GIẢI BÀI TẬP HOÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ & BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ THÍ NGHIỆM ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT

Page 1

ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỌC CHUY£N ®Ò:

gi¶i bµi tËp b»ng ph−¬ng ph¸p ®å thÞ

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I. Dung dịch H+ tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO 32 − và b mol HCO 3− 1> Cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO 32 − và b mol HCO 3− Trường hợp này do H+ thiếu nên các phản ứng lần lượt xảy ra là: H+ + CO 32 −  → HCO 3− (1.1) a a a + − H + HCO 3  → CO2 + H2O (1.2) (a+b) (a+b) (a+b) Hiện tượng: Ban đầu chưa có khí bay lên (xảy ra phương trình (1.1)), sau đó có khí bay lên (xảy ra phương trình (1.2)). Số mol khí thoát ra cực đại là (a+b) mol khi số mol H+ bằng (2a+b). Đồ thị là đường số (1) 2> Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO 32 − và b mol HCO 3− vào dung dịch H+ Trường hợp này H+ dư nên các phản ứng đồng thời xẩy ra là: 2H+ + CO 32 −  → CO2 + H2O 2a a a + − H + HCO 3  → CO2 + H2O b b b Hiện tượng: Lập tức có khí bay lên. Đồ thị là đường số (2) 3> Trộn nhanh dung dịch H+ với dung dịch hỗn hợp chứa a mol CO 32 − và b mol HCO 3− Trường hợp này lượng khí CO2 thoát ra sẽ nằm trong một khoảng, lượng khí thoát ra bé nhất khi các phản ứng xẩy ra như trường hợp 1. Lượng khí thoát ra lớn nhất khi HCO 3− tác dụng hoàn toàn với H+ sau đó CO 32 − mới phản ứng. Để lượng khí thoát ra cực đại thì các phản ứng lần lượt xẩy ra là: H+ + HCO 3−  → CO2 + H2O b b b + 2− 2H + CO 3  → CO2 + H2O 2a a a Đồ thị là đường số (3)

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

1


Ví dụ áp dụng Dung dịch A là dung dịch HCl 0,25M. Dung dịch B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,2M. Tính thể tích CO2(đktc) thoát ra trong các trường hợp sau: a. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch A vào 100ml dung dịch B A. 0,448 B. 0,504 C. 0,336 D. 0,4032 b. Cho từ từ và khuấy đều 100ml dung dịch B vào 100ml dung dịch A A. 0,56 B. 0,504 C. 0,3808 D. 0, 42 c. Trộn nhanh 100ml dung dịch A với 100ml dung dịch B A. 0,336 ≤ V CO2 ≤ 0,504 B. 0,336 ≤ V CO2 ≤ 0,56 C. 0,42 ≤ V CO2 ≤ 0,504

D. 0,336 ≤ V CO2 ≤ 0,42

Giải Ta có n H + =0,025 mol; a = n Na2CO3 =0,01 mol; b = n NaHCO3 =0,02 mol Từ đó ta có đồ thị như hình vẽ:

a. Xét 2 tam giác đồng dạng ABC và ADE ta có: x DE AE 0,025 − 0,01 => 1 = => x1 = 0,015 (mol) => V1 = 0,336(lít) => Đáp án C = BC AC 0.03 0,04 − 0,01 b. 2 tam giác đồng dạng OBC và AEF ta có:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

2


x EF OE 0,025 => 2 = => x2 = 0,01875 (mol) => V2 = 0,42 (lít) => Đáp án D = BC OC 0.03 0,04 x − 0,02 0,025 − 0,02 =>x3 = 0,0225(mol) =>V3 = 0,504(lít) c. x1 ≤ n CO2 ≤ x3; 3 = 0,03 − 0,02 0,04 − 0,02 Vậy 0,336 ≤ V CO2 ≤ 0,504 => Đáp án A

II.Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH Các phản ứng lần lượt xẩy ra là: CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 ↓ + H2O (2.1) a a a CO2 + 2NaOH  → Na2CO3 + H2O (2.2) b b b 2 2 CO2 + Na2CO3 + H2O  → 2NaHCO3 (2.3) b b 2 2 CaCO3+ CO2 + H2O  → Ca(HCO3)2 (2.4) a a Đồ thị của bài toán dạng này như sau: (Hình II.2)

*Áp dụng định tính: Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH? - Đầu tiên xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần đến cực đại (xẩy ra phản ứng (2.1), đồ thị là đoạn OA) - Khi đạt đến cực đại, lượng kết tủa giữ nguyên trong một khoảng thời gian (xẩy ra phản ứng (2.2)+(2.3), đồ thị là đoạn AB) - Cuối cùng kết tủa tan dần cho đến hết (xẩy ra phản ứng (2.4), đồ thị là đoạn BC) Ví dụ 2:Hấp thụ hoàn toàn x mol CO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Ca(OH)2 và b mol NaOH. Điều kiện để xuất hiện kết tủa cực đại là: A. a ≤ x ≤ (2b+a) B. a ≤ x ≤ (2a+b) C. b ≤ x ≤ (a+b) D. a ≤ x ≤ (a+b) Nếu học sinh dung phương pháp tính theo phương trình phản ứng để giải quyết bài tập này thì mất khá nhiều thời gian và có thể dẫn đến nhầm lẫn, Nhưng nếu sử dụng đồ thị thì kết tủa cực đại sẽ ứng với đoạn AB trên hình Từ đó học sinh dễ dàng xác định được đáp án đúng là đáp án D *Áp dụng định lượng Ví dụ 1:Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 (đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Thu được m(g) kết tủa. Giá trị m là:(Đề TSĐH khối A-2008) A. 11,82 B. 9,85 C. 17,73 D. 19,70 THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

3


Giải: n CO2 = 0,2 mol; n NaOH = 0,05 mol; n Ba (OH ) 2 = 0,1 mol Đồ thị như sau:

Dựa vào tỉ lệ đồng dạng của 2 tam giác CBA và CDE ta có: x 0,25 − 0,2 CE ED => = => x= 0,05 => m= 0,05.197 = 9,85(g) =>Đáp án B = CA AB 0,1 0,25 − 0,15 Ví dụ 2: Hấp thụ hoàn toàn V(lít) CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M thu được 2(g) kết tủa. Giá trị của V là: A. 0,448 hoặc 2,24 B. 0,448 hoặc 1,12 C. 1,12 hoặc 2,24 D. 0,896 hoặc 1,12 Giải: n Ca ( OH ) 2 =0,03 mol; n NaOH =0,06 mol; n CaCO3 =0,02 mol Đồ thị như sau:

n1 0 , 02 = => n1 = 0,02 mol => V1= 0,448 lít 0 , 03 0 , 03 0,12 − n2 0,02 = => n2 =0,1 mol => V2 = 2,24 lít 0,03 0,012 − 0,09 ⇒Đáp án A III.Cho từ từ dung dịch OH- vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol Al3+ và b mol H+ Các phản ứng lần lượt xẩy ra là: OH- + H+  → H2O (3.1) b b 3OH- + Al3+  → Al(OH)3 ↓ (3.2) 3a a a OH + Al(OH)3  → AlO −2 + 2H2O (3.3) a a Đồ thị có dạng: (Hình III.3)

Ta có:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

4


* Áp dụng định tính Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xẩy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và HCl - Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (3.1), đồ thị là đoạn OA) - Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản ứng (3.2), đồ thị là đoạn AB) - Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (3.3), đồ thị là đoạn BC) Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlCl3 và b mol HCl, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Điều kiện chính xác nhất để có kết tủa là: B. b < x < (3a + b) A. x < b hoặc x > (4a + b) C. b < x < (4a + b) D. x < (4a + b) Dựa vào đồ thị hình III.3, học sinh đễ dàng nhận ra để có kết tủa thì nOH − nằm trong khoảng AC và chọn được đáp án đúng là C * Áp dụng định lượng Ví dụ 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8(g) kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là: (Đề TSĐH khối A-2008) A. 0,05 B. 0,25 C. 0,35 D. 0,45 Giải: n Al 3 + = 0,2 mol; n H + =0,2 mol; n Al (OH )3 ↓ = 0,1 mol. Đồ thì như sau:

Yêu cầu xác định V lớn nhất nên chúng ta chỉ xác định n2 . Xét 2 tam giác đồng dạng ABC và DEC ta có:

AB CE = DE CB

0,1 1,0 − n 2 => n2=0,9 = 0,2 1,0 − 0,8 0,9 Vậy V= =0,045 => Đáp án D 2

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

5


Ví dụ 2: Cho từ từ 400ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 xM và Al2(SO4)3 0,5M thì thu được 11,7 gam kết tủa. Xác định x A. 0,375 hoặc 0,875 B. 0,75 hoặc 1,75 C. 0,175 hoặc 0,875 D. 0,375 hoặc 0,175 Giải n NaOH =0,8 mol; n Al 3 + =0,2 mol; n Al (OH )3 =0,15 mol; gọi n H + =b mol. Ta có đồ thị

* Xét trường hợp 1: n NaOH =0,8 mol = n1 n1 − b 0,35 0,15 0,8 − b => b = 0,35mol => x1 = [H2SO4] = =0,875M = = 2 * 0,2 0,2 (b + 0,6) − b 0,6 * Xét trường hợp 2: n NaOH =0,8 mol = n2 (b + 0,8) − n 2 0,15 0,15 (b + 0,8) − 0,8 =0,375M => b=0,15mol => x2 = [H2SO4]= = = 2 * 0,2 0,2 (b + 0,8) − (b + 0,6) 0,2 ⇒ Chọn đáp án A IV.Cho từ từ dung dịch H+ vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol AlO −2 và b mol OHCác phản ứng lần lượt xảy ra như sau: H+ + OH-  → H2O (4.1) b b → Al(OH)3 ↓ (4.2) H + + AlO −2 + H2O  a a a 3+ + 3H + Al(OH)3  → Al + 3H2O (4.3) 3a a Từ đây đồ thị của dạng bài tập này như sau: (hình IV.4.)

* Áp dụng định tính Ví dụ 1: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp NaAO2 và NaOH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

6


- Đầu tiên chưa xuất hiện kết tủa (xảy ra phản ứng (4.1), đồ thị là đoạn OA) - Một lúc sau xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần đến cực đại (xảy ra phản ứng (4.2), đồ thị là đoạn AB) - Cuối cùng kết tủa tan dần đến hết (xảy ra phản ứng (4.3), đồ thị là đoạn BC) Ví dụ 2: Cho dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và b mol NaOH. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch trong suốt. Điều kiện chính xác nhất của x là: A. x ≤ b hoặc x ≥ (4a + b) B. b ≤ x ≤ (4a + b) C. x ≤ b D. x ≥ (4a + b) Dựa vào đồ thị hình IV.4. Học sinh dễ dàng nhận thấy để thu được dung dịch trong suốt (không có kết tủa) thì n H + nằm ngoài khoảng AC. Từ đấy chọn được đáp án chính xác A * Áp dụng định lượng Ví dụ 1: Cho 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaAlO2 0,15M và NaOH 0,1M thì thu được 0,78 (g) kết tủa. Nồng độ M của dung dịch HCl là: A. 0,01 hoặc 0,03 B. 0,01 hoặc 0,02 C. 0,02 hoặc 0,03 D. 0,01 hoặc 0,04 Giải: n AlO − = 0,015 ; n OH − =0,01; n Al (OH )3 ↓ =0,01. 2

Đồ thị như sau

n1 − 0,01 0,02 EF AF 0,01 => ⇒n1 =0,02 ⇒ C1 = = 0,1 (M) = = BC AC 0,2 0,015 0,025 − 0,01 0,07 − n 2 0,04 GH DH 0,01 * ⇒ n2 = 0,04 ⇒ C2 = = 0,2 (M) = = BC DC 0,015 0,07 − 0,025 0,2 ⇒Đáp án B

*

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

7


B. BÀI TẬP VẬ DỤNG Câu 1: Cho từ từ dd NaOH 1,5M phảnn ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng ng kết k tủa thu được có quan hệ với thể tích dd NaOH như hình vẽ:

1. Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầuu là: A. 0,05M B. 0,08M C. 0,12M D. 0,1M 2. Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau ph phản ứng có giá trị gần đúng là: A. 0,291; 0,123 B. 0,213; 0,146 C. 0,242; 0,048 D. 0,296; 0,048 Câu 2: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung ddịch hỗn hợp gồm a mol HCl vàà x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệuu tính theo đđơn vị mol).

Giá trị của x (mol) là: A. 0,4. B. 0,6. C. 0,7. D.0,65. Câu 3:Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch ch NaOH vào dung ddịch gồm m a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị bên.

Mối quan hệ giữa a và b là A. 3a = 4b. B. 3a = 2b. C. a = b. D. a = 2b. Câu 4.Khi nhỏ từ từ dung dịch ch NaOH đđến dư vào dd AlCl3, kết quả thí nghiệm đượcc biểu bi diễn theo đồ thị sau.

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

8


Tính giá trị của x? A. 0,82

B. 0,80

C. 0,78

D. 0,84

Câu 5: Nhỏ từ từ đến hết dung dịch ịch ch chứa x mol NaOH vào dung dịch X gồm m HCl và v AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau. Giá trị của x là:

A. 3. B. 2. C. 1,6. D. 2,4. Câu 6:Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch ch NaOH vào dung ddịch hỗn hợp gồm m x mol HCl và y mol AlCl3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồồ thị sau.

Tỉ lệ x : y là và gía trị củaa a (mol) là A. 4 : 3 và 0,3 B. 2 : 3 và 0,4 C. 1 : 1 và 0,3 D. 4 : 3 và 0,4 Câu 7:Sục từ từ CO2 vào dung dịch ch Ba(OH)2 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộcc của c khối lượng kết tủa và thể tích CO2 như sau

a. Thể tích dd Ba(OH)2 0,1M tham gia ph phản ứng là: A. 0,5 lít B. 1 lít C. 0,25 lít D. 0,75 lít b. Nếu thu được 14,775g kết tủaa thì th thể tích (lít) CO2 cần dùng là: (đktc) A. 1,68 hoặc 2,12 B. 1,792 hoặc 2,12 C. 1,68 hoặc 2,8 D. 1,68 hoặc 3,92 Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch hỗn ỗn hợ hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện ện tượng t theo đồ thị hình sau.

Giá trị của x là: THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

9


A. 0,12. B. 0,11. C. 0,13. D. 0,10. Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch (A). Sục từ từ khí CO2 vào (A). Qua quá trình khảo sát, người ta lập được đồ thị về sự biến thiên của kết tủa theo số mol CO2 theo đồ thị sau.

Giá trị của x là A. 0,040.

B. 0,025.

C. 0,020.

D. 0,050.

Câu 10: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa HCl vào 100ml dung dịch A chứa hỗn hợp các chất tan NaOH 0,8M và K2CO3 0,6M. Thấy lượng khí CO2 (mol) thoát ra theo đồ thị sau. Giá trị của y là :

A. 0,028 B. 0,014 C. 0,016 D. 0,024 Câu 11: Sục CO2 vào dd chứa hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và NaOH ta quan sát hiện tượng theo đồ thị sau.

Giá trị của x là : A.0,64 B.0,58 C.0,68 D.0,62 Câu 12: x mol CO2 vào dd a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị sau.

Giá trị của a là. A.0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25 Câu 13 :Nhỏ từ từ dd chứa a mol H3PO4 và 4 lít dd Ca(OH)2 0,0165M. Kết quả thu được biểu diễn bởi đồ thị sau: Giá trị của x là:

A. 0,028

B. 0,020

C. 0,022

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

D. 0,024 10


Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và x mol ZnSO4 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x (mol) là:

A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,7.

D. 0,65.

Câu 15: Cho dịch AgNO3 nồng độ 10% (d = 1,7 g/ml) tác dụng với dung dịch KCl nồng độ 20% (d= 1,15 g/ml). Khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch AgNO3 có quan hệ như hình vẽ:

1> Thể tích KCl đã dùng là (ml): A. 9,717 B. 7,63 C. 16,26 D. 30 2> Nồng độ phần trăm của KNO3 và AgNO3 sau phản ứng là: A. 4,047; 2,271 B. 3,827; 1,452 C. 4,047; 0 D. 3,827; 0 Câu 16: Cho cân bằng sau: CuO(r) + CO(k)  → Cu(r) + CO2(k) Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào áp suất:

Câu 17: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa và thể tích CO2 THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

11


Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: A. 1lít B. 0,5 lít C. 0,25 lít

D. 0,75 lít

Câu 18: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với 1 lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu được có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH như hình vẽ: 1>Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: A. 0,05M B. 0,08M D. 0,1M C. 0,12M 2>Nồng độ CM của NaNO3 và NaAlO2 sau phản ứng là: A. 0,29; 0,1 B. 0,1; 0,1 C. 0,242; 0,048 D. 0,29; 0,048

Câu 19: Biểu đồ dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất phản ứng. Đồ thị bên, ta thấy tốc độ phản ứng A. tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứn B. giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng. C. tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng D. không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O thu được dung dịch A. Sục khí CO2 vào dung dịch A, qua quá trình khảo sát người ta lập đồ thị của phản ứng như sau:

Khối lượng kết tủa

Giá trị của x là:

x

15x THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

Số mol CO2 12


A. 0,025 B. 0,020 C. 0,050 D. 0,040 Câu 21:Nhỏ từ từ dung dịch Ba (OH ) 2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al 2 (SO 4 )3 C (mol/l), trong quá trình phản ứng người thu được đồ thị sau : Khối lượng kết tủa (gam) Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích 3,177 dung dịch Ba (OH ) 2 nhỏ nhất cần dùng là : A. 30ml B. 60ml C. 45ml D. 75ml 2,796 Câu 22: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị bên (số mol các chất tính theo đơn vị mol).Tính giá trị của x? A. 0,82 B. 0,80 C. 0,78 D. 0,84

n Al ( OH ) 3

nOH − 0,24

0,42

x

n NaOH

Câu 23: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH, x mol KOH và y mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau : Số mol BaCO3

0,6 0,2 Số mol CO2

0

z

1,6 Giá trị của x, y, z lần lượt là : A. 0,6 ; 0,4 và 1,5 B. 0,3 ; 0,3 và 1,2 C. 0,2 ; 0,6 và 1,25 D. 0,3 ; 0,6 và 1,4 Câu 24:Cho từ từ 400ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 xM và Al2(SO4)3 0,5M Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau :

Xác định x A. 0,375 hoặc 0,875 B. 0,75 hoặc 1,75 C. 0,175 hoặc 0,875 D. 0,375 hoặc 0,175 Câu 25: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

13


n 2b

x b

0

0,0625

b

a

0,175 2b

Giá trị của b là: A. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11. Câu 26: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau n↓CaCO3 0,5

0 0,5 1,4 nCO2 Tỉ lệ a : b là A. 4 : 5. B. 4 : 3. C. 5 : 4. D. 2 : 3. Câu27:KhinhỏtừtừđếndưdungdịchHClvàodungdịchhỗnhợpgồmamolNaOHvàbmol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thịsau: số mol Al(OH)3

1,2 Số mol HCl 0

0,8

2,0

2,8

Tỉ lệ a:blà: C. 4:7 D. 2:5 A. 2:1 B.2:7 Câu28:KhinhỏtừtừđếndưdungdịchNaOHvàodungdịchhỗnhợpgồmamolH2SO4vàbmol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thịsau: số mol Al(OH)3

0,4 Số mol NaOH 0 Tỉ lệ a:blà: A. 2:1

0,8 B.2:3

2,0

2,8 C. 4:3

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

D. 1:1 14


Câu29:ChotừtừCO2đếndưvàodungdịchCa(OH) ịchCa(OH)2.LượngkếttủathuCaCO3 thuđượctheosố ctheosố mol của CO2 được biểu thị bằng các đồ thị dướiđây:

(2) (3) (1) Đồ thị biểu diễn đúnglà: A.(1) B.(2) C.(3) D. Kếtt quảkhác Câu 30: Cho từ từ dung dịch HCl vào ào dung ddịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quảthí nghiệm được biểu diễn trên đồ thịsau: số mol Al(OH)3

1,2 Số mol HCl 0 0,8 2,0 2,8 Tỉ lệ a:blà: A. 7:4 B.4:7 C. 2:7 D. 7:2 Câu 31: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch ch NaOH 1M nhận nhậ thấy số mol kếttủa phụthuộcvàothểtíchdungdịchNaOHtheođ theođồthịsau.NồngđộcủadungdịchAl2(SO4)3 trongthí nghiệm nghi trênlà: A. 0,125M B.0,25M C. 0,375M D. 0,50M

Câu 32: Cho 3 thínghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch ịch HCl ttới dư vào dung dịchNa[Al(OH)4] - Thí nghiệm 2: Cho dung dịch ch NaOH từ từ tới dư vào dung dịchAlCl3. - Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NH3 từ ừ từ tới dư vào dung dịchAlCl3. Lượng kết tủa thu đượcc trong các thí nghi nghiệm được biểu thị theo các đồ thị dướiđây:

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

15


Đồ thịA Đồ thịB Đồ ồ thịC th Kết quả của thí nghiệm 1, 2 và 3 được ợc bi biểu diễn bằng các đồ thị theo trật tươngứng: A. Đồ thị A, đồ thị B, đồ thịC B. Đồ thị B, đồ thị C, đồ thịA C. Đồ thị C, đồ thị B, đồ thịA D. Đồ thị A, đồ thị C, đồ thịB Câu33:Cho200mldungdịchAlCl30,5Mtácd 0,5MtácdụngvớidungdịchNaOH1Mnhậnthấysốmolkết molkết tủa t phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thịị sau. Giá tr trị của blà: A. 360ml B. 340 ml C.350ml D. 320ml

Câu 34: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận ận thấy thấ số mol kếttủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch ch NaOH theo đồ thị sau. Số mol kết tủa cực đạilà: A. 0,25 B.0,1 C. 0,125 D. 0,150

Câu35:Cho100mldungdịchAlCl31Mtácd 1MtácdụngvớidungdịchNaOH0,5Mnhậnthấysốmolkếết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Giá tr trị của blà: A. 360ml B.340 C. 350ml D. 320ml

Câu 36: Điện phân 800 ml (không đổi) i) dung ddịch gồm NaCl, HCl và CuCl2 0,02M (điệện cực trơ, màng ngăn xốp) với cường độ dòng điện bằng ng 9,65A. M Mối liên hệ giữa thời gian điện n phân và pH của c dung dịch điện phân được biểu diễn dưới đây:

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

16


Giá trị của t trên đồ thị là A. 600. B. 2400.

C. 1800.

D. 1200.

Câu 37: Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung ddịch chứa y mol HCl thu được dung dịịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn n lượng lư kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:

Giá trị của x là C. 32,4. D. 20,25. A. 27,0. B. 26,1. Câu 38: Cho từ từ HCl vào dung dịch ch A ch chứa a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2. Đồ Đ thị biểu diễn số mol Al(OH)3 theo số mol HCl như sau: nAl(OH)3 0,3 0,2

nHCl 0,6

0

1,1

Nếu cho dung dịch A ở trên tác dụng ng vvới 700 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu đượcc bao nhiêu gam kết k tủa? A. 202,0 gam B. 116,6 gam C. 108,8 gam D. 209,8 gam Câu 39: Cho CO2 từ từ vào dung dịch ch hhỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH , ta có kếtt quả qu thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây ( số liệuu tính theo đơn vị mol).

Giá trị của x là: A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. Câu 40: Khi nhỏ từ từ đến dư dung ddịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm m x mol Ba(OH)2 và y mol Ba[Al(OH)4]2 (hoặc Ba(AlO2)2), kếtt qu quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Soá mol Al(OH) 3

0,2 0

0,1

0,3

0,7

Soá mol HCl

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

17


Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,10 và 0,30. B. 0,10 và 0,15. C. 0,05 và 0,15. D. 0,05 và 0,30. Câu 41: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch ch NaOH vào dung ddịch hỗn hợp gồm a mol H2SO4 và b mol Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễnn trên đđồ thị sau: số mol Al(OH)3

0.1 số mol NaOH 0

0,2

0,5

0,9

Tỉ lệ a : b là A. 8 : 1 B. 2 : 1 C. 1 : 1. D. 4 : 5 Câu 42: Cho từ từ dung dịch ch HCl loãng vào dung ddịch chứaa x mol NaOH và y mol NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ thuộc của số mol kkết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7. Câu 43: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư ư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứaa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợpp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam B. 4,66 gam C. 5,70 gam D. 6,22 gam Câu 44: Cho từ từ dung dịch NaOH đếến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

18


sè mol Al(OH)3

0,3 sè mol OH-

0

a

b

Giá trị của a, b tương ứng là A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9 C. 0,9 và 1,2. D. 0,5 và 0,9. Câu 45: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Na2SO4 và Al2(SO4)3 ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kếtt ttủa theo số mol Ba(OH)2 như sau

Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,40. B. 0,30. C. 0,20. D. 0,25. + Câu 46: Cho đồ thị biểu diễn mối liên ên hhệ giữa lượng ion H và lượng kết tủaa Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H+ với dung dịch ch chứ chứa ion AlO2− như sau: . nAl(OH)3 0,4 a

nH+ 0,25x 0,85x Dựa vào đồ thị, cho biết giá trị của a là A. 0,25. B. 0,23.C. C. 0,35D. 0,2. Câu47:RóttừtừdungdịchHCl0,1Mvào200mldungd ào200mldungdịchNaAlO20,2M.Khốilượngkếttủathu ủathu được phụ thuộc vào V (l) dung dịch HCl như sau. Giá trịị của b vvà a lần lượtlà:

A. 1,6 và0,4 B. 0,2 và1,2 C. 0,4 và1,6 D. 0,4 và1,2 Câu 48:Hỗn hợp X gồm Al, MgO, Al2O3. Cho m gam hỗn hợp X trên tan hếtt trong dung dịch d chứa 1,0 mol HCl thu được dung dịch ch Y và a mol H2. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch ch Y cho đến dư ta thu được đồ thị sau.

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

19


Giá trị của m gần nhất với : A. 15,0. B. 14,0. C. 14,5. D. 15,5. Câu 49:Cho Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung ddịch chứa y mol HCl thu được dung dịch ch Z chứa ch 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch ch NaOH vào dung ddịch Z thì đồ thị biểu diễn n lượng lư kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau :

Giá trị của x là ? A. 32,4. B. 27,0. C. 20,25. D. 26,1. Câu 50: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ Đ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau: n 2b

x b

0

0,00625

b

0,175 2b

a

Giá trị của b là: A. 0,10.

B. 0,12.

C. 0,08.

D. 0,11.

-------------HẾT-------------

THầầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

20


ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỌC CHUY£N ®Ò:S¥ §åthÝ nghiÖm

Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa đồng thời xuất hiện Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. D. Không có kết tủa xuất hiện

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa đồng thời xuất hiện D. Không có kết tủa xuất hiện Câu 3: Cho 2 mẫu BaCO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau.

CaCO3 dạng khối

CaCO3 dạng bột

A. Cốc 1 tan nhanh hơn B. Cốc 2 tan nhanh hơn C. tốc độ tan 2 cốc như nhau D. CaCO3 tan nhanh nên không quan sát được

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

1


Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm1 B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau Câu 5: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?

Xilanh 1

Xilanh 2

Xilanh 3

A. Xilanh 2 B. Xilanh 1 C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhau Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau (ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích, CaCO3 không đáng kể) Biết ở 8200C CaCO3 phân hủy theo phương trình: ⇀ CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 CaCO3 (r) ↽

Áp suất do khí CO2 tạo ra là: A. 0,38 atm

B. 0,40 atm

C. 4,00 atm

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

D. 1,00 atm

2


Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm m điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

dd NaCl dd H2SO4 đặc Hóa chất không đượcc dùng trong bình ccầu (1) là: A. H2O2 B. KMnO4 C. KClO3 Câu 8: Cho thí nghiệm như hình vẽ:: Hiện tượng trong xảy ra trong ống ng nghi nghiệm là: A. có kết tủa trắng. B. Có bọt khí. C. không có hiện tượng. ng. D. có kết tủa vàng. Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ Hi Hiện tượng xảy ra là: A. đường bị hóa đen và sủii lên cao. B. có khí bay ra. H2SO4 đặc C. không có hiện tượng gì. D. đường bị hóa đen. Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm m như hhình vẽ sau: Dây đồng Dây kẽm

D. MnO2 Br2

Anilin

Đường ng

Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn m mòn nhanh nhất? A. Cốc 2 B. Cốc 1 C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau

Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

3


Đũa thủy tinh

H 2O

Đũa thủy tinh

H 2SO 4 đặc

H 2SO 4 đặc

H 2O

A. Rót từ từ và khuấy nhẹ

B. Rót từ từ và khuấy nhẹ H 2SO 4 đặc Đũa thủy tinh H 2SO 4 đặc

H 2O

H 2O

C. Rót và không khuấy Câu 12: Sơ đồ pin điện hóa nào sau đây là đúng:

D. Rót mạnh và khuấy

Câu 13:Biết Hãy tính suất điện động chuẩn của các pin điện hóa sau:

Câu 14: Cho hình vẽ như sau: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

4


Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là A. Có kết tủa xuất hiện. B. Dung dịch Br2 bị mất màu. C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2 D. Không có phản ứng xảy ra.

Câu 15: Người ta có thể thu khí NH3 vào bình theo hình vẽ nào sau đây?

A. Hình 2. B. Hình 1. D. Hình 3. C. Hình 2 hoặc hình 3 đều được. Câu 16. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.

Câu 17:Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được trám (bằng hỗn hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răng THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

5


bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng óng vai tr trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó chịu u kéo dài. Biết Bi các thế 0 0 điện E Sn 2 + / Sn = −1,14V , E Au 3+ / Au = +1,5V

Dựa vào hình vẽ, phát biểuu nào sau đây đúng? A. Có thể giảm được hiện tượng ng khó ch chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loạại hoạt động hơn. B. Miếng vàng bị hòa tan. C. Chỗ trám là catot của pin D. Miếng thiếc bị oxi hóa. Câu 18: Xi măng Pooclăng được sảnn xu xuất bằng cách nghiền nhỏ các nguyên liệu bằằng phương pháp khô hoặc phương pháp ướt, rồi nung hỗnn hhợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400 − 16000C. Sau khi nung, thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke clanhke. Dưới đây là sơ đồ quay sản xuất clanke

Thành phần hóa học của các sảnn ph phẩm ra khỏi lò quay là: A. hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2 B. hỗn hợp p CaO.MgO, CaCO3 C. hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2 D. hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3 Câu 19:Cho hình vẽ mô tả qua trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chấtt hữu h cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO 4 (khan) và biếến đổi của nó trong Bông và CuSO4(khan) thí nghiệm. Hợp chất hữu cơ A. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh. B. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh dung dịch C. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu Ca(OH)2 xanh sang màu trắng. D. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 20: Lần lượt tiến hành thí nghiệệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình ình bên. K Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng xảy ra là : A. có hiện tượng tách lớpp dung ddịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

6


D. dung dịch đổii màu thành vàng nâu Câu 21: Cho mô hình thí nghiệm điềều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với mô hình thu khí trên? → Ca (OH )2 + C 2 H 2 A. CaC 2 + 2 H 2 O  B.

CH 3COONa + NaOH  → Na 2CO 3 + CH 4 → CaCl 2 + CO 2 + H 2O → → NaCl + N 2 + H 2O C. CaCO 3 + HCl  D. NH 4Cl + NaNO 2  Câu 22. Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch ch HCl đặc (như hình vẽ bên). Nếu không dùng đèn cồnn thì có th thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng ng cụ c và hóa chất khác không thay đổi) sau đây? A. NaCl hoặc KCl B. CuO hoặc PbO2 C. KClO3 hoặc KMnO4 D. KNO3 hoặc K2MnO4

thường được sử dụng khi điều u chế ch và thu khí trong Câu 23. Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí th phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những ng khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

A. H2, N2 , C2H2

B. HCl, SO2, NH3

C. N2, H2

D. H2 , N2, NH3

Câu 24: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghi nghiệm thường được thu theo phương ương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nướcc (cách 3) nh như các hình vẽ dưới đây:

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

7


Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ? A. Cách 2 hoặc Cách 3. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 2. Câu 25:Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau:

Phát biểu không đúng là A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. Câu 26:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? t0 A. Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2 + H2O t0 B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc  → HNO3 + NaHSO4 t0 C. NaClkhan + H2SO4đặc  → NaHSO4 + 2HCl t0 D. MnO2 + 4HClđ  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 27: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. CO2 , O2, N2, H2, B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D. NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu 28: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả e lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Nguyen Anh Phong Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) Cu Zn vào dung dịch H2SO4 loãng: Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ? A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+. B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn. C. Kí hiệu các điện cực D. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn 2+

Zn

H2 Dung dich H2SO4

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

8


Câu 29. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Dung Dung d?chdịch X X Khí Z

Khí Z

Dung d?ch Dung dịch XX Ch?t Chất r?nrắn Y

H 2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ? 0

t A. CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2 ↑ 0 t B. Zn + H2SO4 (loãng)  → ZnSO4 + H2 ↑ 0

t C. K2SO3 (rắn) + H2SO4  → K2SO4 + SO2 ↑ + H2O t0 → NH3 ↑ + NaCl + H2O D. NaOH + NH4Cl (rắn)  Câu 30: Cho sơ đồ hình 1. Khí X thu được trong hình vẽ là A. CH4 B. C2H2 C. N2

nước

đất đèn

D. CO2

X

Hình 1

Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

9


A. 1 B. 3 C. 4 Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X

Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây: A. HCl B. Cl2 C. O2 Câu 33: Cho hình vẽ sau:Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

D. 2

D. NH3 dd H2SO4

dd

Na2SO

Câu 34: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên. A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; e: bình hứng(eclen). B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn e: bình hứng(eclen). C. a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e:Bình cầu có nhánh. D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.

c d

b

e

a

Câu 35:Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

10


Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu.

Câu 36:Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng C.Nước phun vào bình và không có màu D.Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím Câu 37:Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là: A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

S 1 Zn + HCl

2 dd Pb(NO3)2

Câu 38: Cho phản ứng của oxi với Na: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Na cháy trong oxi khi nung nóng. B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh. Na C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình. Oxi Nước

Câu 39: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau: sắt

Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. O2 B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. than C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả 3 vai trò trên. Câu 40:Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm Lớp nước

Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

11


B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi Câu 41: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách: KCl O3 +

KCl O3

1

2

KClO3 + MnO2

KClO3+ MnO2

3

4

A.1 và 2 B. 2 và 3 C.1 và 3 D. 3 và 4 Câu 42: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Đó là: A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron. C.Thí nghiệm tìm ra proton. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân. Câu 43: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?

A.Chùm α truyền thẳng C. Chùm α bị bật ngược trở lại.

B. Chùm α bị lệch hướng. D.Cả B và C đều đúng.

Câu 44: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau: Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

12


A.Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết. B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết. C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D.Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.

Câu 45:Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z

z

z

z

y

x

x

x

y

x

y

y

1

2 3 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 Câu 46: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ? z

z

y

y

1

x

x

D. Chỉ có 4

z

z

x

4 C. Chỉ có 3

x

y

y

2

3 4 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 C. Chỉ có 3 D. Chỉ có 4 Câu 47:Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu 48: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu 49: Cho các tinh thể sau:

Kim cương( C ) I2 Tinh thể nào là tinh thể phân tử: A.Tinh thể kim cương và Iốt C.Tinh thể nước đá và Iốt.

H2 O B.Tinh thể kim cương và nước đá. D.Cả 3 tinh thể đã cho.

Câu 50: Cho tinh thể của kim cương như sau: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

13


Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương: A.Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3. B.Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 51: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:

A. CaO, H2SO4 đặc. C. CuSO4 khan, Ca(OH)2. Câu 52: Cho các mạch polime :

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc. D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

Dãy polime nào sau đây có cấu trúc dạng mạch tương ứng với (a), (b), (c) ở hình trên? A. thủy tinh hữu cơ, amilo pectin, nhựa rezit B. amilozơ, amilo pectin, nhựa rezol C. thủy tinh hữu cơ, amilozơ, nhựa rezit D. amilozơ, thủy tinh hữu cơ, nhựa rezol Câu 53: Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ như hình vẽ nào sau đây?

Câu 54:Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau . THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

14


Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 55: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng.

B. cách 2. C. cách 3. A. cách 1. Câu 56: Phương pháp chiết được mô tả như sau.

D. cách 1 và 2.

Phương pháp chiết dùng để. A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. Câu 57: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng x ảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A. kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam. B. không có hiện tượng gì. C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt. D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh.

Câu 58:ChosơđồđiềuchếHNO3trong PTN: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

15


Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion. C. Đốtnóng bìnhcầubằng đèncồnđểphảnứngxảy ranhanhhơn. D. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt. Câu 59: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau.

Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là. A. Có kết tủa xuất hiện B. Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu. C. Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu D. Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2. Câu 60: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ:

Điểm không chính xác trong hệ thống trên là: A. Cách cặp bình cầu B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng dd H2SO4 C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút D. Tất cả các ý trên

Câu 61:Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

16


A có thể là khí nào: A. NH3 B. HCl C. H2S Câu 62:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:

D. O2

A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước D. Kết tinh lại muối trong dung dịch. Câu 63: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau:

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đđục D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn. Câu 64:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein.

Khí A là: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

17


A. NH3 B. O2 C. N2 Câu 65:Cho thí nghiệm như hình vẽ.

Các chất A, B, C lần lượt là: A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2 C. H2; S; CuSO4 Câu 66: Thiết bị như hình vẽ dưới đây.

D. HCl

B. H2; S; CuS D. NH3; CuO; H2S

không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau: B. Điều chế O2 từ KMnO4 A. Điều chế NH3 từ NH4Cl C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3 Câu 67: Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hhợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là: A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. CaO, KOH, CH3COONa C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH Câu 68: Để loại hơi nước khỏi khí X thì cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nào sau đây đúng.

A. C

B. D

C. A

D. B

Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

18


Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. NO, CO2, C2H6, Cl2. B. N2O, CO, H2, H2S. C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3. Câu70:Dụngcụdướiđâyđượcdùngđểđ ểđiềuchếvànghiêncứuphảnứngcủaSO2vớidungdịch bazơ:

Các chất A, B, C và D lần lượtlà: A. HCl, Na2SO3, SO2,Ca(OH)2 B. Na2SO3, H2SO4, SO2,Ca(OH)2 C. HCl, FeS, SO2,Ca(OH)2 D. HCl, Na2CO3, CO2,Ca(OH)2 Câu71:Khiđiềuchếlượngnhỏcáckhítrongph cáckhítrongphòngthínghiệmcóthểthukhíbằngcách:dờikhông khí để xuôi bình, dời không khí úp ngược bình ình hoặc dờinước.

(1) (2) (3) Thu khí bằng cách dời nước thườ ờng đđược dùng với khí nào sauđây: A.N2 B.HCl C.O2 D. Cả A vàC v Câu 72: Một học sinh đề xuất 2 cách pha lo loãng dung dịch H2SO4 đặc như hìnhvẽ: H 2O

H2SO4

Cách làm đúng H2SO4(Cách 1)H2O(Cách 2) A. Cách1 B. Cách2

C. Cả 2cách

D. Không cách nàođúng

Câu 73: Điều chế khí A bằng dụng cụ và hóa chất như hìnhvẽ:

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

19


A có thể là khínào: A.NH3 B.HCl C. H2S D.O2 Câu 74: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu theo hìnhv h ẽ:

BiếtquảcầuparafinnốivớithanhkimloạiArơiđầutiênrồiđếnB,cuốicùnglàC.ChobiếtA,B,C lần lượtlà: A. Cu, Al,Fe B. Cu, Fe,Al C. Al, Cu,Fe D. Al, Fe,Cu Câu 75: Cho hình ảnh của một thí nghiệmsau:

Hình ảnh đó chứngtỏ: A. P trắng dễ bốc cháy hơn Pđỏ B. P đỏ dễ bốc cháy hơn Ptrắng C. P trắng và P đỏ đều bị bốc cháy trong khôngkhí D. P trắng và P đỏ không cháy trong khôngkhí. Câu 76: Thiết bị như hình vẽ dướ ới đây không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào ào trong t số cácthí nghiệmsau: A. Điều chế NH3 từNH4Cl B. Điều chế O2 từKMnO4 C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từNaNO3

Câu 77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

20


Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ A. Xác định C và S B. Xác đđịnh H và Cl C. Xác định C và N D. Xác định C và H Câu 78: Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau:

Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4; Số trường hợp thỏa mãn là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 79: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 2. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 1 hoặc cách 3. Câu 80: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Dung dịch X Khí Z

Khí Z

Dung dịch X Chất rắn Y

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

21


0

t A. K2SO3 (rắn) + H2SO4  → K2SO4 + SO2 + H2O t0 B. CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2↑ 0

t C. NaOH + NH4Cl (rắn)  → NH3+ NaCl + H2O 0 t D. Zn + H2SO4 (loãng)  → ZnSO4 + H2↑ Câu 81: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình ình (A), (B), (C) như hình bên.

Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng quan sát được là A. có hiện tượng tách lớp dung dịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 82: Hình vẽ sau đây minh họa cho thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.

Phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên là: to A. NH4Cl + NaOH  → NaCl + NH3 + H2O to B. 2H2O2  → 2H2O + O2 to C. MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O to D. Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 83: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑

0

t B. NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

22


0

0

t t C. 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ D. BaSO3  → BaO + SO2 ↑ Câu 84: Hình vẽ bên mô tả cho thí nghiệm điều chế các axit HX trong phòng thí nghiệm phát biểu đúng là NaX (r)+

H2SO4(đ)

A. Phương pháp không dùng để điều chế HNO3 vì HNO3 là axit rất mạnh. B. Có thể dùng H2SO4loãng để điều chế HX thay cho H2SO4 đặc. C. Phương pháp bên được dùng để điều chế HI, HCl, HBr. D. Xử lý khí HX thoát ra gây ô nhiễm môi trường, bằng bông tẩm xút. Câu 85: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .

Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 86: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau: Dd HCl đặc

MnO2

Eclen sạch để thu khí Clo

dd NaCl

dd H2SO4 đặc

Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3. D. Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl. Câu 87:Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

23


Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các kh A. SO2, HCl, O2, và H2S. B. HCl, SO2, O2, và H2S. C. H2S, HCl, O2, và SO2. D. O2, H2S, HCl, và SO2. Câu 88: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là (X)

CuO, t0

dd Ca(OH)2

dd H2SO4

A. N2. B. hơi nước. C. N2 và CO. Câu 89: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt a) Đóng khóa K b) Mở khóa K A. a) Mất màu b) Không mất màu B. a) Không mất màu b) Mất màu C. a) Mất màu b) Mất màu D. a) Không mất màu b) Không mất màu Câu 90: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

D. CO. Khãa K Clo

Dung dÞch H2SO4

GiÊy mµu

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ 0

t C. 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

0

t B. NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑ 0

t D. BaSO3  → BaO + SO2 ↑

--------------HẾT--------------

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

24


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 90 phút CHUY£N ®Ò S¥ §åthÝ nghiÖm Câu 1: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa đồng thời xuất hiện Câu 2: Thực hiện 2 thí nghiệm theo hình vẽ sau.

B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. D. Không có kết tủa xuất hiện

A. TN1 có kết tủa xuất hiện trước. B. TN2 có kết tủa xuất hiện trước. C. Kết tủa đồng thời xuất hiện D. Không có kết tủa xuất hiện Câu 3: Cho 2 mẫu BaCO3 có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau.

CaCO3 dạng khối

CaCO3 dạng bột

A. Cốc 1 tan nhanh hơn C. tốc độ tan 2 cốc như nhau

B. Cốc 2 tan nhanh hơn D. CaCO3 tan nhanh nên không quan sát

được Câu 4: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

25


Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm1 B. Thí nghiệm 2 C. Thí nghiệm 3 D. 3 thí nghiệm như nhau Câu 5: Có 3 xilanh kín, nạp vào mỗi xilanh cùng 1 lượng NO2, giữ cho 3 xilanh cùng ở nhiệt độ phòng và di chuyển pittông của 3 xilanh như hình vẽ. Hỏi ở xilanh nào hỗn hợp khí có màu đậm nhất?

Xilanh 1

Xilanh 2

Xilanh 3

A. Xilanh 2 B. Xilanh 1 C. Xilanh 3 D. Cả 3 có màu như nhau Câu 6: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau(ban đầu trong bình là môi trường chân không, thể tích,CaCO3 không đáng kể) Biết ở 8200C CaCO3 phân hủy theo phương trình: ⇀ CaO (r) + CO2 (k) KC = 4,28.10−3 CaCO3 (r) ↽

Áp suất do khí CO2 tạo ra là: A. 0,38 atm

B. 0,40 atm

C. 4,00 atm

D. 1,00 atm

Câu 7: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

26


dd NaCl dd H2SO4 đặc Hóa chất không được dùng trong bình cầu (1) là: A. H2O2 B. KMnO4 C. KClO3 D. MnO2 Câu 8: Cho thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng trong xảy ra trong ống nghiệm là: A. có kết tủa trắng. B. Có bọt khí. C. không có hiện tượng. D. có kết tủa vàng. Câu 9: Cho thí nghiệm như hình vẽ Hiện tượng xảy ra là: D. đường bị hóa đen và sủi lên cao. E. có khí bay ra. đặc F. không có hiện tượng gì. D. đường bị hóa đen. Câu 10: Tiến hành 3 thí nghiệm như hhình vẽ sau: Dây đồng Dây kẽm

Br2

Anilin

H2SO4

Đường ng

Đinh sắt Đinh sắt Đinh sắt C ốc 1 C ốc 2 C ốc 3 Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn m mòn nhanh nhất? A. Cốc 2 B. Cốc 1 C. Cốc 3 D. Tốc độ ăn mòn như nhau Câu 11: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng:

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

27


Đũa thủy tinh

H 2O

Đũa thủy tinh

H 2SO 4 đặc

H 2SO 4 đặc

H 2O

A. Rót từ từ và khuấy nhẹ

B. Rót từ từ và khuấy nhẹ H 2SO 4 đặc Đũa thủy tinh H 2SO 4 đặc

H 2O

H 2O

C. Rót và không khuấy Câu 12: Sơ đồ pin điện hóa nào sau đây là đúng:

D. Rót mạnh và khuấy

Câu 13:Biết Hãy tính suất điện động chuẩn của các pin điện hóa sau:

Câu 14: Cho hình vẽ như sau: Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là A. Có kết tủa xuất hiện. B. Dung dịch Br2 bị mất màu. THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

28


C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2

D. Không có phản ứng xảy ra.

Câu 15: Người ta có thể thu khí NH3 vào bình theo hình vẽ nào sau đây?

A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 2 hoặc hình 3 đều được. D. Hình 3. Câu 16. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Câu 17:Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được trám (bằng hỗn hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răng bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng vai trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó chịu kéo dài. Biết các thế 0 0 điện E Sn 2 + / Sn = −1,14V , E Au 3 + / Au = +1,5V dòng e chỗ trám

nắp đậy bằng vàng

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

29


Dựa vào hình vẽ, phát biểu nào sau đây đúng? A. Có thể giảm được hiện tượng khó chịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động hơn. B. Miếng vàng bị hòa tan. C. Chỗ trám là catot của pin D. Miếng thiếc bị oxi hóa. Câu 18: Xi măng Pooclăng được sản xuất bằng cách nghiền nhỏ các nguyên liệu bằng phương pháp khô hoặc phương pháp ướt, rồi nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứng ở 1400 − 16000C. Sau khi nung, thu được hỗn hợp màu xám gọi là clanhke. Dưới đây là sơ đồ quay sản xuất clanke

Thành phần hóa học của các sản phẩm ra khỏi lò quay là: A. hỗn hợp CaO.Al2O3, CaO.SiO2 B. hỗn hợp CaO.MgO, CaCO3 C. hỗn hợp CaO.SiO2, MgO.SiO2 D. hỗn hợp CaO.SiO2, CaCO3 Câu 19:Cho hình vẽ mô tả qua trình định tính các nguyên tố C và H trong hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết sự vai trò của CuSO 4 (khan) và biến đổi của nó trong Bông và CuSO4(khan) thí nghiệm. Hợp chất hữu cơ E. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh. F. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu trắng sang màu xanh dung dịch G. Định tính nguyên tố C và màu CuSO 4 từ màu Ca(OH)2 xanh sang màu trắng. H. Định tính nguyên tố H và màu CuSO 4 từ màu xanh sang màu trắng Câu 20: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình (A), (B), (C) như hình ình bên. Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng xảy ra là : A. có hiện tượng tách lớp dung dịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 21: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

30


Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với mô hình thu khí trên? → Ca (OH )2 + C 2 H 2 A. CaC 2 + 2 H 2 O  B.

CH 3COONa + NaOH  → Na 2CO 3 + CH 4 → CaCl 2 + CO 2 + H 2O → → NaCl + N 2 + H 2O C. CaCO 3 + HCl  D. NH 4Cl + NaNO 2  Câu 22. Cho sơ đồ điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm từ MnO2 và dung dịch HCl đặc (như hình vẽ bên). Nếu không dùng đèn cồn thì có thể thay MnO2 bằng hóa chất nào (các dụng cụ và hóa chất khác không thay đổi) sau đây? A. NaCl hoặc KCl B. CuO hoặc PbO2 C.KClO3 hoặc KMnO4 D. KNO3 hoặc K2MnO4

Câu 23.Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.

A. H2, N2 , C2H2 B. HCl, SO2, NH3 C. N2, H2 D.H2 , N2, NH3 Câu 24: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí Oxi ? A. Cách 2 hoặc Cách 3. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 2. Câu 25:Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

31


Phát biểu không đúng là A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 D. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. Câu 26:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? 0

t A. Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2

+ H2 O

t0

B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc  → HNO3 + NaHSO4 0

t C. NaClkhan + H2SO4đặc  → NaHSO4 + 2HCl 0

t D. MnO2 + 4HClđ  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu 27: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:

Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. CO2 , O2, N2, H2, B. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 C. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S D. NH3, O2, N2, HCl, CO2 Câu 28: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả e lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi cắm hai lá Nguyen Anh Phong Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) Cu Zn vào dung dịch H2SO4 loãng: Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng ? A. Chiều dịch chuyển của ion Zn2+. B. Bề mặt hai thanh Cu và Zn. C. Kí hiệu các điện cực D. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn 2+

Zn

H2 Dung dich H2SO4

Câu 29. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

32


Dung Dung d?chdịch X X Khí Z

Khí Z

Dung d?ch Dung dịch XX Ch?t Chất r?nrắn Y

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ? 0

t A. CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2 ↑ 0 t B. Zn + H2SO4 (loãng)  → ZnSO4 + H2 ↑ 0

t C. K2SO3 (rắn) + H2SO4  → K2SO4 + SO2 ↑ + H2O t0 D. NaOH + NH4Cl (rắn)  → NH3 ↑ + NaCl + H2O Câu 30:Cho sơ đồ hình 1. Khí X thu được trong hình vẽ là A.CH4 B.C2H2 C.N2

nướ ớc

đất đèn

D.CO2

X

Hình 1

Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối amoni tác dụng với kiềm (ví dụ Ca(OH)2) và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?

A. 1 B. 3 C. 4 Câu 32: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

D. 2

33


Hình vẽ trên minh họa điều chế khí Y nào sau đây: A. HCl B. Cl2 C. O2 Câu 33: Cho hình vẽ sau:Cho biết phản ứng xảy ra trong eclen? A.SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 B.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O C. 2SO2 + O2 → 2SO3 D.Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr

D. NH3 dd H2SO4

dd

Na2SO

Câu 34: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ cái trong hình vẽ bên. A.a:Nhiệt kế; b:đèn cồn; c:bình cầu có nhánh; d:sinh hàn; e: bình hứng(eclen). B.a: đèn cồn; b: bình cầu có nhánh; c: Nhiệt kế; d: sinh hàn e: bình hứng(eclen). C. a:Đèn cồn; b:nhiệt kế; c:sinh hàn; d:bình hứng(eclen); e:Bình cầu có nhánh. D.a:Nhiệt kế; b:bình cầu có nhánh; c:đèn cồn; d:sinh hàn; e:bình hứng.

c d

b

e

a

Câu 35:Cho TN về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước: A.Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ B.Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh C.Nước phun vào bình và vẫn có màu tím D.Nước phun vào bình và chuyển thành không màu. Câu 36:Cho TN như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là: A.Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh B.Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng C.Nước phun vào bình và không có màu D.Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím Câu 37:Cho thí nghiệm như hình vẽ sau: Phản ứng xảy ra trong ống nghiệm 2 là:

S

34

1 THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG Zn + HCl

2


A.Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B.H2 + S → H2S C.H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 D.2HCl + Pb(NO3)2 → PbCl2↓ + 2HNO3

Câu 38: Cho phản ứng của oxi với Na: Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Na cháy trong oxi khi nung nóng. B.Lớp nước để bảo vệ đáy bình thuỷ tinh. Na C.Đưa ngay mẩu Na rắn vào bình phản ứng D.Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình. Oxi Nước

Câu 39: Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau: sắt

Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. O2 B.Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. than C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh D.Cả 3 vai trò trên. Câu 40:Cho hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm Lớp nước

1

2

3 4

Tên dụng cụ và hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, 4 trên hình vẽ đã cho là: A.1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí Oxi B.1:KClO3 ; 2:đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4: khí Oxi C.1:khí Oxi; 2: đèn cồn; 3:ống dẫn khí; 4:KClO3 D.1.KClO3; 2: ống nghiệm; 3:đèn cồn; 4:khí oxi

Câu 41: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách: KCl O3 +

1

KCl O3

2

KClO3 + MnO2

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

KClO3+ MnO2

35


A.1 và 2 B. 2 và 3 C.1 và 3 D. 3 và 4 Câu 42: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử.

Đó là: A.Thí nghiệm tìm ra electron. B.Thí nghiệm tìm ra nơtron. D.Thí nghiệm tìm ra hạt nhân. C.Thí nghiệm tìm ra proton. Câu 43: Đây là Thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó?

A.Chùm α truyền thẳng B. Chùm α bị lệch hướng. C. Chùm α bị bật ngược trở lại. D.Cả B và C đều đúng. Câu 44: Cho cấu tạo mạng tinh thể NaCl như sau: Phát biểu nào sau đây là đúng trong tinh thể NaCl: A.Các ion Na+ và ion Cl- góp chung cặp electron hình thành liên kết. B.Các nguyên tử Na và Cl góp chung cặp e hình thành liên kết. C.Các nguyên tử Na và Cl hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. D.Các ion Na+ và ion Cl- hút nhau bằng lực hút tĩnh điện.

Câu 45:Trong các AO sau, AO nào là AOs ? z

z

z

z

y

x

x

x

y

x

y

y

1

2 3 A. Chỉ có 1 B. Chỉ có 2 Câu 46: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx ? z

z

y

x

x

y

1

x

y

y

2 A. Chỉ có 1

D. Chỉ có 4

z

z

x

4 C. Chỉ có 3

3 B. Chỉ có 2

4 C. Chỉ có 3

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

D. Chỉ có 4

36


Câu 47:Liên kết hóa học trong phân tử HCl được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu 48: Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ sự xen phủ của các orbitan nào? A. B. C. D. Một kết quả khác. Câu 49: Cho các tinh thể sau:

Kim cương( C ) I2 H2 O Tinh thể nào là tinh thể phân tử: A.Tinh thể kim cương và Iốt B.Tinh thể kim cương và nước đá. C.Tinh thể nước đá và Iốt. D.Cả 3 tinh thể đã cho. Câu 50: Cho tinh thể của kim cương như sau: Phát biểu nào đúng khi nói về tinh thể kim cương: A.Mỗi nguyên tử C trong tinh thể ở trạng thái lai hóa sp3. B.Các nguyên tử C liên kết với nhau bằng liên kết ion C. Mỗi nguyên tử C liên kết với 5 nguyên tử C khác D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 51: Hình bên minh họa cho thí nghiệm xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ.Chất X và dung dịch Y (theo thứ tự) là:

A. CaO, H2SO4 đặc. C. CuSO4 khan, Ca(OH)2. Câu 52: Cho các mạch polime :

B. Ca(OH)2, H2SO4 đặc. D. CuSO4.5H2O, Ca(OH)2.

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

37


Dãy polime nào sau đây có cấu trúc dạng mạch tương ứng với (a), (b), (c) ở hình trên? A. thủy tinh hữu cơ, amilo pectin, nhựa rezit B. amilozơ, amilo pectin, nhựa rezol C. thủy tinh hữu cơ, amilozơ, nhựa rezit D. amilozơ, thủy tinh hữu cơ, nhựa rezol Câu 53: Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dụng cụ như hình vẽ nào sau đây?

Câu 54:Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .

Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 55: Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng.

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

38


A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. Câu 56: Phương pháp chiết được mô tả như sau.

D. cách 1 và 2.

Phương pháp chiết dùng để. A. Tách các chất lỏng có độ tan khác nhau. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau. Câu 57: Làm thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng x ảy ra trong ống nghiệm khi cho dư glixerol, lắc đều là gì? A. kết tủa tan, tạo dung dịch có màu xanh lam. B. không có hiện tượng gì. C. kết tủa vẫn còn, dung dịch có màu trong suốt. D. kết tủa không tan, dung dịch có màu xanh. Câu 58:ChosơđồđiềuchếHNO3trong PTN:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 sinh ra trong bình cầu là dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. B. Bản chất của quá trình điều chế HNO3 là một phản ứng trao đổi ion. C. Đốtnóng bìnhcầubằng đèncồnđểphảnứngxảy ranhanhhơn. D. Quá trình phản ứng là một quá trình thuận nghịch, chiều thuận là chiều thu nhiệt. Câu 59: Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ sau.

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

39


Hiện tượng quan sát ở bình eclen chứa dùn dịch Br2 là. A. Có kết tủa xuất hiện B. Dung dịch Br2 không bị nhạt mất màu. C. Dung dịch Br2 bị nhạt mất màu D. Vừa có kết tủa vừa làm nhạt màu dung dịch Br2. Câu 60: Để điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm, một hoc sinh lắp dụng cụ theo hình vẽ:

Điểm không chính xác trong hệ thống trên là: A. Cách cặp bình cầu B. Cách lắp ống dẫn khí đi vào và đi ra khỏi bình đựng dd H2SO4 C. Cách đậy bình thu khí bằng bông tẩm xút D. Tất cả các ý trên Câu 61:Điều chế khí A dụng cụ và hóa chất như sau:

A có thể là khí nào: A. NH3 B. HCl C. H2S Câu 62:Thí nghiệm ở hình vẽ dưới đây có thể dùng để:

D. O2

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

40


A. Chiết benzen khỏi hỗn hợp với anilin B. Chưng cất ancol etylic khỏi hỗn hợp với nước C. Chưng cất etylaxetat khỏi hỗn hợp với nước D. Kết tinh lại muối trong dung dịch. Câu 63: Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra trong thí nghiệm sau:

A. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ B. Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh C. Dung dịch nước vôi bị vẩn đđục D. Nước vôi bị hút ngược theo ống dẫn. Câu 64:Thử tính tan của khí A bằng cách úp ngược bình đựng khí vào chậu nước có pha sẵn vài giọt phenolphtalein.

Khí A là: A. NH3 B. O2 C. N2 Câu 65:Cho thí nghiệm như hình vẽ.

D. HCl

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

41


Các chất A, B, C lần lượt là: A. CO; Fe2O3; Ca(OH)2 C. H2; S; CuSO4 Câu 66: Thiết bị như hình vẽ dưới đây.

B. H2; S; CuS D. NH3; CuO; H2S

không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào trong số các thí nghiệm sau: A. Điều chế NH3 từ NH4Cl B. Điều chế O2 từ KMnO4 C. Điều chế N2 từ NH4NO2 D. Điều chế O2 từ NaNO3 Câu 67: Xét sơ đồ điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm.

Biết X là hhợp chất rắn chứa 3 chất. Ba chất trong X là: A. CaO, Ca(OH)2, CH3COONa B. CaO, KOH, CH3COONa C. CaO, NaOH, CH3COONa D. CaO, NaOH, CH3COOH Câu 68: Để loại hơi nước khỏi khí X thì cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm nào sau đây đúng.

A. C B. D C. A D. B Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. NO, CO2, C2H6, Cl2. B. N2O, CO, H2, H2S. C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3. Câu70:DụngcụdướiđâyđượcdùngđểđiềuchếvànghiêncứuphảnứngcủaSO2vớidungdịch bazơ: THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

42


Các chất A, B, C và D lần lượtlà: A. HCl, Na2SO3, SO2,Ca(O ,Ca(OH)2 C. HCl, FeS, SO2,Ca(OH)2

B. Na2SO3, H2SO4, SO2,Ca(OH)2 D. HCl, Na2CO3, CO2,Ca(OH)2

Câu71:Khiđiềuchếlượngnhỏcáckhítrongph cáckhítrongphòngthínghiệmcóthểthukhíbằngcách:dờikhông khí để xuôi bình, dời không khí úp ngược bình ình hoặc dờinước.

(1) (2) (3) Thu khí bằng cách dời nước thườ ờng đđược dùng với khí nào sauđây: A.N2 B.HCl C.O2 D. Cả A vàC v Câu 72: Một học sinh đề xuất 2 cách pha lo loãng dung dịch H2SO4 đặc như hìnhvẽ: H 2O

H2SO4

Cách làm đúng H2SO4(Cách 1)H2O(Cách 2) A. Cách1 B. Cách2 C. Cả 2cách Câu 73: Điều chế khí A bằng dụng cụ và hóa chất như hìnhvẽ:

D. Không cách nàođúng

A có thể là khínào: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

43


A.NH3 B.HCl C. H2S D.O2 Câu 74: Tiến hành thí nghiệm so sánh độ dẫn điện của các kim loại Al, Fe, Cu theo hìnhv h ẽ:

BiếtquảcầuparafinnốivớithanhkimloạiArơiđầutiênrồiđếnB,cuốicùnglàC.ChobiếtA,B,C lần lượtlà: A. Cu, Al,Fe B. Cu, Fe,Al C. Al, Cu,Fe D. Al, Fe,Cu

Câu 75: Cho hình ảnh của một thí nghiệmsau:

Hình ảnh đó chứngtỏ: E. P trắng dễ bốc cháy hơn Pđỏ F. P đỏ dễ bốc cháy hơn Ptrắng G. P trắng và P đỏ đều bị bốc cháy trong khôngkhí H. P trắng và P đỏ không cháy trong khôngkhí. Câu 76: Thiết bị như hình vẽ dướ ới đây không thể dùng để thực hiện thí nghiệm nào ào trong số cácthí nghiệmsau: E. Điều chế NH3 từNH4Cl F. Điều chế O2 từKMnO4 G. Điều chế N2 từ NH4NO2 H. Điều chế O2 từNaNO3 Câu 77: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:

Hãy cho biết thí nghiệm trên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ A. Xác định C và S B. Xác đđịnh H và Cl C. Xác định C và N D. Xác định C và H Câu 78: Cho thí nghiệm được mô tả bởi hình vẽ sau: TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

44


Biết sau khi phản ứng hoàn toàn thì dung dịch Br2 bị mất màu. A, B tương ứng có thể có các trường hợp sau: (1) CaC2, H2O; (2) Al4C3, H2O; (3) FeS, dung dịch HCl; (4) CaCO3, dung dịch HCl; (5) Na2SO3, dung dịch H2SO4; Số trường hợp thỏa mãn là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 79: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:

Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3? A. Cách 2. B. Cách 3. C. Cách 1. D. Cách 1 hoặc cách 3. Câu 80: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Dung dịch X Khí Z

Khí Z

Dung dịch X Chất rắn Y

H2O

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? 0

t A. K2SO3 (rắn) + H2SO4  → K2SO4 + SO2 + H2O t0 B. CuO (rắn) + CO (khí)  → Cu + CO2↑ t0 C. NaOH + NH4Cl (rắn)  → NH3+ NaCl + H2O t0 D. Zn + H2SO4 (loãng)  → ZnSO4 + H2↑ Câu 81: Lần lượt tiến hành thí nghiệm với phenol theo thứ tự các hình ình (A), (B), (C) như hình bên.

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

45


Kết thúc thí nghiệm C, hiện tượng quan sát được là A. có hiện tượng tách lớp dung dịch B. xuất hiện kết tủa trắng C. có khí không màu thoát ra D. dung dịch đổi màu thành vàng nâu Câu 82: Hình vẽ sau đây minh họa cho thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X.

Phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên là: to A. NH4Cl + NaOH  → NaCl + NH3 + H2O to B. 2H2O2  → 2H2O + O2 to C. MnO2 + 4HCl  → MnCl2 + Cl2 + 2H2O to D. Na2SO3 + H2SO4  → Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 83: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? 0

t A. CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ B. NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑ t0 t0 C. 2KMnO4  → K2MnO4 + M MnO2 + O2 ↑ D. BaSO3  → BaO + SO2 ↑ Câu 84: Hình vẽ bên mô tả cho thí nghiệm điều chế các axit HX trong phòng thí nghiệm phát biểu đúng là NaX (r)+

H2SO4(đ)

TH THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

46


B. Phương pháp không dùng để điều chế HNO3 vì HNO3 là axit rất mạnh. B. Có thể dùng H2SO4loãng để điều chế HX thay cho H2SO4 đặc. C. Phương pháp bên được dùng để điều chế HI, HCl, HBr. D. Xử lý khí HX thoát ra gây ô nhiễm môi trường, bằng bông tẩm xút. Câu 85: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau .

Cho các hóa chất MnO2; KMnO4 ; KClO3; K2Cr2O7; F2. Số hóa chất có thể được dùng trong bình cầu (1) là: A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 86: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau: Dd HCl đặc

MnO2

Eclen sạch để thu khí Clo

dd NaCl

dd H2SO4 đặc

Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. B. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí clo khô. C. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3. D. Không thể thay dung dịch HCl đặc bằng dung dịch NaCl. Câu 87:Có 4 ống nghiệm cùng thể tích, mỗi ống đựng một trong bốn khí sau (không theo thứ tự): O2, H2S, SO2, và HCl. Lật úp từng ống nghiệm và nhúng vào các chậu nước thì kết quả thu được như các hình vẽ dưới đây:

Vậy các bình a, b, c, và d lần lượt chứa các kh A. SO2, HCl, O2, và H2S. C. H2S, HCl, O2, và SO2.

B. HCl, SO2, O2, và H2S. D. O2, H2S, HCl, và SO2.

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

47


Câu 88: Cho hỗn hợp khí X gồm CO2, CO, N2 và hơi nước lần lượt đi qua các bình mắc nối tiếp chứa lượng dư mỗi chất: CuO đun nóng; dung dịch nước vôi trong; dung dịch H2SO4 đặc. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Khí ra khỏi bình chứa H2SO4 đặc là (X)

CuO, t0

dd Ca(OH)2

dd H2SO4

A. N2. B. hơi nước. C. N2 và CO. Câu 89: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt a) Đóng khóa K b) Mở khóa K A. a) Mất màu b) Không mất màu B. a) Không mất màu b) Mất màu C. a) Mất màu b) Mất màu D. a) Không mất màu b) Không mất màu Câu 90: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

D. CO. Khãa K Clo

Dung dÞch H2SO4

GiÊy mµu

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?

A. CaC2 + 2H2O  → Ca(OH)2 + C2H2 ↑ 0

t C. 2KMnO4  → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

0

t B. NH4Cl  → NH3 ↑ + HCl ↑ 0

t D. BaSO3  → BaO + SO2 ↑

--------------HẾT--------------

THầY GIÁO: MAI TIếN DŨNG

48


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.