TÀI LIỆU HÓA HỌC ÔN THI THPTQG
vectorstock.com/3167070
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
Hóa hữu cơ lớp 12 ôn thi THPTQG 2020 - Lý thuyết, bài tập, bài kiểm tra Lipit - Chất béo có lời giải chi tiết PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
1.1. Khái niệm Câu 1. Nhóm chức nào sau đây có trong công thức cấu tạo của một chất béo ? A. axit B. ancol C. este D. anđehit Câu 2. Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo A. (C17H35COO)3C3H5 B. CH3COOC2H5 C. C3H5COOC2H5 D. (CH3COO)3C3H5 Câu 3. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng để mô tả chất béo:
B. C. D. A. Câu 4. Chất nào sau đây là chất béo ? A. C17H35COOH. B. (C17H35COO)3C3H5. C. C3H5(OH)3. D. (C17H33COO)2C2H4. Câu 5. Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo? A. Tripanmitin. B. Glixerol. C. Tristearin. D. Triolein. Câu 6. Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo? A. sợi bông. B. mỡ bò. C. bột gạo. D. tơ tằm. Câu 7. Chất nào sau đây là este? A. CH3COCH2CH2OH. B. CH3OCH2CH3. C. CH3CH2CH2COOH. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 8. Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit? A. Chất béo. B. Sáp. C. Glixerol. D. Photpholipit. Câu 9. Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit? A. Mỡ động vật B. Dầu thực vật C. Dầu cá D. Dầu mazut Câu 10. Chất béo có thành phần chính là A. đieste. B. triglixerit. C. photpholipit. D. axit béo. Câu 11. Trieste của glixerol với chất nào sau đây là chất béo A. axit fomic B. axit axetic C. axit acrylic D. axit oleic Câu 12. Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH? A. Axit stearic. B. Axit axetic. C. Axit panmitic. D. Axit oleic. Câu 13. Công thức nào sau đây là công thức của chất béo? A. C15H31COOCH3. B. CH3COOCH2C6H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5. Câu 14. Công thức nào sau đây không phải là chất béo? A. (C15H31COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 15. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo A. (CH3COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C2H3COO)3C3H5. Câu 16. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo? A. C17H35COOC3H5. B. (C17H33COO)2C2H4. C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5. Câu 17. Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do A. chứa chủ yếu gốc axit béo no. B. trong phân tử có chứa gốc glixerol. C. chứa chủ yếu gốc axit béo không no. D. chứa axit béo tự do. Câu 18. Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường? A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. C6H5OH(phenol). D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 19. Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường? D. Saccarozơ. A. Tristearin. B. Triolein. C. Tripanmitin. Câu 20. Ở điều kiện thường, hai chất nào sau đây đều tồn tại ở thể rắn? A. Glixerol và etylen glicol. B. Axit stearic và tristearin. Trang 1
C. Etyl axetat và axit axetic. D. Axit oleic và triolein. Câu 21. Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường? A. (C17H31COOH)3C3H5. B. (C17H29COOH)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COOH)3C3H5. Câu 22. Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là A. CnH2nO6. B. CnH2n – 6O6. C. CnH2n – 4O6. D. CnH2n – 2O6. Câu 23. Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no. Công thức phân tử của E có dạng là A. CnH2n – 4O6. B. CnH2n – 2O6. C. CnH2nO6. D. CnH2n – 6O6.
Trang 2
1-C 11-D 21-C
2-A 12-A 22-B
3-D 13-D 23-A
4-B 14-B
5-B 15-C
Đáp án 6-B 7-D 16-C 17-C
8-C 18-A
9-D 19-B
10-B 20-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C (RCOO)3C3H5 thì có chứa nhóm chức este -COO Câu 2: Chọn đáp án A Câu 3: Chọn đáp án D Chất béo là trieste của glixerol với axit béo Câu 4: Chọn đáp án B Câu 5: Chọn đáp án B Câu 6: Chọn đáp án B • sợi bông: thành phần chính là xenlulozơ • bột gạo: thành phần chính là tinh bột. • tơ tằm: thành phần chính là các amino axit (tơ hữu cơ). • mỡ bò có thành phần chính là chất béo, chính là trieste của glixerol và axit béo. Câu 7: Chọn đáp án D Đáp án A chứa nhóm chức xeton và ancol. Đáp án B chứa nhóm chức ete. Đáp án C chứa nhóm chức axit Câu 8: Chọn đáp án C + Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit và photphorit. Câu 9: Chọn đáp án D Dầu mazut là một loại hiđrocacbon (thành phần C, H) ⇒ dầu mazut không phải là lipit.! còn lại, mỡ động vật, dầu thực vật, dầu cá là chất béo một thành phân của lipit Câu 10: Chọn đáp án B Câu 11: Chọn đáp án D Câu 12: Chọn đáp án A Câu 13: Chọn đáp án D Câu 14: Chọn đáp án B Chất béo là trieste của glixerol và axit béo ⇒ Chọn D. ______________________________ Một số axit béo thường gặp đó là: ● C17H35COOH : Axit Stearic ● C17H33COOH : Axit Olein ● C17H31COOH : Axit Linoleic ● C15H31COOH : Axit Panmitic Câu 15: Chọn đáp án C ● Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. ● Axit béo là: – Axit monocacboxylic (đơn chức). – Số C chẵn (từ 12C → 24C). – Mạch không phân nhánh. ⇒ chọn B vì số C của gốc axit (CH3COO-) quá ít. Câu 16: Chọn đáp án C Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Axit béo là axit đơn chức, có mạch C dài, không phân nhánh. A và D loại vì mạch C của gốc axit quá ngắn. B loại vì là đieste của etilen glicol và axit béo. Trang 3
C là triolein Câu 17: Chọn đáp án C chất béo là trieste của glixerol và các axit béo ⇒ trong 4 đáp án chỉ có: (C15H31COO)3C3H5 thỏa mãn. Câu 18: Chọn đáp án A Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do chứa chủ yếu gốc axit béo không no. Câu 19: Chọn đáp án B Phenol là chất rắn ở điều kiện thường ⇒ Loại C. Các chất béo: ● Là chất béo rắn nếu không có LK pi C=C. ● Là chất béo lỏng nếu có LK pi C=C. Vậy chỉ có (C17H35COO)3C3H5 là chất lỏng ở điều kiện thường. Câu 20: Chọn đáp án B Ở điều kiện thường saccarozo là tinh thể rắn nên loại D. Chất béo nếu có liên kết pi C=C thì là chất lỏng, còn không có liên kết pi C=C là chất rắn. Vậy Triolein là chất lỏng ở điều kiện thường. Câu 21: Chọn đáp án C Câu 22: Chọn đáp án B Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C) ||→ ∑πtrong T = πC=C + πC=O = 1 + 3 = 4 ||→ công thức của T là CnH2n + 2 – 2 × 4O6 ⇄ CnH2n – 6O6. Câu 23: Chọn đáp án A Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no ||→ ∑nπ trong E = 3 → E dạng CnH2n + 2 – 6O6 ⇄ CnH2n – 4O6.
Trang 4
1.2. Danh pháp Câu 1. Cho dãy gồm các chất: axit oleic, axit stearic, axit panmitic, axit linoleic. Có bao nhiêu chất chứa số nguyên tử cacbon trong phân tử là số chẵn? A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 2. Tripanmitin có công thức là A. (C15H29COO)3C3H5 . B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5 D. (C17H35COO)3C3H5 . Câu 3. Triolein có công thức cấu tạo là A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5. Câu 4. Triolein có công thức cấu tạo nào sau đây? A. (CH3[CH2]8 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]6COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Câu 5. Tristearin là tên gọi của chất béo nào dưới đây? A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5. Câu 6. Công thức phân tử của tristearin là A. C57H110O6. B. C54H110O6. C. C54H104O6. D. C51H98O6. Câu 7. Axit panmitic có công thức là A. C2H5COOH. B. C17H35COOH. C. C15H31COOH. D. C15H29COOH. Câu 8. Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là A. triolein. B. trilinolein. C. tristearin. D. tripanmitin. Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ: CH3OH NaOH HCl Trianmitin X Y Z. t H 2SO4 ñaëc ,t Tên gọi của Z là A. metyl panmitat. B. metyl linoleat. C. metyl stearat. D. metyl oleat. Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa : H 2 ,dö NaOH HCl Triolein E T G. Ni,t t Tên gọi của G là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau: H 2 Ni,t H 2SO4 , loaõ ng,dö NaOH Triolein X Y Z. t
D. axit panmitic.
Tên gọi của Z là A. axit stearic B. axit panmitic C. axit axetic D. axit oleic Câu 12. Hãy biểu diễn công thức cấu tạo đơn giản nhất của axit linoleic (axit octađeka-9,12,15-trienoic). Chọn đáp án đúng A. B. C. D. 1. A 11. A
2. C 12. B
3. C
4. B
Đáp án 5. C 6. A
7. C
8. A
9. A
10. C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án Cả 4 chất đều là axit béo nên điểu kiện số nguyên tử cacbon chẵn được thỏa mãn. • axit panmitic: C15H31COOH || • axit linoleic: C17H31COOH. • axit oleic: C17H33COOH. || • axit stearic: C17H35COOH. Trang 1
Câu 2. Đáp án chương trình học chúng ta biết một số chất béo sau: • tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5: chất béo no (rắn). • trilinoleic: (C17H31COO)3C3H5: chất béo không no (lỏng). • trioleic: (C17H33COO)3C3H5: chất béo không no (lỏng). • tristearic: (C17H35COO)3C3H5: chất béo no (rắn). theo yêu cầu bài tập, ta chọn đáp án thỏa mãn là C. Câu 3. Đáp án Câu 4. Đáp án Câu 5. Đáp án Tristearin được tạo từ axit stearic (C17H35COOH) và glixerol Câu 6. Đáp án tristearin có 3 gốc stearat (C17H35COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol là C3H5 ||→ công thức của tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → CTPT là C57H110O6. Câu 7. Đáp án Một số axit béo thường gặp đó là: ● C17H35COOH : Axit Stearic || ● C17H33COOH : Axit Olein ● C17H31COOH : Axit Linoleic || ● C15H31COOH : Axit Panmitic Câu 8. Đáp án Câu 9. Đáp án Các phản ứng trong dãy chuyển hóa xảy ra như sau: • tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3. • C15H31COONa + HCl → C15H31COOH + NaCl. • C15H31COOH + CH3OH ⇄ C15H31COOCH3 + H2O. ⇒ Z là metyl panmitat. Câu 10. Đáp án Ni C17 H 35COO 3 C3 H 5 C17 H33COO 3 C3H5 3H 2 t t 3C17 H 35COONa C3 H 5 OH 3 C17 H35COO 3 C3H5 3NaOH
C17 H 35COONa HCl C17 H 35COOH NaCl
Câu 11. Đáp án Câu 12. Đáp án Axit linoleic có CTCT là: C C C C C C C C C C C C C C C C C COOH
Trang 2
1.3. Đồng phân Câu 1. Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể điều chế được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ chứa nhiều hơn 1 chức este ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối đa tạo thành là A. 3 B. 5 C. 8 D. 6 Câu 3. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo đơn chức khác nhau thì thu được bao nhiêu loại chất béo có cấu tạo phân tử khác nhau: A. 2. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 4. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH và R2COOH với glyxerol sẽ thu được bao nhiêu este tác dụng với Na? A. 10 B. 8 C. 9 D. 11 Câu 5. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH (axit linoleic). Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste khác nhau của glixerol với các gốc axit trên ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 6. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) và glixerol. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 7. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo RCOOH, R’COOH, R’’COOH có thể thu được tối đa bao nhiêu chất béo khác nhau ? A. 6 B. 9 C. 12 D. 18 Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm các axit béo: axit stearic, axit panmitic, axit oleic. Trong điều kiện thích hợp, số triglixerit mà gồm ít nhất 2 gốc axit được tạo ra là A. 27 B. 18 C. 12 D. 15 Câu 9. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, C17H33COOH số trieste được tạo ra tối đa là A. 12. B. 18. C. 15. D. 9. Câu 10. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là A. 9. B. 6. C. 12. D. 10. Câu 11. Phân tử chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 12. Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc panmitat và hai gốc stearat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 14. Thủy phân trieste của glixerol trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp axit béo C17H35COOH và C15H31COOH. Số công thức cấu tạo trieste phù hợp với tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X, thu được glixerol và hai muối là natri oleat và natri stearat. Số công thức cấu tạo của X là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natriolat, natri panmitat có tỉ lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 17. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm RCOONa, R’COONa và R’’COONa. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? A. 3 B. 6 C. 9 D. 18 Trang 1
Câu 18. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 19. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 20. Một loại dầu thực vật E có chứa q triaxylglixerol đều có khối lượng phân tử bằng 886u và chỉ chứa các gốc axit: stearat, oleat và linoleat. Giá trị lớn nhất của q (không tính đồng phân hình học) là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 21. Đun nóng (có xúc tác) hỗn hợp gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic với glixerol, thu được p trieste có phân tử khối bằng 884. Giá trị lớn nhất của p (không tính đồng phân hình học) là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 22. Hỗn hợp T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa hai trong số ba loại gốc axit: stearat, oleat và panmitat. Giá trị lớn nhất của m (không tính đồng phân hình học) là A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. Câu 23. Trong thành phần của một loại dầu để pha sơn có chứa k trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Giá trị lớn nhất của k (không tính đồng phân hình học) là A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Đáp án 1. C 2. D 3. D 4. D 5. C 6. A 7. D 8. D 9. B 10. C 11. D 12. B 13. C 14. A 15. C 16. D 17. A 18. B 19. A 20. B 21. A 22. D 23. C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án Có thể tạo ra được HCHC chứa 2 chức este và 3 chức este - 3 chức este chỉ có 1 công thức duy nhất - 2 chức có 2 chức este: (OOCR) (OH) (OOCR);(OOCR) (OOCR) (OH) Câu 2. Đáp án Gọi axit oleic kí hiệu là A, axit stearic là B Số triglixerit tối đa tạo thành là A-A-A,B-B-B, A-B-B, B-A-A, B-A-A, A-B-A Câu 3. Đáp án Câu 4. Đáp án Để este tác dụng với Na thì phải là đieste hoặc monoeste Số monoeste tạo ra là: 4 (R1 -1),(R1-2),(R2-1),(R2-2) Số dieste tạo ra là: 7 (R1-1, R1-2); (R1-1,R1-3); (R2-1, R2-2);(R2-1,R2-3); (R1-1,R2-2);(R1-1,R2-3);(R2-1, R1-2) => Tổng số este là: 4+7 = 11 Kí hiệu: R1-1 nghĩa là gốc COOR1 ở vị trí Cacbon số 1 của glyxerol R2-1 nghia là gốc COOR2 ở vị trí Cacbon số 1 của glyxerol Câu 5. Đáp án Số trieste chỉ gồm 1 gốc 2 axit: 2 Số trieste gồm 2 gốc axit khác nhau: 4 => Tổng số axit là: 6 Câu 6. Đáp án Trang 2
Câu 7. Đáp án Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : n 2 .(n 1) 2 Số trieste =
Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18 Câu 8. Đáp án Đếm thôi :D. kí hiệu gốc axit stearic là S, panmitic là P và oleic là O. Chọn hai gốc trong ba gốc có 3 cách. Với mỗi hai gốc, chẳng hạn S và P thì có 4 cách xếp: SSP; SPS; PPS; PSP ||→ trieste được tạo từ hai gốc axit là 4 × 3 = 12. ► Tuy nhiên, yêu cầu là "ít nhất 2 gốc axit" ||→ TH nữa là triglixerit được tạo từ cả 3 gốc. ||→ có thêm 3 cách nữa là SPO; SOP và PSO. ||→ tổng là 15 thỏa mãn yêu cầu Câu 9. Đáp án n 2 .(n 1) 2 Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là: 32.(3 1) 2 ► Áp dụng: n = 3 ⇒ số trieste tối đa được tạo ra là = 18 ⇒ chọn B.
Câu 10. Đáp án 2 Chọn 2 trong 3 axit có C3 = 3 cách chọn
Có 4 cách sắp xếp trieste tạo bởi axit A,B và glixerol . ( A-A-B, A-B-A, B-B-A, B-A-B) Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là : 3. 4= 12 . Câu 11. Đáp án chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat số đồng phân của T là các vị trí tương đối của các gốc trên với gốc hiđrocacbon của glixerol:
Tổng có 3 đồng phân thỏa mãn. Câu 12. Đáp án Chất béo E có 2 đồng phân cấu tạo tùy thuộc vị trí của các gốc axit liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol:
Trang 3
Câu 13. Đáp án • Có 3 CTCT thỏa mãn là CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC17H35)-CH2(C15H31), CH2(OCOC17H33)CH(OCOC15H31)-CH2(C17H35), CH2(OCOC17H35)-CH(OCOC17H33)-CH2(C15H31) Câu 14. Đáp án 22.(2 1) 2 = 6. Số trieste TỐI ĐA tạo bởi glixerol và 2 axit béo trên là
Số trieste chứa chỉ 1 loại gốc axit béo từ 2 gốc axit béo với glixerol trên là 2. ⇒ số trieste thỏa mãn ycđb là 6 - 2 = 4 ⇒ chọn A. Ps: Do thủy phân tạo được 2 loại axit béo ⇒ phải chứa đồng thời cả 2 gốc axit béo. Câu 15. Đáp án Câu 16. Đáp án Đề bài yêu cầu tìm các cấu tạo triglixerit X có chứa 1 gốc oleat (O) và 2 gốc panmitat (P). Các cấu tạo X thỏa mãn là: O-P-P và P-O-P. ⇒ 2 cấu tạo thỏa. Câu 17. Đáp án Nguyễn Đức Anh Minh Trieste X phải có đủ cả 3 gốc axit RCOO, R'COO và R"COO Số CTCT thỏa mãn X là: 3!/2 = 3 Câu 18. Đáp án Trieste X sẽ gồm 2 gốc axit RCOO và R'COO: Số CTCT thỏa mãn X là: 4 Câu 19. Đáp án ➤ p/s: đề chặt chẽ hơn nên cho nói rõ X là một chất béo.! có nglixerol = 0,92 ÷ 92 = 0,01 mol; nnatri linoleat = 3,02 ÷ 302 = 0,01 mol ⇒ tỉ lệ: nglixerol : nnatri linoleat = 1 : 1 → cho biết X chứa 1 gốc linoleat ⇒ 2 gốc axit còn lại là 2 gốc oleat ⇒ có 2 cấu tạo thỏa mãn X là:
Câu 20. Đáp án Trang 4
cần biết công thức của các axit béo: axit stearic là C17H35COOH; axit oleic là C17H33COOH và axit linoleic là C17H31COOH. như đã từng nói, cần nhớ Mtristearin = 890u → Mchất béo = 886u ||→ chứng tỏ trong CTCT của chất béo đó có (890 – 886) ÷ 2 = 2 nối đôi C=C. 2 = 0 + 0 + 2 = 0 + 1 + 1 → có 2 trường hợp trieste thỏa mãn là: • TH1: được tạo từ 2 gốc stearat, 1 gốc linoleat. Xét vị trí tương đối của 3 gốc này với gốc hiđrocacbon của glixerol có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn. • TH2: được tạo từ 1 gốc stearat và 2 gốc oleat. Tương tự xét vị trí tương đối của 3 gốc này với gốc hiđrocacbon của glixerol cũng chỉ có 2 đồng phân thỏa mãn.
Theo đó, tổng có tất cả 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn yêu cầu Câu 21. Đáp án cần biết công thức của các axit béo: axit stearic là C17H35COOH; axit oleic là C17H33COOH và axit linoleic là C17H31COOH. như đã từng nói, cần nhớ Mtristearin = 890 → Mchất béo = 884 ||→ chứng tỏ trong CTCT của chất béo đó có (890 – 884) ÷ 2 = 3 nối đôi C=C. 3 = 0 + 1 + 2 = 1 + 1 + 1 → có 2 trường hợp trieste thỏa mãn là: • TH1: được tạo từ 1 gốc stearat, 1 gốc oleat và 1 gốc linoleat. Xét vị trí tương đối của 3 gốc này với gốc hđc của glixerol có 3 đồng phân thỏa mãn. • TH2: được tạo từ 3 gốc oleat → có duy nhất 1 trieste thỏa mãn là triolein thôi.
Theo đó, tổng có tất cả 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn yêu cầu Câu 22. Đáp án T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa 2 trong số 3 loại gốc axit: stearat, oleat và panmitat. ♦ Bước 1: chọn 2 gốc axit trong 3 axit có 3 cách: (ste, ole); (ste, pan); (pan, ole). ♦ Bước 2: đếm số đồng phân tạo được từ cặp gốc axit, có 4 đồng phân:
Trang 5
Như vậy, giá trị m = 3 × 4 = 12. Câu 23. Đáp án
||→ giá trị lớn nhất của k là 6.
Trang 6
2.1. Phản ứng thủy phân – xà phòng hóa Câu 1. Khi xà phòng hóa chất béo thu được sản phẩm là A. muối của axit béo và glixerol B. axit béo và glixerol C. axit axetic và ancol etylic D. Axit béo và ancol etylic Câu 2. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và: A. ancol đơn chức. B. phenol. C. este đơn chức. D. glixerol. Câu 3. Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là A. Phản ứng xà phòng hóa B. Phản ứng không thuận nghịch. C. Phản ứng cho - nhận electron. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 4. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol ? A. Benzyl axetat B. Metyl axetat C. Metyl propionat D. Tristearin Câu 5. Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường kiềm thu được glixerol? A. Etyl axetat. B. Metyl fomat. C. Metyl axetat. D. Triolein. Câu 6. Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol? A. Vinyl fomat. B. Tripanmitin. C. Phenyl axetat. D. Xenlulozơ. Câu 7. Xà phòng hóa chất nào sau đây không thu được ancol ? A. Phenyl fomat. B. Metyl axetat. C. Tristearin D. Benzyl axetat. Câu 8. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Etyl axetat. B. Tinh bột. C. Chất béo. D. Este đơn chức. Câu 9. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và A. axit béo. B. ancol đơn chức. C. muối clorua. D. xà phòng. Câu 10. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit oleic. B. axit panmitic. C. glixerol. D. axit stearic. Câu 11. Chất tham gia phản ứng thủy phân tạo glixerol là A. protein. B. saccarozơ. C. chất béo. D. tinh bột. Câu 12. Thủy phân hoàn toàn hợp chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được ancol đa chức? A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. phenyl axetat. D. tripanmitin. Câu 13. Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O? A. 6. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: A. CH3[CH2]16(COONa)3. B. CH3[CH2]16COOH. C. CH3[CH2]16COONa. D. CH3[CH2]16(COOH)3. Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X. Chất X là A. C17H33COONa. B. C17H35COONa. C. C17H33COOH. D. C17H35COOH. Câu 16. Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được A. glixerol và muối của axit panmitic. B. etylenglicol và axit panmitic. C. glixerol và axit panmitic. D. etylenglicol và muối của axit panmitic Câu 17. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dd NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic. Câu 18. Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COOH và glixerol. C. C15H31COONa và etanol. D. C15H31COOH và glixerol. Câu 19. Thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH đặc, nóng thu được C15H31COONa và A. C3H5OH. B. C2H5OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2. Câu 20. Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng cộng H2. B. Thủy phân trong môi trường kiềm. C. Thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng với kim loại Na. Câu 21. Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol, natri oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là A. 832. B. 860. C. 834. D. 858. Câu 22. Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là Trang 1
A. 886. B. 884. C. 862. D. 860. Câu 23. Xà phòng hoá hoàn toàn chất béo T, thu được glixerol và hỗn hợp muối của axit oleic và hai axit béo no. Công thức phân tử của T có dạng là A. CnH2nO6. B. CnH2n–2O6. C. CnH2n–4O6. D. CnH2n–6O6. Câu 24. Xà phòng hoá hoàn toàn chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp muối của hai axit béo no. Công thức phân tử của X có dạng là A. CnH2nO6. B. CnH2n–2O6. C. CnH2n–4O6. D. CnH2n–6O6. Câu 25. Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng A. C17H35COONa. B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2) COONa. C. CH2=CHCOONa. D. CH3CH(NH2)COONa. Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và A. 3a mol natri oleat. B. a mol axit oleic. C. 3a mol axit oleic. D. a mol natri oleat. Câu 27. Xà phòng hóa một chất béo thu được 2 muối C17H35COONa và C15H31COONa. Biết tỷ lệ 2 loại muối trên theo khối lượng là 2,2. Chất béo đó chứa A. 2 gốc C15H31COO B. 2 gốc C17H35COO C. 3 gốc C17H35COO D. 3 gốc C15H31COO. Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X, thu được glixerol, 2 muối của axit béo no và 1 muối của axit béo không no chứa 1 liên kết đôi. Công thức phân tử của X có dạng A. CnH2nO6. B. CnH2n-2O6. C. CnH2n-6O6. D. CnH2n-4O6. Câu 29. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X thu được 1 mol natri stearat và 2 mol natri oleat. Công thức phân tử của X là: A. C57H108O6 B. C57H106O6 C. C54H106O6 D. C54H108O6 Câu 30. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri panmitat, natristerat (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit thỏa mãn A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 31. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? C. 3. D. 4 A. 1. B. 2. Câu 32. Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp triolein và tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và b mol hỗn hợp muối. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 1 : 1. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Câu 33. Thủy phân hoàn toàn triolein trong dung dịch NaOH, thu được natri oleat và glixerol theo tỉ lệ mol tương ứng là A. 1 : 1. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 3 : 1. Câu 34. Thủy phân hoàn toàn este nào sau đây trong dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. etyl axetat. B. metyl acrylat. C. triolein. D. vinyl axetat. Câu 35. Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng? A. Tristearin. B. Xenlulozơ. C. Metyl axetat. D. Anbumin. Câu 36. Thủy phân hoàn toàn triaxylglixerol Y (có phân tử khối là 858) trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch có chứa natri panmitat và natri oleat. Đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử Y là A. có 5 liên kết π. B. có 57 nguyên tử cacbon. C. có 100 nguyên tử hiđro. D. có một gốc oleat. Câu 37. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 2 gốc C15H31COO B. 3 gốc C17H35COO C. 2 gốc C17H35COO D. 3 gốc C15H31COO Câu 38. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol muối của axit béo B. 1 mol natri axetat C. 1 mol muối của axit béo D. 3 mol natri axetat Câu 39. Cho các este: metyl axetat (1), vinyl fomat (2), tristearin (3), metyl acrylat (4), benzyl axetat (5), phenyl axetat (6). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (3), (4), (5). B. (3), (4), (6). C. (1), (2), (3), (5). D. (2), (3), (5). Trang 2
Câu 40. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, thu được muối natri của axit béo và ancol đa chức E. Tên gọi của E là A. ancol etylic. B. glucozơ. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 41. Cho các este: metyl fomat (1), vinyl axetat (2), metyl acrylat (3), phenyl axetat (4), triolein (5). Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (5). Câu 42. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch NaOH (đun nóng). Câu 43. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và A. etylen glicol. B. phenol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu 44. Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H33OCO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5. Câu 45. Cho các este: etyl format (1), vinyl axetat (2), triolein(3), metyl acrylat (4) , phenyl axetat (5), tristearin(6). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH ( đun nóng) sinh ra ancol là: A. (1)(3)(4)(6) B. (1)(2)(3)(4) C. (1)(3)(4)(5) D. (2)(3)(5)(6) Câu 46. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với A. H2. B. NaOH. C. CO2. D. H2O. Câu 47. Trong các chất sau, chất không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. vinyl axetat. B. triolein. C. Protein. D. tinh bột. Câu 48. Khi thuỷ phân chất béo ta luôn thu được A. axit oleic. B. glixerol. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 49. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 50. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất A. glucozơ và glixerol. B. xà phòng và ancol etylic. C. xà phòng và glixerol. D. glucozơ và ancol etylic. Câu 51. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng A. phân hủy mỡ. B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên. C. axit béo tác dụng với kim loại. D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm. Câu 52. Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất nào sau đây ? A. Saccarozơ B. Chất béo C. Xenlulozơ. D. Tinh bột.
Trang 3
1-A 11-C 21-A 31-B 41-B 51-D
2-D 12-D 22-D 32-B 42-B 52-B
3-D 13-C 23-D 33-D 43-D
4-D 14-C 24-C 34-D 44-A
5-D 15-A 25-A 35-B 45-A
Đáp án 6-B 16-A 26-A 36-A 46-A
7-A 17-C 27-B 37-A 47-D
8-C 18-D 28-C 38-A 48-B
9-A 19-C 29-B 39-A 49-B
10-C 20-D 30-A 40-D 50-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Câu 2: Chọn đáp án D Câu 3: Chọn đáp án D Câu 4: Chọn đáp án D A. Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH. B. Metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH. C. Metyl propionat: C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH. D. Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. Câu 5: Chọn đáp án D Câu 6: Chọn đáp án B Câu 7: Chọn đáp án A Nhận thấy phenyl fomat k thỏa mãn vì sinh ra phenol. Mà phenol là 1 axit yếu ⇒ tiếp tục tác dụng với NaOH tạo C6H5ONa ⇒ Chọn A ______________________________ ● Phenyl fomat ⇔ HCOOC6H5 HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O ● Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3 CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH ● Tristearin ⇔ (C17H35COO)3C3H5 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 ● Benzyl axetat ⇔ CH3COOCH2C6H5 CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH Câu 8: Chọn đáp án C Câu 9: Chọn đáp án A (RCOO)3 C3 H 5 + H2O (H+,to)⇄ 3RCOOH + C3H5(OH)3 ⇒ thu được axit béo và glixerol Câu 10: Chọn đáp án C Chất béo là trieste của axit béo và glixerol có dạng (RCOO)3 C3 H 5 ⇒ thủy phân bất kỳ chất béo luôn thu được glixerol Câu 11: Chọn đáp án C Câu 12: Chọn đáp án D Các phản ứng thủy phân xảy ra: A. metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH. B. vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO. C. phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa. D. tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3. ⇒ thu được ancol đa chức là TH đáp án D, thu được gilxerol Câu 13: Chọn đáp án C Câu 14: Chọn đáp án C Ta có phản ứng: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3. Câu 15: Chọn đáp án A Ta có phản ứng:
Trang 4
(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 ⇒ Chọn A Câu 16: Chọn đáp án A Câu 17: Chọn đáp án C Câu 18: Chọn đáp án D Ta có phản ứng: (C15H31COO)3C3H5 + 3H2O ⇌ 3C15H31COOH + C3H5(OH)3 Câu 19: Chọn đáp án C + Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối của axit béo và glixerol ⇒ Câu 20: Chọn đáp án D Triolein là (C17H33COO)3C3H5. Ni,t o (C17H35COO)3C3H5. A. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 B. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. C. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O (H+, to) ⇄ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3. D. (C17H33COO)3C3H5 + Na → không phản ứng Câu 21: Chọn đáp án A Câu 22: Chọn đáp án D X là (C17H33COO)(C17H35COO)(C15H31COO)C3H5 ⇒ MX = 860 g/mol. Câu 23: Chọn đáp án D Câu 24: Chọn đáp án C Câu 25: Chọn đáp án A Câu 26: Chọn đáp án A Phản ứng: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. có nC17H33COONa = 3ntriolein = 3a mol Câu 27: Chọn đáp án B Câu 28: Chọn đáp án C Câu 29: Chọn đáp án B Câu 30: Chọn đáp án A Câu 31: Chọn đáp án B Đề bài yêu cầu tìm số triglixerit tạo từ 1 gốc oleat (O) và 2 gốc stearat (S). Các triglixerit thỏa mãn là: O-S-S và S-O-S. Vậy có 2 triglixerit thỏa. Câu 32: Chọn đáp án B Câu 33: Chọn đáp án D Câu 34: Chọn đáp án D Câu 35: Chọn đáp án B to 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 A. (C17H35COO)3C3H5 +3NaOH B. Xenlulozo không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng to CH3COONa +CH3OH C. CH3COOCH3 +NaOH D. Anbumin là peptit nên bị thủy phân trong MT kiềm khi đun nóng Câu 36: Chọn đáp án A Phân tử khối các gốc: MC15H31COO = 255; MC17H33COO = 281. Phân tích: 858 = 41 + 255 + 281 + 281 ⇒ Y có 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat. ⇒ CTPT của triaxylglixerol Y là C55H102O6. ⇒ phát biểu B, C, D đều sai, phát biểu A đúng. ⇒ chọn A. ♥. Câu 37: Chọn đáp án A Câu 38: Chọn đáp án A Câu 39: Chọn đáp án A Câu 40: Chọn đáp án D Câu 41: Chọn đáp án B Câu 42: Chọn đáp án B Câu 43: Chọn đáp án D Trang 5
Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo. ⇒ Thực hiện pứ xà phòng hóa thu được muối natri của axit béo và glyxerol. Câu 44: Chọn đáp án A (C17H33COO)3C3H5 (X) + 3NaOH → 3C17H33COONa (nitri oleat) + C3H5(OH)3 (glixerol) Câu 45: Chọn đáp án A Câu 46: Chọn đáp án A Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với H2 để làm no hóa các liên kết π chuyển về các chất béo no ( dạng lỏng) Câu 47: Chọn đáp án D Câu 48: Chọn đáp án B Câu 49: Chọn đáp án B Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol). → thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phòng hóa) được dùng để điều chế xà phòng (muối của axit béo) và glixerol trong công nghiệp. Câu 50: Chọn đáp án C chất béo + kiềm → xà phòng + glixerol. ||→ trong CN, lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. Câu 51: Chọn đáp án D Xà phòng được điều chế bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm: to (RCOO)3 C3 H 5 (chất béo) + 3NaOH RCOONa (xà phòng) + C3 H 5 (OH)3 Mỡ là chất béo rắn (chứa chủ yếu các gốc axit béo no) ⇒ chọn D. Câu 52: Chọn đáp án B Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất chất béo ⇒ Chọn B
Trang 6
2.2. Phản ứng với cộng hợp Câu 1. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni). B. đun chất béo với dung dịch HNO3. C. đun chất béo với dung dịch NaOH. D. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng. Câu 2. Bơ thực vật là một thuật ngữ chỉ chung về các loại bơ có nguồn gốc từ thực vật. Từ dầu thực vật, người ta chế biến bơ thực vật qua quá trình A. thủy phân. B. xà phòng hóa. C. đốt cháy. D. hidro hóa. Câu 3. Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn Câu 4. Magarin (margarine) là một loại bơ nhân tạo được sản xuất chủ yếu từ dầu thực vật. Để có được bơ nhân tạo từ dầu thực vật ta đã A. hiđro hóa axit béo lỏng. B. xà phòng hóa chất béo lỏng. C. oxi hóa chất béo lỏng. D. hiđro hóa chất béo lỏng. Câu 5. Để chuyển hóa triolein thành tristearin người ta thực hiện phản ứng A. hiđro hóa. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. polime hóa. Câu 6. Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y lần lượt là A. tripanmitin và etylen glicol. B. tripanmitin và glixerol. C. tristearin và etylen glicol. D. tristearin và glixerol. Câu 7. Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom? A. Triolein. B. Phenol. C. Axit panmitic. D. Vinyl axetat. Câu 8. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Dung dịch brom B. Dung dịch KOH (đun nóng). C. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Kim loại Na Câu 9. Để phân biệt hai chất béo: triolein và tripanmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch A. NaOH. B. Brom. C. HCl. D. CuSO4. Câu 10. Cho dãy các chất : metan, etin, eten, etanol, axit etanoic, axit propenoic, benzen, alanin, phenol , triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 11. Cho các chất sau: etilen,anlen, isopren, toluen, stiren, p-crezol, axit ađipic, etyl fomat,tripanmitin, fructozơ. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. 1-A 11-B
2-D
3-D
4-D
5-A
Đáp án 6-D 7-C
8-D
9-B
10-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Để chuyển chất béo từ lỏng → rắn người ta đun chất béo với H2 (xúc tác Ni) ⇒ Thuận tiện cho việc vận chuyển Câu 2: Chọn đáp án D Câu 3: Chọn đáp án D Câu 4: Chọn đáp án D Câu 5: Chọn đáp án A Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn thì Ta dùng phản ứng + H2. Phản ứng này mục đích là để hóa rắn chất béo ⇒ Thuận tiện cho việc vận chuyển. Câu 6: Chọn đáp án D Câu 7: Chọn đáp án C Trang 1
Câu 8: Chọn đáp án D Câu 9: Chọn đáp án B Nhận thấy 2 chất khác nhau ở chỗ 1 chất có nối đôi trong mạch C còn chất còn lại không có Như vậy, khi cho brom tác dụng với 2 chất thì chất nào làm mất màu brom là olein, chất còn lại là panmitin Câu 10: Chọn đáp án D Các chất thỏa mãn là etin, eten, axit propenoic, phenol , triolein. Câu 11: Chọn đáp án B Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường gồm: Etilen, anlen(C=C=C), isopren, stiren, p-crezol và etyl fomat
Trang 2
2.3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn Câu 1. Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được A. oxi hóa chậm tạo thành CO2. B. máu vận chuyển đến các tế bào. C. tích lũy vào các mô mỡ. D. thủy phân thành glixerol và axit béo. Câu 2. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị A. cộng hiđro thành chất béo no. B. khử chậm bởi oxi không khí. C. thủy phân với nước trong không khí. D. oxi hoá chậm thành các chất có mùi khó chịu. Câu 3. Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành A. NH3, CO2, H2O. B. NH3 và H2O. C. H2O và CO2. D. NH3 và CO2. Câu 4. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ? A. H2O và CO2 B. NH3 và CO2 C. NH3 và H2O D. NH3, CO2 và H2O. Câu 5. Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do A. chất béo chảy ra. B. chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo ra anđehit có mùi. C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí. D. chất béo bị oxi và nitơ trong không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu. Câu 6. Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị thủy phân thành A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O. C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
Trang 1
1-C
2-D
3-C
4-A
5-B
Đáp án 6-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được tích lũy vào các mô mỡ. Câu 2: Chọn đáp án D Dấu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C trong gốc axit của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này sẽ bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu Câu 3: Chọn đáp án C Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D Câu 4: Chọn đáp án A Câu 5: Chọn đáp án B Dầu mỡ dễ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm tạo andehit nên sinh ra mùi. Câu 6: Chọn đáp án C Enzim có vai trò xúc tác phản ứng thủy phân chất béo tương tự H+ ⇒ tạo axit béo và glixerol
Trang 2
2.4. Tính chất chung Câu 1. Tính chất không phải của triolein C3H5(OOCC17H33)3 là A. tác dụng với H2 (Ni, t0). B. tan tốt trong nước. C. thủy phân trong môi trường axit. D. thủy phân trong môi trường kiềm. Câu 2. Tristearin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Kim loại K C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). D. Brom. Câu 3. Tripanmitin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Cu(OH)2 ( ở điều kiện thường) B. Dung dịch KOH (đun nóng). C. Dung dịch nước brom. D. H2(xúc tác Ni, đun nóng). Câu 4. Chất tác dụng với tripanmitin là A. H2 B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch Br2 Câu 5. Tristearin có phản ứng với A. H2 (Ni, to). B. dung dịch Br2. C. NaOH. D. Cu(OH)2. Câu 6. Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết)? A. H2. B. NaOH (dung dịch). C. Br2 (dung dịch). D. Cu(OH)2. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai: A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc C. Ở điều kiện thường ,tristearin là chất lỏng. D. Tri olein phản ứng được với nước brom. Câu 8. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng? H 2SO4 loaõng ,t 3C H COOH + C H (OH) . A. (C H COO) C H + 3H O 17
33
3
3
5
17
2
33
3
5
3
3C17H35COOK + C3H5(OH)3. B. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH dư t 3C15H31COONa + C3H5OH. C. (C15H31COO)3C3H5 +3NaOH dư Ni,t (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 dư Câu 9. Cho các chất (1) dung dịch KOH (2) H2/xúc tác Ni,to (3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng (4) dung dịch Br2 (5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng (6) Na Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 10. Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) chất lỏng; (2) chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7) tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2; (8) dễ cộng H2 vào gốc axit. Số tính chất đúng với mọi loại lipit là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án 1-B 2-A 3-B 4-C 5-C 6-D 7-C 8-C 9-D 10-C t
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Triolein là chất béo nên không tan trong nước Câu 2: Chọn đáp án A Tristearin là một este ⇒ Tristearin có phản ứng thủy phân Câu 3: Chọn đáp án B Câu 4: Chọn đáp án C Câu 5: Chọn đáp án C Câu 6: Chọn đáp án D Câu 7: Chọn đáp án C Câu 8: Chọn đáp án C Các phương trình A, B, D đều đúng Chỉ có phương trình C sai do sản phẩm tạo thành là C3H5(OH)3 chứ không phải là C3H5OH. Trang 1
Câu 9: Chọn đáp án D Chỉ có (5) và (6) không phản ứng Câu 10: Chọn đáp án C Các tính chất đúng là (3); (5); (6) (1) sai với chất béo no (2) sai với chất béo không no (4) sai với chất béo (7) sai với chất béo (8) sai với chất béo no.
Trang 2
3. Chất giặt rửa tổng hợp Câu 1. Nhận định đúng là: A. Chất giặt tẩy trắng có tính chất giặt rửa tương tự như xà phòng. B. Chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng đều có thể tổng hợp từ dầu mỏ. C. Chất giặt rửa có tác dụng làm sạch các chất bẩn nhờ phản ứng oxi hóa khử. D. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp tan tốt trong nước nhờ có hai đầu ưa nước (COO−Na+). Câu 2. Hãy chọn khái niệm đúng. Chất giặt rửa là những chất A. có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ. B. có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn. C. khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn. D. khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. Câu 3. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Xà phòng hiện nay là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa. B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng. C. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng. D. Có thể dùng xà phòng để giặt rửa đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng A. Chất giặt rửa luôn gồm hai phần, một đầu ưa nước và một đuôi kị nước. B. Chất giặt rửa tổng hợp tương tự với xà phòng ở đuôi kị nước, còn đầu ưa nước là các nhóm khác nhau. C. Chất giặt rửa làm giảm sức căng bề mặt của nước và tăng tính thấm ướt của vật cần giặt rửa. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 5. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách A. đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút ở nhiệt độ và áp suất cao. B. oxi hóa prafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có xúc tác rồi trung hòa axit bằng kiềm. C. oxi hóa prafin thành axit, hiđro hóa axit thành ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi trung hòa. D. cả A và B. Câu 6. Cho các chất sau: (1) CH3[CH2]14COOCH2CH(OCO[CH2]16CH3)CH2OCO[CH2]14CH3; (2) (CH3[CH2]16COO)2Ca; (3) CH3[CH2]14OSO3Na; (4) CH3[CH2]16COOK; (5) CH3[CH2]14C6H4SO3Na; (6) CH3[CH2]14COONa. Vậy số chất là xà phòng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Đáp án 1-B 2-D 3-A 4-D 5-C 6-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B A sai, chất tẩy trắng tẩy màu bằng phản ứng oxi hóa khử còn xà phòng nhờ ra năng rửa trôi vết bẩn B đúng C sai, chất giạt rửa làm sạch nhờ khả năng rửa trôi D, sai chỉ có 1 đầu ưa nước, đầu còn lại kị nước Câu 2: Chọn đáp án D Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó. Câu 3: Chọn đáp án A Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá.Loại xà phòng này có một nhược điểm là không giặt được trong nước cứng vì nó tạo các kết tủa với các ion canxi và magiê bết lên mặt vải làm vải chóng mục. Trang 1
Về sau, xà phòng được sản xuất từ dầu mỏ. Vì thế nó đã khắc phục được nhược điểm trên để có thể giặt được quẩn áo bằng nước cứng Câu 4: Chọn đáp án D A: đúng, chất giặt rửa gồm gốc R kị nước và gốc SO3- Na+ ưa nước B: đúng, đầu ưa nước của xà phòng là COO- Na+, còn đầu ưa nước của chất giặt rửa thường là SO3- Na+ C: đúng Câu 5: Chọn đáp án C Chất giặt rửa được sản xuất bằng cách oxi hóa prafin thành axit, hiđro hóa axit thành ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi trung hòa. Câu 6: Chọn đáp án A (1) là este đa chức. (2) là muối canxi của axit hữu cơ (3) và (5) là chất giặt rửa tổng hợp. (4) và (6) là xà phòng
Trang 2
4.1. Dạng câu hỏi số đếm Câu 1. Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 2. Số nguyên tử oxi trong một phân tử chất béo là A. 6. B. 2. C. 4. D. 8. Câu 3. Số liên kết pi (π) trong một phân tử triolein là A. 3. B. 4. C. 1. D. 6. Câu 4. Cho dãy các chất: H2, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, Cu(OH)2, HCl. Ở điều kiện thích hợp, số các chất trong dãy tác dụng đựng nước với triolein là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 5. Cho các chất: axit oleic; vinyl axetat; triolein; anđehit axetic. Ở điều kiện thích hợp, số chất tác dụng được với H2 là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 6. Thực hiện các phản ứng sau: (a) CH3CHO + H2 (b) CH3COOCH=CH2+ NaOH (c) CH≡CH + H2O (d) (C17H33COO)3C3H5 + NaOH. Số phản ứng thu được ancol là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 7. Cho các este: metyl axetat (1), vinyl axetat (2), tristearin (3), benzyl axetat (4), etyl acrylat (5), iso-amyl axetat (6). Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8. Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, Etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 9. Cho dãy các chất: axit fomic, ancol etylic, glixerol, tristearin và etyl axetat. Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 10. Trong đời sống, chất béo là thức ăn quan trọng của con người, là nguồn cung cấp dinh dưỡng và năng lượng đáng kể cho cơ thể hoạt động. Công thức nào dưới đây biểu diễn một chất béo? A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H33COO)2C3H5(OH). D. (C17H33COO)C3H5(OH)2. Câu 11. Cho các triolein lần lượt tác dụng với : Na, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp phản ứng xảy ra là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 12. Cho các chất: phenol; axit axetic; etyl axetat; ancol etylic; tripanmitin. Số chất phản ứng với NaOH là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 13. Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl fomat, trilinolein, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH (đun nóng), sản phẩm thu được có ancol là C. 4. D. 1. A. 3. B. 2. Câu 14. Cho các chất: metyl axetat, vinyl axetat, triolein, tripanmitin. Số chất phản ứng được với dung dịch Br2 là: A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 15. Cho các este: etyl fomat, vinyl axetat, triolein, metyl acrylat, phenyl axetat. Số este phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. 5. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 16. Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 17. Cho các chất: axit axetic; phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomanđehit. Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 18. Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) thể rắn, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan trong hexan, (4) bị thuỷ phân trong môi trường axit, (5) có khả năng cộng hiđro. Số đặc điểm, tính chất đúng với tristearin là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Trang 1
Câu 19. Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) thể lỏng, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan trong nước, (4) bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, (5) bị ôi khi để lâu ngoài không khí. Số đặc điểm, tính chất đúng với triolein là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 20. Cho các chất: glixerol, natri panmitat, axit panmitic, tripanmitin. Số chất không tan trong nước ở điều kiện thường là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 21. Cho dãy gồm các chất: (1) vinyl axetat, (2) triolein, (3) metyl acrylat, (4) phenyl axetat. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22. Cho dãy các chất: propan (1); propilen (2); propin (3); propađien (4); benzen (5); toluen (6); stiren (7); ancol anlylic (8); axetanđehit (9); xilen (10); axit axetic (11); triolein (12). Số chất làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 23. Cho triolein lần lượt tác dụng với Na, H2 (Ni, to), dung dịch NaOH (to), Cu(OH)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 25. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là A. 10. B. 12. C. 24. D. 40. Câu 26. Cho dãy các chất: propan, toluen, ancol anlylic, xilen, stiren, triolein. Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 27. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 28. Cho các chất sau: triolein, tripanmitin, etyl axetat, axit axetic. Số chất tham gia phản ứng xà phòng hóa là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 29. Xà phòng hóa hoàn toàn triaxylglixerol T trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri panmitat, natri oleat và natri stearat. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của T là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 30. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối natri của axit panmitic và axit stearic. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là D. 2. A. 6. B. 3. C. 4. Câu 31. Cho các chất: vinyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 32. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl fomat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 33. Cho dãy các chất: (1) metyl propionat, (2) triolein, (3) metylamoni axetat, (4) poli(metyl metacrylat), (5) poli(etylen terephtalat). Số chất tác dụng với dung dịch NaOH (dư, to) có xảy ra phản ứng thủy phân chức este là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 34. Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 35. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Trang 2
Câu 36. Khi thủy phân hoàn toàn 1 mol triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat . Số liên kết π trong một phân tử X là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 37. Cho dãy các chất: phenyl axetat, benzyl fomat, vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dd NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 38. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 39. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 40. Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 41. Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, vinyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 42. Phản ứng este hóa giữa ancoletylic với axit axetic (xúctác H2SO4 đặc, nhiệt độ) là phản ứng thuận nghịch H SO ,t ⇀ 3COOC2 H 5 H 2 O CH 3COOH C2 H 5OH ↽ 2 4 CH Thực hiện các biện pháp: (1). Dùng dưa xit axetic; (2) liên tục thêm ancol vào bình phản ứng; (3). Thêm chất xúc tác vào; (4). Thường xuyên tách ester ra khỏi hỗn hợp phản ứng; (5) nhỏ giọt chậm nước vào hỗn hợp; (6) đun hồi lưu hỗn hợp phản ứng. Số biện pháp làm tăng hiệu suất tạo este là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Trang 3
1-D 11-B 21-A 31-C 41-B
2-A 12-B 22-A 32-B 42-D
3-D 13-B 23-D 33-A
4-A 14-C 24-B 34-A
5-D 15-B 25-B 35-B
Đáp án 6-A 16-A 26-B 36-C
7-C 17-B 27-C 37-C
8-D 18-A 28-A 38-A
9-D 19-D 29-C 39-D
10-B 20-B 30-C 40-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án D Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo Câu 2: Chọn đáp án A Câu 3: Chọn đáp án D triolein có 3 gốc oleat (C17H33COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol (C3H5). mỗi gốc oleat gồm 1πC=O + 1πC=C nên tổng triolein có 6π. Câu 4: Chọn đáp án A Chỉ có Cu(OH)2 không thỏa mãn Câu 5: Chọn đáp án D Câu 6: Chọn đáp án A Câu 7: Chọn đáp án C các phương trình hóa học của phản ứng thủy phân etse là: (1) metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (ancol metylic) (2) vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (anđehit). (3) tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (gilxerol) (4) benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH (ancol benzylic) (5) etyl acrylat: CH2=CHCOOC2H5 + NaOH → CH2=CHCOONa + C2H5OH (ancol etylic) (6) iso-amyl axetat (dầu chuối) + NaOH → CH3COONa + (CH3)2CHCH2CH2OH (ancol isoamylic). Tổng kết, có 5 phản ứng thỏa mãn yêu cầu Câu 8: Chọn đáp án D etyl acetat, tripanmitin, etyl clorua Câu 9: Chọn đáp án D Số chất trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường gồm axit fomic và glixerol ⇒ Câu 10: Chọn đáp án B Câu 11: Chọn đáp án B Câu 12: Chọn đáp án B Câu 13: Chọn đáp án B t CH3COONa + C6H5ONa + H2O. ● Phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH t HCOONa + CH3CHO. ● Vinyl fomat: HCOOCH=CH2 + NaOH t 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. ● Trilinolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH t HCOONa + C2H5OH. ● Etyl fomat: HCOOC2H5 + NaOH ⇒ các chất thỏa là trilinolein, etyl fomat Câu 14: Chọn đáp án C Các chất phản ứng được với dung dịch Br2 phải chứa πC=C, –CHO hoặc là anilin, phenol. ⇒ các chất phản ứng được với dung dịch Br2 là vinyl axetat, triolein Câu 15: Chọn đáp án B Ta có các phản ứng cụ thể sau. (1) HCOOCH2CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2OH (2) CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (3) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (4) CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH (5) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O Câu 16: Chọn đáp án A trong dãy các este, chỉ có 2 este còn nối đôi C=C Trang 4
||→ có khả năng phản ứng cộng H2 (Ni, to) gồm: • triolein: (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. • vinyl axetat: CH3COOCH=CH2. các chất còn lại đều là chất béo no, este no nên không thỏa mãn. Theo đó, đáp án đúng cần chọn là A. Câu 17: Chọn đáp án B Các chất phản ứng được dung dịch NaOH, đun nóng gồm: • axit axetic: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.
• phenol: • metyl fomat: HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH. • tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. ⇒ có 4 chất trong dãy thỏa mãn yêu cầu Câu 18: Chọn đáp án A các đặc điểm, tính chất đúng với tristearin: (C17H35COO)3C3H5 là: (1) thể rắn, (2) nhẹ hơn nước, (3) tan trong hexan, (4) bị thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 19: Chọn đáp án D triolein có công thức cấu tạo: (C17H33COO)3H5 → có nối đôi C=C ở gốc hiđrocacbon ⇒ triolein ở thể lỏng ở đk thường, bị ôi thiu khi để ngoài không khí (bị oxi hóa); còn tính chất nhẹ hơn nước và bị thủy phân trong môi trường kiềm là tính chất chung của este ⇒ có 4 trong 5 phát biểu đúng. Câu 20: Chọn đáp án B • các chất glixerol, natri panmitat tan tốt trong nước. • axit panmitic ít tan còn tripanmitin không tan trong nước Câu 21: Chọn đáp án A Các phản ứng thủy phân xảy ra: (1). vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO. (2). triolein: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. (3). metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH. (4). phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa. ||⇒ Phản ứng (1) và (3) thỏa mãn yêu cầu Câu 22: Chọn đáp án A Câu 23: Chọn đáp án D • Có 2 trường hợp có phản ứng khi cho triolein phản ứng với: H2 (Ni, to) và dung dịch NaOH (to) Ni,t (C17H35COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 t 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH Câu 24: Chọn đáp án B • Trong điều kiện thích hợp, triolein phản ứng được với Br2 và NaOH: (C17H33COO)3C3H5 + 3Br2 → (C17H33Br2COO)3C3H5 (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 Câu 25: Chọn đáp án B Số trieste (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là = (4.3.2)/2 = 12 Câu 26: Chọn đáp án B Làm mất màu KMnO4 ở nhiệt độ thường gồm: ancol anlylic; acrilonitrin; stiren → có 3 chất, chọn B.♦♦♦ Câu 27: Chọn đáp án C Có 3 công thức cấu tạo phù hợp:
Trang 5
Câu 28: Chọn đáp án A Để có phản ứng xà phòng hóa với NaOH ta cần chất đó là este. + Nhận thấy trong 4 chất thì có 3 chất là este Câu 29: Chọn đáp án C ► traxylglicerol T được tạo từ 3 gốc axit béo panmitat, oleat và stearat ||→ số công thức thỏa mãn T là số đồng phân vị trí tương đối giữa 3 gốc này với gốc hđc của glixerol:
Có 3 đồng phân thỏa mãn thôi. Câu 30: Chọn đáp án C Câu 31: Chọn đáp án C Các chất thỏa mãn là etyl fomat và tripanmitin Câu 32: Chọn đáp án B CH3COOC6H5 ( phenyl axetat) + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (1). CH3COOCH2-CH=CH2 (anlyl axetat)+ NaOH → CH3COONa + CH2=CH-CH2OH (2). CH3COOCH3 (metyl axetat) + NaOH → CH3COONa + CH3OH (3). HCOOC2H5 (etyl fomat) + NaOH → HCOONa + C2H5OH (4). C3H5(OOCC15H15)3 ( tripanmitin) + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3C15H31COONa (5). HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (6). ⇒ các phản ứng (2), (3), (4), (5) sinh ra ancol. Câu 33: Chọn đáp án A Câu 34: Chọn đáp án A Số chất tác dụng với NaOH dư sinh ra ancol gồm: + Anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin Câu 35: Chọn đáp án B Ta có: ● Phenyl axetat ⇔ CH3COOC6H5. CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (Loại). ● Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3. CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (Chọn). ● Etyl fomat ⇔ HCOOC2H5. HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (Chọn). ● Tripanmitin ⇔ (C15H31COO)3C3H5. (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31CONa + C3H5(OH)3 (Chọn). Câu 36: Chọn đáp án C Câu 37: Chọn đáp án C CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO Trang 6
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH HCOOC2H5+ NaOH → HCOONa + C2H5OH (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Câu 38: Chọn đáp án A ● Phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O. ● Anlyl axetat: CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH2=CHCH2OH. ● Etyl fomat: HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH. ● Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3. ⇒ chỉ có phenyl axetat thủy phân không sinh ra ancol Câu 39: Chọn đáp án D Các phản ứng thủy phân xảy ra theo các phương trình hóa học sau: • phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O. (đây là trường hợp thủy phân của este phenol, thu được 2 muối). • metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH (ancol metylic). • etyl fomat: HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (ancol etylic). • tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 (glixerol). • vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (anđehit axetic). ⇒ có 3 chất thỏa mãn sinh ra ancol là: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Câu 40: Chọn đáp án B • Có 4 CTCT thỏa mãn là CH2(OCOCH3)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOC2H5), CH2(OCOCH3)-CH(OCOC2H5)-CH2(OCOCH3), CH2(OCOC2H5)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOCH3), CH2(OCOC2H5)-CH(OCOCH3)-CH2(OCOC2H5) Câu 41: Chọn đáp án B Các chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng (dư), đun nóng sinh ra ancol là: metyl benzoat, metyl metacrylat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, triolein, tristearin Vậy có 7 chất. Câu 42: Chọn đáp án D Biện pháp tăng hiệu suất của phản ứng ( tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este ) có thể lấy dư một chất trong 2 chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm. Do đó, thấy ngay các biện pháp (1), (2), (4) đúng. Chú ý (6). đun hổi lưu là biện pháp để tăng hiệu suất sản xuất este so với các bình thường. (5) thêm sản phẩm vào nên rõ không thỏa mãn. (3) thêm chất xúc tác ở đây là H2SO4 đặc, hút nước mạnh → làm giảm sản phẩm H2O nên thỏa mãn. Như vậy tổng cộng sẽ có 5 biện pháp
Trang 7
4.2. Dạng câu phát biểu Câu 1. Hãy chọn nhận định đúng A. Lipit là este của glixerol với các axit béo. B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit no đơn chức mạch không phân nhánh. C. Chất béo là một loại lipit. D. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. B. Chất béo không tan trong nước. C. Dầu ăn và dầu bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo chưa no. B. Dầu mỡ sau khi rán có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu. C. Chất béo tan tốt trong nước và trong dung dịch axit clohidric. D. Hidro hóa dầu thực vật lỏng thu được mỡ động vật rắn. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một phân tử triolein có chứa 3 liên kết pi. B. Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng, thu được chất béo rắn. C. Ở nhiệt độ thường, tristearin tồn tại ở thể lỏng. D. Chất béo là đieste của glixerol với các axit béo. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. C. Triolein có phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). D. Ở điều kiện thường, triolein tồn tại ở thể rắn. Câu 6. Chọn phát biểu đúng ? A. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có mặt của axit sunfuric đặc là phản ứng một chiều B. Phản ứng thuỷ phân metyl axetat trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch C. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được etilenglicol D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm là muối và ancol Câu 7. Phát biểu nào dưới đây không đúng A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các este của các axit béo no, tồn tại ở thể rắn. B. Dầu thực vật chủ yếu cấu thành từ các este của các axit béo không no, tồn tại ở thể lỏng. C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mỡ động vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn. B. Dầu thực vật chứa chủ yếu các triglixerit của các gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Lipit là este của glixerol với các axit béo. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 9. Chọn phát biểu đúng, ở nhiệt độ phòng A. chất béo no thì rắn còn chất béo không no thì lỏng. B. chất béo không no thì rắn còn chất béo no thì lỏng. C. chất béo no thường rắn còn chất béo không no thường lỏng. D. chất béo không no thường rắn còn chất béo no thường lỏng. ID: 42509 Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng A. Tripanmitin là chất lỏng ở nhiệt độ thường. B. Thuỷ phân este trong môi trường NaOH thu được xà phòng. C. Các este đơn chức luôn tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:1. D. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp? A. Đều được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. Trang 1
B. Xà phòng là hỗn hợp muối natri (kali) của axit béo, không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa C. Chất tẩy rửa tổng hợp không phải là muối natri của axit cacboxylic, ít bị kết tủa trong nước cứng. D. Đều có khả năng hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn. Câu 12. Phát biểu nào sau đây sai? A. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. B. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol C. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. D. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp? A. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp có tính hoạt động bề mặt cao, có tác dụng làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn. B. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. C. Không nên dùng xà phòng trong nước cứng vì tạo ra muối kết tủa canxi và magie. D. Chất giặt rửa tổng hợp có thể dùng để giặt quần áo trong nước cứng vì không tạo kết tủa với canxi và magie. Câu 14. Nhận định nào sau đây đúng? A. Số nguyên tử C, H, O trong phân tử chất béo đều là số nguyên, chẵn. B. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. D. Dầu ăn và dầu nhớt động cơ có cùng thành phần nguyên tố. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo bị thủy phân trong môi trường kiềm thu được muối và ancol. B. Một số este no, đơn chức, mạch hở phản ứng với dung dịch NaOH không tạo ra muối và ancol. C. Thủy phân este no, đơn chức, mạch hở trong dung dịch H2SO4 loãng thu được axit và ancol. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 16. Chọn phát biểu đúng. A. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được ancol. B. Công thức phân tử của tristearin là C57H108O6 C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. D. Ở điều kiện thường triolein là chất rắn không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo có nhiều ứng dụng trong đời sống. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa. C. Chất béo là hợp chất thuộc loại trieste. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. Câu 18. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Hiđro hóa chất béo lỏng thu được chất béo rắn. B. Chất béo không tan trong nước và nặng hơn nước. C. Thủy phân chất béo trong môi trường bazơ sẽ thu được xà phòng. D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Câu 19. Phát biểu đúng là A. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và rượu (ancol). C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 21. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Chất béo là este của glixerol và axit béo Trang 2
B. Chất béo để lâu ngày có mùi khó chịu là do chất béo tham gia phản ứng hiđro hóa C. Muối natri hoặc kali của axit là thành phần chính của xà phòng D. Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chất béo bị thủy phân không hoàn toàn trong môi trường axit. B. Xà phòng hóa hoàn toàn tripanmitin thu được etylen glicol. C. Đun nóng tristearin với dung dịch H2SO4 loãng thu được axit oleic. D. Xà phòng hóa chất béo luôn thu được muối của một axit béo. Câu 23. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol. B. Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. D. Muối natri của các axit béo được dùng để sản xuất xà phòng. Câu 24. Thủy phân hoàn toàn 1 mol trieste X trong dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri propionat và 2 mol natri acrylat. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Phân tử chất X có chứa 18 nguyên tử hiđro. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Câu 25. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo được 3 mol glixerol. B. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. C. Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein. D. Trong phân tử trilinolein có 9 liên kết π Câu 26. Phát biểu đúng là A. Thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng một chiều. B. Triolein ở điều kiện thường là chất béo lỏng, không tan trong nước. C. Benzyl axetat là este có mùi thơm của chuối chín. D. Metyl acrylat là este được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ. Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Dẩu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. B. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. C. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng. D. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. Câu 28. Phát biểu đúng là: A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. D. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ? A. Lipit là trieste của glixerol với các axit béo. B. Axit béo là các axit monocacboxylic mạch cacbon không phân nhánh. C. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa và là phản ứng thuận nghịch. D. Phương pháp thông thường sản xuất xà phòng là đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dung dịch NaOH hoặc KOH. Câu 31. Phát biểu không đúng là Trang 3
A. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. B. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH hoặc KOH sẽ thu được xà phòng. C. Triolein có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom. D. Chất béo (dầu, mỡ ăn) có thể dùng làm chất bôi trơn cho động cơ và ổ trục máy móc. Câu 32. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử X có 5 liên kết π. B. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2. C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6. D. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu 33. Chất hữu cơ Z có công thức phân tử C17H16O4, không làm mất màu dung dịch brom, Z tác dụng với NaOH theo phương trình hóa học: Z + 2NaOH → 2X + Y; trong đó Y hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Không thể tạo ra Y từ hidrocacbon tương ứng bằng một phản ứng. B. Thành phần % khối lượng của cacbon trong X là 58,3%. C. Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện bài toán. D. Cho 15,2 gam Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Câu 34. Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X có 1 liên kết π. B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Công thức phân tử của X là C55H102O6. D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Câu 35. Phân tử chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat và hai gốc oleat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử T có chứa hai liên kết đôi C=C. B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của T. C. Phân tử T có chứa 52 nguyên tử cacbon. D. 1 mol T làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu 36. Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol. Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử E có chứa 5 liên kết π. B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của E. C. Công thức phân tử chất E là C55H104O6. D. E cộng H2 (xúc tác Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 37. Cho các phát biểu sau về chất béo: (a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 38. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (b) Chất béo là thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật. (c) Lipit chứa chất béo, sáp, steroit, photpholipit. (d) Chất béo chứa các gốc axit không no thường tồn tại ở thể rắn. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 39. Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng xà phòng hóa chất béo xảy ra một chiều. (b) Liên kết C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi. (c) Chất béo là nguyên liệu sản xuất xà phòng và glixerol trong công nghiệp. (d) Số nguyên tử cacbon trong một phân tử chất béo là một số lẻ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Trang 4
Câu 40. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và axit cacboxylic. (b) Thủy phân chất béo luôn thu được glixerol. (c) Trong phân tử triolein có chứa 3 liên kết pi (π). (d) Lipit là chất béo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 41. Cho các phát biểu sau: (a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 42. Cho các nhận định sau: (1) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. (3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (4) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Số nhận định đúng là: A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 43. Có các nhận định sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng từ 12-24C) và không phân nhánh. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Số nhận định đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 44. Cho các nhận định sau: (a) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic cacbon dài, phân nhánh. (c) Chất béo chứa các gốc axit no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. (d) Các este không tan trong nước và nổi lên trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước. (e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (g) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác niken trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. Số nhận định không đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 45. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tách hết natri sterat ra khỏi hỗn hợp sau bước 3, thu được chất lỏng có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu tím. B. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng. C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa. D. Sau bước 2, thu được 2 lớp chất lỏng không hòa tan vào nhau. Câu 46. Cho các phát biểu sau: Trang 5
(a) Este của phenol được điều chế bằng phương pháp cho một axit cacboxylic tác dụng với phenol. (b) Các este đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong các dung dịch môi hữu cơ không cực. (c) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (d) Xà phòng giảm tác dụng trong môi trường nước cứng do tạo chất kết tủa (e) Xà phòng hóa chất béo thu được glixerol và axit adipic (g) Triolein có khả năng tác dụng được với dung dịch brom theo tỉ lệ triolein Br2=1:3 Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 47. Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ phân htoàn este no, đơn chức mạch hở trong dd kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là p/ứ thuận nghịch. (3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số ngtử cacbon chẵn. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 48. Cho các phát biểu sau: (1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo. (2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau. (3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước. (4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu. (5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa. (6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. (7) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở thể rắn. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 49. Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do các liên kết pi trong gốc hiđrocacbon của axit béo không no. (2) Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường (3) Thủy phân este trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch. (4) Các este đều có nhiệt độ sôi cao hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon. (5) Các chất béo đều không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. (6) Cho metyl axetat hoặc tristearin vào dung dịch NaOH đun nóng đều xảy ra phản ứng xà phòng hóa. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 50. Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,... (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. (3), (4), (5). Câu 51. Cho các nhận định sau: (1) Chất béo là một este no, mạch hở, ba chức. (2) Chất béo rắn dễ bị oxi hóa hơn chất béo lỏng. (3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất xà phòng và glixerol. (4) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong benzen, ete. (5) Tên gọi khác của triolein là trioleoylglyxerol. (6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người. (7) Hiđro hóa hoàn toàn tristearin được tripanmitin. Trang 6
(8) Các axit cacboxylic mạch dài, không phân nhánh là các axit béo. (9) Công thức của este no, mạch hở hai chức là CnH2n–2O4 (với n ≥ 4). (10) Đốt cháy chất béo luôn thu được nCO2< nH2O. Số nhận định đúng là ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Đáp án 1-C 2-C 3-B 4-B 5-D 6-B 7-C 8-C 9-C 11-A 12-B 13-B 14-B 15-B 16-C 17-B 18-B 19-D 21-D 22-A 23-B 24-A 25-A 26-B 27-A 28-A 29-D 31-D 32-C 33-B 34-D 35-C 36-A 37-B 38-B 39-D 41-D 42-D 43-C 44-B 45-B 46-B 47-A 48-C 49-B 51-A
10-D 20-A 30-D 40-A 50-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C A sai vì chất béo là este của glixerol và axit béo, lipit gồm chất béo, phospholipid, steroit, sáp ... B sai vì axit còn phải thỏa mãn có số C chẵn từ 12-24C C đúng D sai, chất béo mới là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật Câu 2: Chọn đáp án C + Dầu ăn là chất béo nên thành phần nguyên tố gồm C, H và O. + Dầu bôi trơn thành phần gồm các CxHy cao phân tử gồm C và H. Câu 3: Chọn đáp án B + Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ các gốc axit béo no. ⇒ A Sai. + Chất béo không tan trong nước ⇒ C sai. + Hidro hóa dầu thực vật lỏng → Chất béo rắn ⇒ D sai. Câu 4: Chọn đáp án B • triolein có 3 gốc oleat, mỗi gốc gồm 1πC=O + 1πC=C; 3 gốc là 6π → A sai. • ở điều kiện thường, tristearin (một loại chất béo no) tồn tại ở thể rắn → C sai. • chất béo là trieste của glixerol là các axit béo, không phải đieste → D sai. Ni,t tristearin (rắn) ||→ chỉ có phát biểu B là đúng: ví dụ triolein (lỏng) + 3H2 Câu 5: Chọn đáp án D Ở điều kiện thường, triolein (một loại chất béo không no) tồn tại ở thể lỏng. Ni,t Tristearin Thực hiện phản ứng: Triolein + 3H2 sẽ chuyển thành loại chất béo no, tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường. Câu 6: Chọn đáp án B Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có mặt của axit sunfuric đặc là phản ứng thuận nghịch ( phản ứng este hóa) → A sai Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được glixerol ( C3H5(OH)3) → C sai CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa ( muối) + CH3CHO( andehit) → D sai Câu 7: Chọn đáp án C Đáp án C sai vì hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật dạng lỏng sẽ tạo thành dầu thực vật dạng rắn. Câu 8: Chọn đáp án C C sai do chất béo mới là este của glixerol với axit béo, chất béo chỉ là 1 dạng của lipit (ngoài ra còn có photpholipit, steroit,.. ) Câu 9: Chọn đáp án C Ở nhiệt độ phòng,chất béo no thường là rắn, còn chất béo không no thường là lỏng vì một số trường hợp ngoại lệ Câu 10: Chọn đáp án D – Loại A vì là chất rắn. – Loại B vì thủy phân chất béo. – Loại C vì este của phenol cho tỉ lệ 1 : 2. Câu 11: Chọn đáp án A Trang 7
Xà phòng được sản xuất bằng cách đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. Còn chất tẩy rửa tổng hợp được tổng hợp từ các chế phẩm của dầu mỏ Câu 12: Chọn đáp án B Công thức tổng quát của este là CnH2n+2 -2kOa ( với k là số liên kết π ) → Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn → A đúng Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối axit béo và glixerol → B sai Ancol có liên kết hidro liên phân tử còn este không có liên kết hidro → Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. → C đúng Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn bằng cách hidro hóa → D đúng Câu 13: Chọn đáp án B Đáp án B không đúng, chỉ xà phòng điều chế bằng cách đun chất béo với dung dịch kiềm. Chất giặt rửa tổng hợp sản xuất từ dầu mỏ Câu 14: Chọn đáp án B B đúng vì liên kết pi C=C làm nhiệt độ nóng chảy của triolein thấp hơn tristearin. C sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều. D sai vì dầu ăn là chất béo (chứa C, H, O), còn dầu nhớt động cơ thuộc hidrocacbon (chỉ chứa C, H). Câu 15: Chọn đáp án B A đúng vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo. B sai vì TẤT CẢ este no, đơn chức, mạch hở đều tạo muối và ancol khi tác dụng dung dịch NaoH. H 2SO4 HCOOH + CH3OH C đúng, ví dụ HCOOCH3 + H2O D đúng, tính chất này tương tự các este thông thường. Câu 16: Chọn đáp án C A. Sai vì CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO ⇒ thu được anđehit. B. Sai vì tristearin là (C17H35COO)3C3H5 hay C57H110O6. C. Đúng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 ⇒ chọn C. D. Sai vì ở điều kiện thường triolein là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. Câu 17: Chọn đáp án B + Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. Câu 18: Chọn đáp án B B sai vì chất béo nhẹ hơn nước Câu 19: Chọn đáp án D A. Sai do đó là phản ứng thuận nghịch. B. Sai do tùy loại este mà có thể thu được H2O không thu được ancol (este của phenol), anđehit, xeton...v.v. C. Sai do thủy phân chất béo luôn thu được Glixerol C3H5(OH)3. D. Đúng ⇒ chọn D. Nhận xét: ý D chưa thực sự chuẩn vì CH3COOCH=CH2 thủy phân trong môi trường axit là phản ứng một chiều nhưng trong chương trình không đề cập nên ta tạm "chấp nhận" ý D đúng. Câu 20: Chọn đáp án A chất béo là trieste của glixerol với các axit béo ⇒ phát biểu A sai Câu 21: Chọn đáp án D xem xét các phát biểu, nhận xét: • chất béo là trieste của glixerol và axit béo → A không thỏa mãn.! • chất béo để lâu này có mùi khó chịu là do bị oxi hóa bởi oxi không khí không phải do phản ứng hiđro hóa → phát biểu B cũng không đúng.! • muối natri và kali của axit béo là thành phần chính của xà phòng → C sai.! • như ở A ta biết chất béo cấu từ glixerol nên thủy phân chất béo luôn thu được glixerol Câu 22: Chọn đáp án A • trong môi trường axit, phản ứng thủy phân chất béo là phản ứng thuận nghịch → A đúng. • tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 xà phòng hóa thu được glixerol chứ không phải etylen glicol → B sai. • đun nóng tristearin: (C17H35COO)3C3H5 thu được axit stearic ≠ axit oleic → C sai. Trang 8
• nếu chất béo được tạo từ nhiều hơn 1 gốc axit béo thì khi xà phòng sẽ thu được hơn một muối của axit béo. Câu 23: Chọn đáp án B Thủy phân các este loại I và loại II không thu được ancol. Câu 24: Chọn đáp án A ♦ Thủy phân: X + 3NaOH → C3H5(OH)3 + C2H5COONa + 2C2H3COONa.
