www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
CHƯƠNG 1. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Ví dụ:
Đ G
TR ẦN
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
→ NaHSO3 SO2 + NaOH 2. Tính chất của oxit bazơ • Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) tương ứng Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH → Ba(OH)2 BaO + H2O • Tác dụng với oxit axit tạo thành muối → BaSO4 Ví dụ: SO3 + CaO • Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước → CuSO4 (xanh) + H2O Ví dụ: CuO (đen) + H2SO4 3. Tính chất của oxit lưỡng tính • Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơ tạo thành muối và nước → 2AlCl3 + H2O Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH (NaAlO2 : Natri aluminat) → ZnCl2 + H2O ZnO + 2HCl
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
• Ví dụ:
Ư N
•
SO2 + H2O H2SO3 (axit sunfurơ) → 2H3PO4 (axit photphoric) P2O5 + 3H2O Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối → BaSO3 SO2 + BaO Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối (và nước) → CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2
H
Ví dụ:
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
§1. OXIT - TÍNH CHẤT CỦA OXIT - GIỚI THIỆU MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. OXIT I. Khái niệm, phân loại - Oxit là hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. - Căn cứ vào tính chất hóa học, oxit được phân loại như sau: • Oxit axit: Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước (phân tử gồm oxi và nguyên tố phi kim). Ví dụ: SO2, CO2, NO2, P2O5, ... • Oxit bazơ: Tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước (phân tử gồm oxi và nguyên tố kim loại). Ví dụ: CuO, MgO, BaO, ... • Oxit lưỡng tính: Tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazơtạo thành muối và nước. Ví dụ: Al2O3, ZnO, Cr2O3, ... • Oxit trung tính (oxit không tạo muối): Không tác dụng với axit, bazơ, nước. Ví dụ: CO, NO. II. Tính chất của oxit 1. Tính chất của oxit axit • Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit tương ứng
TO
ÁN
-L
→ Na2ZnO2 + H2O (Na2ZnO2 : Natri zincat) ZnO + 2NaOH 4. Tính chất của oxit trung tính • CO là một chất khử mạnh, thường sử dụng trong phản ứng nhiệt luyện để điều chế kim loại. → 2CO2 Ví dụ: 2CO + O2 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B. GIỚI THIỆU MỘT SỐ OXIT ĐIỂN HÌNH I. CANXI OXIT (còn gọi là vôi sống) 1. Tính chất - Chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C); mang đầy đủ các tính chất của một oxit bazơ. → Ca(OH)2 (sữa vôi) Ví dụ: CaO + H2O (phản ứng tôi vôi) Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ (ta còn gọi là nước vôi trong) → CaCl2 + H2O CaO + 2HCl Nhờ tính chất này mà CaO còn dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của các nhà máy hóa chất. → CaCO3 CO2 + CaO (phản ứng giải thích tại sao vôi sống để lâu trong không khí lại bị vón cục, không sử dụng được) 2. Ứng dụng
Page |1
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com - Khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải các nhà máy hóa chất, vệ sinh chuồng trại, tiêu độc, ... 3. Sản xuất
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t CaCO3 → CaO + CO2 II. CACBON ĐIOXIT (CẤU TẠO PHÂN TỬ: O=C=O) 1. Tính chất - Là chất khí, không màu, tan ít trong nước (1 lít nước hòa tan được 1 lít CO2 ở điều kiện thường). - Khí CO2 hấp thụ bức xạ nhiệt của ánh sáng mặt trời nên nếu CO2 trong khí quyển tăng lên sẽ gây hiện tượng “hiệu ứng nhà kính”. - Nén dưới áp suất 60 atm CO2 sẽ bị hóa lỏng, còn nếu làm lạnh đột ngột ở -760C bị hóa rắn gọi là “nước đá khô” không bị nóng chảy mà thăng hoa nên dùng tạo môi trường lạnh và khô, tiện lợi cho bảo quản thực phẩm. - Khí CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nên thường dùng để dập tắt các đám cháy (trừ đám cháy của Mg, Al vì các kim loại này phản ứng được với CO2). 0
Đ
ẠO
t CO2 + 2Mg → 2MgO + C - CO2 là một oxit axit. 2. Điều chế CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Ví dụ:
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
1. Tính chất - Chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí, độc. - Mang đầy đủ các tính chất của một oxit axit (tác dụng với nước, oxit bazơ, dung dịch bazơ). Ngoài ra SO2 còn có phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom, dung dịch thuốc tím. Ví dụ: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2. Ứng dụng - SO2 là nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric; làm chất tẩy trắng trong sản xuất giấy, đường, chất diệt nấm mốc, ... 3. Điều chế → Na2SO4 + SO2 + H2O Ví dụ: Na2SO3 + H2SO4 0
ẤP
t S + O2 → SO2 0
C
t 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
III. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
H
Ó
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) a) FeS2 → SO2 → H2SO3 → Na2SO3 → SO2 → H2SO4 (5)
-L
(1)
Í-
→ Ca(HCO3)2 b) CaCO3 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 → CaCO3 ← (2)
(3)
(4)
(6)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Câu 2. Phân biệt các chất sau đây bằng phương pháp hóa học a) Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5 b) Ba bình khí không màu: CO2, SO2 và O2 c) Hai chất rắn màu trắng: CaO và Na2O d) Hai chất rắn màu trắng: MgO và Al2O3 e) Ba chất bột màu trắng gồm: Na2O, Al2O3 và MgO (chỉ được dùng nước) Câu 3. Dùng CaO có thể làm khô được những khí nào sau đây? Giải thích. a) H2 b) O2 c) CO2 d) SO2 Câu 4.Khí cacbon monooxit có lẫn các tạp chất là khí cacbon đioxit và lưu huỳnhđioxit. Làm thế nào để tách được những tạp chất này ra khỏi CO? Viết phương trình phảnứng. Câu 5. Tìm công thức của nhữngoxit có thành phần khối lượng như sau: a) %S = 50% b) %C = 42,8% c) %Fe = 70% d) %Mn = 49,6% Câu 6. Có các oxit:H2O; CO2; SO2; CuO; MgO; Na2O; CaO; Fe2O3. Hãy cho biết những chất nào có thểđiều chế bằng phảnứng hóa hợp; những chất nào có thểđiều chế bằng phảnứng phân hủy? Viết phương trình hóa học. Câu 7. Cho 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc)tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối cacbonat trung hòa. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng. Page |2
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com Câu 8. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: → a) Cl2O7 + H2O
→ b) N2O5 + H2O
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho các chất: CuO, SO2, K2O, BaO, CaO, CO2, CO, N2O5. Số chất tan được trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2. Chất nào sau đây là oxit axit? A. BaO. B. Al2O3. C. MgO. D. SiO2. Câu 3. Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm hóa đỏ? A. CO. B. CO2. C. SO2. D. Na2O. Câu 4. Hòa tan 14,2 gam P2O5 vào 1 lít dung dịch H3PO4 0,1M thì nồng độ mol của dung dịch thu được là (giả thiết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể) A.0,3M. B.0,2M. C. 0,1M. D. 0,15M. Câu 5. Chất nào sau đây là oxit lưỡng tính? A. SO2. B. MgO. C. ZnO. D. Cl2O7. Câu 6. Hấp thụ 1,12 lít SO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,02M thì khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng kết thúc là A.5,91 gam. B.6,51 gam. C. 3,94 gam. D. 4,34 gam. Câu 7.Không thể dùng chất nào sau đây để phân biệt hai khí CO2 và SO2? A.Dung dịch Br2. B.Dung dịch KMnO4. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Quỳ tím ẩm. Câu 8. Cho V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Vậy giá trị của V là A.1,792. B.0,896. C. 3,584. D. 1,344.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t → c) NO2 + NaOH d) CuO + CO → → → e) SO2 (dư) + Ca(OH)2 f) P2O5 + NaOH (dư) g) Fe3O4 + HCl → → h) Al2O3 + Ba(OH)2 Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 150 gam dung dịch HCl 14,6%. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu. c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 10. Để hòa tan hoàn toàn 10,2 gam Al2O3 cần vừa đủ m gam dung dịch NaOH 8% và thu được dung dịch X. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính m. c) Thổi khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích. Câu 11. Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 tạo thành BaCO3 và H2O. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. c) Tính khối lượng kết tủa thu được. Câu 12. Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 450 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch X. a) Xác định muối tạo thành. b) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X. Câu 13. Hấp thụ 1,568 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Tính m. Câu 14. Cho 4 gam CuO vào 160 gam dung dịch H2SO4 12,25% thì thu được dung dịch X. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X. Câu 15. Cho 15,3 gam oxit của kim loại hóa trị II vào nước thu được 200 gam dung dịch bazơ có nồng độ 8,55%. Hãy xácđịnh công thức củaoxit trên. Câu 16. Cho 38,4 gam mộtoxit axit của phi kim X có hóa trị IV tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 400 gam dung dịch muối có nồng độ 18,9%. Xácđịnh công thức củaoxit. Câu 17. Một loạiđá vôi chứa 80% CaCO3.Nếu nung 1 tấnđá vôi này thì thu được bao nhiêu kg vôi sống CaO? Biết hiệu suất quá trình là 85%. Câu 18. Nung nóng 13,1 gam hỗn hợpX gồm Mg, Zn, Al trong không khí đến phảnứng hoàn toàn thu được 20,3 gam hỗn hợpY gồm MgO, ZnO, Al2O3. Để hòa tan hoàn toàn 20,3 gam hỗn hợpY cầnV lít dung dịch HCl 0,4M. a) TínhV. b) Tính khối lượng muối clorua tạo ra.
Page |3
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
H
TR ẦN
B 00 10 3 2+ ẤP C A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(3) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → → (4) NaHCO3 + H2SO4 → → (5) Na2CO3 + HNO3 (6) KHCO3 + NaHSO4 Số phản ứng tạo ra CO2 là A.3. B.4. C. 5. D. 6. Câu 11. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. SO2. B. O2. C. CO. D. CO2. Câu 12. Đám cháy nào sau đây không thể dập tắt bằng CO2? A. Đám cháy kim loại Mg, Al. B. Đám cháy khí gas. C. Đám cháy xăng dầu. D. Đám cháy gỗ, tre, quần áo. Câu 13. Dẫn 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,50. B. 0,25. C. 0,40. D. 0,75. Câu 14.Cho 8,0 gam lưu huỳnh trioxit vào nước tạo thành 250 ml dung dịchaxit sunfuric có nồng độ mol bằng A. 0,25M. B. 0,025M. C. 0,40M. D. 0,04M. Câu 15.Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 240. B. 160. C. 320. D. 480.
N
Câu 9. Hấp thụ 2,24 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là A.10,6 gam. B.12,6 gam. C. 10,4 gam. D. 9,5 gam. Câu 10. Cho các phản ứng sau: → → (1) CaCO3 + HCl (2) C + O2 (dư)
Page |4
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
•
Ư N
Của Nàng May Áo → FeCl2 + H2 Fe + 2HCl
Záp
Sắt
→ MgSO4 + H2 Mg + H2SO4 (loãng) Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Nàng
Sang
Phố
Hỏi
Chú
H Ơ N Anh
00
B
Ví dụ:
- Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. - Tác dụng với axit thông thường (HCl; H2SO4) giải phóng H2.
H
Bố
Ag
TR ẦN
Khi Ví dụ:
Cu
Không tan trong nước và axit (HCl; H2SO4).
→ CuSO4 + H2O CuO + H2SO4 Tác dụng với một số muối. → CaCl2 + CO2 + H2O Ví dụ: CaCO3 + 2HCl → Na2SO4 + SO2 + H2O Na2SO3 + H2SO4 II. GIỚI THIỆU MỘT SỐAXIT QUAN TRỌNG 1. Axit clohiđric (HCl) a) Tính chất vật lí - Dung dịch HCl đặc là chất lỏng không màu, mùi xốc, bốc khói trong không khíẩm. - Dung dịch HCl có nồng độ cao nhất khoảng 37% (D = 1,19g/ml). b) Tính chất hóa học - Mang đầyđủ các tính chất của mộtaxit mạnh. Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O → CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl
A
C
ẤP
2+
3
10
•
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường
H
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
Tên gọi axit sunfuhiđric axit hipoclorơ axit cacbonic axit photphoric axit sunfurơ
N
§2. AXIT - TÍNH CHẤT CỦA AXIT - GIỚI THIỆU MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG I. PHÂN LOẠI-TÍNH CHẤT CHUNG CỦA AXIT 1. Phân loại Dựa vào tính chất người ta chia axit làm hai loại là axit mạnh và axit yếu. Ví dụ: Axit mạnh Axit yếu Công thức Tên gọi Công thức HCl axit clohiđric H2S H2SO4 axit sunfuric HClO HNO3 axit nitric H2CO3 HClO4 axit pecloric H3PO4 HBr axit bromhiđric H2SO3 2. Tính chất Dung dịch các axit mạnh như HCl; H2SO4 loãng; ... có những tính chất sau: • Làm đổi màu chất chỉ thị (VD: Làm quỳ tím hóa đỏ). • Tác dụng với kim loại đứng trước hiđro tạo ra muối và giải phóng khí H2. DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb
TO
ÁN
→ MgCl2 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl - Ngoài ra dung dịch HCl đặc còn tác dụng được với một số chất như: KMnO4 ; MnO2; ... 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t Ví dụ: MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O c) Ứng dụng - Điều chế các muối clorua. - Làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, tẩy gỉ kim loại trước khi sơn, tráng, mạ. - Điều chế dược phẩm, chế biến thực phẩm, … d) Điều chế
•
0
≤ 250 C Trong phòng thí nghiệm: NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑ 0
t → 2HCl (k) • Trong công nghiệp: H2 (k) + Cl2(k) (Hòa tan HCl vào nước cất được dung dịch HCl). 2. Axit sunfuric a) Tính chất vật lí
Page |5
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
+6
0
+3
0
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Axit sunfuric đặc là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng hơn nước gần hai lần (D = 1,84 g/ml), dễ hútẩm. - Axit sunfuric đặc tan trong nước và tỏa rất nhiều nước. Khi pha loãngaxit sunfuric đặc phải cho thật từ từaxit vào nước và khuấy đều bằngđũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại. b) Tính chất hóa học - Axit sunfuric loãng mang đầyđủ các tính chất của mộtaxit mạnh. - Axit sunfuric đặc có những tính chất riêng biệt như: • Tác dụng với kim loại (kể cả kim loại sau hiđro: trừ Au, Pt) tạo thành muối sunfat vàkhông giải phóng hiđro. +4 S O2 +6 +n 0 0 TQ: M + H 2 S O4 → M 2 (SO4 ) n + S + H 2O (n: Mức oxi hóa (hóa trị) cao nhất của kim loại) −2 H 2 S
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
+4
+6
0
+2
0
ẠO
t 2 Fe + 6H2 S O4 (đặc) → Fe 2(SO4)3 + 3 S O2 + 6H2O
Ví dụ:
+4
Đ
t Cu + 2H2 S O4 (đặc) → Cu SO4 + S O2 + 2H2O
H
+4
0
+4
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
c) Ứng dụng
TR ẦN
+6
0
t C + 2H2 S O4 (đặc) → C O2 + 2 S O2 + 2H2O
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Lưu ý: Al, Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. • Tính háo nước: Dung dịch H2SO4đặc có tính háo nước, do đó làm việc với H2SO4đặc phải hết sức cẩn thận. H2SO4 ñaëc → 12C + 11H2O C12H22O11
BỒ
ID Ư
Ỡ N
d) Sản xuấtaxit H2SO4 - Axit H2SO4 được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm ba giai đoạn chính. • Giai đoạn 1. Điều chế SO2 0
t - Đốt quặng pirit sắt: 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 0
•
t - Đốt cháy lưu huỳnh: S + O2 → SO2 Giai đoạn 2. Điều chế SO3 V2 O5 , 4500 C
→ 2SO3 - Oxi hóa SO2: 2SO2 + O2 ←
Page |6
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Giai đoạn 3. Điều chế oleum rồi pha loãng → H2SO4.nSO3 (oleum) - Điều chế oleum: H2SO4 + nSO3 → (n + 1)H2SO4 - Pha loãng oleum: H2SO4.nSO3 + nH2O d) Nhận biếtaxit H2SO4 và muối sunfat - Thuốc thử cần dùng là dung dịch muối bari (BaCl2, Ba(NO3)2) hoặc dung dịch Ba(OH)2; phảnứng tạo thành kết tủa trắng không tan trong nước vàaxit. Ví dụ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl → BaSO4 + 2NaNO3 Ba(NO3)2 + Na2SO4 3. Axit nitric a) Tính chất vật lí - Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. - Axit nitric kém bền, dễ bị nhiệt và ánh sáng phân hủy nên phải đựng trong lọ sẫm màu.
N
•
0
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP +3
+4
C
+5
0
0
t Fe + 6H N O3 (đặc) → Fe (NO3)3 + 3 N O2 + H2O
Ví dụ:
0
+5
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
AS/ t 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O b) Tính chất hóa học - HNO3 mang đầy đủ các tính chất của một axit mạnh: Làm đổi màu giấy quỳ tím thành đỏ, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước, tác dụng với một số muối, … → Cu(NO3)2 + 2H2O Ví dụ: 2HNO3 + Cu(OH)2 2HNO3 + CuO → Cu(NO3)2 + H2O → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 2HNO3 + CaCO3 - Ngoài ra axit nitric HNO3 còn có một số tính chất riêng biệt. Ví dụ: • Axit HNO3 tác dụng được với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) và không giải phóng khí H2, thay vào đó là các sản phẩm khử của nguyên tố nitơ ở mức oxi hóa thấp hơn +5. +4 N O2 +2 N O 0 +5 +n +1 Tổng quát: M + H N O3 + H 2 O (n: Mức oxi hóa cao nhất của kim loại) → M(NO3 ) n + N 2 O 0 N2 −3 N H 4 NO3
+3
−3
+5
H
0
Ó
8 Al + 30H N O3 (rất loãng) → 8 Al (NO3)3 + 3 N H4NO3 + 9H2O +2
0
+2
ÁN
-L
Í-
t 3 Cu + 8H N O3 (loãng) → 3 Cu (NO3)2 + 2 N O + 4H2O c) Ứng dụng - Phần lớn HNO3 để sản xuất phân bón, ngoài ra còn dùng điều chế thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm. d) Điều chế 0
t Trong phòng thí nghiệm: NaNO3(r) + H2SO4(đặc) → NaHSO4 + HNO3
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
•
- Trong công nghiệp: Sản xuất từ NH3 qua ba giai đoạn như sau:
•
0
Pt, 850 C → 4NO + 6H2O Giai đoạn 1: 4NH3 + 5O2
Page |7
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com • Giai đoạn 2: 2NO + O2 → 2NO2 → 4HNO3 • Giai đoạn 3: 4NO2 + O2 + 2H2O (Phương pháp này thu được dung dịch HNO3 có nồng độ 52-68%; muốn có nồng độ cao hơn người ta chưng cất dung dịch HNO3 này với H2SO4 đậm đặc trong các thiết bị đặc biệt).
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) (2) (3) (4) (5) (1) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → H2SO4 Câu 2.Có những chất sau: CuO, Na2SO3, Mg, Al2O3, CaCO3, Fe(OH)3, Fe2O3. Hãy chọn một trong số các chất đã cho đem tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b) Dung dịch có màu xanh lam. c) Dung dịch có màu vàng nâu. d) Dung dịch không màu. e) Khí làm vẩnđục nước vôi trong. f) Khí làm mất màu dung dịch nước brom hoặc dung dịch thuốc tím. Câu 3.Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học a) HCl, H2SO4, Na2SO4 b) NaCl, BaCl2, H2SO4, Na2SO4 (chỉ dùng quỳ tím) c) HCl, Na2SO3, NaNO3, Na2CO3 (chỉ dùng quỳ tím) d) Ba(NO3)2, NaHCO3, NaNO3, H2SO4 (không được dùng thêm thuốc thử) Câu 4.Có các dung dịch: KOH; HCl; H2SO4 loãng và các chất rắn: Fe(OH)3; Cu; Mg. Những chất nào có thể tác dụng với nhau từngđôi một? Viết phương trình hóa học. Câu 5. Trung hòa 20 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. c) Nếu trung hòa lượng dung dịch H2SO4ở trên bằng dung dịch KOH 5,6% (D = 1,045 g/ml) thì cần dùng hết tối thiểu bao nhiêu ml dung dịch KOH? Câu 6. Cho một lượng bột sắt tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch H2SO4 thấy có 3,36 lít khí H2 (đktc) thoát ra. a) Viết phương trình phảnứng. b) Tính khối lượng sắtđã phảnứng và nồng độ mol của dung dịch H2SO4. Câu 7. Cho 5 gam CuO vào 245 gam dung dịch H2SO410% thì thu được dung dịch X. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch X. Câu 8.Để một miếng sắt có khối lượng a gam ngoài không khí, sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và một phần sắt chưa phản ứng. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (là sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch Y chứa m gam muối sunfat.Tính m, a. Câu 9. Cho 16,32 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được dung dịch Y và có 7,392 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thoát ra. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng muối sunfat thu được khi làm bay hơi Y. Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 5,44 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,344 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Hấp thụ toàn bộ lượng khí SO2 đó vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch B. a) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A. b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B. Câu 11.Cần lấy bao nhiêuml nước và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% (D = 1,84 g/ml) để pha với nhau thành 644 gam dung dịch H2SO4 14%? Trình bày cách pha. Câu 12. Hòa tan 6,76 gam oleum vào nước thành 200 ml dung dịch H2SO4; 10 ml dung dịch này trung hòa vừa hết 16 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tìm công thức của oleum? Câu 13. Oleum X chứa 37,2093% lưu huỳnh về khối lượng. a) Tìm công thức của oleum X. b) Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam X vào nước pha thành 500 ml dung dịch Y. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,3M tối thiểu cần đủ để trung hòa 50 ml dung dịch Y, tính khối lượng kết tủa tạo thành sau phản ứng. Câu 14. Cho dung dịch HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 21,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, FeCO3 thấy thoát ra một hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 15 và tạo ra 31,75 gam muối clorua. a) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
Page |8
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15. a)Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng có hai cốc, mỗi cốc đựng một dung dịch có hòa tan 0,2 mol HNO3. Thêm vào cốc thứ nhất 20 gam CaCO3; cốc thứ hai 20 gam MgCO3. Sau khi phảnứng kết thúc 2 đĩa cân cònở vị trí cân bằng không? Giải thích. b) Nếu dung dịch trong mỗi cốc có hòa tan 0,5 mol HNO3 và cũng làm thí nghiệm như trên. Hỏi sau khi phảnứng kết thúc 2 đĩa cân cònở vị trí cân bằng không? Giải thích. Câu 16. Để tác dụng vừa đủ với 44,8 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng vừađủ 400 ml dung dịch H2SO4 2M. Sau phảnứng thấy tạo ra a gam muối sunfat. Tínha. Câu 17. Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh người ta sản xuất được 73,5 tấnaxit sunfuric. a) Tính hiệu suất của quá trình sản xuấtaxit sunfuric. b) Tính khối lượng dung dịch H2SO450% thu được từ 73,5 tấn H2SO4đã được sản xuấtở trên. Câu 18. Có các kim loại: Mg; Al; Zn; Fe. Người ta lần lượt cho từng kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư đểđiều chế khí H2. Trơờng hợp nào thu được nhiều khí H2 nhất nếu như: a) Dùng cùng khối lượng mỗi kim loại làa gam. b) Dùng cùng số mol mỗi kim loại làx mol.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu 1.Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng hoặc H2SO4đặc nóng đều cho cùng một muối là A.Fe. B.Cu. C.Zn. D. Ag. Câu 2.Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl là? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 3.Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa màu trắng, vậy chất X có thể là A.HNO3. B.H2SO4. C.HCl. D. NaCl. Câu 4.Trung hòa vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 2M cần vừa đủ V (ml) dung dịch H2SO4 0,5M. Giá trị của V là A.80. B.160. C.0,16. D. 0,08. Câu 5.Hòa tan 3,38 gam oleum X vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 80 ml dung dịch KOH 0,1M. Phần trăm khối lượng của lưu huỳnh trong X là A.28,4%. B.37,87%. C.28,99%. D. 71,01%. Câu 6. Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 20. B. 40. C. 30. D. 10. Câu 7. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%,thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25 Câu 9. Cho 10 gam hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 2,016 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 50,4%. B. 49,6%. C. 57,6%. D. 42,4%. Câu 10. Cho 20 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,0 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là A. 54,5 gam. B. 56,5 gam. C. 55,5 gam. D. 57,5 gam. → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số Câu 11.Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 nguyên tối giản của các chất trong phương trình sau khi cân bằng là A. 42. B. 72. C. 32. D. 36. Câu 12.Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 13. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80. Câu 14.Trong dung dịchaxit sunfuric có tỉ lệ nO : nH = 3 : 2. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là A.91,59%. B.84,48%. C.96,55%. D. 73,13%. Câu 15.Dãy các chất đều phảnứng được với dung dịch H2SO4 loãng nguội là. A. CuO, Mg(OH)2, Al, BaCl2. B. Fe2O3, Fe, Cu, NaCl. C. CaCO3, CuO, Cu(OH)2, NaCl. D. Al2O3, Fe, NaNO3, Ba(OH)2.
Page |9
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
U
Y
N
H Ơ
N
§3. BAZƠ - TÍNH CHẤT CỦA BAZƠ - GIỚI THIỆU MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG I. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA BAZƠ • Dung dịch bazơ kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, …) làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng (đỏ). • Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước. → BaCl2 + 2H2O Ví dụ: Ba(OH)2 + 2HCl → CaCO3 + H2O Ca(OH)2 + CO2 • Các bazơ (hiđroxit) không tan bị nhiệt phân hủy tạo thànhoxit kim loại và nước. 0
TP .Q
t → CuO (màuđen) + H2O Cu(OH)2 (màuxanh)
Ví dụ:
0
t → Al2O3 + 3H2O 2Al(OH)3
ẠO
CHÚ Ý: • Fe(OH)2 bị nhiệt phân ngoài không khí đến khối lượng không đổi sinh ra Fe2O3 do có phản ứng sau: 0
Đ
t Fe(OH)2 → FeO + H2O 0
H
TR ẦN
B
00
10
A
C
ẤP
2+
3
III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG 1. Natri hiđroxit (NaOH) a) Tính chất vật lí - Là chất rắn không màu, hútẩm mạnh nên dễ chảy rữa khi để trong không khí. - Tan nhiều trong nước, quá trình tan tỏa nhiệt. b) Tính chất hóa học - Mang đầyđủ các tính chất của một bazơ tan. c) Ứng dụng, sản xuất - Dùng sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, sản xuất giấy, chế biến dầu mỏ, … - Trong công nghiệp được sản xuất bằng cáchđiện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. 2. Canxi hiđroxit Ca(OH)2 a) Tính chất vật lí - Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước (khoảng 1,2 gam/100 gam H2O ở 250C). b) Tính chất hóa học - Dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong) mang đầyđủ các tính chất của một bazơ tan. c) Ứng dụng, sản xuất - Dùng chế tạo vữa xây nhà, khửchua đất trồng, tiêu độc, sản xuất clorua vôi để tẩy trắng, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, chế tạo dung dịch Booc-đô để chống nấm cho cây, .... - Trong thực tế Ca(OH)2 đượcđiều chế bằng cách hòa CaO (vôi sống) vào nước (quá trình tỏa nhiệt mạnh). → Ca(OH)2 (sữavôi) CaO + H2O Lọc sữa vôi ta được dung dịch trong suốt gọi là nước vôi trong. 3. Thang pH - Thang pH được dùng để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
t 4FeO + O2 → 2Fe2O3 • Hiđroxit Al(OH)3, Zn(OH)2 có tính lưỡng tính nên tác dụngđược với cả dung dịchaxit và dung dịch bazơ. → AlCl3 + 3H2O Ví dụ: Al(OH)3 + 3HCl → NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaOH II. ĐIỀU CHẾBAZƠ - Phương pháp chung đểđiều chế các bazơ không tan là cho muối của kim loại tương ứng tác dụng với dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH, Ba(OH)2, …). Ví dụ: FeCl3 (màunâu) + 3NaOH → Fe(OH)3 (màunâu đỏ) + 3NaCl - Đểđiều chế một số bazơ tan như NaOH, KOH, … người ta điện phân dung dịch muối clorua tương ứng. ñieän phaân dung dòch → 2NaOH + Cl2 + H2 Ví dụ: 2NaCl + 2H2O coù maøng ngaên xoáp
Page | 10
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
BÀI TẬP CỦNG CỐ (1)
(2)
(3)
(4)
(5)
N
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) a) CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 (6)
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
C
ẤP
Câu 1.Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu(OH)2; Mg(OH)2; NaOH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1M tạo thành 24,1 gam muối clorua. Giá trị của m là A.16,7. B.17,6. C.17,8. D. 18,7. Câu 2.Dung dịch NaOH tác dụng với chất nào sau đây sinh ra kết tủa? A. HCl. B. SO2. C. FeCl3. D. H2SO4. Câu 3.Nhỏ dung dịch Ba(OH)2lần lượt vào các dung dịch: H2SO4, HCl, CuCl2, FeCl3, NaCl. Sốphản ứng xảy ra làm xuất hiện kết tủa là A.1. B.2. C.3. D. 4. Câu 4.Trung hòa vừa đủ V(ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M cần vừa đủ 80ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị củaV là A.10. B.100. C.20. D. 200. Câu 5.Nhỏ dung dịch NaOH tới dư vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M thì khối lượng kết tủa thu được là A.9,8 gam. B.8,0 gam. C.19,6 gam. D. 16,0 gam. Câu 6. Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A, lọc lấy kết tủađem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 5,76 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,016. B. 2,24. C. 4,48. D. 4,032. Câu 7. Cần lấy bao nhiêu gam NaOH để pha với 76,8 gam nước tạo thành dung dịch NaOH có nồng độ 4%? A. 3,072 gam. B. 4,0 gam. C. 3,2 gam. D. 4,8 gam. Câu 8.Phương pháp nào sau đây dùng để sản xuất NaOH trong công nghiệp? A. Cho kim loại Na tác dụng với nước. B. Cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch Ba(OH)2ở nhiệt độ cao. C. Cho nước vôi trong tác dụng với dung dịch sôđa (natri cacbonat). D. Điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. Câu 9.Hiđroxit nào sau đây tác dụng được với cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl? A. Ba(OH)2. B. Mg(OH)2. C.Al(OH)3. D.Fe(OH)3.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
b) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 Câu 2. Chỉ được dùngmột thuốc thử duy nhất, hãy trình bày cách phân biệt: a) 4 chất bột màu trắng: Na2O, CaO, Al2O3, MgO. b) 3 chất rắn: Cu(OH)2; Ba(OH)2; Na2CO3 Câu 3. Có 4 dung dịch riêng biệt mất nhãn, không màu gồm: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch. Câu 4. Chỉ được dùng phenolphtalein hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu riêng biệt bị mất nhãn gồm: NaOH, Ba(OH)2, HCl, Na2SO4. Câu 5. Cho các chất: Zn, Al2O3, CaCO3, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịchCaCl2. Viết tất cả các phảnứng có thể xảy ra khi cho từng cặp chất tác dụng với nhau. Câu 6. Sục 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,2M thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol của chất tan thu được. Câu 7. Hòa tan hết hỗn hợp A gồm: 0,1 mol Fe, 0,05 mol Fe2O3, 0,2 mol FeO bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tuảY, lọc lấy kết tủa Y đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Z. Tính m. Câu 8.Cho 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 9. Hòa tan 10,5 gam hỗn hợp X gồm bột Mg và Al bằng 400 gam dung dịch H2SO4 14,7% (loãng) thấy thoát ra 12,32 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Thêm từ từ đến hết 625 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn T. Tính m. Câu 10. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X cũng thu được a gam kết tủa. Tính giá trị của m.
Page | 11
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ
N
Câu 10.Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc? A.Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch nước vôi trong. B.Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch muối natri aluminat. C.Nhỏ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch muối sắt (II) clorua. D.Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch muối nhôm sunfat. Câu 11.Dãy gồm các bazơ bị nung nóng sinh ra oxit là A.NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2. B.Mg(OH)2, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. C.KOH, Fe(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2. D. Fe(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3.
§4. MUỐI - TÍNH CHẤT CỦA MUỐI - GIỚI THIỆU MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
I. MUỐI, TÍNH CHẤT CHUNG CỦA MUỐI 1. Muối Muối là hợp chất mà thành phần gồm có kim loại hoặc nhóm nguyên tử amoni (-NH4) liên kết với gốc axit. Ví dụ: NaCl, KNO3, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, … Muối có thể được phân loại thành muối trung hòa, muốiaxit, muối kép, muối phức, muối hỗn tạp, … 2. Tính chất của muối a) Phảnứng với kim loại Kim loại A (không tác dụng với nước) đẩy được kim loại B (đứng sau A trong dãy hoạt động hóa học) ra khỏi dung dịch muối. Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu → Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 MỘT SỐ LƯU Ý • Nếu kim loại tham gia phảnứng mà tác dụngđược với nước thìđầu tiên sẽ xảy ra phảnứng với nước, sau đótùyđiều kiện sẽ xảy ra tiếp phảnứng trao đổi. Ví dụ: Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy ra các phảnứng → 2NaOH + H2 2Na + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ (xanh) + Na2SO4 2NaOH + CuSO4 • Kim loại Fe, Cu có thể phảnứngđược với muối sắt (III) tạo thành muối sắt (II). → CuCl2 + 2FeCl2 Ví dụ: Cu + 2FeCl3 → 3FeSO4 Fe + Fe2(SO4)3 • Cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 cần chúý → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 Nếu AgNO3 dư thì có tiếp phảnứng: → Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 b) Phảnứng với dung dịchaxit Một số muối tác dụng vớiaxit tạo thành muối mới vàaxit mới (sản phẩm có chất kết tủa, chất khí hoặcaxit tạo thành yếu hơn axit tham gia phảnứng). → AgCl ↓ (trắng) + HNO3 Ví dụ: AgNO3 + HCl → BaSO4 ↓ (trắng) + 2HCl BaCl2+ H2SO4 c) Phảnứng với dung dịch bazơ Một số muối tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới (sản phẩm có chất kết tủa). → Fe(OH)2 ↓ (xanh rêu) + 2NaCl Ví dụ: FeCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ (trắng) + K2SO4 MgSO4 + 2KOH
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
→ AgOH (không bền) + NaNO3; 2AgOH → Ag2O ↓ (xámđen) + H2O AgNO3 + NaOH d) Phảnứng với dung dịch muối Một số muối tác dụng được với nhau tạo thành hỗn hợp muối mới (sản phẩm có chất kết tủa). Ví dụ: CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ (trắng) + 2NaCl → BaSO4 ↓ (trắng) + Mg(NO3)2 MgSO4 + Ba(NO3)2 → Ag3PO4 ↓ (vàng) + 3NaNO3 3AgNO3 + Na3PO4 e) Phảnứng phân hủy muối Một số muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
Ví dụ:
0
t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 0
MnO2 , t 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Page | 12
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com MỘT SỐ QUY LUẬT NHIỆT PHÂN MUỐI CẦN NHỚ • Muối cacbonat của Mg, Ca, Ba bị phân hủy tạooxit kim loại và khí cacbonic. 0
t Ví dụ: CaCO3 → CaO + CO2 • Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hóa (NH4HCO3; NH4Cl, …) khi đun nóng bị phân hủy thành NH3.
0
N
•
H Ơ
t → NH3 (k) + CO2 (k) + H2O (h) NH4HCO3 (r) (Người ta dùng NH4HCO3 làm bột nở) Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa (NH4NO3; NH4NO2, …) khi đun nóng bị phân hủy thành N2hoặc N2O và nước.
N
0
t NH4Cl (r) → NH3 (k) + HCl (k)
Ví dụ:
0
0
•
TP .Q
t → N2O(k) + 2H2O(h) NH4NO3(r) (N2O là khí gây cười ☺) Nhiệt phân muối nitrat của kim loại có tính khử mạnh (KNO3, NaNO3) sẽ tạo muối nitritvà O2.
U
Y
t → N2(k) + 2H2O (h) NH4NO2(r)
Ví dụ:
0
ẠO
t Ví dụ: 2KNO3 → 2KNO2 + O2 0 (Lưu ý Ca(NO3)2 ( t nc = 5610 C ) khi phân hủy thì tạo Ca(NO2)2 kém bền nên lại phân hủy tiếp tạo CaO)
•
Đ
Nhiệt phân muối nitrat của kim loại từ Mg đến Cu tạo oxit kim loại, khí NO2 và O2. 0
G
t 2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Ví dụ:
0
Ư N
t Riêng Fe(NO3)2 cần lưu ý: 4Fe(NO3)2 → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 • Nhiệt phân muối nitrat của kim loại sau Cu tạo ra kim loại tương ứng, khí NO2 và O2.
H
TR ẦN
B
00
10
3
0
0
2+
t Na2SO3+ H2SO4 → Na2SO4+ SO2 ↑ + H2O (không viết H2SO3)
Ví dụ:
A
C
ẤP
t 2NH4Cl + Ca(OH)2 → CaCl2 + 2NH3 ↑ + 2H2O (không viết NH4OH) → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O (không viết H2CO3) CaCO3 + 2HCl • Phảnứng tạo thành nước (đối với phảnứng trung hòa giữa axit và bazơ) Ví dụ: 2NaOH+ H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O III. GIỚI THIỆU MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG 1. Natri clorua (NaCl) a) Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí - Trong tự nhiên NaCl có nhiêu trong nước biển, muối mỏ. - NaCl tan tốt trong nước, độ tan ở 250C khoảng 36 gam. b) Khai thác, ứng dụng - Muối biển được khai thác bằng phương pháp kết tinh, làm bay hơi nước biển còn muối mỏ được khai thác bằng cách khoan xuyên qua các lớp đất đá đến mỏ muối nằm sâu trong lòng đất.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
0
t → 2Ag + 2NO2 + O2 Ví dụ: 2AgNO3 II. PHẢNỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất tham gia phảnứng trao đổi với nhau một số thành phần cấu tạo của chúng để tạo thành hợp chất mới. TỔNG QUÁT: AB + CD → AD + CB ĐIỀU KIỆN XẢY RA PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI • Phảnứng tạo thành chất không tan (kết tủa). → BaSO4 ↓ (trắng) + 2NaCl Ví dụ: BaCl2 + Na2SO4 • Phảnứng tạo thành chất khí (chất dễ bay hơi).
Page | 13
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
- Muốiăn có rất nhiềuứng dụng trong đời sống và sản xuất: Làm thực phẩm, sát trùng vết thương (nước muối sinh lí là dung dịch NaCl 0,9%), sản xuất nước Gia-ven, dung dịch NaOH, sản xuất Na, Cl2, … 2. Kali nitrat(KNO3) a) Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, hóa học - Là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, còn được gọi là diêm tiêu, có trong một số mỏ muối. - Muối KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, là chất oxi hóa mạnh. b) Ứng dụng - Làm chất bảo quản thực phẩm, sản xuất phân bón, chế tạo thuốc nổ đen, …
TP .Q
U
Y
N
BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1.Trong dung dịch phản ứng nào sau đây xảy ra? Nếu có hãy hoàn thành phương trình phản ứng → → a) Na2CO3 + Ba(OH)2 b) Na2CO3 + HNO3
→ c) Ca(HCO3)2 + HCl → e) K2SO3 + HCl
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
→ d) KNO3 + CuSO4 → f) NH4NO3 + Ba(OH)2
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
→ → g) NaHCO3 + NaHSO4 h) HCl + Ba(OH)2 i) Na2S + HCl → → j) NaHCO3 + Ba(OH)2 Câu 2. Hãy lấyít nhất hai ví dụ minh họa cho phảnứng trao đổi xảy ra mà sản phẩm tạo thành có a) Một chất kết tủa b) Hai chất kết tủa c) Một chất khí d) Một chất kết tủa một chất khí e) Nước f) Chất kết tủa, chất khí và nước. Câu 3. Cho các kim loại: Ag, Cu, Fe, Zn và các dung dịch gồm: AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, HCl. Cho từng cặp chất trong số các chấtđã cho phảnứng từngđôi một với nhau, hãy viết các phảnứng xảy ra. Câu 4. Nhúng mộtđinh sắt sạch vào 500 ml dung dịch CuSO4chưa rõ nồng độ và khuấy kĩđến khi màu xanh của dung dịch vừa hết thì lấyđinh sắt ra, làm khô, cân lại thấy khối lượngđinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử toàn bộ đồng sinh ra bám hết vàođinh sắt, hãy tính khối lượng sắtđã phảnứng và nồng độ mol của dung dịch CuSO4đã dùng. Câu 5. Cu không tác dụng với dung dịch HCl, Cu không tác dụng với dung dịch KNO3 nhưng Cu lại tác dụng với hỗn hợp chứa KNO3 và HCl. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng. Câu6. Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Tính m. Câu 7. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm đi 17%. Tính khối lượng của vật sau phản ứng (giả thiết toàn bộ bạc sinh ra bám hết vào vật bằng đồng). Câu 8.Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Xácđịnh giá trị của m1 và m2. Câu 9. Cho từ từ bột sắt vào 500 gam dung dịch CuSO4 8% và khuấy kĩ. Đến khi màu xanh của dung dịch vừa hết thì khối lượng bột sắt đã dùng hết m gam. a) Viết phương trình phản ứng, tính m. b) Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng. Câu 10. Lấy hai thanh kim loại M có hóa trị II, khối lượng ban đầu bằng nhau và bằng a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2, thanh thứ hai nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một htời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy thanh thứ nhất giảm 0,2% và thanh thứ hai tăng 28,4% (so với khối lượng ban đầu). Biết số mol của M tham gia hai phản ứng là như nhau, xác định kim loại M. Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm 0,12 mol Fe và 0,03 mol Al vào 500 ml dung dịch CuSO4. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,44 gam chất rắn. Xácđịnh nồngđộ của mol của dung dịchCuSO4đã dùng. Câu 12.Cho hỗn hợp A gồm 0,05 mol Cu và 0,03 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư; sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và còn lại m gam chất rắn không tan. Tính m và khối lượng muối clorua thu được khi làm khan dung dịch X. Câu 13.Nung m gam muối Cu(NO3)2 đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng giảm 54 gam. a) Tính khối lượng của Cu(NO3)2 đã dùng. b) Tìm thể tích các khí sinh ra. Câu 14. Nung 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn. a) Tính hiệu suất của phản ứng. b) Tìm thể tích khi sinh ra (đktc).
