KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHO CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Page 1

GIÁO ÁN KHOA HỌC CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

vectorstock.com/18388254

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHO CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO – VẬT LÝ – HÓA HỌC – SINH HỌC – NĂM HỌC 2021–2022 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


KHBD KHTN LỚP 6 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO CHỦ ĐỀ: CÁC PHÉP ĐO Thời lượng: 8 tiết

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC MÃ HÓA Phẩm chất, năng lực

YCCĐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT STT

Dạng mã hóa

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Nhận thức KHTN

– Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng.

(1)

KHTN.1.1

– Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian.

(2)

KHTN.1.1

– Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó

(3)

KHTN.1.7

– Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.

(4)

KHTN.1.2

– Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.

(5)

KHTN.1.2


– Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

(6)

KHTN.1.6

– Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản.

(7)

KHTN.1. 2

(8)

KHTN.2.4

(9)

KHTN.2.4

Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập

(10)

TC.1.1

Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.

(11)

GQ.1

Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.

(12)

GQ.4

– Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng Tìm hiểu tự thao tác, không yêu cầu tìm sai số). nhiên – Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ

Giải quyết vấn đề

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU


Có ý thức báo cáo các kết quả đã thu thập chính xác, khách quan để chứng minh hoặc phủ nhận giả thuyết đã đặt ra.

(13)

TT.1

Tự giác hoàn thành công việc thu thập các dữ liệu bản thân được phân công, phối hợp Trách nhiệm với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

(14)

TN.3.1

Trung thực

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học

Hoạt động1: Đặt vấn đề

Hoạt động 2: Đo chiều dài

Giáo viên

Học sinh

- Bàn học sinh - Tham khảo sách … - 1 quả cân được che khối - Bình chứa sẵn nước lượng nóng, lạnh - 1 đồng hồ bấm giây - 2 cốc đựng nước nóng, lạnh - Bộ thước đo chiều dài, - Bộ thước đo chiều dài thước Lazer - Phiếu học tập 1, giấy A0

- Cân đồng hồ Hoạt động 3: Đo khối - Cân đồng hồ, cân bỏ - Một số vật cần cân lượng túi, cân điện tử,… - Phiếu học tập 2 Hoạt động 4: Đo thời gian

- Đồng hồ bấm giây - Điện thoại

-

Đồng hồ bấm giây Điện thoại Đồng hồ đeo tay Phiếu học tập 3

Hoạt động 5: Tìm hiểu về - Các loại nhiệt kế - Nhiệt kế y tế (Nhiệt kế điện tử, nhiệt - Nhiệt kế phòng thí nghiệm nhiệt độ và thang nhiệt độ kế màu,…) - Nhiệt kế treo tường


Hoạt động 6: Thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế - Các loại nhiệt kế (Nhiệt kế điện tử, nhiệt kế màu,…)

-

Nhiệt kế y tế Nhiệt kế phòng thí nghiệm Nhiệt kế treo tường Giá đỡ Cốc chịu nhiệt Phiếu học tập 4

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. Hoạt động học (dự kiến thời gian) Hoạt động 1: Đặt vấn đề (35 phút) Hoạt động 2: Đo chiều dài

Phương án đánh giá

Mục tiêu

STT

(1) (7)

Mã hoá

Nội dung dạy học trọng tâm

PP, KTDH chủ đạo

KHTN.1.1 Giác quan của KHTN.1.2 chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài, khối lượng, thời gian và nhiệt độ.

- PPDH trực quan

(2) KHTN.1.1 - Cách đo, đơn vị (3) KHTN.1.7 đo và dụng cụ (8) KHTN.2.4 thường dùng để (10) TC.1.1 đo chiều dài. (11) GQ.1

- PPDH trực quan

Phương Công cụ pháp

Câu - Câu trả lời của hỏi HS - KTDH: - Mức Khăn trải độ tham bàn gia hoạt động của HS - Câu trả -Bảng lời của kiểm HS -KTDH: - Mức Khăn trải độ tham


(65 phút)

Hoạt động 3: Đo khối lượng (65 phút)

(13)

TT.1

các gia hoạt - Một số thao tác bàn, sai khi đo và nêu mảnh ghép động được cách khắc của HS phục một số thao - Phiếu tác sai đó. học tập - Tầm quan trọng của HS của việc ước - Thao lượng trước khi tác thực đo chiều dài. hành của - Thực hành: Đo HS được chiều dài bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

(2) KHTN.1.1 - Cách đo, đơn vị (3) KHTN.1.7 đo và dụng cụ (8) KHTN.2.4 thường dùng để (10) TC.1.1 đo khối lượng. (11) GQ.1 - Một số thao tác (13) TT.1 sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo khối lượng. - Thực hành: Đo được khối lượng

- Câu trả -Bảng lời của kiểm HS - KTDH: - Mức KWL độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS

- PPDH trực quan


bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

Hoạt động 4: Đo thời gian (65 phút)

(2) KHTN.1.1 - Cách đo, đơn vị (3) KHTN.1.7 đo và dụng cụ (8) KHTN.2.4 thường dùng để (10) TC.1.1 đo thời gian. (11) GQ.1 - Một số thao tác (13) TT.1 sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó.

- PPDH trực quan - KTDH: KWL

- Tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo thời gian. – Thực hành: Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số).

(4) KHTN.1.2 - Cách đo, đơn vị Hoạt (5) KHTN.1.2 đo và dụng cụ động 5: Tìm (6) KHTN.1.6 thường dùng để TC.1.1 đo nhiệt độ. hiểu (10) (11) GQ.1 về

- PPDH trực quan - KTDH: KWL

- Câu trả -Rubric lời của HS - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS

- Câu trả -Bảng lời của kiểm HS - Mức độ tham


nhiệt độ và thang nhiệt độ (65 phút)

- Cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng, sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ.

gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS

- Những thông tin cơ bản về cảm biến hồng ngoại (nhiệt kế hồng ngoại đo trán), nhiệt kế điện tử.

Hoạt động 6: Thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế (65 phút)

(9) KHTN.2.4 - Tầm quan trọng - PPDH của việc ước trực quan (14) TT.1 lượng trước khi - KTDH: đo nhiệt độ. Các mảnh - Các bước để đo ghép nhiệt độ của người bằng nhiệt kế y tế và nhiệt kế hồng ngoại. - Các bước để đo nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế và nhiệt kế hồng ngoại. - Một số thao tác sai khi đo và nêu

- Câu trả -Rubric lời của HS - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS


được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Thực hành: Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). B. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề 1. Mục tiêu: KHTN.1.1; KHTN.1.2 2. Tổ chức hoạt động: - PPDH trực quan - KTDH: Khăn trải bàn  Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - 1 quả cân được che khối lượng - 1 đồng hồ bấm giây 2 cốc đựng nước nóng, lạnh • Phiếu học tập  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV đưa ra các vd yc hs dự đoán các phép đo  HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: • Nhận giấy A0 cho các nhóm.


• Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ: - HS dự đoán kết quả  Kết luận : - GV cho hs quan sát kết quả đo thực tế từ đó hướng dẫn vào bài Trong thực tế giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. Vậy muốn nhận định chính xác hơn ta có thể sử dụng các phép đo. 3. Dự kiến sản phẩm: - Phiếu học tập của hs 4. phương án đánh giá : - Quan sát - Kết quả phiếu học tập - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Công cụ: Câu hỏi Hoạt động 2: Đo chiều dài (55 phút) 1. Mục tiêu: KHTN.1.1; KHTN.1.7; KHTN.2.4; TC.1.1; GQ.1; TT.1 2. Tổ chức hoạt động: Sử dụng PPDH trực quan; KTDH Khăn trải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh  Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. • Phiếu học tập, giấy A0, bộ thước đo chiều dài.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: • HS tìm hiểu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài. • HS đề xuất cách đo chiều dài bằng bộ thước đo chiều dài.


• Thực hành đo chiều dài bằng thước.  HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: • Nhận giấy A0 cho các nhóm. • Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đơn vị đo chiều dài.  Dùng bộ thước đo chiều dài được cung cấp hoặc thước đo chiều dài kết hợp với hiểu biết của bản thân, liệt kê các đơn vị đo chiều dài đã biết theo cá nhân và tập hợp thành danh sách các đơn vị đo chiều dài của nhóm. Sau khi HS hoàn thành sản phẩm của nhóm, treo lên tường  HS cả lớp lựa chọn đơn vị đo chiều dài chính thức của Việt Nam. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu dụng cụ đo chiều dài.  Nhận dụng cụ đo dành riêng cho nhóm chuyên gia từ GV, xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo chiều dài đặc trưng của mỗi nhóm.  Sau đó, hình thành nhóm mảnh ghép sao cho mỗi nhóm mới đều có thành viên của từng nhóm cũ. HS trong nhóm mảnh ghép sẽ thảo luận và thống nhất phương án xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo chiều dài. Nhiệm vụ 3: Đề xuất cách đo chiều dài từ bộ thước đo độ dài.  Phát cho các nhóm cùng một loại thước đo chiều dài và ba đối tượng chiều dài khác nhau để đo. Sau khi đo, các nhóm ghi kết quả lên phiếu học tập. Thông qua phiếu học tập, các nhóm chỉ ra một số thao tác sai khi đo, nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó và kết luận về các bước đo chiều dài. Nhiệm vụ 4: Thực hành đo chiều dài.  Thực hành đo chiều dài bằng thước với vật mẫu là cạnh của các dụng cụ học tập, đồ dùng dạy học trong lớp.


Sản phẩm học tập: Phiếu học tập: Đo chiều dài 1/ Đơn vị đo chiều dài chính thức của nước ta là: .................................................................................... ................................................................................................................................................................... 2/ Dụng cụ đo chiều dài thường dùng: ...................................................................................................... ................................................................................................................................................................... 3/ Các bước đo chiều dài: Bước 1: Ước lượng ………………… cần đo. Bước 2: Chọn thước có ………………… và ………………… thích hợp. Bước 3: Đặt thước ………………… chiều dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng vạch 0 của thước. Em hãy khoanh tròn trường hợp vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài.

Bước 4: Đặt mắt nhìn theo hướng ………………… với cạnh thước ở đầu kia của vật.

Em hãy khoanh tròn trường hợp vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọckết quả đo.

Emvàhãy tương Bước 5: Đọc ghighi kếtkết quảquả đo đo theo vạchứng. chia ………………… với đầu kia của vật.

a) l1 = ………………… b) l2 = ………………… c) l1 = …………………


4. Phương án đánh giá: Đánh giá dựa vào: - Câu trả lời của HS - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

Kết quả Câu hỏi đánh giá Có

Không

KHTN.1.2 Nêu được tên của dụng cụ đo nhiệt độ. Mô tả sơ lược cấu tạo của nhiệt kế. Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số nhiệt kế. TC.1.1

Có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao? Có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm?

TT.1

Kết quả có đúng không?

Hoạt động 3: Đo khối lượng (55 phút) 1. Mục tiêu: KHTN.1.1; KHTN.1.7; KHTN.2.4; TC.1.1; GQ.1; TT.1 2. Tổ chức hoạt động: Sử dụng PPDH trực quan; KTDH Khăn trải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh.  Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. • Phiếu học tập, giấy A0, cân đo khối lượng.


 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: • HS tìm hiểu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng. • HS đề xuất cách đo khối lượng bằng cân. • Thực hành đo khối lượng bằng cân.  HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: • Nhận giấy A0 cho các nhóm. • Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đơn vị đo khối lượng.  Dùng cân được cung cấp hoặc kết hợp với hiểu biết của bản thân, liệt kê các đơn vị đo khối lượng đã biết theo cá nhân và tập hợp thành danh sách các đơn vị đo khối lượng của nhóm. Sau khi HS hoàn thành sản phẩm của nhóm, treo lên tường.  HS cả lớp lựa chọn đơn vị đo khối lượng chính thức của Việt Nam. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu dụng cụ đo khối lượng.  Nhận dụng cụ đo dành riêng cho nhóm chuyên gia từ GV, xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo khối lượng đặc trưng của mỗi nhóm.  Sau đó, hình thành nhóm mảnh ghép sao cho mỗi nhóm mới đều có thành viên của từng nhóm cũ. HS trong nhóm mảnh ghép sẽ thảo luận và thống nhất phương án xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo khối lượng. Nhiệm vụ 3: Đề xuất cách đo khối lượng bằng cân  Phát cho các nhóm cùng một loại cân và ba đối tượng cần đo khối lượng khác nhau để đo. Sau khi đo, các nhóm ghi kết quả lên phiếu học tập. Thông qua phiếu học tập, các nhóm chỉ ra một số thao tác sai khi đo, nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó và kết luận về các bước đo khối lượng.


Nhiệm vụ 4: Thực hành đo khối lượng.  Thực hành đo khối lượng bằng cân với vật mẫu là các dụng cụ học tập, đồ dùng dạy học trong lớp: hộp bút, bình nước, ….. 3. Sản phẩm học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: ĐO KHỐI LƯỢNG Họ và tên: ………………………………………………Lớp: ………..

1. Đơn vị đo khối lượng chính thức của nước ta là: ………………………. 2. Dụng cụ đo khối lượng là:………………………………………………….. 3. Cân đồng hồ GHĐ: …………………………………………………………………………… ĐCNN: ………………………………………………………………………… 4. Nêu tên các loại cân dưới đây và cho biết em đã sử dụng loại cân nào, dùng trong trường hợp nào?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 1. Nêu các bước đo khối lượng bằng cân:


……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2. Kết quả đo khối lượng: Hộp bút: …………………………………………………………………………… Chai nước: ………………………………………………………………………… Hòn đá: …………………………………………………………………………… 4. Phương án đánh giá: Đánh giá dựa vào: - Câu trả lời của HS - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

Kết quả Câu hỏi đánh giá Có

KHTN.1.2 Nêu được tên của dụng cụ đo khối lượng . Mô tả sơ lược cấu tạo của cân đồng hồ. Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số cân đồng hồ TC.1.1

Có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao? Có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm?

Không


TT.1

Kết quả có đúng không?

Hoạt động 4: Đo thời gian (55 phút) 1. Mục tiêu: KHTN.1.1; KHTN.1.2; KHTN.2.4; TC.1.1; GQ.1; TT.1 2. Tổ chức hoạt động: Sử dụng PPDH trực quan; KTDH Khăn trải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh.  Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. • Phiếu học tập, giấy A0, bộ dụng cụ đo thời gian.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: • HS tìm hiểu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo thời gian. • HS đề xuất cách đo thời bằng đồng hồ bấm giây, điện thoại. • Thực hành đo thời gian bằng đồng hồ bấm giây..

 HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: • Nhận giấy A0 cho các nhóm. • Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu đơn vị đo thời gian.  Dùng bộ dụng cụ đo thời gian được cung cấp như điện tử hiện số, đồng hồ dùng kim, đồng hồ quả lắc….quan sát các dụng cụ đo thời gian nêu lên các đơn vị đo thời gian. Sau khi HS hoàn thành sản phẩm của nhóm, treo lên tường

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu dụng cụ đo thời gian.


 Nhận dụng cụ đo dành riêng cho nhóm từ giáo viên, có thể là đồng hồ bấm giây, đồng hồ để bàn, điện thoại hay đồng hồ quả lắc….  Sau đó, hình thành nhóm mảnh ghép sao cho mỗi nhóm mới đều có thành viên của từng nhóm cũ. HS trong nhóm mảnh ghép sẽ thảo luận và thống nhất phương pháp đo thời gian từ dụng cụ đo được nhận.

Nhiệm vụ 3: Đề xuất cách đo thời gian với đồng hồ bấm giây.  Phát cho các nhóm cùng một loại đồng hồ đo thời gian và cho mỗi nhóm đo thời gian của các chuyển động khác nhau: + Chuyển động của hs từ đầu lớp đến cuối lớp. +Chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 1 met. +Chuyển động của viên phấn thả rơi từ độ cao 2 met. Sau khi đo, các nhóm ghi kết quả lên phiếu học tập. Thông qua phiếu học tập, các nhóm chỉ ra một số thao tác sai khi đo, nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó và kết luận về các bước đo chiều dài. Nhiệm vụ 4: Thực hành đo thời gian Các bước tiến hành đo: + Bước 1: Ước lượng thời gian cần đi. + Bước 2: Chọn đồng hồ đo. + Bước 3: Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến đích chính xác. + Bước 4: Nhìn và đọc kết quả đo đúng kỹ thuật.


3. Sản phẩm học tập: 4. Phương án đánh giá: Phiếu học tập: Đo thời gian 1/ Đơn vị đo thời gian thường dùng ở nước ta là:………………………………………………... 2/ Dụng cụ đo thời gian thường dùng: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. 3/ Các bước đo chiều dài: Bước 1: Ước lượng ………………… cần đo. Bước 2: Chọn ……………phù hợp Bước 3: Bấm thời gian xuất phát và thời gian đến ………….. Bước 4: Nhìn và đọc kết quả đo……………… Em hãy ghi kết quả đo tương ứng.

= ………………… Bước 5: Đọc và ghia.kếtt1quả đo theo vạch chia ………………… với đầu kia của vật. b. t2 = ………………… c. t3 = …………………

Đánh giá dựa vào: - Câu trả lời của HS - Mức độ tham gia hoạt động của HS - Phiếu học tập của HS - Thao tác thực hành của HS - Công cụ: Rubric RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 3

Mức 2

Mức 1


Hoàn thành các nội Hoàn thành đúng tất dung trong phiếu học cả nội dung phiếu học tập (3/3 nội dung) tập -Trình bày đủ các bước đo chiều dài

Hoàn thành đúng 2/3 Hoàn thành đúng 1/3 nội nội dung phiếu học tậP dung phiếu học tập -Trình bày đủ các -Trình bày chưa đủ các bước đo chiều dài bước đo chiều dài

Hoạt động 5: Đo nhiệt độ Đặt vấn đề: 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: Hình ảnh minh hoạ. * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Trình chiếu hình ảnh. - ?: Làm thế nào để biết chính xác Vinh có bị sốt không? * Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập: - Quan sát hình ảnh minh hoạ. - Trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu về nhiệt độ, nhiệt kế (15 phút) 1. Mục tiêu:1.KHTN.1.2, 7.KHTN.2.2, 10.TC.1.1, 12.TT.1. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chuẩn bị 3 cốc nước có nhiệt độ khác nhau (lạnh, thường, ấm). - Phiếu học tập 1.


* Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành cảm nhận nhiệt độ của các cốc nước.

- Để biết chính xác nhiệt độ của vật thì cần sử dụng nhiệt kế. - Giới thiệu sơ lược về cấu tạo của nhiệt kế, một số loại nhiệt kế thông dụng.

- Nhiệt kế hoạt động dựa vào hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng trong nhiệt kế. * Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:


- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. * Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: - Báo cáo cảm nhận sau khi tiến hành thí nghiệm. - Quan sát và tìm hiểu cấu tạo của nhiệt kế. - Xác định GHĐ và ĐCNN của một số loại nhiệt kế. - Hoàn thành phiếu học tập 1: Phiếu học tập 1 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Dụng cụ được sử dụng để đo nhhiệt độ là ........................................... - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng .............................................. - GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế y tế: ....................................................... - GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế rượu: ...................................................... 3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá: - Quan sát - Đánh giá mức độ hoạt động của hs - Đánh giá thông qua sản phẩm học tập – phiếu học tập - Công cụ: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

Kết quả Câu hỏi đánh giá

KHTN.1.2 Nêu được tên của dụng cụ đo nhiệt độ.

Không


Mô tả sơ lược cấu tạo củanhiệt kế. Xác định được GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế TC.1.1

Có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao? Có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm?

TT.1

Kết quả có đúng không?

Hoạt động 6 .Thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế (30 phút) 1. Mục tiêu: 9.KHTN.3.2, 5.KHTN.2.2, 8.KHTN.3.2, 11.GTHT.1.4, 12.TT.1. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Một số loại nhiệt kế. - Mỗi nhóm: 1 cốc nước lạnh, 1 cốc nước ấm. - Phiếu học tập số 2. - Phiếu đánh giá hoạt động cá nhân. - Phiếu đánh giá hoạt động nhóm. * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. - Hướng dẫn các bước tiến hành đo nhiệt độ của các cốc nước. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Tiến hành đo nhiệt độ của 2 cốc nước theo các bước mà giáo viên đã hướng dẫn. - Ghi chép kết quả đo được vào phiếu kết quả:


* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiện vụ học tập: - Đại diện các nhóm học sinh báo cáo lại kết quả đo được. - Thực hiện phiếu học tập số 3: Phiếu học tập 3 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn đo nhiệt độ, ta cần tuân thủ theo các bước sau: - Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo. - Bước 2: Chọn nhiệt kế có……………và………………phù hợp. - Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế trước khi đo. - Bước 4: Thực hiện phép đo…………………… của 2 cốc nước. - Bước 5: …………………… và …………………… kết quả đo. 3. Sản phẩm học tập: - Bảng kết quả đo nhiệt độ. - Phiếu học tập 3. 4. Phương án đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập (thông qua các sản phẩm học tập-phiếu học tập 2) chính là đánh giá các phiếu học tập thu được thông qua hoạt động thực hành của các nhóm. Vận dụng (30 phút)


1. Mục tiêu:6.KHTN.2.4, 7.KHTN.2.2, 10.TC.1.1, 11.GTHT.1.4, 12.TT.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Phiếu học tập 4. * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập 3. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Hoàn thành phiếu học tập 4: Phiếu học tập 4 Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi: 1. Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35oC đến 42oC? ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………..… ……….. …………………………………………………………………………..… ……….. 2. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất. 3. Bảng ghi tên nhiệt kế và thang đo của chúng:


Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Y tế

Từ 35oC đến 42oC

Rượu

Từ -30oC 60oC

đến

Thuỷ ngân

Từ -10oC 110oC

đến

Lựa chọn loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của: a. Cơ thể người: ……………………………………………………………… b. Nước sôi: …………………………………………………………………... c. Không khí trong phòng: …………………………………………………… 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập 4. 4. Phương án đánh giá - Dựa trên câu trả lởi trong phiếu học tập 2,3,4 Phiếu học tập 2 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Dụng cụ được sử dụng để đo nhhiệt độ là ........................................... - Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng .............................................. - GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế y tế: .......................................................


- GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế rượu: ......................................................

Phiếu học tập 3 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Muốn đo nhiệt độ, ta cần tuân thủ theo các bước sau: - Bước 1: Ước lượng nhiệt độ của vật cần đo. - Bước 2: Chọn nhiệt kế có……………………và……………………phù hợp. - Bước 3: Hiệu chỉnh nhiệt kế trước khi đo. - Bước 4: Thực hiện phép đo…………………… của 2 cốc nước. - Bước 5: …………………… và …………………… kết quả đo.

Phiếu học tập 4 Nhiệm vụ: Trả lời các câu hỏi: 1. Tại sao bảng chia nhiệt độ của nhiệt kế thuỷ ngân thường ghi nhiệt độ từ 35oC đến 42oC? ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………..… ………..…………………………………………………………………… 2. Nguyên tắc nào dưới đây được sử dụng để chế tạo nhiệt kế thường dùng? A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.


C. Thay đổi màu sắc của một vật theo nhiệt độ. D. Hiện tượng nóng chảy của các chất. 3. Bảng ghi tên nhiệt kế và thang đo của chúng: Loại nhiệt kế

Thang nhiệt độ

Y tế

Từ 35oC đến 42oC

Rượu

Từ -30oC 60oC

đến

Thuỷ ngân

Từ -10oC 110oC

đến

Lựa chọn loại nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của: a. Cơ thể người: ……………………………………………………………… b. Nước sôi: …………………………………………………………………... c. Không khí trong phòng: ……………………………………………………

Bảng kết quả đo: Nhiệt Đối độ tượng ước cần đo lượng (oC)

Chọn dụng cụ đo nhiệt độ Tên dụng cụ đo

GHĐ

ĐCNN

Kết quả đo (oC) Lần 1:

Lần 2:

Lần 3:

t1

t2

t3


Cốc 1 Cốc 2 - Công cụ: rubric RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 3

Mức 2

Mức 1

Hoàn thành các nội Hoàn thành đúng tất Hoàn thành đúng Hoàn thành đúng 1/3 dung trong phiếu học cả nội dung phiếu học 2/3nội dung phiếu học nội dung phiếu học tập tập (3/3 nội dung) tập tập HỒ SƠ HỌC TẬP I.NỘI DUNG 1: Đo chiều dài 2: Đo khối lượng 3: Đo thời gian 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và thang nhiệt độ 5: Thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế II. HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập


KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ CUỘC SỐNG NỘI DUNG: NĂNG LƯỢNG - BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG (Thời lượng: 10 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá

1. Năng lực KHTN

Nhận thức khoa học tự nhiên

Tìm hiểu tự nhiên

Lấy được ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Lấy được ví dụ về 1 số loại năng lượng tái tạo thông dụng. Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Lấy được ví dụ minh họa về định luật bảo toàn năng lượng. Nêu được sự truyền năng lượng trong 1 số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. Nêu được định luật bảo toàn năng lượng. Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. Phân loại được các dạng năng lượng theo tiêu chí Phân tích thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm, đưa ra đặc trưng của năng lượng. Phân tích vấn đề sự chuyển hóa năng lượng.

(1)

1.KHTN.1.2

(2)

2.KHTN.1.2

(3)

3.KHTN.1.2

(4)

4.KHTN.1.2

(5)

5.KHTN.1.2

(6)

6.KHTN.1.2

(7)

7.KHTN.1.2

(8)

8.KHTN.1.2

(9) (10)

9.KHTN.1.3 10.KHTN.2.1

(11)

11.KHTN.2.1


Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày. Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống

(12)

12.KHTN.3.2

(13)

13.KHTN.3.1

(13)

13.TC.1.1

(14)

14.GTHT.1.4

(15)

15.CC.1

2. Năng lực chung Tự chủ tự học Giao tiếp và hợp tác

Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày, báo cáo.

3. Phẩm chất chủ yếu Chăm chỉ Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Hoạt động 2. Tìm hiểu các dạng năng lượng (40 phút) Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc trưng của năng lượng (85 phút) Hoạt động 4. Tìm hiểu về nhiên liệu và năng lượng tái tạo (40 phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu hiểu sự truyền năng lượng giữa các vật – Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng – Định luật bảo toàn năng lượng. (90 phút) Hoạt động 6. Tìm hiểu năng lượng hao phí (45 phút)

Giáo viên

Học sinh

- Hình ảnh, video clip - Các hình ảnh, video - Phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm, video - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video - Phiếu học tập

- Máy chiếu - Hình 51.1, 51.2, 51.3, 51.4 - Phiếu học tập - Video : TN bảo toàn năng lượng - Máy chiếu - Hình 51.5, 51.6, 51.7, 51.8 - Phiếu học tập

Bảng báo cáo Bảng báo cáo

Bảng báo cáo


Hoạt động 7. Tìm hiểu về các hoạt động sử dụng năng lượng và các biện pháp tiết kiệm năng lượng – Sự cần thiết phải tiết kiệm năng lượng (45 phút) Hoạt động 8. Vận dụng (90 phút)

- Máy chiếu - Hình 51.9 - Phiếu học tập - Video : Sự cần thiết phải tiết kiệm năng lượng - SĐTD - Bài tập

Hoàn thành SĐTD

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng Hoạt STT hoặc dạng mã động học hóa đối với YCCĐ) (thời gian) (STT) Mã hóa

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Trình bày được Kiến thức liên quan - Dạy học trực Hoạt động 1. những kiến thức liên đến năng lượng quan. Đặt vấn đề quan năng lương, các - Kỹ thuật (5 phút) dạng năng lượng KWL/KWLH

Phương án đánh giá Phương án Hỏi đáp

Công cụ Câu hỏi

Viết

Phiếu học tập số 1

trong cuộc sống Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học Hoạt động 2. Tìm hiểu

(13) (15)

13.TC.1.1 Các dạng năng lượng - Dạy học trực 15.CC1 trong cuộc sống. quan: sử dụng các hỉnh ảnh.


các dạng năng lượng (85 phút)

Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc trưng của năng lượng (45 phút)

- Kỹ thuật: động não - công não (9)

9.KHTN. 1.3

Phân loại các dạng - Dạy học trực năng lượng theo tiêu quan chí - Kỹ thuật: động não - công não.

(1)

1.KHTN. 1.2

Tìm hiểu đặc trưng - Dạy học hợp tác Sản của năng lượng - Kỹ thuật động phẩm não - công não học tập

(10) (13)

10.KHTN .2.1

(14)

13.TC.1.1

Viết

Bảng kiểm, Phiế u học tập số 2 Rubric

14.GTHT. 1.4 Hoạt động 4. Tìm hiểu nhiên liệu và năng lượng tái tạo (45 phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu hiểu về bảo toàn năng lượng (90 phút) Hoạt động 6. Tìm hiểu năng lượng hao phí trong sử dụng

(2) (8)

2.KHTN. 1.2 8.KHTN. 1.2

(3) (4) (5) (6) (7)

3.KHTN. 1.2 4.KHTN. 1.2 5.KHTN. 1.2 6.KHTN. 1.2 7.KHTN. 1.2

- Nhiên liệu là gì - Năng lượng tái tạo là gì?

- Dạy học khám phá - Kỹ thuật: Động não – Công não

Sản phầm học tập

Thang đánh giá

- Sự truyền năng lựng giữa các vật - Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng - Định luật bảo toàn năng lượng

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: các mảnh ghép

Quan sát Viết

Phiếu học tập 5,6,7

Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: Kỹ thuật: khăn trải bàn

Sản phẩm học tập

Câu hỏi


(45 phút) Hoạt động 7. Tìm hiểu về tiết kiệm năng lượng (45 phút) Hoạt động 8. Vận dụng (90 phút)

(12)

12.KHTN Đề xuất được biện .3.2 pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.

(13)

13.KHTN Vận dụng kiến thức .3.1 giải thích hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và đời sống

- Dạy học trực quan. - Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm.

Viết và - Phiếu sản phẩm học tập học tập. 8Thang

Viết

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV phát cho mỗi bạn một phiếu KWL * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Đặt câu hỏi vấn đề: + HS đã biết được những gì về năng lượng + HS đã nghe năng lượng trong những trường hợp nào? + HS muốn biết thêm những gì từ bài năng lượng này? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hoàn thành phiếu KWL 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi: - Hằng ngày để hoạt động thì cơ thể cần yếu tố gì? - Năng lượng được cung cấp từ đâu? - Năng lượng dùng trong những trường hợp nào? - Kể tên một số dạng năng lượng mà em biết? Hoạt động 2. Tìm hiểu các dạng năng lượng (85 phút) 1. Mục tiêu: 13.TC.1.1; 15.TT.1; 9.KHTN.1.3 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Chuẩn bị một số tranh ảnh: người chuyển động và đồ dùng học tập: lò xo. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - HS quan sát các hình ảnh, nhận biết hình ảnh này ứng với dạng năng lượng. - Các nhóm thực hành phân tích hình ảnh và ghép với dạng năng lượng.


- Lấy thêm ví dụ về từng dạng năng lượng. - Tham khảo tài liệu tìm hiểu có bao nhiêu tiêu chí phân loại dạng năng lượng. - Phân loại các dạng năng lượng theo tiêu chí. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS nhắc lại các dạng năng lượng. - Mỗi nhóm học sinh quan sát tranh ảnh, phân tích nội dung của ảnh. - Mỗi nhóm thực hiện thí nghiệm với lò xo, phân tích lò xo biến dạng gây ra tác dụng gì. - HS đọc thông tin và bổ sung các dạng năng lượng mà em chưa biết. - Mỗi nhóm tiến hành ghép tranh ảnh với nội dung dạng năng lượng phù hợp. - Nhóm thảo luận bổ sung ví dụ về từng dạng năng lượng. - Mỗi nhóm HS thực hiện nhiệm vụ đọc và tìm các tiêu chí phân loại dạng năng lượng. - Hoàn thành phiếu học tập * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các dạng năng lượng: Động năng, thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, quang năng, nhiệt năng, điện năng, hóa năng, - Hình ảnh phù hợp với từng dạng năng lượng - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Phiếu học tập 1 Nhiệm vụ: Phân tích các dạng năng lượng Hình 1: Động năng Ví dụ: xe chạy trên đường………..

Hình 2:

Thế năng trọng Máy bay bay trên trời trường

Hình 3:

Thế năng đàn hồi Cung tên đang giương

Hình 4:

Quang năng

………….


Hình 5:

Nhiệt năng

………..

Hình 6:

Điện năng

…………

Hình 7:

Hóa năng

- Các nhóm so sánh kết quả, hoàn thành phiếu học tập các tiêu chí phân loại năng lương Phiếu học tập 2 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để nêu được các tiêu chí phân loại dạng năng lượng. Để phân loại năng lượng ta dựa vào các tiêu chí: 1. Nguồn năng lượng: ……………………………………………………………………………….. 2. Nguồn gốc vật chất của năng lượng: .……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. 3. Mức độ ô nhiễm môi trường:


…………………………………………………………………………………. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá 1. HS có kể tên các dạng năng lượng? 2. HS có chỉ ra được sự khác nhau giữa các loại năng lượng? 9.KHTN.1.3 3. HS có ghép đúng nội dung năng lượng với tranh ảnh Phân loại các 4. HS có trình bày được các tiêu chí phân loại các dạng dạng năng năng lương? lượng 5. HS có có lấy được ví dụ bổ sung cho các dạng năng lượng không? 6. HS có phân loại được các dạng năng lượng chính xác không? 13.TC.1.1; 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 15.TT.1 1. HS có kiên trì đọc tài liệu và khám phá nội dung mới không?

Kết quả Có Không

Hoạt động 3. Tìm hiểu đặc trưng của năng lượng (45 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.2; 10.KHTN.2.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Dụng cụ thí nghiệm: Viên bi và các vật có thể di chuyển dễ dàng (xe đồ chơi), tranh ảnh. - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - GV sử dụng dạy học hợp tác, hình thức làm việc nhóm: - Học sinh quan sát hình ảnh mô hình thí nghiệm, nắm hai trường hợp cụ thể. - HS tiến hành thực hiện thí nghiệm, nhận xét và trả lời các câu hỏi: + Vật 1 đang có năng lượng dạng nào? + Vật 1 trong hai trường hợp, trường hợp nào có năng lượng lớn hơn? Vì sao? + Khi vật 1 va chạm vật 2, hiện tượng gì xảy ra?


+ Lực trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? - HS quan sát thêm ví dụ minh hóa về hai ảnh về sức thổi của gió, trả lời các câu hỏi: + Năng lượng gió trong hình nào lớn hơn? + Lực tác dụng của gió trong hình nào mạnh hơn? + Mối liên hệ giữa năng lượng và lực như thế nào? - Mỗi nhóm hoàn thành các câu hỏi vào phiếu học tập số 3. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Cá nhân học sinh quan sát mô hinh thí nghiệm. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng. - Học sinh hoạt động nhóm phân tích thảo luận tả lời các câu hỏi trong thí nghiệm. Ghi nhận kết quả. - Mỗi nhóm tiếp tục phân tích hình ảnh và thảo luận vấn đề và hoàn thành phiếu học tập số 3

Phiếu học tập số 3: Nhóm …… Nội dung Câu hỏi + Vật 1 đang có năng lượng dạng nào? + Vật 1 trong hai trường hợp, trường hợp nào có năng lượng lớn hơn? Vì sao? Thí nghiệm va chạm giữa hai vật

+ Khi vật 1 va chạm vật 2, hiện tượng gì xảy ra? + Lực trong trường hợp nào lớn hơn? Vì sao? + Năng lượng gió trong hình nào lớn hơn?

Mối liên hệ giữa năng lượng và lực

+ Lực tác dụng của gió trong hình nào mạnh hơn? + Mối liên hệ giữa năng lượng và lực như thế nào?

* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Rubric1:

Câu trả lời


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Mức độ Tiêu chí

Điểm Mức 3

1.KHTN.1.2

Thí nghiệm đặc trưng của năng lượng

Mức 2

Lắp đúng mô

Lắp đúng

hình thí

mô hình thí

nghiệm, tiến

nghiệm;

hành đúng thí nghiệm (4 điểm)

Mức 1 Lắp đúng mô hình thí nghiệm (2 điểm)

tiến hành thí nghiệm còn sai lệch (3 điểm)

1.KHTN.1.2

Phân tích đúng, Phân tích

Phân tích nội dung tranh

nắm rõ nội

đúng nội

dung tranh và

dung tranh,

trả lời câu hỏi

trả lời đúng

đúng, kết luận

các câu hỏi

mối liện hệ năng lượng và lực (4 điểm)

(3 điểm)

Phân tích được nội dung tranh (2 điểm)


8.GTHT.1.4

Thuyết trình đủ Thuyết trình

Thuyết trình

Thuyết trình

ý (cách tiến

đủ ý (cách

chưa đủ ý

cho nội dung

hành thí

tiến hành thí

(cách tiến

thảo luận.

nghiệm, các

nghiệm, các

hành thí

nội dung câu

nội dung câu nghiệm, các

trả lời) trong 3

trả lời) hơn 3 nội dung câu

phút.

phút.

trả lời)

(2 điểm)

(1,5 điểm)

(1 điểm)

Tổng điểm Hoạt động 4. Tìm hiểu nhiên liệu và năng lượng tái tạo (45 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.2; 8.KHTN.1.2 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Tranh ảnh - Phiếu học tập số 4 - Phiếu đánh giá hoạt động cá nhân. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Mỗi học sinh tài liệu, liên tưởng đến việc đốt nhiên liệu trong đời sống, trả lời nhiên liệu là gì? Lấy ví dụ minh họa trong đời sống. - Quan sát các tranh ảnh và tìm hiểu năng lượng tái tạo + Năng lượng trong các hình là dạng nào? + Nguồn gốc của các nguồn cung cấp của vật chất? + Dựa vào các tiêu chí ở hoạt động 2, nó thuộc loại năng lượng nào? Từ đó HS kết luận năng lượng tái tạo là gì? Lấy thêm các ví dụ minh họa. Hoàn thành vào phiếu học tập số 4. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Đọc tài liệu - Phân tích, nội dung và trả lời câu hỏi, hoàn thành phiếu học tập số 4. Phiếu học tập số 4: Họ tên Học sinh…………. Nội dung Câu hỏi Câu trả lời Định nghĩa của nhiên liệu Nhiên liệu

Ví dụ minh họa của nhiên liệu


Năng lượng tái tạo là gì? Năng lượng tái tạo

Ví dụ minh họa.

* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh nhận xét lẫn nhau. 3. Sản phẩm học tập - Các phiếu học tập thu được. 4. Phương án đánh giá Thang đánh giá Tích cực trong quá trình tìm hiểu tài liệu 1 2 3 4 5 Trình bày trôi chảy, mạch lạc 1 2 3 4 5 Lấy được ví dụ minh họa chính xác 1 2 3 4 5 Hoạt động 5. Tìm hiểu hiểu về bảo toàn năng lượng (90 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.2 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Video : TN bảo toàn năng lượng https://www.youtube.com/watch?v=3rw2OzPqyGA * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Vòng 1: Nhóm chuyên gia Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu Sự truyền năng lượng giữa các vật + Nhóm 2: Tìm hiểu Sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng + Nhóm 3: Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng Các nhóm tiến hành thực hiện nhiệm vụ được giao, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. Lưu ý khi thảo luận nhóm phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao Vòng 2: Nhóm các mảnh ghép Tách thành viên của nhóm chuyên gia và tạo thành nhóm mới. Mỗi thành viên của nhóm chuyên gia trở thành “chuyên gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại câu trả lời của nhóm ở vòng 2. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ của nhóm mới: Tiến hành hoàn thành các phiếu học tập. Cùng nhau hoàn thiện nội dung định luật bảo toàn năng lượng. - HS thực hiện nhiệm vụ:


- Mỗi thành viên nhóm mới bắt đầu trao đổi thông tin với nhau, từng bạn trình bày về vấn đề đã nắm bắt ở vòng 1 - Hoàn thành nội dung định luật bảo toàn năng lượng. - GV quan sát và nhận xét các kiến thức học sinh đưa ra. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập, báo cáo kết quả Phiếu học tập 5 : Tìm hiểu sự truyền năng lượng giữa các vật Nhiệm vụ: Quan sát hình, trả lời câu hỏi Khi phơi lúa, lúa nhận được năng lượng từ đâu để có thể khô được? ……………………………………… ………………………………………

a.Phơi lúa Đổ nước vào trong cốc có chứa nước đá thì trong cốc có sự truyền năng lượng như thế nào? ……………………………………… ………………………………………

b. Rót nước vào cốc nước đá Phiếu học tập 6: Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng Nhiệm vụ: Quan sát hình, trả lời câu hỏi Vào lúc trời lạnh, người ta thường xoa 2 bàn tay vào nhau, khi đó dạng năng lượng nào đã chuyển thành nhiệt để làm ấm bàn tay? ……………………………………… ……………………………………… a.


Khi ô tô động cơ nhiệt chạy, dạng năng lượng nào chuyển thành năng lượng cho ô tô hoạt động? ……………………………………… ……………………………………… b. Khi đèn đường được thắp sáng, dạng năng lượng nào đã chuyển thành quang năng? ……………………………………… ………………………………………

c.

Phiếu học tập 7: Tìm hiểu định luật bảo toàn năng lượng. Nhiệm vụ: Xem video https://www.youtube.com/watch?v=3rw2OzPqyGA Quan sát hình, trả lời câu hỏi - Hãy mô tả sự thay đổi động năng và thế năng của viên bi khi bi chuyển động từ vị trí A B, từ B  C ………………………………………………… ………………………………………………… - So sánh năng lượng của viên bi khi bi ở vị trí A và C ………………………………………………… Thả viên bi từ vị trí A, viên bi lăn ………………………………………………… xuống tới vị trí B rồi lại lăn tới vị trí C - Trong quá trình viên bi chuyển động, ngoài động năng và thế năng còn có dạng năng lượng nào xuất hiện? …………………………………………………

3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập qua phiếu học tập - Sử dụng bảng kiểm để đánh giá Bảng kiểm:


Nộidung đánh giá

3.KHTN.1.2 4.KHTN.1.2 5.KHTN.1.2 6.KHTN.1.2

13.TC.1.1; 15.CC.1

Câuhỏiđánh giá 1. HS có nêu được sự truyền năng lượng trong 1 số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. 2. HS có phát hiện rađược năng lượng haophí luôn xuất hiện khinăng lượng được chuyển từ dạng nàysang dạng khác, từ vật nàysang vật khác. 3. HS có nêuđược định luật bảotoàn năng lượng 4. HS có có lấy được ví dụ minh họađlbt năng lượng không? 5. HS có lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển hóatừ dạng nàysang dạng khác, từ vật nàysang vật khác. 1. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 2. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ? HS có kiên trì đọc tàiliệu và khám phá nộidung mới không?

Hoạt động 6. Tìm hiểunăng lượng haophí trong sử dụng (45 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.1.2 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm - Phiếu học tập - Giấy A0 * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi

Kết quả Có Không


- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong 7 phút * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiến hành hoạt động - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời - Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0) * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm hoàn thành phiếu học tập, so sánh kết quả. Câu hỏi : Tìm hiểunăng lượng haophí Nhiệm vụ: - Mỗi người ngồi vào đúng vị trí . - Đọc kỹ câu hỏi - Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong 7 phút - Sau đó các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời - Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0) Câu hỏi: Trong các hoạt động a, b, c, d năng lượng ban đầu đã chuyển hóathành những dạng năng lựng nào? Hãy chỉ raphần năng lượng có ích và haophí.

a.

c. 3. Sản phẩm học tập Phiếuhọc tập củacác nhóm

b.

d.


4. Phương án đánh giá:

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập chính là đánh giá các sản phẩm học tập khăn trải bàn thu được thông qua hoạt động thực hành của các nhóm. - Sử dụng thang đánh giá: Mức 1: Làm không đúng tất cả các yêu cầu GV đưa ra Mức 2: Chỉ hoàn thành ở mức độ cá nhân nhưng số câu trả lời rất ít Mức 3: Hoàn thành phần việc của từng cá nhân Mức 4: Hoàn thành phần việc của cá nhân và của nhóm nhưng còn sai sót Mức 5:Hoàn thành tốt phần việc của cá nhân và của nhóm, đưa ra kết luận chung chính xác. Các tiêu chí Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1 HĐCN trả lời câu hỏi HĐN tìm ra câu trả lời chính xác Hoạt động 7. Tìm hiểu về tiết kiệm năng lượng (45 phút) 1. Mục tiêu: 12.KHTN.3.2 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Phiếu học tập - Video : Sự cần thiết phải tiết kiệm năng lượng * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV sử dụng pp dạy học giải quyết vấn đề, hình thức làm việc nhóm * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS hoạt động nhóm, xem video và trả lời phiếu học tập 7 HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Phiếu học tập 8: Tìm hiểu sự cần thiết phải tiết kiệm điện Nhiệm vụ: Đánh dấu x vào ô em cho là đúng MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU KHÔNG HIỆU QUẢ QUẢ Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng Để các thực phẩm có nhiệt độ cao (còn nóng) và tủ lạnh Ngắt tủ lạnh ra khỏi nguồn điện khi nhiệt độ ổn định Để điều hòa ở mức trên 20 0C Bật lò vi sóng trong phòng có máy lạnh Sử dụng bóng đèn dây tóc thay vì bóng đèn Led Chỉ dùng máy giặt khi có đủ lượng quần áo để giặt


Khi không sử dụng các thiết bị như máy tính, tivi… nên để ở chế độ chờ Sử dụng nước sinh hoạt với 1 lượng vừa đủ nhu cầu Sử dụng điện mặt trời trong trường học 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua các sản phẩm học tập-phiếu

học tập thu được thông qua hoạt động thực hành của các nhóm. Hoạt động 8. Vận dụng 1. Mục tiêu: 13.KHTN.3.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Sơ đồ tư duy (khuyết) - Bài tập 1,2,3 sgk * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Phát Sơ đồ tư duy (khuyết) cho từng nhóm * HS thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoàn thành SĐTD * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiện vụ học tập. - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, hoàn chỉnh SĐTD 3. Sản phẩm học tập - Bảng SĐTD - Hoàn thành bài tập sgk 4. Phương án đánh giá Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua các sản phẩm học tập - SĐTD -chính là đánh giá SĐTD thu được thông qua hoạt động thực hành của các nhóm.

SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP VẬN DỤNG



IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI I. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG Năng lượng tồn tại ở rất nhiều dạng: + Theo nguồn năng lượng: Cơ năng, nhiệt năng, quang năng… + Theo nguồn gốc vật chất: Năng lượng chuyển hóa toàn phần, năng lượng tái tạo + Theo mức độ ô nhiễm môi trường: năng lượng sạch, năng lượng gây ô nhiễm… II. ĐẶC TRUNG CỦA NĂNG LƯỢNG Năng lượng càng lớn thì khả năng tác dụng lực càng lớn III. NHIÊN LIỆU VÀ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO Nhiên liệu là các vật khi đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi như vô hạn như Mặt Trời, gió,…. IV. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác B. CÁC Định luật HỒ bảo SƠ toànKHÁC năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất nó chỉ Cácđi, phiếu họcchuyển tập từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.” V. NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ TRONG SỬ DỤNG Khi năng lượng truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển từ dạng này sang dạng khác luôn xuất hiện năng lượng hao phí. VI. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG Tiết kiệm năng lượng là 1 nhu cầu cấp thiết đối với tất cả mọi lĩnh vực, mọi cá nhân nhằm đảm bảo an ninh năng lượng.

B. CÁC HỒ SƠ KHÁC - Phiếu học tập: 1 8 - Phiếu câu hỏi - Thang đánh giá - Rubric - Bảng kiểm


- SĐTD --- HẾT---

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI DUNG: LỰC (11%=15 tiết) (Thời lượng: 15 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

Nhận thức khoa học tự nhiên

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá

1. Năng lực KHTN Nhận biết được lực.

(1)

1.KHTN.1.1

Biểu diễn được một lực bằng một vectơ.

(2)

2.KHTN.1.2

Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật)

(3)

3.KHTN.1.2

(4)

4.KHTN.1.1

Nêu được khái niệm lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng) Nêu được khái niệm trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật) Nêu được các khái niệm khi nào có lực tiếp xúc, khi nào không có lực tiếp xúc.

(5)

5.KHTN.1.1

(6)

6.KHTN.1.1

(7)

7.KHTN.1.1

(8)

8.KHTN.1.1

Nhận biết được lực kế là dụng cụ đo lực


Nhận biết được cấu tạo của lực kế. Biết được các bước đo lực bằng lực kế Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. Tìm hiểu tầm quan trọng của lực trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là khi ta sử dụng nó. Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

(9) (10) (11)

9.KHTN.1.1 10.KHTN.1.4 11.KHTN.1.1

(12)

12.KTHN.1.1

(13)

13.KHTN.2.1

(14)

14.KHTN.2.1

Tìm hiểu các ví dụ về lực tiếp xúc và không tiếp xúc trong đời sống và quan sát tranh ảnh.

(15)

15.KHTN.2.1

Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

(16)

16.KHTN.2.4

Thực hiện được kĩ năng sử dụng lực kế để đo lực.

(17)

17.KHTN.2.4

Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ.

(18)

18.KHTN.2.4

Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí)

(19)

19.KHTN.2.4

Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng

(20)

20.KHTN.2.5

Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo Tính được trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó và ngược lại tính được khối lượng của một vật khi biết trọng lượng. Biểu diễn được điểm đặt, phương chiều và độ lớn của trọng lực bằng một mũi tên (vectơ trọng lực)

(21)

21.KHTN.3.1

(22)

22.KHTN.3.1

(23)

23.KHTN.3.2


Khi nâng tạ và khi đá bóng, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? các vật này có tiếp xúc với nhau hay không? Tìm hiểu về nam châm hút quả nặng, vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực.Các vật có tiếp xúc với nhau hay không

Tự chủ tự học Giao tiếp và hợp tác

Trung thực

Chăm chỉ

Tính được độ dãn của lò xo khi treo các quả nặng vào lò xo Đọc được kết quả đo lực bằng lực kế Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. Vận dụng kiến thức giải thích các ảnh hưởng của lực trong đời sống. 2. Năng lực chung Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày, báo cáo kết quả. 3. Phẩm chất chủ yếu Đo đạc và vẽ đúng số liệu lực theo tỷ xích Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh độ dãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm chứng minh khi nào có lực tiếp xúc và khi nào không có lực tiếp xúc. Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm về lực cản tác dụng lên vật. Chủ động, kiên trì thực hiện nhiệm vụ, khám phá vấn đề.

(24)

24.KHTN.3.1

(25)

25.KHTN.3.2

(26)

26.KHTN.3.1

(27) (28)

27.KHTN.3.1 28.KHTN.3.1

(29)

29.KHTN.3.1

(30)

30.TC.1.1

(31)

31.GTHT.1.4

(32) (33)

32.TT.1 33.TT.1

(34)

34.TT.1

(35)

35.TT.1

(36)

36.CC.1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực (40 phút)

Giáo viên

Học sinh

Hình ảnh, video clip Dụng cụ thí nghiệm (bóng bay, nam châm, con lắc Thước kẻ nhựa, bút bi có lò xo… đơn,….); PowerPoint hỗ


trợ bài dạy; phiếu học tập; bố trí không gian lớp học. Hoạt động 3. Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút)

PowerPoint

Hoạt động 4. Tìm hiểu về tác dụng của lực (45 phút)

Hình ảnh

Hoạt động 5. Tìm hiểu về khối lượng và lực hấp dẫn (45 phút)

Hoạt động 6. Tìm hiểu về trọng lượng (45 phút) Hoạt động 7. Tìm hiểu về lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) Hoạt động 8. Thí nghiệm về lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) Hoạt động 9. Tìm hiểu về biến dạng của lò xo (45 phút)

Hoạt động 10. Thực hành đo lực bằng lực kế (45 phút) Hoạt động 11. Tìm hiểu lực ma sát và các loại lực ma sát (45 phút) Hoạt động 12. Tìm hiểu ảnh hưởng và tác dụng của lực ma sát (45 phút) Hoạt động 13. Tìm hiểu lực cản của không khí (45 phút)

Thước kẻ, bút... Bút bi có lò xo, miếng mút xốp, phiếu học tập

Hệ thống câu hỏi, hình ảnh

Phiếu học tập

Video hướng dẫn Lò xo, các quả nặng có cùng khối lượng 50g, thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm

Bảng báo cáo kết quả thực hành

Hệ thống câu hỏi Video hướng dẫn Nam châm, các quả nặng. Video hướng dẫn Lò xo, các quả nặng có cùng khối lượng 50g, thước có độ chia nhỏ nhất là 1mm. Hệ thống câu hỏi Video hướng dẫn cách đo lực bằng lực kế , lực kế lò xo, khối gỗ Lực kế lò xo, khối gỗ Tranh ảnh về tác dụng thúc đẩy chuyển động và tác dụng có hại của lực ma sát Giấy A4

Phiếu học tập

Bảng báo cáo kết quả thực hành

Bảng báo cáo kết quả thực hành

Bảng báo cáo kết quả thực hành

Phiếu học tập

Giấy A0 Hai tờ giấy: 1 tờ vo tròn, 1 tờ giữ nguyên.


Hoạt động 14. Vận dụng (135 phút)

Phiếu bài tập, sơ đồ tư duy

Phiếu bài tập, giấy A0

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng Hoạt động STT hoặc dạng mã học hóa đối với YCCĐ) (thời gian) (STT) Mã hóa Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút)

Trình

bày

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

được Kiến thức liên quan - Dạy học trực

những kiến thức liên đến lực.

quan.

quan đến lực.

- Kỹ thuật Động

Biết được các vấn đề

não - Công não

Phương án đánh giá Phương án Hỏi đáp

Công cụ Câu hỏi

Viết

Phiếu đánh giá

cần khám phá trong bài học Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực (40 phút)

(1) (13) (21) (31) (36)

(2) Hoạt động 3. Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút)

(30) (31) (36)

1.KHTN .1.1 13.KHT N.2.1 21.KHT N.3.1 31.GTH T.1.4 36.CC.1 2.KHTN .1.2 30.TC.1. 1 31.GTH T.1.4 36.CC.1

Lực là sự đẩy, kéo Lấy được ví dụ về lực

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não - công não

- Dạy học trực quan (quan sát hình ảnh, dụng Biểu diễn lực bằng cụ thực hành thí nghiệm) vecto - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN

Quan sát

Phiếu đánh giá


(3) (13) (31) (36)

3.KHTN .1.2 13.KHT N.2.1 31.GTH T.1.4 36.CC.1

Hoạt động 4. Tìm hiểu về tác dụng của lực (45 phút)

Hoạt động 5. Tìm hiểu về khối lượng, lực hấp dẫn (45 phút)

Hoạt động 6. Tìm hiểu về trọng

- Ví dụ minh họa cho sự biến đổi chuyển động của vật dưới tác dụng của lực.

- Dạy học trực Sản quan. phẩm Thí nghiệm thực học tập hành

Rubic1; Sử dụng bảng kiểm.

- Lực tác dụng lên một - Kỹ thuật: động vật có thể làm thay đổi não - công não tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật. - Ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng. - Lực tác dụng lên vật có thể làm biến dạng vật.

(4) (5) (30) (31)

4.KHTN .1.1 5.KHTN .1.1 30.TC.1. 1 31.GTH T.1

(6) (14) (22)

6.KHTN .1.1

- Lực tác dụng lên vật có thể đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật. Khái niệm: khối lượng là số đo lượng chất của một vật. Khái niệm: khối lượng tịnh. Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật là trọng lượng của vật Thực hiện được thí nghiệm và rút ra kết luận: đô dãn của lò xo

- Dạy học hợp tác - Kỹ thuật động não - công não - Kỹ thuật: khăn trải bàn

Hỏi đáp; Sản phẩm học tập

Câu hỏi; Bảng kiểm

- Dạy học trực Viết và Bảng quan (quan sát sản phẩm kiểm hình ảnh, dụng học tập.


lượng (45 phút)

Hoạt động 7. Tìm hiểu khi nào có lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút)

Hoạt động 8. Thí nghiệm về lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) Hoạt động 9. Tìm hiểu về biến dạng của lò xo (45 phút)

(23) (30) (31) (32)

14.KHT N.2.1 22.KHT N.3.1 23.KHT N.3.2 30.TC.1. 1 31.GTH T.1 32.TT.1 7.KHTN .1.1 15.KHT N.2.1 24.KHT N.3.1 30.TC.1. 1 31.GTH T.1

khi treo một vật tỉ lệ cụ thực hành thí thuận với khối lượng nghiệm) của vật treo vào. - Sử dụng thí trong nghiệm dạy học KHTN - Kỹ thuật: động não - công não.

Khái niệm: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Khái niệm: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

- Dạy học trực Hỏi đáp, quan. sản phẩm - Kỹ thuật: động học tập não - công não

(25) (30) (31) (34)

25.KHT N.3.2 30.TC.1. 1 31.GTH T.1 34.TT.1

Thực hiện được thí nghiệm và rút ra kết luận: Mọi vật đều rơi xuống do có trọng lực . Viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do có lực hút của nam châm

- Dạy học trực Viết và Bảng quan (quan sát sản phẩm kiểm hình ảnh, dụng học tập. cụ thực hành thí nghiệm) - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN - Kỹ thuật: động não - công não.

(16) (26) (30) (31) (33)

16.KHT N.2.4 26.KHT N.3.1 30. TC 1.1

Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo.

- Dạy học trực Sản quan (quan sát phẩm hình ảnh, dụng học tập cụ thực hành thí nghiệm)

(7) (15) (24) (30) (31)

Câu hỏi; Bảng kiểm

Bảng kiểm


31.GTH T1.1 33.TT.1

(8) (9) (10) (17) Hoạt động 10. Thực (27) hành đo lực bằng lực kế (30) (45 phút) (31) (33)

Hoạt động 11. Tìm hiểu lực ma sát và các loại lực ma sát (45 phút)

Hoạt động 12. Tìm hiểu ảnh

(11) (18) (20) (30) (31)

(12) (30)

8.KHTN .1.1 9.KHTN .1.1 10.KHT N.1.4 17.KHT N.2.4 27.KHT N.3.1 30.TC.1. 1 31.GTH T 1.1 33.TT 1.1 11.KHT N.1.1 18.KHT N.2.4 20.KHT N.2.5 30.TC 1.1 31.GTH T.1.4

12.KTH N.1.1

- Sử dụng thí trong nghiệm dạy học KHTN - Kỹ thuật: động não - công não. - Lực kế là một dụng cụ dùng để đo lực Các bước đo lực bằng lực kế: - Ước lượng giá trị cần đo - Lựa chọn lực kế phù hợp - Hiệu chỉnh lực kế - Thực hiện phép đo - Đọc và ghi kết quả đo

- Dạy học trực Viết và Bảng quan (quan sát sản phẩm kiểm hình ảnh, dụng học tập. cụ thực hành thí nghiệm) - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN - Kỹ thuật: động não - công não

- Lực ma sát làm thay - Dạy học trực Viết đổi chuyển động của quan. vật. - Kỹ thuật: động não - công não - Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.

Rubric 2

- Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt vật khác. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật đứng yên khi vật chịu tác dụng của lực khác. - Tác dụng của cản - Dạy học trực trở chuyển động của quan lực ma sát.

Viết và Sản

Câu hỏi;


30.TC 1.1

- Tác dụng thúc đẩy - Kĩ thuật Khăn chuyển động của lực trải bàn ma sát.

phẩm học tập

phiếu học tập

(19) (30) (31) (35)

19.KHT N.2.4 30.TC 1.1 31.GTH T.1.4 35.TT.1

Sản phầm học tập

Phiếu học tập

(29) (30) (31) (36)

29.KHT N.3.1 30.TC.1. 1 31.GTH T.1.4 36.CC.1

- Dạy học trực quan Vật chuyển động chịu - Kĩ thuật động tác dụng của lực cản não - công não của không khí. - Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn KHTN Vận dụng kiến thức - Dạy học giải giải thích các ảnh quyết vấn đề. hưởng của lực trong - Kỹ thuật động đời sống. não - công não - Kỹ thuật sơ đồ tư duy

Sản phẩm học tập.

Sơ đồ tư duy; Phiếu học tập

hưởng và tác dụng của lực ma sát (45 phút) Hoạt động 13. Tìm hiểu lực cản của không khí (45 phút)

Hoạt động 14. Vận dụng (135 phút)

-

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị video về làm hoa bằng giấy bạc. - HS chuẩn bị những bông hoa làm từ giấy bạc do giáo viên yêu cầu từ tiết trước. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập


- GV thông báo: Khi các em làm các bông hoa, các em đã tác dụng lực lên mẫu giấy bạc để thay đổi hình dạng của mẫu nó. Vậy lực là gì? Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra những sự thay đổi nào? - HS quan sát hình ảnh, video. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS dự đoán. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Đánh giá dựa vào câu trả lời của HS. Hoạt động 2. Tìm hiểu về lực (40 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1; 13.KHTN.2.1; 21.KHTN.3.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật. - GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - GV thực hiện thí nghiệm về tác dụng lực giữa các vật, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày khái niệm lực theo hướng dẫn của GV. - GV cho HS làm việc nhóm, yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 1. - HS thảo luận, làm việc theo nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Quan sát thí nghiệm của GV nêu nhận xét. - HS tham khảo SGK để nêu khái niệm lực. - Các nhóm thảo luận thực hiện phiêú học tập số 1. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS nêu khái niệm lực. - Đại diện nhóm báo cáo phiếu học tập: Phiếu học tập 1 Nhiệm vụ: Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào các ô thích hợp. LỰC KÉO

LỰC ĐẨY

Phụ lục các hình ảnh sử dụng:


3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm. 4. Phương án đánh giá: - Dựa trên quan sát, câu trả lời của học sinh và bản ghi chép cá nhân (phiếu học tập) để đánh giá + Mức 3: Chú ý quan sát; đưa ra nhận xét nhanh và chính xác về tác dụng kéo (đẩy) giữa các vật; phát hiện được vấn đề: cần một đại lượng đặc trưng cho tác dụng kéo (đẩy) của vật này lên vật khác; lực tiếp xúc,lực không tiếp xúc. + Mức 2: Chú ý quan sát; đưa ra được nhận xét chính xác về tác dụng kéo (đẩy) giữa các vật. + Mức 1: Ghi chép được nhận xét của giáo viên hoặc bạn khác. - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập để đánh giá + Mức 3: Các hình ảnh được sắp xếp nhanh và chính xác vào các vị trí tương ứng. + Mức 2: Các hình ảnh được sắp xếp chính xác vào các vị trí tương ứng. + Mức 1: Sắp xếp theo hướng dẫn của giáo viên. - Dựa trên quan sát để đánh giá + Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu. + Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu. + Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần sự hướng dẫn của giáo viên. - Dựa trên quan sát và phiếu đánh giá Họ và tên

Tiêu chí

Mức 3

Mức 2

Mức 1


Mức độ tham gia hoạt động nhóm

…………….

Đóng góp ý kiến

Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực

Có nhiều ý kiến và ý tưởng

Có tham gia thực hiện nhiệm vụ nhóm Có ý kiến

Ngồi quan sát các bạn thực hiện Chỉ nghe ý kiến

Lắng nghe ý Tiếp thu, trao Có lắng kiến của các Lắng đổi ý kiến nghe, phản thành viên khác, nghe hổi phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Hoạt động 3. Tìm hiểu cách biểu diễn lực (45 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.2; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - GV Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư ký. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - Các nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật. - GV đưa ra các yếu tố của lực: Lực không những có độ lớn mà còn có phương, chiều của nó nữa. - Một đại lượng mà có độ lớn, có phương, chiều thì là 1 đại lượng véc tơ. Do đó lực là đại lượng véc tơ. - GV đưa ra ví dụ: Trong các đại lượng: vận tốc, khối lượng, trọng lượng, khối lượng riêng. Đại lượng nào là đại lượng véc tơ? Vì sao? - Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực: * Để biểu diễn véc tơ lực người ta dùng mũi tên, có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt) - Phương, chiều của véc tơ là phương, chiều của lực. - Độ dài véc tơ biểu diễn độ lớn của lực theo 1 tỉ xích cho trước. * Véc tơ lực được ký hiệu bằng chữ F có dấu mũi tên trên đầu (F) - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực - GV nhận xét và đưa ra kết luận a) Cách biểu diễn: - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng. - Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích.


b) Kí hiệu của véc tơ lực là: - Độ lớn (cường độ) của lực được kí hiệu chữ F không có dấu mũi tên (F) - Ví dụ:å

* Hình vẽ cho biết: - Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang 1 góc 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn F = 300 N * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các nhóm thực hiện thí nghiệm tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực đối với vật. Nêu nhận xét. - Cá nhân HS quan sát hướng dẫ củaGV. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm nêu nhận xét từ thí nghiệm. 3. Sản phẩm học tập Câutrả lờicủaHS. 4. Phương án đánh giá - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và bản ghi chép cá nhân để đánh giá + Mức 3: Đưa ra được các nhận xét đầy đủ và chính xác. + Mức 2: Đưa ra các nhận xét đầy đủ nhưng chưa chính xác. + Mức 1: Có đưa ra được nhận xét nhưng chưa đầy đủ và không chính xác. - Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập và hỏi đáp giáo viên – học sinh để đánh giá + Mức 3: Rút ra được kết luận chính xác về tác dụng của lực đối với vật. + Mức 2: Rút ra được kết luận về tác dụng của lực đối với vật nhưng chưa chính xác. + Mức 1: Không rút ra được kết luận. -Phiếu đánh giá:

Họ và tên

Tiêu chí Mức độ tham gia hoạt động nhóm

Mức 3

Mức 2

Mức 1

Có tham Ngồi quan Nhiệt tình, sôi gia thực sát các nổi, tích cực hiện nhiệm bạn thực vụ nhóm hiện

Cónhiều ý Có ý kiến Đóng góp ý kiến và ý tưởng kiến

Chỉ nghe ý kiến


Tiếp thu, trao đổi ý kiến

Hỗ

trợ các thành viên

Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Hướng dẫn các thành viên tiến hành thí nghiệm một cách tích cực, ôn hòa

Có lắng nghe, phản hổi

Lắng nghe

Có hỗ trợ các thành viên khác

Thực hiện việc được giao

Hoạt động 4. Tìm hiểu về tác dụng của lực (45 phút) 1. Mục tiêu: 3.KHTN.1.2; 13.KHTN.2.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị hai hình ảnh: hình ảnh một cầu thủ đang dùng đầu để ghi bàn và một hình ảnh một cầu thủ đang sút bóng vào khung thành. - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và mỗi thư kí. - Mỗi HS chuẩn bị bút bi có lò xo bên trong, một tấm mút xốp * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS quan sát hình ảnh và cho biết hướng chuyển động và tốc độ của quả bóng thay đổi như thế nào? Nguyên nhân của sự thay đổi đó là gì?

- HS làm việc cá nhân, quan sát hình ảnh và thực hiện yêu cầu của GV. - HS tìm hiểu và cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào.


- GV thông báo HS làm việc theo nhóm, thảo luận nêu ví dụ về sự thay đổitốc độ, thay đổi hướng chuyển động khitác dụng lực vàovật. - Cá nhân HS quan sát trạng thái chiếc lò xo trong bút bi khi tay ấn vào một đầu bút - Học sinh quan sát hình dạng của miếng xốp khi tay ta bóp vào và thả ra. - HS lấy ví dụ tác dụng lực làm biến dạng vật. - Các nhóm quan sát hình ảnh trình chiếu, thảo luận nêu ra được các sự thay đổi chuyển động cũng như hình dạng của các vật khi có lực tác dụng vào. + Nhóm 1: hình 1 + Nhóm 2: hình 2 + Nhóm 3: hình 3 + Nhóm 4: hình 4

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

- Các nhóm thảoluận thực hiện phiếuhọc tập số 2. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Cá nhân HS quan sát hình ảnh và chobiết hướng chuyển động và tốc độ củaquả bóng thayđổi như thế nào? Nguyên nhân củasự thayđổiđó là gì? - HS đọc thông tin SGK cho biết lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những sự biến đổi chuyển động nào. - Mỗi nhóm thảo luận lấy ví dụ về sự thayđổitốc độ, thayđổihướng chuyển động. Điền vào phiếuhọc tập số 2. Phiếu học tập 2 Nhóm:………. Nhiệm vụ: lấy ví dụ về sự thayđổitốc độ, thayđổihướng chuyển động khi tác dụng lực vàovật. Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. Vật đang chuyển động, bị dừng lại.


Vật đang chuyển động nhanh lên. Vật chuyển động chậm lại. Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.

- Cá nhân học sinh ấn tay vào đầu bút bi và ấn vào tấm mút xốp, quan sát và trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân HS lấy ví dụ về tác dụng lực làm biến dạng vật. - Các nhóm quan sát hình ảnh trình chiêú. - Học sinh thảo luận theo nhóm thực hiện vào phiếu học tập số 3. Phiếu học tập số 3 Nhóm:……… Nhiệm vụ: quan sát hình ảnh nêu ra được các sự thay đổi chuyển động cũng như hình dạng của các vật khi có lực tác dụng vào. Hình Sự biến đổi chuyển động Sự biến đổi hình dạng

* HS báo cáo kết quả thực hiện nhiện vụ học tập. - Chúng ta thường quan sát được sự thay đổi tốc độ và thay đổi hướng chuyển động của các vật: + Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. + Vật đang chuyển động, bị dừng lại. + Vật đang chuyển động nhanh lên. + Vật chuyển động chậm lại. + Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 1. - Cá nhân HS lấy được ví dụ về tác dụng lực làm biến dạng vật. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thông qua phiếu học tập số 2. 3. Sản phẩm học tập - Câu trả lời của học sinh. - Các phiếu học tập thu được. 4. Phương án đánh giá


Rubric1:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá: ……………… Mức độ Tiêu chí

3.KHTN.1.1 Lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng

Điểm Mức 3

Mức 2

Mức 1

Lấy đúng 5 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (4 điểm)

Lấy đúng từ 3

Lấy đúng từ 1 đến 2 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (2 điểm)

đến 4 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác

chuyển động khi

dụng lực vào

tác dụng lực vào

vật. (3 điểm)

vật. 13.KHTH.2.1 Sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình

Xác định đúng sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng (3 điểm)

Xác định đúng sự biến đổi nhưng chưa cụ

Xác định được 1 trong 2 sự biến đổi (1 điểm)

thể (2 điểm)

dạng khi tác dụng lực trong cuọc sống. 5.GTHT.1.1 Thuyết trình cho nội dung thảo luận.

Thuyết trình đủ ý

Thuyết trình

Thuyết trình

trong 3 phút.

đủ ý hơn 3

chưa đủ ý

(3 điểm)

phút. (2 điểm)

(1 điểm)


Tổng điểm

Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá 1.KHTN.1.2

Câu hỏi đánh giá 1. HS có chỉ ra được trạng thái của lò xo bút bi khi ta ấn vào không?

Lấy được ví dụ về tác 2. HS có chỉ ra được sự thay đổi hình dạng của miếng dụng lực làm xốp khi ta bóp và thả không biến dạng vật . 3. HS có lấy được ví dụ về tác dụng lực làm vật biến dạng không? Nêu được lực tác dụng làm biến dạng vật hoặc vừa biến dạng, vừa thay đổi chuyển động vật

4.TC.1.1

3. HS có mô tả được hình ảnh và chỉ ra được lực tác dụng lên vật đã gây ra sự biến đổi gì không ?

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không?

5.GTHT.1.1

1. HS có cùng các bạn trong nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến của mình không?

Hoạt động 5. Tìm hiểu về khối lượng, lực hấp dẫn (45 phút) 1. Mục tiêu: 4.KHTN.1.1; 5.KHTN.1.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Hình ảnh, phiếu học tập * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Kết quả Có

Không


- Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - GV sử dụng dạy học hợp tác, hình thức làm việc nhóm: - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực hấp dẫn. - Đưa ra dự đoán về lực hấp dẫn giữa hai quyển sách đặt trên bàn. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có khối lượng. - Học sinh thảo luận nhóm đưa ra dự đoán về lực hấp dẫn giữa hai quyển sách đặt trên bàn. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. - Học sinh thảo luận vào phiếu học tập: Phiếu học tập số 4 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có ……………….. - Hai quyển sách nằm trên bàn có lực hấp dẫn. Vì ........................................... * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Kết quả Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có trình bày được thế nào là lực hấp dẫn? 2. HS có biết được có lực hấp dẫn giữa 2 quyển sách 5.KHTN.1.1 không? 1. HS có lựa chọn được các sự vật hiện tượng xuất hiện lực hấp dẫn không? 30.TC.1.1

31.GTHT.1

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không?


Hoạt động 6. Tìm hiểu về trọng lượng (45 phút) 1. Mục tiêu: 6.KHTN.1.1; 14.KHTN.2.1; 22.KHTN.3.1; 23.KHTN.3.2; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1; 32.TT.1

2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giá đỡ, quả nặng, lò xo, lực kế, viên phấn, cục gôm. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm.

Sử dụng phương pháp: Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN. - Thực hành theo nhóm, nhận xét về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng, các quả nặng vào. - Tìm ra nguyên nhân của sự biến dạng này. - Thảo luận quan sát hiện tượng khi thả viên phấn, cục gôm thì viên phấn và cục gôm chuyển động như thế nào? - Tại sao các vật khi được thả lại chuyển động như vậy? - Tính trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Tiến hành làm việc nhóm, nhận xét về sự biến dạng của lò xo khi treo quả nặng, và các quả nặng vào. - Đưa ra nguyên nhân của sự biến dạng là do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả nặng. - Lực do Trái Đất tác dụng lên quả nặng gọi là Trọng lực. - Đọc giá trị trọng lực thông qua lực kế khi treo quả nặng vào. - Quan sát chuyển động khi thả viên phấn, cục gôm. - Giải thích được lí do các vật chuyển động hướng xuống đất khi thả. - Tìm trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg. 3. Sản phẩm học tập:

Bảng báo cáo kết quả thực hành: Số quả nặng 1 2 3 4

Khối lượng 50g 100g 150g 200g

Trọng lượng 0,5N 1N 1,5N 2N

4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá 1. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không? 14.KHTN.2.1. 2. HS có biết đo lực bằng lực kế lò xo không? 3. HS có đọc được chính xác độ lớn của lực hay không?

Kết quả Có Không


4. HS có chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng và giá trị lực kế đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 5. Thế nào là trọng lực thế nào là trọng lượng 6. HS có biết trọng lượng quả cân 100g là 1N không? Trọng lượng quả cân 1kg là 10N không? 22.KHTN.3.1 1. HS có tính được trọng lượng của bạn HS có khối lượng 45kg không? 31.GTHT.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? 2. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cũng cả nhóm không? 3. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không? 30.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 32.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không? Hoạt động 7. Tìm hiểu khi nào có lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.1.1; 15.KHTN.2.1; 24.KHTN.3.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chuẩn bị quả tạ, quả bóng, nam châm, quả nặng… - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Hình ảnh, phiếu học tập. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 7 đến các nhóm. - Học sinh quan sát tìm hiểu về ý nghĩa dòng chữ “trong hình 38.1a, 38.1b,38.2” - Học sinh tìm hiểu khi nâng quả tạ vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực? - Hai vật nay có tiếp xúc với nhau không ? - Cá nhân nêu ý kiến - Quan sát hình ảnh nam châm hút quả nặng, vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng lực? hai vật có tiếp xúc nhau không? - Rút ra kết luận về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - GV sử dụng dạy học hợp tác, hình thức làm việc nhóm: - Thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Đưa ra dự đoán về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập


- Quan sát tìm hiểu về ý nghĩa lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc. - Tìm hiểu thêm ví dụ trong đời sống thực tế. - Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Học sinh thảo luận nhóm đưa ra dự đoán về lực tiếp xúc của việc nâng quả tạ và nam châm hút quả nặng. - Cá nhân HS đưa ra dự đoán thư kí ghi lại sau đó thảo luận thống nhất đưa ra ý kiến chung của toàn nhóm. - Học sinh thảo luận vào phiếu học tập: Phiếu học tập số 5 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực tiếp xúc là lực……………….. - Lực không tiếp xúc là lực ........................................... * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Tổng hợp ý kiến cá nhân, nhận xét Nhiệm vụ: Thực hành cho nam châm hút quả năng. Lần 1 Lần 2 Lần 3

Lực nam châm tác dụng lên quả nặng Lực nam châm tác dụng lên quả nặng Lực nam châm tác dụng lên quả nặng

- Rút ra kết luận: + Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. + Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. - Các nhóm tiến hành đánh giá lẫn nhau. - Đại diện các nhóm báo cáo thông qua phiếu học tập. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Kết quả Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 1. HS có trình bày được thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? 7.KHTN.1.1 2. HS có phân biệt được lực tiếp xúc xảy ra khi nào và lực không tiếp xúc xảy ra khi nào? 15.KHTN.2.1 1. HS có lựa chọn được các sự vật hiện tượng xuất hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc? 30.TC.1.1;

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không?


31.GTHT.1

2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không?

Hoạt động 8. Thí nghiệm về lực tiếp xúc và không tiếp xúc (45 phút) 1. Mục tiêu: 25.KHTN.3.2; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1; 34.TT.1

2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giá đỡ, quả nặng, lò xo, lực kế, viên phấn, cục gôm. - Phiếu học tập số * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm.

Sử dụng phương pháp: Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN. - Thực hành theo nhóm, nhận xét về lực hút của nam châm lên quả nặng - Tìm vật nào gây ra lực vật nào chịu tác dụng của lực. - Thảo luận quan sát hiện tượng khi thả viên phấn, cục gôm thì viên phấn và cục gôm chuyển động như thế nào rơi lên hay rơi xuống? - Tại sao các vật khi được thả lại chuyển động như vậy? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Tiến hành làm việc nhóm, nhận xét về sự tác dụng của lực - Đưa ra nguyên nhân của lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc - Lực do Trái Đất tác dụng lên quả nặng gọi là Trọng lực và lực này là lực không tiếp xúc - nhận xét lực hút của nam châm vào quả nặng 3. Sản phẩm học tập:

Bảng báo cáo kết quả thực hành: Lần Vật gây ra lực 1 Nam châm 2 Nam châm 3 Nam châm

Vật chịu tác dụng lực Quả nặng Quả nặng Quả nặng

4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá 1. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không? 25.KHTN.3.2 2. HS có biết sử dụng nam châm không? 3. HS có cho tác dụng lực được chính xác hay không?

Kết quả Có Không


4. HS có chứng minh được vật gây ra lực và vật bị tác dụng lực. 5. HS có tính phân biệt được khi nào không có lực tiếp xúc 31.GTHT.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? 2. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cũng cả nhóm không? 3. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không? 30.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 34.TT.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không? Hoạt động 9. Tìm hiểu về biến dạng của lò xo (45 phút) 1. Mục tiêu: 16.KHTN.2.4; 26.KHTN.3.1; 30. TC 1.1; 31.GTHT1.1; 33.TT.1

2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Mỗi nhóm : 1 giá đỡ, 3 quả nặng loại 50 g, lò xo - Phiếu học tập số * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. Sử dụng phương pháp: Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN. - Thực hành theo nhóm, đo chiều dài của lò xo tương ứng khi treo 1 quả nặng, 2 quả nặng, 3 quả nặng vào lò xo. - Tính độ dãn của lò xo : l1 - lo ; l2-l0 ; l3-l0 - Thảo luận nhận xét về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng của vật treo. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Tiến hành làm việc nhóm, đo được độ dài của lò xo khi treo 1 quả nặng , 2 quả nặng, 3 quả nặng vào lò xo - Tính độ dãn của lò xo : l1 - lo; - Thảo luận nhận xét về mối quan hệ giữa độ dãn của lò xo và khối lượng của vật treo. 3. Sản phẩm học tập: Bảng báo cáo kết quả thực hành: Số quả nặng Tổng khối lượng của Chiều dài của lò Độ dãn của lò 50 g móc vào các quả nặng (g) xo( cm) xo (cm) lò xo 0 0 l0 = ? 0 1 ? l1 = ? l1 -l0 =? 2 ? l2 = ? l2-l0= ?


3

?

l3 = ?

l3-l0 =?

4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá 16.KHTN.2.4

26.KHTN.3.1

31.GTHT 1.1

30.TC 1.1

33.TT.1

Câu hỏi đánh giá

Kết quả Có Không

1. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không? 2. HS có biết đo chiều dài của lò xo bằng thước không? 3. HS có đọc được chính xác chiều dài của lò xo hay không? 4. HS có nhận xét được độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 1.Hs có tính được độ dãn của lò xo không? 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? 2. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cũng cả nhóm không? 3. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không? 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không?

Hoạt động 10. Thực hành đo lực bằng lực kế (45 phút) 1.Mục tiêu: 8.KHTN.1.1; 9.KHTN.1.1; 10.KHTN.1.4; 17.KHTN.2.4; 27.KHTN.3.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT 1.1; 33.TT 1.1

2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Lực kế lò xo GHĐ 5N, khối gỗ. - Phiếu học tập số 1


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV thông báo lực kế là dụng cụ để đo lực. - GV yêu cầu hs quan sát lực kế lò xo phóng to trên hình, và yêu cầu hs nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản. - GV yêu cầu hs quan sát clip cách dùng lực kế lò xo để đo lực, và hãy cho biết các thao tác đúng khi thực hiện các phép đo lực ? - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. Sử dụng phương pháp: Dạy học trực quan, sử dụng thí nghiệm trong dạy học KHTN. - Thực hành theo nhóm, tiến hành đo lực kéo khối gỗ chuyển động và ghi kết quả lúc khối gỗ chuyển động ổn định thì lực kéo khối gỗ là bao nhiêu ? - GV lưu ý cho hs : cần kéo nhẹ nhàng sao cho đều tay, khối gỗ chuyển động ổn định. - Tìm ra nguyên nhân của sự khác nhau của 3 lần đo, dù cả ba lần đều đo lực kéo trên mặt bàn của cùng một khối gỗ. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát lực kế lò xo phóng to trên hình, nêu cấu tạo của một lực kế lò xo đơn giản. - HS quan sát clip cách dùng lực kế lò xo để đo lực, và cho biết các bước cần thực hiện khi dùng lực kế lò xo để đo lực. - HS làm việc nhóm, tiến hành đo lực kéo khối gỗ chuyển động trên mặt bàn nằm ngang, ghi kết quả đo được vào bảng 47.2 - Tiến hành làm việc nhóm, nhận xét về kết quả của nhóm mình và nhóm bạn. - Đưa ra nguyên nhân của sự khác nhau về kết quả của 3 lần đo. 3. Sản phẩm học tập: Bảng báo cáo kết quả thực hành: Lần đo Lực kéo (N) 1 …………. (N) 2 …………. (N) 3 …………. (N) Đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Kết quả Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá Có Không 9.KHTN.1.1 1. HS có nhận biết được cấu tạo của lực kế không ? 10.KHTN.1.4 1. HS có biết và nêu được các bước đo lực bằng lực kế không ? 17.KHTN.2.4 1. HS có biết lắp ráp thí nghiệm không? 2. Trường hợp đo lực kéo vật, hs có kéo đều tay không ?


3. HS có chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng và giá trị lực kế đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. 27.KHTN.3.1 1. HS có đọc được chính xác kết quả đo lực bằng lực kế không ? 31.GTHT 1.1 1. HS có trao đổi thảo luận thông tin với các bạn trong nhóm không? 2. HS có thực hiện các thí nghiệm đề ra cùng cả nhóm không? 3. HS có hớp tác với các bạn từ thí nghiệm rút ra kết luận không? 30.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 33.TT 1.1 1. HS có báo cáo đúng kết quả thí nghiệm đo lực không? Hoạt động 11. Tìm hiểu lực ma sát và các loại lực ma sát (45 phút) 1. Mục tiêu: 11.KHTN.1.1; 18.KHTN.2.4; 20.KHTN.2.5; 30.TC 1.1; 31.GTHT.1.4 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Lực kế lò xo, khối gỗ, phiếu học tập số 1, 2. - Chia lớp thành 4 nhóm * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hướng dẫn cách thực hiện thí nghiệm. - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - Các nhóm thực hành kéo khối gỗ trên 2 bề mặt: Bề mặt nhẵn và bề mặt gồ ghề. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm. - Hoàn thành phiếu học tập số 1 và phiếu học tập số 2. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả


THÍ NGHIỆM 1:

THÍ NGHIỆM 2:

Phiếu học tập số 6 Bề mặt gồ ghề Số chỉ lực kế ( N)

Bề mặt nhẵn


Phiếu học tập số 7 Khối gỗ chưa chuyển động

Khối gỗ chuyển động

Số chỉ lực kế ( N) 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá Rubric2:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 11 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí 18.KHTN.2.4 Thí nghiệm phát hiện lực ma sát trượt trên các bề mặt

Mức độ Mức 3 Lắp đúng mô hình thí nghiệm, tiến hành đúng thí nghiệm (4 điểm)

Mức 2 Lắp đúng mô hình thí nghiệm;

Mức 1 Lắp đúng mô hình thí nghiệm (2 điểm)

tiến hành thí nghiệm còn sai lệch (3 điểm)

31.GTHT.1.4 Thuyết trình cho nội dung thảo luận.

Thuyết trình đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) trong 3 phút. (2 điểm)

Thuyết trình đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) hơn 3 phút. (1,5 điểm)

Tổng điểm

Thuyết trình chưa đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) (1 điểm)

Điểm


Hoạt động 12. Tìm hiểuảnh hưởng và tác dụng củalực masát (45 phút) 1. Mục tiêu: 12.KTHN.1.1; 28.KHTN.3.1; 30.TC 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Tranh ảnh về tác dụng thúc đẩychuyển động và tác dụng có hạicủalực masát, GiấyA0 - Chia lớp thành 4 nhóm.

- GV chuẩn bị một video về ảnh hưởng của lực ma sát trong giao thông trong các trường hợp: người đi bộ, xe đạp chuyển động, tàu hỏa chạy trên đường ray. * GV chuyển giaonhiệm vụ học tập - GV treotranh ảnh về tác dụng củalực masát. - Giáoviên thông báocác tiêuchí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - Các nhóm dựavàohình vẽ thảoluận phân loạimasát có lợi, có hại. Cá nhân viết ý kiến lên giấyA0, nhóm trưởng tổng kết ý kiến chung vàogiấyA0. - HS xem videovà lấy ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong

giao thông với các trường hợp sau: + Người đi bộ. + Xe đạp chuyển động trên đường. + Xe hỏa chạy trên đường ray. -Hoàn thành phiếuhọc tập số 8. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗinhóm học sinh tiến hành thảoluận theokĩ thuật Khăn trảibàn. - Hoàn thành ý kiến vàogiấyA0

-HS xem video, hoàn thành phiếu học tập. * HS báo cáokết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đạidiện nhóm báocáokết quả


Phiếu học tập số 8: Tác dụng của lực ma sát trong giao thông Trường hợp

Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có lợi trong giao thông

Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có hại trong giao thông

Người đi bộ Xe đạp chuyển động trên đường Xe hỏa chạy trên đường ray 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập chính là đánh giá các sản phẩm học tập - khăn trải bàn thu được thông qua hoạt động thực hành của các nhóm. - Sử dụng thang đánh giá: Mức 1: Làm không đúng tất cả các yêu cầu GV đưa ra Mức 2: Chỉ hoàn thành ở mức độ cá nhân nhưng số câu trả lời rất ít Mức 3: Hoàn thành phần việc của từng cá nhân Mức 4: Hoàn thành phần việc của cá nhân và của nhóm nhưng còn sai sót Mức 5: Hoàn thành tốt phần việc của cá nhân và của nhóm, đưa ra kết luận chung chính xác. Các tiêu chí Mức 5 Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1


HĐCN trả lời câu hỏi HĐN tìm ra câu trả lời chính xác

Hoạt động 13. Tìm hiểu lực cản của không khí (45 phút) 1. Mục tiêu: 19.KHTN.2.4; 30.TC 1.1; 31.GTHT.1.4; 35.TT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Hai tờ giấy: 1 tờ vo tròn, 1 tờ giữ nguyên. - Chia lớp thành 4 nhóm * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. - Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Mỗi nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm . - Hoàn thành phiếu học tập số 9. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Phiếu học tập số 9 Tờ giấy vo tròn

Tờ giấy để nguyên

Kết quả thí nghiệm 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập của các nhóm 4. Phương án đánh giá Đánh gia qua phiếu học tập của các nhóm. Hoạt động 14. Vận dụng (135 phút) 1. Mục tiêu: 29.KHTN.3.1; 30.TC.1.1; 31.GTHT.1.4; 36.CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - GV chuẩn bị sơ đồ tư duy hệ thống lại kiến thức của chủ đề Lực. - GV chuẩn bị phiếu bài tập. - HS chuẩn bị giấy A0. * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập - Các nhóm, hệ thống lại kiến thức đã học ở chủ đề lực bằng cách vẽ sơ đồ tư duy lên giấy A0.


- Cá nhân HS thực hiện các bàitập trắc nghiệm 1,2,3,4,5,6 ở SGK trang 199. - Các nhóm thực hiện phiếuhọc tập. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vẽ sơ đồ tư duy. - HS thực hiện bàitập. - HS hoàn thành phiếuhọc tập. * HS báocáokết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đạidiện các nhóm báocaokết quả hoạt đông củanhóm. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Sauđó đốichiếuvớisơ đồ tư duycủaGV. 3. Sản phẩm học tập - Sơ đồ tư duy. - Phiếuhọc tập. Phiếu học tập 10 1.Một vật có trọng lượng 40N thì có khốilượng là baonhiêu? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

2.Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1, 10, 200 a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ………... N b. Một quả cân có khối lượng ………..... g thì có trọng lượng 2N. c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng ……….... 3. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là bao nhiêu ? A. 12cm B. 12,5cm C. 13cm D. 13,5cm 4. Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn ra như hình vẽ ở hình 9.2, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.

A. m1 > m2 > m3


B. m1 = m2 = m3 C. m1 < m2 < m3 D. m2 > m1 > m3 Phiếu học tập số 11

Các trường hợp

Giải thích

Ma sát có lợi

Ma sát có hại

Cách làm giảm lực ma sát

Cách làm tăng lực ma sát

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã. Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ. Sau khi ta búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được. Hàng hoá có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy. 4. Phương thức đánh giá Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua các sản phẩm học tập (sơ đồ tư duy, phiếu học tập. Sơ đồ tư duy:


IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘIDUNG DẠY HỌC CỐT LÕI I. Lực - Khivật nàyđẩyhoặc kéovật kia, tanóivật nàytác dụng lực lên vật kia - Lực được biểudiễn là một vecto: + Điểm đặt củavectoứng vớiđiểm đặt củalực + Phương, chiểucủavectotrùng vớiphương, chiềucủalực II. Tác dụng của lực -Lực tác dụng lên một vật có thể làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động của vật, hoặc đồng thời làm thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động và làm biến dạng vật. III.Khốilượng - Khối lượng là số đo lượng chất chứa trong vật. - Khối lượng tịnh là khối lượng khi không tính bao bì IV. Lực hấp dẫn - Lực hấp dẫn là lực hút giữacác vật có khốilượng. V. Trọng lượng


B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập Phiếu học tập 1


Nhiệm vụ: Sắp xếp các hình ảnh về các loại lực vào các ô thích hợp. LỰC KÉO

LỰC ĐẨY Phụ lục các hình ảnh sử dụng:

Phiếu học tập 2 Nhóm:………. Nhiệm vụ: lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. Vật đang đứng yên, bắt đầu chuyển động. Vật đang chuyển động, bị dừng lại. Vật đang chuyển động nhanh lên. Vật chuyển động chậm lại. Vật đang chuyển động theo hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.

Phiếu học tập số 3 Nhóm:……… Nhiệm vụ: quan sát hình ảnh nêu ra được các sự thay đổi chuyển động cũng như hình dạng của các vật khi có lực tác dụng vào.


Hình

Sự biến đổi chuyển động

Sự biến đổi hình dạng

Phiếu học tập số 4 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực hấp dẫn là lực hút giữa các vật có ……………….. - Hai quyển sách nằm trên bàn có lực hấp dẫn. Vì ........................................... Phiếu học tập số 5 Nhiệm vụ: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Lực tiếp xúc là lực……………….. - Lực không tiếp xúc là lực ...........................................

Phiếu học tập số 6 Bề mặt gồ ghề

Bề mặt nhẵn

Số chỉ lực kế ( N)

Phiếu học tập số 7 Khối gỗ chưa chuyển động

Khối gỗ chuyển động

Số chỉ lực kế ( N)

Phiếu học tập số 8: Tác dụng của lực ma sát trong giao thông Trường hợp Người đi bộ

Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có lợi trong giao thông

Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát có hại trong giao thông


Xe đạp chuyển động trên đường Xe hỏa chạy trên đường ray

Phiếu học tập số 9 Tờ giấy vo tròn

Tờ giấy để nguyên

Kết quả thí nghiệm

Phiếu học tập 10 1.Một vật có trọng lượng 40N thì có khối lượng là bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

2.Hãy tìm những con số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1, 10, 200 a. Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng ………... N b. Một quả cân có khối lượng ………..... g thì có trọng lượng 2N. c. Một túi đường có khối lượng 1 kg thì có trọng lượng ……….... 3. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới gắn với một quả cân 100g thì lò xo

có độ dài là 11cm, nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Hỏi nếu treo quả cân 500g thì lò xo có độ dài là bao nhiêu ? A. 12cm

B. 12,5cm

C. 13cm

D. 13,5cm

4. Lần lượt treo vào một lò xo các vật có khối lượng m1, m2, m3 thì lò xo dãn

ra như hình vẽ ở hình 9.2, hãy so sánh các khối lượng m1, m2, m3.


A. m1 > m2 > m3 B. m1 = m2 = m3 C. m1 < m2 < m3 D. m2 > m1 > m3

Phiếu học tập số 11

Các trường hợp

Khi đi trên sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã. Bảng trơn thì viết phấn không rõ chữ. Sau khi ta búng hòn bi trên sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Ôtô đi vào chỗ bùn lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

Giải thích

Ma sát có lợi

Ma sát có hại

Cách làm giảm lực ma sát

Cách làm tăng lực ma sát


Hàng hoá có thể đứng yên trên băng chuyền khi băng chuyền đang chạy.

RUBRIC 1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá: ……………… Mức độ Tiêu chí

3.KHTN.1.1 Lấy ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng

Điểm Mức 3

Mức 2

Mức 1

Lấy đúng 5 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (4 điểm)

Lấy đúng từ 3

Lấy đúng từ 1 đến 2 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác dụng lực vào vật. (2 điểm)

đến 4 ví dụ về sự thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động khi tác

chuyển động khi

dụng lực vào

tác dụng lực vào

vật. (3 điểm)

vật. 13.KHTH.2.1 Sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng khi tác dụng

Xác định đúng sự biến đổi chuyển động và biến đổi hình dạng (3 điểm)

Xác định đúng sự biến đổi nhưng chưa cụ thể (2 điểm)

Xác định được 1 trong 2 sự biến đổi (1 điểm)


lực trong cuọc sống. 5.GTHT.1.1 Thuyết trình cho nội dung thảo

Thuyết trình đủ ý

Thuyết trình

Thuyết trình

trong 3 phút.

đủ ý hơn 3

chưa đủ ý

(3 điểm)

luận.

phút.

(1 điểm)

(2 điểm)

Tổng điểm

RUBRIC 1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 11 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí 18.KHTN.2.4 Thí nghiệm phát hiện lực ma sát trượt trên các bề mặt

Mức độ Mức 3 Lắp đúng mô hình thí nghiệm, tiến hành đúng thí nghiệm (4 điểm)

Mức 2 Lắp đúng mô hình thí nghiệm;

Mức 1 Lắp đúng mô hình thí nghiệm (2 điểm)

tiến hành thí nghiệm còn sai lệch (3 điểm)

31.GTHT.1.4 Thuyết trình cho nội dung thảo luận.

Thuyết trình đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) trong 3 phút. (2 điểm)

Thuyết trình đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) hơn 3 phút.

Thuyết trình chưa đủ ý (cách tiến hành thí nghiệm, các nội dung câu trả lời) (1 điểm)

Điểm


(1,5 điểm) Tổng điểm

………………… HẾT …………………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 TÊN CHỦ ĐỀ: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI NỘI DUNG: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG - HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ (Thời lượng: 10 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá

1. Năng lực KHTN

Nhận thức khoa học tự nhiên

Biết được hệ quả sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất là hiện tượng ngày- đêm Nhận biết được mặt trăng khuyết, trăng tròn có hình dạng như thế nào? Nhận biết được có mấy tuần thì có trăng tròn và ngày trăng tròn tiếp theo. Nhận biết được mặt trăng không là vật không tự phát ra ánh sáng mà ánh sáng có được là nhờ ánh sáng của mặt trời Nêu được cấu trúc của hệ mặt trời. Nêu được các hành tinh cách hệ mặt trời các khoảng cách khác nhau và có chu kỳ khác nhau. Nêu được mặt trời và các sao là các thiên thể tự phát sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng mặt trời. Giải thích được các hình dạng của mặt trăng.

(1)

1.KHTN.1.1

(2)

2.KHTN.1.1

(3)

3.KHTN.1.1

(4)

4.KHTN.1.1

(5)

5.KHTN.1.1

(6)

6.KHTN.1.1

(7)

7.KHTN.1.1

(8)

8.KHTN.1.6


Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Biết được hệ quả sự chuyển động quay của Trái Đất theo chiều từ phía tây sang đông nên chúng ta thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở Hướng Tây. Biết được ngày trăng tròn Biết được mặt trăng quay quanh trái đất Xác định được 4 hướng chính: Đông, Tây, nam, Bắc Chỉ ra được hệ mặt trời là một phần nhỏ của ngân hà. Trình bày hệ quả sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất Sử dụng bản đồ, hình ảnh. Vẽ được đồ thị vị trí mặt trăng. Giúp các em hiểu thêm về cuộc sống, hiểu biết thêm về thiên nhiên Giải thích được một cách định tính và sơ lược: Từ trái đất thấy mặt trời mọc và lặn hàng ngày.

(9)

9.KHTN.2.1

(10) (11)

10.KHTN.2.1 11.KHTN.2.1

(12)

12.KHTN.2.1

(13)

13.KHTN.2.2

(14)

14.KHTN.2.2

(15) (16)

15.KHTN.2.5 16.KHTN.2.5

(17)

17.KHTN.3.1

(18)

18.KHTN.3.1

(19)

19.TC.1.1

(20)

20.GTHT.1.1

(21)

21.GQ.1.1

(22)

22.GQ.1.1

(23)

23.TT.1.1

(24)

24.TN 1.1

2. Năng lực chung Tự chủ tự học Giao tiếp và hợp tác

Giải quyết vấn đề

Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình bày, báo cáo kết quả. Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất chủ yếu Trung thực Trách nhiệm

Có ý thức báo cáo các kết quả đã thu thập chính xác, khách quan Tự giác hoàn thành công việc thu thập các dữ liệu bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học

Giáo viên

Học sinh


Hoạt động 1. Đặt vấn đề (30 phút)

-Hình ảnh bầu trời về đêm và các ngôi sao -Clip về Hệ Mặt trời và vũ trụ -Clip về chuyển động của mặt trời và mặt trăng quanh Trái Đất - Tham khảo sách … - Đọc bài thơ về mặt trăng trong sách (Có thể dùng các bài thơ khác tương tự)

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất và quanh Mặt trời Hệ quả ngày và đêm (60 phút)

Hoạt động 3. Mặt trăng có hình dạng như thế nào? (60 phút) Hoạt động 4. Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng. (60 phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu cấu trúc của hệ mặt trời (60 phút) Hoạt động 6. Tìm hiểu ánh sáng của các thiên thể (60 phút) Hoạt động 7. Tìm hiểu Hệ Mặt trời trong ngân hà (60 phút) Hoạt động 8. Vận dụng (60 phút)

Mô hình H33.1 Mô hình H33.2

- Hình ảnh mô hình quan sát mặt trăng. - Mô hình quan sát mặt trăng. - Bảng vẽ về hình dạng nhìn thấy của mặt trăng trên giấy Ao -

Chuẩn bị quả bóng nhựa. Bóng đèn

Quan sát- Hoàn thành bài tập trang 186/KHTN6 (Cánh Diều) Phiếu học tập 1 Quan sát- Hoàn thành bài tập Kết luận: Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở Hướng Tây. Phiếu học tập 2 - Mô hình quan sát mặt trăng khi trăng tròn và khi trăng khuyết - Phiếu học tập 3, giấy A4 bút, bút màu thước - Phiếu học tập 4 - Quả bóng nhựa - bóng đèn không dây

-Hình ảnh mô phỏng cấu trúc hệ mặt trời -Bảng các đặc trưng của 8 hành tinh lớn

- Thiết kế mô hình hệ mặt trời: các quả cầu với nhiều kích thước khác nhau, giấy roky A0, màu vẽ, keo dán, kéo… -Phiếu học tập số 5

-Hình ảnh mặt trời và sao bắc cực -Hình ảnh mộc tinh và thổ tinh

- Sơ đồ tư duy: bảng nhóm, tài liệu sưu tầm

Hình ảnh dãy ngân hà quan sát từ trái đất và dãy ngân hà

- Bảng nhóm kẻ mẫu khăn trải bàn

- Giải thích được một cách định tính và sơ lược: Từ traí đất thấy mặt trời mọc và lặn hàng ngày.

Dựa vào hiện tượng: Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở Hướng Tây xác định được


- Xác định được 4 hướng chính: Đông , Tây, nam, Bắc trong cuộc sống

phương hướng địa lý trong cuộc sống.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) (STT)

Hoạt động 1. Đặt vấn đề (30 phút)

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Mã hóa

Hằng ngày ta nhìn lên bầu trời thấy Mặt trời mọc và lặn. Vậy Mặt trời chuyển động quanh Trái đất hay Trái đất chuyển động quanh mặt trời? Trình bày được những kiến thức liên quan đến hệ mặt trời Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học Hoạt động 2. (1) 1.KHTN Tìm hiểu sự (9) .1.1 chuyển động tự 9.KHTN quay xung (12) .2.1 quanh trục của 12.KHT Trái Đất và (14) N.2.1 quanh Mặt trời 14.KHT Hệ quả ngày và (19) N.2.2 đêm 19.TC.1. (60 phút) (23) 1

Kiến thức liên quan đến mặt trời mọc và lặn hàng ngày Giác quan của chúng ta có thể cảm nhận về trăng khuyết và trăng tròn Kiến thức liên quan đến hệ mặt trời

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật Động não Công não

- Mô hình H33.2 sự chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất là hiện tượng ngày đêm - Biết được hệ quả sự chuyển động quay của Trái Đất theo chiều từ phía tây sang đông nên chúng ta thấy Mặt trời

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não công não - Dạy học trực quan (quan sát hình ảnh, dụng cụ thực hành thí nghiệm)

Phương án đánh giá Phương án Hỏi đáp

Công cụ Câu hỏi Rubric 1

Hỏi đáp Quan sát, Sản phẩm học tập

Phiếu học tập số 1, Phiếu học tập số 2, Rubric 2


mọc ở hướng Đông và - Sử dụng thí lặn ở Hướng Tây. nghiệm trong - Trình bày hệ quả sự dạy học KHTN - Kỹ thuật: chuyển động tự quay xung quanh trục của động não Trái Đất công não. - Xác định được 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc 10.KHT - Cách nhận biết về N.2.1 trăng khuyết và trăng - PPDH trực 11.KHT tròn quan - Nhận biết được có -KTDH: Khăn N.2.1 15.KHT mấy tuần thì có trăng trải bàn, các tròn và ngày trăng tròn mảnh ghép N.2.5 16.KHT tiếp theo. - Biết được ngày trăng N.2.5 19.TC.1. tròn 1 - Biết được mặt trăng 21.GQ.1. quay quanh trái đất 1 23.TT.1. 1 - PPDH trực 2.KHTN - Giải thích được các hình dạng của mặt quan .1.1 - KTDH: KWL 3.KHTN trăng. - Nhận biết được mặt .1.1 4.KHTN trăng không là vật không tự phát ra ánh .1.1 8.KHTN sáng mà ánh sáng có .1.6 được là nhờ ánh sáng 19.TC.1. của mặt trời. 1 - Sử dụng bản đồ, hình 20.GTH ảnh. T.1.1 - Vẽ được đồ thị vị trí 22.GQ.1. mặt trăng. 1 23.TT.1. 1 23.TT.1. 1

(10) (11) Hoạt động 3. Mặt trăng có hình dạng như thết nào? (60 phút)

(15) (16) (19) (21) (23)

(2) (3) (4) Hoạt động 4. Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng. (60 phút)

(8) (19) (20) (22) (23)

Đánh giá qua sản phẩm học tập

Quan sát và viết

Phiếu học tập số 3, Rubric 3

Thang đo 1, Bảng kiểm 1


Hoạt động 5. Tìm hiểu cấu trúc của Hệ Mặt trời ( 60 phút)

(5) (6) (19) (20) (23) (24)

Hoạt động 6. Tìm hiểu ánh sáng của các thiên thể (60 phút)

(7) (19) (20) (24)

Hoạt động 7. Tìm hiểu Hệ Mặt trời trong ngân hà (60 phút)

(13) (19) (20) (24)

5.KHTN .1.1 6.KHTN .1.1 19.TC.1. 1 20.GTH T.1.1 23.TT.1. 1 24.TN 1.1

7.KHTN .1.1 19.TC.1. 1 20.GTH T.1.1 24.TN 1.1 13.KHT N.2.2 19.TC.1. 1 20.GTH T.1.1 24.TN 1.1

- Hệ mặt trời là một - Dạy học theo hành tinh có mặt trời là trạm trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi - Kỹ thuật: dạy lực hấp dẫn của mặt học STEM trời - Kỹ thuật: - Trong hệ mặt trời ,ngoài mặt trời còn có động não hai nhóm: công não. + Nhóm 1 gồm 8 hành tinh và các vệ tinh của chúng + Nhóm 2 gồm các tiểu hành tinh sao chổi và các khói bụi thiên thạch -Khoảng cách từ các hành tinh khác nhau đến mặt trời là khác nhau. -Các hành tinh chuyển động quanh mặt trời với chu kì khác nhau - Mặt trời và các ngôi - Dạy học theo sao là thiên thể có thể trạm tự phát ra ánh sáng - Các hành tinh và sao - Kỹ thuật Sơ chổi phản xạ ánh sáng đồ tư duy của mặt trời

Sản phẩm học tập -Phiếu học tập 4 -Mô hình STEM

Bảng kiểm 2

Sản phẩm học tập -Bảng nhóm sơ đồ tư duy

Rubric 4

Mặt trời chỉ là một phần nhỏ của ngân hà nằm ở rìa ngân hà và cách tâm một khoảng cỡ 2/3 bán kính của nó

Sản phẩm học tập - Bảng nhóm khăn trải bàn

Rubric 5

- Dạy học theo trạm - Kỹ thuật: Khăn trải bàn


Hoạt động 8. Vận dụng (60 phút)

(19) (20) (22) (24)

19.TC.1. 1 20.GTH T.1.1 22.GQ.1. 1 24.TN 1.1

- Giúp các em hiểu thêm về cuộc sống, hiểu biết thêm về thiên nhiên - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: Từ traí đất thấy mặt trời mọc và lặn hàng ngày. Xác định được 4 hướng chính: Đông , Tây, nam, Bắc trong cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề.

Viết và Sản phẩm học tập

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (30 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV chuẩn bị hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. Giáo án điện tử, mô hình H33.1; H33.2. Các hình ảnh mặt Trờimọc và lặn. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. - Học sinh dự đoán về mối liên hệ giữa khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Học sinh dự đoán xem các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào. - Học sinh dự đoán về vị trí của hệ Mặt trời trong ngân hà, trong vũ trụ. - Cá nhân dự đoán. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Xem hình ảnh bầu trời và các ngôi sao, clip về mặt trời và vũ trụ. - Dự đoán về mối liên hệ giữa khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Dự đoán xem các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào. - Dự đoán về vị trí của hệ Mặt trời trong ngân hà, trong vũ trụ. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi: * Em hãy dự đoán: - Khoảng cách và chu kì của các hành tinh trong hệ Mặt Trời Mối có mối liên hệ với nhau không?


- Các thiên thể trong vũ trụ sẽ phát sáng như thế nào? - Hệ Mặt trời có vị trí ở đâu trong ngân hà, trong vũ trụ? * Rubric 1: Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Nêu được kết luận về giác quan Nhận biết về hình ảnh Nhận biết về hình ảnh trăng có thể cảm nhận sai một số hiện trăng tròn về 1 yếu tố khuyết về 2 yếu tố tượng. Nhóm mảnh ghép 1 Nhóm mảnh ghép 2 Nhóm mảnh ghép 3 Nhóm mảnh ghép 4 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển động tự quay xung quanh trục của Trái Đất và quanh Mặt trời - Hệ quả ngày và đêm (60 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1; 9.KHTN.2.1; 12.KHTN.2.1; 14.KHTN.2.2; 19.TC.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: Giáo án điện tử, mô hình H33.1; H33.2. Các hình ảnh mặt Trờimọc và lặn * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất


- Cho biết mặt bán cầu nào của Trái Đất là ban ngày- ban đêm. Vì sao?.

Phiếu học tập 1: Sắp xếp các từ hay cụm từ sau đây thành câu mô tả chuyển động hang ngày của Trái Đất * Trái đất

* một vòng

* trục * hết một ngày đêm * quay * Từ phía Tây sang phía Đông * xung quanh * theo chiều Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… ……..………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………

Phiếu học tập 2: Quan sát hình 33.4 và trả lời câu hỏi 1) Người đứng tại vị trí như hình a sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 2) Người đứng tại vị trí như hình c sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 3) Người đứng tại vị trí như hình b thì sẽ đang ở thời điểm nào trong ngày? Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..…… ……………………………………………………………………………………………..… ……………………………………………………………………………………………….. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh trên phiếu học tập 4. Phương án đánh giá * Rubric 2: Mức 1 Mức 2 Tiêu chí (4 điểm) (7 điểm) Dựa vào câu trả Trả lời chưa Trả lời chính lời của HS chính xác các xác một phần 1.KHTN.1.1 yêu cầu. các yêu cầu. Có tham gia Dựa vào quá Ngồi quan sát trình tham gia các bạn làm. nhưng chưa tích hoạt động của cực. HS 9.KHTN.2.1

Mức 3 (10 điểm) Trả lời chính xác đầy đủ các yêu cầu. Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực.

Số điểm


12.KHTN.2.1 Dựa vào các bước đo của HS 14.KHTN.2.2

Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Chỉ lắng nghe ý Dựa vào việc tiếp kiến thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1

Thao tác chưa chính xác một phần. Có lắng nghe, ý kiến phản hồi

Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh.

Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Viết thành một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình bày chưa phù hợp.

Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1

Thao tác hoàn toàn chính xác. Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính xác. Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày phù hợp. TỔNG ĐIỂM:

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Hoạt động 3: Mặt trăng có hình dạng như thết nào? (60 phút) 1. Mục tiêu: 10.KHTN.2.1; 11.KHTN.2.1; 15.KHTN.2.5; 16.KHTN.2.5; 19.TC.1.1; 21.GQ.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: Sử dụng PPDH trực quan; KTDH Khăn trải bàn, các mảnh ghép, phòng tranh  Chuẩn bị: • GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. • Phiếu học tập, giấy A4, mô hình quan sát về trăng tròn và trăng khuyết.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: • HS tìm hiểu cách nhận biết trăng tròn và trăng khuyết. • HS đề xuất cách quan sát trăng tròn và trăng khuyết. • Thực hành quan sát mô hình mặt trăng.  HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả:


• Nhận giấy A4 cho các nhóm. • Các nhóm phân công vai trò, nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm cho việc thực hiện nhiệm vụ học tập. • Các nhóm bắt đầu thực hiện nhiệm vụ:  Dùng mô hình quan sát các vị trí của mặt trăng khi có trăng tròn và trăng khuyết  Sau khi HS hoàn thành sản phẩm của nhóm, treo lên tường  Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình quan sát được qua mô hình của nhóm.

Phiếu học tập 3: Mặt trăng có hình dạng như thế nào? 1/ Ban ngày ta không thấy mặt trăng, chỉ có ban đêm mới nhìn thấy mặt trăng đúng không? --------------------------------------------------------------------------------------------------------------2/ Mô hình cần có khi quan sát mặt trăng : ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... 3/ Kết quả quan sát - Vị trí trăng khuyết: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí trăng tròn: 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số 3. 4. Phương án đánh giá * Rubric 3: Đánh giá theo tỉ lệ 60% (Rubric) + 40% (Chấm điểm phiếu học tập) Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tiêu chí (4 điểm) (7 điểm) (10 điểm) Dựa vào câu trả lời của Trả lời chưa Trả lời chính Trả lời chính HS chính xác các xác một phần xác đầy đủ các 10.KHTN.2.1 yêu cầu. các yêu cầu. yêu cầu. 11.KHTN.2.1 Dựa vào quá trình Ngồi quan sát Có tham gia Nhiệt tình, sôi tham gia hoạt động của các bạn làm. nhưng chưa nổi, tích cực. tích cực. HS 15.KHTN.2.5

Số điểm


Dựa vào các bước đo của HS 16.KHTN.2.5 Dựa vào việc tiếp thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1

Xác định, phân tích và làm rõ thông tin, ý tưởng 21.GQ.1.1

Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1

Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Chỉ lắng nghe ý kiến

Chỉ nghe thông tin

Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh.

Thao tác chưa chính xác một phần. Có lắng nghe, ý kiến phản hồi

Thao tác hoàn toàn chính xác. Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Lắng nghe và Lắng nghe, làm rõ thông phân tích, làm tin, ý tưởng rõ được thông tin, ý tưởng và nêu được đề xuất mới Tổng hợp, lựa Tổng hợp, lựa chọn được ý chọn được ý kiến của các kiến của các thành viên thành viên trong nhóm. trong nhóm Viết thành một hợp lí, chính báo cáo nhưng xác. chưa logic, Cấu trúc báo cách trình bày cáo logic, chưa phù hợp. cách trình bày phù hợp.

TỔNG ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Hoạt động 4: Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng (60 phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.1; 3.KHTN.1.1; 4.KHTN.1.1; 8.KHTN.1.6; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 22.GQ.1.1; 23.TT.1.1 2. Tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm. * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí - Phiếu học tập A0 bút màu, thước, bút chì …


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát mô hình - HS đề xuất hình vẽ - Vẽ được các vị trí tạo ra trăng khuyết và vị trí trăng tròn * HS thực hiện nhiệm vụ học tập và báo cáo kết quả: Thang đo 1: Nhiệm vụ 1: Thảo luận cách giải thích hình dạng của mặt trăng. * Khi trăng tròn ………………………………………………………………………………………………………….. * Khi trăng khuyết ………………………………………………………………………………………………………….. * Yêu cầu HS cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………….. * Tiến hành lựa chọn và nêu lí do vì sao chọn ………………………………………………………………………………………………………….. * Nhận xét câu trả lời của HS ………………………………………………………………………………………………………….. Nhiệm vụ 2: Trình bày trên giấy A0 * Thảo luận ………………………………………………………………………………………………………….. * Trình bày cách vẽ ………………………………………………………………………………………………………….. * Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét ………………………………………………………………………………………………………….. * Tổng hợp ý kiến ………………………………………………………………………………………………………….. Nhiệm vụ 3: Một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục - GV đưa ra một số tình huống và hình ảnh thể hiện đúng và sai - HS lựa chọn thao tác đúng và chỉ rõ thao tác sai - Từ đó, HS nhận định được: Khi thực hiện thao tác - Cuối cùng, HS nêu cách khắc phục các thao tác sai Nhiệm vụ 4: Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng - Ghi kết quả đo vào phiếu học tập nhóm - GV quan sát, nhận xét thao tác và kết quả đo các nhóm. 3. Sản phẩm học tập Thang đo 1 4. Đánh giá Bảng kiểm đánh giá kĩ năng giải thích Không STT Tiêu chí Đạt đạt


1 2 3 4 5

Lựa chọn được nhiệt kế để thực hiện nhiệm vụ. Giải thích được lý do lựa chọn Chỉ ra được thao tác sai Khắc phục được thao tác sai Thực hiện đầy đủ các bước

Hoạt động 5. Tìm hiểu cấu trúc của hệ mặt trời (60 phút) 1. Mục tiêu: 5.KHTN.1.1; 6.KHTN.1.1; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 23.TT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Phiếu học tập số 4, bảng kiểm. - HS chuẩn bị các vật liệu, dụng cụ để thiết kế mô hình hệ Mặt trời (các quả cầu với nhiều kích thước khác nhau, giấy Roky A0, màu vẽ, kéo, keo dán….) * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 2 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 1 là nhóm 1, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 1: HS hoàn thiện thiết kế mô hình hệ Mặt trời. - GV đã giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các bước ở nhà, vào lớp chỉ thực hiện bước cuối là lắp đặt và trang trí cho hoàn chỉnh sản phẩm. - Đồng thời, phát phiếu học tập số 4 để HS hoàn thành. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thiện thiết kế mô hình hệ Mặt trời. - HS sử dụng các dụng cụ đã chuẩn bị từ trước ở nhà, vào lớp chỉ thực hiện bước cuối là lắp đặt và trang trí cho hoàn chỉnh sản phẩm. - HS hoàn thành phiếu học tập số 4. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm trưng bày và giới thiệu sản phẩm để được mọi người yêu thích sản phẩm của nhóm mình. - Nhóm nào có sản phẩm đẹp và hoàn chỉnh nhất, được yêu thích nhất sẽ nhận quà từ GV. - Nộp phiếu học tập số 4: Phiếu học tập 4 – Nhóm …… Nhiệm vụ: Xác định cấu trúc của hệ mặt trời 1. Hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh 2. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời 3. Hành tinh nào gần Mặt trời nhất 4. Hành tinh nào xa mặt trời nhất 5. Tính từ Mặt trời thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiêu?


6. Hành tinh nào gần Trái đất nhất 7. Hành tinh nào xa Trái đất nhất 8. Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt trời không? 9. So sánh chiều chuyển động của Mặt trời quanh các hành tinh. 10. Trong hệ Mặt trời, khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt trời có bằng nhau không? 11. Chu kì chuyển động quanh Mặt trời của các hành tinh có như nhau không? 12. Chu kì chuyển động của các hành tinh phụ thuộc vào khỏang cách tới Mặt trời như thế nào? 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập số 4 của các nhóm. - Mô hình hệ Mặt trời của các nhóm. 4. Phương án đánh giá: Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá Bảng kiểm 2 Bảng kiểm 2 –Nhóm ……. Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá 5.KHTN.1.1 1. HS có biết hệ Mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh 6.KHTN.1.1 không? Nêu được 2. HS có kể tên được các hành tinh trong hệ Mặt trời cấu trúc của không? hệ Mặt trời, 3. HS có biết các hành tình khác nhau có khỏang cách nêu được các với Mặt trời khác nhau không? hành tinh 4. HS có biết các hành tình khác nhau có chu kì khác cách hệ mặt nhau không? trời với 5. HS có xác định được hành tinh gần, xa Mặt trời, Trái khoảng cách đất nhất không? khác nhau, 6. HS có xác định được vị trí của Mặt trời, Trái đất trong có chu kì hệ Mặt trời không? khác nhau. 19.TC.1.1 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 20.GTHT.1.1 1. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 23.TT.1.1 1. HS có đánh giá khách quan sản phẩm của các nhóm không?

Kết quả Có Không


24.TN 1.1

1. HS chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà không?

Hoạt động 6. Tìm hiểu về ánh sáng của các thiên thể (60 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.1.1; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có nhóm trưởng và một thư ký. - Bảng nhóm Sơ đồ tư duy, Rubric. - HS chuẩn bị Bảng nhóm, tài liệu sưu tầm. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 3 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 2 là nhóm 2, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 2: HS hoàn thành sơ đồ tư duy về ánh sáng của các thiên thể. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, tài liệu sưu tầm về bầu trời, vũ trụ và thiên thể để hoàn thành sơ đồ tư duy mà giáo viên yêu cầu. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thành sơ đồ tư duy. - HS sử dụng SGK, tài liệu sưu tầm về bầu trời, vũ trụ và thiên thể để hoàn thành bảng Sơ đồ tư duy. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên và cử đại diện lên thuyết trình về kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nộp bảng nhóm Sơ đồ tư duy:


THIÊN THỂ ……………… Nhiệt độ bề mặt ……………………

………………………

phát ra ánh sáng

………………..

Nhiệt độ bề mặt

………………

………………..

phát ra ánh sáng

Bảng nhóm Sơ đồ tư duy - Nhóm …… 3. Sản phẩm học tập Bảng nhóm là sơ đồ tư duy. 4. Phương án đánh giá Rubric 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 6 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Mức độ Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Nêu được 7.KHTN.1.1 - Phân tích được Nêu được Mặt trời và các cụ thể nguyên nguyên nhân Mặt trời và sao là các thiên nhân Mặt trời và các ngôi sao Mặt trời và các ngôi sao là thiên là thiên thể thể tự phát sáng. các ngôi sao là thiên thể có thể tự thể có thể tự có thể tự phát phát ra ánh sáng, phát ra ánh sáng, ra ánh sáng, các hành tinh và các hành tinh và các hành tinh sao chổi phản xạ sao chổi phản xạ và sao chổi ánh sáng của mặt ánh sáng của phản xạ ánh trời (4 điểm) mặt trời (3,5 sáng của mặt trời (3 điểm) điểm) 19.TC.1.1 Học sinh tích cực Học sinh chưa Học sinh Mức độ tích cực chủ động thực tích cực chủ không tham hoạt động hiện nhiệm vụ động thực hiện gia thực hiện được giao nhiệm vụ được nhiệm vụ (2 điểm) giao được giao (1,5 điểm) (1 điểm)

Điểm


20.GTHT.1.1 Thuyết trình cho nội dung thảo luận của nhóm.

Thuyết trình đủ ý ( giải thích rõ ràng được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) trong 3 phút. (2 điểm)

Thuyết trình đủ ý (giải thích được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) hơn 3 phút. (1,5 điểm) 24.TN 1.1 Học sinh chuẩn bị Học sinh chuẩn Mức độ học sinh đầy đủ các yêu bị chưa đầy đủ chuẩn bị nhiệm vụ cầu của GV giao các yêu cầu của ở nhà nhiệm vụ về nhà GV giao nhiệm (2 điểm) vụ về nhà (1,5 điểm)

Thuyết trình chưa đủ ý (phân biệt được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm)

Tổng điểm Hoạt động 7. Tìm hiểu về Hệ Mặt trời trong ngân hà (60 phút) 1. Mục tiêu: 13.KHTN.2.2; 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Bảng nhóm Khăn trải bàn, Rubric. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên thông báo các tiêu chí đánh giá hoạt động 4 đến các nhóm. - Bắt đầu Trạm 3 là nhóm 3, sau đó sẽ thay đổi lần lượt theo thứ tự. - Trạm 3: HS thảo luận nhóm để hoàn thành khăn trải bàn về hệ Mặt trời trong ngân hà. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, thông tin từ đoạn clip của GV cung cấp từ phần đặt vấn đề để hoàn thành khăn trải bàn mà giáo viên yêu cầu. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau hoàn thành bảng nhóm khăn trải bàn. - HS sử dụng các kiến thức trong SGK, thông tin từ đoạn clip của GV cung cấp từ phần đặt vấn đề để hoàn thành khăn trải bàn. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm sẽ báo cáo sau khi hoạt động hết các trạm. - Các nhóm treo bảng nhóm lên và cử đại diện lên thuyết trình về kết quả của nhóm mình. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Nộp Bảng nhóm Khăn trải bàn.

Bảng nhóm Khăn trải bàn - Nhóm ……


Xác định vị trí của Mặt Trời trong dải ngân hà?

3. Sản phẩm học tập - Khăn trảibàn củacác nhóm saukhithảoluận. 4. Phương án đánh giá Rubric 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Mức độ Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 13.KHTN.2.2 _ Nêuđược Mặt _ Nêuđược Mặt _ Nêuđược trờichỉ là một trờichỉ là một Mặt trờichỉ Chỉ rađược hệ mặt trờilà một phần nhỏ của phần nhỏ của là một phần ngân hà nằm ở rìa ngân hà nằm ở nhỏ củangân phần nhỏ của ngân hà ngân hà và cách rìangân hà hà tâm một khoảng (3,5 điểm) (3 điểm) cỡ 2/3 bán kính củanó (4 điểm) 19.TC.1.1 Học sinh tích cực Học sinh chưa Học sinh Mức độ tích cực chủ động thực tích cực chủ không tham hoạt động hiện nhiệm vụ động thực hiện giathực hiện được giao nhiệm vụ được nhiệm vụ (2 điểm) giao được giao (1,5 điểm) (1 điểm) 20.GTHT.1.1 Thuyết trình đủ ý Thuyết trình đủ Thuyết trình Thuyết trình cho ( giải thích rõ ý (giải thích chưa đủ ý nội dung thảo ràng được thiên được thiên thể (phân biệt luận của nhóm. thể tự phát sáng, tự phát sáng, được thiên phản xạ ánh sáng) phản xạ ánh thể tự phát trong 3 phút.

Điểm


(2 điểm)

sáng) hơn 3 phút. (1,5 điểm) 24.TN 1.1 Học sinh chuẩn bị Học sinh chuẩn Mức độ học sinh đầy đủ các yêu bị chưa đầy đủ chuẩn bị nhiệm vụ cầu của GV giao các yêu cầu của ở nhà nhiệm vụ về nhà GV giao nhiệm (2 điểm) vụ về nhà (1,5 điểm)

sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm)

Tổng điểm Hoạt động 8. Vận dụng – Củng cố ( phút) 1. Mục tiêu: 19.TC.1.1; 20.GTHT.1.1; 22.GQ.1.1; 24.TN 1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Các bài tâp trong SGK * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện làm các bài tập trong SGK. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành các bài tập được giao trong SGK. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm vào vở và lên bảng trả lời các câu hỏi và giải các bài tập.


3. Sản phẩm học tập - Bài làm trong vở của học sinh. 4. Phương án đánh giá GV và HS cùng đánh giá IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI

thông

qua

kết

quả

làm

bài

tập

của

HS.


- Nội dung 1: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời - Nội dung 2: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng - Nội dung 3: Hệ Mặt trời và ngân hà B. CÁC HỒ SƠ KHÁC: 1. Tài liệu Hoạt động 1: * Rubric 1: Tiêu chí Mức 1 Nêu được kết luận về giác quan Nhận biết về hình ảnh có thể cảm nhận sai một số hiện trăng tròn về 1 yếu tố tượng. Nhóm mảnh ghép 1 Nhóm mảnh ghép 2 Nhóm mảnh ghép 3 Nhóm mảnh ghép 4 2. Tài liệu Hoạt động 2: * Phiếu học tập 1

Mức 2 Nhận biết về hình ảnh trăng khuyết về 2 yếu tố

Phiếu học tập 1: Sắp xếp các từ hay cụm từ sau đây thành câu mô tả chuyển động hang ngày của Trái Đất * Trái đất

* một vòng

* trục * hết một ngày đêm * quay * Từ phía Tây sang phía Đông * xung quanh * theo chiều Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………………… …..……………………………………………………………………………………… * Phiếu học tập 2


Phiếu học tập 2: Quan sát hình 33.4 và trả lời câu hỏi 1) Người đứng tại vị trí như hình a sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 2) Người đứng tại vị trí như hình c sẽ thấy Mặt trời mọc hay lặn? Khi đó sẽ thấy Mặt trời ở hướng nào? 3) Người đứng tại vị trí như hình b thì sẽ đang ở thời điểm nào trong ngày? Trả lời: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………..… ………………………………………………………………………………………………..

* Rubric 2: Mức 2 (7 điểm) Trả lời chính xác một phần các yêu cầu. Có tham gia nhưng chưa tích cực.

Mức 3 (10 điểm) Trả lời chính xác đầy đủ các yêu cầu. Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực.

Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Chỉ lắng nghe ý Dựa vào việc tiếp kiến thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1

Thao tác chưa chính xác một phần. Có lắng nghe, ý kiến phản hồi

Thao tác hoàn toàn chính xác.

Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm.

Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm.

Tiêu chí Dựa vào câu trả lời của HS 1.KHTN.1.1 Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của HS 9.KHTN.2.1 12.KHTN.2.1 Dựa vào các bước đo của HS 14.KHTN.2.2

Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1

Mức 1 (4 điểm) Trả lời chưa chính xác các yêu cầu. Ngồi quan sát các bạn làm.

Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính xác.

Số điểm


Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh.

Viết thành một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình bày chưa phù hợp.

Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày phù hợp.

TỔNG ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... 3. Tài liệu Hoạt động 3: * Phiếu học tập 3 Phiếu học tập 3: Mặt trăng có hình dạng như thết nào? 1/ Ban ngày ta không thấy mặt trăng, chỉ có ban đêm mới nhìn thấy mặt trăng đúng không? ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------2/ Mô hình cần có khi quan sát mặt trăng : ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 3/ Kết quả quan sát - Vị trí trăng khuyết: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Vị trí trăng tròn: * Rubric 3: Đánh giá theo tỉ lệ 60% (Rubric) + 40% (Chấm điểm phiếu học tập) Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tiêu chí Số điểm (4 điểm) (7 điểm) (10 điểm) Dựa vào câu trả lời của Trả lời chưa Trả lời chính Trả lời chính HS chính xác các xác một phần xác đầy đủ các 10.KHTN.2.1 yêu cầu. các yêu cầu. yêu cầu. 11.KHTN.2.1 Nhiệt tình, sôi Dựa vào quá trình Ngồi quan sát Có tham gia tham gia hoạt động của các bạn làm. nhưng chưa nổi, tích cực. HS tích cực. 15.KHTN.2.5


Tiêu chí Dựa vào các bước đo của HS 16.KHTN.2.5 Dựa vào việc tiếp thu, đóng góp, trao đổi ý kiến 19.TC.1.1

Mức 1 (4 điểm) Thao tác chưa chính xác, còn sai sót nhiều. Chỉ lắng nghe ý kiến

Chỉ nghe Xác định, phân tích và thông tin làm rõ thông tin, ý tưởng 21.GQ.1.1

Dựa vào báo cáo kết quả của HS 23.TT.1.1

Chưa tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Chưa viết thành một báo cáo hoàn chỉnh.

Mức 2 (7 điểm) Thao tác chưa chính xác một phần. Có lắng nghe, ý kiến phản hồi

Lắng nghe và làm rõ thông tin, ý tưởng

Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm. Viết thành một báo cáo nhưng chưa logic, cách trình bày chưa phù hợp.

Mức 3 Số điểm (10 điểm) Thao tác hoàn toàn chính xác. Lắng nghe ý kiến của các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả Lắng nghe, phân tích, làm rõ được thông tin, ý tưởng và nêu được đề xuất mới Tổng hợp, lựa chọn được ý kiến của các thành viên trong nhóm hợp lí, chính xác. Cấu trúc báo cáo logic, cách trình bày phù hợp.

TỔNG ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... 4. Tài liệu Hoạt động 4: * Thang đo 1: Nhiệm vụ 1: Thảo luận cách giải thích hình dạng của mặt trăng. * Khi trăng tròn


………………………………………………………………………………………………………….. * Khi trăng khuyết ………………………………………………………………………………………………………….. * Yêu cầu HS cách trình bày ………………………………………………………………………………………………………….. * Tiến hành lựa chọn và nêu lí do vì sao chọn ………………………………………………………………………………………………………….. * Nhận xét câu trả lời của HS ………………………………………………………………………………………………………….. Nhiệm vụ 2: Trình bày trên giấy A0 * Thảo luận ………………………………………………………………………………………………………….. * Trình bày cách vẽ ………………………………………………………………………………………………………….. * Các nhóm đưa ra ý kiến nhận xét ………………………………………………………………………………………………………….. * Tổng hợp ý kiến ………………………………………………………………………………………………………….. Nhiệm vụ 3: Một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục - GV đưa ra một số tình huống và hình ảnh thể hiện đúng và sai - HS lựa chọn thao tác đúng và chỉ rõ thao tác sai - Từ đó, HS nhận định được: Khi thực hiện thao tác - Cuối cùng, HS nêu cách khắc phục các thao tác sai Nhiệm vụ 4: Giải thích hình dạng nhìn thấy của mặt trăng - Ghi kết quả đo vào phiếu học tập nhóm - GV quan sát, nhận xét thao tác và kết quả đo các nhóm. * Bảng kiểm 1: Không STT Tiêu chí Đạt đạt 1 Lựa chọn được nhiệt kế để thực hiện nhiệm vụ. 2 Giải thích được lý do lựa chọn 3 Chỉ ra được thao tác sai 4 Khắc phục được thao tác sai 5 Thực hiện đầy đủ các bước 5. Tài liệu Hoạt động 5: * Phiếu học tập 4 Phiếu học tập 4 – Nhóm …… Nhiệm vụ: Xác định cấu trúc của hệ mặt trời


1. Hệ Mặt trời có bao nhiêu hành tinh 2. Kể tên các hành tinh trong Hệ Mặt trời 3. Hành tinh nào gần Mặt trời nhất 4. Hành tinh nào xa mặt trời nhất 5. Tính từ Mặt trời thì Trái Đất là hành tinh thứ bao nhiêu? 6. Hành tinh nào gần Trái đất nhất 7. Hành tinh nào xa Trái đất nhất 8. Các hành tinh có chuyển động quanh Mặt trời không? 9. So sánh chiều chuyển động của Mặt trời quanh các hành tinh. 10. Trong hệ Mặt trời, khoảng cách từ các hành tinh tới Mặt trời có bằng nhau không? 11. Chu kì chuyển động quanh Mặt trời của các hành tinh có như nhau không? 12. Chu kì chuyển động của các hành tinh phụ thuộc vào khỏang cách tới Mặt trời như thế nào? * Bảng kiểm 2 Bảng kiểm 2 – Nhóm ………. Nội dung đánh giá 5.KHTN.1.1 6.KHTN.1.1 Nêu được cấu trúc của hệ Mặt trời, nêu được các hành tinh cách hệ mặt trời với khoảng cách khác nhau, có chu kì khác nhau.

Câu hỏi đánh giá 1. HS có biết hệ Mặt trời gồm bao nhiêu hành tinh không? 2. HS có kể tên được các hành tinh trong hệ Mặt trời không? 3. HS có biết các hành tình khác nhau có khỏang cách với Mặt trời khác nhau không? 4. HS có biết các hành tình khác nhau có chu kì khác nhau không? 5. HS có xác định được hành tinh gần, xa Mặt trời, Trái đất nhất không? 6. HS có xác định được vị trí của Mặt trời, Trái đất trong hệ Mặt trời không?

Kết quả Có Không


19.TC.1.1 20.GTHT.1.1 23.TT.1.1 24.TN 1.1

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 1. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có đánh giá khách quan sản phẩm của các nhóm không? 1. HS chuẩn bị đầy đủ các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà không?

6. Tài liệu Hoạt động 6: * Bảng nhóm Sơ đồ tư duy: Bảng nhóm Sơ đồ tư duy - Nhóm ……

THIÊN THỂ

…………

……………

Nhiệt độ bề mặt

……………… phát ra ánh sáng

Nhiệt độ bề mặt

………………

………………..

phát ra ánh sáng

* Rubric 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 6 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:……………..


Mức độ Mức 3 Mức 2 7.KHTN.1.1 - Phân tích được Nêu được Mặt trời và các cụ thể nguyên nguyên nhân Mặt trời và các sao là các thiên nhân Mặt trời và thể tự phát sáng. các ngôi sao là ngôi sao là thiên thiên thể có thể tự thể có thể tự phát ra ánh sáng, phát ra ánh sáng, các hành tinh và các hành tinh và sao chổi phản xạ sao chổi phản xạ ánh sáng của mặt ánh sáng của trời (4 điểm) mặt trời (3,5 điểm) Học sinh tích cực Học sinh chưa 19.TC.1.1 Mức độ tích cực chủ động thực tích cực chủ hoạt động hiện nhiệm vụ động thực hiện nhiệm vụ được được giao (2 điểm) giao (1,5 điểm) 20.GTHT.1.1 Thuyết trình đủ ý Thuyết trình đủ Thuyết trình cho ( giải thích rõ ý (giải thích nội dung thảo ràng được thiên được thiên thể luận của nhóm. thể tự phát sáng, tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) phản xạ ánh trong 3 phút. sáng) hơn 3 phút. (2 điểm) (1,5 điểm) 24.TN 1.1 Học sinh chuẩn bị Học sinh chuẩn Mức độ học sinh đầy đủ các yêu bị chưa đầy đủ chuẩn bị nhiệm vụ cầu của GV giao các yêu cầu của ở nhà nhiệm vụ về nhà GV giao nhiệm (2 điểm) vụ về nhà (1,5 điểm)

Tiêu chí

Mức 1 Nêu được Mặt trời và các ngôi sao là thiên thể có thể tự phát ra ánh sáng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng của mặt trời (3 điểm) Học sinh không tham gia thực hiện nhiệm vụ được giao (1 điểm) Thuyết trình chưa đủ ý (phân biệt được thiên thể tự phát sáng, phản xạ ánh sáng) (1 điểm) Học sinh không chuẩn bị các yêu cầu của GV giao nhiệm vụ về nhà (1 điểm)

Tổng điểm 7. Tài liệu Hoạt động 7: * Bảng nhóm Khăn trải bàn: Bảng nhóm Khăn trải bàn - Nhóm ……

Điểm


Xác định vị trí của Mặt Trời trong dải ngân hà?


* Rubric 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7 CỦA CÁC NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Mức độ Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 13.KHTN.2.2 _ Nêu được Mặt _ Nêu được Mặt _ Nêu được Chỉ ra được hệ trời chỉ là một trời chỉ là một Mặt trời chỉ mặt trời là một phần nhỏ của phần nhỏ của là một phần phần nhỏ của ngân hà nằm ở rìa ngân hà nằm ở nhỏ của ngân ngân hà ngân hà và cách rìa ngân hà hà tâm một khoảng (3,5 điểm) (3 điểm) cỡ 2/3 bán kính của nó (4 điểm) 19.TC.1.1 Học sinh tích cực Học sinh chưa Học sinh Mức độ tích cực chủ động thực tích cực chủ không tham hoạt động hiện nhiệm vụ động thực hiện gia thực hiện nhiệm vụ được nhiệm vụ được giao (2 điểm) giao được giao (1 điểm) (1,5 điểm) 20.GTHT.1.1 Thuyết trình đủ ý Thuyết trình đủ Thuyết trình Thuyết trình cho ( giải thích rõ ý (giải thích chưa đủ ý nội dung thảo ràng được thiên (phân biệt được thiên thể luận của nhóm. thể tự phát sáng, tự phát sáng, được thiên phản xạ ánh sáng) phản xạ ánh thể tự phát trong 3 phút. sáng) hơn 3 sáng, phản xạ (2 điểm) phút. ánh sáng) (1,5 điểm) (1 điểm) 24.TN 1.1 Học sinh chuẩn bị Học sinh chuẩn Học sinh Mức độ học sinh đầy đủ các yêu bị chưa đầy đủ không chuẩn chuẩn bị nhiệm vụ cầu của GV giao các yêu cầu của bị các yêu ở nhà nhiệm vụ về nhà GV giao nhiệm cầu của GV (2 điểm) vụ về nhà giao nhiệm (1,5 điểm) vụ về nhà (1 điểm) Tổng điểm

Điểm


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM THÔNG DỤNG, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG BÀI 11,13: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU THÔNG DỤNG (Lớp 6, KHTN) Thời lượng: 02 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Ghi dạng SỐ THỨ TỰ Phẩm chất, năng YÊU CẦU CẦN ĐẠT hoặc lực MÃ HÓA YCCĐ (STT) MÃ HÓA NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa - Trình bày được tính chất và ứng (1) 1.[KHTN.1.1] học tự nhiên dụng của một số vật liệu thông dụng 1

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng

(2)

2.[KHTN.1.2]

- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu

(3)

3.[KHTN.1.3]

- Nêu được cách sử dụng của một số vạt liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững

(4)

4.[KHTN.1.4]

Tìm hiểu tự nhiên Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số vật liệu

(5)

5.[KHTN.2.1]

Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học

(6)

6.[KHTN.3.1]

Biết lựa chọn các vật liệu an toàn

NĂNG LỰC CHUNG

1

Về nguyên tắc: đây là KHBD cho chủ đề


Năng lực tự chủ và tự học

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Năng lực giải Xác định được và biết tìm hiểu các quyết vấn đề và thông tin liên quan đến vấn đề cần sáng tạo giải quyết, thảo luận để đề xuất các phương án phù hợp. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm về tính chất của chất, sự chuyển thể của chất. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

(7)

7.[TC.1.1]

(8)

8.[GQ.4]

(9)

9.[TT.1]

1. Chuẩn bị của giáo viên -GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. -Chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm. Mỗi bộ gồm: + Dụng cụ thí nghiệm: 4 đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 4 ống nhỏ giọt. + Hóa chất: nước, đường, giấm, xăng + Vật liệu : Dây cao su, đinh sắt, dây đồng, mẩu gỗ, dây nhựa.. 2. Chuẩn bị của học sinh - Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn.(Học sinh có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Tìm hiểu các thí nghiệm của bài. - Chuẩn bị: Nước, khăn lau, giấy… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở Hoạt dạng số thứ tự động học hoặc dạng mã (thời gian) hóa đối với YCCĐ) 7.[TC.1.1] Hoạt động 8.[GQ.4] 1. [Khởi 9.[TT.1] động] (10 phút)

Nội dung dạy học trọng tâm - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. - Sự đa dạng của các vật liệu

PP/KTDH chủ đạo

PP dạy học trực quan: mẫu vật KTDH: động não – công não, KWL

Công Phương cụ pháp đánh đánh giá giá

Viết và hỏi đáp.

Câu hỏi – đáp án.


1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1]

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng .

2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] Hoạt động 4.[KHTN.1.4] hình thành 5.[KHTN.2.1] kiến thức 6.[KHTN.3.1] 2.2: Một số 7.[TC.1.1] tính chất và 8.[GQ.4] ứng dụng 9.[TT.1] của vật liệu ] (25 phút)

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số vật liệu thông dụng - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu

Hoạt động hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu Một số vật liệu thông dụng ( 15 phút)

Hoạt động hình thành kiến thức 2.3: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự bền vững(25 phút)

Hoạt động Luyện tập Vận dụng (20 phút)

4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1]

8.[GQ.4]

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

- Nêu được cách sử dụng của một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững - Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số vật liệu Biết lựa chọn các vật liệu an toàn

PP dạy học trực quan: video KTDH: KWL

Hỏi đáp . Câu Quan sát hỏi Sp học tập phiếu đánh PP vấn đáp giá KTDH: động theo não – công não tiêu chí Hỏi đáp. Rubri Quan c PP trực quan: sát sử dụng thí nghiệm trong dạy học. KTDH: chia nhóm, động não – công não.

PP dạy học nhóm KTDH: chia nhóm, động não – công não.

PP dạy học giải - Biết cách lựa chọn quyết vấn đề. các vật liệu an toàn, KTDH: động tiết kiệm kinh phí não – công trong cuộc sống não, KWL.

Quan sát.

Rubri c.Bài tập thực tiễn.

Viết.

Đánh giá Bảng qua sản kiểm. phẩm học tập của HS.


Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học Hoạt động 1: Khởi dộng 1. Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 2. Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về một số vật dụng làm từ các loại vật liệu khác nhau - YC Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng KWL L (Learn): những điều HS tự K (Know): những điều em về W (Want): những điều em các laoij vật liệu

muốn biết về các loại vật

giải đáp/ trả lời.

liệu

* Thực hiện nhiệm vụ: - Hs quan sát video thảo luận nhóm hoàn thiện bảng KWL * Báo cáo- Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày bảng KWL - Các nhóm theo dõi * Kết luận- Nhận định -GV nhận xét hoạt động 3. Sản phẩm - Bảng KWL 4. Dự kiến phương án đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Công cụ : sản phẩm của nhóm - Mức 3: Trình bày đc nội dung của 3 mục K,W, L - Mức 2: Trình bày đc nội dung của 2 mục K,W - Mức 2: Trình bày đc nội dung của K Hoạt động 2: Hình thành kiến tức 2. 1: Tìm hiểu một số vật liệu thông dụng 2. 1.1 Mục tiêu: 1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - YC hs nghiên cứu thông tin sgk, quan sát hình 11.1, 11.2 thảo luận nhóm trả lời câu hoie:


• •

Kể tên một số loại vật liệu trong cuộc sống mà em biết : Liệt kê các loại đồ vật hoặc công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1

Quan sát mẩu dây điện, phin cà phê, đồ chơi lego, dây phanh xe đạp, tủ quần áo ở hình 11.2, em hãy cho biết các sản phẩm đó được làm từ vật liệu gì? Tích dấu V để hoàn thành theo mẫu bảng 11.1


* Thực hiện nhiệm vụ - Hs nc thông tin sgk, quan sát hình thảoluận trả lờicâuhỏi * Báocáo–thảoluận - Đạidiện nhóm báocáokết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận- nhận định - GV nhận xét hoạt động yc hs rút rakết luận 2.1. 3. Sản phẩm: Câu trả lời câu hs: Một số loại vật liệu: thủy tinh, nhôm, gang, thép, gỗ, nhựa, đất, xi măng,... Hình 11.1a: cốc uống nước, cửa kính, lan can kính,... Hình 11.1b: nhà cửa, trường học, bệnh viện, cầu,... Hình 11.1c: bát, đĩa, lọ hoa,... Hình 11.1d: nhà cửa, đường, tường bờ rào,... Hoàn thành bảng

*Ti ểu kết: + Vật liệulà chất hoặc hỗn hợp một số chất được con ngườisử dụng như nguyên liệuđầu vàotrong một quá trình sản xuất hoặc chế tạođể làm ranhững sản phẩm phục vụ cuộc sống + Phân loại:dựavàotính chất và mục đích sử dụng vật liệuchiathành :


.-Vật liệu xây dựng - Vật liệu cơ khí - Vật liệu điện tử - Vật liệu hóa học - Vật liệu silicate - Vật liệu nano… 2.1.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Quan sát - Công cụ : Phiếu đánh giá theo tiêu chí Tiêu chí đánh giá Có

Không

Kể tên một số loại vật liệu trong 2 điểm cuộc sống Liệt kê được các loại đồ vật hoặc 4 điểm công trình xây dựng được làm từ những vật liệu trong hình 11.1

Hoàn thành bảng 4 điểm Tổng điểm 10 điểm 2.2. Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của vật liệu 2.2.1 Mục tiêu: 2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.2.2. Tổ chức hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn., 1 bảng phụ TN 4 - Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm . Thí nghiệm 1: Rót một ít giấm ăn vào các cốc thuỷ tinh lần lượt chứa các vật liệu sau: đinh sắt, miếng kính, miếng nhựa, miếng cao su, mầu đá vôi và mẩu sành. Quan sát hiện tượng xảy ra. - Quan sát thí nghiệm 2, em hãy cho biết vật liệu nào dễ cháy và vật liệu nào dẫn nhiệt (cảm nhận qua dấu hiệu kẹp sắt bị nóng khi đốt).


Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt nóng các vật liệu sau trên ngọn lửa đèn cồn (sử dụng kẹp sắt để kẹp vật liệu khi đốt): đinh sắt, dây đồng, mẩu gỗ, mẩu nhôm, miếng nhựa và mẩu sành. Chú ý khi kẹp sắt có dấu hiệu nóng thì không đốt nữa và cho vật liệu vào chậu nước tránh bị bỏng. - Quan sát hình 11.3,11.4 và 11.5, em hãy cho biết những vật liệu nào dễ bị ăn mòn, bị hoen gỉ dẫn đến hư hỏng công trình, vật dụng. Nêu nguyên nhân dẫn đến sự hư hỏng đó.

• • •

Đập quả bóng cao su xuống mặt đường hoặc ném vào tường sẽ xảy ra hiện tượng gì? Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay, em có nhận xét gì? Quan sát hình 11.6,11.7 và các thí nghiệm 3,4, em hãy rút ra tính chất quan trọng của cao su. Kể tên một số ứng dụng của cao su.

Thí nghiệm 3: Cho một đoạn dây cao su vào cốc nước nóng, sau đó lất ra rồi cho vào cốc nước nguội. Quan sát sự thay đổi hình dạng của dây cao su. Thí nghiệm 4: Cho một viên tẩy nhỏ (cao su) vào cốc xăng. Quan sát hiện tượng xảy ra


- Tại sao vỏ dây điện thường được làm bằng nhựa hoặc cao su nhưng lõi dây điện làm bằng kim loại? Hoàn thành bảng

* Thực hiện nhiệm vụ - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hi ện đến đâughikết quả đến đó - GV theodõihướng dẫn * Báocáothảoluận : - HS báocáokết quả hoạt độngcủanhóm, các nhóm theodõinhận xét bổ sung * Kết luận – nhận định: - GV nhận xét hoạt động củacác nhóm - YC rút rakết luận 2. 2.3 Sản phẩm: + Thí nghiệm 1: o Đinh sắt, mẩu đá vôi bị tan ra 1 phần, có dấu hiệu bị ăn mòn o Miếng kính, miếng nhựa, cao su, mẩu sành không bị tan ra, không có hiện tượng gì + Thí nghiệm 2: o Vật liệu dễ cháy: mẩu gỗ, miếng nhựa o Vật liệu dẫn nhiệt: đinh sắt, dây đồng, mẩu nhôm, mẩu sành Những vật liệu dễ bị ăn mòn, hoen gỉ: vật liệu kim loại như sắt, kẽm,thép,... Nguyên nhân: Do kim loại là vật liệu dễ bị ăn mòn( tức bị oxy hóa trong môi trường không khí nếu kim loại kết hợp với oxy khi có mặt nước hoặc không khí ẩm) • Sẽ xảy ra hiện tượng quả bóng bị biến dạng • Sợi dây cao su lại trở về hình dạng ban đầu của nó • Tính chất quan trọng của cao su: Hình 11.6, 11.7 - tính đàn hồi; + Thí nghiệm 3 - ít biển đổi khi gặp nóng lạnh, không tan trong nước, không dẫn nhiệt; + Thí nghiệm 4 - tan được trong xăng. Giảithích:


- Một số ứng dụng của cao su: làm dây tập, làm các loại bóng thể thao, làm lốp xe, làm vỏ dây điện... - Vỏ làm bằng cao su hoặc nhựa vì nó là vật liệu cách điện, an toàn khi sử dụng. Còn lõi dây điện làm bằng kim loại vì kim loại dẫn điện tốt, giúp dẫn nguồn điện để sử dụng.

Tiểukết: - Mỗiloạivật liệuđều có những tính chất riêng: + Vật liệubằng kim loạicó tính dẫn ddienj, dẫn nhiệt, dễ bị ăn mòn, bị gỉ. + Vật liệubằng nhựavà thủy ti nh không dẫn điện, không dẫn nhiệt, ít bị ăn mòn và không bị gỉ + Vật li ệubằng caosukhông dẫn diện, không dẫn nhiệt có tính đàn hồi,ít bị biến đổikhigặp nóng hay lạnh, không tan trong nước, tan được trong xăng, ít bị ăn mòn. 2. 2.4. Dự kiến phương án đánh giá : - Phương pháp : Vấn đáp, quan sát - Công cụ: Rubric Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric YCCĐ Tiêu chí Mức 3 (5 điểm) Mức 2(3 điểm) Mức 1(2 điểm) ĐIỂM Thí Thiết kế được thí Thiết kế được thí Chưa thiết kế Thiết kế thí nghiệ nghiệm và hợp lí nghiệm nhưng được thí nghiệm. nghiệm m điểm chưa đầy đủ được bước quá Học sinh lựa Học sinh lựa chọn Học sinh lựa chọn Học sinh lựa trình chọn dụng cụ dụng cụ hóa chất dụng cụ hóa chất chọn dụng cụ diễn ra hóa chất từ đủ, sắp xếp gọn đủ, nhưng để lộn hóa chất nhưng sự sự chuẩn bị gàng. xộn còn thiếu. chuyển của giáo viên thể Làm được hoàn Làm được hoàn Làm được 3-4 Tiến hành thí (trạng chỉnh 4 thí nghiệm chỉnh 3 thí nghiệm thí nghiệm . nghiệm thái): . . nóng Trình bày được Giải thích rõ quá Bản báo cáo có Báo cáo thí chảy, quá trình chuyển trình chuyển thể sự trình bày rõ nghiệm đông thể của chất. của chất dựa trên ràng về dụng cụ,


đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi

hoạt động nghiệm

thí hóa chất dụng.

sử

Nhận xét của GV TỔNG ……………………………………………………………………………… ĐIỂM ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

2. 3. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự bền vững 2.3.1 Muc tiêu 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC hs nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thiện vào vở • Vỏ làm bằng cao su hoặc nhựa vì nó là vật liệu cách điện, an toàn khi sử dụng. Còn lõi dây điện làm bằng kim loại vì kim loại dẫn điện tốt, giúp dẫn nguồn điện để sử dụng. Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả. • Em hãy tìm hiểu và cho biết cách sử dụng đó vật bằng cao su an toàn, hiệu quả. • Những biện pháp nào được sử dụng để hạn chế sự hoen gỉ của kìm loại? • Hãy kể tên một số vật liệu mới được sử dụng trong xây dựng đảm bảo phát triển bền vững • Hãy cho biết ưu điểm của một số vật liệu mới so với vật liệu truyền thống trong xây dựng • Vật dụng nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường: pin, máy tính, túi ni lông, ống hút làm từ bột gạo * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời các câu hỏi - GV quan sát hướng dẫn, gợi ý * Báo cáo –thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ xung - Kết luận nhận định: - GV nhận xét, chốt kiến thức 2.3.3 Sản phẩm: Vở ghi nội dung trả lời của hs: •


- Hạn chế sử dụng đổ nhựa để đựng nước uống, thực phẩm, thức ăn, nên thay bằng đồ thuỷ tỉnh. + Không sử dụng hộp nhựa để đựng thực phẩm ở nhiệt độ cao (nước sôi, thức ăn nóng) hay sử dụng trong lò vi sóng nhằm tránh các hoá chất độc hại lây nhiễm vào thức ăn, nước uống. + Hạn chế cho trẻ em chơi đồ chơi nhựa vì chúng thường được chế tạo từ nhựa tái chế chứa nhiều hoá chất độc hại và các bột kim loại pha sơn tạo màu bắt mắt cho đồ chơi. - Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng....). Không để các hoá chất dính vào cao su. Không tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu làm biến chất, lão hoá cao su. - Khi sử đụng các vật liệu bằng kim loại, để tránh hoen gỉ, nên ngăn cách các vật liệu này với môi trường bằng một số biện pháp như sơn phủ bể mặt vật liệu, bôi dầu mỡ, ... - Một số vật liệu mới cho xây dựng bền vững như: gạch không nung, tấm panen đúc sẵn, cửa nhôm, cửa trượt tự động, vách nhôm kính tiết kiệm năng lượng, vách kính chống cháy, mái che kính, cửa gỗ chống cháy, hệ thống rèm ngăn lửa, năng khói,... - Ưu điểm: an toàn, hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con người, tiết kiệm năng lượng, giá thành sản phẩm tiết kiệm kinh tế, thân thiện với môi trường - Vật liệu thân thiện với môi trường đó là: ống hút làm từ bột gạo Tiểu kết: Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả sẽ bảo vệ sức khỏe con người và tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường sẽ đame bảo sự phát triển bền vững 2.3.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp - Công cụ: Câuhỏi 3. Luyện tập- Vận dụng 3.1 Mục tiêu: 8.[GQ.4] 3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giaonhi ệm vụ: - GV yc hs thảoluận hoàn thành nộidung bàitập: - bàitập 1, 2 thực hiện trên lớp, bàitập 3 thực hi ện theonhóm tạinhà BÀI TẬP 1. Điền thông tin theo mẫu bảng sau:

2. Vật liệu nào dưới đây được sử dụng ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững: A. Gỗ tự nhiên B. Kim loại C. Gạch không nung D. Gạch chịu lửa


3. Thiết kế một tấm áp phích tuyên truyền việc sử dụng vật liệu tái chế để tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.

* Thực hiện nhiệm vụ : Hs thực hiện nhiệm vụ ở nhà theonhómsản phẩm báocáotiết học sau 3. Dự kiến sản phẩm : -Áp phích tuyên truyền củacác nhóm 4. Dự kiến đánh giá - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Công cụ: Sản phẩm học tập IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Một số vật liệu thông dụng 2. Một số tính chất và ứng dụng của vật liệu 3. Sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và đảm bảo sự bền vững B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếuhọc tập Phiếuđánh giá theotiêu chí Rubric


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ/2BÀI HỌC: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC- THỰC PHẨM THÔNG DỤNG, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG BÀI 12 : NHIÊN LIỆU VÀ AN NINH NĂNG LƯỢNG (Lớp 6, KHTN) Thời lượng: 02 tiết II. MỤC TIÊU DẠY HỌC Ghi dạng SỐ THỨ TỰ Phẩm chất, năng YÊU CẦU CẦN ĐẠT hoặc lực MÃ HÓA YCCĐ (STT) MÃ HÓA NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa - Trình bày được tính chất và ứng (1) 1.[KHTN.1.1] học tự nhiên dụng của một số nhiên liệu thường dung rong đời sống hằng ngày - Phân loại nhiên liệu - Đề xuất được phương án tìm hiểu về (2) 2.[KHTN.1.2] một số tính chất của một số nhiên liệu

2


- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu

(3)

3.[KHTN.1.3]

- Nêu được cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững

(4)

4.[KHTN.1.4]

Tìm hiểu tự nhiên Tiến hành được thí nghiệm về chất. tính chất của một số nhiên liệu

(5)

5.[KHTN.2.1]

Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học

(6)

6.[KHTN.3.1]

Biết sử dụng đúng cách các loại nhiên liệu

NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm (7) 7.[TC.1.1] và tự học vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Năng lực giải Xác định được và biết tìm hiểu các (8) 8.[GQ.4] quyết vấn đề và thông tin liên quan đến vấn đề cần sáng tạo giải quyết, thảo luận để đề xuất các phương án phù hợp. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm (9) 9.[TT.1] về tính chất của các loại nhiên liệu II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Chuẩn bị của giáo viên + Dụng cụ thí nghiệm: 4 đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 4 ống nhỏ giọt. + Hóa chất: xăng + Nhiên liệu : củi + Trnh hình về 1 số loại nhiên liệu phổ biến - Máy chiếu, băng hình về thí nghiệm… - Học sinh: nghiên cứu nội dung bài , Chuẩn bị của học sinh - Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn.(Học sinh có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) - Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Tìm hiểu các thí nghiệm của bài. - sưu tầm 1 số tranh hình về các loại vật liệu thông dụng trong cuộc sống - Chuẩn bị: Nước, khăn lau, giấy…


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở Hoạt dạng số thứ tự động học hoặc dạng mã (thời gian) hóa đối với YCCĐ) 7.[TC.1.1] Hoạt động 8.[GQ.4] 1. [Khởi 9.[TT.1] động] (10 phút)

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Công Phương cụ pháp đánh đánh giá giá

- Tạo hứng thú học tập cho học sinh. - giới thiệu về 1 số nhiên liệu

PP dạy học trực quan: mẫu vật KTDH: động não – công não, KWL

1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1]

- Nhận biết moojtj số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống - Phân loại các loại nhiên liệu .

Hỏi đáp . Câu PP dạy học Quan sát hỏi trực quan: Sp video học KTDH: KWL tập phiếu đánh giá PP vấn đáp theo KTDH: động tiêu não – công não chí

2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] Hoạt động 4.[KHTN.1.4] hình thành 5.[KHTN.2.1] kiến thức 6.[KHTN.3.1] 2.2: Một số 7.[TC.1.1] tính chất và 8.[GQ.4] ứng dụng 9.[TT.1] của nhiên liệu ] (25 phút)

- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số nhiên liệu

Hoạt động hình thành kiến thức 2.1: Tìm hiểu Một số nhiên liệu thông dụng ( 15 phút)

PP trực quan: sử dụng thí nghiệm trong dạy học. KTDH: chia nhóm, động não – công não.

Viết và hỏi đáp.

Hỏi đáp. Quan sát

Câu hỏi – đáp án.

Rubri c


Hoạt động hình thành kiến thức 2.3: Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả

Hoạt động hình thành kiến thức 2.4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vữngAn ninh năng lượng

4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1]

5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1]

- Nêu đượclợi ích và cách sử dụng của một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững - Đưa ra một số biện pháp sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả - Biết lựa chọn các nhiên liệu an toàn

PP dạy học nhóm KTDH: chia nhóm, động não – công não.

Quan sát. Viết.

Rubri c.Bài tập thực tiễn.

- Nêu được khái niệm an ninh năng lượng - Đề ra các biện pháp sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững

PP dạy học nhóm KTDH: chia nhóm, động não – công não.

Quan sát. Viết.

Rubri c

3. Hoạt 8.[GQ.4] PP dạy học giải Đánh giá Bảng động Luyện - Vận dụng kiến quyết vấn đề. qua sản kiểm. tập - Vận thức đã học trả lời KTDH: động phẩm dụng (20 câu hỏi và bài tập não – công học tập phút) não, KWL. của HS. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học Hoạt động 1: Khởi dộng 1. Mục tiêu: - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 2. Tổ chức hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về một số vật dụng làm từ các loại vật liệu khác nhau - YC Hs thảo luận nhóm hoàn thành bảng KWL K (Know): những điều em về W (Want): những điều em L (Learn): những điều HS tự các loại nhiên liệu

muốn biết về các loại nhiên liệu

giải đáp/ trả lời.


* Thực hiện nhiệm vụ: - Hs quan sát video thảo luận nhóm hoàn thiện bảng KWL * Báo cáo- Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày bảng KWL - Các nhóm theo dõi * Kết luận- Nhận định -GV nhận xét hoạt động 3. Sản phẩm - Bảng KWL 4. Dự kiến phương án đánh giá: - Phương pháp: quan sát - Công cụ : sản phẩm của nhóm - Mức 3: Trình bày đc nội dung của 3 mục K,W, L - Mức 2: Trình bày đc nội dung của 2 mục K,W - Mức 2: Trình bày đc nội dung của K Hoạt động 2: Hình thành kiến tức 2. 1: Tìm hiểu một số nhiên liệu thông dụng 2. 1.1 Mục tiêu: 1.[KHTN.1.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - YC hs nghiên cứu thông tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số nhiên liệu được sử dụng trong cuộc sống mà em biết. + Ở một số hộ gia đình chăn nuôi gia súc (lợn, trâu, bò) thường làm một hầm kín để chứa toàn bộ phân chuồng. Ở đó, phân chuồng bị phân huỷ và sinh ra biogas (khí sinh học). Biogas được sử dụng để phục vụ quá trình đun nấu. Vậy biogas có phải là nhiên liệu không? Tại sao? * Thực hiện nhiệm vụ - Hs nc thông tin sgk, quan sát hình thảo luận trả lời câu hỏi * Báo cáo –thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Kết luận- nhận định - GV nhận xét hoạt động yc hs rút ra kết luận về nhiên liệu, cách phân loại nhiên liệu 2.1. 3. Sản phẩm: Câu trả lời câu hs:


Một số nhiên liệu: Than, khí gas, củi, xăng, dầu, cồn, sáp,... • Biogas có phải là nhiên liệu, bởi vì nó là chất đốt, được sử dụng để đun nấu *Tiểu kết: Nhiên liệu (chất đốt) khi cháy đều tỏa nhiệt và ánh sáng. Phân loại : + Dựa vào trạng thái: - Nhiên liệu khí ( ga, biogas, …) - Nhiên liệu lỏng ( Xăng, dầu, cồn…) - Nhiên liệu rắn ( Than đá, củi,nến, sáp…) + Dựa vào nguồn gốc và mục đích sử dụng : - Nhiên liệu hạt nhân - Nhiên liệu hóa thạch - Nhiên liệu tái tạo - Nhiên liệu không tái tạo - Nhiên liệu sinh học 2.1.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Quan sát - Công cụ : Phiếu đánh giá theo tiêu chí Tiêu chí đánh giá Có Không •

Kể tên một số loại nhiên liệu trong 2 điểm cuộc sống Trả lời được câu hỏi 2 4 điểm Phân loại được các loại nhiên liệu 4 điểm Tổng điểm 10 điểm 2.2. Tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu 2.2.1 Mục tiêu: 2.[KHTN.1.2] 3.[KHTN.1.3] 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.2.2. Tổ chức hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn., 1 bảng phụ TN 4 - Em hãy mô tả hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm . - GV chiếu các thí nghiệm với các nhiên liệu củi, than đá, xăng và gas + Yêu cầu 1: Nhận biết dạng của nhiên liệu + Yêu cầu 2: Quan sát thí nghiệm - Quan sát thí nghiệm 1: em hãy cho biết khả năng cháy của các loại nhiên liệu


- Quan sát hình ảnh nêu ứng dụng của các loại nhiên liệu? + Yêu cầu 3: Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập nội dung bảng 12.1

* Thực hiện nhiệm vụ - Các nhómquan sát hình ảnh, thí nghiệm, thực hiện đến đâughikết quả đến đó - GV theodõihướng dẫn * Báocáothảoluận : - HS báocáokết quả hoạt độngcủanhóm, các nhóm theodõinhận xét bổ sung * Kết luận – nhận định: - GV nhận xét hoạt động củacác nhóm - YC rút rakết luận 2. 2.3 Sản phẩm: Nộidung phi ếuhọc tập

Tiểukết: -Tính chất đặc trưng của nhiên liệu là khả năng cháy và tỏa nhiệt. Dựa vào tính chất. đặc trưng của nhiên liệu người ta sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau. 2. 2.4. Dự kiến phương án đánh giá : - Phương pháp : Vấn đáp, quan sát - Công cụ: Rubric Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric YCCĐ Tiêu chí Mức 3 (5 điểm) Mức 2(3 điểm) Mức 1(2 điểm)

ĐIỂM


Nêu được tính chất và ứng dụng của nhiên liệu

Thực hiện yêu cầu 1

Thực hiện yêu cầu 2

Thực hiện yêu cầu 3

Nhận biết được các Nhận dạng được ¾ Nhân dạng được dạng của nhiên liệu dạng các hiên liệu 1-2 nhiên liệu - Học sinh nêu được t/c của các dạng nhiên liệu - Nêu được ứng dụng

- Học sinh nêu được t/c của các ¾ nhiên liệu - Nêu được ứng dụng

- Hoàn thành 100% - Hoàn thành 75% phiếu học tập phiếu học tập.

- Học sinh nêu được t/c của các1-2 nhiên liệu - Nêu được ứng dụng - Hoàn thành 50% phiếu học tập. Bản báo cáo trình bày chưa khoa , rút ra được kết luận

- Báo cáo tự tin, - Báo cáo còn rụt Báo cáo- kết trình bày khoa học, rè, trình bày tương luận rút ra được kết luận đối khoa học, rút ra được kết luận Nhận xét của GV TỔNG ……………………………………………………………………………… ĐIỂM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2. 3. Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả 4.[KHTN.1.4] 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC hs nghiên cứu thông tin thảo luận trả lời câu hỏi hoàn thiện vào vở • Tại sao phải sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả? • Tại sao phải cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy? • Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxygen bằng cách nào? • Trong quá trình sử dụng bếp gas, để bếp có ngọn lửa đều và màu xanh thì chúng ta thường làm vệ sinh mâm chia lửa, kiềng bếp và mặt bếp. Em hãy giải thích cách làm đó. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời các câu hỏi - GV quan sát hướng dẫn, gợi ý * Báo cáo –thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ xung


- Kết luận nhận định: - GV nhận xét, chốt kiến thức 2.3.3 Sản phẩm: Vở ghi nội dung trả lời của hs: • Sử dụng nhiên liệu an toàn, hiệu quả bởi vì: o Tránh cháy nổ gây nguy hiểm đến con người và tài sản o Giảm thiểu ô nhiễm môi trường o Tiết kiệm chi phí cho cuộc sống và sản xuất • Bởi vì oxygen cần thiết cho sự cháy, khi cung cấp đầy dủ oxygen cho quá trình cháy sẽ giúp nhiên liệu được sử dụng hiệu quả, sử dụng hết tránh gây lãng phí và tận dụng được hết lượng nhiệt nguyên liệu tạo ra trong quá trình cháy đó. • Tăng diện tích tiếp xúc bằng cách trải đều nguyên liệu, tạo khoảng trống cho không khí đi vào, thường xuyên vệ sinh lau chùi các kệ bếp ga không để tắc bụi bẩn • Làm như vậy để tăng diện tích tiếp xúc của oxygen trong không khí với nhiên liệu cháy. Tiểu kết: - Sử dụng nhiên liệu an tòa, hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu các nguy cơ cháy nổ, tiết kiệm chi phí trong cuộc sống và sản xuất. 2.3.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp - Công cụ: Câu hỏi 2. 4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững- An ninh năng lượng 2.4.1 Mục tiêu: 5.[KHTN.2.1] 6.[KHTN.3.1] 7.[TC.1.1] 8.[GQ.4] 9.[TT.1] 2.4.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu • Tại sao nói nhiên liệu hoá thạch thuộc loại nhiên liệu không tái tạo? • Nhiên liệu hoá thạch khi đốt cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại đối với môi trường như thế nào? • Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, em đã quan tâm đến nguồn nhiên liệu thay thế nào? Nêu ưu điểm của các loại nhiên liệu này. • Em hãy kể tên các ứng dụng chính của mỗi loại nhiên liệu • Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả * Thực hiện nhiệm vụ: - HS thảo luận trả lời các câu hỏi - GV quan sát hướng dẫn, gợi ý * Báo cáo –thảo luận - Đại diện báo cáo kết quả, lớp theo dõi nhận xét bổ xung - Kết luận nhận định:


- GV nhận xét, chốt kiến thức 2.4.3 Sản phẩm: Nội dung phiếu trả lời của nhóm • Bởi vì hóa thạch là loại nhiên liệu mất hàng trăm triệu năm mới tái tạo lại được. • Khi nhiên liệu hóa thạch cháy tạo thành chất có tên là carbon dioxit, cùng với đó là một số axit như sulfuric, cacbonic và nitric,… Tác hại với môi trường: carbon dioxit là một trong những khí gây hiệu ứng nhà kính, làm tăng lực phóng xạ, khiến cho trái đất bị nóng dần lên; ngoài ra còn gây mưa axit, gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước. • Để nguồn tài nguyên nhiên liệu không bị cạn kiệt và bảo vệ môi trường, một số nguồn nhiên liệu thay thế như: khí bioga, dầu diezel sinh học, xăng sinh học, các phế phẩm thực vật,... Ưu điểm: thân thiện với môi trường, giá thành rẻ • Ứng dụng chính của mỗi loại nhiên liệu: o Nhiên liệu hạt nhân: tạo ra nhiệt cung cấp cho các tua bin chạy máy phát điện o Nhiên liệu hóa thạch: chạy các động cơ, chạy dây chuyền cho các nhà máy, xí nghiệp o Nhiên liệu sinh học: chạy các động cơ, dùng làm khí đốt trong đun nấu hằng ngày,... • Trong gia đình thường sử dụng khí gas để đun nấu. Biện pháp sử dụng hiệu quả đó là thường xuyên lau chùi vệ sinh mâm đốt để diện tích tiếp xúc với không khí tăng và đều khắp mâm đốt, giúp cho ngọn lửa đều và luôn xanh. Tắt bếp ngay khi không sử dụng để tránh lãng phí khí gas. Tiểu kết: An ninh năng lượng là sự đảm bảo ddaayd đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau,ưu tiên các nguồn năng lượng sạch và giá thành rẻ Sử dụng các nhiên liệu tái tạo như nhiên liệu sinh học, nhiên liệu xanh thay thế các nhiên liệu hóa thạch là giải pháp sử dụng nhiên liệu than thiện với môi trường có tính bền vững và bảo đảm an ninh năng lượng 2.4.4. Dự kiến phương án đánh giá - Phương pháp: Vấn đáp - Công cụ: rubric RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG2.4

Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 3

Mức 2

Mức 1

Hoàn thành các nội Hoàn thành đúng tất Hoàn thành đúng 4/5 Hoàn thành đúng 3/5 dung trong phiếu học cả nội dung phiếu học nội dung phiếu học tập nội dung phiếu học tập tập (5/5 nội dung) tập 3. Luyện tập- Vận dụng 3.1 Mục tiêu: 8.[GQ.4]


3.2 Tổ chức hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yc hs thảo luận hoàn thành nội dung bài tập: - bài tập 1, 2, BÀI TẬP 1. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả cần phải cung cấp một lượng không khí hoặc oxygen A. vừa đủ. B. thiếu. C. dư. D.tuỳ ý. 2. Giải thích tác dụng của các việc làm sau đây: a) Chẻ nhỏ củi khi đun nấu. b) Tạo các lỗ trong viên than tổ ong. c) Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa. đ) Đẩy bớt cửa lò khi ủ bếp. 3. Tại sao phải sử dụng các nhiên liệu tái tạo thay thể dần các nguồn nhiên liệu hoá thạch? * Thực hiện nhiệm vụ : - Hs vận dụng kiến thức đã học hoàn thành nội dung bài tập 3. Dự kiến sản phẩm : 1. Chọn đáp án A 2. Để tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với oxygen, giúp quá trình cháy hiệu quả. 3. Bởi vì các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trường. Các nhiên liệu tái tạo thân thiện với môi trường giúp giảm ô nhiễm môi trường, giá thành rẻ tiết kiệm kinh tế, có tính bền vững và bảo đảm an ninh năng lượng 4. Dự kiến đánh giá - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp - Công cụ: Sản phẩm học tập IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Một số nguyên liệu thông dụng 2. Một số tính chất và ứng dụng của nhiên liệu 3. Sử dụng nhiên liệu an toàn. hiệu quả 4: Sử dụng nhiên liệu bảo đảm sự phát triển bền vững- An ninh năng lượng B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric

KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, NGUYÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM THÔNG DỤNG; TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG (6% = 8 tiết)


BÀI 14: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM (Thời lượng: 02 tiết) I- MỤC TIÊU Phẩm chất, năng lực

Yêu cầu cần đạt

Mã hóa YCCĐ

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức KHTN Tìm hiểu KHTN

Vận dụng KTKN

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực 1. KHTN1.1 phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất – Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất lương thực - 2. KHTN2.1 thực phẩm thông dụng. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết 3. KHTN2.3 luận về tính chất của một số lương thực - thực phẩm. - Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền, nêu được cách bảo quản lương thực - thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh 4. KHTN3.2 mạng. NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực tự chủ và tự học

Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách thức thực hiện, đánh giá về quá trình 5. TCTH2.1 và kết quả thực hiện dự án

Năng giao tiếp và hợp tác

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm: đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp với bản thân, tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án.

Năng lực giải quyết vấn đềsáng tạo

Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin về cách bảo quản lương thực – thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh mạng. Chủ động đề ra kế hoạch, 7. GQVD. 1 thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất.

6. GTHT.1

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ

Trách nhiệm

Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung học tập liên quan đến nội dung bài học.

8. CC.1

Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia hoàn thành công việc bản 9. TN.1 thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án, thiết kế nội dung tuyên truyền về cách bảo quản lương thực – thực phẩm an toàn, hiệu quả và vấn đề an ninh mạng.

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động học

GV

HS


Các mẫu: Lúa, ngô, khoai... Tranh ảnh liên quan đến: thực phẩm, lương thực. Hướng dẫn nội dung của dự án: + Kể 5 tên về lương thực, thực phẩm. Hoạt động khám phá + Tính chất Tìm hiểu về một số tính chất + Ứng dụng. và ứng dụng của lương thực – Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan, thực phẩm thông dụng. phiếu học tập, máy chiếu, bảng kiểm, rubrics ; Giáo án ppt Hoạt động trải nghiệm và kết nối

Bảng phụ Máy tính, điện thoại, giấy nháp, bảng phụ. Bài thuyết trình giấy A0 hoặc file ppt

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC IV.1. Bảng mô tả tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG HỌC

Mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP-KT dạy học

PP- công cụ đánh giá

Hoạt động 1: 6.GTHT.1 1. Khởi động và kết nối ( 5 phút ) 2. Hình thành kiến thức

Tạo tình huống có Trực quan, - Quan sát, hỏi đáp vấn đề thuyết trình - Bảng hỏi ngắn

Hoạt động 2: Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất của lương thực – thực phẩm thông dụng.(15 phút )

7.GQVD.1 5.TCTH.1 6.GTHT.1 2.KHTN2. 1

Tìm hiểu về một số tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng.

- PP: Thuyết - Quan sát, hỏi đáp trình, giải - Bảng kiểm, phiếu quyết v. đề học tập 1. - KT: Mảnh ghép

Hoạt động 3: Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được KL về tính chất, ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm. ( 10 phút ) Hoạt động 4 Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất ( 15 phút ) Hoạt động 5 Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng, bảo quản lương thực, thực phẩm và vấn đề an ninh thực phẩm ( 15 phút )

3.KHTN23 5. TCTH.1 6. GTHT.1 8. CC.1

Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được KL về tính chất, ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm.

-PP: Dự án, - Quan sát, hỏi đáp thực hành - Bảng kiểm, phiếu -KT:Mảnh học tập 2 ghép

1.KHTN11 5. TCTH.1 8. CC.1

Tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất

- PP: Dự án, Trực quan, Thuyế t trình -KT: Mảnh ghép

- Quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình - rubics

4.KHTN32 Nội dung tuyên 7. GQVD.1 truyền cách sử dụng, 9. TN.1 bảo quản lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu quả.

-PP: Dự án, thuyết trình -KT: Mảnh ghép, phòng tranh

- Quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình - rubics


3. Luyện tập ( 10 phút )

1.KHTN11

4. Vận dụng ( 10 phút )

4.KHTN32 Thiết kế nội 7. GQVD.1 dung tuyên truyền 9. TN.1 cách bảo quản lương thực, thực phẩm an toàn, hiệu quả. Phiếu học tập số 4 4.KHTN32 Sơ lược về vấn đề an - PP: Giải 9. TN5.1 ninh năng lượng. quyết v.đề -KT:Động 7. GQVD.1 não

5. Tìm tòi mở rộng ( 10 phút )

Phiếu học tập số 3

-PP:Trực quan -KT:Động não -PP: Dự án, thuyết trình -KT: Động não

- PP viết qua PHT, câu trả lời của HS - Phiếu học tập - Quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình - rubics, phiếu học tập - Quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình - rubrics

IV.2. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. 1. Khởi động- kết nối 1. Mục tiêu - Biết tên một số lương thực, thực phẩm thường gặp trong tự nhiên - Tạo tình huống có v/đề liên quan đến bài học, kk vui vẻ, phấn khởi khi kết nối bài dạy 2. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV tổ chức trò chơi đuổi hình bắt chữ với các từ: lúa, ngô, khoai, thực phẩm, lương thực. - Thực hiện nhiệm vụ học tập:Hs làm việc nhóm, quan sát hình ảnh trao đổi tìm kết quả. - Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:Căn cứ vào đáp án của các nhóm. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 4. Phương án đánh giá - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp - Công cụ đánh giá: Bảng hỏi ngắn. 1/ Bữa ăn hàng ngày ở gia đình em có những món ăn nào? 2/ Kể tên các lương thực, thực phẩm trong cuộc sống ? - Sản phẩm dự kiến: 1/ Các món rau, thịt kho, trứng chiên, cá rán, thịt bò xào giá,... 2/ - Lương thực: gạo, ngô, khoai, sắn,... có chứa tinh bột. - Thực phẩm như: thịt, cá, trứng, sữa dùng để làm các món ăn Hoạt động 2. Đề xuất phương án tìm hiểu về một số tính chất của một sốlương thực – thực phẩm thông dụng. 1. Mục tiêu : 7. GQVD.1, 5. TCTH.1, 6. GTHT.1, 2. KHTN2.1 2. Nội dung hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành 4 nhóm - GV tổ chức cho các nhóm hs đề xuất phương án tìm hiểu các nội dungvề một số tính chất của một sốlương thực – thực phẩm thông dụng - Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Học sinh làm việc nhóm


- Học sinh trao đổi /Thảo luận nhóm, thống nhất phương án - Tiến hành thu thập thông tin. - Báo cáo kết quả thu thập: Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình Các nhóm khác có nhận xét; đánh giá 3. Sản phẩm học tập : Phiếu học tập 1. 4. Phương án đánh giá - Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ: bảng kiểm, phiếu học tập 1. Hoạt động 3: Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất, ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm. 1. Mục tiêu : 3. KHTN2.3 , 5. TCTH.1, 6. GTHT.1, 8. CC.1, 9. TT.1 2. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV chia lớp thành 4 nhóm + GV tổ chức cho các nhóm hs nghiên cứu trước kiến thức tại nhà, thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được KL về tính chất, ứng dụng một số lương thực – thực phẩm. Thực hiện báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số lương thực, thực phẩm thông dụng. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh các nhóm báo cáo + HS trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhómcách thực hiện theo phiếu học tập, tiến hành theo nhiều thức như : Poster, trình chiếu… - Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung. + Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác. - Báo cáo kết quả dự án: Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm: + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp... + Căn cứ vào nội dung báo cáo. 3. Sản phẩm học tập -Poster - Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video. - Kết quả của nhiều dự án, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất. 4. Phương án đánh giá - Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ: bảng kiểm, phiếu học tập 2. Hoạt động 4 Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất 1. Mục tiêu : 1.KHTN1. 1, 5. TCTH.1, 8. CC.1, 9. TT.1 - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV chia lớp thành 4 nhóm. + GV tổ chức cho các nhóm học sinh thuyết trình báo cáo sản phẩm của dự án: “Tìm hiểu một số lương thực, thực phẩm thông dụng.


- Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh các nhóm báo cáo + Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm + Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác. - Báo cáo kết quả dự án:Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm: + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp... 3. Sản phẩm học tập -Poster - Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video. - Kết quả của nhiều dự án, rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của một số lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất. 4. Phương án đánh giá - Phương pháp quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… - Công cụ: rubrics Hoạt động 5 Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng, bảo quản lương thực, thực phẩm, vấn đề an ninh thực phẩm. 1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 7. GQVD.1, 8. CC.1, 9. TT.1 - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV chia lớp thành 4 nhóm. + GV tổ chức cho các nhóm HS thuyết trình báo cáo sản phẩm của dự án đã chuẩn bị trước ở nhà: “nội dung tuyên truyền cách sử dụng, bảo quản một số lương thực, thực phẩm và vấn đề an ninh mạng” - Thực hiện nhiệm vụ học tập: + Học sinh các nhóm báo cáo + Học sinh trao đổi thảo luận, nhận xét dự án của các nhóm + Học sinh đánh giá cho điểm dự án của nhóm khác. - Báo cáo kết quả dự án:Giáo viên sử dụng kĩ thuật mảnh ghép + Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi + GV hướng dẫn HS kĩ năng thuyết trình, hợp tác, giao tiếp... 3. Sản phẩm học tập -Poster, Phần trình chiếu dưới dạng hình ảnh, video. - Kết quả của nhiều dự án, rút kết luận về cách sử dụng, bảo quản một số lương thực, thực phẩm và vấn đề an ninh mạng 4. Phương án đánh giá - Phương pháp : quan sát, hỏi đáp qua sản phẩm học tập: poster, tờ rơi, video, mô hình… - Công cụ: rubrics 3. Luyện tập 3.1. Mục tiêu: 1. KHTN 1.1 3.2. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học. Hs làm việc cá nhân hoàn thành PHT 3


- Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. - Học sinh quan sát, làm việc - Báo cáo kết quả trên phiếu học tập 3.3. Sản phẩm học tập:Phiếu học tập 3 3. 4. Phương án đánh giá + Phươngpháp: viết, đánh giá đồng đẳng. + Công cụ : bài tập 4. Vận dụng. 4.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 7. GQVD.1, 9. TN.1 4.2. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập 4 - Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. - Học sinh quan sát, làm việc - Báo cáo kết quả trên phiếu học tập 4.3. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập 4 1/ Các loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? A. rau xanh B. gạo C. thịt D. ngô 2/ Hằng ngà, em thường làm gì giúp bố mẹ để giữ gìn VS an toàn thực phẩm cho gia đình? 3/ Hãy thiết kế một áp phích tuyên truyền về việc giữ vệ sinh an toàn thực phẩm 4. 4. Phương án đánh giá + Phương pháp: hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng. + Công cụ: bài tập - Sản phẩm dự kiến: 1. Chọn đáp án C 2. Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm cho gia đình, em cần làm: • Dùng nước sạch rửa các loại LT - TP và các loại đồ dùng để chế biến trước khi sử dụng • Thường xuyên dọn dẹp sạch, thoáng mát, giữ gìn vệ sinh những nơi bảo quản LT - TP và khu chế biến • Bảo quản LT- TP đúng cách, không để thực phẩm sống với các đồ ăn đã chín • Sử dụng các vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ và thích hợp • Kiểm tra hạn sử dụng trước khi dùng 3. Học sinh tự thực hiện 5. Tìm tòi mở rộng 5.1. Mục tiêu: 4. KHTN3.2, 9. TN5.1, 7. GQVD.1 5.2. Tổ chức hoạt động - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu ở nội dung bài học, thực tiễn. Học sinh cá nhân tìm hiểu sơ lược về vấn đề an ninh lương thực, thực phẩm. - Thực hiện nhiệm vụ học tập: - Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập. - Hs tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu các nội dung về an ninh thực phẩm. - Báo cáo kết quả trên phiếu học tập 5.3. Sản phẩm học tập:Câu trả lời của học sinh. 5. 4. Phương án đánh giá + Phương pháp: hỏi đáp, đánh giá đồng đẳng. + Công cụ: câu hỏi, rubrics


V- LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ: YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NL

PPĐG

Công cụ đánh giá

Thời điểm đánh giá

NL NL Khoa học tự nhiên – Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số Quan sát, Rubrics lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và hỏi đáp sản xuất

Trong khi học chủ đề

– Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất Quan sát, Bảng Trong khi của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. hỏi đáp kiểm 1, học chủ đề PHT 1. – Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút Quan sát, Bảng Trong khi ra được kết luận về tính chất của một số lương thực – viết kiểm 1, học chủ đề thực phẩm. PHT1.

II

- Lập kế hoạch xây dựng nội dung tuyên truyền, nêu Quan sát, Rubrics được cách sử dụng và bảo quản lương thực, thực phẩm. hỏi đáp Sơ lược vấn đề an ninh thực phẩm.

Trong khi học chủ đề

Năng lực tự học-tự chủ

Quan sát, Bảng hỏi đáp kiểm 1

Trong khi học chủ đề

Quan sát, Bảng hỏi đáp kiểm 1

Trong khi học chủ đề

Quan sát, Rubrics viết

Trong khi học chủ đề

Tự lựa chọn đề tài dự án, phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm, quyết định cách thức thực hiện, đánh giá về quá trình và kết quả thực hiện dự án III

Năng giao tiếp và hợp tác Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm: đánh giá được khả năng của bản thân và tự nhận công việc phù hợp với bản thân, tăng cường sự tương tác tích cực giữa các thành viên trong nhóm khi thực hiện dự án.

IV

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin về cách sử dụng một số lương thực, thực phẩm và cách bảo quản. Chủ động đề ra kế hoạch, thực hiện dự án, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo nhằm đạt được kết quả tốt nhất.

VI. PHỤ LỤC VI.1. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI 1. Kể tên được ít nhất 3 lương thực, thực phẩm. 2. Trình bày được 3 tính chất và ứng dụng tương ứng củả lương thực, thực phẩm. 3. Xây dựng nội dung tuyên truyền cách sử dụng, bảo quản lương thực-thực phẩm hiệu quả. 4. Trình bày sơ lược được vấn đề an ninh thực phẩm. VI.2. CÁC HỒ SƠ KHÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ MINH HỌA 1. Phiếu học tập:


* Phiếu học tập 1. Nội dung dự án

Kết quả thu thập

- Thu thập ghi chép tên các lương thực- thực phẩm Bảng ghi chép của học sinh, nhóm thông dụng Bảng ghi chép của học sinh, nhóm - Tính chất của của 1 số LT - TP thu thập được * Phiếu học tập 2.

- Sản phẩm dự kiến

2. Công cụ bảng kiểm: Biểu hiện của năng lực: 5. TCTH.1, 6. GTHT. 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2, 3 STT

Tiêu chí

1

Học sinh phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, chủ động nhận nhiệm vụ khi được phân công

3

Học sinh tích cực hợp tác với các bạn trong nhóm để đưa ra ý kiến thảo luận, đề xuất phương án tìm hiểu về về một số tính chất của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. Biết lắng nghe, chia sẻ ý tưởng của các thành viên trong nhóm

4

Trình bày ý kiến của nhóm

5

Hs lắng nghe ý kiến của nhóm bạn

6

Thể hiện được ý kiến đồng tình

7

Nhận xét, đánh giá nhóm khác

2

Đánh giá Có Không


3. Công cụ Rubrics: dùng đánh giá: 4. KHTN3.2, 7. GQVD.1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4,5 NỘI DUNG

ĐIỂM TỐI ĐA

1) Bản kế hoạch cụ thể, chi tiết về nội dung công việc, sản phẩm, phương tiện tìm hiểu.

5

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 2) Phân công công việc cho các thành viên DỰ ÁN trong nhóm rõ ràng. SẢN PHẨM DỰ ÁN

GV ĐÁNH GIÁ

5

3) Sản phẩm đáp ứng được mục tiêu đề ra

5

4) Lấy được 3 ví dụ minh họa

5 20

Điểm 5) Bố cục hợp lí, rõ ràng, dễ theo dõi

10

6) Nền, chữ và kích thước dễ nhìn HÌNH THỨC 7) Hình ảnh, video... hấp dẫn, thu hút TRÌNH BÀY DỰ ÁN 8) Thiết kế sản phẩm sáng tạo

10

CÁCH THUYẾT TRÌNH BÁO CÁO DỰ ÁN

HS ĐÁNH GIÁ

10 10

Điểm

40

9) Phong cách thuyết trình tự tin, linh hoạt, năng động, cuốn hút

10

10) Nhóm thuyết trình có phối hợp và nắm vững nội dung thuyết trình.

5

11) Nhóm thuyết trình trả lời được câu hỏi của nhóm bạn

5

12) Nội dung tuyên truyền ngắn gọn, thu hút, đảm bảo tính thực tiễn.

10

Điểm

40 100

Tổng điểm

Xếp loại Giỏi từ 80 điểm đến 100 điểm. Khá: từ 65 điểm đến nhỏ hơn 80 điểm Trung bình: từ 50 điểm đến nhỏ hơn 65 điểm 5. Công cụ Rubrics: PHIẾU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT: 8. CC 1, 9. TN 1 Họ tên

Phẩm chất

Tiêu chí

Tham khảo các tư Chăm liệu, sách báo, chỉ internet để tìm hiểu các nội dung

Mức 3

Mức 2

Mức 1

Tích cực tham khảo các tư liệu, sách báo, internet để tìm hiểu nhanh,

Tích cực tham khảo Tìm kiếm tư liệu các tư liệu, sách còn chậm, chưa báo, internet để tìm đảm bảo yêu cầu hiểu chính xác các


học tập liên quan chính xác các nội nội dung học tập của nội dung bài đến bài học. dung học tập liên liên quan đến bài học. quan đến bài học. học. Tham gia hoàn thành công việc bản thân Trách được phân công, nhiệm hối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án.

Chủ động, tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án.

Chủ động, chưa tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành dự án

Chưa tích cực tham gia hoàn thành công việc bản thân được phân công, phối hợp với thành viên trong nhóm còn hạn chế.

KHBD KHTN LỚP 6 – BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ 2 : CÁC THỂ (TRẠNG THÁI) CỦA CHẤT (Lớp 6, KHTN) Thời lượng: 04 tiết III. MỤC TIÊU DẠY HỌC Ghi dạng SỐ THỨ TỰ Phẩm chất, năng

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

hoặc

lực

MÃ HÓA YCCĐ (STT)

MÃ HÓA

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa

Nêu được sự đa dạng của chất (chất có

(1)

1.[KHTN.1.1]

học tự nhiên

ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể

Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát.

(2)

2.[KHTN.1.2]

Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

(3)

3.[KHTN.1.3]

tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).


Tìm hiểu tự nhiên

Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).

(4)

4.[KHTN.1.1]

Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

(5)

5.[KHTN.1.1]

Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.

(6)

6.[KHTN.1.2]

Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển

(7)

7.[KHTN.2.4]

thể (trạng thái) của chất. Vận dung kiến

Không có

thức, kĩ năng đã học NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ

tự học

được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt

(8)

8.[TC.1.1]

(9)

9.[GQ.4]

(10)

10.[TT.1]

động nhóm. Năng lực giải

Xác định được và biết tìm hiểu các

quyết vấn đề và

thông tin liên quan đến vấn đề cần giải

sáng tạo

quyết, thảo luận để đề xuất các phương án phù hợp. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trung thực

Báo cáo đúng kết quả của thí nghiệm về tính chất của chất, sự chuyển thể của chất.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên -GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.

-Chuẩn bị 4 bộ thí nghiệm. Mỗi bộ gồm: Dụng cụ thí nghiệm: 4 đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 4 ống nhỏ giọt. Hóa chất: nước, đường. 3. Chuẩn bị của học sinh -Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn.(Học sinh có thể kẻ bảng theo từng hoạt động)


- Nghiên cứu trước nội dung bài mới - Tìm hiểu các thí nghiệm của bài. - Tìm hiểu các trạng thái của chất có trong thực tế - Chuẩn bị: Nước, khăn lau, giấy… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động học (thời gian)

(Có thể ghi ở dạng số thứ tự hoặc dạng mã hóa đối với

Công Nội dung dạy học trọng tâm

Phương

cụ

PP/KTDH

pháp

đánh

chủ đạo

đánh giá

giá

YCCĐ) 1

- Sự đa dạng của chất

PP dạy học trực

Viết và

Câu

Hoạt động 1.

quan: mẫu vật

hỏi đáp.

hỏi –

[Khởi động]

KTDH: động

đáp

não – công não,

án.

(20 phút)

KWL 2.[KHTN.1.2]

Hoạt động

- Trạng thái của chất.

PP dạy học trực

Hỏi đáp .

Câu

quan: video

hỏi –

KTDH: KWL

đáp

3.[KHTN.1.3

án.

[2]. [Tìm hiểu 1] (25 phút)

Hoạt động [3]. [Tìm hiểu 2] (45 phút)

4.[KHTN.1.1]

- Một số ví dụ về một

PP vấn đáp

số đặc điểm cơ bản

KTDH: động

ba thể của chất.

não – công não

- Một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học)

PP trực quan: sử dụng thí nghiệm trong dạy học.

Hỏi đáp.

Câu hỏi đáp án .


KTDH: chia nhóm, động não – công não. PP dạy học theo 5.[KHTN.1.1] 8.[TC.1.1] 10.[TT.1]

nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc.

Hoạt động [4]. [Tìm

- Khái niệm về sự

6.[KHTN.1.2]

Quan sát.

góc.(có sử dụng

.

thí nghiệm). KTDH: chia nhóm, động não – công não.

- Quá trình diễn ra sự

hiểu 3] (45

chuyển thể (trạng

phút)

Viết.

thái): nóng chảy,

thực

ngưng tụ; sôi. 9.[GQ.4]

Phân loại rác hữu cơ và rác vô cơ.

[5]. [Luyện tập] (45 phút)

Bài tập

đông đặc; bay hơi,

Hoạt động

Rubric

tiễn. PP dạy học giải

Đánh giá

Bảng

quyết vấn đề.

qua sản

kiểm.

KTDH: động

phẩm học

não – công não,

tập của

KWL.

HS.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Dưới đây là cấu trúc một hoạt động học

Hoạt động [3]. Tìm hiểu một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học) 1. Mục tiêu:[KHTN.1.1] 2. Tổ chức hoạt động

Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Dụng cụ thí nghiệm: 4 đèn cồn, 4 cốc thủy tinh, 8 ống nghiệm, 4 kẹp gỗ, 4 ống nhỏ giọt. Hóa chất: nước, đường.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: hình thành khái niệm về tính chất vật lí và tính chất hóa học.


Giáo viên sử dụng dạy học trực quan . Kĩ thuật dạy học: hình thức làm việc nhóm, Bước 1: chia nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn. Bước 2: học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ

Nội dung cần thực hiện

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tính chất vật lí - Quan sát, trạng thái, màu sắc, mùi, vị của đường. của đường.

- Hòa tan đường vào nước, khuấy đều.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tính chất hóa

- Tiến hành thí nghiệm đun nóng đường trên ngọn

học của đường.

lửa đèn cồn. - Quan sát hiện tượng.

Bước 3:Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm. GV thống nhất với lớp tiêu chí đánh giá hoạt động 3. Câu 1: Trong các tính chất sau đây, tính chất nào là tính chất vật lý .Chọn các phương án đúng. Màu sắc, trạng thái, nhiệt độ nóng chảy. Tính cháy, tính nổ Mùi, vị, khối lượng riêng, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. Tính tan trong nước. Câu 2 : Xác định tính chất hóa học trong các tính chất sau đây : A. B. C. D.

Tính cháy được Tính tan trong nước. Nhiệt độ nóng chảy Khối lượng riêng. Đáp án: Câu 1:ý 1 , ý 3 và ý 4. Câu 2: A

Hoạt động [4]. [Tìm hiểu sự chuyển thể của chất] (45 phút) 1. Mục tiêu:[KHTN.1.2] và [KHTN.2.4] 2. Tổ chức hoạt động

Chuẩn bị


GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Dụng cụ thí nghiệm: 5 cốc thủy tinh, 2 đèn cồn, 1 đĩa thủy tinh, 2 lưới đốt, 2 giá đỡ, ống nhỏ giọt, bình giữ nhiệt, 2 nhiệt kế. Ly thủy tinh cao, mặt kính đồng hồ, bình keo xịt tóc. Hóa chất: nước, lòng trắng trứng, đá viên.

Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhi ệm vụ 1: hình thành kháini ệm về sự nóng chảy; sự sôi ; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc Giáo viên sử dụng dạy học theo góc (có sử dụng thí nghiệm). Kĩ thuật dạy học: hình thức làm việc nhóm. Bước 1: chia nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Mỗi nhóm có một tờ giấy khổ lớn. Giáo viên cho các nhóm trưởng bốc thăm vị trí nhóm, đã chia sẵn nhiệm vụ ở từng vị trí. Ở mỗi vị trí, học sinh sẽ quay lại thí nghiệm của nhóm để báo cáo. Bước 2: Tổ chứchọc sinh thực hiện nhiệm vụ học tập tại các góc. GV giới thiệu sơ đồ luân chuyển tới các góc. Vị trí 1: thí nghiệm về sự sôi và sự bay hơi Vị trí 2: thí nghiệm về sự nóng chảy Vị trí 3: thí nghiệm về sự đông đặc Vị trí 4: thí nghiệm về sự ngưng tụ. Bước 3:Học sinh làm việc nhóm tại mỗi góc theo yêu cầu của hoạt động. Thực hiện luân chuyển góc. Nhiệm vụ

Nội dung cần thực hiện

Kết quả

Vị trí 1: thí nghiệm Đun cốc nước trên ngọn Nêu hiện tượng quan sát được? về sự sôi và sự bay lửa đèn cồn. hơi

Ghi nhận nhiệt độ sôi của nước ở trong thí

Quan sát sự sôi và sự nghiệm. bay hơi.

Video báo cáo.

Vị trí 2: thí nghiệm Cho viên đá vào cốc Nêu hiện tượng quan sát được. về sự nóng chảy

chứa sẵn nhiệt kế. Quan Ghi nhận nhiệt độ của nhiệt kế: sát

hiện

nghiệm.

tượng

thí - Trước khi cho viên đá vào. - Viên đá tan một phần. - Viên đá tan hoàn toàn. Video báo cáo.


Vị trí 3: thí nghiệm Đun sôi parafin và để Nêu hiện tượng quan sát được. về sự đông đặc

nguội.

Video báo cáo.

Vị trí 4: thí nghiệm Lấy đĩa thủy tinh đậy Nêu hiện tượng quan sát được. về sự ngưng tụ.

lên cốc có chứa đá.

Video báo cáo.

Bước 4:Học sinh trao đổi và đánh giá kết quả học tập.

Nhi ệm vụ 2: Hoàn thành quá trình diễn rasự chuyển thể (trạng thái ): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên. Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành sơ đồ câm về sự chuyển thể của nước.

4

Nước lỏng

Đá viên

1

3

Nước lỏng

Hơi nước 2

Giáo viên mở rộng liên hệ chu trình của nước trong tự nhiên.

3. Dự kiến sản phẩm học tập


Nhiệm vụ 1: Học sinh hoàn thành: Phiếu học tập của mỗi nhóm. Nhiệm vụ 2: Học sinh hoàn thành sơ đồ câm về sự chuyển thể của nước. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Giáo viên và học sinh đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu hoạt động [KHTN.1.2] và [KHTN.2.4]. GV thống nhất với lớp tiêu chí đánh giá hoạt động 4.

Phiếu đánh giá theo tiêu chí Rubric YCCĐ

Tiêu chí

Thí

Thiết kế thí

nghiệm

nghiệm

Mức 3 (5 điểm)

Mức 1(2 điểm)

Thiết kế được thí Thiết kế được thí Chưa thiết kế nghiệm và hợp lí

nghiệm nhưng điểm được thí nghiệm. chưa đầy đủ bước

được quá

Mức 2(3 điểm)

Học sinh lựa Học sinh lựa chọn Học sinh lựa chọn Học

sinh

lựa

trình

chọn dụng

dụng cụ hóa chất đủ, dụng cụ hóa chất đủ, chọn dụng cụ

diễn ra

cụ hóa chất

sắp xếp gọn gàng.

sự

từ sự chuẩn

chuyển

bị của giáo

thể

viên

(trạng

Tiến hành

Làm

thái):

thí nghiệm

chỉnh 4 thí nghiệm .

nóng chảy, đông đặc; bay hơi,

nhưng để lộn xộn

hóa chất nhưng còn thiếu.

được

hoàn Làm

được

hoàn Làm được 1-2

chỉnh 3 thí nghiệm .

thí nghiệm .

Trình bày được quá Giải thích rõ quá Bản báo cáo có Báo cáo thí nghiệm

trình chuyển thể của trình chuyển thể của sự trình bày rõ chất.

chất dựa trên hoạt ràng về dụng cụ, động thí nghiệm

hóa dụng.

chất

sử

ĐIỂM


ngưng

Nhận xét của GV

TỔNG

tụ; sôi

………………………………………………………………………………

ĐIỂM

……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Hoạt động [5]. Thực hiện phân loại rác hữu cơ và rác vô cơ. 1. Mục tiêu:9.[GQ.4] 2. Tổ chức hoạt động

Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Gv chuẩn bị một số hình ảnh về rác thải.

Hình 1

Hình 2


Hình 3

Hình 5

Hình 7

Hình 4

Hình 6

Hình 8

Chuyển gi aonhi ệm vụ học tập Gi aiđoạn 1 : Nhận biết vấn đề. Bạn Nam và Lan cùng nhau uống sữasau khiuống xong, trong sân trường có để 3 thùng rác: rác hữu cơ, rác vô cơ và rác độc hại , Lan không bi ết bỏ vàothùng rác nào? Bạn hãy giúp Lan bỏ vỏ hộp sữavàođúng thùng rác. Hi ện nay, tình trạng ô nhi ễm môitrường ngày càng nặng, để gi ảm thi ểu tình trạng này xã hội khuyến khích phân loạirác tạinguồn : rác hữu cơ và rác vô cơ. Vớiki ến thức đã học, em hãy chobi ết các hình ảnh sau là rác vô cơ hay rác hữucơ ?


Giai đoạn 2 : Lập kế hoạch giải quyết vấn đề. HS đề xuất giả thiết : Hình 1, 2, 3, 4 là rác hữu cơ. Hình 5, 6, 7, 8 là rác vô cơ. Đề xuất kế hoạch giải quyết. Dựa trên cơ sở lý thuyết học đã để dự đoán hình ảnh nào là rác vô cơ ? Hình ảnh nào là rác hữu cơ ? (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Hình ảnh rác thải

Rác hữu cơ

Rác vô cơ X

Hình 1 X

Hình 2

X

Hình 3 X

Hình 4 Hình 5

X

Hình 6

X

Hình 7

X

Hình 8

X

Giai đoạn 3 : Thực hiện kế hoạch. Định hướng cho học sinh tìm được rác vô cơ và rác hữu cơ. Cho HS hoạt động nhóm và trình bày. Giai đoạn 4 : Kiểm tra, đánh giá và kết luận. HS quan sát hình ảnh và ghi nhận kết quả hoạt động. Gv chốt ý cho học sinh. GV thống nhất với lớp tiêu chí đánh giá hoạt động 5. Hình ảnh rác thải

Rác hữu cơ

Rác vô cơ

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Tiêu chí đánh giá

Không


Nêu được giả thiết phân loại rác hữu 2 điểm cơ và rác vô cơ Xác định được rác vô cơ

4 điểm

Xác định được rác hữu cơ

4 điểm

Tổng điểm

10 điểm

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI(Với hoạt động trải nghiệm, sử dụng: Nội dung hoạt động) B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Phiếu học tập Chủ đề: Họ và tên học sinh: Nhóm: Nhi ệm vụ 1: hình thành kháini ệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi ; sự ngưng tụ, đông đặc Tên thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

Sự sôi và sự bay hơi Sự nóng chảy Sự đông đặc Sự ngưng tụ

Nhi ệm vụ 2: hình thành kháini ệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi ; sự ngưng tụ, đông đặc 4

Nước lỏng

Đá viên

1

3

Nước lỏng

Hơi nước 2


KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 3: OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ. Thời lượng: 3 tiết I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

Yêu cầu cần đạt

Ghi dạng STT hoặc mã hóa YCCĐ Mã hóa

STT NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…)

(1)

1.[KHTN.1.1]

Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu

(2)

2.[KHTN.1.2]

Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitrongen, khí hiếm, hơi nước…)

(3)

3.[KHTN.1.1]

Trình bày được vai trò của không khí đối với thế giới tự nhiên

(4)

4.[KHTN.1.2]

Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm, biểu hiện của không khí gây ô nhiễm.

(5)

5.[KHTN.1.3]

Tìm hiểu tự nhiên

Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí

(6)

6.[KHTN.2.4]

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa bàn sinh sống của bản thân.

(7)

7.[KHTN.3.1]

(8)

8.[TC.1.1.]

Nhận thức khoa học tự nhiên

NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ, tự học

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và


hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Trung thực

Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen trong không khí

(9)

9.[TT.1.]

(10)

10.[TT.1]

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực

Báo cáo đúng tình hình ô nhiễm thực tiễn tại thành phố mà mình đang sinh sống

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuân bị của học sinh (Học viên có thể kẻ bảng theo từng hoạt động) III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên

Học sinh

- Máy tính, máy chiếu, mạng Tìm hiểu về khí oxygen internet.

Hoạt động 2: Khám phá - Máy tính, máy chiếu, mạng dưỡng khí internet. Hoạt động 3: Thí nghiệm xác -Dụng cụ: đèn cồn, ống hình định thành phần phần trăm trụ, muôi sắt, nút cao su. dưỡng khí. -Hóa chất: P đỏ, nước. - Máy tính, máy chiếu, mạng internet. Hoạt động 4: Khám phá sự ô - Máy tính, máy chiếu, mạng Tranh ảnh, tư liệu nhiễm không khí internet. Hoạt động 5: Vận dụng

Phiểu học tập

Giấy nháp, bút dạ

Hoạt động 6: Tìm tòi, mở Câu hỏi rộng, sáng tạo. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học

Mục tiêu (dạng kí hiệu hoặc dạng mã hóa của các mục tiêu về PC, NL

Nội dung dạy học trọng tâm

PPDH /KTD H

Kiểm tra đánh giá


(thời gian)

chung, NL Khoa học tự nhiên) (STT)

Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)

Hoạt động 2: Khám phá dưỡng khí (35 phút)

Hình thức

Phươn g pháp

Dạy học trực quan (sử dụng tranh) KTDH: động nãocông não

Đánh giá thườn g xuyên

-Quan sát, viết.

Câu hỏi, thang đo

Kĩ thuật đánh giá thang đo.

Dạy học trực quan (sử dụng video) KTDH: động nãocông não

Đánh giá thườn g xuyên

-Quan sát, viết.

Câu hỏi, rubric, thang đo

Kĩ thuật đánh giá thang đo, rubric

Mã hóa

- Trình bày được những kiến thức về không khí và oxygen đã học ở cấp Tiểu học. -Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học.

Kiến thức liên quan đến không khí, dưỡng khí, sự sống, sự cháy....m à HS đã được học ở cấp tiểu học qua môn tự nhiên xã hội và môn Khoa học. -Thành 3.KHTN1.1 phần -Nêu Oxygen . được và một số thành khí trong phần của không không khí. khí (oxygen, -Một số nitrongen tính chất , khí của 1.KHTN1.1 hiếm, hơi . oxygen nước…). đối với sự sống - Nêu và sự được một cháy số tính chất của oxygen 2.KHTN1.2 (trạng thái, màu . sắc, tính tan…) - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với

Công cụ

Kỹ thuật


sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.

-Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định Hoạt thành động 3: Thí phần phần nghiệ m xác trăm thể tích của định oxygen phần trong trăm dưỡng không khí (25 khí. -Báo cáo phút) đúng kết quả thí nghiệm xác định thành phần phần trăm thể tích oxygen trong không khí

Hoạt động

-Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể

6.KHTN.2. 4

Phần trăm thể tích thể tích oxygen được xác định thí nghiệm đơn giản

9.TT1.

-Vai trò 4.KHTN1.2 của không . khí đối với tự nhiên. -Nguồn gốc ô nhiễm, dấu hiệu ô nhiễm

-Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn khoa học tự nhiên. -Động nãoCông não

Đánh giá thườn g xuyên

-Quan sát, viết.

Câu hỏi, thang đo, rucbric,

Đặt và sử dụng câu hỏi,rubric. .

- Dạy học khám phá - Kĩ thuật; sơ đồ tư duy

Đánh giá thườn g xuyên

-Quan sát, viết.

Câu hỏi, phiếu

Đặt và sử dụng câu hỏi, xây dựng phiếu.


4: khám phá sự ô nhiễm không khí (20 phút)

Hoạt động 5. Vận dụng (45 phút)

tích của oxygen trong không khí. -Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm, biểu hiện của không khí gây ô nhiễm.

và biện pháp giả 5.KHTN1.3 ô nhiễm .

-Nêu 7.KHTN3.1 Biểu hiện được một . nguyên số biện nhân và pháp bảo biện pháp vệ môi được đề trường xuất để không bảo vệ khí trên môi địa bàn trường sinh sống không 8.TC.1.1. của bản khí tại thân. địa bàn - Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

- Dạy học dự án - Kĩ thuật: các mảnh ghép

Đánh giá thườn g xuyên

Quan sát viết

Câu Kĩ thuật hỏi trắc đánh giá nghiệm thang đo. .


OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ. Nội dung: THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ, TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KHÍ OXYGEN (45 PHÚT) I. Hoạt động: Khởi động: Hoạt động 1.KHỞI ĐỘNG (10 Phút) 1. Mục tiêu - Trình bày được những kiến thức về không khí và oxygen đã học ở cấp Tiểu học. -Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học 2.Nội dung - Kiến thức liên quan đến không khí, dưỡng khí, sự sống, sự cháy....mà HS đã được học ở cấp tiểu học qua môn tự nhiên - xã hội và môn Khoa học 3. Sản phẩm. - Câu trả lời của HS. - Tranh ảnh sưu tầm. 4. Tổ chức hoạt động –PP,KT: động não-công não. 4.1. Giao nhiệm vụ cho học sinh sưu tầm các minh chứng về vai trò của không khí với sự sống (động vật,thực vật, con người)

− Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa hình ảnh sưu tầm của mình về sự đốt nhiên liệu, sự hô hấp. và trả lời câu hỏi: Cho biết hiểu biết của em về khí oxi? - Đại diện của từng nhóm đưa hình ảnh minh họa sưu tầm được:


Hình 1: Hình ảnh nhiệt điện Phả lại II đốt than sản xuất điện (nguồn Internet)

Hình 2: Hình ảnh thợ lặn dùng khí oxi

Hình 3: Oxy với sức khỏe con người

Hình ảnh 4: Oxi với hô hấp ở động vật. - GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi: Cho biết hiểu biết của em về khí oxi? - HS: Oxygen là chất khí có trong không khí, oxygen có vai trò quan trọng với sự sống (sự hô hấp của sinh vật như động vật, thực vật và con người), sự cháy (đốt nhiên liệu) - Các nhóm nhận xét và đánh giá của kết quả nhóm khác. - GV nhận xét kết quả của các nhóm. − GV và HS đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập . - GV đánh giá sự chuẩn bị của nhóm Học sinh.


II. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2: Khám phá dưỡng khí (30’) 1. Mụctiêu -Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitrongen, khí hiếm, hơi nước…)thông qua xem thí nghiệm trong video. 3.KHTN1.1. - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan…).1.KHTN1.1. - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.2..KHTN1.2. 2. Nội dung. - Xác định thành phần của không khí gồm: khí oxygen (chiếm khoảng 1/5); khí nitơ và các khí khác như cacbon đioxxit, khí hiếm, hơi nước… (chiếm khoảng 4/5). - Tính chất vật lí của khí oxygen: là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí; nhiệt độ hóa lỏng -1830, khi hóa lỏng oxi có màu xanh nhạt. - Vai trò quan trọng của khí oxygen: + Duy trì sự sống: cung cấp oxi cho hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. +Duy trì sự cháy: cung cấp oxi cho quá trình đốt cháy nhiên liệu. 3. Sản phẩm. - Hình ảnh sưu tầm. -Phiếu học tập. 4. Tổ chức hoạt động. Hoạt động 2.1: Xác định thành phần của không khí. -PP, KT: động não-công não; chia nhóm. -Nhiệm vụ 1: + GV yêu cầu HS xem video thí nghiệm “Xác định thành phần của không khí”


+ Yêu cầu HS xem thông tin, video trên mạng về các hiện tượng tự nhiên: ngưng tụ hơi nước, cốc nước vôi bị đục…. - Nhiệm vụ 2: HS quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. Phiếu 1: Phiếu học tập Câu hỏi Câu 1: Mực nước trong ống hình trụ thay đổi

Câu trả lời

như thế nào?

Câu 2: Trong thí nghiệm trên P cháy là do trong không khí có chất gì?

Câu 3: Nêu thành phần của oxi trong không khí?

Câu 4: Ngoài khí oxi trong không khí còn có khí nào khác? Chiếm khoảng bao nhiêu phần thể tích không khí? Đáp án: Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Mực nước trong ống hình trụ thay đổi Câu 1: Lượng nước trong ống hình trụ dâng như thế nào?

lên.

Câu 2: Trong thí nghiệm trên P cháy là do Câu 2: Khí oxygen. trong không khí có chất gì?

Câu 3: Nêu thành phần của oxi trong không Câu 4:Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí? khí. Câu 4:Ngoài khí oxi trong không khí còn có Câu 5: Khí ni tơ, hơi nước, bụi, khói, khí khí nào khác? Chiếm khoảng bao nhiêu phần hiếm (chiếm khoảng 4/5). thể tích không khí? - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức: Kết luận 1:Thành phần của không khí gồm:khí oxygen (chiếm khoảng 1/5); khí nitơ và các khí khác như cacbon đioxxit, khí hiếm, hơi nước… (chiếm khoảng 4/5). *Hoạt động 2.2: Tính chất vật lí của khí oxygen - PP, KT: đàm thoại, khăn trải bàn, động não-công não, chia nhóm. - Nhiệm vụ 1: GV cho HS quan sát lọ đựng khí oxi và thông tin, thí nghiệm trên internet - Nhiệm vụ 2: Hoàn thành phiếu học tập(KTDH: khăn trải bàn) -Các câu hỏi cần thực hiện trong phiếu:


+ Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của khí oxi? +Tỷ khối của khí oxi với không khí? + Khả năng tan trong nước? + Nhiệt độ hóa lỏng? - Các nhóm hoàn thành phiếu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. -GV chốt lại kiến thức: Kết luận 2: Khí oxygen là:

+ Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. + Ít tan trong nước. + Hóa lỏng ở -183οC, oxi lỏng có màu xanh nhạt.

Hoạt động 2.3: VAI TRÒ CỦA KHÍ OXIGEN (45 PHÚT) - PP, KT: công não-động não; chia nhóm. - Nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học được ở Tiểu học về KHTN, kiến thức thực tế, video, thông tin trên internet . Nhiệm vụ 2: HS hoạt động nhóm vẽ một bức tranh về vai trò của khí oxygen. - Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kết luận 3:

Vai trò quan trọng của khí oxygen: + Duy trì sự sống: cung cấp oxi cho hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. +Duy trì sự cháy: cung cấp oxi cho quá trình đốt cháy nhiên liệu. Hoạt động 3: Vận dụng 1. Mụctiêu - Củng cố lại toàn bộ kiến thức của bài bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. 2. Nội dung. - Xác định thành phần của không khí - Tính chất vật lí của khí oxygen - Vai trò quan trọng của khí oxygen: 3. Sản phẩm. -Câu trả lời của HS. 4. Tổ chức hoạt động.


-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng: Câu 1(biết): Thành phần không khí gồm: A.21% Nitơ, 78% là Oxi, 1% là các khí khác. B.78% là Ni tơ, 21% Oxi, 1% các khí khác. C. 21% Ni tơ, 78% Oxi, 1% các khí khác. D. 100% Oxi. Đáp án : B. Câu 2 (hiểu): Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì: A. Khí N2.

B. Khí O2.

C. Khí CO2.

D. Khí H2.

Đáp án: B Câu 3 (Vận dụng): Tại sao ở thành cốc đựng nước đá lại xuất hiện những giọt nước nhỏ: A. Cốc bị thủng. B. Trong không khí có khí oxi. C. Trong không khí có hơi nước. D. Trong không khí có khí ni tơ. Đáp án: C. Câu 4: Những tính chất nào sau đây thuộc tính chất vật lí của oxygen: A. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. B. Là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí ít tan trong nước, hóa lỏng -1830C. C. Là chất khí không màu, màu hắc,nặng hơn không khí ít tan trong nước, hóa lỏng -1830C. D. Là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, nặng hơn không khí ít tan trong nước, hóa lỏng -1830C. Đáp án: B Hoạt động 4 :Tìm tòi, mở rộng, sáng tạo. (2’) 1. Mụctiêu

- Củng cố và ôn lại toàn bộ kiến thức của bài bằng cách học thuộc nội dung bài và làm các bài tập trong SGK. 2. Nội dung. - Xác định thành phần của không khí - Tính chất vật lí của khí oxygen - Vai trò quan trọng của khí oxygen: 3. Sản phẩm. -Câu trả lời của HS.


- Vở bài tập của HS. 4. Tổ chức hoạt động. - Nhiệm vụ 1: Yêu cầu học sinh học thuộc nội dung bài. - Nhiệm vụ 2: Làm bài tập SGK. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC. Hoạt động 1.KHỞI ĐỘNG (10 Phút) - Công cụ đánh giá: Câu hỏi, Thang đánh giá. Phiếu thang đánh giá: Hãy tích vào ô trống chỉ mức độ diễn đạt ngôn ngữ của HS trong quá trình thuyết trình

(trong đó 1- không bao giờ; 2-hiếm khi; 3-thỉnh thoảng; 4-thường xuyên; 5- luôn luôn) Nội dung

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng

Hoạt động 2.1: Xác định thành phần của không khí. -Công cụ đánh giá:Phiếu học tập có câu hỏi; thang đo. Phiếu 1: Phiếu học tập 1 Câu hỏi Câu 1: Mực nước trong ống hình trụ thay đổi

Câu trả lời

như thế nào?

Câu 2: Trong thí nghiệm trên P cháy là do trong không khí có chất gì?

Câu 3: Nêu thành phần của oxi trong không khí?

Câu 4: Ngoài khí oxi trong không khí còn có khí nào khác? Chiếm khoảng bao nhiêu phần thể tích không khí? Đáp án: Câu hỏi Câu trả lời Câu 1: Mực nước trong ống hình trụ thay đổi Câu 1: Lượng nước trong ống hình trụ dâng như thế nào?

lên.


Câu 2: Trong thí nghiệm trên P cháy là do Câu 2: Khí oxygen. trong không khí có chất gì?

Câu 3: Nêu thành phần của oxi trong không Câu 4:Oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí? khí. Câu 4: Ngoài khí oxi trong không khí còn có Câu 5: Khí ni tơ, hơi nước, bụi, khói, khí khí nào khác? Chiếm khoảng bao nhiêu phần hiếm (chiếm khoảng 4/5). thể tích không khí? Phiếu 2: Thang đo về hoạt động nhóm. Nội dung

Hoàn toàn

quan sát

đồng ý

Đồng ý

Phân vân

Không đồng

Hoàn toàn

ý

không đồng ý

Thảo luận sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động Kết quả sản phẩm tốt

*Hoạt động 2.2: Tính chất vật lí của khí oxygen -Công cụ đánh giá:câu hỏi trong phiếu học tập, thang đo. - Phiếu 1 : Hoàn thành phiếu học tập (KTDH: khăn trải bàn) - Các câu hỏi cần thực hiện trong phiếu: + Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của khí oxi? + Tỷ khối của khí oxi với không khí? + Khả năng tan trong nước? + Nhiệt độ hóa lỏng? Phiếu 2: thang đo về hoạt động nhóm. Nội dung

Hoàn toàn

quan sát

đồng ý

Đồng ý

Phân vân

Không đồng

Hoàn toàn

ý

không đồng ý


Thảo luận sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động Kết quả sản phẩm tốt

* Hoạt động 2.3: Vai trò của khí oxygen. -Công cụ đánh giá: Phiếu (tranh vẽ), rubric Tiêu chí

Mức 1

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức 2 Mức 3

Mức 4

Mức 5

đánh giá Vai trò của khí Hình vẽ không Hình vẽ chưa

Hình vẽ đẹp,

Hình vẽ

Hình vẽ

oxi

chưa thể hiện

xấu , thể

đẹp, thể

liên quan đến

có đầy đủ

vai trò của khí

tính chất của

oxi

khí oxi

đầy đủ vai trò hiện đầy đủ hiện đầy đủ của khí oxi.

vai trò của

vai trò của

khí oxi.

khí oxi.

Hoạt động 3: DỰ ÁN THÀNH PHỐ TÔI YÊU (45 PHÚT) - Công cụ đánh giá: các câu hỏi; Rubric. 1.

Mục tiêu hoạt động: (7), (8) hoặc 7.KHTN.3.1; 8.TC.1.1

2.

Tổ chức hoạt động

Chuẩn bị -

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí.

-

Giấy A0 cho mỗi nhóm

Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng dạy học dựa trên dự án, kĩ thuật các mảnh ghép, hình thức làm việc nhóm Bước 1: Giới thiệu dự án – GV khai thác những hiểu biết sơ bộ của HS về vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay tại TP Hồ Chí Minh bằng kĩ thuật KWL. HS trình bày những điều đã biết K, những điều muốn biết W và cuối chủ đề sẽ ghi lại những điều đã học được vào cột L.


HS xem video về thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Việt Nam và thảo luận về câu hỏi:

Ô nhiễm không khí là gì ? Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đễn sức khỏe và cuộc sống của con người ? Chúng ta cần phải làm gì để ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí đồng thời đề xuất giải pháp ?... –

GV giới thiệu dự án: “Nằm phía đông Thành Phố Hồ Chí Minh xinh là Thành phố Thủ Đức

năng động, sang tạo và đang trên đà phát triển. Nhiều hoạt động công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngày càng hiện đại, đang thúc TP ngày càng đi lên theo kịp nhịp độ năng động trên cả nước. Tuy nhiên, TP đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí. Với tư cách là học sinh, em hãy đề xuất một số cách giải quyết vấn đề trên nhằm giúp người dân được sống trong bầu không khí trong lành”. Để giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí, chúng ta cần phải thực hiện các nhiệm vụ: 1.

Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Thành phố Thủ Đức.

2.

Tìm hiểu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của người dân.

3.

Báo cáo các số liệu, bảng điều tra về ô nhiễm môi trường và xử lí ô nhiễm môi trường ở

Thành phố Thủ Đức. 4.

Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không

khí trong sạch. Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án GV hướng dẫn HS nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ. Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Thành phố Thủ Đức. Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của người dân Thành phố Thủ Đức. Nhóm 3: Báo cáo số liệu, bảng điều tra về ô nhiễm môi trường và xử lí ô nhiễm môi trường ở Thành phố Thủ Đức. Nhóm 4: Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhiệm vụ Nhóm 1: Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí ở thành phố Thủ Đức

Nội dung cần thực hiện Bài thuyết trình Powerpoint về các vấn đề:

– Ô nhiễm không khí là gì? – Có những dạng ô nhiễm không khí nào? Nguyên nhân nào gây ra ô nhiễm không khí? – Thực trạng ô nhiễm không khí ở Thành phố Thủ Đức hiện nay? – Những nguyên nhân nào gây nên thực trạng

Sản phẩm dự kiến Thuyết

trình

Powerpoint

bằng


đó? Nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến cuộc sống của người dân ở Thành phố Thủ Đức

Nhóm 3: Báo cáo số liệu, bảng điều tra về ô nhiễm môi trường và xử lí ô nhiễm môi trường ở Thành phố Thủ Đức

– Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến môi trường tự nhiên ở Thành phố Thủ Đức ra sao (Phạm vi, mức độ ảnh hưởng, số liệu thống kê,

Thuyết trình bằng Powerpoint

báo cáo, …) – Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người ở Thành phố Thủ Đức như thế nào (Số liệu thống kê thực trạng các bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí…)

– Báo cáo nghiên cứu việc xử lí môi trường tại các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy, … – Lập bảng điều tra về tỉ lệ sử dụng xe máy, thói quen để xe nổ máy trong khi chờ đen giao thông của người dân ở Thành phố Thủ Đức. – Báo cáo nghiên cứu về tỉ lệ người hút thuốc lá và thái độ của người dân đối với việc hút

Báo cáo nghiên cứu Bài thuyết trình Powerpoint Poster ảnh

thuốc lá tại 1 khu dân cư tại Thành phố Thủ Đức. Poster mô tả 1 cuộc sống khi không có không khí sạch. Nhóm 4: Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí trong sạch.

– Thiết kế các poster tuyên truyền về tác hại của thuốc lá. – Thiết kế các poster tuyên truyền về tác hại của việc nhà máy xả thải khói bụi ra môi trường. – Thiết kế các poster tuyên truyền về việc không thực hiện các hành vi gây ô nhiễm không khí như: đốt rác thải nơi công cộng, hút thuốc lá nơi công cộng và sử dụng xăng pha chì, … – Thiết kế các poster tuyên truyền về việc nên thực hiện các hành vi nhằm bảo vệ bầu không khí trong lành như: xử lí rác thải, hút thuốc đúng nơi quy định, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, HS thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường…

Bước 3: Thực hiện dự án Bảng 2. Tiến trình thực hiện dự án

Poster tuyên truyền


Nội dung

Hoạt động của GV

– Thu thập thông tin. Điều tra, khảo sát hiện

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm (xây dựng câu hỏi phỏng vấn, câu hỏi trong phiếu điều tra, cách thu thập

trạng.

thông tin, cách giao tiếp...).

– Thảo luận nhóm để xử lí thông tin và lập dàn ý báo cáo. – Hoàn thành báo cáo của nhóm.

Theo dõi, giúp đỡ các nhóm (xử lí thông tin, cách

Hoạt động của HS Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch.

– Từng nhóm phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về

trình bày sản phẩm của các nhóm)

cách trình bày sản phẩm. – Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm.

Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo DỰ ÁN: “TP THỦ ĐỨC – KHÔNG KHÍ TÔI YÊU”

Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn powerpoint,... Trong dự án, các sản phẩm vật chất kèm theo là những tranh vẽ cổ động, mô hình bảo vệ môi trường, ngoài ra sản phẩm của dự án cũng có thể là những hành động phi vật chất bài thơ kêu gọi chung tay bảo vệ bầu không khí trong lành... Sản phẩm của dự án được trình bày giữa các nhóm HS trong một lớp, hoặc có thể được giới thiệu trước toàn trường, hay lưu diễn ngoài trường. Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU

GV và HS cùng đánh giá hoạt động nhóm (HS) thông qua rubric liên quan đến hoạt động 5. 

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG

HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm và rubric.

 DỰ KIẾN PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA MỤC TIÊU GV và HS đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu 7.KHTN.3.1 và 8.TC.1.1 thông qua rubric liên quan đến hoạt động (phần B, mục IV)

I. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC B. CÁC HỒ SƠ KHÁC

Các phiếu học tập, rubric đánh giá


RUBRIC ĐÁNH GIÁ MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

Tiêu chí đánh giá

Dựa vào kết quả báo cáo của HS (7) hoặc [7.KHTN.3.1] 1. Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay ở Thành phố Thủ Đức

Mức độ đánh giá và điểm Mức 1 (2 điểm)

Mức 2 (4 điểm)

Điểm Mức 3 (6 điểm)

- Nêu các vấn đề ô - Nêu được các vấn - Nêu đầy đủ các vấn

nhiễm không khí sơ sài, vắn tắt. - Bản báo cáo nghiên cứu và bảng điều tra sơ sài, thiếu dẫn chứng, hình ảnh minh hoạ.

đề ô nhiễm không khí. - Lập được báo cáo nghiên cứu và bảng điều tra chi tiết, dẫn chứng còn ít, sơ sài…

đề ô nhiễm không khí. - Lập được báo cáo nghiên cứu và bảng điều tra chi tiết: có số liệu, hình ảnh minh hoạ kèm theo…

- Bài báo cáo còn sơ sài, thiếu ý và chưa rõ ràng, chi Dựa vào kết tiết… quả báo cáo - Thiết kế đơn của HS điệu, bài thuyết (7) hoặc trình vắn tắt, khi [7.KHTN.3.1] phát biểu còn ngập 2. Tìm ngừng chưa thu hiểu ảnh hưởng hút người nghe. - Poster minh hoạ của ô sơ sài, thiếu ý và nhiễm không chưa thu hút người khí đến cuộc xem. sống của người dân

- Bài báo cáo thể hiện đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa sinh động. - Thiết kế đủ ý, bài thuyết trình đủ nội dung. - Poster minh hoạ đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa thu hút người xem.

- Bài báo cáo thể hiện đầy đủ nội dung, hình ảnh phong phú, rõ ràng, chi tiết… - Thiết kế rõ ràng, bài thuyết trình đầy đủ nội dung, sinh động, thu hút người nghe. - Poster minh hoạ đầy đủ giá trị nội dung, hình ảnh minh hoạ phù hợp.

- Các báo cáo còn sơ sài, thiếu ý và chưa rõ ràng, chi tiết…

- Các báo cáo thể hiện đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa sinh động. - Thiết kế Poster đủ ý, bài thuyết trình đủ nội dung. - Poster minh hoạ đạt yêu cầu nội dung, hình ảnh nhưng chưa thu hút người xem.

- Các báo cáo thể hiện đầy đủ nội dung, hình ảnh phong phú, rõ ràng, chi tiết… - Thiết kế Poster rõ ràng, bài thuyết trình đầy đủ nội dung, sinh động, thu hút người nghe. - Poster minh hoạ đầy đủ giá trị nội dung, hình ảnh minh hoạ phù hợp.

Dựa vào kết quả báo cáo của HS (7) hoặc [7.KHTN.3.1] 3. Báo cáo các số liệu, bảng điều tra về ô nhiễm môi trường và xử lí ô nhiễm môi trường ở Thành phố Thủ Đức.

- Thiết kế Poster

đơn điệu, bài thuyết trình vắn tắt, khi phát biểu còn ngập ngừng chưa thu hút người nghe. - Poster minh hoạ sơ sài, thiếu ý và chưa thu hút người xem.


Dựa vào kết quả báo cáo của HS (7) hoặc [7.KHTN.3.1] 4.

- Poster minh hoạ sơ sài về nội dung, thiếu hình ảnh minh hoạ.

- Poster minh hoạ đủ giá trị nội dung, nhưng hình ảnh minh hoạ còn ít.

Đề xuất các giải pháp ngăn chặn và kiểm soát tình trạng ô nhiễm không khí, bảo vệ bầu không khí trong sạch

- Poster rườm rà, rối mắt người xem. - Bố cục trình bày lộn xộn, dài dòng và khó hiểu.

- Poster cân đối, dễ - Poster bắt mắt, thu

nhìn. - Bố cục trình bày ngắn gọn có chỗ cần điều chỉnh cho hợp lí.

- Poster minh hoạ đầy đủ giá trị nội dung, hình ảnh minh hoạ phù hợp.

hút người xem. - Bố cục trình bày hợp lí, súc tích ngắn gọn.

- Ý tưởng sơ sài, - Ý tưởng tốt, tích cực. - Ý tưởng tốt, tích đơn giản. - Có sự kêu gọi mọi cực và thu hút người - Chưa nêu được người trong cộng xem. - Có sự lan toả tích nội dung tryền tải đồng. nhằm kêu gọi mọi - Hình ảnh sinh động, cực đến cộng đồng

5. Các sản phẩm kèm theo người trong cộng rõ ràng và phù hợp trong việc kêu gọi mọi người. đồng. với nội dung. bài thuyết - Hình ảnh hay sản - Hình ảnh sinh trình, phẩm đơn điệu, động, rõ ràng và phù báo cáo. không bắt mắt hợp với nội dung. người xem. Dựa vào quan sát quá trình tham gia hoạt động của HS (8)

hoặc

[8.TC.1.1] Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm

Nhận xét: Tổng điểm

Tham gia động nhóm.

hoạt Tham gia hoạt động nhóm, trao đổi ý kiến Chỉ ngồi quan sát với các bạn trong và lắng nghe ý nhóm. kiến.

Tham gia hoạt động nhóm nhiệt tình, tích cực trao đổi ý kiến, chia sẻ và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm


KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN CHỦ ĐỀ: TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP (KHTN LỚP 6) Nội dung: Bài 15+ bài 16 Thời lượng: 03 tiết IV. MỤC TIÊU DẠY HỌC Ghi dạng SỐ THỨ TỰ Phẩm chất, năng

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

hoặc

lực

MÃ HÓA YCCĐ (STT)

MÃ HÓA

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa Trình bày một số cách đơn giản để tách học tự nhiên

(1)

1.[KHTN.1.2]

(2)

2.[KHTN.2.4]

(3)

3.[KHTN.3.1]

(4)

4.[TC.1.1]

(5)

5.[GTHT.1.1]

(6)

6.[TT.1]

chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó.

Tìm hiểu tự nhiên

Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.

Vận dụng kiến Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật thức, kĩ năng đã lí của một số chất thông thường với học

phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng các chất trong thực tiễn. NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực tự chủ Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ và tự học

được giao và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm.

Năng lực giao tiếp Tăng cường sự tương tác tích cực giữa và hợp tác

các thành viên trong hoạt động nhóm. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

Trung thực

Báo cáo trung thực kết quả của thí nghiệm tách chất ra khỏi hỗn hợp

65


Chăm chỉ

Chủ động lập kế hoạch thực hiện TN tách

(7)

7.[CC.2]

(8)

8.[TN.4]

chất ra khỏi hỗn hợp Trách nhiệm

Có ý thức phối hợp với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Đặt vấn đề

Chuẩn bị của GV Câu hỏi cho học sinh; Bảng nhóm

Tìm hiểu một số Phiếu học tập phương pháp vật lý để Rubric đánh giá tách riêng một số chất từ hỗn hợp

Chuẩn bị của học sinh Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV Tìm hiểu cơ sở lý thuyết để tách chất từ hỗn hợp: - Phương pháp cô cạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp lọc - Phương pháp tách chiết - Phương pháp từ tính

Tiến hành thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: để tách chất từ hỗn - Cốc thủy tinh loại 100 ml: 16 cái hợp - Chén sứ: 4 cái

Xem lạicách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm và tìm hiểu các thao tác tiến hành thí nghiệm.

- Đèn cồn: 4 cái - Phễu chiết: 4 cái - Giấy lọc: 4 tờ - Phễu thủy tinh: 4 cái - Đũa thủy tinh: 4 chiếc Hóa chất: - Muối ăn lẫn cát - Dầu, nước 66


Rubric, thang đo đánh giá Giấy A1 cho mỗi nhóm. Vận dụng

Các cầu nhiệm vụ cho HS.

Tranh ảnh, mô hình ứng dụng

Bảng kiểm đánh giá

phương pháp tách chiết trong thực tiễn.

Giấy A0 hoặc bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động học (thời gian)

Công

(Có thể ghi ở

Nội dung

dạng số thứ tự

dạy học

hoặc dạng mã

trọng tâm

hóa đối với

Phương

cụ

PP/KTDH

pháp

đánh

chủ đạo

đánh giá

giá

YCCĐ) Hoạt động 1. Khởi động (10 phút)

Tạo hứng thú Những kiến thức liên PP: dạy học giải Hỏi đáp

Câu hỏi

học tập cho học quan đến dung dịch, quyết vấn đề

sinh.

án.

hỗn hợp.

KTDH:

động

đáp

não – công não. (1), (3)

tách chất từ hỗn hợp: Hoạt động 2. Tìm hiểu một số phương pháp tách chất (35 phút)

Sản phẩm Rubric

Cơ sở lý thuyết để

học sinh PP: dạy học trực (phiếu

- Phương pháp cô cạn quan, dạy học học tập) - Phương pháp chưng cất - Phương pháp lọc

hợp tác KTDH:

chia

nhóm, động não – công não.

- Phương pháp tách chiết - Phương pháp từ tính

67


Hoạt động 3.

(2), (4), (6)

Tiến hành thí

Tiến hành thí nghiệm tách

nghiệm để

chất

bằng

phương pháp cô cạn

tách chất từ

và phương pháp chiết

hỗn hợp (45

PP trực quan: sử Quan sát

Rubric,

dụng thí nghiệm

thang

trong dạy học.

đo

KTDH:

các

mảnh ghép

phút) Hoạt động 4.

(5)

Vận dụng

Ứng

dụng

phương

pháp tách chiết trong

Tìm hiểu mở

đời sống và sản xuất

rộng kiến

PP:dạy học hợp tác KTDH:

chia

Quan sát, Bảng sản phẩm kiểm học tập

nhóm, động não

thức thực

– công não.

tiễn.(45 phút)

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (10 phút) 1. Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho học sinh. 2. Tổ chức hoạt động: Chuẩn bị - GV chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí - Mỗi nhóm được phát 1 bảng nhóm. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1:GV trình chiếu câu hỏi: Hãy ghép thông tin cột A và cột B cho phù hợp. Cột A

Cột B

A. Muối ăn

1. Chất tinh khiết.

B. Cát

2. Hỗn hợp

C. Nước cất

3. Chất tan được trong nước.

D. Muối và cát

4. Chất không tan trong nước.

E. Dung dịch nước muối. 68


Bước 2: Học si nh thảo luận nhóm thực hiện nhi ệm vụ học tập, trình bày kết quả lên bảng nhóm. Bước 3:Học si nh báocáokết quả thực hi ện nhi ệm vụ học tập theonhóm. Bước 4: GV chi ếu đáp án. Từ kết quả hoạt động nhóm, GV yêu cầu HS nhắc lạicác khái ni ệm li ên quan đến kiến thức trên. GV đặt vấn đề: Làm thế nàođể tách ri êng các chất từ các hỗn hợp trên? 3. Dự ki ến phương án đánh giá kết quả học tập: Đánh gi á quacâutrả lờitrên bảng nhóm. Đáp án phần nốicâu: A – 3; B – 4; C – 1; D – 2; E – 2 Hoạt động 2. Tìm hi ểu một số phương pháp tách chất và một số thí nghiệm (35 phút) 1. Mục ti êu:(1), (3) 2. Tổ chức hoạt động Chuẩn bị - GV chi alớp thành 4 nhóm: 1 nhóm trưởng, 1 thư kí - Mỗinhóm được phát 1 phiếuhọc tập. Chuyển gi aonhi ệm vụ học tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP 1: Câu 1: Quan sát và ghi phương pháp tách chất tương ứng với mỗi hình ảnh bên dưới. HÌNH ẢNH MINH HOẠCÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

TÊN PHƯƠNG PHÁP Câu 2:Mỗi phương pháp tách chất được sử dụng cho trường hợp nào?

69


Phương pháp tách chất

Ứng dụng

Câu 3: Nêuphương pháp tách chất phù hợp chocác hỗn hợp sau: Hỗn hợp

Phương pháp tách chất

Muối và cát Dầu ăn và nước Bột sắt và bột nhôm Rượu và nước Dung dịch nước muối Bước 2: Học si nh thực hiện nhiệm vụ học tập, ti ến hành thảoluận hoàn thành phiếuhọc tập. Bước 3:Học si nh báocáokết quả thực hi ện nhi ệm vụ học tập theonhóm. Bước 4: GV traođổivà chốt ki ến thức. 3. Dự ki ến sản phẩm học tập: Câu 1: HÌNH ẢNH MINH HOẠCÁC PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHẤT

TÊN

Chiết

Chưng cất

Cô cạn

Lọc

Từ tính

PHƯƠNG PHÁP Câu 2: 70


Phương pháp tách chất Chiết

Ứng dụng Tách chất lỏng này ra khỏi chất lỏng khác mà hai chất lỏng không bị hòa tan vào nhau

Chưng cất

Tách 2 chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau

Cô cạn

Tách chất lỏng (bay hơi) ra khỏi hỗn hợp với chất rắn (khó bay hơi)

Lọc

Tách các chất tan trong nước với chất không tan trong nước

Từ tính

Tách các chất có tính nhiễm từ

Câu 3: Hỗn hợp

Phương pháp tách chất

Muối và cát

Lọc

Dầu ăn và nước

Chiết

Bột sắt và bột nhôm

Từ tính (nam châm)

Rượu và nước

Chưng cất

Dung dịch nước muối

Cô cạn

4. Dự kiến phương án đánh giá:GV thống nhất với lớp rubric đánh giá hoạt động 2. Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá và điểm Mức 1 (5đ)

Mức 2 (7đ)

Điểm

Mức 3 (9đ)

Ghi được tên phương pháp Ghi được 1 – 2 Ghi được 3 - 4 Ghi được 5 hình táchchất theo hình

hình

hình

Nêu được đặc điểm của các Nêu được 1 – 2 Nêu được 3 - 4đặc Nêu được 5đặc phương pháp tách chất

đặc điểm

điểm

điểm

Lựa chọn phương pháp tách Đúng 1 – 2 hỗn Đúng3 - 4 hỗn hợp Đúng5hỗn hợp phù hợp cho mỗi hỗn hợp

hợp Tổng điểm

Hoạt động 3.Tiến hành thí nghiệm để tách chất từ hỗn hợp (45 phút) 1. Mục tiêu:(2), (4), (6), (7) 2. Tổ chức hoạt động Chuẩn bị 71


Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm (dự kiến: 2 nhóm/ vấn đề: cô cạn, chiết), mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, 1 thư kí. Giấy A1 cho mỗi nhóm. Các dụng cụ, thiết bị: phễu chiết, phễu lọc, giấy lọc, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh. Hóa chất: muối và cát, hỗn hợp dầu ăn và nước. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1:Tìm hiểu các dụng cụ tách chất cơ bản

 Nhóm 1, 3: Tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị cần thiếtđể tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng 2 phương pháp: cô cạn  Nhóm 2, 4: Tìm hiểu các dụng cụ, thiết bị cần thiết để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng 2 phương pháp: chiết. Học sinh quan sát, tìm hiểu các dụng cụ (phễu chiết, cốc, đèn cồn, giấy lọc, đũa thủy tỉnh, muỗng) và cách sử dụng. Bước 2: Phân công nhiệm vụ Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:

 Nhóm 1, 3: Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối.  Nhóm 2, 4: Tách dầu ra khỏi hỗn hợp dầu và nước Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm và các yêu cầu trình bày kết quả. Bảng 1: Phân công nhiệm vụ và yêu cầu hình thức báo cáo kết quả: Nhiệm vụ Nhóm 1, 3

Nội dung cần thực hiện

Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước Sản phẩm trình bày bằng giấy A1 kèm kết muối.

Nhóm 2, 4

Dự kiến

quả thí nghiệm

Tách dầu ra khỏi hỗn hợp dầu và nước. Sản phẩm trình bày bằng giấy A1 kèm kết quả thí nghiệm

Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ Bảng 2: Tiến trình thực hiện nhiệm vụ Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

72


Thu thập thông tin Theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn các Thảo luận nhóm phân tích các chất trong Đề xuất phương án nhóm (cách sử dụng các dụng cụ thí hỗn hợp Tiến hành thí nghiệm nghiệm nếu có)

Phân tích cách tách chất Đề xuất cách tách chất Đề xuất dụng cụ thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm Tiến hành thực hiện

Thảo luận nhóm Xử lí thông tin

Theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn các Thảo luận phân tích kết quả thí nghiệm và nhóm (xử lí thông tin, cách trình trao đổi về cách trình bày báo cáo

Hoàn thành báo cáo bày sản phẩm)

Nêu tên phương pháp tách Xây dựng báo cáo

Bước 4: Trình bày báo cáo Các nhóm trình bày báo cáo, trong báo cáo kèm kết quả thí nghiệm và hình ảnh mô phỏng quá trình thực hiện. 3. Dự kiến phương án đánh giá:GV thống nhất với lớp rubric đánh giá hoạt động 3 Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá và điểm Mức 1 (5đ)

Mức 2 (7đ)

Điểm

Mức 3 (9đ)

Đề xuất cách tách chất và Đề xuất đúng khi Đề xuất đúng Đề xuất đúng thiết kế thí nghiệm

có sự gợi ý của nhưng tiến trình giáo viên.

chưa hoàn toàn chính xác

Thao tác thực hiện

Lúng túng, rơi Còn một số lỗi Nhanh, gọn, chính vỡ dụng cụ, hao thao tác

xác

phí hóa chất. Hình thức sản phẩm báo Không có hình Có cáo

hình

ảnh Có hình ảnh minh

ảnh, trang trí sơ nhưng chưa nêu họa rõ ràng, trang sài

rõ chú thích, có trí đẹp mắt trang trí 73


Tổng điểm Giáo viên và học sinh đánh giá mức độ đạt mục tiêuTC.1.1 bằng thang đo: Tiêu chí Tổ chức hoạt động nhóm khi tiến hành làm thí nghiệm

Mức 1 Tất cả các thành viên đều thực hiện nhiệm vụ khi làm TN

Mức 2 Hầu hết các thành viên đều thực hiện nhiệm vụ khi làm TN, chỉ có 1,2 HS không làm

Mức 3 Hầu hết các thành viên đều thực hiện nhiệm vụ khi làm TN, chỉ có 3,4 HS không làm

Mức 4 Hầu các thành viên đều không thực hiện nhiệm vụ khi làm TN, chỉ có 1,2 HS chủ chốt làm

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Hoạt động 4.Vận dụng (45 phút) 1. Mục tiêu:(5), (8) 2. Tổ chức hoạt động Chuẩn bị Tìm hiểu mở rộng kiến thức thực tiễn. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Sưu tầm tranh ảnh về ứng dụng các phương pháp tách chiết trong thực tế đời sống và sản xuất. Bước 2: Các nhóm thảo luận, sưu tầm, thiết kế báo cáo. Bước 3:Các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình. Bước 4:Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. 3. Dự kiến phương án đánh giá:Giáo viên và học sinh đánh giá hoạt động thông qua bảng kiểm. Các tiêu chí

Không

Nêu được 2 ứng dụng tách chất trong đời sống Hình ảnh minh họa đẹp, rõ Nêu được nguyên tắc sử dụng phương pháp tách chất Nêu được quy trình thực hiện tách chất Nêu được vai trò của ứng dụng phương pháp tách chiết Thuyết trình rõ ràng, hấp dẫn 74


Thảo luận nhóm sôi nổi Các HS trong nhóm đều tham gia hoạt động

75


CHỦ ĐỀ 6: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG CHỦ ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 : TẾ BÀO (Thời lượng: 2 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực

Nhận thức KHTN

Tìm hiểu tự nhiên Tự chủ - tự học Giao tiếp và hợp tác

Trung thực Trách nhiệm

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT) Dạng mã hoá (1)

KHTN 1.1

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào như tế bào của rễ, thân, lá.

(2)

KHTN 1.1

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (màng sinh chất, chất tế bào và nhân).

(3)

KHTN 1.2

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.

(4)

KHTN 1.1

- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ, thông qua quan sát hình ảnh.

(5)

KHTN 1.3

- Dựa vào sơ đồ nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

(6)

KHTN 1.1

- Nêu được ý nghĩa của của sự lớn lên và sinh sản của tế bào

(7)

KHTN 1.1

Quan sát được tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. NĂNG LỰC CHUNG Tích cực, chủ động thực hiện những công việc được phân công

Hiểu rõ nhiệm vụ củanhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trả lời trung thực kết quả quan sát tiêu bản tế bào. Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

KHTN.2.4

(8)

TC 1.1

(9)

HT 1.4

(10)

TT 0.1

(11)

TN


1. Giáo viên Máy chiếu, file hình ảnh, tranh ảnh, phiếu học tập, giấy A0 2. Học sinh - Phiếu học tập 1,2,3,4,5

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu STT

Mã hóa

Hoạt động 1: Khởi động (5phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về tế bào Phân biệt các loại tế bào ( 10phút)

(1)

KHTN 1.1

(2)

KHTN 1.1

KHTN 1.3

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào (12 phút)

(3)

Hoạt động 4: Nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào ( 8phút)

(6)

KHTN 1.1 KH 1.2

(7) (8)

KHTN 1.1

KHTN 1.1

Nội dung dạy học trọng tâm

- Điều học sinh đã biết về tế bào - Điều học sinh muốn biết về tế bào - Khái niệm tế bào - Hình dạng và kích thước của tế bào. - Phân biệt tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua hình ảnh.

PP/KTDH chủ đạo

Phương án giá Phương pháp Hỏi – đáp

- PP: trực Hỏi – đáp quan - KTDH: khăn trải bàn, hỏi- đáp - PPDH: trực Viết, hỏi quan. đáp - KTDH: Hỏi – đáp.

đánh Công cụ KWL

Câu hỏi.

Câu hỏi, bài tập.

- Cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần.

- PP: trực Viết quan, hợp tác - KTDH: hỏiđáp, khăn trải bàn

- Nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào,

- PPDH: giải quyết vấn đề, trực quan. - KTDH: hỏi – đáp.

Viết, hỏi – đáp

Câu hỏi, bài tập.

- Nêu nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

- PPDH: giải quyết vấn đề, trực quan.

Viết, hỏi – đáp

Câu hỏi, bài tập.

Bài tập.


Chứng minh tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống Hoạt động 5: Luyện tập ( 10 phút)

(9)

Hoạt động 6: Quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và kính lúp (10 phút) Hoạt động 7: Quan sát tế bào nhỏ bằng kính hiển vi (30 phút)

KHTN 1.1

- Nhận biết tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể

`

HS làm được các bài tập cơ bản trong chủ đề.

KHTN.2. 4

- Quan sát tế bào lớn

GT-HT.4 TT.1

- KTDH: hỏi đáp. Viết, hỏi – đáp

Bảng hỏi

- PPDH: - Phương - Bảng Dạy học pháp viết hỏi trực quan ngắn (Sử dụng vật mẫu)

- Quan sát tế bào nhỏ - PPDH: Dạy học trực quan (GV biểu diễn TN) Kĩ thuật Phòng tranh

KHTN.2. 4 GT-HT.4 TT.1

- Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)

Em đã biết gì về tế bào

Em muốn biết gì về tế bào

Em đã học được gì về tế bào sau khi học chủ đề Vật sống

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về tế bào (10 phút) 1. Mục tiêu: (1) KHTN1.1 Nêu được khái niệm tế bào. (2) KH1.1 Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. 2. Tổ chức hoạt động 2.1) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực hiện các nội dung sau: 1) Quan sát cấu tạo trong của rễ, thân, lá em có nhận xét gì?

- Bảng kiểm, Rubric s


2) Tế bào là gì? 3) Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các TB của rễ, thân, lá? 4) Tế bào có chức năng gì đối với cơ thể sống? 2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - HS trình bày theo phân công + Nhóm 1 : câu 1 + Nhóm 2 : câu 2 + Nhóm 3 : câu 3 + Nhóm 4 : câu 4 - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Rễ, thân, lá được cấu tạo bởi các ô, mỗi một ô nhỏ là 1 tế bào → rễ, thân, lá được cấu tạo bởi TB. + Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể + Hình dạng, kích thước tế bào khác nhau (đa dạng) nhưng cấu tạo giống nhau, mỗi tế bào có cấu tạo gồm 3 thành phần chính: màng, chất tế bào và nhân tế bào. Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào + Lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật. + Chức năng của tế bào: cấu tạo nên cơ thể, giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời và phần trình bày của HS 4. Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: hỏi - đáp Công cụ đánh giá là câu hỏi tự luận:


1) Tế bào là gì? 2) Em có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các TB của rễ, thân, lá? Nội dung đánh giá Trả lờicâuhỏi

Mức 4 (Giỏi) Mức 3 ( Khá) Mức 2 (Trung bình) Trả lờiđúng câu Trả lờiđược hầu Trả lờiđược khoảng hỏi. Viết/ trình hết các ý đúng, có 50% các ý đúng, bày rõ ràng, ngắn thể viết còn dài diễn đạt còn chưa gọn. hoặc quá ngắn. súc tích. HS thực hiện các nội dung sau: 1) Phân tích H 3.1 để phân biệt tế bào thực và tế bào động vật.

Mức 1 ( Yếu) Trả lờiđược rất ít ý đúng, diễn đạt lúng túng.

H. 3.1 Các biểu hiện đặc trưng của giới động vật và thực vật. 2) Phân tích H 3.2 để phân biệt tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ.

H 3.2 Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực 3) Hoàn thành phiếu học tập 1 và phiếu học tập số 2. 2.3) HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, quan sát tranh, thảo luận hoàn thành phiếu học tập 1 và phiếu học tập số 2 (15 phút) - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập, và các nhóm nhận xét và lẫn nhau (10 phút) - GV đánh giá sản phẩm của HS và bổ sung kiến thức sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực qua nhận xét kết quả phần khởi động. Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân thực


Vi khuẩn ăn thịt người WHITMORE

Trùng roi

Vi khuẩn ECOLI

Nấm

Song cầu khuẩn

Mèo

Xoắn khuẩn

Hoa hồng

Cá chép 3. Sản phẩm học tập

Đặc điểm phân biệt Thực vật Động vật

PHIẾU HỌC TẬP 2 Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulozo ở tế bào Có Không Có Không x x x x

Dấu hiệu so sánh Cấu trúc của nhân

PHIẾU HỌC TẬP 3 Tế bào nhân sơ Không có màng nhân

Tế bào nhân thực Có màng nhân


Kích thước

Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào Kích thước lớn hơn. nhân thực

4. Phương án đánh giá: - Phương pháp đánh giá: Viết, hỏiđáp. - Công cụ đánh giá: Rubric Năng Mức 2 ( Tốt) Mức 3 ( Rất tốt) lực KHTN Vẽ được sơ đồ cấu Phân biệt được tế bào thực (5) tạo đơn giản của tế vật, tế bào động vật, tế bào KHTN bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ qua 1.1 một số dấu hiệu cơ bản. động vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ.

Mức 1 ( Trung bình) Nhận dạng được tế bào thực vật, tế bào động vật, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực qua hình ảnh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các thành phần chính trong tế bào (12 phút) 1. Mục tiêu: (2) - KHTN1.1 Trình bày được cấu tạo của tế bào (3) - KHTN1.2 Nêu được các thành phần chính của tế bào: màng, chất tế bào, nhân tế bào; nêu được chức năng của các thành phần của tế bào 2. Tổ chức hoạt động 2.1) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thực hiện các nội dung sau: 1/ Dựa vào hình Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật để hoàn thành phiếu học tập số 1

Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật 2) Quan sát 2 chiếc lá cây. Nhận xét về màu sắc của 2 chiếc lá? Tại sao lá 1 có màu xanh?


Lá 1

Lá 2

2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành phiếu học tập + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - Liên hệ bảo vệ môi trường : không được bẻ cành, hái lá, chặt phá thân cây làm ảnh hưởng đến sức sống của cây (trừ các loại cây thu hoạch lá, hoặc sự cần thiết khác) 3. Sản phẩm học tập: - Phiếu học tập số 1 Thành phần cấu tạo tế bào thực vật Chức năng Vách tế bào Làm cho tế bào có hình dạng nhất định Màng sinh chất Bao bọc ngoài chất tế bào Chất tế bào Chứa các bào quan: lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá) Nhân Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 4. Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Viết. Công cụ đánh giá: Câu hỏi Phiếu học tập. Nội dung đánh giá Mức 4 (Giỏi) Trả lời câu hỏi Trả lời đúng câu hỏi. Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn.

Mức 3 ( Khá) Trả lời được hầu hết các ý đúng, có thể viết còn dài hoặc quá ngắn.

Mức 2 (Trung bình) Trả lời được khoảng 50% các ý đúng, diễn đạt còn chưa súc tích.

Mức 1 ( Yếu) Trả lời được rất ít ý đúng, diễn đạt lúng túng.

Hoạt động 4: Tìm hiểu sự lớn lên và sinh sản của tế bào , chứng minh Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống (8 phút) 1. Mục tiêu (6) KHTN1.1 Dựa vào sơ đồ nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào. (7) KHTN1.1 Nêu được ý nghĩa của của sự lớn lên và sinh sản của tế bào


(8) KHTN 1.1 Nhận biết tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể (10) HT 1.4 Hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác 2. Tổ chức hoạt động HS xem video sự lớn lên và phân chia của tế bào thực và phát triển của cây đậu 2.1) Đặt vấn đề: Vì sao cây đậu tương lớn lên được? 2.2) Lập kế hoạch giải quyết vấn đề (chuyển giao nhiệm vụ học tập) 1) HS quan sát tranh + video Sự lớn lên và phân chia của tế bào nhận biết sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

2) HS quan sát tranh + video sự phát triển của cây đậu tương, của con người nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào.

Sự lớn lên của cây đậu tương

Sự lớn lên của cơ thể người 2.3) Thực hiện kế hoạch - HS thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 4 - Các nhóm gắn phiếu học tập 3 và trình bày kết quả thảo luận 2.4) Kiểm tra đánh giá và kết luận - Các nhóm nhận xét trao đổi lẫn nhau hoàn chỉnh phiếu học tập 4 - GV nhận xét kết quả của mỗi nhóm và bổ sung - HS kết luận:


+ Quá trình trao đổi chất là gì? + 3 giai đoạn phân chia tế bào → Kết quả phân chia tế bào ? + Mối quan hệ giữa sự lớn lên và sự phân chia của tế bào? → Sự lớn lên cung cấp nguyên liệu (tế bào trưởng thành ) cho quá trình phân chia; Sự phân chia cung cấp nguyên liệu (tế bào non) cho sự lớn lên của tế bào +Tế bào nào của cây có khả năng phân chia? 3. Sản phẩm học tập PHIẾU HỌC TẬP 4 Vì sao tế bào lớn lên được? Nhờ vào quá trình trao đổi chất Mô tả sự lớn lên của tế bào Tế bào non thay đổi về kích thước, khối lượng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành Mô tả sự phân chia của tế - Tách một nhân thành 2 nhân tách xa nhau bào - Phân chia chất tế bào đều sang 2 bên - Hình thành vách ngăn chia tế bào mẹ thành hai tế bào con Ý nghĩa của sự lớn lên và Giúp cho cơ thể sinh vật lớn lên và trưởng thành phân chia của tế bào đối với sinh vật 4. Phương án đánh giá: Phương pháp đánh giá: Viết, hỏi đáp Công cụ đánh giá: Phiếu học tập số 4 Vì sao tế bào lớn lên được? Mô tả sự lớn lên của tế bào Mô tả sự phân chia của tế bào Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia của tế bào đối với sinh vật Nội dung đánh giá Trả lời câu hỏi

Mức 4 (Giỏi) Trả lời đúng câu hỏi. Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn.

Mức 3 ( Khá) Trả lời được hầu hết các ý đúng, có thể viết còn dài hoặc quá ngắn.

Mức 2 (Trung bình) Trả lời được khoảng 50% các ý đúng, diễn đạt còn chưa súc tích.

Mức 1 ( Yếu) Trả lời được rất ít ý đúng, diễn đạt lúng túng.

GV giúp học sinh nhận biết từ các nội dung trên, thấy được tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể Hoạt động 5: Luyện tập 10 phút) Sử dụng bảng hỏi


BẢNG HỎI 1. Mô tả quá trình phân chia tế bào? 2. Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá…lớn lên bằng cách nào? 3. Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

Câu trả lời cho bảng hỏi: 1. Tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất. - Quá trình phân chia: + Hình thành 2 nhân. + Chất TB phân chia. + Vách TB hình thành ngăn đôi TB cũ thành 2 TB con. 2. Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá…lớn lên bằng cách phân chia tế bào. 3. Ý nghĩa: Sự phân chia và lớn lên của TB giúp cây và động vật sinh trưởng, phát triển. - Mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật: Sự lớn lên là cơ sở của sự phân chia, lớn lên và phân chia tế bào là 2 pha của chu kì tế bào.


Hoạt động 6: Quan sát tế bào lớn: (10 phút) 1. Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi nhóm có 01 nhóm trưởng và 01 thư kí) * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) - Phát phiếu 1 (Bảng hỏi ngắn) và kính lúp (3 cái/ nhóm) cho 4 nhóm - Nêu yêu cầu: + Quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh bằng mắt thường và kính lúp (3 phút). + Thảo luận ghi các câu trả lời phiếu 1 (2 phút) * HS thực hiện nhiệm vụ học tập (5phút) - Các nhóm tiến hành quan sát tế bào tép bưởi, tép chanh bằng mắt thường và kính lúp - Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu 1 * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (2 phút) Đại diện 1- 2 nhóm lên trình bày kết quả quan sát, các nhóm khác nhận xét. * Phương án đánh giá: GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét hoàn chỉnh phiếu 1 Hoạt động 7: Quan sát tế bào nhỏ: (30 phút) 1. Mục tiêu: KHTN.2.4, GT-HT.4, TT.1 2. Tổ chức hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (5 phút) - GV hướng dẫn quy trình các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín kết hợp làm mẫu 2 tiêu bản trên cho HS quan sát. - Phát phiếu 2 (bảng kiểm) hướng dẫn các nhóm sau thực hành học sinh sẽ đánh giá lẫn nhau trong cùng một nhóm theo các tiêu chí trong bảng kiểm) - Nêu yêu cầu: + Các nhóm tiến hành thực hành làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín và quan sát hình ảnh tế bào trên kính hiển vi. Từng cá nhân vẽ lại hình ảnh quan sát được đó vào vở. ( 20 phút)


+ Các tiêu bản của từng nhóm sẽ được chiếu trên màn hình, để học sinh làm căn cứ để đánh giá lẫn nhau trong một nhóm thông qua bảng kiểm (2 phút) * HS thực hiện nhiệm vụ học tập (20phút) - Các nhóm tiến hành làm tiêu bản tế bào vảy hành và tế bào thịt quả cà chua chín theo các bước giáo viên đã hướng dẫn - Luân phiên quan sát hình ảnh tiêu bản tế bào, vẽ vào vở * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (5 phút) Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là hình ảnh tiêu bản tế bào của các nhóm trên màn chiếu và hình vẽ trong vở * Phương án đánh giá: - Đánh giá cá nhân: Hình vẽ tế bào thịt quả cà chua chín và tế bào vảy hành của mỗi HS (2 phút) - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm. (3 phút) IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học cốt lõi * Nội dung dạy học của giáo viên: Quy trình thực hành là tiêu bản tế bào thịt quả cà chua chín và tế bào vảy hành. * Nội dung học của học sinh: - Các thành phần chính của tế bào (thực vật) và chức năng của từng thành phần: + Màng sinh chất: bao bọc bên ngoài chất tế bào. + Chất tế bào: dạng keo lỏng, bên trong chứa các bào quan như lục lạp, thực hiện các hoạt động sống của tế bào. + Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Sự lớn lên của tế bào: Tế bào lớn lên bằng cách tăng dần kích thước, nhờ các quá trình trao đổi chất. - Sự phân chia của tế bào: + Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau. + Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia - Ý nghĩa: Giúp thực vật sinh trưởng và phát triển. B. Các hồ sơ khác


BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1) Câu hỏi

Đáp án

1. Tế bào tép bưởi/chanh có thể quan sát bằng mắt thường được hay không? 2. Tế bào tép bưởi và tế bào tép chanh có hình dạng gì? 3.Tế bào tép bưởi, tép chanh có kích thước như thế nào?

BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM (PHIẾU 2) (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí

Không

Chuẩn bị mẫu vật: Hành tây, cà chua chín Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Vẽ được hình tế bào đã quan sát

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Phẩm chất – Năng lực

Mức độ đạt được Tiêu chí Mức 1

Giao tiếp và hợp Chuẩn bị mẫu vật tác Tìm hiểu tự nhiên

Thực hiện được theo các bước làm tiêu bản

Mức 2

Mức 3


Giao tiếp và hợp Có sự hợp tác giữa các thành viên trong tác nhóm Trung thực

Vẽ được hình tế bào đã quan sát

RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Kĩ năng

Mức độ biểu hiện Mức 1

Mức 2

Mức 3

Chuẩn bị được hầu hết các nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

Không chuẩn bị hoặc có chuẩn bị nhưng còn thiếu nhiều nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

Thực hiện được theo các bước hướng dẫn

Thực hiện chính xác Thực hiện đúng phần và nhanh toàn bộ các lớn các bước trong bước trong quy trình quy trình thí nghiệm thí nghiệm

Không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nhiều bước trong quy trình thí nghiệm

Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

Tất cả thành viên trong nhóm có sự trao đổi, thống nhất với nhau, giúp đỡ lẫn nhau khi thực hành.

Các thành viên trong nhóm chưa có sự thống nhất, chưa giúp đỡ lẫn nhau khi thực hành.

Các thành viên trong nhóm chưa có sự thống nhất, chưa giúp đỡ nhau thực hành, còn học sinh chỉ quan sát mà không thực hiện.

Làm được tiêu bản, vẽ lại được tế bào đang quan sát

Làm được tiêu bản theo đúng các bước thí nghiệm, vẽ lại được tế bào đang quan sát một cách chính xác

Làm được tiêu bản các bước thí nghiệm, chưa vẽ lại được tế bào đang quan sát một cách chính xác

Làm tiêu bản các bước thí nghiệm nhưng chưa quan sát được, chưa vẽ lại được tế bào đang quan sát

Chuẩn bị mẫu Chuẩn bị đầy đủ các vật nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

CHỦ ĐỀ 7: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Thời lượng: 3 tiết


I.

MỤC TIÊU DẠY HỌC

NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

YÊU CẦU ĐẠT ĐƯỢC

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức khoa Nhận biết được cơ thể đơn bào Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào...) học tự nhiên (KHTN 1) Nhận biết được cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: thực vật, động vật...) Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Nêu đươc các khái niệm về mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. Lấy được ví dụ minh họa. Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh.

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT) Dạng mã hoá (1)

KHTN1.1

(2)

KHTN1.1

(3)

KHTN 1.2

(4)

KHTN 1.1

(5)

KHTN 1.1

Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh.

(6)

KHTN 1.3

Quan sát và vẽ được cơ thể đơn bào (tảo lam, trùng roi, trùng giày…). Trình bày được mối quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.

(7)

KHTN 2.4

(8)

KHTN 1.2

- Quan sát và vẽ được một số cơ thể đơn bào

(9)

KHTN.2.5

- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xanh - Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể người

(10)

NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ và tự Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được học giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm Giao tiếp và hợp - Thực hiện các bài thực hành, thực tập theo tác nhóm, các hoạt động trải nghiệm - Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm , đánh gía được khả năng của mình và tự nhận công việc của bản thân

(11)

KHTN.2.5 KHTN.2.5

(12)

TC.1.1

(13)

GT-HT

(14)

GT-HT


PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Trung thực - Báo cáo đúng kết quả thí nghiệm. Chăm chỉ

II.

- Thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng internet để mở rộng kiến thức. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hang ngày THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Hoạt động học Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (35 phút) Hoạt động 3: Các cấp độ tổ chức trong cơ thể đa bào (45 phút)

Giáo viên Tranh ảnh Hình 25.1 trùng roi Hình 25.2 cây cà chua

(15)

4. TN.1.1

(16)

TT

(17)

CC

(18)

CC

Học sinh Dụng cụ học tập: tập, sách,… Dụng cụ học tập: tập, sách,…

Giấy A0 thiết kế phiếu Dụng cụ học tập: tập, ‘Khăn trải bàn’. sách,… Hình 26.1 Mối quan hệ giữa tế bào và mô thực vật. Hình 26.2 Mối quan hệ giữa tế bào và mô động vật.

Hoạt động 4: - Kính hiển vi kết nối với - Vật mẫu: nước ao hồ, Thực hành quan sát sinh màn chiếu, kính hiển vi cho nước đọng lâu ngày, mẫu vật (45 phút) các nhóm, tiêu bàn, lamen, nuôi cấy kim mũi mác, dao mổ, cốc đựng nước, ống nhỏ giọt. (4 bộ) Vật mẫu: cây cà rốt, cây hành tây, cây lạc, cây quất, cây xương rồng, cây khoai tây,… Mô hình tháo lắp cơ thể người. Phần mềm mô hình 3D cơ thể người


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời Mục tiêu Hoạt gian (Có thể ghi ở dạng động STT hoặc dạng mã học hoá đối với YCCĐ) (thời gian) (STT) YCCĐ Hoạt (3 động 1: phút) Đặt vấn đề Hoạt 22 1. KHTN 1.1 động 2: phút (1) Tìm hiểu cơ thể đơn bào Hoạt 25 động 3. phút Tìm hiểu cơ thể đa bào Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Hoạt động 5: Các cấp độ tổ

(2)

2. KHTN1.1

Nội dung dạy học trọng tâm

PP, KTDH chủ đạo

So sánh các loài sinh vật trên trái đất

PP: trực quan

Thế nào là cơ thể đơn bào Ví dụ minh hoạ

- PP: trực quan, khăn trải bàn (Phương pháp sử dụng tranh hình) - KTDH: hỏiđáp -Dạy học trực quan (Phương pháp sử dụng tranh hình)

Thế nào là cơ thể đa bào Ví dụ minh hoạ

Phương án đánh giá

- Câu hỏi - Thang đo Câu trả lời của học sinh

- Câu hỏi - Thang đo Câu trả lời của học sinh

-Kỹ thuật: hỏi - đáp - Dạy học trực Câu hỏi quan (phương pháp sử dụng tranh, hình ảnh). - Kĩ thuật động não – công não.

25 phút

1,2

KHTN 1.1

Đặc điểm cơ thể trùng roi. Cấu tạo cơ thể đơn bào. Ví dụ. Cấu tạo cơ thể đa bào. Ví dụ. Sự khác nhau giữa cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

20 phút

3,4

KHTN 1.2

Mối quan hệ giữa tế - Phương pháp bào và mô. dạy học trên Mối quan hệ giữa mô dự án. và cơ quan

Giáo viên đánh giá qua sản phẩm


chức trong cơ thể đa bào Hoạt 45 động 6: phút Thực hành quan sát sinh vật

7

KHTN 2.4

5

KHTN 1.2 KHTN 1.3

6

Mối quan hệ giữ cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.

- Kĩ thuật khăn trải bàn.

‘khăn trải bàn’ của học sinh.

Quan sát cơ thể đơn bào trong 1 giọt nước ao, hồ dưới kính hiển vi và vẽ lại hình mình đã quan sát được. Xác định thành phần của TV dựa trên mẫu vật. Các cơ quan cấu tạo nên cơ thể người.

Phương pháp: dạy học trực quan (mẫu vật, mô hình) Kĩ thuật: KWL, kĩ thuật công não, động não.

Bài thu hoạch của học sinh dưới dạng bảng KWL.

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Trích mô tả một hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV cho HS quan sát các hình ảnh

Cá voi dài 30m

Vi khuẩn E.coli dài 1µm


 Hai hình ảnh trên cho ta thấy sưk khác biệt rất lớn về kích thước cơ thể của các loài sinh vật> Vậy lí do là gì? Bài học hôm nay sẽ cùng tìm hiểu

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ thể đơn bào (22 PHÚT) 1. Mục tiêu: (1) KHTN 1.1: Nhận biết được cơ thể đơn bào. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào...) (3) TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm (4) 4. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.Tổ chức hoạt động 2.1/ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (5 phút) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm các câu hỏi: 1) Hãy chỉ ra đặt điểm chung nhất của các cơ thể trong hình? Nhận xét về sự giống nhau đó

2) Trên thực tế em có quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường không? Vì sao? 3/ Cơ thể đơn bào là gì? Cho ví dụ 2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập (17 phút) - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập (7 phút) + Nhận giấy A0 chia thành 4 phần và 1 phần trung tâm + Mỗi thành viên độc lập suy nghĩ viết câu trả lời vào ô của mình + Thảo luận thống nhất ý kiến ghi nội dung học tập vào phần trung tâm - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận:


+ Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao... 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên giấy Ao và phần trình bày của HS: BẢNG KẾT QUẢ + Giống nhau: màng tế bào, chất tế bào, nhân  cấu tạo của 1 tế bào + Trên thực tế em không quan sát được trùng roi và vi khuẩn bằng mắt thường vì chúng có kích thước quá nhỏ bé + Cơ thể dơn bào là cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. Tế bào thực hiện được các chức năng của một cơ thể sống. Ví dụ: Trùng roi, tảo silic, vi khuẩn lao... 4. Phương án đánh giá: - GV sử dụng THANG ĐO MỨC ĐỘ để đánh giá HS

Nội dung đánh Mức 1 (5đ) giá Trả lời câu hỏi Trả lời được khoảng 50% các ý đúng, diễn đạt còn chưa súc tích. Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe ý kiến, hỗ trợ bạn cùng nhóm

Mức 2 ( 7đ)

Mức 1 (10đ)

Trả lời được hầu hết các ý đúng, có thể viết còn dài hoặc quá ngắn. Có ý kiến

Trả lời đúng câu hỏi. Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn.

Có lắng nghe, phản hồi

Điểm

Có nhiều ý kiến, ý tưởng Lắng nghe ý kiến các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ thể đa bào (25 phút) 1. Mục tiêu: (2) KHTN 1.1: Nhận biết được cơ thể đa bào. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: động vật, thực vật...) (3) TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm (4) 4. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.1/ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (5 phút) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:


1) So sánh cơ thể đơn bào và đa bào

Đặc điểm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Vi khuẩn Trùng roi Con ếch E. coli

Cây cà chua ......................

1. Số lượng tế bào 2. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay không ? 3. Đơn bào/ Đa bào 2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập (20 phút) - HS hoạt động nhóm (4 hs), quan sát tranh, hoàn thành nhiệm vụ học tập (10 phút) - HS các nhóm hỏi – đáp lẫn nhau , hoàn thành nhiệm vụ học tập - GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Bổ sung kiến thức - Qua hỏi – đáp , HS kết luận: + Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhều tế bào các tế bào khác nhau thực hiện được các chức năng khác nhau trong cơ thể. Ví dụ: cây phượng, cây hoa hồng, con mèo... 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên giấy Ao và phần trình bày của HS: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đặc điểm Vi khuẩn Trùng roi Con ếch Cây cà E. coli chua

Con mèo


4. Số lượng tế bào 5. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay không ? 6. Đơn bào/ Đa bào

Một tế bào

Một tế bào

Nhiều tế bào Có

Nhiều tế bào Có

Nhiều tế bào Có

Không

Không

Đơn bào

Đơn bào

Đa bào

Đa bào

Đa bào

5. Phương án đánh giá: - GV sử dụng THANG ĐO MỨC ĐỘ để đánh giá HS

Nội dung đánh Mức 1 (5đ) giá Trả lời câu hỏi Trả lời được khoảng 50% các ý đúng Đóng góp ý kiến

Chỉ nghe ý kiến Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Tiếp thu, trao đổi ý kiến, hỗ trợ bạn cùng nhóm

Mức 2 ( 7đ)

Mức 1 (10đ)

Điểm

Trả lời được Trả lời đúng câu hầu hết các ý hỏi. Tìm được đúng thêm ví dụ minh hoạ Có nhiều ý kiến, Có ý kiến ý tưởng Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến phản hồi các thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI - Nhận biết được cơ thể đơn bào Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào...). - Nhận biết được cơ thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy ví dụ minh hoạ (cơ thể đa bào: thực vật, động vật...) HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU VỀ CƠ THỂ ĐƠN BÀO VÀ CƠ THỂ ĐA BÀO (20 phút) 1. Mục tiêu hoạt động: (1), (2)


2. Tổ chức hoạt động:  Chuẩn bị: Tranh ảnh

Hình 25.1 Trùng roi

3. Nội dung a. Cơ thể đơn bào

Hình 25.2 Cây cà chua

- Bước 1: Cho học sinh quan sát hình trùng roi. - Bước 2: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Quan sát hình 25.1, cho biết đặc điểm cơ thể của trùng roi. Từ đó hãy cho biết cơ thể đơn bào là gì? Lấy ví dụ. - Bước 3: Nhận xét câu trả lời của học sinh và rút ra kết luận. b. Cơ thể đa bào - Bước 1: Cho học sinh quan sát hình 25.2 cây cà chua. - Bước 2: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi + Kể tên một số tế bào cấu tạo nên cơ thể thực vật. + Em hãy nêu điểm khác biệt giữa cơ thể trùng roi và cây cà chua. Từ đó hãy cho biết cơ thể đa bào là gì? - Bước 3: Nhận xét câu trả lời của học sinh và rút ra kết luận. c. Luyện tập - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu hỏi cuối bài. - Bước 2: Học sinh trình bày. - Bước 3: Giáo viên nhận xét và kết luận.


HOẠT ĐỘNG 5: CÁC CẤP ĐỘ TỔ CHỨC TRONG CƠ THỂ ĐA BÀO (20 phút) 1. Mục tiêu hoạt động: (1), (2) 2. Tổ chức hoạt động:  Chuẩn bị: - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giấy A0 theo mẫu giáo viên thiết kế.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV sử dụng dạy học trên dự án, Kĩ thuật khăn trải bàn, hình thức làm việc nhóm. - Bước 1: Giới thiệu dự án + Giáo viên khai thác những hiểu biết sơ bộ của học sinh về tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể bằng phương pháp trực quan. + Giáo viên giới thiệu dự án “Ở cơ thể đơn bào, mỗi tế bào là một cơ thể, vậy với cơ thể đa bào, các tế bào có sự phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để tạo thành cơ thể sống. Em hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan để biết được sự phối hợp hoạt động của chúng trong cơ thể”? Để biết được sự phối hợp hoạt động của các tế bào trong cơ thể đa bào, chúng ta cần thực hiện một số nhiệm vụ sau: + Tìm hiểu về mối quan hệ giữa tế bào và mô. + Tìm hiểu mối quan hệ giữa mô và cơ quan. + Tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể. - Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án. Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động trong nhóm, thiết kế tiến trình làm việc cho nhóm theo định hướng nhiệm vụ. Nhóm 1,4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa tế bào và mô. Nhóm 2,5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa mô và cơ quan. Nhóm 3,6: Tìm hiểu mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.


Bảng phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án của nhóm


Nhiệm vụ Nhóm 1,3

Nhóm 2,5

Nhóm 3,6

Nội dung cần thực hiện Quan sát hình 26.1 và 26.2 cho biết mối quan hệ giữa tế bào và mô. Các tế bào cấu tạo nên mỗi loại mô có đặc điểm gì? Từ đó, hãy cho biết mô là gì? Quan sát hình 26.3 cho biết lá cây và dạ dày được cấu tạo từ những loại mô nào? Lá là cơ quan thực hiện chức năng quang hợp ở thực vật, dạ dày là cơ quan thực hiện chức năng tiêu hóa ở động vật. Vậy cơ quan là gì? Lấy ví dụ về một số cơ quan trong cơ thể người. Quan sát hình 26.4, em hãy kể tên một số cơ quan thuộc hệ chồi của thực vật. Quan sát hình 26.5 và cho biết những cơ quan nào tham gia vào chức năng tiêu hóa ở người? Từ đó hãy nêu mối quan hệ giữa cơ quan và hệ cơ quan ở sinh vật? Hãy kể tên một số hệ cơ quan trong cơ thể của thực vật và động vật. Các hệ cơ quan

Sản phẩm dự kiến Phiếu đáp án theo mẫu của hs.

Phiếu đáp án theo mẫu của hs. Hình 26.4

Phiếu đáp án theo mẫu của hs. Hình 26.5


trong cơ thể có mối quan hệ với nhau như thế nào?

Hình 26.4 Mối quan hệ giữa cơ quan, cơ thể thực vật.

Hình 26.5 Mối quan hệ giữa cơ quan, hệ cơ quan của người.

- Bước 3: Thực hiện dự án Tiến trình thực hiện dự án Nội dung Hoạt động của hs Thu thập thông tin Thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch Thảo luận nhóm để xử Từng cá nhân trong nhóm lý thông tin phân tích kết quả thu thập được và trao đổi về cách trình bày sản phẩm. Hoàn thành báo cáo Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhóm.

Hoạt động của gv Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm. Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm.

- Bước 4: Viết báo cáo và trình bày báo cáo. Dự án: ‘Tìm hiểu mối quan hệ giữa tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể’ Các nhóm sẽ báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng sơ đồ của kĩ thuật khăn trải bàn trước lớp.


- Bước 5: Đánh giá kết quả thực hiện dự án Học sinh và giáo viên đánh giá kết quả học tập dựa trên sản phẩm của các nhóm. c. Luyện tập - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành câu hỏi cuối bài. - Bước 2: Học sinh trình bày. - Bước 3: Giáo viên nhận xét và kết luận. HOẠT ĐỘNG 6: THỰC HÀNH QUAN SÁT SINH VẬT (45 PHÚT) 1. Mục tiêu hoạt động: (5), (6), (7) 2. Tổ chức hoạt động:  Chuẩn bị: - Bảng KWL. Mẫu vật: mẫu vật tự nhiên, bộ ảnh thực vật, mô hình lắp ráp cơ thể người. - Dụng cụ: Kính hiển vi, lam kính, lame, pipette, giấy thấm, bông, giấy bìa, kim chỉ, keo dán. 3. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mẫu vật, mô hình), kĩ thuật: KWL Chia lớp thành 4 nhóm. Quan sát cơ thể đơn bào Bước 1: GV chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành và hướng dẫn học sinh cách làm tiêu bản trong thí nghiệm quan sát cơ thể đơn bào cho học sinh quan sát.


Bước 2: Tạo bảng KWL trên bảng lớn và yêu cầu mỗi nhóm có 1 bảng KWL. K

W

L

Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh điền những đều đã biết về cơ thể đơn bào vào cột K. Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết vào cột W những điều muốn tìm hiểu (Em muốn tìm hiểu thêm đều gì về cơ thể đơn bào). Bước 5: Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và tự trả lời câu hỏi vào cột L. Bước 6: Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh những đều đã ghi tại cột K và cột W để kiểm chứng tính chính xác của cột K, mức độ đáp ứng nhu cầu của những đều muốn biết (cột W ban đầu). Bảng KWL trong quan sát cơ thể đơn bào K Sinh vật có cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ 1 tế bào. Tế bào đó thực

W Trong môi trường tự nhiên (giọt nước ao, hồ) có những sinh vật nhỏ bé nào không thể quan sát được bằng mắt thường? Bằng

L - Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày….. - Để quan sát được chúng ta phải làm tiêu


hiện được chức năng của cơ thể sống. Cơ thể đa bào là cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào thực hiện các chức năng khác nhau của cơ thể.

cách nào quan sát được những sinh vật có kích thước nhỏ bé? Cấu tạo cơ thể sinh vật đó như thế nào?

bản và xem dưới kính hiển vi. Cấu tạo cơ thể các sinh vật quan sát dưới kính hiển vi: Trùng roi cơ thể chỉ gồ 1 tế bào và tế bào đó thực hiện các chức năng của cơ thể sống, có khả năng di chuyển, di chuyển nhờ roi.

Quan sát các cơ quan cây xanh

Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mẫu vật), kĩ thuật: công não – động não Các nhóm tiếp tục chuyển sang hoạt động học tập mới ‘quan sát cơ quan cây xanh’


Bước 1: Nhóm trưởng điều phối quá trình ‘quan sát cơ quan cây xanh’, thư kí ghi nhận các ý kiến của nhóm. Bước 2: Mỗi thành viên quan sát cây xanh và đưa ra ý kiến của cá nhân về việc quan sát cơ quan cây xanh. Bước 3: Kết thúc thảo luận, các nhóm chốt các ý kiến và thư kí trình bày. Bước 4: Đánh giá. Quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người

Giáo viên sử dụng phương pháp: dạy học trực quan (mô hình), kĩ thuật: công não – động não Các nhóm tiếp tục chuyển sang hoạt động học tập mới ‘quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người’ Bước 1: Nhóm trưởng điều phối quá trình ‘quan sát mô hình cấu tạo cơ thể người’ + Đặt mô hình vào vị trí thích hợp. + Quan sát tổng thể các thành phần cấu tạo ngoài của cơ thể người. + Quan sát cấu tạo hệ cơ quan bằng cách tháo dần các bộ phận của mô hình. + Lắp mô hình về dạng ban đầu. Bước 2: Mỗi thành viên trong nhóm quan sát và tháo lắp mô hình theo sự hướng dẫn của giáo viên. Bước 3: Kết thúc quan sát, giáo viên nhận xét, đánh giá. Bước 4: Các nhóm viết và nộp báo cáo ‘quan sát sinh vật’ theo mẫu. B. CÁC HỒ SƠ KHÁC 1. Phiếu học tập số 1 Đặc điểm 7. Số lượng tế bào

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Vi khuẩn Trùng roi Con ếch E. coli

Cây cà chua ......................


8. Có thể nhìn thấy bằng mắt thường hay không ? 9. Đơn bào/ Đa bào 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động 1: Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Viết/ trình các ý đúng, đúng, có thể bày rõ ràng, ngắn diễn đạt còn viết còn dài gọn. chưa súc tích. hoặc quá ngắn. Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có nhiều ý kiến, Có ý kiến kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến ý kiến, hỗ trợ bạn phản hồi các thành viên cùng nhóm khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến có hiệu quả 3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động 2: Nội dung đánh Mức 1 (5đ) Mức 2 ( 7đ) Mức 1 (10đ) Điểm giá Trả lời câu hỏi Trả lời được Trả lời được Trả lời đúng câu khoảng 50% hầu hết các ý hỏi. Nêu được ví các ý đúng đúng dụ minh hoạ Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý Có ý kiến Có nhiều ý kiến, kiến ý tưởng Tiếp thu, trao đổi Lắng nghe Có lắng nghe, Lắng nghe ý kiến ý kiến, hỗ trợ bạn phản hồi các thành viên khác, phản hồi và cùng nhóm tiếp thu ý kiến có hiệu quả


PHIẾU HỌC TẬP QUAN SÁT CƠ THỂ ĐƠN BÀO

QUAN SÁT CÁC CƠ QUAN CẤU TẠO CÂY XANH Em hãy nêu cấu tạo của cây xanh ?

QUAN SÁT CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI ( Sơ đồ tư duy )

BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM


(DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí

Không

Hoạt động 1 Chuẩn bị mẫu vật: mẫu nước ao hồ, nước đọng lâu ngày, mẫu nuôi cấy Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Vẽ được hình cơ thể đơn bào đã quan sát Hoạt động 2 Chuẩn bị mẫu vật: cây cà rốt, cây hành tây, cây lạc, cây quất,… Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Nhận dạng được các bộ phận của cây xanh RUBRIC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM ( DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Tiêu chí

Mức độ biểu hiện

Điểm

Mức 1

Mức 2

Mức 3

( 8 – 10 )

(5 – 7)

(<5)

Chuẩn bị được hầu hết các nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

Không chuẩn bị hoặc có chuẩn bị nhưng còn thiếu nhiều nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

Thực hiện được theo các bước hướng dẫn

Thực hiện chính xác Thực hiện đúng phần và nhanh toàn bộ lớn các bước trong quy các bước trong quy trình thí nghiệm trình thí nghiệm

Không thực hiện được hoặc thực hiện không đúng nhiều bước trong quy trình thí nghiệm

Có sự hợp tác giữa các thành viên

Tất cả thành viên trong nhóm có sự trao đổi, thống nhất với nhau, giúp đỡ

Các thành viên trong nhóm chưa có sự thống nhất, chưa giúp đỡ nhau thực hành, còn học sinh

Chuẩn bị Chuẩn bị đầy đủ các mẫu vật nguyên vật liệu, dụng cụ thực hành thí nghiệm

Các thành viên trong nhóm chưa có sự thống nhất, chưa giúp đỡ lẫn nhau khi thực hành.


trong nhóm

lẫn nhau khi thực hành.

Làm - Làm được tiêu bản được sản theo đúng các bước phẩm thí nghiệm, vẽ lại được cơ thể đang quan sát một cách chính xác

chỉ quan sát mà không thực hiện. - Làm được tiêu bản các bước thí nghiệm, chưa vẽ lại được cơ thể đang quan sát một cách chính xác

- Làm tiêu bản các bước thí nghiệm nhưng chưa quan sát được, chưa vẽ lại được cơ thể đang quan sát

- Nhận dạng đủ các - Nhận dạng được 2/3 cơ quan, hệ cơ quan các cơ quan, hệ cơ của cây xanh quan của cây xanh - Nhận dạng đủ các - Nhận dạng 2/3 các cơ cơ quan, hệ cơ quan quan, hệ cơ quan của của cơ thể người cơ thể người

- Nhận dạng 1/3 các cơ quan, hệ cơ quan của cây xanh - Nhận dạng 1/3 các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể người

Tổng điểm

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

Phân loại thế giới sống NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ


1. Năng lực KHTN Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

(STT)

Dạng Mã hoá

(1)

1.KHTN.1.1

Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân Nhận thức khoa học tự nhiên

Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ

(2)

2.KHTN.1.1

(3)

3.KHTN.1.1

(4)

4.KHTN.1.1

(5)

5.KHTN.1.3

(6)

6.KHTN.2.4

Tìm hiểu tự nhiên

Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.

(7)

7.KHTN.3.1

(8)

8.TC.1.1

(9)

9.GTHT.1.4

(10)

10.TT.1

Vận dụng kiến Liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách thức, kĩ năng đã với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên học vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? 2. Năng lực chung Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao Tự chủ tự học và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm. Giao tiếp và hợp Biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để trình tác bày khái niệm, nêu tên sinh vật 3. Phẩm chất chủ yếu Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học nội dung 1 Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút)

Giáo viên Hình ảnh, video clip

Học sinh


Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống (….. phút) Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật (….phút) Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật (…. phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân (…. phút) Hoạt động 6. Vận dụng

Hoạt động học Nội dung 2 Hoạt động 7. Đặt vấn đề (5 phút)

Hình ảnh, video clip

Hình ảnh

Hình ảnh, video clip

Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...)

Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...) Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...)

Hình ảnh, Bảng phụ .

Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...)

Bảng hỏi

Phiếu học tập kết quả thảo luận nhóm (bút chì,...)

