ĐỀ MẪU THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI MÔN ĐỊA LÝ CỦA HK2 KHỐI 10-11-12

Page 1

ĐỀ MẪU THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI MÔN ĐỊA LÝ

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN ĐỊA LÝ - ĐỀ MẪU HỌC KÌ 2 KHỐI 10-11-12 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH

CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn:

ĐỊA LÝ 10 - 11 - 12 DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Hà Nội - 2020


ĐỊA LÝ KHỐI 10 CÓ MA TRẬN MINH HỌA BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1 A. Bản đồ

2

B. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

A. Bản đồ

B.1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất B.2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết: - Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat. Thông hiểu: - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. - Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí. Nhận biết: - Trình bày khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Thông hiểu: - Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động Trái Đất. Vận dụng cao: - Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 1

2

2

1**


TT

3

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

C. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí

C.1. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển

Nhận biết: - Nêu được khái niệm thạch quyển. - Biết được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng. - Trình bày được khái niệm về nội lực, ngoại lực. - Trình bày được tác động của nội lực, ngoại lực. - Biết một số thiên tai do tác động của nội lực, ngoại lực gây ra. Thông hiểu: - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất. - Phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất. Vận dụng: - Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ; các vành đai động đất, núi lửa.

C.2. Khí quyển

Nhận biết: - Nêu khái niệm khí quyển. - Nêu khái niệm frông và các frông. - Trình bày được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất. Thông hiểu: - Trình bày được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí. - Hiểu được sự di chuyển của các khối khí, frông. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 5

3

b*

4

3


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. Vận dụng: - Trình bày được ảnh hưởng của các khối khí, frông đến thời tiết, khí hậu. - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp. C.3. Thủy quyển

4

D. Kĩ năng D. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

Nhận biết: - Nêu được khái niệm thuỷ quyển. - Trình bày được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới. - Mô tả được hiện tượng sóng biển, thuỷ triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Thông hiểu: - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông. Vận dụng: - Phân tích được vai trò của biển và đại dương trong đời sống. Vận dụng cao: - Giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thuỷ triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. - Sử dụng được bản đồ, Atlat để trình bày, giải thích các hiện tượng tự nhiên. - Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về địa lí tự nhiên.

b*

2

1

b* 1**

2

2

1(a,b*)

0


TT

Nội dung Đơn vị kiến kiến thức/kĩ năng thức/kĩ năng Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

100 100% 100%

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 16 12 1 1 40% 30% 20% 10% 70% 30%

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: C.1 hoặc C.2 hoặc C..3 hoặc C.4 hoặc D. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: B.1 hoặc B.2 hoặc C..1 hoặc C..2 hoặc C.3 hoặc C.4. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1

A. Bản đồ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết Nhận biết: - Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat.

A. Bản đồ

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Thông hiểu: - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

Thông hiểu

1

1

Vận dụng

Vận dụng cao


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí. 2

3

B. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

C. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí

B.1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất B.2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

Nhận biết: - Trình bày khái quát về Vũ trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời.

C.1. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển

Nhận biết: - Nêu được khái niệm thạch quyển. - Biết được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng. - Trình bày được khái niệm về nội lực, ngoại lực. - Trình bày được tác động của nội lực, ngoại lực. - Biết một số thiên tai do tác động của nội lực, ngoại lực gây ra. Thông hiểu: - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. - Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất. - Phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất.

1

Thông hiểu: - Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động Trái Đất.

1

Vận dụng cao: - Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất.

1**

1

1


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng: - Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ; các vành đai động đất, núi lửa. Nhận biết: - Nêu khái niệm khí quyển. - Nêu khái niệm frông và các frông. - Trình bày được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất. Thông hiểu: - Trình bày được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương. - Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí. - Hiểu được sự di chuyển của các khối khí, frông. - Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố mưa trên thế giới. Vận dụng: - Trình bày được ảnh hưởng của các khối khí, frông đến thời tiết, khí hậu. - Phân tích được mối quan hệ giữa khí áp và gió; nguyên nhân làm thay đổi khí áp.

Vận dụng cao

b*

1 C.2. Khí quyển

Vận dụng

1

b*

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

C.3. Thủy quyển

Nhận biết: - Nêu được khái niệm thuỷ quyển. - Trình bày được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới. - Mô tả được hiện tượng sóng biển, thuỷ triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Thông hiểu: - Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước của sông. Vận dụng: - Phân tích được vai trò của biển và đại dương trong đời sống.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Vận dụng cao: - Giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, thuỷ triều; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới.

4

D. Một số quy luật

C.4. Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển

Nhận biết: - Biết khái niệm đất (thổ nhưỡng), sinh quyển.

D.1. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống

Nhận biết: - Nêu được khái niệm lớp vỏ địa lí.

Thông hiểu: - Trình bày được vai trò của các nhân tố hình thành đất. - Hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. - Trình bày được quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất. 1

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng của lớp vỏ địa lí

5

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí D.2. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu: - Hiểu và trình bày được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí.

Thông hiểu 1

ĐỊA LÍ KINH TẾ XÃ HỘI E. Địa lí dân cư

E. 1. Dân số và sự gia tăng dân số E. 2. Cơ cấu dân số E. 3. Phân bố dân cư. Đô thị hóa

4 Nhận biết: - Trình bày được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới. - Biết được các thành phần tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. - Trình bày được cơ cấu sinh học (cơ cấu dân số theo giới, cơ cấu dân số theo tuổi). - Trình bày được cơ cấu xã hội (cơ cấu dân số theo lao động và cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa). - Biết được khái niệm phân bố dân cư, đô thị hóa. Thông hiểu: - Giải thích được xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó. - Hiểu được cơ cấu sinh học và cơ cấu xã hội của dân số. - Hiểu được đặc điểm phân bố dân cư. - Trình bày hậu quả của xu hướng biến đổi quy mô dân số thế giới. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.

2

Vận dụng

Vận dụng cao


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Giải thích được đặc điểm phân bố dân cư theo theo không gian, thời gian. Vận dụng: - Trình bày được những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá.

b*

Vận dụng cao: - Giải thích xu hướng biến đổi cơ cấu dân số theo tuổi trên thế giới hiện nay. 6 F. Cơ cấu nền kinh tế

F. Cơ cấu nền kinh tế

Nhận biết: - Trình bày được khái niệm nguồn lực. - Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.

1**

1

Thông hiểu: - Phân biệt được các loại nguồn lực và vai trò của chúng. 7

G. Địa lí nông nghiệp

G.1. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. G.2. Địa lí ngành trồng trọt G.3. Địa lí ngành chăn nuôi

Nhận biết: - Trình bày được vai trò, đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. - Trình bày được vai trò của một số loại cây chính của ngành trồng trọt. - Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành chăn nuôi, ngành trồng rừng, ngành nuôi trồng thủy sản. - Nêu được một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu: trang trại, vùng nông nghiệp. Thông hiểu: - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Giải thích được vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây lương thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu.

1 4

2


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

- Trình bày và giải thích được sự phân bố của các ngành chăn nuôi: gia súc, gia cầm. - Trình bày được tình hình trồng rừng và nuôi trồng thuỷ sản. Vận dụng cao - Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam. 8

H. Kĩ năng H. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

1**

- Sử dụng được bản đồ, Atlat để trình bày, giải thích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội. - Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về địa lí tự nhiên; kinh tế - xã hội.

2

2

1(a,b*)

Tổng

100

16

12

1

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

100%

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

100%

70%

30%

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: C.1 hoặc C.2 hoặc C..3 hoặc C..4 hoặc E.1 hoặc E.2 hoặc E.3 hoặc H. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: B.1 hoặc B.2 hoặc C..1 hoặc C..2 hoặc C.3 hoặc C.4 hoặc E.1 hoặc E.2 hoặc G.1 hoặc G.2 hoặc G.3. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).


BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT 1

Nội dung Đơn vị kiến kiến thức/kĩ thức/kĩ năng năng A. Địa lí A.1. Vai trò, công đặc điểm nghiệp của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. A.2. Địa lí ngành công nghiệp A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được được vai trò và đặc điểm chung của sản xuất công nghiệp. - Trình bày được vai trò một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới: + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp cơ khí. + Công nghiệp điện tử - tin học. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Công nghiệp thực phẩm. - Trình bày được đặc điểm một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới: + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp cơ khí. + Công nghiệp điện tử - tin học. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Công nghiệp thực phẩm. - Trình bày được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế

Nhận biết 14

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết

giới: + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp cơ khí. + Công nghiệp điện tử - tin học. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Công nghiệp thực phẩm. Thông hiểu: - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: + Vị trí địa lí. + Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển). + Kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị trường, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất – kĩ thuật, đường lối chính sách). - Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: + Điểm công nghiệp. + Khu công nghiệp. + Trung tâm công nghiệp. + Vùng công nghiệp. Vận dụng: - Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới. Vận dụng cao: - Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam. B. KĨ NĂNG 2

B. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

10

b* 1**

- Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích được tình hình phát triển, phân bố một số ngành công nghiệp trên thế giới. 2 - Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ; phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp trên thế giới.

2

1(a,b*)

0


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

16

12

1

1

Tỉ lệ % từng mức độ

40%

30%

20%

10%

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

nhận thức Tỉ lệ chung

70%

30%

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chon, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận. Mỗi câu gồm 2 ý a và b. - Số điểm tính cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc B. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT 1

Nội dung kiến Đơn vị kiến thức/kĩ thức/kĩ năng năng A. Địa lí A.1. Vai trò, công đặc điểm của nghiệp công nghiệp.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được được vai trò và đặc điểm chung của sản xuất công nghiệp.

Nhận biết 3

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ năng Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. A.2. Địa lí ngành công nghiệp A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công

2

B. Địa lí dịch vụ

B.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Trình bày được vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới : + Công nghiệp năng lượng. + Công nghiệp cơ khí. + Công nghiệp điện tử - tin học. + Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. + Công nghiệp thực phẩm. Thông hiểu: - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp: + Vị trí địa lí. + Tự nhiên ( khoáng sản, khí hậu – nguồn nước, đất, rừng, biển). + Kinh tế - xã hội ( dân cư – lao động, tiến bộ khoa học – kĩ thuật, thị - Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: + Điểm công nghiệp. + Khu công nghiệp. + Trung tâm công nghiệp. + Vùng công nghiệp. Vận dụng: - Giải thích được sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới. Vận dụng cao: - Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam. Nhận biết: - Trình bày được vai trò, cơ cấu các ngành dịch vụ. - Trình bày được vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải. - Trình bày được đặc điểm của ngành giao thông vận tải. - Trình bày được vai trò, đặc điểm phân bố của địa lí các ngành giao thông vận tải cụ thể.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

3

b*

1** 8


TT

3

Nội dung kiến thức/kĩ năng

C. Môi trường và sự phát triển bền vững

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

phân bố dịch vụ. B.2. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. B.3. Địa lí ngành giao thông vận tải. B.4. Địa lí ngành giao thông thương mại.

- Trình bày được vai trò của ngành thương mại. - Trình bày được một số khái niệm (thị trường, cán cân xuất nhập khẩu). Thông hiểu: - Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tới sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ. - Phân tích các được các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải: + Điều kiện tự nhiên. + Điều kiện kinh tế - xã hội. - Trình bày được đặc điểm của thị trường thế giới.

C.1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. C.2. Môi trường và sự phát triển bền vững.

Nhận biết: - Trình bày được khái niệm về môi trường. - Trình bày được khái niệm tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được khái niệm phát triển bền vững. - Trình bày được một số vấn đề về môi trường trên phạm vi toàn cầu : + Thủng tầng ôdôn. + Hiệu ứng nhà kính. + Ô nhiễm không khí. Thông hiểu: - Tìm hiểu được một số vấn đề môi trường trên phạm vi toàn cầu :

Nhận biết

Thông hiểu

5

3

2

Vận dụng

Vận dụng cao


TT 4

Nội dung kiến Đơn vị kiến thức/kĩ thức/kĩ năng năng D. KĨ D. Kĩ năng sử NĂNG dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ Tổng

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

- Sử dụng bản đồ để trình bày và giải thích tình hình phát triển, phân bố các ngành kinh tế - Vẽ biểu đồ, nhận xét biểu đồ, phân tích số liệu thống kê về một số ngành kinh tế.

2

2

1 (a,b*)

16

12

1

40%

30%

20%

70%

Vận dụng cao

1 10% 30%

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chon, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận. Mỗi câu gồm 2 ý a và b. - Số điểm tính cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc C.1 hoặc C.2 - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc B.1 hoặc B.2 hoặc B.3 - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).


MA TRẬN MINH HỌA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức

TT

1

Nội dung kiến thức/Kĩ năng

A. Bản đồ

2

B. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

3

C. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí

Đơn vị kiến thức

A. Bản đồ B.1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất B.2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất C.1. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển C.2. Khí quyển C.3. Thủy quyển C.4. Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển

Nhận biết

Thông hiểu

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

1

0.75

1

1.25

2

1.5

2

2,5

11

8.25

7

8.75

Tổng

Vận dụng

Số CH

Thời gian (phút)

Vận dụng cao Thời gian Số (phú CH t)

Số CH

TN

TL

2

b*

% tổng điểm

10.0

Thời gian (phú t) 2.0

5

1**

8.0

4

1

12.0

20

1**

8,0

18

1

17.0

45


4

D. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

D. Kĩ năng

Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung

2

1.5

2

2.5

1(a, b*)

10.0

16

12.0

12

15.0

1

10.0

40

30

1

20

70

8.0 10

4

1(a, b*)

14.0

30

28

2

45.0

100

70

30

30

100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: C.1 hoặc C.2 hoặc C..3 hoặc C..4 hoặc D. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: B.1 hoặc B.2 hoặc C..1 hoặc C..2 hoặc C.3 hoặc C.4. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Nhận biết TT

Nội dung kiến thức/Kĩ năng

Đơn vị kiến thức Số CH

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

1

Thông hiểu

Thời gian (phút)

Số CH

0.75

1

Thời gian (phút)

1.25

Tổng

Vận dụng

Số CH

Thời gian (phút)

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

TN

2

TL

Thời gian (phút)

2.0

% tổng điểm

5


1 2

3

4

A. Bản đồ B. Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

C. Cấu trúc của Trái Đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí D. Một số quy luật của lớp vỏ địa lí

A. Bản đồ B.1. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất B.2. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất C.1. Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển C.2. Khí quyển C.3. Thủy quyển C.4. Thổ nhưỡng quyển và sinh quyển D.1. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí D.2. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

1

0.75

1

1.25

2

1.5

2

2.5

1

0.75

1

1.25

4

3.0

2

2.5

F. Cơ cấu nền kinh tế

1

0.75

1

1.25

G.1. Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. G.2. Địa lí ngành trồng trọt G.3. Địa lí ngành chăn nuôi

4

3.0

2

2.5

H. Kĩ năng sử dụng bản

2

1.5

2

2.5

b*

10.0

1**

8.0

2

1

2.0

5

1**

8.0

4

1

4.0

10

2.0

5

2

ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI 5

6 7

8

E. Địa lí dân cư

F. Cơ cấu nền kinh tế G. Địa lí nông nghiệp

H. Kĩ năng

E. 1. Dân số và sự gia tăng dân số E. 2. Cơ cấu dân số E. 3. Phân bố dân cư. Đô thị hóa

b*

10.0

1**

8.0

6

2

2

1

10.0

1**

8.0

6

1

1

8.0

4

1

5.5

15

2.0

5

13.5

25

30


(a,b*)

đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung

16

12

12.0 40

1

15.0 30

1

10.0 20

70

8.0 10

30

28 70

2 30

14.0 45.0

100

100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: C.1 hoặc C.2 hoặc C..3 hoặc C..4 hoặc E.1 hoặc E.2 hoặc E.3 hoặc H. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: B.1 hoặc B.2 hoặc C..1 hoặc C..2 hoặc C.3 hoặc C.4 hoặc E.1 hoặc E.2 hoặc G.1 hoặc G.2 hoặc G.3. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b). MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức

TT Nội dung kiến thức/kĩ năng

1

Tổng Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

A. Địa lí A.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. công Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển nghiệp và phân bố công nghiệp. A.2. Địa lí ngành công nghiệp. A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

Số CH

Thời gian (phút)

14

10.5

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

10

12.5

1(a, b*)

10.0

Vận dụng cao Thời Số gian CH (phú t) 1** 8.0

Số CH TN

TL

24

1

Thời gian (phú t) 31

% tổng

70


2

B. Kĩ năng

B. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ. Tổng

2

1,5

2

2.5

1(a, b*)

10.0

16

12.0

12

15.0

1

10.0

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

Tỉ lệ chung

30

20

70

1

8.0 10

30

4

1

14

30

28

2

45.0

100

70

30 100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A..3 hoặc B. - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A..3. - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 10 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng STT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Nhận biết Số CH

1

A. Địa lí công nghiệp

3 A.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. A.2. Địa lí ngành công nghiệp A.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công

Thời gian (phút) 2.25

Thông hiểu Số CH 3

Thời gian (phút) 3.75

Vận dụng Thời Số CH gian (phút) b* 10.0

Vận dụng cao Thời Số gian CH (phút) 1** 8.0

Số CH TN

TL

6

2

Thời gian (phút) 6.0

% tổng

15


2

B. Địa lí dịch vụ

3

4

C. Môi trường và sự phát triển bền vững

D. Kĩ năng

B.1. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố dịch vụ. B.2. Vai trò, đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. B.3. Địa lí ngành giao thông vận tải. B.4. Địa lí ngành giao thông thương mại.

C.1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. C.2. Môi trường và sự phát triển bền vững. D. Kĩ năng sử dụng bản đồ, Atlat; làm việc với bảng số liệu và biểu đồ

Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung

8

6.0

5

6.25

3

2.25

2

2.5

b*

2

1.5

2

2.5

16

12.0

12

15.0

40

30 70

1**

13

1

18.75

42.5

10.0

5

1

14.75

12.5

1(a,b)

10.0

4

1

14.0

30

1

10.0

28

2

45.0

100

70

30

8.0

1

20

8.0 10

30

100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chon, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là câu hỏi tự luận. Mỗi câu gồm 2 ý a và b.


- Số điểm tính cho mỗi câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - (b* ) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc C.1 hoặc C.2 - (1**) Giáo viên có thể ra 01 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc thuộc đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc A.3 hoặc B.1 hoặc B.2 hoặc B.3 - Mỗi câu hỏi tự luận gồm 02 ý (a,b).

ĐỊA LÝ KHỐI 11


CÓ MA TRẬN MINH HỌA

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT 1

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI

A.1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm về kinh tế - xã hội của nhóm nước phát triển. - Trình bày được đặc điểm về kinh tế - xã hội của nhóm nước đang phát triển. - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ. Thông hiểu: - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế. - Trình bày được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới (NIC).

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

3

1


Nội dung kiến TT thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng A.2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ

A.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá. - Trình bày được biểu hiện của khu vực hoá. - Biết một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Thông hiểu: - Trình bày được các hệ quả của toàn cầu hoá. - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực.

Nhận biết: - Biết được đặc điểm dân số của nhóm nước phát triển. - Biết được đặc điểm dân số của nhóm nước đang phát triển. - Biết được biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn - Trình bày được một số biểu hiện của ô nhiễm môi trường. Thông hiểu: - Biết được hệ quả của vấn đề dân số của thế giới, của các nhóm nước. - Hiểu được nguyên nhân của ô nhiễm môi trường. Vận dụng: - Giải thích được bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước và hệ quả của nó. Vận dụng cao: - Phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường. - Viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

3

1

4

2

b*

1


Nội dung kiến TT thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng A.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

2

B. KĨ NĂNG

B.1. Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ B.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê Tổng

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung Lưu ý:

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở châu Phi. - Ghi nhớ một số địa danh của các nước ở châu Phi. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ La-tinh. - Ghi nhớ một số địa danh của các nước ở Mĩ La-tinh. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Trung Á. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Tây Nam Á. Thông hiểu: - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở châu Phi. - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở Mĩ La-tinh. - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực Trung Á. - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở khu vực Tây Nam Á. Thông hiểu: - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. Vận dụng: - Vẽ và phân tích biểu đồ; phân tích số liệu thống kê.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

6

4

4 1 (a,b*) 16

12

1

1

40

30

20

10

70

30


Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b* thuộc đơn vị kiến thức A.3 hoặc B.2.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT

1

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

A.1. SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm về kinh tế - xã hội của các nhóm nước. - Trình bày được đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. Thông hiểu: - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế. - Trình bày được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, nước công nghiệp mới (NIC). Nhận biết: - Trình bày được các biểu hiện của toàn cầu hoá. - Trình bày được biểu hiện của khu vực hoá. Biết một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Thông hiểu: - Trình bày được các hệ quả của toàn cầu hoá. - Nêu được lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Nhận biết: - Trình bày được một số biểu hiện của ô nhiễm môi trường. - Biết được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ XÃ HỘI THẾ GIỚI A.2. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ

A.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

2

1

2

2

b*

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

Thông hiểu: - Trình bày được hệ quả của vấn đề dân số của thế giới, của các nhóm nước. - Hiểu được nguyên nhân của ô nhiễm môi trường.

A.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC

A.5. HOA KÌ

B. ĐỊA LÍ

Vận dụng: - Giải thích được sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển và già hoá dân số ở các nước phát triển. - Giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước và hệ quả của nó. Vận dụng cao: - Phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường. - Viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. - Nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Nhận biết: - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở châu Phi và Mĩ La-tinh. - Biết được tiềm năng phát triển kinh tế và ghi nhớ một số địa danh của các nước ở khu vực Trung Á và Tây Nam Á. Thông hiểu: - Trình bày được một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia ở châu Phi, Mĩ La-tinh, khu vực Trung Á và Tây Nam Á. Nhận biết: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được các đặc điểm dân cư. - Trình bày được đặc điểm kinh tế - xã hội của Hoa Kì. - Ghi nhớ một số địa danh.

1

2

4

4

b*

1**


TT 2

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

A.6. LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

3

C. KĨ NĂNG C.1. Nhận xét

bảng số liệu và biểu đồ C.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Thông hiểu: - Phân tích được thuận lợi của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được khó khăn của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư của Hoa Kì. - Phân tích được ảnh hưởng của các đặc điểm dân cư Hoa Kì tới kinh tế. Vận dụng: - Phân tích được vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì. Vận dụng cao: - Giải thích được đặc điểm kinh tế - xã hội của Hoa Kì. Nhận biết: - Trình bày được quy mô, vị trí của EU. - Trình bày được mục tiêu, thể chế hoạt động của EU. - Trình bày được biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nước trong EU. - Ghi nhớ một số địa danh. Thông hiểu: - Trình bày được lí do hình thành EU. - Phân tích được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới. Thông hiểu: - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. Vận dụng: - Vẽ và phân tích biểu đồ; phân tích số liệu thống kê.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

4

2

4

1 (a,b*)


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 16 12 1 1 40 30 20 10 70 30

Tổng Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức Tỉ lệ chung Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b* thuộc các đơn vị kiến thức A.3, A.5 hoặc C.2. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao thuộc đơn vị kiến thức A.3 hoặc A.5.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT 1

Nội dung kiến thức/kĩ năng A. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

Đơn vị kiến thức/kĩ năng A.1. LIÊN BANG NGA

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội của LB Nga. - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. - Trình bày được những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. - Trình bày được một số ngành kinh tế chủ chốt. - Trình bày được sự phân hoá lãnh thổ kinh tế LB Nga. - Ghi nhớ một số địa danh. Thông hiểu: - Phân tích được thuận lợi của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

8

4

1*

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

kinh tế. - So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga. Vận dụng: - Phân tích được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam. Vận dụng cao: - Giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. A.2. NHẬT BẢN

2

B. KĨ NĂNG

B.1. Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ

Nhận biết: - Biết vị trí địa lí Nhật Bản. - Biết phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Ghi nhớ một số địa danh. - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành nông nghiệp. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. Thông hiểu: - Phân tích được những thuận lợi của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được những khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư của Nhật Bản. - Phân tích được ảnh hưởng của các đặc điểm dân cư Nhật Bản tới kinh tế. Vận dụng cao: - Giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt. Thông hiểu: - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ.

8

4

4

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao

B.2. Vẽ và Vận dụng: phân tích - Vẽ và phân tích biểu đồ; phân tích số liệu thống kê. biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

1 (a,b*)

Tổng

16

12

1

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

Tỉ lệ % chung

70

30

Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b* thuộc các đơn vị kiến thức A.1, A.2 hoặc B.2. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc một trong các đơn vị kiến thức A.1 hoặc A.2.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT 1

Nội dung kiến thức/kĩ năng A. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

Đơn vị kiến thức/kĩ năng A.1. LIÊN BANG NGA

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ LB Nga. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư của LB Nga. - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. - Ghi nhớ một số địa danh. Thông hiểu:

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

3

2

b*

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

- Phân tích được thuận lợi, khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của LB Nga. Vận dụng: - Phân tích được quan hệ đa dạng giữa LB Nga và Việt Nam. Vận dụng cao: - Giải thích được tình hình phát triển kinh tế của LB Nga. 2

A.2. NHẬT BẢN

A.3. TRUNG QUỐC

Nhận biết: - Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản. Ghi nhớ một số địa danh. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt. Thông hiểu: - Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. Vận dụng cao: - Giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt.

3

2

Nhận biết: - Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc. - Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc. - Ghi nhớ một số địa danh. Thông hiểu: - Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. Vận dụng:

4

2

1**

b*

1**


TT

Nội dung kiến thức/kĩ năng

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

- Phân tích được quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam. - Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải. Vận dụng cao: - Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế. A.4. KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

2

B. KĨ NĂNG

B.1. Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ B.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

Nhận biết: - Biết được vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á. - Biết được phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Nam Á. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. - Trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội. - Trình bày được một số đặc điểm kinh tế. - Ghi nhớ một số địa danh Thông hiểu: - Phân tích được những thuận lợi, khó khăn của đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển kinh tế. - Phân tích được các đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế. - Hiểu được mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN); cơ chế hoạt động, một số hợp tác cụ thể trong kinh tế, văn hoá; thách thức của các nước thành viên. Vận dụng: - Phân tích được sự hợp tác đa dạng của Việt Nam với các nước trong Hiệp hội. Vận dụng cao: - Giải thích được một số đặc điểm kinh tế. Thông hiểu: - Nhận xét bảng số liệu. - Nhận xét biểu đồ. Vận dụng: - Vẽ và phân tích biểu đồ; phân tích số liệu thống kê.

6

2

b*

4

1 (a,b*)

1**


Nội dung kiến thức/kĩ năng

TT

Đơn vị kiến thức/kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng

16

12

1

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40

30

20

10

Tỉ lệ chung 70 30 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b* thuộc các đơn vị kiến thức A.1, A.3, A.4 hoặc kĩ năng. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở mức độ vận dụng cao thuộc một trong các đơn vị kiến thức A.1, A.2, A.3, A.4. MA TRẬN MINH HỌA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT

1

Nội dung kiến thức

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ

Đơn vị kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Tổng

Vận dụng

Vận dụng cao

Thời gian (phút)

% tổng điểm

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

A.1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước

3

2.25

1

1.25

4

3.5

10

A.2. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá

3

2.25

1

1.25

4

3.5

10

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH TN

TL


GIỚI

2

B. KỸ NĂNG

A.3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu

4

3

2

2.5

A.4. Một số vấn đề của châu lục và khu vực

6

4.5

4

5

4

5

B.1. Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ B.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung

16

12

12

40

15 30

70

1b*

1

1(a,b*)

10

1

10

8

1

20

8 10

30

6

1

13.5

25

10

9.5

25

4

5

10

1

10

20

28

2

45

100

70

30 100


Lưu ý: - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b*.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT

1

2

Nội dung kiến thức

A. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

B. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA C. KĨ NĂNG

Đơn vị kiến thức

A.1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước A.2. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá A.3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu A.4. Một số vấn đề của châu lục và khu vực B.1. Hoa kì B.2. Liên minh châu âu C.1. Nhận xét bảng số liệu và biểu đồ C.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê

Nhận biết Số CH

Thời gian (phút)

2

1.5

2

1.5

2

1.5

Thông hiểu Số CH

Thời gian (phút)

1

1.25

1

1.25

Vận dụng Số CH

% tổng điểm

Tổng

Thời gian (phút)

b*

Vận dụng cao Số CH

Thời gian (phút)

Số CH TN

TL

Thời gian (phút)

5

4.25

12,5

5

4.25

12,5

16

30

1**

2

1.5

4

3

4

5

4

3

2

2.5

6

5.5

15

4

5

4

5

10

10

20

b*

1(a,b*)

1**

10

8

8

1

1


Tổng 16 12 12 15 1 10 1 8 28 2 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b*. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao thuộc đơn vị kiến thức A.3 hoặc B1. - Những câu hỏi gộp cho nhiều nội dung kiến thức thì chỉ được lựa chọn một trong các nội dung kiến thức đó.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức T T

1

2

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

A. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

A.1. Liên Bang Nga

B. KỸ NĂNG

B.1. Nhận xét bảng số

A.2. Nhật Bản

liệu và biểu đồ B.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số liệu

Nhận biết

Thông hiểu

Tổng

Vận dụng

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

8

6

4

5

b*

8

6

4

5

b*

4

5

Thời gian (phút)

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

1

8

Số CH

TN

TL

12

1

12

1

4

1(a,b*)

10

1

Thời gian (phút)

30

% tổng điểm

35 35

5

10

10

20


thống kê

Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung

16

12

12

40

15

1

30

10

1

20

70

8

28 70

10 30

2 30

10,0 45

100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b*. - Những câu hỏi gộp cho nhiều nội dung kiến thức thì chỉ được lựa chọn một trong các nội dung kiến thức đó.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức TT

1

2

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Nhận biết Số CH

A.2. Nhật Bản

3 3

Thời gian (phút) 2.25 2.25

A.3. Trung Quốc

4

A.4. Đông Nam Á

6

A. ĐỊA LÍ KHU VỰC VÀ QUỐC GIA

A.1. Liên Bang Nga

B. KĨ

B.1. Nhận xét bảng số

NĂNG

liệu và biểu đồ

Thông hiểu

Vận dụng

2 2

Thời gian (phút) 2.5 2.5

3

2

2.5

b*

4.5

2

2.5

b*

4

5

Số CH

Tổng

Số CH b* b*

Thời gian (phút)

Vận dụng cao Số CH

1

Thời gian (phút)

8

Số CH TN 5 5

TL

Thời gian (phút)

% tổng điểm

12.75 12.75

10 10

13.5

20

8

15

30

4

5

10

6

1


B.2. Vẽ và phân tích biểu đồ, phân tích số

1(a,b*)

10

1

10

1

10

20

2 30

45

100

liệu thống kê Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung

16

12

12

40

15 30

70

1

20

8 10

30

28 70 100

Lưu ý: - Các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở mức độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu tự luận được quy định rõ trong đáp án và hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Các câu hỏi tự luận ở mức độ vận dụng gồm ý a và chọn một trong số các ý b*. - Những câu hỏi gộp cho nhiều nội dung kiến thức thì chỉ được lựa chọn một trong các nội dung kiến thức đó.


ĐỊA LÝ KHỐI 12 CÓ MA TRẬN MINH HỌA BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

1

Nội dung kiến thức/ kĩ năng A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được vị trí địa lí nước ta. - Nêu được giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Thông hiểu: - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế – xã hội và quốc phòng.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

2

2

0

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết: - Trình bày được các đặc điểm chung của địa hình nước ta. Thông hiểu: - Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình. Nhận biết: - Nêu được các đặc điểm chung của biển Đông. B.2. Thiên nhiên chịu ảnh Thông hiểu: - Trình bày được ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên hưởng sâu sắc của biển nước ta. Vận dụng: - Phân tích được ảnh hưởng của các thiên tai vùng biển đối B. Đặc điểm với sự phát triển kinh tế xã hội. chung của tự Nhận biết: nhiên Việt - Nêu được các biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Nam Thông hiểu: - Giải thích được vì sao thiên nhiên nước ta mang tính nhiệt đới ẩm gió mùa. B.3. Thiên nhiên nhiệt đới Vận dụng: ẩm gió mùa (Khí hậu) - Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động đời sống và sản xuất. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao hoạt động của gió mùa dẫn đến sự phân chia mùa khí hậu của nước ta. B.1. Đất nước nhiều đồi núi

2

3

C. Kĩ năng

Nhận biết: - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung: C. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, thực động vật. Việt Nam; làm việc với Thông hiểu: bảng số liệu, biểu đồ. - So sánh, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, các đối tượng địa lí trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam.

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

2

2

0

0

2

2

1*

0

2

2

1

1

8

4

1

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

16

12

2

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40%

30%

20%

10%

Vận dụng: - Phân tích và giải thích được số liệu về tự nhiên Việt Nam.

Tỉ lệ chung

70%

30%

Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1*) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: B.3 hoặc B.2 và C.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

1

A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

2

B.Đặc điểm chung của

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết: - Trình bày được vị trí địa lí nước ta. A. Vị trí địa lí, phạm vi - Nêu được giới hạn phạm vi lãnh thổ Việt Nam. lãnh thổ Thông hiểu: - Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, kinh tế – xã hội và quốc phòng. B.1. Đất nước nhiều Nhận biết: - Trình bày được các đặc điểm chung của địa hình nước ta. đồi núi Thông hiểu:

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

2

1

0

0

1

1

0

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng tự nhiên Việt Nam

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

1

1

Vận dụng

Vận dụng cao

- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình.

Nhận biết: - Nêu được các đặc điểm chung của biển Đông. B.2.Thiên nhiên chịu Thông hiểu: ảnh hưởng sâu sắc của - Trình bày được ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta. biển Vận dụng: - Phân tích được ảnh hưởng của các thiên tai vùng biển đến phát triển kinh tế - xã hội. Nhận biết: - Nêu được các biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới B.3.Thiên nhiên nhiệt ẩm gió mùa. đới ẩm gió mùa Vận dụng: - Phân tích được ảnh hưởng của các thành phần tự nhiên đến các hoạt động đời sống và sản xuất. Vận dụng cao: - Giải thích được vì sao hoạt động của gió mùa dẫn đến sự phân chia mùa của khí hậu nước ta.

