2 minute read
giáo dục STEM
from NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC STEM THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC
STEM trong dạy học phân hóa chủ đề Phân bón hóa học www.youtube.com/c/daykemquynhon/community DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL sự thất bại như là một phần cần thiết trong học tập, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho HS. 2.4. Quy trình thiết kế chủ đề dạy học phân hóa theo định hướng giáo dục STEM Để thiết kế một chủ đề DHPH theo định hướng giáo dục STEM, người thiết kế cần thực hiện theo các bước sau: - Bước 1: Lựa chọn chủ đề dạy học - Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết - Bước 3: Xác định các tiêu chí của giải pháp - Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học - Bước 5: Đánh giá và điều chỉnh 2.5. Cấu trúc nội dung chủ đề dạy học phân hóa theo định hướng giáo dục STEM Một chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM cần đảm bảo những thành phần sau: - Vấn đề cần giải quyết. - Nội dung kiến thức cần xây dựng; thời gian, địa điểm thực hiện, kế hoạch dạy học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS. - Bản mô tả các biểu hiện của năng lực theo yêu cầu của chủ đề dạy học. Từ đó xây dựng bộ công cụ đánh giá và thang đo năng lực cho chủ đề. - Bảng câu hỏi định hướng, câu hỏi bài tập có liên quan. - Tiến trình dạy học được thiết kế thành các hoạt động dạy học tích cực. 2.6. Đánh giá năng lực học sinh thông qua dạy học phân hóa theo định hướng giáo dục STEM Trong một hoạt động đạy học, việc đánh giá được xem là một trong những bước quan trọng, thông qua hoạt động đánh giá, GV có thể xác định được khả năng làm việc, nhận thức của HS, đồng thời, xác định được mức độ của các năng lực mà HS thể hiện được. Để đánh giá một cách chính xác và hiệu quả các mục tiêu dạy học, một chủ đề dạy học cần có một số công cụ và thang đo phù hợp. Trong khóa luận này, tôi đề xuất một số công cụ và Trang 31
Advertisement