Giáo viên

Học sinh

Hình ảnh, clip

+ Dụng cụ: Laptop, bảng phụ Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ + Bộ ảnh đại diện Vở ghi, tài liệu, phiếu học đồ khóa lưỡng phân bảy bảy bộ côn trùng tập, giấy A2 bộ côn trùng. + Bộ ảnh đại diện năm (15 phút) giới sinh vật + Phiếu học tập Hoạt động 3 Xây dựng + Bộ ảnh đại diện khóa lưỡng phân và báo bảy bộ côn trùng Sơ đồ khóa lưỡng phân cáo (15 phút) Hình ành các động vật:heo, gà, cá rô, vịt, Hoạt động 4. Vận dụng Bảng báo cáo kết quả thực cây cam, bắp cải, cà (10 phút) hành rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG 1: BÀI 22 PHÂN LOẠI THẾ GIỚI SỐNG

A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng Hoạt động STT hoặc dạng mã học hóa đối với YCCĐ) (thời gian) (STT) Mã hóa Hoạt động Nêu được sự cần 1. thiết của việc phân Đặt vấn đề loại thế giới sống, (5 phút) nhận biết được cách xây

dựng

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Kiến thức của việc - Dạy học trực

Phương án đánh giá Phương án Hỏi đáp

Công cụ Câu hỏi

Viết

Câu hỏi

phân loại thế giới quan. sống, nhận biết được cách xây dựng khóa

khóa lưỡng phân

lưỡng phân Biết được các vấn đề cần khám phá trong bài học Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống (….. phút)

(1)

1.KHT N.1.1

- Học sinh biết cách - Dạy học trực phân loại thế giới quan. sống dựa theo các tiêu chí - Hiểu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống


Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật (….phút)

(5)

Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật (…. phút) Hoạt động 5. Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân (…. phút) Hoạt động 6. Vận dụng

(4)

4.KHT N.1.1 8.TC.1. 1 10.TT.1

- Học sinh biết được sinh vật được chia làm mấy giới và biết được đại diện của mỗi giới

- Sử dụng phương pháp dạy học trực quan

Viết và sản phẩm học tập.

Bảng kiểm

(2)

2.KHT N.1.1 8.TC.1. 1 10.TT.1

Nhận biết được cách Sử dụng xây dựng khóa lưỡng phương pháp phân thông qua ví dụ dạy học trực quan

Viết và sản phẩm học tập.

Bảng kiểm

(7)

7.KHT N.3.18. TC.1.1 10.TT.1 9.GTHT .1.4

Liên hệ việc sắp xếp - Dạy học giải các loại sách vào giá quyết vấn đề. sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại có ý nghĩa gì? - Làm được các bài tập liên quan nội dung bài học

Viết và Sản phẩm học tập

-Bảng hỏi -Rubric

Hoạt động học

(3) (3)

5.KHT N.1.3

- Học sinh phải biết - Dạy học trực được cách phân loại quan. sinh vật từ thấp đến cao 3.KHT - Học sinh biết được N.1.1 sinh vật có hai cách 9.GTHT gọi tên: tên phổ .1.4 thông, tên địa phương và tên khoa học

Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Viết

Câu hỏi

Phương án đánh giá


(thời gian)

dạng mã hóa đối với YCCĐ) Mã hóa Học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, (1) 1.KHT N.1.1 (STT)

Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút)

Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng. (15 phút)

Hoạt động 3. Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút)

(5)

2.KHT N.1.3

(7)

7.KHT N.3.1

(8)

Phương Công án cụ Đưa ra câu hỏi định - Dạy học trực Hỏi đáp Câu hướng: Em hãy kể quan. hỏi tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học?

Nêu được tên một số loài sinh vật trong tự nhiên . - Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân

- Dạy học trực Hỏi đáp quan. - hợp tác - Khăn trải bàn

Câu hỏi

- Phân loại một số loài sinh vật trong tự nhiên mà theo các tiêu chí khác nhau.

- Dạy học trực quan. - Kỹ thuật: động não công não

Phiếu học tập

Viết, phiếu học tập

Phân tích các bước - Dạy học trực Quan xây dựng khóa quan. sát - Kỹ thuật: Hỏi đáp lưỡng phân. động não công não 8.KHT Lựa chọn được - Dạy học trực - Quan N.3.1 phương pháp thích quan sát hợp (so sánh những

Câu hỏi

Sử dụng


(11)

đặc điểm đối lập Kỹ thuật: khác nhau của sinh động não công não vật).

bảng kiểm

11.KH Đưa ra được quyết - Dạy học trực -sản TN.2.6 định và đề xuất ý quan phẩm kiến xây dựng khóa học tập lưỡng phân theo yêu cầu.

Sử dụng bảng kiểm

Hoạt Dựa vào kiến động 4. thức khóa lưỡng Vận dụng phân để giải quyết (10 phút) thực tiễn cuộc sống.

Xây dựng một khu - Dạy học giải vườn phù hợp với quyết vấn đề. đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc.

Viết và Sản phẩm học tập

Phiếu học tập Rubri c

NỘI DUNG 2 :BÀI 23: THỰC HÀNH KHÓA LƯỠNG PHÂN

Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) Mã (STT) hóa

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá Phươn g án

Công cụ


Hoạt động 1. Đặt vấn đề (5 phút)

Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng. (15 phút)

Hoạt động 3. Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút)

Học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, (1) 1.KHT N.1.1

(5)

2.KHT N.1.3

(7)

7.KHT N.3.1

(6)

6.KHT N.2.4

Đưa ra câu hỏi định - Dạy học trực Hỏi đáp Câu hướng: Em hãy kể quan. hỏi tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học?

Nêu được tên một số loài sinh vật trong tự nhiên . - Nêu được khái niệm và nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân -Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân

- Dạy học trực Hỏi đáp Câu quan. hỏi - hợp tác - Khăn trải bàn

- Phân loại một số loài sinh vật trong tự nhiên mà theo các tiêu chí khác nhau.

- Dạy học trực Viết, quan. phiếu - Kỹ thuật: học tập động não công não

Phân tích các bước - Dạy học trực Quan xây dựng khóa quan. sát - Kỹ thuật: Hỏi đáp lưỡng phân. động não công não Lựa chọn được - Dạy học trực - Quan phương pháp thích quan sát hợp (so sánh những Kỹ thuật: đặc điểm đối lập động não khác nhau của sinh công não vật).

Phiếu học tập

Câu hỏi

Sử dụng bảng kiểm


(7)

7.KHT N.3.1

Hoạt Dựa vào kiến động 4. thức khóa lưỡng Vận dụng phân để giải quyết (10 phút) thực tiễn cuộc sống.

Đưa ra được quyết - Dạy học trực -sản định và đề xuất ý quan phẩm kiến xây dựng khóa học tập lưỡng phân theo yêu cầu. Xây dựng một khu - Dạy học giải vườn phù hợp với quyết vấn đề. đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1. Đặt vấn đề (3 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra các tình huống có vấn đề. 2. Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: GV chuẩn bị Hình ảnh, video clip * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Học sinh xem đoạn clip và ghi tên các sinh vật xuất hiện trong clip đó. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs ghi tên các sinh vật trong clip vào nháp 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Câu hỏi: - Em hãy kể tên các sinh vật xuất hiện trong đoạn clip vừa xem. - Vì sao mỗi loài đều có tên gọi riêng. - Dựa vào đâu em có thể phân biệt được các nhóm sinh vật. Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự cần thiết phân loại thế giới sống (7 phút) 1. Mục tiêu: 1.KHTN.1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh.

Viết và Sản phẩm học tập

Sử dụng bảng kiểm -Phiếu học tập Rubric


* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên giới thiệu hình ảnh các sinh vật trong tự nhiên. Câu hỏi: - Em hãy kể tên các sinh vật trong hình 22.1? - Từ hình ảnh SGK và clip em hãy phân loại các sinh vật và cho biết tiêu chí mà em dựa vào để phân loại. - Sao đó Gv giới thiệu các tiêu chí phân loại đúng. - Vì sao chúng ta phải phân loại thế giới sinh vật. Và rút ra phân loại thế giới sống là gì? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs xem hình và kể tên các sinh vật. - Các em dựa vào hình ảnh để phân loại các sinh vật và đưa ra các tiêu chí mà các em dựa vào để phân loại. - HS đọc thông tin SGK để tìm ra ý nghĩa của việc phân loại thế giới sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 1 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá 1.KHTN.1.1

Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

Câu hỏi đánh giá

Kết quả Có Không

1. HS có kể được tên của các loài sinh vật có trong hình (đoạn phim)? 2. HS có thể phân loại các loại được các loài sinh vật vừa quan sát được không? 3. Học sinh có chỉ ra được các tiêu chí để phân loại thế giới sống không? 4. Từ nội dung tìm hiểu học sinh có giải thích được vì sao cần phân loại thế giới sống không? 5. Học sinh có nêu được khái niệm phân loại thế giới sống không?

Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bậc phân loại và các gọi tên các loài sinh vật (7phút) 1. Mục tiêu: 5.KHTN.1.3, 3.KHTN.1.1, 9.GTHT.1.4 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv giới thiệu hình 22.2


-Em hãy kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. -Yêu cầu Hs quan sát hình 22.3: Cho biết các bậc phân loại của loài gấu trắng.Có thể cho hs làm thêm ví dụ các loài sinh vật khác có trong hình 22.3. -Gv giới thiệu hình 22.4 và cách gọi tên của chúng. Câu hỏi - Em hãy cho biết sinh vật có những cách gọi tên nào? - Yêu cầu Hs nêu cách gọi tên khoa học của 1 số loài như SGK yêu cầu. - Gv nhấn mạnh cách gọi tên khoa học và ví dụ minh họa để Hs nắm rõ cách gọi tên * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và kể tên các bậc phân loại từ thấp đến cao. - Các em nêu được tên các bậc phân loại sinh vật. Từ đó xác định các bậc phân loại của loài gấu trắng và 1 số loài khác theo yêu cầu của Gv. - Hs dựa vào hình ảnh để goị tên của các loài sinh vật. 3. Sản phẩm học tập Câu trả lời của học sinh. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 2 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

5.KHTN.1.3 Phân biệt được các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loài, chi, họ, bộ ,lớp, ngành, giới 3.KHTN.1.1 Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học 9.GTHT.1.4

Câu hỏi đánh giá 1. HS có kể tên được tên các bậc phân loại từ thấp đến cao không? 2. HS có xác định được các bậc phân loại của gấu trắng không? 3. HS có lấy được ví dụ về bậc phân loại của sinh vật khác không?

1. HS có biết các gọi tên khoa học các loài sinh vật không?

HS có biết sử dụng các thuật ngữ chuyên môn để

gọi tên sinh vật?

Kết quả Có Không


Hoạt động 4. Tìm hiểu về năm giới sinh vật(10 phút) 1. Mục tiêu: 4.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giới thiệu hình ảnh 22.5 -Yêu cầu hs cho biết sinh vật được chia thành mấy giới. - Kể tên đại diện sinh vật thuộc mỗi giới. - Em có thể phân biệt 5 giới sinh vật dựa vào những tiêu chí nào. - Gv nhận xét và giới thiệu sơ lược về các giới. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định môi trường sống của đại diện các sinh vật thuộc 5 giới theo bảng trong SGK - Sau khi thảo luận xong giáo viên cho Hs rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng về môi trường sống của thế giới sinh vật. -Gv cho Hs trình bày và sửa bảng. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs dựa vào hình ảnh SGK để nêu tên và cho ví dụ các giới sinh vật. - Nêu được các tiêu chí để phân biệt giới sinh vật. - Hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 để xác định được môi trường sống của các giới sinh vật. - Sau đó đại diện nhóm lên trình bày phiếu học tập. 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 3 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

Câu hỏi đánh giá

4.KHTN.1.1 Nhận biết được năm giới sinh vật và lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới 6.KHTN.2.4 Lấy được ví dụ chứng minh thế

1. HS có biết được sinh vật chia thành mấy giới không? 2. HS có kể tên được đại diện của các giới không? 3. HS có xác định được môi trường sống của các đại diện không? 4. Hs có rút ra nhận xét số lượng loài và đa dạng

về môi trường sống của thế giới sinh vật được không?

Kết quả Có Không


giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. 8.TC.1.1

10.TT.1

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không?

Hoạt động 5.Tìm hiểu cách xây dựng khóa lưỡng phân (10phút) 1. Mục tiêu: 2.KHTN.1.1, 10.TT.1,8.TC.1.1. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV cho hs xem hình ảnh. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cho Hs quan sát hình 22.6, 22.7 thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau: - Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. - Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân từ đó đưa ra khái niệm khóa lưỡng phân là gì? - Gv nhận xét và mở rộng kiến thức cho Hs. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Hs quan sát hình và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - Trình bày đáp án của nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập số 2 3. Sản phẩm học tập Phiếu học tập. 4. Phương án đánh giá Sử dụng bảng kiểm 4 sau đây để đánh giá: Nội dung đánh giá

2.KHTN.1.1 Nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân thông qua ví dụ

Câu hỏi đánh giá 1. HS có nêu được các đặc điểm sử dụng để xây dựng khóa lưỡng phân không? 2. HS có biết cách xây dựng một khóa lưỡng phân khác không? 3. HS có nêu được khái niệm khóa lưỡng phân là gì không?

Kết quả Có Không


8.TC.1.1

10.TT.1

1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không?

Hoạt động 6. Vận dụng (6 phút) 1. Mục tiêu: 7.KHTN.3.1, 10.TT.1,8.TC.1.1, 9.GTHT.1.4. 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị phiếu học tập có nội dung bài tập 1,2,3 SGK. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. B. Loài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. C. GIới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài D. Giới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... - Gv sửa bài. 3. Sản phẩm học tập - Phiếu học tập 3 4. Phương án đánh giá


- GV và HS cùng đánh giá hoạt động của nhóm dựa trên bảng kết quả của các nhóm. - Sử dụng bảng kiểm 5 sau đây để đánh giá cho câu hỏi 1,2,3: Kết quả Có Không

Nội dung đánh giá

Câu hỏi đánh giá

5.KHTN.1.3 Câu 1 - A 3.KHTN.1.1 Câu 2 4.KHTN.1.1

1. HS có biết cách sắp xếp các bậc phân loại từ nhỏ đến lơn không?

8.TC.1.1

10.TT.1

2. HS nhận biết được thành phần của tên gọi của loài không? 3. HS có sắp xếp được các loài vào đúng các giới sinh vật không? 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ không? 9.GTHT.1.4.

-HS có biết cách xác định các thành phần tên gọi của của loài không?

- Rubric dùng đánh giá cho câu hỏi 4 Tiêu chí 1.KHTN.1.1 Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

Mức 1 Giúp gọi tên đúng sinh vật

(3 điểm)

Mức độ Mức 2 - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

(4 điểm)

Điểm Mức 3 - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới (5 điểm)


Hoạt động 7. Đặt vấn đề (5 phút) 1.Mục tiêu: Giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các loài sinh vật gần gũi trong cuộc sống, câu hỏi được đặt ra là: “Em hãy kể tên một số sinh vật mà em đã gặp khi đến trường? Làm thế nào để phân biệt được các sinh vật đó?”, từ đó kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu bài học mới của học sinh. 2.Tổ chức thực hiện: Giáo viên: Đưa ra câu hỏi định hướng: Em hãy kể tên một số loài sinh vật mà em gặp trên đường đi học? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các câu trả lời khác nhau. Giáo viên: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Học sinh: Suy nghĩ và đưa ra các phương án khác nhau. Giáo viên dẫn dắt để đặt vấn đề vào bài mới: Có nhiều cách để phân biệt các loài sinh vật, nhưng cách phân biệt đơn giản nhất thường được sử dụng là khóa lưỡng phân. 3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 4. Phương án đánh giá: Câu hỏi: Làm thế nào để em phân biệt được các sinh vật đó? Hoạt động 8. Tìm hiểu sơ đồ khóa lưỡng phân bảy bộ côn trùng (15 phút) 1.Mục tiêu: Hoạt động này giúp học sinh nêu được khái niệm khóa lưỡng phân. Nhận biết được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân. Đưa ra được đặc điểm khác nhau đối lập của một số sinh vật gần gũi trong đời sống. Phát triển năng lực: (1.1); (1.3). 2.Tổ chức thực hiện: - Gv chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí a) Nội dung: Học sinh làm phiếu học tập để đưa ra được khái niệm khóa lưỡng phân. b) Sản phẩm: - Kết quả phiếu học tập. - Khái niệm và nguyên tắc của khóa lưỡng phân Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ kết hợp kĩ thuật khăn trải bàn. Giáo viên chiếu hình ảnh một số sinh vật đã chuẩn bị: con tôm, con cá, con mèo, con bọ ngựa, con chim. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi phiếu học tập. Học sinh:


Giáo viên: Gọi đại diện nhóm bất kì lên trình bày, các nhóm khác nhận xét. Giáo viên: Cách các em vừa phân chia các đối tượng sinh vật như trên chính là khóa lưỡng phân. Vậy khóa lưỡng phân là gì, nguyên tắc như thế nào? Học sinh: Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc: Từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập khác nhau. Sau mỗi lần tách ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách. Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật. - Học sinh: thảo luận theo nhóm, ghi câu trả lời ra giấy a2 và trình bày. Dự kiến phần trả lời của hs: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Có Không Có Có Có Có Con cá Không Không Không Không Có Có Con mèo Có Không Không Có Không Có Con bọ ngựa Có Có Có Có Không Không Con chim Không Có Không Có Không Có

Câu 2: Một số loài sinh vật

Có râu

Không có râu

(Con tôm, con mèo, con bọ ngựa)

(Con cá, con chim)

Có cánh

Không có cánh

Có cánh

Không có cánh

(con bọ ngựa)

(con tôm, con mèo)

(con chim)

(con cá)


Học sinh có thể xây dựng sơ đồ khác cũng được. Chỉ cần các em ghi đúng các đặc điểm đối lập. 3. sản phẩm học tập: phiếu học tập của các nhóm 4. Đánh giá: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. Hoạt động 9 Xây dựng khóa lưỡng phân (15 phút) 1.Mục tiêu: Nhận biết được các bước xây dựng khóa lưỡng phân; Phát triển năng lực: (2.2); (2.3); (2.6). a) Nội dung: Giáo viên đưa ra các câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời. c) Sản phẩm: Trình bày được 2 bước để xây dựng được khóa lưỡng phân. 2 Tổ chức hoạt động: Giáo viên sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở. Giáo viên: Chiếu hình 1 sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để cả lớp quan sát. Giới thiệu với học sinh về sơ đồ phân loại sinh vật theo khóa lưỡng phân. Hỏi học sinh: “ Dựa vào sơ đồ vừa quan sát, em hãy cho đề xuất các bước thực hiện để xây dựng được sơ đồ phân loại trên?” Học sinh: Quan sát sơ đồ và suy nghĩ độc lập để tìm câu trả lời, phát biểu. Các bạn khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Đưa ra các bước để xây dựng một khóa lưỡng phân: + Bước 1: Lựa chọn đặc điểm để phân chia các loài cần phân loại thành 2 nhóm. Tiếp tục cách làm như vậy ở các nhóm tiếp theo cho đến khi xác định được từng loài. + Bước 2: Lập sơ đồ phân loại. Dự kiến phần trả lời của hs: Học sinh có thể đưa ra các bước xây dựng khác nhau. Chỉ cần hướng xây dựng của các em đi đúng theo trình tự đều có thể chấp nhận. 3. Sản phẩm: Sơ đồ khóa lưỡng phân mà các nhóm đã xây dựng. 4. Phương án đánh giá:


Sử dụng bảng kiểm sau đây để đánh giá: Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? KHTN

7.TC.1.1

8.TT.1

Kết quả Có Không

Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật) không? Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu không? 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có báo cáo đúng kết quả không?

4. Hoạt động 10: Vận dụng (10 phút) 1. Mục tiêu: Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu. Dựa vào kiến thức khóa lưỡng phân để giải quyết thực tiễn cuộc sống. 2 Tổ chức hoạt động - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm hoàn thành phiếu học tập: trong phiếu phân loại được các loài sinh vật rồi từ đó xây dựng mô hình (khu vườn) hợp lý, đạt năng suất cao. Học sinh làm việc theo nhóm để xây dựng một khu vườn phù hợp với đời sống của các sinh vật, giáo viên đưa ra một khu vườn cho các loài sinh vật: heo, gà, cá rô, vịt, cây cam, bắp cải, cà rốt, hoa hồng,hoa lan, ốc. - Giáo viên: giao cho các nhóm phiếu học tập - Học sinh: Các nhóm nhận phiếu học tập và tiến hành hoạt động giải quyết yêu cầu của bài, hoàn thành phiếu học tập, đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên: Nhận xét 3. Sản phẩm: Xây đựng được khu vườn hợp lý phù hợp với đời sống của các sinh vật được yêu cầu..


4. Đánh giá: Rubric 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 9 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ nhóm: Xây dựng hình (2.5đ) khóa lưỡng được sơ dồ khóa phân(3đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ) trường sống của từng loài sinh vật.

Mức 1 Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ)

Điểm

10/10 sinh vật (4đ) Giải thích đúng và hợp lý (2đ)

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống - Giúp gọi tên đúng sinh vật - Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại - Nhận ra sự đa dạng của sinh giới II. Các bậc phân loại -Trong phân loài người ta chia các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự: Loàichi/giống- họ- bộ- lớp- ngành- giới -Cách gọi tên sinh vật: Tên phổ thông, tên khoa học, tên địa phương. III. Các giới sinh vật Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, khả năng di chuyển, kiểu dinh dưỡng sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khỏi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật IV. Khóa lưỡng phân.


-Là cách phân loại sinh vật dựa trên 1 đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành 2 nhóm. -Cách xây dựng khóa lưỡng phân: xác định đặc điểm đặc trưng đối lập của mỗi sinh vật, dựa theo đó phân chia chúng thành 2 nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại 1 sinh vật.

B. CÁC HỒ SƠ KHÁC Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 GIỚI KHỞI SINH NGUYÊN SINH NẤM

ĐẠI DIỆN VI KHUẨN

MÔI TRƯỜNG SỐNG NƯỚC CẠN SINH VẬT


THỰC VẬT ĐỘNG VẬT PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Cho biết các đặc điểm được sử dụng trong hình. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Câu 2: Cho biết cách xây dựng khóa lưỡng phân ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Thế giới sinh vật được chia vào các bậc phân loại từ nhỏ đến lớn theo trật tự. A. Loài – chi – họ- bộ- lớp- ngành- giới. B. Loài – họ- chi - bộ- lớp- ngành- giới. C. GIới- ngành- bộ- lớp- họ- chi – loài D. Giới- họ- lớp- ngành- bộ- họ- chi- loài. Câu 2: Tên khoa học của loài người là Homo sapiens Linnaeus, 1758. Hãy xác định tên giống, loài, tác giả, năm tìm ra loài đó. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

Các phiếu học tập nội dung 2


Câu 3: Quan sát hình SGK trang 106 và cho biết các loài sinh vật thuộc giới nào? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

Câu 4: Em hãy liên hệ việc sắp xếp các loại sách vào giá sách với việc sắp xếp các sinh vật của thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại và từ đó cho biết ý nghĩa của việc sắp xếp các sinh vật cuả thế giới tự nhiên vào các nhóm phân loại ? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

Phiếu học tập 4 Câu 1. Quan sát hình ảnh, hãy điền có hoặc không vào bảng sau: Râu Cánh Càng Chân Vảy Đuôi Con tôm Con cá Con mèo Con bọ ngựa Con chim Câu 2: Dựa vào đáp án câu 1, em hãy chia các sinh vật trên thành 2 nhóm dựa vào đặc điểm khác nhau đối lập. Từ 2 nhóm đó, em hãy nêu đặc điểm khác nhau và phân ra thành 2 nhóm nhỏ hơn. Lưu ý. Mỗi lần phân chia chỉ chia 1 nhóm lớn thành 2 nhóm nhỏ hơn tới khi mỗi đặc điểm chỉ còn một loài sinh vật.


Sử dụng bảng kiểm để đánh giá cho Hoạt động 9 Nội dung Câu hỏi đánh giá đánh giá Phân tích các bước xây dựng khóa lưỡng phân được không? KHTN

7.TC.1.1

8.TT.1

Kết quả Có Không

Lựa chọn được phương pháp thích hợp (so sánh những đặc điểm đối lập khác nhau của sinh vật) không? Đưa ra được quyết định và đề xuất ý kiến xây dựng khóa lưỡng phân theo yêu cầu không? 1. Học sinh có tích cực chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao không? 2. HS có hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm không? 1. HS có báo cáo đúng kết quả không?

Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 10 CỦA NHÓM) Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ nhóm: Xây dựng hình khóa lưỡng được sơ dồ khóa phân(3đ) (2.5đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ)

Mức 1 Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ) 10/10 sinh vật (4đ) Giải thích đúng và hợp lý (2đ)

Điểm


trường sống của từng loài sinh vật.

Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM


KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT NỘI DUNG 2 : BÀI 25: VI KHUẨN NỘI DUNG 3:Thực

hành quan sát

Vi Khuẩn – Các bước làm sữa chua.

THÀNH PHẦN NL, KHTN

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

LOẠI NỘI DUNG KIẾN THỨC

Nhận thức KHTN

– Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn.

Cấu trúc – chức năng:

– Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

+ Hình thái vi khuẩn. + Đặc điểm nhận dang. + Đa dạng của vi khuẩn.

+ Một số bệnh do vi khuẩn gây ra.(loại kiến thức này mang tính chất mô tả sự kiện, hiện tượng – Dựa vào hình thái, nhận ra được và phân tích mối quan hệ giữa các

ĐỊNH HƯỚNG PPDH/KHDH - PPDH: + Dạy học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, video, quan sát ngoài thiên nhiên) - Dạy học hợp tác. - DHHT: + Khăn trải bàn. + Chia nhóm. + Các mảnh ghép + Sơ đồ tư duy. + Công não – động não


sự đa dạng của vi khuẩn.

sự vật hiện tượng đó)

– Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu. - Nêu được các bước làm sữa chua. Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học

Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

Cấu trúc – chức năng:

Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi

Kiến thức ứng dụng(loại kiến thức này HS phải tự tìm tòi nội

Hình thái của vi khuẩn (loại kiến thức này yêu cầu hs phải làm TN quan sát, điều tra, so sánh…) thông qua đó để tìm hiểu kiến thức, lập được KH giải quyết vấn đề theo quy trình cơ bản)

- PPDH: + Dạy học khám phá. + Dạy học hợp tác - KTDH: + Chia nhóm. + Phòng tranh

- PPDH: + Dạy học dựa trên dự án.


khuẩn trong thực tiễn. – Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...).

I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực

dung kiến thức và sau đó vận dụng vào thực tiễn, đề ra các biện pháp giải quyết các vấn đề thực tiễn)

- Dạy học định hướng Stem. - KTDH: Chia nhóm Phân vai KWL

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và KHTN cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu.

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã hoá ) (1)

KHTN 1.1

-Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

(2)

KHTN 1.3

-Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của virut, vi khuẩn.

(3)

KHTN 1.2


Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học

- Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra.

(4)

KHTN 1.4

-Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

(5)

KHTN 2.3

- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.

(6)

KHTN 3.1

- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...)

(7)

KHTN 3.2

(8)

TC TH 1

(9)

TC TH 4.1

(10)

GT-HT.1.5

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

(11)

GT-HT.4

Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.

(12)

GQ-ST.2

Vẽ tranh tuyên truyền phòng chống dịch bệnh do vi rut gây ra. NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của học bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU


Chăm chỉ

Trách nhiệm

Ham học: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.

Trung thực Trung thực trong học tập, báo cáo thí nghiệm.

(13)

CC.1

(14)

TN.1.1

(15)

TT 1.1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT Hoạt động 1: Khởi động

Máy chiếu, máy tính, video Tài liệu KHTN 6 về bệnh cúm gà H5N1, virut Corona, virut HIV,… Hoạt động 2: Đặc điểm Vi Máy chiếu, file hình ảnh, Tài liệu KHTN 6 rut tranh ảnh, phiếu học tập, giấy, Quan sát tìm hiểu hình dạng, video về vi rut. cấu tạo một số loại vi rut. Tìm hiểu một số bệnh do Vi rut Hoạt động 3: Vai trò của vi Máy tính, máy chiếu. Tài liệu KHTN 6 rut và cách phòng tránh bệnh Video Phiếu học tập do vi rut gây ra. Hoạt động 4: Phát họa vẽ tranh phòng chống bệnh do virut gây ra.

Máy tính, máy chiếu.

NỘI DUNG 2 : BÀI 25: VI KHUẨN

Tài liệu KHTN 6 Bút chì màu, giấy A4 (làm ở nhà dưới sự giám sát của phụ huynh)


NỘI DUNG 3:Thực

hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước

làm sữa chua. Hoạt động học Hoạt động : Khởi động

Giáo viên Học sinh Chiếu video về vi khuẩn liên Tài liệu KHTN cầu lợn. Hoạt động 5: Đặc điểm Vi Máy chiếu, file hình ảnh, Bút chì màu, giấy A4 khuẩn tranh ảnh, phiếu học tập, kính Quan sát tìm hiểu một số loại hiển vi, bộ dụng cụ thực hành vi khuẩn. sinh học 6, giấy, video 3 D Tìm hiểu một số bệnh do Vi khuẩn về vi khuẩn Hoạt động 6: Vai trò của vi Video Tài liệu KHTN khuẩn và cách phòng tránh Phiếu học tập bệnh do vi khuẩn gây ra. Hoạt động 7: Hướng dẫn các bước làm sữa chua.

Hoạt động 8: Sữa chua handmade Hoạt động 9: Quan sát vi khuẩn

Video giới thiệu các bước làm Sữa đặc, sữa chua cái sữa chua. Nước sôi, nước sôi để nguội Thùng xốp, nhiệt kế, chậu thủy tinh, đũa thủy tinh. (làm ở nhà dưới sự giám sát của phụ huynh) Phiếu đánh giá, phiếu học tập Sản phẩm sữa chua do mình tự làm. Kính hiển vi quang học, tiêu Nước dưa muối, nước cà bản, lamen, pipette, giấy lọc. muối. Dung dịch xanh methylene Tài liệu KHTN

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu ST Mã hóa T

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá Phương Công pháp cụ


Hoạt động 1 : 1 KHTN1.1 Khởi động (5 phút) 1 KHTN1.1 Hoạt động 2: Đặc điểm Vi (3) KHTN1.2 rút - Quan sát (8) TC-TH.1 tìm hiểu một (9) TC-TH.4.1 số loại vi rút (10) GT-HT.1.5 (15 phút) (11) GT-HT.4 (13) CC.1

Giới thiệu khái quát nội dung học tập – Quan sát hình ảnh và mô tả được cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein).

Dạy học trực quan.

Hỏi – đáp

Câu hỏi

Dạy học trực quan. Hoạt động nhóm - KTDH:

Câu hỏi Bảng kiểm 10%

Phòng tranh

Hỏi – đáp Quan sát qua sản phẩm học tập

- PPDH: Dạy học trực quan Dạy học hợp tác - KTDH: Công não – động não Chia nhóm. Mảnh ghép

Kiểm tra viết (TNKQ ) Đánh giá qua SP học tập (phiếu học tập)

Câu hỏi10 % Rubric 10%

Quan sát hình và nhận xét hình dạng của vi rút. - Nhận biết số đại diện vi rút thông qua quan sát hình ảnh, video. Hoạt động 3: (4) KHTN1.4 Vai trò của vi (7) KHTN3.2 rút, một số (5) TC-TH.1 bệnh do Vi rút (9) TC-TH.4.1 gây ra và (10) GT-HT.1.5 cách phòng (11) GT-HT.4 chống (13) CC.1 (20 phút)

- Nêu được một số bệnh do vi rút gây ra. Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: Giải thích được ưu điểm của thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virut so với thuốc trừ sâu hóa học. – Một số bệnh do vi rút gây ra.


Hoạt động 4: (6) KHTN3.1 Trưng bày (7) KHTN3.2 (8) TC-TH.1 tranh phòng chống bệnh (9) TC-TH.4.1 do virut gây (10) GT-HT.1.5 ra. (5phút) (11) GT-HT.4 (13) CC.1 (14) TN.1.1

Cách phòng và chống bệnh. – Hs các nhóm trình bày sản phẩm: tranh vẽ phòng chống bệnh do vi rut gây ra.

- PPDH: dạy học dựa trên dự án Dạy học hợp tác - KTDH Chia nhóm

Quan sát qua sản phẩm học sinh Hồ sơ học tập

Bảng kiểm 10% Sản phẩm học tập 20% Hồ sơ học tập

NỘI DUNG 2 : BÀI 25: VI KHUẨN NỘI DUNG 3:Thực

hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước

làm sữa chua. Hoạt động học (thời gian) Hoạt động : Khởi động (3 phút) Hoạt động 5: Đặc điểm Vi khuẩn (10 phút)

Mục tiêu ST Mã hóa T 1

KHTN1.1

1 (3) (8) (9) (10) (11) (13)

KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Nội dung dạy học trọng tâm Giới thiệu khái quát nội dung học tập – Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá Phương Công pháp cụ

Dạy học trực quan./KWL

Hỏi – đáp

Câu hỏi

Dạy học trực quan. Hoạt động nhóm KWL

Hỏi – đáp

Câu hỏi


chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. Quan sát tìm hiểu một số loại vi khuẩn (10 phút)

(1)

KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Quan sát hình và - PPDH: video 3D vẽ Dạy học trực được một số loại quan - KTDH: vi khuẩn: hình que (trực khuẩn Phòng tranh lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn)..

Quan sát qua sản phẩm học tập

Bảng kiểm 10%

Tìm hiểu một số bệnh do Vi khuẩn (7 phút)

(1) (2)

KHTN1.4 KHTN2.3 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

- Nhận biết số đại diện vi khuẩn thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật , video

Quan sát Qua sản phẩm học sinh

Bảng kiểm 10%

Hoạt động 6: Vai trò của vi khuẩn và cách phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây ra (8 phút)

(3) (4) (5)

KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Kiểm tra viết (TNKQ ) Đánh giá qua SP học tập

Câu hỏi10 % Rubric 10%

(3) (2) (8) (9)

- PPDH: Dạy học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, video, quan sát ngoài - Một số bệnh do thiên nhiên). vi khuẩn Dạy học hợp tác. - KTDH: Khăn trải bàn Sơ đồ tư duy KWL Vận dụng được - PPDH: hiểu biết về virus Dạy học hợp và vi khuẩn vào tác giải thích một số - KTDH: Công não – hiện tượng động não trong thực tiễn Chia nhóm. (ví dụ: vì sao Mảnh ghép thức ăn để lâu bị ôi thiu và không


nên ăn thức ăn ôi thiu;

Hoạt động 7: Các bước làm sữa chua. (7 phút)

(7)

KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1

Hoạt động 8: Sữa chua handmade 15 phút

(8) (9)

KHTN 3.2 TC TH 4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1 TT 1 KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Hoạt động 9: Quan sát vi khuẩn 30 phút

– Một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Cách phòng và chống bệnh. – Hướng dẫn học sinh là sữa chua để chuẩn bị cho tiết thực hành

- PPDH: dạy học định hướng stem Dạy học hợp tác - KTDH Chia nhóm

Đánh giá sản phẩm sữa chua học sinh tự làm tại nhà

PPDH: dạy học theo định hướng stem Dạy học hợp tác KTDH: theo nhóm -Thực hành quan - PPDH: Dạy học sát và vẽ được trựcquan hình vi khuẩn - KTDH: quan sát được dưới kính hiển vi Phòng tranh quang học.

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

NỘI DUNG 1: BÀI 24 VIRUT

Phiếu học tập

Phiếu đánh giá

Quan sát qua sản phẩm học tập

Bảng kiểm 10% Sản phẩm học tập 20% Hồ sơ học tập Bảng kiểm

Bảng kiểm


Hoạt động 1: Khởi động: Cho HS xem đoạn clip liên quan đến các đại dịch? HS đón dó là đại dịch gì? Đối tượng gây nên các đại dịch đó là gì? Chúng ta cần làm gì để phòng chống đại dịch đó? Hoạt động 2: Đặc điểm virút 1. Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 TC-TH.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Tranh, video về các loại vi rút + Phiếu học tập. Học sinh - HS chuẩn bị tranh ảnh một số viruts

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Xem clip về các dạng viruts • Làm việc theo nhóm:’


• Quan sát hình 24.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại virút. Lấy ví dụ • Quan sát hình 24.2, em hãy nêu cấu tạo vi khuẩn. Cấu tạo của virut có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã học? • Tại sao viruts phải sống kí sinh nội bào bắt buộc? • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: HS xem clip và quan sát hình ảnh Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại vi rut. PHIẾU HỌC TẬP HĐ 2 Dạng virut Tên virut Cấu tạo Dạng xoắn Dạng hình khối Dạng hốn hợp …… - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: Virut có 3 dạng hình dạng đặc trưng: Dạng xoắn: Viruts khảm thuốc lá, virut dại Dạng hình khối: Virut cúm, virut viêm kết mạc. Dạng hỗn hợp: Thực khuẩn thể, Virut có cấu tạo đơn giản gồm lớp vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền, một số virut có thêm lớp vỏ ngoài. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi rut - Nhận diện được 3 hình dạng của vi rut NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu, tranh, video về virut


Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ

Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi xem clip

Hoạt động 3: Vai trò của virut và một số bệnh do virut gây ra cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Clip, tranh ảnh, phiếu học tập.



Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm: Tìm hiểu thông tin và quan sát hình và hoàn thành phiếu học tập (mảnh ghép)


- Nêu được một số bệnh do vi rút gây ra. Vận dụng được hiểu biết về virus vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: Giải thích được ưu điểm của thuốc trừ sâu có nguồn gốc từ virut so với thuốc trừ sâu hóa học. - Quan sát hình 24.7 cho biết bệnh do virut có thể lan truyền qua những con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do virut gây ra.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : Tìm hiểu vai Các nhóm tìm hiểu Bài thuyết trình PP trò của vi rut trong tự nhiệm vụ được giao tìm nhiên và trong thực tiễn. tài liệu , Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Vi rut có lợi (Sản xuất chế phẩm sinh học: thuốc kháng sinh, vaccine, …)


Virut có hại cho người, động vật và thực vật.

Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh do virút gây ra và cách phòng bệnh. Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh do vi rút gây ra.

Các nhóm nhận xét , bổ sung Các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ được giao Các nhóm báo cáo theo các nội dung Các bệnh thường gặp dovirút gây ra Nêu được cách phòng bệnh. Các nhóm nhận xét, bổ sung

Bài thuyết trình, báo cáo PP

Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint… Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, bài hát … Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm. nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Liệt kê các vai Nêu được 1 Nêu được 2 trò của vi rút loại vai trò: loại vai trò có (4) KHTN1.4 có lợi/ có hại. lợi và có hại (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài Nộp bài thức sản không đúng đúng hại phẩm(3 điểm) hạn, Trình Bài báo cáo bày sơ sài, có hình ảnh ,

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại trở lên vai trò có lợi và có hại Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi


Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

không minh có dẫn chứng tiết, rõ ràng , chứng cụ thể cụ thể trình bày lôi cuốn Chưa tích Tham gia đầy Tham gia tốt cực Còn lơ là đủ các hoạt các hoạt động , mất trật tự động của lớp của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 nhóm Tiêu chí đánh giá Mức độ đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Nêu được 1 Nêu được 2 Bệnh và cách phòng loại bệnh – loại bệnh – bệnh(4)KHTN1.4 cách phòng các (7)KHTN3.3 bệnh phòng bệnh (4 điểm) trở lên Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm)

Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơ sài, không minh chứng cụ thể Chưa tích cực Còn lơ là, mất trật tự

Tổng điểm: Nhận xét: Câu hỏi TNKQ (HS tự đánh giá) 1. Phân biệt virus và vi khuẩn

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại bệnh – các phòng bệnh trở lên Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo


2. Trong các bệnh: Cúm gà, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh khảm ở cây cà chua, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi rút gây nên? 3. Nêu lợi ích và tác hại của virút. Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn và virus: •

Vi khuẩn là cơ thể sống được cấu tạo nên từ tế bào, có thể tự tồn tại mà không cần đến tế bào vật chủ Virus không phải là cơ thể sống, nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn tại được nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ nếu không sẽ trở thành vật không sống

2. Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, , bệnh lao phổi, Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19, bệnh khảm cà chua, cúm gà. 3. Lợi ích của vi rút: Vi rut có lợi (Sản xuất chế phẩm sinh học: thuốc kháng sinh, vaccine, …) Virut có hại cho người, động vật và thực vật. HOẠT ĐỘNG 4. Trưng bày tranh phòng chống bệnh do virut gây ra. 1. Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1. Tổ chức hoạt động a. Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. b. GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu biết của HS về các bệnh do virut gây ra Xem video clip và thực tiễn cuộc sống Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện


Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ học tập vẽ tranh - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vào đầu giờ học tiết sau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là tranh đa dạng, vẽ và trưng bày đẹp . 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm tranh vẽ. (50%) Đánh giá chéo của học sinh ( 50%) NỘI DUNG 2 : BÀI 25: VI KHUẨN

NỘI DUNG 3:Thực

hành quan sát Vi Khuẩn – Các bước

làm sữa chua. Khởi động Hoạt động 5: Đặc điểm vi khuẩn 3. Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 4. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành… + Tranh, video về các loại vi khuẩn + Phiếu học tập. Học sinh


Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp:vi khuẩn lactic trong dưa chua, sữa chua, các vi khuẩn gây bệnh ở người…

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Làm việc theo nhóm: •

Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi khuẩn. Lấy ví dụ Tìm hiểu thông tin về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên. Em có nhận xét gì về môi trường sống của vi khuẩn? Lấy ví dụ Quan sát hình 25.2, em hãy xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú thích các phần được đánh dấu từ (1) -> (4)


Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật trên video Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi quang học và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại vi khuẩn. PHIẾU HỌC TẬP HĐ 5 Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu Đặc điểm phân biệt tạo) (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: - Đa số Vi khuẩn có hình que (trực khuẩn lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn).. - Cấu tạo Vi khuẩn gồm các thành phần: Thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân. Một số tế bào còn có thể có lông bơi hoặc roi bơi để di chuyển… Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 5 PC-NL Các tiêu chí Có Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn.

Không


NL giao tiếp và hợp tác NL Tự học và tự chủ Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ

- Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. - Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm. - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành quan sát.

Hoạt động 6: Vai trò của vi khuẩn và một số bệnh do vi khuẩn gây ra cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút)



Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm:

• •

• •

Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên Nêu vai trò của vi khuẩn trong quá trình chế biến các sản phẩm ở hình 25.4. Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn Hãy đề xuất một số phương pháp bảo quản thực phẩm trong gia đình Quan sát hình 25.5, 25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:


• •

Theo em bệnh do vi khuẩn gây ra có thể lây truyền theo con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra Từ các con đường lây truyền bệnh, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trong đất không có vi khuẩn?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhiệm vụ Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai Các nhóm tìm hiểu Bài thuyết trình PP trò của vi khuẩn trong nhiệm vụ được giao tìm tự nhiên và trong thực tài liệu , xây dựng sản tiễn. phẩm. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Vi khuẩn có lợi ( vi khuẩn trong cơ thể người, trong đất, vi khuẩn lên men tạo 1 số thực phẩm, dược liệu…) Vi khuẩn có hại trực khuẩn lị, tụ cầu khuẩn,


xoắn khuẩn giang mai, phẩy tả khuẩn. Các nhóm nhận xét , bổ sung Nhóm 3-4: Tìm hiểu các Các nhóm tìm hiểu Bài thuyết trình, báo bệnh do vi khuẩn gây nhiệm vụ được giao xây cáo PP ra và cách phòng bệnh. dựng sản phẩm. Các nhóm báo cáo theo các nội dung Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn trong gia đình Các bệnh thường gặp tránh nhiếm vi khuẩn có dovi khuẩn gây ra hại ảnh hưởng đến sức Nêu được cách phòng khỏe của con người. bệnh. Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn trong gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại Các nhóm nhận xét, bổ sung Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint… Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm… Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 6 nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Liệt kê các vai Nêu được 1 Nêu được 2 trò của vi loại vai trò: loại vai trò có khuẩn có lợi/ có hại. lợi và có hại (5) KHTN1.4 (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm)

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại trở lên vai trò có lợi và có hại


Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm)

Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Chưa tích Tham gia đầy Tham gia tốt cực Còn lo ra đủ các hoạt các hoạt động , mất trật tự động của lớp của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơ sài, không minh chứng cụ thể

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể

Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 Câu hỏi TNKQ ( HS tự đánh giá) 1. Phân biệt virus và vi khuẩn 2. Trong các bệnh: bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên? 3. Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn. Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn và virus: •

Vi khuẩn là cơ thể sống được cấu tạo nên từ tế bào, có thể tự tồn tại mà không cần đến tế bào vật chủ Virus không phải là cơ thể sống, nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn tại được nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ nếu không sẽ trở thành vật không sống

2. Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, bệnh than, bệnh lao phổi, Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19 3. Lợi ích của vi khuẩn: vi khuẩn tham gia vào quá trình phân hủy các sinh vật và chất thải hữu cơ làm sạch môi trường; đóng vai trò trong chế biến một số loại thực phẩm Ví dụ: làm sữa chua, làm rượu, làm muối chua, làm phân bón,...


Tác hại của vi khuẩn: gây bệnh cho người, động vật, thực vật; làm hỏng thực phẩm HOẠT ĐỘNG 7. VẬN DỤNG 1. Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TT .1 2. Tổ chức hoạt động c. Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. d. GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu các bước làm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu biết của HS về sữa chua Xem video clip giới thiệu về thị trường và tác dụng của sữa chua . - GV giới thiệu các nguyên liệu và cách thức thực hiện. Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm sữa chua tại nhà dưới sự giám sát của phụ huynh. - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vào đầu giờ học sau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là sữa chua sau khi ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa và có vị chua nhẹ. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Đánh giá qua quan sát sản phẩm sữa chua (50%) Đánh giá chéo của học sinh ( 50%)

Hoạt động 8: Sữa chua handmade


1. Mục tiêu hoạt động KHTN 3.2 TC TH 4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1 TT 1 2.Tổ chức hoạt động a.Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. Phiếu đánh giá, rubric b.GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu và kiểm tra sản phẩm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để kiểm tra quá trình tự làm sữa chua của HS. - GV nghe quá trình thực hiện của một số học sinh. - Học sinh nhận phiếu thực hiện đánh giá chéo các nhóm khác theo nội dung yêu cầu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát mẫu vật, thử sữa chua, đánh giá đồng đẳng. Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát đánh giá sản phẩm sữa chua. - Hs báo cáo, nhận xét, đánh giá sữa chua của các nhóm khác. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: phiếu đánh giá của giáo viên và học sinh . * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 8 Bảng kiểm đánh giá sản phẩm sữa chua: Các tiêu chí Chuẩn bị sản phẩm đầy đủ. Độ sánh mịn Vị chua nhẹ

Không


Màu trắng sữa Thuyết trình sản phẩm rõ ràng, hấp dẫn 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là sữa chua sau khi ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa và có vị chua nhẹ. 4.Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA – NHÓM 1 Nội dung

Độ sánh, mịn 10 điểm

Màu sắc 10 điểm

Vị chua 10 điểm

Tổng

Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 *

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA CỦA GIÁO VIÊN * Vị chua Tổng Nội dung Độ sánh, Màu sắc mịn 10 điểm 10 điểm 10 điểm Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Hoạt động 9: Quan sát vi khuẩn 1. Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5


GT-HT.4 CC.1 TT.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành… + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp:vi khuẩn lactic trong dưa chua, sữa chua, b.GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu cách sử dụng kính hiển vi quang học - GV sử dụng kỹ thuật KWL để kiểm tra quá trình sự dụng kính hiển vi quang học. - GV nghe quá trình thực hiện thao tác sử dụng kính của một số học sinh. - Học sinh quan sát, vẽ lại hình dạng vi khuẩn trên tiêu bản và tiêu bản mẫu. - Học sinh hoàn thành báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động quan sát vi khuẩn lactic trong nước dưa theo các bước. Thảo luận và hoàn thành phiếu báo cáo thí nghiệm. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát đánh giá quá trình thực hành của các nhóm. - Học sinh thực hiện các thao tác thí nghiệm và hoàn thành báo cáo. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 9 PC-NL Các tiêu chí Có Không Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Vẽ được các bộ phận của vi khuẩn. - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm.


NL Tự học và tự chủ

- Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Phẩm chất, trung Thực hiện phiếu học tập của nhóm. thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành chăm chỉ quan sát. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là : Phiếu báo cáo thực hành PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH QUAN SÁT VI KHUẨN VÀ TÌM HIỂU CÁC BƯỚC LÀM SỮA CHUA

Thứ ……ngày……tháng….năm…… Nhóm: ……………….lớp ………….

1. Vẽ và mô tả hình dạng vi khuẩn lactic có trong tiêu bản: 2. Vẽ và nhận dạng một số vi khuẩn có trong tiêu bản. 3. Tại sao chúng ta phải bảo quản sữa chua trong ngăn mát tủ lạnh? 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập Bảng kiểm đánh giá KN thực hành thí nghiệm như sau: Các tiêu chí Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ đạt yêu cầu của bài thí nghiệm. Thiết kế được các bước thí nghiệm. Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo. Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ. Vẽ được hình quan sát rõ ràng. Trả lời câu hỏi chính xác.

Không


IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học B. Các hồ sơ khác: 1. Các phiếu học tập 2. Các rubric, bảng kiểm, bảng đánh giá, sản phẩm học tập: tranh vẽ video về virut, vi khuẩn và phòng chống bệnh do virut và vi khuẩn


PHIẾU HỌC TẬP HĐ 2 Dạng virut Dạng xoắn

Tên virut

Dạng hình khối Dạng hốn hợp …… BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi rut - Nhận diện được 3 hình dạng của vi rut NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu, tranh, video về virut Phẩm chất, trung Thực hiện phiếu học tập của nhóm. thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi xem clip chăm chỉ Tế bào

PHIẾU HỌC TẬP HĐ 5 Hình vẽ(chú thích cấu tạo)

Cấu tạo

Không

Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo)

Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn PC-NL Tìm hiểu tự nhiên

NL giao tiếp và hợp tác NL Tự học và tự chủ Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ

BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 5 Các tiêu chí Có - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn. - Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. - Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm. - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành quan sát.

Không


Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 6 nhóm Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Bệnh và cách Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại phòng bệnh – cách bệnh – các bệnh(4)KHTN1.4 phòng bệnh phòng bệnh trở lên (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng thức sản phẩm(3 đúng hạn, hại điểm) Trình bày sơ Bài báo cáo có sài, không minh hình ảnh , có chứng cụ thể dẫn chứng cụ thể Dựa vào quá Chưa tích cực Tham gia đầy đủ trình tham gia Còn lo ra , mất các hoạt động hoạt động của trật tự của lớp nhóm(3 điểm)

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại bệnh – các phòng bệnh trở lên Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét: BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 8 Bảng kiểm đánh giá sản phẩm sữa chua: Các tiêu chí Chuẩn bị sản phẩm đầy đủ. Độ sánh mịn Vị chua nhẹ Màu trắng sữa Thuyết trình sản phẩm rõ ràng, hấp dẫn

Không

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA – NHÓM 1 Nội dung

Độ sánh, mịn 10 điểm

Màu sắc 10 điểm

Vị chua 10 điểm

Tổng

Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM SỮA CHUA CỦA GIÁO VIÊN * Nội dung Độ sánh, mịn Màu sắc Vị chua Tổng 10 điểm 10 điểm 10 điểm Nhóm 1 *


Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Rút kinh nghiệm bài học

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

BÀI 25: VI KHUẨN I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và KHTN cấu tạo vi khuẩn. - Quan sát và vẽ được hình ảnh vi khuẩn. Nhận biết được một số loại vi khuẩn khác từ tiêu bản mẫu.

Tìm hiểu tự nhiên Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã hoá ) (1)

KHTN 1.1

-Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào).

(2)

KHTN 1.3

-Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn.

(3)

KHTN 1.2

- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do vi khuẩn gây ra.

(4)

KHTN 1.4

-Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học.

(5)

KHTN 2.3

- Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn.

(6)

KHTN 3.1

- Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví

(7)

KHTN 3.2


dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...) NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự học

Hợp tác

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

(8)

TC TH 1

(9)

TC TH 4.1

(10)

GT-HT.1.5

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

(11)

GT-HT.4

Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.

(12)

GQ-ST.2

(13)

CC.1

(14)

TN.1.1

(15)

TT 1.1

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ

Trách nhiệm

Ham học: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.

Trung thực Trung thực trong học tập, báo cáo thí nghiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

BÀI 25: VI KHUẨN Hoạt động học Hoạt động 1: Khởi động

Giáo viên Học sinh Chiếu video về vi khuẩn liên Tài liệu KHTN cầu lợn. Hoạt động 2: Đặc điểm Vi Máy chiếu, file hình ảnh, Bút chì màu, giấy A4 khuẩn tranh ảnh, phiếu học tập, kính


Quan sát tìm hiểu một số loại vi khuẩn. Tìm hiểu một số bệnh do Vi khuẩn Hoạt động 3: Vai trò của vi khuẩn và cách phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây ra.

hiển vi, bộ dụng cụ thực hành sinh học 6, giấy, video 3 D

về vi khuẩn Video Phiếu học tập

Tài liệu KHTN

Hoạt động 4: Vận dụng Video giới thiệu các bước làm Sữa đặc, sữa chua cái Hướng dẫn các bước làm sữa sữa chua. Nước sôi, nước sôi để nguội chua. Thùng xốp, nhiệt kế, chậu thủy tinh, đũa thủy tinh. (làm ở nhà dưới sự giám sát của phụ huynh) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

BÀI 25: VI KHUẨN Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu ST Mã hóa T

Nội dung dạy học trọng tâm

Hoạt động : 1 KHTN1.1 Khởi động (3 phút) Hình thành 1 KHTN1.1 kiến thức (3) KHTN1.2 Hoạt động 1 : (8) TC-TH.1 Đặc điểm Vi (9) TC-TH.4.1 khuẩn (10) GT-HT.1.5 (10 phút) (11) GT-HT.4 (13) CC.1

Giới thiệu khái quát nội dung học tập – Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.

Quan sát tìm hiểu một số loại vi khuẩn (10 phút)

(1) (3) (2) (8) (9)

KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

PP/KTDH chủ đạo

Dạy học trực quan./KWL Dạy học trực quan. Hoạt động nhóm KWL

Quan sát hình và - PPDH: video 3D vẽ Dạy học trực được một số loại quan vi khuẩn: hình - KTDH: que (trực khuẩn Phòng tranh lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn)..

Phương án đánh giá Phương pháp Hỏi – đáp

Công cụ Câu hỏi

Hỏi – đáp

Câu hỏi

Quan sát qua sản phẩm học tập

Bảng kiểm 10%


Tìm hiểu một số bệnh do Vi khuẩn (7 phút)

(1) (2)

KHTN1.4 KHTN2.3 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Hoạt động 2: Vai trò của vi khuẩn và cách phòng tránh bệnh do vi khuẩn gây ra (8 phút)

(3) (4) (5)

KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Hoạt động 3 Vận dụng : Các bước làm sữa chua. (7 phút)

(7)

KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

BÀI 25- VI KHUẨN Hoạt động 1: Đặc điểm vi khuẩn 1.Mục tiêu hoạt động

- Nhận biết số đại diện vi khuẩn thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật , video

- PPDH: Dạy học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, video, quan sát ngoài - Một số bệnh thiên nhiên). dovi khuẩn Dạy học hợp tác. - KTDH: Khăn trải bàn Sơ đồ tư duy KWL Vận dụng được - PPDH: hiểu biết về virus Dạy học hợp và vi khuẩn vào tác giải thích một số - KTDH: Công não – hiện tượng động não trong thực tiễn Chia nhóm. (ví dụ: vì sao Mảnh ghép thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; – Một số bệnh do vi khuẩn gây ra. Cách phòng và chống bệnh. – Hướng dẫn học sinh là sữa chua để chuẩn bị cho tiết thực hành

- PPDH: dạy học định hướng stem Dạy học hợp tác - KTDH Chia nhóm

Quan sát Qua sản phẩm học sinh

Bảng kiểm 10%

Kiểm tra viết (TNKQ ) Đánh giá qua SP học tập

Câu hỏi10 % Rubric 10%

Phiếu học tập

Bảng kiểm 10% Sản phẩm học tập 20% Hồ sơ học tập


KHTN1.1 KHTN1.2 KHTN1.3 KHTN1.4 KHTN2.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính hiển vi, dụng cụ thực hành… + Tranh, video về các loại vi khuẩn + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp:vi khuẩn lactic trong dưa chua, sữa chua, các vi khuẩn gây bệnh ở người…

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:


GV yêu cầu HS: • Làm việc theo nhóm: • •

Quan sát hình 25.1, em có nhận xét gì về hình dạng của các loại vi khuẩn. Lấy ví dụ Tìm hiểu thông tin về sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên. Em có nhận xét gì về môi trường sống của vi khuẩn? Lấy ví dụ Quan sát hình 25.2, em hãy xác định các thành phần cấu tạo vi khuẩn bằng cách chú thích các phần được đánh dấu từ (1) -> (4)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật trên video Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính hiển vi quang học và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại vi khuẩn. PHIẾU HỌC TẬP HĐ 5 Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo) Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: - Đa số Vi khuẩn có hình que (trực khuẩn lị) hình cầu (tụ cầu khuẩn), hình xoắn ( xoắn khuẩn giang mai), hình dấu phẩy ( phẩy tả khuẩn).. - Cấu tạo Vi khuẩn gồm các thành phần: Thành tế bào, màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân. Một số tế bào còn có thể có lông bơi hoặc roi bơi để di chuyển… Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10%điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 5 PC-NL Các tiêu chí Có Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn.

Không


NL giao tiếp và hợp tác NL Tự học và tự chủ Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm chăm chỉ

- Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. - Phối hợp hiệu quả trong làm việc nhóm. - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành quan sát.

Hoạt động 2: Vai trò của vi khuẩn và một số bệnh do vi khuẩn gây ra cách phòng chống Mục tiêu hoạt động: KHTN1.4 KHTN3.1 KHTN3.3 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút)


Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm:

• •

• •

Quan sát hình 25.3, em hãy nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên Nêu vai trò của vi khuẩn trong quá trình chế biến các sản phẩm ở hình 25.4. Kể tên một vài ứng dụng của vi khuẩn trong thực tiễn Hãy đề xuất một số phương pháp bảo quản thực phẩm trong gia đình Quan sát hình 25.5, 25.6 và hoàn thành bảng theo mẫu sau:


• •

Theo em bệnh do vi khuẩn gây ra có thể lây truyền theo con đường nào? Hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh do vi khuẩn gây ra Từ các con đường lây truyền bệnh, em hãy nêu một số biện pháp phòng chống bệnh tiêu chảy Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trong đất không có vi khuẩn?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP của vi khuẩn trong tự nhiên vụ được giao tìm tài liệu , và trong thực tiễn. xây dựng sản phẩm. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Vi khuẩn có lợi ( vi khuẩn trong cơ thể người, trong đất, vi khuẩn lên men tạo 1 số thực phẩm, dược liệu…) Vi khuẩn có hại trực khuẩn lị, tụ cầu khuẩn, xoắn khuẩn giang mai, phẩy tả khuẩn. Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh do vi khuẩn gây ra và cách phòng bệnh. Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn trong gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Các nhóm nhận xét , bổ sung Các nhóm tìm hiểu nhiệm vụ được giao xây dựng sản phẩm. Các nhóm báo cáo theo các nội dung Các bệnh thường gặp dovi khuẩn gây ra Nêu được cách phòng bệnh.

Bài thuyết trình,báo cáo PP


Đề xuất phương án bảo quản đồ ăn trong gia đình tránh nhiếm vi khuẩn có hại Các nhóm nhận xét, bổ sung Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint… Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm… Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 6 nhóm Tiêu chí đánh Mức độ đánh giá giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Liệt kê các vai Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại trò của vi vai trò: có lợi/ có vai trò có lợi và khuẩn hại. có hại (4) KHTN1.4 (6)KHTN3.1 (7)KHTN3.3 (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng thức sản đúng hạn, Trình hại phẩm(3 điểm) bày sơsài, không Bài báo cáo có minh chứng cụ hình ảnh , có dẫn thể chứng cụ thể Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại trở lên vai trò có lợi và có hại

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các các hoạt động hoạt động của của lớp lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét: Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 Câu hỏi TNKQ ( HS tự đánh giá) 1. Phân biệt virus và vi khuẩn 2. Trong các bệnh: bệnh lị, bệnh thủy đậu, bệnh viêm da, bệnh dại, bệnh than, bệnh viêm gan B, bệnh lao phỏi, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid - 19 ở người, bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên? 3. Nêu lợi ích và tác hại của vi khuẩn. Lấy ví dụ Phân biệt vi khuẩn và virus:


Vi khuẩn là cơ thể sống được cấu tạo nên từ tế bào, có thể tự tồn tại mà không cần đến tế bào vật chủ Virus không phải là cơ thể sống, nhỏ hơn vi khuẩn từ 10 đến 100 lần, tồn tại được nhờ phải kí sinh nội bào vật chủ nếu không sẽ trở thành vật không sống

2. Bệnh do vi khuẩn: bệnh lị, bệnh viêm da, bệnh than, bệnh lao phổi, Bệnh do virus: bệnh thủy đậu, bệnh dại, bệnh viêm gan B, bệnh zona thần kinh, bệnh quai bị, bệnh sốt xuất huyết, bệnh Covid-19 3. Lợi ích của vi khuẩn: vi khuẩn tham gia vào quá trình phân hủy các sinh vật và chất thải hữu cơ làm sạch môi trường; đóng vai trò trong chế biến một số loại thực phẩm Ví dụ: làm sữa chua, làm rượu, làm muối chua, làm phân bón,... Tác hại của vi khuẩn: gây bệnh cho người, động vật, thực vật; làm hỏng thực phẩm HOẠT ĐỘNG 3. VẬN DỤNG 1. Mục tiêu hoạt động KHTN3.1 KHTN3.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TT .1 2. Tổ chức hoạt động a. Chuẩn bị: GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. b. GV Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Giới thiệu các bước làm sữa chua - GV sử dụng kỹ thuật KWL để điều tra thông tin sự hiểu biết của HS về sữa chua Xem video clip giới thiệu về thị trường và tác dụng của sữa chua . - GV giới thiệu các nguyên liệu và cách thức thực hiện. Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện Giáo viên hướng dẫn học sinh nội dung hoạt động , thiết kế tiến trình làm việc trong nhóm theo định hướng nhiệm vụ: - HS thực hiện nhiệm vụ học tập làm sữa chua tại nhà dưới sự giám sát của phụ huynh. - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập vào đầu giờ học sau. 3. Dự kiến sản phẩm học tập Sản phẩm học tập dự kiến của HS là sữa chua sau khi ủ phải có độ sánh, mịn, có màu trắng sữa và có vị chua nhẹ. 4. Dự kiến phương án đánh giá kết quả học tập

Đánh giá qua quan sát sản phẩm sữa chua (50%) Đánh giá chéo của học sinh ( 50%)


IV. HỒ SƠ DẠYHỌC A. Nội dung dạy học B. Các hồ sơkhác: 1. Các phiếu họctập 2. Các rubric, bảng kiểm, bảng đánhgiá, sản phẩm học tập: tranh vẽ video về vi khuẩn và phòng chống bệnh do vi khuẩn


Tế bào

PHIẾU HỌC TẬP HĐ 1 Hình vẽ(chú thích cấu Đặc điểm phân biệt tạo) (hình dạng, kích thước, cấu tạo)

Liên cầu khuẩn Xoắn khuẩn Trực khuẩn Tụ cầu khuẩn BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 1 PC-NL Các tiêu chí Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được cấu tạo vi khuẩn. - Nhận diện được 4 hình dạng của vi khuẩn. - Chú thích được các bộ phận của vi khuẩn. - Kể ra được các vi khuẩn có lợi, có hại thường gặp . - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu nước dưa chua và sữa chua. Phẩm chất, trung Thực hiện phiếu học tập của nhóm. thực, trách nhiệm Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành chăm chỉ quan sát.

Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm HĐ 2 nhóm Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Bệnh và cách Nêu được 1 Nêu được 2 phòng loại bệnh – loại bệnh – bệnh(4)KHTN1.4 cách phòng các (7)KHTN3.3 bệnh phòng bệnh (4 điểm) trở lên

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại bệnh – các phòng bệnh trở lên

Không


Dựa vào hình thức sản phẩm(3 điểm)

Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Nộp bài không đúng hạn, Trình bày sơsài, không minh chứng cụ thể Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét:

Rút kinh nghiệm bài học

Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

BÀI 27: NGUYÊN SINH VẬT I. Mục tiêu Mục tiêu chung: 1. Về kiến thức:


Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên, nêu được sự đa dạng, các bệnh do nguyên sinh vật gây ra và biện pháp phòng chống bệnh 2. Về năng lực: a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: + Học sinh đọc trước nội dung bài 27: Nguyên sinh vật - Năng lực hợp tác: Học sinh hợp tác làm việc nhóm, thảo luận, thực hiện phiếu học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên hoặc kinh nghiệm để trả lời các câu hỏi thực tiễn như: Câu 1: Những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Tại sao? Câu 2: Theo em, diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? b.Mục tiêu cụ thể: MÃ HÓA NĂNG LỰC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

YCCĐ

- Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật. - Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra

(1)KHTN 1.2

Tìm hiểu tự nhiên

- Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên dưạ vào hình thái

(4)KHTN 2.1

Vận dụng kiến

Nêu được các biện pháp phòng chống bệnh do các nguyên sinh vật có hại gây nên

(5) KHTN 3.1

Năng lực khoa học tự nhiên: Nhận thức khoa học tự nhiên

thức, kĩ năng đã

(2)KHTN1.1 (3)KHTN1.1

học 3. Về phẩm chất: - Có trách nhiệm trong việc tự chủ, tự học và hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm II. Thiết bị dạy học và học liệu - Thiết bị dạy học: Phấn, bảng, máy chiếu


- Học liệu: Giấy: SGK Điện tử: giáo án ppt III. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu (2’) a) Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết ban đầu nguyên sinh vật b) Nội dung: Giáo viên đặt câu hỏi: Ở bài 21, em đã quan sát được sinh vật nào trong nước ao, hồ. Những sinh vật đó có đặc điểm gì? Chúng có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống?

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Tìm hiểu hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật a) Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành các năng lực: (1. ) - Nhận biết được một số đại diện nguyên sinh vật trong tự nhiên (1. ) – Trình bày được hình dạng và đặc điểm cấu tạo của nguyên sinh vật b) Tổ chức thực hiện: (Sử dụng phương pháp trực quan) - Giáo viên: chiếu hình 27.1 yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét hình dạng của các nguyên sinh vật


Yêu cầu mỗi nhóm thực hành tự xác định các loài nguyên sinh vật quan sát được trong nước ao, hồ ở bài 21. Cho HS nêu những môi trường mà nguyên sinh vật có thể sống và cho ví dụ Giáo viên bổ sung một số môi trường khác của nguyên sinh vật: kí sinh trong cơ thể người hoặc động vật, ví dụ: trùng sốt rét sống trong máu người,… Học sinh: quan sát, nhận xét và nêu ý kiến


- Giáo viên: chiếu hình 27.2 và cho HS thảo luận nhóm nhỏ (4 thành viên) gọi tên các thành phần cấu tạo được đánh số từ 1- 4

 Từ đó nhận xét về tổ chức cơ thể (đơn bào/ đa bào) của nguyên sinh vật. Giải thích vì sao? Học sinh dựa vào cấu tạo tế bào đã được học ở bài 17 để xác định các thành phần của tạo của 2 loài nguyên sinh vật. Giáo viên: Cho học sinh quan sát lại các loài nguyên sinh vật và hình 27.2, cho biết những nguyên sinh vật nào có khả năng quang hợp? Giải thích? Học sinh quan sát hình ảnh, dựa vào màu sắc kết hợp hình 27.2 cho nhận xét c/ Dự kiến câu trả lời Câu 1: Hình dạng: các nguyên sinh vật có nhiều hình dạng khác nhau, ví dụ: trùng đế giày giống đế giày, trùng roi hình thoi, trùng biến hình hình dạng không cố định, ….. Câu 2: Xác định tên các nguyên sinh vật đã quan sát được của từng nhóm ở bài 21: trùng giày hoặc trùng roi,.. Câu 3: Môi trường sống của nguyên sinh vật: nước ao hồ, cống rãnh,… Câu 4: (1) Màng sinh chất

(2) Chất tế bào

(3) Nhân

(4) Lục lạp  Nhận xét: Các nguyên sinh vật là cơ thể đơn bào, vì chỉ được cấu tạo từ 1 tế bào. d/ Đánh giá cá nhân: Bảng kiểm


e/ Kết luận của giáo viên - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi,.. - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,..) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình,..) 2.2 Tìm hiểu bệnh do nguyên sinh vật gây nên và một số biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật a) Mục tiêu: (KHTN 1.1) Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên (KHTN 1.1) Trình bày được các biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. b) Tổ chức thực hiện (Sử dụng phương pháp - Giáo viên tổ chức cho học sinh thành các nhóm nhỏ để hoàn thành phiếu học tập (6 học sinh/ nhóm) thảo luận tại lớp trong 10 phút PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Tên bệnh

Nguyên nhân

Biểu hiện

Biện pháp

Bệnh kiết lị

Bệnh sốt rét

Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên


Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao?

Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho ví dụ

- Học sinh nghiên cứu SGK mục 2 hoàn thành phiếu học tập - Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả phiếu học tập, sau đó GV yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - GV cung cấp thêm thông tin về trùng Amip ăn não và khái niệm kí sinh trùng c/ Dự kiến câu trả lời PHIẾU HỌC TẬP 1: Câu 1: Tên bệnh

Nguyên nhân

Bệnh kiết lị

Do trùng kiết Đau bụng, tiêu chảy, Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín lị gây nên

Biểu hiện

Biện pháp

phân có lẫn máu, có thể uống sôi,… sốt

Bệnh sốt rét

Do trùng sốt Sốt cao, rét run, mệt mỏi, Diệt muỗi, vệ sinh môi rét gây nên

nôn mửa

trường,…

Câu 2: Đề ra một số biện pháp để phòng chống bệnh do các loài nguyên sinh vật gây hại gây nên - Vệ sinh an toàn thực phẩm


- Vệ sinh cá nhân và môi trường sống - Diệt muỗi, lăng quăng - Ăn uống hợp vệ sinh - Tuyên truyền vệ sinh môi trường ……. Câu 3: Diệt muỗi có phải là biện pháp duy nhất phòng chống bệnh sốt rét không? Vì sao? Không, vì ngoài biện pháp diệt muỗi để phòng chống bệnh sốt rét chúng ta còn có thể thực hiện một số biện pháp: ngủ màn, vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, diệt lăng quăng,… Câu 4: Những lợi ích của nguyên sinh vật? Cho vi dụ Làm thức ăn cho sinh vật dưới nước: trùng roi, trùng giày,…

d/ Đánh giá Bảng kiểm e/ Kết luận của giáo viên - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh

Nguyên nhân

Bệnh kiết lị

Do trùng kiết lị gây Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có nên

Bệnh sốt rét

Biểu hiện thể sốt

Do trùng sốt rét gây Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa nên


- Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống +Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường Hoạt động 3: Củng cố a/ Mục tiêu b/ Tổ chức hoạt đồng GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã được học hoàn thành 2 bài tập sau theo nhóm (4 HS/nhóm)

PHIẾU HỌC TẬP 2: Bài 1: Sử dụng các từ gợi ý: sinh vật, đơn bào, đa bào, tự dưỡng, dị dưỡng, nhân thực, nguyên sinh, tế bào, phân bố để hoàn thành đoạn thông tin sau: Nguyên sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một (1)…….. Chúng xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta. Nguyên sinh vật (2)………….ở khắp nơi: trong đất, trong nước, trong không khí và đặc biệt là trên cơ thể (3)…………..khác.


Nguyên sinh vật thuộc Giới (4)……………là những sinh vật (5)……………..,đơn bào, sống (6)……… Tảo thuộc Giới Nguyên sinh là những sinh vật nhân thực (7)……….hoặc (8) ………….. sống (9)………………..

Bài 2: Hoàn thành bảng sau: STT

Vai trò thực tiễn

Tên sinh vật

1

Làm thức ăn cho động vật khác

2

Gây bệnh cho người

3

Có ý nghĩa bảo vệ môi trường

c/Dự kiến câu trả lời: Bài 1: 1- tế bào

2- phân bố

3- sinh vật

4-nguyên sinh

6-dị dưỡng

7- đơn bào

8- đa bào

9- tự dưỡng

5- nhân thực

Bài 2: STT

Vai trò thực tiễn

Tên sinh vật

1

Làm thức ăn cho động vật khác

Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình

2

Gây bệnh cho người

Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng Amip

3

Có ý nghĩa bảo vệ môi trường

Trùng lỗ

d/ Đánh giá cá nhân Bảng kiểm

IV. Hồ sơ dạy học


A/ Nội dung cốt lõi: 1/ Nguyên sinh vật là gì? - Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước hiển vi. - Đa số cơ thể chỉ gồm 1 tế bào nhưng đảm nhận đầy đủ các chức năng của một cơ thể sống - Một số sinh vật có khả năng quang hợp: tảo lục, trùng roi,.. - Nguyên sinh vật đa dạng về hình dạng (hình cầu, hình thoi, hình giày,..) một số hình dạng không xác định (trùng biến hình,..) 2/ Bệnh do nguyên sinh vật gây nên và biện pháp phòng chống - Bệnh do nguyên sinh vật gây nên: Tên bệnh

Nguyên nhân

Bệnh kiết lị

Do trùng kiết lị gây Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, có nên

Bệnh sốt rét

Biểu hiện thể sốt

Do trùng sốt rét gây Sốt cao, rét run, mệt mỏi, nôn mửa nên

- Biện pháp phòng chống bệnh do nguyên sinh vật: + Vệ sinh an toàn thực phẩm + Vệ sinh cá nhân và môi trường sống + Diệt muỗi, lăng quăng + Ăn uống hợp vệ sinh + Tuyên truyền vệ sinh môi trường - Ngoài những tác hại, trong tự nhiên nguyên sinh vật cũng đóng vai trò là thức ăn của nhiều sinh vật dưới nước và có ý nghĩa bảo vệ môi trường 2. Hồ sơ khác:

Bảng kiểm

Tiêu chí Các thành viên cùng tham gia thảo luận Hoàn thành tốt nội dung cần thảo luận

Không


Báo cáo trôi chảy. rõ ràng Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

ĐA DẠNG NẤM I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Phẩm chất, năng lực

Nhận thức KHTN

Tìm hiểu tự nhiên

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...).

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT Dạng mã ) hoá (1)

KHTN 1.1

- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.

(2)

KHTN 1.2

– Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...).

(3)

KHTN 1.2

– Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.

(4)

KHTN 1.1

- Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.

(5)

KHTN 1.2

– Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp).

(6)

KHTN 2.5


Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học

– Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...

NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; không học đồng tình với những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh nghiệm đã có để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. Hợp tác Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao

(7)

KHTN 3.1

(8)

TC TH 1.1

(9)

TC TH 4.1

(10)

GT-HT.1.5


tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.

(11)

GT-HT.4

Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập.

(12)

GQ-ST.2

(13)

CC.1

(14)

TN.1.1

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ

Trách nhiệm

Ham học: - Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập. - Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày. Có thói quen giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động Giáo viên Hoạt động 1: khái quát về Máy chiếu, máy tính, file hình ảnh về 1 số loại nấm và nấm file Bảng KWL lớn Hoạt động 2: Thực hành tìm Tranh ảnh 1 số loại nấm, kính hiển vi, kính lúp, bộ dụng cụ hiểu một số loại nấm thực hành KHTN 6, giấy A0

Học sinh Bảng KWL cá nhân đã chuẩn bị bằng giấy

Tranh ảnh 1 số loại nấm. Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm,…) Găng tay, khẩu trang cá nhân. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa Máy tính, máy chiếu, bộ Tranh ảnh 1 số loại nấm. dạng của nấm dụng cụ thực hành KHTN 6 Mẫu vật: 1 số loài nấm có ở địa phương(mốc trắng, nấm bào ngư, nấm rơm, mốc từ cơm,…) Găng tay, khẩu trang cá nhân. Hoạt động 4: Vai trò của Phiếu học tập Tranh về 1 số loài nấm, nấm và cách phòng tránh tranh bệnh về nấm bệnh do nấm gây ra

Hoạt động 5: Vận dụng

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

máy chiếu, máy tính

Sách khtn 6, Phôi nấm rơm, bài thuyết trình.


A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu ST Mã hóa T

Hoạt động 1: khái quát về nấm (5 phút)

KHTN1.1

Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số loại nấm (40 phút)

(6)

KHTN2.5 TC-TH.1.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.1.4 CC.1

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự đa dạng của nấm (45 phút)

(1) (2)

KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

Nội dung dạy học PP/KTDH trọng tâm chủ đạo

Kiến thức liên quan đến các loài nấm mà học sinh đã biết trong tự nhiên Quan sát và vẽ được một số loại nấm (đơn bào, đa bào)

- Một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). - Sự đa dạng của nấm thông qua hình thái.

Phương án đánh giá Phương Công pháp cụ

KT: KWL

Hỏi – đáp

Câu hỏi

- PPDH: Dạy học trực quan - KTDH:

Quan sát qua sản phẩm học tập

Bảng kiểm 10%

- PPDH: Dạy học trực quan(sử dụng tranh ảnh, vật mẫu, video, quan sát ngoài thiên nhiên). Dạy học hợp tác. - KTDH: Khăn trải bàn Sơ đồ tư duy KWL

Quan sát Qua sản phẩm học sinh

Bảng kiểm 10%


Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng tránh bệnh do nấm gây ra (45 phút)

(3) (4) (5)

KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1

– Vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng thức ăn, dùng làm thuốc, ...). – Một số bệnh do nấm gây ra. Cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.

- PPDH: Đánh giá Rubric qua SP 10% Dạy học học tập hợp tác - KTDH: Chia nhóm. Mảnh ghép

Hoạt động 5: Vận dụng (45 phút)

(7)

KHTN3.1 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 TN.1.1

– Giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...

PPDH: Dạy học hợp tác - KTDH: Chia nhóm. Mảnh ghép

Quan sát qua sản phẩm học sinh Hồ sơ học tập

Bảng kiểm 10% Sản phẩm học tập 20%

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động.(5’) 1. Mục tiêu hoạt động KHTN1.1 TC-TH.4.1 2. Tổ chức hoạt động - Yêu cầu HS dựa vào những hiểu biết của mình về nấm, các nhóm hoàn thành phiếu KWL trong thời gian 5 phút. K (Know): những điều em đã W (Want): những điều em biết về nấm. muốn biết về nấm.

L (Learn): những điều HS tự giải đáp/ trả lời.

3. Sản phẩm hoạt động: Bảng KWL hs đã hoàn thành Sau khi HS hoàn thành xong phiếu này, GV thu lại và tìm hiểu xem HS thắc mắc điều gì về nấm để giải thích cho HS trong quá trình dạy học. 4. Phương án đánh giá: - Phương pháp: hỏi đáp - Công cụ: Câu hỏi.


Hoạt động 2: Thực hành: quan sát một số loại nấm (40 phút) 1. Mục tiêu hoạt động KHTN2.5 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: Giáo viên + Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu. + Kính lúp, dụng cụ thực hành… + Tranh nấm đơn bào và đa bào + Phiếu học tập. Học sinh Chuẩn bị mẫu trước 1 tuần lên lớp: nấm mốc, nấm men, nấm bào ngư.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS: • Làm việc theo nhóm: • Quan sát hình và xác định các bộ phận của từng loại nấm. • Quan sát mẫu vật, đối chiếu với hình ảnh để tìm ra được cấu tạo của nấm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ. Nhận nhiệm vụ Tiến hành hoạt động động: quan sát hình ảnh và mẫu vật Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập. Các nhóm quan sát, báo cáo kết quả quan sát được và trưng bày hình vẽ quan sát được. - GV theo dõi, quan sát, hướng dẫn các nhóm quan sát mẫu vật bằng kính lúp và hoàn thành phiếu học tập. - Hs báo cáo: nhận xét hình dạng, kích thước, cấu tạo của 3 loại nấm. PHIẾU HỌC TẬP Tế bào Hình vẽ(chú thích cấu tạo) Đặc điểm phân biệt (hình dạng, kích thước, cấu tạo)


Nấm men Nấm mốc Nấm Bào ngư - HS nêu nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức chung: + Nấm đơn bào: nấm men

+ Nấm đa bào: nấm mốc, nấm Bào ngư. Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập hoạt động - Đánh giá đồng đẳng - PP đánh giá: Quan sát & qua sản phẩm học tập. - Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (10% điểm chủ đề) * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu - GV đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu thông qua bảng kiểm liên quan đến hoạt động. BẢNG KIỂM - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2 PC-NL Các tiêu chí Có Tìm hiểu tự nhiên - Quan sát và nêu được các bộ phận của nấm. - Vẽ hình cấu tạo của 3 loại nấm. - Chú thích được các bộ phận của nấm. - Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào qua hình ảnh. - Thực hiện được các thao tác thực hành. NL giao tiếp và hợp - Phối hợp hiệu quả trong làm việc tác nhóm. NL Tự học và tự chủ - Chuẩn bị mẫu mốc trắng. - Chuẩn bị mẫu nấm Bào ngư - Thực hiện phiếu học tập của nhóm. Phẩm chất, trung thực, trách nhiệm - Giữ gìn vệ sinh, trật tự khi thực hành. chăm chỉ Ghi chú: Hoàn thành 1 mức: 1 đ Hoạt động 3 : Tìm hiểu sự đa dạng của nấm 1

Không

Mục tiêu: - Nhận biết được một số đại diện nấm (KHTN 1.1). - Trình bày được sự đa dạng của nấm về kích thước, màu sắc, hình dạng, cấu tạo, môi trường sống (KHTN 1.2). - Cách phân biệt được các loại nấm độc trong tự nhiên với các loại nấm ăn được (KHTN 1.3). 2 Tổ chức hoạt động: a) Tìm hiểu sự đa dạng của Nấm.


GV yêu cầu HS quan sát Hình 18.1, các em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước, màu sắc của các loại nấm.

Nấm kim châm

Nấm men

Nấm mốc

Nấm linh Hãy kể tên một số loại nấm khác mà em

GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập tìm hiểu sự đa dạng của nấm:

• Hoạt động cá nhân: GV phát cho mỗi cá nhân một phiếu học tập (phiếu nhỏ), yêu cầu HS hoàn thành trong 3 phút. • Hoạt động nhóm: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm nhận một phiếu học tập lớn (khổ giấy A0). Mỗi nhóm sẽ hoàn thành nội dung trong phiếu học tập trong vòng 5 phút.

Sau khi hoàn thành phiếu, các nhóm chuyền phiếu lớn cho nhóm bạn kiểm tra và nhận xét theo trình tự: 1  2 ; 2 3; 3  4; 4  5; 5  6; 6  1. GV mời đại diện một nhóm lên bảng gắn đáp án và trình bày. GV gọi một nhóm đại diện nhận xét và bổ sung. GV nhận xét và chốt nội dung bảng. PHIẾU HỌC TẬP Cấu tạo tế bào Dinh dưỡng Hình dạng – kích thước


Môi trường sống Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ quan tạo bào tử)

Dự kiến sản phẩm phiếu học tập của HS: Cấu tạo tế bào Dinh dưỡng

Sinh vật nhân thực, đơn bào hoặc đa bào Dị dưỡng

Hình dạng – kích thước

Đa dạng, có thể quan sát bằng mắt thường hoặc quan sát bằng kính hiển vi

Môi trường sống

Ở nhiều loại môi trường khác nhau, chủ yếu là nơi nóng ẩm, giàu dinh dưỡng, một số có thể sống ở điều kiện vô cùng khắc nghiệt.

Phân loại (dựa vào cấu tạo của cơ quan Nấm túi: sinh sản bằng bào tử túi. Vd: nấm bào tử) mốc đen bánh mì, nấm men rượu... Nấm đảm: sinh sản bằng bào tử đảm. Vd: nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm linh chi... Nấm tiếp hợp: các loại nấm mốc sinh trưởng nhanh gây ra sự ôi thiu của thức ăn như bánh mì, đào, dâu, khoai lang... GV yêu cầu HS rút ra kết luận sự đa dạng của nấm. Dự kiến đáp án: Nấm gồm nhiều loại, có nhiều hình dạng khác nhau, chúng là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân thực, sống ở nhiều loại môi trường khác nhau, dựa vào cấu tạo cơ quan sinh sản chia làm 3 nhóm: nấm túi, nấm đảm và nấm tiếp hợp. b) Phân biệt nấm đơn bào và nấm đa bào: GV trình chiếu cho HS xem hình nấm đơn bào và nấm đa bào. GV yêu cầu HS cho biết cách xác định nấm đơn bào và nấm đa bào.


Nấm men đơn bào

Nấm kim châm

c) Cách nhận biết nấm độc: GV cho HS xem hình ảnh nấm độc, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi: Làm thế nào để nhận biết được một số loại nấm độc?

Dự kiến đáp án: nấm độc thường có màu sắc sặc sỡ, có mùi hấp dẫn, vết cắt có rỉ chất trắng như sữa. Nấm độc có thể gây ngộ độc, thậm chỉ tử vong khi ăn. GV giới thiệu thêm bài viết về “10 loài nấm độc nguy hiểm nhất thế giới” giúp HS có thêm kiến thức RUBRIC ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 3 Mức độ đánh giá Mức 3

Mức 2

Mức 1


Tiêu chí đánh giá Hoàn thành các nội Hoàn thành đúng tất Hoàn thành đúng 4/5 Hoàn thành đúng 3/5 dung trong phiếu học cả nội dung phiếu học nội dung phiếu học tập nội dung phiếu học tập tập tập (5/5 nội dung)

Hoạt động 4: Vai trò của nấm và cách phòng chống bệnh do nấm gây ra (45 phút) Mục tiêu hoạt động: KHTN1.2 KHTN1.1 KHTN1.2 TC-TH.1 TC-TH.4.1 GT-HT.1.5 GT-HT.4 CC.1 Tổ chức hoạt động: Giai đoạn chuẩn bị: Giáo viên: Hướng dẫn HS chuẩn bị Chia nhóm, Chuyển giao nhiệm vụ học tập. Học sinh: Chuẩn bị và xây dựng báo cáo thời gian chuẩn bị: 2 buổi ( trước khi lên lớp, thực hiện ngoài lớp học) Poster Bài thuyết trình (8-10 phút) Bước 1 : Giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ của các nhóm: Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn. Nhóm 3-4: Tìm hiểu các bệnh do nấm gây ra và cách phòng bệnh. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ có sự hợp tác Nhiệm vụ Nội dung cần thực hiện Sản phẩm Nhóm 1-2 : tìm hiểu vai trò Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình PP của nấm trong tự nhiên và vụ được giao tìm tài liệu , trong thực tiễn. xây dựng sản phẩm. Các nhóm thuyết trình báo cáo, theo các nội dung: Nấm có lợi ( thực phẩm, dược liệu…) Nấm có hại ( nấm độc, những dấu hiệu nhận biết về nấm độc) Các nhóm nhận xét , bổ sung Nhóm 3-4: Tìm hiểu các Các nhóm tìm hiểu nhiệm Bài thuyết trình, báo cáo PP


bệnh do nấm gây ra và cách phòng bệnh.

vụ được giao xây dựng sản phẩm. Các nhóm báo cáo theo các nội dung Các bệnh thường gặp do nấm gây ra Nêu được cách phòng bệnh. Các nhóm nhận xét, bổ sung

Bước 3 : Trình bày – đánh giá kết quả GV đưa ra các tiêu chí đánh giá trong rubric cho các nhóm. Các nhóm sẽ thực hiện báo cáo theo kế hoạch đã thực hiện, được công bố dưới dạng bài trình diễn PowerPoint… Các sản phẩm vật chất kèm theo là những video, tập san, tiểu phẩm… Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện : Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp . HS nhận xét phản hồi Rubric đánh giá sản phẩm của các nhóm. Nhóm 3,4 đánh giá nhóm 1,2 Mức độ đánh giá Tiêu chí đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Liệt kê các vai Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại trò của nấm vai trò: có lợi/ có vai trò có lợi và (3)KHTN1.2 hại. có hại (4 điểm) Dựa vào hình Nộp bài không Nộp bài đúng thức sản đúng hạn, Trình hại Bài báo cáo có phẩm(3 điểm) bày sơ sài, hình ảnh , có dẫn không minh chứng cụ thể chứng cụ thể Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại trở lên vai trò có lợi và có hại

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia đầy đủ Tham gia tốt các các hoạt động hoạt động của của lớp lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét:

Nhóm 1,2 đánh giá nhóm 3,4 nhóm Tiêu chí đánh giá

Mức độ đánh giá Mức 1(0.4) Mức 2(0.7) Bệnh và cách Nêu được 1 loại Nêu được 2 loại phòng bệnh – cách bệnh – các bệnh(4)KHTN1.1 phòng bệnh phòng bệnh trở

Điểm Mức 3(1.0) Nêu được 3 loại bệnh – các phòng bệnh trở


(5)KHTN1.2 (4 điểm) Nộp bài không Dựa vào hình thức sản phẩm(3 đúng hạn, điểm) Trình bày sơ sài, không minh chứng cụ thể Dựa vào quá trình tham gia hoạt động của nhóm(3 điểm)

Chưa tích cực Còn lo ra , mất trật tự

lên

lên

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo có hình ảnh , có dẫn chứng cụ thể Tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp

Nộp bài đúng hại Bài báo cáo đầy đủ , chi tiết, rõ ràng , trình bày lôi cuốn Tham gia tốt các hoạt động của lớp Có những ý kiến hay, độc đáo

Tổng điểm: Nhận xét:

HOẠT ĐỘNG 5. VẬN DỤNG (45 PHÚT) 1. Mục tiêu hoạt động (7)KHTN3.1, TC-TH.1, TC-TH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1 2. Tổ chức hoạt động a. Chuẩn bị: • GV: (đã chuẩn bị trước bài học 10 ngày) - chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm có 1 nhóm trưởng và 1 thư kí. - Giao mỗi nhóm 2 phôi nấm(nấm rơm hoặc nấm bào ngư tùy điều kiện địa phương) • Nhóm HS: (tại tiết học) Sản phẩm: Phôi nấm đã phát triển thành cây nấm. Bài thuyết trình về quá trình trồng nấm. b. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Các nhóm tìm kiếm thông tin từ sách báo, mạng internet,..tìm hiểu về quy trình trồng nấm và làm Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm( trên powepoinrt, ...) - Các nhóm nhận phôi nấm về (trước tiết học10 này) treo nơi thoáng, mát, hằng ngày tưới nước sạch, giữ ẩm và theo dõi , quay video, ghi chép lại hiện tượng diễn ra hằng ngày c. Thực hiện nhiệm vụ(hs thực hiện tại nhà) theo yêu cầu từ nội dung chuyển giao nhiệm vụ d. Báo cáo kết quả thực hiện: Các nhóm trưng bày sản phẩm theo nhóm. Học sinh quan sát sản phẩm nhóm mình và nhóm bạn. - GV mời đại diện 1 nhóm có sản phẩm đạt nhất lên trình bày bài thuyết trình của nhóm về quá trình trồng nấm. - Sau khi trình bày xong, các nhóm còn lại sẽ tương tác với nhóm trình bày với những nội dung lên quan đến kỹ thuật trồng nấm và giải thích, tìm ra nguyên nhân để làm nấm đạt hiệu quả và rút kinh nghiệm cho những thất bại của nhóm mình.. - GV quan sát, nhận xét, bổ sung và yêu cầu hs rút ra kết luận về kỹ thuật trồng nấm tại nhà. - GV theo dõi, quan sát, chấm điểm theo thang đánh giá. 3. Sản phẩm học tập. - Cây nấm làm từ phôi nấm - Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm rơm 4. Phương án đánh giá * Dự kiến phương án đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu:


GV và HS đánh giá mức độ đạt được các mục tiêu: (7)KHTN3.1, TC-TH.1, TCTH.4.1, GT-HT.1.5, GT-HT.4, CC.1, TN.1.1 thông qua bảng đánh giá liên quan đến hoạt động Bảng đánh giá hoạt động 5: Mức 2: 60 Mức 3: 801: Điểm Tiêu chí Mức -70% 100% 50% Sản phẩm: Cây nấm Bài thuyết trình về quy trình trồng nấm

Hoạt động nhóm

Nấm lên 50% từ úi phôi, cây yếu. Nội dung thuyết trình chưa rõ, còn sơ sài. Người báo cáo chưa mạnh dạn Sự tương tác giữa các thành viên còn rời rạc, chưa tích cực

Nấm lên 70% từ úi phôi, cây khỏe. Nội dung thuyết trình đầy đủ . Người báo cáo chưa mạnh dạn

Nấm lên 80% từ úi phôi, cây khỏe. Nội dung thuyết trình đầy đủ rõ. Báo cáo to, mạch lạc

Sự tương tác giữa các thành viên tích cực

Sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm và ngoài nhómtích cực

Tổng điểm Yêu cầu của giáo viên: IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. Nội dung dạy học B. Các hồ sơ khác: 1. Bảng điều tra thông tin 2. Các phiếu học tập 3. Các rubis, bảng kiểm, bảng đánh giá


Tranh ghép hoạt động Khởi động của Chủ đề. Em hãy chọn những mảnh ghép có chứa nấm. 2

1

3

KẾ HOẠCH BÀIDẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 5

ĐA DẠNG THỰC VẬT

6

NỘI DUNG 1 : THỰC VẬT NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT I.

7

MỤC TIÊU DẠY HỌC:

PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

YÊU CẦU CẦN ĐẠT 8

9

Ghi dạng SỐ THỨ TỰ hoặc MÃ HÓA YCCĐ (STT) MÃ HÓA

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (rêu); Thực vật có Nhận thức khoa mạch, không có hạt (dương xỉ); Thực vật học tự nhiên có mạch, có hạt (hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (hạt kín)

10

11

12

(1)

1.[KHTN.1.3]


Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống, trong tự nhiên.

Tìm hiểu tự nhiên

- Thu thập các mẫu vật: Thực vật có sẵn ở địa phương, đầy đủ các đại diện thuộc các nhóm: Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

(2)

2.[KHTN.1.2]

(3)

3.[KHTN.2.3]

(4)

4.[KHTN.3.2]

(5)

5.[TC.1.1]

(6)

6.[HT.2.3]

(7)

7.[TC.2.4]

(8)

8.[GQ.3.4]

(9)

9.[CC.1.2]

(10)

10.[TN.4.3]

Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật để phân biệt các nhóm thực vật.

Vận dung kiến thức, kĩ năng đã học

Báo cáo kết quả thực hành phân loại các nhóm thực vật theo nhóm đã phân công. Đề xuất các giải pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật, góp phần bảo vệ môi trường sống.

Làm các mẫu ép thực vật NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ và tự học

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao. Chủ động, đề xuất những công việc có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm

Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hợp tác, giao tiếp tốt với các thành viên trong nhóm

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo- Thiết

Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm, đánh được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được các giải pháp giải quyết vấn đề.

kế được các mẫu ép thực vật đẹp, sáng tạo. PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Chăm chỉ Trách nhiệm

Trung thực

Thích đọc báo, sách, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết. Có ý thức tìm hiểu và sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

Báo cáo đúng kết quả phân loại thực vật của nhóm.

(11)

11.TT.1.4


II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Hoạt động

Chuẩn bị của giáo viên

Hoạt động 1: Khởi động

- Máy chiếu, các hình ảnh, video về thực vật - Tranh ảnh, mẫu vật thật: cây rêu, dương xỉ, cây thông, cây có múi (cam, chanh, …). - Máy chiếu. - Phiếu học tập. - Thang đánh giá học sinh. - Video hậu quả của việc chặt phá rừng, đốt rừng. - Máy chiếu. - Phiếu học tập. - Thang đánh giá học sinh.

Hoạt động 2: Phân biệt các nhóm thực vật

Chuẩn bị của học sinh Không có - Tư liệu (SGK). - Hình ảnh sưu tầm về thực vật.

- Tư liệu (SGK). - Số liệu điều tra: diện tích Hoạt động 3: Tìm hiểu rừng hiện nay trên thế giới và vai trò của thực vật ở Việt Nam, số lượng loài thực vật đang có nguy cơ tuyệt chủng, … - Một số hình ảnh về sự suy - Tư liệu (SGK). Hoạt động 4: Đề xuất giảm của thực vật, về biến đổi - Poster tuyên truyền về bảo vệ sự đa dạng của thực vật, bảo các biện pháp bảo vệ khí hậu. vệ môi trường. môi trường, sự đa dạng - Máy chiếu của thực vật - Thang đánh giá và phiếu đáng giá chéo.

Hoạt động 5: Thực GV: Chia lớp thành 4 nhóm, HS: Bảng nhóm, mẫu vật, tranh ảnh, mẫu vật, video, keo dán, đọc và soạn trước hành phân loại các bản tiêu chí đánh giá sản bài. phẩm nhóm thực vật. Hoạt động 6: Báo cáo GV: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm mẫu ép sản phẩm thực vật

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: NỘI DUNG 1 : THỰC VẬT

HS: Các mẫu ép thực vật


Mục tiêu Hoạt động học (thời gian)

(Có thể ghi ở dạng số thứ tự hoặc dạng mã hóa đối với

Công Nội dung dạy học trọng tâm

Phương

cụ

PP/KTDH

pháp

đánh

chủ đạo

đánh giá

giá

YCCĐ) Hoạt động 1.

Câu

Khởi động

hỏi –

(5 phút)

đáp án. 1.[KHTN.1.3] 3.[KHTN.2.3]

Hoạt động 2.

5.[TC.1.1]

Phân biệt

6.[HT.2.3]

các nhóm

7.[TC.2.4]

thực vật

9.[CC.1.2]

(40 phút)

Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của thực vật (45 phút)

Viết Phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (hạt kín)

2.[KHTN.1.2] 5.[TC.1.1] 6.[HT.2.3] 7.[TC.2.4] 9.[CC.1.2]

Hoạt động 4.

4.[KHTN.3.2]

Đề xuất các

5.[TC.1.1]

biện pháp

6.[HT.2.3]

PP dạy học trực hỏi đáp.

kiểm

quan, giải quyết vấn đề. KTDH:

động

não – công não, mảnh ghép.

PP trực quan, Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống, trong tự nhiên.

và Bảng

Hỏi đáp.

Rubic

hợp tác. KTDH: khăn trải bàn, động não – công não.

Đề xuất các giải pháp PP dạy học giải Đánh giá Sản bảo vệ sự đa dạng của qua sản phẩm thực vật, góp phần quyết vấn đề, bảo vệ môi trường hợp tác. phẩm học sống.


bảo vệ môi

8.[GQ.3.4]

KTDH:

trường, sự

10.[TN.4.3]

não – công não, HS.

tập.

phòng tranh.

Rubic.

đa dạng của

động tập của

học

thực vật (45 phút)

NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Mục tiêu Hoạt động học (thời gian)

(Có thể ghi ở

Nội dung

dạng STT hoặc

dạy học

dạng mã hóa

trọng tâm

PP/KTDH

Phương án đánh giá

chủ đạo

đối với YCCĐ) Mã hóa

Hoạt 1: hành loại nhóm vật.

động Thực phân các thực

PPĐG

CCĐG

1-KHTN1.3

Thực hành phân - PP trực

- PP Quan

- Thang

2-KHTN1.3

loại các nhóm quan

sát

đo dạng

3-KHTN2.3

thực vật theo các - PP thực

- PP Đánh

mô tả

4-KHTN3.2

tiêu chí phân loại hành thí

giá sản

( bảng

5.[TC.1.1]

đã học..

phẩm học

hỏi )

7-[TC.2.4]

tập

- Tiêu

8.[GQ.3.4]

( phiếu học

chí đánh

10.[TN.4.3]

tập )

giá sản

nghiệm

9.[CC.1.2]

phẩm học tập (Rubric)

Hoạt động 4.[KHTN.3.2] 2: Báo cáo 8.[GQ.3.4] sản phẩm 10.[TN.4.3]

Trưng bày các

- PP trực

- PP Quan

- Thang đo

mẫu ép thực vật

quan

sát

dạng mô tả

và nêu các tiến


mẫu ép thực 9.[CC.1.2] vật 11.TT.1.4 (10 phút)

hành tạo ra sản

- PP Đánh

- Tiêu chí đánh

phẩm.

giá sản

giá sản phẩm

phẩm học

học tập

tập

(Rubric)

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: NỘI DUNG 1 : THỰC VẬT 1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1.1. Mục tiêu: Dẫn dắt HS vào nội dung kiến thức tìm hiểu của chủ đề Thực vật. 1.2. Tổ chức hoạt động: - GV chia 4 tổ thành 4 nhóm lớn. - Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên bảng và lần lượt thay nhau kể tên các loại cây mà em biết (2 HS có thể gợi ý, hỗ trợ lẫn nhau) trong thời gian là 2 phút. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm, nhóm nào kể tên nhiều các loại cây nhất có thể thưởng điểm + hoặc 1 món quà. - Gv giới thiệu cho HS biết thông tin: trên thế giới, có khoảng 350.000 loài Thực vật ước tính đang tồn tại. Vào thời điểm năm 2004, khoảng 287.655 loài đã được nhận dạng, trong đó 258.650 loài là thực vật có hoa và 15.000 loài rêu. 1.3. Dự kiến sản phẩm của học sinh: - Một số loại cây trong tự nhiên: cây bang, cây mít, cây nhãn, … 1.4. Dự kiến phương án đánh giá học sinh: - GV đánh giá HS thông qua quán sát thái độ tích cực của HS thông qua việc tham gia hoạt động với nhóm, khả năng hiểu biết của HS về thực vật (kể tên nhiều loài), khả năng quan sát của HS trong thực tế, … 2. Hoạt động 2: Phân biệt các nhóm thực vật (40 phút) 2.1. Mục tiêu: 1.[KHTN.1.3], 3.[KHTN.2.3], 5.[TC.1.1], 6.[HT.2.3], 7.[TC.2.4], 9.[CC.1.2] 2.2. Tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 8 nhóm nhỏ (4HS/nhóm), đánh STT từ 1 -> 4, mỗi STT nhận 1 phiếu học tập tương ứng với 1 màu khác nhau (1 – trắng, 2 – hồng, 3 – đỏ, 4 – xanh dương). - GV yêu cầu HS thảo luận (5 phút) theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 với sự phân chia nội dung tìm hiểu như sau:


• Nhóm 1 và 5: Tìm hiểu về Thực vật không có mạch (Rêu) • Nhóm 2 và 6: Tìm hiểu về Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ) • Nhóm 3 và 7: Tìm hiểu về Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần) • Nhóm 4 và 8: Tìm hiểu về Thực vật có mạch, có mạch, có hoa (Hạt kín) - Sau thời gian 5 phút, GV yêu cầu HS tách nhau ra và hợp lại thành 4 nhóm mới với sự sắp xếp như sau: • Nhóm 1: tất cả các bạn của 8 nhóm ban đầu mang STT 1 – phiếu học tập màu trắng. • Nhóm 2: tất cả các bạn của 8 nhóm ban đầu mang STT 2 – phiếu học tập màu hồng. • Nhóm 3: tất cả các bạn của 8 nhóm ban đầu mang STT 3 – phiếu học tập màu đỏ. • Nhóm 4: tất cả các bạn của 8 nhóm ban đầu mang STT 4 – phiếu học tập màu xanh dương. - Tất cả 8 nhóm mới này đề thảo luận trong vòng 7 phút để hoàn thành phiếu học tập số 2. - Sau 7 phút, đại điện từ 2 – 3 nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm không lên báo cáo sẽ có ý kiến phản biện, nhận xét. - GV chốt lại kiến thức, yêu cầu HS điều chỉnh bằng màu mực khác những nội dung mà mình chưa chính xác. - GV đưa hình ảnh 1 số đại diện của 4 nhóm thực vật, yêu cầu HS nhận diện, xếp vào từng nhóm. 2.3. Dự kiến sản phẩm của học sinh: - HS hoàn thành cả 2 phiếu học tập, nội dung tổng hợp của cả 2 phiếu như sau: Đặc điểm về cơ Đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản Môi trường sống (rễ, thân, lá) (hoa, quả, hạt) - Chưa có rễ chính - Không có hoa, Những nơi ẩm ướt thức. quả, hạt. Thực vật (chân tường, gốc - Thân nhỏ, chưa có - Cơ quan sinh sản không có cây, …) mạch dẫn. là túi bào tử (nằm mạch (Rêu) - Lá nhỏ. trên ngọn) chứa các hạt bào tử. Thực vật có Sống nơi đất ẩm, - Rễ, thân, lá chính - Không có hoa, mạch, không chân tường, dưới thức, có mạch dẫn quả, hạt. có hạt tán rừng. vận chuyển các - Cơ quan sinh sản (Dương xỉ) chất là túi bào tử (nằm Các nhóm thực vật


- Lá còn non mặt dưới là giá) thường cuộn lại ở chứa các hạt bào đầu. tử. Sống trên cạn. - Chưa có hoa, - Rễ cọc. - Thân gỗ. quả. Thực vật có - Lá hình kim. - Hạt nằm lộ trên mạch, có hạt - Có mạch dẫn. noãn. (Hạt kín) - Cơ quan sinh sản là nón. Thực vật có Sống ở môi - Rễ, thân, lá biến - Có hoa, quả, hạt. mạch, có hạt, trường nước, môi đổi đa dạng. - Hạt được bảo vệ có hoa (Hạt trường cạn. - Hệ mạch dẫn hoàn trong quả. kín) thiện. Câu hỏi tự luận: Câu 1: Đặc điểm để phân biệt nhóm Rêu với nhóm Dương xỉ? - Đặc điểm để phân biệt nhóm Rêu và nhóm Dương xỉ là mạch dẫn trong thân. Câu 2: Rêu chưa có rễ chính thức và chưa có mạch dẫn, vậy nước và các chất khoáng vận chuyển trong thân bằng cách nào? - Bằng các thẩm thấu, khuếch tán qua các tế bào. Câu 3: Tại sao gọi là thực vật Hạt trần và thực vật Hạt kín. - Hạt trần: vì hạt nằm lộ trên noãn. - Hạt kín: hạt được bảo vệ trong quả. Câu 4: Trong 4 nhóm thực vật trên, nhóm nào tiến hóa và đa dạng nhất? Vì sao? - Thực vật hạt kín đa dạng nhất vì môi trường sống đa dạng nên rễ, thân và lá rất đa dạng. - Thực vật hạt kín tiến hóa nhất vì hạt nằm trong quả, được bảo vệ và cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng khi hạt mới nảy mầm. 2.4. Dự kiến phương án đánh giá học sinh: GV đánh giá HS thông qua bảng kiểm sau: STT 1 2 3

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tích cực tham gia hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ Có ý kiến phản hồi với các thành viên trong nhóm thảo luận Hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao (phiếu học tập 1 và 2)

KHÔNG


4 5

Báo cáo kết quả rõ ràng, đầy đủ Có ý kiến phản hồi khi nhóm khác báo cáo

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của thực vật (45 phút) 3.1. Mục tiêu: 2.[KHTN.1.2], 5.[TC.1.1], 6.[HT.2.3], 7.[TC.2.4], 9.[CC.1.2] 3.2. Tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 6 nhóm (6 HS/nhóm), các thành viên phân công trưởng nhóm và thư ký. - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập (số 3) in sẵn trên giấy A0 nội dung HS cần thảo luận và hoàn thành. - HS thảo luận nhóm, 2 thành viên được phân công tìm hiểu về vai trò của thực vật trong tự nhiên, 2 thành viên được phân công tìm hiểu về vai trò của thực vật đối với vấn đề bảo vệ môi trường, 2 thành viên được phân công tìm hiểu về vai trò của thực vật trong đời sống. Sau đó nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, thư ký viết vào phiếu học tập A0. - HS báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác phản hồi ý kiến. - GV nhận xét, đánh giá học sinh theo thang đánh giá. - GV hướng dẫn HS thiết kế 1 poster về vai trò của thực vật và các biện pháp bảo vệ thực vật để chuẩn bị cho nội dung của tiết học tiếp theo. 3.3. Dự kiến sản phẩm của học sinh: Vai trò của thực vật Ví dụ minh họa Đối với tự - Làm thức ăn cho động vật. Cỏ -> châu chấu -> chim sẻ nhiên - Làm nơi ở cho động vật. -> rắn - Cân bằng hàm lượng O2 và Đối với vấn CO2 trong không khí. đề bảo vệ - Chống xói mòn, sạt lở đất. môi trường - Hạn chế lũ lụt, hạn hán… - Làm thức ăn. - Rau cải làm thức ăn. Đối với đời - Làm thuốc. - Cây sâm làm thuốc. sống - Lấy gỗ. - Cây mai làm cảnh. - Làm cảnh,… 1. Trả lời các câu hỏi tự luận sau: Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra đối với các động vật khi số lượng thực vật bị sụt giảm? - Động vật sẽ mất nơi ở, mất nguồn thức ăn. Câu 2: Tại sao phải tích cực trồng cây gây rừng và lợi ích của việc trồng nhiều cây xanh đối với vấn đề bảo vệ môi trường? - Để chống xói mòn, hạn hán, lũ lụt, … - Bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính, …


Câu 3: Tại sao nói “rừng là lá phổi xanh” của Trái Đất. - Rừng cung cấp oxi cho sinh vật, hấp thụ lại khí cacbonic, … Câu 4: Em sẽ xử lý như thế nào nếu biết có người nào đó trồng các cây gây hại cho con người? - Báo với các cơ quan chức năng, không sử dụng, … 3.4. Dự kiến phương án đánh giá học sinh: GV đánh giá HS thông qua thang đánh giá như sau: Lớp: …………. Nhóm:…………… Mức độ Mức độ Tiêu chí Tiêu chí 1. Các học sinh trong nhóm đều tham gia hoạt động

Mức độ 1 (0.5 đ)

Dưới 50% HS trong nhóm tham gia hoạt động

Tiêu chí 2. Thảo Ít thảo luận, luận sôi nổi trao đổi với nhau. Tiêu chí 3. Báo Báo cáo chưa cáo kết quả thảo rõ ràng, còn luận lộn xộn. Tiêu chí 4. Nội Báo cáo được dung kết quả thảo 75% trở luận xuống nội dung yêu cầu thảo luận Tiêu chí 5. Phản Chỉ có 1 – 2 ý biện ý kiến của kiến phản bạn. biện. TỔNG ĐIỂM THEO TỪNG MỨC ĐỘ

Điểm

Mức độ 2 (1.0 đ)

Từ 50% 90% HS trong nhóm tham gia hoạt động Thảo luận sôi nổi nhưng ít tranh luận. Báo cáo rõ ràng nhưng còn lúng túng Báo cáo từ 75% - 90% nội dung yêu cầu thảo luận. Có từ 3 – 4 ý kiến phản biện

Điểm

Mức độ 3 (2.0 đ)

100% HS trong nhóm tham gia hoạt động Thảo luận và tranh luận sôi nổi với nhau. Báo cáo rõ ràng và mạch lạc, tự tin Báo cáo trên 90% nội dung yêu cầu thảo luận. Có từ 5 ý kiến phản biện trở lên.

Điểm


TỔNG ĐIỂM CỦA TẤT CẢ CÁC TIÊU CHÍ 4. Hoạt động 4: Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường, sự đa dạng của thực vật (45 phút) 4.1. Mục tiêu: 4.[KHTN.3.2], 5.[TC.1.1], 6.[HT.2.3], 8.[GQ.3.4], 10.[TN.4.3] 4.2. Tổ chức hoạt động: - GV cho HS 5 phút chuẩn bị sản phẩm ở vị trí GV đã bố trí và bài thuyết minh nhóm mình đã thực hiện ở nhà về nội dung: hậu quả của việc phá hoại thực vật và các biện pháp bảo vệ thực vật. - GV phát cho HS phiếu học tập (số 4) và phiếu đánh giá chéo các nhóm, hướng dẫn sơ đồ đi quan sát ở mỗi vị trí, cũng như các tiêu chí đánh giá của GV: • 1 –> 2 -> 3 -> 4 • 2 -> 3 -> 4 -> 1 • 3 -> 4 -> 1 -> 2 • 4 -> 1 -> 2 -> 3 - Chuyên gia của các nhóm sẽ thuyết minh sản phẩm của nhóm mình cho các nhóm khi đến tham quan, phản hồi ý kiến của các bạn nhóm khác khi đến tham quan. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm và đánh giá HS theo thanh đánh giá đã xây dựng. 4.3. Dự kiến sản phẩm của học sinh: - Sản phẩm: poster của các nhóm. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá chéo của học sinh. 4.4. Dự kiến phương án đánh giá học sinh: GV quan sát và đánh giá HS qua thang đánh giá như sau: Mức độ Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Điểm (Tối đa 1.0 đ) Điểm (Tối đa 2.0 đ) Điểm (Tối đa 0.5 đ) Tiêu chí Tiêu chí 1. Sản Sản phẩm sơ Bố trí hài hòa Bố trí hài hòa, phẩm học tập sài, bố trí lộn các nội dung cân đối các xộn, màu sắc cần nói đến nội dung, đơn điệu nhưng chưa màu sắc đẹp, nổi bật. nổi bật. Tiêu chí 2. Thuyết minh Thuyết minh Thuyết minh Thuyết minh còn lúng rõ ràng, tự tin rõ ràng, mạch túng, chưa tự lạc, trôi chảy tin. và tự tin


Tiêu chí 3. Nội Nội dung dung truyền tải truyền tải chưa rõ ràng, còn lộn xộn

Nội dung truyền tải rõ ràng nhưng chưa nổ bật trọng tâm và phong phú.

Tiêu chí 4. Phản Phản biện biện ý kiến của còn lúng bạn túng, chưa trôi chảy

Phản biện rõ ràng, đầy đủ ý kiến của các bạn.

Tiêu chí 5. Sự hợp tác của các thành viên trong nhóm

Từ 75% 90% thành viên trong nhóm tham gia thực hiện sản phẩm

Từ 75% trở xuống các thành viên trong nhóm tham gia thực hiện sản phẩm

Nội dung truyền tải rõ ràng, làm nổi bật nội dung cần truyền tải và phong phú nội dung. Phản biện mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ ý kiến của bạn. 100% thành viên tích cực tham gia thực hiện sản phẩm

Tổng điểm của từng tiêu chí Tổng điểm của tất cả các tiêu chí NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH PHÂN LOẠI THỰC VẬT Hoạt động 5: Thực hành phân loại các nhóm thực vật. 1. Tổ chức hoạt động:  Chuẩn bị GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tranh ảnh, mẫu vật, video, bản tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Bảng nhóm, mẫu vật, keo dán, đọc và soạn trước bài.  CChuyển giao nhiệm vụ học tập:


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị các mẫu vật thuộc họ rêu, dương xỉ, hạt kín, hạt trần…

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành tìm kiếm, chuẩn bị mẫu vật mang theo. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu giáo viên và trình bày trước lớp.

- Bước 1: HS quan sát và xác định được đặc điểm - GV: Yêu cầu học sinh từng nhóm mẫu vật trên: (tùy vào mẫu vật các nhóm quan sát mẫu vật và xác mang theo) định được đặc điểm của từng mẫu vật Đặc Rễ Thân Lá Hoa Qủa Hạt Có - GV nhận xét và đánh điểm mạch giá phần trình bày của dẫn các nhóm. - Cây - GV yêu cầu học sinh vạn phân chia mẫu vật vào tuế các nhóm thực vật (hoàn - Cây thành phiếu học tập). lúa nước - Cây rêu tường - Cây rau bợ …...

- Bước 2: Sắp xếp các mẫu vật trên theo nhóm: (hoàn thành phiếu học tập)

1. Phiếu học tập số 5:


Nhóm rêu

Nhóm dương xỉ

Nhóm hạt trần

Nhóm hạt kín

2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 5: RUBRIC Mức độ

MỨC 1

MỨC 2

MỨC 3

Tiêu chí Chuẩn bị mẫu vật

Có 1 nhóm thực vật

Có 2 nhóm thực vật

Có 4 nhóm thực vật.

Kết quả phân loại

Kết quả phân loại còn bị nhầm lẫn từ 4 mẫu vật trở lên

Kết quả phân loại còn bị nhầm lẫn từ 3 mẫu vật trở xuống.

Phân loại chính xác các mẫu vật vào các nhóm thực vật.

Năng lực tự chủ, tự học

Chưa chủ động, chưa Chủ động, chưa tích tích cực thực hiện cực thực hiện nhiệm nhiệm vụ được giao vụ được giao

Phẩm chất giao tiếp, Chưa hỗ trợ bạn học hợp tác trong hoạt động nhóm

Hỗ trợ bạn học nhưng chưa nhiệt tình trong hoạt động nhóm

Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao Hỗ trợ bạn học tốt trong hoạt động nhóm

Hoạt động 6: Báo cáo sản phẩm mẫu ép thực vật 1. Tổ chức hoạt động  Chuẩn bị GV: Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Các mẫu ép thực vật  CChuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


-GV: Mục đích trưng bày các sản phẩm - HS: Chuẩn bị trước ở nhà. Sau đó lần (mẫu ép) và hiểu, nêu được cách tiến lượt các nhóm lên trình bày về sản phẩm hành ép mẫu vật

của nhóm mình. Nội dung trình bày gồm: Tên mẫu vật, cách tiến hành tạo ra

- Tiết trước GV giao nhiệm vụ cho các sản phẩm, sản phẩm thuộc nhóm thực nhóm lên ý tưởng, thiết kế sản phẩm

vật nào. - HS: Nhận xét, góp ý giữa các nhóm

- GV: Nhận xét, tổng kết.

cho nhau.

1. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 6: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP: MẪU ÉP THỰC VẬT Tiêu chí Chuẩn bị mẫu ép

MỨC 1 Có 1 mẫu ép thực vật

MỨC 2

MỨC 3

Có 2 mẫu ép thực Có 3 (nhiều hơn 3) vật mẫu ép thực vật

Trình bày Chưa đầy đủ, trình Nội dung tương Nội dung đầy đủ rõ cách tiến bày còn lủng củng đối đầy đủ, nêu ràng đảm bảo theo yêu hành ép mẫu được cách thức cầu được giao. chưa rõ ràng tiến hành ép mẫu Hình thức mẫu ép

Hình thức không Hình thức đẹp, Hình thức đẹp, người đẹp, người thuyết người thuyết trình thuyết trình nghiêm trình chưa nghiêm nghiêm túc, đã túc, nắm bắt được cách túc, không nắm bắt nắm

bắt

được tiến hành, giải đáp

được cách tiến hành cách tiến hành

được thắc mắc của các thành viên khác trong lớp

Điểm


Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Tạo ra được sản Sản phẩm đẹp. phẩm

Thái độ học tập

Các thành viên trong Các thành viên Các

Sản phẩm đẹp, có ép plastic hoặc gắn vào hộp kính bảo vệ thành

viên

nhóm không nghiêm nghiêm túc, giữ nghiêm túc, giữ trật tự túc, còn mất trật tự trật tự khi các khi các nhóm trình khi các nhóm đang nhóm trình bày

bày, tích cực phát biểu

trình bày

ý kiến xây dựng bài học. Tổng điểm

4. Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 6 (dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau) Tiêu chí đánh giá hoạt động

MỨC 1

MỨC 2

MỨC 3

1 Mức độ hoàn Không hoàn thành Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm thành nhiệm nhiệm vụ

vụ

giao.

Tinh thần khi Chưa

được được giao nhưng chưa vụ được giáo, có chất đầy đủ, còn sơ sài.

tích

lượng.

cực Tích cực tham gia nhưng Chủ động tích cực tìm

tham gia làm tham gia, còn ỉ lại chưa có sự hỗ trợ các kiếm tài liệu, nhiệt việc nhóm. Hỗ

vào nhóm.

tình.

trợ, Không giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ các Tích cực giúp đỡ,

giao tiếp với chia sẻ các

thành viên khác.

thành

thành viên khác

mang lại hiệu quả cao


viên

khác

trong nhóm. Tham gia thảo Không tham gia

Có tham gia nhưng chưa Tích cực, nhiệt tình

luận,

tích cực

phản

biện ý kiến

tham gia thảo luận, phản biện ý kiến.

IV. HỒ SƠ DẠY HỌC: 1. NỘI DUNG BÀI HỌC: - Nội dung trong Phiếu học tập số 2. - Nội dung trong Phiếu học tập số 3. - Nội dung trong Phiếu học tập số 4. 2. MỤC LỤC PHIẾU HỌC TẬP: Họ và tên: ……………………………. Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 1) Dựa vào Sách giáo khoa, em hãy tìm hiểu một số thông tin về thực vật có mạch, có hạt, có hoa (hạt kín): Môi trường sống

Đặc điểm về cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)

Đặc điểm về cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt)

Họ và tên: ……………………………. Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 2) 1. Dựa vào thông tin của bản thân và các bạn trong nhóm, em hãy tìm hiểu một số thông tin về các nhóm Thực vật:


Họ và tên: ……………………………. Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 3) 3. Dựa vào thông tin trong Sách giáo khoa, em hãy cho biết vai trò của Thực vật:



Họ và tên: ……………………………. Nhóm: …… PHIẾU HỌC TẬP (SỐ 4) 1. Hậu quả của việc tàn phá rừng, thảm thực vật trên trái đất: ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ thảm thực vật.

Họ và tên: ……………………………. Nhóm: …… PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO CÁC NHÓM Mức độ Tiêu chí Tiêu chí 1. Sản phẩm học tập

Tiêu chí 2. Thuyết minh Tiêu chí 3. Nội dung truyền tải

Tiêu chí 4. Phản biện ý kiến của bạn Tiêu chí 5. Sự hợp tác của các thành viên trong nhóm

Tổng điểm của từng tiêu chí Tổng điểm của tất cả các tiêu chí

Mức độ 1 (Tối đa 0.5 đ) Sản phẩm sơ sài, bố trí lộn xộn, màu sắc đơn điệu Thuyết minh còn lúng túng, chưa tự tin. Nội dung truyền tải chưa rõ ràng, còn lộn xộn

Phản biện còn lúng túng, chưa trôi chảy Từ 75% trở xuống các thành viên trong nhóm tham gia thực hiện sản phẩm

N…

Điểm N ..

N ...

Mức độ 2 (Tối đa 1.0 đ) Bố trí hài hòa các nội dung cần nói đến nhưng chưa nổi bật. Thuyết minh rõ ràng, tự tin Nội dung truyền tải rõ ràng nhưng chưa nổ bật trọng tâm và phong phú. Phản biện rõ ràng, đầy đủ ý kiến của các bạn. Từ 75% - 90% thành viên trong nhóm tham gia thực hiện sản phẩm

N..

Điểm N..

N..

Mức độ 3 (Tối đa 2.0 đ) Bố trí hài hòa, cân đối các nội dung, màu sắc đẹp, nổi bật. Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc, trôi chảy và tự tin Nội dung truyền tải rõ ràng, làm nổi bật nội dung cần truyền tải và phong phú nội dung. Phản biện mạch lạc, chặt chẽ, đầy đủ ý kiến của bạn. 100% thành viên tích cực tham gia thực hiện sản phẩm

N…

Điểm N..

N…


2. Phiếu học tập số 5: Nhóm rêu

V.

Nhóm dương xỉ

Nhóm hạt trần

Nhóm hạt kín

RÚT KINH NGHIỆM:

KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG SỰ ĐA DẠNG CÁC NHÓM SINH VẬT

ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT NỘI DUNG 1: ĐỘNG VẬT NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

(Thời lượng: 2 tiết) I. MỤC TIÊU DẠY HỌC:

(STT) của YCCĐ


Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

hoặc dạng mã hoá của YCCĐ (STT) Dạng mã hoá

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nhận thức KHTN

Tìm hiểu tự nhiên

-Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng ( Ruột khoang, Giun, thân mềm, chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình

(1)

KHTN 1.1

- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái( hoặc mẫu vật học mô hình ) C1, lưỡng cư, bò sát, chim, thú). Gọi được tên một số con vật điển hình

(2)

KHTN 1.1

- Phân biệt được hai nhóm động vật xương sống và có xương sống. lấy được ví dụ minh họa.

(3)

KHTN 1.3

- Nêu được một số tác hại của một số động vật trong đời sống.

(4)

KHTN 1.2

-Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn( làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường)

(5)

KHTN1.2

- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học

(6)

KHTN 1.6

- Đánh giá được kết quả dựa trên phân tích, xử lí các dữ liệu đơn giản.

(7)

KHTN 2.3

-Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật

(8)

KHTN 2.4

(9)

KHTN 2.5

Quan sát hoặc chụp ảnh được một số động vật ngoài thiên nhiên -Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập về các nhóm sinh vật (động vật có xương sống, động vật không xương sống).


Thực hành kể tên, phân loại một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo các tiêu chí phân loại - Ra quyết định và đề xuất ý kiến

(10)

KHTN2.5

NĂNG LỰC CHUNG Tự chủ - tự học

Tích cực, chủ động thực hiện những công việc được phân công

(11)

TC 1.1

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức thực hiện nhiệm vụ, hợp tác, cách thức xử lí các vấn đề phát sinh một cách sáng tạo trong quá trình hợp tác nhằm đạt được kết quả tốt nhất

(12)

ST 1.1

Hoàn thành tốt nhiệm vụ hợp tác

(13)

HT 1.4

Giao tiếp và Hợp tác

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trung thực

Trả lời trung thực kết quả quan sát được

(14)

TT 1.1

Trách nhiệm

Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

(15)

TN 1.1

Nhân ái

Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác.

(16)

NA 1.1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Hoạt động học

Hoạt động 1

Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4

Giáo viên

Máy tương tác, hình vẽ, tranh ảnh về trò chơi khởi động Laptop, bút tương tác Hình ảnh các loài động có xương sống và không xương sống Hình ảnh các loài động không xương sống Hình ảnh các loài động có xương sống

Hoạt động 5

Tranh ảnh về tác hại của động vật trong tự nhiên

Hoạt động 6

Tranh ảnh về lợi ích của động vật trong tự nhiên

Học sinh

Phiếu học tập, Bảng phụ, Sách (tài liệu) Phiếu học tập, Bảng phụ, Sách (tài liệu) Phiếu học tập, Bảng phụ, Sách (tài liệu) Phiếu học tập, Bảng phụ, Sách (tài liệu) Phiếu học tập, Bản phụ, Sách (tài liệu) Sách (tài liệu)


Hoạt động 7,8

Giấy, bút Chọn địa điểm thực hành cho hoc sinh: Vườn trường Máy ảnh Tài liệu nhận dạng nhanh các loài động vật

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG 1: ĐỘNG VẬT


Hoạt động học

HĐ1: động

thời gian

Khởi

HĐ2: Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống

HĐ3: Tìm hiểu động vật không xương sống trong tự nhiên

5p

20p

10p

HĐ4: Tìm hiểu 10p động vật có xương sống trong tự nhiên

Mục tiêu (có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hóa đối với YCCĐ) (STT) MÃ HÓA

(1) (2) (12) (13) (3) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (3) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (15) (3) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (15)

KH 1.1 KH 1.1 ST1.1 HT 1.4 KH 1.3 KH 2.3 KH 2.4 KH 2.5 KH 2.5 TC 1.1 ST1.1 HT1.4 KH 1.3 KH 2.3 KH 2.4 KH 2.5 KH 2.5 TC 1.1 ST1.1 HT1.4 TN1.1 KH 1.3 KH 2.3 KH 2.4 KH 2.5 KH 2.5 TC 1.1 ST1.1 HT1.4 TN1.1

Nội dung dạy học trọng tâm

– Nhận biết các nhóm động vật

PP, KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá

– Hoạt động nhóm. – GV nhận xét – Quan sát trực quan. và chốt kiến – Đàm thoại thức.

– GV nhận xét – Phân biệt động vật – Đàm thoại. và chốt kiến không xương sống – Thảo luận, làm thức và cho và động vật có việc nhóm. điểm. xương sống – Quan sát trực quan.

– Nhận biết các – Đàm thoại. nhóm động vật – Thảo luận, làm không xương sống việc nhóm. trong tự nhiên – Quan sát trực quan.

– GV nhận xét và chốt kiến thức và cho điểm.

– Nhận biết các nhóm – Đàm thoại. – Thảo luận, làm động vật không việc nhóm. xương sống trong tự nhiên – Quan sát trực quan.

– GV nhận xét và chốt kiến thức và cho điểm.

(4) HĐ5: Tìm hiểu tác hại 15p của động vật trong tự nhiên

KHTN 1.2

- Tìm hiểu

GV nhận xét và - Quan sát trực quan chốt kiến thức - Thảo luận, làm việc và cho điểm. nhóm

HĐ6: Tìm 15p (4) (5) hiểu lợi ích của động vật trong tự nhiên

KHTN 1.2

- Tìm hiểu

- Đàm thoại - Quan sát trực quan

KHTN 1.6

- Đàm thoại

GV nhận xét và chốt kiến thức


Củng cố

5p

(12) (13) (14)

TC 1.1 HT 2.1 HT 3.4

– Tạo tình huống và

giải quyết vấn đề.

NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN

Hoạt động học (thời gian)

Thời gian

Hoạt động 7: 20 phút Quan sát một số động vật ngoài thiên nhiên Hoạt động 8. 25 phút Phân loại động vật

Mục tiêu (Có thể ghi ở dạng STT hoặc dạng mã hoá đối với YCCĐ) (STT) YCCĐ (8) 1. KHTN 2.4 11 11.TC 1.1 13 13 HT 1.4 15 15 TN.1 (9) 11 13 15

2. KHTN 2.5 11.TC 1.1 13 HT 1.4 15 TN.1

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá

Quan sát và chụp ảnh một số động vật tại vườn trường

- Dạy học trực quan

- Bảng kiểm - Câu trả lời của học sinh

Kể tên, phân loại một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo các tiêu chí phân loại

-Dạy học trực quan

- Rubric - Câu trả lời của học sinh

B. HOẠT ĐỘNG HỌC:

NỘI DUNG 1: ĐỘNG VẬT


Hoạt động [1]. Khởi động (5 phút) Trò chơi “Nhà tiên tri về thế giới động vật” HS chọn hình các nhóm động vật ghép vào nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống. 1. Mục tiêu: [KHTN.1.2] , [ST.1.1]và [HT.1.1] 2. Tổ chức hoạt động: Chuẩn bị

Từ việc quan sát hình bài 31 trong SGK, và hình ảnh trên màng hình HS nhận biết các con trong hình. Qua đó sẽ nhận biết được các nhóm động vật ghép vào nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống.. Chuyển giao nhiệm vụ GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát HS chọn các nhóm động vật ghép vào nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống. Chia 2 nhóm động vật có xương sống và động vật không xương sống Hình các nhóm động vật: Hình 1 Một số đại diện nhóm ruột khoang

Hình 2 Một số đại diện nhóm giun

Hình 4 Một số đại diện nhóm chân khớp Hình 3 Một số đại diện nhóm thân mềm

Hình 5 Một số đại diện nhóm cá

Hình 6 Một số đại diện nhóm lưỡng cư



Hình 7 Một số đại diện nhóm bò sát

Hình 8 Một số đại diện nhóm chim

Hình 9 Một số đại diện nhóm thú

Giáo viên nhận xét kết quả của trò chơi dẫn vào phần hoạt động 2 Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống


1.Mục tiêu: [KHTN.1.3] [KHTN.2.3] [KHTN.2.4] [KHTN.2.5] [TC.1.1] [ST.1.1]và [HT.1.4]

Hoạt động [2]. Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống (20 phút) 2.Tổ chức hoạt động: Bảng 1. Phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống: Lấy kết quả của từng nhóm và cho nhận xét tại sao nhóm mình chọn dựa vào đâu từ đó nêu đặc điểm của cơ thể để xếp vào nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống. GV phân việc gợi ý HS thảo luận các nội dung: – Nhóm 1 hình 1,2,3, Nhóm 2 hình 4,5, Nhóm 3 hình 6,7, Nhóm 4 hình 8,9

Dựa vào đặc điểm cơ thể động vật ta chia thành 2 nhóm: Học sinh học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên – Trao đổi trong nhóm về hình dạng của động vật không xương sống và động vật có xương

sống. – Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm lên trình bày STT

Đặc điểm cơ thể

Tên Động vật không xương sống

Tên Động vật có xương sống

1

?

?

?

2

?

?

?

3

? ?

? ?

? ?

? ?

? ?

? ?

8

? ?

? ?

? ?

9

?

?

?

Tên Động vật không xương sống

Tên Động vật có xương sống

4 5 6 7

HS hoàn thành bảng như sau: STT 1 2 3

Đặc điểm cơ thể Cơ thể hình trụ , đối xứng tỏa tròn Dẹp hình ống, phân đốt, đối xứng 2 bên Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc

Động vật nguyên sinh: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô… Giun: giun dep, giun đũa, , giun đất… Thân mềm: trai, mực, sò, ốc sên, ốc vặn…


4

Cơ thể chia 3 phần ( đầu, ngực, Chân khớp: Tôm sông, châu chấu, bụng) , cơ thể phân đốt, bộ nhên, cua, ghẹ, sâu, bướm… xương ngoài bằng chitin Di chuyển bằng vây Cá: cá mập. cá chép, cá đuối, lươn, cá thu… Da trấn, ẩm ướt, chân có màng Lưỡng cư: ếch đồng, cóc, ểnh bơi ương, ếch giun,…

5 6 7

Da khô có vảy sừng

8

Có lông vũ, chi trước biến thành cánh Có lông mao bao phủ, có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm

9

Bò sát: thằn lằn, rắn, cá sấu, tắc kè, trăn, rùa…. Chim: gà, bồ câu , đà điểu, chim cánh cụt…. Thú: cá voi, cá heo, bò, tê giác, hươu, nai, hổ….

Hoạt động [3]. Tìm hiểu các động vật không xương sống trong tự nhiên (10 phút) 1.Mục tiêu: [KHTN.1.3] [KHTN.2.3] [KHTN.2.4] [KHTN.2.5] [TC.1.1] [ST.1.1] [HT.1.4]và [TN.1.1]

2.Tổ chức hoạt động: GV gợi ý HS thảo luận các nội dung: Học sinh học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên – Trao đổi trong nhóm về hình dạng của động vật không xương sống – Trao đổi nhóm về nơi sống, sự vận động của các động vật không xương sống trong thực tế. – HS có thể cho các bạn cùng xem môi trường sống của nhóm động vật không xương sống

STT

Môi trường sống

Tên Động vật không xương sống

1

?

Động vật nguyên sinh: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô…

2

?

Giun: giun dep, giun đũa, giun đất, rươi…

3

?

Thân mềm: trai, mực, sò, ốc sên, ốc vặn…

4

?

Chân khớp: Tôm sông, châu chấu, nhên, cua, ghẹ, sâu, bướm…

HS hoàn thành bảng như sau:

STT 1

Môi trường sống Dưới nước

Tên Động vật không xương sống Động vật nguyên sinh: Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô…


2

Nước, cạn, kí sinh trên sinh vật Giun: giun dep, giun đũa, giun đất, rươi…

3

Nước, số ít ở cạn

4

Nước, cạn

Thân mềm: trai, mực, sò, ốc sên, ốc vặn… Chân khớp: Tôm sông, châu chấu, nhện, cua, ghẹ, sâu, bướm…


GV cho HS xem môi trường sống của các nhóm Động vật không xương sống để bổ sung thêm khối kiến thức về thiên nhiên cho các em.

Hoạt động [4]. Tìm hiểu các động vật có xương sống trong tự nhiên (10phút) 1.Mục tiêu: [KHTN.1.3] [KHTN.2.3] [KHTN.2.4] [KHTN.2.5] [TC.1.1] [ST.1.1] [HT.1.4]và [TN.1.1]

2.Tổ chức hoạt động: GV gợi ý HS thảo luận các nội dung: Học sinh học theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên – Trao đổi trong nhóm về hình dạng của động vật có xương sống – Trao đổi nhóm về sự vận động của các động vật có xương sống trong thực tế. – HS có thể cho các bạn cùng xem môi trường sống của nhóm động vật có xương sống

STT 5

Môi trường sống

Tên Động vật có xương sống Cá: cá mập. cá chép, cá đuối, lươn, cá thu…

6

Dưới nước Nước, cạn ẩm ướt

Lưỡng cư: ếch đồng, cóc, ểnh ương, ếch giun,…

7

Cạn

Bò sát: thằn lằn, rắn, cá sấu, tắc kè, trăn, rùa….

8

Cạn, bay trên không

9

Nước, cạn

Chim: gà, bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt…. Thú: cá voi, cá heo, bò, tê giác, hươu, nai, hổ….

GV cho HS xem môi trường sống của các nhóm Động vật không xương sống để bổ sung thêm khối kiến thức về thiên nhiên cho các em

Hoạt động [5]. Tìm hiểu một số tác hại của động vật trong tự nhiên (15phút) 1.Mục tiêu: [KHTN.1.2] - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 31.4 nêu một số tác hại của Động vật trong tự nhiên?


Học sinh trả lời: ốc bươu gây hại cho cây lúa, con hà gây hư hỏng tàu thuyền , mối phá hoại công trình xây dựng, giun kí sinh gây bệnh cho người. - Hs tiếp tục quan sát hình 31.4 hãy cho biết con đường lây nhiễm bệnh dịch hạch ở người. - HS trả lời: Do chuột nhiễm bệnh lây sang bọ chét. Bọ chét đốt người dẫn đến lây truyền bệnh sang cho người. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chiếu hình ảnh lên màn chiếu cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập (giáo viên chia lớp thành 4 nhóm )


PHIẾU HỌC TẬP STT 1 2 3 4 5 6 7 8

Tên động vật

Gây tác hại

Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:

STT 1

Tên động vật Tôm càng đỏ

2

Gián đất Trung Quốc

3

Sâu róm Trung Quốc

Gây tác hại - Phá hoại lúa, ăn thủy sinh. - Gây bệnh cho tôm và sinh vật khác - Truyền bệnh như tiêu chảy, dịch tả,… - Gặm nhấm làm hư hỏng vật dụng. - Lây lan nhanh, gây bệnh dịch


4 5 6

Rùa tai đỏ Các loại sâu nuôi chim Chuột Hamster

7 8

Ốc sên Ốc bươu vàng

- Gây bệnh thương hàn - Lây lan cao, phá hoại mùa màng - Lây truyền bệnh dịch hạch - Phá hoại mùa màng, cây cối, rau màu,… - Gây hại cho cây trồng ở cạn - Truyền bệnh sán từ chuột sang người - Gây hại cho cây lúa, rau muống, khoai sọ,…

- Từ phiếu học tập cho học sinh rút ra kết luận về tác hại của động vật. - Hs trả lời: Động vật gây bệnh cho con người, cho động vật, phá hoại mùa màng và gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của người dân. - Giáo viên nhận xét và chốt lại tác hại của động vật trong tự nhiên  Trong đời sống, dộng vật là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người, thực vật và động vật khác, gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địc phương, phá hoại mùa màng, công trình xây dựng,… - GV: Vậy địa phương em đã sử dụng những biện pháp nào để phòng trừ động vật gây hại? - Hs trả lời: phun thuốc trừ sâu cho cây trồng, phun thuốc khử khuẩn, khử muỗi, bẫy chuột, bắt ốc bươu vàng, bắt ốc sên,… 1.Mục tiêu: [KHTN.1.2]

Hoạt động [6]. Tìm hiểu một số lợi ích của động vật trong tự nhiên (15phút) - Giáo viên chiếu hình ảnh lên màn chiếu cho học sinh quan sát. Yêu cầu học sinh trả lời: Động vật có lợi ích gì trong tự nhiên?


- Hs quan sát hình và trả lời: Động vật cung cấp thực phẩm, hỗ trợ con người trong lao động, giải trí,bảo vệ và an ninh,…

- Gv chiếu những hình ảnh gây hại cho những loài động vật có lợi


- Gv: Qua những hình ảnh trên em hãy cho biết nguyên nhân các loại động vật bị chết? - Hs: do nguồn nước ô nhiễm, con người săn bắt, xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, bắt cá bằng điện,… - Gv: Vậy em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật có lợi? - Hs: không xả rác bừa bãi, tuyên truyền người dân không săn bắt, trồng nhiều cây xanh để tạo môi trường sống cho động vật,…  Giáo viên giáo dục ý thức cho học sinh: bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật có lợi.

BÀI TẬP 1. Nối mỗi nhóm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B

B

A 1.Ruột khoang 2.Giun 3.Thân mềm 4.Chân khớp

a) Cơ thể phân đốt, có bộ xương ngoài bằng chitin, có thể có cánh. b)Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá vô. c)Cơ thể hình trụ hay hình dù, đối xứng tỏa tròn, có tua miệng d)Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.

2. Quan sát vòng đời phát triển của loài sâu bướm, em thực hiện các lệnh sau:

hãy

a)Giai đoạn nào ảnh hưởng đến năng xuất cây trồng? b)Theo em nên dàn sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại để đảm bảo hiệu quả và an toàn sinh học. Cho ví dụ

nào


NỘI DUNG 2: THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ PHÂN LOẠI ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN Hoạt động 7: Quan sát một số động vật ngoài thiên nhiên (25 phút) 2. Mục tiêu: 1. KHTN 2.4: Quan sát hoặc chụp ảnh được một số động vật ngoài thiên nhiên 3.TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm 4. HT 2.6: Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm 5. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 3. 2.Tổ chức hoạt động * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập (2 phút) - Nêu yêu cầu: + Quan sát và chụp ảnh những loài động vật tại vườn trường (1 phút). + Thảo luận ghi các câu trả lời phiếu 1 (1 phút) PHIẾU HỌC TẬP HĐ 7 Câu hỏi Đáp án 1/ Kể tên các loài động vật quan sát được? 2/ Nơi sống của các loại động vật quan sát được? * HS thực hiện nhiệm vụ học tập (20 phút) - HS hoạt động nhóm (6 hs), quan sát, tìm kiếm các loài động vật, hoàn thành nhiệm vụ học tập (15 phút) - Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu 1 (5 phút) * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (3 phút) Đại diện 1- 2 nhóm lên trình bày kết quả quan sát, các nhóm khác nhận xét. 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên phiếu học tập và phần trình bày của HS: PHIẾU HỌC TẬP HĐ 7 Câu hỏi Đáp án 1/ Kể tên các loài động vật quan sát được? -

Kiến Ong

-

Sâu đo

-

Giun đất

-

Chuồn chuồn

-

-

Ốc...


2/ Nơi sống của các loại động vật quan sát được? -

Kiến: trên mặt đất Ong: trên không

-

Sâu đo: Trên cây

-

Giun đất: trong đất

-

Chuồn chuồn: trên không

-

Cá: dưới nước

-

Ốc: dưới nước...

6. Phương án đánh giá: - GV sử dụng Bảng kiểm để đánh giá HS

-

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:……………..

Tiêu chí đánh giá Có Quan sát và nêu được tên của các loài động vật Xác định được nơi sống của động vật Hoàn thành phiếu học tập Trình bày báo cáo trước lớp tự tin

Không

Hoạt động 8: Phân loại động vật (15 phút) 1. Mục tiêu: 2. KHTN 2.5: Thực hành kể tên, phân loại một số động vật và phân chia chúng vào các nhóm theo các tiêu chí phân loại 3.TC.1.1: Chủ động, tích cự thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ bạn trong hoạt động nhóm 4. HT 2.6: Chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm 5. TN.1.1: Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.1/ GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (2 phút) - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập 2: PHIẾU HỌC TẬP HĐ 8 NHÓM:............. Câu 1: Xác định đặc điểm đặc trung của các động vật quan sát được? Râu Cánh Càng Chân Vảy Đặc điểm Loài


Câu 2: Xây dựng khoá lưỡng phân? Một số loài sinh vật

................................

......................................

(.................................................................)

(.................................................)

................................ (....................................)

................................ (................................)

....................

....................

(..................)

(.................)

................................

................................

(....................................)

(....................................)

2.2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập (10 phút) - HS hoạt động nhóm (6 hs), quan sát ảnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập (10 phút) * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: (3 phút) Đại diện 1- 2 nhóm lên trình bày kết quả quan sát, các nhóm khác nhận xét. 3. Sản phẩm học tập: - Nội dung các câu trả lời trên phiếu học tập phần trình bày của HS: PHIẾU HỌC TẬP HĐ 8 NHÓM:............. Câu 1: Xác định đặc điểm đặc trung của các động vật quan sát được? Cánh Càng Vảy Đặc điểm Chân Loài Kiến

x

o

x

o

Ong

x

x

o

o

Sâu đo

x

o

o

o


o

o

o

x

o o o o Ốc Câu 2: Xây dựng khoá lưỡng phân? Một số loài sinh vật

Có chân

Không có chân

(Kiến, ong, sâu đo)

( cá, ốc)

Có cánh

Không có cánh

(Ong)

Có vảy

Không có vảy

(cá)

(Ốc)

(Kiến, sâu đo)

Có càng (Kiến)

Không càng (sâu đo)

7. Phương án đánh giá: - GV sử dụng Rubric để đánh giá HS PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 8 CỦA NHÓM - Tên nhóm đánh giá:…………………. - Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí Mức 3 (5đ) Mức 2 (7đ) Mức 1 (9 điểm) Điểm Đánh giá mức độ hoàn thành Xây dựng khoá lưỡng phân Sắp xếp vị trí các sinh vật hợp lý trên mô hình

xây dựng được 30% sơ đồ

xây dựng được 50% sơ đồ

xây dựng được 100% sơ đồ

1 hoặc 2 sinh vật

Một nửa sinh Tất cả sinh vật vật

Nêu môi trường sống 1 hoặc 2 Một nửa sinh Tất cả sinh vật sinh vật vật của từng loài sinh vật.


IV. HỒ SƠ DẠY HỌC B. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI -Nhận biết được các nhóm động vật không xương và có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng - Tìm được các loài sinh vật và nêu được môi trường sống của chúng - Xây dựng được khoá lưỡng phân B. CÁC HỒ SƠ KHÁC PHIẾU HỌC TẬP HĐ 5 STT 1 2 3 4 5 6 7 8

Tên động vật

Gây tác hại

Phiếu học tập HĐ 7 PHIẾU HỌC TẬP HĐ 7 Câu hỏi

Đáp án

1/ Kể tên các loài động vật quan sát được? 2/ Nơi sống của các loại động vật quan sát được?

PHIẾU HỌC HĐ 8 NHÓM:............. Câu 1: Xác định đặc điểm đặc trung của các động vật quan sát được? Râu Cánh Càng Chân Vảy Đặc điểm Loài


Câu 2: Xây dựng khoá lưỡng phân? Một số loài sinh vật

................................

......................................

(.................................................................)

(.................................................)

................................ (....................................)

................................ (................................)

....................

....................

(..................)

(.................)

................................

................................

(....................................)

(....................................)

5. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động 7: -

PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 7 CỦA NHÓM Tên nhóm đánh giá:…………………. Tên nhóm được đánh giá:……………..

Tiêu chí đánh giá Có Quan sát và nêu được tên của các loài động vật Xác định được nơi sống của động vật Hoàn thành phiếu học tập Trình bày báo cáo trước lớp tự tin 6. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập Hoạt động8:

Không


PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 8 CỦA NHÓM - Tên nhóm đánh giá:…………………. - Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí Mức 3 (5đ) Mức 2 (7đ) Mức 1 (9 điểm) Điểm Đánh giá mức độ hoàn thành Xây dựng khoá lưỡng phân Sắp xếp vị trí các sinh vật hợp lý trên mô hình

xây dựng được 30% sơ đồ

xây dựng được 50% sơ đồ

xây dựng được 100% sơ đồ

1 hoặc 2 sinh vật

Một nửa sinh Tất cả sinh vật vật

Nêu môi trường sống 1 hoặc 2 Một nửa sinh Tất cả sinh vật sinh vật vật của từng loài sinh vật.

Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM https://www.facebook.com/groups/thuvienstem



KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

ĐA DẠNG SINH HỌC I. MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YÊU CẦU CẦN ĐẠT YCCĐ Dạng (STT) Mã hoá NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nêu được khái niệm đa dạng sinh (1) 1.KHTN.1.1 học

Nhận thức khoa - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn học tự nhiên

(2)

2.KHTN.1.1

- Trình bày nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học.

(3)

3.KHTN.1.2

- Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học.

(5)

5.KHTN.3.1

(6)

6.KHTN.3.2

NĂNG LỰC CHUNG Năng lực tự chủ - Chủ động thực hiện nhiệm vụ được và tự học giao, tự nghiên cứu tài liệu.

(7)

7.TC.1.1

- Thảo luận, hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành các sản phẩm học tập

(8)

8.HT.2.1

(9)

9.GQ.3.1

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã - Đề xuất được các biện pháp bảo vệ học đa dạng sinh học.

Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Sáng tạo trong thiết kế các sản phẩm học tập

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU


Trách nhiệm

Nhân ái

Chăm chỉ

- Tự giác hoàn thành công việc đã được phân công trong nhóm. - Có trách nhiệm bảo vệ sự đa dạng sinh học - Yêu thương, tôn trọng ý kiến của các thành viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập theo nhóm. - Tích cực tham gia thảo luận, hăng hái trong tìm kiếm thông tin và hoàn thành nhiệm vụ

(10)

10.TN.1.1

(11)

11.NA.2.1

(12)

12.CC.3.1

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học

Giáo viên

Học sinh

Nhạc bài hát “Trái đất này Xem trước học liệu là của chúng mình”. - Video hình ảnh về một số nơi có cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam Hoạt động 2: Tranh ảnh về đa dạng sinh Tìm hiểu khái niệm đa học ở các môi trường khác Đọc và soạn trước bài. dạng sinh học nhau. + Chia lớp thành 4 nhóm Hoạt động 3: Giấy Ao, màu vẽ + Tranh ảnh, video Giải thích vì sao phải bảo Đọc và soạn trước bài. vệ đa dạng sinh học. Hoạt động 1. Khởi động

Hoạt động 4: Tranh ảnh, video Đưa ra các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

Các sản phẩm poster tuyên truyền bảo vệ sự đa dạng sinh học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học

Mục tiêu

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Đánh giá


(thời gian)

Hoạt động 1. Khởi động 5 PHÚT

(STT)

Mã hóa

(8) 8.HT.2.1 (9) 9.GQ.3.1 (10) 10.TN.1.1 (11) 11.NA.2.1 (12) 12.CC.3.1

Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học 10 PHÚT Hoạt động 3. Giải thích vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học. 30 PHÚT

Hoạt động 4

(1) (7)

(2) (3) (5) (8) (9) (10) (11) (12)

(6) (8) (9) (10) (11) (12)

1.KHTN.1.1 7.TC.1.1

2.KHTN.1.1 3.KHTN.1.2 5.KHTN.3.1 8.HT.2.1 9.GQ.3.1 10.TN.1.1 11.NA.2.1 12.CC.3.1

6.KHTN.3.2 8.HT.2.1 9.GQ.3.1 10.TN.1.1 11.NA.2.1 12.CC.3.1

Đưa ra các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 45 PHÚT B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Phương Công cụ pháp đánh giá đánh giá - PP quan -Rubric sát - PP hỏi đáp

- Xem video Trực quan “thiên nhiên Việt Nam” - Liệt kê được một số nơi có cảnh thiên nhiên đẹp ở Việt Nam - Giải thích câu trả lời Khái niệm đa Dạy học trực - PP quan - Câu hỏi dạng sinh học. quan sát - PP hỏi đáp

- Nêu được vai trò Dạy học giải - Rubric của đa dạng sinh quyết vấn đề - Câu hỏi học trong tự nhiên - Đánh và trong thực tiễn giá sản phẩm Trình bày học tập nguyên nhân làm (bài trình suy giảm đa dạng bày) sinh học. - PP hỏi - Giải thích được đáp vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. Các biện pháp bảo Dạy học dự - Đánh vệ đa dạng sinh án giá sản học phẩm học tập (bài trình bày)

- Bảng kiểm (các tiêu chí đánh giá sản phẩm)


Hoạt động 1: Khởi động 1. Mục tiêu hoạt động: 8.HT.2.1; 9.GQ.3.1; 10.TN.1.1; 11.NA.2.1; 12.CC.3.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: - GV: Nhạc bài hát “Trái đất này là của chúng mình” - GV cho học sinh xem video về vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam - Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn. + Thể lệ: mỗi nhóm thảo luận và kể tên các địa điểm có thiên nhiên đẹp ở Việt Nam. + Thời gian: 1,5 phút + mỗi nhóm lên đọc kết quả và giải thích. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS: thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhất sẽ chiến thắng. - Đánh giá hoạt động: Sử dụng rubric đánh giá

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đa dạng sinh học 1. Mục tiêu hoạt động: 1.KHTN.1.1; 7.TC.1.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về đa dạng sinh học, video về một số nơi có sự đa dạng sinh học * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh về đa dạng sinh học và trả lời các câu hỏi: + Đa dạng sinh học là gì? + Em có nhận xét gì về số loài sinh vật trong các vùng khác nhau? - HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét và chốt ý. - Đánh giá hoạt động: Bảng câu hỏi


Hoạt động 3: Giải thích vì sao cần phải bảo vệ đa dạng sinh học 1. Mục tiêu hoạt động: 2.KHTN.1.1; 3.KHTN.1.2; 5.KHTN.3.1; 8.HT.2.1; 9.GQ.3.1; 10.TN.1.1; 11.NA.2.1; 12.CC.3.1 * Chuẩn bị: GV: Chia lớp thành 4 nhóm, tranh ảnh, video. HS: Giấy A0, Màu vẽ * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Chia học sinh thành 4 nhóm: +Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về vai trò của đa dạnh sinh học. +Nhóm 3, 4: Tìm hiểu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. Các nhóm sẽ tìm hiểu vấn đề và trình bày trên giấy Ao (phần này chuẩn bị trước ở nhà) Lần lượt các nhóm sẽ trình bày vấn đề trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đánh giá cho điểm lẫn nhau. GV: Nhận xét, chốt ý và giới thiệu các tranh ảnh video về vai trò của đa dạng sinh học và các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học. GV: Vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. - Đánh giá hoạt động: rubric Hoạt động 4: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. 1. Mục tiêu hoạt động: ; 6.KHTN.3.2; 8.HT.2.1; 9.GQ.3.1; 10.TN.1.1; 11.NA.2.1; 12.CC.3.1 2. Tổ chức hoạt động * Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh, video HS: các poster, tranh ảnh tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học, một số sản phẩm tái chế để bảo vệ đa dạng sinh học. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập


GV: Trong tiết học trước, GV giao nhiệm vụ cho 4 những nội dung (các nhóm bốc thăm để chọn nội dung cần thực hiện. Nội dung 1: vẽ tranh, poster thể hiện ý nghĩa bảo vệ đa dạng sinh học Nội dung 2: Vẽ tranh , poster tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học rừng, các sinh vật hoang dã Nội dung 3: vẽ tranh, poster tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học biển Nội dung 4. Tạo sản phẩm tái chế tuyên truyền bảo vệ môi trường HS: thực hiện tại nhà, chuẩn bị nội dung và bài thuyết trình. HS: Nhận xét lẫn nhau. GV: nhận xét và chốt ý. Đánh giá hoạt động: bảng kiểm IV. HỒ SƠ DẠY HỌC A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI  Đa dạng sinh học là gì? Là sự phong phú về số lượng loài,số lượng cá thể trong loài;số loàivà môitrường sống.  Vai trò của đa dạn sinh học. − Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người. − Trong tự nhiên, đa dạng sinh góp phần bảo vệ đất, chắn sóng, điều hoà khí hậu, duy trì ổn định hệ sinh thái − Trong thực tiễn đa dạng sinh học giúp cung cấp các sản phẩm sinh học như lương thực, thực phẩm, dược liệu…  Nguyên nhân làm đa dạng sinh học đang bị đe doạ − Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ hải sản, xây dựng đô thị làm mất môi trường sống của sinh vật. − Săn bắt, buôn bán động vật hoang giả, quý hiếm, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, chất thải từ các nhà máy, hoạt động của con người làm ô nhiễm môi trường.  Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. − Nghiêm cấm phá rừng, bảo vệ môi trường sống của sinh vật. − Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các động vật hoang dã. − Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ các loài sinh vật trong đó có các loài sinh vật quý hiếm. − Tuyên truyền giáo dục rộng rãi với nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. − Tăng cường các hoạt động trồng cây bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường B. CÁC HỒ SƠ KHÁC 1. Rubric hoạt động 1


Tiêu chí đánh Mức 1 giá (yếu) Kể tên các nơi - Kể được 2 nơi có cảnh thiên nhiên đẹp Giải thích lý do Chưa giải thích được hoặc giải thích chưa rõ ràng

Mức 2 Mức 3 Mức 4 (trung bình) (khá) (giỏi) - Kể được 3 nơi - Kể được 4 nơi - Kể được nhiều hơn 4 nơi Giải thích Giải thích được -Giải thích nhưng chưa rõ vì sao thiên được vì sao ràng vì sao nhiên ở đó đẹp thiên nhiên ở thiên nhiên ở (tập trung các đó đẹp (tập đó đẹp yếu tố đa dạng trung các yếu sinh học). tố đa dạng sinh học). - Cách trình bày hấp dẫn, lôi cuốn.

2. Phiếu câu hỏi hoạt động 2 Phiếu câu hỏi Đa dạng sinh học là gì?

Câu trả lời Dự kiến : Là sự phong phú về số lượng loài, số lượng cá thể trong loài; số loài và môi trường sống. Em có nhận xét gì về số loài sinh vật ở Dự kiến : mỗi vùng sẽ có số lượng loài và các vùng khác nhau? số lượng cá thể khác nhau 3. Rubric hoạt động 3 Tiêu chí đánh giá Mức 1 Mức 2 Mức 3 Điểm Hoạt động 1 ( < 5đ) (5 – 7đ) (8 – 10đ) Tìm hiểu về vai trò Trình được Trình được 5 đến Trình được 8 đến của đa dạnh sinh không quá 4 vai 7 vai trò của đa 10 vai trò của đa học. (nhóm 1 và 2) trò của đa dạng dạng sinh học dạng sinh học sinh học Tìm hiểu các Trình được Trình được 5 đến Trình được 8 đến nguyên nhân gây không quá 4 7 nguyên nhân 10 nguyên nhân suy giảm đa dạng nguyên nhân gây suy giảm đa gây suy giảm đa sinh học (nhóm 3 gây suy giảm đa dạng sinh học dạng sinh học và 4) dạng sinh học 4. Bảng kiểm đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 4 STT Các tiêu chí Có Không 1 Sản phẩm có thể hiện rõ nội dung tuyên truyền 2 Hình ảnh, màu sắc… sản phẩm đẹp, hài hoà


3

Ngôn ngữ thể hiện trên sản phẩm rõ ràng, dễ hiểu; sản phẩm tái chế có tính ứng dụng trong cuộc sống Có chào mở đầu, giới thiệu và chào kết thúc Có tương tác với người nghe bằng những câu hỏi Nghiêm túc khi thực hiện nhiệm vụ Thuyết trình hay, hấp dẫn, lôi cuốn, có mời nhận xét Sản phẩm hoặc cách trình bày sáng tạo Đảm bảo thời gian yêu cầu

4 5 6 7 8 9 5. Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS (hoạt động 1, hoạt động 3, hoạt động 4) 5.1.

Bảng hướng dẫn đánh giá Mức độ điểm đáp ứng tiêu chí Tiêu chí

Điểm Mức 1 (2 điểm)

Mức 2 (3 điểm)

Mức 3 (5 điểm)

Ngồi quan sát các bạn thực hiện

Có tham gia nhưng chưa tích cực

Nhiệt tình, sôi nổi, tích cực

Đóng góp ý kiến Chỉ nghe ý kiến mà không có ý kiến đóng góp

Có ý kiến

Có nhiều ý kiến và ý tưởng

Tiếp thu, trao đổi ý kiến

Có lắng nghe phản hồi

Lắng nghe ý kiến của thành viên khác, phản hồi và tiếp thu ý kiến hiệu quả

Mức độ tham gia hoạt động nhóm

5.2.

Bảng đánh giá từng thành viên của nhóm

STT 1 2 3 …

Lắng nghe

Họ và tên

Mức đánh giá tiêu chí 1

Mức đánh giá tiêu chí 2

Mức đánh giá tiêu chí 3

Tổng điểm


KẾ HOẠCH BÀI DẠY KHTN LỚP 6 CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG TÌM HIỂU SINH VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN Thời lượng: 03 tiết I.

MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, năng lực

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(STT) của YCCĐ hoặc dạng mã hoá của YCCĐ Mã hoá

NĂNG LỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 1 - KHTN.1.1 Nhận thức khoa học tự - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (ví dụ: cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm nhiên sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật,...)

Tìm hiểu tự nhiên

Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

- Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Sử dụng được khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống).

2 – KHTN.2.4

3 - KHTN.2.4 4 - KHTN.2.5 5 - KHTN.2.5 6 - KHTN.3.2

NĂNG LỰC CHUNG

Năng lực tự chủ và tự học.

- Chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao, hỗ trợ bạn học trong hoạt động nhóm

7 - TC1.1

Giao tiếp, hợp tác

- Hợp tác, giao tiếp tốt với các thành viên trong nhóm

8 - HT 1.2


Giải quyết vấn đề và

- Thiết kế được các bộ sưu tập ảnh đẹp, sáng tạo.

9 - ST 1.1

sáng tạo PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Trách nhiệm

- Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

10 - TN1.1

Nhân ái

Tôn trọng ý kiến các thành viên trong nhóm khi hợp tác

11 - NA1.2

Chăm chỉ

Chủ động thực hiên các nhiệm vụ cần giao

12 - CC1.3

Trung thực

Báo cáo đúng kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên của nhóm.

13 - TT.1.4

II.

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Hoạt động học

Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên (60 phút)

Giáo viên

- Dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút, thước dây...

Học sinh

- Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút chì, thước dây, tư trang đảm bảo an toàn cá nhân.

Hoạt động 2: Làm bộ sưu - Tài liệu nhận diện nhanh - Ảnh chụp các nhóm sinh vật. tập ảnh các nhóm sinh vật một số loài sinh vật. ngoài thiên nhiên (30 phút) - Ảnh chụp các nhóm sinh vật. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên (20 phút) - Ảnh chụp các nhóm sinh vật. Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân (15 phút) Hoạt động 5: Báo cáo kết - Phiếu học tập quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (10 phút) III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục tiêu Hoạt động

(Có thể ghi ở

Nội dung

học

dạng STT hoặc

dạy học

(thời gian)

dạng mã hóa

trọng tâm

đối với YCCĐ)

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá


Mã hóa Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên (60 phút)

2 – KHTN.2.4 3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3

PPĐG Quan sát, chụp - PPDH: ảnh một số sinh vật ngoài thiên + Dạy học trực quan nhiên (Sử dụng vật mẫu)

+ Dạy học hợp tác

CCĐG

- Bảng kiểm - Phương pháp đánh - Phiếu học tập giá qua sản phẩm học tập - Phương pháp quan sát

- KTDH: Chia nhóm

Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên (30 phút)

3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3

Phân loại ảnh

- PP trực

- PP Quan

- Thang đo

theo nhóm và

quan

sát

dạng mô tả

làm bộ sưu tập

- PP Đánh

- Tiêu chí đánh

ảnh thực vật,

giá sản

giá sản phẩm

động vật không

phẩm học

học tập

xương sống,

tập

(Rubric)

động vật có xương sống Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên (20 phút)

1 - KHTN.1.1 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3

Lập sơ đồ vai trò - PPDH: của sinh vật + Dạy học ngoài thiên nhiên và đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò

trực quan (Sử dụng hình ảnh vật mẫu)

- Phương - Bảng kiểm pháp đánh giá qua sản phẩm học tập - Phương pháp quan sát

+ Dạy học hợp tác

- KTDH: Sơ đồ tư duy

Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân (15 phút)

4 - KHTN.2.5 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3

Lập sơ đồ khóa

- PPDH:

lưỡng phân cho

+ Dạy học trực quan (Sử dụng hình ảnh vật mẫu)

các nhóm thực vật, động vật không xương sống, có xương sống và đưa ảnh

+ Dạy

học hợp tác - KTDH: Sơ đồ tư duy

- Phương - Bảng kiểm pháp đánh - Rubric giá qua sản phẩm học tập - Phương pháp quan sát


các sinh vật vào đúng nhóm. Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên (10 phút)

5 - KHTN.2.5 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 13 - TT.1.4

Viết và trình bày - PP trực

- PP Quan

- Bảng đánh

báo cáo.

sát

giá chéo

- PP Đánh

- Tiêu chí đánh

giá sản

giá sản phẩm

phẩm học

học tập

tập

(Rubric)

quan

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Quan sát, chụp ảnh một số sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. Mục tiêu 2 – KHTN.2.4 3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 3. Tổ chức hoạt động:

 Chuẩn bị GV: Chia lớp thành 4 nhóm, dụng cụ: kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán 2 mặt, bút, thước dây..., bản tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Kính lúp, máy ảnh, sổ ghi chép, bút chì, thước dây.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị mỗi nhóm 2 kính lúp và 1 máy ảnh, sổ ghi chép, nhãn dán, bút, thước dây. Yêu cầu: - Quan sát (bằng mắt thường) các sinh vật thường gặp ngoài thiên nhiên. - Quan sát bằng kính lúp với các chi tiết sinh vật cỡ nhỏ (rêu, cơ quan bộ phận của cây, hình thái ngoài động vật). - Sử dụng máy ảnh chụp ảnh sinh vật ngoài thiên nhiên.

- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành giao nhiệm vụ trong nhóm, chuẩn bị dụng cụ mang theo. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu giáo viên.


- Dán nhãn, ghi chép lại các thông tin cần - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học thiết. * Phương án đánh giá: GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét

tập.

3. Phiếu học tập số 1: NHÃN - Địa điểm: - Tên cây/con: - Số lượng: - Ngày phân loại: - Hình dạng, kích thước: - Môi trường sống: 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 1: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUAN SÁT (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí

Không

Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Quan sát được các sinh vật ngoài thiên nhiên Chụp ảnh được các sinh vật ngoài thiên nhiên

Hoạt động 2: Làm bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên 2. Mục tiêu: 3 - KHTN.2.4 6 - KHTN.3.2 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 3. Tổ chức hoạt động

 Chuẩn bị GV: Tài liệu nhận diện nhanh một số loài sinh vật.


HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.

 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên -GV: yêu cầu HS phân loại ảnh theo nhóm phân loại sinh vật (thực vật, động vật có xương, động vật không xương). - Yêu cầu HS xác định tên các đại diện nhóm sinh vật. - Yêu cầu HS thiết kế sản phẩm thành bộ sưu tập ảnh.

Hoạt động của học sinh - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để phân loại ảnh thuộc nhóm sinh vật nào. - HS: Thảo luận nhóm, xác định tên đại diện. - Các nhóm làm thành album của nhóm mình theo sự phân loại. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là cuốn album ảnh.

* Phương án đánh giá: - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric.

3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập hoạt động 2: 3.1. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM HỌC TẬP: BỘ SƯU TẬP ẢNH CÁC NHÓM SINH VẬT Tiêu chí MỨC 1 Số lượng ảnh Có 5 mẫu ảnh chụp Trình bày cách tiến hành phân loại

MỨC 2 Có 8 mẫu ảnh

MỨC 3 Có 10 (nhiều hơn 10) mẫu ảnh

Chưa đầy đủ, trình Nội dung tương Nội dung đầy đủ rõ bày còn lủng củng đối đầy đủ, nêu ràng đảm bảo theo yêu chưa rõ ràng

được cách thức cầu được giao. tiến hành phân loại

Hình thức trình bày

Hình thức không Hình thức đẹp, Hình thức đẹp, người đẹp, người thuyết người thuyết trình thuyết trình nghiêm trình chưa nghiêm nghiêm túc, đã túc, nắm bắt được cách túc, không nắm bắt nắm

bắt

được tiến hành, giải đáp

được cách tiến hành cách tiến hành

được thắc mắc của các thành viên khác trong lớp

Điểm


Giải quyết vấn đề và sáng tạo Thái độ học tập

Tạo ra được album Album sản phẩm Album sản phẩm đẹp, sản phẩm đẹp. có chú thích rõ ràng. Các thành viên trong Có ít thành viên Các

thành

viên

nhóm không nghiêm chưa nghiêm túc.

nghiêm túc, tất cả

túc thực hiện nhiệm

cùng tham gia tạo

vụ

album Tổng điểm

3.2.

Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 2

(dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau) MỨC 1

Tiêu chí đánh giá Mức

độ

(2 điểm)

hoàn Không

thành nhiệm vụ

MỨC 2 (3 điểm)

MỨC 3 (5 điểm)

hoàn Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm

thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa vụ được giáo, có chất được giao.

đầy đủ, còn sơ sài.

lượng.

Tinh thần khi tham Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tìm gia làm việc nhóm. tham gia, còn ỉ nhưng chưa có sự hỗ kiếm tài liệu, nhiệt lại vào nhóm.

trợ các thành viên tình. khác.

Hỗ

trợ,

giao Không giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ các Tích cực giúp đỡ,

tiếp với các thành chia sẻ

thành viên khác

mang lại hiệu quả cao

viên khác trong nhóm. Tham

gia

thảo Không

luận, phản biện ý gia kiến

tham Có tham gia nhưng Tích cực, nhiệt tình chưa tích cực

tham gia thảo luận, phản biện ý kiến.

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên 1. Mục tiêu: 1 - KHTN.1.1 7 - TC1.1


8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 2. Tổ chức hoạt động

 Chuẩn bị HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ theo nhóm về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên: điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn, làm thuốc, làm đồ dùng, đồ trang trí... - Yêu cầu HS đưa ảnh các sinh vật vào đúng vai trò theo sơ đồ đã thiết kế.

Hoạt động của học sinh - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập sơ đồ vai trò của sinh vật. - Các nhóm hoàn thành sơ đồ vai trò các sinh vật của nhóm mình. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết nhiên. quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm. * Phương án đánh giá:

Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẮP XẾP (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí

Không

Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Lập được sơ đồ vai trò các sinh vật ngoài thiên nhiên Sắp xếp ảnh các sinh vật ngoài thiên nhiên vào đúng vai trò

Hoạt động 4: Phân loại một số nhóm sinh vật theo khóa lưỡng phân 1. Mục tiêu: 4 - KHTN.2.5 7 - TC1.1


8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 2. Tổ chức hoạt động

 Chuẩn bị HS: Ảnh chụp các nhóm sinh vật.  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên -GV: yêu cầu HS lập sơ đồ khóa lưỡng phân cho các nhóm thực vật, các nhóm động vật không xương sống, các nhóm động vật có xương sống. - Yêu cầu HS đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ khóa lưỡng phân đã lập.

Hoạt động của học sinh - HS: tiến hành thảo luận trong nhóm để lập sơ đồ khóa lưỡng phân. - Các nhóm hoàn thành sơ đồ khóa lưỡng phân các sinh vật của nhóm mình. * HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là sơ đồ về khóa lưỡng phân của sinh vật.

* Phương án đánh giá: - Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm tiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua bảng kiểm và rubric.

Tiêu chí đánh giá sản phẩm học tập của hoạt động 4: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN LOẠI (DÀNH CHO HỌC SINH) Các tiêu chí

Không

Thực hiện được theo các bước hướng dẫn Có sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm Lập được sơ đồ khóa lưỡng phân cho các sinh vật. Đưa ảnh các nhóm sinh vật vào đúng tên nhóm theo sơ đồ.

Rubric (PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 4 CỦA NHÓM) Tên nhóm đánh giá:………………….


Tên nhóm được đánh giá:…………….. Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Đánh giá mức độ Xây dựng Xây dựng hoàn thành của tùng được mô được sơ đồ nhóm: Xây dựng hình (2.5đ) khóa lưỡng được sơ dồ khóa phân(3đ) lưỡng phân hợp lý, sắp xếp vị trí các 5/10 sinh 8/10 sinh vật sinh vật hợp lý trên vật (2.5đ) (3đ) mô hình, Giải thích được sự Không Có giải thích phù hợp với môi (0đ) được (1.5đ) trường sống của từng loài sinh vật.

Mức 1 Xây dựng được sơ đồ khóa lưỡng phân (4đ) 10/10 sinh vật (4đ) Giải thích đúng và hợp lý (2đ)

Hoạt động 5: Báo cáo kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên 1. Mục tiêu: 5 - KHTN.2.5 7 - TC1.1 8 - HT 1.2 9 - ST 1.1 10 - TN1.1 11 - NA1.2 12 - CC1.3 13 - TT.1.4 2. Tổ chức hoạt động

 Chuẩn bị Bài báo cáo của nhóm  Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Điểm


-GV: yêu cầu HS viết và báo cáo theo mẫu

- HS: đại diện nhóm trình bày báo cáo của nhóm.

Báo cáo: Kết quả tìm hiểu đa dạng sinh vật ngoài thiên nhiên Thứ....ngày...tháng...năm..... Nhóm................Lớp................... 1. Giới thiệu Bộ sưu tập ảnh các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên. 2. Vẽ sơ đồ về vai trò của sinh vật ngoài thiên nhiên. 3. Xây dựng khóa lưỡng phân các nhóm sinh vật ngoài thiên nhiên.

3. Tiêu chí tự đánh giá phẩm chất trách nhiệm trong học tập của hoạt động 5

(dành cho các thành viên trong nhóm tự đánh giá chéo nhau) MỨC 1

Tiêu chí đánh giá Mức

độ

(2 điểm)

hoàn Không

thành nhiệm vụ

MỨC 2 (3 điểm)

MỨC 3 (5 điểm)

hoàn Hoàn thành nhiệm vụ Hoàn thành tốt nhiệm

thành nhiệm vụ được giao nhưng chưa vụ được giáo, có chất được giao.

đầy đủ, còn sơ sài.

lượng.

Tinh thần khi tham Chưa tích cực Tích cực tham gia Chủ động tích cực tìm gia làm việc nhóm. tham gia, còn ỉ nhưng chưa có sự hỗ kiếm tài liệu, nhiệt lại vào nhóm.

trợ các thành viên tình. khác.

Hỗ

trợ,

giao Không giúp đỡ, Có hỗ trợ giúp đỡ các Tích cực giúp đỡ,

tiếp với các thành chia sẻ

thành viên khác

mang lại hiệu quả cao

viên khác trong nhóm. Tham

gia

thảo Không

luận, phản biện ý gia

tham Có tham gia nhưng Tích cực, nhiệt tình chưa tích cực

kiến

4. Bảng đánh giá chéo của học sinh từng thành viên của nhóm

tham gia thảo luận, phản biện ý kiến.


STT

Họ và tên

Mức đánh giá tiêu chí 1

Mức đánh giá tiêu chí 2

1 2 3 …

Hết

Mức đánh giá tiêu chí 3

Tổng điểm


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.