MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Page 1

BÁO CÁO SÁNG KIẾN MÔN VẬT LÍ

vectorstock.com/28062424

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO (Tác giả: Nguyễn Thành Hiệp) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG:THCSLONGAN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Long An, ngày 11 tháng 01 năm 2018. BÁO CÁO

Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật I- Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ và tên: Nguyễn Thành Hiệp

Nam

- Ngày tháng năm sinh: 27/01/1968 - Nơi thường trú: Tổ 7, Ấp long Hòa- Xã Long An- Thị Xã tân Châu - Đơn vị công tác: THCS Long An - Chức vụ hiện nay: TTCM - Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm lý - Lĩnh vực công tác: Giảng dạy vật lí- công nghệ II-Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: 1/. Tóm tắt tình hình đơn vị: Trường THCS Long An được thành lập từ việc tách trường THCS Tân An bắt đầu từ năm học 1999-2000 cho đến nay được 17 niên học. Qua quá trình xây dựng và phát triển dù được sự quan tâm đầu tư ngày càng nhiều từ cấp chính quyền của lãnh đạo ngành và của cha mẹ HS..., nhưng cơ sở vật chất, trang thiết bị vẫn còn khó khăn. Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên không đồng đều, HS vùng nông thôn ý thức tự học còn hạn chế, chất lượng giáo dục chưa cao. Trong năm học 2013-2014 trường được Uỷ ban nhân dân Tỉnh An Giang đầu tư cơ sở vật chất trường chuẩn Quốc Gia theo lộ trình nông thôn mới của xã Long An thị xã Tân Châu, hiện nay vẫn trong quá trình xây dựng và dự kiến hoàn thành giữa năm 2018. • Số liệu: a/. Học sinh: - Khối 6: 193 học sinh - Khối 7: 185 học sinh - Khối 8: 185 học sinh - Khối 9: 191 học sinh. Tổng cộng: Trường có 20 lớp (694 HS) b/. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên: - Cán bộ quản lý: 02 người - Giáo viên: 40 người - Nhân viên: 6 người c/. Cơ sở vật chất phục vụ dạy và học: ~1~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

- Khu hiệu bộ. - Số phòng học. - Phòng bộ bộ Lý-Hoá-Sinh-Công nghệ-Tin học. - Phòng công đoàn: 01; Phòng đoàn đội: 01; Phòng truyền thống: 01; Phòng thiết bị: 01 2/. Thuận lợi: + Được giảng dạy khối lớp 9 nhiều năm (26 năm) nên có nhiều kinh nghiệm trong truyền đạt kiến thức bộ môn phù hợp với lứa tuổi. + Sĩ số HS ở mỗi lớp phụ trách không quá lớn, nên có thể dạy theo dõi sát được hầu hết HS, thuận lợi trong việc dạy và học. + Các em trang bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. + Đồ dùng dạy học đầy đủ, sinh động, phong phú trong quá trình dạy học. + Có động cơ học tập đúng đắn. Vì tính thiết thực của bộ môn là môn khoa học ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày. + Đội ngũ giáo viên trong tổ dầy đủ, luôn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau 3/. Khó khăn: + Có nhiều HS có hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn, phụ huynh ít quan tâm, HS vùng nông thôn nghỉ học nhiều, tiếp thu kiến thức chậm và gián đoạn. Nên thái độ học tập của các em chưa tích cực, chưa chủ động chuẩn bị trước ở nhà. Chính vì thế thời gian học tập còn hạn chế. + Một số HS thiếu ý thức tự giác trong việc học tập: Không học bài, không soạn bài và làm bài tập được giao ở nhà không đầy đủ. + Tổ ghép nên còn hạn chế trong dự giờ tác nghiệp, duyệt giáo án. Bản thân GV phải liên tục cập nhật kiến thức liên môn trong giảng dạy bộ môn của mình. - Tên sáng kiến: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO - Lĩnh vực: Chuyên môn vật lí III- Mục đích yêu cầu của sáng kiến: 1/.Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. - Trong quá trình giảng dạy môn Vật lí giáo viên thường sử dụng phương pháp chia nhóm để học sinh thảo luận và tìm ra kết quả cho câu hỏi và giáo viên thường kết luận đúng, sai, không hướng dẫn gì thêm hay chỉ hướng dẫn một số phương pháp hay một cách giải nào đó, việc giảng dạy Vật lí đặc biệt là dạy tiết bài tập VL9 như thế sẽ không đạt được kết quả cao. - Do tư duy của học sinh còn hạn chế nên khả năng tiếp thu bài còn chậm, lúng túng từ đó không nắm chắc các kiến thức, kĩ năng cơ bản, định lý, các hệ quả. Chính vì thế khó mà vẽ hình và kiến thức toán hình học còn hạn chế (tam giác đồng dạng) nên không thể giải toán được. - Do một số đồ dùng dạy học chưa chính xác nên các tiết dạy chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu các định luật, hệ quả còn hời hợt ~2~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

- Trong quá trình dạy phần bài tập trong phần vận dụng nói riêng và các tiết BT nói chung thì các em thường đọc đề hấp tấp, qua loa, khả năng phân tích đề, tổng hợp đề còn yếu, lượng thông tin cần thiết để giải toán còn hạn chế.Vẽ hình còn lúng túng. Một số vẽ sai hoặc không vẽ được ảnh của vật qua thấu kính, qua mắt, qua máy ảnh… Do đó không thể giải được bài toán.Một số em chưa nắm được kí hiệu các loại kính, các đặt điểm của tiêu điểm, các đường truyền của tia sáng đặt biệt, chưa phân biệt được ảnh thật hay ảnh ảo. Chưa có thói quen định hướng cách giải một cách khoa học trước những bài toán quang hình học lớp 9. - Thực tế cho thấy về trình độ học tập của học sinh khối 9 qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài vào tháng 02 năm học 2014-2015, VL9 ở hai lớp 9A1, 9A2 như sau: Năm học

Lớp

Số bài

điểm 9 - 10

điểm 7 - 8

điểm trên 5-6

điểm 1 - 4

kiểm tra

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

2014-

9A1

34

2

5,88

4

11,77

19

55,89

9

26,47

2015

9A2

36

3

8,33

5

13,89

20

55,56

8

22,22

70

5

7,14

9

12,86

39

55,71

17

24,29

TC

2/.Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến. Trong cuộc sống hằng ngày. Môn vật lý là cầu nối của trường để con người tìm tòi, sáng tạo và vận dụng là cơ sở của nhiều ngành khoa học. Nhờ học vật lý mà tư duy con người được hình thành và phát triển tốt hơn. Môn vật lý có nhiều ứng dụng trong đời sống hằng ngày cũng như trong nhà trường nó là nền tảng cho việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức của loài người. Góp phần phát triển nhân cách cho học sinh.Đi sâu vào nghiên cứu bộ môn ta sẽ thấy cái hay, cái tiềm ẩn mà không có bất kỳ bộ môn nào có được. Bởi vì bản thân là giáo viên được phân công thường xuyên tham gia dạy vật lí 9 của trường. Không những dạy chữ, dạy người mà còn giáo dục học sinh tài lẫn - đức, hướng cho các em đi tới tương lai tốt đẹp, rèn luyện các em kỹ năng, kỹ xảo cách trình bày giống như giáo viên chuyên nghiệp. Vấn đề giải và chữa các bài tập gặp không ít khó khăn vì học sinh không nắm vững lí thuyết và kỹ năng vận dụng kiến thức vật lí. Vì vậy các em giải một cách mò mẫm, không có định hướng rõ ràng, áp dụng công thức máy móc và nhiều khi không giải được. Có thể có nhiều nguyên nhân: + Học sinh chưa có phương pháp khoa học để giải bài tập vật lí phần quang hình học về phần định tính và định lượng. + Chưa xác định được mục tiêu giải bài tập là tìm ra từ câu hỏi, điều kiện của bài toán, xem xét các hiện tượng vật lí nêu trong bài tập để từ đó nắm vững bản chất vật lí, chưa xác định được mối liên hệ cái đã cho và cái phải tìm, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian cũng như chất lượng giảng dạy của giáo viên bộ môn. Từ những thực tế nêu trên mà đã có nhiều hội thảo đã được bàn bạc về vấn đề làm thế nào giúp học sinh rèn luyện kỹ năng để giải được bài tập phần quang hình học. Kết hợp những kinh nghiệm của các thầy, cô đi trước và những suy nghĩ của bản thân đã tích góp qua nhiều năm qua, bản thân tôi cũng tìm tòi được những phương pháp giảng dạy làm sao đạt hiệu quả cao nhất. Và kết quả khả quan của những năm vừa qua của cá nhân cũng như phần nào đã góp phần nâng cao uy tín cho đơn vị chính là động lực để tôi quyết định chọn đề tài “Một số phương pháp giải bài ~3~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

tập phần quang học vật lý 9 đạt hiệu quả cao”để giúp HS lớp 9 có một định hướng về phương pháp giải bài tập về phần quang hình học. 3/.Nội dung sáng kiến. 3.1/. Tiến trình thực hiện: Sau khi học xong phần Quang hình học ở lớp 9 học sinh phải nhận biết được thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ.Mắt; Mắt cận và mắt lão;Kính lúp…… Các em phải biết sử dụng những kiến thức của tam giác đồng dạng để tính khoảng cách từ vật đến thấu kính, độ cao của ảnh…. Dựa trên những kiến thức về ảnh thật của một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ để tìm hiểu hoạt động của máy ảnh và mắt. Mô tả sự tạo thành ảnh của một vật đối với mắt cận, mắt lão. Từ đó biết được tại sao muốn nhìn rõ vật mắt cận phải đeo kính phân kỳ, mắt lão phải đeo kính hội tụ. Với nội dung trên, tôi đã tổng hợp các loại bài tập (định tính và định lượng)để rèn luyện kĩ năng giải các bài toán VL9 “chương III”quang hình học. Bản thân tôi công tác ba điểm trường, với kinh nghiệm trên 27 năm giảng dạy trong số đó phần lớn là thời gian bản thân được phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp 9. Chính vì thế tôi cũng tích lũy rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân ở khối lớp này. Sau mỗi năm giảng dạy tôi lại điều chỉnh và bổ sung lại phương pháp của bản thân sao cho phù hợp với từng đối tượng HS. Hơn nữa bắt đầu từ năm học 2014 – 2015 tôi có tổng hợp lại các kinh nghiệm và áp dụng vào thực tế các lớp mà bản thân được phân công giảng dạy thường xuyên khối lớp 9 mãi cho đến năm học 2015-2016; 2016-2017. Vì vậy những giải pháp bản thân tôi đặt ra trong đề tài này theo tôi sẽ được thực hiện xuyên suốt trong cả năm học. Từ đó rất cần hỗ trợ cho giáo viên chúng ta tự trau dồi thêm trình độ chuyên môn cũng như rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ đối với bản thân. 3.2/. Thời gian thực hiện: Bản thân tôi đã thực hiện những phương pháp này bắt đầu từ năm học 2014 – 2015 đến năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018. 3.3/. Biện pháp tổ chức: Trong thực tế người GV đứng lớp giảng dạy cần có nghệ thuật kích thích và khơi gợi niềm yêu thích bộ môn của mình. Như vậy giáo viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy. Tức là dạy như thế nào để biết,hiểu và vận dụng, việc vận dụng các phương tiện, đồ dùng dạy học hay sử dụng các hình ảnh trực quan, các tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin cũng nhằm mục đích ấy. Trong đề tài bài viết này, bản thân tôi chỉ xin đề cập đến các giải pháp ở bản thân người giáo viên đứng lớp biết phân loại các dạng bài tập: Định tính và định lượng về phần quang hình học và hướng dẫn HSrèn luyện cách phân tích tìm lời giải đối với từng dạng, và hướng dẫn chi tiết ở một số bài tập cụ thể để từ đó các em có thể nắm vững phương pháp và tự lực giải được các bài tập của từng dạng này. *Phương pháp 1: Người giáo viên sử dụng nghệ thuật tạo hứng thú để các em HS yêu thích bộ môn của mình từ đầu năm học. Tạo điều kiện giúp học sinh yêu thích học tập bộ môn vật lí đó là một vấn đề rất quan trọng. Nếu HS có niềm đam mê thì đó sẽ là động lực giúp các em phấn đấu sau này. Vì vậy trong một lớp học sẽ có nhiều thành phần học sinh khá, giỏi đến học sinh yếu-kém. Cho nên muốn các

~4~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

em thật sự yêu thích môn học giải tốt các bài tập Vật lí thì trong quá trình công tác giảng dạy, người giáo viên cần đặc biệt quan tâm đến thành phần học sinh yếu-kém. A/. GV hướng dẫn rèn luyện HS biết chủ động cách chuẩn bị bài mới. Như chúng ta đã biết việc học ở nhà hết sức quan trọng và chuẩn bị bài mới là một khâu vô cùng cần thiết đối với từng HS. Cho nên giáo viên có thể tận dụng thời gian để hướng dẫn học sinh cách học tập bộ môn vật lí như thế nào là có hiệu quả nhất. Vấn đề chuẩn bị bài mới sẽ được học sinh thực hiện ở nhà, GV hướng dẫn các em haiý trọng tâm sau: • Bài bắt đầu vừa học: Cần nên học những gì? Làm thêm những vấn đề gì? • Chuẩn bị bài học sau (bài soạn): Cần lưu ý học sinh các câu hỏi cụ thể để các em biết cách soạn bài, GVkhông hướng dẫn chung chung như thế nhiều học sinh khó soạn được một bài như ý muốn của GV. Vấn đề đặt ra là với cách thức chuẩn bị bài mới như thế cũng là yêu cầu khó với học sinh yếu-kém. Vì các em HS đang học bậc THCS các em phải học nhiều môn và mỗi ngày lên lớp các em cũng phải chuẩn bị bài mới ít nhất là 2-3 môn học trong khi khả năng tự học của đối tượng HS lại rất thấp. Hơn nữaGV cần bắt buộc học sinh phải soạn bài ở nhà. Bản thân tôi luôn kiểm tra vở bài soạn ở nhà của học sinh và tuyệt đối không để học sinh soạn bài theo kiểu đối phó, hay mượn bài soạn của bạn chép lại. Chính vì thế tôi nghĩ rằng rèn luyện kỹ năng như thế cũng là để HS có ý thức trong học tập và có soạn bài mới nắm được cơ bản bài học, vào lớp mới theo kịp bài đối với bạn học khá-giỏi. Chúng ta là GV đừng dễ giảiđối với HS, đừng cho rằng học sinh làm không được, mà chúng ta phải rèn luyện kỹ năng cho HS, hãy cứ đặt trách nhiệm cho các em thì các em sẽ ngày càng có ý thức trách nhiệm học tập tốt hơn. Tuy nhiên việc hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới cho HS, GV cũng cần lưu ý đến thời gian hướng dẫn, mặc dù nội dung bài dạy trong tiết nhiều nhưng cũng phải dành thời giantối thiểu là 5 phút để hướng dẫn học sinh. Nếu học sinh yếu, kém tiếp thu còn quá chậm GV có thể hướng dẫn riêng các em hoặc giao trách nhiệm cho cán bộ lớp hướng dẫn lại. Ngoài vấn đề nêu trên, GV cũng cần lưu ý đến vở bài soạn của học sinh, ngay từ đầu năm học cần quy định các em HS có một quyển vở bài soạn riêng. Nếu các em thuộc gia đình khó khăn, chúng ta có phối hợp nhịp nhàng với Ban lãnh đạo nhà trường, Hội cha, mẹ PHHS giúp đỡ các em HS về tập-vở đi học tập tốt hơn. GV luôn luôn thường xuyên kiểm tra vở bài soạn của học sinh, tránh trường hợp một quyển vở mà các em soạn cùng một lúc rất nhiều môn.Chính vì lẽ đó cũng không mang lại hiệu quả cao. Cho nên GV có thể kết hợp với cách cho điểm trả bài miệng và chấm điểm vở bài soạn theo quy định thang điểm cao nhất của nhà trường. Có như thế thì học sinh học bài và nắm bài đạt hiệu quả cao. B/. Giáo viên phân công HS khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém. Từ ngàn xưa đến nay truyền thống ông cha ta có câu “Học thầy không tày học bạn”. Muốn học sinh yếu- kém có sự tiến bộ ngoài sự giúp đỡ của giáo viên thì cần phải có sự hỗ trợ đắc lực từ phía bạn bè. GVBM nên phối hợp cùng GVCN hình thành nên đôi bạn học tập hay đôi bạn cùng tiến trong mỗi lớp. Phân công một học sinh khá, giỏi giúp đỡ học sinh yếu, kém. Quá trình ~5~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

này phải diễn ra xuyên suốt trên lớp học, hướng dẫn bài mới, và cùng học tập ở thư viện. Phân công cụ thể HS khá, giỏi có nhiệm vụ ôn bài và trả bài cho bạn. Muốn làm tốt vấn để này GV cần có sự giám sát kiểm tra, HS có kế hoạch lịch học nhóm ở thư viện thì GVBM phải sắp xếp thời gian để quan sát cụ thể và hướng dẫn các em. Quan tâm nhắc nhở có các hình thức động viên, khen thưởng đôi bạn học tốt và nhắc nhở nhóm học chưa tốt để đạt kết quả tốt hơn. C/. Giáo viên cần rèn luyện các kỹ năng cơ bản cho học sinh. Muốn thực hiện được cách rèn luyện kỹ năng của từng đối tượng HS, GV cần hướng dẫn HS có góc học tập ở nhà hoặc sử dụng tờ lịch treo tường cần tận dụng mặt sau tạo thành những quyển sổ con để rèn luyện cách làm bài tập định tính, định lượng. GVhướng dẫn tổ chức cho HS nhóm học tập hay đôi bạn cùng tiến để các em HS trao đổi bài, trả bài cho nhau cùng nhau tiến bộ. Hơn nữa GV có thể phối hợp tốt với GVBM sắp xếp các em học sinh yếu, kém ngồi kế với HS giỏi. Trong tiết giờ học, nhất là các giờ thực hành,sửa bài tập nên ưu tiên cho đối tượng HS yếu kém, mặc dù có mất thời gian đôi chút nhưng các em HS yếu- kém phát biểu được trước lớp thì các em mới mạnh dạn. Từ đó khuyến khích khả năng tư duy độc lập ở các em HS. Chính vì thế GV cũng nắm bắt được sự tiến bộ phát triển năng lực tư duy của HS. D/.Giáo viên quan tâm sâu sát đến học sinh trong việc chấm, chữa bài kiểm tra. Về phía HS học tập cần phải có chất lượng nó sẽ được phản ánh một cách rõ ràng nhất trong các bài kiểm tra nên qua việc làm bài của các em, giáo viên cần nhận xét một cách cụ thể rõ ràng. GV cần ghi chép lại cụ thể điểm yếu, kém và thiếu sót của từng đối tượng HS để giúp các em lần lượt từng bước chỉnh sửa những hạn chế này qua từng bài. Kết quả kiểm tra ở bất kì lĩnh vực nào của HS yếu, kém thường thấp hơn nhữngHS còn lại. Đó chính là một thực tế. Như vậy trong khâu chấm, chữa bài kiểm tra cho HS, GV cần quan sát lưu ý đến đối tượng này. Những chỗ sai thì GV cần sửa bằng kí hiệu rõ ràng cho HS thấy chỗ chưa chính xác và có nhận xét cụ thể mang tính khích lệ cho học sinh tự sửa chữa, GV hạn chế tối đa nhận xét chung chung. Trong các tiết đầu giờ trả bài.GVcần lưu ý đối với các em HS, gọi các em lên bảng chữa lại bài và đối với các câu chưa đạt yêu cầu nên cho HS kịp thời chỉnh sửa lại trong vở tập học. E/.Giáo viên hướng dẫn tổ chức dạy phụ đạo cho HS đặc biệt là học sinh yếu, kém. Thực tế bắt đầu năm học, tôi luôn luôn phối hợp với Ban Giám Hiệu (BGH) về công tác phụ đạo HS để các em liên tục được củng cố lại các kiến thức cơ bản một cách lô gic sau mỗi nội dung trọng tâm vừa học. Như vậy việc phụ đạo HS là một trong những công việc trọng tâm.Nhất là với HS yếu-kém, trong quá trình học tập do các em bị mất một lỗ hỏng khá lớn các kiến thức cơ bản nên GVBM cần ý kiến đề xuất với Tổ chuyên môn đồng thời đề nghị với nhà trường tiến hành dạy phụ đạo riêng cho những em HS yếu-kém. Quan trọng hơn là ôn tập lại các kiến thức cơ bản cho các em để theo kịp với các bạn trong giờ học chính thức. Chính vì thế nhờ sự quan tâm tận tình, tâm huyết của GVđối với lớp học đặc biệt này. Nhờ như thế mà các em HS nhanh chóng tiến bộ và dần cùng hòa nhập với các bạn trong lớp. F/. Giáo viên cần phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường để cùng nhau giáo dục học sinh yếu- kém.

~6~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Bắt đầu từ năm học 2015-2016, sau khi phân loại được học sinh yếu- kém trong lớp thì GVBM phối hợp báo với GVCN về số lượng và cụ thể từng đối tượng HS. Như vậy việc trao đổi về kế hoạch hỗ trợ giúp đỡ học sinh yếu-kém của mình để nhờ GVCN phối hợp thực hiện cụ thể hơn.Ngoài ra GVBM cần phối hợp thông qua GVCN khi đến liên lạc với gia đình HS nhờ nhắc nhở khi các em không thực hiện yêu cầu của GVBM, nhờ GVCN cho PHHS xem cả kết quả bài kiểm tra để PHHS phối hợp với nhà trường cùng nhau giáo dục HS cùng tiến bộ. *Phương pháp 2:Giáo viên tổ chức tiết học rèn luyện kỹ năng giải bài tập dạng định tính và định lượng của phần quang hình học. Đây có lẽ là một vấn đề cần quan tâm không phải dễ, khi ngày càng nhiều học sinh thờ ơ và lạnh nhạt trong tiết giải bài tập. Bên cạnh đó để thay đổi tình trạng không mấy hào hứng này thành một tiết dạy sôi nổi, HS nắm bắt được cái hồn của những kiến thức cơ bản khi giải các dạng bài tập trong phần quang hình học thật tự tin,vững vàng. Bài tập Vật lí 9 phần quang hình học trong chương III “Quang học”, có nhiều dạng bài tập khác nhau trong mỗi dạng thì thường có 2 đến3 phương pháp để hướng dẫn rèn luyện HS giải bài tập. Sau đây tôi xin trình bày một số phương pháp giải bài tập quang hình vật lý 9 đạt hiệu quả cao. 1/. Giáo viên rèn luyện kỹ năng về phương pháp từ bài toán cơ bản bài toán đến bài toán phức tạp: Phương pháp giải bài toán vật lí: * Các bước cơ bản: a) Viết tóm tắt các dữ kiện: Đọc kỉ đề bài hai đến bốn lần (khác với thuộc đề bài), tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ, có thể phát biểu tóm tắt ngắn gọn, chính xác. Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì, hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh hoạ (nếu cần). b) Phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lí, xác lập mối quan hệ của các dữ kiện xuất phát và rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và vạch ra kế hoạch giải. c) Chọn công thức thích hợp, kế hoạch giải: Lập các phương trình (nếu cần) với chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình. d) Lựa chọn cách giải cho phù hợp. e) Kiểm tra, xác nhận kết quả và biện luận. 2/. Giáo viên dùng phương pháp rèn luyện kỹ năng (RLKN)hướng dẫn học giải bài tập về phần quang hình trong chương III “Quang học”Vật lí 9: - Phần trên tôi đã trình bày các tiến trình (các bước giải) cơ bản của một bài toán Vật lí nhưng tuỳ theo từng bài tập mà ta có thể đơn giản hoá các bước giải đó đi và đưa ra nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh giải bài tập của từng dạng trong phần nêu trên. - Trong giảng dạy giáo viên luôn có nội dung phân hóa các đối tượng. Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng cho từng đối tượng HS sao cho phù hợp. Nghĩa là nội dung dạy 1 tiết bài tập trên ~7~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

lớp phải dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng, Nội dung nâng cao đi từ kiến thức đơn giản đến phức tạp tùy vào khả năng tiếp thu bài của học sinh. Nếu dạy nội dung quá cao học sinh sẽ mất tự tin và dễ chán hoặc các em có tư tưởng e dè khi làm bài. Lúc nào cũng sợ bị đánh lừa. Do đó có khi những dạng bài đơn giản các em không giải được. Để giải tốt bài toán vật lý trong chương III “Quang học”, tự tin hơn. GV yêu cầu HS cần nắm vững các tư liệu sau đây: - GV giới thiệu HS sách tham khảo vật lý liên hệ thư viện trong và ngoài nhà trường. - Đây là một khâu quan trọng vì từ trước đến giờ chưa có ai biên soạn một chương trình nào riêng cho việc RLKN phối hợp một số PP dạy 1 tiết BTVL9 chương III “Quang hình” nếu có chỉ là phạm vi giới hạn chung chung. Do đó mỗi giáo viên tự biên soạn cho mình nội dung kiến thức và tự vận dụng phương pháp truyền đạt của mình cho học sinh. Để học sinh học tốt và hứng thú với bộ môn, không cảm thấy nhàm chán trong mỗi tiết học. + Trước tiên là hệ thống lại kiến thức cho HS, giảng kỹ từng phần cho các em nắm vững, chọn lọc những tình huống theo từng chủ đề trong sách giáo khoa giúp cho các em khắc sâu hơn chủ đề mình vừa học. + Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ năng xử lí tình huống và liên hệ thực tế thông qua báo đài. GV cung cấp thông tin những kiến thức trọng tâm từ bài 40 đến bài 51cho HS như sau: *Các sơ đồ ký hiệu quen thuộc như: -Thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì:

;

-Vật đặt vuông góc với trục chính:

hoặc F

-Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:

O

F'

-Phim ở máy ảnh hoặc màng lưới ở mắt: Màng lưới

-Ảnh thật:

hoặc

;

-Ảnh ảo:

hoặc

* Các Định luật, qui tắc, qui ước, hệ quả như: - Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng -Đường thẳng nối tâm mặt cầu gọi là trục chính. -O gọi là quang tâm của thấu kính -F và F' đối xứng nhau qua O, gọi là các tiêu điểm. ~8~


ỆU QUẢ CAO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU

ệt như: -Đường truyền các tia sáng đặt biệt Thấu kính hội tụ:

ục chính cho tia ló đi +Tia tới song song với trục

B

I

qua tiêu điểm F.

F'

m F, cho tia ló song +Tia tới đi qua tiêu điểm

A

song với trục chính.

F

A’

O

truy thẳng. +Tia tới đii qua quang tâm O, truyền

K

+Tia tới bất kỳ cho tia ló đi qua tiêu điểm phụ

B’

ứng với trục phụ song song vớii tia tớ tới Thấu kính phân kì: +Tia tới song song với trục chính,cho tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm F.

m F, cho tia ló song +Tia tới đi qua tiêu điểm song với trục chính.

truy thẳng. +Tia tới đii qua quang tâm O, truyền -Máy ảnh +Vật kính máy ảnh là một thấuu kính hhội tụ.

ải xác định vị trí đặt +Ảnh của vật phải ở ngay vị trí của phim cho nên muốn vẽ ảnh phải phim. P

B O

A Q

-Mắt, mắt cận và mắt lão:

thấu kính hội tụ -Màng lưới như phim ở máy ảnh. ả +Thể thuỷ tinh ở mắt là một th m xa mắ mắt nhất mà ta có thẻ nhìn rõ được khi không đi đ ều tiết. +Điểm cực viễn: Điểm ần mắ mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được +Điểm cực cận: Điểm gần . Kính cận là thấuu kính phân kì. B

A

• F,CV Mắt

Kính cận


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

~10~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

+Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần. B

CC

F

A Mắt

Kính lão -Kính lúp: +Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn +Để dựng ảnh, hoặc xác định vị trí một vật qua kính lúp cần phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính. Ảnh qua kính lúp phải là ảnh ảo lớn hơn vật B O

• F

A

B/. Thực hành làm bài: Khi học sinh nắm vững nội dung kiến thức trong tâm, hiểu rõ kĩ năng làm bài, bắt đầu hướng dẫn các em cách làm bài: + Đầu tiên hướng dẫn các em xác định câu hỏi thuộc chủ đề nào để có lập luận và trình bày chính xác. Giáo viên cần sưu tầm nhiều dạng bài tập để cho các em nắm, phân biệt từng câu, từng ý xem thuộc những chủ đề nào mà mình đã học. + Đối với các tình huống phải đọc thật kỷ đề hai đến ba lần nắm nội dung và phải dựa vào chủ đề bài học để trả lời, cần dẫn chứng thực tế để bài làm phong phú. + Giáo viên cũng chấm điểm và đánh giá bài làm từng em. Chú ý đến sự động viên cho các em và giúp các em có thêm kinh nghiệm làm bài. (giáo viên cần hướng dẫn RLKN thật kỉ trong mỗi đề bài, không thể nói dạy cho có và dạy qua loa, người thầy phải trực tiếp thuyết trình các vấn đề nêu ra ở đề bài chứ không thể nói cho học sinh điểm số là đủ.Vì đa số những đề bài là ở dạng nâng cao, đòi hỏi phải có sự chỉ dẫn của thầy. Tiến trình RLKN dạy 1 tiết BTVL9 thực hiện theo hướng đảm bảo tính kế thừa và phát triển vững chắc. Tôi thường bắt đầu từ một bài tập mẫu, hướng dẫn phân tích đề bài cận kẽ để học sinh xác định được hướng giải và tự giải, từ đó các em có thể rút ra các phương pháp chung để giải các bài toán của từng chuyên đề. Sau đó tôi cho học sinh giải các bài tập tương tự mẫu, tiếp tục phát triển vượt mẫu và cuối cùng là các bài dạng tổng hợp. Sau khi hoàn thành các phương pháp và Phân loại giải bài toán vật lí theo từng chuyên đề, tôi luôn luôn chú trọng đến việc kiểm tra đánh giá, sửa chữa và rút ra kinh nghiệm lần sau thường mắc phải để khắc phục. Cụ thể: ~11~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

1/. Chuyên đề: Bài tập định tính, định lượng: a) Bài tập định tính: Là loại bài khi giải không cần tính toán cụ thể hoặc chỉ cần tính nhẩm đơn giản. Muốn giải bài tập này học sinh cần vận dụng kiến thức nhằm phát hiện bản chất vật lí được nêu bật lên, vận dụng tri thức kỹ năng đã biết đi tới kết luận cuối cùng, còn những chi tiết không bản chất được lược bớt. Ví dụ:Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất trong suốt. Khi góc tới i = 450 thì góc khúc xạ r = 300. Khi tia sáng truyền ngược lại với góc tới i = 300 thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu? Bài tập định tính thường dùng để minh hoạ những ứng dụng thực tế hay trong sinh hoạt hằng ngày nên phải ngắn gọn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượng gần gũi với đời sống, thiên nhiên. Thực chất loại bài tập này là những câu hỏi. Ví dụ1: Trong tay em có một kính cân thị.Làm thế nào để biết kính đó là thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Giải: Kính cận là thấu kính phân kỳ. Có thể nhận biết bằng một trong hai cách sau: *Cách 1: Phần rìa của thấu kính này dày hơn phần giữa. * Cách 2: Đặt thấu kính này gần dòng chữ. Nhìn qua kính thấy ảnh dòng chữ nhỏ hơn so với khi nhìn trực tiếp dòng chữ đó. Ví dụ2:Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng dài hay càng ngắn? Giải: Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn. Ví dụ3:Hãy kể một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp. Giải: -

Đọc những dòng chữ viết nhỏ.

-

Quan sát những chi tiết nhỏ của một số đồ vật(ví dụ như các chi tiết trong đồng hồ, trong mạch điện tử của máy thu thanh, trong một bức tranh, các bộ phân con kiến, muỗi hay thực vật các chi tiếtcủa rễ cây…)

b) Bài tập định lượng: Là loại bài tập có số liệu cụ thể, muốn giải được phải thực hiện một loạt các phép tính. Ví dụ: Mắt của bạn Đông có khoảng cực cận là 10cm. Biết khoảng cách từ điểm cực cận đến cực viễn là 40cm. Bạn Đông không đeo kính sẽ thấy vật xa nhất cách mắt là bao nhiêu? 2/. Chuyên đề: Bài toán vật lí có nội dung thực tế: Là loại bài tập trong chương III “Quang học”có liên quan trực tiếp tới đời sống thực tế, kĩ thuật, sản xuất, các hiện tượng thiên nhiên và đặc biệt là thực tế lao động, sinh hoạt hàng ngày ~12~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

(mà học sinh thường gặp). Những bài tập này có tác dụng rất lớn về mặt giáo dục kĩ thuật tổng hợp. Ví dụ: Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 10cm đến 100cm. Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào? Loại bài tập này đơn giản rất quen thuộc, gần gũi với học sinh trong từng gia đình ở từng địa phương và gây được hứng thú cho các em khi giải bài tập. Hoặc:Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là bao nhiêu? 3/. Chuyên đề Bài toán vật lí đố vui: - Giờ dạy 1 tiết bài tập chương III “Quang học”dễ trở thành khô khan, mệt mỏi, gây nhiều ức chế cho học sinh khi phải sử dụng nhiều những số liệu và các phép toán. - Nếu đã có vật lí vui, thiên văn vui, cơ học vui..., thì tại sao lại không có bài tập vui? Trò chơi ô chữ cũng có thể xem là bài tập vui. - Khổng Tử cũng đã từng khuyên học trò của mình: Hãy tìm một niềm vui trong học tập”Hiểu mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui mà học” tất nhiên niềm vui ở các bài toán vật lí phải mang tính trí tuệ cao.Nhằm phát triển năng lực cho học sinh. Ví dụ: Tại sao chim đậu trên đường dây điện cao thế lại không bị điện giật? Hoặc tại sao các dòng sông lại quanh co?... * Ví dụ1: Đố vui để học tốt: Tí bày trò đùa vui. Dùng que dài thật thẳng. Nhúng vào thau nước lớn. Bổng thấy que gãy rời không tin ở mắt mình. Tí lập lại”thí nghiệm” + Đáp: Đó là hiện tượng ảnh ảo * Ví dụ2: Đố vui để học tốt: Vật gì nho nhỏ Tròn tròn xinh xinh Đi biển đi rừng Đều cần có nó! + Đáp:Đó là cái La Bàn. * Ví dụ3: Đố vui để học tốt: Hiệu số điện thế,ai tìm. Để đo hai cực, hai đầu bạn ơi? Người nhanh miệng kẻ học tài. Mau đáp khen giỏi, pháo tay thưởng liền. + Đáp: Đó là nhà vật lý Alexandro Volte (người Ý), và để ghi công ông, người ta gọi dụng cụ này là Vôn kế. 4/. Chuyên đề Bài tập trắc nghiệm: ~13~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều phương án để lựa chọn để trả lời do đó có thể đo được những mức khả năng khác nhau về giá trị nội dung và độ tin cậy cao vì số câu hỏi nhiều hơn trong cùng một thời gian làm bài tập trong 1 tiết dạy chương III “Quang học”của học sinh. Rèn luyện kĩ năng phối hợp Phương pháp học tập và làm bài trắc nghiệm mang tính khách quan nâng mức biết, mức hiểu, mức sử dụng, mức phân tích, mức tổng hợp, mức thẩm định lên cao hơn. Rèn luyện cho học sinh có thói quen đọc nhanh, làm nhanh. Câu hỏi bài tập tuy ngắn nhưng số lượng câu hỏi lại nhiều thường hỏi đều khắp chương trình nên phải học hết, học kĩ, không thể học tủ, đoán mò… • Ví dụminh hoạ:

Câu 1: Một tia sáng chiếu từ không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng với góc tới bằng 450 thì cho tia phản xạ hợp với tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng: A. 450.

B. 600.

C. 300.D. 900.

Câu 2:Ảnh thật cho bởi thấu kính hội tụ bao giờ cũng A. cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.

B. cùng chiều với vật.

C. ngược chiều với vật và lớn hơn vật.

D. ngược chiều với vật.

Câu 3:Ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ và thấu kính hội tụ giống nhau ở chỗ A. chúng cùng chiều với vật.

B. chúng ngược chiều với vật.

C. chúng lớn hơn vật.

D. chúng nhỏ hơn vật.

Câu 4: Khi chụp ảnh một vật cao 4m. Ảnh của vật trên phim có độ cao 2cm; khoảng cách từ vật kính đến phim là 4,5cm. Khoảng cách vật đến máy ảnh là: A. 2m.

B. 7,2m.

C. 8m.

D. 9m.

Câu 5: Khi không điều tiết, tiêu điểm mắt lão nằm ở A. trước màng lưới.

B. trên màng lưới.

C. sau màng lưới.

D. trên thể thủy tinh.

Câu 6: kính lúp có độ bội giác G = 5, tiêu cự f của kính lúp đó là A. 5cm. `

B. 10cm.

C. 20cm.

D. 30cm.

5. Phối hợp Phương pháp giải bài toán vật lí: - Bài tập Vật lí 9 trong chương III. “Quang học”, có nhiều dạng bài tập khác nhau trong mỗi dạng thì thường có 2 đến 3 phương pháp để hướng dẫn học sinh giải bài tập. Sau đây tôi xin trình bày. Một số phương pháp hướng dẫn học sinh khối 9 làm bài tập Vật lí trong chương III “Quang học” * Các bước cơ bản: a)

Viết tóm tắt các dữ kiện:

Đọc đề bài hai đến ba lần (khác với thuộc đề bài), tìm hiểu ý nghĩa của những thuật ngữ, có thể phát biểu tóm tắt ngắn gọn, chính xác.

~14~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Dùng ký hiệu tóm tắt đề bài cho gì, hỏi gì? Dùng hình vẽ để mô tả lại tình huống, minh hoạ (nếu cần). b) Phân tích nội dung làm sáng tỏ bản chất vật lí, xác lập mối quan hệ của các dữ kiện xuất phát và rút ra cái cần tìm, xác định phương hướng và vạch ra kế hoạch giải. c)Chọn công thức thích hợp, kế hoạch giải: Lập các phương trình (nếu cần) với chú ý có bao nhiêu ẩn số thì có bấy nhiêu phương trình. d) Lựa chọn cách giải cho phù hợp. e)Kiểm tra, xác nhận kết quả và biện luận. - Phần trên tôi đã trình bày các tiến trình (bước giải) cơ bản của một bài toán Vật lí nhưng tuỳ theo từng bài tập mà ta có thể đơn giản hoá các bước giải đó đi và đưa ra nhiều phương pháp để hướng dẫn học sinh giải bài tập trong chương Quang học. * Thấu kính hội tụ (TKHT): - Bài toán về tính chiều cao và khoảng cách của ảnh đến thấu kính thì có 2 trường hợp: + Vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính + Vật AB nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính - Đối với các bài toán loại này tôi đưa ra 3 phương pháp để hướng dẫn học sinh được cụ thể hoá các phương pháp giải thông qua các bài tập sau. Một số phương pháp giải khác nhau nhưng kết quả như nhau cho một bài toán về thấu kính Ví dụ minh hoạ: (vật AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ): Vật AB = 8cm đặt vuông góc với trục chính của TKHT tại A và cách TK một đoạn d = 20cm. Biết TK có tiêu cự f = 12 cm. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Phương pháp1: Vẽ tia tới qua quang tâm O và tia tới song song với trục chính Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt: + Tia tới quang tâm O. + Tia tới song song với trục chính

B

I F’

A

F

A’

O B’ Giải:

~15~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

   A'B' A'F' A'B' A'O - OF' A'O A'O - OF'  ta cã : = ⇔ = (1)  ⇒ = (3) OI OF' AB OF' AO OF'  A'B' A'O  •∆ A'B'O ∼ ∆ ABO ta cã : = (2)  AB AO  A'O A'O - 12 Thay AO = 20 cm; OF' = 12 cm vµo (3)ta ®−îc : = ⇔ 12 A'O = 20A'O - 240 20 12 ⇒ 8 A'O = 240 ⇒ A'O = 30(cm) A'B' 30 − 12 Thay A'O = 30 cm vµo (1) ta ®−îc : = ⇒ A'B' = 12 (cm ) 8 12 •∆ A'B'F' ∼ ∆ OIF'

Phương pháp2: Vẽ tia tới qua tiêu điểm F và tia tới song song với trục chính Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt:

B

I

+ Tia tới qua tiêu điểm F.

F' •

+ Tia tới song song với trục chính.

A

F

O K

Giải:

A’

B’

OK OF A'B' OF = ⇔ = (1)(v × OK = A'B') AB AF AB AO - OF A'B' 12 Thay AO = 20 cm; OF = 12 cm; AB = 8 cm vµo (1) ta ®−îc : = ⇒ A'B' = 12 (cm) 8 20 -12 A'B' A'F' A'B' A'O - OF' •∆A'B'F' ∼ ∆OIF' ta cã : = ⇔ = (2) (v × OI = AB) OI OF' OI OF' 12 A ' O − 12 Thay A'B' = 12 cm; AB = 8 cm; OF = 12 cm vµo (2) ta ®−îc : = 8 12 ⇔ 18 = A'O -12 ⇒ A'O = 30(cm)

•∆ABF ∼ ∆OKF

ta cã :

Phương pháp3: Vẽ tia tới qua quang tâm O và tia tới qua tiêu điểm F Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt. + Tia tới quang tâm O +Tia tới qua tiêu điểm F

B F’ A

F

O K

Giải: ~16~

A’

B’


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

OK OF A'B' OF = ⇔ = (1) ( v × OK = A'B') AB AF AB AO - OF A'B' 12 Thay AO = 20 cm; OF = 12 cm; AB = 8cm vµo (1) ta ®−îc : = ⇒ A'B' = 12(cm) 8 20 - 12 A'B' A'O •∆ A'B'O ∼ ∆ ABO ta cã : = (2) AB AO 12 A'O Thay A'B' = 12 cm; AB = 8 cm; AO = 20 cm vµo (2) ta ®−îc : = ⇒ A'O = 30(cm) 8 20

•∆ ABF ∼ ∆ OKF

ta cã :

Một bài toán trên ta có 3 phương pháp giải (3 cách giải) mỗi phương pháp có ưu điểm và có hạn chế nhất định, tuỳ thuộc vào mỗi HS lựa chọn cho mình cách giải nào phù hợp và dễ hiểu nhất để phát triển tiềm năng của mình. - 3 cách giải này đều cho Ba kết quả bằng nhau, chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: Tức là. A’B’ = 12 (cm); A’O = 30 (cm) Từ cách phân tích 5 bước để giải bài tập vật lí và thí dụ minh hoạ, ta có thể tóm tắt các bước giải bài toán vật lí theo sơ đồ sau:

Chuyên đề: Xác định cách dựng ảnh của vật.Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Điểm A nằm trên chính. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

B

∆ A

F

O

F’

b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1 cm. Giải: a) Vẽ hình:

B

I

A’ A

F

O

F’ B’

b)

~ Xét ∆OAB

∆O ' B ' có:

AB OA (1) = A' B ' OA' Xét ∆ OIF~' ∆A' B ' F ' có: OI OF ′ AB OI = = (2) maø A′B′ A′F ′ A′B′ A′B′

Từ (1) và (2) suy ra: OA OF ′ OA′ OA′ − OF ′ = ⇔ = OA′ A′F ′ OA OF ′ d f ⇔ = ⇔ dd ′ − df = d ′f (*) d′ d′ − f Chia cả hai vế của (*) cho dd ′f , ta được:

1 1 1 − = f d′ d df 36.15 ⇒ d′ = = = 25, 7(cm) d − f 36 − 15

Thấu kính phân kì (TKPK): Thông qua các dạng toán khác về TKPK tôi đưa ra các phương pháp RLKN hướng dẫn HS giải bài tậpmột cách hiệu quả ~18~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Dạng 1: Biết vị trí của vật (OA = d) và vị trí của ảnh (OA = d'). Tính tiêu cự của TKPK? Phương pháp giải: Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F')

B

• ∆ A 'B 'O ∼ ∆ A B O A 'B ' A 'O ta c ã : = = d ' (1 ) d AB AO • ∆ A B F ' ∼ ∆ O IF '

I B’ •

A

F

A’

F’

O

OI OF' A 'B ' OF' ( 2 ) ( v × O I = A 'B ') = ⇔ = AB AF' AB OF' + OA OF T h a y A O = d ; A 'B ' = d ' v µ o (2 ) ta ® − î c : d ' = ⇒ O F = d .d ' AB d d d - d' OF + d ta c ã :

Bài tập áp dụng: Đặt vật AB vuông góc với trục chính và cách thấu kính phân kỳ 12 cm, quan sát thấy ảnh ảo A’B cách thấu kính phân kỳ 4 cm. Tính tiêu cự của thấu kính phân kỳ? Tóm tắt: Cho TKPK OA=12cm; OA’=4cm. Tính OF=? Giải: Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F')

• ∆ A 'B 'O ∼ ∆ A B O

B

A 'B ' A 'O 4 (1 ) = = AB AO 12 • ∆ A B F ' ∼ ∆ O IF '

I

ta c ã :

B’ A

F

A’

O

F’

OI OF' A'B' OF' (2) (v × OI = A'B') = ⇔ = AB AF' AB OF' + OA 4 Thay AO = 12; A'B' = vµo (2) AB 12

ta cã :

Ta ®−îc :

4 OF = ⇒ OF= 12.4 = 6cm 12-4 12 OF + 12

Dạng 2: Biết chiều cao của vật (AB = h), vị trí của vật (AO = d), tiêu cự của thấu kính (f). Tìm chiều cao và vị trí của ảnh tạo bởi TKPK? Phương pháp giải:

~19~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

B

I B’ •

A

F

A’

OI •∆OIF'' ∼ ∆ABF''

OF'' =

ta cã : AB

A'B' ⇔

OF''

AF''

(1) ( v × OI = A'B')

= AB

F’

O

OF'' + OA f

A'B' =

Thay AO = d ; OF'' = f ; AB = h vµo (1) ta ®−îc : h

⇒ A'B' = h

f+d

f f+d

Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài qua F')

•∆ A'B'O ∼ ∆ ABO Thay A'B' = h

ta cã :

A'B' A'O = (2) AB AO

f ; AB = h ; AO = d vµo (2) ta ®−îc : A'O = d.f f+d f+d

Bài tập áp dụng: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có độ cao 6 cm, cách thấu kính 10 cm, tiêu cự của thấu kính 8 cm. Tìm chiều cao và vị trí của ảnh tạo bởi TKPK? Tóm tắt:Cho TKPK; AB=6cm; OA=10cm; OF=8cm; Tính A’B’=? OA’=? Giải: Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài qua F')

B

I B’ A

F

A’

O

~20~

F’


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

OI OF'' = AB AF''

•∆ OIF'' ∼∆ ABF''ta cã:

A'B' OF'' (1) (v× OI = A'B') = AB OF''+OA

Thay AO=10 ; OF''=8 ; AB=6 vµo (1) ta ®−îc:

A'B'

8

=

6

8+10

⇒ A'B'=2,67 cm

Ta có AOB ~ A’OB’ nên

A' B ' OA' (2) = AB OA

Thế A’B’= 2,67cm vào (2) ta được A’O tương đương 4,5cm

Dạng 3: Biết tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật

A'B' = k , tiêu cự của TKPK (f). AB

Tìm vị trí của vật? Phương pháp giải:

B

I B’ A

F

A’

F’

O

Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài qua F')

OI • ∆ A B F '' ∼ ∆ O IF ''

O F '' =

ta c ã : AB

A 'B ' ⇔

O F '' =

AB

A F ''

(1 ) ( v × O I = A 'B ')

O F '' + O A

T h a y O F '' = f ;

A 'B ' = k v µ o (1 ) ta ® − î c : k = AB

~21~

f f + AO

⇒ AO =

(1 - k )f k


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Bài tập áp dụng: Một vật AB đặt trước TKPK có tỉ số chiều cao của ảnh và chiều cao của vật

A'B' 1 = , tiêu cự của TKPK là 6 cm. Tìm vị trí của vật. AB 3 Tóm tắt: Cho TKPK,

A'B' 1 = ; OF=6cm; Tìm OA=? AB 3

Giải: Vẽ hình: Sử dụng hai tia (Tia tới quang tâm O, tia tới có đường kéo dài qua F')

B I B’ •

A

F

A’

F’

O

OI • ∆ A B F '' ∼ ∆ O IF ''

O F '' =

ta cã :

AB A 'B ' ⇔

O F '' =

AB

A F ''

(1) ( v × O I = A 'B ')

O F '' + O A

T h ay O F '' = 6 ; 1 Ta ®−îc : = 3

A 'B ' 1 = v µo (1 ) AB 3

6

⇒ A O = 1 2 cm

6 + AO

Chuyên đề: Xác địnhcách vẽ hình. So sánh mắt bình thường và mắt lão. Vẽ sơ đồ tương ứng để so sánh mắt bình thường và mắt lão và giải thích tác dụng của kính lão. Phương pháp giải:

~22~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

- Hình a là mắt bình thường. Vật AB nằm ngoài khoảng từ mắt đến điểm cực cận nên mắt có thể nhìn rõ. - Hình b là mắt lão. Có điểm cực cận nằm xa hơn mắt bình thường. Với cùng vị trí vật AB nhưng AB nằm trong khoảng từ mắt đến điểm cực cận nên ảnh A’B’ không hiện rõ trên màn lưới do đó mắt không nhìn rõ. - Hình c là mắt lão có dùng kính thích hợp, ảnh của vật AB qua kính là A1B1 và tiếp xúc qua thể thuỷ tinh của mắt ảnh A2B2 hiện rõ trên võng mạc nên mắt nhìn rõ. Chuyên đề: Xác địnhcách vẽ hình, tiêu cự của kính. So sánh ảnh của vật.

Một người dùng một kính lúp có số bội giác 2,5X để quan sát một vật nhỏ AB được đặt vuông góc với trục chính của kính và cách kính 8cm. a)Tính tiêu cự của kính? Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? b)Dựng ảnh của vật AB qua kính (không cần đúng tỉ lệ), ảnh là ảnh thật hay ảo? c) Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần? Cho biết

Kính lúp

B' B

G = 2,5X

A

/

F

OA = 8cm a) G =?Vật đặt khoảng nào? b) Dựng ảnh của AB. Ảnh gì? c)

A' B ' =? AB

Giải:

* ∆ OA'B' Đồng dạng với ∆ OAB, nên ta có:

O A

F'


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

A' B ' OA' OA' = = AB OA 8

(1)

* ∆ F'A'B' đồng dạng với ∆ F'OI, nên ta có: A' B ' A' B ' F ' A' OA'+ F ' O OA' F ' O OA' = = = = + = +1 AB OI F 'O F 'O F ' O F ' O 10

(2)

Từ (1) và (2) tacó: OA' OA' OA' OA' = +1 ⇔ − = 1 ⇔ OA' = 40 (cm) 8 10 8 10

(3)

Thay (3) vào (1) ta có: A' B ' OA' 40 = = = 5 ⇒ A' B ' = 5 AB AB 8 8

*Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật d/. Hướng dẫn tự học:

Học ở nhà là khâu quan trọng vì ngoài việc học trên lớp thì ở nhà học sinh có thời gian nhiều hơn tự thực hành và tham khảo thêm các tài liệu có liên quan. Những kiến thức mà các em tự học được trong nhà trường,trong bài giảng của giáo viên chưa đủ.Việc tự học này, cũng cần có sự hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên hướng dẫn các em sắp xếp thời gian học một cách hợp lí đảm bảo thời gian học các môn khác. (thường dặn các em dành thời gian học một cách lôgic, có

hệ thống. Sau buổi dạy 1 tiết BTVL9 giáo viên ra bàitập từ dễ đến khó về nhà cho học sinh làm. Có hướng dẫn từng bài, từng ý…cho biết kết quả từng bài. Trường hợp trên GV phải nắm cụ thể tùng HS để phân hoá. Sau đó giao nhiệm vụ cho một số em khá, giỏi trong tổ, nhóm giảng giải, giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ.Nếu học sinh giải không được. Đề nghị học sinh dùng phương pháp hoạt động nhóm…Cuối cùng liên hệ giáo viên phụ trách bộ môn tư vấn và giải đáp. Chuyên đề:Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính. (Giáo viên cho biết kết quả hướng dẫn học sinh về nhà tự làm) Đặt vật AB cao 12cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục

chính) và cách thấu kính 24cm thì thu được một ảnh thật cao 4cm. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính. * Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán, sau đó tổng hợp lại rồi giải:

- Để hướng dẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán phải cho HS đọc kỷ đề, ghi tóm tắt sau đó vẽ hình. Cho biết:

I

B

TK hội tụ AB = 12cm; OA = 24cm

• F

A

A'B' = 4cm(ảnh thật)

O

F'

A' B'

~24~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

OA' =? OF = OF' =? -Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: Giải:

*Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là: ∆ OAB ~ ∆ OA'B' suy ra

AB OA A' B '.OA 4.24 = ⇒ OA' = = = 8(cm) A' B ' OA' AB 12

*Tiêu cự của thấu kính: ∆ OIF' ~ ∆ A'B'F' ⇒

OI OF' OF' = = . Do OI = AB nên: A' B ' F' A OA'-OF'

OF' OF' AB 12 = ⇔ = ⇒ OF' = f = 6(cm) A' B ' OA'-OF' 4 8 - OF'

ĐS:

OA = 8cm OF = 6cm

Chuyên đề:Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính: (Giáo viên cho biết kết quả hướng dẫn học sinh về nhà tự làm)

Vật AB = 5 cm đặt vuông góc với trục chính của TKHT tại A và cách thấu kính một đoạn d = 7 cm. Biết thấu kính có tiêu cự f = 12 cm. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Phương pháp hướng dẫn: - Ta cũng hướng dẫn cho HS vẽ hình dựa vào 2 trong 3 tia tới đặc biệt khi ánh sáng truyền qua thấu kính dựa vào mỗi cách vẽ khác nhau ta có các cách giải khác nhau để gợi ý cho HS Phương pháp1: Vẽ tia tới song song với trục chính và tia tới qua tiêu điểm F Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt:

+ Tia tới song song với trục chính + Tia tới qua tiêu điểm F

B’ K

B I •

A’ F

A

O Giải:

~25~

F’


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

OK OF A'B' OF = ⇒ = (1) (v × OK = A'B') AB AF AB OF - AO A'B' 12 = Thay AO = 7 cm; OF = 12 cm; AB = 5cm vµo (1)ta ®−îc : ⇒ A'B' = 12 (cm) 5 12 - 7 A'B' A'F' A'B' A'O + OF' • ∆ A'B'F' ∼ ∆ OIF' . Ta cã : = = (2) (v × OI = AB) ⇔ OI OF' OI OF' 12 A'O + 12 Thay A'B' = 12 cm; AB = 5 cm; OF = 12 cm vµo (2) ta ®−îc : = 5 12 84 ⇒ 144 = 5A'O + 60 ⇒ A'O = = 16, 8(cm) 5 • ∆ ABF ∼ ∆ OKF.

Ta cã :

Phương pháp2: Vẽ tia tới song song với trục chính và tia tới qua quang tâm O

B’

I

B •

A

A’ F

F’

O

Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt. + Tia tới song song với trục chính + Tia tới quang tâm O Giải: A'B'

ta cã :

•∆A'B'O ∼ ∆ABO

= (2) AB AO A'O A'O + OF' = (3) AO OF'

tõ (1) vµ (2) suy ra :

ta cã :

=

A'F'

•∆A'B'F' ∼ ∆OIF'

OI A'B'

OF' A'O

A'B'

=

AB

A'O + OF' OF'

Thay AO = 7 cm; OF' = 12 cm; AB = 5cm vµo (3) ta ®−îc :

A'O

7

(1)

=

A'O + 12 12

⇔ 12 A'O = 7A'O + 84 ⇒ 5 A'O = 84 ⇒ A'O = 16, 8(cm) Thay A'O = 16, 8 cm vµo (1) ta ®−îc :

A'B'

5

=

16,8 ⇒ A'B' = 12(cm) 7

Phương pháp3: Vẽ tia tới qua quang tâm O và tia tới qua tiêu điểm F ~26~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Vẽ hình: Ta sử dụng 2 tia đặc biệt. + Tia tới quang tâm O + Tia tới qua tiêu điểm F

B’

K

B •

A’ F

A

O

F’

Giải: OK OF A'B' OF •∆ABF ∼ ∆OKF ta cã : = ⇔ = (1) ( v × OK = A'B') AB AF AB OF - OA A'B' 12 Thay AO = 7 cm; OF = 12 cm; AB = 5cm vµo (1) ta ®−îc : = ⇒ A'B' = 12(cm) 12 - 7 5 A'B' A'O •∆A'B'O ∼ ∆ABO ta cã : = (2) AB AO 12 A'O 84 Thay A'B' = 12 cm; AB = 5 cm; AO = 7 cm vµo (2) ta ®−îc : = ⇒ A'O = = 16,8(cm) 5 7 5 - Tương tự như ví dụ(A, B) ta cũng có 3 phương pháp giải (3 cách giải) mỗi phương pháp có ưu điểm và có hạn chế nhất định, tuỳ thuộc vào mỗi HS lựa chọn cho mình cách giải nào phù hợp và dễ hiểu nhất. Đến đây, theo bước 5 (bước e) ta phải kiểm tra xác nhận kết quả và biện luận. 3 cách giải này đều cho ba kết quả bằng nhau, chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu

kính: Tức là. A’B’ = 12 (cm); A’O = 16,8 (cm) Chuyên đề: Xác định ảnh và độ cao của ảnh (Giáo viên cho biết kết quả hướng dẫn học sinh về nhà tự làm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 cm. Điểm A nằm trên chính. a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB

~27~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

B

∆ A

F

O

F’

b) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Cho biết vật AB có chiều cao h = 1 cm. Giải: a) Vẽ hình:

B

I

A’ A

F

O

F’ B’

b)

~ Xét ∆OAB

∆O ' B ' có:

AB OA (1) = A' B ' OA' Xét ∆ OIF~' ∆A' B ' F ' có: OI OF ′ AB OI = (2) maø = A′B′ A′F ′ A′B′ A′B′

Từ (1) và (2) suy ra: OA OF ′ OA′ OA′ − OF ′ = ⇔ = OA′ A′F ′ OA OF ′ d f ⇔ = ⇔ dd ′ − df = d ′f (*) d′ d′ − f Chia cả hai vế của (*) cho dd ′f , ta được :

1 1 1 − = f d′ d df 36.15 ⇒ d′ = = = 25, 7(cm) d − f 36 − 15

PHƯƠNG PHÁP 3: PHÁT HUY SỰ SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN:

Trong công tác giảng dạy. Thực tế ngày nay cho thấy cùng với việc đổi mới phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm trong các hoạt động dạy-học thì sự sáng tạo của người thầy (Cô) giáo ~28~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

trong việc tâm huyết phát huy sự sáng tạo, chủ động của HS là vô cùng quan trọng. Sự sáng tạo ấy chính là người GV cần luôn luôn thay đổi các hình thức, phương pháp dạy học một cách linh hoạt, tránh nhàm chán cho HS.Cụ thể ở khâu kiểm tra bài cũ, thông thường GV hay cho các em trả bài vào đầu tiết học, bản thân tôi cũng thường làm như thế tuy nhiên cũng có những tiết tôi thông báo với các em sẽ trả bài ở bất kì thời điểm nào trong tiết dạy và cho các em biết sẽ hỏi ngay bài đang học, sau đó GV lồng ghép (3-5 phút) nêu một số phương pháp (kể chuyện lịch sử các nhà Bác Học hoặc đố vui, Giáo dục môi trường,tiết kiệm điện năng, kỹ năng sống…), để tạo hứng thú học tập vật lý cho học sinh, nó góp phần phát huy trí tưởng tượng, giáo dục tâm tư tình cảm cho HS. Ngoài ra còn mở rộng kiến thức cần thiết cho học sinh mà sách giáo khoa không có điều kiện trình bày... Ngoài ra GV có thể vận dụng hình thức các trò chơi trong các tiết học, tâm lí chung của các em HS là vẫn còn thích vui chơi nên giáo viên cần dựa vào đấy mà giúp học sinh yêu thích bộ môn của mình. GV thường vận dụng trò chơi vào các tiết dạy chữa bài tập nói riêng và tiết bài học nói chung, như trò chơi đoán ô chữ, trò chơi này giống như trò giải câu đố tìm hiểu về các nhà Bác họchay trò chơi có liên quan đến nội dung bài học…… theo sự hướng dẫn của GV. 1/.Rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh:

- Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: + Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. + Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định…. - Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng: + Các dụng cụ và thiết bị điện có công suất hợp lý không những tiết kiệm điện năng mà còn góp phần giảm chi tiêu của gia đình. + Ngắt điện khi không sử dụng hoặc khi đi khỏi nhà sẽ tránh sự cố gây tai nạn và thiệt hại do phóng điện gây ra. Chẳng hạn tắt bếp điện ấm điện hay bàn là…khi không dùng nữa hoặc đi khỏi nhà không những tránh lãng phí điện năng mà đặc biệt còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hỏa hoạn làm tổn thất nghiêm trọng cho gia đình và cho cả gia đình xung quanh.


ỆU QUẢ CAO MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU

(Hình ảnh HS có ý thức tiêt kiệm điện) 2/.Bài toán vật lí đố vui:

- Giờ bài tập dễ trở thành khô khan, mệt mỏi, gây nhiều ức chế cho học sinh khi phải sử dụng nhiều những số liệu và các phép toán. - Nếu đã có vật lí vui, thiên văn vui, cơ học vui...,thì tại sao lại không có bài tập vui? Trò chơi ô chữ cũng có thể xem là bài tập vui. - Khổng Tử cũng đã từng khuyên học trò của mình: Hãy tìm một niềm vui trong học tập”Hiểu mà c, thích mà học không bằng vui mà học”Tất nhiên niềm vui ở các bài học không bằng thích mà học, toán vật lí phải mang tính trí tuệ cao. đư ng dây điện cao thế lại không bị điện giật? Hoặc tại sao các Ví dụ: Tại sao chim đậu trên đườ dòng sông lại quanh co? * Ví dụ1: Đố vui để học tốt:

Hiệu số điện thế,ai tìm. Để đo hai cực, hai đầu bạn ơi? Người nhanh miệng kẻ học tài. Mau đáp khen giỏi, pháo tay thưởng liền. + Đáp: Đó là nhà vật lý Alexandro Volte (người Ý), và để ghi công ông, người ta gọi dụng cụ này là Vôn kế. * Ví dụ2: Đố vui để học tốt:

Vật gì nho nhỏ Tròn tròn xinh xinh Đi biển đi rừng Đều cần có nó! + Đáp:Đóó là cái La Bàn. 3/. Bài tập tính lịch sử:

Các bài toán nghịch lý nguỵ biện về vật lí, bài tập có nội dung lịch sử là những bài toán đặc biệt mà phương pháp giải chung nhất làà phân tích và tìm ra nguyên nhân của sự hiểu sai các vật lí. khái niệm, định luật và lý thuyết vậ


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Học sinh thực hiện giải bài tập phẩm Ví dụ:Truyền thuyết kể rằng: Hoàng tử Hồ Nguyên Trừng, con trai Hồ Quý Ly là một nhà kĩ thuật rất giỏi. Một lần trong cung điện có một cái cột đá chạm khắc công phu cao và to nhưng lại bị nghiêng và có nguy cơ đổ. Không thể dùng sức người để dựng chiếc cột cho thẳng lại. Vị Hoàng tử tài ba ấy đã vận dụng hiểu biết sự co giãn vì nhiệt đã giải thành công bài toán dựng lại cột đá đó. Em hạy dự đoán xem cách làm thế nào để dựng lại cột đá đó? Các tiết bài tập của phân môn VL9 tôi cũng vận dụng nhiều hình thức khác nhau để phát huy tối đa sự sáng tạo của các em nhằm khơi gợi ở các em HS niềm vui bộ môn do bản thân phụ trách. Chẳng hạn tôi dùng hình thức trực quan, sau đó tôi cho các em tự thảo luận nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày giải bài tập.

Học sinh học nhóm tại nhà GV hướng dẫn kế hoạch cho cán sự lớp để thành lập học tổ, nhóm, để các đôi bạn cùng tiến. tổ chức cho HS cá biệt học theo nhóm và có phân công HS khá-giỏi dạy kèm dưới sự hướng dẫn của GVBM chỉ học một số buổi trong tuần để giúp đỡ các em trong học tập, giúp các em gắn bó thân mật với nhau hơn trong học tập, có điều kiện trao đổi bài và giúp nhau cùng tiến để phát triển năng lực của từng HS. IV/. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 1/. Những điểm khác biệt:

Với những giải pháp đã nêu ra, bản thân là người GV đã thực hiện từ năm học 2014 – 2015 và mang lại kết quả đạt được những tiến bộ thay đổi ở các em HS vào cuối năm học, phát triển về năng lực của từng đối tượng, đó là ở tinh thần, thái độ học tập của HS trên lớp. Việc áp


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

dụng nhiều hình thức học tập, đặc biệt là phát huy sự tích cực của học sinh đã giúp các em học tập vui vẻ, sinh động hơn và có tâm lí trông chờ tiết học nói chung và tiết chữa bài tập nói riêng. Bên cạnh đó chuẩn bị bài và học bài ở các em. Nếu từ đầu năm học, dù bản thân tôi đã hướng dẫn rèn luyện rất kĩ quá trình chuẩn bị bài mới cho các em mà phần lớn các em chưa hình thành được thói quen chuẩn bị bài mới nhưng điều này đã thay đổi dần dần trở thành quán tính. Chính vì thế các em HS có ý thức trong học tập. Cuối cùng, sự khác biệt lớn là thái độ học tập của các em học sinh yếu- kém của lớp đang dần thay đổi, các em chú ý nhiều hơn trong tiết chữa bài tập, điều này tạo niềm tin cho bản thân tôi về kết quả cuối năm học của các em HS. 2. Lợi ích thu được sau khi áp dụng sáng kiến:

Việc áp dụng những giải pháp đã nêu ở trên đã giúp GV thu được nhiều lợi ích trong khâu giảng dạy tiết chữa bài tập VL 9, không chỉ là các em cố gắng tích cực hợp tác cùng tìm hiểu những kiến thức của bài, tiết dạy sửa bài tập của GV nhẹ nhàng mà hứng thú, bên cạnh đó là chất lượng học tập của các em cũng từng bước được nâng cao. Điều này thể hiện rõ qua điểm số của các lần kiểm tra định kì ở các lớp, nhất là bài tập vật lí 9 trong học kì II của năm học 2016 - 2017 vì có sự so sánh cụ thể qua các lần kiểm tra. Cụ thể qua bảng so sánh sau: Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Một số phương pháp giải bài tập quang hình vật lý 9đạt hiệu quả cao” trong hai năm học tôi đã tiến hành khảo sát định kì sau mỗi dạng bài tập đã hướng dẫn HS bằng nhiều phương pháp giải khác nhau và đã thu lại được một kết quả rất khả quan. Để chứng minh tôi xin đưa ra một số kết quả sau:

- Thực tế cho thấy về trình độ học tập của HS qua khảo sát khi chưa áp dụng đề tài vào tháng 02 năm học 2014-2015, Vật lí 9 ở hai lớp 9A1, 9A2 như sau: Năm học

2014-2015

Lớp

Số bài

điểm 9-10

điểm 7-8

điểm trên 5-6

điểm 1-4

kiểm tra

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

SL

TL%

9A1

34

2

5,88

4

11,77

19

55,89

9

26,47

9A2

36

3

8,33

5

13,89

20

55,56

8

22,22

70

5

7,14

9

12,86

39

55,71

17

24,29

TC

- Sau khi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài, việc khảo sát gần đây nhất là bài kiểm tra định kì vào tháng 03 năm học: 2015-2016 và 2016-2017 đã đạt kết quả như sau: Năm học 2015-2016

2016-2017

Lớp

9A2 9A4 TC 9A2 9A3 TC

Số bài kiểm tra

32 34 66 31 34 65

điểm 9-10 SL 5 7 12 13 14 27

điểm 7-8

TL% 15,63 20,59 18,18 41,94 41,12 41,54

~32~

SL 15 13 28 10 11 21

TL% 46,88 38,23 42,42 32,25 32,35 32,30

điểm trên 56 SL TL% 11 34,38 12 35,29 23 34,85 8 25,81 9 26,47 17 26,15

điểm 1-4 SL 1 2 3 / / /

TL% 3,13 5,88 4,55 / / /


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

Qua bảng tổng hợp cho ta thấy kết quả: 2015-2016 và 2016-2017: - Tỉ lệ học sinh yếu, kém giảm: 24,29% - Tỉ lệ học sinh TB giảm: 31,56% - Tỉ lệ học sinh Khá tăng: 20,12% - Tỉ lệ học sinh Giỏi tăng:34,44% Tóm lại: Tỉ lệ đã phần nào phản ánh được hiệu quả của các phương pháp mà bản thân tôi đã áp dụng, đây cũng là cơ sở để tôi tiếp tục ứng dụng vào thời gian còn lại của năm học 2017–2018 và cả những năm học sau này. V/.MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG:

Thực tế trong công tác giảng dạy trên lớp. Những phương pháp tôi đã áp dụng nêu trên, bản thân tôi nghĩ hết sức đơn giản và dễ thực hiện mà GV nào ai cũng có thể áp dụng được trong quá trình giảng dạy, tôi thấy mang lại nhiều hiệu quả cho bộ môn rất lớn. Các phương pháp này chỉ đòi hỏi một điều duy nhất là GV hướng rèn luyện kỹ năng cho HS phải biết sự nhiệt tình và lòng hăng say với HS và với nghề nghiệp lòng tâm huyết của một GV. Đề tài vừa nêu trên tôi nghĩ rằng bước đầu tôi chỉ áp dụng ở lớp do bản thân tôi phụ trách giảng dạy thuộc vùng trường nông thôn với trình độ HS chưa cao và chưa đồng đều. Cho nên tôi nghĩ rằng những phương pháp tôi đưa ra vẫn phù hợp với các trường không chỉ là trường trường trung học cơ sở (THCS) Long An nói riêng mà có thể vận dụng rộng rãi cho các trường trung học cơ sở (THCS) nói chung hay trong toàn ngành giáo dục. VI/. KẾT LUẬN:

Bước đầu của năm học, việc áp dụng những kinh nghiệm này vào thực tế ở một số lớp nhất định do bản thân tôi phụ trách. Bên cạnh đó tôi nhận thấy rằng thái độ học tập của HS có từng bước thay đổi dần và điểm số của các em HS cũng ngày một nâng cao. Chính vì thế người GV đề ra những phương pháp để hỗ trợ rèn luyện kỹ năng giải bài từng bước mang lại kết quả chính xác hơn, để giúp đỡ HS là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa đối với người GV nhằm giúp các em vươn lên trong học tập hạn chế tối đa tình trạng HS bỏ học vì không theo kịp bạn và chán học bộ môn của mình. Những phương pháp giải bài tập và kết quả đặt ra trong bài viết này cũng là những yêu cầu dạy học và ý kiến chủ quan mà tôi đã tổng kết lại. Cho nên đề tài này cũng có những hạn chế nhất định nhưng mục đích cuối cùng tôi đặt ra khi hoàn thành đề tài này cũng là nhằm cải thiện môi trường học tập bộ môn, nhằm rèn luyện kỹ năng, từng bước cải thiện chất lượng giảng dạy bộ môn Vật lí 9,nó góp phần đẩy mạnh đổi mới sự nghiệp giáo dục, nhằm đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế mà Đảng và Nhà Nước giao cho ngành giáo dục nói chung–bộ môn Vật lý nói riêng. Tôi cam đoan những nội dung báo cáo đề tài sáng kiến kinh nghiệm nêu trên là đúng sự thật. Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến

Người viết sáng kiến

NGUYỄN THÀNH HIỆP

~33~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

PHỤ LỤC. GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 Tuần 28: Tiết 55 Bài

51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC

I/. Mục tiêu: a. Về kiến thức:Vận dụng được kiến thức để giải được một số bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính và các ứng dụng quang học đơn giản (máy ảnh, kính cận, kính lão, kính lúp). b. Về kĩ năng: - Thực hiện được các phép tính về quang học.(VD) - Giải thích được một số hiện tượng về một số ứng dụng quang hình học.(VD) c. Về thái độ: - Rèn luyện kỹ năng tính độc lập, tinh thần hợp tác trong học tập. - Cẩn thận, an toàn, hợp tác trong các hoạt động giải bài tập. II/. Chuẩn bị của GV& HS a. GV: Bảng phụ.Thước. b. HS: học bài, nghiên cứu trước nội dung bài mới từ bài 40- bài 50. III/. Phương pháp giảng dạy - Tìm và giải quyết vấn đề. Tích cực hóa hoạt động của HS. - Thực hiện PP dạy học chung (thuyết trình, vấn đáp,vận dụng, hoạt động nhóm) đối với 1 tiết bài tập. - HS đã thực hiện 2 tiết bài tập về thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ. Chính vì thế đối với 1 tiết bài tập này GV tổ chức tạo tình huống cho HS tự giải theo hướng dẫn của GV kết hợp với SGK. IV. Tiến trình hoạt động: a. Ổn định tổ chức(1’) b. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (4’) *Kiểm tra: Nêu câu hỏi: GV gọi 2 em HS trả lời. GV nhận xét kiểm tra đánh giá 1) Một tia sáng chiếu từ không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng với góc tới bằng 450 thì cho tia phản xạ hợp với tia khúc xạ một góc 1050. Góc khúc xạ bằng: A. 450. B.600. C. 300. D. 900. 2) Nêu cách dựng ảnh của một vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. ) Nêu các tật của mắt và cách khắc phục. * Đặt vấn đề:Hôm nay chúng ta cùng nhau làm ba bài tập trang(135,136) liên quan đến quang– hình học. c. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giải bài tập 1 (10 phút) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức giải các bài tập định tính, định lượng. GV: Yêu cầu h/s đọc trả lời bài tập 1 BÀI 1 M HS: Đọc và trả lời A I B GV:Trước khi đổ nước mắt có nhìn thấy O M ắt không? Vì sao sau khi đổ nước mắt lại nhìn thấy P Q O? HS: Trả lời GV: Đường thẳng biểu diễn mặt nước đúng ở khoảng ¾ chiều cao hình. B O C - Em hãy vẽ ảnh theo tỉ lệ HS: Vẽ ảnh - OIM là đường truyền của tia sáng. ~34~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

GV: Hãy vẽ tia sáng từ O đến mắt ? Hãy giải thích vì sao đường truyền ánh sáng bị gẫy khúc t ại I ? HS: Giải thích * Rút kinh nghiệm: ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ Hoạt động 2: Giải bài tập 2 (17 phút) Mục tiêu: - Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học GV: Gọi HS vẽ ảnh theo tỉ lệ BÀI 2 a. Vẽ ảnh A'B' của vật AB HS: Vẽ ảnh A'B' của vật B I GV: Hướng dẫn HS đo chiều cao của ảnh và của F' A' A O vật ? so sánh chiều cao của ảnh và vật ? HS: Đo chiều cao vật - Xét 2 cặp tam giác giác đồng dạng. - Tính A’B’ - Tính được A’B’ = 3.AB ⇒ ảnh cao gấp 3 lần vật. Đo: AB = 8mm A’B’= 24mm = 3.AB Tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật ?

B' Xét hai ∆ đồng dạng: ∆ OAB và ∆ OA’B’ Ta có:

A' B ' OA' = AB OA

(1)

Xét hai tam giác đồng dạng: ∆ F’OI và ∆ F’A’B’ A' B ' A' B ' F ' A' A' B ' OA'− F ' O = = ⇔ = OI AB F 'O AB F 'O A' B ' OA' (2) ⇔ = −1 AB F 'O OA' OA' Từ (1) và (2) suy ra: = −1 OA F 'O OA' OA' OA' OA' = −1 ⇔ − =1 16 12 12 16 OA' = 48cm A' B ' OA' OA' ⇔ A’B’ = AB. Từ (1): = AB OA OA OA' 48 = 2,4 cm = ⇔ A’B’ = AB. = 0.8. OA 16

* Rút kinh nghiệm: ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................

Ta có:

24mm. Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật. 3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (3 phút)

- Hướng dẫn học sinh trả lời bài 51.4 SBT ? 4. Hoạt động vận dụng

~35~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

Hoạt động 3:Giải bài tập 3 (10 phút) Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. GV: Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì? BÀI 3 HS: Trả lời a) Mắt cận có điểm Cv gần bình thường GV: Mắt cận và mắt không cận mắt nào nhìn được - Hòa cận nặng hơn Bình. Vì mắt Hoà có xa hơn ? điểm Cv ngắn hơn điểm Cv của mắt Bình - Mắt cận nặng thì nhìn được các vật ở xa hơn hay b) Kính phân kì. ở gần hơn? - Kính Hòa có tiêu cự ngắn hơn kính của Bình. ⇒ Vậy ai cận nặng hơn? HS: Trả lời - Thích hợp là khoảng Cc≡ f → fH< fB * Rút kinh nghiệm: ................................................................................ ................................................................................ ................................................................................ IV. RÚT KINH NGHIỆM:

............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. TÀI LIỆU KHAM KHẢO

- Sách giáo khoa vật lý 9 –NXB-GD Năm 2005 - Sách bài tập vật lý 9 - NXBGD năm 2005 - Sách giáo viên vật lý 9 - NXBGD năm 2005 - Sổ tay vật lý 9 THCS của Nguyễn Thanh Hải – NXB Đại học sư phạm - Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thông, tập 1 - NXBGD-1979 - Phương pháp dạng bài tập vật lý - NXBGD - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III quyển (1+2), Nguyễn Hải Châu, nhà xuất bản Giáo dục. - Giáo trình Phương pháp dạy học Vật lí, Nguyễn Đức Thâm, nhà xuất bản giáo dục. - Phân phối chương trình Vật lí THCS. - Tài liệu tập huấn giáo viên dạy thay sách lớp 9 môn vật lý (Sở Giáo dục và Đào tạo AnGiang)

~36~


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN QUANG HỌC VẬT LÝ 9 ĐẠT HIỆU QUẢ CAO

TT

MỤC LỤC

TRANG

1

I- Sơ lược lý lịch tác giả: II- Tên sáng kiến: III- Lĩnh vực: Chuyên môn vật lí IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến:

Trang 1

2

3/. Nội dung sáng kiến.

Trang 4

3

* Phương pháp 1:

Trang 4

4

* Phương pháp 2:

Trang 7

5

Phương pháp giải bài toán vật lí:

Trang 7

6

B/. Thực hành làm bài:

Trang10

7

Chuyên đề Bài toán vật lí đố vui:

Trang 12

8

Ví dụminh hoạ:

Trang 13

9

So sánh mắt bình thường và mắt lão

Trang 21

10

V/. HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Trang 30

11

VI/.MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG: VII/. KẾT LUẬN:

Trang 31

~37~


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.