0

1

1

1

1


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

B.4.Thiên nhiên phân hóa đa dạng

C.1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 3

C. Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự C.2. Bảo vệ môi trường nhiên và phòng chống thiên tai

4 D. Kĩ năng

D. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được biểu hiện sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Việt Nam. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân sự phân hóa đa dạng của thiên nhiên Việt Nam. Vận dụng: - Phân tích được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta. Vận dụng cao: - Giải thích được đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta. Nhận biết: - Trình bày được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất. Thông hiểu: - Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên. Nhận biết: - Trình bày được chiến lược, chính sách về tài nguyên, môi trường. Thông hiểu: - Trình bày được các nguyên nhân gây thiên tai và ô nhiễm môi trường ở nước ta. - Trình bày được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của. Nhận biết: - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai, thực động vật. Thông hiểu:

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

1

2

1

0

0

1

2

0

0

8

4

1

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiến thức/ kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Tổng

16

12

2

1

Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức

40%

30%

20%

10%

- So sánh được các đối tượng địa lí trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam: quy mô, cơ cấu, đặc điểm. Đọc biểu đồ, xử lí, phân tích số liệu thống kê. Vận dụng: - Đọc biểu đồ, xử lí, phân tích và giải thích được số liệu về tự nhiên Việt Nam.

Tỉ lệ chung

70%

30%

Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT

1

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

A. Địa lí dân cư Việt Nam

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Nhận biết: - Trình bày được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam - Biết được một số chính sách dân số ở nước ta A.1. Đặc điểm dân Thông hiểu: số và phân bố dân - Phân tích được nguyên nhân của dân số đông, gia tăng dân số nhanh và cư sự phân bố dân cư chưa hợp lí. Vận dụng: - Phân tích được hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân cư chưa hợp lí.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

1*

1

0


TT

2

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

B. Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Thông hiểu: - Trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao A.2. Lao động và động ở nước ta. việc làm - Phân tích được vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết. Nhận biết: - Trình bày được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta Thông hiểu: - Trình bày được một số đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam. Nguyên nhân A.3. Đô thị hóa và hậu quả. Vận dụng cao: - Liên hệ được việc gia tăng dân số nhanh với đặc điểm đô thị hóa của nước ta Nhận biết: - Biết công cuộc Đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội ; bối cảnh và công cuộc hội nhập của nước ta. Thông hiểu : - Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta. Vận dụng : - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 0

1

0

0

1

1

0

1***

1

2

1**

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

C.1. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp

3

C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam

C.2. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp

5

D. Kĩ năng

Kĩ năng đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra đánh giá Nhận biết : - Trình bày được sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta. Thông hiểu : - Trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp, tình hình phát triển một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta và nguyên nhân. - Phân tích được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta. - Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp. Vận dụng : - Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Nhận biết: - Trình bày được cơ cấu công nghiệp theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. - Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. Thông hiểu: - Nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. - Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. - Phân tích được tình hình phát triển của một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Vận dụng : - Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Vận dụng cao : - Liên hệ để giải thích được tình hình phát triển, phân bố một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta hiện nay. Nhận biết: - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung về các đối tượng địa lí kinh tế - xã hội. Thông hiểu:

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

3

2

1**

0

2

2

1**

1

8

4

1

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng liệu, biểu đồ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

- Nhận xét được bảng số liệu, biểu đồ, các đối tượng địa lí kinh tế - xã hội trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. Vận dụng: - Vẽ biểu đồ, nhận xét, so sánh và giải thích được số liệu liên quan đến kinh tế xã hội Việt Nam.

Tổng 16 12 2 1 Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ thông hiểu ở đơn vị kiến thức: A.2, A.3, B, C.1, C.2, D hoặc A.1. - (1** ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: A.1 hoặc B hoặc C.1 hoặc C.2 và D. - (1***) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: C.2 hoặc A.3.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT

1

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Nhận biết: - Trình bày được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta. - Trình bày được một số chính sách dân số ở nước ta. A.Địa lí dân A.1.Đặc điểm dân Thông hiểu: cư Việt số và phân bố dân - Phân tích được nguyên nhân của dân đông, gia tăng nhanh và phân bố Nam cư chưa hợp lí. Vận dụng: - Phân tích được hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dân

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

1

1*

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

cư chưa hợp lí.

A.2.Đô thị hóa

A.3.Lao động và việc làm

2

B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Nhận biết: - Trình bày được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. Thông hiểu: - Trình bày được một số đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam ; nguyên nhân và hậu quả. Vận dụng cao : - Liên hệ được gia tăng dân số nhanh với đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Thông hiểu : - Trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. - Phân tích được vì sao vấn đề việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết. Nhận biết: - Biết công cuộc Đổi mới ở nước ta là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế – xã hội ; bối cảnh và công cuộc hội nhập của nước ta; chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta. Thông hiểu : - Trình bày được hiện trạng, ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nước ta. Vận dụng : - Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

0

1

1

0

1**

0

0

1*

0


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

C.1.Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp.

3

C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam

C.2.Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp

C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết : - Trình bày được sự phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta. Thông hiểu : - Trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp, tình hình phát triển một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta và nguyên nhân. - Phân tích được được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và một số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta. - Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, một số vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp. Vận dụng : - Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. Nhận biết: - Trình bày được sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm ; cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần và lãnh thổ. Thông hiểu: - Nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. - Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. - Phân tích được tình hình phát triển của một số ngành công nghiệp trọng điểm. - Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Vận dụng : - Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Vận dụng cao : - Liên hệ để giải thích được tình hình phát triển, phân bố một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta hiện nay Nhận biết : - Trình bày được đặc điểm giao thông vận tải, thông tin liên lạc của nước ta. Thông hiểu : - Phân tích được các tài nguyên du lịch ở nước ta : tài nguyên tự nhiên, tài

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

1

1*

0

1*

1**

1*

1**

1

1


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

D.1.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

4

D. Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam D.2.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá nguyên nhân văn. - Phân tích được tình hình phát triển ngành du lịch. Một số trung tâm du lịch chính. Vận dụng : - Phân tích được vai trò, tình hình phát triển và sự thay đổi trong cơ cấu của nội thương, ngoại thương. Vận dụng cao : - Mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh trong vùng và một số thế mạnh kinh tế. Thông hiểu : - Biết được sự phát triển kinh tế của vùng có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế. - Phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Vận dụng: - Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng ; một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng, nêu được các thế mạnh chủ yếu và các hạn chế của vùng. Thông hiểu : - Trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các định hướng chính ; nguyên nhân của sự chuyển dịch. Vận dụng: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất - kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế. Vận dụng cao : - Những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

1*

0

1*

1**

1


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng D.3.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ

D.4.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ

D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên

D.6.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh trong vùng và việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư ; hình thành cơ cấu công nghiệp, hạ tầng giao thông vận tải. Thông hiểu : - Phân tích được sự hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ; cơ cấu công nghiệp và xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng. - Trình bày được vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển. Thông hiểu : - Trình bày được tầm quan trọng của vấn đề phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh trong vùng và một số điều kiện thuận lợi trong việc khai thác các thế mạnh kinh tế của vùng. Thông hiểu : - Hiểu được thực trạng phát triển cây công nghiệp; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng; phát triển thuỷ điện, thuỷ lợi và những vấn đề của vùng, biện pháp giải quyết những vấn đề đó. Vận dụng: - Biện pháp nhằm giải quyết những vấn đề về khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. - Y nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. Vận dụng cao - So sánh được sự khác nhau về trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng, vai trò của vùng so với cả nước dựa trên các chỉ số kinh tế… Thông hiểu :

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

1

0

0

0

0

1*

1**

1*

1**

1

1


TT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

D.7.Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng SCL

D.8.Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo

5

E. Kĩ năng

E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ

Tổng

Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Chứng minh được sự phát triển theo chiều sâu trong công nghiệp, nông nghiệp của Đông Nam Bộ. Vận dụng: - Giải thích được sự cần thiết phải khai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường. Vận dụng cao : - Liên hệ được ý nghĩa của khai thác tổng hợp kinh tế biển đối với phát triển kinh tế. Nhận biết: - Trình bày được vị trí của vùng, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng. - Trình bày được các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của vùng. Thông hiểu : - Phân tích được một số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên. Nhận biết: - Trình bày được tình hình phát triển kinh tế vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo. Thông hiểu : - Hiểu vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo là một bộ phận quan trọng ở nước ta. Đây là nơi có nhiều tài nguyên, có vị trí quan trọng trong an ninh quốc phòng, cần phải bảo vệ. - Biện pháp phát triển kinh tế của vùng biển Việt Nam, các đảo và quần đảo. Nhận biết: - Đọc được các bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam với nội dung về các đối tượng địa lí kinh tế - xã hội. Thông hiểu: - So sánh được các đối tượng địa lí kinh tế - xã hội trên bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam. Vận dụng : - Vẽ biểu đồ, phân tích, giải thích số liệu thống kê.

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao

1

0

0

0

0

1

8

4

1

0

16

12

2

1


Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến thức/ kĩ Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá TT kiến thức/ Nhận Thông Vận Vận kĩ năng năng biết hiểu dụng dụng cao Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: A.1 hoặc A.2 hoặc C.1 hoặc C.2 hoặc C.3 hoặc D.1 hoặc D.2 hoặc D.5 hoặc D.6 - (1** ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: A.2 hoặc C.2 hoặc C.3 hoặc D.2 hoặc D.5 hoặc D6

MA TRẬN MINH HỌA

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức STT

1

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh

Tổng

Thời Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 2

1,50

2

2,50

0

0

0

0

4

0

4,0

% Tổng điểm

10


thổ.

thổ.

2

B.1. Đất nước nhiều đồi núi B.2. Thiên nhiên chịu ảnh B. Đặc điểm chung của tự hưởng sâu sắc của biển nhiên B.3.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

6

4,50

6

7,50

1

5,00

1

8

12

2

25,0

50

3

C. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ

8

6,00

4

5,00

1

5,00

0

0

12

1

16,0

40

16

12

12

15

2

10

1

8

28

3

45,00

100

C. Kĩ năng Tổng Tỉ lệ %

40%

Tỉ lệ chung

30%

20%

10%

70%

100%

30%

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận cho điểm tương ứng với cấp độ được quy định chi tiết trong hướng dẫn chấm.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức STT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

1

A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

A. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.

Tổng

Thời Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH gian Số Thời Số Thời Số Thời Số Thời (phút) CH gian CH gian CH gian CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 2

1,50

1

1,25

0

0

0

0

3

0

2,75

% Tổng điểm

7,5


2

B.1. Đất nước nhiều đồi núi B.2.Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển B. Đặc điểm chung của tự B.3.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió nhiên mùa B.4.Thiên nhiên phân hóa đa dạng

3

2,25

4

5,00

1

5,00

1

8

7

2

20,25

37,5

3

C.1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. C. Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên C.2. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

3

2,25

3

3,75

0

0

0

0

6

0

6,00

15,0

4

D. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ

8

6,00

4

5,00

1

5,00

0

0

12

1

16,0

40,0

16

12

12

15

2

10

1

8

28

3

45

D. Kĩ năng Tổng

Tỉ lệ %

40%

Tỉ lệ chung

30%

20%

70%

10%

100%

30%

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận cho điểm tương ứng với cấp độ được quy định chi tiết trong hướng dẫn chấm.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT STT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Mức độ nhận thức Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng Vận dụng cao

Số CH

Thời

% Tổng


A.1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư A.2. Lao động và việc làm A.3. Đô thị hóa

1

A. Địa lí dân cư Việt Nam

2

B. Công cuộc Đổi mới và hội nhập- B. Công cuộc Đổi mới và hội nhập chuyển dịch cơ cấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế

3

C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam

C.1. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. C.2. Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp.

4

D. Kĩ năng

Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

2

1,50

2

1

0,75

5

gian TN TL (phút)

điểm

Thời Số Thời gian CH gian (phút) (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

2,50

1*

5,00

1**

0

4

1

9,00

20

2

2,50

1*

0

0

0

4

0

3,25

10

3,75

4

5,00

1*

0

1**

8

8

1

16,75

30

8

6,00

4

5,00

1

5,00

0

0

12

1

16,00

40

16

12

12

15

2

10

1

8

28

3

45,00

100

40%

30% 70%

20%

10% 30%

100%

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận cho điểm tương ứng với cấp độ được quy định chi tiết trong hướng dẫn chấm. - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: A hoặc B hoặc C. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở ở đơn vị kiến thức: A hoặc C.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT


Mức độ nhận thức STT

Nội dung kiến thức/ kĩ năng

Nhận biết Đơn vị kiến thức/ kĩ năng

Thông hiểu

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Vận dụng

Thời Số Thời gian CH gian (phút) (phút)

Tổng Vận dụng cao Số CH

Thời gian (phút)

Thời gian TN TL (phút) Số CH

% Tổng điểm

1

A.1.Đặc điểm dân số và phân bố dân cư A. Địa lí dân cư A.2.Đô thị hóa Việt Nam A.3.Lao động và việc làm

1

0,75

1

1,25

1*

0

1**

0

2

0

2,00

5

2

B. Công cuộc Đổi mới và hội nhập- B. Công cuộc Đổi mới và hội nhậpchuyển dịch cơ cấu chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh tế

1

0,75

1

1,25

1*

0

0

0

2

0

2,00

5

3

C.1. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. C. Địa lí các ngành C.2.Một số vấn đề phát triển và phân bố kinh tế Việt Nam công nghiệp. C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ.

2

1,50

2

2,50

1*

5,00

1**

0

4

1

9,00

20

4

D.1.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. D.2.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. D.3.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ. D. Địa lí các vùng D.4.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở kinh tế Việt Nam Duyên hải Nam Trung Bộ. D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. D.6.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB.

8

8

1

16,00

30

1**

4

3,00

4

5,00

1*

0

1**


D.7.Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng SCL. D.8.Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo. 5

E. Kĩ năng

E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung

8

6,00

4

5,00

1

5,00

0

0

12

1

16,00

16

12

12

15

2

10

1

8

28

3

45,00

40%

30% 70%

20%

10% 30%

40

100%

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm; các câu hỏi tự luận cho điểm tương ứng với cấp độ được quy định chi tiết trong hướng dẫn chấm. - (1* ) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng ở đơn vị kiến thức: A hoặc B hoặc C hoặc D. - (1**) Giáo viên có thể ra 1 câu hỏi cho đề kiểm tra ở cấp độ vận dụng cao ở đơn vị kiến thức: A hoặc C hoặc D.



ĐỀ MẪU THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI MÔN ĐỊA LÝ CỦA HK2 KHỐI 10 -11-12 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG …..

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Mẫu 1)

Câu 1 (A1- NB) Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp? A. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. B. Củng cố an ninh quốc phòng. C. Tạo việc làm cho người lao động. D. Thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế. Câu 2 (A1- NB) Ý nào sau đây là đặc điểm của ngành công nghiệp? A. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. B. Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. C. Sản xuất có tính mùa vụ D. Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu. Câu 3 (A1- NB) Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần A. có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành. B. thu hút nhiều nguồn lao động. C. nâng cao trình độ sản xuất. D. tác động vào đối tượng lao động. Câu 4 (A1- NB) Nhân tố nào sau đây được coi là cơ sở tự nhiên cho sự phát triển của các ngành công nghiệp? A. Địa hình. B. Đất đai. C. Khoáng sản. D. Biển. Câu 5 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào được coi là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật? A. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. B. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp điện tử - tin học. D. Công nghiệp chế biến LTTP. Câu 6 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng? A. Khai thác than. B. Khai thác dầu khí. C. Điện lực. D. Lọc dầu. Câu 7 (A2- NB) Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành điện tử - tin học? A. Máy cày. B. Xe ô tô. C. Máy tính. D. Tủ lạnh. Câu 8 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một quốc gia? B. Công nghiệp hóa chất. A. Công nghiệp cơ khí. C. Công nghiệp điện tử - tin học. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 9 (A2- NB) Ngành chủ đạo và quan trọng của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng là A. dệt - may. B. da giày. C. nhựa. D. sành - sứ - thuỷ tinh. Câu 10 (A2- NB) Ngành công nghiệp nào sau đây sản xuất ra công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế? A. Cơ khí. B. Điện tử - tin học. C. Năng lượng. D. Sản xuất hàng tiêu dùng.


Câu 11 (A3- NB) Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có quy mô nhỏ nhất là A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp . D. vùng công nghiệp. Câu 12 (A3- NB) Trung tâm công nghiệp có đặc điểm nào sau đây? A. Có lãnh thổ rộng lớn. B. Có ranh giới rõ ràng. C. Không có dân cư sinh sống. D. Gắn với đô thị vừa và lớn. Câu 13 (A3- NB) Vùng công nghiệp không có đặc điểm nào sau đây? A. Có lãnh thổ rộng lớn. B. Bao gồm nhiều điểm, khu, trung tâm công nghiệp. C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. D. Nằm trong khu dân cư và gần vùng nguyên liệu. Câu 14 (A3- NB) Ý nào sau đây là đặc điểm của điểm công nghiệp? A. Có ranh giới địa lí xác định. B. Có hướng chuyên môn hóa sản xuất. C. Đồng nhất với một điểm dân cư. D. Gắn với đô thị vừa và lớn. Câu 15 (A1- TH) Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng các khu công nghiệp? B. Cơ sở hạ tầng. A. Dân cư và nguồn lao động. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Vị trí địa lí. Câu 16 (A1- TH) Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở vùng đông dân cư? A. Khai thác than. B. Chế tạo ô tô. C. Điện tử - tin học. D. Dệt - may. Câu 17 (A1- TH) Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao? A. Khai thác than. B. Giày - da. C. Điện tử - tin học. D. Dệt - may. Câu 18 (A1- TH) Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là B. tự nhiên. A. vị trí địa lí. C. con người. D. tiến bộ khoa học kĩ thuật. Câu 19 (A1- TH) Nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp là A. tiến bộ khoa học - kỹ thuật. B. thị trường. C. đường lối chính sách. D. dân cư - lao động. Câu 20 (A3- TH) Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mà sản phẩm chỉ dành cho xuất khẩu được gọi là A. điểm công nghiệp. B. khu chế xuất. C. khu công nghiệp. D. trung tâm công nghiệp. Câu 21 (A3- TH) Vùng công nghiệp có đặc điểm nào sau đây? A. Gắn liền với đô thị vừa và lớn. B. Bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp. C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. D. Có các xí nghiệp nòng cốt hay hạt nhân. Câu 22 (A3- TH) Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành và phát triển mạnh ở các nựớc đang phát triển như nước ta là A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp.


Câu 23 (A3- TH) Điểm nào sau đây không đúng với trung tâm công nghiệp? A. Là khu vực tập trung công nghiệp gắn với các điểm dân cư. B. Gồm một vài khu công nghiệp hay nhóm xí nghiệp công nghiệp. C. Có các xí nghiệp hạt nhân hay nòng cốt. D. Giữa các xí nghiệp trong trung tâm công nghiệp không có mối liên hệ. Câu 24 (A3- TH) So với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, điểm công nghiệp có đặc trưng nào sau đây? A. Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ. B. Không có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. C. Có xí nghiệp nòng cốt, hạt nhân. D. Có các ngành phục vụ và bổ trợ. Câu 25 (B-NB) Cho bảng số liệu Sản lượng than và dầu thô ở Việt Nam, giai đoạn 2000- 2015 Sản phẩm 2000 2005 2010 2015 Than sạch (triệu tấn) 11,6 34,1 44,8 41,5 Dầu thô (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 (Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017) Biểu đồ nào thích hợp nhất để thể hiện sản lượng than và dầu thô ở nước ta trong giai đoạn 2000 – 2015? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ kểt hợp. D. Biểu đồ đường. Câu 26 (B-NB) Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Năm 2015 Dầu mỏ 33 Khí tự nhiên 24 Than đá 29 Thuỷ điện 7 Năng lượng nguyên tử 4 (Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017) Trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2015, chiếm tỉ trọng cao nhất là A. dầu mỏ. B. thủy điện. C. khí tự nhiên. D. than đá. Câu 27 (B-TH) Cho các sơ đồ sau:

1

2

3

4


Sơ đồ nào là hình thức điểm công nghiệp? A. 1. B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 28 (B-TH) Cho bảng số liệu CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Năm 2012 2015 Dầu thô 38 33 Khí tự nhiên 24 24 Than đá 26 29 Thuỷ điện 6 7 Năng lượng nguyên tử 6 4 (Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng than đá giảm nhanh hơn khí tự nhiên. B. Tỉ trọng than đá tăng nhanh hơn dầu thô. C. Tỉ trọng của thủy điện giảm nhanh hơn dầu thô. D. Tỉ trọng của dầu thô tăng nhanh hơn khí tự nhiên. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. B-VDT (2 điểm): Cho bảng số liệu sau Tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới giai đoạn 1990- 2017 (đơn vị: %) Sản phẩm 1990 2003 2010 2017 Dầu thô 100 117,2 119,4 131,5 Điện 100 125,5 182,4 217,0 (Nguồn: Tài liệu cập nhật một số thông tin, số liệu trong SGK môn Địa Lí, NXB Giáo dục Việt Nam) a. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới giai đoạn 1990- 2017. b. Nhận xét về tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới giai đoạn 19902017. Câu 2.A3- VDC (1 điểm) a. Kể tên 2 khu công nghiệp ở Việt Nam mà em biết. b. Giải thích vì sao ở Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp trung? ĐÁP ÁN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Vẽ biểu đồ (2 điểm) 1,5 1 - Yêu cầu: + Yêu cầu vẽ đúng biểu đồ đường, nếu vẽ biểu đồ khác không cho điểm phần biểu đồ. + Chia hợp lí tỉ lệ các phần chính xác, điền đầy đủ số liệu, chú giải, tên biểu đồ (thiếu 1 chi tiết trừ 0,25 điểm/chi tiết) b. Nhận xét

0,5

- Tốc độ tăng trưởng của dầu thô và điện trên thế giới giai đoạn 1990- 2017 tăng liên tục (dẫn chứng)

0,25


- Tốc độ tăng trưởng của điện tăng nhanh hơn than (dẫn chứng). 2

0,25

a. Liệt kê 2 khu công nghiệp mà em biết Nếu kể đúng từ 2 khu công nghiệp trở lên 0,25 b. Giải thích vì sao ở Việt Nam phổ biến hình thức khu công nghiệp trung? - Thu hút vốn đần tư, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước phát 0,25 triển, nâng cao chất lượng lao động - Có điều kiện hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, hình thành nên các đô thị mới 0,25 - Tạo điều kiện khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên, nhân lực, ... 0,25 - Nguyên nhân khác: ( đường lối phát triển kinh tế, xu hướng chung của công nghiệp các nước đang phát triển,...). Nếu HS nêu được cho 0,25 điểm nhưng điểm ý b không quá 0,75 điểm

HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG …………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Mẫu 2)

Mã đề: 233 I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút) Câu 1: Vùng công nghiệp có đặc điểm là: A. gắn liền với đô thị nhỏ. B. có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. C. bao gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, khu chế biến. D. có các xí nghiệp nhỏ lẻ làm nòng cốt. Câu 2: Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế kỹ thuật của một quốc gia? A. Công nghiệp cơ khí. B. Công nghiệp điện tử - tin học. C. Công nghiệp hóa chất. D. Công nghiệp năng lượng. Câu 3: Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng không có đặc điểm nào sau đây? A. Thời gian thu hồi vốn lâu. B. Quy trình sản xuất tương đối đơn giản. C. Vốn đầu tư ít. D. Thời gian xây dựng tương đối ngắn. Câu 4: Nhân tố quyết định đến sự phát triển, phân bố ngành công nghiệp là A. con người. B. tự nhiên. C. vị trí địa lý. D. kinh tế xã hội. Câu 5: Công nghiệp được chia làm hai nhóm A và B là dựa vào A. tính chất và đặc điểm. B. trình độ phát triển. C. công dụng kinh tế của sản phẩm. D. lịch sử phát triển của các ngành. Câu 6: Nhân tố quan trọng nhất làm thay đổi quy luật phân bố các xí nghiệp công nghiệp là A. đường lối chính sách. B. dân cư - lao động. C. thị trường. D. tiến bộ khoa học - kĩ thuật.


Câu 7: Cho bảng số liệu CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Năm Dầu thô Khí tự nhiên

2012 38 24

2017 34,2 23,4

Than đá 26 27,6 Thuỷ điện 6 6,8 Năng lượng nguyên tử 3,7 4,4 (Nguồn:Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê 2017) Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng than đá giảm nhanh hơn khí tự nhiên. B. Tỉ trọng than đá tăng nhanh hơn dầu thô. C. Tỉ trọng của thủy điện giảm nhanh hơn dầu thô. D. Tỉ trọng của dầu thô tăng nhanh hơn khí tự nhiên. Câu 8: Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong việc lựa chọn địa điểm xây dựng các khu công nghiệp? A. Vị trí địa lý. B. Cơ sở hạ tầng. C. Tài nguyên thiên nhiên. D. Dân cư và nguồn lao động. Câu 9: Vùng công nghiệp không có đặc điểm nào sau đây? A. Có lãnh thổ rộng lớn. B. Bao gồm nhiều điểm, khu, trung tâm công nghiệp. C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. D. Nằm trong khu dân cư và gần vùng nguyên liệu. Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây sản xuất ra công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế? A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Điện tử - tin học. C. Cơ khí. D. Năng lượng. Câu 11: Để tạo ra sản phẩm cuối cùng, ngành công nghiệp cần A. có sự phối hợp, phân công tỉ mỉ nhiều ngành. B. tác động vào nguồn nhân lực. C. nâng cao trình độ sản xuất hàng hóa. D. thu hút nhiều nguồn lao động, tạo ra thị hiếu mới. Câu 12: Điểm công nghiệp có đặc điểm là A. có ranh giới địa lý xác định. B. có mối liên hệ giữa các xí nghiệp. D. gắn với đô thị lớn. C. đồng nhất với một điểm dân cư. Câu 13: Ngành công nghiệp nào sau đây thường phân bố ở nơi có đội ngũ lao động kỹ thuật cao? A. Điện tử - tin học. B. Chế biến. C. Khai thác than. D. Giày - da. Câu 14: Ý nào sau đây không phải vai trò của ngành công nghiệp năng lương? A. Là ngành quan trọng và cơ bản của một quốc gia. B. Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật. C. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế của một nước. D. Là cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.


Câu 15: Ở nước ta khu công nghiệp tập trung nhiều nhất ở đâu? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ. C. Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 16: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất là: A. điểm công nghiệp. B. khu công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp . D. vùng công nghiệp. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp? A. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ. B. Sản xuất phân tán trong không gian. C. Sản xuất có tính tập trung cao độ. D. Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. Câu 18: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp? A. Nguồn lao động. B. Cơ sở hạ tầng. C. Chính sách, thị trường. D. Tài nguyên khoáng sản. Câu 19: Sắp xếp theo thứ tự từ cao đến thấp các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp là: A. điểm, khu, vùng, trung tâm công nghiệp. B. trung tâm, vùng điểm, khu công nghiệp. C. vùng, trung tâm, khu, điểm công nghiệp. D. vùng, khu, điểm, trung tâm, công nghiệp. Câu 20: Trung tâm công nghiệp có đặc điểm nào sau đây? A. Có lãnh thổ rộng lớn. B. Có ranh giới tách biệt. C. Gắn với đô thị vừa và lớn. D. Không có dân cư sinh sống. Câu 21: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp được hình thành và phát triển mạnh ở các nựớc đang phát triển như nước ta là B. khu công nghiệp. A. điểm công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp. Câu 22: Ngành công nghiệp nào được coi là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật? A. Công nghiệp điện tử - tin học. B. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Câu 23: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của ngành Công nghiệp điện tử - tin học ? A. Là một ngành phát triển ở tất cả các nước trên thế giới. B. Là một ngành công nghiệp trẻ. C. Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước. D. Là thước đo trình độ phát triển kinh tế, kĩ thuật mọi quốc gia. Câu 24: Vai trò chủ đạo của ngành công nghiệp được thể hiện ở chỗ A. tạo ra phương pháp tổ chức và quản lý tiên tiến. B. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. C. khai thác hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. cung cấp tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho tất cả các ngành kinh tế. Câu 25: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %)

Năm Dầu mỏ

2017 34,2


Khí tự nhiên

23,4

Than đá 27,6 Thuỷ điện 6,8 Năng lượng nguyên tử 4,4 Năng lượng tái tạo 3,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2017) Trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên thế giới năm 2017, chiếm tỉ trọng cao nhất là A. dầu mỏ. B. thủy điện. C. khí tự nhiên. D. than đá. Câu 26: Đối với các nước đang phát triển tổ chức lãnh thổ công nghiệp có vai trò chủ yếu: A. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết vốn, kỹ thuật và công nghệ. C. sản xuất phục vụ xuất khẩu, thu ngoại tệ. D. tạo sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp công nghiệp với nhau. Câu 27: Cho bảng số liệu TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1990- 2017 (đơn vị: %) Sản phẩm 1990 2003 2010 2017 Dầu thô 100 117,2 119,4 131,5 Điện 100 125,5 182,4 217,0 (Nguồn: Tài liệu cập nhật một số thông tin, số liệu trong SGK môn Địa Lý, NXB Giáo dục Việt Nam) A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ cột ghép. C. Biểu đồ kểt hợp. D. Biểu đồ đường. Câu 28: Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lý các ngành công nghiệp là A. dân cư và lao động. B. thị trường. C. tiến bộ khoa học kĩ thuật. D. chính sách. ---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút) Câu 1 (1 điểm) a. Kể tên hai khu công nghiệp ở thành phố Bảo Lộc mà em biết. b. Giải thích vì sao ở thành phố Bảo Lộc cần phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp tập trung? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm) SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP THÉP CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 - 2017 Năm 1950 1990 2010 2015 2017 Thép (triệu tấn)

189

770

1433

1620

1689

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp thép của thế giới năm 1950 - 2017. b. Nhận xét. ---------------------------Hết phần tự luận-------------------------I. ĐÁP ÁN BÀI THI GIỮA KỲ II ĐỊA LÝ KHỐI 10. 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

233

300

458

586

B B A D C D B A D C A C A C B D B D C C B B A D A A D C

C A C D B A A C D C D A B D D B B B C B B A D D A C A C

D A D A A C D D C C A B B D C D D A B B A B C B C C B A

D D A C C D B A A B A B C B A D D A B A C B D D C C B C

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu hỏi

Câu 1: (1,0 điểm)

Nội dung câu hỏi a. Kể tên hai khu công nghiệp ở thành phố Bảo Lộc mà em biết. b. Giải thích vì sao ở thành phố Bảo Lộc cần phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp tập trung?

Nội dung

Cộng (điểm)

* Kể tên hai khu công nghiệp ở thành phố Bảo Lộc mà em biết. - Khu công nghiệp Lộc Phát, khu công nghiệp Lộc Sơn. 1,0 đ * Giải thích vì sao ở thành phố Bảo Lộc cần phát triển mạnh hình thức khu công nghiệp tập trung. - Thu hút vốn đầu tư trong, ngoài nước. - Tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất. - Có khả năng hợp tác giữa các xí nghiệp với nhau, đạt hiệu quả cao .


- Phát triển công nghiệp hướng vào xuất khẩu. - Tiếp thu kĩ thuật và công nghệ hiện đại.

Dựa vào bảng số liệu sau:

Câu 2 (2,0 điểm)

SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP THÉP CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 2017 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp thép của thế giới năm 1950 2017. b. Nhận xét.

- Vẽ biểu đồ cột. + Ghi tên biểu đồ,chú giải + Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính thẩm mỹ.

1,5 đ

- Nhận xét và giải thích.

0,5 đ

HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG …………

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10 (Mẫu 1) Thời gian làm bài: 45 phút

A-ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Câu 1: A1-NB Nhận định nào sau đây là đặc điểm của sản xuất công nghiệp? A. Có tính phân tán. B. Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. C. Bao gồm ba giai đoạn. D. Bao gồm nhiều ngành đơn giản. Câu 2: A1-NB Ngành công nghiệp thực phẩm có vai trò A. sản xuất ra nhiều sản phẩm mới. B. giải quyết về nhu cầu may mặc, sinh hoạt của con người. C. đáp ứng nhu cầu hàng ngày của con người về ăn, uống. D. là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước. Câu 3: A1-NB Nhận định: "đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh..." là ưu điểm của ngành nào sau đây? A. Công nghiệp năng lượng. B. Công nghiệp điện tử - tin học. C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.


Câu 4: A1-TH1 Nhân tố nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc lựa chọn địa điểm phân bố công nghiệp? A. Vị trí địa lí. B. Tự nhiên. C. Kinh tế - xã hội. D. Tiến bộ khoa học kĩ thuật. Câu 5: A1-TH Nhân tố góp phần khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp là A. dân cư và lao động B. thị trường C. tiến bộ khoa học kĩ thuật D. chính sách Câu 6: A3 - TH Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của trung tâm công nghiệp? A. Gắn với đô thị vừa và lớn. B. Các xí nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất. C. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. D. Có các xí nghiệp nòng cốt hay hạt nhân. B – ĐỊA LÍ DỊCH VỤ Câu 7: B1 – NB Dịch vụ là ngành A. phục vụ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. B. tạo ra nhiều cây trồng, vật nuôi. C. trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất. D. làm giảm giá trị hàng hóa nhiều lần. Câu 8: B1 – NB Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng? A. Hoạt động đoàn thể B. Hành chính công C. Hoạt động buôn, bán lẻ D. Thông tin liên lạc Câu 9: B2 – NB Đâu là vai trò của ngành giao thông vận tải? A. phục vụ nhu cầu đi lại và sinh hoạt của người dân. B. bổ sung lao động cho các ngành kinh tế khác. C. làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, phân bố lại dân cư và lao động. D. sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. Câu 10: B2 – NB Đâu là tiêu chí đánh giá ngành giao thông vận tải ? A. Khối lượng riêng B. Cự li vận chuyển trung bình. C. Tốc độ các phương tiện vận tải D. Độ an toàn, tiện nghi. Câu 11: B3 – NB Nhược điểm lớn nhất của ngành đường ôtô là A. chi phí xây dựng cầu đường quá lớn. B. tình trạng tắt nghẽn giao thông vào giờ cao điểm. C. gây ra những vấn đề nghiêm trọng về môi trường.


D. độ an toàn chưa cao thường xuyên xảy ra tai nạn. Câu 12: B3 – NB Giá rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh là ưu điểm của ngành vận tải A. đường sắt. B. đường sông. C. đường biển. D. đường ô tô. Câu 13: B4 – NB Thương mại gồm những hoạt động nào? A. Nội thương và ngoại thương. B. Xuất khẩu và nhập khẩu. C. Tài chính và ngân hàng D. Bên mua và bên bán. Câu 14: B4 – NB Cán cân xuất nhập khẩu là A. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng nhập khẩu so với hàng xuất B. sự chênh lệch giữa ngành nội thương và ngoại thương C. giá trị đo được của một khối lượng hàng hoá nhập khẩu D. quan hệ so sánh giữa giá trị hàng xuất khẩu so với hàng nhập khẩu Câu 15: B1 – TH Nhân tố nào sau đây tác động lớn nhất đến viêc đầu tư bổ sung lao động cho ngành dịch vụ? A. Năng suất lao động xã hội B. Quy mô và cơ cấu dân số. C. Mức sống và thu nhập thực tế D. Phân bố và mạng lưới dân cư Câu 16: B1 - TH Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến A. cơ cấu ngành dịch vụ B. sức mua và nhu cầu dịch vụ. C. hình thành các điểm du lịch D. mạng lưới ngành dịch vụ. Câu 17: B2 - TH Nhân tố nào dưới đây có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố hoạt động của ngành giao thông vận tải? A. Sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. B. Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. C. Mối quan hệ kinh tế giữa sản xuất và tiêu thụ. D. Trình độ phát triển kinh tế của một vùng Câu 18: B2 – TH Ý nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải? A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển. B. Quyết định sự phát triển và phân bố mạng lưới giao thông vận tải. C. Quy định mật độ mạng lưới các tuyến đường giao thông. D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải. Câu 19: B4 - TH5 Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới hiện nay là


A. Trung Quốc, Hoa Kì, Châu Á. B. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản. C. Bắc Mĩ, Châu Âu, Châu Á. D. Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ. C - MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Câu 20: C1 – NB Môi trường sống của con người bao gồm A. môi trường tự nhiên, môi trường xã hội. B. môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo. C. môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo. D. môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường địa lí. Câu 21: C2 -NB Nhữngvấn đề môi trường trên phạm vi toàn cầu là A. Thủng tầng Ôzôn, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm không khí. B. Hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. C. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, thủng tầng ôzôn. D. Suy giảm sinh vật, ô nhiễm nguồn nước, hiệu ứng nhà kính. Câu 22: C1 - NB Tài nguyên thiên nhiên là A. tất cả các thành phần tự nhiên có trên trái đất. B. các thành phần của tự nhiên có tác động đến cuộc sống của con người. C. các thành phần của tự nhiên được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng của con người. D. tất cả những gì có trong tự nhiên đã và đang ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Câu 23: C1 – TH Lĩnh vực phát khí thải CO2 gây hiệu ứng nhà kính lớn nhất thuộc về ngành nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Nông nghiệp. C. Giao thông vận tải. D. Du lịch. Câu 24: C2 – TH Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng? A. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. B. Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật. C. Hậu quả chiến tranh, xung đột triền miên. D. Gánh nặng nợ nước ngoài , sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói. D – KĨ NĂNG Câu 25: D - NB Căn cứ vào hình dưới đây, cho biết khu vực nào trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất?


B. Nam Mĩ C. Trung Đông A. Bắc Mĩ Câu 26: D - NB Đây là hình thức nào của tổ chức lãnh thổ công nghiệp?

A. Điểm công nghiệp C. Trung tâm công nghiệp Câu 27: D - TH

D. Tây Âu

B. Khu công nghiệp tập trung D. Vùng công nghiệp

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tình hình phát triển một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. B. Sự thay đổi cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. C. Quy mô tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. D. Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. Câu 28: D-NB SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Năm Tổng sản lượng Sản lượng nuôi trồng Giá trị xuất khẩu


(nghìn tấn) (nghìn tấn) (triệu USD) 2010 5 143 2 728 5 017 2013 6 020 3 216 6 693 2014 6 333 3 413 7 825 2015 6 582 3 532 6 569 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện tổng sản lượng, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 - 2015 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Đường. B. Miền. C. Kết hợp. D. Cột. TỰ LUẬN Câu 1: B4 - VDC Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN NĂM 2004 VÀ NĂM 2017 Năm 2004 Năm 2017 Quốc gia Giá trị xuất khẩu Dân số (triệu Giá trị xuất Dân số (triệu (tỉ USD) người) khẩu (tỉ USD) người) Hoa Kì 819 293,6 1546 325,4 Nhật Bản 566,5 127,6 698 126,7 Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của Hoa Kì và Nhật Bản qua 2 năm trên. Câu 2: D - VD Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Năm Tổng diện tích rừng (triệu ha) 2005 12,7 2010 13,4 2015 14,1 2018 14,5 a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện tổng diện tích rừng của nước ta giai đoạn 2005 – 2017. b. Nhận xét sự thay đổi tổng diện tích rừng của nước ta giai đoạn 2005 – 2017. Đáp án Câu 1: Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người(USD/người) của các nước qua các năm là Năm Hoa Kì Nhật Bản 2004 2789,5 4439,7 2017 4751,1 5438,0 HS tính đúng một đáp án được 0.25 điểm. Câu 2: a. HS vẽ biểu đồ cột (biểu đồ khác không cho điểm) (1,5 điểm) Lưu ý: Đảm bảo chia đúng tỉ lệ trên các trục, đơn vị, số liệu, tên biểu đồ. Nếu thiếu hoặc sai trừ 0,25 điểm/1 yêu cầu. b. Nhận xét: (0,5 điểm) Tổng diện tích rừng của nước ta tăng liên tục qua các năm (0,25 điểm). Dẫn chứng (0,25 điểm).


SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ……….....

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mẫu 2 Mã đề: 132

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút) Câu 1: Môi trường tự nhiên có vai trò rất quan trọng đối với xã hội loài người nhưng không phải là nguyên nhân quyết định sự phát triển của xã hội loài người vì A. Môi trường tự nhiên không cung cấp đầy đủ nhu cầu của con người. B. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. C. Môi trường tự nhiên phát triển theo quy luật tự nhiên không phụ thuộc vào tác động của con người. D. Sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra nhanh hơn sự phát triển của xã hội loài người. Câu 2: Ngành dịch vụ nào dưới đây thuộc nhóm dịch vụ tiêu dùng? A. Hoạt động đoàn thể. B. Hành chính công. C. Hoạt động buôn, bán lẻ. D. Thông tin liên lạc. Câu 3: Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là A. sự chuyển chở người và hàng hóa. B. khối lượng luân chuyển. C. chất lượng của dịch vụ vận tải. D. khối lượng vận chuyển. Câu 4: Nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến quy mô các xí nghiệp và sự phân bố công nghiệp là B. cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. A. thị trường tiêu thụ. C. dân cư – lao động. D. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Câu 5: Phải bảo vệ môi trường vì A. không có bàn tay của con người thì môi trường sẽ bị hủy hoại. B. môi trường có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. C. ngày nay không nơi nào trên Trái Đất không chịu tác động của con người. D. con người có thể làm nâng cao chất lượng môi trường. Câu 6: Ba trung tâm buôn bán lớn nhất của thế giới hiện nay là A. Bắc Mĩ, Châu Âu, Châu Á. B. Nam Mĩ, Trung Quốc, Ấn Độ. C. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản. D. Trung Quốc, Hoa Kì, Châu Á. Câu 7: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 - 2017 Năm 2010 2014 2015 2017

Tổng sản lượng (nghìn tấn) 5 143 6 333 6 582 6 614

Sản lượng nuôi trồng (nghìn tấn) 2 728 3 413 3 532 3 625

Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 5 017 7 825 6 569 6 972


(Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện tổng sản lượng, sản lượng và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta giai đoạn 2010 - 2017 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ kết hợp. D. Biểu đồ cột. Câu 8: Ý nào dưới đây không thuộc vai trò của các ngành dịch vụ? A. Tạo ra một khối lượng của cải lớn cho xã hội. B. Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm. C. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất. D. Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và các di sản văn hóa. Câu 9: Thương mại là khâu nối giữa sản xuất với tiêu dùng thông qua A. việc vận chuyển hàng hóa giữa bên bán và bên mua. B. việc luân chuyển các loại hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. C. việc luân chuyển các loại hàng hóa dịch vụ giữa các vùng. D. việc trao đổi các loại hàng hóa dịch vụ giữa các địa phương với nhau. Câu 10: Tiêu chí nào không để đánh giá khối lượng dịch vụ của hoạt động vận tải? A. Cự li vận chuyển trung bình. B. Khối lượng vận chuyển. C. Cước phí vận tải thu được. D. Khối lượng luân chuyển. Câu 11: Nhận định: "đòi hỏi vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất tương đối đơn giản, thời gian hoàn vốn nhanh..." là ưu điểm của ngành nào sau đây? B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. A. Công nghiệp năng lượng. C. Công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp điện tử - tin học. Câu 12: Khi giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn giá trị hàng xuất khẩu thì gọi là A. xuất siêu. B. nhập siêu. C. cán cân xuất nhập dương. D. cán cân xuất nhập âm. Câu 13: Nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển, phân bố và hoạt động của ngành giao thông vận tải là A. mối quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ. B. trình độ phát triển công nghiệp của một vùng. C. sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải. D. sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế. Câu 14: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của khu công nghiệp? A. Không có ranh giới địa lí xác định. B. Không có dân cư sinh sống. C. Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. D. Tập trung tương đối nhiều các xí nghiệp. Câu 15: Sự phân bố dân cư và mạng lưới quần cư ảnh hưởng đến A. cơ cấu ngành dịch vụ. B. sức mua và nhu cầu dịch vụ. C. hình thành các điểm du lịch D. mạng lưới ngành dịch vụ. Câu 16: Ở miền núi, ngành giao thông vận tải kém phát triển chủ yếu là do A. địa hình hiểm trở. B. khí hậu khắc nghiệt. C. dân cư thưa thớt. D. khoa học kĩ thuật chưa phát triển. Câu 17: Công nghiệp thực phẩm hay còn gọi là ngành công nghiệp A. khai thác. B. dệt – may. C. hoá chất. D. chế biến. Câu 18: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ở các nước đang phát triển bị hủy hoại nghiêm trọng?


A. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. B. Thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học kĩ thuật. C. Hậu quả chiến tranh, xung đột triền miên. D. Gánh nặng nợ nước ngoài , sức ép dân số, bùng nổ dân số, nạn đói. Câu 19: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về môi trường nhân tạo? A. Mỗi trường nhân tạo phát triển theo quy luật riêng của nó. B. Môi trường nhân tạo không phụ thuộc vào con người. C. Môi trường nhân tạo phát triển theo các quy luật tự nhiên. D. Các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có bàn tay chăm sóc của con người. Câu 20: Giá rẻ, thích hợp với việc chuyên chở các hàng hóa nặng, cồng kềnh, không cần nhanh là ưu điểm của ngành vận tải A. đường sắt. B. đường sông. C. đường ô tô. D. đường ống. Câu 21: Tài nguyên thiên nhiên là A. tất cả các thành phần tự nhiên có trên Trái Đất. B. các thành phần của tự nhiên có tác động đến cuộc sống của con người. C. các thành phần của tự nhiên được sử dụng làm phương tiện sản xuất và đối tượng tiêu dùng của con người. D. tất cả những gì có trong tự nhiên đã và đang ảnh hưởng đến cuộc sống của con người. Câu 22: Nhân tố tác động mạnh mẽ đến quá trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất là nhân tố A. thị trường. B. tiến bộ khoa học – kỹ thuật. C. đường lối chính sách. D. dân cư - lao động. Câu 23: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người ta thường chia các ngành dịch vụ ra thành mấy nhóm? A. 5 nhóm. B. 2 nhóm. C. 3 nhóm. D. 4 nhóm. Câu 24: Nhận định nào sau đây là đặc điểm của sản xuất công nghiệp? A. Bao gồm ba giai đoạn. B. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ. D. Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự C. Bao gồm nhiều ngành đơn giản. nhiên. Câu 25: Dựa vào hình 33 sơ đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp SGK trang 132.

1

2

3

4

Hãy xác định đâu là hình thức điểm công nghiệp? A. Hình số 1 là điểm công nghiệp. B. Hình số 2 là điểm công nghiệp.


C. Hình số 3 là điểm công nghiệp. D. Hình số 4 là điểm công nghiệp. Câu 26: Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

A. Tình hình phát triển một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. B. Sự thay đổi cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. C. Quy mô tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. D. Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta. Câu 27: Căn cứ vào hình dưới đây, cho biết khu vực nào trên thế giới có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất?

A. Bắc Mĩ B. Nam Mĩ C. Trung Đông D. Tây Âu Câu 28: Ý nào sau đây thể hiện ảnh hưởng của vị trí địa lí đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải? A. Là tiêu chí để đặt yêu cầu về tốc độ vận chuyển. B. Quyết định sự phát triển và phân bố mạng lưới giao thông vận tải. C. Quy định mật độ mạng lưới các tuyến đường giao thông. D. Quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải. ---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút) Mã Đề: 01 Câu 1 (1 điểm) Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hành hóa của một số loại phương tiện vận tải ở nước ta năm 2017 theo bảng số liệu sau Khối lượng vận chuyển Khối lượng luân chuyển Phương tiện vận tải (nghìn tấn) (triệu tấn.km) Đường sắt 5611,1 3616,7


Đường ô tô Đường sông Đường biển Đường hàng không

1074450,9 63459,3 232813,8 47800,4 70019,2 140307,7 317,9 748,8 (Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10) Câu 2: Dựa vào bảng số liệu: (2 điểm) SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI NĂM 1950 - 2017 Năm 1950 1960 1999 2003 2010 2015 2017 Dầu mỏ (triệu tấn)

523

1052

3331

3904

3977

4365

4380

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 10) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng công nghiệp dầu mỏ của thế giới năm 1950 - 2017. b. Hãy đề xuất một số giải pháp để khai thách hiệu quả nguồn dầu mỏ ở Việt Nam đi đôi với việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. ---------------------------Hết phần tự luận--------------------------1. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng: 0,25đ tổng 28 câu( 7 điểm) Câu/ Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27

232

409

657

885

A B B C D B D C C D D B A D A A D A C D B C C A B C B

D D D A C B D B B B A A C C A D B D D C A C A B C A C

B B A C D B B A B C C C C D A A B C D A D C B D A A D

A B C B D B D C B C C A B D A B A D A D B D C A A C D


28

A

B

D

C

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm) Mã Đề : 02 Câu hỏi

Câu 1: (1,0 điểm)

Nội dung câu hỏi

Trình bày đặc điểm chính khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo, khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế?

Dựa vào bảng số liệu: GDP CỦA TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM

Nội dung

Cộng (điểm)

* Trình bày đặc điểm chính khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo, - Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Đông Nam Á biển đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. * Khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi gì 1,0 đ đối với sự phát triển kinh tế? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt (cây lúa nước, các loại cây công nghiệp lâu năm, hằng năm..). - Khí hậu có sự phân hóa đa dạng tạo nên cơ cấu cây trồng và vật nuôi đa dạng. - Lượng bức xạ lớn, nhiệt độ cao phát triển du lịch.

- Vẽ biểu đồ cột. + Ghi tên biểu đồ,chú giải + Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính thẩm mỹ.

1,5 đ

- Nhận xét và giải thích.

0,5 đ

Câu 2 (2,0 điểm) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP của Trung Quốc qua các năm. b. Nhận xét?

HẾT KHỐI 11 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11 (Mẫu 1)


Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM ( 7 ĐIỂM) Câu 1.( A1NB) LB Nga giáp hai đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2. ( A1NB) Dạng địa hình chủ yếu ở phần lãnh thổ phía tây của LB Nga là A. đồng bằng. B. sơn nguyên C. bồn địa. D. núi cao. Câu 3. ( A1NB) Dân cư nước Nga tập trung chủ yếu ở A. vùng Đồng bằng Đông Âu. B. vùng Đồng bằng Tây Xi –bia. C. vùng Xi – bia D. vùng ven biển Thái Bình Dương. Câu 4. ( A1NB) Nền kinh tế Liên Xô cuối những năm 80 của thế kỉ XX có đặc điểm nào sau đây? A. Bộc lộ nhiều yếu kém. B. Tăng trưởng vững mạnh. C. Phát triển năng động. D. Phát triển gắn với thị trường. Câu 5. ( A1NB) Thành tựu nổi bật về mặt xã hội của LB Nga sau năm 2000 là A. thanh toán xong nợ nước ngoài từ thời Xô viết. B. đời sống nhân dân được cải thiện. C. giá trị xuất siêu ngày càng tăng. D. sản lượng các ngành kinh tế tăng. Câu 6. ( A1NB) Các ngành công nghiệp hiện đại của LB Nga gồm A. hàng không, điện tử - tin học. B. luyện kim đen, sản xuẩt giấy C. khai thác gỗ, chế tạo máy. D. luyện kim màu, chế tạo máy. Câu 7. ( A1NB) Vùng Viễn Đông của LB Nga có thế mạnh nổi bật về A. các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp. B. sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi bò, cừu. C. khai thác và chế biến dầu mỏ, khí tự nhiên. D. khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản. Câu 8. ( A1NB) Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất của LB Nga là A. Mát-xcơ-và và Xanh Pê-tếc-bua. . B. Mát-xcơ-và và Kha-ba-rốp. C. Xanh Pê-tếc-bua và Vla-đi-vô-xtốc. D. Vla-đi-vô-xtốc và Nô-vô-xi-biếc. Câu 9. ( A1TH) Tài nguyên khoáng sản của LB Nga thuận lợi để phát triển những ngành công nghiệp nào sau đây? A. Năng lượng, luyện kim, hóa chất. B. Năng lượng, luyện kim, dệt. C. Năng lượng, luyện kim, cơ khí. D. Năng lượng, luyện kim, vật liệu xây dựng. Câu 10. ( A1TH) Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của LB Nga là A. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên.


B. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khô hạn. C. hơn 80% lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới. D. giáp với Bắc Băng Dương. Câu 11. ( A1TH) Phần lớn dân cư sống chủ yếu ở các thành phố nhỏ, trung bình, đem lại thuận lợi gì đối với sự phát triển – xã hội của LB Nga? A. Hạn chế được các mặt tiêu cực của đô thị hóa. B. Thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế cần nhiều lao động. C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Cơ sở vật chất hạ tầng tốt, đảm bảo chất lượng cuộc sống dân cư. Câu 12. ( A1TH) So với vùng trung ương, vùng trung tâm đất đen có lợi thế hơn về ngành kinh tế nào sau đây? A. Công nghiệp. B. Dịch vụ. C. Nông nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 13. ( A2NB) Nhật Bản là quốc gia quần đảo nằm ở A. Đông Á. B. Bắc Á. C. Nam Á. D. Tây Á. Câu 14. ( A2NB ) 4 đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ bắc xuống nam là A. Hô – cai – đô, Hôn – su, Xi – cô – cư và Kiu – xiu. B. Hô – cai – đô, Hôn – su, Kiu – xiu và Xi – cô – cư. C. Hôn – su, Hô – cai – đô, Xi – cô – cư và Kiu – xiu. D. Hôn – su, Hô – cai – đô, Kiu – xiu và Xi – cô – cư. Câu 15. ( A2NB ) Nhật Bản nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt và ôn đới. B. Cận cực và ôn đới. C. Nhiệt đới và cận nhiệt. D. Cận cực và cực. Câu 16. ( A2NB ) Thành phố đông dân nhất của Nhật Bản là A. Tô – ki - ô. B. Ky – ô - tô. C. Ô – xa - ca. D. Na – gôi - a. Câu 17. ( A2NB ) Vào những năm 1973 - 1974 và 1979 - 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản giảm mạnh do nguyên nhân nào? A. Khủng hoảng dầu mỏ. B. Xung đột sắc tộc. C. Mĩ cấm vận kinh tế. D. Khủng hoảng với Nga. Câu 18. ( A2NB ) Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào? A. Sản xuất điện tử. B. Xây dựng công trình công cộng. C. Sản xuất rô-bốt D. Công nghiệp chế tạo. Câu 19. ( A2NB ) Vùng trồng cây lương thực ở Nhật Bản phân bố chủ yếu A. ven các thành phố lớn. B. ven biển và thượng nguồn các sông, C. trên các vùng đồi núi. D. ven biển và dọc các sông. Câu 20. ( A2NB ) Hai hoạt động dịch vụ có vài trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là A. giao thông vận tải và thương mại. B. thương mại và tài chính C. du lịch và giao thông vận tải. D. tài chính và du lịch. Câu 21. ( A2TH ) Đặc điểm sông ngòi của Nhật Bản thuận lợi phát triển ngành kinh tế nào sau đây? A. Giao thông vận tải. B. Du lịch. C. Thủy điện D. Nông nghiệp.


Câu 22. ( A2TH ) Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa, song thần? A. Vị trị địa lí giáp biển. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương. D. Nằm trên vành đai lửa Đại Tây Dương. Câu 23. ( A2TH ) Năng suất lao động xã hội Nhật Bản cao là do người lao động A. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động. B. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đát nước. C. thường xuyên làm việc tang ca và tang cường độ lao động. D. làm việc tích cực, tự giác, tinh thần trách nhiệm cao. Câu 24. ( A2TH ) Cơ cấu dân già ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản? A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn. B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ hàng hóa, gây sức ép việc làm. C. Giàu kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động dồi dào. D. Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Câu 25. ( B1TH ) Cho bảng số liệu: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 2017 Dưới 15 tuổi % 35,4 23,9 15,3 13,9 12,0 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,0 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 28,0 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 126,7 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên. A. Tỉ lệ trẻ em trong dân cư ngày càng giảm. B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. C. Số dân Nhật Bản ngày càng tăng. D. Tỉ lệ nhóm từ 15 – 64 tuổi ngày tăng. Câu 26. ( B1TH ) Cho biểu đồ:

Nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga? A. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga không ổn định qua các năm. B. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga giai đoạn 1990 – 1995 âm. C. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga cao nhất vào năm 2000. D. Tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga liên tục tăng qua các năm


Câu 27. ( B1TH ) Cho bảng số liệu:

Nhận xét nào dưới đây chính xác về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp của Liên Bang Nga qua các năm? A. Giấy có tốc độ tăng trưởng tăng nhanh nhất qua các năm. B.Thép có tốc độ tăng trưởng thấp nhất. C. Điện có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất và không ổn định. D. Các sản phẩm công nghiệp của LBNga tăng không ổn định qua các năm . Câu 28. (B1TH) Cho biểu đồ:

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN GIÁ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM ( TỈ USD) 1000 800 600 400

287.6235.4

769.8 692.4

698.4671.4

2010

2017

479.2 379.5

200 0 1990

2000

NĂM xuất khẩu

nhập khẩu

Nhận xét nào dưới đây chính xác về tình hình phát triển ngoại thương của Nhật Bản? A. Giá trị xuất, nhập khẩu tăng liên tục. B. Nhật Bản là nước nhập siêu. C. Năm 2017, Nhật Bản nhập siêu. D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng không ổn định. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (A2VDC) (1 điểm) Tại sao đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản? Câu 2: (B2VD) (2 điểm) Cho bảng số liệu:


GDP của LB Nga qua các năm Năm 1990 1995 2000 2005 GDP 967,3 363,0 259,7 764,0 Nhận xét và giải thích GDP của Liên Bang Nga qua các năm.

2010 1524,9

Đơn vị: Tỷ USD 2017 1579,0

ĐÁP ÁN : TỰ LUẬN CÂU 1: Điều kiện tự nhiên: - Bốn mặt giáp biển  diện tích đánh bắt lớn. ( 0,25đ) - Có sự giao lưu giữa hai luồng hải lưu  hình thành ngư trường lớn. ( 0,25đ) Điều kiện kinh tế - xã hội: - Là nguồn thực phẩm quan trọng của người dân Nhật Bản. ( 0,25đ) - Phương tiện đánh bắt hiện đại, công nghiệp chế biến hải sản phát triển. ( 0,25đ) CÂU 2: Nhận xét: GDP của LB Nga qua các năm có sự biến động - 1990 – 2000 GDP giảm (dẫn chứng) (0,5đ) - 2000 – 2017 GDP tăng (dẫn chứng) ( 0,5đ) Nguyên nhân: 1990 – 2000: do Liên Xô tan rã, tình hình chính trị xã hội không ổn định,… ( 0,5đ) 2000 – 2010: do thực hiện chiến lược kinh tế mới. ( 0,5đ)

HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11 Mẫu 2 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 112

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút) Câu 1: Lợi ích lớn nhất đối với phát triển kinh tế do sông ngòi Nhật Bản mang lại là A. thuận lợi cho giao thông đường sông. B. có tiềm năng thủy điện lớn. C. thuận lợi cho việc phát triển ngành du lịch. D. tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Câu 2: Biện pháp kinh tế quan trọng nhất giúp Liên Bang Nga vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và đi lên sau năm 2000 là A. chú trọng nâng cao đời sống nhân dân, tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động. B. tập trung phát triển các ngành công nghiệp truyền thống. C. xây dựng nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. D. cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật.


Câu 3: Khoáng sản nào sau đây của Liên Bang Nga có trữ lượng đứng đầu thế giới? A. Vàng, quặng sắt. B. Khí đốt, kim cương. C. Khí tự nhiên, quặng sắt. D. Dầu mỏ, khí tự nhiên. Câu 4: Các trung tâm công nghiệp chính của Liên Bang Nga tập trung chủ yếu ở A. phần lãnh thổ thuộc Nam Á. B. phần lãnh thổ thuộc Tây Âu. C. lãnh thổ thuộc Đông Âu. D. phần lãnh thổ thuộc Bắc Á. Câu 5: Tính cách nào sau đây không phải là tính cách của người lao động Nhật Bản? A. Nóng nảy, vội vàng trong làm việc. B. Tận dụng tối đa thời gian cho công việc. C. Làm việc với ý thức tự giác cao. D. Có tinh thần trách nhiệm cao trong khi làm việc. Câu 6: Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là A. thiếu lao động. B. khí hậu khắc nghiệt. C. thiếu tài nguyên. D. thiếu diện tích canh tác. Câu 7: Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG GDP TRUNG BÌNH CỦA NHẬT BẢN Đơn vị: tỉ USD Giai đoạn 1950-1954 1955- 1959 1960-1964 1965-1969 1970-1973 Tăng GDP

18,8

13,1

15,6

13,7

7,8

(Nguồn: số liệu SGK Địa Lý 11) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn. Câu 8: Vị trí và lãnh thổ của Nhật Bản đã tạo thuận lợi nhất trong việc A. phát triển đường bộ, đường hàng không. B. phát triển kinh tế biển. C. đi lại giữa các đảo thuận tiện. D. có nhiều kiểu khí hậu để trồng trọt, chăn nuôi. Câu 9: Nhật Bản nằm trong các đới khí hậu A. nhiệt đới, ôn đới. B. ôn đới, cận cực. C. cận nhiệt, nhiệt đới. D. cận nhiệt, ôn đới. Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga là A. giáp với Bắc Băng Dương. B. hơn 80% lãnh thổ nằm ở vành đai khí hậu ôn đới. C. địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. D. nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá hoặc khô hạn. Câu 11: Liên Bang Nga có tiềm lực lớn về khoa học và văn hóa, là nước đầu tiên đưa con người lên vũ trụ, phi hành gia đầu tiên đặt chân lên vũ trụ là A. Lômônôxốp. B. Gagarin C. Kôrôlốp. D. Menđêlêép. Câu 12: Hai thành phố bị Hoa Kì ném bom nguyên tử vào năm 1945 có tên là A. Hi-rô-si-ma, Na-ga-xa-ki. B. Ky-ô-tô, Xap-pô-rô. C. Tô-ki-ô, Y-ô-cô-ha-ma. D. Cô-bê, Na-gôi-a. Câu 13: Nông nghiệp có vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản, chiếm diện tích đất chưa tới 14 % lãnh thổ. Nền nông nghiệp phát triển theo hướng A. thâm canh. B. xen canh. C. đa canh. D. quảng canh. Câu 14: Các ngành công nghiệp hiện đại của Liên Bang Nga gồm A. luyện kim đen, sản xuẩt giấy. B. khai thác gỗ, chế tạo máy. C. luyện kim màu, chế tạo máy. D. hàng không, điện tử - tin học.


Câu 15: Trong tình hình dân số hiện nay, Nhật Bản cần thực hiện chính sách A. hạn chế sinh sản. B. khuyến khích người dân sinh con đạt mức sinh thay thế. C. đảm bảo dân số luôn giữ ổn định ở mức không tăng không giảm. D. giảm dân số trong một khoảng thời gian nhất định. Câu 16: Dân cư Liên Bang Nga sống chủ yếu ở vùng lãnh thổ nào sau đây ? A. Phía Tây lãnh thổ. B. Phía Đông lãnh thổ. C. Cao nguyên trung Xi-bia. D. Núi Đông Xi-bia. Câu 17: Bộ phận phía Tây lãnh thổ Liên Bang Nga có địa hình chủ yếu là A. núi trẻ. B. đồng bằng. C. cao nguyên. D. hoang mạc. Câu 18: Cơ cấu dân già ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản? A. Thiếu nguồn lao động, chi phí phúc lợi xã hội lớn. B. Thu hẹp thị trường tiêu thụ hàng hóa, gây sức ép việc làm. C. Giàu kinh nghiệm sản xuất, nguồn lao động dồi dào. D. Tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Câu 19: Hai hoạt động dịch vụ có vài trò quan trọng hàng đầu ở Nhật Bản là A. tài chính và du lịch. B. giao thông vận tải và thương mại. C. du lịch và giao thông vận tải. D. thương mại và tài chính. Câu 20: Con sông lớn nhất ở đồng bằng Đông Âu là C. sông Lêna. D. sông Ôbi. A. sông Vônga. B. sông Đanuýp. Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho Nhật Bản thường xuyên có động đất, núi lửa, song thần? A. Vị trị địa lý giáp biển. B. Địa hình nhiều đồi núi. C. Nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương. D. Nằm trên vành đai núi lửa Đại Tây Dương. Câu 22: Thành tựu khoa học kĩ thuật đáng tự hào của Liên Bang Nga là A. nước có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. B. có ngành quân sự được hiện đại hoá. C. là nước đầu tiên của thế giới đưa người lên vũ trụ. D. nước đã chế ngự thành công vấn đề ô nhiễm môi trường. Câu 23: Đồng bằng Đông Âu là nơi trồng cây lương thực, thực phẩm chủ yếu của Liên bang Nga là do nơi đây có A. là vùng giáp với các nước châu Âu. B. đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hoà, đông dân. C. sông Vonga chảy qua. D. địa hình tương đối cao. Câu 24: Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên Bang Nga là A. rừng hỗn giao lá rộng. B. rừng taiga. C. rừng lá rộng thường xanh. D. rừng lá cứng. Câu 25: Cho biểu đồ:


(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11) Nhận xét nào sau đây không đúng với tốc độ tăng trưởng GDP của LB Nga? A. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga không ổn định qua các năm. B. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga giai đoạn 1990 – 1995 âm. C. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga cao nhất vào năm 2000. D. Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga liên tục tăng qua các năm. Câu 26: Cho bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Năm 1990 2000 2005 2010 2015 2017 Tốc độ tăng trưởng 1,90 5,57 2,26 1,70 4,21 1,20 (Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11) Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản giảm liên tục. B. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản cao hàng đầu thế giới. C. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản không ổn định. D. Tốc độ tăng GDP của Nhật Bản thấp và hầu như không biến động. Câu 27: Cho bảng số liệu: SỰ BIẾN ĐỘNG VỀ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI Nhóm tuổi 1950 1970 1997 2005 2017 Dưới 15 tuổi % 35,4 23,9 15,3 13,9 12,0 Từ 15 – 64 tuổi (%) 59,6 69,0 69,0 66,9 60,0 65 tuổi trở lên (%) 5,0 7,1 15,7 19,2 28,0 Số dân (triệu người) 83,0 104,0 126,0 127,7 126,7 (Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên. A. Tỉ lệ trẻ em trong dân cư ngày càng giảm. B. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng lớn. C. Số dân Nhật Bản ngày càng tăng. D. Tỉ lệ nhóm từ 15 – 64 tuổi ngày càng tăng. Câu 28: Chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là ngành nào? A. Sản xuất điện tử. B. Xây dựng công trình công cộng. C. Sản xuất rô-bốt. D. Công nghiệp chế tạo. ---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút) Câu 1 (1 điểm) Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản? Câu 2: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÁ CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1990 2000 2010 2015 2017 Sản lượng 10356 4988 4440 3395 3204


.

(Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11) a.Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác cá của Nhật Bản qua các năm b. Nhận xét? ---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

I. ĐÁP ÁN BÀI THI GIỮA KỲ II ĐỊA LÝ KHỐI 11. 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

112

115

117

119

B C C C A D A B D D B A A D B A B A D A C C B B D C C D

C B A D C B D B B C C B A C D D D A A A A B B C A D C D

D D D A B A B B D C C C B A D C C B C A A B B C D A D A

D B C D A D B D C A A A C B C B A C D C A B B A C D D B

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm) Câu hỏi

Nội dung câu hỏi

Nội dung

Cộng (điểm)


Câu 1: (1,0 điểm)

Câu 2 (2,0 điểm)

Tại sao nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế của Nhật Bản?

Dựa vào bảng số liệu: SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÁ CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM a.Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng khai thác cá của Nhật Bản qua các năm b. Nhận xét?

- Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, công nghiệp hàng thế giới, vì vậy ngành công 1,0 đ nghiệp luôn chiếm một vị trí lớn trong cơ cấu kinh tế. - Nông nghiệp tuy chỉ chiếm 1% GDP nhưng được chú trọng phát triển theo hứng thâm canh, giải quyết vấn đề lương thực của Nhật Bản. - Vẽ biểu đồ cột. + Ghi tên biểu đồ,chú giải + Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính thẩm mỹ.

1,5 đ

- Nhận xét và giải thích.

0,5 đ

---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11 Mẫu 1 Thời gian làm bài: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: (B1 - TH) Cho biểu đồ: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NGÀNH CỦA TRUNG QUỐC NĂM 2010 VÀ NĂM 2018 (%)


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu lao động phân theo ngành của Trung Quốc năm 2018 so với năm 2010? A. Nông - lâm - thủy sản giảm, khai khoáng tăng. B. Khai khoáng tăng, các ngành khác tăng. C. Nông - lâm - thủy sản giảm, khai khoáng giảm. D. Khai khoáng giảm, các ngành khác giảm. Câu 2: (B1 - TH) Cho bảng số liệu: TỈ LỆ SINH VÀ TỈ LỆ TỬ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2018 Quốc gia Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a Mi-an-ma Thái Lan Tỉ lệ sinh (‰) 16 18 18 11 Tỉ lệ tử (‰) 5 7 8 8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Dựa vào bảng số liệu, cho biết quốc gia nào sau đây có tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất vào năm 2018? A. Ma-lai-xi-a. B. In-đô-nê-xi-a. C. Mi-an-ma. D. Thái Lan. Câu 3: (B1 - TH) Cho bảng số liệu: GDP cuả Liên Bang Nga qua các năm Đơn vị: tỉ USD Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2017 GDP 967.3 363.0 259.7 764 1529.4 1326 1579.0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2016) Biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất để thể hiện sự tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga thời kì 1990- 2017? A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ miền. D. Biểu đồ tròn. Câu 4: (B1 - TH) Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Đơn vị: tỉ USD Năm 2005 2008 2010 2015 Xuất khẩu 594,9 782,1 857,1 773,0 Nhập khẩu 514,9 762,6 773,9 787,2 (Nguồn: Niên giám thống kê, 2016) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng. B. Xuất khẩu tăng chậm hơn nhập khẩu. C. Giá trị xuất khẩu có xu hướng giảm dần. D. Giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn nhập khẩu. Câu 1 (A1 - NB). Sông nào sau đây được coi là biểu tượng của LB Nga? A. Sông Ô-bi. B. Sông Lê-na. C. Sông Von-ga. D. Sông Ê-nit-xây. Câu 2(A1 - NB). LB Nga giáp với các đại dương nào sau đây? A. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. B. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Câu 3 (A1 - NB). Ngành đóng vai trò xương sống của nền kinh tế LB Nga là A. dịch vụ. B. năng lượng. C. nông nghiệp. D. công nghiệp. Câu 1 (A1 - TH). Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với phát triển kinh tế của LB Nga là A. khí hậu băng giá, khắc nghiệt. B. ngập lụt, hạn hán, lũ quét. C. bão tuyết, núi lửa, động đất. D. bão và áp thấp nhiệt đới.


Câu 2 (A1 - TH). Vào thập niên 90 của thế kỉ XX, dân số của LB Nga có xu hướng giảm chủ yếu do nguyên nhân nào sau đây? A. Tỉ suất tử thô cao. B. Tỉ suất xuất cư cao. C. Tỉ suất sinh cao. D. Gia tăng tự nhiên giảm. Câu 1. (A2 - NB). Quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Tây Á. B. Đông Á. C. Bắc Á. D. Nam Á. Câu 2. (A2 - NB). Về mặt tài nguyên, Nhật Bản là nước A. nghèo khoáng sản. B. giàu tài nguyên. C. có nguồn dầu khí dồi dào. D. có trữ lượng khoáng sản lớn. Câu 3. (A2 - NB). Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất của Nhật Bản là A. hồ tiêu. B. chè. C. củ cải đường. D. dâu tằm. Câu 1. (A2 - TH). Người dân Nhật Bản có trình độ dân trí cao chủ yếu là do A. phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. B. chính sách thu hút nhân tài. C. chất lượng cuộc sống tốt. D. chú trọng đầu tư cho giáo dục. Câu 2. (A2 - TH). Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế hiện nay là A. thiếu tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai. B. thiếu tài nguyên khoáng sản, địa hình bị chia cắt. C. thiếu tài nguyên khoáng sản, khí hậu khắc nghiệt. D. khí hậu khắc nghiệt, nhiều động đất và sóng thần. Câu 1. (A3 - NB). Trung Quốc là quốc gia láng giềng nằm ở phía nào của nước ta? A. Phía tây. B. Phía bắc. C. Phía nam. D. Phía đông Câu 2. (A3 - NB). Dãy núi được coi là biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Ấn Độ là A. Côn Luân. B. Hoàng Liên Sơn. C. Thiên Sơn. D. Hi-ma-lay-a. Câu 3. (A3 - NB). Phần phía đông Trung Quốc tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A. Thái Bình Dương. B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 4. (A3 - NB). Dân tộc nào chiếm số dân đông nhất ở Trung Quốc? A. Hán. B. Choang. C. Tạng. D. Hồi. Câu 1. (A3 - TH). Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của Trung Quốc phát triển mạnh dựa trên lợi thế chủ yếu nào sau đây? A. Thu hút được rất nhiều vốn, công nghệ từ nước ngoài. B. Có nhiều làng nghề với truyền thống sản xuất lâu đời. C. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và đa dạng. D. Nguồn lao động đông đảo, thị trường tiêu thụ rộng lớn. Câu 2. (A3 - TH). Trung Quốc không áp dụng chính sách, biện pháp nào trong cải cách ngành nông nghiệp? A. Cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi. B. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Áp dụng kĩ thuật mới, phổ biến giống mới. D. Hạn chế xuất khẩu lương thực, thực phẩm. Câu 1. (A4 - NB). Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo? A. Thái Lan, Đông-Ti-mo. B. Bru-nây, Phi-lip-pin. C. Xing-ga-po, Cam-pu-chia. D. Cam-pu-chia, Việt Nam. Câu 2. (A4 - NB). Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a.


C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. Câu 3. (A4 - NB). Phát biểu nào sau đây không đúng về tự nhiên của Đông Nam Á lục địa? A. Địa hình bị chia cắt mạnh. B. Có rất nhiều núi lửa và đảo. C. Nhiều nơi núi lan ra sát biển. D. Nhiều đồng bằng châu thổ. Câu 4. (A4 - NB). Đặc điểm nào sau đây không đúng về dân cư - xã hội của phần lớn các nước Đông Nam Á hiện nay? A. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. B. Lao động có chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ lớn. C. Dân cư tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. D. Có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa. Câu 5. (A4 - NB). Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là A. lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa. B. lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là. C. lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía. D. lúa mì, dừa, cà phê, ca cao, mía. Câu 6. (A4 - NB). Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á không giáp biển? A. Việt Nam. B. Lào . C. Myanma. D. Thái Lan. Câu 1. (A4 - TH). Đâu không phải là thách thức của ASEAN trong những năm gần đây? A. Chênh lệch trình độ phát triển. B. Tình trạng đói nghèo còn phổ biến. C. Đã tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định. D. Vấn đề tôn giáo, hòa hợp dân tộc. Câu 2. (A4 - TH). Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nhiều nước Đông Nam Á hiện nay có xu hướng giảm chủ yếu do A. thực hiện tốt chính sách dân số. B. trình độ dân trí được nâng cao. C. tâm lí xã hội có nhiều thay đổi. D. nông nghiệp cần ít lao động hơn. II. TỰ LUÂN: Câu 1: A4 - VDC (1.0 điểm): Trong các mục tiêu chính của ASEAN tại sao ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định? * Gợi ý trả lời: - Ổn định có ý nghĩa chính trị - xã hội hết sức quan trọng bởi nó là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở các quốc gia cũng như toàn khu vực. - Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy: Khu vực nào thường xuyên căng thẳng, xung đột…. thì tốc độ kinh tế giảm. Trong các vấn đề về biên giới, đảo, đặc quyền kinh tế do nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh lịch sử để lại trong khu vực ĐNÁ còn nhiều vấn đề rất phức tạp cần phải ổn định để đối thoại, đàm phán giải quyết một cách hòa bình. - Mỗi quốc gia trong khu vực từng thời kì, giai đoạn lịch sử khác nhau đều đã chịu ảnh hưởng của sự mất ổn định mà nguyên nhân là do các vấn đề sắc tộc, tôn giáo hoặc các thế lực thù địch nước ngoài gây ra nên đã nhận thức đầy đủ, thống nhất cao về sự cần thiết phải ổn định. - Tại thời điểm hiện nay, sự ổn định khu vực sẽ không tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp vào công việc nội bộ của khu vực. Câu 2: B2 - VD (2.0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm (Tỉ USD) Năm 2004 2010 2015 2017 Xuất khẩu 565.7 769.8 624.8 698.4 Nhập khẩu 454.5 692.4 648.3 671.4 a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 2004-2017 b. Nhận xét cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm.


HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mẫu 2 Mã đề: 232

I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm, 27 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên của Đông Nam Á biển đảo? A. Khí hậu có một mùa đông lạnh. B. Tập trung nhiều đảo, quần đảo. C. Đồng bằng có đất đai màu mỡ. D. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. Câu 2: Biểu hiện rõ nhất khó khăn về kinh tế của Liên Bang Nga của thập niên 90 thế kỉ XX là sự kiện A. vai trò, vị trí của Liên Bang Nga trên trường quốc tế giảm. B. tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt giá trị âm. C. nhiều người Nga di cư ra nước ngoài. D. các tài nguyên thiên nhiên khai thác ít hiệu quả. Câu 3: Trên vùng đất Xi-bia dân cư tập trung chủ yếu A. trên các cao nguyên mát mẻ. B. ven các tuyến đường sắt. D. dọc biên giới phía nam. C. hai bên bờ các dòng sông lớn. Câu 4: Hướng phát triển nào dưới đây không nằm trong chiến lược phát triển của Nhật Bản sau hai cuộc khủng hoảng dầu mỏ? A. Đầu tư phát triển khoa học vầ công nghệ. B. Đẩy mạnh đầu tư ra nước ngoài. C. Tập trung xây dựng các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều lao động. D. Hiện đại hóa và hợp lí hoá các xí nghiệp nhỏ và trung hình Câu 5: Các quốc gia nào sau đây không thuộc Đông Nam Á biển đảo? A. Thái Lan, Đông-Ti-mo. B. Bru-nây, Phi-líp-pin. C. Xin-ga-po, Cam-pu-chia. D. Cam-pu-chia, Việt Nam. Câu 6: Điều kiện thuận lợi để Trung Quốc phát triển các ngành công nghiệp truyền thống là A. lao động giá rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. B. nguồn vốn lớn và trình độ khoa học kĩ thuật cao. C. là các ngành phát triển từ lâu. D. có tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn. Câu 7: Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú đa dạng là do A. có dân số đông, nhiều quốc gia. B. nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á - Âu và lục địa Ô-xtrây-li-a. D. là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 8: Về vị trí địa lí phía nào của Trung Quốc giáp biển? A. Phía Bắc. .B. Phía Tây. C. Phía Đông. D. Phía Nam. Câu 9: Cơ cấu dân số già là xu hướng biến động của dân số Nhật Bản từ 1950-2021, dẫn đến


A. lực lượng lao động ngày càng tăng nhanh. B. đầu tư cho lực lượng lao động dự trữ ngày càng nhiều. C. tăng kinh phí cho việc chăm sóc người quá tuổi lao động. D. dân số tăng nhanh. Câu 10: Nhật Bản là một quốc gia nằm ở A. Tây Á. B. Đông Nam Á. C. Nam Á. Câu 11: Cho bảng số liệu: Năm 1991 1995 2000 2005 2010 Số dân 148,3 147,8 145,6 143,0 143,2 (triệu người) (Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11)

D. Đông Á. 2015 144,3

2017 146,8

Dân số Liên Bang Nga giảm là do? A. Gia tăng dân số không thay đổi qua các thời kì. B. Số trẻ sinh ra hằng năm nhiều hơn số người chết của năm đó. C. Gia tăng dân số tự nhiên thấp. D. Gia tăng dân số tự nhiên có chỉ số âm và do di cư. Câu 12: Trong cơ cấu nông nghiệp Nhật Bản, ngành sản xuất đóng vai trò chủ yếu là A. nuôi trồng hải sản. B. trồng trọt. C. chăn nuôi. D. trồng rừng. Câu 13: Ranh giới phân chia miền Đông và miền Tây của Trung Quốc là B. kinh tuyến 1150Đ. A. kinh tuyến 1050Đ. C. sông Hoàng Hà. D. sông Trường Giang. Câu 14: Ở phía Tây Bắc, Tây và Tây Nam, Liên Bang Nga lần lượt giáp với A. biển Ban-tích, biển Ca-xpi, biển Đen. B. biển Đen, biển Ban-tích, biển Ca-xpi. C. biển Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tích. D. biển Ban-tích, biển Đen, biển Ca-xpi. Câu 15: Dạng địa hình chủ yếu ở miền Tây Trung Quốc là A. núi cao và sơn nguyên đồ sộ xen lẫn bồn địa. B. sơn nguyên bằng phẳng xen lẫn bồn địa. C. núi cao và vực sâu. D. sơn nguyên đồ sộ xen lẫn đồng bằng. Câu 16: Tài nguyên có nhiều trên đất nước Nhật Bản là A. than. B. đồng. C. dầu. D. các mỏ phi kim loại (lưu huỳnh, pírit...). Câu 17: Cho bảng số liệu: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2012 VÀ 2017 (Đơn vị: USD) Năm In-đô-nê-xi-a Phi-líp-pin Thái Lan Xin-ga-po Việt Nam 2012 3701 2605 5915 54451 1748 2017 3355 2913 5824 52898 2118 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người của một số quốc gia, năm 2012 và 2017? A. Phi-líp-pin tăng chậm hơn ViệtNam. B. Xin-ga-po giảm chậm hơn In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan giảm chậm nhất trong 5 nước. D. Xin-ga-po tăng nhiều nhất trong 5 nước.


Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về dân cư - xã hội của phần lớn các nước Đông Nam Á hiện nay? A. Lao động có chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ lớn. B. Dân cư tập trung đông ở các đồng bằng châu thổ. C. Dân số đông, cơ cấu dân số trẻ. D. Có nhiều nét tương đồng về phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa. Câu 19: Ý nào không thuộc chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp Trung Quốc phát triển? A. Cải tạo xây dựng hệ thông giao thông, thủy lợi. B. Áp dụng chính sách giao quyền sử dụng đất cho nông dân. C. Ưu tiên phát triển trồng trọt hơn chăn nuôi để tự túc lương thực. D. Đưa kỹ thuật mới và giống mới vào sản xuất. Câu 20: Ý nào sau đây chính xác về tình hình dân số của Nhật Bản? A. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm cao và đang giảm dần. B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở mức cao. C. Tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng ít. D. Đông dân, phần lớn dân cư tập trung ở các thành phố ven biển. Câu 21: Đông Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa các lục địa nào sau đây? A. Á - Âu và Phi. B. Á - Âu và Ô-xtrây-li-a. C. Á - Âu và Nam Mĩ. D. Á - Âu và Bắc Mĩ. Câu 22: Dòng sông chia Liên Bang Nga thành hai phần Đông – Tây rõ rệt là A. sông Von-ga. B. sông Lê-na. C. sông Ê-nít-xây. D. sông Ô-bi. Câu 23: Ngành công nghiệp nào của Liên Bang Nga được xác định là ngành mũi nhọn, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước? B. Hàng không, vũ trụ. C. Khai thác dầu khí. D. Luyện kim A. Hóa chất, cơ khí. màu. Câu 24: Cho bảng số liệu: TỔNG DỰ TRỮ QUỐC TẾ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA, NĂM 2010 VÀ 2017 (Đơnvị: USD) Năm Trung Quốc Nhật Bản Thái Lan Việt Nam 2010 286,6 106,1 167,5 12,5 2017 337,7 121,8 152,5 29,6 (Nguồn: Niên giá thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng dự trữ quốc tế của một số quốc gia, năm 2010 và 2017? B. Việt Nam tăng nhiều hơn Trung Quốc. A. Thái Lan tăng chậm hơn Việt Nam. C. Nhật Bản tăng ít hơn Việt Nam. D. Trung Quốc tăng ít hơn Nhật Bản Câu 25: Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão? B. Phi-líp-pin. C. Ma-lai-xi-a. D. In-đô-nê-xi-a. A. Việt Nam Câu 26: Đâu không phải là thách thức của ASEAN trong những năm gần đây? A. Chênh lệch trình độ phát triển. B. Tình trạng đói nghèo còn phổ biến. C. Đã tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định. D. Vấn đề tôn giáo, hòa hợp dân tộc. Câu 27: Lúa gạo là cây trồng chính của Đông Nam Á nhưng diện tích gieo trồng có xu hướng giảm vì


A. việc sử dụng lương thực của người dân ngày càng được đa dạng hóa. B. đất trồng lúa đang được chuyển sang trồng cây công nghiệp và cây ăn quả có giá trị cao hơn. C. nhu cầu thị trường lúa gạo của thế giới đang có xu hướng giảm xuống. D. những biến đổi khí hậu toàn cầu đã làm cho một số vùng không còn thích hợp cho việc trồng lúa. Câu 28: Tư tưởng trọng nam khinh nữ đã dẫn đến hệ quả về mặt dân số ở Trung Quốc là A. mất cân bằng về giới tính, tỉ lệ nam so với nữ vượt trội. B. tỉ lệ tăng dân số hằng năm vẫn giữ nguyên. C. làm phá sản chính sách dân số cứng rắn của nhà nước. D. nam giới được nâng cao địa vị so với nữ trong xã hội. ---------------------------Hết phần trắc nghiệm---------------------------

II. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm, 18 phút) Mã Đề: 02 Câu 1 (1 điểm) Trình bày đặc điểm chính khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo, khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế? Câu 2: (2 điểm) Dựa vào bảng số liệu: GDP CỦA TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1985 1995 2004 2010 2015 2017 Trung Quốc 239 698 1649 6087 11016 12143 (Nguồn: cập nhật số liệu mới SGK Địa Lý 11) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP của Trung Quốc qua các năm. . b. Nhận xét? ---------------------------Hết phần tự luận--------------------------1. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Mỗi câu đúng: 0,25đ tổng 28 câu( 7 điểm) Câu/ Mã đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

232

409

657

885

A B B C D B D C C D D B A D A A D

D D D A C B D B B B A A C C A D B

B B A C D B B A B C C C C D A A B

A B C B D B D C B C C A B D A B A


18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28

A C D B C C A B C B A

D D C A C A B C A C B

C D A D C B D A A D D

D A D B D C A A C D C

---------------------------Hết phần trắc nghiệm--------------------------2. PHẦN TỰ LUẬN. (3 điểm) Mã Đề : 02 Câu hỏi

Câu 1: (1,0 điểm)

Nội dung câu hỏi

Trình bày đặc điểm chính khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo, khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế?

Dựa vào bảng số liệu: GDP CỦA TRUNG QUỐC QUA CÁC NĂM

Nội dung

Cộng (điểm)

* Trình bày đặc điểm chính khí hậu của Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á biển đảo, - Đông Nam Á lục địa có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Đông Nam Á biển đảo có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo. 1,0 đ * Khí hậu Đông Nam Á có những thuận lợi gì đối với sự phát triển kinh tế? - Khí hậu nhiệt đới gió mùa với nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn thuận lợi cho phát triển trồng trọt (cây lúa nước, các loại cây công nghiệp lâu năm, hằng năm..). - Khí hậu có sự phân hóa đa dạng tạo nên cơ cấu cây trồng và vật nuôi đa dạng. - Lượng bức xạ lớn, nhiệt độ cao phát triển du lịch.

- Vẽ biểu đồ cột. + Ghi tên biểu đồ,chú giải + Chính xác về tỉ lệ, trình bày sạch sẽ, có tính thẩm mỹ.

1,5 đ

- Nhận xét và giải thích.

0,5 đ

Câu 2 (2,0 điểm) a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP của Trung Quốc qua các năm. b. Nhận xét?


---------------------------Hết phần tự luận---------------------------

HẾT KHỐI 12 SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ………….

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng A. ĐỊA LÝ DÂN CƯ Câu 1. (A1-NB) Phát biểu nào sau đây đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay? B. Dân tộc Kinh là ít nhất. A. Dân tộc thiểu số chiếm ưu thế. C. Gia tăng tự nhiên rất cao. D. Có quy mô dân số lớn. Câu 2. (A3- NB) Các đô thị lớn ở nước ta tập trung chủ yếu ở A. Miền núi, trung du B. đồng băng, ven biển C. Đồng bằng, trung du D. Cao nguyên Câu 3. (A2- TH) Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động của nước ta? A. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh. B. Chất lượng lao động ngày càng được nâng lên. C. Lực lượng lao động có trình độ cao đông đảo. D. Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều. Câu 4. ( A3 - TH) Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chưa nhanh chủ yếu là do A. công nghiệp hóa phát triển còn chậm. B. các hoạt động phi nông nghiệp còn yếu. C. lao động nông nghiệp vẫn còn tỉ lệ lớn. D. chịu ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh. B. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Câu 1 (B - NB): Công cuộc đổi mới được manh nha từ năm nào? A. 1979. B. 1986. C. 1997. D. 1978. Câu 2 (B-TH): Ý nào dưới đây không phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nước ta những năm qua? A. Cả nước đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. B. Các vùng chuyên canh trong nông nghiệp được hình thành. C. Các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có qui mô lớn ra đời. D. Các khu vực miền núi và cao nguyên trở thành các vùng kinh tế năng động. Câu 3 (B-TH): Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay là do A. chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. B. nắm các ngành và lĩnh vực kinh tế then chốt của quốc gia. C. chi phối hoạt động của tất cả các ngành kinh tế khác. D. có số lượng doanh nghiệp thành lập mới hàng năm nhiều nhất trên cả nước.


C1. NÔNG NGHIỆP Câu 1 (C1-NB):Các loại cây công nghiệp thường được trồng ở vùng đồng bằng là A. đay, cói, lạc , đậu tương . B. mía, lạc, đậu tương, chè. C. mía, lạc đậu tương, điều. D. điều , hồ tiêu, dâu tằm, bông. Câu 2 (C1-NB): Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta hiện nay là A. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ. B. Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên. D. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 3 (C1-NB): Trâu được nuôi nhiều nhất ở những vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. B. TDMN Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long. D. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. Câu 4 (C1-TH): Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng lương thực của nước ta trong những năm qua tăng nhanh là A. áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật . B. đẩy mạnh khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. C. Tăng tỉ trọng lao động trong ngành trồng trọt. D. áp dụng rộng rãi mô hình quảng canh. Câu 5(C1-TH): Đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất nước ta chủ yếu là do A. điều kiện khí hậu ổn định. B. nhiều ngư trường trọng điểm. C. nhiều bãi triều, diện tích mặt nước lớn. D. vùng biển rộng, thềm lục địa nông. C2. CÔNG NGHIỆP Câu 1: (C2 – NB) Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay là: A. công nghiệp năng lượng. B. công nghiệp luyện kim. C. công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản. D. công nghiệp sành-sứ-thuỷ tinh. Câu 2: (C2 – NB) Khu vực nào sau đây có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng và phụ cận. B. Nam Bộ. C. Duyên hải miền Trung. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 3: (C2 – TH) Nguyên nhân chủ yếu làm cho công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta được phân bố rộng khắp cả nước? A. Thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới ngày càng mở rộng. B. Gắn với các vùng chuyên môn hóa về lương thực, thực phẩm. C. Nguồn nguyên liệu tại chỗ và thị trường tiêu thụ phân bố rộng. D. Sản phẩm khó bảo quản, vận chuyển xa tốn kém. Câu 4: (C2 – TH) Ý nào sau đây không đúng với tình hình phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta hiện nay? A. Sản lượng điện tăng liên tục tăng rất nhanh.


B. Thủy điện luôn chiếm hơn 70%. C. Đã xây dựng và đưa vào sử dụng hệ thống đường dây siêu cao áp 500 kV. D. Đã và đang sử dụng khí vào sản xuất điện. D. KỸ NĂNG Câu 1. (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị có quy mô dân số (năm 2007) trên 1 triệu người là những đô thị nào sau đây? A. TP. Hồ Chí Minh. B. Thái Nguyên C. Hạ Long. D.Thanh Hóa. Câu 2. (D- TH) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhâṇ xét nào đây là không đúng về dân số phân theo thành thị - nông thôn ở nước ta? A. Dân số nông thôn luôn cao gấp nhiều lần dân số thành thi.̣ B. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng tăng. C. Dân số thành thị chiếm tỉ trọng thấp và có xu hướng ngày càng tăng. D. Dân số nông thôn chiếm tỉ trọng lớn và có xu hướng ngày càng giảm. Câu 3. (D-NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết các đô thị nào sau đây là đô thị đặc biệt ở nước ta? A. Hà Nội. B. Cần Thơ. C. Hải Phòng. D. Đà Nẵng. Câu 4 (D-NB): Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết năm 2007 khu vực kinh tế nào trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế chiếm tỉ trong thấp nhất? A. Nông, lâm, thủy sản. B. Công nghiệp xây dựng. C. Dịch vụ. D. Nông nghiệp. Câu 5 (C1-NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 21, cho biết vùng có hoạt động khai thác thủy sản lớn nhất ở nước ta là A. đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đông Nam Bộ Câu 6 (D-NB): Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 19, cho biết cây công nghiệp nào sau đây không phải là sản phẩm chuyên hóa của vùng Tây Nguyên? A. Cà phê. B. Thuốc lá. C. Bông. D. Đậu tương. Câu 7( D –TH) . Dựa vào bảng số liệu sau: “Diện tích cây công nghiệpcủa nước ta thời kì 2005 -2018” (Đơn vị: nghìn ha) Năm

Hằng năm

Lâu năm

2005 210,1 172,8 2008 371,7 256,0 2010 600,7 470,3 2012 542,0 657,3 2014 716,7 902, 3 2016 778,1 1451,3 2018 845,8 1491,5 Nhận định nào sau đây đúng? A. Cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm tăng liên tục qua các năm.


B. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn và luôn chiếm tỉ trọng cao hơn. C. Giai đoạn 2005 - 2010, cây công nghiệp hằng năm có diện tích lớn hơn nhưng tăng chậm hơn. D. Cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh và tăng liên tục. Câu 8.(D – TH) Dựa vào bảng số liệu sau đây về cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta thời kì 2005 - 2018. (Đơn vị: %) Ngành

2005

2010

2015

2018

Trồng trọt

79,3

78,1

78,2

76,7

Chăn nuôi

17,9

18,9

19,3

21,1

Dịch vụ nông nghiệp

2,8

3,0

2,5

2,2

Loại biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp nước ta thời kì 2005 – 2018 là A.cột ghép. B.tròn. C. miền. D. cột chồng. Câu 9: (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21 và trang 3, cho biết trung tâm công nghiệp Đà Nẵng có giá trị sản xuất công nghiệp là A. từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng. B. trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng. C. trên 120 nghìn tỉ đồng. D. dưới 9 nghìn tỉ đồng. Câu 10: (D – NB) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, vùng nào sau đây của nước ta có các nhà máy thủy điện công suất trên 1000 MW ? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên Hải Nam Trung Bộ. Câu 11: (D – TH) Cho biểu đồ sau: SẢN LƯỢNG ĐIỆN, THAN, DẦU THÔ CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2014

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng với sự thay đổi sản lượng than, dầu thô, điện của nước ta, giai đoạn 1995 - 2014? A. Sản lượng than tăng nhanh hơn dầu thô.


B. Sản lượng dầu thô giai đoạn 2005 - 2014 giảm. C. Sản lượng điện tăng liên tục và nhanh nhất. D. Sản lượng dầu thô tăng nhanh hơn than. Câu 12: (D – TH) Cho biểu đồ: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA.

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2006 và 2010? A. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp kinh tế nhà nước có xu hướng tăng. B. Tỉ trọng kinh tế ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng. C. Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp kinh tế ngoài nhà nước luôn lớn nhất. D. Tỉ trọng kinh tế ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng giảm. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1: (D-VD) Cho bảng số liệu Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta qua các năm (Đơn vị: %) Năm

Khu vực

Nông thôn 69,5 67,8 66,1 65,0 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018) a. Vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn của nước ta qua các năm. b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn, thành thị của nước ta qua các năm. Câu 2. (C2-VDC) (1,0 điểm) Tại sao ở nước ta phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung? 2010 2013 2015 2017

Thành thị 30,5 32,2 33,9 35,0

ĐÁP ÁN TỰ LUẬN Câu 1. (2,0 điểm)


a. Vẽ biểu đồ:(1,5đ) - Biểu đồ miền - Tỉ lệ giữa các miền, thời gian tương đối chính xác, đầy đủ nội dung: tên biểu đồ, chú giải, năm, số liệu.. - Lưu ý: HS vẻ biểu đồ khác không tính điểm, thiếu hoặc sai mỗi nội dung trừ 0,25. b. Nhận xét: (0,5đ) - Tỉ lệ lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm (dẫn chứng). - Tỉ lệ lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng (dẫn chứng). Câu 2. (1,0 điểm) Nước ta phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì: + Công nghiệp hóa – hiện đại hóa với chiến lược xuất khẩu. (0,25 điểm) + Hình thành trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản. (0,25 điểm) + Mục đích: phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến. (0,25 điểm) + Góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch giữa các vùng. (0,25 điểm)

HẾT SỞ GDĐT …………. TRƯỜNG ….............

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm/ 28 câu) Câu 1. (A.1. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư) Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay? (NB) A. Có nhiều dân tộc ít người. B. Dân tộc Kinh là đông nhất. C. Gia tăng tự nhiên rất cao. D. Có quy mô dân số lớn. Câu 2. (A.2.Đô thị hóa) Đặc điểm của đô thị hóa nước ta hiện nay là (TH) A. cơ sở hạ tầng hiện đại. B. đều có quy mô rất lớn. C. phân bố đồng đều cả nước. D. có nhiều loại khác nhau. Câu 3. (B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế) Biểu hiện của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là (NB) A. phát triển nhiều khu công nghiệp tập trung. B. tăng tỉ trọng của công nghiệp và xây dựng. C. các vùng sản xuất chuyên canh được mở D. các vùng kinh tế trọng điểm được hình rộng. thành. Câu 4. (B.Đổi mới và hội nhập – Chuyển dịch cơ cấu kinh tế) Nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay là (TH) A. thị trường tiêu thụ rộng, có nhu cầu lớn. B. tài nguyên thiên nhiên dồi dào, đa dạng. C. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. nguồn lao động đông đảo, trình độ cao. Câu 5. (C.1.Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp) Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta hiện nay? (TH) A. Cây lương thực B. Cây ăn quả. C. Cây công nghiệp lâu năm. D. Cây công nghiệp hàng năm. Câu 6. (C.2.Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp) Công nghiệp chế biến chè của nước ta phân bố chủ yếu ở vùng nào sau đây? (NB) A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ.


C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du miền núi Bắc Bộ. Câu 7. (C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ) Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường bộ nước ta hiện nay? (NB) A. Là ngành còn rất non trẻ. B. Phương tiện ngày càng tốt. C. Mạng lưới phát triển rộng. D. Khối lượng vận chuyển lớn. Câu 8. (C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ) Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong thời gian gần đây? (TH) A. Nhu cầu du lịch tăng, có nhiều di sản thế B. Chính sách phát triển, nhu cầu về du lịch giới. tăng. C. Tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở lưu trú D. Thu hút nhiều vốn đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tốt. tầng. Câu 9. (D.1.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ) Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là (TH) A. tận dụng tài nguyên, phát triển nông nghiệp hàng hóa. B. góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, lãnh thổ. C. khai thác thế mạnh của vùng núi, tạo nhiều việc làm. D. đa dạng hóa các sản phẩm, nâng cao vị thế của vùng. Câu 10. (D.2.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng) Nhận xét nào sau đây không đúng về hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng? (NB) A. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm. C. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lũ, lụt. D. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp. Câu 11. (D.3.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ) Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh về (NB) A. trồng lúa gạo. B. khai thác gỗ quý. C. nuôi gia súc lớn. D. nuôi thủy sản. Câu 12. (D.4.Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ) Vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất trong ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là (TH) A. khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn lợi. B. đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu. C. đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt. D. phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến. Câu 13. (D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên) Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở Tây Nguyên hiện nay? (NB) A. Khai thác gỗ quý cho xuất khẩu. B. Xây dựng vùng chuyên canh lúa. C. Đầu tư chăn nuôi gia cầm và lợn. D. Trồng cây công nghiệp lâu năm. Câu 14. (D.6.Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở ĐNB) Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về (TH) A. chăn nuôi gia cầm và thủy sản. B. trữ năng thủy điện ở các sông. C. trồng các loại cây lượng thực. D. phát triển khai thác dầu và khí. Câu 15. (D.7.Vấn đề sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL) Khó khăn lớn nhất vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long là (NB) A. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn. B. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp. C. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn ngấm sâu. D. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh


Câu 16. (D.8.Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo) Biện pháp để khai thác hiệu quả kinh tế vùng biển – đảo nước ta là (TH) A. khai thác tổng hợp kinh tế biển – đảo. B. đẩy mạnh khai thác dầu khí. C. phát triển du lịch biển – đảo. D. khai thác kết hợp nuôi trồng thủy sản. Câu 17. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và trang 17, hãy cho biết vùng nào dưới đây có mật độ dân số thấp nhất? (NB) A. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 18. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết đô thị nào sau đây có quy mô dân số trên một triệu người? (NB) A. Hà Nội B. Thanh Hóa D. Biên Hòa C. Hải Dương Câu 19. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? (NB) B. Đồng Đăng –Lạng Sơn A. Thanh Thủy C. Cầu Treo D. Móng Cái Câu 20. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế? (NB) A. Biên Hòa B. Vũng Tàu C. Cần Thơ D. Thành phố Hồ Chí Minh Câu 21. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết vùng nào sau đây có cây cà phê là cây trồng chuyên môn hóa? (NB) B. Bắc Trung Bộ A. Trung du và miền núi Bắc Bộ C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 22. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, hãy cho biết ngành nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất các ngành trong nông nghiệp nước ta? (NB) A. Nông nghiệp B. Thủy sản và lâm nghiệp C. Thủy sản D. Lâm nghiệp Câu 23. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có sản lượng lúa thấp nhất? (NB) A. Sóc Trăng B. An Giang C. Long An D. Bạc Liêu Câu 24. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết trong các tỉnh dưới đây tỉnh nào có diện tích cây công nghiệp hàng năm cao nhất? (NB) A. Hà Tĩnh B. Nghệ An C. Bình Thuận D. Long An Câu 25. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ)


Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, tỉ lệ lao động đang làm việc của nước ta chiếm tỉ lệ cao nhất ở khu vực kinh tế (TH) A. công nghiệp và xây dựng, dịch vụ B. dịch vụ C. nông, lâm, thủy sản D. công nghiệp và xây dựng Câu 26. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây có quy mô trên 100.000 tỉ đồng? (TH) A. Hải Phòng B. Thành phố Hồ Chí Minh C. Hạ Long D. Biên Hòa Câu 27. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có tỉ lệ diện tích trồng lúa dưới 60 % so với diện tích trồng cây lương thực? (TH) A. An Giang B. Lâm Đồng C. Đồng Tháp D. Kiên Giang Câu 28. Kĩ năng (E. Đọc bản đồ, Atlat Địa lí Việt Nam; làm việc với bảng số liệu, biểu đồ) Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất công nghiệp trên 120 nghìn tỉ đồng? (TH) A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu. C. Hải Phòng. D. Biên Hòa. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. C. Địa lí các ngành kinh tế Việt Nam {C.3.Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: Mối quan hệ giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường)} (VDC) Phân tích mối quan hệ giữa phát triển du lịch với bảo vệ môi trường ở nước ta. (1 điểm) Câu 2. D. Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam { D.5.Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên: - Y nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên} (VD) Em hãy nêu ý nghĩa của việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. (1 điểm) Câu 3. E. Kĩ năng {E. Làm việc với bảng số liệu, biểu đồ} Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %) Năm 1995 2002 2010 2017 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 27,2 23,0 21,0 17,1 Nông − lâm − ngư nghiệp 28,8 38,5 36,7 37,1 Công nghiệp − xây dựng Dịch vụ 44,0 38,5 42,3 45,8 * Năm 2017 không tính thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm (Nguồn: Niên giam thống kê, NXB Thống kê, 2018) Từ bảng số liệu trên, em hãy nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1995 đến 2017.

HẾT


.


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.