Page | 14
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 15. Nung 21,3 gam một muối nitrat của kim loại M có hóa trị không đổi đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,1 gam chất rắn. Xác định công thức của muối đã cho. Câu 16.Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X(tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8). Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm CaCO3; CaSO3 tác dụng với dung dịch HCl loãng dư tháy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho toàn bộ lượng khí này hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo ra (m + a) gam kết tủa. Tính a. Câu 18. Cho 24,8 gam hỗn hợp Na2CO3, Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thấy tạo ra a gam kết tủa. Cho a gam kết tủa trên tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại b gam chất rắn không tan. Hãy tính a, b. Câu 19. Nhận biết 3 chất rắn riêng biệt gồm: NaCl, Na2CO3, hỗn hợp gồm NaCl và Na2CO3. Câu 20. Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau khi phảnứng kết thúcđem lá kẽm ra làm khô rồi cân lại được 24,96 gam. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lưỡng kẽmđã phảnứng. c) Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
ẠO
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
Câu 1.Muối nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt? A.KClO3. B.NaHCO3. C.Na2CO3. D. KMnO4. Câu 2.Cu kim loại không tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. AgNO3. B. FeCl3. C. H2SO4 (đặc, nóng). D. FeCl2. Câu 3. Cho bột Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thì dung dịch thu được chứa A. Cu(NO3)2, AgNO3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2,AgNO3. Câu 4. Cho 0,04 mol bột sắt vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3 . Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn thu được là A. 1,12 gam. B. 6,48 gam. C. 4,32 gam. D. 7,84 gam. Câu 5. Cho bốn dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với cả bốn dung dịch trên? A. Zn. B. Fe. C. Pb. D. Cu. Câu 6. Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là A.Al, Fe, Cu. B.Al, Fe, Ag. C.Al, Cu, Ag. D. Fe, Cu, Ag. Câu 7.Cho mỗi kim loại Cu, Fe, Ag lần lượt vào từng dung dịch CuSO4, FeSO4, Fe(NO3)3. Tổng số phản ứng hóa học xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. CuSO4. B. H2SO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO4. Câu 9. Cho các chất: (1) Fe(NO3)2; (2) Cu(NO3)2; (3) Fe(NO3)3; (4) AgNO3; (5) Fe. Những cặp chất tác dụng được với nhau là A. 1,2; 2,4; 3,5; 4,5. B. 2,4; 3,4; 3,5; 4,5. C. 1,4; 2,5; 3,5; 4,5. D. 1,2; 2,3; 4,5. Câu 10. Cho 3,52 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Khối lượng muối clorua trong A là A. 5,24 gam. B. 2,62 gam. C. 3,89 gam. D. 4,52 gam. Câu 11. Hòa tan 14 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl, sau phản ứng còn dư 2,16 gam hỗn hợp chất rắn và thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 47,40. B. 58,88. C. 45,92. D. 12,96. Câu 12. Cho hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là A. Al, Ag và Zn(NO3)2. B. Al, Ag và Al(NO3)3. C. Zn, Ag và Al(NO3)3. D. Zn, Ag và Zn(NO3)2. Câu 13.Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 2,16 gam. B. 1,72 gam. C. 1,40 gam. D. 0,84 gam.
Page | 15
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 14.Hoà tan hoàn toàn một lượng Zn trong dung dịch AgNO3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng 3,02 gam so với khối lượng kẽm ban đầu. Cũng lượng Zn trên cho tác dụng hết với oxi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 1,1325. B. 1,6200. C. 0,8100. D. 0,7185. Câu 15.Cho 50 ml dung dịch FeCl2 1M vào dung dịch AgNO3 dư, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 19,75 gam. B. 15,75 gam. C. 18,15 gam. D. 14,35 gam. Câu 16. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 5,04 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 2,88 gam. Câu 17.Muối không bị phân hủy bởi nhiệt độ là A.CaCO3. B.NH4NO3. C.KNO3. D.Na2CO3. Câu 18.Cho các muối: NH4NO2; Cu(NO3)2, NaHCO3, BaCO3, BaSO4. Số muối bị phân hủy sinh ra đơn chất là A.2. B.3. C.4. D.5.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
§5. PHÂN BÓN HÓA HỌC
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
I. KHÁI NIỆM - Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa ác nguyên tố dinh dưỡng được dùng để bón cho cây trồng nhằm nâng cao năng suất cây trồng. - Cây đồng hóa được C, O, H từ không khí và nước, còn đối với các nguyên tố khác thì cây hấp thụ từ đất. Đất trồng trọt qua thời gian sẽ bị nghèo dần các nguyên tố dinh dưỡng, vì vậy cần bón phân để bổ sung cho đất những nguyên tố đó. - Có ba loại phân bón hóa học chính là phân đạm, phân lân và phân kali. Ngoài ra còn có phân hỗn hợp và phân phức hợp, phân vi lượng. II. CÁC LOẠI PHÂN THƯỜNG GẶP 1. PHÂN ĐẠM - Cung cấp nitơ hóa hợp cho cây trồng dưới dạng ion NO3− và ion NH +4 . Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá dựa vào hàm lượng %N trong phân. - Phân đạm giúp kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật. Bón phân đạm sẽ làm cây phát triển nhanh, cho nhiều củ, quả, hạt. Các loại phân đạm chính là phân đạm amoni, phân đạm nitrat, phân đạm urê. • MỘT SỐ LOẠI PHÂN ĐẠM CẦN NHỚ - Đạm ure: (NH2)2CO - Đạm một lá: (NH4)2SO4 hoặc NH4Cl. - Đạm hai lá: NH4NO3. a) Đạm amoni - Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với axit tương ứng. → (NH4)2SO4 Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 - Đạm amoni tan trong nước tạo ra môi trường axit nên chỉ thích hợp cho đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi (CaO). • Chú ý: Không bón cùng lúc đạm amoni với vôi vì sẽ dẫn tới mất đạm theo phương trình sau → Ca(OH)2 CaO + H2O + − NH4 + OH → NH3 ↑ + H2O b) Đạm nitrat - Được điều chế bằng cách cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat tương ứng → (Ca(NO3)2 + CO2 + H2O Ví dụ: CaCO3 + HNO3 - Đạm nitrat tan nhiều trong nước nên có tác dụng nhanh với cây trồng, tuy nhiên cũng dễ bị nước mưa rửa trôi. Việc bảo quản đạm nitrat cũng khó khăn vì chúng hút ẩm mạnh, dễ chảy rữa. c) Đạm ure - Là chất rắn, màu trắng, chứa khoảng 46%N (là loại đạm có độ dinh dưỡng cao nhất trong số các loại đạm thường dùng). 0
0
180 C − 200 C → (NH2)2CO + H2O Điều chế: CO2 + 2NH3 200atm - Trong đất, đạm ure dễ bị vi sinh vật chuyển thành NH3 hoặc tác dụng với nước chuyển dần thành muối amoni. → (NH4)2CO3 Phương trình: (NH2)2CO + 2H2O 2. PHÂN LÂN - Phân lân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat. Phân lân cần thiết cho cây ở thời kì sinh trưởng do thúc đẩy các quá trình sinh hóa, trao đổi chất và năng lượng của thực vật. Phân lân có tác dụng làm cho cành lá
Page | 16
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá băng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. - Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit. Một số loại phân chính là supephotphat, phân lân nung chảy,... a) Supephotphat Có hai loại supephotphat là supephotphat đơn và supephotphat kép. Thành phần chính của cả hai loại là muối tan canxi đihiđrophotphat. • Supephotphat đơn - Supephotphat đơn chứa 14-20%P2O5, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric đặc theo phương trình sau: → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 ↓ Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) - Cây trồng đồng hóa dễ dàng muối Ca(H2PO4)2, còn CaSO4 là phần không có ích, làm rắn đất. • Supephotphat kép - Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn (40-50%P2O5) vì chỉ có Ca(H2PO4)2. Quá trình sản xuất supephotphat kép xảy ra qua hai giai đoạn: Điều chế axit photphoric, và cho axit photphoric tác dụng với photphorit hoặc apatit theo phương trình sau: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4+3CaSO4 ↓ → 3Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 b) Phân lân nung chảy - Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp bột quặng apatit (hay photphorit) với đá xà vân (thành phần chính là magie silicat) và than cốc ở nhiệt độ trên 10000C trong lò đứng. Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó sấy khô và nghiền thành bột. - Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie (chứa 1214%P2O5). Các muối này không tan trong nước, nên cũng chỉ thích hợp cho loại đất chua. 3. PHÂN KALI - Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng ion K + . Phân kali giúp cho cây hấp thụ được nhiều đạm hơn, cần cho việc tạo ra chất đường, chất bột, chất xơ và chất dầu, tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn của cây. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng %K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. - Hai muối kali clorua và kali sunfat được sử dụng nhiều nhất để làm phân kali. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. 4. PHÂN HỖN HỢP VÀ PHÂN PHỨC HỢP - Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc ba nguyên tố dinh dưỡng cơ bản. Ví dụ: Phân hỗn hợp chứa cả ba nguyên tố N, P, K gọi là phân NPK như nitrophotka chứa hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3. - Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hóa học của các chất. Ví dụ: Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4; thu được khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric. 5. PHÂN VI LƯỢNG - Phân vi lượng cung cấp cho cây trồng các nguyên tố như bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng (Cu), molipđen (Mo), … ở dạng hợp chất. - Phân vi lượng (dùng với một lượng rất nhỏ) giúp cây trồng tăng khả năng kích thích quá trình sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu quả quang hợp, … - Mỗi loại phân vi lượng có hiệu quả cho từng loại cây và từng loại đất. Nếu dùng quá lượng qui định sẽ có hại cho cây.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
Câu 1. Có các loại phân bón hóa học: KCl; NH4NO3; NH4Cl; (NH4)2SO4; (NH2)2CO; Ca(H2PO4)2; (NH4)2HPO4; KNO3; K2CO3; Ca(NO3)2. a) Cho biết tên hóa học của những loại phân bón trên. b) Hãy sắp xếp những loại phân bón trên thành hai nhóm phan bónđơn và phân bón kép. c) Trộn những loại phân bón nào với nhau ta được phân NPK. Câu 2. Nhận biết các mẫu phân bón sau bằng phương pháp hóa học: phân kali (KCl); phân đạm hai lá (NH4NO3); supephotphat kép (Ca(H2PO4)2). Câu 3. Một người làm vườnđã dùng 500 gam (NH4)2SO4 để bón rau. a) Nguyên tốdinh dưỡng nào có trong loại phân bón này? b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. c) Tính khối lượng dinh dưỡng của nguyên tố bón cho ruộng rau. Page | 17
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 1. X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết tủa màu vàng. Công thức của X là A. NH4Cl. B. (NH4)2HPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. (NH4)2SO4. Câu 2.Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3. B. NH4NO3. C. KCl. D. K2CO3. Câu 3.Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca3(PO4)2. Câu 4.Phát biểu nào sau đây là đúng? − + A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO 3 và ion amoni NH 4 . B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. Câu 5.Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. (NH4)2HPO4 và NaNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. NH4H2PO4 và KNO3. Câu 6. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 39,76%. B. 42,25%. C. 45,75%. D. 48,52%. Câu 7. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. Câu 8. Một loại phân ure chứa 95% (NH2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 46,00%. B. 43,56%. C. 44,33%. D. 45,79%. Câu 9.Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm đạm ure và NH4NO3 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 9,0 gam kết tủa và thoát ra 4,256 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của ure trong X là A. 12,91%. B. 83,67%. C. 91,53%. D. 87,09%. Câu 10. Cho các phát biểu sau (1) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm của kali trong phân.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 4. Trong công nghiệp người ta điều chế phân đạmure bằng cách cho amoniac (NH3) tác dụng với khí cacbon đioxit (CO2) theo phương trình sau: 2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2O. Để sản xuất 6 tấnure cần dùng hết: a) bao nhiêu tấn NH3 và CO2? b) bao nhiêu m3 NH3 và CO2 (đktc)? Câu 5. Điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng phản ứng của canxi nitrat (Ca(NO3)2) với amoni cacbonat ((NH4)2CO3). a) Viết phương trình phảnứng xảy ra. b) Phảnứng này thuộc loại phảnứng nào? Vì sao phảnứng xảy ra được? c) Cần dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và bao nhiêu tấn amoni cacbonat để sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat? Câu 6. Cho 6,8 kg NH3 tác dụng với dung dịch H3PO4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 theo phương trình: → (NH4)2HPO4 2NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4 NH3 + H3PO4 a) Tính khối lượng H3PO4đã tham gia phảnứng. b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành. Câu 7. Supephotphat đơn từ một loại bột quặng có chứa 73% Ca3(PO4)2, 26% CaCO3 và 1% SiO2. a) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 65% cần để đủ tác dụng với 100 kg bột quặng đó. b) Supephotphat đơn thu được gồm có những chất nào? Tính tỉ lệ phần trăm P2O5 trong loại supephotphat đơn trên. Câu 8. Cần bón bao nhiêu kg phân đạm amoni nitrat chuwsa97,5% NH4NO3 cho 10 hecta khoai tây biết rằng 1 hecta khoai tây cần 60 kg nitơ. Câu 9. Một loại phân bón NPK có ghi 20.10.10 trên bao bì để biểu thị tỉ lệ hàm lượng của các nguyên tố N, P, K trng phân. Em hãy tính hàm lượng của mỗi nguyên tốđã cho trong phân. Câu 10.Cho m kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được phân supephotphat có độ dinh dưỡng là bao nhiêu?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
Page | 18
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
(2) Phân lân có hàm lượng photpho nhiều nhất là supephotphat kép (Ca(H2PO4)2) (3) Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và đôlômit. (4) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua. (5) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicat của canxi và magie. (6) Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. (7) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO 3− và ion amoni NH +4 . (8) Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 11. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chứa 50% hàm lượng P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong loại phân bón đó là A. 73,1%. B. 82,39%. C. 65,94%. D. 71,3%. Câu 12. Phân bón nào sau đây chứa hàm lượng nitơ cao nhất? A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO. Câu 13.Một loại phân urê có chứa 10% tạp chất trơ. Độ dinh dưỡng của phân này là A. 21%. B. 42%. C. 23,33%. D. 46,67%. Câu 14. Cho 13,44 m3 NH3 (đktc) tác dụng với 49 kg H3PO4 thì thành phần khối lượng của phân amophot thu được là A. 60 kg NH4H2PO4 và 13,2 kg (NH4)2HPO4. B. 46 kg NH4H2PO4 và 13,2 kg (NH4)2HPO4. C. 46 kg NH4H2PO4 và 20 kg (NH4)2HPO4. D. 26 kg NH4H2PO4; 13,2 kg (NH4)2HPO4 và 10 kg (NH4)3PO4. Câu 15. Khi bón phân đạm ure thì người ta không bón cùng với A. Đạm hai lá. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Vôi. Câu 16. Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho ure vào dung dịch Ba(OH)2 và đun nóng nhẹ. (2) Cho đạm hai lá vào dung dịch nước vôi trong, đun nóng nhẹ. (3) Cho tro bếp tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (4) Cho supephotphat kép vào dung dịch nước vôi trong (dư). (5) Cho vôi bột vào dung dịch chứa muối amoni sunfat (đạm một lá), đun nhẹ. Số thí nghiệm tạo ra khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17.Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 78,83%. Câu 18. Trong các loại phân đạm sau, loại phân nào khi bón ít làm thay đổi môi trường của đất nhất? A. NH4NO3. B. (NH4)2SO4. C. NH4Cl. D. (NH2)2CO. Câu 19. Một loại phân kali có chứa 68,56% KNO3 về khối lượng, còn lại là các chất không chứa kali. Độ dinh dưỡng của loại phân kali này là A. 26,47%. B. 67,87%. C. 63,80%. D. 31,90%. Câu 20. Các nhận xét sau (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 21. Một số vùng đất canh tác thường bị chua cây trồng khó phát triển do không thể thích ứng với môi trường có pH thấp. Để khử chua người ta thường dùng chất nào sau đây A. phân lân. B. đá vôi. C. phân đạm. D. vôi tôi. Câu 22. Hóachấtkhôngsử dụnglàmphânbónhóahọclà A. Ca(H2PO4)2. B. (NH4)2HPO4. C. NaCl. D. KCl. Câu 23. Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là A. 61,10. B. 49,35. C. 50,70. D. 60,20. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
Page | 19
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ §6. MỐII QUAN HỆ
H TR ẦN B 00 10
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A
C
ẤP
2+
3
Câu 1. Cho các dung dịch sau đây lần lượt tác dụng với nhau từngđôi một; hãy ghi dấu (x) nếu có phảnứng xảy ra (viết phương trình hóa học); chữ “không” nếu không có phảnứng xảy ra: NaOH HCl H2SO4 CuSO4 HCl Ba(OH)2 NaHCO3 Câu 2. Có các chất:Na2O; Na; NaOH; Na2SO4; Na2CO3; NaCl. Hãy sắp xếp các chấtđã cho thành một dãy chuyển hóa và viết phương trình thực hiện dãy chuyển hóa đó. Câu 3.Cho 20 gam NaOH vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,4M. Lọc hỗn hợp sau phảnứng thu được kết tủa và nước lọc; nung kết tủa trong không khi đến khối lượng không đổi. a) Viết phương trình hóa học xảy ra. b) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung. c) Tính khối lượng chất tan có trong nnước lọc. Câu 4. Chọn những chất thích hợp để hoàn thành các phảnứng sau: 1) Oxit bazơ + … → bazơ 2) Oxit bazơ + … → muối + nước 3) Bazơ + … → muối + nước 4) Bazơ + … → muối + bazơ → muối + nước 5) Oxit axit + … → muối + nước 6) Oxit axit + oxit bazơ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ thường gặp được hệ thống lại theo sơ đồ dướiđây
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Phân hỗn hợp chứa đồng thời 3 nguyên tố dinh dưỡng và được gọi là phân NPK. B. Tro thực vật được dùng làm phân kali vì chứa nhiều K2SO3. C. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân. D. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo % về khối lượng của N2O5 trong phân. Câu 25. Đạm ure được điều chế bằng cách cho amoniac tác dụng với khí cacbonic ở điều kiện nhiệt độ 180-2000C; áp suất khoảng 200atm. Để thu được 60,0 kg đạm ure với hiệu suất quá trình điều chế là 80% thì thể tích khí amoniac cần dùng (đo ở đktc) là D. 28000 lít. A. 5600 lít. B. 35840 lít. C. 56000 lít. Câu 26. Để điều chế supephotphat đơnn người ta cho Ca3(PO4)2 tác dụng với dung dịch D. H3PO4 đặc. A. H2SO4 đặc. B. HCl đặc. C. HNO3 đặc.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
0
t 7) Bazơ → oxit bazơ + nước 9) Axit + … → muối + hiđro 11) Axit + … → muối + axit 13) Muối + … → muối + bazơ
15) Muối + … → muối + kim loại 0
t → oxit axit + nước + … 17) Muối
8) Oxit axit + … → axit 10) Axit + … → muối + nước 12) Muối + … → muối + axit 14) Muối + … → muối + muối 0
t 16) Muối → oxit bazơ + … + … 0
t → kim loại + … + … 18) Muối
Page |
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
U
Y
N
H Ơ
19) Oxit bazơ + axit 20) Muối + bazơ → muối + muối + nước → oxit bazơ + muối + nước Câu 5. Cho 12 gam đồng (II) oxit vào 242 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch X. Tính nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch X. Câu 6. Cho 6,9 gam Na vào dung dịch HCl thu được dung dịch X có chứa 14,59 gam chất tan. Cho dung dịch X vào dung dịch AgNO3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam kết tủa. Tính a. Câu 7 (Đề thi vào 10 chuyên Hóa Bắc Ninh 2017).Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan gồm BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả như sau: Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4. Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4. Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5. Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình hóa học đã xảy ra?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
§7. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI. DÃYĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI 1. Tính dẻo - Nhờ có tính dẻo nên kim loại được kéo sợi, dát mỏng chế tạo ra đồ vật phục vụ cho cuộc sống, sản xuất. Mỗi kim loại khác nhau thì tính dẻo cũng khác nhau (vàng là quán quân về tính dẻo trong số các kim loại) Ví dụ: Lá nhôm được dát mỏng để làm giấy gói thực phẩm; sắtđem rèn thành cuốc, dao, vàng bạc được chế tác thành đồ trang sức... GIẢI THÍCH • Kim loại có tính dẻo nhờ lực hút tĩnhđiện của các electron tự do với các ion đương kim loại trong mạng tinh thể. 2.Tính dẫn điện - Các kim loại nhìn chung đều dẫnđiện tốt. Thứ tự 5 kim loại dẫnđiện tốt nhất là Ag; Cu; Au; Al; Fe. Do đó các kim loại như Al, Cu được dùng làm lõi dây điện. GIẢI THÍCH • Khi nối mộtđoạn dây kim loại với nguồnđiện thì các electron tự do đang chuyểnđộng hỗn loạn trở nên chuyểnđộng thành dòng. • Khi nhiệtđộ kim loại tăng thì khả năng dẫnđiện của kim loại giảm. 3.Tính dẫn nhiệt - Các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn nhiệt cũng khác nhau. Nhìn chung kim loại dẫnđiện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. GIẢI THÍCH • Khi đốt nóng đoạn dây kim loại thì các electron tự do ở vùng có nhiệt độ cao hơn sẽ chuyển động về vùng có nhiệtđộ thấp hơn và truyền năng lượng cho các ion dương kim loạiở vùng này. 4.Ánh kim - Nhờ có tínhánh kim nên một số kim loại được dùng làm đồ trang sức. GIẢI THÍCH • Các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt người quan sátđược. LƯU Ý: Ngoài những tính chất chung, các kim loại còn có những tính chất vật lí riêng biệt. Ví dụ như: • Liti (Li) là kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất (0,5g/cm3) cònosimi (Os) là kim loại có khối lượng riêng lớn nhất (22,6g/cm3). Người ta qui ước kim loại có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3 là kim loại nhẹ còn khối lượng riêng lớn hơn 5g/cm3 là kim loại nặng. • Thủy ngân (Hg) là kim loại có nhiệtđộ nóng chảy thấp nhất (-390C) còn vonfram (W) là kim loại có nhiệtđộ nóng chảy cao nhất (34100C). • Crom (Cr) là kim loại cứng nhất (độ cứng chỉ thua kim cương). II. TÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA KIM LOẠI 1. Tác dụng với phi kim - Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt) tác dụng được với phi kim tạo ra oxit kim loại hoặc muối. Ví dụ:
0
t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (nâu đen) 0
t 2Na + O2 (khô) → Na2O2 (natri peoxit) 0
t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 → 2Li3N (phảnứng này xảy ra ở ngay nhiệt độ thường) 6Li + N2
Page | 21
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t Fe + S → FeS → HgS (phảnứng này xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên người ta dùng bột lưu huỳnh để Hg + S thu gom và khử độc thủy ngân rơi vãi) 2. Tác dụng với axit a) HCl, H2SO4 loãng - Chỉ kim loại đứng trước hiđro mới phản ứng và giải phóng khí H2. Ví dụ: → FeCl2 + H2 Fe + 2HCl → Al2(SO4)3 + 3H2 2Al + 3H2SO4 b) HNO3, H2SO4 đặc - HNO3; H2SO4 đặc nóng có thể tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) và không tạo sản phẩm khí H2; kim loại chuyển lên hóa trị cao nhất. → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Ví dụ: Fe + 4HNO3 (loãng) 0
t Fe + 6HNO3 (đặc) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0
ẠO
t 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 0
H
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
→ Cu(NO3)2 + 2Ag Cu + 2AgNO3 MỘT SỐ LƯU Ý • Nếu kim loại tham gia phảnứng mà tác dụngđược với nước thìđầu tiên sẽ xảy ra phảnứng với nước, sau đó tùyđiều kiện sẽ xảy ra tiếp phảnứng trao đổi. Ví dụ: Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch CuSO4 xảy ra các phảnứng → 2NaOH + H2 2Na + 2H2O → Cu(OH)2 ↓ (xanh) + Na2SO4 2NaOH + CuSO4 • Kim loại Fe, Cu có thể phảnứngđược với muối sắt (III) tạo thành muối sắt (II). → CuCl2 + 2FeCl2 Ví dụ: Cu + 2FeCl3 → 3FeSO4 Fe + Fe2(SO4)3 • Cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 cần chúý → Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + 2AgNO3 Nếu AgNO3 dư thì có tiếp phảnứng: → Fe(NO3)3 + Ag Fe(NO3)2 + AgNO3 4. Tác dụng với nước • Kim loại kiềm (nhóm IA) và một số kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) như Ca, Ba phản ứng được với nước ởnhiệt độ thườngtạo thành sản phẩm là dung dịch kiềm và giải phóng khí H2. → 2NaOH + H2 Ví dụ: 2Na + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Ba + 2H2O Một số kim loại như Fe, Zn có thể phảnứng với nướcở nhiệt độ cao.
TO
•
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
t Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O LƯU Ý: Fe, Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối - Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (đứng trước) đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối để tạo thành sản phẩm là muối mới và kim loại mới. → FeSO4 + Cu Ví dụ: Fe + CuSO4
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t Ví dụ: 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 III. DÃYĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Là dãy các cặp oxi hóa - khử của kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và chiều giảm dần tính khử của kim loại. Tính oxi hóa của ion kim loại M n + tăng
K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+ K
Ca Na Mg Al
Mn
Zn
Cr
Fe
Ni
Sn Pb
H2
Cu
Fe2+ Ag Hg Pt
Au
Chiều giảm dần tính khử của kim loại M Page | 22
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com
H Ơ N
Vào dung dịch muối nước đâu hủy liền Khí bay, muối lại gặp kiềm Đổi trao phản ứng là quyền chúng thôi Các kim loại khác dễ rồi Vào dung dịch muối trước thời đẩy sau Với axit nhớ bảo nhau Khử được H+ phải đâu dễ dàng Từ Đồng (Cu) cho đến cuối hàng Vào trong axit chẳng tan chút nào Vài lời bàn bạc đổi trao Vun cây vườn Hóa, vườn nào vui hơn!
Y
Dãy điện hóa o (oxi hóa) sau khử trước Phản ứng theo qui ước α Nhưng cần phải hiểu sâu xa Trước sau ý nghĩa mới là thành công Kali (K), Can (Ca), Nat (Na) tiên phong Ma (Mg), Nhôm (Al), Man (Mn) Kẽm (Zn) tiếp không chịu hèn Crom (Cr), Sắt (Fe) đến Niken (Ni) Thiếc (Sn), Chì (Pb) dẫu chậm cũng liền theo chân Hiđro (H), Đồng (Cu), Bạc (Ag), Thủy ngân (Hg) Platin (Pt), Vàng (Au) nữa chịu phần đứng sau Ba kim loại đứng ở đầu
N
Có thể nhớ thứ tự sắp xếp dãy điện hóa của kim loại theo bài thơ sau:
10
00
B
TR ẦN
H
Ví dụ: Phản ứng giữa Fe và CuSO4 xảy ra vìchiều của chất khử mạnh hơn (Fe) tác dụng với chất oxi hóa mạnh hơn → FeSO4 + Cu (Cu2+) để tạo ra chất khử yếu hơn (Cu) và chất oxi hóa yếu hơn (Fe2+): Fe + CuSO4 - Thông thường khi kim loại có tính khử càng mạnh thì ion của nó có tính oxi hóa càng yếu và ngược lại (trừ vài trường hợp, ví dụ Fe3+). • Biết được thứ tự của phản ứng oxi hóa khử Ví dụ: Cho Zn tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 thì thứ tự phản ứng như sau: Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag (1) Sau phản ứng (1) mà Zn còn dư mới có tiếp phản ứng: Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (2) Giải thích: Do Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
ẤP
2+
Câu 1.Điền chất còn thiếu vào dấu … và cân bằng phương trình → FeCl2 + H2 → … + NO + H2O a) … + HCl b) Cu + HNO3 (loãng)
C
→ … + Ag c) Fe + AgNO3 (dư) 0
t e) Zn + … → ZnO → … + H2 g) Fe + H2SO4
A
0
0
t d) Mg + H2SO4 (đặc) → … + SO2 + H2O
→ KOH + … f) K + H2O → … + NO2 + H2O h) Cu + HNO3 (đặc)
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Ý NGHĨA CỦA DÃYĐIỆN HÓA • Dự đoán được chiều của phản ứng oxi hóa khử trong dung dịch - Phản ứng oxi hóa-khử luôn xảy ra theo chiều chất khử mạnh nhất tác dụng với chất oxi hóa mạnh nhất để tạo ra chất khử yếu hơn và chất oxi hóa yếu hơn (qui tắc α).
0
TO
ÁN
-L
Í-
H
t t → MgCl2 →… j) Fe + Cl2 i) Mg + … Câu 2. Phân biệt các chất bột kim loại riêng biệt gồm: Al, Fe, Cu, Na. Câu 3. Bằng phương pháp hóa học tách riêng mỗi kim loại sau ra khỏi hỗn hợp bột của chúng: Al, Fe, Cu, Ag. Câu 4. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau, bổ sung điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) a) Mg → MgO → MgCl2 → Mg(OH)2 → Mg(NO3)2 → MgO (1) (2) (3) (4) (5) (6) b) Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 → CuO → Cu → CuSO4
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
c) Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → Fe2O3 Câu 5.Lấy hai thanh kim loại R có hóa trị II, khối lượng ban đầu bằng nhau và bằng a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2, thanh thứ hai nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy thanh thứ nhất giảm 9,6% và thanh thứ hai tăng 19,0% (so với khối lượng ban đầu). Biết khối lượng của kim loại R tham gia trong hai phản ứng là như nhau, xác định kim loại R. Câu 6. Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc) thoát ra. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. Câu 7. Nhúng một đinh sắt sạch lần lượt vào các dung dịch: Cu(NO3)2; ZnCl2; AgNO3 (dư); H2SO4loãng; Fe2(SO4)3; H2SO4 đặc, nóng. Viết các phản ứng xảy ra. Câu 8. Từ Cu, hãy trình bày 3 con đường để đi điều chế được dung dịch CuSO4. Page | 23
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
A
C
ẤP
2+
3
10
Câu 1.Kim loại dẫn điện tốt nhất là A.Cu. B.Fe. C.Ag. D. Au. Câu 2.Cu kim loại không tác dụng với dung dịch nào sau đây? A. HNO3. B. FeCl3. C. H2SO4 (đặc, nóng). D. HCl. Câu 3.Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí H2 (đktc) thu được là C.6,72 lít. D.4,48 lít. A.2,24 lít. B.1,12 lít. Câu 4.Cho 0,5 gam một kim loại R hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). R là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 5.Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. Câu 6.Dãy gồm các kim loại phảnứng được với nướcởđiều kiện thường là A.Na, Mg, Al. B.Na, K, Ba. C.Ca, Fe, Ag. D. Fe, Cu, Ag. Câu 7.Cho kim loại sắt vào lượng dư dung dịch nào sau đây không tạo ra muối sắt (II)? A.CuSO4. B.AgNO3. C.FeCl3. D. H2SO4 loãng. Câu 8. Kim loại tác dụng với Cl2 hoặc HCl đều tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag. Câu 9.Đốt cháy2,15gam hỗn hợp gồmZn, AlvàMgtrongkhí oxi dư, thu được 3,43gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứngvừa đủ với V ml dungdịchHCl 0,5M. Biết cácphảnứngxảyrahoàn toàn. Giátrị của V là A. 160. B. 240. C. 480. D. 320. Câu 10.Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cs. B. Li. C. Hg. D. Li. Câu 11. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. B. Fe. C. Mn. D. Cr. Câu 12. Kim loại có tính dẻo tốt nhất là A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Al. Câu 13.Kim loại cứng nhất là A. Cr. B. Mn. C. Fe. D. W. Câu 14. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 9. Cho mẩu Ba vào dung dịch CuSO4 dư. Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng giải thích. Câu 10. Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi) với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M. Câu 11 (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2017-2018). Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp rắn X và dung dịch Y. Lọc tác X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Xác định giá trị của m. Câu 12 (Chuyên Nguyễn Du-ĐăkLăk 2017-2018). 1. Cho hỗn hợp X (gồm Fe và FeCO3) tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 với tỉ lệ số mol lần lượt là 2017 : 2018. Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 2. Chia m gam kim loại M (có hóa trị không đổi) làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với O2 dư thu được 15,3 gam oxit. Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với Cl2 dư thu được 40,05 gam muối. Viết phương trình hóa học và xác định kim loại M. Câu 13. Thả một viên bi hình cầu bằng sắt, bán kính R vào 250 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ. Sau khi kết thúc phản ứng thấy bán kính viên bi giảm đi một nửa. Nếu cho viên bị sắt còn lại này (có khối lượng không đáng kể so với dung dịch H2SO4) vào 117,6 gam dung dịch H2SO4 5% thì khi bi sắt vừa tan hết dung dịch H2SO4 có nồng độ mới là 4%. a) Tính bán kính viên bi sắt biết khối lượng riêng của sắt là 7,9 g/cm3. b) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 14. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam magie và 8,1 gam nhôm tạo ra 37,05 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định phần trăm theo khối lượng và thể tích từng khí trong hỗn hợp A? Câu 15 (Chuyên Bắc Ninh 2017-2018).Cho 2,7 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng thu được 2,84 gam chất rắn Z. Cho chất rắn Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Tính phần trăm khối lượng sắt trong hỗn hợp.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 24
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
§8. KIM LOẠI NHÓM IA (KIM LOẠI KIỀM) VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
U
Y
N
H Ơ
A. nước. B. bột lưu huỳnh. C.axit HCl. D. than hoạt tính. Câu 15.Khi cho 11,2 gam Fe tác dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, còn nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được m2 gam muối. Giá trị của m1 và m2 là A.m1 = 25,4; m2 = 26,7.B. m1 = 32,5; m2 = 25,4. C.m1 = 32,5; m2 = 24,5. D. m1 = m2 = 25,4. Câu 16. Thể tích khí clo (đktc) cần để tác dụng vừa đủ với 2,7 gam Al A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 17. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (đktc) và dung dịch chứa m gam muối sunfat. Giá trị của m là A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25 Câu 18. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H
TR ẦN
0
t 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) → 2NaOH + H2 2Na + 2H2O → 2NaCl + H2 2Na + 2HCl IV. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ 1. Ứng dụng - Chế tạo hợp kim có độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. - Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. - Xesi dùng chế tạo tế bào quang điện. 2. Điều chế - Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng (thường là muối halogenua) ®pnc Ví dụ : 2NaCl → 2Na + Cl2
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Ví dụ:
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
A. KIM LOẠI KIỀM I. GIỚI THIỆU CHUNG - Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Li (7); Na (23); K (39); Rb (85,5); Cs (133) và Fr (nguyên tố có tính phóng xạ, không bền). - Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (là kiểu mạng kém chặt khít: Độ chặt khít 68%). II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, mềm (có thể dùng dao cắt được); khối lượng riêng nhỏ. Nguyên nhân vì kim loại kiềm có cấu trúc mạng lập phương tâm khối kém chặt khít; liên kết kim loại yếu. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Kim loại kiềm hoạt động hóa học rất mạnh, tác dụng mạnh với phi kim (rất dễ bị oxi hóa bởi oxi nên để bảo quản chúng người ta phải ngâm trong dầu hỏa), phản ứng dễ dàng với dung dịch axit, nước (phản ứng gây nổ).
→ 4Na + O2 + 2H2O 4NaOH B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I. Natri hiđroxit (NaOH) 1. Tính chất vật lí - Là chất rắn không màu, hútẩm mạnh nên dễ chảy rữa khi để trong không khí. - Tan nhiều trong nước, quá trình tan tỏa nhiệt. 2. Tính chất hóa học - Mang đầyđủ các tính chất của một bazơ tan. 3. Ứng dụng, sản xuất - Dùng sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, sản xuất giấy, chế biến dầu mỏ, … - Trong công nghiệp được sản xuất bằng cáchđiện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn. ñieän phaân dung dòch → 2NaOH + Cl2 + H2 2NaCl + 2H2O coù maøng ngaên xoáp
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
®pnc
II. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) và natri cacbonat (Na2CO3) 1. Natri hiđrocacbonat (NaHCO3) - Chất bột mịn màu trắng, hútẩm mạnh và dễ tan trong nước, là muối củaaxit yếu và bazơ mạnh nên khi tan trong nước tạo ra môi trường kiềm yếu (pH > 7). - Là chất có tính lưỡng tính, muối NaHCO3 dễ bị phân hủy bởi nhiệt. → NaCl + CO2 + H2O Ví dụ: NaHCO3 + HCl P a g e | 25
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O - Muối NaHCO3(còn gọi tên natri bicacbonat) trong y học dùng làm thuốc chữa bệnhđau dạ dày do dư axit (thuốc muối); chế tạo nước giải khát, làm bột nở trong chế biến thực phẩm, … 2. Natri cacbonat (Na2CO3) - Bền với nhiệt, nóng chảyở khoảng 8500C; dễ tan trong nước tạo ra môi trường kiềm mạnh. - Là muối của axit yếu nên tác dụng được với nhiềuaxit mạnh, phảnứng trao đổi với một số chất khác. → 2NaCl + CO2 + H2O Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl → CaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2 - Muối Na2CO3 là nguyên liệu trong sản xuất thủy tinh, xà phòng, giấy, dệt. 3. Kali nitrat (KNO3) - Muối KNO3 bị phân hủy ở nhiệt độ cao, trong thực tế hỗn hợp gồm 75%KNO3; 15%C; 10%S được dùng làm thuốc nổđen, muối KNO3 còn dùng trong bảo quản, chế biến thực phẩm.
