GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC THEO CÁC HOẠT ĐỘNG
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN) MÔN HÓA HỌC 8, 9 HỌC KÌ 2 (CHỦ ĐỀ) CÓ TỪNG MỤC TIÊU CỤ THỂ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (3 CỘT) NĂM HỌC 2020-2021 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC THEO CÁC HOẠT ĐỘNG
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN) MÔN HÓA HỌC 8 HỌC KÌ 2 (CHỦ ĐỀ) CÓ TỪNG MỤC TIÊU CỤ THỂ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (3 CỘT) NĂM HỌC 2020-2021 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
HỌC KÌ II Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:
/09/2020 /09/2020
CHỦ ĐỀ: OXI Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 3 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
Tiết 2
KT1: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của oxi (tác dụng với kim loại) KT2: Tính chất hoá học (tác dụng với phi kim, tác dụng với hợp chất), sự oxi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC hoá – phản ứng hoá hợp. Khái niệm oxit, oxit bazơ, oxit axit. KT3: Điều chế oxi – Phản ứng phân huỷ. HOẠT ĐỘNG
Tiết 3
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: HS trình bàyđược: - Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất. - Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ. - Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi. - Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ. - Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit. - Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình. - Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ. -Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Làm các bài tập tính toán có liên quan. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống. TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4… - Thiết bị: Tivi (máy chiếu). - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. 2. Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (2’)
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Có một nguyên tố hoá học phổ biến thứ 3 trong vũ - HS lên bảng. trụ sau hidro và heli mà tên gọi của nó theo tiếng Pháp có nghóa là “dưỡng khí”. Đó chính là nguyên tố oxi. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản - HS: Chú ý lắng nghe. xuất, điều chế oxi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Oxi” - GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, - HS trả lời Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
nguyên tử khối, CTPT của oxi. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của oxi a. Mục tiêu: HS trình bàyđược: - Tính chất vật lí của oxi. b. Nội dung: quan sát khí oxi, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất vật lí của oxi. d. Tổ chức thực hiện: Trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. Tính chất vật lí của CỦA OXI oxi GV chiếu sile về dạy học dự - HS: đọc bài. - Oxi là chất khí khôn án “Tính chất vật lí của oxi” Mỗi nhóm được màu, không mùi, không Gọi HS đọc lại ND dự án đã nhận 1 lọ khí oxi, vị, nặng hơn không khí giao nhiệm vụ cho HS từ giờ nghiên cứu, tìm dO /kk = 32/29 > 1 học trước. hiểu: trạng thái, màu - Khí oxi ít tan trong sắc, mùi vị, tỉ khối nước, oxi hoá lỏng ở - 183 với không khí, tính 0C, oxi lỏng có màu xanh tan trong nước. nhạt. - GV thu sản phẩm dự án của - Nhóm trưởng nộp các nhóm. sản phẩm. - GV gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm báo bày, nhóm khác nhận xét, bổ cáo kết quả dự án sung. (dùng bảng phụ, thuyết trình, trình chiếu powerpoint…) - GV nhận xét chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe và ghi bài. 2
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của oxi . Mục tiêu: HS trình bàyđược: - Tính chất hoá học của oxi. b. Nội dung: học tập theo góc, làm thí nghiệm, quan sát video, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất hoá học của oxi. d. Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành 3 góc, HS cùng tìm hiểu về một nội dung tính hất hoá học của oxi bằng ba hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV thông báo: Để tìm hiểu II. Tính chất hóa tính chất hoá học của oxi học: 1. Tác dụng với phi chúng ta sẽ học theo phương - HS lắng nghe, quan pháp góc. Trong lớp học cô đã sát. kim. bố trí ba gọc a. Với S tạo thành khí 1. Góc làm thí nghiệm (có sunfurơ dụng cụ, hoá chất để làm thí Phương trình hóa nghiệm. học: t 2. Góc quan sát: Máy tính, S + O2 → SO2 máy chiếu phát video về tính b. Với P tạo thành chất hoá học của oxi điphotpho-pentaoxit. 3. Góc đọc tài liệu: Có SGK Phương trình hóa và các tài liệu về tính chất hoá học: học của oxi. 4P + 5O2 t Mỗi HS được lựa chọn góc → 2P2O5 xuất phát. Thời gian hoạt động c. Với hidro tạo thành tại mỗi góc là 5 phút để tìm nước: hiểu kiến thức theo học liệu tại 2H2+ O2 mỗi góc. Hết thời gian học t → 2H2O - HS chọn góc xuất sinh di chuyển sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. phát. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, - Mỗi nhóm bầu nhóm nhóm ngồi cố định tại góc số trưởng, thư kí. cuối cùng báo cáo kết quả dưới Kiểm tra học liệu tại sự điều hành của giáo viên. mỗi góc (theo danh - GV ra hiệu lệnh cho HS lựa mục đính kèm tại các 2. Tác dụng với kim o
o
o
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc tương đương nhau. - Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu nhóm trưởng, thư kí. - GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập…) - GV đặt câu hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa? Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu” - Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển. - Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển.
Năm học: 2020-2021
góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập…)
loại: Phương trình hóa học: t 3Fe + 4O2 → Fe3O4 (Oxit sắt từ) - Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit: t 2Cu + O2 → 2CuO (đồng (II)xit) t 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (nhôm oxit) o
- HS hoạt động góc. 1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm sắt phản ứng với oxi, lưu huỳnh phản ứng với oxi. 2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của oxi (phản ứng của sắt, natri, lưu huỳnh, phôt pho, mê tan với oxi) 3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Trong quá trình HS hoạt động học tại các góc GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết.
0
o
3. Oxi tác dụng với hợp chất. - Oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O. t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O t C4H8 + 6O2 → 4CO2 + 4H2O t C2H6O + 3O2 → 2CO2 + 3H2O o
- GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động góc về “Tính chất hoá học của oxi” - Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh hoạ. - ? Điểm chung về thành phần và số lượng nguyên tố của các sản phẩm? Giáo viên: …………………….
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - HS lên bảng.
o
o
- Đều có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi gọi là oxit. - GV chốt kiến thức. - HS lắng nghe, ghi bài. Nhận xét về việc học tập của HS. Hoạt động 2.3: Oxit a. Mục tiêu: HS biết, hiểu được: Khái niệm, phân loại oxit, biết cách đọc tên oxit. b. Nội dung: - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, làm việc với sách giáo khoa. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS quan sát lại các - HS quan sát các Phân loại: CTHH ở trên bảng, hãy cho CTHH, biết được: - Oxit axit: thường là biết S, P là kim loại hay phi + S, P là phi kim. oxit của phi kim kim? + Fe là kim loại. tương ứng với 1 axit. Vì vậy, oxit được chia làm 2 - HS nghe và ghi nhớ: Ví dụ:P2O5; N2O5... loại chính: + Oxit axit: thường là NO,CO không phải + Hầu hết các oxit của các phi oxit của phi kim tương là oxit axit kim tương ứng với một axit ứng với 1 axit. - Oxit bazơ : thường là oxit axit. là oxit của kim loại + Oxit của các kim loại tương + Oxit bazơ là oxit của và tương ứng với 1 ứng với một bazơ oxit bazơ. kim loại và tương ứng bazơ. - GV giới thiệu và giải thích với 1 bazơ. Ví dụ: Al2O3; CaO… về oxit axit và oxit bazơ. Mn2O7,Cr2O7... Oxit axit Axit tương ứng - Thảo luận theo nhóm không phải là oxyt CO2 H2CO3 để giải bài tập 4 SGK/ bazơ. P2O5 H3PO4 91 SO3 H2SO4 + Oxit axit: SO3 , Oxit bazơ Bazơ tương ứng N2O5, CO2 K2O KOH + Oxit bazơ: Fe2O3 , CaO Ca(OH)2 CuO , CaO MgO Mg(OH)2 - Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91 - Nhận xét và chấm điểm. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
GV từ nội dung bài: Tính chất của oxi yêu cầu HS nhắc lại tên gọi của 1 số oxit: + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2 . + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO. Từ đó yêu cầu HS khái quát cách đọc tên oxit axit, oxit bazơ. GV chốt kiến thức: - Giải thích cách đọc tên các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hoá trị: + Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim loại. ? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO sắt có hoá trị là bao nhiêu ? ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ? Đối với các oxit axit đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (không cần ghi) 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta … … -Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2. - Lưu ý cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ.
Giáo viên: …………………….
Năm học: 2020-2021
(Phần đọc tên này không yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit) Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit. - Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit
IV. Cách gọi tên: - Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ: MgO: Mgie oxit CuO: đồng (II) oxit - Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và - sắt (III) oxit và sắt oxi) (II) oxit . Ví dụ: - Nghe và ghi nhớ cách SO3 : Lưu huỳnh trioxit. đọc tên oxit axit: Tên oxit axit = Tên phi N2O5: kim + Oxit (kèm theo Đinitơpentaoxit. tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi) + Lưu huỳnh trioxit. + Đinitơpentaoxit. + Cacbon đioxit. + Lưu huỳnh đioxit.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Hoạt động 2.2 Sự oxi hoá - Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng của oxi a. Mục tiêu: HS trình bàyđược: Khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, lấy được ví dụ. Trình bày được ứng dụng của oxi. b. Nội dung: -Làm việc với sách giáo khoa - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d . Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề, tự học. - HS 1,2,3 và hoàn thành bảng SGK/ 85. -Các phản ứng trong bảng trên có đặc điểm gì giống nhau ?
Hoàn thành bảng. -Các phản ứng trên đều có 1 chất được tạo thành sau phản ứng. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học → Những phản ứng trên được trong đó có 1 chất mới gọi là phản ứng hóa hợp. Vậy được tạo thành từ 2 theo em thế nào là phản ứng hay nhiều chất ban hóa hợp ? đầu. - Các phản ứng trên xảy ra ở - Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt độ điều kiện nào ? → Khi phản ứng xảy ra tỏa cao. nhiệt rất mạnh, còn gọi là - Phản ứng (4) không phản ứng tỏa nhiệt. phải là phản ứng hóa - Theo em phản ứng (4) có hợp vì có 2 chất được phải là phản ứng hóa hợp thành sau phản ứng. không ? Vì sao ?
II. Phản ứng hóa hợp: - Là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Ví dụ: t 2H2+ O2 → 2H2O t S +O2 → SO2 t 4P+5O2 → 2P2O5
- Dựa trên những hiểu biết và những kiến thức đã học được , em hãy nêu những ứng dụng của oxi mà em biết ? -Yêu cầu HS quan sát hình 4.4 SGK/ 88 Em hãy kề những ứng dụng của oxi mà
III. Ứng dụng: Khí oxi cần cho: - Sự hô hấp của người và động vật. - Sự đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
Giáo viên: …………………….
- Oxi cần cho hô hấp của người và động vật. - Oxi dùng để hàn cắt kim loại . - Oxi dùng để đốt nhiên liệu. - Oxi dùng để sản xuất
o
o
o
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
em thấy trong đời sống ?
Năm học: 2020-2021
gang thép.
Hoạt động 2.3: Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ a. Mục tiêu: HS trình bàycách điều chế oxi. Hiểu và lấy ví dụ về phản ứng phân huỷ. + Phương pháp điều chế, thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. + Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa. + Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2. - Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. - Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi và cách thu khí oxi. - Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. b. Nội dung: - Qun sát thí nghiệm – Nghiên cứu sách giáo khoa - Đàm thoại Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Theo em những hợp chất nào - Những hợp chất làm I. Điều chế khí oxi có thể được dùng làm nguyên nguyên liệu để điều trong phòng thí liệu để điều chế oxi trong chế oxi trong phòng thí nghiệm. phòng thí nghiệm ? nghiệm là những hợp -Trong phòng thí -Hãy kể 1 số hợp chất mà chất có nguyên tố oxi. nghiệm, khí oxi được trong thành phần cấu tạo có -SO2 , P2O5 , Fe3O4 , điều chế bằng cách nguyên tố oxi ? CaO , KClO3, KMnO4, đun nóng những hợp -Trong các hợp chất trên, hợp … chất giàu oxi và dễ bị chất nào có nhiều nguyên tử phân hủy ở nhiệt độ -Những hợp chất có oxi ? cao như KMnO4 và KClO3. -Trong các giàu oxi, chất nào nhiều nguyên tử oxi: t kém bền và dễ bị phân huỷ ở P2O5 , Fe3O4 , KClO3, 2KMnO4 → nhiệt độ cao ? KMnO4, hợp chất K2MnO4+MnO2 + O2 -Những chất giàu oxi và dễ bị giàu oxi. MnO ,t 2KClO3 → phân huỷ ở nhiệt độ cao như : - Trong các giàu oxi, 2KCl + 3O2 KMnO4, KClO3 → được chọn chất kém bền và dễ bị làm nguyên liệu để điều chế phân huỷ ở nhiệt độ oxi trong phòng thí nghiệm. cao: KClO3, KMnO4 - Có 2 cách thu khí -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm -1-2 HS đọc thí 1a SGK/ 92. nghiệm 1a SGK/ 92 oxi: o
2
Giáo viên: …………………….
o
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử chất khí bay ra bằng tàn đóm đỏ.
làm thí nghiệm theo + Đẩy nước. nhóm, quan sát và ghi + Đẩy không khí. lại hiện tượng vào giấy nháp.
+Tại sao que đóm bùng cháy khi đưa vào miệng ống nghiệm đang đun nóng ?
- Tại sao khi làm thí nghiệm phải hơ nóng đều ống nghiệm trước khi tập trung đun ở đáy ống nghiệm?
+ Vì khí oxi duy trì sự + sống và sự cháy nên làm cho que đóm còn tàn than hồng bùng cháy. + Để ống nghiệm nóng đều, không bị vỡ. +Phương trình hóa học:
+HD HS viết phương trình hóa học.
HS viết PTPƯ: t 2KMnO4 → o
K2MnO4+MnO2 + O2 - GV giới thiệu: Khi nung KClO3 ở nhiệt độ cao với xúc tác MnO2 thu được kaliclorua (KCl) và oxi (O2) + Viết phương trình hóa học? + GV nhấn mạnh vai trò của chất xúc tác. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý của oxi. Từ tính chất vật lí, đề xuất phương pháp thu khí oxi?
HS viết PTPƯ: + Phương trình hóa học: MnO ,t 2KClO3 → 2KCl +3O2 2
o
-Oxi là chất khí tan ít trong nước và nặng Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
hơn không khí. -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV để trả lời các câu hỏi: -Yêu cầu HS hoàn thành bảng -Trao đổi nhóm hoàn III. Phản ứng phân SGK/ 93. thành bảng SGK/ 93 hủy. - Yêu cầu HS trình bày kết -Đại diện 1-2 nhóm -Phản ứng phân hủy quả và nhận xét. trình bày kết quả và bổ là phản ứng từ một ? Các phản ứng trong bảng sung. chất ban đầu cho ra -Các phản ứng trong trên có đặc điểm gì giống sản phẩm từ hai chất nhau ? bảng trên đều có 1 chất trở lên. Những phản ứng như vậy tham gia phản ứng. - VD:2KNO3 → gọi là phản ứng phân hủy. 2KNO2 + O2 -Phản ứng phân hủy là Vậy phản ứng phân huỷ là phản ứng như thế nào ? phản ứng hóa học -Hãy cho ví dụ và giải thích ? trong một chất sinh ra -Hãy so sánh phản ứng hóa hai hay nhiều chất hợp với phản ứng phân hủy mới. Tìm đặc điểm khác nhau PƯHHợp PƯPHủy cơ bản giữa 2 loại phản ứng Chất t.gia Nhiều trên ? Sản phẩm 1 Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy trái ngược nhau. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: HS luyện tập nắm vững về tính chất của oxi, khái niệm, phân loại, đọc tên oxit, điều chế, ứng dụng, phản ứng hoá hợp. b. Nội dung: Làm bài tập giáo viên đưa ra. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. t 1. Hoàn thành các phản ứng hóa học sau? Phản ứng a. 2Al +3Cl2 → nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao ? 2AlCl3 t t a. 2Al + 3Cl2 → b. 2FeO + C → t b. 2FeO + C → 2Fe + CO2 t t c. P2O5 + 3 H2O → c. P2O5+3 H2O → t 2H3PO4 d. CaCO3 → t d. CaCO3 → o
o
o
o
o
o
o
o
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
CaO + CO2 t e. 4N+5O2 → 2N2O5 t g. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2. Cho các oxit: CO2, SO2, P2O5, Al2O3, Fe3O4. a) Các oxit: CO2, a) Chúng được tạo thành từ các đơn chất nào ? SO2, P2O5, Al2O3, b) Viết phương trình hoá học của phản ứng và nêu điều Fe3O4. kiện phản ứng (nếu có) điều chế các oxit trên. Chúng được tạo thành từ các đơn chất: CO2 : được tạo thành từ 2 đơn chất: cacbon và oxi. so? : được tạo thành từ 2 đơn chất : lưu huỳnh và oxi. P2O5 : được tạo thành từ 2 đơn chất : photpho và oxi. Fe3O4 : được tạo thành từ 2 đơn chất : sắt và oxi. Al2O3 : được tạo thành từ 2 đơn chất : nhôm và oxi. Phương trình hoá học của phản ứng điều chế các oxit trên…. - Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/ 87 - HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức vào thực tiễn a. Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến oxi, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan.. b. Nội dung Thảo luận vận dụng kiến thức giải quyết nhiệm vụ đặt ra. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo định hướng của GV. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học. 1. Tại sao khi ủ than trong lò người ta đậy nắp bếp than làm phản ứng xảy t e. 4N + 5O2 → t g. 4Al + 3O2 → o
o
o
o
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
ra chậm lại? 2. Tại sao sự cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn trong không khí? Tại sao người ta phải đục lỗ trong viên than tổ ong 3. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích: a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước? b. Đốt đồng trong khí oxi c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao? d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ. e. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết? 4. Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí.Trong các hình vẽ cho dưới đây, hinh vẽ nào mô tả điều chế oxi đúng cách:
1. Cách độc tên của oxit axit của KL hoá trị cao như đọc tên oxit bazơ. 2. Để một ít P đỏ vào đóa nổi trên mặt nước rồi đốt cháy, úp bình không đáy lên đóa, sau đó đậy nắp bình (thiết kế như hình vẽ) a) Em hãy nêu hiện tượng quan sát được và giải thích, viết phương trình hoá học b) Cho quỳ tím vào nước trong bình, giấy quỳ tím có đổi màu không?
2. Khi mới cắt bề mặt Na KL sáng bóng, sau đó bị xám lại, hãy giải thích? Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
3. Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp gồm pentan và hexan có tỉ khối hơi so với hidro bằng. Cần trộn hơi xăng và không khí (20% là oxi) theo tỉ lệ thể tích hoặc khối lượng như thế nào để vừa đủ đốt cháy hết xăng? 4. Tại sao trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na người ta ngâm Na ngập trong dầu hỏa mà không cho vào lọ như các hóa chất rắn khác? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết
2. Hướng dẫn tự học ở nhà - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Chuẩn bị bài: “Không khí – Sự cháy”.
Tuần:
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: + Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 và 1% các chất khí khác. + Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
Năm học: 2020-2021
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. 2. Học sinh - Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 - Ôn lại bài tính chất của oxi. - Đọc bài 28: không khí – sự cháy. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề về thành phần không khí, nguyên tắc dập tắt một đám cháy. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Các em có bao giờ thắc mắc không khí có thành phần như thế nào hay dựa vào nguyên tắc nào để dập tắt đám cháy. Để trả lời được các câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của không khí a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần của không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Tìm hiểu về thành phần của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Trong không khí có những chất khí nào? Theo em khí nào chiếm nhiều nhất? Các khí này có thành phần như thế nào? Chúng ta cùng làm thí nghiệm xác định thành phần không khí. - Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để tiến hành thí nghiệm. - Quan sát ống đong, theo em ống đong có bao nhiêu vạch? - Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ nhất (số 0), đậy nút kín không khí trong ống đong lúc này chiếm bao nhiêu phần? -Biểu diễn thí nghiệm. +Khi P cháy mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào ? + Chất khí nào trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ? - Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong em có thể rút ra tỉ lệ về thể tích của khí oxi
- Trong không khí có những chất khí : O2, N2, …
I. Thành phần của không khí.
- Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. - Thành phần theo thể tích của không khí là: - Đặt ống đong vào + 21% khí O2 . chậu nước, đến vạch +78% khí N2 . thứ nhất (số 0), đậy nút +1% các khí khác. kín không khí trong ống đong lúc này chiếm 5 phần hay + Khi P cháy mực - Tính % của không khí theo khối nước trong ống đong lượng dâng lên đến vạch số 2 (số 1). + Khí O2 trong ống đong đã tác dụng với P đỏ để tạo thành khói Lưu ý HS cách phòng và dập trắng (P2O5). tắt đám cháy - Ống đong có 6 vạch.
Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong ta thấy thể tích của khí oxi trong không khí chiếm 1 phần. 1 5
Hay VO = Vkk 2
- Chất khí còn lại trong ống đong chiếm 4 phần. -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
được không ? không khí có thành - Bằng thực nghiệm phần : người ta xác định + 21% khí O2 . được khí O2 chiếm +78% khí N2 . 21% thành phần của - Ngoài 2 chất khí là không khí. Vậy chất O2 và N2, trong không khí còn lại trong ống khí còn chứa: hơi H2O, đong chiếm mấy CO2, khí hiếm, … phần? - Phần lớn khí còn lại Kết luận: Không khí là trong ống đong không hỗn hợp nhiều chất duy trì sự sống, sự khí, có thành phần: cháy, không làm đục + 21% khí O2 . nước vôi trong. Đó là +78% khí N2 . khí N2 chiếm khoảng +1% các khí khác. 78% thành phần của không khí. - Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy HS đọc thông tin SGK. không khí có thành phần như thế nào ? - Không khí còn chứa -Ngoài 2 chất khí là cacbonnic, hidro, hơi O2 và N2, trong không nước... khí còn chứa những chất gì khác ? -Yêu cầu HS đọc và - HS phát biểu. trả lời các câu hỏi mục 2.a SGK/ 96. Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phần của không khí. Em có kết luận gì về thành phần của không khí? - GV chốt kiến thức. Hoạt động 2.2: Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh bị ô nhiễm a.Mục tiêu: HS nêu được các biện pháp bảo vệ không khí trong lành b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Các biện pháp bảo vệ sự trong lành của không khí. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS đôc - Đọc SGK/ 96 nêu 3. Bảo vệ không khí trong lành, SGK/ 96 được 1 số biện pháp tránh ô nhiễm. -Theo em nguyên chính như: -xử lí rác thải ở nhà máy, xí nhân nào gây ô nhiễm + Trồng rừng. nghiệp, lò đốt… không khí nêu tác + Xử lí rác thải của -bảo vệ rừng. hại ? nhà máy, … -Luật pháp về môi trường… -Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm ? Hoạt động 2.3: Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy a.Mục tiêu: HS nêu được điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt đám cháy b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, tương tác với các câu hỏi vấn đáp tìm tòi của giáo viên, hoạt động nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. S, P, Fe muốn cháy được cần phải có điều kiện nào ? Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ? - Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phải làm gì ?
- S, P, Fe muốn cháy được cần phải được đốt nóng và có đủ oxi. - Muốn dập tắt sự cháy ta phải: + Hạ thấp nhiệt độ cháy. + Cách li chất cháy với khí O2. - Ta phải hạ thấp - Phải hạ thấp nhiệt độ nhiệt độ cháy bằng cháy bằng cách phun cách nào ? nước. -Em hãy tìm 1 số biện - Để cách li chất cháy pháp để cách li chất với oxi ta có thể: Giáo viên: …………………….
III.Điều kiện để có sự cháy và dập tắt sự cháy 1. Các điều kiện phát sinh sự cháy: -Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. -Phải có đủ oxi cho sự cháy. 2. Các biện pháp để dập tắt sự cháy: -Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. -Cách li chất cháy với oxi.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
cháy với oxi ?
+ Dùng bao dày đã tẩm nước. + Dùng cát, đất. + Phun khí CO2. - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đám cháy lan rộng hơn. -Trong thực tế khi muốn dập tắt sự cháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên là đủ để dập tắt sự cháy. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học, vận dụng các kiền thức giải quyết các vấn đề đặt ra. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. 1. Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu ? 2. Làm thế nào để dập tắt các đám cháy do xăng dầu gây nên? 1. Thời gian gần đây ở nước ta xảy ra rất nhiều
vụ cháy (hoả hoạn) lớn gây thiệt hại nghiêm trọng về vật chất và cả sinh mạng con người Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
như vụ cháy chung cư Carina – thành phố Hồ Chí Minh, cháy chợ Quang – thành phố Hà Nội... Theo em, để phòng cháy trong gia đình ta cần chú ý những vấn đề gì ? 2. Để dập tắt các đám cháy người ta thường dùng nước, vận dụng kiến thức đã được học trong chương trình Hoá học 8 hãy giải thích cách làm trên? Cách làm này có thể sử dụng trong mọi trường hợp chữa cháy không? Nếu không, hãy chỉ ra 1 ví dụ và cho biết cách dập tắt đám cháy trong trường hợp đó? c) Không khí có thành phần như thế nào? Hãy nêu hiện tượng em gặp trong thực tế đời sống để chứng tỏ trong không khí có hơi nước, khí cacbonic? Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức làm tốt các bài tập. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Xung quanh các nhà ga không khí có mùi xăng dầu rõ ràng, vì sao xăng dầu hầu như không phản ứng với oxi không khí? 2. Giải thích vì sao hỗn hợp (CH4, O2), (C4H10(thành phần chính của khí ga), O2) là hỗn hợp nổ. Trình bày biện pháp phòng tránh nổ khí ga? 3. Cho hình vẽ: a. Hình vẽ này mô tả thí nghiệm nào? Cho biết hóa chất chứa trong chậu A và thìa đốt hóa chất B? Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì? b. Để tiến hành thành công thí nghiệm này cần phải chú ý điều kiện gì? Có thể thay hóa chất trong phễu B bằng bột lưu huỳnh được không? Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Vì sao? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. Làm bài tập 1,2,5,6,7/ SGK/ 99
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết : BÀI LUYỆN TẬP 5 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí. một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực hợp tác sống. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101. 2. Học sinh - Ôn lại nội dung các bài học trong chương IV. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu bài. c. Sản phẩm: Học sinh định hướng nội dung bài học. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. GV: Trong những tiết học trước các em đã được tìm hiểu về tính chất của oxi, điều chế oxi, phản ứng hoá hợp bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức trên. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a. Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức về oxi, không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi ôn tập của giáo viên. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. *Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên màn chiếu: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trả bàn (8 phút)
Giáo viên: …………………….
* Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn để trả lới các câu hỏi của GV.
I. Kiến thức cần nhớ. 1. Oxi - Tính chất vật lí: Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Nhóm trưởng điều hành nhóm.
- Tính chất hóa học: + Tác dụng với kim loại: t 2Cu + O2 → 2 CuO + Tác dụng với phi kim: t S + O2 → SO2 + Tác dụng với hợp chất: t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 2. Các khái niệm - Điều chế oxi.. - Thu khí oxi. - Sự oxi hoá. - Phản ứng hoá hợp. - Phản ứng phân huỷ. - Khái niệm và phân loại oxit. - Thành phần không khí. 0
0
- Hãy trình bày những tính chất cơ bản về: + Tính chất vật lý. + Tính chất hóa học. + Ứng dụng. + Điều chế và thu khí oxi. - Thế nào là sự oxi hóa và chất oxi hóa ? - Thế nào là oxit ? Hãy phân loại oxit và cho ví dụ? - Hãy cho ví dụ về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? - Không khí có thành phần - Đại diện mỗi nhóm lên về thể tích như thế nào ? trình bày, các nhóm khác - Hết thời gian cho các nhận xét và bổ sung. nhóm treo khăn trải bàn của nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm - HS lắng nghe, ghi bài. khác phát biểu bổ sung. - Tổng kết lại các câu trả lời của HS. Hoạt động 2.2: Luyện tập a. Mục tiêu: HS làm được các bài tập liên quan đến oxi, không khí a. Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức về oxi, không khí b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, trả lời câu hỏi ôn tập, làm các bài tập của giáo viên. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 0
-Yêu cầu HS trao đổi Giáo viên: …………………….
HS làm việc theo nhóm.
Bài tập 3: Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
nhóm làm các bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101
Năm học: 2020-2021
- HS đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả.
-GV nhắc HS chú ý: oxit axit thường là oxit của phi kim nhưng 1 số kim loại có hóa trị cao cũng tạo ra oxit axit như Mn2O7, … -Bài tập: Nếu đốt cháy - HS nghe hướng dẫn của 2,5g P trong 1 bình kín có GV và làm bài tập. dung tích 1,4 lít chứa đầy không khí (đktc). Theo em P có cháy hết không ? -Hướng dẫn HS: Lập tỉ lệ: số mol đề bài số mol phản ứng Tìm chất dư ? -Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/ 101 +Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ? +Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng ? + V KK = 5.VO2 1 VO2 = V KK 5
+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10% ? +Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4 hao hụt.
+ Oxit bazơ: Na2O, MgO, Fe2O3. +Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5. Bài tập 4: d Bài tập 5: b, c, e. Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d. Bài tập 7: a, b. Giải: V KK = 5.VO2 1 VO2 = V KK = 0,28 (l) 5 nO2 = 0,0125mol
n P = 0,08mol
Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 2P2O5 4 mol 5 mol Đề bài 0,08 mol 0,0125 mol Ta có tỉ lệ:
0,08 0,0125 4 5
P dư. -Bài tập 8: + Thể tích khí oxi trong 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = 2 lít. 2 = 0 , 0893 mol 22 , 4
n O2 =
a. 2 KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 n
KMnO
m
KMnO
m
KMnO
= 2 . 0 , 0893
4
4
4
= 28 , 22 g
( pu )
( hao )
= 0 ,1786
=
28 , 22 . 10 = 2 100
m KMnO 4 (cần) = 28,22 + 2,282 = 31g Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Hoạt động 3: Luyện tập a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập b. Nội dung: Làm bài tập luyện tập. c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - HS làm bài tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a.Tính khối lượng của kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở (ĐKTC ) và hao hụt 10%. b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit thì lượng kaliclorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. a. Nêu hiện tượng và giải thích: Lấy photpho vào thìa sắt, đốt cháy trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình chứa khí oxi. Phản ứng kết thúc, cho một ít nước và mẩu quỳ tím vào lọ thủy tinh rồi lắc nhẹ. b. Cho hình vẽ sau: A B
- Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Cho biết A có thể là những chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra? - Tại sao người ta phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? Tại sao trước khi tắt đèn cồn phải rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm thu khí?
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,8/ SGK/100
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết:
/09/2020 /09/2020
CHỦ ĐỀ: HIDRO Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 3 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
Tiết 2 Tiết 3
HOẠT ĐỘNG
KT1: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của hidro. KT2: Điều chế hidro. Phản ứng thế. Ứng dụng của hidro.
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Học sinh biết được: - Tính chất vật lí của hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước (hiđro là khí nhẹ nhất). - Tính chất hoá học của hiđro tác dụng với oxi, viết được phương trình minh họa. - Vận dụng kiến thức giải một số bài tập có liên quan . - Tầm quan trọng của hidro trong đời sống - Hidro có tính khử, hidro không những tác dụng với O2 đơn chất mà còn tác dụng với O2 ở dạng hợp chất. - Biết H2 Có nhiều ứng dụng dựa vào sự nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt - Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh … rút ra nhận xét về tính chất vật lý và tính chất hóa học của hiđro. về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. - Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khữ của hiđro. - Tính được thể tích của hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. - Phân biệt phản ứng thế. Nhận biết phản ứng thế trong các phương trình hoá học cụ thể. 2. Về năng lực Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hoá chất: Zn, dung dịch HCl, O2, CuO… - Thiết bị: Tivi (máy chiếu). - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống thuỷ tinh, lam kính, đèn cồn… 2. Học sinh Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm, ôn lại định nghóa về axit. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Khởi động (2’) Có một nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vũ trụ, - HS lên bảng. tạo nên khoảng 75% tổng khối lượng vũ trụ và tới trên 90% tổng số nguyên tử. Đó chính là nguyên tố hidro. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản xuất, - HS: Chú ý lắng nghe. điều chế hido? Phản ứng thế là gì? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Hidro” - GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, - HS trả lời nguyên tử khối, CTPT của hidro. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của hidro a. Mục tiêu: HS trình bày được: - Tính chất vật lí của hidro. b. Nội dung: Dạy học dự án, làm việc nghiên cứu tài liệu - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân c. Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động dự án của HS về tính chất vật lí của hidro d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I. Tính chất vật lí của CỦA hidro GV chiếu sile về dạy học dự - HS: đọc bài. -H2 là chất khí, không án “Tính chất vật lí của oxi” Mỗi nhóm được nhận màu. Gọi HS đọc lại ND dự án đã 1 lọ khí oxi, nghiên -Khí H2 nhẹ hơn không giao nhiệm vụ cho HS từ giờ cứu, tìm hiểu: trạng khí. học trước. thái, màu sắc, mùi vị, Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
- GV thu sản phẩm dự án của các nhóm. - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt kiến thức.
Năm học: 2020-2021
tỉ khối với không khí, tính tan trong nước. - Nhóm trưởng nộp sản phẩm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả dự án (dùng bảng phụ, thuyết trình, trình chiếu powerpoint…) - HS: Lắng nghe và ghi bài.
2 29 KK H2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. - H2 là chất tan ít trong nước. d H2
=
Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của hidro a. Mục tiêu: HS trình bày được: - Tính chất hóa học của hidro - Viết được phươn trình phản ứng minh hoạ. b. Nội dung: Dạy học dự án, làm việc ở ba góc với thiết bị, hoá chất thí nghiệm, quan sát video, nghiên cứu tài liệu - Làm việc nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân c. Sản phẩm: HS làm được thí nghiệm xác định tính chất hoá học của hidro. Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hoá học của HIDRO chúng ta sẽ học theo phương - HS lắng nghe, quan pháp góc. Trong lớp học cô đã sát. bố trí ba gọc 1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm (có 2 bộ dụng cụ điệu chế oxi, hidro đã có sẵn hoá chất, khoá bình kíp, kẹp ống dẫn khí giữ không cho khí thoát ra, 2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của hidro. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi. Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt động tại mỗi góc là 5 phút để tìm hiểu kiến thức theo học liệu tại mỗi góc. Hết thời gian học sinh di chuyển sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, nhóm ngồi cố định tại góc số cuối cùng báo cáo kết quả dưới sự điều hành của giáo viên. - GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc tương đương nhau. - Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu nhóm trưởng, thư kí. - GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập…) - GV đặt câu hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa? Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu” - Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển. - Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển. Giáo viên: …………………….
Năm học: 2020-2021
- HS chọn góc xuất phát.
- Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí. Kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập…)
II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi. - Phương trình hóa học: t 2H2 + O2 → 2H2O - Hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn 2V H 2 với 1VO2 o
- HS hoạt động góc. 1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm hidro phản ứng của hidro với đồng (II) oxit) 2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của hidro (phản ứng của hidro với đồng (II) oxit) 3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ Trong quá trình HS hoạt động sung. - HS lên bảng. học tại các góc GV quan sát, hỗ trợ nếu cần thiết. - Tại góc làm thí nghiệm: Quy định an toàn khi làm thí nghiệm đốt H2 trong O2, thử - HS lắng nghe, ghi bài. độ tinh khiết, miệng ON hướng về cửa sổ không có người. Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháy H2 trong không khí cần chú ý: ? Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy khi đốt H2 như thế nào ? Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý: + Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ? + So sánh ngọn lửa H2 cháy trong không khí và trong oxi ? - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt động góc về “Tính chất hoá học của hidro” - Gọi HS lên bảng ghi tính chất và viết PTHH minh hoạ. - GV chốt kiến thức. Nhận xét về việc học tập của HS. *GV làm thí nghiệm nổ. +Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và -Nghe và quan sát, ghi nhớ cách thử độ tinh O2 → Có hiện tượng gì xảy khiết của H2. ra? Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
nhất nếu ta trộn: 2V H 2 với 0 t
1VO2
+Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 và khí O2 lại gây ra tiếng nổ ? +Làm cách nào để H2 không lẫm với O2 hay H2 được tinh khiết ? GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của khí H2. -Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trong phản ứng trên ? → Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử. -Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, … các phản ứng trên đều toả nhiệt. →Em có thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ? - GV chốt kiến thức -Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108 Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em biết ? - Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những ứng dụng đó ?
Giáo viên: …………………….
2. Tác dụng với CuO. Phương trình hóa học CuO +H2 t → Cu+H2O (đen) (đỏ) Nhận xét: Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những kết với oxi ở dạng đơn chất mà còn kết hợp với oxi ở dạng hợp chất. o
HS phát biểu: → CuO bị mất O tạo ra Cu H trong H2 liên kết với O tạo ra H2O
HS lắng nghe, ghi bài. -HS quan sát hình trả lời câu hỏi của GV. + Dựa vào tính chất nhẹ H2 được nạp vào khí cầu. + Điều chế kim loại do tính khử của H2. …
III. Ứng dụng : - Bơm kinh khí cầu - Sản xuất nhiên liệu. - Hàn cắt kim loại. - Sản xuất amoniac, phân đạm....
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Hoạt động 2.3: Điều chế hidro, phản ứng thế. a. Mục tiêu: HS trình bàycách điều chế hidro. Hiểu và lấy ví dụ về phản ứng thế. + Phương pháp điều chế, thu khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. + Phản ứng thế là gì và lấy ví dụ minh họa. - Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. - Lắp ráp thiết bị điều chế khí hidro và cách thu khí hidro - Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. b. Nội dung: - Hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân. c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. *Điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: -Giới thiệu: Nguyên liệu thường được dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là axit HCl và kim loại Zn.Vậy chúng ta điều chế H2 bằng cách nào ? -Biểu diễn thí nghiệm: +Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm. +Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl. Nêu nhận xét ? +Khí thoát ra là khí gì ? Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi đưa que đóm còn tàn than hồng vào đầu ống dẫn khí ? +Yêu cầu HS quan sát màu sắc ngọn lửa của khí thoát ra khi đốt trên đầu ống dẫn khí, rút ra nhận xét ? +Sau khi phản ứng kết thúc, Giáo viên: …………………….
I. ĐIỀU CHẾ H2 1. Trong phòng thí nghiệm: -Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, …) -Quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV nêu -Phương trình hóa học: nhận xét. Zn + 2HCl →ZnCl2+H2 -Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy. +Khi cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl -Thu khí H2 bằng cách: dung dịch sôi lên và có +Đẩy nước. khí thoát ra, viên kẽm +Đẩy không khí. tan dần. +Khí thoát ra không làm cho que đóm bùng cháy, khí đó không phải là khí oxi. +Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2. +Sau khi phản ứng kết -Nghe và ghi nhớ nguyên liệu để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
lấy 1-2 giọt dung dịch trong ống nghiệm đem cô cạn. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét ? Chất rắn màu trắng là muối kẽm Clorua có công thức là: ZnCl2. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ? -Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm. Nhận xét ? -Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể thay dung dịch axit HCl bằng H2SO4 loãng và thay Zn bằng Fe, Al, … -Hãy nhắc lại tính chất vật lý của hiđrô ? Dựa vào tính chất vậy lý của hiđrô, theo em ta có thể thu H2 theo mấy cách ? -Khi thu O2 bằng cách đẩy không khí người ta phải chú ý điều gì ? Vì sao ? Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy không khí ta phải thu như thế nào ?
Năm học: 2020-2021
thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch trong ống
nghiệm đem cô cạn thu được chất rắn màu trắng. -Phương trình hóa học: Zn +2HCl→ZnCl2 +H2 -Ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm nóng lên rất nhiều chứng tỏ phản ứng xảy ra là phản ứng toả nhiệt. -Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: +Đẩy nước. +Đẩy không khí. -Khi thu O2 bằng cách đẩy không khí người ta phải chú ý để miệng bình hướng lên trên, vì O2 nặng hơn không khí. Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy không khí ta phải hướng miệng ống nghiệm -Yêu cầu HS quan sát phản -HS quan sát phương ứng: trình phản ứng và nhận Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 xét: (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) +Zn và H2 là đơn chất. Nhận xét: phân loại các chất +ZnCl2 và HCl là hợp tham gia và sản phẩm tạo chất. thành trong phản ứng ? +HS so sánh chất tham +Nguyên tử Zn đã thay thấy gia và sản phẩm để trả nguyên tử nào trong axit HCl lời: nguyên tử Zn đã để tạo thành muối ZnCl2 ? thay thế nguyên tử H
Giáo viên: …………………….
2. Trong công nghiệp. (HS tự đọc thêm) (SGK/ 115)
II. PHẢN ỨNG THẾ. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. Ví dụ: Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
-Dùng phấn màu để biểu diễn: trong hợp chất HCl. -Nhận xét: Phản ứng này được gọi là Nguyên tử Al đã thay phản ứng thế. thế nguyên tử H trong -Yêu cầu HS nhận xét phản hợp chất H2SO4. ứng: Kết luận: Phản ứng thế 2Al+3H2SO4→ là phản ứng hóa học Al2(SO4)3+3H2 giữa đơn chất và hợp (đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất) chất, trong đó nguyên Yêu cầu HS rút ra định tử của đơn chất thay nghóa phản ứng thế ? thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất. a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học. d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. Bài 1. Các pt phản ứng t Viết phương trình phản ứng của hiđro với các chất sau: a.CuO+H2 → Cu+H2O t CuO,O2, Fe2O3, Na2O, PbO. b. 2H2 +O2 → 2H2O c. Fe2O3+3H2 t → 2Fe +3H2O d. Na2O + H2 → không xảy ra. t e. PbO + H2 → Pb +H2O. o
o
o
o
Bài 2. Cho 5.6 g sắt vào trong dung dịch axit clohiđric dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). a. Xác định giá trị của V. b. Nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6.72 lít khí O2 ở đktc thì lượng nước thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Giáo viên: …………………….
PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a.Theo phương trình ta có nH2 = nFe = 0.1(mol) - Vậy thể tích H2 thu được là: VH2 = 0.1x22.4 =2.24 lít. b. Số mol oxi là 6.72 :22.4 = 0.3 (mol) PTPƯ :
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021 t 2H2 + O2 → 2H2O Do số mol oxi lớn hơn số mol hiđro nên oxi dư sau phản ứng. - Theo PT : nH2 = nH2O = 0.1mol mH2O = 18 (g) o
Bài 3: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? Hãy giải thích sự lựa chọn đó? t a. 2Mg + O2 → 2MgO t → b.KMnO4 K2MnO4+MnO2 c. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu t d.Mg(OH)2 → MgO+H2O t e. Fe2O3+H2 → Fe + H2O g. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2 4/ Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng thế ? o
o
o
Trao đổi nhóm : Phản ứng thế là: c ; e ; g vì các nguyên tử của đơn chất (Fe , H2 , Cu) đã thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất (CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3).
o
Đáp án : C
t A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 o
t B. 2H2 + O2 → o
2H2O
C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 D. 2 HgO → 2 Hg + O2 Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến oxi, giải thích được một số hiện tượng thực tiễn liên quan.. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. 1. Tại sao hidro bơm vào bóng, bóng có thể bay lên?
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
2.Tại sao hỗn hợp khí hidro và oxi là hỗn hợp nổ? Tiếng nổ lớn nhất khi nào? Khi điều chế hidro, người ta thử độ tinh khiết của khí hidro sinh ra như thế nào? 3. Tại sao hỗn hợp hidro, oxi là hỗn hợp nổ (tại sao khi điều chế hidro, khi hidro chưa đẩy hết không khí ra khỏi ống nghiệm thu khí đốt lúc này gây ra nổ) nhưng khi đốt hidro tinh khiết trong không khí (có oxi) lại không gây nổ? 4. Nêu hiện tượng xảy ra khi dẫn luồng khí hidro qua ống sứ đựng a. CuO nung nóng? b. Sắt (III) oxit nung nóng? 5. Tại sao hidro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, oto thay cho xăng và được coi là nhiên liệu thân thiện với môi trường? 6. Tại sao khí hidro được sử dụng trong đèn xì hiro – oxi? 7. Tại sao hidro được dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không? 8. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hidro như thế nào? Tại sao các kim loại như Na, K, Ca, Ba hay PB, Sn tác dụng với dung dịch axit sinh ra khí hidro nhưng không được sử dụng để điều chế khí hidro? 1. Khi hiro và oxi đều được thu bằng phương pháp đẩy không khí, việc lắp đặt thiết bị thu khí có giống nhau không, giải thích? 2. Phản ứng thế là gì? Viết 2 ptpu khác nhau để mi9nh họa? 3. Cho 1 mẩu giấy quỳ tím vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu Na. Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? 4. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào 1 cốc nước sau đó thả vào cốc nước này 1 mẩu Na. Dùng 1 phễu thủy tinh úp lên miệng cốc, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? 5. Cho vào viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch axit clohidric (axit sunfuric, nút ống nghiệm bằng 1 nút cao su có ống vuốt xuyên qua, sau 1 thời gian đốt khí sinh ra ở cuống phễu. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Để đảm bảo an toàn khi tiến hành thí nghiệm này cần chú ý điều gì? Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
6. Cho vào bát sứ đựng nước 1 mẩu giấy quỳ tím, sau đó cho vào bát 1 cục vôi sống. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? Trong thực tế phản ứng này có tên gọi là gì? 7. Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các chất sau: a. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí oxi. b. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu không khí. c. Có thể dùng các hóa chất và dụng cụ đã cho để điều chế và thu khí hiđro. d. Có thể dùng để diều chế hiđro nhưng không thu được khí hiđro.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết
2. Hướng dẫn tự học ở nhà - GV hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài: “Không khí – Sự cháy” Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết : BÀI LUYỆN TẬP 6 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. + Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hóa học về H2. Biết so sánh các tính chất và cách điều chế H2 so với O2. HS trình bàyvà hiểu các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử. + Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, biết nhận ra phản ứng thế & so sánh với các phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Đề bài tập 1,2,4 SGK/ 119. 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức cũ II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. Giáo viên: …………………….
NỘI DUNG
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu nội dung bài. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Trong các bài trước các em đã được học về tính chất của hiđro, điều chế hiđro, phản ứng thế trong bài ngày hôm nay các em sẽ được ôn lại các kiến thức đó và vận dụng làm các bài tập liên quan. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a.Mục tiêu: HS trình bày được các kiến thức liên quan đến hiđro b.Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với tài liệu, sách giáo khoa. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được các kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Hoạt động theo kỹ thuật khăn phủ bàn. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. *Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trên màn chiếu: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trả bàn (8 phút)
* Hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn để trả lới các câu hỏi của GV.
- Nhóm trưởng điều hành nhóm. ?Khí H2 có những tính chất hoá học như thế nào?
?Có mấy cách thu khí H2. ?Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy nước. ?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có hiện tượng gì. Giáo viên: …………………….
I. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hóa học của hiđro. a.Tác dụng với oxi. 2H2 + O2 → 2H2O b. Tác dụng với oxit kim loại. CuO + H2 → Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O. 2. Tính chất hóa học của oxi. a. Tác dụng với kim loại. 2Cu + O2 → 2CuO 3Fe + 2O2 → Fe3O4 b. Tác dụng với phi kim. S + O2 → SO2 4P + 5O2 → 2P2O5 c. Tác dụng với hợp chất. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O - Điều chế hidro Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
?Kể tên các loại phản ứng đã học. ?Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ. ?Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử, cho ví dụ. - Hết thời gian cho các nhóm treo khăn trải bàn của nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác phát biểu bổ sung. - Tổng kết lại các câu trả lời của HS
Năm học: 2020-2021
- Thu khí hidro: Đẩy nước và đẩy không khí. -Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ.
- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Bài tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm các bài tập liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc hoàn thành các bài tập do giáo viên đưa ra. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh -Bài tập 5 SGK/ 117 Bài tập: Các phản ứng sau là loại phản ứng Phản ứng a, b, c lần a.nFe dư = 0,15 (mol) nào? lượt là phản ứng hóa mFe dư = 8,4 (g) t hợp, phân huỷ và thế. b. Thể tích H2: 5,6 (l) a/ 2Mg +O2 → -Bài tập 1 SGK/ 118 2MgO t t - Hs làm bài tập. 2H2 + O2 → 2H2O b/ Fe2O3 + 3H2 → t - HS nhận xét bài làm 2Fe + 3H2O 3H2 + Fe2O3 → của bạn. c/ CuO + H2SO4 → 2Fe + 3H2O t CuSO4 + H2O 4H2 + Fe3O4 → ?Yêu cầu 2 HS làm bài 3Fe + 4H2O t tập 5 SGK/117. H2 + PbO → -Yêu cầu HS đọc và làm Pb + H2O. bài tập 1/SGK (Bốn phản ứng đều là phản Giải thích. ứng oxi hoá – khử). o
o
o
o
o
o
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
? Ngoài phản ứng oxi hoá – khử, các phản ứng trên còn thuộc loại phản ứng nào khác?
Năm học: 2020-2021
-Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 là chất khử. Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đã nhường O2 →chất oxi hoá. Riêng phản ứng: t 2H2 + O2 → 2H2O Còn là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng khác còn là phản ứng thế. -Dùng que đóm còn than hồng đưa vào miệng 3 lọ: +Lọ làm que đóm cháy: O2 +Lọ làm que đóm tắt dần là không khí. +Lọ làm que đóm tắt ngay là hidro. - Dẫn 2 khí còn lại qua CuO nung nóng. Khí làm chất rắn đổi từ màu đen sang màu đỏ là hidro. Còn lại là không khí. 1/ CO2 + H2O → H2CO3 2/ SO2 + H2O →H2SO3 3/ Zn+2HCl→ZnCl2+H2 4/ P2O5+3H2O→2H3PO4 5/ PbO+H2 →Pb+H2O. HS: -Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4. -Phản ứng thế: 3, 5. a.Zn +H2SO4 → H2+ZnSO4 65g 22,4l o
-Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK/118. Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng. Cách thử: Que đóm còn tàn than hồng O2 Không khí H2
Ngoài cách nhận biết trên, theo em còn có cách nhận biết khác không?
Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài tập 4 SGK/119. -Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit. ?Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào. ?Với phản ứng 5, chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hoá.
Giáo viên: …………………….
2Al +3H2SO4→3H2+Al2(SO4)3
2.27g 3.22,4l Fe +H2SO4→H2+ FeSO4 56g 22,4l b.Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn. c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. 1. Trong các dịp lễ hội, em thường thấy các trường thả bóng. Những quả bóng đó có thể được bơm bằng những khí gì ? Em hãy giải thích vì sao khi bơm các khí đó thì quả bóng bay lên được, còn bơm không khí vào bóng thì bóng không bay được. Trả lời - Trong các dịp lễ hội, người ta thường thả bóng, những quả bóng thường được bơm bằng khí hiđro. Từ tỉ khối của hiđro so với không khí, ta thấy : Khí hiđro nhẹ xấp xỉ bằng 1/15 không khí nên bóng bay được. - Bơm không khí thì bóng không bay được vì không khí cộng với khối lượng quả bóng sẽ lớn hơn khối lượng không khí, nên bóng không được đẩy lên. 2. Nêu hiện tượng xảy ra khi: a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước? b. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, hơi và khí đi ra khỏi bình được dẫn vào 1 ống nghiệm đặt trong nước lạnh. c. Dẫn luồng khí hidro dư đi qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng, hơi và khí đi ra khỏi bình được dẫn vào 1 ống nghiệm đặt trong nước lạnh.- Bài tập: 3. Cho 12.25 gam kali clorat nhiệt phân hoàn toàn a. Tính thể tích oxi thu được . b. Nếu cho lượng oxi trên tác dụng với 11.2 gam sắt thì khối lượng oxit sắt từ thu được là bao nhiêu? Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hidro giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. Người ta điều chế hidro bằng bình kíp đơn giản, hidro được dẫn qua ống thuỷ tinh đựng CuO Zn nung nóng, khí và hơi sinh ra được dẫn vào ống nghiệm khô, sạch đặt trong một cốc nước lạnh. a. Nêu hiện tượng xảy ra khi mở khoá cho dung dịch HCl từ bình cầu chảy xuống bình tam giác? b. Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Phân loại và đọc tên các đơn chất, hợp chất trong các phương trình phản ứng? c. Để đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm này cần chú ý điều gì? d. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hidro có thể thay Zn và dung dịch HCl bằng hoá chất nào? Z Dung dịch HCl n
Z n
H
HCl C Zn
l
Z n Z n
Nước lạnh
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,3/ SGK/ 118, 119.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết : BÀI THỰC HÀNH 5 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Biết được: nguyên tắc điều chế H2 trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - 4 bộ thí nghiệm gồm: a. Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO. b. Dụng cụ: - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp. - Đèn cồn, diêm. - Ống hút, thìa lấy hoá chất 2. Học sinh - Kẻ bản tường trình vào vở: STT Tên thí nghiệm Hoá chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích Điều chế khí 1. H2… 2. Thu khí H2. 3. H2 khử CuO II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài thực hành. c. Sản phẩm: Học sinh định hướng được nội dung bài học, kiểm tra dụng cụ, hoá chất. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hoá chất. -Dụng cụ. ? Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm. ? Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào. ? Có mấy cách thu H2. ? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí phải chú ý những vấn đề gì. ? H2 có tính chất hoá học như thế nào. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm a.Mục tiêu: HS trình bày cách làm, tiến hành các thí nghiệm liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm theo phương thức thực hành làm thí nghiệm. c. Sản phẩm: HS làm thành công các thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Yêu cầu HS đọc SGK/102. *Thí nghiệm 1 Lưu ý HS: + Để nghiêng ống nghiệm khi bỏ viên Zn vào, khỏi bể ống nghiệm + Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt. *Thí nghiệm 2 Lưu ý HS: + Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy Giáo viên: …………………….
- Đọc sách nắm vững cách làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2. - Tiến hành thí nghiệm, giải thích: t 2H2 + O2 → 2H2O
1.Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2. 2.Thí nghiệm 2: Thu H2. 3.Thí nghiệm 3: H2 khử CuO.
Thí nghiệm 2: Thu H2. Làm thí nghiệm và giải thích.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
ống nghiệm, úp ngược vào chậu, thu. + Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống Thí nghiệm 3: H2 khử xuống dưới. CuO. -Làm thí nghiệm. *Thí nghiệm 3 t Lưu ý HS: H2 + CuO → Cu+H2O + Đặt CuO vào đáy ống nghiệm. + Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơ đáy ống nghiệm. + Nung nóng CuO trước rồi dẫn H2 vào. Hoạt động 2.2: Nhận xét, rút kinh nghiệm a. Mục tiêu: HS trình bàyđược những lỗi mắc phải trong quá trình thí nghiệm và khắc phục. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm: Rút kinh nghiệm về buổi thực hành. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. o
- GV rút kinh nghiệm một số lỗi HS mắc phải trong quá trình làm thí nghiệm. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở. -Thu vở HS chấm bài thực hành.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
NƯỚC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS trình bàyvà hiểu thành phần hoá học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố là : hiđro và oxi, chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần H và 1 phần O và tỉ lệ khối lượng là 8O và 1H. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Dụng cụ điện phân nước. - Hình vẽ tổng hợp nước. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài “Nước”. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. Giáo viên: …………………….
NỘI DUNG
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta nhưng nước có thành phần và tính chất như thế nào chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay để trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thành phần của nước a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần cấu tạo của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, quan sát thí nghiệm phân huỷ, tương tác nhóm, trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được kiến thức về thành phần định lượng của nước. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. - GV đặt câu hỏi cho học HS trả lời câu hỏi sau: I. Thành phần hoá học sinh. - Những nguyên tố hóa của nước. học nào có trong thành 1. Sự phân huỷ nước. - Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm 1 ít dung phần của nước, chúng PTHH: t dịch NaOH vào nước) hóa hợp với nhau theo tỉ 2H2O → 2H2 + O2 - Yêu cầu HS quan sát để lệ về thể tích và khối trả lời các câu hỏi: lượng như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về - Trước khi dòng điện mực nước ở hai cột A (-), một chiều chạy qua mực B(+) trước khi cho dòng nước ở hai cột A, B bằng nhau. điện một chiều đi qua. GV bật công tắc điện: Sau khi cho dòng điện ? Sau khi cho dòng điện một chiều qua, trên bề một chiều qua, hiện tượng mặt điện cực xuất hiện gì. bọt khí. Cực (−) cột A - Yêu cầu 2 HS lên quan bọt khí nhiều hơn. 1 sát thí nghiệm: Sau khi Vkhí B = Vkhí A. 2 điện phân H2O, thu được - Khí ở cột B (+) làm que hai khí, khí ở hai ống có đóm bùng cháy; ở cột B tỉ lệ như thế nào? (-) khí cháy được với Dùng que đóm còn tàn ngọn lửa màu xanh. than hồng và que đóm Khí thu được là H2 (−) đang cháy để thử hai khí trên, yêu cầu HS rút ra kết và O2 (+). V H = 2V O . luận. 2
Giáo viên: …………………….
2
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
PTHH: - Yêu cầu viết phương t trình hoá học. 2H2O → 2H2 + O2 - Cuối cùng GV nhận xét kết luận. Hoạt động 2.1: Thành phần của nước a. Mục tiêu: HS nêu được thành phần cấu tạo của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, quan sát thí nghiệm tổng hợp nước, tương tác nhóm, trả lời các câu hỏi của giáo viên. c. Sản phẩm: Học sinh trình bày được kiến thức về thành phần định tính của nước. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết. t 2. Sự tổng hợp nước. - Yêu cầu HS đọc SGK 2H2 + O2 → 2H2O I.2a, quan sát hình PTHH:2H2 + O2 VH 1 = 5.11/122, thảo luận nhóm V O 2H2O 2 trả lời các câu hỏi sau: ∗ Kết luận: Giải: ? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 -Nước là hợp chất tạo bởi Theo PTHH: và O2 bằng tia lửa điện, có 2 nguyên tố: H và O. Cứ 1 mol O2 cần 2 mol những hiện tượng gì. H2. VH 2 2 ? Mực nước trong ống ==> m = 2.2 = 4 (g) Về thể tích: = VO 2 1 dâng lên có đầy ống m O = 1.32 = 32 (g). mH 2 không, vậy các khí H2 và +Về khối lượng: = mH 2 mO 2 4 1 O2 có phản ứng hết không Tỉ lệ: = = 1 m 32 8 O 2 ? 8 1 ? Đưa tàn đóm vào phần %H = .100% ≈ - CTHH của nước: H2O. 1+ 8 chất khí còn lại, có hiện 11.1% tượng gì, vậy khí còn dư %O = 100% - 11.1% là khí nào. = 88.9% ? Viết PTHH: -2 nguyên tố: H và O. ? Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ -Tỉ lệ hoá hợp: mH 2 như thế nào. VH 2 2 1 = ; = -Yêu cầu các nhóm thảo V O2 1 mO2 8 luận để tính: -CTHH: H2O. +Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và O2. +Thành phấtn % về khối lượng của oxi và hiđro 2
2
H
2
2
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
trong nước. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài. Bài tập: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo thành. ? Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào ? Phải xác định chất phản ứng hết và chất dư. Tính m H O theo chất phản ứng hết. 2
Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về nước giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. Cắt một mẩu Na nhỏ, thấm sạch dầu cho vào cốc nước lạnh, đậy cốc bằng một phễu thủy tinh có ống vuốt nhọn. Phản ứng xảy ra một thời gian đưa que đóm đang cháy vào dầu ống vuốt. Khi phản ứng kết thúc, nhỏ vào cốc vài giọt dung dịch phenolphthalein. a.Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích? b.Tại sao phải đợi sau khi phản ứng xảy ra một thời gian mới châm lửa ở đầu ống dẫn khí, nếu châm lửa ngay sẽ xảy ra hiện tượng gì, vì sao? IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 2,3/ SGK/ 125. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : NƯỚC (T2)
/ /2020 / /2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - HS trình bàyvà hiểu tính chất vật lý và hoá học của nước. - HS hiểu và viết PTHH thể hiện tính chất hoá học cảu nước. - HS trình bàyđược những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống ô nhiễm, có ý thức cho nguồn nước không bị ô nhiễm . 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hoá chất: quì tím, Nấm, vôi sống, Pđỏ, KMnO4. - Dụng cụ: + 2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh. + Ống nghiệm, giá, diêm, đèn cồn. + Lọ tam giác thu O2 (2 lọ). + Muôi sắt, ống dẫn khí. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học(35’) - Nêu thành phần hoá học của nước. ? Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/125. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra mâu thuẫn nhận thức: Các em đã biết về thành phần định tính, định lượng của nước, vậy nước có tính chất như thế nào?. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Trong tiết học trước các em đã biết nước được tạo thành tử 2 nguyên tố H và O, vậy nước có những tính chất hoá học nào? Làm thế nào để bảo vệ nguồn nước chúng ta hãy đi vào bài học hôm nay để tìm hiểu Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tính chất của nước a. Mục tiêu: HS trình bàyđược tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Học sinh tìm hiểu được về tính chất của nước d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ? Yêu cầu HS quan sát 1 Quan sát, trả lời. 1. Tính chất vật lý. Nước cốc nước, nhận xét: + Chất lỏng, không màu là chất lỏng, không màu, + Thể, màu, mùi, vị. – mùi – vị. không mùi và không vị, + Nhiệt độ sôi. + Sôi: 1000C (p = 1atm). sôi ở 1000C. Hoà tan + Nhiệt độ hoá rắn. + Nhiệt độ rắn 00C. nhiều chất: rắn, lỏng, + Khối lượng riêng. + Đại = 1 g/ml. khí… + Hoà tan. + Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí… 2. Tính chất hoá học: - Quan sát quì tím không a/ Tác dụng với kim loại Thí nghiệm 1: Tác dụng chuyển màu. (mạnh): với kim loại. - Miếng Na chạy nhanh PTHH: - Nhúng quì tím vào nước, trên mặt nước (nóng 2Na+2H2O→2NaOH+ H2 yêu cầu HS quan sát, nhận chảy thành giọt tròn). (bazơ) xét: - Có khí thoát ra. b/ Tác dụng với một số - Cho mẫu Na vào cốc - Khí thoát ra là H2. oxit bazơ. nước , yêu cầu HS quan Có phản ứng hoá học PTHH: sát, nhận xét. CaO + H2O → Ca(OH)2 xảy ra. - Đốt khí thoát ra, có màu Giấy quì đổi màu xanh (bazơ). gì, kết luận. Dung dịch bazơ xanh. - Nhúng một mẫu giấy quì 2Na + 2H2O → làm đổi màu quì tím thành vào dung dịch sau phản xanh. 2NaOH + H2↑ Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
ứng . - Hợp chất tạo thành trong nước làm giấy quì xanh: bazơ công thức gồm nguyên tử Na liên kết với − OH. Yêu cầu HS lập công thức hoá học. Viết phương trình hoá học. - Gọi một HS đọc phần kết luận SGK/123. Thí nghiệm 2: tác dụng với một số oxit bazơ. - Làm thí nghiệm: + Cho một miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót một ít nước vào vôi sống. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. + Nhúng một mẫu giấy quì tím vào trong nước sau phản ứng. Vậy hợp chất tạo thành là gì? - Công thức háo học gồm Ca và nhóm -OH. Yêu cầu HS lập công thức hoá học? -Viết phương trình phản ứng? -Ngoài CaO nước còn hoá hợp với nhiều oxit bazơ khác nữa.Yêu cầu HS đọc kết luận SGK/123. Thí nghiệm 3: tác dụng với một số oxit axit. -Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi, rót một ít Giáo viên: …………………….
- Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường: Na, K. - Quan sát, nhận xét: +Có hơi nước bốc lên. +CaO rắn, chất nhão. +Phản ứng toả nhiệt. +Quì tím, xanh. - Là một bazơ. - Ca(OH)2. CaO + H2O→Ca(OH)2. - P2O5 tan trong nước. - Dung dịch quì tím hoá đỏ (hồng). P2O5 + 3H2O→ 2H3PO4.
Năm học: 2020-2021
c/ Tác dụng với một số oxit axit. PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit) Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ.
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
nước vào bình đựng P2O5 lắc đều. Nhúng quì tím vào dung dịch thu được. Yêu cầu HS nhận xét. - Dung dịch làm quì tím hoá đỏ là axit, hướng dẫn HS viết công thức hoá học và viết phương trình phản ứng. - Thông báo: Nước hoá hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 … tạo axit tương ứng. - Yêu cầu HS đọc kết luận SGK. Hoạt động 2.1: Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn nước a. Mục tiêu: HS trình bàyđược vai trò của nước, các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm làm việc với sách giuaos khoa, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Vai trò của nước, các biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Yêu cầu HS các nhóm đọc Đọc SGK – liên hệ thực III. Vai trò của nước trong SGK trả lời câu hỏi sau: tế, trả lời 2 câu hỏi. đời sống và sản xuất. ? Nước có vai trò gì trong Chống ô nhiễm. đời sống của con người. SGK/124. ? Chúng ta cầtn làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm. - Đại diện các nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS luyện tập các kiến thức về nước, vận dụng tính chất của nước làm các bài tập có liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, làm việc cá nhân, nhóm tương tác với sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi và làm bài theo định hướng của giáo viên. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài tập: Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho nước lầtn lượt tác dụng với: K, Na2O, SO3. Bài tập 2: để có một dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với H2O?
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 5,6/ SGK/ 125
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : AXIT – BAZƠ – MUỐI
/ /2020 / /2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết TIẾT 1 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức HS hiểu và biết: - Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học và tên gọi của chúng. - Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit (các nguyên tố H có thể thay thế bằng kim loại). - Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác cuộc sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Tên các hợp chất vô cơ. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng - Nêu tính chất hoá học của nước và viết các phản ứng minh hoạ 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HS a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài “axit, bazơ, muối”. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. GV: Trong bài ngày hôm trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất nước tác dụng với oxit axit, oxit bazơ tạo ra axit, bazơ tương ứng. Vậy axit, bazơ là gì, phân loại gọi tên ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức (35’) Hoạt động 2.1: Axit a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa axit, phân loại, gọi tên. b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm. c. Sản phẩm: Khái niệm axit, công thức, phân loại, đọc tên axit. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết để học sinh tìm ra kiến thức mới. I. Axit. Yêu cầu HS lấy ví dụ về HCl, H2SO4, HNO3, 1. khái niện:Phân tử một số axit đã biết. H3PO4 ? Em hãy nhận xét điểm - Giống: đều có axít gồm một hay giống và khác nhau trong nguyên tử H. nhiều nguyên tử các thành phần phân tử - Khác: các nguyên tử hiđrô liên kết với gốc trên. H liên kết với các axít, các nguyên tử - Từ nhận xét hãy rút ra nhóm nguyên tử (gốc hiđrô này có thể thay axit) khác nhau. thế bằng các nguyên định nghóa về axit. - Các nguyên tử H này có - Phân tử axit gồm 1 tử kim loại. thể thay thế bằng các hay nhiều nguyên tử H 2.Công thức của nguyên tử kim loại. liên kết với gốc axit. axít. - Nếu gốc axit là A với - Công thức chung axit HnA hoá trị là n em hãy rút HnA -n: làchỉ số của ra công thức chung của nguyên tử H axit. - HS trả lời câu hỏi do -A: là gốc axít. - GV tiếp tục đặc câu hỏi Gv đặc ra. 3.Phân loại axít. - Hướng dẫn HS làm quen - Dựa vào thành phần -Axit không có oxi. với một số gốc axit ở bảng có thể chia axit thành 2 HCl, H2S. phụ lục 2/156 viết công loại: -Axit có oxi. HNO3, H2SO4, thức của axit. +Axit không có oxi. - GV:giới thiệu. H3PO4 +Axit có oxi. Gốc axit.− NO3 (nitrat). = Hãy lấy ví dụ minh Axit có oxi: họa? 4.Gọi tên của axít. SO4 (sunfat). H2SO3 : axit sunfurơ a.Axít có oxi: ≡ PO4 (photphat). -Axit không có oxi Tên axit: axit Tên axit: HNO3(a. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
nitric).H2SO4 (a. -Axit bromhiđic. + PK +ic sunfuric).H3PO4 (a. -Axit clohiđric b.Axít không có oxi: photphoric). H3PO4(axitphotphoríc) Tên axit: axit Cách đọc tên ? - HCl( axitclohiđríc) + PK +hiđic Nguyên tắc: -H2SO3 (axit sunfurơ) c.Axít có ít oxi: Chuyển đuôi at ic. Tên axit: axit Chuyển đuôi it ơ. + PK + ơ Vấn đề: = SO3 : sunfit. Hãy đọc tên axit tương ứng. -Yêu cầu HS: đọc tên các HS : - Cl : HCl axit: HBr, HCl. (Axitclohiđríc) - Chuyển đuôi “hidric”→ = SO3 :H2SO3 (Axitsunfurơ) “ua”. = SO4 : H2SO4 - Viết công tthức hoá - Br: Bromua (Axitsunfuríc ) học của các axít có - Cl: clorua = S:H2S gốc axít Tên gọi chung Bài tập 1: Viết công thức (Axitsunfuhiđric ) - Cho dưới đây và - NO3 : HNO3 cho biết tên của hoá hóa học của các axit sau: (Axit nitric) chúng. - Axit sunfuhidric. -axit (-Cl, =SO3, =SO4, cacbonic -axit photphoric. =S, -NO3) - GV ghi nội dung lên bảng, cho HS tham khảo, tìm hiểu -Yêu cầu hs thực hiện. Hoạt động 2.2: Bazơ a. Mục tiêu: HS nêu được định nghĩa bazơ, phân loại, gọi tên. b. Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm. c. Sản phẩm: Khái niệm axit, công thức, phân loại, đọc tên bazơ. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết để học sinh tìm ra kiến thức mới. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về NaOH, Ca(OH)2 II.BAZƠ bazơ. - Có một nguyên tử 1.Khái niệm về bazơ ? Em hãy nhận xét về kim loại. Bazơ là một phân tử thành phần phân tử của - Một hay nhiều nhóm gồm một nguyên tố các bazơ trên. - OH (hidroxit). kim loại liên kết một ? Vì sao trong thành phần - Vì nhóm − OH luôn hay nhiều nhóm Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
của mỗi bazơ đều chỉ có một nguyên tử kim loại. ? Số nhóm − OH trong phân tử của mỗi bazơ được xác định như thế nào. - Gọi kim loại trong bazơ là M với hoá rị là nhóm hãy viết công thức chung?
có hoá trị I. hiđroxit (OH). - Số nhóm − OH được 2.Công thức bazơ: xác định bằng hoá trị M(OH)n của kim loại. -M: là nguyên tố kim Vd: Al OH có 3 loại nhóm. n:là chỉ số của nhóm Al(OH)3 (OH ) - Công thức hoá học 3.Phân loại bazơ chung của bazờ -Bazơ tan ( kiềm), - M(OH)n tan được trong nước - GV tiếp tục đặc câu hỏi - HS trả lời câu hỏi Ví dụ :NaOH; cho HS sau: Ca(OH)2.... ?Bazơ chia ra thành bao nhiêu loại?, lấy ví -Bazơ không tan, - Cuối cùng GV nhận xét không tan được trong và kết luận nội dung chính dụ?. nước. của bài học. + HS trả lời câu hỏi Ví dụ:Fe(OH)3; + Bazơ tan (nước): Cu(OH)2….. kiềm. - GV hướng dẫn cho HS 4.Cách đọc tên bazơ cách đọc tên của bazơ + Bazơ không tan Tên bazơ = Tên kim (hướng dẫn cách đọc). trong nước. loại (nếu kim loại có + HS khác nhận xét Cách gọi tên chung? nhiều hoá trị gọi tên - Tên bazơ: - Có hai loại bazơ. kèm theo tên hoá trị) Tên KL + hidroxit + hiđroxit. Natri hiđroxit - Cuối cùng GV nhận xét Ví dụ: và kết luận. Cho hs ghi nội Canxi hidroxit - Ca(OH)2 Canxi + NaOH, KOH, dung chính của bài học hidroxit Ba(OH)2 - Fe(OH)3 sắt (III) + Fe(OH)2, Fe(OH)3 hiđroxit. … ? Đối với kim loại có nhiều hoá trị như Fe Phải đọc tên như thế nào. ? Fe(OH)2 ? Fe(OH)3 - HS trả lời, HS khác nhận xét - Cuối cùng HS ghi nội dung. Hoạt động 3,4. Luyện tập - Vận dụng Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a. Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh luyện tập, mở rộng các kiến thức liên quan. - Hs làm bài tập như sau:Lấy 6,5 gam kẽm cho tác dụng với H2SO4 loãng dư. Thì thu được bao nhiêu gam muối Fe ( II ) sunphát và bao nhiêu lít khí bay ra (ĐKTC ). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - HS về nhà học bài, đọc bài mới. - Làm bài tập 3,4 trang 130 SGK
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : AXIT – BAZƠ – MUỐI (T2)
/ /2020 / /2020
I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Một số công thức hoá học của hợp chất (muối). - Ôn tập công thức hoá học, tên gọi: oxit, axit, bazơ. 2. Học sinh: - Đọc bài mới trước. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Nêu cách phân loại, gọi tên axit, bazơ. 3.Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học tiết 2 của bài “Axit – Bazơ – Nước”. b. Nội dung: Giáo viên đưa ra tình huống có vấn đề tạo mâu thuẫn nhận thức. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. Trong thực tế khi nấu ăn chúng ta thường dùng muối để làm gia vị nhưng trong hoá học có phải muôi nào cũng dùng để nấu ăn, chúng được phân loại ra sao chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Muối Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a. Mục tiêu: HS nêu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp làm việc với sách giáo khoa, thảo luận rút ra kiến thức. c. Sản phẩm: Định nghĩa, cách phân loại, gọi tên muối. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ? Yêu cầu HS viết lại công thức một số muối mà HS biết. ? Em có nhận xét gì về thành phần của các muối trên. ? Hãy so sánh với bazơ và axit → tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên. Yêu cầu HS rút ra định nghóa về muối.
HS : NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 Thành phần: - Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. - Gốc axit: − Cl; = SO4; − NO3 Giống: ∗ axit muối Có gốc axit ∗ bazơ muối Có kim loại phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử ? Gốc axit kí hiệu như thế kim loại liên kết với một nào. hay nhiều gốc axit. ? Bazơ: kim loại kí hiệu … - Kí hiệu: -gốc axit: Ax Vậy công thức của -kim loại: My muối được viết dưới dạng công thức chung của như thế nào. muối MxAy . Gọi tên. ? Các muố gọi tên như thế -Kẽm clorua. nào, hãy gọi muối -Nhôm sunfat. natriclorua. (NaCl) -Sắt (III) nitrat. Sửa chữa, đưa ra cách gọi tên chung: Tên muối = Tên KL + tên gốc axit. ? Yêu cầu HS đọc các muối còn lại. (chú ý: kim loại nhiều hoá -Kalihiđrocacbonat. Giáo viên: …………………….
III.MUỐI 1.Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một hay nhiều gốc axít. 2.Công thức hoá học của muối: MxAy .Trong đó -M: là nguyên tố kim loại. -x:là chỉ số của M. -A:Là gốc axít -y:Là chỉ số của gốc axít. 3.Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axít. 4.Phân loại muối: a.Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axít không có nguyên tử “ H” có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. VD:ZnSO4; Cu(NO3)2… b.Muối axít: Là muối
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
trị phải đọc tên kèm theo -Natrihiđrosunfat. mà trong đó gốc axít hoá trị của kim loại ). -Muối KHCO3 có nguyên còn nguyên tử “H” Hướng dẫn HS cách gọi tử hidro còn K2CO3 không chưa được thay thế tên muối axit và yêu cầu có. bằng nguyên tử kim HS đọc tên 2 muối: -Có 2 loại. loại. KHCO3 và K2CO3 (Muối trung hoà và muối VD: NaHCO3; ? Vậy muối được chia axit). Ca(HCO3)2… thành mấy loại. HS 1: Bài tập: trong các muối M’axit: NaH2PO4, sau muối nào là muối axit, Na2HPO4 . muối nào là muối trung hoà: NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3i này sẽ được Hoạt động 2.2: Luyện tập a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm các bài tập phân loại, gọi tên b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức về muối d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài tập 1: lập công thức Bài tập 1 HS làm bài tập hoá học của các chất sau: Ca(NO3)2 , MgCl2 , Canxinitrat, Magieclorua, Al(NO3)3 , BaSO4 , Nhôm nitrat, Barisunfat, Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 Canxiphotphat, Sắt (III) . sunfat. Bài tập 2. Bài tập 2: Tính khối PT: NaOH + HCl lượng muối sinh ra khi cho → 20 g NaOH tác dụng hết NaCl + H2O. với dung dịch HCl? - Số mol NaOH tham gia phản ứng: 20/40 = 0.5 (mol) Theo PTHH ta có NNaOH = nNaCl = 0.5(mol) - Khối lượng muối thu được Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
MNaCl =0.5 x 58.5= 29.25( g). Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - Bài tập. Oxit Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối (kl của bazơ và bazơ ứng ứng gốc axit) K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3 AL(OH)3 SO3 H2SO4 AL2(SO4)3 Al2O3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 BA3(PO4)2 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài - Làm bài tập 5,6/ SGK/ 130.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết: BÀI LUYỆN TẬP 7 Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được muối là gì, cách phân loại và gọi tên các muối. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực hợp tác cuộc sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hoá học. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động (1’) a. Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức về nước, axit, bazơ, muối trong bài luyện tập 7 Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ a. Mục tiêu: HS hệ thống lại các kiến thức về nước, axit, bazơ, muối Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm làm việc với tài liệu, sách giáo khoa, hoàn thành bài làm của học sinh. c. Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập. d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV yêu cầu đại diện các - HS làm việc theo nhóm. I. Kiến thức cần nhớ. nhóm lên trình bày phần 1. Thành phần hóa tổng hợp kiến thức của học của nước. nhóm mình. - Nước gồm hiđro và - GV yêu cầu các nhóm oxi trong đó tỉ lệ về khác nhận xét, GV bổ sung. khối lượng là 1 phần hi đro và 8 phần oxi. 2. Tính chất hóa học của nước. + Tác dụng với một số kim loại Na, K, Ca, Ba. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 + Tác dụng với oxit bazơ. Na2O + H2O→ 2NaOH + Tác dụng với oxit axit. SO2 + H2O → H2SO3 3. Axit 4. Bazơ 5. Muối. Hoạt động 2.2: Bài tập a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức về nước, axit, bazơ, muối làm các bài tập liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV ghi nội dung bài tập -HS lên bảng giải bài tập Bài 1:Tương tự như lên bảng và yêu cầu HS -HS khác nhận xét Na; K, Ca cũng tác quan sát, tìm hiểu, đưa ra dụng với nước tạo Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
biện pháp giải. Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
-GV gọi HS nhắc lại cách đọc công thức hóa học của muối -Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. -GV hướng dẫn cho HS như sau +Tính số mol của oxi và photpho theo yêu cầu của đề bài đã cho +Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol dư và số mol sản phẩm. +Tính được chất dư và khối lượng của sản phẩm. -Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bài tập, học sinh khác nhận xét -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
Giáo viên: …………………….
Năm học: 2020-2021
thành bazơ tan và giải phóng khí H2. a.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? b.các phản ừng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?, Vì sao? Đáp án: a.2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. 2K + 2H2O → 2KOH + H2. Ca + 2H2O → Ca( OH)2 + H2. b. Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Vì Na; K;Ca thế vào nguyên tử H để lần lượt tạo thành các bazơ tương ứng. Câu 2:Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi sau đây: Đồng II clorua; Kẽm sunphát; SắtIII sunphát: Magiehiđrôcacbonat; canxiphotphát; Natrihiđrôphotphat Natriđihiđrôphotphat. Đáp án: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2 HPO4; NaH2PO4. Bài 3: Cho 3,1gam phót pho vo bình kín Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
chứa đầykhông khí với dung tích 5,6 lít ( ở ĐKC ). a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu? b.Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành? Đáp án: -Ta có phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 -n O2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol) n P = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản thì số mol của oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) a. m O2 dư là 0,125 * 32 = 4( gam). n b. P2O5 = 0,05 (mol) m được P2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam ) Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức làm các bài tập liên quan b. Nội dung Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài tập. Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước ( K và Na) có khối lượng là 6,2 gam. Thì thu được 2,24 lít khí H2 ( ĐKTC). a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. b.Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 2,3,4,5/ SGK/ 132 - Đọc trước bài thực hành
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI THỰC HÀNH 6
/ /2020 / /2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS củng cố nắm vững được tính chất hoá học của H2O: tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ và oxit axit. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Chuẩn bị bộ dụng cụ thí nghiệm cho 4 nhóm. b/ Hoá chất: a/ Dụng cụ: - Chậu thủy tinh. - Na - Cốc thủy tinh. - CaO - Bát sứ. -P - Lọ thuỷ tinh. - Quì tím - Muỗng sắt. - Đèn cồn. - Đũa thuỷ tinh. 2. Học sinh: - Đọc trước bài thực hành II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Giáo viên: …………………….
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp . Hôm nay cô và các em sẽ thực hành về một số tính chất hoá học của nước Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tiến hành thí nghiệm a.Mục tiêu: HS tiến hành được các thí nghiệm trong bài b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Thí nghiệm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học 1. Thí nghiệm 1 Nước tác dụng với Na: GV hướng dẫn HS tiến hành TN. GV: theo dõi hoạt động của từng nhóm để có nhận xét sau buổi TH. 2. Thí nghiệm 2 Nước tác dụng với vôi sống:
- HS nghe GV hướng dẫn và làm thí nghiệm. - Mỗi nhóm tiến hành thí nghiệm độc lập với nhau. - Quan sát hiện tượng , nhận xét, viêt PTPỨ
1.Thí nghiệm 1 - Hiện tượng: mẩu natri chảy ra và tự bốc cháy. 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2 2. Thí nghiệm 2 H2O + CaO→ Ca(OH)2 3. Thí nghiệm 3 3H2O + P2O5→ 2H3PO4
GV lưu ý HS các thao tác TN. 3. Thí nghiệm 3 Nước tác dụng với P2O5: Hoạt động 2.1: Nhận xét, đánh giá giờ thực hành a.Mục tiêu: HS trình bày các ưu, nhược điểm của mình trong giờ thực hành b. Nội dung: Trực quan, cả lớp. c. Sản phẩm: Học sinh đánh giá được bản thân và các bạn. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- GV nhận xét, đánh giá giờ thí nghiệm - Cho HS dọn vệ sinh, rửa dụng cụ IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức thu được sau buổi thực hành 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - HS về nhà làm tường trình và nộp lại trong tiết sau
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chua bão hoà. - Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực hợp tác sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hóa chất: Đường, dầu ăn, nước. - Dụng cụ: Đũa thủy tinh, cốc thủy tinh. 2. Học sinh - Đọc trước bài mới II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp GV: Trong cuộc sống chúng ta có thể nghe thấy các cụm từ như dung dịch, dung môi, chất tan.Vậy các em có biết các cụm từ trên trong hoá học được định nghóa như thế nào, chúng ta hãy cùng đi vào bài học hôm để tìm hiểu Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Dung môi – Chất tan – Dung dịch a.Mục tiêu: HS nêu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học, năng lực thực hành hoá học Giới thiệu qua mục tiêu của -Thí nghiệm 1: làm thí I. Dung môi – chất tan chương bài …? nghiệm đường tan vào – dung dịch -Hướng dẫn HS làm thí nước tạo thành nước 1.Dung môi nghiệm. đường (là dung dịch đồng Dung môi là chất có Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhất). khả năng hoà tan chất đường vào cốc nước -làm thí nghiệm và nhận khác để tạo thành dung khuấy nhẹ. Các nhóm quan xét: dịch. +Cốc 1: nước không hoà sát ghi lại nhận xét 2.Chất tan trình bày. tan được dầu ăn. Chất tan là chất bị hoà -Ở thí nghiệm này. +Cốc 2: dầu hoả hoà tan tan trong dung môi. +Đường là chất tan. được dầu ăn tạo thành hỗn 3.Dung dịch +Nước hoà tan đường hợp đồng nhất. Dung dịch là hỗn hợp dung môi. -Dầu ăn: chất tan. đồng nhất của dung môi -Dầu hoả: dung môi. và chất tan. +Nước đ ường dung dịch. -Vd: m(dd)= m (ct) + m Thí nghiệm 2: Cho vào mỗi -Nước biển. (dm) cốc một thìa dầu ăn (cốc 1 +Dung môi: nước. đựng nước, cốc 2 đựng dầu +Chất tan: muối … hoả ) khuấy nhẹ. -Nước mía. -Thảo luận nhóm và cho +Dung môi: nước. biết: chất tan, dung môi ở +Chất tan: đường … thí nghiệm 2. Vậy em hiêtủ thế nào là dung môi; chất tan và dung dịch ? ? hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chất tan, dung môi trong dung dịch Hoạt động 2.2: Dung dịch chưa bão hoà, dung dịch bão hoà a.Mục tiêu: HS trình bàyđược thế nào là dung dịch bão hoà, thế nào là dung dịch chưa bão hoà b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Hướng dẫn HS làm thí Làm thí nghiệm 3. II. Dung dịch chưa nghiệm 3. - Dung dịch nước đường bảo hòa và dung dịch +Tiếp tục cho đường vào vẫn có khả năng hoà tan bảo hòa cốc ở thí nghiệm 1 thêm đường. Ở một t0 xác định: khuấy nhận xét. - Dung dịch nước đường -Dung dịch chưa bão -Khi dung dịch vẫn còn có không thể hoà tan thêm hoà là dung dịch có thể thể hoà tan được thêm chất đường (đường còn dư). hoà tan thêm chất tan tan gọi là dung dịch -Dung dịch bão hoà là chưa bão hoà.Hướng dẫn dung dịch không thể HS làm tiếp thí nghiệm 3: hoà tan thêm chất tan. tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừa cho đường vừa khuấy. -Dung dịch không thể hào tan thêm được chất tan dung dịch bão hoà. Vậy thế nào là dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà? -Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét. Hoạt động 2.3: Làm thế nào để quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? a.Mục tiêu: HS trình bàycác phương pháp để hoà tan chất rắn nhanh hơn b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hướng dẫn HS làm thí -Làm thí nghiệm: cho vào III. Làm thế nào để nghiệm: cho vào mỗi cốc cốc nước 5g muối ăn. quá trình hòa tan chất (25 ml nước) một lượng +Cốc I: muối tan chậm. rắn trong nước xảy ra muối ăn như nhau. +Cốc II, III: muối tan nhanh hơn. +Cốc I: để yên. nhanh hơn cốc I (IV). Muốn quá trình hoà tan +Cốc II: khuấy đều. +Cốc IV: tan nhanh hơn chất rắn xảy ra nhanh +Cốc III: đun nóng cốc I nhưng chậm hơn cốc hơn, thức ăn thực hiện +Cốc IV: nghiền nhỏ. II và III. 1, 2 hoặc cả 3 biện pháp Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
-Yêu cầu các nhóm ghi lại -3 biện pháp: sau: kết quả trình bày. +Khuấy dung dịch: tạo ra -Khuấy dung dịch. Đun nóng dung dịch. Vậy muốn quá trình hoà sự tiếp xúc giữa chất rắn và các phân tử nước. -Nghiền nhỏ chất rắn. tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực +Đun nóng dung dịch: hiện những biện pháp nào? phân tử nước chuyển động nhanh hơn tăng số lần va -Yêu cầu các nhóm đọc chạm giữa phân tử nước SGK thảo luận. và chất rắn. ? Vì sao khi khuấy dung dịch quá trình hoà tan chất +Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc giữa các phân rắn nhanh hơn. tử nước và chất rắn. ? Vì sai khi đun nóng, quá trình hoà tan nhanh hơn. ? Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn tan nhanh. Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiến thức vào làm bài tập b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. GV: HS làm bài tập 4,5/SGK/138 IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,2,3,6/ SGK/ 138
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần:
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước. - HS hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - Liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một chất khí trong nước. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: Bảng tính tan. -Hình vẽ 65 và 66 SGK/140, 141. -Thí nghiệm. a/ Dụng cụ: b/ Hoá chất Cốc thủy tinh. - H2O -Phễu thủy tinh. - NaCl -Ống nghiệm. - CaCO3 -Kẹp gỗ. - Đèn cồn - Tấm kính. 2. Học sinh - Đọc trước bài mới II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (1’) Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
- Nêu định nghóa về dung môi, chất tan, dung dịch - Nêu các phương pháp để quá trình hoà tan chất rắn xảy ra nhanh hơn 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
NỘI DUNG
GV: Có chất tan, có chất không tan để hiểu hiểu thêm về nội dung này chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Chất tan và chất không tan a.Mục tiêu: HS nêu được các chất tan, chất không tan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Yêu cầu HS đọc thí nghiệm Hs đọc thí nghiệm SGK. I. Chất tan và chất SGK. -Nhóm làm thí nghiệm. không tan -Hướng dẫn HS làm thí nhận xét: 1. Thí nghiệm về tính nghiệm 1. Thí nghiệm 1: Sau khi tan của chất nước bay hơi hết, trên Có chất không tan và có ∗ Cho bột CaCO3 vào nước tấm kính không để lại chất tan trong nước.Có cất, lắc mạnh. dấu vết gì. chất tan nhiều , có chất -Lọc lấy nước lọc. tan ít. -Nhỏ vài giọt lên tấm kính. -Hơ nóng trên ngọn lửa đèn 2. Tính tan trong nước cồn để nước bay hơi. của một số axit, bazơ -Nhận xét ghi kết quả vào và muối. giấy. Thí nghiệm 2: Sau khi a/ Axit: hầu hết axit tan ∗ Thí nghiệm 2: thay muối nước bay hơi hết, trên được trong nước. CaCO3 bằng NaCl làm tấm kính còn vết cặn màu b/ Bazơ: phần lớn bazơ như thí nghiệm 1. trắng. không tan trong nước. ? Qua các hiện tượng thí Kết luận: c/ Muối: Na, K và gốc nghiệm trên em rút ra kết -Muối CaCO3 không tan − NO3 đều tan. luận gì (vế chất tan và chất trong nước. +Phần lớn muối gốc không tan). -Muối NaCl tan được −Cl, =SO4 tan. -Ta nhận thấy: có chất tan, Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
có chất không tan trong trong nước. +Phần lớn muối gốc = nước. Nhưng cũng có chất -Hầu hết axit tan trừ CO3, ≡ PO4 không tan. tan ít và chất tan nhiều trong H2SiO3. nước -Phần lớn các bazơ -Yêu cầu HS các nhóm quan không tan. -Muối: kim loại Na, K sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét về các đề tan. sau: ? Tính tan của axit, Nitrat tan. bazơ. Hầu hết muối − Cl, = SO4 ? Những muối của kim loại tan. nào, gốc axit nào đều tan hết -Phần lớn muối = CO3, ≡ trong nước. PO4 đều không tan. ? Những muối nào phần lớn a/ HCl, H2SO4, H2SiO3 đều không tan trong nước. b/ NaOH, Ba(OH)2, Yêu cầu HS trình bày kết Cu(OH)2, Mg(OH)2 quả của nhóm. -Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: a/ 2 axit tan và 1 axit không tan. b/ 2 bazơ tan và 2 bazơ không tan. c/ 3 muối tan, 2 muối không tan. Hoạt động 2.2: Độ tan của một chất trong nước a.Mục tiêu: HS nêu được định nghóa độ tan của một chất trong nước, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Để biểu thị khối lượng chất -Đọc SGK. II. Độ tan của một tan trong một k/g dung môi -Ký hiệu S. chất trong nước “độ tan”. -S=khối lượng chất 1. Định nghóa: độ tan Yêu cầu HS đọc SGK tan/100g H2O. (S) của một chất là số độ tan kí hiệu là gì? ý -Cứ 100g nước hoà tan gam chất đó tan được nghóa. được 240g đường. trong 100g nước để tạo Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
-Vd : ở 250C: độ tan của: +Đường là: 240g. +Muối ăn lá: 36g. Ý nghóa. ? Độ tan của một chất phụ thuốc vào yếu tố nào. ? Yêu cầu HS quan sát hình 65 nhận xét. ? Theo em Skhí tăng hay giảm khi t0 tăng. … Độ tan (khí): t0 và P. -Yêu cầu HS lấy vd:
Năm học: 2020-2021
thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác 0 -Đa số chất rắn: t tăng định. thì S tăng. Đ( S ) = m ( CT )/ m (H2O ) Riêng NaSO4 t0 ↑ S↓. D H2O = 1(g / gl) -Quan sát hình 66 trả D rượu = 0,8(g / gl) 2. Những yêú tố ảnh lời: 0 hưởng đến độ tan. Đối với chất khí: t tăng a/ Độ tan của chất rắn S↓. tăng khi nhiệt độ tăng. Liên hệ cách bảo quản b/ Độ tan của chất khí nước ngọt, bia … tăng khi t0 giảm và P tăng.
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bày vận dụng kiến thức làm các bài tập liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS làm bài tập 1,2/SGK/142 -HS làm bài tập sau: a/ cho biết SNaNO3 ở 100C (80g) b/ Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C (40g). IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 3,4,5/ SGK/ 142.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần:
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh. 2. Học sinh - Đọc trước bài mới II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng ? Định nghóa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/142 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp GV: Trong thực tế cuộc sống khi các em nhỏ nước muối nhỏ mắt thường thấy nhãn thuốc ghi là dung dịch natri clorua 0,09% vậy số 0,09% có ý nghóa gì, được tính như thế nào chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nồng độ phần trăm a.Mục tiêu: HS trình bàycách tính nồng độ phần trăm theo công thức và các công Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
thức chuyển đổi. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Giới thiệu 2 loại C% và Trong đó: 1.Nồng độ phần trăm CM Vd1 : Hoà tan 10g đường của dung dịch: - Yêu cầu HS đọc SGK vào 40g nước. Tính nồng -Nồng độ % (kí hiệu định nghóa. độ phần trăm của dd. C%) của một dung dịch - Nếu ký hiệu: Giải: mct = mđường = 10g cho ta biết số gam chất +Khối lượng chất tan là mct = mH2O = 40g. tan có trong 100g dung +Khối lượng dd là mdd dd = mct + mdm = 10 dịch. mct +Nồng độ % là C%. + 40 = 50g. . 100% C% = mdd mct Rút ra biểu thức. C% = . 100% = mdd -Yêu cầu HS đọc về vd 1: hoà tan 10g đường vào 40g 10 x 100% = 20% 50 H2O. Tính C% của dd. ? Theo đề bài đường gọi là Vậy:nồng độ phần trăm của dung dịch là 20% gì, nước gọi là gì. ? Khối lượng chất tan là Vd 2: Tính khối lượng bao nhiêu. NaOH có trong 200g dd ? Khối lượng nước là bao NaOH 15%. nhiêu. Giải: ? Viết biểu thức tính C%. mct . ? Khối lượng dd được tính Biểu thức: C% = mdd bằng cách nào. 100% -Yêu cầu HS đọc vd 2. C% . mdd mct = ? Đề bài cho ta biết gì. 100 ? Yêu cầu ta phải làm gì. C% . mddNaOH mNaOH = = ? Khối lượng chất tan là 100% khối lượng của chất nào. 15.200 ? Bằng cách nào (dựa vào = 30g 100 đâu) tính được mNaOH. ? So sánh đề bài tập vd 1 và Vậy:khối lượng NaOH là vd 2 tìm đặc điểm khác 30gam nhau. Vd 3: hoà tan 20g muối ? Muốn tìm được dd của vào nước được dd có một chất khi biết mct và C% nồng độ là 10%. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
ta phải làm cách nào? ?Dựa vào biêủ thức nào ta có thể tính được mdm. -Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọc ví vụ 3 + Yêu cầu học sinh đưa ra phương pháp giải +Cần phải sử dụng công thức hóa học nào để giải?. +Yêu cầu Hs giải -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận bài học.
Năm học: 2020-2021
a/ Tính mdd nước muối . b/ Tính mnước cần. Giải: a/ mct = mmuối = 20g. C% = 10%. Biểu thức: C% =
mct . mdd
100% mdd =
mct . 100% = C%
20 . 100% = 200g 10
b/ Ta có: mdd = mct + mdm mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g Hoạt động 2.2: Bài tập a.Mục tiêu: HS trình bàylàm bài tập liên quan đến nồng độ phần trăm theo công thức và các công thức chuyển đổi. b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. HS làm bài tập 1,5/SGK/146 Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức về nồng độ phần trăm làm các bài tập phức tạp hơn b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Baì 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%. a/ Viết PTPƯ. b/ Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). c/ Tính mmuối tạo thành. Bài2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a/ Tính C% của H2SO4. b/ Tính C% của dd muôí sau phản ứng.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 7/ SGK/ 146
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (T2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ mol 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh. 2. Học sinh - Đọc trước bài mới II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Viết công thức tính nồng độ phần trăm và các công thức chuyển đổi 3. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Tiết học ngày hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về nồng độ phần trăm hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nồng độ mol Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nồng độ mol a.Mục tiêu: HS trình bàyviết công thức tính nồng độ mol và các công thức chuyển đổi b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Yêu cầu HS đọc SGK Cho biết số mol chất tan 2. Nồng đô mol của nồng độ mol của dung dịch có trong 1 l dd. dung dịch n là gì? Nồng độ của dung dịch CM = (mol/l) V(l) Nếu đặt: -CM: nồng độ ( kí hiệu C(M) cho biết mol. số mol chất tan có trong -n: số mol. 1 lít dung dịch. n -V: thể tích (l). CM = (mol/l) V Yêu cầu HS rút ra biểu Trong đó: thức tính nồng độ mol. -CM: nồng độ mol. -n: Số mol chất tan. -V: thể tích dd. Vd 1: Trong 200 ml dd -Đọc tóm tắt. có hoà tan 16g NaOH. Cho Vdd = 200 ml Tính nồng độ mol của -Đưa đề vd 1 Yêu cầu HS mNaOH = 16g. dd. Tìm CM =? đọc đề và tóm tắt. Tính khối lượng H2SO4 +200 ml = 0.2 l. ? Đề bài cho ta biết gì. m 16 có trong 50 ml dd ? Yêu cầu ta phải làm gì. +nNaOH = = = 0.4 M 40 H2SO4 2M. -Hướng dẫn HS làm bài tập mol. theo các bước sau: +Đổi Vdd thành l. n 0.4 = 2(M). + CM = = +Tính số mol chất tan V 0.2 (nNaOH). -Nêu các bước: +Áp dụng biểu thức tính CM. +Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd. +Tính M H2SO4 . Tóm tắt đề: ? Hãy nêu các bước giải bài đáp án: 9.8 g. -Ví vụ 3:Nêu bước giải: tập trên. Vd 3: Trộn 2 l dd -Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và +Tính ndd1 đường 0.5 M với 3 l dd +Tính ndd2 tóm tắt thảo luận nhóm: đường 1 M. Tính nồng +Tính Vdd sau khi trộn. tìm bước giải. độ mol của dd sau khi +Tính CM sau khi trộn. -Hd: trộn Đáp án: ? Trong 2l dd đường 0,5 M số mol là bao nhiêu? Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
? Trong 3l dd đường 1 M CM = n1 + n2 = 4 = 0.8 M. V1 + V2 5 ndd =? ? Trộn 2l dd với 3 l dd Thể tích dd sau khi trộn là bao nhiêu. Hoạt động 2.2: Bài tập a.Mục tiêu: HS trình bàylàm các bài tập liên quan đến công thức tính nồng độ mol b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. GV cho HS làm bài tập 3,4/SGK/146 Hoạt động 3,4: Luyện tập,vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức để làm các bài tập liên quan đến nồng độ mol b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ? Hãy nêu các biểu thức tính. +V khi biết CM và n. ? Tính n. khi biết V . Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M. a/ Viết PTPƯ. b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu được (đktc). d/ Tính mmuối tạo thành. ? Hãy xác định dạng bài tập trên. ? Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 2,6/ SGK/ 146.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : PHA CHẾ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dd như: +Lượng số mol chất tan. +Khối lượng chất tan. +Khối lượng dung dịch. +Khối lượng dung môi. +Thể tích dung môi. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: Dụng cụ - Cân. - Cốc thủy tinh có vạch. - Đũa thủy tinh.
Hóa chất -H2O -CuSO4
2. Học sinh - Đọc trước bài mới II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra miệng (2’) - Viết công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các công thức chuyển đổi. 3. Tiến trình dạy học
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp GV: Trong bài ngày hôm trước các em đã được tìm hiểu về nồng độ phần trăm và nồng độ mol, vậy làm thế nào để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước chúng ta cùng đi tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước a.Mục tiêu: HS trình bàycách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Yêu cầu HS đọc vd 1 *a. có biểu thức: I.Cách pha chế mct tóm tắt. một dung dịch . 100%. C% = mdd ? Dể pha chế 50g dung dịch theo nồng độ cho CuSO4 10% cần phải lâtý trước. C% . mddCuSO 4 bao nhiêu gam CuSO4 và Bài tập 1:Từ muối mCuSO = = 100% nước. CuSO4, nước cất ? Khi biết mdd và C% tính 10 . 50 và những dụng cụ = 5 (g). 100 khối lượng chất tan như thế cần thiết. Hãy tính Cách khác: nào? toán và giới thiệu Cứ 100g dd hoà tan 10g cách pha chế. -Cách khác: ? Em hiểu dung dịch CuSO4 CuSO4 a.50g dd CuSO4 vậy 50g dd 5g _ 10% có nghóa là gì. có nồng độ 10%. ∗ mdm = mdd – mct = 50 – 5 = b.50ml dd CuSO4 Hd HS theo quy tắc tam 45g. xuất. có ? Nước đóng vai trò là gì -Nghe và làm theo: theo em mdm được tính như +Cần 5g CuSO4 cho vào cốc. thế nào? +Cần 45g H2O (hoặc 45 ml) đổ vào cốc m khuấy nhẹ -Giới thiệu: +Các bước pha chế dd. 50 ml dung dịch H2SO4 +dụng cụ để pha chế. 10%. HS: tính toán: ? Vậy muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 1 M ta phải cần n CuSO = 1 . 0.05 = 0.05 mol bao nhiêu gam CuSO4. mCuSO = 0.05 x 160 = 8g. ? Theo em để pha chế được Vd 2: Từ muối ăn, -thảo luận và đưa ra các bước 4
4
4
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
50 ml dd CuSO4 1 M ta cần phải làm như thế nào. -Các bước: +Cân 8g CuSO4 cốc. +Đổ dần nước vào cốc. cho đủ 50 ml dd khuấy.
Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành. -Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
Năm học: 2020-2021
pha chế. * đề tóm tắt. -Thảo luận 5’. a/ Cứ 100g dd mNaCl = 20g m H O = 100 – 20 = 80g. 2
+Cần 20g muối và 80g nước cốc khuấy. b/ Cứ 1 l nNaCl = 2 mol vậy 0.05 nNaCl = 0.1 mol. mNaCl = 5.85 (g). +Cân 5.85g muối cốc. +Đổ nước cốc: vạch 50 ml.
nước và các dụng cụ khác hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a/ 100g dd NaCl 20%. b/ 50 ml dd NaCl 2M. nồng độ 1M
Hoạt động 2.2: Luyện tập a.Mục tiêu: HS làm các bài tập pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Nêu cách pha chế các dung dịch sau: a. 100 g dung dịch NaCl 5% b. 200ml dung dịch MgSO4 0,15M Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng kiến thức làm các bài tập b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch có nồng độ 15% được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 2,3/ SGK/ 149 Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần :
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết 2: BÀI LUYỆN TẬP 8 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS nắm được các kiến thức về độ tan, nồng độ phần trăm và nồng độ mol; kiến thức về pha chế dung dịch. 2. Về năng lực Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Hệ thống bài tập cho học sinh luyện tập. 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức liên quan đến độ tan của một chất, nồng độ dung dịch II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp
NỘI DUNG
GV: Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức về độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch và cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a.Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức liên quan đến độ tan, nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV yêu cầu HS hệ HS hệ thống kiến thức I. Kiến thức thống các kiến thức đã vào vở. 1. Độ tan học vào vở dưới dạng Độ tan (S) của một chất là số công thức gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định. 2. Nồng độ phần trăm. Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. C% =
mct . 100% mdd
3. Nồng độ mol Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. CM =
n (mol/l) V
Trong đó: -CM: nồng độ mol. -n: Số mol chất tan. -V: thể tích dd. 4. Cách pha chế dd (SGK) Hoạt động 2.2: Bài tập a.Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức liên quan đến độ tan, nồng độ dung dịch và pha chế dung dịch b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. GV ghi nội dung lên Bài 1:Xác định độ tan của HS đọc và làm bài bảng và yêu cầu HS tìm muối Na2CO3 trong nước ở hiểu nội dung 180C. Biết rằng ở nhiệt độ -HS đưa ra biện pháp này khi hòa tan hết 53g giải, Hs khác nhận xét Na2CO3 trong 250g nước thì -Cuối cùng GV nhận xét được dung dịch bảo hòa. và kết luận. Đáp án: Ta có 53g Na2CO3…………………… …………………250gH2O X=?........................................ .......100gH2O X = 100 x 53/250 = 21,2 g Vậy độ tan của muối Na2CO3 ở ơ 180C là 21,2gam. Bài 2:Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dung dịch sau: a.1 lít dung dịch NaCl 0,5M b.500ml dung dịch KNO3 2M. Đáp án: a.* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy ra n = CM x V = 1 x 0,5 = 0,5( mol). -nNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25(g) b. .* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v -Suy ra n = CM x V = 0,5 x 2 = 1 (mol). -n KNO3 = n x M = 1 x 101 = 101(g) Bài 3: Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
20 gam KNO3. Đáp án: -Ta có số mol của n KNO3 = 20 /101 = 0,2(mol) -Áp dụng công thức CM = n/v = 0,2 /0,85 = 0,24M Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn a.Mục tiêu: HS trình bàyvận dụng linh hoạt kiến thức làm các bài tập liên quan b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài 1. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 0,2 M theo phương trình: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b. Tính nồng độ của các chất trong dung dịch sau phản ứng Bài 2. Cho 2,4 g Mg vào 109,5 g dung dịch HCl 10% sau phản ứng tạo ra MgSO4 và H2 a. Viết phương trình phản ứng xảy ra b. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng Bìa 3. Tính nồng độ % của dung dịch sau: a.20 g KCl trong 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch c.75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Học bài. - Làm bài tập 1,2,3/ SGK/ 151
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
Tuần :
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
CHƯƠNG 6: DUNG DỊCH Tiết : BÀI THỰC HÀNH 7 I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS nắm được cách pha chế dung dịch dựa vào các nồng độ. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: -Dung dịch đường 5%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm. 2. Học sinh - Đọc trước bài thực hành II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Để biết cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thực hành ngày hôm nay. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Thực hành Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a.Mục tiêu: HS trình bàyquá trình để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Gv ghi nội dung thực hành 1.Thực hành 1:Tính HS lắng nghe GV lên bảng và hướng dẩn HS hướng dẫn toán và pha chế dung cách thực hành. dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% -GV yêu cầu HS tính toán và *Tính toán mct = 15 x50 giới thiệu cách pha chế /100 = 7,5 gam m -Sau đó GV yêu cầu HS làm + H2O cần dùng là: 50 thực hành theo cách tính – 7,5 = 42,5 gam. toán , cách pha chế và *Cách pha chế: Cân 7,5 phương pháp thực hành theo gam đường khan cho hướng dẫn của GV. vào cốc có dung tích -Gv quan sát, có thể hướng 100ml, khuấy đều với dẫn từng nhóm làm thực 42,5 gam nước, ta được hành. dung dịch đường 15%. -Lưu ý cho HS tính an toàn trong khi làm thực hành. -GV yêu cầu HS tính toán và HS lưu ý an toàn và 2.Thực hành 2:Tính giới thiệu cách pha chế tiến hành các bước. toán và giới thiệu cách -Sau đó GV yêu cầu HS làm pha chế 100ml dung thực hành theo cách tính dịch NaCl có nồng độ toán , cách pha chế và 0,2M. phương pháp thực **Tính toán nNaCl = Hoạt động 2.2:Nhận xét, đánh giá thực hành a.Mục tiêu: HS trình bàyưu, nhược điểm trong quá trình thực hành b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh -GV nhận xét quá trình thực hành của HS, rút ra ưu nhược điểm - GV cho học sinh rửa dụng cụ thí nghiệm và vệ sinh phòng thí nghiệm. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - HS về nhà hoàn thành tường trình và nộp ở tiết học sau.
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần: 34
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết 69 : Ôn tập (T1) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. - Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối . - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV chuẩn bị hệ thống bài tập cho HS luyện tập 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT HOẠT ĐỘNG ĐỘNG NỘI DUNG CỦA GV CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp GV: Trong tiết học ngày hôm nay cô trò chúng ta sẽ ôn lại những kiến thức đã học của môn hoá 8 trong cả năm. Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cơ bản Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a.Mục tiêu: HS nêu được các kiến thức đã học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. ?Nguyên tử là gì HS nhớ lại I. Kiến thức cơ bản ?Nguyên tử có cấu các kiến 1. Chất- nguyên tử - phân tử tạo như thế nào thức và trả Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về ?Hạt nhân nguyên lời điện. tử được tạo bởi -Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + ) những hạt + Vỏ tạo bởi các e (- ) nào?Nguyên tố hóa -Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron. học là gì -Nguyên tố hóa học là những nguyên tử -Yêu cầu HS phân cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. biệt đơn chất, hợp 2. Công thức hoá học, hoá trị chất và hỗn hợp. CT chung của đơn chất An - Yêu cầu HS nhắc -CT chung của hợp chất: AxBy lại về quy tắc hoá Theo quy tắc hóa trị: trị, cách lập công a.x=b.y thức theo quy tắc với a,b là hóa trị của A, B ; x, y là chỉ số của hoá trị A, B. -vận dụng: +Tính hóa trị của 1 nguyên tố. +Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị hoạt động theo nhóm, làm bài tập vào vở. 3. Tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học a. Tính theo công thức hoá học b. Tính theo phương trình hoá học
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
GV yêu cầu HS nêu lại các bước làm bài tính theo công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học Hoạt động 2: Bài tập a.Mục tiêu: HS làm các bài tập liên quan đến các phần kiến thức đã học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài 1.a. Chỉ ra vật HS làm bài II. Bài tập thể tự nhiên; nhân Bài 1. a. tạo, chất : VTTN: Cây mía VTNT:dây điện, lốp xe -Dây điện có thể làm bằng đồng hoặc Chất: đồng, nhôm, nước, saccarôzơ nhôm ,xenlulôzơ. b.-Hoà tan hỗn hợp vào nước, lọc thu được - Trong cây mía có cát chứa nước, đường saccarozơ, - Dung dịch nước muối đun sôi thu được xenlulozơ muối - Lốp xe ô tô được làm bằng cao su Bài 2. b. Nêu cách tách HS làm bài CT sai Sửa lại muối và cát ra khỏi K2SO4 K (SO4 )2 hỗn hợp trộn lẫn 2 CuO3 CuO chất Zn(OH)3 Zn(OH)2 Bài 2. Hãy cho biết Ba2OH Ba(OH)2 các CT sau đúng Bài 3. Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = hay sai ? hãy sửa lại 0,2 (mol) CT sai: t 4Al + 3O2 → 2Al2O3 a/ K (SO4 )2 4mol 2mol e/ FeCl3 0,2mol n Al2O3 = ? b/CuO3 f/ Zn(OH)3 o
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
c/Na2O g/ Ba2OH d/Ag2NO3 h/ SO2 Bài 3. Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí Oxi, người ta thu được Nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng Nhôm oxit thu được.
Năm học: 2020-2021
n
Al
2
O
m Al 2 O 3
3
0 ,2 .2 = 0 ,1 ( mol ) 4 = n Al 2 O 3 .M Al 2 O 3 = 0 ,1 . 102 = 10 , 2 g =
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm các bài tập b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài 1. Có phương trình hóa học sau: T CaCO3 → CaO + CO2. a.Cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO. b.Muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3. Bài 2. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl2 và thể tích khí H2 (đktc) l bao nhiêu? O
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, dung dịch
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần : 35
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2020 / /2020
Tiết 69 : Ôn tập (T2) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - HS viết được tính chất hoá học và phương trình phản ứng minh hoạ của hiđro, oxi - Cách điều chế hiđro, oxi - Viết công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - GV chuẩn bị hệ thống bài tập cho HS luyện tập 2. Học sinh - Ôn tập lại các kiến thức II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV HS Hoạt động 1: Khởi động a.Mục tiêu: Giúp học sinh có hứng thú với bài học b. Nội dung: Trực quan, cả lớp Trong bài học hôm nay cô trò chúng ta sẽ ôn lại các kiến thức liên quan đến tính chất của oxi, hiđro, nước; nồng độ dung dịch Hoạt động 2: Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Kiến thức cần nhớ Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a.Mục tiêu: HS nêu được tính chất của oxi, hiđro, nước; công thức tính nồng độ dung dịch b. Nội dung: Trực quan, cả lớp, hoạt động nhóm c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. I.Kiến thức cần nhớ t0 1. Oxi a. Tính chất vật lí: Oxi là chất khí không màu , không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước. -Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. b. Tính chất hoá học GV cho HS hoạt động * Tác dụng với phi kim. nhóm hệ thống lại các - Với S tạo thành khí HS hoạt động nhóm kiến thức về tính chất và trình bày sunfurơ của oxi, hiđro, nước; Phương trình hóa học : công thức tính nồng độ S + O2 SO2 dung dịch - Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit. Phương trình hóa học: 4P + 5O2 2P2O5 *Tác dụng với kim loại: Phương trình hóa học: 3Fe + 4O2 Fe3O4 (Oxit sắt từ) - Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit: 2Cu + O2 → 2CuO 4Al + 3O2 → 2Al2O3 2. Hiđro a. Tính chất vật lí. - Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
không khí và ít tan trong nước. b. Tính chất hóa học. -Tác dụng với oxi. 2H2 + O2 → 2H2O - Tác dụng với oxit kim loại. CuO + H2 → Cu + H2O Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O *Oxi tác dụng với hợp chất. - oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O. 3. Nước a. Tính chất vật lí: Là chất lỏng không màu, không mùi, không vị b. Tính chất hoá ;học Tác dụng với kim loại (mạnh): PTHH: Na+H2O NaOH+ H2 * Tác dụng với một số oxit bazơ. PTHH: CaO + H2O Ca(OH)2 Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh. * Tác dụng với một số oxit axit. PTHH: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 (axit). Dung dịch axit làm đổi màu quì tím thành đỏ. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
4. Nồng độ dung dịch a.Nồng độ phần trăm của dung dịch: -Nồng độ % (kí hiệu C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. C% =
mct . 100% mdd
b.Nồng đô mol của dung dịch Nồng độ của dung dịch ( kí hiệu C(M) cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. CM =
n (mol/l) V
Trong đó: -CM: nồng độ mol. -n: Số mol chất tan. -V: thể tích dd. Hoạt động 2.2: Bài tập a.Mục tiêu: HS làm được các bài tập liên quan đến nội dung kiến thức ôn tập b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài 1.Viết phương trình Bài 1. Các pt phản ứng phản ứng của hiđro với a. CuO + H2 → Cu + các chất sau: CuO,O2, H2O Fe2O3, Na2O, PbO. b. 2H2 + O2 → 2H2O c. Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O d. Na2O + H2 → không xảy ra. e. PbO + H2 → Pb + H2O. Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Bài 2. Cho 5.6 g sắt vào trong dung dịch axit clohiđric dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). a. Xác định giá trị của V. b. Nếu cho lượng hiđro trên tác dụng với 6.72 lít khí O2 ở đktc thì lượng nước thu được sau phản ứng là bao nhiêu?
Bài 3. Cho 3,1gam phót pho vào bình kín chứa đầy không khí với dung tích 5,6 lít ( ở ĐKTC ). a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu? b.Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành?
Năm học: 2020-2021
Bài 2. PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a.Theo phương trình ta có nH2 = nFe = 0.1(mol) - Vậy thể tích H2 thu được là VH2 = 0.1 x 22.4 =2.24 lít. b. Số mol oxi là 6.72 : 22.4 = 0.3 (mol) PTPƯ : 2H2 + O2 → 2H2O Do số mol oxi lớn hơn số mol hiđro nên oxi dư sau phản ứng. - Theo PT n H2 = nH2O = 0.1mol - mH2O = 18 (g) Bài 3. Ta có phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 -n O2 = 5,6/22,4 = 0,25 ( mol) n P = 3,1/31= 0,1 ( mol) -Theo phương trình phản thì số mol của oxi dư n O2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 ( mol) c. m O2 dư là 0,125 * 32 = 4( gam). d. nP2O5 = 0,05 (mol) được mP2O5 = 0,05 * 142 = 7,1( gam )
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng kiến thức thực tiễn a.Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức linh hoạt làm các bài tập b. Nội dung: Trực quan, cả lớp c. Sản phẩm: bài làm của HS d. Tổ chức thực hiện: - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Bài 1. Tính nồng độ % của dung dịch sau: a.20 g KCl trong 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch c.75 g K2SO4 trong 1500 g dung dịch. Bài 2. Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M. a/ Viết PTPƯ. b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu được (đktc). d/ Tính mmuối tạo thành. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC (1’) 1. Tổng kết - HS tự tổng kết kiến thức 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Ôn lại kiến thức để kiểm tra
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Tuần : 35
Năm học: 2020-2021
Ngày soạn: Ngày dạy:
/ /2021 / /2021
Tiết 70: Kiểm tra, đánh giá cuối năm I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức. - Biết được cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. - Ôn lại các công thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích và tỉ khối . - Ôn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố. 2. Về năng lực Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực hợp tác sống. - Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Dạy học trên lớp. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Đề kiểm tra 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp 2. Tổ chức kiểm tra Trường THCS ……. KIỂM TRA HỌC KỲ II Họ và tên: Môn: Hoá học 8 - Thời gian 45' Lớp : Năm học: 2020 - 2021 I - Trắc nghiệm :(4đ) Chọn câu đúng trong các câu sau : Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ? A/Fe2O3 B/CaO C/SO3 D/P2O5. Câu 2. Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là A/ đồng B/ nhôm. C/ canxi. D/ magie. Câu 3. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ? A/H2O, MgO, SO3, FeSO4 ; B/. CaO, SO2, N2O5, P2O5 ; Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Điểm:
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
C/CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ; D/CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4. Câu 4 Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 l O2 (đktc) thu đươc một thể tích khí SO2 : A/2,24 lít. B/4,48 lít. C/6,72 lít. D/3,36 lít. Câu 5. Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ? A/6.1023 phân tử B/3.1023 phân tử C/ 0,6 g CH4 ; D/ 1,50 g NH4Cl. H2 H2O Câu 6. Khử 12 gFe2O3 bằng H2 thu được sắt kim loại . Thể tích H2 cần dùng (đktc) là: A/5,04 lít. B/7,36 lít. C/10,08 lít. D/. 8,2 lít Câu 7: Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc) khi nhiệt phân 24.5 g KClO3? A/ 5,6 l B/ 6,2 l C/ 6,5 l D/ 6,72 l Câu 8 : Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H2O . C% của dung dịch thu được: A/ 7,4% B/ 7,5% C/ 7,5% D/ Kết qủa khác II . Tự luận (6đ) Câu 1. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) Fe2O3 + H2 → . b) Na + H2O → c) Zn + HCl → d) KClO3 → Câu 2. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Tính nồng độ mol dung dịch axit clohiđric tạo thành? Câu 3: Cho13g kim loại Kẽm vào 300g dung dịch HCl 7,3%.Cho đến khi phản ứng kết thúc.Tính : a. Thể tích khí H2 thu được (đktc) ? b. Khối lượng A xit HCl tham gia phản ứng ?. c. Nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng ? Zn= 65;Fe = 56;Cl = 35,5;Ca = 40 ;K = 39 ;P = 31; S = 32; O = 16;N=14 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HÓA HỌC 8 I.TRẮC NGHIỆM: (4đ ) - Đúng mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 Đáp án B A
3 B
4 C
5 D
6 A
7 D
8 A
II. TỰ LUẬN: ( 6đ ) Câu 1: ( 2đ ) - Viết đúng mỗi PTHH : 0,5đ Câu 2: ( 1đ ) Nồng độ mol của axit HCl : CM = 0,1 M Câu 3: ( 3đ ) Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Năm học: 2020-2021
a. Thể tích H2 = 4,48 lít ( 1đ ) b. Khối lượng của a xit HCl : 14.6g ( 1đ ) c. Nồng độ C% của các chất : C% ZnCl2 = 8.7% ( 1đ ) , C% HCl = 2.34%
Giáo viên: …………………….
Trường THCS………………
Kế hoạch dạy học môn: Hóa học 8
Giáo viên: …………………….
Năm học: 2020-2021
Trường THCS………………
GIÁO ÁN MÔN HÓA HỌC THEO CÁC HOẠT ĐỘNG
vectorstock.com/28062440
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection
KẾ HOẠCH DẠY HỌC (GIÁO ÁN) MÔN HÓA HỌC 9 HỌC KÌ 2 (CHỦ ĐỀ) CÓ TỪNG MỤC TIÊU CỤ THỂ VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC (3 CỘT) NĂM HỌC 2020-2021 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Tiết: 37, 38, 39 Ngày dạy: Chủ đề: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
//2020 //2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 3 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG
Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3
KT1: Cacbon KT2: Các oxit của cacbon
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT3: Axit cacbonic và muối cacbonat HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Về kiến thức 1.Kiến thức - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất của oxit axit. - H2CO3 là axit yếu, không bền. - Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ). - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Than bút chì, than gỗ (cacbon vô định hình). - Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim loại, cacbon cháy trong oxi. - Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp. - Thí nghiệm cuả CO2 - Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd CaCl2. - Ti vi, máy tính. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. - GV đặt vấn đề: - HS chú ý lắng nghe Cacbon là một trong những NTHH được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ? Cacbon có những tính chất vật lí, hóa học và ứng dụng nào? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài chủ đề cacbon và các hợp chất của cacbon.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất của oxit axit. - H2CO3 là axit yếu, không bền. - Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ). - Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường. b. Nội dung: Học sinh làm nhóm, làm việc cá nhân hoàn thành các nhiệm vụ học tập. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên về cacbon, oxit của cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat, làm các bài tập định tính và định lượng liên quan. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động 2.1: CACBON a. Mục tiêu: - Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại. - Ứng dụng của cacbon. b. Nội dung:: Học sinh quan sát thí nghiệm, nghiên cứu tài liệu, trao đổi nhóm, học tập lĩnh hội kiến thức. c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Lấy ví dụ về dạng thù -HS: Chú ý lắng nghe I. CÁC DẠNG hình của khí oxi là O2, O3, đây THÙ HÌNH CỦA là những đơn chất, CACBON
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - GV: Vậy dạng thù hình là gì?
- GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình của cacbon -GV: Thực hiện thí nghiệm về sự hấp phụ màu của than gỗ. Hướng dẫn HS quan sát dd thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ. - GV thông báo:Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó chất khí, chất hơi, chất trong trong dd. - GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết luận gì về cacbon?
- HS: Trả lời.
- HS: Nghe giảng và ghi nhớ
-HS: Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra: Dung dịch thu được không màu.
1.Dạng thù hình là gì? - Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hóa học tạo nên. 2.Cacbon có những dạng thù hình nào? - Kim cương: cứng, trong suốt, không dẫn điện - Than chì: mềm, dẫn điện - Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn điện
-HS: Lắng nghe.
- GV: Giới thiệu: Than gỗ, .... mới điều chế có tính hấp phụ cao gọi là than hoạt tính. - GV: Cacbon là 1 phi kim. C có những tính chất hóa học gì? - GV: Cacbon là 1 phi kim hoạt động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra phản ứng của cacbon với hiđro và kim loại rất khó khăn. Nên ta xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế của cacbon. - GV: Yêu cầu HS quan sát H3.8/SGK.
- HS: Cacbon có tính hấp phụ. - HS: Lắng nghe.
II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON - HS: Dự đoán tính chất hóa 1. Tính chất hấp học của cacbon. phụ. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với O2 t C + O2 → CO2 b. Tác dụng với oxit của kim loại t 2CuO + C → - GV: Phản ứng này toả nhiệt -HS: Quan sát thí nghiệm 2Cu + CO2 rất nhiều. và viết PTHH xảy ra: - Ở nhiệt độ cao 0
0
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
t - GV: Vậy từ tính chất này C C + O2 → CO2 dùng để làm gì? - HS: Lắng nghe - GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO với C. - HS: Dùng làm nhiên liệu. - GV: Yêu cầu HS viết PTHH -HS: Quan sát và nêu hiện - GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao tượng và viết PTHH xảy cacbon còn khử được một số ra.- HS: 2CuO+C t → 2Cu oxit kim loại khác như PbO, + CO2 ZnO… - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 0
cacbon còn khử được một số oxit kim loại khác như PbO, ZnO…
0
-GV: Hãy nêu ứng dụng của cacbon?
2.III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON (SGK) - GV: Giải thích cơ sở các ứng -HS: Tìm hiểu thông tin dụng của cacbon SGK và nêu ứng dụng của các dạng vô định hình của C. - HS: Giải thích. Hoạt động 2.2. Các oxit của cacbon a. Mục tiêu: - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. - CO2 có những tính chất của oxit axit. b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại. c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Yêu cầu HS nêu HS: Oxitcacbon: CO. I. Cacbonoxit: CTHH, PTK của cacbon PTK: 28. - Công thức phân tử: oxit. -HS: Tìm hiểu thông tin và CO - GV: Yêu cầu HS đọc nêu các tính chất vật lí. - Phân tử khối: 28 thông tin SGK và nêu các 1. Tính chất vật lí tính chất vật lí của CO. - Chất khí không màu, - GV giới thiệu: CO ở diều -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. không mùi, ít tan trong kiện thường không phản nước, hơi nhẹ hơn ứng với nước, kiềm, axit=> không khí, rất độc CO là một oixt trung tính. 2. Tính chất hoá học
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - GV: Giới thiệu thí nghiệm CO tác dung với CuO và O2 - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra. -GV: Vậy CO có những ứng dụng gì?
-HS: Quan sát thí nghiệm SGK và nêu hiện tượng sảy ra. HS: Viết PTHH: t CO + CuO → Cu + CO2 -HS: Tìm hiểu thông tin và nêu các ứng dụng của CO. 0
a. CO là oxit trung tính: Ở điều kiện thường, CO không phản ứng với nước, kiềm, axit b. CO là chất khử: t CO + CuO → Cu + CO2 t CO + O2 → CO2 3 Ứng dụng: (SGK) 0
0
-GV: Yêu cầu HS nêu CTHH và PTK của CO2. -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu SGk và nêu các tính chất vật lí của CO2. -GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2 tác dụng với nước. -GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại chuyên sang màu tím sau khi đun nóng dung dịch?
-HS: CTHH:CO2 PTK: 44 -HS: Tìm hiểu SGk và trả lời yêu cầu của GV.
II. Cacbonđioxit - Công thức phân tử:CO2 -HS: Quan sát thí nghiệm và - Phân tử khối bằng 44 nêu các hiện tượng thu 1. Tính chất vật lí được. CO2 là chất khí không -HS: H2CO3 không bền dễ màu, không mùi, nặng bị phân huỷ thanh CO2 và hơn không khí, không H2O nên khi đun nóng dung duy trì sự sống và sự dịch thu được se làm quỳ cháy tím từ đỏ chuyển sang tím. 2. Tính chất hoá học -GV: Gọi HS viết PTHH. -HS: Viết PTHH sảy ra: a. Tác dụng với nước CO2 + H2O ⇌ H2CO3 CO2 + H2O ⇌ H2CO3 -GV: Ngoài nước ra CO2 -HS: Tác dụng với dung b. Tác dung với dung còn tác dụng được với chất dịch bazơ, oxit bazơ.. dịch bazơ gì nữa? -HS: Viết PTHH xảy ra. CO2+NaOH NaHCO3 -GV: Yêu cầu HS viết CO2 + 2NaOH PTHH sảy ra. -HS: Nêu các ứng dụng của Na2CO3 + H2O -GV: Gọi HS nêu ứng dụng CO2 như SGK. c. Tác dụng với oxit của CO2 bazơ CO2 + CaO CaCO3 3. Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 2.3. Axit cacbonic và muối cacbonat a. Mục tiêu: - H2CO3 là axit yếu, không bền.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ). b. Nội dung:: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Giải quyết vấn đề. c. Sản phẩm:: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Yêu cầu HS nghiên - HS: Tìm hiểu trong SGK I. AXIT CACBONIC cứu SGK và nêu trạng thái và trả lời về tính chất, trạng (H2CO3) tự nhiên, tính chất vật lí của thái của axit cacbonic. 1. Trạng thái tự nhiên axit cacbonic. - HS: Ghi bài vào vở. và tính chất vật lí: - GV: Nhận xét và chốt nội - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - Nước có hoà tan khí dung. CO2 tạo thành dung dịch H2CO3. - GV thông báo: Khi cho - Khi bị đun nóng khí quì tím vào dd H2CO3 thì qùy tím chuyển thành màu CO2 bay ra khỏi dung đỏ nhạt và đun nóng dung - HS: Rút ra kết luận về tính dịch H2CO3 dịch thì chuyển trở lại màu chất hóa học của H2CO3. 2. Tính chất hoá học tím. - H2CO3 là một axit yếu, - GV: Vậy từ đó rút ra được - HS: Ghi bài vào vở. làm quỳ tím nhận xét gì về tính chất hóa chuyển sang màu đỏ học của dung dịch H2CO3. nhạt. - GV: Nhận xét và hoàn - H2CO3 là một axit chỉnh. không bền: H2CO3 ⇌ CO2 + H2O - GV thông báo: Có 2 loại muối cacbonat là muối cacbonat trung hoà và cacbonat axit. Yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về muối cacbonat và gọi tên. ( Phụ đạo HS yếu kém ). - GV: Nhận xét và kết luận.
- HS: Lắng nghe và lấy ví dụ: Na2CO3:Natri cacbonat 2. Tính chất NaHCO3:Natri a. Tính tan hidrocacbonat - Đa số các muối cacbonat không tan trong nước, trừ muối: - HS: Ghi nhớ. Na2CO3, K2CO3…. - Hầu hết các muối hidrocacbonat đều tan - GV: Hướng dẫn HS tra - HS: Dựa vào bảng tính tan trong nước bảng tính tan SGK/ 170 để SGK/170 nêu tính tan của
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
tìm hiểu về tính tan của muối cacbonat. muối cacbonat. - HS: Nhận xét và bổ sung - GV: Nhận xét và kết luận.
b. Tính chất hoá học + Tác dụng với axit : NaHCO3+HCl → NaCl+H2O+CO2 - GV: Dựa vào tính chất - HS: Dự đoán tính chất hóa Na2CO3+2HCl → 2NaCl+H2O + CO2 chung của muối,em hãy cho học của muối cacbonat. biết muối cacbonat có những tính chất hoá học gì? + Tác dụng với dd ( Phụ đạo HS yếu kém ). - HS: Làm TN theo hướng bazơ : - GV: Hướng dẫn HS làm dẫn của GV, quan sát nêu K2CO3+Ca(OH)2 → TN kiểm chứng tính chất hiện tượng và rút ra nhận 2KOH + CaCO3 hóa học của muối cacbonat: xét. NaHCO3 + NaOH → + NaHCO3, Na2CO3 + dd Na2CO3+ H2O HCl. + K2CO3 + dd Ca(OH)2. + Tác dụng với dd + Na2CO3 + dd CaCl2. muối: - HS: Viết PTHH xảy ra. - GV: Yêu cầu HS viết các Na2CO3 + CaCl2 → PTHH xảy ra. ( Phụ đạo HS - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. CaCO3 + 2NaCl yếu kém ). - GV thông báo:Ngoài tính + Muối cacbonat bị chất chung thì muối nhiệt phân huỷ to cacbonat còn bị nhiệt phân 2NaHCO3 → huỷ. Ví dụ: Na2CO3+H2O +CO2 to Ca(HCO2)2 t→ CaCO3+ H2O Ca(HCO3)2 → + CO2 CaCO3+H2O +CO2 to CaCO3 → - GV: Yêu cầu HS nêu ứng - GV: Dựa vào SGK nêu CaO + CO2 dụng của muối cacbonat. ứng dụng của muối cacbonat 0
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.17 nêu lên chu trình của cacbon trong tự nhiên. - GV: Giới thiệu chu trình của Cacbon trong tự nhiên thể hiện trong hình 3.17
- HS: Quan sát tranh vẽ 3. Ứng dụng: (SGK) H3.17 thảo luận nhóm nêu lên chu trình cacbon trong tự nhiên. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp tác, tính toán, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. - GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản -HS trao đổi cặp đôi ứng hoá học sau: - Học sinh lên bảng ) 2) 3) C (1 → C O 2 (→ N a 2 C O 3 (→ B aC O 3
- HS: chơi trò chơi -GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của trò chơi ô chữ. GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/87. -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh -HS lên bảng làm bài - HS: Lắng nghe, ghi bài. khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phi kim giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn - HS chia nhóm, phân nhóm trưởng, bị bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra thư kí bảng phụ GV chiếu các nhiệm vụ học tập
1.Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự
Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng phụ -Các nhóm chú ý quan sát thực hiện nhiệm vụ
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… -HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
2.Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH4 không có oxi để tránh khi xuống giếng bị chết ngạt ? bốc ..
3.Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
4. Nước đá khô được làm từ cacbon đioxit hóa rắn. Tại sao nó có thể tạo hơi lạnh
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
được như nước đá ?
- GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được - GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm từng nhóm. -GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi Mùa đông sắp đến, có rất nhiều vụ chết người đáng tiếc xảy ra do sự không hiểu biết của người dân thường dung bếp ủ than tổ ong để sưởi ấm trong phòng kín. Bằng kiến thức em đã học hãy giải thích tại sao không nên ủ bếp than tổ ong trong phòng kín?
“Hiệu ứng nhà kính” là gì?Nguyên nhận? Cách hạn chế hiệu ứng nhà kính.
HS vận dụng kiến thức vừa học, kết hợp tìm kiếm thông tin trả lời vấn đề giáo viên nếu
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
IIV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91 - Chuẩn bị bài “Silic - Công nghiệp Silicat”
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 40
Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
//2020 //2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ cuộc sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Các mẫu vật: đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. - Tranh ảnh: Sản xuất đồ gốm, xứ, thuỷ tinh, xi măng. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trường:................... Tổ: KHTN Hoạt động của GV
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: silic, công nghiệp silicat. c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -GV đặt vấn đề: Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 -HS trả lời trong vỏ trái đất. Ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống. Chúng ta hãy -HS chú ý lắng nghe nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. b. Nội dung:: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động 2.1: SILIC VÀ SILIC ĐIOXIT Mục tiêu: - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. b. Nội dung:Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Gọi HS báo cáo dự án về - HS: Lắng nghe. I. SILIC trạng thái tự nhiên của Silic đã 1. Trạng thái tự nhiên giao từ giờ học trước. - Silic là nguyên tố phổ Gọi đại diện nhóm phát biểu, Đại diện nhóm phát biểu và biến thứ 2 sau Oxi , nhóm khác bổ sung. bổ sung. chiếm ¼ khối lượng vỏ GV chốt kiến thức. quả đất - Các hợp chất của Silic - GV: Hướng dẫn HS đọc SGK - HS: Nghiên cứu SGK và tồn tại nhiều là cát trắng, và nêu tính chất vật lí của silic? trả lời. đất sét - GV: Nhận xét. - HS: Ghi bài. 2. Tính chất - GV thông báo và nhấn mạnh: - HS: Chú ý lắng nghe và a. Tính chất vật lí Silic là 1 phi kim hoạt động ghi nhớ. - Silic là chất rắn màu hoá học yếu. Silic chỉ tác dụng xám, khó nóng chảy, có với oxi ở nhiệt độ cao. vẻ sáng của kim loại, dẫn t Si + O2 → SiO2 điện kém, là chất bán dẫn. - GV: Si là phi kim, vậy SiO2 -HS: Suy nghĩ và trả lời : b. Tính chất hoá học 0
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN là oxit gì? Và có những tính chất gì? - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTHH chứng minh SiO2 là 1 oxit axit. (Phụ đạo HS yếu kém). - GV: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cung cấp thông tin : SiO2 không phản ứng được với nước.
SiO2 là oxit axit và nêu ra tính chất của SiO2. - HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, viết PTHH. SiO2+ 2NaOH t → Na2SiO3 +H2O t SiO2 + CaO → CaSiO3 - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Chú ý và ghi nhớ.
- Là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn C, Cl2. - Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao t Si + O2 SiO2 → II. SILIC ĐIOXIT (SiO2) a. Tác dụng với kiềm (ở nhiệt độ cao) SiO2 + t 2NaOH → Na2SiO3 +H2O b. Tác dụng với oxit bazơ t SiO2 + CaO → CaSiO3 * SiO2 không tác dụng với nước tạo thành axit. Hoạt động 2.2. CÔNG NGHIỆP SILICAT o
o
o
o
o
a. Mục tiêu: - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. b. Nội dung:Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phương páp vấn đáp tìm tòi, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: cho HS xem video về - HS: Lắng nghe, xem III . SƠ LƯỢC VỀ CÔNG về ngành công nghiệp video. NGHIỆP SILICAT silicat. 1. Sản xuất đồ gốm, sứ - GV: Nguyên liệu sản xuất - HS: Dựa vào SGK trả lời a. Nguyên liệu chính và các công đoạn sản xuất cá nhân. - Đất sét, thạch anh, fenpat gốm sứ? - HS: Nhận xét b. Các công đoạn chính - GV: Nhận xét, bổ sung và - Nhào đất sét + Thạch anh hoàn thiện kiến thức. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. + fenpat tạo thành khối dẽo - GV: Giới thiệu một số cơ tạo hình và sấy khô. sở sản xuất gốm xứ chính ở - Nung các đồ vật trong lò ở nước ta. nhiệt độ cao. c. Cơ sở sản xuất - Bát tràng Hà Nội, công ty sứ Hảo Dương, Đồng Nai,
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- HS: Dựa vào thực tế trả - GV: Xi măng có công lời: Nguyên liệu kết dính dụng gì? trong xây dựng. - HS: Dựa vào SGK trả lời - GV: Hãy cho biết nguyên cá nhân. - HS: Quan sát và trả lời liệu sản xuất xi măng ? - GV: Cho HS quan sát hình 30 và tóm tắt các công đoạn chính sản xuất xi măng? - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. - GV: Giới thiệu một số cơ sở sản xuất xi măng chính ở nước ta. - GV: Thông báo thành phần chính của thủy tinh: Na2SiO3, CaSiO3 - GV: Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh là gì ? - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các công đoạn chính sản xuất thủy tinh (không yêu cầu các em viết PTHH). - GV: Nhận xét và kết luận. - GV: Giới thiệu các cơ sở sản xuất thủy tinh chính ở nước ta
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. - HS: Dựa vào SGK nêu các công đoạn chính sản xuất thủy tinh. - HS: Lắng nghe và ghi bài. - HS: Lắng nghe.
Sông Bé. 2. Sản xuất xi măng: a. Nguyên liệu chính - Đất sét, đá vôi b. Các công đoạn chính - Nghiền nhỏ hỗn hợp đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước ở dạng bùn. - Nung hỗn hợp trong lò quay → Clanhke rắn. - Nghiển Clanhke + phụ gia → Xi măng. c. Cơ sở sản xuất - Nhà máy xi măng Hải Dương, Hải Phòng, Hà Tiên… 3. Sản xuất thuỷ tinh a. Nguyên liệu chính Cát thạch anh, đá vôi, sô đa b. Các công đoạn chính - Trộn cát + đá vôi+ sôđa. - Nung hỗn hợp trong lò. - Làm nguội → ép thổi thủy tinh thành các đồ vật. c. Cơ sở sản xuất Nhà máy sản xuất thuỷ tinh ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh
Hoạt động 3. Luyện tập Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phi kim giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện:
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. - GV chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. - GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản -HS trao đổi cặp đôi ứng hoá học sau: - Học sinh lên bảng -GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của - HS: chơi trò chơi trò chơi ô chữ. -GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 95. -HS lên bảng làm bài -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh - HS: Lắng nghe, ghi bài. khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:HS học cách tra cứu tìm kiếm thông tin và cách hợp tác làm việc nhóm hiệu quả d. Tổ chức thực hiện: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, sử dụng CNTT và TT GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn - HS chia nhóm, phân nhóm trưởng, thư kí bị bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra bảng phụ Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả lời câu GV chiếu các nhiệm vụ học tập hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng phụ Tinh thể của linh kiện điện tử
-GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được. GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm
-Các nhóm chú ý quan sát thực hiện nhiệm vụ
-HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
từng nhóm -GV hãy tìm hiểu về chất nào dùng khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh
-HS vận dụng kiến thức vừa học, kết hợp tìm kiếm thông tin trả lời vấn đề giáo viên nếu
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. + Chốt lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Chuẩn bị bài : Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học .
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 41,42
Ngày soạn: Ngày dạy: Chủ đề: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
//2020 //2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết A. KẾ HOẠCH CHUNG Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG KT1:Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT2: Cấu tạo bảng tuần hoàn. KT3: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. KT4: Ý nghĩa của bảnghệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG
Tiết 1
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. - Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm. - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt N¨ng lùc chung N¨ng lùc chuyªn biÖt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính toán - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào - Năng lực tự học cuộc sống - N¨ng lùc sö dông CNTT vµ - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn TT hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Máy tính, tivi - Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố phóng to. - Chu kì 2, 3 phóng to. - Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên to. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút). 2. Kiểm tra miệng (không tiến hành, lồng ghép trong hoạt động 1). 3. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện:Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
-GV Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất của silic và -HS trả lời silic đioxit? -GV đặt vấn đề: Ngày nay người ta đã phát hiện khoảng 110 nguyên tố hoá học, và sắp xếp trong -HS chú ý lắng nghe bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Vậy, các nguyên tố được sắp xếp trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào? Quy luật biến đổi tính chất của chúng ra sao? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính chất của nguyên tố ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Mục tiêu: - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. b. Nội dung: Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: chiếu bảng tuần hoàn - HS: Theo dõi, lắng nghe. hóa học Giới thiệu khái quát BTHCNTHH: Từng ô nguyên tố, hàng, cột. Màu sắc trong bảng: kim loại, phi kim, khí hiếm. Năm 1869 Men-đê-lê-ép (Nga) sắp xếp có 60 nguyên tố lấy cơ sở là nguyên tử khối. - HS: Trả lời. Ngày nay đã có khoảng 110 nguyên tố hóa học. - HS: Lắng nghe. - GV: Hãy nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH? - GV: Nhận xét
I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN - Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2.2. Cấu tạo bảng tuần hoàn. a. Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn b. Nội dung: Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Giới thiệu khái quát -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. II. CẤU TẠO BẢNG bảng HTTH: Ô, chu kì, -HS: Quan sát và trả lời. TUẦN HOÀN nhóm. 1. Ô nguyên tố : Cho -GV: chiếu ô 12 phóng to biết: lên tivi và yêu cầu HS nhận -HS: Trả lời. - Số hiệu nguyên tử xét về các kí hiệu trong một - Kí hiệu hoá học ô. -HS: Quan sát và nêu ý - Tên nguyên tố -GV: Vậy, ô nguyên tố cho nghĩa các ô trong bảng - Nguyên tử khối biết những gì? HTTH. * Số hiệu nguyên tử -GV: Yêu cầu HS cho biết ý có số trị bằng điện tích nghĩa của các ô 13, 15, 17. hạt nhân và bằng số electron trong nguyên tử, là số thứ tự của -GV: Treo bảng HTTH -HS: Quan sát và nghe nguyên tố phóng to và giới thiệu về giảng. trong bảng tuần hoàn. chu kì trong BTH. 2 . Chu kì -GV hỏi: Bảng hệ thống -HS: - Có 7 chu kỳ (1->7) tuần hoàn có bao nhiêu chu + Bảng hệ thống tuần hoàn - Chu kì là dãy các kì? So sánh ĐTHN khi đi từ có 7 chu kì. nguyên tố được sắp + Trong 1 chu kì, từ trái xếp theo chiều tăng trái sang phải? sang phải ĐTHN tăng dần. dần của điện tích hạt -GV: Giới thiệu về nhóm -HS: Quan sát bảng tuần nhân trong bảng tuần hoàn. hoàn và lắng nghe. -GV hỏi: Có bao nhiêu -HS: Có 8 nhóm được đánh 3 . Nhóm nhóm? Trong cùng 1 nhóm, số thứ tự từ I đến VIII. - Bảng hệ thống tuần ĐTHN nguyên tử của các Được sắp xếp theo chiều hoàn có 8 nhóm được nguyên tố thay đổi như thế tăng dần của ĐTHN. đánh số thứ tự từ I đến nào? VIII (Phụ đạo HS yếu kém). - HS: Trả lời. - Nhóm gồm các -GV: Qua đó em hãy nêu nguyên tố đựơc sắp nhận xét về nhóm? xếp thành cột theo
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Hoạt động 2.3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn a. Mục tiêu: Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. b. Nội dung:Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực giải quyết vấn đề. -GV: Yêu cầu HS theo dõi -HS trả lời: Đầu mỗi chu kì III. Sự biến đổi tính chu kì 2 và 3, hỏi: Đi từ đầu là 1 kim loại, cuối chu kì là chất của các nguyên đến cuối chu kì theo chiều 1 phi kim, kết thúc chu kì là tố trong bảng tuần tăng dần điện tích hạt nhân 1 khí hiếm. Tính kim loại hoàn sự thay đổi tính kim loại và của các nguyên tố giảm dần, 1. Trong một chu kì: tính phi kim của các nguyên tính phi kim tăng dần. Đi từ trái qua phải: tố thay đổi như thế nào? - Tính kim loại giảm -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS trả lời: dần, tính phi kim tăng nhóm I và nhóm VII, cho + Tính kim loại tăng dần dần. biết: Tính kim loại và tính đồng thời tính phi kim giảm 2. Trong một nhóm: phi kim trong cùng 1 nhóm dần. Đi từ trên xuống dưới: thay đổi như thế + Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Hoạt động 2.4. Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học a. Mục tiêu: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. b. Nội dung: Thảo luận nhóm – đàm thoại - trực quan – làm việc với SGK c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - GV: Hướng dẫn HS làm 2 ví dụ trong SGK. - GV: Qua 2 VD/ SGK yêu cầu HS rút ra nhận xét. - GV: Nhận xét và chốt lại kiến thức - GV: Cho HS quan sát sơ đồ chuyển đổi và dẫn dắt - GV: Nhận xét và hoàn chỉnh nội dung.
- HS: Theo dõi GV hướng dẫn làm 2 VD trong SGK. - HS: Trả lời cá nhân rút ra nhận xét - HS: Lắng nghe. - HS: Quan sát. - HS: Lắng nghe.
IV. Ý nghĩa của bảnghệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Biết vị trí của nguyên tố ta có thể đoán được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố - Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trívà tính chất của nguyên tố đó
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. - GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản - HS trao đổi cặp đôi ứng hoá học sau: - Học sinh lên bảng -GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của - HS: chơi trò chơi trò chơi ô chữ. -Gv hướng dẫn hs làm bài tập 3/sgk -HS lên bảng -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh - HS: Lắng nghe, ghi bài. khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phi kim giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
-GV:Tính tới tháng 12 năm 2021, bảng tuần -HS chú ý lắng nghe hoàn có 118 nguyên tố đã được xác nhận, bao gồm các nguyên tố từ 1 (hiđrô) tới 118 (oganesson) trong đó các nguyên tố 113, 115, 117 và 118 đã được tổng hợp trong phòng thí nghiệm và những tuyên bố tổng hợp thành công chúng đã được IUPAC chính thức công nhận lần lượt là nihoni (Nh), .
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. + Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Bài tập 1,4,5,6 SGK/101. - Chuẩn bị bài: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: //2020 Tiết: 43 Ngày dạy: //2020 Bài 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3:PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo - Ôn tập các kiến thức tính chất của cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat. - Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể . - Rèn luyện thêm cho học sinh kỹ năng tính toán. 2. Năng lực cần hướng đến Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính toán - Năng lực hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: Phiếu học tập để xây dựng sơ đồ. b.Học sinh : Ôn lại toàn bộ kiến thức chương 3 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
-GV: kiểm tra bài cũ: yêu cầu -HS: lên bảng HS1 nêu tính chất hóc học của phi kim HS2 tính chất hóc học của Clo Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức Tính chất của phi kim, tính chất của clo. Ôn tập các kiến thức tính chất của cacbon, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat. b. Nội dung:Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân – Làm việc với SGK. c. Sản phẩm:nắm hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, tư duy phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, tính toán hóa học. - GV: Chiếu bảng phân loại các -HS: lắng nghe hợp chất vô cơ (dạng sơ đồ câm) lên tivi - HS: Quan sát và nhớ lại các kiến thức cũ. - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận: Điền các loại hợp chất vô - HS: Thảo luận nhóm và điền vào bảng phụ. cơ vào các ô trống cho phù hợp. - GV: Nhận xét bài các nhóm - HS: Lắng nghe và sửa vào vở. đã làm Các hợp chất vô cơ
Oxit
O.Bazơ
Axit
O.Axit
Có oxi
Bazơ
Không oxi
Tan
Không tan
- GV: Yêu cầu HS hãy nhắc lại - HS: Nhắc lại. tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, muối? - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học
Muối
Axit
Trung hòa
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Treo bảng phụ ghi các bài tập sau: - HS: Quan sát và đọc đề bài. Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá - HS: Thảo luận nhóm: học để phân biệt các lọ hoá chất không B1: Lần lượt lấy các mẫu thử + giấy quỳ nhãn mà chỉ dùng duy nhất giấy quỳ tím nếu màu tím hoá xanh là dung dịch KOH, : KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl Ba(OH)2 (nhóm 1). - GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận. Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd HCl, H2SO4( nhóm 2). Nếu quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl. - GV: Nhận xét đánh giá. B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + - GV: Hướng dẫn HS các bước làm của dung dịch ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa Bài tập 2: Cho các chất Mg(OH)2, trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, nhóm 2 là H2SO4 . P2O5 Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH Trong các chất trên, chất nào tác dụng Chất còn lại ở nhóm 2 là HCl Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 +H2O được với: – Dung dịch HCl. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ. – Dung dịch Ba(OH)2. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ các bước làm – Dung dịch BaCl2. Bài tập 2: Tác Tác Tác Viết các phương trình phản ứng xảy ra. dụng HCl
- GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS làm BT: Bài tập 3: Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ dung dịch HCl . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí (đktc). - Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu?
dụng Ba(OH)2
dụng BaCl2
TT Công thức 1 Mg(OH)2 x 2 CaCO3 x x 3 K2SO4 x 4 HNO3 x 5 CuO x 6 NaOH x 7 P2O5 x M g (O H ) 2 + 2 H C l → M g C l 2 + 2 H 2 O
C aC O 3 + 2H C l → C aC l2 + H 2 O + C O 2 C uO + 2H C l → C uC l2 + H 2 O N aO H + H C l → N a C l+ H 2 O K 2 S O 4 + B a(O H ) 2 → B a S O 4 ¯ + 2 K O H 2 H N O 3 + B a (O H ) 2 → B a (N O 3 ) 2 + 2 H 2 O P 2 O 5 + 3 B a (O H ) 2 → B a 3 (P O 4 ) 2 + 3 H 2 O K 2 S O 4 + B aC l 2 → B a S O 4 + 2 K C l
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Theo các bước sau: + Viết các PTHH xảy ra. + Tính của khí thu được (H2). +Dựa vào PTHH tính mMg => %Mg =>%MgO.
- HS: Theo dõi GV hướng dẫn và làm bài tập 3: Mg + 2HCl MgCl2 +H2 MgO + 2HCl MgCl2 +H2O nH 2 =
V 1 .1 2 = = 0, 05(m ol ) 22, 4 2 2 .4
Theo phương trình phản ứng (1) ta có: nMg = nMgCl2 = 0,05(mol) → nMg = n.M = 0, 05.24 = 1, 2 (mol) → mmg = 9, 2 − 1, 2 = 8 (gam) 1, 2 x100 0 0 = 13 0 0 9, 2 0 MgO = 100 0 − 13 0 = 87 0 0 0 0 0 0
0
Mg =
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Làm bài tập về nhà:1,2/42 - Xem trước bài thực hành và kẻ bảng tường trình.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 44
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 33. THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
//2020 //2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. - Nhiệt phân muối NaHCO3. - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống - Năng lực sử dụng CNTT và - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Hoá chất: C, CuO, NaHCO3, dd Ca(OH)2, NaCl, Na2CO3, CaCO3, H2O, dd HCl - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt diêm, đũa thuỷ tinh b.Học sinh : - Mẫu bài thu hoạch
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
BÀI THU HOẠCH SỐ:…….. Nhóm:……………………………Lớp………………………… STT Tên thí nghiệm
Hóa chất,dụng cụ
Tiến hành
Hiện tượng
Kết quả thí nghiệm
01 02 03 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Khởi động -GV: Các em sẽ thực hiện một số phản ứng hoá học -HS: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị của nhôm và sắt với các giáo viên giao chất khác nhau. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về tính chất của nhôm và sắt. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a. Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà. Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả b. Nội dung: Đàm thoại – Thí nghiệm thực hành c. Sản phẩm: HS tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm, sử dụng dụng cụ và hóa chất, tiến hành thí nghiệm an toàn d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - Giới thiệu các thí nghiệm có trong bài thực hành và các dụng cụ, hoá chất cần thiết trong bài thực hành. -GV: Hướng dẫn lần lượt từng thí nghiệm thông qua các thao tác mẫu. - GV: Nêu một số lưu ý trong quá trình làm thực hành để đạt kết quả chính xác và an toàn hơn.
- HS: Theo dõi và lắng nghe. -HS: Theo dõi các thao tác thí nghiệm của GV, ghi nhớ các thao tác thí nghiệm chuẩn bị cho việc thực hành của mình. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ, tránh gây tai nạn trong quá trình làm thí nghiệm.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2.2 Thực hành a. Mục tiêu: Thực hành các tính chất hoá học của phi kim. b. Nội dung: Thảo luận nhóm, thí nghiệm thực hành, trực quan c. Sản phẩm:học sinh biết quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH các thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức HS thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - HS: Thực hiện việc chia nhóm - GV: - Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực theo yêu cầu của GV. hiện các thí nghiệm: Bầu nhóm trưởng, thư kí. - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Nhóm trưởng phân công - Nhiệt phân muối NaHCO3. công việc cho các thành viên - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ trong nhóm. thể - HS: Nêu cách tiến hành các thí nghiệm trước khi thực hành. Hoạt động 2.3 Hoàn thành bài tường trình a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: Đàm thoại – vấn đáp c. Sản phẩm: Bài tường trình d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, phát triển năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, giải quyết vấn đề. - GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến hành, - HS: Đại diện các nhóm nêu lại hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí nghiệm vừa cách tiến hành, hiện tượng và làm. viết PTHH các TN. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS hoàn thành bài tường trình thí nghiệm. - HS: Hoàn thành bài tường trình thí nghiệm theo mẫu đã chuẩn bị sẵn.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2.4: Công việc cuối buổi a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: Đàm thoại – vấn đáp c. Sản phẩm:rèn học sinh giáo tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoàn thành các công việc cuối buổi thực hành. - GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sinh khu làm việc của nhóm mình cho sạch sẽ. -GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình cho cả lớp nghe và bổ sung ý kiến. -GV: Nhận xét và chấm điểm thực hành đối với các nhóm.
- HS: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch sẽ và trả dụng cụ cho GV. -HS: Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến nếu có. -HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho các bài thực hành tiếp theo.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. - Về nhà hoàn thành tiếp bài thu hoạch. - Chuẩn bị bài 34: “Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ”.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 45
Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 4: HIDROCACBON-NHIÊN LIỆU Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
//2020 //2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Phân loại hợp chất hữu cơ. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa của n - Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT - Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận. - Tính phần trăm các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ. - Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm các nguyên tố. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực tính toán - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống - Năng lực sử dụng CNTT và - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên : Bông(tóc), ống nghiệm, quẹt diêm, nước vôi trong. Một số mẫu hợp chất hữu cơ thường gặp 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Trường:................... Tổ: KHTN Hoạt động của GV
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề cacbon. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -GV đặt vấn đề: Từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng -HS chú ý lắng nghe và chế biến các hợp chất hữu cơ có trong thiên hhiên để phục vụ cho cuộc sống của mình. Vậy hợp chất hữu cơ là gì? Hoá học hữu cơ là gì? Cách phân loại ra sao?
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ. - Phân loại hợp chất hữu cơ. - Công thức phân tử, công thức cấu tạo và ý nghĩa. b. Nội dung:Trực quan, hỏi đáp, thí nghiệm nghiên cứu, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh, phát triển năng lực phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học. I. KHÁI NIỆM VỀ - GV giới thiệu: Hợp chất hữu - HS:Nghe giảng. cơ có ở xung quanh chúng ta, HỢP CHẤT HỮU trong hầu hết các loại lương CƠ thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, 1. Hợp chất hữu cơ rau, quả…) trong các loại đồ có ở đâu? dùng (quần áo, giấy…) và có - Hợp chất hữu cơ có ngay trong cơ thể của chúng ta. ở xung quanh chúng - GV: Giới thiệu qua tranh ảnh - HS: Quan sát. ta, trong hầu hết các và mẫu vật. loại lương thực, thực - GV làm thí nghiệm: đốt cháy - HS: Quan sát thí nghiệm phẩm (gạo, thịt, cá, bông trên ngọn lửa đèn cồn. rau, quả...), trong các - GV: Tại sao nước vôi trong bị - HS: Vì bông cháy có sinh loại đồ dùng (quần áo, vẩn đục ? ra khí CO2. giấy…) và có ngay - GV: Vậy em có nhận xét gì trong cơ thể của về hợp chất hữu cơ? chúng ta - GV: Chỉ có một số ít không là - HS: Hợp chất hữu cơ là 2. Hợp chất hữu cơ hợp chất hữu cơ như CO, CO2, hợp chất của cacbon. là gì? các muối cacbonat của kim - HS: Nghe giảng. a. Thí nghiệm loại. (SGK) - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon - Đa số các hợp chất của cacbon đều là hợp chất hữu cơ. Chỉ có một số ít không là hợp chất hữu cơ như - HS: Nghe giảng. CO, CO2, các muối
Trường:................... Tổ: KHTN - GV thuyết trình: Dựa vào thành phần phân tử các hợp chất hữu cơ được phân làm 2 loại chính là: Hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon. - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết đặc điểm của từng loại? Cho VD với mỗi loại?
- GV: Cho HS đọc SGK. - GV: Hoá học hữu cơ là gì?
- GV: Hoá học hữu cơ có vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống, xã hội?
Họ và tên giáo viên: ……………………
- HS: Đọc SGK. + Hidrocacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố là H2 và O2 VD: CH4, C2H4, C3H7… +Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài cacbon và hidro ra còn có các nguyên tố khác như oxi, clo, nitơ. VD: C2H6O, CH3Cl… - HS: Đọc SGK. - HS: Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng. - HS: Trả lời.
cacbonat của kim 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? - Hidrocacbon: phân tử chỉ có 2 nguyên tố là H2 và O2. VD: CH4, C2H4, C3H7… - Dẫn xuất của hidrocacbon: ngoài cacbon và hidro ra còn có các nguyên tố khác như oxi, clo, nitơ VD: C2H6O, CH3Cl.. II. KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ: - Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những chuyển đổi của chúng - Ngành hoá học hữu cơ đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- Học sinh đọc bài. - Giáo viên chiếu bài tập lên tivi: Bài tập: Cho các hợp chất sau : NaHCO3, C2H2, C6H12O6, C6H6, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2, CO Trong các chất trên hợp chất nào là hợp chất vô cơ, hợp chất nào là hợp chất hữu cơ? Phân loại các hợp chất đó? - GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: -HS trao đổi cặp đôi Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản - Học sinh lên bảng ứng hoá học sau: - HS: chơi trò chơi - GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của trò chơi ô chữ. - GV hướng dẫn hs làm btap 3/sgk -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh -HS lên bảng khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về phi kim giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. -GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: -HS chú ý quan sát, lắng nghe
Ai là người đầu tiên tổng hợp thành công hợp chất hữu cơ?
-HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. + Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem trước bài cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/108
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: //2020 Tiết: 46,47 Ngày dạy: //2020 Bài 35. CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. - Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ. - Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực sử dụng CNTT và TT.
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực tính toán. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên : Chuẩn bị một số bài tập. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động
Nội dung ghi bài
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- GV: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hợp chất hữu cơ ? Có mấy loại hợp -HS lên bảng chất hữu cơ? Cho VD minh hoạ. - Đặt vấn đề: Trong hoá học hữu cơ, ứng với một công thức phân tử có thể có rất nhiều chất với cấu tạo khác nhau. Vậy viết công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung này!
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Nhắc lại C, O, H có hoá trị mấy? - GV: Hướng dẫn cách viết công thức phân tử CH4. - GV: Biểu diễn liên kết của CH3Cl, CH3OH. - GV: Từ những VD trên rút ra nhận xét. - GV: Biểu diễn liên kết của C2H6. - GV: Từ những VD trên chobiết các nguyên tử C có liên kết trực tiếp với nhau được không? - GV: Cho HS viết C3H8.
I .ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PHÂN TỬ HCHC: 1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử. - Trong các HCHC, C(IV), H(I), O(II).
- HS: Nhắc lại. - HS: Lắng nghe. - HS: Làm BT - HS: Trả lời
Cacbon:
- HS: Lắng nghe.
Hiđro: H- Oxi: - O -
- HS: Trả lời.
CH4 : CH3OH
H C H
H C
H H C
C
H H
H C
H
H
Cl
H
H
H H
- HS: Lắng nghe.
CH3Cl:
H
- HS: Biểu diễn liên kết. H
C
H C
O H
H
- GV: Thông báo có 3 loại mạch cacbon.
2. Mạch cacbon : Có 3 loại mạch cacbon: +
H H H H Maïch thaúng: H
C C C C H H H H
+ Mạch nhánh:
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
H H H
- HS: Làm BT - GV: YC 2 HS lên biểu diễn CTPT của C2H6O. - GV: Tại sao cùng CTPT nhưng rượu etylic lại có CTCT khác đimetyl ete? - GV: Từ VD trên rút ra NX.
H C
C4H 10:
C
C
H
H H H C H
-HS: Vì có sự khác nhau H về trật tự liên kết giữa các + Mạch vòng: nguyên tử trong phân tử. H H - HS: Rút ra nhận xét. C4H 8: H C C H H C
C
H
H H
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử Rượu etylic Đimetyl ete H H
- GV: Hãy viết CTCT của C2H6 và C2H6O. - GV: Từ CTCT trên cho ta biết gì? - GV: Chốt lại ý chính - GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- HS: Viết CTCT
H C
C O H
H H
- HS: Trả lời - HS: Lắng nghe. - HS: Đọc SGK
H
H
H C
O C
H
H
H
II. Công thức cấu tạo : → Cho biết thành phần và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Etan: H H H C
C
H
H H
Rượu etylic: Viết gọn: CH3 – CH3 H H H C
C O H
H H
Viết gọn: CH3 – CH2 - OH Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV chiếu bài tập lên tivi. - Học sinh đọc bài. Bài tập: Hãy viết CTCT của các chất có CTPT sau: CH3Br, CH4O, CH4, C2H6, - GV hướng dẫn HS Làm BT 1,2,3,4,5 / SGK, -HS lên bảng - GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành chuỗi phản -HS trao đổi cặp đôi - Học sinh lên bảng ứng hoá học sau: - GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của - HS: chơi trò chơi trò chơi ô chữ. - GV hướng dẫn hs làm BT 3/sgk - GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh -HS lên bảng khác nhận xét. GV chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- GV : Em có biết - HS chú ý quan sát, lắng nghe, tiếp thu kiến thức Trong hóa học hữu cơ, ứng với một công thức phân tử có thể có rất nhiều chất với cấu tạo khác nhau. Thí dụ, với công thức C4H10 (Butan) có hai chất, còn với công thức C10H22 có tới 75 chất có cấu tạo khác nhau. Hiện tượng trên đã làm cho số lượng các HCHC tăng lên rất nhiều IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết: Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà: Xem trước bài Metan
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 48
//2020 //2020
Bài 36. METAN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan. − Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy). − Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. − Quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. − Viết PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. − Phân biệt khí metan với một vài khí khác, tính % khí me tan trong hỗn hợp. 2. Về năng lực Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên + Mô hình phân tử metan dạng đặc và dạng rỗng. + Dụng cụ điều chế khí metan, dd Ca(OH)2. 2. Chuẩn bị của học sinh Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Khởi động - GV: Kiểm tra bài cũ. - HS lên bảng Viết CTCT của hợp chất: C4H10, C3H6, C2H6. - HS chú ý lắng nghe - GV đặt vấn đề: Trong đời sống hàng ngày, chúng ta thường đun nấu dùng bằng khí gaz. Vậy trong khí gaz có thành phần khí metan. Vậy metan có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan. − Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy). − Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động 2.1 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí a. Mục tiêu: Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết trong tự nhiên CH4 tồn tại ở đâu ? - GV: Giới thiệu về trạng thái tự nhiên của metan. - GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí metan, yêu cầu HS rút ra tính chất vật lí của metan. - GV: Yêu cầu HS tính tỉ khối của metan so với không khí và rút ra kết luận. (Phụ đạo HS yếu kém). - GV: Hãy nêu cách thu khí metan?
- HS: Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, các mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz. - HS: Nghe giảng và ghi bài. - HS: Quan sát và nêu các tính chất vật lí của metan. - HS: d =
16 => Metan 29
nhẹ hơn không khí. - HS: Trả lời.
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Trạng thái tự nhiên: - Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, các mỏ than, trong bùn ao, trong khí biogaz. 2. Tính chất vật lí - Metan là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
Hoạt động 2.2 Cấu tạo phân tử a. Mục tiêu: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm. c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Hướng dẫn HS lắp mô -HS: Thực hiện lắp ráp II. CẤU TẠO PHÂN hình phân tử metan dạng rỗng, theo hướng dẫn, từ đó rút TỬ H cho HS quan sát và rút ra ra nhận xét: + C H C T C T : H nhận xét về đặc điểm cấu tạo + Có 4 liên kết đơn. H của metan. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn
- GV: Yêu cầu HS lên viết
- HS: Lên bảng viết.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN công thức cấu tạo của metan. -GV: Nhận xét.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 2.3. Tính chất hóa học a. Mục tiêu: − Tính chất hóa học: Tác dụng được với clo (phản ứng thế), với oxi (phản ứng cháy). b. Nội dung: Trực quan – Vấn đáp - Thảo luận nhóm – Tìm hiểu SGK. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Chiếu thí nghiệm đốt cháy khí mêtan lên tivi. Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng. -GV: Vậy, sản phẩm là gì? - GV:Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng. (Phụ đạo HS yếu kém). - GV: Phản ứng đốt cháy metan toả nhiều nhiệt. Lưu ý, 1V CH4 + 2V O2 là hỗn hợp nổ nguy hiểm. -GV: Chiếu video thí nghiệm metan tác dụng với Clo và thuyết trình TN: CH4 + Cl2. -GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ xảy ra. (Phụ đạo HS yếu kém). -GV: Phản ứng giữa metan và clo thuộc loại phản ứng gì? -GV: Yêu cầu HS nhận xét về phản ứng đặc trưng của metan?
-HS: Quan sát và nêu các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -HS: Khí CO2 và nước. -HS: Trả lời. t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. 0
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi a. Thí nghiệm b. Phương trình phản ứng t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0
Kết luận : - Phản ứng đốt cháy -HS: Theo dõi thí nghiệm metan toả nhiều nhiệt. và nêu hiện tượng xảy ra. Vì vậy người ta thường dùng metan làm nhiên liệu. -HS: askt CH4 + Cl2 → CH3 Cl + - Hỗn hợp 1 thể tích HCl metan và 2 thể tích oxi -HS: Phản ứng thế. là hỗn hợp nổ mạnh 2. Phản ứng với clo: askt -HS: Nghe giảng và ghi CH4 + Cl2 → CH3 nhớ. Cl + HCl => phản ứng thế. - Phản ứng đặc trưng của me tan là phản ứng thế.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động 2.4 ứng dụng
a. Mục tiêu: − Me tan được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu trong đời sống và sản xuất. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Yêu cầu HS đọc -HS: Đọc SGK và nêu các IV . ỨNG DỤNG SGK/115 và cho biết metan có ứng dụng của metan trong - Dùng làm nhiên liệu. những ứng dụng gì trong đời - Metan + nước đời sống và sản xuất. nhiet sống? → cacbonđioxit xuctac - GV: Cho HS liên hệ ứng - HS: Liên hệ thực tế. + hidro dụng thực tế của metan trong - Dùng điều chế bột đời sống hàng ngày. than và nhiều chất khác. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Giáo viên chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. 1.Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các -HS lên bảng khí đựng trong bình riêng biệt: CH4, CO2, H2 2.Đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí metan. Hãy tính thể tích không khí cần dung biết thể tích khí oxi chiểm 20% 3.Trình bày phương pháp hóa học để thu được khí -HS lên bảng metan tinh khiết từ hỗn hợp metan-khí cacbonic -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe, ghi bài
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. - HS chia nhóm, phân nhóm GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị trưởng, thư kí bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra bảng phụ GV chiếu các nhiệm vụ học tập Câu 1: Sáng ngày 19/12/2002 xảy ra vụ nổ tại mỏ than Suối Lại, Quảng Ninh làm 5 người chết và 5 người bị thương. Trên thế giới cũng đã xảy nhiều vụ nổ mỏ than.Nêu nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than.
Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng phụ -Các nhóm chú ý quan sát thực hiện nhiệm vụ
-GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được -GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm từng nhóm
-HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Trường:................... Tổ: KHTN -GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: thuyết trình về chất khi freon phá hủy tầng ozon.
Họ và tên giáo viên: …………………… -HS chú ý quan sát, lắng nghe
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: + Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. + Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Xem trước bài ETILEN - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4/116/SGK
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 48
//2020 //2020
Bài 36. ETILEN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen. − Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Phản ứng cộng trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy. − Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất etilen. − Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn − Phân biệt khí etilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học − Tính % thể tích khí etilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. 2. Năng lực cần hướng đến Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
1. Giáo viên +Mô hình phân tử etilen dạng rỗng. +Dụng cụ điều chế khí etilen. 2. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài học mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về etilen. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -GV: Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của metan? -HS chú ý lắng nghe - GV đăt vấn đề: Etilen là nguyên liệu để điều chế polietilen dùng trong công nghiệp chất dẻo. Ta hãy tìm hiểu về công thức, tính chất và ứng dụng của Etilen trong bài học hôm nay
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen. − Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Phản ứng cộng trong dung dịch, phản ứng trùng hợp tạo PE, phản ứng cháy. − Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động 2.1 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí a. Mục tiêu: − Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Etilen có những tính -HS: Dựa vào thông tin I. TÍNH CHẤT chất vật lí tương tự như metan. của GV nêu tính chất vật VẬT LÍ Vậy etilen có những tính chất lí của etilen. - Etilen là chất khí vật lí nào? không màu, không GV: Nhận xét và kết luận mùi, ít tan trong - HS: Lắng nghe. nước, nhẹ hơn không khí.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2.2 Cấu tạo phân tử a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Hướng dẫn HS lắp mô - HS: Lắp ráp mô hình II. CẤU TẠO hình phân tử metan dạng rỗng, phân tử etilen theo nhóm. PHÂN TỬ H cho HS quan sát và rút ra + C H C T C T : H nhận xét về đặc điểm cấu tạo H của etilen. Trong phân tử Metan có 4 liên kết đơn
- GV: Cho HS quan sát mô hình phân tử etilen và nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo giữa hai nguyên tử cacbon. - GV: Hướng dẫn HS cách viết CTCT dạng khai triển và thu gọn. - GV thông báo : Trong phân tử etilen có liên kết đôi, trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học. - GV: Từ CTPT, CTCT dự đoán tính chất hoá học của C2H4?
- HS: Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của Etilen: Giữa 2 nguyên tử cacbon có 2 liên kết đơn, liên kết giữa C = C gọi là liên kết đôi - HS: Viết CTCT của etilen theo hướng dẫn. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ - HS: Dự đoán tính chất hóa học của etilen.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2.3. Tính chất hóa học a. Mục tiêu: − Tính chất hóa học etilen b. Nội dung:Trực quan – Vấn đáp - Thảo luận nhóm – Tìm hiểu SGK. c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề. -GV Tương tự như metan khi -HS: Nghe giảng và viết III . TÍNH CHẤT PTHH theo hường dẫn của HÓA HỌC đốt etien cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa GV. 1. Tác dụng với oxi: t t nhiệt. Yêu cầu HS viết phương C2H4 + 3O2 → 2CO2 + C2H4 +3O2 → trình phản ứng. 2CO2 + 2H2O 2H2O (Phụ đạo HS yếu kém). -GV: Làm thí nghiệm etilen tác dụng với dung dịch Brom. -HS: Quan sát và nêu hiện 2. Phản ứng với -GV: Giới thiệu bản chất của Brôm tượng xảy ra: dung dịch phản ứng làm mất màu dung Brom bị mất màu. dịch nước brom. CH2 = CH2 + Br2 -HS: Nghe giảng và ghi -GV: Yêu cầu HS viết phương vở. → CH2Br – CH2Br trình phản ứng. Sau đó nêu C2H4 + Br2 → bản chất của phản ứng. (Phụ C2H4Br2 đạo HS yếu kém). - Các chất có liên kết -HS: H H đôi trong phân tử dễ H H C C + Br Br Br C C tham gia phản ứng H H H H cộng Viết gọn CH2 = CH2 + Br2 3. Các phân tử CH2Br – CH2Br -GV: Giới thiệu về phản ứng etilen có liên kết trùng hợp của etilen. Yêu cầu C2H4 + Br2 đựợc với nhau C2H4Br2 HS viết PTHH biểu diễn và không -HS: Lắng nghe và viết giới thiệu về sản phẩm của …CH2 = CH2 + CH2 phản ứng. PTHH xảy ra. = CH2… t ,p,xt …CH2 = CH2 + CH2 = → 0
0
0
t 0 ,p,xt
… CH2 - CH2 - CH2 CH2 … → … CH2 - CH2 - CH2 - CH2 CH2 … Polietilen (PE) … -Phản ứng trên gọi là
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… phản ứng trùng hợp Kết luận: Phân tử etilen có chứa 1 liên kết đôi trong đó có một liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp. Hoạt động 2.4 ứng dụng
a. Mục tiêu: − Ứng dụng: Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, ancol (rượu) etylic, axit axetic. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề. -GV:Yêu cầu HS đọc SGK -HS: Đọc SGK và trả lời IV ỨNG DỤNG trang 118 và cho biết etilen Etilen dùng làm rượu - Etilen dùng làm có những ứng dụng gì trong etylic, nhựa PE, nhựa rượu etylic, nhựa PE, PVC, axit axetic, nhựa PVC, axit đời sống thực tế? Đicloetan, kích thích quả axetic, đicloetan, mau chín kích thích quả mau chin. . Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- Học sinh đọc bài. -Giáo viên chiếu bài tập lên tivi 1.Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các -HS lên bảng khí đựng trong bình riêng biệt: CH4, CO2, C2H4 2.Đốt cháy hoàn toàn 11,2l khí etilen. Hãy tính thể tích không khí cần dung biết thể tích khí oxi chiểm 20% 3.Trình bày phương pháp hóa học để thu được khí -HS lên bảng metan tinh khiết từ hỗn hợp etilen -khí cacbonic -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. - HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan. - HS chia nhóm, phân nhóm GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra bảng phụ trưởng, thư kí GV chiếu các nhiệm vụ học tập Từ lâu, người ta đã biết xếp một số quả chín vào giữa sọt quả xanh thì toàn bộ sọt quả xanh sẽ nhanh chóng chín đều?Tại sao vậy?
Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng phụ -Các nhóm chú ý quan sát thực hiện nhiệm vụ
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
-HS: đại diện học sinh các nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được -GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm từng nhóm Hoạt động 4. Tìm tòi và mở rộng a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tìm tòi các kiến thức trong cuộc sống b. Nội dung: Tự học ở nhà, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc sống. -GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: -HS chú ý quan sát, lắng nghe
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hóa chất làm chín nhanh trái cây chính là Ethylen: Nguyên nhân làm trái cây chín đã được các nhà khoa học phát hiện từ lâu, một trong những chất tham gia vào quá trình làm chín trái cây trong tự nhiên đó là ethylen (C2H4). Ethylen là một hormon thực vật ở dạng khí, hormon này được hình thành ngay từ trong cây, với vai trò chính kích thích gây chín, làm già hóa và rụng hoa quả. Người ta thường dùng ethylen ở dạng khí để xử lý trái cây cho mau chín. Mới đây giáo sư Bhesh Bhandari và các cộng sự tại trường đại học Queenland Úc đã biến khí ethylen thành dạng bột cho phép làm chín trái cây trong quá trình vận chuyển về siêu thị. Với 40g bột ethylen đủ để làm chín khoảng 20 tấn xoài. Cách sử dụng có thể phun hoặc bôi lên trái cây. Ethylen bột an toàn, ổn định, có giá thành hạ hơn ethylen dạng khí. Ethylen dư thừa có ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm xót mắt, da, phổi, trí nhớ, có thể đưa đến tình trạng thiếu oxy trong cơ thể. IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học.
Trường:................... Tổ: KHTN
2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài axetilen - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4/119/SGK
Họ và tên giáo viên: ……………………
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: /09/2020 Bài 36.AXETILEN
Tiết: 50
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Trình bày được: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen. − Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy. − Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất axetilen. − Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn − Phân biệt khí axetilen với khí me tan bằng phương pháp hóa học − Tính % thể tích khí axetilen trong hỗn hợp khí hoặc thể tích khí đã tham gia phản ứng ở đktc. − Cách điều chế axetilen từ CaC2 và CH4 2. Năng lực cần hướng đến: Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Mô hình phân tử axetilen dạng đặc. - Dụng cụ điều chế khí axetilen . - Thí nghiệm axetilen tác dụng với dung dịch Brom b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề axetilen c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới, d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe. -GV: Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng - Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của etilen. Viết PTHH minh hoạ? - GV đăt vấn đề: Axetilen là một hiđrocacbon -HS chú ý lắng nghe có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Vậy axetilen có công thức cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào ?Bài học ngày hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen. − Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. − Tính chất hóa học: Phản ứng cộng brom trong dung dịch, phản ứng cháy. − Ứng dụng: Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Phát triển năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề. Hoạt động 2.1 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí a. Mục tiêu: Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Etilen có những tính -HS: Dựa vào thông tin I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ chất vật lí tương tự như metan. của GV nêu tính chất vật - Etilen là chất khí không Vậy etilen có những tính chất lí của etilen. màu, không mùi, ít tan trong vật lí nào? nước, nhẹ hơn không khí. GV: Nhận xét và kết luận - HS: Lắng nghe.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2.2 Cấu tạo phân tử a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Cho HS lắp ráp mô hình - HS: Thực hiện lắp ráp II. CẤU TẠO PHÂN TỬ phân tử axetilen theo nhóm mô hình phân tử axetilen - Công thức cấu tạo trong 2’. theo nhóm. H C C H → Giữa 2 nguyên tử C có 1
liên kết 3 trong đó có hai liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học.
- GV: Yêu cầu HS dựa vào mô hình viết và nêu đặc điểm - HS: Nhận xét cấu tạo cấu tạo của axetilen phân tử: Giữa 2 nguyên tử C có một liên kết ba. CTCT: H
- GV: Thông báo: Trong liên kết ba, có 2 liên kết kém bền, dễ đứt lần lượt trong các phản ứng hóa học
C C H
-HS: nhớ.
Lắng nghe và ghi
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2.3. Tính chất hóa học a. Mục tiêu: − Tính chất hóa học axetilen b. Nội dung:Trực quan – Vấn đáp - Thảo luận nhóm – Tìm hiểu SGK. c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Dựa vào đặc điểm cấu tạo của axetilen, em hãy dự đoán các tính chất hoá học của axetilen ? - GV: Tổng hợp các ý kiến dự đoán của HS và treo bảng phụ -GV: Axetilen là một hidrocacbon giống metan và etilen. Vậy axetilen có cháy không? Và nếu cháy cho ra sản phẩm gì? - GV: Gọi 1 HS lên bảng viết PTHH.(Phụ đạo HS yếu kém) - GV: Liên hệ PƯ toả nhiều nhiệt, nên axetilen được dùng làm đèn xì Oxi- Axetilen để hàn cắt kim loại. - GV: Chiếu video cho HS quan sát thí nghiệm H4.11, hướng dẫn thí nghiệm. Yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét? - GV: Gọi một HS lên bảng viết PTHH. (Phụ đạo HS yếu kém) GV: Thông báo: Sản phẩm sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp với phân tử brom nữa.
- HS: Dự đoán tính chất hóa học của axetilen.
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với oxi : t 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O => hỗn hợp 2V C2H2 và 5V O2 là hỗn hợp nổ rất mạnh. o
- HS: Chú ý, theo dõi. - HS: Dựa vào metan, etilen và nội dung SGK để trả lời.
HS: Lên bảng viết PTHH. - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS: Quan sát hình 4.11. Nêu hiện tượng xảy ra và rút ra nhận xét.
2. Phản ứng với Brom: H – C ≡ C – H + Br – Br Br – CH = CH – Br Viết gọn C2H2 + Br2 C2H2Br2
Br – CH = CH – Br + Br – Br - HS: Lên bảng viết PTHH Br2CH – CH Br2 Viết gọn C2H2Br2 + Br2 - HS: Nghe và ghi nhớ. C2H2Br4
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- GV: Thông báo: Trong điều - HS: Lắng nghe và ghi kiện thích hợp cũng có phản nhớ. ứng cộng với hiđro và một số chất khác. GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’: Dựa vào đặc điểm - HS: Thảo luận nhóm cấu tạo và tính chất của trong 5’ và trả lời câu hỏi axetilen. Hãy so sánh: vào bảng phụ. 1.Cấu tạo phân tử của Metan, Etilen, Axetien. 2.Tính chất hoá học của Metan, Etilen, Axetien. - HS: Lắng nghe. - GV: Nhận xét , đánh giá. Hoạt động 2.4 Ứng dụng – Điều chế a. Mục tiêu: − Làm nhiên liệu và nguyên liệu trong công nghiệp. - Cách điều chế axetilen b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: chiếu hình ảnh -HS: Đọc SGK và trả lời IV ỨNG DỤNG - HS: Trả lời. SGK/118.
Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết axetilen có những ứng dụng gì trong đời sống? - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách điều chế axetilen? - HS: Viết PTHH
V. ĐIỀU CHẾ
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH (Phụ đạo HS yếu kém)
-Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp : CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 tachnhanh ,lamlanh 2CH4 → C2H2 + 3H2
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Giáo viên chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. 1.Nêu phương pháp hóa học dùng để phân biệt các - HS lên bảng khí đựng trong bình riêng biệt: CH4, C2H2, C2H4 C2H4 + Br2 → C2H4Br2 2.Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít. Hãy tính thể tích x x không khí cần dung biết thể tích khí oxi chiểm 20% C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 3. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 y 2y tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã b) + Số mol của brom tham gia tham gia phản ứng là 5,6 gam. phản ứng: mBr a) Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra. 5, 6 nBr = = = 0, 035(mol ) M Br 160 b) Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? + Số mol của hỗn hợp khí là: 2
2
2
a) Viết phương trình hóa học:
nhh =
Vhh 0,56 = = 0, 025( mol ) 22, 4 22, 4
Gọi x là số mol của C2H4 Gọi y là số mol của C2H2 b)+ Tính số mol của Brom nBr2 =
mBr2 M Br 2
+ Tính số mol của hỗn hợp khí
x + y = 0, 025 x + 2 y = 0, 035
Suy ra x = 0,015(mol), y = 0,01(mol) - Số mol của C2H4 là 0,015 mol Số mol của C2H2 là 0,01 mol
Trường:................... Tổ: KHTN nhh =
Vhh 22, 4
Họ và tên giáo viên: …………………… + VC2 H 4 = nC2 H 4 x 22, 4 = 0, 015 x 22, 4 = 0,336(l )
+ Đặt ẩn số cho các chất phản ứng theo số mol VC H = nC H x 22, 4 = 0, 01x 22, 4 = 0, 224(l ) + Lập hệ phương trình: - Suy ra số mol của C2H4, C2H2 => tính thể tích của - Thành phần phần trăm theo thể C2H4, C2H2 tích khí C2H4 2
2
%VC2 H 4 =
2
2
VC2 H 4 Vhh
x100% =
0, 336 x100% = 60% 0,56
- Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí. - Thành phần phần trăm theo thể VA tích khí C2H2 %VA = x100% Vhh
%VC2 H 2 =
VC2 H 2 Vhh
x100% =
0, 224 x100% = 40% 0, 56
- HS: Lắng nghe, ghi bài
-GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm:: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ của cuộc sống. d. Tổ chức thực hiện: GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi, tổ chức cho học sinh tìm tòi, mở rộng các kiến thức liên quan.
Trường:................... Tổ: KHTN -GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: Đất đèn hay còn có tên gọi hóa học là Canxi cacbua, thường được sử dụng để ủ trái cây. Nhiều người thắc mắc đất đèn có độc và gây nguy hiểm đến sức khỏe hay không? Hãy tham khảo những chia sẻ dưới đây để hiểu đúng cũng như biết cách sử dụng đất đèn một cách an toàn và hợp lý nhất
Sản xuất đất đèn ra axetilen Phản ứng của đất đèn với nước là quá trình sản xuất ra axetilen và canxi hydroxit, theo công thức: CaC 2 ( s ) + 2H 2 O ( aq ) → C 2 H 2 ( g ) + Ca (OH) 2 (aq ) Phản ứng này là cơ sở của việc sản xuất axetylen công nghiệp và cũng là công dụng chính của đất đèn. Ở nhiệt độ cao, Canxi cacbua phản ứng với hơi nước để tạo ra canxi cacbonat, carbon dioxide và hydro. Chủ yếu ngày nay axetilen được sản xuất bằng cách đốt một phần khí methane hoặc như một sản phẩm phụ xuất hiện trong dòng
Họ và tên giáo viên: …………………… -HS chú ý quan sát, lắng nghe
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
ethylene từ sự nứt vỡ của các hydrocacbon. Ngoài ra Chế tạo thép bằng đất đèn
Đất đèn trong nông nghiệp
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học.
Trường:................... Tổ: KHTN
2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4/122/SGK
Họ và tên giáo viên: ……………………
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết : 51
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 40. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN
/09/2020 /09/2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức Trình bày được: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. − Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp − Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. − Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Tranh vẽ dầu mỏ và cách khai thác dầu mỏ. - Sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm . b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Trường:................... Tổ: KHTN Hoạt động của GV
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ. c. Sản phẩm: Học sinh lên bảng hoàn thành phần kiểm tra bài cũ. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện. -GV: Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng Viết công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học benzen. -GV: đặt vấn đề Dầu mỏ và khí thiên nhiên có nhiều ứng dụng trong đời sống hàng ngày. Vậy -HS chú ý lắng nghe dầu mỏ và khí thiên nhiên có tính chất và thành phần như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. − Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề. - GV Cho HS quan sát mẫu -HS: Quan sát và nhận I. DẦU MỎ dầu mỏ. Sau đó gọi HS nhận xét: 1. Tính chất vật lí xét về trạng thái, màu sắc, tính Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, - Lỏng, sánh, màu nâu đen. tan của dầu mỏ. màu nâu đen, không tan - Không tan trong nước -GV: Chốt nội dung trong nước, nhẹ hơn nước. - Nhẹ hơn nước -HS: Lắng nghe và ghi vở.
Trường:................... Tổ: KHTN GV: Cho HS quan sát H4.16 ‘‘Mỏ dầu và cách khai thác’. GV thuyết trình: Trong tự nhiên dầu mỏ tập trung thành từng vùng lớn, ở sâu trong lòng đất tạo thành mỏ dầu . - GV: Yêu cầu HS quan sát hình 4-16 SGK và nêu cấu tạo của mỏ dầu. - GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và nêu cách khai thác dầu mỏ.
- GV: Cho HS xem bộ mẫu: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ và quan sát hình 4.17. - GV: Yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ và ứng dụng của chúng. - GV cung cấp: Để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh ( nghĩa là bẻ gãy phân tử ) để chế biến dầu nặng ( dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như : metan, etilen... -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK biểu đồ hình 4.18 - GV: Yêu cầu HS cho biết: 1. Khí thiên nhiên có ở đâu? Thành phần chính? 2. Cách khai thác? 3. Ứng dụng?
Họ và tên giáo viên: …………………… -HS: Quan sát và nghe 2. Trạng thái tự nhiên, giảng. thành phần của dầu mỏ - Mỏ dầu thường có 3 lớp: + Lớp khí mỏ dầu (khí đồng hành): thành phần chính CH4. + Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp -HS: Quan sát hình và trả phức tạp của nhiều lời hidrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất -HS: Trả lời. khác. Cách khai thác dầu mỏ: + Lớp nước mặn. Khoan thành giếng, sau đó – Cách khai thác: Khoan phải bơm nước hoặc khí những lổ khoan xuống lớp xuống. dầu lỏng (còn gọi là giếng dầu), sau đó phải bơm nước hoặc khí xống. -HS: Quan sát mẫu vật, 3 . Các sản phẩm chế biến hình ảnh và nêu cách dầu mỏ chưng cất dầu mỏ. - Các sản phẩm chế biến -HS: Nêu tên sản phẩm dầu mỏ gồm : dựa vào hình 4.17 và ứng - Khí đốt dụng của chúng. - Xăng -HS: Nghe giảng và ghi - Dầu thắp bài - Dầu điezen - Dầu mazut - Nhựa đường.
-HS: Quan sát biểu đồ trong SGK . - HS: Trả lời: 1. Có trong lòng đất. Thành phần chính: CH4(95%). 2. Khoan xuống mỏ khí.
II. KHÍ THIÊN NHIÊN - Có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất. Thành phần chủ yếu là khí metan (95%). - Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
3. Là nguyên liệu, nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. III.DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM (hướng dẫn tự học) -GV : hướng dẫn hs tự về nhà -HS: tự học tìm hiểu Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Giáo viên chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. Bài tập 1,2,3,4 SGK/ 129 - HS lên bảng -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức.
- HS: Lắng nghe, ghi bài
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài NHIÊN LIỆU
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết : 51
Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 41. NHIÊN LIỆU
/09/2020 /09/2020
Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. − Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp − Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày. − Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan, và thể tích khí cacbonic tạo thành . 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh. Năng lực chuyên biệt Năng lực chung - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : Biểu đồ 4.21 và 4.22 SGK/130 – 131. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Trường:................... Tổ: KHTN Hoạt động của GV
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ và giới thiệu về chủ đề mới. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện. -GV: Kiểm tra bài cũ -HS lên bảng - Hãy nêu thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên? - Các sản phẩm chế biến từ mỏ dầu. -GV: đặt vấn đề Hàng ngày gia đình nào cũng -HS chú ý lắng nghe phải dùng 1 loại chất đốt để đun nấu … Có thể có gia đình đun nấu bằng bếp ga, bằng bếp than, bếp củi..những chất đốt đó được gọi là nhiên liệu. Vậy, nhiên liệu là gì? Được phân loại như thế nào? Sử dụng chúng như thế nào cho có hiệu quả. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: − Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. − Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp b. Nội dung:Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Từ lời giới thiệu trên GV -HS: Suy luận trả lời. I. NHIÊN LIỆU LÀ GÌ ? tiếp tục hỏi : Nhiên liệu là gì? - Nhiên liệu là những chất -GV: Cho VD về nhiên liệu. - HS: Than, củi, khí gaz… cháy được, khi cháy toả -GV: Nếu khi dùng điện để -HS: Suy luận trả lời. nhiệt và phát sáng thắp sáng, đun nấu thì điện có Ví dụ: than, củi, dầu hoả, phải là loại nhiên liệu không ? khí gaz -GV: Thông báo các loại -HS: Nghe giảng và ghi nhiên liệu thông thường. nhớ.
Trường:................... Tổ: KHTN
-GV: Dựa vào trạng thái, em hãy phân loại các nhiên liệu ? Cho ví dụ mỗi loại. - GV: Thuyết trình về quá trình hình thành than mỏ, đặc điểm của các loại than gầy, than mỡ, than bùn, gỗ. - GV: Yêu cầu quan sát H4.21-4.22 nhận xét hàm lượng. cacbon trong các loại than? - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu lỏng. - GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ về nhiên liệu khí. - GV: Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm trong 3’ và nêu đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu rắn, lỏng, khí,... - GV: Thông báo về ưu điểm của nhiên liệu khí là cháy hoàn toàn nên ít gây ô nhiễm môi trường.
Họ và tên giáo viên: ……………………
II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO ? 1. Nhiên liệu rắn: Gồm các than mỏ, gỗ....... 2. Nhiên liệu lỏng: Gồm các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ như xăng, dầu hoả, rượu….. - HS: Quan sát H 3. Nhiên liệu khí: Gồm các 4.21,4.22 và nhận xét. loại khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lò cốc, khí lò cao, khí - HS: Lấy ví dụ minh hoạ. than ……
- HS: Dựa vào trạng thái, có thể chia các nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí... và kể tên. - HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Lấy ví dụ minh hoạ. - HS: Thảo luận nhóm trong 3’ và trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-GV: Vì sao chúng ta phải sử -HS: Vì nếu nhiên liệu dụng nhiên liệu cho hiệu quả? cháy không hoàn toàn sẽ vừa gây lãng phí vừa làm ô nhiễm môi trường. - GV: Sử dụng nhiên liệu như -HS: Trả lời thế nào là hiệu quả? - GV: Tác dụng của việc sử -HS:Tiết kiệm nhiên
III . SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? + Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy. + Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không
Trường:................... Tổ: KHTN dụng nhiên liệu có hiệu quả?
Họ và tên giáo viên: …………………… liệu,hạn chế ô nhiễm môi khí. trường. + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết.
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Giáo viên chiếu bài tập lên tivi - Học sinh đọc bài. Bài tập 1,2,3,4 SGK/ 132 - HS lên bảng -GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh - HS: Lắng nghe, ghi bài khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vận dụng vào cuộc sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan. c. Sản phẩm:: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập. GV: chiếu nội dung, thuyết trình -HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Xăng E5 còn gọi là xăng sinh học E5 được tạo nên từ việc pha trộn xăng khoáng thông thường – xăng A92 – với nhiên liệu sinh học theo tỷ lệ phần trăm 95:5. Nhiên liệu sinh học bio- ethanol được sản xuất phần lớn từ các loại lương thực như ngô, sắn, ngũ cốc và củ cải đường. Thông qua quá trình lên men các sản phẩm hữu cơ như tinh bột, cellulose, lignocellulose, người ta thu được ethanol. Ethanol thu được sau quá trình chưng cất ngũ cốc lên men có dạng hỗn hợp gồm nước và ethanol, cần phải tách nước để lấy ethanol khan trước khi trộn với xăng. Tuy nhiên, duy nhất tại Brazil, người ta dùng mía đường để sản xuất ethanol. Tại Việt Nam, các nguyên liệu được sử dụng để pha chế xăng E5 đều trải qua quá trình giám định ở những trung tâm Tiêu chuẩn – Đo lường – Chất lượng trước khi nhập kho (đã đảm bảo đủ tiêu chuẩn Việt Nam). Hiện nay, nước ta có 6 nhà máy sản xuất bio – ethanol từ sắn với tổng sản lượng lên tới 500 triệu lít mỗi năm.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV:
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
+Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 62,63
Họ và tên giáo viên: …………………… Ngày soạn: Ngày dạy:
/09/2020 /09/2020
GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 2 tiết GLUCOZƠ: Công thức phân tử : C6H12O6 SACCAROZƠ: Công thức phân tử: C12H22O11
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: − Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ, saccarozơ. − Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu của glucozơ − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật của glucozơ − Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim của saccarozơ. − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của glucozơ. − Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh họa tính chất hóa học của glucozơ. − Phân biệt dung dịch glucozơ với ancol etylic và axit axetic. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ. − Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ. − Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ → glucozơ → ancol etylic → axit axetic . − Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic. − Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía. 2. Năng lực cần hướng đến: Học sinh phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN TT
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : Ảnh một số loại trái cây có chứa glucozơ, saccarozơ. Glucozơ, saccarozơ dung dịch AgNO3, dung dịch NH3. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Nội dung ghi bài
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
- GV đăt vấn đề: Trong cuộc sống chúng ta -HS chú ý lắng nghe thường hay dùng mía và trái nho. Trong những thức ăn đó có chứa nhiều glucozơ và saccarozơ . vậy chúng có tính chất vật lý và tính chất hóa học như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay (giáo viên chia bảng làm hai phần, dạy song song cả hai phần kiến thức glucozo và saccarozo) Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: − Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ, saccarozơ. − Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu của glucozơ − Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim của saccarozơ. − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật của glucozơ − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. Hoạt động 2.1 Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí a. Mục tiêu: − Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) của glucozơ, saccarozơ. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm về trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của glucozơ và sacarozơ. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: - GV giới thiệu: -HS: Nghe giảng I. Trạng thái tự nhiên : Glucozơ có trong hầu hết các Glucozơ có trong hầu hết bộ phận của cây, nhiều nhất các bộ phận của cây, trong trong quả chín ( đặc biệt trong cơ thể người quả nho chín). Glucozơ cũng và động vật có trong cơ thể người và động Saccarozơ có nhiều trong
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt…
vật
II. Tính chất vật lí - Glucozơ là chất kết tinh không màu, có vị ngọt, dễ tan trong nước -Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, tan tốt trong nước
saccarozơ.
Glucozơ
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.12 SGK/153 và các thông tin SGK nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ. Cho HS quan sát mẫu glucozơ và saccarozơ quan sát trạng thái, màu sắc, mùi vị - GV: Cho vào ống nghiệm 1 ít glucozơ , saccarozơ và nước - GV: Yêu cầu HS nhận xét về tính tan của glucozơ trong nước - GV: Từ đó em hãy rút ra tính chất vật lí của glucozơ và saccarozơ
- HS: Glucozơ là chất kết tinh không màu, có vị ngọt - HS: Quan sát - HS: Glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước - HS: Glucozơ là chất kết tinh không màu, có vị ngọt, dễ tan trong nước
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Hoạt động 2.2 Tính chất hóa học a. Mục tiêu: − Tính chất hóa học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu của glucozơ − Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim của saccarozơ. b. Nội dung: Đàm thoại – Trực quan – Thảo luận nhóm – Tìm hiểu SGK. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Làm thí nghiệm glucozơ - HS: Quan sát II. Tính chất hoá học tác dụng với AgNO3 trong glucozo dung dịch NH3 1. Phản ứng oxi hoá - GV: Yêu cầu HS quan sát glucozơ -HS: Có màu trắng bạc NH trên thành ống nghiệm C6H12O6 + Ag2O → - Nghe giảng C6H12O7 + 2Ag - Giải thích: màu trắng bạc NH trên thành ống nghiệm chính C6H12O6 + Ag2O → 2. Phản ứng lên men rượu men là bạc C6H12O7 + 2Ag C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2CO2 men - GV: Glucozơ được dùng để - HS: C6H12O6 → điều chế rượu etilic 2C2H5OH + 2 CO2 3
3
-GV: Biểu diễn thí nghiệm 1: -HS: Theo dõi thí nghiệm Cho saccarozơ tác dụng với của GV và nêu hiện tượng AgNO3 trong NH3 và đun nhẹ. sảy ra. -GV: Biểu diễn thí nghiệm 2 SGK. -HS: Theo dõi thí nghiệm -GV: Giới thiệu về phản ứng biểu diễn của GV và nêu thủy phân saccarozơ và sản hiện tượng xảy ra: Có kết phẩm tạo ra của phản ứng. tủa Ag xuất hiện. -GV: Yêu cầu HS lên bảng -HS: Lắng nghe và ghi viết PTHH xảy ra. nhớ.
-HS: Viết PTHH xảy ra: C12H22O11 + H2O axit,t → C6H12O6 + 0
II. Tính chất hóa học sacrozo: C12H22O11 + H2O axit,t → C6H12O6 + C6H12O6 => Phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit. - Phản ứng này còn sảy ra nhờ tác dụng của enzym. 0
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN C6H12O6
Hoạt động 2.4 Ứng dụng – Điều chế a.Mục tiêu: − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật của glucozơ − Ứng dụng: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm. c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -HS: Đọc SGK và trả lời III ỨNG DỤNG CỦA -GV: chiếu hình ảnh - HS: Trả lời. GLUCOZƠ - Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. - Được dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương
- GV: Cho HS đọc SGK về các ứng dụng của glucozơ - GV: Gọi HS nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng
- HS: Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. Được dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN GV: chiếu hình ảnh
-HS: Tìm hiểu sơ đồ và nêu các ứng dụng quan trọng của saccarozơ.
III. Ứng dụng saccarozơ: - Thức ăn cho con người. - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và pha chế thuốc.
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ ứng dụng của saccarozơ và nêu một số ứng dụng cơ bản. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -Giáo viên chiếu bài tập - HS: Làm bài tập (1) (2) (3) Thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ → C12H22O11 → C6H12O6 → C2H5OH →C glucozơ → ancol etylic → axit axetic. H3COOH t , axit 1. C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 o
- GV: Nhận xét - GV: Gọi 1 HS trình bày cách nhận biết bằng phương pháp hóa học các dung dịch: glucozơ, rượu etylic và saccarozơ
- GV: Hướng dẫn học sinh làm BT5/ SGK 155
menruou → 2C2H5OH + 2CO2 2. C6H12O6 t 0
3. CH3 – CH2 – OH + O2 mengiam → CH3COOH + H2O
- HS: Lắng nghe. - HS: Trình bày cách nhận biết - Cho 3 mẫu natri vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên ( C6H12O6, C2H5OH, C12H22O11) + Nếu ống nghiệm nào có khí bay ra đó là: dung dịch rượu etylic. C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 + Nếu chất nào không làm cho quỳ tím đổi màu là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11. - Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại và đun nóng . + Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
+ Khối lượng saccarozơ có trong 1 tấn bạc đó là dung dịch C6H12O6. NH mía chứa 13 % saccarozơ. C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 → + Tính khối lượng saccarozơ theo hiệu + 2Ag suất của phản ứng + Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11. - HS: Nghe giảng và ghi bài vào vở 3
+ Trong 1 tấn mía chứa 13 % saccarozơ có 1 x13 tấn saccarozơ. 100
+ Khối lượng sacca rozơ thu được : 13 80 x = 0,104 tấn 100 100
GV Cho HS làm BT theo phiếu học - Học sinh đọc bài. tập. Câu 1: Trình bày cách phân biệt 3 ống -HS làm phiếu học tập nghiệm đựng dung dịch glucozơ, axit axetic, rượu etylic. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiêu suất quá trình lên men là 90%. -GV cho hoạt động cặp đôi chấm -HS thực hiện nhiệm vụ phiếu học tập -GVchấm phiếu học tập, chốt kiến thức -Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm - HS: Lắng nghe, ghi bài. bài, gọi học sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vận dụng vào cuộc sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan. c. Sản phẩm:: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập. -HS chú ý quan sát, lắng nghe -GV chiếu hình ảnh, thông tin sau: Dung dịch Glucose 5% là dung dịch đường tiêm tĩnh mạch , nằm trong Danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và là loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong hệ thống y tế cơ bản.
Vì sao trẻ nhỏ ăn kẹo dễ bị sâu răng? Chúng ta cùng quay trở lại câu hỏi vì sao trẻ em ăn kẹo bị sâu răng? Câu trả lời là do trong bánh kẹo là món ăn vặt mà nhiều trẻ em yêu thích nhưng trong bánh kẹo lại chứa nhiều đường là đường saccarose, glucose,frucose, maltose…các loại đường này tạo điều kiện cho vi khuẩn có sẵn trong khoan miệng lên men tạo thành axit lactic
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
bám trên bề mặt răng gây hư hại men răng. Khiến trẻ dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây hại. Trẻ sau khi ăn bánh kẹo xong không có ý thức tự vệ sinh răng miệng cho nên sẽ để lại các mảng bám bánh kẹo dính trên thân răng tạo điều kiện cho các vi khuẩn sâu răng phát triển làm hư hại răng dẫn đến sâu răng.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài axetic - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4/179, bài tập 1, 3, 4 SGK/155.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 64
/09/2020 /09/2020
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: − Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ − Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5-)n − Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và iốt. − Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất − Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhân xét về tính chất của tinh bột và xenlulozơ. − Viết được các PTHH của phản ứng thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ, phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. − Phân biệt tinh bột với xenlulozơ. − Tính khối lượng ancol etylic thu được từ tinh bột và xenlulozơ. 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Hóa chất: Tinh bột, xenlulozơ, hồ tinh bột, Iôt. - Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, đèn cồn, quẹt diêm. b. Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1 : Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ sau đó giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện. GV: Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng HS1: Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ. - GV đăt vấn đề: Tinh bột và xenlulozơ là -HS chú ý lắng nghe những gluxit có rất nhiều ứng dụng và thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, tinh bột và xenlulozơ có tính chất, cấu tạo và ứng dụng như thế nào?
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a. Mục tiêu: − Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ − Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H10O5-)n − Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulozơ : phản ứng thủy phân,phản ứng màu của hồ tinh bột và iốt. − Ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ trong đời sống và sản xuất − Sự tạo thành tinh bột và xenlulozơ trong cây xanh. b. Nội dung: Hỏi đáp, trực quan, làm việc nhóm c. Sản phẩm: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: I. TRẠNG THÁI TỰ -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và nêu trạng thái tự NHIÊN nhiên của xenlulozơ và - Tinh bột: Lúa, ngô, sắn…. tinh bột. - Xenlulozơ: Tre, gỗ, nứa….
Yêu cầu HS quan sát hình SGK, liên hệ thực tế và nêu trạng thái tự nhiên của xenlulozơ và tinh bột. -GV: Yêu cầu HS quan sát trạng thái, màu sắc của tinh bột và xenlulozơ. -GV: Làm thí nghiệm hòa tan tinh bột và xenlulozơ vào nước, đu nóng 2 ống nghiệm. -GV: Yêu cầu HS nêu kết luận về tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.
-HS: Quan sát và nêu trạng thái, màu sắc của tinh bột và xenlulozơ. -HS:Quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. -HS: Nêu kết luận về tính chất vật lí và ghi vở.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Tinh bột là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, tan trong nước nóng tạo dd hồ tinh bột. - Xenlulozơ là chất rắn màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
-GV: Giới thiệu về đặc điểm -HS: Theo dõi SGK, lắng III. CẤU TẠO PHÂN TỬ cấu tạo của tinh bột và nghe và ghi vở các kiến - PTK rất lớn, gồm nhiều xenlulozơ, giới thiệu các mắt thức trọng tâm. mắt xích - C6H10O5 – liên xích cấu tạo nên phân tử tinh kết với nhau. bột và xenlulozơ. - Công thức viết gọn là: ( - C6H10O5 - )n. IV. TÍNH CHẤT HÓA -GV: cho học sinh xem video -HS: Theo dõi và viết về phản ứng thủy phân tinh PTHH sảy ra. HỌC tinh bột và xenlulozơ. Yêu cầu (- C6H10O5 - ) + nH2O 1. Phản ứng thủy phân: axit, t HS lên bảng viết PTHH sảy (- C6H10O5 - ) + nH2O → nC6H12O6 axit, t ra. -HS: Chú ý lắng nghe và → nC6H12O6 -GV: Ở nhiệt độ thường tinh ghi nhớ. 2. Tác dụng của tinh bột với bột và xenlulozơ bị thủy phân Iôt t thành glucozơ nhờ xúc tác của → Mất Tinh bột + Iôt de nguoi các enzym. -HS: Theo dõi thí nghiệm màu xanh → Xuất -GV:Làm thí nghiệm tinh bột và nêu hiện tượng xảy ra hiện màu xanh. tác dụng với Iôt. trong quá trình tiến hành. => Iôt dùng để nhận biết hồ -HS: Lắng nghe và ghi tinh bột và ngược lại. -GV: Dựa vào thí nghiệm trên, nhớ. Iôt dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. -GV: Giới thiệu quá trình tổng -HS: Lắng nghe và ghi vở. V. ỨNG DỤNG (SGK) Clorophin hợp tinh bột và xenlulozơ nhờ 6nCO2 + 5nH2O → anh sang quá trình quang hợp. (-C6H10O5 - )n + 6nO2 -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu -HS: Tìm hiểu thông tin thông tin SGK và nêu một số SGK và nêu các ứng dụng ứng dụng cơ bản của tinh bột của tinh bột và xenlulozơ. và xenlulozơ. -GV: Chốt kiến thức. -HS: Lắng nghe và ghi vở. 0
0
0
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trường:................... Tổ: KHTN -GV cho HS làm phiếu học tập : Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4 SGK/158. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ
Họ và tên giáo viên: …………………… - Học sinh đọc bài. - HS: lên bảng -HS chơi trò chơi
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học -HS: Chú ý lắng nghe sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vận dụng vào cuộc sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan. c. Sản phẩm:: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập. Ngoài sử dụng làm thực phẩm ra, tinh bột -HS chú ý quan sát, lắng nghe còn được dùng trong công nghiệp sản xuất giấy, rượu, băng bó xương. Tinh bột được tách ra từ hạt như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học.
2. Hướng dẫn tự học ở nhà -Xem trước bài axetic - Làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5,6,7/143/SGK
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Tiết : 65
Ngày soạn: Ngày dạy:
/09/2020 /09/2020
Bài 53. PROTEIN Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein − Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh. − Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật ...rút ra nhận xét về tính chất − Viết được sơ đồ phản ứng thủy phân protein. − Phân biệt protein (len lông cừu, tơ tằm )với chất khác ( tơ ngon), phân biệt amino axit và axit theo thành phần phân tử. 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển năng lực chung và năng lực chuyên biệt Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực tính toán - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực sử dụng CNTT và sống TT - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Hóa chất: Lông gà, lòng trắng trứng gà, H2O, rượu. - Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Trường:................... Tổ: KHTN Hoạt động của GV
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ sau đó giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lên bảng kiểm tra bài cũ, lắng nghe. GV: Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng - HS1 : Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của tinh bột? - HS2 : Nêu cấu tạo, tính chất hóa học và ứng dụng của xenlulozơ? GV đặt vấn đề: Protein là một loại hợp chất hữu -HS chú ý lắng nghe cơ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và ngay cả trong cơ thể người. Vậy, protein có thành phần, cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: − Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử (do nhiều amino axit tạo nên) và khối lượng phân tử của protein − Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân có xúc tác là axit, hoặc bazơ hoặc enzim,bị đông tụ khi có tác dụng của hóa chất hoặc nhiệt độ, dễ bị phân thủy khi đun nóng mạnh. b. Nội dung:Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan – Đàm thoại. c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: quan sát và tìm hiểu I. TRẠNG THÁI TỰ hình 5.14 SGK/159 thông tin SGK và nêu các NHIÊN trạng thái tự nhiên của Protein có trong cơ thể protein. người và động vật: Trứng, thịt, sữa, máu, móng , lá , quả, hạt.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
nêu các trạng thái tự nhiên của protein. -GV: Chốt lại kiến thức. -HS: Theo dõi và ghi vở. -GV hỏi: Trong hợp chất hữu cơ có những nguyên tố nào?
-GV: Giới thiệu thành phần của phân tử protein. -GV: Giới thiệu về cấu tạo phân tử của protein. -GV hỏi: Protein có cấu tạo như thế nào?
II. THÀNH PHẦN VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ 1. Thành phần nguyên tố : Chủ yếu là C, H, O, N và -HS: C, H, O, N….. một lượng nhỏ S, P, kim -HS: Lắng nghe và ghi vở. loại… 2. Cấu tạo phân tử: Protein được tạo ra từ các -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. amino axit, mỗi phân tử amino axit tạo thành một “ mắt xích” trong phân tử protein . -HS: Protein được tạo ra từ các amino axit, mỗi amino axit tạo thành một mắt xích trong phân tử protein.
-GV: Giới thiệu phản ứng thủy -HS: Lắng nghe và ghi phân protein. nhớ. -GV: Làm thí nghiệm đốt cháy -HS: Quan sát thí nghiệm chiếc lông gà. biểu diễn của GV và nêu -GV:Yêu cầu HS nêu kết luận các hiện tượng sảy ra. về phản ứng phân hủy bởi -HS: Khi bị phân hủy bởi
III. TÍNH CHẤT 1. Phản ứng phân hủy Protein + Nước o
t ,axithoacbazo →
Hỗn hợp
amino axit 2. Sự phân hủy bởi nhiệt:
Trường:................... Tổ: KHTN nhiệt của protein. -GV: Biểu diễn thí nghiệm: + O1: Lòng trắng trứng + H2O + O2: Lòng trắng trứng + Rượu -GV: Yêu cầu HS nêu khái niệm sự đông tụ.
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin SGK và nêu một số ứng dụng của protein trong đời sống và trong sản xuất.
Họ và tên giáo viên: …………………… nhiệt, protein tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV, nêu các hiện tượng sảy ra trong quá trình thí nghiệm. -HS: Nêu khái niệm sự đông tụ dựa theo thí nghiệm và thực hiện và ghi vở. -HS: Tìm hiểu thông tin SGk và nêu các ứng dụng của protein.
Khi đun nóng mạnh và kông có nước , Protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét. 3. Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic , lòng trắng trứng bị kết tủa.
IV. ỰNG DỤNG: (SGK)
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV cho HS làm phiếu học tập : - Học sinh đọc bài. Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 4 SGK/160. - HS: lên bảng -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ -HS chơi trò chơi -Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học -HS: Chú ý lắng nghe sinh khác nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức. Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vận dụng vào cuộc sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan. c. Sản phẩm:: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
GV: Tổng hợp các protein từ các aminoaxit -HS chú ý quan sát, lắng nghe lad một vấn đề hết sức khó khan vì protein có cấu tạo phân tử rất phức tạp. Tuy vậy, các nhà khoa học đã tổng hợp được một số protein đơn giản từ các amino axit. Chẳng hạn, ngay từ năm 1954, đã tổng hợp được insulin. Vậy Insulin là gì? Vai trò, tác dụng phụ, lưu ý khi sử dụng theo hướng dẫn -HS về nhà tìm hiểu nhiệm vụ giáo viên của Bộ Y tế giao
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Về nhà học bài, làm bài tập 1, 3 SGK/160. - Chuẩn bị bài: “Polime”.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Tiết : 65
Ngày soạn: Ngày dạy:
/09/2020 /09/2020
Bài 54. POLIME Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được: − Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp) − Tính chất chung của polime. − Ôn tập cấu tạo, phân loại polime , tính chất chung của polime. - Vận dụng các kiến thức về polime để làm bài tập. − Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome. − Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp. − Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo, phân loại polime ( polime thiên nhiên và polime tổng hợp). − Tính chất chung của polime − Viết được PTHH trùng hợp tạo thành PE,PVC,...từ các monome. − Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất tổng hợp. 2. Năng lực cần hướng đến: Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên :
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN - Chuẩn bị một số bài tập về polime b. HS: - Học bài và làm bài trước khi lên lớp.. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ sau đó giới thiệu về chủ đề. c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. GV đặt vấn đề: Polime là nguồn nguyên liệu -HS chú ý lắng nghe không thể thiếu được trong các lĩnh vực của nền kinh tế. Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo, tính chất và ứng dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: − Định nghĩa, cấu tạo, phân loại polime (polime thiên nhiên và polime tổng hợp) − Tính chất chung của polime. − Ôn tập cấu tạo, phân loại polime , tính chất chung của polime. - Vận dụng các kiến thức về polime để làm bài tập. b. Nội dung:Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan – Đàm thoại. c. Sản phẩm:HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của giáo viên. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. -GV:Nêu cấu tạo của polime ( -HS: ( - CH2 – CH2 - )n I. Khái niệm về polime polietilen) 1. Polime là gì? - GV: Nêu cấu tạo của tinh bột - HS:(- C6H10O5- )n - Polime là những chất có và xenlulozơ? PTK rất lớn do nhiều mắt - GV: Thế nào là polime? - HS: Polime là những chất xích liên kết với nhau tạo có PTK rất lớn do nhiều nên. mắt xích liên kết với nhau VD: ( - CH2 – CH2 - )n, - GV: Có mấy loại tạo nên. (- C6H10O5- )n polime?Cho VD? - HS: Có 2 loại polime: Có 2 loại polime: + Polime thiên nhiên: Tinh + Polime thiên nhiên: Tinh
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
- GV: Chốt lại ý
bột, xenlulozơ…… + Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna….. - HS: Lắng nghe.
- GV: YCHS quan sát bảng / -HS: Quan sát SGK161. - GV: Có mấy loại mạch - HS: + Mạch thẳng. polime? + Mạch nhánh . + Mạch không gian . - GV: Cho HS đọc thông tin . - HS: Đọc thông tin - GV: Polime có tính chất như - HS: Polime là chất rắn, thế nào ? không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên. - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe.
- HS: Viết phương trình - GV: Yêu cầu học sinh viết phản ứng trùng hợp từ CH2 = CH2 , CH2 =CHCl.
- GV: Nhận xét. - GV: Cho học sinh thảo luận nhóm làm bài tập 3/ SGK165.
- GV: Cho các nhóm nhận xét
0
t , p , xt → trunghop
n CH2 = CH2 (-CH2 – CH2-)n
0
t , p , xt → trunghop
n CH2 =CHCl (- CH2 – CHCl-)n - HS: Lắng nghe. - HS: Thảo luận nhóm làm bài tập: + Những phân tử có mạch thẳng là: polietilen, xenlulozơ, poli vinyl clorua. + Những phân tử có mạch nhánh là: tinh bột. HS: Các nhóm nhận xét.
bột, xenlulozơ…… + Polime tổng hợp: Polietilen, cao su buna….
2. Polime có cấu tạo và tình chất như thế nào? Có 3 loại mạch polime: + Mạch thẳng. + Mạch nhánh . + Mạch không gian . - Polime là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước và các dung môi thông thường, bền vững trong tự nhiên.`
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
-GV: chiếu 1 số ứng dụng cho -HS: Lắng nghe , tự học HS quan sát, hướng dẫn HS tự theo hướng dẫn của GV học
II. Ứng dụng (hướng dẫn tự học)
Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: - HS: Đọc và tóm tắt nội dung bài tập. Poli(vinyl clorua) Viết tắt PVC, được điều chế từ vinylclorua CH2 =CHCl. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng Poli(vinyl clorua) thu được từ 1 tấn vinylclorua, biết hiệu suất của phản ứng là 90%. c. Để thu được 1 tấn PVC cần bao nhiêu tấn vinylclorua, giả thiết hiệu suất phản ứng là 90%. - GV: Yêu cầu HS viết PTHH. - HS: Viết PTHH: 0
t , p , xt → trunghop
- GV: Cho học sinh dựa vào phương trình để tìm ra khối lượng của PVC
- GV: Yêu cầu HS tính khối lượng PVC theo hiệu suất 90%
- GV: Áp dụng tính khối lượng vinylclorua theo hiệu suất 90%
a. n CH2 =CHCl (- CH2 – CHCl-)n - HS: b. Theo PTHH: 62,5n tấn CH2 =CHCl thu được 62,5n tấn PVC 1 tấn CH2 =CHCl thu được? tấn PVC Khối lượng PVC thu được theo PT 1*62,5n =1 62, 5n (tấn)
- HS: Làm bài tập Khối lượng PVC thu được theo hiệu suất 90% 1*90 = 0,9 100 (tấn)
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
- HS: Thực hiện c. Khối lượng vinylclorua thu được theo hiệu suất 90% 1*100 = 1,11 90 (tấn)
- HS: Lắng nghe và sửa sai( nếu có). Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vận dụng vào cuộc sống, giải quyết các vấn đề thực tiễn. b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan. c. Sản phẩm:: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập. -GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS về nhà tìm -HS chú ý quan sát, lắng nghe, về nhà hiểu Năm 1938 nhà khoa học người Mỹ Roy hoàn thành nhiệm vụ của GV giao Plunkett (1910 – 1994) đã phát minh ra một chất polymer là hóa chất hữu cơ chứa fluor và cacbon có những tính chất tuyệt vời mà các loại chất dẻo khác không thể làm được. Nó có tên là Teflon tên tiếng anh là Poly Tetra Fluorethylene Tại sao nói Teflon (-CF-CF)n lại được gọi “vua” của chất dẻo?
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết -GV: +Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. +Chốt lại kiến thức đã học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà - Dặn các em về nhà làm bài, rèn luyện kỹ năng viết PTHH, làm bài tập liên quan đến hiệu suất. - Dặn các em về nhà chuẩn bị bảng tường trình để tiết sau làm bài thực hành : Tính chất cùa gluxit
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Tiết: 67
Ngày soạn: /09/2020 Ngày dạy: /09/2020 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức − Phản ứng tráng gương của glucozơ. − Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột. − Thực hiện thành thạo phản ứng tráng gương. − Lập sơ đồ nhận biết 3 dung dịch glucozơ , saccarozơ và hồ tinh bột. − Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng . − Trình bày bài làm nhận biết các dung dịch nêu trên - viết phương trình HH minh họa các thí nghiệm đã thực hiện. 2. Năng lực cần hướng đến: Phát triển năng lực chung vfa năng lực chuyên biệt cho học sinh Năng lực chung Năng lực chuyên biệt - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc - Năng lực tự học sống - Năng lực sử dụng CNTT và - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. TT 3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Hóa chất: dung dịch AgNO3, dd NH3, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, dd iot, H2O. - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, quẹt diêm, giá ống nghiệm. 2. Học sinh: Chuẩn bị trước mẫu bài thu hoạch. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài thực hành c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. -GV : Glucozơ, saccarozơ, tinh bột là những -HS: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị giáo gluxit có ứng dụng rất quan trọng trong đời viên giao sống và trong sản xuất. Bài thực hành hôm nay giúp chúng ta củng cố kiến thức đã họ về gluxit, đồng thời rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm cho học sinh. Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức Hoạt động 2.1. Hướng dẫn thực hành a. Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà. Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả b. Nội dung:Đàm thoại – Thí nghiệm thực hành c. Sản phẩm:học sinh tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm, sử dụng dụng cụ và hóa chất, tiến hành thí nghiệm an toàn d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.Năng lực phát hiện vấn đề , thực hành hóa học -GV: Kiểm tra sự chuẩn bị bản tường trình của học sinh ở nhà. - GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. -GV: Nêu một số lưu ý đối với HS trong quá trình tiến hành thí nghiệm để đảm bảo kết quả
- HS: Lấy bản tường trình cho GV kiểm tra. - HS: Lắng nghe. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ những điểm lưu ý của GV.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… Hoạt động 2.2 Thực hành
a.Mục tiêu: − Phản ứng tráng gương của glucozơ. − Phân biệt glucozơ, saccarozơ và hồ tinh bột. b. Nội dung: Thảo luận nhóm, thí nghiệm thực hành, trực quan c. Sản phẩm:học sinh biết quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết các PTHH các thí nghiệm. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Phân công các nhóm HS tiến hành - HS: Thực hiện chia nhóm theo sự phân thí nghiệm theo nhóm. theo sự phân công của GV. Bầu nhóm trưởng, thư kí và phân công công việc cho các thành viên trong nhóm. - GV: Gọi đại diện các nhóm lên bảng - HS: Đại diện các nhóm lên nhận dụng nhận hóa chất, dụng cụ chuẩn bị thí cụ, hóa chất về cho nhóm chuẩn bị tiến nghiệm. hành thực hành. - HS: Tiến hành thực hành theo sự - GV: Theo dõi các nhóm trong quá trình hướng dẫn, uốn nắn của GV và lưu ý sao thực hành, điều chỉnh, nhắc nhở HS thực cho kết quả chính xác. hành cho chính xác. Hoạt động 2.3 Hoàn thành bài tường trình a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: Đàm thoại – vấn đáp c. Sản phẩm:Bài tường trình d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. --GV: Yêu cầu các nhóm nêu lại cách tiến -HS: Đại diện các nhóm nêu lại cách tiến hành, hiện tượng, viết PTHH cho mỗi thí hành, hiện tượng và viết PTHH các TN. nghiệm vừa làm. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV: Cho HS hoàn thành bài tường trình -HS: Hoàn thành bài tường trình thí thí nghiệm. nghiệm theo mẫu đã chuẩn bị sẵn.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Hoạt động 2.4: Công việc cuối buổi a. Mục tiêu: Giáo dục tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm. b. Nội dung: Đàm thoại – vấn đáp c. Sản phẩm:rèn học sinh giáo tính cẩn thận, sạch sẽ, trung thực trong quá trình làm thí nghiệm d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Yêu cầu HS các nhóm thu dọn - HS: Thu dọn, vệ sinh nơi làm việc sạch dụng cụ, hóa chất dư trả lại cho GV, vệ sẽ và trả dụng cụ cho GV. sinh khu làm việc của nhóm mình cho -HS: Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp. sạch sẽ. -GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý thực hành của nhóm mình cho cả lớp kiến nếu có. nghe và bổ sung ý kiến. -HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho -GV: Nhận xét và chấm điểm thực hành các bài thực hành tiếp theo. đối với các nhóm.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. - Về nhà hoàn thành tiếp bài thu hoạch.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 68
/09/2020 /09/2020
ÔN TẬP CUỐI NĂM (HÓA VÔ CƠ) Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ. - Dựa vào tính chất và phương pháp điều chế các chất vô cơ để thiết lập mối liên hệ giữa chúng. - Viết các PTHH minh họa cho các mối liên hệ đó. 2. Năng lực cần hướng đến: Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. Một số bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa vô cơ trước khi lên lớp. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Khởi động
Nội dung ghi bài
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới. b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài ôn tập c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. -GV: Trong chương trình hóa học THCS chúng ta -HS: Chú ý lắng nghe đã tìm hiểu về một số hợp chất vô cơ cơ bản và các chất vô cơ điển hình. Vậy, giữa chúng có mối liên hệ như thế nào? Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: - Thiết lập được mối liên hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa vô cơ. b. Nội dung: Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân – Làm việc với SGK. c. Sản phẩm: Nắm hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Treo sơ đồ câm về mối liên hệ giữa các - HS: Thảo luận nhóm trong vòng 3 phút và loại chất vô cơ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 hoàn thành bài tập vào bảng nhóm. phút và hoàn thành sơ đồ trên. - GV: Gọi các nhóm HS lần lượt lên bảng ghi - HS: Đại diện các nhóm HS lên bảng hoàn tên các chất tương ứng vào các ô trống. thành bài tập. - GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân và thảo - HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết luận để viết các PTHH minh họa cho các các PTHH minh họa tương ứng cho từng chuyển đổi trong sơ đồ mối liên hệ. biến đổi. Hoạt động 3. Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất đã học b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh luyện tập, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
Trường:................... Tổ: KHTN - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 1a, c SGK/167 + Hãy nhận biết loại chất của các hợp chất trên. + Dựa vào tính chất đặc trưng của từng chất để nhận biết sao cho phù hợp. - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 2 SGK/167. (Phụ đạo HS yếu kém)
Họ và tên giáo viên: …………………… HS: Làm bài tập vào vở Bài tập 1: Nhận biết: a. H2SO4 và Na2SO4: dùng quỳ tím. Nếu quỳ tím hóa đỏ thì đó là H2SO4, chất kia là Na2SO4. c. CaCO3 và Na2CO3: hòa tan vào nước. chất tan là Na2CO3, không tan là CaCO3. Bài tập 2: - HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút: FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2 O3 → Fe → FeCl2
1. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl t → Fe2O3 + 3H2O 2. 2Fe(OH)3 t 3. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 4. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. (1) 1 mol 1mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3 H2O. (2) 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ chính là Cu: 0
0
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/167 + Viết PTHH.
=> n Cu =
m 3,2 = = 0,05(mol) M 64
+ Tính số mol chất rắn màu đỏ. Suy ra số Theo (1): nFe = nCu = 0,05 mol mol Fe. 0, 05.56 => %Fe = .100% = 58,33% 4,8
%Fe2O3 = 100% - 58,33% = 41,67%. GV: chiếu các dạng bài tập lên tivi Bài tập 1 (1) (2) Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 (3) (4) (5) → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2
Bài tập2: Hãy nêu phương pháp hóa học để
(1) (2) (3) Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe (4) (5) → FeCl2 → Fe(OH)2 1. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3 t0 → Fe2O3 + 3H2O 2. 2Fe(OH)3 t0 3. Fe2O3 + 3CO → 2 Fe + 3CO2 4. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 5. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
-HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV: + Dùng NaOH nhận biết Al:
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN nhận biết 3 kim loại nhôm, sắt, đồng -GV: Hướng dẫn: + Dùng dung dịch NaOH. Nhận biết chất nào? + Dùng HCl. Nhận biết chất nào? + Viết các PTHH xảy ra.
2NaOH + 2Al + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 + Dùng HCl nhận biết Fe: Fe + HCl → FeCl2 + H2 + Kim loại còn lại là Cu.
Bài tập: Cho 10,8 một kim loại X tác dụng với khí clo có dư thu được 53,4g muối. Xác định kim loại X, biết X có hóa trị III. - Viết phương trình hóa học. - Tính số mol của Kim loại X.
- HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. t 2X+ 3Cl2 → 2XCl3 Số mol của X là: nX =
- Dựa vào PTHH suy ra số mol của muối. - Tính khối lượng của muối XCl3.
nX = nXCl3 =
- Dựa vào khối lượng đề bài suy ra khối lượng của muối. - Tìm X bằng cách giải PT bậc nhất 1 ẩn.
0
mX 10,8 = (mol ) MX MX
Dựa vào PTHH t 2X + 3Cl2 → 2XCl3 2mol 3mol 2 mol Số mol của muối XCl3 0
10,8 (mol) MX
Khối lượng của muối XCl3 mXCl3 = nXCl3 .M XCl3 =
Ta có ⇔
10,8 .( M X + 3.35,5) MX
mXCl3 = 53, 4
10,8 .( M X + 3.35,5) = 53, 4 MX
⇔ 10,8M X + 1150, 2 = 53, 4 M X ⇔ MX =
1150, 2 = 27 42, 6
Vậy X: Nhôm (Al) IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà . - GV: Yêu cầu HS về nhà ôn bài, làm bài tập 1.b, 3, 4 SGK/167. - Yêu cầu HS ôn tập phần hữu cơ cho phần tiếp theo.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết : 69
/09/2020 /09/2020
ÔN TẬP CUỐI NĂM (HÓA HỮU CƠ) Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp:9 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Cũng cố được CTCT, TCHH của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa hữu cơ. 2. Năng lực cần hướng đến: Năng lực chung - Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tính toán - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
3. Về phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên Một số chuỗi phản ứng về các hợp chất hữu cơ. Một số bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Ôn tập thật kĩ các kiến thức phần hóa hữu cơ trước khi lên lớp III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài Hoạt động 1: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về bài ôn tập c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe. -GV: Ở chương trình học kì II lớp 9 chúng ta -HS: Chú ý lắng nghe đã tìm hiểu CTCT và TCHH của các hợp chất hữu cơ. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và làm một số BT về phần hóa hữu cơ Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức a.Mục tiêu: - Cũng cố được CTCT, TCHH của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic và các phản ứng đặc trưng của các hợp chất hữu cơ. - Vận dụng kiến thức đã học vào việc viết một số PTHH và làm một số bài tập hóa hữu cơ. b. Nội dung:Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân – Làm việc với SGK. c. Sản phẩm:nắm hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: YC HS lên bảng viết lại CTCT - HS:Lên bảng viết CTCT. của metan, etilen, axetilen, benzen, rượu etylic, axit axetic. - HS: Nhận xét . - GV: Gọi HS nhận xét. - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các phản ứng - HS: Trả lời. quan trọng . - GV: Cho HS thảo luận để viết các - HS: Làm việc trong vòng 5 phút và viết PTHH minh họa cho các phản ứng. các PTHH minh họa tương ứng cho từng phản ứng . Hoạt động 3. Luyện tập a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học b.B. Nội dung:: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. c.C. Sản phẩm:: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính toán hóa học d.D. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. - GV: Hướng dẫn HS làm tiếp bài tập 3 SGK/168.
Bài tập 3: - HS: Làm bài tập trong vòng 3 phút: (C6 H10 O 5 )n → C6 H12 O6 → C2 H 5OH → CH 3COOH →
(Phụ đạo HS yếu kém)
CH 3COOC2 H 5 → C2 H 5OH
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
axit ,to
1. (- C6H10O5 -)n + n H2O → n C6H12O6 0
menruou(30 − 32 C) 2. C6H12O6 → 2C2H5OH + 2 CO2
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/168 + Tính mC, mH, mO → Suy ra trong công thức có mấy nguyên tố
mengiam → CH3COOH + 3. C2H5OH + O2 H2O 4. CH3COOH +
C2H5OH → CH3COOC2 H 5 + H2O axit ,to
5. CH3COOC2 H 5 + NaOH → C2 H 5OH + CH3COONa - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: mC =
+ Lập công thức tổng quát + Tìm x,y,z
m CO2
M CO2
mH =
m H2O
.M C =
M H2 O
6,6 .12 = 1,8(g) 44
.M H2 =
2, 7 .2 = 0,3(g) 18
=> m O = 4,5 − (1,8 + 0,3) = 2, 4(g)
→ suy ra CT chung của A
+ Từ khối lượng mol suy ra n + Viết CTCT của A.
Gọi CTTQ của A là: (CxHyOz)n. Với x, y, z, n nguyên dương. Lập tỉ lệ: x:y:z =
m C m H2 m O 1,8 0,3 2, 4 : : = : : M C M H M O 12 1 16
= 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1: 2 :1
=> x =1, y = 2, z = 1 Công thức chung của A: (CH2O)n MA= (12 + 2 + 16).n = 30n Lại có: MA = 60 gam n=
60 30 => n =2
30n = 60 => Công thức đúng là C2H4O2 t 3. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 4. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 - HS: Suy nghĩ và tiến hành làm bài tập theo các bước hướng dẫn của GV: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. 0
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: …………………… (1) 1 mol 1mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3 H2O. (2) 1mol 6mol - Chất rắn màu đỏ chính là Cu: => nCu =
m 3,2 = = 0,05(mol) M 64
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 1. Tổng kết - GV: Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học. 2. Hướng dẫn tự học ở nhà . - GV: Yêu cầu HS về nhà ôn lý thuyết BTHH, tính chất của phi kim , hóa hữu cơ để tiết sau thi HKII. Yêu cầu HS ôn bài tập phần hóa hữu cơ : BT chuỗi phản ứng, xác định công thức của HCHC, bài tập nhận biết, bài tập liên quan đến hiệu suất.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 70
/05/2021 /05/2021
KIỂM TRA HỌC KỲ II Sau bài này HS phải:
I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Chủ đề 2 : Hidrocacbon. Nhiên liệu Chủ đề 3: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime Chủ đề 4: Tổng hợp. 2.Năng lực cần hướng đến: -Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán hoá học., năng lực giải quyết vấn đề II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nhận biết
Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng
Nội dung kiến thức
Chủ đề 1: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chủ đề 2: Hidrocacbon . Nhiên liệu
TN TL - Trình bày được muối cacbonat trung hòa và cacbonat axit. 1 câu (1) 0,25đ - Trình bày được hợp chất hữu cơ. - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của benzen.
TN TL - Nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 1 câu (2) 0,25đ - Nắm được các tính chất đặc trưng của các hidrocacbon. - Nắm được cách thu được khí C2H2 tinh
TN
TL
Vận dụng ở mức cao hơn TN TL
Cộng
2 câu 0,5đ - Tính được số mol của khí etilen tham gia phản với dung dịch Br2.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN khiết. Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 3: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime Số câu hỏi Số điểm Chủ đề 4: Tổng hợp
2câu 2 câu (3,4) (5,6) 0,5đ 0,5đ - Trình bày - Nắm được tính được độ chất hóa học của rượu. rượu etylic,axit axetic, chất béo 1câu 3 câu (7) (8,9,10) 0,25đ 0,75đ - Viết PTHH thực hiện chuỗi chuyển hóa. - Nhận biết dung dịch glucozơ, Saccarozơ, axit axetic, rượu etylic.
Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm % III. ĐỀ BÀI:
4 câu 1đ 10%
6 câu 1,5đ 15%
1 câu (11) 0,25đ - Tính khối lượngchất tham gia phản ứngCH3COOH 1 câu (12) 0,25đ - Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng lên men glucozơ Tính khối lượng glucozơ ban đầu theo hiệu suất. 2 câu 1 câu (13,14) (15) 4đ 3đ 2 câu 2 câu 1 câu 4đ 0,5đ 3đ 40% 5% 30%
ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm): Câu 1: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần: A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C C. C, N, O, F D. O, N, C, B Câu 2: Dãy gồm các chất đều là muối axit : A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3 B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
5 câu 1,25đ
5 câu 1,25đ
3 câu 7đ 15 câu 10đ 100%
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3 Câu 3: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ: A. C6H6; C2H5OH; CaSO4 C. C2H4; CO; CO2
B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2 D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2
Câu 4: Trong phân tử benzen có : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi.
B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi.
Câu 5: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : A. C2H4, C2H2 B. CH4, C6H6 C. C2H4, CH4 D. C2H4, C2H6 Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dung dịch nước Brom dư. B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch kiềm. Câu 7: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau : A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước. B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml. C. lấy 40 gam rượu trộn với 60 gam nước. D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước. Câu 8: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với : A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO. B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO. C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO. D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH. Câu 9: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với: A. Na, CaCO3, CH3COOH B. CH3COOH, O2, NaOH C. Na, CH3COOH, O2 D. Na, O2, Mg Câu 10: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là: A. một muối của axit béo. B. hai muối của axit béo. C. ba muối của axit béo. D. một hỗn hợp muối của axit béo. Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2?
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là: A. 23g B. 21g C. 25g D. 26g II. TỰ LUẬN ( 7 Đ) Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) C12H22O11 → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 (5) → CH3COONa Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch rượu etylic Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 11,2 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. d. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiêu suất quá trình lên men là 90%. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau (mỗi câu đạt 0,25 điểm): Câu 1: Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng : B. CH4, C6H6 C. C2H4, CH4 D. C2H4, C2H6 A. C2H4, C2H2 Câu 2: Cho các chất : CaCO3, Cu, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, NaCl, CaO, HCl. Axit axetic phản ứng với : A. CaCO3, Cu, Mg, Cu(OH)2, CaO. B. CaCO3, Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, CaO. C. Mg, C2H5OH, Cu(OH)2, NaCl, CaO. D. Cu(OH)2, NaCl, CaO, HCl, C2H5OH. Câu 3: Cho các chất: Na, CaCO3, CH3COOH, O2, NaOH, Mg. Rượu Etylic phản ứng được với: A. Na, CaCO3, CH3COOH B. CH3COOH, O2, NaOH C. Na, CH3COOH, O2 D. Na, O2, Mg Câu 4: Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A. Mg, Na, Si, P B. Ca, P, B, C C. C, N, O, F D. O, N, C, B Câu 5: Dãy gồm các chất đều là muối axit : A. NaHCO3, CaCO3, Na2CO3 B. Mg(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3 D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3 Câu 6: Khí C2H2 lẫn khí SO2, CO2, hơi nước. Để thu được khí C2H2 tinh khiết cần dẫn hỗn hợp khí qua : A. dung dịch nước Brom dư. B. dung dịch nước Brom dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaOH dư rồi qua dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch kiềm. Câu 7: Khi cho chất béo tác dụng với Kiềm sẽ thu được Glixerol và sản phẩm là: A. một muối của axit béo. B. hai muối của axit béo. C. ba muối của axit béo. D. một hỗn hợp muối của axit béo. Câu 8: Để có 100 ml rượu 40o người ta làm như sau : A. lấy 40 ml rượu nguyên chất trộn với 60 ml nước. B. lấy 60 ml rượu thêm nuớc cho đủ 100ml. C. lấy 60 ml rượu trộn với 60 gam nước. D. lấy 40 ml rượu trộn với 60 gam nước. Câu 9: Dãy các chất là hợp chất hữu cơ: A. C6H6; C2H5OH; CaSO4 C. C2H4; CO; CO2
B. C6H12O6; CH3COOH; C2H2 D. CH3COONa; Na2CO3; CaC2
Câu 10: Trong phân tử benzen có : A. 6 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. B. 12 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. C. 9 liên kết đơn, 3 liên kết đôi. D. 9 liên kết đơn, 6 liên kết đôi. Câu 11. Cần bao nhiêu mol khí etilen để làm mất màu hoàn toàn 5,6 gam dung dịch Br2? A. 0,015 mol; B. 0,025 mol; C. 0,035 mol; D. 0,045 mol. Câu 12. Khối lượng CuO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH3COOH là: A. 23g B. 21g C. 25g D. 26g II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13(2,5đ). Thực hiện các chuyển đổi sau( ghi rõ điều kiện phản ứng): (-C6H10O5-)n (1) (2) (3) (4) (5) → C6H12O6 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5O
H Câu 14(1,5đ) Hãy nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và dung dịch axit axetic
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Câu 15 (3đ). Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 5,6 lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. a. Tính khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men. b. Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. IV. ĐÁP ÁN: Đề só 1 Phần Đáp án chi tiết Điểm Trắc nghiệm 0,25đ*12 câu 1. C 2. B 3. B 4. C 5. A 6. C = 3đ 7. A 8. B 9. C 10. D 11.C 12. D
Câu 13
Tự luận t , axit 4. C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6 o
menruou → 2C2H5OH + 2CO2 5. C6H12O6 t 0
mengiam 6. CH3 – CH2 – OH + O2 → CH3COOH +
Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ 0,5đ x 5 =2,5đ
H2O → CH3COOC2H5 + 7. CH3COOH + C2H5OH ← H 2 SO4 to
H2O t 8. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH o
Câu 14 Có thể dùng cách khác để nhận biết
Nhận biết: Dung dịch glucozơ, rượu etylic và saccarozơ - Cho 3 mẫu natri vào 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch trên ( C6H12O6, C2H5OH, C12H22O11) + Nếu ống nghiệm nào có khí bay ra đó là: dung dịch rượu etylic. C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 + Nếu chất nào không có hiện tượng là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11. - Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại và đun nóng . + Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6.
Nhận biết đúng 1 chất đạt 0,5 đ.
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
NH C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag → + Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11. a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là: 3
Câu 15
nCO2 =
VCO2 22, 4
=
0,5đ
11, 2 = 0, 5(mol ) 22, 4
Dựa vào PTHH: menruou C6H12O6 → 2 C2H5OH + 2 CO2 t
0,25đ
0
1mol 2 mol Số mol của rượu etylic là:
2 mol
nC2 H 5OH = nCO2 = 0,5mol
0,25đ
Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: mC2 H 5OH = nC2 H 5OH xM C2 H5OH = 0, 5 x 46 = 23( g )
0,5đ
b. Dựa vào PTHH ta có Số mol của đường glucozơ là : nC6 H12O6 =
0,5đ
0,5 x1 = 0, 25(mol ) 2
Khối lượng của đường glucozơ tính theo phương trình là:
0,5đ
mC6 H12O6 ( PT ) = nC6 H12O6 xM C6 H12O6 = 0, 25 x180 = 45( g )
Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là: Tính khối lượng chất tham gia thì: Khối lượng tính theo phương trình x 100% Khối lượng chất tham gia =
0,5đ H%
mC6 H12O6 =
Đề só 2 Phần Trắc nghiệm
mC6 H12O6 ( PT ) x100% 90%
=
45 x100% = 50( g ) 90%
Đáp án chi tiết 1. A 2. B 3. C 4. C 5. B 6. C 7. D 8. A 9. B 10. C 11. C 12. D
Điểm 0,25đ*12 câu = 3đ
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Câu 13
Tự luận t , axit 1. (-C6H10O5-)n + n H2O → nC6H12O6 o
menruou 2. C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 t 0
mengiam → CH3COOH + 2. CH3 – CH2 – OH + O2
Viết 1 PTHH đúng đạt 0,5 đ 0,5đ x 5 =2,5đ
H2O → CH3COOC2H5 + 3. CH3COOH + C2H5OH ← t H 2 SO4 o
H2O t 4. CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + o
C2H5OH
Câu 14 HS có thể nhận biết bằng cách khác.
Nhận biết Nhận biết: Dung dịch glucozơ, axit axetic và saccarozơ đúng 1 chất - Cho 3 mẫu giấy quỳ tím vào 3 ống nghiệm đựng 3 đạt 0,5 đ. dung dịch trên ( C6H12O6, CH3COOH, C12H22O11) + Nếu ống nghiệm nào làm cho quỳ tím hóa đỏ là: dung dịch axit axetic. + Nếu chất nào không làm cho quỳ tím đổi màu là dung dịch C6H12O6, dung dịch C12H22O11. - Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại và đun nóng . + Nếu trên thành ống nghiệm có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C6H12O6. NH C6H12O6 + Ag2O → C6H12O7 + 2Ag + Nếu trên thành ống nghiệm không có xuất hiện lớp bạc đó là dung dịch C12H22O11. 3
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN Câu 15
a. Số mol khí CO2 sinh ra ở (đktc) là: nCO2 =
VCO2 22, 4
=
0,5đ
5, 6 = 0, 25( mol ) 22, 4
Dựa vào PTHH:
0,25đ
menruou → 2 C2H5OH + 2 CO2 C6H12O6 t 0
1mol 2 mol Số mol của rượu etylic là:
2 mol
nC2 H 5OH = nCO2 = 0, 25mol
0,25đ
Khối lượng của rượu etylic tạo thành sau phản ứng là: mC2 H 5OH = nC2 H 5OH xM C2 H5OH = 0, 25 x 46 = 12( g )
0,5đ
b. Dựa vào PTHH ta có Số mol của đường glucozơ là : nC6 H12O6 =
0,5đ
0, 25 x1 = 0,125(mol ) 2
Khối lượng của đường glucozơ tính theo phương trình là:
0,5đ
mC6 H12O6 ( PT ) = nC6 H12O6 xM C6 H12O6 = 0,125 x180 = 22,5( g )
Khối lượng của đường glucozơ ban đầu theo hiệu suất quá trình lên men 90% là: Tính khối lượng chất tham gia thì: Khối lượng tính theo phương trình x 100% Khối lượng chất tham gia =
0,5đ H%
mC6 H12O6 =
mC6 H12O6 ( PT ) x100% 90%
=
22,5 x100% = 25( g ) 90%
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………
Trường:................... Tổ: KHTN
Họ và tên giáo viên: ……………………