nguyễn Huy Tưởng. Câu 8: Nhân vật chính của… thường là những anh hùng. Đó là những con người có những say mê, khát vọng lớn lao đồng thời đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Nhận định nêu trên đang nói về kiểu nhân vật của thể loại kịch nào? A. Hài kịch. B. Chính kịch. C. Bi kịch. D. Bi hài kịch. Hoạt động II - Hình thành kiến thức mới: 35p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: HS nắm được: mục đích, tầm quan trọng của PV và trả lời PV trong đời sống; Yêu cầu đặt ra với người PV và người được PV - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm lớn: chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1. Phân tích diễn biến tâm trạng và tính cách của Vũ Như Tô trong đoạn trích? Nhóm 2. Phân tích diễn biến tâm trạng và tính cách của nhân vật Đan Thiềm trong đoạn trích? Nhóm 3. Nhận xét về cách giải quyết mâu thuẫn kịch của Nguyễn Huy Tưởng trong đoạn trích này? Nhóm 4. Phát biểu ý kiến về lời tựa của Nguyễn Huy Tưởng cho kịch Vũ Như Tô: “Than ôi! Như Tô phải hay những người giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.” HS thảo luận trong thời gian 7p HS trình bày, GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.

Hoạt động III - Hoạt động thực hành: 5p * Mục tiêu, phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: Nhóm 1: - Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, là sự hiện diện cho niềm khát khao, cho sự say 366


mê sáng tạo Cái Đẹp. Tài năng của nhân vật này chủ yếu được thể hiện ở những hồi trước của vở kịch và chủ yếu qua lời nhan vật khác nhận xét về ông. Vũ Như Tô là một thiên tài "ngàn năm chưa dễ có một", "chỉ vấy bút là chim, hoa đã hiện lên trên mảnh lụa thần tình biến hoá như cảnh Hoá Công", có thể "sai khiến gạch đá như viên tướng cầm quân, có thể dựng lâu đài cao cả, nóc vờn mây mà không hề tính sai một viên gạch nhỏ". - Vũ Như Tô là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Là một nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, nên mặc dù bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chửi mắng tên vua hôn quân và kiên quyết từ chối việc xây dựng Cửu Trùng Đài. Ông cũng không phải là người hám lợi (khi được vua ban thưởng vàng, lụa, ông đem chia hết cho thợ). Lí tưởng nghệ thuật của Vũ Như Tô chân chính, nhưng là lí tưởng nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời, thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử – xã hội của đất nước, xa rời đời sống hiện thực của nhân dân lao động. Vì quá say sưa với mơ ước xây dựng một kiệt tác cho đất nước, một công trình để đời với ngàn thu mà Vũ Như Tô không nhận ra một thực tế tàn nhẫn: Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt và xương máu của nhân dân. - Hồi thứ V của vở kịch không nói nhiều đến tài năng của Vũ Như Tô mà tập trung làm nổi bật tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng của ông khi phải tìm kiếm câu trả lời: Xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Là có công hay có tội? Nhưng Vũ Như Tô đã không trả lời thoả đáng những câu hỏi đó. Khát vọng nghệ thuật, niềm đam mê sáng tạo của ông có phần chính đáng là xuất phát từ thiên chức của người nghệ sĩ, từ động cơ chân chính muốn khẳng định tài năng của mình, muốn tô điểm cho đất nước và làm đẹp cho đời nhưng đã đặt lầm chỗ, lầm thời, xa rời thực tế nên đã phải trả giá bằng sinh mệnh của bản thân và của cả công trình nghệ thuật. - Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch. Những say mê, khát vọng trong ông không những mâu thuẫn với hiện thực mà những suy nghĩ và hành động của ông cũng có những bước sai lầm. Ông không nghĩ việc mình xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại bị xem là tội ác. Đến khi cuộc nổi loạn nổ ra, Đan Thiềm hốt hoảng báo cho Vũ Như Tô nguy cơ nếu không trốn thì ông sẽ bị giết, nhưng ông vẫn không chịu đi vì vẫn tin việc làm của mình là "chính đại quang minh", vẫn hi vọng sẽ thuyết phục được An Hầu Hoà, một trong những kẻ cầm đầu phe nổi loạn. Song sự thực tàn nhẫn không diễn ra như ảo tưởng của Vũ Như Tô. Khi ông và Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá, thiêu huỷ thì ông mới bừng tỉnh, xiết bao đau đớn, kinh hoàng ngửa mặt lên trời mà kêu lên: "Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!". Trong tiếng kêu ấy, Mộng lớn, Đan Thiềm, Cửu Trùng Đài dồn dập vang lên hoà nhập vào nhau thành nỗi đau bi tráng. Đó cũng chính là âm hưởng chủ đạo của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Nhóm 2: - Nếu như Vũ Như Tô là người nghệ sĩ đam mê sáng tạo cái đẹp thì Đan Thiềm là người đam mê cái tài, ở đây là tài sáng tạo ra cái đẹp. "Bệnh Đan Thiềm" theo quan niệm của Vũ Như Tô là "bệnh" mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ra cái đẹp. Vì có tấm lòng liên tài nên lúc Vũ Như Tô mới bị bắt, ông nhờ Đan Thiềm "mách đường chạy trốn", nàng đã khuyên ông ở lại, thuyết phục ông nhân cơ hội này, mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện được hoài bão xây dựng cho đất nước một công trình nghệ thuật đồ sộ, vĩnh cửu. Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy. 367

