Kĩ thuật khuấy trộn, kĩ thuật làm giảm kích thước tiểu phân, kĩ thuật sấy nguyên liệu sản xuất thuốc

Page 1

KỸ THUẬT KHUẤY TRỘN

1


nội dung kỹ thuật khuấy trộn 1

Giới thiệu

2

Khuấy trộn chất lỏng

3

Khuấy trộn chất rắn 2


kỹ thuật khuấy trộn 1. Giới thiệu Khuấy trộn được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp dược để chế biến huyền phù, nhũ tương và các hỗn hợp rắn, cũng như để làm tăng cường độ quá trình chuyển khối và trao đổi nhiệt.

1

Khuấy trộn chất lỏng

2

Khuấy trộn chất rắn

Hai trường hợp phổ biến:

3


kỹ thuật khuấy trộn 1. Giới thiệu Khuấy là quá trình tạo dòng chuyển động của khối chất lỏng trong thiết bị nhờ các cánh khuấy. Theo quan điểm về tốc độ quay, người ta chia các cánh khuấy thành hai nhóm chính: 1. Nhóm cánh khuấy tốc độ nhanh: Bản 2 cánh (mái chèo), bản 3 cánh, bản 6 cánh, chân vịt, tuốc bin kín, tuốc bin hở. 2. Nhóm cánh khuấy tốc độ chậm: mỏ neo, cánh khuấy khung, cánh khuấy mái chèo.

4


2. Khuấy trộn chất lỏng Cơ chế

1

Vận chuyển khối

2

Trộn hỗn loạn

3

Trộn lớp

4

Khuếch tán phân tử

5


2. Khuấy trộn chất lỏng Cơ chế Là sự dịch chuyển của 1 phần tương đối lớn của khối nguyên liệu từ 1 vị trí 1 vị trí mới trong hệ 1 cấu Vận thành cân bằng chuyển khốimới Để đạt được hiệu suất cao cần phải có: Sự tái sắp xếp Hoán vị các thành phần khác nhau của khối nguyên liệu 6


2. Khuấy trộn chất lỏng Cơ chế

Là kết quả trực tiếp của dòng chảy hỗn loạn trong dịch 2 Trộn hỗn loạn Tốc độ được diễn tả bởi tổng vector của các thành phần của nó theo ba đại lượng x, y, z

7


2. Khuấy trộn chất lỏng Cơ chế

Nếu hai chất lỏng khác nhau được trộn thì sự trộn lẫn thường xảy ra trên bề mặt giữa 2 lớp 3 Trộn lớp Xảy ra khi trộn các dịch lỏng có độ nhớt cao (cũng xảy ra nếu khuấy tương đối nhẹ)

8


2. Khuấy trộn chất lỏng Cơ chế

4

Khuếch tán phân tử

9


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn

Trộn chất lỏng có độ nhớt thấp

Đơn giản Dễ thu được hỗn hợp đồng nhất

3 phương pháp: lỏng có caonhau) - PP sửTrộn dụng chất cánh khuấy (cóđộ cấunhớt tạo khác - PP bơm tuần hoàn chất lỏng - PP dùng khí nén 10


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn Trộn chất lỏng có độ nhớt thấp PP sử dụng cánh khuấy

Tạo dòng hướng tâm Tạo dòng hướng trục

- Thùng chứa: có vách ngăn đổi hướng tăng sự chuyển động của dịch - Cánh khuấy: tạo dòng chảy hướng trục hoặc hướng tâm theo chiều dòng chảy của chất lỏng khi khuấy trộn - dcánh khuấy: dthùng = 0,3-0,5 11


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn Trộn chất lỏng có độ nhớt thấp PP bơm tuần hoàn chất lỏng Áp dụng để trộn lượng dịch lỏng lớn Nguyên tắc: tạo sự luân chuyển tuần hoàn chất lỏng trong thùng chứa nhờ vòi phun và bơm Chú ý: tránh không khí bị kéo vào sản phẩm 12


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn Trộn chất lỏng có độ nhớt thấp Khí nén

PP dùng khí nén Khí sử dụng: Không khí, Nitơ ,… Thiết bị: Ống dẫn khí có các lỗ nhỏ đặt sát đáy thiết bị được uốn thành vòng xoắn ốc hay thành chùm song song Cơ chế: khí được thổi qua ống vào dung dịch, khí qua các lỗ nhỏ tạo bọt nổi lên qua toàn khối chất lỏng chất lỏng được đảo đều 13


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn Trộn chất lỏng có độ nhớt cao -C ác hỗn hợp chất lỏng có η cao: siro, thuốc mỡ... thiết bị có khả năng chia cắt lớn. - Sử dụng cánh khuấy có cấu tạo rotor-stator: tạo dòng hướng trục hoặc hướng tâm hòa tan, phân tán và nhũ hóa. - Cánh khuấy dạng khung bản hay cánh khuấy hình chữ Z 14


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn Trộn chất lỏng có độ nhớt cao Sự tạo phễu (parabol) Trong quá trình khuấy thường xuất hiện nhiều chỗ xoáy lớn trên bề mặt chuyển động tròn của chất lỏng đôi khi bị hạn chế: do sự mất mát năng lượng nhiều và sự tạo bọt trong khi khuấy, đôi khi còn có tác dụng ngược lại là làm xuất hiện khả năng phân ly Khắc phục: Đặt lệch tâm cánh khuấy vào bể khuấy, đặt nghiêng hoặc đặt nằm ngang, lắp thêm tấm chắn trên thành. 15


2. Khuấy trộn chất lỏng Kỹ thuật khuấy trộn

16


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Khái niệm Trộn hỗn hợp rắn là quá trình trong đó có ít nhất hai loại tiểu phân chất rắn khác nhau được nhào trộn để tạo một hộn hợp đồng nhất (ngẫu nhiên)

Mức đồng nhất phụ thuộc

Đặc tính các tiểu phân Thiết bị sử dụng Điều kiện trộn 17


Có thể hình dung quá trình trộn như việc xen kẽ hai loại ô vuông đen trắng vào nhau

Trước khi trộn

Hỗn hợp lý tưởng sau khi trộn 18


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Đánh giá quá trình trộn Phương pháp định lượng hàm lượng dược chất Mẫu lấy tại vị trí khác nhau trong thiết bị trộn

Độ lệch chuẩn càng nhỏ Độ đồng nhất càng cao

Định lượng

Tính độ lệch chuẩn tương đối (RSD) của kết quả định lượng

Đánh giá mức độ đồng đều giữa các mẫu dựa trên độ lệch chuẩn tương đối 19


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố chính

Yếu tố khác

1. Tỷ lệ các thành phần 2. Kích thước các tiểu phân

1. Khối lượng riêng biểu kiến các thành phần 2. Đặc tính bề mặt các thành phần 3. Thiết bị sử dụng 20


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Cơ chế của quá trình trộn và tách lớp Trộn: mục đích tạo sự phân bố ngẫu nhiên các Ɵểu phân do sự chuyển động tương đối

Bao gồm: Trộn đối lưu

Trộn khuếch tán

Biến dạng (chia cắt)

Chuyển dịch các nhóm tiểu phân liền kề từ vị trí này vị trí khác vĩ mô

Phân tán lại các tiểu phân phân bố các tiểu phân trên khắp bề mặt mới tạo thành vi mô

Thay đổi vị trí tương đối của các thành phần bằng tạo mặt phẳng trượt 21


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Kỹ thuật trộn Khả năng trộn đều một hỗn hợp phụ thuộc: tỷ lệ thành phần và kích thước tiểu phân -Tỷ lệ dược chất - tá dược đủ lớn: trộn trực Ɵếp 1 GĐ -Tỷ lệ dc < 10%: trộn hai giai đoạn qua GĐ tạo bột mẹ -Tỷ lệ dc < 1%: trộn đồng lượng (trộn theo cấp số nhân) -Tỷ lệ nhỏ hơn: hòa tan dc/dm Chú ý: đặc ơnh dính bề mặt của các chất lựa chọn thiết bị 22


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Thiết bị trộn Yêu cầu thiết bị trộn: - Dãn trải thích hợp và không quá 60% thiết bị - Các Ɵểu phân dịch chuyển theo cả 3 hướng - Lực chia cắt thích hợp để tránh tập kết; ko có lực ly tâm để làm phân tách - Lực trộn ko gây gãy vỡ tiểu phân phân tán ko đều - Quá trình trộn nên dừng đột ngột, giảm từ từ các lực trong hướng gây ra phân lập 23


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Kỹ thuật trộn Phân loại thiết bị trộn Thiết bị trộn có thùng chứa

Thiết bị trộn có thùng chứa

chuyển động (thiết bị trộn

ƥnh và các cánh trộn

tạo sự nhào lộn)

chuyển động

24


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Kỹ thuật trộn Thiết bị trộn tạo sự nhào lộn

Chỉ thích hợp để trộn các hỗn hợp chất rắn có các thông số vật lý tương tự và có khả năng chảy tự do. Thường dùng để trộn hạt khô. Thùng chứa quay Nhào lộn Hỗn hợp rắn được trộn

25


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Kỹ thuật trộn Thiết bị trộn tạo sự nhào lộn - Cấu tạo: là một thùng chứa hỗn hợp có thể Thiết bị trộn hình trụ, lập phương và hai chóp nón

Thiết bị trộn có vách ngăn thiết bị trộn hình chữ V, Y

quay để tạo các dòng chảy phức tạp hay đơn giản của các tiểu phân trong thùng trộn - Dạng đơn giản nhất: thiết bị trộn hình trống hoặc hình trụ quay theo trục dài của nó (trục được đặt lệch so với phương ngang một góc tối ưu 270)

- Cấu tạo: có thêm vách ngăn tăng cường lực chia cắt - Thích hợp để trộn hỗn hợp có khả năng kết tập 26


Hai nửa chóp nón

Hình chữ V

Hình lập phương

27


3. Kỹ thuấy trộn chất rắn Kỹ thuật trộn Thiết bị trộn không tạo chuyển động nhào lộn

Gồm: thiết bị trộn cao tốc, thiệt bị trộn có cánh trộn dạng giải xoắn, thiết bị trộn hành tinh. - Lực chia cắt lớn trộn hh có khả năng kết dính lớn: khối ẩm 28


D4B 29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ - KHOA DƯỢC

NĂM HỌC 2016-2017


Trình bày vai trò của quá trình làm giảm kích thước tiểu phân trong sản xuất thuốc Trình bày các kỹ thuật và thiết bị làm giảm kích thước tiểu phân


1. Vai trò của yếu tố kích thước tiểu phân trong công nghệ dược phẩm Mục đích của quá trình là để làm giảm kích thước tiểu phân và thu được phân đoạn kích thước tiểu phân thích hợp của nguyên liệu

Giảm kích thước tiểu phân hoạt chất làm tăng tốc độ hòa tan Làm cho quá trình trộn được thuận lợi hơn Giúp thu được viên có hình thức đẹp hơn đặc biệt quan trọng khi trong viên có thành phần là một chất màu


1. Vai trò của yếu tố kích thước tiểu phân trong công nghệ dược phẩm ?!! Kích Kích thước tiểu phân nhỏ hơn mức cần thiết Giảm độ bền do tăng diện tích tiếp xúc với môi trường

Nếu kích thước tiểu phân quá nhỏ (<50mcm)

khó khăn cho quá trình trộn hỗn hợp do các tiểu phân bị kết tập


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.1. Phương pháp kết tủa khi thay đổi dung môi

Thường được áp dụng trong quá trình sản xuất nguyên liệu

đặc biệt là các nguyên liệu siêu mịn ( công nghệ nano)


2.1. Phương pháp kết tủa khi thay đổi dung môi

Hòa tan dược chất vào một dung môi thích hợp

Thêm một dung môi khác có thể hòa lẫn với dung môi trên nhưng không hòa tan dược chất

Nguyên tắc Dược chất sẽ kết tủa lại


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.1. Phương pháp kết tủa khi thay đổi dung môi

Ví dụ : Trong đề tài " Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocurcumin ứng dụng trong thực phẩm" của ThS. Vũ Thị Hồng Phượng, giảng viên Khoa Hóa học – CNTP làm chủ nhiệm và ThS. Đỗ Thanh Sinh, cán bộ nghiên cứu Ban quản lý Khu Công nghệ cao TP.Hồ Chí Minh, đã sử dụng phương pháp điều chế bottom-up




Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước tiểu phân

Thành phần và nồng độ dung dịch

Tốc độ thêm dung môi thứ hai

Tốc độ khuấy trộn, thường phải cần khuấy trộn ở tốc độ cao Nhiệt độ: Nếu nhiệt độ quá thấp thì quá trình kết tủa diễn ra nhanh hơn


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.2. Phương pháp cơ học

Là quá trình tác động cơ học vào khối chất rắn để làm vỡ các tiểu phân, thường gọi là quá trình xay và nghiền


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.2. Phương pháp cơ học

Tùy thuộc vào độ lớn của lực (hoặc áp lực) tác động các tiểu phân chất rắn sẽ thể hiện sự biến dạng khác nhau

Khi lực tác động thấp chất rắn sẽ bị biến dạng đàn hồi Khi tăng lực tác động chất rắn sẽ bị biến dạng dẻo Khi lực tăng liên tiếp đến một giới hạn nào đó thì chất rắn sẽ bị gây vỡ


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.2. Phương pháp cơ học

Giới hạn gây vỡ thường xác định đối với mỗi chất, tuy nhiên chỉ cần có vết rạn nhỏ trong một tinh thể của chất rắn cũng có thể làm giảm lực gây gẫy vỡ Khi nguyên liệu được nghiền mịn thì hiệu suất quá trình càng giảm do số vết nứt trong cấu trúc và cơ hội để tiểu phân bị va đập giảm


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.2. Phương pháp cơ học

Vật liệu cần xay ở thể khô

Xay khô Phân biệt hai loại quá trình (theo thể chất của vật liệu cần xay)

Xay ướt

Vật liệu cần xay được phân tán trong môi trường trườ ng lỏng

thích hợp để điều chế các hỗn hợp và xay các nguyên liệu dễ bị vón cục


2.

Các kỹ thuật làm giảm kích thước tiểu phân 2.2. Phương pháp cơ học

Thiết bị nghiền kiểu chày cối Thiết bị nghiền bi Máy nghiền búa Thiết bị xay kiểu đĩa răng


Thiết bị nghiền kiểu chày cối

Chày cối là một loại thiết bị đơn giản nhất để nghiền nhỏ nguyên liệu Trong thiết bị này, sự biến dạng vỡ các tiểu phân do: lực nén ép, sự mài mòn, lực chia cắt Các thiết bị này thường là các thiết bị xay nghiền gián đoạn do không có cơ cấu để lấy ra phần nguyên liệu đã được nghiền mịn


Thiết bị nghiền kiểu chày cối

Chất liệu

Cối sứ

nghiền phần lớn các dược chất khô giòn

Cối thủy tinh

nghiền các dược chất có màu, các dược chất dễ bị oxy hóa

Cối đá mã não

nghiền các dược chất rắn có độ mịn cao

Cối sắt, đồng

hay dùng trong y học cổ truyền để giã các dược liệu là quả, hạt cứng để luyện khối dẻo

Hình bát

dễ nghiền, xúc và vét dược chất ra khỏi cối

Hình vại

Khi giã tránh dược chất bắn ra ngoài (như các loại cối kim loại)

Các loại cối được dùng từ lâu và phương tiện chính để nghiền mịn dược chất trong các phong bào chế hiện nay

Hình dáng



Thiết bị nghiền kiểu chày cối

chọn cối chày cho phù hợp với bản chất hóa học của dược chất và khối lượng dược chất Lưu ý khi nghiền bột bằng cối chày

nghiền trộn đúng động tác: giằm vỡ hoặc giã nhỏ dược chất sau đó tiền hành nghiền mịn kết hợp nghiền với vét trộn đều


Thuyền tán được đúc bằng gang, thường dùng trong y hoc cổ truyền để nghiền mịn các dược liệu có nguồn gốc thảo mộc hay khoáng vật kết hợp nhiều cơ chế phân chia nguyên liệu như nén ép, nghiền mài, cắt chẻ, va đập nhưng không thật hợp vệ sinh và năng suất không cao Hiện nay thường dùng thuyền tán cải tiền kéo bằng tay hay chạy bằng động cơ điện


Thiết bị nghiền bi Ưu điểm

Nghiền được bột rất mịn Là thiết bị nghiền kín nên có thể sử dụng để nghiền cả khô và ướt, nghiền trong môi trường khí trơ

Nghiền bi là loại thiết bị sử dụng để nghiền mịn

Duy trì được trạng thái vô khuẩn của nguyên liệu

Thiết bị nghiền bi thường là thiết bị nghiền gián đoạn, tuy nhiên cũng có thiết bị nghiền liên tục

Nhược điểm

Thời gian nghiền kéo dài và vì thế làm tăng tạp chất trong nguyên liệu


Thiết bị nghiền bi

Cấu tạo gồm thùng chứa hình trụ quay, một nửa được nạp các viên bi có kích thước khác nhau (bi nhỏ cho hiệu suất nghiền cao do diện tích bề mặt tiếp xúc lớn) được chế tạo từ kim loại hoặc sứ


Thiết bị nghiền bi


Thiết bị nghiền bi

Các loại lực tác động để nghiền mịn nguyên liệu khác nhau khi tốc độ quay của thùng khác nhau

Tại tốc độ thấp, các bi lăn trên nhau và mài mòn sẽ là cơ chế chính làm giảm kích thước tiểu phân

Khi tốc độ quay cao hơn, các viên bi sẽ bị đổ rơi xuống khi đưa lên vị trí tới hạn, khi đó lực va chạm do bi rơi tự do, trở thành một cơ chế nữa làm gãy vỡ tiểu phân

Tại tốc độ cao, các viên bi sẽ bị lực li tâm ép vào thành, vì thế không có quá trình mài mòn hoặc va chạm xảy ra và hiệu suất quá trình sẽ giảm nhanh chóng


Máy nghiền búa

cấu trúc đơn giản tiêu thụ năng lượng ít tỉ lệ giảm tốc cao năng suất cao tháo lắp và bảo dưỡng sửa chữa dễ dàng


Máy nghiền búa

Cấu tạo

Vỏ 1 bằng gang hay thép Trên đĩa gán các búa 3 đặc điểm búa có thể lắp cứng hay lắp động và được làm bằng thép cứng Trên trục nằm ngang 5 có lắp đĩa 2 Sàng 6 để phân loại. Sàng 6 có thể điều chỉnh được lỗ to lỗ nhỏ tùy theo độ nghiền


Máy nghiền búa

Nguyên lý hoạt động Khi làm việc rôto quay nhanh, tốc độ vòng của đầu búa khoảng 50m/s-80m/s. Vì vậy động năng mà búa sinh ra rất lớn Khi đổ vật liệu vào vùng dập, búa dập mạnh vào các cục vật liệu làm cho nó vỡ ra, đồng thời làm cho chúng văng mạnh và ra vào các tấm đệm ở thành máy và vỡ nhỏ thêm Sản phẩm lọt qua chấn song ra khỏi máy thành sản phẩm Máy nghiền búa không có lưới chấn song thì vật liệu rót vào máy theo hướng ngược lại chiều quay của búa, trong máy có các tấm chắn ở vị trí để các cục vật liệu đập vào theo hướng vuông góc với chúng


Thiết bị xay kiểu đĩa răng

Cấu tạo

Gồm 2 đĩa đặt thẳng đứng với các răng được sắp xếp théo các vòng đồng tâm trên các mặt đối diện lồng vào nhau xen kẽ sao cho các đĩa răng có thể chuyển động quay Các răng càng được đặt gần nhau khi càng ra ngoài rìa của đĩa


Thiết bị xay kiểu đĩa răng

Cơ chế làm giảm kích thước tiểu phân

chủ yếu là do tác động của lực va đập một phần do mài mòn khi nguyên liệu chuyển động giữa các răng quay tốc độ cao



KĨ THUẬT SẤY LỚP D4C


Mục tiêu Trình bày được vai trò quá trình sấy trong sản xuất 2. Trình bày được các kỹ thuật và thiết bị sấy chính ứng dụng trong sản xuất thuốc. 3. So sánh được nguyên lý , ưu nhược điểm của phương pháp sấy tĩnh và sấy động. 1.


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Sấy là quá trình tách pha lỏng ra khỏi vật liệu bằng

phương pháp nhiệt. Nguyên tắc: cung cấp năng lượng nhiệt để biến đổi trạng thái pha của chất lỏng trong vật liệu thành hơi. sấy là quá trình tách ẩm bằng nhiệt. Tuổi thọ của sản phẩm, độ ổn định, các chỉ tiêu cơ lý…


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

-

Các phương pháp truyền nhiệt sấy đối lưu: cấp nhiệt đối lưu Sấy tiếp xúc: cấp nhiệt bằng dẫn nhiệt Sấy bức xạ: cấp nhiệt bằng bức xạ Ngoài ra còn có các pp sấy đặc biệt: sấy bằng dòng điện cao tần, sấy bằng sóng siêu âm, sấy đông khô


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trong các thiết bị sấy, lượng nhiệt mà vật liệu nhận được có thể biểu diễn theo phương trình: dQ/dt = aq F (tx–tb) Trong đó: + aq – Hệ số truyền nhiệt cho vật liệu. + F – Bề mặt truyền nhiệt hay bề mặt bay hơi của vật liệu. + tx – Nhiệt độ trong phòng sấy. + tb – Nhiệt độ bay hơi của ẩm. + dQ – Lượng nhiệt mà vật liệu nhận được trong thời gian dt. Lượng nhiệt này một phần làm bay hơi ẩm, một phần đốt nóng vật liệu và được gọi là lượng nhiệt hữu ích cần cho quá trình sấy.


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Tốc độ sấy: Lượng ẩm bay hơi trong một đơn vị thời gian. Cường độ sấy: Lượng ẩm bay hơi từ 1m2 bề mặt vật liệu trong 1 giờ (jm, kg/m2.h). Theo nguyên lý của nhiệt động lực học, cường độ sấy còn được gọi là dòng ẩm và được biểu diễn tổng quát: j = LX Trong đó: j – Mật độ dòng; X – Động lực của quá trình. L – Hệ số động lực học, ∈ tính chất hoá lý của vật liệu. Động lực của quá trình sấy: Gradien hàm ẩm, gradien nhiệt độ, gradien Ptp hoặc gradien Ptt trong vật liệu. chi phí ít năng lượng nhất, thu được các sản phẩm chất lượng tốt nhất trong các thiết bị có năng suất cao nhất.


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Các thông số vật lý của không khí ẩm

Nhiệt độ bầu khô: (tk , oC) Chỉ rõ mức độ đốt nóng của không khí. Đo tk bằng nhiệt kế. Nhiệt độ bầu ướt: (tư , oC) Đặc trưng cho khả năng cấp nhiệt của không khí. Vậy tư là nhiệt độ bay hơi của nước vào không khí, nếu tk = tư sự bay hơi của nước sẽ ngưng lại. Đo nhiệt độ bầu ướt hoặc bằng ẩm kế hoặc bằng nhiệt kế bọc vải ướt.


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhiệt độ điểm sương: (ts , oC) Là nhiệt độ của kk ẩm tương ứng với trạng thái bão hoà. Độ ẩm tuyệt đối của không khí: (ρh , kg/m3) Là lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí ẩm. Ở áp suất và nhiệt độ xác định mà lượng hơi nước được chứa tối đa trong 1m3 kk ẩm, người ta gọi đó là trạng thái bão hoà hơi nước của không khí ẩm, ký hiệu là: σh , kg/m3. Độ ẩm tương đối (hoặc mức độ bão hoà) của kk ẩm: Độ ẩm tương đối là tỷ số giữa lượng hơi nước chứa trong 1m3 không khí ẩm với lượng hơi nước bão hoà của trạng thái không khí đó trong cùng điều kiện áp suất và nhiệt độ.


1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM Mối liên kết ẩm Dựa vào bản chất của lực liên kết: a) Liên kết hoá học Thể hiện dưới dạng liên kết ion hay liên kết phân tử. Lượng ẩm chiếm một tỷ lệ nhất định. Vật liệu khi bị tách ẩm thì tính chất thay đổi. Sấy (120 ÷ 150oC) không tách được ẩm liên kết hoá học.

b) Liên kết hoá lý Thể hiện dưới dạng liên kết hấp phụ và liên kết thẩm thấu, lượng ẩm trong liên kết hoá lý không theo tỷ lệ nhất định nào.

c) Liên kết cơ lý Ẩm liên kết cơ lý gồm các dạng: liên kết cấu trúc, liên kết mao dẫn và liên kết thấm ướt, Lượng ẩm liên kết cơ lý không thể hiện một tỷ lệ nhất định nào cả


2. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY Làm khô là quá trình làm bay hơi và loại bỏ nước hoặc các

dung môi khác từ một dung dịch, hỗn dịch hoặc một hỗn hợp rắn lỏng để thu được một chất rắn khô. Nước có thể tồn tại trong hạt do: • Hấp phụ trên hạt • Nước kết tinh hoặc hydrat • Do ngưng tụ trong mao quản của hạt,

Lượng nước hấp thụ bởi các chất phụ thuộc trực tiếp vào

độ ẩm tương đối của không khí và khác nhau với từng chất.


2. VAI TRÒ CỦA QUÁ TRÌNH SẤY

Vai trò: • Điều chỉnh và kiểm soát độ ẩm của hạt trong quá trình

sản xuất thuốc. • Để thu được sản phẩm ổn định, khối hạt phải cân bằng ẩm với độ ẩm tương đối trong khu vực sản xuất.


3. KĨ THUẬT DÙNG KHÍ KHÔ - Khí là tác nhân loại bỏ hơi ẩm - Nguyên lý: priêng phần của hơi nước/kk < pbh tại toxđ - Tăng cường quá trình: cho thêm chất hút ẩm


4. KĨ THUẬT SẤY NHỜ NHIỆT ĐỘ CAO NGUYÊN TẮC: khi tăng nhiệt độ áp suất hơi bão hòa tăng -> tăng N -> tăng khả năng mang hơi ẩm của không khí -> tăng quá trình bốc hơi khả năng bay hơi của nước trong nguyên liệu ẩm tăng -> tăng tốc độ làm khô


4.1. Các giai đoạn của quá trình sấy 3.5

GĐ 2: hạt đạt nhiệt độ cân bằng, khi năng lượng tiếp tục được cung cấp đều, nước tự do sẽ bay hơi với tốc độ đều, đồ thi sấy là 1 đường thẳng ( a-b )

a

3 2.5 Hàm ẩm

GĐ 1: giai đoạn tiềm tàng, sau 1 gđ khởi đầu ngắn khối hạt đạt tới nhiệt độ cân bằng

2

1.5

b

1

c

0.5 0 0

0.5

GĐ 3: nước tự do trên bề mặt bay hơi hết, nước trong khối hạt khuếch tán ra bề mặt, khoảng cách khuếch tán tăng đều, đồ thị sấy là 1 đường tiệm cận (b-c). Tại c, hàm ẩm đạt cân bằng, hiệu suất sấy sấp sỉ bằng 0

Thời 1gian

1.5

2


4.1. Các giai đoạn của quá trình sấy

- Đảm bảo nhiệt được phân phối đều trong khối hạt - Giúp cho dung môi bay hơi nhanh hơn

Đảo đều khối hạt

Cung cấp năng lượng cho khối hạt

- Lớn quá: bề mặt hạt khô nhanh quá tạo lớp - Thấp quá: qt sấy lâu - Dẫn nhiệt, bức xạ, đối lưu, sóng cao tần và các pp kết hợp

SẤY Loại bỏ dung môi bay hơi - Dùng dòng khí khô - Hút ẩm…


4.2. các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy – Bản chất vật liệu sấy: Cấu trúc, thành phần hoá học, đặc tính liên kết ẩm v.v… – Hình dáng vật liệu: Kích thước mẫu sấy, chiều dày lớp vật liệu sấy v.v… – Độ ẩm ban đầu và ban cuối của vật liệu sấy, đồng thời cả độ ẩm tới hạn của vật liệu.


4.2. các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy – Độ ẩm không khí, nhiệt độ và tốc độ của không khí. – Tác nhân sấy: Có thể sấy bằng không khí hoặc bằng khói lò, nếu bằng khói lò thì nhiệt độ cao, nhưng cũng chỉ sử dụng được với một số vật liệu chịu được nhiệt độ cao. – Chênh lệch nhiệt độ ban đầu và nhiệt độ cuối của tác nhân sấy, nhiệt độ cuối giảm ít thì nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy càng cao tốc độ sấy cũng tăng. (ko nên chọn nhiệt độ cuối quá cao vì không sử dụng triệt để nhiệt). – Cấu tạo máng sấy, phương thức sấy và chế độ sấy.



4.2. Thiết bị sấy 4.2.1. Thiết bị sấy tĩnh

Năng lượng cung cấp: dẫn nhiệt (nhiệt truyền từ khay sấy lên khối hạt), đối lưu,bức xạ Loại bỏ hơi nước: hút chân không, thổi gió ( sd khí nóng ) Đảo đều hạt: thủ công


4.2.1. Thiết bị sấy tĩnh

ưu điểm

nhược điểm

Chi phí ban đầu nhỏ

Tốn diện tích nhà xưởng

Có nhiều tính năng

Chi phí lao động lớn

Có thể sấy được hầu hết các loại vật liệu có thể chất khác nhau

Khó làm nóng đều khối nguyên liệu cần sấy

Khoảng điều chỉnh nhiệt rộng (tới 120oC)

Thời gian sấy dài ( 8-24h ) Khó thu hồi dung môi Nếu nhiệt kế không tốt khó có thể phân bố nhiệt đồng đều, sự dao động nhiệt giữa các vùng trong tủ lớn ( 7oC)


Máy sấy chân không Hạt được sấy khô do sự truyền nhiệt và bức xạ, hơi được ngưng tụ trên đường nối giữa tủ sấy và bơm chân không Có thể nhiệt độ sấy thấp hơn, tốc độ sấy cao hơn


4.2.2. Thiết bị sấy động

MÁY SẤY TẦNG SÔI


4.2.2. Thiết bị sấy động ưu điểm

nhược điểm

Sự tiếp xúc đồng đều giữa các tiểu phân và khí nóng

Chi phí cao

Hạt được đảo đều liên tục trong quá trình sấy

Khó điều chỉnh quá trình sấy

Hơi nước bay hơi được loại bỏ ngay Quá trình sấy rất nhanh


24

20

20

16

16

Hàm ẩm (%)

Hàm ẩm (%)

24

12 8

12 8

4

4

0

0 0

4

8

Thời gian ( giờ )

12

0

30

60

Thời gian (phút)

Biểu đồ sấy bằng tủ sấy tĩnh (A) và tủ sấy tầng sôi (B)

90


3.3. Thiết bị phun sấy


5. KĨ THUẬT SẤY THĂNG HOA ( ĐÔNG KHÔ )

Đông khô là quá trình tách

nước hoặc dung môi khác từ sản phẩm đông lạnh bằng quá trình thăng hoa. Sự thăng hoa xảy ra khi một chất lỏng đông lạnh ở thể rắn chuyển trực tiếp sang thể hơi mà bỏ qua pha lỏng


- GĐ 1: Làm đông lạnh sản phẩm to : -5 đến -50oC - GĐ 2: Sấy thăng hoa Hút chân không ( khoảng 0,1mbar) - GĐ 3: bốc hơi ẩm còn lại làm bay hơi ẩm liên kết tại nhiệt độ cao hơn


Ưu điểm

Nhược điểm

• Sử dụng nhiệt độ thấp, sản phẩm không bị ảnh hưởng bởi bất lợi nhiệt độ • sản phẩm sau sấy ổn định, dễ sử dụng và có tính mỹ quan cao.

• Thiết bị máy móc tốn kém • Giá thành sản phẩm cao


Ứng dụng Vaccines and kháng thể Penicillin Huyết thanh Proteins Enzymes Hormones Vitamin


Máy đông khô trong phòng thí nghiệm


Máy đông khô trong sản xuất

Máy đông khô vaccin


1


Nội dung

• Khái niệm, phân loại • Vai trò, nguyên tắc • Một số loại điện cực sử dụng phổ biến • Phương pháp đo thế trực tiếp • Phương pháp chuẩn độ điện thế • Ưu, nhược điểm • Ứng dụng 2


Khái niệm chung & Vai trò

Nội dung

01

Phương pháp phân tích đo điện thế là phương pháp phân tích dựa trên dòng chuyển động của các phản ứng mang điện tích (electron, ion âm, ion dương) trong dung dịch hay các phản ứng hoá học.

Phương pháp phân tích đo điện thế thuộc nhóm phương pháp vi điện phân: sự điện phân làm biến đổi lượng cấu tử trong phương pháp không đáng kể. 3

Nội dung

02


Khái niệm & Vai trò ∗ Cường độ dòng điện trong dung dịch rất nhỏ, thậm chí bị triệu tiêu. ∗ Vd: - Phương pháp đo bằng điện cực thuỷ tinh -> nghiên cứu, kiểm tra chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm,... - Hàm lượng F- trong kem đánh răng, nước biển.

4


Phân loại

Phương pháp đo so sánh

Phương pháp phân tích điện thế

Phương pháp chuẩn độ điện thế 5


Nguyên tắc

∗ Sử dụng phương trình Nernst để xác định nồng độ ion tham gia phản ứng có thể được thực hiện theo hai cách ∗ - Đo so sánh: Dựa vào sđđ của mạch Galvanic tính ra nồng độ ion ∗ - Chuẩn độ đo điện thế gián tiếp: Dựa vào sự biến đổi của Sđđ ( ∆E) trong quá trình chuẩn độ để xác định điểm kết thức phản ứng và tính ra nồng độ ion 6


Một số loại điện cực phổ biến

1 Điện cực loại 1

Điện cực loại 2

Điện cực khí

7

Điện cực oxy hóa khử

Điện cực màng chọn lọc ion


Một số loại điện cực phổ biến

Ứng dụng

Đặc điểm • Điện cực thuận nghịch với cation

• Thường là một kim loại nhúng vào dung dịch chất điện li của kim loại đó

Định lượng cation kl/dd ( nước sinh hoạt, đồ uống, thực phẩm,..)

• Trong pin mẫu weston ghép điện cực hổn hống Cadimi với điện cực loại 2 sulfat thủy ngân

• Vd: điện cực M/M+n và điện cực hổn hống 8


Một số loại điện cực phổ biến

Đặc điểm • Điện cực thuận nghịch với anion • Thông thường một kim loại phủ một lớp muối ít tan của kim loại đó nhúng vào dung dịch chứa anion của muối khó tan

Một số ví dụ

Ứng dụng

• Điện cực calomen • Điện cực clorua bạc • Điện cực sulfat thủy ngân

• Xác định phức EDTA(Y-4) ( Điện cực thủy ngân) • Điện cực bạc dùng để đo bạc, định lượng halogen

9


Một số loại điện cực phổ biến Điện cực clorua bạc

Làm việc ổn định, dễ chế tạo

Ưu

Không độc hại

Nhược

10

Không sử dụng được lâu Giá thành đắt


Một số loại điện cực phổ biến Điện cực khí

Điện cực gồm một tấm kim loại trơ có bề mặt rất rộng dễ hấp thụ khí, tiếp xúc với dung dịch chất điện li có chứa ion nguyên tố ở dạng khí

11


Một số loại điện cực phổ biến Điện cực khí được dùng để xác định thế điện cực tiêu chuẩn của các điện cực khác ( điện cực so sánh) • Dễ bị ‘ ngộ độc’ làm sai lệch thang đo •

Điện cực oxy • Ứng dụng : dùng để giải thích hiện tượng điện hóa ăn mòn hóa học trong các dung dịch điện ly ( sự hình thành các vi pin cục bộ )

12


Một số loại điện cực phổ biến Điện cực oxy hóa –khử Nội dung

13

• là hệ điện hóa gồm một kim loại trơ nhúng vào trong dung dịch chứa đồng thời dạng oxy hóa và dạng khử • Ứng dụng: dùng để chuẩn độ oxh khử, chuẩn độ ampe và phương pháp cực phổ


Một số loại điện cực phổ biến Điện cực màng chọn lọc ion

Điện cực thủy tinh

Ứng dụng:

Điện cực màng rắn •

• Là một điện cực đặc biệt được chế tạo bằng thủy tinh hoạt động trên nguyên tắc trong đổi ion 14

rộng rãi trong y học ( như các máy đo điện giải), trong đời sống, trong kĩ thuật


15


Công thức ∗

16


Hiệu chỉnh điện cực

∗ Hiệu chuẩn một điện cực chọn lọc Mg2+ với dung dịch chuẩn có hoạt độ ion Mg2+ là a = 1,77.10-3M, thê đo được E = 0,411V. Một dung dịch X được đo với điện cực trên cho Ex = 0,439 V. Tính hoạt độ ax?

17


Phương pháp đo thế trực tiếp

18


Phương pháp đo thế trực tiếp

∗ Xác định bằng thêm chuẩn: ∗ Cách này được thực hiện bằng đo điện thế của dung dịch cần phân tích trước và sau khi thêm một thể tích xác định dung dịch chuẩn. Để ít làm thay đổi lực ion, người ta cho và dung dịch một lượng lớn chất điện ly.

19


Phương pháp đo thế trực tiếp

∗ Phương pháp đo điện thế trực tiếp quan trọng nhất trong thực tế là việc xác định pH của các dung dịch bằng điện cực thủy tinh cũng như việc xác định một số ion khác nhờ điện cực chọn lọc ion. ∗ Người ta đã chế tạo được các loại điện cực chọn lọc ion để xác định các ion Cu2+, Ag+ , Ag2+, Ca2+, Na+ , K+ , Cl- , F- , F2-, S2, O3 -…và đã ứng dụng thành công các điện cực này trong các đối tượng công nghiệp và sản phẩm môi trường. 20


Đo pH với điện cực thủy tinh

Điện cực

Dd đo

• Sai số kiềm • Sai số acid • Khử hydrat hóa

• Thế khuếch tan Ej • Dung dịch trung tính

• Pha chế không chính xác đệm chuẩn • Thay đổi thành phần Đệm chuẩn 21


Phương pháp chuẩn độ điện thế

Nguyên tắc

Khái niệm Là phương pháp xác định nồng độ các ion dựa vào sự thay đổi thế điện cực khi nhúng vào dung dịch phân tích. Phương trình Nernst là cơ sở cho phương pháp phân tích điện thế.

Dựa trên hiệu điện thế của một điện cực so với một điện cực so sánh để suy ra nồng độ của một chất điện hoạt. ΔE=Ect – Ess

22


Phương pháp chuẩn độ điện thế

23


Phương pháp chuẩn độ điện thế 01 Chuẩn độ acid-bazơ

02 Chuẩn độ oxi hóa-khử

03 Chuẩn độ kết tủa

04 Chuẩn độ phức chất 24


Ưu điểm

1

độ nhạy cao có thể lên tới vài ppm

2

chuẩn độ được những dung dịch có màu

3

chuẩn độ được những chất trường hợp không có chất chỉ thị

4

có độ an toàn cao

25


Nhược điểm • chi phí cao nên khá tốn kém

26


Ứng dụng

∗ Một thành tựu quan trọng của phương pháp phân tích điện thế là nhờ có độ nhạy và độ chọn lọc cao nên có thể định phân được các dung dịch loãng, có thể xác định được các hỗn hợp phức tạp. ∗ Cũng nhờ phương pháp phân tích điện thế, người ta có thể tự động hóa được quá trình phân tích.

27


Ứng dụng

∗ Một loại điện cực chọn lọc ion có ý nghĩa thực tiễn quan trọng là điện cực chọn lọc ion canxi, vì ion canxi là ion đóng vai trò quan trọng trong các nghiên cứu về y – sinh lí học, y học điều trị, giúp cho việc bảo vệ sức khỏe, đấu tranh chống lại bệnh tật. Ion canxi có ảnh hưởng đến nhiều hoạt động sống và các quá trinh sinh lí (hoạt động của hệ thần kinh, chức năng của men trong cơ thể…) nên việc xác định nhanh và chính xác hàm lượng ion canxi trong các sản phẩm sinh học là hết sức quan trọng và cần thiết 28


29


TRẮC NGHIỆM HÓA LÝ DƯỢC 60%

1. Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khỏang: a. Từ 10-7 đến 10-5 m b. Từ 10-7 đến 10-5 μm c. Từ 10-7 đến 10-5 dm d. Từ 10-7 đến 10-5 cm  Hệ đơn phân tán: tiểu phân có kích thước đồng đều. Trường hợp này hiếm và chỉ tạo bằng phương pháp riêng đặc biệt.  Hệ đa phân tán: hệ gồm các tiểu phân có kích thước khác nhau, có kích thước trung bình d

2. Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01 cm thì tổng diện tích bề mặt là: a. 60m2 b. 600m2 c. 60dm2 d. 600cm2

S=

6 0,01

= 600cm2

3. Ngưỡng keo tụ là gì? a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gâv ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. b. Nồng độ tối thiểu cua chất diện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán1cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định.


4. Cấu tạo của mixen keo bao gồm: a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán.

(Lớp hấp phụ)

5. Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc: a. Kích thước tiểu phân hạt keo. b. Tính tích điện của hạt keo. c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo. d. Tất cả đúng. ĐỘ BỀN VỮNG CỦA HỆ KEO Là sự ổn định và sự bền vững tạm thời của hệ keo trong một điều kiện nào đó. d nhỏ

Sr lớn

G cao

2

định bởi độ phân tán mà khi đó các hệ keo có khả năng chống lại sự keo tụ của các hạt


Thực chất độ bền của hệ keo phụ thuộc vào tương tác giữa các hạt keo

6. Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì: a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn. c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ. d. a, b, c đúng. Một số khái niệm cần phân biệt - Hấp phụ là hiện tượng bề mặt, là sự tập trung (gia tăng nồng độ) các chất trên bề mặt phân cách pha (bề mặt khí-rắn; lỏng-rắn; khí-lỏng; lỏng-lỏng) - Chất hấp phụ là chất có bề mặt trên đó xảy ra sự hấp phụ. - Chất bị hấp phụ là chất được tích lủy trên bề mặt phân chia pha - Hấp thu là sự chuyển chất vào trong thể tích pha - Hấp thụ có bản chất giống hấp thu, nhưng “hấp thu”dùng trong sinh học, “hấp thụ” thường dùng cho các hiện tượng vật lý và hóa học đơn thuần. 7. Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi. b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi. d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion. Hấp phụ vật lý và hóa học * Lực Van der waals trong HP vật lý gồm: - Lực phân tán: lực tương tác giữa phân tử chất bị HP không phân cực và phân tử của bề mặt HP không phân cực - Lực cảm ứng: lực tương tác giữa phân tử chất bị HP và phân tử chất HP (khi có một phân tử là phân cực và phân tử kia không phân cực) - Lực định hướng: lực tương tác giữa phân tử chất HP phân cực và phân tử của bề mặt phân cực * Lực liên kết hóa học trong hấp phụ: - Tạo ra hợp chất bề mặt - Hợp chất bề mặt không được xem là chất mới hay pha mới - Liên kết mới không đủ mạnh để cắt đứt 3LK giữa các nguyên tử bề mặt của chất HP với các nguyên tử trong lòng pha - Sự cắt đứt lực LK giữa các nguyên tử bề mặt với các nguyên tử cùng pha xảy ra khi tăng nhiệt độ, PỨ tạo liên kết bề mặt chuyển thành PỨ dị thể, do đó có sự hình thành pha mới


8. Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi: a. Nhân keo. b. Lớp khuếch tán. c. Ion quyết định thế hiệu d. Ion đối. TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO Mô hình và công thức cấu tạo tiểu phân keo  Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích dương ví dụ: AgNO3 dư + KI→ tiểu phân keo AgI hấp phụ Ag+ (theo nguyên tắc ưu tiên hấp phụ ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch),tạo ra nhân keo mang điện tích dương, tiếp theo hấp phụ NO3- tạo lớp hấp phụ (lớp Stern).Lớp khuếch tán là số ion NO3- còn lại cần thiết trung hòa điện tích nhân keo.  Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích âm - ví dụ: AgNO3 + KI dư → tiểu phân keo AgI hấp phụ I-,tạo ra nhân keo 9. Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là: a. Hệ keo < dung dịch thực < thô b. Dung dịch thực < hệ keo < thô c. Thô < hệ keo < dung dịch thực d. Hệ keo < thô < dung dịch thực Độ phân tán  Đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán, ký hiệu: D.  Độ phân tán là nghịch đảo của kích thước hạt phân tán và được biểu thị. 1 1  D: độ phân tán (cm-1)D = = 2 d: kích thước hạt phân tán; r: bán kính hạt.  Trong các hệ phân tán, thường hạt phân tán có kích thước không đều nhau, có kích thước bất kỳ, để đại diện cho một kích thước hạt keo người ta thường dùng khái niệm kích thước hạt trung bình a hoặc d  Hệ phân tán đồng thể  Tiểu phân phân tán: phân tử/ ion phân bố trong môi trường phân tán thường là dung môi.  Không có bề mặt phân chia pha.  Hệ phân tán dị thể  Pha phân tán là tập hợp của nhiều phân tử chất phân tán, tạo ra một pha khác với môi trường phân tán.  Giữa pha phân tán và môi trường phân tán có bề mặt phân chia pha.  Với cùng một khối lượng chất phân tán, nếu hạt phân tán càng nhỏ thì bề mặt phân chia pha càng lớn.  Ngược lại, khi kích thước hạt to, bề mặt phân chia và độ phân tán sẽ bé 10. Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7m. Biết độ nhớt của môi trường ɳ = 6,5.10-4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol-1.K-1. Hạt keo có hệ số khếch tán là: a. 3,52.10-12 m2/s b. 3,52.10-11 m2/s c. 3,52.10-12 cm2/s d. 3,52.10-11 cm2/s 4


k = = = D = =

, 1 6,0221 1

10

1,38. 0

2

1,

10

6

,1

3,52. 0

1

6, 10 12 2

10

m /s

11. Một tiểu phân dạng khối lập phưong có kích thước cạnh là lcm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001 cm thì tổng diện tích bề mặt là: a. 60m2 b. 600cm2 c. 60dm2 d. 6000cm2

S=

6 0,001

= 6.000cm2

12. Khi cho 1 lít dung dịch AgN03 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001 M ta được keo AgI có cấu tạo như sau: a. [m(AgI).nN .(n-x)Ag+]x-.xAg+ b. [m(AgI).nAg+.(n-x) N ]x+.x N 5 c. [m(AgI).nAg+.(n+x) N ]x+.x N d. [m(AgI).nN .(n+x) Ag+]x-.x Ag+ TÍNH CHẤT ĐIỆN HỌC CỦA HỆ KEO Mô hình và công thức cấu tạo tiểu phân keo


Trường hợp tiểu phân keo mang điện tích dương ví dụ: AgNO3 dư + KI →tiểu phân keo AgI hấp phụ Ag+ (theo nguyên tắc ưu tiên hấp phụ ion tạo thành bề mặt có nồng độ dư thừa trong dung dịch), tạo ra nhân keo mang điện tích dương, tiếp theo hấp phụ NO3 - tạo lớp hấp phụ (lớp Stern). Lớp khuếch tán là số ion NO3 - còn lại cần thiết trung hòa điện tích nhân keo. 13. Với keo ở câu 16 ion tạo thế là: a. Ag+ b. N c. K+ d. I-

Ag+

14. Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ: a. S b. N c. K+ d. Ag+ 3.2. SỰ KEO TỤ Keo tụ là quá trình các hạt keo sát nhập lại với nhau thành hạt lớn lắng xuống. Khi các hạt chuyển dịch lại gần nhau, khoảng cách X giảm dần thì năng lượng hút H tăng. Khi lớp khuếch tán của hai hạt keo xen phủ vào nhau thì lực đẩy điện xuất hiện và tăng dần. Tương quan giữa năng lượng đẩy và năng lượng hút quyết định giá trị năng lượng tương tác U. Khi U = umax (là năng lượng tương tác cực đại) nghĩa là hạt keo va chạm với năng lượng đủ lớn vượt qua thế năng tương tác, lúc đó lực hút thắng lực đẩy, các hạt nhập lại với nhau thành hạt lớn sa lắng xuống, sự keo tụ đã xảy ra. Như vậy, những yếu tố làm tăng năng lượng tương tác, làm giảm lực đẩy tĩnh điện tức là làm giảm giá trị φ° và ξ, đều có khả năng gây keo tụ. * Các yếu tố ảnh hưởng tới thế điện động học ξ (Zeta) a. Ảnh hưởng của chất điện ly trơ: khi tăng nồng độ của chất điện ly trơ thì điện thế zeta giảm, do phần khuếch tán của lớp điện kép bị nén lại. b. Ảnh hưởng của chất điện ly không trơ, có chứa ion có khả năng xây dựng mạng lưới tinh thể với pha rắn : 6 - Nếu ion của chất điện ly mới thêm vào cùng dấu với ion quyết định hiệu thế, lúc đầu điện thế zeta tăng, sau đó những ion cùng loại với ion nghịch sẽ nén lớp khuếch tán lại do đó điện thế zeta lại giảm. - Nếu ion của chất điện ly mới thêm vào khác dấu với ion quyết định điện thế, thì có thể xảy ra


sự đổi dấu điện của hạt keo. 15. Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau: a. λ b. λ= c. λ d. λ

16. Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ: a. Lớn b. Trung bình c. Nhỏ d. Tất cả đúng

17. Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo. b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau. c. Sự tưong tác của hai loại keo cùng điện tích. d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự7hút nhau thành keo tụ. 3.2.2.5. Keo tụ tương hỗ của hai hệ keo Là sự keo tụ khi trộn hai hệ keo có điện tích trái dấu vào nhau với lượng thích hợp có thể gây ra keo tụ.


Sự keo tụ tương hỗ không phải xảy ra với lượng bất kỳ nào của hai hệ keo trái dấu. Nếu một trong hai hệ keo có lượng nhỏ hơn hệ keo kia thì hệ có lượng keo nhỏ sẽ bị chuyển dấu sang hệ keo có lượng lớn hơn. Hiện tượng keo tụ tương hỗ xảy ra khá nhiều phức tạp trong thực tế. Ví dụ: trong nước phù sa có keo silic mang điện tích âm, khi xừ lý nước băng phèn là tạo keo dương Al(OH)3 để gây keo tụ, điều này giúp nước trở nên trong. 18. Yếu tố nào sau đây không phù họp với thuyết hấp thụ Langmuir: a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ. b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử. c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau. d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra.

19. Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước: a. 10-7-10-5cm b. > 10-5cm c. < 10-7cm d. a,b,c đều sai

20. Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tương tự nhau gọi là 8 a. Hệ đơn phân tán b. Hệ đơn dạng c. Hệ đa phân tán d. Hệ đa dạng


KHÁI NIỆM VỀ HỆ PHÂN TÁN  Hệ phân tán (disperse system) hệ trong đó một hay nhiều chất (tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ bé, còn gọi là tiểu phân) phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán).  Hệ phân tán (HPT) gồm - pha phân tán (pha không liên tục, tướng phân tán, pha nội – internal phase) chứa các hạt nhỏ (tiểu phân) - và môi trường phân tán (pha liên tục, tướng ngoại, pha ngoại- external phase). Pha phân tán hay môi trường phân tán có thể ở một trong ba trạng thái như khí, lỏng, rắn. Thông thường người ta coi tiểu phân của pha phân tán có dạng hình khối lập phương hoặc hình cầu có kích thước d.

21. Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là: a. Hệ vi dị thể b. Hệ đồng thể c. Hệ dị thể d. Hệ 2 pha

22. Một tiểu phân dạng khối lập phương cỏ kích thước cạnh là 1cm thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm thì tống diện tích bề mặt là: a. 60cm2 9 b. 6.103cm2 c. 600cm2 d. 6.104cm2


S=

6 0,0001

= 60.000cm2 = 6.104cm2

23. Phản ứng bậc nhất là phản ứng: a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành. b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ. c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thúc T1/2 = 0,963/k d. Tất cả sai.

24. Chọn phát biểu đúng nhất. a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu. b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau. c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu. d. Tất cả đúng

10 25. Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là: a. Chu kỳ bán hủy T1/2= 0,693/k. 0,10 b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 =


c. d.

Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu. Tất cả đúng.

26. Nhúng tấm đồng vàọ dung dịch AgN03 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V và Cu2+ là 0,337V thì: a. Không có hiện tượng gì xảy ra. b. Có phán ứng xảv ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag+ đóng vai trò chât oxỵ hóa. c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa. d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử.

Cặp 1: Ag+/Ag φ1 = 0,799V 2+ Cặp 2: Cu /Cu φ2 = 0,337V Cho 2 cặp này tiếp xúc sẽ xảy ra phản ứng: 2Ag+ + Cu → 2Ag + Cu2+

27. Chọn câu đúng: a. Muốn biết chiều của phán ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng. b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxv hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu. c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng mạnh. d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng yếu

11


28. Cho phản ứng I2(k) + H2(k) → 2HI, người ta nhận thấy: - Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp dôi. - Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba. Phương trình vận tốc là: a. v = k[H2]2[I2] b. v = k[H2][I2] c. v = k[H2]2[I2]2 d. v = k[H2]3[I2]2

29. Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k) → 2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứna là: V = k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng. a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO. b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3. c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần. d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần.

12


30. Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên. a. 59550 lần b. 59490 lần c. 59049 lần d. 59090 lần

=

10

= 59.049 lần

31. Ớ 150°C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở nhiệt độ 80°C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5. a. 136 giờ b. 163 giờ c. 13,6 giờ d. 16,3 giờ = ,

1

=

2,

= 610,35 lần. Thời gian PU kết thúc ở 00 :

2,

= ,

610,35x16/60

32. Phản úng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là: a. 120 năm 60 năm→50% b. 180 năm 60 năm→25% + c. 128 năm d. 182 năm 60 năm→12,5% 180 năm→87,5%

13

163 giờ


33. Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian. b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian. c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian, d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ.

34. Chọn phát biểu đúng a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng. b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn. c. Điện thế cực là điện thể xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau. d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn.

35. Dung dịch điện ly là dung dịch: a. Có khả năng dẫn điện. b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion. c. Có áp suất thầm thấu nhỏ hơn dung dịch thật. d. a, b đúng 14


36. Độ dẫn điện đưong lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa: a. Một đương lượng gam chất tan. b. Một mol chất tan. c. Mười đương lượng gam chất tan. d. Một phần mười đương lượng gam chất tan.

37. λ∞ là đại lượng: a. Độ dẫn điện riêng. b. Độ dẫn điện đương lượng. c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn. d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng.

38. Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+ a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3 + e → Fe: là sự khử. b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e → Fe2+ là sự oxy hóa. 15 là sự khử. c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e → Fe2+ d. b, c đều đúng. 39. Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung dịch KC1 (Ag/AgCl/KCl) là điện cực:


a. b. c. d.

Loại 1 Loại 3 Loại 2 Loại 4

40. Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel: a. Hg2CL2 + 2e = 2Hg + 2Clb. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Clc. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cld. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

41. Chọn câu đúng: a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá Trình khử lần lượt xảy ra. b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng thời. c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá trình nhường electron gọi là sự khử. d. b,c đúng.

16


42. Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho: a. Hấp phụ đơn lớp b. Hấp thụ tỏa nhiệt c. Hấp thụ đa lớp d. Tất cả đúng

43. Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây: a. Hệ keo thân nước. b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. c. Hệ keo sơ nước. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch

17


44. Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức: | | ,20 a. k= b. c. d.

k= k= k=

2, 0 , , 0

| | | | | |

| |

| | | | |

|

45. Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là v= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất: a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH. b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH. c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1. d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3.

46. Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ lớn: a. NaI b. NaCl c. NaBr d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau. 18


47. Chọn phát biểu đúng: a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm. b. Hạt keo không mang điện c. Hạt keo trung hòa điện d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm.

48. Chọn phát biểu đúng nhất: a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ. b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ. c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ. d. b, c đúng

19

49. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo.


a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thầm tích có những lỗ nhỏ, đường kính lớn hơn kích thước phân tử và ion, nhưng bé hơn kích thước hạt keo b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén. c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không. d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước.

50. Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được: a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ. b. Hệ phân tán thô. c. Keo Na trong dung môi hữu cơ. d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ.

51. Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển vào cực dương. Đó là hiện tượng: a. Điện di b. Điện thế chảy c. Điện thẩm d. Điện thế sa lắng

20


52. Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là: a. Thế hóa học. b. Thể nhiệt động học. c. Thế động học. d. Thế điện động học.

53. Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở: a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch d. Tất cả đúng

21


54. Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng: a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng. b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phán ứng. c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm. d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm.

55. Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được. a. Hệ keo lỏng b. Nhũ dịch c. Hệ keo khí trong lỏng d. Khí dung

56. Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm. b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm. c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm. d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán.

22


57. Chọn câu sai về hệ số khuếch tán: a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường. b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường. c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo. d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán.

58. Tính chất động học của hệ keo bao gồm: a. Chuyển động Brown, khuếch tán. áp suất thẩm thấu, sa lắng. b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt. c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng. d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

23


59. Chọn câu sai về gradient nồng độ. a. Là đại lượng có hướng và luôn âm. b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách. c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán, d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đối

60. Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào: a. Nhiệt độ môi trường. b. Nồng độ pha phân tán. c. Chuyển động Brown d. Sự dao động nồng độ.

24


61. Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân. a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm c. Theo quv đạo gấp khúc cua các hạt có kích thước < 5nm d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm

62. Độ a. b. c. d.

của hệ keo phụ thuộc vào đều gì? Tính ướt. Tính tích điện. Nồng độ và khả năng liên kêt hóa. Tất cả đúng

63. Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều 25 dàv lớp khuếch tán. a. Tăng b. Giảm c. Không đổi


d.

Lúc đầu tăng sau đó giảm

64. Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì: a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng. b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm. c.

Thế điện động tăng, lực đẩv tĩnh điện tăng.

d. Hệ keo bền vững về động học.

65. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ.

26


a. Bán chất của hấp phụ. b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí. c. Nhiệt độ d. Lực liên kết phân tử.

66. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt đô hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ. a. 1, 2, 3, 4 đúng. b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4 đúng

27

67. :…………… là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi.sâu vào bên trong thể tích chất hấp phụ.


a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp

68. Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì: a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn. b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bê mặt rắn c. Dung môi dễ bị giải hấp. d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn.

69. Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt tính lần lượt là:

28


a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ. b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ. c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ. d. Cả hai đều là chất hấp thu.

70. Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ: a. Sự hấp phụ tăng. b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng c. Tùy thuộc vào nồng độ. d. Sự hấp phụ giảm. Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở các nhiệt độ khác nhau. Khi nhiệt độ tăng, sự hấp phụ giảm. Đường đẳng nhiệt hấp phụ ở các nhiệt độ cao nằm phía dưới đường đẳng nhiệt hấp phụ ở nhiệt độ thấp.

71. Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chất điện li.

29


a. lon có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ. b. lon có điện tích càng kớn càng dễ hấp phụ. c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo. d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ.

72. Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự Hấp phụ: a. Sự hấp phụ bảo hòa b. Sự hấp phụ tăng. c. Tùy thuộc vào nồng độ. d. Sự hấp phụ giảm.

73. ………………gọi chung cho hấp thụ và hấp thu: 30


a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Giải hấp

74. Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Chất hấp phụ là chất mà trên bề mặt của nó xảy ra sự hấp phụ. a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3,4 đúng

75. ……………. là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ.

31


a. Hấp phụ b. Hấp thụ c. Hấp thu d. Phản hấp phụ

76. Hấp phụ gồm: a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn. b. Chất điện li c. Trao đổi ion d. Tất cả đúng

77. Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn.

32


a. t-1.mol.l-1 b. t.mol.l-1 c. mo-1.t.l d. l.mol-1t-1

78. Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+C→D ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả. 1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi. 2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần. 3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là: a. V = k. 2 .CB.CC b. V = k.

.CB.

c. V = k.

.

d. V = k.

.CB

2

79. Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm

33


a. Hỗn dịch b. Keo thân dịch c. Keo lưu huỳnh d. Nhũ dịch

80. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng : a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa. d. Tất cả sai

81. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng: 34


a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa. d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi. 82. Keo xanh phổ sau khi điều chế có thế được tinh chế bằng cách: a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp. b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích. c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn d. Tât cả sai.

83. Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phố. b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo. c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. d. Tất cả sai.

84. Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phô. b. Là chất hoạt động bê mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo. c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. d. Là chất pepti hỏa đê phân tán các35tiểu phân hạt keo. 85. Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp:


a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng. b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng. c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội. d. Tất cả đúng.

86. Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch: a. Fe(OH)3. b. Keo gelatin trong nước. c. Keo lưu huỳnh. d. Keo AgI

87. Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương: a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương. 36 b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc. c. Hệ phân tán rắn, lỏng d. Hệ phân tán thô


88. Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường: a. Không phân ly b. Phân cực c. Môi trường đã bảo hòa chất tan d. b, c sai

89. Theo định nghĩa: độ đẫn điện riêng là: a. Độ đẫn điện của từng kim loại riêng trong hỗn hợp. b. Độ đẫn điện của một dm3 dung dịch. c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch. d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dịch.

37


90. Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nhiệt độ, nồng độ. d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất.

91. Độ dẫn điện kim loại là do: a. Là các tử tạo trong kim loại đó. b. Là các phân tử hình thành kim loại đó. c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại. d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại.

92. Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được: a. Keo thân dịch b. Keo sơ dịch c. Keo vừa thân và sơ dịch d. Hỗn dịch

38


93. Chọn hệ phân tán dị thể: a. Sữa/nước b. BaSO4/nước c. Lưu huỳnh/cồn 96% d. Câu a, b đúng

94. Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được: a. Hỗn dịch natri b. Keo Natri c. Dung dịch natri d. Dung dịch natri hydroxyd

39


95. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiêm mờ đục. Hiện tượng này gọi là: a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân

96. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm. thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là: a. Hiệu tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di

40


97. Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp : a. Điện thẩm tích b. Thẩm tích liên tục c. Siêu lọc d. Thẩm tích gián đoạn

98. Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp: a. Phân tán bằng cơ học b. Phân tán bằng cách pepti hóa c. Phân tán bằng hồ quang điện d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

99. Chọn hệ keo sơ dịch a. Keo gelatin b. Keo Fe(OH)3 c. Keo natri/benzen d. Keo xanh phổ

41


, Na+, Cu2+, Al3+ giảm dần theo thứ tự

a. b. c. d.

Khả năng gây keo tụ của các ion N Al3+>Cu2+>Na+>N Cu2+>Al3+ >N >Na+ Al3+ >N > Cu2+>Na+ Al3+>Cu2+> N >Na+

a. b. c. d.

Yếu tố làm giảm độ bền động học của hộ keo: Chuyển động Brown Sự sa lắng Sự khuếch tán Câu a và câu b đúng

100.

101.

42


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.