GIÁO ÁN THEO CÔNG VĂN 5512 MÔN HÓA HỌC Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN WORD + POWERPOINT THEO CÔNG VĂN 5512 - MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 Trường THPT ……….. Tổ: ………………. Họ và tên giáo ………………viên BÀI 1 :NHẬP MÔN HÓA HỌC Tuần: 1 Tiết: 1,2 Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 02 I. MỤC TIÊU Năng lực hóa học - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. - Nêu được vai trò hóa học đối với đời sống, sản xuất… Về năng lực chung - Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóa học. - Giao tiếp và hợp tác: sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về đối tượng nghiên cứu của hóa học, phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất,…Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập - Hình ảnh liên quan đến bài học Học sinh - Xem trước bài ở nhà II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu - Tạo không khí học tập tích cực b. Nội dung CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Hãy liệt kê những hóa chất được ứng dụng trong đời sống ( thời gian 1 phút 30 giây? c. Sản phẩm -Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết quả câu hỏi khởi động. Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét câu trả lờ của học sinh và dẫn dắt vào bài Nhận xét câu trả lời của bạn 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động tìm hiểu về nhận biết đối tượng nghiên cứu của hóa học (.. phút) a. Mục tiêu - Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Chăm chỉ, có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết công thức hóa học của chúng. Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a), (b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này. Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình ( a) và (b), quá trình nào là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích? c. Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 - Đơn chất: (a) và (b) -Hợp chất: ( c) và ( d) - (a) Al (b) N2 (c) H2O (d) NaCl Câu 2: (a) rắn ( b) lỏng (c)khí( hơi) Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này của phân tử nước: khí ( hơi), lỏng và rắn. Câu 3: - Quá trình(a): biến đổi vật lí vì không sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang hơi).-Quá trình (b): biến đổi hóa học vì có sự hình thành chất mới ( dung dịch chuyển màu, đinh sắt có kết tủa bám vào). d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 1 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm - Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất củng như ứng dụng của chúng. 2.2 Hoạt động tìm hiểu về vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất (.. phút) a. Mục tiêu -Nêu được vai trò hóa học đối với đời sống, sản xuất… - Giao tiếp và hợp tác b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên. c. Sản phẩm: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Hình 1.4: nhiên liệu Hình 1.5: vật liệu Hình 1.6: dược phẩm Hình 1.7: vật tư y tế Hình 1.8: mỹ phẩm Hình 1.9: sản xuất nông nghiệp Hình 1.10: nghiên cứu khoa học. Câu 2: Đối với nhiên liệu: để gải quyết vấn đề năng lượng cho tương lai, hóa học cùng các ngành khoa học khác đang triển khai theo hướng: nghiên cứu sử dụng các nhiên liệu ít ảnh hưởng đến môi trường như dùng hydrogen( nhiên liệu sạch) làm nhiên liệu; nâng cao hiệu quả của các quy trình chế hóa, sử dụng nhiên liệu, quy trình tiết kiệm nhiên liệu; chế tạo vật liệu chất liệu cao cho ngành năng lượng như vật liệu để chế tạo pin mặt trời có hiệu suất cao. Hóa học đóng vai trò cơ bản trong việc tạo ra nhiên liệu hạt nhân là yếu tố quan trọng nhất trong việc phát triển năng lượng hạt nhân. -Đối với vật liệu:hóa học kết hợp với các ngành khoa học trong lĩnh vực kĩ thuật vật liệu đang nghiên cứu và khai thác những vật liệu mới có trọng lượng nhẹ, độ bền cao và có công năng đặc biệt như: vật liệu composite có độ bền, độ chịu nhiệt,….cao hơn rất nhiều so với polymer nguyên chất; vật liệu hỗn hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ; vật liệu hỗn hợp nano,…… -Đối với y tế: trong y học người ta sử dụng hóa học để tìm kiếm những loại thuốc, dược phẩm, vật tư y tế mới cho việc trị bệnh và nâng cao sức khỏe con người. -Đối với cuộc sống: hóa học có vai trò trong sản xuất nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, lương thực-thực phẩm, mỹ phẩm,….nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống. -Đối với nông nghiệp:hóa học nông nghiệp thường nhằm bảo tồn hoặc tăng độ phì nhiêu của đất, duy trì hoặc cải thiện năng suất nông nghiệp và cải thiện chất lượng của cây trồng. -Đối với nghiên cứu khoa học:hóa học đóng góp và thúc đẩy nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực hóa học cũng như khoa học liên ngành. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 Theo dõi và hỗ trợ cho HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm Hóa học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học 3. Hoạt động: Luyện tập a. Mục tiêu - Củng cố lại phần kiến thức đã học về đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò hóa học đối với đời sống, sản xuất… b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết. c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: HS trả lời theo hiểu biết và tìm kiếm qua các phương tiện, tài liệu học tập. Chẳng hạn như các biện pháp giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kín, mưa acid trong vấn đề môi trường; việc phân tích các thành phần của đá lấy từ mặt trăng trong lĩnh vực vũ trụ,… d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Tổ chức cuộc thi “ AI NHANH HƠN” Thể lệ: Trong thời gian 3 phút, luân phiên mỗi thành viên của 6 nhóm sẻ lên ghi 1 ứng dụng. Đội nào ghi nhiều đáp án chính xác hơn là đội thắng cuộc Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi HS Thảo luận và trình bày Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Quan sát Ghi đáp án của nhóm mình Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét đáp án các đội Công bố đội thắng cuộc 4. Hoạt động: vận dụng a. Mục tiêu -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6 b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào? c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: HS trả lời theo kiến thức từ cuộc sống: chẳng hạn như kem đánh răng, muối, đường,.. Nếu thiếu những chất này thì chất lượng cuộc sống gặp nhiều khó khăn: không bảo vệ hàm răng trắng đẹp, không có gia vị chế biến thức ăn,…. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 5 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS Ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 5 Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét câu trả lời của HS Nhận xét câu trả lời của bạn TIẾT 2 2.3 Hoạt động tìm hiểu về phương pháp học tập môn hóa học (.. phút) a. Mục tiêu - Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Quan sát hình 1.11 và trả lời các câ hỏi sau Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong hình 1.11 đối với việc học tập môn hóa học.
(4) Luyện tập thường xuyên: giúp học sinh kiểm tra sự hiểu biết kiến thức khi xem lại và làm bài tập, từ đó ghi nhớ và khắc sâu kiến thức hơn. (5) Thực hành thí nghiệm: khi nói đến việc học hóa học, không có gì thay thế được thực hành thí nghiệm và không có cách nào tốt hơn để học hóa học hiệu quả khi được làm việc trong phòng thí nghiệm hóa học, giúp HS củng cố sự hiểu biết và kiến thức về hóa học. (6) Sử dụng thẻ ghi nhớ: giúp HS dễ ghi nhớ các kí hiệu khoa học, công thức và từ vựng một cách chính xác. (7) Hoạt động tham quan, trải nghiệm: giúp học sinh trải nghiệm thực tế đối với các nghành nghề liên quan đến môn Hóa học, giúp HS định hướng nghề nghiệp tương lai cho bản thân;… (8) Sử dụng so đồ tư duy: giúp học sinh ghi nhớ thông tin một cách logic, sáng tạo và dễ dàng sử dụng những kiến thức đã học. Câu 2: - Phương pháp tìm hiểu lí thuyết: Ghi chép; Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp; Rèn luyện tư duy hóa học. - Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm: Thực hành thí nghiệm; rèn luyện tư duy hóa học. - Phương pháp luyện tập, ôn tập: Luyện tập thường xuyên; Sử dụng thẻ ghi nhớ; Sử dụng sơ đồ tư duy. - Phương pháp học tập trải nghiệm: Hoạt động tham quan, trải nghiệm; Thực hành
(3) Ghi chép: các công thức và phương trình hóa học sẽ dễ nhớ và dễ hiểu hơn rất nhiều sau khi được viết ra; xem lại những ghi chú giúp HS xác định những gì đang làm và chưa hiểu và chuẩn bị tốt cho các kì thi; HS có thể tham gia và đóng góp vào nhóm học tập của mình tốt hơn.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 7 Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào. c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: (1) Ôn tập và nghiên cứu bài học trước khi đến lớp: kĩ năng này đặc biệt hiệu quả cho việc học( và dạy) hóa học. Đầu tiên HS sẽ trình bày sau khi đã nghiên cứu tài liệu.Thứ hai, khi đến lớp với việc đã làm quen trước với bài học, HS có thể theo dõi và hiểu được những gì GV đang giảng dạy.Nếu HS không hiểu các khái niệm trong quá trình chuẩn bị bài, HS có thể đặt câu hỏi. Cuối cùng thời gian trên lớp được sử dụng hiệu quả hơn cho việc học. (2) Rèn luyện tư duy hóa học:trên thực tế có quá nhiều thông tin mới mà HS phải tiếp thu khi học hóa học, không nên cố gắng ghi nhớ tất cả kiến thức. Đầu tiên hãy tập trung vào việc hiểu các khái niệm cơ bản. Khi bạn đã hiểu rõ về các nguyên tắc cơ bản bạn có thể ghi nhớ các chi tiết sau đó. Ngoài ra,khi bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản của hóa học và hiểu được các khái niệm, bạn sẽ thấy dễ dàng hơn nhiều để ghi nhớ những kiến thức liên quan khác.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 8 thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 5 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 5 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm - Phương pháp học tập hóa học nhằm phát triển các năng lực hóa học bao gồm: (1). Phương pháp tìm hiểu lí htuyết (2). Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm. (3). Phương pháp luyện tập, ôn tập (4). Phương pháp học tập trải nghiệm 2.4 Hoạt động tìm hiểu về phương pháp nghiên cứu hóa học (.. phút) a. Mục tiêu - Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. - Trách nhiệm: tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng bản thân. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 9 c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: +Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: bước (1),(2) +Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: bước (2),(3) +Phương pháp nghiên cứu ứng dụng: bước (4) Câu 2: Các phương pháp nghiên cứu hóa học có thể tiến hành độc lập hoặc bổ trợ nahu trong quá trình nghiên cứu nhằm đạt được hiệu quả nghiên cứu cao nhất. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA H C SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 6 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 6 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm -Phương pháp nghiên cứu hóa học bao gồm: Nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu ứng dụng -Phương pháp nghiên cứu hóa học thường bao gồm một số bước (1). Xác định vấn đề nghiên cứu (2). Nêu giả thuyết khoa học (3). Thực hiện nghiên cứu ( lí thuyết, thực nghiệm và ứng dụng) (4). Viết báo cáo, thảo luận kết quả và kết luận vấn đề 3. Hoạt động: Luyện tập a. Mục tiêu - Củng cố lại phần kiến thức đã học về phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau: oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose. c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1: Có thể có nhiều tiêu chí phân loại khác nhau, sơ đồ gợi ý: -Dựa vào thành phần của chất
ố nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có CHẤT Đơn chất Hợp chất IronEthanolOxygen(III) oxide Acetic Sucroseacid CHẤT Chất vô cơ Chất hữu cơ IronOxygen(III) oxide EthanolAceticacidSucrose
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 10 -Dựa vào đặc điểm chất d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 7 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 7 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét câu trả lời của các nhóm Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 4. Hoạt động: Vận dụng a. Mục tiêu -Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8
Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một s
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 11 khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NO x thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loại cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng? c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 1: HS tự thiết kế, sáng tạo theo năng lực của bản thân. Câu 2: - Việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi và hoàn thành sản phẩm vào tuần sau Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS Thực huện nhiệm vụ ở nhà Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Báo cáo sản phẩm của nhóm vào hôm sau Bước 4: Kết luận và nhận định IV. PHỤ LỤC 1. Phiếu học tập. CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Hãy liệt kê những hóa chất được ứng dụng trong đời sống ( thời gian 1 phút 30 giây? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Quan sát Hình 1.1, hãy chỉ ra các đơn chất và hợp chất. Viết công thức hóa
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 12 học của chúng. Câu 2: Quan sát Hình 1.2, cho biết ba thể của bromine tương ứng với mỗi hình (a), (b) và (c). Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ trật tự trong cấu trúc của ba thể này. Câu 3: Quan sát hình 1.3, cho biết trong các quá trình ( a) và (b), quá trình nào là biến đổi vật lí, quá trình nào là biến đổi hóa học. Giải thích? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Quan sát các hình từ hình 1.4 đến hình 1.10, cho biết hóa học có ứng dụng trong những lĩnh vực nào đối với đời sống và sản xuất. Câu 2: Nêu vai trò của hóa học trong mỗi ứng dụng được mô tả ở các hình bên. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Kể tên một vài ứng dụng khác của hóa học trong đời sống mà em biết.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 13 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Từ sáng sớm thức dậy cho đến tối đi ngủ, em đã sử dụng rất nhiều chất trong khi sinh hoạt cá nhân, ăn uống, học tập,…Hãy thử liệt kê những chất đã sử dụng hằng ngày mà em biết. Nếu thiếu đi những chất ấy thì cuộc sống bất tiện như thế nào? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Quan sát hình 1.11 và trả lời các câ hỏi sau Câu 1: Nêu ý nghĩa của các hoạt động có trong hình 1.11 đối với việc học tập môn hóa học. Câu 2: Hãy cho biết các hoạt động trong hình 1.11 tương ứng với phương pháp học tập hóa học nào. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1: Hãy chỉ rõ các bước nghiên cứu trong Hình 1.12 tương ứng với những bước nào trong phương pháp nghiên cứu hóa học Câu 2: Cho biết ba phương pháp nghiên cứu hóa học được sử dụng độc lập hay bổ trợ lẫn nhau trong quá trình nghiên cứu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 Câu 1: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, em hãy lập sơ đồ phân loại các chất sau: oxygen, ethanol, iron(III) oxide, acetic acid, sucrose. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 8 Câu 1: Em cùng các bạn trong nhóm hãy tự tạo thẻ ghi nhớ để ghi nhớ một số nguyên tố trong 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn.
Câu 2: Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NO x thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhien tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đén đời sống con người, động thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông ,hồ, giết chết các loạ
i cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hại các công trình kiến trúc. Theo em việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm hay ứng dụng?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 14
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 I. MỤC TIÊU Về năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử - Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử, điện tích và khối lượng mỗi loại hạt); Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cẩu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực hóa học - Nhận thức hoá học: Nêu được thành phần của nguyên tử (các loại hạt cơ bản tạo nên hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử, điện tích và khối lượng mỗi loại hạt). - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Nêu và giải thích được các thí nghiệm tìm ra thành phần nguyên tử. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hoá học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Video mô hình nguyên tử https://www.youtube.com/watch?v=64r9z6EAZaY - Video về Enest Rutherford: https://www.youtube.com/watch?v=x31vVD6W73A&t=56s - Video phóng sự quốc tế về thảm họa ở Hiroshima năm 1945 và những hậu quả mà nó để lại: https://www.youtube.com/watch?v=LSFhep2xFGo. - Một số hình ảnh: + Cổ động viên trên sân Mỹ Đình my-dinh-nong-truoc-gio-g-69747.html);(https://infonet.vietnamnet.vn/the-thao/san-van-dong-+Quansátvikhu ẩn dưới kính hiển vi quang học (sgk, Khoa học tự nhiên 6, CTST) Học sinh - SGK - Tìm hiểu kiến thức bài học thông qua học liệu mở II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) a. Mục tiêu - Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả b. Nội dung Học sinh trả lời các câu hỏi sau: CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 2: THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Tuần: 2 Tiết: 5 Ngày soạn: 23/7/2022 Thời gian thực hiện:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 Hình a. Cổ động viên trên sân Mỹ Đình Hình b. Quan sát vi khuẩn bằng kính hiển vi quang học Câu 1: Để nhìn rõ các cầu thủ trong một trận bóng đá ngoài sân vận động thì người xem có thể dùng thiết bị gì? Câu 2: Để nhìn được các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy thì các nhà khoa học dùng thiết bị gì? Câu 3: Làm thế nào để có thể phát hiện ra những vật thể rất nhỏ mà kính hiển vi quang học không nhìn thấy được? Câu 4: Quan sát video về sự chuyển động của nguyên tử. Các em nghĩ đến vấn đề gì? Câu 5: Hoàn thành cột K, W. K (BIẾT) W (MUỐN BIẾT) L (HỌC ĐƯỢC) Thành phần cấu tạo nguyên tử c. Sản phẩm Câu trả lời của học sinh. DỰ KIẾN TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Để nhìn rõ các cầu thủ trong một trận bóng đá ngoài sân vận động thì người xem có thể dùng ống nhòm. Câu 2: Để nhìn được các vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy thì các nhà khoa học dùng kính hiển vi. Câu 3: Để có thể phát hiện ra những vật thể rất nhỏ mà kính hiển vi quang học không nhìn thấy được ta có thể tiến hành các thí nghiệm kiểm chứng. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Gọi HS trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và dẫn dắt vào bài 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 a. Mục tiêu - Nêu được thành phần cấu tạo nguyên tử. - Chủ động, tích cực tìm hiểu về thành phần cấu tạo nguyên tử. b. Nội dung Học sinh trả lời các câu hỏi sau: CÂU HỎI Câu 1: Mô tả mô hình nguyên tử. Câu 2: Nêu thành phần cấu tạo nguyên tử c. Sản phẩm Câu trả lời của học sinh DỰ KIẾN CÂU TRẢ LỜI Câu 1: Mô hình nguyên tử gồm hạt nhân rất nhỏ mang điện tích dương và electron mang điện tích âm chuyển động xung quang hạt nhân. Câu 2: Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân chứa proton, neutron và lớp vỏ chứa elctron. d. Tổ chức thực hiệ HOnẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân: quan sát hình 2.1. Mô hình nguyên tử, trang 13 (sgk) hoặc trhttps://www.youtube.com/watch?v=64r9z6EAZaY,video ả lời câu hỏi. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Quan sát, trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Gọi học sinh trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi. Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét câu trả lời của bạn. Kiến thức trọng tâm Nguyên tử gồm có hạt nhận chứa proton, neutron và lớp vỏ chứa electron. 2.2 Hoạt động tìm hiểu về: Sự tìm ra electron a. Mục tiêu – Hoạt động thảo luận nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Nêu được điện tích, khối lượng, kí hiệu của hạt electron. b. Nội dung.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 - Từ việc quan sát Hình 2.2 trong SGK, GV hướng dẫn HS mô tả thí nghiệm của Thomson. Qua đó rút ra được kết luận về sự tồn tại của electron thông qua các hoạt động ở phiếu học tập số 1. c. Sản phẩm - Câu trả lời của học sinh. - Dự kiến câu trả lời như sau: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ phát sáng, cho phép xác định vị trí của chùm tia khi nó chạm vào phần cuối của ống tia âm cực. 2. Tia âm cực bản chất là chùm các hạt electron mang điện tích âm (được phát ra từ cực âm của ống tia âm cực). Do đó, nó bị hút về cực dương của trường điện. 3. Trên đường đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì chong chóng quay, chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc rất lớn. 4. Đặc điểm của hạt Tênelectron:h ạt/đặc điểm electron Điện tích qe = -1,602x10 19 C (coulomb). Khối lượng me = 9,11 x 10 -28 g d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm. Xem hình ảnh và thông tin trong SGK. GV giới thiệu cơ sở để tìm ra các hạt cơ bản của nguyên tử: “Năm 1897, nhà vật lí người Anh J.J. Thomson thực hiện thí nghiệm phóng điện qua một ống thủy tinh gần như chân không (goijt là ống tia âm cực). Ông quan sát thấy màn huỳnh quang trong ống phát sáng do những tia phát ra từ cwucj âm (gọi là tia âm cực) và những tia này bị hút về phía cực dương của điện trường. Đó chính là các chùm hạt Yêuelectron.c ầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chiếu video thí nghiệm cho HS xem. Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS. Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 1 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức. Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm 2. Trong nguyên tử tồn tại một loại hạt có khối lượng và mang điện tích âm, được gọi là electron (kí hiệu là e). • Hạt electron có: Điện tích: qe = -1,602x10-19 C (coulomb). - Khối lượng: me = 9,11 x 10 -28 g Người ta chưa phát hiện được điện tích nào nhỏ hơn 1,602x10-19 C nên nó được dùng làm điện tích đơn vị, điện tích của electron được quy ước là -1. Gv mở rộng: Thí nghiệm giọt dầu của Millikan Từ thực nghiệm, ông R.A. Milliakan đã tính được điện tích và khối lượng của electron. Cho HS xem video mô phỏng thí nghiệm giọt dầu của Milliakan. 2.3 Hoạt động tìm hiểu về: Sự khám phá hạt nhân nguyên tử a. Mục tiêu – Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Nêu được sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử b. Nội dung - Từ việc quan sát các hình 2.3 và 2.4 trong SGK, GV hướng dẫn HS mô tả được thí nghiệm và xác nhận sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử thông qua phiếu học tập số 3. c. Sản phẩm
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6 - Câu trả lời của học sinh. - Dự kiến câu trả lời như sau: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 SỰ KHÁM PHÁ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá vàng. Có một số hạt đi lệch hướng ban đầu và một số rất ít hạt bị bật lại phía sau khi chạm lá vàng. 2. Do nguyên tử có cấu tạo rỗng nên hầu hết các hạt đều có thể đi xuyên qua lá vàng. Xem xét các thuộc tính của các hạt a và các electron, tần số của sự lệch hướng, ông đã tính toán rằng một nguyên tử bao gổm phần lớn là không gian trống mà các electron chuyển động trong đó, quanh một phần tử mang điện tích dương gọi là hạt nhân nguyên tử 3. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 4. Nguyên tử trung hoà về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số đơn vị điện tích âm trong nguyên tử. Luyện tập Nguyên tử oxygen có 8 electron, cho biết hạt nhân của nguyên tử này có điện tích là bao nhiêu? Điện tích electron: -8 Điện tích hạt nhân: +8 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Xem hình ảnh và thông tin thí nghiệm trong GVSGKgiới thiệu: Năm 1911, nhà vật lí người New Zealand là E. Rutherford đã tiến hành bắn một chùm hạt alpha (kí hiệu là α) lên một lá vàng siêu mỏng và quan sát đường đi của chúng sau khi bắn phá bằng màn huỳnh quang.” Nhận nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 7 Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chiếu video thí nghiệm cho HS xem. Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS. Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm Nguyên từ có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ở trung tâm và lớp vỏ là các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. - Nguyên tử trung hoà về điện: Số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số' đơn vị điện tích âm của các electron trong nguyên tử 2.4 Hoạt động tìm hiểu về: Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. a. Mục tiêu – Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Nêu được sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử. b. Nội dung - Từ việc tham khảo các dữ kiện được nêu trong SGK, GV hướng dẫn HS mô tả được thí nghiệm và xác nhận sự tổn tại của hạt proton và neutron thông qua phiếu học tập số 3. c. Sản phẩm - Câu trả lời của học sinh. - Dự kiến câu trả lời như sau: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Rutherford đã nhận thấy sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxygen và một loại hạt mang một đơn vị điện tích dương (e0 hay + 1), đó là proton (kí hiệu là p). 2. Chadwick (Chát-uých) nhận thấy sự xuất hiện của một loại hạt có khối lượng xấp xỉ hạt proton, nhùng không mang điện. Ông gọi chúng là neutron (kí hiệu là n). Luyện tập Nguyên tử natri (sodium) có điện tích hạt nhân là +11. Cho biết số proton và electron trong nguyên tử này. Số proton: 11 Số electron: 11 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm GV yeu cầu HS đọc đoạn thông tin trong SGK trang 16 và trang 17. “Năm 1918, sau khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitrogen bằng các hạt α (thực hiện máy gia tốc hạt), Rutherford đã nhận thấy sự xuất hiện hạt nhân nguyên tử oxygen và một loại Nhận nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 8 hạt mang một đơn vị điện tích dương (eo hay là +1), đó là proton (kí hiệu là p).” “Năm 1932, khi dùng các hạt α để bắn phá nguyên tử berylium, J.Chadwick nhận thấy sự xuất hiện của một loại hạt có khối lượng xấp xỉ hạt proton, nhưng không mang điện. Ông gọi chúng là neutron, kí hiệu là n.” Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Chiếu cho HS xem video thí nghiệm. Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 3. Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm - Hạt nhân nguyên tử gồm hai loại hạt là proton và neutron. Proton mang điện tích dương (+1) và Protonneutronvàneutron có khối lượng gần bằng nhau. 1. Năm 1918, Rutherford đã tìm ra hạt proton Hạt proton (p) là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử qp = 1,602. 10-19C = eo = +1 mp = 1,6726. 10-24 g ≈ 1amu 2. Năm 1932, Chadwick đã tìm ra hạt nơtron Nơtron (n) cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. qn = 0 mn = 1,6748. 10-24 g ≈ 1amu. 2.5. Hoạt động tìm hiểu về: Kích thước và khối lượng nguyên tử. 2.5.1. So sánh kích thước nguyên tử và hạt nhân nguyên tử a. Mục tiêu – Hoạt động cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Lập được tỉ lệ kích thước nguyên tử và hạt nhân. Từ đó so sánh được kích thước của chúng với nhau. b. Nội dung Từ việc quan sát hình 2.6 trong SGK, học sinh so sánh được kích thước của hạt nhân và nguyên tử thông qua việc hoàn thành phiếu học tập số 4. c. Sản phẩm - Câu trả lời của học sinh. - Dự kiến câu trả lời như sau: TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 1. Đường kính nguyên tử khoảng 10-10m, hạt nhân khoảng 10-14m. 2. Đường kính nguyên tử gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. d. Tổ chức thực hiện
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát hình 2.6 (có thể dùng SGK hoặc GV chiếu hình ảnh 2.6 lên màn hình). - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi hoàn thành nội dung phiếu học tập số 4 trong … phút. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận cặp đôi và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 4 – Báo cáo sản phẩm thảo luận của các cặp đôi. Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức – Nhận xét bổ sung kết quả. Kiến thức trọng tâm: Đường kính nguyên tử gấp 10.000 đường kính hạt nhân. Do đó kích thước nguyên tử lớn hơn nhiều lần kích thước hạt nhân. 2.5.2. Tìm hiểu khối lượng nguyên tử. a. Mục tiêu: – Chủ động, tích cực tìm hiểu về nội dung bài học. – So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron. b. Nội dung: Từ việc quan sát bảng 2.1 trong SGK, HS so sánh được khối lượng của hạt nhân và khối lượng electron. Qua đó nhận định được thành phần nào quyết định khối lượng của nguyên tử thông qua phiếu học tập số 5, 6. c. Sản phẩm: - Kết quả thảo luận của học sinh trong các nhiệm vụ học tập. - Dự kiến câu trả lời TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 1. Tỉ lệ khối lượng: - Hạt proton so với hạt electron ~ 1836443 lần - Hạt neutron so với hạt electron~ 1838639 lần 2. Khối lượng hạt nhân được tính bằng tổng khối lượng hạt proton và neutron. 3. Khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử vì khối lượng electron rất nhỏ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 10 TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 1. Để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị nguyên tử, kí hiệu là amu. 2. 1 amu tử được quy ước bằng 1/12 khối lượng nguyên tử carbon – 12. 3. 1 amu =1 g/mol = 1 đvC. 4. m(g) =8.9,11.10-28 + 8.1,673.10-24 +8.1,675.10-24 = 2,679.10-23 gam. m(amu) = 8.0,00055 + 8.1 + 8.1 = 16,0044 amu. d. Tổ chức thực hiện * Thực hiện nhiệm vụ 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 8 nhóm Hs, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5 trong … phút. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 5. – Báo cáo sản phẩm thảo luận của các nhóm. Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức – Nhận xét bổ sung kết quả. Kiến thức trọng tâm: Khối lượng electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng hạt proton và neutron nên khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng nguyên tử. * Thực hiện nhiệm vụ 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 8 nhóm Hs, yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 6 trong … phút. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 6. – Báo cáo sản phẩm thảo luận của các nhóm. Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức – Nhận xét bổ sung kết quả. Kiến thức trọng tâm: - Đơn vị khối lượng nguyên tử là amu. - 1amu bằng 1/12 khối lượng nguyên tử carbon-12. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về thành phần nguyên tử. b. Nội dung
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 11 - Câu hỏi luyện tập trong phiếu học tập 07. GV thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng trò chơi trên Kahoot hoặc hoạt động cá nhân nếu không đảm bảo về CSVC. c. Sản phẩm. - Câu trả lời của các câu hỏi trong phiếu học tập 08. - Dự kiến đáp án: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Tia âm cực mang điện tích âm. A B C B D Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 C C C Phần lớn các hạt alpha đi thẳng. a. proton b. neutron. c. electron. ~1,1.1027 electron Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 ~5,486.10 7 g A A C (các ý 1, 2, 3) C (các ý 1, 2, 3) A Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 3,0132.10-23 g D 39 hạt Sulfur (S) d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Phiếu học tập số 8. - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân và hoàn thành các câu hỏi. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thực hiện và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả hoạt động. - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi bằng cách giơ bảng hay chọn đáp án trên Kahoot ở điện thoại. Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức - Nhận xét sản phẩm của nhóm khác - GV nhận xét và có thể tổng kết điểm. 4. Hoạt động 4: Vận dụng. a. Mục tiêu - Vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức về bài học. - Vận dụng được kiến thức đã học về thành phần nguyên tử để làm mô hình nguyên tử. b. Nội dung. Nội dung 1: Vẽ sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức bài học. - Có thể thực hiện vẽ trên máy tính hoặc trên giấy. Khuyến khích vẽ trên máy tính. Nội dung 2. Làm mô hình nguyên tử carbon theo mô hình Borh
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 12 Chuẩn bị: bìa carton, giấy màu vàng, các viên bi nhựa to màu đỏ và các viên bi nhỏ màu xanh. Tiến hành: Gắn viên bi đỏ vào bìa carton làm hạt nhân nguyên tử carbon. Cắt giấy màu vàng thành hai đường tròn có bán kính khác nhau và mỗi vòng tròn có độ dày khoảng 1 cm. Dán các đường tròn lên bìa carton sao cho tâm của hai đường tròn là viên bi đỏ. Gắn các viên bi màu xanh lên hai đường tròn màu vàng như hình. Trả lời câu hỏi: 1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn gì?
2. Em hãy cho biết số electron có trong lớp electron thứ nhất và thứ hai của nguyên tử carbon và chỉ ra lớp electron đã chứa tối đa electron. c. Sản phẩm - Sơ đồ tư duy về bài học. - Mô hình nguyên tử của học sinh. - Trả lời các câu hỏi dự kiến như sau: Trả lời: 1. Các đường tròn bằng giấy màu vàng biểu diễn lớp electron. 2. Nguyên tử carbon có 6 electron được sắ u học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện ở nhà. HS họp nhóm và thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Báo cáo sản phẩm của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và đánh giá. Nhận xét sản phẩm của các nhóm.
p xếp vào hai lớp: - Lớp thứ nhất (lớp trong cùng gần hạt nhân nhất) có 2 electron. - Lớp thứ hai có 4 electron. Lớp thứ nhất đã chứa tối đa electron. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 13 5. Hoạt động 5: Mở rộng. a. Mục tiêu - Tìm hiểu những kiến thức có liên quan đến bài học nhằm tăng hứng thú học tập bộ môn. b. Nội dung. 1. Tìm hiểu về Enest Rutherford và trả lời các câu hỏi. - Link video về Enest -https://www.youtube.com/watch?v=x31vVD6W73A&t=56sRutherford:Cáccâuh ỏi: a. Khi nhận học bổng của đại học Cambridge, Enest Rutherford đã nói với cha mình như thế nào? Câu nói ấy thể hiện điều gì? b. Enest Rutherford đã nhận giải Nobel Hóa học vào năm 1908 nhờ vào công trình nào? 2. Quan sát hình ảnh sau đây, em nghĩ tới điều gì? 3. Vụ ném bom nguyên tử ở nhật năm 1945 là sự kiện hai quả bom nguyên tử được Quân đội Hoa Kỳ, theo lệnh của Tổng thống, sử dụng vào những ngày gần cuối của chiến tranh thế giới thứ hai tại Nhật Bản. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" đã được thả xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Sau đây mời các em xem phóng sự về thảm họa ở Hirosima và những hậu quả mà nó để lạ Linki.video: https://www.youtube.com/watch?v=LSFhep2xFGo Cho đến nay, vũ khí hạt nhân đã hai lần được đưa ra sử dụng khi Mỹ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản là Hiroshima và Nagasaki (ngày 06 và 09 tháng 08 năm 1945) làm hơn 210.000 người chết. Không chỉ dừng lại ở đó, hàng nghìn người vẫn tiếp tục chết sau đó vì tác động của phóng xạ. Chính sự kiện bi thảm này đã mở đầu thời kỳ chạy đua vũ trang gắn liền với cuộc Chiến tranh Lạnh, đe dọa cuộc sống của nhân loại trên hành tinh. Nhằm khắc phục tình trạng này, những nỗ lực nhằm giải trừ quân bị nói chung và vũ khí hạt nhân nói riêng đã liên tục được đàm phán và phát triển ngay trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Theo đó, ngày 01 tháng 07 năm 1968 được coi là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Không Phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Nonproliferation Treaty – NPT), một trong những nỗ lực quốc tế quan trọng hướng đến mục tiêu trên. Vào ngày này, hơn 50 quốc gia không sở hữu vũ khí hạt nhân đã tham gia Hiệp ước. Đến năm 1975, tại hội nghị đầu tiên xem xét lại Hiệp ước, đã có 95 quốc gia ký kết. Câu hỏi: a. Hãy nêu quan điểm của em về “Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT)”. b. Em có suy nghĩ gì về quan điểm “Sử dụng vũ khí hạt nhân vì mục đích hòa bình”
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 14 c. Sản phẩm - Bài báo cáo ở nhà của học sinh. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi được đưa ra. Viết thành bài báo cáo với nội dung số 3. Có thể chọn mục a hoặc b hoặc cả 2 mục. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện ở nhà. HS họp nhóm và thực hiện nhiệm vụ tại nhà. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo sản phẩm của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và đánh giá. Nhận xét sản phẩm của các nhóm. IV. PHỤ LỤC (Nếu có). Hồ sơ dạy học. - Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 SỰ TÌM RA ELECTRON 1. Màn huỳnh quang (màn phosphorus) sẽ (1)……….., cho phép xác định ……(2)……. của chùm tia khi nó ……(3)……. vào phần cuối của ống tia (4)……….. 2. Tia âm cực bản chất là ………(5)………………. (được phát ra từ ………(6)…… của ống tia âm cực). Do đó, nó bị hút về phía ………(7)……… của trường điện. 3. Trên đường đi của tia âm cực, nếu đặt một chong chóng nhẹ thì ………(8)………….., chứng tỏ tia âm cực là chùm hạt vật chất có ………(9)………….. và chuyển động với vận tốc ……(10)…….. 4. Đặc điểm của hạt Tênelectron:h ạt/đặc điểm electron Điện tích Khối lượng PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 SỰ KHÁM PHÁ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Nhận xét đường đi của tia α? 2. Giải thích tại sao các tia α có hướng đi khác nhau? 3. Nguyên tử có cấu tạo ……(1)……., gồm ………(2)……….. ở trung tâm và lớp vỏ là các ……(3)……. Chuyển động xung quanh ……(4)………. 4. Nguyên tử (5)………….. về điện:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 15 Số đơn vị điện tích dương của ………(6)……… bằng số đơn vị điện tích ……(7)…… trong nguyên tử Luyện tập Nguyên tử oxygen có 8 electron, cho biết hạt nhân của nguyên tử này có điện tích là bao nhiêu? Điện tích electron: Điện thích hạt nhân: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Thí nghiệm của Rutherford đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó. 2. Thí nghiệm của Chadwick đã tìm ra hạt gì? Kí hiệu, khối lượng, điện tích của hạt đó. Luyện tập Nguyên tử natri (sodium) có điện tích hạt nhân là +11. Cho biết số proton và electron trong nguyên tử này. Số proton: Số electron: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 SO SÁNH KÍCH THƯỚC NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN 1. Quan sát hình 2.6 SGK, hãy cho biết đường kính của nguyên tử và hạt nhân nguyên tử carbon bằng khoản bao nhiêu? 2. Hãy lập tỉ lệ giữa đường kính nguyên tử carbon và hạt nhân nguyên tử carbon. Từ đó rút ra nhận xét. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 TÌM HIỂU KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Dựa vào bảng 2.1 SGK, hãy lập tỉ khối lượng: - Hạt proton so với hạt electron; - Hạt neutron so với hạt electron. 2. Hãy cho biết khối lượng hạt nhân được tính như thế nào? 3. Căn cứ câu trả lời ở câu hỏi 1, 2 hãy rút ra nhận xét về khối lượng của nguyên tử PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 (dùng ở nội dung tìm hiểu khối lượng của nguyên tử) 1. Để biểu thị khối lượng nguyên tử người ta dùng đơn vị nào? Kí hiệu của đơn vị đó là gì? 2. Một đơn vị khối lượng nguyên tử được quy ước bằng gì? 3. Hãy cho biết mối liên hệ của 1 amu với 1 g/mol và 1 đvC.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 16 4. Nguyên tử oxygen có 8 proton, 8 electron, 8 neutron. Tính khối lượng nguyên tử oxygen theo gam và theo amu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7 LUYỆN TẬP 1. Hãy giải thích vì sao tia âm cực bị hút về cực dương của trường điện? 2. Hạt tạo thành tia âm cực là các hạt A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. 3. Điện tích của electron được quy ước bằng A. +1. B. -1. C. 0. D. -10. 4. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 5.Trong các hạt sau đây, hạt nào mang không điện tích? A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. 6.Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. 7.Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. neutron. C. electron và proton. D. proton. 8. Nguyên tử sodium có 11 electron, hạt nhân nguyên tử sodium có điện tích là A. 0. B. -11. C. +11. D. +22. 9.Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ? A. Proton. B. Neutron. C. Electron. D. Neutron và electron. 10. Cho biết dữ kiện nào trong thí nghiệm của Rutherford chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng. 11. Hãy cho biết, mỗi phát biểu dưới đây mô tả hạt nào trong nguyên tử? a. Hạt mang điện tích dương………. b. Hạt được tìm thấy trong hạt nhân và không mang điện …………… c. Hạt mang điện tích âm …………. 12. Cho biết 1 gam electron có bao nhiêu hạt? 13. Tính khối lượng của 1 mol electron, biết số Avogadro có giá trị là 6,022.1023 . 14. Nguyên tử trung hòa về điện do A. trong nguyên tử số electron bằng số proton. B. proton mang điện tích dương. C. proton và neutron mang điện trái dấu nhau. D. neutron không mang điện. 15. Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân vì A. tổng khối lượng electron không đáng kể B. số lượng electron quá ít. C. khối lượng electron gần bằng khối lượng hạt nhân. D. khối lượng nhân quá lớn. 16. Cho các phát biểu sau: (1) Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử chứa hai loại hạt proton và neutron. (2) Trong nguyên tử, số proton bằng số electron. (3) Electron mang điện tích âm còn neutron không mang điện. (4) Nguyên tử trung hòa về điện do neutron không mang điện. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 17.Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tử Na có điện tích hạt nhân là +1,7622.10-18C. (2) Khối lượng hạt nhân được xem như là khối lượng nguyên tử. (3) 1amu bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử carbon 12.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 17 (4) Đường kính hạt nhân gần bằng đường kính nguyên tử. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 18. Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron và 7 electron. Khối lượng của nguyên tử nitrogen theo amu là A. 14,00385. B. 13,428. C. 15,428. D. 14,428. 19.Nguyên tử flourine có 9 electron, 9 proton, 10 neutron. Tính khối lượng nguyên tử flourine theo gam. 20. Nguyên tố R được sử dụng để làm cho hợp kim nhẹ bền, đặc biệt là cho ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, và cũng được sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với một ngọn lửa trắng rực rỡ. Nguyên tử R có tổng số hạt proton, electron, neutron bằng 36 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Tên của R là A. fluorine. B. carbon. C. sodium. D. magnesium. 21. Nguyên tố R là kim loại nhẹ thứ 2 sau lithium. Nó là chất rắn mềm có điểm nóng chảy thấp và có thể dùng dao để cắt dễ dàng. Trong thí nghiệm với ngọn lửa, R và các hợp chất của nó phát ra màu tím. Nguyên tố R có tổng số hạt (e, p, n) trong nguyên tử là 58. Trong đó tổng số hạt mang điện tích dương ít hơn hạt không mang điện là 1. Xác định tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử R. 22. Sự đốt cháy than và dầu mỏ trong công nghiệp và các nhà máy điện giải phóng ra một lượng lớn oxide XO2, nó sẽ phản ứng với hơi nước và oxy có trong khí quyển để tạo ra acid. Đây là nguyên nhân của các trận mưa acid và làm giảm pH của đất cũng như các khu vực chứa nước ngọt, tạo ra những tổn thất đáng kể cho môi trường tự nhiên và gây ra phong hóa hóa học đối với các công trình xây dựng và kiến trúc. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Tìm tên và kí hiệu hóa học của X.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL I. MỤC TIÊU Về năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ để hoàn thành những nội dung giáo viên yêu cầu thực hiện. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Cá nhân sử dụng hiệu quả quá trình nhận thức kiến thức thông qua hoạt động nhóm để tư duy độc lập, phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến được đưa ra dưới dạng tình huống học tập có vấn đề mà GV xây dựng trong bộ câu hỏi định hướng học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp, làm việc nhóm, sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt khái niệm nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối. Nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình. Năng lực hóa học Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: Trình bày được khái niệm về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tìm được nguyên tử khối trung bình dựa vào số khối và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Tìm hiểu ứng dụng của một số đồng vị của các nguyên tố trong tự nhiên. Về phẩm chất Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả khi làm việc nhóm. Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên Kế hoạch dạy học. Bài giảng powerpoint. Các video thí nghiệm. Học sinh Sách giáo khoa và bộ câu hỏi định hướng học tập. Điện thoại di động thông minh hoặc laptop. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI “TẠO LẬP NGUYÊN TỬ CỦA BẠN” a. Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học. b. Nội dung: Chơi trò chơi khởi động. Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. Trường THPT Đong Thạnh Tổ: Hóa - Sinh Họ và tên giáo viên: BÀI 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 3 tiết Học sinh vào web bằng điện thoại di động hoặc laptop: https://phet.colorado.edu/
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL c. Sản phẩm: d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập -GV thông báo luật chơi: Từ sự hiểu biết về thành phần cấu tạo nguyên tử, hãy vào link phần mề pes-and-atomic-masshttps://phet.colorado.edu/en/simulations/isotom để thamgiatròchơi: Tạo lập nguyên tử của bạn. Thành viên trong lớp chia làm 4 nhóm với tên nhóm là tên của 4 nguyên tố cho trước: +Nhóm1:Hydrogen +Nhóm2:Carbon +Nhóm3:Oxygen +Nhóm4:Nitrogen HS lần lượt thay đổi số hạt neutron trong phần mềm để được các nguyên tử phù hợp của nhóm mình mang tên và ghi lại vào bảng sau: Bảng PHT số 1 Nguyên tố H C O N Số proton SốKíneutronhi ệu Luật chơi: Các nguyên tử phải được tạo lập phù hợp (có phần trăm chiếm trong bảng hoặc có dấu vết, để ý cột abundance in nature và điền đúng thông tin số hạt (proton, neutron) vào bảng. Đúng và nhanh nhất sẽ mang về điểm cộng cao nhất cho nhóm. Mỗi nhóm sẽ đánh giá điểm cộng theo tiêu chí sau: 0,5 đ 1 đ 1,5 đ 2 đ thNhanh ứ chính4vàxác. thNhanh ứ chính3vàxác. thNhanh ứ chính2vàxác. nhNhanh ấ chínhtvàxác. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Các mẫu nguyên tử được tạo lập phù hợp từ phần mềm: https://phet.colorado.edu/en/simulations/isotopes-and-atomic-mass Điền vào bảng phiếu học tập số 1.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết quả Báocáosảnphẩm: BảngPHTsố 1 Nguyêntố H C O N Số proton 1 6 8 7 Số neutron 1 6 8 7 2 7 9 8 3 8 10 Kíhiệu 1 1 H 2 1 H 3 1 H 12 6 C 1314 66,,CC 16 8 ,O 1718 88 , OO 14 7 ,N 15 7 N Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và dẫn vào bài: Quan sát bảng PHT1: Tại sao cùng một nguyên tố hóa học nhưng lại có nhiều kí hiệu? Số hạt nào trong các nguyên tử trên giống nhau? Khác nhau? Hiện tượng này gọi là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học ngày hôm nay. 2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1. Hạt nhân nguyên tử a. Mục tiêu: Trình bày được cấu trúc hạt nhân nguyên tử, số khối. b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử. c. Sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron và 7 electron. Câu 2: Điện tích hạt nhân của nguyên tử nitrogen có giá trị là + 7. Câu 3: Nguyên tử sodium có 11 proton, đơn vị điện tích hạt nhân là 11 và số electron của nguyên tử là 11. Câu 4: Tên nguyên tố Kí hiệu P N Số khối (A) E Helium He 2 2 4 2 Lithium Li 3 4 7 3 Nitrogen N 7 7 14 7 Oxygen O 8 8 16 8
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.1 và trả lời các câu hỏi sau: Hình 3.1. Mô hình nguyên tử nitrogen theo Rutherford. Nhận nhiệm vụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Nguyêntử nitrogencóbaonhiêuproton,neutron vàelectron? Câu 2: Điệntíchhạtnhâncủanguyêntử nitrogencógiá trị làbaonhiêu? Câu 3: Nguyêntử sodiumcó11proton,chobiết đơnvị điệntíchhạtnhânvàsố electroncủanguyêntử này. Câu 4: Bổ sungnhữngdữ liệucònthiếutrongBảng3.1. Câu 1: Nguyên tử nitrogen có 7 proton,7neutronvà7electron. Câu2: Điệntíchhạtnhâncủanguyên tử nitrogencógiátrị là+7. Câu 3: Nguyên tử sodium có 11 proton, đơnvị điệntíchhạtnhânlà11 và số electron của nguyên tử là 11. Câu 4: Các dấu ? có nội dung điền vàolầnlượtlà3,7,14.nguyênTênt ố hiKí ệu P N Số khố (A)i E Helium He 2 2 4 2 Lithium Li 3 4 7 ? Nitrogen N 7 ? 14 7 Oxygen O 8 8 ? 8
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả: GV mời một số HS trả lời, nhận xét. GV chốt kết quả và đánh giá điểm cộng cá nhân. Tổng kết kiến thức: Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = số proton (P) = số electron (E) Điện tích hạt nhân = +Z Số khối kí hiệu là A, bằng tổng số hạt proton và số hạt neutron trong hạt nhân. A = P + N Hoạt động 2.2. Nguyên tố hóa học a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm để tìm hiểu về nguyên tố hóa học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử c. Sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +6. Câu 2: Protium có 1p, 1e, 0n, điện tích +1. Deuterium có 1p, 1e, 1n, điện tích +1. Tritium có 1p, 1e, 2n, điện tích +1. Câu 3: Kí hiệu nguyên tử oxygen là Câu 4: (14p, 14e, 14n), (14p, 14e, 15n), (14p, 14e, 16n)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời các câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Nguyên tố carbon có số hiệu nguyên tử là 6. Xác định điện tích hạt nhân của nguyên tử này. Câu 2: Số proton, số neutron, số electron và điện tích hạt nhân của từng loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen là bao nhiêu? Câu 3: Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố oxygen. Biết nguyên tử của nguyên tố này có 8 electron và 8 neutron. Câu 4: Xác định thành phần nguyên tử (số proton, neutron, electron) của mỗi đồng vị sau: 28 14 Si , 29 14 Si , 30 14 Si Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu làm việc theo nhóm đôi (2 bạn/ 1 nhóm) và hoàn thành phiếu học tập số 3. (Điểm cộng tối đa: 2 điểm). Báo cáo kết quả: GV mời một số nhóm lên trả lời câu hỏi. Mời các nhóm nhận xét. GV chốt đáp án. Tổng kết kiến thức Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố đó. Mỗi nguyên tố hoá học có một số hiệu nguyên tử. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Kí hiệu nguyên tử được sử dụng để biểu thị nguyên tử của một nguyên tố hóa học. GV mở rộng kiến thức: - “Năm 1913, nhà vật lí người Anh là H. Moseley (Mơlê) đã thực hiện thí nghiệm khảo sát bản chất tự nhiên của Câu 1: Điện tích hạt nhân của nguyên tử là +6. Câu 2: Protium có 1p, 1e, 0n, điện tích +1. Deuterium có 1p, 1e, 1n, điện tích +1. Tritium có 1p, 1e, 2n, điện tích +1. Câu 3: Kí hiệu nguyên tử oxygen: 16 8 O Câu 4: 28 14 Si (14p, 14e, 14n) 29 14 Si (14p, 14e, 15n) 30 14 Si (14p, 14e, 16n)
tia X. Ông sử dụng một chùm tia electron có năng lượng cao để bắn vào các tấm kim loại khác nhau làm anodevà thu được tia X. Ông phát hiện ra rằng, bước sóng của tia X luôn không đổi đối với một kim loại nhất định và thay đổi khi thay anode bằng những kim loại khác. Từ đó, ông cho rằng bước sóng này phụ thuộc vào số proton trong nguyên tử của mỗi nguyên tố kim loại được dùng làm đến năm 2020, đã có 118 nguyên tố hóa học được xác định, trong đó 94 nguyên tố có nguồn gốc tự nhiên, còn lại là nguyên tố nhân tạo. Nguyên tố phổ biến nhất ở lớp vỏ Trái Đất là oxygen (O), chiếm khoảng 46,6% khối lượng, tiếp theo là silicon (Si) chiếm khoảng 27,7% khối lượng. Kim cương và than chì có vẻ bề ngoài rất khác nhau nhưng đều được tạo nên từ các nguyên tử mà hạt nhân có 6 proton. Như vậy, kim cương và than chì đều được tạo nên từ cùng một nguyên tố hóa học, nguyên tố carbon (C). Hạt nhân nguyên tử chì có 82 proton, hạt nhân nguyên tử vàng có 79 proton. Các tác động vật lí, hóa học thông thường nhằn bắn phá hạt nhân có thể biến chì thành vàng không? (Tư liệu xem thêm ở phần bổ sung).
anode.”Cho
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Hoạt động 2.3. Đồng vị a. Mụctiêu: Phát biểu được khái niệm đồng vị. Tìm hiểu ứng dụng của một sốđồng vị của các nguyên tố trong tự nhiên. b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm tìm hiểu về đồng vị. c. Sản phẩm: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Có cùng số proton, khác nhau số neutron. Câu 2: M và T là đồng vị của nhau. Câu 3:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV dẫn dắt vào bài: Dựa vào hoạt động khởi động và phiếu học tập số 1 các em có thể thấy được sự giống nhau giữa các nguyên tử của cùng nguyên tố hydrogen hoặc carbon là gì? Chúng khác nhau ở đặc điểm nào? Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 3.2, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 4. GV đánh giá điểm cá nhân. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa các loại nguyên tử của nguyên tố hydrogen. Câu 2: Cho các nguyên tử sau: Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau? Câu 3: Kim cương là một trong những dạng tồn tại của nguyên tố carbon trong tự nhiên. Nguyên tố này có hai đồng vị bền với số khối lần lượt là 12 và 13. Hãy viết kí hiệu nguyên tử của hai đồng vị này. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Báo cáo nhiệm vụ: GV mời một số nhóm lên trả lời câu hỏi. Mời các nhóm nhận xét. GV chốt đáp án. Tổng kết kiến thức: Câu 1: Giống: cùng số proton, Khác nhau số neutron. Câu 2: M và T là đồng vị của nhau. Câu 3: Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton (P), cùng số hiệu nguyên tử (Z) nhưng khác nhau số neutron (N). Do đó số khối (A) của chúng khác nhau. Hoạt động 2.4. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình a. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm nguyên tử khối. Tìm được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm tìm hiểu về nguyên tử khối. 1213 66 , CC
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL c. Sản phẩm d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 5. (Cộng tối đa: 2 điểm). PHIẾU HỌC TẬP 5 Câu 1: Cho dữ kiện sau: Proton = neutron ≈ 1 amu, electron ≈ 0,00055 amu. Nguyên tử của nguyên tố magnesium (Mg) có 12 proton và 12 neutron. Nguyên tử khối của Mg là bao nhiêu? Câu 2: Trong tự nhiên, silver (bạc) có hai đồng vị: 107Ag và 109Ag chiếm lần lượt là 51,86% và 48,14% số lượng nguyên tử tương ứng. Tính nguyên tử khối trung bình của silver? Câu 3: Chlorine có hai đồng vị bền là 35Cl, và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của chlorine là 35,4. Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị của chlorine trong tự nhiên. GV chia lớp thành các nhóm và phân công nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập. Báo cáo kết quả: GV mời các nhóm trình bày sản phẩm kết quả của nhóm mình. HS khác nhận xét. GV chốt đáp án. Câu 1: Nguyên tử khối của Mg =12 + 12 + 12.0,00055 = 24,0066 Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của bạc là: 107×51,86+109×48,14 51,86+≈48,14107,96 PHIẾU HỌC TẬP 5. Câu 1: Nguyên tử khối của Mg = 12 + 12 + 12.0,00055 = 24,0066 Câu 2: Nguyên tử khối trung bình của bạc là: Câu 3: Phần trăm đồng vị 35Cl = x, thì phần trăm đồng vị 37Cl = 100 – x. Dựa vào A x = 80%
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GV mở rộng kiến thức: Để xác định hàm lượng phần trăm các đồng vị tồn tại trong tự nhiên người ta có thể dùng phương pháp phổ khối lượng (mass spectrometry). 3. Hoạt động 3: TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức (nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý) phần nguyên tố hóa học. b. Nội dung: GV củng cố lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy và tổ chức chơi trò chơi về đích. (Điểm cộng sơ đồ tư duy: 1 điểm, bài quizizz game 1 điểm). c. Sản phẩm: HS làm việc theo nhóm trên quizizz game.
D.
nhau. C. Các đồng vị có số khối khác nhau. D. Các đồng vị có số neutron khác nhau. ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI: “VỀ ĐÍCH”. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D B C C A B B B B B BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI “VỀ ĐÍCH” - quizizz game Câu 1: Cho kí hiệu các nguyên tử sau: 141416191716191618 6789891078 X, Y, Z, T, Q, M, E, G, L .Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học? A. 141416 678 X, Y, Z B. 161616 897 Z, M, G C. 171619 8910 Q, M, E D. 161718 888 Z, Q, L
A.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 19 Câu 2: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử A. Có cùng số khối A. B. Có cùng số proton. C. Có cùng số neutron. D. Có cùng số proton và số neutron. Câu 3: Có 3 nguyên tử: 121414 676 X, Y, Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của một nguyên tố hóa học? A. X, Y. B. Y, Z. C. X, Z. D. X, Y, Z. Câu 4: Nguyên tử fluorine có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của nguyên tử flo là A. 10. B.18. C. 19. D. 28. Câu 5: Nguyên tử phosphorus có 16 notron, 15 proton. Số hiệu nguyên tử của P là A. 15. B. 16. C. 31. D. 30. Câu 6: Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 neutron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử carbon là А. 12 u. В. 12 g. C. 18 u. D. 18 g. Câu 7: Ba nguyên tử X, Y, Z có cùng số proton và số neutron như sau: X: 20 proton và 20 neutron, Y: 18 proton và 22 neutron, Z: 20 proton và 22 neutron. Những nguyên tử là các đồng vị của cùng một nguyên tố là А. Х, Y. В. Х, Z. C. Y, Z. D. X, Y, Z. Câu 8: Nguyên tử X có ký hiệu 39 X. Xác định số neutron trong X A. 19. B. 20. C. 39. D. 1. Câu 9: Chọn câu phát biểu sai A. Số khối bằng tổng số hạt p và n. B. Tổng số p và số e được gọi là số khối. C. Trong một nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân. Số p bằng số e. Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng? Các đồng vị có cùng điện tích hạt nhân. B. Các đồng vị có số electron khác
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL TỔNG KẾT BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY PHIẾU HỌC TẬP 6 Câu 1: a) Neon có 3 đồng vị bền: 20Ne (90,9%), 21Ne (0,3%) và 22Ne (8,8%). b) Câu 2: Câu 3: Có 6 phân tử O2 là 16O – 16O, 17O – 17O, 18O – 18O, 16O – 17O, 16O – 18O, 17O – 18O. Câu 4: Từ tỉ lệ %12C và 13C trong mẫu phân tích khác với tỉ lệ %12C và 13C trong testosterone tổng hợp. Vậy, nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ tư duy vào tập. GV tổ chức trò chơi: “Đá bóng vào khung thành”. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành các phiếu học tập 6. Điểm chấm nhanh 10 phiếu học tập (10 điểm – Đ PHIGTX). ẾU HỌC TẬP SỐ 6. Câu 1: Phổ khối, hay phổ khối lượng chủ yếu được sử dụng để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố Phổ khối của neon được biểu diễn như hình dưới. Trục tung biểu thị hàm lượng phần trăm về số nguyên tử của từng đồng vị, trục hoành biểu thị tỉ số của nguyên tử khối (m) của mỗi đồng vị với điện tích của các ion đồng vị tương ứng (điện tích Z của các ion đồng vị neon đều bằng +1). a) Neon có bao nhiêu đồng vị bền? b) Tính nguyên tử khối trung bình của neon. Câu 2: Phổ khối, hay phổ khối lượng chủ yếu được sử dụng để xác định phân tử khối, nguyên tử khối của các chất và hàm lượng các đồng vị bền của một nguyên tố Trong phổ khối lượng của mẫu chất chứa chlorine (Cl) sẽ xuất biện hai tín hiệu có giá trị m/z bằng 35 và 37 ứng với 35Cl và 37Cl có cường độ tương ứng với tỉ lệ xấp xỉ là 3: 1. Do vậy, đồng vị 35Cl chiếm khoảng 75,76% và đồng vị 37Cl chiếm khoảng 24,24% về số nguyên tử trong tự nhiên. Tính nguyên tử khối trung bình của chlorine. Câu 3: Oxygen có 3 đồng vị 16 O, 17 O, 18 O. Số kiểu 8 8 8 phân tử O2 có thể tạo thành từ các đồng vị trên là bao nhiêu? Câu 4: Trong thể dục thể thao, có một số vận động viên sử dụng các loại chất kích thích trong thi đấu, gọi là doping, dẫn đến thành tích đạt được của họ không thật Sơ đồ tư duy và tham gia trò chơi. Câu 1: a) Neon có 3 đồng vị bền: 20Ne (90,9%), 21Ne (0,3%) và 22Ne (8,8%). b) Ne 20.90,9 + 21.0,3 + 22.8,8A = 100 = 20,179 → Câu 2: Cl 35.75,76 + 37.24,24A = 100 = 35,48 Câu 3 : 16O – 16O, 17O – 17O, 18O – 18O, 16O – 17O, 16O – 18O, 17O – 18O.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL so với năng lực vốn có. Một trong các loại doping thường gặp nhất là testosterone tổng hợp. Tỉ lệ giữa hai đồng vị 12C (98,98%) và 13C (1,11%) là không đổi đối với testosterone tổng hợp (tức doping) có phần trăm số nguyên tử đồng vị 13C ít hơn testosterone tự nhiên. Đây chính là mấu chốt của xét nghiệm CIR (Carbon Isotope Ratio – Tỉ lệ đồng vị carbon) – một xét nghiệm với mục đích xác định xem vận động viên có sử dụng doping hay không. Giả sử, thực hiện phân tích CIR đối với một vận động viên thu được kết quả phần trăm số nguyên tử đồng vị 12C là x và 13C là y. Từ tỉ lệ đó, người ta tính được nguyên tử khối trung bình của carbon trong mẫu phân tích có giá trị là 12,0098. Với kết quả thu được, em có nghi ngờ vận động viên này có sử dụng doping hay không? Vì sao? Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả: Mời các nhóm trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy của nhóm mình. Mời các HS trả lời nhanh các câu hỏi và cho điểm cộGVng.nhận xét. Tổng kết kiến thức: GV chốt kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy. Câu 4 : C 1213 12x+13.(100 x)A = 12,0098 100 x=%C=99,02;%C=0,98% = → Từ tỉ lệ %12C và 13C trong mẫu phân tích khác với tỉ lệ %12C và 13C trong testosterone tổng hợp. Vậy, nghi ngờ vận động viên này sử dụng doping. 4. Hoạt động 4: VẬN DỤNG HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CUỘC SỐNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về nguyên tố hóa học, đồng vị và nguyên tử khối áp dụng vào kiến thức thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS trả lời ở nhà. Video theo dõi thí nghiệm nước nặng có uống được không? https://www.youtube.com/watch?v=fyK6kPi8k78&t=64s c. Sản phẩm:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Dữ liệu 1. NƯỚC ĐÁ CHÌM HAY NỔI TRONG NƯỚC LỎNG? NƯỚC NẶNG LÀ GÌ? Trong tự nhiên, nước là dung môi kì diệu có khả năng hòa tan hầu hết chất tan, nước có thể tồn tại ở các trạng thái rắn, lỏng, hơi được cấu tạo từ các nguyên tố: hydrogen và oxygen. * Nước tạo ra từ các đồng vị 1H và Oxy kí hiệu H2O. * Nước tạo ra từ các đồng vị 2H và Oxy kí hiệu D2O. Năm 1933 (Lewic) đã điều chế được một loại nước có tên “nước nặng” với 20 lít nước đem điện phân cho đến khi còn lại 0,3 cm3. Nước nặng có tính chất hóa học tương tự nước thông thường nhưng khối lượng riêng rất khác. Nước nặng rất cần trong các lò phản ứng hạt nhân, có vai trò làm chậm các nơtron nhanh trong quá trình phóng xạ. Tiến hành hòa tan hai mẫu nước đá có công thức H2O và D2O vào một cốc nước lỏng (d = 0.999 g/cm3). Kết quả thí nghiệm thu được như hình bên. Bảng 1. Giá trị khối lượng riêng ở từng trạng thái của H2O và D2O a. Biết nguyên tử khối trung bình của oxy là 16,00445. Tính số khối A3? b. Hãy cho biết ứng với mẫu nước đá ở hình A và B thì đâu là H2O, đâu là D2O? Giải thích tại sao? Từ đó hãy dự đoán “nước nặng” có công thức phân tử là H2O hay D2O? c. Trên thực tế, nước nặng thường hiếm gặp. Giải thích và cho biết ứng dụng của nước nặng trong đời sống? Đáp án a. Tính đúng A3 = 18. b. Mẫu nước rắn D2O chìm xuống dưới đáy cốc do khối lượng riêng lớn hơn. Mẫu nước rắn H2O nổi lên trên mặt nước do khối lượng riêng nhỏ hơn. Vậy nước nặng có công thức D2O. c. Nước nặng thường hiếm gặp do hàm lượng của đồng vị 2H chiếm rất thấp. Chủ yếu nước nặng ứng dụng trong các ngành vật lí hạt nhân, có vai trò làm chậm các nơtron nhanh trong quá trình phóng xạ. Hydrogen Oxygen 1H chiếm 99,985 % 16O chiếm 99,759% 2H chiếm 0,015% 17O chiếm 0,037% Đồng vị A3 chiếm 0,204% H2O D2O Khối lượng riêng nước lỏng 0.999 (g/cm3) 1.105 (g/cm3) Khối lượng riêng nước rắn 0.917 (g/cm3) 1.18 /cm3)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 17 Dữliệu2.ĂNCHUỐICHỨAĐỒNGVỊPHÓNGXẠ 40KCÓBỊNHIỄM PHÓNGXẠKHÔNG? Potassium là một trong số các nguyên tố hóa học rất quan trọng, đóng vai trò là chất điện giải đối với cơ thể. Thiếu potassium cơ thể đang đối mặt với nguy cơ yếu cơ, liệt cơ và rối loạn nhịp tim. Potassium tồn tại trong tự nhiên dưới dạng hợp chất phổ biến là muối potassium chloride (KCl) có trong nước biển. Potassium còn có nhiều trong chuối chín. Vì thế vào mùa nóng, để bổ sung hàm lượng potassium, tránh rối loạn cân bằng điện giải, người ta có thể ăn chuối hoặc uống nhiều nước khoáng. Tuy nhiên các nhà khoa học cho biết 40K là đồng vị có tính phóng xạ. Những loại thực phẩm chứa nhiều đồng vị phóng xạ sẽ không tốt cho sức khỏe, thậm chí dễ gây ra tử vong nếu ăn quá nhiều những loại thực phẩm này. Bảng bên chỉ ra các thành phần đồng vị của nguyên tố K và nguyên tố Cl trong tự nhiên. a. Biết nguyên tử khối trung bình của K là 39,1348. Hãy xác định số khối của đồng vị A3? b. Có bao nhiêu phân tử KCl khác nhau tạo từ các đồng vị bền trên, tính phân tử khối mỗi phân tử? c. Theo các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng trung bình một ngày, chúng ta cần cung cấp cho cơ thể 3,5 gam potassium. Biết trung bình một quả chuối chín cỡ lớn có thể chứa tới 0,487 gam potassium. Giả thiết tốc độ phân rã K trong mẫu chuối trên là H0 = 4490 phân rã/ giây. Hãy tính số nguyên tử mỗi loại đồng vị 39K, 40K, 41K có trong quả chuối chín trên. d. Xác định thời gian bán hủy của đồng vị phóng xạ 40K theo năm và cho nhận xét về lượng 40K trong cơ thể người có gây ảnh hưởng xấu do tính phóng xạ không? Biết: Số nguyên tử (N0) = số mol x 6,023.1023 ( Số Avogadro: 6,023.1023 ) Thời gian bán hủy: t1/2 = 0,693.N0 / H0 và 1 năm = 365 ngày 4 giờ. Đáp án ý c, d: Tính số mol K = ( 0,487 : 39,1348) = 0,0124 mol - Số nguyên tử 39K = ( 93,26 % . 0,0124.6,023.1023) = 6,97.1021 nguyên tử - Số nguyên tử 40K = (0,012% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 8,96.1017 nguyên tử - Số nguyên tử 41K = (6,728% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 5,02.1020 nguyên tử Thời gian bán hủy t1/2 của đồng vị 40K = (0,693.8,96.1017)/ 4490 = 1,39.1014 giây Đồng vị phóng xạ 40K có thời gian bán hủy t1/2 rất lớn, nên đồng vị phóng xạ này tồn tại trong cơ thể người rất ít. Đồng vị K Đồng vị Cl Chiếm 93,26% 35 17 Cl chiếm 75,53% 40 19 K chiếm 0,012 % 37 17 Cl chiếm 24,47% Còn lại là đồng vị A3 ---------
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 18 d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chuyển giao nhiệm vụ: - GV ra đề tài yêu cầu HS các nhóm thảo luận “Nước đá nổi hay chìm trong nước lỏng? Nước nặng là gì?” Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, xem thí nghiệm ở link video GV cung cấp và nghiên cứu đáp án để tiết sau nộp sản phẩ https://www.youtube.com/watch?v=fyK6kPi8k78&t=64sm. Báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo kết quả bài làm của nhóm mình vào tiết sau. Tổng kết kiến thức: GV nhận xét. Dữ liệu 1 a. Tính đúng A3 = 18. b. Mẫu nước rắn D2O chìm xuống dưới đáy cốc do khối lượng riêng lớn hơn. Mẫu nước rắn H2O nổi lên trên mặt nước do khối lượng riêng nhỏ hơn. Vậy nước nặng có công thức D2O. Dữ liệu 2. Giả Tínhi: số mol K = ( 0,487 : 39,1348) = 0,0124 mol - Số nguyên tử 39K = ( 93,26 % . 0,0124.6,023.1023) = 6,97.1021 nguyên tử - Số nguyên tử 40K = (0,012% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 8,96.1017 nguyên tử - Số nguyên tử 41K = (6,728% . 0,0124. 6,023.1023 ) = 5,02.1020 nguyên tử Thời gian bán hủy t1/2 của đồng vị 40K = (0,693.8,96.1017)/ 4490 = 1,39.1014 giây Đồng vị phóng xạ 40K có thời gian bán hủy t1/2 rất lớn, nên đồng vị phóng xạ này tồn tại trong cơ thể người rất ít.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Hình ảnh hệ Mặt Trời cho chúng ta thấy được mô hình hành tinh của một nguyên tử, ở đó, các hành tinh được ví như các electron chuyển động xung quanh hạt nhân là Mặt Trời. BÀI 4: CẤU TRÚC LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ (Thời gian thực hiện: 4 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc, chủ động tìm hiểu, thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi về cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các nhiệm vụ học tập và câu hỏi bài tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám đông. 1.2. Năng lực Hóa học Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + Trình bày được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyện động của electron trong nguyên tử + Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng electron trong nguyên tử + Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron. + Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: + So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. + Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. + Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo orbital và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: + Liên hệ với dự chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời. + Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hóa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. 2. Phẩm chất Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, bài giảng powerpoint. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG “HÀNH TINH HỆ MẶT TRỜI” a. Mục tiêu: Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học. b. Nội dung: Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. c. Sản phẩm: d. Tổ chức hoạt động học:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV cho HS quan sát đoạn video về hệ mặt trời. GV đặt vấn đề: Nếu xem một nguyên tử như hệ mặt trời và các hành tinh chuyển động xung quanh mặt trời là các electron và mặt trời là hạt nhân có được không? HS quan sát đoạn video và đưa ra đáp án của mình. Hình ảnh hệ Mặt Trời cho chúng ta thấy được mô hình hành tinh của một nguyên tử, ở đó, các hành tinh được ví như các electron chuyển động xung quanh hạt nhân là Mặt Trời.
c. Sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Hình a. Câu 2: Giống: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Khác: Câu 2: Xác suất tìm thấy electron trong đám mây electron là khoảng 90%. Câu 3: Giống nhau: Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân chứa electron nguyên tử. Khác nhau: Orbital là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%. Câu 4: Quả táo sẽ rơi nhiều ở khu vực gần gốc cây. Khu vực không thấy trái táo chín rơi là xa cây. Câu 5: Mô hình hiện đại nguyên tử Câu 6: Giống nhau: Đều có hình số 8 nổi. Khác nhau: Các orbital định hướng khác nhau trong không gian. HOẠT ĐỘ i mô tả sự chuyện động của electron trong nguyên tử Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử (AO), mô tả được hình dạng của AO (s, p), số lượng trong nguyên tử So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đại mô tả sự chuyện động của trong nguyên tử. Liên hệ với dự chuyển độ ng của electron trong nguyên tử. Mô hình Rutherford – Bohr Mô hình nguyên tử hiện đại) đám mây electron Chưa tìm ra hạt neutron. Cácelectron xung quanh hạt nhân theo từng quỹ đạo tròn ổn định, trong đó mỗi quỹ đạo có một mức năng lượng xác định. Đã tìm ra hạt neutron. Các electron chuyển động rất nhanh xungquanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định và tạo thành một đám mây electron mang điện tích âm Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát các mô hình nguyên tử được xây dựng qua các giai đoạn từ mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr đến mô hình nguyên tử hiện đại.
NG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1. Chuyển động của electron trong nguyên tử a. Mục tiêu Trình bày được mô hình của Rutherford – Bohr với mô hình hiện đạ
electron
electron
ng của các hành tinh trong hệ mặt trời. b. Nội dung Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và phương pháp trực quan để tìm hiểu về chuyển độ
d.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
GV cho HS xem video: Mô hình hành tinh nguyên tử Rutherford – Bohr và mô hình hiện đại không gian. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP 1 Câu 1: Trong lịch sử các thuyết về mô hình nguyên tử, có mô hình hành tinh nguyên tử và mô hình hiện đại nguyên tử Theo em, trong hai hình bên, hình nào thể hiện mô hình hành tinh nguyên tử hình nào thể hiện mô hình hiện đạicủa nguyên tử? Câu 1: Hình a. Câu 2: Giống: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hình a Hình b Câu 2: Quan sát Hình 4.1 và 4.2, so sánh điểm giống và khác nhau giữa mô hình hiện đại với mô hình nguyên tử Rutherford – Bohr. Câu3: Theo em, xác suất tìm thấy electron trong toàn phần không gian bên ngoài đám mây khoảng bao nhiêu phần trăm? Khác: Mô hình Rutherford– Bohr Chưa tìm ra hạt neutron. Các electron xung quanh hạt nhân theo từng quỹ đạo tròn ổn định, trong đó mỗi quỹ đạo có một mức năng lượng xác định. Mô hình nguyên tử hiện đại đám mây electron Đã tìm ra hạt neutron. Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định và tạo thành một đám mây electron mang điện Câu 3: Xác suất tìm thấy electron trong đám mây electron là khoảng 90%.
+ Quan sát hình trên và cho biết các quả táo chín rơi xuống tập trung ở khu vực nào? + Khu vực nào ở gốc cây sẽ không tìm thấy các quả táo rơi xuống? + Hãy liên hệ với xác suất có mặt các electron trong nguyên tử Câu 6: Khái niệm orbital nguyên tử (AO) xuất phát từ Mô hình Rutherford – Bohr hay mô hình hiện đại về nguyên tử? Câu 7: Quan sát Hình 4.4, hãy cho biết hình dạng của các orbital s và orbital p. Điểm giống và khác nhau giữa các orbital p (px, py, pz). - Theo mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr, các electron chuyển động trên những quỹ đạo hình tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt nhân. Theo mô hình hiện đại, trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh Câu 4: Giống nhau: Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân chứa electron nguyên tử Khác nhau: Orbital là khu vực không gian xung quanh hạt nhânmà tại đó xác suất có mặt (xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%. Câu 5: Quả táo sẽ rơi nhiều ở khu vực gần gốc cây. Khu vực không thấy trái táo chín rơi là xa cây. Câu 6: Mô hình hiện đại nguyên tử. Câu 7: Giống nhau: Đều có hình số 8 nổi. Khác nhau: Các orbital định hướng khác nhau trong không gian. Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát các đạon video, nghe GV giới thiệu về các nguyên tử, mô hình hành tinh nguyên tử của Rutherford và mô hình hành tinh nguyên tử hiện đại. Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời câu hỏi. Mời các HS khác nhận xét. Tổng kết kiến thức: Câu 4: Quan sát Hình 4.3, phân biệt khái niệm đám mây electron và khái niệm orbital nguyên tử. Câu5: Khi các quả táo chính trên cây rơi xuống đất, chúng sẽ tập trung nhiều ở khu vực nhất định dưới gốc cây. Vị trí xung quanh gốc câu mà số quá táo rơi xuống nhiều nhất được xem là tại đó có xác suất lớn nhất tìm thấy các quả táo.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7. Câu 2: Lực hút của hạt nhân với electron lớp 1 là lớn nhất và lớp 7 là nhỏ nhất. xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định, tạo thành đám mây electron. - Orbital nguyên tử (kí hiệu là AO) là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất (khoảng 90%). GV giới thiệu các dạng AO: Dựa trên sự khác nhau về hình dạng, sự định hướng của orbital trong nguyên tử để phân loại orbital thành orbital s, orbital p, orbitald, orbital f. AO hình cầu, còn gọi là AO s. AO hình số tám nổi, còn gọi là AO p. AO d và AO f có cấu trúc phức tạp hơn. Hoạt động 2.1. Lớp và phân lớp electron a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp electron. Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm đôi tìm hiểu về lớp và phân lớp electron. c. Sản phẩm
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Chuyển giao nhiệm vụ: GV dẫn dắt: Các electron trong lớp vỏ nguyên tử được phân bổ vào các lớp và phân lớp dựa theo năng lượng của chúng (từ thấp đến GVcao).yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: PHIẾU HỌC TẬP 2 Câu 1: Quan sát Hình 4.5, nhận xét cách gọi tên các electron bằng các chữ cái tương ứng với các lớp từ 1 đến 7. Câu 2: Từ Hình 4.5, cho biết lực hút của hạt nhân với electron ở lớp nào là lớn nhất và lớp nào là nhỏ nhất. Câu3: Theo em năng lượng của các electron thuộc cùng một lớp có mức năng lượng như thế nào? Câu 4: Quan sát Hình 4.6, nhận xét về số lượng phân lớp trong các lớp từ 1 đến 4. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời câu hỏi. Mời các HS khác nhận xét. Tổng kết kiến thức: Câu 1: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theo thứ tự từ lớp n = 1 đến n= 7. Câu2: Lực hút của hạt nhân với electron lớp 1 là lớn nhất và lớp 7 là nhỏ nhất. Câu 3: Năng lượng của các electron cùng một lớp gần bằng nhau. Câu 4: Lớp thứ nhất (lớp K, với n = 1) có một phân lớp, được kí hiệu là L1sớp thứ hai (lớp L, với n = 2) có 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s và 2p Lớp thứ ba (lớp M, với n = 3) có 3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d Lớp thứ tư (lớp N, với n = 4) có 4 phân lớp, được kí hiệu 4s, 4p, 4d và 4f → Từ lớp 1 đến lớp 4, lớp n có n phân lớp. Câu 3: Năng lượng của các electron cùng một lớp gần bằng nhau. Câu 4: Lớp thứ nhất (lớp K, với n = 1) có một phân lớp, được kí hiệu là 1s Lớp thứ hai (lớp L, với n = 2) có 2 phân lớp, được kí hiệu là 2s và 2p Lớp thứ ba (lớp M, với n = 3) có 3 phân lớp, được kí hiệu là 3s, 3p và 3d Lớp thứ tư (lớp N, với n = 4) có 4 phân lớp, được kí hiệu 4s, 4p, 4d và 4f → Từ lớp 1 đến lớp 4, lớp n có n phân lớp.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Nhìn chung, năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản tăng theo số lớp electron. Tuy nhiên, khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng, mức 4s trở nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d… Hoạt động 2.2. Cấu hình electron nguyên tử a. Mục tiêu: Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo orbital và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hóa học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng. b. Nội dung: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và làm việc nhóm tìm hiểu về cấu hình electron nguyên tử. c. Sản phẩm: Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp (kí hiệu K, L, M, N, O, P, Q) từ gần đến xa hạt nhân, theothứ tự từ lớp n = 1 đến n = 7. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau.M ỗi lớp electron phân chia thành các phân lớp, được kí hiệu bằng các chữ viết thường: s, p, d, f. Các electron thuộc các phân lớp s, p, d và f được gọi tương ứ
ng với các electron s, p, d và Cácf.phân lớp s, p, d và f lần lượt có các AO tương ứng 1, 3, 5 và 7. - Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau. Với 4 lớp đầu (1, 2, 3, 4) số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
[He]2s22p4. Electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên oxygen là nguyên tố p. Z = 19 có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 hoặc [Ar]4s1. Electron cuối cùng điền vào phân lớp s nên potassium là nguyên tố s. Câu 3: ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ 1s2 2s2 2p6 ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Câu 4: Dựa vào số lượng electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố, có thể dự đoán một nguyên tố là kim loại (1, 2, 3 electron), phi kim (5, 6, 7 electron) hay khí hiếm (8 electron). Câu 5: Tính kim loại: gồm các nguyên tố có Z từ 1 đến 5, từ 11 đến 13, từ 19 đến 20. Tính phi kim: gồm các nguyên tố có Z từ 6 đến 9, từ 14 đến 17. d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Nguyên lí và quy tắc biểu diễn electron vào ô orbital. Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nghiên cứu các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
Câu 2: Gọi là ô orbital (ô lượng tử). Mỗi ô orbital chứa tối đa 2 electron. Câu 3: Trong một orbital, hai electron trong cùng AO có chiều quay ngược nhau. Câu 4: Oxygen có 6 electron ghép đôi và 2 electron độc thân. Câu 5: Lớp n được chia thành n phân lớp. Mỗi phân lớp có số lượng AO nhất định. Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron. Do đó, lớp n có tối đa 2n2 electron. Câu 6: 2 phân lớp s: 4 electron. 1 phân lớp p: 3 electron. Nên nitrogen có tổng cộng 7 electron. Câu 7: Trường hợp (a) không có electron độc thân vì các orbital đã chứa đầy electron. Trường hợp (b) và (c), theo cách phân bố electron ở hai trường hợp này, số electron độc thân là nhiều nhất. Câu 8: Đầu tiên, điền các electron bằng dấu mũi tên hướng lên theo từ trái sang phải. Sau đó, điền các electron bằng dấu mũi tên hướng xuống theo chiều từ trái sang phải sao cho tổng số mũi tên bằng số lượng electron của nguyên tử. Câu 9: (a) tuân theo và (b) không tuân theo. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Cấu hình electron cho biết sự phân bố electrin trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Câu 2: Z = 8 có cấu hình electron là 1s22s22p4 hoặc và trả lời câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Quan sát Hình 4.7, nhận xét chiều tăng năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng thấp nhất. Câu 1: Nhìn chung, năng lượng của các electron trên các AO ở trạng thái cơ bản tăng theo số lớp electron. Tuy nhiên, khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng, mức 4s trở nên thấp hơn 3d, mức 5s thấp hơn 4d… Câu 2: Gọi là ô orbital (ô lượng tử). Mỗi ô orbital chứa tối đa 2 electron.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
36 Câu 3: Trong một orbital, hai electron trong cùng AO có chiều quay ngược nhau. Câu 4: Oxygen có 6 electron ghép đôi và 2 electron độc thân. Câu 5: Lớp n được chia thành nphân lớp. Mỗi phân lớp có số lượng AO nhất định. Mỗi AO chỉ chứa tối đa 2 electron. Do đó, lớp n có tối đa 2n2 electron. Câu 6: 2 phân lớp s: 4 electron. 1 phân lớp p: 3 electron. Nên nitrogen có tổng cộng 7 electron. Câu 7: Trường hợp (a) không có electron độc thân vì các orbital đã chứa đầy electron. Trường hợp (b)và (c), theo cách phân bố electron ở hai trường hợp này, số electron độc thân là nhiều nhất. Câu 8: Đầu tiên, điền các electron bằng dấu mũi tên hướng lên theo từ trái sang phải. Sau đó, điền các electron bằng dấu mũi tên hướng xuống theo chiều từ trái sang phải sao cho tổng số mũi tên bằng số lượng electron của nguyên tử. Câu 9: (a) tuân theo và (b) không tuân theo. Câu 2: Để biểu diễn orbital, người ta sử dụng các ô vuông gọi là gì? Kí hiệu? Mỗi ô lượng tử (1 AO) chứa tối đa bao nhiêu electron? Câu 3: Quan sát Hình 4.8, cho biết cách biển diễn 2 electron trong một orbital dựa trên cơ sở nào? cặp electron ghép đôi. electron độc thân. AO trống Câu 4: Quan sát Hình 4.9, hãy cho biết nguyên tử oxygen có bao nhiêu electron ghép đôi và bao nhiêu electron độc thân? Câu 5: Từ bảng 4.1, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa số thứ tự lớp và số electron tối đa trong mỗi lớp. Câu 6: Nguyên tử nitrogen có 2 lớp electron trong đó có 2 electron s và 1 phân lớp p. Các phân lớp s đều chứa số electron tối đa, còn phân lớp p chỉ có chứa một nửa số electron tối đa. Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu electron. Câu 7: Quan sát Hình 4.10, hãy nhận xét số lượng electron độc thân ở mỗi trường hợp.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 37 Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin trong SGK và thảo luận nhóm, hoàn thành nội dung phiếu học tập 2. Báo cáo kết quả: GV mời các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, nhóm khác nhận xét. GV nhận xét. Tổng kết kiến thức: * Cách viết cấu hình electron nguyên tử. Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận cặp đôi và đưa ra đáp án. Báo cáo kết quả: GV mời các nhóm HS trả lời và HS khác nhận xét. GV chốt đáp án. Tổng kết kiến thức: Câu 1: Cấu hình electron cho biết sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. Câu 2: Z = 8 có cấu hình electron là 1s22s22p4 hoặc [He]2s22p4. Electron cuối cùng điền vào phân lớp p nên oxygen là nguyên tố p. Z = 19 có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s1 hoặc [Ar]4s1 . Electron cuối cùng điền vào phân lớp s nên potassium là nguyên tố s. Câu 8: Hãy đề nghị các phân bố electron vào các orbital để số electron độc thân là tối đa. Câu 9: Trong các trường hợp (a) và (b) dưới đây trường hợp nào có sự phân bố electron vào ô orbital tuân và không tuân theo quy tắc Hund. Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, các electron trong nguyên tử chiếm lần lượt những orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p… Nguyên lí Pauli: Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron và có chiều tự quay ngược nhau. Số electron tối đa trong lớp n là 2n2 (n ≤ 4). Quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp chưa bão hòa, các electron sẽ phân bố vào các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Cấu hình electron cho biết những thông tin gì? Câu 2: Viết cấu hình electron của nguyên tử oxygen (Z = 8) và potassium (Z = 19) và cho biết oxygen và potassium thuộc nguyên tố gì? Câu 3: Biểu diễn cấu hình electron của oxygen và potassium trong ô orbital. Xác định số electron độc thân. Xác định số electron trong nguyên tử
* Tìm hiểu đặc điểm của lớp electron ngoài cùng của nguyên tử GV dẫn dắt: Các electron thuộc lớp ngoài cùng (còn gọi là electron hóa trị) có vai trò quyết định đến tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK. Câu 4: Nêu các quy tắc dựđoán tính chất dựa vào cấu hình electron. Câu 5: Dự đoán tính chất hóa học cơ bản (tính kim loại, tính phi kim) của 20 nguyên tố có Z từ 1 đến 20. Thực hiện nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực hiện các câu hỏi GV đặt ra. Câu 4: Dựa vào số lượng electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố, có thể dự đoán một nguyên tố là kim loại (1, 2, 3 electron), phi kim (5, 6, 7 electron) hay khí hiếm (8 electron). Câu 5: Tính kim loại: gồm các nguyên tố có Z từ 1 đến 5, từ 11 đến 13, từ 19 đến Tính20. phi kim: gồm các nguyên tố có Z từ 6 đến 9, từ 14 đến 17.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 38 Các electron được phân bố theo thứ tự các AOcó mức năng lượng tăng dần, theo các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử Viếtcấuhìnhelectrontheothứ tự cácphânlớptrong một lớp và theo thứ tự các lớp electron. GV giới thiệu cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu Z = 1: 1s1 Z = 11: 1s22s22p63s1 Z = 2: 1s2 Z = 12: 1s22s22p63s2 Z = 3: 1s22s1 Z = 13: 1s22s22p63s23p1 Z = 4: 1s22s2 Z = 14: 1s22s22p63s23p2 Z = 5: 1s22s22p1 Z = 15: 1s22s22p63s23p3 Z = 6: 1s22s22p2 Z = 16: 1s22s22p63s23p4 Z = 7: 1s22s22p3 Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Z = 8: 1s22s22p4 Z = 18: 1s22s22p63s23p6 Z = 9: 1s22s22p5 Z = 19: 1s22s22p63s23p64s1 Z = 10: 1s22s22p6 Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 * Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital. Viếtcấuhìnhelectroncủanguyêntử BiểudiễnmỗiAObằngmộtôvuông • Các AO trong cùng phân lớp thì viết liền nhau • Các AO khác phân lớp thì viết tách nhau • Thứ tự ô orbital từ trái sang phải theo thứ tự cấu hình Điền electron vào từng ô orbital theo thứ tự lớpvà phân lớp, mỗi electron biểu diễn bằng một mũi tên.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 39 Báo cáo kết quả: GV mời 1 – 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. Tổng kết kiến thức: Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều rấtbền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hóa học, đó là các nguyên tử khí hiếm (riêng He có số electron lớp ngoài cùng là 2). Các nguyên tố mà nguyên tử có 1, 2, 3 electron cólớp ngoài cùng là kim loại (trừ H, He, B). Các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở l ớpngoài cùng thường là phikim. Các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim. → Dựa vào số lượng electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố, có thể dự đoán một nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm. HOẠT ĐỘNG 3: TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 40 a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức phần cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử, giải quyết các bài tập liên quan đến cấu trúc lớp vỏ electron. b. Nội dung: GV củng cố lại kiến thức toàn bài bằng sơ đồ tư duy, làm bài tập củng cố kiến thức, chơi trò chơi. c. Sản phẩm: BỘ CÂU HỎI TRÒ CHƠI “GIẢI THOÁT ĐẠI DƯƠNG” Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một lớp. B. Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp. C. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng một phân lớp. D. Các electron có mức năng lượng khác nhau được xếp vào cùng một lớp. Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số obitan chứa electron là A. 9. B. 8. C. 10. D. 11. Câu 3: Orbital nguyên tử là gì? A. Là quỹ đạo chuyển động của electron xung quanh hạt nhân. B. Là khu vực có chứa electron xung quanh hạt nhân nguyên tử. C. Là vùng không gian xung quanh nguyên tử, ở đó xác suất có mặt electron lớn nhất. D. Cả ba đáp án trên sai. Câu 4: Các orbital trong cùng một phân lớp electron A. Có cùng định hướng trong không gian. B. Có cùng mức năng lượng. C. Khác nhau về mức năng lượng. D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm của mỗi phân lớp. Câu 5: Orbital pz có dạng hình số 8 nổi cân đối. Orbital này định hướng theo trục nào? A. Trục x. B. Trục y. C. Không định hướng. D. Trục z. Câu 6: Khi nói về mức năng lượng các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Các (e) ở tronng cùng lớp K có mức năng lượng bằng nhau. B. Các (e) ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. C. Các (e) ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. D. Các (e) ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. Câu 7: Về mức năng lượng của các electron trong nguyên tử, điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Các electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các electron ở lớp K có mức năng lượng cao nhất. C. Các electron ở lớp ngoài cùng có mức năng lượng trung bình cao nhất. D. Các electron ở lớp K có mức năng lượng gần bằng nhau. Câu 8: Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 9: Các electron của nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X là A. 6. B. 8. C. 14. D. 16. Câu 10: Tổng số hạt (neutron, proton, electron) trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa có tổng số proton bằng 77. Giá trị của a là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 41 ĐÁP ÁN TRÒ CHƠI: “AI NHANH HƠN” Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B D C B A D C TỔNG KẾT BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 42 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Câu 2: Si (Z = 14) 1s22s22p63s23p2 . ↑↓ ↑↓ Câu 3: Li (Z = 3) 1s22s1 là kim loại. ↑↓ ↑ Câu 4: X là 1s22s22p63s23p1 và Y là 1s22s22p63s23p5 . ↑↓ ↑ ↑ d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN. Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ tư duy tổng kết GVbài.thông báo luật chơi cho HS tham gia trò chơi “Giải thoát đại dương”. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập số 5. Câu 1: Câu 2: Si (Z = 14) 1s22s22p63s23p2 . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Câu 1: Đánh dấu vào ô đúng và x vào ô chưa đúng cách biểu diễn electron vào ô orbital. Câu 2: Silicon có số hiệu nguyên tử là 14, được sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp: gốm, men sứ, thủy tinh, luyện thép, vật liệu bán dẫn… ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 43 ↑↓ ↑ Ở trạng thái cơ bản: có 1 e độc thân Ở trạng thái kích thích: Câu 3: Li (Z = 3) 1s22s1 là kim loại. Câu 4: X là 1s22s22p63s23p1 và Y là 1s22s22p63s23p5 . - HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận vẽ sơ đồ tư duy, tham gia trò chơi. GV đọc câu hỏi trên màn hình, mời HS giơ tay nhanh nhất trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng sẽ được phần thưởng, trả lời sai thì nhường quyền trả lời cho bạn khác. HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5. Báo cáo kết quả: GV gọi 1 – 2 nhóm trình bày sơ đồ tư duy, HS tham gia trả lời câu hỏi trò chơi, các nhómtrình bày phiếu học tập số 5. Tổng kết kiến thức: GV chốt đáp án. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về orbital, cấu hình electron và đặc điểm cấu hình electron để giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: GV đưa câu hỏi, HS trả lời ở nhà. c. Sản phẩm: Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử silicon và viết cấu hình electron vào ô orbital. Câu 3: Lithium là một nguyên tố được sử dụng trong chế tạo máy bay và trong một số loại pin nhất định. Pin Lithium-Ion (pin Li-Ion) đang ngày càng phổ biến, nó cung cấp năng lượng thông qua các thiết bị như máy tính xách tay, điện thoại di động, xe Hybrid, xe điện, ... nhờ trọng lượng nhẹ, cung cấp năng lượng cao và khả năng sạc lại. a. Biết Lithium có số hiệu nguyên tử là 3, hãy viết cấu hình electron nguyên tử và dự đoán Lithium là kim loại, phi kim hay khí hiếm? b. Biểu diễn cấu hình electron nguyên tử Lithium theo ô orbital? Câu 4: X được dùng để làm vỏ phủ vệ tinh nhân tạo hay khí cầu nhằm tăng nhiệt độ nhờ có tính hấp thụ bức xạ điện từ mặt trời khá tốt. Y là một trong những thành phần để điều chế nước Javen tẩy trắng quần áo, vải sợi. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Tìm các nguyên tố X và Y.
GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 44 d. Tổ chức hoạt động học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu trạng thái kích thích của electron: Các nguyên tử được cấu tạo từ một hạt nhân nguyên tử và các electron đang chuyển động xung quanh hạt nhân đó. Electron không có vị trí cụ thể trong một nguyên tử; họ chỉ có một xác suất điểm cao là ở đâu đó xung quanh hạt nhân. Theo các xác suất này, các nhà khoa học đã tìm thấy các mức năng lượng riêng biệt có xác suất chứa electron cao nhất. Những mức năng lượng này chứa các electron có một lượng năng lượng nhất định. Các mức năng lượng gần với hạt nhân nguyên tử có năng lượng thấp hơn so với các mức năng lượng xa hơn. Khi một nguyên tử được cung cấp một lượng năng lượng nhất định, nó sẽ chuyển sang trạng thái kích thích từ trạng thái cơ bản do sự chuyển động của một điện tử từ mức năng lượng thấp hơn đến mức năng lượng cao hơn. Em hãy cho biết ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích nguyên tử chlorine có bao nhiêu electron độc thân? Giải thích. GV yêu cầu HS về nhà thảo luận các câu hỏi sau, tiết sau nộp lại cho GV. HS nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, tra google nghiên cứu đáp án để tiết sau nộp sản phẩm. Báo cáo kết quả: Các nhóm báo cáo kết quả bài làm của nhóm mình vào tiết sau. Tổng kết kiến thức: GV chốt kiến thức. Như vậy, ở các trạng thái kích thích, nguyên tử chlorine có thể có 3, 5, 7 electron độc thân. Như vậy, ở các trạng thái kích thích, nguyên tử chlorine có thể có 3, 5, 7 electron độc thân.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo 45
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL GIáo viên: Nguyễn Thị Kiều Trinh Chân trời sang tạo
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 1 CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC BÀI 5. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung – Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; – Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực hoá học Nhận thức hoá học: – Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm); – Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (dựa theo cấu hình electron); – Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron; nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm). Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: – Nêu được lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: – Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron; nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hóa học: kim loại, phi kim, khí hiếm); Xác định được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa vào cấu hình electron. 3. Phẩm chất – Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân; – Hình thành thói quen tư duy, vận dụng các kiến thức đã học với thực tiễn cuộc sống; – Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; ô nguyên tố minh họa; chu kì minh họa; nhóm A minh họa. – Bảng đánh giá, bảng kiểm (xem phụ lục). – Phiếu học tập, phiếu KWL.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 PHIẾU HỌC TẬP 01 (HS chuẩn bị ở nhà) Tìm hiểu SGK và các nguồn tài liệu để trả lời các câu hỏi sau: 1. Các nguyên tố hóa học được biết đến đầu tiên là các nguyên tố nào? 2. Thuyết minh sơ lược về lịch sử phát minh ra BTH. 3. Viết cấu hình electron 20 nguyên tố có Z từ 1 đến 20. Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng. Từ đó nhận xét những nguyên tố nào giống nhau về các đặc điểm trên. PHIẾU HỌC TẬP 02 Câu 1: Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn không cho biết A. số thứ tự nguyên tố B. số electron trong nguyên tử C. số proton của hạt nhân D. số neutron Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Iron ở: A. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA B. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB C. ô 26, chu kì 4, nhóm IIA D. ô 26, chu kì 4, nhóm IIB Câu 3: Nguyên tử nguyên tố X có Z =8. Hãy chọn câu phát biểu Đúng: X thuộc A. chu kì 2, nhóm IVA B. chu kì 2, nhóm VIA C. chu kì 2, nhóm VA D. chu kì 2, nhóm IIA Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X có Z = 15, X có số electron lớp ngoài cùng, chu kì, nhóm lần lượt làA. 3, 3, VA B. 5, 3, IIIA C. 5, 3, VA D. 3, 3, VIA Câu 5: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Câu nào SAI trong các câu sau: A. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron B. Phân lớp cuối cùng có 4 electron C. X thuộc chu kì 3, nhóm VIA D. Hạt nhân nguyên tử X có 16 electron. Câu 6: Nguyên tố X có Z = 24. Vậy X có vị trí trong BTH: A. chu kì 4, nhóm IIB B. chu kì 4, nhóm VIB C. chu kì 4, nhóm IB D. chu kì 3, nhóm IVB Câu 7: Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 4 C. 3 và 4 D. 4 và 3 Câu 8: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A. 8 và 18 B. 18 và 8 C 8 và 8 D. 18 và 18 Câu 9: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc A. Tăng dần độ âm điện B. Tăng dần bán kính nguyên tử C. Tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Tăng dần khối lượng Câu 10: Nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA. Vậy X có cấu hình electron A. 1s²2s²2p63s²3p4. B. 1s²2s²2p63s²3p5. C. 1s²2s²2p63s²3p3. D. 1s²2s²2p63s²3p6 . Câu 11: Các nguyên tố xếp ở chu kì 5, thì nguyên tử có bao nhiêu lớp electron? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 C©u 12: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron như sau: (1)1s22s22p1 (2)1s22s22p4 (3)1s22s22p63s23p1 (4)1s22s22p63s23p5 Những nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một nhóm? A. 1, 3 B. 2, 3 C. 2, 4 D.1, 2 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 a) Mục tiêu: Giới thiệu sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn và tạo tình huống có vấn đề tạo hứng thú HS tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trước giờ học, trả lời câu hỏi của GV và giải thích. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. c) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: – Tìm hiểu tài liệu, trả lời câu hỏi phiếu học tập số 1. HS nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ: – GV chia lớp thành 4 nhóm học tập, HS các nhóm bốc thăm nhiệm vụ ở câu hỏi 1, 2, 3 của phiếu học tập số 1 (Câu hỏi số 3 có 2 nhóm thực hiện: 1 nhóm trình bày phần cấu hình, 1 nhóm hoàn thành câu hỏi) và thuyết trình phần chuẩn bị của nhóm (sử dụng bảng phụ hoặc slide trình chiếu) – GV theo dõi, tổ chức cho HS báo cáo, đặt câu hỏi để phát hiện vấn đề cần bổ sung. – GV tổng hợp, chính xác hóa những nội dung mà HS đưa ra dẫn dắt để kết nối với kiến thức mới. – GV sử dụng kỹ thuật KWL để khai thác cụ thể: HS đã biết cái gì? HS muốn biết điều gì? HS học cái gì? – GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới thiệu bài học. – HS ở các nhóm đại diện trình bày nội dung – HS các nhóm đặt câu hỏi phản biện và phản biện. Kết luận: GV đưa ra vấn đề vào bài: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào và có mối liên hệ như thế nào với cấu hình electron nguyên tử của nguyên tó đó? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. LỊCH SỬ PHÁT MINH ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Hoạt động 2: Tìm hiểu về lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a) Mục tiêu: – Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; – Trình bày được cách sắp xếp các nguyên tố hóa học theo bảng tuần hoàn Mendeleev và theo bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay. b) Nội dung: Từ việc quan sát Hình 5.1 và 5.2 trong SGK, GV yêu cầu HS dự đoán nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. Qua đó tìm hiểu lịch sử phát minh định luật tuần hoàn và BTH các nguyên tố hóa học. c) Sản phẩm:
1. Mendeleev sắp xếp các nguyên tố thành các cột theo khối lượng nguyên tử tăng dần được đặt phía sau nguyên tố. Những nguyên tố chưa biết được đánh dấu hỏi phía trước giá trị khối lượng nguyên tử.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
4 – Bài trình bày nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học theo bảng tuần hoàn Mendeleev và theo bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: – Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và 5.2 trong SGK, thảo luận, thực hiện và báo cáo nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1 và 5.2 trong SGK, thảo luận, thực hiện và báo cáo nhiệm vụ ở các câu hỏi sau.
1. Quan sát Hình 5.1, hãy mô tả BTH các nguyên tố hóa học theo Mendeleev. Nhận xét về cách sắp xếp các nguyên tố hóa học theo chiều từ trên xuống dưới trong cùng một cột. 2. Quan sát hai nguyên tố Te và I trong hình 5.1, em nhận thấy điều gì khác thường?
3. Hãy cho biết dấu chấm hỏi trong BTH ở hình 5.1 có hàm ý gì?
2. Nguyên tử khối của iodine (I) là 127, của tellurium (Te) là 128 nhưng Te lại đứng trước I. Điều này trái với nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố của Mendeleev. 3. Các dấu chấm hỏi là những dự đoán của Mendeleev đối với các nguyên tố chưa tìm ra hoặc dự đoán về nguyên tử khối của các nguyên tố. 4. Sc (? = 45); Ga (? = 68); Ge (? = 70) Kết luận: Kiến thức trọng tâm: - Năm 1869, nhà hoá học Mendeleev đã công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, trong đó, các nguyên tố đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần khối lượng nguyên tử. - Bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay được xây dựng trên cơ sở mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử và tính chất của nguyên tố, các nguyên tố được sấp xếp theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử 2. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Hoạt động 3: Tìm hiểu ô nguyên tố a) Mục tiêu: – Chủ động, tích cực tìm hiểu về cấu tạo bảng tuần hoàn;
4. Quan sát hình 5.2, hãy cho biết 3 nguyên tố Sc, Ga và Ge nằm ở vị trí nào trong BTH Mendeleev (Hình 5.1)? Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học theo bảng tuần hoàn Mendeleev và theo bảng tuần hoàn hiện đại ngày nay. – HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. – Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 5 – Mô tả được: khái niệm ô nguyên tố, các thông tin của nguyên tố trong ô nguyên tố, cách xác định số thứ tự của ô nguyên tố. b) Nội dung: Từ việc quan sát hình 5.3 trong SGK, GV hướng dẫn HS hiểu được khái niệm ô nguyên tố và các thông tin của nguyên tố trong ô nguyên tố. c) Sản phẩm: – Bài trình bày các thông tin của nguyên tố trong ô nguyên tố. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: – Quan sát một ô nguyên tố ở hình 5.3 trong SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 5. Quan sát hình 5.3, em hãy nêu các thông tin có trong ô nguyên tố aluminium. Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm ô nguyên tố và cách xác định số thứ tự của ô nguyên tố. - HS thảo luận theo cặp. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. 5. Các thông tin có trong ô nguyên tố aluminium: - Số hiệu nguyên tử: 13 - Kí hiệu hóa học: Al - Tên nguyên tố; Aluminium - Số oxygen hóa: +3 - Cấu hình electron: [Ne] 3s23p1 - Độ âm điện: 1,61 - Nguyên tử khối trung bình: 26,98 Kết luận: Kiến thức trọng tâm: Mỗi nguyên tố hóa học được xếp vào một ô trong BTH các nguyên tố hóa học, gọi là ô nguyên tố. Số thứ tự của một ô nguyên tố bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học trong ô đó. Thực hiện nhiệm vụ 2: Làm bài tập luyện tập: Quan sát Hình 5.3, cho biết số electron lớp ngoài cùng, số proton của nguyên tử -aluminium.GVnh ận xét kết quả của các cặp đôi, giải thích thêm (nếu cần). - HS thảo luận theo cặp. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. Aluminium: - Số proton = 13. - Số electron lớp ngoài cùng: 3 Hoạt động 4: Tìm hiểu về chu kì a) Mục tiêu: Từ cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nêu được khái niệm chu kì, đặc điểm của chu kì.
- GV nhận xét kết quả của các cặp đôi, giải thích thêm (nếu cần). - HS thảo luận theo cặp. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ Nguyênsung. tố có số hiệu nguyên tử là -20:Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p64s2 - Nguyên tử của nguyên tố có 4 lớp electron nên thuộc chu kì 4. Hoạt động 5: Tìm hiểu về nhóm a) Mục tiêu: Học sinh biết định nghĩa, đặc điểm của nhóm nguyên tố, xác định nhóm dựa vào số electron hóa trị. b) Nội dung: Từ việc quan sát hình 5.3 và hình 5.5 trong SGK, HS hiểu được khái niệm nhóm và biết cách xác định nhóm dựa vào số electron hóa trị. c) Sản phẩm:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 6 b) Nội dung: Từ việc quan sát hình 5.4 trong SGK, GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chu kì của BTH. c) Sản phẩm: – Bài trình bày về chu kì. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: – Quan sát hình 5.4 trong SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 và trả lời câu hỏi: 6. Quan sát hình 5.4, hãy nhận xét về số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kì. Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra mối quan hệ giữa số thứ tự chu kì và số lớp electron nguyên tử của nguyên tố. - HS thảo luận theo cặp. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. 6. Số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong từng chu kì bằng nhau. Kết luận: Kiến thức trọng tâm: - Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì. - BTH gồm 7 chu kì: + Các chu kì 1, 2 và 3 là các chu kì nhỏ. + Các chu kì 4, 5, 6 và 7 là các chu kì lớn. Thực hiện nhiệm vụ 2: Làm bài tập luyện tập: Dựa vào cấu hình electron, em hãy cho biết nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 20 thuộc chu kì nào trong bảng tuần hoàn.
- Các nguyên tố trong cùng nhóm có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau. - Mỗi nhóm gồm 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột (cột 8, 9, 10).
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 7 – Bài trình bày về nhóm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: –Chia lớp thành 4 nhóm, quan sát hình hình 5.2 và hình 5.5 trong SGK, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ. HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ: Yêu cầu HS quan sát hình 5.2, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: 7. Quan sát Hình 5.2, nhận xét đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A. 8. Quan sát nhóm VIIIB trong bảng tuần hoàn, cho biết nhóm này có đặc điểm gì khác biệt so với các nhóm còn lại. 9. Quan sát Hình 5.5, nhận xét mối quan hệ giữa số electron hoá trị của nguyên tử với số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A. 10. Quan sát Hình 5.2, dựa vào cấu hình electron nguyên tử, hãy nhận xét mối quan hệ giữa số electron hoá trị của nguyên tử các nguyên tố với số thứ tự nhóm cùa nguyên tó nhóm B. Nêu rõ các trường hợp đặc biệt. Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về: - Điểm giống nhau của các nguyên tố trong một -nhóm.Cách xác định số thứ tự nhóm A dựa vào số electron lớp ngoài cùng. - Định nghĩa electron hóa trị và cách xác định số electron hóa trị. - Mối quan hệ giữa số electron hóa trị của nguyên tử với số thứ tự các nguyên tố nhóm A. - HS thảo luận theo nhóm. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. 7. Đặc điểm cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A: Các nguyên tố trong cùng nhóm có cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng tương tự nhau 8. Mỗi nhóm gồm 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột (cột 8, 9, 10). 9. Số electron hóa trị = số thứ tự nhóm. 10. Số electron hóa trị = số thứ tự nhóm; đặc biệt: số electron hóa trị = 8, 9, 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII. Kết luận: - Electron hoá trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng hoặc ở cả phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chưa bão hoà. Những nguyên tố có cùng số electron hoá trị thường có tính chất hoá học tương tự nhau.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 8 - Số electron hóa trị = số thứ tự nhóm; đặc biệt: số electron hóa trị = 8, 9, 10 thì nguyên tố thuộc nhóm VIII. Kiến thức trọng tâm: - Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau (trừ nhóm VIIIB), do đó có tính chất hoá học gần giống nhau và được xếp theo cột. - Số thứ tự của nhóm A bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong nhóm. Hoạt động 6: Tìm hiểu về phân loại nguyên tố dựa theo cấu hình electron và tính chất hóa học a) Mục tiêu: Học sinh biết phân loại nguyên tố dựa theo cấu hình electron và tính chất hóa học. b) Nội dung: HS phân loại nguyên tố dựa theo cấu hình electron và tính chất hóa học. c) Sản phẩm: – Các nguyên tố được phân loại theo cấu hình electron và tính chất hóa học. d) Tổ chức thực hiệ Hon:ạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: – Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi: 11. Dựa vào cấu hình electron, cho biết nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 6, 8,18, 20 thuộc khối nguyên tố nào trong bảng tuần hoàn. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về: - Có những khối nguyên tố nào. - Dạng cấu hình electron các khối nguyên tố. - Vị trí trong BTH các khối nguyên tố - Phân loại nguyên tố dựa vào cấu hình electron; dựa vào tính chất hóa học - HS thảo luận theo nhóm. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. 11. Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 6, 8,18, 20: - Khối nguyên tố s: Z = 20 (kim loại) - Khối nguyên tố p: Z = 6 (phi kim), 8 (phi kim), 18 (khí hiếm) Kết luận: Kiến thức trọng tâm: - Dựa vào cấu hình electron, người ta phân loại các nguyên tố thành nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d và nguyên tố f. Khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố thuộc nhóm IA và nhóm IIA, có cấu hình electron: [Khí hiếm] ns1 2 Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố thuộc nhóm Ill A đến nhóm VIIIA (trừ nguyên tố He), có cấu hình electron: [Khí hiếm] ns2np1 6 .
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 9 Khối các nguyên tố d gồm các nguyên tố thuộc nhóm B, có cấu hình electron: [Khí hiếm) (n-1)d1 10ns1 2 Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố xếp thành hai hàng ở cuối bảng tuần hoàn, có cấu hình electron: [Khí hiếm] (n-2)f0 14(n-1)d0 2ns2 (trong đó n = 6 và n = 7). Chúng gồm 14 nguyên tố họ Lanthanide (từ Ce đến Lu) và 14 nguyên tố họ Actinide (từ Th đến -Lr)Dựa vào tính chất hoá học, người ta phân loại các nguyên tố thành nguyên tố kim loại, nguyên tố phi kim và nguyên tố khí hiếm. Thực hiện nhiệm vụ 2: Luyện tập Yêu cầu HS quan sát thảo luận và trả lời câu hỏ Nitrogeni: là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển và sinh sản của thực vật. Biết nitrogen có số hiệu nguyên tử là 7. a) Viết cấu hình electron của nitrogen b) Nitrogen là nguyên tố s, p, d hay f? c) Nitrogen là kim loại, phi kim hay khí hiếm? - GV nhận xét kết quả của các cặp đôi, giải thích thêm (nếu cần). - HS thảo luận theo cặp đôi. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ sung. Nitrogen a) N (Z=7): 1s22s22p3 b) Nguyên tố p. c) Phi kim. Hoạt động 7: Tìm hiểu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a) Mục tiêu: - Trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. b) Nội dung: Quan sát hình 5.2 trong SGK, HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. c) Sản phẩm: HS trình bày được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Sau khi HS trình bày báo cáo nhiệm vụ, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH. - Thảo luận theo cặp. Trình bày câu trả lời hoặc nhận xét, bổ 12.sung.
Điện tích hạt nhân tăng từ trái sang phải trong một chu kì và tăng từ trên xuống dưới trong một nhóm. Kết luận: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thực hiện nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 trong SGK, thảo luận, nhận xét và trả lời câu hỏi 12.12.
Quan sát hình 5.2, nhận xét chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 10 • Các nguyên tố được xếp theo chiếu tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. • Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một chu kì. • Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp cùng một nhóm, trừ nhóm VIIIB. Hoạt động 8: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b) Nội dung: Câu hỏi luyện tập trong phiếu học tập 02. GV thực hiện cho HS trả lời câu hỏi bằng trò chơi trên Kahoot c) Sản phẩm: Câu trả lời của các câu hỏi trong phiếu học tập 02. d) Tổ chức thực hiện: - HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án trên Kahoot ở điện thoại.- GV nhận xét và có thể tổng kết điểm. Đáp án: Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: B; Câu 4: C; Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: C; Câu 8: A; Câu 9: C; Câu 10: B; Câu 11: A; Câu 12: A. Hoạt động 9: Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi thực tế a) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về bảng tuần hoàn để giải thích ứng dụng trong thực tiễn. b) Nội dung: Nhà máy điện sử dụng pin năng lượng mặt trời Silicon là một nguyên tố phổ biến và có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Silicon siêu tinh khiết là chất bán dẫn, được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử. Ngoài ra, nguyên tố này còn được sử dụng để chế tạo pin mặt trời nhằm mục đích chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện để cung cấp cho các thiết bị trên tàu vũ trụ. Xác định vị trí của nguyên tố silicon (Z = 14) trong bảng tuần hoàn. c) Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở. d) Tổ chức thực hiện - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo. - GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm. Gợi ý: - Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố silicon. - Từ giá trị Z xác định số thứ tự ô nguyên tố; từ số lớp electron tìm số thứ tự của chu kì; từ số electron hóa trị và loại nguyên tố để tìm nhóm.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 11 C. DẶN DÒ – Làm bài tập SGK, SBT. – Chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp. D. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 1. GV có thể sử dụng các công cụ sau để đánh giá năng lực hợp tác của HS khi làm việc nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN KHI LÀM VIỆC NHÓM ( Do các thành viên trong nhóm tự đánh giá) Họ và tên: ………………………………………. Thuộc nhóm: ……………………….. PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm: ........................................Số lượng thành viên: ............... Quy điểm Mức độ 1 = 1 điểm; Mức độ 2 = 2 điểm; Mức độ 3 = 3 điểm Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Mức độ 1 2 3 Bố cục 1 Tiêu đề rõ ràng, hấp dẫn người xem 2 Cấu trúc mạch lạc, logic 3 Nội dung trình bày hợp lý Nội dung 4 Nội dung chính xác, rõ ràng, khoa học, sáng tạo 5 Có sự liên kết giữa các nội dung với nhau 6 Có liên hệ với thực tiễn 7 Có sự kết nối với kiến thức đã học 8 Mức độ hoàn thành sản phẩm chíTiêu Yêu cầu cần đạt CóCó/KhôngKhông 1 Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong nhóm hay không? 2 Cá nhân học sinh có tích cực khi tiếp nhận nhiệm vụ học tập hay không? 3 Có hoàn thành nhiệm vụ bản thân theo sự phân công của nhóm hay không? 4 Có chủ động hỗ trợ các bạn khác trong nhóm hay không 5 Sự hợp tác giữa các học sinh trong nhóm có tích cực hay không? 6 Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của từng cá nhân trong nhóm có đảm bảo theo yêu cầu của nhóm hay không? 7 Có sản phẩm theo yêu cầu đề ra hay không? 8 Thời gian hoàn thành sản phẩm của nhóm có đảm bảo đúng thời gian hay không?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 12 Lời nói, cử chỉ 9 Phong cách thuyết trình (giọng nói rõ ràng, trôi chảy,… ) 10 Tốc độ trình bày vừa phải, hợp lí 11 Ngôn ngữ diễn đạt dễ hiểu, phù hợp 12 Thể hiện được cảm hứng, sự tự tin, nhiệt tình khi trình bày 13 Có sự tương tác với người tham dự trong quá trình thuyết trình Khả năng sáng tạo 14 Thiết kế sáng tạo, màu sắc hài hòa, thẩm mĩ cao 15 Màu chữ, cỡ chữ hợp lý 16 Hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc Tổ chức, tương tác 17 Cách dẫn dắt vấn đề thu hút sự chú ý của người dự 18 Có phối hợp giữa nhiều thành viên 19 Trả lời các câu hỏi thắc mắc của các nhóm khác 20 Phân bố thời gian hợp lí Điểm trung bình …………..(Cộng tổng điểm chia cho 20)
c. V
ận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được tại sao trong một chu kì và trong Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 6 : XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỬ CÁC NGUYÊN TỐ, THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA HỢP CHẤT TRONG MỘT CHU KỲ VÀ NHÓM Tuần: Tiết: 3 tiết Ngày soạn: Thời gian thực hiện:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về các quy luật biến đổi một số tính chất của đơn chất và hợp chất trong một chu kỳ và trong một nhóm. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải thích được các quy luật biến đổi một số tính chất của đơn chất và hợp chất trong một chu kỳ và trong một nhóm. 2.2 Năng lực hóa học: a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau: - Trình bày được: + Trong một chu kỳ: bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng, tính kim loại giảm – tính phi kim tăng, tính acid của các oxide và các hydroxide tăng đồng thời tính base của chúng giả +m.Trong một nhóm: bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm, tính kim loại tăng – tính phi kim giảm. - Xác định được hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất oxide.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì và trong một nhóm. - Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại - phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm. - Nhận xét được xu hướng biến đổi thành phần và tính acid – tính base của các oxide và các hydroxide theo chu kì. - Viết được các phương trình minh họa. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Kĩ năng tìm kiếm thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh, bảng số liệu, đồ thị biến đổi để rút ra quy luật biến đổi về một số tính chất của đơn chất và hợp chất trong một chu kỳ và trong một nhóm.
- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính acid - base của các oxide và các hydroxide. b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động: Thảo luận, quan sát hình ảnh để tìm ra các quy luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất; quan sát thí nghiệm minh họa tính acid - base của các oxide và các hydroxide.
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b). - Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 a) Li: 1s22s1: ô 3, CK 2, nhóm IA, kim loại, Li2O. Na: 1s22s22p63s1: ô 11, CK 3, nhóm IA, kim loại, Na2O. K: 1s22s22p63s23p64s1: ô 19, CK 4, nhóm IA, kim loại, K2O K có tính kim loại mạnh hơn. b) P: 1s22s22p63s23p3: ô 15, CK 3, nhóm VA, phi kim, P2O5. S: 1s22s22p63s23p4: ô 16, CK 3, nhóm VIA, phi kim, SO3. Cl: : 1s22s22p63s23p5: ô 17, CK 3, nhóm VIIA, phi kim, Cl2O7. Cl có tính phi kim mạnh hơn. - Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxygen bằng số thứ tự nhóm
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 1 nhóm thì bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại tăng – tính phi kim, tính acid - base của các oxide và các hydroxide lại có sự biến đổi tăng hoặc giảm như vậy. 3. Phẩm chất: - Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chăm làm, nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập để tích lũy kiến thức. Có ý thức vượt khó trong học tập. - Thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc; tôn trọng lẽ phải, lên án sự gian lận trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Phiếu bài tập số 1,2,3,4,5 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: - Huy động các kiến thức đã tiếp thu được của học sinh về bảng tuần hoàn. - Rèn năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung: c. Sản phẩm: sản phẩm của phiếu học tập số 1: PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19) b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - GV chia lớp thành 4 nhóm để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số 1. Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Cho cả lớp hoạt động chung bằng cách cử 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung; hoàn thiện phiếu học tập. - Dự kiến một số vướng mắc của học sinh để hỗ trợ khó khăn của học sinh. (HS có thể viết được nhiều công thức phân tử với oxygen, có thể không biết được cách xác định hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxygen, có thể không xác định được nguyên tố nào có tính kim loại, phi kim mạnh hơn) Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và dẫn dắt vào bài. - Giáo viên không chốt kiến thức mà liệt kê kiến thức từ đó dẫn dắt gợi mở sự tò mò tìm hiểu tiếp bài học của học sinh. Các vấn đề này sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành kiến thức và hoạt động luyện tập. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động tìm hiểu về “Xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử” a. Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân và quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kì và một nhóm A. b. Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nghiên cứu sgk và các hình vẽ 6.1 để trả lời các câu hỏi sau : 1. Bán kính nguyên tử là gì ? 2. Trình bài quy luật biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một chu kỳ và một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ? 3. Giải thích quy luật biến đổi đó ? 4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử?
3. Giải thích quy luật biến đổi đó ?
4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng dần của độ âm điện? Dựa vào giá trị độ âm điện trong bảng HTTH cho biết trong các phân tử sau cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử nào: H2O, HCl, PCl3? Phân tử nào bị lệch nhiều nhất, vì sao?
5.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL c. Sản phẩm: sản phẩm của phiếu học tập số 2: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu bài tập số 2. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 2.2 Hoạt động tìm hiểu về “Xu hướng biến đổi độ âm điện” a. Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân và quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố trong cùng một chu kì và một nhóm A. b. Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Bán kính nguyên tử là khoảng cách từ hạt nhân đến electron ở lớp vở ngoài cùng. - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân : do số lớp electron bằng nhau, nhưng điện tích hạt nhân tăng dần nên lực hút của hạt nhân lên electron ở lớp ngoài cùng tăng làm cho bán kính nguyên tử giảm. - Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử có xu hướng tăng dần dần. Nguyên nhân : do số lớp electron tăng nên bán kính nguyên tử tăng. - Bán kính nguyên tử: Li < Na < K Cl < S < P PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nghiên cứu sgk, bảng 6.1 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau : 1. Trình bày khái niệm về: electron hóa trị, electron liên kết, độ âm điện? 2. Trình bài quy luật biến đổi độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ và một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL c. Sản phẩm: sản phẩm của phiếu học tập số 3: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu bài tập số 3. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 3 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 2.3 Hoạt động tìm hiểu về “Xu hướng biến đổi tính kim loại, phi kim” a. Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân và quy luật biến đổi tính kim loại và phi kim của các nguyên tử nguyên tố trong cùng một chu kì và một nhóm A. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 - Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học (thường là các e nằm ở lớp ngoài cùng). - Electron liên kết là những electron hóa trị đã tham gia vào việc hình thành liên kết hóa học. - Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron liên kết của một nguyên tử trong phân tử. - Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố có xu hướng tăng dần. Nguyên nhân: do điện tích hạt nhân tăng, bán kính nguyên tử lại giảm nên khả năng hút cặp electron liên kết càng mạnh, dẫn đến độ âm điện tăng.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tử nguyên tố có xu hướng giảm dần. Nguyên nhân: do bán kính nguyên tử tăng nên khả năng hút cặp electron liên kết giảm, dẫn đến độ âm điện giảm. - Độ âm điện: K < Na < Li P < S < Cl - Trong các phân tử H2O, HCl, PCl3 cặp electron liên kết bị lệch về phía nguyên tử O, Cl. Phân tử H2O bị lệch nhiều nhất.
- Giải thích:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL b. Nội dung: c. Sản phẩm: sản phẩm của phiếu học tập số 4: d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu bài tập số 4. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Nghiên cứu sgk hình 6.3 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau : 1. Trình bày khái niệm về: tính kim loại, phi kim? 2. Trình bày quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kỳ và một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ? 3. Giải thích quy luật biến đổi đó ? 4. Hãy sắp xếp các nguyên tố trong phần khởi động theo chiều tăng dần của tính kim loại? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 - Tính kim loại đặc trưng bởi khả năng nhường electron của nguyên tử. Tính phi kim đặc trưng bởi khả năng nhận electron của nguyên tử - Quy luật chung đối với các nguyên tố nhóm A: + Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng tăng dần.
+ Trong 1 chu kì, từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần nên lực hút của hạt nhân tới electron hóa trị tăng, làm giảm khả năng nhường electron, do đó, tính kim loại của nguyên tố giảm. + Trong 1 nhóm A, mặc dù điện tích hạt nhân tăng dần nhưng do bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng nhanh, nên lực hút của electron hóa trị giảm dần, làm tăng khả năng nhường electron, do đó tính kim loại tăng. - Sắp xếp tính kim loại: + Các nguyên tố trong cùng 1 nhóm IA, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính kim loại tăng dần: Li < Na < K + Các nguyên tố trong cùng 1 chu kì III, theo chiều tăng điện tích hạt nhân nên tính phi kim tăng dần: P < S < Cl
+ Trong 1 nhóm, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng giảm dần.
3. Hydroxide của nguyên tố kim loại M hóa trị n có dạng M(OH)n. Đối với nguyên tố phi kim, hydroxide của nó ở dạng acid.
4. Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của hydroxide: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính acid của hydroxide có xu hướng tăng dần, tính base của chúng có xu hướng giảm dần.
3. Cho biết dạng hydroxide của các nguyên tố kim loại và phi kim?
2. Trình bày cách xác định hóa trị cao nhất của 1 nguyên tố trong hợp chất với oxide, và xu hướng biến đổi tính acid, tính base của oxide cao nhất trong cùng 1 chu kỳ?
5. Tính acid, tính base của oxide và hydroxide tương ứng biến đổi tương tự như với tính kim loại và phi kim của các nguyên tố trong chu kì.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 4 Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 2.4. Hoạt động tìm hiểu về “Xu hướng biến đổi thành phần và tính acid, tính base của các oxide và hydroxide theo chu kì” a. Mục tiêu: HS hiểu được thành phần, tính acid, tính base của các oxide, hydroxide cao nhất trong 1 chu kì. b. Nội dung: c. Sản phẩm: sản phẩm của phiếu học tập số 5: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Nghiên cứu sgk mục 4, bảng 6.2 và bảng hệ thống tuần hoàn để trả lời các câu hỏi sau : 1. Từ các phản ứng của oxide và hydroxide: Na2O, NaOH, Al2O3, Al(OH)3, SO3, H2SO4 với các dung dịch HCl, KOH, hãy nhận xét khả năng phản ứng với acid, base của các oxide và hydroxide trên?
4.Trình bày xu hướng biến đổi tính acid, tính base của hydroxide? 5. Liên hệ xu hướng biến đổi tính acid, tính base của oxide và hydroxide tương ứng với tính kim loại và phi kim của các nguyên tố trong chu kì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 1. 3 nguyên tố Na, Al, S thuộc cùng chu kì 3 + Khả năng phản ứng với acid: Na2O>Al2O3>SO3 NaOH>Al(OH)3>H2SO4 + Khả năng phản ứng với base: Na2O< Al2O3< SO3 NaOH<Al(OH)3<H2SO4 2. Hóa trị cao nhất của 1 nguyên tố trong hợp chất với oxide bằng STT của nhóm. Xu hướng biến đổi tính acid, tính base của oxide cao nhất: Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính acid của oxide cao nhất có xu hướng tăng dần, tính base của chúng có xu hướng giảm dần.
b. Nội dung: Yêu cầu học sinh lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu bài tập số 4. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 4 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu - Vận dụng được xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử trong một chu kì và trong một nhóm. - Vận dụng được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại - phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm.
A.
của R là: A. R2O. B. R2O3. C. R2O7. D. RO3. Câu 5: Độ âm điện của các nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I. B. I> Br > Cl> F. C. Cl> F > I > Br. D. I > Br> F > Cl. Câu 6: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R. C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y. Câu 7: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F.
B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại. Câu 2: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 3: Oxit cao nhất của R có dạng R2On, hợp chất khí với hiđro của R có dạng: RHn B. RH2n C. RH8–n D. RH8–2n Câu 4: Nguyên t R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất
- Vận dụng được xu hướng biến đổi thành phần và tính acid – tính base của các oxide và các hydroxide theo chu kì.
ố
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Câu 8: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. Câu 9: Cho các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K. Dãy các nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tính kim loại tăng dần: A. Al, Mg, Na, K. B. Mg, Al, Na, K. C. K, Na, Mg, Al. D. Na, K, Mg,Al. Câu 10: Cho số hiệu các nguyên tố Mg=12, Al=13, K=19, Ca=20. Tính bazơ của các oxit tăng dần trong dãy: A. K2O, Al2O3, MgO, CaO. B. Al2O3, MgO, CaO, K2O. C. MgO, CaO, Al2O3, K2O. D. CaO, Al2O3, K2O, MgO. c. Sản phẩm: 1B, 2B, 3C, 4C, 5A, 6D, 7A, 9A, 9A, 10B d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ 2 người, yêu cầu các nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong tờ bài tập GV đã giao. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Yêu cầu lần lượt từng nhóm đưa ra đáp án cho từng câu hỏi Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định - Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua nhiệm vụ vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để làm các bài tập có nội dung vận dụng cao. b. Nội dung: Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức mới học để làm các bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Hoà tan hoàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối chloride của hai kim loại X và Y ( X, Y đều thuộc nhóm IIA) vào nước được 100ml dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch M. Cô cạn M được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 9,12. B. 9,20. C. 9,10. D. 9,21. Câu 2: X là một oxide của một nguyên tố thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn có tỉ khối so với CH4 bằng 5. Công thức hoá học của X là: ( Biết khối lượng nguyên tử của S, Se, Te lần lượt là 32; 79; 128) A. SO3. B. SO2. C. SeO3. D. TeO2 c. Sản phẩm: 1A, 2A. d. Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và chụp lại bài làm nộp vào nhóm zalo của lớp để giáo viên kiểm tra trước tiết học sau.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trường: THPT Tổ: BÀI 7: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (2 TIẾT) Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: I. MỤC1.TIÊU:N ăng lực chung: - Tự học, tự chủ: chủ động, tích cực tìm hiểu định luật tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Giao tiếp, hợp tác: hoạt động nhóm một ccahs hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề bài học để hoàn thiện nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực hóa học: - Nhận thức hóa học: phát biểu được định luật tuần hoàn. - Tìm hiểu thế giới dưới góc độ hóa học: dự đoán được những tính chất hóa học cơ bản của các chất trên cơ sở qui luật biến thiên của bảng tuần hoàn. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: biết vị trí của một số nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại, trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại. 3. Phẩm chất: - Chăm chỉ: tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân, có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập hóa học. - Trách nhiệm: hình thành thói quen tư duy và vận dụng các kiến thức hóa học đã học vào cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập. - Máy chiếu. - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học phóng to. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, sách bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG: a. Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức cũ về bảng tuần hoàn, qui luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, phi kim, tính acid, base của các oxide và hydroxyde từ đó làm nền tảng để vào bài mới. - Phát triển năng lực tự học, tự chủ. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ. b. Nội dung: Thi đua vẽ lại cấu trúc bảng tuần hoàn (30 nguyên tố hóa học đầu tiên và một số nguyên tố hay gặp), ghi rõ qui luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, phi kim, tính acid, base của các oxide và hydroxyde bằng sơ đồ c. Sản phẩm: F -------------------------------x-------> KL↓ Rnt ↓ base ↓ PK↑ ĐÂĐ ↑ acid ↑ KL↑ Rnt ↑ base ↑ PK↓ ĐÂĐ ↓ acid ↓
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV yêu cầu HS thi đua vẽ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào 1 tờ giấy và ghi rõ qui luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, phi kim, tính acid, base của các oxide và hydroxyde. Bên cạnh đó mời 1 HS lên bảng vẽ bên một góc bảng. Và sau đó chọn 5 HS vẽ nhanh và chính xác nhất để đánh giá cho điểm thường xuyên. Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ Bước 2: GV yêu cầu HS khác nhận xét và sửa lỗi. Quan sát và so sánh bài làm của bạn và của mình để rút ra nhận xét Bước 3: GV nhấn mạnh lại những chú ý về qui luật biến đổi và cách giúp HS dễ nhớ + Vị trí của F nằm phía bên phải, phía trên là phi kim mạnh nhất nằm cuối, có độ âm điện lớn nhất từ đó suy ra chiều biến đổi. + Sự biến đổi trong một chu kì ngược với nhóm. Lắng nghe Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Vậy tại sao tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng lại biến đổi tuần hoàn? Từ đó HS tự hình thành vấn đề cần giải quyết và tiếp nối vào bài học. Lắng nghe 2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2.1. Tìm hiểu sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của các nguyên tố nhóm A và định luật tuần hoàn. a. Mục tiêu: - Phát biểu được định luật tuần hoàn. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tìm hiểu thế giới dưới góc độ hóa học. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ b. Nội dung: Quan sát bảng 7.1 sgk và nhận xét sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A theo chu kì và nhóm. c. Sản phẩm: NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Định luật tuần hoàn: - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A biến đổi một cách tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố cũng như hợp chất của chúng. - Định luật tuần hoàn: Tính chất của các nguyên tố, đơn chất cũng như thành phần tính chất của hợp chất được cấu tạo từ các nguyên tố đó biến đổi một cách tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. - Bài tập: Tính chất Xu hướng biến đổi trong chu kì Xu hướng biến đổi trong nhóm Bán kính nguyên tử Giảm Tăng Độ âm điện Tăng Giảm Tính kim loại Giảm Tăng Tính phi kim Tăng Giảm Tính acid Tăng Giảm
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Tính base Giảm Tăng d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi để quan sát bảng 7.1 sgk và nhận xét sự biến đổi cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A theo chu kì và nhóm. Hoạt động thảo luận cặp đôi Bước 2: GV chỉnh sửa và bổ sung câu trả lời của HS, từ đó nhấn mạnh đối với các nguyên tố nhóm A, electron lớp ngoài cùng chính là các electron hóa trị quyết định đến tính chất vậy khi các electron đó biến đổi một cách tuần hoàn sẽ dẫn đến điều gì? Lắng nghe và trả lời Bước 3: GV dẫn dắt HS chốt nội dung về định luật tuần hoàn. Lắng nghe và ghi chép Bước 4: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi và làm bài tập củng cố và chỉnh sửa. Hoạt động và cùng làm bài tập Hãy nêu xu hướng biến đổi tính chất của các nguyên tố, đơn chất và hợp chất trong bảng tuần hoàn để minh họa nội dung của định luật tuần hoàn? Tính chất Xu hướng biến đổi trong chu kì Xu hướng biến đổi trong nhóm Bán kính nguyên tử Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Tính acid Tính base 2.2. Mối liên hệ giữa cấu hình electron, vị trí, tính chất của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) a. Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại. - Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tìm hiểu thế giới dưới góc độ hóa học. - Phát triển phẩm chất trách nhiệm. b. Nội dung: Quan sát bảng 7.2 và hình 7.1 sgk và rút ra ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mối liên hệ giữa vị trí (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) với tính chất và ngược lại. c. Sản phẩm: NỘI DUNG BÀI HỌC 2. Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Kết luận: khi biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ta có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại. Từ đó có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó. - Chú ý: a. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó: 1/ STT ô = Z = P = E 2/ STT chu kì = số lớp electron 3/ STT nhóm Nhóm A: (8 nhóm từ IA đến VIIIA) - Bao gồm nguyên tố s và p - Nhóm A: nsanpb (a=1→2; b=1→6)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - STT nhóm A = a + b + Nếu: a + b ≤ 3 → Kim loại (-H.B.He) + Nếu: 5 ≤ a + b ≤ 7 Phi kim + Nếu: a + b = 8 → Khí hiếm + Nếu: a + b =4 → Kim loại / phi kim Nhóm B: (gồm 8 nhóm từ IIIB đến VIIIB rồi IB và IIB theo chiều từ trái sang phải) - Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f (chu kì lớn) gồm các kim loại chuyển tiếp. - Cấu hình electron hoá trị của nguyên tố d: (n – 1)dansb (b = 2; 1 ≤ a ≤ 10) + Nếu: a + b < 8 → STT nhóm = a + b + Nếu a + b = 8, 9, 10 → STT nhóm = 8 + Nếu a + b > 10 → STT nhóm= (a + b) – 10 b. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố: Biết được vị trí của một nguyên tố trong BTH, có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó : - Tính kim loại, tính phi kim (dựa vào electron lớp ngoài cùng hoặc vào STT nhóm) - Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi = STT nhóm A => CT oxit cao nhất - Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với hiđro = 8 - STT nhóm A => CT hợp chất khí với hiđro (nếu có) - Công thức hiđroxit tương ứng và tính axit hay bazơ của chúng.
c. So sánh tính chất của nguyên tố với các nguyên tố lận cận: dựa vào
qui luật biến đổi tính chất của nguyên tố, đơn chất, hợp chất. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 4 HS và quan sát hình 7.1 và hoàn thành bảng 7.2. Hoạt động nhóm và hoàn thiện bài tập
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào 2 ví dụ và rút ra mối liên hệ giữa vị trí của nguyên tố trong BTH và cấu tạo nguyên tử. Bộ câu hỏi gợi mở: + Em có nhận xét gì về số proton, electron của nguyên tử với sô thứ tự ô của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? + Em có nhận xét gì về số lớp electron của nguyên tử với số thứ tự chu kì của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? + Em có nhận xét gì về electron lớp ngoài cùng của nguyên tử với số thứ tự nhóm A của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: GV dẫn dắt HS rút ra qui luật chung và trình bày dạng công thức, kinh nghiệm dễ nhớ và làm bài tập, mở rộng thêm đối với các nguyên tố nhóm B. Lắng nghe và ghi chép Bước 4: GV mở rộng cho HS đối với việc xét các nguyên tố nhóm B. Lắng nghe và ghi chép 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tự chủ, sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực. b. Nội dung: Hoạt động cá nhân để hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập. c. Sản phẩm: KẾT QUẢ a. Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố này. Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử Số thứ tự ô: 19 Số thứ tự chu kì: 4 Nhóm nguyên tố: IA Số proton, số electron: 19 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 Số lớp electron: 4 Số electron lớp ngoài cùng: 1 b. Nguyên tử của nguyên tố Chlorine có 17 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Số proton, số electron: 17 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p5 Số lớp electron: 3 Số electron lớp ngoài cùng: 7 Số thứ tự ô: 17 Số thứ tự chu kì: 3 Nhóm nguyên tố: VIIA c. Nguyên tử của nguyên tố Sulfur thuộc ô 16 trong bảng tuần hoàn. Cho biết TCHH cơ bản của nguyên tố sunfur. Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Số proton, số electron: 16 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Số lớp electron: 3 Số electron lớp ngoài cùng: 6 Số thứ tự ô: 16 Số thứ tự chu kì: 3 Nhóm nguyên tố: VIA - Tính kim loại, phi kim: phi kim mạnh - Hóa trị cao nhất với oxygen: 6 - Hóa trị với hydrogen (nếu có): 2 - Công thức oxide cao nhất: SO3 Công thức hợp chất khí với hydrogen (nếu có): H2S
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - Công thức hydroxide: H2SO4 Oxide cao nhất và hydroxide có tính acid, tính base: acid mạnh d. Nguyên tử của nguyên tố copper có 29 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Cấu tạo nguyên tử Vị trí nguyên tố Số proton, số electron: 29 Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d94s1 Số lớp electron: 4 Số electron lớp (n 1)dansb: 10 Số thứ tự ô: 29 Số thứ tự chu kì: 4 Nhóm nguyên tố: VIIIB e. Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hãy so sánh: - Tính kim loại của các nguyên tố: K>Na>Mg. - Tính phi kim của các nguyên tố: N< O< F. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV giới thiệu về yêu cầu bài tập chính là câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, có thể chia nhiệm vụ tùy vào thời gian mỗi HS làm một câu. Làm bài tập cá nhân Bước 3: HS bất kì đại diện trình bày kết quả Lắng nghe và chỉnh sửa Bước 4: GV cho HS nhận xét và chốt kết quả đúng. Lắng nghe 4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a. Mục tiêu: - Vận kiến thức đã học trong bài về ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, tự chủ, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực. b. Nội dung: Hoạt động cá nhân để hoàn thành yêu cầu của GV. c. Sản phẩm: Potassium là kim loại kiềm thuộc chu kì 1 nhóm IA, là một trong những kim loại có tính phi kim mạnh, hydroxide tương ứng của K là KOH, do đó có thể dự đoán KOH là base mạnh. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bước 1: GV giới thiệu về yêu cầu bài tập vận dụng. Tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS hoạt động cá nhân và tìm ra câu trả lời. Potassium hydroxide (KOH) là một trong những hóa chất quan trọng trong ngành công nghiệp. Chất này được sử dụng làm chất tẩy rửa gia dụng, thuốc nhuộm vải, phân bón, ... hãy dự đoán Potassium hydroxide có tính base mạnh hay yếu. Làm bài tập cá nhân Bước 3: GV yêu cầu các nhóm vấn đáp câu trả lời của HS. Lắng nghe và chỉnh sửa Bước 4: GV chốt câu trả lời. Lắng nghe IV. PHỤ LỤC: 1. Dặn dò: - Làm bài tập 1, 2, 3, 4, sgk- Trang 51. - Học bài cũ về định luật tuần hoàn và ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Chuẩn bị bài mới:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL + Trong phân tử các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? Có xu hướng ra sao? Qui tắc octet là gì? + Có mấy loại liên kết hóa học? 2. Phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Bài 1. Mối liên hệ giữa vị trí và cấu tạo: a. Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố này. b. Nguyên tử của nguyên tố Chlorine có 17 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn. Bài 2. Mối liên hệ giữa vị trí và tính chất: c. Nguyên tử của nguyên tố Sulfur thuộc ô 16 trong bảng tuần hoàn. Cho biết TCHH cơ bản của nguyên tố sunfur. Bài 3. Mở rộng d. Nguyên tử của nguyên tố copper có 29 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. e. Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hãy so sánh: - Tính kim loại của các nguyên tố: Na, K, Mg. - Tính phi kim của các nguyên tố: N, O, F. 3. Bảng kiểm: dành cho hoạt động luyện tập Nội dung Điể chum ẩn Điểm đạt được Câu a: Nguyên tố potassium thuộc ô 19 trong bảng tuần hoàn. Cho biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố này. Nêu được số proton, số electron 1 Viết được cấu hình electron 1 Nêu được số lớp electron 1 Nêu được số electron lớp ngoài cùng 1 Câu b: Nguyên tử của nguyên tố Chlorine có 17 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn. Nêu được STT ô 1 Nêu được STT chu kì 1 Nêu được STT nhóm 1 Câu c: Nguyên tử của nguyên tố Sulfur thuộc ô 16 trong bảng tuần hoàn. Cho biết TCHH cơ bản của nguyên tố sunfur Nêu được tính kim loại, phi kim 1 Nêu được hóa trị cao nhất với oxygen 1 Nêu được hóa trị với hydrogen (nếu có) 1 Nêu được công thức oxide cao nhất 1 Nêu được công thức hợp chất khí với hydrogen (nếu có) 1 Nêu được công thức hydroxide 1 Nêu được oxide cao nhất và hydroxide có tính acid, tính base 1 Câu d: Nguyên tử của nguyên tố copper có 29 proton. Cho biết vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Nêu được STT ô 1 Nêu được STT chu kì 1 Nêu được STT nhóm 1 Câu e: Dựa vào qui luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hãy so sánh tính chất - Viết đúng dãy so sánh tính kim loại của các nguyên tố: K, Na, Mg 1
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Viết đúng dãy so sánh tính phi kim của các nguyên tố: N, O, F 1
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 8: Quy tắc Octet Môn học/Hoạt động giáo dục: Hóa học. Lớp: 10. Thời gian thực hiện: …tiết I. Mục tiêu bài học 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: HS nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, trả lời câu hỏi tìm hiểu về quy luật để các nguyên tử trở nên bền vững khi chúng liên kết hóa học với nhau tạo thành phân tử. (1) - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Từ kiến thức đã học HS vận dụng giải quyết các hiện tượng trong tự nhiên và giải quyết các câu hỏi bài tập. (2) - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết chủ động giao tiếp khi có vấn đề thắc mắc. Thông qua làm việc nhóm nâng cao khả năng trình bày ý kiến của bản thân, tự tin thuyết trình trước đám đông. (3) 1.2. Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức kiến thức hóa học: + HS trình bày được quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A. (4) - Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học + Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. (5) 2. Phẩm chất - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong kết quả làm việc nhóm. (6)
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn hóa học. II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công.-(7)Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 1. Giáo viên: - Kế hoạch dạy học. - Bài giảng powerpoint. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đọc trước bài ở nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục tiêu - Kích thích hứng thú, tạo tư thế sẵn sàng học tập và tiếp cận nội dung bài học. b. Nội dung - Nêu vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. c. Sản phẩm - Helium là nguyên tử khí hiếm có cấu hình bền vững. d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định lớp. - Dẫn dắt vào nội dung: Quan sát hình ảnh và dự đoán câu trả lời: Vì sao nguyên tử hydrogen không tồn tại độc lập như nguyên tử helium? - Mời HS dự đoán. - GV dẫn dắt vào bài. - HS quan sát và lắng nghe câu hỏi. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Khái niệm liên kết hóa học
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL a. Mục tiêu - Hoạt động nhóm và cặp đôi một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; - HS trình bày được khái niệm liên kết hóa học. b. Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở và thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu về khái niệm liên kết hóa học. c. Sản phẩm Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhiệm vụ học tập: – Quan sát hình ảnh trong SGK, thảo luận nhiệm vụ - Tìm hiểu về khái niệm liên kết hóa học. HS nhận nhiệm vụ - GV giới thiệu: “Theo thuyết cấu tạo hóa học, sự liên kết giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể được giải thích bằng sự giảm năng lượng khi các nguyên tử kết hợp lại với nhau. Khi tạo liên kết hóa học thì nguyên tử có xu hướng đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm.” ? Giải thích sự hình thành phân tử hydrogen và flouride từ các nguyên tử. - HS trả lời câu hỏi. - HS làm bài.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - HS trình bày đáp án của nhóm. - Lắng nghe nhận xét và chỉnh sửa. Kết luận: “Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn.” Vận dụng: Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Theo em, các nguyên tử hdrogen và flouride đã “bắt chước” cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào khi tham gia liên kết? => Sau khi tham gia liên kết: + Nguyên tử H: Có 1 lớp electron, 2 electron ở lớp ngoài cùng => Giống cấu hình electron của He + Nguyên tử F: Có 2 lớp electron, 8 electron ở lớp ngoài cùng => Giống cấu hình electron của Ne + Sử dụng sơ đồ tương tự như Hình 8.1, giải thích sự tạo thành phân tử chlorine (Cl2) và oxygen (O2) từ các nguyên tử tương ứng? => Nguyên tử chlorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Khi 2 nguyên tử Cl liên kết với nhau, mỗi nguyên tử Cl sẽ góp 1 electron để tạo 1 cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững của khí hiếm Nguyên tử oxygen có 6 electron ở lớp ngoài cùng. Khi 2 nguyên tử O liên kết với nhau, mỗi nguyên tử O sẽ góp 2 electron để tạo 2 cặp electron dùng chung tạo thành cấu hình electron bền vững của khí hiếm - Mời HS trả lời, nhận xét. - Nhận xét và chốt đáp án.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Kết luận: - Chỉ có các electron thuộc lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng tham gia vào quá trình tạo liên kết (electron hóa trị). Kí hiệu: các electron hóa trị của nguyên tử một nguyên tố được quy ước biểu diễn bằng các dấu chấm đặt xung quanh kí hiệu nguyên tố Hoạt động 2.2. Quy tắc octet a. Mục tiêu - HS trình bày được quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A. b. Nội dung - Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở để tìm hiểu về quy tắc octet với các nguyên tố nhóm A. c. Sản phẩm Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium). d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhiệm vụ học tập: – Quan sát hình ảnh trong SGK, thảo luận nhiệm vụ - Tìm hiểu về quy tắc octet HS nhận nhiệm vụ - GV giới thiệu: “Quy tắc octet lần đầu được đưa ra bởi Lewis (Lê-uýt, nhà hóa học, vật lý người Mỹ) để lý giải xu hướng các nguyên tử trở nên bền vững hơn trong phản ứng hóa học.” - Các nguyên tử khí hiếm bền vững hơn rất - Lắng nghe và ghi chép kiến thức.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL nhiều so với các nguyên tử nguyên tố khác trong cùng chu kì nên khó tham gia các phản ứng hóa học. => Điều này là do chúng có lớp electron ngoài cùng đã bão hòa với 8 electron (ngoại lệ là He với lớp electron ngoài cùng đã bão hòa 2 electron). Vận dụng: Cho nguyên tử của các nguyên tố sau: Na (Z = 11), Cl (Z = 17), Ne (Z = 10), Ar (Z = 18). Những nguyên tử nào trong các nguyên tử trên có lớp electron ngoài cùng bền vững? - Nhận xét và chốt đáp án. - Lắng nghe và ghi bài vào vở. - HS làm bài. Kết luận: “Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium).” Hoạt động 2.2. Vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A a. Mục tiêu - Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. (5) b. Nội dung - Thảo luận nhóm vận dụng quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hóa học của các nguyên tố nhóm A. c. Sản phẩm Kết luận Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận, góp chung electron để đạt được cấu hình bền vững như của khí hiếm với 8 electron ở lớp ngoài cùng như của helium.”
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nhiệm vụ học tập: – Quan sát hình ảnh trong SGK, thảo luận nhiệm vụ - Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A HS nhận nhiệm vụ. - GV: “Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận, góp chung electron để đạt được cấu hình bền vững như của khí ahiếm với 8 electron ở lớp ngoài cùng như của helium.” Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet trong sự hình thành phân tử nitrogen - Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi và thực hiện yêu cầu sau: Nguyên tử nitrogen có cấu hình electron là 1s22s22p3 . - Nguyên tử nitrogen có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng? => 5e - Vậy xu hướng cơ bản của nguyên tử nitrogen khi hình thành liên kết hóa học là gì? => khi hình thành liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử nitrogen (N) thành phân tử nitrogen (N2) được tạo thành do mỗi nguyên tử nitrogen đã góp chung 3 electron hóa trị, tạo nên 3 cặp electron chung. ? Mỗi nguyên tử nitrogen đã đạt được cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm - Lắng nghe và ghi chép kiến thức. - HS nhận nhiệm vụ và tiến hành làm việc nhóm - HS trả lời câu hỏi.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL =>nào?Neon + Nguyên tử của các nguyên tố hydrogen và fluorine có xu hướng cho đi, nhận thêm hay góp chung các electron hóa trị khi tham gia liên kết hình thành phân tử hydrogen fluoride (HF)? => Nguyên tử fluorine và hydrogen đều là phi kimFluorine có 7 electron lớp ngoài cùng Hydrogen có 1 electron lớp ngoài cùng (lớp 1 có tối đa 2 electron) => Cả 2 có xu hướng nhận electron để đạt cấu hình electron của khí hiếm => Khi tham gia liên kết hình thành phân tử HF, mỗi nguyên tử sẽ bỏ ra 1 electron để tạo thành 1 cặp electron dùng chung - Mời HS trả lời. - Nhận xét và chốt đáp án. - Lắng nghe và ghi bài vào vở - Lắng nghe và ghi bài vào vở.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL - HS trình bày đáp án. - HS lắng nghe và sửa bài làm. Kết luận: Các phi kim với 5, 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhận thêm electron để đạt 8 electron ở lớp ngoài cùng. Trong cùng chu kì, các nguyên tố có lớp ngoài cùng với 7 electron (các halogen) dễ nhận thêm electron hơn nên có tính phi kim mạnh nhất. Tìm hiểu cách vận dụng quy tắc octet trong sự hình thành ion dương, ion âm Nguyên tử sodium có cấu hình electron là [Ne]3s1 - Nguyên tử chlorine có bao nhiêu electron ở lớp vỏ ngoài cùng? => 1e - Vậy xu hướng cơ bản của nguyên tử chlorine khi hình thành liên kết hóa học là gì? =>Xu hướng cơ bản của nguyên tử sodium khi hình thành liên kết hóa học là nhường đi 1 eletron để đặt được lớp vỏ có 8 electron ở lớp ngoài cùng như khí hiếm Ne. Tương tự với flouride: Ion fluoride có 2 lớp - HS thảo luận nhóm và đưa ra đáp án - HS trình bày đáp án. - HS lắng nghe và sửa bài làm.
ng 3: Luyện tập Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học. b. Nội dung - Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c. Sản phẩm Câu 1: Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong các phản ứng hóa học là nhận electron. + Oxygen: nhận 2 electron + Florine: nhận 1 electron Câu 2:
- GV nhận xét và chốt đáp án. Kết luận: Các kim loại có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài có xu hướng nhường bớt toàn bộ các electron này để tạo thành ion dương tương ứng với 8 electron ở lớp ngoài cùng. Trong chu kì, nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng (các kim loại kiềm) dễ nhường electron hơn nên có tính phi kim mạnh nhất. Lưu ý: Không phải trong mọi trường hợp, nguyên tử của các nguyên tố tham gia liên kết đều tuân theo quy tắc octet. Người ta nhận thấy một số phân tử có thể không tuân theo quy tắc octet như NO, BH3, SF6 Hoạt độ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng => Giống cấu hình electron của khí hiếm Neon. - Mời HS trình bày đáp án. Các nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
=> Chu kì 2 chỉ chứa được tối đa 8 electron. d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giao bài tập cho HS. HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập. Câu 1: Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng nhận electron. Xu hướng cơ bản của nguyên tử O và F trong các phản ứng hóa học là nhường hay nhận bao nhiêu electron? Câu 2: Hãy dự đoán xu hướng nhường, nhận electron của mỗi nguyên tử trong từng cặp nguyên tử sau. Vẽ mô hình (hoặc viết số electron theo lớp) quá trình các nguyên tử nhường, Nhận electron để tạo ion a) K(Z=19) và O(Z=8). b) Li(z=3) và F(Z=9). c) Mg(Z=12) và P(Z=15). Câu 3: Vì sao các nguyên tố thuộc chu kì 2 chỉ có tối đa 8 electron ở lớp ngoài cùng (thỏa - HS nhận nhiệm vụ. - HS làm bài.
Câu 3: - Chu kì 2 có 2 phân lớp đó là: phân lớp s và phân lớp p. - Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lớp p chứa tối đa 6 electron.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL mãn quy tắc 8 electron khi tham gia liên kết)? - GV mời một số nhóm lên trả lời câu hỏi. - Mời các nhóm nhận xét. - GV chốt đáp án. - HS lắng nghe nhận xét bài làm. Hoạt động 4: Tổng kết Hoạt động 4: Tổng kết a. Mục tiêu - Củng cố kiến thức (nhấn mạnh các kiến thức cần lưu ý) phần quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A. b. Nội dung - GV củng cố lại kiến thức. c. Sản phẩm Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium). d. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV chốt kiến thức: Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn. Quy tắc octet: Trong quá trình hình thành liên kết hóa học, nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có xu hướng tạo thành lớp vỏ ngoài cùng có 8 electron tương ứng với khí hiếm gần nhất (hoặc 2 electron với khí hiếm helium). - HS lắng nghe tổng kết
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà. a. Mục tiêu - Nhận xét kết quả học tập và nhắc nhở HS khắc phục. - Hướng dẫn tự rèn luyện và tìm tài liệu liên quan đến nội dung của bài học. b. Nội dung - Đọc và tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT ION” c. Tổ chức hoạt động học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV nhận xét tiết học và giao BTVN. - Đọc và tìn hiểu bài: “LIÊN KẾT ION”. - HS lắng nghe nhiệm vụ về nhà. IV. PHỤ LỤ ......................................................................................................C.........................................................................................................................................................................................
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU Về năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về loại liên kết hóa học hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình khi chúng phản ứng với nhau. - Giao tiếp, hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt sự hình thành các loại ion và liên kết ion; hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của giáo viên, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực hóa học - Trình bày sự hình thành liên kết ion; nêu được cấu tạo tinh thể NaCl; Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn ở điều kiện thường; Lắp được mô hình tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn) - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: khám phá, tìm hiểu những bí ẩn của tự nhiên cũng như ứng dụng trong cuộc sống dựa trên kiến thức về liên kết ion - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được cách hình thành liên kết hóa học của các hợp chất ion; ứng dụng của hợp chất ion. Về phẩm chất - Chăm chỉ: Trung thực,cẩn thận, tỉ mỉ, kiên nhẫn khi tiến hành thí nghiệm và báo cáo kết quả thí nghiệm - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hóa học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Sưu tầm hình ảnh video/ hình ảnh động mô phỏng có nội dung liên quan đến bài học, thiết kế phiếu học tập, dụng cụ lắp rắp mô hình NaCl. Học sinh - Đọc lại các kiến thức đac học có liên quan ở môn KHTN 7. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu - Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b. Nội dung CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Các nguyên tử nhường hoặc nhận e có còn trung hòa về điện không? Chúng mang điện tích âm hay dương? Các phần tử mang điện này được gọi là gì? Câu 2: Dung dịch sodium chloride dẫn điện nhưng dung dịch glucozơ không dẫn điện. Đó là trong dung dịch sodium chloride có sự hiện diện của các phần tử mang điện là ion Na+ và ion Cl- . Ion là gì? c. Sản phẩm TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: - Các nguyên tử nhường hoặc nhận e sẽ không còn trung hòa về điện ( khi đó số p < e hoặc p > Khie).số p < e phần tử đó mang điện tích âm; số p > e phần tử đó mang điện tích dương Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 9 : LIÊN KẾT ION Tuần: 14 Tiết: 28,29 Ngày soạn: Thời gian thực hiện: 2 tiết
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Các phần tử mang điện này gọi là ion Câu 2: Dung dịch sodium chloride dẫn điện nhưng dung dịch glucozơ không dẫn điện. Đó là trong dung dịch sodium chloride có sự hiện diện của các phần tử mang điện là ion Na+ và ion Cl- . Ion là phần tử mang điện tích d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Học sinh thực hiện câu hỏi 1,2 Gv cho hs thảo luận theo nhóm. Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết quả Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận và nhận định Vậy sự tạo thành ion và sự hình thành liên kết giữa các ion như thế nào ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay để rõ vấn đề này 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 ION VÀ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT ION a. Mục tiêu - Hoạt động cá nhân một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các học sinh đều được tham gia và trình bày báo cáo; - Trình bày được sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: - Quan sát hình 9.1 nhận xét số electron trên lớp vỏ ngoài cùng của các ion, giải thích vì sao ion lại bền vững về mặt hóa học. Chúng có cấu hình giống với nguyên tử nào? - So sánh số e ở lớp vỏ với số proton trong hạt nhân của mỗi ion tạo thành suy ra cách tạo thành ion dương và ion âm. Câu 2: Trình bày sự tạo thành ion Na+, Mg2+, Cl , O2-. Nêu cách tính điện tích ion? c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Trong mỗi ion ở lớp vỏ ngoài cùng đều có 8e giống cấu hình e lớp ngoài cùng của khí hiếm nên bền vững về mặt hóa học. cấu hình ion Na+ giống cấu hình Ne; cấu hình ion O2- giống cấu hình Ne. Ion sodium (Na+): số p (11) > số e (10); ion oxygen (O2-): số p (8) < số e (10). - Nguyên tử nhận e tạo ion âm: X + ne → Xn- Nguyên tử nhường e tạo ion dương: M → Mn+ + ne Câu 2: Na → Na+ + 1e; Mg → Mg2+ + 2e Cl + 1e → Cl- O + 2e → O2Cách tính điện tích ion: Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã nhường hoặc nhận. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ (nhóm 1,3: câu 1; nhóm 2, 4: câu 2) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 1 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm - Nguyên tử nhường hoặc nhận e tạo thành ion - Nguyên tử nhận e tạo thành ion âm (anion) : X + ne → Xn- Nguyên tử nhường e tạo thành ion dương (cation) : M → Mn+ + ne - Giá trị điện tích trên cation hoặc anion bằng số e mà nguyên tử đã nhường hoặc nhận. 2.2 Hoạt động tìm hiểu về liên kết ion a. Mục tiêu - Tìm hiểu phản ứng của sodium với chlorine. - Quan sát thí nghiệm https://www.youtube.com/watch?v=prIfqJgCIlQ rút ra cách hình thành liên kết ion. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Theo dõi video thí nghiệm (hoặc hình 9.2) giải thích từng bước trong quá trình hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl khi cho sodium tác dụng với chlorine. Câu 2: Viết quá trình tạo liên kết ion trong phân tử Na2O, MgO. Câu 3: Trong các nguyên tố kim loại và phi kim trên (câu 1,2), nguyên tử của nguyên tố nào có xu hướng tạo thành cation hoặc anion? Giải thích? Câu 4: Các ion Mg2+, Cl có cấu hình giống nguyên tử nào? c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: 2Na + Cl2 → [2Na+ + 2Cl ] → 2NaCl Câu 2: 4Na + O2 → [4Na+ + 2O2-] → 2Na2O 2Mg + O2 → [2Mg2+ + 2O2-] → 2MgO Câu 3: - Những nguyên tố kim loại do có độ âm điện nhỏ và nguyên tử thường có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhường e, tạo thành cation. - Những nguyên tố phi kim do có độ âm điện lớn và nguyên tử thường có 5,6 hoặc 7 e ở lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận e, tạo thành anion. Câu 4: ion Mg2+ có cấu hình giống nguyên tử Ne: 1s22s22p6 ion Cl có cấu hình giống nguyên tử Ar: 1s22s22p63s23p6 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận nhiệm vụ (mỗi nhóm 1 câu)
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Kiến thức trọng tâm - Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. 3. Hoạt động: Luyện tập a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng những kiến thức đã học trong bài về sự hình thành liên kết ion. - Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn ở điều kiện thường. - Giải thích được cách hình thành liên kết hóa học của các hợp chất ion. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ tạo ion sau: a. Li → Li+ + ? b. Be → ? + 2e c. Br + ? → Br d. O + 2e → ? Câu 2: Viết cấu hình electron của các ion: K+, Mg2+, F , S2-. Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào? Câu 3: Vì sao một ion O2- kết hợp với hai ion Li+? Câu 4: Cho các ion: Mg2+, Na+, O2-, Cl . Những ion nào có thể liên kết với nhau để tạo thành liên kết ion? Câu 5: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion . B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử Câu 6: Dãy các phân tử đều có liên kết ion là A. Cl2, Br2, I2. HCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O. C. BaCl2, Al2O3, KCl, Na2O. D. HCl, H3PO4, H2SO4. MgO. Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion S2-? A. Có chứa 18 proton B. Có chứa 18 electron C. Trung hòa về điện D. Được tạo thành khi phân tử sunfua nhận thêm 2 proton Câu 8: Điều nào dưới đây không đúng khi nói về hợp chất sodium oxide (Na2O)? A. Trong phân tử Na2O, các ion sodium Na+ và ion oxide O2- đều đạt cấu hình e bền vững của khí hiếm Neon. B. Phân tử Na2O tạo bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion Na+ và một ion O2C. Là chất rắn ở điều kiện thường. D. Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi không phân cực như benzene,
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO cacbontetracloride. c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ tạo ion sau: a. Li → Li+ + 1e b. Be → Be2+ + 2e c. Br + 1e → Br d. O + 2e → O2Câu 2: Câu 3: Li + O + Li → 2Li+ + O2- → Li2O [He]2s1 [He]2s22p4 [He]2s1 [He] [Ne] - Nguyên tử Li có 1 e lớp ngoài cùng, để đạt được cấu hình của khí hiếm He, Li có xu hướng nhường đi 1 e để tạo ion Li+ - Nguyên tử O có 6 e lớp ngoài cùng, để đạt được cấu hình của khí hiếm Ne, O có xu hướng nhận 2e để tạo ion O2- 2 nguyên tử Li, mỗi nguyên tử nhường 1 e cho oxi tạo ra 2 ion Li+. Nguyên tử O nhận 2 e từ hai nguyên tử Li tạo ion O2-. Hai ion Li+ liên kết với O2- nhờ lực hút tĩnh điện. Câu 4: Na + O + Na → 2Na+ + O2- → Na2O [Ne]3s1 [He]2s22p4 Ne]3s1 [Ne] [Ne] Mg + O → Mg2+ + O2- → MgO [Ne]3s2 [He]2s22p4 [Ne] [Ne] Na + Cl → Na+ + Cl → NaCl [Ne]3s1 [Ne]3s2 3p5 [Ne] [Ar] Cl + Mg + Cl → Mg2+ + 2Cl → MgCl2 [Ne]3s23p5 [Ne]3s1 [Ne]3s23p5 [Ne] [Ar] Ion Mg2+ kết hợp được với ion O2-, ion Cl Ion Na+ kết hợp được với ion O2-, ion Cl Câu 5: Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion . B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử. Vì : Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Câu 6: Dãy các phân tử đều có liên kết ion là A. Cl2, Br2, I2. HCl. B. HCl, H2S, NaCl, N2O. C. BaCl2, Al2O3, KCl, Na2O. D. HCl, H3PO4, H2SO4. MgO. Vì: Liên kết ion thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình Câu 7: Điều nào sau đây đúng khi nói về ion S2-? A. Có chứa 18 proton B. Có chứa 18 electron Ion Cấu hình e Cấu hình e giống K+ 1s22s22p63s23p6 Ar Mg2+ 1s22s22p6 Ne F 1s22s22p6 Ne S2 1s22s22p63s23p6 Ar
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO C. Trung hòa về điện D. Được tạo thành khi phân tử sunfua nhận thêm 2 proton Vì: S + 2e →S2d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 3 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác II. TINH THỂ ION 4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tinh thể NaCl và khái niệm ô mạng tinh thể a. Mục tiêu: Hs nắm được tinh thể NaCl là đại diện cho các tinh thể ion. Các hợp chất ion đều tồn tại dạng tinh thể, trong đó các ion dương và ion được bố trí xen kẽ một cách luân phiên, đều đặn. về mặt cấu trúc, mỗi ion trong tinh thể sodium chloride được bao quanh bởi 6 ion lân cận mang điện tích trái dấu. b. Nội dung: Từ việc quan sát tinh thể NaCl ở hình 9,1 trong sgk, Gv cho hs biết tinh thể NaCl là đại diện cho các tinh thể ion. Các hợp chất ion đều tồn tại dạng tinh thể, trong đó các ion dương và ion được bố trí xen kẽ một cách luân phiên, đều đặn. về mặt cấu trúc, mỗi ion trong tinh thể sodium chloride được bao quanh bởi 6 ion lân cận mang điện tích trái dấu. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Quan sát hình 9.3, cho biết: a. Tinh thể NaCl có cấu trúc hình khối nào? b. Các ion Na+ và Cl- phân bố trong tinh thể như thế nào? c. Xung quanh mỗi loại ion có bao nhiêu ion ngược dấu gần nhất? Câu 2: Em hiểu thế nào về tinh thể ion? c. Sản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: a. Tinh thể NaCl có dạng hình khối lập phương. b. Các ion dương và ion âm được bố trí xen kẽ một cách luân phiên, đều đặn. c. Về mặt cấu trúc, mỗi ion trong tinh thể sodium chloride được bao quanh bởi 6 ion lân cận mang điện tích trái dấu. Câu 2: Tinh thể ion là những cấu trúc hình khối phát triển từ các hợp chất ion và được giữ với nhau bằng lực hút tĩnh điện. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi Nhận nhiệm vụ
b. Nội dung: Gv sử dụng phương pháp thực hành, hướng dẫn hs cách lắp ráp tinh thể NaCl. Hs tiến hành theo nhóm (4-5hs), thảo luận và nhận xét, so sánh thành phần với mô hình trong SGK ( hình 9.3b). PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Quan sát các bước trong hình 9.4, cho biết cần bao nhiêu thanh nối và khối cầu mỗi loại để lắp rắp thành mô hình một ô mạng tinh thể NaCl. c. S HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 6 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 5 Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 5 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và chốt kiến thức Nhận xét sản phẩm của nhóm khác Câu hỏi vận dụng: Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp cơ thể. Tuy nhiên nếu cơ thể hấp thu 1 lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vẫn đề về tim mạch và thận.
ản phẩm TRẢ LỜI PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 Trong mô hình tinh thể NaCl, các quả cầu tượng trưng các ion Na+ và Cl , các thanh nối tượng trưng cho liên kết giữa các ion. Một ô mạng tinh thể NaCl gồm 27 quả cầu ( 13 ion Na+ và 14 ion Cl- hoặc ngược lại) và 54 thanh nối. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 7 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO trong phiếu học tập số 4 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 4 Báo cáo sản phẩm thảo luận của nhóm Bước 4: Kết luận và nhận định Trong điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở trạng thái rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi và không dẫn điện ở trạng thái rắn. Hợp chất ion thường dễ tan trong nước, tạo thành dung dịch có khả năng dẫn điện. Nhận xét sản phẩm của nhóm khác 4. Hoạt động: vận dụng Thực hành lắp ráp mô hình tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn). a. Mục tiêu: Từ việc quan sát mô hình một ô tinh thể NaCl như hình 9.4 trong SGK, GV hướng dẫn HS lắp ráp mô hình tinh thể NaCl, giúp các em có giáo cụ trực quan trong học tập và nghiên cứu. (hiểu cách hình thành nên mạing tinh thể ion, từ đó quan sát trực quan về cấu tạo và sự phân bố ion trong mạng tinh thể.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 8 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO các nhà khoa học khuyến cáo nên hạn chế lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2300 mg, nhưng không ít hơn 500 mg mỗi ngày để đảm bảo nhu cầu sức khoẻ cơ thể. Giả sử một người sử dụng 5,0 g muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà người ấy nạp vào cơ thể có vượt giới hạn cho phép không? Hướng dẫn trả lời Lượng sodium có trong 5 g muối ăn = 23.1000.5 1966 58,5 = nên lượng muối ăn mỗi ngày như vậy chưa vượt mức cho phép. IV. PHỤ LỤC 1. Mở rộng: Trải nghiệm nuôi tinh thể Hoạt động trải nghiệm nuôi tinh thể là một hoạt động steam. Hoạt động giúp các em phát triển tính trung thực, tỉ mỉ, kiên nhẫn... Qua hoạt động này, gv giải thích cho hs biết tinh thể các hợp chất ion có thể phát triển nếu được nuôi đúng cách, thể hiện ở thành phẩm của các nhóm GV Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm tiên hành trải nghiệm nuôi tinh thể alum tại nhà như hướng dẫn sgk 2. Thảo luận: a. Vì sao phải sd dung dịch bão hòa trong quá trình kết tinh? + Sự kết tinh chỉ xảy ra khi dung dịch bão hòa mất nước cùng nhiệt độ hoặc khi hạ nhiệt độ của dung dịch bão hòa. Do đó, để sự kết tinh nhanh xảy ra, ta pahri sử dụng dung dịch bão hòa. b. Trong quá trình nuôi tinh thể, có nên đậy kín hoàn toàn cốc đựng dung dịch không? + Không nên đậy kín hoàn toàn cốc để hơi nước thoát ra nhanh c. bịu bẩn gây ảnh hưởng như thế nào trong quá trình kết tinh? + Khi có bụi bẩn lọt vào dung dịch, tinh thể mầm sẽ chậm phát triển, do có sự xuất hiện các tinh thể khác bám vào hạt bụi, chưa kể các tạm chất có thể làm thay đổi hình dáng tinh thể mầm thu được ban đầu Lưu ý: - Trong quá trình thực hiện, cần đản bảo yêu cầu về độ sạch và độ bão hòa của dung dịch nuôi tinh thể cũng như sự ổn định nhiệt độ của môi trường. - Có thể thêm màu thực phẩm vào dung dịch bão hòa để tạo màu cho tinh thể V. Củng cố : TRÒ CHƠI Ô CHỮ B 1 A 2 C 43 Hàng ngang Cột dọc 1. Quy tắc được sử dụng để giải thích sự hình thành liên kết giữa các nguyên tử A. Hạt cấu thành lớp vỏ của nguyên tử 2. Khí an toàn nhất được bơm vào khinh khí cầu. B. Phần tử được tạo thành khi nguên tử mất đi electron.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 9 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 3. Tên gọi khác của nguyên tố sodium. C. Khí hiếm có cấu hình e nguyên tử giống ion Ca2+ 4. Liên kết hóa học giữa các phần tử mang điện tích trái dấu. Đáp án: B O C T E T 1 A E A L T 2 H E L I U M C O T N A C 3 N A T R I R O G 4 L I E N K E T I O N N VI. BTVN: Bài tập SGK, SBT
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU Về năng lực chung Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về loại liên kết hoá học hình thành giữa phi kim và phi kim, qua đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí cung như tính chất hoá học của các chất. Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự hình thành liên kết cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học đế hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực hóa học Nhận thức hoá học: HS thấy được sự đa dạng của vật chất qua sự hình thành liên kết trong các hợp chất cộng hoá trị; Hiểu được tám quan trọng của hoá học trong việc giải thích, chinh phục thế giới tự nhiên. Tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bí ẩn của tự nhiên. -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được cách hình thành liên kết hoá học của các hợp chất cộng hoá trị Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bân thân. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn hoá học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Video về sự tạo thành liên kết - Các phiếu học tập Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 10. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( 6 TIẾT) Tiết 1, 2: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Cl, O, N biết ZH = 1; ZO = 8; ZN = 7, ZCl = 17. Câu 2: Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3, rút ra cách mà các nguyên tử tham gia tạo liên kết trong các phân tử đạt octet? Câu 3: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O2, N2?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học sinh - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (10 phút ) b. Nội dung CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Quan sát video, không có sự hình thành liên kết giữa nguyên tử nào với nguyên tử nào ? Vì sao ? Câu 2: Có sự hình thành liên kết giữa những nguyên tử nào ? Đó có phải liên kết ion không, giải thích ? c. Sản phẩm TRẢ LỜI CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG Câu 1: Nguyên tử Neon không tham gia liên kết với nguyên tử khác. Vì nguyên tử neon đã đạt đến trạng thái bền có 8e ở lớp vỏ ngoài cùng. Câu 2: F với F. Không phải liên kết ion, vì không có sự tạo thành ion âm và ion dương. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: quan sát video Nhận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS: - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử và quy tắc bát tử để trả lời câu hỏi. - GV có thể đặt các câu hỏi dẫn dắt và yêu cầu HS phát biểu: Khi tạo thành phân tử F2, có khả năng này không: một nguyên tử fluorine nhường 1 electron, trở thành ion F+; nguyên tử fluorine còn lại nhận 1 electron này trở thành ion F ; sau đó ion F+ và F hút nhau tạo nên phân tử F F ? Vì sao? Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một học sinh báo cáo kết quả Báo cáo sản phẩm Bước 4: Kết luận và nhận định Nhận xét và dẫn dắt vào bài: Trong việc hình thành liên kết hoá học, không phải lúc nào các nguyên tử cũng cho, nhận các electron hoá trị với nhau như trong liên kết ion. Thay vào đó, chúng có thể cùng nhau sử dụng chung các electron hoá trị để cùng thoả mãn quy tắc octet. Trong trường hợp này, một loại liên kết hoá học mới được hình thành. Đó là loại liên kết CHT. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, NH3 Câu 2: Viết công thức electron, công thức Lewis, CTCT của Cl2, NH3, H2O, CO2, CH4
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động tìm hiểu về sự hình thành liên kết cộng hóa trị (35 phút) a. Mục tiêu - Trình bày được khái niệm, lấy được ví dụ về liên kết cộng hóa trị (liên kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng qui tắc octet. Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 1 d. Tổ chức thực hiệ HOnẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Câu 1: Viết cấu hình eletron lớp ngoài cùng của các nguyên tử H, Cl, O, N biết ZH = 1; ZO = 8; ZN = 7, ZCl = 17. Câu 2: Quan sát hình 10.1, 10.2, 10.3 , rút ra cách mà các nguyên tử tham gia tạo liên kết trong các phân tử đạt octet? Câu 3: Giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử HCl, O2, N2? Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của –GV.Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung Kết luận Sự hình thành liên kết cộng hóa trị Phânt ử Sự hình thành liên kết – CT e Công thức Lewis CTCT HCl CT e H – Cl Liên kết đơn O2 CT e O = O Liên kết đôi N2 CT e Liên kết ba - Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. - Khi giữa 2 nguyên tử tham gia tạo liên kết có
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO + 1 cặp electron chung: Liên kết đơn (–) + 2 cặp electron chung: Liên kết đôi (=) + 3 cặp electron chung: Liên kết ba () - Liên kết cộng hóa trị được hình thành giữa các nguyên tử giống nhau hoặc giữa các nguyên tử không khác nhau nhiều về độ âm điện (Thường gặp là giữa các phi kim) 3. Hoạt động: Luyện tập (40 phút) a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng các kiến thức đã học để viết được quá trình hình thành liên kết trong phân tử Cl2, NH3 - Viết công thức eletron, công thức Lewis, CTCT của một số chất b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 2 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 2 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Câu 1: Trình bày sự hình thành liên kết trong phân tử Cl2, NH3? Câu 2: Viết công thức electron, công thức Lewis, CTCT của Cl2, NH3, H2O, CO2, CH4 ? Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 – Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập số 2. – Nhóm khác nhận xét. Kết luận – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: Câu 1: → Câu 2:
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CTPT CT electron CT Lewis CTCT Cl2 Cl – Cl NH3 H2 COO 2 O = C = O CH4 4. Hoạt động: vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế - 5 phút a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về liên kết cộng hóa trị để giải thích vấn đề liên quan trong thực tiễn. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích không khí nhưng chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao. Vì sao nitrogen là một chất khí không hoạt động ở điều kiện thường? c. Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo. - GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm. Gợi ý Để tham gia vào các phản ứng hoá học, phân tử nitrogen phải bị cắt đứt thành các nguyên tử. Do phân tử có liên kết ba bền vững, nitrogen gần như trơ ở điều kiện thường, chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU Về năng lực chung Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về loại liên kết hoá học hình thành giữa phi kim và phi kim, qua đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí cung như tính chất hoá học của các chất. Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự hình thành liên kết cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học đế hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực hóa học Nhận thức hoá học: HS thấy được sự đa dạng của vật chất qua sự hình thành liên kết trong các hợp chất cộng hoá trị; Hiểu được tám quan trọng của hoá học trong việc giải thích, chinh phục thế giới tự nhiên. Tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bí ẩn của tự nhiên. -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được cách hình thành liên kết hoá học của các hợp chất cộng hoá trị. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bân thân. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn hoá học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Các phiếu học tập Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 10. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( 6 TIẾT) Tiết 3, 4: LIÊN KẾT CHO – NHẬN. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI LIÊN KẾT DỰA VÀO ĐỘ ÂM ĐIỆN Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Đọc ví dụ 1 trang 61 SGK, xem hình 10.4, từ đó hãy cho biết các nguyên tử tham gia liên kết cần thỏa điều kiện gì để tạo được liên kết cho – nhận? Câu 2: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT của H3O+, CO, NH4 + biết chúng có liên kết cho – nhận?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học sinh - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (7 phút ) a. Mục tiêu: Từ kiến thức về đôi electron dùng chung, GV dẫn dắt HS tìm hiểu về liên kết cho – nhận. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV và giải thích c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi sau Đề xuất những cách thức khác nhau để các nguyên tử tham gia liên kết có thể tạo được cặp electron dùng chung? – GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới thiệu bài học. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi Kết luận và nhận định Để có được đôi electron dùng chung, các nguyên tử tham gia liên kết có thể - Cách 1: Mỗi nguyên tử đưa ra electron độc thân bằng nhau để góp chung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Độ âm điện đặc trưng cho khả năng gì của nguyên tử đó? Câu 2: Vì sao các phân tử Cl2, O2, N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực; các phân tử HCl, NH3, CO2 có liên kết cộng hóa trị phân cực? Câu 3. Hoàn thành bảng sau Liên kết CHT không phân cực Liên kết CHT phân cực Liên kết ion Hiệu độ âm điện Đặc điểm Ví dụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT của SO2, SO3 biết chúng có liên kết cho –nhận. Câu 2: Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử 6.1/44 SGK, sắp xếp các phân tử HBr, CaCl2, C2H6, H2, MgO theo trình tự tăng dần của sự phân cực liên kết? Chỉ rõ từng loại liên kết trong các phân tử đó?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - Cách 2: Một nguyên tử đưa ra đôi electron của nó và dùng chung với nguyên tử còn lại. Liên kết cộng hóa trị được hình thành theo cách 2 còn được gọi là liên kết cho – nhận (liên kết phối trí). 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động tìm hiểu về liên kết cho – nhận (38 phút) a. Mục tiêu - Hiểu về liên kết cho – nhận, lấy được ví dụ về liên kết cho – nhận khi áp dụng qui tắc octet. -Viết được công thức Lewis, CTCT của một số chất đơn giản. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 1 d. Tổ chức thực hiệ HOnẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Câu 1: Đọc ví dụ 1 trang 61 SGK, xem hình 10.4, từ đó hãy cho biết các nguyên tử tham gia liên kết cần thỏa điều kiện gì để tạo được liên kết cho – nhận? Câu 2: Viết công thức electron, CTCT của H3O+, CO, NH4 + biết chúng có liên kết cho – nhận? Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của –GV.Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung Kết luận II. Liên kết cho – nhận - Điều kiện tạo liên kết cho – nhận: Trong phân tử, nguyên tử “cho” phải có cặp electron chưa tham gia liên kết, nguyên tử “nhận” phải có obital trống. - Biểu diễn liên kết cho – nhận: dấu mũi tên hướng từ nguyên tử “cho” sang nguyên tử “nhận” - Ví dụ tPhân ử/ ion Sự hình thành liên kết – CT e Công thức Lewis CTCT H3O+ CT e CO CT e
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NH4+ Liên kết cho – nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. 2.2. Hoạt động tìm hiểu về phân biệt các loại liên kết dựa vào độ âm điện (10 phút) a. Mục tiêu - Hiểu cách phân loại các loại liên kết dựa vào độ âm điện - Phân biệt được các loại liên kết dựa hiệu độ âm điện. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 2 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 2 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Hoàn thành các câu hỏi trong phiếu học tập số 2 GV theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS. Câu 1. Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi tham gia tạo liên kết → Nguyên tử có độ âm điện càng lớn → hút electron càng mạnh. Câu 2. - Trong các phân tử Cl2, N2, O2 liên kết cộng hóa trị được tạo bởi các nguyên tử giống nhau (Có cùng độ âm điện) → đôi electron chung nằm giữa 2 nguyên tử (không bị lệch về nguyên tử nào) → Liên kết CHT không phân cực. -Trong phân tử HCl, NH3, CO2: các đôi electron chung đều bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn → Liên kết CHT phân cực. – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Kết luận III. Phân biệt các loại liên kết dựa theo độ âm điện Liên kết CHT không phân cực Liên kết CHT phân cực Liên kết ion Hiệu độ âm điện 0 ≤ ∆χ < 0,4 0,4 ≤ ∆χ < 1,7 ∆χ ≥ 1,7 Đặc điểm Đôi electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào Đôi electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Các nguyên tử cho và nhận hẳn electron tạo ion dương và ion âm. Các ion trái dấu hút nhau. Ví dụ Cl2, O2, N2, CH4,… HCl, NH3, CO2, MgO, NaCl, K2O,… 3. Hoạt động: Luyện tập (30 phút) a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng các kiến thức đã học để viết được công thức Lewis, CTCT của một số chất đơn giản có liên kết cho – nhận. - Phân biệt được các loại liên kết dựa hiệu độ âm điện. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 3 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 3 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 3 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Câu 1: Viết CT electron, CT Lewis, CTCT của SO2, SO3 biết chúng có liên kết cho – nhận. Câu 2: Dựa vào bảng độ âm điện của các nguyên tử 6.1/44 SGK, sắp xếp các phân tử HBr, CaCl2, C2H6, H2, MgO theo trình tự tăng dần của sự phân cực liên kết? Chỉ rõ từng loại liên kết trong các phân tử đó? Theo dõi và hỗ trợ cho nhóm HS Thảo luận và ghi câu trả lời vào PHT Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 3 – Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập số 3. – Nhóm khác nhận xét.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Kết luận – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: CâuCTPT1: CT electron CT Lewis CTCT SO2 SO3 Câu 2:H2 C2H4 HBr MgO CaCl2 ∆χH-H = 0 ∆χC-H = 0,35 ∆χC-C = 0 ∆χH-Br= 0,76 ∆χMg-O= 2,13 ∆χH-Br= 2,16 CHTphânkhôngc ực CHTphânkhôngc ực CHT phân cực Ion Ion Độ phân cực tăng dần: H2 < C2H4 < HBr < MgO < CaCl2 4. Hoạt động: vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế - 5 phút a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về liên kết cộng hóa trị để giải thích vấn đề liên quan trong thực tiễn. b. Nội dung : Sodium chloride (NaCl) tan được trong nước hay trong dầu hoả? Giải thích? c. Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo. - GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm. Gợi ý Sodium chloride (NaCl) là hợp chất ion nên chỉ tan trong dung môi phân cực là nước, không tan trong dung môi không phân cực là dầu hoả.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 1 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU Về năng lực chung Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về loại liên kết hoá học hình thành giữa phi kim và phi kim, qua đó hiểu và giải thích được tính chất vật lí cung như tính chất hoá học của các chất. Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự hình thành liên kết cộng hoá trị; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận và thuyết trình. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học đế hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực hóa học Nhận thức hoá học: HS thấy được sự đa dạng của vật chất qua sự hình thành liên kết trong các hợp chất cộng hoá trị; Hiểu được tám quan trọng của hoá học trong việc giải thích, chinh phục thế giới tự nhiên. Tim hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết những bí ẩn của tự nhiên. -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải thích được cách hình thành liên kết hoá học của các hợp chất cộng hoá trị. Về phẩm chất - Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bân thân. Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn hoá học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Video AO và sự xen phủ trục và xen phủ bên của các AO - Các phiếu học tập Trường THPT …………. Tổ: ………………….. Họ và tên giáo …………………………..viên BÀI 10. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ( 6 TIẾT) Tiết 5, 6: SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT σ σσ, π ππ π VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT Tuần: Tiết: Ngày soạn: Thời gian thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Quan sát các hình từ 10.5 đến 10.8, hoàn thành nội dung trong bảng sau Xen phủ trục Xen phủ bên Hình ảnh xen phủ Hướng xen phủ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 2 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học sinh - Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (7 phút ) a. Mục tiêu: Từ kiến thức về sự chuyển động của electron trong nguyên tử, dẫn dắt HS tìm hiểu về sự xen phủ AO khi các nguyên tử tham gia liên kết. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi của GV và giải thích c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi khởi động. Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời các câu hỏi sau Chiếu video sự chuyển động của electron trong nguyên tử, sự xen phủ của các AO. Nêu nhận định về liên kết cộng hóa trị với sự xen phủ lẫn nhau của các AO ? HS quan sát hiện tượng, trả lời các câu hỏi của GV. Kết luận: GV đưa ra vấn đề vào bài Liên kết cộng hóa trị được hình thành khi các orbital nguyên tử (AO) của hai nguyên tử tham gia liên kết xen phủ lẫn nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo quan điểm xen phủ AO. Vị trí xenvùngphủ Tạo liên kết Câu 2: Sự xen phủ có sự tham gia của orbital nào luôn là sự xen phủ trục? Câu 3: Hoàn thành bảng sau Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba Gồm Độ bền PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Điền nội dung còn thiếu vào chỗ trống 1. Năng lượng liên kết (Eb) là ………………………………………………Eb....0 H2 (g) → 2H (g) , Eb = ……………………………. CH4 (g) → C (g) + 4H (g) , Eb = ……………………. 2. Eb đặc trưng cho…………………………………………. Eb càng………………..
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Hoạt động tìm hiểu về sự hình thành liên kết σ σσ σ và liên kết π ππ π (38 phút) a. Mục tiêu - Biết liên kết CHT được hình thành do sự xen phủ các AO. - Mô tả được sự xen phủ trục tạo liên kết σ, xen phủ bên tạo liên kết π. b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 1 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 1 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 1 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập số Theo1. dõi và hỗ trợ cho nhóm HS – HS thảo luận và hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung Kết luận VI. Sự hình thành liên kết σ, liên kết π ππ π và năng lượng liên kết 1. Sự hình thành liên kết σ và liên kết π Xen phủ trục Xen phủ bên Hình ảnh xen phủ xen phủ s – s xen phủ p – s xen phủ p – p xen phủ p – p Hướng xen phủ Trùng với đường nối tâm 2 AO Vuông góc với đường nối tâm 2AO Vị trí xenvùngphủ Nằm trên đường nối tâm 2 AO Nằm hai bên đường nối tâm 2AO Tạo liên kết σ (bền) π (kém bền) Chú ý: Sự xen phủ có sự tham gia của orbital s luôn là sự xen phủ trục. Liên kết đơn Liên kết đôi Liên kết ba
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Gồm 1σ (–) 1σ, 1π (=) 1σ, 2π () Độ bền Liên kết đơn < Liên kết đôi < Liên kết ba 2.2. Hoạt động tìm hiểu về khái niệm năng lượng liên kết Eb (15 phút) a. Mục tiêu - Biết khái niệm năng lượng liên kết - So sánh được độ bền của liên kết dựa vào năng lượng liên kết b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi trong phiếu học tập 2 c. Sản phẩm: Các câu trả lời của phiếu học tập 2 d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh làm việc độc lập và trả lời câu hỏi trong phiếu học tập số 2 Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu trong phiếu học tập 2. Theo dõi và hỗ trợ cho HS – HS hoàn thiện kết quả theo hướng dẫn của GV. – Đại diện trình bày kết quả, HS khác bổ sung nếu cần. Kết luận VI. Sự hình thành liên kết σ σσ σ, liên kết π ππ π và năng lượng liên kết 2. Năng lượng liên kết 1. Năng lượng liên kết (Eb) là năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol liên kết đó ở thể khí , tạo thành các nguyên tử ở thể khí. Eb > 0 H2 (g) → 2H (g) , Eb = 432 kJ/mol CH4 (g) → C (g) + 4H (g) , Eb = 1660 KJ/mol Eb 1(C-H) = 1660:4 = 415 KJ/mol 2. Eb đặc trưng cho độ bền liên kết. Eb càng lớn thì liên kết càng bền và ngược lại. 3. Hoạt động: Luyện tập (20 phút) a. Mục tiêu - Tái hiện và vận dụng các kiến thức đã học để xác định được các kiểu xen phủ truc, xen phủ bên ở các trường hợp đơn giản. - Tính được Eb, so sánh được độ bền liên kết dựa vào Eb. b. Nội dung: HS trả lời bài tập 5, 6, 7, 8/66 SGK c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 5 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 2023 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời 5, 6, 7, 8/66 SGK Nhận nhiệm vụ Thực hiện nhiệm vụ Theo dõi và hỗ trợ cho HS trong quá trình thực hiện Thảo luận và ghi câu trả lời vào vở Báo cáo kết quả và thảo luận Yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả PHT số 2 – Đại diện HS trình bày. Nhóm khác nhận xét. Kết luận – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: Bài 5/66ClSGK Cl Cl - Cl 3p 3p xen phủ trục p – p Bài 6/66 SGK Sự xen phủ trục giữa hai Oibital p sẽ tạo liên kết σ, còn sự xen phủ bên giữa hai orbital p sẽ tạo liên kết π. Ví dụ trong phân tử O2, sự xen phủ trục giữa 2 AO pz tạo liên kết σ, còn sự xen phủ bên giữa 2 AO py tạo liên kết π như sau Bài 7/66 SGK Phân tử acetylene H – C C – H có tổng cộng 3 liên kết σ và 2 liên kết π Bài 8/66 SGK Năng lượng liên kết càng lớn, độ bền liên kết càng tăng. Do đó, độ bền các liên kết HX tăng dẩn theo thứ tự: HI < HBr < HCI < HF 4. Hoạt động: vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tế (10 phút) a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học về liên kết cộng hóa trị để giải thích vấn đề liên quan trong thực tiễn. b. Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Nước giải khát có gas là gì? Vì sao người ta thường ướp lạnh các loại nước giải khát có gas trước khi sử dụng? 2. Vì sao trong những ngày hè nóng bức, cá thường phải ngoi lên mặt nước để thở, trong khi trong mùa lạnh, điều này không xảy ra.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Trang 6 KẾ HOẠCH BÀI DẠY HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2022 – 2023 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO c. Sản phẩm: Bài trình bày của HS được ghi vào vở. d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. HS nộp bài làm vào buổi học tiếp theo. - GV chấm bài, nhận xét và có thể cho điểm. Gợi ý 1. Nước giải khát có gas là nước giải khát được nạp khí CO2. Trong sản xuất, người ta nạp CO2 vào nước giải khát ở nhiệt độ thấp và áp suất cao đề CO2 tan được nhiều hơn. Khi uống nước giải khát có gas, nhiệt độ cao trong dạ dày làm CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người uống có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Do CO2 tan tốt trong nước ở nhiệt độ thấp hơn nên để giữ lại lượng CO2 trong nước, người ta thường ướp lạnh các loại nước giải khát trước khi sử dụng. 2. Oxygen là phân tử không phân cực nên khả năng tan trong nước là dung môi phân cực cũng kém. Giống như độ hoà tan của carbon dioxide trong nước, độ hoà tan của oxygen giảm khi nhiệt độ tăng. Do đó vào mùa lạnh, cá có thề thở dễ dàng bằng lượng oxygen tan trong nước, còn mùa hè lượng oxygen tan trong nước ít hơn nên chúng phải thường ngoi lên mặt nước đề thở.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 1 CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC BÀI 11. LIÊN KẾT HYDROGEN VÀ TƯƠNG TÁC VAN DER WAALS (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về liên kết và tương tác giữa các phân tử với nhau, phân biệt và tìm hiểu những ảnh hưởng của chúng đến tính chất vật lí như nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan trong nước, trạng thái tồn tại … - Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ hoá học để diễn đạt về sự hình thành liên kết hydrogen ; tương tác van der waals; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia thảo luận, thuyết trình và báo cáo; - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học và thực tiễn cuộc sống để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 2. Năng lực hoá học Nhận thức hoá học: -Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen - Trình bày được thế nào là lưỡng cực tạm thời, lưỡng cực cảm ứng, khái niệm về tương tác van der Waals; - Nêu được vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước. - Hs thấy được tầm quan trọng của các loại lực liên kết phân tử trong sự tồn tại của thế giới xung quanh. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học: - Hoá học giúp con người khám phá, hiểu biết và tiến tới chinh phục tự nhiên. - Thảo luận, quan sát mô hình phân tử, hình ảnh thể hiện liên kết giữa các phân tử, bảng giá trị nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của một số phân tử; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: - Giải thích được sự xuất hiện liên kết hydrogen giữa các hợp chất. - Giải thích được tính chất vật lí của một số chất. - So sánh tính chất vật lí của một số chất với nhau. Liên hệ đối chiếu với thực tiễn. - So sánh được nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy các chất; giải thích một số hiện tượng thực tế như sự bám hút các hạt bụi trên bề mặt nhẵn, sự hấp phụ các chất màu và chất độc hại trong nước bởi than hoạt tính, tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng… 3. Phẩm chất – Có trách nhiệm tham gia tích cực hoạt động nhóm và cặp đôi phù hợp với khả năng của bản thân;
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 2 – Cẩn thận, khách quan và trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành;–Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập môn Hoá học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước (https://www.youtube.com/watch?v=lPQmdJ2_MB4) . Video thạch sùng, tắc kè di chuyển dễ dàng trên trần nhà mà không bị rơi. - Bảng thông tin khối lượng phân tử và nhiệt độ sôi của H2O và H2S. - Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals, phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thành các câu hỏi sau: Câu 1: Quan sát hình 11.1 SGK: yêu cầu HS thảo luận cặp đôi so sánh sự phân cực giữa liên kết S-H và liên kết O-H? Giải thích. Trả lời: Câu 2: Quan sát hình 11.2, 11.3 SGK: yêu cầu HS cho biết bản chất của liên kết hydrogen
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 3 Câu 3: So sánh độ bền của liên kết hydrogen với liên kết cộng hoá trị và liên kết ion. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Vì sao ở điều kiện thường H2O ở trạng thái lỏng mà H2S ở trạng thái khí? Câu 2: Quan sát hình 11.4 và 11.5 SGK và cho biết vì sao alcohol và NH3 tan tốt trong nước, còn CH4 ít tan trong nước? Câu 3: Giải thích vì sao khí HCl tan tốt trong nước, còn xăng lại không tan trong nước. Câu 4: Quan sát hình 11.6 SGK và giải thích vì sao không nên ướp lạnh các lon bia, nước giải khát , … trong ngăn đá của tủ lạnh?
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 4 Câu 5: Quan sát hình bên dưới, giải thích vì sao 1 phân tử nước có thể tạo được tối đa 4 liên kết hydrogen với 4 phân tử nước khác? - Tranh, ảnh, video liên quan đến ảnh hưởng của liên kết van der Waals, phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1. Điền các từ còn thiếu 1. Khi các electron …………………………………………………..của phân tử sẽ hình thành nên các lưỡng cực tạm thời. 2. Các lưỡng cực tạm thời cũng có thể làm các phân tử lân cận xuất hiện các ……………………………………….. Câu 2. Các lưỡng cực tạm thời và lưỡng cực cảm ứng hút nhau bằng lực hút nào? Câu 3. Nêu khái niệm về tương tác van der Waals. Câu 4. Lực tương tác van der Waals phụ thuộc vào yếu tố nào? Câu 5. Dựa vào bảng 11. 1, hãy a. So sánh bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm?
chức thực hiện:Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: Quan sát video yêu cầu HS cho biết hiện tượng đặc biệt trong video là gì? - Và giải thích hiện tượng đó (HS có thể trả lời được hoặc không). HS nhận nhiệm vụ.
c) Tổ
c) Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 5 b. Giải thích xu hướng biến đổi bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố khí hiếm. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Câu 1: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của A. các nguyên tử trong phân tử. B. các electron trong phân tử C. các proton trong hạt nhân. D. các neutron và proton trong hạt nhân. Câu 2: Trong các khí hiếm sau, khí hiếm có nhiệt độ sôi cao nhất là A. Ne. B. Kr. C. Ar. D. Xe Câu 3: Thiết bị chụp cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) sử dụng nitrogen lỏng để làm mát nam châm siêu dẫn. Nitrogen lỏng sôi ở -195,8oC. Dự đoán nhiệt độ sôi của oxygen lỏng sẽ cao hay thấp hơn nitrogen lỏng? Giải thích. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Dạy học theo nhóm, cặp đôi - Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan - Dạy học nêu vấn đề thông qua câu hỏi trong sách giáo khoa IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1 A. KHỞI ĐỘNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu: Tạo tình huống có vấn đề, lôi cuốn học sinh vào bài học giúp học sinh hứng thú và có động lực tìm hiểu nhằm giải thích các hiện tượng trong thực tiễn. b) Nội dung: HS quan sát video, bảng thông tin khối lượng phân tử, nhiệt độ sôi của nước và H2S đưa ra những câu hỏi có vấn đề Sau câu hỏi của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 6 Thực hiện nhiệm vụ: – Yêu cầu HS quan sát: 1. Video nhện nước, gọng vó di chuyển nhẹ nhàng trên mặt nước. - HS trả lời: Ngiải thích: do sức căng bề mặt của nước lớn nên có thể di chuyển nhẹ nhàng trên bề mặt. – GV ghi nhận các ý kiến của HS và giới thiệu bài học. HS quan sát, đưa ra câu trả lời. Kết luận: GV đưa ra vấn đề vào bài: Giữa các phân tử có tồn tại lực liên kết hoặc những tương tác giúp gắn kết các phân tử lại với nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về liên kết hydrogen và tương tác van der waals. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. LIÊN KẾT HYDROGEN Hoạt động 2: Tìm hiểu về liên kết hydrogen a) Mục tiêu: - Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo; - Trình bày được khái niệm liên kết hydrogen. - Xác định được bản chất của liên kết hydrogen. b) Nội dung: Từ việc làm phiếu học tập số 1, HS trình bày được bản chất của liên kết hydrogen. c) Sản phẩm: - Kết quả phiếu học tập số 1 1. Liên kết O-H phân cực mạnh hơn liên kết S-H vì độ âm điện của O>S. 2. - Liên kết hydrogen giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử này với một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác. - Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…) 3. Do lực hút tĩnh điện yếu giữa nguyên tử hydogen tích một phần điện tích dương với một nguyên tử có độ âm điện lớn tích một phần điện tích âm nên liên kết hydrogen yếu hơn liên kết CHT và liên kết ion là các liên kết hình thành nên liên kết hoá học ở các phân tử. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL 7 Nhiệm vụ học tập: -Thảo luận hoàn thành PHT số 1 trong thời gian 10 phút HS nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ: - Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên hoạt động cá nhân trả lời PHT số 1, sau đó cùng thảo luận để thống nhất kết quả. - Thư kí ghi biên bản - Cử người đại diện trình bày, báo cáo - Các thành viên khác hỗ trợ, trả lời phản biện - Các thành viên trong nhóm hợp tác hoàn thành nhiệm vụ. Kết luận: – GV phân tích làm rõ kiến thức cần đạt: - Liên kết hydrogen giữa các phân tử là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H (đã liên kết với một nguyên tử mang độ âm điện lớn, thường là F, O, N) ở phân tử này với một nguyên tử phi kim mang điện tích âm lớn (thường là F, O, N) còn cặp electron hoá trị chưa tham gia liên kết ở phân tử khác. - Liên kết hydrogen được biểu diễn bằng dấu ba chấm (…) Kiến thức trọng tâm: Bản chất của liên kết hydrogen : Liên kết được hình thành giữa H và nguyên tử có độ âm điện lớn,nguyên tử đó phải có ít nhất một cặp e hóa trị chưa liên kết. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò và ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của nước. a) Mục tiêu: - Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và có thể hiểu và trình bày nội dung sản phẩm. - Trình bày được vai trò và sự ảnh hưởng của liên kết hydrogen tới tính chất vật lí của H2O.-Phát triển năng lực: Giao tiếp, tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề có trong thực tiễn. b) Nội dung: - Quan sát (Phiếu học tập) bảng liệt kê tính chất của H2O, nhận xét và so sánh với tính chất của một số chất khác và rút ra kết luận. c) Sản phẩm: - Kết quả hoàn thành được các nội dung của phiếu học tập số 2 và báo cáo được sản phẩm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nhiệm vụ học tập: HS nhận nhiệm vụ.