Với nét tính cách ấy, Đan Thiềm xứng đáng là người tri âm, tri kỉ của Vũ Như Tô. - Nhưng nếu Vũ Như Tô đam mê sáng tạo đến mức không hề chú ý, không hề biết đến hoàn cảnh vây quanh mình, thì Đan Thiềm lại luôn tỉnh táo, sáng suốt trong mọi trường hợp. Biết chắc ước vọng xây đài lớn không thành, tâm trí nàng giờ đây chỉ còn tập trung vào việc bảo vệ an toàn tính mệnh cho Vũ Như Tô. Đan Thiềm khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô đi trốn, năm lần bảy lượt thúc dục ông "đi trốn". Nàng chắp tay lạy van xin: "Tôi xin ông, ông nghe tôi trốn đi" nhưng không sao làm cho ông tỉnh ngộ. Vũ Như Tô vẫn bướng bỉnh chống lại số phận. Đến khi quân nổi loạn kéo vào, gươm giáo sáng loè, biết Vũ Như Tô "có trốn cũng không được nữa" thì nàng đã khóc. Nàng nói với Ngô Hạch, sãn sàng đổi mạng số của mình để cứu Vũ Như Tô: "Tướng quân nghe tôi. Bao nhiêu tội tôi xin nhận hết. Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả. Ông ấy là một người tài". Biết không sao cứu nổi Vũ Như Tô, Đan Thiềm đau đớn buông lời vĩnh biệt người tri âm, tri kỉ: "Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt". Diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài cho thấy sâu sắc hơn bi kịch của chính các nhân vật này, đồng thời cũng làm nổi bật nội chủ đề tư tưởng của tác phẩm. Nhóm 3: - Trong hai mâu thuẫn đã phân tích ở trên, mâu thuẫn giữa nhân dân khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa cùng phe cánh của chúng đã được giải quyết dứt khoát theo quan điểm của nhân dân. Bạo chúa Lê Tương Dực bị giết; Nguyễn Vũ - đại thần của y – tự sát; đám cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ. - Thế nhưng mâu thuẫn thứ hai giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần tuý của muôn đời với lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân chưa được tác giả giải quyết một cách dứt khoát. Điều đó được thể hiện ở chỗ Vũ Như Tô cho đến lúc chết vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội. Vũ Như Tô không đứng về phía hôn quân Lê Tương Dực nhưng lại muốn mượn uy quyền và tiền bạc của hắn để thực hiện hoài bão nghệ thuật của mình, trong thực tế, đã vô tình gây thêm nỗi khổ cho nhân dân. Vũ Như Tô có tội hay có công? Vũ Như Tô đúng hay những người giết Vũ Như Tô đúng? Đó là những câu hỏi day dứt mà chính tác giả cũng không thể giải quyết một cách rạch ròi, dứt khoát được. Chính tác giả đã bày tỏ nỗi băn khoăn của mình qua lời đề từ: "Đài Trùng không thành, nên mừng hay nên tiếc?", chẳng biết "Như Tô phải hay những người giết Như Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua là cùng một bệnh với Đan Thiềm". Cách nêu vấn đề của tác giả như vậy là hợp lí. Bởi lẽ, chân lí chỉ thuộc về Vũ Như Tô một nửa, còn nửa kia lại thuộc về quần chúng nhân dân. Nhóm 4: - Lời đề tựa nêu ra hai điều mà cả hai điều đều chứa nỗi băn khoăn của tác giả: + Lẽ phải thuộc về ai? Vũ Như Tô hay kẻ giết Vũ Như Tô. + Mất Cửu Trùng Đài nên mừng hay nên tiếc. Và tác giả khẳng định: Cầm bút chẳng qua là một bệnh với Đan Thiềm. - Theo chúng ta: Lẽ phải không hoàn toàn thuộc về bên nào. Bởi Vũ Như Tô hay kẻ giết Vũ Như Tô đều có cái đúng, cái phải. Cho nên mất Cửu Trùng Đài vừa có điều đáng mừng lại vừa có điều đáng tiếc. Cần nói thêm cách giải quyết của Nguyễn Huy Tưởng không rõ ràng vì ông đứng trên lập trường của người nghệ sĩ mà không đứng trên lập trường của nhân dân, đứng trên lập trường của cái đẹp mà không đứng trên lập trường 368


của cái thiện. Cho nên ông “không biết” và “ta chẳng biết”. Nguyễn Huy Tưởng đành buông tiếng thở dài “Cầm bút chẳng qua là cùng một bệnh với Đan Thiềm”. Bệnh với Đan Thiềm là bệnh đam mê về cái tài, quý trọng người tài. Người tài sáng tạo ra cái đẹp. - Qua lời đề tựa này, ta vẫn rõ ý đồ nghệ thuật và việc thể hiện ý đồ ấy. Nhà văn đã tạo ra một mâu thuẫn giữa nghệ thuật thuần tuý muôn đời và lợi ích thiết thực của nhân dân. Giải quyết mâu thuẫn này phải nhờ vào lịch sử và giác ngộ của người nghệ sĩ và nhân dân. Hoạt động IV - Hoạt động vận dụng và mở rộng: 3p * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Củng cố kiến thức, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn; Động não; Trình bày vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: Có ý kiến cho rằng: Về thể tài, kịch Vũ Như Tô có người cho là kịch lịch sử, có người lại xem nó là bi kịch. Ý kiến của em? Định hướng trả lời: Bi kịch là một thể của loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch). Ngoài các đặc điểm chung của loại hình kịch, bi kịch còn mang những đặc điểm riêng của thể. Những đặc điểm riêng này chủ yếu được thể hiện qua mâu thuẫn, xung đột và nhân vật. Xung đột kịch được tạo dựng từ những mâu thuẫn "không thể giải quyết" được; mọi cách khắc phục mâu thuẫn đều dẫn đến "sự diệt vong những giá trị quan trọng". Nhân vật chính của bi kịch thường là những anh hùng (như Hăm lét chẳng hạn). Nhân vật bi kịch là những con người có những say mê, khát vọng lớn lao (trong trường hợp này là Vũ Như Tô); đồng thời đôi khi còn có cả những sai lầm trong hành động và suy nghĩ. Kết thúc bi thảm của số phận nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn của con người. Tất cả những đặc trưng của thể loại bi kịch trên đây đều được thể hiện một cách đầy đủ trong Vũ Như Tô. Riêng ở đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, việc giải quyết xung đột kịch được nhấn mạnh nhất. Khi các mâu thuẫn đã hình thành từ những hồi trước, đến đây mâu thuẫn được đẩy lên cao và được giải quyết. Khi mâu thuẫn được đẩy lên đến tột đỉnh thì đó cũng là lúc tính cách và bi kịch của nhân vật (nhất là Vũ Như Tô và Đan Thiềm) cũng được thể hiện rõ nhất, nổi bật nhất. Đoạn trích này đã thể hiện rất rõ đặc sắc nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng: ngôn ngữ kịch điêu luyện, có tính tổng hợp cao; qua ngôn ngữ và hành động kịch, tâm trạng và tính cách của nhân vật được diễn tả một cách sâu sắc, xung đột kịch được đẩy lên đến cao trào.

369

Tiết 82 THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Thông qua luyện tập thực hành củng cố và nâng cao: + Kiến thức về cấu tạo của ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống; + Kiến thức về sự liên kết của các câu trong văn bản; + Tác dụng của mỗi kiểu câu trên trong văn bản: tác dụng thể hiện nội dung thông tin, tác dụng liên kết trong văn bản. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích được đặc điểm cấu tạo của ba kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống). - Phân tích được tác dụng vể diễn đạt ý của ba kiểu câu đó trong văn bản. - Lựa chọn cách đặt câu sao cho thích hợp với sự triển khai ý trong văn bản. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: viết câu đúng ngữ pháp - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt - Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 370


4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Xem lại một số kiến thức đã học: câu bị động, khởi ngữ , trạng ngữ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Chọn từ điền vào …

…là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chủ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động) …là câu có thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu …là câu có thành phần phụ được thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân… diễn ra sự việc nêu trong câu …là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chủ ngữ là chủ thể của hoạt động) 2. Em hãy đọc và ghi lại hai câu luận trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. Các từ Lặn lội, Eo sèo xuất hiện ở vị trí nào trong câu thơ? Có khác với cách diễn đạt thông thường không?Vị trí đó tạo hiệu quả nghệ thuật như thế nào? - HS thực hiện nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Các từ được đặt ở đầu câu thơ, khác với cách diễn đạt thông thường, nhắm mục đích nhấn mạnh sự vất vả của người vợ. - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Qua 2 câu thơ của Tú Xương, chúng ta thấy trong tiếng Việt có hiện tượng đảo trật tự các bộ phận câu. Hôm nay chúng ta cùng thực hiện thực hành dạng bài này. 371

b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Thông qua luyện tập thực hành củng cố và nâng cao: + Kiến thức về cấu tạo của ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống; + Kiến thức về sự liên kết của các câu trong văn bản; + Tác dụng của mỗi kiểu câu trên trong văn bản: tác dụng thể hiện nội dung thông tin, tác dụng liên kết trong văn bản. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn luyện tập dùng I. Dùng kiểu câu bị động kiểu câu bị động Bài tập 1: - Câu bị động là: “Không, hắn chưa... suy nghĩ HS đọc và làm theo yêu cầu của nhiều” BT1 - Chuyển câu bị động sang câu chủ động có ý nghĩa tương đương + K0, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của TN làm cho hắn suy nghĩ nhiều. + Toàn đoạn văn sau khi đã thay thế: “Hắn chỉ thấy nhục chứ yêu đương gì. Không, chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm cho hắn suy nghĩ nhiều”. Đoạn văn vẫn đảm bảo liên kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. - Thế nào là câu bị động? Câu chủ - Câu bị động trong đoạn trích là: “Đời hắn .... động? đàn bà” Nhận xét: Câu bị động này làm rõ câu bị - Cách chuyển đổi câu chủ động động đứng trước nó: “Mà còn ai ... ăn nữa”. thành câu bị động và ngược lại? * Ghi nhớ: Câu chủ động là câu có CN chỉ - Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật người, vật thực hiện một hoạt động được hoạt động của người, vật khác hướng vào hướng vào người hoặc vật khác. ( chỉ đối tượng của hoạt động ) - Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động: + Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ (bị, được) vào sau từ, cụm từ ấy. + Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu. 2. Hướng dẫn luyện tập dùng II. Dùng kiểu câu có khởi ngữ. kiểu câu có khởi ngữ: Bài tập 1. 372


HS đọc và làm bài tập trong SGK Thảo luận nhóm: Chia thành 3 nhóm Nhóm 1: Bài 1 Nhóm 2: Bài 2 Nhóm 3: Bài 3

- Nhắc lại khái niệm khởi ngữ? ( Ngữ văn 9)

a.Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. Khởi ngữ: Hành b. So sánh: Câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ hơn về ý với câu trước. Bài tập 2. Phương án C Bài tập 3. a. Đầu câu thứ hai - Có ngắt quãng: Dấu phẩy. - Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước. b. Đầu câu thứ hai - Có ngắt quãng: Dấu phẩy - Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước. * Khái niệm khởi ngữ. - Khởi ngữ là thành phần câu nêu lên đề tài của câu. - Luôn đứng đầu câu. - Tách biệt với phân còn lại của câu bằng từ: thì, là, hoặc dấu phẩy. - Trước khởi ngữ có thể có hư từ còn, về, đối với...

c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 7 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. Tại lớp Bài tập 1: Đọc đoạn văn và xác định những câu (vế câu) có thể chuyển theo cặp tương ứng Chủ động- bị động. “ Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lưng trên gốc cây mục, sắc da luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá xanh... (Đoàn Giỏi). a- Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. = Hương hoa tràm được nắng bốc thơm ngây ngất. b- Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khu rừng. = Mùi hương ngọt được gió đưa lan xa, phảng phất khắp rừng. c- ... sắc da luôn luôn biến đổi ... = ... sắc da luôn luôn được biến đổi ... - (ánh sáng) luôn luôn biến đổi sắc da (của con kì nhông) từ xanh hoá vàng... Bài tập 2: Tìm thành phần khởi ngữ 1- Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (khởi ngữ: điều này). 373

2- Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (khởi ngữ: đối với chúng mình). 3- Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mươi hai mét kia mới một mình hơn cháu. (khởi ngữ: một mình) 2. HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Tìm trong tác phẩm văn học đã học các kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống – thử chuyển đổi và nhận xét về cách sử dụng của tác giả. 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu.

Ngày giảng: 11B2:

Sĩ số:

Vắng:

Tiết 83 THỰC HÀNH MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Thông qua luyện tập thực hành củng cố và nâng cao: + Kiến thức về cấu tạo của ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống; + Kiến thức về sự liên kết của các câu trong văn bản; + Tác dụng của mỗi kiểu câu trên trong văn bản: tác dụng thể hiện nội dung thông tin, tác dụng liên kết trong văn bản. 2. Về kĩ năng: - Nhận diện và phân tích được đặc điểm cấu tạo của ba kiểu câu (câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống). - Phân tích được tác dụng vể diễn đạt ý của ba kiểu câu đó trong văn bản. - Lựa chọn cách đặt câu sao cho thích hợp với sự triển khai ý trong văn bản. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: viết câu đúng ngữ pháp 374


- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về ngữ pháp tiếng Việt - Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp - Năng lực tạo lập văn bản - Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong bài học - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thẩm mỹ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 11; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập - Tư liệu tham khảo: Tiếng Việt thực hành (NXB Giáo dục 2002) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1) soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. - Xem lại một số kiến thức đã học: câu bị động, khởi ngữ , trạng ngữ. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp, kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Thực hiện sự chuyển đổi kiểu câu theo bảng sau: 1a. Câu chủ động: Lão Hạc rất yêu quý 1b. Câu bị động: con chó 2a. Câu không có khởi ngữ: Tôi xem 2b. Câu có khởi ngữ: phim ấy rồi 3a. Câu không có TN tình huống: Nó 3b. Câu có TN tình huống: xem song thư, rất phấn khởi. b. Hoạt động 2: Thực hành. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Thông qua luyện tập thực hành củng cố và nâng cao: + Kiến thức về cấu tạo của ba kiểu câu: câu bị động, câu có khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống; + Kiến thức về sự liên kết của các câu trong văn bản; + Tác dụng của mỗi kiểu câu trên trong văn bản: tác dụng thể hiện nội dung thông tin, tác dụng liên kết trong văn bản. - Phương pháp: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. 375

* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn luyện tập dùng kiểu câu có thành phần trạng ngữ. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi bài tập SGK. GV chuẩn xác kiến thức.

Nội dung chính III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống. Bài tập 1. a. Phần in đậm nằm đầu câu. b. Phần in đậm có cấu tạo là cụm động từ. c. Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. Bài tập 2. Phương án C. Bài tập 3. - Nhóm 1. bài tập 1. a. Trạng ngữ chỉ tình huống: Nhận được phiếu trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường - Nhóm 2. Bài tập 2. b. Không có tác dụng liên kết văn bản, không thể hiện thông tin, mà dùng phân biệt thông tin thứ - Nhóm 3. Bài tập 3. yếu ( phần đầu câu)với thông tin quan trọng( phần vị ngữ chính của câu: quay lại hỏi thầy thơ lại - Nhóm 4. Nhắc lại khái niệm giúp việc) trạng ngữ? ( Ngữ văn 7 ) * Kết luận: - Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu, hay giữa câu. 2. Hướng dẫn HS tổng kết IV. Tổng kết về việc sử dụng ba kiểu câu trong HS đọc mục IV SGK và trả lời câu văn bản. hỏi. - Thành phần chủ ngữ trong câu bị động, thành GV định hướng nội dung tổng kết. phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống đều chiếm vị trí đầu câu. - Tất cả các thành phần trên thường thể hiện thông - Tất cả những kiểu câu trên đều tin đã biết từ những câu đi trước trong văn bản, có chung những đặc điểm gì ? hay thể hiện một nội dung dễ dàng liên tưởng từ những câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng. - Việc sử dụng những kiểu câu trên có tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 7 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS xác định và gọi tên các trạng ngữ trong đoạn văn sau: " Với cái sức khỏe mạnh với cái tính nhanh nhảu với cái đức chịu thương chịu khó 376


trong nghề cày thuê cuốc mướn, những năm son rỗi, vợ chồng nhà anh vẫn kiếm được thừa ăn. Mấy năm gần đây, phần vì thóc cao gạo kém, phần thì con đẻ thêm ra, vợ bận mọn luôn, sự tiêu dùng của anh mới không được dồi dào như trước, vắt mũi chỉ đủ đút miệng mà thôi. Rồi tháng tám năm ngoái, mẹ anh bị bênh qua đời. Lại tháng giêng năm nay, thằng em trai anh cũng vì phải gió mà chết. Dẫu anh vẫn hết sức tằn tiện, hai cái ma ấy cũng cứ lôi kéo đi mất hai món lệ làng hết đúng sáu đồng và hai cỗ quan tài gần hết tám đồng . Nhà không có anh phải tần tảo cho có. Hai cái dớp ấy cũng đủ đưa anh đến bậc nhì bậc nhất trong hạng cùng đinh rồi. Hơn nữa, tháng ba đến giờ, thần bênh sốt rét ở đâu tiến đến, nó bắt anh cứ phải nghỉ việc nằm nhà. Thế là gần ba tháng trời, những sự đóng góp chi tiêu của một gia đình năm miệng ăn, hết thảy trông vào hai bàn tay người đàn con mọn" (Ngô Tất Tố, Tắt đèn ) - Trạng ngữ chỉ cách thức: Với cái sức khỏe mạnh ..... cuốc mướn - Trạng ngữ chỉ tình huống: những năm son rỗi - Trạng ngữ chỉ thời gian: mấy năm gần đây; rồi tháng tám năm ngoái .... - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: phần vì thóc cao .... 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị bài “Tình yêu và thù hận”

Tiết 84 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Trích Rô - mê - ô và Giu - li - et) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rômê-ô và Giu-li-ét. Thấy được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch 3.Thái độ: Nhận thức được tình yêu chân chính, của tình người cao đẹp bao giờ cũng tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con người vượt qua thù hận. 4. Định hướng phát triển năng lực: – Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản (lịch sử – xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản). – Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản – Năng lực đọc hiểu văn bản kịch hiện đại theo đặc trưng thể loại. 377

– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. – Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Sưu tầm video, hình ảnh về Sếch-xpia 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần hướng dẫn học bài - Ghi tên các tác phẩm kịch đã học ở THCS, phân loại các tác phẩm đó theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác. - Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu, hình ảnh về Sếch-xpia, thời kì Phục Hưng, toàn bộ vở Rô - mê - ô và Giu - li – et, những bài thơ, bài hát ca ngời ty Rô mê ô và Giu - li – et III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp/kĩ thuật: Thuyết trình, trình bày một phút * Hình thức tổ chức hoạt động: - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: 1. GV chia lớp học thành 4 nhóm tham gia trò chơi: Tìm hiểu về các tác phẩm kịch trong chương trình THCS và THPT mà em biết Nội dung: Kể tên các tác phẩm kịch đã được đọc trong chương trình Ngữ văn THCS và THPT Cách chơi: Trong vòng 5 phút, mỗi nhóm kể tên các tác phẩm kịch đã học trong chương trình THCS và THPT? Ở lớp 8 trích: “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục”-trong vở hài kịch của Môlie “Trưởng giả học làm sang”; Ở lớp 9 là 2 đoạn trích của hai vở kịch nói hiện đại “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng, “Tôi và chúng ta” của Lưu Quang Vũ. 2. Trình bày bài thơ, bản nhạc ca ngợi về ty của Rô … b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hiểu được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giu-liét. + Thấy được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. 378


* Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc tiểu dẫn để nắm bắt thông tin và trả lời câu hỏi. - Nêu những nét chính về tác giả Sếchxpia. - Sếch-xpia là người như thế nào ? - Văn bản giúp em hiểu thêm điều gì về tác giả ? - Văn bản viết trong hoàn cảnh nào ? Khoảng năm 1594-1595, là vở bi kịch nổi tiếng đầu tiên của S, dựa trên 1 câu chuyện có thật xảy ra ở Vê-rô-na (I-tali-a) thời trung cổ. - Em hiểu thời đại Phục hưng như thế nào ? Điều đó được thể hiện như thế nào trong văn bản ? - Nếu ở vào hoàn cảnh như tác giả, em sẽ làm gì ? - Xác định vị trí của đoạn trích trong trong tác phẩm. - Em thấy lựa chọn đoạn trích này để học có xác đáng không ? Nếu được lựa chọn 01 đoạn trích thì em lựa chọn đoạn nào ? Vì sao 2. Hướng dẫn tìm hiểu về hình thức các lời thoại - Đoạn trích có mười sáu lời thoại. Sáu lời thoại đầu có gì khác biệt với những lời thoại sau? - Hình thức các lời thoại đó là gì? HS trình bày. GV chuẩn xác.

Nội dung chính I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Sếch-xpia (1564-1616) - Nhà thơ, nhà viết kịch thiên tài của nước Anh và của nhân loại thời Phục hưng. - Tp của ông là tiếng nói của lương tri tiến bộ, của khát vọng tự do, của lòng nhân ái bao la và của niềm tin bất diệt vào khả năng hướng thiện và khả năng vươn dậy để khẳng định cuộc sống của con người. 2. Tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét - Thời đại Phục Hưng * Tóm tắt(sgk) * Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch: khát vọng yêu thương và hoàn cảnh thù địch vây hãm - Chủ đề: tình yêu và lòng chung thuỷ chiến thắng oán thù. 3. Đoạn trích: - Vị trí của đoạn trích: thuộc cảnh 2 hồi 2. Trong đêm hội hoá trang, Rô-mê-ô gặp Giu-liét và hai người đã yêu nhau say đắm

II. Đọc hiểu văn bản: 1. Hình thức các lời thoại. *6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng người. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau-> lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật. - Lời độc thoại nội tâm: bày tỏ thành thật, không cần giấu diếm, chứa đựng cảm xúc chân thành, đằm thắm. - Độc thoại có hàm chứa đối thoại: làm cho lời độc thoại thêm sinh động, nhiều màu sắc. *10 lời thoại sau là lời đối thoại thông thường. → Tính đối thoại trong lời độc thoại nội tâm tạo nên sự biến hoá sinh động của ngôn ngữ kịch. → Thể hiện cảm xúc muôn thuở khi nói đến tình yêu: tương tư và tự giãi bày nỗi lòng. 379

- Tìm những cụm từ chứng minh tình 2.2. Tình yêu trên nền thù hận. yêu của Rô-mê-ô và giu-li-ét diễn ra - Sự thù hận của hai dòng họ cứ ám ảnh cả hai người trong suốt cuộc gặp gỡ trong bối cảnh hai dòng họ thù địch? + Rô-mê-ô: Tôi thù ghét cái tên tôi... Chẳng phải Rô-mê-ô cũng chẳng phải Môn-ta-ghiu... Tù nay tôi sẽ không bao giờ còn là Rô- mê- ô nữa... + Giu-li-ét: Chàng hãy khước từ cha chàng - Nỗi ám ảnh hận thù xuất hiện ở ai nhiều hơn? Vì sao? và từ chối dòng họ của chàng đi, Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi . Nơi tử địa..họ mà bắt gặp anh.. - Nỗi ám ảnh thù hận xuất hiện ở Giu-li-ét - Cả hai đều nhắc đến hận thù trong nhiều hơn. Nàng lo lắng day dứt không chỉ cho mình mà còn cả người yêu. khi tỏ tình để làm gì? HS lần lượt trình bày. - Thái độ Rô-mê-ô quyết liệt hơn, chàng sẵn GV chuẩn xác. sàng từ bỏ dòng họ mình để đến với tình yêu. Cái chàng sợ là không có được, không chiếm được tình yêu của Giu- li- ét, sợ nàng nhìn mình bằng ánh mắt của sự thù hận ... => Cả hai đều nhắc đến thù hận song không phải để khơi dậy hay khoét sâu hận thù mà chỉ để vượt lên thù hận, bất chấp thù hận. -> Quyết tâm xây đắp tình yêu. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu tâm trạng 3.Tâm trạng của Rô-mê-ô - Đêm khuya, trăng sáng. Màn đêm thanh vắng Rô – mê – ô - Lời đối thoại, độc thoại nội tâm của với vầng trăng trên trời cao tạo chiều sâu cho Rô-mê-ô và Giu-li-ét diến ra trong bối sự bộc lộ tình cảm của đôi tình nhân-> Thiên cảnh thời gian, không gian như thế nhiên được nhìn qua các điểm nhìn của chàng trai đang yêu do đó thiên nhiên là thiên nhiên nào? hoà đồng, chở che, trân trọng. - Trăng trở thành đối tượng để Rô-mê-ô so sánh với vẻ đẹp không sánh được của Giu- liét.: - Phân tích diễn biến tâm trạng của + “Vừng dương” lúc bình minh Rô-mê-ô trong đoạn trích (đặc biệt qua + Sự xuất hiện của “vừng dương” khiến “ả lời thoại đầu tiên) Hằng Nga” trở nên “héo hon”, nhợt nhạt... + “Nàng Giu-li-ét là mặt trời” - Mạch suy nghĩ của Rô-mê-ô hướng vào đôi mắt: HS trình bày. + “Đôi mắt nàng lên tiếng”. GV chuẩn xác. + Đôi môi lấp lánh của Giu-li-ét cảm nhận như sự mấp máy của làn môi khi nói. -> liên tưởng. - “Hai ngôi sao đẹp nhất trên bầu trời”-> so 380


sánh được đẩy lên cấp độ cao hơn bằng sự tự vấn “Nếu mắt nàng...thế nào nhỉ?” -> khẳng định vẻ đẹp của đôi mắt, của các nét đẹp trên khuôn mặt... -> khát vọng yêu đương hết sức mãnh liệt - “Kìa! Nàng tì má...gò má ấy!” → Cảm xúc của Rô-mê-ô là cảm xúc của một con người đang yêu và đang được tình yêu đáp lại, đây cũng là sự cộng hưởng kì lạ của những tâm hồn đang yêu...

còn, các băn khoăn cũng chấm dứt. - Như vậy, trong đoạn trích, tình yêu không xung đột với thù hận mà chỉ diễn ra trên nền thù hận. Thù hận bị đẩy lùi, bị xoá đi vĩnh viễn, chỉ còn lại tình người và tình đời bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn. Chính vì lẽ đó, tác phẩm Rô-mê-ô và Giu-li-ét đã trở thành bài ca ca ngợi và khẳng định tình yêu cao đẹp. Vấn đề tình yêu và thù hận về cơ bản đã được giải quyết.

3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap - Chuẩn bị tiết 2:

c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn * Hình thức tổ chức hoạt động: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Xung đột cơ bản và chủ đạo của vở bi kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét là gì? A. Xung đột giữa khát vọng tình yêu và những ràng buộc của xã hội phong kiến. B. Xung đột giữa khát vọng yêu đương mãnh liệt với hoàn cảnh thù địch vây hãm. C. Xung đột giữa khát vọng giải phóng con người với chế độ nhà thờ trung cổ. D. Cả A, B và C. Câu 2: "Một mối thù sinh một mối tình – Vội chi sớm gặp, biết đành muộn sao ! – Tình đâu trắc trở gian lao – Hận thù mà lại khát khao ân tình". Nhận thức này là nhận thức của ai? A. Của Rô-mê-ô. B. Của Giu-li-ét. C. Của cha nàng Giu-li-ét. Câu 3: Vai trò của yếu tố “thù hận” trong đoạn trích này là gì? A. Làm nhân vật phải suy nghĩ nhưng lại không tham gia vào việc chi phối, quyết định hành động của nhân vật. B. Là thế lực cản trở tình yêu, làm cho tình yêu càng thêm sâu sắc và càng thêm bi kịch. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: Nhận xét về cách giải quyết mâu thuẫn của Sếch-xpia trong đoạn trích Tình yêu và thù hận? - Trong toàn vở Rô-mê-ô và Giu-li-ét, xung đột cơ bản là xung đột giữa tình yêu và thù hận. Thù hận chỉ hiện ra qua suy nghĩ của các nhân vật, song không phải là động lực chi phối, điều khiển, quyết định hành động của nhân vật. - Đối với Rô-mê-ô, chàng đã gặp Giu-li-ét, đã có được tình yêu của nàng và đã sẵn sàng làm tất cả vì tình yêu ấy. - Đối với Giu-li-ét, sự xuất hiện cảm thức về những bức tường cản trở tình yêu là có thực. Điều này phản ánh sự chín chắn trong suy tư của nàng, song đây không phải là sự tính toán thiệt hơn. Điều mà Giu-li-ét cần là tình yêu chân thật của Rô-mê-ô và tình yêu kia đối với nàng là tất cả. Thế nên, khi biết và khẳng định chắc chắn Rô-mê-ô đến với mình bằng tình yêu chân thành thì mọi nghi ngại không 381

Tiết 85 TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN ( Trích Rô - mê - ô và Giu - li - et) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rômê-ô và Giu-li-ét. Thấy được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại; Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của thể loại kịch: ngôn ngữ, hành động, bố cục, xung đột kịch 3.Thái độ: Nhận thức được tình yêu chân chính, của tình người cao đẹp bao giờ cũng tạo ra tình cảm và nhân cách trong sáng, nâng đỡ, cổ vũ con người vượt qua thù hận. 4. Định hướng phát triển năng lực: – Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản (lịch sử – xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản). – Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản – Năng lực đọc hiểu văn bản kịch hiện đại theo đặc trưng thể loại. – Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. 382


– Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: -SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 11; Định hướng tìm hiểu nội dung bài học qua hệ thống câu hỏi bài tập; - Sưu tầm video, hình ảnh về Sếch-xpia 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài học ở nhà. - Ghi tên các tác phẩm kịch đã học ở THCS, phân loại các tác phẩm đó theo giai đoạn sáng tác, đề tài, thể loại, khuynh hướng sáng tác. - Tìm hiểu về tâm trạng của Giu li ét III. Tiến trình giờ học. 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài mới, giúp HS có tâm thế thoải mái, chủ động khi tiếp cận kiến thức mới. - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan * Hình thức tổ chức hoạt động: Bức tranh bí ấn Bức tranh bị che bởi hai câu hỏi trắc nghiệm, trả lời đúng bức tranh sẽ được mở ra Câu 1: Nỗi ám ảnh về hận thù giữa hai dòng họ xuất hiện ở nhân vật nào nhiều hơn? A. Giu-li-ét. B. Rô-mê-ô. C. Cả hai nhân vật đều không quan tâm đến mối thù hận. Họ chỉ chú trọng đến tình cảm của mình và của người yêu. D. Cả hai nhân vật đều có mặc cảm về thù hận một cách sâu sắc. Câu 2: "Một mối thù sinh một mối tình – Vội chi sớm gặp, biết đành muộn sao ! – Tình đâu trắc trở gian lao – Hận thù mà lại khát khao ân tình". Nhận thức này là nhận thức của ai? A. Của Rô-mê-ô. B. Của Giu-li-ét. C. Của cha nàng Giu-li-ét. GV giới thiệu bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Hiểu được tình yêu cao đẹp, bất chấp thù hận giữa hai dòng họ của Rô-mê-ô và Giuli-ét. + Thấy được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận nhóm, Công não, thông tin - phản hồi, mảnh ghép. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. hướng dẫn HS tìm hiểu tâm 4. Tâm trạng của Giu-li-ét 383

trạng Giu – li – ét Thảo luận nhóm trong 5p Nhóm 1 - Phân tích diễn biến tâm trạng của Giu-li-ét? (Đặc biệt qua lời thoại “Chỉ có tên họ …) Nhóm 2: - Chứng minh rằng “ tình yêu và thù hận” đã được giải quyết xong trong mười sáu lời thoại này?

Các nhóm lần lượt trình bày, GV cho HS nhận xét bổ sung và chốt lại những nội dung chính. GV yêu cầu học sinh đi sâu vào các lời thoại để phân tích.

Nhóm 3: - Nhận xét gì về ngôn ngữ được tác giả sử dụng ở đây? Nhóm 4: - Nhưng diễn biến nội tâm của Giu-li-ét nói lên tài năng gì của nhà văn?

3. Hướng dẫn HS tổng kết

- Qua lời độc thoại nội tâm: + Vừa gặp Rô-mê-ô, trở về phòng đứng bên cửa sổ thổ lộ nỗi lòng của mình “ Chàng hãy khước từ…hãy thề yêu em đi” “chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi”-> Tình yêu mãnh liệt không chút che dấu, không chút ngượng ngùng, suy nghĩ chín chắn, cảm nhận được mối tình có thể sẻ trở ngại bởi sự thù hận của hai dòng họ. - Qua lời đối thoại với Rô-mê-ô. + Anh tới đây bằng cách nào và tới đây làm gì? Câu hỏi để giải toả băn khoăn vì chưa thật tin vào tình yêu mới bất ngờ của chàng. + Anh làm cách nào tới được chốn này..người nhà em bắt gặp nơi đây. Câu hỏi hướng tới Rô-mê-ô cũng là để thể hiện nỗi lo lắng giằng xé tâm can Giu-li-ét. Liệu tình yêu của Rô-mê-ô có đủ sức mạnh để vượt qua bức tường rào hữu hình ở gia đình Ca-pu-lét hay không? Tình yêu của chàng có đủ sức mạnh vượt qua bức tường thù hận ở hai gia đình hay không? + Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp anh nơi đây tế nhị chấp nhận tình yêu của Rô-mê-ô, trái tim nàng đã hoàn toàn hướng về Rô-mê-ô. => Qua ngôn ngữ sống động và đầy chất thơ nhà văn đã thể hiện được diễn biến nội tâm đầy phức tạp nhưng phù hợp với tâm trạng của người đang yêu. Thể hiện một tình yêu mãnh liệt trong trắng vượt lên trên sự hận thù truyền kiếp của hai dòng họ. 5. Tình yêu bất chấp thù hận - Thù hận không xuất hiện như một thế lực cản trở tình yêu mà thù hận chỉ hiện qua dòng suy nghĩ của các nhân vật, song không phải là động lực chi phối hành động của nhân vật. - Tình yêu trong sáng diễn ra trên cái nền của thù hận. thù hận bị đẫy lùi chỉ còn lại tình đời tình người bao la, phù hợp với lí tưởng nhân văn. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Miêu tả diễn tâm lí và diễn biến tâm lí nhân vật. - Ngôn ngữ độc thoại và đối thoại thể hiện sự phát triển của xung đột nhân vật. 2. Ý nghĩa văn bản: Khẳng địnhvẻ đẹp của tình người, tình đời theo lí 384


tưởng của chủ nghĩa nhân văn thông qua sự chiến thắng của tình yêu chan chính và mãnh liệt đối với những thù hận dòng tộc. → Đoạn trích đã khẳng định tình người tình đời theo lí tưởng nhân văn. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 5 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học. - Phương pháp/kĩ thuật : Động não, trình bày một phút, dạy học nêu vấn đề, * Hình thức tổ chức hoạt động: HS thảo luận nhóm theo bàn

d. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( 2 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Bạn đã từng có những cảm xúc như Rô me ô/ Giu li ét chưa? Nếu ở trong cảnh ngộ như họ thì em sẽ làm gì? - Vì sao câu chuyện tình yêu của Rô mê ô và Giu li ét đã xảy ra cách chúng ta nhiều thế kỉ mà vẫn còn làm rung động trái tim các thế hệ bạn đọc?

Đọc bài thơ Hoa sữa và trả lời câu hỏi 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) - Ghi nhớ nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy hoặc grap Chuẩn bị tiết Ôn tập văn học HS chuẩn bị cá nhân: câu 1 câu 2, 7, trang 204, (làm ra giấy, nộp lại cho GV) . các câu còn lại hoàn thiện vào vở soạn. - Chia lớp thành 5 nhóm: + Nhóm 1: Câu 3 + Nhóm 2: Câu 4 + Nhóm 3: Câu 5 + Nhóm 4: Câu 6 + Nhóm 5: Câu 8 HS có thể trình bày trên Powerpoit , làm video, giấy A0 (đưa nội dung trình bày cho GV trước hai ngày)

Tuổi mười lăm, em lớn từng ngày Một buổi sớm, em bỗng thành thiếu nữ Hôm ấy vào mùa thu, anh vẫn nhớ Hoa sữa thơm ngây ngất quanh hồ.

Tình yêu đầu mang hương sắc mùa thu Mùi hoa sữa trong áo em và mái tóc Tình yêu đầu tưởng không gì chia cắt Vậy mà tan trong gió mong manh. Tại vầng trăng? Tại em hay tại anh? Tại sang đông không còn hoa sữa? Tại siêu hình? Tại gì không biết nữa Tại con bướm vàng có cánh nó bay. Ðau khổ nhiều nhưng éo le thay Không phải thời Romeo và Juliét Nên chẳng có đứa nào dám chết Ðành lòng thôi mỗi đứa một phương.

