Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no, Anđehit, Axit cacboxylic, Tìm hiểu về ankan

Page 1

VẬN DỤNG MÔ HÌNH BLENDED LEARNING

vectorstock.com/24597468

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no, Anđehit, Axit cacboxylic, dự án Tìm hiểu về ankan trong thực tiễn, Tìm hiểu về ancol etylic trong đời sống, Tìm hiểu về axit cacboxylic trong đời sống (Hoạt động trực tiếp trên lớp, Hoạt động trực tuyến trên Teams), Nguyễn Văn Đại WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


PHỤ LỤC 5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CI AL

PL16

Phụ lục 5.1. Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no (tiết 3,4) CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON KHÔNG NO Tính chất hóa học (tiết 3, 4)

FI

A. Mục tiêu 1. Năng lực hóa học

OF

(1) Trình bày được các tính chất hoá học của anken, ankađien, ankin: phản ứng cộng hiđro, cộng halogen; cộng hiđro halogenua và cộng nước; phản ứng trùng hợp; phản ứng của ank-1-in với dung dịch bạc nitrat trong amoniac; phản ứng oxi hoá (phản ứng làm mất màu thuốc tím, phản ứng cháy). Viết các PTHH minh họa.

ƠN

(2) Trình bày được quy tắc Mac-cop-nhi-cop và xác định được sản phẩm chính của phản ứng cộng.

(3) Phân biệt anken, ankin và ankan bằng phương pháp hóa học.

NH

(4) Tính được phần trăm các khí trong hỗn hợp có anken, ankin. (5) Tính khối lượng chất đầu và sản phẩm trong các phản ứng, hiệu suất của phản ứng trùng hợp. 2. Năng lực chung

Y

Phát triển các NL chung đặc biệt NLTH của HS thông qua tổ chức các hoạt động

QU

học tập theo mô hình BL với các biểu hiện: - HS xác định được mục tiêu và nội dung bài học (buổi 2). - Lập kế hoạch TH trong sự hợp tác với 1 bạn học khác. - Truy cập internet, xem bài giảng điện tử, trao đổi tích cực để hoàn thành các

KÈ M

yêu cầu TH tương ứng với bài giảng. - Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn được GV giao

trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ở nhà. - Hợp tác, hỗ trợ bạn học khác trong thực hiện nhiệm vụ trực tiếp trên lớp và trực

tuyến ở nhà.

DẠ Y

- Trình bày và bảo vệ kết quả học tập của bản thân và nhóm. - Đánh giá kết quả sau TH trực tuyến và sau toàn bộ quá trình học tập. - Nhận ra được các việc làm tốt, chưa tốt và đề xuất cách cải thiện trong giai đoạn

học tập tiếp theo.


CI AL

PL17

3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có thái độ hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm trong các nhiệm vụ được phân công.

- Trung thực: Đánh giá trung thực các kết quả TH của bản thân và bạn học.

FI

B. Phương tiện dạy học và học liệu

Lớp học trên MS Teams, bài giảng điện tử, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu,

OF

giấy A0, bút dạ, bút màu, nam châm. C. Các hoạt động học

Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút trên lớp) ❖ Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ TH, nhận biết được các mục tiêu bài

ƠN

học và lập kế hoạch TH.

❖ Nội dung: HS lựa chọn "bạn cùng tiến", nghiên cứu mục tiêu của bài học và lập kế hoạch TH.

NH

❖ Sản phẩm: Mục tiêu bài học (mục A.1), kế hoạch TH của HS. ❖ Tổ chức thực hiện:

Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV giới thiệu các nhiệm vụ học tập, yêu cầu và tiêu chí đánh giá đối với các nhiệm vụ cho HS.

Tiêu chí

Y

Nhiệm vụ

QU

1. Xem bài giảng điện tử về tính Trả lời chính xác các câu hỏi định chất hóa học của HC không no

hướng TH (bắt buộc).

(https://sway.office.c

Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

om/kLbqzjqGkFPfu2

hoặc các hình thức khác.

Điểm 3,0 1,0

KÈ M

BX?ref=Link)

Trả lời chính xác, đầy đủ, sáng tạo.

1,5

3. Tự đánh giá

Hoàn thành chính xác bài tập tự luyện.

1,5

Hoàn thành tự đánh giá theo sơ đồ

1,0

DẠ Y

2. Giải bài tập thực tiễn

KWL và chỉ ra được minh chứng khi tự đánh giá.

4. Thành tích khác (hỗ trợ bạn Hỗ trợ hiệu quả bạn học khác trong học học/thuyết trình sản phẩm/ trả lời tập trực tuyến.

1,0


câu hỏi… )

CI AL

PL18

Tích cực trả lời câu hỏi, thuyết trình

1,0

sản phẩm, đóng góp lớn và nổi bật cho nhóm trên lớp học. Tổng điểm tối đa

10

GV giải đáp và yêu cầu HS chọn "bạn cùng tiến".

OF

Hoạt động trực tuyến trên Teams:

FI

HS tiếp nhận, nêu thắc mắc về các nhiệm vụ được giao (nếu có).

HS nghiên cứu mục tiêu bài học và lập kế hoạch TH (trong sự phối hợp với bạn học cùng tiến) (chỉ rõ phương tiện, cách thức thực hiện, thời gian và dự kiến kết quả). Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (trực tuyến ở nhà)

ƠN

❖ Mục tiêu: (1) và (2). HS tự chiếm lĩnh được các nội dung cơ bản của bài học qua bài giảng điện tử được cung cấp trực tuyến qua MS Teams. ❖ Nội dung:

NH

- HS xem bài giảng điện tử và trả lời các câu hỏi định hướng TH, hệ thống kiến thức bằng SĐTD/dưới các hình thức khác; nêu thắc mắc và trao đổi trực tuyến để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung.

- Cặp đôi cùng tiến trao đổi, thống nhất và nộp ảnh chụp vở ghi/sản phẩm cho

Y

GV qua phần bài tập trên Teams, nhận phản hồi từ GV để tiếp tục chỉnh sửa.

QU

- Kẻ bảng KWL vào vở TH, tự đánh giá các mục tiêu đã đạt được sau TH trực tuyến và điền thông tin tương ứng vào cột K, W. ❖ Sản phẩm:

KÈ M

- Vở ghi của HS trình bày theo cấu trúc sau:

DẠ Y

TÊN BÀI HỌC:.............................................. Ngày:.................. Thắc mắc/ các điều chỉnh, Nội dung trả lời các câu hỏi định hướng TH (1) bổ sung/ ghi chú (2)

Sơ đồ tư duy/từ khóa trọng tâm (3):


CI AL

PL19

- Nội dung cột K, W của bảng KWL: W (Điều muốn

L (Điều đạt được sau bài

sau TH trực tuyến)

trao đổi thêm)

học) và minh chứng

FI

K (Điều đã biết/đạt được

Việc em đã làm tốt và chưa tốt? Cách cải thiện việc làm chưa tốt như thế nào? Mức độ hài lòng: Chưa hài lòng

Bình thường

Hoạt động trực tuyến trên Teams:

Hài lòng

Rất hài lòng

ƠN

❖ Tổ chức thực hiện:

OF

...............................................................................................................................

GV cung cấp bài giảng điện tử trên nhóm lớp học của Teams kèm theo các yêu cầu (như mục nội dung).

NH

HS thực hiện nhiệm vụ TH, trao đổi các thắc mắc với GV và bạn học để chỉnh sửa/bổ sung trong vở TH; thống nhất và chụp ảnh vở TH, nộp cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams.

GV phản hồi nội dung vở TH và nhắc nhở HS. Tổ chức họp trực tuyến với HS để

Y

tiếp tục giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn HS điều chỉnh (nếu cần).

QU

HS/cặp đôi HS tự đánh giá lần 1 theo yêu cầu của GV. Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (2 tiết trên lớp học và trực tuyến ở nhà) ❖ Mục tiêu: (3), (4) và (5). HS chính xác, hệ thống kiến thức cơ bản và hợp tác để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học.

KÈ M

❖ Nội dung: HS hợp tác theo nhóm để giải bài tập và tham gia trò chơi học tập. HS giải bài tập thực tiễn và nộp sản phẩm qua bài tập tương ứng trên Teams. ❖ Sản phẩm: Câu trả lời cho các bài tập, kết quả tham gia trò chơi. ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp trên lớp: Hoạt động 3.1. Giải bài tập hóa học (50 phút)

DẠ Y

GV tổ chức dạy học hợp tác sử dụng các kĩ thuật mảnh ghép và phòng tranh: Chia

lớp học thành 4 nhóm (hoặc 2 cụm, mỗi cụm 4 nhóm), phổ biến nhiệm vụ trong các phiếu học tập. HS đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có). GV giải đáp và giao nhiệm vụ (từ 1- 4) cho các nhóm (nhóm chuyên sâu).


CI AL

PL20

Nhiệm vụ số 1

1. Viết PTHH (dạng CTCT) và gọi tên sản phẩm của các phản ứng lần lượt giữa

propilen, isopren, propin với H2 và với dung dịch brom theo các tỉ lệ mol 1:1 và 1:2 (nếu có). Các phản ứng có làm thay đổi mạch C không? Phản ứng của các hiđrocacbon

FI

không no với dung dịch brom có ứng dụng gì?

2. Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen (đktc) vào dung dịch brom

OF

thấy dung dịch bị nhạt màu và không có khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của etilen trong hỗn hợp ban đầu là? A. 66,7%.

B. 33,3%.

C. 36,5%.

D. 63,5%.

ƠN

Nhiệm vụ số 2

1. Viết PTHH (dạng CTCT) và gọi tên sản phẩm của các phản ứng lần lượt giữa but-2-en, buta-1,3-đien, propin với HCl và phản ứng của axetilen với H2O. Xác định

NH

sản phẩm chính (nếu có) của các phản ứng trên.

2. Có bao nhiêu anken là chất khí (ở điều kiện thường) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Y

Nhiệm vụ số 3

QU

1. Viết PTHH (dạng CTCT) và gọi tên sản phẩm của phản ứng trùng hợp propilen; trùng hợp isopren theo kiểu 1,4; đime và trime hóa axetilen. 2. Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen trong điều kiện thích hợp, lượng etilen dư vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 36 gam Br2. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và

KÈ M

khối lượng polietilen (PE) thu được là: A. 70% và 23,8 gam.

B. 77,5% và 21,7 gam.

C. 75,7% và 22,4 gam.

D. 85% và 23,8 gam. Nhiệm vụ số 4

1. Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Có bao nhiêu chất có khả

DẠ Y

năng làm mất màu dung dịch kali pemanganat (KMnO4)? 2. Dẫn 3,36 lít khí hỗn hợp X gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung

dịch bạc nitrat trong amoniac thấy còn 0,84 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là


A. 16,54.

B. 28,58.

C. 30,61.

CI AL

PL21

D. 16,65.

3. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y gồm butan, propilen, but-2-en thu được 0,375 mol CO2 và 0,40 mol H2O. Phần trăm khối lượng của butan có trong hỗn hợp X là B. 26,41%.

C. 31,243%.

D. 26,13%.

FI

A. 27,36%.

GV yêu cầu các nhóm chuyên sâu thảo luận và thực hiện các nhiệm vụ chuyên sâu tương ứng, ghi kết quả lên giấy A0 (thời gian 10 phút), có thể sử dụng các phiếu

OF

hỗ trợ từ GV (nếu cần). GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm chuyên sâu hoàn thành nhiệm vụ. Hết thời gian, kết quả của các nhóm chuyên sâu được treo ở các vị trí khác nhau trong không gian lớp học.

ƠN

GV thành lập các nhóm mảnh ghép sao cho mỗi nhóm mảnh ghép đều có đầy đủ thành viên của các nhóm chuyên sâu (thực hiện bằng cách đánh số hoặc sử dụng các thẻ màu khác nhau). Các nhóm mảnh ghép lần lượt di chuyển qua các vị trí treo kết

NH

quả của các nhóm chuyên sâu theo chiều kim đồng hồ. Tại mỗi vị trí, các thành viên của nhóm chuyên sâu tương ứng sẽ trình bày kết quả, sau đó nhóm mảnh ghép góp ý, đặt câu hỏi và thảo luận (thời gian 5 phút).

GV thành lập lại các nhóm chuyên sâu ban đầu, các nhóm chuyên sâu thảo luận

Y

và chỉnh sửa kết quả để chuẩn bị báo cáo.

GV yêu cầu các nhóm chuyên sâu trình bày kết quả thực hiện các nhiệm vụ sau

QU

khi chỉnh sửa. Các nhóm cử các đại diện trình bày. GV chỉnh lí và tổng kết kiến thức cơ bản của bài học bằng sơ đồ tư duy. Hoạt động 3.2. Tham gia trò chơi Hái táo hoặc trò chơi trên Kahoot (40 phút)

KÈ M

GV giới thiệu trò chơi, phổ biến yêu cầu và cách chơi cho HS. HS trao đổi các thắc mắc về cách chơi (nếu có). GV giải đáp các thắc mắc, chia đội và bắt đầu tổ chức trò chơi. HS tham gia trò chơi theo đội.

GV chính xác các đáp án, khắc sâu các kiến thức trọng tâm cho HS, đánh giá kết

quả trò chơi và trao thưởng, nhận xét về tinh thần, thái độ của HS trong trò chơi.

DẠ Y

Cách chơi trò chơi Hái táo (được thiết kế trên Powerpoint): Các đội chơi sẽ lần

lượt chọn câu hỏi tương ứng với các trái táo ở trên cây, suy nghĩa trong 30 giây và đưa ra đáp án bằng cách viết bảng và giơ lên. Đội nào trả lời đúng được nhiều câu hỏi, hái được nhiều táo sẽ là đội thắng cuộc.


OF

FI

CI AL

PL22

Cách chơi trò chơi trực tuyến thiết kế trên Kahoot : Mỗi cặp/nhóm HS là một đội chơi, sử dụng smartphone truy cập trang Kahoot.com, chọn Play sau đó nhập mã trò chơi được GV cung cấp, đặt tên cho đội và bắt đầu tham gia trò chơi. Mỗi đội có

ƠN

30 giây để suy nghĩ và đưa ra đáp án. Sau mỗi câu hỏi, GV sẽ đưa ra đáp án đúng và gọi đại diện một HS giải thích. (https://create.kahoot.it/share/tinh-chat-hoa-hoc-cua-

DẠ Y

KÈ M

QU

Y

NH

hirocacbon-khong-no/7115fa15-74ae-44ca-9f9b-29fdc75903d4).


NỘI DUNG CÂU HỎI CỦA TRÒ CHƠI

CI AL

PL23

Câu 1: Quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp không áp dụng để xác định sản phẩm chính trong phản ứng cộng H2O của chất nào dưới đây?

A. CH3-C(CH3)=CH2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH3-CH=CH2. D. CH3-C≡CH.

FI

Câu 2: Có thể phân biệt axetilen, etilen và metan bằng hóa chất nào dưới đây?

B. Dung dịch KMnO4 và quỳ tím.

C. Dung dịch AgNO3 trong NH3.

D. Dung dịch Br2 và dd AgNO3 trong NH3.

OF

A. Dung dịch KMnO4 và dung dịch NaOH.

Câu 3: Để chuyển hoá ankin thành anken cần thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác là A. Ni, to.

B. Ni, to.

C. Pd/PbCO3, to.

D. Fe, to.

ƠN

Câu 4: Hiđro hóa hoàn toàn anken X thu được ankan có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Cho X tác dụng với HCl chỉ cho một sản phẩm duy nhất. X là C. but-2-en hoặc but-1-en.

NH

A. isobutilen.

B. but-2-en. D. but-1-en.

Câu 5: Thí nghiệm nào được mô tả trong hình vẽ dưới đây chứng minh nguyên tử H

KÈ M

A.

QU

Y

trong ank-1-in linh động hơn ankan?

C.

B.

D.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axetilen có thể tham gia phản ứng thế với tối đa hai ion bạc.

DẠ Y

B. Axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. C. But-2-in chỉ có thể tham gia phản ứng thế với một ion bạc. D. Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa CH3-C≡CAg.

Câu 7: Cho các chất sau: etan, etilen, axetilen và but-1-in. Kết luận nào dưới đây là đúng?


CI AL

PL24

A. Chỉ có 1 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch Br2. D. Có 2 chất không làm mất màu dung dịch KMnO4.

FI

Câu 8: Theo quy tắc cộng Mac-côp-nhi-côp, phản ứng của 2-metylbut-2-en với HBr tạo ra sản phẩm chính có cấu tạo là

B. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2Br.

C. CH3-CHBr-CH(CH3)-CH3.

D. CH3-CH2-CBr(CH3)-CH3.

OF

A. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2Br.

Câu 9: Khi sục khí etilen lần lượt vào ống nghiệm (1) chứa dung dịch KMnO4; ống (2) chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 thì

ƠN

A. ở ống nghiệm (1) dung dịch mất màu và xuất hiện kết tủa nâu đen, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. nghiệm (2) không có thay đổi.

NH

B. ở ống nghiệm (1) dung dịch mất màu và xuất hiện kết tủa nâu đen, ở ống C. ở ống nghiệm (1) không có thay đổi, ống nghiệm (2) có kết tủa vàng. D. ở cả hai ống nghiệm, dung dịch đều không có thay đổi. Câu 10: Hiđro hóa hoàn toàn isopren thu được chất nào dưới đây? B. 3-metylbut-1-en. C. 2-metylbutan.

Y

A. 2-metylbut-1-en.

D. pentan.

QU

Câu 11: Thực hiện phản ứng trùng hợp chất X có cấu tạo CH2=CH-CH=CH2 trong điều kiện thích hợp thu được sản phẩm là A. poliisopren.

C. polibutađien.

B. polibutilen

D. polietilen.

Câu 12: Phản ứng cộng brom của buta-1,3-đien xảy ra theo tỉ lệ mol 1:1 ở nhiệt độ

KÈ M

khoảng (-800C) tạo thành sản phẩm chính là A. CH2Br-CH=CH-CH2Br.

B. CH2Br-CHBr-CH=CH2.

C. CHBr2-CH2-CH=CH2.

D. CH3-CBr2-CH=CH2. 𝑥𝑡 𝐻𝑔𝑆𝑂4 , 𝐻2 𝑆𝑂4 , 𝑡 𝑜

Câu 13: Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: C2H2 + H2O → A. CH2=CH-OH.

B. CH3CHO.

C. HO-CH2-CH2-OH.

D. CH3COOH.

DẠ Y

Câu 14: Hiđrocacbon nào dưới đây khi phản ứng với dung dịch brom tạo được sản phẩm là 1,2-đibrombutan? A. But-1-en.

B. Butan.

C. Buta-1,3-đien.

D. But-1-in.

Câu 15: Để phân biệt metan, but-1-in, but-2-in có thể dùng hóa chất nào sau đây?


A. Dung dịch AgNO3/NH3.

CI AL

PL25

B. Dung dịch Br2 và quỳ tím.

C. Dung dịch KMnO4 và dd AgNO3/NH3. D. Dung dịch HBr và dung dịch Br2.

Câu 16: Hiđrocacbon X có các tính chất sau: tác dụng với dung dịch brom, tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, tác dụng với H2 có thể tạo ra buta-1,3-đien. X là B. but-1-in.

C. but-1-en.

GV phổ biến nhiệm vụ TH buổi học tiếp theo (5 phút).

OF

Hoạt động trực tuyến trên Teams:

D. but-2-in.

FI

A. vinylaxetilen.

GV yêu cầu HS giải bài tập thực tiễn (không bắt buộc với tất cả các HS). Yêu cầu trình bày sáng tạo và làm rõ: (1) vấn đề cần giải quyết; (2) nội dung đã biết có liên quan; (3) các bước giải và lời giải.

ƠN

HS/cặp đôi HS giải bài tập thực tiễn và gửi kết quả trong bài tập tương ứng trên MS Teams cho GV.

GV nhận xét, đánh giá tổng kết và công bố đáp án.

NH

Bài tập: Etilen là một loại hoocmon tự nhiên liên quan đến sự chín và lão hóa của thực vật. Khí etilen kích thích quá trình chín của các loại trái cây có hô hấp đột biến climacteric (tức là có quá trình chín vẫn tiếp tục diễn ra sau khi thu hái) như chuối, xoài, đu đủ, hồng, cà chua,... đồng thời cũng được sinh ra tự nhiên trong quá trình

Y

chín của chúng. Để các loại trái cây này mau chín, chín đều, đẹp và hạn chế bị hư

QU

thối, bà con nông dân hay các tiểu thương thường sử dụng các cách khác nhau để giấm (ủ) trái cây.

a. Hãy cho biết một số cách để giấm (ủ) chín trái cây, giải thích cơ sở khoa học của các cách làm đó.

KÈ M

b. Đánh giá mức độ an toàn của các cách làm đó với sức khỏe con người. Hướng dẫn

Cách 1. Giấm trái cây tự nhiên không cần dùng hóa chất:

- Xếp lẫn những trái chín vào những trái còn xanh. - Tăng nhiệt độ nơi để trái cây.

DẠ Y

Cách 2. Dùng oxi; Cách 3. Dùng đất đèn; Cách 4. Dùng etilen ngoại sinh; Cách 5. Sử dụng ethephon.


CI AL

PL26

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (ở nhà)

❖ Mục tiêu: HS tự đánh giá được kết quả sau bài học, rút kinh nghiệm học tập cho bản thân.

❖ Nội dung: HS được yêu cầu tự đánh giá điều đạt được sau bài học, rút kinh

FI

nghiệm và hoàn thành bảng KWL.

❖ Sản phẩm: Nội dung cột L; các việc làm tốt, chưa tốt và cách cải thiện.

OF

❖ Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập tự luyện, tự đánh giá và rút kinh nghiệm. HS thực hiện, chụp ảnh bảng KWL và nộp cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams.

ƠN

GV tổng kết và công bố kết quả đánh giá quá trình học tập của HS. GV yêu cầu HS xây dựng hồ sơ học tập.

NH

HS xây dựng hồ sơ, lưu lại các minh chứng và nộp cho GV (nếu cần). Phụ lục 5.2. Kế hoạch bài dạy chủ đề Hiđrocacbon không no (tiết 5) CHỦ ĐỀ: HIĐROCACBON KHÔNG NO A. Mục tiêu

QU

1. Năng lực hóa học

Y

Điều chế và ứng dụng (tiết 5)

(1) Trình bày được phương pháp điều chế anken, buta-1,3-đien, isopren, axetilen trong phòng thí nghiệm (phản ứng tách nước ancol điều chế anken, từ canxi cacbua điều chế axetilen) và trong công nghiệp (phản ứng cracking điều chế anken; phản ứng

KÈ M

đề hiđro điều chế buta-1,3-đien, isopren; điều chế axetilen từ metan). (2) Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của etilen và axetilen

(phản ứng với dung dịch kali pemanganat, phản ứng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích. (3) Trình bày được ứng dụng của các anken, buta-1,3-đien, isopren, axetilen trong

DẠ Y

thực tiễn. 2. Năng lực chung Phát triển các NL chung đặc biệt NLTH của HS thông qua tổ chức các hoạt động

học tập theo mô hình BL với các biểu hiện:


- HS xác định được mục tiêu và nội dung bài học (buổi 3). - Lập kế hoạch TH trong sự hợp tác với 1 bạn học khác.

CI AL

PL27

- Truy cập internet, xem bài giảng điện tử, trao đổi tích cực để hoàn thành các yêu cầu TH tương ứng với bài giảng.

FI

- Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn được GV giao trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ở nhà.

OF

- Hợp tác, hỗ trợ bạn học khác trong thực hiện nhiệm vụ trực tiếp trên lớp và trực tuyến ở nhà.

- Trình bày và bảo vệ kết quả học tập của bản thân và nhóm.

ƠN

- Đánh giá kết quả sau TH trực tuyến và sau toàn bộ quá trình học tập. - Nhận ra được các việc làm tốt, chưa tốt và đề xuất cách cải thiện trong giai đoạn học tập tiếp theo. 3. Phẩm chất

NH

- Trách nhiệm: Có thái độ hợp tác, chia sẻ và trách nhiệm trong các nhiệm vụ được phân công.

- Trung thực: Thống nhất giữa nội dung báo cáo và kết quả tiến hành các thí

Y

nghiệm, đánh giá khách quan các kết quả TH của bản thân và bạn học.

QU

B. Phương tiện dạy học và học liệu - Lớp học trên Microsoft Teams, bài giảng điện tử, phiếu học tập, phiếu hỗ trợ. - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, bút màu, nam châm. C. Các hoạt động học

KÈ M

Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút trên lớp) ❖ Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ TH, nhận biết được các mục tiêu bài

học và lập kế hoạch TH. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu lựa chọn "bạn cùng tiến" và nghiên cứu mục tiêu

của bài học và lập kế hoạch TH.

DẠ Y

❖ Sản phẩm: Mục tiêu bài học (mục A.1), kế hoạch TH của HS. ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV giới thiệu các nhiệm vụ học tập, yêu cầu và tiêu

chí đánh giá đối với các nhiệm vụ cho HS.


Nhiệm vụ

Tiêu chí

CI AL

PL28

1. Xem bài giảng điện tử về điều chế Trả lời chính xác các câu hỏi định

Điểm 3,0

hướng TH (bắt buộc).

(https://sway.office.com/

Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

WIlWOYhDVbwz7CVm

hoặc các hình thức khác (infographic,

?ref=Link)

video,…).

2. Giải bài tập thực tiễn

Trả lời chính xác, đầy đủ, sáng tạo.

1,5

Hoàn thành chính xác bài tập tự luyện.

1,5

Hoàn thành tự đánh giá theo sơ đồ

1,0

OF

FI

và ứng dụng của HC không no

(1 trong 3 bài tập) 3. Tự đánh giá

1,0

ƠN

KWL và chỉ ra được minh chứng khi tự đánh giá.

4. Thành tích khác (hỗ trợ bạn Hỗ trợ hiệu quả bạn học khác trong

1,0

NH

học/thuyết trình sản phẩm/ trả lời học tập trực tuyến. câu hỏi… )

Tích cực trả lời câu hỏi, thuyết trình

1,0

sản phẩm, đóng góp lớn và nổi bật cho nhóm trên lớp học.

Y

Tổng điểm tối đa

10

QU

HS tiếp nhận, nêu thắc mắc về các nhiệm vụ được giao (nếu có). GV giải đáp và yêu cầu HS chọn "bạn cùng tiến". Hoạt động trực tuyến trên Teams: HS nghiên cứu mục tiêu bài học và lập kế hoạch TH (trong sự phối hợp với bạn

KÈ M

học cùng tiến) (chỉ rõ phương tiện, cách thức thực hiện, thời gian và dự kiến kết quả). Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (trực tuyến ở nhà)

❖ Mục tiêu: (1), (3). HS tự chiếm lĩnh được các nội dung cơ bản của bài học qua

bài giảng điện tử được cung cấp trực tuyến trên MS Teams. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu:

DẠ Y

- Xem bài giảng điện tử và trả lời các câu hỏi định hướng TH vào vở ghi, hệ thống

kiến thức bằng SĐTD/dưới các hình thức khác; nêu thắc mắc và trao đổi trực tuyến để điều chỉnh, bổ sung. - Cặp đôi trao đổi, thống nhất và nộp ảnh chụp vở ghi/sản phẩm cho GV qua phần

bài tập trên Teams, nhận phản hồi từ GV để tiếp tục chỉnh sửa.


CI AL

PL29

- Kẻ bảng KWL vào vở TH, tự đánh giá các mục tiêu đã đạt được sau TH trực tuyến và điền thông tin tương ứng vào cột K, W. ❖ Sản phẩm: - Vở ghi của HS trình bày theo cấu trúc sau:

Sơ đồ tư duy/từ khóa trọng tâm (3):

ƠN

OF

FI

TÊN BÀI HỌC:.............................................. Ngày:.................. Thắc mắc/ các điều chỉnh, Nội dung trả lời các câu hỏi định hướng TH (1) bổ sung/ ghi chú (2)

- Nội dung cột K, W của bảng KWL:

L (Điều đạt được sau bài

trao đổi thêm)

học) và minh chứng

Y

được sau TH trực tuyến)

W (Điều muốn

NH

K (Điều đã biết/đã đạt

Việc em đã làm tốt và chưa tốt? Cách cải thiện việc làm chưa tốt như thế nào?

QU

............................................................................................................................... Chưa hài lòng

Mức độ hài lòng: Bình thường

Hài lòng

Rất hài lòng

KÈ M

❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV cung cấp bài giảng điện tử trên nhóm lớp học của Teams kèm theo các yêu

cầu (như mục nội dung). HS thực hiện nhiệm vụ TH, trao đổi các thắc mắc với GV và bạn học để chỉnh

DẠ Y

sửa/bổ sung trong vở TH; thống nhất và chụp ảnh vở TH, nộp cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams. GV phản hồi nội dung vở TH và nhắc nhở HS. Tổ chức họp trực tuyến với HS để

tiếp tục giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn HS điều chỉnh (nếu cần). HS/cặp đôi HS tự đánh giá lần 1 theo yêu cầu của GV.


CI AL

PL30

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (1 tiết trên lớp học + trực tuyến ở nhà)

❖ Mục tiêu: (1), (2) và (3). HS chính xác, hệ thống được các kiến thức và hợp tác để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học.

❖ Nội dung: HS được yêu cầu hợp tác theo nhóm để tiến hành thí nghiệm điều

FI

chế và thử tính chất của etilen, axetilen, sau đó hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy.

❖ Sản phẩm: Báo cáo kết quả tiến hành thí nghiệm, sơ đồ tư duy, câu trả lời cho

OF

các nhiệm vụ/bài tập thực tiễn. ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp trên lớp:

Hoạt động 3.1. Tiến hành thí nghiệm hóa học (35 phút) đáp các thắc mắc của HS (nếu có).

ƠN

GV chia lớp học thành 6-8 nhóm, phổ biến nhiệm vụ trong phiếu học tập và giải PHIẾU HỌC TẬP

NH

Hãy thảo luận về dụng cụ, hóa chất, các bước tiến hành thí nghiệm sau đó thực hiện và điền thông tin, kết quả vào bảng sau (thời gian 25 phút). Các bước tiến hành

Hiện

(Ghi chú cho các dụng cụ, hóa chất trong hình vẽ, chỉ ra các

tượng

bước tiến hành và các đề xuất cải tiến (nếu có))

và giải

Thí

1. Điều chế và thử tính

QU

Y

nghiệm

KÈ M

chất của

etilen

DẠ Y

..................................................................................... ..................................................................................... .....................................................................................

.....................................................................................

thích


CI AL

PL31

2. Điều chế và thử tính chất

FI

của

OF

axetilen

.....................................................................................

.....................................................................................

ƠN

..................................................................................... .....................................................................................

NH

.....................................................................................

Nhóm HS thảo luận nhanh về dụng cụ, hóa chất, cách tiến hành, sau đó thực hiện thí nghiệm theo yêu cầu của GV, có thể sử dụng phiếu hỗ trợ dưới đây (nếu cần). GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ các nhóm HS.

Y

PHIẾU HỖ TRỢ

QU

Thí nghiệm 1. - Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá

KÈ M

bọt, thêm từng giọt 4 ml dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Lắp dụng cụ như hình vẽ sau:

DẠ Y

- Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí. Dẫn

khí sinh ra qua dung dịch dung dịch KMnO4. Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch. Thí nghiệm 2. - Cho vài mẩu canxi cacbua vào ống nghiệm, dùng công tơ hút lấy khoảng 3 ml nước và lắp dụng cụ như hình vẽ sau:


CI AL

PL32

- Chuẩn bị sẵn một ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 và một ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong NH3 (bằng cách lấy dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm, thêm

FI

NH3 đến khi kết tủa xuất hiện tan hết, tạo thành dung dịch trong suốt).

OF

- Nhỏ từ từ nước trên công tơ hút xuống ống nghiệm đựng CaC2.

- Dẫn khí qua dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3/NH3. Quan sát hiện tượng. GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV tổ chức HS thảo luận các nội dung sau:

ƠN

1. Trong thí nghiệm 1, đá bọt và bông tẩm NaOH đặc có vai trò gì? Để thu khí etilen sinh ra người ta sử dụng phương pháp nào? Tại sao? 2. Trong thí nghiệm 2, sản phẩm của phản ứng giữa axetilen với dung dịch

NH

AgNO3/NH3 dễ nổ khi va chạm mạnh. Làm thế nào để hủy sản phẩm này trước khi rửa ống nghiệm? Hướng dẫn

Y

1. Vai trò của đá bọt là để dung dịch sôi đều, tránh sôi cục bộ đẩy hỗn hợp dung dịch qua ống dẫn khí do đá bọt là loại đá thu được từ dung nham núi lửa, nhẹ, cấu

QU

trúc xốp, nhiều lỗ rỗng. Cần chú ý dùng đá bọt để điều hòa quá trình đun sôi không nên cho đá bọt vào chất lỏng đang sôi hay đang đun nóng vì sẽ làm cho chất lỏng sôi bùng lên trào ra ngoài, mất tác dụng điều hoà sự sôi.

KÈ M

Bông tẩm NaOH đặc có tác dụng loại bỏ các khí SO2, CO2 tạo ra cùng etilen (do phản ứng oxi hóa ancol etylic bởi H2SO4 đặc ở nhiệt độ cao) và hơi ancol. Thu khí etilen bằng phương pháp đẩy nước vì etilen không tan trong nước. 2. Cho dung dịch HCl loãng vào kết tủa và lắc nhẹ, kết tủa sẽ tan hoàn toàn. GV chỉnh lý và tổng kết kiến thức.

DẠ Y

Hoạt động 3.2. Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy (10 phút)

GV tổ chức các cặp đôi HS thảo luận để xác định các nội dung chính của SĐTD

hệ thống kiến thức về phương pháp điều chế và ứng dụng của hiđrocacbon không no. Các HS thảo luận cặp đôi (5 phút) và đề xuất.


CI AL

PL33

GV góp ý, chốt các nội dung chính/từ khóa của SĐTD và yêu cầu HS tiếp tục về nhà chỉnh sửa, hoàn thiện SĐTD của cá nhân. Hoạt động trực tuyến trên Teams:

GV tổ chức HS giải các bài tập sau (không bắt buộc đối với tất cả HS). Yêu cầu

FI

trình bày sáng tạo và làm rõ: (1) vấn đề cần giải quyết; (2) nội dung đã biết có liên quan; (3) các bước giải và lời giải.

OF

HS/cặp đôi HS giải bài tập thực tiễn và gửi kết quả cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams.

GV nhận xét, đánh giá tổng kết và công bố đáp án. Bài tập 1: Một trong những ứng dụng thực tiễn của

ƠN

axetilen là dùng làm nhiên liệu trong đèn xì oxi axetilen. Người ta sử dụng đèn xì oxi - axetilen để hàn

và cắt các kim loại khi cắt phá, sửa chữa hoặc đóng

NH

mới tàu thủy; làm mới, sửa chữa các cây cầu và công trình xây dựng,... .

(Nguồn internet)

a. Hãy cho biết ứng dụng này dựa trên tính chất nào của axetilen? Tại sao người ta không dùng metan hay etilen mà lại dùng axetilen làm nguyên liệu trong đèn xì? Biết

Y

nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol metan, etilen, axetilen lần lượt là 890, 1410, 1300 KJ.

QU

b. Ngoài ứng dụng kể trên, axetilen còn được dùng làm nguyên liệu để tổng hợp nhiều hóa chất hữu cơ và vật liệu polime quan trọng. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng tổng hợp poli(vinyl clorua)/(PVC) từ axetilen và tính thể tích

KÈ M

axetilen (ở đktc) cần dùng để tổng hợp được 45 kg PVC, biết hiệu suất của toàn bộ quá trình là 72%. Hướng dẫn

a. Phản ứng cháy của axetilen trong oxi tạo ngọn lửa có nhiệt độ khoảng 30000C. Axetilen dễ sử dụng và khi cháy tỏa nhiệt lượng thấp hơn so với metan và etilen

nhưng tạo lượng nước ít hơn, do đó phần nhiệt lượng bị mất đi (để làm bay hơi nước)

DẠ Y

ít hơn, nhiệt độ ngọn lửa cao hơn và chỗ hàn cũng ít bị rỗ, sẽ bền hơn. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O


CI AL

PL34

b. Sơ đồ chuyển hóa: C2H2 → C2H3Cl → PVC. Thể tích axetilen cần dùng là 22400 lít.

Bài tập 2: Cao su là vật liệu có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống ngày nay.

Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng hoặc lạnh, cách điện, cách nhiệt,

FI

không tan trong nước. Vật liệu này có thể có nguồn gốc thiên nhiên (lấy từ mủ cây cao

su) hoặc được con người tổng hợp (thường từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp).

OF

a. Em hãy cho biết các ứng dụng chủ yếu của cao su và tìm kiếm các hình ảnh minh họa cho các ứng dụng đó.

b. Nêu thành phần hóa học và các ưu, nhược điểm của cao su thiên nhiên. Quá trình sản xuất cao su thiên nhiên diễn ra như thế nào?

ƠN

c. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết (trong điều kiện thích hợp), hãy viết các PTHH của quá trình điều chế polibutađien dùng để sản xuất cao su buna qua 4 giai đoạn. Tính thể tích khí thiên nhiên (ở đktc) cần sử dụng để điều chế được 40,5 kg

NH

polibutađien theo phương pháp trên (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 75%). Hướng dẫn

a. Ứng dụng chủ yếu của cao su

Y

- Sản xuất các loại gối, nệm. - Sản xuất xăm, lốp xe.

QU

- Sản xuất thảm cao su, bóng, đế giày dép, ủng, găng tay, dụng cụ bơi, bọc cáp, gioăng cao su cửa kính, cao su khắc dấu,... . - Sản xuất phụ tùng và tấm lót cao su giảm rung chấn cho các thiết bị, máy móc. - Sản xuất gối cầu cao su, khe co giãn cầu đường, đệm chống va, gờ giảm tốc cao

KÈ M

su, cao su lót sàn, cao su ốp cột, chèn bê tông, băng tải,… trong xây dựng. - Sản xuất cao su tiếp xúc thực phẩm như ống cao su chuyên dụng dẫn nước,

nguyên liệu, vận chuyển thực phẩm dạng lỏng,... trong chế biến thực phẩm. - Sản xuất gioăng đệm, phớt cao su, băng cản nước, thiết bị chống thấm,… trong

thủy lợi, thủy điện.

DẠ Y

- Sản xuất nút, ống, dây, găng tay cao su,… trong y tế. b. Thành phần chính của cao su tự nhiên là polime của isopren. Ưu điểm: Độ đàn hồi và độ bền cao; an toàn do không chứa hóa chất độc hại;

thân thiện với môi trường, có thể tự phân hủy ngoài môi trường tự nhiên; kháng


CI AL

PL35

khuẩn, có khả năng hạn chế sự phát triển của các loại vi khuẩn có hại.

Nhược điểm: Giá thành khá cao; có mùi cao su đặc trưng có thể gây khó chịu đối

với một số người nhạy cảm; dễ bị oxi hóa hơn do nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất trong môi trường không thuận lợi; tự oxi hóa dần theo thời gian.

FI

Quá trình sản xuất cao su tự nhiên: Canh tác cây cao su, thu hoạch mủ cao su, chế biến mủ cao su, xử lý nước thải. Thể tích khí thiên nhiên cần lấy là 112 m3.

OF

c. CH4 → C2H2 → CH≡C-CH=CH2 → CH2=CH-CH=CH2 → polibutađien. Bài tập 3: Chất dẻo (hay nhựa) là vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt hoặc áp lực bên ngoài mà vẫn giữ được sự biến vật dụng sinh hoạt trong gia đình.

ƠN

dạng đó khi thôi tác dụng. Ngày nay, chất dẻo được sử dụng phổ biến để chế tạo các a. Hãy cho biết một số loại chất dẻo được tổng hợp từ các hiđrocacbon không no

NH

và viết PTHH của các phản ứng tổng hợp chúng.

b. Kể tên một số vật dụng trong gia đình được tạo ra từ các chất dẻo trên. Làm thế nào để nhận biết thành phần chất dẻo trong các vật dụng đó và sử dụng chúng một cách an toàn, hiệu quả?.

Y

c. Rác thải nhựa có ảnh hưởng như thế nào đối với môi trường và con người? Hãy Hướng dẫn:

QU

đề xuất một số biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa. a. PE (polietilen), PP (polipropilen), PVC (poli (vinyl clorua)),… . b. Dựa trên ký hiệu và thông số in trên vật dụng bằng nhựa.

KÈ M

Biện pháp: Lựa chọn sử dụng sản phẩm nhựa uy tín, chất lượng; tuân thủ các

khuyến cáo và hướng dẫn sử dụng theo kí hiệu và thông số in trên vật dụng; không dùng ở nhiệt độ cao hoặc đặt gần nguồn nhiệt; không để tiếp xúc lâu ngày với các dung môi hòa tan, chất tẩy rửa mạnh,... . c. Rác thải nhựa gây ra tác hại đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng đến đời

DẠ Y

sống của các loại sinh vật đặc biệt là sinh vật biển, gây ô nhiễm môi trường,… . Biện pháp: Hạn chế tối đa việc sử dụng đồ nhựa; sử dụng các vật dụng làm bằng

các nguyên liệu như thủy tinh, vải, gỗ,… để có thể tái sử dụng nhiều lần; phân loại rác thải; tái chế rác thải nhựa;… .


CI AL

PL36

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (ở nhà)

❖ Mục tiêu: HS tự đánh giá được kết quả sau bài học, rút kinh nghiệm học tập cho bản thân.

❖ Nội dung: HS được yêu cầu tự đánh giá điều đạt được sau bài học, rút kinh

FI

nghiệm và hoàn thành bảng KWL.

❖ Sản phẩm: Nội dung cột L; các việc làm tốt, chưa tốt và cách cải thiện.

OF

❖ Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập tự luyện, tự đánh giá và rút kinh nghiệm. HS thực hiện, chụp ảnh bảng KWL và nộp lại cho GV qua bài tập trên Teams. GV tổng kết và công bố kết quả đánh giá quá trình học tập của HS.

ƠN

GV yêu cầu HS xây dựng hồ sơ học tập.

HS xây dựng hồ sơ, lưu lại các minh chứng và nộp cho GV (nếu cần).

NH

Phụ lục 5.3. Kế hoach bài dạy bài 44: Anđehit

BÀI 44: ANĐEHIT

A. Mục tiêu 1. Năng lực hóa học

Y

(1) Nêu được định nghĩa và cách phân loại anđehit.

QU

(2) Gọi được tên thay thế của một số anđehit đơn giản (C1-C5); tên thông thường một vài anđehit thường gặp.

(3) Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của anđehit.

KÈ M

(4) Trình bày được tính chất hoá học của anđehit no, đơn chức, mạch hở: Tính

khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro). Viết các phương trình hoá học minh hoạ. (5) Thực hiện thí nghiệm phản ứng tráng bạc, mô tả và giải thích hiện tượng. (6) Trình bày được phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp

DẠ Y

anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen và một số ứng dụng chính của anđehit. (7) Nhận biết anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng, tính khối lượng hoặc

nồng độ dung dịch anđehit trong phản ứng. (8) Giải thích một số hiện tượng thực tiễn có liên quan.


2. Năng lực chung

CI AL

PL37

Phát triển NL chung đặc biệt NLTH của HS thông qua tổ chức các hoạt động học tập theo mô hình BL với các biểu hiện: - HS xác định được mục tiêu và nội dung bài học.

FI

- Lập kế hoạch TH trong sự hợp tác với 1 bạn học khác.

- Truy cập internet, xem bài giảng điện tử, trao đổi tích cực để hoàn thành các

OF

yêu cầu TH tương ứng với bài giảng.

- Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn được GV giao trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ở nhà.

- Hợp tác, hỗ trợ bạn học khác trong thực hiện nhiệm vụ trực tiếp trên lớp và trực

ƠN

tuyến ở nhà.

- Trình bày và bảo vệ kết quả học tập của bản thân và nhóm. - Đánh giá kết quả sau TH trực tuyến và sau toàn bộ quá trình học tập.

NH

- Nhận ra được các việc làm tốt, chưa tốt và đề xuất cách cải thiện trong giai đoạn học tập tiếp theo. 3. Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có thái độ hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm trong các nhiệm vụ được

Y

phân công.

QU

- Trung thực: Thống nhất giữa nội dung báo cáo và kết quả tiến hành thí nghiệm, đánh giá khách quan các kết quả TH của bản thân và bạn học. B. Phương tiện dạy học và học liệu - Lớp học trên Teams, bài giảng điện tử, phiếu học tập, trò chơi mảnh ghép.

KÈ M

- Máy tính, máy chiếu, giấy A4, A0, bút dạ, bút màu, nam châm.

C. Các hoạt động học Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút trên lớp)

❖ Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ TH, nhận biết được các mục tiêu bài

học và lập kế hoạch TH.

DẠ Y

❖ Nội dung: HS được yêu cầu lựa chọn "bạn cùng tiến" và nghiên cứu mục tiêu

của bài học và lập kế hoạch TH. ❖ Sản phẩm: Mục tiêu bài học (mục A.1), kế hoạch TH của HS. ❖ Tổ chức thực hiện:


CI AL

PL38

Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV giới thiệu các nhiệm vụ học tập, yêu cầu và tiêu chí đánh giá đối với các nhiệm vụ cho HS. Nhiệm vụ

Tiêu chí

1. Xem bài giảng điện tử bài 44: Trả lời chính xác các câu hỏi định hướng TH (bắt buộc).

(https://sway.office.

Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

com/5a4T5kiqbwL1

hoặc các hình thức khác (infographic,

XIHv?ref=Link)

video,…).

3,0 1,0

2. Giải bài tập thực tiễn (1 trong 2 Trả lời chính xác, đầy đủ, sáng tạo.

1,5

bài tập)

Hoàn thành chính xác bài tập tự luyện.

1,5

Hoàn thành tự đánh giá theo sơ đồ

1,0

ƠN

3. Tự đánh giá

OF

FI

Anđehit

Điểm

KWL và chỉ ra được minh chứng khi tự

NH

đánh giá.

4. Thành tích khác (hỗ trợ bạn Hỗ trợ hiệu quả bạn học khác trong học

1,0

học/thuyết trình sản phẩm/ trả lời tập trực tuyến. câu hỏi,… )

QU

Y

Tích cực trả lời câu hỏi, thuyết trình

1,0

sản phẩm, đóng góp lớn và nổi bật cho nhóm trên lớp học.

Tổng điểm tối đa

10

HS tiếp nhận, nêu thắc mắc về các nhiệm vụ được giao (nếu có). GV giải đáp và yêu cầu HS chọn "bạn cùng tiến".

KÈ M

Hoạt động trực tuyến trên Teams: HS nghiên cứu mục tiêu bài học và lập kế hoạch TH (trong sự phối hợp với bạn

học cùng tiến) (chỉ rõ phương tiện, cách thức thực hiện, thời gian và dự kiến kết quả). Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (trực tuyến ở nhà)

❖ Mục tiêu: (1), (2), (3), (6). HS tự chiếm lĩnh được các nội dung cơ bản của bài

DẠ Y

học qua bài giảng điện tử được cung cấp trực tuyến trên MS Teams. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu: - Xem bài giảng điện tử và trả lời các câu hỏi định hướng TH vào vở ghi, hệ thống

kiến thức bằng SĐTD/dưới các hình thức khác; nêu thắc mắc và trao đổi trực tuyến


CI AL

PL39

để điều chỉnh, bổ sung.

- Cặp đôi trao đổi, thống nhất và nộp ảnh chụp vở ghi/sản phẩm cho GV qua phần bài tập trên Teams, nhận phản hồi từ GV để tiếp tục chỉnh sửa.

- Kẻ bảng KWL vào vở TH, tự đánh giá các mục tiêu đã đạt được sau TH trực

FI

tuyến và điền thông tin tương ứng vào cột K, W. ❖ Sản phẩm:

OF

- Vở ghi của HS trình bày theo cấu trúc:

TÊN BÀI HỌC:.............................................. Ngày:..................

Nội dung trả lời các câu hỏi định hướng TH (1)

sung/ ghi chú (2)

NH

Sơ đồ tư duy/từ khóa trọng tâm (3):

ƠN

Thắc mắc/ điều chỉnh, bổ

- Nội dung cột K, W của bảng KWL:

W (Điều muốn

L (Điều đạt được sau bài

trao đổi thêm)

học) và minh chứng

QU

sau TH trực tuyến)

Y

K (Điều đã biết/đã đạt được

Việc em đã làm tốt và chưa tốt? Cách cải thiện việc làm chưa tốt như thế nào?

KÈ M

............................................................................................................................... Chưa hài lòng

Mức độ hài lòng: Bình thường

Hài lòng

Rất hài lòng

❖ Tổ chức thực hiện:

Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV cung cấp bài giảng điện tử trên nhóm lớp học của Teams kèm theo các yêu

DẠ Y

cầu (như mục nội dung). HS thực hiện nhiệm vụ TH, trao đổi các thắc mắc với GV và bạn học để chỉnh

sửa/bổ sung trong vở TH; thống nhất và chụp ảnh vở TH, nộp cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams.


CI AL

PL40

GV phản hồi nội dung vở TH và nhắc nhở HS. Tổ chức họp trực tuyến với HS để tiếp tục giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn HS điều chỉnh (nếu cần). HS/cặp đôi HS tự đánh giá lần 1 theo yêu cầu của GV.

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (1 tiết trên lớp học + trực tuyến ở nhà)

FI

❖ Mục tiêu: (4), (5), (7), (8). HS chính xác, hệ thống được các kiến thức và hợp tác để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học.

OF

❖ Nội dung: HS hợp tác theo nhóm để tiến hành thí nghiệm, giải bài tập hóa học, tham gia trò chơi học tập.

HS giải bài tập thực tiễn (cá nhân hoặc cặp đôi) ở nhà và nộp qua MS Teams. ❖ Sản phẩm: Báo cáo kết quả thí nghiệm và lời giải cho các bài tập; kết quả tham ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp trên lớp:

ƠN

gia trò chơi; câu trả lời cho các bài tập thực tiễn.

NH

Hoạt động 3.1: Tiến hành thí nghiệm và giải bài tập hóa học (33 phút) GV tổ chức dạy học hợp tác theo trạm: chia lớp học thành 8 nhóm (2 cụm, mỗi cụm 4 nhóm), phổ biến nhiệm vụ trong các phiếu học tập tại các trạm. PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1

Y

Xác định các chất hữu cơ X, Y, Z, T và viết PTHH của các phản ứng thực hiện

KÈ M

QU

sơ đồ chuyển hóa dưới đây, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):

PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2

Viết công thức cấu tạo và gọi tên của các anđehit có công thức phân tử lần lượt

là C4H8O và C5H10O. PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 3

Thực hiện thí nghiệm sau: Lấy vào ống nghiệm sạch khoảng 1 ml dung dịch

DẠ Y

AgNO3 1%, thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3 5% đồng thời lắc đều cho đến khi kết tủa sinh ra vừa tan hết thì dừng lại. Thêm tiếp 1 ml etanal vào ống nghiệm (nhỏ vòng quanh theo thành), sau đó đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn hoặc ngâm vào cốc đựng nước nóng (60 - 700C) trong vài phút.


CI AL

PL41

Nêu hiện tượng và viết PTHH của phản ứng xảy ra. PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 4

1. Cho 1,97 gam dung dịch fomon tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (đủ) thu được 10,8 gam Ag kết tủa. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomon là B. 40,5%.

C. 38,1%.

D. 36,7%.

FI

A. 25,5%.

2. Cho 10,9 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của

OF

anđehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam bạc kết tủa. Công thức phân tử của hai anđehit là? A. C2H5CHO, C3H7CHO.

B. C3H7CHO, C4H9CHO.

C. CH3CHO, C2H5CHO.

D. HCHO, CH3CHO.

ƠN

HS tìm hiểu các nhiệm vụ ở các trạm, đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có). GV giải đáp các thắc mắc của HS, tổ chức HS chọn trạm xuất phát, hoạt động nhóm (thời gian 5 phút) và ghi kết quả trên giấy A4, hết thời gian di chuyển sang trạm

NH

mới. Ở trạm cuối cùng, nhóm HS ghi kết quả lên giấy A0 để chuẩn bị báo cáo. Nhóm nào hoàn thành nhiệm vụ của trạm chính trước thời gian quy định có thể chuyển sang trạm bổ sung với nhiệm vụ sau đây: PHIẾU HỌC TẬP TRẠM BỔ SUNG

Y

Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các hóa chất sau: fomalin, ancol

QU

etylic, dung dịch phenol. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. GV yêu cầu đại diện các nhóm HS trình bày kết quả ở các trạm. Các nhóm khác nhận xét và nêu câu hỏi cho nhóm trình bày. GV chỉnh lí và tổng kết kiến thức bài học.

KÈ M

Hoạt động 3.2. Tham gia trò chơi Mảnh ghép hóa học (12 phút)

GV thành lập 8 đội chơi, giới thiệu trò chơi, phổ biến yêu cầu và cách chơi cho HS. Cách chơi: Mỗi đội chơi được giao một bộ gồm các mảnh ghép hình tam giác (đã

được cắt rời) trong khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-7 phút) các đội chơi phải ghép bắt đầu từ mảnh ghép có chữ “ANĐEHIT” sao cho các mảnh được ghép lại phải

DẠ Y

có 2 cạnh đối nhau biểu diễn 2 thông tin có mối liên hệ với nhau (hoặc 1 câu hỏi và 1 câu trả lời). Đội ghép đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc. Hết thời gian, tổ chức chấm chéo các nhóm theo đáp án GV đưa ra, tính số cặp cạnh ghép chính xác (mỗi cặp đúng được 1 điểm) và xác định đội thắng cuộc theo số điểm dành được của mỗi đội.


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

PL42

HS lắng nghe và trao đổi thắc mắc về luật chơi. GV giải đáp các thắc mắc và bắt đầu tổ chức trò chơi. GV sử dụng các khẩu lệnh

Y

cho phép trò chơi bắt đầu, theo dõi và giám sát các hoạt động chơi của các đội. HS tham gia trò chơi và báo cáo kết quả.

QU

GV đưa ra các đáp án, chỉnh lí kết quả ghép của các đội, khắc sâu các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ, sau đó đánh giá kết quả và trao thưởng (nếu có), nhận xét về tinh thần, thái độ của các HS. Sau đó, GV phổ biến nhiệm vụ học tập của buổi học

KÈ M

tiếp theo (nếu cần).

Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV giao HS làm tối thiểu 1 trong 2 bài tập sau (không bắt buộc với tất cả các

HS). Yêu cầu trình bày sáng tạo và làm rõ: (1) vấn đề cần giải quyết; (2) nội dung đã biết có liên quan; (3) các bước giải và lời giải. HS/cặp đôi HS giải bài tập thực tiễn và gửi kết quả cho GV qua bài tập tương

DẠ Y

ứng trên Teams. GV nhận xét, đánh giá tổng kết và công bố đáp án.

Bài tập 1: Fomon là dung dịch trong nước của fomanđehit. Dung dịch bão hòa của fomanđehit trong nước có nồng độ 37-40% gọi là fomalin.


CI AL

PL43

a. Tại sao xác người hay động vật sử dụng làm tiêu bản phục vụ cho nghiên cứu thường được ngâm trong fomon? b. Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh bún, phở bị lực lượng

FI

chức năng phát hiện có sử dụng fomon trong quá trình sản xuất. Em hãy cho biết fomon sử dụng lạm dụng fomon trong sản xuất bún, phở và thực phẩm có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người tiêu dùng?

(Nguồn internet)

ƠN

Hướng dẫn

OF

trong sản xuất bún, phở với mục đích gì? Việc

a. Do fomanđehit (trong fomon) làm biến tính protein, biến protein thành chất đàn hồi, không thối rữa.

NH

Fomanđehit cũng có tính độc đối với vi khuẩn (tính sát trùng) do đó tiêu diệt vi khuẩn gây phân hủy và thối rữa xác người, xác động vật làm tiêu bản. b. Fomanđehit gây ức chế hoạt động, tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm và một số vi sinh vật làm hư hỏng bún phở, đồng thời gây biến tính protein (kết hợp với protein tạo

Y

thành các hợp chất bền, không thối rữa) do đó kéo dài thời gian bảo quản, làm bún

QU

phở trắng, bóng đẹp, dai và khó bị chua. Điều này khác với bún, phở thường có màu trắng đục hoặc trắng ngà của bột gạo, dẻo và nhanh chua. Lạm dụng fomon trong bảo quản bún, phở và thực phẩm không những làm giảm giá trị dinh dưỡng mà có thể gây hại cho sức khỏe. Nếu sử dụng thường xuyên các

KÈ M

thực phẩm chứa lượng lớn fomanđehit (trong fomon) vượt mức cho phép trong thời gian dài có thể gây nguy hiểm. Phản ứng cấp tính gây ra các triệu chứng: đau bụng dữ dội, nôn mửa, nôn ra máu, đái máu, đau thận, hoại tử tế bào,... . Khi fomanđehit vào đường tiêu hóa sẽ làm chậm, rối loạn tiêu hóa; gây đầy bụng giả no; viêm dạ dày, đại tràng, ruột; làm chậm quá trình trao đổi chất và chuyển hóa dinh dưỡng của cơ thể;

DẠ Y

fomanđehit chuyển hoá thành axit fomic làm tăng axit trong máu, giảm bạch cầu, tổn thương các cơ quan nội tiết (dạ dày, gan, tụy, thận). Hàm lượng fomanđehit cao có thể gây tử vong. Ngoài ra, các sản phẩm fomon thương mại còn có thể lẫn nhiều tạp chất, đặc biệt là các kim loại nặng, có thể gây ung thư ở người.


CI AL

PL44

Bài tập 2: a. Hiện nay, có nhiều gia đình ở vùng nông thôn của nước ta vẫn thường sử dụng rơm, rạ hoặc củi để đun nấu. Khi mua rổ, rá, nong, nia và các vật dụng được đan bởi tre, nứa, giang,… ,

FI

người ta vẫn thường đem gác chúng lên gác bếp trước khi sử dụng để có độ bền lâu hơn. Hãy giải

OF

thích tại sao như vậy?.

(Nguồn internet)

b. Ở một số vùng cao, đồng bào còn treo thịt (thường là thịt trâu, bò, lợn,...) lên gác bếp để xông khói làm thành một món đặc sản “thịt gác bếp” với hương vị đặc

ƠN

trưng. Em hãy cho biết tại sao thịt gác bếp bảo quản được lâu và có hương vị đặc trưng? Việc sử dụng nhiều và thường xuyên các sản phẩm thịt gác bếp có gây hại gì cho sức khỏe con người không?. Hướng dẫn

NH

a. Trong khói bếp có chứa một lượng nhỏ anđehit fomic HCHO. HCHO có khả năng sát trùng, tiêu diệt các vi sinh vật, nấm mốc, chống mối mọt nên làm rổ rá, nong, nia,… được bền hơn.

Y

b. Khói chứa rất nhiều thành phần gồm các ancol, phenol, anđehit, axit

QU

cacboxylic… (khoảng 200 chất). Các hợp chất này (nhất là fomanđehit và axit axetic) được hấp thụ chọn lọc và thấm vào thịt, hấp thụ mạnh ở thịt có độ ẩm cao, ức chế và tiêu diệt vi sinh vật gây hư hỏng trong khoảng thời gian nhất định, giúp cho thịt bảo quản được lâu hơn. Đồng thời, khói bếp còn sấy khô và làm thẩm thấu các hợp chất

KÈ M

tự nhiên trong khói vào thịt giúp tạo màu sắc và hương vị đặc trưng. Sử dụng thịt gác bếp (thịt hun khói) vừa đủ để đa dạng dinh dưỡng thì ít gây hại

do trong sản phẩm có một số chất thuộc loại hiđrocacbon thơm đa vòng, phenol và anđehit có hại nhưng lượng tồn đọng trên sản phẩm ít và cơ thể có các phản ứng chuyển hóa sinh hoá hoặc hoá học nên làm giảm nhẹ hoặc mất độc tính của chúng.

DẠ Y

Tuy nhiên nếu sử dụng thường xuyên với lượng lớn cũng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến gan, thận, dạ dày, ruột,..., làm tăng nguy cơ gây ung thư. Ngoài ra, trong thịt gác bếp cũng có chứa các chất béo bão hòa làm tăng nồng độ cholesterol, gây tăng cân không lành mạnh, tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch và đột quỵ.


CI AL

PL45

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (ở nhà)

❖ Mục tiêu: HS tự đánh giá được kết quả sau bài học, rút kinh nghiệm học tập cho bản thân.

❖ Nội dung: HS được yêu cầu tự đánh giá điều đạt được sau bài học, rút kinh

FI

nghiệm và hoàn thành bảng KWL.

❖ Sản phẩm: Nội dung cột L; các việc làm tốt, chưa tốt và cách cải thiện.

OF

❖ Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS làm bài tập luyện tập, tự đánh giá và rút kinh nghiệm. HS thực hiện, chụp ảnh bảng KWL và nộp lại cho GV qua bài tập trên Teams. GV tổng kết và công bố kết quả đánh giá quá trình học tập của HS.

ƠN

GV yêu cầu HS xây dựng hồ sơ học tập.

HS xây dựng hồ sơ, lưu lại các minh chứng và nộp cho GV (nếu cần).

NH

Phụ lục 5.4. Kế hoạch bài dạy bài 45: Axit cacboxylic (tiết 2) BÀI 45: AXIT CACBOXYLIC (tiết 2) A. Mục tiêu 1. Năng lực hóa học

Y

(1) Trình bày được tính chất hoá học của axit cacboxylic: Thể hiện tính axit yếu

QU

(phản ứng với chất chỉ thị, bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), phản ứng với ancol tạo thành este. (2) Thực hiện được các thí nghiệm về tính axit của axit axetic (hoặc axit xitric); phản ứng của axit axetic với ancol etylic (điều chế etyl axetat); mô tả các hiện tượng

KÈ M

và giải thích.

(3) Trình bày được phương pháp điều chế axit cacboxylic (điều chế axit axetic

bằng phương pháp lên men giấm, oxi hoá anđehit axetic/ankan, đi từ metanol). (4) Trình bày được ứng dụng của một số axit cacboxylic thông dụng. (5) Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học. (6) Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng và hiệu suất của

DẠ Y

phản ứng tạo thành este. 2. Năng lực chung Phát triển NL chung đặc biệt NLTH của HS thông qua tổ chức các hoạt động học

tập theo mô hình BL với các biểu hiện:


- HS xác định được mục tiêu và nội dung bài học (buổi 2). - Lập kế hoạch TH trong sự hợp tác với 1 bạn học khác.

CI AL

PL46

- Truy cập internet, xem bài giảng điện tử, trao đổi tích cực để hoàn thành các yêu cầu TH tương ứng với bài giảng.

FI

- Vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn được GV giao trực tiếp trên lớp hoặc trực tuyến ở nhà.

OF

- Hợp tác, hỗ trợ bạn học khác trong thực hiện nhiệm vụ trực tiếp trên lớp và trực tuyến ở nhà.

- Trình bày và bảo vệ kết quả học tập của bản thân và nhóm khi thảo luận.

ƠN

- Đánh giá kết quả sau TH trực tuyến và sau toàn bộ quá trình học tập bài học. - Nhận ra được các việc làm tốt, chưa tốt và đề xuất cách cải thiện trong giai đoạn học tập tiếp theo. 3. Phẩm chất

NH

- Trách nhiệm: Có thái độ hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm trong các nhiệm vụ được phân công.

- Trung thực: Thống nhất giữa nội dung báo cáo và kết quả tiến hành các thí

Y

nghiệm, đánh giá khách quan các kết quả TH của bản thân và bạn học.

QU

B. Phương tiện dạy học và học liệu - Lớp học trên Teams, bài giảng điện tử, phiếu học tập, trò chơi Bingo hóa học!. - Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, nam châm. C. Các hoạt động học

KÈ M

Hoạt động 1: Xác định nhiệm vụ học tập (5 phút trên lớp) ❖ Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ TH, nhận biết được các mục tiêu bài

học và lập kế hoạch TH. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu lựa chọn "bạn cùng tiến", nghiên cứu mục tiêu

của bài học và lập kế hoạch TH.

DẠ Y

❖ Sản phẩm: Mục tiêu bài học (mục A.1), kế hoạch TH của HS. ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV giới thiệu các nhiệm vụ học tập, yêu cầu và tiêu

chí đánh giá đối với các nhiệm vụ cho HS.


Nhiệm vụ

CI AL

PL47

Điểm

Tiêu chí

1. Xem bài giảng điện tử bài 45: Trả lời chính xác các câu hỏi định hướng TH (bắt buộc).

(https://sway.office.

Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy

com/WG3POz5BSnj

hoặc các hình thức khác (infographic,

TTdMB?ref=Link)

video,…).

FI

Axit cacboxylic (tiết 2)

3,0 1,0

1,5

3. Tự đánh giá

Hoàn thành chính xác các bài tập tự luyện.

1,5

Hoàn thành tự đánh giá theo sơ đồ KWL và chỉ ra được minh chứng khi tự đánh giá.

1,0

4. Thành tích khác (hỗ trợ bạn Hỗ trợ hiệu quả bạn học khác trong học học/thuyết trình sản phẩm/ trả tập trực tuyến. lời câu hỏi,… ) Tích cực trả lời câu hỏi, thuyết trình sản

1,0

NH

ƠN

OF

2. Giải bài tập thực tiễn (1 trong Trả lời chính xác, đầy đủ và sáng tạo. 3 bài tập)

1,0

phẩm, đóng góp lớn và nổi bật cho nhóm trên lớp học.

Tổng điểm tối đa

10

Y

HS tiếp nhận, nêu thắc mắc về các nhiệm vụ được giao (nếu có).

QU

GV giải đáp và yêu cầu HS chọn "bạn cùng tiến". Hoạt động trực tuyến trên Teams: HS nghiên cứu mục tiêu bài học và lập kế hoạch TH (trong sự phối hợp với bạn học cùng tiến) (chỉ rõ phương tiện, cách thức thực hiện, thời gian và dự kiến kết quả).

KÈ M

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (trực tuyến ở nhà)

❖ Mục tiêu: (1), (3), (4). HS tự chiếm lĩnh được các nội dung cơ bản của bài học

qua bài giảng điện tử được cung cấp trực tuyến trên MS Teams. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu: - Xem bài giảng điện tử và trả lời các câu hỏi định hướng TH vào vở ghi, hệ thống

DẠ Y

kiến thức bằng SĐTD/dưới các hình thức khác; nêu thắc mắc và trao đổi trực tuyến để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung. - Cặp đôi trao đổi, thống nhất và nộp ảnh chụp vở ghi/sản phẩm cho GV qua phần

bài tập trên Teams, nhận phản hồi từ GV để tiếp tục chỉnh sửa.


CI AL

PL48

- Kẻ bảng KWL vào vở TH, tự đánh giá các mục tiêu đã đạt được sau TH trực tuyến và điền thông tin tương ứng vào cột K, W. ❖ Sản phẩm: - Vở ghi của HS trình bày theo cấu trúc:

OF

Nội dung trả lời các câu hỏi định hướng TH (1)

Sơ đồ tư duy/từ khóa trọng tâm (3):

ƠN

Thắc mắc/ các điều chỉnh, bổ sung/ ghi chú (2)

FI

TÊN BÀI HỌC:.............................................. Ngày:..................

- Nội dung cột K, W của bảng KWL:

L (Điều đạt được sau bài

trao đổi thêm)

học) và minh chứng

Y

được sau TH trực tuyến)

W (Điều muốn

NH

K (Điều đã biết/đã đạt

QU

Việc em đã làm tốt và chưa tốt? Cách cải thiện việc làm chưa tốt như thế nào? ............................................................................................................................... Chưa hài lòng

Mức độ hài lòng: Bình thường

Hài lòng

Rất hài lòng

KÈ M

❖ Tổ chức thực hiện:

Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV cung cấp bài giảng điện tử trên nhóm lớp học của Teams kèm theo các yêu

cầu (như mục nội dung). HS thực hiện nhiệm vụ TH, trao đổi các thắc mắc với GV và bạn học để chỉnh

DẠ Y

sửa/bổ sung trong vở TH; thống nhất và chụp ảnh vở TH, nộp cho GV trong phần bài tập tương ứng trên Teams. GV phản hồi nội dung vở TH và nhắc nhở HS. Tổ chức họp trực tuyến với HS để

tiếp tục giải đáp các thắc mắc và hướng dẫn HS điều chỉnh (nếu cần). HS/cặp đôi HS tự đánh giá theo yêu cầu của GV.


CI AL

PL49

Hoạt động 3: Luyện tập và vận dụng (1 tiết trên lớp học + trực tuyến ở nhà)

❖ Mục tiêu: (2), (4), (5), (6). HS chính xác, hệ thống các kiến thức cơ bản và hợp tác để luyện tập, vận dụng kiến thức đã học.

❖ Nội dung: HS hợp tác theo nhóm để tiến hành thí nghiệm kiểm chứng tính chất

FI

của axit cacboxylic và tham gia trò chơi học tập.

HS giải bài tập thực tiễn (cá nhân hoặc cặp đôi) ở nhà và nộp cho GV qua Teams. câu trả lời cho các nhiệm vụ/bài tập thực tiễn. ❖ Tổ chức thực hiện: Hoạt động trực tiếp:

OF

❖ Sản phẩm: Báo cáo kết quả tiến hành thí nghiệm; kết quả tham gia trò chơi;

ƠN

Hoạt động 3.1. Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng tính chất hóa học của axit cacboxylic (25 phút)

NH

GV chia lớp học thành 8 nhóm (4 cụm), phổ biến nhiệm vụ tại các trạm. PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1 Cho các nguyên liệu và dụng cụ sau đây: - Nước chanh/giấm ăn.

- Bột baking soda, vỏ trứng/đá vôi/phấn, nước vôi trong, dây kẽm/đinh sắt.

Y

- Quỳ tím/nước bắp cải tím (có khả năng đổi màu hồng trong môi trường axit).

QU

- Ống nghiệm, cốc thủy tinh, công tơ hút, bóng bay, chai nhựa, que đóm, bật lửa. Hãy đề xuất và tiến hành các thí nghiệm chứng minh tính axit của axit cacboxylic.

KÈ M

Nêu hiện tượng, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra.

PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 2

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây, mô tả hiện tượng thí nghiệm và viết PTHH của phản ứng xảy ra. - Cho vào ống nghiệm 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và vài giọt axit H2SO4 đặc.

DẠ Y

- Lắc đều và ngâm ống nghiệm đã được đậy kín vào cốc nước nóng (ở khoảng

800C) trong 5-6 phút hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (không đun sôi). - Làm lạnh và thêm khoảng 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Quan

sát sự thay đổi của dung dịch trong ống nghiệm.


CI AL

PL50

HS tìm hiểu nhiệm vụ ở các trạm, đặt câu hỏi thắc mắc (nếu có).

GV giải đáp các thắc mắc của HS về nhiệm vụ học tập ở các trạm, yêu cầu các nhóm HS chọn trạm xuất phát, làm việc nhóm (thời gian 8 - 10 phút), hết thời gian di chuyển sang trạm mới.

FI

Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thu được ở các trạm. GV tổ chức HS thảo luận một số vấn đề về thí nghiệm như:

OF

1. Tại sao nước bắp cải tím lại có khả năng đổi màu trong môi trường axit? Trong dịch chiết nước bắp cải tím chứa chất có khả năng đổi màu trong môi trường axit và kiềm, do đó có tác dụng như chất chỉ thị màu tự nhiên. 2. Axit H2SO4 và NaCl bão hòa có vai trò như thế nào? Làm cách nào để kiểm

ƠN

soát nhiệt độ phản ứng và tách este ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng? - H2SO4 đặc vừa có vai trò xúc tác vừa là chất hút nước làm tăng hiệu suất phản ứng điều chế este (theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng).

NH

- NaCl bão hoà được thêm vào để tách lớp dung dịch (hay để este tách ra). Có thể thay NaCl bằng các muối có độ tan tốt khác như KCl,... . - Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế. - Tách este sinh ra sau bước 3 bằng phương phát chiết (là phương pháp vật lý để

Y

tách 2 phần chất lỏng không tan vào nhau) bằng phễu chiết. Sau đó dùng CaCl2 hút

QU

nước, ancol để thu este tinh khiết.

3. Trong thí nghiệm ở trạm 2, có thể thay thế axit axetic bằng giấm ăn không? Giấm ăn có nồng độ axit axetic quá thấp, lượng nước quá nhiều nên phản ứng este hóa hầu như không xảy ra và thí nghiệm khó thành công.

KÈ M

GV chỉnh lí và tổng kết kiến thức. Hoạt động 3.2. Tham gia trò chơi BINGO! (20 phút)

GV chia lớp học thành 8 nhóm (đội chơi), giới thiệu cách chơi và luật chơi.

Cách chơi: Mỗi học sinh/đội chơi được phát một phiếu Bingo (gồm 16 ô trống)

và một phiếu câu hỏi (gồm 14 câu hỏi/bài tập). Yêu cầu thảo luận nhóm trong thời gian

DẠ Y

8-10 phút (có thể sử dụng các phiếu hỗ trợ do GV cung cấp), trả lời câu hỏi và viết đáp án theo trật tự ngẫu nhiên vào các ô trống trên phiếu Bingo (1 phút). ví dụ: 1A, 2B, 3C,…, có thể lặp lại đáp án ở các ô nhưng không quá 2 lần.


CI AL

PL51

Hết thời gian, GV hướng dẫn HS giải bài tập theo thứ tự ngẫu nhiên (do GV/HS bốc thăm), HS theo dõi và đánh dấu vào đáp án đúng trên phiếu Bingo, HS nào đúng hết ở 1

FI

hàng dọc hoặc ngang hoặc chéo sẽ hét to HS lắng nghe và trao đổi thắc mắc về luật chơi. chức trò chơi.

ƠN

GV giải đáp các thắc mắc và bắt đầu tổ

OF

Bingo! và giành chiến thắng.

HS thảo luận nhóm giải bài tập trong phiếu bài tập và điền đáp án vào 16 ô trên

NH

phiếu BINGO của cá nhân/nhóm.

GV bốc thăm lần lượt các câu hỏi theo thứ tự ngẫu nhiên và yêu cầu các HS trả lời câu hỏi. GV chính xác đáp án.

HS trong mỗi nhóm sẽ đánh dấu bằng ký hiệu hoặc khoanh tròn vào đáp án trên

Y

phiếu BINGO của mình nếu trả lời chính xác. Hô lớn BINGO! khi các đáp án tạo đường chéo.

QU

thành một hàng liên tiếp gồm 4 câu trả lời đúng theo chiều ngang, chiều dọc hoặc GV tiếp tục với các câu hỏi khác để tìm ra học sinh BINGO! tiếp theo. GV tổng kết và khen thưởng cho HS hoặc đội đạt được nhiều BINGO! nhất.

KÈ M

PHIẾU CÂU HỎI CỦA TRÒ CHƠI BINGO!

Câu 1: Độ mạnh của các axit được xếp theo thứ tự tăng dần là A. (CH3)3C-COOH < CH3COOH < HCOOH. B. HCOOH < (CH3)3C-COOH <CH3COOH. C. CH3COOH < HCOOH < (CH3)3C-COOH. D. HCOOH < CH3COOH < (CH3)3C-COOH.

Câu 2: Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic no, đơn chức Y cần dùng 200 gam

DẠ Y

dung dịch NaOH 2,24%. Tên gọi của Y là A. axit fomic.

B. axit axetic.

C. axit propanoic.

D. axit butanoic.

Câu 3: Yếu tố nào không làm tăng hiệu suất của phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol?


CI AL

PL52

A. Tăng nồng độ axit hoặc ancol

B. Chưng cất để tách este tạo ra.

C. Dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.

D. Lấy số mol ancol và axit bằng nhau.

Câu 4: Phương pháp được xem là hiện đại để sản xuất axit axetic là? A. Lên men giấm ancol etylic.

B. Oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic.

FI

C. Oxi hóa không hoàn toàn butan. D. Cho metanol tác dụng với cacbon oxit. Câu 5: Phản ứng hóa học nào của axit axetic là phản ứng thế nhóm -OH? B. Phản ứng với NaOH.

C. Phản ứng với Na2CO3

D. Phản ứng với C2H5OH.

OF

A. Phản ứng với Na.

Câu 6: Để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: axit fomic, axit

ƠN

axetic, etanol, etanal cần sử dụng lần lượt các thuốc thử là:

A. quỳ tím, dung dịch AgNO3/NH3. B. kim loại Na, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch brom, dung dịch NaOH.

D. quỳ tím, CaCO3.

Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. Chất X và Y

NH

lần lượt là A. glucozơ, etyl axetat.

C. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, ancol etylic D. glucozơ, anđehit axetic.

Y

Câu 8: Cho các chất HCl (X); C2H5COOH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy

QU

gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là: A. (T), (Y), (X), (Z).

B. (X), (Z), (T), (Y).

C. (T), (Y), (Z), (X).

D. (Y), (T), (X), (Z).

Câu 9: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là: C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO.

B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.

KÈ M

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3.

Câu 10: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có số nguyên tử cacbon ít hơn có trong X là A. 3,0 gam.

B. 4,6 gam.

C. 7,4 gam.

D. 6,0 gam.

DẠ Y

Câu 11: Để phân biệt 4 chất lỏng riêng biệt đựng trong 4 lọ là: benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit axetic có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. Na2CO3, nước brom và Na.

B. Quỳ tím, nước brom và NaOH.

C. Quỳ tím, nước brom và K2CO3.

D. HCl, quỳ tím, nước brom.


CI AL

PL53

Câu 12: Cho axit fomic tác dụng lần lượt với các chất sau: K, Cu(OH)2, NH3, Ag, NaHCO3, CaCO3, ZnO, CH3OH, C6H5OH. Số phản ứng xảy ra là A. 5.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Câu 13: Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:

FI

- Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt axit H2SO4 đậm đặc, lắc đều.

OF

- Bước 2: Ngâm ống nghiệm đậy kín trong cốc đựng nước nóng (ở khoảng 80°C) trong 5 - 6 phút.

- Bước 3: Làm lạnh và thêm tiếp 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

ƠN

Phát biểu nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên?

A. H2SO4 đặc vừa có vai trò xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất điều chế este. B. Xảy ra phản ứng thế H của axit tạo thành sản phẩm là este (etyl axetat). C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.

NH

D. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH. Câu 14: Đun 6 gam axit axetic với 6 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 3,52 gam este. Hiệu suất của phản ứng

Y

este hoá là B. 40%.

C. 62,5%.

D. 75%.

QU

A. 55%.

Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV tổ chức HS làm tối thiểu một trong các bài tập sau (không bắt buộc với tất cả HS). Yêu cầu trình bày sáng tạo và làm rõ: (1) vấn đề cần giải quyết; (2) nội dung đã

KÈ M

biết có liên quan; (3) các bước giải và lời giải. Bài tập 1: Giấm là chất lỏng có vị chua, được hình thành từ sự lên men của rượu etylic. Thành phần chính của giấm là dung dịch axit axetic có nồng độ khoảng 2%-5%. a. Trong văn hóa ẩm thực nhiều nước châu Á trong đó có Việt Nam, giấm được

sử dụng như một gia vị để chế biến các món ăn, pha nước chấm hay muối chua một

DẠ Y

số loại rau củ,... . Em hãy cho biết các lợi ích của giấm ăn đối với sức khỏe con người. b. Giấm không chỉ dùng để chế biến các món ăn mà còn có tác dụng làm đẹp,

chúng ta có thể rửa mặt hoặc tay chân bằng giấm ăn pha loãng với nước ấm (ở nồng độ cho phép) để làm da trắng và đẹp hơn. Hãy giải thích công dụng này của giấm.


CI AL

PL54

c. Để làm giấm ăn tại nhà, người ta có thể cho vài quả chuối chín đã bóc vỏ, đường, rượu gạo, giấm gốc vào bình sạch, thêm một ít nước đun sôi để nguội, sau đó bọc miệng bình bằng vải thoáng

FI

và đem ủ trong khoảng một tháng thì sẽ thu được giấm ăn có hương vị thơm ngon. Hãy cho biết vai giấm và giải thích tại sao khi lên men giấm lại cần phải để thoáng?

OF

trò của các thành phần trên trong quá trình làm

(Nguồn internet)

d. Khác với các loại giấm lên men tự nhiên, “giấm giả” chỉ loại giấm được tạo ra

ƠN

bằng cách pha loãng axit axetic điều chế trong công nghiệp với nước và được bán với giá rất rẻ trên thị trường hiện nay. Hãy cho biết việc sử dụng “giấm giả” (giấm công nghiệp) có gây hại cho sức khoẻ không? Làm thế nào để phân biệt nhanh các loại

NH

giấm lên men tự nhiên và “giấm giả”?

e. Làm cách nào để xác định hàm lượng axit axetic trong giấm? Hướng dẫn

a. Giấm ăn chứa chủ yếu là axit axetic được lên men tự nhiên, đầu tiên của quá

Y

trình lên men tinh bột/đường thành etanol, sau đó etanol bị oxi hóa thành axit axetic

QU

dưới tác dụng của các vi khuẩn acetic. Ngoài chức năng làm sạch, khử mùi tanh khi sơ chế các nguyên liệu, giấm còn chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu như: - Các vitamin B1, B2, C, muối vô cơ, nguyên tố vi lượng Ca, Fe, Cu, P,… là thành phần không thể thiếu trong việc trao đổi chất, chống lão hóa, đẩy lùi bệnh tật,

KÈ M

điều tiết độ kiềm - axit dịch thể, duy trì tương đối ổn định môi trường trong cơ thể, diệt khuẩn kháng độc, phòng trị cao huyết áp và sơ cứng động mạch, kháng ung thư, làm đẹp da, giảm đau nhức,… . - Các axit amin (có 20 loại axit amin, nhiều loại mà cơ thể người không tổng hợp

được) rất tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, hàm lượng axit hữu cơ cao trong giấm có thể

DẠ Y

kích thích bộ máy tiêu hóa, tăng cường các chức năng tiêu hóa của dạ dày. b. Giấm chứa 20 loại axit amin và 16 loại axit hữu cơ, vitamin B, glixerol, đường,

… cực kỳ tốt cho làn da. Axit axetic trong giấm có tác dụng hỗ trợ chống oxi hóa, chống lão hóa, đẩy lùi nếp nhăn giúp da trở lên mềm mại, trắng hồng tự nhiên đồng


CI AL

PL55

thời tăng cường sức sống cho da, loại bỏ tế bào da cháy nắng nên giúp da trắng hơn.

c. Quá trình lên men giấm là quá trình hai giai đoạn, đầu tiên là chuyển đổi kỵ

khí các loại đường lên men thành etanol bằng nấm men và thứ hai là quá trình oxy hóa hiếu khí etanol để tại thành axit axetic bằng vi khuẩn acetic.

FI

- Đường và rượu gạo là nguyên liệu cho quá trình lên men giấm.

- Chuối cung cấp nguyên liệu (đường) cho quá trình lên men, đồng thời tạo hương

OF

liệu (mùi thơm) cho giấm, vì trong chuối có các este với mùi thơm đặc trưng. - Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho quá trình, nếu không cho giấm gốc vào thì quá trình lên men vẫn xảy ra nhưng chậm hơn do trong không khí vẫn có các vi khuẩn acetic.

ƠN

Men giấm cần oxi không khí để oxi hoá rượu thành giấm do đó phải để thoáng. d. Giấm được lên men tự nhiên ngoài thành phần axit axetic (3 đến 5%, làm nên vị chua của giấm) thì còn có nhiều các chất hữu cơ bổ dưỡng khác, không những

NH

không độc hại mà còn tạo ra hương vị thơm ngon. Trong trường hợp dùng axit axetic làm giấm (giấm công nghiệp) chỉ làm dung dịch này có vị chua chứ không cung cấp các chất bổ dưỡng cho cơ thể như giấm lên men tự nhiên. Mặt khác, axit axetic được tổng hợp công nghiệp có thể chứa các sản phẩm phụ/

Y

tạp chất gây độc hại, nồng độ axit axetic công nghiệp không được kiểm soát, vượt

QU

ngưỡng cho phép có thể gây hại dạ dày, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc,… . Cách phân biệt giấm lên men tự nhiên và “giấm giả”: Giấm lên men tự nhiên

Màu hơi ngả vàng, có vẩn đục

Mùi vị

Trong suốt và không có vẩn đục

Có mùi thơm dịu nhẹ, không gắt Có mùi chua gắt, hắc, xộc ngay lên

KÈ M

Màu sắc

“Giấm giả” (Giấm công nghiệp)

và khi mở nắp thì mùi không bay mũi khi vừa mở nắp. Có lẫn mùi lên ngay. Vị chua thanh và ngọt. cồn nhẹ. Vị chát.

Khi lắc

Bọt khí tan chậm.

Bọt khí tan nhanh hơn.

DẠ Y

e. Chuẩn độ bằng dung dịch natri hiđroxit (NaOH) đã biết nồng độ đến khi làm

hồng phenolphtalein. Bài tập 2: Em hãy chỉ ra các hiện tượng và việc làm có liên quan đến axit cacboxylic trong thực tiễn và vận dụng kiến thức để giải thích. Gợi ý một số hiện tượng và việc


CI AL

PL56

làm dưới đây:

1. Vắt chanh vào nước rau muống luộc thì nước rau chuyển màu, vắt vào mắm tôm có hiện tượng sủi bọt khí.

2. Thả viên thuốc C sủi vào cốc nước thì có hiện tượng sủi bọt.

FI

3. Dùng nồi nhôm nấu canh dưa chua hay các đồ ăn có sử dụng giấm lâu ngày thì nồi nhôm nhanh bị hỏng.

OF

4. Bôi vôi tôi/xà phòng lên vết thương khi bị ong hoặc kiến đốt để giảm cảm giác đau, ngứa.

5. Sử dụng giấm/nước chanh để lau chùi vết gỉ cho các đồ dùng bằng kim loại.

ƠN

6. Sử dụng giấm để làm sạch cặn bám trong các dụng cụ đun hoặc chứa nước nóng. Hướng dẫn

1. Vắt chanh vào nước rau muống luộc thì nước rau chuyển màu, vắt vào mắm tôm có hiện tượng sủi bọt khí.

NH

Giải thích: Nước chanh chứa lượng axit hữu cơ chủ yếu là axit xitric nên khi vắt chanh sẽ làm thay đổi độ axit (pH) của nước rau. Trong nước rau muống có chứa một số chất có tác dụng như chất chỉ thị màu tự nhiên làm cho nước rau muống bị chuyển

Y

màu trong môi trường axit.

QU

Trong mắm tôm chứa vỏ tôm có thành phần là CaCO3 tác dụng với axit xitric có trong chanh. Phản ứng này sinh ra khí CO2 nên tạo bọt khí. 2. Thả viên thuốc C sủi vào cốc nước thì có hiện tượng sủi bọt khí. Giải thích: Trong thành phần của viên C sủi có bột natri hiđrocacbonat (NaHCO3)

KÈ M

và axit xitric. Khi ở trạng thái rắn, hai chất này không tác dụng với nhau. Nhưng khi cho viên C vào nước, axit xitric và natri hiđrocacbonat tan vào dung dịch và phản ứng với nhau tạo thành CO2 dưới dạng bọt khí thoát ra. 3. Dùng nồi nhôm nấu canh dưa chua hay các đồ ăn có sử dụng giấm lâu ngày thì

nồi nhôm nhanh bị hỏng.

DẠ Y

Giải thích: Giấm hay một số axit hữu cơ khác trong canh dưa chua tác dụng với

lớp oxit nhôm bảo vệ bên ngoài sau đó tác dụng tiếp với nhôm và làm nồi nhôm nhanh bị hỏng. Hợp chất của nhôm hòa tan trong thức ăn đi vào cơ thể nếu tích tụ nhiều sẽ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hệ thần kinh và có thể gây ung thư.


CI AL

PL57

6CH3COOH + Al2O3 → 2(CH3COO)3Al + 3H2O 6CH3COOH + 2Al → 2(CH3COO)3Al + 3H2

4. Bôi vôi tôi/xà phòng lên vết thương khi bị ong hoặc kiến đốt để giảm cảm giác đau, ngứa.

FI

Giải thích: Trong nọc ong, kiến và một số côn trùng khác có chứa axit fomic

(HCOOH), ngoài ra trong nọc ong còn có HCl, H3PO4, histamine, cholin, tritophan,…

OF

. Vôi tôi hay xà phòng là chất có tính kiềm nên trung hòa axit làm đỡ đau, ngứa hơn. Ví dụ: 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O 5. Sử dụng giấm/nước chanh để lau chùi vết gỉ cho các đồ dùng bằng kim loại.

ƠN

Giải thích: Vết gỉ đó có thể là các oxit kim loại như Fe3O4, Al2O3, CuO… . Giấm (axit axetic 5%), chanh (axit xitric) phản ứng với các oxit đó làm đồ dùng hết gỉ. 6CH3COOH + Al2O3 → 2(CH3COO)3Al + 3H2O CuO + 2CH3COOH → (CH3COO)2Cu + H2O

NH

6. Sử dụng giấm để làm sạch căn bám trong dụng cụ đun hoặc chứa nước nóng. Giải thích: Cặn trong các dụng cụ đun hoặc chứa nước nóng có thành phần hóa học là CaCO3 phản ứng với axit axetic trong giấm ăn tạo thành khí CO2 và tan ra, do

Y

đó cặn sẽ bị loại bỏ.

QU

Bài tập 3: Có rất nhiều axit cacboxylic quen thuộc trong đời sống của chúng ta. Em hãy đoán xem các axit cacboxylic này tên gì? có ở đâu? công thức phân tử và cấu tạo như thế nào? bằng cách tìm kiếm và điền chúng vào chỗ trống tương ứng trong bài thơ dưới đây:

KÈ M

AXIT CACBOXYLIC TRONG ĐỜI SỐNG Canh chua mẹ nấu với me

Leo phải cành cụt leo vào leo ra

Buổi trưa hanh nắng, nóng hè tan ngay.

Con kiến mà cắn phải ta

Quả nho hương vị ngất ngây

Chúng tiêm……(1)….khiến ta đầu hàng.

……(7)………. có ngay trong này

Vị men của rượu nồng nàn

Để ăn mỗi bữa cũng hay

Để lâu thành giấm đóng màng đóng dây

Hoặc lên men rượu dù say uống hoài.

……(2)…….. có mình đây

Ngày thơ bé cứ hỏi ngoại

Trộn nộm, trộn gỏi ngất ngây ăn nhiều.

Chất gì giúp bé cứ hoài thông minh

DẠ Y

“Con kiến mà leo cành đào


CI AL

PL58

Bà xoa đầu đứa cháu mình

Ngán ngẩm chi bằng ngửi nhiều bơ ôi.

………(8)…. đó trong dầu oliu.

……(3)…… sinh ra thôi

Cam, chanh bé thấy chua nhiều

Để lâu làm thịt heo hôi chớ dành.

Chất gì trong đó sao nhiều người ưa

Mùa hè trời cứ hanh hanh

……(9)……… xin thưa

Trái cây chua ngọt mới nhanh mát liền

Uống tôi đi nhé để thừa dẻo dai.

Quả ngon ở khắp mọi miền

Để cho cơ thể mảnh mai

…(4)……… có liền trong C.

……(10)……….. men thành sữa chua

Mận, táo mới nếm đã mê

Làn da không phải kém thua

OF

FI

Nói ra thì bảo lắm điều

Chị em chẳng ngại mau mua để dành.

……(5)…. có trong quả đào

Trái cây là bạn đồng hành

Quả ngon xin mời bạn nào xơi nhanh. ……(6)…… – trái me xanh Rau bina đó, khế xanh có nè

Cũng như sức khỏe trưởng thành cùng ta Bạn ơi hãy cùng nói ra

Vì cuộc sống tốt chúng ta vun trồng.”

NH

Hướng dẫn:

ƠN

Chua chua ngòn ngọt không chê chỗ nào

(1) Axit fomic; (2) Axit axetic; (3) Axit butyric; (4) Axit ascobic; (5) Axit malic; (6) Axit oxalic; (7) Axit tartric; (8) Axit oleic; (9) Axit xitric; (10) Axit lactic.

Y

HS/cặp đôi HS giải bài tập thực tiễn và gửi kết quả cho GV qua Teams. GV nhận xét, đánh giá tổng kết và công bố đáp án của các câu hỏi/bài tập.

QU

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (ở nhà)

❖ Mục tiêu: HS tự đánh giá được kết quả sau bài học, rút kinh nghiệm học tập cho bản thân.

KÈ M

❖ Nội dung: HS được yêu cầu tự đánh giá những mục tiêu đạt được sau bài học, rút kinh nghiệm và hoàn thành bảng KWL. ❖ Sản phẩm: Nội dung cột L; các việc làm tốt, chưa tốt và cách cải thiện. ❖ Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS làm bài tập tự luyện, tự đánh giá và rút kinh nghiệm.

DẠ Y

HS thực hiện, chụp ảnh bảng KWL và nộp lại cho GV qua Teams. GV tổng kết và công bố kết quả đánh giá quá trình học tập của HS. GV yêu cầu HS xây dựng hồ sơ học tập. HS xây dựng hồ sơ, lưu lại các minh chứng và nộp cho GV (nếu cần).


CI AL

PL59

Phụ lục 5.5. Kế hoạch bài học dự án Tìm hiểu về ankan trong thực tiễn KẾ HOẠCH BÀI DẠY

DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ ANKAN TRONG THỰC TIỄN A. Mục tiêu

FI

1. Năng lực hóa học

- Trình bày được các nguồn ankan trong tự nhiên và hoạt động khai thác, sử dụng

OF

các ankan trong đời sống và sản xuất.

- Trình bày được các nguồn phát sinh khí metan và các ảnh hưởng của metan đến sự biến đổi khí hậu và môi trường toàn cầu.

- Trình bày nguyên nhân và hậu quả của sự cố tràn dầu.

ƠN

- Nêu thành phần và cách sử dụng gas dân dụng an toàn, hiệu quả. - Trình bày được thành phần và cách tạo ra biogas, lợi ích của biogas. - Trình bày được các nguyên liệu, cách làm nến thơm và các sản phẩm từ parafin.

NH

Tiến hành làm và trang trí sản phẩm theo chủ đề.

- Đánh giá tác động của việc khai thác và sử dụng không hợp lí các ankan đối với môi trường và sự biến đổi khí hậu.

2. Năng lực chung: Góp phần phát triển các NL chung đặc biệt là NLTH cho HS

Y

thông qua các hoạt động DHDA theo mô hình BL với các biểu hiện:

QU

- Xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết của một chủ đề DA đã lựa chọn như: Nguồn ankan trong tự nhiên và ứng dụng (dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu); Thảm họa tràn dầu; Bình gas dân dụng - Cách sử dụng an toàn, hiệu quả; Metan và vấn đề môi trường; Biogas - Nhiên liệu xanh; Parafin và nến thơm;... .

KÈ M

- Nhận định được điều đã biết có liên quan đến chủ đề DA đã lựa chọn ở trên. - Xác định phương tiện và cách thức thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề DA đã

lựa chọn.

- Xác định được thời gian biểu thực hiện DA và dự kiến kết quả đạt được cho chủ

đề DA đã lựa chọn.

DẠ Y

- Thu thập được thông tin cho chủ đề DA trên từ internet, tài liệu và thực tiễn. - Xử lý thông tin và giải quyết được các vấn đề của chủ đề DA. - Hợp tác được với thầy cô, bạn học trong quá trình thực hiện chủ đề DA. - Trình bày sản phẩm và bảo vệ được các kết quả của chủ đề DA.


CI AL

PL60

- Đánh giá được kết quả thu được sau khi thực hiện chủ đề DA.

- Xác định việc làm tốt và chưa tốt, đề xuất được cách khắc phục cho DA tiếp theo. 3. Phẩm chất: Có thái độ hợp tác, chia sẻ, có trách nhiệm trong các nhiệm vụ được

phân công; báo cáo trung thực và đánh giá khách quan các kết quả của DA; có ý thức

FI

và hành động tuyên truyền bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đến cộng đồng.

OF

B. Thiết bị dạy học và học liệu

- Nhóm lớp học trên MS Teams, máy tính, điện thoại smartphone có kết nối internet, máy chiếu.

- Bảng các gợi ý về mục tiêu, vấn đề cần giải quyết của các chủ đề DA, Sơ đồ

ƠN

KWL, Mẫu kế hoạch thực hiện DA, Phiếu đánh giá sản phẩm DA, Phiếu đánh giá quá trình thực hiện DA. C. Các hoạt động học

NH

Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề dự án ❖ Mục tiêu: HS xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết của DA đã lựa chọn.

❖ Nội dung: HS đề xuất các chủ đề DA, lựa chọn chủ đề, xác định điều đã biết

Y

có liên quan và vấn đề cần giải quyết của chủ đề DA đã lựa chọn.

QU

❖ Sản phẩm: Nội dung K, W trong sơ đồ KWL của cá nhân. Ví dụ: Tên chủ đề DA: Metan và vấn đề môi trường

K

W

- Metan (CH4) là chất - Trong tự nhiên metan được phát sinh

KÈ M

khí, không màu, không từ nguồn nào? mùi, không vị, hóa lỏng - Metan gây ra tác động gì đến sự biến ở -1620C, hóa rắn - đổi khí hậu và môi trường? 1830C, dễ cháy.

- Sự biến đổi này gây ra những tác hại

DẠ Y

- Metan tham gia phản gì cho đời sống con người? ứng thế với halogen, - Làm thế nào để giảm thiểu nguồn phát phản ứng oxi hóa.

sinh khí metan và các tác động do nó mang lại cho môi trường và cuộc sống.

L


CI AL

PL61

Việc gì em đã làm tốt và còn làm chưa tốt trong khi thực hiện dự án? Cách khắc phục như thế nào?.......................................................................................... Mức độ hài lòng: Chưa hài lòng

Bình thường

Hài lòng

FI

❖ Tổ chức thực hiện

Rất hài lòng

Hoạt động trực tuyến trên Teams:

OF

- GV đặt vấn đề trên nhóm lớp học: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, đây là đại diện tiêu biểu cho các nguồn ankan trong tự nhiên. Bên cạnh đó các ankan cũng có thể được phát

ƠN

sinh từ chính các hoạt động của con người. Vậy các ankan được sinh ra như thế nào? Chúng đem lại những lợi ích và tác hại gì cho cuộc sống của chúng ta? Làm thế nào để sử dụng các nguồn ankan một cách hợp lí và hiệu quả? Trong vai trò là một nhà

NH

nghiên cứu làm rõ các vấn đề trên, em hãy đề xuất các chủ đề DA liên quan đến việc sử dụng, khai thác ankan trong thực tiễn sau đó lựa chọn một chủ đề DA để thực hiện (do em đề xuất hoặc được gợi ý) trong link khảo sát sau đây: https://bit.ly/2VLZmNt. Trong link khảo sát, GV gợi ý một số chủ đề DA sau để các HS lựa chọn: Chủ đề

Y

1: Dầu mỏ - Vàng đen của quốc gia; Chủ đề 2: Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu - Tài

QU

nguyên không tái tạo, Chủ đề 3: Sự cố tràn dầu - Nguyên nhân và hệ quả; Chủ đề 4: Bình gas dân dụng - Cách sử dụng an toàn, hiệu quả; Chủ đề 5: Metan và vấn đề môi trường; Chủ đề 6: Biogas - Nhiên liệu xanh; Chủ đề 7: Parafin và nến thơm. Dựa trên sự lựa chọn của HS về các chủ đề, GV xác định danh sách các nhóm HS

KÈ M

thực hiện DA theo các chủ đề. Yêu cầu mỗi HS tự xác định điều đã biết (kiến thức/kĩ năng) có liên quan điền vào cột K và đề xuất các vấn đề cần giải quyết của chủ đề DA điền vào cột W của sơ đồ KWL trong vở ghi (gợi ý HS tư duy theo kĩ thuật 5W1H). - Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV tổ chức nhóm HS theo chủ đề đã lựa chọn. Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án

DẠ Y

❖ Mục tiêu: HS lập và điều chỉnh được kế hoạch thực hiện DA. ❖ Nội dung: Các nhóm HS thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trưởng và hỗ

trợ của GV để lập và điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA; thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm DA.


CI AL

PL62

❖ Sản phẩm: Mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết, kế hoạch thực hiện DA của các nhóm, các tiêu chí đánh giá sản phẩm DA. ❖ Tổ chức thực hiện:

- Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV chia nhóm và tổ chức các nhóm HS thảo luận

FI

để nhận định điều đã biết (kiến thức/kĩ năng) liên quan đến DA và thống nhất các vấn

đề cần giải quyết của các chủ đề DA đã lựa chọn. Lập kế hoạch thực hiện DA, phân

OF

công nhiệm vụ cho các thành viên. GV định hướng, hỗ trợ các nhóm, gợi ý các vấn đề cần giải quyết và hình thức trình bày sản phẩm cho nhóm HS (nếu cần). GV tổ chức HS thảo luận và thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm DA.

ƠN

- Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV tạo các nhóm chat trên Teams (tương ứng với mỗi nhóm HS), trao quyền cho nhóm trưởng. Hỗ trợ nhóm HS điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA cho phù hợp.

NH

HS trao đổi trong nhóm chat để điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA. Thống nhất và thông báo kế hoạch thực hiện DA chính thức đến GV và thành viên trong nhóm. Dựa vào kế hoạch chung, mỗi thành viên lập kế hoạch thực hiện của cá nhân. Hoạt động 3: Thực hiện dự án (1-2 tuần ở nhà)

Y

❖ Mục tiêu: HS giải quyết được các vấn đề của DA.

QU

❖ Nội dung: HS thu thập thông tin để giải quyết các vấn đề của DA theo nhiệm vụ được giao, thiết kế và xây dựng kịch bản trình bày sản phẩm DA. ❖ Sản phẩm: Sản phẩm dự án của các nhóm theo chủ đề. ❖ Tổ chức thực hiện:

KÈ M

- Hoạt động trực tuyến trên Teams: HS thực hiện nhiệm vụ đã được phân công,

phát hiện và đề xuất các vấn đề mới nảy sinh để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch và các hoạt động thực hiện DA. Sau mỗi giai đoạn theo kế hoạch, nhóm trưởng chủ động tạo cuộc họp nhóm trực tuyến trong nhóm chat để các thành viên báo cáo kết quả đã thực

DẠ Y

hiện, giải quyết các vấn đề nảy sinh. GV tham gia vào các cuộc họp của nhóm để tư vấn, hỗ trợ cho nhóm (nếu cần). Nhóm HS tổng hợp các kết quả thu được, thảo luận để đề xuất ý tưởng thiết kế

và kịch bản trình bày sản phẩm dự án.


CI AL

PL63

- Hoạt động trực tiếp trên lớp: Nhóm HS họp trực tiếp để thiết kế sản phẩm và tập trình bày sản phẩm DA. GV có thể hỗ trợ nhóm HS (nếu cần).

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả dự án (1 tiết trên lớp)

❖ Mục tiêu: HS trình bày, bảo vệ kết quả của DA; đánh giá và rút kinh nghiệm.

FI

❖ Nội dung: Các nhóm HS trình bày kết quả của DA; đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA, sau đó mỗi nhóm và mỗi HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm.

OF

❖ Sản phẩm: Kết quả đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA; Kết quả tự đánh giá quá trình thực hiện dự án của nhóm; Bảng KWL và hồ sơ DA của mỗi HS. ❖ Tổ chức thực hiện:

ƠN

- Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV bố trí không gian lớp học và tổ chức các nhóm báo cáo sản phẩm DA. GV đánh giá và tổ chức các nhóm đánh giá đồng đẳng theo tiêu chí đã thống nhất (ở phụ lục 7.7).

NH

GV tổng hợp kết quả, khen thưởng (nếu có).

- Hoạt động trực tuyến trên Teams: Các nhóm thảo luận, chỉnh sửa sản phẩm DA để nộp lại. GV công bố sản phẩm, kết quả đánh giá sản phẩm DA và khen thưởng HS/nhóm HS tích cực trên lớp học của Teams. Kết hợp yêu cầu HS chia sẻ sản phẩm

Y

DA qua facebook (nếu cần) và tiếp tục trao thưởng cho nhóm có sản phẩm được thích

QU

và chia sẻ nhiều nhất. Mỗi nhóm HS tự đánh giá quá trình thực hiện DA (theo phụ lục 7.8), sau đó mỗi HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm, hoàn thành bảng KWL, xây dựng hồ sơ DA và nộp lại cho GV qua Teams. D. Hồ sơ dự án

KÈ M

Link tài liệu trực tuyến "Hồ sơ dự án Tìm hiểu về ankan trong thực tiễn":

https://drive.google.com/drive/folders/1LgVISX4dVI5WrUHIN9UkLm22d1Br04q

DẠ Y

E?usp=sharing.

QR code:


CI AL

PL64

Phụ lục 5.6. Kế hoạch bài dạy dự án Tìm hiểu về ancol etylic trong đời sống - Lợi ích và tác hại KẾ HOẠCH BÀI DẠY

ÍCH VÀ TÁC HẠI A. Mục tiêu

OF

1. Năng lực hóa học

FI

DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ ANCOL ETYLIC TRONG ĐỜI SỐNG - LỢI

- Trình bày và giải thích được các ứng dụng ancol etylic dựa vào tính chất của nó. - Trình bày được quá trình hấp thụ ancol etylic trong cơ thể người, tác hại của

ƠN

việc lạm dụng rượu bia đối với sức khỏe và xã hội.

- Trình bày được phương pháp nấu rượu truyền thống, các lợi ích kinh tế và tác động của nghề nấu rượu ở quy mô hộ gia đình đến môi trường.

NH

- Trình bày được phương pháp làm rượu từ hoa quả, giải thích được cơ chế chuyển hóa và ưu điểm của rượu làm từ hoa quả.

- Giải thích được vai trò của các thành phần trong nước rửa tay khô, pha chế được nước rửa tay khô đảm bảo yêu cầu diệt khuẩn.

Y

2. Năng lực chung: Góp phần phát triển các NL chung đặc biệt là NLTH cho HS

QU

thông qua các hoạt động DHDA theo mô hình BL với các biểu hiện: - Xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết của một chủ đề DA đã lựa chọn như: Ứng dụng thực tiễn của ancol etylic, thực trạng và giải pháp cho vấn nạn

KÈ M

lạm dụng rượu bia, tìm hiểu nghề nấu rượu tại địa phương, làm rượu từ hoa quả, pha chế nước rửa tay khô,... . - Nhận định được điều đã biết có liên quan đến chủ đề DA đã lựa chọn ở trên. - Xác định phương tiện và cách thực hiện nhiệm vụ của chủ đề DA đã lựa chọn. - Xác định được thời gian biểu thực hiện DA và dự kiến kết quả đạt được cho chủ

DẠ Y

đề DA đã lựa chọn.

- Thu thập được thông tin cho chủ đề DA trên từ internet, tài liệu và thực tiễn. - Xử lý thông tin và giải quyết được các vấn đề của chủ đề DA. - Hợp tác được với thầy cô, bạn học trong quá trình thực hiện chủ đề DA.


CI AL

PL65

- Trình bày sản phẩm và bảo vệ được các kết quả của chủ đề DA. - Đánh giá được kết quả thu được sau khi thực hiện chủ đề DA.

- Xác định việc làm tốt và chưa tốt, đề xuất được cách khắc phục cho DA tiếp theo. 3. Phẩm chất

FI

- Có thái độ hợp tác, chia sẻ, có trách nhiệm trong các nhiệm vụ được phân công, báo cáo trung thực và đánh giá khách quan các kết quả của dự án.

OF

- Thể hiện được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; chủ động, tích cực trong việc tuyên truyền đến mọi người về tác hại của việc lạm dụng rượu bia và cách sử dụng rượu bia an toàn, hợp lý; về cách sử dụng hợp lý nước rửa tay khô để phòng chống dịch bệnh.

ƠN

B. Thiết bị dạy học và học liệu

- Nhóm lớp học trên Microsoft Teams, máy tính, điện thoại smartphone có kết nối internet, máy chiếu.

NH

- Bảng các gợi ý về mục tiêu, các vấn đề cần giải quyết của các chủ đề DA. - Mẫu sơ đồ KWL, Mẫu kế hoạch thực hiện DA, Phiếu đánh giá sản phẩm DA, Phiếu đánh giá quá trình thực hiện DA. C. Các hoạt động học

Y

Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề dự án

QU

❖ Mục tiêu: HS xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết của DA. ❖ Nội dung: HS được yêu cầu đề xuất các chủ đề DA, lựa chọn chủ đề, xác định điều đã biết có liên quan và các vấn đề cần giải quyết của chủ đề dự án đã lựa chọn.

KÈ M

❖ Sản phẩm: Nội dung K, W trong sơ đồ KWL của cá nhân. Ví dụ: Tên chủ đề DA: Pha chế nước rửa tay khô

K

W

L

(Điều em đã biết về

(Các vấn đề cần giải quyết của chủ đề

(Điều đã học

chủ đề DA)

DA đã lựa chọn)

được sau DA)

DẠ Y

- Cồn etanol có khả - Thành phần và vai trò của các thành năng sát trùng.

phần trong nước rửa tay khô là gì?

- Etanol có thể làm - Tỉ lệ của các thành phần trong nước

dung môi hòa tan rửa tay khô như thế nào?


nhiều chất khác.

- Quy trình pha chế nước rửa tay khô

- Độ rượu là thể tích như thế nào? Cần chú ý gì khi pha chế etanol nguyên chất có nước rửa tay khô? trong 100 ml dung dịch - Cần có những thông tin gì trên nhãn mác sản phẩm nước rửa tay khô?Cách

FI

chứa etanol.

CI AL

PL66

bảo quản và sử dụng hợp lí nước rửa

OF

tay khô như thế nào?

Việc gì em đã làm tốt và còn làm chưa tốt khi thực hiện dự án? Cách khắc phục như thế nào?..............................................................................................................

ƠN

Mức độ hài lòng: Chưa hài lòng

Bình thường

Rất hài lòng

NH

❖ Tổ chức thực hiện

Hài lòng

Hoạt động trực tuyến trên Teams:

- GV đặt vấn đề trên nhóm lớp học: Ancol etylic (etanol) là ancol có nhiều ứng dụng quan trọng trong thực tiễn, đây cũng là thành phần chính của rượu bia và các

Y

loại đồ uống có cồn quen thuộc trên thị trường hiện nay. Uống rượu là một nét đẹp

QU

văn hóa của người Việt đã có từ lâu đời tuy nhiên việc lạm dụng rượu bia cũng đang gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và gây ra những hệ lụy cho xã hội (như: vấn đề an toàn giao thông, trật tự xã hội, bạo lực gia đình,… ).

KÈ M

Vậy ancol etylic đã đem lại những lợi ích và tác hại gì cho đời sống của chúng ta? Làm thế nào tăng cường lợi ích và phòng ngừa, giảm thiểu tác hại của nó? Đóng vai là một nhà nghiên cứu đang muốn làm rõ các vấn đề trên, em hãy đề

xuất các chủ đề DA có liên quan sau đó lựa chọn một chủ đề DA để thực hiện (trong các chủ đề em đề xuất hoặc được gợi ý) theo link khảo sát sau: https://bit.ly/3hFhCQt.

DẠ Y

Trong link khảo sát, GV gợi ý một số chủ đề dự án sau: Chủ đề 1: Ứng dụng thực tiễn của ancol etylic; Chủ đề 2: Thực trạng và giải pháp cho vấn nạn lạm dụng rượu bia; Chủ đề 3: Nghề nấu rượu truyền thống; Chủ đề 4: Làm rượu từ trái cây; Chủ đề 5: Pha chế nước rửa tay khô.


CI AL

PL67

Dựa trên lựa chọn của HS về các chủ đề qua link khảo sát, GV xác định danh sách các nhóm HS thực hiện DA theo các chủ đề. Yêu cầu mỗi học sinh tự xác định

điều đã biết (kiến thức/kĩ năng) có liên quan điền vào cột K và đề xuất các vấn đề cần giải quyết của chủ đề dự án điền vào cột W của sơ đồ KWL trong vở ghi (gợi ý HS

FI

tư duy theo kĩ thuật 5W1H).

Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV tổ chức các nhóm HS theo chủ đề đã lựa chọn.

OF

Hoạt động 2: Lập kế hoạch thực hiện DA

❖ Mục tiêu: HS lập và điều chỉnh được kế hoạch thực hiện dự án. ❖ Nội dung: Các nhóm HS thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trưởng và hỗ

ƠN

trợ của giáo viên để lập và điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA; thống nhất tiêu chí đánh giá sản phẩm DA.

❖ Sản phẩm: Mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết, kế hoạch thực hiện DA của các nhóm, các tiêu chí đánh giá sản phẩm DA.

NH

❖ Tổ chức thực hiện:

- Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV chia nhóm và tổ chức các nhóm HS thảo luận để nhận định điều đã biết (kiến thức/kĩ năng) liên quan đến DA và thống nhất các vấn

Y

đề cần giải quyết của các chủ đề DA đã lựa chọn. Lập kế hoạch thực hiện DA, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. GV định hướng, hỗ trợ các nhóm, gợi ý các vấn

QU

đề cần giải quyết và hình thức trình bày sản phẩm cho nhóm học sinh (nếu cần). GV tổ chức HS thảo luận và thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm của DA. - Hoạt động trực tuyến trên Teams: GV tạo các nhóm chat trên Teams (tương ứng với mỗi nhóm học sinh), trao quyền quản trị cho nhóm trưởng. Hỗ trợ nhóm HS

KÈ M

điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA cho phù hợp. HS trao đổi trong nhóm chat để điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA. Thống nhất

và thông báo kế hoạch thực hiện DA chính thức đến GV và các thành viên nhóm. Dựa vào kế hoạch chung, mỗi thành viên lập kế hoạch thực hiện của cá nhân. Hoạt động 3: Thực hiện dự án (1 - 2 tuần ở nhà)

DẠ Y

❖ Mục tiêu: HS giải quyết được các vấn đề của DA. ❖ Nội dung: HS thu thập thông tin để giải quyết các vấn đề của DA theo nhiệm

vụ được giao, thiết kế và xây dựng kịch bản trình bày sản phẩm DA. ❖ Sản phẩm: Sản phẩm DA của các nhóm theo chủ đề.


CI AL

PL68

❖ Tổ chức thực hiện:

- Hoạt động trực tuyến trên Teams: HS thực hiện nhiệm vụ đã được phân công,

phát hiện và đề xuất các vấn đề mới nảy sinh để bổ sung, điều chỉnh kế hoạch và các

hoạt động thực hiện DA. Sau mỗi giai đoạn theo kế hoạch, nhóm trưởng chủ động tạo

FI

cuộc họp nhóm trực tuyến trong nhóm chat để các thành viên báo cáo kết quả đã thực hiện, giải quyết các vấn đề nảy sinh. GV tham gia vào các cuộc họp của nhóm để tư

OF

vấn, hỗ trợ cho nhóm (nếu cần).

Nhóm HS tổng hợp các kết quả thu được, thảo luận để đề xuất ý tưởng thiết kế và kịch bản trình bày sản phẩm dự án.

ƠN

- Hoạt động trực tiếp: Nhóm HS họp trực tiếp để thiết kế sản phẩm và tập trình bày sản phẩm DA. GV có thể hỗ trợ nhóm HS (nếu cần). Hoạt động 4: Đánh giá kết quả dự án (1 tiết trên lớp)

NH

❖ Mục tiêu: HS trình bày, bảo vệ được kết quả của DA; đánh giá và rút kinh nghiệm về quá trình thực hiện DA.

❖ Nội dung: Các nhóm HS trình bày kết quả của dự án; đánh giá đồng đẳng các sản phẩm dự án, sau đó mỗi HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm.

Y

❖ Sản phẩm: Kết quả đánh giá đồng đẳng sản phẩm DA; Kết quả tự đánh giá

QU

quá trình thực hiện DA của nhóm; Bảng KWL và hồ sơ DA của mỗi HS. ❖ Tổ chức thực hiện

- Hoạt động trực tiếp trên lớp: GV bố trí không gian lớp học và tổ chức các nhóm báo cáo sản phẩm DA. GV đánh giá và tổ chức các nhóm đánh giá đồng đẳng theo tiêu

KÈ M

chí đã thống nhất (ở phụ lục 7.7). GV tổng hợp kết quả, khen thưởng (nếu có). - Hoạt động trực tuyến trên Teams: Các nhóm thảo luận, chỉnh sửa sản phẩm DA

để nộp lại. GV công bố sản phẩm, kết quả đánh giá sản phẩm DA và khen thưởng HS/nhóm HS tích cực trên lớp học của Teams. Yêu cầu HS chia sẻ sản phẩm trên

DẠ Y

nhóm facebook (nếu cần) để tiếp tục đánh giá qua phản hồi, số lượt thích và chia sẻ. Yêu cầu mỗi nhóm HS tự đánh giá quá trình thực hiện DA (theo phụ lục 7.8), sau

đó mỗi HS tự đánh giá và rút kinh nghiệm, hoàn thành bảng KWL cá nhân, xây dựng hồ sơ DA và nộp lại cho GV qua Teams.


CI AL

PL69

D. Hồ sơ dự án

Link tài liệu trực tuyến "Hồ sơ dự án Tìm hiểu về ancol etylic trong đời sống Lợi ích và tác hại": https://drive.google.com/drive/folders/18jEEutdaf_T3s57hv Ks56DkmcLP0NCoK?usp=sharing.

OF

FI

QR code:

ƠN

Phụ lục 5.7. Kế hoạch bài dạy dự án Tìm hiểu về axit cacboxylic trong đời sống con người D. Hồ sơ dự án

Link tài liệu trực tuyến "Hồ sơ dự án Tìm hiểu về axit cacboxylic trong đời sống

NH

con người" (phụ lục 5.7): https://drive.google.com/drive/folders/116l8APPXiTf8w 6aZ6ul0vBBV7XR2alwW?usp=sharing.

QU

Y

QR code:

PHỤ LỤC 6. BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11

KÈ M

Link tài liệu trực tuyến "Bài tập thực tiễn phần Hóa học hữu cơ lớp 11":

https://drive.google.com/drive/folders/1zyRC89CDjxefjqeNOQNwbcOiX8j4H1Ma

DẠ Y

?usp=sharing.

QR code:


CI AL

PL70

PHỤ LỤC 7. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NLTH CỦA HS THPT TRONG DH THEO MÔ HÌNH BL

Phụ lục 7.1. Phiếu đánh giá theo tiêu chí của GV (trong DHDA theo mô hình LHĐN) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC

FI

(Trong dạy học dự án theo mô hình BL)

HS:.........................................Nhóm:............Lớp:........... Trường:..................

OF

GV đánh giá:.................................................................................................... Thời điểm đánh giá: ........................................................................................ Thầy/cô hãy đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí của HS dựa vào các gợi ý và cho điểm vào ô trống tương ứng: Mức 1 (1 điểm); Mức 2 (2 điểm); Mức 3 (3 điểm)

ƠN

Các mức độ

TT

Tiêu chí

1

Đặt ra mục tiêu và xác định các vấn đề cần giải quyết của DA Nhận định điều đã biết có liên quan đến DA Xác định phương tiện và cách thức thực hiện các nhiệm vụ của DA Lập thời gian biểu thực hiện DA và dự kiến kết quả đạt được Thu thập thông tin cho DA Xử lý thông tin và giải quyết vấn đề của DA

4 5 6

NH

Y

3

2

QU

2

1

Hợp tác với thầy cô, bạn học Trình bày và bảo vệ kết quả của DA

9 10

Đánh giá kết quả DA Rút kinh nghiệm và điều chỉnh

DẠ Y

KÈ M

7 8

Tổng điểm: ......... /30

3

Gợi ý minh chứng Sơ đồ KWL cá nhân.

Kế hoạch thực hiện DA của cá nhân, của nhóm và các điều chỉnh. Kết quả nhiệm vụ cá nhân; Kết quả đánh giá sản phẩm DA của nhóm; Nhật ký hoạt động nhóm; Kết quả tự đánh giá quá trình thực hiện DA. Kết quả đánh giá đồng đẳng; Kết quả tự đánh giá của nhóm; KWL cá nhân.


CI AL

PL71

Phụ lục 7.2. Phiếu tự đánh giá NLTH của HS (trong dạy học theo mô hình LHĐN) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NLTH

(Trong dạy học theo mô hình Lớp học Đảo ngược)

HS:.....................................Lớp:........... Trường:...............................................

FI

Em hãy tự đánh giá mức độ đạt được các tiêu chí dưới đây của bản thân bằng cách cho điểm tương ứng vào ô trống:

Tiêu chí

ƠN

TT

OF

Mức 1 (1 điểm); Mức 2 (2 điểm); Mức 3 (3 điểm)

Nhận định mục tiêu và nội dung bài học

2

Xác định điều đã đạt được trước giờ lên lớp

3

Xác định phương tiện, cách thức thực hiện nhiệm vụ TH

4

Lập thời gian biểu và dự kiến kết quả TH

5

Thu thập thông tin

6

Xử lý thông tin và giải quyết vấn đề

7

Hợp tác với thầy cô, bạn học

8

Trình bày và bảo vệ kết quả học tập

9

Đánh giá kết quả học tập

10

Rút kinh nghiệm và điều chỉnh

được TTĐ

STĐ

KÈ M

QU

Y

NH

1

Mức độ đạt

Tổng điểm

Phụ lục 7.3. Bài kiểm tra số 1 (biện pháp 1) A. Mục đích

DẠ Y

Đánh giá kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện NLTH của HS sau chủ đề:

Hiđrocacbon không no, qua đó biết được kết quả học tập đạt được, mức độ phát triển NLTH của HS, giúp HS phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.


CI AL

PL72

B. Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức

(0,5đ)

Ankadien

2 câu (0,5đ) 4 câu

Ankin

(1,0đ)

Tổng hợp

1 câu (0,25đ) 2,25đ

Cộng

TN

TL

2câu

0

(0,5đ) 2 câu

0

(0,5đ) 3 câu

0

(0,75đ) 2 câu

0

(0,5đ)

0,0đ

2,25đ

0

0

TN

TL

2 câu

0

(0,5đ) 1 câu (0,25đ)

0

0

0

Vận dụng cao TN 0

0

1,5 đ

0

0

0

1,25 đ

0

0

0

1,75 đ

1 câu

1 câu

1 câu

(0,25đ)

(2,0đ)

(2,5đ)

1,0đ

2,0đ

0,0đ

Cộng

TL

FI

2 câu

Anken

TL

Vận dụng

0,0đ

NH

TN

Thông hiểu

OF

Nhận biết

ƠN

Nội dung

2,5đ

5,50 đ 10,0đ

Tác dụng đo lường các tiêu chí của NLTH qua bài kiểm tra như sau: Thành phần NL

Hành vi/ tiêu chí

Xác định mục tiêu - Xác định các vấn đề cần giải quyết (TC1) - Xác định nội dung đã biết liên quan (TC2)

Y

học tập

tập Thực

hiện

kế - Thu thập thông tin (TC5)

KÈ M

hoạch học tập

QU

Lập kế hoạch học - Đề xuất các bước thực hiện (TC3)

- Giải quyết vấn đề (TC6)

Câu hỏi 23, 24 23, 24 23, 24

24 4, 7-8, 11-12, 22-24

- Trình bày kết quả (TC8)

23, 24

C. Nội dung đề kiểm tra

DẠ Y

BÀI KIỂM TRA: HIĐROCACBON KHÔNG NO Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: (5,5 điểm) Câu 1: Công thức CnH2n-2 (n ≥ 2) là công thức chung của dãy đồng đẳng nào? A. Anken. C. Ankadien.

B. Cả ankin và ankadien. D. Ankin.


CI AL

PL73

Câu 2: Cho các mệnh đề sau:

(1) Ankađien liên hợp là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn. (2) Chỉ có ankađien mới có công thức chung CnH2n-2. (4) C5H8 có 2 đồng phân cấu tạo là ankađien liên hợp.

FI

(3) Ankađien có thể có 2 liên kết đôi cạnh nhau.

Các mệnh đề đúng là:

OF

(5) Buta-1,3-đien được điều chế từ butan bằng cách đề hiđro hóa. A. (1), (2), (3).

B. (1), (2), (4), (5).

C. (1), (3), (4), (5).

D. (1), (3), (4).

ƠN

Câu 3: Sản phẩm chính của phản ứng cộng hợp nước vào 2-metylpropen là A. (CH3)3C-OH.

B. CH3-CH(CH3)-CH2-OH.

C. CH3-CH(OH)-CH2-CH3.

D. CH3-O-CH2CH2CH3.

NH

Câu 4: Một ankađien tác dụng được với dung dịch brom tạo thành sản phẩm có công thức cấu tạo Br-CH2-C(CH3)=CH-CH2-Br. Ankađien đó là A. 3-metylbuta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien.

B. 3-metylbuta-1,4-đien. D. 2-metylbuta-1,4-đien.

QU

Y

Câu 5: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo dưới đây là

A. 2-metylbut-3-en.

B. 3-metylbut-1-in.

C. 3-metylbut-1-en.

D. 2-metylbut-1-en.

KÈ M

Câu 6: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=C(CH3)-C2H5 (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH≡C-CH3 (5), CH3-C≡C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là A. (2), (3), (4).

B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (5), (6).

D. (1), (3), (4).

Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân anken ứng với công thức phân tử C4H8 khi tác dụng

DẠ Y

với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 8: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra thường có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất, thu C2H4


CI AL

PL74

tinh khiết? A. Dung dịch KMnO4 dư.

B. Dung dịch NaOH dư.

C. Dung dịch Na2CO3 dư.

D. Dung dịch Br2 dư.

Câu 9: Cho các chất: etan, etilen, but-2-in và propin. Kết luận nào sau đây đúng?

FI

A. Có 3 chất làm mất màu dung dịch brom.

B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac.

OF

C. Cả 4 chất đều làm mất màu dung dịch brom.

D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemanganat. Câu 10: Hai hiđrocacbon X, Y có cùng công thức phân tử là C 5 H 8 . X là monome dùng để điều chế cao su, Y có mạch cacbon phân nhánh và tác dụng với dung dịch A. isopren và 2-metylbut-3-in. C. isopentan và 3-metylbut-1-in.

ƠN

AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạt. Tên gọi của X, Y lần lượt là B. isopren và 3-metylbutin-1.

D. 2-metylbuta-1,3-đien và 2-metylbut-3-in.

NH

Câu 11: Để tách riêng rẽ etilen và axetilen, người ta cần sử dụng A. nước vôi trong và dung dịch HCl.

B. dung dịch AgNO3 trong NH3 và dung dịch KOH. C. dung dịch Br2 và dung dịch KOH.

Y

D. dung dịch AgNO3 trong NH3 và dung dịch HCl.

QU

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là A. 14,4.

B. 10,8.

C. 12,0.

D. 56,8.

Câu 13: Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có

KÈ M

bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra butan? A. 5.

B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 14: Cần bao nhiêu tấn buta-1,3-đien để điều chế được 5 tấn polibutađien dùng để sản xuất cao su buna? Biết hiệu suất của phản ứng là 70%.

DẠ Y

A. 7,14.

B. 4,52.

C. 6,25.

D. 5,56.

Câu 15: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


CI AL

PL75

Câu 16: Nếu muốn phản ứng cộng hiđro của axetilen dừng lại ở giai đoạn tạo thành etilen thì cần sử dụng chất xúc tác nào dưới đây? A. H2SO4 đặc.

B. Pd/PbCO3.

C. Ni.

D. HCl loãng.

Câu 17: Chất nào dưới đây được ứng dụng trong hàn cắt kim loại? B. etan.

C. etilen.

D. axetilen.

FI

A. metan.

Câu 18: Cho dãy chuyển hoá: CH4 → X → Y → Z → T. Cho biết T là chất dùng để

OF

sản xuất cao su buna. Công thức phân tử của Y là A. C4H6 (buta-1,3-đien).

B. C2H2 (axetilen).

C. C4H4 (vinylaxetilen).

D. C2H6O (ancol etylic).

Câu 19: Hình vẽ thí nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh nguyên tử H trong ank-

NH .

QU

C.

.

Y

A.

ƠN

1-in linh động hơn ankan?

B.

D.

.

Câu 20: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng HBr theo tỉ lệ mol 1:1 (ở nhiệt độ khoảng 40oC). Sản phẩm chính của phản ứng là B. CH3CH=CHCH2Br.

C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

KÈ M

A. CH3CHBrCH=CH2.

Câu 21: Phản ứng cộng nước của axetilen (khi có mặt xúc tác HgSO4 trong môi trường axit) tạo ra sản phẩm là chất nào dưới đây? A. CH2=CH-OH.

B. CH3CHO.

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

DẠ Y

Câu 22: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là A. C2H4 và C3H6.

B. C3H6 và C4H8.

C. C4H8 và C5H10.

D. C5H10 và C6H12.


CI AL

PL76

II. TỰ LUẬN (4,5 điểm)

Câu 23 (2,0đ): Dẫn 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm metan, etilen, axetilen lần lượt

qua bình 1 chứa lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac rồi qua bình 2 chứa dung dịch brom dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có 7,20 gam kết tủa ở bình

FI

1 và khối lượng bình 2 tăng thêm 1,26 gam. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.

OF

Câu 24 (2,5đ): Để một số loại trái cây như chuối, xoài, đu đủ, hồng, na, cà chua…. mau chín, chín đều, màu đẹp hơn và hạn chế bị hư thối, bà con nông dân và các tiểu thương thường sử dụng các cách khác nhau để giấm (ủ) trái cây. Hãy nêu ít nhất 3 cách để giấm (ủ) chín trái cây, giải thích cơ sở khoa học và đánh giá mức độ an toàn

ƠN

của các cách làm đó với sức khỏe con người.

Em hãy tóm tắt và giải các bài tập trên, trình bày kết quả một cách sáng tạo và thể hiện rõ:

NH

- Các vấn đề cần giải quyết.

- Các nội dung đã biết có liên quan/đề bài đã cho cần sử dụng để giải bài tập. - Các bước giải và lời giải. D. Hướng dẫn chấm

Y

I. Trắc nghiệm II. Tự luận

QU

Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm. Tổng 22 câu x 0,25 = 5,5 điểm. Câu 23 (2,0 điểm):

Hướng dẫn chấm

Điểm 0,25 điểm

- Các nội dung liên quan.

0,25 điểm

KÈ M

- Vấn đề cần giải quyết. - Các bước giải và trình bày lời giải Ta có nX = 0,15 mol

DẠ Y

Bình 1 chỉ có C2H2 tác dụng với AgNO3 trong NH3

0,5 điểm

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg ↓ + 2NH4NO3

→ 𝑛𝐶2𝐻2 = 𝑛𝐴𝑔2 𝐶2 = 0,03 mol. Bình 2 chỉ có C2H4 tác dụng với dung dịch Br2, khối lượng bình 2 tăng 0,25 điểm


chính là khối lượng C2H4 CH2=CH2 + Br2 (dd) → BrCH2-CH2Br → 𝑛𝐶2𝐻4 = 1,26 : 28= 0,045 mol

CI AL

PL77

0,25 điểm

→ % 𝑉𝐶𝐻4 = 50%, % 𝑉𝐶2𝐻2 = 20%, % 𝑉𝐶2𝐻4 = 30%

Câu 24 (2,5 điểm): Hướng dẫn chấm

ƠN

- Vấn đề cần giải quyết.

OF

- Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ,… ).

FI

→ 𝑛𝐶𝐻4 = nX - 𝑛𝐶2𝐻2 - 𝑛𝐶2 𝐻4 = 0,15 - 0,03 - 0,045 = 0,075 mol

- Các nội dung liên quan.

- HS nêu được các bước giải và trình bày được 3 trong các cách giấm (ủ) chín trái cây dưới đây:

NH

Cách 1. Không cần dùng hóa chất - cách giấm truyền thống, an toàn. - Xếp lẫn những trái chín vào những trái còn xanh. Khi xếp lẫn trái chín và trái xanh, khí etilen sinh ra từ trái chín sẽ kích thích sự chín

Y

của những trái xanh khác.

- Tăng nhiệt độ nơi để trái cây. Ví dụ đặt trái cây gần bếp ăn hay

QU

trong các dụng cụ (vại, nu, khạp, có phủ rơm rạ, lá xoan, đốt hương,... ) để tận dụng sự tăng nhiệt và hạn chế thoát khí etilen nội sinh. Cũng có thể cho trái cây vào túi ni lông, túi giấy hoặc vải bông (không buộc

KÈ M

kín) để ủ chín.

Cách 2. Dùng oxi. Oxi làm tăng hô hấp tế bào của trái cây, thúc đẩy nhanh quá trình chín. Khi được xử lý bằng oxi ở nồng độ 50-70% thì trái cây (cà chua) có thể chín nhanh gấp 3 lần so với để tự nhiên trong không khí. Phương pháp này an toàn nhưng khá tốn kém.

DẠ Y

Cách 3. Dùng đất đèn. Đất đèn có thành phần chính là canxi cacbua. Khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen (còn gọi là “khí đá”) và tỏa nhiều nhiệt. Khí axetilen có khả năng kích thích trái cây mau chín tương tự như etilen và nhiệt sinh ra trong phản ứng cũng làm trái cây

0,5 điểm

Điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm


CI AL

PL78

mau chín hơn. Tuy nhiên, khí axetilen sinh ra từ đất đèn có thể gây ngộ độc, ngất xỉu, hỏng mắt khi tiếp xúc ở nồng độ cao trong thời gian

dài. Ngoài ra, đất đèn có một lượng nhỏ tạp chất chứa asen, Ca3P2 khỏe con người. Cách 4. Dùng etilen ngoại sinh (dạng khí hoặc bột).

FI

(sinh ra PH3 có mùi hôi khó chịu) là chất độc, gây ảnh hưởng đến sức

OF

- Dùng máy sinh khí etilen làm cho trái cây chín nhanh, đều, đẹp,

an toàn cho sức khỏe tuy nhiên nếu sử dụng etilen trực tiếp từ các bình chứa khí mà không kiểm soát được nồng độ dễ gây nguy cơ cháy, nổ

ƠN

nguy hiểm.

- Dùng etilen dạng bột an toàn, ổn định, chi phí thấp hơn ở dạng khí, cho phép làm chín trái cây ngay trong quá trình vận chuyển tuy nhiên nếu etilen dư thừa có thể ảnh hưởng không tốt đến hệ thần kinh,

NH

mắt, da, phổi, trí nhớ, dẫn đến tình trạng thiếu oxy trong cơ thể. Cách 5. Sử dụng ethephon. Ethephon có tên hóa học là 2chloroethylphosphonic acid (CEPA), là một tiền chất của etilen thuộc

Y

nhóm hóa chất điều hòa sinh trưởng thực vật với nhiều tên thương mại

QU

khác nhau như Ethrel, Bromeflor, Arvest… Ethephon tồn tại ở dạng lỏng, dễ tan trong nước. Ethephon thấm vào tế bào, kết hợp với nước và chuyển hóa thành khí etilen để thúc đẩy quá trình chín nhanh của trái cây và đã được cho phép sử dụng ở nhiều quốc gia. Ethephon

KÈ M

không gây độc hại nếu sử dụng đúng liều lượng, đúng giai đoạn và sử dụng sản phẩm có độ sạch, thương hiệu, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. - Trình bày logic, sáng tạo.

0,5 điểm

Phụ lục 7.4. Bài kiểm tra số 2 (biện pháp 1)

DẠ Y

A. Mục đích

Đánh giá kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện NLTH của HS sau các bài học

về anđehit và axit cacboxylic, qua đó biết được kết quả học tập đạt được, mức độ phát triển NLTH của HS, giúp HS phát hiện lệch lạc và điều chỉnh.


B. Ma trận đề kiểm tra Nội dung

Mức độ nhận thức

kiến thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

2 câu

0

3 câu

0

5 câu

0

0

Axit

2 câu

cacboxylic

(0,5đ)

Tổng hợp

0

(0,75đ) 0

2 câu

(1,25đ) 0

(0,5đ) 0

2 câu

(1,0đ) 0

(0,5đ) 1,0đ

0,0đ

1,75đ

2 câu (0,5đ)

0,0đ

0

2,75đ

TL

0

0

2,5 đ

1 câu

4,5 đ

(2,5đ)

1 câu

0

3,0 đ

2,5đ

10,0đ

(2,0đ) 2,0đ

ƠN

Cộng

4 câu

Cộng

FI

(0,5đ)

OF

Anđehit

CI AL

PL79

0,0đ

Tác dụng đo lường các tiêu chí của NLTH qua bài kiểm tra như sau: Hành vi/ tiêu chí

NH

Thành phần NL

Xác định mục - Xác định được các vấn đề cần giải quyết (TC1) - Xác định nội dung biết có liên quan (TC2)

tiêu học tập

Lập kế hoạch - Đề xuất các bước thực hiện (TC3)

hiện

kế - Tìm kiếm thông tin (TC5)

KÈ M

hoạch học tập

QU

Thực

Y

học tập

- Giải quyết vấn đề (TC6)

Câu hỏi 23, 24 23, 24 23, 24

24 5, 7-9, 15, 17, 21-24

- Trình bày kết quả (TC8)

23, 24

C. Nội dung kiểm tra BÀI KIỂM TRA: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC (Thời gian: 45 phút)

DẠ Y

I. TRẮC NGHIỆM (5,5 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công thức chung của anđehit no, mạch hở, đơn chức là CnH2nO (n≥1). B. Anđehit đóng vai trò chất oxi hóa trong phản ứng với hiđro.


CI AL

PL80

C. Các anđehit đơn chức tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đều tạo ra số mol Ag gấp đôi số mol anđehit đã dùng.

D. Fomalin là dung dịch bão hòa của anđehit fomic trong nước (có nồng độ 37-40%).

OF

FI

Câu 2: Hợp chất có công thức cấu tạo dưới đây được gọi tên thay thế là

A. 3-metylbutanal.

B. 2-metylbutanal.

C. 3-metylbutan-1-al.

D. 3,3-đimetylpropanal.

Câu 3: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? B. Cu, NH3, NaHCO3.

ƠN

A. Zn, NaOH, CaCO3.

C. K, MgCl2, C2H5OH/H2SO4 đặc, nóng.

D. CO2, CuO, Ca(OH)2.

Câu 4: Trong quá trình sản xuất axit axetic bằng phương pháp lên men tinh bột, sự

NH

chuyển hóa nào dưới đây là đúng?

A. Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → axit axetic. B. Tinh bột → ancol etylic → glucozơ → axit axetic. C. Tinh bột → glucozơ → axit axetic.

Y

D. Tinh bột → ancol etylic → axit axetic.

QU

Câu 5: Cho 15 gam fomon 37,5% tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108 gam.

B. 81 gam.

C. 42,8 gam.

D. 40,5 gam.

Câu 6: Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau:

KÈ M

- Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1,5 ml C2H5OH, 1,5 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. - Bước 2: Ngâm ống nghiệm được đậy kín trong cốc nước nóng (ở khoảng 80°C)

trong 5 - 6 phút.

- Bước 3: Làm lạnh và thêm tiếp 3 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây không đúng về thí nghiệm trên?

DẠ Y

A. Thêm dung dịch NaCl bão hòa với mục đích chính là để tránh phân hủy sản phẩm. B. H2SO4 đặc vừa có vai trò xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất điều chế este. C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. D. Xảy ra phản ứng thế nhóm (-OH) của axit tạo ra este có mùi thơm nhẹ.


CI AL

PL81

Câu 7: Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm metanal và etanal tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 108 gam kết tủa Ag. Vậy 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 (xúc tác Ni, t0) ở đktc? A. 11,2 lít.

B. 8,96 lít.

C. 6,72 lít.

D. 4,48 lít.

FI

Câu 8: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric,… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào A. Nước vôi trong.

B. Giấm ăn.

OF

sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

C. Phèn chua.

Câu 9: Giấm ăn không có công dụng nào sau đây?

D. Nước muối.

A. Phòng ngừa bệnh tim mạch, chống ung thư, giảm béo phì.

ƠN

B. Loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày.

C. Lau chùi vết gỉ trên xoong chảo, đồ dùng bằng nhôm. D. Phòng ngừa và điều trị bệnh đau dạ dày.

NH

Câu 10: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự:

A. H2O < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH. B. CH3COOH < HCOOH < C2H5OH < H2O.

Y

C. C2H5OH < H2O < HCOOH < CH3COOH.

QU

D. C2H5OH < H2O < CH3COOH < HCOOH. Câu 11: Thực hiện quá trình lên men giấm từ 1 lít ancol etylic 5 độ. Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 80%.

KÈ M

A. 41,7 gam.

B. 60,1 gam.

C. 52,2 gam.

D. 40,7 gam.

Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân anđehit ứng với CTPT C5H10O ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 13: Dãy chất có thể dùng để điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) anđehit axetic là

DẠ Y

A. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, C2H4, C2H2.

B. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H2, C2H4.

Câu 14: Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic? A. Điều chế nhựa phenol-fomanđehit.

