1 minute read

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1.2.2 Sử dụng mùi hương, hóa chất.

1.2.2.1 Nhang trừ muỗi

Advertisement

Hình 1.6. Nhang trừ muỗi.

Nguyên tắc đuổi côn trùng của nhan trừ muỗi là đốt cháy các thành phần tạo khói và mùi để xua đuổi côn trùng. Đây là sản phẩm xuất hiện từ rất lâu và khá tiện lợi cho ngƣời sử dụng, tác dụng xua đuổi và tiêu diệt cũng khá hiệu quả nhƣng cũng gây ra không ít phiền phức cho ngƣời dùng đặc biệt là những ngƣời có vấn đề về đƣờng hô hấp, mặc khác khi sử dụng sản phẩm thì phải đốt nên còn có nguy cơ cháy nổ.

Một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, nếu chúng ta đốt một cây nhang muỗi tƣơng đƣơng với hút 75 – 137 điếu thuốc, và một tuần đốt nhang muỗi trên 3 lần thì tỉ lệ mắc bệnh ung thƣ phổi và gây mù cao gấp 3 lần so với ngƣời không sử dụng nhang muỗi. Chính vì vậy hun muỗi chẳng khác nào hạ độc chính bản thân mình. Về cơ bản, nhang muỗi nói riêng và các loại nhang thắp trong gia đình nói chung nếu chỉ dùng mùn cƣa của các loại thảo dƣợc hoặc các loại gỗ tự nhiên thì không quá lo ngại. Tuy nhiên, ngày nay nguồn nguyên liệu trong tự nhiên để làm nhang ngày càng khan hiếm, chính vì thế việc sử dụng các loại hóa chất để làm nhang ngày càng phổ biến tại các cơ sở sản xuất. Đặc biệt các thành phần hóa học có trong nhang muỗi là rất lớn, bởi những loại hóa chất đó sẽ tạo nên các mùi đặc trƣng để xua đuổi và tiêu diệt muỗi.

Theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh tại Viện công nghệ sinh học và thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết thì hiện nay đa số các loại nhang đều sử dụng loại hóa chất H3PO4 để ngâm tẩm. Ngƣời tiếp xúc lâu với khói nhang có ngâm tẩm hóa chất này rất dễ bị tổn thƣơng niêm mạc mắt, mờ mắt, các bệnh liên quan tới hô hấp, ảnh hƣởng hệ thần kinh trung ƣơng; thậm chí hít nhiều, thƣờng xuyên có thể bị ung thƣ

This article is from: