Xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm và đánh giá tác dụng diệt khuẩn của một số sản phẩm nano bạc

Page 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

VÕ VIẾT HÙNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM NANO BẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

VÕ VIẾT HÙNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM NANO BẠC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 60720410

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Hƣờng Hoa GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu

HÀ NỘI 2017


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận

N

đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong nhiều lĩnh vực,

Ơ

các anh chị kỹ thuật viên, cùng đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.

N

H

Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn chân

U Y

thành đến GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu và TS. Lê Thị Hƣờng Hoa đã trực tiếp

.Q

hƣớng dẫn, dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp tôi hoàn thành luận văn này.

TP

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Việt Hùng đã cho tôi nh ng lời

ẠO

khuyên quí báu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị trong khoa Nghiên cứu & phát triển,

N

G

khoa Mỹ phẩm, khoa Vi sinh – Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng đã nhiệt tình

H Ư

giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn này.

TR ẦN

Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, bộ môn Hóa phân tích - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, cùng các thầy cô đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.

10 00

B

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè - nh ng ngƣời luôn động viên, khích lệ tôi trong cuộc sống và học tập!

Hà Nội, ngày 25 tháng 3 năm 2017 Học viên

Võ Viết Hùng

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Xin chân thành cảm ơn!

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ..............................................................................

H

Ơ

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................

N

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...................…..............................

N

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1

U Y

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .....................................................................................2

TP

.Q

1.1. TỔNG QUAN VỀ BẠC VÀ NANO BẠC ..................................................... 2 1.1.1. Tính chất của kim loại bạc .....................................................................2

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

1.1.1.1. Tính chất vật lý ................................................................................2

G

Đ

1.1.1.2. Tính chất hóa học ............................................................................2

N

1.1.2. Công nghệ nano, đặc tính và phƣơng pháp điều chế nano bạc ..........2

H Ư

1.1.2.1. Công nghệ nano ...............................................................................2

TR ẦN

1.1.2.2. Đặc tính của hạt nano bạc ...............................................................3 1.1.2.3. Phƣơng pháp điều chế nano bạc ....................................................4

B

 Phƣơng pháp khử vật lý ......................................................................4

10 00

 Phƣơng pháp ăn mòn laze ...................................................................4  Phƣơng pháp khử hóa học ..................................................................5

Ó

A

 Phƣơng pháp khử hóa lý .....................................................................5

H

 Phƣơng pháp khử sinh học .................................................................5

-L

Í-

1.1.3. Tác dụng diệt khuẩn của nano bạc .......................................................6

ÁN

1.1.4. Cơ chế kháng khuẩn của nano bạc .......................................................8

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

1.1.5. Ứng dụng nano bạc ...............................................................................10 1.1.5.1. Lĩnh vực y tế ...................................................................................10 1.1.5.2. Công nghiệp mỹ phẩm ..................................................................11 1.1.5.3. Công nghiệp thực phẩm, gia dụng ...............................................11 1.1.5.4. Lĩnh vực môi trƣờng .....................................................................11

1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HẠT NANO BẠC .... 12 1.2.1. Phân tích phổ UV-VIS ..........................................................................12 1.2.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua ..........................................................13

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1.2.2.1. Giới thiệu ........................................................................................13 1.2.2.2. Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong TEM ..........................14

Ơ

 Điểm mạnh của TEM........................................................................14

N

1.2.2.3. Ƣu điểm và hạn chế của TEM ......................................................14

N

H

 Điểm yếu của TEM ...........................................................................15

U Y

1.2.3. Kính hiển vi điện tử quét ......................................................................15

.Q

1.2.3.1. Giới thiệu ........................................................................................15

TP

1.2.3.2. Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM ..........................15

ẠO

1.2.3.3. Ƣu điểm của kính hiển vi điện tử quét ........................................16

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1.2.4. Phƣơng pháp tán xạ ánh sáng động ....................................................16

G

1.2.5. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử......................................17

H Ư

N

1.2.5.1. Nguyên tắc ......................................................................................17 1.2.5.2. Cấu tạo chính của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử ..............17

TR ẦN

1.2.5.3. Phƣơng pháp AAS với kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa................................................................................................................18

10 00

B

1.2.6. Các phƣơng pháp định lƣợng bạc.......................................................19 1.3. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA NANO

A

BẠC......................................................................................................................20

H

Ó

1.3.1. Nguyên tắc………………………………………………………….....20

Í-

1.3.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý và khả năng gây bệnh của một số loài

-L

VSV dùng trong nghiên cứu..........................................................................20

ÁN

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................23

TO

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...................................................................... 23

D

IỄ N

Đ

ÀN

2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ................................................................ 24 2.2.1. Chất chuẩn.............................................................................................24 2.2.2. Chủng chuẩn .........................................................................................24 2.2.3. Hóa chất, dung môi ...............................................................................24 2.2.4. Môi trƣờng nuôi cấy VSV ....................................................................24 2.2.5. Thiết bị, dụng cụ ...................................................................................25 2.2.5.1. Thiết bị ............................................................................................25

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2.2.5.2. Dụng cụ ...........................................................................................25 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 26

Ơ

2.3.1.1. Kiểm nghiệm hình dạng và kích thƣớc nano bạc bằng SEM ....26

N

2.3.1. Nghiên cứu xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm ...........................26

N

H

2.3.1.2. Định tính, định lƣợng nano bạc bằng AAS .................................26

U Y

 Khảo sát các điều kiện tối ƣu cho định tính, định lƣợng nano bạc

.Q

bằng AAS .................................................................................................26

TP

 Đánh giá phƣơng pháp định tính, định lƣợng nano bạc bằng AAS

ẠO

..................................................................................................................26

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

2.3.1.3. Đánh giá tác dụng diệt khuẩn.......................................................27

G

2.3.1.4. Xây dựng quy trình thử cho một số chỉ tiêu kiểm nghiệm ........28

H Ư

N

2.3.2. Khảo sát một số ảnh hƣởng tới hình dạng, kích thƣớc hạt nano bạc ...........................................................................................................................28

TR ẦN

2.3.2.1. Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30.............................................28 2.3.2.2. Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3 ...................................................28

10 00

B

2.3.2.3. Tốc độ bơm NaBH4 ........................................................................28 2.3.3. Áp dụng để kiểm nghiệm một số sản phẩm ........................................28

A

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu ....................................................................29

H

Ó

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................30

Í-

3.1. KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG QUÁ

-L

TRÌNH BÀO CHẾ TỚI HÌNH DẠNG, KÍCH THƢỚC TIỂU PHÂN BẠC .. 30

ÁN

3.1.1. Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30 ....................................................31

TO

3.1.2. Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3 ..........................................................32

D

IỄ N

Đ

ÀN

3.1.3. Tốc độ bơm NaBH4 ...............................................................................32

3.2. XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM ................................. 32 3.2.1. Kiểm nghiệm hình dạng và kích thƣớc nano bạc bằng SEM ...........32 3.2.1.1. Chuẩn bị mẫu .................................................................................33 3.2.1.2. Tiến hành đo...................................................................................33 3.2.1.3. Đánh giá ..........................................................................................34 3.2.1.4. Kết quả đo ......................................................................................34

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.1.5. Dự kiến chỉ tiêu về hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc 37 3.2.2. Định tính, định lƣợng nano bạc bằng AAS ........................................37

Ơ

 Khảo sát lựa chọn nồng độ acid ........................................................37

N

3.2.2.1. Khảo sát các điều kiện thích hợp cho phân tích bạc bằng AAS 37

N

H

 Khảo sát lựa chọn độ rộng khe ........................................................38

U Y

 Khảo sát lựa chọn tốc độ khí .............................................................39

.Q

 Khảo sát chiều cao đầu đốt ..............................................................41

TP

3.2.2.2. Quy trình thử .................................................................................42

ẠO

3.2.2.3. Thẩm định phƣơng pháp phân tích bạc bằng AAS....................43

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 Tính thích hợp của hệ thống .............................................................43

G

 Độ đặc hiệu của phƣơng pháp ..........................................................44

H Ư

N

 Khoảng tuyến tính..............................................................................47  Độ lặp lại .............................................................................................48

TR ẦN

 Độ đúng ...............................................................................................49 3.2.2.4. Định lƣợng bạc trong một số sản phẩm.......................................52

10 00

B

3.2.3. Đánh giá tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc.....................................................................................................................53

A

3.2.3.1. Chuẩn bị môi trƣờng và dung dịch pha loãng ............................53

H

Ó

3.2.3.2. Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm.......................................53

Í-

3.2.3.3. Tiến hành.........................................................................................54

-L

3.2.3.4. Kết quả………………………………………...…………….........55

TO

ÁN

3.2.3.5. Dự kiến chỉ tiêu về tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm...............................................................................57

D

IỄ N

Đ

ÀN

3.2.4. Dự thảo một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với các sản phẩm nghiên cứu....................................................................................................................58 3.2.4.1. Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm.......................................................58 3.2.4.2. Dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm...............................59

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN.......................................................................................60 4.1. VỀ ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG BẠC BẰNG AAS..........................60

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4.2. VỀ XÁC ĐỊNH HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC TIỂU PHÂN NANO BẠC....................................................................................................................61 4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN…………..……………………62

Ơ

N

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................63

N

H

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

PHỤ LỤC.....................................................................................................................

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ơ H

spectroscopy) Dƣợc điển Việt Nam, lần xuất bản thứ 4

DLS

Tán xạ ánh sáng động (Dynamic light scattering)

DNA

2’- deoxyribonucleic acid

GLP

Thực hành tốt phòng thí nghiệm (Good Laboratory

ẠO

TP

.Q

U Y

N

DĐVN IV

Đ

Practice)

International Organization for Standardization

MRSA

Staphylococcus aureus kháng Methicillin

MRSE

Staphylococcus epidermidis kháng Methicillin

PVP

Polyvinylpyrrolidon

SEM

Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron

H Ư

N

G

ISO

10 00

B

microscope)

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

N

Quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic absorption

AAS

Cộng hƣởng plasmon bề mặt (Surface Plasmon

SPR

A

Resonance)

Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission

Í-

H

Ó

TEM

electron microscope) Tử ngoại – khả kiến (Ultraviolet – Visible)

VSV

Vi sinh vật

WHO

Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

UV – VIS

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 3

Bảng 2.2.

Các mẫu nghiên cứu

23

Bảng 2.3.

Công thức cho 3 lít hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

23

Bảng 2.4.

Công thức cho 1 lít nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm

Bảng 3.5.

Kết quả kiểm nghiệm hình dạng và kích thƣớc nano bạc của 04 mẫu thử bằng SEM Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm, pha trong dung dịch acid nitric có nồng độ khác nhau Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với độ rộng khe khác nhau Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với tốc độ khí khác nhau Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với các chiều

Bảng 3.9.

N U Y .Q

TP

ẠO

Đ

G

N

H Ư

Bảng 3.8.

23

TR ẦN

Bảng 3.7.

H

Số nguyên tử bạc trong một đơn vị thể tích

N

Trang

Bảng 1.1.

Bảng 3.6.

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Tên bảng

Ơ

Ký hiệu

36 38 39 40 41

cao đầu đốt khác nhau

Kết quả đánh giá tính thích hợp hệ thống

43

Bảng 3.11.

Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính

47

Bảng 3.12.

Kết quả khảo sát độ lặp lại của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm Kết quả khảo sát độ lặp của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm Kết quả khảo sát độ đúng đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm Kết quả khảo sát độ đúng đối với dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm Hàm lƣợng bạc của các mẫu nghiên cứu

48

Giới hạn nhiễm khuẩn của mẫu

55

Bảng 3.18.

Số lƣợng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc

55

Bảng 3.19.

Pha chế hỗn dịch làm việc

56

Bảng 3.20.

Số lƣợng vi sinh vật sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử

56

Bảng 3.21.

Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử Dự thảo một số chỉ tiêu đối với hỗn dịch nano bạc 1000

57

10 00

A

Ó

H

-L

Bảng 3.14.

Í-

Bảng 3.13.

B

Bảng 3.10.

ÁN

Bảng 3.15.

TO

Bảng 3.16.

D

IỄ N

Đ

ÀN

Bảng 3.17.

Bảng 3.22.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

49 51 52 53

58

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

ppm Dự thảo một số chỉ tiêu đối với dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm

59

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

Bảng 3.23.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình

Trang

Hình 1.1.

Ion bạc vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy của vi khuẩn

Hình 1.2.

Ion bạc liên kết với các base của DNA

Hình 1.3.

Hiện tƣợng cộng hƣởng plasmon bề mặt

Hình 1.4.

Phổ hấp thụ của các hạt nano bạc có kích thƣớc từ 10 -100 nm

Ơ H

9

13

.Q

U Y

N

13

TP

ở nồng độ 0,02 mg/ml Ảnh TEM của các hạt nano bạc kích thƣớc 20 nm

Hình 3.6.

Sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Hình 3.7.

Sơ đồ quy trình bào chế dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5

Đ

ẠO

Hình 1.5.

14 30 31

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

9

N

Ký hiệu

H Ư

N

ppm

Ảnh SEM của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm, (mẫu HD1)

34

Hình 3.9.

Ảnh SEM của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm, (mẫu HD2)

35

Hình 3.10.

Ảnh SEM của nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm, (mẫu NSM1)

35

Hình 3.11.

Ảnh SEM của nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm, (mẫu NSM2)

36

Hình 3.12.

Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm pha

10 00

B

TR ẦN

Hình 3.8.

38

Ó

Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với các

39

H

Hình 3.13.

A

trong các nồng độ acid khác nhau

Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm tại các

ÁN

-L

Hình 3.14.

Í-

độ rộng khe khác nhau

ÀN

TO

Hình 3.15.

tốc độ khí khác nhau Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với

41

chiều cao đầu đốt khác nhau Độ hấp thụ của mẫu nền hỗn dịch nano bạc 1000 ppm theo thời

45

gian Hình 3.17.

D

IỄ N

Đ

Hình 3.16.

40

Độ hấp thụ của mẫu nền dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5

45

ppm theo thời gian Hình 3.18.

Độ hấp thụ của mẫu thử hỗn dịch nano bạc 1000 ppm (mẫu

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

46

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

HD1) Hình 3.19.

Độ hấp thụ của mẫu thử dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5

46

ppm (mẫu NSM1) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc gi a cƣờng độ hấp thụ và nồng

N

48

Ơ

Hình 3.20.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

độ bạc

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ĐẶT VẤN ĐỀ Bạc và các hợp chất của bạc thể hiện tính kháng khuẩn mạnh. Khác với các

Ơ

dù ở liều lƣợng tƣơng đối cao. Từ xa xƣa, con ngƣời đã sử dụng bạc làm các dụng

N

kim loại nặng (chì, thủy ngân, arsen…) bạc không thể hiện độc tính với con ngƣời

N

H

cụ chứa đồ ăn, nƣớc uống để phòng bệnh. Từ đầu thế kỷ XIX đến gi a thế kỷ XX,

U Y

bạc và các muối bạc đã đƣợc sử dụng rộng rãi để điều trị các vết bỏng và khử trùng.

.Q

Tuy nhiên, sau khi thuốc kháng sinh đƣợc phát minh và đƣa vào ứng dụng với hiệu

TP

quả cao ngƣời ta ít còn quan tâm đến tác dụng kháng khuẩn của bạc n a. Gần đây,

ẠO

do hiện tƣợng các vi khuẩn ngày càng trở nên kháng thuốc, ngƣời ta lại quan tâm

N

đặc biệt là dƣới dạng hạt có kích thƣớc nano.

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

trở lại đối với việc ứng dụng khả năng diệt khuẩn và các ứng dụng khác của bạc,

H Ư

Trong lĩnh vực y tế, thị trƣờng ngày càng xuất hiện nhiều sản phẩm có chứa

TR ẦN

nano bạc nhƣ: gel rửa tay nano bạc, dung dịch rửa xoang, dung dịch rửa vết thƣơng, nƣớc súc miệng, khẩu trang chứa nano bạc… Các sản phẩm này đã góp vai trò tích cực trong công tác phòng chống một số dịch bệnh nguy hiểm nhƣ: dịch tay chân

10 00

B

miệng, dịch tiêu chảy, dịch cúm gia cầm, dịch sởi. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đối với gel rửa tay nano bạc [9] [12]. Tuy nhiên,

Ó

A

đối với một số sản phẩm nano bạc khác nhƣ dạng: hỗn dịch nano bạc, dung dịch

H

nƣớc súc miệng thì trong nƣớc hiện nay chƣa có phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng

-L

Í-

cũng nhƣ chƣa có phƣơng pháp đánh giá tác dụng diệt khuẩn của chúng. Để góp phần đánh giá chất lƣợng của nh ng sản phẩm này, đề tài: “Nghiên cứu xây dựng

ÁN

một số chỉ tiêu kiểm nghiệm và đánh giá tác dụng diệt khuẩn của một số sản

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

phẩm nano bạc” đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Xây dựng và thẩm định một số chỉ tiêu kiểm nghiệm của một số sản phẩm

có chứa nano bạc (hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm). 2. Áp dụng để kiểm nghiệm các sản phẩm có chứa nano bạc trên. 3. Đánh giá tác dụng diệt khuẩn của các sản phẩm có chứa nano bạc.

-1-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

Ơ

N

1.1. TỔNG QUAN VỀ BẠC VÀ NANO BẠC

H

1.1.1. Tính chất của kim loại bạc

U Y

N

1.1.1.1. Tính chất vật lý

.Q

Bạc là kim loại chuyển tiếp, màu trắng, sáng, dễ dàng dát mỏng, có tính dẫn

TP

điện và dẫn nhiệt cao nhất và điện trở thấp nhất trong các kim loại [29].

ẠO

Nhiệt độ nóng chảy là: 961,93oC.

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1.1.1.2. Tính chất hóa học

G

Đ

- Bạc có ký hiệu là Ag, số hiệu nguyên tử 47 thuộc phân nhóm IB trong bảng

H Ư

N

tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bạc có khối lƣợng phân tử là 107,868 (đơn vị C); - Cấu hình electron [Kr]4d105s1, có số oxi hóa là +1 và +2, phổ biến nhất là

TR ẦN

trạng thái oxi hóa +1;

- Bán kính nguyên tử Ag: 0,288 nm;

B

- Bán kính ion bạc: 0,23 nm;

10 00

- Trong tự nhiên, bạc tồn tại hai dạng đồng vị bền là

107

Ag (52%) và

109

Ag

(48%). Bạc không tan trong nƣớc, môi trƣờng kiềm nhƣng có khả năng tan trong

H

Ó

A

một số acid mạnh nhƣ: acid nitric, acid sufuric đặc nóng...

Í-

1.1.2. Công nghệ nano, đặc tính và phƣơng pháp điều chế nano bạc

-L

1.1.2.1. Công nghệ nano

ÁN

Thuật ng công nghệ nano (nanotechnology) xuất hiện từ nh ng năm 70 của

TO

thế kỷ XX, chỉ việc thiết kế, phân tích, chế tạo và ứng dụng các cấu trúc, thiết bị và

ÀN

hệ thống bằng việc điều khiển hình dáng, kích thƣớc cỡ nanomet (1 – 100 nm), tức

D

IỄ N

Đ

là chính xác đến từng lớp nguyên tử, phân tử. Theo cơ quan Hàng không Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA), công nghệ nano là công nghệ chế tạo ra các cấu trúc, vật liệu, thiết bị và hệ thống chức năng với kích thƣớc đo khoảng từ 1 đến 100nm và khai thác ứng dụng các đặc tính độc đáo của nh ng sản phẩm này. Công nghệ nano cũng

-2-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

có thể hiểu là ngành công nghệ dựa trên các hiểu biết về các quy luật, hiện tƣợng, tính chất của cấu trúc vật lý có kích thƣớc đặc trƣng ở thang nano [12]. 1.1.2.2. Đặc tính của hạt nano bạc

Ơ

N

Hạt nano bạc là các hạt bạc có kích thƣớc từ 1 nm đến 100 nm. Do có diện

N

H

tích bề mặt lớn nên hạt nano bạc có khả năng kháng khuẩn tốt hơn so với các vật

U Y

liệu khối do khả năng giải phóng nhiều Ag hơn. Các hạt nano bạc có hiện tƣợng

.Q

cộng hƣởng Plasmon bề mặt. Hiện tƣợng này tạo nên màu sắc từ vàng nhạt đến đen

TP

cho các dung dịch có chứa hạt nano bạc với các màu sắc phụ thuộc vào nồng độ và

ẠO

kích thƣớc hạt nano.

20

Đ

G

TR ẦN

5

Số nguyên tử Ag có trong hạt 31

N

Kích thƣớc của hạt nano Ag (nm) 1

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Bảng 1.1. Số nguyên tử bạc trong một đơn vị thể tích

3900 250000

B

Bạc nano là vật liệu có diện tích bề mặt rất lớn, có nh ng đặc tính độc đáo

10 00

sau:

- Tính khử khuẩn, chống nấm, khử mùi.

Ó

A

- Có khả năng phát xạ tia hồng ngoại đi xa.

Í-

H

- Không có hại cho sức khỏe con ngƣời với liều lƣợng tƣơng đối cao, không

-L

có phụ gia hóa chất.

ÁN

- Có khả năng phân tán ổn định trong các loại dung môi khác nhau (cả trong

TO

các dung môi phân cực nhƣ nƣớc lẫn trong các dung môi không phân cực nhƣ

D

IỄ N

Đ

ÀN

benzen, toluen). - Độ bền hóa học cao, ít bị biến đổi dƣới tác dụng của ánh sáng và các tác

nhân oxy hóa khử thông thƣờng. - Chi phí cho quá trình sản xuất thấp. - Ổn định ở nhiệt độ cao.

-3-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1.1.2.3. Phương pháp điều chế nano bạc Có 2 phƣơng pháp để điều chế hạt nano kim loại: phƣơng pháp từ dƣới lên

Ơ

pháp tạo hạt nano từ các nguyên tử hoặc ion kết hợp lại với nhau. Phƣơng pháp từ

N

và phƣơng pháp từ trên xuống. Phƣơng pháp từ dƣới lên “bottom-up” là phƣơng

N

H

trên xuống “top-down” là phƣơng pháp tạo các hạt nano từ vật liệu khối ban đầu.

U Y

Đối với hạt nano bạc, ngƣời ta thƣờng điều chế bằng phƣơng pháp từ dƣới lên.

.Q

Nguyên tắc là khử ion Ag+ thành Ag. Các hạt Ag mới hình thành sẽ đƣợc bọc bởi

TP

các chất ổn định nhƣ PVP, chitosan... Các phƣơng pháp từ trên xuống ít đƣợc sử

ẠO

dụng vì nano bạc chế tạo bằng phƣơng pháp này thƣờng có kích thƣớc hạt lớn và

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

không đồng đều. Hiện nay các vật liệu kim loại nano nhƣ vàng (Au), Sắt (Fe), đồng

G

(Cu), bạc (Ag) dƣới dạng bột hay dung dịch keo đƣợc chế tạo chủ yếu bằng các

H Ư

N

phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp khử vật lý

TR ẦN

- Phƣơng pháp ăn mòn laze

- Phƣơng pháp khử hóa học

10 00

B

- Phƣơng pháp khử hóa lý

- Phƣơng pháp khử sinh học

A

 Phương pháp khử vật lý

H

Ó

Phƣơng khử vật lí dùng các tác nhân vật lí nhƣ điện tử [23], sóng điện từ

Í-

năng lƣợng cao nhƣ tia gamma [44], tia tử ngoại, tia laser [20] khử ion kim loại

-L

thành kim loại. Dƣới tác dụng của các tác nhân vật lí, có nhiều quá trình biến đổi

ÁN

của dung môi và các phụ gia trong dung môi để sinh ra các gốc hóa học có tác dụng

TO

khử ion thành kim loại.

D

IỄ N

Đ

ÀN

 Phương pháp ăn mòn laze Đây là phƣơng pháp từ trên xuống. Vật liệu ban đầu là một tấm bạc đƣợc đặt

trong một dung dịch có chứa chất hoạt hóa bề mặt. Một chùm laser dạng xung có buớc sóng 532 nm, độ rộng xung là 10 ns, tần số 10 Hz, năng lƣợng mỗi xung là 90mJ, đƣờng kính vùng kim loại bị tác dụng từ 1 nm – 3 nm. Dƣới tác dụng của chùm laser xung, các hạt nano có kích thƣớc khoảng 10 nm đƣợc hình thành và -4-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

đƣợc bao phủ bởi chất hoạt hóa bề mặt CnH2n+1SO4Na (với n = 8, 10, 12, 14) nồng độ từ 0,001 đến 0,1 M [51].

Ơ

Khử hóa học là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến để chế tạo nano bạc

N

 Phương pháp khử hóa học

N

H

theo phƣơng thức từ dƣới lên.

U Y

Cơ chế của quá trình khử hóa học: Phƣơng pháp khử hóa học là dùng các tác

.Q

nhân hóa học để khử ion bạc thành bạc kim loại. Phản ứng thƣờng đƣợc thực hiện

TP

trong dung dịch lỏng nên còn gọi là phản ứng hóa ƣớt.

ẠO

Thông thƣờng, nguồn cung cấp ion Ag+ là các muối của bạc nhƣ AgNO3.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Các tác nhân khử thƣờng dùng là: formandehyd, NaBH4, ethanol,…. Gần đây có

G

một số công trình nghiên cứu chế tạo keo nano bạc và bột nano bạc từ bạc nitrat

H Ư

N

nhƣng sản phẩm trung gian là oxid bạc (Ag2O) rồi từ Ag2O tiếp tục khử về Ag0 nhằm thu đƣợc keo bạc có nồng độ cao. Để các hạt nano bạc phân tán tốt trong

TR ẦN

dung môi mà không bị kết tụ thành đám, ngƣời ta bao phủ hạt nano bạc bằng một lớp polyme, điều này giúp cho các hạt đƣợc bảo vệ tốt hơn tránh hiện tƣợng kết tủa,

10 00

B

hơn n a phƣơng pháp này có thể làm cho bề mặt hạt nano có tính chất cần thiết [37].

A

 Phương pháp khử hóa lý

H

Ó

Đây là phƣơng pháp trung gian gi a hóa học và vật lí. Nguyên lý là dùng

Í-

phƣơng pháp điện phân kết hợp với siêu âm để tạo hạt nano. Phƣơng pháp điện

-L

phân thông thƣờng chỉ có thể tạo đƣợc màng mỏng kim loại. Trƣớc khi xảy ra sự

ÁN

hình thành màng, các nguyên tử kim loại sau khi đƣợc điện hóa sẽ tạo các hạt nano

TO

bám lên điện cực âm. Lúc này ngƣời ta tác dụng một xung siêu âm đồng bộ với

ÀN

xung điện phân thì hạt nano kim loại sẽ rời khỏi điện cực và đi vào dung dịch [59].

D

IỄ N

Đ

 Phương pháp khử sinh học Dùng vi khuẩn là tác nhân khử ion kim loại. Ngƣời ta cấy vi khuẩn chuyển

hóa nitrat hay phân giải NADPH vào trong dung dịch có chứa ion bạc để thu đƣợc hạt nano bạc. Phƣơng pháp này đơn giản, thân thiện với môi trƣờng và có thể tạo hạt với số lƣợng lớn [36]. -5-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1.1.3. Tác dụng diệt khuẩn của nano bạc Từ xa xƣa, ngƣời ta đã sử dụng đặc tính này của bạc để phòng bệnh. Ngƣời

Ơ

của bạc đƣợc sử dụng rộng rãi từ đầu thế kỷ XIX đến gi a thế kỷ XX để điều trị các

N

cổ đại sử dụng các bình bằng bạc để lƣu tr nƣớc, rƣợu dấm. Bạc và các hợp chất

N

H

vết bỏng và khử trùng. Trong thế kỷ XX, ngƣời ta thƣờng đặt một đồng bạc trong

U Y

chai s a để kéo dài độ tƣơi của s a.

.Q

Sau khi thuốc kháng sinh đƣợc phát minh và đƣa vào ứng dụng với hiệu quả

TP

cao ngƣời ta ít quan tâm đến tác dụng kháng khuẩn của bạc. Tuy nhiên, từ nh ng

ẠO

năm gần đây, do hiện tƣợng các chủng vi sinh ngày càng trở nên kháng thuốc,

G

của bạc, đặc biệt là dƣới dạng hạt có kích thƣớc nano.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ngƣời ta quan tâm trở lại việc ứng dụng khả năng diệt khuẩn và các ứng dụng khác

H Ư

N

Các nghiên cứu đã khẳng định bạc có khả năng tiêu diệt hơn 650 chủng vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời. Mặt khác, nguyên tố bạc không có hại với cơ thể con

TR ẦN

ngƣời với liều lƣợng tƣơng đối cao. Vì vậy, ngày nay bạc ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khoa học sản xuất. Ngƣời ta cũng chứng minh

10 00

B

đƣợc trong thiên nhiên bạc không tạo ra nh ng hợp chất tổn hại đến môi trƣờng và hệ sinh thái. Mặt khác, đặc tính quý với vai trò là chất sát trùng là bạc không bị các

A

chủng vi sinh vật thích nghi nhƣ nhiều hóa chất sát trùng khác. Gần đây các kết quả

H

Ó

nghiên cứu mới nhất về tính sát trùng của bạc đã khẳng định bạc ở kích thƣớc nano

Í-

có hiệu quả sát khuẩn cao hơn bạc ở kích thƣớc macro nhiều lần. Điều này đã thúc

-L

đẩy nhiều hƣớng nghiên cứu chế tạo và sử dụng nano bạc khử trùng trong y tế và

ÁN

đời sống trên thế giới.

TO

Các hạt nano siêu nhỏ thể hiện các tính chất khác biệt hoặc nổi bật hơn so

ÀN

với nguyên liệu dạng macro. Các hạt nano siêu nhỏ làm cho các hạt có diện tích bề

D

IỄ N

Đ

mặt lớn, cân đối với khối lƣợng của chúng. Trƣờng hợp bạc ở dạng hạt nano, cho phép chúng tƣơng tác dễ dàng với các hạt khác và tăng hiệu quả kháng khuẩn. Hiệu quả này lớn tới mức 1 gam hạt nano bạc có thể tạo tính chất kháng khuẩn tới hàng

trăm mét vuông chất nền.

-6-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Bản thân kim loại bạc dạng khối khả năng kháng khuẩn không cao, nhƣng khi chịu một tác động hóa học nhƣ sự oxy hóa nó sẽ tạo ra ion bạc có hoạt tính

Ơ

ẩm và mồ hôi ngƣời, nhƣng với tốc độ diễn ra rất chậm [32]. Vì vậy để có tốc độ

N

kháng khuẩn. Phản ứng hóa học này diễn ra trên bề mặt khối bạc khi tiếp xúc với độ

N

H

oxy hóa lớn đòi hỏi bạc phải có kích thƣớc nano với diện tích bề mặt lớn. Với 1g

U Y

bạc khối hình cầu có diện tích là 1,06 cm2 trong khi 1 gam bạc kích thƣớc 10 nm có

.Q

diện tích bề mặt là 600000 cm2. Với diện tích bề mặt lớn nhƣ vậy phản ứng oxy hóa

TP

của các hạt nano bạc diễn ra dễ dàng cho phép liên tục giải phóng ra các ion bạc.

ẠO

Nhiều tài liệu cho thấy bạc nano có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm,

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

kháng virus:

G

- Nghiên cứu so sánh hiệu quả kháng khuẩn của bạc nano với đồng nano cho

H Ư

N

thấy bạc nano cho hiệu quả kháng khuẩn cao hơn [46].

- Nghiên cứu so sánh hoạt tính kháng khuẩn của nano bạc, nano platin và

TR ẦN

nano vàng trên chủng Staphylococcus aureus (S. aureus) và Escherichia coli (E. coli), kết quả cho thấy chỉ có nano bạc cho hoạt tính kháng khuẩn với 2 chủng này,

10 00

B

trong khi platin và vàng dạng nano không có hiệu quả [27]. - Boe cement là vật liệu tạo hình mô xƣơng dùng trong phẫu thuật tạo hình,

A

đƣợc ƣa chuộng và dùng rất nhiều ở Mỹ. Việt Nam bắt đầu đƣợc sử dụng vào năm

H

Ó

2003 ở bệnh viện Chợ Rẫy. Một nghiên cứu cho thấy boe cement có kết hợp bạc

Í-

nano có độ kháng khuẩn cao, kháng cả nh ng chủng Staphylococcus epidermidis

-L

(MRSE), Staphylococcus aureus (MRSA) kháng methicillin (in vitro), trong khi đó

ÁN

cement có chứa getamicin cũng không kháng đƣợc 2 chủng này và cetment không

TO

chứa kháng sinh thì hoàn toàn không có khả năng diệt bất kỳ chủng nào. Nghiên

ÀN

cứu này cũng cho thấy độ an toàn của nhóm bone cement có chứa bạc nano tƣơng

D

IỄ N

Đ

đƣơng với nhóm chứng [22]. - Bạc nano với kích thƣớc tiểu phân rất nhỏ nên làm tăng diện tích tiếp xúc với môi trƣờng bên ngoài. Do đó, bạc nano cho hiệu quả diệt khuẩn cao chỉ với một lƣợng nhỏ [42].

-7-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Nhóm nghiên cứu Viện Bỏng Quốc gia và Viện Công nghệ Môi trƣờng [14] đã nghiên cứu tác dụng của nano bạc đối với trực khuẩn mủ xanh Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 (P. aeruginosa), Escherichia coli ATCC

Ơ

N

25922 (E.coli) và tụ cầu vàng Staphylococcus aureus ATCC 25923 (S. aureus). Kết

N

H

quả cho thấy với nồng độ 0,781 mg/l dung dịch nano bạc có khả năng tiêu diệt hoàn

U Y

toàn vi khuẩn P. aeruginosa sau 24h tiếp xúc. Nghiên cứu cho thấy với nồng độ

.Q

1,563 mg/l dung dịch nano bạc có tác dụng diệt khuẩn hoàn toàn đối với vi khuẩn E.

TP

coli sau 2h tiếp xúc, còn ở nồng độ 0,195 mg/l nano bạc có tác dụng diệt khuẩn

ẠO

hoàn toàn đối với vi khuẩn E. coli sau 24h tiếp xúc. Đối với tụ cầu vàng S. aureus,

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nồng độ 6,25 mg/l của dung dịch nano bạc có tác dụng diệt hoàn toàn vi khuẩn sau

G

6h tiếp xúc, với nồng độ 0,781 mg/l của dung dịch nano bạc thì phải sau 24h tiếp

H Ư

N

xúc, vi khuẩn mới bị diệt hoàn toàn.

- Đánh giá khả năng diệt khuẩn của dung dịch nano bạc do Viện Công nghệ

TR ẦN

Môi trƣờng đối với 3 chủng phẩy khuẩn tả đƣợc phân lập từ bệnh phẩm của các bệnh nhân đang điều trị tại Viện Các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới Quốc gia [7].

10 00

B

Kết quả cho thấy tất cả ba chủng vi khuẩn Vibrio cholerae 3184, 3214 và 3252 đã bị tiêu diệt sau 15 phút tiếp xúc với dung dịch nano bạc nồng độ 1 mg/l. Nhƣng nếu

A

thời gian tiếp xúc kéo dài tới 60 phút thì chỉ cần 0,25mg/l nano bạc là đã có thể tiêu

H

Ó

diệt hoàn toàn số vi khuẩn này.

Í-

- Trần Việt Hùng, Đoàn Cao Sơn và cộng sự [13] cũng đã thử tác dụng diệt

-L

khuẩn của gel rửa tay nano bạc không dùng nƣớc có chứa 10 ppm nano bạc và 70%

ÁN

ethanol, sản phẩm của dự án cấp Thành phố. Kết quả cho thấy sản phẩm có tác dụng

TO

diệt khuẩn lên đến 99,99%.

D

IỄ N

Đ

ÀN

1.1.4. Cơ chế kháng khuẩn của nano bạc - Trƣớc hết, độ bám dính của các tiểu phân nano bạc lên màng tế bào VSV

làm thay đổi tính chất màng, làm thay đổi quá trình vận chuyển các chất qua màng tế bào VSV. Sự bám dính này phụ thuộc vào nồng độ, hình dạng, kích thƣớc của các tiểu phân nano. Kích thƣớc nhỏ cùng diện tích bề mặt lớn làm tăng khả năng bám dính trên bề mặt các tế bào VSV [39] [49]. -8-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Các đặc tính kháng khuẩn của bạc bắt nguồn từ tính chất hóa học của các ion Ag+. Ion này có khả năng liên kết mạnh với peptidoglican, thành phần cấu tạo

Ơ

bào dẫn đến làm tê liệt vi khuẩn. Nếu các ion bạc đƣợc lấy ra khỏi tế bào ngay sau

N

nên thành tế bào của vi khuẩn và ức chế khả năng vận chuyển oxy vào bên trong tế

N

H

đó, khả năng hoặt động của vi khuẩn lại có thể đƣợc phục hồi. Do động vật không

U Y

có thành tế bào nên không bị tổn thƣơng khi tiếp xúc với ion này [26].

.Q

- Có một cơ chế tác động của ion bạc lên vi khuẩn đáng chú ý đƣợc mô tả

TP

nhƣ sau: Sau khi Ag+ tác động lên lớp màng bảo vệ của tế bào vi khuẩn gây bệnh nó

ẠO

sẽ đi vào bên trong tế bào và phản ứng với nhóm – SH của phân tử enzym chuyển

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

hóa oxy và vô hiệu hóa enzym này dẫn đến ức chế quá trình hô hấp của tế bào vi

TR ẦN

H Ư

N

G

khuẩn [38].

10 00

B

Hình 1.1. Ion bạc vô hiệu hóa enzyme chuyển hóa oxy của vi khuẩn - Ion bạc còn ức chế hoạt động của chu trình nitơ, phosphor, lƣu huỳnh của

A

các vi khuẩn nitrat [41].

Í-

[21] [45].

H

Ó

- Ion bạc còn bất hoạt các enzym chuyển hóa khác có chứa nhóm thiol, sulfur

-L

- Ngoài ra, ion bạc còn có khả năng liên kết với các base của DNA và trung

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

hòa điện tích của gốc phosphat do đó ngăn chặn quá trình sao chép DNA [28].

Hình 1.2. Ion bạc liên kết với các base của DNA -9-

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Nhƣ vậy, so với các thuốc kháng sinh thì nano bạc có nh ng ƣu điểm nhƣ sau:

Ơ

cấu trúc màng tế bào, khả năng vận chuyển qua màng cũng nhƣ quá trình trao đổi

N

- Nano bạc tiêu diệt vi khuẩn bằng nhiều cơ chế, tác động nhiều quá trình, từ

N

H

chất của VSV. Vì vậy, vi khuẩn hầu nhƣ không có khả năng kháng lại bạc. Các tế

U Y

bào của ngƣời có lớp màng bảo vệ hoàn toàn khác so với tế bào VSV, vì vậy không

.Q

bị tổn thƣơng khi tiếp xúc với ion bạc. Khả năng VSV chống lại tác động của bạc là

TP

cực kỳ hiếm bởi vì VSV phải có nhiều đột biến đồng thời đối với mỗi chức năng

ẠO

của tế bào. Sự đột biến đồng thời này xảy ra rất hạn h u với tần suất 1/100.000 [32].

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Đồng thời, các kháng sinh bị hấp thụ trong quá trình diệt khuẩn, còn bạc tác dụng

G

nhƣ một chất xúc tác nên ít bị tiêu hao trong quá trình sử dụng.

H Ư

N

- Dựa trên nh ng kết quả nghiên cứu khoa học thực tiễn về độ an toàn của bạc trong nƣớc uống, Tổ chức Y tế thế giới đã công bố rằng: “Không cần thiết để

TR ẦN

quy định giới hạn của bạc trong công nghệ xử lý nƣớc và sự có mặt của ion bạc trong nƣớc uống không gây nguy hiểm gì cho sức khỏe con ngƣời”. Nhờ nh ng tính

10 00

B

năng này, nano bạc đƣợc xem là chất kháng khuẩn tự nhiên an toàn và hiệu quả. Hơn n a, nh ng sản phẩm đƣợc ứng dụng công nghệ nano bạc không gây bất kỳ

A

một kích ứng nào cho ngƣời dùng.

H

Ó

1.1.5. Ứng dụng nano bạc

Í-

Do thể hiện tính kháng khuẩn tốt nên nano bạc thƣờng đƣợc sử dụng để làm

ÁN

-L

chất khử trùng, kháng khuẩn, khử mùi…trong các lĩnh vực nhƣ:

TO

1.1.5.1. Lĩnh vực y tế - Khử trùng, làm lành nhanh các vết bỏng, vết cắt, vết thƣơng, vết loét, trầy

D

IỄ N

Đ

ÀN

xƣớc, phát ban, cháy nắng, vết côn trùng cắn, bệnh da liễu, bệnh nấm, viêm mũi, viêm tai, mụn nhọt. Nguyễn Việt Dũng cùng cộng sự đã chế tạo bình xịt khử trùng và băng gạc ch a vết thƣơng, vết bỏng [9]. - Điều trị viêm loét nƣớu răng, ngâm răng giả. - Khử trùng trong phụ khoa nhƣ viêm cổ tử cung, viêm âm đạo, bệnh hoa liễu (giang mai, bệnh lậu). - 10 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Vệ sinh khử trùng vật liệu: Bông, băng, ống thông, khẩu trang, áo khoác và mũ phẫu thuật. - Khử trùng dụng cụ y tế, thiết bị phẫu thuật, nội soi.

Ơ

N

- Khử trùng nhà vệ sinh, băng, tã vệ sinh, khăn.

N

H

1.1.5.2. Công nghiệp mỹ phẩm

U Y

- Sử dụng làm chất phụ gia trong dầu gội đầu kháng nấm và các sản phẩm

.Q

mỹ phẩm khác (kem đánh răng, nƣớc súc miệng, s a rửa mặt, kem nền, lăn khử

TP

mùi).

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1.1.5.3. Công nghiệp thực phẩm, gia dụng

N

phƣơng tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm.

G

Đ

- Khử trùng môi trƣờng sản xuất, khử trùng thực phẩm đóng gói, khử trùng

H Ư

- Vệ sinh trong gia đình: khử trùng cho bệ xí, sàn gạch, bồn rửa, tay nắm

TR ẦN

cửa, thêm vào nƣớc rửa tay, rửa chén, nƣớc làm sạch; gi cho quần áo và khăn tắm hoặc khăn lau mặt không chua hoặc nấm mốc; khử mùi.

B

- Đồ may mặc: hạt nano bạc đƣợc tẩm vào các loại sợi để diệt khuẩn và khử

10 00

mùi.

- Khử trùng tủ lạnh, tủ đông, tủ chứa thực phẩm, máy giặt hoặc kháng khuẩn

Ó

A

cho đồ chơi. Có thể phun vào các bộ lọc của điều hòa không khí sau khi làm sạch.

H

Nhóm nghiên cứu Viện Công nghệ Môi trƣờng đã nghiên cứu chế tạo màng lọc phủ

-L

Í-

nano bạc có thể ứng dụng cho các thiết bị xử lý không khí nhƣ điều hòa không khí

ÁN

[17].

TO

- Chăn nuôi: để làm sạch môi trƣờng chăn nuôi, đảm bảo nƣớc uống chăn

nuôi đạt tiêu chuẩn, ch a lành vết thƣơng động vật, thủy sản, bệnh da liễu, bệnh của

D

IỄ N

Đ

ÀN

hệ thống sinh dục, bệnh về mắt, mũi khử mùi cho lò mổ hoặc trang trại, các thiết bị sinh sản. 1.1.5.4. Lĩnh vực môi trường - Khử trùng các không gian khác nhau: Bệnh viện, siêu thị, trƣờng học, quán café, rạp chiếu phim, sân vận động, trong hộ gia đình.

- 11 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Các công cụ khử trùng trong giao thông vận tải: xe hơi, tàu hỏa, máy bay, tàu thủy, xe taxi, xe buýt.

Ơ

gia đình mà không tạo ra các sản phẩm phụ độc hại trong quá trình khử trùng, ngăn

N

- Khử trùng bể bơi: sử dụng làm chất kháng khuẩn cho bể bơi công cộng và

N

H

chặn sự phát triển của tảo và nấm, trong khi không ảnh hƣởng đến pH và màu của

U Y

nƣớc và thân thiện với môi trƣờng.

.Q

- Xử lý nƣớc thải sinh hoạt [16], nƣớc thải công nghiệp.

TP

1.2. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HẠT NANO BẠC

ẠO

1.2.1. Phân tích phổ UV-VIS

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

- Hiện tượng plasmon bề mặt:

N

G

Ở kích thƣớc nanomet, đám mây electron có thể dao động trên bề mặt hạt và

H Ư

hấp thụ bức xạ điện từ, hiện tƣợng này gọi là cộng hƣởng plasmon bề mặt [43] [48].

TR ẦN

Hiện tƣợng “cộng hƣởng plasmon bề mặt” (SPR) đƣợc giải thích là: điện trƣờng của sóng điện từ tác động lên các electron tự do trên bề mặt hạt nano, làm electron bị dồn về một phía, gây ra sự phân cực [34] [58]. Sau đó, dƣới tác dụng của lực phục

10 00

B

hồi Coulombic, các electron sẽ trở lại vị trí ban đầu. Vì có bản chất sóng, nên điện trƣờng dao động làm cho sự phân cực này dao động theo. Sự dao động này đƣợc gọi

A

là “plasmon”. Khi tần số dao động của đám mây electron trùng với tần số của một

H

Ó

bức xạ điện từ nào đó, sẽ gây ra sự dao động hàng loạt của các electron tự do. Hiện

Í-

tƣợng này gọi là “cộng hƣởng plasmon bề mặt” (SPR) [58]. Kích thƣớc, hình dạng

-L

và nồng độ của các hạt nano kim loại xác định vị trí quang phổ hấp thụ và chiều

ÁN

rộng dải phổ [40] [48].

TO

Tóm lại, hiện tƣợng SPR làm cho các hạt nano bạc có khả năng hấp thụ UV-

D

IỄ N

Đ

ÀN

VIS. Theo thuyết Mie [56], khả năng hấp thụ các bƣớc sóng UV-VIS phụ thuộc vào hình dạng, kích thƣớc và nồng độ của hạt. Khi kích thƣớc hạt tăng lên, các đỉnh plasmon cộng hƣởng sẽ chuyển sang bƣớc sóng dài hơn và phổ mở rộng hơn [48]. Dựa trên các thuộc tính quang phổ plasmon ngƣời ta có thể xác định đƣợc kích thƣớc, hình dạng cụ thể của hạt nano [50].

- 12 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

Hình 1.3. Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt

0,02 mg/ml

TO

ÁN

-L

Hình 1.4. Phổ hấp thụ của các hạt nano bạc có kích thước từ 10 -100 nm ở nồng độ

1.2.2. Kính hiển vi điện tử truyền qua

D

IỄ N

Đ

ÀN

1.2.2.1. Giới thiệu Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission electron microscopy, TEM) là

một thiết bị nghiên cứu vi cấu trúc vật rắn, sử dụng chùm điện tử có năng lƣợng cao chiếu xuyên qua mẫu vật rắn mỏng và sử dụng các thấu kính từ để tạo ảnh với độ phóng đại lớn (có thể tới hàng triệu lần), ảnh có thể tạo ra trên màn huỳnh quang hay trên film quang học, hay ghi nhận bằng các máy chụp kỹ thuật số. - 13 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1.2.2.2. Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong TEM Trong TEM, chùm điện tử đƣợc sử dụng thay cho ánh sáng trong kính hiển

Ơ

chùm điện tử: sử dụng nguồn phát xạ nhiệt điện tử và sử dụng súng phát xạ trƣờng.

N

vi quang học. Điện tử đƣợc phát ra từ súng phóng điện tử. Có hai cách để tạo ra

N

H

[11]

U Y

Phƣơng pháp TEM cho bức ảnh chân thực về kích thƣớc hạt của vật liệu.

.Q

Nhờ cách tạo ảnh nhiễu xạ, vi nhiễu xạ và nano nhiễu xạ, kỹ thuật hiển vi điện tử

TP

truyền qua còn cho biết nhiều thông tin chính xác về cách sắp xếp các nguyên tử

ẠO

trong mẫu, theo dõi đƣợc cách sắp xếp đó trong chi tiết từng hạt, từng diện tích cỡ

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

micromet vuông và nhỏ hơn. Ảnh của hiển vi điện tử truyền qua cho phép ngƣời ta

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

quan sát đƣợc hình dạng và xác định đƣợc kích thƣớc của các hạt nano.

ÁN

-L

Hình 1.5. Ảnh TEM của các hạt nano bạc kích thước 20 nm

TO

1.2.2.3. Ưu điểm và hạn chế của TEM

ÀN

Dù đƣợc phát triển từ rất lâu, nhƣng đến thời điểm hiện tại, TEM vẫn là một

D

IỄ N

Đ

công cụ nghiên cứu mạnh và hiện đại trong nghiên cứu về cấu trúc vật rắn, đƣợc sử dụng rộng rãi trong vật lý chất rắn, khoa học vật liệu, công nghệ nano, hóa học, sinh học, y học... và vẫn đang trong quá trình phát triển với nhiều tính năng mạnh mới.

 Điểm mạnh của TEM - Có thể tạo ra ảnh cấu trúc vật rắn với độ tƣơng phản, độ phân giải (kể cả không gian và thời gian) rất cao đồng thời dễ dàng cung cấp các thông tin về cấu - 14 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

trúc. Khác với dòng kính hiển vi quét đầu dò, TEM cho ảnh thật của cấu trúc bên trong vật rắn nên đem lại nhiều thông tin hơn, đồng thời rất dễ dàng tạo ra các hình

Ơ

- Đi kèm với các hình ảnh chất lƣợng cao là nhiều phép phân tích rất h u ích

N

ảnh này ở độ phân giải tới cấp độ nguyên tử.

N

H

đem lại nhiều thông tin cho nghiên cứu vật liệu.

U Y

 Điểm yếu của TEM

.Q

- Đắt tiền: TEM có nhiều tính năng mạnh và là thiết bị rất hiện đại do đó giá

TP

thành của nó rất cao, đồng thời đòi hỏi các điều kiện làm việc cao ví dụ chân không

ẠO

siêu cao, sự ổn định về điện và nhiều phụ kiện đi kèm.

Đ

không thích hợp với nhiều tiêu bản sinh học).

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

- Đòi hỏi nhiều phép xử lý mẫu phức tạp cần phải phá hủy mẫu (điều này

H Ư

N

- Việc điều khiển TEM rất phức tạp và đòi hỏi nhiều bƣớc thực hiện chính

1.2.3. Kính hiển vi điện tử quét 1.2.3.1. Giới thiệu

TR ẦN

xác cao.

10 00

B

Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM) là một loại kính hiển vi điện tử có thể tạo ra ảnh với độ phân giải cao của bề mặt mẫu vật bằng

A

cách sử dụng một chùm điện tử (chùm các electron) hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc

H

Ó

tạo ảnh của mẫu vật đƣợc thực hiện thông qua việc ghi nhận và phân tích các bức xạ

-L

Í-

phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.

ÁN

1.2.3.2. Nguyên lý hoạt động và sự tạo ảnh trong SEM

TO

Việc phát các chùm điện tử trong SEM cũng giống nhƣ việc tạo ra chùm điện

tử trong kính hiển vi điện tử truyền qua, tức là điện tử đƣợc phát ra từ súng phóng

D

IỄ N

Đ

ÀN

điện tử (có thể là phát xạ nhiệt hay phát xạ trƣờng...), sau đó đƣợc tăng tốc. Tuy nhiên, thế tăng tốc của SEM thƣờng chỉ từ 10 kV đến 50 kV vì sự hạn chế của thấu kính từ, việc hội tụ các chùm điện tử có bƣớc sóng quá nhỏ vào một điểm kích thƣớc nhỏ sẽ rất khó khăn. Điện tử đƣợc phát ra, tăng tốc và hội tụ thành một chùm điện tử hẹp (cỡ vài trăm Angstrong đến vài nanomet) nhờ hệ thống thấu kính từ, sau đó quét trên bề mặt mẫu nhờ các cuộn quét tĩnh điện. Độ phân giải của SEM đƣợc - 15 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

xác định từ kích thƣớc chùm điện tử hội tụ, mà kích thƣớc của chùm điện tử này bị hạn chế bởi quang sai, chính vì thế mà SEM không thể đạt đƣợc độ phân giải tốt

Ơ

liệu tại bề mặt mẫu vật và điện tử. Khi điện tử tƣơng tác với bề mặt mẫu vật, sẽ có

N

nhƣ TEM. Ngoài ra, độ phân giải của SEM còn phụ thuộc vào tƣơng tác gi a vật

N

H

các bức xạ phát ra, sự tạo ảnh trong SEM và các phép phân tích đƣợc thực hiện

U Y

thông qua việc phân tích các bức xạ này. Các bức xạ chủ yếu gồm: Điện tử thứ cấp

.Q

(Secondary electrons) và điện tử tán xạ ngƣợc (Backscattered electrons). [10] [54]

TP

[55]

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

1.2.3.3. Ưu điểm của kính hiển vi điện tử quét

Đ

Mặc dù không thể có độ phân giải tốt nhƣ kính hiển vi điện tử truyền qua

N

G

nhƣng kính hiển vi điện tử quét lại có điểm mạnh là phân tích mà không cần phá

H Ư

hủy mẫu vật và có thể hoạt động ở chân không thấp. Một điểm mạnh khác của SEM

TR ẦN

là các thao tác điều khiển đơn giản hơn rất nhiều so với TEM khiến cho nó rất dễ sử dụng. Một điều khác là giá thành của SEM thấp hơn rất nhiều so với TEM, vì thế

B

SEM phổ biến hơn rất nhiều so với TEM.

10 00

1.2.4. Phƣơng pháp tán xạ ánh sáng động

A

Tán xạ ánh sáng động (Dynamic Light Scattering, DLS) là một kỹ thuật

Ó

trong vật lý, dựa vào sự tƣơng tác của ánh sáng laser với các hạt và phân tích các

Í-

H

biến động cƣờng độ ánh sáng để đo chuyển động Brown. Phƣơng pháp này có thể

-L

đƣợc sử dụng để đo kích thƣớc hạt đặc biệt là trong khoảng 2-500 nm. [30] [52]

ÁN

[53]

TO

Ƣu điểm của DLS là: đơn giản, độ nhạy và độ chọn lọc cao, rút ngắn thời

D

IỄ N

Đ

ÀN

gian đo lƣờng. Do đó, các kỹ thuật đang ngày càng đƣợc sử dụng để mô tả các đặc điểm của hạt nano (tính toán kích thƣớc hạt, đƣa ra phân bố kích thƣớc hạt và chỉ số đa tán sắc) trong nhiều lĩnh vực khoa học và công nghiệp. [25] [47] [52] Mặc dù kỹ thuật DLS đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ vậy, nhƣng DLS cũng gặp

một số vấn đề trong trƣờng hợp đo mẫu có kích thƣớc lớn. Có nhiều công trình về việc sử dụng DLS để đo lƣờng các hạt nano kim loại có kích thƣớc khác nhau [24] - 16 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

[33] [57] nhƣng nhìn chung các nhà nghiên cứu không áp dụng cho hạt nano kim loại với kích thƣớc trên 100 nm. [36] [50] [56]

N

1.2.5. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Ơ

1.2.5.1. Nguyên tắc

N

H

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử là phƣơng pháp xác định nồng độ

U Y

của nguyên tố trong một chất bằng cách đo độ hấp thụ bức xạ bởi hơi nguyên tử tự

.Q

do của nguyên tố đó đƣợc hoá hơi từ chất thử. Việc định lƣợng đƣợc tiến hành ở

TP

bƣớc sóng của một trong nh ng vạch hấp thụ của nguyên tố cần xác định [3] [6]

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

[15] [31].

G

Đ

1.2.5.2. Cấu tạo chính của máy quang phổ hấp thụ nguyên tử

H Ư

N

Cấu tạo của một máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) gồm các bộ phận chính sau: Nguồn bức xạ, bộ phận hóa hơi hay nguyên tử hóa mẫu, bộ phận đơn sắc

TR ẦN

hóa, bộ phận phát hiện và khuếch đại tín hiệu.

- Nguồn phát tia bức xạ cộng hƣởng của nguyên tố cần phân tích: thƣờng là

B

đèn cathod rỗng HCL (Hollow Cathode Lamp) hoặc đèn phóng điện không cực

10 00

EDL (Electronic Discharge Lamp) hoặc đèn phổ liên tục có biến điệu.

A

- Hệ thống nguyên tử hóa mẫu phân tích, có hai loại kỹ thuật nguyên tử hóa

Ó

mẫu:

Í-

H

+ Kỹ thuật nguyên tử hóa bằng ngọn lửa F-AAS (Flame AAS), sử dụng khí

-L

C2H2 và không khí nén hoặc dinitơ oxid (N2O).

ÁN

+ Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa ETA-AAS (Electro -Thermal-

TO

Atomization AAS): kỹ thuật này thực hiện quá trình nguyên tử hóa mẫu trong thời

ÀN

gian rất ngắn nhờ vào năng lƣợng của dòng điện có công suất lớn và trong môi

D

IỄ N

Đ

trƣờng khí trơ. - Bộ đơn sắc hóa thƣờng đặt sau bộ phận nguyên tử hóa mẫu với mục đích chọn vạch cộng hƣởng từ nguồn bức xạ nhiều vạch và loại bỏ nh ng vạch nhiễu do chính ngọn lửa phát ra.

- 17 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

1.2.5.3. Phương pháp AAS với kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa là dùng năng lƣợng của ngọn lửa

Ơ

Để tạo ra ngọn lửa, có thể đốt cháy nhiều hỗn hợp khí khác nhau trong các

N

đèn khí để hóa hơi và nguyên tử hóa mẫu phân tích.

N

H

đèn khí thích hợp bao gồm một khí oxy hóa và một khí cháy. Các hỗn hợp khí đƣợc

U Y

dùng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định để dùng vào mục đích hóa hơi và nguyên

.Q

tử hóa mẫu phân tích. Các hỗn hợp khí đƣợc dùng nhiều nhất trong phép đo F-AAS

TP

là: acetylen và không khí nén, N2O và acetylen hay hydro và acetylen [15]

ẠO

Các quá trình xảy ra trong ngọn lửa:

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Trong ngọn lửa có nhiều quá trình đồng thời xảy ra, có quá trình chính và

G

cũng có quá trình phụ. Trong đó, nhiệt độ của ngọn lửa là yếu tố quyết định mọi

H Ư

N

diễn biến của các quá trình đó.

Trƣớc hết, khi mẫu ở thể sol khí đƣợc dẫn lên đèn nguyên tử hóa, dƣới tác

TR ẦN

dụng nhiệt của ngọn lửa, ở miệng đèn, là sự bay hơi của dung môi hòa tan và các chất h u cơ trong thể sol khí. Mẫu còn lại là các hạt rắn rất nhỏ mịn (các muối của

10 00

B

các chất) trong ngọn lửa và nó đƣợc dẫn tiếp vào vùng trung tâm ngọn lửa. Tiếp đó là quá trình hóa hơi và nguyên tử hóa của các hạt mẫu khô. Các quá trình này xảy ra

A

thƣờng theo hai cơ chế chính:

H

Ó

- Nếu Eh < En tức năng lƣợng hóa hơi Eh của các hợp phần có trong mẫu nhỏ

Í-

hơn năng lƣợng nguyên tử hóa En của nó thì trƣớc hết các hợp phần này sẽ hóa hơi MnAm (L) → MnAm (K) → nM0(K) + mA(K). M0(K) + n(hv) → phổ AAS.

TO

ÁN

-L

ở dạng phân tử. Sau đó các phân tử này mới bị phân ly thành các nguyên tử tự do:

ÀN

- Nếu Eh > En tức năng lƣợng phân ly Eh của các hợp phần của mẫu nhỏ hơn

tử tự do rồi sau đó mới hóa hơi: nMnAm(L)

D

IỄ N

Đ

năng lƣợng hóa hơi Eh thì trƣớc hết các hợp phần đó sẽ bị phân ly thành các nguyên → nM(R,L) + mA(L,R) → nM0(K). M0(K) + n(hv) → phổ AAS

- 18 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Bên cạnh các quá trình chính, trong ngọn lửa đèn khí còn một số quá trình phụ (sự ion hóa của nguyên tố phân tích, sự phát xạ, sự hấp thụ của phân tử, sự tạo thành hợp chất bền nhiệt).

Ơ

N

1.2.6. Các phƣơng pháp định lƣợng bạc

N

H

- Dùng phương pháp chuẩn độ: [2]

U Y

Phƣơng pháp này chỉ áp dụng cho các trƣờng hợp lƣợng bạc đủ lớn để có thể

.Q

phát hiện sự thay đổi về màu sắc hay điện thế.

TP

+ Phƣơng pháp Mohr: Cho muối bạc nitrat phản ứng với natri clorid, chỉ thị là Kali

ẠO

cromat, khi tới gần điểm tƣơng đƣơng một lƣợng dƣ Ag+ phản ứng với CrO42- tạo ra

Đ

2Ag+

+

Cl-

AgCl ↓ (trắng).

G

N

Ag+ +

CrO42-

→ Ag2CrO4 (đỏ gạch)

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

kết tủa đỏ gạch Ag2CrO4.

TR ẦN

+ Cho muối bạc phản ứng với natri clorid trong môi trƣờng acid, điểm tƣơng đƣơng đƣợc phát hiện bằng phƣơng pháp đo thế.

10 00

B

+ Phƣơng pháp Volhard: Cho muối bạc nitrat dƣ phản ứng với natri clorid trong môi trƣờng acid, định lƣợng muối bạc dƣ bằng dung dịch KSCN với chỉ thị phèn sắt

Ag+ +

Ag+ +

Fe3+ +

Cl-

SCN- →

SCN- →

AgCl ↓ AgSCN ↓

Fe(SCN)2+ (màu đỏ)

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

amon và thêm một lƣợng nhỏ nitrobenzen:

TO

+ Phƣơng pháp Fajans: Cho muối bạc nitrat phản ứng với natri clorid, chỉ thị

D

IỄ N

Đ

ÀN

fluorescein, gần điểm tƣơng đƣơng dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu hồng: Ag+ + ClHFlu

↔ H+ +

AgCl ↓ Flu-

Trƣớc điểm tƣơng đƣơng, lƣợng AgNO3 cho vào còn thiếu nên tủa tạo thành hấp phụ Cl- dƣ trong dung dịch, vì vậy các hạt kết tủa mang điện tích âm. Sau điểm tƣơng đƣơng, Ag+ dƣ nên đƣợc kết tủa hấp phụ. Vì vậy kết tủa mang điện tích - 19 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

dƣơng sẽ hấp phụ anion Flu- của chỉ thị, làm nó chuyển từ màu vàng sang màu hồng. Sự chuyển màu này giúp ta phát hiện điểm kết thúc của chuẩn độ.

N

+ Nhƣợc điểm của các phƣơng pháp hóa học định tính, định lƣợng bạc:

Ơ

- Các phép định tính chỉ phát hiện đƣợc bạc ở dạng ion.

N

H

- Yêu cầu một lƣợng mẫu lớn.

U Y

- Độ chính xác và độ nhạy không cao khi phân tích mẫu chỉ chứa bạc ở dạng

TP

.Q

vi lƣợng.

1.3. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA NANO

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

BẠC

G

Đ

Phƣơng pháp tiếp xúc đƣợc sử dụng trong đánh giá tác dụng diệt khuẩn nano

H Ư

N

bạc 1.3.1. Nguyên tắc

TR ẦN

Nguyên tắc của phƣơng pháp là cấy một hỗn dịch vi sinh vật chỉ thị thích hợp vào chế phẩm cần thử, tốt nhất là cấy trực tiếp vào bao bì đóng gói cuối cùng

10 00

B

của sản phẩm, nếu có thể. Ủ chế phẩm đã cấy vi sinh vật ở nhiệt độ thích hợp, sau đó lấy mẫu và đếm số lƣợng vi sinh vật sống còn lại trong sản phẩm sau khoảng

A

thời gian ủ nhất định. [6]

H

Ó

1.3.2. Đặc điểm hình thái, sinh lý và khả năng gây bệnh của một số loài VSV

Í-

dùng trong nghiên cứu [4] [8]

ÁN

-L

Phƣơng pháp tiếp xúc sử dụng 5 loài VSV chỉ thị bao gồm:

TO

- Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Staphylococcus aureus ATCC 6538

- Streptococcus mutans ATCC 700610 - Streptococcus sanguinis ATCC 10556 - Candida albicans ATCC 10231

1.3.2.1. Candida albicans

- 20 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Đặc điểm hình thái: là VSV Eucaryote, cơ thể là nh ng tế bào nhỏ hình trứng, có khi có chồi nhỏ. - Sinh sản: vô tính bằng cách nảy chồi, h u tính bằng cách hình thành túi bào

Ơ

N

tử.

N

H

- Đặc điểm nuôi cấy: dễ phát triển trên môi trƣờng nuôi cấy thông thƣờng.

U Y

Môi trƣờng Sabouraud là môi trƣờng nuôi cấy cơ bản. Điều kiện thích hợp là: pH =

TP

+ Môi trƣờng Sabouraud lỏng: tạo váng trên bề mặt;

.Q

5,8-6,2; nhiệt độ = 25-28°C.

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

+ Môi trƣờng Sabouraud đặc: khuẩn lạc to, nhẵn, màu trắng đục.

G

Đ

- Khả năng gây bệnh: là nấm men ký sinh trong ống tiêu hóa, gặp điều kiện

N

thuận lợi có thể gây bệnh nhƣ: tƣa lƣỡi ở trẻ em, viêm thực quản, viêm da, viêm âm

H Ư

đạo,…

TR ẦN

1.3.2.2. Streptococcus mutans

Cho đến nay Streptococcus mutans đƣợc xem là tác nhân chính gây ra sâu

10 00

B

răng. Vi khuẩn này lên men carbohydrate tạo ra acid, làm pH giảm xuống < 5, sự giảm pH liên tục có thể đƣa đến sự khử khoáng trên bề mặt răng, làm mất vôi ở các

A

mô cứng của răng, khởi phát quá trình sâu răng.

H

Ó

Cơ chế chính xác để S.mutans bám dính và tích tụ trên bề mặt thì chƣa rõ

Í-

nhƣng S.mutans đƣợc nghĩ là yếu tố gây bệnh vì chúng có khả năng tạo glucans

-L

ngoại bào từ sucrose. Tuy nhiên nhiều loại vi khuẩn có thể tổng hợp polysaccharide

ÁN

nhƣ glucans hoặc destrans lại không thể gây sang thƣơng sâu răng. Có lẽ có nh ng

TO

yếu tố khác ảnh hƣởng đến độc lực của S.mutans. Ngƣời ta nhận thấy, S.mutans

ÀN

chứa nh ng phân tử polypeptide có thể tạo liên kết đồng hóa trị, đó có thể là

D

IỄ N

Đ

phƣơng tiện để vi khuẩn bám dính vào bề mặt răng. 1.3.2.3. Streptococcus sanguinis Streptococcus sanguinis là một chủng vi khuẩn Gram (+). Chủng vi khuẩn này có khả năng hô hấp, sản xuất và chống chịu với H2O2. Chủng vi khuẩn này cũng có hoạt tính các enzyme NADH oxidase và superoxide dismutase cao, gợi ý - 21 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

rằng chính các enzyme này ñã tham gia vào quá trình bảo vệ tế bào vi khuẩn khỏi tổn thƣơng do axit và H2O2.

Ơ

- Đặc điểm hình thái: trực khuẩn Gram (-),có một lông ở một đầu, không

N

1.3.2.4. Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh)

N

H

sinh nha bào.

U Y

- Hô hấp: hiếu khí tuyệt đối;

.Q

- Đặc điểm nuôi cấy: dễ phát triển trong môi trƣờng nuôi cấy thông thƣờng,

TP

thích hợp nhất ở pH = 7,2-7,5; nhiệt độ = 37°C.

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

+ Môi trƣờng canh thang: tạo váng trên bề mặt;

G

Đ

+ Môi trƣờng thạch thƣờng: khuẩn lạc nhỏ, màu xanh, bề mặt nhẵn hoặc xù

H Ư

N

xì.

- Tính chất đặc trƣng: có khả năng sinh 2 loại sắc tố là fluorescin (có màu

TR ẦN

xanh vàng) và pyocyanin (có màu xanh lục nhạt). - Khả năng gây bệnh: là nguyên nhân của nh ng bệnh nhiễm trùng cơ hội.

10 00

B

Tại nơi nhiễm trùng chúng gây ra tổn thƣơng có mủ màu xanh. Gặp điều kiện thuận lợi, có thể gây nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm màng não…

Ó

A

1.3.2.5. Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng)

H

- Đặc điểm hình thái : cầu khuẩn Gram (+) mọc thành từng đám, không hình thành

-L

Í-

nha bào, không di động.

ÁN

- Hô hấp : hiếu khí hoặc kị khí tùy tiện.

TO

- Đặc điểm nuôi cấy : dễ phát triển trên môi trƣờng nuôi cấy thông thƣờng.

ÀN

+ Môi trƣờng canh thang : sau 5-6 giờ làm đục môi trƣờng, sau 24 giờ có hiện

D

IỄ N

Đ

tƣợng lắng cặn ; + Môi trƣờng thạch thƣờng: khuẩn lạc tƣơng đối tròn, mép đều đặn, màu vàng sẫm. - Khả năng gây bệnh: có thể gây nhiễm khuẩn ngoài da, nhiễm trùng huyết, nhiễm độc thức ăn, viêm ruột cấp…

- 22 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Ơ

N

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

U Y

Nghiên cứu & phát triển – Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng, bao gồm:

Thể

pha chế

tích

TP

Thời gian

HD1

Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Mẫu 2

HD2

Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Mẫu 3

NSM1

Mẫu 4

NSM2

10/2016

Đ

Mẫu 1

ẠO

Tên mẫu

3 lít 3 lít

Nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm

10/2016

2 lít

Nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm

12/2016

2 lít

H Ư

G

12/2016

N

Ký hiệu

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

.Q

Bảng 2.2. Các mẫu nghiên cứu TT

N

H

Một số chế phẩm có chứa nano bạc dùng trong y tế đƣợc bào chế tại Khoa

Bảng 2.3. Công thức cho 3 lít hỗn dịch nano bạc 1000 ppm Tên nguyên liệu

B

STT

Số lƣợng

Bạc nitrat (AgNO3)

4,72 gam

2

Natri tetrahydroborat (NaBH4)

1,06 gam

3

Polyvinylpyrrolidon (PVP-K30)

4

Ethanol 96º

Ó

A

10 00

1

15 gam

Í-

H

1 lít

-L

5

Nƣớc cất

2 lít

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Bảng 2.4. Công thức cho 1 lít dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm Tên nguyên liệu

STT

Số lƣợng

1

Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

5 ml

2

Sorbitol

10 g

3

Isopropyl alcol

20 g

4

Natri Saccharin

5g

5

Natri clorid

5g

6

Xylitol

1g - 23 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Tên nguyên liệu

Số lƣợng

Màu Brilliant Blue FCF

Vừa đủ

9

Hƣơng liệu

Vừa đủ

10

Ethanol 90º

60 ml

11

Nƣớc RO

Vừa đủ 1 lít

TP

.Q

2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 2.2.1. Chất chuẩn

G

Đ

2.2.2. Chủng chuẩn

ẠO

- Dung dịch bạc chuẩn 1000 ppm (Merck, Đức).

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Ơ

8

N

1g

H

Thymol

N

7

U Y

STT

H Ư

N

 Vi khuẩn: - Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027

TR ẦN

- Staphylococcus aureus ATCC 6538

- Streptococcus mutans ATCC 700610

B

- Streptococcus sanguinis ATCC 10556

10 00

 Vi nấm:

- Candida albicans ATCC 10231

Ó

A

2.2.3. Hóa chất, dung môi

Í-

H

- Bạc nitrat (Merck, Đức)

-L

- Acid nitric tinh khiết AAS (Merck, Đức);

ÁN

- Nƣớc cất, nƣớc trao đổi ion đạt tiêu chuẩn DĐVN IV;

TO

2.2.4. Môi trƣờng nuôi cấy VSV

D

IỄ N

Đ

ÀN

 Môi trường thạch Casein đậu tương (Soyabean Casein Digest Agar) Casein thủy phân bởi pancreatin 15,0 g Đậu tƣơng thủy phân 5,0 g NaCl 5,0 g Nƣớc 1000 ml pH 7,3 ± 0,2

- 24 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Môi trường thạch Sabouraud (Sabouraud Dextrose Agar) Dextrose Hỗn hợp của Pepton và đậu tƣơng

40,0 g

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

thủy phân bởi pancreatin (1:1) 5,0 g Thạch 15,0 g Nƣớc 1000 ml pH 5,6 ± 0,2 Độ đục chuẩn McFarland số 2 Hút chính xác 2,0 ml dung dịch bari clorid 0,048 M vào bình định mức dung

ẠO

tích 100 ml. Pha loãng bằng dung dịch acid sulfuric 0,18 M vừa đủ đến vạch, trộn

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

đều. Độ hấp phụ của độ đục chuẩn số 2 khi đo ở bƣớc sóng 625 nm, cốc đo dày

G

1cm, sử dụng dung dịch acid sulfuric 0,18 M làm mẫu trắng, phải nằm trong khoảng

H Ư

N

0,32 - 0,40. 2.2.5. Thiết bị, dụng cụ

TR ẦN

2.2.5.1. Thiết bị:

Các thiết bị định kỳ đƣợc hiệu chuẩn đạt tiêu chuẩn GLP và ISO 17025

10 00

B

- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS HITACHI Z-5000 có trang bị đèn catod rỗng, đầu đốt sử dụng ngọn lửa acetylen – không khí nén.