||→ có 2 cấu tạo thỏa mãn X: ||→ CTPT của X là C12H16O6; có 5π và 16H; X + 2Br2. ||→ phát biểu B, C, D đều sai, chỉ có A đúng thôi. Câu 25: Chọn đáp án A A sai vì chất béo là trieste của Glixerol và các axit béo nên thủy phân 1 mol chất béo chỉ tạo 1 mol Glixerol B đúng, SGK C đúng vì tristearin là chất béo rắn; triolein là chất béo lỏng nên nhiệt độ nóng chảy tristearin phải cao hơn D đúng, số liên kết pi của trilinolein = pi C=C + pi C=O = 2 * 3 + 3 = 9 liên kết Câu 26: Chọn đáp án B A sai vì thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch, phản ứng xà phòng hóa mới là phản ứng 1 chiều B đúng, triolein là chất béo k no nên ở thể lỏng. Chất béo ít tan trong nước C sai vì isoamyl axetat mới có mùi thơm của chuối chín. Etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo D sai vì metyl metacrylat mới được sử dụng điều chế thủy tinh hữu cơ Câu 27: Chọn đáp án A • Đáp án B sai vì phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều còn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch nên phản ứng xà phòng hòa xảy ra nhanh hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. Đáp án C sai vì phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt H2SO4 đặc. Đáp án D sai vì hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tristearin ở trạng thái rắn. Câu 28: Chọn đáp án A A đúng B sai, là phản ứng thuận nghịch C sai, este phản ứng với dung dịch kiềm ngoài sản phẩm cuối cùng là muối và ancol, hoặc thu được anđehit, xeton hay là muối D sai, khi thủy phân chất béo luôn thu được glixerol Câu 29: Chọn đáp án D Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều Câu 30: Chọn đáp án D A: lipit còn gồm chất béo, sáp, steroit... trong đó chỉ có chất béo là treste của axit béo và grixerol B: thiếu mạch cacbon dài C: không thuận nghịch Câu 31: Chọn đáp án D Chọn D vì dầu bôi trơn động cơ là các hidrocacbon ở thể lỏng. Câu 32: Chọn đáp án C X thủy phân cho ra C3H5(OH)3 + C15H31COONa + 2C17H33COOH Từ đây ta suy ra được X có 1 nhóm panmitat và 2 nhóm oleat ⇒ X là (C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 Trang 9
A: đúng vì X có 2 pi C=C trong oleat và 3 pi C=O trong gốc este B: đúng, gồm P-O-P và P-P-O C: sai vì viết CTPT X sẽ là C52H102O6 D: đúng vì X có 2 lk pi C=C Câu 33: Chọn đáp án B Y + Cu(OH)2 → dung dịch xanh lam ⇒ Y là ancol đa chức. Lại có Z chứa 4[O] ⇒ Y là ancol 2 chức và Z là este 2 chức. k = (2 × 17 + 2 - 16) ÷ 2 = 10 = 2vòng benzen + 2πC=O. ⇒ Z là C6H5COO-CH2-CH(CH3)-OOCC6H5. ⇒ X là C6H5COONa và Y là HO-CH2-CH(OH)-CH3. KMnO4 A. Sai: CH2=CH-CH3 + [O] + H2O HO-CH2-CH(OH)-CH3. B. Đúng: %C/X = 12 × 7 ÷ 144 × 100% = 58,33% ⇒ chọn B. C. Sai: chỉ có 1 đồng phân cấu tạo thỏa mãn. D. Sai: C3H6(OH)2 → H2 ⇒ nH2 = nY = 0,2 mol ⇒ VH2 = 4,48 lít. Câu 34: Chọn đáp án D gt ⇒ X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5. A. Sai vì X chứa 4 liên kết π (gồm 3 liên kết π C=O và 1 liên kết π C=C). B. Sai vì chỉ có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X. C. Sai vì công thức phân tử của X là C53H100O6. D. Đúng vì X chỉ chứa 1πC=C nên phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1. Câu 35: Chọn đáp án C gốc panmitat là C15H31COO; gốc oleat là C17H33COO ||→ CTPT của T là C55H102O6. ||→ thấy ngay phát biểu C sai. còn lại, A, B, D đều đúng. Câu 36: Chọn đáp án A
n keá t C=O ôû3 chöù c este 3 lieâ n keá t C=C ôûgoá c oleat Số liên kết pi = 4 → 1 lieâ Câu 37: Chọn đáp án B Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ → (a) sai. Dầu thực vật là chất béo lỏng → Có chứa gốc axit béo không no. → (b) đúng. Dầu thực vật là một este → tan được trong dung dịch axit; dầu mỡ bôi trơi là hidrocacbon chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị không phân cực → không tan trong axit → (c) sai. (d). Chất béo là một este → tan trong dung dịch axit và kiềm đun nóng. Các nhận định đúng là (b) và (d). Câu 38: Chọn đáp án B chất béo no thường tồn tại ở thể rắn, chất béo không no thường tồn tại ở thể lỏng. chỉ có phát biểu (d) là sai Câu 39: Chọn đáp án D xem xét các phát biểu: • phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm → xảy ra một chiều → phát biểu (a) đúng. • nối đôi C=C bị oxi hóa chậm bởi O2 gây hiện tượng mỡ bị ôi → các chất béo không no để lâu trong không khí bị ôi → phát biểu (b) đúng. • phản ứng xà phòng hóa dùng chất béo thủy phân để xản xuất glixerol và xà phòng → (c) đúng. • số C của axit béo là số chẵn, nhưng glixerol có 3C là số lẻ
Trang 10
→ tổng số chắn + số lẻ là số lẻ → (d) đúng. Theo đó, cả 4 phát biểu đều đúng. Câu 40: Chọn đáp án A Phát biếu (a), (c), (d) sai. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. Trong phân tử triolein có chứa 6 liên kết pi (π). Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit... → Chất béo là lipit! Phát biểu (b) đúng. Câu 41: Chọn đáp án D (d) Sai vì ngược vị trí 2 chất béo, trong đó: Tristearin là (C17H35COO)3C3H5 và triolein là (C17H33COO)3C3H5. Câu 42: Chọn đáp án D Chỉ có (5) sai Câu 43: Chọn đáp án C (1),(2),(4) và (6) đúng (3) sai vì chất béo có thể là chất rắn (5) sai, đó là phản ứng không thuận nghịch Câu 44: Chọn đáp án B (a) sai vì este không tan trong nước là do không tạo liên kết hidro với nước. (b) sai vì axit phải không phân nhánh (c) sai vì chất béo chứa gốc axit no ở dạng rắn. (e) sai vì phản ứng xà phòng hóa là phản ứng 1 chiều. Câu 45: Chọn đáp án B Câu 46: Chọn đáp án B Các phát biểu đúng là (b), (c), (d), (g). Câu 47: Chọn đáp án A (4) sai vì thiếu cụm từ "đơn chức", nếu là "este no, đơn chức, mạch hở" thì mới đúng ! Có 4 phát biểu đúng là (1), (2), (3), (5) Câu 48: Chọn đáp án C Ý (1), (5), (6) đúng. Ý (2) sai. Dầu mỡ bôi trơn có thành phần chính là hiđrocacbon, dầu mỡ động vật có thành phần chính là chất béo. Ý (3) sai. Dầu mỡ động thực vật không tan trong nước nên không thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước. Ý (4) sai. Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí bị ôi thiu. Vì liên kết C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi O2 có trong không khí, tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu và gây hại cho người ăn. Ý (7) sai. Triolein có chứa gốc hiđrocacbon không no nên là chất béo lỏng. Câu 49: Chọn đáp án B Nguyên nhân làm dầu mỡ bị ôi thiu là do liên kết πC=C bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu → (1) đúng Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ thường → (2) sai Phản ứng thủy phân este trong axit là thuận nghịch, phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều → (3) đúng Các axit tồn tại liên kết hidro, este không chứa liên kết hidro nên các este đều có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon → (4) sai Chất béo là trieste của glixerol và axit béo → chất béo là hợp chất không phân cực , không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ → (5) đúng Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa → (6) đúng Câu 50: Chọn đáp án C (1) Sai, chất béo chỉ là một loại lipit. (2) Đúng. (3) Sai vì các chất béo chứa gốc axit béo no là chất rắn. (4) Đúng. Trang 11
(5) Sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều: ( R COO)3C3H5+3NaOH→3 R COONa+C3H5(OH)3 (6) Đúng ⇒ các ý (2), (4) và (6) đúng Câu 51: Chọn đáp án A Ý (3), (4), (5), (6) đúng. (1) sai vì chất béo có thể là este không no. (2) sai vì chất béo lỏng dễ bị oxi hóa hơn chất béo rắn, điển hình là chất béo lỏng có phản ứng hiđro hóa, chất béo rắn thì không. (7) sai vì tristearin không có phản ứng hiđro hóa. (8) sai vì axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh là axit béo. (9) sai vì este no, hai chức, mạch hở có công thức CnH2n–2O4 với n 3 . (10) sai vì đốt cháy chất béo luôn thu được nCO2 > nH2O (bởi chất béo có ít nhất 3 liên kết π). Vậy số nhận định đúng là 4.
Trang 12
1.1. Bài tập đốt cháy hoàn toàn Câu 1. Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 15,680 lít B. 20,160 lít C. 17,472 lít. D. 16,128 lít Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam trilinolein cần dùng 15,7 mol O2 thu được CO2 và H2O. Giá trị m là: A. 175,6. B. 131,7. C. 166,5. D. 219,5. Câu 3. X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất cả các sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60 gam kết tủa. Chất X có công thức là A. (CH3COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)C3H5. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit oleic, vinyl axetat, metyl metacrylat cần vừa đủ V lít O2 (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 8,736. B. 8,400. C. 7,920. D. 13,440. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm vinyl axetat, metyl metacrylat và một triglixerit X (biết thuỷ phân X thu được hai axit oleic, stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 và glixerol), thu được 3,6 gam H2O và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là A. 4,0. B. 7,2. C. 13,6. D. 16,8. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,38 gam. B. Tăng 2,7 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 6,24 gam. Câu 7. Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat. Đốt cháy hoàn toàn a mol Y, thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa các giá trị a, b, c là A. b = 5a + c. B. b = 7a + c. C. b = 4a + c. D. b = 6a + b. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Trong phân tử X có 3 liên kết pi. B. 1 mol X cộng được tối đa 3 mol H2. C. X là triolein. D. X là chất béo. Câu 9. Để tác dụng hết với x mol triglixerit X cần dùng tối đa 7x mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn x mol X trên bằng khí O2, sinh ra V lít CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa V với x và y là A. V = 22,4(3x + y). B. V= 44,8(9x + y). C. V = 22,4(7x + 1,5y). D. V = 22,4(9x + y). Đáp án 1-C 2-A 3-B 4-A 5-B 6-D 7-A 8-B 9-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C X có công thức là : (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5 Hay : C55H104O6 + 78O2 → 55CO2 + 52H2O => nO2 = 78nX =0,78 mol => VO2 = 17,472 lit Câu 2: Chọn đáp án A 60 nCaCO3= 100 = 0.6 mol bảo toàn C => nC= nCO2= nCaCO3= 0,6 mol trong 0,1 mol X có 0,6 mol C => X có 6 C X là este của glixerol và axit hữu cơ Y (RCOOH) => CTCT của X là (RCOO)3C3H5 X có 6C => R ko chứa C => R là H => Y là HCOOH CTCT của X (HCOO)3C3H5 Câu 3: Chọn đáp án B ♦ Bài tập đốt cháy hợp chất hữu cơ thuần ||→ quan tâm đến CTPT của các chất. X gồm C3H4O2 + C18H34O2 + C4H6O2 + C5H8O2. Điểm chung: đều có 2π (πCO và πC=C). ||→ đốt 5,4 gam X + O2 → 0,3 mol CO2 + (0,3 – x) mol H2O Trang 1
||→ tương quan ∑nCO2 – ∑nH2O = nX ||→ nX = x mol. ||→ mX = mC + mH + mO = 0,3 × 12 + 2 × (0,3 – x) + 32x = 5,4 gam ||→ x = 0,04 mol. ||→ nO2 cần đốt = 0,39 mol → V = 8,736 lít. Chọn đáp án A. ♥. ♦ Cách 2: ||→ quy 5,4 gam X về 0,3 mol CH2 + (5,4 – 0,3 × 14) ÷ (32 – 2) = 0,04 mol O2H–2 ||→ nO2 cần đốt = 0,3 × 1,5 – (0,04 + 0,04 ÷ 2) = 0,39 mol → kết quả tương tự. Câu 4: Chọn đáp án A ► E gồm CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3 và (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5. Mà CH3COOCH=CH2 = C4H6O2 = (CH2)3.CO2 || CH2=C(CH3)COOCH3 = C5H8O2 = (CH2)4.CO2. (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 = C57H108O6 = (CH2)54.3CO2 ||⇒ quy E về CH2 và CO2. ► nCH2 = nH2O = 0,2 mol ⇒ nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol ||⇒ m = 0,2 × 14 + 0,1 × 44 = 7,2(g) Câu 5: Chọn đáp án B Câu 6: Chọn đáp án D Câu 7: Chọn đáp án A cần biết công thức các gốc axit béo đề cho: oleat là C17H33COO; stearat là C17H35COO và gốc linoleat là C17H31COO. gốc stearat no, gốc linoleat có 2 nối đôi C=C; gốc oleat có 1 nối đôi C=C. Triaxylglixerol Y có thành phần chứa đồng thời các gốc axit béo: oleat, sterat và linoleat ||→ Y có 3 nối đôi C=C, triglixerit nên Y sẵn có 3 nhóm COO tức 3 nối đôi C=O nữa. ||→ ∑πtrong Y = 3 + 3 = 6. Đốt a mol Y + O2 → b mol CO2 + c mol H2O. Tương quan: nCO2 – nH2O = (số π – 1).nY ||→ b – c = (6 – 1).a = 5a. Biến đổi theo đáp án có b = 5a + c Câu 8: Chọn đáp án B ► Với HCHC chứa C, H và O thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). ||⇒ áp dụng: k – 1 = 5 ⇒ k = 6 = 3πC=O + 3πC=C ⇒ công H2 theo tỉ lệ 1 : 3 Câu 9: Chọn đáp án D x mol triglixerit + 7x mol Br2 ⇒ Trong X chứa 7 πC=C. ⇒ Tổng π/X = 7πC=C + 3πC=O = 10π CO 2 H 2 O V 9x 10 1 22, 4 – y ⇒ nTriglixerit = ⇔ V = 22,4(9x + y)
Trang 2
1.2. Bài tập đốt cháy và phản ứng với brom Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo (triglixerit), thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 4 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,6. C. 0,30. D. 0,20. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol triglixerit X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 7 mol. Mặt khác, cho a mol X tác dụng tối đa với 600 mL dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,12. C. 0,10. D. 0,15. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO2vào H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br2 1M. Giá trị a là A. 0,10 B. 0,15 C. 0,20 D. 0,30 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 2 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 10 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa 450 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,36 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,15 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo E bằng O2, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6a mol. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với 60 mL dung dịch Br2 0,2M. Giá trị của a là A. 0,003. B. 0,004. C. 0,006. D. 0,012. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,03 mol chất béo X là A. 120 ml. B. 240 ml. C. 360 ml. D. 160 ml. Câu 7. Chia hỗn hợp gồm axit panmitic và axit oleic thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,02 mol. Cho phần hai tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa m gam Br2 phản ứng. Giá trị của m là A. 1,6. B. 3,2. C. 4,8. D. 6,4. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 24,64 gam O2, thu được 0,55 mol CO2 và 0,50 mol H2O. Mặt khác, x mol X tác dụng tối đa với 240 ml dung dịch Br2 1,0M. Giá trị của x là A. 0,06 B. 0,12 C. 0,24 D. 0,08 Câu 9. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natristearat và natrioleat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với a mol brom (trong dung dịch). Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,20. C. 0,08. D. 0,16. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần 1,106 mol O2, thu được 0,798 mol CO2 và 0,700 mol H2O. Cho 6,16 gam X trên tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là A. 0,030 B. 0,045 C. 0,035 D. 0,040 Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu được CO2 và y mol H2O. Biết m = 78x - 103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,08. D. 0,05. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol triglixerit X, thu được 25,08 gam CO2 và 9,0 gam nước. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,15 mol Br2. Giá trị của m là A. 26,52. B. 44,00. C. 26,40. D. 43,00. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một loại chất béo thì thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 9,18 gam H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dịch Br2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị của V là A. 3,60 B. 0,36 C. 2,40 D. 1,2 Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,014 mol một chất béo X, thu được 33,880 gam CO2 và 12,096 gam H2O. Khối lượng (gam) brom tối đa phản ứng với 0,014 mol X là A. 5,60. B. 11,20. C. 8,96. D. 17,92. Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam nước. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 2,5 M. Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
Trang 1
Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triolein, trieste của axit acrylic với glixerol và axit axetic thu được 4,65 mol CO2 và 3,9 mol nước. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư thì có x mol brom tham gia phản ứng. Giá trị của x là: A. 0,75. B. 0,45. C. 0,3. D. 0,9. Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn 34,32 gam chất béo X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 96,8 gam CO2 và 36,72 gam H2O. Mặt khác 0,12 mol X làm mất màu tối đa V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là: A. 120 ml. B. 480 ml. C. 360 ml. D. 240 ml. Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo X, thu được b mol H2O và V lít (đktc) khí CO2. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng với dung dịch chứa tối đa 5a mol Br2. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là A. V = 22,4(6a + b) B. V = 22,4(3a + b) C. V = 22,4(7a + b) D. V = 22,4(4a + b) Câu 19. Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là? A. V = 22,4(b + 3a). B. V = 22,4(b + 7a). C. V = 22,4(4a – b). D. V = 22,4(b + 6a). Câu 20. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, thu được 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với V ml dung dịch Br2 2M. Giá trị của V là A. 75 B. 90 C. 100 D. 60 Câu 21. Chất béo T có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat, linoletat, panmitat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 24,48 gam O2, thu được H2O và 12,32 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, m gam T tác dụng tối đa với 200 mL dung dịch Br2 0,2M trong dung môi hexan. Đặc điểm nào sau đây đúng với cấu tạo phân tử T? A. Có chứa hai gốc linoleat. B. Có phân tử khối là 856. C. Có chứa 5 liên kết pi. D. Có chứa một nối đôi C=C. Đáp án 1-C 2-B 3-A 4-D 5-A 6-B 7-B 8-D 9-C 10-C 11-D 12-C 13-C 14-B 15-B 16-B 17-D 18-C 19-D 20-D 21-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C • nCO2 - nH2O = 4 x nchất béo. → số liên kết π trong chất béo = 4 + 1 = 5 → Số liên kết π trong mạch cacbon (trừ đi liên kết π trong 3 nhóm R-COO): 5 - 3 = 2. → a = 0,6 : 2 = 0,3 mol Câu 2: Chọn đáp án B t CO2 + H2O. đốt 1 mol X + O2 tương quan: ∑nCO2 – ∑nH2O = 7nX = (∑πtrong X – 1)nX. ⇒ ∑πtrong X = 7 + 1 = 8 = 3πC=O trong 3 chức este COO + 5πC=C số còn lại. mà phản ứng với Br2: 1–CH=CH– + 1Br2 → –CHBr–CHBr– ⇒ a mol Xốc 5a mol πC=C ⇒ sẽ phản ứng với tối đa 5a mol Br2. giả thiết cho nBr2 = 0,6 mol ⇒ 5a = 0,6 ⇒ a = 0,12 mol. Câu 3: Chọn đáp án A - Khi đốt chất béo E ta có: k E 1 n E n CO2 n H2O k E 1 n E 8n E k E 9 3 COO 6CC a nE
n Br2
0,1mol 6 - Khi cho a mol E tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2 Câu 4: Chọn đáp án D Câu 5: Chọn đáp án A n CO2 n H2O n keá t C=O (ôû3 chöù c este) 3 lieâ 6 1 1 7 n Chaátbeùo 1 n keá t C=C (ôûcaù c goá c axit) 4 lieâ Số liên kết pi E 4Br2 Saû n phaå m coä ng n Br2 0, 06 0, 2 0, 012 mol. 0,03 0, 012
Trang 2
a 0, 003mol Câu 6: Chọn đáp án B n CO2 n H2O 0, 6 6n cb
⇒ số liên kết pi trong chất béo: 6 1 7 Số liên kết pi trong mạch cacbon( trừ đi lk pi trong 3 nhóm R-COO):7 − 3 = 4 n Br2 0,3 4 1, 2 V 2, 4(l) Câu 7: Chọn đáp án B Câu 8: Chọn đáp án D
Bảo toàn nguyên tố O, ta có: n O X 2n CO2 n H2O 2n O2 0,12 mol n X 0, 04 mol. Lại có n CO2 n H2O 1,1 1 0,1mol nên X có 6 liên kết pi trong phân tử với 3 liên kết pi là ở mạch C và 3 liên kết pi của nhóm –COO. Suy ra để tác dụng đối đa với 0,24 mol Br2 cần 0,08 mol X. Câu 9: Chọn đáp án C • Hướng 1: đa số các bạn trong phòng thi sẽ lựa chọn hướng này.! Từ sản phẩm thủy phân X → X được tạo từ 1 gốc stearat + 2 gốc oleat hoặc 2 gốc stearat + 1 gốc oleat. → 2 công thức phân tử tương ứng là C57H106O6 và C57H108O6. → thử với giả thiết đốt cháy thì công thức thỏa mãn là C57H106O6 → X có 2 πC=C. số mol nX= 0,04 ⇒ nπC=C = 0,08 mol ⇒ a = 0,08 ⇝ Chọn đáp án D. ♠ • Hướng 2: nhanh + gọn hơn rất nhiều. nếu các bạn để ý thì cách nhìn này xuất hiện nhiều trong proS (có books), ví dụ ID = 564252 đó là để ý dù là stearat hay oleat thì đều có 18C ⇒ X dạng C57H?O6. ☆ giải đốt: C57H?O6 + 3,22 mol O2 → 2,28 mol CO2 + ? H2O. ⇒ nX = 2,28 ÷ 57 = 0,04 mol; → bảo toàn O có nH2O = 2,12 mol ⇒ số H = 106. Từ đây ⇒ số πC=C = (2 × 57 + 2 – 6 – 106) ÷ 2 = 2 ⇒ a = 0,04 × 2 = 0,08 Câu 10: Chọn đáp án C bảo toàn nguyên tố O → nO(X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,084 mol X là trieste của glixerol → nX = 0,084: 6 = 0,014 mol Có nCO2 - nH2O = 7 nX → chứng tỏ trong X chứa 8 liên kết π = 3πCO + 5πC=C Bảo toàn khối lượng có mX = 0,798 . 44 + 0,700. 18 - 32. 1,106= 12,32 gam Cứ 12,256 gam X làm mất màu 5. 0,014 mol Br2 6,16.5.0, 014 12,32 = 0,035 mol Br2 → 6,16 gam làm mất màu Câu 11: Chọn đáp án D Bảo toàn khối lượng: mCO2 = m + 32x - 18y = 110x - 121y ⇒ nCO2 = 2,5x - 2,75y Bảo toàn nguyên tố Oxi: nX = [2 × (2,5x - 2,75y) + y - 2x] ÷ 6 = 0,5x - 0,75y Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). Áp dụng: (2,5x - 2,75y) - y = (k - 1).(0,5x - 0,75y) ⇒ k = 6 ⇒ πC=C + πC=O = 6 Mà πC=O = 3 ⇒ πC=C = 3 ⇒ nX = nBr2 ÷ 3 = = 0,15 ÷ 3 = 0,05 mol Câu 12: Chọn đáp án C giả thiết: đốt 0,01 mol triglixerit X + O2 –––to–→ 0,57 mol CO2 + 0,5 mol H2O. X có 6O nên mX = mC + mH + mO = 0,57 × 12 + 0,5 × 2 + 0,01 × 6 × 16 = 8,8 gam. Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1).nX. Thay số có ∑πtrong X = 8. triglixerit nên πC=O trong X = 3 → πC=C trong X = 8 – 3 = 5 → nπC=C trong X = 0,05 mol. Phản ứng của X với Br2 thực chất là 1πC=C trong X + 1Br2. ||→ 0,15 mol Br2 phản ứng ⇄ nπC=C trong X = 0,15 mol gấp 3 lần 0,05 mol. ||→ m = 8,8 × 3 = 26,4 gam. Câu 13: Chọn đáp án C ► Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo ||→ este 3 chức có 3πC=O. Giả thiết: đốt 0,01 mol chất béo → 0,57 mol CO2 + 0,51 mol H2O ||→ tương quan: (∑πtrong chất béo – 1)nchất béo = ∑nCO2 – ∑nH2O Trang 3
||→ ∑πtrong chất béo = 7 = πCO + πC=C ||→ πC=C = 4. Theo đó, khi dùng 0,3 mol chất béo ⇄ nπC=C = 1,2 mol ||→ nBr phản ứng = 1,2 mol → V = 2,4 lít. Câu 14: Chọn đáp án B Có nCO2 - nH2O = 0,77 - 0,672 = 0,098 = 7 nX → chứng tỏ X chứa 8 liên kết π = 3π COO + 5πC=C → nBr2 = 5nX = 0,07 mol → mbr2 = 11,2 gam Câu 15: Chọn đáp án B Ta có nCO2 = 5,7 mol,nH2O = 5 Nhận thấy nCO2- nH2O = 0,7 = 7 nX → Trong X có 8 liên kết π gồm 3 liên kết π CO và 5 liên kết π C=C Nếu 0,1 mol X phản ứng với Br2 → nBr2= 5nX = 5. 0,1 = 0,5 mol → V= 0,2 lít Câu 16: Chọn đáp án B Nhận thấy triolein có 6 liên kết π. + Trieste được tạo thành từ axit acrylic và glixerol cũng có 6 liên kết π. + Axit axetic có 1 liên kết π ⇒ Không tạo nên sự chệnh lệch của nCO2 và nH2O. nCO 2 nH 2 O ⇒ ∑n2 Trieste = 6 1 = 0,15 mol. ⇒ nBr2 phản ứng tối đa = 0,15×(6–3) = 0,45 mol [3 π trong 3 gốc este không thể tham gia cộng Br2]. ⇒ Chọn B Câu 17: Chọn đáp án D 34,32 2, 2.12 2, 04.2 16 = 0,24 mol → nX = 0,24 : 6 = 0,04 mol Có mX = mC + mH + mO → nO = thấy 4nX = nCO2 - nH2O → X chứa 5 liên kết π = 3π CO + 2πC=C Cứ 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2 → Cứ 0,12 mol X làm mất màu 0,24 mol Br2 → V = 0,24 lít. Câu 18: Chọn đáp án C Câu 19: Chọn đáp án D 1πC=C + 1Br2 mà 1 mol X + 4 mol Br2 ⇒ X có 4πC=C. Lại có X là chất béo ⇒ X sẵn có 3πC=O ||⇒ ∑πtrong X = 3 + 4 = 7. t V lít CO2 + b mol H2O. ♦ đốt a mol X + O2 tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑πtrong X – 1)nX Thay số có ∑nCO2 = b + 6a ⇒ V = 22,4(b + 6a) lít. Câu 20: Chọn đáp án D Câu 21: Chọn đáp án A Tương quan 1πC=C ⇄ 1Br2 ||⇒ nπC=C trong T = 0,04 mol. t 0,55 mol CO2 + ? mol H2O. ♦ giải đốt m gam T + 0,765 mol O2 Tương quan đốt: (∑số πtrong T – 1).nT = ∑nCO2 – ∑nH2O ⇔ (2 + πC=C).nT = 0,55 – ∑nH2O. đặt nT = x mol ⇒ có ∑nH2O = 0,55 – (2x + 0,04) = (0,51 – 2x) mol. ⇒ bảo toàn nguyên tố O có 6x + 0,765 × 2 = 0,55 × 2 + (0,51 – 2x) ⇒ giải ra x = 0,01 mol. biết x → quay ngược lại giải ra CTPT của T là C55H98O6. ⇒ T được cấu tạo từ 1 gốc panmitat C15H31COO và 2 gốc linoleat C17H31COO. ⇒ chỉ có phát biểu A đúng.
Trang 4
1.3. Bài tập đốt cháy và phản ứng với hiđro Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E cần vừa đủ a mol O2, thu được 1,1 mol CO2 và 1,02 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,896 lít khí H2 (đktc). Giá trị của a là A. 1,55. B. 1,49. C. 1,64. D. 1,52. Câu 2. Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn 8,46 gam X, thu được H2O và 23,76 gam CO2. Hiđro hoá hoàn toàn 8,46 gam X cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 1,12. B. 0,672. C. 1,344. D. 0,896. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 53,4 gam chất béo no. Số liên kết đôi C=C có trong một phân tử X là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 33,6 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 18 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam T, thu được 16,68 gam chất béo no. Phân tử khối của T là A. 858. B. 830. C. 832. D. 884. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit T cần vừa đủ 35,84 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 18,72 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam T, thu được 17,8 gam chất béo no. Phân tử khối của T là A. 888. B. 862. C. 886. D. 884. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được 2,2 mol CO2 và 2,0 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn a gam E, thu được m gam chất béo no. Giá trị của m là A. 34,40. B. 34,48. C. 34,32. D. 34,72. Câu 7. Hiđro hóa hoàn toàn a mol chất béo T cần vừa đủ 4a mol H2 (xúc tác Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol T cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và 18,36 gam H2O. Giá trị của V là A. 34,720. B. 35,616. C. 35,168. D. 34,272. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O2, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc), thu được 25,02 gam chất béo no. Phân tử khối của X là A. 830. B. 858. C. 886. D. 802. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X bằng khí O2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 5a mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc), thu được 17,24 gam chất béo no. Phân tử khối của X là A. 856. B. 858. C. 860. D. 862. Câu 10. Triglixerit T có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là panmitat, stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam T bằng O2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam T cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc), thu được 25,86 gam chất béo no. Phân tử T có chứa A. 100 nguyên tử hiđro. B. một gốc linoleat. C. 57 nguyên tử cacbon. D. 5 liên kết π. Câu 11. Triglixerit E có cấu tạo từ hai trong số các loại gốc axit béo là stearat, oleat, linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,12 mol. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E bằng H2 dư (xúc tác Ni, to), thu được 35,6 gam chất béo no. Phân tử E có chứa A. 5 liên kết π. B. 54 nguyên tử cacbon. C. 108 nguyên tử hiđro. D. một gốc stearat. Câu 12. Hiđro hóa hoàn toàn a mol chất béo E cần vừa đủ 5a mol H2 (xúc tác Ni, to). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được V lít khí CO2 (đktc) và b mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, b là A. V = 22,4(b + 4a). B. V = 22,4(b + 5a). C. V = 22,4(b + 6a). D. V = 22,4(b + 7a). Câu 13. Chất X là trieste của glixerol với axit béo không no, 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). Đốt cháy hoàn toàn với a mol X trong khí O2 dư, thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa các giá trị của a, b và V là A. V = 22,4(3a + b). B. V = 22,4(7a + b). C. V = 22,4(6a + b). D. V = 22,4(4a + b). Đáp án 1-A 2-B 3-C 4-C 5-D 6-B 7-B 8-A 9-A 10-D 11-C 12-D 13-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Trang 1
Câu 1: Chọn đáp án A đốt m gam E + a mol O2 → 1,1 mol CO2 + 1,02 mol H2O. Tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1) × nE = 1,1 – 1,02 = 0,08 mol (1). vì E là trglixerit nên sẵn có 3πC=O rồi nên πC=C trong E = ∑πtrong E – 3. ||→ phản ứng hiđro hóa E + H2 thực chất là 1πC=C + 1H2 ||→ nπC=C trong E = nH2 = 0,04 mol → (∑πtrong E – 3) × nE = 0,04 mol (2). Từ (1) và (2) → có ∑πtrong E – 1 = 2 × (∑πtrong E – 3) → ∑πtrong E = 5. Thay lại (1) hoặc (2) tính ra nE = 0,02 mol; E có 6O → nO trong E = 0,02 × 6 = 0,12 mol. ► ở phản ứng đốt, bảo toàn O có nO2 cần = (2nCO2 + nH2O – nO trong E) ÷ 2 Thay số vào có ngay a = nO2 cần = 1,55 mol Câu 2: Chọn đáp án B t 0,54 mol CO2 + H2O. • Đốt 8,46 gam X (C; H; O) + O2 X gồm 3 axit béo có 18 C nên nX = ∑nCO2 ÷ 18 = 0,03 mol → nO trong X = 0,06 mol. mC + mH + mO = mX = 8,46 gam → mH = 1,02 gam → nH2O = 0,51 mol. ► X gồm 3 axit đơn chức nên nπC=O = nX ||→ ∑nCO2 – ∑nH2O = (nπC=O + nπC=C – nX) = nπC=C. ||→ nπC=C = 0,54 – 0,51 = 0,03 mol. Lại có 1πC=C + 1H2 → nH2 = 0,03 mol → V = 0,672 lít. Câu 3: Chọn đáp án C ➤ Chú ý: đốt 53,4 gam chất béo no dạng CnH2n – 4O6 thu được 3,42 mol CO2. ||⇒ nchất béo no = (53,4 – 3,42 × 14) ÷ (6 × 16 – 4) = 0,06 mol. Tương quan đốt: (∑π – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,24 mol ⇒ ∑πtrong X = 5. mà ∑πtrong X = πC=O + πC=C và πC=O = 3 ⇒ πC=C = 2. Câu 4: Chọn đáp án C t CO2 + 1,0 mol H2O. đốt x mol triglixerit T + 1,5 mol O2 Bảo toàn nguyên tố O có nCO2 = 3x + 1 mol. Tương quan: nCO2 – nH2O = 3x = 3nT → ∑πtrong T = 3 + 1 = 4. Mà sẵn trong T có 3πC=O → πC=C = 1 → 1T + 1H2 → 16,68 gam chất béo no. ||→ mT = 16,68 – 2x = 18 + 44 × (3x + 1) – 1,5 × 32 ||→ x = 0,02 mol. Thay x ngược lại có mT = 16,64 gam → MT = Ans ÷ 0,02 = 832 Câu 5: Chọn đáp án D Quy đổi T về C (x mol), H (y mol), O (z mol). Bảo toàn C, H ta có sơ đồ phản ứng cháy sau: T (C, H, O) + O2 → CO2 (x mol) + H2O (0,5y mol). 0,5y = 1,04 ⇒ y = 2,08. Bảo toàn O ta có z + 1,6.2 = 2x + 0,5y ⇔ 2x – z = 2,16 (1). Chất béo no có công thức chung là CnH2n–4O6. 1 1 ncbéo no = 6 nO = 6 z. 1 2z Nhận thấy: nC – 2 nH = 2ncbéo no ⇔ nH = 2x – 3 . 2z mcbéo no = 12x + 2x – 3 + 16z = 17,8 (2). Từ (1) và (2) suy ra x = 1,14; z = 0,12. Vậy x : y : z = 1,14 : 2,08 : 0,12 = 57 : 104 : 6 → T là C57H104O6. MT = 884. Câu 6: Chọn đáp án B t 2,2 mol CO2 + 2,0 mol H2O. đốt a gam E + 3,08 mol O2 • BTKL có a = mCO2 + mH2O – mO2 = 34,24 gam. • bảo toàn nguyên tố có nO trong E = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,24 mol ⇒ nE = 0,04 mol. • tương quan đốt có (∑π – 1)nE = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,2 mol. ⇒ ∑πtrong E = 6 = 3πC=O + 3πC=C ||⇒ E + 3H2 → m gam chất béo no ⇒ m = mE + mH2 = 34,24 + 0,04 × 3 × 2 = 34,48 gam. Câu 7: Chọn đáp án B Trang 2
Ni,t chất béo no (phản ứng vừa đủ). a mol T + 4a mol H2 ||→ trong T có chứa 4 nối đôi C=C hay πC=C trong T = 4; lại thêm πC=O trong T = 3 t CO2 + 1,02 mol H2O. ||→ ∑πtrong T = 7. Đốt cháy 0,02 mol T + O2 ||→ tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong T – 1).nT. Thay số có nCO2 = 1,14 mol. T có 6O nên bảo toàn O có nO2 cần đốt = 1,14 + 1,02 ÷ 2 – 0,02 × 3 = 1,59 mol. ||→ V = VO2 cần đốt = Ans × 22,4 = 35,616 lít. Câu 8: Chọn đáp án A đốt a mol X + O2 → b mol CO2 + c mol H2O. Tương quan: nCO2 – nH2O = 4nX (b – c = 4a theo giả thiết). mà nCO2 – nH2O = (∑πtrong X – 1)nX ||→ ∑πtrong X = 4 + 1 = 5. ► chú ý πC=O trong X = 3 → πC=C = ∑π – πC=O = 5 – 3 = 2. ||→ Phản ứng: 1X + 2H2 → 25,02 gam chất béo no. có nH2 = 0,06 mol → nX = 0,03 mol và mX = 25,02 – 0,06 × 2 = 24,9 gam → MX = Ans ÷ 0,03 = 830. Câu 9: Chọn đáp án A Câu 10: Chọn đáp án D Gọi nT = x mol và triglixerit T có a liên kết π (gồm 3πC=O và (a – 3)πC=C). ♦ tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (∑π – 1)nT ⇒ (a – 1)x = 0,12 mol. ♦ phản ứng với H2: 1πC=C + 1H2 ⇒ (a – 3)x = nH2 = 0,06 mol. ||⇒ giải x = 0,03 mol và a = 5 ||⇒ Mchất béo no = 25,86 ÷ 0,03 = 862. 890 là phân tử khối của tristearat ⇒ 862 gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc stearat. Vậy, chất béo không no T gồm 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat. Câu 11: Chọn đáp án C các gốc stearat, oleat, linoleat đều có 18C → 35,6 gam chất béo no chính là (C17H35COO)3C3H5 ⇄ 0,04 mol. ||→ nCO2 = 0,04 × 57 = 2,28 mol → đốt E cho 2,28 – 0,12 = 2,16 mol H2O. Theo đó, số H = 2,16 ÷ 0,04 × 2 = 108 ||→ thấy ngay và luôn B sai, C đúng → chọn C. ♣. p/s: phân tích thêm: nCO2 – nH2O = 0,12 mol = 3 × 0,04 = 3nE ||→ trong E có 3 + 1 = 4π → A sai. Nữa: 4π = 3πC=O + 1πC=C ||→ E được tạo từ 2 gốc stearic và 1 gốc oleic → D cũng sai nốt. Câu 12: Chọn đáp án D Ni,t chất béo no (phản ứng vừa đủ). a mol E + 5a mol H2 ||→ trong E có chứa 5 nối đôi C=C hay πC=C trong E = 5; lại thêm πC=O trong E = 3 t V lít CO2 + b mol H2O. ||→ ∑πtrong E = 8. Đốt cháy a mol E + O2 ||→ tương quan: nCO2 – nH2O = (∑πtrong E – 1).nE = 7nE. ||→ Thay số: nCO2 = 7a + b ||→ VCO2 = V = 22,4 × (7a + b). Câu 13: Chọn đáp án C
Trang 3
2.1. Bài tập thủy phân chất béo Câu 1. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 36,8 gam glixerol. Giá trị của m là A. 351,2. B. 353,6. C. 322,4. D. 356,0. Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 16,12 gam tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) cần vừa đủ V ml dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là A. 120. B. 80. C. 240. D. 160. Câu 3. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 6,0 gam. B. 1,4 gam. C. 9,6 gam. D. 2,0 gam. Câu 4. Thủy phân 0,1 mol chất béo với hiệu suất 80% thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 11,50. B. 9,20. C. 7,36. D. 7,20. Câu 5. Xà phòng hóa hoàn toàn 80,6 gam một loại chất béo bằng dung dịch NaOH thu được m gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Giá trị của m là A. 9,2. B. 61,4. C. 4,6. D. 27,6. Câu 6. Cho 0,1 mol tripanmitin tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Tính giá trị của m? A. 27,6. B. 27,8. C. 9,2. D. 83,4. Câu 7. Xà phòng hóa hoàn toàn 161,2 gam tripanmitin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali panmitat. Giá trị của m là A. 58,8. B. 64,4. C. 193,2. D. 176,4. Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triolein cần vừa đủ 300ml dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được x gam chất rắn khan. Giá trị của x là A. 137,7. B. 136,8. C. 144,0. D. 144,9 Câu 9. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 264,6 gam. B. 96,6 gam. C. 88,2 gam. D. 289,8 gam. Câu 10. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là A. 20,08. B. 18,36. C. 21,16. D. 19,32. Câu 11. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92 gam muối. Giá trị của m là A. 112,46. B. 128,88. C. 106,08. D. 106,80. Câu 12. Đun nóng 4,03 kg chất béo tripanmitin với lượng dư dung dịch NaOH. Khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng chứa 72% muối natri pamitat điều chế được lần lượt là: A. 0,41 kg và 5,97 kg B. 0,42 kg và 6,79 kg C. 0,46 kg và 4,17 kg D. 0,46 kg và 5,79 kg Câu 13. Thủy phân hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được muối A, từ A sản xuất được 30,4 gam xà phòng chứa 75% muối. Giá trị của m là A. 22,1. B. 21,5. C. 21,8. D. 22,4. Câu 14. Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Toàn bộ natri stearat tạo thành có thể sản xuất được một bánh xà phòng thơm nặng m gam. Biết natri stearat chiếm 80% khối lượng xà phòng. Giá trị của m là C. 29,38. D. 30,60. A. 45,90. B. 36,72. Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol tristearin trong dung dịch NaOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 18,96. B. 18,36. C. 6,92. D. 21,56. Câu 16. Xà phòng hóa 265,2 gam chất béo tạo bởi một axit cacboxylic thu được 288 gam muối kali. Xác định công thức của chất béo. A. C3H5(OOCC17H31)3. B. C3H5(OOCC15H31)3. C. C3H5(OOCC17H35)3. D. C3H5(OOCC17H33)3. Câu 17. Xà phòng hóa hoàn toàn 445 gam 1 chất béo bằng dung dịch NaOH thu được 459 gam muối của 1 axit béo. Tên của axit béo đó là A. axit leic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit linoleic. Trang 1
Câu 18. Xà phòng hóa hoàn toàn 110,75 gam một chất béo bằng dung dịch NaOH thu được glixerol và 114,25 gam hỗn hợp hai muối X và Y của hai axit béo A và B tương ứng (mX : mY < 2). Công thức của A và B lần lượt là A. C17H33COOH và C17H35COOH B. C17H31COOH và C15H31COOH C. C17H35COOH và C15H31COOH D. C17H35COOH và C17H31COOH Câu 19. Hiđro hóa hoàn toàn m gam triolein (xúc tác Ni, to) cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc), thu được chất béo T. Xà phòng hóa toàn bộ T trong dung dịch KOH dư, thu được 2,76 gam glixerol. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 2,688. B. 0,672. C. 1,344. D. 2,016. Câu 20. Sục khí H2 dư vào bình chứa triolein (xúc tác Ni, to), có 0,06 mol H2 phản ứng, thu được chất béo X. Xà phòng hóa toàn bộ X trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,08. B. 18,24. C. 18,36. D. 6,12. Câu 21. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm glixerol, 15,2 gam natri oleat và 30,6 gam natri stearat. Phân tử khối của X là A. 884. B. 886. C. 888. D. 890. Câu 22. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 17,81 gam muối. Giá trị của m là A. 18,36. B. 17,25. C. 17,65. D. 36,58. Câu 23. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH dư thu được 9,12 gam muối và 0,92 gam glixerol. Giá trị của m là A. 8,84. B. 9,64. C. 10,04. D. 10,44. Câu 24. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Tên gọi của E là A. triolein. B. tristearin. C. tripanmitin. D. trilinolein. Câu 25. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo X với một lượng vừa đủ NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 1,84 gam glixerol và 18,36 muối khan. Giá trị của m là A. 19,12. B. 17,8. C. 19,04. D. 14,68. Câu 26. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 4,6 gam glixerol và 45,8 gam muối. Giá trị của m là A. 44,4. B. 89,0. C. 88,8. D. 44,5. Câu 27. Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo Y. Chất Y là A. axit panmitic. B. âxit oleic. C. axit linolenic. D. axit stearic. Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn triaxylglixerol T bằng dung dịch KOH, thu được 9,2 gam glixerol và 88,2 gam một muối. Tên gọi của T là A. trilinoleoylglixerol. B. tristearoylglixerol. C. trioleoylglixerol. D. tripanmitoylglixerol. Câu 29. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo E bằng dung dịch NaOH, thu được 9,2 gam glixerol và 88,8 gam muối. Phân tử khối của E là A. 860. B. 884. C. 832. D. 890. Câu 30. Xà phòng hóa chất béo X trong NaOH (dư) thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của X? A. Trilinolein. B. Tripanmitin. C. Triolein. D. Tristearin. Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 0,5 mol glixerol và 459 gam muối khan. Giá trị của m là A. 442. B. 444. C. 445. D. 443. Câu 32. Khi xà phòng hóa một trieste bằng một lượng KOH vừa đủ thu được 9,2 gam glixerol, 31,8 gam kali linoleat C17H31COOK và m gam muối kali oleat C17H33COOK. Giá trị của m là A. 32,0. B. 30,4. C. 60,8. D. 64,0. Câu 33. Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm chất béo và axit béo cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam muối. Giá trị của V là A. 0,28. B. 0,24. C. 0,27. D. 0,25. Câu 34. Xà phòng hóa hoàn toàn 34,8 gam hỗn hợp gồm một triglixerit và một axit béo T trong dung dịch KOH vừa đủ theo sơ đồ hình vẽ: Trang 2
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 3,68 gam glixerol và 38,22 gam một muối khan. Tên gọi của T là A. axit oleic. B. axit stearic. C. axit panmitic. D. axit linoleic. Câu 35. Hỗn hợp E gồm triolein và axit oleic. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 0,7 lít dung dịch NaOH 1M, thu được 20,7 gam glixerol. Giá trị gần nhất với m là A. 200. B. 206. C. 210. D. 204. Câu 36. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol và m gam hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2. Giá trị của m là A. 44,3 gam. B. 45,7 gam. C. 45,8 gam. D. 44,5 gam. Câu 37. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit T (phân tử có 4 liên kết π) trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm natri oleat, natri panmitat và 3,68 gam glixerol. Giá trị của m là A. 32,24. B. 35,66. C. 33,28. D. 34,32. Câu 38. Thủy phân hoàn toàn 443 gam triglixerit bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 46,0 gam glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 457 gam. B. 489 gam. C. 498 gam. D. 475 gam. Câu 39. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một chất béo, thu được 46 gam glixerol và hai axit béo. Hai axit béo đó là A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C17H35COOH. C. C17H33COOH và C15H31COOH. D. C17H31COOH và C17H33COOH. Câu 40. Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là A. 96,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 80,6. Câu 41. Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng thu được là? A. 153 gam B. 58,92 gam C. 55,08 gam D. 91,8 gam Câu 42. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 17,80 gam. C. 18,24 gam. D. 18,38 gam. Câu 43. Xà phòng hóa hoàn toàn 35,6 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,12 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,24. B. 36,72. C. 38,08. D. 29,36. Câu 44. Xà phòng hóa hoàn toàn 27,34 gam chất béo cần vừa đủ 0,09 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là: A. 24,10 gam. B. 22,66 gam. C. 29,62 gam. D. 28,18 gam. Câu 45. Cho 89 gam chất béo (R-COO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu được bao nhiêu gam xà phòng và bao nhiêu gam glixerol? A. 61,5 gam xà phòng và 18,5 gam glixerol. B. 91,8 gam xà phòng và 9,2 gam glixerol. C. 85 gam xà phòng và 15 gam glixerol. D. không xác định được vì chưa biết gốc R. Câu 46. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,01 mol este E (có khối lượng 8,9 gam) cần dùng vừa đủ lượng NaOH có trong 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được một rượu và 9,18 gam muối của một axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức của E A. C3H5(OOCC17H35)3 B. C3H5(OOCC17H33)3 C. C3H5(OOCC17H31)3 D. C3H5(OOCC15H31)3
Trang 3
Câu 47. Xà phòng hoá hoàn toàn 160 gam hỗn hợp Y gồm chất béo và axit béo cần vừa đủ dung dịch chứa 24,8 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam glixerol và 166,04 gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,4. B. 9,2. C. 13,8. D. 23,0. Câu 48. Một loại dầu thực vật T gồm chất béo và axit béo. Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam T cần vừa đủ dung dịch chứa 14 gam KOH, thu được 76,46 gam muối. Tỉ lệ số mol giữa chất béo và axit béo trong T tương ứng là A. 10 : 1. B. 12 : 1. C. 6 : 1. D. 8: 1. Câu 49. Một loại mỡ động vật E gồm chất béo và axit béo. Xà phòng hoá hoàn toàn 200 gam E cần vừa đủ 310 gam dung dịch KOH 14%, thu được 219,95 gam muối. Tỉ lệ số mol giữa chất béo và axit béo trong E tương ứng là A. 6 : 1. B. 8 : 1. C. 10 : 1. D. 12: 1. Câu 50. Xà phòng hóa hoàn toàn 17,00 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 17,56 gam. C. 18,38 gam. D. 16,68 gam. Câu 51. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,7 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 0,1M. Khối lượng muối natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: A. 14,12 g B. 17,80 g C. 16,64 g D. 16,88 g Câu 52. Đun dung dịch chứa 10 gam NaOH vào 20 gam chất béo trung tính, sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1/10 dung dịch thu được đem trung hòa bằng dung dịch HCl 0,2M thấy tốn hết 95 ml dung dịch axit. Khối lượng xà phòng thu được là A. 21,86 B. 30 C. 26,18 D. 28,16 Câu 53. Đun nóng 15 gam chất béo trung tính với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Phải dùng 50 ml dung dịch H2SO4 1M để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng (chứa 70% khối lượng muối natri của axit béo) thu được từ 2 tấn chất béo trên là A. 2062 kg B. 2266 kg C. 2946 kg D. 3238 kg Câu 54. Cho m gam một triglixerit X vào một lượng vừa đủ 24 gam dung dịch NaOH 10%, đun nóng thu được 17,2 gam xà phòng. %mO trong X là A. 5,77% B. 11,54% C. 5,594% D. 11,19% Câu 55. Xà phòng hoá hoàn toàn 500kg một loại chất béo cần m (kg) dung dịch NaOH 16%, sau phản ứng thu được 506,625kg xà phòng và 17,25kg glixerol. Giá trị của m là B. 140,625. C. 149,2187. D. 156,25. A. 400. Câu 56. Một loại chất béo có chứa 89% tristearin và 11% axit stearic (theo khối lượng). Xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo đó bằng dung dịch NaOH (phản ứng vừa đủ), sau phản ứng thu được m gam xà phòng. Giá trị của m là A. 124,56 B. 102,25 C. 108,48 D. 103,65 Câu 57. Một loại mỡ chứa 70% triolein và 30% tristearin về khối lượng. Khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hoá hoàn toàn 100 kg chất mỡ đó bằng NaOH là A. 90,8 kg. B. 68 kg. C. 103,16 kg. D. 110,5 kg. Câu 58. Một loại mỡ chứa 40% triolein, 20% tripanmitin, 40% tristearin. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam mỡ trên bằng NaOH thu được 138 gam glixerol. Giá trị của m là A. 1209. B. 1304,27. C. 1326. D. 1335. Câu 59. Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng xà phòng 72% điều chế được từ 100 kg loại mỡ trên? A. 143,41 kg. B. 73,34 kg. C. 146,68 kg. D. 103,26 kg. Câu 60. Một loại mỡ động vật chứa 20% tristearin, 30% panmitin và 50% olein. Tính khối lượng muối thu được khi xà phòng hóa 1 tấn mỡ trên bằng dung dịch NaOH, giả sử hiệu suất của quá trình đạt 90%? A. 929,297 kg B. 1032,552 kg C. 1147,28 kg D. 836,367 kg Câu 61. Một loại lipit có thành phần và % số mol tương ứng: 50,0 % triolein; 30,0 % tripanmitin và 20,0 % tristearin. Xà phòng hóa m gam lipit trên thu được 138 gam glixerol. Vậy giá trị của m là A. 1302,5 gam. B. 1292,7 gam. C. 1225,0 gam. D. 1305,2 gam. Câu 62. Hỗn hợp Y gồm axit oleic và triolein có số mol bằng nhau. Để xà phòng hóa hoàn toàn 0,2 mol Y cần vừa đủ m gam dung dịch KOH 8%, đun nóng. Giá trị của m là A. 140. B. 280. C. 105. D. 175. Trang 4
Câu 63. Đun nóng 51,6 gam một loại dầu thực vật (giả thiết chỉ chứa chất béo) với 180 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi phản ứng hoàn toàn, toàn bộ lượng muối tạo thành có thể sản xuất được m gam xà phòng thơm. Biết muối của các axit béo chiếm 80% khối lượng xà phòng. Giá trị của m là A. 53,28. B. 58,80. C. 66,60. D. 73,50. Câu 64. Xà phòng hoá hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1,0 tấn lipit trên điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72% ? A. 1,028. B. 1,428. C. 1,513. D. 1,628. Câu 65. Xà phòng hoá hoàn toàn 100,0 gam chất béo (chứa 89% tristearin về khối lượng) trong NaOH, đun nóng. Tính khối lượng xà phòng thu được? A. 91,8 gam B. 102,4 gam C. 91,2 gam D. 101,2 gam Câu 66. Giả sử một chất béo có công thức:
Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 19,385 kg B. 21,515 kg C. 25,835 kg D. 33,275 kg Câu 67. Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X và hai axit béo. Xà phòng hoá hoàn toàn 428,24 gam E cần vừa đủ 600 gam dung dịch NaOH 10%, thu được ancol Y và 443 gam hỗn hợp muối Z gồm natri oleat và natri panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử khối của X là 884. B. Z chứa 304 gam natri oleat. C. Hai axit béo chiếm 8% số mol E. D. Y là etylen glicol. Câu 68. Một loại mỡ động vật E gồm một chất béo X và hai axit béo. Xà phòng hoá hoàn toàn 355,6 gam E cần vừa đủ 496 gam dung dịch KOH 14%, thu được ancol Y và 387,52 gam hỗn hợp muối Z gồm kali stearat và kali panmitat. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử khối của X là 862. B. Z chứa 0,4 mol kali panmitat. C. Hai axit béo chiếm 10% số mol E. D. Y là etylen glicol. Câu 69. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam triaxylglixerol X bằng dung dịch KOH thu được 2,76 gam glixerol và 28,86 gam hỗn hợp muối (của hai axit béo có phân tử khối hơn kém nhau 2 đơn vị). Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần vừa đủ a mol H2 (Ni, to). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử khối của X là 888. B. Giá trị của m là 26,64. C. Giá trị của a là 0,06. D. Phân tử X có 4 liên kết π. Câu 70. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam triglixerit Y bằng dung dịch KOH thu được 9,2 gam glixerol và 95,8 gam hỗn hợp muối (của hai axit béo có phân tử khối hơn kém nhau 2 đơn vị). Hiđro hóa hoàn toàn m gam Y cần vừa đủ a mol H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử khối của Y là 886. B. Giá trị của m là 88,4. C. Giá trị của a là 0,4. D. Phân tử Y có chứa 6 liên kết pi. Câu 71. Chất béo X có thành phần chứa hai trong số các loại gốc axit béo: stearat, oleat, linoletat. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa 18,28 gam hỗn hợp muối. Biết toàn bộ Y tác dụng với tối đa 6,4 gam Br2 trong dung môi CCl4. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử khối của X là 886. B. Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn với X. C. Phân tử X có chứa 2 nối đôi C=C. D. X không chứa gốc stearat. Câu 72. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit T bằng dung dịch NaOH, thu được 2,76 gam glixerol và 26,7 gam hai muối của hai axit béo X, Y (hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon và MX < MY). Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử khối của T là 862. B. X và Y thuộc cùng dãy đồng đẳng. C. Phân tử T chứa 106 nguyên tử hiđro. D. Y có đồng phân hình học. Câu 73. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol chất béo T trong dung dịch KOH (dùng dư 25% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 23,68 gam hỗn hợp gồm hai chất rắn khan. Tên gọi của T là Trang 5
A. tristearin. B. trilinolein. C. tripanmitin. D. triolein. Câu 74. Thủy phân hoàn toàn chất béo G trong dung dịch NaOH dư, thu được hai muối gồm natri panmitat và natri oleat. Cho 0,02 mol G tác dụng với dung dịch Br2 dư, có tối đa 3,2 gam Br2 phản ứng. Phân tử khối của G là A. 832. B. 860. C. 858. D. 834. Câu 75. Thủy phân hoàn toàn chất béo E trong dung dịch NaOH dư, thu được hai muối gồm natri oleat và natri sterat theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Hiđro hóa hoàn toàn một lượng E cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc), thu được 17,8 gam tristearin. Giá trị của V là A. 1,344. B. 0,896. C. 0,448. D. 1,792. Câu 76. Chất béo T có thành phần chứa 3 gốc axit béo là panmitat, oleat và linoleat. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol T trong 250 mL dung dịch NaOH 2M; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được glixerol và m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 99,0. B. 96,8. C. 96,4. D. 99,2. Câu 77. Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được 4,6 gam glixerol, 30,4 gam natri oleat và a gam natri stearat. Khi đun nóng, m gam X tác dụng được với tối đa b a gam khí H2 (có xúc tác Ni). Giá trị của b là A. 306,0. B. 153,0. C. 76,5. D. 69,5. Câu 78. Xà phòng hoá một triglyxerit cần 0,3 mol NaOH, thu được 2 mụối R1COONa và R2COONa với R2 = R1 + 28 và số mol R1COONa bằng 2 lần số mol R2COONa. Biết rằng khối lượng chung của 2 muối này là 86,2 gam. Xác định các gốc R1, R2 (đều là gốc no) và khối lượng mỗi muối tương ứng A. 55,6 gam C15H31-COONa; 30,6 gam C17H35-COONa. B. 44,8 gam C15H31-COONa; 41,4 gam C17H35-COONa. C. 42,8 gam C13H27-COONa; 41,4 gam C15H31-COONa. D. 41,5 gam C17H33-COONa; 41,0 gam C17H35-COONa. Câu 79. Nung nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dd chứa 0,25 mol NaOH. Khi phản ứng xà phòng hóa đã xong, phải dùng 0,18 mol HCl để trung hòa NaOH dư. Khối lượng xà phòng chứa 72% ( theo khối lượng ) muối natri của axit béo sinh ra từ 1 tấn chất béo này A. 1032,667 kg. B. 1434,260 kg. C. 114,000 kg. D. 1344,259 kg. 1 Câu 80. Thủy phân hoàn toàn 35,6 gam tristearin trong dung dịch NaOH (dùng dư 3 so với lượng phản ứng), thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 42,00. B. 40,40. C. 36,72. D. 38,32. Câu 81. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 750 ml dung dịch KOH 0,5M, đun nóng (lượng KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam hỗn hợp chất rắn khan gồm hai chất. Tên gọi của X là A. tristearin. B. trilinolein. C. triolein. D. tripanmitin. Câu 82. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit T bằng dung dịch NaOH, thu được 3,68 gam glixerol và 35,44 gam hai muối của hai axit béo (hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon). Phân tử T không có đặc điểm nào sau đây? A. Có phân tử khối là 858. B. Có chứa một gốc stearat. C. Có 102 nguyên tử hiđro. D. Có chứa 5 liên kết π. Đáp án 1-B 2-A 3-A 4-C 5-A 6-D 7-D 8-C 9-D 10-D 11-D 12-D 13-A 14-A 15-A 16-D 17-C 18-A 19-D 20-C 21-C 22-B 23-A 24-A 25-B 26-A 27-A 28-D 29-A 30-C 31-C 32-D 33-D 34-C 35-B 36-B 37-C 38-A 39-B 40-C 41-A 42-B 43-B 44-C 45-B 46-A 47-A 48-D 49-C 50-B 51-A 52-D 53-C 54-B 55-D 56-D 57-C 58-B 59-A 60-A 61-B 62-B 63-C 64-B 65-A 66-A 67-B 68-A 69-C 70-C 71-D 72-D 73-D 74-A 75-B 76-C 77-C 78-A 79-B 80-D 81-C 82-B Trang 6
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B m = 36,8 ÷ 92 × 884 = 353,6 gam Câu 2: Chọn đáp án A nKOH = 3ntripanmitin = 0,06 mol ⇒ V = 120 ml Câu 3: Chọn đáp án A Tăng giảm khối lượng ta thấy cứ 3 nguyên tử Na đổi 1 gốc –C3H5 45, 6 44, 2 m ⇒ nChất béo = % Y = 23 3 (12 3 5) = 0,05 mol. ⇒ nNaOH cần dùng = 3nChất béo = 0,05×3 = 0,15 mol ⇒ mNaOH = 6 gam Câu 4: Chọn đáp án C Cứ 0,1 mol chất béo thủy phân hoàn toàn → 0,1 mol glixerol. ⇒ Với hiệu suất 80% ⇒ mGlixerol = 0,1 × 0,8 × 92 = 7,36 gam Câu 5: Chọn đáp án A ► (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. Đặt nchất béo = x ⇒ nglixerol = x; nNaOH = 3x. Bảo toàn khối lượng: 80,6 + 40.3x = 83,4 + 92x ⇒ x = 0,1 mol ⇒ m = 9,2(g) Câu 6: Chọn đáp án D Câu 7: Chọn đáp án D Ta có phản ứng: (C15H31COO)3C3H3 + 3KOH → 3C15H31COOK + C3H5(OH)3. Ta có nTripanmitin = 161,2 ÷ 806 = 0,2 mol ⇒ nC15H31COOK = 0,6 mol. ⇒ mC15H31COOK = 0,6×176,4 gam Câu 8: Chọn đáp án C (C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H33COOK + C3H5(OH)3. ⇒ rắn khan chứa 0,45 mol C17H33COOK ⇒ x = 144(g) Câu 9: Chọn đáp án D phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3 có 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 → tương ứng có 0,9 mol C17H35COOK. ⇒ m = mmuối = 0,9 × 322 = 289,8 gam Câu 10: Chọn đáp án D 17,8 n tristearin 0, 02 mol. 890 3C17 H 35COOK C3 H 5 OH 3 C17 H35COO 3 C3H5 3KOH 0, 02 0, 06 m 322 0, 06 19,32 gam Câu 11: Chọn đáp án D Phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H35COOK + C3H5(OH)3. mmuối = 115,92 gam ⇒ có nC17H35COOK =115,92 ÷ 322 = 0,36 mol ⇒ nstearin = 0,36 ÷ 3 = 0,12 mol ⇒ m = mstearin = 0,12 × 890 = 106,80 gam. Câu 12: Chọn đáp án D 4,03 kg panmitin + NaOH n panmitin là: 0,005 m Glixerol: 0,005.92=0,46 m C15H31COONa: 0,005.3.M=4,17 Mặt khác 72% --> muối 5,79 Câu 13: Chọn đáp án A (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53. + Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol.
Trang 7
⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol. ⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam Câu 14: Chọn đáp án A phản ứng: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3. ntristearin = 35,6 ÷ 890 = 0,04 mol ⇒ mxà phòng = 306 × 0,12 ÷ 0,8 = 45,9 gam. Câu 15: Chọn đáp án A (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → rắn khan (C17H35COONa, NaOH dư) + glixerol. Ta biết: nglixerol = nNaOH pư = 3ntristearin = 0,06 mol. 125 NaOH dùng dư 25% nên lượng NaOH đem dùng ban đầu là: nNaOH bđ = 0,06. 100 = 0,075 mol. NaOH dư nên rắn khan gồm C17H35COONa, NaOH dư. Bảo toàn khối lượng ta có: mtristearin + mNaOH bđ = mrắn khan + mglixerol ⇔ mrắn khan = 18,96 gam. Câu 16: Chọn đáp án D 265,2(g) Chất béo (RCOO)3C3H5 → 288(g) Muối 3RCOOK. Tăng giảm khối lượng: nchất béo = (288 - 265,2) ÷ (3 × 39 - 41) = 0,3 mol. ||⇒ nmuối = 0,3 × 3 = 0,9 mol ⇒ Mmuối = 320 ⇒ R = 237 (C17H33-). ► Chất béo là (C17H33COO)3C3H5 Câu 17: Chọn đáp án C Câu 18: Chọn đáp án A Gọi số mol NaOH tham gia phản ứng là 3x mol → số mol của glixerol là x mol Bảo toàn khối lượng → 110,75 + 40.3x = 114,25 + 92x → x = 0,125 mol → số mol muối là 0,125.3 = 0,375 mol → M muối =114, 25: 0,375 = 304, 66 > 278 → chứa muối C17H35COONa 114, 25 0,125.306 0, 25 = 304 Giả sử C17H35COONa :0,125 mol, RCOONa :0,25 mol → Mmuối = (C17H33COONa ) Có mC17H35COONa : mC17H33COONa < 2 114, 25 0, 25.306 0,125 = 302 (C17H31COONa ) C17H35COONa :0,25 mol, RCOONa :0,125 mol → Mmuối = mC17H35COONa : mC17H31COONa > 2 (loại) Câu 19: Chọn đáp án D Câu 20: Chọn đáp án C Câu 21: Chọn đáp án C Chia số mol có nC17H33COONa = 0,05 mol; nC17H35COONa = 0,1 mol. tỉ lệ 2 gốc: nC17H33COONa ÷ nC17H35COONa = 1 : 2 ⇒ triglixerit X được tạo từ 1 gốc oleat và 2 gốc stearat. ||⇒ MX = 281 + 2 × 283 + 41 = 888. Câu 22: Chọn đáp án B Ta có (RCOO)3C3H5 + 3KOH (Hoặc NaOH) → 3RCOOK (Hoặc Na) + C3H5(OH)3. + Đặt nChất béo = a. + Với KOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(39×3 – 12×3 – 5) = 76a + Với NaOH ⇒ Sự chênh lệch giữa mMuối và mChất béo = a×(23×3 – 12×3 – 5) = 28a ⇒ 76a – 28a = 18,77 – 17,81 ⇔ nChất béo = a = 0,02 mol. + Xét phản ứng của chất béo và KOH Ta có: nKOH pứ = 0,02×3 = 0,06 mol và nGlixerol tạo thành = 0,02 mol. ⇒ Bảo toàn khối lượng ta có m = 18,77 + 0,02×92 – 0,06×56 = 17,25 gam Câu 23: Chọn đáp án A Ta có nGlixerol = 0,01 mol ⇒ nNaOH đã pứ = 0,03 mol. + Báo toàn khối lượng ta có: m = 9,12 + 0,92 – 0,03×40 = 8,84 gam. Câu 24: Chọn đáp án A Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. Trang 8
nC3H5(OH)3 = 0,02 mol ⇒ nRCOONa = 0,06 mol. Biết mRCOONa = 18,24 gam ⇒ MRCOONa = 18,24 ÷ 0,06 = 304 ⇒ Muối là C17H33COONa. ⇒ E là (C17H33COO)3C3H5: triolein. Câu 25: Chọn đáp án B nC3H5(OH)3 = 0,2 => nNaOH = 0,06. Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = mC3H5(OH)3 + mmuối => mX = 17,8. Câu 26: Chọn đáp án A nglixerol = 0,05 mol ⇒ nNaOH = 0,05 × 3 = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng: m = 45,8 + 4,6 - 0,15 × 40 = 44,4(g). Cách khác: Tăng giảm khối lượng: m = 45,8 - 0,05 × (23 × 3 - 41) = 44,4(g). Câu 27: Chọn đáp án A nglixerol = 0,1 mol ⇒ nmuối = 3nglixerol = 0,3 mol. ⇒ Mmuối = 278 (C15H31COONa). ⇒ B là axit panmitic Câu 28: Chọn đáp án D Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3. nC3H5(OH)3 = 0,1 mol ⇒ nRCOOK = 0,3 mol. Biết mRCOOK = 88,2 gam ⇒ MRCOOK = 88,2 ÷ 0,3 = 294 ⇒ Muối là C15H31COOK. ⇒ E là (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin hay tripanmitoylglixerol. Câu 29: Chọn đáp án A 3RCOONa C3 H 5 OH 3 RCOO 3 C3H5 3NaOH 9, 2 0,1mol n glixerol 92 0,1 0,3 0,1 86 m E 88,8 9, 2 40 0,3 86 gam ME 860. 0,1 Câu 30: Chọn đáp án C nC3H5(OH)3 = 0,2 => nRCOONa = 0,6 182, 4 304 => Mmuối = R + 67 = 0, 6 => R = 237 : C17H33=> Chất béo là triolein. Câu 31: Chọn đáp án C Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: mTriglixerit + mNaOH = mMuối✓ + mglixerol✓ + Mà nNaOH pứ = 3nglixerol = 1,5 mol ⇒ mNaOH = 60 gam ⇒ mNaOH✓ ⇒ Bảo toàn khối lượng ta có mTriglixerit = 459 + 0,5×92 – 60 = 445 gam Câu 32: Chọn đáp án D nglixerol = 0,1 mol; nC17H31COOK = 0,1 mol ⇒ trieste chứa 1 gốc linoleat ⇒ chứa 2 gốc oleat ⇒ nC17H33COOK = 2 × 0,1 = 0,2 mol ⇒ m = 64(g) Câu 33: Chọn đáp án D • phản ứng xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. • phản ứng trung hòa: R'COOH + NaOH → R'COONa + H2O. nglixerol = 7,36 ÷ 92 = 0,08 mol; gọi nR'COOH = x mol ⇒ ∑nNaOH = 0,24 + x mol. BTKL cả 2 phương trình có: 70 + 40 × (0,24 + x) = 72,46 + 7,36 + 18x ||⇒ x = 0,01 mol. ⇒ ∑nNaOH cần = 0,25 mol ⇒ V = 0,25 lít. Câu 34: Chọn đáp án C triglixerit là trieste của glixerol và muối axit béo T dạng RCOOH. Phản ứng: • xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3. Trang 9
• trung hòa axit: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O. nglixerol = 3,68 ÷ 92 = 0,04 mol ⇒ ntriglixerit = 0,04 mol. Đặt nRCOOH = x mol ⇒ nH2O trong pw trung hòa = x mol. Tăng giảm khối lượng giữa 34,8 gam và 38,22 gam có: 38,22 – 34,8 = 0,04 × (3 × 39 – 41) + 38x ⇒ giải ra: x = 0,01 mol. ||⇒ tổng có 0,13 mol muối RCOOK nặng 38,22 gam ⇒ R = 211 ⇔ gốc C15H31 ⇒ axit T cần tìm là C15H31COOH: axit panmitic. Câu 35: Chọn đáp án B t 3C17 H 33COONa C3 H 5 OH 3 C17 H33COO 3 C3H5 3NaOH 0, 225 0, 675 t C17 H 33COOH NaOH C17 H 33COONa H 2 O
0, 225
0, 025 0, 025 m 282 0, 025 884 0, 225 205,95. Câu 36: Chọn đáp án B Muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 => X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5. nX = nC3H5(OH)3 = 0,05. => nC17H35COONa = 0,05 và nC17H33COONa = 0,1 => mmuối = 45,7 gam. Câu 37: Chọn đáp án C Thủy phân T trong NaOH tạo natri oleat, natri panmitat. Mà trong T có 4 liên kết π. ⇒ T là (C17H33COO)(C15H31COO)2C3H5 (M = 832). nglixerol = 0,04 mol ⇒ nT = nglixerol = 0,04 mol. → m = 33,28. Câu 38: Chọn đáp án A Triglixerit + 3NaOH → Muối + Glixerol ⇒ nNaOH = 3nglixerol = 1,5 mol. ► Bảo toàn khối lượng: m = 443 + 1,5 × 40 - 46 = 457(g) Câu 39: Chọn đáp án B thủy phân chất béo: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. nglixerol = 46 ÷ 92 = 0,5 mol ⇒ nchất béo = 0,5 mol mà mchất béo = 444 gam ⇒ Mchất béo = 444 ÷ 0,5 = 888 = 890 – 2 cho biết 3 gốc axit béo gồm 2 gốc stearat C17H35COO và 1 gốc oleat C17H33COO (890 là phân tử khối của stearin ⇒ mất 2 ⇔ mất 2H ⇒ 1 gốc stearat → 1 gốc oleat). Câu 40: Chọn đáp án C Chất béo✓ + 3NaOH(?) → Muối(?) + C3H5(OH)3(✓) Ta có: nNaOH pứ = 3nGlixerol = 0,3 mol ⇒ mNaOH = 0,3 × 40 = 12 gam. ⇒ Bảo toàn khối lượng ta có: mXà phòng = 89 + 12 – 9,2 = 91,8 gam. Câu 41: Chọn đáp án A (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. có nglixerol = 0,1 mol ⇒ nNaOH = 0,3 mol ⇒ BTKL có mmuối = 91,8 gam. muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng ⇒ mXà phòng = 91,8 ÷ 0,6 = 153 gam. Câu 42: Chọn đáp án B Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. có nglixerol = nNaOH ÷ 3 = 0,02 mol ⇒ áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: mxà phòng = mmuối = 17,24 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 17,80 gam. Câu 43: Chọn đáp án B X + 3NaOH → Muối + glixerol ⇒ nglixerol = nNaOH ÷ 3 = 0,04 mol.
Trang 10
Bảo toàn khối lượng: m = 35,6 + 0,12 × 40 – 0,04 × 92 = 36,72(g) Câu 44: Chọn đáp án C Câu 45: Chọn đáp án B (R-COO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 nNaOH 0, 03 3 = 3 = 0,01 mol. nC3H5(OH)3 = mC3H5(OH)3 = 0,1 × 92 = 9,2 gam. mRCOONa = m(R-COO)3C3H5 + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 89 + 0,3 × 40 - 9,2 = 91,8 gam. Câu 46: Chọn đáp án A nE 0, 01 1 nNaOH = 0, 03 = 3 . ⇒ E là este 3 chức (RCOO)3R1 + 3NaOH → 3RCOONa + R1(OH)3 9,18 MRCOONa = 0, 03 = 306. Muối là C17H35COONa. ⇒ E là C3H5(OOCC17H35)3. Câu 47: Chọn đáp án A • phản ứng xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. • phản ứng trung hòa: R'COOH + NaOH → R'COONa + H2O. gọi nchất béo = x mol; naxit béo = y mol ||⇒ ∑nNaOH cần = 3x + y = 0,62 mol. BTKL quá trình có ∑(mglixerol + mH2O) = 160 + 24,8 – 166,04 = 18,76 gam. ⇒ 92x + 18y = 18,76 gam ||⇒ giải hệ: x = 0,2 mol và y = 0,02 mol. ⇒ m = 0,2 × 92 = 18,4 gam. Câu 48: Chọn đáp án D chất béo dạng (RCOO)3C3H5 với x mol và axit béo dạng R'COOH với y mol. • phản ứng xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3. • phản ứng trung hòa: R'COOH + KOH → R'COOK + H2O. ||⇒ ∑nKOH cần = 3x + y = 0,25 mol. BTKL có mnước trung hòa + glixerol = 7,54 gam. ⇒ 92x + 18y = 7,54 gam ||⇒ giải hệ: x = 0,08 mol và y = 0,01 mol. tỉ lệ x : y = 8 : 1 Câu 49: Chọn đáp án C chất béo dạng (RCOO)3C3H5 với x mol và axit béo dạng R'COOH với y mol. • phản ứng xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3. • phản ứng trung hòa: R'COOH + KOH → R'COOK + H2O. ||⇒ ∑nKOH cần = 3x + y = 0,775 mol. BTKL có mnước trung hòa + glixerol = 23,45 gam. ⇒ 92x + 18y = 23,45 gam ||⇒ giải hệ: x = 0,25 mol và y = 0,025 mol. tỉ lệ x : y = 10 : 1 Câu 50: Chọn đáp án B Câu 51: Chọn đáp án A Câu 52: Chọn đáp án D Câu 53: Chọn đáp án C n NaOH(du ) 0, 05 2 1 0,1 n NaOH(pu ) 0,15 0,1 0, 05 0, 05 m C3H5 (OH)3 1,53(g) 3 15 0, 05 40 1,53 15, 47(g)
n C3H5 (OH)3 m xp(tt )
m xp(lt )
15, 47 22,1 0, 7
Nếu dùng 2 tấn chất béo: Câu 54: Chọn đáp án B
m C3H5 (OH)3
22,1 2 106 2946666(g) 15
Trang 11
10% 0, 06 40 => nC3H5(OH)3 = 0,02 Bảo toàn khối lượng mX + mNaOH = mxà phòng hóa + mC3H5(OH)3 => mX = 16,64 nO = 2nNaOH = 0,12 => %O = 11,54% Câu 55: Chọn đáp án D 17, 25 n glixerol 0,1875 nNaOHtg 0,1875.3 0,5625 92 Đề bài không nói là chất béo trung tính nên ta giả sử trong chất béo có axit tự do. Gọi x là số mol axit tự do nNaOH nH 2 O x Bảo toàn khối lượng ta có: 500 (0,5625 x).40 506, 625 17, 25 18x x 0, 0625 0, 625.40.100 nNaOH 0, 0625 0,5625 0, 625 m 156, 25 16 Câu 56: Chọn đáp án D Trong 100 gam chất béo có 89 gam tristearin và 11 gam axit stearic. Vậy muối thu được là C17H35COONa : 0,33873 mol ⇒ m = 103,65 gam. Câu 57: Chọn đáp án C • m(C17H33COO)3C3H5 = 100 x 70% = 70 kg; m(C17H35COO)3C3H5 = 100 x 30% = 30 kg. → n(C17H33COO)3C3H5 ≈ 79,186 mol; n(C17H35COO)3C3H5 ≈ 33,708 mol → ∑nNaOH để xà phòng hóa = (79,186 + 33,708) x 3 = 338,682 mol → nC3H5(OH)3 = 112,894 mol. Theo BTKL: mxà phòng = 100 + 338,682 x 40 x 10-3 - 112,894 x 92 x 10-3 = 103,16 kg Câu 58: Chọn đáp án B • nC3H5(OH)3 = 1,5 mol. m(C17H33COO)3C3H5 = 0,4m gam; m(C15H31COO)3C3H5 = 0,2m gam; m(C17H35COO)3C3H5 = 0,4m gam. → n(C17H33COO)3C3H5 ≈ 0,000452m mol; n(C15H31COO)3C3H5 = 0,000248m mol; n(C17H35COO)3C3H5 = 0,000449m mol. ∑nC3H5(OH)3 = 0,000452m + 0,000248m + 0,000449m = 0,001149m = 1,5 → m = 1305,483 gam. Câu 59: Chọn đáp án A 25 (C17 H 33COO)3 C3 H 5 ; m 50kg; n1 kmol 442 15 (C15 H 31COO)3 C3 H 5 ; m 30kg; n 2 kmol 403 2 (C17 H 35COO)3 C3 H 5 ; m 20kg; n 3 kmol 89 25 15 2 3. .304 3. .278 3. .306 442 403 89 m xp 143, 41 0, 72 Câu 60: Chọn đáp án A nNaOH = 3(200/890 + 300/806 + 500/884); ngli = 1/3nNaOH áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mmuối =( meste + mNaOH – mgli )90% = 929,297 kg Câu 61: Chọn đáp án B • n glixerol 1,5 n NaOH 24.
m 0,5 m 0,3 m 0, 2 1,5 884 806 890 m 1290, 28 Câu 62: Chọn đáp án B
Trang 12
giả thiết cho: naxit oleic = ntriolein = 0,1 mol. Phản ứng: • trung hòa: C17H33COOH + NaOH → C17H33COONa + H2O. • xà phòng hóa: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3. ||⇒ nNaOH = naxit oleic + 3ntriolein = 0,4 mol ⇒ m = 0,4 × 56 ÷ 0,08 = 280 gam. Câu 63: Chọn đáp án C Phản ứng: 51,6 gam dầu + 0,18 mol NaOH → muối axit béo + 0,06 mol glixerol. ||⇒ BTKL có mmuối axit béo = 51,6 + 0,18 × 40 – 0,06 × 92 = 53,28 gam. ⇒ m = mxà phòng thơm = Ans ÷ 0,8 = 66,6 gam. Câu 64: Chọn đáp án B 10g lipit cần 0,03 mol NaOH ⇒ 1 tấn cần 3000 mol NaOH 3000 106 3000 40 92 3 1427777(g) 1, 428 0, 72 ⇒ Vậy số xà phòng Na loại 72% là : (tấn) Câu 65: Chọn đáp án A 89 mtristearin = 100 × 100 = 89 gam. (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa +C3H5(OH)3 3 306 mC17H35COONa = 890 × 89 = 91,8 gam. Câu 66: Chọn đáp án A Quan sát thấy CTPT của chất béo trên tương đương với CTPT triolein: C17 H 33COO 3 C3 H 5
Phương trình phản ứng: C17 H 33COO 3 C3 H 5 3NaOH 3C17 H 33COONa glixerol để có 20 kg xà phòng thì số gam chất béo cần dùng là: 20 m 884 19,385 kg 3 304 Câu 67: Chọn đáp án B Câu 68: Chọn đáp án A Câu 69: Chọn đáp án C Câu 70: Chọn đáp án C 1Y + 3KOH → 1Glixerol + muối. có nglixerol = 9,2 ÷ 92 = 0,1 mol ⇒ nKOH = 0,3 mol và nY = 0,1 mol. BTKL có mY = 88,2 ⇒ MY = 88,2 ÷ 0,1 = 882 = 41 + 2 × 281 + 279 ⇒ T được tạo từ 2 gốc oleat và 1 gốc linoleat → CTPT của T là C57H102O6. có mT = 88,2 gam; MY = 882 và ∑πtrong Y = 7 ⇒ phát biểu A, B, D đều sai. T có 4πC=C ⇒ 1Y + 4H2 ||⇒ a = nH2 = 4nT = 0,4 mol Câu 71: Chọn đáp án D Tương quan: 1π ⇄ 1Br2 ⇄ 1H2 (phần hiđrocacbon) ⇒ làm no 18,28 gam muối cần nH2 = nBr2 = 0,04 mol. ⇒ có (18,28 + 0,04 × 2 = 18,36 gam) muối no là C17H35COONa ⇒ nmuối = 18m36 ÷ 306 = 0,06 mol ⇒ nchất béo X = Ans ÷ 3 = 0,02 mol. ⇒ nH2 ÷ nX = 0,04 ÷ 0,02 = 2 ⇒ X có 2πC=C ⇒ các cấu tạo thỏa mãn X gồm: • 1 gốc stearat + 2 gốc oleat tạo 2 đồng phân vị trí. • 2 gốc stearat và 1 gốc linoleat tạo 2 đồng phân vị trí ||⇒ tổng có 4 đồng phân thỏa mãn. và TH nào cũng có gốc stearat ⇒ phát biểu D sai Câu 72: Chọn đáp án D 1T + 3NaOH → 1Glixerol + muối. có nglixerol = 2,76 ÷ 92 = 0,03 mol ⇒ nNaOH = 0,09 mol và nT = 0,03 mol. BTKL có mT = 25,86 ⇒ MT = 25,86 ÷ 0,03 = 862 = 41 + 2 × 283 + 255
Trang 13
⇒ T được tạo từ 2 gốc stearat và 1 gốc panmitat → CTPT của T là C55H106O6. ⇒ các phát biểu A, B, C đều đúng, chỉ có D sai Câu 73: Chọn đáp án D Câu 74: Chọn đáp án A nBr2 = 0,02 mol. Vậy 0,02 mol G có 0,02 mol Br2 phản ứng → Trong G có 1 liên kết đôi C=C. Mà thủy phân G trong NaOH dư thu được natri panmitat và natri oleat. ⇒ G là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5. Do đó MG = 832. Câu 75: Chọn đáp án B Câu 76: Chọn đáp án C Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3. ||⇒ 0,1 mol T cần 0,3 mol NaOH để phản ứng hoàn toàn ⇒ NaOH đã dùng dư 0,2 mol. m gam chất rắn khan gồm: 0,1 mol C15H31COONa; 0,1 mol C17H33COONa; 0,1 mol C17H31COONa và 0,2 mol NaOH ⇒ m = 96,4 gam. Câu 77: Chọn đáp án C m gam X + NaOH → 30,4 gam C17H33COONa + a gam C17H35COONa + 4,6 gam glixerol. có nglixerol = 4,6 ÷ 92 = 0,05 mol; nC17H33COONa = 0,1 mol. tỉ lệ nC17H33COONa : nglixerol = 2 : 1 ⇒ X được tạo từ 2 gốc oleat và 1 gốc stearat. ⇒ có 0,05 mol muối C17H35COONa ⇒ a = mC17H35COONa = 0,05 × 306 = 15,3 gam. X có 2 gốc oleat ⇒ 1X + 2H2 ⇒ tristearin ||⇒ nH2 = 2nX = 0,1 mol ⇒ b = mH2 = 0,2 gam. ⇒ Tỉ lệ a : b = 15,3 ÷ 0,2 = 76,5. Câu 78: Chọn đáp án A nR1COONa = 0,2 mol, nR2COONa = 0,1 mol. mmuối = 0,2 × (R1 + 67) + 0,1 × (R2 + 67) = 86,2. 2R1 + R2 = 661 Mà R2 = R1 + 28 ⇒ R1 = 211; R2 = 239 ⇒ R1 là C15H31- , R2 là C17H35mC15H31COONa = 0,02 × 278 = 55,6 gam Câu 79: Chọn đáp án B - 20g (RCOO)3C3H5 + 0,25 mol NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 nNaOH phản ứng = 0,25 - 0,18 = 0,07 mol. 0, 07 nC3H5(OH)3 = 3 × 92 = 2,147 gam. mRCOONa = m(RCOO)3C3H5 + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 20 + 0,07 × 40 - 2,147 = 20,653 mol. 100 106 - 1 tấn chất béo ta có mxà phòng = 20 × 20,653 × 72 = 1434260 gam = 1434,260 kg. Câu 80: Chọn đáp án D 4 0,12 0,16 mol Số mol NaOH ban đầu 3 C17 H35COO 3 C3H5 3NaOH 3C17 H35COONa C3H5 OH 3 0, 04
0,16 0, 04 Bảo toàn khối lượng: m 35, 6 40 0,16 92 0, 04 38,32 gam Câu 81: Chọn đáp án C 0,375 100 Ta có nKOH ban đầu = 0,375 mol ⇒ nKOH pứ = 100 25 = 0,3 mol ⇒ nX = 0,3 ÷ 3 = 0,1 mol và nKOH dư = 0,075 mol BTKL ta có: mX + mKOH = mChất rắn + mGlixerol Mà nGlixerol = nX ⇒ m + 0,375×56 = 100,2 + 0,1×92 ⇔ m = 88,4 ⇒ MX = 884 ⇒ X là Triolein
Trang 14
Câu 82: Chọn đáp án B
Trang 15
2.2. Bài tập thủy phân kết hợp đốt cháy Câu 1. Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit strearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,128 lít. Câu 2. Xà phòng hoá m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu đựoc a gam glixerol và hai muối của axit panmitic và axit oleic (H=100%) .Biết rằng đốt cháy hoàn toàn m gam X sau phản ứng thu 0,32 mol CO2 (đ.k.c) và 0,3 mol nước .Giá trị của a là: A. 0,368 gam B. 0,220 gam C. 0,506 gam D. 0,92 gam Câu 3. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Câu 4. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 23,35. B. 20,60. C. 20,15. D. 22,15. Câu 5. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là: A. 17,96. B. 16,12. C. 19,56. D. 17,72. Câu 6. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearate và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,04. C. 0,16. D. 0,08. Câu 7. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong môi trường axit, thu được glixerol, axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 51,52 gam O2, thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 200. C. 160. D. 120. Câu 8. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là: A. 97,6. B. 82,4. C. 88,6. D. 80,6. Câu 9. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M trong dung môi CCl4. Giá trị của V là A. 120 B. 150 C. 360 D. 240 Câu 10. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O2 thu được 150,48 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 300. B. 180. C. 150. D. 120. Câu 11. Thủy phân triglixerit X trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được hỗn hợp hai muối natrioelat và natrisetarat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Mối liên hệ giữa a, b, c là A. b-c= 2a B. b-c = 3a C. b-c = 4a D. b= c-a Câu 12. Thủy phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là A. b – c = 5a. B. b – c = 7a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. Câu 13. Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần ít nhất bao nhiêu lít O2 (đktc)? A. 8,96 lít. B. 17,92 lít. C. 13,44 lít. D. 14,56 lít. Câu 14. Hỗn hợp T gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 1,39 mol CO2 và 1,37 mol H2O. Mặt khác, cho m gam T phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH, thu được a gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là Trang 1
A. 24,64. B. 23,36. C. 22,80. D. 21,16. Câu 15. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là A. 25,86. B. 26,40. C. 27,70. D. 27,30. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit E, thu được 2,12 mol CO2 và 1,96 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được 33,36 gam chất béo no T. Xà phòng hóa hoàn toàn T bằng lượng vừa đủ dung dịch KOH, thu được bao nhiêu gam muối? A. 36,40 gam. B. 40,08 gam. C. 35,64 gam. D. 34,48 gam. Câu 17. Một loại mỡ động vật T có thành phần gồm tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 2,33 mol CO2 và 2,25 mol H2O. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH, thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 7,36. B. 3,68. C. 4,60. D. 11,04. Câu 18. Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit panmitic và triglixerit của axit stearic, axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất = 90%), thu được a gam glixerol. Giá trị của a là A. 0,414. B. 1,242. C. 0,828. D. 0,460. Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó).Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam H2O. Xà phóng hóa m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol là A. 0,828 gam B. 1,656 gam C. 0,92 gam D. 2,484 gam Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa tripanmitin, triolein, axit stearic, axit panmitic (trong đó số mol các chất béo bằng nhau). Sau phản ứng thu được 83,776 lít CO2 (đktc) và 57,24 gam nước. Mặt khác, khi đun nóng m gam X với dung dịch NaOH (dư) đến khi các phản ứng hoàn toàn thì thu được a gam glyxerol. Giá trị của a là A. 51,52. B. 12,88. C. 13,80. D. 14,72. Câu 21. Chia hỗn hợp gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 15,4 gam CO2 và 6,12 gam H2O. Trung hoà hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa 0,8 gam NaOH. Giá trị của V là A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 10,08. Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa axit stearic, axit panmitic và các triglixerit của các axit này). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất phản ứng bằng 90%) thì thu được khối lượng glixerol là A. 2,484 gam. B. 1,242 gam. C. 1,380 gam. D. 2,760 gam. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam muối? A. 11,90. B. 21,40. C. 19,60. D. 18,64. Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2(đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat và gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là: A. 6,12 B. 6,04 C. 5,56 D. 3,06 Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo rắn thu được 250,8 gam CO2 và 99 gam nước. Khối lượng glyxerol thu được khi thủy phân hoàn toàn chất béo trên là: A. 18,4 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 13,8 gam. Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X, thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và axit stearic. Số nguyên tử hiđro (H) trong X là A. 106. B. 102. C. 108. D. 104. Câu 27. Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic. Đốt cháy hoàn toàn 11,28 gam X, thu được H2O và 31,68 gam CO2. Mặt khác, cho 11,28 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Giá trị của a là A. 11,72. B. 11,94. C. 11,50. D. 12,16. Trang 2
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn a gam mol trieste E (tạo bởi glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), cần vừa đủ 0,21 mol O2, thu được 0,2 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 7,00. B. 5,16. C. 3,56. D. 5,40. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02. D. 0,012. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,288 mol O2, thu được 0,912 mol CO2 và 0,848 mol H2O. Cho 21,264 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là? A. 21,712 gam. B. 9,14 gam. C. 21,936 gam. D. 20,016 gam. Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit E cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1,0 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn a gam E cần vừa đủ 1,344 lít khí H2 (đktc), thu được chất béo no T. Thủy phân toàn bộ T bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được bao nhiêu gam muối? A. 29,46 gam. B. 26,70 gam. C. 19,64 gam. D. 17,80 gam. Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O , nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2 (Ni, t0). Giá trị của a là A. 0,06. B. 0,02. C. 0,01. D. 0,03. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam triglixerit X (mạch hở ) cần dùng 1,55 mol O2 thu được 1,10 mol CO2 và 1,02 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được m2 gam muối. Giá trị của m2 là A. 30,78. B. 24,66. C. 28,02. D. 27,42. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối thu được là: A. 18,56 gam. B. 27,42 gam. C. 27,14 gam. D. 18,28 gam. Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo triglixerit cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho m gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 18,28 gam. B. 17,42 gam. C. 17,72 gam. D. 18,68 gam. Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088 gam chất béo tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 7,312 gam. B. 7,612 gam. C. 7,412 gam. D. 7,512 gam. Câu 37. Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit) cần 2,415 mol O2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là A. 36,56 gam. B. 37,56 gam. C. 37,06 gam. D. 38,06 gam. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,9 mol O2, thu được 2,04 mol CO2 và 1,96 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa khối lượng muối là A. 33,36 gam B. 30,16 gam C. 34,48 gam D. 26 gam Câu 39. Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 40,98. B. 35,78. C. 36,90. D. 37,12. Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. Câu 41. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,85 mol O2, thu được 2,75 mol CO2 và 2,5 mol H2O. Mặt khác, cho 0,075 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là B. 45,6 g. C. 66,3 g. D. 64,2 g. A. 42,8 g. Trang 3
Câu 42. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cẩn vừa đủ 4,025 mol O2, thu được 2,85 mol CO2 và 47,7 gam H2O. Mặt khác, cho a gam chất X hiđro hóa hoàn toàn thu được chất Y rồi thủy phân hoàn toàn Y trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 44,30 gam. B. 41,82 gam. C. 45,82 gam. D. 45,90 gam. Câu 43. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to ), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16. Câu 44. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 54,84 gam muối và 5,52 gam glixerol. Hỏi 0,1 mol X làm mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2? A. 0,2. B. 0,3. C. 0,1. D. 0,5. Câu 45. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Câu 46. Một hỗn hợp E gồm tristearin, triolein, axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 5,585 mol O2, thu được 3,93 mol CO2 và 3,73 mol H2O. Mặt khác, xà phòng hoá hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là A. 64,06. B. 60,00. C. 78,04. D. 82,33. Câu 47. Đốt cháy m gam một chất béo X cần 36,064 lít O2, sinh ra 25,536 lít CO2 và 19,08 gam nước. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì khối lượng muối thu được là A. 16,68 gam. B. 20,28 gam. C. 23,00 gam. D. 18,28 gam. Câu 48. Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ. Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào bình được nước vôi trong dư thu được 25,50 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch thu được giảm đi 9,87 gam so với đung dịch ban đầu. Mặt khác thủy phân 8,06 gam X trong NaOH dư đun nóng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,74. B. 2,78. C. 8,20. D. 8,34. Đáp án 1-C 2-C 3-A 4-D 5-D 6-D 7-A 8-C 9-A 10-D 11-B 12-A 13-D 14-A 15-A 16-A 17-B 18-A 19-A 20-D 21-B 22-B 23-D 24-B 25-C 26-A 27-D 28-B 29-B 30-C 31-D 32-B 33-C 34-B 35-A 36-A 37-A 38-A 39-D 40-C 41-C 42-D 43-A 44-A 45-D 46-A 47-D 48-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C Thủy phân triglixerit X → Axit oleic + axit panmitic + axit strearic. ||⇒ X là (C17H33COO)(C15H31COO)(C17H35COO)C3H5 hay C55H104O6. 104 6 nX = 8,6 ÷ 860 = 0,01 mol ⇒ nO2 = 0,01 × (55 + 4 – 2 ) = 0,78 mol ⇒ VO2 = 17,472 lít. Câu 2: Chọn đáp án C Câu 3: Chọn đáp án A Hỗn hợp X gồm axit không no, 2 nối đôi C=C là axit linoleic: C17H31COOH và hai axit no là axit panmitic C15H31COOH; axit stearic C17H35COOH. • phản ứng với NaOH: –COOH + NaOH → –COONa + H2O ⇒ ∑nCOOH trong X = nNaOH = 0,04 mol ⇒ ∑nO trong X = 0,08 mol. t 0,68 mol CO2 + 0,65 mol H2O. • đốt m gam X + O2 ⇒ m = mX = mC + mH + mO = 10,74 gam. tương quan đốt: 2naxit linoleic = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,68 – 0,65 = 0,03 mol ⇒ naxit linoleic = 0,03 ÷ 2 = 0,015 mol Trang 4
Câu 4: Chọn đáp án D nCO2 – nH2O = nπ/X – nX ⇒ 1,375 – 1,275 = (3a + 0,05) – a. ⇒ a = 0,025 mol ⇒ mX = mC + mH + mO = 21,45 gam. ||⇒ BTKL: m = 21,45 + 0,025 × 3 × 40 – 0,025 × 92 = 22,15 gam Câu 5: Chọn đáp án D Từ số C của các muối => X có 55C => X là C55HxO6 t 55CO2 + 0,5xH2O C55HxO6 + (0,25x + 52)O2 1,55 → 1,1 => x = 102 nX = 1,1/55 = 0,02 => mX = 17,16 n C3H5 OH 3 = 0,02 và nNaOH = 0,06 m Bảo toàn khối lượng => m muối = mX + mNaOH – C3H5 OH 3 = 17,72. Câu 6: Chọn đáp án D CTTQ của X: CnH2n+2–2kO6 (k = 4 hoặc k = 5) ||⇒ phương trình cháy: CnH2n+2–2kO6 + (1,5n – 0,5k – 2,5)O2 → nCO2 + (n + 1 – k)H2O. n O2 3, 22 1,5n 0,5k 2,5 n CO2 2, 28 n ⇒ k = 5 và n = 57 ⇒ a = 0,08 mol Câu 7: Chọn đáp án A CTTQ của X: CnH2n+2–2kO6 (k = 4 hoặc k = 5) ||⇒ phương trình cháy: CnH2n+2–2kO6 + (1,5n – 0,5k – 2,5)O2 → nCO2 + (n + 1 – k)H2O. n O2 1, 61 1,5n 0,5k 2,5 n CO2 1,14 n ⇒ k = 5 và n = 57 ⇒ V = 80 ml Câu 8: Chọn đáp án C Ta có: nCO2 – nH2O = nπ – nX ⇒ 5,5 – nH2O = (3a + 0,2) – a. ⇒ nH2O = (5,3 – 2a) mol ||⇒ bảo toàn Oxi: 6a + 7,75 × 2 = 5,5 × 2 + (5,3 – 2a). ||⇒ a = 0,1 mol ⇒ nNaOH = 0,3 mol; nglixerol = 0,1 mol. BTKL: m = (5,5 × 44 + 5,1 × 18 – 7,75 × 32) + 0,3 × 40 – 0,1 × 92 = 88,6 gam Câu 9: Chọn đáp án A nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71 Axit oleic và axit linoleic đều có 18C trong phân tử nên ta đặt CTPT của X là C57H2yO6 108 y C57 H 2y O6 O 2 57CO 2 yH 2 O 2 108 y 1, 71 2,385 57 2 Ta có: → y = 51. → X là C57H102O6 57 2 2 102 k 7 2 Ta có độ bất bão hòa: Mà đây là trieste → Trong mạch có: 7 - 3 = 4π. nX = 1,71 : 57 = 0,03 mol. → nBr2 = 0,03 x 4 = 0,12 mol → V = 0,12 : 1 = 0,12 lít = 120 ml Câu 10: Chọn đáp án D X chứa 57C ⇒ nX = 0,06 mol ⇒ bảo toàn Oxi: nH2O = 3,18 mol. ⇒ V = 103 × (3,42 – 3,18 + 0,06 – 0,06 × 3) = 120 ml. Câu 11: Chọn đáp án B Câu 12: Chọn đáp án A • Thủy phân X trong NaOH thu được hh 3 muối C17H33COONa, C177H35COONa và C17H31COONa → X là (C17H33COO)(C17H35COO)(C17H33COO)C3H5 → Số liên kết π trong X là 1 + 2 + 3 = 6. → nCO2 - nH2O = 5nX → b - c = 5a Trang 5
Câu 13: Chọn đáp án D X là tripeptit nên X có 6O, số C hơn O là 1 nên có 7C, glixerol chiếm 3C rồi ||→ các axit chiếm 4C = 1 + 1 + 2 là 2 gốc axit fomic và 1 gốc axit axetic ||→ X có CTPT C7H10O6. 1X + 3NaOH → muối + 1Glyxerol ||→ nNaOH = 0,3 mol → nX = 0,1 mol ứng với m gam. ||→ Đốt: 1C7H10O6 + 6,5O2 → 7CO2 + 5H2O. ||→ nO2 cần đốt = 0,65 mol → V = 14,56 lít. Câu 14: Chọn đáp án A Đặt số mol của glixerit là a, số mol của axit là b → 3a+b=0.08 mà trong glixerit có 3 liên kết pi → a= (nCO2 - nH2O)/(3-1) = 0,01 → b=0,05 Có nO = 2nKOH=0.16 mT = mC + mH + mO = 21.98 Mặt khác T+KOH → n axit = nH2O=0.05 → n C3H5OH =n glixerit = 0,01 Bảo toàn khối lượng ta có: m muối = mT + mKOH - mH2O – mC3H5OH = 24.64 Câu 15: Chọn đáp án A Câu 16: Chọn đáp án A n CO2 n H2O 0,16 1 1 1 x 0,16 mol n E x x x
Bảo toàn nguyên tố O:
n O2
2n CO2 n H2O 6x 2
3,1 3x mol
.
Bảo toàn khối lượng: m 44 2,12 18 1,96 32 3,1 3x 29,36 96x gam. E
x
3 H 2 San pham cong 3 x
45 x 2
29,36 96x 2 3 x 33,36
x
3 x
1 0,16 2 5 x 0, 04 mol 45 2 25
Khối lượng muối 33,36 56 0,12 92 0, 04 36, 4 gam. Đáp án A. Câu 17: Chọn đáp án B 2 chất béo đều no có dạng CnH2n – 4O6 và 2 axit béo no dạng CmH2mO2. Tương quan đốt có ∑nCO2 – ∑nH2O = 2nchất béo ⇒ nchất béo = 0,04 mol. ♦ phản ứng: chất béo + NaOH → muối + glixerol || axit béo + NaOH → muối + H2O. ||⇒ nglixerol = nchất béo = 0,04 mol ⇒ a = mglixerol = 0,04 × 92 = 3,68 gam. Câu 18: Chọn đáp án A n CO2 0,3 mol; n H2O 0, 29 mol. Vì một phân tử chất béo đề bài cho có 3 liên kết đôi
2n chatbeo n CO2 n H2O 0, 01 mol n glyxerol 0, 005 mol. Với hiệu suất 90% → có m 0, 005 92 90% 0, 414 gam. Câu 19: Chọn đáp án A Trang 6
Câu 20: Chọn đáp án D Tripanmitin có k = 3 còn triolein có k = 6 và có cùng số mol. ⇒ ktb chất béo = 4,5 || k2 axit béo = 1 ||⇒ nCO2 – nH2O = (4,5 – 1).nchất béo. ⇒ nglixerol = nchất béo = 0,16 mol ⇒ a = 14,72 gam Câu 21: Chọn đáp án B phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O ||→ có 0,02 mol NaOH → nCOOH = 0,02 mol → nO trong axit béo = 0,04 mol (vì toàn bộ Oxi trong axit đều nằm trong nhóm COOH). Đốt hỗn hợp axit + O2 → 0,35 mol CO2 + 0,34 mol H2O. ||→ bảo toàn O có nO2 = (0,35 × 2 + 0,34 – 0,04) ÷ 2 = 0,5 mol ||→ VO2 = 11,20 lít Câu 22: Chọn đáp án B n CO2 n H2O n triglixerit 0, 015 2 m glixerol 0, 015.0,9.92 1, 242 Câu 23: Chọn đáp án D Câu 24: Chọn đáp án B Có nCO2 = 1,14 mol và nH2O = 1,02 mol 17, 64 1,14.12 1, 02.2 16 = 0,12 mol → nX = 0,02 mol → nO (X) = 0,01 mol X thuỷ phân trong NaOH tạo ra 0,01 mol natri stearat và 0,01 mol glixrol và m gam muối natri của một axit béo Y → mY = ( 17,64:2) + 0,03. 40- 3,06 - 0,01. 92 = 6,04 gam. Câu 25: Chọn đáp án C Gọi công thức của chất béo là (RCOO)3 C3H5 Chất béo rắn tạo bởi các axit béo chứa gốc hidrocacbon no → số liên kết π trong chất béo bằng số nhóm COO = 3 Có nCO2 -nH2O = 2nchất béo → nchất béo = 0,1 mol Khi tham gia phản ứng thuỷ phân thì nglixerol = nchất béo = 0,1 mol → m = 9,2 gam. Câu 26: Chọn đáp án A Ta có: nCO2 - nH2O = (k - 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). Áp dụng: x - y = 4a ⇒ k = 5 ⇒ πC=C + πC=O = 5. Lại có: πC=O = 3. ⇒ πC=C = 2 ⇒ X chứa 2 gốc oleat ⇒ X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 ⇒ có 106 nguyên tử hidro Câu 27: Chọn đáp án D t 0,72 mol CO2 + H2O. • Đốt: 11,28 gam X + O2 ► Cả 3 axit trong X đều có 18 nguyên tử C → nX = ∑nCO2 ÷ 18 = 0,04 mol. • Thủy phân: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O. thay 1H trong axit bằng 1Na đề tạo muối, nNaOH = nX = 0,04 mol. ||→ Tăng giảm khối lượng có mmuối = 11,28 + 0,04 × 22 = 12,16 gam. Câu 28: Chọn đáp án B t 0,2 mol CO2 + 0,14 mol H2O. ♦ giải đốt a gam E dạng CnHmO6 + 0,21 mol O2 BTKL có a = mE = 4,6 gam và bảo toàn nguyên tố O có nE = 1/6.∑nO trong E = 0,02 mol. ♦ Thủy phân: 4,6 gam E + 0,02 × 3 mol NaOH → b gam muối + 0,02 mol C3H5(OH)3. BTKL có b = mmuối = 4,6 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 5,16 gam. Câu 29: Chọn đáp án B gọi x là số mol m gam triglixerit X ⇒ nO trong X = 6x mol. ♦ bảo toàn O phản ứng đốt có nCO2 =(6x + 0,77 × 2 – 0,5) ÷ 2 = (3x + 0,52) mol. ||⇒ m = mX = mC + mH + mO = 12 × (3x + 0,52) + 0,5 × 2 + 6x × 16 = 132x + 7,24 gam. ♦ thủy phân x mol X + 3x mol KOH → 9,32 gam muối + x mol glixerol C3H5(OH)3. ||⇒ BTKL có: (132x + 7,24) + 3x × 56 = 9,32 + 92x ||⇒ giải x = 0,01 mol. Trang 7
Tương quan đốt: (∑πtrong X – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O, thay số có ∑πtrong X = 6. X sẵn có 3πC=O trong 3 chức este ⇒ còn 3πC=C mà: 1πC=C + 1Br2 nên có 0,01 mol X làm mất màu vừa đủ 0,03 mol Br2 trong dung dịch. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch Theo đó lập tỉ lệ có a = 0,04 mol. Câu 30: Chọn đáp án C Câu 31: Chọn đáp án D a gam E + 0,06 mol H2 → chất béo no T. ⇒ quy đổi đốt T cần thêm 0,03 mol O2 và sinh thêm 0,06 mol H2O so với đốt E. t 2x mol CO2 + 1,06 mol H2O. ||⇒ đốt T dạng CnH2n – 4O6 + 1,57 mol O2 Tương quan đốt T có: ∑nCO2 – ∑nH2O = 2nT ⇒ nT = x – 0,53 mol. ♦ bảo toàn nguyên tố O có: 6 × (x – 0,53) + 1,57 × 2 = 4x + 1,06 ⇒ x = 0,55 mol. Biết x ⇒ giải ra các thông số về T: mT = 17,24 gam và nT = 0,02 mol. ♦ thủy phân: 0,02 mol T cần 0,06 mol NaOH → muối + 0,02 mol glixerol. ⇒ BTKL có mmuối = 17,24 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 17,80 gam. Câu 32: Chọn đáp án B ► Đặt nX = x ⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nCO2 = (3x + 1,04) mol. ⇒ mX = mC + mH + mO = 12.(3x + 1,04) + 1 × 2 + 16.6x = (132x + 14,48) (g). Bảo toàn khối lượng: (132x + 14,48) + 56 × 3x = 18,64 + 92x ||⇒ x = 0,02 mol. ● Tìm được: nCO2 = 1,1 mol || Lại có: đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (k: độ bất bão hòa của HCHC) ||⇒ áp dụng: 1,1 – 1 = (k – 1).0,02 ⇒ k = 6 = 3πC=C + 3πC=O. ⇒ X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 3 ⇒ a = 0,06 ÷ 3 = 0,02 mol Câu 33: Chọn đáp án C Câu 34: Chọn đáp án B 17,72(g) chất béo + 1,61 mol O2 → ?CO2 + 1,06 mol H2O. Bảo toàn khối lượng: mCO2 = 17,72 + 1,61 × 32 - 1,06 × 18 = 50,16(g) ⇒ nCO2 = 1,14 mol || Chất béo chứa 6[O]. ⇒ Bảo toàn nguyên tố Oxi: nchất béo = (1,14 × 2 + 1,06 - 1,61 × 2) ÷ 6 = 0,02 mol. ⇒ 26,58 gam chất béo ứng với 0,02 × 26,58 ÷ 17,72 = 0,03 mol. Bảo toàn khối lượng: ► m = 26,58 + 0,03 × 3 × 40 - 0,03 × 92 = 27,42(g) Câu 35: Chọn đáp án A t ☆ giải đốt: m gam chất béo + 1,61 mol O2 1,14 mol CO2 + 1,06 mol H2O. ⇒ BTKL có m = 17,72 gam || bảo toàn nguyên tố O có nO trong chất béo = 0,12 mol. mà chất béo có 6O ⇒ nchất béo = 0,12 ÷ 6 = 0,02 mol. ☆ 17,72 gam chất béo (0,02 mol) cần 0,06 mol NaOH → muối + 0,02 mol C3H5(OH)3. ||⇒ BTKL có mmuối = 17,72 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 18,28 gam Câu 36: Chọn đáp án A t 1,14 mol CO2 + 1,06 mol H2O. đốt m gam chất béo + 1,61 mol O2 BTKL có m = 17,72 gam. BTNT oxi có: nO trong chất béo = 0,12 mol ⇒ nchất béo = nO trong chất béo ÷ 6 = 0,02 mol. ♦ thủy phân 17,72 gam chất béo (0,02 mol) cần 0,06 mol NaOH → muối + 0,02 mol glixerol. ||⇒ BTKL có mmuối = 17,72 + 0,06 × 40 – 0,02 × 92 = 18,28 gam. Theo tỉ lệ, nếu dùng 7,088 gam chất béo thì lượng muối thu được là 7,312 gam. Câu 37: Chọn đáp án A ► Xét thí nghiệm 1: bảo toàn nguyên tố Oxi: ntriglixerit = (1,71 × 2 + 1,59 – 2,415 × 2) ÷ 6 = 0,03 mol. Bảo toàn khối lượng: m = 1,71 × 44 + 1,59 × 18 – 2,415 × 32 = 26,58(g). ||⇒ thí nghiệm 2 dùng gấp 4/3 lần thí nghiệm 1. ► Xét thí nghiệm 2: nglixerol = ntriglixerit = 0,04 mol ⇒ nNaOH = 0,12 mol. Bảo toàn khối lượng: mmuối = 35,44 + 0,12 × 40 – 0,04 × 92 = 36,56(g) Trang 8
Câu 38: Chọn đáp án A • m gam triglixerit + 2,9 mol O2 → 2,04 mol CO2 + 1,96 mol H2O. • mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 2,04 x 44 + 1,96.18 - 2,9 x 32 = 32,24 gam. Theo bảo toàn oxi: nX = (2 x 2,04 + 1 x 1,96 - 2 x 2,9) : 6 = 0,04 mol. • m gam X + 3NaOH → muối + C3H8O3 nNaOH = 0,04 x 3 = 0,12 mol; nC3H8O3 = 0,04 mol. Theo BTKL: b = 32,24 + 0,12 x 40 - 0,04 x 92 = 33,36 gam Câu 39: Chọn đáp án D có khá nhiều cách và giải pháp cho bài này, xin trình bày 1 ý tưởng quy đổi như sau: axit panmitic C15H31COOH; axit stearic C17H35COOH ⇒ tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 = 3C15H31COOH + C3H2 và tristearin: (C17H35COO)3C3H5 = 3C17H35COOH + C3H2 ||→ quy hỗn hợp E gồm CnH2nO2 + C3H2. Giải đốt: t 2,27 mol CO2 + 2,19 mol H2O. m gam E + 3,235 mol O2 ♦ BTKL có m = 35,78 gam. BTNT oxi có nCnH2nO2 = 0,13 mol. đốt CnH2nO2 cho nCO2 = nH2O; đốt C3H2 cho 3CO2 + 1H2O ||→ Rút ra: ∑nCO2 – ∑nH2O = 2nC3H2 → nC3H2 = 0,04 mol. ⇒ dùng bảo toàn nguyên tố C → n = (2,27 – 0,04 × 3) ÷ 0,13 = 215/13. ♦ Giải thủy phân E + NaOH → a gam muối CnH2n – 1O2Na + glixerol + H2O. ||→ Giá trị a = 0,13 × (14n + 54) = 37,12 gam (thay giá trị n trên vào). Câu 40: Chọn đáp án C • a gam triglixerit + 3,26 mol O2 → 2,28 mol CO2 + 2,2 mol H2O. a gam X + NaOH → b gam muối. • mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 2,28 x 44 + 39,6 - 3,26 x 32 = 35,6 gam. Theo bảo toàn oxi: nX = (2 x 2,28 + 1 x 2,2 - 2 x 3,26) : 6 = 0,04 mol. • a gam X + 3NaOH → b gam muối + C3H8O3 nNaOH = 0,04 x 3 = 0,12 mol; nC3H8O3 = 0,04 mol. Theo BTKL: b = 35,6 + 0,12 x 40 - 0,04 x 92 = 36,72 gam Câu 41: Chọn đáp án C ► a(g) X + 3,85 mol O2 → 2,75 mol CO2 + 2,5 mol H2O. Bảo toàn Oxi: nX = 0,05 mol || BTKL: a = 42,8(g). ||⇒ 0,075 mol X ứng với 64,2(g) ⇒ tăng giảm khối lượng: b = 64,2 + 0,075 × (3 × 23 – 41) = 66,3 gam Câu 42: Chọn đáp án D • a gam triglixerit + 4,025 mol O2 → 2,85 mol CO2 + 2,65 mol H2O. a gam X + NaOH → b gam muối. • mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 2,85 × 44 + 47,7 – 4,025 × 32 = 44,3 gam. Theo bảo toàn oxi: nX = (2 × 2,85 + 2,65 – 2 × 4,025) : 6 = 0,05 mol. ⇒ CX = 57 ⇒ b gam muối là 0,15 mol natri stearat ||⇒ b = 45,9 gam. Câu 43: Chọn đáp án A Ba triglixerit trong X có dạng tổng quát: (RCOO)3C3H5 có k liên kết πC=C. ***Giải đốt: 0,06 mol (RCOO)3C3H5 + 4,77 mol O2 → ? mol CO2 + 3,14 mol H2O. Bảo toàn nguyên tố O có nCO2 = (0,06 × 6 + 4,77 × 2 – 3,14) ÷ 2 = 3,38 mol. Tương quan đốt: (k + 3 – 1)nX = ∑nCO₂ – ∑nH₂O = 0,24 mol ⇒ k = 2. Bảo toàn khối lượng phản ứng đốt có mX = 52,6 gam. Lập tỉ lệ tương ứng: 78,9 gam X tương ứng với 0,09 mol. 1X + 2H2 → 1Y nên mY = 78,9 + 0,09 × 2 × 2 = 79,26 gam. ***Giải thủy phân: 1Y + 3KOH → m gam muối + 1C3H5(OH)3 (glixerol). Từ số mol và tỉ lệ có: nKOH phản ứng = 0,27 mol; nglixerol = 0,09 mol. → bảo toàn khối lượng có: m = 79,26 + 0,27 × 56 – 0,09 × 92 = 86,10 gam. Câu 44: Chọn đáp án A Triglixerit X có công thức dạng (RCOO)3C3H5 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 Có nC3H5(OH)3 = nX = 0,06 mol, nNaOH = 3nX = 0,18 mol Trang 9
Bảo toàn khối lượng → mX = 54,84 +5,52 -0,06. 3.40 = 53,16 gam. Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y Bảo toàn khối lượng → mCO2 + mH2O= mX + mO2 → 44x+ 18 y = 207,72 Bảo toàn nguyên tố O → 6.0,06 +4,83.2 = 2x + y Giải hệ → x = 3,42 và y = 3,18 Số liên kết π trong X là ( 3,42- 3,18) : 0,06+1= 5 = 3πCOO+2πC=C → 0,1 mol X làm mất màu tối đa 0,2 mol Br2 Câu 45: Chọn đáp án D n O(X) n O(X) 2n O2 2n CO2 n H2O n X 0, 06 mol. Bảo toàn nguyên tố O: 6 Bảo toàn khối lượng: a 44 3, 42 18 3,18 32 4,83 53,16 gam. t 3NaOH Muoi C3 H 5 (OH)3 0, 06 0,18 0, 06 0
X
b 53,16 40 0,18 92 0, 06 54,84 gam. Câu 46: Chọn đáp án A Một điểm giúp chúng ta nhìn ra vấn đề và giải nhanh của bài này đó là gốc stearat và gốc oleat đều có 18C. giống như ở ID = 672975 . E gồm: axit stearic: C18H36O2 axit oleic: C18H34O2 tristearin: (C17H35COO)3C3H5 = C18H36O2.C3H2; triolein: (C17H33COO)3C3H5 = C18H34O2.C3H2 ⇝ quy đổi E gồm C18H?O2 + C3H2 (C3H2 đại diện cho glixerol). t ☆ giải đốt: m gam E + 5,585 mol O2 3,93 mol CO2 + 3,73 mol H2O. bảo toàn O có nC18H?O2 = 0,21 mol → bảo toàn C có nC3H2 = 0,05 mol. ♦ cách 1: bảo toàn H giải ra ? = 736/21 → a gam muối là 0,21 mol C18H? – 1O2Na ⇥ thay giá trị ? trên vào giải a = 64,06 gam ⇝ Chọn đáp án A. ♥ ♦ cách 2: BTKL phản ứng đốt có m = 61,34 gam; ∑naxit = 0,06 mol ⇒ BTKL phản ứng thủy phân có: a = 61,34 + 0,21 × 40 – 0,05 × 92 – 0,06 × 18 = 64,06 gam. Câu 47: Chọn đáp án D n O2 1, 61 (mol) 0,12 BTNT.O n O/X 0,12 (mol) n X 0, 02 (mol) n CO2 1,14 (mol) 6 Ta có n H2O 1, 06 (mol)
m X m C m H m O 17, 72 (gam) ︸ ︸ ︸ 1,14.12
1,06.2
0,12.16
BTKT m muoi m X m NaOH m C3H5 (OH)3 18, 28 (gam) ︸ 17,72
40.0,02.3
92.0,02
Câu 48: Chọn đáp án D giải bài tập (CO2; H2O) cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư. có nCO2 = nCaCO3↓ = 0,255 mol. mdung dịch giảm = mCaCO3 – ∑(mCO2 + mH2O) ⇒ mH2O = 4,41 gam ⇒ nH2O = 0,245 mol ||⇒ đốt 4,03 gam X → 0,255 mol CO2 + 0,245 mol H2O. có mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,48 gam ⇒ nO trong X = 0,03 mol. X là triglixerit → nX = ∑nO trong X ÷ 6 = 0,005 mol. ⇒ tỉ lệ, khi dùng 8,06 gam X ⇔ có 0,01 mol X. Phản ứng: X + 3NaOH → muối + 1C3H5(OH)3 (glixerol). Trang 10
⇒ có nNaOH cần = 3nX = 0,03 mol và nglixerol sinh ra = nX = 0,01 mol. ⇒ bảo toàn khối lượng có m = mmuối = 8,06 + 0,03 × 40 – 0,01 × 92 = 8,34 gam.
Trang 11
3. Bài tập chất béo nâng cao Câu 1. Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,966 mol O2, sinh ra 0,684 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 1 liên kết đôi C=C. B. Giá trị của m là 10,632. C. X tác dụng hoàn toàn với hiđro (dư) (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein. D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. Câu 2. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, sinh ra glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri oleat và natri linoleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 2,385 mol O2, sinh ra 1,71 mol CO2. Phát biểu nào sau đâu đúng? A. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon. B. Phân tử X chứa 3 liên kết đôi C=C. C. Giá trị của m là 26,46. D. Hiđro hóa hoàn toàn X (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein. Câu 3. Hợp chất hữu cơ E (mạch hở, chứa một loại nhóm chức). Thủy phân hoàn toàn 2,76 gam E bằng dung dịch NaOH, thu được ancol T và ba muối của ba axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z (X, Y no, là đồng đẳng kế tiếp và Z chứa một liên kết đôi C=C). Đốt cháy toàn bộ T bằng khí O2, thu được 806,4 mL khí CO2 (đktc) và 0,864 gam H2O. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phân tử E có 14 nguyên tử hiđro. B. Thủy phân chất béo thu được T. C. X có phản ứng tráng bạc. D. E có ba đồng phân cấu tạo. Câu 4. E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 24,75. B. 8,25. C. 9,90. D. 49,50. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b - c = 4a). Hiđro hóa hoàn toàn m1 gam X cần 4,032 lít H2 (đktc), thu được 77,58 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,30 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 73,98 B. 86,10 C. 85,74 D. 84,42 Câu 6. Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 133,5 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 500 ml NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn khan thu được là C. 140,3 gam. D. 112,7 gam. A. 139,1 gam. B. 138,3 gam. Câu 7. Đốt cháy a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 3,584 lít khí H2 (đktc), thu được 20,8 gam este Y. Thủy phân m1 gam X trong dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn Giá trị của m2 là A. 32,48. B. 22,72. C. 25,12. D. 30,08. Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O ( b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 ( đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,2. B. 42,6. C. 52,6. D. 53,2. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn a mol X là trieste của glixerol và 2 axit cacboxylic đơn chức, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a . Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 36,9 gam Y . Nếu đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 81 gam. B. 36,6 gam. C. 16,2 gam. D. 40,5 gam. Trang 1
Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn a mol triaxylglixerol T, thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa hoàn toàn một lượng T bằng 0,12 gam khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được 25,86 gam chất béo G. Đun nóng toàn bộ G với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ hình vẽ:
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 30,66. B. 27,90. C. 26,70. D. 29,46. Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 97,20. B. 97,80. C. 91,20. D. 104,40. Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b – c = 5a. Khi hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam A bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là A. 36,48. B. 35,36. C. 35,84. D. 36,24. Câu 13. X là một trieste mạch hở được tạo bởi glixerol với các axit đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O, (biết rằng b – c = 6a). Biết a mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12,8 gam Brom thu được 18,12 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây A. 6 B. 5 C. 8 D. 7 Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất béo (triglixerit) X bằng oxi thu được (2,2m + 5,28) gam CO2 và (0,9m + 1,26) gam hơi nước. Mặt khác, hidro hóa a gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít H2 (đktc) thu được gam 133,5 chất béo rắn X’. Nếu thủy phân hoàn toàn a gam X bằng 500 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 147,7 gam. B. 146,8 gam. C. 153,7 gam. D. 143,5 gam. Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 53,424 lít khí O2, thu được 37,856 lít khí CO2. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 39,45 gam X (xúc tác Ni, to), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Các thể tích khí ở đktc. Giá trị của m là A. 43,05. B. 28,7. C. 41,91. D. 28,58. Câu 16. Chia hỗn hợp gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic thành 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 16,8 lít khí O2 (đktc), thu được 23,1 gam CO2 và 9,18 gam H2O. Trung hoà hoàn toàn phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa a mol NaOH. Phần ba tác dụng với tối đa b mol Br2 trong dung dịch. Tỉ lệ a : b tương ứng là A. 2 : 3. B. 1 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2. Câu 17. Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được H2O và 9,12 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng hoàn toàn với H2 dư (xúc tác Ni, nung nóng) thu được chất béo Y. Đem toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với NaOH vừa đủ, rồi thu lấy toàn bộ muối sau phản ứng đốt cháy trong oxi dư thì thu được tối đa a gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 150. B. 145. C. 160. D. 155. Câu 18. Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thu được 26,32 gam hỗn chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để thủy tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là Trang 2
A. 2,50. B. 2,36. C. 3,34. D. 2,86. Câu 19. Chia hỗn hợp gồm este X (CnH2n-6O4, hai chức, mạch hở) và chất béo Y (CmH2m-6O6) thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được CO2 và 36,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 4,256 lít khí H2 (đktc), thu được 40,62 gam hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ. Thủy phân hoàn toàn E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai ancol và m gam hỗn hợp gồm hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 82. Biết axit béo chứa từ 12 đến 24 nguyên tử cacbon. Giá trị của m là A. 35,06. B. 33,40. C. 42,58. D. 40,92. Câu 20. Chia hỗn hợp gồm este X (CnH2n-6O4, hai chức, mạch hở) và chất béo Y (CmH2m-4O6) thành 3 phần bằng nhau. Hiđro hóa hoàn toàn phần một cần vừa đủ 2,24 lít khí H2 (đktc), thu được 40,94 gam hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được CO2 và 39,78 gam H2O. Thủy phân hoàn toàn phần ba bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai ancol no, đa chức và m gam hỗn hợp gồm hai muối. Biết axit béo chứa từ 12 đến 24 nguyên tử cacbon. Giá trị của m là A. 42,76. B. 38,06. C. 31,64. D. 36,34. Câu 21. Cho hai axit cacboxylic X, Y đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá hai liên kết π và 46 < MX < MY); Z là trieste được tạo bởi X, Y và glixerol. Đốt cháy 13,36 gam hỗn hợp E chứa X, Y và Z cần dùng 0,52 mol O2. Mặt khác, 0,32 mol E làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Cho 13,36 gam E tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp F gồm hai muối F1 và F2 ( M F1 M F2 ). Phần trăm khối lượng của F1 trong F gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 72. B. 75. C. 71. D. 73. Câu 22. Hỗn hợp X gồm tripanmitin, tristearin, axit acrylic, axit oxalic, p - HO - C6H4CH2OH(trong đó số mol của p - HO - C6H4CH2OH bằng tổng số mol của axit acrylic và axit oxalic). Cho 56,4112 gam X tác dụng hoàn toàn với 58,5 gam dung dịch NaOH 40%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gma chất rắn và phần hơi có chứa chất hữu cơ chiếm 2,916% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2272 mol X thì cần 37,84256 lít O2 (đktc) và thu được 18,0792 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 68. B. 70. C. 72. D. 67. Câu 23. Cho hỗn hợp gồm tristearin và một este đơn chức, no, mạch hở X tác dụng với 2,0 lít dung dịch NaOH 0,3M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A, trung hòa dung dịch A bằng 200ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thu được dung dịch B chứa a gam hỗn hợp ancol và b gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp ancol trên trong khí oxi dư thu được 35,20 gam CO2 và 18,00 gam nước. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn b gam muối trong oxi dư thu được 32,90 gam chất rắn khan; 334,80 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Số nguyên tử H trong công thức phân tử của este X là A. 8. B. 12. C. 14. D. 16. Đáp án 1-B 2-C 3-D 4-D 5-C 6-A 7-C 8-C 9-D 10-B 11-A 12-A 13-A 14-B 15-A 16-C 17-A 18-B 19-C 20-A 21-A 22-B 23-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Bài này không cần dùng giả thiết đốt cháy, với chút suy luận là đủ để chọn đáp án. ♦ Thủy phân X thu được 2 muối nên cấu tạo của nó phải chứa cả 2 gốc oleat và stearat. dù cái nào thì triglixerit cũng chứa 3 gốc C17H????COO– ||→ số C của X = 18 × 3 + 3 = 57. thấy ngay đáp án D sai. tạo X do 2 gốc oleat với 1 gốc stearat hoặc 1 gốc oleat với 2 gốc stearat ||→ số πC=C là 2 hoặc 1. → phát biểu B Có thể đúng. Hiđro hóa hoàn toàn X thì rõ rồi, gốc no C17 là C17H35COO là stearat → C sai. X có dạng (C17H???COO)3C3H5 hoặc gọn hơn C57H????O6. Trang 3
nCO2 = 0,684 mol → nX = 0,012 mol; nO trong X = 0,072 mol, biết nO2 cần đốt = 0,966 mol. ||→ bảo toàn O có nH2O = 0,636 mol ||→ mX = mC + mH + mO = 10,632 gam → A đúng. Rõ hơn nữa, số H của X = 106 cho biết X được tạo từ 2 gốc oleat (C17H33) và 1 gốc stearat (C17H35). → B sai. Câu 2: Chọn đáp án C Bài này không cần dùng giả thiết đốt cháy, với chút suy luận là đủ để chọn đáp án. ♦ Thủy phân X thu được 2 muối nên cấu tạo của nó phải chứa cả 2 gốc oleat và linoleat. dù cái nào thì triglixerit cũng chứa 3 gốc C17H????COO– ||→ số C của X = 18 × 3 + 3 = 57. thấy ngay đáp án A sai. tạo X do 1 gốc oleat với 2 gốc linoleat hoặc 2 gốc oleat với 1 gốc linoleat ||→ số πC=C là 4 hoặc 5. làm gì có 3 πC=C được → phát biểu B cũng sai luôn. Hiđro hóa hoàn toàn X thì rõ rồi, gốc no C17 là C17H35COO là stearat → D sai nốt. Loại trừ đã đủ để chọn đáp án C rồi. Giải thì sao? À, cũng khá đơn giản, như biết trên, X có dạng (C17H???COO)3C3H5 hoặc gọn hơn C57H????O6. nCO2 = 1,71 mol → nX = 0,03 mol; nO trong X = 0,18 mol, biết nO2 cần đốt = 2,385 mol. ||→ bảo toàn O có nH2O = 1,53 mol ||→ mX = mC + mH + mO = 26,46 gam. Rõ hơn nữa, số H của X = 102 cho biết X được tạo từ 2 gốc oleat (C17H33) và 1 gốc linoleat (C17H31). Câu 3: Chọn đáp án D 1. Đánh giá (i) n H2O 0, 048 n CO2 0, 036 (mol) T no; n Y 0, 048 0, 036 0, 012 (mol). (ii) E có chứa ít nhất 3 nhóm nhức este → T chứa 3 nhóm chức. (iii)E có đồng phân cấu tạo về: cấu tạo gốc axit, vị trí các gốc axit khi đính vào ancol. 2. Lời giải + Tìm ancol T:
3n 1 m t0 nCO 2 (n 1)H 2 O Cn H 2n 2 m (OH) m O 2 n 3 2 0, 036 Mol : 0, 012 E chứa 3 chức este nên ancol T là glixerol: C3H5(OH)3. + Tìm este: Gọi công thức của este là
R COO C H . 3
3
5
R COO C3 H 5 3NaOH 3R COONa+C3 H 5 (OH)3 3 Mol : 0, 012 0, 012 2, 76 M R COO C H 230 3R 57. 3 3 5 0, 012
+ Tìm các axit: Cn H 2n 1COOH, Cn H 2n 1CH 2 COOH, Cm H 2m 1COOH n 0, m 2 . Ta có: 3R 14n 1 14n 15 14m 1 57 2n m 3 n 0; m 3. E có 3 đồng phân cấu tạo về vị trí các gốc axit khi đính vào gốc glixerol:
HCOO CH 3COO ; C3 H 5COO
CH 3COO HCOO ; C3 H 5COO
HCOO C3 H 5COO . CH 3COO Trang 4
Ứng với mỗi đồng phân trên lại có 3 đồng phân cấu tạo của gốc axit C3H5COO- như sau: CH3 CH CH COO;
CH2 CH CH2 COO;
CH2 C(CH3) COO
Tổng số đồng phân cấu tạo của E là 3.3 9 → Đáp án D. 3. Sai lầm (i) Từ giá trị R , không xác định được các gốc axit. (ii) Quên các đồng phân cấu tạo của gốc axit không no. Câu 4: Chọn đáp án D Vì nCO2 – nH2O = 5nEste ⇒ ∑ liên kết π trong este = 5+1 = 6. ⇒ Số liên kết π/C=C = 6 – 3 = 3 ⇒ Este + Br2 tối đa theo tỷ lệ 1:3 72 0, 45 Mà nBr2 = 160 = 0,45 ⇒ nEste = 3 = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng ta có mEste = 110,1 – 72 = 38,1 gam. ⇒ Tăng giảm khối lượng ta có mMuối = mEste + mK – mC3H5 mMuối = 38,1 + 0,45×39 – 0,15×41 = 49,5 gam ⇒ Chọn D ________________________________________________ (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3 Câu 5: Chọn đáp án C Nhận thấy b-c= 4a → trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 → nX = 0,18 : 2 = 0,09 mol Bảo toàn khối lương → mX = 77,58 - 0,18. 2= 77,22 gam Khi tham gia phản ứng thủy phân → nC3H5(OH)3 = nX = 0,09 mol Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = mX + mKOH - mC3H5(OH)3 → mchât rắn = 77,22 + 0,3. 56 - 0,09. 92 = 85,74 gam. Câu 6: Chọn đáp án A ► Đối với HCHC chứa C, H và O (nếu có) thì nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC) ||⇒ áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C. ⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol ||● Bảo toàn khối lượng: mX = 133,5 – 0,3 × 2 = 132,9(g). ► Dễ thấy NaOH dư ⇒ nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng: mrắn khan = 132,9 + 0,5 × 40 – 0,15 × 92 = 139,1(g) Câu 7: Chọn đáp án C ♦ giải đốt a mol X + O2 b mol CO2 + c mol H2O. b – c = 4a ⇒ tương quan đốt: ∑nCO2 – ∑nH2O = (5 – 1).nX ||⇒ X có 5π. trieste sẵn có 3πC=O ⇒ còn 2πC=C nữa ||⇒ X + 2H2 → Y. có nX = ½.nH2 = 0,08 mol; mX = mY – mH2 = 20,48 gam. ♦ 20,48 gam X + 0,3 mol NaOH (có dư) → m2 gam c.rắn + 0,08 mol C3H5(OH)3. ||⇒ BTKL có m2 = 20,48 + 0,3 × 40 – 0,08 × 92 = 25,12 gam. Câu 8: Chọn đáp án C Nhận thấy b-c= 4a ⇒ trong X có 5 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc –COO– và 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C. Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 2 mol H2 ⇒ nX = 0,3 : 2 = 0,15 mol Bảo toàn khối lương → mX = 39 - 0,3. 2= 38,4 gam Khi tham gia phản ứng thủy phân ⇒ nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng → mChất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3 ⇒ mChất rắn = 38,4 + 0,7x40 – 0,15x92 = 52,6 gam Câu 9: Chọn đáp án D ► Đối với HCHC chứa C, H và có thể có O thì: Trang 5
nCO2 – nH2O = (k – 1).nHCHC (với k là độ bất bão hòa của HCHC). ► Áp dụng: b – c = 4a ⇒ k = 5 = 3πC=O + 2πC=C. ⇒ nX = nH2 ÷ 2 = 0,15 mol || Bảo toàn khối lượng: m1 = 36,9 – 0,3 × 2 = 36,3(g) || nNaOH = 3nX = 0,45 mol. nglixerol = nX = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng: ||⇒ m2 = 36,3 + 0,45 × 40 – 0,15 × 92 = 40,5(g) Câu 10: Chọn đáp án B ♦ đốt a mol T + O2 b mol CO2 + c mol H2O. có b – c = 4a ⇔ ∑nCO2 – ∑nH2O = (5 – 1).nT ⇒ T có 5π. T sẵn có 3πC=O trong 3 chức este ⇒ còn 2πC=C trong gốc hiđrocacbon nữa. ||⇒ phản ứng hiđro hóa xảy ra như sau: T + 2H2 → G ||⇒ nG = ½.nH2 = 0,03 mol. ||⇒ 25,86 gam G (0,03 mol) + 0,12 mol NaOH → m gam c.rắn + 0,03 mol C3H5(OH)3. ||⇒ BTKL có m = 25,86 + 0,12 × 40 – 0,03 × 92 = 27,90 gam. Câu 11: Chọn đáp án A Nhận thấy b-c= 5a → trong X có 6 liên kết π trong đó có 3 liên kết π ở gốc COO và 3 liên kết π ở gốc hidrocacbon C=C Như vậy để hidro hóa hoàn toàn 1 mol X cần dùng 3 mol H2 → nX = 0,3 : 3 = 0,1 mol Bảo toàn khối lương → mX = 89 - 0,3. 2= 88,4 gam Khi tham gia phản ứng thủy phân → nC3H5(OH)3 = nX = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng → mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H5(OH)3 → mchât rắn = 88,4 + 0,45. 40 - 0,1. 92 = 97,2 gam. Câu 12: Chọn đáp án A Có b-c = 5a → A chứa 6 liên kết π = 3π C=C + 3πCOO Vậy cứ 1 mol A sẽ tham gia phản ứng với 3 mol H2 → nA = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng → mA = 35,6 - 0,12.2 = 35,36 gam Có nNaOH = 3A = 0,12 mol , nA = nC3H5(OH)3 = 0,04 mol Bảo toàn khôi lượng → mmuối = 35, 36 + 0,12.40 - 0,04.92 = 36,48 gam. Câu 13: Chọn đáp án A Có b-c = 6a → chứng tỏ X chứa 7 liên kết π = 3πCOO + 4πC=C Cứ a mol X tác dụng vừa đủ với 4a mol Br2 → nX = 0,08 : 4 = 0,02 mol Bảo toàn khối lượng → mX = 18,12 - 0,08. 160 = 5,32 gam X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 Có nNaOH = 0,02. 3 = 0,06 mol và nC3H5(OH)3 = 0,02 mol bảo toàn khối lượng → m = 5,32 + 0,06. 40 - 0,02. 92 = 5,88 gam. Câu 14: Chọn đáp án B để ý: n CO2 - n H2O = 0,05 mol = 5.n X. → trong X có 6 liên kết pi. ► Tuy nhiên, thật để ý rằng: trong 3 liên kết este -COOR đã có 3 liên kết pi → X còn 3 pi trong hđc. Vậy: X + 3H2 → X'. có số mol H2 = 0,45 mol → n X = 0,15 mol và a = 133,5 - 0,45 × 2 = 132,6 gam. Thủy phân: X + 3KOH → muối + glixerol. KOH chỉ phản ứng 0,45 mol, còn dư 0,05 mol. → n glixerol = 0,15 mol. Bảo toàn khối lượng: m rắn = 132,6 + 0,5 × 56 - 0,15 × 92 = 146,8 gam. Câu 15: Chọn đáp án A Khi đốt X ta có n X 0,1 mol
n CO2 0, 22 mol X : C2,2 H 6,4 2k (k là số liên kết π trong X)
+ Mặt khác: BTKL π:
nBr2 k.n X k.
6,32 0,12 k 0, 6 32,8 2k
Trang 6
Vậy BTNT H
n H2O
0,1(6, 4 2, 06) 0, 26 mol 2
BTNT O n O2 0,35 mol
V 7,84 lit Câu 16: Chọn đáp án C ► Toàn bộ giả thiết nằm ở phản ứng đốt cháy, yêu cầu nằm ở các phản ứng còn lại. ♦ Giải đốt: hỗn hợp axit + 0,75 mol O2 0,525 mol CO2 + 0,51 mol H2O. • phản ứng trung hòa: –COOH + NaOH → –COONa + H2O; 2n–COOH = nO trong axit. Theo đó, a = nNaOH = nCOOH = (0,525 × 2 + 0,51 – 0,75 × 2) ÷ 2 = 0,03 mol (theo bảo toàn nguyên tố Oxi trong phản ứng cháy trên). • phản ứng + Br2/H2O là phản ứng của πC=C trong hỗn hợp axit. Ở phản ứng đốt: nhỗn hợp axit = nCOOH = 0,03 mol. Tương quan phản ứng đốt cháy: ∑nCO2 – ∑nH2O = ∑nπ – nhỗn hợp axit ||→ ∑nπ = 0,045 mol. Hỗn hợp axit béo (axit mạch không phân nhánh, đơn chức, ....) → ∑nπC=O = nCOOH = 0,03 mol. ||→ nπC=C = 0,045 – 0,03 = 0,015 mol. 1πC=C + 1Br2 nên b = nBr2 = 0,015 mol. Vậy, yêu cầu giá trị tỉ lệ a : b = 0,03 ÷ 0,015 = 2 : 1. Chọn đáp án C. ♣. ► Đây là cách giải tổng quát cho hỗn hợp axit phức tạp hơn. còn trong TH này, có thể các em tìm ra số mol axit không no 1 nối đôi C=C duy nhất là axit oleic rồi cho nó + Br2 sẽ nhanh + gọn hơn. NHƯNG a thử nghĩ đến trường hợp hỗn hợp có linoleic, ... nữa thì cần tư duy như cách giải trên.! Câu 17: Chọn đáp án A Gốc stearat hay oleat đều chứa 18C ⇒ X chứa 57C ⇒ nX = 0,16 mol. Muối chỉ có 0,48 mol C17H35COONa ⇒ a = 0,48 × 35 ÷ 2 × 18 = 151,2 gam Câu 18: Chọn đáp án B ► Đặt nglixerol = nX = x; nH2O = nY,Z,T = y ⇒ nNaOH = 3x + y = 0,09 mol. Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 0,09 × 40 = 27,34 + 92x + 18y ||⇒ giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,03 mol ||● Đặt nCO2 = a; nH2O = b; nO2 = c. Bảo toàn khối lượng: 26,12 + 32c = 44a + 18b || Bảo toàn nguyên tố Oxi: 0,02 × 6 + 0,03 × 2 + 2c = 2a + b || nCO2 – nH2O = nπ – nE. ⇒ a – b = 0,1 + 0,02 × 3 + 0,03 – (0,02 + 0,03) ||⇒ giải hệ có: a = 1,68 mol; b = 1,54 mol; c = 2,36 mol Câu 19: Chọn đáp án C Câu 20: Chọn đáp án A 2a 0,10 a 0, 05 Cn H 2n 6 O 4 : a 14 na mb 58a 92b 40, 74 b 0, 04 Cm H 2m 4 O6 : b 5n 4m 244 n 3 a m 2 b 2, 21 X:
CH 2 CH COOCH 2 | CH 2 CH COOCH 2
Y : C15 H 31COO 3 C3 H 5
m 94 0,1 278 0,12 42, 76 gam.
Câu 21: Chọn đáp án A gt ⇒ X không thể là HCOOH. ||► Quy E về CH3COOH, (CH3COO)3C3H5, CH2 và H2. với số mol là x, y, z và t || mE = 60x + 218y + 14z + 2t = 13,36(g); nO2 = 2x + 9,5y + 1,5z + 0,5t = 0,52 mol.
Trang 7
n E x y 0,32 t 0,1 ||⇒ giải hệ có: x = 0,14 mol; y = 0,02 mol; z = 0,05 mol; t = nNaOH = x + 3y = 0,2 mol || n – 0,05 mol. ||► Muối gồm 0,2 mol CH3COONa; 0,05 mol CH2 và – 0,05 mol H2. Ghép CH2 và H2 kết hợp điều kiện ≤ 2π. Câu 22: Chọn đáp án B ► Chú ý ta thấy: tripanmitin, tristearin đều có k = 3 || 2 axit cacboxylic đều có k = 2. Lại có: p-HO–C6H4CH2OH có k = 4 nhưng số mol = ∑naxit ⇒ ktb 3 chất cuối = 3. ||⇒ Tóm lại: ktb X = 3 ⇒ nCO2 – nH2O = (3 – 1).nX ⇒ nCO2 = 1,4588 mol. ● Bảo toàn khối lượng: mX = 28,2056 gam; Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/X = 0,5432 mol. ⇒ TN1 gấp đôi TN2 ⇒ ứng với 0,4544 mol X và 1,0864 mol Oxi. ► Đặt nchất béo = x; naxit acrylic = y; naxit oxalic = z ⇒ np-HO–C6H4CH2OH = y + z. nX = x + y + z + (y + z) = 0,4544 || nO/X = 6x + 2y + 4z + 2(y + z) = 1,0864 mol. nglixerol = x; mH2O = mH2O bđ + mH2O sinh ra = 58,5 × 0,6 + 18 × [y + 2z + (y + z)]. 92x ⇒ 92x 35,1 36y 54z × 100% = 2,916% ||⇒ giải hệ có: x = 0,0144 mol; y = 0,16 mol; z = 0,06 mol. ⇒ mhơi = 45,432 gam ||⇒ Bảo toàn khối lượng: m = 69,4792 gam Câu 23: Chọn đáp án C – Xử lý dữ kiện ancol: nCO2 = 0,8 mol; nH2O = 1 mol. ⇒ neste = nancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol. ● Đặt nCO2 = x; nH2O = y ⇒ ∑m(CO2,H2O) = 44x + 18y = 334,8(g). Đốt muối ⇌ đốt axit ⇒ x = y ||⇒ giải hệ có: x = y = 5,4 mol. ● Đặt ntristearin = a; nX = b ⇒ neste = a + b = 0,2 mol. nNaOH pứ = 3a + b = 0,6 – 0,2 = 0,4 mol ||⇒ giải hệ có: a = b = 0,1 mol. ⇒ Cancol đơn = 5 || Bảo toàn Natri: nNa2CO3 = 0,2 mol. Bảo toàn Cacbon: Cmuối còn lại = 2 ||⇒ X là CH3COOC5H11
Trang 8
4. Bài tập về các chỉ số của chất béo Câu 1. Chỉ số este là A. số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng este có trong 1 gam chất béo. B. số gam KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 100 gam chất béo. C. số mg KOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. D. số mg NaOH dùng để trung hoà axit tự do có trong 1 gam chất béo. Câu 2. Khối lượng của Ba(OH)2 cần để trung hòa 4 gam chất béo có chỉ số axit bằng 9 là A. 36 mg. B. 20 mg. C. 50 mg. D. 55 mg. Câu 3. Để trung hòa 4,2 gam chất béo X, cần vừa đủ 3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo X bằng A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4. Cho biết chất béo X có chỉ số axit là 7. Cần dùng bao nhiêu miligam NaOH để trung hoà axit béo có trong 5 gam chất béo X ? A. 20,6 mg. B. 25 mg. C. 35 mg. D. 49 mg. Câu 5. Số miligam KOH cần để trung hoà axit béo tự do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo.Tính khối lượng dung dịch NaOH 30% cần để trung hòa lượng axít béo tự do có trong 5 gam chất béo có chỉ số axít bằng 5,6? A. 93,33 mg. B. 66,67 mg. C. 1,20 mg. D. 59,67 mg. Câu 6. Để trung hòa luợng axit tự do có trong 5,6 gam chất béo cần 0,02 gam NaOH. Chỉ số axit béo của xà phòng này là A. 3,57. B. 5. C. 4,45. D. 6. Câu 7. Muốn trung hòa 14 gam một chất béo X cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và khối lượng KOH cần để trung hòa 10 gam chất béo X có chỉ số axit bằng 5,6 ? A. 5 và 14 mg KOH B. 6 và 56 mg KOH. C. 6 và 28 mg KOH D. 4 và 26 mg KOH Câu 8. Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là A. 0,150. B. 0,280. C. 0,075. D. 0,200. Câu 9. Để xà phòng hoá hoàn toàn 50 gam chất béo có chỉ số axit là 7 cần 0,16 mol NaOH. Tính khối lượng glixerol thu được ? A. 9,43 gam B. 14,145 gam C. 4,715 gam D. 16,7 gam Câu 10. Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 103,178 gam. B. 108,107 gam. C. 108,265 gam. D. 110,324 gam. Câu 11. Để xà phòng hóa hoàn toàn 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần phải dùng hết 12,8 gam NaOH. Lượng glixerol tạo thành là (biết hiệu suất phản ứng đạt 100%) A. 4,45 gam. B. 5,98 gam. C. 9,28 gam. D. 9,43 gam. Câu 12. Xà phòng hóa 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch NaOH bằng 25% thu được 9,43 gam glyxerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b là A. 49,2 và 103,37. B. 49,2 và 103,145. C. 51,2 và 103,37. D. 51,2 và 103,145. Câu 13. Muốn xà phòng hóa hoàn toàn 100g chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta phải dùng 0,32 mol KOH. Tính khối lượng glixerin thu được C. 28,29 gam. D. 29,44 gam. A. 9,43 gam. B. 9,81 gam. Câu 14. Trong chất béo chưa tinh khiết, thường có lẫn một lượng nhỏ axit béo tự do. Số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo được gọi là chỉ số axit của chất béo. Để xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, phải dùng vừa đủ dung dịch chứa 3,2 mol NaOH. Khối lượng xà phòng thu được là A. 1103,15 gam. B. 1031,45 gam. C. 1125,75 gam. D. 1021,35 gam. Câu 15. Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun nóng với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng, để trung hoà hỗn hợp cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng thu được là A. 103,425 kg. B. 10,3425 kg. C. 10,343 kg. D. 10,523 kg. Câu 16. Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,20785kg xà phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Trang 1
Câu 17. Xà phòng hóa 36,4 kg một chất béo có chỉ số axit bằng 4 thì cần dùng vừa đúng 7,366 kg KOH. Nếu hiệu suất của các phản ứng đều đạt là 100% thì khối lượng của xà phòng thu được là A. 39,752 kg B. 39,719 kg C. 31,877 kg D. 43,689 kg Câu 18. Để xà phòng hóa 100 kg dầu ăn thuộc loại triolein có chỉ số axit bằng 7 cần 14,10 kg natri hiđroxit. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối natri thu được là A. 108,6 kg B. 103,445 kg C. 118,245 kg D. 117,89 kg Câu 19. Số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo, để xà phòng hóa hoàn toàn 100kg triolein có chỉ số axit bằng 7 cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 14,180kg NaOH. Từ lượng xà phòng thu được người ta sản xuất được m kg xà phòng 72%. Giá trị của m là A. 149,678 B. 137,200 C. 143,704 D. 103,467 Câu 20. Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo) A. 5,98 kg. B. 4,62 kg. C. 5,52 kg. D. 4,6 kg. Câu 21. Xà phòng hóa 795,6 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 170,52 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chât béo) A. 16,56 kg B. 13,8 kg C. 13,86 kg D. 17,94 kg Câu 22. Một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 191,8. Xà phòng hóa hoàn toàn 1,0 tấn mẫu chất béo nói trên thu được m kg xà phòng natri. Biết rằng 5% chất béo này không phải là glixerit hoặc axit béo, và hiệu suất của qúa trình xà phòng hóa đạt 90%. Giá trị của m là A. 1034,250. B. 885,200. C. 983,550. D. 889,695. Câu 23. Để xà phòng hóa 100 kg một mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 14,3 kg NaOH (Giả sử H = 100%). Chỉ số este và lượng xà phòng thu được là A. 200,2 và mxà phòng = 82,335 kg. B. 193,2 và mxà phòng = 82,335 kg. C. 200,2 và mxà phòng = 103,495 kg. D. 193,2 và mxà phòng = 103,495 kg. Câu 24. Khối lượng iot (gam) có thể cộng vào liên kết bội trong mạch cacbon của 100 gam chất béo được gọi là chỉ số iot của chất béo. Chỉ số iot của triolein là A. 86,20. B. 8,62. C. 862. D. 0,862. Câu 25. Một loại chất béo có chứa 100% triolein, chỉ số iot của chất béo này là D. 74,2. A. 43,1 B. 86,2 C. 68. Câu 26. Khi cho 4,5 gam một mẫu chất béo phản ứng với iot thì cần vừa đủ 1,143 gam iot. Chỉ số iot của mẫu chất béo trên là A. 24,5. B. 25,4. C. 42,5. D. 45,2. Câu 27. Khi cho 20 gam một mẫu chất béo có thành phần chính là triolein (chỉ số axit bằng 7) phản ứng với dung dịch iot thì thấy cần một dung dịch chứa 16,51 gam iot. Chỉ số iot và chỉ số este của mẫu chất béo trên lần lượt là A. 825,50 và 818,5. B. 825,50 và 832,5. C. 82,55 và 175,0. D. 82,55 và 89,55. Đáp án 1-A 2-D 3-B 4-B 5-B 6-B 7-B 8-C 9-C 10-C 11-D 12-D 13-A 14-B 15-B 16-A 17-A 18-B 19-C 20-C 21-A 22-B 23-D 24-A 25-B 26-B 27-C LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án A Câu 2: Chọn đáp án D 4 9 103 9 9 n KOH 103 n Ba (OH)2 103 56 14 28 9 m Ba (OH)2 103 171 55 103 (g) 55(mg) 28 Câu 3: Chọn đáp án B Câu 4: Chọn đáp án B Trang 2
5 7 103 6, 25 104 56 m NaOH 6, 25 104 40 25 103 (g) 25(mg) Câu 5: Chọn đáp án B Chỉ số axit chính là số milig KOH trung hòa hết 1g chất béo 1g chất béo----------5,6mg KOH 5g chất béo----------xKOH Suy ra x=28mgKOH vì thay thế NaOH bằng KOH nên để phản ứng hết 28 nNaOH nKOH 0,5 56 milimol mNaOH 30% 0,5.40.100 66, 67(mg) 30 = Câu 6: Chọn đáp án B • nNaOH = 0,0005 mol → nKOH = 0,0005 mol → mKOH = 0,028 gam = 28 mg. 28 5 → Chỉ số axit của xà phòng = 5, 6 Câu 7: Chọn đáp án B nKOH = 1,5 (mmol) → mKOH = 84 (mg) → Để trung hòa 1 gam chất béo cần 6 (mg) KOH → chỉ số axit của chất béo trên là 6. Khối lượng KOH cần = 10 × 5,6 = 56 (mg) Câu 8: Chọn đáp án C • Chỉ số axit là số mg KOH cần dùng để trung hòa hết lượng "axít tự do" trong 1 gam chất béo. 15 gam chất béo chứa mKOH = 15 x 7 = 105 mg → nKOH = 1,875 x 10-3 mol → mNaOH = 1,875 x 10-3 x 40 = 0,075 gam Câu 9: Chọn đáp án C • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 50 x 7 = 350 mg = 0,35 gam → nKOH = 0,00625 mol. nNaOH = 0,16 mol → nNaOH để xà phòng hóa = 0,16 - 0,00625 = 0,15375 mol. Giả sử trigixerit có dạng (RCOO)3C3H5 to 3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3C3H5 + 3NaOH ------------------------0,15375---------------------------0,05125 → mC3H5(OH)3 = 0,05125 x 92 = 4,715 gam Câu 10: Chọn đáp án C • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 100 x 7 = 700 mg = 0,7 gam → nKOH để trung hòa axit béo tự do = 0,0125 mol. ∑nKOH = 17,92 : 56 = 0,32 mol → nKOH để xà phòng triglixerit = 0,32 - 0,0125 = 0,3075 mol Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH (RCOO)3C3H5 + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3 -----------------------0,3075------------------------0,1025 RCOOH + KOH → RCOOK + H2O -----------0,0125-------------0,0125 Theo BTKL: mmuối = 100 + 17,92 - 0,0125 x 18 - 0,1025 x 92 = 108,265 gam Câu 11: Chọn đáp án D • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 100 x 7 = 700 mg = 0,7 gam → nKOH = 0,0125 mol. nNaOH = 0,32 mol → nNaOH để xà phòng hóa = 0,3075 mol. Giả sử triglixerit, axit béo tự do lần lượt có CT là (RCOO)3C3H5 và RCOOH RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O to 3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH -----------------------0,3075------------------------0,1025 mol. → mC3H5(OH)3 = 0,1025 x 92 = 9,43 gam Câu 12: Chọn đáp án D n NaOH n KOH
Trang 3
Câu 13: Chọn đáp án A • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 100 x 7 = 700 mg = 0,7 gam → nKOH để trung hòa axit béo tự do = 0,0125 mol. ∑nKOH = 0,32 mol → nKOH để xà phòng hóa = 0,32 - 0,0125 = 0,3075 mol. Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH RCOOH + KOH → RCOOK + H2O ------------------0,0125----------------0,0125 t 3RCOOK + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3KOH ---------------------0,3075----------------------------0,1025 → mC3H5(OH)3 = 0,1025 x 92 = 9,43 gam Câu 14: Chọn đáp án B • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 1000 x 7 = 7000 mg = 7 gam → nKOH = 0,125 mol. nNaOH = 3,2 mol → nxà phòng hóa = 3,2 - 0,125 = 3,075 mol. Giả sử triglixerit và axit béo tự do trong chất béo lần lượt là (RCOO)3C3H5 và RCOOH t 3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH -----------------------3,075 mol-------------------1,025 mol RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O -------------0,125-------------------0,125 Theo BTKL: mRCOONa = mchất béo + mNaOH - mH2O - mC3H5(OH)3 = 1000 + 3,2 x 40 - 0,125 x 18 - 1,025 x 92 = 1031,45 gam Câu 15: Chọn đáp án B 1, 42 103 n NaOH 35,5 n NaOH(pu ) 35,5 0,5 35 40 7 103 10 103 n NaOH(1) n KOH 1, 25 56 35 1, 25 n grixerol 11, 25 3 bảo toàn khối lượng: m xp m cb m NaOH(pu ) m H2O m grixerol m xp 10 103 35 40 1, 25 18 11, 25 92 103425(g) 10,3425(kg)
Câu 16: Chọn đáp án A (C17 H 33COO)3 C3 H 5 3NaOH 3C17 H 33COONa C3 H 5 (OH)3 C17 H 33COOH NaOH C17 H 33COONa n (C17 H33COO)3 C3H5 a; n C17 H33COOH b
4,939 103 3a b n NaOH 123, 475(1) 40 bảo toàn khối lượng: M C3H5 (OH)3 m H2O m triolein m NaOH m xp 92a 18b 35 103 4,939 103 36, 20785 103 3731,15(2) (1), (2) b 4,375 m KOH 4,375 56 245(g) 245 103 (mg)
245 103 7 35 103 Câu 17: Chọn đáp án A • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 36400 x 4 = 145600 mg = 145,6 gam → nKOH để trung hòa axit béo tự do = 2,6 mol. ∑nKOH = 7366 : 56 ≈ 131,5 mol → nKOH để xà phòng hóa = 131,5 - 2,6 = 128,9 mol. Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH RCOOH + KOH → RCOOK + H2O ----------------2,6----------------2,6 to 3RCOOK + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3KOH ------------------128,9--------------------------------43 cs axit
Trang 4
Theo BTKL: mxà phòng = 36,4 + 7,366 - 2,6 x 18 x 10-3 - 43 x 92 x 10-3 = 39,7632 kg Câu 18: Chọn đáp án B • mKOH để trung hòa axit béo tự do = 100000 x 7 = 700000 mg = 700 gam → nKOH = 12,5 mol. nNaOH = 14100 : 40 = 352,5 mol → nNaOH để xà phòng hóa = 352,5 - 12,5 = 340 mol. Giả sử triglixerit và axit béo tự do có dạng (RCOO)3C3H5 và RCOOH RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O ------------------12,5----------------12,5 to 3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ---------------------340----------------------------113,33 Theo BTKL: mRCOONa = 100 + 14,10 - 12,5 x 18 x 10-3 - 113,33 x 92 x 10-3 = 103,44864 kg Câu 19: Chọn đáp án C m KOH 100 103 7 103 700 n KOH n NaOH(1) 12,5 n NaOH
14,18 103 354,5 40
354,5 12,5 114 3 Bảo toàn khối lượng: m triolein m NaOH m muoi m H2O m C3H5 (OH)3 m muoi 100 103 14,18 103 12,5 18 114 92 103467(g) 103467 m xp 143704(g) 143, 704(kg) 0, 72 Câu 20: Chọn đáp án C mKOH cần để trung hòa lương axit béo là 265,2 × 7 = 1856,4 (g) → nKOH = 33,15 (mol) → nNaOH cần để trung hòa lượng axit béo bằng = 33,15 (mol) nNaOH = 213,15 (mol) → số mol NaOH tham gia phản ứng xà phòng hóa = 180 (mol) → nGlyxerol = 60 (mol) → mglyxerol = 5520 (g) = 5,52 (kg) Câu 21: Chọn đáp án A n NaOH 639,45 mol. Từ chỉ số axit suy ra n KOH 99, 45 mol n NaOH cần để phản ứng với lượng axit béo tự do, suy ra n NaOH phản ứng với triglixerit là: 639, 45 99, 45 540 mol , suy ra n H2O n NaOH(1) 12,5; n C3H5 (OH)3
n Glixerol 180 mol m glixerol 16,56 kg
Câu 22: Chọn đáp án B Với 1g chất béo: 4 * Để trung hòa axit tự do cần : n NaOH 1, 25 10 3 * Để td với trigixerit cần : n NaOH 3,3 10
⇒ Khối lượng xà phòng thu đc với 1 tấn chất béo là: (0,95 103 m NaOH m H2O m glixerol ) 0,9 885,19(kg) . Câu 23: Chọn đáp án D n NaOH 357,5 e x a
56.357,5 7 193, 2 100
7.100 (357,5 12,5 12,5 n H2O 12,5 n C3H5 (OH)3 115 56 3 12,5.18 115.92 m xp 100 14,3 103, 495 1000 1000 Câu 24: Chọn đáp án A (C17 H 33COO)3 C3 H 5 3I 2 (C17 H 33 I 2 COO)3 C3 H 5 100 25 m triolein 100(g) n triolein 884 221 Giả sử: n NaOH(1) n KOH(1)
Trang 5
24 75 m I2 86, 2(g) 221 221 Nên chỉ số iốt của triolein bằng 86,2 Câu 25: Chọn đáp án B (C17 H 33COO)3 C3 H 5 3I 2 (C17 H 33 I 2 COO)3 C3 H 5 100 25 m triolein 100(g) n triolein 884 221 giả sử: 24 75 n I2 3 m I2 86, 2(g) 221 221 Nên chỉ số iốt của triolein bằng 86,2 Câu 26: Chọn đáp án B Chỉ số iot là số gam iot tác dụng với 100 gam chất béo 1,143*100 csiot 25, 4 4,5 Câu 27: Chọn đáp án C 20 7 103 n KOH 2,5 103 ; n I2 0, 065 56 16,51100 csiot 82,55 20 Chỉ số iot: n KOH n I2 0, 065 m KOH 0, 065 56 3, 64(g) 3640(mg) n I2 3
3460 182 20 cs xp cs axit 182 7 175
cs xp cs este
Trang 6
1. Bài kiểm tra số 1 Câu 1. Trong cơ thể, trước khi bị oxi hóa lipit A. bị hấp thụ. B. không thay đổi. C. bị thủy phân thành glixerin và axit béo. D. bị phân hủy thành CO2 và H2O. Câu 2. Trong cơ thể người chất béo bị oxi hoá thành những chất nào sau đây ? A. NH3 và CO2. B. NH3, CO2, H2O. C. CO2, H2O. D. NH3, H2O. Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá: H 2 dö Ni,t NaOH dö,t HCl Triolein X Y Z Tên của Z là A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 4. Hợp chất CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3 có tên gọi là A. Metyl oleat B. Metyl panmitat C. Metyl stearat D. Metyl acrylat Câu 5. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 6. Cho chất béo X có công thức cấu tạo như sau:
Khi cho X tác dụng lần lượt với: dung dịch KOH, to; dung dịch Br2; H2 (xt: Ni, to); O2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch KMnO4/H+. Trong điều kiện thích hợp, số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit béo khác nhau) tối đa có thể tạo thành là A. 10 B. 12 C. 24 D. 40 Câu 9. Nhận xét sai khi nói về chất béo là A. Chất béo bị phân huỷ khi đun với dd axit hoặc kiềm. B. Các chất đều không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Cho H2 sục qua chất béo lỏng có xúc tác thì thu được chất béo rắn. D. Ở điều kiện thường các chất béo đều ở thể lỏng. Câu 10. Có tất cả bao nhiêu triglixerit khi thuỷ phân hoàn toàn tạo glixerol và 2 axit là axit oleic và axit stearic ? A. 2 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 11. Chất béo (hay còn gọi là lipit) được định nghĩa là: A. Muối của các axit béo. B. Hỗn hợp của các glixerol và các axit béo. C. Hỗn hợp các axit béo. D. este của glixerol và các axit béo. Câu 12. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit ?
B. C. D. A. Câu 13. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chính xác nhất: A. Chất béo là este của glixerin với các axit béo. B. Axit béo no có nhiệt độ sôi cao nhất trong các axit đồng phân có cùng CTPT. C. Chất béo bao gồm các dạng sáp, steroid, photpholipit,… D. ở nhiệt độ phòng, chất béo no (dầu) thường là chất lỏng, chất béo không no (mỡ) thường là chất rắn. Câu 14. Khi đun nóng hỗn hợp gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic với glixerol thì thu được tối đa bao nhiêu trieste có khối lượng phân tử bằng 884u: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Trang 1
Câu 15. Có bao nhiêu trieste của glixerol chứa đồng thời 3 gốc axit C15H31COOH, C17H33COOH, C17H31COOH A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Xà phòng hoá hỗn hợp X gồm hai triglixerit (tỷ lệ mol 1 : 1) thu được glixerol và hỗn hợp hai muối của hai axit béo có tỷ lệ mol là 1 : 2. Hãy cho biết có bao nhiêu cặp triglixerit thoả mãn ? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 18. Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. C. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. D. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Câu 19. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol ? A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 20. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa và C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Phân tử X có chứa A. 3 gốc C17H35COO-. B. 2 gốc C17H35COO-. C. 3 gốc C15H31COO-. D. 2 gốc C15H31COO-. Câu 21. Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên, có thể chỉ cần dùng A. nước và quỳ tím. B. nước và dd NaOH. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là este của glixerol với các axit béo. B. Dầu thực vật, dầu bôi trơn máy, mỡ động vật thuộc loại chất béo. C. Đun nóng chất béo trong dung dịch kiềm sẽ thu được xà phòng. D. Khi thủy phân chất béo trong môi trường axit sẽ cho glixerol và axit béo. Câu 23. X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai axít béo Y, Z không thể là A. axit panmitic ; axit stearic B. axit oleic ; axit linoleic C. axit stearic ; axit linoleic D. axit panmitic; axit linoleic Câu 24. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 25. Cho dãy các chất: benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 26. Cho các phát biểu về chất béo: (a) Chất béo là este 3 lần este (trieste, triglixerit) của glixerol (glixerin) với các axit monocacboxylic mạch dài, có số cacbon chẵn và không phân nhánh; (b) chất béo rắn thường không tan trong nước, nặng hơn nước; (c) dầu (dầu thực vật) là một loại chất béo trong đó có chứa các gốc axit cacboxylic không no; (d) các loại dầu (dầu ăn, dầu nhờn v.v…) đều không tan trong nước cũng như trong các dung dịch HCl, NaOH; (e) chất béo (rắn cũng như lỏng) đều tan trong dung dịch KOH, NaOH; (g) có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá giữa glixerol và axit monocaboxylic mạch dài; Số phát biểu đúng là Trang 2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ cáctriglixerit chứa các gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn. B. Dầu thực vật chủ yếu chứa các triglixerit của gốc axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng. C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 28. Thuỷ phân hoàn toàn 10 gam một loại chất béo cần 1,2 gam NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đem nấu với NaOH thì lượng xà phòng nguyên chất có thể thu được là A. 1028 kg. B. 1038 kg. C. 1048 kg. D. 1058 kg. Câu 29. Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lượng xà phòng thu được là A. 61,2 kg. B. 183,6 kg. C. 122,4 kg. D. 91,8 kg. Câu 30. Cho 89 gam chất béo (R-COO)3C3H5 tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2 M thì thu được bao nhiêu gam xà phòng và bao nhiêu gam glixerol ? A. 61,5 gam xà phòng và 18,5 gam glixerol. B. 91,8 gam xà phòng và 9,2 gam glixerol. C. 85 gam xà phòng và 15 gam glixerol. D. không xác định được vì chưa biết gốc R. Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là: A. 0,130. B. 0,135. C. 0,120. D. 0,125. Câu 32. Để xà phòng hoá 10 kg chất béo (R-COO)3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. Lượng NaOH dư được trung hoà bởi 500 ml dung dịch HCl 1,0M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu được lần lượt là A. 1,035 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng. B. 1,050 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng. C. 1,035 kg glixerol và 10,315 kg xà phòng. D. 1,050 kg glixerol và 11,225 kg xà phòng. Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ? A. Tăng khoảng 2,75 gam. B. Giảm khoảng 7,75 gam. C. Tăng khoảng 7,95 gam D. Giảm khoảng 7,35 gam Câu 34. Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br2 . Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2 .Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là: A. V = 22,4.(4a - b) B. V = 22,4.(b + 5a) C. V = 22,4.(b + 6a) D. V = 22,4.(b + 7a) Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là A. 2,484 gam. B. 0,828 gam. C. 1,656 gam. D. 0,92 gam. Câu 36. Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natrioleat và natristearat theo tỷ lệ mol lần lượt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là C. b – c = 3a. D. b = c – a. A. b – c = 4a. B. b – c = 2a. Câu 37. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit oleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,68 lit khí CO2 (đktc) và 12,42 gam H2O. Phần trăm số mol của axit oleic trong hỗn hợp X là: A. 12,5% B. 37,5% C. 25% D. 18,75% Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn a mol chất béo A thu được b mol CO2 và c mol nước, biết b-c= 5a. Khi hidro hóa hoàn toàn m gam A cần vừa đủ 2,688 lít H2 (đktc) thu được 35,6 gam sản phẩm B. Mặt khác thủy phân hoàn toàn m gam A trung tính bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, rồi cô cạn thu được x gam xà phòng. Giá trị của x là A. 36,24 B. 12,16 C. 12,08 D. 36,48 Câu 39. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit stearic và axit linoleic D. axit stearic và axit oleic. Trang 3
Câu 40. Khi thủy phân một triglixerit X ta thu được các axit béo là axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X cần thể tích O2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) là A. 20,16 lít. B. 16,128 lít. C. 15,68 lít. D. 17,472 lít.
Trang 4
1-C 11-D 21-A 31-D
2-C 12-A 22-B 32-C
3-C 13-B 23-A 33-D
4-A 14-D 24-B 34-D
Đáp án 5-B 6-D 15-C 16-D 25-C 26-D 35-B 36-A
7-B 17-D 27-C 37-C
8-B 18-D 28-A 38-D
9-D 19-C 29-B 39-B
10-B 20-D 30-B 40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án C Trước khi bị oxi hóa thì lipit phải chuyển thành các chất đơn giản và dễ oxi hóa hơn bằng cách thủy phân thành glixerin và axit béo Câu 2: Chọn đáp án C Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành CO2 và H2O Câu 3: Chọn đáp án C Ni,t o (C17H35COO)3C3H5 (X) • (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 o
t 3C17H35COONa (Y) + C3H5(OH)3 (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH C17H35COONa + HCl → C17H35COOH (Z) + NaCl Vậy Z là C17H35COOH Câu 4: Chọn đáp án A • Giả sử este là RCOOR'. Tên este gồm: tên gốc hiđrocacbon R' + tên anion gốc axit (đuôi "at") Metyl oleat là CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOCH3 Metyl panmitat là CH3(CH2)14COOCH3 Metyl stearat là CH3(CH2)16COOCH3 Metyl acrylat là CH2=CHCOOCH3. Câu 5: Chọn đáp án B Triolein có thể phản ứng với H2O và NaOH (thủy phân) và H2 (cộng vào nối đôi trong gốc axit) Câu 6: Chọn đáp án D X là chết béo, các axit béo gồm axit stearic, oleic và linoleic. Như vậy, phản ứng thủy phân chính là cái đầu tiên -COO- (triglixerin), tức là phản ứng với KOH, to. Thêm nữa, chú ý vào 2 axit không no, nối đôi C=C chính là nơi mấu chốt để xảy ra các phản ứng hóa học ở gốc hđc Theo đó, nó có thể làm mất màu dung dịch Br2; làm no C=C bằng H2 (xt Ni, to). ► Note: ta biết dầu mỡ để trong không khí sẽ bị chuyển hóa: do O2 tấn công vào nối đôi C=C tạo thành các peroxit có mùi khó chịu. Vậy cả 4 TH đều có phản ứng xảy ra. Câu 7: Chọn đáp án B Triolein có CT là: (C17 H 33COO)3 C3 H 5 Triolein có phản ứng với: Br2 , NaOH, KMnO 4 Câu 8: Chọn đáp án B 3 Có 4 axit mà cần 3 gốc axit khác nhau để tạo este, ta có CT: C4 12 Câu 9: Chọn đáp án D Đáp án D sai do ở điều kiện thường thì chất béo no ở thể rắn (mỡ động vật), chất béo không no ở thể lỏng Câu 10: Chọn đáp án B Triglixerit gồm gốc ancol glixerin R: -H2C-CH(-)-CH2- nối với các gốc axit oleic và stearic, gọi là 1, 2. ta có các triglixerit thỏa mãn là: R-112, R-121, R-221, R-212. Như vậy có 4 chất thỏa mãn. ( chú ý câu "thành phần có...." nên không có các TH R-111 hay R-222). Câu 11: Chọn đáp án D Chất béo là este của glixerol và các axit béo. Câu 12: Chọn đáp án A Câu 13: Chọn đáp án B Phân tích: ♦ A. sai vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. ♦ C. sai. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroid, photpholipit...
Trang 5
♦ D. sai. phát biểu ngược lại mới đúng: ở nhiệt độ phòng, chất béo không no (dầu) thường là chất lỏng, chất béo no (mỡ) thường là chất rắn. ♦ B. đúng. cái này cần chú ý định nghĩa axit béo: là các monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon ( khoảng 12C → 24C) không phân nhánh. axit béo không phân nhánh nên có nhiệt độ sôi lớn hơn cả so với các đồng phân phân nhánh tương ứng ( do a.béo no nên chỉ có đồng phân mạch cacbon ). Câu 14: Chọn đáp án D Có thể giải quyết theo hướng sau, trước hết ta biết: gốc stearic C17H35COO-: M = 283, gốc oleic C17H33COO-: M = 281, gốc linoleic C17H31COO-: M = 279. trieste = gốc C3H5 liên kết với các gốc trên → tổng M các gốc = 884- 41 = 843 = 281 × 3 = 283 + 281 + 279. ►Thật chú ý TH trieste tạo bởi cả 3 gốc axit thì có 3 đồng phân ( R-1,2,3; R-1,3,2 và R-2,1,3 ). Do đó, tối đa sẽ có 4 trieste thỏa mãn ycbt.→ Câu 15: Chọn đáp án C Đặt các gốc axit lần lượt là 1, 2, 3 Các trieste: 123, 132, 213 Câu 16: Chọn đáp án D Gọi số mol mỗi triglixerit là 1 -> Tổng số muối là 6 mol trong đó có 2 mol A và 4 mol B Các cặp tri glixerit thỏa mãn là + 3B + (1B, 2A) -> 2 cặp + (2B, 1A) + (2B, 1A) -> 3 cặp (BBA-BBA, BAB-BAB, BBA-BAB) Vậy có 5 cặp triglixerit thỏa mãn Câu 17: Chọn đáp án D D sai vì sản phẩm thu được là muối của axit báo và glixerol Câu 18: Chọn đáp án D chất béo là chất nhẹ, cấu tạo không phân cực không tan trong nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… → A đúng Chất béo chứa chức este tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa ( môi trường kiềm), và hản ứng ở gốc hiđrocacbon R → B đúng Chất béo no thường là chất rắn, chất béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường → C đúng Dầu ăn có thành phần chính là các chất béo gồm C, H, O Dầu mỡ bôi trơn có thành phần chính là các hidrocacbon gồm C,H → D sai Câu 19: Chọn đáp án C Thủy phân chất béo sẽ thu được glixerol Câu 20: Chọn đáp án D Giả sử n C17 H35COONa x; n C15H31COONa y X tác dụng với NaOH tạo ra 2 muối có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần n C17 H35COONa : n C15H31COONa x : y 2 :1 hay n C17 H35COONa : n C15H31COONa x : y 1: 2 TH1: m C17 H35COONa 1,817.m C15H31COONa 306x 1,817.278y x 1, 65y (loại) TH2: m C15H31COONa 1,817.m C17 H35COONa 278y 1,817.306x y 2x x : y 1: 2 Vậy trong phân tử X có 2 gốc C15H31COO. Câu 21: Chọn đáp án A Cho 3 chất vào H2O thì chất không tan là triolein Cho quỳ tím vào 2 chất còn lại, chất nào làm quỳ hóa đỏ là axit axetic Chất còn lại là glixerol Câu 22: Chọn đáp án B Đáp án B sai do dầu bôi trơn máy là hidrocacbon chứ không phải chất béo Câu 23: Chọn đáp án A Từ biểu thức: n CO2 n H2O 6n X n CO2 n H2O (7 1)n X Như vậy, trong X có tổng cộng 7 liên kết π Trang 6
Trừ đi 3 liên kết trong COO thì trong các gốc axit có 4 liên kết π Ta thấy, đáp án A, 2 axit đề không có liên kết π trong gốc hidrocacbon nên không thỏa mãn. Câu 24: Chọn đáp án B Dễ dàng nhận thấy tất cả các phát biểu trên đều đúng Câu 25: Chọn đáp án C Các chất khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là: benzyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, isopropyl clorua, triolein (5) Câu 26: Chọn đáp án D (a) đúng. (b) sai vì chất béo nhẹ hơn nước. (c) đúng (d) đúng (e) sai, vì chất béo không tạo liên kết hidro với các chất trên. (g) đúng Câu 27: Chọn đáp án C C.Sai vì hidro hóa có thể chuyển dầu thực vật từ thể lỏng sang thể rắn nhưng không thể chuyển từ dầu thực vật sang mỡ động vật được Câu 28: Chọn đáp án A • 10 gam chất béo + 1,2 gam NaOH nNaOH = 0,03 mol. Giả sử chất béo là (RCOO)3C3H5 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 -----------------------0,03-------------------------0,01 Theo BTKL: mRCOONa = 10 + 0,03 x 40 - 0,01 x 92 = 10,28 gam. • 10 gam chất béo tác dụng với NaOH thu được 10,28 gam xà phòng. 10, 28 1000 1028kg 10 1000 kg chất béo tác dụng với NaOH thu được Câu 29: Chọn đáp án B 120*0, 2 n NaOH 0, 6(kmol) n C3H5 (OH)3 0, 2 40 Bảo toàn khối lượng: m xp 178 0, 6* 40 0, 2*92 183, 6(g) Câu 30: Chọn đáp án B • nNaOH = 0,3 mol. to
3RCOONa + C3H5(OH)3 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH nC3H5(OH)3 = 0,3 : 3 = 0,1 mol → mC3H5(OH)3 = 0,1 x 92 = 9,2 gam. Theo BTKL: mxà phòng = mRCOONa = 89 + 0,3 x 40 - 9,2 = 91,8 gam Câu 31: Chọn đáp án D 7,36 n C3H5 (OH)3 0, 08 92 n NaOH 3n C3H5 (OH)3 n H2O 3*0, 08 a a 0, 24 Bảo toàn khối lượng: 70 40*(a 0, 24) 72, 46 7,36 18a 22a 0, 22 a 0, 01 n NaOH 0, 25 V 0,125(l) Câu 32: Chọn đáp án C • mNaOH dư = 0,5 × 40 = 20 gam; mNaOH phản ứng = 1,37 - 0,02 = 1,35 kg. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 92 mC3H5(OH)3 = 3 40 × 1,35 = 1,035 kg. mxà phòng = mchất béo + mNaOH - mC3H5(OH)3 = 10 + 1,35 - 1,035 = 10,315 kg. Câu 33: Chọn đáp án D
Trang 7
• nCO2 = nCaCO3 = 0,18 mol. Nhận thấy các axit và este đều có dạng CnH2n - 2O2 3n 3 CnH2n - 2O2 + 2 O2 → nCO2 + (n - 1)H2O Gọi số mol CnH2n - 2O2 là x mol → nH2O = 0,18 - x (mol) gọi số mol O2 là y mol Theo BTNT O: 2x + 2y = 0,18 x 2 + (0,18 - x) (1) Theo BTKL: 3,42 + 32y = 44 x 0,18 + 18 x (0,18 - x) (2) từ (1) và (2) → x = 0,03 và y = 0,255 → nH2O = 0,18 - 0,03 = 0,15 mol mdung dịch thay đổi = 18 - 0,18 x 44 - 0,15 x 18 = 7,38 gam → khối lượng dung dịch giảm 7,38 gam Câu 34: Chọn đáp án D X có 5 liên kết pi ở gốc và 3 lk pi ở chức -> 8 lk pi V (8 1)n X n CO2 n H2O 7a b V 22, 4.(b 7a) 22, 4 Như vậy: Câu 35: Chọn đáp án B Gọi công thức trung bình của triglixerit và axit tự do là:(CnH2n+1COO)3C3H5 và CnH2n+1COOH với số mol lần lượt là:x,y => x(3n+6) + x(n+1)=0,6 x(3n+4) + y(n+1)=0,58 =>x=0,01mol Mà: n(CnH2n+1COO)3C3H5=nC3H5(OH)3=0,01mol Do H=90% => mGlirerol=0,01.92.90/100=0,828gam Câu 36: Chọn đáp án A X có dạng CnH2n - 8O6 + O2 → nCO2 + (n - 4)H2O nCO2 - nH2O = 4nX b - c = 4a. Câu 37: Chọn đáp án C nNaOH = naxit = 0,04 (mol) panmitic và steraic là axit no . oleic là k no → noleic = 0,7 - 0,69 = 0,01 → % số mol acid oleic là : 0,01 : 0,04 × 100% = 25% Câu 38: Chọn đáp án D Có b-c = 5a → A chứa 6 liên kết π = 3π C=C + 3πCOO Vậy cứ 1 mol A sẽ tham gia phản ứng với 3 mol H2 → nA = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng → mA = 35,6 - 0,12.2 = 35,36 gam Có nNaOH = 3A = 0,12 mol , nA = nC3H5(OH)3 = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng → mmuối = 35, 36 + 0,12.40 - 0,04.92 = 36,48 gam. Câu 39: Chọn đáp án B Ta có nCO2 = 0,55, nH2O = 0,49 mol Gọi số liên kết đôi C=C trong gốc axit là k → ak = nBr2 = 0,04 mol Tổng số liên kết π trong X là π C=C + π C=O = k + 3 Luôn có nCO2 - nH2O = (k + 3-1)a → 0,06 = 0,04+ 2a → a = 0,01 , k= 4 Vì cứ 1 mol X phản ứng với 4 mol Br2 → trong có 2 gốc axit chứa 2 nối đôi ( axit linoleic) và 1 axit no ( Axxit pamitic hoặc axit steatic) → loại A, D Nhẩm số C = 0,55: 0,01 = 55 = 3 (C3H5) + 16 (C15H31COO)+ 2. 18 (C17H31COO) Vậy 2 axit béo thu được là axit pamitic và axit linoleic. Câu 40: Chọn đáp án D X có công thức phân tử là C55 H104 O6 8, 6 nX 0, 01 860 2n CO2 n H2O 6n X n O2 0, 78 2 VO2 0, 78.22, 4 17, 472 Trang 8
2. Bài kiểm tra số 2 Câu 1. Axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài. Axit stearic là axit béo có công thức là A. C17H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C15H31COOH Câu 2. Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 3. Trong thành phần của một loại sơn có các triglixerit là trieste của glixerol với axit linoleic C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Vậy CTCT nào không đúng trong các công thức sau:
B. C. D. A. Ni Câu 4. Axit X + 2H2 axit Y. Tên gọi của axit X và Y lần lượt là: A. Axit panmitic; axit oleic. B. Axit linoleic và axit oleic. C. Axit oleic và axit steric. D. Axit linoleic và axit stearic. Câu 5. Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 6. Chất khi đun nóng với dung dịch NaOH (dư), không sinh ra ancol là: A. Metyl acrylat B. Phenyl axetat C. Tripanmitin D. Benzyl axetat Câu 7. Chất nào sau đây tác dụng với tripanmitin A. H2 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Cu(OH)2 Câu 8. Este X là sản phẩm este hóa giữa glixerol với hỗn hợp 2 axit béo no stearic và panmitic. Biết X tác dụng được với kim loại Na giải phóng khi H2. Số hợp chất thỏa mãn tính chất của X là A. 7 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 9. (Đề NC) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm C17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH và C15H31COOH; số loại chất béo (chứa đồng thời 3 gốc axit khác nhau) tối đa có thể tạo thành là A. 10. B. 12. C. 24. D. 40. Câu 10. Cho các cặp chất phenol và (CH3CO)2O; triolein và H2; axetilen và CH3COOH; axit axetic và C2H5OH; axit axetic và CH3CHO. Số cặp chất khi phản ứng tạo ra este (điều kiện phản ứng cho đủ) là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 11. Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; (3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; (5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; (7) CH3COONH4 + Ca(OH)2; Số phản ứng không xảy ra là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12. Có các nhận định sau: (1) Chất béo là những este. (2) Các este không tan trong nước do chúng nhẹ hơn nước. (3) Các este không tan trong nước và nổi trên mặt nước là do chúng không tạo được liên kết hiđro với nước và nhẹ hơn nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có xúc tác Ni trong nồi hấp thì chúng chuyển thành chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng thường là những triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử. Số nhận định đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. (Đề NC) Phát biểu nào sau đây không chính xác ? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. B. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. C. Axit béo có nhiệt độ sôi cao nhất trong các hợp chất hữu cơ đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử. D. Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Câu 14. Cho các nhận định sau: (a) Lipit là chất béo. Trang 1
(b) Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. (c) Lipit là este của glixerol với các axit béo. (d) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit.... Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo. (b) Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ. Ở thực vật, chất béo tập trung nhiều trong hạt, quả... (c) Khi đun nóng glixerol với các axit béo, có H2SO4, đặc làm xúc tác, thu được chất béo. (d) Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả. Số phát biểu không đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 17. Đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic thì tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm trieste A. 9 B. 18 C. 16 D. 12 Câu 18. Xà phòng hóa hoàn toàn 37,38 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được 3,864 gam glixerol và m gam xà phòng.Giá trị của m là A. 21,78 gam B. 37,516 gam C. 38,556 gam D. 39,06 gam Câu 19. Đun nóng 20 gam một loại chất béo trung tính với dung dịch chứa 0,25 mol NaOH, để trung hòa NaOH dư cần 0,18 mol HCl. Khối lượng xà phòng 72% sinh ra từ 1 tấn chất béo trên là A. 1434,26 kg B. 1703,33 kg C. 1032,67 kg D. 1344,26 kg Câu 20. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,2 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là A. tristearin. B. triolein. C. tripanmitin. D. trilinolein. Câu 21. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam một trieste X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam natri oleat. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 8,82; 6,08. B. 10,02; 6,08. C. 5,78; 3,04. D. 9,98; 3,04. Câu 22. Để tạo bơ nhân tạo (chất béo rắn) từ dầu thực vật (chất béo lỏng) ta cho dầu thực vật thực hiện phản ứng ? A. Đehirđro hoá B. Xà phòng hoá C. Hiđro hoá D. Oxi hoá Câu 23. Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là A. CH3[CH2]16 (COONa)3 B. CH3[CH2]16(COOH)3 C. CH3[CH2]16COONa D. CH3[CH2]16COOH Câu 24. Thủy phân hoàn toàn chất béo E bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam glixerol và 18,24 gam muối của axit béo duy nhất. Chất béo đó là: A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C15H31COO)3C3H5 C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C15H29COO)3C3H5 Câu 25. Khi thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong môi trường kiềm ta thu được sản phẩm là A. C17H35COOH và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C15H31COOH và glixerol D. C17H35COONa và glixerol Câu 26. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Khối lượng phân tử của X là A. 886 B. 890 C. 884 D. 888 Câu 27. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat và glixerol. Có tối đa bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên ? A. 1. B. 2. C. 4. D. 6. Câu 28. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol natri stearat. Trang 2
Câu 29. Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hoà tan Cu(OH)2. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Chất béo và dầu mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố . Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. Câu 31. Khi cho a mol một chất béo trung tính làm mất màu vừa hết 3a mol brom trong CCl4. Công thức tổng quát của chất béo là A. CnH2n-10O6 B. CnH2n-12O6 C. CnH2n-8O6 D. CnH2n-6O6 Câu 32. Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch brom thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là A. V = 22,4(b + 4a). B. V = 22,4 (b + 5a). C. V = 22,4(b + 6a). D. V = 22,4(b + 7a) Câu 33. [PHV-FC]: Đốt cháy hoàn toàn a mol hợp chất hữu cơ X là trieste của glixerol và các axit cacboxylic (mạch hở) thuộc cùng dãy đồng đẳng Y thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết 5a = b – c. Vậy Y là dãy đồng đẳng axit A. đơn chức, no. B. đơn chức, không no có một nối đôi C=C. C. hai chức, no. D. đơn chức, không no có một nối ba C≡C. Câu 34. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 35. Hiđro hóa hoàn toàn 85,8 gam chất béo X cần dùng 0,2 mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được chất béo no Y. Đun nóng toàn bộ Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y cần dùng a mol O2. Giá trị của a là: A. 8,25 B. 7,85 C. 7,50 D. 7,75 Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là : A. 23,00 gam. B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam. Câu 37. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O. Phần trăm số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 62,5%. B. 30%. C. 31,25%. D. 60%. Câu 38. Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit panmitic và axit oleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit stearic và axit linoleic. D. axit stearic và axit oleic. Câu 39. Một chất béo chứa este của axit panmitic và axit stearic và các axit béo tự do đó. Đốt cháy hoàn toàn chất béo đó thu được 0,5 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thủy phân chất béo trên thu được khối lượng glixerol là A. 9,2 gam. B. 9 gam. C. 18,4 gam D. 4,6 gam. Câu 40. (Đề NC)Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH dư người ta thu được hỗn hợp hai muối natri oleat và natri stearat theo tỉ lệ mol 1:2. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b – c = 2a B. b = c + a C. b – c = 4a D. b – c = 3a
Trang 3
1-B 11-C 21-A 31-A
2-C 12-B 22-C 32-C
3-A 13-B 23-C 33-B
4-D 14-A 24-A 34-D
5-A 15-A 25-B 35-B
Đáp án 6-B 16-C 26-D 36-C
7-B 17-B 27-C 37-B
8-D 18-C 28-C 38-B
9-B 19-A 29-D 39-A
10-C 20-B 30-B 40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Theo SGK lớp 12 phần este thì axit stearic là axit béo có công thức là C17 H 35COOH. Câu 2: Chọn đáp án C Triolein: (CH 3 [CH 2 ]7 CH CH[CH 2 ]7 COO)3 C3 H 5 : (C17 H 33COO)3 C3 H 5 Tristearin: (CH 3 [CH 2 ]16 COO)3 C3 H 5 Tripamitic: (CH 3 [CH 2 ]14 COO)3 C3 H 5 Câu 3: Chọn đáp án A A sai do trong công thức có cả axit panmitic Câu 4: Chọn đáp án D Do cộng 2 H2 nên axit phải có 2 pi trong mạch C Như vậy, chất thỏa mãn là Axit linoleic và axit stearic. Câu 5: Chọn đáp án A Đây là este của glixerol với axit oleic Như vậy, tên là triolein ⇒ Đáp án A Câu 6: Chọn đáp án B CH 2 CH COONa CH 3OH A. CH 2 CH COO CH 3 NaOH CH 3COONa C6 H 5ONa H 2 O B. CH 3COOC6 H 5 2NaOH 3C15 H 31COONa C3 H 5 OH 3 C. C15 H 31COO 3 C3 H 5 3NaOH CH 3COONa C6 H 5CH 2 OH D. CH 3COOCH 2 C6 H 5 NaOH Câu 7: Chọn đáp án B Tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và kiềm. (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Câu 8: Chọn đáp án D X tác dụng được với kim loại Na giải phóng khí H2↑ nên X còn nhóm chức -OH. ♦ TH1: X còn 1 nhóm -OH. quy về bài toàn đính 3 nhóm -OH đặt là 0, C17H35COO- là 1, C15H31COO- là 2 vào gốc C3H5 đặt là R. Các chất thỏa mãn là: R-011; R-101; R-022; R-202; R012; R-021; R-102 ( 7 chất ) ( cách viết tránh trùng là chọn 1 số, vd trên chọn số 0 thì nó chỉ được đứng đầu, sau đó dịch vào giữa, còn hai số còn lại hoán vị là ok ). TH2: X còn 2 nhóm -OH, tương tự có thêm 4 chất: R-001; R-010; R-002 và R-020. Vậy tổng tất cả là 11 chất Câu 9: Chọn đáp án B gốc glyxerin: H 2 C CH CH 2 , đính đồng thời 3 gốc axit khác nhau 1, 2, 3 sẽ có có các TH: 1 2 3; 1 3 2; 2 1 3. Có 3 chất béo được tạo thành. Như vậy, với 4 gốc axit khác nhau, chọn 3 trong 4 để tạo trieste, mỗi TH tạo được 3 chất khác nhau. 3 Vậy có: 3 C4 12 Câu 10: Chọn đáp án C các cặp chất khi phản ứng tạo ra este là : (1).C6 H 5OH (CH 3CO) 2 O C6 H 5OCOCH 3 CH 3COOH (2).CH 3COOH C2 H 2 CH 3COOCH CH 2
Trang 4
(3).triolein H 2 tristearin (4).CH 3COOH C2 H 5OH ⇌ CH 3COOC2 H 5 H 2 O Cặp còn lại không tạo ester. Như vậy có tất cả 4 cặp Câu 11: Chọn đáp án C Các phản ứng không xảy ra: (1) do H2CO3 là axit yếu hơn CH3COOH (3) do cả 2 chất đều là axit ⇒ Đáp án C Phản ứng 5 tạo kết tủa do vậy k nên dùng xà phòng trong nước cứng Câu 12: Chọn đáp án B (1) đúng vì chất béo là trieste của glixerol với axit béo (2) Sai vì este không tan trong nước là do không tạo liên kết hidro với nước. (3) đúng. (4) đúng (5) đúng Câu 13: Chọn đáp án B ► Chú ý triolein là trieste của glixerol với C17 còn panmitin là C15 khác nhau nên khi hidro hóa triolein không thể ra tripanmitin được. → Chọn B. ♦. Còn lại, A, D đúng. C chú ý axit béo là axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon không phân nhánh nên có nhiệt độ sôi cao nhất trong các axit đồng phân là đúng rồi. Câu 14: Chọn đáp án A (a) Sai. Có nhiều chất là lipit chứ không riêng chất béo. (b) Sai. (c) Sai. Chất béo mới là este của glixerol với các axit béo. (d) Đúng. Câu 15: Chọn đáp án A Ý D sai vì axit panmitic và axit stearic là các axit no, thường có trong thành phần mỡ động vật. Câu 16: Chọn đáp án C Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số trieste = n^2.(n+1)/2 Thay n=2 => Số trieste = 4.3/2=6 Câu 17: Chọn đáp án B bài này chắc chắn nhất vẫn là viết và đếm. Để tránh đềm nhầm + thiếu và tốc độ nhanh hơn. ta kí hiệu + đánh số: vị trí đính vào glixerol của: stearic là 1, oleic là 2 và linoleic là 3. ta có: Các sp là: -111, -112, -113, -121, -131, -122, -123, -132, -133, -222, -223, -212, -213, -232, -233, -333, 313, -323. ( có nhiều cách viết tránh trùng lặp ( vd: 123 và 321 là trùng ). như cách trên, ta đã viết hết các số mà 1 đứng đầu. như vậy khi chuyển sang 2 đứng đầu, 1 không được phép đứng cuối, ..... ) Câu 18: Chọn đáp án C Câu 19: Chọn đáp án A phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa (72% xà phòng) + C3H5(OH)3 (glixerol). 20 gam chất béo cần dùng 0,07 mol NaOH → tạo 0,07/3 mol C3H5(OH)3 ||→ BTKL có mmuối ≈ 20,6533333 gam. ||→ xà phòng 72% nên mxà phòng = mmuối ÷ 0,72 = 28,6852 gam. Lập tỉ lệ thuận: khi dùng 1000 kg chất béo thì mxà phòng 72% thu được = Ans × 1000 ÷ 20 = 1434,26 kg Câu 20: Chọn đáp án B Câu 21: Chọn đáp án A • nC3H5(OH)3 = 0,92 : 92 = 0,01 mol; nC17H31COONa = 3,02 : 302 = 0,01 mol. → nC17H33COONa = 3 x nC3H5(OH)3 - nC17H31COONa = 3 x 0,01 - 0,01 = 0,02 mol → mC17H33COONa = 0,02 x 304 = 6,08 gam. X là (C17H31COO)(C17H33COO)2C3H5 → a = 0,01 x 882 = 8,82 gam
Trang 5
Câu 22: Chọn đáp án C Bơ là chất béo dạng rắn, là axit béo no. Ta cần Hidro hóa axit béo k no (dầu, dạng lỏng) Câu 23: Chọn đáp án C Ta có phản ứng: (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3. Câu 24: Chọn đáp án A n 3n C3H5 OH 0, 06 mol M RCOONa 304 C17 H 33COONa - Ta có: RCOONa 3 Vậy E là C17 H 33COO 3 C3 H 5 Câu 25: Chọn đáp án B Câu 26: Chọn đáp án D Axit oleic là: C17H33COOH, axit stearic là C17H35COOH Khi thủy phân chất béo X thu được axtit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol 1:2 nên trong X có 1 nhóm C H COO- và 2 nhóm C H COO-. Chất béo luôn có dạng RCOO 3 C3 H 5 . 17
33
17
35
Vậy khối lượng phân tử X là: 281 + 2.283) + 41 = 888 Câu 27: Chọn đáp án C Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat và glixerol TH1: X gồm 2 gốc oleat ( A), 1 gốc stearat ( B) Các cấu tạo của X gồm AAB, ABA TH2: X gồm 1 gốc oleat ( A), 2 gốc stearat ( B) Các cấu tạo của X gồm BBA, BAB Vậy có tối đa 4 triglixerit X thỏa mãn tính chất. Câu 28: Chọn đáp án C • (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 → thu được 3 mol natri stearat Câu 29: Chọn đáp án D (a) Đúng (b) Đúng vì đun chất béo với NaOH sẽ tạo ra glixerol => phản ứng được với Cu(OH)2 (c) Đúng vì thủy phân chất béo trong MT axit là pu thuận nghịch, trong MT kiềm là pu 1 chiều (d) Sai vì khác thành phần nguyên tố. Dầu mỡ bôi trơn tạo thành từ các hidrocacbon Câu 30: Chọn đáp án B • nCO2 - nH2O = 6 x nchất béo. → số liên kết π trong chất béo = 6 + 1 = 7 → Số liên kết π trong mạch cacbon (trừ đi liên kết π trong 3 nhóm R-COO): 7 - 3 = 4. → a = 0,6 : 4 = 0,15 mol Câu 31: Chọn đáp án A Câu 32: Chọn đáp án C V b n CO2 n H2O 22, 4 k 4 3 7 nX a V 22, 4(b 6a) 7 1 6 Câu 33: Chọn đáp án B xét tỉ lệ nCO2 – nH2O = 5.nX → trong hợp chất X có 6 liên kết π. Lại thật chú ý rằng, X là trieste → trong 3 chức este –COO đã có sẵn 3 π → còn 3 π trong hđc của axit. Thêm các axit cùng đồng đẳng, nên chúng phải mạch hở, đơn chức (nếu đa chức, ví dụ 2 thì phải cần 2 glixerol vs 3 axit 2 chức → este 6 chức rồi → loại) → 3 π còn lại mỗi π thuộc về 1 axit và nằm trong nối đôi C=C. Câu 34: Chọn đáp án D dạng bài tập này muốn giải được trước hết ta phải nhận diện các chất axit acrylic: CH2=CHCOOH ( 3H4O2 ); vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 ( C4H6O2 ); metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 ( C4H6O2 ) và axit oleic C18H34O2. Một điểm chung dễ thấy + cần ở 4 chất này đó là cấu tạo có 2 liên kết pi. → CTPT chung là: CnH2n-2O2. Đốt cháy: CHO2 + O2 → n.CO2 + (n-1).H2O. (*) Trang 6
Khi đó ta có phương trình: C6H10O2 + O2 → 6.CO2 + 5H2O. nhh = 3,42 ÷ 0,03 mol → hỗn hợp sp cháy thu được gồm 0,18 mol CO2 và 0,15 mol H2O. Vậy khối lượng dung dịch nước vôi trong giảm: m giảm = m↓ - (mCO2 + mH2O) = 18 - ( 0,18 × 44 + 0,15 × 18 ) = 7,38 gam. Câu 35: Chọn đáp án B Câu 36: Chọn đáp án C Bảo toàn khối lượng: m cb 1,14* 44 1, 06*18 1, 61*32 17, 72(g) Bảo toàn oxi: 6n cb 2n O2 2n CO2 n H2O 6n cb 1,14* 2 1, 06 1, 61* 2 0,12 n cb 0, 02 n NaOH 3n cb 0, 06; n C3H5 (OH)3 n cb 0, 02
Bảo toàn khối lượng: m cb m NaOH m muoi m C3H5 (OH)3 m muoi 17, 72 0, 06* 40 0, 02*92 18, 28(g) Câu 37: Chọn đáp án B Đặt nC15H31COOH = a mol, nC17H35COOH = b mol, nC17H31COOH = c mol. Lập hpt: a + b + c = 0,05 ; 19, 04 16a + 18b + 18c = 22, 4 = 0,85 14, 76 16a + 18b + 16c = 18 = 0,82 ⇒ a = 0,025 mol; b = 0,01 mol; c = 0,015 mol. 0, 015 %nC17H31COOH = 0, 05 = 0,3 Câu 38: Chọn đáp án B Ta có nCO2 = 0,55, nH2O = 0,49 mol Gọi số liên kết đôi C=C trong gốc axit là k → ak = nBr2 = 0,04 mol Tổng số liên kết π trong X là π C=C + π C=O = k + 3 Luôn có nCO2 - nH2O = (k + 3-1)a → 0,06 = 0,04+ 2a → a = 0,01 , k= 4 Vì cứ 1 mol X phản ứng với 4 mol Br2 → trong có 2 gốc axit chứa 2 nối đôi ( axit linoleic) và 1 axit no ( Axxit pamitic hoặc axit steatic) → loại A, D Nhẩm số C = 0,55: 0,01 = 55 = 3 (C3H5) + 16 (C15H31COO)+ 2. 18 (C17H31COO) Vậy 2 axit béo thu được là axit pamitic và axit linoleic. Câu 39: Chọn đáp án A Các axit panmitic và stearic đều có 1 π trong phân tử nên khi đốt sẽ thu được n CO2 n H2O este có 3 nhóm COO nên có 3 π trong phân tử. 2n glixerol n CO2 n H2O n glixerol 0,1 m 9, 2 Câu 40: Chọn đáp án D X : (C17 H 33COO(C17 H 35COO) 2 )C3 H 5 Số liên kết pi trong X là: 1 3 4 n CO2 n H2O 3n X b c 3a
Trang 7