1 minute read
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
from NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT NƯỚC XỊT PHÒNG TỪ THẢO MỘC THIÊN NHIÊN DÙNG ĐỂ XUA ĐUỔI CÔN TRÙNG TRONG NHÀ
Tính chất, thành phần hóa học.
Dầu hoa oải hƣơng đƣợc chiết xuất từ các cánh hoa bằng phƣơng pháp chƣng cất hơi nƣớc cho sản lƣợng 1,4% - 1,6%.
Advertisement
Thành phần hóa học: Các thành phần chính của dầu hoa oải hƣơng là linalool (45%) và acetate linalyl (35%). Các thành phần khác bao gồm α-pinen, limonene, 1,8 – cineole, cis-và trans-ocimene, 3 – octanone, long não, caryophyllene, terpinen-4-ol và acetate lavendulyl
Công dụng:
Trong nhà: có thể sử dụng túi hoa oải hƣơng khô, hoặc nụ hoa oải hƣơng khô đặt trong chén thủy tinh, không chỉ giúp lan tỏa hƣơng thơm dịu nhẹ vào phòng, đem lại cảm giác sảng khoải mà còn giúp ngăn chặn côn trùng hiệu quả. Ngoài ra, nụ hoa oải hƣơng khô cũng có thể đặt trong tủ quần áo để đuổi sâu bƣớm và giữ cho quần áo có mùi tƣơi mới.
Oải hƣơng cũng đƣợc dùng làm thuốc an thần, và cả chất kháng khuẩn. Oải hƣơng có tính sát trùng mạnh, giúp làm lành vết thƣơng, vết phỏng (đƣợc dùng nhiều trong thế chiến thứ nhất và thứ hai).
Nó còn có tác dụng nhƣ một loại thuốc chữa bệnh đau nửa đầu. Vì có tác dụng bổ thần kinh nên oải hƣơng thƣờng đƣợc dùng làm trà chữa trị bệnh đau đầu, suy nhƣợc, cảm nắng. Ngƣời ta thƣờng kết những cụm hoa oải hƣơng treo lên và phơi khô, khi hoa đã hoàn toàn khô thì có thể sử dụng đƣợc lâu dài. Lá cũng có thể làm tƣơng tự nhƣ thế nhƣng nó không thơm bằng hoa.
Trong tinh dầu oải hƣơng có chứa các thành phần làm giảm đau, chống lại chứng co giật, chữa bệnh thấp khớp, khử trùng, khử mùi hôi, chống co thắt, tiêu độc, giúp đóng sẹo và lên da non. Nó còn có tác dụng kích thích tim, lợi tiểu, sử dụng làm thuốc điều kinh, giảm huyết áp, thuốc bổ thần kinh, làm thoát mồ hôi, tăng sức khoẻ, làm thuốc tẩy giun và chữa các vết thƣơng…
1.3.7 Tinh dầu quế.
Đặc tính sinh học.