Tiết 86 ÔN TẬP VĂN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Phong cách và quan điểm nghệ thuật của các tác giả văn học đã học. - Nội dung cơ bản, đặc sắc nghệ thuật của các tác phẩm đã học. 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng đọc hiểu: Biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Kỹ năng đánh giá vấn đề: Phân tích, tổng hợp theo hệ thống kiến thức văn học. - Kỹ năng trình bày vấn đề: Trình bày những vấn đề cơ bản về tác phẩm. 3. Về thái độ: - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại, ôn tập kiến thức cơ bản có hệ thống. - Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về tác gia, tác phẩm văn học 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

Chỉ mùa thu vẫn trọn vẹn yêu thương Hương hoa sữa cứ trở về mỗi độ Hương của tình yêu đầu nhắc nhở Có hai người xưa đã yêu nhau.../. Nguyễn Phan Hách Câu 1: Phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nội dung cơ bản của bài thơ? Câu 3: Khổ thơ " Tại vầng trăng? Tại em hay tại anh? Tại sang đông không còn hoa sữa? Tại siêu hình? Tại gì không biết nữa Tại con bướm vàng có cánh nó bay." tg sử dụng BPTT gì? 385

386


- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. - Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 11 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit; phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi trong bài ôn tập văn học, vở ghi. Chuẩn bị theo yêu cầu sau: - HS chuẩn bị cá nhân: câu 1 câu 2, 7, trang 204, (làm ra giấy, nộp lại cho GV) . các câu còn lại hoàn thiện vào vở soạn. - Chia lớp thành 5 nhóm: + Nhóm 1: Câu 3 + Nhóm 2: Câu 4 + Nhóm 3: Câu 5 + Nhóm 4: Câu 6 + Nhóm 5: Câu 8 HS có thể trình bày trên Powerpoit , làm video, giấy A0 (đưa nội dung trình bày cho GV trước hai ngày)

III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần khởi động) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút) * Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp: Đố vui * Hình thức tổ chức hoạt động: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Hiểu ý đồng đội. Nội dung gồm một bảng kê liệt kê các tác phẩm có liên quan đến đáp án và một bộ đáp án. GV cho 2 HS một câu. Một HS bốc đáp án, đọc nhanh bằng mắt, diễn đạt lại bằng ngôn ngữ cho HS kia hiểu. HS được dùng đến kiến thức trong bài học, nhưng không được dùng bất cứ từ nào đã có trong đáp án, không được nói lái, không dùng ngôn ngữ khác. Mỗi cặp chơi có thời gian 30 giây. Mẫu điền đáp án: 1. Chữ người tử tù 2. Chí Phèo 3. Hai đứa trẻ 4. Hạnh phúc của một tang gia 5. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài 6. Tình yêu và thù hận 387

7. Tự Tình 8. Thương Vợ 9. Câu cá mùa thu Bộ đáp án: 1. Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân Huấn Cao: vẻ đẹp tài hoa, khí phách hiên ngang, thiên lương trong sang1 Nhân vật quản ngục: Có sở thích cao quý, biết say mê và quý trọng cái đẹp, biết cảm phục tài năng, nhân cách và biệt nhỡn liên tài Tạo tình huống độc đáo, đặc sắc cảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có. 2. Chí Phèo – Nam Cao - Chí Phèo – người nông dân lương thiện; thằng lưu manh, “con quỷ dữ; bi kịch của người sinh ra là người nhưng không được làm người: - Thị Nở - người đàn bà xấu xí, dở hơi nhưng có tấm lòng yêu thương - say rượu, rạch mặt ăn vạ - Làng vũ đại - Bát cháo hành 3. Hai đứa trẻ - Thạch Lam - Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn chợ tan, chuyến tàu đêm, những kiếp người tàn qua cảm nhận của hai đứa trẻ. - Niềm xót xa, thương cảm của nhà văn trước cuộc sống quẩn quanh, tù - Tác phẩm đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ; là truyện tâm tình 4. Hạnh phúc của một tang gia trích Số đỏ - Vũ Trọng Phụng - Bút pháp trào phúng đặc sắc - chân dung biếm hoạ sắc sảo: cụ cố Hồng, vợ chồng Văn minh, TYPN, cô Tuyết, Xuân tóc đỏ, cậu Tú Tân 5. Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài trích Vũ Như Tô – Nguyễn Huy Tưởng - Vũ Như Tô: Là một kiến trúc sư tài ba, “ngàn năm chưa dễ có một”, Là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, hoài bão lớn - Cung nữ Đan Thiềm , Là người trân trọng, đam mê cái tài – tài sáng tạo ra cái đẹp 6. TÌNH YÊU VÀ THÙ HẬN - Uy-li-am Sếch-xpia Tình yêu chân chính và mãnh liệt của tuổi trẻ vượt lên thù hận dòng tộc. Rô-mê-ô ; Ca-piu-lét nước Anh, cửa sổ 7. Tự tình - Bản lĩnh Hồ Xuân Hương được thể hiện qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được sống hạnh phúc. - Khả năng Việt hóa thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ ca. 8. Thương vợ - Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương - Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ và thi liệu văn hóa dân gian; 388


- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng. 9. Câu cá mùa thu - Bức tranh mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ; tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng của tác giả Nguyễn Khuyến - “nhà thơ của dân tình làng cảnh Việt Nam”. - Cách sử dụng ngôn từ độc đáo

b. Hoạt động 2: Thực hành ( 35 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm đựơc một cách có hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo những những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút, phòng tranh * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Các nhóm trình bày nội dung đã chuẩn bị ở nhà - Thời gian cho mỗi nhóm 5 phút - GV gọi bất kì một HS trong nhóm trình bày nội dung. - Các thành viên của nhóm và của các nhóm khác nhận xét, bổ sung. (Yêu cầu HS ghi chép khi các nhóm trình bày, chuẩn bị ý kiến nhận xét, phản biện (nếu hay sẽ ghi điểm) Nhóm 1 Câu 3: - Phân tích tình huống trong các - Tình huống truyện trong tác phẩm Vi hành của truyện Vi hành, tinh thần thể dục, tác giả Nguyễn Ái Quốc đó là tình huống nhầm lẫn Chữ người tử tù, Chí Phèo. của đôi trai gái người Pháp trong chuyến tàu điện - Tình huống truyện là gì?Vai trò ngầm: nhìn người An Nam (nhân vật tôi) và cho đó của tình huống đối với tp tự là Khải Định. Nhờ sự nhầm lẫn mà hình ảnh Khải sự?Tìm và phân tích các tình Định được miêu tả vừa rất khách quan lại vừa hài huống trong từng tp trên . So sánh hước. - Tình huống truyện trong Tinh thần thể dục của các tình huống ấy? Nguyễn Công Hoan là mâu thuẫn trào phúng giữa chính quyền thực dân phong kiến với mong ước xin được ở nhà của người dân, giữa việc đi cổ vũ với việc tìm mọi cách chạy chọt để được ở nhà, thậm chí tìm mọi cách trốn tránh. Trên cở sở những mâu thuẫn đó, mỗi cảnh tình riêng lại có những nét hài hước riêng. - Trong tình huống truyện Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo: Cuộc kì ngộ của hai con người khác thường: + Viên quản ngục – kẻ đại diện cho quyền lực, nhưng lại khát khao cái đẹp, say mê cái đẹp. 389

+ Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp, chống lại triều đình phong kiến, đại diện cho cái đẹp. → Xét trên bình diện xã hội: Họ là những kẻ đối nghịch. → Xét trên bình diện nghệ thuật: Họ là tri âm, tri kỉ, yêu cái đẹp. => Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn: Mối quan hệ éo le, đầy trớ trêu giữa hai con người tri âm, tri kỉ. - Tình huống truyện trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao là tình huống bi kịch thể hiện mâu thuẫn giữa khát vọng sống lương thiện, khát vọng làm người và tình trạng bị cự tuyệt quyền làm người. Câu hỏi 4: * Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Nhóm 2: Phân tích đặc sắc nghệ thuật các của Thạch Lam: truyện: Hai đứa trẻ, Chữ người tử - Cốt truyện đơn giản, nổi bật ở những dòng tâm trạng trôi chảy, cảm xúc mong manh, mơ hồ trong tù, Chí Phèo? tâm hồn nhân vật. - Miêu tả tinh tế sự chuyển biến của cảnh vật và tâm trạng con người. - Bút pháp tương phản đối lập: vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn. - Lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình, thấm đợm chất thơ trữ tình sâu sắc. * Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lí tưởng hóa cảm cảm hứng lãng mạn. - Cảnh trong tác phẩm được xây dựng bằng nghệ thuật tương phản, làm nổi bật sự đối lập gay gắt giữa cái đẹp và cái xấu, cái ác và cái thiện, tính cách và hoàn cảnh. - Trong truyện đoạn miêu tả cảnh vật và không khí thiêng liêng, cổ kính của cảnh cho chữ. Đoạn văn thể hiện tài năng sắc sảo của Nguyễn Tuân trong việc sử dụng ngôn ngữ một cách điêu luyện, giàu tính tạo hình, kết hợp với bút pháp đối lập trong tạo dựng cảnh. * Đặc sắc nghệ thuật trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao: - Ngôn ngữ trong tác phẩm rất sống động, vừa điêu 390


Nhóm 3: Nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích: Hạnh phúc của một tang gia

Nhóm 4: Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng trong việc triển khai và giải quyết mâu thuẫn của vở bi kịch Vũ Như Tô?

luyện, nghệ thuật, vừa rất gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. - Giọng điệu của nhà văn phong phú và biến hóa, có sự đan xen lẫn nhau. Cách trần thuật cũng rất linh hoạt. Nhà văn có khả năng nhập vào các vai, chuyển từ vai này sang vai khác một cách tự nhiên, linh hoạt, gây hấp dẫn cho người đọc. Lúc thì trần thuật theo điểm nhìn của tác giả, lúc thì trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Chí Phèo, khi lại trần thuật theo điểm nhìn của thị Nở, bá Kiến... Qua đó tạo nên giọng điệu đan xen độc đáo. câu hỏi 5 * Nghệ thuật trào phúng đặc sắc trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia: - Nghệ thuật tạo tình huống cơ bản rồi mở ra những tình huống khác. - Khai thác và sử dụng triệt để biện pháp nghệ thuật đối lập nhưng cùng tồn tại trong một sự vật, một con người để làm nổi bật lên tiếng cười. - Giọng văn mỉa mai, sử dụng thủ pháp cường điệu, nói quá được sử dụng một cách linh hoạt. - Ngòi bút miêu tả sắc sảo: Những nét riêng của từng nhân vật trong đoạn trích. * Số đỏ là tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ trọng Phụng và được đánh giá là tác phẩm vào loại xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam, kể từ khi có chữ quốc ngữ. Thông qua tác phẩm, nhà văn đả kích sâu cay xã hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng, đồi bại đương thời. Câu 6. - Mâu thuẫn thứ nhất là mâu thuẫn giữa nhân dân khốn khổ, lầm than với bọn hôn quân bạo tàn cùng phe cánh của chúng đã được giải quyết dứt khoát theo quan điểm của nhân dân. Bạo chúa Lê Tương Dực bị giết; đại thần Nguyễn Vũ tự sát; đám cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ. => Vũ Như Tô đã đứng trên quan điểm của nhân dân để giải quyết mâu thuẫn. - Mâu thuẫn thứ hai là mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích thiết thực của quần chúng nhân dân chưa được tác giả giải quyết một cách dứt khoát. Điều đó được thể hiện trong hồi cuối của vở kịch ở việc Vũ Như Tô cho đến lúc chết vẫn không nhận ra sai 391

Nhóm 5: Phân tích khát vọng hạnh phúc của Rô-mê-ô và Giuli-ét trong đoạn trích Tình yêu và thù hận.

lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội. Ông không đứng về phía Lê Tương Dực nhưng ông lại muốn mượn uy quyền và tiền tài của hắn để thực hiện hoài bão và ước mơ của mình, và vì thế vô tình gây nên nỗi khổ cho nhân dân. => Cách giải quyết vấn đề của Vũ Như Tô trong đoạn trích đã phần nào giải quyết được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Nghệ thuật chân chính phải chú ý đến con người, người nghệ sĩ khi làm nghệ thuật phải chú ý đến điều đó. Câu 8: - Tình yêu của Rô - mê - ô và Giu - li - ét diễn ra trong hoàn cảnh hai dòng họ có mối hận thù truyền kiếp. Tính chất hận thù của hai dòng họ được phản ánh trong lời thoại của Rô-mê - ô ba lần và Giu - li - ét năm lần. - Nỗi ám ảnh về hận thù giữa hai dòng họ xuất hiện ở Giu - li - et nhiều hơn, nhưng thái độ của Rô mê - ô thì quyết liệt hơn, vì tình yêu chàng sẵn sàng từ bỏ cả dòng học của mình để đến với Giu li - et. - Cả hai đều ý thức được sự hận thù nhưng tình yêu của họ không hề xung đột với sự hận thù mà họ cùng muốn vượt qua tất cả, vượt qua sự hận thù để đến với nhau.

c. Hoạt động 3: Vận dụng, mở rộng ( 4 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đạt những yêu cầu về kĩ năng đọc hiểu văn bản, nắm được nội dung của bài, có sự vận dụng và mở rộng kiến thức - Phương pháp: Đọc sáng tạo, kĩ năng trình bày, năng lực tự học. * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm ở nhà, nộp sản phẩm vào tiết sau: - Vẽ sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ grap các tác phẩm đã học trong học kì 1 (trừ các tác phẩm đọc thêm) - Hoàn thiện bảng hệ thống kiến thức sau THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM (ĐOẠN TRÍCH) ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 STT Tác phẩm Tác Thể Nội dung/ Ý nghĩa văn Nghệ thuật (đoạn trích) giả loại bản … 3. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: ( 1 phút ) 392


- Hoàn thành bài thu hoạch theo yêu cầu - Viết thành bài văn câu hỏi số 7. - Chuẩn bị bài kiểm tra học kì I.

393


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.