B. Ngâm mẫu động vật làm tiêu bản.


C. Chất sát trùng trong kĩ nghệ da giày.

CI AL

PL82

D. Làm nhiên liệu.

Câu 15: Một số cơ sở sản xuất phở đã sử dụng chất này để bánh phở trắng bóng và khó bị thiu, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên đã bị cấm sử dụng. Chất đó là B. fomon.

C. axetanđehit (hay anđehit axetic).

D. băng phiến.

FI

A. axit axetic.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

OF

Nếu cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là A. OHC-CHO.

B. C2H5CHO.

C. CH3CHO.

D. HCHO.

Câu 17: Để giảm đau và sưng tấy khi bị ong đốt, kinh nghiệm dân gian thường dùng B. muối ăn.

A. vôi tôi.

ƠN

chất nào sau đây để bôi trực tiếp lên vết thương?

C. cồn.

D. giấm ăn.

Câu 18: Cho các chất: CH3CHO, CH2=CH-COOH, CH3COOC2H5, (CH3COO)2Ca, A. 2.

B. 3.

NH

C2H5OH, HCOOCH3, HOC-CHO. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là

C. 4.

D. 5.

Câu 19: Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Y

B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO.

QU

C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. Câu 20: Dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch: HCHO, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH bằng phương pháp hoá học? B. Dung dịch AgNO3/ NH3; quỳ tím.

C. Dung dịch brom; Na.

D. Dung dịch AgNO3/ NH3; Cu.

KÈ M

A. Dung dịch AgNO3/ NH3; Na.

Câu 21: Để xác định nồng độ phần trăm của axit axetic trong một loại giấm ăn, người ta lấy 25 ml giấm đó đem trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,5M thì thấy dùng hết 25 ml. Nồng độ % của axit axetic trong giấm ăn đó là? (coi khối lượng riêng của giấm

DẠ Y

bằng khối lượng riêng của nước). A. 2%.

B. 3%.

C. 4%.

D. 5%.

Câu 22: Hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO có tỷ lệ mol (1:1). Đun nóng 7,4 gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu


được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 86,4 gam.

B. 64,8 gam.

C. 43,2 gam.

II. TỰ LUẬN: (4,5 điểm)

CI AL

PL83

D. 32,4 gam.

Câu 23 (2,0đ): Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm anđehit fomic và axit axetic tác dụng

FI

với lượng dư dung dịch bạc nitrat trong amoniac (dung dịch trong suốt) thấy có 21,6 gam kết tủa Ag.

OF

a. Tính thành phần phần trăm (%) về khối lượng mỗi chất trong X.

b. Lấy lượng axit trong X thực hiện phản ứng este hoá với ancol etylic dư thu được m gam este. Tính m (biết hiệu suất phản ứng este hoá đạt 90%). Câu 24 (2,5đ): Để làm được giấm ăn thơm ngon, người ta tiến hành lên men giấm

ƠN

theo các bước sau đây: (1) Lấy một vài quả chuối chín bóc vỏ, đường, rượu gạo, giấm gốc vào bình sạch, thêm một ít nước đun sôi để nguội; (2) Bọc miệng bình bằng vải thoáng và ủ trong khoảng một tháng.

NH

a. Hãy cho biết vai trò của các nguyên liệu trong quá trình làm giấm nói trên và giải thích tại sao khi lên men giấm lại phải để thoáng? b. Trên thị trường hiện nay, bên cạnh các loại giấm lên men tự nhiên còn xuất khoẻ không? Tại sao?

Y

hiện các loại giấm công nghiệp. Vậy sử dụng giấm công nghiệp có gây hại cho sức

QU

c. Giấm lên men tự nhiên không chỉ dùng trong chế biến các món ăn mà còn có tác dụng làm đẹp, người ta có thể rửa mặt hoặc chân tay bằng giấm pha loãng với nước ấm (ở nồng độ cho phép) để làm da trắng và đẹp hơn. Giải thích tại sao giấm lại có công dụng này?

KÈ M

Em hãy tóm tắt và giải các bài tập trên, trình bày kết quả một cách sáng tạo và

thể hiện rõ:

- Các vấn đề cần giải quyết - Các nội dung đã biết có liên quan/đề bài đã cho cần sử dụng để giải bài tập. - Các bước giải và lời giải.

DẠ Y

D. Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm. Tổng 22 câu x 0,25 = 5,5 điểm.

II. Tự luận


CI AL

PL84

Câu 23 (2,0 điểm): Hướng dẫn chấm

Điểm

- Vấn đề cần giải quyết.

0,25 đ 0,25 đ

- Các nội dung liên quan.

FI

- Các bước giải và trình bày lời giải

a) Ta có HCHO

4Ag

0,05 mol

0,2 mol

nHCHO = 0,05 mol → mHCHO = 30.0,05 = 1,5 gam

ƠN

→ %HCHO = 1,5.100/7,5 = 20%

OF

nAg = 21,6/108 = 0,2 mol

0,5 đ

→ % CH3COOH = 100% - 20% = 80%.

b) Khối lượng CH3COOH là 7,5- 1,5 = 6 gam → Số mol CH3COOH là 0,1 mol

0,5 đ

NH

H = 90% → Số mol CH3COOH phản ứng là 0,1.90/100 = 0,09 mol CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5

0,09

+ H2 O

0,09

Y

Khối lượng CH3COOC2H5 là 0,09 . 88= 7,92 gam.

QU

- Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ,… )

0,5 đ

Câu 24 (2,5 điểm):

Hướng dẫn chấm

Điểm 0,25đ

- Các nội dung liên quan.

0,25đ

- HS nêu được các bước giải và nội dung dưới đây:

1,5 đ

KÈ M

- Vấn đề cần giải quyết.

a. Quá trình lên men giấm là quá trình hai giai đoạn, đầu tiên là

chuyển đổi kỵ khí các loại đường lên men thành etanol bằng nấm men và thứ hai là quá trình oxy hóa hiếu khí etanol để tại thành axit axetic bằng

DẠ Y

vi khuẩn acetic.

- Chuối một phần cung cấp nguyên liệu (đường) cho quá trình lên

men, một phần tạo hương liệu (mùi thơm) cho giấm, vì trong chuối có các este có mùi thơm đặc trưng.


CI AL

PL85

- Đường và rượu gạo bổ sung nguyên liệu cho quá trình lên men giấm. - Giấm gốc có vai trò cung cấp men giấm (enzim) xúc tác cho quá

trình, nếu không cho giấm gốc vào thì quá trình lên men vẫn xảy ra nhưng chậm hơn do trong không khí vẫn có các vi khuẩn acetic.

FI

Men giấm cần oxi không khí để oxi hoá rượu thành giấm do đó không nên đậy kín.

OF

b. Giấm được lên men tự nhiên ngoài thành phần axit axetic (3 đến 5%, làm nên vị chua của giấm) thì còn có nhiều các chất hữu cơ bổ dưỡng khác, không độc hại mà còn tạo hương vị thơm ngon. Trong trường hợp dùng axit axetic làm giấm (giấm công nghiệp) chỉ làm dung dịch có vị

ƠN

chua chứ không có chất bổ dưỡng cho cơ thể như giấm lên men tự nhiên. Mặt khác, axit axetic được tổng hợp công nghiệp có thể chứa các sản phẩm phụ/ tạp chất khác gây độc hại cho sức khỏe. Nồng độ axit axetic

NH

công nghiệp không được kiểm soát, vượt ngưỡng cho phép có thể gây hại dạ dày, rối loạn tiêu hóa, ngộ độc,… .

c. Giấm chứa 20 loại axit amin và 16 loại axit hữu cơ, vitamin B, glixerol, đường … cực kỳ tốt cho làn da.

Y

Axit axetic trong giấm có tác dụng hỗ trợ chống oxi hóa, chống lão

QU

hóa, đẩy lùi nếp nhăn giúp da trở lên mềm mại, trắng hồng tự nhiên đồng thời tăng cường sức sống cho da, loại bỏ tế bào da cháy nắng nên giúp da trắng hơn.

0,5 đ

KÈ M

- Trình bày logic, sáng tạo (dạng sơ đồ, hình vẽ, …). Phụ lục 7.5. Đề kiểm tra số 1 (biện pháp 2)

A. Mục đích: Thu thập thông tin nhằm đánh giá một số tiêu chí NLTH của HS

trong dạy học dự án theo mô hình BL. B. Nội dung đề kiểm tra

DẠ Y

Thời gian: 30 phút trên lớp (câu 1,2) + 3 ngày ở nhà (câu 3,4, nộp trực tuyến)

Câu 1 (3 điểm): Em hãy xây dựng một sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức về ancol mà em đã học được. Câu 2 (3 điểm): Dựa trên các kiến thức đã học về ancol. Em hãy đề xuất một chủ đề dự án tìm hiểu về ancol trong thực tiễn, từ đó:


CI AL

PL86

- Xác định mục tiêu, các vấn đề cần giải quyết và những điều em đã biết có liên quan chủ đề dự án trên. - Lập một kế hoạch thực hiện dự án trong thời gian 3 ngày.

Câu 3 (3 điểm): Giải quyết các vấn đề đặt ra và xây dựng một báo cáo cho chủ đề dự - Nêu rõ mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết.

FI

án đã đề xuất thỏa mãn tiêu chí sau:

- Trình bày logic, khoa học và sáng tạo.

OF

- Thu thập và xử lý chính xác thông tin và giải quyết được các vấn đề đặt ra. Câu 4 (1 điểm): Em đã đạt được gì sau khi thực hiện dự án này? Việc gì em đã làm tốt, chưa tốt trong dự án? Hãy đề xuất cách khắc phục.

ƠN

C. Hướng dẫn chấm

Điểm

Sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính xác, đầy đủ, trình bày sáng tạo.

3,0 điểm

Xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết phù hợp.

1,5 điểm

Xác định được các nội dung liên quan phù hợp.

0,5 điểm

Lập được kế hoạch chi tiết, hợp lý.

1,0 điểm

Nội dung báo cáo:

3,0 điểm

NH

Hướng dẫn chấm

Y

- Nêu rõ mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết.

QU

- Thu thập và xử lý chính xác, hợp lý các thông tin và giải quyết được các vấn đề đặt ra.

- Trình bày logic, khoa học và sáng tạo. Nêu rõ được các điều đạt được, việc làm tốt và chưa tốt, đề xuất cách

1,0 điểm

KÈ M

khắc phục hợp lý.

Phụ lục 7.6. Đề kiểm tra số 2 (biện pháp 2) A. Mục đích: Thu thập thông tin nhằm đánh giá một số tiêu chí NLTH của HS

trong dạy học dự án theo mô hình BL. B. Nội dung đề kiểm tra

DẠ Y

Thời gian: 30 phút trên lớp (câu 1,2) + 3 ngày ở nhà (câu 3,4, nộp trực tuyến)

Câu 1 (3 điểm): Em hãy xây dựng một sơ đồ tư duy hệ thống các kiến thức về axit cacboxylic mà em đã học được. Câu 2 (3 điểm): Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ quen thuộc trong đời sống


CI AL

PL87

của chúng ta. Đóng vai là một nhà nghiên cứu đang tìm hiểu và làm rõ mối liên hệ giữa các axit cacboxylic và đời sống của con người. Em hãy đề xuất một chủ đề dự án, từ đó:

- Xác định mục tiêu, các vấn đề cần giải quyết và những điều em đã biết có liên quan chủ đề dự án trên.

FI

- Lập một kế hoạch thực hiện dự án trong thời gian 3 ngày.

Câu 3 (3 điểm): Giải quyết các vấn đề đặt ra và xây dựng một báo cáo cho chủ đề dự - Nêu rõ mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết.

OF

án đã đề xuất thỏa mãn tiêu chí sau:

- Thu thập và xử lý chính xác thông tin để giải quyết được các vấn đề đặt ra. - Trình bày logic, khoa học và sáng tạo.

ƠN

Câu 4 (1 điểm): Em đã đạt được gì sau khi thực hiện dự án này? Việc gì em đã làm tốt, chưa tốt trong dự án? Hãy đề xuất cách khắc phục. C. Hướng dẫn chấm

Điểm

Sơ đồ tư duy thể hiện nội dung chính xác, đầy đủ, trình bày sáng tạo.

3,0 điểm

Xác định được mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết phù hợp.

1,5 điểm

Xác định được các nội dung liên quan phù hợp.

0,5 điểm

Lập được kế hoạch chi tiết, hợp lý.

1,0 điểm

Nội dung báo cáo:

3,0 điểm

QU

Y

NH

Hướng dẫn chấm

- Nêu rõ mục tiêu và các vấn đề cần giải quyết. - Thu thập và xử lý chính xác, hợp lý các thông tin và giải quyết được các vấn đề đặt ra.

KÈ M

- Trình bày logic, khoa học và sáng tạo. Nêu rõ được các điều đạt được, việc làm tốt và chưa tốt, đề xuất cách

1,0 điểm

khắc phục hợp lý.

DẠ Y

Phụ lục 7.7. Phiếu đánh giá sản phẩm dự án (dành cho GV hoặc HS đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN

Nhóm:…………………………………...……Lớp:………………………….…. Tên chủ đề dự án:……………………………….……….……………………..… Thời gian thực hiện:……………………………….……….……………………..


Các mức độ của tiêu chí đánh giá

Tiêu chí

CI AL

PL88

Điểm

đánh giá sản

Mức 1

Mức 2

Mức 3

phẩm

(1,0 điểm)

(2,0 điểm)

(3,0 điểm)

1. NỘI DUNG KHOA HỌC

FI

1. Mục tiêu Thể hiện mục tiêu, Thể hiện mục tiêu, Thể hiện mục và vấn đề các vấn đề cần giải các vấn đề cần giải tiêu, các vấn đề cần

giải quyết

quyết

của chưa hợp lý, rõ ràng.

OF

một cách hợp lý, rõ ràng, đầy đủ.

ràng.

2. Thu thập Thu thông

giải quyết

được Thu

thập

thập

được Thu thập được

ƠN

DA.

của DA quyết hợp lý, rõ cần

tin thông tin nhưng thông tin chính xác, thông tin chính chưa chính xác, phù hợp với vấn đề xác, phù hợp và

DA

giải

NH

chưa phù hợp với cần

quyết phong phú để

vấn đề cần giải nhưng chưa phong giải quyết các quyết. Không có phú. Có trích dẫn vấn đề của DA.

Xử

thông DA

Có trích

dẫn

nguồn rõ ràng.

lí Chưa xử lý được Xử lý thông tin Xử lý thông tin

QU

3.

nguồn rõ ràng.

Y

trích dẫn nguồn.

tin thông tin (còn ở chính xác, khoa học chính xác, khoa dạng thô) hoặc xử và rút ra một số kết học và rút ra kết

KÈ M

lý chưa chính xác; luận phù hợp cho luận phù hợp, chưa rút ra được các vấn đề của DA đầy đủ cho các kết luận cho các nhưng chưa đầy đủ. vấn đề của DA. vấn đề của DA.

DẠ Y

4. Bố cục

2. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM

Bố cục chưa logic, Bố cục logic, rõ Bố cục logic, rõ rõ ràng, nội dung ràng nhưng nội dung ràng, nội dung chính còn chưa chính được làm rõ.

chưa được chính được làm

làm nổi bật.

nổi bật, dễ theo


dõi.

CI AL

PL89

5.

Hình Trình bày chưa Trình bày khá đẹp, Trình bày đẹp,

thức,

ngôn đẹp (màu sắc chưa (màu sắc hài hòa, (màu sắc hài hòa,

ngữ thể hiện hài hòa, hình ảnh hình ảnh minh họa hình ảnh sinh

minh họa chưa phù phù hợp, ngôn ngữ động phù hợp, hợp,

ngữ chưa

ngôn

FI

sản phẩm

thật

chính ngôn ngữ chính xác, khoa học).

OF

diễn đạt lủng củng, xác). chưa chính xác).

6. Báo cáo Ý tưởng báo cáo Ý tưởng báo cáo Ý tưởng báo cáo quen thuộc, nội mới.

Diễn

đạt độc

dung sơ sài, diễn tương

đối

trôi tạo. Diễn đạt trôi

đạt chưa trôi chảy. chảy,

hấp

dẫn chảy, tự tin, tạo

ƠN

sản phẩm

NH

Không có sự phối người nghe. Có sự hứng hợp giữa

đáo, sáng

thú

cho

các phối hợp giữa các người nghe. Có viên trong sự phối hợp hiệu

thành viên trong thành

nhóm khi báo cáo nhóm nhưng chưa quả giữa

Y

sản phẩm.

hiệu quả.

các

thành viên.

QU

7. Sử dụng Không sử dụng Sử dụng khá thành Sử dụng thành phương tiện hoặc sử dụng chưa thạo nhưng chưa thạo, hợp lý và kĩ thuật và thành

KÈ M

CNTT trong phương trình bày sản thuật

các hợp lý, chưa hiệu hiệu

thạo

tiện

kĩ quả

các

quả

các

phương phương tiện kĩ

công tiện kĩ thuật và thuật và công

phẩm DA

nghệ thông tin.

8. Hồi đáp

Trả lời chưa chính Trả lời chính xác, Trả lời chính xác, xác

các

CNTT.

câu rõ ràng các câu rõ ràng và đầy đủ

DẠ Y

hỏi/vấn đề liên hỏi/vấn quan

đến

được đặt ra.

nghệ thông tin.

đề

liên các câu hỏi/vấn

DA quan được đặt ra đề

liên

nhưng chưa đầy đủ. được đặt ra. Tổng điểm

quan


CI AL

PL90

Phụ lục 7.8. Phiếu đánh giá quá trình thực hiện dự án

PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN (Dành cho nhóm HS tự đánh giá)

FI

STT và tên các thành viên:………................................................................ .......................................................................................................................

Hãy cho điểm số tương ứng với các mức đạt được dưới đây vào chỗ trống cho

OF

từng thành viên trong nhóm:

Mức 1 (1 điểm): Không tham gia hoặc tham gia nhưng chưa chủ động, chưa thường xuyên.

ƠN

Mức 2 (2 điểm): Tham gia chủ động, thường xuyên nhưng chưa thật hiệu quả. Có một vài đóng góp nhỏ cho nhóm.

Mức 3 (3 điểm): Tham gia chủ động, thường xuyên và hiệu quả. Có đóng góp quan

NH

trọng cho nhóm. Hoạt động

TT

Thành viên được đánh giá 1

Xác định mục tiêu, vấn đề nghiên cứu của DA

2

Lập và điều chỉnh kế hoạch thực hiện DA

3

Thu thập thông tin

4

Xử lý thông tin, giải quyết vấn đề

5

Thiết kế sản phẩm

6

Trình bày sản phẩm

3

4

5

6 7

KÈ M

QU

Y

1

2

Tổng điểm

Việc làm tốt và chưa tốt của nhóm trong quá trình thực hiện dự án? Nguyên nhân và cách khắc phục như thế nào? ……………………………………………………………………………

DẠ Y

…………………………………………………………………………… Mức độ hài lòng: Chưa hài lòng

Bình thường

Hài lòng

Rất hài lòng


CI AL

PL91

Phụ lục 7.9. Phiếu khảo sát giáo viên

PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NLTH CHO HỌC SINH

Giáo viên:......................................................................................................

FI

Dạy lớp......................... Trường:..................................................................

Biện pháp: .....................................................................................................

OF

Quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu (X) vào ô tương ứng để thể hiện mức độ ảnh hưởng của biện pháp đến sự phát triển NLTH của HS.

TT

Tiêu chí

ƠN

Mức 1: Không đáng kể; Mức 2: Nhỏ; Mức 3: Bình thường; Mức 4: Lớn; Mức 5: Rất lớn.

Xác định mục tiêu, nội dung học tập

2

Xác định điều đã biết có liên quan

3

Xác định phương tiện và cách thức thực hiện nhiệm vụ TH

4

Lập thời gian biểu và dự kiến kết quả TH

5

Thu thập thông tin

6

Xử lý thông tin, giải quyết vấn đề

7

Hợp tác với thầy cô, bạn học

8

Trình bày và bảo vệ kết quả học tập

9

Đánh giá kết quả học tập

1

2

3

4

5

QU

Y

NH

1

Mức ảnh hưởng

KÈ M

10 Rút kinh nghiệm và điều chỉnh PHỤ LỤC 8. CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

DẠ Y

Link tài liệu trực tuyến "Các bảng số liệu thực nghiệm": https://drive.google.com/drive/folders/19sWdwU2HNbt3-DE9PzNbFSy6zJtpTJ18? usp=sharing. QR code:


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.