Giáo án Vật lí 10,11,12 HK1 CV 5512 phát triển năng lực theo các hoạt động (2 cột) Năm học 2020-2021

Page 1

GIÁO ÁN VẬT LÍ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Giáo án Vật lí 10,11,12 HK1 CV 5512 phát triển năng lực, phẩm chất theo các hoạt động (Mục tiêu, Nội dung, Sản phẩm, Tổ chức thực hiện) (2 cột) Năm học 2020-2021 WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

PHẦN I: CƠ HỌC CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho hs thảo luận. 2. Học sinh - Ôn lại về phần chuyển động lớp 8. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Trên đường đi từ BK đến TN có đoạn cột cây số ghi Thái Nguyên 40km, ở đây cột cây số được gọi là vật làm mốc. Vậy vật làm mốc là gì? Vai trò? Ta vào bài học h.nay để tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chuyển động cơ. Chất điểm a) Mục tiêu: HS nắm được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Chuyển động cơ. Chất điểm. CH1.1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động 1. Chuyển động cơ. hay đứng yên? Chuyển của một vật (gọi tắt là


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Lấy ví dụ minh hoạ. chuyển động) là sự thay đổi vị trí của CH1.2: Như vậy thế nào là chuyển động cơ? vật đó so với các vật khác theo thời (ghi nhận khái niệm) cho ví dụ? gian. - Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó 2. Chất điểm. trên bản đồ (ví dụ xác định vị trí của một Một vật chuyển động được coi là chiếc ôtô trên đường từ Cao Lãnh đến TP một chất điểm nếu kích thước của nó HCM) thì ta không thể vẽ cả chiếc ô tô lên rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc bản đồ mà có thể biểu thị bằng chấm nhỏ. so với những khoảng cách mà ta đề Chiều dài của nó rất nhỏ so với quãng đường cập đến). đi. 3. Quỹ đạo. CH1.3: Vậy khi nào một vật chuyển động Tập hợp tất cả các vị trí của một được coi là một chất điểm? Nêu một vài ví dụ chất điểm chuyển động tạo ra một về một vật chuyển động được coi là một chất đường nhất định. Đường đó được gọi điểm và không được coi là chất điểm? là quỹ đạo của chuyển động. - Từ đó các em hoàn thành C1. - Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm nhất định thì chất điểm ở một vị trí xác định. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó được gọi là quỹ đạo của chuyển động * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hs tự lấy ví dụ. - Hs phát biểu khái niệm chuyển động cơ. Cho ví dụ. - Cá nhân hs trả lời. (dựa vào khái niệm SGK) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả thảo luận * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Cách xác định vị trí của vật trong không gian. a) Mục tiêu: Biết cách xác định vị trí của vật trong không gian b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức Trả lời lần lượt 3 câu hỏi: - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở một thời điểm nào đó của một chất điểm trên quỹ đạo của chuyển động. - Chọn chiều dương cho các trục Ox và Oy; chiếu vuông góc điểm M xuống 2 trục toạ độ (Ox và Oy) ta được điểm các điểm (H và I). - Vị trí của điểm M được xác định bằng 2 toạ độ và - Chiếu vuông góc điểm M xuống 2 trục toạ độ ta được M (2,5; 2)


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CH2.1: Các em hãy cho biết tác dụng của vật mốc đối với chuyển động của chất điểm? - Khi đi đường chỉ cần nhìn vào cột km (cây số) ta có thể biết được ta đang cách vị trí nào đó bao xa. - Từ đó các em hoàn thành C2. CH2.2: Làm thế nào để xác định vị trí của một vật nếu biết quỹ đạo chuyển động? CH2.3: Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên mặt phẳng ta làm thế nào? Muốn chỉ cho người thợ khoan tường vị trí để treo một chiếc quạt thì ta phải làm (vẽ) thế nào trên bản thiết kế? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Sản phẩm dự kiến II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian. 1. Vật làm mốc và thước đo. - Vật làm mốc là vật được coi là đứng yên dùng để xác định vị trí của vật ở thời điểm nào đó. - Thước đo được dùng để đo chiều dài đoạn đường từ vật đến vật mốc và nếu biết quỹ đạo và chiều dương quy ước xác định được vị trí chính xác của vật. +

M

O

2. Hệ toạ độ. - Gồm các trục toạ độ; Gốc toạ độ O, chiều (+) của trục. - Hệ toạ độ cho phép xác định vị trí chính xác một điểm M bằng các toạ độ.(VD :sgk...). + Để xác định vị trí chính xác chất điểm chuyển động cần chọn hệ toạ độ có gốc O gắn vào vật mốc. + Tuỳ thuộc vào loại chuyển động và quỹ đạo cđ mà chọn hệ toạ độ phù hợp (VD: toạ độ Đề Các; toạ độ cầu..) Hoạt động 3: Cách xác định thời gian trong chuyển động. a) Mục tiêu: Biết cách xác định thời gian trong chuyển động. b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Dự kiến đáp án: - Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả chuyển động của vật ở các thời điểm khác nhau. Dùng đồng hồ để đo thời gian - Hiểu mốc thời gian được chọn là lúc xe bắt đầu chuyển bánh. - Bảng giờ tàu cho biết thời điểm tàu bắt đầu chạy & thời điểm tàu đến ga.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Hs tự tính (lấy hiệu số thời gian đến với thời gian bắt đầu đi). - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, mốc thời gian & một đồng hồ. - Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định vị trí của vật. Hệ quy chiếu cho phép không những xác định được toạ độ mà còn xác định được thời gian chuyển động của vật, hoặc thời điểm tại một vị trí bất kì. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Cách xác định thời gian ĐVĐ: Chúng ta thường nói: chuyến xe đó khởi trong chuyển động. hành lúc 7h, bây giờ đã đi được 15 phút. Như vậy 1. Mốc thời gian và đồng hồ. 7h là mốc thời gian (còn gọi là gốc thời gian) để Mốc thời gian (hoặc gốc xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa thời gian) là thời điểm mà ta vào mốc đó xác định được thời gian xe đã đi. bắt đầu đo thời gian. Để đo CH3.1: Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian và dùng thời gian trôi đi kể từ mốc dụng cụ gì để đo khoảng thời gian trôi đi kể từ thời gian bằng một chiếc đồng mốc thời gian? hồ. CH3.2: Các em hoàn thành C4. bảng giờ tàu cho 2. Thời điểm và thời gian. biết điều gì? a) Thời điểm: - Xác định thời điểm tàu bắt đầu chạy & thời gian - Trị số thời gian ở một lúc tàu chạy từ HN vào SG? nào đó cụ thể kể từ mốc thời CH3.3: Các yếu tố cần có trong một hệ quy gian. chiếu? VD:..... - Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy chiếu? Tại sao b) Thời gian: Khoảng thời phải dùng hệ quy chiếu? gian trôi đi = Thời điểm cuối * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thời điểm đầu. + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập VD:... + GV: quan sát và giúp đỡ học sinh IV. Hệ quy chiếu. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Vật mốc + Hệ toạ độ có gốc + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm gắn với gốc 0. vào vở - Mốc thời gian t0 + đồng hồ. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi một đoàn tàu như một chất điểm? A. Đoàn tàu lúc khởi hành. B. Đoàn tàu đang qua cầu. C. Đoàn tàu đang chạy trên một đoạn đường vòng. D. Đoàn tàu đang chạy trên đường Hà Nội -Vinh. Câu 2: Một người đứng trên đường quan sát chiếc ô tô chạy qua trước mặt. Dấu hiệu nào cho biết ô tô đang chuyển động? A. Khói phụt ra từ ống thoát khí đặt dưới gầm xe. B. Khoảng cách giữa xe và người đó thay đổi. C. Bánh xe quay tròn. D. Tiếng nổ của động cơ vang lên.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 3: Một chiếc xe lửa đang chuyển động, quan sát chiếc va li đặt trên giá để hàng hóa, nếu nói rằng: 1. Va li đứng yên so với thành toa. 2. Va li chuyển động so với đầu máy. 3. Va li chuyển động so với đường ray. thì nhận xét nào ở trên là đúng? A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 1, 2 và 3. Câu 4: Trong các ví dụ dưới đây, trường hợp nào vật chuyển động được coi như là chất điểm? A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Đoàn tàu chuyển động trong sân ga. C. Em bé trượt từ đỉnh đến chân cầu trượt. D. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục. Câu 5: Chọn đáp án đúng. A. Quỹ đạo là một đường thẳng mà trên đó chất điểm chuyển động. B. Một đường cong mà trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo. C. Quỹ đạo là một đường mà chất điểm vạch ra trong không gian khi nó chuyển động. D. Một đường vạch sẵn trong không gian trên đó chất điểm chuyển động gọi là quỹ đạo. Câu 6: Khi chọn Trái Đất làm vật mốc thì câu nói nào sau đây đúng? A. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. B. Mặt Trời quay quanh Trái Đất. C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. D. Cả Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. Câu 7: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C: A. Đứng yên. B. Chạy lùi về phía sau. C. Tiến về phía trước. D. Tiến về phía trước rồi sau đó lùi về phía sau. Câu 8: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 9: Trong trường hợp nào dưới đây quỹ đạo của vật là đường thẳng? A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất. B. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi. C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. D. Chuyển động của một vật được ném theo phương nằm ngang.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 10: Lúc 8 giờ sáng nay một ô tô đang chạy trên Quốc lộ 1 cách Hà Nội 20 km. Việc xác định vị trí của ô tô như trên còn thiếu yếu tố nào? A. Mốc thời gian. B. Vật làm mốc. C. Chiều dương trên đường đi. D. Thước đo và đồng hồ. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

C

A

C

B

C

A

B

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào? 2. Khi đu quay hoạt động, bộ phận nào của đu quay chuyển động tịnh tiến, bộ phận nào quay ? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1. Để xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng, người ta dùng hệ trục tọa độ gồm 2 trục Ox và Oy vuông góc với nhau. Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng trục Ox là vĩ độ, trục Oy là kinh độ của tàu. 2. Khoang ngồi của đu quay chuyển động tịnh tiến. Các bộ phận gắn chặt với trục quay thì chuyển động quay. d) Tổ chức thực hiện: - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm bài tập 8, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài tiếp theo. (ôn lại kiến thức về chuyển động đều). Nội dung cần nắm được trong bài sau là: cđ thẳng đều là gì? Ct tính quãng đường đi đc? PT tọa độ - thời gian của cđ thẳng đều. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hình vẽ 2.2, 2.3 trên giấy lớn; Một số bài tập về chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Chất điểm là gì? nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ? - Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? - GV nhận xét câu trả lời của HS & cho điểm - Vậy nếu 2 chuyển động thẳng đều có cùng tốc độ, chuyển động nào đi trong thời gian nhiều hơn sẽ đi được quãng đường xa hơn? - Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chuyển động thẳng đều a) Mục tiêu: - Đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Viết được công thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chuyển động thẳng đều. Khi vật có quỹ đạo là thẳng thì để xác định vị trí của vật ta Xét một chất điểm chuyển cần mấy trục toạ độ? động thẳng một chiều theo - Hs nhớ lại kiến thức cũ, để trả lời câu hỏi của gv: chiều dương + Chỉ cần một trục với gốc toạ độ và chiều dương xác định - Thời gian CĐ:  t = t2 – t1 và một cái thước. -Quãng đường đi được: CH1.1: Vận tốc trung bình của chuyển động cho ta biết s = x2 – x1 điều gì? Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn vị? 1. Tốc độ trung bình GV nhắc lại: Ở lớp 8, ta có khái niệm vtb, tuy nhiên nếu ố độ ã đườ đ đ vật chuyển động theo chiều (-) đã chọn thì vtb cũng có giá = trị (-). Ta nói vtb có giá trị đại số. ℎờ đ TB: Vận tốc trung bình: đặc trưng cho phương chiều chuyển s vtb  động và mức độ nhanh chậm của thay đổi vị trí của vật t chuyển động. Đơn vị: m/s hoặc km/h … GT: Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn * Ý nghĩa: Tốc độ tb đặc nhấn mạnh đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng khái niệm trưng cho phương chiều tốc độ trung bình, như vậy tốc độ trung bình là giá trị độ chuyển động. lớn của vận tốc trung bình. * Chú ý: Tốc độ Tb vtb > 0 - HS quan sát bảng tốc độ trung bình của một số vật trong cuộc sống. 2. Chuyển động thẳng đều. CHSĐ: Tốc độ TB của xe ô tô đi từ HL đến HN là SGK. 50km/h, liệu tốc độ trung bình của ôtô đó trên nửa đoạn đường đầu có bằng như vậy không? 3. Quãng đường đi được CH2.1: nếu một chất điểm chuyển động có TĐTB trên trong chuyển động thẳng mọi đoạn đường hay mọi khoảng thời gian đều như nhau đều. s  vtb . t  v. t thì ta có kết luận gì về tốc độ của chất điểm đó? - Chú ý lắng nghe thông tin để trả lời câu hỏi. + Chưa chắc đã bằng nhau. Trong đó : + Tốc độ là như nhau hay vật chuyển động đều + s là quãng đường đi, s > 0. CH2.2: Như thế nào là chuyển động thẳng đều? + v là tốc độ , v> 0. - Quỹ đạo của chuyển động này có dạng ntn? +  t là thời gian. KL: tóm lại khái niệm chuyển động thẳng đều. Trong Đơn vị : chuyển động thẳng đều để đơn giản người ta sử dụng thuật +Hệ SI [v] : m/s ngữ tốc độ, kí hiệu v + [s] : m CH2.3: Cho ví dụ về chuyển động thẳng đều? + [  t] : s * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đặc điểm: - Hs nhớ lại kiến thức cũ s ~ ∆t - Thảo luận trả lời câu hỏi của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - Ghi nhận khái niệm. Hoạt động 2: Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. a) Mục tiêu: - Hiểu cách xây dựng pt của chuyển động thẳng đều. - Xây dựng phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ TB: PTCĐ là phương trình sự phụ thuộc của toạ độ vào thời gian x = f(t). Cho ta biết được vị trí của vật ở một thời điểm. TB báo bài toán: Một chất điểm M cđ thẳng đều xuất phát từ A cách gốc toạ độ O có toạ độ x0 với vận tốc v chiều (+) của trục. - Hãy xác định quãng đường vật đi được sau thời gian t và vị trí của vật khi đó bằng toạ độ? xo O

A

s

M

x

- Để biểu diễn cụ thể sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động vào thời gian, người ta có thể dùng đồ thị toạ độ – thời gian. CH3.1: Phương trình (2) có dạng tượng tự hàm số nào trong toán ? CH3.2: Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều cũng được tiến hành tương tự. - Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) và nối các điểm xác định được trên hệ trục toạ độ có trục hoành là trục thời gian (t), còn trục tung là trục toạ độ (x) CH3.3: Từ đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều cho ta biết được điều gì? CH3.4: Nếu ta vẽ 2 đồ thị của 2 chuyển động thẳng đều khác nhau trên cùng một hệ trục toạ độ thì ta có thể phán đoán gì về kết quả của 2 chuyển động đó. Giả sử 2 đồ

II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. 1. Phương trình chuyển động thẳng đều. Là phương trình diễn tả sự phụ thuộc toạ độ x vào thời gian t. Bài toán : A(x0) , Ox có chiều (+) là chiều cđ, v. Lập PTCĐ? BG: - Chọn HQC: + Trục toạ độ Ox chiều (+) chiều cđ. A cách gốc x0. + Mốc thời gian t0 lúc xuất phát từ A. Quãng đường đi của vật ở thời điểm t sau: t  t  t0

S = v  t = v(t – t0) Vị trí vật tại M(x): x  x0  s  x0  v.(t  t0 )

* Chú ý: Nếu chọn mốc thời gian t0 = 0 thì PTCĐ sẽ là: x  x0  s  x0  v.t

Trong đó: x0, v mang giá trị đại số phụ thuộc chiều (+) của trục Ox. 2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. Bài toán: 5 O

A

v

x(km)

Chọn hqc: + Gốc O, trục Ox trùng quỹ đạo cđ + Chiều (+) cùng chiều cđ + Gốc thời gian là lúc xuất phát t0 = 0 PTCĐ: x = xo + vt. + Lập bảng.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

thị này cắt nhau tại một điểm ? CH3.5: Vậy làm thế nào để xác định được toạ độ của điểm gặp nhau đó? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS dựa vào khái niệm sgk trả lời các câu hỏi - HS hoàn thành các bài tập theo yêu cầu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ Dựng các điểm toạ độ. + Nối các điểm toạ độ(x,t) VD: (SGK) Hay: x = 5 + 10t (km) * Đồ thị toạ độ - thời gian: t (h) 0 1 2 3 x 5 15 25 35 (km) * Nhận xét: Trong đồ thị toạ độ- thời gian + Đồ thị có độ dốc càng lớn thì vật chuyển động với vận tốc càng cao. + Đồ thị biểu diễn một vật đứng yên là một đường song song vơi trục thời gian. + Điểm giao nhau của hai đồ thị cho biết thời điểm và vị trí gặp nhau của hai vật. + Trong cđtđ hệ số góc của đường biễu diễn toạ độ thời gian có giá trị bằng vận tốc. Ta có: tan  = x  x0  v t

* Chú ý: v mang giá trị đại số. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một chiếc xe chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB với tốc độ trung bình là v. Câu nào sau đây là đúng? A. Xe chắc chắn chuyển động thẳng đều với tốc độ là v. B. Quãng đường xe chạy được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. C. Tốc độ trung bình trên các quãng đường khác nhau trên đường thẳng AB có thể là khác nhau. D. Thời gian chạy tỉ lệ với tốc độ v. Câu 2: Một vật chuyển động dọc theo chiều (+) trục Ox với vận tốc không đổi, thì A. tọa độ của vật luôn có giá trị (+). B. vận tốc của vật luôn có giá tri (+). C. tọa độ và vận tốc của vật luôn có giá trị (+). D. tọa độ luôn trùng với quãng đường. Câu 3: Từ A một chiếc xe chuyển động thẳng trên một quãng đường dài 10 km, rồi sau đó lập tức quay về về A. Thời gian của hành trình là 20 phút. Tốc độ trung bình của xe trong thời gian này là A. 20 km/h. B. 30 km/h. C. 60 km/h. D. 40 km/h. Câu 4: Một chiếc xe chạy trên đoạn đường 40 km với tốc độ trung bình là 80 km/h, trên đoạn đường 40 km tiếp theo với tốc độ trung bình là 40 km/h. Tốc độ trung bình của xe trên đoạn đường 80 km này là: A. 53 km/h. B. 65 km/h.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. 60 km/h. D. 50 km/h. Câu 5: Một chiếc xe từ A đến B mất một khoảng thời gian t với tốc độ trung bình là 48 km/h. Trong 1/4 khoảng thời gian đầu nó chạy với tốc độ trung bình là v1 = 30 km/h. Trong khoảng thời gian còn lại nó chạy với tốc độ trung bình bằng A. 56 km/h. B. 50 km/h. C. 52 km/h. D. 54 km/h. Câu 6: Chọn câu sai: A. Chuyển động thẳng với vận tốc có chiều không đổi là chuyển động thẳng đều B-Chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc theo thời gian là đường thẳng song song với trục hoành ot C-Chuyển động thẳng đều có vận tốc tức thời không đổi D-Trong chuyển động thẳng đều đồ thị theo thời gian của toạ độ và của vận tốc là những đường thẳng Câu 7: Hãy nêu đầy đủ các tính chất đặc trưng cho chuyển động thẳng đều của một vật A-Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ B-Véc tơ vận tốc của vật có độ lớn không đổi , có phương luôn trùng với quĩ đạo và hướng theo chiều chuyển động của vật C-Quãng đường đi được của vật tỷ lệ thuận với khoảng thời gian chuyển động D-Bao gồm các đặc điểm nêu trong các câu B và C Câu 8: Trong các phương trình sau đây phương trình nào diễn tả phương trình toạ độ của chuyển động thẳng đều trong trường hợp vật mốc không trùng với điểm xuất phát A. S= vt B. x= x0 + vt C. X = vt D. S = S0 + vt c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án

C

B

C

A

D

A

D

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 9 (trang 15 SGK Vật Lý 10) : Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô xuất phát từ B là 40 km/h.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe. b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t). c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30). d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng a) Công thức tính quãng đường đi được của 2 xe là : SA = VA.t = 60t và SB = VB.t = 40t. Phương trình chuyển động của 2 xe: xA = 0 + 60t và xB = 10 + 40t Với S và x tính bằng km; t tính bằng giờ. b) t(h) 0 0,5 1 2 3 ... xA (km) 0 30 60 120 180 ... xB (km) 10 30 50 90 130 ... c) Khi 2 xe gặp nhau thì tọa độ của chúng bằng nhau: xA = xB 60t = 10 + 40t ⇒ 20t = 10 ⇒ t = 0,5 h ⇒ xA = 60.0,5 = 30 km. Vậy điểm gặp nhai cách gốc tọa độ A một đoạn 30 km. Trên đồ thị điểm gặp nhai có tọa độ (t,x ) tương ứng là (0,5;30) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, làm bài tập 8, 9, 10 Tr 15 trong SGK và làm bài tập, giờ sau chữa BT. - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm - HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - HS ghi những chuẩn bị cho bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Vận dụng kiến thức đã học về chuyển động cơ và chuyển động thẳng đều vào giải bài tập có liên quan. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung : Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: HS làm các bài tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải được các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Làm các bài tập liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 9/15-SGK Yêu cầu học viên làm bài tập 9 trong Tóm tắt: SGK. AB = x0B = 10km; x0A = 0 Cho học viên đọc bài và tóm tắt đầu bài, v1 = 60 km/h xác định x0A và x0B v2 = 40km/h Yêu cầu học viên nhắc lại công thức a. Viết ct: s1 = ?; s2 = ?


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động tổng quát. Từ đó viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe. Dựa vào ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe lập bảng (x,t) sau đó dựa vào bảng để vẽ đồ thị. Quy ước: - Lấy 1 vạch chia của trục thời gian t ứng với 0,25h. - Lấy 1 vạch chia của trục tọa độ x ứng với 10 km. Yêu cầu học viên vẽ đồ thị tọa độ - thời gian. Yêu cầu học viên dựa vào đồ thị tọa độ thời gian xác định vị trí hai xe gặp nhau từ đó suy ra thời điểm và vị trí xe A đuổi kịp xe B. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm bài tập theo yêu cầu của GV - GV: quan sát và trợ giúp các bạn. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV sửa chửa bài làm - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

x1 = ?; x2 = ? b. Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe. c. Dựa vào đồ thị xác định vị trí và thời điểm xe A đuổi kịp xe B. Bài giải: a. viết ct tính quãng đường s và tọa độ x của hai xe. s1 = v1 t = 60.t (km) → x1 = 60t (km); (t đo bằng giờ) s2 = v2 t = 40.t (km) → x2 = 10+ 40t (km); (t đo bằng giờ) b. Đồ thị tọa độ - thời gian: Bảng (x,t): - Xe A: (x1; t1): t1 0 0,5 1 x1 0 30 60 - Xe B: (x2; t2): t2 0 0,5 1 x2 0 30 50 c. Từ đồ thị ta thấy giao điểm của 2 đường thẳng là điểm M(0,5;30) nên: - Vị trí xe A đuổi kịp xe B cách A là 30 km - Thời gian 2 xe gặp nhau là sau 0,5 giờ. Ví dụ 1: (SKTĐGTX&ĐK)/26 Tóm tắt: x1 = 10 cm x2 = 100 cm t = 18s a. Tính tốc độ của con kiến. b. Chọn gốc tọa độ ở vạch 0, gốc thời gian lúc con kiến ở vạch 10. Viết pt cđ của con kiến. c. Ở thời điểm nào con kiến bò đến vạch 50? Bài giải: a. Quãng đường mà con kiến đi được là: s = x2 – x1 = 100 – 10 = 90 (cm) Vậy vận tốc của con kiến là: v = = 5 (cm/s) b. x0 = 10(cm). PTCĐ: x = x0 + vt = 10 + 5t (cm); (t đo bằng giây) c. Ở vạch 50 nghĩa là con kiến có tọa độ: x = 50cm Vậy ta có: 50 = 10 + 5t, nên: t= = 8 (s).


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và làm các bài tập 6,7 SGK. - Gv tóm lại nội dung toàn bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo, nội dung cần nắm đc là: khái niệm vận tốc tức thời, ct tính gia tốc, vận tốc, quãng đường của cđ thẳng ndđ. - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm. - HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - HS ghi những chuẩn bị cho bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được ví dụ về cđ thẳng biến đổi đều; Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Viết được ct tính gia tốc của một chuyển động biến đổi đều. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết đc ct tính vận tốc: = + , công thức tính đường đi = + 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các ví dụ thực tế về cđ thẳng nhanh dần đều. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về cđ thẳng đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển động mà ta gặp nhiều hơn trong cuộc sống đó là chuyển động có vận tốc biến đổi. Ta xét chuyển động biến đổi đơn giản nhất là chuyển động thẳng biến đổi đều. - HS định hướng nội dung của bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. a) Mục tiêu: - Đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được ví dụ về cđ thẳng biến đổi đều; Nêu được vận tốc tức thời là gì.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ĐVĐ : Trong cđ thẳng đều, ta có thể căn cứ vào vận tốc TB để xác định vật chuyển động nhanh hay chậm ở mọi điểm, mọi thời điểm vì vận tốc của vật không thay đổi. Nhưng trong cđ có vận tốc biến đổi thì vận tốc TB không thể giúp ta xác định vật cđ nhanh hay chậm ở mỗi quãng đường, mỗi vị trí… ta nghiên cứu khái niệm mới: Vận tốc tức thời. CH: Một vật đang chuyển động thẳng không đều, muốn biết tại một điểm M nào đó xe đang chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì ? CH: Tại sao ta phải xét quãng đường vật đi trong khoảng thời gian rất ngắn t ? CH: Trong khoảng thời gian rất ngắn đó vận tốc thay đổi như thế nào ? Có thể áp dụng công thức nào để tính vận tốc? YC HS hoàn thành câu hỏi C1. CH: Các em đọc mục 2 SGK rồi cho biết tại sao nói vận tốc tức thời là một đại lượng vectơ? CH: Vận tốc tức thời là một đại lượng có hướng, yc HS xác định các yếu tố của vectơ vận tốc tức thời? CH: vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của hệ toạ độ hay không? - Các em hoàn thành C2. ĐVĐ: Chúng ta đã nghiên cứu các đặc điểm về chuyển động thẳng đều. Trong thực tế thì hầu hết các chuyển động là chuyển động biến đổi, nghĩa là chuyển động đó có vận tốc luôn biến đổi. Ví dụ:… Chủ yếu là chuyển động thẳng biến đổi đều. CH: Thế nào gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều? Gợi ý: Quỹ đạo của chuyển động? Độ lớn của vận tốc tức thời thay đổi như thế nào trong quá trình chuyển động? Có thể phân chuyển động thẳng biến đổi đều thành các dạng chuyển động nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS áp dụng kiến thức để trả lời câu hỏi - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và tlả lời - HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều. 1. Độ lớn của vận tốc tức thời. *Chú ý: Vì chuyển động ta xét là chuyển động thẳng 1 chiều nên độ lớn vận tốc tức thời = tốc độ tức thời. s với ( t << nhỏ) (1) gọi v t

là độ lớn của vận tốc tức thời của vật tại một điểm. + Cho ta biết tại điểm đó vật chuyển động nhanh hay chậm. 2. Vectơ vận tốc tức thời. Xét chuyển động thẳng 1 chiều.   MM v  1 2 ( t << nhỏ) t M 1M 2 : độ dời.

Đặc điểm - Gốc là vật( chất điểm) - Phương là đường thẳng quỹ đạo. - Chiều là chiều chuyển động - Độ dài biễu diễn cho độ lớn của vận tốc tức thời.  - Giá trị đại số của v đgl vận tốc. Vận tốc là một đại lượng vectơ 3. Chuyển động thẳng biến đổi đều. a) ĐN : Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động mà quỹ đạo là đường thẳng và có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. b) Phân loại chuyển động thẳng biến đổi đều : Có 2 loại. - Chuyển động có độ lớn của


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Chuyển động có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời. Hoạt động 2: Chuyển động thẳng nhanh dần đều a) Mục tiêu: - Viết được ct tính gia tốc của một chuyển động biến đổi đều. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Viết đc ct tính vận tốc: = + , công thức tính đường đi = + b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Như vậy trong cđ thẳng nhanh dần đều vận tốc tức thời tại các điểm khác nhau thì ntn? - Để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động thẳng đều thì chúng ta dùng khái niệm vận tốc. CH: Đối với chuyển động thẳng biến đổi thì có dùng được khái niệm vận tốc để mô tả tính chất nhanh hay chậm của chuyển động không? GV TB - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều đặc trưng cho sự biến đổi vận tốc nhanh hay chậm là gia tốc. Tìm hiểu khái niệm gia tốc. - TB các điều kiện ban đầu: + Thời điểm to, vận tốc là vo. + Thời điểm t, vận tốc là v.  Trong thời gian ∆t = t – t0 , vận tốc biến đổi được là ∆v. CH : Nhận xét mối quan hệ giữa ∆v và ∆t? ∆v = a ∆t. - TB: Vì đây là chuyển động thẳng nhanh dần đều đều nên a là hằng số CH : Hãy cho biết nếu trong cùng một khoảng thời gian, độ biến thiên của vận tốc phụ thuộc như thế nào vào a? GV KL : Vì a có thể đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc nên a gọi là gia tốc.

II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. a. Khái niệm gia tốc:

a

v v  v0  t t  t0

a

v t

Biểu thức độ lớn: Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. v  v  v0 độ biến thiên (tăng) vận tốc trong khoảng thời gian t ( t  t  t0 ) Đặc điểm: - Gia tốc chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian. Đơn vị: m/s2. b. Vectơ gia tốc. Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

CH: YC HS đọc khái niệm gia tốc, tìm hiểu đơn vị của gia tốc. CH: Thử đánh giá xem gia tốc là đại lượng vectơ hay đại lượng vô hướng ? Vì sao ? Vectơ ⃗ có chiều cùng chiều với vectơ nào ? CH: Có kết luận gì về phương, chiều của vectơ ⃗ trong chuyển động thẳng, nhanh dần đều ? CH: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc có độ lớn là bao nhiêu ? Vì sao ? CH: Hãy so sánh dấu của a và v. Từ CT gia tốc ta có thể xác định được vận tốc tại một thời điểm của một vị trí nào đó. Em hãy xây dựng công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều từ biểu thức tính gia tốc? CH: Có thể biểu diễn vận tốc tức thời của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng đồ thị có dạng như thế nào trên hệ trục toạ độ có trục tung là vận tốc, trục hoành là thời gian ? - Hoàn thành yêu cầu C3. CH: Nhận xét gì về đồ thị vận tốc - toạ độ ? - Từng em hoàn thành C4, 5 - Các em tự tìm ra mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được [gợi ý: từ 2 biểu thức (2) & (4)] * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS áp dụng công thức, kiến thức đã chuẩn bị ở nhà để giải các bài tập - HS có thể thảo luận trao đổi cách giải * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lên bảng ghi công thức - HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

    v  v0 v a  t  t0 t

Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc ⃗ có đặc điểm sau: - Gốc là vật (Chất điểm) - Phương là đường thẳng quỹ đạo. - Chiều là chiều của véc tơ vận tốc. - Độ dài biễu diễn cho độ lớn gia tốc. - Giá trị a.v > 0 ( a , v giá trị đại số) 2. Vận tốc của CĐTNDĐ. a. Công thức tính vận tốc. Từ biểu thức gia tốc a

v v  v0  (*) t t  t0

+ Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm t0 (t0 = 0)  t  t + Thay vào (*): v  v0 suy ra a t

v  v0  at (3) gọi là công thức

tính vận tốc. Cho ta biết vận tốc của vật ở những thời điểm khác nhau. b. Đồ thị vận tốc – thời gian. - Biễu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào thời gian t. Nhận xét đặc điểm đồ thị: - Là đường thẳng dốc. - ....( giống đồ thị toạ độ-tg) 3. Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ. 1 s  v0 t  at 2 (4) gọi là công 2

thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ 4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường đi được của CĐTNDĐ. Từ (3) và (4) ta suy ra: v2  v02  2as (5) * Chú ý: Công thức quãng đường áp dụng cho chuyển


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

động thẳng một chiều có chiều (+) là chiều chuyển động C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Với chiều (+) là chiều chuyển động, trong công thức s = 1/sat2 + v0t của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là: A. Gia tốc B. Quãng đường. C. Vận tốc D. Thời gian. Câu 2: Trong các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không thể xảy ra cho một vật chuyển động thẳng? A. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (+). B. vận tốc là hằng số ; gia tốc thay đổi. C. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-). D. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+). Câu 3: Một vật tăng tốc trong một khoảng thời gian nào đó dọc theo trục Ox. Vậy vận tốc và gia tốc của nó trong khoảng thời gian này có thể: A. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị (-). B. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (-). C. vận tốc có giá trị (-) ; gia tốc có giá trị (+). D. vận tốc có giá trị (+) ; gia tốc có giá trị bằng 0. Câu 4: Một chiếc bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là A. 4 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 1 m. Câu 5: Một chiếc xe đang chạy với tốc độ 36 km/h thì tài xế hãm phanh, xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại sau 5s. Quãng đường xe chạy được trong giây cuối cùng là A. 2,5 m. B. 2 m. C. 1,25 m. D. 1 m. Câu 6: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ v1 = 36 km/h đến v2 = 54 km/h trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là A. 25 m. B. 50 m. C. 75 m. D. 100 m. Câu 7: Một chiếc xe đang chạy trên đường thẳng thì tài xế tăng tốc độ với gia tốc bằng 2 m/s2 trong khoảng thời gian 10s. Độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian này là A. 10 m/s. B. 20 m/s.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. 15 m/s. D. không xác định được vì thiếu dữ kiện. Câu 8: Một chiếc xe chuyển động chậm dần đều trên đường thẳng. Vận tốc khi nó qua A là 10 m/s, và khi đi qua B vận tốc chỉ còn 4 m/s. Vận tốc của xe khi nó đi qua I là trung điểm của đoạn AB là A. 7 m/s. B. 5 m/s. C. 6 m/s. D. 7,6 m/s. Câu 9: Một chiếc xe đua được tăng tốc với gia tốc không đổi từ 10 m/s đến 30 m/s trên một đoạn đường thẳng dài 50 m. Thời gian xe chạy trong sự tăng tốc này là A. 2 s. B. 2,5 s. C. 3 s. D. 5 s. Câu 10: Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là 5 m/s2. Sau 2 s thì nó tới chân dốc Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là A. 12,5 m. B. 7,5 m. C. 8 m. D. 10 m. Câu 11: Một chiếc xe chạy trên đường thẳng với vận tốc ban đầu là 12 m/s và gia tốc không đổi là 3 m/s2 trong thời gian 2 s. Quãng đường xe chạy được trong khoảng thời gian này là A. 30 m. B. 36 m. C. 24 m. D. 18 m. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án

A B B B D A D B D D

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về nhà làm BT và chuẩn bị tiếp phần còn lại của bài cần nắm đc: thế nào là chuyển động chậm dần đều? Ct tính v, s của chuyển động chậm dần đều. - Tổng kết bài học và nhận xét. - HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Viết được ct tính gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết đc ct tính vận tốc: = + (với lưu ý là v0 ngược dấu với a), phương trình cđ thẳng biến đổi đều: = + + . Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được: = + ; với lưu ý là v0 ngược dấu với a. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực cá nhân của HS II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các ví dụ thực tế về cđ thẳng chậm dần đều. 2. Học sinh - Ôn lại công thức về vận tốc và gia tốc. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Những công thức nào phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều.... - HS định hướng nội dung của bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. a) Mục tiêu: Viết được công thức phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tương tự như chuyển động thẳng đều các em hãy nghiên cứu SGK, từ đó lập nên PT chuyển động của CĐTNDĐ. Gợi ý: Chú ý chúng ta chỉ cần thay công thức tính quãng đường đi của CĐTNDĐ vào pt chuyển động tổng quát. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS làm việc cá nhân, để tìm ra pt chuyển động. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày công thức - HS khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Chất điểm M xuất phát từ một điểm có toạ độ x0 trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a, thì toạ độ của điểm m sau thời gian t là:x=x0 + s Mà công thức tính quãng đường 1 2

đi trong CĐTNDĐ s  v0t  at 2 1 2

Suy ra: x  x0  v0 t  at 2 Là pt cđ nhanh dần đều. *Chú ý : x0, v0, a mang giá trị đại số phụ thuộc chiều (+) của trục toạ độ chọn. Hoạt động 2: Chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Mục tiêu: - Viết được công thức tính gia tốc, vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Chuyển động thẳng chậm - HS tự nghiên cứu SGK. dần đều. - Vectơ gia tốc trong CĐTCDĐ cùng phương, ngược 1. Gia tốc của chuyển động chiều với các vectơ vận tốc. thẳng chậm dần đều. - Là đường thẳng xiên xuống. a. Công thức tính gia tốc v v  v0 - Gia tốc sẽ ngược dấu với v0 a  t t  t0 - Từng cá nhân suy nghĩ tìm phương án. - Chọn x0 = 0 và v0 = 0 b. Vectơ gia tốc    - Đo quãng đường (dùng thước); đo khoảng thời gian để  v  v0 v a  đi hết quãng đường đó. t  t0 t  - Đo và thu thập số liệu để tính toán. v0 - Cá nhân hs hoàn thành.  1 Ta có: s  v0t  at 2 2

 v0

a

  v v

Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng hẳn là: Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều v  v  at 0


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512 t

v  v0 0  3   30 (s) a 0,1

Gia tốc của chuyển động: a = 0,1m/s2 Quãng đường mà xe đi được: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tìm hiểu công thức - HS áp dụng công thức tính các bài tập theo yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

với vectơ vận tốc. 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính vận tốc. v  v0  at

Trong đó: a ngược dấu với v0 b. Đồ thị vận tốc thời gian 3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều. a. Công thức tính quãng đường 1 2

đi được. s  v0t  at 2 b. Phương trình chuyển động. 1 x  x0  v0 t  at 2 2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một chiếc xe chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Xe chạy được một đoạn đường s mất khoảng thời gian là 10 s. Thời gian xe chạy được 1/4 đoạn đường đầu là A. 2,5 s. B. 5 s. C. 7,5 s. D. 8 s. Câu 2: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là A. 1 s. B. 3 s. C. 5 s. D. 7 s. Câu 3: Một hòn bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh xuống một đường dốc dài l = 1 m với vo = 0. Thời gian lăn hết chiều dài của đường dốc là 0,5 s. Vận tốc của hòn bi khi tới chân dốc là A. 10 m/s. B. 8 m/s. C. 5 m/s. D. 4 m/s. Câu 4: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t-2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây? A. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2 và luôn ngược hướng với vận tốc B. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m/s.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s. D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1 = 1 s đến t’2 = 3 s là 2 m. Câu 5: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe máy chuyển động nhanh dần đều. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc và vận tốc của xe sau 20 s kể từ khi tăng ga là A. 1,5 m/s2 và 27 m/s. B. 1,5 m/s2 và 25 m/s. C. 0,5 m/s2 và 25 m/s. D. 0,5 m/s2 và 27 m/s. Câu 6: Một xe chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình vận tốc là v = 10 – 2t, t thính theo s, v tính theo m/s. Quãng đường mà xe đó đi được trong 8 s đầu tiên là A. 26 m. B. 16 m. C. 34 m. D. 49 m. Câu 7: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là A. 20 km/h2. B. 1000 m/s2. C. 1000 km/h2. D. 10 km/h2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

B

C

D

D

C

C

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - Trong chuyển động thẳng chậm dần đều vectơ gia tốc như thế nào với các vectơ vận tốc? Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng chậm dần đều có dạng như thế nào? - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và làm bài tập trong SGK * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 15) tiết sau chúng ta chữa bài tập. - Tiết sau nếu có vấn đề gì cần giải đáp thì GV sẽ giải đáp. - HS hi câu hỏi và bài tập về nhà.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - HS làm theo dặn dò của GV. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 3. làm tất cả các bài tập (không nhất thiết phải đúng tất cả). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Ôn lại kiến thức có liên quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu học viên lập bảng so sánh 3 loại chuyển động: + Chuyển động thẳng đều. + Chuyển động thẳng nd đều + Chuyển động thẳng cd đều Theo các mục sau: + Quỹ đạo cđ. + Vận tốc: + Đồ thị Vận tốc – thời gian. + Gia tốc: + Quãng đường đi:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Lý thuyết: s  vtb .t  v.t x  x0  s  x0  v.t v  v 0  at trong

chuyển động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a ngược dấu với vận tốc v0 1 s  v0 t  at 2 trong 2

chuyển

động thẳng chậm dần đều thì gia tốc a ngược dấu với


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

+ Phương trình chuyển động: + Đồ thị toạ độ – thời gian: + Liên hệ giữa a,v,v0,s - Chúng ta lần lượt giải một số bài tập trong SGK (gv chỉ hướng dẫn, hs lên bảng giải). * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS độc lập suy nghĩ để trả lời. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung - GV cho HS tự kết luận

vận tốc v0. Đồ thị vận tốc – thời gian có dạng khác nhau. v2  v02  2as x  x 0  v0 t 

1 2 at 2

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vận dụng để giải một số bài toán đặc trưng cho từng loại chuyển động. a) Mục tiêu: Từ các phương trình của định luật Bôilơ – Mariốt và định luật Sáclơ xây dựng được phương trình trạng thái của khí lý tưởng và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng của các đẳng quá trình. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bài tập: - Gọi hs đọc bài 9 trang 15 SGK, cả lớp chú Bài 9 trang 15 SGK ý lắng nghe để chúng ta tóm tắt và phân tích Cho biết: O  A B (+) đề bài. *Gợi ý: xoB= 10km - 2 xe chuyển động như thế nào? - Xuất phát tại mấy điểm? x - Gốc toạ độ trùng với điểm A thì x0 = ? vA = 60km/h xoB - Từ đó áp dụng công thức tính quãng vB = 40km/h đường và pt chuyển động cho 2 xe. sA = ?;sB = ?; xA = ?; xB = ? - Đơn vị của s, x, t như thế nào? a. Lấy gốc toạ độ tại A, thời gian là lúc - Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của chúng lúc bắt đầu xuất phát nên: x0A=0; t0 = 0 này như thế nào? Công thức tính quãng đường đi được - Các em đọc bài 12 trang 22 SGK, tất cả của 2 xe lần lượt là: sA  vA .t  60t (km) chú ý để tóm tắt, phân tích đề bài. * Gợi ý: sB  vB .t  40t (km) - Chúng ta phải đổi cho cùng đơn vị (thời Phương trình cđ của 2 xe là: gian và vận tốc). x A  x0 A  vA .t  60t (km) thời gian t được - Từ đó áp dụng công thức gia tốc, quãng x B  x0 B  vB .t  10  40t (km) đường đi được và vận tốc để hoàn thành các tính bằng giờ (h) câu hỏi đó. b. Đồ thị của 2 xe: - Trường hợp này vận tốc lúc đầu v0 =? x (km) - Hướng dẫn hs làm thêm một số bài tập


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

trong SGK, SBT nếu còn thời gian (kể cả các câu hỏi trắc nghiệm). * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Cá nhân hs đọc bài, áp dụng công thức để giải bài tập theo yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả - HS khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét bài làm - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động.

x

30 10 O

t

c. Vị trí và thời 0.5h điểm để 2 xe gặp nhau. Khi 2 xe gặp nhau thì chúng có cùng toạ độ: xA = xB 60 t  10  40 t  t  0, 5 ( h ) sau 30 phút kể từ lúc xuất phát. x A  60t  60.0,5  30 (km) tại điểm cách A là 30 km Bài 12 trang 22 SGK Cho biết t = 1phút; v = 40km/h; v0 = 0 a = ?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải  km  40.1000  m  v  40     3600  s   h  m v  11,11  ; t = 1phút = 60s s

a. Gia tốc của đoàn tàu. Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0 =0). a

v v  v0 11,11 m    0,158  2  t t  t0 60 s 

b. Quãng đường mà đoàn tàu đi được trong 1 phút. Ta có: s  v0 t  1 at 2 2 1 2 1 2 s  at  0,185.  60   333 (m ) 2 2

c. Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h. (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. v '  v0  at  t 

t

v ' v0 a

16,67  11,11  30 (s) 0,185

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: - Hs về nhà làm theo dặn dò của giáo viên.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Gv yêu cầu học viên về nhà làm lại những bài đã chữa trên lớp và làm những bài chưa chữa trong SGK. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK và chuẩn bị bài tiếp theo, nội dung cần nắm đc là: khái niệm về sự rơi tự do, các đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm. - HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - HS ghi những chuẩn bị cho bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được sự rơi tự do là gì? Viết đc các công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do. Nêu đc đặc điểm về gia tốc rơi tự do. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị những dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm mục I.1 gồm: + Một vài hòn sỏi + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ + Một vài viên bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và một vài miếng bìa phẳng trọng lượng lớn hơn trọng lượng của các viên bi. 2. Học sinh - Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - ĐVĐ: Chúng ta đã biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Vì sao như vậy? Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu. - HS định hướng nội dung của bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sự rơi trong không khí & sự rơi tự do a) Mục tiêu: Tìm hiểu sự rơi trong không khí & sự rơi tự do b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GVTB: Thả một vật từ một độ cao nào đó, nó sẽ chuyển động không vận tốc đầu, vật sẽ chuyển động xuống dưới. Đó là sự rơi của vật. GVTB: Chúng ta tiến hành một số TN để xem trong không khí vật năng luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không? GV: Biểu diễn TN cho hs quan sát. TN1: Thả một tờ giấy & một viên sỏi (nặng hơn giấy) TN2: Như TN 1 nhưng vo tờ giấy lại và nén chặt. TN3: Thả 2 tờ giấy cùng kích thước, nhưng 1 tờ để thẳng & một tờ vo tròn, nén chặt. TN4: Thả một hòn bi nhỏ & một tấm bìa đặt nằm ngang (cùng khối lượng). CH 2.1 Qua 4 TN các em hãy TL rồi cho biết: + Trong TN nào vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ ? + Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng? + Trong TN nào 2 vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau? + Trong TN nào 2 vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau? CH2.2: Vậy qua đó chúng ta kết luận được gì? CH2.3: Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí. Có phải do ảnh hưởng của không khí không ? Chúng ta cùng nhau kiểm tra đều đó thông qua TN Niu-tơn & Galilê. - Các em đọc SGK phần 2. TB: Đây là những TN mang tính kiểm tra tính đúng đắn của giả thiết trên. CHKL3.1: Các em có nhận xét gì về kết quả thu được của TN Niu-tơn ? Vậy kết quả này có mâu thuẫn với giả thiết hay không? KL: Vậy không khí ảnh hưởng đến sự rơi tự do của các vật. GVGT: Khi không có không khí vật chỉ chịu tác dụng duy nhất của trọng lực và trường hợp đó vật rơi tự do. CH3.2: Vậy rơi tự do là gì? CH 3.3:Trong 4 TN trên, trong TN nào vật được coi là sự rơi tự do. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận - Hs nghiên cứu SGK.

I. Sự rơi trong không khí & sự rơi tự do 1. Sự rơi của các vật trong không khí. - Trong không khí không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. - Không khí là yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí. 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do) a. Ống Niu-tơn. - Nhận xét: Khi không có lực cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau, ta bảo chúng rơi tự do. b.Định nghĩa sự rơi tự do: Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- HS Chú ý quan sát TN từ đó rút ra kết luận. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật a) Mục tiêu: - Tìm hiểu những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Tìm hiểu gia tốc rơi tự do b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CH: Yêu cầu, hướng dẫn hs làm bài tập dẫn vấn đề: Làm thí nghiệm tìm đặc điểm của vật rơi tự do. Yêu cầu HS quan sát và đưa ra phương án chứng minh H4.3 vật rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. CH3.1: Hãy rút ra đặc điểm về phương, chiều, tính chất của vật rơi tự do? CH3.2: Vận dụng các công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều. Em hãy nêu các công thức tính v, s của vật rơi tự do? GVTB: Đặc điểm của gia tốc rơi tự do: - Quan sát GV làm TN - Kết luận: phương, chiều, loại chuyển động, công thức tính v,s. - g: gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2) - g và v cùng dấu. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc sgk rút ra kết luận - HS thảo luận tìm hiểu công thức * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động.

II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. a) Phương: thẳng đứng. b) Chiều: từ trên xuống. c) Tính chất: sự rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. d) Công thức về sự rơi tự do: - Gia tốc a = g: gia tốc rơi tự do - CT vận tốc: v = gt (v0 = 0) - CT quãng đường: s =

gt 2 2

v 2  2 gs

2. Gia tốc rơi tự do. - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất & ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Tại những nơi khác nhau gia tốc đó sẽ khác nhau. Độ lớn của gia tốc rơi tự do giảm dần từ địa cực xuống xích đạo. - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao chúng ta có thể lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10 m/s2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. B. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc C. Khi rơi tự do, vật nào ở đọ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn. D. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi. Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do? A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở. B. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất. C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. D. Một chiếc lá đang rơi. Câu 3: Một vật rơi thẳng đứng từ độ cao 19,6 m với vận tốc ban đầu bang 0 (bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 9,8 m/s2). Thời gian vật đi được 1 m cuối cùng bằng A. 0,05 s. B. 0,45 s. C. 1,95 s. D. 2 s. Câu 4: Trong suốt giây cuối cùng, một vật rơi tự do đi được một đoạn đường bằng nửa độ cao toàn phần h kể từ vị trí ban đầu của vật. Độ cao h đo (lấy g = 9,8 m/s2) bằng A. 9,8 m. B. 19,6 m. C. 29,4 m. D. 57 m. Câu 5: Hai vật ở độ cao h1 và h2 = 10 m, cùng rơi tự do với vận tốc ban đầu bằng 0. Thời gian rơi của vật thứ nhất bằng nửa thời gian rơi của vật thứ hai. Độ cao h1 bằng A. 10√2 m. B. 40 m. C. 20 m. D. 2,5 m. Câu 6: Một viên đá được thả từ một khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 5 m/s, ở độ cao 300 m. Viên đá chạm đất sau khoảng thời gian A. 8,35 s. B. 7,8 s. C. 7,3 s D. 1,5 s. Câu 7: Một vật rơi từ độ cao 10 m so với một sàn thang máy đang nâng đều lên với vận tốc 0,5 m/s để hứng vật. Trong khi vật rơi để chạm sàn, sàn đã được nâng lên một đoạn bằng (g = 10 m/s2). A. 0,7 m. B. 0,5 m. C. 0,3 m. D. 0,1 m. Câu 8: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là A. 5 m. B. 35 m. C. 45 m.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

D. 20 m. Câu 9: Hai chất điểm rơi tự do từ các độ cao h1, h2. Coi gia tốc rơi tự do của chúng là như nhau. Biết vận tốc tương ứng của chúng khi chạm đất là v1 = 3v2 thì tỉ số giữa hai độ cao tương ứng là A. h1 = (1/9)h2. B. h1 = (1/3)h2. C. h1 = 9h2. D. h1 = 3h2. Câu 10: Một vật rơi tự do tại nơi có g =10 m/s2. Trong 2 giây cuối vật rơi được 180 m. Thời gian rơi của vật là A. 6 s. B. 8 s. C. 10 s. D. 12 s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

B

B

A

D

D

A

A

B

C

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. Nêu khái quát những vấn đề cần nắm đc của bài này - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7,8,9/27-SGK - Cá nhân trả lời câu hỏi của GV và làm bài tập trong SGK * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu hs về nhà làm bài 10, 11, 12/27 - SGK. - Đọc trước bài mới, giờ sau học bài mới, nội dung cần nắm được là đ/n cđ tròn đều, tốc độ tb trong cđ tròn đều, tốc dài và tốc độ góc của cđ tròn đều. - HS ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập. - HS làm theo dặn dò và đọc trước bài mới theo hướng dẫn của gv. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. - Phát biểu được định luật rơi tự do. - Nêu được những đặc điểm của sưk rơi tự do. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về sự rơi tự do. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thứcvề chuyển động biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - ĐVĐ: Chúng ta đã biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Vì sao như vậy? Có phải vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng nhau nghiên cứu. - HS định hướng nội dung B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật. a) Mục tiêu: Tìm hiểu Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do và gia tốc rơi tự do b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Nghiên cứu sự rơi tự


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Làm thế nào để xác định được phương và chiều của chuyển động rơi tự do? (hướng dẫn hs thảo luận). - Gv kiểm tra phương án của các nhóm, tiến hành theo một phương án mà HS đưa ra. - Kết hợp với hình 4.3 để chứng tỏ kết luận là đúng. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động như thế nào? - Giới thiệu ảnh hoạt nghiệm; - Yêu cầu HS đọc SGK. - Dựa vào hình ảnh thu được hãy chứng tỏ chuyển động rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. + Gợi ý: Chuyển động của viên bi có phải chuyển động thẳng đều hay không? Tại sao? + Nếu là chuyển động biến đổi thì là chuyển động TNDĐ hay TCDĐ? Vì sao? - Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động TNDĐ? - Đối với chuyển động rơi tự do thì có vận tốc đầu hay không? Khi đó công thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do như thế nào? + Chú ý: Gia tốc trong sự rơi tự do được kí hiệu bằng chữ g (gọi là gia tốc rơi tự do) - Chú ý: Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Tại những nơi khác nhau gia tốc đó sẽ khác nhau. - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao thì ta có thể lấy g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10 m/s2 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Hs quan sát SGK - HS thảo luận để tìm ra phương án thí nghiệm. - Quan sát thí nghiệm về phương, chiều của sự rơi tự do. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

do của các vật. 1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do. - Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng (phương của dây dọi) - Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Công thức tính vận tốc: v = gt g: gọi là gia tốc rơi tự do - Công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do: s

1 2 gt 2

2. Gia tốc rơi tự do. - Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g. - Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vĩ độ. - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao chúng ta có thể lấy g=9,8m/s2 hoặc g = 10 m/s2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 11: Một vật được thả tự do với vận tốc ban đầu bằng 0 và trong giây cuối cùng nó đi được nửa đoạn đường rơi. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật là A. 0,6 s. B. 3,4 s. C. 1,6 s. D. 5 s.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ một độ cao so với mặt đất thì thời gian rơi là 5 s. Nếu vật này được thả rơi tự do từ cùng một độ cao nhưng ở Mặt Trăng (có gia tốc rơi tự do là 1,7 m/s2) thì thời gian rơi sẽ là A. 12 s. B. 8 s. C. 9 s. D. 15,5 s. Câu 13: Hai viên bi được thả rơi tự do từ cùng một độ cao, nhưng bi A rơi trước bi B một khoảng thời gian Δt = 0,5 s. Ngay sau khi viên bi B rơi xuống và trước khi bi A chạm đất thì A. khoảng cách giữa hai bi tăng lên. B. khoảng cách giữa hai bi giảm đi. C. khoảng cách giữa hai bi không đổi. D. ban đầu khoảng cách giữa hai bi tăng lên, sau đó giảm đi. Câu 14: Từ mặt đất, một viên bi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 30 m/s. Cho g = 10 m/s2 thì hướng và độ lớn của vận tốc của vật lúc t = 4 s như thế nào? A. 10 m/s và hướng lên. B. 30 m/s và hướng lên. C. 10 m/s và hướng xuống. D. 30 m/s và hướng xuống. Câu 15: Từ một độ cao nào đó với g = 10 m/s2, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc là 5 m/s. Sau 4 giây kể từ lúc ném, vật rơi được một quãng đường A. 50 m. B. 60 m. C. 80 m. D. 100 m . Câu 16: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2. Trong giây thứ hai vật rơi được một đoạn đường A. 30 m. B. 20 m. C. 15 m. D. 10 m. Câu 17: Trong trò chơi tung hứng, một vật được ném thẳng đứng cao, sau 2 giây thì chụp được nó. Cho g = 10 m/s2. Độ cao cực địa mà vật đạt tới kể từ điểm ném là A. 5 m. B. 10 m. C. 15 m. D. 20 m. Câu 18: Từ độ cao h = 1 m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc 4 m/s. Cho g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật khi nó chạm đất là A. 0,125 s. B. 0,2 s. C. 0,5 s. D. 0,4 s. Câu 19: Từ mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao. Độ cao tối đa mà vật đạt tới là h = 40 m. Nếu ném vật thứ hai với vận tốc gấp đôi thì độ cao tối đa mà vật thứ hai đạt tới sẽ là


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. 80 m. B. 160 m. C. 180 m. D. 240 m. Câu 20: Từ mặt đất, một viên bi nhỏ được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s, cho g = 10 m/s2. Ở độ cao nào thì vận tốc của nó giảm đi còn một nửa? A. 5 m. B. 2,5 m. C. 1,25 m. D. 3,75 m. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án

B

A

A

C

D

C

A

B

B

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. ? Rơi tự do là chuyển động đều hay là nhanh dần đều? ? Làm thế nào biết được điều đó? - HS trả lời - HS nộp vở bài tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. Thí nghiệm chứng minh : Gắn vào vật nặng một băng giấy và luồn băng giấy qua khe một bộ rung đặt cố định ở một độ cao. Thả vật nặng rơi tự do đồng thời cho bộ rung hoạt động. Bút đầu rung đánh dấu vào băng giấy những điểm liên tiếp cách nhau 0,02s. Gọi ΔS1, ΔS2, ΔS3, ... là những quãng đường vật rơi được trong các khoảng thời gian bằng nhau Δt = 0,02s. Kết quả cho ta: ΔS2 - ΔS1 = ΔS3 - ΔS2 = ΔS4 - ΔS3 = ... = hằng số. Kết quả này phù hợp với đặc điểm của chuyển động nhanh dần đều. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết đc ct tính tốc độ dài và chỉ đc hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết đc ct và nêu đc đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Đồng hồ (kim quay); quạt bàn; đĩa quay;… 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Trong thực tế chuyển động của các vật rất đa dạng & phong phú. Vật chuyển động với quỹ đạo là đường thẳng gọi là chuyển động thẳng, vật chuyển động với quỹ đạo là đường cong gọi là chuyển động cong. Một dạng đặc biệt của chuyển động cong đó là chuyển động tròn đều. Chúng ta cùng nghiên cứu bài mới. - HS nghe và định hướng nội dung B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Chuyển động tròn a) Mục tiêu:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Công thức tính tốc độ dài và chỉ đc hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết đc ct và nêu đc đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: CH2.1: Các em đọc SGK rồi cho biết chuyển động như thế nào được gọi là chuyển động tròn? Cho ví dụ? - Từng cá nhân đọc SGK rồi trả lời. - Hs đọc SGK rồi trả lời. CH2.2: Tương tự như chuyển động thẳng, các em đọc SGK cho biết tốc độ trung bình trong chuyển động tròn được tính như thế nào? CH2.3: Như thế nào được gọi là chuyển động tròn đều? - Trong định nghĩa đó chúng ta cần chú ý “quỹ đạo tròn và đi được quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau” CH2.4: Các em hãy lấy ví dụ về chuyển động tròn đều? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Từng cá nhân đọc SGK rồi trả lời. - HS nghiên cứu SGK rồi trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.

I. Định nghĩa 1. Chuyển động tròn Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường 1 đường tròn 2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn Tốc độ TB = độ dài cung tròn mà vật đi được = thời gian chuyển động 3. Chuyển động tròn đều Đn: Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. (hình 5.2)

Hoạt động 2: Tốc độ dài và tốc độ góc a) Mục tiêu:Tìm hiểu tốc độ góc, Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều và chu kỳ chuyển động. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tốc độ dài và tốc độ góc CH3.1:Tốc độ trung bình có đặc trưng cho 1. Tốc độ dài s tính cđ nhanh hay chậm của chất điểm tại v (s, t ) t một vị trí hay tại một thời điểm không? Tại sao? CH3.2:Trong cđ thẳng, đại lượng vật lý nào Trong cđ tròn đều, tốc độ dài của vật


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

đặc trưng cho tính cđ nhanh hay chậm của chất điểm tại một vị trí hay tại một thời điểm? - Để phân biệt với một loại tốc độ khác người ta gọi đó là tốc độ dài. CH3.3: Vậy theo định nghĩa chuyển động tròn đều thì tốc độ dài ở các thời điểm khác nhau, vị trí khác nhau có giống nhau không? CH3.4: Hãy nêu các đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều ? - Dự đoán các đặc điểm đó của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. GVGT: Vì ∆ ⃗ << coi như 1 đoạn thẳng véc tơ có hướng chuyển động nằm dọc theo tiếp  tuyến tại điểm đó nên v cùng phương, cùng chiều và tiếp tuyến tại đó. - Quan sát trên hình 5.4, nhận thấy, trong chuyển động tròn đều khi M là vị trí tức thời của vật chuyển động được một cung tròn s thì bán kính OM quay được góc  . - Biểu thức nào thể hiện được sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM ? TB: Chưa có đại lượng vật lý nào thể hiện được sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM nữa, bắt buộc phải đưa thêm một đại lượng mới có tên gọi là tốc độ góc của chuyển động tròn, kí hiệu là  . CH4.1: ý nghĩa vật lí của đại lượng tốc độ góc ? CH4.2:Tại sao nói tốc độ góc của chuyển động tròn là một đại lượng không đổi ? CH4.3: Nếu góc  đo bằng đơn vị rađian (kí hiệu là rad) và thời gian đo bằng giây (kí hiệu là s) thì tốc độ góc có đơn vị là gì ? Hoàn thành yêu cầu C3. CH4.4: YC HS đọc đn trong SGK, sau đó hoàn thành câu C4? CH4.5: YC HS đọc đnghĩa trong SGK, sau đó hoàn thành câu C5. - Trong chuyển động tròn đều có sử dụng hai loại vận tốc là vận tốc dài và tốc độ góc. Hai đại lượng này có quan hệ với nhau không ? Nếu có thì quan hệ với nhau như thế nào ? - Hoàn thành yêu cầu C6. - YC HS nhận xét về chuyển động của hai chất điểm có cùng tốc độ góc nhưng có bán kính quỹ

không đổi và bằng tốc độ trung bình. - TĐTB không đặc trưng cho tính cđ nhanh hay chậm của chất điểm tại một vị trí hay tại một thời điểm, chỉ đặc trưng cho tính cđ nhanh hay chậm của chất điểm trong một quãng đường hay một khoảng thời gian nhất định. - Độ lớn vận tốc tức thời hay tốc độ tức thời gọi tắt là tốc độ. -Tốc độ dài của vật như nhau không đổi. 2. Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

∆ ⃗(∆ ≪) là vectơ độ dời: + Phương: phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang xét. + Chiều: cùng chiều c’động. O

∆⃗

- Vectơ vận tốc: ⃗ = ∆ + Gốc: chất điểm tại điểm xét. + Phương: phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm đang xét. + Chiều: chuyển động + Độ lớn( tốc độ dài): v 

s t

3. Tốc độ góc. Chu kỳ. Tần số. a. Định nghĩa(SGK) 

 t

CĐ tròn đều:  = không đổi. b. Đơn vị tốc độ góc. - Đơn vị tốc độ góc: rad/s với:

M r O


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

đạo khác nhau? Nêu ví dụ trong cuộc sống. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Từng HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi của GV. - HS tham khảo sgk và phần chuẩn bị ở nhà. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

2 (rad) 360o 1800  1rad  hay 10  rad  180

c. Chu kỳ: SGK T=

2  

Đơn vị: giây (s) d. Tần số:(SGK) f=

1  = T 2

Đơn vị: vòng/giây hoặc héc (Hz) e. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc. v = r C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động quay của bánh xe ô tô khi đang hãm phanh. B. Chuyển động quay của kim phút trên mặt đồng hồ chạy đúng giờ. C. Chuyển động quay của của điểm treo các ghế ngồi trên chiếc đu quay. D. Chuyển động quay của cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 2: Chuyển động tròn đều có A. vectơ vận tốc không đổi. B. tốc độ dài phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. C. tốc độ góc phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo. D. gia tốc có độ lớn không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. Câu 3: Câu nào sau đây nói về gia tốc trong chuyển động tròn đều là sai? A. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Độ lớn của gia tốc a = , với v là vận tốc, R là bán kính quỹ đạo. C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc D. Vectơ gia tốc luôn vuông góc với vec tơ vận tốc ở mọi thời điểm. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chính xác? Trong chuyển động tròn đều A. vectơ vận tốc luôn không đổi, do đó gia tốc bằng 0. B. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương tốc độ dài. C. phương, chiều và độ lớn của vận tốc luôn thay đổi. D. gia tốc hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn tỷ lệ với bình phương tốc độ góc Câu 5: Một vật chuyển động theo đường tròn bán kính r = 100 cm với gia tốc hướng tâm an = 4 cm/s2. Chu kì T của chuyển động vật đó là A. 8π (s). B. 6π (s). C. 12π (s). D. 10π (s).


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 6: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, mỗi vòng hết 90 phút. Vệ tinh bay ở độ cao 320 km so với mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6380 km. Vận tốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh là: A. 7792 m/s ; 9062 m/s2. B. 7651 m/s ; 8120 m/s2. C. 6800 m/s ; 7892 m/s2. D. 7902 m/s ; 8960 m/s2. Câu 7: Trên mặt một chiếc đồng hồ treo tường, kim giờ dài 10 cm, kim phút dài 15 cm. Tốc độ góc của kim giờ và kim phút là: A. 1,52.10-4 rad/s ; 1,82.10-3 rad/s. B. 1,45.10-4 rad/s ; 1,74.10-3 rad/s. C. 1,54.10-4 rad/s ; 1,91.10-3 rad/s. D. 1,48.10-4 rad/s ; 1,78.10-3 rad/s. Dùng dữ liệu sau để trả lời các bài tập 8, 9, 10. Một hòn đá buộc vào sợi dây cso chiều dài 1 m, quay đều trong mặt phẳng thẳng đứng với tốc độ 60 vòng/phút. Câu 8: Thời gain để hòn đá quay hết một vòng là A. 2 s. B. 1 s. C. 3,14 s. D. 6,28 s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

C

D

D

A

B

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Khi chuyển động tròn đều, chất điểm có thay đổi vận tốc không? Hãy cho biết phương và chiều của vecto vận tốc trong chuyển động tròn? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS Hoạt động theo nhóm được phân công - GV quan sát và trợ giúp các nhóm. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức - GV đánh giá buổi học, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: Về nhà học phần ghi nhớ cuối bài, làm BT 12(SGK) và chuẩn bị phần tiếp theo của bài, nội dung cần nắm đc là: hướng của gia tốc hướng tâm và ct tính gia tốc hướng tâm. - HS nhận nhiệm vụ học tập. - HS đọc tiếp bài theo hướng dẫn của GV. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nêu được hướng của gia tốc trong cđ tròn đều và viết đc công thức tính gia tốc hướng tâm. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Hình vẽ 5.5 và 5.6 phóng to. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: CH1: Nhắc lại khái niệm gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ? CH1.1: Trong chuyển động đó gia tốc có đặc điểm gì ? CH1.2: Gia tốc cho biết sự biến thiên của yếu tố nào của vận tốc ? CH1.3: Gia tốc có hướng như thế nào trong các dạng chuyển động thẳng biến đổi đều? CHSĐ: Chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vectơ vận tốc luôn thay đổi. - Hs: Trả lời các câu hỏi - Đại lượng nào đặc trưng cho sự biến đổi đó? Gv vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hướng của véctơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. a) Mục tiêu: Xác định hướng của véctơ gia tốc trong chuyển động tròn đều. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Hướng của véctơ gia tốc GVKL : Gia tốc hướng tâm là đại lượng đặc trưng trong chuyển động tròn đều. cho sự thay đổi nhanh hay chậm về hướng của vận     v v  v tốc. 2 1 Chú ý : Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi a  t = t đều là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nhanh chậm về độ lớn vận tốc và có hướng luôn tiếp tuyến ⃗ ↑↑ ∆ ⃗ khi t rất nhỏ. với quỹ đạo nên người ta còn gọi là gia tốc tiếp tu Khi t rất nhỏ thì ∆ yến.  ⃗ có phương bán kính, * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hướng vào tâm-gia tốc hướng - Tiếp thu, ghi nhớ. tâm. - HS ghi nhớ đặc điểm về hướng của gia tốc hướng * KL: Vì gia tốc của chuyển tâm. động tròn đều luôn hướng vào * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: tâm của quỹ đạo nên gọi là gia - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời tốc hướng tâm. Ký hiệu: aht * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 1: Độ lớn của gia tốc hướng tâm. a) Mục tiêu: Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2.Độ lớn của gia tốc hướng CH3.1: Từ hình vẽ 5.5, hãy chứng minh rằng độ lớn của tâm. gia tốc hướng tâm được tính bằng công thức a ht 

v2 r

Có thể gợi ý như sau : v  và sử dụng tính ∆ t chất tam giác đồng dạng 2 tam giác cân  V1MV2 ~ 

Vì ⃗ =

∆⃗

nên ta có độ lớn a ht 

M1OM2( 2 góc tương ứng này bằng nhau vì cạnh tương ứng vuông góc) và xét thời gian rất ngắn:  s  M1M2= v. t - Đơn vị của gia tốc hướng tâm? - Hoàn thành yêu cầu C7. - Yêu cầu HS đọc bài tập ví dụ.   v2  v1 v = t t       v2  v1  v2  v1  v2  v1 vì v1 và v2 không cùng phương

*Chú ý: a ht  chiều.

v2 a ht   r2 r


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc bài tập ví dụ, hoàn thành yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Tốc độ dài của hòn đá bằng A. 2 m/s. B. 3,14 m/s. C. 6,28 m/s. D. 1 m/s. Câu 2: Gia tốc hướng tâm bằng A. 39,44 m/s2. B. 4 m/s2. C. 10 m/s2. D. 1 m/s2. Câu 3: Chọn đáp án đúng khi nói về vectơ gia tốc của vật chuyển động tròn đều. A. Có độ lớn bằng 0. B. Giống nhau tại mọi điểm trên quỹ đạo. C. Luôn cùng hướng với vectơ vận tốc D. Luôn vuông góc với vectơ vận tốc Câu 4: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính R của Trái Đất. Lấy gia tốc rơi tự do tại mặt đất là g = 10 m/s2 và bán kính Trái Đất bằng R = 6400 km. Chu kì quay quanh Trái Đất của vệ tinh là A. 2 giờ 48 phút. B. 1 giờ 59 phút. C. 3 giờ 57 phút. D. 1 giờ 24 phút. Câu 5: Chọn phát biểu đúng. Trong các chuyển động tròn đều A. chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn, thì tốc độ góc lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn, thì có tốc độ dài lớn hơn. C. chuyển động nào có tần số lớn hơn, thì có chu kì quay nhỏ hơn. D. có cùng chu kì, thì chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Đáp án

C

A

D

B

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 1: Xe đạp của 1 vận động viên chuyển động thẳng đều với v = 36km/h. Biết bán kính của lốp bánh xe đạp là 32,5cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm tại một điểm trên lốp bánh xe. Bài 2: Một vật điểm chuyển động trên đường tròn bán kính 15cm với tần số không đổi 5 vòng/s. Tính chu kì, tần số góc, tốc độ dài c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Bài 1: Vận tốc xe đạp cũng là tốc độ dài của một điểm trên lốp xe: v = 10 m/s v  30, 77 rad / s R v2 Gia tốc hướng tâm: a   307, 7m / s 2 R

Tốc độ góc:  

Bài 2:  = 2  f = 10  rad/s ;

T=

1 = 0,2s ; f

v = r.  = 4,71 m/s

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - GV nhắc lại các kiến thức về chuyển động tròn đều, đăc biệt lưu ý HS về ý nghĩa của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều, tên gọi, biểu thức tính cũng như đơn vị của gia tốc hướng tâm. - Yêu cầu học viên làm các câu hỏi SGK và bài 8, 9, 10. - Cá nhân đọc phần ghi nhớ trong SGK - Cá nhân vận dung kiến thức làm các bài tâp SGK * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: Về nhà học phần ghi nhớ cuối bài, làm BT 11, 13, 14, 15 (SGK) và đọc trc bài sau, nội dung cần nắm đc là: công thức cộng vận tốc và ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức. - HS: Nhận nhiệm vụ học tập. Đọc bài mới theo hướng dẫn của GV. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Viết đc công thức cộng vận tốc: ⃗ = ⃗ + ⃗ 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hình vẽ 6.3, 6.4 phóng to để HS xây dựng công thức cộng vận tốc. - Đọc lại SGK vật lí 8 để xem HS đã được học gì về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 2. Học sinh - Đọc lại SGK vật lí 8 để nhớ lại các kiến thức đã được học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề: Khi chuyển độn gtrên dòng nước, lúc xuôi dòng và ngược dòng thuyền sẽ chuyển động với vận tốc có giống nhau không? Làm sao để tính được vận tốc của thuyền?.. chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay… B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tính tương đối của chuyển động a) Mục tiêu: Tìm hiểu tính tương đối của quỹ đạo và tính tương đối của vận tốc b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK Cho biết : C1 (Nhóm): + Người ngồi trên xe thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo thế nào quanh trục bánh xe ? + Đối với người đứng bên đường thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo thế nào? H1: Vậy quỹ đạo chuyển động đối với hệ qui chiếu khác nhau thì thế nào ? ĐVĐ : Vận tốc có giá trị như nhau trong các hệ qui chiếu khác nhau không ?! H2: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 40km/h. - Đối với ôtô hành khách đó là chuyển động hay đứng yên => vận tốc của hành khách đối với ôtô ? - Đối với người đứng dưới đường thì hành khách đó chuyển động hay đứng yên ? Vận tốc hành khách đối với đất là bao nhiêu ? (cá nhân). C2 (cá nhân) Nêu ví dụ khác về tính tương đối ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm và cá nhân theo từng yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Tính tương đối của chuyển động: 1. Tính tương đối của quỹ đạo: Quỹ đạo chuyển động của một vật đối với các hệ qui chiếu khác nhau là khác nhau. 2. Tính tương đối của vận tốc: Vận tốc của một vật đối với các hệ qui chiếu khác nhau là khác nhau.

Hoạt động 2: Công thức cộng vận tốc a) Mục tiêu: Viết được công thức vận tốc và một số khái niệm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Thông tin : Trong ví dụ trên hệ qui chiếu gắn với ôtô : Hệ qui chiếu chuyển động. Hệ qui chiếu gắn với người đứng trên đường: Hệ qui chiếu đứng yên. H3: Hãy nêu ví dụ về hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động ? GV: Thông tin khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo dựa vào ví dụ trên. GV: Xét CĐ thuyền xuôi dòng nước: H4: Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo ? H5: Hãy biểu diễn các vận tốc đó trên một trục toạ độ dọc theo dòng nước chảy ? giả thiết vtn > vnb. H6: Thuyền xuôi dòng nhanh hay chậm so với khi nước không chảy ? => quan hệ các vận tốc ? Hướng ⃗ & ⃗ => Quan hệ vtb, vtn và vnb ? Trường hợp các vận tốc cùng phương ngược chiều. H7: - Khi thuyền ngược dòng thì hướng của ⃗ & ⃗ thế nào ? - Biểu diễn các véctơ : ⃗ , ⃗ và ⃗ ? - Khi đó vtb = ? (cá nhân) GV: Thông tin : Tổng quát khi viết dưới dạng véctơ : ⃗ = ⃗ +⃗ C3 (cá nhân). Thuyền ngược dòng đi s = 20km, t = 1h. vnb = 2km/h. vtn = ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tìm hiểu thông tin sgk - HS nêu các ví dụ - HS thảo luận để tìm hiểu bài * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

II. Công thức cộng vận tốc : 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động: + Hệ qui chiếu đứng yên : Gắn với đất hoặc vào vật đứng yên đối với đất. + Hệ qui chiếu chuyển động : Gắn với vật chuyển động so với đất. 2. Công thức cộng vận tốc : v13 = v12 + v23 Trong đó : Số 1 ứng với vật chuyển đông. Số 2 ứng với hệ qui chiếu chuyển động. Ứng với hệ qui chiếu đứng yên. * Trường hợp : ⃗ ⇈ ⃗ thì : v13 = v12 + v23 ⃗

↑↓ ⃗ thì: v13 = |v12 - v23|

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một chiếc thuyền đi trong nước yên lặng với vận tốc có độ lớn v1, vận tốc dòng chảy của nước so với bờ sông có độ lớn v2. Nếu người lái thuyền hướng mũi thuyền dọc theo dòng nước từ hạ nguồn lên thượng nguồn của con sông thì một người đứng trên bờ sẽ thấy


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. thuyền trôi về phía thượng nguồn nếu v1 > v2. B. thuyền trôi về phía hạ lưu nếu v1 > v2. C. thuyền đứng yên nếu v1 < v2. D. truyền trôi về phía hạ lưu nếu v1 = v2. Câu 2: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3 giờ, khi chạy về mất 6 giờ. Nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước từ A đến B thì mất A. 13 giờ. B. 12 giờ. C. 11 giờ. D. 10 giờ. Câu 3: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một đám củi khô trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 12 km/h. B. 6 km/h. C. 9 km/h. D. 3 km/h. Câu 4: Một ca nô đi trong mặt nước yên lặng với vận tốc 16 m/s, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 2 m/s. Góc giữa vectơ vận tốc của ca nô đi trong nước yên lặng là vectơ vận tốc của dòng nước là 0 < α < 180o. Độ lớn vận tốc của ca nô so với bờ là A. 20 m/s. B. 2 m/s. C. 14 m/s. D. 16 m/s. Câu 5: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều, ngược chiều dòng nước với vận tốc 7 km/h đối với nước. Vận tốc chảy của dòng nước là 1.5 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 8,5 km/h. B. 5,5 km/h. C. 7,2 km/h. D. 6,8 km/h. Câu 6: Một chiếc thuyền khi đi xuôi dòng chảy từ A đến B thì thời gian chuyển động nhỏ hơn thời gian lúc về 3 lần. Biết tốc độ trung bình trên toàn bộ, quãng đường cả đi lẫn về là vtb = 3 km/h. Vận tốc của dòng chảy và vận tốc của thuyền đối với dòng chảy là: A. 1 km/h và 3 km/h. B. 3 km/h và 5 km/h. C. 2 km/h và 4 km/h. D. 4 km/h và 6 km/h. Câu 7: Một hành khách ngồi ở cửa sổ một chiếc tàu A đang chậy trên đường ray với vận tốc v1 = 72 km/h, nhìn chiếc tàu B chạy ngược chiều ở đường ray bên cạnh qua một thời gian nào đó. Nếu tàu B chạy cùng chiều, thì người khách đó nhận thấy thời gian mà tàu B chạy qua mặt mình lâu gấp 3 lần so với trường hợp trước Vận tốc của tàu B là A. 30 km/h hoặc 140 km/h. B. 40 km/h hoặc 150 km/h.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. 35 km/h hoặc 135 km/h. D. 36 km/h hoặc 144 km/h. Câu 8: Trong một siêu thị, người ta có đặt hệ thống cầu thang cuốn để đưa hành khách lên. Khi hành khách đứng yên trên cầu thang thì thời gian thang máy đưa lên là t1 = 1 phút. Khi thang máy đứng yên, thì hành khách đi lên cầu thang này phải mất một khoảng thời gian t2 = 3 phút. Nếu hành khách đi lên thang máy trong khi thang máy hoạt động thì thời gian tiêu tốn là A. 45 s. B. 50 s. C. 55 s. D. 60 s. Câu 9: Từ hai bến trên bờ sông, một ca nô và một chiếc thuyền chèo đồng thời khởi hành theo hướng gặp nhau. Sau khi gặp nhau, chiếc ca nô quay ngược lại, còn người chèo thuyền thôi không chèo nữa. Kết quả là thuyền và ca nô trở về vị trí xuất phát cùng một lúc. Biết rằng tỉ số giữa vận tốc của ca nô với vận tốc dòng chảy là 10. Tỉ số giữa vận tốc của thuyền khi chèo với vận tốc dòng chảy là A. 3,1. B. 2,5. C. 2,2. D. 2,8. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A B B D B C

7

8

9

D A C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - BT 4 SGK. Chọn câu khẳng đúng. - BT 6 SGK. Toa tàu nào chạy ? - Thêm : Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ qui chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng ? A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau. C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập - BT 4 SGK : Đáp án D. - BT 6 SGK. Đáp án B. - Thêm : Đáp án C d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- GV: Về nhà học phần ghi nhớ cuối bài, làm7, 8 (SGK) và hoàn thành những bài tập chưa làm, buổi sau chữa BT và nếu có vướng mắc cần giải đáp thì về nhà chuẩn bị câu hỏi để giờ sau giải đáp. - Nhận nhiệm vụ học tập và làm theo lời dặn của giáo viên. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tính tương đối của chuyển động. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. 2. Học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, giải trước các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: HS làm theo yêu cầu của GV B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Ôn lại kiến thức có liên quan a) Mục tiêu: Giải được các bài tập, nhớ lại các kiến thức đã học. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: s = v.t H1: CT tính quãng đường đi được của CĐTĐ? x = x0 + v.t − H2: PT chuyển động của chuyển động thẳng đều? = − H3: CT tính gia tốc của CĐT biến đổi đều? v = v0 + at H4: CT tính vận tốc của CĐT biến đổi đều?


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

H5: Ct tính quãng đường của CĐ thẳng biến đổi đều? H6: PT của CĐ thẳng biến đổi đều? H6:Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do? H7: Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do được viết ntn? Trong đó g được gọi là gì? H8: Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều? H9: Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều được viết ntn? H10 : Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức như thế nào? H11 : Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó? H12 : Hãy cho biết công thức công vận tốc trong chuyển động tương đối (cùng phương cùng chiều, ngược chiều) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS ôn lại kiến thức để trả lời các câu hỏi của GV - HS tham khảo sgk để trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS tham gia trả lời các câu hỏi của GV - HS xung phong lên bảng * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

+ v và a cùng dấu khi CĐ thẳng ndđ. + v và a ngược dấu khi CĐ thẳng cdđ. s = v0t + at2 x = x0 + v0t + at2 v = g.t 1 s  gt 2 2

Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2) s (m/s) t   (rad/s) t 2 T (s) v

1 f  (Hz) T v  r 2

aht 

v  r 2 (m/s2) r

   v13  v12  v23

Cùng phương, ngược chiều: v1,3  v1,2  v2,3

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 2: Cách chọn hệ tọa độ nào dưới đây là thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay? A. Khoảng cách đến sân bay xuất phát C. Kinh độ, vĩ độ địa lý và độ cao của máy bay B. Khoảng cách đến sân bay gần nhất D. Kinh độ, vĩ độ địa lý Câu 3: Chuyển động của một vật là sự thay đổi A. vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời C. hình dạng của vật đó theo thời gian gian B. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian D. vị trí của vật đó so với một vật khác Câu 4: Vật nào trong những trường hợp dưới đây không thể coi như chất điểm. A. Viên đạn bay trong không khí loãng. C. Viên bi rơi từ cao xuống đất.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. D. Bánh xe đạp quay quanh trục. Câu 5: Quỹ đạo chuyển động trong những trường hợp nào sau đây là đường thẳng? A. Quả cam ném theo phương ngang C. Viên bi rơi tự do B. Con cá bơi dưới nước D. Chiếc diều đang bay bị đứt dây Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Chọn đáp án đúng. Câu 7: Vật nào có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xilanh B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao Câu 8: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 9: Câu nào đúng? A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn hơn chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 10: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. v luôn luôn dương. C. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Chọn đáp án đúng. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án C d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - GV yêu cầu học viên về nhà làm lại những bài đã chữa trên lớp và làm những bài chưa chữa trong SGK. - HS về nhà làm theo dặn dò của giáo viên. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: HS học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK, buổi sau làm bài tập và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - HS: Làm theo những dặn dò của giáo viên và về nhà ôn tập để chuẩn bị cho làm bài kiểm tra 1 tiết. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tính tương đối của chuyển động. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số bài tập về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức cộng vận tốc. 2. Học sinh - Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, giải trước các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, bước vào các bài tập của ôn tập b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV nhắc lại một số kiến thức trọng tâm của bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Ôn lại kiến thức có liên quan a) Mục tiêu: Giải được các bài tập, nhớ lại các kiến thức đã học. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: s = v.t H1: CT tính quãng đường đi được của CĐTĐ? x = x0 + v.t − H2: PT chuyển động của chuyển động thẳng đều? = − H3: CT tính gia tốc của CĐT biến đổi đều?


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

H4: CT tính vận tốc của CĐT biến đổi đều? H5: Ct tính quãng đường của CĐ thẳng biến đổi đều? H6: PT của CĐ thẳng biến đổi đều? H6:Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do? H7: Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do được viết ntn? Trong đó g được gọi là gì? H8: Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều? H9: Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều được viết ntn? H10 : Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức như thế nào? H11 : Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó? H12 : Hãy cho biết công thức công vận tốc trong chuyển động tương đối (cùng phương cùng chiều, ngược chiều) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS ôn lại kiến thức để trả lời các câu hỏi của GV - HS tham khảo sgk để trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS tham gia trả lời các câu hỏi của GV - HS xung phong lên bảng * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

v = v0 + at + v và a cùng dấu khi CĐ thẳng ndđ. + v và a ngược dấu khi CĐ thẳng cdđ. s = v0t + at2 x = x0 + v0t + at2 v = g.t 1 s  gt 2 2

Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2) s (m/s) t   (rad/s) t 2 T (s) v

f

1 (Hz) T

v  r 2

aht 

v  r 2 (m/s2) r

   v13  v12  v23

Cùng phương, ngược chiều: v1,3  v1,2  v2,3

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Câu 11: Dựa vào CT vận tốc của CĐ thẳng BĐ đều để chọn đáp án. Câu 12: Dựa vào công thức liên hệ giữa v, a và s để chọn đáp án đúng. Câu 13: Dựa vào định nghĩa chuyển động rơi tự do để chọn đáp án. Câu 14: Dựa vào định nghĩa chuyển động rơi tự do để chọn đáp án. Câu 15: Dựa vào định nghĩa chuyển động rơi tự do để chọn đáp án. Câu 16: Dựa vào định nghĩa CĐ tròn đều để chọn đáp án. Câu 17: Dựa vào định nghĩa CĐ Tròn đều để chọn đáp án. Câu 18: Dựa vào định nghĩa CĐ Tròn đều để chọn đáp án. Câu 19: Dựa vào tính tương đối của CĐ để chọn đáp án. Câu 20: Dựa vào CT liên hệ giữa v, ω và CT tính aht để chọn đáp án. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập 1. Trắc nghiệm Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án D


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án D Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án C Câu 17: Đáp án C Câu 18: Đáp án B Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án C d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài tập tự luận vận dụng: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 3 phút tàu đạt tốc độ 60 km/h. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 3 phút đó. +Gợi ý: Dựa vào công thức tính gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều để tính a. Dựa vào công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều để tính s c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: Tàu chuyển động thẳng nhanh dần đều; v0 = 0; t0 = 0 t = 3’ = 180s; v = 60 km/h = 16,67 m/s Tính: a. a = ? b. s = ? Bài giải: a. Tính gia tốc của đoàn tàu: , = = ≈ 0,093 (m/s2) b. Tính quãng đường đi được: s = v0.t + a.t2 = a.t2 = .0,093.1802 = 1506,6 (m) d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV: Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK, buổi sau kiểm tra 1 tiết - HS: ghi những dặn dò của giáo viên và về nhà ôn tập để chuẩn bị cho làm bài kiểm tra 1 tiết. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức  Phát biểu được: Định nghĩa lực, cân bằng lực. cách biểu diễn một vec tơ lực  Nắm được cách tổng hợp hai lực trong các trường hợp khác nhau  Nêu được định lí cô sin trong tam giác thường 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Lực có phải là nguyên nhân gây ra chuyển động hay không? Chương này sẽ cho ta biết câu tra lời - Hs dự đoán và định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Lực. Cân bằng lực. a) Mục tiêu: Tìm hiểu về lực và sự cân bằng lực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Lực. Cân bằng lực. - Lực là gì? Đơn vị của lực? Tác dụng của 2 lực 1. Lực là đại lượng vec tơ đặc cân bằng? Lực là địa lượng vec tơ hay đại lượng trưng cho tác dụng của vật này lên vô hướng? Vì sao? vật khác mà kết quả là gây ra gia - Khi nào vật có gia tốc a = 0; và khi nào vật có a tốc cho vật hoặc làm cho vật biến khác 0? dạng. - Định nghĩa lực? 2. Các lực cân bằng là các lực khi - Gv tóm lại khái niệm lực: tác dụng đồng thời vào cùng một - Các em hoàn thành C1, C2 vật thì không gây ra gia tốc cho * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: vật. - Hs suy nghĩ trả lời các câu hỏi của gv 3. Đường thẳng mang vec tơ lực - Hs thảo luận hoàn thành C1, C2 gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: là 2 lực cùng tác dụng lên cùng 1 - HS trình bày câu trả lời. vật, cùng giá, cùng độ lớn và - Các HS nhận xét, bổ sung. ngược chiều. * Bước 4: Kết luận, nhận định: B - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại A kiến thức Hoạt động 2: Tổng hợp lực a) Mục tiêu: Tìm hiểu thí nghiệm và biết được các định nghĩa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Biểu diễn TN hình 9.5 II. Tổng hợp lực   1. Thí nghiệm - Gọi hs lên bảng vẽ lực căng F1; F2   - Các lực F1; F2 gây ra hiệu quả tổng hợp là: giữ M N cho chùm quả nặng C đứng cân bằng. - Vẽ lực cân bằng với lực F3 ?    - Lực F có thể thay thế các lực F1; F2 trong việc  giữ cho chùm quả nặng C đứng yên. Vậy F là   O hợp lực của F1 và F2 + Rút ra được kết luận gì về tính chất của lực?   Nhận xét xem giữa các lực F1; F2 và lực F có mối liên quan gì?   M D - Gọi hs lên bảng nối các ngọn của F với F1 và N   của F với F2 ? Quy tắc của phép tổng hợp lực đó là quy tắc O HBH. 2. Định nghĩa C - Hướng dẫn hs hoàn thành C4 Tổng hợp lực là thay thế các lực * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tác dụng đồng thời vào cùng 1 vật - HS quan sát TN bằng 1 lực có tác dụng giống hệt - HS đọc sgk hoàn thành yêu cầu của GV như các lực ấy.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: F1 F  - Lên bảng biểu diễn lực F1; F2    F2 - Hs lên bảng vẽ lực F cân bằng với lực F3 O - Hs nhận xét (hình bình hành) - Hs phát biểu quy tắc HBH. - Làm C4 theo hướng dẫn * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 3: Điều kiện cân bằng của chất điểm a) Mục tiêu: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của chất điểm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Điều kiện cân bằng của - TN hình 9.5 vòng nhẫn chịu tác dụng của mấy lực? chất điểm Là những lực nào? Muốn cho một chất điểm đứng    cân bằng thì hợp của các lực tác - Các em hãy tìm hợp lực của 3 lực F1; F2 ; F3 dụng lên nó phảibằng không. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  F1  F2  F3  ...  0 - HS đọc sgk tìm hiểu câu trả lời. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, lắng nghe, ghi chú. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 4: Phân tích lực a) Mục tiêu: Tìm hiểu định nghĩa của phân tích lực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn trong TN theo một cách khác? - Em nào hãy cho biết định nghĩa của phép phân tích lực?    - Nhìn vào hình vẽ, các em thấy các lực F3 ; F1' ; F '2 liên hệ với nhau như thế nào? Vậy muốn phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đã biết thì làm như thế nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động thảo luận. - GV quan sát và trợ giúp.

IV. Phân tích lực 1. Định nghĩa Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.  F '2

O

 F1'

 F3

2. Chú ý: Để phân tích lực chúng ta cũng dùng quy tắc hình bình


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu ý kiến - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động. - GV chốt kiến thức buổi học.

hành. Nhưng chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào đó thì ta mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 1: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành. C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành. D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó. Câu 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 5 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là A. 10 N. B. 20 N. C. 30 N. D. 40 N. Câu 3: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là A. 7 N. B. 5 N. C. 1 N. D. 12 N. Câu 4: Trên trục x’Ox có hai ô tô chuyển động với phương trinhg tọa độ lần lượt là x1(t) = -20 +100 và x2(t) = 10t – 50 (t tính bằng đơn vị giây (t > 0), còn x tính bằng đơn vị mét). Khoảng cách giữa hai ô tô lúc t=2 giây là A. 90 m. B. 0 m. C. 60 m. D. 30 m. Câu 5: Cho đồ thị tọa độ – thời gian cuả một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B trên một đường thẳng (Hình 2.4). Dựa vào đồ thị, viết được phương trình chuyển động của ô tô là: A. x = 30t (km ; h). B. x = 30 + 5t (km ; h). C. x = 30 + 25t (km ; h). D. x = 30 + 39t (km ; h). Câu 6: Một ô tô chạy trên đường thẳng. Ở 1/3 đoạn đầu của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 40 km/h, ở 2/3 đoạn sau của đường đi, ô tô chạy với tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là A. 120/7 km/h. B. 360/7 km/h. C. 55 km/h. D. 50 km/h. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em hãy làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn tay ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu được. - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật I Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ về quán tính. - Nêu được khối lượng là số đo mức quán tính. - Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc được thể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này.   - Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực và viết được hệ thức P = mg . 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… 2. Học sinh - Ôn lại các bài cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Lực có phải là nguyên nhân gây ra chuyển đông hay không ?bài này sẽ cho ta biết câu trả lời. - HS định hướng nội dung HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định luật I Niu-tơn a) Mục tiêu: - Định luật I, định nghĩa quán tính. - Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

+ Định luật II Niu- tơn, viết được công thức của định luật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định luật I Niu-tơn Mô tả lại TN lịch sử của Ga-li-lê. 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga-li-lê + Vì sao viên bi không lăn đến độ cao ban đầu? (1) (2) + Khi giảm h2 đoạn đường mà viên bi lăn được sẽ thế nào? + Nếu đặt máng 2 nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn được sẽ thế nào so với lúc đầu? (1) (2) + Làm thí nghiệm theo hình 10.1c SGK. + Nếu máng 2 nằm ngang và không có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào? - Vậy có phải lực là nguyên nhân của chuyển (1) động không? - Giảng về sự khái quát hoá của Niu-tơn thành (2) nội dung định luật I Niu-tơn. * Nếu không có ma sát và nếu máng - Em hãy phát biểu lại định luật như SGK. (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với - Khái niệm quán tính đã được học ở lớp 8. vận tốc không đổi mãi mãi - Theo ĐL I thì chuyển động thẳng đều được 2. Định luật I Niu-tơn gọi là chuyển động theo quán tính. Nếu một vật không chịu tác dụng - Vậy quán tính là gì? của lực nào hoặc chịu tác dụng của Trả lời câu C1 các lực có hợp lực bằng không, thì vật * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, - Quan sát hình vẽ thí nghiệm và rút ra nhận đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển xét. động thẳng đều.     - HS đọc sgk để trả lời F  0 thì a  0 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3. Quán tính - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời Quán tính là tính chất của mọi vật có - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. xu hướng bảo toàn vận tốc cả về * Bước 4: Kết luận, nhận định: hướng và độ lớn. - HS ghi nhận định luật I * Định luật I gọi là định luật quán - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại tính và chuyển động thẳng đều được kiến thức gọi là chuyển động theo quán tính. Hoạt động 2: Định luật II Niu-tơn a) Mục tiêu: - Định luật II Niu- tơn, viết được công thức của định luật b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Định luật II Niu-tơn - Muốn gây ra gia tốc cho vật ta phải có lực 1. Định luật II Niu-tơn tác dụng lên vật đó. Nếu ta đẩy một thùng Gia tốc của một vật cùng hướng với


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

hàng khá nặng trên đường bằng phẳng. Theo em gia tốc của thùng hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khái quát thành câu phát biểu về gia tốc của vật? - Giảng về sự khái quát của Niu- tơn thành nội dung định luật II. - Nếu nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II được áp dụng như thế nào? - Ở lớp 6 em hiểu khối lượng là gì? - Qua nội dung ĐL II, khối lượng còn có ý nghĩa gì khác - Trả lời câu C2 (SGK)? - Nhận xét câu trả lời của hs - Thông báo tính chất của khối lượng (2 tính chất) - Trả lời câu C3(SGK)? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc sgk tìm hiểu bài - HS thảo luận trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu định nghĩa - HS trình bày câu trả lời * Bước 4: Kết luận, nhận định: - HS ghi nhận định luật II - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.   F a m

hay F  ma

- Trong đó: a: là gia tốc của vật (m/s2) + F: là lực tác dụng (N) + m: khối lượng của vật (kg) Trường hợp vật chịu nhiều lực tác    dụng F1; F2 ; F3 ... thì F là hợp lực của tất cả các lực đó.     F  F1  F2  F3  ......

2. Khối lượng và mức quán tính a. Định nghĩa Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng. - Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mọi vật. - Khối lượng có tính chất cộng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Theo định luật I Niu-tơn thì A. với mỗi lực tác dụng luôn có một phản lực trực đối với nó. B. một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu nó không chịu tác dụng của bất kì lực nào khác C. một vật không thể chuyển động được nếu hợp lực tác dụng lên nó bằng 0. D. mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại do quán tính. Câu 2: Theo định luật II Niu-tơn thì lực và phản lực A. là cặp lực cân bằng. B. là cặp lực có cùng điểm đặt. C. là cặp lực cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn. D. là cặp lực xuất hiện và mất đi đồng thời. Câu 3: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính? A. Vật chuyển động tròn đều. B. Vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng. C. Vật chuyển động thẳng đều. D. Vật chuyển động rơi tự do.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 4: Khi nói về một vật chịu tác dụng của lực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi không có lực tác dụng, vật không thể chuyển động. B. Khi ngừng tác dụng lực lên vật, vật này sẽ dừng lại. C. Gia tốc của vật luôn cùng chiều với chiều của lực tác dụng. D. Khi có tác dụng lực lên vật, vận tốc của vật tăng. Câu 5: Một lực có độ lớn 4 N tác dụng lên vật có khối lượng 0,8 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát và các lực cản. Gia tốc của vật bằng A. 32 m/s2. B. 0,005 m/s2. C. 3,2 m/s2. D. 5 m/s2. Câu 6: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 250 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là A. 2 m/s2. B. 0,002 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 500 m/s2. Câu 7: Lần lượt tác dụng có độ lớn F1 và F2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a1 và a2. Biết 3F1 = 2F2. Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số a2/a1 là A. 3/2. B. 2/3. C. 3. D. 1/3. Câu 8: Tác dụng vào vật có khối lượng 5kg, đang đứng yên, một lực theo phương ngang thì vật này chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1 m/s2. Độ lớn của lực này là A. 3 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 6 N. Câu 9: Một lực có độ lớn 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 1 kg lúc đầu đứng yên. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2s là A. 2 m. B. 0,5 m. C. 4 m. D. 1 m. Câu 10: Một quả bóng khối lượng 200 g bay với vận tốc 90 km/h đến đập vuông góc vào tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc 54 km/h. Thời gian va chạm giữa bóng và tường là 0,05s. Độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng là A. 120 N. B. 210 N. C. 200 N. D. 160 N. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Đáp án

B

D

C

C

D

D

A

C

C

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. * GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập -C1; Tại sao ở nhiều nước lại bắt buộc người lái xe và những người ngồi trong xe ô tô khoác một đai bảo hiểm vòng qua ngực, hai đầu móc vào ghế ngồi? C2:Muốn rũ bụi ở quần áo, tra búa vào cán, ta làm động tác như thế nào? Tại sao? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập C1:Đai bảo hiểm vòng qua ngực có tác dụng giúp người ngồi trên ô tô tránh được trường hợp: khi ô tô hãm đột ngột do phanh hoặc do đụng vào chướng ngại vật… theo quán tính, người ngồi trên xe ô tô lao đầu về phía trước gây ra chấn thương. C2:* Muốn rũ bụi ở quần áo, người ta cho áo chuyển động thật nhanh rồi dừng lại đột ngột, khi đó bụi tiếp tục chuyển động do quán tính, tức bụi văng ra ngoài. *Cho búa và cán chuyển động thật nhanh, cán dừng lại đột ngột,theo quán tính búa tiếp tục chuyển động tra vào cán d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức -Phát biểu được định luật III Niu-tơn và viết được hệ thức của định luật này. -Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng. -Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụ cụ thể. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Thí nghiệm về hai xe lăn, một xe có gắn lò xo ở một đầu. - Thí nghiệm về hai hòn bi như hình 10.2 SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập về trọng lực, trọng lượng, công thức tính trọng lượng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - Gv: Một hộp phấn đặt trên bàn, làm thế nào để biết bàn tác dụng lực lên hộp phấn? Hay chỉ có hộp phấn tác dụng lực lên bàn. Chúng ta sẽ cùng tim hiểu trong bài học hôm nay. - HS định hướng ND A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Trọng lực. Trọng lượng a) Mục tiêu: Tìm hiểu trọng lực và trọng lượng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Ở lớp 6 em đã biết trọng lực. Vậy trọng lực là gì? - Trọng lượng là gì? - Chú ý trọng lực gây ra gia tốc rơi tự do. - Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng? - Do đâu mà có hệ thức đó? - Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển động rơi tự do của vật. - Nhận xét: g = 9,8m/s2 nếu vật có khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N. - Hãy giải thích tại sao ở cùng một nơi trên mặt đất la luôn có: P1 m1  P2 m2

SẢN PHẨM DỰ KIẾN 3. Trọng lực. Trọng lượng  a. trọng lực( P ) là lực của trái đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. b. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng, kí hiệu P. Trọng lượng được đo bằng lực kế. c. Công thức tính trọng lực  

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: P  mg - Hs vận dụng kiến thức để chứng minh. - Trọng lực là lực hút của * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trái đất đặt vào vật, có - HS trình bày câu trả lời phương thẳng đứng có - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. chiều từ trên xuống. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Định luật III Niu-tơn a) Mục tiêu: Tìm hiểu trọng lực và trọng lượng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Định luật III Niu- Cho 2 hòn bi va chạm. Em có nhận xét gì về chuyển động tơn của hòn bi A và B 1. Sự tương tác giữa các - Như vậy qua va chạm cả A và B đều thu được gia tốc. vật A tác dụng lên B Theo em những lực nào gây ra gia tốc đó? B - Vậy khi A va chạm vào B không những A tác dụng lực A TƯƠNG TÁC lên B mà ngược lại, B cũng tác dụng lực lên A B tác dụng lên A - Giới thiệu và phân tích các ví dụ (H10.3, 10.4) - Qua tất cả ví vụ trên, hãy rút ra kết luận khái quát? - Hai lực này giá, chiều, độ lớn như thế nào? 2. Định luật - Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. Trong mọi trường hợp, * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: khi vật A tác dụng lên vật - Hs quan sát rồi trả lời câu hỏi B một lực, thì vật B cũng - HS tìm hiểu cho ví dụ tác dụng lại vật A một * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: lực. Hai lực này cùng giá, - HS trình bày câu trả lời cùng độ lớn, nhưng - HS khác nhận xét ngược chiều.  * Bước 4: Kết luận, nhận định: FB  A   FA B   - GV đánh giá, nhận xét hay FBA   FAB - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2: Lực và phản lực


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

a) Mục tiêu: Tìm hiểu về đặc điểm, ví dụ của lực và phản lực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Lực và phản lực - Các em hãy đọc C5. a. Đặc điểm - Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng - Lực và phản lực luôn lực lên búa? Nói cách khác lực có thể xuất hiện đơn lẻ được xuất hiện (hoặc mất đi) không? đồng thời - Nếu đinh tác dụng lên búa 1 lực có độ lớn bằng lực mà búa - Lực và phản lực cùng tác dụng lên đinh thì tại sao búa lại hầu như đứng yên? Nói giá, cùng độ lớn, nhưng cách khác cặp lực và phản lực có cân bằng nhau không? ngược chiều. Hai lực có + Không. Đinh cũng tác dụng lên búa một lực. đặc điểm như vậy gọi là + Không. Lực bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối. 2 lực trực đối. + Vì búa có khối lượng lớn. - Lực và phản lực không + Không. Đinh cũng tác dụng lên búa một lực. cân bằng nhau vì chúng + Không. Lực bao giờ cũng xuất hiện từng cặp trực đối. đặt vào 2 vật khác nhau. - Gv nêu ví dụ: b. Ví dụ - Muốn bước đi trên mặt đất, chân ta phải làm thế nào? - Vì sao trái đất hầu như đứng yên, còn ta đi được về phía trước? - VD: Một quả bóng đặp vào tường, lực nào làm cho quả bóng bật ra? Vì sao hầu như tường vẫn đứng yên? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc sgk, cho ví dụ và tìm hiểu câu trả lời - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu câu trả lời. - Các HS khác nêu ý kiến nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 11: Dưới tác dụng của một lực 20 N thì một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Nếu tác dụng vào vật này một lực 50 N thì vật này chuyển động với gia tốc bằng A. 1 m/s2. B. 0,5 m/s2. C. 2 m/s2. D. 4 m/s2. Câu 12: Một vật khối lượng 5 kg được ném thẳng đứng hướng xuống với vận tốc ban đầu 2 m/s từ độ cao 30 m. Vật này rơi chạm đất sau 3 s sau khi ném. Cho biết lực cản


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

không khí tác dụng vào vật không đổi trong quá trình chuyển động. Lấy g = 10 m/s2. Lực cản của không khí tác dụng vào vật có độ lớn bằng A. 23,35 N. B. 20 N. C. 73,34 N. D. 62,5 N. Câu 13: Một viên bi A có khối lượng 300 g đang chuyển động với vận tốc 3 m/s thì va chạm vào viên bi B có khối lượng 600 g đang đứng yên trên mặt bàn nhẵn, nằm ngang. Biết sau thời gian va cham 0,2 s, bi B chuyển động với vận tốc 0,5 m/s cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A. Bỏ qua mọi ma sát, tốc đọ chuyển động của bi A ngay sau va chạm là A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s. Câu 14: Hai xe A và B cùng đặt trên mặt phẳng nằm ngang, đầu xe A có gắn mộ lò xo nhẹ. Đặt hai xe sát nhau để lò xo bị nén rồi buông nhẹ để hai xe chuyển động ngược chiều nhau. Tính từ lúc thả tay, xe A và B đi được quãng đường lần lượt là 1 m và 2 m trong cùng một khoảng thời gian. Biết lực cản của môi trường tỉ lệ với khối lượng của xe. Tỉ số khối lương của xe A và xe B là A. 2. B. 0,5. C. 4. D. 0,25. Câu 15: Một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động thì chịu tác dụng của lực hãm F và chuyển động thẳng biến đổi đều. Kể từ lúc hãm, ô tô đi được đoạn đường AB = 36 m và tốc độ của ô tô giảm đi 14,4 km/h. Sau khi tiếp tục đi thêmđoạn đường BC = 28 m, tốc độ của ô tô lịa giảm thêm 4 m/s. Độ lớn lực hãm và quãng đường ô tô chuyển động từ C đến khi dừng hẳn lần lượt là A. 800 N và 64 m. B. 1000 N và 18 m. C. 1500 N và 100 m. D. 2000 N và 36 m. Câu 16: Một xe máy đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh, xe máy chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau khi đi được 25 m. Thời gian để xe máy này đi hết đoạn đường 4 m cuối cùng trước khi dừng hẳn là A. 0,5 s. B. 4 s. C. 1,0 s. D. 2 s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

11

12

13

14

15

16

Đáp án

A

A

D

A

D

D

d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 10.7 trang 26 Sách bài tập Vật Lí 10: Điều gì sẽ xảy ra với người lái xe máy chạy ngay sau một xe tải nếu xe tải đột ngột dừng lại ? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập * Đáp án: Xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải - Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh - Do xe có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn. Trong hai khoảng thời gian nêu trên, xe máy kịp đi hết khoảng cách giữa hai xe và đâm vào xe tải. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS thào luận nhóm và làm theo HD của GV * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 11: LỰC HẤP DẪN - ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Gv: Tranh vẽ chuyển động của các hành tinh xung quanh hệ mặt trời 2. Học sinh - Ôn lại bài cũ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Lực nào giữ cho mặt trăng chuyển động quanh trái đất. Lực nào giữ cho trái đất và các hành tinh chuyển động quanh mặt trời? - HS trả lời - GV đi vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực hấp dẫn a) Mục tiêu: - Tìm hiểu luật hấp dẫn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Lực hấp dẫn - Gv: Thả một vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất. Lực hấp dẫn là lực hút - Lực gì đã làm cho vật rơi? của mọi vật trong vũ trụ. - Trái đất hút cho hộp rơi. Vậy hộp có hút trái đất không? - Cho hs xem tranh hình 11.1 - Chuyển động của trái đất và mặt trăng có phải là chuyển động theo quán tính không? - GV nhận xét - Khái quát: mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau bằng 1 loại lực gọi là lực hấp dẫn. - Lực này có đặc điểm gì khác với các loại lực đã được biết? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát rồi trả lời - Suy nghĩ trả lời - Quan sát tranh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS ghi nhận lực hấp dẫn * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức. Hoạt động 2: Định luật vạn vật hấp dẫn a) Mục tiêu: - Tìm hiểu định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ của lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng của công thức đó). - Giải thích được một cách định tính sự rơi tự do và chuyển động của các hành tinh, vệ tinh bằng lực hấp dẫn. - Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,… b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho 2 vật, khối lượng lần lượt là m1; m2, đặt cách nhau một khoảng r (hình vẽ) a. Hãy vẽ các vectơ thể hiện lực hấp dẫn giữa 2 vật. b. Nhận xét về đặc điểm của các vectơ lực vừa vẽ. m1 r - Viết công thức của lực hấp dẫn. Gọi 1 hs lên bảng - Nhận xét về công thức hs vừa viết 2 - Trong đó: G  6, 67.1011 N .m2 gọi là hằng số hấp dẫn kg

II. Định luật vạn vật hấp dẫn 1. Định luật Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách viết giữa chúng.   m1 Fhd 1 Fhd 2 m2

- Vì sao trong đời sống hàng ngày, ta không cảm thấy

r


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

được lực hút giữa các vật thể thông thường? 2. Hệ thức mm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Fhd  G 1 2 2 r - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của GV Trong đó: m1; m2 là khối - Dựa vào ĐL, tự viết công thức. lượng của 2 chất điểm. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (kg) - HS trình bày kết quả r: khoảng cách giữa chúng - GV nhận xét câu trả lời của HS (m) - HS đọc nội dung định luật N .m2 : * Bước 4: Kết luận, nhận định: Gọi là G  6, 67.1011 kg 2 - GV nhận xét, đánh giá hằng số hấp dẫn - GV chốt kiến thức - GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn a) Mục tiêu: - Biết viết biểu thức của trọng lực theo ĐLVVHD b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Trọng lực là trường Có thể hiểu trọng lực chính là gì? hợp riêng của lực hấp - Điểm đặt của trọng lực ở đâu? dẫn - Vậy trọng tâm của vật là gì? Dán hình 11.3 Trọng lực của một vật là - GV hướng dẫn HS lập công thức tính gia tốc trọng lực hấp dẫn giữa trái đất trường. và vật đó. - Trọng lực là lực hấp dẫn. Trọng tâm của vật là - Gọi hs lên bảng viết công thức. Gv nhận xét. điểm đặt của trọng lực của - Hãy viết công thức tính trọng lượng của vật theo ĐL II vật. Niu-tơn Biểu thức của trọng lực - Từ (1)và (2) chúng ta rút ra công thức tính g. theo ĐLVVHD: m . M - Khi độ cao h càng lớn thì giá trị của g như thế nào? (1) P G 2  R  h - Viết công thức tính g ở gần mặt đất? - Vậy tại một điểm nhất định g có giá trị như thế nào? Trong đó: m là khối lượng - Chú ý những nhận xét trên đây về trị số của g được rút của vật ra từ ĐLVVHD và định luật II Niu-tơn. Chúng hoàn toàn h: độ cao của vật so với phù hợp với thực nghiệm. Điều đó nói lên tính đúng đắn mặt đất của các định luật đó. M: Khối lượng trái đất * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: R: Bán kính trái đât. - HS đọc sgk Theo ĐL II Niu-tơn:P = - HS thảo luận tìm hiểu câu hỏi m.g (2) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Suy ra: g  G.M 2 - HS trình bày đáp án.  R  h - HS Lắng nghe, ghi chú. Nếu vật ở gần mặt đất - HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài * Bước 4: Kết luận, nhận định: G.M h  R  g  2 - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết R quả hoạt động và chốt kiến thức. m R


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

 P

h

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi nói về lực hấp dẫn giữa hai chất điểm, phát biểu nào sau đây sai? A. Lực hấp dẫn có phương trùng với đường thẳng nối hai chất điểm. B. Lực hấp dẫn có điểm đặt tại mỗi chất điểm. C. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực trực đối. D. Lực hấp dẫn của hai chất điểm là cặp lực cân bằng. Câu 2: Một vài có khối lượng m đặ ở nơi cso gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P = mg. B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 3: Một viên đá đang nằm yên trên mặt đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào hòn đá có giá trị A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá D. bằng 0. Câu 4: Hai quả cầu đồng chất có khối lượng 20 kg, bán kính 10 cm, khoảng cách giữa hia tâm của chúng là 50 cm. Biết rằng số hấp dẫn là G = Độ lớn lực tương tác hấp dẫn giữa chúng là A. 1,0672.10-8 N. B. 1,0672.10-6 N. C. 1,0672.10-7 N. D. 1,0672.10-5 N. Câu 5: Hai khối cầu giống nhau được đặt sao cho tâm cách nhau khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là F. Nếu thay một trong hai khối cầu trên bằng một khối cầu đồng chất khác nhưng có bán kính lớn gấp hai, vẫn giữ nguyên khoảng cách giữa hai tâm (hai khối cầu không chạm nhau) thì lực hấp dẫn giữa chùng lúc này là A. 2F. B. 16F. C. 8F. D. 4F.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 6: Cho biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trăng và tâm Trái Đấtlà 38.107m; khối lượng Mặt Trăng và Trái Đất tương ứng là 7,37.1022 kg và 6.1024kg; hằng số hấp dẫn G = 1,0672.10-8 N. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng có độ lớn là A. 0,204.1021 N. B. 2,04.1021 N. C. 22.1025 N. D. 2.1027 N. Câu 7: Ở mặt đất, một vật có trọng lượng 10 N. Nếu chuyển vật này ở độ cao cách Trái Đât một khoảng R (R là bán kính Trái Đất) thì trọng lượng của vât bằng A. 1 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 10 N. Câu 8: Biết gia tốc rơi tự do ở đỉnh và chân một ngọn núi lần lượt là 9,809 m/s2 và 9,810 m/s2. Coi Trái Đất là đồng chất và chân núi cách tâm Trái Đất 6370 km. Chiều cao ngọn núi này là A. 324,7 m. B. 640 m. C. 649,4 m. D. 325 m. Câu 9: Coi khoảng cách trung bình giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng gấp 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Xét vật M nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng mà ở đó có lực hấp dẫn của Trái Đất và của Mặt Trăng cân bằng nhau. So với bán kính Trái Đất, khoảng cách tự M đền tâm Trái Đất gấp A. 56,5 lần. B. 54 lần. C. 48 lần. D. 32 lần. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D

C

C

C

C

A

B

A

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Tại sao hằng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh như bàn,ghế,tủ,…? 2. Vì sao chỉ chú ý đến trường hấp dẫn xung quanh những vật thể có khối lượng rất lớn (mặt trời, trái đất,…)? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1. Hàng ngày ta không cảm nhận được lực hấp dẫn giữa ta với các vật xung quanh là vì lực này vô cùng nhỏ so với lực hút (lực hấp dẫn) của trái đất tác dụng lên chúng ta.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

2. Lực hấp dẫn giữa các vật thông thường trong đời sống hàng ngày là rất nhỏ, không đáng kể. Lực hấp dẫn giữa các vật với trái đất, giữa các hành tinh với nhau…là đáng kể vì khối lượng của chúng rất lớn. trường hấp dẫn xung quanh Trái đất gây ra chuyển động rơi cho mọi vật trên trái đất. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO - ĐỊNH LUẬT HÚC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng). - Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - 3 lò xo giống nhau có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu của TN; một vài quả nặng; thước thẳng độ chia nhỏ nhất đến mm - Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác nhau. 2. Học sinh: - Ôn lại những kiến thức về lực đàn hồi của lò xo và lực kế đã học ở lớp 6. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * GV: - Dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo. - Hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Đó là lực gì? * HS định hướng ND * Chúng ta cùng ta cùng tìm hiểu…. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo. a) Mục tiêu: Tìm hiểu hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Hướng và điểm đặt của lực - Dùng hai tay lần lượt kéo dãn và nén lò xo. đàn hồi của lò xo. - Hai tay có chịu tác dụng của lò xo không? Đó là lực - Lực đàn hồi của lò xo xuất gì? hiện ở cả 2 đầu của lò xo tác - Khi tay ta thôi tác dụng, vì sao lò xo lấy lại chiều dụng vào các vật tiếp xúc (hay dài ban đầu? gắn) với nó làm nó biến dạng. - Khi một vật đàn hồi bị biến dạng thì ở vật xuất hiện - Lò xo giãn: lực đàn hồi hướng một lực gọi là lực đàn hồi. vào trong. - Nhận xét gì về hướng của lực đàn hồi ở 2 đầu lò xo? - Lò xo nén: lực đàn hồi hướng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ra ngoài. - HS quan sát và nhận xét. - HS vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS khác bổ sung ý kiến nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức - GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc a) Mục tiêu: Tìm hiểu độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Độ lớn của lực đàn hồi của - Giới thiệu mục đích của phần thực hành: tìm mối lò xo. Định luật Húc. quan hệ định lượng giữa lực đàn hồi của lò xo và độ 1. Thí nghiệm. biến dạng của lò xo. a. Bố trí - Giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm và b. Kết quả: F ~ Δl ghi kết quả. (Δl = l - l0) - Trả lời câu C2? 2. Giới hạn đàn hồi của lò xo. - Trọng lượng của các quả cân cho biết độ lớn của 3. Định luật Húc lực đàn hồi. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn Chia lớp thành các nhóm tiến hành thí nghiệm hình của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ 12.2 thuận với độ biến dạng của lò - Nhận xét kết quả thí nghiệm. xo. - Nếu treo quá nhiều quả cân thì sao? Fñh  k l - GV tiến hành TN để kiểm tra nhận xét trên. Trong đó: k là hệ số đàn hồi - Đó chính là do chúng ta kéo vượt quá GHĐH của hoặc độ cứng của lò xo (N/m) lò xo l là độ biến dạng của lò xo. - Thông báo nội dung định luật: trong giới hạn đàn (m) hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với - Chú ý Δl = l - l0 đối với TH lò độ biến dạng của lò xo. xo bị giãn.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Cho hs quan sát 1 dây cao su và một lò xo. - Lực đàn hồi ở dây cao su và ở lò xo xuất hiện trong trường hợp nào? - Vì vậy lực đàn hồi của dây gọi là lực căng. - Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ lực căng của dây cao su. Nhận xét về điểm đặt và hướng của lực căng? - KL: Điểm đặt và hướng của lực căng: giống như lực ĐH của lò xo. - TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực ĐH vuông góc với mặt tiếp xúc. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Trả lời câu C2. - Hs làm việc theo nhóm: + Ghi lại kết quả TN để trả lời C3 - Hs tìm hiểu trả lời các câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức - GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động.

Δl = l0 - l TH lò xo bị nén 4. Chú ý: - Lực đàn hồi ở sợi dây: + Chỉ xuất hiện khi dây bị giãn - Điểm đặt và hướng: như lò xo khi bị giãn. - Trường hợp các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực đàn hồi vuông góc với mặt tiếp xúc.

 T  P

  Fñh  N

 P

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi nói về lực đàn hồi của lò xo. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực đàn hồi luôn có chiều ngược với chiều biến dạng của lò xo. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng. C. Khi lò xo bị dãn, lực đàn hồi có phương dọc theo trục lò xo. D. Lò xo luôn lấy lại được hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. Câu 2: Hai người cầm hai đầu của một lực kế lò xo và kéo ngược chiều những lực bằng nhau, tổng độ lớn hai lực kéo là 100 N. Lực kế chỉ giá trị là A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N. Câu3: Một vật có khối lượng 200 g được treo vào một lò xo theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo là 20 cm. Biết khi chưa treo vật thì lò xo dài 18 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ cứng của lò xo này là A. 200 N/m. B. 150 N/m. C. 100 N/m. D. 50 N/m.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 4: Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo băng 5 N thì lò xo dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m. Câu 5: Treo một vật vào lực kế thì lực kế chỉ 30 N và lò xo lực kế dãn 3 cm. Độ cứng của lò xo là A. 10 N/m. B. 10000 N/m. C. 100 N/m. D. 1000 N/m. Câu 6: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là A. 23,0 cm. B. 22,0 cm. C. 21,0 cm. D. 24,0 cm. Câu 7: Một vật có khối lượng 200 g được đặt lên đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m theo phương thẳng đứng. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo, lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo lúc này là A. 22 cm. B. 2 cm. C. 18 cm. D. 15 cm. Câu 8: Treo một vật khối lượng 200 g vào một lò xo thì lò xo có chiều dài 34 cm. Tiếp tục treo theem vật khối lượng 100 g vào thì lúc này lò xo dài 36 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. 33 cm và 50 N/m. B. 33 cm và 40 N/m. C. 30 cm và 50 N/m. D. 30 cm và 40 N/m. Câu 9: Một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m và có chiều dài tự nhiên l40 cm. Giữ đầu trên của lò xo cố định và buộc vào đầu dưới của lò xo một vật nặng khối lượng 500 g, sau đó lại buộc thêm vào điểm chính giữa của lò xo đã bị dãn một vật thứ hai khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi đó là A. 46 cm. B. 45,5 cm. C. 47,5 cm. D. 48 cm. Câu 10: Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với vật có khối lượng 1 kg. Vật được đặt trên một giá đỡ D. Ban đầu giá đỡ D đứng yên và lò xo giãn 1 cm. Cho D chuyển động nhanh dần đều thẳng đứng xuống dưới với gia tốc 1 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát và sức cản. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà giá đỡ đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật rời khỏi giá đỡ và tốc độ của vật khi đó là


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. 6 cm ; 32 cm/s. B. 8 cm ; 42 cm/s. C. 10 cm ; 36 cm/s. D. 8 cm ; 30 cm/s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2 3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án D B C C D C C C C

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Vì sao mỗi lực kế đều có một GHĐ nhất định? Hãy cho biết GHĐ của mỗi lực kế trên hình 19.8.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: Khi kim lực kế ổn định, lực tác dụng có độ lớn bằng lực đàn hồi của lò xo (của lực kế). Lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo. Khi vượt qua giới hạn đo (cũng tương ứng giới hạn đàn hồi) lực đàn hồi không còn tỉ lệ với độ biến dạng nữa. Giá trị lực kế đo không chính xác. Giới hạn thang đo của lực kế ở hình trên lần lượt là: 5N, 3N, 14N d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 13: LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn) - Viết được công thức của lực ma sát trượt. - Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật bằng gỗ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài hòn bi và con lăn. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã được học ở lớp 8 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Ta có thể đi lại dễ dàng trên mặt đất là nhờ vai trò của lực ma sát nào? GV vào bài - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Lực ma sát trượt a) Mục tiêu: - Tìm hiểu đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? - Tìm hiểu hệ số ma sát trượt - Tìm hiểu công thức của lực ma sát b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Tác dụng cho một mẫu gỗ trượt trên bàn, một lát sau mẫu gỗ dừng lại. Lực nào đã làm cho vật dừng lại? - Trình bày các TN ở hình 13.1, giải thích về các đo độ lớn của lực ma sát trượt. - Quan sát thí nghiệm và nhận xét - Thảo luận trả lời C1. - Quan sát thiết bị và tìm hiểu về cách đo độ lớn của lực ma sát trượt. - Làm một số thí nghiệm (về áp diện tích tiếp xúc, áp lực, tốc độ, bản chất và điều kiện của bề mặt tiếp xúc) - Vì Fmst ~ N ta hãy lập hệ số tỉ lệ giữa chúng: F  t  ms hay Fms   t N N

Ghi hai công thức - Vậy t có đơn vị là gì? - t không có đơn vị * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát thí nghiệm. - HS tìm hiểu, trả lời (lực ma sát trượt làm cho vật dừng lại) - Hs thảo luận ở nhóm rồi trình bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:   - Gọi HS lên bảng vẽ các vectơ v; Fms - HS trả lời câu hỏi - Các nhóm khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Lực ma sát trượt Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. A

1. Đo độ lớnB của lực ma sát trượt như thế nào? Thí nghiệm (hình 13.1) 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? + Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc. 3. Hệ số ma sát trượt F t  ms (không có đơn vị) N

Hệ số ma sát trư phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc 4. Công thức của lực ma sát trượt Fms   t N

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một vật trượt trên một mặt phẳng, khi tốc độ của vật tăng thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng A. không đổi. B. giảm xuống. C. tăng tỉ lệ với tôc độ của vật. D. tăng tỉ lệ bình phương tốc độ của vật. Câu 2: Lực ma sát trượt


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. chỉ xuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần. B. phụ thuộc vào độ lớn của áp lực C. tỉ lệ thuận với vận tốc của vật. D. phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc Câu 3: Một người kéo một thùng hàng chuyển động, lực tác dụng vào người làm người đó chuyển động về phía trước là A. lực của người kéo tác dụng vào mặt đất. B. lực của mà thùng hàng tác dụng vào người kéo. C. lực của người kéo tác dụng vào thùng hàng. D. lực mặt đất tác dụng vào bàn chân người kéo. Câu 4: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng đều dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang F = 6.104 N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là A. 0,075. B. 0,06. C. 0,02. D. 0,08. Câu 5: Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là A. 1000 N. B. 10000 N. C. 100 N. D. 10 N. Câu 6: Một đầu mát tạo ra lực kéo để kéo một toa xe có khối lượng 5 tấn, chuyển động với gia tốc 0,3 m/s2. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường và hệ số ma sát giữa tao xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. Lực kéo của đầu máy tạo ra là A. 4000 N. B. 3200 N. C. 2500 N. D. 5000 N. Câu 7: Một ô tô có khối lượng 1,5 tấn, chuyển động trên đường nằm ngang. Hệ số ma sát của xe là 0,01. Biết lực kéo của động cơ song song với mặt đường. Lấy g = 10 m/s2. Để ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 thì động cơ phải tạo ra lực kéo là A. 250 N. B. 450 N. C. 500 N. D. 400 N. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

A

B

D

A

B

C

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Vì sao bôi dầu mỡ lại giảm được ma sát? 2. Tại sao muốn xách một quả mít nặng phải nắm chặt tay vào cuống quả mít? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1. Khi bôi dầu mỡ lên mặt tiếp xúc giữa hai vật sẽ làm cho tính chất mặt tiếp xúc thay đổi, hai vật không còn cọ sát trực tiếp nhau. Vì hệ số ma sát của vật liệu nhớt là rất nhỏ nên lực ma sát được giảm đi đáng kể so với không bôi dầu mỡ nhớt. 2. Muốn quả mít không bị tụt khi xách thì lực mà sát nghỉ giữa bàn tay và cuống quả mít phải đủ lớn để cân bằng với trọng lượng quả mít. Nắm chặt tay vào cuống là để tăng áp lực lên chỗ tiếp xúc nhằm tăng lực ma sát nghỉ thỏa mãn điều kiện nói trên d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 14: LỰC HƯỚNG TÂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức

F ht =

mv 2 = m2r r

2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hình vẽ mô tả lực hướng tâm 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức trong bài chuyển động tròn đều III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Tại sao ở những chỗ đường cong người ta phải là mặt đường hơi nghiêng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay để trả lời cho câu hỏi - HS trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khí thực và khí lí tưởng a) Mục tiêu: Định nghĩa và viết được biểu thức tính lực hướng tâm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - GV cầm một đầu dâu có buộc quả nặng quay nhanh trong I. Lực hướng tâm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

mặt phẳng nằm ngang. - Cái gì đã giữ cho quả nặng chuyển động tròn? - Nếu coi quả nặng chuyển động tròn đều thì gia tốc của nó có chiều và độ lớn như thế nào? - Gọi HS lên bảng vẽ aht - Vậy lực hướng tâm có chiều như thế nào? - Theo ĐL II thì phải có lực tác dụng lên vật để gây ra gia tốc cho vật. Vậy công thức tính độ lớn của lực hướng tâm như thế nào? - Từ đó phát biểu định nghĩa lực hướng tâm? - Trong chuyển động của quả nặng vừa quan sát, lực gì đóng vai trò lực hướng tâm? - NX: Trong trường hợp này, đó cũng coi như là câu trả lời gần đúng. Vì trọng lượng của quả nặng còn khá nhỏ nếu chúng ta quay trong mặt phẳng nằm ngang thì có thể coi lực căng của dây là lực hướng tâm. - GV treo tranh và nói rõ về những hiện tượng: + Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái đất. + Bao diêm đặt trên bàn quay (có thể làm TN cho hs quan sát) + Một quả nặng buộc vào đầu dây. - Trong mỗi hiện tượng trên lực nào là lực hướng tâm? Vẽ hình biểu diễn. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm một trường hợp. - Sau đó gọi 3 HS lên bảng vẽ lại lực hướng tâm của 3 trường hợp đó. - Nhận xét.  - Chú ý: Lực hướng tâm là hợp lực của trọng lực P và lực  căng T của dây. Lực hướng tâm không do một vật cụ thể tác vào vật theo phương nằm ngang, mà là kết quả của sự   tổng hợp 2 lực P và T . - Không được hiểu lực hướng tâm là một loại lực cơ học mới, mà phải hiểu đó chính là một lực cơ học đã học (hoặc hợp lực của chúng) có tác dụng giữ cho vật chuyển động tròn. - Tại sao đường ôtô, xe lửa ở những đoạn uốn cong phải làm nghiêng về phía tâm cong? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát GV làm thí nghiệm. - HS thảo luận nhóm để tìm hiểu câu trả lời - Quan sát tranh và chú ý các hiện tượng GV nêu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Chuyển động li tâm

1. Định nghĩa Lực (hay hợp của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 2. Công thức Fht  maht  m

v2  m 2 r r

m

3. Ví dụ a. Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh nhân tạo đóng vai trò lực hướng tâm. TĐ

b. Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực hướng tâm.

c. Hợp lực của trọng lực

  P và lực căng T đóng vai

trò lực hướng tâm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

a) Mục tiêu: Nhận biết được chuyển động li tâm, nêu được một vài ví dụ về chuyển động li tâm là có lợi hoặc có hại. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Chuyển động li tâm - Trở lại TN một vật đặt trên bàn quay. Dự đoán nếu bàn 1. Khi các lực liên kết quay mạnh (nhanh) thì hiện tượng xảy ra như thế nào? không đủ đóng vai trò Fht , - Làm TN kiểm chứng, vì sao vật bị văng ra xa? vật văng ra xa quỹ đạo. - Với  lớn để giữ được vật trên quỹ đạo tròn thì lực 2. Một số ví dụ: hướng tâm phải đủ lớn. Nếu Fmsn max không đủ lớn để đóng - Ích lợi và ứng dụng vai trò của lực hướng tâm thì vật sẽ văng đi, đó là - Tác hại và cách phòng chuyển động li tâm. tránh. - Nêu thêm một vài ứng dụng như: Máy bơm li tâm, máy giặt,… * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát TN rồi trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS khác bổ sung, nhận xét để hoàn thiện bài - Tự ghi lại giải thích của gv nếu cần. * Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chuyển động với tốc độ 54 km/h đi qua một chiều cầu lồi có bán kính cong 1000 k. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi ô tô ở vị trí mà đướng nối tâm quỹ đạo với ô tô tạo với phương thẳng đứng một góc 30o là A. 52000 N. B. 25000 N. C. 21088 N. D. 36000 N. Câu 2: Một vật đang chuyển độngg tròn đều dưới tác dụng của lực hướng tâm F. Nếu bán kính quỹ đạo gấp hai lần so với trước và đồng thời giảm tốc độ quay còn một nửa thì so với ban đầu, lực hướng tâm A. giảm 8 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không thay đổi.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 3: Một vật nhỏ khối lượng 150 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,5 m với tốc độ dài 2 m/s. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 0,13 N. B. 0,2 N. C. 1,0 N. D. 0,4 N. Câu 4: Một vật nhỏ khối lượng 250 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1,2 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật là A. 47,3 N. B. 3,8 N. C. 4,5 N. D. 46,4 N. Câu 5: Một vệ tinh có khối lượng 600 kg đang bay trên quỹ đạo tròn quanh Trái Đất ở độ cao bằng bán kính Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400 km. Lấy g = 10 m/s2. Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là A. 1700 N. B. 1600 N. C. 1500 N. D. 1800 N. Câu 6: Một ô tô có khối lượng 4 tấn chuyển động qua một chiếc cầu lồi có bán kính cong 100 m với tốc độ 72 km/h. Áp lực của ô tô nén lên cầu khi nó đi qua điểm cao nhất (giữa cầu) là A. 36000 N. B. 48000 N. C. 40000 N. D. 24000 N. Câu 7: Ở độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài của vệ tinh là A. 6732 m/s. B. 6000 m/s. C. 6532 m/s. D. 5824 m/s. Câu 8: Một người buộc một hòn đá khối lượng 400 g vào đầu một sợi dây rồi quay trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kings 50 cm với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của sợi dây ở điểm thấp nhất của quỹ đạo là A. 8,4 N. B. 33,6 N. C. 26,8 N. D. 15,6 N. Câu 9: Một lò xo có độ cứng 125 N/m, chiều dài tự nhiên 40 cm, một đầu giữ cố định ở A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh nằm ngang. Thanh quay đều quanh trục Δ thẳng đứng với tốc độ 360 vòng/phút. Lấy π2 = 10. Độ giãn của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,3 cm.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

B. 5,0 cm. C. 5,1 cm. D. 5,5 cm. Câu 10: Ở độ cao bằng 7/9 bán kính Trái Đất có một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất. Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất là 10 m/s2 và bán kính Trái Đất là 6400 km. Tốc độ dài và chu kì chuyển động của vệ tinh lần lượt là A. 7300 m/s ; 4,3 giờ. B. 7300 m/s ; 3,3 giờ. C. 6000 m/s ; 3,3 giờ. D. 6000 m/s ; 4,3 giờ. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án

C C

D A C D C

C C C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập. Chứng minh rằng trong những con tàu vũ trụ chỉ chịu tác dụng của lực hấp dẫn của các thiên thể mà không chịu lực nào khác tác dụng thì xảy ra hiện tượng mất trọng lượng. - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu lại kiến về tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm, 3 định luật Niu-tơn, các lực cơ học đơn giản. - Biết vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong sách giáo khoa. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 1. Giáo viên - Giáo án, đồ dùng dạy học,… 2. Học sinh - Xem lại kiến thức các bài từ đầu chương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào phần ôn tập b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV ôn lại các kiến thức trọng tâm - GV goi HS nhắc lại kiến thức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Giải các bài tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức giải bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 8 (SGK trang 58) Tóm tắt: P = 20 N AOB = 120 0 Tìm TA=? TB = ? HD: Áp dụng điều kiện cân bằng của chất điểm, sau đó áp dụng phép phân tích lực để biểu diễn các vec tơ lực. - Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm độ lớn của các lực đó. Bài tập - Một ôtô khối lượng 3tấn đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì hãm phanh. Quãng đường hãm phanh dài 40m. Tính lực hãm phanh. HD: - Để tính được lực hãm thì chúng ta phải có: + Khối lượng; gia tốc. + Tính gia tốc bằng cách nào? + Sau đó áp dụng định luật II Niu tơn để tính. Bài 6 (SGK - trang 74) Tóm tắt: P1 = 2 N Δl1 = 10 mm = 10-2 m Δl2 = 80 mm = 8.10-2 m a. k = ? b. P2 =? Bài 5 (SGK- trang 83) Tóm tắt: m = 1200 kg v = 36 km/h R = 50 m g = 10 m/s2 Áp lực= ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS Đọc đề tóm tắt bài toán - HS thảo luận giải bài toán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong lên bảng giải bài tập - HS khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV cho đáp án bài tập

Bài 8 (SGK trang 58) Tóm tắt m = 3tấn = 3.103kg v = 20m/s s = 40m

B O

A

Ta có: AOB = 120 0 AOF = 900 AOF = 90 0

Suy ra FOB = 300 - Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. OF Suy ra: OTB OF TB  OTB   23,1 N cos30 0 OTA sin   OTB cos  

=> TA = TBsin 300 = 11,6 N Bài tập Giải Gia tốc của ôtô là: v 2  v02  2as

Suy ra: a

v 2  v02 0  400   5m / s 2 2s 2.40

Ôtô chuyển động chậm dần đều. Áp dụng định luật II Niu-tơn để tính lực hãm phanh. F  m.a  3000.5  15000 N

Bài 6 (SGK - trang 74) Giải a. Độ cứng của lò xo là: k

P1 2   2  200 ( N / m) l1 10

b. Trọng lượng vật chưa biết là:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá P2 = k.Δl2 = 200. 8.10-2 trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt = 16 (N) kiến thức. Bài 5 (SGK- trang 83) - HS tiếp thu Giải Ôtô chịu tác dụng của các lực: + Trọng lực  P

+ Phản lực: N Theo định luật II Niutơn có:     Fht  P  N  ma

Chiếu lên phương bán kính, chiều (+) hướng vào tâm. mv 2 r 2  v   N  m g    9600 ( N ) r  

 Fht  P  N 

Áp lực lên cầu Q = phản lực vuông góc của cầu N = 9600 N => Chọn đáp án D C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 15: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang - Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó. - Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hình 15.1 SGK, bình phun nước có vòi phun nằm ngang, bố trí TN kiểm chứng (nếu có) 2. Học sinh: - Ôn lại các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều và sự rơi tự do, định luật II Niu tơn, hệ tọa độ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Chuyển động của một vật bị ném theo phương ngang có đặc điểm gì? - HS trả lời, GV đi vào bài B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khí thực và khí lí tưởng a) Mục tiêu: Vận dụng định luật II để lập công thức cho các chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Khảo sát chuyển động ném ngang. Một vật M bị ném ngang với vận tốc đầu 1. Chọn hệ tọa độ. v0 từ độ cao h so với mặt đất. Ta hãy khảo sát chuyển động của vật. (bỏ qua ảnh hưởng của không khí) O Mx x(m) v0  - Nên chọn hệ trục tọa độ như thế nào? g  - Phương pháp khảo sát chuyển động: P nghiên cứu chuyển động của hình chiếu My M  của M trên Ox, Oy (phân tích chuyển P động), sau đó tổng hợp hai chuyển động 2. Phân tích chuyển động ném ngang. thành phần lại để có được các thông tin về Chuyển động ném ngang có thể phân tích chuyển động của vật. thành 2 chuyển động thành phần theo 2 - Sau khi vật nhận được vận tốc ban đầu v0 trục tọa độ (gốc O tại vị trí ném, trục Ox , lực tác dụng lên vật trong quá trình theo hướng vận tốc đầu v0 , trục Oy theo  chuyển động là lực gì? hướng của trọng lực P ) - Tìm gia tốc của vật trong thời gian 3. Xác định chuyển động thành phần. chuyển động? a. Các phương trình của chuyển động - Xác định các chuyển động thành phần thành phần theo trục Ox của Mx theo trục Ox và Oy? ax  0; vx  v0 ; x  v0t 15.3 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Mx chuyển động đều (chuyển động theo - HS thảo luận trả lời các câu hỏi phương ngang là chuyển động thẳng đều) - HS tham khảo thêm sgk b. Các pt của chuyển động thành phần theo * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trục Oy của My - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả 1 ay  g; vy  gt; x  gt 2 (15.6) lời 2 - HS nhận xét, bổ sung cho nhau. My chuyển động nhanh dần đều (chuyển * Bước 4: Kết luận, nhận định: động theo phương thẳng đứng là chuyển - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc động rơi tự do) lại kiến thức Hoạt động 2: Xác định chuyển động của vật a) Mục tiêu: Biết cách tổng hợp hai chuyển động thành phần để thấy được quỹ đạo chuyển động là đường parabol. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Xác định chuyển - Phương trình liên hệ giữa x và y gọi là phương trình quỹ động của vật đạo. 1. Dạng quỹ đạo x - Làm thế nào để lập được phương trình đó? Từ 15.3: x  v0t  t  v0 - Các em lập phương trình quỹ đạo. - Phương trình đó cho ta quỹ đạo là đường gì? thay vào 15.6 suy ra: - Gọi HS lên bảng vẽ.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- Dùng vòi phun nước để thấy dạng quỹ đạo. Thay đổi v0 x  1 gt 2  g x 2 (15.7) 2 2v02 để thấy quỹ đạo thay đổi phù hợp với công thức 15.7 - Qua tính toán, ta thấy thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng thời gian rơi tự do từ cùng một độ cao h Quỹ đạo của vật là hãy tính thời gian đó? đường Parabol - Làm thế nào để tính được tầm ném xa? - Từ đó L phụ thuộc vào những yếu tố nào? Có phù hợp 2. Thời gian chuyển với hiện tượng mà em quan sát không? động * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thay y = h ta được: - HS đọc sgk, thảo luận tìm câu trả lời 2h t - GV quan sát và trợ giúp. g * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời 3. Tầm ném xa - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 2h L  xmax  v0t  v0 * Bước 4: Kết luận, nhận định: g - GV nhận xét, bổ sung - GV thể chế hóa kiến thức Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm chứng a) Mục tiêu: Làm thí nghiệm để kiểm chứng kết quả b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giải thích về mục đích và cách bố trí TN ở hình 15.3 SGK - Gõ búa - Các em đọc và trả lời C3 (Thí nghiệm đã xác định điều gì?) - Các em quan sát hình 15.4. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chú ý lắng nghe tiếng 2 hòn bi chạm sàn nhà. - HS thảo luận trả lời C3 (Thời gian rơi chỉ phụ thuộc vào độ cao, không phụ thuộc vào vận tốc đầu) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS hỏi thêm khi có thắc mắc * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

III. Thí nghiệm kiểm chứng. Thời gian chuyển động ném ngang = thời gian rơi tự do (cùng h)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 1: Viên bi A khối lượng gấp đôi viên bi B. Cùng lúc, từ mái nhà, bi A được thả rơi không vận tốc đầu, bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai viên bi chạm đất cùng lúc B. Viên bi A chạm đất trước C. Viên vi B chạm đất trước D. Chưa đủ thông tin để trả lời. Câu 2: Một vật được ném ngang ở độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Sau 5s vật chạm đất. Độ cao h bằng A. 100 m. B. 140 m. C. 125 m. D. 80 m. Câu 3: Một vật được ném ngang ở độ cao 45 m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí và lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới khi chạm đất là A. √3 s. B. 4,5 s. C. 9 s. D. 3 s. Câu 4: Một viên bi được ném theo phương ngang với vận tốc 2 m/s từ độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tầm ném xa của viên bi là A. 2,82 m. B. 1 m. C. 1,41 m. D. 2 m. Câu 5: Một viên bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống nên nhà, cách mép vàn theo phương ngang 2 m. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của viên bi khi nó ở mép bàn là A. 3 m/s. B. 4 m/s. C. 2 m/s. D. 1 m/s. Câu 6: Một máy bay trực thăng cứu trợ bay với vận tốc không đổi vo theo phương ngang ở độ cao 1500 m so với mặt đất. Máy bay chỉ có thể tiếp cận được khu vực cách điểm cứu trợ 2 km theo phương ngang. Lấy g = 9,8 m/s2. Để hàng cứu trợ thả từ máy bay tới được điểm càn cứu trợ thì máy bay phải bay với vận tốc bằng A. 114,31 m/s. B. 11, 431 m/s. C. 228,62 m/s. D. 22,86 m/s. Câu 7: Một vật được ném ngang từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi cố gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu 40 m/s. Tôc độ của vật khi chạm đất là A. 50 m/s. B. 70 m/s. C. 60 m/s. D. 30 m/s.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 8: Một vật được ném ngang từ độ cao h ở nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2 với vận tốc ban đầu vo. Biết sau 2s, véctơ vận tốc của vật hợp với phương ngang góc 30o. Tốc độ ban đầu của vật gần nhất giá trị nào sau đây? A. 40 m/s. B. 30 m/s. C. 50 m/s. D. 60 m/s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

C

D

D

B

A

A

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 15.7 trang 37 Sách bài tập Vật Lí 10: Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Áp dụng công thức tính tầm bay xa: Lmax = v0t ⇒ v0 = Lmax/t = 42(m/s) d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 16: THỰC HÀNH: ĐO HỆ SỐ MA SÁT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học. - Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học - Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát. - Biết cách hoàn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu mặt phẳng nghiêng, có hộp công tắt để giữ và thả vật; giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến 0,001s; cổng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng. Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: đặt câu hỏi khởi động để vào bài thực hành - HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về lực ma sát và nhận thức vấn đề a) Mục tiêu: - Nghiên cứu lực ma sát tác dụng vào một vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. - Đo hệ số ma sát trượt. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Mục đích - Gợi lại kiến thức cho học sinh bằng các câu hỏi. Nghiên cứu lực ma sát tác + Có mấy loại lực ma sát? Công thức tính lực ma sát? Hệ dụng vào một vật chuyển số ma sát trượt? động trên mặt phẳng - Có 3 loại lực ma sát (ma sát trượt, lăn, nghỉ). nghiêng. Đo hệ số ma sát + Công thức tính ma sát trượt: trượt. II. Cơ sở lí thuyết. Fmst  t N trong đó  t là hệ số ma sát trượt + Viết phương trình động lực học của các vật chuyển động + Cho một vật nằm trên trên mặt phẳng nghiêng, với góc nghiêng  so với mặt mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt phẳng ngang? + Phương án thực hiện để đo hệ số ma sát trượt trên mặt phẳng nằm ngang. + Tăng dần độ nghiêng, phẳng nghiêng? α ≥ α0, vật trượt xuống dốc - Làm việc nhóm để viết phương trình động lực học của     với gia tốc a. Độ lớn của a một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. P  N  Fmst  ma phụ thuộc vào góc nghiêng - Đo  t bằng cách đo gia tốc a và  α và hệ số ma sát trượt μt. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a  t  tan   - HS hoạt động nhóm theo sự phân công của GV g cos - GV quan sát và trợ giúp các nhóm. + Gia tốc a xác định theo * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: công thức: a  22s - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời t - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, bổ sung - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm a) Mục tiêu: HS biết cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêng. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Kết quả thí nghiệm: - Các em hãy nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số? - Hướng dẫn HS cách lắp đặt mặt phẳng nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêng. - Yêu cầu HS tìm hiểu SGK để lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm. - Giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho cả lớp quan sát, từ đó


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

yêu cầu các nhóm tiến hành đo lấy số liệu cụ thể. - Chú ý sửa sai cho các nhóm HS ngay nếu phát hiện sai. - Trong quá trình đo cần chú ý tính đúng đắn của kết quả đo. - GV kiểm tra từng nhóm để có thể đánh giá khả năng của học sinh, và kết hợp sửa chữa cho các em. - Các nhóm tiến hành làm báo cáo tại lớp, thu gom dụng cụ thí nghiệm để vào đúng vị trí. - Thu lại báo cáo, nhận xét nhanh qua 2 tiết thực hành. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Từng em tự đọc SGK để lắp ráp các bộ phận còn lại. - Phân chia nhiệm vụ các bạn trong nhóm. - Làm việc chung để đo lấy số liệu thật chính xác. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả thí nghiệm - Các nhóm khác đưa ra nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. - Thu gom dụng cụ, quét dọn phòng thí nghiệm. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập về nhà c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến ề thức: - Củng cố lại kiến thức về chương II. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giải một số BT trong sgk: BT8/79, BT4/82. 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học của chương II. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào ôn tập. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt các câu hỏi để học sinh gợi lại những kiến thức cũ - HS trình bày câu trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức đã học a) Mục tiêu: HS hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Cân bằng của chất điểm: - GV đặt các câu hỏi để học sinh gợi lại 1. ĐK cân bằng: những kiến thức cũ 2. Quy tắc hbh:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hệ thống lại kiến thức để trả lời các câu hỏi của GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS Lắng nghe, ghi chú, trả lời - Các HS nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. Ba định luật Niu-tơn: 1.Đ/l I: 2. Đ/l II: 3. Đ/l III: III. Lực và khối lượng: IV. Các lực cơ: 1. Lực hấp dẫn – đ/l vạn vật hấp dẫn: Fhd  G

m 1m 2 r2

2. Lực đàn hồi – đ/l Húc: = 3. Lực ma sát: Fmst = t.N V. Lực hướng tâm: Fht 

|∆ |

mv 2 r

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực ma sát: a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải được các bài tập về lực ma sát b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 8 Fk Bài tập 8 (79) (79) Fk P= Fms 890N Fms P= N = 890N k = 0,51 N/m µt = 0,51 N/m a=0 a=0 Fđ = ? Fđ = ? - Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang là : - Vật chuyển động thẳg đều  Fđ = Fms Fms = Fđ = µt .N = 0,51.890 - Tính lực ma sát như thế nào ? = 453,9 N. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đây là độ lớn của lực tác - HS hệ thống lại kiến thức dụng làm vật chuyển động - HS áp dụng giải bài tập theo yêu cầu của GV thẳng đều theo phương * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ngang, nếu đẩy cho tủ lạnh - HS xung phong lên bảng giải bài tập chuyển động từ trạng thái - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. nghỉ thì lực tác dụng phải * Bước 4: Kết luận, nhận định: lớn hơn. - GV nhận xét, bổ sung - GV cho đáp án của bài Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh giải bài tập về lực hướng tâm: a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải được các bài tập về lực ma sát b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập 4 (82)


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Bài tập 4 (82) m = 20g = 0,02kg r = 1m Fmsnmax = 0,08N f=? - Để vật không bị văng ra khỏi bàn thì Fmsnmax phải như thế nào so với lực hướng tâm? - Áp dụng CT gì để tính Fht? - Ở CT trên ta thấy đại lượng nào có liên quan đến f? hay nói cách # ở CT đại lượng nào ta chưa biết? từ đó suy ra ct tính f? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS ghi tóm tắt vào vở. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời các bài tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Y/c HS lên bảng chữa BT. - HS lên bảng chữa bài - Các HS khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

m = 20g = 0,02kg r = 1m Fmsnmax = 0,08N f=? - Để vật không bị văng ra khỏi bàn thì = = , =

Fht = →

=

=

.

=

.

.

= 0,31(vòng/s)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. * GV: - Tóm tắt chung về phương pháp giải bài tập: đọc kĩ đầu bài, tóm tắt và phân tích dữ liệu đầu bài cho ta biết những gì và yêu cầu ta tìm những gì? Sau đó áp dụng các CT đã học để giải quyết BT. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập tương tự còn lại. * HS Lắng nghe GV hướng dẫn phương pháp chung để giải BT. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sgk. - GV: đọc trước bài mới, giờ sau học chương mới và nội dung cần nắm được của bài mới là: Phải phát biểu được đk cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 hoặc 3 lực không song song. Và nêu được trọng tâm của một vật là gì? - HS nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Về nhà trước bài mới


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

theo sự hướng dẫn của gv. Lưu ý: về nhà xem lại Điều kiện cân bằng của một chất điểm. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu được đk cân bằng của 1 vật rắn chịu tác dụng của 2 hoặc 3 lực không song song. - Nêu được trọng tâm của một vật là gì. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học về điều kiện cân bằng của một chất điểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi tình huống: vật rắn khác chất điểm ở điểm nào?... - GV đi vào bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cân bằng lực của một vật chịu tác dụng của 2 lực. a) Mục tiêu: - Tìm hiểu định nghĩa cân bằng lực b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Việc xét sự cân bằng của vật rắn mang lại những kết quả có ý nghĩa thực tiễn to lớn. - Chúng ta nghiên cứu TN hình 17.1 - Mục đích TN là xét sự cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 2 lực. - Vật rắn là một miếng bìa cứng, nhẹ để bỏ qua trọng lực tác dụng lên vật. - GV biểu diễn TN. + Có những lực nào tác dụng lên vật? Độ lớn của lực đó? + Dây có vai trò truyền lực và cụ thể hóa đường thẳng chứa vectơ lực hay giá của lực. + Có nhận xét gì về phương của 2 dây khi vật đứng yên? + Nhận xét gì về các đặc trưng của các lực F1 và F2 tác dụng lên vật, khi vật đứng yên? - Từ đó phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát thí nghiệm rồi trả lời các câu hỏi. - Thảo luận theo từng bàn để đưa ra phương án. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hs trình bày câu trả lời * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Cân bằng lực của một vật chịu tác dụng của 2 lực. 1. Thí nghiệm.  F1

 F2

 P1  P2

Nhận xét: Hai lực F1 và F2 có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều 2. Điều kiện cân bằng Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.   F1   F2

Hoạt động 2: Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm a) Mục tiêu: Biết cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Cách xác định trọng - Phát cho mỗi nhóm 1 vật mỏng, phẳng có trọng lượng, tâm của một vật phẳng, có lỗ sẵn, dây và giá để treo. mỏng bằng phương pháp - Trọng tâm của vật là gì? thực nghiệm - Làm thế nào để xác định được trọng tâm của vật? + Gợi ý: Khi treo vật trên giá bởi dây treo, vật cân bằng do tác dụng của những lực nào? + 2 lực đó có liên hệ như thế nào? + Trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây treo. - Yêu cầu một vài nhóm nêu phương án, và các nhóm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

khác kiểm tra tính đúng đắn của phương án. - GV đưa ra phương án chung, tiến hành với vật có hình dạng hình học không đối xứng. - Các nhóm xác định trọng tâm của vật phẳng, mỏng có A dạng hình học đối xứng nhận xét vị trí của trọng tâm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: D - Các nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm thảo luận đưa ra phương án xác định trọng C B tâm của vật rắn. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Trọng tâm G của các vật - Đại diện nhóm nêu phương án. phẳng, mỏng có dạng hình - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. học đối xứng nằm ở tâm đối * Bước 4: Kết luận, nhận định: xứng của vật. - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc. - GV thể chế hóa kiến thức. Hoạt động 3: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song a) Mục tiêu: Biết quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cân bằng của một vật - Các em hãy xác định trọng lượng P của vật và trọng tâm chịu tác dụng của ba lực của vật. không song song - Bố trí TN như hình 17.5 SGK 1. Thí nghiệm - Có những lực nào tác dụng lên vật? - Có nhận xét gì về giá của 3 lực?   - Treo hình (vẽ 3 đường thẳng biểu diễn giá của 3 lực). Ta F   P nhận thấy kết quả gì?   - Đánh dấu điểm đặt của các lực, rồi biểu diễn các lực F1 F2  theo đúng tỉ lệ xích. F1 - Ta được hệ 3 lực không song song tác dụng lên vật rắn  F2 mà vật vẫn đứng yên, đó là hệ 3 lực cân bằng. - Các em có nhận xét gì về đặc điểm của hệ 3 lực này? - Vì vật rắn có kích thước, các lực tác dụng lên vật có thể G đặt tại các điểm khác nhau, với 2 lực có giá đồng quy ta là   P P cách nào để tìm hợp lực. Xét 2 lực F 1 và F2; tìm hợp lực    F  F1  F2

- Trượt các vectơ trên giá của chúng đến điểm đồng quy O. Tìm hợp lực theo quy tắc hình bình hành. - Chúng ta tiến hành tổng hợp 2 lực đồng quy, hãy nêu các bước thực hiện? - Gọi HS đọc quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát TN rồi trả lời các câu hỏi của gv. - Thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời. (3 lực không song song tác dụng lên vật rắn cân bằng có giá đồng phẳng và

2. Quy tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng quy. Muốn tổng hợp 2 lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt 2 vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

đồng quy) hợp lực - Quan sát các bước tiến hành tìm hợp lực mà GV tiến hành. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các Hs nhận xét, bổ sung hoàn thiện. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 4: Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. a) Mục tiêu: Biết điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Điều kiện cân bằng của một - Nhắc lại đặc điểm của hệ 3 lực cân bằng ở chất vật chịu tác dụng của 3 lực điểm?  không song song. - Trượt P trên giá của nó đến điểm đồng qui O. Hệ Ba lực đó phải có giá đồng lực ta xét trở thành hệ lực cân bằng giống như ở chất phẳng và đồng quy. Hợp lực của 2 lực đó phải cân điểm. - Nhận xét về hệ 3 lực tác dụng lên vật ta xét trong bằng với lực thứ 3. TN.      F1  F2   F3 - Gọi 1 HS lên bảng đô độ dài của F và P - Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tìm hiểu câu trả lời - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong trình bày kết quả * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Ba lực đồng phẳng, đồng quy tác dụng lên một vật rắn nằm cân bằng có độ lớn lần lượt là 12 N, 16 N và 20 N. Nếu lực 16 N không tác dụng vào vật nữa, thì hợp lực tác dụng lên nó là A. 16 N. B. 20 N. C. 15 N. D. 12 N. Câu 2: Một chất điểm ở trạng thái cân bằng khi gia tốc của nó


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

A. không đổi. B. giảm dần. C. tăng dần. D. bằng 0. Câu 3: Để xác định điều kiện cân bằng của chất điểm, người ta dựa vào định luật nào sau đây? A. Định luật I Niu-tơn. B. Định luật II Niu-tơn. C. Định luật III Niu-tơn. D. Tất cả đều đúng. Câu 4: Chọn phương án đúng Muốn cho một vật đứng yên thì A. hợp lực của các lực đặ vào vật không đổi. B. hai lực đặt vào vật ngược chiều. C. các lực đặt vào vật phải đồng quy. D. hợp lực của các lực đặt vào vật bằng 0. Câu 5: Đặc điểm của hệ ba lực cân bằng là A. có giá đồng phẳng, có hợp lực bằng 0. B. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực khác 0. C. có giá đồng quy, có hợp lực bằng 0. D. có giá đồng phẳng và đồng quy, có hợp lực bằng 0. Câu 6: Một quả cầu đồng chất có khối lượng 4 kg được treo vào tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với tường một góc α=30o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực của quả cầu tác dụng lên tường có độ lớn A. 23 N. B. 22,6 N. C. 20 N. D. 19,6 N. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án

A

D

A

D

D

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song là gì? 2. Có gì khác nhau giữa điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1. - Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: + Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

2. * Giống nhau: điều kiện cân bằng của chất điểm và của vật rắn dưới tác dụng của ba lực đều có tính đồng phẳng, đồng quy của ba lực và hợp lực của chúng phải bằng không: F1→ + F2→ + F3→ =0 * Khác nhau: + Ba lực cùng tác dụng lên chất điểm tất nhiên cùng điểm đặt - tức tất nhiên là đồng quy. + Trong vật rắn, ba lực đồng quy có điểm đặt có thể khác nhau nhưng có giá cắt nhau tại một điểm – điểm đó chính là điểm đồng quy. Do vậy, cách phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song có tính lập luận chứng tỏ rằng ba lực là đồng quy. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa,viết được công thức tính mômen lực và nêu được đơn vị đo mômen lực. - Phát biểu được đk cân bằng của 1 vật rắn có trục quay cố định(quy tắc Momen lực). 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bộ TN nghiên cứu tác dụng làm quay của lực như hình 18.1 SGK. 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học về đòn bẩy. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Đặt vấn đề: Khi có một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động như thế nào? Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng yên? - Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực thì cần điều kiện gì? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực a) Mục tiêu: Định nghĩa,viết được công thức tính mômen lực và nêu được đơn vị đo mômen lực. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dùng bộ thí nghiệm giới thiệu đĩa mômen. Đĩa có thể quay quanh trục cố định. - Có nhận xét gì về vị trí trục quay của đĩa mômen? - Xét một vị trí cân bằng bất kì của đĩa, các em hãy chỉ ra các lực tác dụng lên đĩa và liên hệ giữa các lực đó? - Trọng lực và phản lực của trục quay đĩa luôn cân bằng ở mọi vị trí. - Các lực khác tác dụng vào đĩa sẽ gây ra kết quả như thế nào? - Tiến hành TN - Khi có 1 lực tác dụng lên 1 vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động như thế nào? + Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng yên?   - Ta có thể tác dụng đồng thời vào đĩa 2 lực F1 , F2 nằm trong mặt phẳng của đĩa, sao cho đĩa vẫn đứng yên được không? Khi đó giải thích sự cân bằng của đĩa như thế nào?   -Nhận xét độ lớn của lực F1 và F2 ? -Xác định khoảng cách từ trục quay đến giá của  F1 và F2 ?  - Thay đổi phương và độ lớn của F1 để thấy được nếu vẫn giữ F1d1  F2 d 2 thì đĩa vẫn đứng yên. - Hiện tượng gì xảy ra khi F1d1  F2 d 2 và ngược lại? Làm TN kiểm chứng. - Ta có thể nhận xét gì về ý nghĩa vật lý của tích F.d? - Tích F.d gọi là mômen lực, kí hiệu là M. khoảng các d từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực. - Hãy nêu định nghĩa mômen lực? Đơn vị mômen lực là gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiến hành làm TN theo sự hướng dẫn của GV - Song song đó tìm đáp án cho các câu hỏi - GV: quan sát và trợ giúp các nhóm. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực 1. Thí nghiệm

NX: Lực F1 có tác dụng làm đĩa  quay theo chiều kim đồng hồ; F2 có tác dụng làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ. Đĩa đứng yên tác dụng làm quay của F1 lực cân bằng  với lực F2 2. Momen lực

Momen lực đối với một trục quay là địa lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. M  F.d - Đơn vị là N.m - Khoảng các d từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn của lực.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực) a) Mục tiêu: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Hãy sử dụng khái niệm momen lực để phát biểu II. Điều kiện cân bằng của một điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? vật có trục quay cố định (hay - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho cả trường hợp quy tắc momen lực) vật không có trục quay cố định mà có trục quay tức 1. Quy tắc thời. Muốn cho một vật có trục quay - VD: kéo nghiêng chiếc ghế và giữ nó ở tư thế đó. cố định ở trạng thái cân bằng, thì Chỉ ra trục quay và giải thích sự cân bằng của ghế? tổng các momen lực có xu hướng - Yêu cầu HS trả lời câu C1 (SGK - trang 102) làm vật quay theo chiều KĐH * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phải bằng tổng các momen lực - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời có xu hướng làm vật quay ngược - Các HS tích cực đóng góp ý kiến chiều KĐH. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2. Chú ý - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời Quy tắc momen lực còn áp - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. dụng cho cả trường hợp vật * Bước 4: Kết luận, nhận định: không có trục quay cố định mà - GV nhận xét, đánh giá có trục quay tức thời. - GV thể chế hóa kiến thức C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N. Câu 2: Một cái xà nằm ngang chiều dài 10 m trọng lượng 200 N. Một đầu xà gắn vào tường, đầu kia được giữ bằng sợi dây làm với phương nằm ngang góc 60o. Lực căng của sợi dây là A. 200 N. B. 100 N. C. 116 N. D. 173 N. Câu 3: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với A. trọng tâm của vật rắn. B. trọng tâm hình học của vật rắn.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. cùng một trục quay vuông góc voới mặt phẳng chiếu lực D. điểm đặt của lực tác dụng. Câu 4: Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 5: Điền từ cho sẵn dưới đây vào chỗ chống. “Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng ............ có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các .......... có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ. A. mômen lực. B. hợp lực. C. trọng lực. D. phản lực. Câu 6: Biểu thức nào là biểu thức mômen của lực đối với một trục quay? A. M  Fd .

B. M 

F . d

C.

F1 F2  . d1 d 2

D. F1d1  F2 d 2

Mức độ hiểu: Câu 7: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất Quy tắc mômen lực A. Chỉ được dùng cho vật rắn có trục cố định. B. Chỉ được dùng cho vật rắn không có trục cố định. C. Không dùng cho vât nào cả. D. Dùng được cho cả vật rắn có trục cố định và không cố định. Câu 8: Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Mức độ vận dụng: Câu 9: Mô men lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và cánh tay đòn là 2 mét. A. 10 N. B. 10 Nm. C. 11N. D.11Nm. Câu 10: Để có mômen của một vật có trục quay cố định là 10 Nm thì cần phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu? biết khoảng cách từ giá của lực đến tâm quay là 20cm A. 0.5 (N). B. 50 (N). C. 200 (N). D. 20(N) c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Khoảng cách từ trục quay tới giá của lực và khoảng cách từ điểm đặt của lực tới trục quay có phải là một không? 2. Một chiếc búa đinh dùng để nhổ một chiếc đinh (hình 29.8). Hãy vẽ trục quay của búa, các lực của tay và của đinh tác dụng và búa và cánh tay đòn của hai lực đó.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: 1. Không Ví dụ hình bên cho ta thấy d ≠ d'. Khi vectơ F ⊥ đoạn OA thì d=d’.

2. Trục quay của búa tại O, dc là cánh tay đòn của vectơ lực Fc→ của đinh, dF là cánh tay đòn của vectơ lực F→ của tay. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phát biểu được quy tắc xác định được hợp lực của 2 lực song2 cùng chiều. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị TN theo hình 19.1, và 19.2SGK. 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học về phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa 2 điểm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV: Để tổng hợp hai lực có giá đồng quy ta dùng quy tắc hình bình hành.Vậy để tổng hợp hai lực song song cựng chiều ta dùng quy tắc gì? - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động: Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều a) Mục tiêu: Tìm hiểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng Có 2 lực song song, cùng chiều, hợp chiều


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

lực của chúng như thế nào? - Nhận xét mối liên hệ giữa giá của hợp lực và giá của các lực thành phần? - Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều. - Chứng minh rằng quy tắc trên vẫn đúng khi AB không vuông góc với 2   lực thành phần F1 và F2 + Chú ý có thể hiểu thêm về trọng tâm của vật. - Các em đọc phần 2a rồi trả lời C3. - Chú ý phân tích 1 lực thành 2 lực song song cùng chiều, ngược lại với phép tổng hợp lực. - Trở lại thí nghiệm ban đầu. Thước cân bằng do tác dụng của 3 lực song    song P1 , P2 , F Ba lực đó gọi là hệ 3 lực song song cân bằng. Nhận xét mối liên hệ giữa 3 lực này? - Các em lên bảng vẽ hình 19.6 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Thảo luận để trình bày phương án của nhóm mình * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

1. Quy tắc A

O1 d1

O O2

B

d2

- Hợp lực là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực: F  F1  F2 - Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực. F1 d 2  (chia trong) F2 d1

2. Chú ý.

 P1

 P2 G

 P12

+ Có thể phân tích 1 lực F thành hai lực thành    phần F1 và F2 song song cùng cchiều với lực F + Hệ 3 lực song song cân bằng có đặc điểm: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở trong phải ngược chiều với 2 lực ở ngoài - Hợp lực của 2 lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu .1: Biểu thức của quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều là F1  F2  F

A.

F1 d1  F2 d 2

F1  F2  F

B. F1 F2

d2 d1

F1  F2  F

C. F1 F2

d1 d2

F1  F2  F

D. F1 F2

d2 d1

Câu 2: Điền vào phần khuyết Hợp của hai lực song song cùng chiều là một lực...........(1)............. và có độ lớn bằng.....(2)........ các độ lớn của hai lực ấy. A. 1- song song, cùng chiều; 2- tổng. B. 1- song song, ngược chiều; 2tổng.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. 1- song song, ngược chiều; 2- hiệu. D. 1- song song, cùng chiều; 2 - hiệu. Câu 3: Trong các vật sau vật nào có trọng tâm không nằm trên vật. A. Mặt bàn học. B. Cái tivi. C. Chiếc nhẫn trơn. D. Cái bông tai. Câu 4: Người ta đặt một thanh đồng chất AB dài 90 cm, khối lượng m = 2 kg lên một giá đỡ tại O và móc vào hai đầu A, B của thanh hai trọng vật có khối lượng m1 = 4 kg và m2 = 6 kg. Vị trí O đặt giá đỡ để thanh nằm cân bằng cách đầu A A. 50 cm. B. 60 cm. C. 55 cm. D. 52,5 cm. Câu 5: Một thanh cứng AB có khối lượng không đáng kể, dài 1 m, được treo nằm ở hai đầu AB nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau và có độ cứng k1 = 90 N/m và k2 = 60 N/m. Để thanh vẫn nằm nganh phải treo một vật nặng vào điểm C cách A là A. 40 cm. B. 60 cm. C. 45 cm. D. 75 cm. Câu 6: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị, có trọng lượng 60 , được buộc ở đầu gậy cách vai 50 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 35 cm. Lực giữ của tay và áp lực đè lên vai người là (bỏ qua trọng lượng của gậy) A. 100 N và 150 N. B. 120 N và 180 N. C. 150 N và 180 N. D. 100 N và 160 N. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

A

C

D

A

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 19.4 trang 46 Sách bài tập Vật Lí 10:Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 50 N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 60 cm. Tay người giữ ở đầu kia cách vai 30 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy a) Hãy tính lực giữ của tay. b) Nếu dịch chuyển gậy cho bị cách vai 30 cm và tay cách vai 60 cm, thì lực giữ bằng bao nhiêu ? c) Trong hai trường hợp trên, vai người chịu một áp lực bằng bao nhiêu. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: a. F/P = 60/30 = 2 ⇒ F = 2P = 100(N)


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

b. F/P = 30/60 = 1/2 ⇒ F = P/2 = 25(N) c. Áp lực bằng F + P = 150 N hoặc 75 N d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG - CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phân biệt được ba dạng cân bằng. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của mộ vật có mặt chân đế. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6 2. Học sinh - Ôn lại bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Đặt vấn đề: Tại sao ôtô chất nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ ở chỗ đường nghiêng, tại sao không lật đổ được con lật đật .Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Các dạng cân bằng a) Mục tiêu: Tìm hiểu các dạng cân bằng lực và các thí nghiệm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Làm TN hình 20.2. Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay ra xa ngay khỏi vị trí cân bằng. Hãy giải thích hiện tượng đó? + Chú ý có những lực nào tác dụng lên thước? + Khi đứng yên các lực tác dụng lên thước thỏa mãn điều kiện gì? + Khi thước lệch 1 chút, có nhận xét gì về giá của trọng lực? Trọng lực có tác dụng gì? - Dạng cân bằng như vậy gọi là cân bằng không bền. - Vậy thế nào là vị trí cân bằng không bền? - Làm TN hình 20.3. Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay trở về vị trí đó. Hãy giải thích hiện tượng đó? - Làm TN hình 20.4. Kéo lệch thước ra khỏi vị trí cân bằng này 1 chút, thước quay trở về vị trí đó. Hãy giải thích hiện tượng đó? - Nguyên nhân nào gây nên các dạng cân bằng khác nhau? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm theo sự phân công - Thảo luận để giải thích hiện tượng của các TN. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động. - GV chốt kiến thức.

I. Các dạng cân bằng.

H.20.2

H.20.3

H. 20.4 1. Cân bằng không bền. Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự trở về vị trí đó. (H.20.2) 2. Cân bằng bền. Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng bền thì tự trở về vị trí đó. (H.20.3) 3. Cân bằng phiếm định Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì sẽ cân bằng ở vị trí cân bằng mới. (H.20.4) * Vị trí trọng tâm của vật gây nên các dạng cân bằng khác nhau.

Hoạt động 2: Cân bằng của 1 vật có mặt chân đế. a) Mục tiêu: Tìm hiểu mặt chân đế và sự cân bằng của 1 vật có mặt chân đế b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cân bằng của 1 vật có - Đặt 3 hộp ở 3 vị trí cân bằng khác nhau theo hình mặt chân đế. 20.6. 1. Mặt chân đế là gì? - Các vị trí cân bằng này có vững vàng như nhau - Khi vật tiếp xúc với mặt không? Ở vị trí nào vật dễ bị lật đổ hơn? phẳng đỡ chúng bằng cả một - Các vật chúng ta xét là các vật có mặt chân đế. mặt đáy như hình 20.6.1. - Thế nào là mặt chân đế của vật? Khi ấy, mặt chân đế là mặt - Hãy xác định mặt chân đế của khối hộp ở các vị trí 1, đáy của vật. 2, 3, 4? - Mặt chân đế là hình đa giác - Các em hãy nhận xét giá của trọng lực trong từng lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

trường hợp? - Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế? - Mức độ cân bằng của vững vàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn vật khó bị lật đổ phải làm gì? - Tại sao ôtô chất trên nóc nhiều hàng nặng dễ bị lật đổ chỗ đường nghiêng? - Tại sao không lật đổ được con lật đật? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát từng trường hợp rồi trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của GV đặt ra * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

các diện tích tiếp xúc đó. 2. Điều kiện cân bằng ĐKCB của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế (hay trọng tâm “rơi” trên mặt chân đế). 3. Mức vững vàng của cân bằng. Độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. + Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và ngược lại.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm trên tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền. C. cân bằng phiếm định. D. không thể cân bằng. Câu 2: Một khối trụ có thể lăn trên mặt bàn nằm ngang với trọng tâm của nó nằm dưới tâm hình học. Cân bằng của khối trụ là A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền. C. cân bằng phiếm định. D. không thể cân bằng. Câu 3: Các dạng cân bằng của vật rắn đó là: A.Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định Câu 4: Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải A. xuyên qua mặt chân đế. B. không xuyên qua mặt chân đế. C. nằm ngoài mặt chân đế. D. một đáp án khác. Câu 5: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi A. độ cao của trọng tâm. B. diện tích của mặt chân đế. C. giá của trọng lực. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. Mức độ hiểu:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Câu 6: Hãy chỉ ra dạng cân bằng của nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây ở trên cao so với mặt đất là A. Cân bằng bền. B. Cân bằng không bền. C. Cân bằng phiến định. D. Không thuộc dạng cân bằng nào cả. Câu 7: Biện háp nào dưới đây để thực hiện mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng đối với xe cần cẩu. A. Xe có khối lượng lớn. B. Xe có mặt chân đế rộng. C. Xe có mặt chân đế rộng và trọng tâm thấp. D. Xe có mặt chân đế rộng, và khối lượng lớn. Câu 8: Tại sao không lật đổ được con lật đật? A. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng bền. B. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cân bằng không bền. C. Vì nó được chế tạo ở trạng thái cần bằng phiếm định. D. Ví nó có dạng hình tròn. Câu 9: Ôtô chở hàng nhiều, chất đầy hàng năng trên nóc xe dễ bị lật vì A. Giá của trọng lực tác dụng lên xe lệch ra khỏi mặt chân đế. B. Giá của trọng lực tác dụng lên xe đi qua mặt chân đế. C. Mặt chân đế của xe quá nhỏ. D. Xe chở quá năng. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

A

B

D

A

D

B

D

A

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 20.3 trang 47 Sách bài tập Vật Lí 10:Một xe tải đang chạy trên một đoạn đường nghiêng. Xe cao 4 m ; rộng 2,4 m và có trọng tâm ở cách mặt đường 2,2 m Hỏi độ nghiêng tối đa của mặt đường để xe không bị lật đổ ? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 1.Xem AB là mặt chân đế tanαm = AG/GH = 1,2/2,2 = 0,5454 αm = 28,6o. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ..............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 21: CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN - CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển dộng tịnh tiến. - Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,… 2. Học sinh - Ôn lại định luật II Niu-tơn, tốc độ góc và momen lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Đặt vấn đề: Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh 1 trục cố định là 2 chuyển động đơn giản nhất. Chúng có đặc điểm gì? - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1 Hoạt động 1: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. a) Mục tiêu: Định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa. - Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến - Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

tập SGK và các bài tập tương tự. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chuyển động tịnh tiến - Chuyển động của miếng gỗ là chuyển động tịnh tiến. của vật rắn. Đánh dấu 2 điểm A, B trên miếng gỗ nối lại thành đoạn 1. Định nghĩa. thẳng AB, sau đó kéo miếng gỗ chuyển động. Hãy nhận Chuyển động tịnh tiến của xét vị trí của đoạn AB khi miếng gỗ chuyển động? 1 vật rắn là chuyển động - Hãy nêu định nghĩa chuyển động tịnh tiến? trong đó đường nối 2 điểm - Dựa vào định nghĩa đó, em hãy trả lời câu C1. bất kỳ của vật luôn song - Chú ý có chuyển động tịnh tiến thẳng, cong hoặc tròn. song với chính nó. - Lấy ví dụ? - Trong chuyển động tịnh tiến tất cả các điểm trên vật đều 2. Gia tốc của vật trong chuyển động như nhau, nghĩa là đều có cùng một gia tốc. chuyển động tịnh tiến. Vì vậy ta có thể coi vật như một chất điểm để tính gia tốc Gia tốc của chuyển động của vật, chúng ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tịnh tiến được xác định tìm gia tốc của vật rắn. bằngđịnh luật II Niu-Tơn   - Trường hợp vật chuyển động tịnh tiến thẳng, chọn Ox  F hay F  ma a cùng hướng chuyển động, rồi chiếu phương trình vectơ (1) m lên trục tọa độ đó. Trong đó:     - Chiếu lên phương Oy: F  F1  F2  F3  ... là hợp * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: lực tác dụng lên vật, m là - HS quan sát khối lượng của nó. - HS thảo luận tìm câu trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các HSnhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định a) Mục tiêu: Viết được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dùng đĩa momen đánh dấu 2 điểm, làm cho đĩa quay 1 góc nào đó. Hãy nhận xét góc quay của 2 điểm trong cùng 1 khoảng thời gian? - Nói tổng quát hơn là mọi điểm của vật đều quay được cùng 1 góc trong cùng 1 khoảng thời gian, tức là mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc. - Vậy  có giá trị như thế nào nếu vật quay đều? Quay nhanh dần? Chậm dần? - Chú ý: tốc độ dài của một điểm cách trục quay r được xác định như thế nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát TN; suy nghĩ rút ra nhận xét. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá. - GV thể chế hóa kiến thức

II. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. 1. Đặc điểm của chuyển động quay. Tốc độ góc - Mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc  - Vật quay đều   const . - Vật quay nhanh dền thì  tăng dần. - Vật quay chậm dền thì  giảm dần.

TIẾT 2 Hoạt động 1: Tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục a) Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Tác dụng của momen lực đối - Bố trí TN hình 21.4 với một vật quay quanh một trục. - Cho 2 vật cùng trọng lượng; các em hãy trả lời a. Thí Nghiệm: C2 - Treo hai vật có P1  P2 ; giữ vật 1 ở độ cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động. Trả lời C3 - Nhận xét chuyển động của 2 vật và ròng rọc? - Giải thích tại sao ròng rọc quay nhanh dần? 2 rọc chịu tác dụng của lực - Các em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của - Ròng căng T1 và T2 của dây. Ta có: momen lực đối với một vật quay quanh 1 trục 1 T1  P1  T2  P2  M 1  M 2 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: => Ròng rọc đứng yên. - Quan sát TN, thảo luận để trả lời các câu hỏi. - Quan sát TN, đo thời gian chuyển động của vật b. Giải thích: - Hai vật có trọng lượng khác nhau 1 là t0 và rút ra nhận xét (P1 > P2) => T1 ≠ T2 (T1 > T2) => * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tổng mômen lực tác dụng lên ròng - Đại diện HS xung phong trình bày rọc là: - Các HS khác bổ sung hoàn thiện bài M = M1 - M2 = (T1 - T2)R * Bước 4: Kết luận, nhận định:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

- GV nhận xét, đánh giá. M ≠ 0 => Ròng rọc quay nhanh dần. - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại c. Kết luận: kiến thức. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. Hoạt động 2: Mức quán tính trong chuyển động quay. a) Mục tiêu: Tìm hiểu mức quán tính trong chuyển động quay b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Tác dụng cùng 1 lực lên các vật khác nhau vật nào có vận tốc thay đổi chậm hơn thì có mức quán tính lớn hơn. - Mọi vật quay quanh trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. - Mức quán tính của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc cùng kích thước nhưng thay đổi khối lượng); các em trả lời C4. + Gợi ý: Vật 1 chuyển động nhanh dần, đi cùng quãng đường. - Tiến hành TN kiểm tra (ròng rọc có khối lượng tập trung chủ yếu ở phần ngoài); các em trả lời C5. - Qua 2 TN các em hãy rút ra kết luận về mức quán tính - TN cho thấy; khi một vật đang quay mà chịu một momen cản thì vật quay chậm lại. Vật có khối lượng lớn thì tốc độ góc giảm chậm hơn và ngược lại. - Các em làm C6 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Thảo luận chung tìm phương án trả lời. - HS trong nhóm tích cực đóng góp ý kiến. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động - GV chốt kiến thức toàn bài

3. Mức quán tính trong chuyển động quay. + Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. + Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật v à sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng của cá lực khi A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối. C. các lực tác dụng phải đồng quy. D. tổng các lực tác dụng phải bằng 0. Câu 2: Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay dưới tác dụng của các lực khi A. các lực tác dụng cùng đi qua trọng tâm. B. các lực tác dụng từng đôi một trực đối. C. các lực tác dụng phải đồng quy. D. tổng momen của các lực tác dụng đối với cùng một trục quay phải bằng 0. Câu 3.Trong các chuyển động của các vật sau, vật nào là chuyển động tịnh tiến? A. Đầu van xe đạp của một xe đạp đang chuyển động. B. Quả bóng đang lăn C. Bè trôi trên sông. D. Cánh cửa quay quanh bản lề. Câu 4: Một vật rắn có trục quay cố định, nó chịu tác dụng lực F . Tình huống nào sau đây, vật sẽ không thực hiện chuyển động quay? A. Giá của lực đi qua trọng tâm của vật. B. Giá của lực song song với trục quay. C. Giá của lực đi qua trục quay. D. Cả B và C đều đúng. Câu 5: Hùng va Dũng cùng nhau đẩy một chiếc thùng đựng hàng có trọng lượng 1200 N. Hùng đẩy với một lực 400 N. Dũng đẩy với một lực 300 N. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là μ = 0,2. Gia tốc trong chuyển động tịnh tiến của thùng là (g = 10 m/s2): A. 0,38 m/s2. B. 0,038 m/s2. C. 3,8 m/s2. D. 4,6 m/s2. Câu.6: Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn  t  0,25 , cho g  10 m / s 2 . Gia tốc của vật là A. a  2 m / s 2 B. a  2,5m / s 2 . C. a  3m / s 2 . D. a  3,5m / s 2 Câu 7: Một vật rắn có khối lượng m= 10 kg được kéo trượt tịnh tiến trên mặt sàn nằm ngang bởi lực F có độ lớn 20 N hợp với phương nằm ngang một góc α=30o. Cho biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là μ = 0,1 (lấy g = 10 m/s2). Quãng đường vật rắn đi được 4 s là A. 6,21 m. B. 6,42 m. C. 6,56 m. D. 6,72 m. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án

D

D

C

B

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

B

C


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 2 (trang 114 SGK Vật Lý 10) : Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao? Bài 3 (trang 114 SGK Vật Lý 10) : Momen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Có thể áp dụng định luật II Niu – tơn cho chuyển động tịnh tiến. Vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau, đều có cùng một gia tốc. Khi vật rắn quay quanh trục, mọi điểm của vật đều có cùng tốc độ góc ω momen lực tác dụng vào vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 22: NGẪU LỰC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực và nêu được tác dụng của ngẫu lực. - Viết được công thức tính momen ngẫu lực. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số dụng cụ như tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, con quay. - Photo một số hình vẽ trong SGK. 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức về điều kiện cân bằng của 1 vật chịu tác dụng của 3 lực song song, momen lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi nước một ngẫu lực. Vậy ngẫu lực là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay - HS: Trình bày câu trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Ngẫu lực a) Mục tiêu: Định nghĩa ngẫu lực. Viết được công thức tính momen của ngẫu lực. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Ngẫu lực là gì? - Đề nhị 1 HS lên vặn vòi nước. Nhận xét lực tác dụng 1. Định nghĩa. của tay vào vòi nước. Đưa hình vẽ hình 22.2. chỉ ra 2 lực Hệ hai lực song song, ngược   chiều, có độ lớn bằng nhau F1 và F2 . - Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng vào vòi nước một và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. ngẫu lực. Vậy ngẫu lực là gì? 2. Ví dụ. - Nêu các ví dụ về ngẫu lực * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiến hành theo yêu cầu của GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, ghi chú, đọc sgk và trả lời - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn a) Mục tiêu: - Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. - Vận dụng được công thức tính mômen của ngẫu lực để làm một số bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu trường hợp vật rắn không có trục quay cố định. - Tác dụng lực làm con quay quay. Nhận xét kết quả tác dụng của ngẫu lực. - Rút ra kết luận chung. - Hướng dẫn HS tìm hiểu trường hợp vật có trục quay cố định. - Khi vặn vòi nước. Ngẫu lực gây ra tác dụng gì? - Nhận xét vị trí trọng tâm của vật; trọng tâm đứng yên hay chuyển động? - Nếu trục quay không đi qua trọng tâm. Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng thời, ngược chiều 2 sợi dây) nhận xét trọng tâm của đĩa. - Nhận xét chung về tác dụng của ngẫu lực? - Hướng dẫn HS tìm hiểu momen ngẫu lực. Dùng hình vẽ 22.5   - Nhận xét chiều tác dụng làm quay của F1 và F2 . - Chọn chiều (+) là chiều quay của vật do tác dụng của ngẫu lực, tính momen ngẫu lực. - Chú ý: d là khoảng cách giữa 2 giá của lực được gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. - Các em làm C1. - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi tính momen của

II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn. 1. Trường hợp vật không có trục quay cố định. Vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực, quay quanh trục đi qua trọng tâm, và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. 2. Trường hợp vật có trục quay cố định. * Ngẫu lực tác dụng vào 1 vật chỉ làm cho vật quay chứ không chuyển động tịnh tiến. 3. Momen ngẫu lực M  F .d

F: độ lớn của mỗi lực (N) d: Cánh tay đòn của ngẫu lực (m) M: Momen của ngẫu lực (N.m) * Momen của ngẫu lực


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

ngẫu lực đối với trục quay O1. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS dựa vào hình vẽ 22.5 rồi tìm momen của ngẫu lực. - HS làm việc cá nhân C1, thảo luận chung để tìm kết quả đúng nhất. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời. - Các HS khác ghi chép, nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Điền khuyết vào chỗ chống bằng từ cho sẵn dưới đây Ngẫu lực là: hệ hai lực .......................................................................... và cùng tác dụng vào một vật. A. song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau. B. song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau C. song song, cùng chiều, không cùng độ lớn. D. song song, ngược chiều, không cùng độ lớn. Câu 2: Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức A. M = Fd. B. M = F.d/2. C. M = F/2.d. D. M = F/d Câu 3: Vật rắn không có trục quay cố định, chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì trọng tâm của vật sẽ như thế nào? A. đứng yên. B. chuyển động.dọc trục. C. chuyển động quay. D. chuyển động lắc. Câu 4: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen cảu ngẫu lực có giá trị là A. 13,8 N.m. B. 1,38 N.m. C. 1,38.10-2 N.m. D. 1,38.10-3N.m. Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng? A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực. B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều. C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực. D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. Câu 6: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng A. M = 0,6 N.m. B. M = 600 N.m.


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

C. M = 6 N.m. D. M = 60 N.m. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

A

A

B

B

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1.Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật có thay đổi không nếu ta thay đổi điểm đặt và phương của cặp lực (F, F') nhưng không thay đổi độ lớn của lực và cánh tay đòn của ngẫu lực? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: 1. Không thay đổi d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về động học chất điểm; động lực học chất điểm; cân bằng và chuyển động của vật rắn. - Vận dụng các công thức để làm các bài tập đơn giản. 2. Năng lực a. Năng lực được hình thành chung: Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý: - Năng lực kiến thức vật lí. - Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá nhân của HS 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Giáo án, tài liệu ôn tập, đồ dùng dạy học,... 2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi bài ôn tập. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi nhắc lại kiến thức cũ - HS trả lời câu hỏi B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Củng cố lại kiến thức a) Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức trọng tâm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chương I đã tìm hiểu những gì? Tóm tắt nội dung kiến thức chính? Chương II đã tìm hiểu những gì? Tóm tắt nội dung kiến thức chính? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS ôn tập kiến thức, đọc sgk tìm câu trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời - HS khác cho ý kiến bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động. - GV gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.

I. Kiến thức đã học. 1. Động học chất điểm. + Các khái niệm: Chuyển động cơ, quĩ đạo, chất điểm, hệ qui chiếu,.... + Chuyển động thẳng đều (định nghĩa, phương trình chuyển động) + Chuyển động thẳng biến đổi đều (định nghĩa, phương trình chuyển động, công thức vận tốc, công thức liên hệ a, v, s) + Áp dụng chuyển động thẳng nhanh dần đều vào rơi tự do. + Chuyển động tròn đều (định nghĩa, đặc điểm của chuyển động tròn đều, tốc độ dài và tốc độ góc, công thức liên hệ giữa v và ω giữa T và ω ; gia tốc trong chuyển động tròn đều) + Công thức cộng vận tốc. 2. Động lực học chất điểm. - Tổng hợp và phân tích lực. - Điều kiện cân bằng của chất điểm. - Các định luật của Niu tơn - Lực hấp dẫn - Lực ma sát. - Lực hướng tâm - Bài toán về chuyển động ném ngang. 3. Cân bằng và chuyển động của vật rắn. - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai, ba lực không song song. - Cân bằng của một vật có trục quay cố định. - Quy tắc hợp lực song song cùng chiều. - Cân bằng của một vật có mặt chân đế.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 6 (SGK - trang 100) Tóm tắt: m = 2kg α=300 g = 9,8 m/s2 a. T = ? b) N = ?

SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 6 (SGK - trang 100)  N


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

Hướng dẫn: + Vật chịu tác dụng của những lực nào? + Biểu diễn các lực tác dụng lên vật? + Điều kiện để vật đứng yên? Bài 5 (SGK - trang 114) Tóm tắt: m = 40 kg F = 200 N μt = 0,25 g = 10 m/s2 a. a = ? b. v = ? (t = 3s) c. s = ? (t = 3s) Hướng dẫn: + Vật chịu tác dụng của những lực nào? + Biểu diễn các lực tác dụng lên vật? + Viết phương trình định luật II Niu tơn cho vật? + Chiếu phương trình định luật II Niu tơn lên chiều dương? + Gia tốc của vật? + Vận tốc của vật? + Quãng đường của vật? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS áp dụng kiến thức hoàn thành bài tập * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong lên bảng chữa bài * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá. - GV chính xác hóa kiến thức và cách giải bài tập

Các lực tác dụng lên vật:  + Trọng lực: P + Phản lực: N + Lực căng: T     P  N T  0 Vật đứng yên:  Phân tích P thành 2 thành phần:  + P1 song song với mặt phẳng nghiêng.  + P2 vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn: P1 = P. sin α = mg.sin α P2 = P.cos α =mg.cos α Từ hình vẽ: T = P1 = mg. sin α = 9,8 (N) N = P2 = mg.cos α = 16,97 (N) Bài 5 (SGK - trang 114)

+

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của vật. Các lực tác dụng lên vật:  + Trọng lực: P + Phản lực: N  + Lực ma sát: Fms  + Lực kéo: F Áp dụng định luật II Niu tơn có:      P  N  F  Fms  ma Chiếu lên chiều (+) F - Fms = ma Mà Fms = μt.N = μtP = μt. mg = 100 (N) a 

F  Fms  2,5 (m / s 2 ) m

b. Vận tốc của vật: v = a.t = 2,5.3 = 7,5 (m/s) 1 2

c. Quãng đường: S  at 2  11,2 ( m) D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - GV tóm lại nội dung chính của bài. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. * RÚT KINH NGHIỆM:


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512

........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 10 theo cv 5512


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi: Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không. Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có mấy loại điện tích? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào? - Phát biểu được định luật Cu-lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích. - Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì? 2. Năng lực Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Giới thiệu nội dung kiến thức chương . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nhiễm điện của các vật. a) Mục tiêu: Nắm được kiến thức về sự nhiễm điện của các vật. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát. Yêu cầu hs tìm hiểu các cách làm vật nhiễm điện. cách kiểm tra vật nhiễm điện. Giới thiệu điện tích. Cho học sinh tìm ví dụ. Giới thiệu điện tích điểm. Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm. Yêu cầu hs trình bày quá trình tác điện. Cho học sinh thực hiện C1. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện 1. Sự nhiễm điện của các vật Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác. Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không. 2. Điện tích. Điện tích điểm Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích. Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét. 3. Tương tác điện Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau. Các điện tích khác dấu thì hút nhau.

Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật Culong. a) Mục tiêu: HS biết được biểu thức định luật Culong b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Định luật Cu-lông. Hằng Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết số điện môi lập định luật. 1. Định luật Cu-lông Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong Lực hút hay đẩy giữa hai diện đó. tích điểm đặt trong chân không Giới thiệu đơn vị điện tích. có phương trùng với đường Cho học sinh thực hiện C2. thẳng nối hai điện tích điểm Giới thiệu khái niệm điện môi. đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với Cho học sinh tìm ví dụ. tích độ lớn của hai điện tích và Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai tỉ lệ nghịch với bình phương điện tích điểm đặt trong chân không. khoảng cách giữa chúng. |q q | Cho học sinh thực hiện C3. F = k 1 2 2 ; k = 9.109 r * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Nm2/C2. Đơn vị điện tích là culông (C). 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi + Điện môi là môi trường cách điện. + Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi  lần so với khi đặt nó trong chân không.  gọi là hằng số điện môi của môi trường (  1). + Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F=k

| q1q 2 | . r 2

+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về định luật Cu Lông. b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức và biểu diễn lực điện giữa hai điện tích điểm khác dấu. - Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về định luật Cu - Lông. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện - GV chuyển giao nhiệm vụ. Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3  C và q2 = -3  C, đặt trong dầu (  = 2) cách nhau một khoảng 3cm. a. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là lực hút hay lực đẩy và có độ lớn bằng bao nhiêu? b. Biểu diễn lực tương tác trên. - Yêu cầu làm việc nhóm, trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về định luật Cu Lông. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. Đáp án:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 a. Lực tương tác này là lực hút có độ lớn : F = 45N. b.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Giải được các bài tập đơn giản về định luật Cu - Lông. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng Cho học sinh đọc mục Em có biết ? Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (Tr 9, 10). Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy. Tuần 1 Tiết 2 . THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết êlêctrôn. - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên q2 - Xem SGK Vật lý q1 7 để biết HS đã học gì ở THCS. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS. -Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, biết biểu thức của định luật Cu-lông. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu trong tiết học. b) Nội dung: Mâu thuẫn nhận thức dẫn đến nhiệm vụ học tập của học sinh. c) Sản phẩm: Thí nghiệm và kiến của 4 nhóm và nội dung ghi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên mô tả và hướng dẫn 4 nhóm học sinh làm thí nghiệm biểu diễn như SGK (hình 1.1). Thí nghiệm cho thấy, sau khi cọ xát thủy tinh vào dạ thì thủy tinh có thể hút được các vật nhẹ như mẫu xốp, tức là nó bị nhiễm điện. Như vậy, có sự di chuyển điện tích trong quá trình cọ xát ? Từ tình huống, giáo viên đặt ra hai câu hỏi có vấn đề: - Hiện tượng này được giải thích dựa trên cơ sở khoa học nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời những câu hỏi trên. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu thuyết electron a) Mục tiêu: Nắm được thuyết electron b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Thuyết electron Yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử. 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện Yêu cầu hs tìm hiểu điện tích, khối lượng điện. Điện tích nguyên tố của electron, prôtôn và nơtron. a) Cấu tạo nguyên tử Yêu cầu học sinh cho biết tại sao bình Gồm: hạt nhân mang điện tích dương thường thì nguyên tử trung hoà về điện. nằm ở trung tâm và các electron mang Giới thiệu điện tích nguyên tố. điện tích âm chuyển động xung quanh. Giới thiệu thuyết electron. Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là Yêu cầu học sinh thực hiện C1. nơtron không mang điện và prôtôn mang Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì điện dương. nguyên tử không còn trung hoà về điện. Electron có điện tích là -1,6.10-19C và Yêu cầu học sinh so sánh khối lượng của khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn có điện electron với khối lượng của prôtôn. tích là +1,6.10-19C và khối lượng là Yêu cầu học sinh cho biết khi nào thì vật 1,67.10-27kg. Khối lượng của nơtron xấp nhiễm điện dương, khi nào thì vật nhiễm điện xĩ bằng khối lượng của prôtôn. âm. Số prôtôn trong hạt nhân bằng số * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: electron quay quanh hạt nhân nên bình + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu thường thì nguyên tử trung hoà về điện. hỏi b) Điện tích nguyên tố + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Điện tích của electron và điện tích của * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta có thể + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu có được. Vì vậy ta gọi chúng là điện tích lại các tính chất. nguyên tố. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 2. Thuyết electron * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính + Bình thường tổng đại số tất cả các


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức .

điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hoà về điện. Nếu nguyên tử bị mất đi một số electron thì tổng đại số các điện tích trong nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương. Ngược lại nếu nguyên tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm. + Khối lượng electron rất nhỏ nên chúng có độ linh động rất cao. Do đó electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử, di chuyển trong vật hay di chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật bị nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thiếu electron; Vật nhiễm điện dương là vật thừa electron.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng làm bài tập b) Nội dung: Học sinh hệ thống hóa kiến thức bài học và hoàn thành các bài tập được giao trong phiếu học tập. GV cho 4 nhóm học sinh tự thảo luận để đưa ra đáp án và báo cáo. c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của học sinh. d) Tổ chức thực hiện Giáo viên yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt các kiến thức. Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập trong phiếu học tập theo nhóm. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Nắm được sự thay đổi điện tích ở các loại nhiễm điện. b) Nội dung: GV cho học sinh tìm hiểu nội dung này theo từng cá nhân. c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung ghi vở của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả ở tiết tự chọn. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6 sgk và 2.1, 2.2, 2.5, 2.6 sách bài tập.

Tiết 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường.

  F - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết được công thức tổng quát E  q

và nói rõ được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức đó. Nêu được đơn vị của cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường của 1 điện tích điểm tại 1 điểm bất kì. - Nêu được các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường. Vẽ được véc tơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm. - Nêu được định nghĩa của đường sức điện và 1 vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện. Trình bày được khái niệm về điện trường đều. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.; - Thước kẻ, phấn màu.: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị Bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm học sinh có nhu cầu tìm hiểu hai điện tích trong không khí không tiếp xúc với nhau nhưng vẫn hút nhau hoặc đẩy nhau, chúng tác dụng lực lên nhau bằng cách nào và tạo ra tình huống có vấn đề để hình thành kiến thức về điện trường. b) Nội dung: - Học sinh tiến hành thí nghiệm cọ xát thanh thủy tinh vào lụa rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn. Sau đó quan sát thí nghiệm và trả lời các câu lệnh sau: Câu 1: Thanh thủy tinh và các mẩu giấy vụn có tác dụng lực lên nhau không? Đó là lực gì? Câu 2: Thanh thủy tinh và các mẩu giấy vụn trong không khí không tiếp xúc với nhau. Vậy chúng tác dụng lực lên nhau bằng cách nào? (Môi trường nào truyền tương tác điện giữa chúng?) c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 d) Tổ chức thực hiện: - Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm và quan sát thí nghiệm. - Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời. - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Tổ chức học sinh báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề cần xác định. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường truyền tương tác điện, môi trường điện trường a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm nam châm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Điện trường GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1. Môi trường truyền tương tác điện ; Môi trường tuyền tương tác giữa các điện Câu 1: Điện trường là gì? tích gọi là điện trường. Câu 2: Nêu các tính chất cơ bản của điện 2. Điện trường trường. Điện trường là một dạng vật chất bao Câu 3: (Câu hỏi phần khởi động) Môi quanh các điện tích và gắn liền với điện trường nào truyền tương tác điện giữa thanh tích. Điện trường tác dụng lực điện lên thủy tinh và các mẩu giấy vụn? điện tích khác đặt trong nó. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu cường độ điện trường. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cường độ điện trường. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cường dộ điện trường


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 GV: Tổ chức hoạt động nhóm tìm hiểu - Khái niệm cường độ điện trường. - Véc tơ cường độ điện trường ? - Đơn vị của cường độ điện trường ? - Biểu thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm. - Nguyên lí chồng chất điện trường * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS: Hoạt động nhóm, trình bày sản phẩm của mình, theo dõi nhận xét sản phẩm của tổ bạn * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét hoạt động nhóm, hoàn chỉnh kiến thức về cường độ điện trường.

1. Khái niệm cường dộ điện trường Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó. 2. Định nghĩa Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E=

F q

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m. 3. Véc tơ cường độ điện trường 

F E q 

Véc tơ cường độ điện trường E gây bởi điện tích điểm có : - Điểm đặt tại điểm ta xét. - Phương trùng với đường thẳng nối điện điểm với điểm ta xét. - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện dương, hướng về phía điện tích nếu là điện âm. - Độ lớn : E = k

|Q| r 2

4. Nguyên lí chồng chất điện trường E  E1  E 2  ...  E n

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện GV: Hệ thống lại kiến thức đã học, yêu cầu hs trả lời câu hỏi c1 sgk. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu học sinh làm các bài tập 9,10,11trong sgk * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

một

tích tích tích


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 GV: Yêu cầu học sinh đọc phần em có biết trang 21 sgk, và làm đầy đủ các bài tập trong sgk, sbt. Tiết 4. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm sơ lược về điện trường.

  F - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường; viết được công thức tổng quát E  q

và nói rõ được ý nghĩa của các đại lượng vật lí trong công thức đó. Nêu được đơn vị của cường độ điện trường và tính được cường độ điện trường của 1 điện tích điểm tại 1 điểm bất kì. - Nêu được các đặc điểm về phương, chiều và độ lớn của véc tơ cường độ điện trường. Vẽ được véc tơ cường độ điện trường của 1 điện tích điểm. - Nêu được định nghĩa của đường sức điện và 1 vài đặc điểm quan trọng của các đường sức điện. Trình bày được khái niệm về điện trường đều. 2. Năng lực - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị hình vẽ 3.6 đến 3.9 trang 19 SGK.; - Thước kẻ, phấn màu.: - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh - Chuẩn bị Bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Tình huống học tập : Tìm hiểu đường sức điện ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : Tìm hiểu đường sức điện. a) Mục tiêu: HS tìm đường sức điện.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm III. Đường sức điện vụ: 1. Hình ảnh các đường sức điện GV: Yêu cầu học sinh hoạt động Các hạt nhỏ cách điện đặt trong điện trường sẽ bị nhóm thực hiện các thí nghiệm để nhiễm điện và nằm dọc theo những đường mà tiếp xác định hình ảnh các đường sức tuyến tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ điện. Nhận xét hình dạng đường cường độ điện trường tại điểm đó. sức của một số điện trường. 2. Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh trình bày Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến tại các đặc điểm của đường sức điện mỗi điểm của nó là giá của véc tơ cường độ điện trong điện trường. trường tại điểm đó. Nói cách khác đường sức điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trường là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk 3. Hình dạng đường sức của một dố điện trường trả lời câu hỏi Xem các hình vẽ sgk. + GV: quan sát và trợ giúp các 4. Các đặc điểm của đường sức điện cặp. + Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: sức điện và chỉ một mà thôi + HS: Lắng nghe, ghi chú, một + Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng HS phát biểu lại các tính chất. của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc + Các nhóm nhận xét, bổ sung tơ cường độ điện trường tại điểm đó. cho nhau. + Đường sức điện của điện trường tĩnh là những * Bước 4: Kết luận, nhận định: đường không khép kín. GV chính xác hóa và gọi 1 học + Qui ước vẽ số đường sức đi qua một diện tích nhất sinh nhắc lại kiến thức định đặt vuông góc với với đường sức điện tại điểm mà ta xét tỉ lệ với cường độ điện trường tại điểm đó. 4. Điện trường đều Điện trường đều là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn. Đường sức điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện - HS: Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. - Ghi các bài tập về nhà. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 a) Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b) Nội dung: - Chọn các câu hỏi và bài tập để tìm hiểu một phần trong lớp (nếu đủ thời gian) và phần còn lại tự tìm hiểu ở ngoài lớp học. GV yêu cầu HS Câu 1: Thực nghiệm cho thấy, trên bề mặt Trái đất luôn luôn tồn tại một điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới, có cường độ vào khoảng từ 100 V/m đến 200 V/m. Như vậy, con người luôn luôn sống trong một không gian có điện trường, từ trường và trọng trường. Không biết, khi đi du hành vũ trụ dài ngày, trong con tàu không còn các trường đó nữa thì cuộc sống của nhà du hành sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Câu 2: Mô tả chuyển động của điện tích trong điện trường của ống phóng điện tử (máy thu hình). c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ để HS thực hiện một phần tại lớp học và phần còn lại ở ngoài lớp học. - HS ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này một phần tại lớp học và phần còn lại ở ngoài lớp học. - GV ghi kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm HS, hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 3.1, 2.2, 3.3, 3.4, 3.6, 3.7, 3.10 sách bài tập. và tìm hiểu trước bài Công của lực điện

Ngày soạn : Tiết 5. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố các kiến thức về điện tích, định luật Cu-lông, thuyết êlêctrôn, điện trường, cường độ điện trường, đường sức điện, công thức tính độ lớn cường độ điện trường của 1 điện tích điểm vv. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Ha lắng nghe và trả lời câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ, nêu nhiệm vụ bài học ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. - Các cách làm cho vật nhiễm điện. - Hai loại điện tích và sự tương tác giữa chúng. - Đặc điểm lực tương tác giữa các điện tích điểm, - Lực tương tác giữa nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm. - Thuyết electron. - Định luật bảo toàn điện tích. a) Mục tiêu: Nắm được kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 5 trang 10 : D Yêu cầu hs làm các bài tập trắc nghiệm, giải thích lựa Câu 6 trang 10 : C chọn. Câu 5 trang 14 : D * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Câu 6 trang 14 : A Thực hiện yc của giáo viên Câu 1.1 : B Câu 1.2 : D * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Câu 1.3 : D Câu 2.1 : D HS: Lắng nghe, ghi chú, đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Câu 2.5 : D Câu 2.6 : A * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:GV yêu cầu Bài 8 trang 10 học sinh : Theo định luật Cu-lông ta có 1. Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Cuq2 |q q | F = k 1 22 = k 2 lông. r r 2 2. Yêu cầu học sinh suy ra để tính |q|. Fr 9.10 3.1.(10 1 ) 2  => |q| = = 109 3. Yêu cầu học sinh cho biết điện tích của mỗi k 9.10 7 quả cầu. (C) Vẽ hình Bài 1.7 Mỗi quả cầu sẽ mang một điện tích

q . 2

Lực đẩy giữa chúng là F = k 

q2 4r 2

Điều kiện cân bằng : F  P  T = 0 Ta có : tan

 2

=

F kq 2  2 P 4l mg

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: mg  tan =  3,58.10=> q = 2l -HS thực hiện nhiệm vụ được giao : k 2 7 1. Viết biểu théc định luật. C 2. Suy ra và thay số để tính |q| 3. Giải thích tại sao quả cầu có điện tích đó. 4. Xác định các lực tác dụng lên mỗi quả cầu. 5. Nêu điều kiện cân bằng. 6. Tìm biểu thức để tính q. Suy ra, thay số tính q. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng tại chỗ trình bày miệng, một vài bạn lên bảng trình bày , bạn khác nhận xét – bổ sung cho nhau * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv nhận xét , bổ sung kiến thức , chuẩn đáp án D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 12 trang21 Hướng dẫn học sinh các bước giải. Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện   Vẽ hình trường bằng 0. Gọi E 1 và E 2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C, ta có 

E = E1 + E 2 = 0


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hướng dẫn học sinh tìm vị trí của C. Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để xác định AC. Yêu cầu học sinh suy ra và thay số tính toán. Hướng dẫn học sinh tìm các điểm khác. Hướng dẫn học sinh các bước giải. Vẽ hình

=> E 1 = - E 2 . Hai véc tơ này phải cùng phương, tức là điểm C phải nằm trên đường thẳng AB. Hai véc tơ này phải ngược chiều, tức là C phải nằm ngoài đoạn AB. Hai véc tơ này phải có môđun bằng nhau, tức là điểm C phải gần A hơn B vài |q1| < |q2|. Do đó ta có: k

| q2 | | q1 | =k 2  . AC  ( AB  AC ) 2 2

q AB  AC  4 =>    2  

AC

q1

3

=> AC = 64,6cm. Ngoài ra còn phải kể tất cả các điểm Hướng dẫn học sinh lập luận để tính độ lớn nằm rất xa q1 và q2. Tại điểm C và các  điểm này thì cường độ điện trường bằng của E . không, tức là không có điện trường. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài 13 trang 21 - HS làm bài được giáo viên hướng dẫn   Gọi Gọi E 1 và E 2 là cường độ điện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đứng tại chỗ trình bày miệng, một vài trường do q1 và q2 gây ra tại C. bạn lên bảng trình bày , bạn khác nhận xét – Ta có : |q | bổ sung cho nhau E1 = k 1 2 = 9.105V/m (hướng theo  . AC * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv nhận xét , bổ sung kiến thức , chuẩn phương AC). đáp án |q | E2 = k 1 2 = 9.105V/m (hướng theo  .BC

phương CB). Cường độ điện trường tổng hợp tại C 

E = E1 + E 2 

E có phương chiều như hình vẽ.

Vì tam giác ABC là tam giác vuông nên 

hai véc tơ E 1 và E 2 vuông góc với nhau 

nên độ lớn của E là: E = E12  E22 = 12,7.105V/m. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc lại kiến thức bài cũ và chuẩn bị kiến thức bài mới .

Tiết 6. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. MỤC TIÊU


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 1. Kiến thức: - Trình bày được công thức tính công của lực điện trong sự di chuyển của 1 điện tích trong điện trường đều. - Nêu được đặc điểm của công của lực điện. - Nêu được mối liên hệ giữa công của lực điện và thế năng của điện tích trong điện trường. - Nêu được thế năng của điện tích thử q trong điện trường luôn tỉ lệ thuận với q. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N. 2. Học sinh: Ôn lại cách tính công của trọng lực và đặc điểm công trọng lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và các tính chất của đường sức của điện trường tĩnh. Lực sinh công vậy công của lực điện được tính ntn ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1. Tìm hiểu công của lực điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về công của lực điện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Công của lực điện GV: Tổ chức hoạt động nhóm tìm hiểu 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một trình bày xây dựng công thức tính công điện tích đặt trong điện trường đều   của lực điện trong điện trường đều. F = qE GV: Nhận xét hoạt động nhóm, hoàn  Lực là lực không đổi.. F thiện kiến thức.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

2. Công của lực điện trong điện trường đều AMN = qEd Với d là hình chiếu đường đi trên một đường sức điện. Công của lực điện trường trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi. 3. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi. Lực tĩnh điện là lực thế, trường tĩnh điện là trường thế. Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu thế năng của một điện tích trong điện trường. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Thế năng của một điện tích GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm thế năng trong điện trường trọng trường. 1. Khái niệm về thế năng của một Giới thiệu thế năng của điện tích đặt trong điện điện tích trong điện trường trường. Thế năng của điện tích đặt tại một Giới thiệu thế năng của điện tích đặt trong điện điểm trong điện trường đặc trưng trường và sự phụ thuộc của thế năng này vào điện cho khả năng sinh công của điện tích. trường khi đặt điện tích tại điểm đó. Cho điện tích q di chuyển trong điện trường từ 2. Sự phụ thuộc của thế năng WM điểm M đến N rồi ra . Yêu cầu học sinh tính vào điện tích q Thế năng của một điện tích điểm q công. đặt tại điểm M trong điện trường : Cho học sinh rút ra kết luận. WM = AM = qVM Yêu cầu học sinh thực hiện C3. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Thế năng này tỉ lệ thuận với q. + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi 3. Công của lực điện và độ giảm + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. thế năng của điện tích trong điện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trường + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại AMN = WM - WN các tính chất. Khi một điện tích q di chuyển từ + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. điểm M đến điểm N trong một điện


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác trường thì công mà lực điện trường hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và luyện tập. b) Nội dung: Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soạn trên phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 2: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ rộng của không gian có điện trường. Câu 3: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ A. càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn. B. phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C. phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N. D. chỉ phụ thuộc vào vị trí M Câu 4: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Câu 5: Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện trường là 60.10-3 J. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 40 J. C. 40.10-3 J. D. 80.10-3 J. II. TỰ LUẬN Bài 1: Ba điểm A, B và C cùng nằm trong một  điện trường  C  B 5 đều có cường độ điện trường E 0  10 V/m, với BC  E 0 và   AB  E 0 như Hình 1 và AB  BC  3 cm. A a) Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q  108 C khi đặt nó tại A. Hình 1 b) Xác định công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q1  108 C di chuyển từ A đến B; từ B đến C; từ A đến C; và theo đường khép kín ABCA.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 c) Xác định công của lực điện trường thực hiện khi điện tích q 2  108 C di chuyển từ A đến B; từ B đến C; từ A đến C; và theo đường khép kín ABCA. c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - Học sinh nhận phiếu học tập, tự trả lời câu hỏi trắc nghiệm và làm bài tập tự luận. Sau đó so sánh kết quả với bạn bên cạnh và các bạn trong nhóm. Thảo luận những nội dung chưa haonf thành được. - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. Sau cùng, giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b) Nội dung: - Chọn các câu hỏi và bài tập để tìm hiểu một phần trong lớp (nếu đủ thời gian) và phần còn lại tự tìm hiểu ở ngoài lớp học. GV yêu cầu HS Xét một điện tích điểm q dương di chuyển trong một điện trường tĩnh của điện tích Q đặt tại O, từ A đến B theo quỹ đạo (L) bất kỳ. Hãy tính công của lực điện trường. A

c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh. O B d) Tổ chức thực hiện: Q - GV đặt vấn đề, chuyển giao nhiệm vụ để HS thực hiện một phần tại lớp học và phần còn lại ở ngoài lớp học. - HS ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó thảo luận nhóm để đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này một phần tại lớp học và phần còn lại ở ngoài lớp học. - GV ghi kết quả cam kết của cá nhân hoặc nhóm HS, hướng dẫn, gợi ý cách thực hiện cho HS, hướng dẫn HS tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Ngày soạn :


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Tiết 7. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa và viết được công thức tính điện thế tại 1 điểm trong điện trường. - Nêu được định nghĩa hiệu điện thế và viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế với công của lực điện và cường độ điện trường của 1 điện trường đều. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Đọc SGK vật lý 7 để biết HS đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. - Thước kẻ, phấn màu. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh Đọc lại SGK vật lý 7 và vật lý 9 về hiệu điện thế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà. - Đặt câu hỏi mới lạ? b) Nội dung: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng sự vấn đáp giữa GV và HS. c) Sản phẩm: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ: + Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực điện tác dụng lên điện tích q? + Đại lượng đó phụ thuộc vào yếu tố nào? - Tạo mâu thuẫn trong kiến thức cũ bằng câu hỏi đặt ra: + Có đại lượng nào đặc trưng riêng cho khả năng sinh công của điện trường mà không phụ thuộc vào điện tích q? - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS suy nghĩ về đại lượng đặc trưng riêng cho khả năng thực hiện công của điện trường mà không phụ thuộc và điện tích q như công. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm điện thế. a) Mục tiêu: Nắm được khái niệm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Điện thế GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức 1. Khái niệm điện thế tính thế năng của điện tích q tại điểm M Điện thế tại một điểm trong điện trường trong điện trường. đặc trưng cho điện trường về phương diện GV: Đưa ra khái niệm. Nêu định nghĩa điện tạo ra thế năng của điện tích. thế. 2. Định nghĩa Nêu đơn vị điện thế. Điện thế tại một điểm M trong điện GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu các đặc trường là đại lượng đặc trưng cho điện điểm của điện thế.Yêu cầu học sinh thực trường về phương diện tạo ra thế năng khi hiện C1. đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: định bằng thương số của công của lực + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu điện tác dụng lên điện tích q khi q di hỏi chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q A + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. VM = M q * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Đơn vị điện thế là vôn (V). biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 3. Đặc điểm của điện thế * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính Điện thế là đại lượng đại số. Thường xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức. chọn điện thế của đát hoặc một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0). Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu khái niệm hiệu điện thế. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Hiệu điện thế GV: Nêu định nghĩa hiệu điện thế. 1. Định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh nêu đơn vị hiệu điện Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong thế. Giới thiệu tĩnh điện kế. điện trường là đại lượng đặc trưng cho GV: Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên khả năng sinh công của điện trường hệ giữa E và U. trong sự di chuyển của một điện tích từ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: M đến N. Nó được xác định bằng thương + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu số giữa công của lực điện tác dụng lên hỏi điện tích q trong sự di chuyển của q từ M


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

đến N và độ lớn của q. UMN = VM – VN =

AMN q

2. Đo hiệu điện thế Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế. 3. Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường E=

U d

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện - HS: Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. - Ghi các bài tập về nhà. -Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 29 sgk D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động của điện tích dọc theo đường sức trong điện trường đều. b) Nội dung: - GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: - Yêu cầu cả lớp giải các bài tập 5.8, 5.9 sbt. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Ngày soạn : Tiết 8. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về công của lực điện, thế năng của điện tích trong điện trường, điện thế, hiệu điện thế vv. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Đặc điểm của công của lực điện. + Biểu thức tính công của lực điện. + Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E. + Các công thức của tụ điện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 4 trang 25 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 5 trang 25 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 5 trang 29 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 6 trang 29 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 7 trang 29 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 5 trang 33 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 6 trang 33 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 4.6 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 5.2 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 5.3 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 6.3 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Giải thích lựa chọn. * Bước 4: Kết luận, nhận định: -GV chuẩn đáp án Hoạt động 2 : Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định lí động năng. Hướng dẫn để học sinh tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương. Hướng dẫn để học sinh tính công của lực điện khi electron chuyển động từ M đến N. Yêu cầu học sinh tính điện tích của tụ điện. Yêu cầu học sinh tính điện tích tối đa của tụ điện. Yêu cầu học sinh tính điện tích của tụ điện. Lập luận để xem như hiệu điện thế không đổi. Yêu cầu học sinh tính công. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế U’. Yêu cầu học sinh tính công. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi: +Viết biểu thức định lí động năng. +Lập luận, thay số để tính Eđ2. +Tính công của lực điện. +Viết công thức, thay số và tính toán. +Tính công của lực điện khi đó. +Tính U’ khi q’ =

q 2

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS: Lắng nghe, ghi chú, HS lên bảng trình bày -GV ,học sinh khác nhận xét bổ sung kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: -GV chuẩn hóa, chốt kiến thức

Sản phẩm dự kiến Bài 7 trang 25 Theo định lí về động năng ta có : Eđ2 – Eđ1 = A Mà v1 = 0 => Eđ1 = 0 và A = qEd  Eđ2 = qEd = - 1,6.10-19.103.(10-2) = 1,6.10-18(J) Bài trang Công của lực điện khi electron chuyển động từ M đến N : A = q.UMN = -1,6.10-19.50 = - 8. 10-18(J) Bài 7 trang33 a) Điện tích của tụ điện : q = CU = 2.10-5.120 = 24.104 (C). b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích được qmax = CUmax = 2.10-5.200 = 400.10-4(C). Bài 8 trang 33 a) Điện tích của tụ điện : q = CU = 2.10-5.60 = 12.104 (C). b) Công của lực điện khi U = 60V A = q.U = 12.10-7.60 = 72.106 (J) c) Công của lực điện khi U’ = U = 30V 2

A’ = q.U’ = 12.10-7.30 = 36.10-6(J)


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 9. TỤ ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi “tụ điện là gì?” và nhận biết được 1 số tụ điện trong thực tế. - Nêu được định nghĩa điện dung của tụ điện. - Nêu được điện trường trong tụ điện có dự trữ năng lượng. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số loại tụ điện thực tế, đặc biệt là tụ xoay trong máy thu thanh. - Dụng cụ: Thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh: - Chuẩn bị Bài mới. - Sưu tầm các linh kiện điện tử. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế với cường độ điện trường.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - GV: Nêu tình huống có vấn đề : “Tụ điện là một linh kiện điện tử rất quan trọng hầu như không thể thiếu trong các mạch điện tử. Vậy tụ điện là gì? Nó hoạt động ra sao?” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 Tìm hiểu tụ điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về tụ điện b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Tụ điện GV: Yêu cầu học sinh tự đọc sách giáo 1. Tụ điện là gì ? khoa trả lời các câu hỏi sau : Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau - Tụ điện là gì ? vai trò của tụ điện, tụ và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. điện được kí hiệu ntn ? và cách tích điện Mỗi vật dẫn đó gọi là một bản của tụ điện. cho tụ điện. Tụ điện dùng để chứa điện tích. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Tụ điện phẵng gồm hai bản kim loại phẵng + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời đặt song song với nhau và ngăn cách nhau câu hỏi bằng một lớp điện môi. + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Kí hiệu tụ điện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2. Cách tích điện cho tụ điện + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Nối hai bản của tụ điện với hai cực của biểu lại các tính chất. nguồn điện. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. Độ lớn điện tích trên mỗi bản của tụ điện * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV khi đã tích điện gọi là điện tích của tụ điện. chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu điện dung của tụ điện, các loại tụ và năng lượng điện trường trong tụ điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu điện dung của tụ điện, các loại tụ và năng lượng điện trường trong tụ điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Điện dung của tụ điện GV: yêu cầu học sinh tìm hiểu trả lời 1. Định nghĩa câu hỏi sau : Đại lượng nào đặc trưng Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ? Và cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu đại lượng đó được xác định ntn ? Đơn vị điện thế nhất định. Nó được xác định bằng của đại lượng đó. thương số của điện tích của tụ điện và hiệu GV: Tìm hiểu các loại tụ điện, cách điện thế giữa hai bản của nó. Q phân loại tụ điện. C= U GV: Giới thiệu công thức tính năng Đơn vị điện dung là fara (F).


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 lượng của điện trường trong tụ điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Điện dung của tụ điện phẵng : C=

S 9.10 9.4d

2. Các loại tụ điện Thường lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện: tụ không khí, tụ giấy, tụ mi ca, tụ sứ, tụ gốm, … Trên vỏ tụ thường ghi cặp số liệu là điện dung và hiệu điện thế giới hạn của tụ điện. Người ta còn chế tạo tụ điện có điện dung thay đổi được gọi là tụ xoay. 3. Năng lượng của điện trường trong tụ điện Năng lượng điện trường của tụ điện đã được tích điện W=

1 1 Q2 1 QU = = CU2 2 2 C 2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về tụ điện. b) Nội dung: - Học sinh tóm tắt kiến thức về tụ điện. - Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về tụ điện. c) Sản phẩm: - Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. d) Tổ chức thực hiện - GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở. - Yêu cầu làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về tụ điện. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Giải được các bài tập đơn giản về tụ điện. b) Nội dung: - GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: - Các nhóm thảo luận kết quả và trình bày trên bảng. - Yêu cầu cả lớp giải các bài tập 5, 6, 7, 8- trang 33 SGK . * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512

Ngày soạn Tiết 10. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về tụ điện, điện tích của tụ điện, điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện vv. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải + Đặc điểm của công của lực điện. + Biểu thức tính công của lực điện. + Khái niệm điện thế, hiệu điện thế, liên hệ giữa U và E. + Các công thức của tụ điện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 d) Tổ chức thực hiện Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong sbt : 6.1 >>6.5. Và yêu cầu học sinh giải thích. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 7 trang33 GV: Yêu cầu hoạt động nhóm giải bài tập a) Điện tích của tụ điện : 7. 8 trang 33 sgk. q = CU = 2.10-5.120 = 24.10-4(C). GV: Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét b) Điện tích tối đa mà tụ điện tích được phần trả lời của các nhóm. qmax = CUmax = 2.10-5.200 GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập = 400.10-4(C). trong sbt phần tụ điện. Bài 8 trang 33 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) Điện tích của tụ điện : HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu q = CU = 2.10-5.60 = 12.10-4(C). hỏi b) Công của lực điện khi U = 60V GV: quan sát và trợ giúp các cặp. A = q.U = 12.10-7.60 = 72.10-6(J) U * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: c) Công của lực điện khi U’ = = 30V HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu 2 -7 lại các tính chất. A’ = q.U’ = 12.10 .30 = 36.10-6(J) Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Chương II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Tiết 11. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa cường độ dòng điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được điều kiện để có dòng điện. - Nêu được định nghĩa suất điện động của nguồn điện và viết được công thức thể hiện định nghĩa này. - Nêu được cấu tạo chung của của các pin điện hóa và cấu tạo của pin Vôn-ta.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Nắm được cấu tạo của acquy chì. - Giải thích được vì sao nguồn điện có thể duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nó và nguồn điện là nguồn năng lượng. - Giải thích được sự tạo ra và duy trì HĐT giữa 2 cực của pin Vôn-ta. - Giải thích được vì sao acquy là 1 pin điện hóa nhưng lại có thể sử dụng nhiều lần. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong. - Một acquy; - Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10; - Các vôn kế cho các nhóm học sinh. 2. Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn. - Hai mãnh kim loại khác loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm học sinh có nhu cầu tìm hiểu về dòng điện, dòng điện không đổi b) Nội dung: - GV phát cho mỗi nhóm HS bộ dụng cụ gồm: 1 tụ (1000  F- 3V) đã được tích điện với hiệu điện thế 3V , một pin 3V, 1biến áp 220V/ 3V, dây dẫn, khóa K, 2 đèn( 3V-3W) - Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện như sơ đồ hình 1 và 2. Sau đó quan sát thí nghiệm khi đóng khóa K và trả lời các câu lệnh sau:

\ Câu 1: Em hãy nhận xét độ sáng của đèn theo thời gian trong 2 trường hợp? Câu 2: Theo em, dòng điện chạy qua đèn trong mỗi trường hợp trên có tên gọi là gi? Công thức tính cường độ dòng điện trong mỗi trường hợp này?


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: - HS tiến hành thí nghiệm như 2 sơ đồ bên và quan sát thí nghiệm - Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi vào vở ý kiến của mình. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình. Thảo luận nhóm để đưa ra câu trả lời. - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. - Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dòng điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về dòng điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Dòng điện Đặt các câu hỏi về từng vấn đề để cho học sinh thực + Dòng điện là dòng chuyển hiện. động có hướng của các điện Nêu định nghĩa dòng điện. tích. Nêu bản chất của dòng diện trong kim loại. + Dòng điện trong kim loại là Nêu qui ước chiều dòng điên. dòng chuyển động có hướng Nêu các tác dụng của dòng điện. của các electron tự do. Cho biết trị số của đại lượng nào cho biết mức độ + Qui ước chiều dòng điện là mạnh yếu của dòng điện ? Dụng cụ nào đo nó ? Đơn chiều chuyển động của các diện vị của đại lượng đó. tích dương (ngược với chiều * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: chuyển động của các điện tích HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi âm). GV: quan sát và trợ giúp các cặp. + Các tác dụng của dòng điện : * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính dụng hoác học, tác dụng cơ học, chất. sinh lí, … Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. + Cường độ dòng điện cho biết * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và mức độ mạnh yếu của dòng gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức điện. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế. Đơn vị cường độ dòng điện là ampe (A). Hoạt động 2 : Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa cường độ dòng điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C1. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Giới thiệu đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Yêu cầu học sinh thực hiện C4. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi 1. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó. I=

q t

2. Dòng điện không đổi Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. Cường độ dòng điện của dòng điện không đổi: I =

q . t

3. Đơn vị của cường độ dòng điện và của điện lượng Đơn vị của cường độ dòng điện trong hệ SI là ampe (A). 1A =

1C 1s

Đơn vị của điện lượng là culông (C). 1C = 1A.1s Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguồn điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về nguồn điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Nguồn điện Yêu cầu học sinh thực hiện C5. 1. Điều kiện để có dòng điện Yêu cầu học sinh thực hiện C6. Điều kiện để có dòng điện là Yêu cầu học sinh thực hiện C7. phải có một hiệu điện thế đặt Yêu cầu học sinh thực hiện C8. vào hai đầu vật dẫn điện. Yêu cầu học sinh thực hiện C9. 2. Nguồn điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Nguồn điện duy trì hiệu điện HS: thế giữa hai cực của nó. Thực hiện C5. + Lực lạ bên trong nguồn điện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Thực hiện C6. Thực hiện C7. Thực hiện C8. Thực hiện C9. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Là những lực mà bản chất không phải là lực điện. Tác dụng của lực lạ là tách và chuyển electron hoặc ion dương ra khỏi mỗi cực, tạo thành cực âm (thừa nhiều electron) và cực dương (thiếu hoặc thừa ít electron) do đó duy trì được hiệu điện thế giữa hai cực của nó.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu -Thảo luận nhóm để chuẩn hoá kiến thức và luyện tập. b. Nội dung: - Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soạn trên PHT. 1. Trắc nghiệm: Câu1: 1. Dòng điện được định nghĩa là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. Câu 3: . Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là: A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A. B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 4: Nếu trong thời gian t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian t / = 0,1s tiếp theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A Câu 5: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. 2. Tự luận : Bài 1: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là bao nhiêu?


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Bài 2: Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10-4 s. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là bao nhiêu? c. Sản phẩm: - Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d. Tổ chức thực hiện - Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở trao đổi thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình.Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những nhiệm vụ này, thống nhất cách trình bày kết quả bài tập thảo luận nhóm, ghi vào vở các ý kiến của nhóm. - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ.Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.Sau cùng, giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG a. Mục tiêu: - Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tìm hiểu một phần trong lớp (nếu đủ thời gian) và phần còn lại tự tìm hiểu ở ngoài lớp học. c. Sản phẩm: - Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS: - Liệt kê các thiết bị điện có ứng dụng tác dụng của dòng điện sử dụng ở gia đình, địa phương mà em biết. Phân tích rõ tác dụng của dòng điện trong mỗi thiết bị điện đó là gì? - Kể tên một số dòng điện không đổi trong thực tế mà em biết. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau.

Tiết 12. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mô tả được cấu tạo chung của các pin điện hoá và cấu tạo của pin Vôn-ta. - Mô tả được cấu tạo của acquy chì. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Xem lại những kiến thức liên quan đến bài dạy.- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm hình 7.5. - Một pin Lơ-clan-sê đã bóc sẵn để cho học sinh quan sát cấu tạo bên trong. - Một acquy.- Vẽ phóng to các hình từ 7.6 đến 7.10. - Các vôn kế cho các nhóm học sinh. 2. Học sinh: Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị - Một nữa quả chanh hay quất đã được bóp nhũn. - Hai mãnh kim loại khác loại. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 4 : Tìm hiểu suất điện động của nguồn điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về suất điện động của nguồn điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Suất điện động của nguồn Giới thiệu công của nguồn điện. điện Giới thiệu khái niệm suất điện động của nguồn điện. 1. Công của nguồn điện Giới thiệu công thức tính suất điện động của nguồn Công của các lực lạ thực hiện điện. làm dịch chuyển các điện tích Giới thiệu đơn vị của suất điện động của nguồn điện. qua nguồn được gọi là công của Yêu cầu học sinh nêu cách đo suất điện động của nguồn điện. nguồn điên. 2. Suất điện động của nguồn * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: điện HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi a) Định nghĩa GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Suất điện động E của nguồn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: điện là đại lượng đặc trưng cho HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính khả năng thực hiện công của chất. nguồn điện và được đo bằng Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. thương số giữa công A của lực * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và lạ thực hiện khi dịch chuyển gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 b) Công thức E =

A q

c) Đơn vị Đơn vị của suất điện động trong hệ SI là vôn (V). Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. Mỗi nguồn điện có một điện trở gọi là điện trở trong của nguồn điện. Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu các nguồn điện hoá học: Pin và acquy. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu các nguồn điện hoá học: Pin và acquy. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Pin và acquy Hướng dẫn học sinh thực hiện C10. 1. Pin điện hoá Vẽ hình 7.6 giới thiệu pin Vôn-ta. Cấu tạo chung của các pin điện hoá là gồm hai cực có bản chất khác nhau được ngâm vào trong chất điện phân. a) Pin Vôn-ta Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẻm (Zn) và một cực bằng đồng (Cu) được ngâm trong dung Vẽ hình 7.8 giới thiệu pin Lơclăngsê. dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng. Do tác dụng hoá học thanh kẻm thừa electron nên tích điện âm còn thanh đồng thiếu electron nên tích điện dương. Suất điện động khoảng 1,1V. b) Pin Lơclăngsê + Cực dương : Là một thanh Vẽ hình 7.9 giới thiệu acquy chì. than bao bọc xung quanh bằng


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512

Giới thiệu cấu tạo và suất điện động của acquy kiềm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Nêu các tiện lợi của acquy kiềm. Thực hiện C10. Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và hoạt động của pin Vônta. Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và hoạt động của pin Lơclăngse Vẽ hình, ghi nhận cấu tạo và hoạt động của acquy chì. Ghi nhận cấu tạo và suất điện động của acquy kiềm. Ghi nhận những tiện lợi của acquy kiềm. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu

một hỗn hợp mangan điôxit MnO2 và graphit. + Cực âm : Bằng kẽm. + Dung dịch điện phân : NH4Cl. + Suất điện động : Khoảng 1,5V. + Pin Lơclăngsê khô : Dung dịch NH4Cl được trộn trong một thứ hồ đặc rồi đóng trong một vỏ pin bằng kẽm, vỏ pin này là cực âm. 2. Acquy a) Acquy chì Bản cực dương bằng chì điôxit (PbO2) cực âm bằng chì (Pb). Chất điện phân là dnng dịch axit sunfuric (H2SO4) loảng. Suất điện động khoảng 2V. Acquy là nguồn điện có thể nạp lại để sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch: nó tích trử năng lượng dưới dạng hoá năng khi nạp và giải phóng năng lượng ấy dưới dạng điện năng khi phát điện. Khi suất điện động của acquy giảm xuống tới 1,85V thì phải nạp điện lại. b) Acquy kiềm Acquy cađimi-kền, cực dương được làm bằng Ni(OH)2, còn cực âm làm bằng Cd(OH)2 ; các cực đó dược nhúng trong dung dịch kiềm KOH hoặc NaOH. Suất điện động khoảng 1,25V. Acquy kiềm có hiệu suất nhỏ hơn acquy axit nhưng lại rất tiện lợi vì nhẹ hơn và bền hơn.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 -Thảo luận nhóm để chuẩn hoá kiến thức và luyện tập. b. Nội dung: - Giao cho học sinh luyện tập một số bài tập đã biên soạn trên PHT. Câu1: . Điều kiện để có dòng điện là A. có hiệu điện thế. B. có điện tích tự do. C. có hiệu điện thế và điện tích tự do. D. có nguồn điện. Câu 2: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 3: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. Câu 4: Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 5: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 20 J. A. 0,05 J. B. 2000 J. D. 2 J. Câu 6: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. c. Sản phẩm: - Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d. Tổ chức thực hiện - Giáo viên đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ - Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở trao đổi thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở của mình.Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những nhiệm vụ này, thống nhất cách trình bày kết quả bài tập thảo luận nhóm, ghi vào vở các ý kiến của nhóm.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ.Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau.Sau cùng, giáo viên hệ thống và cùng học sinh chốt kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DUNG a. Mục tiêu: - Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. b. Nội dung: Chọn các câu hỏi và bài tập để tìm hiểu một phần trong lớp (nếu đủ thời gian) và phần còn lại tự tìm hiểu ở ngoài lớp học. c. Sản phẩm: - Báo cáo kết quả của nhóm và vở ghi của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Gv yêu câu HS liệt kê các nguồn điện trong thực tế sử dụng ở gia đình, địa phương mà em biết. Phân tích rõ lực lạ trong mỗi nguồn điện đó là lực gì? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ +Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. +Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 6 đến 12 trang 45 sgk.

Tiết 13. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về dòng điện không đổi, cường độ dòng điện; các kiến thức liên quan đến nguồn điện, suất điện động của nguồn điện vv. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên : + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh : + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên phân nhóm, nêu nhiệm vụ học tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. + Dòng điện, cường độ dòng điện, dòng điện không đổi. + Lực lạ bên trong nguồn điện. + Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. + Cấu tạo chung của pin điện hoá. + Cấu tạo và hoạt động của pin Vô-ta, của acquy chì. a) Mục tiêu: HS tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 6 trang 45 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 7 trang 45 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 8 trang 45 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 9 trang 45 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 10 trang 45 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 7.3 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 7.4 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 7.5 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 7.8 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 7.9 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh viết công thức và thay số để tính cường độ dòng điện. Yêu cầu học sinh viết công thức, suy ra và thay số để tính điện lượng. Yêu cầu học sinh viết công thức, suy ra và thay số để tính công của lực lạ. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Viết công thức và thay số để tính cường độ dòng điện. Viết công thức, suy ra và thay số để tính điện lượng. Viết công thức, suy ra và thay số để tính công của lực lạ. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy; + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Sản phẩm dự kiến Bài 13 trang 45 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn: I=

q 6.10 3  = 2.10-3 (A) = 2 1 3

(mA) Bài 14 trang 45 Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ tủ lạnh: Ta có: I =

q t

=> q = I. t = 6.0,5 = 3 (C) Bài 15 trang 45 Công của lực lạ: Ta có: E =

A q

=> A = E .q = 1,5.2 = 3 (J)

Tiết 14 ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín. - Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của 1 đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Bác thợ điện thường thông báo số điện gia đình các bạn dùng vào cuối tháng, vậy số điện hay điện năng gia đình các bạn tiêu thụ được tính ntn ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : Tìm hiểu điện năng tiêu thụ và công suất điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về điện năng tiêu thụ và công suất điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Điện năng tiêu thụ và công -Tổ chức hoạt động nhóm yêu cầu : Trình bày khái suất điện niệm công của lực điện, điện năng tiêu thụ của đoạn 1. Điện năng tiêu thụ của mạch, công suất điện đoạn mạch -Yêu cầu các nhóm trình bày tự nhận xét. A = Uq = UIt * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Điện năng tiêu thụ của một HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi đoạn mạch bằng tích của hiệu GV: quan sát và trợ giúp các cặp. điện thế giữa hai đầu đoạn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mạch với cường độ dòng điện HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính và thời gian dòng điện chạy qua chất. đoạn mạch đó. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 2. Công suất điện * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và Công suất điện của một đoạn gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 P =

A = UI t

Hoạt động 2 : Tìm hiểu công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có Tổ chức hoạt động nhóm yêu cầu học dòng điện chạy qua sinh tìm hiểu trình bày định luật Jun – 1. Định luật Jun – Len-xơ lenxo, trả lời câu hỏi c5. Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: điện trở của vật đãn, với bình phương cường độ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua câu hỏi vật dẫn đó GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Q = RI2t * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2. Công suất toả nhiệt của vật dẫn khi có HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát dòng điện chạy qua biểu lại các tính chất. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện Các nhóm nhận xét, bổ sung cho chạy qua được xác định bằng nhiệt lượng toả ra nhau. ở vật dẫn đó trong một đơn vị thời gian. Q * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV P = = UI2 t chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 15 ĐIỆN NĂNG. CÔNG SUẤT ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện công ấy. - Chỉ ra được liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồn điện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín. - Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của 1 đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại. - Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Đọc sách giáo khoa Vật lí lớp 9 để biết học sinh đã học những gì về công, công suất của dòng điện, Định luật Jun – Len-xơ và chuẩn bị các câu hỏi hướng dẫn học sinh ôn tập. 2. Học sinh: Ôn tập phần này ở lớp 9 THCS và thực hiện các câu hỏi hướng dẫn mà giáo viên đặt ra. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung về điện năng tiêu thụ và công suất điện của một đoạn mạch. Nêu nội dung Định luật Jun – Len-xơ viết biểu thức. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 Tìm hiểu công và công suất của nguồn điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về công và công suất của nguồn điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Công và công suất của nguồn GV:Giới thiệu công của nguồn điện. điên Giới thiệu công suất của nguồn điện. 1. Công của nguồn điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Công của nguồn điện bằng điện năng HS :Ghi nhận khái niệm. tiêu thụ trong toàn mạch. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Ang = qE = E Tt HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại 2. Công suất của nguồn điện các tính chất. Công suất của nguồn điện bằng công Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch. A * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác P ng = ng = E T hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức t C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 d) Tổ chức thực hiện - HS: Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. - Ghi các bài tập về nhà. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Cho HS thảo luận, trả lời câu hỏi Câu 1) Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là A. 24 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J. Câu 2). Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 50 J. B. 20 J. C. 20 J. D. 5 J. 0 Câu 3) Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ghi bài tập về nhà: bài tập 6, 7, 13, 14 (trang 45. SGK). làm bài tập SBT

Tiết 16. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về điện năng, công suất điện, định luật JunLenxơ, công suất tỏa nhiệt, công và công suất của nguồn điện vv. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. a) Mục tiêu: HS tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: + Biểu thức tính điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch : A = Uit + Biểu thức tính công suất điện trên một đoạn mạch : P = UI + Biểu thức tính nhiệt toả ra và công suất toả nhiệt trên vật dẫn khi có dòng diện chạy qua : Q = RI2t ; P = RI2 =

U2 R

+ Công và công suất của nguồn điện : Ang = E It ; Png = E I C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động 1 Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 5 trang 49 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 6 trang 49 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 8.1 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 8.2 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức Hoạt động 2 Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 8 trang 49 Giới thiệu hiệu điện thế định mức và công suất định a) 220V là hiệu điện thế định mức. mức của ấm điện. 1000W là Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần thiết để đun công suất định mức của ấm điện. sôi 2 lít nước. b) Nhiệt lượng có ích để đun sôi Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng toàn phần (kể cả 2 lít nước nhiệt lượng hao phí). Q’ = Cm(t2 – t1) = 4190.2.(100


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Yêu cầu học sinh tính thời gian để đun sôi nước. Y/c h/s tính công của nguồn điện sản ra trong 15 phút. Yêu cầu học sinh tính công suất của nguồn. Yêu cầu học sinh tính điện năng tiêu thụ của đèn ống trong thời gian đã cho. Yêu cầu học sinh tính điện năng tiêu thụ của đèn dây tóc trong thời gian đã cho. Yêu cầu học sinh tính số tiền điện tiết kiệm được * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức

– 25) = 628500 (J). Nhiệt lượng toàn phần cần cung cấp Ta có : H =

Q' Q

=> Q =

Q' 628500  H 0,9

= 698333 (J) Thời gian để đun sôi nước Ta có : P =

Q t

=> t =

Q 698333  P 1000

= 698 (s) Bài 9 trang 49 Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút A = E It = 12. 0,8.900 = 8640 (J) Công suất của nguồn điện khi đó P = E I = 12.0,8 = 9,6 (W) Bài 8.6 Điện năng mà đèn ống tiêu thụ trong thời gian đã cho là : A1 = P 1.t = 40.5.3600.30 = 21600000 (J) = 6 (kW.h). Điện năng mà bóng đèn dây tóc tiêu thụ trong thời gian này là : A2 = P2.t = 100.5.3600.30 = 54000000 (J) = 15 (kW.h). Số tiền điện giảm bớt là : M = (A2 - A1).700 = (15 6).700 = 6300đ * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Tiết 17: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định luật Ôm đối với toàn mạch và viết được hệ thức biểu thị định luật này. - Biết độ giảm điện thế là gì và nêu được mối quan hệ giữa SĐĐ của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và ở mạch trong. - Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn điện đối với cường độ dòng điện khi đoản mạch. - Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Vận dụng được định luật Ôm đối với toàn mạch và tính được hiệu suất của nguồn điện. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Dụng cu: Thước kẻ, phấn màu. - Bộ thí nghiệm định luật Ôm cho toàn mạch. - Chuẩn bị phiếu câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc trước bài học mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: -GV: Kiểm tra bài cũ: +Viết công thức tính Công và công suất của nguồn điện ? -HS: Trả lời câu hỏi của GV. -GV: Nhận xét,cho điểm,nêu vấn đề cần nghiên cứu. -HS: Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 : Thực hiện thí nghiệm để lấy số liệu xây dựng định luật. a) Mục tiêu: HS thực hiện thí nghiệm để lấy số liệu xây dựng định luật.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Thí nghiệm Yêu cầu HS về nhà tự nghiên cứu TN H9.2(SGK) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu mạch điện và cách tiến hành TN. Đọc các số liệu. Lập bảng số liệu. Vẽ đồ thị. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo kết quả để lấy số liệu vào tiết hôm sau I(A) * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa U(V) kiến thức Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu định luật Ôm đối với toàn mạch. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về định luật Ôm đối với toàn mạch. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Định luật Ôm đối với toàn GV giới thiệu về toàn mạch và nội dung mà ĐL Ôm mạch đối với toàn mạch đề cập đến.  GV thông báo: Từ các TN người ta đi đến kết quả về -Biểu thức: I= RN  r mối quan hệ giữa I,ɛ,(RN + r). (?)Yêu cầu HS thực hiện C2? (1) (?)Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về sự phụ thuộc Trong đó: (RN + r): là điện của I vào ɛ và (RN + r)? trở toàn phần của mạch điện (?)Từ hệ thức (9.5) cho học sinh phát biểu ND định kín. luật? (?)Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm bàn thực -NDĐL: Cường độ dòng điện hiện C3. chạy trong mạch điện kín tỉ lệ * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thuận với suất điện động của HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi nguồn điện và tỉ lệ nghịch với GV: quan sát và trợ giúp các cặp. điện trở toàn phần của mạch đó. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về hiện tượng đoản mạch, mối liên hệ giữa định luật Ôm với toàn mạch và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng, hiệu suất của nguồn điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Nhận xét GV chia nhóm HS,yêu cầu HS làm việc nhóm,nghiên cứu SGK tìm hiểu về hiện tượng đoản mạch dựa theo 1. Hiện tượng đoản mạch các câu hỏi gợi ý sau: Cường độ dòng điện trong (?) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? mạch kín đạt giá trị lớn nhất (?) khi xảy ra đoản mạch,cường độ dòng điện phụ khi RN = 0. Khi đó ta nói rằng thuộc những yếu tố nào? nguồn điện bị đoản mạch và  (?) Tại sao sẽ rất nguy hại cho ắcquy nếu xảy ra đoản I= (9.6) r mạch? Yêu cầu học sinh thực hiện C4. (?) Hãy áp dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng 2. Định luật Ôm đối với toàn mạch và định luật bảo toàn lượng để tìm ra ĐL Ôm với toàn mạch? và chuyển hoá năng lượng (?) Hãy nhận xét về công của nguồn điện? Công của nguồn điện sản ra (?) Hiệu suất của nguồn điện được XĐ như thế nào? trong thời gian t : Yêu cầu học sinh thực hiện C5. A = ɛ It (9.7) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhiệt lượng toả ra trên toàn HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi mạch : GV: quan sát và trợ giúp các nhóm . Q = (RN + r)I2t (9.8) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thảo luận,làm việc nhóm và cử đại diện nhóm lên Theo định luật bảo toàn năng lượng thì A = Q, do đó từ (9.7) trình bày kết quả. và (9.8) ta suy ra Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.  * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và I= RN  r gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Như vậy định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 3. Hiệu suất nguồn điện H= C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

UN


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Yêu cầu HS làm bài 4(SGK-T54) và 1số BT trắc nghiệm khác. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh làm bài tập 5 trang 54 - SGK GV nhận xét kết luận Đáp án: a) I = 0,6 A ; ɛ = 9V P = 5,04W ; Png = 5,4 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Ôn tập các kiến thức đã học,làm các BT trong SGK và SBT .

Tiết 18: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch đã học ở THCS và định luật Ôm cho toàn mạch. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: -GV:Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu và viết biểu thức của ĐL Ôm với toàn mạch ? -HS: Trả lời câu hỏi của GV. -GV: Nhận xét cho điểm và ĐVĐ bài mới: chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức ở trên vào giải bài tập. -HS: tiếp thu ghi nhớ. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. + Định luật Ôm đối với toàn mạch : I =

 RN  r

+ Độ giảm thế mạch ngoài : UN = IRN = ɛ - Ir. + Hiện tượng đoản mạch : I =

 r

+ Hiệu suất của nguồn điện : H =

UN

a) Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: GV cho học sinh ôn lại kiến thức Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 4 trang 54 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 9.1 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 9.2 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác nhận xét -bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập tự luận d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu HS làm các bài tập sau:(GV giao bài tập cho HS về nhà chuẩn bị trước.GV có thể chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Sau đó giao cho mỗi nhóm chuẩn bị chữa 1 bài,các nhóm nhận xét kết quả bài làm của nhau và GV đưa ra kết luận cuối cùng) -GV có thể gợi ý cho HS: (?)Yêu cầu học sinh tìm biểu thức để tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? Yêu cầu học sinh tính suất điện động của nguồn điện? Yêu cầu học sinh tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn? Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện định mức của bóng đèn? Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn? Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy qua đèn? Yêu cầu học sinh so sánh và rút ra kết luận? Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ thực tế của bóng đèn? Yêu cầu học sinh tính hiệu suất của nguồn điện? Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy trong mạch chính? Cho học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi bóng. Cho học sinh tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn. Cho học sinh lập luận để rút ra kết luận.. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ câu hỏi của giáo viên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS làm theo hướng dẫn của giáo viên * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chuẩn đáp án , nhận xét bài làm của học sinh

Sản phẩm dự kiến Bài 5 trang 54 a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch: Ta có UN = I.RN => I =

U N 8,4 = 0,6(A)  R N 14

Suất điện động của nguồn điện: Ta có E = UN + I.r = 8,4 + 0,6.1 = 9(V) b) Công suất mạch ngoài: P N = I2.RN = 0,62.14 = 5,04(W) Công suất của nguồn: P = E .I = 9.0,6 = 5,4(W) Bài 6 trang 54 a) Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn: Idm =

Pdm 5  = U dm 12

0,417(A) Điện trở của bóng đèn Rd =

2 U dm 122  = 28,8() Pdm 5

Cường độ dòng điện qua đèn I

=

E 12 =  RN  r 28,8  0,06

0,416(A) I  Idm nên đèn sáng gần như bình thường Công suất tiêu thụ thực tế của đèn PN = I2.Rd = 0,4162.28,8 = 4,98(W) b) Hiệu suất của nguồn điện: H

=

U N I .Rd 0,416.28,8   = E E 12

0,998 Bài 7 trang 54 a) Điện trở mạch ngoài RN =

R1 .R2 6 .6 = 3()  R1  R2 6  6

Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: I =

E 3 =  RN  r 3  2


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 0,6(A) Hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi bóng đèn: UN = U1 = U2 = I.RN = 0,6.3 = 1,8(V) Công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn P1 = P2 =

U 12 1,8 2  = 0,54(W) R1 6

b) Khi tháo bớt một bóng đèn, điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên bóng đèn còn lại sáng hơn trước. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Nhấn mạnh phương pháp giải bài tập và giao thêm bài tập cho HS: Làm lại BT 7 trang 54(SGK) trong trường hợp 2 bóng đèn mắc nối tiếp. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng Kể tên các thiết bị điện có hoạt động dựa trên hiện tượng đoản mạch trong thực tế mà em biết? Phân tích hoạt động của chúng. Trường hợp có hại làm thế nào để phòng tránh? * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Đọc trước bài mới. Tiết 19: GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được chiều của dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện; định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện. - Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng. - Tính được SĐĐ và ĐTT của các loại bộ nguồn nối tiếp, song song đơn giản hoặc hỗn hợp đối xứng. 2. Năng lực Năng lực chung:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua các câu lệnh mà GV đặt ra, tóm tắt các thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau . - Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần để giải thích các tình huống thực tiễn và giải được các bài tập liên quan đến kiến thức bài học. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: hoàn thành các bảng số liệu khi làm thí nghiệm. - Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và an toàn thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Bốn pin có suất điện động 1,5V. + Một vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V. 2.Học sinh. - Ôn lại các kiến thức đã học về nguồn điện và Đl Ôm với toàn mạch. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: -GV:Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? + Nêu tác dụng của nguồn điện và các đặc trưng của nguồn điện?Kể tên các nguồn điện 1 chiều mà em biết và 1 số thiết bị sử dụng nguồn điện 1 chiều? -HS: Trả lời câu hỏi của GV. -GV:Nhận xét,cho điểm và ĐVĐ: Trong thực tế,khi các nguồn điện có sẵn không đáp ứng được yêu cầu sử dụng,người ta có thể ghép các nguồn điện thành bộ.Cụ thể cách ghép như thế nào???chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. -HS:Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 (1 phút) : Tìm hiểu đoạn mạch có chứa nguồn điện (Yêu cầu HS về nhà nghiên cứu). Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về hiểu cách ghép các nguồn điện thành bộ. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Ghép các nguồn điện GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho thành bộ các nhóm: 1. Bộ nguồn ghép nối tiếp  Nhóm 1 và nhóm 2 tìm hiểu về bộ nguồn nối tiếp (phiếu số 1).  Nhóm 3 và nhóm 4 tìm hiểu về bộ nguồn song song (phiếu số 2). Theo nội dung của phiếu học tập sau: Phiếu số 1: A 1. Hãy mô tả thế nào là bộ nguồn nối tiếp? 2. Suất điện động và điện trở trong của bộ nnguồn nối tiếp được XĐ như thế nào? 3. Nếu bộ nguồn nối tiếp gồm n nguồn giống E1, r1 E2, r2 nhau thì sđđ và điện trở trong của bộ nguồn được XĐ thể nào?  b   1   2  ...   n Phiếu số 2: rb = r1 + r2 + … + rn Trường hợp riêng, nếu có n 1. Hãy mô tả thế nào là bộ nguồn song nguồn có suất điện động e và song? điện trở trong r ghép nối tiếp thì 2. Khi mạch ngoài hở, UAB có giá trị thế nào? : 3. Suất điện động và điện trở trong của bộ ɛb = nε ; rb = nr nnguồn song song được XĐ như thế nào? 2. Bộ nguồn song song * Thời gian hoàn thành là: 7 phút. N Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc nhóm theo yêu cầu của GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo và trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. Q M * Bước 4: Kết luận, nhận định: Gv kết luận và chốt kiến thức.

+

-

+

B Nếu có m nguồn giống nhau mỗi cái có suất điện động e và điện trở trong r ghép song song thì :


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 ɛb = ɛ ; rb =

r n

3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng(Đọc thêm)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Yêu cầu HS hoàn thành bài tập Câu 1. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Bộ nguồn ghép nối tiếp là bộ nguồn trong đó ……….. ….của nguồn trước được nối với ………...….. của nguồn tiếp sau thành dãy liên tiếp. A. cực âm, cực dương B. suất điện động, cực dương C. điện trở trong, cực âm D. điện trở trong, suất điện động Câu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống. Bộ nguồn mắc song song là bộ nguồn trong đó các ……………… của các nguồn được nối với nhau tại một điểm. A. cực âm B. cực cùng tên C. điện trở trong D. cực dương Câu 3. Hãy viết hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch khi có 1 nguồn điện và khi có nhiều nguồn điện? Câu 4. Vận dụng giải bài tập sau : Một bộ nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2V và điện trở trong r  1 được mắc như hình vẽ. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

A C D B D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh làm bài tập 4 trang 58 – SGK và 1 số BT khác. GV nhận xét kết luận Đáp án bài 4: Rđ = 12() I = 0,476 A * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Ôn tập các kiến thức đã học,làm các BT trong SGK và SBT .


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Tiết 20: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Vận dụng định luật Ôm để giải được các bài toán về toàn mạch. - Vận dụng được các công thức tính điện năng tiêu thụ, công suất tiêu thụ điện năng và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch; công, công suất và hiệu suất của nguồn điện. - Vận dụng được các công thức tính SĐĐ và ĐTT của bộ nguồn nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp đối xứng để giải các bài toán về toàn mạch. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Nhắc nhở học sinh ôn tập các nội dung kiến thức đã nêu trong các mục tiêu trên đây của tiết học này. + Chuẫn bị một số bài tập ngoài các bài tập đã nêu trong sgk để ra thêm cho học sinh khá. 2. Học sinh: + Ôn tập các nội dung kiến thức mà thầy cô yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: -G V:Kiểm tra bài cũ: + Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? - HS: Trả lời câu hỏi của GV. - GV: Nhận xét,cho điểm và ĐVĐ: Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài toán về toàn mạch. - HS:Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Hãy nghiên cứu phần I(SGK) và rút ra các vấn đề cần quan tâm khi giải bài toán về toàn mạch??? -Thời gian hoạt động nhóm là 7’ -GV theo dõi ,đôn đốc và hỗ trợ kịp thời cho các nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn,trả lời câu C1;C2. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS Hoạt động nhóm theo yêu cầucủa GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét. HS báo cáo kết quả sau khi đã hoàn thành công việc. HS Tiếp thu,ghi nhớ. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đưa ra kết luận.

Sản phẩm dự kiến I. Những lưu ý trong phương pháp giải + Cần phải nhận dạng loại bộ nguồn và áp dụng công thức tương ứng để tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn + Cần phải nhận dạng các điện trở mạch ngoài được mắc như thế nào để để tính điện trở tương đương của mạch ngoài. + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm các ẩn số theo yêu cầu của đề ra + Các công thức cần sử dụng : I=

 RN  r

; ɛ = I(RN + r) ;

U = IRN = ε – Ir ; Ang = ɛIt ; Png = εI ; A = UIt ; P = UI

Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ. a) Mục tiêu: HS giải các bài tập ví dụ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Vẽ lại đoạn II. Bài tập ví dụ mạch. Bài tập 1 (?) Yêu cầu học sinh thực hiện C3? a) Điện trở mạch ngoài (?)Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 = trong mạch chính? 18 (?)Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế mạch ngoài? b) Cường độ dòng điện chạy qua (?)Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện (chạy trong mạch R1? chính)  6 GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho  I= = 0,3(A) các nhóm: RN  r 18  2 + Nhóm 1 và 2 giải BT 2 (SGK) Hiệu điện thế mạch ngoài +Nhóm 3 và 4 giải BT 3 (SGK) U = IRN = 0,3.18 = 5,4(V) →Theo các gợi ý từ C4 đến C9. c) Hiệu điện thế giữa hai đầu R1 -Thời gian hoạt động nhóm là 10’. U1 = IR1 = 0,3.5 = 1,5(V)


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài tập 2 HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Điện trở và cường độ dòng Hoạt động nhóm theo yêu cầucủa GV. điện định mức của các bóng đèn GV theo dõi ,đôn đốc và hỗ trợ kịp thời cho các U2 12 2 RD1 = dm1  = 24() nhóm. Pdm1 6 2 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: U dm 62 2 R = = 8()  D2 HS đại diện nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác Pdm 2 4,5 nhận xét. Pdm1 6  = 0,5(A) HS Báo cáo kết quả sau khi đã hoàn thành công Idm1 = U dm1 12 việc. P 4,5 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đưa ra kết Idm2 = dm2  = 0,75(A) U dm 2 6 luận và lời giải.. Điện trở mạch ngoài RN =

RD1 ( Rb  RD 2 ) 24(8  8)  RD1  RB  RD 2 24  8  8

= 9,6() Cường độ dòng điện trong mạch chính I=

 RN  r

12,5 = 1,25(A) 9, 6  0, 4

Cường độ dòng điện chạy qua các bóng IR U 1,25.9,6  N  = 0,5(A) RD1 RD1 24 IRN U 1,25.9,6   ID1 = RD1 Rb  RD1 88

ID1 =

= 0,75(A) a) ID1 = Idm1 ; ID2 = Idm2 nên các bóng đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường b) Công suất và hiệu suất của nguồn Png = ɛI = 12,5.1,12 = 15,625 (W) H =

U

IRN

1, 25.9, 6 = 0,96 = 12,5

96% Bài tập 3 a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn εb = 4ɛ = 6 (V) ; rb = 2()

4r = 2r = 2


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Điện trở của bóng đèn RĐ =

2 U dm 62 = 6() = RN  Pdm 6

b) Cường độ dòng điện chạy qua đèn I=

 RN  r

6 = 0,75(A) 62

Công suất của bóng đèn khi đó PĐ = I2RĐ = 0,752.6 = 3,375(W) c) Công suất của bộ nguồn, công suất của mỗi nguồn và giữa hai cực mỗi nguồn Pb = εbI = 6.0,75 = 4,5(W) Pb 4,5 = = 0,5625(W) 8 8 I 0,75 .1 = 1,125 Ui = ɛ - r  1,5  2 2

Pi =

(V) C + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm các bài tập luyện tập mà giáo viên yêu cầu. Câu 1. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. D. giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng. Câu 2. Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch? A. I 

E R

B. I = E +

r R

C. I 

E Rr

D. I 

E r

Câu 3. Chọn câu phát biểu sai. A. Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở của mạch ngoài rất nhỏ B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó gọi là hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch đó. C. Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm thế ở mạch ngoài và mạch trong. D. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của nó được gọi là độ giảm thế trên đoạn mạch đó.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Câu 4. Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị. A. I   B. I = E.r C. I = r/ D. I= E /r Câu 5. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị

+

A. I 

E 3r

B. I 

2E 3r

C. I 

3E 2r

D. I 

E 2r

E

-

Câu 6. Cho mạch điện như hình vẽ, biết R = r. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có giá trị A A. I = E /3r B. I = 2 E /3r C. I = 3 E /2r D. I = 3 E /r *Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 7, 8, 9, 10 B Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện các đoạn dây nối. Biết R1=3, R2=6, R3=1, E= 6V; r=1 Câu 7. Cường độ dòng điện qua mạch chính là A. 0,5A B. 1A C. 1,5A D. 2V Câu 8. Hiệu điện thế hai đầu nguồn điện là A. 5,5V B. 5V C. 4V D. 4,5V Câu 9. Công suất của nguồn là A. 9W B. 6W C. 3W D. 12W Câu 10. Hiệu suất của nguồn là A. 70% B. 75% C. 80% D. 90% Câu 11: Cho bộ nguồn gồm 7 pin mắc như hình vẽ, suất điện động và điện trở trong của các pin giống nhau và bằng Eo, r0. Ta có thể thay bộ nguồn trên bằng một nguồn có Eb và rb là A. E b = 7E o; rb = 7r0 B. E b = 5E o; rb = 7r0 C. E b = 7E 0; rb = 4r0 D. E b = 5E o; rb = 4r0 Câu 12:Cho bộ nguồn gồm 12 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 2V và điện trở trong 0,5 mắc như hình vẽ. Thay 12 pin bằng một nguồn có suất điện động E b và điện trở trong rb có giá trị là bao nhiêu? A. E b = 24V; rb = 12 B. E b = 16V; rb = 12 C. E b = 24V; rb = 4 D. E b = 16V; rb = 3 Câu 13: Có 9 pin giống nhau được mắc thành bộ nguốn có số pin trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được bộ nguồn 6V – 1. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn. A.2V – 1. B. 2V - 2. C. 2V – 3. D. 6V - 3. Câu 14: Nếu ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành một bộ nguồn thì bộ nguồn sẽ không đạt được giá trị suất điện động : A.3V. B. 6V. C. 9V. D. 5V. Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối biết E1= 3V; r1= r2= 1; E 2= 6V; R=4. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R bằng A. 0,5V B. 1V C. 2V D. 3V

+


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại những kiến thức đã học + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 21. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về đoạn mạch chứa nguồn điện, về bộ nguồn, phương pháp giải 1 số bài toán về mạch điện vv. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh - Xem lại những kiến thức về đoạn mạch có các điện trở ghép với nhau đã học ở THCS. - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải : + Viết các công thức xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép đã học. + Viết các công thức xác định cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở ghép nối tiếp và đoạn mạch gồm các điện trở ghép song song.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động 1 Giải các bài tập tự luận. Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 4 trang 58 Bài 4: Điện trở của bóng đèn Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn. U2 62 RĐ = dm  = 12() = RN Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy Pdm 3 trong mạch Cường độ dòng điện chạy trong Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai cực mạch acquy. E 6 I= = 0,476(A)  Bài 6: RN  r 12  0,6 Yêu cầu học sinh tính suất điện động và điện trở Hiệu điện thế giữa hai cực của trong của bộ nguồn. acquy Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn. U = E – Ir = 6 – 0,476.0,6 = Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài. 5,7(V) Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy Bài 6 trang 58 trong mạch chính. Suất điện động và điện trở Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy qua trong của bộ nguồn : Eb = 2E = mỗi bóng đèn. 3V ; rb = 2r = 2 Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện định Điện trở của các bóng đèn mức của mỗi bóng đèn. 2 U dm 32 R = = 12()  D Yêu cầu học sinh so sánh và rút ra lết luận. Pdm 0,75 Yêu cầu học sinh tính hiệu suất của nguồn. Yêu cầu học sinh tính hiệu điện thế giữa hai cực Điện trở mạch ngoài R 12 của mỗi nguồn. RN = D  = 6() 2 2 Hướng dẫn để học sinh tìm ra kết luận. Cường độ dòng điện chạy trong Bài 2: Yêu cầu học sinh tính suất điện động và điện trở mạch chính Eb 3 I= = 0,375(A)  trong của bộ nguồn. RN  rb 6  2 Yêu cầu học sinh tính điện trở mạch ngoài. Yêu cầu học sinh tính cường độ dòng điện chạy Cường độ dòng điện chạy qua I 0,375 trong mạch chính. mỗi bóng đèn : ID =  = 2 2 Yêu cầu học sinh tính công suất tiêu thụ của mỗi 0,1875(A) điện trở. Cường độ dòng điện định mức Yêu cầu học sinh tính công suất của mỗi acquy. Yêu cầu học sinh tính năng lượng mỗi acquy cung của mỗi bóng đèn : Idm = Pdm 0,75 = 0,25(A)  cấp trong 5 phút. U dm 3 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a) ID < Idm : đèn sáng yếu hơn HS thực hiện nhiêm vụ theo yêu cầu cảu giáo viên


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: bình thường HS thảo luận,trả lời dựa vào gợi ý của GV. b) Hiệu suất của bộ nguồn U IR 0,375.6 HS nhận xét, bổ sung cho nhau. H=  N  = 0,75 = E E 3 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa 75% và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức c) Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi nguồn : Ui = E – Ir = 1,5 – 0,375.1 = 1,125(V) . d) Nếu tháo bớt một bóng đèn thì điện trở mạch ngoài tăng, hiệu điện thế mạch ngoài, cũng là hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn còn lại tăng nên đèn còn lại sáng mạnh hơn trước đó. Bài 2 trang 62 Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn Eb = E1 + E2 = 12 + 6 = 18V ; rb =0 Điện trở mạch ngoài RN = R1 + R2 = 4 + 8 = 12() a) Cường độ dòng điện chạy trong mạch I=

Eb 18 = 1,5(A)  RN  rb 12  0

b) Công suất tiêu thụ của mỗi điện trở P1 = I2R1 = 1,52.4 = 9(W) P2 = I2R2 = 1,52.8 = 18(W) c) Công suất và năng lượng của mỗi acquy cung cấp trong 5 phút PA1 = E1I = 12.1,5 = 18(W) AA1 = E1Tt = 12.1,5.60 = 1080(J) PA2 = E2I = 6.1,5 = 9(W) AA2 = E2Tt = 6.1,5.60 = 540(J) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Tiết 22. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ ĐIỆN TRỞ TRONG CỦA MỘT PIN ĐIỆN HÓA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của hiệu điện thế U giữa 2 đầu đoạn mạch chứa nguồn điện vào cường độ dòng điện I chạy trong đoạn mạch đó bằng cách đo các giá trị tương ứng của U, I và vẽ được đồ thị U=f(I) đưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện: U= E-Ir. - Biết cách khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy trong mạch kín vào điện trở R của mạch ngoài bằng cách đo các giá trị tương ứng của I, R và vẽ được đồ thị 1  f ( R ) dưới dạng 1 đường thẳng để nghiệm lại định luật Ôm đối với toàn mạch: I E I Rr y

- Biết cách lựa chọn phương án thí nghiệm để tiến hành khảo sát các quan hệ phụ thuộc giữa các đại lượng U, I hoặc I, R trong các định luật Ôm nêu trên. Từ đó có thể xác định chính xác giá trị suất điện động E và điện trở trong r của 1 pin điện hóa theo phương pháp vôn-ampe (tức là phương pháp dùng vôn kế đo HĐT và dùng ampe kế đo cường độ dòng điện để khảo sát các tính chất và hiện tượng vật lí). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Phổ biến cho học sinh nội dung cần chuẩn bị trước trong buổi thực hành. + Kiểm tra hoạt động của các dụng cụ thí nghiệm cần thiết. 2. Học sinh: + Đọc kĩ nội dung bài thực hành.. + Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. a) Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu mục đích thí nghiệm. b) Nội dung: GV giới thiệu mục đích thí nghiệm. c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV giới thiệu


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Mục đích thí nghiệm GV: Giới thiệu mục đích thí nghiệm. 1. Áp dụng hệ thức hiệu điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thế của đoạn mạch chứa nguồn HS Ghi nhận mục đích của thí nghiệm. điện và định luật Ôm đối với * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: toàn mạch để xác định suất điện GV kiểm tra lại bài ghi của học sinh động và điện trở trong của một * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa pin điện hoá. kiến thức 2. Sử dụng các đồng hồ đo điện đa năng hiện số để đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong các mạch điện. Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. a) Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm b) Nội dung: GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV giới thiệu d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Dụng cụ thí nghiệm GV:Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. 1. Pin điện hoá. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2. Biến trở núm xoay R. HS:Ghi nhận các dụng cụ thí nghiệm. 3. Đồng hồ đo điện đa năng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hiện số. GV kiểm tra lại bài ghi của học sinh 5. Điện trở bảo vệ R0. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa 6. Bộ dây dẫn nối mạch. kiến thức 7. Khoá đóng – ngát điện K. Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. a) Mục tiêu: Giúp Hs tìm hiểu cơ sở lí thuyết của thí nghiệm b) Nội dung: Hs đọc SGK thực hiện yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiểu kiến thức theo yêu cầu của GV d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Cơ sở lí thuyết Vẽ hình 12.2 + Khi mạch ngoài để hở hiệu Yêu cầu học sinh thực hiện C1. điện thế gữa hai cực của nguồn Vẽ hình 12.3. điện bằng suất điện động của Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ôm cho nguồn điện. đoạn mạch có chứa nguồn. Đo UMN khi K ngắt : UMN = E Yêu cầu học sinh thực hiện C2. + Định luật Ôm cho đoạn mạch Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ôm cho MN có chứa nguồn : UMN = U = toàn mạch. E – I(R0 - r) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Đo UMN và I khi K đóng, Biết


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 HS thực hiện theo yêu cầu cảu giáo viên E và R0 ta tính được r. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Định luật Ôm đối với toàn HS thảo luận,trả lời dựa vào gợi ý của GV mạch : E * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa I= R  R A  R0  r lại kiến thức Tính toán và so sánh với kết quả đo. Hoạt động 4: Giới thiệu dụng cụ đo. a) Mục tiêu: Giới thiệu dụng cụ đo b) Nội dung: GV giới thiệu dụng cụ đo. c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV giới thiệu d) Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Giới thiệu dụng cụ đo Giới thiệu đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT- 1. Đồng hồ đo điện đa năng hiện 830B. số Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng đồng hồ Đồng hồ đo điện đa năng hiện số đo điện đa năng hiện số. DT-830B có nhiều thang đo ứng với Yêu cầu học sinh thực hiện C3. các chức năng khác nhau như : đo * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: điện áp, đo cường độ dòng điện 1 Ghi nhận các chức năng của đồng hồ đo điện đa chiều, xoay chiều, đo điện trở, … . năng hiện số DT-830B. Ghi nhận những điểm cần chú ý khi sử dụng 2. Những điểm cần chú ý khi thực đồng hồ đo điện đa năng hiện số. hiện * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Vặn núm xoay của nó đến vị trí GV kiểm tra lại , học sinh khác bổ sung tương ứng với chức năng và thang * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác đo cần chọn. Sau đó nối các cực của hóa lại kiến thức đồng hồ vào mạch rồi gạt nút bật – tắt sang vị trí “ON”. + Nếu chưa biết rỏ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp với chức năng đã chọn. + Không do cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá thang đo đã chọn. + Không chuyển đổi chức năng thang đo khi đang có dòng điện chạy qua nó. + Không dùng nhầm thang đo cường độ dòng điện để đo hiệu điện thế. + Khi sử dụng xong các phép đo


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 phải gạt nút bật – tắt về vị trí “OFF” + Phải thay pin 9V bên trong nó khi pin yếu (góc phải hiễn thị kí hiệu ) + Phải tháo pin ra khỏi đồng hồ khi không sử dụng trong thời gian dài. Tiết 2 Hoạt động 5: Tiến hành thí nghiệm a) Mục tiêu: HS tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả b) Nội dung: HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên c) Sản phẩm: HS hoàn thành báo cáo thí nghiệm d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Chú ý học sinh về an toàn trong thí Lắp mạch theo sơ đồ. nghiệm. Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. Theo dõi học sinh. Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần Hướng dẫn từng nhóm. thiết. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Ghi chép số liệu. Lắp mạch theo sơ đồ. Kiểm tra mạch điện và thang đo đồng hồ. Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cần thiết. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Báo cáo giáo viên hướng dẫn. -Ghi chép số liệu. * Bước 4: Kết luận, nhận định: Hoàn thành thí nghiệm, thu dọn thiết bị. Hoạt động 6 : Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm, nhận xét Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài báo cáo của học sinh Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tính toán, nhận xét … để hoàn thành báo cáo. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS nộp báo cáo. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên nhận xét ý thức thực hiện thí nghiệm của học sinh, đánh giá sơ bộ kết quả thí nghiệm của học sinh. Qua đó rút kinh nghiệm cho buổi thực hành lần sau. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Cho HS nhận xét về mối liên hệ giữa UN và R. - Yêu cầu HS nhận xét câu thực hiện của bạn. - Dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Tiết 24. KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Qua kiểm tra 1 tiết, đánh giá được sự tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS khi học xong chương I và chương II. - Rút kinh nghiệm để các chương sau giảng dạy tốt hơn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Kiên trì, tự lực, tự tin và tự giác khi làm bài kiểm tra. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên : chuẩn bị ma trận đề, đề đáp án 2. Học sinh : Ôn lại kiến thức chương 1 + chương 2 III. KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 TRƯỜNG THPT ĐỨC HỢP Môn: Vật lí Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (V), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (V), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 8 (V). B. U1 = 1 (V). C. U1 = 4 (V). D. U1 = 6 (V). Câu 2. Công của nguồn điện được tính bằng: A. Ang = U.I.t B. Ang = I2.Rt C. Ang =  .I.t D. Ang = U2 t R

Câu 3. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 10-7 (C) và q2 = 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m). C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Câu 4. Cho hai điện tích bằng nhau, chúng đẩy nhau một lực là 0,05N. Tăng khoảng cách gấp đôi và đặt chúng trong dầu hỏa, lực tương tác là bao nhiêu? Cho hằng số điện môi dầu hỏa là 2. A. 5760 N. B. 6,75.10-2N. C. 5,76 N. D. 0,567 N. Câu 5. Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau 10 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. 0,05 N. B. 6,25.10-3N. C. 0,1 N. D. 0,025 N.

II. Phần tự luận (6 điểm) Câu 6. Cho mạch điện như hình : E = 24 V; r =1 ; R1 = 3 , R2 = 10  ; R3 = 12  ; R4 = 14 . a. Tính RAB. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Tính hiệu điện thế qua UAB và qua điện trở R4 .

+ E, E,

E,+ A

B

+

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Tiết 25. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. - Nêu được nội dung chính của thuyết êlêctrôn về tính dẫn điện của kim loại, và công thức tính điện trở suất của kim loại, Nêu được bậc độ lớn của các đại lượng đã nói đến trong thuyết này. - Nêu được bản chất của dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do chuyển dời có hướng dưới tác dụng của điện trường. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + Chuẫn bị thí nghiệm đã mô tả trong sgk. + Chuẫn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện. 2. Học sinh Ôn lại : + Phần nói về tính dẫn điện của kim loại trong sgk lớp 9. + Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Từ khi phát minh ra dòng điện, nền văn minh nhân loại đã có những bước đột phát rõ rệt . Chúng ta đang sống trong nền công nghiệp điện tử. Chúng ta không những sử dụng những vật liệu có sẵn trong tự nhiên mà còn đang lien tục cố gắng chế ra những vật liệu theo yêu cầu của riêng mình. Để hiểu được nguyên lí cơ sở của nền công nghiệp hiện đại Ở chương này chúng ta sẽ đi tìm hiểu các đặc điểm của dòng điện trong các môi trường khác nhau. Cụ thể chương này chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu đặc điểm của dòng điện trong các mt: mt kim loại, chất điện phân, không khí, chân không và chất bán dẫn. Chương III: Dòng điện trong các môi trường Bài đầu tiên chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu : tiết 25 : Dòng điện trong kim loại. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu bản chất của dòng điện trong kim loại. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về bản chất của dòng điện trong kim loại. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Bản chất của dòng điện trong kim loại - GV cho hs làm việc nhóm tìm hiểu, + Trong kim loại, các nguyên tử bị mất trình bày nội dung thuyết e và tính dẫn electron hoá trị trở thành các ion dương. Các điện của kim loại rồi suy ra bản chất ion dương liên kết với nhau một cách có trật tự dòng điện trong kim loại ? tạo thành mạng tinh thể kim loại. Các ion Câu hỏi bổ sung cho hs : dương dao động nhiệt xung quanh nút mạng. - Tại sao kim loại dẫn điện tốt ? + Các electron hoá trị tách khỏi nguyên tử - Các loại mất trật tự tinh thể thường thành các electron tự do với mật độ n không gặp ? đổi. Chúng chuyển động hỗn loạn toạ thành - Tại sao dòng điện chạy trong dây dẫn khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của gây ra tác dụng nhiệt ? khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào.  - Tại sao nhiệt độ kim loại tăng thì điện + Điện trường E do nguồn điện ngoài sinh ra, trở kim loại tăng ? đẩy khí electron trôi ngược chiều điện trường, - Tại sao kim loại khác nhau có điện tạo ra dòng điện. trở khác nhau ? + Sự mất trật tự của mạng tinh thể cản trở * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời chuyển động của electron tự do, là nguyên câu hỏi nhân gây ra điện trở của kim loại GV: quan sát và trợ giúp các cặp. Hạt tải điện trong kim loại là các electron tự * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: do. Mật độ của chúng rất cao nên chúng dẫn HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát điện rất tốt. biểu lại các tính chất. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV có hướng của các electron tự do dưới tác dụng chính xác hóa lại kiến thức của điện trường . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. a) Mục tiêu: + Giới thiệu điện trở suất của kim loại và sự phụ thuộc của nó vào nhiệt độ. + Giới thiệu khái niệm hệ số nhiệt điện trở b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim - GV giới thiệu điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ loại và sự phụ thuộc của nó vào nhiệt Điện trở suất  của kim loại tăng theo nhiệt độ độ. gần đúng theo hàm bậc nhất : -Giới thiệu khái niệm hệ số nhiệt điện  = 0(1 + (t - t0)) trở. Hệ số nhiệt điện trở không những phụ thuộc Yêu cầu học sinh thực hiện C1. vào nhiệt độ, mà vào cả độ sạch và chế độ gia * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: công của vật liệu đó. HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn. b) Nội dung: + Yêu cầu học sinh giải thích tại sao khi nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại giảm. + Giới thiệu hiện tượng siêu dẫn. + Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn. Yêu cầu học sinh thực hiện C2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp Yêu cầu học sinh giải thích tại sao khi và hiện tượng siêu dẫn nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại giảm. Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim Giới thiệu hiện tượng siêu dẫn. loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện trở Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng của kim loại sạch đều rất bé. siêu dẫn. Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ Yêu cầu học sinh thực hiện C2. thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi nói rằng các vật liệu ấy đã chuyển sang GV: quan sát và trợ giúp học sinh trạng thái siêu dẫn. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu ra các từ trường rất mạnh. lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 4 Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Hiện tượng nhiệt điện Yêu cầu hs tìm hiểu trình bày phần Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai nhiệt điện đầu với nhau, một mối hàn giữ ở nhiệt độ cao, Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng một mối hàn giữ ở nhiệt độ thấp, thì hiệu điện của cặp nhiệt điện. thế giữa đầu nóng và đầu lạnh của từng dây * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: không giống nhau, trong mạch có một suất điện HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời động E. E gọi là suất điện động nhiệt điện, và bộ câu hỏi hai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là cặp GV: quan sát và trợ giúp học sinh nhiệt điện. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Suất điện động nhiệt điện : HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát E = T(T1 – T2) biểu lại kiến thức Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV độ. chính xác hóa lại kiến thức. C + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Câu 1: Một dây bạch kim ở 20oC có điện trở suất  o=10,6.10-8  m. Tính điện trở suất  của dây dẫn này ở 500 oC. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khỏang nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở  = 3,9.10-3 K-1. A.  = 31,3.10-8  m. B.  = 20,7.10-8  m. C.  = 30,4.10-8  m. D.  = 34,3.10-8  m. Bài 2: Một bóng đèn (220 V -75 W) có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 25 0C là R0 = 55,2 Ω . Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tằng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10-3 K-1 A. t = 2597 0C. B. t = 2350 0C. C. t = 2400 0C. D. t = 2622 0C. Bài 3: Một bóng đèn Đ: (220 V – 100 W) khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C, điện trở của đèn khi thắp sáng A. 484 Ω. B. 45,5 Ω. C. 2,2 Ω. D. 48,4 Ω. Bài 4: Một bóng đèn Đ: (220 V – 100 W) khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C , điện trở của đèn khi không thắp sáng (ở nhiệt độ 20 0C) có giá trị là (Cho biết dây tóc của đèn làm bằng Vônfrôm có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3 K-1) A. 488 Ω. B. 484 Ω. C. 49 Ω. D. 4,9 Ω. Bài 5: Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1 = 20 mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1 = 8 mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1 = 25 0C. Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U2 = 240 V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I2 = 8 A. Biết hệ số nhiệt điện trở α = 4,2.10-3 K-1. Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là A. 2600 0C. B. 3649 0C. C. 2644 K. D. 2917 0C. Bài 6: Khi nhúng một đầu của cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan, đầu còn lại nhúng vào nước sôi thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là 0,860 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là A. 6,8 μV/K. B. 8,6 μV/K. C. 6,8 V/K.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 D. 8,6 V/K. Bài 7: Dùng cặp nhiệt điện Cu – Constantan có hệ nhiệt điện động αT = 42,5 μV/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Giữ nguyên mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc nóng chảy. Khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là A. 335 0C. B. 353 0C. C. 236 0C. D. 326 0C. Bài 8: Cặp nhiệt điện Sắt – Constantan có hệ số nhiệt điện động αT = 50,4 μV/K và điện trở trong r =0,5 Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở RG = 19,5 Ω.Đặt mối hàn thứ nhất vào trong không khí ở nhiệt t1 = 27 0C, nhúng mối hàn thứ hai vào trong bếp điện có nhiệt độ 327 0C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là A. 0,756 mA. B. 0,576 mA. C. 675 mA. D. 765 mA. Bài 9: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện trở  = 65  V/ K được đặt trong không khí ở nhiệt độ 20 oC, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 oC. Suất điện động nhiệt của cặp nhiệt điện đó là A. 13,0 mV. B. 13,6 mV. C. 14 mV. D. 13 mV. Bài 10: Nguyên tử lượng của đồng là 64.10-3 kg/mol; khối lượng riêng là 9.103 kg/m3. Biết mỗi nguyên tử đồng đóng góp xấp xỉ một êlectron tự do. Mật độ êlectron tự do trong đồng là A. n = 8,5.1028 êlectron/m3. B. n = 84,7.1028 êlectron/m3. C. n = 3469.1023 êlectron/m3. D. n = 42,8.1017 êlectron/m3. Bài 11: Một sợi dây đồng có điện trở 50 Ω ở nhiệt độ 0 0C hệ số nhiệt điện trở của đồng là 4,3.10-3 K-1. Điện trở của dây đồng ở nhiệt độ 50 0C là A. 67,5 Ω. B. 65,7 Ω. C. 65,07 Ω. D. 60,75 Ω. Bài 12: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT được đặt trong không khí ở 20 0 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 500 0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là 6 mV. Hệ số αT có giá trị: A. 1,25.10-4 V/K. B. 12,5 V/K. C. 1,25 V/K.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 D. D. 1,25 mV/K * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 26. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li. - Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết (nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối ; về điện phân. + Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học để tiện dụng khi làm bài tập. 2. Học sinh: Ôn lại : + Các kiến thức về dòng điện trong kim loại. + Kiến thức về hoá học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion. Khái niệm về hoá trị. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Kiểm tra bài cũ : Nêu loại hạt tải điện trong kim loại, bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại. - GV: giới thiệu nhiệm vụ bài học . B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 Tìm hiểu thuyết điện li.( Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh vì đã học trong hóa học) a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về thuyết điện li b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Thuyết điện li - Yêu cầu hs trình bày sự phân li của Trong dung dịch, các hợp chất hoá học như axit, bazo, muối trong dung dịch ? axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc - GV: chú ý chuyển động nhiệt mạnh toàn bộ) thành ion : anion mang điện âm là gốc trong các muối hoặc bazo nóng chảy axit hoặc nhóm (OH), còn cation mang điện cũng làm các phân tử phân li thành các dương là các ion kim loại, ion H+ hoặc một số ion tự do. Ta gọi trên những dung dịch nhóm nguyên tử khác. trên là chất điện phân. Các ion dương và âm vốn đã tồn tại sẵn trong * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: các phân tử axit, bazơ và muối. Chúng liên kết HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời chặt với nhau bằng lực hút Cu-lông. Khi tan vào câu hỏi trong nước hoặc dung môi khác, lực hút CuGV: quan sát và trợ giúp học sinh lông yếu đi, liên kết trở nên lỏng lẻo. Một số * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: phân tử bị chuyển động nhiệt tách thành các ion. HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát Ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch biểu lại kiến thức và trở thành hạt tải điện. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV Ta gọi chung những dung dịch và chất nóng chính xác hóa lại kiến thức chảy của axit, bazơ và muối là chất điện phân. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất điện phân. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng hai điện cực vào một bình điện phân. Yêu cầu học sinh nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Yêu cầu học sinh giải thích tại sao chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại. Giới thiệu hiện tượng điện phân.

Sản phẩm dự kiến II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường. Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại. Dòng điện trong chất điện phân không


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Yêu cầu học sinh thực hiện C1. chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đi theo. Tới điện cực chỉ có các electron HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại GV: quan sát và trợ giúp học sinh ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở điện cực và hiện tượng dương cực tan. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về các hiện tượng diễn ra ở điện cực và hiện tượng dương cực tan. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Y/c hs tìm hiểu các hiện tượng diễn ra ở Hiện tượng dương cực tan điện cực? Các ion chuyển động về các điện cực có thể * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu môi tạo nên các phản ứng hoá học gọi là phản hỏi ứng phụ trong hiện tượng điện phân. GV: quan sát và trợ giúp học sinh Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi các * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu diện cực vào trong dung dịch. lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Tiết 2 Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu các định luật Fa-ra-đây. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu các định luật Fa-ra-đây. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Các định luật Fa-ra-đây Lập luận để đưa ra nội dung các định luật. * Định luật Fa-ra-đây thứ nhất Yêu cầu học sinh thực hiện C2. Khối lượng vật chất được giải Giới thiệu định luật Fa-ra-đây thứ nhất. phóng ở điện cực của bình điện Giới thiệu định luật Fa-ra-đây thứ hai. phân tỉ lệ thuận với điện lượng Giới thiệu số Fa-ra-đây. chạy qua bình đó. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. M = kq


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Yêu cầu học sinh kết hợp hai định luật để đưa ra công thức Fa-ra-đây. Giới thiệu đơn vị của m khi tính theo công thức trên. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

k gọi là đương lượng hoá học của chất được giải phóng ở điện cực. * Định luật Fa-ra-đây thứ hai Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương A của nguyên tố đó. n 1 Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là F

lượng gam

số Fa-ra-đây. k=

1 A . F n

Thường lấy F = 96500 C/mol. * Kết hợp hai định luật Fa-rađây, ta được công thức Fa-rađây : m=

1 A . It F n

m là chất được giải phóng ở điện cực, tính bằng gam. Hoạt động 6 (15 phút) : Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng điện phân. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Ứng dụng của hiện tượng Giới thệu các ứng dụng của các hiện tượng điện điện phân phân. Hiện tượng điện phân có nhiều Giới thiệu cách luyện nhôm. ứng dụng trong thực tế sản xuất Yêu cầu học sinh nêu cách lấy bạc (Ag) ra khỏi một và đời sống như luyên nhôm, chiếc cốc mạ bạc bị hỏng. tinh luyện đồng, điều chế clo, Giới thiệu cách mạ điện. xút, mạ điện, đúc điện, … Yêu cầu học sinh nêu cách mạ vàng một chiếc nhẫn 1. Luyện nhôm đồng. Dựa vào hiện tượng điện phân * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: quặng nhôm nóng chảy. HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Bể điện phân có cực dương là GV: quan sát và trợ giúp học sinh quặng nhôm nóng chảy, cực âm * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: bằng than, chất điện phân là HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến muối nhôm nóng chảy, dòng thức điện chạy qua khoảng 104A. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại 2. Mạ điện kiến thức Bể điện phân có anôt là một


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điện phân thường là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện qua bể mạ được chọn một cách thích hợp để đảm bảo chất lượng của lớp mạ. C+ D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Bài tập điện phân, Củng cố giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: + Giới thiệu hiện tượng n. + Giải thích. + Ghi nhận hiện tượng. + Tóm tắt những kiến thức cơ bản. + Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 5 đến 9 trang 80 sgk và 11.10, 12.11 sbt. c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh: d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em tiến hành thí nghiệm và đọc sách giáo khoa. Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào vở, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở mình. Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm. Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hổ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 28. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : + Nắm được bản chất dòng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại, sự phụ thuộc của điện trở của kim loại vào nhiệt độ, hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. + Nắm được hiện tượng điện li, bản chất dòng điện trong chất điện phân, hiện tượng dương cực tan, các định luật Fa-ra-đay và các ứng dụng của hiện tượng điện phân. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: + Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. + Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: + Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. + Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. a) Mục tiêu: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. b) Nội dung: GV yêu cầu hs giải bài tập c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 5 trang 78 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 6 trang 78 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 8 trang 85 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Câu 9 trang 85 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 14.4 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 14.6 : C Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận. a) Mục tiêu: Giải các câu hỏi tự luận b) Nội dung: GV yêu cầu hs giải bài tập c) Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của học sinh: d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động của GV và HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 7: Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn khi thắp sáng. Yêu cầu học sinh tính điện trở của bóng đèn khi không thắp sáng. Bài 8: Yêu cầu học sinh tính thể tích của 1mol đồng. Yêu cầu học sinh tính mật độ electron trong đồng. Yêu cầu học sinh tính số electron qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây và viết công thức tính cường độ dòng điện theo nó. Cho học sinh suy ra và tính v. Bài 11: Yêu cầu học sinh tính khối lượng đồng muốn bóc đi. Yêu cầu học sinh viết công thức Fa-ra-đây. Cho học sinh suy ra và tính t. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

Sản phẩm dự kiến Bài 7 trang 78 Điện trở của dèn khi thắp sáng R=

U 2 220 2  = 484() P 100

Điện trở của đèn khi không thắp sáng Ta có : R = R0(1 + (t – t0)) R 1   (t  t 0 ) 484 = = 49() 3 1  4,5.10 (2000  20)

 R0 =

Bài 8 trang 78 a) Thể tích của 1 mol đồng A 64.10 3  D 8,9.103

V =

= 7,2.10-

6

(m3/mol) Mật độ electron tự do trong đồng n

=

N A 6,023.10 23  V 7,2.10 6

=

8,4.1028(m-3) b) Số electron tự do qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giây: N = vSn Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I = eN = evSn => v = I 10  19 eSn 1,6.10 .10 5.8,4.10 28

= 7,46.10-5(m/s) Bài 11 trang 85 Khối lượng đồng muốn bóc đi m = V = dS = 8,9.103.10-5.104

= 8,9.10-6(kg) = 8,9.10-3(g) 1 A . .It F n m.F .n 8,9.10 3.96500.2  t=  A.I 64.10 2

Mà m =

= 2680(s) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Tiết 29. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được sự dẫn điện không tự lực và sự dẫn điện tự lực trong chất khí. - Phân biệt được 2 quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong chất khí là hồ quang điện và tia lửa điện. - Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phóng điện trong chất khí. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm để làm các thí nghiệm. 2. Học sinh: Ôn lại khái niệm dòng điện trong các môi trường, là dòng các điện tích chuyển động có hướng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ : Nêu loại hạt tải điện trong chất điện phân, nguyên nhân tạo ra chúng và bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Người ta vẫn có cách làm cho không khí dẫn điện, vậy khi chất khí dẫn điện thì hạt nào đóng vai trò là hạt tại điện ? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu tính cách điện của chất khí. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tính cách điện của chất khí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chất khí là môi trường


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Yêu cầu học sinh nêu cơ sở để khẵng định chất khí là cách điện môi trường cách điện. Chất khí không dẫn điện vì Yêu cầu học sinh thực hiện C1. các phân tử khí đều ở trạng thái Giải thích tại sao chất khí là môi trường cách điện. trung hoà điện, do đó trong chất * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: khí không có các hạt tải điện. HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về sự dẫn điện trong chất khí trong điều kiện thường. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Sự dẫn điện trong chất khí - Tổ chức cho hs thực hiện thí nghiệm về tính cách trong điều kiện thường điện, dẫn điện của không khí. Yêu cầu hs quan sát đưa Thí nghiệm cho thấy: ra các giả thuyết giải thích nguyên nhân. + Trong chất khí cũng có nhưng - Thực hiện thí nghiệm, đưa ra kết quả và các giả rất ít các hạt tải điện. thuyết giải thích kết quả thu được + Khi dùng ngọn đèn ga để đốt * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nóng chất khí hoặc chiếu vào HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi chất khí chùm bức xạ tử ngoại GV: quan sát và trợ giúp học sinh thì trong chất khí xuất hiện các * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: hạt tải điện. Khi đó chất khí có HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến khả năng dẫn điện. thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 3 Tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu bản chất dòng điện trong chất khí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến NV1 III. Bản chất dòng điện trong * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: chất khí Giới thiệu tác nhân ion hoá và sự ion hoá chất khí. 1. Sự ion hoá chất khí và tác Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra đối với khối nhân ion hoá


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 khí đã bị ion hoá khi chưa có và khi có điện trường. Yêu cầu học sinh nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Yêu cầu học sinh nêu hiện tượng xảy ra trong khối khí khi mất tác nhân ion hoá. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức NV2 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giới thiệu đường đặc trưg V – A của dòng điện trong chất khí. Yêu cầu học sinh thực hiện C3. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm sự dẫn điện không tự lực. Yêu cầu học sinh giải thích tại sao dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ôm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

Ngọn lửa ga, tia tử ngoại của đèn thuỷ ngân trong thí nghiệm trên được gọi là tác nhân ion hoá. Tác nhân ion hoá đã ion hoá các phân tử khí thành các ion dương, ion âm và các electron tự do. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Khi mất tác nhân ion hóa, các ion dương, ion âm, và electron trao đổi điện tích với nhau hoặc với điện cực để trở thành các phân tử khí trung hoà, nên chất khí trở thành không dẫn điện, 2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hoá gọi là quá trình dẫn điện không tự lực. Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện. Quá trình dẫn diện không tự lực không tuân theo định luật Ôm. 3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực Đọc thêm

Tiết 2 Hoạt động 4 : Tìm hiểu quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và vụ: điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực - GV : Y/c hs tự tìm hiểu quá Có bốn cách chính để dòng điện có thể tạo ra hạt tải


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 trình dẫn điện tự lực trong chất điện mới trong chất khí: khí, cách tạo ra hạt tải điện mới 1. Dòng điện qua chất khí làm nhiệt độ khí tăng rất trong chất khí ? cao, khiến phân tử khí bị ion hoá. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2. Điện trường trong chất khí rất lớn, khiến phân tử - HS: Tìm hiểu và trình bày . khí bị ion hoá ngay khi nhiệt độ thấp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3. Catôt bị dòng điện nung nóng đỏ, làm cho nó có khả HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS năng phát ra electron. Hiện tượng này gọi là hiện phát biểu lại kiến thức tượng phát xạ nhiệt electron. * Bước 4: Kết luận, nhận định: 4. Catôt không nóng đỏ nhưng bị các ion dương có GV chính xác hóa lại kiến thức năng lượng lớn đập vào làm bật electron khỏi catôt trở thành hạt tải điện. Hoạt động 5 : Tìm hiểu tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm V. Tia lữa điện và điều kiện tạo ra tia lữa điện vụ: 1. Định nghĩa - GV: Yêu cầu hs hoạt động Tia lữa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất nhóm tìm hiểu điều kiện tạo ra khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để tia lửa điện và trình bày ứng biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và dụng có trong thực thế. electron tự do. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2. Điều kiện để tạo ra tia lữa điện HS: Thực hiện yêu cầu của giáo Hiệu Khoảng cách giữa 2 viên điện thế cực (mm) HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả U(V) Cực Mũi lời câu hỏi phẵng nhọn GV: quan sát và trợ giúp học 0 000 6,1 15,5 sinh 40 000 13,7 45,5 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 100 000 36,7 22 HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS 200 00 75,3 410 phát biểu lại kiến thức 300 000 114 600 * Bước 4: Kết luận, nhận định: 3. Ứng dụng GV chính xác hóa lại kiến thức Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng. Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên. Hoạt động 6 : Tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang vụ: điện - GV: tổ chức hoạt động nhóm 1. Định nghĩa cho hs trả lời các câu hỏi : Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra - Hồ quang điện là gì ? Điều trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt kiện tạo ra hồ quang điện? và giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn. ứng dụng của hồ quang điện ? Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và toả sáng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: rất mạnh. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo 2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện viên Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng lời câu hỏi phát xạ nhiệt electron. GV: quan sát và trợ giúp học 3. Ứng dụng sinh Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, … HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức C + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng các ứng dụng của các hiện tượng phóng điện, hồ quang điện. Hồ quang diện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu, b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 6 đến 9 trang 93 sgk. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng Bài 1: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển động có hướng của các êlectron A. ta đưa vào trong chất khí. B. ta đưa từ bên ngòai vào trong chất khí. C. và iôn mà ta đưa từ bên ngòai vào trong chất khí. D. và iôn sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngòai vào trong chất khí. Bài 2: Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do A. phân tủ khí bị điện trường mạnh iôn hóa. B. catốt bị nung nóng phát ra êlectron. C. quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí. D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân iôn hóa. Bài 3: Bản chất của tia catốt là chùm


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 A. iôn âm phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. B. iôn dương phát ra từ catốt. C. êlectron phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. D. tia sáng phát ra từ catốt bị nung nóng đỏ. Bài 4: Chọn phát biểu sai khi nói về hạt tải điện trong các môi trường: A. Trong môi trường dẫn điện, hạt tải điện có thể là các hạt mang điện âm hoặc điện dương. B. Trong kim lọai hạt tải điện là các êlectron tự do. C. Trong chất lỏng hạt tải điện là iôn âm và iôn duơng. D. Trong chất khí hạt tải điện là iôn dương và ion âm. Bài 5: Dòng dịch chuyển có hướng của các iôn là bản chất của dòng điện trong môi trường A. kim lọai. B. chất điện phân. C. chất khí. D. chân không. Bài 6: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, êlectron ngược chiều điện trường. B. các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường. C. các iôn dương theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. D. các êlectron theo ngược chiều điện trường. Bài 7: Khi bị đốt nóng, các hạt tải điện tồn tại trong chất khí A. là êlectron, iôn dương và iôn âm. B. chỉ là êlectron. C. chỉ là iôn âm. D. chỉ là iôn dương. Bài 8: Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng vào A. kĩ thuật mạ điện. B. kĩ thuật hàn điện. C. điốt bán dẫn. D. ống phóng điện tử. Bài 9: Cách tạo ra tia lửa điện là A. nung nóng không khí giữa hai đầu tụ điện được tích điện. B. đặt vào hai đầu của hai thanh than một hiệu điện thế khoảng 40 V đến 50 V. C. tạo một điện trường rất nhỏ khoảng 3.10-6 V/m trong chân không. D. tạo một điện trường rất lớn khoảng 3.106 V/m trong không khí. Bài 10: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các iôn âm. B. các iôn dương. C. các êlectron tự do. D. các êlectron và các iôn. Bài 11: Để tạo ra sự phóng tia lửa điện giữa hai điện cực đặt trong không khí ở điều kiện thường thì


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 A. hai điện cực phải làm bằng kim loại. B. hai điện cực phải đặt gần nhau. C. hiệu điện thế giữa hai điện cực phải tạo điện trường rất lớn, có cường độ vào khoảng 3.106 V/m. D. hiệu điện thế giữa hai điện cực không nhỏ hơn 220 V Bài 12: Để tạo hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc làm trên nhằm mục đích để A. các thanh than nhiễm điện trái dấu. B. các thanh than trao đổi điện tích. C. dòng điện chạy qua và toả nhiệt đốt nóng các đầu thanh than. D. tạo hiệu thế lớn hơn. Bài 13: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. tạo ra cường độ điện trường rất lớn. B. tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. C. làm giảm điện trở ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ. D. làm tăng nhiệt độ ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. Bài 14: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. làm giảm điện trở tiếp xúc của hai thanh than đi rất nhỏ. B. làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc của hai thanh than lên rất lớn. C. tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. D. tạo ra cường độ điện trường rất lớn. Bài 15: Khi tạo ra hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu thanh than chạm vào nhau để A. tăng tính dẫn điện ở chỗ tiếp xúc của hai thanh than. B. làm giảm điện trở của hai thanh than . C. làm giảm nhiệt độ chỗ tiếp xúc của hai thanh than. D. tạo ra phát xạ nhiệt êlectron. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 31. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Nêu được bản chất của dòng điện trong chân không. + Nêu được bản chất và ứng dụng của tia catôt. 2. Năng lực Năng lực chung:


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên + Tìm hiểu lại các kiến thức về khí thực, quãng đường tự do của phân tử, quan hệ giữa áp suất và mật đọ phân tử và quãng đường tự do trung bình, … + Chuẩn bị các hình vẽ trong sgk trên khổ giấy to để trình bày cho học sinh. + Sưu tầm đèn hình cũ để làm giáo cụ trực quan. 2. Học sinh: +Ôn tập lại khái niệm dòng điện, là dòng chuyển dời có hướng của các hạt tải điện.. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra bài cũ : Nêu quá trình ion hóa không khí, bản chất của dòng điện trong chất khí. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1 (15 phút) : Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện trong chân không. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về cách tạo ra dòng điện trong chân không. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Cách tạo ra dòng điện trong Dẫn dắt để đưa ra. chân không Khái niệm chân không. 1. Bản chất của dòng điện trong Điều kiện để có dòng điện. chân không Yêu cầu học sinh nêu cách làm cho chân không + Chân không là môi trường đã được dẫn điện. lấy đi các phân tử khí. Nó không Bản chất dòng điện trong chân không. chứa các hạt tải điện nên không dẫn Giới thiệu sơ đồ thí nghiệm hình 16.1. điện. Mô tả thí nghiệm và nêu các kết quả thí nghiệm. + Để chân không dẫn điện ta phải Yêu cầu học sinh thực hiện C1. đưa các electron vào trong đó. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Dòng điện trong chân không là HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên dòng chuyển dời có hướng của các


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

electron được đưa vào trong khoảng chân không đó. 2. Thí nghiệm Thí nghiệm cho thấy đường đặc tuyến V – A của dòng điện trong chân không

Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu tia catôt. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu tia catôt. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tia catôt Giới thiệu thí nghiệm hình 16.3. 1. Thí nghiệm Nêu các kết quả thí nghiệm. + Khi áp suất trong ống bằng áp Yêu cầu học sinh thực hiện C2. suất khí quyển ta không thấy Giới thiệu tia catôt. quá trình phóng điện Yêu cầu học sinh thực hiện C3. + Khi áp suất trong ống đã đủ Dẫn dắt để giới thiệu các tính chất của tia catôt. nhỏ, trong ống có quá trình Yêu cầu học sinh nêu bản chất của tia catôt. phóng điện tự lực, trong ống có Giới thiệu ứng dụng của tia catôt. cột sáng anôt và khoảng tối * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: catôt. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên + Khi áp suất trong ống hạ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi xuống còn khoảng 10-3mmHg, GV: quan sát và trợ giúp học sinh khoảng tối catôt chiếm toàn bộ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ống. Quá trình phóng điện vẫn HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến duy trì và ở phía đối diện với thức catôt, thành ống thủy tinh phát * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại ánh sáng màu vàng lục. kiến thức Ta gọi tia phát ra từ catôt làm huỳnh quang thủy tinh là tia catôt. + Tiếp tục hút khí để đạt chân không tốt hơn nữa thì quá trình phóng điện biến mất. 2. Tính chất của tia catôt + Tia catôt phát ra từ catôt theo


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 phương vuông góc với bề mặt catôt. Gặp một vật cản, nó bị chặn lại làm vật đó tích điện âm. + Tia catôt nmang năng lượng: nó có thể làm đen phim ảnh, làm huỳnh quang một số tinh thể, làm kim loại phát ra tia X, làm nóng các vật mà nó rọi vào và tác dụng lực lên các vật đó + Tia catôt bị lệch trong điện tường và từ trường. 3. Bản chất của tia catôt Tia catôt thực chất là dòng electron phát ra từ catôt, có năng lượng lớn và bay tự do trong không gian. 4. Ứng dụng Ứng dụng phổ biến nhất của tia catôt là để làm ống phóng điện tử và đèn hình. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện - HS: Tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. - Ghi các bài tập về nhà. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau Tiết 31. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi: - Chất bán dẫn là gì? Những đặc điểm của chất bán dẫn. - Hai loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là gì? Lỗ trống là gì?


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Chất bán dẫn loại n và loại p là gì? Lớp chuyển tiếp p-n là gì? Tranzito n-p-n là gì? 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: + Chuẩn bị hình 17.1 và bảng 17.1 sgk ra giấy to. + Chuẫn bị một số linh kiện bán dẫn thường dùng như điôt bán dẫn, tranzito, LED, … Nếu có linh kiện hỏng thì bóc vỏ ra để chỉ cho học sinh xem miếng bán dẫn ở linh kiện ấy. 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức quan trọng chính: + Thuyết electron về tính dẫn điện của kim loại. + Vài thông số quan trọng của kim loại như điện trở suất, hệ số nhiệt điện trở, mật độ electron tự do. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV: giới thiệu nhiệm vụ bài học xác định bản chất dòng điện trong chất điện phân và ứng dụng. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu chất bán dẫn và tính chất. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Chất bán dẫn và tính chất Yêu cầu học sinh cho biết tại sao gọi là chất bán dẫn. Chất bán dẫn là chất có điện Giới thiệu một số bán dẫn thông dụng. trở suất nằm trong khoảng trung Yêu cầu hs trình bày các đặc điểm của chất bán dẫn. gian giữa kim loại và chất điện Cho biết tại sao có những chất được gọi là bán dẫn. môi. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Nhóm vật liệu bán dẫn tiêu


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Ghi nhận các vật liệu bán dẫn thông dụng, điển hình. Trình bày các đặc điểm của bán dẫn tinh khiết và bán dẫn có pha tạp chất. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

biểu là gecmani và silic. + Ở nhiệt độ thấp, điện trở suất của chất bán dẫn siêu tinh khiết rất lớn. Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất giảm nhanh, hệ số nhiệt điện trở có giá trị âm. + Điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh khi pha một ít tạp chất. + Điện trở của bán dẫn giảm đáng kể khi bị chiếu sáng hoặc bị tác dụng của các tác nhân ion hóa khác. Hoạt động 2 : Tìm hiểu hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Hạt tải điện trong chất bán dẫn, bán dẫn Tổ chức hoạt động nhóm yêu cầu học loại n và bán dẫn loại p sinh tìm hiểu : 1. Bán dẫn loại n và bán dẫn loại p - Chất bán dẫn loại n , loại p là gì ? Bán dẫn có hạt tải điện âm gọi là bán dẫn loại - Bản chất dòng điện trong chất bán n. Bán dẫn có hạt tải điện dương gọi là bán dẫn dẫn ? loại p. - Thế nào là tạp chất cho ? Lấy ví dụ ? 2. Electron và lỗ trống Thế nào là tạp chất nhận ? Lấy ví dụ ? Chất bán dẫn có hai loại hạt tải điện là Hướng dẫn học sinh trao đổi thảo luận electron và lỗ trống. . Dòng điện trong bán dẫn là dòng các electron * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện giáo viên . Trình bày kết quả ra bảng trường. phụ và báo cáo kết quả ? 3. Tạp chất cho (đôno) và tạp chất nhận * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: (axepto) HS thảo luận,làm việc nhóm và cử đại + Khi pha tạp chất là những nguyên tố có năm diện nhóm lên trình bày kết quả. electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nguyên tử tạp chất này cho tinh thể một chính xác hóa lại kiến thức electron dẫn. Ta gọi chúng là tạp chất cho hay đôno. Bán dẫn có pha đôno là bán dẫn loại n, hạt tải điện chủ yếu là electron. + Khi pha tạp chất là những nguyên tố có ba electron hóa trị vào trong tinh thể silic thì mỗi nguyên tử tạp chasats này nhận một electron


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 liên kết và sinh ra một lỗ trống, nên được gọi là tạp chất nhận hay axepto. Bán dẫn có pha axepto là bán đãn loại p, hạt tải điện chủ yếu là các lỗ trống. Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p-n. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu về b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Lớp chuyển tiếp p-n Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của tìm hiểu ? miền mang tính dẫn p và miền mang tính - Đặc điểm lớp chuyển tiếp p – n ? Thế dẫn n được tạo ra trên 1 tinh thể bán dẫn. nào là lớp nghèo ? 1. Lớp nghèo - Tính chất dòng điệnc hạy qua lớp nghèo Ở lớp chuyển tiếp p-n không có hoặc có rất ? ít các hạt tải điện, gọi là lớp nghèo. Ở lớp - Hiện tượng phun hạt tải điện nghèo, về phía bán dẫn n có các ion đôno * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tích điện dương và về phía bán dẫn p có các HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu ion axepto tích điện âm. Điện trở của lớp hỏi nghèo rất lớn. GV: quan sát và trợ giúp học sinh 2. Dòng điện chạy qua lớp nghèo * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Dòng diện chạy qua lớp nghèo chủ yếu từ Học sinh : Hoạt động nhóm trình bày kết p sang n. Ta gọi dòng điện qua lớp nghèo từ quả theo yêu cầu giáo viên. p sang n là chiều thuận, chiều từ n sang p là * Bước 4: Kết luận, nhận định: chiều ngược. GV: hướng dẫn cho học sinh tham gia tổ 3. Hiện tượng phun hạt tải điện chức thảo luận. Khi dòng điện đi qua lớp chuyển tiếp p-n theo chiều thuận, các hạt tải điện đi vào lớp nghèo có thể đi tiếp sang miền đối diện. Đó sự phun hạt tải điện. Hoạt động 4 : Tìm hiểu điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu - Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh tìm dùng điôt bán dẫn hiểu đi ôt bán dẫn là mạch chỉnh lưu dung Điôt bán dẫn thực chất là một lớp đi ốt bán dẫn chuyển tiếp p-n. Nó chỉ cho dòng điện đi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: qua theo chiều từ p sang n. Ta nói điôt


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi bán dẫn có tính chỉnh lưu. Nó được dùng GV: quan sát và trợ giúp học sinh để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: chiều thành điện một chiều. HS thảo luận,làm việc nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày kết quả. HS thảo luận,trả lời dựa vào gợi ý của GV. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 5 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito lưỡng cực n-p-n. a) Mục tiêu: HS tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí hoạt động của tranzito lưỡng cực n-p-n. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Cấu tạo và nguyên lí hoạt động của Vẽ hình 17.8. tranzito lưỡng cực n-p-n Giới thiệu các cực và điện thế đặt vào 1. Hiệu ứng tranzito các cực. Xét một tinh thể bán dẫn trên đó có tạo ra Trình bày phương án và đưa ra các tình một miền p, và hai miền n1 và n2. Mật độ huống để đi đến khái niệm về hiệu ứng electron trong miền n2 rất lớn so với mật độ lỗ tranzito. trống trong miền p. Trên các miền này có hàn Yêu cầu học sinh phân tích sự phân các điện cực C, B, E. Điện thế ở các cực E, B, cực của các lớp. C giữ ở các giá trị VE = 0, VB vừa đủ để lớp Yêu cầu học sinh phân tích sự phân chuyển tiếp p-n2 phân cực thuận, VC có giá trị cực của các lớp. tương đối lớn (cở 10V). Giới thiệu hiệu ứng tranzito. + Giã sử miền p rất dày, n1 cách xa n2 Giới thiệu khả năng khuếch đại tín Lớp chuyển tiếp n1-p phân cực ngược, điện hiệu điện nhờ hiệu ứng tranzito. trở RCB giữa C và B rất lớn. Giới thiệu tranzito. Lớp chuyển tiếp p-n2 phân cực thuận nhưng Giới thiệu các cực của tranzito. vì miền p rất dày nên các electron từ n2 không Hướng dẫn học sinh thực hiện C3. tới được lớp chuyển tiếp p-n1, do đó không Giới thiệu ứng dụng của tranzito. ảnh hưởng tới RCB. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + Giã sử miền p rất mỏng, n1 rất gần n2 HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên Đại bộ phận dòng electron từ n2 phun sang p HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu có thể tới lớp chuyển tiếp n1-p, rồi tiếp tục hỏi chạy sang n1 đến cực C làm cho điện trở RCB GV: quan sát và trợ giúp học sinh giảm đáng kể. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Hiện tượng dòng điện chạy từ B sang E làm HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát thay đổi điện trở RCB gọi là hiệu ứng tranzito. biểu lại kiến thức Vì đại bộ phận electron từ n2 phun vào p * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV không chạy về B mà chạy tới cực C, nên ta có chính xác hóa lại kiến thức IB << IE và IC  IE. Dòng IB nhỏ sinh ra dòng


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 IC lớn, chứng tỏ có sự khuếch đại dòng điện. 2. Tranzito lưỡng cực n-p-n Tinh thể bán dẫn được pha tạp để tạo ra một miền p rất mỏng kẹp giữa hai miền n1 và n2 gọi là tranzito lưỡng cực n-p-n. Tranzito có ba cực: + Cực góp hay là côlectơ (C). + Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazơ (B). + Cực phát hay Emitơ (E). Ứng dụng phổ biến của tranzito là để lắp mạch khuếch đại và khóa điện tử.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập làm các bài tập về dòng điện trong chất bán dẫn . b) Nội dung: HS hoàn thàn các bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập: Bài 1: Cường độ dòng điện bão hoà trong điốt chân không bằng 1 mA, trong thời gian 1 s số êlectron bứt ra khỏi mặt catốt là A. 6,6.1015 êlectron. B. 6,1.1015 êlectron. C. 6,25.1015 êlectron. D. 6.0.1015 êlectron. Bài 2: Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 1013 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có trong 2 mol nguyên tử Si là A. 1,2.1011 hạt. B. 24,1.1010 hạt. C. 6,0.1010 hạt. D. 4,8.1011 hạt. Bài 3: Chất nào sau đây dẫn điện tốt nhất: A. Kim loại. B. Chất điện phân. C. Bán dẫn. D. Chất khí. Bài 4: Chọn phát biểu sai khi nói về bán dẫn : A. Bán dẫn hòan tòan tinh khiết, trong đó mật độ êlectron tự do bằng mật độ lổ trống. B. Bán dẫn có tạp chất trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi các nguyên tử tạp chất. C. Bán dẫn lọai n trong đó mật độ lổ trống lớn hơn nhiều so với mật độ êlectron tự do.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 D. Bán dẫn lọai p trong đó mật độ êlectron nhỏ hơn rất nhiều so với mật độ lổ trống. Bài 5: Chọn phát biểu đúng: A. Êlectron và lổ trống đều mang điện tích âm. B. Êlectron và lổ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngòai như nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không đổi khi nhiệt độ tăng. Bài 6: Chọn phát biểu đúng khi nói về tranzito: A. Một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n là một tranzito n-p-n. B. Một lớp bán dẫn n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn p không được xem là một tranzito. C. Một lớp bán dẫn p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn n luôn có khả năng khuếch đại. D. Trong tranzito n-p-n bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmetơ cũng cao hơn miền badơ. Bài 7: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. Bài 8: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron và lỗ trống ngược chiều điện trường. B. các êlectron và lỗ trống cùng chiều điện trường. C. các êlectron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường. D. các lỗ trống theo chiều điện trường và các êlectron ngược chiều điện trường. Bài 9: Chọn phát biểu đúng? A. Êlectron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. B. Êlectron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. Bài 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n. B. Dòng êlectron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n. C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được. D. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng. Bài 11: Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần A. vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín. B. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. C. có hiệu điện thế. D. có nguồn điện. Bài 12: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của A. các hạt cơ bản. B. các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 C. các êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. các êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Bài 13: Khi lớp tiếp xúc p-n được phân cực thuận, điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của A. các không hạt cơ bản. B. các lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p. C. các êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p. D. các êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n. Bài 14: Chọn phát biểu đúng: A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt êlectron tự do nhiều hơn các lỗ trống. B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng mạnh. C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố, vận dụng dòng điện trong chất bán dẫn b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Học sinh theo dõi ghi bài vào vở. d) Tổ chức thực hiện: Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 6 đến 9 trang 103 sgk. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 33. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Qua bài tập, củng cố kiến thức về dòng điện trong chất khí, dòng điện trong chân không và dòng điện trong chất bán dẫn. - So sánh được bản chất dòng điện trong các môi trường. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV: Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh dòng điện trong các môi trường về: hạt tải điện, nguyên nhân tạo ra hạt tải điện, bản chất dòng điện. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức và làm bài tập b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt những Kiến thức, kỹ năng cơ bản. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của GV - HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Câu 6 trang 93 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 7 trang 93 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 8 trang 99 : A Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Câu 9 trang 99 : B Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Câu 6 trang 106 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Câu 7 trang 106 : D Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS suy nghĩ trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -HS giải thích lựa chọn. -HS khác bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa đáp án , chuẩn kiến thức Hoạt động 1: Giải các câu hỏi tự luận Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 10 trang 99 Bài 10: Số electron phát ra từ catôt


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Y/c h/s viết biểu thức tính cường độ dòng điện bảo hòa từ đó suy ra số hạt tải điện phát ra từ catôt trong 1 giây. Yêu cầu học sinh tính số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catôt trong 1 giây. Bài 11: Yêu cầu học sinh tính năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catôt sang anôt. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của electron mà súng phát ra. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi GV: quan sát và trợ giúp học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức

trong 1 giây: Ta có: Ibh = |qe|.N N

=

I bh 10 2 =  qe 1,6.10 19

0,625.1017(hạt) Số electron phát ra từ một đơn vị diện tích của catôt trong 1 giây: n=

N 0,625.1017  = S 10 5

6,25.1021(hạt) Bài 11 trang 99 Năng lượng mà electron nhận được khi đi từ catôt sang anôt:  = eU = 1,6.10-19.2500 = 4.1016 (J) Năng lượng ấy chuyển thành động năng của electron nên:  = 1 mv2 2

=> v =

2 2.4.10 16  m 9,1.10 31

=

3.107(m/s) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 34-35. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của điôt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó. - Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn thông qua việc khảo sát và vẽ đồ thị I=f(U) biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua điôt bán dẫn vào độ lớn và chiều của hiệu điện thế U đặt vào 2 cực của điôt. Từ đó đánh giá được tác dụng chỉnh lưu của điôt bán dẫn. - Biết được cấu tạo của tranzito và giải thích được tác dụng khuếch đại dòng của nó. - Biết cách khảo sát đặc tính khuếch đại dòng của tranzito thông qua việc khảo sát đồ thị


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 IC=f(IB) biểu diễn sự phụ thuộc của dòng colectơ IC vào dòng bazơ IB. Từ đó đánh giá được tác dụng khuếch đại dòng của tranzito. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: a) Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. c) Chuẩn bị phiếu: 2. Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm. Bài 18 Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito Phần A: Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn. I. Mục đích thí nghiệm. 1. Khảo đặc tính chỉnh lưu của điôt. 2. Vẽ đặc tuyến vôn-ampe. II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lý thuyết. IV. Giới thiệu dụng cụ đo. V. Tiến hành thí nghiệm. Phần B: Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito. I. Mục đích thí nghiệm. 1. Khảo đặc tính khuếch đại của tranzito. 2. Xác định hệ số khuếch đại của tranzito. II. Dụng cụ thí nghiệm. III. Cơ sở lý thuyết. IV. Tiến hành thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV nêu nhiệm vụ, những chú ý khi tham gia thực hành. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động 1 : Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn a) Mục tiêu: HS thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức làm theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm của - Đọc SGK mục A, thảo luận theo tổ thí điôt bán dẫn là gì? Cần những dụng cụ gì nghiệm, tìm hiểu và trả lời câu hỏi. để tiến hành thí nghiệm? Nếu không có hai - Mắc mạch theo sơ đồ. đồng hồ đa năng thì có thể thay thế bằng - Kiểm tra sơ đồ và thang đo. hai dụng cụ nào? Cần mắc mạch điện như * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: thế nào và tiến hành thí nghiệm ra sao? HS: làm theo hướng dẫn - Nhấn mạch các vấn đề cần chú ý khi tiến GV: quan sát và trợ giúp học sinh hành thí nghiệm. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Kiểm tra các mạch lắp ráp. - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành - Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh sửa đo giá trị. thao tác cho học sinh khi cần. - Ghi số liệu. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính khuếch đại của tranzito a) Mục tiêu: HS tìm hiểu đặc tính khuếch đại của tranzito b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức làm theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Nêu câu hỏi: Mục đích thí nghiệm với Gv yêu cầu học sinh: tranzito là gì? Cần những dụng cụ gì để - Nghiên cứu SGK, thảo luận theo tổ, trả tiến hành thí nghiệm? Cần tiến hành thí lời các câu hỏi. nghiệm như thế nào và đo những đại lượng - Mắc mạch theo sơ đồ. nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Kiểm tra các mạch lắp ráp. HS: làm theo hướng dẫn - Theo dõi tiến hành thí nghiệm, chỉnh sửa GV: quan sát và trợ giúp học sinh thao tác cho học sinh khi cần. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Báo cáo giáo viên hướng dẫn và tiến hành đo giá trị. - Ghi số liệu. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa lại kiến thức


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 Hoạt động 3: Xử lý số liệu, báo cáo kết quả a) Mục tiêu: HS xử lý số liệu, báo cáo kết quả b) Nội dung: Hs sử lí các kết quả thu được và viết báo cáo thí nghiệm c) Sản phẩm: Bài báo cáo của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu - Hướng dẫn học sinh hoàn thành báo cáo. cầu học sinh: - Tính toán, vẽ đồ thị, nhận xét, hoàn thành báo cáo. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -HS làm theo yêu cầu của giáo viên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS nộp báo cáo thí nghiệm. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận thu bài nhận xét bài báo cáo của học sinh . * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 35. THỰC HÀNH: KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN VÀ ĐẶC TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của điôt bán dẫn và giải thích được tác dụng chỉnh lưu dòng điện của nó. - Biết cách khảo sát đặc tính chỉnh lưu dòng điện của điôt bán dẫn thông qua việc khảo sát và vẽ đồ thị I=f(U) biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I chạy qua điôt bán dẫn vào độ lớn và chiều của hiệu điện thế U đặt vào 2 cực của điôt. Từ đó đánh giá được tác dụng chỉnh lưu của điôt bán dẫn. - Biết được cấu tạo của tranzito và giải thích được tác dụng khuếch đại dòng của nó. - Biết cách khảo sát đặc tính khuếch đại dòng của tranzito thông qua việc khảo sát đồ thị IC=f(IB) biểu diễn sự phụ thuộc của dòng colectơ IC vào dòng bazơ IB. Từ đó đánh giá được tác dụng khuếch đại dòng của tranzito. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: a) Dụng cụ: 6 bộ thí nghiệm khảo sát tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito. c) Chuẩn bị phiếu: 2. Học sinh: Mẫu báo cáo thí nghiệm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: GV : nêu nhiệm vụ, những chú ý khi tham gia thực hành. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI KHẢO SÁT ĐẶC TÍNH CHỈNH LƯU CỦA ĐIÔT BÁN DẪN a) Mục tiêu: HS thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức tiến hành thí nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. + Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc n-p của chất bán dẫn và nêu nhận xét. + Một học sinh khác nhận xét mối quan hệ giữa U và I khi sử dụng điôt thuận vá điôt ngược và dự đoán đồ thị U(I) trong hai trường hợp. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo. + Giới thiệu cách sử dụng đồng hồ đa năng hiện số. + Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trên hình vẽ 18.3; 18.4 sgk. Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Theo giỏi các động tác, phương pháp lắp 1. Khảo sát dòng điện thuận chạy qua ráp thí nghiệm của thấy cô. điôt Lắp ráp thí nghiệm theo nhóm. Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình Cho mạch hoạt động, đọc và ghi số liệu 18.3 sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampe vào bảng số liệu 18.1 sgk đã chuẩn bị sẵn. kế và vôn kế). Theo giỏi, hướng dẫn, kiểm tra việc lắp Theo giỏi các động tác, phương pháp lắp ráp của hs. ráp thí nghiệm của thấy cô. Yêu cầu học sinh cho mạch hoạt động, Lắp ráp thí nghiệm theo nhóm. đọc và ghi số liệu vào bảng số liệu 18.1 đã Cho mạch hoạt động, đọc và ghi số liệu


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 chuẩn bị. vào bảng số liệu 18.1 sgk đã chuẩn bị sẵn. 2. Khảo sát dòng điện ngược chạy qua điôt Hướng dẫn cách mắc mạch điện như hình 18.4 sgk (chú ý cách đặt thang đo của ampe kế và vôn kế). Theo giỏi, hướng dẫn, kiểm tra việc lắp ráp của hs. Yêu cầu học sinh cho mạch hoạt động, đọc và ghi số liệu vào bảng số liệu 18.1 đã chuẩn bị. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs thực hiện nhiệm vụ theo sự hướng dẫn của giáo viên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc và ghi số liệu vào bảng số liệu 18.1 sgk đã chuẩn bị sẵn. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét , bổ sung ,kết luận . KHẢO SÁT TÍNH KHUẾCH ĐẠI CỦA TRANZITO a) Mục tiêu: HS thực hành khảo sát tính khuếch đại của tranzito b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức tiến hành thí nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành bài báo cáo thực hành d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1 : Tìm hiểu cơ sở lí thuyết. + Giáo viên gọi học sinh nêu tính chất đặc biệt của lớp tiếp xúc n-p-N của chất bán dẫn và nêu nhận xét. + Một học sinh khác nhận xét về cách phân cực cho tranzito (hình 18.7). + Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm trên hình vẽ 18.8 sgk. Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Mắc sơ đồ 18.8 theo sự hướng dẫn của Hướng dẫn cho học sinh cách mắc tranzito thầy cô. Chú ý: và các thiết bị khác theo sơ đồ hình 18.8 Vị trí của bộ nguồn 6V một chiều, mắc sgk. biến trở theo kiểu phân áp, mắc đúng các vị Lưu ý học sinh cách mắc nguồn, điện trở, trí của các microampe kế A1, A2. biến trở. Thực hiện C5 Theo dõi, kiểm tra cách mắc của các Thực hiện các bước thí nghiệm theo sgk nhóm. và hướng dẫn của thầy cô. Hướng dẫn học sinh thực hiện C5. Đọc và ghi các số liệu vào bảng số liệu Hướng dẫn học sinh tiến hành bốn bước 18.2. thí nghiệm như sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh đọc và ghi số liệu vào


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 bảng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc và ghi số liệu vào bảng * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét , bổ sung . Hoạt động 3: Báo cáo thí nghiệm. a) Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết báo cáo thí nghiệm b) Nội dung: Hs sử lí các kết quả thu được và viết báo cáo thí nghiệm c) Sản phẩm: Bài báo cáo của HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bảng báo cáo đầy đủ các mục theo Hướng dẫn mỗi học sinh làm một bảng báo hướng dẫn của thầy cô. cáo ghi đầy đủ các mục: Phần kết quả ghi đầy đủ số kiệu và tính + Họ, tên, lớp toán vào các bảng như ở các trang 113, + Mục tiêu thí nghiệm 114. + Cơ sở lí thuyết Nhận xét về: Độ chính xác, nguyên nhân, + Cách tiến hành cách khác phục. + Kết quả Thực hiện phần nhận xét và kết luận. + Nhận xét * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS làm theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS báo cáo thi nghiệm. * Bước 4: Kết luận, nhận định:GV nhận xét ,đánh giá báo cáo thí nghiệm. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Ôn lại kiến thức bài cũ chuẩn bị cho bài mới + Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy + Chuẩn bị phương pháp học bài sau

Tiết 36. Ôn tập học kì I I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Khái quát hóa những kiến thức cơ bản nhất của chương trình mà HS đã học trong học kì I.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 - Chuẩn bị cho HS thi chất lượng học kì I đạt kết quả tốt nhất. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. Năng lực chuyên biệt: - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. 3. Phẩm chất Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU * GV: Soạn giáo án ôn tập học kì I. * Học sinh: Ôn lại chương trình học kì I gồm các chương I, II, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện : GV nêu nhiệm vụ bài học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học b) Nội dung: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV đưa ra c) Sản phẩm: HS hệ thống các kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến - Đàm thoại và diễn giải để hướng Chương I: Điện tích và điện trường dẫn HS ôn lại một cách hệ thống I. Định luật Cu lông: những kiến thức cơ bản nhất mà * Định luật: SGK. HS đã được học trong học kì I? qq 9 q1 q 2 * Công thức: F  k 1 22  F  9.10 (có ba chương: chương I; chương r 2 r II; và chương III). + Chân không:   1 + Không khí:   1 + Các chất điện môi khác:   1 II. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích: SGK. III. Điện trường: 1. Điện trường: SGK. 2. Cường độ điện trường:  F q



F q

a. Định nghĩa: E  ; hay E  ; với q là điện tích


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 thử (q>0). Đơn vị cường độ điện trường là(V/m) b. Với điện tích điểm: E  9.10 9 

Q r 2

(V / m)

+E hướng ra xa Q nếu Q>0.  + E hướng về phía Q nếu Q<0.    c. Nguyên lí chồng chất: E  E1  E2  ... IV. Công của lực điện: 1. Với điện trường đều: A MN  qEd . Với d  MH Trong đó: M và H là hình chiếu của điểm đầu và hình chiếu của điểm cuối của đường đi lên một đường sức. 2. Thế năng của điện tích trong điện trường. Điện thế và hiệu điện thế: + Với điện trường đều: A  qEd  WM (J) + Với điện trường bất kì: WM  A M  VM q + Điện thế: WM  A M  VM q  VM 

A M q

trong

đó: VM là điện thế của điện trường tại điểm M, đơn vị là vôn (V). + Hiệu điện thế: U MN  VM  VN 

A MN q

+ Hệ thức giữa U và E của điện trường đều: E

U . d

V. Tụ điện: * Định nghĩa: SGK. * Điện dung của tụ điện: C 

Q . Đơn vị là fara U

(F) Chương II: Dòng điện không đổi I. Dòng điện: * Định nghĩa: ...Là dòng các điện tích chuyển dời có hướng do tác dụng của điện trường. q (A) t q * Dòng điện không đổi: I   const t

* Cường độ dòng điện: I 

II. Điện năng. Công suất điện: + Điện năng và công suất điện tiêu thụ ở một đoaạn mạch: A  Uq  UIt (J); P 

A  UI (W) q


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + Công và công suất của nguồn điện: A ng  Eq  EIt (J); Png 

A ng t

 EI (W)

+ Định luật Jun-Lenxơ: Q  RI 2 t (J); Pn 

Q  RI 2 (W) t

III. Định luật Ôm toàn mạch: + Định luật: I 

E RN  r

+ Bộ nguồn nối tiếp: Eb  nE ; rb  nr + Bộ nguồn song song: Eb  E ; rb 

r n

+ Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng: SGK. + Hiệu suất của nguồn điện: H 

UN RN  E RN  r

Chương III: Dòng điện trong các môi trường I. Bản chất dòng điện: + Trong kim loại: Là dòng các êlectron tự do... + Trong chất điện phân: Là dòng các ion dương và ion âm. + Trong chất khí: Là dòng các ion dương, ion âm, và các êlectron. + Trong chất bán dẫn: Là dòng các êlectron và trống. II. Các đặc tính; định luật và kiến thức cần nhớ: 1. Trong kim loại: U l hay U  IR; R   ;   0 1  (t  t 0 ) R S + Điện trở suất  (và do đó điện trở R) tăng khi

+ I

nhiệt độ tăng. 2. Trong chất điện phân: U (nếu có hiện tượng dương cực tan) R 1 A + m(g)=kq=kIt= . It . Với F  96500(C / mol) F n

+ I

+ Điện trở R giảm khi nhiệt độ tăng. 3. Trong chất khí: a. Quá trình phóng điện không tự lực: SGK. b. Quá trình phóng điện tự lực: SGK. 4. Trong chất bán dẫn: + Điện trở suất  (và do đó điện trở R) giảm khi nhiệt độ tăng.


Giáo án vật lí 11 soạn theo cv 5512 + Có hai loại bán dẫn tạp chất: Bán dẫn loại n (âm) và bán dẫn loại p (dương). + Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có một lớp chuyển tiếp p-n. + Tranzito: Có hai lớp chuyển tiếp p-n. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập lien quan đến lí thuyết.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ TIẾT 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa. - Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trinhg vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH. - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu được phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh. Đặc điểm tính chất của chúng. Xác định được các đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc. pha ban đầu, li độ, vận tốc và gia tốc 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Học sinh: - Ôn lại chuyển động tròn đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giới thiệu về chương. - Cho học sinh quan sát dao động của chiếc đồng hồ quả lắc. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động như thế nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán Cho học sinh quan sát dao động của chiếc đồng hồ quả lắc. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động như thế nào?


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dao động cơ a) Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Dao động cơ - Lấy ví dụ về dao động trong thực tế mà hs có 1. Thế nào là dao động cơ? thể thấy từ đó yêu cầu hs định nghĩa dao động Dao động cơ là chuyển động là cơ. chuyển động qua lại quanh một vị - Lấy một con lắc đơn cho dao động và chỉ cho trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. hs dao động như vậy là dao động tuần hoàn 2. Dao động tuần hoàn - Dao động tuần hoàn là gì? - Dao động tuần hoàn là dao động * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: mà trạng thái chuyển động của vật - Theo gợi ý của GV định nghĩa dao động cơ. được lặp lại như cũ (vị trí cũ và - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV hướng cũ) sau những khoảng thời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: gian bằng nhau. - HS trình bày câu trả lời - Dao động tuần hoàn đơn giản nhất * Bước 4: Kết luận, nhận định: là dao động điều hòa - GV chính xác hóa kiến thức - Ghi tổng kết của GV Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa a) Mục tiêu: - Dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trình vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH. - Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Phương trình của dao động điều hòa - Vẽ hình minh họa ví dụ 1. Ví dụ - Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu của OM lên x - Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu thức - Nhận xét tính chất của hàm cosin - Rút ra P dao động điều hòa - Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình - Giới thiệu phương trình dao động điều hòa - Giải thích các đại lượng +A + (ωt + φ) +φ - Nhấn mạnh hai chú ý của dao động liên hệ với bài sau. - Tổng kết * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc sgk thực hiện yêu cầu của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.

- Giả sử M chuyển động ngược chiều dương vận tốc góc là ω, P là hình chiếu của M lên Ox. Tại t = 0, M có tọa độ góc φ Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt Khi đó: OP  x  điểm P có phương trình là: x  OM cos(t   ) - Đặt A = OM ta có: x  A cos(.t   )

Trong đó A, ω, φ là hằng số - Do hàm cosin là hàm điều hòa nên điểm P được gọi là dao động điều hòa 2. Định nghĩa Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương trình của dao động điều hòa * A là biên độ dao động, là li độ cực đại của vật. A > 0. * (ωt + φ) là pha của dao động tại thời điểm t * φ là pha ban đầu tại t = 0 (φ < 0, φ>0, φ = 0) 4. Chú ý


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

a) Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Hoạt động 3: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa a) Mục tiêu: - Biết được chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Chu kì, tần số, tần số góc của - Giới thiệu cho hs Hiểu được thế nào là dao động dao động điều hòa tòn phần. 1. Chu kì và tần số - Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì và Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ tần số của chuyển động tròn? thì ta nói vật thực hiện 1 dao động - Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và tần số, toàn phần. tần số góc của dao động điều hòa. * Chu kì (T): của dao động điều - Nhận xét chung hòa là khoảng thời gian để vật thực * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: hiện một dao động toàn phần. Đơn vị - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức, thực hiện yêu là s cầu của GV * Tần số (f): của dao động điều hòa * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: là số dao động tuần hoàn thực hiện - Một HS xung phong trả lời trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz. - HS khác chép vào vở 2. Tần số góc * Bước 4: Kết luận, nhận định: Trong dao động điều hòa ω được - GV nhận xét, đánh giá.. gọi là tần số góc. - GV thể chế hóa kiến thức. Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ: 

2  2f T

Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa a) Mục tiêu: - Biết được vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa và các đồ thị. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Vận tốc và gia tốc của dao - Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo động điều hòa


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

hàm 1. Vận tốc - Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t của vật Vận tốc là đạo hàm của li độ theo dao động  v  x ' thời gian. - Hãy xác định giá trị của v tại v = x’ = -ωA sin(ωt + φ) + Tại x   A thì v = 0 - Vận tốc cũng biến thiên theo thời + Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A gian - Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc * Tại x   A thì v = 0 - Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao * Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A động điều hòa. 2. Gia tốc * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Gia tốc là đạo hàm của vận tốc - HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu câu trả lời. theo thời gian - GV quan sát và trợ giúp. a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: a = - ω2x - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào * Tại x = 0 thì a = 0 vở * Tại x   A thì a = amax = ω2A - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét tổng quát. - GV chốt kiến thức. Hoạt động 5: Đồ thị của dao động điều hòa a) Mục tiêu: - Biết được đồ thị của dao động điều hòa. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: V. Đồ thị của dao động điều hòa - Yêu cầu hs lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: t - HS đọc sgk, áp dụng kiến thức thực - Khi φ = 0 hiện cá nhân theo yêu cầu của GV x = A cosωtT * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: t ωt x - GV nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị. 0 0 A - Một HS lên bảng chữa, các học sinh T/4 π/2 0 khác làm vào vở T/2 π -A * Bước 4: Kết luận, nhận định: 3T/4 3π/2 0 - GV củng cố bài học T 2π A Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0 có dạng hình sin nên người ta còn gọi là dao


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

động hình sin. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm 1. Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là dao động có: A. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian. B. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn D. A và C đúng. 2. Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là A. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. B. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ. C. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng 3. Chọn câu đúng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là: A. T  2

k m

B. T 

1 2

m k

C. T  2

m k

D. T 

1 2

k m

4. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1  A1 sin(t  1 ) và x2  A2 sin(t  2 ) thì biên độ dao động tổng hợp là: A. A = A1 + A2 nếu hai dao động cùng pha B. A = A1  A2 nếu hai dao động ngược pha C. A1  A2 < A < A1 + A2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. D. A, B, C đều đúng. 5. Chọn câu đúng. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi: A. Chu kỳ dao động không đổi B. Biên độ dao động nhỏ. C. Khi không có ma sát. D. Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ. 6. Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có: A. Tần số không đổi. B. Biên độ không đổi. C. Tần số và biên độ không đổi. D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. 7. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật: A. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng. C. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

8. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà x  A sin(t  ) , các đại lượng , , t   là những đại lượng trung gian cho phép xác định: A. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và trạng thái dao động. 9. Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau: A. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại. B. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động. C. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu. D. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản. 10. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: x  A sin(t  ) trong đó A, ,  là các hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Đại lượng  gọi là pha dao động. B. Biên độ A không phụ thuộc vào  và  , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động. C. Đại lượng  gọi là tần số dao động,  không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động. D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2. D. Luôn ngược chiều chuyển động của vật. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

B

C

D

D

D

D

B

B

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Bài 3 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều thể hiện ở chỗ nào ? Bài 4 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Bài 3 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Một điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Bài 4 (trang 9 SGK Vật Lý 12∗ Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động. T = t/N = 2π/ω (t là thời gian vật thực hiện được N dao động) ∗ Tần số f (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian: f = N/t = 1/T = ω/2π (1Hz = 1 dao động/giây) d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài và đọc nốt phần còn lại - Làm bài tập 16,17 SGK/ 4 * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 3: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các công thức đã học để tính T, f, a, v, của vật dao động điều hoà - Biết viết phương trình dao động cho 2 loại con lắc. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh xác định được các đại lượng: x, A, a,v, ,T,f,... Biết sử dụng mối quan hệ chuyển động tròn đều và dđđh vào giải 1 số bài tập tính thời gian và quãng đường của vật dđđh 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Để củng cố kiến thức đã học, tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động: Bài tập trắc nghiệm (10 phút) * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài PHIẾU HỌC TẬP 1. Tích của tần số và chu kì của một dao động điều hòa bằng hằng số nào sau đây: A. 1 B. π C. – π D. Biên độ của dao động 2. Vận tốc đạt giá trị cực đại của một dao động điều hòa khi: A. vật ở vị trí biên dương B. vật qua vị trí cân bằng C. vật ở vị trí biên âm D. vật nằm có li độ bất kì khác không


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

3. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 12 cm. Biên độ dao động là: A. 12cm B. -6 cm C. 6 cm D. -12 cm 4. Cho phương trình dao động điều hòa x  5 cos(4t ) cm. Biên độ và pha ban đầu là bao nhiêu? A. 5 cm; 0 rad B. 5 cm; 4π rad C. 5 cm; (4πt) rad D. 5 cm; π rad 5. Viết phương trình dđđh của 1 vật có thời gian thực hiện 1 dao động là 0,5s. Tại thời điểm ban đầu, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 12  (cm/s) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ - Nhận phiếu học tập và thảo luận trả lời theo yêu cầu của - Ghi nhận kết quả của GV sửa * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài ôn tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập SGK (30phút) a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức hoàn thành các bài tập sgk b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 7 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 7, 8, 9 SGK thảo luận Đáp án C theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. -----------//---------- Yêu cầu hs đọc bài 10 và tiến hành giải Bài 8 - Yêu cầu hs giải bài 11 Đáp án A * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ------//------ Đọc SGK thảo luận nhóm Bài 9 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đáp án D - Đai diện lên trả lời và giải thích. --------//--------- Các nhóm khác bổ sung, nhận xét Bài 10 * Bước 4: Kết luận, nhận định: * A = 2 cm  - GV kết luận chung. * φ = - rad 6 - Ghi nhận kết luận của GV.  * pha ở thời điểm t: (5t - ) rad 6

-------//------Bài 11 Biên độ A = 18 cm


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

T = 2. 0,25 s = 0,5 s f=

1  2 Hz 0,5

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng Qua bài này chúng ta cần hiểu được ? - GV hướng dẫn lại cách viết phương trình dao động điều hoà. - Cách tìm thời gian vật dao đông đi qua điểm M có li độ xo : Giải phương trình : A cos( t   )  x0 tìm t hoặc nếu biết rõ vật đi qua M theo chiều nào thì giải hệ phương trình: x = xo và v< 0 (hoặc v > 0) * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bài 3 SGK/ 14. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ............... TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 4: CON LẮC LÒ XO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được: + Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. + Công thức tính chu kì của con lắc lò xo. + Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. 2. Năng lực:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Học sinh hiểu con lác lò xo: Cấu tạo, điều kiện con lắc dđđh... 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Con lắc lò xo theo phương ngang. - Vật m có thể là một vật hình chữ “V” ngược chuyển động trên đêm không khí. 2. Học sinh: - Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Ta đã tìm hiểu xong dao động điều hòa về mặt động học.Bây giờ ta sẽ tìm hiểu tiếp về mặt động học và năng lượng. Để làm được điều đó ta dùng con lắc lò xo làm mô hình để nghiên cứu. - HS ghi nhớ. - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Con lắc lò xo a) Mục tiêu: Tìm hiểu về con lắc lò xo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Con lắc lò xo - Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc lò xo yêu Con lắc lò xo gồm một vật nặng cầu hs mô tả con lắc? m gắn vào 1 đầu của lò xo có độ - Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận xét? cứng k và khối lượng không đáng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển động kể. Đầu còn lại của lò xo cố định. của nó. Con lắc có 1 vị trí cân bằng mà - Mô tả con lắc lò xo khi ta thả vật ra vật sẽ đứng yên * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: mãi. - HS đọc sgk trả lời các câu hỏi Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: buông ra vật sẽ dao động quanh vị - Một HS xung phong trình bày câu trả lời. trí cân bằng, giữa hai vị trí biên - Các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - Kết luận - Ghi chép kết luận Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học a) Mục tiêu: Tìm hiểu dao động của con lắc lò xo b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo - Nêu giả thuyết về con lắc lò xo. Chọn trục về mặt động lực học tọa độ, vẽ hình. - Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng lên con vật m? - Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học của con lắc lò xo. - Yêu cầu hs kết luận về dao động của con lắc lò xo? Xét vật ở li độ x, lò xo giản một đoạn - Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì. Δl = x. Lực đàn hồi F = - kΔl - Từ phương trình lực làm cho vật chuyển Tổng lực tác dụng lên vật động rút ra khái niệm lực kéo về. F = - kx - Kết luận chung Theo định luật II Niu tơn k * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: a x m - HS hoạt động cá nhân. 2 Đặt ω = k/m * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác  a + ω2x = 0 Vậy dao động của con lắc lò xo là dao làm vào vở động điều hòa. - Các Hs nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: k * Tần số góc:   - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại m kiến thức.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Chu kì:

T = 2

m k

* Lực kéo về Lực hướng về vị trí cân bằng gọi là lực kéo về. Lực kứo vè có độ lớn tỉ lệ với li độ và gây gia tốc cho vật dao động điều hòa. Hoạt động 3: Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng a) Mục tiêu: Tìm hiểu dao động của con lắc lò xo về mặt năng lượng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Khảo sát dao động của lò xo về - Yêu cầu hs viết biêu thức tính động năng, thế mặt năng lượng năng của con lắc? 1. Động năng của con lắc lò xo 1 - Nhận xét sự biến thiên của thế năng và đông Wđ  mv 2 2 năng? 2. Thế năng của con lắc lò xo - Viết biểu thức tính cơ năng và yêu cầu hs 1 nhận xét? Wt  kx 2 2 - Kết luận * Thế năng và động năng của con lắc lò * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: xo biến thiên điều hòa với chu kì T/2. - HS đọc SGK tìm hiểu câu trả lời. 3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự - Trao đổi với bạn để tìm hiểu rõ hơn. bảo toàn cơ năng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 1 1 - Một HS phát biểu trình bày. W  mv 2  kx 2 2 2 - Các học sinh khác làm vào vở 1 1 * Bước 4: Kết luận, nhận định:  W  kA 2  m 2 A 2 2 2 - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. phương với biên độ dao động Cơ năng của con lắc lò xo được bảo toàn nếu bỏ qua mọi ma sát. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Tìm phát biểu sai về con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang. A. Vật có gia tốc bằng 0 khi lò xo có độ dài tự nhiên. B. Vật có gia tốc cực đại khi độ lớn vận tốc cực tiểu.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

C. Vật có độ lớn vận tốc nhỏ nhất khi lò xo không biến dạng. D. Vật đổi chiều chuyển động khi lò xo biến dạng lớn nhất. Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Muốn tần số tăng lên ba lần thì A. Tăng k ba lần, giảm m chín lần. B. Tăng k ba lần, giảm m ba lần. C. Giảm k b lần, tăng m ba lần. D. Giảm k ba lần, tăng m chín lần. Câu 3: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2, một vật nặng khi treo vào một lò xo làm lò xo dãn ra Δl = 2,4 cm. Chu kì dao động của con lắc lò xo này là A. 0,18 s B. 0,31 s C. 0,22 s D. 0,90 s Câu 4: Một con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang có quả nặng khối lượng m = 100 g và độ cứng lò xo k = 100 N/m. Lấy gần đúng π2≈ 10. Kéo quả nặng ra cách vị trí cân bằng +5 cm rồi thả tay nhẹ. Phương trình dao động của con lắc là A. x = 5cos(πt) (cm). B. x = 10cos(10πt) (cm). C. x = 5cos(πt+π/2) (cm). D. x = 5cos(10πt) (cm). Câu 5: Một con lắc lò xo có quả nặng khối lượng m và lò xo độ cứng k thì chu kì dao động T = 0,5 s. Để có tần số dao động của con lắc f = 1 Hz thì phải thay quả nặng m bằng quả nặng có khối lượng m’ là A. 4m B. 16m C. 2m D. m/2 Câu 6: Vật m1 gắn với một lò xo dao động với chu kì T1 = 0,9 s. Vật m2 gắn với lò xo đó thì dao động với chu kì T2 = 1,2 s. Gắn đồng thời cả hai vật m1, m2 với lò xo nói trên thì hệ vật sẽ dao động với chu kì A. T12 = 1,5 s B. T12 = 1,2 s C. T12 = 0,3 s D. T12 = 5,14 s Câu 7: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì π/5 (s). Trong quá trình dao động độ dài của con lắc biến thiên từ 20 cm đến 30 cm. Lấy g = 10 m/s2. A. 35 cm B. 15 cm C. 45 cm D. 40 cm Câu 8: Một vật khối lượng m = 288 g được treo vào một đầu lò xo thì con lắc dao động với tần số f1 = 6,5 Hz. Gắn thêm vào m một vật nhỏ khối lượng Δm bằng A. 12 g B. 32 g C. 50 g D. 60 g c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

B

D

A

A

B

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu HS thảo luận : Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang. Tìm công thức của lực kéo về. - GV chia 4 nhóm yêu cầu hs trả lời trong thời gian 5 phút: - GV theo dõi và hướng dẫn HS * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS sắp xếp theo nhóm, chuẩn bị bảng phụ và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện các nhóm treo bảng phụ lên bảng - Đại diện các nhóm nhận xét kết quả - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có) * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả lên bảng. - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về nhà làm các bài tập 4,6 Sgk/13.và sách bài tập - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 5: CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của con lắc đơn. - Nêu được điều kiện để con lắc đơn dđđh. Viết được công thức tính chu kì dđ của con lắc đơn. - Viết được công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị con lắc đơn. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về phân tích lực. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc đơn yêu . Quan sát con lắc khi cân bằng. Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển động của nó? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Con lắc đơn a) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo của con lắc đơn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Con lắc đơn - Vẽ hình hoặc cho hs quan sát con lắc đơn yêu cầu hs mô tả con lắc? - Quan sát con lắc khi cân bằng. Nhận xét?Nếu kéo ra yêu cầu hs dự doán chuyển động của nó. - Kết luận Con lắc đơn gồm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: một vật nhỏ khối lượng m, treo ở đầu - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu câu trả lời của một sợi dây không giãn có chiều dài * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: l và khối lượng không đáng kể. - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác Con lắc có 1 vị trí cân bằng là vị trí làm vào vở dây treo thẳng đứng - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Nếu kéo vật khỏi vị trí cân bằng một * Bước 4: Kết luận, nhận định: góc α buông ra vật sẽ dao động quanh vị - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại trí cân bằng, giữa hai vị trí biên kiến thức Hoạt động 2: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học a) Mục tiêu: - Điều kiện để con lắc đơn dđđh. Viết được công thức tính chu kì dđ của con lắc đơn. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Khảo sát dao động của con lắc lò - Nêu giả thuyết về con lắc đơn. Chọn trục xo về mặt động lực học tọa độ, vẽ hình. - Yêu cầu hs phân tích các lực tác dụng lên con vật m? - Gợi ý cho hs tiến hành tìm phương trình động lực học của con lắc đơn. - Yêu cầu hs kết luận về dao động của con lắc đơn? - Yêu cầu hs tìm tần số góc và chu kì. - Từ phương trình lực làm cho vật chuyển động rút ra khái niệm lực kéo về. Xét vật khi lệch khỏi vị trí cân bằng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm. - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý của GV - Lên bảng tiến hành phân tích lực * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá. - GV kết luận chung.

với li độ góc α hay li độ cong s = lα - Thành phần lực kéo về Pt = -mgsinα - Áp dụng định luật II Niu tơn Pt = ma - Nếu α nhỏ thì sinα  α 

s l

s  ma  ms" l g  s" s  0 l

  mg

Đặt ω2 =

g  s" 2 s  0 l

* Vậy dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa. Với phương trình s  s0 cost   

* Tần số góc:   * Chu kì:

T  2

g l l g

Hoạt động 3: Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học a) Mục tiêu: - Viết được công thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. - Ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Khảo sát dao động của lò - Yêu cầu hs viết biêu thức tính động năng, thế năng xo về mặt năng lượng của con lắc? 1. Động năng của con lắc đơn 1 - Nhận xét sự biến thiên của thế năng và đông năng? Wđ  mv 2 2 - Viết biểu thức tính cơ năng và yêu cầu hs nhận 2. Thế năng của con lắc đơn xét? - Chọn góc thế năng ở vị trí cân - Hướng dẫn hs làm câu C3 - Dựa vào công thức tính chu kì gợi ý cho hs xác bằng Wt  mg(1  cos ) định gia tốc trọng trường và kết hợp SGK đưa ra phương án áp dụng * Thế năng và động năng của con * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: lắc lò xo biến thiên điều hòa với - Đọc SGK đưa ra phương án trả lời chu kì T/2. - GV quan sát và trợ giúp. 3. Cơ năng của con lắc đơn.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS: Lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý của GV - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - Kết luận chung

Sự bảo toàn cơ năng W 

1 2 mv  mgl (1  cos  ) = hs 2

Bỏ qua ma sát thì cơ năng được bảo toàn. IV. Ứng dụng: xác định gia tốc rơi tự do - Người ta dùng con lắc đơn để đo gia tốc trọng trường của trái đất. + Đo chu kì tương ứng với chiều dài của con lắc nhiều lần + Áp dụng g 

4 2 l T2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu độ dài con lắc đơn tăng 6,25 lần, thì số dao động điều hòa của nó A. tăng 2 lần. B. giảm 2,5 lần. C. giảm 1,5 lần. D. tăng 4 lần. Câu 2: Có hai con lắc đơn mà độ dài của chúng hơn kém nhau 24 cm. Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc (l) thực hiện được số dao động gấp 2 lần so với con lắc (2). Độ dài của mỗi con lắc là A. 32 cm và 56 cm B. 16 cm và 40 cm C. 32 cm và 8 cm D. 16 cm và 32 cm Câu 3: Một con lắn đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện 5 dao động. Nếu giảm bớt độ dài của nó 15 cm thì trong cùng khoảng thời gian Δt như trước, nó thực hiện được 20 dao động. Cho g = 9,8 m/s2 A. l = 16 cm; f ≈ 1,25 Hz. B. l = 17 cm; f ≈ 1,21 Hz. C. l = 18 cm; f ≈ 1,18 Hz. D. l = 20 cm; f ≈ 1,16 Hz. 4. Chọn câu đúng. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động của con lắc đơn: A. Khi gia tốc trọng trường không đổi thì dao động nhỏ của con lắc đơn được xem là dao động tự do. B. Dao động của con lắc đơn là một dao dộng điều hoà. C. Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào đặc tính của hệ. D. A, B, C đều đúng. Câu 5: Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kì con lắc đơn có chiều dài 1 m tại một nơi trên Trái Đất. Khi cho con lắc thực hiện 10 dao động mất 20 s (lấy π = 3,14). Chu kì dao động của con lắc và gia tốc trọng trường của Trái Đất tại nơi làm thí nghiệm là


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

A. 4 s; 9,86 m/s2. B. 2 s; 9,96 m/s2. C. 4s; 9,96 m/s2. D. 2 s; 9,86 m/s2. Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5 s vận tốc của con lắc có độ lớn là A. 0 B. 0,125 m/s C. 0,5 m/s D. 0,25 m/s. Câu 7: Một con lắc đơn mỗi ngày chạy chậm 1,5 phút. Cần phải điều chỉnh chiều dài con lắc như thế nào để đồng hồ chạy đúng? A. Giảm chiều dài 0,21% B. Tăng chiều dài 0,21 % C. Tăng chiều dài 0,42% D. Giảm chiều dài 0,42%. 8. Chọn câu đúng. Một con lắc đơn được thả không vận tốc từ vị trí có ly độ góc 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc  thì lực căng của dây treo là: A. T = mg(3cos0 + 2cos) B. T = mgcos C. T = mg(3cos - 2cos0) D. T = 3mg(cos - 2cos0) c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

A

A

D

A

A

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Bài 7 (trang 17 SGK Vật Lý 12): Một con lắc đơn dài l = 2m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Hỏi con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần trong 5 phút ? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm. - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở Gợi ý: => n ≈ 106 dao động toàn phần.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 4: Kết luận, nhận định: - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 6: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng các công thức đã học để tính T, f, a, v, Wđ, Wt,  của con lắc lò xo và con lắc đơn. - Biết viết phương trình dao động cho 2 loại con lắc. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về dao động điều hoà, con lắc đơn, con lắc lò xo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để làm bài kiển tra 15 phút. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi. Đề kiểm tra 15 phút Họ và tên: ................................................ Lớp: ............... Câu 1. Với gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Chọn câu sai khi nói về cơ năng của con lắc đơn khi dao động điều hòa. A. Cơ năng bằng thế năng của vật ở vị trí biên. B. Cơ năng bằng động năng của vật ở vị trí cân bằng. C. Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng của vật ở mỗi vị trí. D. Cơ năng của con lắc đơn tỉ lệ thuận với biên độ góc. Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos (20t + π/6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

A. 0,1 mJ. B. 0,01 J. C. 0,1 J. D. 0,2 J. Câu 3 Vận tốc của con lắc đơn có vật nặng khối lượng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc αo khi qua li độ góc α thỏa mãn điều kiện A. v² = mgl(cos α – cos αo). B. v² = gl(cos α – cos αo). C. v² = 2gl(cos α – cos αo). D. v² = mgl(cos αo – cos α). Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hào với tốc độ góc   2 (rad / s) tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s², chiều dài của con lắc là A. 2,48m. B. 24,8cm. C. 1,56m. D. 15,6cm. Câu 5: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 6 Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 COS (10  t -  /6) cm. Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu? A. x = 2 cm, v = - 20.  3 cm/s, vật di chuyển theo chiều âm B.

x = 2 cm, v = 20.  3 cm/s, vật di chuyển theo chiều dương

C.

x = 2 3 cm, v = 20.  cm/s, vật di chuyển theo chiều dương

D.

x = - 2 3 cm, v = 20.  cm/s, vật di chuyển theo chiều dương 

Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 10 cos ( 4t  ) cm. Gia tốc 3

cực đại vật là A. 10cm/s2 B. 16m/s2 C. 160 cm/s2 D. 100cm/s2 Câu 8: Con lắc lò xo dđđh theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là A. x = ±

A . 2

B. x = ±

A 2 . 2

C. x = ±

A . 4

D. x = ±

A 2 . 4

Câu 10: Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS thực hiện bài kiểm tra. Đáp án: Câu 1: C Câu 2:C Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: C Câu 7:B Câu 8: B Câu 9: B Câu 10: D * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài ôn tập.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 13 (20 phút) a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức để tìm hoàn thành theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 4 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 4,5,6 SGK thảo luận Đáp án D theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. -----------//---------* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài 5 - HS đọc SGK thảo luận đai diện lên trả lời và giải Đáp án D thích. ------//-----* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bài 6 - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào Đáp án B vở --------//--------- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. - HS ghi nhận kết luận của GV. Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 17 (20 phút) a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức để tìm hoàn thành theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 4 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 4,5,6 SGK thảo luận Đáp án D theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. -----------//---------- Yêu cầu hs tiến hành giải bài 7 Bài 5 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Đáp án D - HS hoạt động cá nhân. ------//------ HS đọc sgk, áp dụng kiến thức để thực hiên bài Bài 6 tập. Đáp án C * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: --------//--------- HS xung phong lên bảng chữa bài Bài 7 - Các học sinh khác nhận xét và làm vào vở l Chu kì T = 2  2,837 s * Bước 4: Kết luận, nhận định: g - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm Số dao động thực hiện được trong việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. 300s


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Kết luận chung

n

t 300   105,745  106 dao động T 2,837

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn lại cách viết phương trình dao động điều hoà. - Cách tìm thời gian vật dao đông đi qua điểm M có li độ xo c) Sản phẩm: HS làm các bài tập - Giải phương trình : A cos( t   )  x0 tìm thoặc nếu biết rõ vật đi qua M theo chiều nào thì giải hệ phương trình: x = xo và v< 0 (hoặc v > 0) d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bài 4 SGK/ 18. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ............... TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 7: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng. - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra. - Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. - Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị một số ví dụ về dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng có lợi, có hại. 1 2

2. Học sinh: Ôn tập về cơ năng của con lắc: W  m 2 A2 . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Ta đã khảo sát con lắc lò xo và con lắc đơn nhưng những điều kiện mà ta xét là điều kiện lí tưởng. Thực tế ta không thể làm cho con lắc dao động mãi mãi chỉ với một tác động ban đầu. Như vậy thì dao động của các con lắc đến một lúc nào đó sẽ không còn dao động nữa, hôm nay ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân gây ra hiện tượng trên qua bài “DAO ĐỘNG TĂT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC” * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Dao động tắt dần a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng. - điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra - Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Dao động tắt dần - Tiến hành TN với con lắc đơn cho hs quan sát và 1. Thế nào là dao động tắt dần. nhận xét biên độ. Dao động có biên độ giảm dần - Gợi ý cho hs định nghĩa dao động tắt dần. theo thời gian được gọi là dao động - Gọi hs giải thích tắt dần - Nhận xét 2. Giải thích


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Giới thiệu ứng dụng của dao động tắt dần - Yêu cầu hs nêu những ứng dụng mà hs biết. - Muốn dao động duy trì phải làm như thế nào? - Hình thành kn dao động duy trì - Yêu cầu hs lấy VD dao động duy trì * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu câu trả lời. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS trình bày câu trả lời. - Các HS nhận xét, hoàn thiện. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

Trong dao động của con lắc thì ma sát làm mất đi một phần năng lượng của dao động làm cho biên độ giảm dần. 3. Ứng dụng Dao động tắt dần được ứng dụng trong các thiết bị đóng cửa tự động, giảm xóc ô tô, mô tô. . . II. Dao động duy trì Để dao động không tắt dần người ta dùng thiết bị cung cấp năng lượng đúng bằng năng lượng tiêu tốn sau mỗi chu kì. Dao động như thế gọi là dao động duy trì.

Hoạt động 2: Dao động cưỡng bức a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm dao động cưỡng bức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Dao động cưỡng bức - Giới thiệu dao động cưỡng bức 1. Thế nào là dao động cưỡng - Yêu cầu hs tìm VD về dao động cưỡng bức. bức? - Nhận xét về đặc điểm của dao động cưỡng bức. Dao động được duy trì bằng cách * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tác dụng vào nó một ngoại lực - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và theo gợi ý của cưỡng bức tuần hoàn. Gọi là dao GV động tuần hoàn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2.Ví dụ - Một HS lên bảng chữa. 3. Đặc điểm - Các HS nhận xét, bổ sung. - Dao động cưỡng bức có biên độ * Bước 4: Kết luận, nhận định: không đổi, tần số bằng tần số lực - GV nhận xét, đánh giáức cưỡng bức. - GV chốt kiến thu - Biên độ phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức và sự chênh lệch tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của dao động Hoạt động 3: Hiện tượng cộng hưởng a) Mục tiêu: - Tìm hiểu đặc điểm của sự cộng hưởng. - Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Hiện tượng cộng hưởng - Nêu vài hiện tượng cộng hưởng trên thực tế (Cây 1. Định nghĩa cầu ở Xanh petecbua – Nga và cây cầu ở Ta kô ma Hiện tượng biên độ dao động Mỹ) cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại - Hình thành kn cộng hưởng. khi tần số f của lực cưỡng bức tiến - Tìm điều kiện cộng hưởng? đến bằng tần số riêng f0 của hệ dao - Giải thích động gọi là hiện tượng cộng - Yêu cầu hs tìm tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng. hưởng * Điều kiện cộng hưởng: f = f0 + Có lợi 2. Giải thích + Có hại Khi f = f0 thì năng lượng được - Kết luận cung cấp một cách nhịp nhàng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: biên độ tăng dần lên. Biên độ cực - HS đọc sgk xem lại kiến thức và hoàn thành yêu đại khi tốc độ cung cấp năng lượng cầu của GV bằng tốc độ tiêu hao năng lượng * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 3. Tầm quan trọng của hiện - HS báo cáo kết quả. tượng cộng hưởng - HS khác nhận xét, đặt câu hỏi. - Hiện tượng cộng hưởng có hại: * Bước 4: Kết luận, nhận định: làm sập nhà cửa, cầu … - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm - Hiện tượng cộng hưởng có lợi: việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. hộp đàn guitar, violon…. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động tắt dần? A. Lực cản sinh công âm là tiêu hao dần năng lượng của dao động. B. Do lực cản của môi trường tác dụng lên vật dao động nên biên độ giảm. C. Tần số của dao động càng lớn, thì dao động tắt dần càng kéo dài. D. Lực cản càng nhỏ thì dao động tắt dần càng chậm. Câu 2: Phát biều nào sau đây sai? A. Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn. B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

C. Sự cộng hưởng càng rõ nét khi lực cản của một trường càng nhỏ. D. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn. Câu 3: Con lắc lò xo dao động diều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí A. mà hợp lực tác dụng vào vật bằng 0. B. mà lò xo không biến dạng. C. có li độ bằng 0. D. gia tốc có độ lớn cực đại. Câu 4: Tìm phát biểu sai Trong dao động cưỡng bức A. khi có cộng hưởng, biên độ dao động tăng đột ngột và đạt día trị cực đại. B. hiện tượng đặc biệt xảy ra là hiện tượng cộng hưởng. C. điều kiện cộng hưởng là tần số ngoại lực bằng tần số riêng của hệ. D. biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc vào lực ma sát của môi trường, chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rết nhất khi A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. tần số của lực cưỡng bức lớn. C. lực ma sát của môi trường lớn. D. lực ma sát của môi trường nhỏ. Câu 6: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Quả lắc đồng hồ. B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gập ghềnh. C. Sự đung đưa của chiếc võng. D. Sự dao động của pittông trong xilanh. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

D

D

D

B

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Dao động cưỡng bức được


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Yêu cầu HS thảo luận : Việc tạo nên dao động xảy ra dưới tác dụng của một cưỡng bức khác với việc tạo nên dao động duy trì ngoại lực có tần số góc Ω, khi như thế nào? ổn định, dao động cưỡng bức có - GV chia 4 nhóm yêu cầu hs trả lời vào bảng phụ tần số bằng tần số của lực trong thời gian 5 phút cưỡng bức. - GV theo dõi và hướng dẫn HS + Dao động duy trì cũng được * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: xảy ra dưới tác dụng của ngoại - HS sắp xếp theo nhóm tiến hành làm việc theo lực, nhưng ngoại lực ở đây được nhóm dưới sự hướng dẫn của GV điều khiển để có tần số góc ω * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: bằng tần số góc ω0 của dao độg - Đại diện các nhóm riêng của hệ. - Đại diện các nhóm nhận xét kết quả - Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.(nếu có) * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời - GV Phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài và làm các bài tập trong Sgk.và sách bài tập - Đọc trước bài 5 SGK/ 22 * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 8: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Frenen. Nêu được cách sử dụngphương pháp giản đồđể tổng hợp 2 dao đông điều hoà cùng phương, cùng tần số. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Trong thực tế, máy đặt trên bệ máy khi máy hoạt động thì cả máy và bệ máy cùng dao động. Như vậy, lúc này dao động ta thấy được là dao động tổng hợp của hai dao động thành phần. Vậy làm cách nào ta có thể viết được phương trình dao động tổng hợp này (với điều kiện hai dao động này là dao động điều hòa). Muốn làm được điều đó ta sẽ tìm hiểu sang bài 5 TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA, CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ.PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Vecto quay a) Mục tiêu: Tìm hiểu vecto quay


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Tìm hiểu nội dung của phương pháp giản đồ Frenen. Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ để tổng hợp 2 dao đông điều hoà cùng phương, cùng tần số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Vectơ quay - Gợi ý cho hs từ so sánh một vật chuyển động tròn đều với Ta có thể biểu diễn một dao động x  A cos(t   ) vật vật dao động điều hòa. - Từ đó hướng dẫn hs biểu diễn dđđh bằng vectơ quay. bằng một vectơ quay tai thời - Tìm các đặc điểm của vectơ quay. điểm ban đầu có các đặc * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: điểm sau: - Nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý của GV định hình kn + Có góc tai góc tọa độ vectơ quay. của Ox * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Có độ dài bằng biên độ - Một HS lên bảng chữa. dao động; OM = A. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. + Hợp với Ox một góc  - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2: Phương pháp giản đồ Fre-nen a) Mục tiêu: - Tìm hiểu nội dung của phương pháp giản đồ Frenen. - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ để tổng hợp 2 dao đông điều hoà cùng phương, cùng tần số. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ SẢN PHẨM DỰ KIẾN HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Đặt vấn đề tổng hợp một vật tham 1. Đặt vấn đề gia hai dao động đièu hòa cùng lúc. Tìm tổng của hai dao động x1  A1 cos(t  1 ) Xác định tổng hợp dao động như thế nào? x 2  A2 cos(t   2 ) - Hướng dẫn cách tính cần phải - Bài toán đơn giản nếu A1 = A2 và phức tạp dùng giản đồ Fre-nen. khi A1  A2 vì vậy ta dùng phương pháp giản - Gợi ý cho hs dựa vào Vectơ quay đồ Fre-nen cho tiện.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

để tính tổng. 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Yêu cầu hs lên bảng biểu diễn Ta lần lượt ta vẽ hai vec tơ quay đặt trưng vectơ quay của hai pt dđđh. cho hai dao động: - Biễu diễn vectơ quay của phương trình tổng của hai dđđh. - Nhận xét ? - Yêu cầu hs tiến hành làm câu C2 - Từ công thức tính biên độ nhận xét ảnh hưởng của độ lệch pha. - Cho hs đọc SGK ví dụ trong SGK và thảo luận cách giải bài ví dụ. * Nếu hai dao động cùng pha    2   1  2 n với n =  1;2;3...  A  A1  A2

* Nếu hai dao động ngược pha    2  1  ( 2n  1)

- Ta thấy OM 1 và OM 2 quay với tốc độ góc ω  A  A1  A2 thì OM cũng quay với tốc độ góc là ω. - Phương trình tổng hợp - Đọc SGK và thảo luận theo bàn về x  A cos(t   ) cách giải - Lên bảng trình bày * Kết luận: “Dao động tổng hợp của hai dao - Ghi nhận kết luận của GV động điều hòa cùng phương, cùng tần số là * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: một dao dộngddieeuf hòa cùng phương, cùng - HS hoạt động cá nhân. tần số với hai dao động đó” - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ Trong đó: và theo gợi ý của GV. A2  A12  A22  2 A1 A2 cos( 2  1 ) (1) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: A sin 1  A2 sin  2 tan   1 (2) - Một HS lên bảng chữa. A1 cos 1  A2 cos 2 - Các HS nhận xét, bổ sung cho 3. Ảnh hưởng của độ lệch pha nhau. Ta thấy - Các học sinh khác làm vào vở. * Nếu hai dao động cùng pha * Bước 4: Kết luận, nhận định:    2   1  2 n với n =  1;2;3... - Nhận xét kết quả của hs tìm được (lớn nhất)  A  A1  A2 và sửa chữa. * Nếu hai dao động ngược pha - GV chốt kiến thức.    2  1  ( 2n  1) - Kết luận bài học. với n =  1;2;3...  A  A1  A2 (nhỏ nhất) 4. Ví dụ Tính tổng hai dao động với n =  1;2;3...


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

x1  3 cos(5t )(cm) x 2  4 cos(5t 

 3

)(cm)

Giải Áp dụng các công thức đã học x  6,1cos(5t  0,19 )(cm)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là: A1 = 3 cm và A2 = 4 cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị A. 5,7 cm B. 1,0 cm C. 7,5 cm D. 5,0 cm. 

Câu 2: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động x  Asin( t+ ) . Kết 2

luận nào sau đây là đúng? A. Phương trình vận tốc của vật v  Asin t .

B.

Động

năng

của

vật

1  Ed  m 2 A2 cos 2 (t  ) . 2 2

1 2

C. Thế năng của vật Et  m 2 A2 sin 2 (t  ) .

D. A, B, C đều đúng.

2

Câu 3: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 8cm, chu kỳ 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đạt ly độ cực đại. Phương trình dao động của vật là: A. x  8sin( t   ) (cm) B. x  8sin 4 t (cm) 2

C. x  8sin  t (cm)

D.

x  8sin( t  ) 2

(cm)

Câu 4: Hai giao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau, có biên độ là A1 và A2 với A2=3A1, thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. A1 B. 2A1 C. 3A1 D. 4A1 Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ là A1 và A2 với A2=4A1 thì dao động tổng hợp có biên độ A là A. 5A1 B. 2A1 C. 3A1 D. 4A1 Câu 6: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ 2 3 cm và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn . Phương trình dao động của vật là: A. x  4sin(40 t   ) (cm) B. x  4sin(40 t  2 ) (cm) 3

C.

x  4sin(40 t  ) 6

(cm)

D.

3 5 x  4sin(40 t  ) 6

(cm)


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Câu 7: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. Kết quả khác. Câu 8: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là: A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. Câu 9: Một vật có thể tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số nhưng ngược pha nhau. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, năng lượng dao động của vật là W1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai, năng lượng dao động của vật là W2=2,25W1. Khi tham gia đồng thời hai giao động, năng lượng giao động của vật là A. 1,5W1 B. W1 C. 0,25W1 D. 0,5W1 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

C

D

A

B

A

B

B

A

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. * GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là: x = 5sin(2t +

 3

), ( x tính bằng cm; t tính bằng s; Lấy 2  10,   3,14). Gia tốc của

vật khi có ly độ x = 3cm c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Hướng dẫn: Ta có a  2 x  120cm / s 2 Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: 2 120(cm/s ). d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài - Về nhà làm các bài tập 5.1 đến 5.5 SBT/ 9 * RÚT KINH NGHIỆM


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

........................................................................................................................................... ............... TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 9: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp hs ôn lại kiến thức đã học, rèn luyện hs áp dụng giải bài tập 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:- Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác. 2. Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs, tạo tâm thế bước vào bài mới b) Nội dung: Kiểm tra bài cũ c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi của GV d) Tổ chức thực hiện: - Nêu cách biểu diễn một dao động điều hoà bằng 1 vectơ quay ? - Trình bày phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm dao động tổng hợp của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số ? - Nêu ảnh hưởng của độ lệch pha ( 2  1 ) đến biên độ dao động tổng hợp trong các trường hợp: a) Hai dao động thành phần cùng pha b) Hai dao động thành phần ngược pha 

c) Hai dao động thành phần cùng pha ( 2  1 =   2n ) 2

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C + D. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG Giải các bài tập tự luận.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức để tìm hoàn thành theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 5 trang 21 Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập Giải. Hướng dẫn: Chọn đáp án D. => Năng lượng trong 1 dao động toàn phần: Vì : 1 -Năng lượng trong 1 dao động toàn E  kA2 1

2

=> Năng lượng có biên độ giảm 3% sau mỗi chu kì : E2 

1 k (0,97)2 2

phần (1 chu kì ):

E1 

1 2 kA 2

-Năng lượng có biên độ giảm 3% sau 1 2

mỗi chu kì E2  k (0,97)2

=> Năng lượng bị lạc mất trong 1 dao động toàn phần A E1  E2 =?  E1 E1

- Năng lượng bị lạc mất trong 1 dao động toàn phần: A E1  E2   0, 06  6% E1 E1

-Yêu cầu hs chọn câu trả lời đúng nhất ? Hướng dẫn : Con lắc dao động cưỡng bức Bài 6 trang 21 mỗi khi toa xe đi qua chổ nối 2 thanh. Chọn đáp án B Tần số dao động là: f  f = f0 =

1 2

v L

l g

Con lắc dao động mạnh nhất khi v 1  L 2

=>

g l

=> v = ? - Yêu cầu hs chọn câu trả lời đúng nhất ? (GV ghi trn bảng các công thức ngược pha)

TT l = 44 cm , L = 12,5 m , g = 9,8 m/s2 Tính v = ? Giải. Con lắc dao động cưỡng bức mỗi khi toa xe đi qua chổ nối 2 thanh. Tần số dao động là : f 

v L

Con lắc dao động mạnh nhất khi f = f0 =

1 2

l g

v 1 g  L 2 l 1 g 1 9,8 vL 12,5.  9,4m/ s  34km/ h 2 l 2 0,44

=>

-Yêu cầu hs chọn câu trả lời đúng nhất ?

Bài 4 trang 25. Chọn đáp án D . Hai dao động ngược pha khi:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

-Yêu cầu hs đọc đề - tóm tắt -Hướng dẫn hs áp dụng công thức sau: A2=A12+A22+2A1A2cos(2 – 1) => A = ? A sin  A sin tg = 1 1 2 2 A1 cos1  A2 cos2

=>   ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -Hs giải bài toán và trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

2  1  2n 2  1  (2n  1) 2  1  n 2  1  (2n  1)

Bài 5 trang 25 Chọn đáp án B . Bài 6 trang 25 TT   5 rad / s 3 cm, A2  3cm 2  5 1  ,  2  2 6 A1 

Tìm phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên ? Giải: Áp dụng công thức: A2 = A12 + A22+2A1A2cos(2 – 1) A2 = 2

2  3 3  5      3  2. . 3cos    2  6 2  2

 

 A = 2,3 cm tg =

A1 sin1  A2 sin2 A1 cos1  A2 cos2

3  5 sin  3 sin 2 6 =  2 tg = 2 3  5 3 cos  3 cos 2 2 6 =>   0, 27

Ptdđ tổng hợp là: x  2,3cos(5 t  0, 27 )(cm)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Xem lại tập mới giải. -Xem bài học mới.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 10; 11: THỰC HÀNH: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí. - Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó. - Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới. Biết dùng phương pháp thực nghiệm để: - Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm. - Tìm ra bằng thí nghiệm T  a l , với hệ số a  2, kết hợp với nhận xét tỉ số

2  2 với g

g = 9,8m/s2, từ đó nghiệm lại công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk. - Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g. - Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s, cộng thêm sai số chủ quan của người đo là 0,2s thì sai số của phép đo sẽ là t = 0,01s + 0,2s = 0,21s. Thí nghiệm với con lắc đơn có chu kì T  1,0 s, nếu đo thời gian của n = 10 dao động là t  10s, thì sai số phạm phải là:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512 t T 0,21    2% . Thí nghiệm cho t T 10

T  1.

2  0,02s . Kết quả này đủ chính 100

xác, có thể chấp nhận được. Trong TH dùng đồ hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện, có thể đo T với sai số  0,001s. 2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời các câu hỏi cuối bài để định hướng việc thực hành. - Chuẩn bị một tờ giấy kẻ ô milimét để vẽ đồ thị và lập sẵn các bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giới thiệu dụng cụ để tiến hành thực hành. b) Nội dung: Hs chuẩn bị dụng cụ theo yêu cầu. c) Sản phẩm: Dụng cụ chuẩn bị. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs các nhóm kiểm tra lại dụng cụ thí nghiệm theo sự giới thiệu của mình - Trình bày tác dụng của các loại dụng cụ trong bài thí nghiệm. - Hướng dẫn hs sử dụng các dụng cụ đo thời gian - Kiểm tra vài hs đại diện nhóm sử dụng đồng hồ hoặc đọc số trên đồng hồ hiện số. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Quan sát và nghe GV giới thiệu dụng cụ và kiểm tra. - Trả lời câu hỏi của GV khi được gọi. - Đại diện nhóm sử dụng mẫu đồng hồ bấm giây hoặc đọc số trên đồng hồ điện tử * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài thực hành. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 1: Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ a) Mục tiêu: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định m, l của con lắc. Thực hiện dao động đo chu kì của con lắc với biên độ khác nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra mối quan hệ giữa T và A. - Nhận xét phương án và sửa chữa


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Cho hs tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả. - Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Đánh giá quá trình thực hành của từng HS. Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng a) Mục tiêu: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định A, l của con lắc. Thực hiện dao động đo chu kì của con lắc với khối lượng khác nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra mối quan hệ giữa T và A. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Tiến hành thí nghiệm có sự phân chia công việc hợp lí trong nhóm. - Lấy số liệu chính xác, khoa học. - Xử lý số liệu độc lập. - Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Ghi kết quả xử lí vào báo cáo thực hành * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét phương án và sửa chữa - Đánh giá quá trình thực hành của từng hs. TIẾT 2: Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài a) Mục tiêu: Khảo sát chu kì của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Yêu cầu hs trình bày phương án thí nghiệm - Cố định A, m của con lắc. Thực hiện dao động đo chu kì của con lắc với chiều dài khác nhau. Làm lại nhiều lần. Sau đó rút ra mối quan hệ giữa T và A.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Xử lý số liệu độc lập, vẽ đồ thị để khảo sát chu kì lệ thuộc vào chiều dài l - Cho hs tiến hành thí nghiệm, thu thập số liệu và xử lý kết quả. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Tiến hành thí nghiệm có sự phân chia công việc hợp lí trong nhóm. - Lấy số liệu chính xác, khoa học. - GV Theo dõi quan sát các nhóm thí nghiệm, hướng dẫn khi cần thiết * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Ghi kết quả xử lí vào báo cáo thực hành * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét phương án và sửa chữa - Đánh giá quá trình thực hành của từng hs. - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 4: Kết luận a) Mục tiêu: Kết luận kết quả thí nghiệm b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Kết luận về chu kì dao - Hướng dẫn học sinh từ kết quả thí nghiệm đi đến động của con lắc đơn và so kết luận về kết quả tìm được. sánh với lí thuyết xem có - Tính gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm nghiệm đúng hay không? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Tiến hành tìm gia tốc trọng - Tiến hành kết luận theo hướng dẫn của GV. trường dựa vào kết quả của * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: thí nghiệm 2 (A, m không - Các nhóm nhóm ghi kết quả vào báo cáo. đổi, l thay đổi) - Các học sinh khác làm vào bài báo cáo. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 5: Hướng dẫn báo cáo thí nghiệm a) Mục tiêu: Hoàn thành báo cáo. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nội dung báo cáo - Mỗi học sinh làm 1 bản báo cáo thí nghiệm ghi - Họ và tên, lớp đầy đủ các mục SGK yêu cầu - Mục tiêu thí nghiệm - Nhận xét kết quả - Cách tiến hành - Độ sai số - Kết quả


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Nguyên nhân - Cách khắc phục * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS hoàn thiện báo cáo. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét rút kinh nghiệm, đánh giá về nội dung, tổ chức thực hành. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các phương án thí nghiệm. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành giờ sau thực hành tiếp. - Ôn tập lại toàn bộ chương I theo nội dung ôn tập chương. - Đọc trước bài 7 SGK/ 36. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM TIẾT 12,13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa của sóng cơ. - Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng. 2. Học sinh: - Ôn lại các bài về dao động điều hoà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: - Trong đời sóng hằng ngày, chúng ta thường nghe nói nhiều loại sóng khác nhau như: sóng nước, sóng âm, sóng siêu âm, sóng vô tuyến, sóng điện từ, sóng ánh sáng…Vậy sóng là gì? Quy luật chuyển động của sóng và các đặc trưng cho nó là gì? Sóng có tác dụng gì có ý nghĩa gì đối với đời sống và kĩ thuật. Để tìm hiểu nó ta vào bài mới “SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ”. - HS ghi nhớ - HS định hướng ND B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Sóng cơ a) Mục tiêu: - Định nghĩa của sóng cơ. - Định nghĩa các khái niệm liên quan với sóng: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Sóng cơ - Đặt vấn đề: Nếu ném một hòn đá xuống nước 1. Thí nghiệm quan sát và kết luận. - Vừa làm thí nghiệm vừa vẽ hình. Gọi hs nêu hiện tượng phân tích rút ra định nghĩa sóng. - Yêu cầu hs định nghĩa sóng cơ. - Đặt vấn đề về phương dao động của phần tử sóng. 2. Định nghĩa + Nếu phương dao động vuông góc với Sóng cơ là dao động lan truyền phương truyền sóng trong một môi trường. + Phương dao động trùng phương truyền sóng. - Sóng nước truyền theo các - Giải thích thêm phần tạo thành sóng của các phương khác nhau với cùng một vận phân tử tốc v - Cung cấp cho hs môi trường truyền sóng của 3. Sóng ngang sóng dọc, sóng ngang và sóng cơ. Sóng ngang là sóng trong đó các * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phần tử của môi trường dao động theo - HS hoạt động cá nhân. phương vuông góc với phương truyền - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi sóng ý của GV - Trừ sóng nước, còn sóng ngang * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: chỉ truyền trong chất rắn. - Một HS trình bày câu trả lời. 4. Sóng dọc - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. Sóng dọc là sóng mà trong đó các * Bước 4: Kết luận, nhận định: phần tử của môi trường dao động theo - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại phương trùng với phương truyền kiến thức sóng. Sóng dọc truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí. Sóng cơ không truyền được trong chân không. Hoạt động 2: Các đặc trưng của một sóng hình sin a) Mục tiêu: Các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Các đặc trưng của một sóng - Vẽ hình và giải thích cách tạo ra một sóng hình hình sin. sin trên dây. 1. Sự truyền của một sóng hình - Trình bày cách truyền sóng của một sóng hình sin sin. Kích thích một đầu dây căng thẳng, - Đưa ra khái niệm bước sóng đầu còn lại cố định cho nó dao động - Nhận xét về vận tốc dịch chuyển của đỉnh sóng. hình sin. Trên dây cũng xuất hiện một Yêu cầu hs đọc SGK và rút ra các đặc trưng của sóng hình sin . Hình 7.3 sgk một sóng hình sin a./ Biên độ sóng Từ hình vẽ ta thấy đỉnh sóng dịch b./ Chu kì của sóng chuyển theo phương truyền sóng với c./ Tốc độ truyền sóng vận tốc v. d./ Bước sóng 2. Các đặc trưng của một sóng e./ Năng lượng của sóng hình sin Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng a./ Biên độ của sóng: Biên độ A lượng của sóng là biên độ dao động của một * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: phần tử của môi trường có sóng - Theo dõi cách giải thích của GV. truyền qua. - Đọc SGK, hoạt động cá nhân tìm câu trả lời. b./ Chu kì của sóng: Là chu kì dao * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: động của một phần tử của môi trường - HS xung phong trình bày. có sóng truyền qua. 1 - Các học sinh khác làm vào vở. f  gọi là tần số của sóng T * Bước 4: Kết luận, nhận định: c./ Tốc độ truyền sóng: Là tốc độ - GV nhận xét, đánh giá. lan truyền dao động trong môi trường. - GV chốt kiến thức Đối với 1 môi trường vận tốc truyền sóng là một giá trị không đổi. d./ Bước sóng: Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì   vT 

v f

e./ Năng lượng của sóng: Là năng lượng của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. TIẾT 2


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 3: Phương trình sóng a) Mục tiêu: Viết được phương trình sóng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Phương trình sóng - Giáo viên đặt vấn đề nghiên cứu định lượng của - Chọn góc tọa độ và góc thời gian chuyển động sóng, sự cần thiết phải lập phương sao cho: t trình sóng: sự phụ thuộc li độ x và thời gian t. u 0  A cos t  A cos 2 T - Gọi hs lên bảng viết phương trình sóng tại M - Khi dao động truyền từ O đến M thì với φ = 0. - Gọi hs nhận xét sự phụ thuộc li độ của sóng tại M dao động giống như O ở thời điểm một điểm vào t và x từ đó kết luận tính tuần hoàn t-Δt trước đó.  Pt sóng tại M là: của sóng u M  A cos  (t  t ) + Theo thời gian t x + Theo không gian u M  A cos 2 (  ) T  * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi - Phương trình trên là phương trình của một sóng hình sin truyền theo ý của GV. trục x. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Phương trình sóng tại M là một - Một HS chữa bài. phương trình tuần hoàn theo thời gian - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. và không gian - Các học sinh khác làm vào vở. + Sau một chu kì dao động tại một * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm điểm lập lại như cũ + Cách nhau một bước sóng thì các việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. điểm dao động giống hệt nhau C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm 1. Chọn câu đúng. Sóng cơ học là: A. sự lan truyền dao động của vật chất theo thời gian. B. những dao động cơ học lan truyền trong một môi trường vật chất theo thời gian. C. sự lan toả vật chất trong không gian. D. sự lan truyền biên độ dao động của các phân tử vật chất theo thời gian 2. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. C. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng D. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. 3. Chọn câu đúng. Sóng ngang là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. được truyền theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. 4. Chọn câu đúng. Sóng dọc là sóng: A. được truyền đi theo phương ngang. B. có phương dao động trùng với phương truyền sóng. C. được truyền đi theo phương thẳng đứng. D. có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. 5. Chọn câu đúng. Bước sóng là: A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha. B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng. C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha. D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian. 6: Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u=2cos (20πt+π/3) (trong đó u tính bằng milimét, t tính bằng giây). Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi bằng 1 m/s. M là một điểm trên đường trền cách O một khoảng bằng 42,5 cn. Trong khoảng O đến M số điểm dao động lệch pha π/6 với nguồn là A. 9 B. 4 C. 5 D. 8. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

A

B

B

A

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 6 - Yêu cầu hs đọc SGK bài 6, 7 trang 40. Thảo luận và trả Đáp án A


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

lời Bài 7 - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài 8. Đáp án C - Gợi ý cho hs 5 gợn sóng liên tiếp tức là 4 bước sóng. Bài 8 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Ta có 5 gợn sóng tức là có - Đọc bài và thảo luận trả lời bài 6, 7 trang 40 SGK 4 bước sóng. 20,45  12,4 - Đọc bài 8. Thực hiện bài toán theo gợi ý của GV 4   4,025 2 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:    1,006cm  1cm - Gọi hs lên bảng làm bài  v  f  0,5 m/s - HS lên bảng chữa bài * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài , đọc bài mới SGK/ 41 - Về nhà làm được các bài tập trong sách bài tập. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 14: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về sóng cơ và sự truyền sóng cơ . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Giải các bài tập a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải được các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giao bài toán TQ - Phát phiếu học tập * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm trưởng lên nhận phiếu. - Phân công nhiệm vụ thực hiện. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm trình bày và thảo luận. - Quá trình thảo luận làm nhiệm vụ trên * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Câu 1 :  

v  0,5m . ĐA (C) f

Câu 2: Khoảng cách 7 gợn lồi có 6  nên: 

3  0,5cm  v  f  0,5.100  50cm / s . 6

ĐA: (D) Câu 3: D Hai điểm ngược pha gần nhất cách nhau  / 2 nên: f =

v

= 2,5Hz

 2d 2fd d  Câu 4:       v v 4  => UM = 3 cos( t  )cm. Đáp án D 4

Câu 5. 0,02  =2.  /  =>  = 100cm. Đáp án B Câu 6 .  = 2  .f.(x2-x1)/v=  Câu 7:

5 d 6df 30 d  (k  )     v  .f   5 6 6k  5 6k  k 6

Từ đáp án k = 1 v = 6m/s. ĐA (A) 1 2

v 

Câu 8. d      0,8m  f   2,5Hz ĐA: (D)  2  Câu 10: d   2m. ĐA: (A) 2

Câu 9: d   0,75m. ĐA: (A)

Phiếu học tập số 1 Nhóm.............

Câu 1: Một sóng cơ học có f = 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s, bước sóng của nó là: A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 0,25m Câu 2: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?: A. 50cm/s B. 50m/s C. 5cm/s D. 0,5cm/s Câu 3: Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Người ta thấy 2 điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha. Tần số sóng đó là? A. 0,4Hz B. 1.5Hz C. 2 Hz D.2,5Hz Câu 4: Một sóng cơ học lan truyền trên phương truyền sóng với vận tốc là 1m.s. Phương trình truyền sóng của điểm O trên phương truyền sóng là: Uo= 3 cos ( t ) cm. Phương trình truyền sóng tại điểm M nằm trước điểm O và cách O một đoạn 25cm là: 

A. UM= 3cos( t  ) cm

B. UM= 3cos( t  ) cm

2

C. UM= 3cos( t 

 2

4

) cm

D. UM= 3cos( t 

 4

) cm

Câu 5. Một sóng ngang có phương trình sóng u = Acos  (0,02x – 2t) trong đó x,u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng đo bằng cm là: A. 50 B. 100 C. 200 D. 5 Câu 6. Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A.

 rad. 2

B.  rad.

C. 2 rad.

D.

 rad. 3

Câu 7:Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10(Hz), hai điểm trên dây cách nhau 50(cm) dao động với độ lệch pha 5π/3. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 6(m/s). B. 3(m/s). C. 10(m/s). D.5(m/s). Câu 8:Một sóng cơ phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dđ ngược pha nhau. Tần số sóng A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz Câu 9:Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng  =3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900 là: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. Câu 10: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng  =2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 4 m B. 1m C. 1,5m D. 2m C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - Các bước giải bài toán về viết phương trình sóng tại một điểm. - Công thức tính độ lệch pha giữa hai điểm trên một phương truyền sóng. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Đọc trước bài:8 SGK. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 15: GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.( TN ảo) 2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó - Ở bài trước ta đã tìm hiểu về tính chất của một sóng và phương trình của một điểm. Giả sử ta có hai nguồn sóng tạo nên những gợn sóng cùng một môi trường thì dao động của một điểm trong vùng sóng gặp nhau như thế nào? Để tìm hiểu nó ta sẽ nghiên cứu qua bài “GIAO THOA SÓNG”. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hiện tượng giao thoa của 2 sóng a) Mục tiêu: Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV : Trình bày TN giao thoa sóng nước (Hình 8-1 SGK ) -Trả lời C1 : Những hypebol liền nét biểu diễn những chổ gặp nhau của hai sóng tăng cường lẫn nhau, những đường hypebol nét đứt biểu diễn những chổ găp nhau của hai sóng triệt tiêu lẫn nhau . - Giải thích hiện tượng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi thí nghiệm của GV - Đọc sgk trả lời câu C1 theo gợi ý của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN I. Hiện tượng giao thoa của 2 sóng 1)Thí nghiệm : -Gõ nhẹ cần rung cho dao động  trên mặt nước có những gợn sóng ổn định hình các đường hypebol có tiêu điểm S1S2

PS S

2) Giải thích : -Những đường cong dao động với biên độ cực đại ( 2 sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau) -Những đường cong dao động với biên độ cực tiểu đứng yên ( 2sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau) -Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa

Hoạt động 2: Cực đại và cực tiểu a) Mục tiêu: Công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cực đại và cực tiểu -GV: hướng dẫn HS thành lập biểu thức 1-Dao động của một điểm trong vùng giao sóng thai 1 nguồn S1 và S2 ? thoa : -Biểu thức sóng tại điểm M do sóng từ -Cho 2 nguồn S1 và S2 có cùng f , cùng pha : S1 và S2 truyền đến? Phương trình dao động tại 2 nguồn : 2 t -Áp dụng : u1  u2  A cos t  A cos T Sina +sinb = a b ab -Xét điểm M cách S1và S2 một đoạn : cos( )sin( ) d1 = S1M và d2 = S2M 2 2


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

-M dao động với biên độ cực đại khi nào -Coi biên độ bằng nhau và không đổi trong ? quá trình truyền sóng . (Hai dao động cùng pha   2k = -Phương trình sóng từ S1 đến M : 2

d

u1M  A cos

suy ra :

 d 2  d1  k  )

2 d t d (t  1 )  A cos 2 (  1 ) T v T 

-phương trình sóng từ S2 đến M :

2 d t d d2 –d1 : gọi là hiệu đường đi u2 M  A cos (t  2 )  A cos 2 (  2 ) T v T  - Dựa vào biểu thức phát biểu điều kiện -Sóng tổng hợp tại M : để biên độ dao động tại M cực đại t d t d -M dao động với biên độ cực tiểu khi uM u1M u2M  Acos2(  1) cos2(  2 ) T  T   nào ? (Hai dao động ngược pha   (2k  1) = uM  2 A cos  (d 2  d 2 ) cos 2  t  d1  d 2  2

d

Suy ra :

d 2  d1   2k  1

T

2

-Biên độ dao động là :  2

)

- Dựa vào biểu thức phát biểu điều kiện để biên độ dao động tại M cực đại -GV : Trình bày ĐK để có giao thoa * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân. - HS áp dụng kiến thức trả lời các câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS xung phong chữa. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

AM  2 A cos

 (d 2  d1 ) 

2) Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa a) Vị trí các cực đại giao thoa : M dao động với Amax khi : cos Suy ra :

cos

 (d 2  d1 ) 1 

 (d 2  d1 )  1 

Hay

:

 (d 2  d1 )  k  Suy ra : d 2  d1  k 

(*) ; ( k  o; 1; 2.... )  Hiệu đường đi = một số nguyên lần bước sóng  Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực đại.  k = 0  d1 = d2 Quỹ tích là đường trung trực của S1S2 b) Ví trí các cực tiểu giao thoa : M dao động với AM = 0 khi : cos Hay :

 (d 2  d1 ) 0 

 (d 2  d1 )   k   2

1 Suy ra : d 2  d1   k    

2

; (k  0; 1; 2....)

 Hiệu đường đi = một số nửa nguyên lần bước sóng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

 Quỹ tích các điểm này là những đường Hypebol có 2 tiêu điểm là S1 và S2 gọi là những vân giao thoa cực tiểu . III- ĐK GIAO THOA – SÓNG KẾT HỢP  Điều kiện : Hai sóng nguồn kết hợp a) Dao động cùng phương , cùng tần số. b) Có hiệu số pha không đổi theo thời gian.  Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sóng kết hợp.  Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng .Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sóng . C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Hai sóng kết hợp là A. hai sóng chuyển động cùng chiều với cùng tốc độ. B. hai sóng luôn đi kèm với nhau. C. hai sóng có cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. hai sóng có cùng bước song và có độ lệch pha biến thiên tuần hoàn. Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 30 Hz, người ta thấy đường cực đại thứ ba tính từ đường trung trực của AB qua điểm M có hiệu khoảng cách từ A đến B là 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,5 m/s B. 2,1 m/s C. 2,4 m/s D. 3,6 m/s. Câu 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với tần số 15 Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng cách từ A đến B là 15 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 36 cm/s B. 24 cm/s C. 48 cm/s D. 20 cm/s. Câu 4: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn A, B dao động cùng pha với tần số f. Tại một điểm trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng 19 cm, 21 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 26 cm/s. Tần số dao động của hai nguồn là A. 16 Hz. B. 26 Hz. C. 50 Hz. D. 13 Hz. Câu 5: Hai nguồn kết hợp AB dao động cùng pha, cùng biên độ. Tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20 cm và 25 cm sóng dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của đoạn AB không có điểm cực đại nào. Tại điểm N các cách nguồn lần lượt 20 cm và 22,5 cm hai sóng dao động A. lệch pha nhau π/6. B. cùng pha. C. vuông pha. D. ngược pha.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

âu 6: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 32 cm, tần số f = 25 Hz dao động đồng pha. Biết tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Số vân giao thoa cực đại và cực tiểu quan sát được lần lượt là A. 18 và 17 B. 20 và 21 C. 21 và 22 D. 23 và 22. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

A

B

D

D

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. * GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Hãy giải thích hiện tương tạo thành vân giao thoa trên mặt nước. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Dùng một nhánh hình chữ U bằng thép đàn hồi, ở đầu hai nhánh chữ U có hai quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước trong khay. Cho thanh thép dao động duy trì với tần số xác định thì hai quả cầu dao động theo và truyền cho mặt nước hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng pha, cùng biên độ, tạo ra hai sóng tròn cùng tần số và cùng bước sóng. Hai sóng này giao thoa với nhau, mỗi điểm trên mặt nước có sóng tổng hợp. Nếu 2 sóng thành phần tại vị trí đó cùng pha với nhau thì biên độ sóng cực đại, hay ngược pha với nhau thì biên độ sóng cực tiểu. Tập hợp các điểm dao động có biên độ cực đại và có biên độ cực tiểu là các vân giao thoa dạng đường hypebol. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài và xem trứơc bài 9SGK/46 - Về nhà làm các bài tập 7,8 Sgk/45.và sách bài tập * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ..............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 16: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về giao thoa sóng. - Học sinh hiểu được phương trình sóng giao thoa tại 1 điểm - Học sinh biết điều kiên giao thoa, điều kiện 1 điểm là cực đại, cực tiểu giao thoa. Biết xác định tính chất sóng tại 1 điểm trên phương truyền sóng 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Đề kiểm tra 15 phút và đáp án. - Chuẩn bị hệ thống bài tập về giao thoa sóng, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh - Học bài cũ và làm các bài tập được giao. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đề I ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 VẬT LÝ 12 Họ và tên: …………………………..………………… Lớp. ……………….. Câu 1. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất. C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình. Câu 2. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1= u2 = 5cos40πt (mm); Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 3. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền trong 1(s).


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. khoảng cách giữa hai điểm có li độ bằng không. C. khoảng cách giữa hai bụng sóng. D. quãng đường sóng truyền đi Trong một chu kỳ. Câu 4. Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là A. v = 2,0m/s. B. v = 2,2m/s. C. v = 3,0m/s. D. v = 6,7m/s. Câu 5. Tốc độ truyền sóng là tốc độ A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng. C. truyền năng lượng sóng. D. truyền pha của dao động Câu 6. Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau? A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình không đổi theo thời gian. C. Hai sóng cùng chu kỳ và biên độ. D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ. Câu 7. Sóng cơ A. là dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi. B. là dao động của mọi điểm trong môi trường. C. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường. D. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường Câu 8. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 9. Một sóng ngang truyền theo chiều dương của trục Ox, có phương trình sóng là u = 6cos(4πt – 0,02π.d)( với u và x tính bằng cm, t tính bằng s). Sóng này có bước sóng là A. 200 cm. B. 159 cm. C. 100 cm. D. 50 cm. Câu 10. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 dao động với tần số 15Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Với điểm M có những khoảng d1, d2 nào dưới đây la cực đại giao thoa? A. d1 = 25cm và d2 = 20cm. B. d1 = 25cm và d2 = 21cm. C. d1 = 25cm và d2 = 22cm. D. d1 = 20cm và d2 = 25cm. ĐÁP ÁN ĐỀ I Câu 1:A Câu 2:B Câu 3:D Câu 4:C Câu 5:D Câu6:A Câu 7:A Câu 8:C Câu 9:C Câu 10:B ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 VẬT LÝ 12

Đề II


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Họ và tên: …………………………..………………… Lớp. ……………….. Câu 1. Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường A. rắn, khí, lỏng. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. lỏng, khí, rắn. Câu 2. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình Trong khoảng thời gian 10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc độ của sóng biển là A. v = 2 m/s. B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s. D. v = 8 m/s. Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước song Câu 4. Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số ƒ = 40 Hz, cách nhau 10 cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30 cm và BM = 24 cm, dao động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB co 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng Trong nước là A. 30 cm/s B. 60 cm/s C. 80 cm/s D. 100 cm/s Câu 5. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm trên đường trung trực của AB sẽ A. dao động với biên độ lớn nhất. B. dao động với biên độ bé nhất. C. đứng yên không dao động. D. dao động với biên độ có giá trị trung bình Câu 6. Sóng ngang là sóng có phương dao động A. nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng. Câu 7. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là 

A. d 2 - d1  k. .

B. d 2 - d1  (2k+1) .

C. d 2 - d1  k. .

D. d 2 - d1  (2k+1) .

2

2

4

Câu 8. Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ v = 0,5 m/s, chu kỳ dao động là T = 10 (s). Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dao động vuông pha là A. 2,5 m. B. 20 m. C. 1,25 m. D. 0,05 m. Câu 9. Tốc độ truyền sóng cơ học phụ thuộc vào A. tần số sóng. B. bản chất của môi trường truyền sóng. C. biên độ của sóng. D. bước sóng. Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa nguồn sóng kết hợp O 1, O2 là 36 cm, tần số dao động của hai nguồn là ƒ = 5 Hz, tốc độ


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

truyền sóng trên mặt nước là v = 40 cm/s. Xem biên độ sóng không giảm Trong quá trình truyền đi từ nguồn. Số điểm cực đại trên đoạn O1O2 là A. 21. B. 11. C. 17. D. 9. ĐÁP ÁN ĐỀ I Câu 1:C Câu 2:A Câu 3:C Câu 4: B Câu 5: A Câu6: B Câu 7: B Câu 8: C Câu 9: C Câu 10: D A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Luyện tập a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 1. Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 cm, dao động cùng pha với biên độ A và tần số f=20Hz. Tốc độ truyền sống trên mặt chất lỏng là   1,2m / s . Hỏi giữa S1, S2 có bao nhiêu gợn sóng hình hypecbol? Bài 2. Hai mũi nhọn S1 và S2 cách nhau 8 cm, gắn ở đầu một cần rung có tần số f=100Hz, được đặt cho chạm nhẹ vào một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là   0,8m / s . a/. Gõ nhẹ cần rung thị hai điểm S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u  A cos 2ft . Hãy viết phương trình dao động của điểm M1 trên mặt chất lỏng cách đều S1 và S2 một khoảng d=8cm. b/. Dao động của cần rung được duy trì bằng một nam châm điện. Để được một hệ vân giao thoa ổn định trên mặt chất lỏng, phải tăng khoảng cách S1S2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu? Với khoảng cách ấy thì giữa hai điểm S1, S2 có bao nhiêu gơn sóng hình hypebol? Bài 3. Một người làm thí nghiệm với một chất lỏng và một cần rung có tần số 20Hz. Giữa hai điểm S1 và S2 người đó đếm được 12 đường hypebol, quỹ tích các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai đường hypebol ngoài cùng là 22cm. Tính tốc độ truyền sóng. Bài 4. Dao động tại 2 điểm S1, S2 cách nhau 12cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức u  A cos100t , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. a/. Giữa hai điềm S1, S2 có bao nhiêu đường hypebol, tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động theo nhóm.

v 1, 2   0, 06(m) f 20 S1S 2 18  6  6 2 2



Vậy số gợn sóng hình hypecbol là 62=4. a/. Độ lệch pha dao động: 2 d  20 (rad ) A  2 A cos(200 t  20 )(cm)

  u M1

b/. Để hệ vân giao thoa ổn định thì đường trung trực của S1S2 phải là vân cực đại, khi: S1I  S2 I  k

 2

Vậy phải tăng:

 4

 2

v  0, 4(cm) 2f

Số gợn sóng hình hypecbol: S1S 2

2 S1S 2

8  20 0, 4

22  2 2 11 2

2    4(cm)  v   f  4.20  80(cm / s ) v 0,8  0, 016(m) a/.    f 50 S1S 2 12   7,5  1, 6

Số điểm dao động mạnh nhất là 15.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trình bày câu trả lời. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập cho học sinh làm bài trắc nghiệm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập. - Phân công thành viên tronh nhóm giải bài nhanh. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả học tập của các nhóm theo kết quả chuẩn

SẢN PHẨM DỰ KIẾN Đáp án: 

Bài 5: Hai gợn lõm cách nhau 2

 2(mm)

  4(mm)

Chọn C Bài 6: Hai gợn lõm cách nhau  2

 4( mm)    8(mm)

v   f  8.100

Chọn D.

v  800( mm / s )

16  20  16 2 2 Bài 7: Vậy k=4    1(cm) xM  k

Chọn

 v   f  1.20  20(cm / s )

A 

19  21  19 2 2 Bài 8 :    2(cm) xM  k

Chọn B

 v   f  2.13  26(cm / s ) v 1, 2 Bài 9:     0, 012(m) f 100 S1S 2 9, 6   16  1, 2 2 2

Vậy tính đường trung trực thì có 15 gợn. Chọn C 

Bài 10:

v

 20

v

2000  100(m / s ) 20

Chọn B Phiếu học tập Nhóm : ……………………….. Bài 5. Trong thí nghiệm tại vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 1mm B. 2mm C. 4mm D. 8mm Bài 6. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên mặt nước, người ta dù ng nguồn dao động có tần số 100 Hz và đo được khoảng cách giữa hai giợn lõm liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm dao động là 4 mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

A. 0,2m/s B. 0,4m/s C. 0,6m/s D. 0,8m/s Bài 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20 Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16 cm và 20 cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 20cm/s B. 26,7cm/s C. 40cm/s D. 53,4 cm/s Bài 8. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 19cm và 21cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước A. 26m/s B. 26cm/s C. 52m/s D. 52 cm/s Bài 9. Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S1 và S2, Khoảng cách S1S2=9,6 cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s. Số gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2 là: A. 8 B. 14 C. 15 D. 17 Bài 10. Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x 2000t) (cm), trong đó x là tọa độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là A. 334 m/s B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 17: SÓNG DỪNG I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi Khi ta nói to ở miệng giếng đồng thời cúi xuống giếng ta nghe thấy 2 lần âm ra ta phát ra. Hiện tượng trên là gì? tại sao xảy ra hiện tượng đó? - Bài trước ta đã học về hiện tượng giao thoa sóng nhưng giao thoa trong vùng giao thoa rộng. Hôm nay ta xét một trường hợp đặc biệt là hiện tượng giao thoa xảy ra trên một sợi dây đàn hồi. Đó là hiện tượng sóng dừng trên dây. Vậy Sóng dừng là gì ta vào bài mới “SÓNG DỪNG” * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phản xạ của sóng a) Mục tiêu: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I- PHẢN XẠ CỦA SÓNG GV : Trình bày TN 1) Phản xạ của sóng trên vật cản cố -Tay cầm đầu P của dây mềm dài chừng định : vài m ,giật mạnh đầu nó lên trên rồi hạ a) TN : xuống về chổ cũ  biến dạng dây A B hướng lên trên và truyền từ P đến Q h1 .Đến Q nó phản xạ trở lại từ Q đến P nhưng biến dạng của dây hướng xuống b) Kết luận : dưới -Khi phản xạ trên vật cản cố định biến -Nếu cho P dao động điều hòa có sóng dạng bị đổi chiều . hình sin từ P đến Q (sóng tới ) đến Q -Khi phản xạ trên vật cản cố định , sóng sóng bị phản xạ .Sóng phản xạ ngược phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng pha với sóng tới . tới ở điểm phản xạ . - Làm tương tự cho sóng phản xạ trên 2) Phản xạ trên vật cản tự do dây có đầu tự do. a) TN : * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b) Kết luận : - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và Khi phản xạ trên vật cản tự do , sóng theo gợi ý của GV phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ở điểm tới . - HS xung phong trình bày câu trả lời. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Sóng dừng a) Mục tiêu: - Giải thích được hiện tượng sóng dừng. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: -Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ? (đó là 2 sóng kết hợp) - Nhận xét về khoảng cách giũa các nút và các bụng -Hướng dẫn HS tự rút ra các công thức k

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II- SÓNG DỪNG 1) Sóng dừng : a)TN : -Cho đầu P dao động liên tục sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau và giao thoa với nhau vì chúng là các sóng kết hợp .

 2

Và :   (2k  1)

A

B

4

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS phát biểu, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá. - Kết luận và nhận xét chung

h2

-Trên dây có những điểm luôn đứng yên . (nút) và những điểm dao động với biên độ cực đại ( bụng ) b) Định nghĩa : Sóng dừng là sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng . 2) Sóng dừng trên một sợi dây có hia đầu cố định a) Khoảng cách giữa 2 nút ( hoặc 2 bụng liên tiếp ) bằng

 2

b) Điều kiện để có sóng dừng : k

k = 1,2,3, . . . .

2

k : số bụng Số nút = k+1 3) Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định , một đầu tự do:   (2k  1)

 4

k= 0,1,2 ,3 . . . . .

k : số bụng ( nguyên , không kể số nút = k +1 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Hiện tượng sóng dừng xảy ra khi hai sóng gặp nhau A. có cùng biên độ.

 4

)


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. là hai sóng truyền cùng chiều nhau trên một dây đàn hồi. C. có cùng bước sóng. D. là hai sóng kết hợp có cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một dây đàn hồi. Câu 2: Phát biểu nào sau đầy sai khi nói về sóng phản xa và sóng tới tại các đầu tự do? A. Sóng phản xạ có cùng tốc độ truyền với sóng tới nhưng ngược hướng. B. Sóng phản xạ có cùng tần số với sóng tới. C. Sóng phản xạ ngược pha với sóng tới. D. Sóng phản xạ có biên độ bằng biên độ sóng tới. Câu 3: Trên một sợi dây đàn hồi AB dài 60 cm đang có sóng dừng với hai đầu A và B cố định. Quan sát trên dây AB có 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s thì tần số sóng trên dây là A. 15 Hz B.20 Hz C. 10 Hz D. 25 Hz. Câu 4: Bước sóng dài nhất của một sóng dừng có thể tạo ra trên một sợi dây dài 15 cm, hai đầu cố định là A. 10 cm B. 20 cm C. 30 cm D. 40 cm. Câu 5: Một dây AB dài 50 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hòa có tần số f = 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 10 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây (không kể hai đầu dây) là A. 9 nút; 10 bụng B. 10 nút; 11 bụng C. 6 nút; 7 bụng D. 6 nút; 5 bụng. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi, một đầu nối với vật cản, đầu kia kiên kết với một bàn rung có tần số rung là 440 Hz. Khi đó xuất hiện sóng dừng trên dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 132 m/s. Người ta đếm được 6 bụng sóng xuất hiện dọc sơi dây. Chiều dài sợi dây là A. 0,08 m B. 1,20 m C. 0,96 m D. 0,90 m. Câu 7: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,5 m với hai đầu cố định, người ta quan sat thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có ba điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,75 m/s B. 5 m/s C. 30 m/s D. 7,5 m/s. Câu 8: Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nguồn dao động điều hòa có tần số thay đổi được. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20 cm/s. Khi có sóng dừng trên dây thì đầu A coi là nút. Khi tần số của nguồn thay đổi từ 45 Hz đến 100 Hz thì số lần tối đa ta quan sát được sóng dừng trên dây là A. 6 B. 8 C. 7 D. 5. Câu 9: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150 Hz và 200 Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là A. 75 Hz B. 125 Hz C. 50 Hz D. 100 Hz.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Câu 10: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75 cm. Hai sóng có tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 15 Hz và 20 Hz. Biết tốc độ truyền của các sóng trên day đều bằng nhau. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 1,5 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 15 m/s. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

C

C

C

A

D

B

A

C

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. * GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập - So sánh chiều biến dạng của lò xo, chiều chuyển động của sóng trước và sau khi gặp đầu cố định.

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Lời giải: Sau khi gặp đầu cố định thì biến dạng của lò xo bị đổi chiều, chiều chuyển động của sóng ngược lại. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 18: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết điều kiện xuất hiện sóng dừng. Hiểu cách xác định giá trị k( bó sóng) - Học sinh biết sự phản xạ song. Tìm tòi mở rộng xây dựng phương trình sóng dừng 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống bài tập về sóng dừng, có hướng dẫn giải. 2. Học sinh: Học bài cũ và làm các bài tập được giao. IV. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi Nêu định nghĩa sóng dừng? Đặc điểm sóng dừng? Điều kiện xuất hiện sóng dừng * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức để áp dụng vào các bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

GV: gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bài 1: Tần số của bản rung. lk

 2

 10

8  0,8  f  50( Hz ) 2f

Bài lk

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập. - Phân công thành viên trong nhóm giải bài nhanh. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả học tập của các nhóm theo kết quả chuẩn.

2:  2

4

 2

4

v ' v v ; l k' k' k' f 2f 2 2f ' 2 2

Lập tỉ số: k’=2. Vậy số nút trên dây là 3 nút 

2l 2.2   4 / 3(m) 2 2 3 3  v 10 Bài 4: l  k  3  3  l  0, 75(m) 2 2f 2.20  2l 2.0,8 Bài 5: a/. l  k      0, 32(m) 2 k 5 v b/.    v   f  0,32.50  16(m / s) f

Bài 3: l  k

3



Bài 6: a/. 

l  (2k  1)

 4

 0, 6

Với

v 8   0, 08(m) f 100

Suy ra k=14,5. Vậy không có sóng dừng trên dây. 

b/. l  (2k  1)  0, 42 →2k+1=21 4

Suy ra k=10. Có sóng dừng trên dây


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Phiếu học tập số 1 Bài 1(N1). Một sợi dây MN dài 80cm, được treo ở phương thẳng đứng, đầu trên M được nối với bản rung, đầu N gắn với vật cản cố định. Tốc độ truyền sóng trên dây là v=8m/s. Biết rằng trên dây có sóng dừng với 11 nút (kể cả hai đầu dây). Tính tần số của bản rung. Bài 2(N2).. Trên một dây được cố định ở hai đầu, có sóng dừng xuất hiện với 5 nút sóng (kể cả các nút ở hai đầu dây). Nếu tần số sóng giảm một nửa và tốc độ truyền sóng không đổi thì số nút sóng trên dây sẽ là bao nhiêu? Bài 3(N3).. Một sợi dây đàn hồi dài 2m, có hai đầu cố định. Khi trên dây này có sóng dừng, quan sát thấy trong khoảng giữa hai đầu dây có 2 nút sóng. Hỏi sóng trên dây có bước sóng bằng bao nhiêu? Bài 4(N4).. Một sợi dây đàn hồi có một đầu cố định, đầu kia của dây được buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 20Hz. Cho âm thoa dao động, quan sát trên dây thấy có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 10m/s. Tính chiều dài của dây đàn hồi. Bài 5(N1,4).. Trong một thí nghiệm, dùng máy rung có tần số 50Hz truyền dao động cho đầu M của sợi dây đàn hồi có chiều dài l=80cm, đầu N của sợi dây nối với vật cản cố định. Trên dây xuất diện sóng dừng và đếm được 5 bụng sóng. Hãy tính: a/. Bước sóng trên dây. b/. Tốc độ truyền sóng trên dây. Bài 6(N2,3).. Treo đầu trên của sợi dây dài l vào cần rung dao động với tần số 100Hz, đầu dưới thả tự do. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v=8m/s. a/. Nếu dây dài l1=60cm thì có sóng dừng trên dây không? b/. Nếu dây dài l2=42cm thì quan sát thấy mấy bụng, mấy nút sóng dừng? D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm - Yêu cầu các nhóm làm bài tập. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm trưởng nhận phiếu học tập và phân công thành viên trong nhóm để hoàn thành * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

Câu 1. B

Câu 2. C

Câu 3. D

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. C

Câu 7. A

Câu 8. A

Câu 9. A

Câu 10. C

Câu 11. B

Câu 12. A

Câu 13. B

Câu 14. A

Câu 15. A

Phiếu học tập số 2 Câu 1. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hoà có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 6 nút, 4 bụng. D. 7 nút, 5 bụng. Câu 2. Sóng dừng trên dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz. Vận tốc truyển sóng là 40m/s. Cho các điểm M1, M2,M3, M4 trên dây và lần lượt cách vật cản cố định là 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm. A. M1 và M2 dao động cùng pha B. M2 và M3 dao động cùng pha C.M2 và M4 dao động ngược pha D. M3 và M4 dao động cùng pha Câu 3. Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s, biên độ dao


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

động là 1,5cm. Số bụng và bề rộng của một bụng sóng trên dây là A. 7 bụng, 6cm. B. 6 bụng, 3cm. C. bụng, 1,5cm D. 6 bụng, 6cm Câu 4. Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định. Đầu O nối với một bản rung có tần số 20Hz. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Tính biên độ dao động tại điểm M cách O là 60 cm. A. 1cm B. 2/2cm. C. 0. D. 3 /2cm. Câu 5. Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 40 m /s. B. 100 m /s. C. 60 m /s. D. 80 m /s. Câu 6. Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung tần số 100Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng, với A xem như một nút. Tính bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây AB. A. λ = 0,30m; v = 30m/s B. λ = 0,30m; v = 60m/s C. λ = 0,60m; v = 60m/s D. λ = 1,20m; v = 120m/s Câu 7. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 600Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Có tốc độ sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây là: A. 4/3 m B. 2 m C. 1,5 m D. giá trị khác Câu 8. Một sợi dây có một đầu bị kẹp chặt, đầu kia buộc vào một nhánh của âm thoa có tần số 400Hz. Âm thoa dao động tạo ra một sóng có 4 bụng. Chiều dài của dây là 40 cm. Tốc độ sóng trên dây là : A. 80 m/s B. 80 cm/s C. 40 m/s D. Giá trị khác Câu 9. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút. A. 11 và 11 B. 11 và 12 C. 12 và 11 D. Đáp án khác Câu 10. Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng là 1m/s. Định số bụng và số nút quan sát được khi có hiện tượng sóng dừng. A. 7 bụng, 8 nút. B. 8 bụng, 8 nút. C. 8 bụng, 9 nút. D. 8 nút, 9 bụng Câu 11. Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào một nhánh của âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ 3 (kể từ B) là 5cm. Tính bước sóng ? A.5cm. B. 4cm. C. 2,5cm D. 3cm. Câu 12. Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự do. Gây ra tại A một dao động ngang có tần số f. Vận tốc truyền sóng là 4m/s, muốn có 8 bụng sóng thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

A. 71,4Hz B. 7,14Hz. C. 714Hz D. 74,1Hz Câu 13. Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định. Đầu B nối với một nguồn dao động, vận tốc truyền sóng trên đây là 1m/s. Ta thấy sóng dừng trên dây có 4 bó và biên độ dao động là 1cm. Vận tốc dao động cực đại ở một bụng là: A.0,01m/s. B. 1,26m/s. C. 12,6m/s D. 125,6m/s. Câu 14. Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5cm. ON có giá trị là A. 10cm B. 5cm C. 5 2 cm D. 7,5cm. Câu 15. Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang. Hai đầu cố định. Được kích thích dao động, trên dây hình thành 3 bó sóng. Biên độ tại bụng sóng là 3cm.Tại C gần A nhất có biên độ dao động là 1,5cm. Tính khoảng cách giữa C và A A. 10cm B.20cm C.30cm D.15cm * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Yêu cầu học sinh trả lời và giải thích các bài tập trắc nghiệm khách quan trong sách bài tập * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 19: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Hiểu được các khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm. - Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau - Hiểu được ba đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và họa âm. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi Gv cho học sinh nghe các âm thanh qua video: - Tiếng nước chảy - Tiếng còi xe - Tiếng chuông nhà thờ - Sau giờ ra chơi - Sau giờ tan ca ngoài đường.. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, nghe.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Hằng ngày tai ta nghe được vô số các loại âm thanh êm tai có, chói tai có. Vậy âm thanh là gì và chúng có những đặc điểm vật lý gì ta sẽ tìm hểu thông qua bài “ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA SÓNG ÂM” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Âm. Nguồn âm a) Mục tiêu: Tìm hiểu các khái niệm: sóng âm, nguồn âm, âm nghe được, hạ âm, siêu âm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Yêu cầu hs tự đưa ra định nghĩa âm I- Âm. Nguồn âm (SGK) 1) Âm là gì ? -Âm là những sóng âm - Mở rộng định nghĩa sóng âm. truyền trong các môi trường rắn ,lỏng - Gợi ý, hướng dẫn và giới thiệu cho ,khí , khi đến tai gây cảm giác âm. hs nắm tần số âm là tần số sóng âm. -Sóng âm là những sóng cơ học truyền - Dùng âm thoa , đàn ghi ta làm nguồn trong các môi trường rắn, lỏng, khí . âm để làm TN cho HS xem -Tần số của sóng âm cũng là tần số âm. -Yêu cầu hs trả lời C1 ? 2)Nguồn âm : -Nêu định nghĩa nguồn âm ? - Là các vật dao động phát ra âm - Cho hs đọc SGK trả lời các câu hỏi: - f của âm phát ra = f dao động của Âm nghe được ? hạ âm ? siêu âm ? nguồn âm. -Âm truyền được trong các môi trường 3) Âm nghe được , hạ âm, siêu âm: nào ? -Âm nghe được (âm thanh)là những âm - Tốc độ âm phụ thuộc vào cái gì ? có tác dụng gây ra cảm giác âm. Có f từ -Môi trường nào truyền âm tốt nhất ? 16 Hz đến (Xem bảng 10-1SGK ) 20.000Hz -Trả lời C3? -Hạ âm : có f < 16Hz * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -Siêu âm : có f > 20.000Hz - Quan sát TN của GV 4 ) Sự truyền âm - Đoc SGK và trả lời câu hỏi của GV a) Môi trường truyền âm : * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Âm truyền được qua các môi trường rắn, - Một HS trình bày câu trả lời. lỏng ,khí - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. -Âm không truyền được trong chân không * Bước 4: Kết luận, nhận định: . - GV chính xác hóa và nhận xét. b) Tốc độ âm : - HS ghi nhận xét và kết luận của GV -Tốc độ âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và khối lượng riêng, nhiệt độ của mội


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

trường . - Vrắn > Vlỏng > Vkhí Hoạt động 2: Những đặc trưng vật lý của âm a) Mục tiêu: - Ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau - Đặc trưng vật lý của âm là: tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và họa âm. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II- Những đặc trưng vật lý của âm - Giới thiệu điều kiện để chọn nhạc âm -Nhạc âm : âm có f xác định để xét các đặc điểm -Tạp âm : không có f xác định - Nhắc lại đặc điểm thứ nhất là tần số 1) Tần số : Là một trong những đặc trưng âm. quan trọng nhất của âm. - Hướng dẫn hs đọc SGK và đi đến 2) Cường độ âm và mức cường độ âm : định nghĩa cường độ âm. a) Cường độ âm ( I ) : Tại một điểm là - Xem bảng 10-3 SGK ? đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà 1 sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt -1dB = B 10 tại điểm đó ,vuông góc với phương truyền - Yêu cầu hs viết lại biểu thức tính sóng trong một đơn vị thời gian. múc cường độ âm bằng dB -Đơn vị I ( W/m2 ) - Đưa một số đồ thị về âm cùng tần số b) Mức cường độ âm ( L ): là lôga thập do nhiều nhạc cụ phát ra phân tỉ số I và I0 . I - Gợi ý cho hs Hiểu được đâu là âm cơ L  lg bản đâu là họa âm. I0 - Cho hs đọc SGK để tìm đăc trưng I0 = 10-12 W/m2 cường độ âm chuẩn có f = thứ 3 của âm 1000 Hz * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân. I L(dB )  10 lg - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và I0 theo gợi ý của GV. dB ( đêxiben) - GV quan sát và trợ giúp. Đường biểu diễn dao động của âm la ( f = * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 440Hz) phát ra bởi: - Một HS lên bảng chữa. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. a.Âm thoa * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức b.Sáo - GV nhận xét, đánh giá về thái độ,


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

quá trình làm việc, kết quả hoạt động. 3) Âm cơ bản và họa âm : -Khi nhạc cụ phát một âm có tần số f0 (âm cơ bản) thì cũng đồng thời phát ra các âm có tần số 2 f0;3 f0 ;4 f0 . . . . Các họa âm ( có cường độ khác nhau ) -Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. -Tổng hợp đồ thị dao động của các họa âm gọi là đồ thị dao động của nhạc âm đó. -Vậy : đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khi muốn nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước. B. Sóng âm trong không khí là sóng dọc. C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí. D. Sóng âm truyền trong không khí là sóng ngang. Câu 2: Trong một buổi hòa nhạc, khi dùng 10 chiếc kèn đồng thì tại chỗ của một khán giả đo được mức cường độ ân 50 dB. Cho biết các chiếc kèn đồng giống nhau, khi thổi phát ra cùng cường độ âm tại vị trí đang xét. Để tại chỗ khán giả đó có mức cường độ âm là 60 dB thì số kèn đồng phải dùng là A. 50 chiếc B. 100 chiếc C. 80 chiếc D. 90 chiếc. Câu 3: Đối với âm cơ bản và họa âm thứ hai do cùng một cây đàn phát ra thì A. tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ âm họa thứ hai. B. tần số họa âm thứ hai gấp đôi tần số âm cơ bản. C. tần số họa âm thứ hai bằng nửa tần số âm cơ bản. D. họa âm thứ hai có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản. Câu 4: Trong buổi hòa nhạc được tổ chức ở Nhà hát lớn Hà Nội nhân dịp kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, một người ngồi dưới khán đài nghe được âm do một chiếc đàn phát ra có mức cường độ âm 68 dB, Khi dàn nhạc giao hưởng gồm nhiều người chơi đàn giống đàn nói trên thực hiện bản hợp xướng, người đó cảm nhận được âm là 80 dB. Dàn nhạc giao hưởng đó có số người chơi là A. 8 người B. 12 người C. 16 người D. 18 người. Câu 5: Một dây đàn ghi ta có chiều dài 40 cm, ở một độ căng xác định thì tốc độ truyền sóng trên dây là 800 m/s. Một thính giả có khả năng nghe được âm có tần số


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

tối đa là 14500 Hz. Tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số của âm cao nhất mà người đó có thể nghe được từ dây đàn A. 145000 Hz B. 14000 Hz C. 19000 Hz D. 12000 Hz. Câu 6: Xét ba âm lần lượt là f1 = 50 Hz, f2 = 10000 Hz và f3 = 20000 Hz. Khi cường độ âm của chúng đều lên tới 10 W/m2 thì những âm gây cho tai người cảm giác đau đớn và nhức nhối có tần số là A. f1,f2,f3 B. f1,f2 C. f2,f3 D. f1,f3 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D

B

B

C

B

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. * GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập Bài 10.13 trang 28 Sách bài tập Vật Lí 12: Giả sử tốc độ âm trong không khí là 333 m/s. Một tia chớp loé ra ở cách một khoảng l, và thời gian từ lúc chớp loé đến lúc nghe thấy tiếng sấm là t. a) Tìm hệ thức liên hệ giữa l và t. b) Nêu một quy tắc thực nghiệm để tính l, khi đo được t. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Lời giải: a) Hệ thức liên hệ giữa l và t: l = vt = 333.t(m) = t/3(km) b) Quy tắc thực nghiệm : "Số đo l ra kilômét, bằng một phần ba số đo tính ra giây" hay là "lấy số đo thời gian t (bằng giây) chia cho 3, thì đư số đo l bằng kilômét". d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS trả lời. - HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 55 và bài tập trong SBT lý 12 trang 15 và 16 - Chuẩn bị bài mới “Đặt trung sinh lí của âm” * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 20: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm:độ cao, độ to và âm sắc - Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Tiết trước ta đã biết được âm có ba đặc trưng vật lí. Nhưng cảm nhận âm của con người không chỉ phụ thuộc vào các đăc trưng vật lí của âm mà còn phụ thuộc vào các đặc trưng sinh lí của âm. Vậy âm có bao nhiêu đặc trưng sinh lí ta sẽ tìm hiểu trong bài “ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA SÓNG ÂM”


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Độ cao a) Mục tiêu: - Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I- ĐỘ CAO Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ - Là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc các đặc trưng vật lí mà còn phụ thuộc sinh lí tai gắn liền với tần số người .Tai phân biệt các âm khác nhau nhờ ba đặc trưng - f càng lớn nghe càng cao sinh lí của âm là :độ cao , độ to , âm sắc. và ngược lại - Gợi ý cho hs Hiểu được khái niệm về độ cao. - f càng nhỏ nghe càng trầm. - Độ cao của âm gắn liền với đặc trưng vật lí nào? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS lắng nghe làm theo gợi ý của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Độ to a) Mục tiêu: - Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II- ĐỘ TO - Độ to của âm không tăng theo I mà tăng theo L -Là đặc trưng sinh lí của âm - Gơi ý cho hs tìm hiểu độ to của âm phụ thuộc những yếu gắn liền với đặc trưng vật lí tố nào? mức cường độ âm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: -Độ to của âm không trùng - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu câu trả lời với cường độ âm. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: -Độ to của âm không những - HS báo cáo kết quả phụ thuộc cường độ âm mà - HS khác nhận xét còn phụ thuộc tần số âm * Bước 4: Kết luận, nhận định:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Kết luận và nhận xét Hoạt động 3: Âm sắc a) Mục tiêu: - Hiểu được được ba đặc trưng sinh lí của âm: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lý tương ứng với ba đặc trưng sinh lí. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III- ÂM SẮC - Nếu cho nhiều nhạc cụ cùng phát ra âm thanh có tần số f ta dễ dàng nhận ra âm do nhạc cụ nào phát ra đó là nhờ đăc trưng thứ 3 là âm sắc -Là một đặc tính sinh lí của -Tại sao âm do âm thoa , sáo kèn săcxô . . . cùng phát ra âm ,giúp ta phân biệt âm do nốt La nhưng ta vẫn phân biệt được chúng? các nguồn âm khác nhau - Vậy âm sắc là gì? phát ra . -Nếu ghi đồ thị dao động của 3 âm ta sẽ được 3 đồ thị dao Âm sắc có liên quan mật động khác nhau ,nhưng có cùng chu kỳ. thiết với đồ thị dao động âm ( Xem Hình 10-3 SGK) . * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc SGK tham khảo để trả lời câu hỏi. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS trình bày câu trả lời. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 55 và bài tập trong SBT lý 12 trang 15 và 16


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Chuẩn bị bài mới * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 21: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về sóng dừng và các đặc trưng sinh lí của âm 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Giải các bài tập SGK trang 49


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

a) Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức để giải bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 7 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 7, 8 SGK thảo luận Đáp án B theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. -----------//---------- Kết luận chung Bài 8 - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài 9 và 10. Đáp án D - Yêu cầu hs trình bày cách giải ------//-----* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Bài 9 - Đọc SGK thảo luận tìm lời giải. Do dây dao động với một bụng nên * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: k=1  - Gọi hs lên bảng giải. a) Ta có: l  k    2l  1,2m 2 - Đại diện HS lên trả lời và giải thích.  2l * Bước 4: Kết luận, nhận định: b) Ta có: l  k     0,4m 2 3 - GV nhận xét, kết luận, cho đáp án. ----------//------Bài 10 Dây có bốn nút vậy k=3 Ta có: l  k

 2

 

2l  0,8m 3

Tần số sóng là: f 

v

 100 Hz

Hoạt động 2: Giải các bài tập SGK trang 55 và 59 a) Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức để giải bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 8 ( Trang 55 SGK ) - Yêu cầu hs đọc các bài tập 8, SGK thảo luận theo f  1  1  12,5Hz  16 Hz đó là T 80.10 3 nhóm 2 đến 3 hs trả lời. hạ âm nên không nghe được . - Kết luận chung Bài 9 ( Trang 55 SGK ) - Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài 9, 10. v 331 - Yêu cầu hs trình bày cách giải ;    6  0,331mm f 10 - Bài tập làm thêm 1500 - Cho hs thảo luận tìm cách giải  /  6  1, 5mm 10 - Yêu cầu hs đọc và trả lời bài tập trang 59


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động. - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và giải bài tập. - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Gọi hs lên bảng giải. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. - Kết luận và nhận xét tiết dạy

Bài 10 (Trang 55 SGK ) t

v    340.951, 25   vg  kk  vkk vg   vkk t 951, 25  340.2.5

t

323425  3194,3(m / s) 101, 25

Thêm:Mức cường độ âm tại một điểm là L= 40dB.Hãy tính cường độ âm tại điểm đó ? ( Io = 10-12 ( W/m2 ) Giải :  lg

I I  4   104 Io Io

L  10 lg

I  40dB IO

Vậy cường độ

âm tại điểm đã cho là : I = 104.Io=10-8 (W/m2 ) Câu 5 ( trang 59 SGK ) chọn B Câu 6 ( trang 59 SGK ) chọn C Câu 7 ( trang 59SGK ) chọn C C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TIẾT 22: KIỂM TRA 1 TIẾT


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TIẾT 23: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHỀU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu được định nghĩa dòng điện xoay chiều - Viết phương trình cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều - Chỉ ra các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều như cường độ dòng điện cực đại, chu kì - Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Viết công thức công suất tức thời qua mạch chỉ có R - Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng, điện áp hiệu dụng 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Sau khi học xong hai chương DAO ĐỘNG CƠ và SÓNG CƠ ta thấy phương trình dao động điều hòa và phương trình sóng cơ có dạng tương đồng (có cùng một dạng). Hôm nay ta sẽ tìm hiểu thêm một dạng phương trình cũng tương tự đó là phương trình tức thời của các đại lượng như dòng điện hoặc điện áp của dòng điện xoay chiều. Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì ta sẽ tìm hiểu trong bài: “ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Khái niệm về dòng điện xoay chiều a) Mục tiêu: - Định nghĩa dòng điện xoay chiều - Phương trình cường độ dòng điện tức thời của dòng điện xoay chiều - Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều như cường độ dòng điện cực đại, chu kì b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Khái niệm về dòng điện - Giới thiệu cho hs tiếp xúc với phương trình của dòng xoay chiều điện xoay chiều hình sin - Phương trình dòng điện - Từ phương trình yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ, so xoay chiều hình sin i  I 0 cos(t   ) sánh với các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa, tìm đại lượng đặc trưng cho dòng điện i? Trong đó: I0 > 0 được gọi là * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: giá trị cực đại của dòng điện - HS hoạt động cá nhân tìm câu trả lời. tức thời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - ω > 0 được gọi là tần số - Một HS lên bảng chữa. góc. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. 2 được gọi là chu kì T * Bước 4: Kết luận, nhận định:  - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức của i - Nhận xét và kết luận f = 1/T gọi là tần số của i - α = ωt+φ gọi là pha của i Hoạt động 2: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều a) Mục tiêu: - Giải thích được nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Công thức công suất tức thời qua mạch chỉ có R b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Đặt giả thuyết về cuộn dây quay điều trong từ trường đều - Viết công thức tính từ thông qua mạch? - Nếu xét trong khoảng thời gian nhỏ. Hãy viết phương trình suất điện động trong cuộn dây? - Dòng điện trong cuộn dây đươc tính như thế nào?

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều - Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong vòng dây kín khi ta quay vòng dây kín đó trong môt từ trường đều với vận tốc góc không đổi ω 

NBS - Gợi ý hs đặt I 0  R

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và làm theo gợi ý của GV - Khi quay vòng dây trong khoảng - GV quan sát và trợ giúp. thời gian t > 0 từ thông qua mạch là  * Bước 3: Báo cáo, thảo luận:   NBS cos t - Một HS trình bày câu trả lời. - Theo định luật Faraday ta có d - Các học sinh khác làm vào vở. e  NBS sin t * Bước 4: Kết luận, nhận định: dt - GV nhận xét kết luận. Nếu vòng dây kín và có điện trở R NBS - HS chép bài vào vở. i sin t R

NBS R Ta được i  I 0 sin t

- Đặt I 0 

Hoạt động 3: Giá trị hiệu dụng a) Mục tiêu: - Phát biểu định nghĩa và viết được biểu thức của cường độ dòng hiệu dụng, điện áp hiệu dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Giá trị hiệu dụng - Đặt giả thuyết để về mạch điện - Giả sử cho dòng điện i = I0cosωt qua - Viết công thức tính công suất mạch điện? điện trở thì công suất 2 - Giải thích cần phải tính trị trung bình của công p  Ri 2  RI 0 cos 2 t suất - Do p cũng biến thiên theo t nên ta - Giới thiệu kết quả tính toán được tính công suất trung bình trong 1 chu - Giới thiệu đưa về dạng dòng điện không đổi. kì rồi nhân với thờie gian So sánh tìm trị hiệu dụng.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Yêu cầu hs phát biểu đinh nghĩa cường độ dòng điện. - Giới thiệu về các đại lượng có giá trị hiệu dụng và công thức tính của nó. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân. - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

- Công suất trung bình trong 1 chu kì p  RI 02 cos 2 t

- Kết quả tính được P p

1 RI 0 2

- Ta có thể đưa về dang dòng điện không đổi P  RI 2

- Vậy I 

I0 gọi là dòng điện hiệu 2

dụng - Định nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng: (SGK) * Ngoài cường độ dòng điện có trị hiệu dụng thì các đại lương khác của điện xoay chiều điều có trị hiệu dụng Giá trị cực đại Giá trị = hiệu dụng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 66 và bài tập trong SBT lý 12 trang 18 và 19 * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 24: CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần - Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện - Hiểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Hiểu được độ lệch pha giữa điên áp và dong điện trong cách mạch điện trên 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Ta đã tìm hiểu về đại cương của dòng điện xoay chiều. Nhưng khi cho dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện cụ thể thì nó có đăc điểm gì?Ta sẽ tìm hiểu vấn đề này qua bài “CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU”. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1 Hoạt động 1: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa điện trở a) Mục tiêu: Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa điện trở thuần b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nếu cho dòng điện xoay chiều - Biểu thức của dòng điện xoay chiều có dạng? có dạng : - Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để  = 0  i i  I 0 cos t  I 2 cos t = Imcost = I 2 cost Thì : - Ta sẽ đi tìm biểu thức của u ở hai đầu đoạn u  U 0 cos(t   )  U 2cos(t   ) mạch.  : là độ lệch pha giữa u và i - Trình bày kết quả thực nghiệm và lí thuyết để Nếu   0  u sớm pha hơn i đưa ra biểu thức điện áp hai đầu mạch. - Lưu ý: Để tránh nhầm lẫn, phương trình điện Nếu   0  u trễ pha  hơn i áp có thể viết: Nếu   0  u và i cùng pha u = Umcos(t+ u/i) I. Mạch điện xoay chiều chỉ = U 2 cos(t+ u/i) chứa điện trở - Xét mạch điện xoay chiều chỉ có R. - Trong mạch lúc này sẽ có i  dòng điện này 1) Quan hệ u và i : Hai đầu R có u  U 0 cos t như thế nào? - Tuy là dòng điện xoay chiều, nhưng tại một Định luật Ôm : i  u  U 0 cos t R R thời điểm, dòng điện i chạy theo một chiều xác định. Vì đây là dòng điện trong kim loại nên Đặt : I  U 0 Thì i  I cos t 0 0 R theo định luật Ohm, i và u tỉ lệ với nhau như thế U nào? 2) Định luật Ôm : I  R - Trong biểu thức điện áp u, Um và U là gì? Phát biểu: (SGK) - Dựa vào biểu thức của u và i, ta có nhận xét 3) Nhận xét : u và i cùng pha gì? - GV chính xác hoá các kết luận của HS. - Y/c HS phát biểu định luật Ôm đối với dòng điện một chiều trong kim loại. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu các câu hỏi. - HS tích cực trong làm việc.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS xung phong trình bày. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức - HS ghi nhận các kết quả chứng minh bằng thực nghiệm và lí thuyết. Hoạt động 2: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện a) Mục tiêu: - Phát biểu được định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện - Hiểu được tác dụng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều. - Hiểu được độ lệch pha giữa điên áp và dong điện trong cách mạch điện trên b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ - GV làm thí nghiệm như sơ đồ hình điện 13.3 Sgk. 1) Thí nghiệm : - Ta có nhận xét gì về kết quả thu được? -Nguồn điện một chiều : I = 0 - Ta nối hai đầu tụ điện vào một nguồn -Nguồn điện xoay chiều : I  0 điện xoay chiều để tạo nên điện áp u -Kết luận : Dòng xoay chiều có thể tồn giữa hai bản của tụ điện. tại trong mạch điện có chứa tụ điện - Có hiện tượng xảy ra ở các bản của tụ 2) Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ điện? có tụ : - Giả sử trong nửa chu kì đầu, A là cực a) Cho hiệu điện xoay chiều giữa 2 dương  bản bên trái của tụ sẽ tích điện đầu tụ C: gì? A B ~ - Ta có nhận xét gì về điện tích trên bản u i của tụ điện? C  Độ biến thiên điện tích q cho phép ta tính i trong mạch. u  U 0 cos t = U 2 cos t - Cường độ dòng điện ở thời điểm t xác định bằng công thức nào? Điện tích bản trái của tụ : q q = Cu = C U 2 cos t - Khi t và q vô cùng nhỏ trở t - Ở thời điểm t bản trái tích điện + điện thành gì? tích tụ tăng lên .Sau khoảng thời gian - Ta nên đưa về dạng tổng quát i = t lượng điện tích của tụ tăng thêm q Imcos(t + ) để tiện so sánh, –sin 


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512 q cos i t - Nếu lấy pha ban đầu của i bằng 0  biểu thức của i và u được viết lại như thế nào? - Dựa vào biểu thức của u và i, ta có -Khi t và q vô cùng nhỏ : dq nhận xét gì? i  CU sin t dt - ZC đóng vai trò gì trong công thức?   ZC có đơn vị là gì? i  U C 2 cos(t  )

ZC 

2

1 C

- Nói cách khác: Trong mạch điện xoay chiều, tụ điện là phần tử có tác dụng làm cho cường độ dòng điện tức thời sớm pha /2 so với điện áp tức thời. - Dựa vào biểu thức định luật Ohm, ZC có vai trò là điện trở trong mạch chứa tụ điện  hay nói cách khác nó là đại lượng biểu hiện điều gì? - Khi nào thì dòng điện qua tụ dễ dàng hơn? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện các nhiệm vụ GV phân công: - HS quan sát mạch điện và ghi nhận các kết quả thí nghiệm. - HS theo hướng dẫn của GV để khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện. - HS ghi nhận cách xác định i trong mạch. - HS viết lại biểu thức của i và u (i nhanh pha hơn u góc /2  u chậm pha hơn i góc /2) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS lên bảng chữa. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét quá trình. - GV chính xác hóa kiến thức.

b) Nếu đặt : I = U C 

Ta có : i  I 2 cos(t  ) 2

u  U 2 cos t Và : -Nếu lấy pha ban đầu dòng điện = 0 thì : i  I 2 cos t

u  U 2 cos(t  ) 2

c) So sánh pha dao động của u và i : i sớm pha hơn u một góc

 2

- Trong mạch chứa tụ điện, cường độ dòng điện qua tụ điện sớm pha /2 so với điện áp hai đầu tụ điện (hoặc điện áp ở hai đầu tụ điện trễ pha /2 so với cường độ dòng điện). d) Định luật Ôm: I

U ZC

Với dung kháng : Z C 

1 C

3) Ý nghĩa của dung kháng : -dung kháng là đại lượng biểu hiện sự cản trở dòng điện xoay chiều của tụ điện .

-Nếu C càng lớn  Zc càng nhỏ , dòng điện bị cản trở càng ít . -Nếu  ( f ) càng lớn  Zc càng mhỏ ,dòng điện bị cản trở càng ít . TIẾT 2


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 3: Mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần a) Mục tiêu: Phát biểu được mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Mạch điện xoay chiều chỉ - Cuộn cảm thuần là gì? chứa cuộn cảm thuần (Cuộn cảm thuần là cuộn cảm có điện trở không Cuộn dây thuần cảm: có R không đáng kể, khi có dòng điện xoay chiều chạy qua đáng kể cuộn cảm sẽ xảy ra hiện tượng tự cảm.) 1) Hiện tượng tự cảm trong mạch - Khi có dòng điện cường độ i chạy qua cuộn cảm điện xoay chiều : (cuộn dây dẫn nhiều vòng, ống dây hình trụ thẳng Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dài, hoặc hình xuyến…)  có hiện tượng gì xảy ra dây thì từ thông có biểu thức :   Li trong ống dây? - Trường hợp i là một dòng điện xoay chiều thì  Với i là dòng điện xoay chiều  biến thiên tuần hoàn theo t  suất trong cuộn dây? - Xét t vô cùng nhỏ (t  0)  suất điện động tự điện động tự cảm : i cảm trong cuộn cảm trở thành gì? e  L t - Y/c HS hoàn thành C5 e

A

r

B

- Đặt vào hai đầu của một cuộn thuần cảm (có độ tự icảm L, điện trở trong r = 0) một điện áp xoay chiều, tần số góc , giá trị hiệu dụng U  trong mạch có dòng điện xoay chiều - Điện áp hai đầu của cảm thuần có biểu thức như thế nào? - Hướng dẫn HS đưa phương trình u về dạng cos. - Đối chiếu với phương trình tổng quát của u  điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm? - Dựa vào phương trình i và u có nhận xét gì về pha của chúng? i=I

2 cost

 u  U 2cos(t  ) 2

Hoặc u=U

2 cost

 i  I 2cos(t  ) 2

- ZL đóng vai trò gì trong công thức?  ZL có đơn vị là gì?

Khi t  0 Thì e  L

di dt

2) Khảo sát mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần a)Giả sử dòng điện chạy trong cuộn dây có dạng: i  I 2 cos t do r = 0 uL

di   LI 2 sin t dt

Hay : u   LI 2 cos(t  ) 2

b) Nếu đặt : U =  LI  I

U L

Ta có : u  U 2 cos(t  ) 2

c) So sánh pha dao động của u và i:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512    e  ZL   L      di   dt 

i trễ pha hơn u một góc

 2

d) Định luật Ôm:

- Tương tự, ZL là đại lượng biểu hiện điều gì? - Với L không đổi, đối với dòng điện xoay chiều có tần số lớn hay bé sẽ cản trở lớn đối với dòng điện xoay chiều. - Lưu ý: Cơ chế tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của R và L khác hẳn nhau. Trong khi R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun thì cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ về cảm ứng từ. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS nghiên cứu Sgk để trả lời các câu hỏi - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

I

U ZL

Với cảm kháng: Z L  L

3) Ý nghĩa cảu cảm kháng : -Cảm kháng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm . -Khi L lớn và khi   ZL lớn , dòng điện bị cản trở càng nhiều . -R làm yếu dòng điện do hiệu ứng Jun còn cuộn cảm làm yếu dòng điện do định luật Len-xơ

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trên đoạn mạch xoay chiều tần số 50 Hz chỉ có điện trở thuần, A. pha của cường độ dòng điện bằng 0. B. cường độ dòng điện trong mỗi giây có 200 lần đạt giá trị bằng một nửa giá trị cực đại. C. cường độ dòng điện tức thời không tỉ lệ với điện áp tức thời. D. cường độ dòng điện hiều dụng có giá trị bằng một nửa cường độ dòng điện cực đại. Câu 2: . Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i  I0 sin(t  ) đi qua điện trở R trong khoảng thời gian t. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở là: A. Q  R

I 02 t 2

B. Q = Ri2t

C. Q  R

I 02 t 4

D. Q = R2It

Câu 3: Tác dụng cản trở dòng điện của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều đúng với trường hợp nào nêu dưới đây? A. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng lớn.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. Đối với dòng điện có tần số càng lớn thì tác dụng cản trở càng nhỏ. C. Cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì tác dụng cản trở càng lớn. D. Tác dụng cản trở dòng điện không phụ thuộc vào tần số của dòng điện. Câu 4: Để tăng dung kháng của một tụ điện môi là không khí, ta có thể A. tăng tần số của điện áp đặt vào hai bản tụ điện. B. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. C. đưa bản điện môi vào trong lòng tụ điện. D. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u=311cos100πt (V) vào 2 đầu của một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/π (H). Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm có giá trị bằng A. 3,1 A B. 2,2 A C. 0,31 A D. 0,22 A 6.Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy lần? Hãy chọn đáp án đúng. A. 120 lần. B. 240 lần. C. 30 lần . D. 60 lần . 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở luôn luôn biến thiên điều hoà cùng pha với dòng điện. B. Pha của dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở luôn bằng không. C. Biểu thức định luật Ohm của đoạn mạch chỉ có điện trở là U =

I R

D. Nếu biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch chỉ có điện trở là i= I0sint thì biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u  U 0 sin(t   ) . 8. Chọn câu đúng. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có tụ điện thuần dung kháng một hiệu điện thế xoay chiều u  U 0 sin t thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là : U0  sin(t  ) C 2 U0  D. i  sin(t  ) C 2

 2  C. i  CU 0 sin(t  ) 2

A. i  CU 0 sin(t  )

B. i 

Câu 9: Cho dòng điện xoay chiều i=2 cos 100πt (A) qua điện trở R = 50 Ω trong thời gian 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là A. 600 J B. 1000 J C. 800 J D. 1200 J Câu 10: Mắc một cuộn cảm vào một điện áp xoay chiều có tần số f, cuộn cảm có cảm kháng là ZL. Nếu giảm độ tự cảm của cuộn cảm đi một nửa và tần số lên 4 lần thì cảm kháng Z_L sẽ A. tăng 8 lần B. giảm 8 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Đáp án

B

A

A

D

B

A

A

A

A

C

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu hs đọc các bài tập 3, 4, 5 SGK thảo luận theo nhóm 2 đến 3 hs trả lời. - Yêu cầu hs trình bày cách giải - Yêu cầu hs đọc và trả lời bài tập 7, 8, 9 trang thảo luận theo bàn và trả lời c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Bài 3 Ta có U 100   20 I 5 1 1 1 C   F Z C 100 .20 2000

a) Z C 

b) i  5 2 cos(t  ) (A) 2

Bài 4 U 100   20 I 5 Z 20 0,2 L L   (H )  100 

a) Z L 

b) i  5 2 cos(t  ) (A) 2

Bài 5 Khi L1 và L2 nối tiếp U = U1 + U2   L1

di di di  L2  L dt dt dt

Với L = L1 + L2 Z L  L  L1  L2 

Bài 6 Tương tự bài 5 Bài 7 Đáp án D Bài 8 Đáp án B Bài 9 Đáp án A d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- HS đọc đề và tiến hành giải bài tập * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 66 và bài tập trong SBT lý 12 trang 18 và 19 * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 26: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các về đai cương dòng điện xoay chiều và các mạch điện xoay chiều - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 66 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức hoàn thành các bài tập b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 3 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 3 trang 66 Ta có - Yêu cầu hs trình bày cách giải a) 2sin 100t  0 - Yêu cầu hs đọc các bài tập 4 trang 66 b) 2 cos100t  0 - Yêu cầu hs trình bày cách giải  c) 2 sin( 100  t  )0 * Tương tự cho bài 5 và bài 6 6 - Cho hs đọc SGK thảo luận theo bàn để d) 4 sin 2 100t  2(1  sin 200t )  2 làm các câu 7,8,9 và 10  * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: e) 3 cos100t    0 3  - HS đọc và thảo luận theo gợi ý của -----------//---------GV. Bài 4 - HS giải các bài tập GV yêu cầu. a) Điện trở của đèn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 2 2 - Đại diện nhóm trả lời và trình bày cách R  U đm  220  484 Pđm 100 giải b)Cường độ hiệu dụng qua đèn - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. U 220 5 - Các học sinh khác làm vào vở. I   A R 484 11 * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá c) Điện năng tiêu thụ trong mạch trình làm việc, kết quả hoạt động và A  P.t  100 W .h ------//-----chốt kiến thức. Bài 5 - Nhận xét và kết luận chung a) Công suất tiêu thụ P  P1  P2  247 W

b) Dòng điện qua mạch I  I 1  I 2

115 132   1,123 A 220 220

----------//------Bài 6 Cường độ dòng hiệu dụng định mức I

U  1A P

Để đèn sáng bình thường thì I = Iđm U  1  R '  110  R  10 Ω R'

Vậy cần mắc nối tiếp vào một điện trở là 10Ω


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

---------------//---------------Bài 7 Đáp án C ------//------Bài 8 Đáp án A -----------//---------Bài 9 Đáp án D ---------//-------Bài 10 Đáp án C C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 27: MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu lên được những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. - Nêu được những điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Viết được công thức tính tổng trở. - Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. - Viết được công thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp. - Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Bài trước ta đã timg hiểu các mạch điện xoay chiều riêng lẻ và mạch đó là một số mạch đơn giản nhất. Bây giờ chúng tãe tìm hiểu mạch phức tạp hơn đó là “MẠCH CƠ R, L, C NỐI TIẾP” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phương pháp giản đồ Fre-nen a) Mục tiêu: Tìm hiểu những tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp,điểm cơ bản của phương pháp giản đồ Fre-nen. - Viết được công thức tính tổng trở,công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.,công thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp. - Đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Phương pháp giản đồ Fre-nen - Tại một thời điểm, dòng điện trong mạch chạy 1) Định luật về điện áp tức thời : theo 1 chiều nào đó  dòng một chiều  vì vậy ta Trong mạch điện xoay chiều gồm có thể áp dụng các định luật về dòng điện một nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì chiều cho các giá trị tức thời của dòng điện xoay điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số các điện áp chiều. - Xét đoạn mạch gồm các điện trở R1, R2, R3 … tức thời giữa hai đầu của từng đọan mắc nối tiếp. Cho dòng điện một chiều có cường mạch ấy . độ I chạy qua đoạn mạch  U hai đầu đoạn mạch u = u1 + u2 + u3 + … liên hệ như thế nào với Ui hai đầu từng đoạn mạch? - Biểu thức định luật đối với dòng điện xoay chiều? 2) Phương pháp giản đồ Fre-nen : Các Định - Khi giải các mạch điện xoay chiều, ta phải cộng Mạch vétơquayU và luật (đại số) các điện áp tức thời, các điện áp tức thời R i Ôm này có đặc điểm gì?   Ta sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen đã áp  UR I dụng cho phần dao động  biểu diễn những đại UR = u, i cùng lượng hình sin bằng những vectơ quay. IR pha * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  I - HS hoạt động cá nhân.  C - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và theo gợi ý của UC UC= GV IZC u trễ pha * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

 2

so

với i L

U pha

sớm  2

so

 UL  UL I

=

IZL

với i Hoạt động 2: Mạch có R, L, C nối tiếp a) Mục tiêu: - Viết được công thức tính tổng trở,công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.,công thức tính độ lệch pha giữa i và u đối với mạch có R, L, C mắc nối tiếp. - Đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Mạch có R, L, C nối tiếp - Trong phần này, thông qua phương pháp 1) Định luật Ôm cho đoạn mạch có giản đồ Fre-nen để tìm hệ thức giữa U và I R,L,C mắc nối tiếp-Tổng trở : của một mạch gồm một R, một L và một C Giả sử cho dòng điện trong đoạn mạch có mắc nối tiếp. biểu thức : i  I 0 cos t Ta viết được biểu thức các - Hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen trong cả hai trường hợp: UC > UL (ZC > ZL) và UC < điện áp tức thời: UL (ZC < ZL) - 2 đầu R : uR  U OR cos t - Dựa vào hình vẽ (1 trong hai trường hợp để  - 2 đầu L : u L  U OL cos(t  ) xác định hệ thức giữa u và i 2 - Có thể hướng dẫn HS vẽ giản đồ Fre-nen  - 2 đầu C : uc  U OC cos(t  ) theo kiểu đa giác lực (nếu cần). 2 L C R - Y/c HS về nhà tìm hệ thức liên hệ giữa U A B và I bằng giản đồ còn lại. - Đối chiếu với định luật Ôm trong đoạn -Hiệu điện thế đoạn mạch AB : mạch chỉ có R  R 2  (Z L  ZC )2 đóng vai trò u  uR  uL  uC là điện trở  gọi là tổng trở của mạch, kí u  U 0 cos(t   ) -Phương pháp giản đồ Fre-nen: hiệu là Z.     - Dựa vào giản đồ  độ lệch pha giữa u và i U  U R  U L  U C được tính như thế nào? -Theo giản đồ : U 2  U R2  (U L  U C ) 2 - Chú ý: Trong công thức bên  chính là độ


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

lệch pha của u đối với i (u/i) - Nếu ZL = ZC, điều gì sẽ xảy ra? (Tổng trở của mạch lúc này có giá trị nhỏ nhất). - Điều kiện để cộng hưởng điện xảy ra là gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS vận dụng các kiến thức về phương pháp giản đồ Fre-nen để cùng giáo viên đi tìm hệ thức giữa U và I. - HS đọc sgk hoàn thành yêu cầu của GV. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày câu trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

I

U 2

R  (Z L  ZC )

2

U Z

+ Giả sử UC > UL (ZC > ZL)

O sử U + Giả C < UL (ZC < ZL)

-Tổng O trở của mạch : Z  R 2  (Z L  ZC )2

-Định luật Ôm :

I

U Z

2) Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện : tan  

U L  U C Z L  ZC  UR R

 Nếu ZL > ZC    0 :u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng )  Nếu ZL < ZC    0 :u trễ pha hơn i ( tính dung kháng )  Nếu : ZL = ZC    0 : u và i cùng pha ( cộng hưởng điện ) 3) Cộng hưởng điện : a) ĐKCH : ZL = ZC  LC  b) Hệ quả : I max 

1

2

U U  Z min R

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tự điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp, biết cảm kháng đang lớn hơn dung kháng. Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là A. tăng B. giảm


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

C. đổi dấu nhưng không đổi về độ lớn D. không đổi Câu 2: Cho một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc giữa hai đầu điện trở thuần chỉ 20 V, giữa hai đầu cuộn cảm thuần chỉ 55 V và giữa hai đầu tụ điện chỉ 40 V. Nếu mắc vôn kế giữa hai đầu đạon mạch trên thì vôn kế sẽ chỉ A. 115 V B. 45 V C. 25 V D. 70 V Câu 3: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R = 20 Ω. Mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=40√2 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm UL=32 V. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,0012 H B. 0,012 H C. 0,17 H D. 0,085 H Câu 4: Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì: A. Điện trở tăng. B. Dung kháng tăng. C. Cảm kháng giảm. D. Dung kháng giảm và cảm kháng tăng. Câu 5: Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch này A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của đoạn mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch. C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. D. Điện trở thuần của đoạn mạch bằng hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng. Câu 6: Mắc đoạn mạch gồm biến trở R và một cuộn cảm thuần có L = 3,2 mH và một tự có điện dung C=2μF mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều. Để tổng trở của mạch là Z=ZL+ZC thì điện trở R phải có giá trị bằng A. 80 Ω B. 40 Ω C. 60 Ω D. 100 Ω c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

D

C

D

D

D

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 14.10 trang 40 Sách bài tập Vật Lí 12: Cho mach gồm điên trở R = 30√3Ω nối tiếp với tu điện C = 1/3000π điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 120√2cos100πt (V). a) Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch. b) Xác định điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R và ở hai đầu tụ điện C.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: a) I = 2√2 cos (100πt + π/6) ( A) b) Theo bài ra ta có UR = 60√3V; UC = 60V d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 79,80 và bài tập trong SBT lý 12 trang 22, 23 và 24. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 28: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các về mạch điện R, L, C nối tiếp - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 79 (38phút) a) Mục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 4 - Yêu cầu hs đọc cac bài tập SGK trang 79 Ta có tổng trở 2 - Nói tổng quát các bước tiến hành giải bài toán? Z  R 2  Z C  20 2  20 2  20 2 - Đọc bài 4 60 3  A - Tìm tổng trở, Dòng điện hiệu dụng và pha ban đầu I  20 2 2 của dòng điện tan φ = - 1 - Tiến hành giải  i  3 cos(100t  ) A - Ghi kết luận 4 - Đọc bài 5 Bài 5 - Các bước tiến hành tương tự bài 4 Ta có Z L  30 - Đọc bài 6  Z  30 2 + Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở 120 4 + Tìm cường độ dòng điện I  A 30 2 2 + Tìm ZC tanφ = 1 - Tiến hành giải  - Đọc bài 7 i  4 cos(100t  ) A 4 + Tìm UR, I, pha ban đầu của dòng điện Bài 6 + Tìm ZL và i Ta có U 2  U R2  U C2 - Giải theo yêu cầu của GV  U R  U 2  U C2  60V - Đọc bài 8 - Tìm tổng trở, I và tanφ Cường độ dòng điện + Viết phương trình i U I  R  2A - Tương tự bài 8 R - Sử dụng điều kiện cộng hưởng để tìm  U Z C  C  40 - Tìm pha ban đầu. Viết i I - Giải thích lựa chọn câu 11 và 12 Bài 7 * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Ta có - HS hoạt động cá nhân. U 2  U R2  U L2 - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý  U R  U 2  U L2  40V của GV U * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: I  R  1A R - Các HS đại diện lên bảng chữa. U - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. a) Z L  L  40 I - Các học sinh khác làm vào vở. b)tanφ = 1 * Bước 4: Kết luận, nhận định:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Nhận xét và đánh giá chung từng bài giải của hs - Nhận xét tiết học.

  i  2 cos100t   A 4 

Bài 8 Ta có Z L  20  Z C  50  Z  30 2 U 4 I  A Z 2

tan φ = - 1   i  4 cos100t   A 4 

Bài 9 Ta có Z L  10  Z C  40  Z  50 U a) I   2,4 A Z 3 tan φ =  4 i  2,4 2 cos100t   A

b) U AM  I R 2  Z C 2  96 2V Bài 10 Ta có  2 LC  1    100 rad/s U0  4A R i  4 cos100t A I0 

Bài 11 Đáp án D Bài 12 Đáp án D C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 29: CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiên thức - Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều. - Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất. - Nêu được vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều. - Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Tương tự như mạch điện một chiều, các linh kiện trong mạch điện xoay chiều cũng tiêu thụ điện năng. Hôm nay ta tìm hiểu công thức tính công suất và điện năng của mạch xoay chiều như thế nào qua bài “CÔNG SUẤT TIÊU THỤ ĐIỆN CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Công suất của mạch điện xoay chiều a) Mục tiêu: Tìm hiểu định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều, định nghĩa của hệ số công suất. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Công suất của mạch điện xoay - Biểu thức tính công suất điện tiêu thụ chiều trong mạch điện không đổi là gì? 1. Biểu thức của công suất - Tại một thời điểm t, i trong mạch chạy - Điện áp hai đầu mạch: theo 1 chiều nào đó  xem tại thời điểm t, u = U 2 cost dòng điện trong mạch là dòng 1 chiều  - Cường độ dòng điện tức thời trong công suất tiêu thụ trong mạch tại thời điểm mạch: i = I 2 cos(t+ ) t? - Giá trị trung bình của công suất điện trong 1 chu kì: - Trong đó cos có giá trị như thế nào? Mạch - Còn cos(2t   ) là một hàm tuần hoàn của i t, với chu kì bao nhiêu? - Công suất tức thời của mạch điện ~ - Ta có cos(2t   )  0 xoay chiều: - Giới thiệu điện năng tiêu thụ p = ui = 2UIcostcos(t+ ) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: = UI[cos + cos(2t+ )] - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu bài học - Công suất điện tiêu tụ trung bình - Thảo luận khi có thắc mắc. trong một chu kì: - GV quan sát và trợ giúp. P = UIcos (1) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Nếu thời gian dùng điện t >> T, thì - HS trình bày câu trả lời. P cũng là công suất tiêu thụ điện - Các học sinh khác làm vào vở. trung bình của mạch trong thời gian * Bước 4: Kết luận, nhận định: đó (U, I không thay đổi). - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc Chứng minh: lại kiến thức. 2 P  RI 2 

p = ui

U  UI R


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

cos .cos  

1 [cos (   ) 2  cos(   )]

P  p  UI  cos  cos(2t   )  

- Vì cos không đổi nên cos  cos - Chu kì

2 T 2  (T  ) 2 2 

- Vậy P = UIcos 2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện W = P.t (2) Hoạt động 2: Hệ số công suất a) Mục tiêu: - Vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều. - Công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Hệ số công suất - Giới thiệu hệ số công suất 1. Biểu thức của hệ số công suất - Hệ số công suất có giá trị trong khoảng nào? - Từ công thức (1), cos được gọi - Y/c HS hoàn thành C2. là hệ số công suất. - Các thiết bị tiêu thụ điện trong nhà máy  có 2. Tầm quan trọng của hệ số L  i nói chung lệch pha  so với u. Khi vận công suất hành ổn định P trung bình giữ không đổi  - Các động cơ, máy khi vận hành ổn đinh, công suất trung bình được Công suất trung bình trong các nhà máy? - Nếu r là điện trở của dây dẫn  công suất hao giữ không đổi và bằng: P = UIcos với cos > 0 phí trên đường dây tải điện? P  Hệ số công suất ảnh hưởng như thế nào?  I UI cos - Nhà nước quy định: cos  0,85 P2 1 - Giả sử điện áp hai đầu mạch điện là:  Php  rI 2  r 2 2 U cos  u = U 2 cost - Cường độ dòng điện tức thời trong mạch: - Nếu cos nhỏ  Php sẽ lớn, ảnh i = I 2 cos(t+ ) hưởng đến sản xuất kinh doanh - Định luật Ôm cho đoạn mạch có biểu thức? của công ti điện lực. - Mặt khác biểu thức tìm ? 3. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp - Từ đây ta có thể rút ra biểu thức cos? - Có nhận xét gì về công suất trung bình tiêu thụ


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

trong mạch? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận tìm hiểu câu trả lời * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS đại diện trình bày. - Các học sinh khác nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

cos 

R Z

R

hay cos 

R2  ( L 

1 2 ) C

- Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch: P  UI cos  U

U R Z Z

2

U   R    RI 2 Z

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Chọn phát biểu đúng. A. Có hai cuộn day mắc nối tiếp, cuộn dây nào có hệ số công suất lớn hơn thì công suất sẽ lớn hơn. B. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=0,5 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. C. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=√3/2 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. D. Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch. Câu 2: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R = 12 Ω và một cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 26 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 10 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 12 W B. 48 W C. 24 W D. 16 W Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 7,5 W. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là A. 100 V B. 100√3 V C. 120 V D. 100√2 V Câu 4: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=50√2 cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL=35 V và giữa hai đầu tụ điện là UC=75 V. Hệ số công suất của mạch điện này là A. cosφ=0,6 B. cosφ=0,7 C. cosφ=0,8 D. cosφ=0,9 Câu 5: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần r=10√3 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C= 1/4π (mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=200√2 cos100πt (V). Thay đổi


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Công suất cực đại đó có giá trị bằng A. 200 W B. 457 W C. 168 W D. 630 W Câu 6: Một đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R và cuộn cảm thuần ZLmắc nối tiếp. Biết ZL=3R. Nếu mắc thêm một tụ điện có ZC=R thì hệ số công suất của đoạn mạch AB sẽ A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng √2 lần D. gỉảm √2 lần Câu 7: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở có giá trị là 30 Ω hoặc 120 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh điện trở đạt giá trị là A. 75 Ω B. 48 Ω C. 25 Ω D. 60 Ω c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

D

B

A

A

B

C

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Đặt một điện áp xoay chiều, tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80 V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,6/π (H), tụ điện có điện dung C = 10-4/π (F) và công suất toả nhiệt trên R là 80 W. Giá trị của điện trở thuần R là? c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: 40 Ω d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS sắp xếp theo nhóm, và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 85 và bài tập trong SBT lý 12 trang 24 và 25. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 30: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất. - Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. - Viết được biểu thức giữa I trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Trong thực tế như cầu tiêu thụ điện năng rất lớn. Điên năng được tiêu thụ nhay khi sản xuất được vì vậy nhu cầu truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ là rất cần thiết và quan trọng. Để giải quyết vấn đề lớn về điện năng buộc các nhà sản xuất phải tính toán và giải bài toán khá phức tạp trong truyền tải điện năng. Chúng ta sẽ tìm hiểu các bước cơ bản của bài toán này và thiết bị giúp các nhà sản xuất giải quyết vấn đề là gì? Ta tì hiểu qua bài “TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP”. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Bài toán truyền tải điện năng đi xa a) Mục tiêu: Viết được biểu thức của điện năng hao phí trên đường dây tải điện, từ đó suy ra những giải pháp giảm điện năng hao phí trên đường dây tải điện, trong đó tăng áp là biện pháp triệt để và hiệu quả nhất. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Bài toán truyền tải điện - Điện năng phải được tiêu thụ ngay khi sản xuất ra. Vì năng đi xa vậy luôn luôn có nhu cầu truyển tải điện năng với số - Công suất phát từ nhà máy: lượng lớn, đi xa tới hàng trăm, hàng nghìn kilômet. Pphát = UphátI - Công suất phát điện của nhà máy? trong đó I là cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường - Gọi điện trở trên dây là R  công suất hao phí do toả dây. nhiệt trên đường dây? - Pphát hoàn toàn xác định  muốn giảm Php ta phải làm - Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây: gì? 2 Pphá R - Tại sao muốn giảm R, lại phải tăng S và tăng khối t 2 Php  RI 2  R 2  Pphá t 2 Uphát Uphá lượng đồng? t  Muốn giải quyết bài toán truyền tải điện năng đi xa ta  Muốn giảm Php ta phải cần phải làm gì? giảm R (không thực tế) hoặc * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: tăng Uphát (hiệu quả). - HS hoạt động cá nhân. - Kết luận: - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và theo gợi ý của GV Trong quá trình truyền tải * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: điện năng, phải sử dụng - Một HS lên bảng chữa. những thiết bị biến đổi điện - Các học sinh khác làm vào vở. áp. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Máy biến áp a) Mục tiêu:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Phát biểu được định nghĩa, nêu được cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp. - Viết được hệ thức giữa điện áp của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp trong máy biến áp. - Viết được biểu thức giữa I trong cuộn thứ cấp và trong cuộn sơ cấp của một máy biến áp. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Máy biến áp là thiết bị dùng để làm gì? - Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu cấu tạo của máy biến áp. - Bộ phận chính là một khung sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp, cùng với hai cuộn dây có điện trở nhỏ và độ tự cảm quấn trên hai cạnh đối diện của khung. - Cuộn D1 có N1 vòng được nối với nguồn phát điện  cuộn sơ cấp. - Cuộn D2 có N2 vòng được nối ra cơ sở tiêu thụ điện năng  cuộn thứ cấp. - Nguồn phát tạo ra điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp  có hiện tượng gì ở trong mạch? - Do cấu tạo hầu như mọi đường sức từ do dòng sơ cấp gây ra đều đi qua cuộn thứ cấp, nói cách khác từ thông qua mỗi vòng dây của hai cuộn là như nhau.  Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp sẽ có biểu thức như thế nào? - Từ thông qua cuộn thứ cấp biến thiên tuần hoàn  có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn thứ cấp? - Ở hai đầu cuộn thứ cấp có 1 điện áp biến thiên tuần hoàn với tần số góc   mạch thứ cấp kín  I biến thiên tuần hoàn với tần số f.  Tóm lại, nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc sgk tìm hiểu câu trả lời. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS báo cáo kết quả tìm hiểu bài. - Các học sinh khác làm vào vở.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN II. Máy biến áp - Là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều). 1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp * Cấu tạo: (Sgk)

U1

D1

D2

U2

* Nguyên tắc hoạt động - Đặt điện áp xoay chiều tần số f ở hai đầu cuộn sơ cấp. Nó gây ra sự biến thiên từ thông trong hai cuộn. - Gọi từ thông này là: 0 = mcost - Từ thông qua cuộn sơ cấp và thứ cấp: 1 = N1mcost 2 = N2mcost - Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm ứng e2: e2  

d  N 2 m sint dt

- Vậy, nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa.

cảm ứng điện từ.

Hoạt động 3: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp a) Mục tiêu: Các thực nghiệm một máy biến áp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Khảo sát thực nghiệm một - Giới thiệu máy biến áp và vẽ sơ đồ khảo sát. máy biến áp A1 A2 - Thí nghiệm 1, ta sẽ khảo sát xem trong chế độ K không tải tiêu thụ điện năng trên máy biến áp như V1 R V2 thế nào, và mối liên hệ giữa điện áp đặt vào và số ~ vòng dây trên mỗi cuộn dựa vào các số liệu đo được a. Thí ghiệm 1: Khoá K ngắt (chế trên các dụng cụ đo. độ không tải) I2 = 0. - Nếu

N2 U > 1  2 sẽ như thế nào? N1 U1

- Khi mạch thứ cấp ngắt (I2 = 0), khi ta thay đổi U1  I1 thay đổi như thế nào? - Thí nghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải). Trong thí nghiệm này ta sẽ khảo sát để xem giữa các giá trị I, U, N của các cuộn dây liên hệ với nhau như thế nào? - I2 không vượt quá một giá trị chuẩn để không quá nóng do toả nhiệt (thường không quá 55oC)  máy biến áp làm việc bình thường. - Trong hệ thức bên chỉ là gần đúng với sai số dưới 10%. - Y/c trình bày sự tổn hao điện năng trong một máy biến áp gồm những nguyên nhân nào? - Với các máy khi làm việc bình thường (H > 98%), có thể viết: U2I2 = U1I1  công suất biểu kiến ở cuộn thứ cấp xấp xỉ bằng công suất biểu kiến ở cuộn sơ cấp. Đơn vị (V.A) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS cùng tiến hành thực nghiệm và ghi nhận các kết quả. - GV quan sát và trợ giúp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS ghi các kết quả từ thực nghiệm, xử lí số liệu và

- Hai tỉ số

N2 U và 2 luôn bằng N1 U1

nhau: N 2 U2  N1 U1

- Nếu

N2 > 1: máy tăng áp. N1

- Nếu

N2 < 1: máy hạ áp. N1

- Khi một máy biến áp ở chế độ không tải, thì nó hầu như không tiêu thụ điện năng. b. Thí ghiệm 2: Khoá K đóng (chế độ có tải). - Khi I2  0 thì I1 tự động tăng lên theo I2. U 2 I1 N 2   U1 I 2 N1

- Kết luận: (Sgk) 3. Hiệu suất của máy biến áp coâng suaát tieâu thuï ôû maïch thöù caáp coâng suaát ñöa vaøo ôû maïch sô caáp


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

nêu các nhận xét. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

* Chú ý - Sự tổn hao điện năng trong một máy biến áp gồm có: + Nhiệt lượng Jun trong các cuộn dây. + Nhiệt lượng Jun sinh ra bởi dòng điện Fu-cô. + Toả nhiệt do hiện tượng từ trễ.

Hoạt động 4: Ứng dụng của máy biến áp a) Mục tiêu: Tìm hiểu ứng dụng của máy biến áp b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Ứng dụng của máy biến áp - Y/c HS nêu các ứng dụng của máy biến áp. 1. Truyền tải điện năng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 2. Nấu chảy kim loại, hàn điện. - HS nghiên cứu Sgk và những hiểu biết của mình để nêu các ứng dụng. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS trình bày câu trả lời - Các HS nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá nhận xét. - GV chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Trạm phát điện truyền đi công suất 550 kW, điện áp nơi phát bằng 10 kV. Muốn độ giảm điện áp trên dây tải không vướt quá 10% điện áp nơi phát thì điện trở của dây tải điện không được vượt quá giá trị A. 18 Ω B. 11 Ω C. 55 Ω D. 5,5 Ω Câu 2: Một học sinh quấn một máy biến áp với lõi sắt không phân nhánh, có số vòng dây cuộn thứ cập gầp hai lần số vòng dây cuộn sơ cấp. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp đẻ hở là 1,9 U. Khi kiểm tra thì phát hiện trong cuộn thứ cấp có 50 vòng dây bị quấn ngược chiều so với đa số các vòng dây trong đó. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Tổng số vòng dây đã được quấn trong máy biến áp này là A. 1900 vòng B. 3000 vòng C. 1950 vòng D. 2900 vòng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Câu 3: Điện năng được tải từ một máy phát điện đến nơi tiêu thụ bằng đường dây có điện trở R = 50 Ω. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ thế lần lượt là U1=2000 V,U2=200 V. Cường độ dòng điện chạy trọng cuộn thứ cấp máy hạ thế I2=200 A. Hiệu suất truyền tải điện là A. 85% B. 90 % C. 87% D. 95% Câu 4: Có hai máy biến áp lí tưởng (bỏ qua mọi hao phí) các cuộn sơ cáp có cùng số vòng dây nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp để hở của máy đó là 1,5. Khi đạt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên củ hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp mỗi máy là A. 100 vòng B. 150 vòng C. 250 vòng D. 200 vòng âu 5: Nguồi ta cần truyền đi xa một công suất điện 1 MW dưới điện áp 6 kV, mạch có hệ số công suất cosφ = 0,9. Để hiệu suất truyền tải điện không nhỏ hơn 80% thì điện trở R của đường dây phải thỏa mãn A.R≤5,8 Ω B. R≤3,6 Ω C. R≤36 Ω D. R≤72 Ω Câu 6 Một máy biến áp lí tưởng có N1 = 5 000 vòng ; N2 = 250 vòng ; U1(điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 5,5 V. B. 55 V. C. 2 200 V. D. 220 V. Câu 7: Điện năng được truyền đi với công suất P trên một đường dây tải điện với một điện áp ở trạm truyền là U, hiệu suất của quá trình truyền tải là 90%. Nếu giữ nguyên điện áp trạm truyền trải điện nhưng giảm công suất truyền tải đi 2 lần thì hiệu suất truyền tải điện khi đó là A. 80% B. 85% C. 90% D. 95% Câu 8: Một đường dây có điện trở R = 2 Ω, dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là 5000 V, công suất cần truyền tải là 500 kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất trên đường dây do toản nhiệt? A. 6,25 % B. 10% C. 3,25% D. 8% Câu 9: Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới điện áp 2 kV, hiệu suất trong quá trình truyền tải là 80%. Biết công suất truyền đi là không đổi. Muốn hiệu suất trong quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải A. giảm điện áp xuống còn 1 kV B. tăng điện áp lên đến 8 kV C. giảm điện áp xuống còn 0,5 kV D. tăng điện áp lên đến 4 kV c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

A

B

C

D

A

A

D

A

D

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. Bài 16.11 trang 46 Sách bài tập Vật Lí 12: Nhà máy điện phát đi một công suất bằng 11000 kW đến một nơi tiêu thụ trên một đường dây điện có điện trở tổng cộng 25Ω. Tính công suất hao phí trên đường dây trong hai trường hợp sau : a) Khi điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát là 22 kV. b) Khi điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát là 110 kV. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: a) Khi điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát là 22 kV công suất hao phí trên đường dây là 6250W b) Khi điện áp hiệu dụng ở hai cực máy phát là 110 kV công suất hao phí trên đường dây là 250W d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS sắp xếp theo nhóm và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 91 và bài tập trong SBT lý 12 trang 26 và 27. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 31: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về công suất và hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp. Kiến thưc về MBA - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS quan sát, đưa ra phán đoán * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 85 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 2 - Yêu cầu hs đọc các bài tập SGK trang 85 Đáp án C - Giải thích phương án lựa chọn. Bài 3 - Đọc bài 4 và tiến hành giải chọn đáp án đúng Đáp án B - Đọc bài 6 Bài 4 + Tìm tổng trở của mạch Đáp án A 8  2fL  + Tìm cường độ dòng điện 8 2 2 -Tính công suất tiêu thụ 1   4 f LC 6 6 - Tính hệ số công suất 2fC  - Nhận xét và cho học sinh tiến hành giải Do cộng hưởng nên * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 6 2 2 2 2 - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo 4 f x  8 4 f gợi ý của GV  fx  f - GV hoàn thành giải bài tập. Bài 5 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Đáp án A - Một HS lên bảng chữa. - Đọc bài 5 - Các HS nhận xét, làm vào vở. Ta có: * Bước 4: Kết luận, nhận định: 2 U 2  U R2  U L  U C  - Đánh giá bài giải của hs 2 2 2 - Nhận xét và đánh giá chung từng bài giải của U RL  U R  U L  U R  30 3 hs. hệ số công suất cos  

UR 3  U 2

Bài 6 Ta có Z L  Z C  10  Z  30 U 100 I  A Z 30 P  I 2 .R  U .I  333W cos   1

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 91 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức hoàn thành bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 2 - Yêu cầu hs đọc cac bài tập SGK trang 91 Đáp án C N2 U2 - Tại sao lựa chọn   U 2  1080V - Đọc bài 4 và tiến hành giải chọn đáp án đúng N1 U 1 - Nhận xét và cho học sinh tiến hành giải N 2 I1   I2  2A * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: N1 I 2 - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo Bài 3 gợi ý của GV Đáp án A - GV hoàn thành giải bài tập. N2 U2   U 2  6V * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: N1 U 1 - Một HS lên bảng chữa. N 2 I1   I 2  16 A - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. N1 I 2 - Các học sinh khác làm vào vở. P  U 2 I 2  96W * Bước 4: Kết luận, nhận định: - Nhận xét và đánh giá chung từng bài giải của Bài 4 a) hs. N2 - GV chốt lại các bài tập. > 1: máy tăng áp. N1

 N 2  10000 vòng N2 U2   U 2  11000V N1 U 1

b)Cuộn sơ cấp có tiết diện lớn hơn Bài 5 a) Công suất ngỏ ra và ngỏ vào P2  U 2 I 2  P1  6600W

b) Cường độ dòng điện ngỏ ra I1 

P1  1,32 A U1

Bài 6 a) I ra 

P2 400  A U2 11

b) Độ giảm thế = RIra = 72,7V c) Điện áp cuối dây: 110 - 72,7 = 38,3V d) P  RI 2  2643,6 W e) I’ra = 200/11 A Độ giảm thế : 36,36 V


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Điện áp cuối dây: 183,64 V P’ = 661,15 W C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và xem trước bài “MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU”. * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 32: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Mô tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Trên các đường dây điện quốc gia ta thấy thường một hệ thống dây gồm 3 hoặc 4 soiự dây. Đây là đường điện 3 pha vì thực tế khi truyền tải điện đi xa để tiết kiệm dây dẫn người ta dung dòng điện ba pha. Vậy dòng điện ba pha là gì và làm sao để có dòng ba pha? Ta sẽ tìm hiểu qua bài “MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Máy phát điện xoay chiều một pha a) Mục tiêu: Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Máy phát điện xoay - Cho HS nghiên cứu mô hình máy phát điện xoay chiều 1 chiều một pha pha  Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào Cấu tạo: - Phần cảm (roto) tạo ra từ nguyên tắc nào? thông biến thiên bằng các  Nó có cấu tạo như thế nào? nam châm quay. + Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to): - Phần ứng (stato) gồm N các cuộn dây giống nhau, S S cố định trên một vòng + Các cuộn dây của phần ứng (stato): tròn. B2 + Từ thông qua mỗi cuộn B1 B3 dây biến thiên tuần hoàn * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: với tần số: - HS nghiên cứu từ mô hình và Sgk về trả lời. f  np * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: trong đó: n (vòng/s) - Một HS trình bày câu trả lời. p: số cặp cực. - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Hệ ba pha a) Mục tiêu: Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Giới thiệu về hệ 3 pha. - Thông báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha. - Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất có biểu thức: e1 = e0 2 cost thì hai suất điện động xoay chiều còn lại có biểu thức như thế nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha.

II. Hệ ba pha - Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha. 1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha - Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ,


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đôi một. N

- Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). S Xét các tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng). - Các tải được mắc với nhau theo những cách nào? - Mô tả hai cách mắc theo hình 17.6 và 17.7 Sgk. - Trình bày điện áp pha và điện áp dây. - Dòng điện xoay chiều do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra là dòng ba pha.  Chúng có đặc điểm gì? - Nếu các tải là đối xứng  ba dòng điện này sẽ có cùng biên độ. - Hệ ba pha có những ưu việt gì?- Lệch pha nhau 1200 (2/3 rad) nên:

e1  e0 2cos t

e2  e0 2cos(t  e3  e0 2cos( t 

2 ) 3

4 ) 3

- Cấu tạo: (Sgk) 1

~ 0

2. Cách mắc mạch ba pha ~ ba pha, ~ các tải được - Trong mạch 3 mắc với nhau theo hai cách:2 a. Mắc hình sao. b. Mắc hình tam giác. - Các điện áp u10, u20, u30 gọi là 2 điện áp pha. e2  e0 2cos(t  ) 3 - Các điện áp u12, u23, u31 gọi là 4 điện áp dây. e3  e0 2cos( t  ) 3 Udây = 3 Upha - HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3. Dòng ba pha 3 pha dựa vào Sgk và mô hình. - Dòng ba pha là hệ ba dòng điện - HS nghiên cứu Sgk và trình bày hai cách mắc: xoay chiều hình sin có cùng tần + Mắc hình sao. số, nhưng lệch pha với nhau 1200 + Mắc hình tam giác. từng đôi một. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 4. Những ưu việt của hệ ba pha - HS hoạt động cá nhân tìm hiểu câu trả lời. - Tiết kiệm dây dẫn. - HS nghiên cứu Sgk để trả lời. - Cung cấp điện cho các động cơ - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức và liên hệ thực tế. ba pha, dùng phổ biến trong các * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: nhà máy, xí nghiệp. - HS ghi nhận các khái niệm điện áp pha và điện áp dây. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều a) Mục tiêu: Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Nguyên tắc chung của động - Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng cơ điện xoay chiều năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? - Tạo ra từ trường quay. - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để tìm hiểu - Đặt trong từ trường quay một nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều. (hoặc nhiều) khung kín có thể - Khi nam châm quay đều, từ trường giữa hai cực quay xung quanh trục trùng với của nam châm sẽ như thế nào? trục quay của từ trường. - Đặt trong từ trường đó một khung dây dẫn cứng có - Tốc độ góc của khung luôn luôn thể quay quanh trục   có hiện tượng gì xuất hiện nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường, nên động cơ hoạt động theo ở khung dây dẫn? - Tốc độ góc của khung dây dẫn như thế nào với tốc nguyên tắc này gọi là động cơ không đồng bộ. độ góc của từ trường? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS lên bảng chữa bài - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 4: Cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ a) Mục tiêu: Tìm hiểu sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha và máy phát điện 3 pha. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cấu tạo cơ bản của động cơ - Y/c HS nghiên cứu Sgk và nêu cấu tạo của động cơ không đồng bộ không đồng bộ. - Gồm 2 bộ phận chính: - Giới thiệu roto trong thực tế (rôto lồng sóc). Tại 1. Rôto là khung dây dẫn quay sao người ta lại làm roto lòng sóc? dưới tác dụng của từ trường quay. - Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có biểu 2. Stato là những ống dây có dòng thức: B1  Bm cos t thì cảm ứng từ do hai cuộn còn lại điện xoay chiều tạo nên từ trường quay. tạo ra tại O có biểu thức như thế nào? - Cảm ứng từ tại O có độ lớn được xác định như thế - Sử dụng hệ dòng 3 pha để tạo


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

nào? nên từ trường quay. + Chọn hai trục toạ độ vuông góc Ox và Oy sao cho + Cảm ứng từ do ba cuộn dây tạo  ra tại O: Ox nằm theo hướng B1 . B1  Bm cos t + Tổng hợp theo từng hướng Bx và By. 2  3  + Dựa vào đẳng thức B  B   Bm  chứng tỏ B là 2  2 x

2 y

vectơ quay xung quanh O với tần số góc . * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trình bày hai bộ phận chính là rôto và stato. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS báo cáo kết quả. - Các HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chính xác hóa kiến thức - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc..

2 ) 3 4 B3  Bm cos(t  ) 3 B2  Bm cos( t 

+ Cảm ứng từ tổng hợp tại O:     B  B1  B2  B3

3 2

Có độ lớn B  Bm và có đầu mút quay xung quanh O với tốc độ góc .

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều một pah có roto gồm 4 cặp cực tử, muốn tần số của dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50 Hz thì roto phải quay với tốc độ A. 500 vòng/ phút B. 750 vòng/phút C. 1500 vòng/phút D. 3000 vòng/phút Câu 2: Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải mắc hình sao có dây trung hòa, khi một paha tiêu thụ điện bị hở thì cường độ dòng điện trong hai pha còn lại A. Đều tăng lên B. Đều giảm xuống C. Không thay đổi D. Đều bằng 0 Câu 3: Một máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e=220√2 cos100πt (V). Tốc độ quay của roto là 1500 vòng/ phút. Số cặp cực của roto là A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω, tiêu thụ công suất P=32 W với hệ số công suất cosφ = 0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4 Ω. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đường dây nơi máy phát là A. 10√5 V B. 28 V C. 12√5 V D. 24 V Câu 5:


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e = E0√2cos100πt. Tốc độ quay của rôto là 600 vòng/phút. Số cặp cực của rôto là bao nhiêu ? A. 10. B. 8. C. 5. D. 4. Câu 6: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây quấn là 20 Ω. Mắc động cơ vao mạng điện xoay chiều ó điện áp hiệu dụng là 220 V. Giả sử hệ số công suất của động cơ là cosφ = 0,85 không thay đổi, hao phí trong động cơ chỉ dol tỏa nhiệt. Công suất cơ cực đại mà động cơ có thể sinh ra là A. 437 W B. 242 W C. 371 W D. 650 W Câu 7: Mô hình gồm nam châm chữ U quay đều quanh trục và một khung dây dẫn kín đặt trong từ trường của nam châm đó, A. không phải là mô hình của động cơ điện (vì không có dòng điện). B. là mô hình của động cơ điện vì sẽ cho dòng điện chạy vào khung. C. là mô hình của loại động cơ không đồng bộ và không cần cho dòng điện chạy vào khung. D. chỉ là mô hình của động cơ không đồng bộ ba pha, vì cần phải có dòng điện ba pha để tạo ra từ trường quay. Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm 4 cuộn dây giống nhâu mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 100 V và tần số 50 Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là Фo=0,375 mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn dây trong phần ứng là A. 300 vòng B. 150 vòng C. 75 vòng D. 37,5 vòng c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Hướng dẫn giải và đáp án Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

B

C

A

C

C

A

C

A

d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. C1 trang 96 SGK: Hãy vận dụng các quy tắc xác định chiều của dòng điện cảm ứng và chiều của lực từ đã học ở lớp 11 để xác định chiều quay của khung MNPQ trong hình 18.1 SGK.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: Lực từ tác dụng lên khung dây bao giờ cũng có xu hướng làm cho khung dây quay đến vị trí sao cho từ thông qua khung cực đại. Lực từ sẽ làm cho khung dây theo chiều quay của vecto cảm ứng từ. Khi tốc độ quay của khung càng gần tốc độ quay của từ trường thì momen của lực từ càng nhỏ. Khi momen của lực từ cân bằng với momen của lực ma sát thì khung quay đều với tốc độ nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng - HS sắp xếp theo nhóm và tiến hành làm việc theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 94 và SBT trang 28 * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 33: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về máy phát điện xoay chiều và động cơ không đồng bộ bap pha - Thông qua giải bài tập bổ sung thêm những kiến thức cần thiết cho hs chuẩn bị thi TN 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Gíao án, tranh, ảnh trong SGK. - SGK, SGV, một số dụng cụ thí nghiệm - Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố kiến thức đã học ta sẽ tiến hành giải một số bài tập có liên quan qua tiết bài tập. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 94 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài 3 - Yêu cầu hs đọc đề và thảo luận giải bài Đáp án C toán 3 n = 5 vòng/s - Yêu cầu đọc đề bài 4 và gợi ý cho hs dùng p = 10 giản đồ Fre-nen và lưu ý ba dòng điện lệch f = n.p = 50 vòng /s nhau 1200. - Vẽ giản đò và tiến hành CM * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: I1  I 2   I 3 - Hs hoạt động cá nhân. Vậy dòng điện qua dây trung hòa bằng - Đọc đề, tiến hành giả và chọn đáp án không * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Bài 4 - Một HS lên bảng chữa. Vì ba tải giống nhau nên dòng điện qua ba - Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau. tải cũng bằng nhau * Bước 4: Kết luận, nhận định: Dòng điện dây trung hòa bằng ba dòng điện - GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc cộng lại lại kiến thức. - Nhận xét và đánh giá. I  I1  I 2  I 3

Dễ dàng ta thấy I = 0 Hoạt động 2: Bài tập SBT12 trang 28 a) Mục tiêu: Áp dụng kiến thức giải các bài tập. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 17-18.1 - Yêu cầu hs đọc đề và giải thích cách chọn của Đáp án C mình 17-18.2 - Đọc đề chọn đáp án Đáp án C - Giải thích 17-18.3 - Đọc đề chọn đáp án Đáp án C * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 17-18.4


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- HS hoạt động cá nhân. - HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức cũ và theo gợi ý của GV * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Một HS xung phong trình bày, Hs khác nhận xét. - Các học sinh khác làm vào vở. * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV cho đáp án bài tập. - Nhận xét tiết dạy và đánh giá. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm lại các bài tập đã được hướng dẫn và đọc kĩ bài THỰC HÀNH * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 34-35: THỰC HÀNH KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN RLC NỐI TIẾP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở, cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos trong đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. - Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. 2. Năng lực: a. Năng lực chung Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. b. Năng lực chuyên biệt môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực thực hành, thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen. - Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành. - Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành. - Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý. - Lập danh sách các nhóm thực hành gồm 3 - 4 HS. 2. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. - Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành. - Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện cách vẽ giản đồ Fre-nen. - Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. - Để củng cố lại kiến thức và rèn luyện cho các em vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Nhằm giúp các em năm bắt tri thức khoa học bằng thực nghiệm và kểm tra lại lí thuyết đã học ta tiến hành “THỰC HÀNH KHẢO SÁT DOẠN MẠCH ĐIEẸN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP” B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm a) Mục tiêu: Chuẩn bị các dụng cụ để tiến hành thực hành. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Dụng cụ thí nghiệm - Giới thiệu dụng cụ SGK + Đồng hồ đa năng (1) + Nguồn điện xoay chiều 6-12 V (1) + Một tụ điện + Một cuộn dây + Bốn dây dẫn + Một thước 200mm + Một com pa, thước đo góc * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Kiểm tra từng thiết bị khi GV giới thiệu * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Báo cáo kết quả chuẩn bị dụng cụ * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá quá trình chuẩn bị Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (35 phút) a) Mục tiêu: Hoàn thành thí nghiệm của bài b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tiến hành thí nghiệm


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

- Yêu cầu hs đọc kĩ hướng dẫn thực hành theo SGK * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV. - Quan sát lớp thực hành và kiểm tra quá trình làm việc của lớp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động thí nghiệm.

- Mắc mạch như hình vẽ 19.1 (SGK) - Tiến hành đo theo yêu cầu của đề bài +UMN +UNP +UMP +UPQ +UMQ - Ghi nhận số liệu để xử lí

Hoạt động 3: xử lí số liệu và viết báo cáo (45 phút) a) Mục tiêu: Xử lí số liệu sau khi đã thí nghiệm và viết báo cáo. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Hướng dẫn hs viết báo cáo - Từ số liệu thu được tiến hành xử lí và viết báo cáo * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Mỗi hs làm một bài báo cáo nộp lại cuối giờ * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS nộp bài cho GV - GV thu bài * Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình Bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà làm lại các bài tập và học lý thuyết tất cả 3 chương chương chuẩn bị thi học kì I * RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................... ...............


Giáo án vật lí 12 soạn theo cv 5512


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.