0
BÀI TẬP CỦNG CỐ
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
b) NaCl → NaOH → Na2CO3 → NaCl → Na → NaOH → nước Gia-ven (1) (2) (3) (4) c) Na → NaOH → NaHCO3 → NaOH → Na2SO4 Câu 2. Phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm: NaOH; FeCl2; FeCl3; MgCl2; AlCl3 với điều kiện chỉ dùng một thuốc thử duy nhất. Câu 3.Cho hỗn hợp X nặng2,12 gam gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào nước dư thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. a) Xácđịnh hai kim loại đã dùng và phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp đầu. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch Y và tính khối lượng muối sunfat tạo thành sau phảnứng. Câu 4. Hòa tan hết 8,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và có khí thoát ra. Lượng khí thoát ra này có thể tác dụng vừa đủ với 20 gam CuO nung nóng. a) Xác định tên hai kim loại và phần trăm theo khối lượng của chúng trong X. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 1,0M cần dùng để trung hòa vừa đủ dung dịch Y và khối lượng muối sunfat thu được. Câu 5. Cho m gam K2O vào 200 gam dung dịch KOH 5,6% thu được dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 10,7%. Tính m. Câu 6. Hòa tan hết 19,5 gam một kim loại kiềm trong 261 ml H2O (D = 1g/ml) thu được dung dịch kiềm nồng độ 10%. Xác định kim loại kiềm đã cho. Câu 7. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). a) Xácđịnh kim loại M. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 8. Hòatanhoàntoàn6,645gamhỗnhợpmuốicloruacủahaikim loạikiềmthuộchaichukìkế tiếpnhauvàonướcđượcdungdịchX.ChotoànbộdungdịchXtácdụnghoàntoànvớidungdịch AgNO3(dư), thu được 18,655 gamkết tủa. Xácđịnh công thức hai muối clorua và phần trăm khối lượng của chúng. Câu 9. Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng 300 ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. a) Xác định công thức hai muối đã cho. b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Câu 10.Viết phương trình phảnứng xảy ra và hiện tượng thu được khi nhỏ thật từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Na2CO3; NaHCO3 và ngược lại.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
(1)
Ư N
G
Câu 1.Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi kèm điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) a) Na → NaOH → NaHCO3 → Na2CO3 → NaCl → Na
Đ
t 2KNO3 + S + 3C → K2S + N2 + 3CO2 (phảnứng nổ của thuốc nổđen)
ẠO
0
t Phương trình: 2KNO3 → 2KNO2 + O2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32 gam. X là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
P a g e | 26
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
→ BaCO3↓ + K2CO3 + H2O. X2 + X4 Các chất X2, X4 lần lượt là A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2. Câu 16. Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất muối halogenua tương ứng là A.Cu. B.Al C. K. D.Fe. Câu 17.Hiện tượng xảy ra khi cho mẩu natri kim loại vào dung dịch CuSO4 là A. xuất hiện kim loại mầu đỏ bám vào miếng natri. B.sủi bọt khí không màu, không mùi; xuất hiện kết tủa màu xanh. C. sủi bọt khí không màu, không mùi; xuất hiện kết tủa màu xanh rồi tan một phần. D. sủi bọt khí không màu, không mùi; xuất hiện kết tủa màu xanh rồi tan hoàn toàn. Câu 18. Cho hợp kim Na-K tới dư vào 3,97 gam dung dịch HCl 18,388%. Thì thể tích H2 thoát ra (đktc) là A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 19. Điện phân hoàn toàn 14,155 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm M thu được 2,128 lít khí Cl2 (đktc). Kim loại M là A.Li. B. Na C. K. D.Rb. Câu 20. Nhiệtphânhoàntoàn34,65gamhỗnhợpgồm KNO3vàCu(NO3)2, thuđượchỗnhợpkhíX (tỉkhối của X so với khí hiđro bằng18,8).Khối lượng Cu(NO3)2trong hỗn hợp banđầu là A. 8,6 gam. B. 20,5 gam. C. 9,4 gam. D. 11,28 gam. Câu 21.Hấp thụ 2,688 lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH 0,5M thì sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối là A.10,08 gam. B.12,72 gam. C.10,60 gam. D. 11,84 gam.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 2. Dung dịch Na2CO3 trong nước có môi trường A. Trung tính. B. Bazơ yếu. C. Axit yếu. D. Bazơ mạnh. Câu 3. Thuốc muối trước đây thường dùng để chữa bệnh đau dạ dày có công thức nào sau đây? A. Na2CO3. B. NaCl. C. NaHCO3. D. MgSO4. Câu 4. Cần phải thêm m1 gam H2O và 500 gam dung dịch NaOH 12% để được m2 gam dung dịch NaOH 8%. Giá trị của m2 là A. 600. B. 625. C. 1000. D. 750. Câu 5. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. Na2CO3. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KCl. Câu 6.Kim loại kiềm được ứng dụng để chế tạo catot của tế bào quang điện là A. Cs. B. K. C. Ca. D. Be. Câu 7. Cho 5,85 gam kim loại kiềm X vào một lượng nước (dư) thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Câu 8. Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi thu được 69 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 ban đầu lần lượt là A. 16% và 84%. B. 84% và 16%. C. 32% và 68%. D. 68% và 32%. Câu 9. Cho 23 gam Na vào378 gam nước thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là A.8%. B.10%. C.12%. D. 16%. Câu 10. Hòa tan Na vào nước thu được sản phẩm gồm A.NaOH; H2. B.Na2O; H2. C.NaOH; O2; H2. D. Na2O; H2; O2. Câu 11. ChomộtmẫuhợpkimNa-Batácdụngvớinước(dư),thuđượcdungdịchXvà3,36lítH2(ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO42M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 30 ml. B. 60 ml. C. 75 ml. D. 150 ml. Câu 12. DungdịchXchứahỗnhợpgồm Na2CO31,5MvàNaHCO31M.Nhỏtừtừ từnggiọtchođến hết 200 mldung dịch HCl 1M vào 100 mldung dịch X, sinh raV lít khí (ởđktc). Giá trịcủa V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 13. Nhỏ từ dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,15 Na2CO3 và 0,2 mol KHCO3 vào dung dịch Y chứa 0,4 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đkc) thu được là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 6,272 lít. Câu 14. ChotừtừdungdịchchứaamolHClvàodungdịchchứabmolNa2CO3đồngthờikhuấy đều,thuđượcVlítkhí(ởđktc)vàdungdịchX.KhichodưnướcvôitrongvàodungdịchXthấy có xuất hiện kết tủa. Biểuthức liên hệgiữa V với a, b là A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Câu 15. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau ñieän phaân X1 + H2O → X2 + X3 + H2↑; coù maøng ngaên
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 27
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
§9. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 22.Dãy gồm các kim loại phảnứng được với nướcởđiều kiện thường là A.K, Be, Na. B.Na, Mg, Ca. C.Ca, Ba, Mg. D. Li, K, Ba. Câu 23. Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,4. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,1. Câu 24. Cho 100 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với 50 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được10,25 gam chất rắn. Giá trị của x là A. 2,0. B. 0,3. C. 0,2. D. 3,0. Câu 25. Nung m gam KClO3 một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y trong đó phần trăm khối lượng của oxi là 20,49%, của KCl là 51,68%. Phần trăm KClO3 bị phân hủy là A. 60%. B. 63,75%. C. 80%. D. 75%.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
0
t 2Mg + O2 → 2MgO
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
I. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Vị trí, cấu tạo - Các kim loại kiềm thổ nằm liền sau kim loại kiềm; thuộc nhóm IIA và gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba, Ra (Ra có tính phóng xạ). 2. Tính chất vật lí - Kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ Be). - Độ cứng của các nguyên tố kim loại kiềm thổ lớn hơn so với kim loại kiềm song nhìn chung vẫn thấp (độ cứng giảm dần từ Be đến Ba), khối lượng riêng nhỏ, đa số nhẹ hơn nhôm (trừ Ba). - Các kim loại kiềm thổ không có chung quy luật biến đổi tính chất vật lí (do khác nhau kiểu mạng tinh thể). Nguyên tố Be Mg Ca Sr Ba 0 Nhiệt độ sôi ( C) 2770 1110 1440 1380 1640 Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1280 650 850 770 710 Khối lượng riêng (g/cm3) 1,86 1,74 1,55 2,6 3,6 Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10) 2,0 1,5 1,8 0,2 Bán kính nguyên tử (nm) 0,089 0,136 0,174 0,191 0,220 Lập Kiểu mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện phương tâm khối 3. Tính chất hóa học - Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh (thua kim loại kiềm); khả năng hoạt động tăng dần khi đi từ Be đến Ba. a) Tác dụng với phi kim - Kim loại kiềm thổ tác dụng được với rất nhiều phi kim tạo muối hoặc oxit.
H
Ví dụ:
0
t Ca + Cl2 → CaCl2
0
TO
ÁN
-L
Í-
t Mg3N2 + 6H2O 3Mg + N2 → Mg3N2 (magie nitrua) → 3Mg(OH)2 + 2NH3 b) Tác dụng với axit - Các kim loại kiềm thổ tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng dễ dàng ở điều kiện thường. → MgCl2 + H2 Ví dụ: Mg + 2HCl - Với HNO3, H2SO4 đặc nóng thì tạo ra sản phẩm khử của N, S ở các mức oxi hóa thấp hơn. → 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O Ví dụ: 4Mg + 10HNO3 (rất loãng) 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t 3Mg + 4H2SO4 (đặc) → 3MgSO4 + S + 4H2O c) Tác dụng với nước - Ca, Sr, Ba phảnứng với nước dễ dàng ở điều kiện thường tạo dung dịch kiềm và giải phóng H2; Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao giải phóng H2; Be không tác dụng với nước ở bất kì điều kiện nào. → Ba(OH)2 + H2 Ví dụ: Ba + 2H2O 0
t Mg + H2O → MgO + H2 4. Trạng thái tự nhiên-Điều chế - Giống kim loại kiềm, trong tự nhiên kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại dạng hợp chất. Ví dụ: Quặng đôlômit MgCO3.CaCO3; quặng magiezit MgCO3; cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, … Ngoài ra Mg còn có trong chất diệp lục của lá cây, mô của động vật, nước biển (dạng muối MgCl2).
P a g e | 28
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh, do đó dùng phương pháp điện phân nóng chảy muối halogenua của chúng. ®pnc ®pnc → Mg + Cl2 → Ca + Cl2 Ví dụ: MgCl2 CaCl2 5. Ứng dụng - Be dùng làm chất phụ gia chế tạo các hợp kim có tính đàn hồi cao,bền chắc, khó bị ăn mòn. - Mg dùng chế tạo các hợp kim bền, nhẹ dùng trong công nghiệp ô tô, máy bay. Ngoài ra Mg còn dùng làm pháo sáng, pháo hoa, … II. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Canxi hiđroxit (xem lại§3 mục III.2) 2. Canxi cacbonat - Chất bột mịn màu trắng, không tan trong nước, (khoảng 0,00013 gam/100 gam nước ở 250C). - Là muối của axit yếu, không bền, bị phân hủy bởi nhiệt. → CaCl2 + CO2 + H2O Ví dụ: CaCO3 + HCl
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
→ Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O CaCO3 + CH3COOH 0
ẠO
t CaCO3 → CaO + CO2
H
TR ẦN
0
00
B
160 C CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O + H2O (thạch cao sống) (thạch cao nung) - Thạch cao khan là CaSO4. Loại thạch cao này được điều chế bằng cách nung thạch cao sống ở nhiệt độ
10
3500C.
A
C
ẤP
2+
3
- Một lượng lớn thạch cao được trộn vào clanhke khi nghiền để làm cho xi măng chậm đông cứng. Thạch cao nung được dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương (do khi thạch cao nung kết hợp với nước thì tạo ra thạch cao sống, quá trình kèm theo sự giãn nở về thể tích nên rất ăn khuôn). III. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm a) Khái niệm - Nước chứa nhiều ion Ca 2 + và Mg 2 + được gọi là nước cứng. Nước chứa ít ion Ca 2 + và Mg 2 + được gọi là nước mềm. Độ cứng của nước có thể tính theo số mili đương lượng gam (mđlg) Ca 2 + và Mg 2 + có trong 1 lít nước. Ví dụ: Nước rất mềm (thường là nước mưa và tuyết) chứa < 1,5 (mđlg/lít); nước mềm từ 1,5-4 (mđlg/lít); nước cứng > 8 (mđlg/lít) b) Phân loại - Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Gọi là tính cứng tạm thời vì khi đun nóng tính cứng sẽ mất đi. - Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie. - Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. 2. Tác hại - Đun nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1 mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ. - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước. - Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm quần áo chóng hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo. - Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm cho thực phẩm lâu chín và giảm hương vị. 3. Cách làm mềm nước - Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca 2 + và Mg 2 + trong nước cứng. a) Phương pháp kết tủa
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
⇀ Ca(HCO3)2 - CaCO3 tan chậm trong nước có hòa tan CO2 theo phương trình: CaCO3 + CO2 + H2O ↽ (chiêu thuận giải thích sự xâm thực của nước mưa đối với các núi đá vôi, còn chiều nghịch giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi hay sự tạo thành lớp cặn trong ấm đun nước, …) - Trong tự nhiên, CaCO3 tồn tại dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn và là thành phần chính của vỏ và mai các loài sò, hến, mực, ... Đá vôi dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi, xi măng, thuỷ tinh, ... Đá hoa dùng làm các công trình mĩ thuật (tạc tượng, trang trí). 3. Canxi sunfat - Trong tự nhiên, canxi sunfat (CaSO4) tồn tại dới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi là thạch cao sống. - Khi đun nóng đến 1600C, thạch cao sống mất một phần nước biến thành thạch cao nung.
P a g e | 29
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 Cách 1. Đun sôi nước, có phản ứng phân huỷ Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 tạo ra muối cacbonat không tan. Để lắng nước, gạn bỏ kết tủa được nước mềm. • Cách 2. Dùng Ca(OH)2 với một lượng vừa đủ để trung hoà muối axit, tạo ra kết tủa làm mất tính cứng tạm thời. → 2CaCO3↓ + 2H2O Ví dụ: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 • Cách 3. Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. Ví dụ: Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaHCO3 b) Phương pháp trao đổi ion - Phương pháp này dựa trên khả năng có thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử thiên nhiên và nhân tạo. - Ngày nay, phương pháp trao đổi ion được dùng rộng rãi để làm mềm nước cứng. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1.Khi so sánh tính chất của Mg và Ca thì câu nào sau đây không đúng? A. Số electron hóa trị bằng nhau. B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. C. Oxit đều có tính chất oxit bazơ. D. Điều chế bằng điện phân nóng chảy muối clorua. Câu 2.Kim loại không tác dụng với nước kể cả ở nhiệt độ cao là A.Cs. B.Rb. C.Mg. D. Be. Câu 3.Trong số các kim loại thuộc nhóm IIA thì những kim loại dễ tan trong nước gồm A.Be, Ba, Mg. B.Ca, Ba, Mg. C.Ca, Sr, Ba. D. Be, Ca, Ba. Câu 4.Dãy các kim loại có kiểu mạng lập phương tâm khối là A.Li, Na, K, Ba. B.Na, K, Be, Mg. C. Na, K, Mg, Sr. D. Be, Mg, Ba, Al. Câu 5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700. Câu 6. Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 3,31 gam. B. 2,33 gam. C. 1,71 gam. D. 0,98 gam. Câu 7. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ A. Có kết tủa trắng. B. Có kết tủa trắng và bọt khí thoát ra. C. Có bọt khí thoát ra. D. Không có hiện tượng gì. Câu 8. Chất được dùng để bó bột khi gãy xương hoặc đúc tượng là A. đá vôi. B. thạch cao nung. C. thạch cao sống. D. thạch cao khan. Câu 9. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch nào dưới đây thì xuất hiện kết tủa? A. NaHCO3. B. NaOH. C. Ca(OH)2. D. NaHSO4. Câu 10. Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong thì hiện tượng quan sát được là A. dung dịch nước vôi trong vẩn đục, sau đó trong suốt. B. xuất hiện kết tủa và có bọt khí thoát ra. C.xuất hiện kết tủa trắng bền vững. D.dung dịch ban đầu trong suốt, sau bị vẩn đục. Câu 11. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận ra được các dung dịch trên? A. AgNO3. B. Quỳ tím. C. Phenolphtalein. D. Na2CO3. Câu 12. Chọn ngẫu nhiên 2 trong số 4 dung dịch: Na2CO3, Ca(HCO3)2, MgCl2, Ca(OH)2 và kí hiệu là X, Y. Đổ X vào Y không thấy xuất hiện kết tủa còn đun nóng X thấy cuất hiện kết tủa. X, Y là A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Ca(HCO3)2, Na2CO3. C. Ca(OH)2, Ca(HCO3)2. D. Na2CO3, MgCl2. Câu 13. Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Khối lượng của Mg trong 7,6 gam X là A. 2,4 gam. B. 1,8 gam. C. 4,6 gam. D. 3,6 gam. Câu 14 (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2017-2018)).Sụckhí CO2vào V lít dungdịch hỗn hợp NaOH 0,2 M vàBa(OH)20,1M. Đồ thị biểu diễn khốilượngkết tủatheo số molCO2như sau:
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
•
Giátrị của V là P a g e | 30
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
Giá trị của x là A. 0,050.
B. 0,020.
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
A. 300. B. 250. C. 400. D. 150. Câu 15 (Thi thử THPTQG chuyên Hạ Long lần 1-2017). Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau
C. 0,025.
D. 0,040.
ẠO
§10. NHÔM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM
H
TR ẦN
0
B
t → 2Al2O3 (Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất Ví dụ: 4Al + 3O2 mỏng bảo vệ). 0
0
ẤP
2+
3
10
00
t 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (bột nhôm tự cháy trong khí clo) 2. Tác dụng với axit a) HCl, H2SO4 loãng → 2AlCl3 + 3H2 Ví dụ: 2Al + 6HCl 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 b) HNO3, H2SO4 đặc (phản ứng không tạo khí H2) Ví dụ: Al + 4HNO3 (loãng) → Al(NO3)3 + NO + 2H2O
A
C
t → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) 8Al + 30HNO3 (rất loãng) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O NOTE: Al bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối - Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng. → 2Al(NO3)3 + 3Cu Ví dụ: 2Al + 3Cu(NO3)2 Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag 4. Tác dụng với oxit kim loại - Ở nhiệt độ cao, nhôm tác dụng được với nhiềuoxit kim loại (một phương pháp dùngđiều chế kim loại).
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
A. NHÔM I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, t 0nc = 6600C, khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. 1. Tác dụng với phi kim - Al tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
0
G
t → Al2O3 + 2Fe (hỗn hợp Al và Fe2O3 còn gọi là hỗn hợp Termite-trướcđây dùng để Ví dụ: 2Al + Fe2O3 hàn đường ray xe lửa) 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
t 8Al + 3Fe3O4 → 4Al2O3 + 9Fe Phảnứng của nhôm vớioxit kim loại tỏa rất nhiều nhiệt nên còn gọi làphản ứng nhiệt nhôm. 5. Tác dụng với dung dịch kiềm - Cho lá nhôm vào H2O thì không có hiện tượng gì xảy ra, nhưng nếu nhỏ vào tiếp vài giọt NaOH sẽ thấy có khí thoát ra, lá nhôm tan dần. Phảnứng xảy ra như sau: → 2NaAlO2 + H2O • Đầu tiên lớp màng bảo vệ Al2O3 bị phá vỡ: Al2O3 + 2NaOH → 2Al(OH)3 + 3H2 • Al không cònđược bảo vệ nên phảnứng với nước: 2Al + 6H2O → NaAlO2 + • Al(OH)3 mớiđược sinh ra là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH: Al(OH)3 + NaOH 2H2O
P a g e | 31
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
Y
N
→ 2NaAlO2 + 3H2 Khi giải bài tập ta viết gộp: 2Al + 2NaOH + 2H2O III. ỨNG DỤNG - Dùng làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ. - Dùng trong xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất. - Dùng làm dây dẫn điện, dùng làm dụng cụ nhà bếp. - Hỗn hợp tecmit (Al + FexOy) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray xe lửa. IV. SẢN XUẤT NHÔM • Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O) thường bị lẫn SiO2 và Fe2O3; criolit (Na3AlF6) dùng làm xúc tác. • Phương pháp: Quặng sau khi tinh chếđể loại bỏ tạp chấtđược trộn với criolit rồiđem điện phân nóng chảy ñieän phaân noùng chaûy 2Al2O3 → 4Al + 3O2 criolit
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
Vai trò của criolit - Tạo với Al2O3 hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy khoảng 9000C để tiết kiệm năng lượng, do đó hạ giá thành sản phẩm (nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 là 20500C). - Tạo với Al2O3 thành hỗn hợp lỏng dẫnđiện tốt hơn so với Al2O3. - Tạo với Al2O3 thành hỗn hợp lỏng có tỉ khối nhỏ hơn Al, do đó sẽ nổi lên trên, bảo vệ Al sinh ra không bịoxi hóa bởioxi không khí.
H TR ẦN B 00
A
C
ẤP
2+
3
10
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NHÔM - Al2O3 và Al(OH)3 có tính lưỡng tính. → Al2(SO4)3 + 3H2O Ví dụ: Al2O3 + 3H2SO4 → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2NaOH - Al2O3 trong tự nhiên tồn tại dạng ngậm nước và dạng khan. Dạng ngậm nước như quặng boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sản xuất nhôm; dạng khan nhưemeri, corindon có độ cứng rất cao thơờng dùng làmđá mài, ngọc thạch. Nếu dạng khan của Al2O3 mà có lẫnoxit kim loại sẽ có màu sắc rấtđẹp, làmđá quý. Ví dụ: Đá rubi (hồng ngọc) là Al2O3 khan có lẫn Cr2O3; đá saphia (lam ngọc) là Al2O3 khan có lẫn TiO2 và Fe3O4. - Muối sunfat kép của nhôm và kali là phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O dùng làm trong nước, thuộc da, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm, ...
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
•
BÀI TẬP CỦNG CỐ
-L
Í-
Câu 1.Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi kèm điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) (6) a) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al (1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
b) Al → Al(OH)3 → NaAlO2 → Al(OH)3 → Al(NO3)3 → Al2O3 → Al (1) (2) (3) (4) (5) (6) c) Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → AlCl3 Câu 2. Hãy giải thích a) Tại sao không dùng xoong nhôm để nấu canh chua? b) Tại sao không dùng xô, chậu làm bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây nhà? Câu 3. Nhúng một lá nhôm lần lượt vào các dung dịch: HCl; H2SO4 đặc nóng; CuSO4; dung dịch Ba(OH)2. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong mỗi trường hợp, viết phương trình phảnứng. Câu 4. Bột nhôm có bị lẫn kim loại Fe, Cu. Hãy trình bày phương pháp tách riêng Al tinh khiết ra khỏi hỗn hợp. Câu 5. Trình bày phương pháp tinh chế Al2O3 từ quặng boxit (có bị lẫn Fe2O3; SiO2). Câu 6. Trình bày hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích hiện tượng khi: a) Nhỏ thật từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. b) Nhỏ thật từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. c) Nhỏ thật từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3. d) Sục từ từ tới dư khí CO2 vào dung dịch muối NaAlO2. e) Nhỏ thật từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. P a g e | 32
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 7. Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4đến khiphảnứnghoàntoàn,thuđược7,8gam kếttủa.Tính V. Đáp số:V = 0,25 (lít) hoặc V = 0,45 (lít). Câu 8. NungnóngmgamhỗnhợpAlvàFe2O3(trongmôitrườngkhôngcókhôngkhí)đếnkhi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượchỗn hợp rắnY. Chia Y thành hai phần bằng nhau - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2(ở đktc). Tính m. Đáp số:m = 22,75 gam. Câu 9. Nung hỗn hợp bột gồm Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc); - Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng của Fe trong X. Đáp số:46,47%. Câu 10.Trộn10,8gam bộtAlvới34,8gam bộtFe3O4rồitiếnhànhphảnứngnhiệtnhôm trongđiều kiện không cókhông khí.Hòa tanhoàntoànhỗn hợp rắn sau phản ứngbằng dung dịchH2SO4loãng (dư), thu được 10,752 lít khí H2(đktc). Tính hiệu suấtcủa phản ứng nhiệt nhôm.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
TR ẦN
H
Ư N
t → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 1.Cho phương trình: Al + H2SO4 (đặc) Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất tham gia phảnứng khi phương trình cân bằng là A.9. B.18. C.8. D. 10. Câu 2.Có ba lọ đựng ba chất bột riêng biệt: Al, Al2O3, Fe. Có thể nhận biết ba lọ trên bằng một thuốc thử duy nhất là A. Dung dịch HCl. B. H2O. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch NaOH. Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Al2O3 là oxit trung tính. B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính. C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. D. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng: Al 2 (SO 4 )3 → X → Y → Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng. Các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? C.NaAlO2 và Al(OH)3. D. Al2O3 và A.Al(OH)3 và Al2O3. B.Al(OH)3 và NaAlO2. Al(OH)3. Câu 5. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al(OH)3. Câu 6.Để hòa tan vừa đủ 15,6 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al2O3 cần dùng vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH aM, thu được dung dịch Y và có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là A. 0,5. B. 1,0. C. 0,6. D. 0,8. Câu 7. Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là A. 80%. B. 40%. C. 60%. D. 20%. Câu 8.Hòa tan hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch H2SO4 loãng thấy có8,064 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của m là A.9,72. B.4,86. C.6,48. D. 14,58. Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 11,2 lít. D. 17,92 lít. Câu 10. Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là A. 5,6. B. 11,2. C. 22,4. D. 16,6. Câu 11. Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. Câu 12. Trộn m gam bột Al với 23,2 gam Fe3O4 sau đó nung ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, không thấy khí thoát ra và còn lại 18,4 gam chất rắn Z không tan. Giá trị của m là A. 4,05. B. 8,1. C. 2,7. D. 5,4.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
0
G
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
P a g e | 33
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 13. Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95. Câu 14.Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4. Câu 15.Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 5,376 lít hỗn hợp khí X gồm N2 và N2O (đktc) và dung dịch chứa 8m gam muối. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 18, giá trị của m là A. 21,6 gam. B. 18,9 gam. C. 17,28 gam D. 19,44 gam. Câu 16.Nung 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) với O2, thu được 21 gam chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Cu. B. Mg. C. Ca. D. Al. Câu 17. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng muối clorua thu được là A. 37,0 gam. B. 22,0 gam. C. 36,2 gam. D. 22,4 gam.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
Đ G Ư N H
TR ẦN
0
t 3Fe + 2O2 → Fe3O4 (là hỗn hợp của FeO và Fe2O3).
Ví dụ:
0
00
B
t → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 0
C
ẤP
2+
3
10
t → FeS Fe + S 2. Tác dụng với axit a) HCl, H2SO4 loãng (tạo muối sắt (II) và giải phóng H2) Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 → FeSO4 + H2 Fe + H2SO4 b) HNO3, H2SO4 đặc (tạo muối sắt (III); phản ứng không tạo khí H2) → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Ví dụ: Fe + 4HNO3 (loãng) 0
A
t 2Fe+ 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O NOTE:Fe bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và dung dịch H2SO4 đặc nguội. 3. Tác dụng với dung dịch muối - Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng. → Fe(NO3)2 + Cu Ví dụ: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)3 + 3Ag Fe + 3AgNO3 (dư) (xem lại phần KL tác dụng với dung dịch muối) III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Sắt chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất (nhiều thứ 4 trong số các nguyên tố, sau oxi, silic, nhôm). - Một số quặng chứa sắt:Hematit đỏ: Fe2O3; hematit nâu: Fe2O3.nH2O; manhetit: Fe3O4 (hiếm gặp trong tự nhiên); pirit sắt: FeS2; xiđerit: FeCO3. B. HỢP KIM CỦA SẮT 1. Gang a) Khái niệm, phân loại - Gang là hợp kim của sắt và cacbon (cacbon chiếm 2-5% khối lượng); ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S, ... - Gang gồm gang trắng (chứa ít cacbon hơn, dưới dạng xementit Fe3C) và gang xám (chứa nhiều cacbon và silic). Gang trắng rất cứng và giòn, dùng luyện thép; gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang xám, dùng đúc cánh cửa, chi tiết máy, ống dẫn nước, ... b) Sản xuất gang
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
§11. SẮT VÀ HỢP KIM CỦA SẮT A. SẮT I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng hơi xám, t 0nc = 15400C, có tính nhiễm từ. - Là kim loại nặng (D = 7,9g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Sắt là kim loại hoạt độngtrung bình. 1. Tác dụng với phi kim - Fe tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối.
P a g e | 34
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
N ẠO
TP .Q
U
•
H Ơ
•
N
•
Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. Nguyên liệu: Quặng sắt (thường là hematit đỏ), than cốc, chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2). Các phản ứng trong lò cao (xem hình vẽ) Sắt nóng chảy ở phần bụng lò có hòa tan một phần cacbon, một lượng nhỏ silic, mangan tạo thành gang.
Y
•
H
TR ẦN
B
00
10
0
t → CO2 C + O2
Ví dụ:
0
t → 2P2O5 4P + 5O2
0
C
ẤP
2+
3
t → CaO + CO2 CaCO3 → CaCO3 → Ca3(PO4)2 CaO + CO2 3CaO + P2O5 Câu 1.Hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi kèm điều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) a) Fe → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe (1) (2) (2) (3) (4) (6) (7) → b) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 ← Fe(NO3)2 → Fe2O3 →
A
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
2. Thép a) Khái niệm, phân loại - Thép là hợp kim của sắt và cacbon (cacbon chiếm 0,01-2% khối lượng); ngoài ra còn một lượng nhỏ các nguyên tố khác như Si, Mn, S, ... - Thép gồm thép thường (thép cacbon) và thép đặc biệt (có chứa một số nguyên tố khác như Ni, Cr, Mn, ...). Thép có những tính chất vật lí cơ học ưu việt hơn sắt nên dùng để chế tạo nhiều chi tiết máy, làm vật liệu xây dựng, chế tạo ô tô, xe máy, ... b) Sản xuất thép • Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C, Si, S, Mn, ... có trong gang bằng cách oxi hóa chúng thành oxit rồi biến thành xỉ rồi tách khỏi thép. • Nguyên liệu: Gang trắng, sắt thép phế liệu, chất chảy, khí oxi, ... • Phương trình xảy ra trong quá trình sản xuất thép
(8)
( 5)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
Fe → Fe2(SO4)3 (1) (2) (3) (4) (5) c) Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 Câu 2. Hãy giải thích a) Tại sao để bảo quản muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm người ta thường ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch muối sắt (II). b) Tại sao nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch muối sắt (II) clorua thì mới đầu thấy xuất hiện kết tủa trắng xanh; sau một thời gian chuyển sang kết tủa màu nâu đỏ? Câu 3. Cần bao nhiêu tấn quặng manhetit (chứa 80% Fe3O4) để có thể sản xuất được 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%? Biết hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Câu 4. Trình bày phương pháp hóa học tinh chế Fe khỏi hỗn hợp gồm Al, Cu. Câu 5. Từ quặng pirit sắt, hãy trình bày ít nhất 3 con đường để điều chế ra Fe. Câu 6.Từ quặng pirit sắt, không khí và nước hãy trình bày phương pháp điều chế Fe2(SO4)3. Thế nào là gang và thép? Nêu một số ứng dụng của gang và thép. Những khí thải (CO2, SO2...) trong quá trình sản xuất gang thép có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường xung quanh? Câu 7.Cho sơ đồ các phương trình hóa học sau: (1) (X) + HCl → (X1) + (X2) + H2O (5) (X2) + Ba(OH)2→ (X7) (2) (X1) + NaOH →↓(X3) + (X4) (6) (X7) + NaOH →↓(X8) + (X9) + … (3) (X1) + Cl2 → (X5) (7) (X8) + HCl → (X2) + … (4) (X3) + H2O + O2 →↓(X6) (8) (X1) + (X9) → (X) + (X4)
P a g e | 35
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Biết X là hợp chất của sắt; % khối lượng oxi trong X là 41,379%. Xác định các chất từ X đến X9 và viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ trên. Câu 8.Cho hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe và Fe3O4 vào dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (dư) qua hỗn hợp A nung nóng được hỗn hợp chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) dư thu được dung dịch F, khí G. Cho Fe dư vào dung dịch F thu được dung dịch H. Xác định thành phần các chất trong A, B, C, D, E, F, G, H. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 9.Hỗn hợp X gồm các chất Fe2O3, Al2O3, CuO. Trình bày phương pháp tách từng chất ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng từng chất. Câu 10.Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ sản phẩm khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức của oxit kim loại. Câu 11.Hỗn hợp Y gồm FexOy, Cu, CuO ở dạng bột. Cho m gam Y vào dung dịch HCl (vừa đủ) được dung dịch Z và còn lại 3,2 gam kim loại không tan. Chia dung dịch Z thành hai phần bằng nhau: • Phần I phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,5M. • Phần II được cho vào dung dịch AgNO3 dư thu được 43,975 gam kết tủa. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính số mol mỗi nguyên tố trong Y và giá trị của m. Câu 12.Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Tính m. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2 (đktc). Mặt khác hòa tan hoàn toàn 1,805 gam X trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn). Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 14. Cho 3,52 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Tính khối lượng muối clorua trong A. Câu 15.Hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (D = 1,05g/ml). Xác định ông thức oxit sắt đã cho. Câu 16. Cho a gam sắt hoà tan trong dung dịch HCl rồi cô cạn thì sau phản ứng thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg cũng vào một lượng dung dịch HCl như trên, thấy thoát 448 ml khí H2 (đkc), cô cạn phần sản phẩm sau phản ứng thì thu được 3,34 gam chất rắn. Tính giá trị của a và b. Câu 17. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư; sau phảnứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). a) Viết các phảnứng hóa học. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 18. Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng D = 1,12 g/ml. Sau một thời gian phảnứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ; làm khô thì cân nặng 2,58 gam. a) Viết phương trình hóa học của phảnứng. b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phảnứng. Câu 19. Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư tạo thành 8,61 gam kết tủa. Tìm công thức muối sắt clorua đã dùng. Câu 20. Cho 1,96 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 10% có khối lượng riêng D = 1,12 g/ml. a) Viết phương trình hóa học của phảnứng. b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau khi phảnứng kết thúc. Giả thiết thể tích dung dịch sau phảnứng thay đổi không đáng kể. Câu 21 (Chuyên Bắc Ninh 2017-2018).Hòa tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (lượng vừa đủ) có chứa 0,075 mol H2SO4 thu được 168 ml khí SO2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt. Câu 22 (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2017-2018).Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị của m.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Sắt không tan trong dung dịch nào sau đây? C. FeCl2. D. HCl. A. FeCl3. B. Cu(NO3)2. Câu 2. Cho m gam sắt kim loại ta hết trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,68 lít khí NO (đktc), ngoài ra không còn sản phẩm khử nào khác. Giá trị của m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 12,6 gam. D. 2,1 gam. P a g e | 36
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 3. Quặng nào sau đây chứa nhiều sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit. C. Manhetit. D. Xiđerit. Câu 4. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 15 gam. B. 16 gam. C. 17 gam. D. 18 gam. Câu 5.Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong phương trình sau khi cân bằng là A. 42. B. 72. C. 32. D. 36. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Gang là hợp chất của Fe với C. B. Hàm lượng của C trong gang nhiều hơn trong thép. C. Gang là hợp kim của Fe với C và các nguyên tố khác. D. Gang trắng chứa ít C hơn gang xám. Câu 7. Cho 9,2 gam hỗn hợp kim loại Mg, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Khối lượng muối clorua thu được sau phản ứng là A. 18,075 gam. B. 26,95 gam. C. 27,45 gam. D. 26,45 gam. Câu 8. Hòa tan 125 gam muối CuSO4.5H2O vào nước để được 500 ml dung dịch. Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trên và khuấy nhẹ cho đến khi vừa hết màu xanh thì cần hết m gam. Giá trị của m là A. 2,8 gam. B. 5,6 gam. C. 28 gam. D. 14 gam. Câu 9. Từ 1 tấn quặng hematit (A) điều chế được 420 kg sắt. Từ 1 kg quặng manhetit (B) điều chế được 504 kg sắt. Cần phải trộn 2 quặng trên với tỉ lệ bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg sắt? A. 1 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 3. D. 3 : 2. Câu 10. Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 11. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 12. Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. Ag C. BaCl2 D. Fe Câu 13.Hòa tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 68,8 gam muối. Mặt khác, cũng hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl loãng, dư thì khối lượng muối thu được là A. 52,16 B. 54,08 C. 56,80 D. 62,14 Câu 14. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Gang là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 5-10% khối lượng B. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng chất khử như: H2, Al C. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C,Si,Mn,S,P..) thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng. D. Thép là hợp kim của sắt và cacbon trong đó cacbon chiếm 2-5% khối lượng. Câu 15. Cho 50,0 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Mg vào dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng được 2,24 lít H2 (đktc) và còn lại 18,0 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 46,4%. B. 59,2%. C. 52,9%. D. 25,92%.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 37
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
G
Ỏ N MÒN §12. SỰĂN MÒN KIM LOẠI& BIỆN PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎIĂ
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
I. KHÁI NIỆM trường (kim loại bị - Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi tr chuyển thành ion). tr ờng mà nó tiếp xúc; - Sựăn mòn kim loại diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trư nhiệt độ; ... II. HAI DẠNGĂN MÒN KIM LOẠI 1. Ăn mòn hóa học - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa-khử; trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. Ví dụ: Các thiết bị của lò đốt bị tiếp xúc với oxi ở nhiệt độ cao; sắt bị ăn mòn trong dung dịch HCl, … 2. Ăn mòn điện hóa học (phổ biến và gây thiệt hại nghiêm trọng hơn so với ăn mòn hóa học) - Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa-khử; trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm (anot) đến cực dương (catot). d (hình thành một - Trong ăn mòn điện hóa học xuất hiện dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương pin điện hóa). • Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: Phải thỏa mãn cùng lúc ba điều kiện sau Các điện cực phải khác nhau về mặt bản chất. Các điện cực tiếp xúc trực tiếp với nhau hoặc gián tiếp qua dây dẫn. Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Ví dụ: Xét quá trình ăn mòn kẽm của pin đđiện hóa được hình thành gồm một thanh kẽm nối với một thanh đồng bằng dây dẫn, cả hai thanh kim loại cùng tiếp xúc với dung dịch H2SO4 loãng (đóng vai trò là chất điện li).
III. CHỐNGĂN MÒN KIM LOẠI ng pháp bảo vệ bề mặt và phương - Có hai phương pháp cơ bản để bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn: Đó là phương pháp điện hóa.
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 Phương pháp bảo vệ bề mặt: Phủ lên bề mặt kim loại một lớp sơn, dầu mỡ hoặc tráng, mạ lên bề mặt kim loại cần bảo vệ một lớp kim loại khác. • Phương pháp điện hóa (anot hi sinh): Dùng một kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại cần bảo vệ (rẻ hơn nữa ☺); khi đó kim loại này sẽ đóng vai trò cực âm (anot) và bị ăn mòn. Ví dụ: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào vỏ tàu (phần chím dưới nước biển) các tấm kẽm; kẽm có tính khử mạnh hơn sắt nên sẽ đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn; sau một thời gian các tấm kẽm bị mòn người ta lại thay bằng các tấm kẽm khác. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 2. Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa học? A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm. C. đốt dây sắt trong khí oxi. D. Kim loại Cu trong dung dịch HNO3 loãng. Câu 3. Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷtrước là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 4. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và III. B. I, III và IV. C. I, II và IV. D. II, III và IV. Câu5. Tiến hành các thí nghiệm a) Cho lá Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 loãng. b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí oxi. c) Cho lá Cu vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 và HNO3. d) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl; CuCl2; FeCl3; HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 7. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào phía ngoài vỏ tàu (phần chìm trong nước biển) các tấm kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Mg. Câu 8. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường gọi là A. sự khử kim loại. B. sự ăn mòn hóa học. C. sự ăn mòn điện hóa học. D. sự tác dụng của kim loại với nước. Câu 9. Trường hợp nào sau đây sắt bị ăn mòn nhanh nhất? A. ngâm sắt trong dung dịch HCl. B. ngâm sắt trong dung dịch H2SO4 loãng. C. ngâm sắt trong dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4. D. ngâm sắt trong dung dịch FeCl3. Câu 10. Biện pháp nào sau đây không có tác dụng làm chậm (giảm) sự ăn mòn kim loại? A. Bôi dầu, mỡ hoặc parafin lên bề mặt kim loại. B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại. C. Giữ đồ vật bằng kim loại nơi khô ráo, thoáng mát. D. Ngâm kim loại trong dung dịch nước muối. Câu 11.Sắt tây không bịăn mòn bởi không khí, dầu mỡ, muối, ... nên được dùng làm vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm. Sắt tây là sắt được tráng lên bề mặt một lớp mỏng kim loại nào sau đây? A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Sn. Câu 12.Tôn lợp nhà rất lâu mới bị gỉ vìđược làm từ sắt có tráng lên bề mặt một lớp kim loại nào dướiđây? A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Sn.
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
•
P a g e | 39
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H
TR ẦN
§13. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
3
10
00
B
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ • Phi kim tồn tạiở cả ba trạng thái: Rắn (S, C, P, …); lỏng (Br2); khí (N2; O2; H2; Cl2; …) • Phần lớn các phi kim không dẫnđiện, dẫn nhiệt và có nhiệtđộ nóng chảy thấp (đặc biết các chất khí); một số có tínhđộc như clo; brom; iot; … II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với kim loại tạo muối hoặcoxit (xem lại chương 2) 2. Tác dụng với phi kim a) Với hiđro 0
2+
t → 2H2O 2H2 + O2
Ví dụ:
0
ẤP
t → H2S (đọc là hiđro sunfua) H2 + S b) Vớioxi (tạo ra oxit) 0
C
t → SO2 (lưu huỳnhđioxit) S + O2
Ví dụ:
0
A
t 4P + 5O2 (dư) → 2P2O5 (đọc làđiphotpho pentaoxit) BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Viết phương trình phảnứng giữa các cặp chất sau đây, ghi rõđiều kiện (nếu có) a) Khí flo và khí H2 b) Khíclo và bột sắt c) Khíoxi và cacbon d) Bột sắt và bột lưu huỳnh e) Thủy ngân và bột lưu huỳnh f) Mg và khí nitơ g) Lưu huỳnh và dung dịch NaOH h) Cacbon và dung dịch H2SO4 i) Clo và dung dịch FeCl2 j) Khíoxi và bột sắt Câu 2. Chọn các chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau; ghi rõđiều kiện (nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Phi kim → oxit axit → oxit axit → axit → muối sunfat tan → muối sunfat không tan Câu 3. Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí; sau phảnứng thu được chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phảnứng vừa đủ với chất rắn A thu được hỗn hợp khí B. a) Viết các phương trình hóa học xảy ra. b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phảnứng. Câu 4. ĐốtcháyhoàntoànmgamFe trongkhíCl2dư,thuđược6,5 gamFeCl3.Giátrịcủamlà Câu 5. Để oxi hóa vừa đủ 6,075 gam kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần dùng vừa đủ V lít khí Cl2 (đktc) và sinh ra 30,0375 gam muối clorua. a) Tính V và xác định tên kim loại R? Câu 6.Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 9. Tính thành phần phần trăm theo số mol của Fe trong hỗn hợp ban đầu.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
CHƯƠNG 3. PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
P a g e | 40
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
0
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 7. Cho 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2thu được 19,85 gam chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợpX. Câu 8. X là hỗn hợp gồm Al, Zn và Fe. Khi cho 20,4 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít H2 (đktc). Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ 6,16 lít Cl2 (đktc). Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Chọn câu đúng A.Phi kim dẫnđiện và dẫn nhiệt tốt. B.Phi kim tác dụng với kim loạichỉ tạo ra muối. C.Phi kim tồn tạiở trạng thái khíởđiều kiện thường. D.Một số phi kim có thể tác dụng được với nhau ởđiều kiện thích hợp. Câu 2.Dãy nào dướiđây chỉ gồm các chất là phi kim? A. Nitơ; magie; oxi.. B.Lưu huỳnh, oxi, cacbon. C.Photpho; sắt; hiđro. D.Nitơ; oxi; liti. Câu 3. Phản ứng viết không đúng là
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
0
t A. Fe + Cl2 → FeCl2. 0
D. 2,24 lít.
Ư N
G
Đ
t → Fe3O4. . → HgS. C. 3Fe + 2O2 D. Hg + S Câu 4. Thể tích khí clo (đktc) cần để tác dụng vừa đủ với 2,7 gam Al A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít.
ẠO
t → CuCl2. B. Cu + Cl2
00
B
TR ẦN
H
A. CLO I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Chất khi màu vàng lục; mùi sốc, tan vừa phải trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ; là khíđộc, phá hủy niêm mạc đường hô hấp. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Clo tác dụng được với hầu hết kim loại; một số phi kim (trừoxi, nitơ) và một số hợp chất. aùnh saùng Ví dụ: H2 + Cl2 → 2HCl t → 2PCl5 (photpho pentaclorua) 2P + 5Cl2
10
0
t → 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 → HCl + HClO Cl2 + H2O ← (HClO là axit rất yếu nhưng có tính oxi hóa rất mạnh, có khả năng
2+
3
0
axit hipoclorô
C
ẤP
tẩy màu, khử trùng nên người ta dùng Cl2 để khử trùng nước sinh hoạt) → NaCl + NaClO + H 2 O Cl2 + 2NaOH (loãng, lạnh) nöôùc Gia-ven
t0
A
3Cl2 + 6KOH (đặc) → 5KCl + KClO3 + 3H2O (KClO3 là muối kali clorat hay muối Bec-tô-lê).
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
§14. CLO VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CLO
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
30 C → CaOCl2 + H2O Cl2 + Ca(OH)2 (sữa vôi) (CaOCl2 gọi là clorua vôi) - Nước Gia-ven, clorua vôi đều là những chất có tính oxi hóa mạnh nên dùng để khử trùng, tẩy uế, tẩy màu, vệ sinh chuồng trại, … III. ỨNG DỤNG Cl2 dùng khử trùng nước sinh hoạt, sản xuất chất tẩy trắng sát trùng (nước Gia-ven, clorua vôi), sản xuất chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, … IV. ĐIỀU CHẾ Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Cl2 bằng cách cho HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như: KMnO4, KClO3, MnO2, K2Cr2O7, CaOCl2, NaClO, … còn trong công nghiệp nười ta điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp (nếu không có màng ngăn thì Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với dung dịch NaOH tạo nước Giaven). → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Ví dụ: 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → KCl + 3Cl2 + 3H2O KClO3 + 6HCl (đặc) → CaCl2 + Cl2 + H2O CaOCl2 + 2HCl (đặc) ñieän phaân dung dòch 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 coù maøng ngaên
B. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CLO I. AXIT CLOHIĐRIC - Dung dịch HCl là chất lỏng không màu, mùi xốc, bốc khói trong không khí ẩm. Dung dịch HCl đặc 37% có D = 1,19 g/ml. P a g e | 41
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
- Dung dịch HCl mang đầy đủ các tính chất của một axit mạnh, ngoài ra HCl đặc còn có tính khử (yếu). → CuCl2 + 2H2O Cu(OH)2 + 2HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 2KMnO4 + 16HCl (đặc) Điều chế: Trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp người ta chủ yếu điều chế HCl bằng phương pháp sunfat.
Ví dụ:
•
0
NaCl và NaClO (natri hipoclorit)
Đ
Thành phần
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
< 250 C NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl ↑ (hấp thụ HCl sinh ra vào nước ta được dung dịch HCl) - Ngoài phương pháp sunfat người ta còn đốt H2 trong khí quyển Cl2 rồi hấp thụ sản phẩm HCl sinh ra vào nước để thu được dung dịch HCl. II. NƯỚC GIA-VEN VÀ CLORUA VÔI Nước Gia-ven Clorua vôi
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
(2)
ẤP
(1) (4) (5) (6) (7) ⇀ a) KMnO4 → Cl2 ↽ NaCl → NaOH → NaCl → HCl → AgCl. (3)
A
C
(1) (2) (3) (4) (5) b) MnO2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 (3) (4) (6) (1) (2) (5) c) KI → KCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → FeCl3 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) d) Cl2 → HCl → Cl2 → NaCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCl2 → AgCl (1) (2) (3) (4) (5) (6) eHCl → AgCl → Cl2 → Br2 → I2 → NaI → NaNO3 (1) (2) (3) (4) (5) (5) (6) → CaCl2 → NaCl → NaOH → NaClO → Cl2 → KClO → f) CaCO3 (7) (8) (9) (10) KClO3 → KCl → Cl2 → KClO3 → O2. (1) (2) (3) (4) (5) (5) (6) g) Na → NaCl → HCl → FeCl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → (7) (8) (9) (10) FeCl3 → FeCl2 → ZnCl2 → AgCl → Ag Câu 2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Cl2 (đktc). Nồng độ mol của các chất sau phảnứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Câu 3. Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng với khí clo dư thì thu được 53,4 gam muối. Xácđịnh kim loại M đã dùng. Câu 4. Cho 69,6 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 2 lít ml dung dịch NaOH 1M ở nhiệt độ thường. Hỏi dung dịch A có chứa những chất tan nào và hãy tính nồng độ mol/l của những chất tan đó? Câu5. Bổ túc các phản ứng sau, kèm theo điều kiện (nếu có)
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
CaOCl2 là muối hỗn tạp (một kim loại liên kết với hai gốc axit khác nhau) Tính Có tính oxi hóa mạnh, không bền khi để lâu Có tính oxi hóa mạnh, không bền khi để lâu trong trong không khí. không khí. chất NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCO3 + CaCl2 + HClO 2HClO Tẩy trắng vải sợi, giấy, tẩy uế, vệ sinh Tẩy trắng vải sợi, giấy, tẩy uế, vệ sinh chuồng trại, Ứng nhà vệ sinh. dụng chuồng trại, nhà vệ sinh. III. NHẬN BIẾT AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA Thuốc thử cần dùng là dung dịch AgNO3; hiện tượng quan sát được là có kết tủa trắng xuất hiện. → AgCl ↓ (trắng) + HNO3 Ví dụ: AgNO3 + HCl AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ (trắng) + NaNO3 BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng, kèm theo điều kiện (nếu có)
a)
b)
0
t → (A) + (B) KClO3 → (D) + (G) (A)
→ Nước Gia-ven (E) + (G) → HCl (G) + (F)
(D) + H2O → (E) + (F)
t → Muối clorat (E) + (G)
0
t → (C) ↑ + (G) (A)+ (B)
0
0
t → (D) ↑ + (E) + (F) (C) + MnO2
P a g e | 42
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
Y
Cl2
+ KOH, ñun soâi
TR ẦN
X
Z
+ ñôn chaát B
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
Khí Q Câu 11. Cho 31,84 gam hỗn hợp muối NaX, NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì kế tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. a) Xác định NaX, NaY . b) Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ? Câu 12. Hỗn hợp X gồm hai muối NaCl và NaBr. Cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào hỗn hợp trên người ta thu được khối lượng kết tủa bằng đúng khối lượng AgNO3 phản ứng. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 13. Hòa tan hoàn toàn một hiđroxit của kim loại M bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thu được dung dịch A. Thêm vào dung dịch A một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 20% thu được dung dịch muối có nồng độ 8,965%. Xác định công thức hiđroxit. Câu 14. Hỗn hợp A gồm 3 muối NaCl, NaBr và NaI. Cho 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu được 5,29 gam muối khan. Hòa tan 5,76 gam A vào nước rồi cho một lượng dư khí clo sục qua dung dịch. Sau một thời gian, cô cạn thì thu được 3,955 gam muối khan, trong đó có chứa 0,05 mol ion clorua. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong A. Câu15.Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y trong đó nồng độ của FeCl2 là 15,76%. Xác định nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y. Câu 16. Thả một viên bi bằng sắt nặng 5,6 gam vào 164,3 ml dung dịch HCl 1M. Hỏi sau khi khí ngừng thoát ra thì bán kính viên bi còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với bán kính viên bi lúc đầu (giả sử viên bị bị mòn đều ở mọi phía)? Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng như sau B1 E1 C1 D1 A
A
A
A
A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
→ (A) + (I) → (H) + (D) ↑ (D) + NaBr (A) Câu 6. Cho 10,00 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 385,40 gam H2O thu được dung dịch A. Lấy 50,00 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 7,175 gam kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H2 và Cl2. Câu 7. Hòa tan HCl vào H2O thu được dung dịch A. Lấy 3 gam dung dịch A cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 4,305 gam kết tủa. a) Tính C% và CM của dung dịch A biết khối lượng riêng của dung dịch A là 1,15 g/ml. b) Tính V khí HCl cần dùng ở đktc để hòa tan trong 1 lít H2O tạo ra dung dịch A? Câu 8.Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại R (có hóa trị n không đổi) cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl a% và thu được 201,1 gam dung dịch A. a) Xác định R. b) Tính a và C% của muối thu được sau phản ứng. Câu 9. Cho 6,72 lít hỗn hợp A gồm H2 và Cl2 phản ứng với nhau, sau phản ứng được hỗn hợp khí B trong đó thể tích sản phẩm chiếm 2/3 thể tích hỗn hợp B và lượng khí H2 giảm đi 50% so với đầu. Cho toàn bộ B vào V ml dung dịch AgNO3 1M vừa đủ thì được m gam kết tủa, thể tích khí ở đktc. a) Tính thể tích từng khí trong hỗn hợp A, B ? b) Tính hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2. Tính V và m ? Câu 10. Hòa tan 2,14 gam một muối clorua vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Cho ½ dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87 gam kết tủa. a) Xác định muối clorua đã dùng. b) Viết các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có): + ñôn chaát A Khí R
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
E2 D2 B2 C2 Biết A là muối halogenua của kim loại kiềm, halogen là chất khí màu vàng lục, nằm cùng chu kì với kim loại kiềm. Hãy bổ túc các phản ứng trong sơ đồ trên. Câu 19. Chodungdịchchứa6,03gamhỗnhợpgồmhaimuốiNaXvàNaY(X,Ylàhainguyêntốcó trongtự nhiên,ở hai chu kì liên tiếpthuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyêntử ZX<ZY)vàodungdịchAgNO3(dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Tính phần trămkhối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
P a g e | 43
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 20. Hòa tan a gam một kim loại M cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl 7,3% và thu được dung dịch trong đó nồng độ muối tạo thành là 12,0493%. Tính a và xác định M. Câu 21 (Chuyên ĐHSP Hà Nội 2017-2018). Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nóng, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch Z gồm các chất tan MnCl2, KCl và HCl dư. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong hỗn hợp X. Câu 22 (TSĐH Khối A-2012).Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Tính phần trăm khối lượng KCl trong hỗn hợp X. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào? A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. Cl2 và O2. D. SO2 và O2.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP C A -L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
Câu2. Cho phản ứng: H2S+ Cl2 + H2O → HCl + H2SO4. Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong phương trình sau khi cân bằng là A. 9. B. 12. C. 18. D. 36. Câu3. Người ta điều chế khí clo bằng cách cho cùng khối lượng từng chất: KMnO4; K2Cr2O7; MnO2; KClO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đặc. Chất tạo ra lượng khí clo lớn nhất là A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. MnO2. D. KClO3. Câu4. Khi mở vòi nước máy nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ; đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của clo mà người ta cho vào để khử trùng nước. Clo được dùng khử trùng nước sinh hoạt là do A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO; chất này có tính oxi hóa mạnh. D. clo có tính khử mạnh. Câu 5. Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với khí clo hoặc axit clohiđric đều cho cùng một loại muối? A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag Câu6. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. Câu 7. Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí clo thu được (đktc) là A. 0,56 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 8.Khí clo được điều chế trong phòng thí nghiệm thường bị lẫn tạp chấtlà khí hiđro clorua và hơinước.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
Đểloạibỏtạpchất,cầndẫnkhíclolầnlượtquacácbìnhrửakhíchứacác dung dịch tương ứnglà A. NaHCO3 và H2SO4đặc. B. HCl đặc và H2SO4đặc. C. H2SO4 đặc và NaCl bãohoà. D. NaCl bão hoà và H2SO4đặc. Câu 9. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dung dịch HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 14,2 lít. B. 4,0 lít. C. 4,2 lít. D. 2,0 lít. Câu 10. Cho 10 gam hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2,016 lít khí (đktc) thoát ra. Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp là A. 50,4%. B. 49,6%. C. 57,6%. D. 42,4%. Câu 11. Cho 20 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1,0 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là A. 54,5 gam. B. 56,5 gam. C. 55,5 gam. D. 57,5 gam. Câu 12. Hòa tan 5,70 gam hỗn hợp muối NaX, NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì kế tiếp nhau; MX< MY) vào nước thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là A.58,95%. B.40,77%. C.41,05%. D. 82,105%
P a g e | 44
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
§15. CACBON VÀ HỢP CHẤT
Kim cương
00
Than chì
Fuleren
C
ẤP
2+
3
10
Dạng thù hình
B
TR ẦN
A. CACBON I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Cacbon có nhiều dạng thù hình mà tiêu biểu là than chì, kim cương và fuleren.
Cấu tạo
A
- Có cấu trúc lớp, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương - Gồm các phân tử C60, C70, tác yếu nên dễ bị tách khỏi …. - Có cấu trúc tinh thể nguyên tử nhau. Ví dụ: Phân tử C60 có cấu điển hình, mỗi nguyên tử cacbon trúc hình cầu rỗng gồm 32 liên kết với 4 nguyên tử cacbon mặt với 60 đỉnh là 60 nguyên lân cận nằm trên các đỉnh của tử cacbon. hình tứ diện đều bằng liên kết cộng hóa trị bền vững. - Tinh thể màu xám đen, có - Tinh thể không màu, trong suốt, Tính chất vật lí ánh kim, dẫn điện dẫn nhiệt không dẫn điện, dẫn nhiệt, cứng tốt nhưng kém kim loại. nhất trong tất cả các chất. II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON 1. Tính hấp phụ - Than gỗ có khả năng giữ lại trên bề mặt của nó các chất khí, hơi, chất tan trong dung dịch. Ta nói than gỗ có tính hấp phụ. - Than gỗ, than xương mớiđiều chế có tính hấp phụ cao gọi làthan hoạt tính; được dùng trong mặt nạ phòng độc; làm trắng đường; … 2. Tính chất hóa học - Cacbon kém hoạt động ở điều kiện thường, khi đun nóng phản ứng được với nhiều chất. a) Với kim loại
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 13. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. Câu 14. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%,thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Câu 15. Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 16. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80. Câu17. Để kết tủa hoàn toàn 200 gam dung dịch AgNO3 8,5% cần phải dùng vừa đủ 125 ml dung dịch HCl a(M). Giá trị của a là A. 0,8. B. 0,125. C. 1,25. D. 1,0. Câu18. Sục khí Cl2 vào dung dịch muối nào sau đây thì có khí thoát ra? A. AgNO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. NaBr. Câu19. Cho 6,5 gam bột Zn tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng bằng A. 79,5 gam. B. 79,3 gam. C. 13,8 gam. D. 13,6 gam. Câu20. Thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và muối clorua là A. dung dịch AgNO3. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch NaOH. D. phenolphthalein.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 45
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 - Cacbon tác dụng với một số kim loại hoạt động tạo cacbua kim loại. 0
t Ví dụ: 3C + 4Al → Al4C3(nhôm cacbua) b) Với phi kim - Cacbon tác dụng với hiđro ở nhiệt độ cao và có xúc tác thích hợp tạo metan. 0
xt , t C + 2H2 → CH4
Ví dụ:
N
0
H Ơ
t → CO2(cacbon đioxit) C + O2 (dư) 0
N
t → 2CO (cacbon monooxit) Nếu thiếu oxi sẽ có phản ứng: CO2+ C c) Với hợp chất 0
U
Y
t C + 4HNO3 (đặc) → CO2+ 4NO2 + 2H2O
Ví dụ:
0
TP .Q
t 3C + 2KClO3 → 3CO2+ 2KCl 0
H
TR ẦN
0
0
C
ẤP
2+
3
10
00
B
xt, t - Than muội được điều chế từ metan: CH4 → C + 2H2 c) Ứng dụng - Kim cương làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt. - Than chì dùng làm điện cực, chế tạo chất bôi trơn, bút chì, … - Than cốc dùng làm chất khử trong công nghiệp luyện kim. - Than gỗ dùng để chế tạo thuốc nổ đen, chất hấp phụ trong mặt nạ phòng độc, … - Than muội dùng làm chất độn trong lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày, … B. HỢP CHẤT CỦA CABON I. CACBON MONOOXIT - Là chất khí không màu, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt và rất độc. - Là oxit trung tính, hoạt động hóa học khi bị đun nóng, là chất khử mạnh (dùng trong công nghiệp). xt Ví dụ: CO + Cl2 → COCl2 (photgen)
A
t 3CO + Fe2O3 → 3CO2+ 2Fe - Trong công nghiệp CO được điều chế bằng cách cho hơi nước đi qua than nung đỏ
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
t C + CuO (đen) → CO2 + Cu (đỏ) 3. Trạng thái tự nhiên - Điều chế - Ứng dụng a) Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên cacbon có trong một số khoáng vật như canxit (CaCO3); magiezit (MgCO3); đolomit (CaCO3.MgCO3). - Dầu mỏ, khí đốt là hỗn hợp của nhiều chất khác nhau có chứa cacbon. - Cacbon có trong các mỏ than (Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Nam, …) b) Điều chế - Kim cương nhân tạo được điều chế bằng cách nung than chì ở 20000C, áp suất 50.000-100.000 atm. - Than gỗ được điều chế bằng cách đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.
10500 C
Í-
H
→ CO (k) + H2 (k) C (r) + H2O (h) ← (Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt, chứa ∼ 44%CO, còn lại là CO2, H2, N2, …) 0
-L
t → - Khí CO còn được sản xuất trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua than nung đỏ: CO2+ C
ÁN
2CO
(Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí lò gas, chứa ∼ 25%CO, còn lại là CO2, N2, …) 0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
H 2SO 4 ñaëc, t - Trong phòng thí nghiệm được điều chế theo phương trình: HCOOH → CO + H2O 2. Cacbon đioxit - CTCT: O=C=O (liên kết C-O phân cực nhưng phân tử CO2 không phân cực). - CO2 là chất khí không màu, tan ít trong nước, khi làm lạnh đột ngột ở -760C bị hóa rắn gọi là “nước đá khô” không bị nóng chảy mà thăng hoa nên dùng tạo môi trường lạnh và khô, giúp bảo quản thực phẩm. - Là một oxit axit, bị một số kim loại mạnh khử ở nhiệt độ cao. 0
t → 2MgO + C (không dùng CO2 dập đám cháy magie hoặc nhôm) Ví dụ: CO2 + 2Mg → CaCl2 + CO2 + H2O - Trong phòng thí nghiệm điều chế bằng phản ứng: CaCO3 + 2HCl - Trong công nghiệp CO2 được tạo ra trong các quá trình đốt cháy, quá trình lên men rượu, ngoài ra trong tự nhiên sinh ra do quá trình hô hấp của cây xanh. - Khí CO2 là nguyên nhân hàng đầu gây ra “hiệu ứng nhà kính”. 3. Axit cacbonic và muối cacbonat
P a g e | 46
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
H Ơ
N
a) Axit cacbonic - Là axit rất yếu và kém bền. - Axit cacbonic tạo được hai loại muối: Muối cacbonat axit và muối cacbonat trung hòa. b) Muối cacbonat - Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước (trừ Li2CO3, NaHCO3 ít tan). - Muối cacbonat axit có tính lưỡng tính, dễ bị phân hủy bởi nhiệt. Ví dụ: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O 0
Đ
ẠO
TP .Q
U
0
1000 C → CaO + CO2 CaCO3 - CaCO3 tinh khiết là chất bột nhẹ, dùng làm chất độn trong cao su, sản xuất bánh kẹo, … - Na2CO3 (sôđa) dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt, … - NaHCO3 dùng trong công nghiệp thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày do dư axit, … BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Viết phương trình hóa học của CO2 với dung dịch NaOH; Ca(OH)2 trong mỗi trường hợp sau: a) n CO2 : n NaOH = 1:1 b) n CO2 : n Ca (OH )2 = 2 :1
Ví dụ:
Y
N
t → Na2CO3 + CO2 + H2O 2NaHCO3 - Muối cacbonat bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
H
TR ẦN
B
00
10
(5)
A
C
ẤP
2+
3
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có thể phảnứng với nhau? Nếu có hãy viết phơơng trình phảnứng minh họa. a) H2SO4 và KHCO3 b) CaCl2 và Na2CO3 c) Ba(OH)2 và K2CO3 d) Ca(OH)2 và NaHCO3 f) KHCO3 và NaHSO4 e) CaCO3 và HCl Câu 7. Nếu hiện tượng xảy ra khi: a) Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong. b) Nhỏ thật từ từ từng giọt tới dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3. c) Đổ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. Câu 8 (HSG Hóa 9 TP Huế 2004-2005).Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho CO2 dư lội chậm qua dung dịch nước vôi trong (Có nhận xét gì về sự biến đổi số mol kết tủa theo số mol CO2 ). Sau đó cho tiếp nước vôi trong vào dung dịch vừa thu được cho đến dư. Câu 9. Nhỏ từ dung dịch X chứa hỗn hợp gồm 0,12 mol Na2CO3 và 0,18 mol NaHCO3 vào dung dịch Y chứa 0,35 mol HCl. Tính thể tích khí CO2 (đkc) thu được khi kết thúc phản ứng. Câu 10.Hấp thụ hết 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Tínhm. Câu 11 (Chuyên Hùng Vương-Phú Thọ 2004-2005). Đốt cháy một lượng khí thiên nhiên chứa 96% CH4 , 2% N2 vµ 2% CO2 (về thể tích);toàn bộ sản phẩm tạo ra cho đi qua bình đựng dung dịch KOH dư thu được 11,04 gam K2CO3. Hãy viết các phương trình phảnứng biết rằng N2 không cháy. Tính thể tích khí thiên nhiên đã dùng(đo ởđiều kiện chuẩn).Nếu toàn bộ sản phẩm cháy tạo thành khi đốt cháy lượng khí thiên nhiên trên dẫn vào 200 ml dung dịch NaOH 0,7M thì dung dịch thu được có những chất nào? Khối lượng bao nhiêu gam? Câu 12 (Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An 2016-2017). Nhiệt phân 12,95 gam một muối hiđrocacbonat của kim loại R (có hóa trị không đổi trong các hợp chất) đến khốilượng không đổi thu được chất rắn A, hỗn hợp B gồm khí và hơi. Hấp thụ hoàn toàn B vào bình đựng dung dịch chứa 0,07 mol Ca(OH)2, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 5,3 gam và đồng thời có 4 gam kết tủa. a) Xác định công thức muối hiđrocacbonat b) Cho toàn bộ chất rắn A ở trên vào 100ml dung dịch H2SO4 0,2M (có khối lượng riêng d =1,2 g/ml). Tính nồngđộ % dung dịch thu được. BÀI TẬPTRẮC NGHIỆM
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Câu 2. Một hỗn hợp khí gồm CO; CO2. Em hãy trình bày phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khíđó. Viết phương trình phảnứng minh họa. Câu 3. Trên bề mặt các hố nước vôi lâu ngày thường có lớp màng chất rắn. Em hãy giải thích hiện tượng này và viết phương trình hóa học. Câu 4. Hãy xácđịnh phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2 dựa vào các số liệu thực nghiệm sau: - Dẫn 16 lít hỗn hợp CO; CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A. - Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khíoxi Các khíđo ở cùngđiều kiện nhiệt độ, áp suất. Câu 5. Thực hiện dãy chuyển hóa sau: (4) (1) (2) (3) (5) (6) → Ca(HCO3)2 CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 ← → CaCl2 → Ca(NO3)2.
P a g e | 47
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
AS
0
t B.3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
A. CO + Cl2 → COCl2. 0
0
A
C
ẤP
2+
3
10
00
B
t t C.3CO + Al2O3 D. CO + ZnO → 2Al + 3CO2. → Zn + CO2. Câu 8.Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO nung nóng. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg, Fe. B. Fe, Cu, Al2O3, MgO. C. FeO, Cu, Al2O3, Mg. D. Fe, Cu, Al, MgO. Câu 9. Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thì hiện tượng thu được sau phản ứng là A. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan. B. Có khí không màu thoát ra, dung dịch trong suốt. C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ, có khí không màu thoát ra. D. Xuất hiện kết tủa trắng xanh, sau đó hóa nâu. Câu 10. Than được dùng làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày là A. than chì. B. than muội. C. than gỗ. D. than cốc. Câu 11. Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp rắn X gồm CuO, MgO đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy A. Y tan một phần và có hiện tượng sủi bọt khí. B. Y tan hết và không có hiện tượng sủi bọt khí. C. Y tan một phần và không có hiện tượng sủi bọt khí. D. Y tan hết và có hiện tượng sủi bọt khí. Câu 12. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn. Câu 13. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2. Câu 14. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15. ChotừtừdungdịchchứaamolHClvàodungdịchchứabmolNa2CO3vàkhuấy đều,thuđượcVlítkhí(ởđktc)vàdungdịchX.KhichodưnướcvôitrongvàodungdịchXthấy có xuất hiện kết tủa. Biểuthức liên hệgiữa V với a, b là A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b). C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b). Câu 16 (Thi thửTHPTQG Quỳ Hợp 2-Nghệ An lần 1-2017). Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 và b mol KAlO2. Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Câu 1. Kim cương, fuleren và than chì là các dạng A. đồng hình của cacbon. B. đồng vị của cacbon. C. thù hình của cacbon. D. đồng phân của cacbon. Câu 2. Cho các chất: O2 (1), CO2 (2), H2 (3), Fe2O3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), H2SO4 đặc (8), HNO3 (9), H2O (10), (11), KMnO4 (12). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A. 12. B. 9. C. 11. D. 10. Câu 3. Cho các chất: O2 (1), NaOH (2), Mg (3), Na2CO3 (4), SiO2 (5), HCl (6), CaO (7), Al (8), ZnO (9), H2O (10), NaHCO3 (11), KMnO4 (12), HNO3 (13), Na2O (14). Cacbon đioxit phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất? A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8. Câu 4. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit. C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng? A. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nên có thể dùng CO2 để dập tắt đám cháy của kim loại Mg. B. Than cốc là loại than không có trong tự nhiên. C.CO2 được sử dụng trong sản xuất nước giải khát có gas; sản xuất sôđa; phân đạm. D. Nước đá khô tạo môi trường lạnh và khô nên được dùng để bảo quản thực phẩm. Câu 6. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện. B. Than chì mềm do có cấu trúc lớp, giữa các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. C. Bề mặt than gỗ có cấu tạo xốp, có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch. D. Phản ứng đốt cháy cacbon tỏa nhiều nhiệt và sản phẩm thu được chỉ có khí cacbonic. Câu 7. Phản ứng nào sau đây được viết không đúng?
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 48
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H Ơ
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
C.200 và 2,75.
D.200,0 và 3,25.
B
TR ẦN
H
B.228,75 và 3,25.
00
§16. SILIC VÀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
A
C
ẤP
2+
3
10
A. SILIC I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Trạng thái tự nhiên Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất (chỉ sau nguyên tốoxi). Trong tự nhiên silic tồn tạiở dạng hợp chất như: Cát (SiO2); cao lanh (Al2O3.2SiO2.2H2O); fenspat (Na2O.Al2O3.6SiO2); …; ngoài ra silic còn có trong cơ thể của động thực vật với lượng rất nhỏ. 2. Tính chất vật lí - Silic có hai dạng thù hình là silic tinh thể và silic vôđịnh hình. Silic tinh thể có cấu trúc giống kim cương, màu xám, nóng chảyở 14200C và có tính bán dẫn (ở nhiệt độ thường dẫnđiện kém nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫnđiện tăng lên). Silic vôđịnh hình là chất bột màu nâu. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Silic là phi kim hoạt động yếu hơn so với cacbon; clo. Silic vôđịnh hình có khả năng phảnứng cao hơn silic tinh thể. Ở nhiệt độ thường silic tác dụng được với flo; tan trong dung dịch kiềm cònở nhiệt độ cao silic tác dụng được với một số kim loại (Ca; Mg; Fe; …), phi kim (O2; S; N2; …) và hợp chất.
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Giá trị của m và x lần lượt là A.228,75 và 3,0.
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
Giá trị của (a – b + x) là A. 0,18. B. 0,15. C. 0,07. D. 0,12. Câu 24. Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau
0
t → SiO2 Si + O2 → SiF4 Si + F2 → Na2SiO3 + 2H2 Si + 2NaOH + H2O
TO
ÁN
Ví dụ:
0
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
t → Mg2Si (đọc là magie silixua) Si + Mg Si + 4HF → SiF4 + 2H2 III. ỨNG DỤNG VÀĐIỀU CHẾ - Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn dùng trong kĩ thuật vô tuyến vàđiện tử. Pin mặt trời chế tạo từ silic có khả năng chuyển năng lượngánh sáng mặt trời thànhđiện năng. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế silic từ bột magie và cát nghiền mịn còn trong công nghiệp người ta dùng than cốc khử silic đioxit ở nhiệt độ cao. 0
t → Si + 2MgO SiO2 + 2Mg 0
t → Si + 2CO SiO2 + 2C B. HỢP CHẤT CỦA SILIC I. SILIC ĐIOXIT
P a g e | 49
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 Silic đioxit tồn tại dạng tinh thể (cát; khoáng vật thạch anh); không tan trong nước; nóng chảyở 17130C. Silic đioxit làoxit axit; tan trong kiềm đặc nóng hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy. 0
t → Na2SiO3 + H2O SiO2 + 2NaOH
Ví dụ:
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t → Na2SiO3 + CO2 SiO2 + Na2CO3 SiO2 tan được trong dung dịch HF; lợi dụngđiều này người ta dùng HF để khắc chữ và hình lên thủy tinh. → SiF4 + 2H2O Ví dụ: SiO2 + 4HF II. AXIT SILIXIC VÀ MUỐI SILICAT 1. Axit slixic Axit silixic là chất rắn dạng keo; khi sấy khô mất nước một phần tạo ra vật liệu xốp gọi là silicagen dùng hútẩm và hấp phụ nhiều chất. Axit silixic làaxit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic (bị CO2 đẩy ra khỏi dung dịch muối). → Na2CO3 + H2SiO3 Na2SiO3 + H2O + CO2 2. Muối silicat Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 gọi làthủy tinh lỏng. Vải hoặc gỗ được tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó bị cháy; ngoài ra thủy tinh lỏng còn dùng chế tạo keo dán thủy tinh và sứ. C. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ SILICAT I. SẢN XUẤT ĐỒ GỐM Được sản xuất chủ yếu từ đất sét và cao lanh. Đồ gốm gồm có gạch, ngói; gạch chịu lửa và sành, sứ. 1. Gạch, ngói - Gạch, ngói thuộc gốm xây dựng. Trộnđất sét với cát rồi nhào với nước thành khối dẻo; sau đó tạo hình, sấy khô rồi nung ở 900-10000C. Sau khi nung gạch ngói có màuđỏ do sắtoxit có trong đất sét. 2. Gạch chịu lửa - Dùng để lót lò cao, lò luyện thép, lò nấu thủy tinh. Gạch chịu lửa gồmgạch đinat vàgạch samôt. 3. Sành, sứ - Đất sét nung ở 1200-13000C thì biến thànhsành. - Sứ là vật liệu cứng, xốp, có màu trắng, gõ kêu. Phối liệu sản xuất sứ gồm cao lanh, fenspat, thạch anh và một sốoxit kim loại. Đồ sứ được nung hai lần; lần đầuở 10000C, sau đó tráng men, trang trí rồi nung lần hai ở 140014500C. - Cơ sở nổi tiếng: Làng gốm Bát Tràng, công ty sứ Hải Dương, … II. SẢN XUẤT XI MĂNG - Xi măng là vật liệu kết dính dùng trong xây dựng; thành phần chính gồm canxi silicat và canxi aluminat. Nguyên liệu sản xuất xi măng gồm đất sét, đá vôi, cát, …. - Xi măng Pooclăng (xi măng thông dụng nhất) được sản xuất bằng cách nghiền nhỏđá vôi, trộn với đất sét, cát, nước và mộtít quặng sắt bằng phương pháp khô hoặc phương pháp ướt, sau đó nung hỗn hợp trong lò quay hoặc lò đứngở 1400-16000C thu đượcclanhke. Để nguội rồi nghiền clanhke với một số chất phụ gia thành bột mịn đượcxi măng.
- Nhà máy: Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Hà Tiên, COSEVCO, … III. SẢN XUẤT THỦY TINH - Thành phần chính của thủy tinh thường (dùng làm chai, lọ, kính, …) là hỗn hợp của natri silicat, canxi silicat và silic đioxit có thành phần gầnđúng viết dưới dạngoxit là Na2O.CaO.6SiO2. Thủy tinh thường được sản xuất bằng cách nấu chảy hỗn hợp gồm cát trắng, đá vôi và sôđa ở 14000C. 0
1400 C → Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2 6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3
P a g e | 50
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9 - Cơ sở nổi tiếng: Nhà máy thủy tinh Hải Phòng, Hà Nội, TPHCM, … BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Phản ứng nào sau đây được viết không đúng? → SiCl4 + 2H2O. → SiF4 + 2H2O. A. SiO2 + 4HCl B.SiO2 + 4HF 0
H TR ẦN B
00
§17. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A
C
ẤP
2+
3
10
I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1. Nguyên tắc sắp xếp Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp dựa trên ba nguyên tắc sau: - Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. - Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột. 2. Cấu tạo bảng tuần hoàn a) Ô nguyên tố - Số thứ tự ô nguyên tố đúng bằng số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Ô nguyên tố cho biết các thông tin như : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, nguyên tử khối trung bình, độ âm điện, … Ví dụ: Ô nguyên tố của hiđro và của nhôm.
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
N
0
t t C.SiO2 + 2C D. SiO2 + 2Mg → Si + 2CO. → Si + 2MgO. Câu 2. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat? A. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). B. Sản xuất xi măng. C. Sản xuất thuỷ tinh. D. Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ. Câu 3. “Thuỷ tinh lỏng” là A. silic đioxit nóng chảy. B. hỗn hợp lỏng của Na2SiO3 và K2SiO3. C. dung dịch bão hoà của axit silixic. D. thạch anh nóng chảy. Câu 4. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. NaOH và CO2. B. CO2 và C. C. SiO2 và NaOH. D. KOH và K2SiO3. Câu 5. Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3. Dãy sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của ba axit đã cho là A. HCl, H2CO3, H2SiO3. B. H2SiO3, H2CO3, HCl C. HCl, H2SiO3, H2CO3. D. H2CO3, H2SiO3, HCl.
BỒ
ID Ư
Ỡ N
b) Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - STT của chu kì bằng số lớp electron. - Mỗi chu kì được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1). Giới thiệu các chu kì Chu kì 1: Gồm 2 nguyên tố là hiđro (H) và heli (He). Chu kì 2:
P a g e | 51
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
BỒ
H
TR ẦN
B
00
10
3
2+
ẤP
C
A
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm liti (Li) có Z = 3 và kết thúc là khí hiếm neon (Ne) có Z = 10. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron). Chu kì 3: Gồm 8 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm natri (Na) có Z = 11 và kết thúc là khí hiếm argon (Ar) có Z = 18. Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 2 có 2 lớp electron, lớp K gồm 2 electron và lớp L (từ 1 đến 8 electron). Nguyên tử của các nguyên tố thuộc chu kì 3 có 3 lớp electron, lớp K gồm 2 electron lớp L gồm 8 electron và lớp M chứa từ 1 đến 8 electron. Cấu hình electron tổng quát: [Ne]3sa3pb (a = 1 → 2; b = 0 → 6) Chu kì 4: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm K ( Z = 19) và kết thúc là khí hiếm Kr (Z = 36). Sự phân bố electron ở chu kì 4 có đặc điểm là chưa phân bố vào phân lớp 3d mà phân bố vào phân lớp 4s trước, sau đó mới điền vào phân lớp 3d từ 1 đến 10 electron cho các nguyên tử của 10 nguyên tố kim loại chuyển tiếp (từ nguyên tố Sc (Z = 21) đến Zn (Z = 30)). Chu kì 5: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Rb ( Z = 37) và kết thúc là khí hiếm Xe (Z = 54). Sự phân bố electron ở chu kì 5 tương tự như chu kì 4. Chu kì 6: Gồm có 18 nguyên tố, bắt đầu là kim loại kiềm Cs ( Z = 55) và kết thúc là khí hiếm Rn (Z = 86). Sự phân bố electron ở chu kì 6 diễn ra phức tạp hơn các chu kì trên. Chu kì 7: Bắt đầu là nguyên tố Fr (Z = 87) và kết thúc là nguyên tố Oganesson (Z = 118). Đây là chu kì vừa mới được hoàn thành cách đây chưa lâu. c) Nhóm nguyên tố - Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. - Nhóm nguyên tố được chia làm hai loại: Nhóm A và nhóm B. - Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron hóa trị bằng nhau và bằng STT của nhóm. - Có 8 nhóm A được đánh số từ IA đến VIIIA, mỗi nhóm là 1 cột. Nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. - Có 8 nhóm B được đánh số từ IB đến VIIIB, mỗi nhóm là 1 cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột. Nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố f. II. SỰ BIẾN ĐỔI CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Các nguyên tử của nguyên tố trong cùng một nhóm A có số electron lớp ngoài cùng (electron hóa trị) bằng nhau. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn sau mỗi chu kì ⇒ tính chất các nguyên tố nhóm A cũng có sự biến đổi tuần hoàn. 2. Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố nhóm B - Gồm các nguyên tố d và nguyên tố f (còn gọi là các kim loại chuyển tiếp). Từ chu kì 4 trở đi, sau khi bão hòa phân lớp ngoài cùng ns2 thì các electron tiếp theo được điền vào phân lớp (n – 1)d nên cấu hình thường có dạng (n – 1)dxns2 (trừ một số ngoại lệ như 24Cr; 29Cu; 47Ag; ...). III. SỰ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 1. Bán kính nguyên tử - Trong một chu kì đi từ trái sang phải, vì số lớp electron bằng nhau song giá trị điện tích hạt nhân tăng nên lực hút giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng ⇒ bán kính nguyên tử giảm. - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới, mặc dù giá trị điện tích hạt nhân tăng song do số lớp electron tăng (chiếm ưu thế hơn) nên bán kính nguyên tử tăng. • Nhận xét: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 3. Độ âm điện - Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. - Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung tăng dần. - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói chung giảm dần.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 52
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
V
III
3 .100 = 17, 65 ⇒ R = 14(N). R +3
10
00
Theo đề: %R (RH3 ) = 82,35% ⇒ %H (RH3 ) = 17, 65% ⇔
B
Oxit cao nhất của R ứng với công thức R 2 O5 ⇒ công thức hợp chất khí với hiđro là R H 3 .
A
C
ẤP
2+
3
V. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. M là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại M và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác,khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro sinh ra chưađến 1,12 lít (đktc). Xác định kim loại M. Câu 2. Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thì thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định công thức hai muối đã cho và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X. Câu 3.Cho x gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với hỗn hợp hai kim loại kali và sắt (lấy dư), sau phản ứng thấy khối lượng chung giảm đi 0,04694x gam. Tính C. Câu 4. Hợp chất Y có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt, hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX2 là 58.Xác định công thức của MX2. Câu 5. Hợp chất Z được cấu tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb, trong đó R chiếm 6,667% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M số hạt nơtron nhiều hơn số hạt proton là 4 còn trong hạt nhân nguyên tử R có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Biết tổng số hạt proton trong Z là 84 hạt và a + b = 4, hãy xác định công thức của Z. Câu 6 (Đề HSG tỉnh Long An 2012). Hòa tan hoàn toàn 13,45 gam hỗn hợp hai muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của cùng một kim loại kiềm M bằng 300 ml dung dịch HCl 1M; sau phản ứng để trung hòa lượng axit dư cần dùng vừa đủ 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M. Tính phần trăm khối lượng của mỗimuối trong hỗn hợp đầu. Câu 7 (Chuyên Hóa Hà Nội 2016-2017). Phân tử A có công thức XYZ (X, Y, Z là ba nguyên tố khác nhau). Tổng số ba loại hạt proton, nơtron, electron trong một phân tử A là 141. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 35; hiệu nguyên tử khối giữa Y và Z gấp 64 lần nguyên tử khối của X; tổng số nguyên tử khối của Y và Z gấp 96 lần nguyên tử khối của X; trong nguyên tử Z có số hạt không mang điện bằng một nửa số hạt mang điện. Tìm công thức của chất A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1.Bảng tuần hoàn được sắp xếp không dựa trên nguyên tắc nào sau đây?
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
• Nhận xét: Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. IV. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính kim loại, tính phi kim a) Sự biến đổi tính chất trong một chu kì - Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. b) Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A - Trong một nhóm A, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. • Nhận xét: Tính kim loại, tính phi kim của nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. 2. Hóa trị các nguyên tố nhóm A Sự biến đổi hóa trị của các nguyên tố nhóm A trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro được biểu diễn qua bảng sau: IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA STT nhóm A Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Hợp chất với oxi (oxit cao nhất) K2O CaO Ga2O3 GeO2 As2O5 SeO3 Br2O7 Hóa trị cao nhất với oxi 1 2 3 4 5 6 7 PH3 H2S HCl SiH4 Hợp chất khí với hiđro AsH3 H2Se HBr GeH4 Hóa trị với hiđro 4 3 2 1 Ví dụ: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R chiếm 82,35%. Tìm nguyên tố R. Giải
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 53
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial
H
TR ẦN
B
00
10
3 2+ ẤP C A
BỒ
ID Ư
Ỡ N
G
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu
Ư N
G
Đ
ẠO
TP .Q
U
Y
N
H Ơ
A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp thành một hàng. C. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron hóa trị được xếp thành một cột. D.Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của số khối A. Câu 2. Cho 0,5 gam kim loại X hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). X là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 3.Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà Rcó hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,074% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của R trong hợp chất RH3 là A. 17,65%. B. 91,176%. C. 8,824%. D. 82,35%. Câu 4. Hòa tan 5,46 gam kim loại kiềm X vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 5,32 gam. X là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 5. Cho 23 gam Na vào378 gam nước thu được dung dịch X có nồng độ phần trăm là A.8%. B.10%. C.12%. D. 16%. Câu 6. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Trong hợp chất của R với hiđro thì thành phần khối lượng của R là 82,35%. Nguyên tố R là A. N. B. P. C. As. D. Cl. Câu 7.Hoàtan1,44gammộtkimloạiX hóa trị IItrong150mldungdịchH2SO40,5M.Đểtrunghoàaxitdư trongdungdịchthuđược,phảidùnghết30mldungdịchNaOH1M.KimloạiXlà A.Ba. B.Ca. C.Mg. D. Be. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 6,78 gam hỗn hợp X chứa muối cacbonat của hai kim loại liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3% thì thu được dung dịch Y và có 1,68 lít khí (đktc) thoát ra. Khối lượng muối clorua thu được khi làm khan Y là A. 7,605 gam. B. 7,89 gam. C. 7,92 gam. D. 4,8675 gam. Câu 9. Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tử ứng với công thức RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là A. Si. B. S. C. C. D. Se. Câu 10. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.
N
www.twitter.com/daykemquynhon www.facebook.com/daykem.quynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn www.daykemquynhon.blogspot.com HỆ THỐNG LÝ THUYẾT & BÀI TẬP DÙNG BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO HÓA HỌC9
P a g e | 54
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial