1 minute read

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

trình sinh trƣởng và phát triển, dễ trồng đƣợc gọi là bạc hà tím. Loại bạc hà thân màu xanh hay xanh nhạt thƣờng có lá màu xanh, hoa trắng. Loại này cần nhiều dinh dƣỡng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển hơn so với bạc hà thân tím phẩm chất của chúng tốt hơn, mùi vị dễ chịu hơn đƣợc gọi là bạc hà xanh.

Đặc điểm của bạc hà Á:

Advertisement

Bạc hà Á cũng có hai loại tím và xanh, hiện nay chƣa xác định rõ tên khoa học của chúng. Trồng chủ yếu để chiết xuất methol, hình dạng chung của chúng là thân ngắn, lá có hình trứng, mép lá có răng cƣa, hoa chùm tập trung ở nách lá. Chúng ta chỉ đi tìm hiểu sâu về cây bạc hà Á với một số đặc điểm thực vật học của chúng vì ở nƣớc ta trồng chủ yếu là loài bạc hà Á.

Thân, cành

Thân bạc hà là loại cây thân thảo, chiều cao của cây, chiều dài của cành gồm có nhiều đốt, các đốt ở thân, cành đều có khả năng phát sinh rễ và phát sinh các mầm cành thứ cấp tại các mắt đốt. Chiều cao của cây biến động trung bình từ 0,6 - 1,2 m và là cây trồng một năm. Các mầm cành phát sinh và trở thành đoạn thân trên mặt đất (thân khí sinh). Ở phần thân này mỗi mắt đốt mang một đôi lá, mỗi nách có hai mầm cành (mọc đối nhau từng đôi một, bên dƣới mỗi mầm cành có nhiều mầm rễ và có khả năng phát triển thành các rễ ở một vài đốt gần mặt đất. Thân, cành bạc hà có góc cạnh khá rõ, màu sắc tuỳ thuộc vào giống (xanh đậm, xanh nhạt hoặc tím). Màu sắc của thân cành cũng tƣơng ứng với màu sắc của lá và hoa.

Lá là bộ phận chính chứa tinh dầu nên đây là bộ phận kinh tế của cây bạc hà. Lá bạc hà mọc đối trên các đốt thân cành, trên cây có nhiều đốt thân, đốt cành sẽ là cơ sở cho khối lƣợng lá lớn.

Lá là cơ quan dinh dƣỡng quan trọng nhất, không chỉ thực hiện các chức năng quang hợp, thoát hơi nƣớc mà còn chứ a các túi tinh dầu. Lá là bộ phận thu hoạch để chƣng cất tinh dầu, chiếm 50 % tổng khối lƣợng phần sinh khí trên mặt đất. Tỉ lệ tinh dầu trong lá phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và thƣờng dao động 2 – 6 % so với khối lƣợng khô.

This article is from: