LÍ THUYẾT ĐIỀN KHUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 12 (ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ)

Page 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPTQG HÓA HỌC

vectorstock.com/10212088

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

LÍ THUYẾT ĐIỀN KHUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPTQG HÓA HỌC 12 (ĐẦY ĐỦ CÁC CHỦ ĐỀ) WORD VERSION | 2021 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


LÍ THUYẾT ĐIỀN KHUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

ÔN THI THPTQG

HÓA HỌC 12 (đầy đủ các chủ đề)

………………………………………………………. ……………………………………………………….

Năm học: 2020-2021 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

1


BỔ TRỢ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN 1. Tính số mol khi biết khối lượng (m) m n= →m=n.M M

→M=

m n

2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd): n = CM . Vdd

→ CM =

n V

→ Vdd =

n CM

3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc: n=

V 22,4

→ V = n . 22,4

4. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd): C% =

mct n.M .100% = .100% mdd mdd

⇒n=

C %.mdd C %.mdd m .100% ; → mct = ; → mdd = ct 100%.M 100% C%

5. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml): m mdd m Ta có: D = dd (Vdd đơn vị là ml) ⇒ Vdd = dd (ml ) = (l ) D D.1000 Vdd → n = CM. Vdd = CM .

mdd D.1000

→ CM =

n.D.1000 mdd

6. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml: m n.M Ta có: C% = ct .100% = .100% mdd D.Vdd

C %.D.Vdd C %.D.Vdd → mct = 100%.M 100% 7. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích: Cho hỗn hợp A và B. ⇒n=

Ta có: %A =

mA .100% mhh

hay %B =

mB .100% mhh

8. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A) d A/ B =

MA MB

→ MA = dA/B . MB

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

2


CT TÍNH HÓA HỮU CƠ 1. Tính số liên kết π của CxHyOzNtClm: k=

2 + ∑ n i .(x i - 2) 2

=

2 + 2x + t - y - m 2

k=0: chỉ có lk đơn 2. Dựa vào phản ứng cháy: Số C =

n CO

2

nA

Số H=

(n: số nguyên tử;

k=1: 1 lk đôi = 1 vòng

2n H O 2

nA

x: hóa trị) k=2: 1 lk ba=2 lk đôi = 2 vòng

n Ankin = n CO2 - n H 2O

n Ankan(Ancol) = n H 2O - n CO2

* Lưu ý: A là CxHy hoặc CxHyOz mạch hở, khi cháy cho: 3.

4. 5. 6.

thì A có số π = (k+1) Tính số đồng phân của: - Ancol no, đơn chức (CnH2n+1OH): 2n-2 - Anđehit đơn chức, no (CnH2nO) : 2n-3 2n – 3 - Axit no đơn chức, mạch hở CnH2nO2 - Este no, đơn chức (CnH2nO2): 2n-2 - Amin đơn chức, no (CnH2n+3N): 2n-1 - Ete đơn chức, no (CnH2n+2O): ½ (n-1)(n-2) Số Trieste tạo bởi glixerol và n axit béo ½ n2(n+1) Tính số n peptit tối đa tạo bởi x amino axit khác nhau: ½ n(n+1) Tính số ete tạo bởi n ancol đơn chức:

7. Số nhóm este =

n CO - n H O = k.n A 2

2

(1<n<6 (2<n<7) (2<n<7) (1<n<5) (1<n<5) (2<n<5) xn

n NaOH n este

8. Amino axit A có CTPT (NH2)x-R-(COOH)y

x=

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

n HCl nA

y=

n NaOH

nA

3


Chương I: ESTE - LIPIT Bài 1: ESTE ********* I.KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm: ………………………………………………………………………………………………........................ ........................................................................................................................................................................ ……………...…………………………………..…………………………………………………………... Vd: ................................................................................................................................................................. - CTC este đơn chức:…………………………............. ........................................................................... R là ................................................ R’......................... ................................................................ - CTC este no, đơn chức, mạch hở:………………………….................................................................. - CTPT ..............………………………………………………………………………………………… * Este đa chức tạo ra từ: a) R(COOH)n và R’OH là:………………………………………….......................................... b) RCOOH và R’(OH)m là:……………………………………………………………………. c) R(COOH)n và R’(OH)m là:……………………………………………................................. 2. Danh pháp : .......................................................................................................................................... Tên gốc axit HCOO- : ................................................. CH3COO- : ............................................. C2H5COO- : ........................................... C6H5COO- : ........................................... CH2=CHCOO- : ................................ ....... CH2=C(CH3)COO- : ...............................

Tên gốc hidrocacbon -CH3 :........................................................................... -C2H5 :.......................................................................... -CH2CH2CH3 :.............................................................. -CH(CH3)2 : .................................................................. -C6H5 :......................................................................... -CH2C6H5:................................................................... -CH=CH2 :................................................................... (CH3)2CHCH2CH2-: ...................................................

Vd: HCOOC2H5:..............................................; CH3COOCH=CH2: ............................................................ C6H5COOCH3: …………………………..; CH3COOC6H5: ................................................................... Metylfomat: ................................. Etylaxetat: ................................ Propylfomat:...............................

Axit cacboxylic: CTC: Axit fomic: Axit axetic: Axit propionic: Axit butiric: Axit arcylic: Axit metacrylic: Axit benzoic: Axit oxalic:

Ancol: CTC: Ancol metylic: Ancol etylic: Ancol propylic: Ancol isopropylic: Ancol benzylic: Etilenglicol: Glixerol:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

Este: CTC: Metylfomat: Etylaxetat: Propylfomat: Metylpropionat: Metylbenzoat: Phenylaxetat: Vinylaxetat: Etylacrylat: 4


Metylmetacrylat: Isopropylaxetat: 3. Đồng phân: ……………………………………………….………………………… …………………. CnH2nO2 có………………….. ………………………………….……………………………………….. ……………………….…………………………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………………………………………… ………………………….……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… a/ Este no, đơn chức:………………………. CTPT CH2O2 C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 C5H10O2 Số đp axit Số đp este

Vd1: C2H4O2 ……………...................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Vd2:C3H6O2 ……….............................................................................................................................. ……………. ......................................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... Vd3: C4H8O2 …………………….......................................................................................................... ……………………................................................................................................................. ……………….......................................................................................................................... ……………… ........................................................................................................................ Vd4 :C5H10O2 ……………… ................................................................................................................ ……………… ......................................................................................................................... ……………… ......................................................................................................................... ……………… .......................................................................................................................... ……………… ........................................................................................................................... ……………… ......................................................................................................................... ……………… ............... ......................................................................................................... ……………… ............... ......................................................................................................... ……………… ......................................................................................................................... b/ Este không no đơn chức: ................................................ CTPT C3H4O2 C4H6O2 C5H8O2 Este no,đơn chức M Vd1: C3H4O2 ……………… ............... ................................................................................................... Vd2: C4H6O2 ……………… ................................................................................................................... ……………… .......................................................................................................................... ……………… ........................................................................................................................... ……………… ........................................................................................................................... ……………… .......................................................................................................................... Vd3: C5H8O2 ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

5


……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… c/ Este thơm,đơn chức……………………………………………………………………………………. Vd1: C7H6O2……………………………………………………………………………………………… Vd2:C8H8O2…………………………………………………….. ……………………………. ….......... …………..………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… d/ Este no đa chức: *Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đơn chức R’OH +

o

H ,t  → ........................................................... R-(COOH)n + nR’OH ←  Vd: Từ HOOC-COOH và hỗn hợp 2 ancol CH3OH, C2H5OH → este? ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… * Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đơn chức R-COOH và ancol đa chức R’(OH)m +

o

H ,t  → .................................................................... mR-COOH + R’(OH)m ←  Vd: Từ HOCH2-CH2OH và hỗn hợp 2 axit HCOOH, CH3CO OH → este? ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… …… .......................................................................................................................................................

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

6


* Este đa chức được tạo bởi axit cacboxylic đa chức R-(COOH)n và ancol đa chức R’(OH)m +

o

H ,t  → ..................................................................... mR-(COOH)n + nR’(OH)m ←  Vd: Từ HOOC-COOH và HOCH2-CH2OH→ este? ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..……………………………………………………… ……………...…………………………………..………………………………………………………

e/ Este vòng no:……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Vd1: C3H4O2 ............................................................................................................................................ Vd2: C4H6O2 .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ….. ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ 4. Tính chất vật lí: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - Nhiệt độ sôi : este.....ancol.....axit cacboxylic - Độ tan trong nước : ………………………………………………………………………………… - Mùi …………………………………………………………………………………………………

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Phản ứng thủy phân a. Thủy phân trong môi trường axit H + ,t o

 → …………..……………………..... (…………………………) ←  +

o

H ,t  → ……………………………+………………………… Vd: HCOOC2H5 + H2O ←  +

o

H ,t  → ……………………………+ …………………... CH3COOC2H5 + H2O ←  +

o

H ,t  → ………………………+………………....................... TQ: RCOOR/ + H2O ← 

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

7


+

o

H ,t  → RCOOH + RCH2CHO Chú ý : RCOOCH=CH2 - R + H2O ←  Axit + anđehit +

o

H ,t  → …………………+ Vd : CH3COOCH=CH2 + H2O ←  b.Thủy phân trong môi trường kiềm: (………………....)

……………….....

0

H2O,t  →…....………..............………………… 0

H 2 O ,t  → …………......………+.......………………..........

Vd: HCOOC2H5 + NaOH

0

H 2 O ,t  → …………………………...+.……………………....

CH3COOC2H5 + NaOH

0

H 2 O ,t TQ: RCOOR/ + NaOH  → …………………………........................................... .....................................................................................................................................

CTPT CTCT M

CHO2Na

C2H3O2Na

C3H5O2Na

C4H7O2Na

*Chú ý: (1) ESTE + BAZƠ → 1 LOẠI MUỐI + 1 LOẠI ANCOL 0

t → ………………………………………………………………. RCOO-R’ + NaOH  0

t → …………………………………………………………… ROOC–COOR + 2NaOH  0

t → ……………………………………………………….. RCOO-CH2-CH2-OOCR + NaOH  0

t → ………………………………………………………………. (RCOO)3C3H5 + NaOH  0

t → ………………………………………………………………. R(COO)2R’+ NaOH  …………………………………………………………………………………………………

(2) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI + 1 ANĐEHIT 0

t → …………………………………………….. RCOO–CH=CH2 + NaOH  0

t → ………………………………………………… RCOO–CH=CHCH3 + NaOH 

(3) ESTE + BAZƠ → 2 MUỐI + NƯỚC 0

t → …………………………………………………………. RCOO–C6H5 + 2NaOH 

(4) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI + 2 ANCOL 0

t → …………………………………………………………. R1OOC- R-COOR2 + 2NaOH 

(5) ESTE + BAZƠ → 2 MUỐI + 1 ANCOL 0

t → …………………………………………………………. R1COO- R-OOCR2 + 2NaOH 

(6) ESTE + BAZƠ → 3 MUỐI + 1 ANCOL R1COO-CH2 0

t → ………………………………………………………………. R2COO- CH + NaOH  3 R COO- CH2

(7) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI 0

t → ………………………………………………………………. CnH2n-C=O + NaOH  O Một số chú ý:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

8


o

t RCOO-R’ + NaOH  → RCOONa + R’-OH a mol b mol Nếu: a > b ⇒ Rắn: R-COONa (b mol); Nếu: a < b ⇒ Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol.

Tác dụng với NaOH (1 : 2) ⇒ Este 2 chức Tác dụng với NaOH (1 : 3) ⇒ Este 3 chức Este đơn CxHyO2 tác dụng với NaOH (1 : 2) ⇒ Este đơn chức của phenol Este HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương ⇒ HCOOR’ → 2Ag Este có số C ≤ 3 và M ≤ 100 ⇒ Este đơn chức. + Este fomat (.................), muối fomat (...................................................) tham gia pư ....................... → ……............…….................; ............................................................................................................... 2. Phản ứng ở gốc hidrocacbon a. Phản ứng cộng: 0

Ni, t → ……………………………………………………………………………….. - Cộng H2  0

Ni, t CH3COOCH =CH2 + H2  → …………………………………………………………. ….. TQ:…………………………………………………………………………………………………. - Cộng dd Br2 (t0 thường): có hiện tượng ………………………………………………………….. CH3COOCH =CH2 + Br2 → ………………………………………………………… …………. b. Phản ứng trùng hợp 0

xt ,t → ………………………………………………………....................... CH2=C(CH3)COOCH3  p

……………………………..……………………………………………….................................................. 3. Phản ứng cháy: Este no, đơn chức mạch hở: t0 TQ: ................ + (...............)O2 → .................+ .......................... . ……………………………→………………………………………….. → ……………………………………..……… → ………………………………………

……………………………………………………………………………………………………….

Este không no có một nối đôi, đơn chức mạch hở: t0 TQ: ................ + (...............)O2 → .................+ .......................... . ……………………………→………………………………………….. → ……………………………………..…………………………………. → ……………………………………… …………………………………… Este no, hai chức mạch hở: 3n − 5 t0 Cn H 2 n − 2O4 + O2  → nCO2 + ( n − 1) H 2O 2

⇒ nCO > nH O và nEste = nCO − nH O 2

2

CTPT C2H4O2 M

2

2

C3H6O2

C4H8O2

C5H10O2

III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

9


1. Điều chế : *Pp chung :..................................................................................................................................................... +

o

H ,t  → ................................................................................................................... TQ: RCOOH + R’OH ←  +

o

H ,t  → ………………………………………………….. Vd: CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH ←  ........................................................................................................................................................................ ... * Chú ý: Để nâng cao hiệu suất của phản ứng (tức chuyển dịch cân bằng về phía tạo thành este) cần phải: +……………………………………………………………………………………………….… +…………………………………………………………………………...……………….……… +…………………………………………….………………………………………..…………… 2. Ứng dụng: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………........................................................................................................................................................ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

CHỦ ĐẾ 1. ESTE: CẤU TẠO _ ĐỒNG PHÂN _ DANH PHÁP Câu 1.Etyl fomat có công thức là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH–COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl acrylat. B. propyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 3. Chất nào sau đây là este? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5. Câu 4 Vinyl axetat có công thức là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Câu 5. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C.C2H5COOCH3 D.CH2=CHCOOCH3. Câu 6. Số đồng phân este ứng với CTPT C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 7. Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 8. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 9. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10. Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 12. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 13. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

10


Câu 14. Chất X có công thức phân tử C4H8O2, là este của ancol metylic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 15. Công thức chung của este tạo bởi 1 axit cacboxylic no, đơn chức và 1 ancol no, đơn chức (cả axit và ancol đều mạch hở) là: A.CnH2n + 2O2 B.CnH2n - 2O2 C.CnH2nO3 D.CnH2n + 1COOCmH2m + 1 Câu 16. Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có CTCT: A.HCOOC3H7 B.C2H5COOCH3 C.C3H7COOH D.C2H5COOH Câu 17. Cho công thức cấu tạo este sau: C6H5COO-CH=CH2. Tên gọi tương ứng là : A. phenylvinylat B. Vinylbenzoat C. Etyl vinylat D. Vinyl phenylat Câu 18. Isopropyl axetat là tên gọi của este nào sau đây : A. HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 C. CH3COOCH2CH2CH3D. CH3COOCH(CH3)2 Câu 19. Số đồng phân có thể có ứng với CTPT C3H6O2 là : A. 7 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 20. Số đồng phân có thể tác dụng với dd NaOH ứng với CTPT C4H8O2 là : A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 21. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần? A.CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B.CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 C.CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D.CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH Câu 22. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A. C4H9OH B . C3H7OH C . CH3COOCH3 D. C6H5OH Câu 23. Chất X có cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X A. metyl fomat B. metyl axetat C. etyl axetat D. etyl fomat Câu 24. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat ? A. CH3COOH, CH3OH B. HCOOH, CH3OH C. HCOOH, C2H5OH D. CH3COOH, C2H5OH Câu 25. Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2 A. Propyl axetat B. Vinyl axetat C. Etyl axetat D. Phenyl axetat

CHỦ ĐẾ 2 : TÍNH CHẤT ESTE Câu 1. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat (HCOOCH3) là A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 2. Chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra CH3COONa và C2H5OH là A. CH3COOCH3. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 3. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 4. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 5. Cho CH3COOCH3 phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

11


A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3COOH. C. CH3OH và CH3COOH. D. CH3COOH và CH3ONa. Câu 6. Este HCOOCH3 phản ứng với dd NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm hữu cơ là A. HCOOH và CH3ONa. B. HCOONa và CH3OH. C. CH3ONa và HCOONa. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 7. Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 8. Chất X có CTPT C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). CTCT thu gọn của X là A. HCOOC2H5. B. HO-C2H4-CHO. C. C2H5COOH. D.CH3COOCH3. Câu 9. Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D.CH3COOCH3. Câu 10. Este X phản ứng với dd NaOH, đun nóng tạo ra ancol metylic và natri axetat. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D.CH3COOCH3. Câu 11. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 12. Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 14. Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 15. Thuỷ phân este E trong môi trường axit thu được cả hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của este E là A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 16. Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH, dung dịch brom và dung dịch AgNO3/NH3? A. CH3COO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 17. Cho các chất sau: . CH3COOCH3 (1); HCOOC2H5 (2); CH3CHO (3); CH3COOH (4). Chất nào cho tác dụng với NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa? A. (1)(3)(4) B. (3) (4) C. (1)(4) D. (4) Câu 18. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H8O2 có thể tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na là bao nhiêu? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 19. Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5.X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 20. Este CH3COOCH=CH2 tác dụng được với những chất nào sau đây? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

12


A. H2/Ni B. Na C. H2O/H+ D. Cả A, C Câu 21. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hh có pứ tráng gương. CTCT của este có thể là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2-CH=CH2C. HCOOCH=CH-CH3 D. B và C Câu 22. Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được: A. axit axetic và ancol vinylic B.axit axetic và anđehit axetic C.axit axetic và ancol etylic D.axit axetic và axetilen Câu 23. Cho este X (C8H8O2) td với lượng dư dd KOH thu được 2 muối hữu cơ và nước. X có tên gọi là: A.metyl benzoat B.benzyl fomat C.phenyl fomat D.phenyl axetat Câu 24. Chất X có CTPT C4H8O2, khi cho X tdụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 Câu 25. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5

CHỦ ĐẾ 3. ESTE: ĐIỀU CHẾ Câu 1. Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. este hóa. D. xà phòng hóa. Câu 2. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là A. HCOOH và CH3OH. B. HCOOH và C2H5NH2. C. HCOOH và NaOH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 3. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. xà phòng hóa. B. este hóa. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 4. Phản ứng giữa axit với ancol tạo thành este được gọi là A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng ngưng tụ. C. phản ứng kết hợp. D. phản ứng este hóa. Câu 5. Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol etylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 7. Chất nào sau đây không tạo este trong phản ứng với axit axetic A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. C2H2. D. C6H5OH. Câu 8. Từ metan điều chế metyl fomat ít nhất phải qua bao nhiêu phản ứng? A. 2. B. 3 C. 4. D. 5. Câu 9. Biện pháp dùng để nâng cao hiệu suất phản ứng este hóa là A. thực hiện trong môi trường kiềm. B. dùng H2SO4 đặc làm xúc tác. C. lấy dư một trong hai chất đầu hoặc làm giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc làm chất xúc tác. D. thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ. Câu 10. Vinyl axetat được điều chế từ A. axit axetic và ancol etylic. B. axit axetic và ancol vinylic. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

13


C. axit axetic và axetilen. D. axit axetic và ancol metylic. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn. B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ thu được axit và ancol C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm thu được muối và ancol Câu 12. Cho pứ: CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O. Để pứ xảy ra với hiệu suất cao thì: A. Tăng thêm lượng axit hoặc ancol B. Thêm axit sufuric đặc C. Chưng cất este ra khỏi hh D. A, B, C đều đúng Câu 13. Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hóa: A. CH3COONa và C6H5OH B. CH3COOH và C6H5NH2 C. CH3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và C6H5CHO

CHỦ ĐẾ 4. LUYỆN TẬP: TỔNG HỢP Câu 1. Chất X có CTPT C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. Axit no đơn chức. C. este no đơn chức. D. Axit không no đơn chức. Câu 2. Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, ancol benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 3. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 u. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 4. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 5. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7. Cho các chất sau: (1) CH3COOH, (2) CH3COOCH3, (3) C2H5OH, (4) C2H5COOH. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) là A. (1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (1), (4). C. (4), (3), (2), (1). D. (3), (1), (2), (4). Câu 8. Cho các chất sau: (1) CH3CH2OH, (2) CH3COOH, (3) HCOOC2H5. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (2), (3), (1). B. (1), (2), (3). C. (3), (1), (2). D. (2), (1), (3). Câu 9. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) axit axetic, (3) nước, (4) metyl fomat. Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1)>(4)>(3)>(2). B. (1)>(2)>(3)>(4). C. (1)>(3)>(2)>(4). D. (2)>(3)>(1)>(4). 0

1500 C , LLN Câu 10. Cho sơ đồ phản ứng: C3H6O2 → X → Y  → C2H2. X, Y lần lượt là A. CH3COONa, CH4. B. CH4, CH3COOH. C. HCOONa, CH4. D. CH3COONa, C2H6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

14


Câu 11. Cho dãy các chất : CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5, C2H5OH. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là : A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

B. MỘT SỐ BÀI TẬP TOÁN CHỦ ĐẾ 1. XÁC ĐỊNH CẤU TẠO ESTE TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Câu 1. Este X được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2 . Trong phân tử este (X) đơn chức, no, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của (X) là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 3 . Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 4 . Este E được điều chế từ ancol etylic có tỷ khối so với không khí là 3,034. Công thức của E là A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 5 . Este Z được điều chế từ ancol metylic có tỷ khối so với oxi là 2,75. Công thức của Z là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 6. Tỉ khối hơi của một este no đơn chức X so với hiđro là 30 . Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2 Câu 7. Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7g N2 (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là : A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 B. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3

CHỦ ĐẾ 2. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY Đốt cháy este nCO = nH O ⇒ este no, đơn chức, mạch hở có CTC CnH2nO2 (n ≥ 2). 2

Cn H 2 nO2 + 1

nCn H 2 nO2 Từ pư ⇒

2

3n − 2 O2 → nCO2 + nH 2O 2 3n − 2 n n 2 nO2 nCO2 nH 2O

3n − 2 O2 → nCO2 + nH 2O 2 3n − 2 (14n + 32) n n 2 mEste nO2 nCO2 nH 2 O

Hoặc Cn H 2 nO2 +

n n 1 3n − 2 …..⇒ n ⇒ CTPT cần tìm. = = = neste 2.nO2 nCO2 nH 2O

Câu 1 . Đốt cháy hoàn toàn một este X cho số mol CO2 bằng số mol H2O. Để thủy phân hoàn toàn 6,0 gam este X cần dùng dung dịch chứa 0,1 mol NaOH. Công thức phân tử của este là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. Câu 2 . Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. CTPT của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2. Câu 3. Đốt cháy este no, đơn chức A phải dùng 0,35 mol O2. Sau phản ứng thu được 0,3 mol CO2. CTPT của A là A. C2H4O2 B. C4H8O2 C. C3H6O2 D. C5H10O2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

15


Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este thu được 19,8g CO2 và 0,45 mol H2O. Công thức phân tử este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H10O2. Câu 6 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5. Câu 7 . Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol oxi đem đốt. Tên gọi của este là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl fomat. Câu 8. Một este no, đơn chức, mạch hở khi cháy cho 3,6 g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 9 . Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng nước vôi trong, thấy khối lượng bình tăng 6,2 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là A. 0,1 và 0,1. B. 0,1 và 0,01. C. 0,01 và 0,1. D. 0,01 và 0,01. Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra tương ứng là A. 12,4 gam. B. 20,0 gam. C. 10,0 gam. D. 24,8 gam. Câu 11 .Đốt cháy hoàn toàn x mol este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no (chứa một liên kết đôi), đơn chức, mạch hở thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20. Câu 12 . Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp este gồm metyl propionat và etyl axetat cần V lít khí oxi (đktc). Giá trị của V A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 5,60. Câu 13. Đốt một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. X thuộc loại: A. No, đơn chức B. Vòng, đơn chức C. No, hai chức D. Không no, đơn Câu 14. Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este là: A. C4H6O4 B. C4H6O2 C. C3H6O2 D. C2H4O2 Câu 15. Đốt cháy htoàn 7,4 gam hh 2 este đồng phân ta thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTCT của 2 este là: A. CH3COOCH3; HCOOC2H5 B. CH3COO-CH2CH2-OCOCH3; C2H5OCOCOOC2H5 C. CH2=CH-COOCH3; HCOOCH2-CH=CH2 D. A, B, C Câu 16. X Đốt cháy hoàn toàn 0.15 mol một este X, thu được 10.08 lit CO2 (đktc) và 8.1 gam H2O . CTPT tử của X A. C3H6O22 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C2H4O Câu 17. Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X, thu được 0.8 mol H2O và m gam CO2 . Giá trị của m là A. 17.92 B. 17.60 C. 35.20 D. 70.40

CHỦ ĐẾ 3. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN Thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hoá) RCOONa + R’OH RCOOR’ + NaOH → HS Cần biết nRCOOR ' = nNaOH = nRCOONa = nR 'OH Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

16


Để tìm CTPT chất hữu cơ, HS chỉ cần tính M của chất hữu cơ ; để tìm CTCT đúng HS dựa vào khối lượng muối hoặc khối lượng ancol... Ví dụ: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) thu được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat. HS Cần biết nEste = nNaOH = n Muối = 0,1 mol ⇒ MEste = 88 là C4H8O2 & MMuối = 82 là

CH3COONa ⇒ CTCT của Este là CH3COOC2H5 (etyl axetat) Câu 1. Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là A. C2H5COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D.CH3COOC2H5. Câu 2 . Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 3 . Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối của axit hữu cơ Y và 4,6 gam ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat. Câu 4 . Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat. Câu 5 . Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Metyl propionat D. Propyl fomat. Câu 6 . Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Propyl fomat D. Metyl fomat. Câu 7. Đun nóng 0,15 mol HCOOCH3 trong dung dịch NaOH (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối HCOONa. Giá trị của m là A. 10,2. B. 13,6. C. 8,2. D. 6,8. Câu 8. Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2. Câu 9. Cho 6,0 gam HCOOCH3 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối luợng muối HCOONa thu được là A. 4,1 gam. B. 6,8 gam. C. 3,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 10. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu đuợc dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 19,2. B. 9,6. C. 8,2. D. 16,4. Câu 11. Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng với dd NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là A. 12,3 gam. B. 16,4 gam. C. 4,1 gam. D. 8,2 gam. Câu 12 . Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 150ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 g B. 8,56 g C. 10,20 g D. 8,25 g. Câu 13. Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X pứ vừa đủ với dd chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

17


A. đơn chức B. hai chức C. ba chức D. không xác định Câu 14. Đem 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X xà phòng hoá bằng dd NaOH dư thu được 4,76 gam muối. Công thức của X là: A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. HCOOC2H5 Câu 15. Cho 4,4 gam một este no, đơn chức tác dụng hết với NaOH thu 4,8 gam muối natri. CTCT của este A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. CH3COOCH3 Câu 16. X là một este đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đi đun 4,4g X với dd NaOH thì thu được 4,1g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH3 B. HCOOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5

Cần biết: R-COO-R’ + NaOH R-COONa + R’-OH a mol b mol Nếu: a > b →Rắn: R-COONa (b mol); Nếu: a < b → Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol. Câu 1. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 50ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1 g B. 8,5 g C. 10,2 g D. 8,2 g. Câu 2 . Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 3. Đun nóng 0.1 mol este đơn chức X với 135ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9.6 gam chất rắn khan . Công thức cấu tạo của X là : A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. CH3COOC2H5 Câu 4. Xà phòng hóa 8,8g etyl axetat bằng 200ml dd NaOH 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd có khối lượng rắn là: A. 3,28g B. 8,2g C. 8,56g D. 10,4g Câu 5. Cho 13,6g phenyl axetat tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 8,2g B. 10,2g C. 29,8g D. 21,8g

CHỦ ĐẾ 4. PHẢN ỨNG ESTE HOÁ Toán liên quan đến hiệu suất: R-COOH + R’OH ↔ RCOO-R’ + H2O Ban đầu (mol) a b Cân bằng (mol) (a-x) (b-x) x x

x ⋅100% b x a < b ⇒ H = ⋅100% a a≥b⇒H =

Câu 1. Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng thu được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 25% C. 50% D. 55% Câu 2 . Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng thu được 4,4 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 25% C. 50% D. 55% Câu 3 . Cho 6 gam axit axetic tác dụng với 9,2 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

18


A. 2,16g B. 7,04g C. 14,08g D. 4,80 g Câu 4 . Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 5. Đun nóng 30kg axit axetic với 92kg ancol etylic (có H2SO4 làm xt). Khối lượng etylaxetat tạo thành với H%= 75% là : A. 38,5kg B. 33,0kg C. 30,5kg D. 25,65kg Câu 6. Để điều chế este metyl metacrylat người ta cho 17,2g axit tương ứng và 9,6g ancol tương ứng tác dụng với nhau trong điều kiện thích hợp thu được 14g este. Hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 70% C. 65% D. 60% Câu 7. Thực hiện phản ứng este hóa m gam axit axetic bằng một lượng vừa đủ ancol etylic (xt H2SO4 đặc), thu được 0,02 mol este (giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%) thì giá trị của m là A. 2,1g B. 1,2g C. 1,1g D. 1,4 g Câu 8. Đun 12 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt) đến khi phản ứng kết thúc thu được 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% ************************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

19


Bài 2 : LIPIT ******* I. Khái niệm - Lipit là ……………………………………………….……………………………………………………….. - Cấu tạo: phần lớn lipit là ........................ phức tạp, bao gồm: + …………………. (gọi là…………………)tp chính là……………………………………… + ..................................................................... + ..................................................................... + ..................................................................... II. Chất béo: 1.Khái niệm: - Chất béo là ......................…………………................................... với các …………………….gọi chung là ……………………………………………………………………………………………………………… … *Công thức trieste tạo bởi glixerol và n axit béo là: ………………………………. ………………………………. *CTC:............................................................................................................................................................. ..... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .......... - Axit béo là axit ………………. có ………………………………………. (………………………) ........................................................................................................................................................................ ......*Một số axit béo và chất béo thường gặp: Axit béo CTCT Chất béo CTCT Axit panmitic Tripanmitin

*Trạng thái tự nhiên:......................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………… .. 2. Tính chất vật lí: +……………………………………………………………………………………………………… …. + …………………………………………………………………………………………………………. + ………………………………………………………………………………………… ………………. 3) Tính chất hóa học a) Phản ứng thủy phân Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

20


+

o

H ,t  → ……………….. + - Thủy phân trong môi trường axit (…………………) ←  …….…………… +

o

H ,t  → (RCOO)3C3H5 + H2O ←  +

………………………+……………………................ o

H ,t  → ………………………+……………………........... (C17H35COO)3C3H5 + H2O ← 

*Chú ý: Số trieste thủy phân tạo ra 2 axit là: …………………….;3 axit là………………………. C3H5(OH)3 + k CH3COOH →X + kH2O …………………………………………………… Hoặc C3H5(OH)3 + RCOOH→(RCOO)x C3H5(OH)y+ kH2O ……………………………………… - Thủy phân trong môi trường bazơ( ....................................) → ………………... + ................................. o

t (RCOO)3C3H5 + NaOH → ........................................................................ o

t (C17H35COO)3C3H5 + NaOH → ................................................................. ...................................................................................................... b) Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng → …………………………………….....……..……………………… 0

t (C17H33COO)3C3H5 + H2 Ni   → ......................................................................... ........................................................................................................................ c) Phản ứng oxi hóa → ……………………………………..

* Công thức: nCB= ................................... ............................................. Nối đôi C=C trong gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành ………...., chất này bị phân hủy thành các ............................... có …………................gây.........................................…… III. Vai trò của chất béo 1 Vai trò của chất béo trong cơ thể - Chất béo là 1 trong những thành phần cơ bản trong thức ăn của người , vai trò quan trọng trong quá trình dinh dưỡng - Chất béo nhờ men trong dịch tụy, dịch tràng thủy phân tạo glixerol & các axit béo (nhờ mật biến thành dạng tan ) cùng đến thành ruột tổng hợp thành chất béo mới đi vào máu & đến các mô mỡ -Từ các mô này , chất béo có thể đi tới mô và cơ quan khác, bị thủy phân và bị oxi hóa chậm → CO2,H2O và giải phóng năng lượng cung cấp cho sự hoạt động của cơ thể - Khi ăn nhiều chất béo hoặc chất béo trong cơ thể không bị oxi hóa hết sẽ tích tụ lại thành những mô mỡ 2.Ứng dụng: ...................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... *Chú ý : Phân biệt dầu bôi trơn máy (hidrocacbon) với dầu thực vật bằng cách : ......................................... ..................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... .......... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

21


* Tính khối lượng xà phòng thu được khi xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 (Chất béo) + 3KOH → 3RCOOK + C3H5(OH)3

(1)

RCOOH (tự do) + KOH

→ RCOOK + H2O (2) C3H5(OH)3 + H2O (3) ⇒ Béo + KOH → muối (xà phòng) + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phương trình số (3) để tính khối lượng xà phòng mbéo + mKOH = mxà phòng + mnước + mglixerol CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ B. Dầu ăn và mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố C. Chất béo là este của glyxerol với axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 2. Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì: A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm. C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no D. Một lí do khác Câu 3. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là: A. phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa C. phản ứng không thuận nghịch D. Phản úng cho nhận e Câu 4. Để biến 1 số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình A. hidro hóa (xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. Xà phòng hoá Câu 5. Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ? A. NH3 và CO2. B. H2O và CO2. C. NH3 và H2O. D. NH3, CO2 và H2O. Câu 6. Khi xà phòng hóa tristearin thu được sản phẩm là: A. C17H35COONa và glixerol B. C15H31COONa và glixerol C. C17H35COOH và glixerol D. C15H31COOH và etanol Câu 7. Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic. Câu 8 Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic. Câu 9. Chất béo là trieste của axit béo với A. etylen glycol. B. glixerol. C. etanol. D. phenol. Câu 10. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 11. Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 12. Khi xà phòng hoá triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 13. Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 14. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

22


A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 15. Dầu mỡ trong tự nhiên có thành phần chính là A. este của axit panmitic và các đồng đẳng. B. muối của axit béo. C. các triglixerit. D. este của ancol với các axit béo. Câu 16. Dãy các axít béo là A. axit axetic, axit acrylic, axit propionic. B. axit panmitic, axit oleic, axit propionic. C. axit axetic, axit stearic, axit fomic. D. axit panmitic, axit oleic, axit stearic. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch các bon dài, không phân nhánh. B. Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. Câu 18. Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây ? A. Không tan trong nước, nặng hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. B. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. C. Là chất lỏng, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. D. Là chất rắn, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có trong thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Câu 19. Đặc điểm của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng A. thuận nghịch B. không thuận nghịch C. xà phòng hóa D. cho-nhận e. Câu 20. Cho các phát biểu sau: a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit cacboxylic đơn chức, mạch cacbon dài, không phân nhánh. b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,.. c) Chất béo là các chất lỏng. d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. f) Chất béo là thành phần chính của dầu, mở động, thực vật. Số phát biểu đúng là A. a, b, d, f. B. c, d, e. C. a, b, c. D. b, d, f. Câu 21. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được A. axit oleic. B. glixerol. C. axit panmitic. D. axit stearic. Câu 22. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? A. Muối. B. Este đơn chức. C. Chất béo. D. Etyl axetat. Câu 23. Khi đun nóng 2,225kg chất béo loại glixerol tristearat có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là: A. 46g B. 92g C. 138g D. 184g Câu 24. Xà phòng hóa hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glixerol và 83,4g muối của một axít béo no B. Chất B là: A. Axit axetic B. Axit panmitic C. Axit oleic D. Axit steric Câu 25. Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dung dịch NaOH 15%. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là bao nhiêu? A.13,8kg B. 6,975kg C. 4,6kg D. 98,5kg Câu 26. Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2g NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35g este đó thì cần hết 3g NaOH và thu được 7,05g muối. CTCT của este là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

23


A. (CH3COO)3C3H5

B. (C2H3COO)3C3H5

C.C3H5(COOCH3)3

D. C3H5(COOC2H3)3

* ÔN THPTQG : 1. Định nghĩa, tên gọi, đồng phân, tính chất vật lí Câu 1: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là A. RCOOR’ B. CxHyOz C. CnH2nO2 D. CnH2n-2O2 Câu 2: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức với ancol no, đơn chức có công thức nào sau đây? A. CnH2n + 1COOCmH2m +1 B. CnH2n - 1COOCmH2m -1 C. CnH2n - 1COOCmH2m +1 D. CnH2n + 1COOCmH2m -1 Câu 3: Trong các chất sau chất nào không phải là este: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5OOCCH3 D. CH3OOC2H5 Câu 4: Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là : A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 5: Công thức phân tử của este X mạch hở là C4H6O2 . X thuộc loại este: A. no, đa chức B. không no,đơn chức C. no, đơn chúc D. không no, có một nối đôi, đơn chức Câu 6: Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH(CH3)2 là: A. propyl axetat B. iso-propyl axetat C. sec-propyl axetat D. propyl fomat Câu 7: Phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là: A. Metylaxetat B. Axetyletylat C. Etylaxetat D. Axyletylat Câu 8: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. C3H7COOH D. CH3COO C2H5 Câu 9: Số đồng phân tối đa của este có CTPT C4H8O2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Số đồng phân tối đa của este có CTPT C4H6O2 là: A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 11: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 12: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 13: Có bao nhiêu đồng phân đơn chức mạch hở của C4H6O2 có thể tạo kết tủa Ag khi đun nóng với AgNO3 trong NH3 dư? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 14: Một este có công thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của este đó là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 15: Ba hợp chất A, B, C mạch hở, đơn chức là đồng phân của nhau. A, B, C đều tác dụng với NaOH, B và C tham gia phản ứng tráng gương. Công thức phân tử của A, B, C là: A. C3H8O B. C4H8O2 C. C4H10O2 D. C3H6O2 Câu 16: Cho các chất sau: CH3COOH (1); C2H5COOH (2); CH3COOCH3 (3); CH3CH2CH2OH (4). Chiều tăng nhiệt độ sôi (từ trái sang phải) của các chất trên là: A. (4), (1), (3), (2) B. (3), (4), (1), (2) C. (1), (3), (4), (2) D. (4), (1), (3), (2) Câu 17: X là hỗn hợp hai este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không phân nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C5H10O2 D. C6H12O2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

24


Câu 18: Hoá hơi hết 8,375 gam hh hai este đồng đẳng kế tiếp thu được thể tích đúng bằng thể tích của 4

gam Oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT hai este là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C4H8O2 và C5H10O2 C. C4H8O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 Câu 19: Trong phân tử este no, đơn chức, mạch hở X có chứa 36,36 % oxi về khối lượng. Số công thức cấu tạo thoả mãn công thức phân tử của este X là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 20: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một andehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 2. Phản ứng thủy phân este Câu 21: khẳng định nào sau đây là sai: A. Phản ứng este hoá là phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng trung hoà giữa axit và bazơ là phản ứng không thuận nghịch C. Phản ứng thuỷ phân este là phản ứng không thuận nghịch D. Etyl axetat khó tan trong nước hơn axit axetíc Câu 22: Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là gì? A. Xà phòng hoá B. Hiđrat hoá C. Crackinh D. Sự lên men Câu 23: Một este có CTPT C4H8O2. Khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được ancol etylic. CTCT của este đó là: A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3 Câu 24: Khi thuỷ phân vinyl axetat trong môi trường axit thu đựơc chất gì? A. Axit axetic và anđehit axetic B. Axit axetic và ancol vinylic C. Axit axetic và ancol etylic D. Axetat và ancol vinylic Câu 25: Este C4H6O2 bị thủy phân trong môi trường axit thu được một hỗn hợp không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH – CH3 C. HCOOCH2 – CH=CH2 D. CH2=CH – COOCH3 Câu 26: Một este có công thức phân tử C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là: A. CH2=CH-COO-CH3 B. HCOOC(CH3)=CH2 C. HCOO-CH=CH2 D. CH3COOCH=CH2 Câu 27: Một este có công thức phân tử là: C4H6O2. Khi thuỷ phân phân trong môi trường axit thu được xeton. CTCT thu gọn của este là: A. HCOOCH=CH- CH3 B. CH3COOCH= CH2 C. HCOOC(CH3)= CH2 D. CH2= CH- COOCH3 Câu 28: Thuỷ phân este C4H8O2 thu được axit X và ancol Y. Oxi hoá Y với xúc tác thích hợp thu được X. Este có CTCT là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2-CH2-CH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH(CH3)2 Câu 29: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: A. Axit axetic B. Ancol etylic C. Etyl axetat D. Axit fomic Câu 30: Chất X có CTPT là C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có CTPT là C2H3O2Na và chất Z có công thức là C2H6O. X thuộc loại nào sau đây? A. Axit B. Anđehit C. Este D. Ancol Câu 31: Mệnh đề không đúng là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

25


A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch NaOH thu được andehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2 D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 32: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 33: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của 3 muối đó là: A. CH2=CH–COONa, HCOONa và CH≡C–COONa B. CH3–COONa, HCOONa và CH3–CH=CH–COONa C. HCOONa, CH≡C–COONa và CH3–CH2–COONa D. CH2=CH–COONa, CH3–CH2–COONa và HCOONa Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 gam B. 10,4 gam C. 8,56 gam D. 8,2 gam Câu 35: Thủy phân 8,8 g este X có CTPT là C4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,6 g ancol Y và muối có khối lượng là: A. 4,1 g B. 4,2 g C. 8,2 g D. 3,4 g Câu 36: Cho hỗn hợp X gồm 2 este có công thức phân tử là C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,14 g hỗn hợp 2 muối và 3,68 g ancol B duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. Khối lượng mỗi este trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 2,22 g và 4,4 g B. 3,33 g và 6,6 g C. 4,44 g và 8,8 g D. 5,6 g và 11,2 g Câu 37: Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và ancol no một lần tạo thành. Để xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este? A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 C. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7 D.. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5 Câu 38: X là C3H6O2, Y là C2H4O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 1 muối và 1 ancol. X, Y lần lượt là: A. axit, este B. este, axit C. đều là este D. đều là axit Câu 40: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là: A. 300 ml B. 400 ml C. 500 ml D. Kết quả khác Câu 41: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO2 là 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn este đủ phản ứng. CTCT của este là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 42: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO2 là 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 khối lượng este đủ phản ứng. CTCT của este là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 43: Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối so với CO2 là 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng = 93,18% khối lượng este đủ phản ứng. CTCT của este là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

26


Câu 44: Đun nóng 1,1 g este đơn chức M với dung dịch NaOH dư người ta thu được 1,2 g muối. Biết M

có khối lượng phân tử là 88. M có CTCT là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D.CH3COOCH3 Câu 45: Cho 4,4 g chất X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M thì tạo ra 4,8 g muối. X có CTCT là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. HCOOC3H7 Câu 46: Chất hữu cơ Y có CTPT là C4H8O2. Cho 0,1 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 8,2 g muối. Y là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C3H7COOH Câu 47: Cho 3,52 g chất A có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với 0,6 lít dung dịch NaOH 0,1 M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 4,08 g chất rắn. Vậy A là: A. C3H7COOH B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 48: Một este đơn chức X (chứa C, H, O và không có nhóm chức khác). Tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 3,125.Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. CTCT thu gọn của X trong trường hợp này là : A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH2 Câu 49: Este X có CTPT C7H12O4. Khi cho 16 g X tác dụng với 200 g dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,8 g hỗn hợp 2 muối. CTCT thu gọn của X là: A. HCOOCH2CH2CH2CH2OOC- CH3 B. CH3COOCH2CH2CH2-OOC-CH3 C. C2H5COOCH2CH2CH2OOC-H D. CH3COOCH2CH2-OOC-C2H5 Câu 50: Cho 14,8 gam một este no đơn chức A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M. Tìm CTCT của A biết rằng A có tham gia phản ứng tráng gương: A. CH3COOCH=CH2 B.HCOOCH3 C. CH2=CH-COOH D. HCOOCH2CH3 Câu 51: Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 12,9 gam tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1 M. Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là: A. HCOOCH=CH-CH3 B. CH3COOCH=CH2 C. C2H5COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3 và CH3COOCH=CH2 Câu 52: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M.Công thức phân tử của este là: A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H10O2 Câu 53: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 g hỗn hợp 2 este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. CTCT của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5 D. C3H7COOCH3 và C4H9COOC2H5 Câu 54: Thuỷ phân hết 13,4 gam hh hai este no, đơn chức cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 1M, thu được một muối natri của axit hữu cơ và hh hai ancol đồng đẳng kế tiếp. CTPT hai este là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C4H8O2 và C3H6O2 C. C4H8O2 và C5H10O2 D. Không xác định được Câu 55: Este X đơn chức tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 9,52 g muối natri fomat và 8,4 ancol. Vậy X là: A. metyl fomat B. etyl fomat C. propyl fomat D. butyl fomat Câu 56: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol Y. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. CTCT thu gọn của X: A. (CH3COO)3C3H5 B. (HCOO)3C3H5 C. (C2H5COO)2C2H4 D. (CH3COO)2C2H4

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

27


Câu 57: Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu

được a g muối và 0,1 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hoà hết bởi 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. A có CTTQ là: A. RCOOR1 B. (RCOO)2R1 C. (RCOO)3R1 D. R(COOR1)3 Câu 58: X là este được tạo bởi ancol là đồng đẳng của ancol etylic và axit là đồng đẳng của axit axetic. Thuỷ phân hoàn toàn 13,2 g X cần 0,15 mol NaOH. X có CTCT là: A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOC3H7 Câu 59: Thủy phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khí phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và andehit Z . Cho Y và Z phản ứng tráng gương thu được 21,6 g Ag. CTCT của X là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC(CH3)=CH2 Câu 60: Đun nóng 0,01 mol một chất Y với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 g muối của một axit hữu cơ Z và 0,92 g ancol đơn chức. Nếu cho ancol đó bay hơi thì chiếm thể tích là 0,448 lít (đktc). Y có CTCT là: A. (COOC2H5)2 B. CH2(COOCH3)2 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOC3H7 3. Phản ứng ở gốc hidrocacbon, phản ứng cháy Câu 1: Trong các chất: propen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 2: Polivinylaxetat (hoặc poli(vinylaxetat) là polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp: A. C2H5COOCH=CH2 B. CH2=CH – COOC2H5 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH – COOCH3 Câu 3: Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ (plecxiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. CH2=C(CH3)COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2 Câu 4: Để phân biệt các este sau: vinyl axetat(CH3COO-CH=CH2), ankyl fomat(HCOOCnH2n+1), metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3) ta có thể tiến hành theo trình tự sau: A. dung dịch NaOH, đun nhẹ, dung dịch Br2, dung dịch axit H2SO4 loãng B. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2, dung dịch axit H2SO4 loãng D. dung dịch Br2 , dung dịch H2SO4 , dd AgNO3/NH3 Câu 5: Cho a mol este X mạch hở tác dụng với 3a mol Br2/CCl4 thu được 2a mol hỗn hợp Y. Ngưng tụ hỗn hợp Y thu được chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với NaOH vừa đủ thấy số mol NaOH phản ứng bằng 6 lần số mol Z. Chất X là este: A. Không no (chứa hai nối đôi C=C), đơn chức. B. Không no (chứa một nối đôi C=C), đa chức. C. Không no (chứa hai nối đôi C=C), hai chức. D. Không no (chứa hai nối đôi C=C), ba chức. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Tên gọi của este đem đốt là: A. metylaxetat B. propylfomat C. etylaxetat D. metylfomat Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn este X cần đúng a mol O2 và sinh ra a mol CO2, a mol H2O. Tìm nhận xét đúng về X. A. Có thể điều chế X bằng cách cho axit axetic tác dụng với ancol đơn chức no. B. X có thể tạo chất kết tủa trắng với dd AgNO3/NH3, t0 C. X có thể tham gia phản ứng trùng hợp. D. X tác dụng với NaOH tạo andehit. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

28


Câu 8: Este X có các đặc điểm sau:

Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng bạc) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là: A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. Câu 9: A, B, C có công thức phân tử tương ứng là CH2O2, C2H4O2, C3H4O2. Phát biểu đúng về A, B, C là: b/ A là axit, B là este, C là andehit 2 chức. a/ A, B, C đều là axit c/ A, B, C đều là ancol có 2 chức. d/ Đốt cháy a mol mỗi chất đều thu được 2 a mol H2O A. a, c B. b, d C. a, b D. a, b, c, d Câu 10: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol este no, đơn chức, mạch hở X cần 3,5 mol O2. CTCT của X là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOCH2CH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,09 g este đơn chức Y thu được 0,132g CO2 và 0,054g H2O. CTPT của Y là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C4H8O2 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3 g este X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,8 g nước. CTPT của este X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. Kết quả khác Câu 13: Đốt cháy a g một este, sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 7,56 g nước. Thể tích khí oxi cần dùng là 11,76 lít (đktc). CTPT của este là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 Câu 14: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo nên. Cho biết công thức phân tử của este: A.C4H8O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C5H10O2 Câu 15: Hỗn hợp gồm một ancol đơn chức và một axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 g este này thì thu được 0,22 g CO2 và 0,09 g nước. CTPT của ancol và axit là: A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2 C. C2H6O và CH2O2D. C2H6O và C3H6O2 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 6,7 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). CTPT hai este đó là: A. C2H4O2 và C3H6O2B. C4H8O2 và C3H6O2C. C4H8O2 và C5H10O2 D. Tất cả đều đúng Câu 17: Để đốt cháy hết 1,62 gam hỗn hợp hai este đơn chức , no đồng đẳng kế tiếp cần vừa đủ 1,904 lít Oxi (đktc). CTPT hai este là. A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C4H8O2 và C5H10O2 C. C4H8O2 và C3H6O2 D. C2H4O2 và C5H10O2 Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại: A. Este no, đa chức B. Este k no, đơn chức C. Este no, đơn chức D. Este k no, đa chức Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 3,225 g hỗn hợp 2 este đồng phân X và Y ta thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 g nước. X, Y có công thức cấu tạo là: A. CH2= CH- COOCH3 và HCOOCH2- CH= CH2 B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2- CH= CH2 C. CH2=CH- COOCH3 và CH3COOCH2CH= CH2 D. CH3COOCH3 và HCOOCH2- CH= CH2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

29


Câu 20: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 :

nH2O = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO3, trong amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140 đvC. Hãy xác định công thức cấu tạo của X? A. HCOOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. C2H5COOC6H5 D. C2H3COOC6H5 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. X có CTPT là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COO C2H5 Câu 22: Chia m gam hh hai este no, đơn chức thành hai phần bằng nhau.Thuỷ phân hết phần một cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 1M. Đốt cháy hết phần hai , thu được 11,2 lít CO2 (đktc). CTPT hai este là A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H6O2 và C4H8O2 . C. C4H8O2 và C5H10O2 D. C6H12O2 và C5H10O2 Câu 23: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là: A. 8,4 gam B. 11,6 gam C. 14,8 gam D. 26,4 gam Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thì thu được 8,2 g muối. X có CTCT là: A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 25: Oxi hoá 1,02 g chất Y thu được 2,2 g CO2 và 0,9 g nước. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 3,52. Cho 5,1 g Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 4,8 g muối và một ancol. Y có CTCT là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. C3H7COOC2H5 D. C2H5COOC2H5 Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat. Câu 27: Hỗn hợp A gồm ancol no, đơn chức và một axit no, đơn chức. Chia A thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đkc). - Phần 2 este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được một este. Đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là: A. 1,8 gam B. 2,7 gam C. 3,6 gam D. 5,4 gam Câu 28: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 C. HCOOCH3 và 6,7 D. (HCOO)2C2H4 và 6,6 Câu 29: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. O=CH-CH2-CH2OH. C. CH3COOCH3. D. HOOC-CHO. Câu 30: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% Câu 31: Trong một bình kín chứa hơi hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,90C, áp suất trong bình là 0,8atm. Đốt cháy hoàn toàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95atm. X có công thức phân tử là: A. C4H8O2 B. C3H6O2 C. CH2O2 D. C2H4O2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

30


Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic,

rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. HCOOH và HCOOC2H5. Câu 34: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là: A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,36% Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H5COOH B.CH3COOH C. C2H3COOH D. C3H5COOH 4. Điều chế Câu 1: Cho dãy chuyển hóa sau: + NaOH ( du ),t X Phenol +→ Phenyl axetat  → Y (hợp chất thơm) Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: A. anhiđrit axetic, phenol B. anhiđrit axetic, natri phenolat C. axit axetic, natri phenolat D. axit axetic, phenol Câu 2: Cho chuỗi phản ứng sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là: A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → CH3 – COO – CH=CH2 → Y → Z → CH3COOH X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH, CH3CHO, CH3COONa B. CH≡CH, CH3COONa, C2H5OH C. CH≡CH, CH3CHO, C2H5OH D. CH≡CH, CH2=CH–OH, C2H5OH Câu 4: Khi đun hỗn hợp axit oxalic với hai ancol là metanol và etanol (có H2SO4 đặc) thì số este thu được tối đa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic ( H2SO4 đặc, xúc tác). Đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là: A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 6: Tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 g axit metacrylic với 100 g ancol metylic. Giả sử hiệu suất phản ứng là 60%. A. 125 g B. 175 g C. 150 g D. 200 g 0

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

31


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn a g C2H5OH thu được 0,2 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn b g CH3COOH thu

được 0,2 mol CO2. Cho a g C2H5OH tác dụng với b g CH3COOH ( có xúc tác). giả sử hiệu suất phản ứng là 100% thì thu được m g este. m có giá trị là: A. 6,8 B. 8,8 C. 7,8 D. 10,8 Câu 8: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng điều kiện nhiệt độ) A. 0,342 B. 2,925 C. 0,456 D. 2,412 5. Chất béo Câu 1: Công thức tổng quát của chất béo là: A. (C3H5COO)3R B. (RCOO)3R C. (RCOO)3C3H5 D. C3H5(COOR)3 Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của axit béo? b/ Luôn luôn no c/ Luôn luôn không no d/ Đơn chức a/ Mạch C dài, số C ≥ 16 e/ Đa chức f/ Mạch C có nhánh g/ Mạch C không có nhánh h/ Mạch C bất kì A. a, b, d, h B. a, d, e, h C. a, d, g D. a, c, d, e, f Câu 3: Cho các chất: 1/ Sáp ong 2/ Dầu dừa 3/ Dầu máy 4/ Mỡ động vật 5/ Metyl stearat 6/ Mỡ bò bôi trơn 7/ Kem đánh răng 8/ Glixeryl trioleat 9/ Glixeryl triaxetat 10/ Glixeryl monostearat 11/ Este của cholesterol và axit panmitic Số chất thuộc loại lipit là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 4: Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B.(CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 5: Tìm nhận định đúng? 1/ Dầu hướng dương có hàm lượng các gốc axit béo không no cao hơn dầu ca cao nên có nhiệt độ đông đặc thấp hơn. 2/ Các gốc R1, R2, R3 trong chất béo có số C lớn nên có tính kị nước làm cho chất béo không tan trong nước. 3/ Chất béo là chất hữu cơ có độ phân cực thấp nên dễ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực. 4/ Lipit và chất béo là hai loại chất khác nhau. A. 0 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Cho glixerol tạo este với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6 B. 12 C. 15 D. 18 Câu 7: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 8: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. Axit metaccrylic B. Metyl oleat C. Andehit ađipic D. Axit 3,3 – điclopropenoic + H , Ni,t 0

+ NaOHdu ,t 0

+ HCl

2 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein  → X  → Y  → Z. Tên của Z là

A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic. Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hidro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

32


D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol. Câu 11: Phát biểu không đúng là: A. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng thuận nghịch. B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là xà phòng và ancol. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng không hoàn toàn. Câu 12: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 13: Este X mạch hở có công thức thực nghiệm là (C6H7O3)n. Đun X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được glixerol và chất Y. Khối lượng mol của Y là: A. 92 B. 82 C. 94 D. 96 Câu 14: Cho triolein lần lượt tác dụng với các chất: H2, Cu(OH)2, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp số phản ứng xảy ra là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 15: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là : A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là : A. 23,00 gam. B. 20,28 gam. C. 18,28 gam. D. 16,68 gam 6. Bài tập tổng hợp Câu 1: Este có CTPT C4H6O2 có gốc ancol là metyl(CH3-) thì axit tạo este đó là: A.HCOOH B.C2H5COOH C.CH3COOH D. CH2=CH-COOH Câu 2: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 3: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 4: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CHCH3. Câu 5: A là hợp chất hữu cơ có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4, cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon gấp đôi nhau. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3COOCH2CH2COOCH3 B. CH3CH2OOCCH2OOCCH3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

33


C. CH3COOCH2CH2OOCCH3 D. CH3CH2OOCCH2COOCH3 Câu 6: Cho 12,9 gam este E có công thức C4H6O2 vào 150 ml dung dịch NaOH 1,25M cô cạn tới khô được 13,8 gam cặn khan. E có tên gọi là: A. Metyl acrylat B. Vinyl axetat C. Etyl acrylat D. Alyaxetat Câu 7: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. CH2=CH-CH2-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. C. CH3 -COO-CH=CH-CH3. D. CH3-CH2-COO-CH=CH2. Câu 8: Cho 12,2 g A có CTPT là C7H6O2 mạnh hở pứ với 0,2 mol KOH thì thấy pứ xảy ra vừa đủ. Sản phẩm sẽ có muối: A. HCOOK B. C2H5COOK C. CH3COOK D. C7H5O2K Câu 9: Cho 20g X có CTPT là C5H8O2 pứ với 0,3 mol NaOH. Sau pứ thu được 22,8g rắn. CTPT của X là A. CH3-COO – CH = CH-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-COO-CH3 D. C2H5-COO-CH=CH2 Câu 10: Cho 0,12 mol este đơn chức pứ hết với NaOH thì thu được 11,52 g muối. CTCT của X là A. CH3-COO-CH=CH-CH3 B. CH2=CH-COO-CH2-CH3 C. CH3-CH=CH-COO-CH3 D. CH3-CH2 –COO-CH2 = CH Câu 11: Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este. A. CH3COOCH=CH2 và HCOOC6H5 B. HCOOCH-CH2 và CH3COOC6H5 C. HCOOCH=CH-CH3 và HCOOC6H5 D. HCOOCH=CH-CH2-CH3 và CH3COOC6H5 Câu 12: Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ X và Y chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho m gam A tác dụng với NaOH thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và hỗn hợp hai ancol, tách nước hoàn toàn hai ancol này ở điều kiện thích hợp thu được một anken làm mất màu 48 gam Br2. Biết X, Y chứa không quá 4 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là: A. 22,2 gam B. 44,4 gam C. 26,4 gam D. 28,4 gam Câu 13: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3OOC–[CH2]2–COOC2H5 B. CH3COO–[CH2]2–COOC2H5 C. CH3COO–[CH2]2–OOCC2H5 D. CH3OOC–CH2–COO–C3H7 Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3 C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH Câu 15: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

34


Câu 16: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số

nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 18: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2 Câu 19: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là : A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. C2H5COOC2H5 Câu 20: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3 C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 * ÔN ĐH

PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Giải toán este dựa vào phản ứng cháy Phương pháp: so sánh tỷ lệ mol CO2 và mol H2O Este no, đơn chức mạch hở: 3n − 2 t0 Cn H 2 n O2 + O2  → nCO2 + nH 2O 2 ⇒ nCO2 = nH 2O

Este không no có một nối đôi, đơn chức mạch hở:

3n − 3 t0 O2  → nCO2 + ( n − 1) H 2O 2 = nCO2 − nH 2O ; nO2 = 1,5.nH 2O

Cn H 2 n − 2O2 +

⇒ nCO > nH O và nEste 2

2

Este no, hai chức mạch hở: Cn H 2 n − 2O4 +

3n − 5 t0 O2  → nCO2 + ( n − 1) H 2O 2

⇒ nCO > nH O và nEste = nCO − nH O 2

2

2

2

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Hướng giải: Ta thấy nCO2 = nH 2O = 0,005 (mol) ⇒ X là este no, đơn Phương trình phản ứng cháy: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

35


3n − 2 t0 O2  → nCO2 + nH 2O 2 0,005/n ← 0,005 0,11 ⇒M= × n = 22n = 14n + 32⇒ n = 4 0, 005 ⇒ X có CTPT là C4H8O2 ⇒ X có 4 đp este ⇒ Chọn đáp án D. Câu 2: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là A. CH3COOCH3 và 6,7. B. HCOOC2H5 và 9,5. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6. C. HCOOCH3 và 6,7. Hướng giải: Cn H 2 n O2 +

Ta có: nCO2 = Ta thấy: nCO2

5,6 6,16 4,5 = 0,25 mol; nH 2O = = 0,275 mol = 0,25 mol; nO2 = 22,4 22,4 18 = nH 2O = 0,25 ⇒ X, Y là 2 este no đơn chức

Áp dụng ĐLBTKL : m = 0,25.44 + 4,5 - 0,275.32 = 6,7 ⇒ Loại B, D. 1 Áp dụng BTNT oxi: nZ = nCO2 + nH 2O − nO2 = 0,25 + 0,125 – 0,275 = 0,1 (mol) 2 Đặt công thức của X, Y : Cn H 2 nO2

⇒ Số cacbon trung bình: n =

nCO2 nZ

= 2,5 ⇒ X là C2H4O2 hay H-COOCH3 ⇒ Chọn đáp án C.

hoặc dùng CT nCO2 = nđốt.Số C 0,25 =

6, 7 × n ⇒ n = 2,5 14n + 32

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam este A, thu được 2,64 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử của A là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C3H4O2. D. C4H8O2. Hướng giải: Ta thấy nCO2 = nH 2O = 0,06 (mol) ⇒ A là este no, đơn chức Phương trình phản ứng cháy: 3n − 2 t0 Cn H 2 n O2 + O2  → nCO2 + nH 2O 2 0,06/n ← 0,06 1, 48 ⇒M= × n = 14n + 32⇒ n = 3 0, 06 ⇒ A có CTPT là C3H6O2 ⇒ Chọn đáp án B. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X cần dùng 4,48 lít khí O2 (đktc), thu được tỷ lệ mol nCO2 : nH 2O =1 : 1. Biết rằng X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. Tên gọi của X là A. propyl fomat. B. metyl fomat. C. etyl axetat. D. metyl propionat. Hướng giải: Cần biết X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai chất hữu cơ ⇒ X là este. Đốt cháy X → nCO2 : nH 2O =1 : 1⇒ X là este no, đơn chức mạch hở. Phương trình phản ứng cháy: 3n − 2 t0 Cn H 2 n O2 + O2  → nCO2 + nH 2O 2 3n − 2 0,1 0,1× 2 3n − 2 4, 48 Từ đề và phản ứng: 0,1× = = 0, 2 ⇒ n = 2 2 22, 4 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

36


⇒ X có CTPT là C2H4O2 hay CTCT: HCOOCH3 (metyl fomat) ⇒ Chọn đáp án B. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X, thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng X tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. CTCT của X là B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC3H7. A. HCOOC2H5. Hướng giải: Ta thấy nCO2 = nH 2O = 0,3 (mol) ⇒ A là este no, đơn chức Phương trình phản ứng cháy: 3n − 2 t0 Cn H 2 n O2 + O2  → nCO2 + nH 2O 2 (14n + 32) n 7,4 0,3 ⇒ (14n + 32).0,3 = 7,4n ⇒ n = 3 ⇒ X có CTPT là C3H6O2 ⇒ CTCT là HCOOC2H5 (vì X tham gia phản ứng tráng gương) ⇒ Chọn đáp án A. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este X, Y đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là A. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7 và HCOOC4H9. Hướng giải: 3,976 6,38 Ta có: nO2 = = 0,1775 mol ; nCO2 = = 0,145 mol 22, 4 44 Vì hỗn hợp là este no, đơn chức nên nCO2 = nH 2O =0,145 mol Vì este tác dụng với KOH → hỗn hợp hai ancol kế tiếp và muối của một axit hữu cơ nên đặt công thức trung bình của 2 este X, Y là: CnH2n+1COO C m H 2 m +1 BTNT oxi: neste.2 + nO2 .2 = nCO2 .2 + nH 2O .1 ⇒ neste = (0,145.3 – 0,1775.2):2 = 0,04 mol

⇒ nMuối = neste = 0,04 ⇒ MMuối = 14n + 84 = 98 ⇒ n = 1 ⇒ Công thức muối là CH3COOK ⇒ Chọn đáp án C. Dạng 2. Giải toán este dựa vào phản ứng xà phòng hoá (1) ESTE + BAZƠ → 1 LOẠI MUỐI + 1 LOẠI ANCOL 0

t RCOO-R’ + NaOH  → RCOONa + R’OH 0

t ROOC–COOR + 2NaOH  → NaOOC–COONa + 2ROH

RCOO CH2 RCOO CH2 CH2 OOCR CH OOCR

to

+ 2 NaOH

+

3 NaOH

2RCOONa

to

3 RCOONa

+

+

C2H4(OH)2

C3H5(OH)3

CH2 OOCR

(2) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI + 1 ANĐEHIT Este này khi phản ứng với dd NaOH tạo ra ancol có nhóm –OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit. 0

t RCOO–CH=CH2 + NaOH  → RCOONa + CH3CHO 0

t RCOO–CH=CHCH3 + NaOH  → RCOONa + CH3CH2CHO

(3) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI + 1 XETON Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

37


Este này khi phản ứng tạo ancol có nhóm –OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton.

RCOO C CH2

+

to

NaOH

RCOONa

+

CH3 C

CH3

CH3

O

(4) ESTE + BAZƠ → 2 MUỐI + NƯỚC Este này có gốc ancol là phenol hoặc đồng đẳng phenol. 0

t RCOO–C6H5 + 2NaOH  → RCOONa + C6H5ONa + H2O

(5) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI + 2 ANCOL

COOR1 R

+ 2 NaOH

COONa

to

+

R

COOR2

R1(OH)

+

COONa

R2(OH)

(6) ESTE + BAZƠ → 2 MUỐI + 1 ANCOL R'COO CH2 R''COO CH2

+

to

2NaOH

R'COONa

+

R''COONa

+

C2H4(OH)2

(7) ESTE + BAZƠ → 3 MUỐI + 1 ANCOL CH2 OOCR1 CH OOCR2 + CH2 OOCR

R1COONa

o

t

3 NaOH

R2COONa

3

+

C3H5(OH)3

R3COONa

(8) ESTE + BAZƠ → 1 MUỐI

CO

+

NaOH

to

HOCH2CH2CH2COONa

O

Một số chú ý: t RCOO-R’ + NaOH  → RCOONa + R’-OH a mol b mol o

Nếu: a > b ⇒ Rắn: R-COONa (b mol); Nếu: a < b ⇒ Rắn: R-COONa (a mol) & NaOH dư: ( b – a ) mol.

Tác dụng với NaOH (1 : 2) ⇒ Este 2 chức Tác dụng với NaOH (1 : 3) ⇒ Este 3 chức Este đơn CxHyO2 tác dụng với NaOH (1 : 2) ⇒ Este đơn chức của phenol Este HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương ⇒ HCOOR’ → 2Ag Este có số C ≤ 3 và M ≤ 100 ⇒ Este đơn chức. Câu 7: Cho 20 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125, tác dụng với 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. CTCT thu gọn của X là A. CH3COOCH=CH-CH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. CH2CH=CHCOOCH3. D. CH2=CHCOOC2H5. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

38


Hướng giải: Ta có: Meste = 3,125.32 = 100 ⇒ X là este đơn chức ⇒ Đặt công thức của X là RCOOR’ neste = 0,2 mol ⇒ nNaOH pư = neste = 0,2 mol ⇒ nNaOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol ⇒ mNaOH dư = 0,1.40 = 4 gam

⇒ mmuối = 23,2 – 4 = 19,2 gam ⇒ Mmuối = 19,2/0,2 = 96 ⇒ R = 96 – 67 = 29 ⇒ R là C2H5- ⇒ CTCT thu gọn của X là C2H5COOCH=CH2 ⇒ Đáp án B đúng. Câu 8: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2. Hướng giải: Cần biết X là este đơn: RCOO-R’ Ta có: nNaOH = 0,1(mol) Phương trình phản ứng: 0

t → RCOONa + R’OH RCOO-R’ + NaOH  0,1 0,1 0,1 0,1 ⇒ MMuối = 96 ⇒ Muối có công thức là C2H5COONa Mancol = 32 ⇒ Ancol là CH3OH ⇒ CTCT của X là C2H5COOCH3 ⇒ Chọn đáp án B. Câu 9: Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. Hướng giải: Cần biết Este không tham gia phản ứng tráng bạc ⇒ Loại A, C Ta có: nKOH = 0,6 mol ⇒ n2 Este = 0,6 mol 52,8 ⇒ M2 Este = = 88 ⇒ CTPT là C4H8O2 ⇒ CTCT là: C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5 0 ,6 ⇒ Chọn đáp án D. Câu 10: Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH. Hướng giải: Ta thấy nNaOH = 0,6 mol , nEste = 0,2 mol ⇒ nNaOH : nEste = 3 : 1 ⇒ E là este 3 chức (tạo bởi ancol 3 chức và hai axit đơn chức). Đặt CTC của este là ( RCOO)3 R ' Phương trình phản ứng: 0

t ( RCOO)3 R ' + 3NaOH  → 3 RCOONa + R’(OH)3 0,2 0,6 0,6 0,2 ⇒ M RCOONa = 72,67 ⇒ có một muối là HCOONa (M = 68)⇒ Loại B,C Và muối còn lại: RCOONa. TH1: HCOONa (0,2 mol) ⇒ RCOONa (0,4 mol) ⇒ 68.0,2 + MRCOONa.0,4 = 43,6 ⇒ MRCOONa = 75 (loại). TH2: HCOONa (0,4 mol) ⇒ RCOONa (0,2 mol) ⇒ 68.0,4 + MRCOONa.0,2 = 43,6 ⇒ MRCOONa = 82 (CH3COONa). Vậy hai axit tương ứng là HCOOH và CH3COOH ⇒ Chọn đáp án A. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

39


dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Hướng giải: Este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3)⇒ CTC: CnH2n-2kO2 ( 0 ≤ k < 2 ) Phương trình phản ứng:

3n − 2 − k t )O2  → nCO2 + (n - k)H2O 2 2n 6 = = 3n − 2 − k 7 0

CnH2n-2kO2 + ( Theo bài ra ta có:

nCO2 nO2

⇒ 14n = 18n -12 – 6k ⇒ 12 = 4n – 6k ⇒ Chọn k =0 ; n = 3 ⇒ CTPT của este: C3H6O2 ⇒ Đặt CTCT của este là RCOOR1 (Với R là H hoặc CH3)

Phương trình phản ứng:

0

t RCOOR1 + KOH  → RCOOK + R1OH a a a a (mol) ⇒ Chất rắn : RCOOK : a mol và KOH dư : (0,14 – a) ⇒ mrắn = (R + 83)a + 56(0,14 - a) = 12,88 aR + 27a = 5,04 Với R = 1 ⇒ a = 0,18 > 0,14 ⇒Loại Với R = 15 ⇒ a = 0,12 ⇒ meste = 0,12.74 = 8,88 gam ⇒ Chọn đáp án C. Câu 12: Cho 0,01 mol một este X của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,2 M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phòng hoá hoàn toàn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ 60 ml dung dịch KOH 0,25 M, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665 gam muối khan. Công thức của este X là A. C2H4(COO)2C4H8. B. C4H8(COO)2C2H4. C. C2H4(COOC4H9)2. D. C4H8(COO C2H5)2. Hướng giải: Cần biết nZ = nY ⇒ X chỉ chứa chức este n Ta có: nEste = 0,01; nNaOH = 0,02 ⇒ Số nhóm chức este = NaOH = 2 nEste ’ ⇒ CTCT thu gọn của X có dạng: R(COO)2R Phương trình phản ứng: t0 R(COO)2R’ + 2KOH  → R(COOK)2 + R’(OH)2 0,0075 ← 0,015 → 0,0075 0,0075 mol 1, 665 ⇒ M muối = = MR + 83.2 = 222 ⇒ MR = 56 ⇒ R là: -C4H80, 0075 1, 29 = R + 2.44 + R’ = 172 ⇒ R’ = 28 (-C2H4-) Meste = 0,0075 Vậy X là: C4H8(COO)2C2H4 ⇒ Chọn đáp án B.

Dạng 3. Bài toán về phản ứng este hóa-Hằng số cân bằng Xét phản ứng:

+

0

H ,t  → RCOOR '+ H 2O RCOOH + R ' OH ← 

Trước pư:

a mol

b mol

Pư:

x

x

x

x

(b – x)

x

x

Sau pư:

(a – x)

Đặc điểm của phản ứng este hoá là thuận nghịch nên có thể gắn với các dạng bài toán:

Tính hiệu suất: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

40


+ N ếu a > b ⇒ H =

H ×b x x ⇒ b = ×100% × 100% ⇒ x = b 100% H

+ N ếu a < b ⇒ H =

H ×a x x ⇒ a = ×100% × 100% ⇒ x = a 100% H

x x × [ RCOOR '].[ H 2O ] x2 V V Tính hằng số cân bằng: K C = = = [ RCOOH ].[ R ' OH ] a − x × b − x ( a − x)(b − x) V V Với V là thể tích sau phản ứng. Dựa vào pt có thể tìm K khi biết a, b, x hoặc tìm x khi biết K, a, b.

Tính lượng este tạo thành hoặc axit cacboxylic cần dùng, lượng ancol ,… Câu 13: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 62,50%. B. 50,00%. C. 55,00%. D. 75,00%. Hướng giải: Ta có: nCH 3COOH =

12 13 = 0,2 mol; nC2 H 5OH = = 0,3 mol 60 46

Phương trình phản ứng: +

o

H ,t  → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ← 

So sánh:

nCH3COOH

<

1

nC2 H5OH

1

⇒ Tính hiệu suất phản ứng theo CH3COOH

Số mol CH3COOH đã phản ứng để tạo thành este là: nCH3COOH pư = nCH3COOC2 H 5 =

11 = 0,125 mol 88

0,125 ×100 = 62,5% ⇒ Chọn đáp án A. 0, 2 Câu 14: Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hóa thực hiện ở cùng nhiệt độ) A. 0,456. B. 2,412. C. 2,925. D. 0,342.

⇒ Hiệu suất phản ứng là: H =

Hướng giải: Phương trình phản ứng: +

o

H ,t  → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ← 

Trước pư: Pư: Sau pư:

1

1

0

0

2/3

2/3

2/3

2/3

1/3

1/3

2/3

2/3

2 2 × [CH 3COOC2 H 5 ].[ H 2O ] 3 3 Ta có: KC = = =4 [CH 3COOH ].[C2 H 5OH ] 1 × 1 3 3 Hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) ⇒ naxit = 1.90% = 0,9 mol +

o

H ,t  → CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ← 

Trước pư:

1

a

0

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

0 41


Pư:

0,9

Sau pư:

0,1

0,9 (a – 0,9)

0,9

0,9

0,9

0,9

0, 9.0,9 = 4 ⇒ a = 2,925 ⇒ Chọn đáp án C. 0,1.( a − 0,9) Câu 15: Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra. Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Khối lượng este tạo thành là A. 8,80 gam. B. 5,20 gam. C. 10,56 gam. D. 5,28 gam. Hướng giải: Cần biết Tác dụng với Na, K,...sinh H2 ⇒ nhchc.Số H linh động = 2.nH 2

⇒ KC =

Tác dụng với Na2CO3 sinh CO2⇒ nhchc.Số H linh động = 2.nCO2 Hỗn hợp X 

CH 3 COOH : a mol

 a = 0,1  n = a + b = 2.nH = 0, 3 ⇒  X ⇒ 2

b = 0, 2 Vì a < b ⇒ hiệu suất tính theo axit ⇒ số mol este thực tế thu được: nEste = 0,1.60% = 0,06 ⇒ Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam ⇒ Chọn đáp án D. C 2 H 5 OH : b mol

 a = 2.nCO2 = 0,1

Dạng 4. Toán liên quan đến các chỉ số (giảm tải-HS tham khảo thêm để biết) Chỉ số axit: là số mg KOH trung hoà vừa đủ lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. n .56.1000 Công thức tính Chỉ số axit = KOH mcb Chỉ số xà phòng hoá: Tổng số mg KOH trung hoà vừa đủ lượng axit béo tự do và triglixerit có trong 1 gam chất béo. 1,000 gam chất béo → Chỉ số axit = a RCOOH + a mg KOH gồm có Triglixerit + b mg KOH → Chỉ số xà phòng hoá = a + b Câu 16: Tổng số mg KOH cần để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Hướng giải: 3 × 0,1.56.1000 nKOH .56.1000 1000 AdCT Chỉ số axit = = 6 ⇒ Chọn đáp án C. = mcb 2,8 Câu 17: Để trung hoà 15 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung dịch chứa a gam NaOH. Giá trị của a là A. 0,150. B. 0,280. C. 0,075. D. 0,200. Hướng giải: × 56 × 1000 n 15 × 7 Ta có: Chỉ số axit = KOH ⇒ nKOH = = 0,001875 (mol) mcb 56 × 1000 ⇒ nNaOH = nKOH = 0,001875 mol ⇒ a = 0,075 gam ⇒ Chọn đáp án C. Câu 18: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 31 gam. B. 32,36 gam. C. 30 gam. D. 31,45 gam. Hướng giải: n .56.1000 200.7 Ta có: Chỉ số axit = KOH ⇒ nKOH = = 0, 025( mol ) = nNaOH 56.1000 mcb Phương trình phản ứng: 0

t R-COOH + NaOH  → R-COONa + H2O 0,025 → 0,025

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(mol) 42


0

t (R’-COO)3C3H5 + 3NaOH  → 3R’-COONa + C3H5(OH)3 x x → (mol) 3 Theo ĐLBTKL: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol + mNước x 200 + 40(0,025 + x) = 207,55 + 92. + 18.0,025 3 ⇒ x = 0,75 (mol)⇒ m NaOH = 40(0,025 + 0,75) = 31 gam ⇒ Chọn đáp án A.

CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Este X không no mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và một muối axit hữu cơ. Có bao nhiêu CTCT phù hợp với X ? A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 2: Thuỷ phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là A. axit fomic. B. etylaxetat. C. ancol etylic. D. ancol metylic. Câu 3: Mệnh đề không đúng là A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOO CH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dd NaOH sinh ra anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dd Br2. D. CH3CH2COOCH= CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 4: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este là A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2. Câu 5. Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là A. CnH2nO2. B. RCOOR’. C. CnH2n – 2O2. D. Rm(COO)mnR’n. Câu 6: Este X có đặc điểm sau: - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau. - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là A. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. B. Chất Y tan vô hạn trong nước. C. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Câu 7: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dd Br2, dd NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xẩy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Phát biểu đúng là A. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. B. Khi thuỷ phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. C. Phản ứng giữa axit và ancol có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. D. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 10: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một axit . B. hai axit. C. hai este. D. một este và một ancol. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

43


Câu 12: Xà phòng hoá một hợp chất có CTPT C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư) thu được glixerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa. C. HCOONa, CH≡C-COONa và CH2=CH-COONa. D. Ch3COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. Câu 13:Thuỷ phân chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là B. CH3COOCH2CH2Cl. A. CH3COOCH2CH3. C. ClCH2COOC2H5. D. CH3COOCH(Cl)CH3. Câu 14: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 15: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. vinyl axetat. Câu 16: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Câu 17: Công thức của triolein là A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B. HCOOCH2CH(OH)CH3. C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH. Câu 19: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở đk thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. B. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. C. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. D. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. Câu 22: Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 23: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 24: Cho các phát biểu sau: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

44


(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  →X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  → Z+T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  → E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  → F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là B. HCOONH4 và CH3COONH4. A. (NH4)2CO3 và CH3COOH. C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO. Câu 26: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol) (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. Câu 27: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 28: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 29: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. Câu 30: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C 7 H 8O , phản ứng được với Na là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 32: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 33: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t0 → A. CH 3COOCH 2 CH = CH 2 + NaOH  0

t → B. HCOOCH = CHCH3 + NaOH  0

t C. CH 3COOC6 H 5 (phenyl axetat) + NaOH  → 0

t → D. CH3COOCH = CH 2 + NaOH 

Câu 34: Hợp chất X có công thức phân tử C5 H 8 O 2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 35: Cho sơ đồ các phản ứng: 0 0 t , CaO t X + NaOH (dung dịch) Y+Z ; Y + NaOH (r0ắn) T + P; 15000C T Q + H2 ; Q + H2O t , xt Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và CH3CHO. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

45


C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và HCHO. Câu 36: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3-COO-C(CH3)=CH2. B. CH3-COO-CH=CH-CH3. D. CH3-COO-CH2-CH=CH2. C. CH2=CH-COO-CH2-CH3. Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. Câu 38: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). D. CH3OOC–COOCH3. C. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. Câu 39: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 40: Cho các dung dịch: Br2 (1), KOH (2), C2H5OH (3), AgNO3 (4). Với điều kiện phản ứng coi như có đủ thì vinyl fomat tác dụng được với những chất là A. (2). B. (2), (4). C. (1), (3). D. (1), (2), (4).

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO2. Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên thu được 8,2 gam muối chứa natri. CTCT thu gọn của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 42: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 20 gam kết tủa. CTCT thu gọn của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra 8,2 gam muối. CTCT thu gọn của X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 44: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và 1,16 gam este secbutyl axetat. Đốt cháy hết A thu được 5,28 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Hiđrocacbon X là A. C2H6. B. C3H8. C. C3H6. D. C4H10. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 20,1 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức kế tiếp cần 146,16 lít không khí (đktc) thu được 46,2 gam CO2. Công thức của hai este là A. C4H6O2 và C5H8O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C5H8O2 và C6H10O2. D. C5H10O2 và C6H12O2. Câu 46: Khi đốt cháy hòan toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat. Câu 47: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C5H10O2. Câu 48: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH3. B. O=CH-CH2-CH2OH. C. HOOC-CHO. D. HCOOC2H5. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

46


Câu 50: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 43,24%. B. 53,33%. C. 37,21%. D. 36,36%. Câu 51: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 8,16. B. 4,08. C. 2,04. D. 6,12. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My < Mz). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 5. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là A. C2H5COOH. B.CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Câu 55: Hỗn hợp A gồm ancol no, đơn chức và một axit no, đơn chức. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn tạo thành 2,24 lít khí CO2 (đkc). Phần 2 este hóa hoàn toàn và vừa đủ thu được một este. Đốt cháy este này thì lượng nước sinh ra là A. 1,8 gam. B. 2,7 gam. C. 3,6 gam. D. 5,4 gam. Câu 56: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở và este no, đơn chức, mạch hở. Để phản ứng hết với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp này thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là A. 8,4 gam. B. 11,6 gam. C. 14,8 gam. D. 26,4 gam. Câu 57: Cho 1,22 gam A có CTPT C7H6O2, mạch hở tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 0,1M, thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Sản phẩm sẽ có muối A. H-COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C7H5O2Na. Câu 58: Este đơn chức X có tỷ khối hơi so với metan là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là A. CH3COO-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2CH3. C. CH3-CH=CH-COO-CH3. D. C2H5-COO-CH=CH2. Câu 59: Thủy phân một este X có tỉ khối hơi đối với hiđro là 44 thì được một muối natri có khối lượng bằng 41 khối lượng este. Tìm CTCT của este là 44 A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 60: Thủy phân 4,4 gam este đơn chức A bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,25M (vừa đủ), thu được 3,4 gam muối hữu cơ B. CTCT thu gọn của A là A. HCOOC3H7. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3. Câu 61: Cho 0,1 mol este A vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi este phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dụng dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của A là A. HCOOCH=CH2. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 62: Thủy phân este A no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, thu được một muối hữu cơ có khối lượng bằng 41/37 khối lượng của A. CTCT thu gọn của A là A. HCOOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 63: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85g X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,7g N2(đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là ? A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

47


C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. Câu 64: Xà phòng hoá 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. Câu 65: X là một este no đơn chức có tỉ khối hơi đối với metan là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH dư thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)2. C. CH3COOC2H5. Câu 66: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Câu 67: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dd NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B. CH3OOC-CH2-COOC3H7. A. CH3COO-(CH2)2COOC2H5. C. CH3OOC-(CH2)2-COOC3H7. D. CH3COO-(CH2)2OOCC2H5. Câu 68: Cho 37,2 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1,5 lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 36,9 gam muối và 0,15 mol ancol. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,6M. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. (CH3COO)2C2H4. B. (CH3COO)2C3H6. D. (CH3COO)3C4H7. C. (CH3COO)3C3H5. Câu 69: Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là: A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. HCOOCH3 và HCOO C2H5. Câu 70: Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam H2O. Giá trị của m là: A. 4,05. B. 8,10. C. 18,00. D. 16,20. Câu 71: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng hết với dd NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu dung dịch nước Brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là: A. HCOO(CH3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 72: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. HCOOH và HCOOC2H5. B. CH3COOH và CH3COOC2H5. C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. HCOOH và HCOOC3H7. Câu 73: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 29,75. B. 27,75. C. 26,25. D. 24,25. Câu 74: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3. C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. Câu 75: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic và hai axit cacboxylic (no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với Na, giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este (giả thiết phản ứng este hoá đạt hiệu suất 100%). Hai axit trong hỗn hợp X là A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH. C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

48


Câu 76: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là B. CH3COOH và CH3OH. A. HCOOH và CH3OH. C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 77: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,20. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,18. Câu 79: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzene trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam. Câu 80: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 81: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. Câu 82: Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 83: Este X có công thức phân tử C4 H 8 O 2 . Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3CH2COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 84: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. Câu 85: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6. Câu 86: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no đơn chức bằng một dung dịch NaOH vừa đủ. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 5,2 gam muối khan. Tổng số mol hai axit trong hỗn hợp là A. 0,02 mol. B. 0,04 mol. C. 0,06 mol. D. 0,08 mol. Câu 87: Cho 6 gam axit axetic tác dụng với ancol etylic với xúc tác H2SO4 đặc. Khối lượng este thu được là bao nhiêu biết hiệu suất phản ứng là 80%? A. 7,04 gam. B. 70,4 gam. C. 35,2 gam. D. 3,52 gam. Câu 88: Hóa hơi 1,2 gam este no đơn chức X thì thể tích hơi thu được bằng với thê tích của 0,64 gam O2 trong cùng điều kiện. CTCT thu gọn của X là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3CH2COOCH3. D. HCOOCH2CH3. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

49


Câu 89: Xà phòng hóa 22,2 gam hỗn hợp gồm HCOOC2H5 và CH3COOCH3 với NaOH vừa đủ. Khối lượng NaOH tham gia phản ứng là A. 6 gam. B. 12 gam. C. 18 gam. D. 22 gam Câu 90: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do các axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Đun 33,3 gam hỗn hợp A, B là 2 este đồng phân cần 450 ml NaOH 1M thu được 32,7 gam muối. CTPT của A và B là A. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3. D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3. Câu 91: Cho 8,6 gam este X bay hơi được 2,24 lít hơi (ở đktc). Cho 8,6 gam X tác dụng với NaOH thu được 8,2 gam muối. CTCT của X là A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. C. CH3COOCH3. Câu 92: Cho 3,38 gam hỗn hợp Y gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672 ml khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn Y1. Khối lượng Y1 là là A. 3,61 gam. B. 4,7 gam. C. 4,76 gam. D. 4,04 gam. Câu 93: Thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức với một axit đơn chức tiêu tốn hết 1,2 gam NaOH. Mặt khác khi thủy phân 6,35 gam este đó thì tiêu tốn hết 3 gam NaOH và thu được 7,05 gam muối. CTCT của este là A. (CH3COO)3C3H5. B. (C2H3COO)3C3H5. C. C3H5(COOCH3)3. D. C3H5(COOC2H3)3. Câu 94: Hóa hơi 5,1 gam este đơn chức E được thể tích hơi bằng với thể tích của 1,6 gam O2 (đktc). Công thức cấu tạo của E là A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. Câu 95: Xà phòng hóa hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp hai este đơn chức cần 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và m gam một muối khan X duy nhất. Công thức hai ancol và giá trị của m là A. CH3OH, C2H5OH và 20,4. B. C2H5OH, C3H7OH và 20,4. C. C2H5OH, C3H5OH và 24,4. D. CH3OH, C2H5OH và 24,4. Câu 96: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của một axit đa chức và một ancol đơn chức cần dùng 5,6 gam KOH. Mặt khác khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Công thức của este là A. (COOCH3)2. B. (COOC2H5)2. C. (COOCH2CH2CH3)2. D. CH2(COOC2H5)2. Câu 97: Chia m gam một este X thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Phần hai tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của m là A. 2,2. B. 6,4. C. 4,4. D. 8,8. H + ,t 0  → HCOOCH3 + H2O. Câu 98: Cho phản ứng este hóa: HCOOH + CH3OH ←  Ban đầu có 2 mol HCOOH và 3 mol CH3OH. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC = 0,5. Vậy số mol este thu được là A. 0,4 mol. B. 0,6 mol. C. 1 mol. D. 1,3 mol. Câu 99: Đun a mol axit axetic với a mol ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì hằng số cân bằng KC = 4. Tỷ lệ % axit axetic chuyển hóa thành etyl axetat là A. 66,67%. B. 66%. C. 60%. D. 70%. Câu 100: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 40,0 gam. B. 42,2 gam. C. 38,2 gam. D. 34,2 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

50


D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN D C A D D C A A B D D A C A A D C B A D

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

ĐÁP ÁN D B A D C B A D B B A C A A C B A D D D

CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

ĐÁP ÁN B A B B C B D D C D A B B C A C A D D A

CÂU 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

ĐÁP ÁN C D A B C D D C A B A C C D B D A B A D

CÂU 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

ĐÁP ÁN A B C D D C A B B B A B B D A B D C A C

************************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

51


CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT A. MỞ ĐẦU - Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… - CTC:…………………………………………………………………………………………………. - Phân loại: ............................................................................................................................................ Phân loại Chất điển hình CTPT KLPT .......................... ................................................................ .................. ............. ........................

..................................................................

...................

............

.........................

.................................................................... ...................

............

§ 1. GLUCOZƠ ********** I.Tính chất vật lí & trạng thái tự nhiên - Glucozơ là chất ………………………….., t0nc=1460C (…………..) & 1500C (…………….),………… trong nước - Có vị ngọt,có trong hầu hết các bộ phận của cây (………………………….....................................) - Có trong máu người (khoảng …………), mật ong (……………….) II.Cấu trúc phân tử CTPT:……………………. Glucozơ tồn tại ................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... *Dạng mạch hở Dữ kiện thực nghiệm Khử hoàn toàn glucozơ → hexan -Dd glucozơ tham gia pư tráng gương → 2Ag , làm mất màu dd Br2 - Dd glucozơ td với Cu(OH)2/OH- → dd màu xanh lam - Dd glucozơ tạo este chứa 5 gốc CH3COO-

Đặc điểm cấu tạo của glucozơ …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………

*.Kết luận - CTCT: ………………………………………............................................... - CTCT thu gọn: ……………………………….............................. III.Tính chất hóa học 1/Tc của ancol đa chức(poliancol hay poliol) a/Td với Cu(OH)2/OH- → xh …………………………………………. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

52


C6H12O6 + Cu(OH)2 → ……………………………………………………………….. ……………………………………………………. * Kết luận:trong phân tử glucozơ có …………………………………………. b/Pư tạo este → chứa ……………………………………………………… piridin C6H12O6 + (CH3CO)2O  → ………………………………………………………….. *Kết luận: trong phân tử glucozo có …………………………………………. 2/Tc của anđehit a/Oxi hóa glucozơ bởi -Phản ứng tráng bạc → xh .................................................................................................... t0 CH2OH[CHOH]4CHO + AgNO3 +NH3 + H2O → …………………………………………………… ......................................................................................................... -Pư với nước brom → .................................................................................... CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → …………………………………………………………. ......................................................................................................................... b/Khử glucozo → poliancol(poliol)........................................

CH2OH[CHOH]4CHO+ H2 Nit  0 → …………………………………… KL: .................................................................................................................... 3/Phản ứng lên men C6H12O6 enzim  → ……............................................... ....................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................... C6H12O6 enzim  → …………………………………… .......................................................................................................................................... t0 *Phản ứng cháy: → CO2 + H2O .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... IV. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế: a.Từ tinh bột hoặc xenlulozo 0

+

,H (C6H10O5)n + nH2O t → …………………………. ............................................................................................ b.Lục hợp anđehit fomic ddCa ( OH ) 2 6 HCHO → ……………………… 2. Ứng dụng: ………………………………………………………………………………………………………….... …………………………………………………………………………………………………………... V. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: FRUCTOZƠ * Fructozơ (C6H12O6) dạng mạch hở là một polihidroxi xeton -CTCT thu gọn là:.............................................................................................. 1/ Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên: - …………………………………………………………………………………………………………… -…………………………………………………………………………………………………………… 2/ Tính chất hoá học:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

53


+ Tính chất của ancol đa chức (tác dụng với …………….) → …………………………......................... C6H12O6 + Cu(OH)2 → ……………………………………………………………….. ............................................................................ + Tính chất của nhóm cacbonyl (tác dụng với .......... → ...........................) CH2OH[CHOH]3COCH2OH + H2 Nit  0 → …………………………………… ................................................................................................................................................ + Phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2/OH-,t0 tuy fructozơ không có nhóm CHO nhưng trong MT ................. thì ............................................................ Kết luận: + Fructozơ là polihidroxi xeton có thể tồn tại ở dạng vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh (dạng vòng 5 có 2 đồng phân α và β) + Fructozơ có tính chất tương tự glucozơ (pư tráng bạc,oxh bởi Cu(OH)2/NaOH,t0) và có sự chuyển hoá giữa hai dạng đồng phân −

OH glucozơ ← → fructozơ + Fructozo ......................................................nước brom → phân biệt.............................................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2. Glucozơ là hợp chất thuộc loại: A. Đơn chức B. Đa chức C. Tạp chức D. Polime Câu 3. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ? A.Chất rắn, màu trắng, tan trong nước, có vị ngọt B.Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là quả nho chín C.Còn có tên gọi là đường nho D. Có 0,1% trong máu người Câu 4. Ý kiến nào sau đây không đúng khi nói về glucozơ? A. Là đường có vị ngọt kém đường mía B. Trong công nghiệp, glucozơ sx từ tinh bột, xenlulozo. C. Glucozơ có nhiều trong mía, củ cải đường nên được sản xuất từ mía và củ cải đường. D. Trong máu người, glucozơ chiếm lượng không đổi là 0,1%. Câu 5. Đồng phân của glucozơ là A. Saccarozơ B. Mantozơ C. Xenlulozơ D. Fructozơ Câu 6. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 7. Trong máu người glucozơ luôn chiếm tỉ lệ không đổi là: A. 0,1% B. 0,2% C. 0,3% D. 0,4% Câu 8. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH là : A. Phản ứng tráng gương B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở t0 phòng tạo dd xanh lam trong suốt. C. Khử Cu(OH)2 ở t0 cao tạo kết tủa đỏ gạch. D. Phản ứng với axit tạo este có 5 gốc axit. Câu 9. Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dd xanh lam B. Tác dụng với H2 tạo sorbitol C. Phản ứng lên men rượu D. Phản ứng tráng gương Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

54


Câu 10. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạnh mạch hở? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-. D. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ra ancol etylic. Câu 11 Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 12. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm chức anđehit. B. Tính chất của poliancol. C. Tham gia phản ứng thủy phân. D. Tác dụng với CH3OH trong HCl. Câu 13. Nhóm mà tất cả đều phản ứng với dd AgNO3/NH3 là : A. C2H2, C2H5OH, HCOOH, glucozơ B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO, C2H2 C. C2H2, C2H4, C2H6, HCHO D. Glucozơ, HCOOH, C2H2, CH3CHO Câu 14. Glucozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni B. dd AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. dd NaOH Câu 15. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thực hiện phản ứng nào sau đây? A. Cho C2H2 phản ứng với AgNO3/NH3 B. Cho HCHO phản ứng với AgNO3/NH3 C. Cho HCOOH phản ứng với AgNO3/NH3 D. Cho glucozo phản ứng với AgNO3/NH3 Câu 16. Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong dãy nào sau đây? A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2; dd AgNO3/NH3, t0; H2O/H+, t0 B. dd AgNO3/NH3, t0; Cu(OH)2; H2/Ni, t0; (CH3CO)2O/piriđin, t0 C. H2/Ni, t0; dd AgNO3/NH3, t0; NaOH; Cu(OH)2 D. H2/Ni, t0; dd AgNO3/NH3, t0; Na2CO3; Cu(OH)2 Câu 17. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 18. Cho các chất: Glixerol, natri axetat, dd glucozơ, ancol etylic. Số chất p.ứ được với Cu(OH)2 ở t0 thường? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 19. Cho các chất sau: Glucozơ (1), Fructozơ (2), Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự giảm dần độ ngọt là: A. (1) > (2) > (3) B. (2) > (3) >(1) C. (3) > (1) > (2) D. (3) > (2) > (1) Câu 20. Khi thủy phân tinh bột thu được sản phẩm cuối cùng là: A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ Câu 21. Fructozơ chuyển thành glucozơ trong môi trường nào? A. Axit B. Trung tính C. Bazơ D. Muối NaCl Câu 22. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, t0 B. Cu(OH)2 C. dd AgNO3/NH3, t0 D. Dd Br2 Câu 23. Phản ứng chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là: A.Với Cu(OH)2 B. Tráng gương C. Với H2/Ni D. Với Na Câu 24. Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc ? , A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 25. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. dd AgNO3/NH3 D. Na Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

55


Câu 26. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất? A. Phản ứng với Cu(OH)2, t0. B. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. 0 C. Phản ứng với H2/Ni, t . D. Phản ứng với Na. Câu 27. Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam glucozơ là A.1,225 gam. B. 4,9 gam. C. 2,45 gam. D. 24,5 gam. Câu 28. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là A.16,2 gam. B. 9 gam. C. 36 gam. D. 18 gam. Câu 29. Cho dung dịch chứa 3,6 gam glucozơ phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Sau phản ứng, khối lượng Ag thu được là A.1,08 gam. B. 4,32 gam. C. 2,16 gam. D. 0,54 gam. Câu 30. Khối lượng bạc kết tủa tạo thành khi tiến hành tráng bạc hoàn toàn dung dịch chứa 18 gam glucozơ là A. 2,16 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 21,6 gam. Câu 31. Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 32. Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với AgNO3/NH3,. Tính khối lượng kim loại Ag thu được? A. 24,3g B. 16,2g C. 32,4g D. 21,6g Câu 33. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 34. Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 35. Khối lượng ancol etylic thu được khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất là 100% là A.92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. Câu 36. Cho glucozơ được lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam. Câu 37. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 38. Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 39. Cho glucozo len men thành ancol etylic. Toàn bộ khí sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd nước vôi trong dư tạo ra 50g kết tủa, biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Vậy klượng glucozơ cần dùng là: A. 33,7g B. 56,25g C. 20g D. Kết quả khác Câu 40. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Câu 41. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành (biết etanol nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8 gam/ml và trong quá trình chế biến, etanol bị hao hụt mất 10%). Thể tích ancol 400 thu được là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

56


A. 3194,4 ml. B. 2785 ml. C. 2875 ml. D. 2300 ml. 0 Câu 42. Thể tích cồn 96 thu được khi lên men 10 kg gạo nếp có chứa 80% tinh bột (biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 bằng 0,807 g/ml ) là A. ≈ 4,7 lít. B. ≈ 4,5 lít. C. ≈ 4,3 lít. D. ≈ 4,1 lít. Câu 43. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,44 gam. C. 22,5 gam. D. 14,4 gam. ************************************************************************************ *

§ 2 SACCAROZƠ *******

I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: - Là chất ……………………………………………………………………………………………………… -Có nhiều trong ………………………………………………………………………………………………. Có nhiều dạng sản phẩm đường phèn: …………………………………………………………………….. II. Cấu trúc phân tử: -CTPT: ………………………. -Các dữ kiện thí nghiệm xác định cấu trúc phân tử saccarozơ • Dung dịch saccarozơ ḥòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam …………………………………………………………………………………………… • Dung dịch saccarozơ không phản ứng tráng bạc , không bị oxi hóa bởi nước brom ………………………………………………………………………………………….. Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô cơ làm xúc tác thu được glucozơ và fructozơ • Các dữ kiện thực nghiệm khác Kết luận:Trong phân tử saccarozơ gốc α -glucozơ và β -fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxy giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1-O-C2) liên kết glicozit III.Tính chất hóa học: Nhận xét : -Không có nhóm –CHO ............................................................. -Có nhiều nhóm OH kế cận ………………………………………………. -Phản ứng thủy phân đisaccarit ………………………………………………. 1/Phản ứng với Cu(OH)2 ............................................................. C12H22O11 +Cu(OH)2 ............................................................. ....................................................................... 2/Phản ứng thủy phân: → ………………………………………………… +

0

H ,t C12H22O11+ H2O  → ……………………………………………….

→sản phẩm có ……………………………………………….................. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

57


*Chú ý:..................................................................................................................................................................

IV Ứng dụng: - Dùng trong .................................................................................................................................... - Dùng trong ...................................................................................................................................

§ 3 TINH BỘT I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : - Là chất …………………………………………………….................................................................... - Không tan trong ……………….., trong nước nóng ............................................................................. ( …………………….). - Có nhiều trong ……………………………………………………..., gạo chứa khoảng ………. tinh bột, ngô chứa khoảng ……….., khoai tây khoảng ………... II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ : - CTPT : .................................................................................................................................................. - Là hỗn hợp không tách rời nhau của amilozơ và amilopectin. * Amilozơ : • Liên kết giữa các mắt xích ∝-glucozơ được tạo ra giữa nguyên tử C1 ở mắt xích này với nguyên tử C4 ở mắt xích kia qua cầu oxi (gọi là liên kết ………………………). • Mach ………………………, phân tử ………………………………………………. * Amilopectin : • Là vỏ bao bọc nhân amilozơ. • Mạch ……………………………………………………. • Khoảng 20 - 30 mắc xích ∝-glucozơ liên kết với nhau 1 chuỗi. • Nguyên tử C1 của chuỗi này liên kết với C6 của chuỗi kia qua cầu oxi(gọi là liên kết ………………………) → chuỗi bị ......................................... III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thủy phân : a. Thủy phân nhờ xúc tác axit: • Dd tinh bột + ddAgNO3/NH3 →…………………………………. +

o

,t • Dd tinh bột H → Sản phẩm + ddAgNO3/NH3 → ............................................... +

o

,t (C6H10O5)n + nH2O H → ……………………………….. b. Thủy phân nhờ enzim :

Tinh bột

α − amilaza

…………………….

…………………….

β − amilaza

β − amilaza

(C6H10O5)n

H 2O

H 2O

……………………

Mantaza

(C6H10O5)x

2. Phản ứng màu với dung dịch iot : * TN : + .Nhỏ dung dịch I2 vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột. + Nhỏ I2 vào mặt cắt của khoai lang * Hiện tượng : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

58


• Dung dịch hồ tinh bột ………………………………………………. • Mặt cắt củ khoai lang .………………………………………………. * Giải thích : • Tinh bột hấp phụ I2 → ..………………………………………………. • Đun nóng : I2 bị giải phóng khỏi tinh bột → .………………………………………………. • Để nguội : I2 bị hấp phụ trở lại → ..………………………………………………. ⇒ Dùng I2 để ……………………………………………………………………. IV. SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ : Thức ăn→ tinh bột

H 2O

→ α

− amilaza

Đextrin

H 2O

→ β

− amilaza

Mantozơ

H 2O

Mantaza

[O ] → ……………………….. Glucozơ  enzim

……………….......................... (...................................) V. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH : ....................................................................... anhsang

CO2 + H2O

……………………………………………

clorophin

§ 4 XENLULOZƠ *********** I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - Xenlulozơ là chất …………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………. - Xenlulozơ là thành phần …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ - CTPT : …………………… - Phân tử khối rất lớn………………………………….. - Là 1 polime hợp thành từ các mắt xích β -glucozơ nối với nhau bởi các liên kết …………………., phân tử xenlulozơ …………………………………………………………. Các mắt xích β -glucozơ trong phân tử xenlulozơ -CTCT:………………………………….. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/Phản ứng của polisaccarit :(phản ứng thủy phân) → ………………… H SO l

2 4, (C6H10O5)n + H2O → .................................. Phản ứng thủy phân cũng xảy ra ở trong dạ dày động vật nhai lại nhờ enzim xenlulaza. 2. Phản ứng của ancol đa chức a) Phản ứng với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm xúc tác (phản ứng este hóa)

H SO l

2 4, [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 → ...............................................................

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

59


Xenlulozơ trinitrat là chất ........................................................... b) Phản ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O: tạo xenlulozơ triaxetat [C6H7O2(OCOCH3)3]n là 1 loại chất ................................................................................................. c) Xenlulozơ + CS2 và NaOH tạo ra 1 dd rất nhớt gọi là ............................................................................... d) Xenlulozơ không phản ứng .................................nhưng tan ...................................................................... Kết luận: - Xenlulozơ không có tính khử - Khi thủy phân xenlulozơ đến cùng thì thu được glucozơ - Có tính chất của ancol đa chức IV. ỨNG DỤNG - ............................................................................................................................... - ............................................................................................................................ Tổng hợp : - ............................. - ............................. - ................ Chất bị thủy phân - ............................. Chất không bị thủy phân - ................ - .............................. - .............................. - ....................... - ....................... Chất t/dụng với dd AgNO3/NH3 - ....................... tham gia pứ tráng gương ⇒ 2 mol Ag - ....................... - ....................... - .......................

Chất t/d với Cu(OH)2, t0 thường

- ................................... - ................................... - ................................... - ................................... - ................................... - ...................................

⇒ dd xanh lam

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong gluxit luôn luôn có: A. Nhóm chức ancol B. Nhóm chức axit C. Nhóm chức anđehit D. Nhóm chức xeton Câu 2. Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào? A. Monosaccarit B. Đisaccarit C. Polisaccarit D. Oligosaccarit Câu 3. Đồng phân của saccarozơ là A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 4. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ Câu 5. Saccarozơ có thể tác dụng với các chất A. H2/Ni, t0; Cu(OH)2 B. Cu(OH)2; dd HCl C. Cu(OH)2 ; dd AgNO3/NH3 D. H2/Ni, t0; CH3COOH/ H2SO4 đặc, t0 Câu 6. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau? A. Đều được lấy từ củ cải đường. B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

60


C. Đều bị oxi hoá bởi dd AgNO3/NH3.

D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường cho dd màu xanh

lam. Câu 7. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 o Câu 8. Cho chất X vào dd AgNO3/NH3,t không thấy xảy ra phản ứng tráng gương. Chất X có thể là: A. Glucozơ B. Fructozơ C. Anđehit axetic D. Saccarozơ Câu 9. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là: A. glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ. B. glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ. C. axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ. D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ Câu 10. Thuốc thử dùng để phân biệt saccarozơ và glucozơ là : A. NaOH B. dd AgNO3/ NH3,to C. Cu(OH)2,to thường D. Na

Câu 11. Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột  → X  → Y  → Axit axetic . X và Y lần lượt là : A. Ancol etylic và anđehit axetic B. Saccarozơ và glucozơ C. Glucozơ và ancol etylic D. Glucozơ và etyl axetat Câu 12. Dung dịch saccarozơ không phản ứng được với A.Cu(OH)2. B. (CH3CO)2O/piridin,t0. C. H2O (xúc tác axit, t0). D. dung dịch AgNO3/NH3, t0. Câu 13. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 14. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 15. Khi thuỷ phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 16. Có bốn chất: Glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng chất riêng biệt trong bốn chất trên là A. Na kim loại. B. nước brom. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 17. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được các chất riêng biệt: Glucozơ, glixerol và saccarozơ là A.Na kim loại. B. nước brom. C. AgNO3/NH3 và HCl. D.Cu(OH)2. Câu 18. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành khi thủy phận hoàn toàn 1kg saccarozơ là: A. glucozơ là 526,3g và fructozo là 526,3g B. glucozơ là 500,g và fructozo là 500,g C. glucozơ là 450g và fructozo là 450g D. glucozơ là 443,3g và fructozo là 443,3g Câu 19. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là: A.13,5 g B.6,5 g C.6,25 g D.8 g Câu 20. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là A. 85,5 gam. B. 171 gam. C. 342 gam. D. 684 gam. Câu 21. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

61


A. 4595 gam.

B. 4468 gam.

C. 4959 gam.

D. 4995 gam.

TINH BỘT , XENLULOZƠ Câu 22. Tinh bột thuộc loại A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đissaccarit. D. lipit. Câu 23. Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. công thức phân tử. B. tính tan trong nước lạnh. C. cấu trúc phân tử. D. phản ứng thủy phân. Câu 24. Qua nghiên cứu phản ứng este hóa xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C6H10O5) của xenlulozơ có A. 5 nhóm hiđroxyl. B. 3 nhóm hiđroxylC. 4 nhóm hiđroxyl. D. 2 nhóm hiđroxyl. Câu 25. Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 26. Cho các chất hữu cơ sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 28. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. CH3COOH. B. HCHO. C. HCOOH. D. C6H12O6. Câu 29. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 30. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thuỷ phân. Câu 31. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 32. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 33. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 34. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 35. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 36. Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 37. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Glucozơ và fructozơ B. Mantozơ và saccarozơ C. Tinh bột và xenlulozơ D. Vinylaxetat và metylacrylat Câu 38. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ứng dụng của xenlulozơ? A. Làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy…. B.Làm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo C. Làm nguyên liệu sản xuất ancol D. Làm thực phẩm cho con người. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

62


Câu 39. Saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột có chung tính chất: A. đều bị khử bởi Cu(OH)2 B. Đều cho phản ứng tráng gương C. Thủy phân trong mt axit D. đều tác dụng với vôi vữa tạo hợp chất tan Câu 40. Câu nào sau đây không đúng khi nói về xenlulozơ? A. Tan trong dd Svayde. B. Dùng sx ancol etylic C. Tạo este với axit D. dùng sản xuất tơ nilon-6 Câu 41. Trong các loại hợp chất sau, hợp chất nào có thành phần nguyên tố hóa học khác với những chất còn lại? A. Tinh bột B. Protein C. Xenlulozơ D. Lipit Câu 42. Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. α − fructozơ. B. α − glucozơ. C. β - fructozơ. D. β - glucozơ Câu 43. Phát biểu nào sau đây đúng? Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A. CTPT B. Tính tan trong nước lạnh C. Cấu trúc phân tử D. Phản ứng thủy phân Câu 44. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. Saccarozơ B. Protein C. Xenlulozơ D. Tinh bột Câu 45. Câu nào sau đây không đúng? A. Vỏ bánh mì ngọt hơn ruột bánh B. Cơm sau khi nhai kém ngọt hơn trước khi nhai C. Nhỏ dd I2 lên miếng chuối còn xanh thấy xuất hiện màu xanh D. Nước ép chuối chín cho pứ tráng bạc Câu 46. Để phân biệt : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ nên dùng cách nào sau đây : A. Cho từng chất tác dụng với dd I2 B. Cho từng chất tác dụng với HNO3/H2SO4 C. I2Cho từng chất tác dụng với Ca(OH)2 D. Hoà tan từng chất vào nước, đun nhẹ và thử với dd Câu 47. Cho các chất: glucozơ (X), fructozơ (Y), saccarozơ (Z), xenlulozơ (T). Các chất cho được phản ứng tráng bạc là A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y Câu 48. Điểm giống nhau giữa xenlulozơ và tinh bột là: A. Có thể được tạo thành nhờ quang hợp B. Đều là những polime thiên nhiên C. Đều tan trong nước D. Đều tham gia phản ứng tráng bạc Câu 49. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất bị thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, cao su buna, matozơ, fructozơ C. Metylaxetat, mantozơ, saccarozơ, glucozơ D. Mantozơ, tinh bột, phenylaxetat, glixerol. Câu 50. Điểm giống và khác nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin là: A. đều chứa gốc -glucozơ B. Mạch ptử luôn thẳng C. Có M bằng nhau D. hệ số trùng hợp bằng nhau. Câu 51. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là: A. 360 gam B. 250 gam C. 270 gam D. 300 gam Câu 52. Cho mg tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào trong dung dịch Ca(OH)2 thu được 55g kết tủa và một dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm 10g kết tủa nữa. giá trị của mg là : A. 55g B. 22,5g C. 83,3 g D. 36,1g Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn 0,171g một cacbohiđrat A tạo ra 0,264g CO2 và 0,099g H2O. Chất A có khối lượng phân tử là 342g, A cho phản ứng tráng gương. Vậy A là: A. glucozơ B. Fructozơ C. Mantozơ D. Saccarozơ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

63


Câu 54. Từ axit nitric dư và 2 tấn xenlulozơ có thể sản xuất được bao nhiêu tấn thuốc súng không khói xenlulozơ trintrat với hiệu suất phản ứng là 60%? A. 1,84 tấn B. 3,67 tấn C. 2,2 tấn D. 1,1 tấn Câu 55. Từ mg nho chin chứa 40% đường nho, để sản xuất được 1000 lit rượu vang 200. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml và hao phí 10% lượng đường. Giá trị của m là: A. 860,75kg B. 870000kg C. 8607,5kg D. 8690,56kg Câu 56. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000đvC. Vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 250000 B. 280000 C. 300000 D. 350000 Câu 57. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat (biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%)? A. 0,75 tấn. B. 0,6 tấn. C. 0,5 tấn. D. 0,85 tấn. Câu 58. Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic tạo ra 9,84 gam este và 4,8 gam CH3COOH. Công thức của este thu được là A. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. B. [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n. C. [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n. D. [C6H7O2(OOC-CH3)3]n và [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n. Câu 59. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam. Câu 60. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 61. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 62. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 63. Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000 * ÔN THPTQG Câu 1. Cacbohiđrat là A. những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. B. những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. C. những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n. Câu 2. Cacbohiđrat (gluxit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và có công thức chung là A. Cn(H2O)m. B. C.nH2O. C. CxHyOz. D. R(OH)x(CHO)y. Câu 3. Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng? A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. Câu 4. Trong máu người, nồng độ của glucozơ có giá trị hầu như không đổi là A. 0,1%. B. 0,2%. C. 0,3%. D. 0,4%. Câu 5. Khi nào bệnh nhân được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ (còn được gọi là “huyết thanh ngọt”): A. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu > 0,1%. B. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1%. C. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu = 0,1%. D. Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu từ 0,1% → 0,2%. Câu 6. Chọn sơ đồ phản ứng đúng của glucozơ Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

64


A. C6H12O6 + Cu(OH)2  → kết tủa đỏ gạch

B. C6H12O6 men → CH3–CH(OH)–COOH

men C. C6H12O6 + Cu(OH)2  → Dung dịch màu xanh D. C6H12O6 → C2H5OH + O2 Câu 7. Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây? A. H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; dd AgNO3/NH3; H2O/H+, nhiệt độ. B. dd AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng. C. H2/Ni , nhiệt độ; dd AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2. D. H2/Ni , nhiệt độ; dd AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2. Câu 8. Chất không phản ứng với glucozơ là A. dd AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. H2/Ni. D. I2. Câu 9. Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ? A. Glucozơ + H2/Ni , to. B. Glucozơ + Cu(OH)2. men C. Glucozơ + dd AgNO3/NH3. D. Glucozơ → etanol. Câu 10. Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to. B. oxi hoá glucozơ bằng dd AgNO3/NH3 C. lên men rượu etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. Câu 11. Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành một sản phẩm giống nhau?

A. Phản ứng H2 /Ni, t0. B. Phản ứng với Cu(OH)2. C. Dd AgNO3.

D. Phản ứng với Na.

Câu 12. Để xác định trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường có chứa một lượng nhỏ glucozơ, có

thể dùng 2 phản ứng hoá học là A. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro. B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu etylic. C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2. D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ phân. Câu 13. Phản ứng chứng tỏ glucozơ có nhiều nhóm OH ở các nguyên tử cacbon liên tiếp nhau là phản ứng với A. dung dịch AgNO3 trong dd NH3. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. tác dụng với axit tạo este có 5 gốc axit. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao. Câu 14. Phản ứng chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit là A. tác dụng với Cu(OH)2 tạo dd có màu xanh đặc trưng. B. tác dụng với axit tạo sobitol. C. phản ứng lên men rượu etylic. D. phản ứng tráng gương. Câu 15. Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ? A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac. Câu 16. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. H2/Ni, to. B. Cu(OH)2. C. dung dịch brom. D. Dd AgNO3/NH3. Câu 17. Có bốn lọ mất nhãn chứa: glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ? A. dd AgNO3/NH3. B. Na kim loại. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. Nước brom. Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng dung dịch Br2 C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. Câu 19. Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

65


A. dd AgNO3/NH3. B. Cu(OH)2. C. dung dịch Br2. D. H2. Câu 20. Gluxit chuyển hoá thành glucozơ trong môi trường kiềm là A. saccarozơ. B. mantozơ. C. fructozơ. D. tinh bột. Câu 21. Phân tử glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho …, vậy trong phân tử … ở … Tương tự như glucozơ, … cộng với hiđro cho …, bị oxi hoá bởi … trong môi trường bazơ. Cacbohiđrat là những … và đa số chúng có công thức chung là … (1) dung dịch màu xanh lam; (2) có nhiều nhóm OH; (3) vị trí kề nhau; (4) fructozơ; (5) poliancol; (6) phức bạc amoniac; (7) hợp chất hữu cơ tạp chức; (8) Cn(H2O)m.Từ hay cụm từ thích hợp ở những chỗ trống trong các câu ở đoạn văn trên lần lượt là A. (2), (3), (1), (4), (5), (6), (7), (8). B. (1), (2), (4), (5), (3), (6), (7), (8). C. (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7), (8). D. (1), (2), (3), (4), (8), (6), (7), (5). Câu 22. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ? A. Lên men glucozơ. B. Thuỷ phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. C. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng. D. Cho hỗn hợp etilen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4. Lên men glucozơ Câu 23. Lên men m g glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dd hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 g kết tủa. Giá trị của m là A. 25,00. B. 12,96. C. 6,25. D. 13,00. Câu 24. Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dd NaOH dư được 318 g muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50,0%.

B. 62,5%.

C. 75,0%.

D. 80,0%.

Câu 25. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol. Tính thể tích ancol 46˚ thu được.

Biết ancol nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt mất 5%.

A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít. Câu 26. Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là A. 23,0g. B. 18,4g. C. 27,6g. D. 28,0g. Câu 27. Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65kg. B. 4,37kg. C. 6,84kg. D. 5,56kg. Câu 28. Lên men a g glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 10g kết tủa. Khối lượng dung dịch so với ban đầu giảm 3,4g. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%, giá trị của a là: A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. Tráng gương Câu 29. Cho m g glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 g Ag. Cũng m g hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 g Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,10 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol. Câu 30. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 68,0g; 43,2g. B. 21,6g; 68,0g. C. 43,2g; 68,0g. D. 43,2g; 34,0g.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

66


SACCAROZO, TINH BỘT, XENLULOZO VÀ BÀI TẬP TỔNG HỢP LT tổng hợp cacbohidrat Câu 1. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 2. Khi thuỷ phân saccarozơ, sản phẩm thu được là A. glucozơ và fructozơ. B. chỉ có glucozơ C. chỉ có fructozơ. D. chỉ có mantozơ. Câu 3. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 4. Chọn câu nói đúng A. Xenlulozơ khác với tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. B. Xenlulozơ và tinh bột có cùng thành phần phân tử. C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột. D. Xenlulozơ và tinh bột có cấu tạo phân tử giống nhau. Câu 5. Dựa vào tính chất nào để kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n: A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol 6:5. B. Tinh bột và xenlulozơ khi bị thuỷ phân đến cùng đều cho glucozơ. C. Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong nước. D. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. Câu 6. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n. B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n. D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n. asmt → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của Câu 7. Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O  Clorofin quá trình: A. quá trình hô hấp. B. quá trình quang hợp. C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá. Câu 8. Saccarozơ đều tác dụng được với nhóm chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, to; (2) Cu(OH)2; (3) dd AgNO3/NH3; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc) A. (1), (2). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). Câu 9. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protein. Câu 10. Chọn câu phát biểu sai: A. Saccarozơ là một đisaccarit. B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ. C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ. Câu 11. Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột. Câu 12. Nhóm gluxit đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột. C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ. Câu 13. Nhóm gluxit khi thuỷ phân hoàn toàn đều chỉ tạo thành glucozơ là: A. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột. B. Saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

67


Câu 14. Polisaccarit khi thuỷ phân đến cùng tạo ra nhiều monosaccarit là A. Tinh bột, amilozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ. C. Xenlulozơ, amilozơ. D. Xenlulozơ, amilopectin. Câu 15. Gluxit không thể thuỷ phân được nữa là A. Glucozơ, mantozơ. B. Glucozơ, tinh bột. C. Glucozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ. Câu 16. Cacbohiđrat khi thuỷ phân tạo ra 2 phân tử monosaccarit là A. Saccarozơ, tinh bột. B. saccarozơ, xenlulozơ. C. Mantozơ, saccarozơ. D.Saccarozơ, glucozơ. Câu 17. Cho các dd sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH. Số lượng dd có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 18. Nhóm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. glucozơ và fructozơ. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và mantozơ. Câu 19. Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ. B. CH3CHO, C2H2, anilin. C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ. D. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ. Câu 20. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 21. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 22. Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống sau: Ở dạng mạch hở glucozơ và fructozơ đều có nhóm cacbonyl, nhưng trong phân tử glucozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số …, còn trong phân tử fructozơ nhóm cacbonyl ở nguyên tử C số…. Trong môi trường bazơ, fructozơ có thể chuyển hoá thành … và … A. 1, 2, glucozơ, ngược lại. B. 2, 2, glucozơ, ngược lại. C. 2, 1, glucozơ, ngược lại. D. 1, 2, glucozơ, mantozơ. Câu 23. Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây? A. glucozơ và saccarozơ. B. glucozơ và tinh bột. C. glucozơ và xenlulozơ. D. saccarozơ và tinh bột. Câu 24. Cho các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Chất vừa có tính chất của ancol đa chức, vừa có tính chất của anđehit là A. chỉ có glucozơ. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ. D. tất cả các chất đã cho. Câu 25. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu (ancol). Chất đó là chất nào trong các chất sau ? A. axit axetic. B. glucozơ. C. sacacrozơ. D. hex-3-en. Câu 26. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol. C. mantozơ, etanol. D. saccarozơ, etanol. Câu 27. Một polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử là 162000, n có giá trị là A. 900. B. 950. C. 1000. D. 1500. Câu 28. Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là A. đều lấy từ củ cải đường. B. đều tham gia phản ứng tráng gương. C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng. D. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

68


Câu 29. Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin. Câu 30. Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau: Cu(OH)2/NaOH dung dịch xanh lam to kết tủa đỏ gạch Z Vậy Z không thể là: A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 31. Phương án nào dưới đây có thể phân biệt được saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột? A. Cho từng chất tác dụng với dung dịch HNO3/H2SO4. B. Cho từng chất tác dụng với dung dịch iot. C. Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iot. D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2. Câu 32. Chọn phát biểu sai: A. Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác. B. Tinh bột và xenlulozơ k thể hiện tính khử vì trong phân tử k có nhóm chức anđehit (–CH=O). C. Tinh bột có phản ứng màu với iot do tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng. D. Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to. Câu 33. Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân. Câu 34. Để phân biệt các dung dịch glucozơ, saccarozơ và anđehit axetic có thể dùng chất nào trong các chất sau làm thuốc thử ? A. Cu(OH)2/OH−. B. NaOH. C. HNO3. D. AgNO3/NH3. Câu 35. Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và ancol etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây? A. dd HNO3. B. Cu(OH)2/OH−. C. dd AgNO3/NH3. D. dd brom. Câu 36. Có 4 dung dịch loãng không màu gồm: lòng trắng trứng, glixerol, KOH và axit axetic. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng. A. dd HCl. B. dd CuSO4. C. dd KMnO4. D. dd HNO3 đặc. Câu 37. Chọn câu phát biểu sai: A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. B. Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương. C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2. D. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.

Phản ứng thủy phân Câu 38. Khi thuỷ phân 1kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu ? Giả thiết rằng, phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0,80kg. B. 0,90kg. C. 0,99kg. D. 0,89kg. Câu 39. Thủy phân 324 g tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 360 g. B. 270 g. C. 250 g. D. 300 g. Câu 40. Thủy phân 1 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là A. 261,43 g. B. 200,8 g. C. 188,89 g. D. 192,5 g. Câu 41. Tính khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 1kg mùn cưa có 50% xenlulozơ (hiệu suất 80%) A. 0,555kg. B. 0,444kg. C. 0,500kg. D. 0,690kg. Câu 42. Thủy phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dd X. Cho dd AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m g Ag. Giá trị của m là: A. 6,75. B. 13,5. C. 10,8. D. 7,5. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

69


Lên men tinh bột và xenlulozo Câu 43. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là A. 400kg. B. 398,8kg. C. 389,8kg. D. 390kg. Câu 44. Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu là mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu xấp xỉ A. 5031kg. B. 5000kg. C. 5100kg. D. 6200kg. Câu 45. Cho khối lượng riêng của cồn nguyên chất là D = 0,8 g/ml. Hỏi từ 10 tấn vỏ bào (chứa 80% xenlulozơ) có thể điều chế được bao nhiêu lít cồn thực phẩm 40˚ (biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 64,8%)? A. 294 lít. B. 920 lít. C. 368 lít. D. 147,2 lít. Câu 46. Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 750,0g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị m cần dùng là bao nhiêu ? A. 940,0. B. 949,2. C. 950,5. D. 1000,0. Câu 47. Cho m g tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550 g kết tủa và dd X. Ðun kỹ dd X thu thêm được 100 g kết tủa. Giá trị của m là A. 650. B. 550. C. 810. D. 750. Câu 48. Lên men m g glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dd Ca(OH)2 thu được 10 g kết tủa và khối lượng dd giảm 3,4 g. Giá trị của m là A. 30. B. 15. C. 17. D. 34. Câu 49. Để điều chế 45g axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là A. 50g. B. 56,25g. C. 56g. D. 60g. Tác dụng với HNO3 Câu 50. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là : A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. Câu 51. Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. Câu 52. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được đều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,70kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu ? A. 14,39 lít. B. 15,00 lít. C. 15,39 lít. D. 24,39 lít. BT quang hợp, đốt cháy … Câu 53. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (ở đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp? A. 1382716 lít. B. 1382600 lít. C. 1402666,7 lít. D. 1382766 lít. Câu 54. Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162g tinh bột là : A. 112.103 lít. B. 448.103 lít. C. 336.103 lít. D. 224.103 lít. Câu 55. Khi đốt cháy một cacbohđrat X được m H2O :m CO2 = 33 : 88. CTPT của X là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. Câu 56. Cho 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T. Khi oxi hoá hoàn toàn từng chất đều cho cùng kết quả: Cứ tạo ra 4,4g CO2 thì kèm theo 1,8g H2O và cần một thể tích oxi vừa đúng bằng thể tích CO2 thu được. Tỉ lệ phân tử khối của X, Y, Z, T lần lượt là 6:1:3:2 và số nguyên tử cacbon trong mỗi chất không nhiều hơn 6. Công thức phân tử của X, Y, Z, T lần lượt là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

70


A. C6H12O6, C3H6O3, CH2O, C2H4O2. B. C6H12O6, C3H6O3, C2H4O2, CH2O. C. C6H12O6, CH2O, C3H6O3, C2H4O2. D. C6H12O6, CH2O, C2H4O2, C3H6O3. Câu 57. Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol một cacbohiđrat (X), thu được 5,28g CO2 và 1,98g H2O. Biết rằng, tỉ lệ khối lượng H và O trong X là 0,125:1. Công thức phân tử của X là A. C6H12O6. B. C12H24O12. C. C12H22O11. D. (C6H10O5)n. Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn 0,0855g một cacbohiđrat X. Sản phẩm được dẫn vào nước vôi trong thu được 0,1g kết tủa và dung dịch A, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 0,0815g. Đun nóng dung dịch A lại được 0,1g kết tủa nữa. Biết khi làm bay hơi 0,4104g X thu được thể tích khí đúng bằng thể tích 0,0552g hỗn hợp hơi ancol etylic và axit fomic đo trong cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C12H22O11. B. C6H12O6. C. (C6H10O5)n. D. C18H36O18. Câu 59. Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải dùng 46,17g saccarozơ. Khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra lần lượt là (giả thiết rằng hiệu suất các phản ứng đều đạt 90%) A. 88,74g; 50,74g. B. 102,0g; 52,5g. C. 52,5g; 91,8g. D. 91,8g; 52,5g. *ÔN ĐH

PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Các dạng toán về cacbohiđrat chủ yếu liên quan đến: phản ứng oxi hóa không hoàn toàn; phản ứng lên men rượu; phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat,…Hầu hết các bài toán thường liên quan đến hiệu suất như quá trình chuyển hoá tinh bột, xenlulozơ thành các sản phẩm có tính ứng dụng cao như ancol etylic, axit axetic, tơ xenlulozơ axetat, xenlulozơ trininat,…Ví dụ: Tính khối lượng sản phẩm từ chất ban đầu: H1 % H2 % H3 % (C6H10O5)n  → nC6H12O6  → 2nC2H5OH  → 2nCH3COOH 162n 180n 92n 120n m (đã biết) x y z 180n.m H1 92n.m H1 H 2 120n.m H1 H 2 H 3 Đề và phản ứng ⇒ x = ; y= ; z= × × × × × × 162n 100 162n 100 100 162n 100 100 100 Với x, y, z phải cùng đơn vị với m. Tính chất ban đầu từ sản phẩm đã biết: H1 % H2 % H3 % → nC6H12O6  → 2nC2H5OH  → 2nCH3COOH (C6H10O5)n  162n 180n 92n 120n x m (đã biết) 162n.m 100 100 100 Đề và phản ứng ⇒ x = × × × H1 H 2 H 3 120n Dạng 1. Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn Phương pháp: Cần biết một số cacbohiđrat tham gia phản ứng oxi hoá không hoàn toàn như

Hoá chất

Glucozơ (G)

Fructozơ (F)

Mantozơ (M)

Saccarozơ (S)

AgNO3/ddNH3

Ag↓

Ag↓

Ag↓

X

Mất màu

Nước brom

Mất màu

X

nước brom

nước

rom

X

Trong phân tử G, F, M xem như chỉ có 1 nhóm –CHO nên ta có tỷ lệ mol như sau: + AgNO3 / ddNH 3 R–CHO → 2Ag

R–CHO + Br2 + H2O → R–COOH + 2HBr

nAg n( G ; F ; M ) nBr2 n( G ; M )

=2

=1

Khi đun nóng với axit vô cơ thì M và S bị thủy phân: +

o

H ,t M + H2O  → 2G (1)

;

+

o

H ,t S + H2O  → 1G + 1F (2)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

71


OH  → G ). Do đó, Trong phản ứng tráng bạc (môi trường kiềm) thì F bị chuyển hóa thành G ( F ←  nếu sau phản ứng thủy phân mà thực hiện phản ứng tráng bạc thì có thể viết phản ứng (2) ở dạng: +

o

H ,t S + H2O  → 2G

Câu 1: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là A. 0,090 mol. B. 0,095 mol. C. 0,12 mol D. 0,06 mol. Hướng giải: H = 75% Cần biết S (saccarozơ) + H2O → 1G (glucozơ) + 1F (fructozơ) 0,02 0,015 0,015 H = 75% M (mantozơ) + H2O → 2G (glucozơ) 0,01 0,015 ⇒ ∑nG = 0,015 + 0,015 = 0,03 và nF = 0,015 Nếu coi F cũng là G ⇒ ∑nG = 0,045 ⇒ nAg = 0,045.2 = 0,09 Mặt khác trong dung dịch còn có 25% mỗi chất⇒ nS = 0,005 và nM = 0,0025. Trong 2 chất nói trên thì chỉ có 1 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương đó là M. ⇒ ∑nAg = 0,09 + 0,0025.2 = 0,095 (mol) ⇒ Chọn đáp án B. Câu 2: Hòa tan hỗn hợp X gồm glucozơ và fructozơ vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 86,4 gam Ag. Phần hai cho vào nước brom dư thì có 35,2 gam brom phản ứng. Phần trăm khối lượng fructozơ trong X là A. 45%. B. 55%. C. 50%. D. 60%. Hướng giải: Gọi số mol G, F trong mỗi phần lần lượt là x, y. 86, 4 35, 2 = 0,8 mol; nBr2 = = 0,22 mol Ta có: n Ag = 108 160 + Trong phản ứng tráng bạc thì G và F đều tham gia phản ứng n ⇒ Ag = 2 ⇒ 2(x + y) = 0,8 ⇒ x + y = 0,4 (*) nX + Trong phản ứng với nước brom, chỉ có G phản ứng nBr ⇒ 2 = 1 ⇒ nG = nBr2 = 0,22⇒ x = 0,22 và từ (*)⇒ y = 0,18 nG Do G và F có khối lượng phân tư giống nhau nên phần trăm khối lượng cũng chính là trăm về số mol 0,18 × 100 = 45% ⇒ Chọn đáp án A. ⇒ %F = 0, 4 Dạng 2. Phản ứng lên men rượu Phương pháp: Cần biết, trong công nghiệp ancol etylic (hay etanol) được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men rượu. Quá trình gồm 2 giai đoạn: +

o

H ,t → nC6H12O6 Giai đoạn 1: (C6H10O5)n + nH2O 

len men Giai đoạn 2: C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2

Câu 3: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 405. B. 324. C. 486. D.297 Hướng giải: Ta có: mdung dịch giảm = mCO2 − mCaCO3 = – 132

⇒ mCO = 330 – 132 = 198 gam. 2

(C6H10O5)n

+

o

H ,t len men  → nC6H12O6  → 2nCO2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

72


162.n 2n.44 H = 90% m=? 198 ← 198.162 100 ⇒m= × = 405 gam ⇒ Chọn đáp án A. 2.44 90 Câu 4: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%. Hướng giải: Phản ứng lên men: len men C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 Ta có: n C2 H 5OH = 2 (mol) ⇒ nGlucozơ = 1(mol) 180 × 100% = 60% ⇒ Chọn đáp án A. 300 Dạng 3. Phản ứng điều chế xenlulozơ trinitrat Phương pháp: Cần biết, xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc, tạo ra các sản phẩm thế nhóm NO2 vào nguyên tử H của 3 nhóm OH tự do.

⇒ H=

Phương trình phản ứng: 0

H 2 SO4 ,t → [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  Xenlulozơ trinitrat (XT) Xenlulozơ (X) m 297 n 11 = Theo phản ứng ta có: XT = mX 162n 6

Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. Hướng giải: H 2 SO4 ,t 0 → [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  11 11 Nếu hiệu suất phản ứng là 100% ⇒ mXT = × mX = × 2 = 3,67 6 6 11 60 = 2,2 tấn Do hiệu suất phản ứng là 60% nên: mXT = × 2 × 6 100 ⇒ Chọn đáp án C. Câu 6: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 33,00. B. 29,70. C. 25,46. D. 26,73. Hướng giải: H 2 SO4 ,t 0 [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3  → [C6H7O2(ONO2)3] n + 3nH2O 11 11 Nếu hiệu suất phản ứng là 100% ⇒ mXT = × mX = ×16, 2 = 29,7 6 6 90 Do hiệu suất phản ứng là 60% nên: mXT = 29, 7 × = 26,73 100 ⇒ Chọn đáp án D.

C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng H2/Ni,t0. B. Phản ứng với Cu(OH)2. C. Phản ứng với Na. D. Phản ứng với dd AgNO3/NH3. Câu 2: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

73


Câu 3: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau: /NaOH t0 Z  Cu(OH)  2  → dung dịch màu xanh lam  → kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. fructozơ. D. Mantozơ. Câu 4: Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, C2H5OH. Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là A. 4. B. 7. C. 6. D. 3. Câu 5: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng bạc là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Có các thuốc thử: H2O (1); dung dịch I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Quỳ tím (5). Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây? A. (1), (2), (5). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (5). Câu 7: Mantozơ là một đisaccarit. Khi thủy phân với xúc tác axit, một phân tử mantozơ sẽ tạo thành hai phân tử glucozơ. Nhận xét nào sau đây không đúng A. Mantozơ có công thức phân tử giống saccarozơ. B. Mantozơ có công thức phân tử là C12H22O11. C. Mantozơ có thể bị thủy phân với xúc tác axit. D. Mantozơ và saccarozơ có công thức cấu tạo giống nhau. Câu 8: Hai chất đồng phân của nhau là A. fructozơ và glucozơ. B. mantozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. Tinh bột và xenlulozơ. Câu 9: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 là A. C2H2, C2H5OH, glucozơ. B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO. Câu 10: Phản ứng thể hiện tính chất vòng của glucozơ, fructozơ là B. phản ứng với Ag(NH3)2OH. A. phản ứng với Cu(OH)2/OH-. C. phản ứng cộng H2/Ni, t0. D. phản ứng với CH3OH/HCl. Câu 11: Thực hiện phản ứng tráng bạc có thể phân biệt được từng cặp dung dịch nào sau đây? A. glucozơ và saccarozơ. B. axit fomic và ancol etylic. C. saccarozơ và mantozơ. D. Tất cả đều được. Câu 12: Điểm khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là A. cấu trúc mạch phân tử. B. phản ứng thuỷ phân. C. độ tan trong nước. D. công thức phân tử. Câu 13: Trong phân tử của các gluxit luôn có A. nhóm chức ancol. B. nhóm chức anđehit. C. nhóm chức axit. D. nhóm chức xeton. Câu 14: Mantozơ, xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng A. màu với iot. B. với dung dịch NaCl. C. tráng bạc. D. thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 15: Cho chuyển hoá sau: CO2 → A→ B→ C2H5OH. Các chất A, B lần lượt là A. tinh bột, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ. C. tinh bột, saccarozơ. D. glucozơ, xenlulozơ. Câu 16: Xác định CTCT thu gọn đúng của hợp chất xenlulozơ A. (C6H7O3(OH)3)n. B. (C6H5O2(OH)3)n. C. (C6H8O2(OH)2)n. D.[C6H7O2(OH)3]n. Câu 17: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây ? (1) H2/Ni, t0; (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) CH3COOH (H2SO4 đặc).Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau: A. (1), (2). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). Câu 18: Cho biến hoá sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu buna. A, B, C lần lượt là A. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. B. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2. C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

74


D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. Câu 19: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau: (1) H2O; (2) Dung dịch AgNO3/NH3; (3) dung dịch I2; (4) Giấy quỳ tím. A. (2), (3). B. (1), (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (2). Câu 20: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic. B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat. Câu 21: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (xúc tác; điều kiện thích hợp) là A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột. B. saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. D. tinh bột, C2H4, C2H2. C. C2H4, C2H6, C2H2. Câu 22: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. C. kim loại Na. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. Câu 23: Phát biểu không đúng là A. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xt H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. D. Thuỷ phân (xt H+, to) saccarozơ cung như mantozơ cho cùng một monosaccarit. Câu 24: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn là chất hữu cơ no. C. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. D. protit luôn chứa nitơ. Câu 25: Chỉ dùng dung dịch Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau: A. Glucozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ,fructozơ, glixerol. C. saccarozơ, glixerol, andehit axetic, ancol etylic. D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic. Câu 26: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thuỷ phân. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. hoà tan Cu(OH)2. Câu 27: Dãy gồm các chất đều có phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 28: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1), tan trong nước (2), tan trong nước Svayde (3), phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4), tham gia phản ứng tráng bạc (5), bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun núng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6). Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng A. Saccarozơ làm mất màu dung dịch nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3. Câu 30: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, sobitol. C. glucozơ, fructozơ. D. glucozơ, etanol. Câu 31: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và xenlulozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. Câu 32: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

75


C. hai gốc α-glucozơ D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ. Câu 33: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixerol, axit axetic, glucozơ. B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. Câu 34: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 35: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl format, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân. (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 37: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 38: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β ). Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (3) và (4). B. (1) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (4). Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng xuctac → Y (a) X + H2O  (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3 xuctac (c) Y  → E+Z anh sang (d) Z + H2O  → X+G chat diepluc X, Y, Z lần lượt là A. Tinh bột, glucozơ, etanol.

B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

76


C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 41: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 42: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 C. Thực hiện phản ứng tráng bạc. D. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H 2 SO 4 đun nóng, tạo ra fructozơ. Câu 44: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. Câu 45: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. Câu 46: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (c) Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β-glucozơ và α-fructozơ. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 47: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ. Câu 48: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 49: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 50: Glucozơ và fructozơ đều B. có phản ứng tráng bạc. A. có công thức phân tử C6H10O5. C. thuộc loại đisaccarit. D. có nhóm –CH=O trong phân tử.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 51: Tính khối lượng một loại gạo có tỉ lệ tinh bột là 80% cần dùng để khi lên men (hiệu suất lên men là 50%) thu được 460 ml ancol 50o (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,80g/ml). A. 430 gam. B. 520 gam. C. 760 gam. D. 810 gam. Câu 52: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

77


Câu 53: Bằng phương pháp lên men ancol từ glucozơ ta thu được 0,1 lít ancol etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml). Biết hiệu suất lên men 80%. Khối lượng glucozơ đã dùng là A. 185,60 gam. B. 190,50 gam. C.195,65 gam. D. 198,50 gam. Câu 54: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,00. B. 11,25. C. 14,40. D. 22,50. Câu 55: Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch NaOH dư được 318 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 50,0%. B. 62,5%. C. 75,0%. D. 80,0%. Câu 56: Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,10 mol và 0,15 mol. C. 0,2 mol và 0,2 mol. D. 0,05 mol và 0,35 mol. Câu 57: Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. Câu 58: Khi đốt cháy một cacbohiđrat X được m H2O :m CO2 = 33 : 88. CTPT của X là A. C6H12O6. B. C12H22O11. C. (C6H10O5)n. D. Cn(H2O)m. Câu 59: Thủy phân 1,0 kg sắn chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Với hiệu suất phản ứng 85%. Lượng glucozơ thu được là A. 261,43 gam. B. 200,8 gam. C. 188,89 gam. D. 192,5 gam. o Câu 60: Lên men a gam glucozơ, thu được 100 lít rượu vang 10 . Hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của a là A. 16475,97. B. 14869,57. C. 7434,78. D. 8237,98. Câu 61: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 dư vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,75. B. 13,5. C. 10,8. D. 7,5. Câu 62 : Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. Câu 63:Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550. B. 810. C. 650. D. 750. Câu 64: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là A. 30. B. 10. C. 21. D. 42. Câu 65: Cho 45 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccrozơ vào nước,thu được dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 32 gam brom. Phần hai cho vào nước brom dư thì có 35,2 gam brom phản ứng. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong X là A. 80%. B. 60%. C. 40%. D. 20%. Câu 66: Lượng glucozơ cần dụng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là. A. 2,25 gam. B. 1,82 gam. C. 1,44 gam. D. 1,80 gam. Câu 67: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol etylic 460 là (biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 6,0 kg. B. 5,4kg. C. 5,0kg. D. 4,5kg. Câu 68: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng 1,5g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat (biết lượng HNO3 bị hao hụt 30%) A. 55 lit. B. 80 lit. C. 49 lit. D. 70 lit. Câu 69: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là A. 48. B. 30. C. 58. D. 60. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

78


Câu 70: Thể tích dung dịch HNO3 63% (khối lượng riêng 1,4g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất đạt 80%) là A. 42,34 lit. B. 42,86 lit. C. 34,29 lit. D. 53,57 lit. Câu 71: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0. Câu 72: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là A.25,00. B.12,96. C.6,25. D.13,00. Câu 73 Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20. Câu 74: Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%. Câu 75: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,0. B. 18,5 . C. 45,0. D. 7,5. Câu 76: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là A. 10,062 tấn. B. 2,515 tấn. C. 3,512 tấn. D. 5,031 tấn. Câu 77: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ. Chia A thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được có khối lượng là 2,16 gam. Đun nóng phần hai với dung dịch H2SO4 loãng, trung hòa dung dịch rồi cho toàn bộ sản phẩm phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Số mol mantozơ trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,0100 mol. B. 0,0075 mol. C. 0,005 mol. D. 0,0035 mol. Câu 78: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 71,9. B. 46,0. C. 23,0. D. 57,5. Câu 79: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. Câu 80: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 6,480. B. 9,504. C. 8,208. D. 7,776.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

79


D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN A D B B D C D A D D D A A D A D B B B C

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

ĐÁP ÁN D A D D D A A D C B C D A B A A C B B B

CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

ĐÁP ÁN A D B C B A C B B B D D C D C A C B C A

CÂU 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

ĐÁP ÁN B A D C D A D B A D D A C C A D A B D B

***********************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

80


CHƯƠNG 3. AMIN – AMINO AXIT PROTEIN Bài 1:

AMIN

********* I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN 1. Khái niệm : ................................................................................................................………...………………................. . ....................................................................................................................................................... …........….... Vd :…………………………………………............................................................................................... ..........……………………………………………………………………………………………………… …. 2. Phân loại : Theo nhiều cách a./ Theo cấu tạo gốc hidrocacbon: CTC: ……………………………………………… - Amin .................................................. (..........................) :................................... Vd : ........................................................................................................................ - Amin ......................... : ........................................................................................ b./ Theo bậc amin : * Bậc amin................................................................................................................................................... - Amin bậc 1 : .............................................. Vd : .................................................................................................................................................. - Amin bậc 2 : ............................................... Vd : .................................................................................................................................................. - Amin bậc 3 : ………………………………………. Vd : ..................................................................................................................................................... 3.Danh pháp : Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế ………………………………………… Amin bậc 1:…………………..………. ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Amin bậc 2…………………..………. Tổng quát ………………………………………… ………………………………………… Amin bậc 3…………………..………. ………………………………………… CH3NH2 ………………………………………… ……………….……………………… C2H5NH2 ………………………………………… ….……………………………….…….. CH3[CH2]2NH2 ………………………………………… ………………………………….…… CH3CH(NH2)CH3 ………………………………………… ……………………………….……… (CH3)2NH ………………………………………… ……………..………………..………… (CH3)3N ………………………………………. ………………………………………… C6H5NH2 ………………………………..……… ………………………………...………. CH3NH2C6H5 …………………………………..…… ………………………………..… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

81


H2N[CH2]6NH2 ……..................................................... .......................................................... 4. Đồng phân :…………………………. -Đồng phân về ………………………………………………………………………………………………. -Đồng phân về …………………………………………………………………………..………………… -Đồng phân về ……………………………………………………………………………..……………… Vd: Viết CTCT và gọi tên các đp của amin có CTPT

CTPT Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III M

CH5N

C2H7N

C3H9N

C4H11N

C5H13N

Vd1: C2H7N …….……………………………………………………………………………………… Vd2: C3H9N …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Vd3: C4H11N …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Vd4: C5H13N…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

82


……………………………………………………………………………………………………………… *Amin thơm: C6H7N............................................................... · C7H9N amin thơm:............ amin chứa vòng benzen:...... amin thơm bậc 1............... ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : -...................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ -....................................................................................................................................................................... - ...................................................................................................................................................................... III.CẤU TẠO PHÂN TỬ : Amin có nguyên tử nitơ còn ……………………………….. ( như phân tử amoniac ) => ……………….. …………………………………………………………………………………………………………….

IV.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1/Tính chất của chức amin : ..................................... a./ Tính bazơ : ……………………………………………………….. * Amin béo: -TN 1 : C3H7NH2 + H2O⇔

………………………..

⇒ Dd propylamin làm ……………………………………......................................................... -TN2 : CH3NH2 + HCl → ……………………………….. ⇒ Metylamin làm …………………………………… HCl → ……………………………….. R’COOH → ……………………………….. RNH2 + H2SO4 → ……………………………….. H2SO4 → ……………………………….. HNO3 → ……………………………….. H2O + CO2 → ……………………………….. H2O + CO2 → ……………………………….. TQ: RNH2 + H+ → ................................................... PP:....................................................................................................

.Muối của amin bị bazơ mạnh hơn đẩy ra khỏi dd muối o

t RNH3Cl + NaOH → …………………………………………………….. -Tác dụng với dd muối → ……………………………….. CH3NH2 + H2O + FeCl3 → ……………………………….. CH3NH2 + H2O + CuSO4 → ……………………………….. .................................................................................................................................. * Chú ý: amin béo dư hòa tan 1 số kết tủa: ……………………………………….....tương tự như ………… * Amin thơm(..............)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

83


- Anilin có tính bazơ rất yếu: + Anilin không làm ………………………………………………….................... + Td với dd axit → ……………………………….. TN3 :C6H5NH2 + HCl → ……………………………….(1). ………………………………..

+ Anilin bị bazo mạnh đẩy ra khỏi dd muối C6H5NH3Cl + NaOH → ………………………………(2) C6H5NH3Cl + NH3 → .................................................................................................. ⇒ Pư (1) & (2) dùng để …………… anilin ra khỏi hh * Lực bazơ: .......................................................................................................................................... 2./ Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin : TN : Nhỏ vài giọt brom vào dung dịch anilin => ...................................................... N H

N H

2

Br

2

+ 3 B r2

Br +

3H B r

Br 2 ,4 ,6 - tr ib r o m a n ilin

...................................................................................................................................................................... * CM trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử: ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... 3/ Phản ứng oxh hoàn toàn → …….. + ............ + ......... 0

t → CO2 + (………..)H2O +... N2 CnH2n+3N + (……….. )O2 

CTPT M

CH5N

C2H7N

C3H9N

C4H11N

C5H13N

*Chú ý: ..................................................⇔ amin ............................................................................................ ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... *Chú ý: Phân biệt CH3NH2 với NH3 bằng.............................................................................. ................................................................................................................................................. IV ĐIỀU CHẾ-ỨNG DỤNG : 1/ Điều chế:Khử các hợp chất nitro C6H5NO2 + H Fe + HCl → ……………………………………………………….……………… t0

2.Ứng dụng : - ……………………………………………………………………….. -Anilin : ……………………………………………………………….…

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về tcvl của amin không đúng ? A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

84


B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử C trong phân tử tăng Câu 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Số đồng phân amin có công thức phân tử C4H11N là: A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 5. Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử C7H9N ? A. 3 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin Câu 6. Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N ? A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin Câu 7. Anilin có công thức là A. C6H5OH B. CH3OH C. CH3COOH D. C6H5NH2 Câu 8. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-NH2 ? A. Metyletymin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin. Câu 9. Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 ? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Phenylmetylamin D. Anilin Câu 10. Trong các chất sau, chất nào là amin bậc II ? A. H2N-[CH2]2-NH2 B. (CH3)2CHNH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 Câu 11. Trong các amin sau: 1. (CH3)2CH-NH2 2. H2N-CH2-CH2-NH2 3. CH3CH2CH2-NH-CH3 Amin bậc 1 là : A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (2) Câu 12. Chất nào là amin bậc II? A. Phenylamin B. Benzylamin C. Anilin D. Phenylmetylamin Câu 13. Chất nào là amin bậc II A. Phenylamin B. metylamin C. trimetylamin D. đimetylamin Câu 14. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc II ? A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2 Câu 15. Etylamin, anilin và metylamin lần lượt là A. C2H5NH2, C6H5OH, CH3NH2 B.CH3OH, C6H5NH2, CH3NH2 C. C2H5NH2, C6H5NH2, CH3NH2 D. C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 16. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 C. CH3NHC2H5 và C2H5OH D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3 Câu 17. Etylmetylamin có công thức phân tử là A. CH3NHC2H5 B. CH3NHCH3 C. C2H5-NH-C6H5 D. CH3NH-CH2CH2CH3 Câu 18. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây? A.Các amin đều kết hợp với proton. B. Tinh bazơ của amin đều mạnh hơn NH3 C. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin D. Tất cả các amin đều có chứa nguyên tố nitơ. Câu 19. Phương pháp nào sau đây để phân biệt 2 khí CH3NH2 và NH3? A. Dựa vào mùi của khí B. Thử bằng quì ẩm C. Đốt rồi cho sp qua dd Ca(OH)2 D. Thử bằng HCl đặc. Câu 20. Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn anilin là do: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

85


A. Phân tử khối của metylamin mạnh hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N C. Nhóm metyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N, nhóm phenyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N

D. Nhóm metyl làm giảm mật độ e của nguyên tử N, nhóm phenyl làm tăng mật độ e của nguyên tử N

CHỦ ĐỀ 2. AMIN: TÍNH CHẤT Câu 1. Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5NH3Cl B. C6H5CH2OH C. p-CH3C6H4OH D. C6H5OH Câu 2. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH B. Na2CO3 C. NaCl D. HCl Câu 3. Dung dịch metylamin trong nước làm A. Quỳ tím không đổi màu B. Quỳ tím hóa xanh C. Phenolphtalein hóa xanh D. Phenolphtalein không đổi màu Câu 4. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) trong dãy có lực bazơ yếu nhất là: A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. NH3 D. C6H5NH2 Câu 5. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2 B. C6H5NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3 Câu 6. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 7. Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. Benzen B. Axit axetic C. Anilin D. Ancol etylic Câu 8. Cho các chất phenylamin, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh A. Phenylamin B. Metylamin C. Axit axetic D. Phenol Câu 9. Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là ? A. Anilin B. Natri hidroxit C. Natri axetat D. Amoniac Câu 10. Dãy gồm các chất đều có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. Anilin, metylamin, amoniac B. Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C. Anilin, amoniac, natri droxit C. Metylamin, amoniac, natri axetat Câu 11. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 12. Anilin (C6H5NH2) và Phenol (C6H5OH) đều có phản ứng? A. dd HCl B. dd NaOH C. Nước Br2 D. dd NaCl Câu 13. Chất nào dưới đây phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa màu nâu đỏ.? A. CH3NH2 B. C6H5OH C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 14. Chất nào sau đây không tác dụng với anilin ? A. CH3COOH B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Br2 Câu 15. Dung dịch etylamin không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây ? A. HCl B. HNO3 C. KOH D. Quỳ tím Câu 16. Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Amin nào cũng làm xanh giấy quỳ tím. B. Anilin có tính bazơ mạnh hơn NH3. C. Amin nào cũng có tính bazơ. D. C6H5NH3Cl tác dụng nước brom tạo kết tủa trắng. Câu 17. Nguyên nhân chủ yếu làm cho etylamin có nhiệt độ sôi cao hơn so với butam ? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

86


A. Etylamin có khối lượng phân tử thấp hơn. B. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hidro giữa các phân tử. C. Etylamin có khả năng tạo ra liên kết hidro với các phân tử H2O D. Etylamin có khối lượng phân tử cao hơn. Câu 18. Chỉ ra phát biểu sai khi nói về anilin A. Tan vô hạn trong nước B. Có tính bazơ yếu hơn NH3 C. tác dụng dung dịch brom tạo kết tủa trắng. D. Ở thể lỏng trong điều kiện thường Câu 19. Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào ? A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch AgNO3 Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng: X → C6H6 → Y → Anilin . X và Y lần lượt là: A. CH4C6H5NO2 B. C2H2, C6H5CH3 C. C6H12 (xiclohexan), C6H5CH3 D. C2H2, C6H5NO2 Câu 21. Nếu chỉ dùng một ít dung dịch brom sẽ không phân biệt được hai dung dịch nào dưới đây? A. Anilin và xiclohexylamin B. Anilin và benzen C. Anilin và phenol D. Anilin và stiren Câu 23. Nhận định nào sau đây không đúng: A. Các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin. D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk. Câu 24. Dung dịch metylamin không tác dụng với chất nào sau đây ? A. dung dịch HCl B. Dung dịch Br2 C. Dung dịch FeCl3 D. HNO3 Câu 25. Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl B. NaOH, HCl C. HCl, NaOH D. HNO3 Câu 26. Hóa chất dùng để phân biệt phenol và anilin là: A. dd brom B. nước C. dd C2H5OH D. Na Câu 27. Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hóa chất nào ? A. dd HCl B. Xà phòng C. Nước D. dd NaOH Câu 28. Amin không tan trong nước là: A. etylamin B. metylamin C. anilin D. trimetylamin Câu 29. Anilin (C6H̀5NH2) phản ứng được với dd A. Na2CO3 B. NaOH C. HCl D. NaCl Câu 30. Sắp xếp các chất sau đây theo trật tăng dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH2; (4) NaOH; (5) NH3. Trường hợp nào sau đây đúng nhất? A. (1)<(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) Câu 31. Để nhận biết metanol, glixerol, dd glucozo, dd anilin ta có thể tiến hành theo trình tự sau đây: A. Dùng dd AgNO3/NH3 ,rồi dùng dd Br2 B. Dùng dd AgNO3/NH3, rồi dùng Cu(OH)2, dd Br2 C. Dùng kim loại Na, dùng dd AgNO3/NH3 D. Dùng kim loại Na, dd Br2 Câu 32. Có thể nhận biết dd anilin bằng cách nào sau đây? A. Ngửi mùi B. Tac dụng với giấm C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. Thêm vài giọt dd Br2 Câu 33. Anilin và phenol đều có phản ứng với: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd NaCl D. dd Br2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

87


Câu 34. Để rửa sạch chai, lọ đưng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa sạch bằng xà phòng B. Rửa bằng nước C. Rửa bằng dd NaOH rồi dùng H2O rửa lại. D. Rửa bằng dd HCl rồi rửa lại bằng H2 O Câu 35. Hợp chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất ? A. anilin B. Metylamin C. Amoniac D. đimetylamin Câu 36. Tìm câu phát biểu sai về anilin. A. Tạo kết tủa trắng với dd Br2 B. Là một bazờ có khả năng làm cho quì tím hóa xanh. C. Anilin có tính bazơ nhưng yếu hơn amoniac. D. Anilin được điều chết trực tiếp từ nitrobenzen Câu 37. Nguyên nhân anilin có tính bazơ là: A. Phản ứng được với dd axít B. Xuất phát từ NH3 C. Có khả năng cho proton D. Trên N còn 1 đôi e tự do có khả năng nhận proton + H Câu 38. Nhận xét nào dưới đây không đúng? A. Phenol có tính axit còn anilin có tính bazơ B. Dd phenol làm quì tím hóa đỏ, còn dd anilin làm quì tím hóa xanh C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd Br2 D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi cộng với H2 Câu 39. Số đồng phân amin ứng với CTPT C3H9N là: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 40. Số đồng phân amin bậc một ứng với CTPT C4H11N là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 41. Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây : A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch NaCl Câu 42. Thuốc thử dùng phân biệt metylamin, anilin và axit axetic là : A. phenolphtalein B. quì tím C. Dung dịch NaOH D.Dung dịch NaCl Câu 43. Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác? A. Nhúng quỳ tím vào dung dịch êtylamin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh B. Phản ứng giữa khí mêtylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng C. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dung dịch anilin thì có kết tủa trắng D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimêtylamin thì xuất hiện màu xanh

CHỦ ĐỀ 5: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO AMIN TỪ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO Câu 1. Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là: A. CH5N; 1 đồng phân B. C2H7N; 2 đồng phân C. C3H9N; 4 đồng phân D. C4H11N; 8 đồng phân Câu 2. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3. Một amin đơn trong phân tử có chứa 15,05%N. Amin này có công thức phân tử là: A. CH5N B. C6H7N C. C2H5N D. C3H9N

CHỦ ĐỀ 6: PHẢN ỨNG CHÁY HAY OXI HÓA HOÀN TOÀN Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

88


Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), thu được sản phẩm có chứa V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 3,36 Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CH3NH2) sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 3,1 gam B. 6,2 gam C. 4,65 gam D. 1,55 gam Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X thu được 6,72 kít CO2. Công thức phân tử của X là : A. C2H5N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức X cần 10,08 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của X là A. C4H11N B. CH5N C. C3H9N D. C5H13N Câu 6. Khi đốt cháy 4,5 gam một amin đơn chức giải phóng 1,12 lít N2 (đktc). Công thức phân tử của amin đó là: A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, người ta thu được 10,125g H2O, 8,4lit CO2, 1,4 lit N2 (đktc). Công thức phân tử của X là: A. C5H13N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là : A. CH5N và C2H7N B. C2H7N và C3H9N C. C3H9N và C4H11N D. C4H11N và C5H13 N

CHỦ ĐỀ 7: PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ Câu 1. cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là: A. 12,950 gam B. 19,425 gam C. 25,900 gam D. 6,475 gam Câu 2. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C2H5NH3Cl) thu được là A. 8,15 gam B. 8,10 gam C. 0,85 gam D. 7,65 gam Câu 3. Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 11,95 gam B. 12,95 gam C. 12,59 gam D. 11,85 gam Câu 4. Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là A. 8,15 gam B. 9,65 gam C. 8,10 gam D. 9,55 gam Câu 5. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là: A. 18,6 gam B. 9,3 gam C. 37,2 gam D. 27,9 gam Câu 6. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1 M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 7. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (cho H = 1; C = 12, N = 14) A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D C3H7N Câu 8. Cho 13,5 gam ankylamin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Ankylamin X là : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

89


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 9. Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. Nồng độ mol của metylamin trong dung dịch là: A. 0,06M B. 0,05M C. 0,04M D. 0,01M Câu 10. Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M.Cô cạn dung dịch thu được 31,68g hỗn hợp muối.Thể tích dung dịc HCl đã dùng là: A.75ml B.220ml C.320ml D.150ml Câu 11. Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 12. Cho 10,85 gam hỗn hợp gồm metylamin & anilin tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1,5M. Khối lượng của anilin trong hỗn hợp là: A. 3,10 g B.4,65g C.9,30g D.10,00g Câu 13. Cho 750g benzen phản ứng với HNO3đđ/ H2SO4 đđ, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của các quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? A. 697,5g B. 819g C. 684g D. 864 Câu 14. Cho nước brom dư vào anilin thu được 16,5 gam kết tủa. Khối lượng anilin trong dung dịch là: A. 4,50g B. 9,30g C. 46,50g D. 4,65g Câu 15. Cho 0,1 mol anilin vào dung dịch brôm dư.Khối lượng kết tủa thu được là: A. 31,4g B. 33,3g C. 33g D. 31g ************************************************************************************ *

Bài 2 :

AMINO AXIT ********

I. Định nghĩa, cấu tạo, danh pháp: 1/ Định nghĩa - Amino axit là ....................................................................., trong phân tử chứa .................... nhóm.......................(.............).và nhóm ………………………(……………) -Ví dụ: …....................................................... -CTC: .............................................. hoặc ....................................... Nếu x, y =1, R là no ⇔ ........................................................................ 2/ Cấu tạo phân tử Do có chứa nhóm –COOH (....................................) và có chứa nhóm –NH2 (....................................) Ở trạng thái kết tinh, amino axit ở dạng ……………………………... Trong dung dịch: R-CH-COO- ⇔ R-CH-COOH NH3+ NH2 Ion lưỡng cực dạng phân tử 3/ Đồng phân của CnH2n+1NO2: − Amino axit: − Aminoeste…………………………………………………. − Muối amoni hoặc gốc ankyl không no − HC nitro Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

90


Vd1: C2H5O2N ...................................................................................................................... Vd2: C3H7O2N…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Vd3: C4H9O2N ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 4/ Danh pháp -Tên thay thế: C3H7NO2 C4H9NO2 CTPT C2H5NO2 ……………………… Số đp aa ……………………… ………………………………… -Tên bán hệ thống: …………...……………………………………………………………… ………………………………… C-C-C-C-C-C-COOH Coâng thöùc

Teân thay theá

Teân baùn heä thoáng

Teân

Kí hieäu

thöôøng H2N-CH 2-COOH CH3CH(NH2)COOH

CH3CH( CH3)CH( NH2)COOH HO

CH2 CH COOH NH2

HOOC[CH2]2CH( NH2)COOH

H2N[CH2]4CH(NH2)COOH

.......................................

......................................

....................................

....................................... ...

………… .

…….

………..

………..

..................................... ...................................... ..................................... ......................................

....................................... .

………..

………..

....................................... .

………..

………..

..................................... ...................................... ..................................... ......................................

....................................... . ....................................... .

………..

………..

………..

………..

II. Tính chất vật lí: - ....................................................................................................................................................... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

91


- …………………………………………………………………………………. III. Tính chất hóa học: 1/ Tính axit – bazơ a.Tính bazơ: (...............) HOOC-CH2-NH2 + HCl → ........ ................................................. (1) (HOOC)x-R-(NH2)y + y HCl → ........ ................................................. Nếu naa: nHCl = 1: 1 ⇔ aa có ………………….. 1: 2⇔ aa có …………………… y=

nH + naa

Chú ý: HOOC-R-NH3Cl + NaOH → ………………………………… …………… HCl+ NaOH → ………………………………… ………………………………………………………………………………… b.Tính axit: (-COOH) + Làm quì tím đổi màu tùy thuộc vào x, y x = y → quì tím không đổi màu (………………………..) x < y → quì tím hóa xanh (…………) x > y → quì tím hóa đỏ (…………) + Tác dụng với bazơ, oxit bazơ → ………………………………………….. H2N-CH2-COOH + NaOH → .................................................................. (2) 22 → .............................. *TQ: CnH2n+1NO2 + NaOH → tăng 8 → ................................ 5 → ................................ * KL: pư (1) & (2) CM aa là hợp chất ……………………………………… (H2N)y-R-(COOH)x + x NaOH → .................................... + ........................... naa: nNaOH = 1: 1 → aa có ................................... = 1: 2 → aa có ……………………….. x=

nOH −

naa

Chú ý: NaOOC-R-NH2 + HCl → ………………………………… …………… HCl + NaOH → ………………………………… ………………………………………………………………………………… + Tác dụng với kim loại (……………..) → ………………………………… Vd: H2N-CH2-COOH + Na → ........................................................................ + Tác dụng với muối (..........................)→ ............................................. Vd: H2N-CH2-COOH + Na2CO3 → …………………………………………….... + Tác dụng với ancol HCl →  ............... + ................... H2N-R-COOH + CH3OH HCl →  ............................................................................................ HCldư → ................................................................................................... 2/ Phản ứng trùng ngưng α -aa → ……………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

92


ε, ω-aa → ………………………………….. 0

t n H-NH-[CH2]5-CO-OH  → ……………………………………… …………………………… …………………………………… 0

t n H-NH-[CH2]6-CO-OH  → ………………………………………….. …………………………… …………………………………… 3/ Phản ứng cháy → ....................................................................... ........................... + (.....................)O2→ .........CO2 + (.....................)H2O +….. N2 * naa= ………………………………………………………………… * naa = ……………………………………………… CTPT C2H5NO2 C3H7NO2 C4H9NO2 M

IV. Ứng dụng: - ………………………………………………………………………………………………. - ……………………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………………….. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử : A. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino B. Chỉ chứa nhóm amimo C. Chỉ chứa nhóm cacboxyl D. Chỉ chứa nitơ hoặc cacbon Câu 2. Có bao nhiêu amino axit có công thức phân tử C3H7O2N ? A. 3 chất B. 4 chất C. 2 chất D. 1 chất Câu 3. Số đồng phân amino axit của C4H9O2N là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. α- amino axit là amino axit có nhóm amino gắn với C ở vị trí số A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 5. Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit amino axetic là A. 1 B. 2 C. 3 D.4 Câu 6. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic B. Valin C. Axit 2 – amino-3-metylbutanoic D. Axit α -aminoisovaleric. Câu 7. Tên gọi nào dưới đây không phù hợp với chất CH3-CH(NH2)-COOH ? A. Axit 2 – aminopropanoic B. Axit α -aminoproponic C. Anilin D. Alanin Câu 8. Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin ? A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 9. Axit amino axetic còn có tên gọi là A. glyxin B. anilin C. alanin D. Lysin Câu 10. Công thức của alanin là A. CH3NH2 B. CH3CH(NH2)COOH.C. H2NCH2CH2COOH D. H2NCH2COOH Câu 11. Axit glutamic có công thức là HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Tên thay thế của nó là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

93


A. Axit 2 – aminopentan-1,4-đioic B. Axit 2 – aminopentan-1,5-đioic C. Axit 3 – aminopentan-1,5-đioic D. Axit 3 – aminopentan-1,4-đioic Câu 12. Cho các chất : (X) H2N- CH2 – COOH ; (Y) CH3- HN- CH2 – CH3 ; (Z)C6H5 - CH(NH2) – COOH (T) CH3- CH2 – COOH; (G) HOOC- CH2 -CH(NH2) –COOH; (P) H2N-CH2 –CH2 –CH2 – CH(NH2) –COOH Những chất thuộc loại amino axit là: A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, Z, G, P D. X, Y, G, P Câu 13. Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính có thể cho phản ứng với chất nào sau đây? A. dd Na2SO4 và dd HCl B. dd KOH và CuO C. dd KOH và HCl D. dd NaOH và NH3 + Câu 14. Cho các phản ứng: H2N-CH2-CH2-COOH+HCl → H3N -CH2-COOHClH2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic A. Có tính chất lưỡng tính. B. Chỉ có tính axit C. Chỉ có tính bazơ D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 15. Câu phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân tử aminoaxit có một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. B. Các dd aminoaxit đều làm cho quì tím hóa đỏ. C. Các aminoaxit đều ở thể rắn ở nhiệt độ thường D. Các aminoaxit đều không làm đổi màu quì tím. Câu 16. Tính chất hóa học cơ bản của aminoaxit là: A. Tính bazơ, tính axit, phản ứng tráng bạc B. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng hợp C. Tính bazơ, tính axit, phản ứng trùng ngưng D. Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng. Câu 17. Các aminoaxit no có thể phản ứng với nhóm chất nào sau đây? A. dd NaOH, HCl, C2H5OH, C2H5COOH B. dd NaOH, ddBr2 , dd HCl, CH3OH. C. dd Ca(OH)2 , dd KMnO4 , dd H2SO4 , C2H5OH D. dd H2SO4, HNO3, CH3OCH3, dd KMnO4 Câu 18. Cho dung dịch quỳ tím vào 2 dung dịch sau: X: H2N–CH2–COOH Y: HOOC-CH(NH2)–CH2COOH A. X và Y đều không đồi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. C. X không làm đối màu qùi tím, Y làm quì tím chuyển màu đỏ. D. Cả hai đều làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ Câu 19. Alanin có thể phản ứng với chất nào sau đây? A. Ba(OH)2, CH3OH, H2NCH2COOH B. HCl, Cu, CH3NH2 C. C2H5OH, FeCl2, NaCl D.H2SO4,CH3CHO, Ag Câu 20. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với dd NaOH, dd H2SO4 và làm mất màu dd Br2 . Hãy xác định công thức cấu tạo của chất đó? A. H2NCH2CH2COOH B. CH2=CH-COONH4 C. CH3CH(NH2)COOH D. CH3CH2CH2NO2 Câu 21. Số đipeptit có thể tạo ra từ 2 aminoaxit là alanin và glixin là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 22. Poli peptit (-NH-CH2-CO-) là sản phẩm trùng ngưng của chất nào? A. axit glutamic B. Axit amino axetic C. axit amino propionicD. Alanin Câu 23. Dùng thuốc thử nào để nhận biết 3 dd riêng biệt sau: HCOOH, glixin Axit α,γ-đi amino nbutiric? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

94


A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Quì tím Câu 24. Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch. A. Na2SO4 B. NaOH C. NaCl D. NaNO3 Câu 25. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là: A. CH3COOH B. H2NCH2COOH C. CH3CHO D. CH3NH2 Câu 26. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2 ? A. NaCl B. HCl C. CH3OH D. NaOH Câu 27. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. Glyxin (CH2NH2-COOH). B. Lysin (H2NCH2)3CH(NH2)-COOH) C. Natriphenolat (C6H5ONa). D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) Câu 28. Phân tử amoni 2-aminopropanoat (CH3-CH(NH2)-COONH4) phản ứng được với nhóm chất nào dưới đây? A. dd AgNO3, NH3, NaOH B. Dd HCl, Fe, NaOH C. dd HCl, Na2CO3 D. dd HCl, NaOH Câu 29. Cho các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4 B. 2 C.3 D. 5 Câu 30. Axit aminoaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện đầy đủ)? A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2 B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3 C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2 D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2 Câu 31. Glyxin không tác dụng với A. H2SO4 loãng B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl Câu 32. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là: A. dd NaOH B. dd HCl C. Natri kim loại D. quỳ tím Câu 33. Axit aminoaxetic không phản ứng được với dd chất nào sau đây : A. HCl B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl Câu 34. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dd KOH vừa phản ứng được với dd HCl ? A. C6H5NH2 B. H2N- CH(CH3) – COOH C. CH3– COOH D. C2H5OH Câu 35. Cho dãy các chất : H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 36. Cho dãy các chất : H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3NH3Cl, CH3COOC2H5. Số chất trong dãy phản ứng với trong dung dịch KOH đun nóng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 37. Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 . Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. NaOH B. HCl C. CH3OH/HCl D. Quỳ tím. Câu 38. Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt tất cả các dd sau: lòng trắng trứng, glucozơ, hồ tinh bột? A. Cu(OH)2/OHB. dd AgNO3/NH3 C. dd HNO3 đd D. dd I2 Câu 39. Dãy chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo. B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, mantozơ, polietylen D. Tinh bột, xenlulozơ, polivinylclorua. Câu 40. Chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

95


A. protein B. Tinh bột C. Saccarozơ D. Xenlulozơ BÀI TOÁN Câu 1. Hợp chất A là một α-aminoaxit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 0,125M sau đó cô cạn thì thu được 1,835g muối. Tung hòa 2,94g A bằng dd NaOH vừa đủ, cô cạn thu được 3,82g muối. A không phân nhánh. Vậy A là hợp chất nào sau đây? A. Glyxin B. Alanin C. axit 2-aminopropanoic D. Axit glutamic Câu 2. Α-amino axit X chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 10,3g X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95g muối. Công thức cấu tạo thu gọn của A là: A. H2N-CH2CH2COOH B. H2NCH2COOH C. CH3-CH(NH2)-COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 3. Khi cho 8,9 gam alanin tác dụng hết với dung dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là: A. 11,1 gam B. 11,2 gam C. 30,9 gam D. 31,9 gam Câu 4. Cho 7,5 gam aminoaxetic tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 43,00 gam B . 44, 00 gam C. 11,05 gam . D. 11,15 gam Câu 5. Khi cho 3,75 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dd NaOH, khối lượng muối tạo thành là: A . 9,7 gam B . 4,5 gam C . 10,00 gam D . 4,85 gam Câu 6. Cho 0,01 mol một aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dung dịch thu được 1,835 g muối khan. Khối lượng phân tử của A A. 147 đvC B. 162 đvC C. 177 đvC D. 192 đvC Câu 7. X là một aminoaxit no,chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH.Cho 0,89g X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 1,255g muối.Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây? A. H2N-CH2COOH B. CH3CH(NH2)-COOH C. CH3-CH(NH2)-CH2COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là: A. H2NCH2COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2N(CH2)2COOH D. H2NCH(COOH)2 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam aminoaxit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H5O2N B. C2H5O2N C. C3H7O2N D. C6H10O2N Câu 10. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 11,1 gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,7 B. 9,8 C. 8,9 D. 7,5 Câu 11. Biết rằng 0,01 mol aminoaxit Y phản ứng vừa đủ với 0,01 mol HCl được chất Z. Chất Z phản ứng vừa đủ với 0,02 mol NaOH. Công thức của Y có dạng là: A. H2NR(COOH)2 B. H2NRCOOH C. (H2N)2RCOOH D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 12. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35,5) A. 43,00 gam B. 44,00 gam C. 11,05 gam D. 11,15 gam Câu 13. Cho 11,5 gam hỗn hợp hai amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 12,23 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 0,73 B. 0,95 C. 1,42 D. 1,46 Câu 14. Cho 3,04 gam hỗn hợp hai amino axit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 5,96 gam muối. Thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp X là: A. 0,224 lít B. 0448 lít C. 0,672 lít D. 0,896 lít Câu 15. Cho 13,23 gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

96


A. 17,19

B. 28,89

C. 31,31

D. 29,69

Câu 16. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu

được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. ************************************************************************************

Bài 3 :

PEPTIT & PROTEIN **********

A. PEPTIT I. Khái niệm và phân loại 1. Khái niệm: - Liên kết của nhóm …… với nhóm …….. giữa hai đơn vị …………………. được gọi là liên kết peptit -Thí dụ: đipeptit glyxylalanin H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH  CH3 Liên kết peptit * Vậy: peptit là những hợp chất chứa từ .. đến …. ……………………………… liên kết với nhau bằng các liên kết …………….. 2. Phân loại: Peptit phân thành …. loại - Oligopeptit (có từ …. đến …..gốc α-amino axit ) - Polipeptit (có từ …. đến ….. gốc α-amino axit ). Polipepetit là cơ sở tạo nên protein * Phân tử peptit chứa: + … gốc α-amino axit gọi là …peptit có …. liên kết peptit −H O → …………………………………… 2CnH2n+1NO2  2

+ … gốc α-amino axit gọi là …..peptit có …. liên kết peptit −2 H O → …………………………………………. 3CnH2n+1NO2  2

+ .. gốc α-amino axit gọi là ….peptit có ….. liên kết peptit −3 H O 4CnH2n+1NO2  → ……………………………………………. 2

+ .. gốc α-amino axit gọi là ….peptit có ….. liên kết peptit −3 H O → ……………………………………………. 5CnH2n+1NO2  2

+ 10 gốc α-amino axit gọi là …….peptit có …. liên kết peptit + n gốc α-amino axit có .......... liên kết peptit II. Cấu tạo đồng phân và danh pháp

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

97


1. Cấu tạo: Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theo 1 trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH -Peptit có công thức chung là: H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO…-NH- CH(Rn)-COOH Với n:0,1,2…,48 amino axit đầu N amino axit đầu C 2. Đồng phân: - Số đồng phân ..... (n số phân tử α-amino axit khác nhau) -Thí dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH Có cả 2 α-amino axit là:....................................... Từ 2 gốc α-amino axit

đipeptit Có thể có là:........................................... Có cả 3 α-amino axit là:.......................................

Từ 3 gốc α-amino axit

tripeptit Có thể có là:...........................................

3. Danh pháp: a) Ghép các tên gốc axyl của các α-amino axit bắt đầu từ N rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (giữ nguyên) b) Ghép các tên viết tắt của các α-amino axit Thí dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH((CH3)2)-COOH GlyxylAlanylValin III. Tính chất : 1. Tính chất vật lí: Thường ở ………………., có nhiệt độ nóng chảy …… và ……………….. trong nước 2. Tính chất hoá học: a) Phản ứng màu biure Cho 1-2ml dd peptit (………………………….) vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2 , lắc nhẹ→ có màu ……………………………………………… b) Phản ứng thuỷ phân: khi đun nóng dd peptit với axit hoặc kiềm, peptit bị thuỷ phân → ………………………………………………………… +

H ,t → .................................... H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO-NH-CH(R3)-COOH + H2O  OH ,t −

0

0

+ .............................................. + ........................................................ Vd: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. *Lưu ý : Phản ứng thủy phân peptit tạo bởi n gốc α-aminoaxit thường có 3 kiểu sau: Kiểu 1: Trong nước H[NHRCO]nOH + (........) H2O → ........................................................... Kiểu 2: Trong dd NaOH H[NHRCO]nOH+ ...NaOH → ......................................................... *PP .................................................................................................................................................. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

98


Kiểu 3: Trong dd HCl H[NHRCO]nOH + (..........)H2O + ....HCl → ..................................... *PP .................................................................................................................................................

* CÔNG THỨC - n α − aa khác nhau: + Số đp: n! + Tổng số n peptit: nn -Nếu có i cặp α − aa giống nhau → đp

n! 2i

- n α − aa → số lk peptit n-1 -Từ n α − aa khác nhau → tổng số k peptit : nk Vd: Từ gly và ala tạo thành - Tổng số đipeptit:22 = 4 - Tổng số tripeptit:23 = 8 - Số đp đipeptit:2!= 2 3! - Số đp tripeptit: 1 = 3 2 4! - Số đp tetrapeptit: 2 = 6 2 - Khi cho glixerol + n axit béo

n2 (n + 1) 2 - Loại trieste chứa 1 gốc axit giống: n - Loại trieste chứa 2 gốc axit khác: 2n(n-1) n(n − 1)(n − 2) - Loại trieste chứa 3 gốc axit khác: 2 + Tổng monoeste: 2n n(3n + 1) + Tổng số đieste: 2 axit stearic Vd: Từ glixerol + n =2 axit panmitic + Tổng số tripeptit:

n 2 ( n + 1) =6 2 + Loại trieste chứa 1 gốc axit giống: n =2 + Tổng số tripeptit:

+ Loại trieste chứa 2 gốc axit khác: 2n(n-1)= 4 n(n − 1)(n − 2) + Loại trieste chứa 3 gốc axit khác: =0 2 + Tổng monoeste: 2n= 4 n(3n + 1) + Tổng số đieste: =7 2 Vd: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

99


……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… .. ……………………………………………………………………………………………………………… .

→ …………………………………………………………………………………………

c/ Phản ứng cháy → ....................................................................... ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… *PP: …………………………………………………………………………………………….. B. PROTEIN I. Khái niệm và phân loại: 1. Khái niệm: Protein là những .............................., có phân tử khối từ ........................................................ Protein có vai trò là ............................................................................................................. 2. Phân loại: Protein được phân thành 2 loại: - Protein ............................................................................................................................. - Protein ........................... là những protein được tạo thành từ protein …………............ cộng với thành phần ‘.................................” như .................................................................... II. Sơ lược về cấu trúc phân tử protein - Phân tử protein được cấu tạo từ 1 hoặc nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với nhau hoặc với các thành phần phi protein khác - Các phân tử protein khác nhau về bản chất các mắt xích α-amino axit ,số lượng và trật tự sắp xếp của chúng → trong các sinh vật từ khoảng trên 20 α-amino axit thiên nhiên đã tạo nên 1 lượng rất lớn protein khác nhau - Đặc tính sinh lý của protein phụ thuộc vào cấu trúc của chúng, có 4 bậc.cấu trúc phân tử của protein: cấu trúc bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV -Cấu trúc bậc I là trình tự sắp xếp các đơn vị α-amino axit trong mạch protein. Cấu trúc này được giữ vững chủ yếu nhờ liên kết peptit III. Tính chất của protein 1.Tính chất vật lý: -Dạng tồn tại: hai dạng chính: dạng ............................... và dạng ......................................... + Dạng hình sợi: Vd: …………………………………………………………………… …………………………………………………. + Dạng hình cầu: Vd: …………………………………………………………………. -Tính tan: tính tan của các loại protein khác nhau. Protein ....................................... hoàn toàn không tan trong nước, protein hình ....................................... trong nước. - Sự đông tụ: ................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... Vd:................................................................................................................................................... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

100


2.Tính chất hoá học: a) Phản ứng thuỷ phân: +

H H2N-CH(R1)-CO-NH-CH(R2)-CO-NH-CH(R3)-CO-...NH-CH(Rn)-COOH+(n-1)H2O → t 0

H2N-CH(R1)-COOH + H2N-CH(R2)-COOH + H2N-CH(R3)-COOH +...+ NH2-CH(Rn)-COOH TQ: ................................................................................................................................................. b) Phản ứng màu: * Phản ứng với HNO3 đặc + Thí nghiệm 1: nhỏ vài giọt dd axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dd lòng trắng trứng (anbumin) có hiện tượng ………………………………………………………………....................................... + Giải thích: Nhóm OH của 1 số gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO3 cho hợp chất mới mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời proetin bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa ……………………………………….. OH + HNO3 → ………………………………………… ………………………………………… * Phản ứng với Cu(OH)2 (pư ........................................) + Thí nghiệm 2: cho vào ống nghiệm 4ml dd lòng trắng trứng, 1ml dd NaOH 30% và một giọt dd CuSO4 2% sau đó lắc nhẹ + Hiện tượng: xuất hiện …………………………………………………………. + Giải thích: Cu(OH)2 (....................................................................) đã phản ứng với 2 nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm .................................................. TỔNG HỢP

Chất t/d với axit

- ……………… - ……………… - ........................ - ........................ -.........................

Chất t/d với bazơ

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tripeptit là hợp chất: A. Mà mỗi phân tử có 3 liên kết pepit B. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. Có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. Có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α -aminoaxit. Câu 2. Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 3. Từ glyxin (Gly) và alamin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

- ……………… - ……………… - ........................ - ........................ - ........................

D. 4 chất 101


Câu 4. Từ ba α -amino axit. X, Y, Z, có thể tạo bao nhiêu đipeptit cấu tạo bởi hai amino axit khác nhau ? A. 3 B. 4 C. 6 D. 9 Câu 5. Số đồng phân tripetit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là: A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là: A. α -aminoaxit. B. β -amino axit. C. Axit cacboxylic D. este Câu 7. Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là protein luôn: A. Có nguyên tố nitơ trong phân tử B. Có nhóm chức –OH trong phân tử. C. Có khối lượng phân tử lớn hơn D. là chất hữu cơ no. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phân tử đipetit có hai liên kết peptit B. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng số gốc α -amino axit. D. Trong phân tử peptit mạch hở, chứa n gốc α -amino axit., số liên kết peptit bằng n-1 Câu 9. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 /OHB. dd NaCl C. dd HCl D. dd NaOH Câu 10. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit? A. Alanin B. Protein C. Xenlulozơ D. Glucozơ. Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trúng thấy xuất hiện kết tủa màu vàng B. Phân tử protein gốm các mạch polipeptit tạo nên C. Protein rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng D. Khi cho Cu(OH)2/OH- vào lòng trắng trúng thấy xuất hiện màu tím Câu 12. Thủy phân đến cùng protein thu được A. các α– amino axit B. Các amino axit giống nhau C. các chuỗi polipeptit D. Các amino axit khác nhau Câu 13. Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng là: A. Màu da cam B. Màu tím C. Màu vàng D. Màu đỏ Câu 14. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit ? A: lipit B. Protein C. Xenlulozơ D. glucozơ Câu 15. Số đồng phân đipeptit tạo thành từ glyxin và alanin là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 16. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α-aminoaxit . D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản. Câu 17. Hiện tượng nào sau đây không đúng? A. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein C Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng. D. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím Câu 18. Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các dung dịch glucozơ, etanol, lòng trắng trứng: A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/OHD. HNO3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

102


*ÔN THPTQG A. AMIN 1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân Câu 1. Cho các chất có cấu tạo như sau :(1) CH3-CH2-NH2 , (2) CH3-NH-CH3 , (3) CH3-CO-NH2 (4) NH2-CO-NH2 , (5) NH2 - CH2– COOH (6) C6H5 - NH2 (7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2.Chất nào là amin ? A. (1); (2); (6); (7); (8)B. (1); (3); (4); (5); (6); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (2); (6); (8); (9). Câu 2. Công thức phân tử của amin chứa 23,73% khối lượng nitơ? A.C2H5NH2 B.C6H5NH2 C.(CH3)2NH D.(CH3)3N Câu 3. Một amin A thuộc cùng dãy đồng đẳng với metylamin có hàm lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A là: A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C5H13N. Câu 4. Chất nào là amin bậc 2 ? A. H2N – CH2 – NH2. B. (CH3)2CH – NH2. C. CH3 – NH – CH3. D. (CH3)3N. Câu 5. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2. Câu 6. Hợp chất CH3 – NH – CH2-CH3 có tên đúng là A. Đimetylamin. B. Etylmetylamin. C. N-Etylmetanamin. D. Đimetylmetanamin. Câu 7. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp thông thường. CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − N − CH 2 − CH 3 | CH3

A. Etylmetyl amino butan C. Butyletyl metyl amin B. Metyletyl amino butan D. Metyletylbutylamin Câu 8. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 9. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10. Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ? A. 4 B.5 C. 6 D.7 Câu 11. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12. C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là: A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 13. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ? A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước B. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử ancol. C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết Hidro với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. 2. Tính bazơ a. So sánh tính bazo Câu 14. Nhận định nào sau đây không đúng ? A. các amin đều có khả năng nhận proton. B. Tính bazo của các amin đều mạnh hơn NH3. C. Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin D. CT TQ của amino , mạnh hở là : CnH2n+2+2Nk Câu 15. Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. C6H5NH2 C. CH3-CH2-CH2-NH2 D. CH3-CH(CH3)-NH2 Câu 16. Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) đimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây? A. (1) < (3) < (2) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4). C. (1) < (2) < (3) < (4). D. (3) < (1) < (4) < (2) Câu 17. Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH ; (4) C6H5NH2 ; (5) (C6H5)2NH . Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

103


A. (4)<(5)<(1)<(2)<(3) B. (1)<(4)<(5)<(2)<(3) C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3) D. (1)<(5)<(2)<(3) < (4) Câu 18. Có 3 chất: butylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ là A.NH3 < C6H5NH2 < C4H9NH2 B. C6H5NH2 < NH3 < C4H9NH2 C. C4H9NH2 < NH3 < C6H5NH2 D. C4H9NH2 < C6H5NH2 < NH3 Câu 19. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải: amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin. A. C6H5NH2 < O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH B. O2NC6H4NH2 < C6H5NH2 < H3CC6H4NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH C. O2NC6H4NH2 < H3CC6H4NH2 < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH D. Tất cả đều sai Câu 20. Cho các chất : (1)C6H5-NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C2H5)2NH; (4) NaOH; (5): NH3. Dãy được sắp xếp theo chiều tăng của lực bazơ là A. (1)< (5)< (2)< (3)< (4). B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4). C. (1)< (5)< (3)< (2)< (4). D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4). Câu 21. Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2(1), m-CH3C6H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (2) < (1) < (3) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) Câu 22. Cho các chất sau : p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1) Câu 23. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. metyl amin, amoniac, natri axetat B. anilin, metyl amin, amoniac C. anilin, amoniac, natri hiđroxit D. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit Câu 24. Để phân biệt các dd : CH3NH2, C6H5OH , CH3COOH , CH3CHO không thể dùng A.quỳ tím , dd Br2 B.Quỳ tím , AgNO3/NH3 C.dd Br2 , phenolphtalein D. Quỳ tím, Na b. Tác dụng với axit Câu 25. Cho các chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là : A. 3 B. 4 C. 5. D. 6 Câu 26. Để tách riêng hh khí CH4 và CH3NH2 ta dùng : A. HCl B. HCl, NaOH C. NaOH , HCl D. HNO3 Câu 27. X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm 31,11% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 28. Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol 1:1. Công thức phân tử của X là A. CH3–NH2 B. CH3 – CH2 –NH –CH3 C. CH3 –CH(CH3) –NH2 D. CH3 – CH2 – CH2 – NH2 Câu 29. Để trung hòa hết 3,1 g một amin đơn chức cần dùng 100ml dd HCl 1M. amin đó là; A. CH5N B. C2H7N C. C3H3N D. C3H9N Câu 30. Để trung hòa 50 ml dd metyl amin cần 40 ml dd HCl 0,1 M . Nồng độ CM của dd metyl amin đã dùng là : A. 0,08M B. 0,04M C. 0,02M D. 0,06M Câu 31. Cho 11,8 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. 300 ml Câu 32. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là: A. 9,521 B. 9,125 C. 9,215 D. 9,512 Câu 33. Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 16ml B. 32ml C. 160ml D. 320ml Câu 34. Cho 4,5 gam etylami tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 8,15 gam B. 0,85 gam C. 7,65 gam D. 8,10 gam Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

104


Câu 35. Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu được 15,54 g muối

khan. Hiệu suất pứ đạt 80% . m có giá trị là : A. 13,95g B. 8,928g C. 11,16g D. 12,5g Câu 36. Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là: A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 37. Cho 0,76 gam hỗn hợp gồm amin đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 0,5M thì thu được 2,02 gam hỗn hợp muối khan. Hai amin trên là: A. Etylamin và propylamin B. Metylamin và etylamin C. Anilin và benzylamin D. Anilinvà metametylanilin Câu 38. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau cô cạn thu được 31,68 hỗn hợp muối. Nếu 3 amin trên trộn theo thứ tự khối lượng mol tăng dần với số mol có tỉ lệ 1: 10: 5 thì amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất có công thức phân tử là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H11NH2 3. Phản ứng của amin tan trong nước với dung dịch muối của các kim loại có hiđroxit kết tủa Câu 39. Dung dịch etylamin có tác dụng với dung dịch của muối nào dưới đây : A. FeCl3 B. NaCl C. Hai muối FeCl3 và NaCl D. KNO3 Câu 40. Cho 9,3 g một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 g kết tủa. CTCT là : A. C2H5NH2 B. C3H7NH2 C. C4H9NH2 D. CH3NH2 4. Tính chất của anilin Câu 41. Dung dịch metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây? A. dd HCl B. dd Br2/CCl4 C. dd FeCl3 D. HNO3 Câu 42. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaCl. D. HCl. Câu 43. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ? (1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dịch NaOH (4) dung dịch brom (5) dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) dung dịch CH3COOC2H5 A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4) Câu 44. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2 , H2 , dd HCl , dd NaOH , HNO3. Số pứ xảy ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 45. Cho các dung dịch :(1) HCl , (2) FeCl2, (3) CH3COOH, ( 4) Br2 .Các dung dịch tác dụng được với anilin là : A. (1), (4) B. (1), (3) C. (1), (3), (4) D. Cả 4 chất Câu 46. Cho phản ứng : X + Y → C6H5NH3Cl. X + Y có thể là : A. C6H5NH2 + Cl2. B. C6H5NH2 + HCl C. (C6H5)2NH + HCl. D. C6H5NH2 + Cl2 Câu 47. Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoniclorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch NaCl Câu 48. Anilin và phenol đều pứ với: A. dd HCl B. dd NaOH C. dd Br2 D. dd NaCl Câu 49. Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn . Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là : A. dd phenolphtalein B. dd Br2 C.dd NaOH D. Quỳ tím Câu 50. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút e của nhân benzen lên nhóm - NH2 bằng hiệu ứng liên hợp. B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm. C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước. D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom. Câu 51. Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C. 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 52. Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là A. 1,86g. B. 18,6g. C. 8,61g. D. 6,81g. 5. Đốt cháy amin Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6 (l) CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Giá trị của a là : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

105


A. 0 ,05 mol

B. 0,1 mol

C. 0,15 mol

D. 0,2 mol

Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24lit khí CO2

(đktc) và 3,6gam H2O. Công thức của hai amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. C5H11NH2 và C6H13NH2. Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 g CO2 và 14,4 g H2O. CTPT của hai amin là : A. CH5N và C2H7N B. C3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C4H11N và C5H13 N Câu 56. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 am H2O, 8,4 lit CO2(đktc) và 1,4 lit N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 57. Có hai amin bậc một: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn 3,21g amin X sinh ra khí CO2 và hơi nước và 336 cm3 khí nitơ (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin Y cho nCO2: nH2O = 2:3 Công thức phân tử của amin đó là: A. CH3C6H4NH2, CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 , CH3CH2CH2NH2 C. CH3C6H4NH2 , CH3(CH2)4NH2 D. A và B đúng Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2 , 0,99g H2O và 336 ml N2(đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 mldd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là, A. CH3-C6H2(NH2)3 B. C6H3(NH2)3 C. CH3–NH–C6H3(NH2) D. NH2–C6H2(NH2)2 Câu 59. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là A. CH3–NH–CH3 B. CH3–NH–C2H5 C. CH3–CH2–CH2–NH2 D. C2H5–NH–C2H5 Câu 60. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a = nCO2 / nH2O biến đổi trong khoảng nào A. 0,4 < a < 1,2. B. 1 < a< 2,5. C. 0,4 < a < 1. D. 0,75 < a < 1. Câu 61. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no đơn chức cần dùng 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức phân tử của amin đó là: A.C2H5NH2 B.C3H7NH2 C. CH3NH2 D.C4H9NH2 Câu 62. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và ôxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là: A. C2H5NH2 B.C3H7NH2 C.CH3NH2 D.C4H9NH2

B. AMINOAXIT 1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và đồng phân Câu 1. Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit A. H2NCH2COOH B. CH3CH2CONH2 C.H2NCH(CH3)COOH D. HOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 2. Tên gọi nào sai so với công thức tương ứng: A. H2N-CH2-COOH : glyxin B. CH3-CH(NH2)-COOH : α -Alanin C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH : axit glutamic D. H2N-[CH2]4 -CH(NH2)-COOH: Lysin Câu 3. Một este có CT C3H7O2N, biết este đó được điều chế từ amino axit X và ancol metylic. Công thức cấu tạo của amino axit X là: A. CH3 –CH2–COOH B. H2N–CH2–COOH C. NH2–CH2–CH2–COOH D. CH3–CH(NH2)– COOH Câu 4. Một amino axit X có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và MX = 89. Công thức phân tử của X là : A. C4H9O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N Câu 5. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. axit β-aminopropionic B. mety aminoaxetat C. axit α- aminopropionic D. amoni acrylat 2. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit Lý thuyết tính axit-bazo Câu 6. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây: (1) H2N-CH2–COOH; (2) ClH3N-CH2COOH; (3) H2N-CH2-COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)–COOH; dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

106


A. (2), (5) B. (1), (4) C. (1), (5) D. (2) Cho dung dịch chứa các chất sau: X1 : C6H5 - NH2; X2 : CH3 - NH2; X3 : NH2 - CH2 – COOH; X4 : HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH; X5 : H2N- CH2-CH2-CH2-CH(NH2)COOH. Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. X1, X2 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X1, X3, X5 Câu 8. Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là : A. CH3NH2 B. C6H5ONa C. H2N–CH2–CH(NH2)–COOH D. H2NCH2 COOH Câu 9. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím : A. Glyxin B. Lysin C. Axit glutamic D. Natriphenolat Câu 10. Có 3 dd sau: H2N–CH2–CH2–COOH ; CH3–CH2–COOH ; CH3–[CH2]3–NH2. Để phân biệt các dd trên chỉ cần dùng thuốc thử là: A. dd NaOH B. dd HCl C. Quỳ tím D. phenolphtalein Câu 11. Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với A. HCl, NaOH. B. Na2CO3, NaOH. C. HNO3, CH3COOH. D. NaOH, NH3. Câu 12. Axit glutamic (HCOO[CH2]2CH(NH2)COOH) là chất A. chỉ có tính axit B. chỉ có tính bazo C. lưỡng tính D. trung tính. Câu 13. Cho các phản ứng : H2N–CH2–COOH + HCl  → Cl-H3N+–CH2–COOH. H2N–CH2–COOH + NaOH  → H2N–CH2–COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino Axetic A. có tính axit B. có tính chất lưỡng tính C. có tính bazơ D. có tính oxi hóa và tính khử Câu 14. Chất X có CT là C3H7O2N . X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br2. CT của X là: A. CH2=CH-COONH4 B.CH3CH(NH2)COOH C.H2NCH2CH2COOH D.CH3CH2CH2NO2 Câu 15. Axit amino axetic không tác dụng với chất : A. CaCO3 B. H2SO4 loãng C. KCl D. CH3OH Câu 16. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 17. Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A.4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 18. Trong các chất sau : X1: H2N–CH2–COOH, X2: C2H5OH, X3: CH3–NH2, X4: C6H5NH2. Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là : A. X1, X3, X4 B. X1,X2 C. X2,X4 D. X1,X2,X3 Câu 19. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C2H7NO2. Biết X + NaOH → A + NH3 + H2O; Y + NaOH → B + CH3-NH2 + H2O. A và B có thể là A. HCOONa và CH3COONa. B. CH3COONa và HCOONa. C. CH3NH2 và HCOONa. D. CH3COONa và NH3. Câu 20. Một chất hữu cơ X có CTPT C3H9O2N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí làm xanh giấy quỳ tẩm ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù h ợ p c ủa X ? A. CH3COOCH2NH2 B. C2H5COONH4. C. CH3COONH3CH3 D. HCOONH3C2H5 Câu 21. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết : X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là: A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH Câu 22. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Câu 7.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

107


Câu 23. (A) là một hợp chất hữu cơ có CTPT C5H11O2N. Đun (A) với dung dịch NaOH thu được một

hợp chất có CTPT C2H4O2NNa và chất hữu cơ (B). Cho (B) qua CuO/to thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. CTCT của A là : A. CH2 = CH-COONH3-C2H5 B. CH3[CH2]4NO2 C. H2N-CH2-CH2-COOC2H5 D. NH2 -CH2COO-CH2 -CH2 -CH3 Câu 24. Chất nào sau đây không khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng : A. CH3CH(NH2)COOH B. HCOOCH2CH2CH2NH2 C. CH3CH(OH)COOH D. HOCH2 - CH2OH Câu 25. Polime có cấu tạo mạch : (-HN-CH2-CO-HN-CH2-CO-)n được tạo nên từ: A. H2N-CH2-COOH B. H2N-CH2-CH2COOH C. H2N-CH2-CH2-CH2-COOH D. Không xác định được Tác dụng HCl Câu 26. X là một amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là : A. NH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)COOH C. CH3-CH(NH2)CH2- COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2) COOH Câu 27. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clorua của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N[CH2]3COOH C. CH3[CH2]4(NH2)COOH D. H2N[CH2]5COOH Câu 28. Một α − amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl . Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối . X có thể là : A. axit glutamic B. valin. C. glyxin D. alanin. Câu 29. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Cho 14,5gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 18,15gam muối clorua của X. CTCT của X có thể là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3[CH2]4CH(NH2)COOH. Câu 30. Cho 0,1 mol A (α – amino axit H2N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là A.Valin B. Phenylalanin C. Alanin D. Glyxin Câu 31. Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch HCl 0,25M tạo thành 1,115gam muối khan. X có CTCT nào sau : A. H2N-CH2-COOH B. NH2-[CH2]2-COOH C. CH3COONH4 D. NH2-[CH2]3-COOH Câu 32. Cho 22,15 g muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml

dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là : A. 46,65 g B. 45,66 g C. 65,46 g D. 56,64 g Tác dụng NaOH Câu 33. Aminoaxit X chứa 1 nhóm COOH và 2 nhóm NH2. cho 1 mol X tác dụng hết với dd NaOH thu được 154 gam muối. CTCT của X là: A. H2NCH2CH(NH2)CH2COOH B. H2NCH2CH2CH2(NH2)COOH C. H2N[CH2]3CH(NH2)COOH D. H2NCH=CHCH(NH2)COOH Câu 34. Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3. C. HCOONH2(CH3)2. D. HCOONH3CH2CH3. Câu 35. Để trung hòa 200ml dung dịch amino axit X cần 100g dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch được 16,3g muối khan. X có CTCT là A. NH2CH2CH2COOH. B. H2NCH(COOH)2. C. (H2N)2CHCOOH. D. H2NCH2CH(COOH)2. Câu 36. Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CHCOONH4 D. H2NCH2COOCH3 Câu 37. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 15,65 g B. 26,05 g C. 34,6 g D. 48,4 g Câu 38. Chất X có %C = 40,45% ; %H = 7,86% ; %N = 15,73% còn lại Oxi. MX <100 . Khi X pứ với NaOH cho muối C3H6O2Na . Công thức phân tử của X là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

108


A. C4H9O2N

B. C3H7O2N

C. C2H5O2N

D. CH3O2N

Câu 39. hợp chất X có CTPT trùng với CTĐGN vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl.

trong X có thành phan các nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dd NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. CTCT của X là A. CH2=CHCOONH4 B. H2NC2H4COOH C. H2NCOOCH2CH3 D. H2NCH2COOCH3 Câu 40. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2NC3H6COOH. B. H2NC2H4COOH. C. H2NC4H8COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 41. cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dd Y. cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 B. 12,5 C. 15,2 D. 21,8 Câu 42. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85 B. 68 C. 45 D. 46 Câu 43. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam. Câu 44. Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m: A.8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Tác dụng HCl và NaOH Câu 45. Biết 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng: A. (H2N)2R(COOH)2 B. (H2N)2RCOOH C. H2NRCOOH D. H2NR(COOH)2 Câu 46. Cho 100 ml dd aminoaxit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dd NaOH 0,25M. mặt khác 100 ml dd A trên tác dụng vừag đủ với 80 ml dd HCl 0,5M. Biết d A/H2 = 52 . CTPT của A là: A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC2H3(COOH)2 C. (H2N)2C2H2(COOH)2 D. H2NC3H5(COOH)2 Câu 47. Cho X là một aminoaxit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn cho 0,01 mol X tác dụng với dd NaOH thì cần dùng 25 gam dd NaOH 3,2%. CTCT của X là: A. H2NC3H6COOH B. H2NC2H4COOH C. H2NC3H5(COOH)2 D. (H2N)2C3H4(COOH)2 Câu 48. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml Câu 49. Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 3,5M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là: A. 55,83 % và 44,17 % B. 53,58 % và 46,42 % C. 58,53 % và 41,47 %D. 52,59 % và 47,41%

3. Bài tập đốt cháy Câu 50. A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol H2O; 0,5 mol N2. Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2. A có CTPT là: A. C2H5NO2 B. C3H5NO2 C. C6H5NO2 D. C3H7NO2 Câu 51. Amino axit X chứa một nhóm chức amino trong phân tử. Đốt cháy hòan tòan một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X có tên gọi là A. Axit aminoetanonic. B. Axit 3-amino propanoic. C. Axit 2,2-điaminoetanoic. D. Axit -4-aminobutanoic. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

109


Câu 52. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit được 2a mol CO2và a/2mol N2. Aminoaxit trên có công thức

cấu tạo là: A. H2NCH2COOH B. H2N[CH2]2COOH C. H2N[CH2]3COOH D. H2NCH(COOH)2 Câu 53. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 1,12 lít N2; 6,72 lít CO2 và 6,3 gam H2O. CTPT của X A. C3H5O2N B. C3H7O2N C. C3H5O2N D. C4H9O2N Câu 54. A là -amioaxit (có chứa 1 nhóm –NH2). Đốt cháy 8,9g A bằng O2 vừa đủ được 13,2g CO2; 6,3g H2Ovà 1,12 lít N2(đktc). A có công thức phân tử là : A. C2H5NO2 B. C3H7NO2 C. C4H9NO2 D. C6H9NO4 Câu 55. Este A được điều chế từ aminoaxit B và CH3OH, đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam A thu được 13,2gam CO2; 6,3gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT của A là A. H2NCH2COOCH3 B. H2NC2H4COOCH3 C. H2NC3H6COOCH3 D. H2NC2H2COOCH3 Câu 56. Đốt cháy hoàn hoàn toàn chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2 và 0,56 lít N2 (đều đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. khi cho X tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm có muối H2NCH2COONa. CTCT thu gọn của X là A. H2NCH2CH2COOHB. H2NCH2COOC3H7C. H2NCH2COOC2H5 D. H2NCH2COOCH3 C. PEPTIT VÀ PROTEIN Câu 1. Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit? A. alanin B. Protein C. Xenlulozo D. Glucozo Câu 2. Poli peptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các : A. Phân tử axit và ancol . B. Phân tử amino axit . C. Phân tử axit và andehit . D. Phân tử ancol và amin . Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại peptit? A. H2NCH2COOCH2COONH4 B. CH3CONHCH2COOCH2CONH2 C. H2NCH(CH3)CONHCH2CH2COOH D. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Câu 4. Tên gọi nào sau đây cho peptit sau: H2NCH2CONHCHCONHCH2COOH CH3 A. Glyxinalaninglyxin C. Glixinlalanylglyxin B. Alanylglyxylalanin D. Alanylglyxylglyxyl Câu 5. Sử dụng alanin, glyxin và tyrosin có thể tạo được bao nhiêu tripeptit ? A. 9 B. 18 C. 27 D. 36 Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử có hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit có từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. Câu 7. Một trong những điểm khác nhau của protein so với lipit và glucozơ là A. protein luôn chứa chức hiđroxyl. B. protein luôn chứa nitơ. C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein có khối lượng phân tử lớn hơn. Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên có cấu trúc phức tạp (2) Protein chỉ có trong cơ thể người và động vật . (3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô cơ mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit (4) Protein bền đối với nhiệt, đối với axit và kiềm . A. (1),(2) B. (2), (3) C. (1) , (3) D. (3) , (4) Câu 9. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B. Protein có vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic,... Câu 10. Protein có thể được mô tả như: A. Chất polime trùng hợp B. Chất polieste Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

110


C. Chất polime đồng trùng hợp

D. Chất polime ngưng tụ

Câu 11. Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………………………protein

A. sự trùng ngưng B. sự ngưng tụ C. sự phân huỷ. D. sự đông tụ Câu 12. Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất : A. α -Gucozơ và β -Glucozơ B. axit C. amin D. α-aminoaxit Câu 13. Đun nóng chất H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH B. ClH3N-CH2-COOH, ClH3N-CH2-CH2COOH C. ClH3N-CH2-COOH, ClH3N-CH(CH3)-COOH D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH Câu 14. Thủy phân peptit: (CH2)2COOH CH3 CH COOH H2N CH2 C N CH C N O H O H

Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli Câu 15. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch NaOH nóng, dư. A. H2N[CH2]5COOH B. H2N[CH2]6COONa C. H2N[CH2]5COONa D. H2N[CH2]6COOH Câu 16. Cho biết sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tơ enang trong dung dịch HCl dư. A. ClH3N[CH2]5COOH B. ClH3N[CH2]6COOH C. H2N[CH2]5COOH D. H2N[CH2]6COOH Câu 17. Câu nào sau đây không đúng: A. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng B. Phân tử các protein gồm các mạch dài polipeptit tạo nên C. Protit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng D. Khi cho Cu(OH)2 vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím xanh Câu 18. Chất nào sau đây có phản ứng màu biure? (a) H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2CH2COOH; (b) H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH; (c) Ala−Glu−Val; (d) Ala−Gly ; (e) Ala−Glu−Val−Ala A. (a) ; (b) ; (c) B. (b) ; (c) ; (d) C. (b) ; (c) ; (e) D. (a) ; (c) ; (e) Câu 19. Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. Cu(OH)2 trong kiềm. D. dung dịch NaOH. Câu 20. Khi thủy phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 đvc, thì số mắc xích alanin trong phân tử A là A. 189. B. 190. C. 191. D. 192. Câu 21. Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvc thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là A. 453 B. 382 C. 328 D. 479 *ÔN ĐH

PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1. Dựa vào phản ứng đốt cháy amin Phương pháp:

6n + 3 (2n + 3) 1 to → nCO2 + O2  H2O + N2 4 2 2 a (mol) a.n 0, 5a a ( n + 1, 5) Pư cháy ⇒ nCO2 = a.n = nAmin . Số C

Amin no, đơn: CnH2n+3N +

nN2 = 0,5.a = 0,5.nAmin nAmin = 2. nN2 nH 2O − nCO2 = 1,5a = 1,5.nAmin

Amin thơm: CnH2n-5N +

6n − 5 (2n − 5) 1 to → nCO2 + O2  H2 O + N 2 4 2 2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

111


1 = nCO2 + nH 2O ; Đốt amin trong không khí ⇒ nN2 kk = 4.nO2 pư và nAmin = 2.nN2 2 Lưu ý thêm: Để giải nhanh bài tập amin nên sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố để tìm công thức

BTNT [O]: nO

2

của amin sẽ nhanh hơn so với việc lập tỉ lệ mol nC : nH : nN. Ðối với bài toán đốt cháy hỗn hợp các amin thì sử dụng công thức trung bình. Ðối với bài tập đốt cháy amin bằng hỗn hợp O2 và O3 thì nên quy dổi hỗn hợp thành O.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Hướng giải: Cần biết CTC của amin: CnH2n+2+xNx 1 1 O2 CnH2n+2+ xNx +→ nCO2 + (n + 1+ x)H2O + xN2  2 2 1 1 0,1 0,1n (n + 1+ x).0,1 x.0,1 2 2 Đề và phản ứng ⇒ 0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 ⇒ 2n + x = 4 ⇒ n = 1; x = 2 ⇒ X là CH2(NH2)2 Phương trình phản ứng: CH2(NH2)2 + 2HCl → CH2(NH3Cl)2 Phản ứng ⇒ n HCl = 2.n CH6 N2 = 0,2 mol ⇒ Chọn đáp án D. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. Hướng giải: Nhận xét: Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ ⇒ X là amin bậc I ⇒ Loại A, B. Thử hai phương án còn lại: → 3CO2 + 3,5H2O + 0,5N2 Thử với phương án D: CH2=CH-CH2-NH2 + O2  ⇒ V hh khí = 3 + 3,5 + 0,5 = 7 ⇒ Loại phương án D. Hoặc giải như sau: A + HNO2  → N2 ⇒ X là amin bậc 1, đơn chức (theo đáp án). C xH yN  → xCO2 + y/2 H2O + 1/2 N2 V xV yV/2 V/2 lít V(x + y/2 + 1/2) = 8V x + y/2 + 1/2 = 8 hay 2x + y + 1 = 16 ⇒ y = 15 – 2x ⇒ x = 3, y = 9 ⇒ X là CH3-CH2-CH2-NH2 ⇒ Chọn đáp án C. Câu 3: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. Hướng giải: C1: hỗn hợp khí Y gồm: CO2, H2O, N2 ⇒ VCO2 + VH 2O + VN 2 = 550

Y đi qua dd H2SO4 (đặc) dư thì thể tích khí còn lại là 250 ml gồm: CO2 & N2. ⇒ VH 2O = 550 − 250 = 300 & VCO2 + VN 2 = 250

Số nguyên tử hyđro trung bình: H =

2 × 300 = 6 ⇒ Loại A, B (vì số nguyên tử HTB bằng 7). 100

Nếu là phương án C (hỗn hợp hai ankan): Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

112


CnH2n+2  → nCO2 + (n+1)H2O

⇒ VH 2O − VCO2 = Vankan

7 1 H2O + N2 ⇒ VH 2O − VCO2 = VC2 H 7 N + VN 2 2 2 = Vankan + VC2 H 7 N + VN 2 = VX + VN 2

C2H7N  → 2CO2 + ⇒ VH 2O − VCO2

⇒ VX = VH 2O − (VCO2 + VN 2 ) = 300 − 250 = 50 ≠ 100 ⇒ Loại phương án C. y z H 2O + N 2 2 2 100 x 50 y 50 z

C2: PTPƯ cháy: C x H y N z + O2 → xCO2 + 100

Ta có: 50 y = 300 ⇒ y = 6. Vậy loại phương án A, B (vì số nguyên tử HTB bằng 7). 100 x + 50 z = 250 z = 5 - 2 x ( với 0 < z <1 0 < 5 - 2 x < 1 ⇒ 2 < x < 2,5 ) ⇒ Vậy loại phương án C (vì số nguyên tử CTB bằng 1,5) ⇒ Chọn đáp án D.

Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Hướng giải: Cần biết X tác dụng vừa đủ với 2 mol HCl ⇒ Aminoaxit, amin đều chỉ có 1 nhóm (-NH2); X tác dụng vừa đủ với 2 mol NaOH ⇒ Amino axit có 2 nhóm (-COOH). Đốt cháy 2 mol X tạo ra 1 mol N2 ⇒ Loại B, D. ⇒ CTTQ của Aminoaxit: CnH2n – 1(NH2)(COOH)2 & Amin: CmH2m + 3N ⇒ nCO2 = (n + 2).1 + m.1 = 6 ⇒ n + m = 4

2n + 3 2m + 3 1 1 ×1 + × 1 = n + m + 3 = 4 + 3 = 7 & nN 2 = × 1 + × 1 = 1 2 2 2 2 ⇒ Chọn đáp án C. Câu 5: Đốt cháy amin A với không khí (N2 và O2 với tỷ lệ mol 4:1) vừa đủ, sau phản ứng thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Khối lượng của amin là A. 9,2 gam. B. 9,5 gam. C. 11 gam. D. 9,0 gam. Hướng giải: 17, 6 12, 6 69, 44 = 0,4 mol ; nH 2O = = 0,7 mol ; nCO2 = = 3,1 mol Ta có: nCO2 = 44 18 22, 4 1 Theo BTNT [O]: nO2 pư = nCO2 + nH 2O = 0,75 mol 2 ⇒ nN2 trong không khí = 4.nO2 pư = 3 mol ⇒ nN2 sinh ra do đốt amin = 3,1 – 3 = 0,1 mol ⇒ nH 2 O =

Áp dụng ĐLBTKL ta có: mA + mO2 pư = mCO2 + mH 2O + mN 2

sinh ra do đốt amin

⇒ mA = 17,6 + 12,6 + 0,1.28 – 0,75.32 = 9,0 gam ⇒ Chọn đáp án D. Dạng 2. Giải toán amin tác dụng với axit, muối Phương pháp: Amin tác dụng với axit: amin là bazơ, có khả năng phản ứng với axit (thường là HCl) tạo ra muối amoni. Phương trình tổng quát như sau: R(NH2)z + zHCl R(NH3Cl)z

⇒ Số chức amin = z =

nHCl & BTKL: mamin + mHCl = mmuối na min

Amin tác dụng với dung dịch muối: tạo kết tủa hiđroxit 3RNH2 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3RNH3Cl Ví dụ: 3CH3NH2 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3CH3NH3Cl

Lưu ý thêm: Tương tự NH3, các amin cũng tạo phức chất tan với Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl,… Ví dụ: Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch CuCl2 thì ban đầu xuất hiện kết tủa Cu(OH)2 màu Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

113


xanh nhạt, sau đó kết tủa tan trong CH3NH2 dư tạo dung dịch phức [Cu(CH3NH2)4](OH)2 màu xanh thẫm. Câu 6: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Hướng giải: Đặt công thức của amin đơn chức là CxHyN Phương trình phản ứng: CxHyN + HCl → CxHy(NHCl) Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối ⇒ mHCl = 15 – 10 = 5 gam ⇒ nHCl = nAmin = 5:36,5 10 ⇒ MAmin = = 73 = 12x + y + 14 ⇒ 12x + y = 59 ⇒ x = 4 và y = 11 5 36,5 ⇒ CTPT của X là C4H11N ⇒ X có tổng 8 đồng phân ⇒ Chọn đáp án A. Amin bậc 1: -N H 2 ⇒ có 4 đồng phân *C C C -N H 2 amin bậc 1 C

C

*

C

C

C

2 đồng phân

2 đồng phân Amin bậc 2:

C

C C * C 2 đồng phân

C

-N H -

*C

-N H -

C

C

1 đồng phân

Amin bậc 3: 1 đồng phân C

N

C

⇒ có 3 đồng phân amin bậc 2

-C

⇒ có 1 đồng phân amin bậc 3

C

Câu 7: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là B. C2H5NH2 và C3H7NH2. A. CH3NH2 và C2H5NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2. D. CH3NH2 và (CH3)3N. Hướng giải: Gọi CTTQ của 2 amin no, đơn chức kết tiếp là: Cn H 2 n +3 N hay Cn H 2 n +1 NH 2 Phương trình phản ứng: Cn H 2 n +3 N + HCl → Cn H 2 n +3 ( NHCl ) Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối ⇒ mHCl = 3,925 – 2,1 = 1,825 gam 3,925 − 2,1 2,1 ⇒ nHCl = = 0, 05 = nAmin ⇒ M a min = = 42 = 14n + 17 ⇒ n = 1, 78 0,05 36, 5 ⇒ Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là CH3NH2 và C2H5NH2

⇒ Chọn đáp án A. Câu 8: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2. D. H2NCH2CH2CH2NH2. Hướng giải: Bảo toàn khối lượng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

114


Amin Mu +HCl → 8,88(g)

⇒ mHCl = 17, 64 − 8,88 = 8, 76( g )

17,64( g )

8, 76 = 0, 24( mol ) 36,5 Trường hợp 1: R–NH2 (đáp án B: M=59): RNH2 + HCl  → R(NH3Cl)2 0,24 0,24 8,88 ⇒ M R - NH2 = = 37 ≠ 59 ⇒ Loại B. 0, 24 Trường hợp 2: R(NH2)2 R(NH2)2 + 2HCl  → R(NH3Cl)2 0,12 0,24 8,88 ⇒ M R - (NH2 )2 = = 74 ⇒ M R = 42 → R : −C3 H 6 − 0,12 ⇒ Chọn đáp án D. Hoặc giải như sau: Đặt CTC của amin là R-(NH2)x 17, 64 − 8,88 Ta có: nHCl = = 0, 24(mol ) 36,5 Pư: R-(NH2)x + xHCl R-(NH3Cl)x 0,24/x 0,24 0,24/x (mol) ⇒ MAmin = 37x Nếu: x = 1 ⇒ MAmin = 37 (Loại) hay x = 2 ⇒ MAmin = 74 là H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 9: Hỗn hợp X gồm hai muối AlCl3 và CuCl2. Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được 200 ml dung dịch A. Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A, thu được 11,7 gam kết tủa. Mặt khác cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được 9,8 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là A. 0,1M và 0,75M. B. 0,5M và 0,75M. C. 0,75M và 0,5M. D. 0,75M và 0,1M. Hướng giải: Sục khí metylamin tới dư vào dung dịch A thì kết tủa Cu(OH)2 tan trong metylamin dư vì tạo phức chất tan. Vậy 11,7 gam kết tủa là Al(OH)3. 11, 7 Ta có: n Al ( OH )3 = = 0,15 mol 78 Phương trình phản ứng: 2CH3NH2 + CuCl2 + 2H2O → Cu(OH)2↓ + 2CH3NH3Cl Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 3CH3NH2 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl 0,15 0,15 0,15 ⇒ [AlCl3] = = 0,75M ⇒ Loại đáp án A, B. 0, 2 Khi cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thì kết tủa Al(OH)3 tan. Vậy 9,8 gam kết tủa là Cu(OH)2. 9,8 = 0,1 mol Ta có: nCu ( OH )2 = 98 Phương trình phản ứng: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl 0,1 0,1 0,1 ⇒ [CuCl2] = = 0,5M ⇒ Chọn đáp án C. 0, 2 ⇒ nHCl =

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

115


Câu 10: Cho 20,0 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 10 : 5 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Công thức phân tử của amin có khối lượng phân tử nhỏ nhất là A. CH3NH2.

B. C2H5NH2.

C. C3H7NH2.

D. C4H9NH2.

Hướng giải: Gọi công thức của amin thứ nhất là CnH2n+3N (x mol) công thức của amin thứ nhất là Cn+1H2n+5N (10x mol) công thức của amin thứ nhất là Cn+2H2n+7N (5x mol) Theo bảo toàn khối lượng: mamin + mHCl = mmuối ⇒ mHCl = 31,68 – 20 = 11,68 gam ⇒ nHCl = 0,32 mol ⇒ n3 amin = 0,32 mol (vì 3 amin no, đơn chức) ⇒ x + 10x + 5x = 0,32 ⇒ x = 0,02 mol ⇒ 0,02(14n + 17) + 0,02.10(14n + 31) + 0,02.5(14n + 45) = 20 ⇒ n = 2 ⇒ 3 amin là C2H7N, C3H9N, C4H11N ⇒ Chọn đáp án B. Dạng 3. Phản ứng của muối amoni với dung dịch kiềm Phương pháp: Một số điều cần lưu ý về phản ứng của muối amoni với axit, dung dịch kiềm: Dấu hiệu để xác định một hợp chất là muối amoni đó là: Khi hợp chất đó phản ứng với dung dịch kiềm thấy giải phóng khí hoặc giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím.

Các loại muối amoni gồm: - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit vô cơ như HCl, HNO3, H2SO4, H2CO3…. + Muối amoni của amin no với HCl có công thức phân tử là CnH2n+4ClN Ví dụ: CH3NH2 + HCl → Muối: CH3NH3Cl (CH6ClN) CH3NH3Cl + NaOH → CH3NH2 + NaCl + H2O + Muối amoni của amin no với HNO3 có công thức phân tử là CnH2n+4O3N Ví dụ: CH3NH2 + HNO3 → Muối: CH3NH3NO3 (CH6O3N2) CH3NH3NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O + Muối amoni của amin no với H2SO4 có hai dạng: muối axit là CnH2n+5O4NS muối trung hòa là CnH2n+8O4N2S Ví dụ: CH3NH2 + H2SO4 → Muối: CH3NH3HSO4 (CH7O4NS) CH3NH3HSO4 + NaOH → CH3NH2 + NaHSO4 + H2O Hay 2CH3NH2 + H2SO4 → Muối: (CH3NH3)2SO4 (C2H12O4N2S) (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH →2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O + Muối amoni của amin no với H2CO3 có hai dạng: muối axit là CnH2n+3O3N muối trung hòa là CnH2n+6O3N2 Ví dụ: CH3NH2 + H2CO3 → Muối: CH3NH3HCO3 (C2H7O3N) CH3NH3HCO3 + HCl → CH3NH3Cl + CO2 + H2O CH3NH3HCO3 + NaOH → CH3NH2 + NaHCO3 + H2O Hay 2CH3NH2 + H2CO3 → Muối: (CH3NH3)2CO3 (C3H12O3N2) (CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2 + H2O (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O - Muối amoni của amin hoặc NH3 với axit hữu cơ như HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH… + Muối amoni của amin no với axit no, đơn chức có công thức phân tử là CnH2n+3O2N Ví dụ: CH3NH2 + CH3COOH → Muối: CH3NH3OCOCH3 (C3H9O2N) CH3NH3OCOCH3+ HCl → CH3NH3Cl + CH3COOH CH3NH3OCOCH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O + Muối amoni của amin no với axit không no, đơn chức, phân tử có một liên kết đôi C=C có công thức phân tử là CnH2n+1O2N. Ví dụ: CH3NH2 + CH2=CHCOOH → Muối: CH2=CHCOONH3CH3 (C4H9O2N) CH2=CHCOONH3CH3 + HCl → CH2=CHCOOH + ClNH3CH3 CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH2CH3 + H2O Ðể làm tốt bài tập dạng này thì điều quan trọng là cần phải xác định được công thức của muối amoni. Sau đó viết phương trình phản ứng để tính toán lượng chất mà đề bài yêu cầu. Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng chất rắn sau khi cô cạn dung dịch thì cần lưu ý thành phần của chất rắn là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

116


muối và có thể có kiềm dư. Nếu gặp bài tập hỗn hợp muối amoni thì nên sử dụng phương pháp trung bình kết hợp với định luật bảo toàn khối lượng để tính toán.

Câu 11: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 15. D. 21,8. Hướng giải: Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit nitric. Công thức của X là C2H5NH3NO3 hoặc (CH3)2NH2NO3. Phương trình phản ứng : C2H5NH3NO3 + NaOH → C2H5NH2 + NaNO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 → ⇒ Chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và NaNO3 (0,1 mol). ⇒ Khối luợng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,1.85 = 15,5 gam ⇒ Chọn đáp án B. Câu 12: Cho 0,1 mol chất X có công thức là C2H12O4N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,2. B. 26,4. C. 15. D. 20,2. Hướng giải: Vì X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được khí làm xanh giấy quỳ ẩm nên X là muối amoni. Căn cứ vào công thức của X ta suy ra X là muối amoni của amin no với axit sunfuric. Công thức của X là (CH3NH3)2SO4 Phương trình phản ứng : (CH3NH3)2SO4 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2SO4 + 2H2O 0,2 0,2 0,1 0,2 0,1 → ⇒ Chất rắn gồm NaOH dư (0,15 mol) và Na2SO4 (0,1 mol). ⇒ Khối luợng chất rắn là : m = 0,15.40 + 0,1.142 = 20,2 gam⇒ Chọn đáp án D. Câu 13: Cho 18,6 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 phản ứng hoàn toànvới 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9 . D. 26,3. Hướng giải: Căn cứ vào công thức phân tử của X là C3H12O3N2 và X phản ứng được với NaOH nên X là muối amoni. Công thức cấu tạo của X là (CH3NH3)2CO3 Ta có: nX = 0,15 mol; nNaOH = 0,4 mol Phương trình phản ứng : (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2 + Na2CO3 + 2H2O 0,15 → 0,3 0,3 0,15 0,3 ⇒ Chất rắn gồm NaOH dư (0,1 mol) và Na2CO3 (0,15 mol). ⇒ Khối luợng chất rắn là : m = 0,1.40 + 0,15.106 = 19,9 gam ⇒ Chọn đáp án A. Dạng 4. Giải toán aminoaxit tác dụng với axit; bazơ Phương pháp: Các bài toán về aminoaxit chủ yếu liên quan đến việc xác định số nhóm chức amino và cacboxyl, qua đó xác định công thức của aminoaxit. Đặt CTTQ của amino axit là:(NH2)a-R-(COOH)b Khi cho aminoaxit tác dụng với NaOH: (COOH)a (COONa)a R + a NaOH R + a H2O (NH2)b (NH2)b

⇒ Số nhóm chức axit -COOH = NCOOH = a =

nNaOH naa

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

117


Khi cho aminoaxit tác dụng với HCl: (COOH)a R + b HCl (NH2)b

⇒ Số nhóm chức –NH2 = N NH = b = 2

(COOH)a

R

(NH3Cl)b

nHCl naa

Từ đó suy ra số nhóm chức –NH2 và số nhóm chức –COOH; Xác định R (dựa vào giá trị Maa) ⇒ CTPT hay CTCT aminoaxit. Nếu gốc R không rõ là no hay chưa no thì nên dùng CTTQ là CxHy, rồi dựa vào kết luận của gốc R để biện luận (cho x chạy, tìm y tương ứng). Lưu ý thêm: Sự chuyển hoá giữa aminoaxit và các muối R

(COOH)a (NH2)b

R

(COOH)a (NH2)b

+ a NaOH

R

(COONa)a

+

(a + b)HCl

(NH2)b +

b HCl

R

(COOH)a

R

(COOH)a (NH3Cl)b

+

(a + b)NaOH

(NH3Cl)b

R

(COONa)a (NH2)b

Câu 14: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Hướng giải: Gọi CTCT thu gọn aminoaxit dạng: H2N – R – COOH hay R* – COOH Phương trình phản ứng: R* – COOH + NaOH → R*–COONa + H2O Theo phương pháp tăng giảm khối lượng, ta có: mmuối = m(X) + 22.nPư , với npư = n(X) pư = nMuối = nNaOH pư 19, 4 − 15 15 = 0,2 mol ⇒ MX = ⇒ n(X) pư = = 75 22 0, 2 ⇒ X là H2NCH2COOH ⇒ Chọn đáp án D. Học sinh cần biết Khối lượng phân tử một số aminoaxit thường gặp Ký M hiệu H2N-CH2-COOH Gly 75 Quỳ tím không đổi màu H2N-CH(CH3)-COOH Ala 89 Quỳ tím không đổi màu CH3CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Val 117 Quỳ tím không đổi màu CH3CH(CH3)-CH2-CH(NH2)-COOH Leu 131 Quỳ tím không đổi màu C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH Phe 165 Quỳ tím không đổi màu H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Lys 146 Quỳ tím đổi sang xanh HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Glu 147 Quỳ tím đổi sang đỏ HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH Tyr 181 Quỳ tím không đổi màu

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

118


Câu 15: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Hướng giải: 40.4 Ta có: nHCl = 0,02 mol; nNaOH = = 0,04 mol 100.40 n 0, 04 ⇒ Số nhóm chức –COOH là NCOOH = a = NaOH = = 2 ⇒ X có 2 nhóm –COOH naa 0, 02 n 0, 02 Số nhóm chức –NH2 là N NH 2 = b = HCl = = 1 ⇒ X có 1 nhóm –NH2 naa 0, 02 ⇒ CTTQ của X là H2N–R–(COOH)2 Phương trình phản ứng H2N–R–(COOH)2 + HCl ClH3N–R–(COOH)2 0,02 0,02

⇒ Mmuối = 3, 67 = 183, 5 = 45.2 + R + 52,5 ⇒ R = 41 (C3H5) 0, 02

⇒ Công thức của X là H2NC3H5(COOH)2 ⇒ Chọn đáp án D. Câu 16: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N. Hướng giải: Đặt CTTQ của aminoaxit X là (NH2)bR(COOH)a Phương trình phản ứng: + xHCl (NH2)bR(COOH)a  → (NH3Cl)xR(COOH)y 1 mol 1 mol ⇒ khối lượng tăng 36,5x (gam) + yNaOH (NH2)bR(COOH)a  → (NH2)xR(COONa)y 1 mol 1 mol ⇒ khối lượng tăng 22y (gam) Theo đề ra, ta có: m2 – m1 = 7,5 22y – 36,5x = 7,5 ⇒ Giá trị thích hợp là x = 1 và y = 2 ⇒ CTCT có dạng : H2N-R-(COOH)2 ⇒ X có 1 nguyên tử N và 4 nguyên tử O ⇒ Chọn đáp án B. Câu 17: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Hướng giải: Ta có: nHCl = 2.0,175 = 0,35 mol Phương trình phản ứng: H2NC3H5(COOH)2 + HCl  → ClH3NC3H5(COOH)2 (1) 0,15 → 0,15 0,15 (mol) Sau phản ứng (1): HCl dư (0,2 mol) & Muối sinh ra ClH3NC3H5(COOH)2 (0,15 mol) NaOH + HCl  → NaCl + H2O 0,2 0,2 ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH  → H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 2H2O 0,15 0,45 ⇒ nNaOH phản ứng = 0,2 + 0,45 = 0,65 mol ⇒ Chọn đáp án B. Hoặc HS có thể giải nhanh: Ta có: nH + = 0,15.2 + 0,35 = 0,65 ⇒ nH + = nOH − = nNaOH = 0,65 mol. Dạng 5. Xác định CTCT các đồng phân HCHC chứa (C, H, O, N) thường gặp Các hợp chất thường gặp: Amino axit (1) H2O + lười NaOH → Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ biếng

+ Muối

119


Este của amino axit Muối amoni Muối của amin Hợp chất nitro

(2) (3) (4) (5)

Ancol NH3 + H2O Amin + H2O

Điều kiện tồn tại: ∑LK π ≥ 1

(2 x + 2 + t − y ) 2 Nếu ∑LK π = a* ⇒ Hợp chất là (1), (2), (5) ; Nếu ∑LK π = a*+1 ⇒ Hợp chất là (3), (4). Ví dụ: Viết CTCT các đồng phân của hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C3H7O2N. Viết phương trình phản ứng các đồng phân trên với NaOH và HCl. Hướng giải: (2.3 + 2 + 1 − 7) Ta có: ∑LK π = a* = =1 2 ⇒ Hợp chất là (1), (2), (5) ; Nếu hợp chất là (3), (4) thì ∑LK π = a* + 1 = 1 + 1 = 2

Cách tính: tổng LK π của hợp chất CxHyOzNt ⇒∑LK π = a* =

(1) Aminoaxit CH3 CH COOH

CH2 CH2 COOH

NH2 CH3 CH

CH3 CH

NH2 COOH +

NH2 COOH +

NH2

NaOH

HCl

CH3 CH

CH3 CH

COONa NH2

+

H2O

COOH NH3Cl

(2) Este của amino axit H2NCH2COO–CH3 + NaOH → H2NCH2COONa + CH3OH H2NCH2COO–CH3 + HCl → ClH3NCH2COO–CH3 (5) Hợp chất nitro: CH3–CH2–CH2–NO2 ; CH(CH3)2–NO2 (3) Muối amoni CH2=CHCOONH4 + NaOH → CH2=CHCOONa + NH3 + H2O CH2=CHCOONH4 + HCl → CH2=CHCOOH + NH4Cl (4) Muối của amin HCOONH3CH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH2=CH-NH2 + H2O HCOONH3CH=CH2 + HCl → HCOOH + CH2=CH-NH3Cl

Câu 18: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Hướng giải: Chất C2H7O2N vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ⇒ Chất đó là aminoaxit hoặc este của aminoaxit hoặc muối amoni, muối của amin. (2.2 + 2 + 1 − 7) Ta có: ∑LK π = a* = =0 2 Điều kiện tồn tại: ∑LK π ≥ 1 ⇒ ∑LK π = a* + 1 = 0 + 1 = 1 ⇒ Hợp chất cần tìm là muối amoni và muối của amin ⇒ CTCT là: CH3COONH4 và HCOONH3CH3 ⇒ Chọn đáp án A. Phương trình phản ứng minh họa: CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O CH3COONH4 + HCl → CH3COOH + NH4Cl HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O HCOONH3CH=CH2 + HCl → HCOOH + CH3NH3Cl Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

120


Câu 19: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH (2.4 + 2 + 1 − 9) Hướng giải: Ta có: ∑LK π = a* = = 1 ⇒ X là este của aminoaxit 2 Cần biết CH4O chính là CH3OH ⇒ X có dạng: H2N-R-COOCH3 ⇒ Y có dạng: H2N-R-COONa Y + HCl dư → Z ⇒ Z có dạng: ClH3N-R-COOH ⇒ Chọn đáp án B. Phương trình phản ứng minh họa: CH3CH(NH2)COO-CH3 + NaOH → CH3CH(NH2)COONa + CH3OH (X) (Y) CH3CH(NH2)COONa + 2HCl → CH3CH(NH3Cl)COOH + NaCl (Y) (Z) Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Hướng giải: Cần biết C2H7NO2 có 2 CTCT là CH3COONH4 & HCOO-NH3-CH3 đều tác dụng với NaOH ⇒ 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm NH3 và CH3NH2 Phương trình phản ứng: CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 + H2O (1) x → x x x x HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O y → y y y y Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có: nNH 3 31 − 27,5 3,5 1 = = = nCH 3 NH 2 27,5 − 17 10,5 3

(2)

Theo phản ứng (1), (2) và giả thiết, ta có hệ phương trình:  x + y = 0, 2  x = 0, 05  ⇒ x 1  y = 0,15 y = 3  ⇒ mRắn Y = 0,05.82 + 0,15.68 = 14,3 gam ⇒ Chọn đáp án B. Cách 2: Dùng định luật BTKL Theo giả thiết ta suy ra hỗn hợp X là muối amoni của axit hữu cơ no, đơn chức Ðặt công thức của hai chất trong X là: RCOONH 3 R ' Phương trình phản ứng: RCOONH 3 R ' + NaOH → RCOONa + R ' NH 2 + H2O 0,2 0,2 0,2 ← 0,2 → 0,2 Theo phản ứng và định luật BTKL ta có: mRCOONa = 0,2.77 + 0,2.40 – 0,2.27,5 – 0,2.18 = 14,3 gam.

Câu 21: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Hướng giải: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

121


C4H9NO2 (X) + NaOH → Khí Y làm xanh quỳ tím ẩm và nặng hơn không khí. ⇒ Y là 1 amin hữu cơ (có không ít hơn 1C)⇒ X là muối của amin có dạng : RCOONH3CH2R’ Mặt khác, Z là muối natri của axit cacboxylic (có không quá 3C, trong đó có 1C trong nhóm –COO–) & Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom⇒ Z là HCOONa hoặc CH2=CH-COONa ⇒ CTCT thu gọn của X là : CH2=CHCOONH3CH3. Ta dễ dàng có nX = 0,1 ⇒ Đáp án: 6,8 gam hoặc 9,4 gam.

Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề bài. Phương trình phản ứng: CH2=CHCOONH3CH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3NH2 + H2O 0,1mol 0,1 mol ⇒ mmuối khan = 0,1.94 = 9,4 (gam) ⇒ Chọn đáp án C. Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử CxHyOzNt. Trong phân tử X, nitơ chiếm 18,67% về khối lượng, oxi chiếm 42,67% về khối lượng. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thì thu được muối có dạng R(Oz)NH3Cl (R chỉ chứa C, H). X vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COONH4. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOCH3. D. CH3CH(NH2)COOH. Hướng giải: Ta có: X + HCl → R(Oz)NH3Cl ⇒ X chỉ có 1 nitơ tồn tại ở dạng –NH2 14 ⇒ %N = ×100 = 18, 67 ⇒ MX = 75 MX 16.z ×100 = 42, 67 ⇒ z = 2 ⇒ X có 2 nguyên tử oxi. %O = 75 ⇒ Công thức của X có dạng: CxHyO2N ⇒ MX = 12x + y + 32 + 14 = 75 ⇒ 12x + y = 29 ⇒ x = 2; y = 5 ⇒ CTPT của X là C2H5O2N hay CTCT thu gọn là H2NCH2COOH. ⇒ Chọn đáp án B.

Dạng 6. Giải toán phản ứng thủy phân Peptit – Protein Peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các α-amino axit khi đun nóng trong môi trường axit hoặc kiềm. Nguyên nhân là do các liên kết peptit đã bị thủy phân hoàn toàn. Ví dụ: Đun nóng Gly – Ala với HCl dư H2NCH2 CO NH CH COOH + HCl CH3 to

H2NCH2COOH

+

H2N

CH COOH CH3

+ HCl (d−) o

ClH3NCH2COOH

t

+

ClH3N

CH COOH CH3

+ H 2O Thủy phân không hoàn toàn: Peptit lớn  → Peptit bé hơn  → Các α-amino axit. H + ,t o + H 2O H + ,t o

Chú ý: Dù phản ứng thủy phân không hoàn toàn tạo hỗn hợp sản phẩm nhưng vị trí các đơn vị α-amino axit trước và sau phản ứng không thay đổi. Ví dụ: Khi thủy phân Val – Ala – Gly thì không thể tạo ra peptit Gly – Val.

Khi đun nóng protein với dung dịch axit, bazơ hay xúc tác enzim, các liên kết peptit bị phân cắt tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng tạo thành các α-amino axit. +H O +H O → Polipeptit  → Các α-aminoaxit. Protein  H ,t H ,t Một số lưu ý khi giải toán: * Phản ứng thủy phân peptit tạo bởi n gốc α-aminoaxit thường có 3 kiểu sau: +

2

o

+

2

o

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

122


Kiểu 1: Trong nước Peptit + (n – 1)H2O → n α-amino axit Kiểu 2: Trong dd NaOH Peptit + nNaOH → Muối + H2O Kiểu 3: Trong dd HCl Peptit + (n – 1)H2O + nHCl → Muối * Tính nhanh khối lượng phân tử của Peptit: Ví dụ: H[NHCH2CO]4OH ⇒ M = MGli x 4 – 3x18 = 246 H[NHCH(CH3)CO]3OH ⇒ M = MAla x 3 – 2x18 = 231 H[NHCH2CO] nOH ⇒ M = [MGli x n – (n – 1).18] g/mol * Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau, thì ta xem 2 Peptit đó là một Peptit và ghi phản ứng ta nên ghi gộp. Khối lượng mol của Peptit chính là tổng khối lượng mol của 2 Peptit đó. Ví dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol bằng nhau) thì ta xem 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH và M = 435 g/mol. * Cách giải: Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối lượng chất sinh ra. Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho amino axit sinh ra tác dụng với HCl, H2SO4. Câu 23: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl−. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl−. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Hướng giải: Nhận xét Suy luận theo đề: sản phẩm tạo thành phải có nhánh –CH(CH3)⇒ Loại ngay 2 đáp án A và B. Vì HCl (dư) nên ta dễ dàng chọn đáp đúng là C. Phương trình phản ứng minh họa: H2NCH2 CO NH CH CO NH CH2COOH

+

2H2O

H+ , to

CH3 2H2NCH2–COOH + CH3–CH(NH2)–COOH Vì HCl dư nên liên tục xảy ra phản ứng: H2NCH2–COOH + HCl → ClNH3CH2–COOH CH3–CH(NH2)–COOH + HCl → CH3–CH(NH3Cl)–COOH Câu 24: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Hướng giải: Cần biết đipeptit được tạo từ 2 gốc α - amino axit Pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có CTCT: H2NCH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit thì có những kiểu phân cắt sau:

Gly

Ala

Gly

Ala

Gly

⇒ Chỉ thu được 1 đipeptit Gly–Ala

Gly

Ala

Gly

Ala

Gly

⇒ Chỉ thu được 1 đipeptit Ala–Gly

Vậy, tổng số đipeptit thu được là 2 ⇒ Chọn đáp án C. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

123


Hướng giải: Phản ứng thủy phân hoàn toàn: + H 2O 1 X  + 1 Ala → 2 Gly H + ,t o

+ 1 Val + 1 Phe

⇒ Trong X có 2 gốc Gly, 1 gốc Ala, 1 gốc Val và 1 gốc Phe ⇒ Loại B. Phản ứng thủy phân không hoàn toàn: + H 2O X  → Val-Phe + Gly-Ala-Val H + ,t o

⇒ X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly hoặc Gly-Gly-Ala-Val-Phe Vì đề không thu được Gly – Gly ⇒ CTCT đúng của X là Gly-Ala-Val-Phe-Gly ⇒ Chọn đáp án C. Câu 26: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Hướng giải: Cần biết Ala có CT: CH3-CH(NH2)-COOH (M = 89) 28, 48 32 27, 72 = 0,32 ; nAla-Ala = = 0,2 ; nAla-Ala-Ala = = 0,12. Ta có: nAla = 89 89.2 − 18 89.3 − 2.18 (X)4 → (X)3 + X ; (X)4 → 2(X)2 và (X)4 → 4X 0,12 0,12 0,12 0,1 0,2 0,05 0,2 ⇒ nAla-Ala-Ala-Ala = (0,12 + 0,1 + 0,05) = 0,27 ⇒ m = (89.4 – 18.3).0,27 = 81,54 gam. Cách khác: Dùng phương pháp bảo toàn nhóm Ala Ala-Ala-Ala-Ala → Ala + Ala-Ala + Ala-Ala-Ala a 0,32 0,2 0,12 mol Bảo toàn nhóm Ala, ta có: 4a = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 ⇒ a = 0,27 mol ⇒ Chọn đáp án C. Câu 27: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một amino axit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2). Phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m (gam) hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là A. 4,1945. B. 8,389. C. 12,58. D. 25,167. Hướng giải: 14 Ta có: %N = ×100 = 18, 667 ⇒ MX = 75 là Glyxin H2NCH2COOH MX nM (Gly-Gly-Gly) = 0,005 mol; nGly-Gly = 0,035 mol; nGly = 0,05 mol Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hh M, Q là một Heptapeptit (M = 435). 27 + H 2O Phản ứng thủy phân : (Gly)7 +  → (Gly)3 + 7(Gly)2 + 10(Gly) H + ,t o 7 27 0,005 0,005 0,035 0,05 (mol) 7 27 ⇒ m(M,Q) = 0,005.435 = 8,389 (gam) ⇒ Chọn đáp án B. 7 Giải theo cách khác: (Gly)7 → 2(Gly)3 + Gly ; (Gly)7 → 3(Gly)2 + Gly và (Gly)7 → 7(Gly) 0,0025 0,005 0,0025 0,035/3 0,035 0,035/3 0,0358/7 0,0358 (mol) Từ các phản ứng tính được số mol của (Gly)7 = 0,0025 + 0,035/3 + 0,0358/7 = 0,01928 (mol) Hoặc dùng bảo toàn nhóm Gly: (Gly)7 → Gly + Gly – Gly + Gly – Gly – Gly a 0,05 0,035 0,005 ⇒ 7a = 0,05 + 0,035.2 + 0,005.3 ⇒ a = 0,135/7 = 0,01928 (mol)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

124


Câu 28: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α -amino axit có công thức dạng H 2 NC x H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 8,25. C. 5,06. D. 7,25.

Hướng giải Gọi số mol tripeptit là x. Phản ứng thủy phân trong dung dịch NaOH: Tripeptit + 3NaOH → Muối + H2O; x 3x x Theo BTKL, ta có: 4,34 + 3x.40 = 6,38 + 18x ⇒ x = 0,02 Phản ứng thủy phân trong dung dịch HCl dư: Tripepti + 2H2O + 3HCl → Muối x = 0,02 0,04 0,06 Theo BTKL, ta có: m = 4,34 + 0,04.18 + 0,06.36,5 = 7,25 gam. ⇒ Chọn đáp án D. Câu 29: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Hướng giải: Cần biết Y là H4N-OOC-COO-NH4; Z là H2NCH2–CO–NH–CH2COOH o

t → 0,2 mol khí là NH3 X + NaOH 

25, 6 − 0,1.124 = 0,1 mol 132 X + HCl → m gam chất hữu cơ là HOOC-COOH (0,1) và NH3ClCH2COOH (0,2) ⇒ m = 0,1.90 + 0,2.111,5 = 31,30 gam ⇒ Chọn đáp án B. Câu 30: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83. B. 18,29. C. 19,19. D. 18,47. Hướng giải Ta có: nAla = 0,16; nVal = 0,07 Gọi số mol 3 peptit lần lượt là: x, x, 3x số mắt xích Ala trong 3 peptit là: a1, a2, a3. số mắt xích Val trong 3 peptit là: v1, v2, v3. n 0,16 16 x( a1 + a2 + 3a3 ) ( a1 + a2 + 3a3 ) Ta có: Ala = = = = nVal 0, 07 7 x(v1 + v2 + 3v3 ) (v1 + v2 + 3v3 ) Đề: Tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit < 13 ⇒ Tổng số mắt xích < 16 ⇒ a1 + a2 + a3 + v1 + v2 + v3 < 16 a + a + 3a3 = 16 ⇒ 1 2 ⇒ x = 0,01 ⇒ ∑npeptit = 0,05 v1 + v2 + 3v3 = 7 Trong nước: peptit + (n – 1)H2O → n α-Aminoaxit 1 (n – 1) n ⇒ npeptit + nNước = nα-Aminoaxit = 0,23 ⇒ nNước =0,18 BTKL: mpeptit + mNước = mα-Aminoaxit ⇒ mpeptit = (14,24 + 8,19) – 0,18.18 = 19,19 gam ⇒ Chọn đáp án C. Theo BTNT [N] ⇒ nY = 0,1 mol ⇒ nZ =

Dạng 7. Giải toán phản ứng cháy của Peptit Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một aminoa xit no, hở trong Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

125


phân tử có một nhóm (–NH2) và một nhóm (–COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X, Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của amino axit no CnH2n+1O2N * Công thức Tripeptit:

−2H 2O 3CnH2n+1O2N  → C3nH6n – 1O4N3

−3H 2O * Công thức Tetrapeptit: 4CnH2n+1O2N  → C4nH8n – 2O5N4 ...

Nếu phản ứng đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C, H để tính toán cho nhanh. C3nH6n – 1O4N3 + pO2 → 3nCO2 + (3n - 0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2O5N4 + pO2 → 4nCO2 + (4n - 1)H2O + N2.

⇒ Tính p(O2) dùng BT nguyên tố oxi? Câu 31: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Hướng giải: Cần biết CTC của HCHC chứa (C,H,O,N) là CnH2n+2-2a*+mOzNm (với a* = ∑lkπ trong phân tử). Với aminoaxit (no, hở có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) thì a*=1, m=1, z=2 ⇒ Amino axit là: CnH2n+1O2N ⇒ CTC của X (đipeptit: 2 phân tử amino axit mất 1 phân tử H2O) là: C2nH4nN2O3 CTC của Y (Tripeptit: 3 phân tử amino axit mất 2 phân tử H2O) là: C3nH6n-1N3O4 Phương trình phản ứng cháy: O2 3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + 1,5N2 C3nH6n-1N3O4 +→  0,1 0,3n (3n – 0,5).0,1 Từ đề và phản ứng, ta có: mCO2 + mH 2O = 0,3n.44 + (3n – 0,5).0,1.18 = 54,9 ⇒ n = 3 O2  2nCO2 Vậy khi đốt cháy: C2nH4nN2O3 +→ 0,2 mol 0,2.2.3 =1,2 mol = nCaCO3

⇒ m CaCO = 1,2 .100 = 120 gam ⇒ Chọn đáp án A. 3

Câu 32: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là A. 2,8 (mol). B. 1,8 (mol). C. 1,875 (mol). D. 3,375 (mol). Hướng giải: Rõ ràng X, Y đều sinh ra do aminoaxit có CTC là CnH2n+1O2N. Ta có CTC của X, Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3 (X) và C4nH8n – 2O5N4 (Y). Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 → 3nCO2 + (3n – 0,5)H2O + N2 (1) 0,1 0,3n 0,3(3n – 0,5) (mol) Từ đề và phản ứng, ta có: mCO2 + mH 2O = 0,3[44.n + 18.(3n – 0,5)] = 36,3 ⇒ n = 2 Phản ứng cháy Y: C4nH8n – 2O5N4 + pO2 → 4nCO2 + (4n – 1)H2O + N2. 0,2 0,2.p 0,8n (0,8n – 0,2) Áp dụng BTNT Oxi : 0,2.5 + 0,2p.2 = 0,8.2.2 + (0,8.2 – 0,2) ⇒ p = 9 ⇒ noxi = 9.0,2 = 1,8 (mol) ⇒ Chọn đáp án B. C. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

(2) (mol)

126


Câu 1: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 2: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. Câu 4: Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N + -CH2-COO − B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 5: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 6: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-. C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 7: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Câu 8: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N Biết: X + NaOH → Y + CH4O Y + HCl (dư) → Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Câu 11: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 12: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. Cu(OH)2 /OH-. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni. B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. C. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Câu 14: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

127


A. Anilin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Lysin. Câu 15: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và NH3. D. CH3OH và CH3NH2. Câu 16: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua Câu 19: Số amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. Câu 21: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 22: Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH loãng? A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 23: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. Câu 24: Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 25: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 26: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? B. Dung dịch glyxin A. Dung dịch alanin C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin. Câu 27: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 Câu 28: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, alanin, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH), metylamoni clrua. Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

128


B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 30: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 1 và 1. B. 2 và 2. C. 2 và 1. D. 1 và 2. Câu 31: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 33: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, ε -điaminocaproic. D. Axit aminoaxetic. C. Axit α-aminopropionic Câu 34: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 35: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2 B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH2-COOH Câu 36: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin B. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniac D. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 37: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin. Câu 38: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3. Câu 39: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 40: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 41: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 42: Hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử C2H7O2N phản ứng được với dung dịch NaOH. Vậy (A) có thể là A. Amino axit B. Muối amoni C. Este của amino axit D. Hợp chất nitro. Câu 43: Hợp chất hữu cơ (A) có công thức phân tử C3H9O2N. (A) có số đồng phân là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 44: Công thức phân tử nào sau đây không thể là amino axit? B. C4H9NO2. C. C5H11NO2. D. C3H9NO2. A. C3H7NO2. Câu 45: Hợp chất nào sau đây tác dụng với NaOH sinh ra ancol? B. CH3COONH3CH3. A. H2NCH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. Câu 46: Hai chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. H2NCH2COOH và CH3NH2. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. Câu 47: Phát biểu không đúng là A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

129


D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường kiềm. Câu 48: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn hoàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. D. Tất cả protein đều tan trong nước tạo dung dịch keo. Câu 49: Các dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là B. Lòng trắng trứng, fructozơ và axeton. A. glixerol, axit axetic và glucozơ. B. anđehit axetic, saccarozơ và axit axetic. D. fructozơ, axit acrylic và ancol etylic. Câu 50: Brađikin có tác dụng làm giảm huyết áp. Đó là một peptit có công thức như sau: Arg – Pro – Pro – Gly – Phe – Ser – Pro – Phe – Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn pentapeptit này, có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa Phenylalanin (Phe)? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức bậc một, mạch hở thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O là 4:7. Tên gọi của amin là C. etylmetylamin. D. propylamin. A. etylamin. B. đimetylamin. Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức bậc một, mạch hở thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O là 2:5. Tên gọi của amin là D. propylamin. A. etylamin. B. metylamin. C. đimetylamin. Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức, mạch hở X thu được 13,2 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X và giá trị của a là A. C3H7N và 0,1. B. C2H7N và 0,1. C. C3H9N và 0,1. D. C3H9N và 0,2. Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức, mạch hở với tỷ lệ số mol CO2 và hơi H2O nằm trong khoảng nào sau đây? A. 0,5 ≤ T < 1. B. 0,4 ≤ T ≤ 1. C. 0,5 ≤ T ≤ 1. D. 0,4 ≤ T < 1. Câu 55: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của anilin thì tỷ lệ nCO2 : nH 2O = 1, 4545 . Công thức phân tử của X là A. C8H9NH2. B. C7H7NH2. C. C9H11NH2. D. C10H13NH2. Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2 (đktc); 5,4 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Giá trị của m là A. 3,6. B. 3,8. C. 4,0. D. 3,1. Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2 ; 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam nước. CTPT của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2. Câu 60: Hỗn hợp X gồm ba amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau. Ðốt cháy hoàn toàn 11,8 gam X thu duợc 16,2 gam H2O; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và V lít khí N2 (đktc). Ba amin trên có công thức phân tử lần lượt là A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2. B. CH≡C-NH2, CH≡C-CH2NH2, CH≡C-CH2CH2NH2. C. C2H3NH2, C3H5NH2, C4H7NH2. D. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2. Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dd HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

130


Câu 62: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là A. 3 : 5. B. 5 : 3 . C. 2 : 1 . D. 1 : 2. Câu 63: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Hai hiđrocacbon đó là B. C3H6 và C4H8. C. C2H6 và C3H8. D. C3H8 và C4H10. A. C2H4 và C3H6. Câu 65: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 66: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H5N. d C3H7N. Câu 67: Cho 13,5 gam ankylamin X tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gam kết tủ A. Ankylamin X là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 68: Trung hòa 50 ml dung dịch metylamin cần 30 ml dung dịch HCl 0,1M. Giả sử thể tích không thay đổi. Nồng độ mol của metylamin trong dung dịch là A. 0,06M. B. 0,05M. C. 0,04M. D. 0,01M. Câu 69: X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 70: Cho 0,1 mol anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl) thu được là: A. 12,950 gam . B. 19,425 gam. C. 25,900 gam . D. 6,475 gam. Câu 71: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6 gam. B. 9,3 gam. C. 37,2 gam. D. 27,9 gam. Câu 72: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 73: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Câu 74: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và (CH3)3N. Câu 75: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 200. B. 100. C. 320. D. 50. Câu 76: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam. Câu 77: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

131


A. 16,825 gam. B. 20,18 gam. C. 21,123 gam. D. 15,925 gam. Câu 78: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 36,2. B. 39,12. C. 43,5. D. 40,58. Câu 79: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp hai muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là A. 67,35% và 32,65%. B. 44,90% và 55,10%. C. 53,06% và 46,94%. D. 54,74% và 45,26%. Câu 80: Ðể phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với hiđro là 17,25 ? A. 41,4 gam. B. 40,02 gam. C. 51,75 gam. D. 33,12 gam. Câu 81: Cho 5,2 gam hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 8,85 gam muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là A. CH5N và C2H7N. B. C2H7N và C3H9N. C. C2H7N và C4H11N. D. CH5N và C3H9N. Câu 82: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là A. 16,5 gam B. 14,3 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam Câu 83: Cho 16,05 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O3N phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9 . D. 26,3. Câu 84: A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với hiđro nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 12,2. B. 14,6. C. 18,45. D. 10,7. Câu 85: Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Tên gọi của X là A. Etylamoni fomat. B. Ðimetylamoni fomat. C. Amoni propionat. D. Metylamoni axetat. Câu 86: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: + HNO3 Fe + HCl Benzen → Nitrobenzen → Anilin H 2 SO 4 to Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam. Câu 87: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2 (anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-5oC). Để điều chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Câu 88: Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 89: α-amino axit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là B. CH3CH2CH(NH2)COOH A. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 90: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

132


C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 91: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. Câu 92: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55. Câu 93: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m + 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Câu 94: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H5(COOH)2 Câu 95: Cho X là axit cacboxylic, Y là amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2; 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Mặt khác, 0,35 mol hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là: A. 6,39. B. 4,38 . C. 10,22. D. 5,11. Câu 96: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH2C3H6COOH B. NH2C3H5(COOH)2 C. (NH2)2C4H7COOH D. NH2C2H4COOH Câu 97: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%. Câu 98: Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2NCOO-CH2CH3. B. CH2=CHCOONH4. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COO-CH3 Câu 99: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. Câu 100: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 453. C. 479. D. 382. Câu 101: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 102:Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5. Câu 103: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

133


ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là A. 2,67. B. 4,45. C. 5,34. D. 3,56. Câu 104: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 13 gam. B. 20 gam. C. 15 gam. D. 10 gam. Câu 105:Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50. Câu 106: Cho 0,02 mol α -amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là A. CH 3CH ( NH 2 ) − COOH B. HOOC − CH 2 CH ( NH 2 ) − COOH C. HOOC − CH 2 CH 2 CH ( NH 2 ) − COOH D. H 2 N − CH 2 CH ( NH 2 ) − COOH . Câu 107: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là A. 9. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 108:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Câu 109:Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 110: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,22. B. 1,46. C. 1,36. D. 1,64. Câu 111: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu 112:Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 77,6. B. 83,2. C. 87,4. D. 73,4. Câu 113:Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82. Câu 114: Thủy phân hết một lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala-Gly-AlaGly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin, còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỷ lệ mol Gly-Gly : Gly = 5 : 4. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 19,44 gam. D. 28,8 gam. Câu 115: Thủy phân hoàn toàn 55,2 gam hỗn hợp gồm đipeptit X và tripeptit Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2, sau phản ứng thu được 64,2 gam hỗn hợp Z gồm các amino axit đều có dạng H2NRCOOH. Cho 6,42 gam hỗn hợp Z tác dụng vừa đủ với dung dich NaOH thì sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

134


A. 8,18.

B. 17,42.

C. 9,08.

D. 81,8.

D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

ĐÁP ÁN B B D D B C D C A C D D C A C B C B C A

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

ĐÁP ÁN B A B D A C B A B D D D A B B B B C C D

CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60

ĐÁP ÁN C B C D D D A D A C A B C D A B D A C D

CÂU 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

ĐÁP ÁN D D A B C A C A C A D D D A C D A B D B

CÂU 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

ĐÁP CÂU ÁN 101 B 102 B 103 A 104 A 105 D 106 B 107 C 108 A 109 B 110 D 111 A 112 B 113 A 114 A 115 D A C D D D

ĐÁP ÁN C C A A A C C A C B A B B D A

135


PHẦN I: BIỆN LUẬN TÌM CÔNG THỨC

CỦA MUỐI AMONI ************* 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý

a. Khái niệm về muối amoni Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ. Ví dụ : + Muối amoni của axit vô cơ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,... + Muối amoni của axit hữu cơ : HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,... b. Tính chất của muối amoni Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 hoặc amin. Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2. 2. Phương pháp giải + Đây là dạng bài tập khó. Trở ngại lớn nhất chính là tìm ra công thức cấu tạo của muối amoni. + Đứng trước dạng bài tập này, học sinh và có khi cả là thầy cô thường giải quyết bằng kinh nghiệm (tích lũy từ những bài đã làm). Vì thế, khi gặp những bài mới, lạ thì hay lúng túng, bị động. Có khi mất nhiều thời gian mà vẫn không tìm được điều mình muốn. + Vậy để tìm nhanh công thức cấu tạo của muối amoni ta phải làm như thế nào ? Câu trả lời là: Cần có kỹ năng phân tích, biện luận dựa vào giả thiết và công thức phân tử của muối. Cụ thể như sau : ● Bước 1 : Nhận định muối amoni - Khi thấy hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí thì đó là dấu hiệu xác định chất cần tìm là muối amoni. Tại sao ư? Tại vì chỉ có ion amoni phản ứng với dung dịch kiềm mới tạo ra khí. ● Bước 2 : Biện luận tìm công thức của gốc axit trong muối amoni - Nếu số nguyên tử O trong muối là 2 hoặc 4 thì đó thường là muối amoni của axit hữu cơ (RCOO- hoặc -OOCRCOO-). - Nếu số nguyên tử O là 3 thì đó thường làm muối amoni của axit vô cơ, gốc axit là CO32 − hoaë c HCO3 − hoaë c NO3 − .

● Bước 3 : Tìm gốc amoni từ đó suy ra công thức cấu tạo của muối - Ứng với gốc axit cụ thể, ta dùng bảo toàn nguyên tố để tìm số nguyên tử trong gốc amoni, từ đó suy ra cấu tạo của gốc amoni. Nếu không phù hợp thì thử với gốc axit khác. + Ví dụ : X có công thức C3H12O3N2. X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Tìm công thức cấu tạo của X. + Hướng dẫn giải : X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí, suy ra X là muối amoni. X có 3 nguyên tử O nên gốc axit của X là NO3− hoaë c HCO3− hoaë c CO32 − .

● Nếu gốc axit là NO3− thì gốc amoni là C3 H12 N + : Không thỏa mãn. Vì amin no có ba nguyên tử C và 1 nguyên tử N thì có tối đa là 9 nguyên tử H. Suy ra gốc amoni có tối đa 10 nguyên tử H. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

136


● Nếu gốc axit là HCO3− thì gốc amoni là C2 H11N 2 + : Không thỏa mãn. Giả sử gốc amoni có dạng H 2 NC2 H 4 NH 3+ thì số H cũng chỉ tối đa là 9.

● Nếu gốc axit là CO32− thì tổng số nguyên tử trong hai gốc amoni là C2H12N2. Nếu hai gốc amoni giống nhau thì cấu tạo là CH3 NH3+ . Nếu hai gốc amoni khác nhau thì cấu tạo là (C2 H 5 NH 3+ , NH 4 + ) hoaëc (NH 4 + ; (CH 3 )2 NH 2 + ) . Đều thỏa mãn. Vậy X có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn

là : (CH3 NH3 )2 CO3 ; C2 H 5 NH3 CO3 NH 4 ; (CH3 )2 NH 2 CO3 NH 4 .

TỔNG HỢP HỢP CHẤT CHỨA NITƠ 1/ CnH2n+3NO2 -Muối NH4+ với axit no -Muối amin + axit no Vd1: C2H7NO2 …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… Vd2: C3H9NO2 …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 2/ CnH2n+4N2O2 Muối amin + aa Muối amin 2 chức +axit no đơn Muối amoni + aa Vd1: C2H8N2O2 …………………………………………………………….. ……………………………………………………………… Vd2: C3H10N2O2 …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3/ CnH2n+4N2O3 Muối amin + HNO3 Vd1: CH6N2O3 …………………………………………………………….. Vd2: C2H8N2O3 …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Vd3 C3H10N2O3…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 4/ CnH2n+5N2O3 -Muối điamin + HNO3 Vd1: CH7N2O3 …………………………………………………………….. Vd2: C2H9N2O3 …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Vd3 C3H11N2O3…………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

137


……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 5/ CnH2n+6N2O3 - Muối amonicacbonat - Muối cacbonat + amin + NH3 -Muối cacbonat + 2amin Vd1: CH8N2O3 …………………………………………………………….. Vd2: C2H10N2O3 …………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… Vd3 C3H12N2O3…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Vd4 C4H14N2O3…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 6/ CnH2n+1NO4 - Muối amoni + axit + aa - Muối amoni + điaxit + NH3 Vd1 C3H7NO4…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Vd2 C4H9NO4…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 7/ CnH2n+2N2O5 - Muối amoni + HNO3 + aa Vd1 C3H8N2O5…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Vd2 C4H10N2O5…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 8/ CnH2n+3NO3 Muối axit amin với H2CO3 Vd1 C2H7NO3…………………………………………………………………………………… Vd2 C3H9NO3…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 9/ CnH2n+5NSO4 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

138


Muối axit amin với H2SO4 Vd1 CH7NSO4…………………………………………………………………………………… Vd2 C2H9NSO4…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Vd3 C3H11NSO4………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 10/ CnH2n+8N2SO4 Muối trung hòa amin với H2SO4 Vd1 C2H12N2SO4…………………………………………………………………………………… Vd2 C3H14N2SO4………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… 3. Ví dụ minh họa Câu 1: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 2: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3. Câu 3: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. Câu 4: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Câu 5: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 17 gam. B. 19 gam. C. 15 gam. D. 21 gam. Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 7: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6. Câu 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

139


Câu 9: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam. Câu 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 15. B. 21,8. C. 5,7. D. 12,5. Câu 11: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 8%. B. 9%. C. 12%. D. 11%. Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. Câu 13: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 11,8. B. 12,5. C. 14,7. D. 10,6. Câu 14: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,9 gam. B. 17,25 gam. C. 18,85 gam. D. 16,6 gam. Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. Câu 16: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 19,05. B. 25,45. C. 21,15. D. 8,45.

PHẦN II:

PHÂN DẠNG BÀI TẬP VỀ PEPTIT

I. Lý thuyết cần nắm - Peptit là những hợp chất chứa từ (2 đến 50) gốc α-amino axit liên kết với nhau qua liên kết peptit. - Một peptit (mạch hở) chứa n gốc α-amino axit thì chứa (n-1) liên kết peptit - Cách tính phân tử khối của peptit. Thông thường người làm sẽ chọn cách là viết CTCT của peptit rồi sau đó đi cộng toàn bộ nguyên tử khối của các nguyên tố để có phân tử khối của peptit. Tuy nhiên, cách làm này tỏ ra chưa khoa học. Ta hãy chú ý rằng, cứ hình thành 1 liên kết peptit thì giữa 2 phân tử amino axit sẽ tách bỏ 1 phân tử H2O. Giả sử một peptit mạch hở X chứa n gốc α-amino axit thì phân tử khối của X được tính nhanh là: MX = Tổng PTK của n gốc α-amino axit – 18.(n – 1) Ví dụ: Tính phân tử khối của các peptit mạch hở sau: a. Gly-Gly-Gly-Gly b. Ala-Ala-Ala-Ala-Ala Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

140


c. Gly-Ala-Ala d. Ala-Val-Gly-Gly II. Các dạng bài tập về thủy phân peptit 1. Các câu hỏi lý thuyết cần chú ý Câu 1: Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit mạch hở: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: Thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit X (mạch hở): Gly-Val-Gly-Val-Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripetit? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 1 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val), 1 mol axit glutamic (Glu) và 1 mol Lysin (Lys). Thủy phân không hoàn toàn X thu được hỗn hợp chứa: Gly-Lys; Val-Ala; Lys-Val; Ala-Glu và Lys-Val-Ala. Xác định cấu tạo của X? 2. Bài tập về thủy phân không hoàn toàn peptit: “Phương pháp bảo toàn số mol gốc aa” Câu 5 : Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44. Câu 6: Thủy phân 101,17 gam một tetrapeptit mạch hở: Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn hợp gồm 42,72 gam Ala; m gam Ala-Ala; 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 40,0 B. 59,2 C. 24,0 D. 48,0 Câu 7: Thủy phân một lượng tetrapeptit X (mạch hở) chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam GlyAla; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm Ala-Val và Ala. Giá trị của m là A. 29,006. B. 38,675. C. 34,375. D. 29,925. Câu 8: Cho biết X là tetrapeptit (mạch hở) tạo thành từ 1 amino axit (A) no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng trong phân tử A chứa 15,73%N theo khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị m là: A. 149 gam B. 161 gam C. 143,45 gam D. 159,25 gam Câu 10: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là 42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là: A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam Câu 11: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly– Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là: A. 27,9 gam B. 28,8 gam C. 29,7 gam D. 13,95 gam Câu 12: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X chỉ thu được aminoaxit Y (no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Trong Y nguyên tố N chiếm 18,67% theo khối lượng. Khi thủy phân Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

141


không hoàn toàn 25,83 gam X thu được 11,34 gam tripeptit; m gam đipeptit và 10,5 gam Y. Giá trị của m là: A. 2,64 gam B. 6,6 gam C. 3,3 gam D. 10,5 gam. Câu 13: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: A. 4,1945. B. 8,389. C. 12,58. D. 25,167. 3. Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit( axit hoặc kiềm chỉ với vai trò xt). Xn + (n-1) H2O n aa. Ta luôn có: - Số mol Peptit = Số mol aa - Số mol H2O và Số mol Peptit = Tổng số mol aa/n - m Peptit + m H2O = m aa Câu 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào? A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại nào? A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit 4. Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm. Xét phản ứng giữa một peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch NaOH (đun nóng). Ta có phương trình phản ứng tổng quát như sau: TH1: Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm COOH thì Xn + nNaOH → nMuối + H2O TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm –COOH (Glu), còn lại là các amino axit có 1 nhóm COOH thì Xn + (n+x)NaOH → nMuối + (1 + x)H2O Trong đó chú ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + mkiềm p/ư = mmuối + mnước Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 32,55 gam tripeptit mạch hở (Ala-Gly-Ala) bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 47,85 gam B. 42,45 gam C. 35,85 gam D. 44,45 gam Câu 15: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 54,30. B. 66,00. C. 44,48. D. 51,72. Câu 16: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan. Biết răng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Số liên kết peptit trong X là: A. 10 B. 9 C. 5 D. 4 Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 21,8 gam đipeptit mạch hở Glu-Ala trong NaOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 28,0 B. 24,0 C. 30,2 D. 26,2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

142


Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2a mol tripeptit mạch hở X và a mol tetrapeptit mạch hở Y (biết rằng X, Y đều được tạo thành từ các α-amino axit có cùng 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH) cần vừa đủ 560 gam dung dịch KOH 7%. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa 104,6 gam muối. Giá trị m là: A. 69,18 gam B. 67,2 gam C. 82,0 gam D. 76,2 gam Câu 19: Cho X là đipeptit mạch hở Gly-Ala; Y là tripeptit mạch hở Ala-Ala-Gly. Đun nóng 36,3 gam hỗn hợp gồm hai peptit X và Y (tỉ lệ mol 1:1) với lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 43,6 gam B. 52,7 gam C. 40,7 gam D. 41,1 Câu 20: X là tetrapeptit mạch hở: Ala-Gly-Val-Ala; Y là tripeptit mạch hở: Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4 5. Bài toán thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit. Xét phản ứng giữa một peptit mạch hở X chứa n gốc amino axit (n-peptit) với dung dịch HCl (đun nóng). Ta có phương trình phản ứng tổng quát như sau: TH1: Nếu X chỉ tạo thành từ các amino axit có 1 nhóm NH2 thì Xn + nHCl + (n -1)H2O → n muối TH2: Nếu phân tử X chứa x gốc amino axit có hai nhóm NH2 (Lys), còn lại là các amino axit có 1 nhóm –NH2 thì Xn + (n+x)HCl + (n -1)H2O → n muối Trong đó chú ý bảo toàn khối lượng: mpeptit + maxit p/ư + mnước = mmuối Câu 21: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 37,50 gam B. 41,82 gam C. 38,45 gam D. 40,42 gam Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là: A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam. C. 16,2 gam và 203,78 gam D. 16,29 gam và 203,78 gam. 6. Phản ứng cháy của peptit: Câu 24: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một Aminoacid no, hở trong phân tử có 1nhóm (-NH2 ) và 1nhóm (-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm thế nào để đặt CTPT cho X,Y? Ta làm như sau: Từ CTPT của Aminoacid no 3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3(đây là công thứcTripeptit) Và 4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ...... Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C,H để tình toán cho nhanh. C3nH6n – 1O4N3 + pO2 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

143


Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi? Câu 25: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? A. 2,8(mol). B. 1,8(mol). C 1,875(mol). D. 3,375 (mol) Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn (a) mol 1 peptit X tạo thành từ aminoaxit mạch hở (1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) thu được (b) mol CO2 ;(c)mol H2O;(d) mol N2.Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X bằng dung dịch NaOH ( lấy dư gấp đôi so với lượng cần thiết) rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với peptit ban đầu.Giá trị m là?( biết b-c=a) A 60,4 B.60,6 C.54,5 D.60 Câu 27: Đipeptit mạch hở X và mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45. B. 120. C. 30. D. 60. 7. Một số câu Peptit khó và lạ: Câu 28 : Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là A. 96,7. B. 101,74. C. 100,3. D. 103,9. Câu 29 : Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kếtpeptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 30,93. B. 30,57. C. 30,21. D. 31,29. Câu 30: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với A.50. B. 40. C. 45. D. 35. Câu 31: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2 Câu 324: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit đều được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ mol là 1 : 3. Khi thủy phân m gam hỗn hợp M thu được 81 gam Glyxin và 42,72 gam Alanin. Giá trị của m là A. 104,28. B. 116,28. C. 109,50. D. 110,28. Câu 33: Người ta thủy phân 15,26 gam hỗn hợp X gồm 3 peptit có số mol bằng nhau, được tạo bởi ala, gly, Val trong dung dịch NaOH dư thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng đồng thời dung dịch sau phản ứng chứa m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng X trên rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tắng 39,14 gam. Biết các phản ứng xay ra hoàn toàn giá trị của m Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

144


Câu 34: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là? Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 0.09 mol hỗn hợp X gồm Tripeptit, tetapeptit, pentapetit với dung dịch NaOH vừa đủ thu được 16.49 gam muối của Glyxyl, 17.76 gam muối của Alanin và 6.95 gam muối của Valin. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thì thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 46.5 gam. Giá trị gần đúng của m là: Câu 36: Hỗ n hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợ p chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấ y 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồ m ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗ n hợ p CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. Câu 37: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Ala-Gly-Ala-Gly và Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lít O2(đktc). Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 25,08. B. 99,15. C. 54,62. D. 114,35. Câu 38: Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hexapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 153,3 gam hỗn hợpX gồm Ala, Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Val-Gly. Đốt cháy toàn bộ X cân vừa đủ 6,3 mol O2. Gía trị m gần giá trị nào nhất dưới đây? A.138,2 B. 145,7. C.160,82. D. 130,88

BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1:3 cần dùng 22,176 lit O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lit (đktc). a. Khối lượng X đem dùng gần nhất với giá trị: A. 3,23 gam B. 3,28 gam C. 4,24 gam D. 14,48 gam b. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3 Câu 2:Hỗn hợp M gồm 2 peptit X và Y đều cấu tạo từ 2 loại amino axit có tổng số liên kết peptit trong phân tử X và Y là 5 và có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3 . Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 g Glyxin và 42,72 gam Alanin. Giá trị của m là A 115,28 B 104,28 C 109,5 D 110,28 Câu 3. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 4:Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly,Ala và Val.Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X,Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A.102,4. B.97,0. C.92,5. D.107,8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

145


Câu 5:Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là A. 18,83 B. 18,29 C. 19,19 D. 18,47 Câu 6: Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại α-amino axit và có tổng số nhóm-CO-NH- trong hai phân tử là 5, tỉ lệ số mol X : số mol Y = 1: 2. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m và loại peptit của X là A. 14,61và tripeptit. B. 14,61 và tetrapeptit. C. 14,46 và tripeptit . D. 14,46 và tetrapeptit. Câu 7: Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở (được tạo nên từ các -amino axit có công thức dạng H2N-CxHy-COOH). Tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ trong X là 45,88%; trong Y là 55,28%. Thủy phân hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp X và Y cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 1,25M, sau phản ứng thu được dung dịch Z chứa ba muối. Khối lượng muối của -aminoaxit có phân tử khối nhỏ nhất trong Z gần với giá trị nào nhất sau đây? A: 48,97 gam. B: 38,80 gam C: 45,20 gam. D: 42,03 gam. Câu 8: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino acid no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháyhoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2 Câu 9: X và Y là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O,N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8g. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol 0xi? Câu 10: Hỗn hợp M gồm peptit X và 1 peptit Y, chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong 2 phân tử là 5. Với tỉ lệ mol nX:nY=1:2, thủy phân hoàn toàn m g M thu được 12g glixin và 5,34g alanin. m có giá trị là? Câu 11: Thủy phân hết m g tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala( mạch hở)thu đc hỗn hợp gồm 5,696g Ala, 6,4 g Ala-Ala và 5,544g Ala-Ala-Ala. Giá trị m là? Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:1 . Thủy phân hoàn toàn m g X thu đc hỗn hợp sản phẩm gồm 13,5 g Glyxin và 7,12 g Alanin . Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của 3 peptit trong X nhỏ hơn 10 . Giá trị của m là? Câu 13: Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 6,23 gam alanin; 6,00 gam glyxin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X không quá 8. Giá trị của m là: A. 18,35 B. 18,80 C. 18,89 D. 19,07 Câu 14: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y(chúng cấu tạo từ 1 loại amino axit) tổng số nhóm peptit trong 2 phân tử là 5 vởi tỉ lệ số mol :nX :nY=1:3 Khi thuỷ phân hoàn toàn m (g) hỗn hợp M thu được 81 g Glixin và 42,72g alanin. m có giá trị là ? A.104,28 g B.109,25g C.102,28 g D.105,29g Câu 15: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là A. 2:3 B. 3:7 C. 3:2 D. 7:3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

146


Câu 16: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2. Giá trị của m là A. 6,34. B. 7,78. C. 8,62. D. 7,18. Câu 17: Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là A. 10,375 gam. B. 9,950 gam. C. 13,150 gam D. 10,350 gam. Câu 18: X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là A. 98,9 gam. B. 94,5 gam C. 87,3 gam. D. 107,1 gam. Câu 19: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam AlaGly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 27,9 gam. B. 29,70 gam C. 34,875 gam. D. 28,80 gam. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2 ) . Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng? A. 8,145(g) và 203,78(g). B. 32,58(g) và 10,15(g). C. 16,2(g) và 203,78(g) D. 16,29(g) và 203,78(g). Câu 21: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X.Giá trị của m? A. 4,1945(g). B. 8,389(g). C. 12,58(g). D. 25,167(g). Câu 22: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là? A. 2,8(mol). B. 1,8(mol). C. 1,875(mol). D. 3,375 (mol) Câu 23: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D. 78 gam. Câu 24: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 25:Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là : A. 103. B. 75. C. 117 D. 147.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

147


Câu 26: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là : A. 149 gam. B. 161 gam. C. 143,45 gam. D. 159 gam. Câu 267: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là 42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là: A. 342 gam B. 409,5 gam C. 360,9 gam D. 427,5 gam Câu 28: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X chỉ thu được aminoaxit Y (no, mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Trong Y nguyên tố N chiếm 18,67% theo khối lượng. Khi thủy phân không hoàn toàn 25,83 gam X thu được 11,34 gam tripeptit; m gam đipeptit và 10,5 gam Y. Giá trị của m là: A. 2,64 gam B. 6,6 gam C. 3,3 gam D. 10,5 gam. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là A. 1,46. B. 1,36. C. 1,64. D. 1,22. Câu 30: Đun nóng 32,9 gam một peptit mạch hở X với 200 gam dung dịch NaOH 10% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 52 gam muối khan. Biết răng X tạo thành từ các α-amino axit mà phân tử chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Số liên kết peptit trong X là: A. 10 B. 9 C. 5 D. 4 Câu 31: X là tetrapeptit mạch hở: Ala-Gly-Val-Ala; Y là tripeptit mạch hở: Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4 Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (mạch hở, được tạo bởi các α - amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. Câu 33: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong X thì khối lượng Nitơ và Oxi chiếm 55,28 %. Thủy phân 116,85 gam X trong môi trường axit thu được 34,02 gam tripeptit; m gam đipeptit và 78 gam A. Giá trị của m là: A.184,4.

B. 105,6.

C. 92,4.

D. 52,8.

Câu 34: Thủy phân hết m gam Tetrapeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 2,67 gam Ala, 7,3 gam Gly-Ala, 6,75 gam Glyxin và 13,02 gam Gly-Ala-Ala. Giá trị của m là A.29,20. B. 27,40. C. 29,74. D. 37,24. Câu 35: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=1:3.Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glixin và 42,72 gam alanin. m có giá trị là A. 104,28 gam B. 109,5 gam C. 116,28 gam D. 110,28 gam Câu 36: Cho 20,3 gam Gly-Al-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được m gam muối chất rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 48,3. C. 35,3. D. 46,5. Câu 37: X là tetrapeptit có công thức Gly-Ala-Val-Gly. Y là tripeptit có công thức Gly-Val-Ala. Đun nóng A gồm X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

148


A. 167,38. B. 150,88. C. 212,12. D. 155,44. Câu 38: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4 Câu 39: Hỗn hợp X gồm một số aminoaxit no (chỉ có chứa nhóm chức –COOH và –NH2, không có nhóm chức khác) có tỉ lệ khối lượng mO : mN = 48 : 19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9 gam hỗn hợp X cần 380ml dung dịch HCl1M. Mặt khác đốt cháy 39,9 gam hỗn hợp X cần 41,776 lit O2 (đktc) thu được m gam CO2. Giá trị m là A. 66. B. 59,84. C. 61,60. D. 63,36. Câu 40: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 81,54. B. 66,44. C. 111,74. D. 90,6. Câu 41: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là: A. 149,00. B. 161,00. C. 143,45. D. 159,00. Câu 42: Hỗn hợp X gồm bốn peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm chỉ gồm 13,884 gam alanin và 13,5 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của bốn peptit trong X nhỏ hơn 11. Giá trị của m là A. 27,384. B. 22,416. C. 22,848. D. 22,632. Câu 43: Có x tetrapeptit là đồng phân với nhau. Thủy phân không hoàn toàn mỗi tetrapeptit đó đều tạo thành một tripeptit trong phân tử có 2 gốc glyxin hoặc 2 gốc alanin. Nếu thủy phân không hoàn toàn x đồng phân tretrapeptit trên thành các đipeptit thì trong số đó có y đồng phân đipeptit đều có chứa gốc alanin. Giá trị của x và y lần lượt là A. 4 và 3. B. 6 và 3. C. 5 và 4. D. 3 và 3. Câu 44: Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 32,45. B. 28,80. C. 34,25. D. 37,90. Câu 45: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. Câu 46. Thực hiện tổng hợp tetrapeptit mạch hở từ 5 mol glyxin 4 mol alanin và 7 mol axit 2 aminobutanoic . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm của phản ứng chỉ có tetrapeptit. Khối lượng tetrapeptit thu được là A. 1164 gam. B. 1452 gam. C. 1236 gam. D. 1308 gam. Câu 47: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y tạo bởi các amino axit no mạch hở, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2 ,biết rằng tổng số nguyên tử O trong 2 phân tử X, Y là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 490,6 B. 560,1 C. 470,1 D. 520,2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

149


Câu 48: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: A. 146,8. B. 145. C. 151,6. D. 148. Câu 49: X là một peptit mạch hở, thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam aminoaxit Y (chỉ có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2). Giá trị của a là : A. 62,1 B. 64,8 C. 67,5 D. 70,2 Câu 50: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào bình Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là : A. 198 B. 111 C. 106 D. 184 ************************************************************************************ *

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

150


Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME ********** I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP: 1).Khái niệm: - Polime là những hợp chất có .........................………………do …………………………………..(gọi là …………………….…..) liên kết với nhau Vd:…………………………..............................................................................………………………. 2).Phân loại: có 3 cách phân loại : - Theo nguồn gốc: + Polime thiên nhiên : Vd :...................................................................................................................... + Polime tổng hợp : Vd :......................................................................................................................... + Polime bán tổng hợp : Vd :................................................................................................................... - Theo cách tổng hợp: + Polime trùng hợp : Vd :....................................................................................................................... + Polime trùng ngưng : Vd :.................................................................................................................... - Theo cấu trúc: + Mạch không nhánh. Vd: ……………..……………………………………………………………….. + Mạch phân nhánh. Vd: …………………………………………..…………………………………….. + Mạch mạng lưới không gian. Vd: …………………………….……………………………………….. 3).Danh pháp:

………………………………………… ……………………..

Vd:………………………………………………….......................................................................... ..... *Một số polime có tên riêng. Vd: (C6H10O5)n : ……………………………………………………………………..……………………. (-CF2-CF2)n :………………………………………………………………………………………….. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

151


- Các polime hầu hết là ………………………, không ......................................., không có ........................................................................................................................................................................ ..... - Đa số polime ………………………………………………………………………………………… - Nhiều polime có tính ..............., một số polime có tính ..........................,……………………......, hầu hết có tính ..................................................................................................................................................... III. ĐIỀU CHẾ: 1).Phản ứng trùng hợp: - Là quá trình kết hợp nhiều ..................................(.........................) …………………………………….. thành ................................................ (..............................). - Điều kiện để các monome tham gia pư trùng hợp: trong monome có ...................................................... hoặc ….................................... - Vd: …........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... a/ Trùng hợp thường(……………………………………): ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... b/ Đồng trùng hợp(……………………………………….): ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... 2).Phản ứng trùng ngưng: là quá trình kết hợp ......................................(...................) thành ....................... .........................(.........................) đồng thời ………………………………………………… (……………) - Điều kiện để các monome tham gia phản ứng trùng ngưng: phải có ................................................ ....................................................................................................... - Vd: …............................................................................................................................................................

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

152


........................................................................................................................................................................ ...... a/ Trùng ngưng thường(…………………………………..): ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... b/ Đồng trùng ngưng(………………………………………….): ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... ........................................................................................................................................................................ ..... IV. Ứng dụng: ……………………………………………………………………………………………………………… …….. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Polime nào có cấu tạo mạng không gian: A. Nhựa bakelit B. Poliisopren C. Cao su Buna-S D. Polietilen Câu 2. Hãy cho biết polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh A. PVC B. Cao su Isopren C. amilopectin D. xenlulozơ Câu 3. Hãy cho biết polime nào sau đây là polime thiên nhiên ? A. cao su buna B. cao su Isopren C. amilozơ D. nilon-6,6 Câu 4. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng ? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi B. Đa số nóng chảy ở 1 khoảng t0 rộng hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C. Đa số không tan trong các dung môi thường, 1 số tan trong dung môi thích hợp tạo dd nhớt D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền Câu 5. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC. B. nhựa bakelit. C. PE. D. amilopectin. Câu 6. Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Các polime có cấu trúc mạch không nhánh là A. PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hóa. B. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, cao su lưu hóa. C. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

153


D. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ Câu 7. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. Amilozơ. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ. Câu 8. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 9. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng............................................ Câu 10. Khẳng định nào sau đây là sai: A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ Câu 11. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng: A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng trùng ngưng. C. Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất. A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn. B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron. C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước. D. Các định nghĩa trên đều sai. Câu 13. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; (3): Tơ tằm (−NH−R−CO−)n . Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng: A. (1); B. (3); C.(2); D. (1) và (2) Câu 14. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A. CH2 = CH2 B. CH2=CH−CH3 C. CH2=CHOCOCH3 D. CH2−CHCl Câu 15. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau: A. CH3CHCH2 B. CH2=CHCl C. CH3CH2Cl D. CH2CHCH2Cl Câu 16. Có thể điều chế polipropilen từ monome sau: A. CH2=CH-CH3 B. CH3-CH2-CH3 C. CH3-CH2-CH2Cl D. CH3-CHCl=CH2 Câu 17. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên C. Phân tử phải có liên kết kép B. Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh Câu 18. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N-CH2-COOH B. C2H5OH C. CH3COOH D. CH2=CH-COOH Câu 19. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng hợp ? A. tinh bột B. Tơ tằm C. Tinh bột, cao su isopren D. Cao su isopren Câu 20. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A.H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH Câu 21. Polime thiên nhiên nào sau đây có thể là sản phẩm trùng hợp ? A.Tinh bột. B. Tơ tằm. C. Tinh bột ; cao su isopren. D. Cao su isopren Câu 22. Tơ được sản xuất từ xenlulozo là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

154


A.tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm. Câu 23. Có các polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)5; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime thiên nhiên nào trong số các polime trên có thể là sản phẩm của phản ứng trùng hợp? A. Tinh bột (C6H10O5)5. B. Tơ tằm. C. Cao su isopren (C5H8)n. D. Tinh bột (C6H10O5)5 và cao su isopren. Câu 24. Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp? A. Axit ω − aminoenantoic. B. Caprolactam. C. Metyl metacrylat. D. Buta-1,3-đien. Câu 25. Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. Phenol và fomanđehit. B. Buta-1,3-đien và stiren. C. Axit ε -aminocaproic. D. Axit ađipic và hexametylenđiamin. Câu 26. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OOCCH3. B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN. D. NH2-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH. Câu 27. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A.nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 28. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 29. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 30. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 31. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 32. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là: A. 178 và 1000 B. 187 và 100 C. 278 và 1000 D. 178 và 2000 Câu 33. Một đoạn mạch PVC có khoảng 1000 mắt xích. Hãy xác định khối lượng của đoạn mạch đó. A. 62500 đvC B. 625000 đvC C. 125000 đvC D. 250000đvC. Câu 38. Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ A. 920. B. 1230. C. 1529. D. 1786.

**********************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

155


Bài: VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1).Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit: *Chất dẻo là những ……………………….……….. có …………………….. Tính dẻo: là tính bị ……………………..khi chịu tác dụng của …………,………………..…………..và vẫn giữ được ……...……………………..………. đó khi thôi tác dụng. *Vật liệu compozit là ……………..……………………gồm ……………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………… …. 2).Một số polime dùng làm chất dẻo: a)Polietilen(……..) nCH2 = CH2 0

xt ,t  → …………………………………………………………….………………………… p

- Ứng dụng:……………………..…………………………………………………………………………. b)Poli(vinyl clorua) …………….. nCH2 = CHCl 0

xt ,t  → …………………………………………………………….………………………… p

…………………………………………………………… - Ứng dụng:..………………………………………………………………………………………………. c)Poli(metyl metacrylat) (…………..) hay …………………………………………………………… nCH2 = CH(CH3)COOCH3 0

xt ,t  → ……………………………………………………….…………… p

. …………………………………………………………………. - Ứng dụng:………………………………………………………………………………………………. d)Poli(phenol-fomanđehit)(………..) ………………………………………………………………...…………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………………………………… …. II.TƠ: 1).Khái niệm: tơ là những vật liệu………………….. hình …………..…………………………với độ bền nhất định 2).Phân loại: -Tơ thiên nhiên: Vd ………………………………………………………….………………………....... -Tơ hóa học: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

156


+ Tơ tổng hợp: Vd: ………..……………….................................…………………………………… + Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Vd: ………………………………….......…………………… 3).Một số loại tơ thường gặp: a)Tơ nilon-6,6: …………………………………………………………………………………………. H2N[CH2]6NH2 + HOOC[CH2]4COOH t0  → ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ….. * Ứng dụng: ………………………………………………..……………………………………………. b)Tơ lapsan: ………………………………………………………………………………….. p-HOOC-C6H4-COOH + HO-CH2-CH2-OH t0  → .................................................................................. ……………………………………………………………………………………………………………… …. * Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………. c)Tơ nitron(……………….)

xt → ....................................................................................................................................... CH2=CHCN  t0

* Ứng dụng: ……………………………………………………………………………………………. III. CAO SU: 1)Khái niệm: Cao su là vật liệu …………….…… có tính ……………………..………. Tính đàn hồi là: …………………………….khi chịu …………………………………………………. và ……………………................................................…………….khi ………………………………….. 2)Phân loại: a.Cao su thiên nhiên : - Cấu trúc: (…………………………………………….)n n = …………………………….. - Tính chất và ứng dụng: + Có tính đàn hồi + Không dẫn điện và nhiệt + Không thấm khí và nước + Không tan trong ……………………………………………nhưng tan trong……………………… - Sự lưu hóa cao su bằng lưu huỳnh : Bản chất của quá trình lưu hóa: hỗn hợp cao su và lưu huỳnh với tỉ lệ: ……………về khối lượng tạo ra cầu nối……..……….giữa các mạch cao su thành mạng………………………………………. b.Cao su tổng hợp: - Cao su Buna : ………..............................……………………………………………………………………………… - Cao su isopren : …………………………………………..............................………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

157


- Cao su Buna-S : ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... - Cao su Buna-N : ................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... *PP: tính tỉ lệ mắc xích…………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo: A. Nhựa PE B. Nhựa PVC C. Thuỷ tinh hữu cơ D. Tất cả đều đúng Câu 2. Cho các polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl clorua) ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm. A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit B. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua) D. polistiren ; xenlulozơtri axetat ; poli(metyl acrylat). Câu 3. Những chất và vật liệu nào sau đây là chất dẻo ? A.Polietilen ; đất sét ướt. B. Polietilen ; đất sét ướt; cao su. C. Polietilen ; đất sét ướt; polistiren. D. Polietilen ; polistiren; nhựa bakelit. Câu 4. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien? A. Poli(vinyl clorua). B. Nhựa phenol-fomanđehit. C. Tơ visco. D. Tơ nilon6,6 Câu 5. Poli (vinyl clorua) có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. Câu 6. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 7. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 8. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 9. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plecxiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 10. Poli (vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 11. Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH≡CH. Câu 12. Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 13. Tơ nilon 6.6 là: A. Hexacloxyclohexan; B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin; C. Poliamit của axit ε aminocaproic; D. Polieste của axit adilic và etylen glycol Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

158


Câu 14. Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ? A. (1), (3), (7). B. (2), (4), (8). C. (3), (5), (7). D. (1), (4), (6). Câu 15. Trong số các loại tơ sau:(1)(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n ; (2) (-NH-[CH2]5-CO-)n ; (3) [C6H7O2(O-CO-CH3)3]n. Tơ thuộc loại sợi poliamit là: A. (1) và (3) B. (2) và (3) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3). Câu 16. Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6 ? A. H2N-[CH2]5-COOH B. C6H5NH2 C. H2N-[CH2]6-COOH D. C6H5OH Câu 17. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) ? A. Bông B. Tơ visco C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ tằm Câu 18. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C.Tơ visco D. Tơ tằm Câu 19. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa A. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 B. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 C. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D. HOOC-[CH2]4 -NH2 và H2N-[CH2]6-COOH Câu 20. Trong số các loại tơ sau: (1)(-NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO-]n (2)(-NH-[CH2]5-CO-)n (3)[C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là A. (1). B. (1), (2), (3). C. (3). D. (2). Câu 21. Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 22. Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 23. Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 24. Tơ visco không thuộc loại A. tơ hoá học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 25.Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 26. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6. D. tơ visco. Câu 27. Theo nguồn gốc, loại tơ nào dưới đây cùng loại với len? A. Bông. B. Capron. C. Visco. D. Xenlulozơ axetat. Câu 28. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A.Bông. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ tằm. Câu 29. Tơ nilon -6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo. B. tơ bán tổng hợp. C. tơ thiên nhiên. D. tơ tổng hợp. Câu 30. Polime dùng để sản xuất cao su Buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. etilen B. Axetilen C. Vinyl clorua D. Stiren Câu 31. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A.Cao su buna. B. Cao su buna-N. C. Cao su isopren. D. Cao su clopren. Câu 32. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên? A. Tính đàn hồi. B. Không dẫn điện và nhiệt. C. Không thấm khí và nước. D. Không tan trong xăng và benzen Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

159


Câu 33. Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng sản xuất cao su? A. CH3-CH=C=CH2. B. CH3-CH2-C ≡ CH. C. CH2=C(CH3)CH=CH2 D. CH3-C(CH3)=C=CH2 Câu 34. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của A. buta-1,4-đien. B. buta-1,3-đien. C. buta-1,2-đien. D. 2-metylbuta-1,3đien. Câu 35. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại với polibutađien? A. Poli(vinyl clorua). B. Nhựa phenol-fomanđehit.C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6 Câu 36. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? A. Cao su buna. B. Cao su buna-N. C. Cao su isopren. D. Cao su clopren. Câu 37. Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH2-)n. D. (-CH2-CH=CHCH2-)n. Câu 38. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên ? A. tính đàn hồi B. Không dẫn điện và nhiệt C. không thấm khí và nước D. Không tan trong xăng và benzen Câu 39. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 40. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 41. Cao su buna-S được tạo thành từ buta-1,3-đien và stiren bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. đồng trùng hợp D. phản ứng thế Câu 42. Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH. Câu 43. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơclorin chứa 66,18% clo. Trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 44. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế được 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan là A. 3500 m3. B. 3560 m3. C. 3584 m3. D. 5500 m3. Câu 45. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 46. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 47. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 48. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. *ÔN THPTQG : Câu 1: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

160


A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 2: Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 3: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 4: Polime nào có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu ngành điện…? A. Cao su buna. B. Poli(phenolfomanđehit). C. Poli(vinyl clorua). D. Polipropylen. Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plecxiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 8: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. Vậy Y là A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 9: Tơ nilon- 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH. C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2. Câu 10: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 11: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D. poli(etylen terephtalat). Câu 13: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D.5. Câu 14: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 15: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là A. Amilozơ. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ. Câu 16: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là A. bông. B. capron. C. visco. D. xenlulozơ axetat. Câu 17: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng CH≡CH

+HCN

X; X

trùng hợp

Polime Y; X+CH2=CHCH=CH2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

đồ ng trùng hợp

Polime Z. 161


Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 19: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 22: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit. Câu 23: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 24: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (3), (4) và (5) Câu 25: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 26: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. Nhựa bakelit. B. Poli (vinyl clorua). C. Amilopectin của tinh bột. D. Cao su lưu hóa. Câu 27: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etilen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etilen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. Câu 28: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. Câu 29: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH 2 = CH − CN B. CH 2 = CH − CH3

C. H 2 N − [ CH 2 ]5 − COOH D. H 2 N − [ CH 2 ]6 − NH 2 Câu 30: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. Câu 31: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien. Câu 32: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. (–CH2–CHCl–)n. B. (–CH2–CH2–)n. C. (–CH2–CHBr–)n. D. (–CH2–CHF–)n. Câu 33: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 34: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 35: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

162


A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 36: Tên gọi của polime có công thức (–CH2–CH2–)nlà A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polistiren. D. polimetyl metacrylat. Câu 37: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n. B. ( C4H8)n. C. ( C4H6)n. D. ( C2H4)n. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH3CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 39: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 40: Cho các polime sau: (–CH2 – CH2–)n ; (–CH2–CH=CH–CH2–)n ; (–NH–CH2–CO–)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. Câu 41: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1620000 đvC. Số mắt xích trong sợi bông là: A. 10000. B. 1000. C. 162. D. 2000. Câu 42: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12000. B. 15000. C. 24000. D. 25000. Câu 43: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12000. B. 13000. C. 15000. D. 17000. Câu 44: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là A. PP. B. PVC. C. PE. D. PS. Câu 45: Nếu đốt cháy hết m gam PE cần 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số trùng hợp của polime lần lượt là A. 2800 và 100. B. 5600 và 100. C. 8400 và 50. D. 4200 và 200. Câu 46: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: H 3 = 90% H1 = 15% H 2 = 95% → Axetilen  → Vinyl clorua  → PVC Metan  3 Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (đo ở đktc)? A. 5589m3. B. 5883m3. C. 2941m3. D. 5880m3. Câu 47: Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: H 3 = 60% H1 = 35% H 2 = 80% H 4 =100% Gỗ  → glucozơ  → ancol etylic  → Butađien-1,3  → Cao su Buna. Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn. B. 17,857 tấn. C. 8,929 tấn. D. 18,365 tấn. Câu 48: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol cần dùng tương ứng lần lượt là bao nhiêu? (Biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%). A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 150 kg và 70kg. Câu 49: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. Phần trăm khối lượng stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp là A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 75%. Câu 50: Poli(metyl metacrylat) (kí hiệu là M) dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas, được tổng o

+ CH 3OH xt ,t , p → M. hợp theo sơ đồ sau : CH2=C(CH3)COOH  → CH2=C(CH3)COOCH3  H1 = 60% H 2 =80%

Muốn tổng hợp được 120 kg M thì khối lượng axit metacrylic cần dùng là A. 129 kg. B. 215 kg. C. 251 kg. D. 125 kg.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

163


*ÔN ĐH

PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1. Tính số mắc xích, hệ số trùng hợp hay hệ số polime hoá Phương pháp: Phản ứng trùng hợp có dạng: o

xt ,t , p →(− A−) n nA  Trong đó, A là monome; –A– là mắc xích; (–A–)n là polime; n là hệ số trùng hợp; M polime Giá trị của n tính theo công thức: Mmắt xích.n = Mpolime⇒ n = M monome

Hoặc Số mắc xích (n) = 6,02.1023 . Số mol mắt xích Chú ý: + Số mắc xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn. + Một số polime thường gặp khi giải toán: Tên gọi CTCT 1. PVC

(-CH2-CHCl-)n

2. E 3. Cao su thiên nhiên 4. Cao su cloropren

(-CH2-CH2-)n

5. Cao su Buna

[-CH2-C(CH3)= CH-CH2-]n (-CH2-CCl= CH-CH2-)n

CTPT

KLPT (M)

(C2H3Cl)n

62,5n

(C2H4)n

28n

(C5H8)n

68n

(C4H5Cl)n

88,5n

(C4H6)n

54n

(C12H14)n

158n

(C7H9N)n

107n

(C3H6)n

42n

(C2F4)n

100n

8. PP

(-CH2-CH= CH-CH2-)n [-CH2-CH= CH-CH2-CH(C6H5)CH2-]n [-CH2-CH= CH-CH2-CH(CN)-CH2]n [-CH2-CH(CH3)-]n

9. PF (Teflon)

(-CF2-CF2-)n

10. PMM

[-CH2-C(CH3)(OOCCH3)-]n

(C5H8O2)n

100n

11. PVA

[-CH2-CH(OOCCH3)-]n

(C4H6O2)n

86n

12. Nilon - 6

[-HN-(CH2)5-CO-]n

(C6H11NO)n

113n

13. Nilon-7

[-HN-(CH2)6-CO-]n

(C7H13NO)n

127n

14. Nilon-6,6 15. Tơ lapsan (Dacron, Kodel) 16. Tơ olon (nitron)

[-HN-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n

(C12H22N2O2)n

226n

(C10H8O4)n

192n

(C3H3N)n

53n

17. Tơ axetat

[C6H7O2(OOCCH3)3]n

(C12H16O8)n

288n

6. Cao su Buna-S 7. Cao su Buna -N

[-OCC6H4COOCH2CH2O-]n [-CH2-CH(CN)-]n

Câu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắc xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Hướng giải: 27346 = 121 Cần biết Đoạn mạch tơ nilon-6,6 có M1 = 226 ⇒ Số mắc xích (n1) = 226 17176 = 152 Đoạn mạch tơ capron có M2 = 113 ⇒ Số mắc xích (n2) = 113 ⇒ Chọn đáp án C. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

164


Câu 2: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắc xích alanin có trong phân tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Hướng giải: Cần biết X → nH2N-C2H4-COOH 0,0125(mol) 1250:105 ⇒ n = 425:(0,0125.89)= 382 (mắt xích) ⇒ Chọn đáp án B. Dạng 2: Bài toán liên quan đến phản ứng điều chế polime Phương pháp: Một số bài toán thường gặp: o

t , p , xt Monome  → Polime (cao su, nhựa, tơ, chất dẻo,...) + monome (dư)

Áp dụng ĐLBTKL: mmonome = mpolime + mmonome dư H % H % H % Điều chế cao su buna: Xenlulozơ  → Glucozơ  → Ancol etylic  → Cao su buna 1

2

3

→ C2H2  → C2H3Cl  → PVC Điều chế PVC: CH4 

Trùng hợp polistiren Xác định chất dư sau phản ứng Đồng trùng hợp butađien-1,3 và stiren Xác định tỷ lệ các hệ số trùng hợp. Câu 3: Khi trùng ngưng 30 gam glyxin, thu được m gam polime và 2,88 gam H2O. Giá trị của m là A. 12. B. 11.12. C. 9,12. D. 27,12. Hướng giải: 2,88 = 0,16 mol Ta có: nH 2O = 18 Phương trình phản ứng: t o , p , xt nH2NCH2COOH  → ( –HNCH2CO–)n + nH2O ← 0,16 mol 0,16 Theo BTKL: mGlyxin = mPolime + mNước ⇒ mPolime = 0,16.75 – 0,16.18 = 9,12 gam. ⇒ Chọn đáp án C. Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (Biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4 B. 448,0 C. 286,7 D. 224,0. Hướng giải: Từ sơ đồ 2nCH4 → nC2H2 → nC2H3Cl → (C2H3Cl)n 250 8 k.mol ← = 4 k.mol 62, 5 100 ⇒ nCH 4 = 8 × = 16 (kmol) ⇒ VCH 4 = 16 × 22, 4 = 358,4 (m3) 50 358, 4 ⇒ VThể tích khí thiên nhiên = × 100 = 448 m3 80 ⇒ Chọn đáp án B. Câu 5: Cứ 2,834 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỷ lệ số mắc xích butađien : stiren trong loại polime trên là A. 1 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 1,5. Hướng giải: Gọi số mắc xích của butađien là m và của stiren là n Phương trình phản ứng: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 1,5 : 1.

165


CH2

CH

CH CH2

m

CH CH2 C6H5

n

+

mBr2

CH2 CH Br

CH CH2 Br

m

CH CH2 C6H5

n

(54m + 104n) 160m 2,834 1,731 ⇒ 1,731(54m + 104n) = 2,834.160m 180,024n = 359,966m m 1 ⇒ = ⇒ Chọn đáp án A. n 2

Dạng 3: Xác định số mắc xích phản ứng clo hoá hoặc lưu hoá cao su Phản ứng clo hoá nhựa PVC C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl

⇒ %Cl =

35,5(k + 1) 35,5( k + 1) × 100 = × 100 M maéc xích .k − 1 + 35, 5 62,5k + 34, 5

Thay %Cl vào phương trinh ⇒ k ⇒ Đáp án

Phản ứng lưu hoá cao su (C5H8)x + 2S → C5xH8x – 2S2 32.2 32.2 ⇒ %S = × 100 = × 100 M maéc xích .x − 2 + 32.2 68 x + 62 Thay %S vào phương trinh ⇒ x ⇒ Đáp án

Câu 6: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắc xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Hướng giải: Phương trình phản ứng: C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl 35, 5(k + 1) Ta có: %Cl = ×100 = 63, 96 ⇒ k = 3 62, 5k + 34,5 Tức là cứ 3 mắt xích PVC có 1 nguyên tử H được thay thế bởi 1 nguyên tử clo. ⇒ Chọn đáp án A. Câu 7: Một loại cao su lưu hoá chứa 2% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu đisunfua –S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 54. B. 46. C. 24. D. 63. Hướng giải: Phương trình phản ứng: (C5H8)x + 2S → C5xH8x – 2S2 32.2 × 100 = 2 ⇒ x = 46 ⇒ Chọn đáp án B. Ta có: %S = 68 x + 62 CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit. Câu 2: Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 3: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

166


D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 4: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C6H5CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. D. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 8: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất A. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric. B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666. C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D. D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT. Câu 9: Tơ nilon- 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. H2N-(CH2)5-COOH. B. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. D. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. Câu 10: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 11: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poliacrilonitrin B. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D. poli(etylen terephtalat). Câu 13: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D.5. Câu 14: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 15: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen. B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna. C. polietylen; cao su buna; polistiren. D. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. Câu 16: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A. (2),(3),(6). B. (2),(5),(6). C. (1),(4),(5). D. (1),(2),(5). Câu 17: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

167


C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng +HCN

trùng hợp

CH≡CH X; X Polime Y; X+CH2=CHCH=CH2 đồng trùng hợp Polime Z. Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Câu 19: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 22: Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH–CO–? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 23: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 24: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3) B. (1), (2) và (5) C. (1), (3) và (5) D. (3), (4) và (5) Câu 25: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6 B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 26: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ capron. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ tằm. D. Tơ axetat. Câu 27: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. Câu 28 : Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. Câu 29: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH 2 = CH − CN B. CH 2 = CH − CH 3 C. H 2 N − [ CH 2 ]5 − COOH

D. H 2 N − [ CH 2 ]6 − NH 2

Câu 30: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Polibutađien. Câu 31: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dung để sản xuất cao su buna? A. 2-metylbuta-1,3-đien. B. Penta-1,3-đien. C. But-2-en. D. Buta-1,3-đien. Câu 32: Poli(vinyl clorua) có công thức là A. –(–CH2–CHCl–)n–. B. –(–CH2–CH2–)n–. C. –(–CH2–CHBr–)n–. D. –(–CH2–CHF–)n–. Câu 33: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

168


A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 34: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 35: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. A. nhiệt phân. Câu 36: Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polistiren. D. polimetyl metacrylat. Câu 37: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3. B. CH2=CH-OCOCH3. D. CH2=CH-CH2OH. C. CH2=CH-COOC2H5. Câu 38: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 39: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 40: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 41: Cho các polime sau: –(–CH2 – CH2–)–n ; –(–CH2–CH=CH–CH2–)n– ; –(–NH–CH2–CO–)n–. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3-CH(NH2)-COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, NH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, NH2-CH2-COOH. D. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, NH2-CH2-CH2-COOH. Câu 42: Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit. Câu 43: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 44: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 45: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit. B. tơ visco. C. tơ polieste. D. tơ axetat. Câu 46: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su buna. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH3CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 47: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên A. ( C5H8)n. B. ( C4H8)n. C. ( C4H6)n. D. ( C2H4)n. Câu 48: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 49: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hoá học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. Câu 50: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán. Câu 51: Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với A. HCHO trong môi trường kiềm. B. CH3CHO trong môi trường axit. C. HCHO trong môi trường axit. D. HCOOH trong môi trường axit. Câu 52: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là B. Poli (vinyl clorua). A. Nhựa bakelit. C. Amilopectin của tinh bột. D. Cao su lưu hóa. Câu 53: Nhựa rezit (nhựa bakelit) được điều chế bằng cách A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. C. Đun nóng nhựa novolac với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian. Câu 54: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

169


A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC. D. Polietilen; polistiren; bakelit. Câu 55: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là A. bông. B. capron. C. visco. D. xenlulozơ axetat. Câu 56: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Xenlulozơ. A. Amilozơ. Câu 57: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. Vậy Y là A. poli(vinyl clorua). B. polistiren. C. polipropilen. D. xenlulozơ. Câu 58: Tìm ý đúng trong các ý sau: A. Mỗi loại polime có nhiệt độ nóng chảy xác định. B. Monome và polime tạo ra từ polime đó có cùng tính chất hóa học. C. Sợi xenlulozơ là tiền thân của tơ viso. D. Cao su lưu hóa là polime thiên nhiên. Câu 59: Polime nào có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu ngành điện…? A. Cao su buna. B. Poli(phenolfomanđehit). C. Poli(vinyl clorua). D. Polipropylen. Câu 60: Cho các polime: Tinh bột; P.V.C; Poli(ure – fomanđehit); protein; novolac; Polivinyllic; rezol; P.P; xenlulozơ trinitrat; P.V.A; P.M.M; T.F; cao su clopren. Số chất dùng làm nguyên liệu cho sơn, keo dán là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 61: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 3240000 đvC. Số mắt xích trong sợi bông là: A. 20000. B. 1000. C. 162. D. 2000. Câu 62: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12000. B. 15000. C. 24000. D. 25000.

Câu 63: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12000. B. 13000. C. 15000. D. 17000. Câu 64: Một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng là 7,5 mg thì số mắc xích trong đoạn tơ đó là A. 0,133.1023. B. 1,99.1019. C. 1,66.1015. D. 2,50.1016. Câu 65: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poliisopren, biết số mắc xích trung bình là 7000. A. 45600. B. 47653. C. 47600. D. 48920. Câu 66: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là A. PP. B. PVC. C. PE. D. PS. Câu 67: Nếu đốt cháy hết m gam PE cần 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số trùng hợp của polime lần lượt là A. 2800 và 100. B. 5600 và 100. C. 8400 và 50. D. 4200 và 200. Câu 68: Đem trùng hợp 5,2 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100ml dung dịch brom 0,15M sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là A. 75%. B. 25%. C. 80% D. 90%. Câu 69: Một loại tơ axetat được tạo nên từ 2 este xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat theo tỷ lệ mol 1:1 do phản ứng của (CH3CO)2 với xenlulozơ. Khi thu được 534 kg tơ axetat thì đồng thời cũng thu được khối lượng axit axetic là A. 300 kg. B. 500 kg. C. 250 kg. D. 200 kg. Câu 70: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: H1 = 15% H 2 = 95% H 3 = 90% Metan  → Axetilen  → Vinyl clorua  → PVC 3 Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên (đo ở đktc)? A. 5589m3. B. 5883m3. C. 2941m3. D. 5880m3. Câu 71: Người ta sản xuất cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

170


H1 =35% H 2 =80% H 3 = 60% H 4 =100% Gỗ  → glucozơ  → ancol etylic  → Butađien-1,3  → Cao su Buna. Tính lượng gỗ cần thiết để sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn. B. 17,857 tấn. C. 8,929 tấn. D. 18,365 tấn. Câu 72: Muốn tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol cần dùng tương ứng lần lượt là bao nhiêu? (Biết hiệu suất quá trình este hóa và quá trình trùng hợp lần lượt là 60% và 80%). A. 215 kg và 80 kg. B. 171 kg và 82 kg. C. 65 kg và 40 kg. D. 150 kg và 70kg. Câu 73: Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) điều chế được bao nhiêu kg PE (hiệu suất 100%)? A. 23 kg. B. 14 kg. C. 18 kg. D. 28 kg. Câu 74: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren, hỗn hợp sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. Phần trăm khối lượng stiren đã tham gia phản ứng trùng hợp là A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 75%. Câu 75: Từ 150 kg metyl metacrylat có thể điều chế được m kg thủy tinh hữu cơ (plexiglas) với hiệu suất 90%. Giá trị của m là A. 135n. B. 150. C. 135. D. 150n. Câu 76: Khi đốt cháy 1V hiđrocacbon X cần 6V O2 và tạo ra 4V khí CO2. Nếu trùng hợp các đồng phân cấu tạo của hợp chất X thì số phân tử polime tạo được là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 77: C ứ 1,05 gam Buna-S phả n ứng hết 0,8 gam brom trong CCl4. Tính tỉ l ệ mắc xích Buta-1,3đ ien và stiren trong cao su A. 2/3. B. 3/2. C. 1/2. D. 3/1. Câu 78: Cho sơ đồ điều chế PVC như sau : o

o

+ Cl2 +500 C xt ,t , p Etilen  vinyl clorua  → 1,2-đicloetan → → poli(vinyl clorua). Biết hiệu suất các phản ứng lần lượt là 80%, 70% và 62,5%. Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để có thể điều chế được 1 tấn PVC là A. 1024 m3. B. 1064 m3. C. 1046 m3. D. 1008 m3. Câu 79: Poli(metyl metacrylat) (kí hiệu là M) dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas, được tổng o

+ CH 3OH xt ,t , p hợp theo sơ đồ sau : CH2=C(CH3)COOH  → CH2=C(CH3)COOCH3  → M. H = 60% H =80% 2

1

Muốn tổng hợp được 120 kg M thì khối lượng axit metacrylic cần dùng là A. 129 kg. B. 215 kg. C. 251 kg. D. 125 kg. Câu 80: Trùng ngưng 1,232 tấn hexametylenđiamin và 1,46 tấn axit ađipic với hiệu suất phản ứng là 90%, thu được m kg tơ nilon-6,6. Giá trị của m là A. 2196. B. 2692. C. 2232. D. 2034.

D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP ÁP DỤNG CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

ĐÁP ÁN D C C A A D C A D D B D A B C

CÂU 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

ĐÁP ÁN A C B C D D D D A A D A D B D

CÂU 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

ĐÁP ÁN B D A C A D A C B A A B A D A

CÂU 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75

ĐÁP ÁN A A C B C B A B A B C A B B C 171


.

16 17 18 19 20

B C C A C

36 37 38 39 40

B B C B A

56 57 58 59 60

C C C C B

76 77 78 79 80

B A A B D

************************************************************************************ **

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

172


HÓA VÔ CƠ ******** Công thức tính toán : 1. Tính số mol khi biết khối lượng (m) m Ta có: n = (với: n là số mol; m là khối lượng; M: khối lượng mol) M m →m=n.M →M= n 2. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM), thể tích dung dịch (Vdd): Ta có: n = CM . Vdd n n → CM = Vdd = V CM 3. Tính số mol khi biết thể tích khí (V) ở đktc: V Ta có: n = → V = n . 22,4 22,4 4. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t0C, patm) p.V p.V = Ta có: n = 0,082.(tc0 + 273) RT 5. Tính số mol khi biết nồng độ % (C%), khối lượng dung dịch (mdd): m n.M Ta có: C% = ct .100% = .100% mdd mdd C %.mdd C %.mdd m .100% → mct = → mdd = ct 100%.M 100% C% 6. Tính số mol khi biết nồng độ mol (CM); khối lượng dung dịch (mdd); khối lượng riêng (Dg/ml): m m mdd Ta có: D = dd (Vdd đơn vị là ml) ⇒ Vdd = dd ( ml ) = (l ) D D.1000 Vdd

⇒n=

→ n = CM. Vdd = CM .

mdd D.1000

→ CM =

n.D.1000 mdd

7. Tính số mol khi biết C%, Vdd (ml), Dg/ml: m n.M Ta có: C% = ct .100% = .100% mdd D.Vdd C %.D.Vdd C %.D.Vdd → mct = 100%.M 100% 0 8. Tính số mol khi biết thể tích khí (ở t C, pmmHg) pmmHg .V p.V Ta có: n = = 0,082.(tc0 + 273).760 RT

⇒n=

9. Công thức tính % khối lượng, số mol hay thể tích: Cho hỗn hợp A và B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

173


Ta có: %A =

mA m .100% hay %B = B .100% mhh mhh

10. Tỉ khối hơi của A so với B. (Tính khối lượng phân tử của A) M d A/ B = A → MA = dA/B . MB MB

CÔNG THỨC TÍNH NHANH HÓA VÔ CƠ I.

BÀI TOÁN VỀ CO2 1. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 n↓ ≤ nCO Điều kiện: Công thức: n↓ = nOH - nCO (6) -

2

2

2. Tính lượng kết tủa khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH và Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 Điều kiện: nCO ≤ nCO Công thức: n CO = nOH - nCO (7) 23

(Cần so sánh

n CO23

23

2

-

2

với nCa và nBa để tính lượng kết tủa)

3. Tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu nCO = n - n↓ (9) (Dạng này có 2 kết quả) Công thức: nCO = n↓ (8) hoặc 2

2

II.

OH -

BÀI TOÁN VỀ NHÔM – KẼM 1. Tính lượng NaOH cần cho vào dung dịch Al3+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả) n OH = 3n ↓ (10) Công thức: hoặc n = 4n Al - n↓ (11) −

3+

OH-

2. Tính lượng NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al3+ và H+ để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả) n OH

min

= 3n ↓ + n H

+

(12)

n OH

max

= 4n Al3+ - n↓ + n H

(13)

+

3. Tính lượng HCl cần cho vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) để thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả) Công thức: n H = n↓ (14) hoặc n = 4nAlO - 3n↓ (15) +

H+

2

4. Tính lượng HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được lượng kết tủa theo yêu cầu (Dạng này có 2 kết quả)Công thức: n H = n↓ + nOH (16) hoặc n = 4n AlO - 3n↓ + nOH (17) +

III.

-

H+

2

BÀI TOÁN VỀ HNO3 1. Kim loại tác dụng với HNO3 dư (Fe đạt hóa trị cao) a. Tính lượng kim loại tác dụng với HNO3 dư: ∑ n KL .i KL = ∑ n spk .i spk

(20)

- iKL=hóa trị kim loại trong muối nitrat - isp khử: số e mà N+5 nhận vào (Vd: iNO=5-2=3) - Nếu có Fe dư tác dụng với HNO3 thì sẽ tạo muối Fe2+, không tạo muối Fe3+ b. Tính khối lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không có NH4NO3) Công thức: mMuối = mKim loại + 62Σnsp khử . isp khử = mKim loại + 62 ( 3n NO + n NO Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

2

+ 8n N2 O + 10n N 2

) (21) 174


-

M NO- = 62 3

c. Tính lượng muối nitrat thu được khi cho hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với HNO3 dư (Sản phẩm không có NH4NO3) mMuối = 242 ( m hh + 8∑ nspk .i spk ) = 242 m hh + 8(3n NO + n NO 80

80

(22)

+ 8n N 2 O + 10n N2 ) 

2

d. Tính số mol HNO3 tham gia: n HNO3

= ∑ nspk .(isp khö +sè Ntrong sp khö ) =

4n NO + 2n NO2 + 12n N2 + 10n N2 O + 10n NH4 NO3

(23)

2. Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần + HNO → R(NO3)n + SP Khử + H2O R + O2 hỗn hợp A (R dư và oxit của R)  3

mR= M R ( m hh + 8.∑ nspk .i spk ) = M R m hh + 8(n NO 80

IV.

80

2

(24)

+ 3n NO + 8n N 2 O + 8n NH4 NO3 + 10n N 2 ) 

BÀI TOÁN VỀ H2SO4

1. Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư (Fe đạt hóa trị cao) a. Tính khối lượng muối sunfat

mMuối =

m KL +

96 ∑ nspk .ispk 2

=

mKL + 96(3.nS +nSO +4nH S ) 2 2

(25)

a. Tính lượng kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư: ∑ n KL .i KL = ∑ nspk .i spk (26) b. Tính số mol axit tham gia phản ứng : nH

2SO4

= ∑ nspk .(

isp khö +sè Strong sp khö ) = 4n S + 2nSO 2 2

+ 5n H

(27)

2S

2. Hỗn hợp sắt và oxit sắt tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư mMuối =

400  m 160 

hh

+ 8.6n + 8.2n + 8.8nH S  (28) S SO2 2 

3. Tính khối lượng kim loại ban đầu trong bài toán oxh 2 lần +H SO → R(SO4)n + SP Khử + H2O R + O2 hỗn hợp A (R dư và oxit của R)  2

mR= M R ( m hh + 8.∑ nspk .i spk ) = M R m hh + 8(2nSO 80

đổi

V.

80

2

4 dac

(29)

+ 6n S + 10n H 2S ) 

- Để đơn giản: nếu là Fe: mFe = 0,7mhh + 5,6ne trao đổi; nếu là Cu: mCu = 0,8.mhh + 6,4.ne trao (30)

KIM LOẠI (R) TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 TẠO MUỐI VÀ GIẢI PHÓNG H2 − Độ tăng (giảm) khối lượng dung dịch phản ứng (∆ ∆ m) sẽ là: −

(31)

∆m = m KL - m H2

− Kim loại R (Hóa trị x) tác dụng với axit thường: 1. Kim loại + HCl → Muối clorua + H2

nR.x=2nH2

mmuoái clorua = mKLpöù + 71.n H2

2. Kim loại + H2SO4 loãng → Muối sunfat + H2 VI.

(32) (33)

mmuoái sunfat = mKLpöù + 96.nH2

(34)

MUỐI TÁC DỤNG VỚI AXIT: (Có thể chứng minh các CT bằng phương pháp tăng giảm khối lượng) 1. Muối cacbonat + ddHCl →Muối clorua + CO2 + H2O mmuoái clorua = mmuoái cacbonat + (71 - 60).nCO (35)

(Fe đạt hóa trị thấp)

2

2. Muối cacbonat + H2SO4 loãng → Muối sunfat + CO2 + H2O(Fe đạt hóa trị thấp) (36) mmuoái sunfat = mmuoái cacbonat + (96 - 60)nCO 2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

175


3. Muối sunfit + ddHCl → Muối clorua + SO2 + H2O

mmuoái clorua = mmuoái sunfit - (80 - 71)nSO2

(37) 4. Muối sunfit + ddH2SO4 loãng → Muối sunfat + SO2 + H2O mmuoái sunfat = mmuoái sunfit + (96 - 80)nSO (38) 2

VII.

OXIT TÁC DỤNG VỚI AXIT TẠO MUỐI + H2O: có thể xem phản ứng là: [O]+ 2[H]→ → H2O

1. Oxit + ddH2SO4 loãng → Muối sunfat + H2O 2. Oxit + ddHCl → Muối clorua + H2O

VIII.

1 nO/oxit = nO/ H 2O = n H 2

mmuoái sunfat = moxit + 80n H2 SO4

mmuoái clorua = moxit + 55n H2 O = moxit + 27, 5n HCl

(39) (40) (41)

CÁC PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN 1. Oxit tác dụng với chất khử TH 1. Oxit + CO : RxOy + yCO → xR + yCO2 (1) R là những kim loại sau Al. Phản ứng (1) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + CO → CO2 TH 2. Oxit + H2 : RxOy + yH2 → xR + yH2O (2) R là những kim loại sau Al. Phản ứng (2) có thể viết gọn như sau: [O]oxit + H2 → H2O TH 3. Oxit + Al (phản ứng nhiệt nhôm) :3RxOy + 2yAl → 3xR + yAl2O3 (3) Phản ứng (3) có thể viết gọn như sau: 3[O]oxit + 2Al → Al2O3 Cả 3 trường hợp có CT chung:

n[O]/oxit = nCO = n H = nCO =nH O 2 2 2

(42)

m R = moxit - m[O]/oxit

2. Thể tích khí thu được khi cho hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng nhiệt nhôm (Al + FexOy) tác dụng với HNO3: n khí =

i spk 3

[3n Al + ( 3x - 2y ) n Fe O ] (43) x

y

3. Tính lượng Ag sinh ra khi cho a(mol) Fe vào b(mol) AgNO3; ta so sánh: 3a>b ⇒

nAg =b

3a<b ⇒

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

nAg =3a

(44)

176


Chương V: ĐẠI

CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Bài 1: VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI ********************** I.Vị trí của kim loại trong BTH ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ II. Cấu tạo của kim loại 1. Cấu tạo nguyên tử: -…………………………………………………………………..……………………………… -…………………………...………………………………………………………………………… - …………………………………..……………………………….……………………………… + Cách viết cấu hình e của nguyên tử và ion kim loại - Dãy phân bố e theo năng lượng tăng dần: …………………………………………………………… - Cấu hình e của nguyên tử: * Chú ý: d4s2 → d5s1 Kém bền bền hơn 9 2 10 1 d s →d s - Cấu hình e của ion kim loại: bớt e của nguyên tử từ lớp ngoài cùng đi sẽ được cấu hình e của ion Vd: Na(Z =11)…………………………………..…; Na+………………………………………………… Mg(Z =12)………………………………….…; Mg2+………...................................................……… Al(Z =13)……………………….......…………; Al3+…….....................................................……….. 2. Cấu tạo tinh thể: - Ở t0 thường, trừ Hg…..................…………………………………………………………………… - Trong mạng tinh thể kim loại gồm : +………………...……………………………………......................................... + ………………...………………………………………………...................... +……………………………………………………………............................. 3. Liên kết kim loại: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… * Đặc điểm của liên kết kim loại: a. So sánh lk kim loại với lk CHT - Giống nhau:…………………………………………………………………………………………… - Khác nhau ………………..………………………………………………………………………… ……………………….………………………………………………………………… b. So sánh lk kim loại với lk ion - Giống nhau:……………………………………………………………………………………… - Khác nhau: ………..………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

177


……………………………………………………………………………………………

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1. Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, K. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1. D. [Ar ] 4s23d6. Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là A. [Ar ] 3d9 4s2. B. [Ar ] 4s23d9. C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10. Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là A. [Ar ] 3d4 4s2. B. [Ar ] 4s23d4. C. [Ar ] 3d5 4s1. D. [Ar ] 4s13d5. Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2. Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là A. Rb+. B. Na+. C. Li+. D. K+. Câu 13: Liên kết kim loại sinh ra do: A.góp chung các cặp electron dùng chung. B.các electron tự do gắn các ion dương kim loại lại với nhau. C.tương tác tĩnh điện giữa các ion với nhau. D.tương tác tĩnh điện giữa các ion với các electron tự do. Câu 14: Câu nào sau đây không đúng ? A. Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít (từ 1 đến 3) B. Số e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7 C.Trong cùng chu kì,nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm,số e ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau Câu 15: Cấu hình e sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là: (a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p63s23p64s2 (c) 1s22s1 (d) 1s22s22p63s23p1 A. Ca, Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca 2 6 Câu 16: Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s 2p . Vậy cấu hình e lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử kim loại M không thể là: A.3s1 B. 3s23p1 C. 3s23p3 D. 3s2 Câu 17: Mạng tinh thể kim loại gồm có: A. nguyên tử, ion kim loại và các e độc thân B. nguyên tử, ion kim loại và các e tự do C. nguyên tử kim loại và e độc thân D. Ion kim loại và các e tự do Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

178


************************************************************************************

Bài 2: TÍNH

CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

I. Tính chất vật lí của kim loại 1. Tính chất chung : Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái …… (trừ ….. ở thể lỏng) có tính …, ………… ,………….. và …………………. a/ Tính dẻo : -Khi td 1 lực đủ mạnh lên kim loại………………………….,là do các cation kl trong mạng tinh thể……………………….,nhưng không tách rời nhau là nhờ………………………….. của các ……………… với các……………………….. trong mạng tinh thể → kl có …………………….. -Vd: .............................................................................................................................................. b/Tính dẫn điện : -Nối 1 đoạn dây kl với nguồn điện,……………………….trong kl chuyển động…………………………… → kl ............................................... -Tính dẫn điện của kim loại phụ thuộc vào: +T0 càng cao→tính dẫn điện càng …........... +Mặt …….. của kim loại dẫn điện tốt hơn mặt ………. +Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:……..(49),……..(46),……….(35,5),………….(26) c/Tính dẫn nhiệt : -Đốt nóng 1 đầu dây kl,………………………ở vùng t0……….có năng lượng…………..,chuyển động đến vùng có t0 ………………và………………………cho các……………….ở đây → kl dẫn nhiệt -Kim loại dẫn nhiệt tốt nhất là:.................................................................... d/Tính ánh kim : -Các e tự do trong tinh thể kim loại …………..hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại có vẻ ………………. gọi là ánh kim * Tóm lại : tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi ………………….. trong mạng tinh thể kim loại 2.Tính chất riêng a.Khối lượng riêng: biến đổi từ 0,5 (……..)→22,6 (……….) d < 5: kl……….Vd:………………………… d>5: kl ……….Vd………………………… b.T0nc biến đổi từ -390C (………)→ 34100C (…………) c.Tính cứng:biến đổi từ rất mềm (…………….)→rất cứng (………………..) *Tính chất của kim loại phụ thuộc vào:…………………………………………………………….................... II.Tính chất hóa học chung của kim loại : *Đđ cấu tạo của nguyên tử kl: + Số e hóa trị……….(……………………….). + Bán kính nguyên tử………………………………………………………………………………. + Năng lượng ion hóa…………. → Kim loại có tính chất hoá học đặc trưng là : ………………………………….. M → ……. + ……………………………………………………………………. 1.Tác dụng với phi kim Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

179


a/ Với clo : → ………………………….. 0

t Fe + Cl2  → …………. 0

t TQ: M + Cl2  → …………. b/ Với oxi (……………): → …………………………… 0

t Fe + O2  → …………. 0

t TQ: M + O2  → …………. c/ Với lưu huỳnh : → …………………….. 0

t Fe + S  → …………. Hg + S → …………

,

0

t TQ: M + S  → …………. 2.Tác dụng với dung dịch axit : a/ Kl (…………..) + dd HCl,H2SO4 loãng : → …………………………. Vd : Fe + HCl → ……… + ……………. ........................................................................................... Al + H2SO4,l → …………… + …………….. ............................................................................................ TQ: M + H+ → ………… + ……………… b/ Kl (trừ …………) + dd HNO3 ,H2SO4 đặc : → ............................................................ …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Kim loại Kim loại mạnh Kim loại yếu o H2SO4đ, t ..................................................................... ................................. HNO3(l) ....................................................................... ................................. o HNO3đ, t ..................................................................................................................

Chú ý: − Fedư + dd HNO3(l)............................................................................................................. − H+ càng loãng + kim loại càng mạnh => N5+, S6+ bị khử số oxh thấp nhất − Au hòa tan trong nước cường toan (…………………………). Au + HCl + HNO3  → ................................................................................. Vd: Cu + HNO3 loãng → …………..+ …………+…………. Cu + HNO3 đặc → …………..+ …………+…………. Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+…………. Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+…………. Al + HNO3 loãng → …………..+ …………+…………. Al + HNO3 đặc → …………..+ …………+…………. Mg + H2SO4 đặc →…………..+ …………+…………. Fe+ H2SO4 đặc →…………..+ …………+…………. * Chú ý : HNO3, H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá …………………... Bán phản ứng: H+ + NO3- + e  → NO + H2O

H+ + SO42- + e  → SO2 + H2O

H+ + NO3- + e  → N2 + H2O

H+ + SO42- + e  → S + H2O

H+ + NO3- + e  → N2O + H2O

H+ + SO42- + e  → H2S + H2O

H+ + NO3- + e  → NO2 + H2O Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

180


H+ + NO3- + e  → NH4NO3 + H2O * Công thức:…………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …… 3.Tác dụng với dung dịch muối : → .............................................. Vd1: Fe + CuSO4 → ………….. + ……….. Fe + Cu2+ → ………….. + ……….. Fe chất …….. : Cu2+ chất ………… Vd2: Cu + AgNO3→ ………….. + ……….. Cu + Ag+ → ………….. + ……….. Vd3: Fe + AgNO3 → ………….. + ……...... AgNO3 dư + ................ → ………….. + ……...... * mM (trừ kl……………..) + nNm+ → mMn+ + nN (Với M đứng trước N trong dãy điện hoá) 4 Tác dụng với nước : →............................. -Ở t0 thường Vd : Na + H2O → ………. + ………… * M [nhóm IAvà IIA(trừ Be,Mg)] + H2O → ................................. * Kl có tính khử yếu như Cu, Ag,Hg ……………………………………………………………… III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI: 1. Cặp oxi hóa khử của kim loại: - Trong phản ứng hóa học : + Nguyên tử kim loại dễ nhường e → ……………………: M → ……………………………… + Cation kim loại (ion dương) dễ nhận e → ……………………: Mn+ ……………… → …………… Tổng quát : ……………. + ……………. ⇔ …………………………… Dạng ……. dạng ..…… Vd: ……… + ….e → …………. ............ + .....e → ................ ............ + .....e → ................ Vậy: Dạng……….. và …………………. của …………………….................. tạo nên…………............... ..................……của kl. Vd : …………………………...............................................................................................……………… 2. So sánh tính chất cặp oxi hóa khử : a/Cặp oxh - khử Fe2+/Fe và Cu2+/Cu : Xét phản ứng : Fe + CuSO4 → …..……………………………………………………… PT ion thu gọn : ………………………………………………………………………… → ...................................................................................................................................... → Tính khử: Fe …… Cu, tính oxh: Fe2+ ……. Cu2+ (1) b/ Cặp oxh - khử Cu2+/Cu và Ag+/Ag : Xét pứ : Cu + AgNO3→………………………………………………………………… PT ion thu gọn : ………………………………………………………………………….. → …………………………………………………………………………………… → Tính khử : Cu …… Ag, tính oxh : Cu2+ ……. Ag+ (2) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

181


Từ (1) và (2) → Tính khử: Fe……..Cu ……..Ag Tính oxh: Fe2+…….. Cu2+……… Ag+ * Kết luận : …………………………………………………………………………………… 3 Dãy điện hóa của kim loại : Dãy điện hoá của kim loại là……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………

Li+ K+ Ba2+Ca2+Na+Mg2+Al3+Mn2+Zn2+Cr2+Fe2+Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Hg2+ Au3+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg2 Ag Hg Au

Li Cận Bán Cà Na May Áo Mặc Zúp Chị Sắt2Nhìn Sang Phải Hỏi Cô Sắt 3 Hàng nhiều Bạc Hay ít Ạ 4 Ý nghĩa của dãy điện hóa : chất oxh mạnh hơn + chất khử mạnh hơn→ ……………………….…….. + …………………………… - Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α . VD : Xét phản ứng giữa cặp Fe2+/ Fe và Cu2+/ Cu.

Fe2+ Fe

Cu2+ Cu

- α càng lớn (càng béo) thì ......................................................................................................................... Vd: Fe2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Fe Cu Fe2+ Ag ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kim loại có những tcvl chung nào sau đây: A.Tính dẻo, tính dẫn diện, nhiệt độ nóng chảy cao B.Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt và ánh kim C.Tính dẫn điện, nhiệt, ánh kim, có khối lượng riêng lớn D.Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại được gây ra bởi A. Khối lượng nguyên tử kim loại B. Cấu trúc mạng tinh thể kim loại C. Tính khử của kim loại D. Các electron tự do trong kim loại Câu 3: Ngoài những tính chất vật lí chung, kim loại còn có những tính chất vật lí riêng nào? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng B. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính dẻo C. Khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, ánh kim D. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng. Câu 4: Chọn câu phát biếu sai trong các câu sau: A. Một kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. B. Khi tăng nhiệt độ thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt của kim loại giảm. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

182


C. Kim loại có tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có màu sắc ánh kim là do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. D. Các kim loại đều có nhiệt độ nóng chảy, tính cứng và khối lượng riêng giống nhau. Câu 5: Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của các kim loại thay đổi theo chiều A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. vừa tăng, vừa giảm Câu 6: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự: A. Ag,Cu, Au ,Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu , Fe, Al D.Al, Fe, Cu, Ag, Au Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 8: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 9: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Crom C. Sắt D. Đồng Câu 10 Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. Kali. Câu 11 Kim loại nhẹ có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật và đời sống là: A.Mg B.Al C.Fe D. Cu Câu 12 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Sắt. C. Đồng. D. Kẽm. Câu 13 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A. Natri B. Liti C. Kali D. Rubidi Câu 14 Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính bị oxh. Câu 15 Ion dương kim loại thể hiện tính gì : A. tính bazơ. B. tính oxi hóa. C. tính axit. D. tính bị oxh. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là: A. Na, Al, Cu, Mg B. Al, Mg, Fe, Na, Ba C. Na, Fe, Cu, Ba, Mg D. Ba, Na, Al, Ag Câu 18: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl (dư) thì các chất nào đều bị tan hết? A. Cu , Ag , Fe B. Al , Fe , Ag C. Cu , Al , Fe D. CuO, Al, Fe Câu 19: Kim loại nào sau đây tác dụng Cl2 và HCl tạo cùng loại muối A. Cu B. Fe C. Ag D. Mg Câu 20: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là A. Mg B. Al C. Zn D. Fe Câu 21: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo ra 2 loại muối khác nhau: A. Fe B. Ba C. Al D. Cu Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

183


Câu 22: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với các dung dịch HCl và H2SO4 loãng nhiều nhất là: A. Tất cả. B. 6. C. 7. D. 8 Câu 23: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội nhiều nhất là: A. Tất cả. B. 9. C. 7. D. 8 Câu 24: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH. Câu 25: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag. B. Au. C. Cu. D. Al. Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 28: Một kim loại M tác dụng với dd HCl, dd Cu(NO3)2, dd HNO3 đặc nguội. Kim loại M là: A. Al B. Ag C. Zn D. Fe Câu 29: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. Câu 30: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng Câu 31: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là: A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 32: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy td được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 33: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dd có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K. B. Be, Na, Ca. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 34: Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Na, Ba, Ag, Sn, Pb, Al. Số kim loại tác dụng được với H2O nhiều nhất là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 35: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuSO4 là: A. Na, Al, Cu. B. Al, Fe, Mg, Cu. C. Na, Al, Fe, Ba. D. Ba, Mg, Ag, Fe. Câu 36: Trường hợp nào sau đây không tạo ra kim loại? A. Na + dd CuSO4 B. Mg + dd Pb(NO3)2 C. Fe + dd CuCl2 D. Cu + dd AgNO3 Câu 37: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi muối tan trong nước xảy ra với trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. Na + CuSO4 B. Zn + FeCO3 C. Cu + NaCl D. Fe + CuSO4 Câu 38 Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 39: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 40: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

184


A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. Câu 41: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 42: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl. B. AlCl3. C. AgNO3. D. CuSO4. Câu 43: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. Câu 44: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 45: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 46: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 47: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca Câu 48: Hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau nhúng vào 2 dung dịch có số mol muối bằng nhau: - Thanh số 1 nhúng vào dung dịch AgNO3 - Thanh số 2 nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2 Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân sẽ cho kết quả nào sau đây? A. Khối lượng 2 thanh vẫn như ban đầu B. Khối lượng thanh 1 lớn hơn C. Khối lượng thanh 2 lớn hơn D. Khối lượng 2 thanh bằng nhau nhưng khác ban đầu Câu 49: Có 4 kim loại: Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên? A. Al B. Fe C. Mg D. Không có kim loại nào Câu 50: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dịch CuCl2. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại đó là: A. Zn, Mg, Cu B. Zn, Ag, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Mg, Ag, Cu Câu 51 Cho hỗn hợp các kim loại Al, Fe và Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu Câu 52: Cho hỗn hợp các kim loại Zn, Mg và Ag vào dung dịch CuCl2 sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại là: A. Zn, Mg , Cu B. Ag, Mg, Cu C. Zn, Mg, Ag D. Zn, Ag,Cu Câu 53: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch: A. CuSO4 (dư) B. FeSO4 (dư) C. FeCl3 (dư) D. ZnSO4 (dư) Câu 54: Cho hỗn hợp Zn, Fe vào dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X chỉ có một kim loại và dung dịch Y chứa 3 ion. Kết luận nào sau đây đúng? A. Zn tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 đã hết. B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO4 đã hết. C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO4 vừa hêt D. Zn và Fe đều tan hết . Câu 55: Cho Mg vào dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4. Sau phản ứng thu được kim loại X và dung dịch Y chứa hai muối. Kết luận nào sau đây đúng? A. CuSO4 dư, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. B. FeSO4 dư, CuSO4 chưa phản ứng, Mg hết. C. CuSO4 hết, FeSO4 chưa phản ứng, Mg hết. D. CuSO4 và FeSO4 hết, Mg dư. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

185


Câu 56: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa những muối sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đđ, to, NH4NO3. Tổng số trường hợp tạo ra muối Fe(II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 57: Kim loại Ni phản ứng được với dung dịch của tất cả muối ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2 B. MgSO4, CuSO4, AgNO3 C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2 Câu 58: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. Câu 59: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A. K B. Na C. Ba D. Fe Câu 60: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. Câu 61: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. * Dãy điện hóa của kim loại Câu 1: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động hoá học tăng dần? A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na 2+ + 2+ Câu 2: Cho các ion: Fe (1); Ag (2); Cu (3). Thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là: A. (2) < (3) < (1). B. (1) < (3) < (2). C. (1) < (2) < (3). D. (2) < (1) < (3). + 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 3: Các ion kim loại Ag , Fe , Ni , Cu , Pb có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+. B. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+. C. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+. D. Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+. Câu 4: Cho 4 cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2. Thứ tự tính oxi hoá tăng dần của các cặp trên là: A. Fe2+/ Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/ H2; Cu2+/Cu B. Fe2+/ Fe; Cu2+/ Cu; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+. C. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu D. Fe2+/ Fe; 2H+/ H2 ; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Câu 5: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+. A. Al B. Fe C. Ni D. Cu. Câu 6: Hãy sắp xếp các cặp oxi hoá khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe2+/Fe (1); Pb2+/Pb (2); 2H+/H2 (3); Ag+/Ag (4); Na+/Na (5); Fe3+/Fe2+ (6); Cu2+/Cu (7). A. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5). B. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4). C. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4). D. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7). 2+ Câu 7: Cho các cặp oxi hoá – khử sau: Ca /Ca (1); Cu2+/Cu (2); Fe2+/Fe (3); Au3+/Au (4); Na+/Na (5); Ni2+/Ni (6). Sắp xếp theo thứ tự tăng tính oxi hoá của các ion kim loại là: A. (6) < (5) < (4) < (3) < (2) < (1). B. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6). C. Kết quả khác. D. (5) < (1) < (3) < (6) < (2) < (4). Câu 8: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là A. Mg, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Al, Mg, Fe. 2+ Câu 9: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại A. Fe. B. Ag. C. Mg. D. Zn. Câu 10: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Na. B. Mg. C. Al. D. K. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

186


Câu 11: Ngâm một lá Niken trong những dung dịch muối sau , cho biết với muối nào thì có phản ứng : MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được các muối A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2 B. AlCl3, MgCl2, Pb(NO3)2. C. MgCl2 , NaCl , Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 2+ 3+ 2+ + Câu 12: Cho 4 cặp oxi hóa khử:Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag /Ag; Cu2+/Cu. Dãy cặp sắp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử là: A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C. Ag+/Ag;Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Câu 13: Cho dd Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dd CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần theo dãy sau: A. Cu2+; Fe3+; Fe2+ B.Fe3+; Cu2+; Fe2+ C.Cu2+; Fe2+; Fe3+ D.Fe2+; Cu2+; Fe3+ Câu 14: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại được tạp chất là: A.Đpdd với điện cực trơ đến khi hết màu xanh B.Chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hòa tan bằng H2SO4 loãng C.Thả Mg vào dd cho đến khi hết màu xanh D.Thả Fe dư vào dd, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn. Câu 15: Để làm sạch 1 loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dung cách A.hòa tan loại thủy ngân này trong dd HCl dư B.hòa tan loại thủy ngân này trong dd HNO3 loãng, dư rồi đpdd C.khuấy loại thủy ngân này trong dd HgSO4 loãng dư rồi lọc dd D.đốt nóng loại thủy ngân này và hòa tan sản phẩm bằng dd HCl Câu 16: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng của tính khử? A.Al, Mg, Ca, K B.K, Ca, Mg, Al C.Al, Mg, K, Ca D.Ca, K, Mg, Al 2+ 2+ 2+ Câu 17: Cho các cặp oxh-khử sau: Zn /Zn, Cu /Cu, Fe /Fe. Biết tính oxh của các ion tăng dần theo thứ tự: Zn2+ ,Fe2+, Cu2+ tính khử giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không xảy ra là: A.Cu + FeCl2 B.Fe + CuCl2 C.Zn + CuCl2 D.Zn + FeCl2 Câu 18: Kim loại nào dưới đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường? A.Na B.Ba C.Ca D.Al Câu 19: Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dd Fe(NO3)2 ? A.Ni B.Sn C.Zn D.Cu Câu 20: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại khử được cả 4 dd muối là: A. Fe B. Mg C. Al D. tất cả đều sai 2+ 2+ 3+ Câu 21.Cho biết các cặp oxi hoá- khử sau : Fe / Fe Cu / Cu Fe /Fe2+ a)Tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự A.Fe3+,Cu2+, Fe2+ B Fe2+ ,Cu2+, Fe3+ C. Cu2+, Fe3+,Fe2+ D.Cu2+, Fe2+, Fe3+ b)Tính khử giảm dần theo thứ tự A. Fe,Cu ,Fe2+ B.Fe, Fe2+,Cu C.Cu , Fe, Fe2+. D.Fe2+,Cu , Fe Câu 22: Cho Kali kim loại vào dung dịch CuSO4 thì thu được sản phẩm gồm A. Cu và K2SO4 B. KOH và H2 . C. Cu(OH)2 và K2SO4 D. Cu(OH)2, K2SO4 và H2 Câu 23.Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua: A. Fe B. Ag C. Cu D. Zn 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ Câu 24.Hãy sắp xếp các ion Cu , Hg , Fe , Pb , Ca theo chiều tính oxi hoá tăng dần? A. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+

B. Hg2+<Cu2+<Pb2+< Fe2+< Ca2+

C. Ca2+< Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+

D. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

187


Câu 25.Các cặp oxi hoá khử sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là A. Na, Mg, Zn, Fe, Pb B. Mg, Zn, Fe, Pb C. Mg, Zn, Fe D. Na, Mg, Zn, Fe Câu 26.Có hỗn hợp 3 kim loại Ag, Fe, Cu. Dùng dd chứa một chất tan có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp là: A. ddịch HCl B. ddich HNO3 loãng C. ddịch H2SO4loãng D.ddịch AgNO3 * Nhận biết, tách, tinh chế kim loại Câu 1: Dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4. Để loại bỏ CuSO4 có thể ngâm vào dung dịch trên kim loại nào sau đây? A. Fe B. Al C. Zn D. Pb Câu 2: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Bột Mg dư, lọc. B. Bột Cu dư, lọc. C. Bột Al dư, lọc. D. Bột Fe dư, lọc. Câu 3: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch mẫu bạc này bằng dung dịch: A. AgNO3. B. HCl C. H2SO4 loãng. D. Pb(NO3)2. Câu 4: Để làm sạch kim loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là: Zn, Sn, Pb thì cần khuấy kim loại thuỷ ngân trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch ZnSO4 B. Dung dịch SnSO4 C. Dung dịch PbSO4 D. Dung dịch HgSO4 Câu 5: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Cu và bột Fe. Dùng hoá chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất: A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch FeCl2. D. Dung dịch CuCl2.

II. CÁC BÀI TẬP THUỘC TÍNH TOÁN *Dạng 1: Kim loại tác dụng với phi kim Câu 1. Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Khối lượng muối thu được là: A. 17,6 gam B. 15,0 gam. C. 30,0 gam D. 25,7 gam Câu 2. Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19 gam muối MgCl2. Thể tích khí clo (đktc) cần dùng là: A. 44,8 lít. B. 4,48 lit. C. 2,24 lit. D. 6,72 lit Câu 3. Đốt cháy Na trong bình chứa 4,48 lit khí clo (đktc). Khối lượng muối thu được là: A. 13,5 gam B. 28,5 gam C. 23,4 gam D. 11,7 gam. Câu 4. Đốt cháy 9,6 gam Mg trong không khí. Biết oxi chiếm 20% không khí thì thể tích không khí (đktc) cần dùng là: A. 11,2 lit B. 33,6 lit C. 22,4 lit D. 44,8 lit *Dạng 2: Kim loại tác dụng dung dịch HCl, H2SO4 loãng Câu 1. Hoà tan 1,08 gam Al trong axit HCl dư. Thể tích khí hiđrô (đktc) thu được là: A. 0,672 lit. B. 0,896 lit. C. 2,688 lít. D. 1,344 lit. Câu 2. Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần % kim loại Al trong hỗn hợp là: A. 28% B. 10% C. 82% D. 18%. Câu 3. Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Thành phần % kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là: A. 80,95%. B. 80,45%. C. 19,35%. D. 80,65%. Câu 4. Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc) thu được là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

188


A. 11,2 lit. B. 6,72 lit C. 4,48 lit D. 8,96 lit Câu 5. Cho 5,5 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HCl (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp là A. 2,7 gam và 2,8 gam B. 2,8 gam và 2,7 gam C. 2,5 gam và 3,0 gam D. 3,5 gam và 2,0 gam Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 gam B. 55,5 gam C. 56,5 gam D. 57,5 gam Câu 7. Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl thu được 0,6 gam khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam Câu 8. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2 (đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là? A. 9,96 gam B. 11,24 gam C. 9,69 gam D. 8,89 gam Câu 9: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 10. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít Câu 11: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 12: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Câu 13 : Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 6,72. C. 3,36. D. 2,24. Câu 14: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 5,40. D. 1,35. *Dạng 3: Kim loại tác dụng dung dịch HNO3, H2SO4 đặc Câu 1. Cho Al vào dung dịch HNO3 vừa đủ phản ứng thu được 0,9 mol N2O. Tìm số mol Al bị oxi hóa A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol Câu 2. Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là: A. 22,4 ml B. 224 ml C. 448 ml D. 44,8 ml Câu 3. Cho m gam Mg tác dụng với HNO3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không khí (đktc). Giá trị của m là: A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. 14,4 gam. Câu 4. Hoà tan m gam Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc) duy nhất. Giá trị của m là: A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam Câu 5. Cho 1,51 hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,56 lít khí NO (đktc). Khối lượng muối nitrat thu được sau phản ứng là: A. 6,16g B. 3,08g C. 5,8g D. 6,61

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

189


*Dạng 4: Kim loại tác dụng dung dịch muối 1.Khối lượng của vật tăng:

∆m tăng = mbám vào – mtan ra

2.Khối lượng của vật giảm: ∆m giảm = mtan ra– mbám vào *Chú ý: msau = mđầu + mbám vào – mtan ra

Câu 1: Ngâm một lá Zn trong 100ml dung dịch AgNO3 có nồng độ 0,1M. Sau phản ứng khối lượng bạc sinh ra là bao nhiêu, khối lượng lá Zn tăng bao nhiêu ? A.2,16g-0,65g B.0,54g-1,51g C.1,08g-0,755g D.1,08g-1,3g Câu 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,6g Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là: A.1M B.0,5M C.2M D.1,5M Câu 3: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 10 g trong 250 g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dd thì lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 27g B. 10,76g C. 11,08g D. 17g Câu 4: Ngâm 1 lá Pb trong dd AgNO3 sau 1 thời gian lượng dd thay đổi 0,8 g. Khi đó khối lượng lá Pb A. không thay đổi B. giảm 0,8 g C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99g Câu 5: Ngâm 1 lá kẽm trong dd muối sunfat có chứa 4,48 g ion kim loại điện tích 2+. Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 g. Công thức hóa học của muối sunfat là: A. CuSO4 B. FeSO4 C. NiSO4 D. CdSO4 Câu 6: Ngâm 1 lá kẽm trong dd có hòa tan 4,16 g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35 %. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là: A.60 g B.40 g C.80 g D.100 g Câu 7. Ngâm một l kẽm trong dung dịch có hòa tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong khối lượng lá kẽm gia tăng 2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là: A. 40 gam B. 80 gam C. 60 gam D. 20 gam Câu 8: Ngâm 1 lá Fe trong dd CuSO4, sau 1 thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là: A.12,8 g B.8,2 g C.6,4 g D.9,6g Câu 9:Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là: A.0,2g B.1,6g C.3,2g D.6,4g Câu 10. Ngâm một đinh sắt vào 250 ml dung dịch CuSO4 0,8M cho đến khi dung dịch hết màu xanh lấy đinh sắt ra đem cân có khối lượng tăng hay giảm so với ban đầu bao nhiêu gam? A. Tăng 8g B. Giảm 8g C. Tăng 0,8 g D. Tăng 1,6g Câu 11. Ngâm một lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân, thấy: A. Khối lượng lá kẽm tăng 0,215 gam B. Khối lượng lá kẽm giảm 0,755 gam. C. Khối lượng lá kẽm tăng 0,43 gam. D. Khối lượng lá kẽm tăng 0,755 gam Câu 12. Ngâm một đinh sắt vào 100ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian thấy khối lượng đinh Fe tăng 3,2g. Nồng độ mol/l dung dịch AgNO3 cần dùng là: A. 0,2M B. 0,4M C. 0,3M D. 0,5M Câu 13:Hoà tan 58 g muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dd CuSO4. Cho từ từ bột sắt vào 50 ml dd trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản ứng là: A. 2,5984 g B. 0,6496 g C. 1,2992 g D. 1,9488 g Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

190


*Dạng 5: Giải toán xác định tên nguyên tố kim loại dựa vào M (khối lượng mol) Câu 1. Cho 8,4g kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với 500ml dd H2SO4 0,3M (loãng). Kim loại đó là: A. Zn B. Pb C. Fe D. Cu Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại X có hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là A. Zn B. Mg C. Be D. Ca Câu 3. Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro ( ở điều kiện tiên chuẩn). Kim loại X là: A. Na B. Li C. K D. Rb Câu 4. Cho 10,8g một kim loại tác dụng hết với ddHCl thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) . Kim loại đó là: A. Na B. Al C. Fe D. Zn Câu 5. Cho 5,75 gam một kim loại M tan hoàn toàn vào H2O thì thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại đó là A. K B. Ba C. Na D. Ca Câu 6. Cho 6,4 gam một B kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X là: A. Cu B. Al C. Mg D. Fe Câu 7. Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được 26,7 gam muối. Kim loại X là: A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 8:.Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là: A. Mg B. Zn C. Ca D. Cu Câu 9:.Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc. R là A. Mg B. Cu C. Al D. Fe Câu 10. Cho 4,8 gam một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại đó là A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn Câu 11. Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì được 3,4g muối khan . Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Cu D. Ni Câu 12. Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Al B. Mg C. Fe D. Ca Câu 13. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Cr B. Mg C. Fe D. Cu *Dạng 6: Giải toán bằng phương pháp áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Câu 1. Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí H2 (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 54,5 gam B. 55,5 gam C. 56,5 gam D. 57,5 Câu 2. Cho 3,56 gam hỗn hợp 2 kim loại hóa trị II tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng thu 1,792 lít H2 (đkc). Khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng là? A. 36,7 gam B. 35,7 gam C. 63,7 gam D. 53,7 gam Câu 3. Lấy 2,81 g hỗn hợp X gồm Fe2O3, MgO, ZnO hoà tan vừa đủ trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Dung dịch sau phản ứng đem cô cạn được m (g) muối khan. Vậy m có giá trị là A. 6,81 B. 4,81 C. 3,81 D. 5,81 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

191


Câu 4. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu 5. Cho một lượng CO dư đi qua m (g) hỗn hợp CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 đốt nóng, thu được 2,5g chất rắn; khí đi qua dẫn qua nước vôi trong dư có 15g kết tủa. Vậy m là A. 7,4g B. 9,8g C. 4,9g D. 5,81 *Bài toán hỗn hợp Câu 1:Hòa tan 6 g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3 tạo ra 14,68 g hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là: A. 50% và 50% B. 64% và 36% C. 36% và 64% D. 60% và 40% Câu 2: Hợp kim Fe-Zn có cấu tạo dd rắn,hòa tan 1,165 g hợp kim này bừng dd HCl dư thoát ra 448 ml khí H2 (đktc).Thành phần % của hợp kim là: A. 72% và 28% B. 73% và 27% C. 72,1% và 27,9% D. 27% và 73% Câu 3: Cho 10,4 g hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng Mg, Fe và nồng độ mol/l của dd HCl ban dầu lần lượt là: A. 46,15 % ; 53,85 %; 1,5M B. 11,39%; 88,61%; 1,5M C. 53,85% ; 46,15% ; 1M D. 46,15% ; 53,85%; 1M Câu 4. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%. Câu 5. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là. A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit. Câu 6: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%. Câu 8: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. ************************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

192


HỢP KIM I.Định nghĩa Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa …………………………………….… và …………………….…. hoặc …………...……… Vd : ………………………………………………………………………………………………………… II. Tính chất của hợp kim : Hợp kim có nhiều tính chất hóa học ……………………... tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim, nhưng …………………………..….…. và …….……..……………. của hợp kim ………… ……………… các đơn chất. Vd: Hợp kim không bị ăn mòn: ………….………….. . Hợp kim siêu cứng : ……………………….……… Hợp kim nhẹ, cứng và bền : ………………………. III. Ứng dụng - Những hợp kim nhẹ, bền, chịu nhiệt và áp suất dùng chế tạo ………………………………………… - Những hợp kim không gỉ dùng chế tạo …………………………………………………..………… … - Những hợp kim cứng bền dùng để……………………………………………………………………… - Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học dùng để ……………………………………………… CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1:.Hợp kim cứng và giòn hơn các kim loại trong hỗn hợp đầu vì A. Cấu trúc mạng tinh thể thay đổi B. Mật độ ion dương tăng . C. Mật độ electron tự do giảm D. Do có sự tạo lkết CHT nên mật độ e tự do trong hợp kim giảm Câu 2: Trong những câu sau,câu nào không đúng? A.Trong hợp kim có lk kim loại hoặc lk cộng hóa trị B.Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim C.Hợp kim có tính chất hóa học khác tính chất của các kim loại tạo ra chúng D.Hợp kim có tcvl và tính chất cơ học khác nhiều các kim loại tạo ra chúng. Câu 3: Trong những câu sau, câu nào đúng? A.Tính dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn các kim loại tạo ra chúng B.Khi tạo thành lk CHT, mật độ e tự do trong hợp kim giảm C.Hợp kim thường có độ cứng kém các kim loại tạo ra chúng D.Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn so với các kim loại tạo ra chúng. Câu 4. Ngâm 9,0 gam hợp kim Cu-Zn trong dung dịch axit HCl dư thu được 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 71,11%Zn; 28,89%Cu B. 55,45%Zn; 44,55%Cu C. 38,92%Zn; 61,08%Cu D. 28,89%Zn; 71,11%Cu Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là: A. 63; 37. B. 36; 64. C. 64; 36. D. 40; 60. Câu 6. Hòa tan 12,0 gam hợp kim Cu, Fe và Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 6,048 lít H2 (đktc) và 3,72 chất rắn không tan. Thành phần % của hợp kim là A. 40% Fe; 28%Al; 32%Cu B. 41% Fe; 29%Al; 30%Cu C. 42% Fe; 27%Al; 31%Cu D. 43% Fe; 26%Al; 31%Cu Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

193


Câu 7. Trong hợp kim Al-Mg, cứ 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% Mg B. 81% Al và 19% Mg C. 91% Al và 9% Mg D. 83% Al và 17% Mg Câu 8. Khi hoà tan 7,7 gam hợp kim gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim là A. 25,33% K và 74,67% Na B. 26,33% K và 73,67% Na C. 27,33% K và 72,67% Na D. 28,33% K và 71,67% Na Câu 9: Trong hợp kim Al-Ni cứ 5 mol Al thì có 0,5 mol Ni.Thành phần % của hợp kim là: A.18% và 82% B.82% và 18% C.20% và 80% D.80% và 20%

Bài 3:

SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ******************

I. Khái niệm: -Ăn mòn kl là sự …………….. của ……… hoặc ………….do tác dụng của ……………. trong môi trường. -Kết quả:kim loại …………….. thành …………………..: M → …………………… II.Hai dạng ăn mòn kim loại: 1.Ăn mòn hóa học: -Ăn mòn hóa học xảy ra ở những bộ phận của những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên tiếp xúc với hơi nước và khí oxi. t t → ……………………… → -Vd: Fe + O  Fe + H O  …………………. 2

2

Vậy ăn mòn hóa học là quá trình ……………………. trong đó ………………. của kim loại được chuyển …………… đến các chất trong môi trường. - Đặc điểm: + ……………………………………………………………………………………………. +…………………………………………………………………………………………….. - Bản chất: ……………….. …………………………………………………………………. 2. Ăn mòn điện hóa học a. Khái niệm về ăn mòn điện hóa học: TN: Hình 5.13 -Hiện tượng: Khi chưa nối dây dẫn lá Zn bị hòa tan và có bọt khí H2 thoát ra ở bề mặt lá Zn. Khi nối dây dẫn , lá Zn bị ăn mòn nhanh trong dung dịch điện li, kim điện kế bị lệch, bọt khí H2 thoát ra ở cả lá Cu. -Giải thích: + Khi chưa nối dây dẫn lá Zn bị …………………: Zn + H+ → ……………………….. + Khi nối các lá đồng và kẽm bằng 1 dây dẫn thì ……………….. đã được hình thành . - Cực âm( anot ): Zn bị oxh Zn → …………….. Electron chuyển từ Zn → Cu tạo nên dòng điện làm kim điện kế bị lệch. - Cực dương (catot): ion H+ của dd H2SO4 nhận e bị khử 2H+ + …... → …… Vậy : ăn mòn điện hóa là quá trình trong đó kl bị ăn mòn do tác dụng của …………….. và tạo ra …………. chuyển từ …………. đến …………………. b.Điều kiện ăn mòn điện hóa: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

194


- 2 điện cực phải……………………………………………………. + Kim loại mạnh – kim loại yếu + Kim loại – phi kim + Kim loại – hợp chất hóa học ………………… …………………….. Cực âm …………... Cực dương ……………….. - 2 điện cực phải …………………………………………………….. - 2 điện cực phải ……………………………………………………... c.Ăn mòn hóa học hợp kim của sắt ( gang , thép ) trong không khí ẩm. Gang thép( hợp kim Fe – C ): gồm những tinh thể sắt tiếp xúc trực tiếp tinh thể C ( graphit). Trong không khí ẩm có hòa tan CO2, O2 tạo ra dd điện li phủ lên bề mặt gang thép → xuất hiện vô số pin điện hóa. -Cơ chế : Cực âm ( … ) xảy ra ………..: Fe → …………………………………………………………………… Cực dương ( …) xảy ra ……………. O2 + …….+…… → ……. Fe2+ bị oxh bởi O2 , OH- → gỉ sắt (…………….) Kết quả: III. Chống ăn mòn kim loại: 1. P2 bảo vệ bề mặt: …………………………………………………………………………………………………………... 2. P2 điện hóa: -Ghép vào kim loại cần bảo vệ bằng …………………………………..để tạo …………………….. Kim loại cần bảo vệ là ………………………………………. -Vd : ghép …………. vào vỏ tàu biển bằng thép ( phần chìm dưới nước ) Như vậy thì …………………. , vỏ tàu được bảo vệ. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau 1 thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric. 2+ Câu 2: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. Câu 3: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Sn bị ăn mòn điện hóa. B. Fe bị ăn mòn điện hóa. C. Fe bị ăn mòn hóa học. D. Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 5: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

195


Câu 6: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 7: Câu nào đúng trong các câu sau: Trong ăn mòn điện hóa học, xảy ra A. sự oxi hóa ở cực dương B. sự khử ở cực âm C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương Câu 8: Câu nào sau đây đúng. Cho bột sắt vào dd HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dd CuSO4. Quan sát hiện tượng sau: A. Bọt khí bay lên ít và chậm hơn lúc đầu B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều hơn lúc đầu C. Không có bọt khí bay lên D. Dung dịch không chuyển màu Câu 9: Có các kim loại Mg, Ni, Sn, Cu. Kim loại nào có thể dùng để bảo vệ điện hóa vỏ tàu biển bằng thép. A.Ni B. Mg C.Sn D.Cu Câu 10: Cho các trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa là: A. Cho kim loại Zn vào dd HCl B. Thép cacbon để trong KK ẩm C. Đốt dây Fe trong khí O2 D. Cho kim loại Cu vào dd HNO3 loãng Câu 11: Một sợi dây Cu nối với 1 sợi dây Fe để ngoài KK ẩm, sau 1 thời gian có hiện tượng: A.dây Fe và dây Cu bị đứt B.ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C.ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D.không có hiện tượng gì Câu 12: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới dây, nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ sắt chậm nhất? A.sắt tráng kẽm B.sắt tráng thiếc C.sắt tráng niken D.sắt tráng đồng Câu 13: Để bảo vệ nồi hơi (supde) bằng thép khỏi bị ăn mòn, người ta có thể lót những kim loại nào sau đây vào mặt trong của nồi hơi ? A.Zn hoặc Mg B.Zn hoặc Cr C.Ag hoặc Mg D.Pb hoặc Pt Câu 14:.Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm. Cặp mà sắt bị ăn mòn là A. Chi có cặp Al-Fe B. Chi có cặp Zn-Fe C. Chi có cặp Sn-Fe D. Cặp Sn-Fe và Cu-Fe Câu 15:.Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm A. Kim loại bị phá huỷ B . Có sự tạo dòng điện C. Kim loại có tính khử bị ăn mòn D. Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn . Câu 16:. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép, ống dẫn nước bằng thép vì A. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước, thép được bảo vệ . B. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

196


Bài 4:

ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ***************

I/ Nguyeân taéc ñieàu cheá kim loaïi: …………………………………………………………………………………………………………….. Mn+ ………………………………….. II/ Phöông phaùp ñieàu cheá kim loaïi: 1)Phöông phaùp thuûy luyeän (…………..) _Nguyeân taéc : duøng kim loaïi coù …………………………để ………………………thaønh ………………… _Ñieàu cheá kim loaïi coù ………………………………………………….. Vd : ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................. *PP: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 2)Phöông phaùp nhieät luyeän : -Nguyeân taéc :duøng chaát khöû :………………………………………. .....trong hôïp chaát ……. ôû ……………… -Ñieàu cheá kim loaïi coù …………………………………………. 0

t Vd : CuO + CO  → .................................................... 0

t FeS2 + O2  → .................................................... 0

t → Fe2O3 + C 

-Ñoái vôùi kim loaïi keùm hoaït ñoäng ……….. …chæ caàn …………………quaëng HgS + O2 →……………………………. *PP: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. 3)Phöông phaùp ñieän phaân: a/Ñieän phaân noùng chaûy : -Nguyeân taéc :duøng doøng ñieän moät chieàu ………………………….trong hôïp ………………………………... -Ñieàu cheá kim loaïi coù ……………………………………………….… Vd :Ñieän phaân noùng chaûy NaCl, NaOH, CaCl2, Al2O3 dpnc NaCl  → ………………………….. dpnc CaCl2  → …………………………..

dpnc NaOH  → …………………………… dpnc → …………………………… Al2O3 

b)Ñieän phaân dung dòch : -Nguyeân taéc :ñieän phaân dung dòch ………………….. baèng …………………. -Ñieàu cheá kim loaïi coù ……………………………………………………… + Gốc axit không có oxi Vd: Đc Cu bằng pp đpdd CuCl2 -Sơ đồ đp: Cöïc(-)

← dd CuCl2 →

cöïc aâm (+)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

197


Cu2+, H2O H2O ……………………….

Cl-,H2O ………………………………………

dpdd → ………………………………………. -Ptđp: CuCl2 

+ Gốc axit có oxi Vd1 :Đc Cu bằng pp đpdd CuSO4 -Sơ đồ đp: Cöïc(-)

← dd CuSO4 → cöïc aâm (+) SO42-,H2O Cu ,H2O ………………………. ……………………………………… ............................................................ 2+

dpdd → ………………………………………. -Ptđp: CuSO4 + H2O 

Vd2 :Đc Ag bằng pp đpdd AgNO3 -Sơ đồ đp: Cöïc(-)

← dd AgNO3 →

+

Ag ,H2O ……………………….

cöïc aâm (+) NO3-,H2O ……………………………………… .............................................................

dpdd -Ptđp: AgNO3+ H2O  → ………………………………………. * Xét thứ tự ưu tiên : ………………………………………............................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ .................................................................

III/ Ñònh luaät Faradaây: AIt m= nF vôùi m :………………………………….. A :…………………………………. I :………………………………….. n :………………………………… t :…………………………………… F :…………………………………. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hoá. D. cho proton. Câu 2: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 3: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 4: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là: A. Na2O. B. CaO. C. CuO. D. K2O Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

198


Câu 6: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg. C. Cu, Fe, Zn, MgO. D. Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 7: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới dây không thuộc loại pp nhiệt luyện ? A.3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2 B.2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3 C.HgS + O2 → Hg + SO2 D.Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Câu 8: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng pp nhiệt luyện. A.Na, Ca, Mg. B.Zn, Fe, Sn. C.Al, Fe, Zn. D.Hg, Ag, Na. Câu 9: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 10: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2. Câu 11: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khử? A. K. B. Ca. C. Zn. D. Ag. Câu 12: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 13: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. C. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 14: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 15: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3 D. Cu + dd FeCl2 Câu 16: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 17: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+. Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là A. Na. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 20: Để điều chế các kim loại Na, Ca, Mg trong công nghiệp, người ta dùng cách nào trong các cách sau? A.Đpdd muối clorua bão hòa tương ứng có vách ngăn B.Dùng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở t0 cao Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

199


C.Dùng kim loại K cho tác dụng với muối clorua tương ứng D.Đpnc muối clorua khan tương ứng Câu 21: Cho các ion: Ca2+, K+, Pb2+, Br-, SO42-, NO3-. Trong dd, những ion không bị điện phân là: A.Pb2+, Ca2+, Br-, NO3B. Ca2+, K+, SO42-, NO3-. C.Ca2+, K+, SO42-, BrD. Ca2+, K+, SO42-, Pb2+ Câu 22: Điều chế Na từ dd NaCl : A.Cô cạn dd muối, rồi điện phân nóng chảy. B.Dùng K đẩy Na ra khỏi muối. C.Điện phân dd NaCl D.Dùng Al khử Na+ Câu 23: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm (catot) xảy ra: A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+. C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước Câu 24: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? A. Ion Br− bị oxi hoá. B. ion Br− bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử. Bài toán điện phân đơn giản:

m=

AIt n96500

Câu 25: Khi điện phân dd CuCl2 bằng điện cực trơ trong 1 giờ với I = 5 A. Lượng đồng giải phóng ở catot là: A.5,9 g B.5,5g C.7,5 g D.7,9 g Câu 26:.Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe Câu 27:.Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là A. 0,64g và 0,112 lit B. 0,32g và 0,056 lít C. 0,96g và 0,168 lít D. 1,28g và 0,224 lít Câu 28: Điện phân (điện cực trơ) dd chứa 0,02 mol NiSO4 với I = 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lượng catot tăng lên bằng: A.0,00 g B.0,16 g C.0,59 g D.1,18 g Câu 29. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catod là A. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam. Câu 30. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4. Câu 31: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam. C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam. Câu 32: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M. C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

200


Câu 33: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là A. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M. Câu 34: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 35: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam. Câu 36: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dd với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dd đã giảm bao nhiêu gam ? A.1,6 g B.6,4 g C.8 g D.18,8 g Câu 37:Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lit (đktc). Xác định M? A.Mg B.Cu C.Ca D.Zn Câu 38: Tính thể tích khí (đktc) thu được khi điện phân hết 0,1 mol NaCl trong dd với điện cực trơ, màng ngăn xốp. A. 0,224 lit B.1,12 lit C.2,24 lit D.4,489 lit Câu 39: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84g kim loại ở catot. Hãy xác định công thức hóa học của muối đã điện phân A.KCl B.LiCl C.CaCl2 D. NaCl Câu 40. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam. Câu 41. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là: A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam. Câu 42: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,125M. * ÔN THPTQG Lý thuyết Câu 1: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây dẫn điện thay cho Cu ? A. Vàng.

B. Bạc.

C. Đồng.

D. Nhôm.

Câu 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với khí oxi ? A. Vàng.

B. Magie.

C. Đồng.

D. Nhôm.

Câu 3: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây tóc bóng đèn ? A. Vonfam.

B. Crom.

C. Sắt.

D. Đồng.

Câu 4: Kim loại nào sau đây được dùng làm tế bào quang điện ? A. Liti.

B. Xesi.

C. Natri.

D. Kali.

Câu 5: Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Mg.

B. Al.

C. Fe.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. Cu. 201


Câu 6: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam.

B. Sắt.

C. Đồng.

D. Kẽm.

Câu 7: Kim loại nào sau đây nặng nhất (có khối lượng riêng lớn nhất) trong tất cả các kim loại ? A. Os.

B. Li.

C. Hg.

D. Cr.

Câu 8: Khi tham gia phản ứng hóa học, kim loại đóng vai trò là chất A. bị khử.

B. bị oxi hóa.

C. oxi hóa.

D. nhận electron.

Câu 9: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Fe(NO3)2 giải phóng kim loại Fe là A. Al và Mg.

B. Mg và Na.

C. Al và Ag.

D. Zn và Cu.

Câu 10: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là A. Fe + HNO3 loãng, nguội.

B. Cu + H2SO4 đặc, nguội.

C. Zn + HNO3 đặc, nóng.

D. Au + HNO3 đặc, nóng.

Câu 11: Hai kim loại Al và Zn đều phản ứng được với dung dịch A. NaCl loãng.

B. MgSO4.

C. HNO3 đặc, nguội. D. NaOH loãng.

Câu 12: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4.

B. AgNO3.

C. NaNO3.

D. H2SO4.

Câu 13: Dung dịch Fe2(SO4)3 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với A. Hg.

B. Fe.

C. Cu.

D. Ag.

Câu 14: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch A. HCl.

B. AlCl3.

C. HNO3.

D. CuSO4.

Câu 15: Hai dung dịch đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và Zn(NO3)2.

B. CuSO4 và FeCl3.

C. HCl và CaCl2.

D. MgCl2 và FeCl3.

Câu 16: Cho các kim loại: Ni, Fe, Na, Zn, Ag. Số kim loại tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 17: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Fe và Ni ? A. Mg(NO3)2.

B. Cu(NO3)2.

C. Fe(NO3)2.

D. Ni(NO3)2.

→ cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O. Câu 18: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5.

B. 4.

C. 7.

D. 6.

Câu 19: Dãy nào sau đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2? A. Zn, Al, Mg.

B. Al, Fe, Cu.

C. FeO, Ni, Zn.

D. Hg, Na, Ca.

Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.

B. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3.

C. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.

Câu 21: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 22: Kim loại M tác dụng với Cl2 hoặc dung dịch HCl đều tạo ra muối X. Kim loại M có thể là A. Cu.

B. Ag.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 23: Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

202


A. có kim loại màu trắng xám bám vào kim loại Na. B. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. C. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh. D. có khí thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng xanh sau đó chuyển dần thành nâu đỏ. Câu 24: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3.

B. FeCl2.

C. CuCl2, FeCl2.

D. FeCl2, FeCl3. 2+

Câu 25: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau : Fe /Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Cu và dung dịch FeCl3.

B. Fe và dung dịch CuCl2.

C. Fe và dung dịch FeCl3.

D. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.

Câu 26: X và Y là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Fe, Cu.

B. Fe, Ni.

C. Ag, Mg.

D. Mg, Ag.

Câu 27: Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ phải sang trái là A. Mg, Fe, Al.

B. Fe, Mg, Al.

C. Fe, Al, Mg.

D. Al, Mg, Fe.

Câu 28: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Na, Ba, K.

B. Be, Na, Ca.

C. Na, Fe, K.

D. Na, Cr, K.

2+

Câu 29: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu không bị khử bởi kim loại A. Fe.

B. Ba.

C. Mg.

D. Zn.

Câu 30: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca, Be. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 31: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.

C. Gắn đồng với kim loại sắt.

D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.

Câu 32: Cho dãy các kim loại: Na, Mg, Fe, Al. Kim loại có tính khử yếu nhất trong dãy là A. Al.

B. Na.

C. Mg.

D. Fe.

Câu 33: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. NaOH, O2 và HCl.

B. NaOH, H 2 và Cl2 .

C. Na và Cl2 .

D. Na, H 2 và Cl2 .

Câu 34: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. Ag.

B. Au.

C. Cu.

D. Mg.

Câu 35: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 36: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2.

B. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

C. Điện phân dung dịch MgSO4.

D. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.

Câu 37: Phát biểu đúng là A. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là kim loại. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

203


B. Tất cả các kim loại đều có 1, 2 hoặc 3 electron lớp ngoài cùng. C. Trong cùng một chu kì, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim. D. Tất cả các phản ứng hóa học có kim loại tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử. Câu 38: Có 4 dung dịch riêng biệt: X (HCl), Y (CuCl2), Z (FeCl3), T (HCl có lẫn CuCl2). Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp có ăn mòn điện hoá xảy ra là A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 39: Ngâm một lá Ni trong những dung dịch muối các sau: MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là A. 2 .

B. 3.

C. 1. 2+

3+

2+

+

D. 4. 2+

Câu 40: Cho 4 cặp oxi hóa khử:Fe /Fe; Fe /Fe ; Ag /Ag; Cu /Cu. Dãy cặp sắp xếp theo chiều giảm dần về tính oxi hóa của ion kim loại và tăng dần về tính khử của kim loại là A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.

B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu.

C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe.

D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.

Câu 41: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần theo dãy sau: A. Cu2+; Fe3+; Fe2+ . B. Fe3+; Cu2+; Fe2+ .

C. Cu2+; Fe2+; Fe3+.

D. Fe2+; Cu2+; Fe3+ .

Câu 42: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na.

B. Ag.

C. Ca.

D. Fe.

Câu 43: Kim loại nào sau đây có thể đẩy Fe ra khỏi dung dịch Fe(NO3)2 ? A. Ni.

B. Na.

C. Mg.

D. Cu.

Câu 44: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Mg; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 45: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tôn (sắt tráng kẽm) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình: A. Zn bị ăn mòn điện hóa.

B. Fe bị ăn mòn điện hóa.

C. Fe bị ăn mòn hóa học.

D. Zn bị ăn mòn hóa học.

Câu 46: Cho các kim loại: Fe, Cu, Al, Ni và các dung dịch: HCl, FeCl2, FeCl3, AgNO3. Cho từng kim loại vào từng dung dịch, có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng ? A.16.

B. 10.

C. 12.

Câu 47: Cho 2 phương trình ion rút gọn: M

2+

D. 9. 2+

+X → M + X

M + 2X3+ → M2+ +2X2+ Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Tính khử: X > X2+ >M.

B. Tính khử: X2+ > M > X.

C. Tính oxi hóa: M2+ > X3+> X2+.

D. Tính oxi hóa: X3+ > M2+ > X2+.

Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 3 kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa A. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3.

B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2.

C. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2.

D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.

Câu 49: Dãy kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện ? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

204


A. Fe, Ag, Al.

B. Pb, Mg, Fe.

C. Fe, Mn, Ni.

D. Ba, Cu, Ca.

Câu 50: Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Fe2+, Fe3, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị điện phân ở catot là A. Fe3+, Fe2+, H+ , Cu2+.

B. Cu2+, H+ , Fe3+, Fe2+.

C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ .

D. Fe3+, Cu2+, H+ , Fe2+.

Câu 51: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là A. điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh. B. chuyển 2 muối thành hiđroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng. C. cho từ từ Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh. D. cho Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn. Câu 52: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây ? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim. C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 53: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4.

B. CO+ CuO → Cu + CO2.

C. CuCl2 → Cu + Cl2 .

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2.

Câu 54: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hoá học. B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ được bảo vệ. C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hoá. D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước. Câu 55: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra A. sự khử ion Cl-.

B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.

Câu 56: Phản ứng điều chế kim loại nào dưới dây không thuộc loại phương pháp nhiệt luyện ? A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.

B. 2Al + Cr2O3 → 2Cr + Al2O3.

C. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2.

D. 2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + 4HNO3 + O2.

Câu 57: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của sự điện phân ? A. Điều chế một số kim loại, phi kim và hợp chất. B. Thông qua các phản ứng để sản sinh ra dòng điện. C. Tinh chế một số kim loại. D. Mạ để bảo vệ và trang trí kim loại. Câu 58: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hòan tòan. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm A. Al2O3, Fe2O3, CuO, Mg.

B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.

C. Al, Fe, Cu, Mg.

D. Al, Fe, Cu, MgO.

Câu 59: Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác trong hợp chất ở dạng A. muối ở dạng khan.

B. dung dịch muối.

C. Oxit kim loại.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. hiđroxit kim loại. 205


Câu 60: Cho dãy các kim loại Ba, Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Số kim loại trong dãy khử được Fe3+ trong dung dịch Fe(NO3)3 thành Fe là A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1 .

Câu 61: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Ag là kim loại dẫn điện tốt nhất. C. Khi nhiệt độ tăng, độ dẫn điện của kim loại tăng. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Câu 62: Kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Sr.

B. Ca.

C. Ba.

D. Mg.

Câu 63: Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là A. Cu → Cu2+ + 2e.

B. 2Cl– → Cl2 + 2e. C. Cl2 + 2e → 2Cl–. D. Cu2+ + 2e → Cu.

Câu 64: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 22.

B. 12.

C. 20.

D. 24.

Câu 65: Cho dãy các kim loại gồm: Fe, Zn, Cu, Al. Dung dịch nào sau đây phản ứng được với cả 4 kim loại trên ? A. HCl.

B. NaOH.

C. NH3.

D. Fe(NO3)3.

Câu 66: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Fe2+.

B. Mg2+.

C. Pb2+.

D. Cd2+.

Câu 67: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ? A. Sợi dây nhôm nhúng trong dung dịch HNO3 . B. Đốt lá sắt trong khí oxi. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch CuSO4.

D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch MgSO4.

Câu 68: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:

A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.

B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.

D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

Câu 69: Tiến hành 4 thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Ni vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. (3) Nhúng thanh Ag vào dung dịch FeCl3. (4) Nhúng thang Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 70: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 71: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau: (1) Do hoạt động của núi lửa.

(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

206


(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông. (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh. (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước. Những nhận định đúng là

A. 1, 2, 3.

B. 2, 3, 5.

C. 1, 2, 4.

D. 2, 3, 4.

Câu 72: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)2 và AgNO3.

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

D. AgNO3 và Mg(NO3)2.

Câu 73: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là A. Ni, Cu, Ag.

B. Li, Ag, Sn.

C. Ca, Zn, Cu.

D. Al, Fe, Cr

Câu 74: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau. Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3 Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2 Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra sấy khô và cân lại thì:

A. Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu. B. Khối lượng thanh (2) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng. C. Khối lượng thanh (1) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng. D. Khối lượng 2 thanh vẫn không đổi, vẫn như trước khi nhúng. Câu 75: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần sắt không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4, Fe2(SO4)3, FeSO4.

B. MgSO4, Fe2(SO4)3.

C. MgSO4, FeSO4.

D. MgSO4.

Câu 76: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 dư tạo kết tủa là A. 3.

B. 5.

C. 1.

D. 4.

Câu 77: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X . Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa A. Fe(NO3)2

B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 dư

D. Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 dư.

Câu 78: Cho hỗn hợp gồm a mol Zn, b mol Mg vào dung dịch có chứa c mol AgNO3, d mol Cu(NO3)2 đến khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, chất rắn Y. Biết rằng d < a + b < d + 0, 5c . Phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Dung dịch X chứa hai ion kim loại.

B. Chất rắn Y chứa ba kim loại.

C. Dung dịch X chứa ba ion kim loại.

D. Chất rắn Y chứa một kim loại.

Câu 79: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong ăn mòn điện hóa cực âm được gọi là anot và xảy ra quá trình khử, cực dương được gọi là catot và xảy ra quá trình oxi hóa. B. Hỗn hợp gồm Fe2O3, Zn và Cu có cùng số mol có thể tan hòa toàn trong dung dịch HCl dư. C. Các tính chất vật lí của kim loại như : tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim đều do electron tự do gây ra. D. Phương pháp điện phân nóng chảy có thể dùng để điều chế tất cả kim loại. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

207


Câu 80: Ion M2+ có tổng số hạt cơ bản là 80. Trong hạt nhân của M2+, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 4. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm IIA.

B. Chu kì 4, nhóm IIB.

C. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

D. Chu kì 4, nhóm VIA.

Câu 81: Thí nghiệm Cu phản ứng với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô.

(b) bông có tẩm nước.

(c) bông có tẩm nước vôi.

(d) bông có tẩm giấm ăn.

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp hiệu quả nhất là

A. (b).

B. (d).

C. (c).

D. (a).

Câu 82: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, thu được chất rắn chứa hai kim loại. Quan hệ giữa a, b, c là A. a ≥ b.

B. b < a ≤ b + c .

C. b ≤ a ≤ b + c .

D. b < a < 0,5(b + c ) .

Câu 83: Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp gồm CaCO3 và Cu trong bình kín không có không khí. (2) Nung hỗn gồm Fe và S. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2. (5) Cho bột Al vào bình đựng khí clo. (6) Cho khí H2 qua ống sứ đựng Fe3O4 nung nóng. Số trường hợp có xảy ra sự oxi hóa kim loại là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 84: Hầu hết các kim loại đều có ánh kim là do A. kim loại hấp thụ được các tia sáng tới. B. các kim loại đều ở thể rắn. C. các electron tự do trong kim loại có thể phản xạ những tia sáng trong thấy được. D. kim loại màu trắng bạc nên giữ được các tia sáng trên bề mặt. Câu 85: Có 3 mẫu hợp kim: Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Dung dịch có thể dùng phân biệt ba mẫu hợp kim này là A. NaOH.

B. HCl.

C. H2SO4 loãng.

D. MgCl2.

Câu 86: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Ba muối trong X là: A. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.

B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.

C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3.

D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2.

Câu 87: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hóa: A. Hai thanh Zn, Cu được nối với nhau bởi dây dẫn và cùng nhúng vào dung dịch HCl B. Để tấm sắt được mạ kín thiếc ngoài không khí ẩm C. Hai dây Cu, Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm D. Để thanh thép ngoài không khí ẩm Câu 88: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. (b) Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 và NaCl. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

208


(c) Nung nóng AgNO3. (d) Cho luồng khí CO qua bột MgO nung nóng. (e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (f) Cho luồng khí H2 qua CuO nung nóng. Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 89: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (c) Điện phân nóng chảy NaCl. (d) Cho Ag vào bình chứa khí O3. (e) Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng. (f) Nung nóng hỗn hợp gồm KNO3 và Cu. (g) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 90: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. Na2O + H O → 2NaOH .

B. Fe + CuSO

2

4 (dung dịch)

→ FeSO + Cu.

t0

→ Zn + H O. D. 3Cu + 2FeCl C. H + ZnO  2

2

3 (dung dịch)

4

→ 3CuCl + 2Fe. 2

Câu 91: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg dư vào dung dịch Fe (SO ) . 2

4 3

(b) Sục khí Cl vào dung dịch FeCl . 2

2

(c) Dẫn khí H dư qua bột Fe3O4 nung nóng. 2

(d) Cho Ba vào dung dịch CuSO dư. 4

(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (g) Đốt Ag2S trong không khí. (h) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 92: Hai kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội ?

A. Cu, Ag.

B. Zn, Al.

C. Al, Fe.

D. Mg, Fe.

Câu 93: Cho hỗn hợp Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 1 muối và phần không tan Y gồm 2 kim loại. Hai kim loại trong Y và muối trong X là A. Zn, Ag và Zn(NO3)2.

B. Al, Ag và Al(NO3)3.

C. Al, Ag và Zn(NO3)2.

D. Zn, Ag và Al(NO3)3.

Câu 94: Điện phân với (điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2.

B. khí Cl2 và O2.

C. chỉ có khí Cl2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. khí H2 và O2. 209


Câu 95: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3

(2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư

(3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3

(4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư

(5) Nhiệt phân MgCO3

(6) Cho dung dịch Al dư vào dung dịch Fe2(SO4)3

Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 96: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là A. Al, Cu, Ag.

B. Fe, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cu.

D. Al, Fe, Ag.

Câu 97: Có sáu cốc dung dịch loãng riêng biệt, để trong không khí chứa: H2SO4, AgNO3, FeCl3, ZnCl2, HCl có lẫn AlCl3, H2SO4 có lẫn CuSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe nguyên chất. Số cốc có xảy ra sự ăn mòn điện hoá là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 98: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Mg(NO3)2, KMnO4, CuSO4, Cl2 và Al. Số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7.

B. 4.

C. 6

D. 5

Câu 99: Na, K, Ca được sản xuất trong công nghiệp bằng cách A. Dùng phương pháp nhiệt luyện.

B. Điện phân hợp chất nóng chảy.

C. Dùng phương pháp thuỷ luyện.

D. Điện phân dung dich muối.

Câu 100: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (c) Cho Na vào H2O. (d) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI Bài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: A. Be.

B. Ba.

C. Ca.

D. Mg.

Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: A. FeCO3.

B. BaCO3.

C. MgCO3.

D. CaCO3.

Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: A. Li.

B. K.

C. Na.

D. Rb.

Bài 4. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là: A. Ba.

B. Mg.

C. Ca.

D. Be.

Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. Fe. 210


Bài 6. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: A. Al.

B. Mg.

C. Zn.

D. Fe.

Bài 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn.

B. Fe.

C. Ni.

D. Al.

Bài 8. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? A. Al.

B. Fe.

C. Zn.

D. Mg.

Bài 9. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là A. NaCl.

B. CaCl2.

C. KCl.

D. MgCl2.

Bài 10. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: A. Cu.

B. Zn.

C. Fe.

D. Mg.

Bài 11: Đốt một kim loại trong bình chứa khí Clo thu được 32,5 gam muối, đồng thời thể tích khí Clo trong bình giảm 6,72 lít (đktc). Kim loại đem đốt là: A. Mg

B. Al

C. Fe

D. Cu

Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam một kim loại R hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc). Xác định tên của R. Bài 13: Hòa tan 1,35 gam một kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Xác định tên của R, biết tỉ khối của X so với H2 bằng 21. Bài 14 : Có 15,06 gam một hỗn hợp A gồm Fe và một kim loại R (hóa trị không đổi) được chia thành 2 phần bằng nhau. -Phần 1: Hòa tan hết với dung dịch HCl thu được 3,696 lít khí đktc. - Phần 2: Hòa tan hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,36 lít (đktc) một khí không màu hóa nâu ngoài không khí duy nhất. Tìm R.

Bài 15: Khử 3,48 gam một oxit của kim loại R cần 1,344 lít H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành được cho tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,008 lít H2 (đktc). Tìm kim loại R và oxit của nó. Bài 16: Cho 10,5 gam hỗn hợp gồm bột Al và một kim loại kiềm R vào H2O, sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa, sấy khô, cân được 7,8 gam. Xác định R. Bài 17: Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Fe và R (có hóa trị không đổi) trong dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít khí H2 (đktc). Mặt khác nếu cũng hòa tan một lượng hỗn hợp kim loại trên bằng dung dịch HNO3 dư th được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 20,25. Xác định R. Bài 18: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định R.

Bài 19: Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại R có hóa trị không đổi, tỷ lệ số mol của R và Fe trong hỗn hợp là 1:3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết trong dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với khí Clo thì cần dùng 12,32 lít khí clo(đktc). Xác định R. Bài 20: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

211


A. Fe

B. Mg

C. Al

D. Ca

Bài 21 : Cho 17 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế nhau trong nhóm IA tác dụng hết với H2O thu được 6.72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. a/Xác định tên của hai kim loại trên. b/Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch Y

Bài 22: Cho 7,2 gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Tìm công thức của hai muối cacbonat ban đầu. Bài 23: Cho 7,505 gam hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít khí H2, đồng thời còn 1,005 gam kim loại không tan. Hòa tan lượng kim loại còn lại này trong dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 112ml SO2. Các khí đo ở đktc. Xác định tên của hai kim loại trong hợp kim. Bài 24: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gam muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II trong dung dịch HCl thu được khí B. Cho toàn bộ khí B tác dụng hết với 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,015M thu được 4 gam kết tủa. Hai kim loại đó là: A. Mg, Ca

B. Ca, Ba

C. Be, Mg

D. A và C đều đúng.

Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Be, Mg

B. Mg, Ca

C. Ca, Sr

D. Sr, Ba

Bài 26. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2(đktc). Hai kim loại đó là: A. K và Cs.

B. Na và K.

C. Li và Na.

D. Rb và Cs.

Bài 27: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137) A. Be và Mg.

B. Mg và Ca.

C. Sr và Ba.

D. Ca và Sr.

Bài 28: X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim

loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba.

B. Ca.

C. Sr.

D. Mg.

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT. Bài 1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%.

B. 35%.

C. 20%.

D. 40%.

Bài 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là. A. 2,24 lit.

B. 4,48 lit.

C. 6,72 lit.

D. 67,2 lit.

Bài 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 2,52 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 1,26 lít.

Bài 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

212


A. 1,12 lít.

B. 3,36 lít.

C. 2,24 lít.

D. 4,48 lít.

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp là A. 60%.

B. 40%.

C. 30%.

D. 80%.

Bài 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 20,7 gam.

B. 13,6 gam.

C. 14,96 gam.

D. 27,2 gam.

Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 18,1 gam.

B. 36,2 gam.

C. 54,3 gam.

D. 63,2 gam.

Bài 8: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?

A. 40,5g.

B. 45,5g.

C. 55,5g.

D. 60,5g.

Bài 9. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là: A. 44,9 gam.

B. 74,1 gam.

C. 50,3 gam.

D. 24,7 gam.

Bài 10. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam.

B. 14,62 gam.

C. 24,16 gam.

D. 14,26 gam.

Bài 11: Hoà tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48.

B. 6,72.

C. 3,36.

D. 2,24.

Bài 12: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72.

B. 4,48.

C. 2,24.

D. 3,36.

Bài 13: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam.

B. 3,4 gam.

C. 5,6 gam.

D. 4,4 gam.

Bài 14: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 15,6.

B. 10,5.

C. 11,5.

D. 12,3.

Bài 15. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam.

B. 1,12 gam.

C. 11,2 gam.

D. 5,6 gam.

Bài 16. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là: A. 69%.

B. 96%.

C. 44%

D. 56%.

Bài 17. Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại Ag và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc). Thành phần phần trăm của Ag và Cu trong hỗn hợp lần lượt là: A. 73% ; 27%.

B. 77,14% ; 22,86%

C. 50%; 50%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 44% ; 56% 213


Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là A. 21,95%.

B. 78,05%.

C. 68,05%.

D. 29,15%.

Bài 19. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ? A. 0,459 gam.

B. 0,594 gam.

C. 5,94 gam.

D. 0,954 gam.

Bài 20: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A. 6,4 gam.

B. 12,4 gam.

C. 6,0 gam.

D. 8,0 gam.

Bài 21: Cho a gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa 2 axit : HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc) thì trong dung dịch B sẽ: A. Dư axit

B. Thiếu axit

C. Dung dịch muối

D. Tất cả đều sai

Bài 22: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO duy nhất ở đktc. Khối lượng muối NO3- sinh ra là : A. 9,5 gam

B. 7,44 gam

C. 7,02 gam

D. 4,54 gam

Bài 23: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam.

B. 13,92 gam.

C. 6,52 gam.

D. 13,32 gam.

Bài 25: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít.

B. 0,6 lít.

C. 0,8 lít.

D. 1,2 lít.

Bài 26: Chia hỗn hợp 2 kim loại có hoá trị không đổi làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2, nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A. 2,4 gam

B. 3,12 gam

C. 2,2 gam

D. 1,8 gam

Bài 27: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 16,6 . Giá trị của m là: A. 3,9 gam

B. 4,16 gam

C. 2,38 gam

D. 2,08 gam

Bài 28: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là A. MgSO4 và FeSO4.

B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.

D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4

Bài 29: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

D. 0,12 mol FeSO4.

Bài 30: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 2,24.

B. 4,48.

C. 5,60.

D. 3,36.

Bài 31: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

214


H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là

A. 1.

B. 6.

C. 7.

D. 2.

Bài 32: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2.

B. HNO3.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.

Bài 33: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là

A. V2 = V1.

B. V2 = 2V1.

C. V2 = 2,5V1.

D. V2 = 1,5V1.

Bài 34: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65)

A. 9,52.

B. 10,27.

C. 8,98.

D. 7,25

Bài 35: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y, nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A. 24,24%.

B. 11,79%.

C. 28,21%.

D. 15,76%.

Bài 36: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy

nhất, ở đktc). Khí X là

A. N2O.

B. NO2.

C. N2.

D. NO.

Bài 37: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4

0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam.

B. 103,85 gam.

C. 25,95 gam.

D. 77,86 gam.

Bài 38 Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746.

B. 0,448.

C. 1,792.

D. 0,672.

Bài 39: Cho 2,7 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tan vào dd HNO3 dư tạo ra 0,02 mol NO, 0,08 mol NO2. Khối lượng muối thu được là: A. 6,42 g

B. 8,68 g

C. 11,38 g

D. 7,66

Bài 40: Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng bao nhiêu gam? A. 0,56 gam

B. 1,12 gam

C. 1,68 gam

D. 2,24 gam

BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN Bài 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ở catot là A. 40 gam.

B. 0,4 gam.

C. 0,2 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 4 gam. 215


Bài 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam.

B. 6,4 gam.

C. 8,0 gam.

D. 18,8 gam.

Bài 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị II với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là A. CuSO4.

B. NiSO4.

C. MgSO4.

D. ZnSO4.

Bài 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catot là: A. 0,54 gam.

B. 0,108 gam.

C. 1,08 gam.

D. 0,216 gam.

Bài 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A. 1M.

B.0,5M.

C. 2M.

D. 1,125M.

Bài 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam.

B. 0,492 A và 3,28 gam.

C. 0,429 A và 3,82 gam.

D. 0,249 A và 2,38 gam.

Bài 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.

B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.

C. AgNO3 0,1M

D. HNO3 0,3M

Bài 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu được 1,12 lít khí X (ở đktc). Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là A. 1M.

B. 1,5M.

C. 1,2M.

D. 2M.

Bài 9: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là: A. Zn.

B. Cu.

C. Ni.

D. Sn.

Bài 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là A. 1,28 gam.

B. 0,32 gam.

C. 0,64 gam.

D. 3,2 gam.

Bài 11: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự khử ion Cl-.

B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+.

D. sự khử ion Na+.

Bài 12: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05.

B. 2,70.

C. 1,35.

D. 5,40

Bài 13: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 108,0.

B. 75,6.

C. 54,0.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 67,5. 216


Bài 16: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25

B. 1,5

C. 1,25

D. 3,25

BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Bài 1. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 đã dùng là: A. 0,25M.

B. 0,4M.

C. 0,3M.

D. 0,5M.

Bài 2. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: A. 80gam

B. 60gam

C. 20gam

D. 40gam

Bài 3. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là: A. 0,27M

B. 1,36M

C. 1,8M

D. 2,3M

Bài 4: Ngâm lá kẽm trong dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4. Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A. tăng 0,1 gam.

B. tăng 0,01 gam.

C. giảm 0,1 gam.

D. không thay đổi.

Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là A. 108 gam.

B. 162 gam.

C. 216 gam.

D. 154 gam.

Bài 6: Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu? A. 0,64gam.

B. 1,28gam.

C. 1,92gam.

D. 2,56gam. Bài 7: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam? A. 12,8 gam.

B. 8,2 gam.

C. 6,4 gam.

D. 9,6 gam.

Bài 8: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 gam.

B. 1,51 gam.

C. 0,755 gam.

D. 1,3 gam.

Bài 9: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 12,67%

B. 82,2%

C. 85,3%

D. 90,27%

Bài 10: Cho 16 gam Cu vào dung dịch chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có V1 lít khí NO thoát ra và dung dịch A. Cho thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch A thấy thoát ra V2 lít khí NO nữa. Các khí đo ở đktc. Giá trị V1 và V2 là:

A. V1= 1,12 và V2= 2,24

B. V1=1,12 và V2=3,36

C. V1=V2=2,24

D. V1=2,24 và V2=1,12

Bài 11: Cho hỗn hợp bột Al, Fe với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

217


A. Fe, Cu, Ag.

B. Al, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cu.

D. Al, Fe, Ag.

Bài 12: Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là A. Fe2(SO4)3 và H2SO4.

B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. FeSO4 và H2SO4.

Bài 13: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. 59,4.

B. 64,8.

C. 32,4.

D. 54,0.

Bài 14: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92.

B. 3,20.

C. 0,64.

D. 3,84.

Bài 15: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. AgNO3 và Zn(NO3)2.

D. Fe(NO3)2 và AgNO3

Bài 16: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 360.

B. 240.

C. 400.

D. 120.

Bài 17: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8.

B. 1,5.

C. 1,2.

D. 2,0.

Bài 18: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80.

B. 2,16.

C. 4,08.

D. 0,64

Bài 19: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48.

B. 10,8 và 2,24.

C. 17,8 và 2,24.

D. 17,8 và 4,48

Bài 20: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 1,40 gam.

B. 2,16 gam.

C. 0,84 gam.

D. 1,72 gam.

Bài 21: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4.

B. 28,7.

C. 10,8.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 68,2. 218


Bài 22: Nhúng một thanh kim loại R hoá trị II vào dung dịch chứa a mol CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng thanh kim loại giảm 0,05%. Cũng thanh kim loại trên nhúng vào dung dịch chứa a mol Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng 7,1%. Kim loại R là: A. Mg

B. Fe

C. Zn

D. Ni

Bài 23: Cho a gam bột Fe phản ứng với hỗn hợp gồm 14,6 gam HCl và 25,6 gam CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7a gam và x lít khí (đktc). Giá trị của a và X là: A. 33.067 và 22.4

B. 3.3067 và 4.48

C. 3.3067 và 2,24

D. 33.067 và 4,48

Bài 24: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kỉ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 11.88

B. 16,2

C. 18,2

D. 17,96

Bài 25: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,1M và KNO3 0,2M thu được V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là: A. 1.12

B. 2.24

C. 4.48

D. 3.36

Bài 26: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh graphit giảm 0,24 gam. Cũng thanh graphit trên nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng thanh graphit tăng 0,52 gam. Kim loại hoá trị II đó là: A. Pb

B. Cd

C. Al

D. Sn

Bài 27: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 15 gam vào 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian nhấc thanh Cu ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là: A. 3.24 gam

B. 2,28 gam

C. 17,28 gam

D. 24,12 gam.

Bài 28: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch X. Xác định công thức của muối XCl3. A. InCl3

B. GaCl3

C. FeCl3

D. GeCl3.

Bài 29: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72

B. 8,96

C. 4,48

D. 10,08

BÀI TOÁN NHIỆT KIM LOẠI Bài 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.

Bài 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 0,224.

Bài 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

219


A. 1,12 lít.

B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.

D. 4,48 lít.

Bài 4: Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 3,22 gam.

B. 3,12 gam.

C. 4,0 gam.

D. 4,2 gam.

Bài 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam.

B. 26 gam.

C. 22 gam.

D. 24 gam.

Bài 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam.

B. 6,72 gam.

C. 16,0 gam.

D. 8,0 gam.

Bài 7: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

Bài 8. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là A. 5,60 lít.

B. 4,48 lít.

C. 6,72 lít.

D. 2,24 lít.

Bài 9: Khử 6,4 gam CuO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Dẫn toàn bộ

lượng khí B qua bình đựng H2SO4 đậm đặc, thấy khối lượng bình tăng 0,9 gam. Thành phần % CuO đã bị khử trong phản ứng trên là:

A. 62,5%

B. 75%

C. 80%

D. 65%.

Bài 10: Dẫn từ từ luồng khí H2 qua 16 gam hỗn hợp gồm MgO và CuO đun nóng đến khi khối lượng hỗn

hợp không đổi thu được chất rắn A. Chất rắn A tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H2SO4 0,2M. Phần trăm theo khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 40%

B. 60%

C. 75%

D. 50%

Bài 11: Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 1,6 gam Fe2O3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ lượng khí B thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện 3 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 bị khử là: A. 75%

B. 80%

C. 90%

D. 100%

Bài 12: Có m gam hỗn hợp chứa Fe và Fe2O3. Cho luông khí CO dư đi qua m gam hỗn hợp trên, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 11,2 gam Fe. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư người ta thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 30%

B. 41,17%

C. 58,83%

D. 70%

Bài 13: Khử hoàn toàn 4,06 gam oxit kim loại R bởi khí CO thu được 1,568 lít khí CO2. Lượng kim loại sinh ra cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 0,0525 mol H2. Công thức phân tử của oxit kim loại là: A. Al2O3

B. CuO

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Bài 14: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 nung nóng, được chất rắn Y nặng 4,784 gam và 0,046 mol CO2. Số mol từng chất trong hỗn hợp X là. A. 0,015 mol FeO và 0,0025 mol Fe2O3

B. 0,01 mol FeO và 0,03mol Fe2O3

C. 0,02 mol FeO và 0,02 mol Fe2O3.

D. 0,02 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

220


Bài 15: Cho một luồng khí CO đi qua 29 gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác định công thức oxit sắt. A. Không xác định đượcB. Fe2O3

C. FeO

D. Fe3O4

Bài 16: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit. Dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. m có giá trị là bao nhiêu gam? Và công thức oxit (FexOy).

A. 8gam; Fe2O3

B. 15,1gam, FeO

C. 16gam; FeO

D. 11,6gam; Fe3O4

Bài 17: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit(FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì phản ứng vừa đủ thu được 9,85gam kết tủa. Số mol khí CO2 thu được là bao nhiêu? A. 0,05mol

B. 0,15 mol

C. 0,025mol

D. 0,05 và 0,075 mol

Bài 18: Dùng CO dư để khử hòan tòan m gam bột sắt oxit (FexOy), dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit bằng dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25 gam muối khan. m có gía trị là? A. 8 gam

B. 15,1gam

C. 16gam

D. 11,6gam

Bài 19: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6gam. Cho khí CO dư đi qua X nung nóng, Khí sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư thì được 10gam kết tủa. Tổng khối lượng Fe có trong X là? A. 1 gam

B. 0,056gam

C. 2 gam

D. 1,12gam

Bài 20: Dẫn 1 luồng CO dư qua ống đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO nung nóng thu được chất rắn Y; khí ra khỏi ống được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Hòa tan chất rắn Y trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra (đktc). Gía trị m là? A. 24

B. 16

C. 32

D. 12

Bài 21: Nung nóng 7,2gam Fe2O3 với khí CO. Sau một thời gian thu được m gam chất rắn X. Khí sinh ra sau phản ứng được hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 được 5,91g kết tủa, tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch trên thấy có 3,94 gam kết tủa nữa. Tìm m?

A. 0,32gam

B. 64gam

C. 3,2gam

D. 6,4gam

Bài 22: Cho khí CO qua ống sứ chứa 15,2gam hỗn hợp chất rắn CuO và Fe3O4 nung nóng , thu được khí X và 13,6 gam chất rắn Y. Dẫn từ từ khí X vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. m có gía trị là? A. 10gam

B. 16gam

C. 12gam

D. 18gam

Bài 23: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO

Bài 24: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng

Bài 25: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu.

B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

221


Bài 26: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A. FeO; 75%.

B. Fe2O3; 75%.

C. Fe2O3; 65%.

D. Fe3O4; 75%.

Bài 27: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448.

B. 0,112.

C. 0,224.

D. 0,560.

Bài 28: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc); - Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 22,75

B. 21,40.

C. 29,40.

D. 29,43.

Bài 29: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,120.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 0,224.

Bài 30: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150.

B. 100.

C. 200.

D. 300.

Bài 31: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,8 gam.

B. 8,3 gam.

C. 2,0 gam.

D. 4,0 gam.

Bài 32: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 45,6.

B. 48,3.

C. 36,7.

D. 57,0.

Bài 33: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. Cr2O3.

B. FeO.

C. Fe3O4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. CrO

222


* ÔN ĐH: PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI: Một số lưu ý khi giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối: - Cần nắm vững thứ tự dãy điện hóa để biết thứ tự xảy ra phản ứng. - Dựa vào khối lượng chất rắn trước và sau phản ứng (hoặc số lượng kim loại, ion kim loại sau phản ứng) để lập luận tìm chất phản ứng hết (hoặc còn lại) sau phản ứng. - Vận dụng định luật bảo toàn e hoặc độ tăng (giảm) khối lượng chất rắn để tính toán. Cần lưu ý: - Khi cho Fe vào dung dịch AgNO3 thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) + Nếu Ag có dư thì: Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag (2) (Chỉ viết phản ứng Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag khi biết chắc chắn rằng Ag+ dư) - Khi cho kim loại mạnh hơn Fe (ví dụ như Mg) tác dụng với dung dịch Fe3+ thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: Mg + 2Fe3+ → Mg2+ + 2Fe2+ (1) (2) Nếu Mg có dư thì: Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe. (Chỉ viết phản ứng: 3Mg + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe khi biết chắc chắn rằng Mg dư). Ví dụ 1: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Giải Do các chất phản ứng đều có số mol nên ta chỉ cần viết đúng thứ tự xảy ra phản ứng là có thể gải được. Ta có: Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (1) 0,01 ← 0,02 → 0,02 2+ 2+ Fe + Cu → Fe + Cu (2) 0,04 → 0,04 → 0,04 Sau phản ứng (2), Fe hết, Cu2+ còn dư 0,06 mol. ⇒ m = mAg + mCu = 0, 02.108 + 0, 04.64 = 4, 72( gam). Chọn A. Ví dụ 2: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 37,58%. B. 56,38%. C. 64,42%. D. 43,62%. Giải Thứ tự xảy ra phản ứng: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu (1). Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (2) Do chưa biết số mol của Zn và Fe nên chưa biết có phản ứng (2) xảy ra hay không, sau phản ứng chất nào hết, chất nào còn. Ta lập luận như sau: - Ta có: phản ứng (1) làm cho khối lượng chất rắn giảm, phản ứng (2) làm cho khối lượng chất rắn tăng. Mà đề cho khối lượng chất rắn ban đầu là 29,8 gam, sau phản ứng là 30,4 gam. vậy Zn hết, Fe có phản ứng. - Mặt khác, khối lượng Cu sinh ra lớn nhất là 0,3.64 = 19,2 gam < khối lượng chất rắn sau phản ứng là 30,4 gam. Vậy trong chất rắn sau phản ứng có Fe dư. Ta tính được mFe dư = 30,4-19,2 = 11,2 (gam). Gọi x và y là số mol của Zn và Fepư. 65 x + 56 y = 29,8 − 11, 2  x = 0, 2 (0,1.56 + 11, 2)100% Ta có hệ:  ⇒ ⇒ % mFe = = 56,38%. 29,8  2 x + 2 y = 0,3.2  y = 0,1 Chọn B.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

223


II. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH: Khi điện phân dung dịch: Cực âm: (catot) - Các ion kim loại mạnh (từ đầu dãy điện hóa đến Al3+): không bị khử. Khi đó nước sẽ bị khử: 2H2O + 2e → 2OH- + H2 - Các ion khác bị khử theo thứ tự dãy điện hóa (ion kim loại đứng sau sẽ bị khử trước). Thứ tự bị khử của số trường hợp thường gặp là: Ag+, Fe3+, Cu2+, H+ của axit, Fe2+, H2O. Tuy nhiên, trong trường hợp điện phân các ion của kim loại có tính khử trung bình thường khá phức tạp do xảy ra sự khử đồng thời nước và ion kim loại. Cực dương: (anot) - Các anion: NO3-, SO42-,…không bị oxi hóa. Khi đó nước sẽ bị oxi hóa: 2H2O → 4H+ + O2 + 4e - Các ion khác bị oxi hóa theo thứ tự: S2-, I-, Br -, Cl-, OH- của bazơ, H2O. Thông thường trong các đề thi hay gặp điện phân dung dịch muối CuCl2, CuSO4, Cu(NO3)2, AgNO3 hoặc hỗn hợp muối CuSO4 (hoặc CuCl2, Cu(NO3)2) với NaCl (hoặc KCl). Ít gặp hơn là HCl, FeCl3. AIt It Tính lượng chất thu được ở các điện cực: m = . Số mol e trao đổi ne = . nF F Trong đó: m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực (gam) A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực n: Là số electron mà nguyên tử đó nhường hoặc nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giây) F: Hằng số Faraday (F=96500) Ví dụ 1: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. Giải Thứ tự điện phân ở hai điện cực: Cực âm (catot): Cực dương (anot): Fe3+ + 1e →Fe2+ 2Cl- → Cl2 + 2e 0,1 → 0,1 0,25 ← 0,5 2+ Cu + 2e →Cu 0,2 → 0,4 Sau đó sẽ đến H+ bị khử thành H2 nhưng đề cho điện phân đến khi catot bắt đầu có khí nên ở catot chỉ có hai quá trình khử trên mà không có quá trình khử H+. Bảo toàn e ở hai điện cực ta có: nCl2 = 0, 25 ⇒ VCl2 = 0, 56 (lít). Chọn A. Ví dụ 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO4 và KCl. Khi thấy ở hai điện cực trơ đều có bọt khí thì ngắt dòng điện. Kết quả ở anot có 448 ml khí (đktc) thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm (cho rằng H2O bay hơi không đáng kể): A. 2,14 gam. B. 1,62 gam. C. 2,95 gam. D. 2,89 gam. Giải Ta có phương trình điện phân: đp dd → Cu + Cl2 + K2SO4 CuSO4 + 2KCl  0,01 ← 0,01 Dung dịch sau điện phân hòa tan được MgO nên có môi trường axit, nghĩa là KCl hết, quá trình điện phân tiếp theo là: 1 đp dd CuSO4 + H2O  → Cu + O2 + H2SO4 2 0,02 ← 0,01 ← 0,02 H2SO4 + MgO → MgSO4 + H2O 0,02 ← 0,02 Khí sinh ra ở anot là Cl2 và O2. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

224


Khối lượng dung dịch giảm = mCu + mCl2 + mO2 = 0, 03.64 + 0, 01.71 + 0, 01.32 = 2,95( gam). Chọn C. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì A. phản ứng ngừng lại. B. tốc độ thoát khí tăng. C. tốc độ thoát khí giảm. D. tốc độ thoát khí không đổi. Câu 2: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan: A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3. C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Na, K, Ca, Be. B. Li, Na, K, Ba. C. Na, K, Ca, Ba. D. Li, Na, K, Mg. Câu 4: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. 3+ C. Cu khử được Fe thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Câu 5: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Fe2+, Fe3+, Ag+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. Câu 6: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag ? A. HCl. B. NaOH. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3. Câu 7: Mệnh đề không đúng là A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. D. Tính oxi hoá của các ion tăng theo thứ tự Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 8: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa ? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4. Câu 9: Tiến hành 4 thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe. B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu. C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag. D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag. Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

225


Câu 12: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1); (b) Sn và Zn (2:1); (c) Zn và Cu (1:1); (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1); (e) FeCl2 và Cu (2:1); (g) FeCl3 và Cu (1:1). Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)2 và AgNO3. C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. D. AgNO3 và Mg(NO3)2. Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr Câu 15: Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 16: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl-. B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion ClD. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl-. Câu 17: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. NH3. Câu 18: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 ( điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo phát sinh dòng điện. Câu 19: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau khi điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch) A. b = 2a. B. b > 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 20: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. +

C. sắt đóng vai trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Câu 21: Kim loại X phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Zn. D. Ag. Câu 22: Để bảo vệ vỏ tàu đi biển phần ngâm dưới nước người ta nối nó với kim loại nào sau đây ? A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. Câu 23: Cho a mol kim loại Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng, dung dịch thu được chứa hai ion kim loại. Quan hệ đúng giữa a, b, c là A. a ≥ b. B. b ≤ a < b + c . C. b ≤ a ≤ b + c . D. b < a < 0,5(b + c ) . Câu 24: Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Cu trong bình kín. (2) Đốt kim loại vàng trong khí oxi. (3) Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl (không có oxi). (4) Cho kim loại Fe vào dung dịch FeCl3. (5) Cho bột Al vào bình đựng khí clo. (6) Cho khí CO qua ống sứ đựng Fe2O3 nung nóng. Số trường hợp xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

226


Câu 25: Phát biểu đúng là A. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. B. Dãy điện hóa được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của oin kim loại từ trái sang phải. C. Tính chất vật lí chung của kim loại gồm tính dẻo, tính cứng, dẫn điện và ánh kim. D. Các kim loại có tính khử mạnh hơn đều có thể khử được ion kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối. Câu 26: Các kim loại có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi A. khối lượng riêng khác nhau. B. kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. mật độ electron tự do khác nhau. D. bán kính ion khác nhau. Câu 27: Thủy ngân rất dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân ? A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước. Câu 28: Cho các phát biểu về hợp kim như sau (a) Hợp kim có tính chất hóa học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (b) Hợp kim được sử dụng nhiều hơn kim loại nguyên chất. (c) Hợp kim có tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (d) Hợp kim là vật liệu kim loại chỉ gồm một số kim loại khác nhau. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu ? A. 4,608. B. 7,680. C. 9,600. D. 6,144. Câu 30: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc được chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư thu được 0,03 mol H2. Giá trị của m là A. 18,28. B. 12,78. C. 12,58. D. 12,88. Câu 31: Cho 6,48 gam bột kim loại Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp các kim loại có khối lượng m gam. Giá trị của m là A. 16,4. B. 15,1. C. 14,5. D. 15,28. Câu 32: Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 16,0. B. 18,0. C. 16,8. D. 11,2. Câu 33: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48. B. 14,35. C. 17,22. D. 22,96. Câu 34: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88. Câu 35: Cho 0,42 gam hỗn hợp bột Fe và Al vào 250 ml dung dịch AgNO3 0,12M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 3,333 gam chất rắn. Khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 0,168 gam. B. 0,123 gam. C. 0,177 gam. D. 0,150 gam. Câu 36: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. Câu 37: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được 1 dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoã mãn trường hợp trên ? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. Câu 38: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,08M và Ag2SO4 0,004M. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại được 100,48 gam. Số gam chất rắn bám vào thanh sắt là A. 1,712 gam. B. 1,62 gam. C. 1,51 gam. D. 1,42 gam. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

227


Câu 39: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Câu 40: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%. Câu 41: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các pứ xảy ra hoàn toàn thu được m2 gam rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lit khí H2 (đkc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 8,1 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. Câu 42: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. Câu 43: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 2,24 lít. Câu 44: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3, và Cu(NO3)2.

D. KNO3 và KOH.

Câu 45: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng 1:2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam, kim loại. Giá trị của m là A. 12. B. 12,8. C. 16,53. D. 6,4. Câu 46: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Câu 47: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn thu được sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng Zn ban đầu 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 48: Điện phân dung dịch X chứa a mol CuSO4 và 0,2 mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 2,464 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 5,824 lít (đktc). Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,24. D. 0,26. Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 50: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 5,12 gam chất rắn Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NH3dư thu được 3,36 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 15,08%. B. 31,28%. C. 53,64%. D. 22,63%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

228


Câu 51: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch X chứa CuSO4 và HCl, một thời gian, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Lấy thanh sắt ra, rữa nhẹ, sấy khô, cân lại thấy khối lượng giảm 6,4 gam. Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 44,8 gam. D. 50,4 gam. Câu 52: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là A. 7,12. B. 6,80. C. 5,68. D. 13,52. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24. B. 30,05. C. 28,70. D. 34,10. Câu 54: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,05M và Cu(NO3)2 0,05M, chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc có khối lượng là A. 6 gam. B. 6,21 gam. C. 6,48 gam. D. 6,63 gam. Câu 55: Cho m gam bột Fe tác dụng với khí Cl2 sau khi phản ứng kết thúc thu được (m + 12,78) gam hỗn hợp X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong nước cho đến khi X tan tối đa thì thu được dung dịch Y và 1,12 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 16,8. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,4. Câu 56: Dung dịch X chứa đồng thời 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa có khả năng tác dụng với dung dịch X là (biết sản phẩm khử NO3- là khí NO duy nhất) A. 5,6 gam. B. 3,36 gam. C. 4,48 gam. D. 2,24 gam. Câu 57: Cho 19 gam hỗn hợp bột gồm kim loại M (hoá trị không đổi) và Zn (tỉ lệ mol tương ứng 1,25 : 1) vào bình đựng 4,48 lít khí Cl2 (đktc), sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tan hết trong dung dịch HCl (dư) thấy có 5,6 lít khí H2 thoát ra (đktc). Kim loại M là A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ca. Câu 58: Điện phân dung dịch gồm 11,7 gam NaCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 15,1 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là A. 7,68. B. 6,4. C. 9,6. D. 15,1.

Câu 59: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 8,64. B. 3,24. C. 6,48. D. 9,72. Câu 60: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được 52,2 kg Al ở catot và V m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 33,6. B. 44,8. C. 56. D. 67,2. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1B 11C 21C 31B 41B 51C

2C 12A 22A 32A 42D 52A

3C 13A 23B 33A 43A 53B

4B 14A 24C 34D 44A 54C

5B 15B 25A 35C 45D 55B

6D 16C 26C 36A 46C 56A

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

7A 17B 27B 37C 47A 57B

8D 18A 28B 38A 48A 58A

9B 19B 29A 39C 49C 59A

10B 20D 30D 40B 50A 60B 229


************************************************************************************ Chương VI:

KIM LOẠI KIỀM-KIỀM THỔ-

Bài 1: KIM LOẠI KIỀM ********** I. Vị trí và cấu tạo: 1.Vị trí k loại Kiềm trong BTH: - Nhóm …………, đứng đầu mỗi chu kì (-C.kì 1). - Gồm: Liti (…….); Natri (………); Kali (…….); Rubidi (……); Xesi (……); Franxi (…..) (…………………………). 2. Cấu tạo:

- Cấu hình e ngoài cùng …….. - Trong các hợp chất , klk có ………….. - Cấu tạo đơn chất: mạng tinh thể......................................... II. Tính chất vật lí: 1. ……………………:thấp hơn các KL khác. Do………………………………………………………. 2. Khối lượng riêng: ……………Do………………………………………………………. → KL kiềm ……. 3. KL kiềm ………….Do………………………………………………………. * Ghi chú: Li Na K Rb Cs Màu ngọn lửa khi đốt: đỏ tía vàng tươi tím tím hồng xanh da trời III. Tính chất hóa học: * Đặc điểm cấu tạo: - Có……………………............................................ - Có……………………............................................ - Năng lượng ion hóa I1……… → Kl kiềm có……………………………………………………………………………………… 1.Tác dụng với Phi kim: 0

0

t t Na + O2 → ……… (…………………….) TQ: M + O2 → ……… Na + O2 → …………... (…………………….).TQ: M + O2 → …………... 2. Tác dung với axit: → ………….. Li + HCl → ………………………………………… TQ: M + H+ → ………………………… (phản ứng …………….).

3. Tác dung với nước: → ………….. Na + H2O → ………………………. TQ:M+ H2O → …………………………. - Kim loại kiềm td với dd muối không giải phóng kim loại mà xảy ra theo nhiều giai đoạn -Vd:cho Na vào dd CuSO4 (AlCl3,FeCl2) +………………………. Na + H2O → ………………………. + ……………………… NaOH + CuSO4 …………………… *Ghi chú: Bảo quản kl kiềm bằng cách……………………………………………….. IV. Ứng dụng - điều chế: 1. Ứng dụng : Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

230


…………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………. 2. Điều chế * Nguyên tắc: ……………………thành …………………. M+ + ….. → …… * Phương pháp: …………………….muối halogenua hoặc……………….. của KL Kiềm. Vd: điện phân NaCl nóng chảy được Na dpnc dpnc NaCl  → ………………..TQ:MX  → ………………………. dpnc dpnc → ………………… TQ: MOH  → ………………… NaOH 

*********************************************************************************

MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A. Natrihidroxit (………..)………………………. I. Lý tính -Là chất ……… không màu hút ẩm dễ …………..t◦nc = 322◦C -Tan nhiều trong nước II. Hoá tính NaOH có đầy đủ tính chất một bazơ…………… 1.Là chất điện li mạnh: NaOH → ……………………. Quì tím →…………………, PP (không màu) →……………….. 2. Tác dụng axit →……………… NaOH + HCl → ……………………………. …………………………………………….. 3. Tác dụng oxit axit →……………… G ọi x =

nNaOH nCO2

• x < 1 → …………………………. • x = 1→ …………………………. • 1 < x < 2 → …………………………. • x = 2 → …………………………. • x > 2 → …………………………. NaOH + CO2 → ………………………….(1) NaOH + CO2 → ………………………….(2) 4. Tác dụng một số dd muối →……………………… Vd: CuSO4 + NaOH → ………………………………. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

231


NH4Cl + NaOH → ………………………………. III. Điều chế trong CN Điện phân dd NaCl + Catot (-): sự ……… H2O: H2O + …. → ………………. + Anot (+): sự ……… Cl : 2Cl → ……………………… dpddmn Phương trình điện phân: NaCl + H2O → …………………………… ......................................................................................................................................... B. Natri hidrocacbonat và Natri cacbonat I. Natri hidrocacbonat (……………….) ……………………………… - Là chất ……. tan ……. trong nước - Bị phân hu◦ ỷ bởi nhiệt độ:NaHCO3 → …………………………… t -Tính lưỡng tính: + Tác dụng axit→ ……… NaHCO3 + HCl → ………………………………..

-

+

HCO3 + H → ………………………………….. + Tác dụng bazơ→ ……… NaHCO3 + NaOH→ ……………………………….. -

-

HCO3 + OH → ……………………………….. - Phản ứng thủy phân→ ……… NaHCO3→ ……… -

HCO3 + H2O ⇌ ……………………. Ứng dụng: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. II. Natri cacbonat (…………..) ………………………………………………… - Là chất ….. dễ tan trong nước, nhiệt nóng chảy là ……. - Là muối của axit yếu → tác dụng với axit mạnh → ……………………………… Na2CO3 + HCl → ……………………………… 2-

+

CO3 + H → ……………………………… - Td với 1 số muối→ ……… Na2CO3 + CaCl2 → ……….................................................... Na2CO3 + H2O + FeCl3 → ………............................................. Na2CO3 + H2O + AlCl3 → ………............................................ - Phản ứng thủy phân → ……… Na2CO3→ …………………………. CO32- + H2O ⇌ ……………………. -

HCO3 + H2O ⇌ ……………………. - Ứng dụng: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

232


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A. R2O3. B. RO2. C. R2O. D. RO. Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s2 2p6 3s1. D. 1s22s2 2p6 3s23p1. Câu 4: Cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử kim loại kiềm là A. ns1. B. ns2. C. ns2np3. D. ns2np1. Câu 5: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 7: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. NaNO3. Câu 8: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl. B. KOH. C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 9: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. ancol etylic. C. dầu hỏa. D. phenol lỏng. Câu 10: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. + Câu 11: Quá trình nào sau đây, ion Na không bị khử thành Na? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước C. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảy + Câu 12: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Ddịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 13: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron. C. số electron ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu tạo đơn chất kim loại. Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. NaOH, CO2, H2. B. Na2O, CO2, H2O. C. Na2CO3, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2O. Câu 15: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3. B. MgCl2. C. KHSO4. D. NaCl. Câu 16: Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi : A. tác dụng với kiềm. B. tác dụng với CO2. C. đun nóng. D. tác dụng với axit. Câu 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit (NaOH) được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực C. điện phân dung dịch NaNO3 , không có màn ngăn điện cực D. điện phân NaCl nóng chảy Câu 18: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được: A. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

233


Câu 19: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm (catot) xảy ra: A. sự khử ion Na+. B. Sự oxi hoá ion Na+. C. Sự khử phân tử nước. D. Sự oxi hoá phân tử nước Câu 20: Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương? A. Ion Br− bị oxi hoá. B. ion Br− bị khử. C. Ion K+ bị oxi hoá. D. Ion K+ bị khử. → Na2CO3 + H2O. X là hợp chất Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X  A. KOH B. NaOH C. K2CO3 D. HCl Câu 22: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của kim loại đó là: A. Ag B. Na C. Fe D. Cu Câu 23: Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí B. Cl2, O2, N2, CO2, H2 A. NH3, O2, N2, CH4, H2 C. NH3, O2, N2, CO2, H2 D. NO2, O2, N2, CO2, H2 . Câu 24: Những đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm A. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất B. số lớp electron C. số electron ngoài cùng của nguyên tử D. cấu tạo đơn chất kim loại Câu 25: Phản ứng nhiệt phân không đúng là 0

t A. 2KNO3 → 2KNO2 + O2 0

0

t B. NaHCO3 → NaOH + CO2 0

t t C. NH4NO2 → N2 + 2H2O B. NH4NO3 → NH3 + HCl Câu 26: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là: A. KNO3. B. FeCl3. C. BaCl2. D. K2SO4. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (1) Cs được dùng làm tế bào quang điện. (2) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, dùng trong kĩ thuật hàng không (3) Hợp kim Na-K có nhiệt độ nóng chảy thấp, dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân (4) Trong ngành dược phẩm, NaHCO3 dùng làm thuốc đau dạ dày Các phát biểu đúng là: A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3), (4) Câu 28: Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K. Câu 29: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 30: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là A. 5,00% B. 6,00% C. 4,99%. D. 4,00% Câu 31: Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là A. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam. Câu 32: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X: A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

234


Câu 33: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng: A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 34: Cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít. Câu 35: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) bằng : A. 0,448 lít B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 36: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 200. C. 100. D. 300. Câu 37: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 38: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16) A. 5,3 gam. B. 9,5 gam. C. 10,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 39: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. ,D. RbCl. Câu 40: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO3 1M cần dùng là A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 41: Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65%. X là kim loại nào sau đây? A. K. B. Na. C. Cs. D. Li. Câu 42: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. Câu 43: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam. Câu 44: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30 gam hỗn hợp muối clorua. Số gam mỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là: A. 2,4 gam và 3,68 gam. B. 1,6 gam và 4,48 gam. C. 3,2 gam và 2,88 gam. D. 0,8 gam và 5,28 gam. Câu 45: Nung 100 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là: A. 84% NaHCO3; 16% Na2CO3 B. 85% NaHCO3; 15% Na2CO3 C. 86% NaHCO3; 14% Na2CO3 D. 87% NaHCO3; 13% Na2CO3 Câu 46: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là (Cho H = 1, O = 16, Na = 23, S = 32) A. 20,8 gam. B. 23,0 gam. C. 25,2 gam. D. 18,9 gam.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

235


âu 47: Cho 5,6 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 1 lit dung dịch NaOH 0,6M, số mol các chất trong dung dịch sau phản ứng là A. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaHCO3. B. 0,25 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. C. 0,5 mol Na2CO3; 0,1 mol NaOH. D. 0,5 mol Na2CO3; 0,5 mol NaHCO3. Câu 48: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là: A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2,0 Câu 49: Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là: A. 3,12 gam B. 2,34 gam C. 1,56 gam D. 0,78 gam

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

236


KIM LOẠI KIỀM THỔ- MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ **************** A. KIM LOẠI KIỀM THỔ I.Vị trí và cấu tạo : 1/Vị trí của kim loại kiềm thổ trong hệ thống tuần hoàn: + Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm ….. trong BTH, gồm 5 nguyên tố:Beri(….),Magie(…..), Canxi(…..),Stronti(……..),Bari(……),Rađi*(……..)(…………………………………). + Trong mỗi chu kỳ,ntố kim loại kiềm thổ ……………………………………………………….. 2/Cấu tạo và tính chất của kim loại kiềm thổ: - Cấu hình e ngoài cùng …….. - Trong các hợp chất , klk thổ có ………….. - Cấu tạo đơn chất: mạng tinh thể: lục phương (…………),lập phương tâm diện(………), lập phương tâm khối (………) II.Tính chất vật lý: -Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi ………………(trừ…………..). -Độ cứng …………………………………………………………….. -Khối lượng riêng …………………………………………………….(trừ ……………) * Ghi chú: Ca Màu ngọn lửa khi đốt: đỏ da cam

Sr đỏ son

Ba Lục hơi vàng

III.Tính chất hoá học: * Đặc điểm cấu tạo: - Có……………………. - Có……………………. - Năng lượng ion hóa ……… - → Kl kiềm thổ có……………………………………………………………………………………… tính khử ………..từ ……. đến …………: M→……………..

1/Tác dụng với phi kim: Ca + O2 → …………….................. TQ: M + O2 → …………….................. Mg + Cl2 → ………………............ TQ: M + Cl2 → ………………............ 0

0

t t Ba + N2  → ……………….............TQ: M + N2  → ………………............. 2/ Td với dd axit a/ Với dd HCl, H2SO4,l → ……………………………. Ca + HCl → …………………………........................ Mg + H2SO4,l → ……………………........................... M + 2H+ → …………………………...................... b/ Với dd HNO3, H2SO4,đ → ………………………………. Mg + H2SO4,đ → ………………………………………….............................

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

237


TQ: M + H2SO4,đ → …………………………………………............................. Mg + HNO3,l → ……………………………………………........................ TQ: M + HNO3,l → …………………………………………….......................... 3/ Td với H2O : -Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở t0 thường thành dung dịch bazơ -Mg tác dụng chậm với nước ở t0 thường Mg + H2O → …………… -Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO: 0

t Mg + H2O  → ……………......... -Be không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ nào Vd:Ca + H2O → ……………………………….. III.Ứng dụng và điều chế: 1.Ứng dụng:

-Be đươc dùng ………………………………..................................................................................

-Mg có rất nhiều ứng dụng…………………….................................................................... -Ca dùng làm ……………………………………………………………………………….. 2.Điều chế: điện phân ………………………………………. dpnc dpnc Vd: CaCl2  TQ:MX2  → →

B. HỢP CHẤT CỦA CANXI I. Một số hợp chất của Canxi : 1/ Canxi hiđroxit: (………) gl………….. a.Tính chất: -Ca(OH)2: chất ………..,màu …………., ………….. trong nước -Dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)2 →........... + ................... -Dd này có những tính chất chung của một dung dịch bazơ : + Td với dd axit → ……………........................ Ca(OH)2 + HCl → …………….........................

……………………………………………… + Td với oxit axit → ……………....................... G ọi x =

• • • • •

nCO

2

nCa (OH )2

x < 1 → …………………………. x = 1→ ………………………….

1 < x < 2 → …………………………. x = 2 → …………………………. x > 2 → …………………………. CO2 + Ca(OH)2 → ……………..................... CO2 + Ca(OH)2 → ……………..................... Hoặc: CaCO3 + CO2dư + H2O → ………………….. + Td với 1 số dd muối → …………………………. Ca(OH)2 + Na2CO3 → ……………..................... ……………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

238


b.Ứng dụng:…………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….. 2/Canxi cacbonat: (……………..) gl…………………………… a.Tính chất -Chất …… màu …….. ,……….. tan trong nước -Là muối của một axit yếu và không bền: 0

t CaCO3  →

+Tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ → …………….................................. CaCO3+ HCl→ ………………………........................................ CaCO3 + CH3COOH→ …………………………….................... …………………………………………………………………...... *Đặc biệt:CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2 (1) CaCO3+ H2O +CO2 ←→ ................................................. (2)

Chiều (1) giải thích ……………………………………………………............................................................ Chiều (2) giải thích ………………………………………………….................................................................. b. Ứng dụng: ……………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………… …. 3/Canxi sunphat:........................................gl......................................................... a.Tính chất - Chất ……. màu ………… , ………….. trong nước. - Có 3 loại: + CaSO4 . 2H2O :………………………………………………………… +CaSO4 . H2O :……………………………………………………………. + CaSO4 . :………………………………………………………………… b.Ứng dụng……………………………………………………………………………………….

II.NƯỚC CỨNG: 1/Khái niệm: -Nước cứng là nước có chứa ……….. ion ………………………….. Vd: ……………………………………….. -Nước chứa …… hoặc …………. có chứa ion ………gọi là …………… Vd: ……………………………………….. 2./Phân loại nước cứng: -Nước cứng tạm thời : ……………………………………………………….. -Nước cứng vĩnh cửu: ……………………………………………………….. -Nước cứng toàn phần:……………………………………………………….. 3/ Tác hại của nước cứng: …………………………………………………………………………………………… Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

239


…………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng: -Nguyên tắc:…………………………………..trong nước cứng. a.Phương pháp kết tủa: -Với nước cứng tạm thời: Đun sôi hoặc dùng dd Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 ……………………………………….. t0 M(HCO3)2  → …………………………………………. Ca(HCO3)2 + Na2CO3 → ………………………................. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ………………………................ Ca(HCO3)2 + NaOH → ………………………................ Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → ………………………................ -Với nước cứng vĩnh cửu: Dùng ......................................................................... để làm mềm : CaCl2 + Na2CO3→ ………………………………… Ca2+ + CO32-→ ………………………………… MgSO4 + Na3PO4→ ………………………………… Mg2+ + PO43- →………………………………… * Chú ý: Hóa chất khử được độ cứng tạm thời và vĩnh cửu là: ................................................. b.Phương pháp trao đổi ion: -Nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion …………được trao đổi bằng những ion khác như …………..ta được nước mềm. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA. Câu 3: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K. C. Na, Fe, K. D. Na, Cr, K. Câu 5: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3 Câu 6: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Fe. B. Ca. C. Ba. D. Sr. Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 8: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl. Câu 9: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na. B. Ba. C. Be. D. Ca. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

240


Câu 10: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2. C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy. Câu 11: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. Câu 12: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+. Câu 13: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4 C. Na2CO3 và Ca(OH)2 D. NaCl và Ca(OH)2. Câu 14: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 15: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3. Câu 16: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3. Câu 17: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 18: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 19: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở t0 thường là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20: Công thức của thạch cao sống A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaCO3 D. CaSO4. Câu 21: Đá vôi CaCO3 là tên gọi khác của chất nào sau đây A. canxi sunfat B. canxi cacbonat C. canxi hiđroxit D. canxi hiđrocacbonat Câu 22: Canxi hiđroxit Ca(OH)2 còn gọi là : A. vôi sống B. vôi tôi C. vôi sữa D. nước vôi trong Câu 23: Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ có dạng A. ns1 B. ns2 C. ns2 np1 D. ns2 np5 Câu 24: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Tên của kim loại A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06. Câu 26: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Trị số của m bằng A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

241


Câu 27: Thổi V lít (đktc) khí CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml hoặc 224 mlD. 44,8 ml Câu 28: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dd Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam. Câu 29: Dẫn V lit CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 25 gam kết tủa và dung dịch X, đun nóng dung dịch lại thu thêm được 5 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là A. 7,84 lit B. 11,2 lit C. 6,72 lit D. 5,6 lit Câu 30: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca2+ trong 1 lít dung dịch đầu là A. 10 gam B. 20 gam. C. 30 gam. D. 40 gam. Câu 31: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 g và 6,2 g B. 6,1 gvà 2,1 g C. 4,0 g và 4,2 g D. 1,48 g và 6,72 g Câu 32: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = , Ba = 137) A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam muối cacbonat của kim loại M (MCO3) bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu được một chất khí và dung dịch G1. Cô cạn G1, được 12,0 gam muối sunfat trung hoà, khan. Công thức hoá học của muối cacbonat là (Cho C = 12, O = 16, Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Ba = 137) A. CaCO3. B. MgCO3. C. BaCO3. D. FeCO3. Câu 34: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam. Câu 35: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml Câu 36: Nung 13,4 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam Câu 37: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với axit HCl dư. Khí thoát ra hấp thụ bằng 200 gam dung dịch NaOH 30%. Lượng muối Natri trong dung dịch thu được là A. 10,6 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3 C. 16,8 gam NaHCO3 D. 79,5 gam Na2CO3 và 21 gam NaHCO3 Câu 38: Hoà tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí (đktc). Nếu cho cùng lượng hợp kim trên tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lit khí (đktc). Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là bao nhiêu? A. 40,0% và 60, 0% B. 69,2% và 30,8% C. 62,9% và 37,1% D. 60,2% và 32,8% Câu 39: Cho 1,37 gam một kim loại kiềm thổ M tác dụng với nước (dư) thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Ba. B. Sr. C. Mg. D. Ca

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

242


Câu 40: Hoà tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lit khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại nào A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 41 Hoà tan hoàn toàn 1,44g kim loại hoá trị II trong 150ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hoà axit dư phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be Câu 42: Cho 4,0 gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 11,1 gam muối clorua. Kim loại đó là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. ************************************************************************************ *

Bài 4: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM **************** A. NHÔM I. Vị trí và cấu tạo. 1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn. …………………………………………………………………………………………… 5B 12Mg

13Al

14Si

2. Cấu tạo của nhôm. - Cấu hình e của Al: ……………………………..,cấu hình e của Al3+: …………………. - Số oxi hoá: ……………., mạng tinh thể: ………………………………… II. Tính chất vật lí: - Nhôm là kim loại ……………………………………………………………… . -d = 2,7g/cm3 ⇒ ………………………….. t0nc = …………….., dẫn điện và nhiệt…………… III. Tính chất hóa học. Al → ……………….. ⇒ Al có tính khử……………………………………………………………………………… 1. Tác dụng với phi kim.O2, Cl2, S,… 0

t Al + O2 → …………… Al bền trong KK do………………………………………….. Al + Cl2  → ……………. Al ……………………………………………………………. 0

t Al + S → …………… 2. Tác dụng với axit. a.Với dung dịch HCl và H2SO4 loãng → ……………………….. Al + HCl → …………………………........................... Al + H2SO4 loãng → ………………………....................... Al + H+ → …………………………......................... b.Với HNO3 loãng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng ……………………………………………..

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

243


Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................ Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................ Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................ Al + HNO3 loãng→ …………………………………………........................ 0

t Al + HNO3,đ  → …………………………………………........................ 0

t Al + H2SO4,đ  → …………………………………………......................... c.Với HNO3 và H2SO4 đặc nguội: ………………………………. 3. Tác dụng với oxit kim loại.(………………………………………………..) 0

t  → …………… 0

t Al + Fe2O3 → …………………………. 0

t Al + Cr2O3 → …………………… 0

t Al + Fe3O4 → ……………………………. .................................................................................... 0

t Al + FexOy → ……………………………. 4. Tác dụng với nước. -Ở đk thường Al + H2O → …………………………….......................................... -Khi phá bỏ lớp màng Al2O3 thì: Al + H2O → ……………………………............. Phản ứng ……………………………………………… -Những vật bằng nhôm được phủ màng Al2O3 ………………….nên không cho …………… ……….. …………thấm qua 5. Tác dụng với dung dịch kiềm. (…………………………….)→ …………………………… -Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm. Al2O3 + NaOH → …………………….. .................(1) ........................................................ -Nhôm khử nước. Al + H2O → ……………………......................................(2) -Màng Al(OH)3 bị phá hủy.

Al(OH)3 + NaOH → ……………….............................(3)

• Từ (2) & (3) →Al …………………. ................................... • Al + NaOH + H2O→ ………………………………… ⇒ Không nên…………………………………………………………………….. IV. Ứng dụng và sản xuất. 1. Ứng dụng. - ……………………………………………………………………………………….. - ……………………………………………………………………………………….. - ……………………………………………………………………………………….. 2. Sản xuất. a.Nguyên tắc: Khử ion Al3+ thành Al tự do: ……………………………………………………. b.Nguyên liệu: …………………..................................................................................... ............................................................................................................................................... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

244


Hai công đoạn : -Tinh chế quặng boxit (Al2O3. 2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3 để có Al2O3 nguyên chất Al2O3 + NaOH → …………………………................................. * NaAlO2 +H2O + CO2 → …………………………......................... Al(OH)3 + CO2 dư → …………………………................................ * NaAlO2 +H2O + HCl → …………………………......................... Al(OH)3 + HCldư → …………………………......................... 0

t Al(OH)3  → ………………………………..

- Công đoạn điện phân Al2O3 nóng chảy trộn Al2O3 với criolit Na3AlF6 với mục đích: + ………………………………………….................................................. + …………………………………………................................................... + ………………………………………………………………………………………………… c.Phương pháp:............................ Quá trình điện phân: -Catot: sự khử ion Al3+: ………………………………….. -Anot: sự oxh O2-:…………………………………….. (đối với anot bằng C thì xảy ra các pư 0

0

t t C + O2  → …………. ; C + O2  → ……………….) đpnc Ptđp: Al2O3  → …………………..

B. HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM I. NHOÂM OXIT – Al2O3 :

1.Tính chất vật lí : Traïng thaùi …………….,…………………………………………. trong nöôùc, t0nc =…………………...

2/ Traïng thaùi töï nhieân: toàn taïi ôû 2 daïng: -Daïng ngaäm nöôùc: …………………… -Daïng khan: + Emery coù ñoä cöùng cao duøng laøm ñaù maøi + Corinđon (ngọc thạch): rất cứng, tinh thể không màu, trong suốt ( lẫn Cr2O3 (….): ………. ,lẫn TiO2 và Fe3O4 (………): …………….

3/ Tính chaát hoaù hoïc : a. Tính beàn vöõng: + Ion Al3+ có điện tích lớn Löïc huùt giöõa Al3+ vaø O2- raát maïnh taïo ra lieân keát beàn vöõng → Al2O3

+ Bán kính ion nhỏ

rất bền coù t0nc raát cao, khoù bò khöû thaønh kim loaïi nhoâm. b. Tính löôõng tính : - Tính bazô : td với ................→ …………………

Al2O3 + HCl → ……………………………......................................... Al2O3 + H+ → ………………………………......................................... - Tính axit : td với ................→ ………………… Al2O3 + NaOH → ………………….................................. Al2O3 + OH- → ………………………….............................. 0

t 4. Điều chế: Al(OH)3  → ………………………………

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

245


5.ÖÙng duïng : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… II. NHOÂM HIÑROÂXIT :.................................. 1. Tính chaát vaät lyù : ……………………………………………………. 2. Tính chaát hoaù hoïc a. Hôïp chaát keùm beàn :dễå bò phaân huyû bôûi nhieät ñoä 0

t Al(OH)3  → ………………………………

b. Laø hôïp chaát löôõng tính : - Tính bazô : td với ................→ ………………… Al(OH)3 + HCl → …………………………...................... Al(OH)3 + H+ → ……………………………......................... - Tính axit : td với ................→ ………………….............. Al(OH)3 + NaOH → ………………………............................... Al(OH)3 + OH- → ………………………........................................ 3.Điều chế: - Cho dd kiềm …………. + dd Al3+ → ....................................... AlCl3 + NaOHvđ →………………………................................................... ............................................................................................................................... n − Tỉ lệ mol: T = OH n Al 3+

T ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… *Chú ý: Dung dịch sau phản ứng gồm:…………………………………………………… + Cho dd NaOH đến dư vào dd Al3+ → ……………………………....................................................... + Cho dd Al3+ đến dư vào dd NaOH → ……………………………................................................... - Al(OH)3 ................................................ trong dd NH3 dư AlCl3 + NH3 + H2O → ……………………………................................................ Al(OH)3 + NH3 dư → …………………………………………………

III.. NHOÂM SUNFAT : - Pheøn chua……………………………………………….

→ vieát goïn: ………………………………….. -

Neáu thay K+ baèng Na+, Li+ hay NH4+ → …………………………………

IV: CAÙCH NHAÄN BIEÁT ION Al3+ TRONG DUNG DÒCH: Al3+ + OH- → ……………….. Al(OH)3 + OH- dö → …………………. - ................................................................. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

246


Chất có tính lưỡng tính

- ................................................................. - ................................................................. - ................................................................. - .................................................................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 2: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. Na2SO4, KOH. B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm? A. Ở ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA. B. Cấu hình electron [Ne] 3s2 3p1. C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện. D. Mức oxi hóa đặc trưng +3. Câu 4: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 6: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. KOH. D. Al(OH)3. Câu 7: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaNO3. D. H2SO4. Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 9: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 10: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 11: Chất có tính chất lưỡng tính là A. NaCl. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaOH. Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO3  → cAl(NO3)3 + dN2O + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 36 B. 37 C. 38 D. 39 Câu 13: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. H2SO4 đặc, nguội. B. Cu(NO3)2. C. HCl. D. NaOH. Câu 14: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Al2O3. B. MgO. C. KOH. D. CuO. Câu 15: Chất không có tính chất lưỡng tính là A. NaHCO3. B. AlCl3. C. Al(OH)3. D. Al2O3. Câu 16: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng B. Al tác dụng với CuO nung nóng. C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng Câu 17: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl. Câu 18: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

247


A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 19: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. Câu 20: Nhôm hidroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat. B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước Câu 21 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo dd không màu . B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần . C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan . D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo dd màu xanh thẫm Câu 22 : Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3 là A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết C. có khí thoát ra . D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan một phần . Câu 23: Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H2SO4 đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu. Câu 24 : Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với A. dd NaOH B. dd HCl C. CO2 D. các oxit kim loại Câu 25 : Cho các phản ứng hóa học sau : 1. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O. 2. Al2O3+ 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O. 3. 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 . 4. NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 . Những phản ứng xảy ra trong quá trình đồ dùng bằng Al bị phá hủy trong dd NaOH là A. 1, 2, 3. B. 1, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 26 : Công thức nào sau đây là của phèn chua A. K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24 H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24 H2O. Câu 27 : Người ta dùng vật bằng nhôm để đựng nước và thức ăn là do : A. Nhôm nhẹ, bền, đẹp . B. Đồ dùng bằng nhôm rẻ . C. Nhôm không độc D. Trên bề mặt vật bằng nhôm có lớp Al2O3 bền, không tan, không tác dụng với nước Câu 28 : Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 để sản xuất Al nhằm mục đích chính nào sau đây A. Thu được Al nguyên chất . B. Cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn . C. Tăng độ tan của Al2O3 D. Phản ứng với oxi trong Al2O3 Câu 29 : Câu nào đúng trong số các câu sau A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 là chất không lưỡng tính Câu 30: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27) A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

248


Câu 31: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27) A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam. Câu 32: Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là (Cho H = 1, Al = 27) A. 0,336 lít. B. 0,672 lít. C. 0,448 lít. D. 0,224 lít. Câu 33: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là: A. 10,8 gam B. 8,1 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam Câu 34: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%. Câu 35: Hoà tan m gam Al vào dd HCl có dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc ). Giá trị m là: A. 7,2gam B. 2,7gam C. 4,05 gam D. 3,6gam Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 3,36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12. Câu 37: Cho 3,04g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO (đktc). A. 36,8%. B. 3,68%. C. 63,2%. D. 6,32%. Câu 38: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Giá trị của m là A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam. Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí, còn trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 0,3 mol khí. Giá trị m đã dùng là A. 11,00 gam. B. 12,28 gam. C. 13,70 gam. D. 19,50 gam. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe. C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe. Câu 41: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là A. 69,2%. B. 65,4%. C. 80,2%. D. 75,4%. Câu 42: Cần bao nhiêu gam bột nhôm để có thể điều chế được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm A. 27,0 gam B. 54,0gam C. 67,5gam D. 40,5gam Câu 43: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu được 50,2 gam hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là A. 54,4 gam. B. 53,4 gam. C. 56,4 gam. D. 57,4 gam. Câu 44: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m A. 0,540gam B. 0,810gam C. 1,080 gam D. 1,755 gam Câu 45: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

249


A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 46. Cho dung dịch chứa 2,8 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al2(SO4)3. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là A. 3,12 gam. B. 2,34 gam. C. 1,56 gam. D. 0,78 gam. Câu 47: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 Câu 48 . Hoà tan hoàn toàn 7.8g hỗn hợp Al và Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd axit tăng thêm 7 gam .Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp ban đầu là : A. 5,4 và 2,4 gam. B. 2,7 và 5,1 gam. C. 5,8 và 3,6 gam. D. 3,6 và 4,2 gam Câu 49 : Cho 300 ml dd AlCl3 tác dụng với dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được kết tủa keo trắng, lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khô nung đến khối lượng không đổi thu được 10.2 gam chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng : A. 0,6 hoặc 1 lit. B. 0,3 hoặc 1 lit. C. 0,5 hoặc 1 lit. D. 0,4 lit Câu 50 : Cho 400ml dd NaAlO2 1M tác dụng với dd HCl 1M, sau phản ứng thu được 7.8 gam kết tủa. Thể tích HCl đã dùng là : A. 0,1 hoặc 1,3 lit. B. 0,1 hoặc 0,4 lit. C. 0,1 lit . D. 1,2 lit Câu 51 : Chia 8.1 gam nhôm thành ba phần bằng nhau : - Phần 1 hoà tan hết trong dd H2SO4 loãng thu được x lit H2 (đktc) - Phần 2 hoà tan hết trong dd H2SO4 đặc nóng thu được y lit SO2 - Phần 3 tác dụng hết với z lit O2 Các thể tích khí đo ở đktc, mối quan hệ của x, y, z là A. y = z = 2x. B. x > y > z. C. x < y < z. D. x = y = 2z. Câu 52 :Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y . Chia Y thành hai phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng dư, sinh ra 3.08 lit H2 ở đktc . - Phần 2 cho tác dụng với dd NaOH , sinh ra 0.84 lit H2 ở đktc . Giá trị của m là : A. 22,75. B. 29,43. C. 29,4. D. 21,4. Câu 53 : Cho 20gam hỗn hợp Al và Cu chứa 27% Al tác dụng với dd NaOH dư thì thể tích H2 sinh ra ở đktc là : A.3,36 lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 13,44 lit Câu 54 : Cho 7.8 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dd HCl dư thu được 8.96 lit H2 ở đktc. Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg là : A. 69,23% Al ; 30,77% Mg B. 34,6% Al ; 65,4% Mg C. 38,46% Al ; 61,54% Mg D. 51,92% Al; 48,08% Mg Câu 55 : Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al vào dd HNO3 dư thu được 8.96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol 1 : 3 . Giá trị của m là : A. 24,3g B. 42,3g C. 25,3g D. 25,7g Câu 56 : Trộn 24 gam Fe2O3 với 10.8 gam Al rồi nung ở nhiệt độ cao, hỗn hợip sau phản ứng hoà tan vào dd NaOH dư thu được 5.376 lit khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là : A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 16,67% Câu 57 : Lượng quặng boxit chứa 60% Al2O3 để sản xuất 1 tấn nhôm (hiệu suất 100%) là : A. 3,148 tấn B. 4,138 tấn C. 1,667 tấn D. 1,843 tấn

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

250


Câu 58 :Cho a gam Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thì thu được 0.896 lit hỗn hợp khí gồm N2O và NO ở đktc. Tỉ khối hơi của X so vơi hiđro bằng 18.5 . Tìm giá trị của a A. 1,98 gam. B. 1,89 gam. C. 18,9 gam. D. 19,8 gam. Câu 59 : Nung hỗn hợp bột gồm 15.2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23.3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lit H2 (ở đktc). Giá trị của V là (O=16, Al=27, Cr = 52) A. 7,84 B. 4,48 C. 3,36 D. 10,08 Câu 60 : Cho 8.1 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí . Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dd HNO3 dư thu được V lit NO và NO2 ở đktc có tỉ khối hơi so với H2 là 19. Giá trị của V A. 10,08 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 8,96 lit. Câu 61 : Cho 3.78 gam Al tác dụng với dd RCl3 vừa đủ tạo thành dd X. Khối lượng muối trong dd X giảm 4.06 gam so với dd RCl3 . R là : A. Cr. B. Au. C. Fe D. Mn. Câu 62 : Hoà tan m gam Al trong dd HNO3 loãng thu được 0.3 mol khí N2O và 0.15 mol NO (dd không chứa muối amoni). Giá trị của m A. 25,65. B. 12,15. C. 14,85. D. 22,95 . Câu 63 : Cho 0.81 gam bột Al tác dụng với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí . Sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn X, hoà tan hết X trong dd HNO3 loãng dư thu được V lit NO ở đktc. Giá trị của V A. 0,224 lit. B. 0,448 lit. C. 0,672 lit. D. 0,896 lit. Câu 64 : Hàm lượng Na tối thiểu có trong hợp kim Na- Al để khi cho hợp kim vào nước dư tạo dung dịch đồng nhất là A. 23 %. B. 27 %. C. 46 %. D. 54 %. Câu 65 : Trộn 0.54 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO2 (ở đktc) lần lượt là : A. 0,224 lit và 0,672 lit. B. 0,672 lit và 0,224 lit. C. 2,24 lit và 6,72 lit. D. 6,72 lit và 2,24 lit. Câu 66 : Trộn 5.4 gam bột Al với 4.8 gam bột Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là A. 2,24(g) B. 4,08(g) C. 10,2(g) D. 0,224(g) Câu 67 : Hoà tan 4.59 gam Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 16.75. Tỉ lệ thể tích N2O : NO trong hỗn hợp là A. 1: 3 . B. 2 : 3 . C. 1 : 4 . D. 3 : 4. Câu 68 : Cho 21.6 gam một kim loại chưa biết hóa trị tác dụng với dd HNO3 thu được 6.72 lit N2O (đktc) duy nhất. Kim loại đó là : A. Na B. Zn C. Mg D. Al *ÔN THPTQG Câu 1: Kim loại thuộc nhóm IA là A. Li.

B. Be.

C. Al.

D. Mg.

Câu 2: Kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là A. Ba.

B. Be.

C. Mg.

D. Ca.

Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z =12) là A. 1s22s2 2p6 3s2.

B. 1s22s2 2p6.

C. 1s22s2 2p6 3s1.

D. 1s22s2 2p6 3s23p1.

Câu 4: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH tạo kết tủa là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

251


A. KNO3.

B. FeCl3.

C. BaCl2.

D. K2SO4.

Câu 5: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. NaNO3.

Câu 6: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch A. KCl.

B. KOH.

C. NaNO3.

D. CaCl2.

Câu 7: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước.

B. ancol etylic.

C. dầu hỏa.

D. phenol lỏng.

Câu 8: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

C. Li.

D. Na.

Câu 9: Kim loại không thuộc nhóm IA là A. Ca.

B. K. +

Câu 10: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na? A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không là chung cho các kim loại kiềm? A. số oxi hoá của nguyên tố trong hợp chất. B. số lớp electron. C. số electron ngoài cùng của nguyên tử.

D. cấu tạo đơn chất kim loại.

Câu 12: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được A. Na.

B. NaOH.

C. Cl2.

D. HCl.

Câu 13: Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về A. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.

B. cấu hình electron nguyên tử.

C. số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất.

D. kiểu mạng tinh thể của đơn chất.

Câu 14: Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân? A. LiCl.

B. NaNO3.

C. KHCO3.

D. KBr.

Câu 15: Trong bảng tuần hoàn, Mg là kim loại thuộc nhóm A. IIA.

B. IVA.

C. IIIA.

D. IA.

Câu 16: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số cân bằng của các chất trong phương trình hóa học của phản ứng là A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.

Câu 17: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Be, Na, Ca.

B. Na, Ba, K.

C. Na, Fe, K.

D. Na, Cr, K.

Câu 18: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Be.

B. Na.

C. Ba.

D. K.

Câu 19: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl.

B. NaHSO4.

C. Ca(OH)2.

D. HCl.

Câu 20: Oxit không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. Na2O.

B. BaO.

C. Al2O3.

D. CaO.

Câu 21: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

252


A. nhiệt phân CaCl2.

B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.

C. điện phân dung dịch CaCl2.

D. điện phân CaCl2 nóng chảy.

Câu 22: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH.

B. Na2CO3.

C. BaCl2.

D. NaCl.

C. Na+, K+.

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 23: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Cu2+, Fe3+.

B. Al3+, Fe3+.

Câu 24: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là A. Na2CO3 và HCl.

B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và Ca(OH)2.

D. NaCl và Ca(OH)2.

Câu 25: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. NaOH.

B. Mg(OH)2.

C. Fe(OH)3.

D. Al(OH)3.

Câu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Na2O và H2O.

B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.

C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.

D. dung dịch NaOH và Al2O3.

Câu 27: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.

Câu 28: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có A. bọt khí và kết tủa trắng.

B. bọt khí bay ra.

C. kết tủa trắng xuất hiện.

D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.

Câu 29: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 30: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch A. HNO3.

B. HCl.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

Câu 31: Hợp chất của canxi nào sau đây không gặp trong tự nhiên? A. CaCO3.

B. CaSO4.

C. Ca(HCO3)2.

D. CaO.

Câu 32: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2? A. làm vôi vữa xây nhà.

B. khử chua đất trồng trọt.

C. bó bột khi bị gãy xương.

D. chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng.

Câu 33: Các nguyên tố trong các cặp chất nào sau đây có tính chất tương tự nhau? A. Mg và S.

B. Ca và Br2.

C. Ca và Mg.

D. S và Cl2.

Câu 34: Trong nước cứng tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch K2SO4.

C. dung dịch Na2CO3.

D. dung dịch NaNO3.

Câu 35: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

C. KCl, NaNO3.

D. NaCl, H2SO4.

Câu 36: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch: A. Na2SO4, KOH.

B. NaOH, HCl.

Câu 37: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch A. NaOH loãng.

B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

253


Câu 38: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2.

B. Ca(NO3)2.

C. KNO3.

D. Cu(NO3)2.

Câu 39: Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Mg(OH)2.

B. Ca(OH)2.

C. KOH.

D. Al(OH)3.

Câu 40: Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch KCl ta dùng dung dịch A. NaOH.

B. HCl.

C. NaNO3.

D. H2SO4.

Câu 41: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit.

B. quặng boxit.

C. quặng manhetit.

D. quặng đôlômit.

Câu 42: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al.

B. Mg, K, Na.

C. Mg, Al2O3, Al.

D. Fe, Al2O3, Mg.

Câu 43: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Ag.

B. Cu.

C. Fe.

D. Al.

C. AlCl3.

D. NaOH.

Câu 44: Chất có tính chất lưỡng tính là A. NaCl.

B. Al(OH)3.

Câu 45: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm? A. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.

B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.

D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc nóng.

Câu 46: Công thức hóa học của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O.

B. CaSO4.2H2O.

C. K2SO4.Al2SO4.24H2O.

D. MgCO3.CaCO3.

Câu 47: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

C. chỉ có kết tủa keo trắng.

D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 48: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.

C. có kết tủa keo trắng.

D. dung dịch vẫn trong suốt.

Câu 49: Nhôm hiđroxit thu được từ cách nào sau đây? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat (NaAlO2). B. Thổi khí CO2 vào dung dịch natri aluminat (NaAlO2). C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. D. Cho Al2O3 tác dụng với nước. Câu 50: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây? A. NaOH.

B. HNO3.

C. HCl.

D. NaCl.

Câu 51: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì chất đóng vai trò chất oxi hóa là A. NaOH.

B. NaAlO2.

C. H2O.

D. Al.

Câu 52: Hợp chất nào sau đây của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1:1) cho sản phẩm NaAlO2? A. Al2(SO4)3.

B. AlCl3.

C. Al(NO3)3.

D. Al(OH)3.

C. NaHSO4.

D. NH3.

Câu 53: Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây? A. HCl.

B. H2SO4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

254


Câu 54: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. nhôm là kim loại kém hoạt động.

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

C. có màng hiđroxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

D. nhôm có tính thụ với không khí và nước.

Câu 55: Cho Na từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng gì xảy ra là A. sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh sau đó tan dần.

B. xuất hiện kết tủa màu xanh.

C. có sinh ra kim loại Cu màu đỏ.

D. sủi bọt khí và có kết tủa màu xanh.

Câu 56: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Cu.

B. Al.

C. Ag.

D. Fe.

Câu 57: Chỉ dùng dung dịch một hóa chất sau đây để phân biệt 3 chất rắn sau: Mg, Al, Al2O3 ? A. HCl

B. KOH

C. NaCl

D. CaCl2

Câu 58: Cho các oxit: Na2O, CaO, MgO, BaO, Al2O3. Oxit không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm mạnh là A. MgO, Na2O, CaO.

B. MgO, BaO, Al2O3.

C. Al2O3, MgO.

D. Al2O3.

Câu 59: Chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl là A. Mg(OH)2.

B. Ca(OH)2.

C. KOH.

D. Al(OH)3.

Câu 60: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg.

B. Fe.

C. Al.

D. Na.

Câu 61: Nhôm oxit (Al2O3) không phản ứng được với dung dịch A. NaOH.

B. HNO3.

C. H2SO4.

D. NaCl.

Câu 62: Dãy kim loại nào sau đây chỉ có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ? A. Na, K, Fe

B. K, Ca, Al

C. Al, Zn, Cu

D. Ba, Li, Mn

Câu 63: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH

B. NaCl

C. Na2SO4

D. CuSO4

Câu 64: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần A. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2

B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3

C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH

D. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3

Câu 65: Cho các dung dịch: FeCl2, CuSO4, BaCl2, Mg(NO3)2. Số dung dịch phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 66: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Na đẩy Cu ra khỏi dung dịch CuSO4. B. Na tác dụng với H2O tạo Na2O và giải phóng khí H2. C. Điện phân dung dịch NaCl sẽ thu được Na và khí Cl2. D. NaHCO3 vừa có thể tác dụng với HCl vừa có thể tác dụng với KOH. Câu 67: Dãy các chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là A. Al, Al2O3, AlCl3.

B. Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3.

C. Al(OH)3, CuCl2, MgO.

D. Al(OH)3, BeO, FeO.

Câu 68: Dãy các chất rắn đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca, Al, CaO, Al2O3.

B. Al, Na, Al2O3, Na2O.

C. Mg, Ca, MgO, CaO.

D. K, Ca, Na2O, CaO.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

255


Câu 69: Cho CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO. Sau khi phản ứng kết thúc, chất rắn thu được là A. Al, Cu, MgO.

B. Cu, Al2O3, MgO.

C. Cu, Al, Mg.

D. Mg, Cu, Al2O3.

Câu 70: Dãy nào sau đây gồm các chất đều không tan trong nước nhưng tan được trong nước có hòa tan CO2 ? A. MgCO3. BaCO3, CaCO3.

B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3.

C. MgCO3, CaCO3, Al2O3.

D. Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3.

Câu 71: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Na.

B. Ca.

C. K.

D. Li.

Câu 72: Khi cho các kim loại nhóm IIA tác dụng với oxi ta sẽ được các oxit đều có khả năng A. tan trong nước

B. tan trong dung dịch kiềm.

C. tan trong dung dịch HCl

D. tan trong dung dịch NaCl.

Câu 73: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào dưới đây không đúng ? A. Số e hoá trị bằng nhau. B. Đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm. C. Oxit đều có tính bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua. Câu 74: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ cùng một chu kì. B. Trong phản ứng của nhôm và dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng nhôm oxit rất bền. D. Do tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 75: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện. C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. D. Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện. Câu 76: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. Câu 77: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước. (1) Đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. (2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. (3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng tạm thời của nước. (4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng vĩnh cửu của nước. Phát biểu đúng là

A. (1), (2) và (3).

B. (1), (2) và (4).

C. (1) và (2).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. Chỉ có (4). 256


Câu 78: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 79: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là

A. Al(OH)3.

B. Fe(OH)3.

C. K2CO3.

D. BaCO3.

Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm để điều chế NaOH là

A. (2), (5) và (6).

B. (2), (3) và (6).

C. (1), (2) và (3).

D. (1), (4) và (5).

Câu 81: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b.

B. a = 2b.

C. b = 5a.

D. a < b < 5a.

Câu 82: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Câu 83: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 84: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương ? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O).

B. Đá vôi (CaCO3).

C. Vôi sống (CaO).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 85: Cho các phát biểu sau: (1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng. Số phát biểu đúng là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 86: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, Al2(SO4)3 . Số chất trong dãy tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là A. 5.

B. 4.

C. 1.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 3. 257


Câu 87: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3.

B. Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3.

C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2.

D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Câu 88: Khi thực hiện phản ứng: (1) Điện phân nóng chảy NaOH.

(2) Điện phân NaCl nóng chảy.

(3) Điện phân dung dịch NaCl.

(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.

Trường hợp nào ion Na+ bị khử ?

A. (1), (3).

B. (1), (2).

C. (3), (4).

D. (2), (4).

Câu 89: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr2O3. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. PbO, K2O, SnO.

D. FeO, MgO, CuO.

Câu 90: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 91: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2.

B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. CaSO4, MgCl2.

D. Ca(HCO3)2, MgCl2.

Câu 92: Thực hiện các thí nghiệm sau: (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 .

(a) Cho Al vào dung dịch HCl. (c) Cho Na vào H 2 O .

(d) Cho Ag vào dung dịch H2 SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là.

A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2

Câu 93: Cho sơ đồ phản ứng: Al2 (SO4 )3 → X → Y → Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?

A. Al2O3 và Al(OH)3

B. Al(OH)3 và Al2O3

C. Al(OH)3 và NaAlO2

D. NaAlO2 và Al(OH)3

Câu 94: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 95: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau Đpdd , màng ngăn X1 + H2O  → X2 + X3 + H2↑.

X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O. Chất X2, X4 lần lượt là

A. NaOH, Ba(HCO3)2.

B. KOH, Ba(HCO3)2.

C. KHCO3, Ba(OH)2.

D. NaHCO3, Ba(OH)2.

Câu 96: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3 ? A. NaSO4, HNO3.

B. HNO3, KNO3.

C. HCl, NaOH.

D. NaCl, NaOH.

Câu 97: Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4, có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu kim loại trong số các kim loại Mg, Al, Fe, Cu, Ba ? A. 2.

B. 3.

C. 4.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 5. 258


Câu 98: Có 4 chất bột màu trắng riêng biệt: CaSO4.2H2O, Na2SO4, CaCO3, Na2CO3. Nếu chỉ được dùng dung dịch HCl làm thuốc thử thì có thể nhận biết được A. 1 chất.

B. 2 chất.

C. 3 chất.

D. cả 4 chất.

Câu 99: Đưa dây Pt có tẩm NaCl vào ngọn lửa không màu thì ngọn lửa có màu gì ? A. Đỏ.

B. Vàng.

C. Xanh.

D. Tím.

Câu 100: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X → Na2CO3 + H2O. X là A. KOH.

B. NaOH

C. K2CO3

D. HCl

DẠNG 1: CO2 (SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 5,3.

B. 12,9.

C. 13,9.

D. 18,2.

Câu 2: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 2,24 và 4,48.

B. 2,24 và 11,2.

C. 6,72 và 4,48.

D. 5,6 và 1,2.

Câu 3: Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 20.

B. 21.

C. 22.

D. 23.

Câu 4: Cho 28 gam hỗn hợp X gồm CO2 và SO2 (có tỉ khối của X so với O2 bằng 1,75) lội chậm qua 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,7M và Ba(OH)2 0,4M được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 54,25.

B. 52,25.

C. 49,25.

D. 41,80.

Câu 5: Hoà tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào H2O được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,955.

B. 4,344.

C. 3,940.

D. 4,925.

Câu 6: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được 0,05 mol kết tủa. Số mol Ca(OH)2 trong dung dịch là

A. 0,15.

B. 0,20.

C. 0,30.

D. 0,05.

Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là

A. 0,40.

B. 0,60.

C. 0,45.

D. 0,55.

Câu 8: Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa 2 muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch X, phản ứng xong thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn là

A. 34,95 gam.

B. 69,90 gam.

C. 32,55 gam.

D. 17,475 gam.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp khí CO2 và SO2 vào 500 ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/l, thu được dung dịch X, dung dịch X có khả năng hấp thụ tối đa 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị của a là

A. 0,4.

B. 0,6.

C. 0,5.

D. 0,8.

Câu 10: Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l; dung dịch thu được có khả năng tác dụng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

259


A. 1,75.

B. 2,00.

C. 0,5.

D. 0,8.

Câu 11: Nhiệt phân 3,0 gam MgCO3 một thời gian thu được khí X và hỗn hợp rắn Y. Hấp thụ hoàn toàn X vào100 ml dung dịch NaOH x M thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng với BaCl2 dư tạo ra 3,94 gam kết tủa.Để trung hoà hoàn toàn dung dịch Z cần 50 ml dung dịch KOH 0,2M. Giá trị của x và hiệu suất phản ứng nhiệtphân MgCO3 lần lượt là

A. 0,75 và 50%.

B. 0,5 và 66,67%.

C. 0,5 và 84%.

D. 0,75 và 90%.

Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối lượng dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu sẽ

A. tăng 3,04 gam. gam.

B. tăng 7,04 gam.

C. giảm 3,04 gam.

D. giảm 7,04

Câu 13: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,08 và 0,04.

B. 0,05 và 0,02.

C. 0,06 và 0,02.

D. 0,08 và 0,05.

Câu 14: Cho dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaHCO3 thu được 20 gam kết tủa. Tiếp tục cho thêm a mol Ca(OH)2 vào dung dịch, sau phản ứng tạo ra thêm 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,2 và 0,3.

B. 0,3 và 0,3.

C. 0,3 và 0,2.

D. 0,2 và 0,2.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong lượng dư không khí, được hỗn hợp chất rắn X (gồm oxit và nitrua của kim loại M). Hoà tan X vào nước được dung dịch Y. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Y thu được 6,48 gam muối. Kim loại M là A. Mg.

B. Sr.

C. Ca.

D. Ba.

Câu 16: Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng

A. 0 đến 3,94. 3,152.

B. 0,985 đến 3,94.

C. 0 đến 0,985.

D. 0,985 đến

Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)20,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70.

B. 17,73.

C. 9,85.

D. 11,82.

Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 0,032.

B. 0,048.

C. 0,06.

D. 0,04.

DẠNG 2: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI AXIT Câu 1: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là

A. 3,36 và 17,5.

B. 8,4 và 52,5.

C. 3,36 và 52,5.

D. 6,72 và 26,25.

Câu 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl và 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 11,2 và 78,8.

B. 20,16 và 148,7.

C. 20,16 và 78,8.

D. 11,2 và 148,7.

Câu 3: Cho từ từ dung dịch 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

260


(không chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là

A. 0,005.

B. 0,0075.

C. 0,01.

D. 0,015.

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO31M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2(đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 5,6 và 59,1.

B. 2,24 và 59,1.

C. 1,12 và 82,4.

D. 2,24 và 82,4.

Câu 5: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 15,9.

B. 12,6.

C. 19,9.

D. 22,6.

Câu 6: Cho từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi có 0,015 mol khí thoát ra thì dừng lại. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. Li2CO3 và Na2CO3; 0,03 lít.

B. Na2CO3 và K2CO3; 0,03 lít.

C. Li2CO3 và Na2CO3; 0,06 lít.

D. Na2CO3 và K2CO3; 0,06 lít.

Câu 7: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vàodung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thànhm gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 11,2 và 40.

B. 11,2 và 60.

C. 16,8 và 60.

D. 11,2 và 90.

Câu 8: Có 2 cốc riêng biệt: Cốc (1) đựng dung dịch chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3; Cốc (2) đựng dung dịch chứa 0,5 mol HCl. Khi nhỏ từ từ cốc (1) vào cốc (2) thấy thoát ra V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72.

B. 7,84.

C. 8,00.

D. 8,96.

Câu 9: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung dịch X chứa 3 muối. Cho dung dịch X vào nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 ban đầu là

A. 0,75M.

B. 0,65M.

C. 0,85M.

D. 0,9M.

Câu 10: Khi sục a mol khí SO3 vào 200 ml dung dịch chứa Ba(HCO3)2 0,4M và BaCl2 0,5M thu được 23,3 gam kết tủa và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,854.

B. 3,136.

C. 4,480.

D. 2,240.

Câu 11: Cho rất từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100 ml dung dịch HCl2M. Thể tích khí CO2 thoát ra (ở đktc) là

A. 3,36 lít.

B. 2,8 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,92 lít.

Câu 12: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 và c mol NaHCO3 thu được dung dịch X và khí CO2. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mối liên hệ giữa m với a, b, c là

A. m = 100(2b + c – 2a).

B. m = 100(b + c –

C. m = 100(b + c – 2a).

D. m = 100(2b + c –a).

a).

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

261


Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 (M là kim loại kiềm) bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít CO2 (đktc). Kim loại M là

A. Li.

B. Na.

C. K.

D. Rb.

Câu 14: Cho V1 lít dung dịch NaOH 1M trộn với V2 lít dung dịch Ba(HCO3)2 1M. Để sau phản ứng thu được dung dịch3chứa Na+ và HCO  thì tỉ lệ V1/V2 là A. 3/2.

B. 1/2.

C. 1.

D. 2.

Câu 15: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaHCO3 0,5M. Nồng độ mol dung dịch HCl là A. 0,5M.

B. 1,5M.

C. 0,5M và 1,5M.

D. 0,5M và 2,0M.

Câu 16: Cho 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thu được V lít khíCO2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36.

B. 2,52.

C. 5,60.

D. 5,04.

Câu 17: Cho rất từ từ từng giọt 100 ml dung dịch HCl 2,5M vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3. Sau khi dung dịch HCl hết cho dung dịch nước vôi trong dư vào thu được bao nhiêu gam kết tủa?

A. 7,5 gam.

B. 10 gam.

C. 5,0 gam.

D. 15 gam.

DẠNG 3: Al VÀ CÁC HỢP CHẤT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, thu được 15,6 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 1,2.

B. 1,8.

C. 2,0.

D. 2,4.

Câu 2: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45.

B. 0,35.

C. 0,25.

D. 0,15.

Câu 3: Cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0,05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lít dung dịchNaOH trên thì được 0,06 mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 0,15 và 0,06.

B. 0,09 và 0,18.

C. 0,09 và 0,15.

D. 0,06 và 0,15.

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M được dung dịch X. Để kết tủa hoàn toàn Al3+ trong dung dịch X dưới dạng hiđroxit cần dùng V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 1,12.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 6,72.

Câu 5: X là dung dịch chứa 0,1 mol AlCl3, Y là dung dịch chứa 0,32 mol NaOH. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho từ từ Y vào X, sau khi cho hết Y vào X được a gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho từ từ X vào Y, sau khi cho hết X vào Y được b gam kết tủa. Nhận định nào sau đây là đúng?

A. a = b = 3,12. 3,12.

B. a = b = 6,24.

C. a = 3,12, b = 6,24.

D. a = 6,24, b =

Câu 6: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến khi kết tủa phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

262


A. 3,2M.

B. 2,0M.

C. 1,6M.

D. 1,0M.

Câu 7: Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan. - Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của m là

A. 2,26.

B. 2,66.

C. 5,32.

D. 7,0.

Câu 8: Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dịch X để có kết tủa sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ta một chất rắn có khối lượng 10,2 gam là

A. 1,2 lít hoặc 2,8 lít.

B. 1,2 lít.

C. 2,8 lít.

D. 1,2 lít hoặc 1,4

lít

Câu 9: Một dung dịch X chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào dung dịch X thu được 15,6 gam kết tủa. Số mol NaOH trong dung dịch X là

A. 0,2 hoặc 0,8.

B. 0,4 hoặc 0,8.

C. 0,2 hoặc 0,4.

D. 0,2 hoặc 0,6.

Câu 10: Hoà tan 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước được dung dịch X. Thêm dần đến hết 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào X được a gam kết tủa và dung dịch Y. Lọc bỏ hết kết tủa rồi sục khí CO2 dư vào dung dịch nước lọc thấ y tạo ra b gam kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 46,6 và 27,5.

B. 46,6 và 7,8.

C. 54,4 và 7,8.

D. 52,5 và 27,5.

Câu 11: Thêm dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và NaAlO2 1M. Khi kết tủa thu được là 6,24 gam thì số mol HCl đã dùng là

A. 0,08 hoặc 0,16.

B. 0,18 hoặc 0,22.

C. 0,18 hoặc 0,26.

D. 0,26 hoặc 0,36.

Câu 12: Chia m gam hỗn hợp X gồm Al và Ba thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với nước (dư) được 0,04 mol H2. - Phần 2: tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M (dư) được 0,07 mol H2 và dung dịch Y. Cho V ml dung dịch HCl 1M vào Y được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V lớn nhất để thu được lượng kết tủa trên là

A. 20.

B. 50.

C. 100.

D. 130.

Câu 13: Dung dịch X là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa bằng khi lấy 148 gam dung dịch X trộn với 400 ml dung dịch AlCl3 0,1M. Giá trị của C là

A. 3,6.

B. 4,4.

C. 4,2.

D. 4,0.

Câu 14: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch có chứa 26,7 gam AlCl3 cho đến khi thu được 11,7 gam kết tủa thì dừng lại, thấ y đã dùng hết V lít NaOH. Giá trị của V là A. 0,45 hoặc 0,6.

B. 0,65 hoặc 0,75.

C. 0,6 hoặc 0,65.

D. 0,45 hoặc 0,65.

Câu 15: Hoà tan 26,64 gam Al2(SO4)3.18H2O vào nước được dung dịch X. a) Thể tích dung dịch NaOH 0,2M cần thêm vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

A. 1,17 lít và 1,56 lít.

B. 2,34 lít và 3,12 lit

C. 1,20 lít và 1,60 lít.

D. 0,60 lít và 0,80 lít.

b) Cho 250 ml dung dịch NaOH tác dụng hết với X thì thu được 2,34 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịchNaOH đã dùng là

A. 0,36M.

B. 0,36M hoặc 1,52M.

C. 0,36M hoặc 0,80M.

D. 0,36M hoặc 1,16M.

Câu 16: Dung dịch hỗn hợp X gồm KOH 1,0M và Ba(OH)2 0,5M. Cho từ từ dung dịch X vào 100 ml Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

263


dung dịchZn(NO3)2 1,5M. Thể tích nhỏ nhất của dung dịch X cần dùng để không còn kết tủa là

A. 300 ml.

B. 150 ml.

C. 200 ml.

D. 400 ml.

Câu 17: Hoà tan vừa hết m gam Al vào dung dịch NaOH thì thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Rót từ từ dung dịch HCl 0,2M vào X thì thu được 5,46 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. 0,35

B. 0,3 hoặc 0,85

C. 0,35 hoặc 0,50.

D. 0,35 hoặc 0,70.

Câu 18: Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào 200 ml dung dịch NaAlO21,0M thu được 11,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,3 hoặc 0,4.

B. 0,4 hoặc 0,7.

C. 0,3 hoặc 0,7.

D. 0,7.

Câu 19: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 2M tác dụng với dung dịch KOH 1M. a) Thể tích dung dịch KOH tối tối thiểu phải dùng để không có kết tủa là

A. 0,4 lít.

B. 0,8 lít.

C. 0,6 lít.

D. 1,0 lít.

b) Cho dung dịch sau phản ứng ở trên tác dụng với HCl 2M thu được 3,9 gam kết tủa keo. Thể tích dung dịchHCl đã dùng là

A. 0,025 lít.

B. 0,325 lít hoặc 0,10

C. 0,025 lít hoặc 0,10 lít.

D. 0,025 lít hoặc 0,325 lít.

lít.

Câu 20: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M nhận thấy khi dùng 180 ml hay dùng 340 ml dung dịch NaOH đều thu được một lượng kết tủa bằng nhau. Nồng độ dung dịch Al2(SO4)3 trong thí nghiệm trên là

A. 0,125M.

B. 0,25M.

C. 0,375M.

D. 0,50M.

Câu 21: Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2,0M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH nồng độ aM; thu được kết tủa đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi thì còn lại 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì giá trị của a là A. 1,5M. 3,0M.

B. 7,5M.

C. 1,5M hoặc 7,5M.

D. 1,5M hoặc

Câu 22: Dung dịch X gồm: 0,16 mol NaAlO2; 0,56 mol Na2SO4 và 0,66 mol NaOH. Thể tích dung dịch HCl2M cần cho vào dung dịch X để được 0,1 mol kết tủa là

A. 0,38 lít hoặc 0,41 lít.

B. 0,41 lít hoặc 0,50 lít.

C. 0,38 lít hoặc 0,50 lít.

D. 0,25 lít hoặc 0,50 lít.

Câu 23: Cho từ từ a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol muối Al3+. Điều kiện để thu được kết t ủa sau phản ứng là

A. a < 4b.

B. a = 2b.

C. a > 4b.

D. 2b < a < 4b.

Câu 24: Cho dung dịch chứa a mol AlCl3 vào dung dịch có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là

A. b = 3a và b = 4a.

B. b = 3a và b ≥ 4a.

C. b = 4a và b = 3a.

D. b = 3a và b ≤

4a.

Câu 25: Cho dung dịch có chứa a mol Al2(SO4)3 vào dung dịch có chứa b mol NaOH. Điều kiện để có kết tủa lớn nhất và bé nhất lần lượt là

A. b = 6a và b = 8a.

B. b = 3a và b ≥ 4a.

C. b = 4a và b ≥ 5a.

D. b = 6a và b ≥

8a. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

264


Câu 26: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2 và 2a mol NaOH. Thêm từ từ b mol HCl vào dung dịch X. Để sau phản ứng thu được kết tủa thì giá trị của b là A. b < 4a.

B. 2a < b < 5a.

C. 2a < b < 4a.

D. 2a < b < 6a.

Câu 27: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng là

A. chỉ có CaCO3.

B. chỉ có Ca(HCO3)2.

C. có cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.

D. có cả 2 chất CaCO3 và CO2 dư.

Câu 28: Dẫn từ từ 112 cm3 khí CO2 (đktc) qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 a mol/l thì thấy không có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là

A. 0,03.

B. 0,015.

C. 0,02.

D. 0,025.

Câu 29: Thêm m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu

được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,17.

B. 0,585.

C. 1,755.

D. 2,34.

Câu 30: Cho m gam Na tan hết trong 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M. Sau phản ứng thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 0,69 gam. gam. C. 0,69 gam hoặc 3,68 gam. 2,76 gam.

B. 0,69 gam hoặc 3,45 D. 0,69 gam hoặc

Câu 31: Rót từ từ dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch KAlO2 0,2M. Sau phản ứng thu được 1,56 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,2 lít hoặc 1,0 lít.

B. 0,3 lít hoặc 0,8 lít.

C. 0,2 lít hoặc 0,8 lít.

D. 0,3 lít hoặc 1,0 lít.

Câu 32: Rót từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào 150 ml dung dịch AlCl3 0,04M đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 đã dùng tương ứng là

A. 45 ml và 60 ml.

B. 45 ml và 90 ml.

C. 90 ml và 120 ml.

D. 60 ml và 90 ml.

Câu 33: Trong bình kín chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trong khoả2ng 0,02 ≤ n CO2 ≤ 0,12. Khối lượng kết tủa thu được biến thiên trong khoảng nào?

A. 0 gam đến 15 gam. gam.

B. 2 gam đến 15 gam.

C. 2 gam đến 12 gam.

D. 0 gam đến 12

DẠNG 4: PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM Câu 1: Trộn 0,54 gam bột Al với Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với H2 là

A. 17.

B. 19.

C. 21.

D. 23.

Câu 2: Nung 21,4 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm), thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn. Khối lượng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp X là

A. 4,4 gam và 17 gam. gam.

B. 5,4 gam và 16 gam.

C. 6,4 gam và 15 gam.

D. 7,4 gam và 14

Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xả y ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

265


được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 48,3.

B. 57,0.

C. 45,6.

D. 36,7.

Câu 4: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với axit HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84.

B. 4,48.

C. 3,36.

D. 10,08.

Câu 5: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và FexOy (trong môi trường không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,03 mol H2, dung dịch Y và4,48 gam chất rắn không tan. Cho từ từ dung dịch HCl vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Giá trị của m và công thức FexOy lần lượt là

A. 11,2 và Fe3O4.

B. 8,5 và FeO.

C. 9,1 và Fe2O3.

D. 10,2 và Fe2O3.

Câu 6: Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe2O3. Lấy 85,6 gam X đem đung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, saumột thời gian được m gam hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (ở đktc). - Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư thấ y thoát ra 10,08 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp Y là

A. 18,0%.

B. 19,62%.

C. 39,25%.

D. 40,0%.

Câu 7: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư). Sau phản ứng được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản

ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Phần trăm khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 36,71%.

B. 19,62%.

C. 39,25%.

D. 40,15%.

Câu 8: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3; 69,6 gam Fe3O4 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 114,5 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bột hỗn hợp X phản ứng với dung dịch HCl (dư) thoát ra V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 34,72.

B. 24,64.

C. 30,24.

D. 28,00.

Câu 9: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 26,8 gam hỗn hợp X gồm Al gam và Fe2O3. Sau khi làm nguội, lấy hỗn hợp thu được hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H2 (đktc). Hiệu suất của các phản ứng là 100%. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

A. 20,15%.

B. 40,03%.

C. 59,70%.

D. 79,85%.

Câu 10: Nung a gam hỗn hợp bột Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khối lượng phản ứng được hỗn hợp rắn X. Chia X thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,15 mol H2. - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,55 mol H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí , lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi

được b gam chất rắn Z. Giá trị của a và b lần lượt là A. 45,5 và 3,2.

B. 59,0 và 14,4.

C. 91,0 và 32,0.

D. 77,5 và 37,1.

Câu 11: Nung 5,54 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al đến phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HCl dư thì lượng H2 sinh ra tối đa là 0,06 mol. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thì thấy còn 2,96 gam chất rắn không tan. Phần trăm khối lượng của Al trong X là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

266


A. 29,24%.

B. 24,37%.

C. 19,50%.

D. 34,11%.

Câu 12: Oxi hoá hoàn toàn 11,2 gam Fe thu được 17,6 gam hỗn hợp X gồm các oxit. Để khử hoàn toàn X thành Fe cần dùng vừa đủ 5,4 gam bột Al. Hoà tan hỗn hợp thu được sau phản ứng nhiệt nhôm bằng dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 3,36.

B. 8,96.

C. 6,72.

D. 2,24.

Câu 13: Trộn 0,81 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3, Al2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 đun nóng được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.

B. 0,224.

C. 0,672.

D. 6,72.

Câu 14: Nung 9,66 gam hỗn hợp bột X gồm Al và một oxit sắt trong điều kiện không có không khí, khi phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn (giả sử chỉ xả y ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Chia Y làm 2 phần đều nhau: - Phần 1: hoà tan trong dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 0,336 lít H2 (đktc). - Phần 2: hoà tan trong dung dịch HCl dư được 1,344 lít H2 (đktc). Oxit sắt trong X là

A. FeO.

B. Fe2O3.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.

*ÔN ĐH PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: Các kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm, giải phóng khí H2. Ta có: nOH − = 2nH 2

Ví dụ: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 4,656. B. 4,460. C. 2,790. D. 3,792. Giải Ta có: nOH − = 2nH 2 = 0, 048. x = nH 2 SO4 ⇒ nHCl = 2 x ⇒ nH + = 4 x Gọi nH + = nOH − ⇒ 4 x = 0, 048 ⇒ x = 0, 012.

m = mKL + mCl − + mSO2− = 1, 788 + 0, 024.35,5 + 0, 012.96 = 3, 792. 4

Chọn D.

II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM KIM LOẠI KIỀM( KIỀM THỔ) VÀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC: Phản ứng xảy ra như sau: Kim loại kiềm (kiềm thổ) + H2O → 2OH- + H2 (1) Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2 (2) Ví dụ: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 4,85. B. 4,35. C. 3,70 D. 6,95. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

267


Giải

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 → x x → x -

Al + OH + H2O → → x ←x

AlO2-

2

+ 3/2H2 3x 2 x 3x n = + = 0,1 ⇒ x = 0, 05. Gọi x = nNa . Ta có: H 2 2 2 ⇒ m = mNa + mAl = 0, 05.23 + 0, 05.27 + 2,35 = 4,85. Chọn A.

III. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM KIM LOẠI KIỀM (KIỀM THỔ) VÀ NHÔM TÁC DỤNG VỚI NƯỚC VÀ TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ (OH-) DƯ Bài toán: cho cùng lượng hỗn hợp gồm Al và Na (hoặc K) vào nước (dư) thu được n1 mol H2; vào dung dịch chứa OH- (dư) thu được n2 mol H2 (n1 < n2), thì: Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng: 1 Na + H2O → NaOH + H2 (1) 2 3 Al +OH- +H2O → AlO2- + H2 (2). 2 Tuy nhiên, khi hòa tan vào dung dịch chứa OH- (dư) thì cả Na và Al đều tan hết, còn khi hòa tan vào nước (dư) thì lượng OH- sinh ra không đủ để hòa tan hết Al nên Al còn dư (do n1 < n2). Nếu gọi x = nNa , y = nAl , ta có: 1 3 - Khi hòa tan trong nước: x + x = n1 (*) và nAl = y − x . dö 2 2 1 3 - Khi hòa tan trong OH- dư: x + y = n2 (**) 2 2 Giải hệ (*) và (**) được x, y. Tương tự, Bài toán: cho cùng lượng hỗn hợp gồm Al và Ba vào nước (dư) thu được n1 mol H2; vào dung dịch chứa OH- (dư) thu được n2 mol H2 (n1 < n2), thì: Ba + H2O → Ba2+ + 2OH- + H2 (1) 3 Al +OH- +H2O → AlO2- + H2 (2). 2 Gọi x = nBa , y = nAl , ta có: - Khi hòa tan trong nước: x + 3 x = n1 (i) và nAl = y − 2 x . dö

3 - Khi hòa tan trong OH- dư: x + y = n2 (ii) 2 Giải hệ (i) và (ii) được x, y.

Ví dụ: Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra 4,48 lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 7,84 lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của K trong X là (biết các thể tích đo ở đktc) A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 41,94%. Giải Gọi x = nK , y = nAl , ta có hệ phương trình: 3 1  2 x + 2 x = 0, 2  x = 0,1 0,1.39.100% ⇒ % mK = = 41,94%. ⇒  0,1.39 + 0, 2.27  1 x + 3 y = 0,35  y = 0, 2  2 2 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

268


Chọn D.

IV. BÀI TOÁN NHIỆT NHÔM: Một số lưu ý khi giải bài toán nhiệt nhôm: - Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH nếu có sinh ra H2 thì nhôm dư. - Số mol NaOH phản ứng với hỗn hợp sau phản ứng bằng số mol Al ban đầu. - Crom sinh ra không tác dụng với dung dịch NaOH (kể cả NaOH đặc). - Có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn electron hoặc định luật bảo toàn nguyên tố để giải. - Nếu đề bài chia hỗn hợp sau phản ứng thành hai (hoặc ba) phần thì cần lưu ý kĩ để tránh sai sót trong tính toán. Ví dụ: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm 24,1 gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác, để hòa tan hoàn toàn X cần V (lít) dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 1,1. B. 1,2. C. 1,3. D. 1,4. Giải 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe 0,2 ← 0,1 → 0,1 → 0,2 dư: 0,1 24,1 − 0,3.27 n Al = nNaOH = 0, 3 ⇒ nFe2O3 = = 0,1. 160

 Fe : 0, 2mol  Hỗn hợp sau phản ứng gồm:  Al : 0,1mol tác dụng với dung dịch HCl:  Al O : 0,1mol  2 3

⇒ nHCl = 2nFe + 3n Al + 6nAl2O3 = 1, 3. VddHCl = 1,3 (lít). Chọn C. V. BÀI TẬP VỀ SẢN XUẤT NHÔM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN NÓNG CHẢY Al2O3: Quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy: Cực âm (catot) làm bằng than chì: xảy ra quá trình khử Al3+: Al3+ + 3e → Al Cực dương (anot): xảy ra quá trình oxi hóa O2-: 2O2- → O2 + 4e Phương trình điện phân: 3 pnc Al2O3 đ  → 2Al + O2 2 Khí oxi sinh ra ở anot đốt cháy anot bằng than chì tạo thành hỗn hợp khí (thường là CO, CO2 và O2 dư) Nếu biết được thành phần của hỗn hợp khí sau điện phân, bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố oxi có thể tính được lượng oxi sinh ra trong quá trình điện phân, từ đó có thể tính được lượng nhôm. Ngược lại, nếu biết được lượng nhôm có thể tính được lượng oxi sinh ra trong quá trình điện phân, từ đó cũng tính được thành phần hỗn hợp khí sau phản ứng.

Ví dụ: Điện phân nóng chảy Al2O3 với các điện cực bằng than chì, thu được m kilogram Al ở catot và 89,6 m3 (đktc) hỗn hợp khí X ở anot. Tỉ khối của X so với H2 bằng 16,7. Cho 1,12 lít X (đktc) phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 1,5 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 115,2. B. 82,8. C. 144,0. D. 104,4. Giải Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

269


Phương trình điện phân: Al2O3

pnc đ  →

2Al +

Xét hỗn hợp X: 89,6 nX = = 4kmol. 22, 4 89, 6 nCO2 = 0, 015 = 1, 2kmol. 1,12

3 O2 2

 28 x + 32 y = 33, 4.4 − 44.1, 2  x = 2, 2 Gọi x = nCO , y = nO2 , ta có:  ⇒  x + y = 4 − 1, 2  y = 0, 6 1 ⇒ nO2 ( + ) = nCO + nCO2 + nO2 ( X ) = 2, 9(kmol ). 2 Chọn D. 4 ⇒ mAl ( − ) = .2, 9.27 = 104, 4(kg ). 3

VI. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Al3+: Khi cho OH- vào muối Al3+ sẽ xảy ra các phản ứng sau: Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (1) Nếu OH dư: Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O (2) (kết tủa tan) Thường gặp các dạng cơ bản sau đây: - Dạng 1: biết nOH − , và n Al 3+ , tính n↓ . Viết theo trình tự (1) và (2) để tính lượng kết tủa thu được hoặc lập tỉ lệ: a =

nOH − nAl3+

thì:

+ a ≤ 3 : Kết tủa chưa bị tan. Khi đó:

nOH − = 3n↓ .

+ 3 < a <4: Kết tủa đã bị tan 1 phần. Khi đó: nOH − = 4nAl 3+ − n↓ + a ≥ 4 : Kết tủa đã tan hoàn toàn. - Dạng 2: biết n Al 3+ và n ↓ , tính nOH − thì có hai trường hợp:

+ Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1), kết tủa chưa bị tan, áp dụng công thức: nOH − min = 3n↓ . + Trường hợp 2: Xảy ra cả (1) và (2) kết tủa đã bị tan 1 phần, áp dụng công thức : nOH − max = 4nAl 3+ − n↓ . - Dạng 3: biết n Al3+ , tìm nOH − để kết tủa lớn nhất. Kết tủa lớn nhất khi: nOH − = 3n Al 3+ . - Dạng 4: biết nOH − và n↓ , tìm n Al 3+ . Nếu nOH − > 3n↓ thì kết tủa đã tan 1 phần, nếu nOH − = 3n↓ thì OH- hết Al3+ dư hoặc phản ứng vừa đủ, kết tủa lớn nhất. - Dạng 5: Thí nghiệm 1: Cho n1 mol OH- vào dung dịch Al3+ thu được m1 gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho n2 mol OH- (n2>n1) vào dung dịch Al3+thu được m2 gam kết tủa (m2<m1). Tìm n Al 3+ ? Ta có: do n2 > n1 mà m2 < m1 nên ở thí nghiệm 2 kết tủa đã tan 1 phần. m − m2 n↓ tan = ∆nOH − = n2 − n1 = 1 78 Thường thì đề cho m1 = km2 nên tính được m1, m2. Sau đó, áp dụng công thức nOH − = 4n Al 3+ − n↓ cho thí nghiệm 2 để tìm n Al3+ .

Lưu ý: + Khi cho OH- vào dung dịch có chứa cả Al3+ và H+ thì OH- sẽ ưu tiên tác dụng với H+ sau đó mới tác dụng với Al3+.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

270


Ví dụ 1: Cho dung dịch có chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 7,8. C. 11,7. D. 3,9. Giải Số mol OH- tác dụng với H+ = 0,2. ⇒ Số mol OH- tác dụng với Al3+ = 0,3. n − 0,3 Ta có: OH = = 1,5 < 3 nên OH- thiếu, Al3+ dư, kết tủa chưa bị tan. n Al3+ 0, 2 Áp dụng công thức: nOH − = 3n↓ ⇒ n↓ =

nOH − 3

= 0,1 ⇒ mAl ( OH )3 = 7,8( gam).

Chọn B. Ví dụ 2: Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch có chứa 0,2 mol AlCl3 thu được 3,0 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 375. B. 150. C. 350. D. 500. Giải Áp dụng công thức nOH − max = 4nAl 3+ − n↓ ⇒ nOH − = 4.0, 2 − 0, 05 = 0, 75. ⇒ Vdd NaOH 2M = 0,375 (lít) = 375 (ml). Ví dụ 3: Cho m gam K vào 500 ml dung dịch gồm 0,1 mol HCl và 0,1 mol AlCl3 thu được kết tủa X. Để kết tủa X lớn nhất thì giá trị của m là A. 7,8. B. 3,9. C. 15,6. D. 19,5. Giải Ta có, thứ tự xảy ra phản ứng như sau: 2K + 2HCl → 2KCl + H2 (1) 0,1 ← 0,1 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (2) ← 0,3 0,3 3+ 3OH + Al → Al(OH)3 (3) Để kết tủa X lớn nhất thì nOH − = 3nAl 3+ =0,3

⇒ ∑ nK = 0, 4 ⇒ m = 15, 6. Chọn C. Ví dụ 4: Cho 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 500 ml dung dịch Al2(SO4)3 x (mol/l) thu được 7,8 gam kết tảu. Giá trị của x là A. 0,175. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,2. Giải Ta có: nNaOH = 0,5 và n↓ = 0,1 ⇒ nOH − > 3n↓ ⇒ kết tủa tan 1 phần. Áp dụng công thức: nOH − = 4n Al 3+ − n↓ ⇒ nAl 3+ =

nOH − + n↓ 4

=

0,5 + 0, 2 = 0,175. 4

⇒ nAl2 ( SO4 )3 = 0, 0875 ⇒ x = 0,175. Chọn A. Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn x mol AlCl3 vào nước dư, thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,15. C. 0,175. D. 0,2.

Áp dụng công thức n↓ tan = ∆nOH −

Giải m − m2 = n2 − n1 = 1 78

2a − a = 0,5 − 0, 4 = 0,1 ⇒ a = 7,8. 78 7,8 = 4n Al 3+ − n↓ ⇒ 0,5 = 4n Al 3+ − ⇒ n Al 3+ = x = 0,15. 78

⇒ n↓ tan = và nOH −

Chọn B. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

271


VII. BÀI TẬP VỀ MUỐI AlO2- TÁC DỤNG VỚI H+: Bài toán: H+ tác dụng với AlO2Trong môi trường axit mạnh, ion AlO2- tạo kết tủa sau đó tan dần nếu H+ dư: AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3 (1) Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O (2) Thường gặp 2 dạng sau: - Dạng 1: biết nH + , và n AlO− , tính n↓ thì viết theo trình tự (1) và (2) để tính lượng kết tủa thu được 2

hoặc lập tỉ lệ: a =

nH + nAlO−

thì:

2

+ a ≤ 1 : Kết tủa chưa bị tan. Khi đó:

nH + = n↓ .

+ 1 < a < 4: Kết tủa đã bị tan 1 phần. Khi đó: nH + = 4nAlO− − 3n↓ . 2

+ a ≥ 4 : Kết tủa đã tan hoàn toàn. - Dạng 2: biết n AlO − và n ↓ tính nH + thì có hai trường hợp: 2

+ Trường hợp 1: Chỉ xảy ra (1), kết tủa chưa bị tan, áp dụng công thức: nH + min = n↓ . + Trường hợp 2: Xảy ra cả (1) và (2) kết tủa đã bị tan 1 phần, áp dụng công thức: nH + max = 4nAlO− − 3n↓ . 2

Lưu ý: khi cho H+ vào dung dịch có chứa cả AlO2- và OH- thì H+ sẽ ưu tiên tác dụng với OH- sau đó mới tác dụng với AlO2-. Ví dụ 1: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M vào 100 ml dung dịch NaAlO2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,8. B. 3,9. C. 15,6. D. 5,2. Giải nH + 0, 4 = < 4 ⇒ kết tủa tan một phần. Ta có: nH + = 0, 4 và n AlO− = 0,15 ⇒ 1 < 2 nAlO− 0,15 2

Áp dụng công thức: nH + = 4n AlO− − 3n↓ 2

⇒ n↓ =

4nAlO− − nH + 2

=

4.0,15 − 0, 4 0, 2 0, 2 .78 = 5, 2 (gam). = ⇒ m↓ = 3 3 3

3 Chọn D. Ví dụ 2: Cho V (lít) dung dịch H2SO4 0,1M vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2 thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,25 hoặc 1,25. B. 0,75 hoặc 1,75. C. 0,75 và 1,25. D. 0,25 và 1,75. Giải Số mol H+ tác dụng với OH- = 0,1. - Trường hợp 1: nH + min = n↓ = 0,05. ⇒ ∑ nH + = 0,1 + 0, 05 = 0,15 ⇒ nH 2 SO4 = 0,075 ⇒ V = 0, 75 (lít)

- Trường hợp 2: nH + max = 4nAlO− − 3n↓ = 4.0,1 − 3.0,05 = 0, 25. 2

⇒ ∑ nH + = 0,35 ⇒ nH 2 SO4 = 0,175 ⇒ V = 1,75 (lít). Chọn B. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Khi hòa tan hoàn toàn m gam mỗi kim loại vào nước dư, từ kim loại nào sau đây thu được thể tích khí H2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là nhỏ nhất? A. Na. B. Ca. C. K. D. Li. Câu 2: Khi cho các kim loại nhóm IIA tác dụng với oxi ta sẽ được các oxit đều có khả năng: A. tan trong nước B. tan trong dung dịch kiềm. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

272


C. tan trong dung dịch HCl D. tan trong dung dịch NaCl. Câu 3: Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào dưới đây không đúng ? A. Số e hoá trị bằng nhau. B. Đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm. C. Oxit đều có tính bazơ. D. Đều được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua. Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Nhôm kim loại có tính khử mạnh hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ cùng một chu kì. B. Trong phản ứng của nhôm và dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hóa. C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hóa trực tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng nhôm oxit rất bền. D. Do tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. B. Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện. C. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. D. Kim loại Magie có cấu tạo tinh thể lập phương tâm diện. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. Câu 7: Trong các phát biểu sau về độ cứng của nước. (1) Đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước. (2) Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. (3) Có thể dùng HCl để loại độ cứng tạm thời của nước. (4) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng vĩnh cửu của nước. Phát biểu đúng là A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1) và (2). D. Chỉ có (4). Câu 8: Cho dãy các chất: Al2O3, NaHCO3, K2CO3, CrO3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, AlCl3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (2) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 (3) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (5) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (6) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm để điều chế NaOH là A. (2), (5) và (6). B. (2), (3) và (6). C. (1), (2) và (3). D. (1), (4) và (5). Câu 11: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1. B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs. C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước. D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

273


Câu 13: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Câu 14: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3). C. Vôi sống (CaO).

D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. (4) Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm thổ giảm dần. (5) Thạch cao sống dùng bó bột, nặn tượng. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Cho dẫy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với Ba(OH)2 dư tạo thành kết tủa là A. 5. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 17: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Thêm dư NaOH vào dung dịch AlCl3. B. Thêm dư NH3 vào dung dịch AlCl3. C. Thêm dư HCl vào dung dịch NaAlO2. D. Thêm dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 18: Khi thực hiện phản ứng: (1) Điện phân nóng chảy NaOH (2) Điện phân NaCl nóng chảy. (3) Điện phân dung dịch NaCl (4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl Trường hợp nào ion Na+ bị khử ? A. (1), (3). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (4). Câu 19: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A. FeO, CuO, Cr2O3. B. Fe3O4, SnO, BaO. C. PbO, K2O, SnO. D. FeO, MgO, CuO. Câu 20: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là A. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Câu 21: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những hợp chất nào sau đây? A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2. C. CaSO4, MgCl2. D. Ca(HCO3)2, MgCl2. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: Al 2 (SO 4 )3 → X → Y → Al . Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây? A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3 C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3 Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch HCl. (b) Cho Al vào dung dịch AgNO3 . (c) Cho Na vào H 2 O . (d) Cho Ag vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2 Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 25: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

274


Đpdd , màng ngăn X1 + H2O  → X2 + X3 + H2↑. X2 + X4 → BaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O. Chất X2, X4 lần lượt là A. NaOH, Ba(HCO3)2. B. KOH, Ba(HCO3)2. C. KHCO3, Ba(OH)2. D. NaHCO3, Ba(OH)2. Câu 26: Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3 ? A. NaSO4, HNO3. B. HNO3, KNO3. C. HCl, NaOH. D. NaCl, NaOH. Câu 27: Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA ( ZX + ZY = 51 ). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kim loại X không khử được ion Cu 2+ trong dung dịch. B. Hợp chất với oxi của X có dạng X 2O 7 . C. Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton. D. Ở nhiệt độ thường X không khử được H 2 O . Câu 28: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau Số mol Al(OH)3.

0,4

O

0,8

2,0

2,8

Số mol NaOH

Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 1. D. 2 : 1. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) 2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 SO 4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là A. Mg. B. Cu. D. Zn. D. Ca. Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lit H2 (đkc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol 4:1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối tạo ra là A. 12,78. B. 14,62. C. 18,46. D. 13,7. Câu 31: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75 V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích đo ở cùng điều kiện) A. 29,87%. B. 39,87%. C. 77,31%. D. 49,87%. Câu 32: Cho hỗn hợp hai kim loại Ba và Al (tỉ lệ mol 1:3) hòa tan vào nước dư thấy còn 2,7 gam chất rắn, đồng thời thể tích H2 (đktc) thu được là A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Câu 33: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Câu 34: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Mg và Ca. B. Be và Ca. C. Be và Mg. D. Mg và Ba.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

275


Câu 36: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,0. B. 75,6. C. 67,5. D. 108,0. Câu 37: Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 62,5% B. 60% C. 20% D. 80%. Câu 38: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 1,08; 0,56. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 39: Cho 300 ml dung dịch E gồm Al2(SO4)3 x mol/lít và AlCl3 y mol/lít tác dụng với 408 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 1 : 3. B. 3 : 1. C. 7 : 4. D. 4 : 7. + 3+ Câu 40: Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , t mol NO3 và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 1 : 2. B. 5 : 8. C. 5 : 16. D. 16 : 5. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Câu 43 : Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Câu 44: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ Y và Z thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau (MY < MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lít khí H2. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lít H2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là: A. 54,54%. B. 33,33%. C. 66,67%. D. 45,46%. Câu 45: Hỗn hợp X gồm CaO, Mg, Ca, MgO. Hòa tan 5,36 gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,624 lít H2 (đktc) và dung dịch Y trong đó có 6,175 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là A. 7,4925. B. 7,770. C. 8,0475. D. 8,6025. Câu 46: Trộn 12,15 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 12,096 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 60%. B. 90%. C. 70%. D. 80%. Câu 47: Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, NaHCO3, Na2CO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% , phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối trung hòa có nồng độ % là 13,598 và 22,4 lít hỗn hợp khí Y, tỉ khốicủa Y so với H2 là 17,8. Cô cạn X được 113,6 gam rắn khan. Giá trị của m là A. 68. B. 96. C. 106. D. 87. Câu 48: X là dung dịch Al2(SO4)3 xM. Y là dung dịch Ba(OH)2 yM. Cho 200 ml dung X tác dụng với 240 ml dung dịch Y, thu được 85,5 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 200 ml dung dịch X tác dụng với 760 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

276


ml dung dịch Y, thì thu được 248,7 gam kết tủa. Giá trị x, y lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 1,5 và 1,75. B. 1,75 và 2,25. C. 1,5 và 1,25. D. 1,75 và 1,5. Câu 49: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,9M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,32 gam. B. 10,88 gam. C. 14 gam. D. 12,44 gam. Câu 50: X là dung dịch AlCl3 x mol/l , Y là dung dịch NaOH 2M. Cho 150 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được 2,5a gam kết tủa. Mặt khác, cho 300 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn lại thu được a gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,4. B. 1,6. C. 2. D. 1. Câu 51: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2. Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 5,40. B. 3,51. C. 7,02. D. 4,05. Câu 52: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 29,9. B. 24,5. C. 19,1. D. 16,4. Câu 53: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64. B. 15,76. C. 21,92. D. 39,40. Câu 54: Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 210 ml. B. 90 ml. C. 180 ml. D. 60 ml. Câu 55: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 7,8 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4, thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩn khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,29. B. 6,48. C. 6,96. D. 5,04. Câu 56: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch Y và giải phóng 2,688 lít H2 (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần thiết để trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml. B. 75 ml. C. 30ml. D. 60ml. Câu 57: Cho 200ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,2M vào 100 dung dịch Al2(SO4)3 0,25M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 1,56. B. 10,88. C. 13,22. D. 19,035. Câu 58: Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm K và Al. Hòa tan hoàn toàn X trong nước được dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y nhận thấy khi thêm được 100 ml thì bắt đầu có kết tủa, và khi thêm được V ml thì thu được 3,9 gam kết tủa keo trắng. Giá trị của V và phần trăm khối lượng K trong X là A. 150 ml hoặc 250 ml và 66,67 %. B. 150 ml hoặc 250 ml và 74,29 %. C. 150 ml hoặc 350 ml và 66,67 %. D. 150 ml hoặc 350 ml và 74,29 %. Câu 59: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,25. B. 0,15. C. 0,3. D. 0,45. Câu 60: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp Al, Fe2O3 trong điều kiện không có không khí. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành 2 phần không bằng nhau. Phần 2 có khối lượng nhiều hơn phần 1 là 67 gam. Cho phần 1 tác dụng với lượng dư NaOH thấy có 8,4 lít khí H2 bay ra (ở đktc). Hòa tan phần 2 bằng lượng dư trong dung dịch HCl thấy có 42 lít H2 thoát ra (ở đktc). Cho các phản ứng hoàn toàn. Khối lượng Fe tạo thành lớn nhất trong phản ứng nhiệt nhôm là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

277


A. 61 gam.

B. 56 gam.

C. 94,5 gam.

D. 97,2 gam.

D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1C 11D 21A 31A 41B 51C

2C 12A 22B 32D 42C 52B

3B 13C 23A 33B 43B 53C

4C 14A 24D 34A 44A 54B

5B 15C 25B 35B 45B 55C

6B 16D 26C 36B 46B 56D

7C 17B 27A 37D 47D 57B

8C 18B 28A 38C 48C 58D

9A 19A 29A 39A 49D 59D

10B 20B 30C 40C 50B 60C

PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ Dạng 1: Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2). Sau phản ứng thu được b mol kết tủa.

Sơ đồ phản ứng: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 , Ba(HCO3)2. Các khái niệm: (chất thêm vào) ; (chất đầu) (sản phẩm) Các phương trình phản ứng có thể xảy ra. Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (1) Nếu dư CO2:

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan)

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 hoặc: Biểu thức tinh nhanh số mol BaCO3 (hoặc CaCO3)

(a) (2)

• Nửa trái đồ thị: Dư Ba(OH)2, chỉ xảy ra phản ứng (1), n BaCO = n CO2 . 3

• Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n BaCO = 2n Ba(OH)2 - n CO2 . 3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

278


Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: x + y = số mol Ba(OH)2 (*) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 2, trừ (**) x + 2y = số mol CO2

⇒ x = n BaCO = 2n Ba(OH)2 - n CO2

(**)

3

Đồ thị (BaCO3- CO2) (hai nửa đối xứng) n BaCO3

n BaCO3 max

a mol

0,5a

0

) 45o

45o (

a1

Sản phẩm: Phản ứng xảy ra: Số mol các chất:

a2

a

2a mol

n CO 2

(dư Ba(OH)2) (dư CO2) (dư CO2) 1 muối BaCO3 ; 2 muối BaCO3 ; CO2 dư Ba(OH)2 dư ; và Ba(HCO3)2 ; 1 muối Ba(HCO3)2 (1) ; (1) và (2) ; (2) Nửa trái: n BaCO = n CO2 ; Nửa phải: n BaCO = 2n Ba(OH)2 - n CO2 ; 3

3

Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol BaCO3 thu được vào số mol CO2 (b mol) phản ứng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2.

• Khí CO2 tác dụng với dung dịch kiềm (OH−) - tương tự Các phương trình phản ứng xảy ra: Tuỳ theo tỉ lệ số mol các chất, ta thu được các sản phẩm khác nhau. CO2 + 2OH− → CO32− + H2O (1) Nếu dư CO2: CO32− + CO2 + H2O → 2HCO3− hoặc:

Đồ thị

(CO32−-

CO2 + OH → HCO3

(a)

(2)

CO2) tương tự đồ thị (BaCO3- CO2)

Biểu thức tinh nhanh số mol CO32−−. • Nửa trái đồ thị: Dư OH−, chỉ xảy ra phản ứng (1), n CO2− = n CO2 . 3

• Nửa phải đồ thị: Dư CO2, xảy ra đồng thời (1) và (2), n CO2− = n OH − - n CO2 . 3

Gọi số mol BaCO3 và Ba(HCO3)2 lần lượt là x và y. Ta có: 2x + y = số mol OH− (*) x + y = số mol CO2 (**) Giải hệ phương trình: Lấy (*) trừ (**) ⇒ x = n CO2− = n OH − - n CO2 3

Ví dụ 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2, kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

279


Giá trị của a và x trong đồ thị trên lần lượt là A. 2 và 4. B. 1,8 và 3,6. C. 1,6 và 3,2. D. 1,7 và 3,4. Ví dụ 2: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Ví dụ 3: Sục từ từ khí CO2 vào 400 gam dung dịch Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có nồng độ phần trăm khối lượng là A. 42,46%. B. 64,51%. C. 50,64%. D. 70,28%. Ví dụ 4: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2. Cho dung dịch X hấp thụ 0,06 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,08 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là A. 0,08 và 0,04. B. 0,05 và 0,02. C. 0,08 và 0,05. D. 0,06 và 0,02. Ví dụ 4: (Bài tập dạng đồ thị) Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (só liệu các chất tính theo đơn vị mol)

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

280


Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1. B. 5 : 2. C. 8 : 5. D. 3 : 1. Ví dụ 5: Cho 5,6 lít hỗn hợp X gồm N2 và CO2 (đktc) đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (các số liệu tính bằng mol).

Tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với hiđro lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 16. B. 18. C. 19. D. 20. (hoặc giá trị a : b là A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 1 : 4. D. 2 : 5.) *Khí CO2 tác dụng với hỗn hợp NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Các phương trình phản ứng xảy ra: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3 dư CO2: phương trình chung: CO2 + NaOH → NaHCO3

(đoạn (II), kết tủa không đổi - đoạn nằm ngang)

dư CO2: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 (tan) (đoạn (III), (đồ thị nghịch biến- nửa phải) Ví dụ 6: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là: A. 48 và 1,2.

B. 36 và 1,2.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

C. 48 và 0,8.

D. 36 và 0,8. 281


Ví dụ 7: Cho m (gam) hỗn hợp (Na và Ba) vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp thu khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau:

Giá trị của m và V lần lượt là A. 32 và 6,72. B. 16 và 3,36. C. 22,9 và 6,72. D. 36,6 và 8,96. Ví dụ 8: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ca(OH)2, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là A. 0,10. B. 0,12. C. 0,11. D. 0,13. Ví dụ 9: Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là:

A. 0,12 mol. B. 0,11 mol. C. 0,13 mol. D. 0,10 mol. Ví dụ 10: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

282


Dạng 2: Rót từ từ dung dịch kiềm đến dư vào dung dịch chứa a mol muối Al3+. Sau phản ứng thu được b mol kết tủa.

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + OH- → AlO2- + + 2H2O

Các phương trình phản ứng xảy ra: 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl (1) (đoạn (I), đồ thị đồng biến- nửa trái) Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (a) (đoạn (II), đồ thị nghịch biến-nửa phải) hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Đồ thị (Al(OH)3- NaOH) (hai nửa không đối xứng) n Al(OH)3

n Al(OH)3

a

max

0,5a 45o (

0

a1

3a

a2

4a

nNaOH

(dư AlCl3) Al(OH)3 AlCl3 dư (1)

(dư NaOH) (dư NaOH) Sản phẩm: Al(OH)3; Al(OH)3 ; NaAlO2 ; NaOH dư ; ; NaAlO2 NaAlO2 Phản ứng xảy ra ; (1) ; (1) và (2); (2) (2) n Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n Al(OH) = NaOH ; Nửa phải: n Al(OH) = 4n AlCl3 - n NaOH . 3 3 3 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol NaOH phản ứng với dung dịch muối chứa a mol AlCl3. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 n − • Nửa trái đồ thị: Dư Al3+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH) = OH . 3 3 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

283


• Nửa phải đồ thị: Dư OH−, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH) = 4.n Al3+ - n OH − . 3

AlO2−

Gọi số mol Al(OH)3 và lần lượt là x và y. (*) Ta có: x + y = số mol Al3+ − 3x + 4y = số mol OH (**) Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = n Al(OH) = 4.n Al3+ - n OH − . 3

Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là A. 2,4. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,6. Ví dụ 2: Cho từ từ đên dư dung dịch NaOH vào dung dịch Al2(SO4)3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y trong sơ đồ trên là A. 4 : 5. B. 5 : 6. C. 6 : 7. D. 7 : 8. Ví dụ 3: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Biểu thức liên hệ giữa x và y trong đồ thị trên là A. x + 3y = 1,26. B. x + 3y = 1,68. C. x - 3y = 1,68. D. x - 3y = 1,26. Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp (AlCl3, Al2(SO4)3). Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

284


Biểu thức liên hệ giữa x và y trong sơ đồ trên là; A. 2x - 3y = 1,44. C. 2x + 3y = 1,44.

B. 2x + 3y = 1,08. D. 2x - 3y = 1,08.

Dạng 3: Dung dịch kiềm (OH−) tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit (H+) và muối nhôm (Al3+) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaOH + HCl → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl Nếu dư NaOH: NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

(1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải)

hoặc: 4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) Nhận xét dạng đồ thị: Đồ thị tịnh tiến sang phía phải. Ví dụ 5: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là A. 4 : 3. B. 2 : 3 . C. 1 : 1. D. 2 : 1. Ví dụ 6: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH 0,1M vào 300 ml dung dịch hổn hợp gồm H2SO4 a mol/lít và Al2(SO4)3 b mol/lít. Đồ thị dưới đây mô tả sự phụ thuộc của số mol kết tủa Al(OH)3 vào số mol NaOH đã dùng.

a gần giá trị nào nhất sau đây ? b A. 1,7. B. 2,3.

Tỉ số

C. 2,7.

D. 3,3.

Dạng 4: Rót từ từ dung dịch axit đến dư vào dung dịch chứa a mol muối AlO2-. Sau phản ứng thu được b mol kết tủa. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

285


H+ + AlO2- + H2O → Al(OH)3↓ Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

đoạn (II), đồ thị nghịch biến- nửa phải) hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O Đồ thị (Al(OH)3- HCl) (hai nửa không đối xứng) n

(2)

Al(OH)3

n Al(OH) a

max

3

0,5a 0

) 45o

a1

a

(dư NaAlO2) Sản phẩm: Al(OH)3 Al(OH)3; NaAlO2 dư ; Phản ứng xảy ra: (1) ;(1) ;

a2

4a

(dư HCl) Al(OH)3 AlCl3 (1) và (2)

nHCl

(dư HCl) ; AlCl3 ; HCl dư ; AlCl3 ; (2) (2)

Số mol các chất (tính nhanh): Nửa trái: n Al(OH) = n HCl ; Nửa phải: n Al(OH) =

4.n AlO− - n H+

2 . 3 Hình *: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol Al(OH)3 thu được vào số mol HCl phản ứng với dung dịch muối chứa a mol NaAlO2. Biểu thức tinh nhanh số mol Al(OH)3 • Nửa trái đồ thị: Dư AlO2+, chỉ xảy ra phản ứng (1), n Al(OH) = n HCl . 3

3

3

• Nửa phải đồ thị: Dư H+, xảy ra đồng thời (1) và (2), n Al(OH) = 3

4.n AlO− - n H+ 2

3

.

Gọi số mol Al(OH)3 và Al3+ lần lượt là x và y. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

286


Ta có:

x + y = số mol AlO2− (*) (**) x + 4y = số mol H+

Giải hệ phương trình: Nhân (*) với 4, trừ (**) ⇒ x = n Al(OH) =

4.n AlO− - n H+

2 . 3 Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol): 3

Tỉ lệ a : b là A. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5. + Dạng 5: Dung dịch axit (H ) tác dụng với hỗn hợp NaOH và NaAlO2 Các phương trình phản ứng xảy ra: HCl + NaOH → NaCl + H2O (*) (đoạn (I), không có kết tủa, đoạn nằm ngang) HCl + NaAlO2 + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl Nếu dư HCl: 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

(1) (đoạn (II), đồ thị đồng biến- nửa trái) (a) (đoạn (III), đồ thị nghịch biến- nửa phải)

hoặc: 4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Ví dụ 1: : Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ x : y là A. 3 : 2. B. 2 : 3 . C. 3 : 4. D. 3 : 1. Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2 . Sự phụ thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là A. 1,4. B. 1,8. C. 1,5. D. 1,7.. Ví dụ 3: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

287


Ba(AlO2)2 , kết quả được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. *Các ví dụ minh họa Câu 1: Cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Mối liên hệ giữa số mol kết tủa CaCO3 với số mol CO2 được minh họa bằng đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,35. C. 0,15. D. 0,3.

D. 2 : 1.

Câu 2: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 0,40. B. 0,50. C. 0,60. D. 0,45.

Câu 3: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa x mol HNO3. Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và 135 . Cho từ từ dung dịch 56 NaOH vào dung dịch sau phản ứng, đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ sau: Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 1,75. B. 1,65. C. 1,85. D. 1,95.

NO2. Tỉ khối của Z so với CH4 là

Câu 4: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X gồm x mol H2SO4 và y mol Al2(SO4)3 , kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x : y là A. 8 : 3. B. 3: 8. C. 3 : 4. D. 4 : 3.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

288


Câu 5: Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Số mol CaCO3 0,3

0,7 Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,45. C. 0,5. Câu 6: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau: Tỉ lệ x: y có giá trị là ? A. 4: 3. B. 1: 3. C. 1: 1. D. 2: 3.

Số mol CO2

D. 0,4.

Câu 7: Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thị sau: Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của x là A. 0,40. B. 0,42. C. 0,48. D. 0,36. Câu 8: Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2. Thêm vào dung dịch X m gam NaOH được dung dịch Y. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau: Giá trị của (a + m) là A. 20,7. B. 20,6. C. 20,4. D. 20,5. Câu 9: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau: Giá trị của a là A. 0,325. B. 0,375. C. 0,350. D. 0,400. Câu 10: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

289


A. 4,66 gam. B. 5,44 gam. C. 5,70 gam. D. 6,22 gam. Câu 11: Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau

Giá trị của x là A. 0,78. B. 0,80. C. 0,82. Câu 12: Hòa tan hết một lượng AlCl3 vào nước được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X được kết tủa cho bởi đồ thị sau: Dựa vào đồ thị trên, giá trị khối lượng kết tủa cực đại thu được trong thí nghiệm là A. 16,77 gam. B. 23,40 gam. C. 39,975 gam. D. 19,50 gam.

D. 0,84.

Câu 13: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol)

Tỉ số x : a có giá trị bằng A. 3,6. B. 4,8. C. 4,4. D. 3,8. Câu 14: Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch có chứa x mol KOH và y mol KAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tổng (x + y) có giá trị là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,4. D. 0,3. Câu 15: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

290


Tỉ lệ a: b có giá trị bằng A. 3 : 2. B. 4 : 3. C. 2 : 3. D. 2 : 1. Câu 16: Cho từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch có chứa đồng thời b mol KAlO2 và 2b mol KOH, kết quả thí nghiệm được mô tả bằng đồ thị sau:

Giá trị của a là A. 0,375. B. 0,325. C. 0,400. D. 0,350. Câu 17: Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: - Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x là A. 0,51. B. 0,33. C. 0,62. D. 0,57. Câu 18: Cho KOH vào dung dịch chứa a mol HNO3 và b mol Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của a là A. 0,3. B. 0,1. C. 0,2. D. 0,15. Câu 19: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

291


Tỉ lệ a:b là A. 7 :4. B. 4 :7. C. 7 : 8. D. 7 :2. Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau: n BaCO3

n CO 2

0,5 0

0,4a

2a

a

Giá trị của m và x lần lượt là : A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25

x

C. 200 và 2,75

D. 200,0 và 3,25

********************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

292


Chương VII:

SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 1: SẮT ************

I.Vị trí và cấu tạo 1.Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn. Sắt thuộc nhóm ………, chu kì ….,ô thứ …… ⇒ Thuộc nguyên tố ……………………. 2.Cấu tạo của sắt. -Cấu hình electron.Fe(Z=26):………………………………………………………………….. Fe2+:………………….., Fe3+:…………………. -Một số đại lượng của nguyên tử. -Cấu tạo của đơn chất. + Tồn tại mạng tt lập phương tâm khối …………, lập phương tâm diện …………… II-Tính chất vật lí. - Sắt là kim loại ……………………………….. - T0nc = …………., là kim loại ………………. - Dẫn điện , dẫn nhiệt …………………….. - Có tính ……………………………………………………………. III. Tính chất hóa học. Tùy theo chất oxh mà Fe → ....... + .......e ; Fe →.......... + ...... e → Sắt có tính chất hóa học là ………………………. 1.Tác dụng với phi kim: O2,Cl2,S 0

t Vd: Fe + S → …………..., 0

t Fe + O2 → …………., ................................................ .................................................... PP:................................................................................................................................................................... ....... ........................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................ . 0

t Fe + Cl2 → …………….. 2.Tác dụng với axít. a.Tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng→…………….. Fe + HCl → ………………….., ........................................................................................................... Fe + H2SO4loãng →…………………………………........................................................................ Fe + H+ → ………………….., ........................................... b. Tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc →…………………………………..................... Fe + HNO3 (loãng)→ ………………………………………………................ 0

t Fe +HNO3 (đặc)  → ……………………………………………............... 0

t Fe + H2SO4 (đặc)  → ……………………………………………...............

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

293


*Chú ý :với HNO3 và H2SO4 đặc nguội:……………………………….............. 3.Tác dụng với muối.→……………....................... Ví dụ: Fe + CuSO4 → …………………................ Fe + AgNO3 →…………………………………;. ........................................................................................................... Tỉ lệ mol: T =

n Ag + n Fe

T ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… *Chú ý: Dung dịch sau phản ứng gồm:…………………………………………………… Fe + FeCl3 → …………………. 4.Tác dụng với nước -Ở t0 thường: Fe + H2O → - Ở t0 cao: • Trong KK ẩm: Fe + H2O + O2 → …………………. ................................. • IV-Trạng thái tự nhiên. -Trong TN Fe tồn tại ở tt tự do trong các …………………… -Một số hc: + Quặng hematit đỏ (…………….) ; hematit nâu (……………..) + Quặng manhetit …………….. (giàu sắt nhất) + Quặng xiđerit ………….., pirit sắt …………………

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe2+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Chọn phát biểu không đúng: A. Sắt là kim loại nặng B. Sắt là thành phần chính của gang và thép C. Sắt có tính khử mạnh hơn nhôm D. Sắt không phản ứng với nước ở đk thường Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 6. Tính chất vật lý nào sau đây của Sắt khác với các đơn chất kim loại khác. A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng Câu 7. Có thể đựng axít nào sau đây trong bình sắt. A. HCl loãng B. H2SO4 loãng C. HNO3 đặc,nguội D. HNO3 đặc,nóng Câu 8: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

294


Câu 9: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NO2. B. N2O. C. NH3. D. N2. Câu 10: Nhúng đinh sắt sạch vào các dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, FeCl3. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra sấy khô, khối lượng đinh sắt thay đổi như thế nào. Nhận xét nào sai: A. Dung dịch CuSO4, khối lượng sắt tăng B. Dung dịch NaOH, khối lượng sắt không đổi C. Dung dịch HCl, khối lượng sắt giảm D. Dung dịch FeCl3, khối lượng sắt không đổi Câu 11. Cho sắt tác dụng với HNO3 loãng ta thu được hợp chất của sắt là: A. Muối sắt (III) B. Muối sắt (II) C. Oxit sắt (III) D. Oxit sắt (II) Câu 12. Cho bột sắt vào dd AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd gồm các chất tan : A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 Câu 13: Nhúng một lá sắt nhỏ vào các dung dịch chứa các chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối sắt (II) là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 14: Cho 2 kim lọai Fe, Cu và ba dd HCl, FeCl3, CuCl2. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Cho các dd sau CuCl2 (1); FeCl2 (2); HCl (3); FeCl3 (4). Fe tác dụng được với các dd: A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4 Câu 16: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên bề mặt bằng dung dịch nào sau đây: A. Dung dịch CuCl2 dư. B. Dung dịch ZnCl2 dư. C. Dung dịch FeCl2 dư. D. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Câu 17:Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ.Chất khí đó là A. NO2. B. N 2 O . C. NO. D. N2. Câu 18:Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây ? A. FeCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 19 : Nhận định nào sau đây sai ? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 20 : Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu 21 : Cặp chất không xảy ra phán ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 22 : Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 23 : Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HC1. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Ni. Câu 24 : Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đù kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3 ? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

295


A. 21,3 gam. B. 14,2 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam. Câu 25: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 27 : Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tích khí hiđro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là. A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 67,2 lít. Câu 28 : Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HC1 thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A . 1,12 lít. B . 2,24 lít. C. 4,48 lít. D . 3,36 lít. Câu 29 : Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64) A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam. Câu 30 : Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí (ở đktc). Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là A. 1,4 gam. B. 4,2 gam. C. 2,3 gam. D. 3,2 gam. Câu 31: Cho sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc), dung dịch thu được cho bay hơi được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng là 55,6 gam. Thể tích khí H2 (đktc) được giải phóng là A. 8,19 lít. B. 7,33 lít. C. 4,48 lít. D. 6,23 lít. Câu 32 : Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? A. 40,5 gam. B. 45,5 gam. C. 55,5 gam. D. 60,5 gam. Câu 33 : Hòa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HC1 thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 34 : Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của m là A . 11,2. B . 0,56. C . 5,60. D . 1,12. Câu 35 : Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 2,24. D. 3,36. Câu 36 : Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit (đkc) hồn hợp khí X gồm 2 khí NO và NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam. Câu 38 : Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối iượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam. Câu 39: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là A. 9,3 gam. B. 9,4 gam. C. 9,5 gam. D. 9,6 gam. Câu 40: Ngâm một đinh sắt nặng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy đinh sắt ra, sấy khô, cân nặng 4,2857 gam. Khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 1,9990 gam. B. 1,9999 gam. C. 0,3999 gam. D. 2,1000 gam Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

296


Câu 41: Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch A. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh. Khối lượng sắt đã tham gian phản ứng là A. 1,9922 gam. B. 1,2992 gam. C. 1,2299 gam. D. 2,1992 gam.

Bài 2

: HỢP CHẤT CỦA SẮT

************* I. Hợp chất của sắt (II): oxit, hidroxit, muối Tính chất hóa học của hợp chất sắt (II) là …………….,Fe2+ → …………………….. 1. Sắt (II) Oxit: ……………….. a. Tcvl: FeO là …………………………………………………………………………. b.Tchh - Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l → ………………………………………… FeO + HCl → ……………………................................ FeO + H2SO4,l → ……………………....................................... FeO + H+ → ……………………....................................... -

Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 → ……………………………………………… FeO + HNO3 → …………………………………….. FeO + HNO3,đ → …………………………………….. FeO + H2SO4,đ → ……………………………………..

- Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al → ……………………………………………… 0

t → .................................................... FeO + CO  c.Đc

t0 Fe(OH)2  → ………………………(không có O) 0

600 C Fe2O3 + CO 500 − → ………………………………. 2. Sắt (II) hidroxit : ……………………. a. Tcvl :Fe(OH)2 là chất b. Tchh - Fe(OH)2 .......................................................................... Fe(OH)2 + O2 + H2O → …………………… (…………………) (………………….) - Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l → ……………………

Fe(OH)2 + HCl → ……………………............................ Fe(OH)2 + 2H+ → ……………………....................... - Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 → …………………………………………… Fe(OH)2 + HNO3 → ……………………………………… Fe(OH)2 + HNO3,đ → ……………………………………… Fe(OH)2 + H2SO4,đ → ……………………………………… c.Đc: FeCl2+ NaOH → …………………………(k0 có KK) Fe2+ + OH-→…………………. 3. Muối sắt (II) Hợp chất sắt (II) bị oxi hóa →Hợp chất (III) VD: FeCl2 + Cl2 →……………................ (Lục nhạt) (vàng nâu) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

297


FeSO4 + KMnO4 +H2SO4→………………………………………………………….. (dung dịch màu vàng) (dung dịch màu tím hồng) Fe(NO3)2 + HCl →………………………………. FeCl2 + AgNO3,dư →………………………………. Fe(NO3)2 + AgNO3 →………………………………. FeSO4 + Cl2→………………………………. FeSO4 + Br2→………………………………. 0

t * Chú ý: Fe(OH)2 + O2  → ……………………………….. 0

t → ……………………………….. FeCO3 + O2  0

t Fe(NO3)2  → ……………………………….. * Ưd: FeSO4 dùng làm chất ............................................................................… II. Hợp chất sắt (III): oxit, hidroxit, muối Tchh chung của hợp chất sắt (III) là .............................................. Ion Fe3+ có khả năng nhận .... hoặc ....e (tùy ..............................................) Fe3+ +…e→…………., Fe3+ +…e→………….. 1. Sắt (III) Oxit: ...................... a. Tcvl: Fe2O3 là chất ……………………………………… b.Tchh - Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l →……………………………….

Fe2O3 + HCl →……………………………................................ Fe2O3 + H2SO4,l →……………………………........................... Fe2O3 + HNO3 →……………………………............................ Fe2O3 + H+ →…………………………….................................. - Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al→………………………………. 0

t Fe2O3 + CO  → …………………………………. 0

t Fe2O3 + Al  → ………………………………….

c.Đc t0 Fe(OH)3  → …………………………. 2. Sắt (III) hidroxit : ………………… a. Tcvl :Fe(OH)3 là chất ………………………………………………….. b. Tchh - Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l →………………………………

Fe(OH)3 + H2SO4→ …………………………………………. Fe(OH)3 + HCl→ …………………………………………. Fe(OH)3 + H+ → ………………………………………….... c.Đc: FeCl3 + NaOH → ………………………………………........ Fe3+ + OH-→ ………………………………………. ..... 3. Muối sắt (III) - Hợp chất sắt (III) oxi hóa nhiều kim loại→……………….. Vd: FeCl3 + Fe →……………………….,.......... FeCl3 + Cu →……………………................. FeCl3 + Ag →……………………................. - Hợp chất sắt (III) oxi hóa một số chất có tính khử........................... Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

298


Vd: FeCl3 + KI→………………………………………… FeCl3 + H2S →………………………………………. *. Ứng dụng của hợp chất - FeCl3: ……………………………….. - Fe2(SO4)3 có trong phèn sắt amoni ………………………………… - Fe2O3: ………………………………………….. III. Oxit sắt từ (...............) 1. Tcvl: - Là chất ………………………………………. - Có tính ……………………………….. 2. Tchh: Fe3O4 vừa có tính oxh vừa có tính khử a. Tính bazơ: td với dd HCl, H2SO4,l →………………………………. Fe3O4 + HCl→…………………….................................................. Fe3O4 + H2SO4,→…………………….................................................. Fe3O4 + H+ → ……………………................................................. b.Tính khử: td với H2SO4 đặc, nóng hoặc HNO3 → ………………………………… Fe3O4 + HNO3,l → …………………………………………. Fe3O4 + HNO3,đ → …………………………………………. Fe3O4 + H2SO4,đ → …………………………………………. c. Tính oxh: td với chất khử:C,CO,H2,Al → ………………………………… 0

t Fe3O4 + Al  → …………………………… 0

t → …………………………… Fe3O4 + CO 

3. Đc : 0

t ………………….., Fe + O2 → * Chú ý: Oxit sắt có dạng FexOy m m x : y = Fe : O 56 16 = 1 : 1 → .............................. = 2: 3 (0,667) → ........................... = 3: 4 (0,75) → ............................. FexOy + .....HCl → ....................................................................

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 2: Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 4: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. X Y →FeCl3  Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   →Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai  chất X, Y lần lượt là

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

299


A. HCl, NaOH. B. HCl, Al(OH)3. C. NaCl, Cu(OH)2. D. Cl2, NaOH. Câu 6: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A. FeSO4. B. Fe(OH)3. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. Câu 7: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 8: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 10: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 11: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3COOCH3. B. CH3OH. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu 12: Cho phản ứng: aFe + bHNO3  → c Fe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 13: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd NaOH A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. là Câu 14: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO. B. FeO, Fe2O3. C. Fe(NO3)2, FeCl3. D. Fe2O3, Fe2(SO4)3. Câu 16: Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch chứa A. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B. Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4. C. FeSO4 và H2SO4. D. Fe(SO4 )3 . Câu 17: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO Câu 18: Công thức hóa học của sắt (II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. Câu 19: Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu xanh lam. C. kết tủa màu nâu đỏ. D. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyền dần sang màu nâu đỏ. Câu 20: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất ? A. Fe bị đẩy ra khỏi muối B. Có khí thoát ra, có kết tủa màu nâu đỏ sau đó kết tủa tan ra C. Có khí thoát ra vì K tan trong nước D. Có khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ. Câu 21: Khi dung dịch FeSO4 phản ứng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 thì sản phẩm của phản ứng là: A. Fe2(SO4)3 + KOH + MnSO4 + H2O B. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O C. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 D. Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnO2 + H2O Câu 22: Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Trường hợp không có khí thóat ra là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

300


A. Fe2O3 và Fe(OH)3 B. Fe3O4 và Fe(OH)3 C. FeO và Fe2O3 D. FeO và Fe(OH)3 Câu 23: Hòa tan hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 vào dung dịch HCl được dung dịch A. Cho dd A tác dụng với dd NaOH được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung trong không khí được chất rắn C. Chất rắn C là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. FeO và Fe2O3 Câu 24: Có các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3 , số chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo chất khí NO2 là: A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 Câu 25: FeO phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ A. H2 B. HCl C. HNO3 D. H2SO4 đặc Câu 26: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56) A. 16. B. 14. C. 8. D. 12. Câu 27: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 28: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là A. 28 gam. B. 26 gam. C. 22 gam. D. 24 gam. Câu 29: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 8,0 gam. Câu 30: Hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Trong hỗn hợp A, mỗi oxit đều có 0,5 mol. Khối lượng của hỗn hợp A là A. 231 gam. B. 232 gam. C. 233 gam. D. 234 gam. Câu 31: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam. Câu 32:Khử sắt trong một oxit sắt bằng CO ở t cao , phản ứng xong người ta được 0,84 g Fe và 448 ml CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Kết quả khác Câu 33:Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (t°), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là: A. 66,67%. B. 20%. C. 67,67%. D. 40%. Câu 34: Cho một luồng khí CO dư đi qua 29 gam một lọai oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra, người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21g. Công thức đúng của oxit sắt là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Kết quả khác Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 3,81 gam. B. 4,81 gam. C. 5,81 gam. D. 6,81 gam. Câu 36: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được là A. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. Câu 37: Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

301


A. 11,2 gam.

B. 12,4 gam.

C. 15,2 gam.

D. 10,9 gam.

Câu 38: Cho sơ đồ phản ứng:

A B C Fe → FeCl2 → FeCl3→ FeCl2. Các chất A, B, C là: A. Cl2, Fe, HCl B. HCl, Cl2, Fe C. CuCl2, HCl, Cu D. HCl, Cu, Fe Câu 39: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa là; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 40: Thổi khí CO dư qua 1,6 gam Fe2O3, nung nóng đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Fe thu được là? A. 4,80 g B. 0,56 g C. 1,12 g D. 11,2 g Câu 41: Cho 20g hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt (III) phản ứng hết với dung dịch NaOH dư sinh ra 3,36 (l) H2 (đkc). Vậy lượng Fe2O3 có trong hỗn hợp là: A. 14,6g B. 11,9g C. 10g D. 17,3g Câu 42: Hòa tan 2,16 gam FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất (đktc). Giá trị V là? A. 0,336 lít B. 0,224 lit C. 0,448 lít D. 2,240 lít Câu 43: Khử hoàn toàn 32g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A. 30g B. 40g C. 50g D. 60g Câu 44: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56) A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 45: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam. B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam ************************************************************************************ Bài 3

HỢP KIM CỦA SẮT

A.GANG: Gang là hợp kim của ………………..( từ ……………………….), ngoài ra còn có một lượng nhỏ ………….… I. Phân loại, tính chất và ứng dụng của gang: 1/ Gang trắng: - Thành phần: Chứa ít C, rất ít Si, nhiều xematit (Fe3C) - Tính chất: Rất cứng và giòn. - Ứng dụng: Dùng để luyện thép. 2/ Gang xám: - Thành phần: Chứa nhiều C và Si. - Tính chất: Kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. - Ứng dụng: Dùng để đúc các bộ phận của máy, ống dẫn nước, cánh cửa… II. Sản xuất gang: 1/ Nguyên liệu: a. Quặng sắt: ………………………………………………….. b. Than cốc :cung cấp ………khi cháy, tạo ……………………và ……………………….. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

302


c. Chất chảy ……………….: Ở nhiệt độ cao bị phân hủy thành CaO, hóa hợp với SiO2 là chất khó nóng chảy thành xỉ silicat dễ nóng chảy có khối lượng riêng nhỏ ( D=2,5 g/cm3) nổi lên trên gang ( D=6,9 g/cm3).

2/ Nguyên tắc: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………… 3/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang. a. Phản ứng tạo thành chất khử CO: - Không khí nóng đựơc nén vào lò cao. Ở phần trên nồi lò đốt cháy hoàn toàn than cốc …………………………………………………… - Nhiệt độ của lò lên đến 1800˚C. Khí CO2 đi lên gặp lớp than cốc bị khử thành CO ………………………………………………… b. Phản ứng khử oxit sắt: Các phản ứng CO khử các oxit sắt được thức hiện trong phần thân lò có nhiệt độ từ 400-800˚C - Ở phần trên thân lò (nhiệt độ khoảng 400˚C ). Fe2O3 + CO →………………………….. - Ở phần giữa thân lò ( nhiệt độ khoảng 500-600˚C ) Fe3O4 + CO → …………………………. - Ở phẩn dưới thân lò ( nhiệt độ khoảng 700- 800 ˚C ) FeO + CO → ………………………… c. Phản ứng tạo xỉ: Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1000˚C, xảy ra phản ứng phân hủy CaCO3 và phản ứng tạo xỉ. ……………………………………………………………….. d. Sự tạo thành gang: Ở phần bụng lò ( nhiệt độ khoảng 1500˚C ), sắt nóng chảy hòa tan một phần C và một lượng nhỏ Mn, Si … tạo thành gang. B. THÉP: Thép là hợp kim của ………………………..( từ ……………………………) ngoài ra còn một số nguyên tố khác ( ……………………). I. Phân loại , tính chất và ứng dụng của thép: 1/ Thép thường ( hay thép cacbon ) - Thành phần chứa ít C, Si, Mn và rất ít S, P - Tính chất: Độ cứng của thép phụ thuộc vào hàm lượng C - Thép cứng chứa 0,9% C, thép mềm chứa không quá 0,1%. - Ứng dụng: Dùng trong xây dựng nhà cửa, chế tạo các vật dụng trong đời sống. 2/ Thép đặc biệt: - Thành phần: Chứa thêm các nguyên tố khác như Si, Mn, Cr, Ni, W, V… - Tính chất cơ học, vật lý rất quý Ví dụ + Thép Cr-Ni rất cứng dùng để chế tạo vòng bi, vỏ xe bọc thép… + Thép W-Mo-Cr rất cứng ở nhiệt độ cao dùng để chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại cho máy tiện. + Thép Si có độ đàn hồi tốt dùng để chế tạo lò xo, nhíp ôtô + Thép Mn rất bền chịu va đập mạnh dùng để chế tạo đường ray xe lửa, máy nghiền đá… II. Sản xuất thép: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

303


1/ Nguyên liệu: Gang trắng hoặc gang xám, sắt thép phế liệu, chất chảy là canxi oxit, nhiên liệu là dầu mazut hoặc khí đốt, khí oxi. 2/ Nguyên tắc: ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. 2/ Những phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang thành thép: C và S bị oxi hóa thành hợp chất khí C + O2 → ...................., S + O2 → .................... Si và P bị oxi hóa thành oxit Si + O2 → .................,

P + O2 → ..........................

Những oxit này kết hợp với chất chảy là CaO tạo thành xỉ nổi trên bề mặt thép lỏng. CaO + P2O5 → ……………………………….., CaO + SiO2 → ………………………….

3/ Các phương pháp luyện thép: a. Phương pháp Bet-xơ-me( …………………..) Hoạt động của lò ( xem SGK) * Ưu điểm: - Các phản ứng xảy ra tỏa nhiều nhiệt - Thời gian luyện thép ngắn - Luyện được 300 tấn thép trong thời gian 45 phút. b. Phương pháp Mac-tanh ( ……………………) Hoạt động của lò ( xem SGK ) * Ưu điểm: - Kiểm soát được tỷ lệ các nguyên tố có trong thépvà bổ sung các nguyên tố cân thiết khác như Mn, Ni, Cr, Mo, W, V… - Luyện được thép có chất lượng cao. c. Phương pháp lò điện: - Hoạt động của lò (SGK) * Ư u đi ể m - Luyện được những loại thép đặc biệt mà thành phần có những kim loại khó nóng chảy như W, Mo… - Loại được hầu hết các nguyên tố có hại cho thép như S, P * Nhược điểm: - Dung tích nhỏ, khối lượng mỗi mẻ thép không lớn. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Công đoạn nào dưới đây cho biết đó là quá trình luyện thép? A. Khử quặng sắt thành sắt tự do B. Điện phân dung dịch muối sắt (III) C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do D. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ. Câu 2: Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao? A. H2 B. CO C. Al D. Na

Câu 3: Nguyên tắc sản xuất gang là A. Dùng chất khử CO để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao B. Dùng chất khử C để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao C. Dùng chất khử H2 để khử oxit sắt ở nhiệt độ cao D. Cả A, B, C đúng Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

304


Câu 4: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 0,01 – 2% hàm lượng C và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là: A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra Câu 5: Một loại hợp kim của sắt trong đó có chứa 2 – 5% hàm lựong C và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là: A. Amelec B. Thép C. Gang D. Đuyra ************************************************************************************ **

Bài 4 : CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM ******************** A. CROM I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn - Crom là kim loại ………….., thuộc nhóm ……….., chu kì …….., số hiệu nguyên tử là ……….. - Kí hiệu hóa học:............................. 2. Cấu tạo của crom - Cấu hình electron: Cr (Z=24): ……………………………….. Hay [Ar]3d54s1 và viết dưới dạng ô lượng tử: ↑ ↑

3d5

[Ar]

↑ 4s

- Cấu hình electron: Cr2+(E=22): …………………, Cr3+(E=21):…………………………………. -Khác với kim loại nhóm A, Cr …………………. → k0 thể hiện …………….. - Trong các hợp chất Cr có số oxh từ …………….. (phổ biến là: ………………) -Cr có cấu tạo mạng tinh thể …………………………. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Crom có ……………………….., khó nóng chảy (t0nc = ………….). - Crom là ……………., D = ….g/cm3. Cr …………..(=9) III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tùy thuộc vào chất oxh mà Cr → …… + ….e Cr → …… + ….e Cr có tính khử Fe < Cr < Al và Cr thể hiện hóa trị II, III trong hợp chất 1. Tác dụng với phi kim →…………………. - Giống Al, ở nhiệt độ thường trong không khí Cr tạo ra oxit(III) bền vững bảo vệ. - Ở nhiệt độ cao, crom khử nhiều phi kim: O2,Cl2 0

o

t ………….............................................................................................. Cr + O2 →

0

o

t ………………......... Cr + Cl2 → o

t Cr + S → ………………............... 2. Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng nóng → ………………………… 0

Cr + HCl → …………………… o

t Cr + H2SO4,l → ………………………………

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

305


o

t Cr + H+ → Chú ý: Tương tự nhôm, crom không tác dụng với ………………………………………. 3. Tác dụng với nước: -Ở đk thường Cr không tác dụng với H2O do ………………………………………….. 2 Cr + 6H2O → ................................................................... → Pư .......................................................... IV. ỨNG DỤNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … V. SẢN XUẤT -Nguyên tắc: khử Cr3+ ………………….. -Trong tự nhiên,Crom tồn tại ở dạng hợp chất là ………………………… -Phương pháp chủ yếu đc Crom là tách Cr2O3 ra khỏi quặng rồi dùng pp ………………..để khử thành kim loại o

t Cr2O3 + Al → ……………………. B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM I.Hợp chất crom(III). 1.Crom(III) oxit:…………………….. a. Tcvl: là chất ………………………………………………………. b. Tchh: -Cr2O3: là ………………………………………………………………. Cr2O3 + HCl → ………………………………………… Cr2O3 + H+ → ………………………………………… Cr2O3 + NaOH → ............................................................ Cr2O3 + OH- → ............................................................ - Cr2O3: tính oxh td với chất khử:……………………………… 0

t → Al + Cr2O3 

……………………........................... 0

t c.Đc: (NH4)2Cr2O7  → …………………………………….. 0

t → ……………………………………….. Cr(OH)3  2.Crom(III) hiđroxit ................................. a. Tcvl: Cr(OH)3 là…………………………………………………… b. Tchh -Cr(OH)3 : ……………………………………….. . Cr(OH)3 + NaOH → ……………………………. ....................................................................... Cr(OH)3 + 3HCl → ………………………………. ............................................................................. c.Điều chế CrCl3 + NaOHvđ → ………………………………. ........... + ................ → …………………… 3.Muối crom(III). a.Tc -Muối Cr(III) có ……………………………………………………. -Trong môi trường axít muối Cr(III) bị khử→muối Cr(II) CrCl3 + Zn →………………………….

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

306


Cr+3 + Zn0→…………………………. (……) (……..) .-Trong môi trường kiềm muối Cr(III) bị oxi hóa thành muối Cr(VI). Vd: Cr+3 + Br20 + OH-→ ..................................................................... CrBr3 + Br20 + NaOH →.................................................................... NaCrO2 + Br2 + NaOH → ....................................................................... b.Ưd: Phèn Cr-K :………………………………..dùng để ........................................................... II.Hợp chất Crom(VI). 1.Crom(VI) oxít:……………………… a. Tcvl: CrO3 là ………………………………………. b. Tchh: CrO3 là oxít axít tác dụng với nước →…………….................................................. CrO3 + H2O →…………………………… (...................................................) CrO3 + H2O → ……………………………(.................................................) -CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh ,một số chất vô cơ và hữu cơ (S,C,P,NH3, C2H5OH…) bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 → Cr2O3 0

0

t t CrO3 + NH3  → ……………………… CrO3 + S  → …………………………………. 2.Muối Cromat và đicromat. -Muối Cromat CrO42-(…………) và muối đicromat Cr2O72-(…………………….) đều có tính oxi hóa mạnh. -.Trong môi trường axít muối crom(VI) bị khử → muối Crom(III). K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ………………………………………..................... K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → …………………………………………...................... K2Cr2O7 + HCl → …………………………………………................................. K2Cr2O7 + H2S → …………………………………………................................ -Trong môi trường thích hợp : 2CrO42- + 2H+ ↔ Cr2O72- + H2O (màu ………) (màu ………….) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là: A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là: A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 4: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO.

Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

307


Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. Câu 9: Trong các cấu hình của nguyên từ và ion Crom sau đây , cấu hình e nào đúng? A. Cr ( Z = 24) [ Ar] 3d44s2 B. Cr2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d34s1 C. Cr2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d24s2 D. Cr3+ ( Z = 24) [ Ar] 3d3 Câu 10: Số oxi hóa của Crom trong hợp chất Cr2O3 là: A. +4 B. +6 C. +2 D. +3 Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là không đúng? A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính tính oxi hóa , vừa có tính khử; Cr (VI) có tính oxi hóa. B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazo: Cr2O3 , Cr(OH)3 có tính lưỡng tính C. Cr2+ , Cr3+ có tính trung tính ; CrO22- có tính bazo D. Cr(OH)2 , Cr(OH)3 , CrO3 có thể bị nhiệt phân Câu 12: Phát biểu nào sao đây không đúng? A. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe B. Cr có những tính chất hóa học giống như nhôm C. Cr là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ D. Cr có những hợp chất giống hợp chất của S Câu 13: Hai chất nào sau đây đều là hidroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3 B. Cr(OH)3 và Al(OH)3 C. NaOH và Al(OH)3 D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3 Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng? A. CrO là một oxit lưỡng tính B. CrO là một oxit axit C. Cr2O3 là một oxit lưỡng tính D. CrO3 là một oxit bazo Câu 15: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho vài giọt dd NaOH vào cốc đựng dd K2Cr2O7? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa Cr(OH)3 màu xanh xuất hiện C. Dd từ màu da cam chuyển sang màu vàng D. Dd từ màu vàng chuyển sang màu da cam Câu 16: Khi tham gia phản ứng oxh-khử thì muối Crom (III): A. chỉ thể hiện tính oxh B. chỉ thể hiện tính khử C. thể hiện tính oxh hoặc thể hiện tính khử D. không thể hiện tính oxh-khử Câu 17: hợp chất nào của crom dứơi đây không thể hiện tính khử? A. CrCl2 B. Cr(OH)2 C. K2Cr2O7 D. NaCrO2 Câu 18: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gam Câu 19: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52) A. 29,4 gam B. 27,4 gam. C. 24,9 gam. D. 26,4 gam Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,04 mol. B. 0,015 mol và 0,08 mol. C. 0,03 mol và 0,08 mol. D. 0,03 mol và 0,04 mol. Câu 21: Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là A. 13,5 gam B. 27,0 gam. C. 54,0 gam. D. 40,5 gam Câu 22: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là (cho O = 16, Al = 27, Cr = 52) Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

308


A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 23: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. *ÔN THPTQG Lý thuyết Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d8. D. [Ar]3d74s1. 2+ Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe ? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 3: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 4: Cho phương trình hoá học: aAl + bFe3O4 → cFe + dAl2O3 (a, b, c, d là các số nguyên, tối giản). Tổng các hệ số a, b, c, d là A. 25. B. 24. C. 27. D. 26. Câu 5: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ. Câu 6: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. Câu 7: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình là A. 6. B. 9. C. 12. D. 14. Câu 8: Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách: A. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh. B. cho dung dịch muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ. C. cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. D. cho Fe2O3 tác dụng với H2O. Câu 9: Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl3, FeCl2, FeCl3. Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung gồm A. Fe2O3. B. Fe2O3, Al2O3. C. Al2O3, FeO. D. FeO. Câu 10: Hàm lượng Cacbon có trong thép là A. 0,01-2% B. 2-5% C. 0,1-2% D. 0,2-0.5% Câu 11: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là. A. Tính oxi hóa. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa và tính khử. D. Tính bazơ. Câu 12: Phản ứng nào sau đây sai? A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O. C. FeO + 2HNO3 loãng → Fe(NO3)2 + H2O. D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. Câu 13: Nung Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe(OH)2. Câu 14: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A. NaOH. B. Na2SO4. C. NaCl. D. CuSO4. Câu 15: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá không có tính khử là A. Fe(NO3)2, FeCl3. B. Fe(OH)2, FeO. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. FeO, Fe2O3. Câu 16: Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 17: Tính chất vật lý nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác? A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng. Câu 18: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A. FeCl2 . B. FeCl3. C. MgCl2. D. AlCl3. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. Câu 20: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

309


A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. Câu 21: Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phản ứng nào sau đây? A. Fe + HNO3. B. Fe + Cu(NO3)2. C. Fe(OH)2 + HNO3. D. FeO + HNO3. Câu 22: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3  → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 23: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 25: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. Câu 26: Cho lần lượt các chất FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Trường hợp không có khí thoát ra là A. Fe2O3 và Fe(OH)3. B. Fe3O4 và Fe(OH)3. C. FeO và Fe2O3. D. FeO và Fe(OH)3. Câu 27: Khi cho Na vào dung dịch FeCl3 thấy có A. bọt khí. B. có kết tủa trắng xanh. C. có kết tủa đỏ nâu. D. có khí và kết tủa màu đỏ nâu. X Y Z Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe → FeCl2  FeCl3 → FeCl2 (mỗi mũi tên ứng với một phản → ứng). Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Cl2, Fe, HCl. B. HCl, Cl2, Fe. C. CuCl2, HCl, Cu. D. HCl, Cu, Fe. Câu 29: Cấu hình electron của ion Cr3+ là A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2. Câu 30: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. Câu 31: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 32: Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3. D. CaO. Câu 33: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH  → Na2CrO4 + NaBr + H2O Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 35: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 36: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Zn. D. Ca. Câu 37: Có 4 dung dịch riêng biệt : CuCl2, MgCl2, CrCl3 và FeCl3. Hoá chất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là A. H2O. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO3. Câu 38: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch muối nào sau đây thì không thu được kết tủa? A. FeCl2. B. Cu(NO3)2. C. FeCl3. D. CrCl3. Câu 39: Cấu hình electron của Cr (Z=24) là A. [Ar] 3s1 4d5 B. [Ar] 3s2 4d4 C. [Ar] 3d4 4s2 D. [Ar] 3d5 4s1 . Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cr2O3 và Cr(OH)3 có tính lưỡng tính. B. Crom có tính khử yếu hơn sắt. C. Crom là kim loại cứng nhất. D. Số oxh thường gặp của Crom trong hợp chất là +2, +3, +6. Câu 41: Các kim loại đều phản ứng với dung dịch CuCl2 là

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

310


A. Na, Mg và Ag. B. Fe, Na và Mg. C. Ba, Mg và Hg. D. Na, Ba và Ag. Câu 42: Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe3+? A. [Ar]3d6. B. [Ar]3d5. C. [Ar]3d4. D. [Ar]3d3. Câu 43: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị (II) thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Đó là muối nào sau đây? A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4. Câu 44: Cho các chất: FeO (1), Fe2O3 (2), Fe3O4 (3), FeS (4), FeS2 (5), FeSO4 (6), Fe2(SO4)3 (7), FeSO3 (8). Chất có phần trăm khối lượng sắt lớn nhất là A. Chất (1). B. Chất (2). C. Chất (3). D. Chất (5). Câu 45: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt (II), người ta thường cho vào đó A. dung dịch HCl. B. kim loại sắt. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch KOH. Câu 46: Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 ta làm như sau A. Ngâm lá đồng vào dung dịch. B. Cho dung dịch kiềm vào dung dịch. C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch. D. Ngâm đinh sắt vào dung dịch. Câu 47: Đốt nóng một ít bột Fe trong bình đựng khí oxi. Sau đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm các chất A. FeCl2 và FeCl3. B. FeCl2 và HCl. C. FeCl3 và HCl. D. FeCl2, FeCl3 và HCl. Câu 48: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch hoàn toàn thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A. Al. B. Cu. C. Zn. D. Ag. Câu 49: Cho lần lượt mỗi chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 tác dụng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại oxi hóa khử là A. 5. B. 8. C. 6. D. 7. Câu 50: Cho a mol Mg và b mol Zn dạng bột vào dung dịch chứa c mol Cu(NO3)2 và d mol AgNO3 thu được dung dịch chứa 3 muối. Quan hệ đúng giữa a, b, c, d là A. 0, 5d ≤ a + b < c + 0, 5d . B. 0, 5d < a + b ≤ c + 0, 5d . C. 0, 5d < a + b < c + 0, 5d . D. 0, 5d ≤ a + b ≤ c + 0, 5d . Câu 51: Trong gang hoặc thép thành phần chính (có tỉ lệ cao về khối lượng) là A. Mn. B. S. C. Fe. D. Cr. Câu 52: Khi ngâm một đinh sắt vào dung dịch muối sắt (III) ta thấy có hiện tượng A. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành màu xanh nhạt. B. dung dịch từ màu vàng chuyển dần thành không màu. C. dung dịch từ màu xanh nhạt chuyển dần thành màu vàng. D. dung dịch từ không màu chuyển dần thành màu xanh nhạt. Câu 53: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng ? A. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt. B. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. C. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. D. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch có màu vàng nâu. Câu 54: Khi cho sắt phản ứng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (III) ? A. S B. HCl C. H2SO4 loãng D. Cl2 Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X. Trong dung dịch X không thể chứa những chất nào sau đây? A. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, HNO3. C. Fe(NO3)3, HNO3. D. Fe(NO3)2. Câu 56: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng ? o

t A. CaCO3  → CaO + CO2. o

t → FeO + H2O. C. Fe(OH)2 

o

t B. BaSO4  → Ba + SO2 + O2. o

t → 2MgO + 4NO2 + O2. D. 2Mg(NO3)2 

Câu 57: Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử ? o

t → Al2O3 + 2Fe. A. 2Al + Fe2O3  B. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. dpnc 4Al + 3O . C. NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3. D. 2Al2O3  → 2

Câu 58: Thành phần chính của quặng xiđerit là A. FeS2 B. Fe3O4

C. Fe2O3

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. FeCO3 311


Câu 59: Có thể dùng dung dịch nào sau đây để hòa tan hoàn toàn một mẩu gang (hợp kim của sắt và cacbon ? A. H2SO4 loãng. B. NaOH. C. HNO3 đặc, nóng. D. HCl. Câu 60: Cho các phản ứng: X + dung dịch HCl → dung dịch Y + khí Z Z + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr X có thể là: A. Fe. B. FeSO4. C. FeS. D. FeS2. Câu 61: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 62: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 63: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 64: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O. Câu 65: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 66: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư). (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư). Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 67: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 68: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 69: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

312


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 70: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 71: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 72: Tiến hành các thí nghiệm sau (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 73: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 74: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 75: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. Câu 76: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+. Câu 77: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 78: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO2-4 . Câu 79: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 80: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

313


A. Fe, Fe2O3.

B. Fe, FeO

Câu 81: Cho sơ đồ phản ứng sau:

C. Fe3O4, Fe2O3.

D. FeO, Fe3O4.

to

→ RCl2 + H2

R + 2HCl(loãng) to

2R + 3Cl2 → 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O

Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. Câu 82: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.

D. Fe. o

t B. 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe.

o

t C. 4Cr + 3O2  D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2. → 2Cr2O3. Câu 83 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn 2+  → 2Cr 3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr3+ là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa C. Cr là chất oxi hóa, Sn 2+ là chất khử D. Cr là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa Câu 84: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe. B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg. D. Al, Fe, Hg. Câu 85: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. pirit. D. manhetit. Câu 86: Cho các phát biểu sau: (e) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (f) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (g) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6. (h) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (i) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là A. (a), (b) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (b), (c) và (e). Câu 87: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 88: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 89: Phương trình hóa học nào sau đây sai?

A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2. C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O.

0

t → 2CrCl3. B. 2Cr + 3Cl2   0

t → 2NaCrO2 + D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 

H2O. Câu 90: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 91: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 92: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 93: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. Câu 94: Cho các phát biểu sau: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

314


(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 95: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. D. CrO là oxit axit. 3

Câu 96: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: 2+

2+

(1) Ion kim loại nặng như Hg , Pb . -

3-

(2) Các anion NO , PO , SO 3

4

2-

4

ở nồng độ cao.

(3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (1), (3), (4). D. (2), (3), (4). Câu 97: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Na + 2H O → 2NaOH + H . B. Fe + ZnSO → FeSO + Zn. 2

4 (dung dịch)

2

t0

→ Cu + H O. C. H + CuO  2

2

D. Cu + 2FeCl

Câu 98: Cho dãy chuyển hóa sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2.

C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2.

3 (dung dịch)

4

→ CuCl + 2FeCl . 2

2

B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.

D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

Câu 99: Phản ứng nào dưới đây không đúng ? 0

t A. H2SO4 đặc + 2HI → I2 + SO2 + 2H2O. 2H2O.

0

t B. 2H2SO4 đặc + C → CO2 + 2SO2 +

0

0

t t C. 6H2SO4 đặc + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. D. H2SO4 đặc + FeO → FeSO4 + H2O. Câu 100: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O (b) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O (c) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a). B. (c). C. (b). D. (d).

DẠNG 1: KIM LOẠI / OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT

Câu 1: Hoà tan 14,5 gam hỗn hợp gồm ba kim loại Mg, Fe, và Zn vừa đủ trong dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch X.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối clorua khan ? A. 38,5g B. 35,8g C.25,8g D.28,5g Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là? A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25. Câu 3: Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

315


là?

A. 38,93 B. 103,85 C. 25,95 D. 77,96 Câu 5: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HCl dư, thu được V lít khí H2. Mặt khác, Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dd HNO3 loãng cũng thu được V lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M biết khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua (các khí đo trong cùng điều kiện). A. Cr B. Al C. Fe D. Zn Câu 6: Trộn 200ml dung dịch HCl 2M với 200ml dd H2SO4 2,25M thu được dd A. Lấy dd A hòa tan vừa đủ với 19,3g hỗn hợp Al và Fe. Khối lượng Al và Fe lần lượt là? A. 8,1g và 11.2g B. 12,1g và 7,2g C. 18,2g và 1,1g D. 15,2g và 4,1g Câu 7: Cho 25 gam hỗn hợp bột gồm 5 oxit kim loại ZnO, FeO, Fe3O4, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 2M. Kết thúc phản ứng, khối lượng muối có trong dung dịch X là A. 36g. B. 38 . C. 39,6 g. D. 39,2g. Câu 8: Cho 4,291 gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , Al2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với 179 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là A. 9,1415 gam B. 9,2135 gam C. 9,5125 gam D. 9,3545 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng? A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 10: Hoà tan hết 16,3g hỗn hợp kim loại gồm Fe, Al, Mg trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55mol SO2. Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là : A. 69,1g B. 96,1g C. 61,9g D. 91,6g Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu bằng dd HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là: A. 16,58 gam B. 15,32 gam C. 14,74 gam D. 18,22 gam Câu 12: Cho 11,9 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc, nóng thu được 3,92 lít hỗn hợp 2 khí H2S và SO2 có tỷ khối so với H2 là 23,429. tính khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng. A. 57,5 g B. 49,5 g C. 43,5 g D. 46,9 g Câu 13: Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu, Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 thu được 5,376 lít hỗn hợp 2 khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 17. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 38,2 g B. 68,2 g C. 48,2 g D. 58,2 g Câu 14: Hòa tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B trong axit HNO3 loãng. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có 0,1 mol NO ; 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng : A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol Câu 15: Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 (đktc). Cho V lít SO2 lội qua dd KMnO4 0,25M thì làm mất màu tối đa Y ml KMnO4. Giá trị của Y là? A. 480ml B. 800ml C. 120ml D. 240ml Câu 16: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 7,68 gam. B. 10,56 gam. C. 3,36 gam. D. 6,72 gam. Câu 17. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit H2SO4 đậm đặc, nóng, dư, thu được V lít ( đktc) khí SO2 và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D.4,48 Câu 18. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 19: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là? A. 1,92 B. 0,64 C. 3,84 D. 3,2 Câu 20: Hòa tan m gam hỗn hợp Fe và Cu, trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dd HNO3 thu được dd X; 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại. Khối lượng muối trong dd X là? A. 5,4 B. 6,4 C. 11,2 D. 4,8 Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

316


Câu 21: Cho m gam Fe vào dd chứa 1,38 mol HNO3, đun nóng đến kết thúc phản ứng còn 0,75m gam chất rắn không tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO, NO2 duy nhất thoát ra ở đktc. Giá trị của m là? A. 70 B. 56 C. 84 D. 112 Câu 22: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X phản ứng hoàn toàn với dd chứa 0,7 mol HNO3. Sau phản ứng còn lại 0,75m gam chất rắn và có 0,25 mol khí Y gồm NO và NO2 duy nhất. Giá trị của m là? A. 40,5 B. 50,4 C. 50,2 D. 50 Câu 23: Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4 (tỷ lệ x:y = 2:5), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dd chỉ chứa muối sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hòa tan là? A. 3x B. y C. 2x D. 2y Câu 24: Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít NxOy (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí NxOy có công thức là? A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3 Câu 25: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo 1,792 lít khí H2 (đktc). Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit. Tính khối lượng hỗn hợp kim ban đầu? A. 12,25g B. 3,12g C. 2,23g D. 13,22g Câu 26: Cho 6,72g Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng sinh ra SO2 là sản phẩm khử duy nhất, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được: A. 0,12 mol FeSO4 B. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 C. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư D. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 Câu 27: cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng, dư thoát ra 0,112 lít khí SO2 là sản phẩm khử và là khí duy nhất ở điều kiện chuẩn. Công thức của hợp chất Fe đó là? A. FeS B. FeS2 C. FeO D. FeCO3 DẠNG 2: BÀI TOÁN OXI HÓA 2 LẦN

Câu 1. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là? A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32. Câu 2: Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây? A. 11,2 g B. 15,12 g C. 16,8 g D. 8,4 g Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36 Câu 4: để a gam Fe ngoài không khí sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2 gam gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Cho A tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Tính a? A. 28 B. 42 C. 50,4 D. 56 Câu 5: Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dd HNO3 dư thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng 19. giá trị của x là? A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07 Câu 6: Nung nóng m gam bột Fet ngoài không khí, sau phản ứng thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Tính m và thể tích HNO3 1M đã dùng? A. 16,8g và 1,15 lít B. 16,8g và 0,25 lít C. 11,2g và 1,15 lít D. 11,2g và 0,25 lít Câu 7: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 10,44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính m ? A. 16g B. 12g C. 8g D. 24g Câu 8. Lấy 8 gam oxit Fe2O3 đốt nóng cho CO đi qua, ta nhận được m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit, hỗn hợp X đem hoà vào H2SO4 đặc nóng dư, nhận được 0,672 lít SO2 (đktc). Vậy m gam X có giá trị là: A. 8,9 g B. 7,24 g C. 7,52 g D. 8,16 g Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

317


Câu 9: Cho khí CO đi qua m gam oxit Fe2O3 đốt nóng, ta được 13,92 gam hỗn hợp Y (gồm 4 chất rắn). Hỗn hợp X hoà trong HNO3 đặc dư được 5,824 lít NO2 (đktc), Vậy m có giá trị là A. 15,2 g B. 16,0 g C. 16,8 g D. 17,4 g Câu 10: Cho khí CO đi qua ống chứa 10 gam Fe2O3 đốt nóng, thu được m gam hỗn hợp X (gồm 3 oxit). Hỗn hợp X đem hoà trong HNO3 đặc nóng dư nhận được 8,96 lít NO2. Vậy m có giá trị là: A. 8,4 g B. 7,2 g C. 6,8 g D. 5,6 g Câu 11: Cho khí CO đi qua ống chứa m gam oxit Fe2O3 đốt nóng thu được 6,69 gam hỗn hợp X (gồm 4 chất rắn), hỗn hợp X hoà vào HNO3 dư được 2,24 lít khí Y gồm NO và NO2, tỉ khối của Y đối với H2 bằng 21,8. Vậy m gam oxit Fe2O3 là A. 10,2 g B. 9,6 g C. 8,0 g D. 7,73 g Câu 12 : Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1 : 1 ) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư , thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc – sản phẩm khử duy nhất ). m =? A.7,48 B.11,22 C.5,61 D.3,74 Câu 13: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan A vừa đủ trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất . Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02. Câu 14: Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong đó Al có khối lượng bằng 2,7 gam. Nung A trong không khí một thời gian thì thu được hỗn hợp B gồm Fe dư Al dư, Al2O3 và các oxit Fe có khối lượng bằng 18,7 gam. Cho B tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lít khí NO (đktc) duy nhất . Hãy tính giá trị m? A. 13,9g B. 19,3g C. 14,3g D. 10,45g Câu 15: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 6,72 gam hỗn hợp A gồm bốn chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 0,448 lít khí B duy nhất có tỷ khối hơi so với H2 bằng 15(spk duy nhất). a. Giá trị m là: A. 5,56g B. 8, 20g C. 7,20g D. 8, 72g b. Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là: A. 17,01g B. 5,04g C. 22,05g D. 18,27g Câu 16: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 8,2 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau . Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít khí B (N2O) spk duy nhất. Tính giá trị m? A. 14,6g B. 16,4g C. 15g D. 11,25g Câu 17: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 15 gam hỗn hợp A gồm các chất rắn khác nhau. Hòa tan A trong HNO3 thì thu được 2,24 lít hổn hợp khí B gồm N2O và NO có tỉ lệ mol như nhau (spk duy nhất). Tính giá trị m? A. 14,6g B. 19,4g C. 15g D. 11,25g Câu 18: Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe2O3 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu l à: A. 3,12g B. 3,21g C .4,0g D. 4,2g Câu 19: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe2O3 bằng 2 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2/3 lần số mol Al2O3 đến dư. Sau phản ứng thu được 15 gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với nước vôi trong dư thì thu được 10 gam kết tủa trắng.Giá trị m là: A.16,6g B.18,2g C. 13,4g D.11,8g Câu 20: Cho một luồng khí CO đi qua m gam hốn hợp Fe2O3, CuO và Al2O3 Trong đó số mol của Fe2O3 bằng 3 lần số mol CuO, số mol CuO bằng 2 lần số mol Al2O3. Sau phản ứng thu được 30 gam chất rắn và chất khí. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng hết với v ào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị m là A. 31,6g B. 33,2g C. 28,4g D.43,2g DẠNG 3: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ.

Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp gồm 6,96g Fe3O4 ; 1,6g Fe2O3 ; 1,02g Al2O3 vào Vml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Giá trị của V là? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

318


A. 560ml B. 480ml C. 360ml D. 240ml Câu 2: Hòa tan hết 18g hỗn hợp gồm Fe3O4 và Fe2O3 vào Vml dung dịch chứa HCl 0,5M và H2SO4 0,25M. Khối lượng muối khan trong dd là 21,375g. Giá trị của V là? A. 100ml B. 120ml C. 150ml D. 240ml Câu 3: để hòa tan hết 5,24g hỗn hợp Fe3O4; Fe2O3; FeO cần dùng 160ml dd HCl 0,5M. Nếu khử hoàn toàn 5,24g hỗn hợp trên bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thì thu được khối lượng Fe là? A. 5,6g B. 3,6g C. 4,6g D. 2,4g Câu 4: Y là một hỗn hợp gồm sắt và 2 oxit của nó. Chia Y làm hai phần bằng nhau Phần 1 : Đem hòa tan hết trong dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z chứa a gam FeCl2 và 13 gam FeCl3 Phần 2 : Cho tác dụng hết với 875 ml dung dịch HNO3 0,8M ( vừa đủ ) thu được 1,568 lít khí NO ( đktc - sản phẩm khử duy nhất ). Tính a. ? A.10,16 B.16,51 C.11,43 D.15,24 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 gam và 8,064 lít H2 ( đktc ).Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 gam chất rắn khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan ? A. 242,3 B. 268,4 C. 189,6 D. 254,9 Câu 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ, thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít khí duy nhất NO. Giá trị của a và V lần lượt là? A. 0,04 mol và 1,792 lít B. 0,075mol và 8,96 lít C. 0,12 mol và 17,92 lít D. 0,06 mol và 17,92 lít Câu 7: Cho 18,8g hỗn hợp Fe và Fe2O3 tác dụng hết với HCl thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư. Kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g rắn. Giá trị của m là? A. 20 g B. 15 g C. 25 g D. 18g Câu 8: Cho 7,68 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 260 ml HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 16g B. 8g C. 20g D. 12g Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa hết với 700 ml HCl 1M thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được đến khối lượng không đổi được m(g) chất rắn. Tính m? A. 12g B. 16g C. 20g D. 24g Câu 10: Một hỗn hợp X gồm a g các oxit Fe3O4, FeO, Fe2O3 đun nóng với CO, sau phản ứng thu được 10,88 gam hỗn hợp rắn Y và 2,688 lít khí (đktc). Giá trị của a là? A. 12,8g B. 11,8g C. 12,6g D. 22,4g Câu 11: Khử hết m g Fe2O3 bằng CO, thu được hỗn hợp A gồm Fe3O4 và Fe có khối lượng 28,8g. A tan hết trong dd H2SO4 cho ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Fe2O3 và thể tích khí CO phản ứng là? A. 32g và 4,48 l B. 32 g và 2,24 l C. 16g và 2,24 l D. 16g và 4,48 l Câu 12: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m? A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16. Câu 14: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA OXIT SẮT Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

319


Câu 1: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 20. Công thức của oxit sắt và %V khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là? A. FeO; 75% B. Fe2O3; 75% C. Fe2O3; 65% D. Fe3O4; 75% Câu 2: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit. A. 0,006. B. 0,008. C. 0,01. D. 0,012. Câu 3: Hòa tan hết 34,8g FexOy bằng dd HNO3 loãng, thu được dd A. Cho dd NaOH dư vào dd A. Kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi. Dùng H2 để khử hết lượng oxit tạo thành sau khi nung thu được 25,2g chất rắn. FexOy là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, thu được 4,48 lít SO2 (đktc) và 240 gam muối khan. Công thức của oxit là? A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. FeO hoặc Fe3O4 Câu 5: Khử một lượng oxit kim loại ở nhiệt độ cao thì cần 2,016 lít H2. Kim loại thu được đem hòa tan hoàn toàn trong dd HCl, thu được 1,344 lít H2. công thức phân tử của oxit kim loại là? (biết các khí đo ở đktc) A. ZnO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Al2O3 Câu 6: Để hòa tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dd HCl 10% (D=1,05g/ml). Xác định công thức phân tử FexOy. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Fe2O3 hoặc FeO Câu 7: Dùng CO dư để khử hoàn tòan m gam bột sắt oxit (FexOy) dẫn tòan bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì vừa đủ và thu được 9,85gam kết tủa. Mặt khác hòa tan tòan bộ m gam bột sắt oxit trên bằng dd HCl dư rồi cô cạn thì thu được 16,25gam muối khan. Giá trị của m và công thức oxit (FexOy)? A. 8gam; Fe2O3 B. 15,1gam, FeO C. 16gam; FeO D. 11,6gam; Fe3O4 Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1 khối lượng FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hòan toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định FexOy A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 9: Hòa tan 10gam hỗn hợp gồm Fe và FexOy bằng HCl được 1,12 lít H2(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này nếu hòa tan hết bằng HNO3 đặc nóng được 5,6 lít NO2(đktc). Tìm FexOy? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Không xác định được Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua 29gam một oxit sắt. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được một chất rắn có khối lượng 21 gam. Xác địh công thức oxit sắt. A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 11: Cho m gam oxit FexOy vào một bình kín chứa 4,48 lít CO (đktc). Nung bình một thời gian cho đến khi oxit FexOy bị khử hoàn toàn thành Fex’Oy’. a) Biết % mFe trong FexOy và trong Fex’Oy’ là 70% và 77,78%. Công thức của 2 oxit lần lượt là? A. Fe2O3 và Fe3O4 B. Fe2O3 và FeO C. Fe3O4 và FeO D. FeO và Fe3O4 b) Biết tỷ khối hơi của hỗn hợp CO và CO2 sau phản ứng so với H2 bằng 18. Giá trị của m là? A. 8g B. 12g C. 32g D. 16g Câu 12: Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dd Ca(OH)2 dư, thu được 12g kết tủa. Vậy công thức của oxit sắt là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol oxit sắt vào 200ml dd HCl 0,3M. Lượng axit dư được trung hòa bởi 200ml KOH 0,1M. Vậy oxit sắt có công thức là? A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO ; Fe2O3 Câu 14 : Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư, thu được 20,16 lít khí SO2 (spk duy nhất ở đktc). Oxit M là? A. Cr2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. CrO Câu 15: Khử hoàn toàn một oxit sắt ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (đktc), sau phản ứng thu được 0,84g Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị của V lần lượt là? Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

320


A. FeO và 0,224

B. Fe2O3 và 0,448

C. Fe3O4 và 0,448

D. Fe3O4 và 0,224

DẠNG 5: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI

Câu 1: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là A. 11,2. B. 10,2. C. 7,2. D. 9,6. Câu 2: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trên bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thu được V ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là A. 224. B. 448. C. 336. D. 112. Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 (đktc). a) Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X. A. 40,24%. B. 30,7%. C. 20,97%. D. 37,5%. b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A. 160 gam. B.140 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm S, FeS và FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,48 mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng không đổi, được m gam hỗn hợp rắn Z. Giá trị của m là A. 11,650 B. 12,815 C. 17,545 D. 15,145 Câu 5: Cho 9,12g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd Y . Cô cạn Y thu được 7,62g FeCl2 và m g FeCl3. Giá trị của m là? A. 9,75g B. 8,75g C. 7,8g D. 6,5g Câu 6: Để hòa tan hoàn toàn 2,32g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là? A. 0,08 B. 0,18 C. 0,23 D. 0,16 Câu 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36 Câu 8: Hòa tan một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lit SO2 (spk duy nhất, đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan, Giá trị của m là? A. 52,2 B. 48,4 C. 54,0 D. 58,0 Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34% B. 65,57% C. 26,23% D. 13,11% Câu 10: Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được 10 gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dd HNO3 dư thu được 2,24 lít khí NO2 (đktc) là spk duy nhất. Giá trị của m là: A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 4,0 gam D. 6,9 gam DẠNG 6: GIẢI TOÁN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN

Câu 1: Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Giá trị của V là A. 1,344 lít. B. 1,49 lít. C. 0,672 lít. D. 1,12 lít. Câu 2 : Dung dịch A chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất). A. 2,88 gam. B. 3,92 gam. C. 3,2 gam. D. 5,12 gam. Câu 3: Cho hỗn hợp gồm NaCl và NaBr tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa có khối lượng đúng bằng khối lượng AgNO3 đã phản ứng. Tính phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu. A. 23,3% B. 27,84%. C. 43,23%. D. 31,3%. Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

321


HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 7,74 gam một hỗn hợp gồm Mg, Al bằng 500 ml dung dịch gồm H2SO4 0,28M và HCl 1M thu được 8,736 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Thêm V lít dung dịch chứa đồng thời NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa lớn nhất. a) Số gam muối thu được trong dung dịch X là A. 38,93 gam. B. 38,95 gam. C. 38,97 gam. D. 38,91 gam. b) Thể tích V là A. 0,39 lít. B. 0,4 lít. C. 0,41 lít. D. 0,42 lít. c) Lượng kết tủa là A. 54,02 gam. B. 53,98 gam. C. 53,62 gam. D. 53,94 gam. Câu 6: Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Giá trị của m và a là: A. 111,84g và 157,44g B. 111,84g và 167,44g C. 112,84g và 157,44g D. 112,84g và 167,44g Câu 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít DẠNG 7: TOÁN VỀ QUẶNG – LUYỆN GANG, THÉP – HỢP KIM

Câu 1: Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit (chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là : A.80% B. 60% C. 50% D. 40% Câu 2: để thu được 100 tấn gang chứa 95% sắt thì cần bao nhiêu tấn quặng (chứa 90% Fe2O3)? A. 305,5 tấn B. 1428,5 tấn C. 150,8 tấn D. 1357,1 tấn Câu 3: Từ 1 tấn quặng sắt cromit (có thể viết tắt Fe(CrO2)2 người ta điều chế được 216 kg hợp kim ferocrom (hợp kim Fe-Cr) có chứa 65% Cr. Giả sử hiệu suất của quá trình là 90%. Thành phần %(m) của tạp chất trong quặng là A. 33,6%. B. 27,2%. C. 30,2% D. 66,4%. Câu 4: Khối lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10 tấn gang chứa 4% Cacbon với hiệu suất 100% là A. 16,632 tấn B. 14,286 tấn C. 15,222 tấn D. 16, 565 tấn Câu 5: Cần bao nhiêu tấn muối chứa 80% sắt (III) sunfat để có một lượng sắt bằng lượng sắt trong một tấn quặng hematite chứa 64% Fe2O3? A. 2,5 tấn B. 1,8 tấn C. 1,6 tấn D . 2 tấ n Câu 6: Tính khối lượng thép (chứa 0,1%C) thu được khi luyện 10 tấn quặng hematit (chứa 64% Fe2O3). H = 75% A. 3,36 tấn B. 3,63 tấn C. 6,33 tấn D. 3,66 tấn Câu 7: Hợp kim Cu – Al được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hóa học, trong đó có 13,2% Al về khối lượng. xác định công thức hóa học của hợp chất? A. Cu28Al10 B. Cu18Al10 C. Cu10Al28 D. Cu28Al18 DẠNG 8: TOÁN VỀ CROM, ĐỒNG, THIẾC, BẠC VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

Câu 1: Khối lượng bột nhôm cần lấy để điều chế được 5,2 g crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là: A. 1,35 B. 2,3 C. 5,4 D. 2,7

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

322


Câu 2: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là: A. 21,95% và 0,78 B. 78,05% và 0,78 C. 78,05% và 2,25 D. 21,95% và 2,25 Câu 4: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (spk duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là: A. 0,746 B. 0,448 C. 1,792 D. 0,672 Câu 5: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là: A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,015 mol và 0,08 mol C. 0,03 mol và 0,08 mol D. 0,03 mol và 0,04 mol Câu 6: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn hoàn, thu được 23,3 g hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp rắn X phản ứng với HCl dư thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48 lít B. 7,84 lít C. 10,08 lít D. 3,36 lít Câu 7: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và khí NO (spk duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là: A. 360 B. 240 C. 400 D. 120 Câu 8: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, Cr2O3, và Al2O3 tác dụng với dd NaOH đặc, dư, sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16g. Để khử hoàn toàn 41,4g X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8g Al. % m Cr2O3 trong hỗn hợp X là? A. 50,76% B. 20,33% C. 66,67% D. 36,71% Câu 9: Nung nóng 16,8g hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2g chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là? A. 600ml B. 200ml C. 800ml D. 400ml Câu 10: Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm dư dung dịch NaOH vào sau đó tiếp tục thêm nước Cl2 rồi lại thêm dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của các muối trong hỗn hợp đầu là? A. 45,7% AlCl3 và 54,3% CrCl3 B. 46,7% AlCl3 và 53,3% CrCl3 C. A. 47,7% AlCl3 và 52,3% CrCl3 D. 48,7% AlCl3 và 51,3% CrCl3 Câu 11: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí (đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr Câu 12: Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhôm ( H=90%) thì khối lượng Al tối thiểu là A. 12,5 g B. 27 g C. 40,5 g D. 45 g Câu 13:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là A. 26,4g B. 27,4g C. 28,4 g D. 29,4g Câu 14: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư là: A. 0,96 gam B. 1,92 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 15: Hòa tan 9,02 g hỗn hợp A gồm Al(NO3)3 và Cr(NO3)3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch B. Sục từ từ CO2 vào B tới dư thì thì thu được 3,62g kết tủa. thành phần % (m) của Cr(NO3)3 trong A là A. 52,77%. B. 63,9%. C. 47%. D. 53%. Câu 16: Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được có khối lượng là: Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

323


A. 0,76 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 17: Cho 9,6g Cu phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO3, sau phản ứng giải phóng một hỗn hợp 4,48 lit khí NO và NO2 (đktc, spk duy nhất). Nồng độ mol của dd HNO3 là? A. 1,5M B. 2,5M C. 1M D. 2M Câu 18: Cho lượng Cu tác dụng hết với dd HNO3 12,6% (d = 1,16g/ml), thu được 1,68 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính thể tích HNO3 đã dùng biết người ta đã dùng dư 16% so với lượng cần dùng. A. 150ml B. 240ml C. 105ml D. 250ml Câu 19: hòa tan 12,8g Cu bằng dd HNO3 dư, thu được V1(lít) NO2 (đktc, spk duy nhất). Cho V1 lít NO2 lội qua V2 lít NaOH 0,5M vừa đủ. Giá trị của V2 là? A. 2 lít B. 2,8 lít C. 1,6 lít D. 1,4 lít Câu 20: Hòa tan thanh Cu dư trong 200ml dd HNO3 0,4M và H2SO4 0,5M thu được V lít NO (đktc, spk duy nhất). Giá trị của V là? A. 10,08 lít B. 1,568 lít C. 3,316 lít D. 8,96 lít Câu 21: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ag tác dụng với 600ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Cho dần NaOH vào A để lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi, thu được a g chất rắn. Giá trị của a là: A. 23,2 g B. 25,2 g C. 20,4 g D. 28,2 g Câu 22: Ngâm một lá kẽm nặng 100g trong 100ml dd chứa Cu(NO3)2 3M lẫn với Pb(NO3)2 1M. Sau phản ứng lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, khối lượng lá kém là? A. 113,9g B. 113,1g C. 131,1g D. 133,1g *ÔN ĐH . PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP I. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP SẮT OXIT SẮT TÁC DỤNG VỚI HNO3 HOẶC H2SO4 ĐẶC NÓNG: - Qui đổi hỗn hợp thành Fe (x mol), O (y mol). - Dùng định luật bảo toàn e, bảo toàn nguyên tố để thiết lập hệ phương trình. Cũng có thể mở rộng bài toán này cho trường hợp hỗn hợp sắt và quặng sunfua của sắt (qui đổi thành Fe và S) Hoặc hỗn hợp sắt, oxit của sắt với đồng hoặc nhôm,... (qui đổi thành Fe, O, Cu hoặc Al,...giải hệ phương trình ba ẩn). Ví dụ 1: Nung nóng m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hòa tan hoàn toàn X phản bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,2. B. 16,8. C. 14,0 D. 12,6. Giải Qui đổi 15 gam hỗn hợp X thành Fe (x mol), O (y mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình: 56 x + 16 y = 15  x = 0, 225 ⇒ ⇒ m = 0, 225.56 = 12, 6.  3 x − 2 y = 0,1875.2  y = 0,15 Chọn D.

Ví dụ 2: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9. Giải Nhận xét do sau phản ứng còn Cu dư nên muối tạo thành trong dung dịch là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Qui đổi hỗn hợp phản ứng thành Fe (x mol), O (y mol), Cu (z mol) và áp dụng định luật bảo toàn e, ta có hệ phương trình:

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

324


 56 x + 16 y + 64 z = 61, 2 − 2, 4  x = 0, 45   ⇒  y = 0, 6 ⇒ m = 0, 45.180 + 0,375.188 = 151,5. 2 x − 2 y + 2 z = 0,15.3 x 3  z = 0,375   =  y 4 Chọn A. II. BÀI TẬP VỀ HỖN HỢP GỒM FeO, Fe2O3, Fe3O4 TÁC DỤNG VỚI HCl, H2SO4 LOÃNG: - Do Fe3O4 (oxit sắt từ) được xem là hỗn hợp của FeO và Fe2O3 nên hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 có thể qui đổi thành Fe2O3 và FeO hoặc thành Fe3O4 nếu nFe2O3 = nFeO . - Dùng sơ đồ: 2H+ + O → H2O để tính nH + hoặc nO .

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( nFeO = nFe2O3 ) bằng V ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Giá trị của V là: A. 20. B. 40. C. 60. D. 80. Giải Qui đổi hỗn hợp 3 oxit thành 1 oxit là Fe3O4. nFe3O4 = 0, 01 ⇒ nO = 0, 04. 2H+ + O → H2O 0,08 ← 0,04 ⇒ VddHCl = 0, 04 (lít) = 40 (ml). Chọn B.

III. BÀI TẬP VỀ OH- TÁC DỤNG VỚI Cr3+: Áp dụng phương pháp giải và công thức tương tự như đối với Al3+.

Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào nước dư thu được 5,6 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch X vào dung dịch có chứa 0,15 mol CrCl3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,3. B. 5,15. C. 15,45. D. 7,725. Giải Ta có: nOH − = 2nH 2 = 0,5.

⇒3<

nOH − nCr 3+

=

0,5 < 4 ⇒ kết tủa tan một phần. 0,15

Áp dụng công thức Áp dụng công thức: nOH − = 4nCr 3+ − n↓ ⇒ n↓ = 4.0,15 − 0,5 = 0,1 ⇒ m↓Cr (OH )3 = 10,3 (gam). Chọn A. C. CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP Câu 1: Quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. Hematit đỏ. B. Xiđerit. C. Manhetit. D. Pirit. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm: A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, Al2O3. C. Fe2O3, CuO, Ag. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

325


Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (2) Ion Fe3+ có cấu hình e là [Ar]3d5. (3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí Clo. (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). Câu 5: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn chứa: A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5). Câu 9: Cho một ít bột sắt lần lượt vào lượng dư các dung dịch loãng sau đây: HCl, HNO3, H2SO4, AgNO3, CuSO4, NaCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được muối sắt (II) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho lần lượt từng chất: Cu, NaNO3, KMnO4, Cl2, NaOH vào dung dịch X. Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp gồm Al và Fe lần lượt vào lượng dư các dung dịch: HCl, NaOH, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe(NO3)3, HNO3 đặc nóng. Số trường hợp chỉ có một kim loại tham gia phản ứng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là

A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam. Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

326


(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 15: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit.

Câu 17: Phát biểu đúng là A. Sắt có tính khử mạnh hơn đồng nhưng yếu hơn kẽm. B. Sắt tác dụng được với lưu huỳnh ngay cả ở nhiệt độ thường. C. Sắt dẫn điện, dẫn nhiệt kém. D. Sắt khử Cl2 thành Cl-, đồng thời sắt bị oxi hóa thành Fe2+. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (1) Sắt và crom đều phản ứng với clo với cùng tỉ lệ mol. (2) Sắt có tính khử yếu hơn crom. (3) Sắt và crom đều bền với nước và trong không khí. (4) Sắt (III) hiđroxit và crom (III) hiđroxit đều có tính lưỡng tính. Số phát biểu sai là A. 3. B. 5. C. 2. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO 2-4 .

D. 4.

Câu 20: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3. Câu 21: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4. Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)

o

t  → RCl2 + H2

o

t 2R + 3Cl2  → 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(loãng) → NaRO2 + 2H2O Kim loại R là A. Cr. B. Al. C. Mg. Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?

A. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.

D. Fe. o

t B. 2Al + Fe2O3  → Al2O3 + 2Fe.

o

t → 2Cr2O3. C. 4Cr + 3O2  D. 2Fe + 3H2SO4(loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2. Câu 24 : Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn 2+  → 2Cr3+ + 3Sn Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng ? A. Cr 3+ là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa B. Sn 2 + là chất khử, Cr 3+ là chất oxi hóa

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

327


C. Cr là chất oxi hóa, Sn 2 + là chất khử D. Cr là chất khử, Sn 2+ là chất oxi hóa Câu 25: Dung dịch CuSO4 oxi hóa được tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây ? A. Zn, Al, Fe. B. Au, Cu, Au. C. Fe, Ag, Mg. D. Al, Fe, Hg. Câu 26: Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hòa tan quặng này trong dung dịch HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tảu trắng (không tan trong axit mạnh). Loại quặng đó là A. xiđerit. B. hematit. C. pirit. D. Manhetit. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ. (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa. (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III). Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A. (a), (b) và (e). B. (a), (c) và (e). C. (b), (d) và (e). D. (b), (c) và (e). Câu 28: Các số oxi hóa đặc trưng của crom là A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +3, +4, +6. D. +1, +3, +6. Câu 29: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 54,0. D. 58. Câu 30: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 2,24 lít NO duy nhất (đktc), dung dịch X và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ dung dịch HNO3 là A. 5,1M. B. 3,5M. C. 2,6M. D. 3,2M. Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 26,23%. B. 39,34%. C. 65,57%. D. 13,11%. Câu 32: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Câu 33: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X vào nước thu được dung dịch Z. Cho từ từ đến hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là A. 30,9 gam. B. 20,6 gam. C. 54,0 gam. D. 51,5 gam. Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,8 và 4,48. B. 17,8 và 2,24. C. 10,8 và 4,48. D. 10,8 và 2,24. 2 Câu 35: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể

tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp X là A. 59,46%.

B. 42,31%.

C. 26,83%.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

D. 19,64%.

328


Câu 36: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 3,36. D. 10,08. Câu 37: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chia hỗn hợp thu được sau phản ứng thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M (loãng). Để hòa tan hết phần hai cần vừa đủ dung dịch chứa x mol H2SO4 (loãng). Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,375. C. 0,65. D. 0,325. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong 200 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Giá trị của m là A. 12,8. B. 6,4. C. 9,6. D. 3,2. Câu 39: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H SO 0,1M. Sau 2

4

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là A. 0,224 lít và 3,750 gam. B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là A. 240. B. 120. C. 360. D. 400. Câu 41: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A. 1,50. B. 3,25. C. 1,25. D. 2,25. Câu 42: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75% Câu 43: Hoà tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20 ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là A. 68,4%. B. 9,12%. C. 31,6%. D. 13,68%. Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 12,276 gam hỗn hợp bột X gồm một oxit sắt và Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 0,6272 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đkc) và dung dịch chứa 40,812 gam hỗn hợp muối nitrat. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 5,72%. B. 7,045. C. 6,60%. D. 6,16%.

Câu 45: Cho 19,64 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag vào dung dịch HCl dư thu được V1 lít H2 (biết V1>2,912). Mặt khác, cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được V2 lít NO (sản phẩm khử duy nhất), dung dịch Y và 12,92 gam chất rắn Z. Giá trị của V2 là (các thể tích đo ở đkc) A. 1,792. B. 2,24. C. 1,68. D. 2,016. Câu 46: Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a là A. 11,0. B. 11,2. C. 8,4. D. 5,6.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

329


Câu 47: Nung 55,68 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 ngoài không khí được 43,84 gam hỗn hợp Y gồm 3 oxit sắt và V lít khí CO2(đkc). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 1,344 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 7,616. C. 6,272. D. 7,168. Câu 48: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 0,64. B. 3,84. C. 3,20. D. 1,92. Câu 49: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu (giả thiết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Câu 50: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là A. 17,22 và 0,224. B. 1,08 và 0,224. C. 18,3 và 0,448. D. 18,3 và 0,224. Câu 51: Cho khí CO đi qua ống sứ đựng 0,45 mol hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO nung nóng sau một thời gian thu được 51,6 gam chất rắn Y. Dẫn khí đi ra khỏi ống sứ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 88,65 gam kết tủa. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được V lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 7,84. B. 8,4. C. 3,36. D. 6,72. Câu 52: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm x mol FeO, x mol Fe2O3 và y mol Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 6,72 lít NO2 (đktc). Giá trị của m là A. 46,4. B. 48,0. C. 35,7. D. 69,6. Câu 53: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng, giải phóng 8,064 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a là A. 7,92. B. 9,76. C. 8,64. D. 9,52. Câu 54: Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng T1. Nhiệt phân hoàn toàn a mol Fe(NO3)3 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng T2. Quan hệ giữa T1 và T2 là A. T1 = 0,972T2. B. T1 = T2. C. T2 = 0,972T1. D. T2 = 1,08T1. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 (trong đó tỉ lệ khối lượng của FeO và Fe2O3 bằng 9:20) bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X có chứa 16,25 gam FeCl3 và m gam FeCl2. Giá trị của m là A. 5,08. B. 6,35. C. 7,62. D. 12,7. Câu 56: Nung 23,2 gam hỗn hợp X (FeCO3 và FexOy) tới phản ứng hoàn toàn thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Mặt khác, để hòa tan hết 23,2 gam X cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Công thức của FexOy và giá trị của V là A. FeO và 200. B. Fe3O4 và 250. C. FeO và 250. D. Fe3O4 và 360. Câu 57: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon và sắt phế liệu chỉ gồm sắt, t cacbon và Fe2O3. Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện thép Martanh là Fe2O3 + 3C  → 2 Fe + 3CO ↑ Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3, 1%C) cần dùng để khi luyện với 4 tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh, nhằm thu được loại thép 1%C là A. 1,50 tấn. B. 2,93 tấn. C. 2,15 tấn. D. 1,82 tấn. Câu 58: Chia 156,8 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch Y là A. 1,75 mol. B. 1,50 mol. C. 1,80 mol. D. 1,00 mol. Câu 59: Cho 13,60 hỗn hợp bột X gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn gồm hai kim loại, cho hai kim loại này trong dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong hỗn hợp X là A. 41,18%. B. 17,65%. C. 82,35%. D. 58,82%. 0

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

330


Câu 60: Hòa tan hoàn toàn m gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12 lít NO (đktc). Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào dung dịch X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3- Giá trị của m là A. 3,36. B. 3,92. C. 2,8. D. 3,08. D. ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 1C 11B 21D 31A 41C 51A

2A 12C 22A 32A 42A 52D

3B 13D 23D 33B 43A 53B

4D 14D 24D 34B 44D 54C

5D 15C 25A 35D 45A 55B

6D 16D 26C 36A 46A 56D

7A 17A 27B 37D 47D 57D

8C 18C 28B 38A 48D 58C

9C 19B 29D 39D 49C 59C

10D 20C 30D 40C 50D 60B

************************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

331


Chương VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ

CHẤT VÔ CƠ Bài: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH ************** I/NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DD: CATION

THUỐC THỬ

HIỆN TƯỢNG

PT ION THU GỌN

PP vật lí thử màu ngọn lửa

……………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………….

……………………………………………………

……………………………………………………

dd……………………………………..

……………………………………………………

…………………………………………………….

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

Ba2+

…………………………………………..

……………………………………………………

…………………………………………………

Ca2+

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………..

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

Na+ NH4+

Al3+ Fe2+ Fe3+ Cu2+ Cr3+

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

…………………………………………..

……………………………………………………

……………………………………………………

II/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ ANION TRONG DD: ANION THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG CO32SO42ClNO3-

PT ION THU GỌN

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ KHÍ

THUỐC THỬ

HIỆN TƯỢNG

PT ION THU GỌN

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

332


…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

…………………………………………………

……………………………………………………

………………………………………

………………………………………

……………………………………….....................

SO2 CO2 H 2S NH3 O3

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 6: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Câu 8: Để nhận biết các dd muối : Al(NO3)3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , NH4NO3 , MgCl2 , FeCl2 có thể dùng dung dịch: A. NaOH B. Ba(OH)2 C. BaCl2 D. AgNO3

*****************************************************************************

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

333


Chương IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH

TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I. Vấn Đề Năng Lượng Và Nhiên Liệu 1. Năng lượng và nhiên liệu có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - Nguồn năng lượng: mặt trời, gió, nước… - Các dạng năng lượng: động năng… - Nguồn nhiên liệu: than, dầu mỏ…. 2. Vấn đề năng lượng – nhiên liệu đang đặt ra cho cho nhân loại hiện nay 3. Hoá học góp phần giải quyết vấn đề năng lượng – nhiên liệu trong hiện tại và tương lai II. Vấn Đề Vật Liệu: 1. Vai trò của vật liệu đối với sự phát triển kinh tế: 2. Vấn đề vật liệu đang đặt ra cho nhân loại là gì? - Nhu cầu xã hội về vật liệu có những tính năng vật lí, hoá học, sinh học mới càng cao, càng đa dạng - Tuỳ từng ngành mà nhu cầu về vật liệu khác nhau 3. Hoá học đã góp phần giải quyết vấn đề vật liệu như thế náo? Góp phần tạo vật liệu cho nhân loại + Vật liệu vô cơ + Vật liệu hữu cơ + Vật liệu mới: * Vật liệu nano * Vật liệu compozzit * Vật liệu quang điện

Bài: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI I.Hóa học và vấn đề lương thực thực phẩm - Do sự bùng nô về dân số và nhu cầu của côn người ngày càng cao, vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: không những cần tăng về số lượng mà cần tăng cả về chất lượng, chú ý vấn đề vệ sinh an tòan thực phẩm . - Hóa học đã góp phần làm tăng số lượng và chất lượng lương, thực thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ và phát triển thực vật, động vật .Thí dụ : phân bón hóa học, thuốc trừ sâu,diệt cỏ, kích thích sinh truởng …Nghiên cứu ra các chất màu, chất phụ gia thực phẩm, hương liệu giúp chế biến được thực thực phẩm thơm ngon, hình thức đẹp nhưng vẫn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. - Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phâm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học tọ ra sản phẩm có chất lượng cao hơn phù hợp với những nhu cầu khác nhau của con người. II.Hóa học và vấn đề may mặc - Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bông, đay, gai..thì không đủ - Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hóa học đã đápứng được nhu câu may mặc cho nhân loại. So với tơ tự nhiên ( sợi bông, sợi gai, tơ tằm ) tơ hóa học, tơ visco, tơ axeetat, tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrylat có nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền.. Các loại tơ sợi hóa học được sản xuất bằng phương pháp công nghiệp nên đã dần đáp ứng đuợc nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

334


III. Hóa học và vấn đề sức khỏe con người 1.Dược phẩm - Nhiều loại bệnh không thể chỉ dùng các loại cây cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị. - Ngành hóa học đã gpá phần tạo ra những loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dung đơn giản, bệnh khỏi nhanh, có hiệu quả đặc biệt đối với một số bệnh do virut và một số bệnh hiểm nghèo… 2. Chất gây nghiện, chất ma túy, phòng chống ma túy - Ma túy là chất có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lí,có hại cho sức khỏe con người .Tiêm chích ma túy gây trụy tim mạch ,dễ dẫn đến tử vong. -Vấn đề đang đặt ra hiện nay là càng ngày càng có nhiều người bị nghiện ma túy ,đặt biệt là thanh thiếu niên. - Hóa học đã góp phần làm rõ thành phần hóa học, tác dụng tâm, sinh lí của một số chất gây nghiện, ma túy. Trên cơ sở đó giúp tạo ra các biện pháp phòng chống sử dụng chất ma túy, chất gây nghiện.

Bài: HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG I/ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.Ô nhiễm không khí:là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần,có nguy cơ gây tác hại đến thực vật,động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh - Không khí sạch có 78%N2 ,21%O2,có ít CO2,hơi nước… - Không khí bị ô nhiễm thường chứa quá mức cho phép nồng độ các khí CO2 ,SO2, CH4,CO, H2S, NH3 ,HCl…và một số vi khuẩn gây bệnh. 2.Ô nhiễm nước: là hiện tượng làm thay đổi thành phần ,tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước ,phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. - Nước sạch không có chứa các chất nhiêm bẩn ,vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người, dược qui định thành phần giới hạn 1 số ion, ion kim loại nặng, chất thải dưới mức nồng độ cho phép. - Nước ô nhiễm có chứa các chất thải hữu cơ, các vi khuẩn gây bệnh, các hóa chất vô cơ, hữu cơ tổng hợp, chất phóng xạ, chất độc hóa học… 3.Ô nhiễm môi trường đất:là tất cả các hoạt động, quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí,hóa tự nhiên của đất do tác nhân gây ô nhiễm ,dẫn đến làm giảm độ phì của đất. - Đất sạch không chứa chất nhiễm bẩn ,chất hóa học dưới mức cho phép. - Đất bị ô nhiễm có 1 số độc tố, chất có hịa cho cây trồng vượt quá mức độ qui định như nồng độ thuốc trừ sâu ,phân hóa học, kim loại nặng… - Nguồn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên hoặc nhân tạo như sản xuất hóa học do khí thải, chất thỉa rắn, nước thải có những chất độc hại cho người và sinh vật. - Tác hại của ô nhiễm môi trường (không khí, đất, nước) gây suy giảm sức khỏe của người, gây thay đổi khí hậu toàn cầu, làm diệt vong 1 số loại sinh vật…Ví dụ hiện tượng lỗ thủng tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit… II/ HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT VÀ HỌC TẬP HÓA HỌC Ô nhiễm môi trường xảy ra trên toàn cầu, môi trường hầu hết các nước đều bị ô nhiễm .Do đó vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chung của toàn nhân loại. 1.Nhận biết môi trường bị ô nhiễm bằng phương pháp hóa học a)Quan sát Nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc, tác dụng sinh lí đặc trưng 1 số khí NH3, NO2, SO2, H2S…VD nước ô nhiễm mùi khó chịu, màu tối, đen. b)Xác định chất ô nhiễm bằng thuốc thử Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

335


Dùng các thuốc thử để xác định hàm lượng cá ion kim loại nặng, nồng độ Ca2+, Mg2+, độ pH của nước.

c)Xác định bằng dụng cụ đo Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ của nước, dùng sắc kí xác định các ion kim loại hoặc ion khác, máy đo pH của đất, nước. 2.Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất ô nhiễm a)Nguyên tắc chung xử lí chất ô nhiễm bằng phương pháp hóa học. - Xử lí ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước dựa trên cơ sở khoa học hóa học có kết hợp vật lí và sinh học. - Phương pháp chung nhất là loại bỏ chất thải độc hại bằng chất hóa học khác có phản ứng với chất độc hại, tạo thành chất ít độc hại ở dạng rắn, khí, dung dịch, hoặc có thể cô lập chất độc hại trong dụng cụ đặc biệt, ngăn chặn không cho chất độc hại xâm nhập môi trường đất, nước, không khí gây ô nhiễm môi trường. b)Một số cách xử lí: + Xử lí nước thải:do nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm.Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải: Sơ đồ xử lí (SGK) + Xử lí khí thải trong quá trình học tập hoá học: - Phân loại hóa chất thải - Căn cứ tính chất hóa học để xử lí CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacbonic. B. Khí clo. C. Khí hidroclorua. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH4. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường? A.Than đá B. Xăng, dầu C. Khí butan( gaz) D. Khí H2 Câu 9: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu nhằm tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn để sử dụng cho mục đích hòa bình , đó là: A. năng lượng mặt trời B. năng lượng thủy điện C. năng lượng gió D. năng lượng hạt nhân Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

336


Câu 10: Bảo quản thực phẩm( thịt , cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? A. Dùng fomon , nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá C. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô D. Dùng nước đá khô, fomon Câu 11: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? A. Không khí chứa 78% N2 , 21% O2 , 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2 B. Không khí chứa 78% N2 , 18% O2 , 4% hỗn hợp CO2, H2O, H2 C. Không khí chứa 78% N2 , 20% O2 , 2% hỗn hợp CO2, H2O, H2 D. Không khí chứa 78% N2 , 16% O2 , 6% hỗn hợp CO2, H2O, H2 Câu 12: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng: Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C. Nước thải từ các bệnh viện , khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh D. Nước từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan k0 chứa các chất độc tố như asen, sắt. quá mức cho phép. Câu 13: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải dạng dd có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+ , Hg2+ … Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ các chất thải trên? A. Nước vôi dư B. HNO3 C. Giấm ăn D. Etanol Câu 14: Cơ quan cung cấp nước xử lý nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali [ K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O ] . Phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước để: A. làm nước trong B. khử trùng nước C. loại bỏ lượng dư ion florua D. loại bỏ các rong , tảo. Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím .Chất này là: A. ozon B. oxi C. SO2 D. CO2

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

337


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.