A

- Kính hiển vi điện tử quét FE-SEM Hitachi S-4800.

H

Ó

- Cân phân tích Mettler Toledo AB 204S có độ chính xác 0,1mg.

Í-

- Máy đo pH.

-L

- Nồi hấp Hyrayana, nồi hấp Tomy.

ÁN

- Tủ ấm Memmert BP 600.

TO

- Máy lắc Vortex Genie2.

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Tủ an toàn sinh học (Biosafety cabinet). - Tủ sấy Memmert ULE 600.

2.2.5.2. Dụng cụ Bình định mức, pipet chính xác, bình nón, cốc và các dụng cụ thủy tinh khác đạt tiêu chuẩn dùng cho phòng thí nghiệm phân tích.

- 25 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1. Nghiên cứu xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm 2.3.1.1. Kiểm nghiệm hình dạng và kích thước nano bạc bằng SEM

Ơ

N

- Tiến hành kiểm nghiệm với kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron

N

H

Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử

U Y

hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và

.Q

phân tích bức xạ phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.

TP

- Lựa chọn tốc độ quét ảnh, điều kiện xử lý mẫu, độ phóng đại nhằm thu

ẠO

đƣợc hình ảnh rõ nét của các tiểu phân bạc, để có thể xác định kích thƣớc của các

Đ

trên vi trƣờng.

H Ư

N

2.3.1.2. Định tính, định lượng nano bạc bằng AAS

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tiểu phân nhỏ nhất, lớn nhất và tỷ lệ các tiểu phân hình cầu trên tổng số tiểu phân

 Khảo sát các điều kiện tối ưu cho định tính, định lượng nano bạc bằng AAS

TR ẦN

Tiến hành khảo sát chọn điều kiện phân tích thích hợp nhằm định tính, định lƣợng đƣợc bạc trong các mẫu nghiên cứu trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử.

10 00

B

Các điều kiện cần khảo sát bao gồm:

- Khảo sát lựa chọn nồng độ acid;

A

- Khảo sát lựa chọn độ rộng khe;

H

Ó

- Khảo sát lựa chọn tốc độ khí;

Í-

- Khảo sát chiều cao đầu đốt.

-L

 Đánh giá phương pháp định tính, định lượng nano bạc bằng AAS [5] [19] [35]

ÁN

- Tính thích hợp của hệ thống

TO

Xác định tính thích hợp của hệ thống bằng cách đo lặp lại nhiều lần dung

ÀN

dịch chuẩn có nồng độ nằm trong khoảng tuyến tính. Ghi lại đáp ứng qua các lần

D

IỄ N

Đ

đo. Yêu cầu: chênh lệch đáp ứng gi a các lần đo của cùng một dung dịch (biểu

thị bằng độ lệch chuẩn tƣơng đối RSD) không lớn hơn 2%. - Độ đặc hiệu của phương pháp Tạo mẫu placebo với các thành phần tá dƣợc tƣơng tự nhƣ ở trong chế phẩm, - 26 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

nhƣng không có hoạt chất. Tiến hành đo so sánh các mẫu: mẫu placebo, mẫu thử, mẫu chuẩn.

Ơ

vạch hấp thụ của bạc trong dung dịch bạc chuẩn. Đồng thời, mẫu placebo phải

N

Yêu cầu: Mẫu thử phải có vạch hấp thụ ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng với

N

H

không có vạch hấp thụ ở bƣớc sóng 328,1 nm.

U Y

- Khoảng tuyến tính

.Q

Chuẩn bị dãy 5 – 7 dung dịch chuẩn bạc trong dung dịch acid nitric. Tiến

TP

hành đo độ hấp thụ theo các thông số đo đã khảo sát. Mối tƣơng quan gi a độ hấp

ẠO

thụ và nồng độ dung dịch chuẩn đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình và hệ số tƣơng

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

quan hồi quy.

G

Yêu cầu: đƣờng hồi qui thu đƣợc phải có dạng đƣờng thẳng và giá trị hệ số

H Ư

N

tƣơng quan phải không nhỏ hơn 0,995. - Độ lặp lại

TR ẦN

Tiến hành phân tích ở mức nồng độ 100% với 6 mẫu thử độc lập của cùng

10 00

liệu dựa vào giá trị RSD (%);

B

một chế phẩm, tính toán hàm lƣợng Ag tìm lại đƣợc. Đánh giá độ phân tán của số Yêu cầu: RSD không lớn hơn 3%.

A

- Độ đúng

H

Ó

Xác định trên mẫu tự tạo. Khảo sát với 3 nồng độ của mẫu tự tạo: thêm

Í-

chuẩn ở các mức 80%, 100% và 120% so với hàm lƣợng trên nhãn vào hỗn hợp tá

-L

dƣợc nhƣ trong công thức của thành phẩm. Ở mỗi mức nồng độ của mẫu tự tạo, tiến

ÁN

hành thực nghiệm 3 phép thử riêng biệt.

TO

Yêu cầu: độ thu hồi (đƣợc phản ánh qua tỷ lệ phần trăm gi a kết quả định

ÀN

lƣợng so với hoạt chất cho vào) phải đạt từ 95% đến 105% (đối với hỗn dịch nano

D

IỄ N

Đ

bạc 1000 ppm) và từ 80% đến 110% (đối với dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm). 2.3.1.3. Đánh giá tác dụng diệt khuẩn Phƣơng pháp tiếp xúc đƣợc sử dụng trong đánh giá tác dụng diệt khuẩn của các sản phẩm nano bạc - 27 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Nguyên tắc của phƣơng pháp là cấy một hỗn dịch vi sinh vật chỉ thị thích hợp vào chế phẩm cần thử. Ủ chế phẩm đã cấy vi sinh vật ở nhiệt độ thích hợp, sau đó lấy mẫu và đếm số lƣợng vi sinh vật sống còn lại trong sản phẩm sau khoảng

Ơ

N

thời gian ủ nhất định. [1] [6] [54]

N

H

Tiến hành đánh giá tác dụng diệt khuẩn của mẫu thử và so sánh với dung

U Y

dịch AgNO3 5 ppm. Xác định số lƣợng vi sinh vật ở thời điểm bắt đầu thử nghiệm

.Q

(R0) và thời điểm sau 30 giây tiếp xúc với chế phẩm (Rt). Tính lƣợng giảm đi của vi

TP

sinh vật chỉ thị tại thời điểm Rt:

ẠO

R (CFU/ml) = Ro - Rt

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau 30 giây tiếp xúc bằng: R × 100/ R0.

G

2.3.1.4. Xây dựng một số chỉ tiêu kiểm nghiệm cho các sản phẩm nghiên cứu

H Ư

N

Trên cơ sở kết quả xây dựng và thẩm định các phƣơng pháp kiểm nghiệm đã đƣa ra ở trên, tiến hành xây dựng dự thảo một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với các

TR ẦN

sản phẩm nano bạc nghiên cứu.

2.3.2. Khảo sát một số ảnh hƣởng tới hình dạng, kích thƣớc hạt nano bạc

10 00

B

2.3.2.1. Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30

Khảo sát ảnh hƣởng của tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30 tới hình dạng,

A

kích thƣớc hạt nano bạc tạo thành.

H

Ó

2.3.2.2. Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3

Í-

Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ khuấy AgNO3 tới kích thƣớc hạt nano bạc tạo

-L

thành.

ÁN

2.3.2.3. Tốc độ bơm NaBH4

TO

Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ bơm NaBH4 tới hình dạng và kích thƣớc hạt

ÀN

nano bạc tạo thành. Áp dụng các chỉ tiêu xây dựng đƣợc để kiểm nghiệm các mẫu nghiên cứu: HD1, HD2, NSM1, NSM2.

D

IỄ N

Đ

2.3.3. Áp dụng để kiểm nghiệm một số sản phẩm

- 28 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu Tính toán và xác định các đại lƣợng đặc trƣng của các mẫu thống kê bằng

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

Microsoft Excel.

- 29 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

N

3.1. KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH

H

Ơ

BÀO CHẾ TỚI HÌNH DẠNG, KÍCH THƢỚC TIỂU PHÂN BẠC

N

Kiểm tra hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc của các chế phẩm bào

U Y

chế đƣợc bằng kính hiển vi điện tử quét (đƣợc tiến hành nhƣ mô tả ở mục 3.2.1

.Q

dƣới đây). Kết quả giúp chọn đƣợc các thông số thích hợp cho quá trình bào chế đạt

TP

đƣợc các yêu cầu cần thiết về hình dạng và kích thƣớc của các tiểu phân bạc.

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Dƣới đây là sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung

H Ư

1 lít nƣớc cất

N

G

Đ

dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm.

TR ẦN

15 gam PVP

1 lít Ethanol 96º

Dung dịch PVP

10 00

B

4,72 gam AgNO3

Hệ AgNO3; PVP; ethanol đồng nhất

H

Ó

A

1,06 gam NaBH4

Khuấy liên tục 500 vòng/phút

bơm 1-1,5 vòng/ phút

3 lít hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Hình 3.6. Sơ đồ quy trình bào chế hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

1 lít nƣớc cất

- 30 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Isopropyl alcol, Sorbitol

N

NaCl, Thymol, Natrisaccharin, xylitol,

N

H

Ơ

Ethanol 90º

U Y

Nƣớc RO

TP

.Q

Khuấy 10 phút

ẠO

Khuấy 20 phút

H Ư

N

G

Màu Brilliant Blue FCF, hƣơng liệu, hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Khuấy 10 phút

Dung dịch súc miệng nano bạc 5 ppm

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Khuấy 1 giờ

Í-

H

Hình 3.7. Sơ đồ quy trình bào chế dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm

-L

3.1.1. Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30

ÁN

Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP-K30 ảnh hƣởng trực tiếp tới hình dạng, kích

TO

thƣớc của hạt bạc tạo ra. Khi nồng độ PVP-K30 quá thấp sẽ không đủ khả năng bao

ÀN

các hạt Ag mới tạo ra từ phản ứng, gây hiện tƣợng kết hợp tạo ra hạt Ag kích thƣớc

D

IỄ N

Đ

lớn. Nhƣng khi nồng độ PVP-K30 quá cao sẽ khiến dung dịch AgNO3 có độ nhớt cao, phản ứng xảy ra chậm, tốn thời gian, tốn kém và khó điều chỉnh tốc độ phản ứng, các hạt nano bạc tạo ra phân tán không đều. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát tại các tỷ lệ nồng độ AgNO3: PVP-K30 là 1:1; 1:1,5; 1:2, 1:2,5; 1:3; 1:3,5; 1:4. Sau khi tiến hành pha chế tại các tỷ lệ nồng độ - 31 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

AgNO3: PVP-K30 là 1:1; 1:1,5; 1:2, 1:2,5 các hạt Ag tạo ra có kích thƣớc lớn, dung dịch vẫn đục. Tại tỷ lệ 1:3; 1:3,5; 1:4 các hạt Ag tạo ra có hình dáng tròn, kích

Ơ

Dựa trên kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu quyết định sử dụng tỷ lệ nồng

N

thƣớc nhỏ, đều (< 100 nm).

N

H

độ AgNO3 và PVP - K30 là 1:3.

U Y

3.1.2. Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3

.Q

Khi bơm NaBH4 vào dung dịch AgNO3 cần sử dụng khuấy từ để phân tán

TP

đều NaBH4 cũng nhƣ hạt Ag đƣợc tạo ra sau phản ứng. Do đó nếu tốc độ khuấy quá

ẠO

chậm sẽ không đủ phân tán Ag tạo ra sau phản ứng, gây hiện tƣợng kết hợp tạo hạt

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Ag có kích thƣớc lớn. Nhƣng nếu để tốc độ khuấy quá cao. Sẽ tạo luồng xoáy mạnh

G

và bọt khí trong dung dịch AgNO3 khiến phản ứng xảy ra không đều, dễ gây tủa.

H Ư

N

Qua khảo sát, tốc độ khuấy tại 500 vòng/phút là phù hợp. 3.1.3. Tốc độ bơm NaBH4

TR ẦN

Theo cơ chế của phƣơng pháp thì tốc độ bơm NaBH4 càng nhỏ càng chậm càng tốt. Tuy nhiên dung dịch NaBH4 dễ bị phân hủy theo phản ứng:

10 00

B

NaBH4 + 2H2O → NaBO2 + 4H2↑ Do đó cần lựa chọn tốc độ bơm thích hợp. Qua khảo sát tốc độ bơm NaBH 4

A

ở mức 1 – 1,5 ml/phút cho kết quả hạt Ag có hình dạng đều và kích thƣớc nhỏ phù

H

Ó

hợp (< 100 nm).

Í-

Qua khảo sát đã xác định đƣợc một số điều kiện thích hợp để bào chế các chế

-L

phẩm nano bạc có hình dạng tiểu phân đồng đều và kích thƣớc dƣới 100nm nhƣ

ÁN

sau:

TO

- Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30 là 1:3.

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3: 500 vòng/phút. - Tốc độ bơm NaBH4: 1,0 – 1,5 ml/phút.

3.2. XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU KIỂM NGHIỆM 3.2.1. Kiểm nghiệm hình dạng và kích thƣớc nano bạc bằng SEM Tiến hành kiểm nghiệm với kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử - 32 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và phân tích bức xạ phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật.

Ơ

hình ảnh rõ nét của các tiểu phân bạc, để có thể xác định kích thƣớc của các tiểu

N

Lựa chọn tốc độ quét ảnh, điều kiện xử lý mẫu, độ phóng đại nhằm thu đƣợc

N

H

phân nhỏ nhất, lớn nhất và tỷ lệ các tiểu phân hình cầu trên tổng số tiểu phân trên vi

U Y

trƣờng.

TP

- Súng điện tử: Nguồn điện tử phát xạ trƣờng lạnh.

ẠO

- Thế gia tốc: 0,5 kV đến 30 kV

N

H Ư

- Độ phân giải: 1 nm đến 5 nm.

G

- Độ phóng đại: 20 lần đến 800000 lần

Đ

- Đầu dò: Điện tử thứ cấp.

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

.Q

Kính hiển vi điện tử quét FESEM Hitachi S-4800 với các thông số nhƣ sau:

- Giá đỡ mẫu: Hình trụ bằng nhôm

TR ẦN

- Băng carbon có diện tích khoảng 10 mm2 - Máy sấy.

10 00

B

3.2.1.1. Chuẩn bị mẫu  Đặt mẫu:

A

Lấy khoảng 20 µl chế phẩm, nhỏ lên băng carbon đã đƣợc làm sạch bằng

H

Ó

ethanol tuyệt đối, vừa nhỏ vừa sấy sao cho chế phẩm đƣợc dàn đều và khô đều.

Í-

 Tạo màng dẫn điện:

-L

Phủ màng kim loại lên mẫu bằng phƣơng pháp tạo màng phún xạ

ÁN

(sputtering). Sau khi đặt giá đỡ đã gắn mẫu vào buồng mẫu, dùng bơm hút chân

TO

không tới áp suất 0,1 Pa để loại bỏ nƣớc và oxy. Tiến hành quá trình phủ màng kim

ÀN

loại lên mặt mẫu, rồi đƣa vào đo ngay.

D

IỄ N

Đ

3.2.1.2. Tiến hành đo Gắn mẫu vào giá, lấy tiêu cự và đo ở thế gia tốc 4 kV đến 5 kV với cƣờng độ dòng điện 10 µA. Điều chỉnh độ phóng đại thích hợp để chụp ảnh các tiểu phân nano bạc, chỉnh sao cho ảnh rõ nét nhất, tiến hành chụp và ghi lại ảnh. - 33 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.1.3. Đánh giá Chọn 6 vị trí, mỗi vị trí khoảng 1 μm2, tại các điểm bất kỳ của ảnh trên màn hình. Xử lý để thu các kết quả sau:

Ơ

N

- Tỷ lệ tiểu phân hình cầu: Đếm tổng số tiểu phân và số lƣợng tiểu phân hình cầu tại

N

H

các vị trí quan sát. Tính tỷ lệ trung bình của tiểu phân hình cầu so với tổng số tiểu

U Y

phân tại các vị trí.

.Q

- Kích thƣớc của tiểu phân bạc: Đo kích thƣớc của tiểu phân lớn nhất, tiểu phân nhỏ

TP

nhất và kích thƣớc (một cách tƣơng đối) của đa số tiểu phân trong vi trƣờng theo

ẠO

thƣớc đo trên ảnh.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

3.2.1.4. Kết quả đo

G

Tiến hành kiểm nghiệm hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc của 02

H Ư

N

mẫu hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và 02 mẫu dung dịch nƣớc súc miệng 5 ppm.

Hình 3.8. Ảnh SEM của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm (mẫu HD1)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Dƣới đây là ảnh đại diện về hình dạng, kích thƣớc của các tiểu phân bạc.

- 34 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Hình 3.9. Ảnh SEM của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm, (mẫu HD2)

Hình 3.10. Ảnh SEM của dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm, (mẫu NSM1)

- 35 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

TR ẦN

Hình 3.11. Ảnh SEM của dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm, (mẫu NSM2)

Chỉ tiêu

10 00

B

Bảng 3.5. Kết quả kiểm nghiệm hình dạng và kích thước nano bạc của 04 mẫu thử bằng SEM HD1

HD2

NSM1

NSM2

94,5

96,6

95,1

94,8

Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất (nm)

58

55

58

55

Kích thƣớc tiểu phân bạc bé nhất (nm)

25

25

25

25

92,9

93,6

91,4

90,8

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Tỷ lệ tiểu phân bạc hình cầu (%)

D

IỄ N

Đ

ÀN

Tỷ lệ tiểu phân bạc có kích thƣớc 30 nm đến 40 nm (%)

Kết quả thu đƣợc ghi trong Bảng 3.5 cho thấy cả 4 mẫu nano bạc thử nghiệm đều có kích thƣớc tiểu phân bạc ở mức nano (25 nm đến 58 nm) với đa số trong khoảng 30 nm đến 40 nm (90,8% đến 93,6%) và tỷ lệ tiểu phân bạc hình cầu khá cao (94,5% đến 96,6%). - 36 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.1.5. Dự kiến chỉ tiêu về hình dạng và kích thước các tiểu phân bạc Từ các kết quả trên có thể đƣa ra dự kiến chỉ tiêu về hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc trong chế phẩm nghiên cứu nhƣ sau:

Ơ

N

- Sử dụng kính hiển vi điện tử quét (SEM) để quan sát hình dạng và ƣớc

N

H

lƣợng kích thƣớc các tiểu phân bạc.

U Y

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất phải dƣới 100 nm.

ẠO

3.2.2. Định tính, định lƣợng nano bạc bằng AAS

TP

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%.

.Q

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30 - 40nm phải không dƣới 90%.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

3.2.2.1. Khảo sát các điều kiện thích hợp cho phân tích bạc bằng AAS

N

G

 Khảo sát lựa chọn nồng độ acid

H Ư

Nồng độ axit trong dung dịch mẫu luôn luôn có ảnh hƣởng đến cƣờng độ của

TR ẦN

vạch phổ của nguyên tố phân tích thông qua tốc độ dẫn mẫu, khả năng hóa hơi và nguyên tử hóa của mẫu. Ảnh hƣởng này thƣờng gắn liền với loại Anion của axit. Nói chung, các axit càng khó bay hơi và bền nhiệt, càng làm giảm nhiều cƣờng độ

10 00

B

vạch phổ hấp thụ của nguyên tố phân tích. Các axit dễ bay hơi gây ảnh hƣởng nhỏ. Các axit làm giảm cƣờng độ vạch phổ theo thứ tự: HClO4 < HCl < HNO3 < H2SO4

A

< H3PO4 < HF, nghĩa là axit HClO4, HCl và HNO3 gây ảnh hƣởng nhỏ nhất trong

H

Ó

vùng nồng độ nhỏ. Chính vì thế trong thực tế phân tích của phép đo phổ hấp thụ

Í-

nguyên tử (AAS) ngƣời ta thƣờng dùng môi trƣờng là axit HCl hay HNO3 1 hay

-L

2%. Vì ở nồng độ nhƣ thế ảnh hƣởng của hai axit này là không đáng kể (nhỏ hơn

ÁN

5%).

TO

Bạc là nguyên tố dễ hòa tan trong dung dịch acid nitric để tạo thành muối

chuẩn 2 ppm trong dung dịch acid nitric có nồng độ khác nhau, đo độ hấp thụ AAS. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.6

D

IỄ N

Đ

ÀN

bạc nitrat. Để khảo sát nồng độ dung dịch acid nitric, tiến hành pha dung dịch bạc

- 37 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Bảng 3.6. Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm, pha trong dung dịch acid

Lần đo 3

Trung bình

0,2

0,0503

0,0510

0,0506

0,0506

1,0

0,0641

0,0639

0,0638

0,0639

1,5

0,0636

0,0628

0,0631

0,0632

2,0

0,0629

0,0634

0,0633

N

U Y

.Q TP

G H Ư

N

0.065 0.06

TR ẦN

Độ hấp thụ (Abs)

0,0632

Đ

0.07

0.055

10 00

B

0.05

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

Nồng độ acid (%)

H

Ó

A

0.045

Ơ

Lần đo 2

H

Lần đo 1

N

Độ hấp thụ (Abs)

Nồng độ acid nitric (%)

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nitric có nồng độ khác nhau.

-L

Í-

Hình 3.12. Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm pha trong các nồng độ acid khác nhau.

ÁN

Kết quả thu đƣợc cho thấy: nếu sử dụng dung dịch acid nitric nồng độ 0,2%

TO

thì độ hấp thụ rất thấp. Sử dụng dung dịch acid nitric nồng độ 1,0% cho kết quả ổn

D

IỄ N

Đ

ÀN

định và độ lặp lại tốt, đồng thời nồng độ acid càng bé sẽ giảm ảnh hƣởng hóa học của phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử. Vì vậy, nồng độ acid nitric thích hợp để pha mẫu là 1,0%.

 Khảo sát lựa chọn độ rộng khe Độ rộng khe có ảnh hƣởng đến độ nhạy và vùng tuyến tính của phép đo. Nói chung nhiều máy quang phổ hấp thụ thƣờng có khe đo thay đổi đƣợc theo các giá trị - 38 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

từ 0,2 đến 10 nm theo 5 hay 4 bậc. Ví dụ 0,2; 0,4; 0,8; 1; 2 và 10 nm. Nhƣng đối với nhiều vạch phổ thì khe đo phù hợp là nằm trong vùng từ 0,2 đến 1 nm. Do đó cần

Ơ

vạch phổ đã đƣợc chọn, làm sao chỉ cho vừa đủ vạch phổ cần đo vào khe đo là tốt

N

phải chọn chỉ một giá trị phù hợp nhất cho phép đo định lƣợng một nguyên tố theo

N

H

nhất.

U Y

Dựa vào các thông số độ rộng khe có sẵn trên máy, khảo sát lần lƣợt tại các

TP

có nồng độ 2 ppm. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện trong bảng 3.7.

.Q

độ rộng khe 0,4 nm; 1,3 nm và 2,6 nm. Tiến hành đo độ hấp thụ của dung dịch bạc

ẠO

Độ rộng khe (nm)

Độ hấp thụ (Abs)

0,4

0,0622

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Bảng 3.7. Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với độ rộng khe khác nhau

0,063

B 10 00

0,061

Ó

Í-

H

0,058

A

0,06 0,059

0,0557

0,057

-L

Độ hấp thụ (Abs)

0,062

TR ẦN

2,6

0,0612

H Ư

1,3

0,055

0

0,5

1

1,5

2

2,5

3

Độ rộng khe (nm)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

0,056

Hình 3.13. Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với các độ rộng khe khác nhau Tại độ rộng khe là 0,4 nm cho kết quả đo cao nhất và ổn định. Vì vậy, độ

rộng khe thích hợp là 0,4 nm.  Khảo sát lựa chọn tốc độ khí - 39 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Thành phần và tốc độ khí đốt ảnh hƣởng đến nhiệt độ ngọn lửa, vì vậy cần lựa chọn thành phần và tốc độ khí thích hợp để tạo ra ngọn lửa có nhiệt độ phù hợp.

H

N

độ 2 ppm tại các tốc độ khí khác nhau. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.8.

Ơ

độ dẫn khí tối ƣu, tiến hành xác định độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn có nồng

N

Thành phần khí đƣợc lựa chọn là: Acetylen – không khí nén. Để khảo sát đƣợc tốc

1,0

0,0664

1,2

0,0625

1,5

0,0616

1,7

0,0609

0,0622 0,0414 0,0385

10 00

B

TR ẦN

2,2

3,0

TP

ẠO

Đ

G

0,0582

H Ư

2,0

2,5

U Y

Độ hấp thụ (Abs)

.Q

Tốc độ khí (ml/phút)

N

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Bảng 3.8. Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với tốc độ khí khác nhau

0,07

A

H

0,055

Ó

0,06

Í-

0,05

0,045 0,04

0,035 0,03

0,8

1,3

1,8

2,3

2,8

Tốc độ khí (ml/phút)

Hình 3.14. Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm tại các tốc độ khí khác nhau

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Độ hấp thụ (Abs)

0,065

Kết quả cho thấy ở tốc độ khí 1ml/phút, dung dịch bạc chuẩn 2 ppm cho độ hấp thụ cao hơn ở các tốc độ khác. Vì vậy, tốc độ khí đƣợc chọn là 1 ml/phút. - 40 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Khảo sát chiều cao đầu đốt Chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu, nếu chọn không đúng ra sẽ không nh ng thu đƣợc độ nhạy kém và tín hiệu đo không ổn định, mà đồng thời lại bị nhiều yếu

Ơ

N

tố ảnh hƣởng.

N

H

Dựa vào các thông số có sẵn trên máy, tiến hành khảo sát độ hấp thụ của

U Y

dung dịch bạc chuẩn 2 ppm tại các chiều cao khác nhau. Kết quả đƣợc thể hiện

.Q

trong bảng 3.9.

TP

Bảng 3.9. Độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với các chiều cao đầu đốt

ẠO

Độ hấp thụ (Abs)

6,0

0,0687

G

Đ

Chiều cao đầu đốt (mm)

N

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

khác nhau

0,0680

H Ư

6,5

0,0687

TR ẦN

7,0 7,5

Ó

H

0.069

0,0620

A

9,0

0.07

0,0665 0,0630

10 00

8,5

B

8,0

0,0690

0.067 0.066 0.065

0.064 0.063

0.062 0.061

5.5

6.5

7.5

8.5

9.5

Chiều cao đầu đốt (mm)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Độ hấp thụ (Abs)

Í-

0.068

Hình 3.15. Biến thiên độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm với chiều cao đầu đốt khác nhau - 41 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dựa vào kết quả thu đƣợc, tại chiều cao đầu đốt 7,5 mm cho độ hấp thụ lớn nhất. Vì vậy, chiều cao đầu đốt đƣợc lựa chọn là 7,5 mm. Từ các kết quả khảo sát, kết hợp tham khảo các thông số máy có sẵn, điều

Ơ

N

kiện đo nhƣ sau:

N

H

- Đèn cathod rỗng Ag.

U Y

- Cƣờng độ đèn 4,0 mA.

.Q

- Bƣớc sóng 328,1 nm.

TP

- Độ rộng khe: 0,4 nm.

ẠO

- Loại ngọn lửa: Acetylen – không khí nén.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

- Tốc độ khí acetylen: 1,0 ml/phút.

G

- Chiều cao đầu đốt: 7,5 mm.

H Ư

N

3.2.2.2. Quy trình thử  Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn

TR ẦN

Hút chính xác 5,0 ml dung dịch bạc chuẩn gốc 1000 ppm vào bình định mức 100,0 ml. Thêm dung dịch acid nitric 1,0% đến vừa đủ, lắc đều, thu đƣợc dung dịch

10 00

B

bạc chuẩn 50 ppm. Hút chính xác nh ng thể tích dung dịch bạc chuẩn 50 ppm vào các bình định mức và pha loãng bằng dung dịch acid nitric 1% đến vừa đủ để thu

H

Ó

4,0 ppm và 5,0 ppm.

A

đƣợc dãy dung dịch chuẩn có nồng độ bạc là 0,5 ppm; 1,0 ppm; 2,0 ppm; 3,0 ppm;

Í-

 Chuẩn bị các dung dịch thử

-L

- Đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm: Hút chính xác 5,0 ml hỗn dịch nano

ÁN

bạc 1000 ppm vào bình định mức 100,0 ml. Thêm 10 ml dung dịch acid nitric 10%

TO

lắc đều, đun cách thủy 10 phút, để nguội, thêm nƣớc trao đổi ion vừa đủ đến vạch

ÀN

thu đƣợc dung dịch bạc cỡ 50 ppm. Pha loãng bằng dung dịch acid nitric 1% để

D

IỄ N

Đ

đƣợc dung dịch có nồng độ bạc cỡ 2,0 ppm. - Đối với dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm: Hút chính xác 10,0 ml dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm vào bình định mức 25,0 ml, thêm 2,5 ml dung dịch HNO3 10%, đun cách thủy 30 phút, để nguội, thêm nƣớc trao đổi ion vừa đủ để thu đƣợc dung dịch bạc cỡ 2 ppm. - 42 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Cách đo - Khởi động hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử. - Mở đƣờng nƣớc, mở van khí.

Ơ

N

- Bật đèn, để ổn định đèn 15 phút.

N

H

- Bật ngọn lửa.

U Y

- Khi tín hiệu đƣờng nền đã ổn định, tiến hành đo các dung dịch chuẩn, từ nồng độ

.Q

thấp tới nồng độ cao, đo các dung dịch thử theo các thông số đƣa ra trong mục khảo

TP

sát các điều kiện đo. Dựng đƣờng chuẩn thực nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của độ

ẠO

hấp thụ và nồng độ bạc trong dãy chuẩn. Nồng độ bạc trong dung dịch thử đƣợc

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tính toán dựa vào đƣờng chuẩn.

G

 Cách tính toán kết quả C×f

H Ư

N

Hàm lƣợng (%) bạc so với lƣợng ghi trên nhãn đƣợc tính theo công thức: × 100 V×A C: Nồng độ của chế phẩm suy ra từ đƣờng chuẩn (ppm).

TR ẦN

X (%) =

trong đó:

10 00

B

f: Hệ số pha loãng mẫu thử.

V: Thể tích mẫu thử đem pha loãng (ml).

A

A: Nồng độ trên nhãn của chế phẩm (ppm).

H

Ó

3.2.2.3. Thẩm định phương pháp phân tích bạc bằng AAS

Í-

 Tính thích hợp của hệ thống

-L

Tiến hành đo độ hấp thụ của dung dịch bạc chuẩn 2 ppm 6 lần theo các điều Bảng 3.10. Kết quả đánh giá tính thích hợp hệ thống

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

kiện đã lựa chọn. Kết quả đƣợc thể hiện trong bảng 3.10.

Lần đo

Cường độ hấp thụ

1

0,0718

2

0,0713

3

0,0715

4

0,0717

5

0,0720 - 43 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

0,0720

Trung bình

0,0717

RSD (%)

0,39%

Ơ

N

6

H

Kết quả thu đƣợc cho thấy hệ thống có tính thích hợp tốt, đảm bảo cho việc

U Y

N

định lƣợng bạc.

.Q

 Độ đặc hiệu của phương pháp

TP

Chuẩn bị các mẫu nền có thành phần tƣơng tự nhƣ các chế phẩm nhƣng

ẠO

không có bạc, cụ thể nhƣ sau:

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

* Mẫu nền của hỗn dịch

H Ư

N

- PVP - NaNO3

TR ẦN

- Nƣớc cất vừa đủ * Mẫu nền của nước súc miệng

- Isopropyl alcol

3000 ml

10 gam

5 gam

H

1 gam

Í-

- Xylitol

2,36 gam

5 gam

Ó

- Natri clorid

15 gam

20 gam

A

- Natri Saccharin

10 00

B

- Sorbitol

1 gam

-L

- Thymol

vừa đủ

- Hƣơng liệu

vừa đủ

- Ethanol 90º

60 ml

- Nƣớc RO

vừa đủ 1000 ml.

TO

ÁN

- Màu Brilliant Blue FCF

D

IỄ N

Đ

ÀN

2000 ml

G

- Hỗn hợp nƣớc cất – ethanol 96º (50:50)

Tiến hành đo độ hấp thụ của các dung dịch mẫu nền, dung dịch chuẩn và dung dịch mẫu thử ở các điều kiện đã lựa chọn. Với các nền mẫu thu đƣợc kết quả nhƣ ở Hình 3.16 và 3.17. Với các mẫu thử thu đƣợc kết quả nhƣ ở Hình 3.18 và 3.19. - 44 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

Hình 3.16. Độ hấp thụ của mẫu nền hỗn dịch nano bạc 1000 ppm theo thời gian

Hình 3.17. Độ hấp thụ của mẫu nền dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm theo thời gian - 45 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

Hình 3.18. Độ hấp thụ của mẫu thử hỗn dịch nano bạc 1000 ppm (mẫu HD1)

Hình 3.19. Độ hấp thụ của mẫu thử nước súc miệng nano bạc 5 ppm (mẫu NSM1)

- 46 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Kết quả theo dõi độ hấp thụ của mẫu nền và mẫu thử tƣơng ứng trong một khoảng thời gian nhất định cho thấy: - Đối với mẫu nền của cả hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc

Ơ

N

miệng nano bạc 5 ppm độ hấp thụ đều ổn định ở giá trị 0,00;

N

H

- Đối với mẫu thử của cả hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc

U Y

miệng 5 ppm có độ hấp thụ duy trì khá ổn định ở mức 0,07-0,08.

.Q

Nhƣ vậy, phƣơng pháp có độ đặc hiệu cao, có thể dùng để định tính và đảm

TP

bảo cho việc định lƣợng bạc.

ẠO

 Khoảng tuyến tính

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Chuẩn bị dãy 6 dung dịch chuẩn bạc trong dung dịch acid nitric 1%: 0,5

G

ppm; 1,0 ppm; 2,0 ppm; 3,0 ppm; 4,0 ppm và 5,0 ppm. Tiến hành đo độ hấp thụ

H Ư

N

theo các thông số đo đã khảo sát. Mối tƣơng quan gi a độ hấp thụ và nồng độ dung dịch chuẩn đƣợc biểu diễn bằng phƣơng trình và hệ số tƣơng quan hồi quy.

TR ẦN

Kết quả thu đƣợc nhƣ ở bảng 3.11 và Hình 3.20. Bảng 3.11. Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính Nồng độ (ppm)

10 00 0,5

0,0177

1,0

0,0358

2,0

0,0717

4

3,0

0,1064

5

4,0

0,1415

6

5,0

0,1755

Í-

H

3

A

2

-L

Độ hấp thụ (Abs)

Ó

1

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

B

STT

- 47 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

0,2

0,12

1,0000

0,1

2,0000

0,08

3,0000

0,04

4,0000

0,02

5,0000

N

G

Hình 3.20. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa cường độ hấp thụ và nồng độ bạc

H Ư

Với điều kiện đã lựa chọn, trong khoảng nồng độ đã khảo sát có mối tƣơng

TR ẦN

quan tuyến tính chặt chẽ gi a độ hấp thụ với nồng độ bạc với hệ số tƣơng quan r là 0,9999. Phƣơng trình tuyến tính xác định đƣợc là: y = 0,0351x + 0,0008.  Độ lặp lại

10 00

B

Tiến hành phân tích ở mức nồng độ 100% với 6 mẫu thử độc lập của cùng một chế phẩm, tính toán hàm lƣợng Ag tìm đƣợc so với nhãn. Đánh giá độ phân tán

Ó

A

của số liệu dựa vào giá trị RSD (%). Kết quả thu đƣợc nhƣ ở bảng 3.12 và 3.13.

Í-

H

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát độ lặp lại của hỗn dịch nano bạc 1000 ppm Độ hấp Nồng độ Ag của thụ (Abs) dung dịch thử (µg/ml) 0,0696 1,9601 0,0696 1,9601 0,0694 1,9544 0,0701 1,9744 0,0693 1,9516 0,0702 1,9772 Trung bình RSD (%)

-L

ÁN

STT 1 2 3 4 5 6

TO ÀN Đ IỄ N D

ẠO Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ppm

TP

0 0,0000 1,0000 2,0000 3,0000 4,0000 5,0000 6,0000

.Q

U Y

0,06

Ơ

0,5000

H

0,14

N

Abs

0,16

N

y = 0,0351x + 0,0008 R² = 0,9999

0,18

Hàm lượng bạc tìm được so với nhãn (%) 98,01 98,01 97,72 98,72 97,58 98,86 98,15 0,54

- 48 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Nồng độ Ag của

Hàm lượng bạc tìm được

thụ (Abs)

dung dịch thử (µg/ml)

so với nhãn (%)

1

0,0719

2,0256

101,28

2

0,0714

2,0114

100,57

3

0,0717

2,0199

101,00

4

0,0718

2,0228

101,14

5

0,0716

2,0171

100,85

6

0,0715

2,0142

100,71

Ơ H N U Y

.Q

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

STT

N

Độ hấp

TP

Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ lặp của dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm

G

Đ

Trung bình

0,26

H Ư

N

RSD (%)

100,93

Kết quả ở bảng 3.12 và 3.13 cho thấy quy trình đã xây dựng có độ lặp lại tốt,

TR ẦN

RSD = 0,54% (đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm) và RSD = 0,26% (đối với dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm).

10 00

B

 Độ đúng

Độ đúng của phƣơng pháp đƣợc xác định bằng cách khảo sát ở trên các mẫu

A

tự tạo: tự tạo mẫu với các thành phần tá dƣợc nhƣ trong chế phẩm và hàm lƣợng bạc

H

Ó

khoảng 80%, 100% và 120% so với hàm lƣợng nhãn. Tiến hành định lƣợng bạc với

Í-

điều kiện hấp thụ nguyên tử nhƣ trên. Ở mỗi nồng độ tiến hành 03 lần thử nghiệm

-L

riêng biệt. Độ đúng đƣợc thể hiện qua tỷ lệ phần trăm gi a kết quả định lƣợng đƣợc

ÁN

so với lƣợng hoạt chất cho vào. Cách chuẩn bị các mẫu tự tạo đƣợc tiến hành nhƣ

TO

sau:

ÀN

 Đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

D

IỄ N

Đ

- Chuẩn bị mẫu tự tạo 80% (Hỗn dịch nano bạc 800 ppm): Pha dung dịch AgNO3: Lấy chính xác 100,0 ml nƣớc cất và 100,0 ml cồn 96º

vào bình cầu đáy bằng 500 ml. Dùng đũa thủy tinh khuấy đồng nhất. Cân 1,5 gam PVP cho vào bình, khuấy cho tan hoàn toàn. Cân chính xác khoảng 0,3778 gam AgNO3 (Merck, hàm lƣợng: 100,0%) cho vào bình. Khuấy cho tan hoàn toàn. Cho - 49 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

khuấy trên máy khuấy từ, cài tốc độ khuấy 500 vòng/phút. Pha dung dịch NaBH4: Cân chính xác khoảng 0,0845 gam NaBH4, hòa tan

Ơ

Tạo hỗn dịch nano bạc 800 ppm: Lắp ống bơm. Một đầu cắm vào bình đựng

N

trong 100 ml nƣớc cất.

N

H

NaBH4. Đầu còn lại có gắn đầu phun nhỏ để tạo tia và cắm vào bình cầu đáy bằng

U Y

có chứa dung dịch AgNO3. Tốc độ bơm là 1,0 ml/phút. Chạy đến khi hết dung dịch Tiến hành làm 03 lần.

ẠO

- Chuẩn bị mẫu tự tạo 100% (Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm):

TP

.Q

NaBH4.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Tiến hành tƣơng tự mẫu tự tạo 80% nhƣng cân chính xác khoảng 0,4722 gam

G

AgNO3 và 0,1056 gam NaBH4.

H Ư

N

Tiến hành làm 03 lần.

- Chuẩn bị mẫu tự tạo 120% (Hỗn dịch nano bạc 1200 ppm):

10 00

Tiến hành làm 03 lần.

B

AgNO3 và 0,1267 gam NaBH4.

TR ẦN

Tiến hành tƣơng tự mẫu tự tạo 80% nhƣng cân chính xác khoảng 0,5667 gam

- Pha loãng đến nồng độ định lượng: Chuẩn bị 9 bình định mức 100,0 ml, hút chính

A

xác 5,0 ml mỗi hỗn dịch nano bạc tự tạo ở trên vào từng bình, thêm 10 ml dung dịch

H

Ó

acid nitric 10% lắc đều, đun cách thủy 10 phút, để nguội, thêm nƣớc trao đổi ion

Í-

vừa đủ đến vạch thu đƣợc các dung dịch bạc 40 ppm (80%), 50 ppm (100%) và 60

-L

ppm (120%). Pha loãng bằng dung dịch acid nitric 1% để đƣợc các dung dịch có

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

nồng độ bạc khoảng 1,6 ppm (80%); 2,0 ppm (100%) và 2,4 ppm (120%).

- 50 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Lượng cân NaBH4 (g)

Độ hấp thụ

Lượng Ag tìm lại (g)

Phần trăm thu hồi (%)

0,3782

0,2403

0,0844

0,0560

0,2359

98,18

0,3777

0,2400

0,0841

0,0557

0,2346

97,78

0,3776

0,2399

0,0849

0,0556

0,2342

97,62

Ơ

Lượng Ag tương ứng (g)

H

Mức

Lượng cân AgNO3 (g)

0,0689

0,4724

0,3001

0,1057

0,0693

0,4728

0,3004

0,1054

0,0693

0,5664

0,3598

0,5671

0,3603

0,1262

U Y

97,12 97,54

0,2927

97,46

N

G

97,86%

0,2927

97,37%

0,0831

0,3517

97,79

0,1264

0,0826

0,3496

97,15

0,1269

0,0831

0,3517

97,62

B

120%

H Ư

0,3596

TR ẦN

0,5661

0,2910

Đ

100%

Trung bình

10 00

97,52%

Ó

A

 Đối với dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm

Í-

H

Dung dịch mẫu nền đƣợc pha nhƣ sau: - Sorbitol

10 gam

- Isopropyl alcol

20 gam

- Natri Saccharin

5 gam

- Natri clorid

5 gam

- Xylitol

1 gam

- Thymol

1 gam

- Màu Brilliant Blue FCF

vừa đủ

- Hƣơng liệu

vừa đủ

- Ethanol 90º

60 ml

-L ÁN TO ÀN Đ

IỄ N D

.Q

0,1053

TP

0,2997

ẠO

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

0,4717

Trung bình

N

80%

Trung bình

N

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ đúng đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

- Nƣớc RO

vừa đủ 1000 ml. - 51 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Hút chính xác 200 µl, 250 µl, 300 µl dung dịch bạc chuẩn 1000 ppm vào các bình định mức 50,0 ml, thêm vừa đủ bằng dung dịch mẫu nền, lắc đều để đƣợc các dung dịch có chứa bạc 80%, 100% và 120% so với hàm lƣợng ghi trên nhãn. Hút

Ơ

N

chính xác 10,0 ml từ mỗi dung dịch tự tạo trên cho vào bình định mức 25,0 ml,

N

H

thêm dung dịch acid nitric 1% đến vừa đủ, lắc đều.

U Y

Ở mỗi mức nồng độ tiến hành làm 03 lần.

Độ hấp thụ

Nồng độ tìm lại (ppm)

4,0000 4,0000 4,0000

0,0581 0,0592 0,0582 Trung bình 0,0726 0,0719 0,0725 Trung bình 0,0881 0,0881 0,0890 Trung bình

4,0812 4,1595 4,0883

100%

Đ

G

N

10 00

6,0000 6,0000 6,0000

H Ư

5,0000 5,0000 5,0000

TR ẦN

80%

6,2179 6,2179 6,2821

102,03 103,99 102,21 102,74 102,28 101,28 102,14 101,90 103,63 103,63 104,70 103,99

H

Ó

A

120%

5,1140 5,0641 5,1068

Phần trăm thu hồi (%)

ẠO

Nồng độ pha chế (ppm)

B

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Mức

TP

.Q

Bảng 3.15. Kết quả khảo sát độ đúng đối với nước súc miệng nano bạc 5 ppm

Í-

Kết quả từ bảng 3.14 và bảng 3.15 cho thấy tỷ lệ thu hồi ở cả 3 mức nồng độ

-L

của mẫu tự tạo đều khá tốt từ 97,37% đến 97,86% (đối với hỗn dịch nano bạc 1000

ÁN

ppm) và từ 101,90% đến 103,99% (đối với nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm). Kết

TO

quả thu đƣợc chứng tỏ phƣơng pháp có độ đúng cao đảm bảo tốt cho các phép phân

D

IỄ N

Đ

ÀN

tích xác định hàm lƣợng bạc trong các chế phẩm hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm. 3.2.2.4. Định lượng bạc trong một số sản phẩm Áp dụng phƣơng pháp phân tích xây dựng đƣợc để định lƣợng bạc trong các

mẫu nghiên cứu: HD1, HD2, NSM1, NSM2. Mỗi mẫu làm 03 lần, kết quả thu đƣợc nhƣ ở Bảng 3.16. - 52 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

98,15

0,54

HD2

102,04

1,73

NSM1

100,93

0,26

NSM2

102,85

1,10

Ơ

HD1

H

RSD (%)

N

Hàm lƣợng so với nhãn (%)

U Y

Mã mẫu

N

Bảng 3.16. Hàm lượng bạc của các mẫu nghiên cứu

TP

.Q

3.2.3. Đánh giá tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc

ẠO

3.2.3.1. Chuẩn bị môi trường và dung dịch pha loãng

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Xem mục 2.2.4

N

G

 Các chủng vi sinh vật thử nghiệm:

Đ

3.2.3.2. Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm

H Ư

Vi khuẩn:

TR ẦN

- Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 - Staphylococcus aureus ATCC 6538

B

- Streptococcus mutans ATCC 700610

10 00

- Streptococcus sanguinis ATCC 10556 Vi nấm:

Ó

A

- Candida albicans ATCC 10231

-L

Í-

H

 Chuẩn bị hỗn dịch vi sinh vật gốc: Tăng sinh các chủng vi khuẩn trên môi trƣờng thạch casein đậu tƣơng vô khuẩn, ủ ở 32 đến 35oC trong 24 h. Đối với vi nấm, tăng sinh trên môi trƣờng thạch

ÁN

Sabouraud, ủ ở 20 đến 25oC trong 48 h.

TO

Sau thời gian ủ, cho vào mỗi ống môi trƣờng 5 ml nƣớc muối sinh lý vô

D

IỄ N

Đ

ÀN

khuẩn, rửa bề mặt thạch, tập trung dịch rửa vào một bình chứa vô khuẩn. Pha loãng dung dịch chủng thu đƣợc bằng nƣớc muối sinh lý và so sánh với độ đục chuẩn McFarland số 2 để đƣợc hỗn dịch vi sinh vật gốc có nồng độ khoảng 6×108 CFU/ml. Hỗn dịch gốc này đƣợc bảo quản từ 2 – 8 ºC và sử dụng trong vòng 24 h sau khi gặt.

- 53 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đếm số lƣợng tế bào sống của mỗi hỗn dịch vi sinh vật gốc bằng phƣơng pháp đĩa thạch nhƣ mô tả trong chuyên luận 13.6 (Thử giới hạn nhiễm khuẩn, DĐVN IV).

Ơ

N

 Chuẩn bị hỗn dịch vi sinh vật làm việc:

N

H

Dựa vào kết quả đếm số lƣợng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc, dùng dung

U Y

dịch nƣớc muối sinh lý pha loãng hỗn dịch gốc để đƣợc hỗn dịch vi sinh vật làm

.Q

việc có nồng độ vi sinh vật từ 107 đến 108 CFU/ml.

TP

3.2.3.3. Tiến hành

ẠO

Hút 10 ml chế phẩm vào một ống nghiệm vô trùng. Cấy vào mỗi ống nghiệm

G

chủng vi sinh vật làm việc chiếm 1,0 % thể tích mẫu.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

hỗn dịch làm việc của một loại vi sinh vật thử nghiệm, trộn đều. Thể tích hỗn dịch

H Ư

N

Xác định số lƣợng vi sinh vật ở thời điểm 30 giây sau khi vi sinh vật tiếp xúc nhiễm khuẩn, DĐVN IV).

TR ẦN

với mẫu bằng phƣơng pháp đĩa thạch nhƣ mô tả ở chuyên luận 13.6 (Thử giới hạn Song song xác định lại số lƣợng vi sinh vật trong hỗn dịch vi sinh vật làm

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

việc bằng phƣơng pháp đĩa thạch nhƣ đối với mẫu thử.

- 54 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.3.4. Kết quả  Thử giới hạn nhiễm khuẩn của mẫu:

U Y

N

H

Ơ

Dung dịch AgNO3 trong nền nước súc miệng Vi khuẩn Vi nấm hiếu khí

Đĩa 1

0

0

0

Đĩa 2

0

0

0

Kết quả

< 1CFU/ml

< 1 CFU/ml

< 1 CFU/ml

ẠO

TP

.Q

0 0

Đ

< 1CFU/ml

N

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Nước súc miệng nano bạc 5 ppm Vi khuẩn Vi nấm hiếu khí

N

Bảng 3.17. Giới hạn nhiễm khuẩn của mẫu

H Ư

 Số lượng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc:

TR ẦN

Bảng 3.18. Số lượng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc Nồng độ pha loãng

Chủng

10-7

Nhiều

Nhiều

268

Nhiều

Nhiều

273

Nhiều

Nhiều

163

Nhiều

Nhiều

157

Streptococcus mutans ATCC 700610

Nhiều

Nhiều

35

Nhiều

Nhiều

42

Streptococcus sanguinis ATCC 10556

Nhiều

105

9

Nhiều

98

9

Nhiều

32

3

Nhiều

29

4

A

Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Staphylococcus aureus ATCC 6538

Candida albicans ATCC 10231

271 × 107 160 × 107 39 × 107 102 × 106 31 × 106

D

IỄ N

Đ

10-6

Ó

10 00

B

10-5

Số lượng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc (CFU/ml)

- 55 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Pha loãng hỗn dịch gốc bằng NaCl 0,9% để thu được hỗn dịch làm việc:

0,8 ml

99,2 ml

2 × 107

160 × 107

1,3 ml

98,7 ml

U Y

39 × 107

5,4 ml

94,6 ml

2 ×107

102 × 106

2,0 ml

2 × 107

31 × 106

7,0 ml

N

271 × 107

N

H

Ơ

Số lượng vi sinh vật trong hỗn dịch làm việc (CFU/ml)

.Q

2 × 107

2 × 107 CFU/ml

3,0 ml

N

G

Đ

8,0 ml

TR ẦN

 Số lượng vi sinh vật sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử: Bảng 3.20. Số lượng vi sinh vật sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử

B

Số lượng VSV sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử Dung dịch AgNO3 5ppm trong nền nước súc miệng (CFU/đĩa)

10 00

Dung dịch nano bạc 5 ppm (CFU/đĩa)

A

Chủng VSV

10

10

10

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Ó

Dung dịch gốc

-2

-3

Dung dịch 10-1 10-2 gốc

10-4

10-5

10-6

0

0

Nhiều

223

21

0

0

0

Nhiều

248

24

0

0

0

0

Nhiều

273

23

0

0

0

0

0

Nhiều

248

20

0

0

0

0

0

0

Nhiều

172

16

0

0

0

0

0

0

0

Nhiều

189

14

0

0

0

0

0

0

0

0

Nhiều

195

21

0

0

0

0

0

0

0

0

Nhiều

211

26

0

0

0

0

0

0

0

0

Nhiều

231

22

0

0

0

0

0

0

0

0

Nhiều

242

19

H

-1

Số lượng VSV trong hỗn dịch chủng làm việc (CFU/đĩa)

10-3

Í-

TO

ÁN

-L

Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 Staphylococcus aureus ATCC 6538 Streptococcus mutans ATCC 700610 Streptococcus sanguinis ATCC 10556 Candida albicans ATCC 10231

ÀN Đ IỄ N D

Thể tích NaCl 0,9%

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 Staphylococcus aureus ATCC 6538 Streptococcus mutans ATCC 700610 Streptococcus sanguinis ATCC 10556 Candida albicans ATCC 10231

Thể tích hỗn dịch gốc

TP

Chủng

Số lượng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc (CFU/ml)

ẠO

Bảng 3.19. Pha chế hỗn dịch làm việc

- 56 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

 Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử: Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử Dung dịch Nano bạc Dung dịch AgNO3 5ppm 5 ppm trong nền nước súc miệng 100,0%

100,0%

100,0%

TP

.Q

U Y

100,0%

100,0%

ẠO

100,0%

100,0%

G

Đ

100,0%

100,0%

N

100,0%

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Staphylococcus aureus ATCC 6538 Streptococcus sanguinis ATCC 10556 Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 Streptococcus mutans ATCC 700610 Candida albicans ATCC 10231

N

H

Ơ

Chủng vi sinh vật

N

Bảng 3.21. Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau khi tiếp xúc 30 giây với mẫu thử

3.2.3.5. Dự kiến chỉ tiêu về tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nước súc miệng

TR ẦN

nano bạc 5 ppm

10 00

B

Từ kết quả trên có thể đƣa ra dự kiến chỉ tiêu về tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm nhƣ sau: - Sử dụng phƣơng pháp tiếp xúc để đánh giá tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm. Xác định số lƣợng vi sinh vật ở thời điểm bắt

Ó

A

đầu thử nghiệm (R0) và thời điểm sau 30 giây tiếp xúc với chế phẩm (Rt). Tính phần

Í-

H

trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau 30 giây tiếp xúc.

-L

- Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau 30 giây tiếp xúc với mẫu thử phải

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

không dƣới 99,95%.

- 57 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.4. Dự thảo một số chỉ tiêu kiểm ngiệm đối với các sản phẩm nghiên cứu 3.2.4.1. Hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

Chỉ tiêu

Phƣơng pháp thử

1

Tính chất

Cảm quan

Yêu cầu

Ơ

TT

N

Bảng 3.22. Dự thảo một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với hỗn dịch nano bạc 1000 ppm

N

H

Hỗn dịch trong, màu vàng đậm.

U Y

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn

.Q

nhất phải dƣới 100nm.

quét (SEM)

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

tiểu phân bạc

TP

kích thƣớc các

2

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm phải không dƣới 90%.

ẠO

Kính hiển vi điện tử

Đ

Hình dạng và

H Ư

N

G

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%. Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của

phổ hấp thụ nguyên tử

nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1

TR ẦN

Định tính

10 00

B

3

Phƣơng pháp quang

chuẩn

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Hàm lƣợng bạc trong chế phẩm phải đạt từ 95 đến 105% so với lƣợng ghi trên nhãn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

Định lƣợng

4

nm tƣơng ứng với dung dịch

- 58 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3.2.4.2. Dung dịch nước súc miệng nano bạc 5 ppm Bảng 3.23. Dự thảo một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với dung dịch nước súc miệng

N

nano bạc 5 ppm Chỉ tiêu

Phƣơng pháp thử

Yêu cầu

1

Tính chất

Cảm quan

Dung dịch trong, màu xanh dƣơng.

U Y

N

H

Ơ

TT

.Q

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn

TP

nhất phải dƣới 100nm.

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích

ẠO

kích thƣớc các tiểu phân bạc

2

thƣớc 30-40nm phải không dƣới 90%.

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Kính hiển vi điện tử quét (SEM)

Đ

Hình dạng và

TR ẦN

H Ư

N

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%.

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

10 00

B

Định tính

3

Í-L ÁN

nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng với dung dịch

Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Hàm lƣợng bạc trong chế phẩm phải đạt từ 90 đến 110% so với lƣợng ghi trên nhãn. Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt

Phƣơng pháp tiếp xúc sau 30 giây tiếp xúc với mẫu thử phải không dƣới 99,95%.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

5

Tác dụng diệt khuẩn

thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của

chuẩn.

A Ó H

Định lƣợng

4

Dung dịch thử phải cho độ hấp

- 59 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Chƣơng 4 BÀN LUẬN

Ơ

N

4.1. VỀ ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG BẠC BẰNG AAS

H

Định tính và định lƣợng bạc bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

U Y

N

dùng kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa đèn khí.

.Q

Đây là phƣơng pháp phân tích có độ chính xác cao, độ lặp lại rất tốt và độ

TP

nhạy cao nên rất thích hợp để phân tích các chế phẩm chứa bạc ở dạng nano. Bạc là

ẠO

nguyên tố dễ hòa tan trong dung dịch acid nitric để tạo thành muối bạc nitrat, acid

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

nitric là hóa chất sẵn có ở các phòng thí nghiệm, việc xử lý mẫu cũng tƣơng đối đơn

G

Đ

giản khi dùng acid nitric 1% làm môi trƣờng hòa tan. Sử dụng acid nitric nồng độ

H Ư

N

thấp sẽ hạn chế sự bay hơi, độc hại và đồng thời nồng độ acid càng bé sẽ giảm ảnh hƣởng hóa học của phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử.

TR ẦN

Phƣơng pháp này cho độ nhạy cao, định lƣợng các nguyên tố ở dạng vết, chính vì vậy trƣớc mỗi lần khảo sát hay đo độ hấp thụ của các mẫu thử, mẫu chuẩn

B

khoảng tuyến tính đều đƣợc xác định, nhằm tránh hiện tƣợng sai số điểm. Và trƣớc

10 00

khi tiến hành pha các dung dịch chuẩn và các dung dịch thử, cần cho dung dịch acid nitric 10% tinh khiết AAS vào các bình sẽ pha mẫu, lắc sau đó ngâm 30 phút, rồi

Ó

A

tráng lại bằng nƣớc trao đổi ion 3 lần.

Í-

H

Phƣơng pháp đƣợc thẩm định theo hƣớng dẫn của ASEAN, AOAC và các tài

-L

liệu chuyên ngành của Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng với các chỉ tiêu: tính

ÁN

đặc hiệu, tính thích hợp hệ thống, khoảng nồng độ tuyến tính, độ đúng, độ lặp lại.

TO

Các kết quả thu đƣợc đạt yêu cầu và đảm bảo cho việc phân tích bạc một cách chính

ÀN

xác trong các chế phẩm nghiên cứu. Tuy nhiên, phƣơng pháp đánh giá độ đúng đối

D

IỄ N

Đ

với mẫu hỗn dịch bằng cách chuẩn bị mẫu tự tạo chƣa thật sự phù hợp, nhƣng do trên thị trƣờng không có mẫu hỗn dịch nano bạc chuẩn nên việc sử dụng các phƣơng pháp nhƣ thêm chuẩn gặp khó khăn. Vì vậy, phƣơng pháp chuẩn bị mẫu tự tạo đã đƣợc sử dụng để tiến hành khảo sát độ đúng đối với mẫu hỗn dịch. Chỉ tiêu định tính và định lƣợng bằng quang phổ AAS rất quan trọng trong việc xác định sự có mặt của bạc và hàm lƣợng bạc tổng (bạc ở dƣới dạng ion và - 60 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

dạng nguyên tử) có trong các chế phẩm. Một số nghiên cứu về xây dựng tiêu chuẩn cho nh ng sản phẩm tƣơng tự nhƣ: gel rửa tay nano bạc cũng đƣa ra chỉ tiêu này

Ơ

vì không phân biệt đƣợc lƣợng Ag0 và Ag+. Vì vậy, để xác định đƣợc hàm lƣợng

N

[18]. Tuy nhiên, phƣơng pháp AAS để định lƣợng Ag không đảm bảo tính đặc hiệu

N

H

bạc ở dạng nano (bạc nguyên tử) thì cần có chỉ tiêu xác định lƣợng ion bạc dƣ trong

U Y

chế phẩm.

.Q

4.2. VỀ XÁC ĐỊNH HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƢỚC TIỂU PHÂN NANO BẠC

TP

Chỉ tiêu xác định hình dạng và kích thƣớc tiểu phân nano bạc là rất quan

ẠO

trọng đối với quá trình bào chế cũng nhƣ kiểm nghiệm. Điều này cho phép đánh giá

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

quy trình bào chế đã đạt yêu cầu và chất lƣợng của chế phẩm đã thực sự đạt kích

G

thƣớc nano hay chƣa. Phƣơng pháp sử dụng kính hiển vi điện tử quét (Scanning

H Ư

N

Electron Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu, độ phóng đại 20 – 800000 lần. Việc tạo ảnh

TR ẦN

mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và phân tích bức xạ phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật. Từ hình ảnh chụp đƣợc có thể xác định đƣợc kích

10 00

B

thƣớc và hình dạng của các tiểu phân nano bạc.

Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất nhiều trong khoa học vật liệu, trong

A

luyện kim và trong sinh học. Với các tính năng nhƣ: quan sát bề mặt mẫu rắn ở các

H

Ó

độ phóng đại khác nhau, độ sâu trƣờng quan sát lớn hơn rất nhiều so với kính hiển

Í-

vi quang học, cho phép thu ảnh lập thể, kết hợp với đầu thu phổ tán xạ năng lƣợng

-L

tia X (EDX) cho phép phân tích thành phần nguyên tố của vùng quan sát. Một

ÁN

nhƣợc điểm của SEM là đôi khi hình ảnh còn chƣa sắc nét. Để tăng độ phân giải

TO

cho hình ảnh, khả năng quan sát rõ hơn thì ngƣời ta sử dụng kính hiển vi điện tử

ÀN

truyền qua (TEM) sẽ cho kết quả tốt hơn, nhƣng thiết bị TEM đắt tiền hơn SEM nên

D

IỄ N

Đ

còn chƣa đƣợc phổ biến. Đề tài cũng đã áp dụng phƣơng pháp đánh giá kích thƣớc và hình dạng tiểu phân nano bạc bằng kính hiển vi điện tử quét để khảo sát ảnh hƣởng của một số yếu

tố trong quá trình bào chế tới hình dạng, kích thƣớc tiểu phân nano bạc bao gồm: Tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30, tốc độ khuấy dung dịch AgNO3, tốc độ bơm - 61 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

NaBH4 để nhằm thiết lập đƣợc quy trình bào chế hỗn dịch nano bạc 1000 ppm ổn định về nồng độ, kích thƣớc, hình dạng của nano bạc. Chỉ tiêu xác định hình dạng và kích thƣớc tiểu phân là rất quan trọng đối với

Ơ

N

một sản phẩm nano, nó cho biết các tiểu phân bạc đã đạt đƣợc kích thƣớc nano hay

N

H

chƣa, từ đó ảnh hƣởng đến tác dụng diệt khuẩn của chế phẩm. Sử dụng kính hiển vi

U Y

điện tử quét (SEM) để xác định hình dạng và kích thƣớc tiểu phân cho kết quả chân

.Q

thực và chính xác về hình ảnh các tiểu phân. Tuy nhiên, việc sử dụng SEM gặp khó

TP

khăn bởi vì hiện nay các đơn vị kiểm nghiệm hầu nhƣ chƣa đƣợc trang bị. Một số

ẠO

kỹ thuật có thể xác định kích thƣớc hạt nano bạc nhƣng với độ chính xác kém hơn

Đ

4.3. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN

G

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

SEM nhƣ: quang phổ UV-VIS, tán xạ ánh sáng động (DLS).

H Ư

N

Tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm đã đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp tiếp xúc. Phƣơng pháp này đƣợc xây dựng dựa trên

TR ẦN

phƣơng pháp xác định hiệu quả kháng khuẩn của chất bảo quản, một chuyên luận ở Dƣợc điển Việt Nam IV. Tuy nhiên, chủng vi sinh vật, môi trƣờng nuôi cấy và cách

10 00

B

đánh giá kết quả đã đƣợc điều chỉnh để cho phù hợp đối với chế phẩm nghiên cứu. Kết quả đánh giá cho thấy tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano

A

bạc 5 ppm và dung dịch AgNO3 5 ppm (trong nền nƣớc súc miệng) là tƣơng đƣơng.

H

Ó

Tuy nhiên, bạc nitrat là hóa chất gây độc cho phổi, có thể gây độc cho màng nhày,

Í-

da, mắt. Tiếp xúc kéo dài có thể làm tổn thƣơng cơ quan trong cơ thể. Tiếp xúc với

-L

mắt ở nồng độ thấp có thể gây ra kích ứng mắt. Tiếp xúc da nhiều lần sẽ làm viêm,

ÁN

phá hủy tế bào da. Còn nano bạc không có hại cho sức khỏe con ngƣời với liều

TO

lƣợng tƣơng đối cao. Vì vậy, việc sử dụng nano bạc để bào chế dung dịch nƣớc súc

D

IỄ N

Đ

ÀN

miệng thay cho bạc nitrat là hoàn toàn hợp lý. Chỉ tiêu đánh giá tác dụng diệt đối với nƣớc súc miệng nano bạc cũng quan

trọng trong việc xây dựng tiêu chuẩn cho chế phẩm. Chỉ tiêu này nhằm đánh giá về tính hiệu quả của chế phẩm. Tuy nhiên, để đƣa ra yêu cầu về mức độ diệt khuẩn một cách chính xác hơn thì cần khảo sát ở trên cỡ mẫu lớn hơn và và trên nhiều nền mẫu khác nhau. - 62 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

N

Qua thực nghiệm, đề tài đã đạt đƣợc mục tiêu đề ra và có các kết luận nhƣ

Ơ

sau:

N

H

1. Đã xây dựng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để định tính và

U Y

định lƣợng bạc trong hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc miệng

.Q

nano bạc 5 ppm. Cách chuẩn bị mẫu thử và mẫu chuẩn nhanh chóng, đơn giản, sử

TP

dụng dung dịch acid nitric 1% làm dung môi pha mẫu. Điều kiện đo nhƣ sau:

ẠO

- Đèn cathod rỗng Ag.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

- Cƣờng độ đèn 4,0 mA.

N

G

- Bƣớc sóng 328,1 nm.

H Ư

- Độ rộng khe: 0,4 nm.

TR ẦN

- Loại ngọn lửa: Acetylen – không khí nén. - Tốc độ khí acetylen: 1ml/phút. - Chiều cao đầu đốt: 7,5 mm.

10 00

B

Phƣơng pháp đƣợc thẩm định về độ thích hợp hệ thống, độ đặc hiệu, khoảng tuyến tính, độ lặp lại, độ đúng trên các sản phẩm nano bạc với kết quả tốt. Và đƣợc

Ó

A

áp dụng để xác định hàm lƣợng bạc trong 2 mẫu hỗn dịch nano bạc 1000 ppm và 2

H

mẫu dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm đƣợc bào chế tại khoa Nghiên cứu

-L

Í-

& phát triển của Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ƣơng. 2. Đã xác định đƣợc phƣơng pháp đánh giá kích thƣớc và hình dạng tiểu

ÁN

phân nano bạc bằng kính hiển vi điện tử quét qua các thông số: kích thƣớc tiểu phân

TO

bạc lớn nhất và nhỏ nhất, tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu. Kết quả cho thấy các

D

IỄ N

Đ

ÀN

mẫu nghiên cứu đều có: kích thƣớc tiểu phân bạc < 100nm, tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm không dƣới 90%, tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu đều đạt trên 90%. 1. Và đã áp dụng phƣơng pháp để khảo sát và xác định đƣợc một số điều kiện thích hợp để bào chế các chế phẩm nano bạc có hình dạng tiểu phân đồng đều và kích thƣớc dƣới 100 nm nhƣ: tỷ lệ nồng độ AgNO3 và PVP - K30, Tốc độ khuấy dung dịch AgNO3, Tốc độ bơm NaBH4. - 63 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3. Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp đánh giá tác dụng diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm. Mẫu dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc nghiên cứu cho kết quả diệt khuẩn rất tốt (100%). Đồng thời, đã so sánh tác dụng

Ơ

N

diệt khuẩn của dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm và dung dịch AgNO3 5

N

H

ppm (trong nền nƣớc súc miệng).

TP

.Q

U Y

Từ các kết quả nghiên cứu, đã dự thảo đƣợc một số chỉ tiêu kiểm nghiệm đối với 2 sản phẩm nghiên cứu. KIẾN NGHỊ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

- Áp dụng các phƣơng pháp đã xây dựng để đánh giá chất lƣợng hỗn dịch

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

nano bạc 1000 ppm và dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm do Khoa nghiên cứu & phát triển – Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng sản xuất. Tiến tới áp dụng để kiểm tra giám sát chất lƣợng các sản phẩm có mặt trên thị trƣờng. - Tiếp tục khảo sát các sản phẩm có chứa nano bạc khác đƣợc sử dụng trong y tế nhƣ: gel rửa tay khô, gel rửa tay ƣớt, dung dịch xịt mũi, dung dịch xịt miệng, dung dịch súc miệng, dung dịch rửa mũi xoang, dung dịch rửa vết thƣơng, dung

10 00

B

dịch xịt phòng, khẩu trang nano bạc, băng gạc nano bạc... - Tiếp tục khảo sát tác dụng diệt khuẩn, mức độ kích ứng da và hoàn thành

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

việc xây dựng tiêu chuẩn của các sản phẩm nano bạc trên.

- 64 -

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

N

1. Trần Tử An (2005), Kiểm nghiệm dược phẩm, tr.68-69, Nhà xuất bản Y học, Hà

Ơ

Nội.

N

H

2. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), Hóa phân tích, tập 2, tr.46-47, 60-

U Y

63, 72-79, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

.Q

3. Trần Tử An, Thái Nguyễn Hùng Thu (2012), Hóa phân tích, tập 2, tr.46-47, 60-

TP

63, 72-79, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

ẠO

4. Bộ môn Vi sinh & Sinh học, Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (1999), Vi sinh học,

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

N

G

5. Bộ Y tế (2014), Bộ hồ sơ kỹ thuật chung ASEAN (ACTD) và các hướng dẫn kỹ

TR ẦN

ký thuốc), tr.207-208, 261-274.

H Ư

thuật (ban hành kèm theo Thông tƣ số 44/ 2014 /TT-BYT, Quy định việc đăng 6. Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, PL-1, PL4.4, PL-13.8.

10 00

B

7. Trần Thị Ngọc Dung, Ngô Quốc Bƣu, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Vũ Trung (2009), “Nghiên cứu hiệu lực khử khuẩn của dung dịch nano bạc đối với phẩy

H

tr.47-53.

Ó

A

khuẩn Vibrio cholera gây bệnh tả”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 47(2),

-L

Í-

8. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến (1980), Vi sinh vật học, tr.397-413, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

ÁN

9. Nguyễn Việt Dũng (2009), Nghiên cứu chế tạo và phát triển ứng dụng một số vật

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

liệu nano bạc để khử trùng trong y tế, đời sống và sản xuất, Đề tài nghị định

thƣ, Viện Công nghệ Môi trƣờng, Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

10. Nguyễn Kim Giao (2004), Hiển vi điện tử trong khoa học sự sống, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 11. Nguyễn Kim Giao (2004), Hiển vi điện tử truyền qua, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

12. Lê Thị Thu Hiền, Nông Văn Hải, Lê Trần Bình (2004), “Bài tổng quan công nghệ sinh học nano”, Tạp chí công nghệ sinh học, 2(2), tr.133-148.

Ơ

“Khảo sát tác dụng diệt khuẩn của gel rửa tay không dùng nƣớc có chứa

N

13. Trần Việt Hùng, Đoàn Cao Sơn, Vũ Thị Hạnh Yến, Phan Quốc Hoàn (2016),

N

H

ethanol và nano bạc”, Tạp chí Dược học, 477 (1), tr.49-51, 57.

U Y

14. Nguyễn Nhƣ Lâm, Nguyễn Gia Tiến, Trƣơng Thu Hiền, Nguyễn Hoài Châu,

.Q

Trần Thị Ngọc Dung (2009), “Nghiên cứu nồng độ diệt khuẩn tối thiểu và độc

TP

tính cấp của dung dịch bạc”, Tạp chí Y học thực hành & bệnh, 3, tr.35-42.

ẠO

15. Phạm Luận (1987), Cơ sở lý thuyết phổ hấp thụ nguyên tử, tr.1-35, Nhà xuất

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

bản trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội.

G

16. Hoàng Anh Sơn, Võ Thành Phong, Trần Anh Tuấn (2007), “Nghiên cứu và chế

H Ư

N

tạo thử nghiệm màng lọc có tính sát khuẩn cao sử dụng trong xử lý nƣớc sinh và Sinh học, 12, tr.3-23.

TR ẦN

hoạt hộ gia đình từ compozit polyuretan/nano bạc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý 17. Lê Thanh Sơn, Nguyễn Đình Cƣờng (2014), “Nghiên cứu chế tạo và đánh giá

10 00

B

khả năng diệt khuẩn trong không khí của tấm lọc phủ nano bạc”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 19, tr.15-20.

A

18. Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng (2012), Đề tài nghiên cứu khoa học và

H

Ó

phát triển công nghệ cấp thành phố Hà Nội: Hoàn thiện qui trình sản xuất gel

Í-

rửa tay nano bạc dùng trong phòng chống bệnh và dịch bệnh.

-L

19. Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung ƣơng (2012), Tài liệu đào tạo: Thẩm định và

TO

ÁN

phê duyệt phương pháp phân tích.

ÀN

Tiếng Anh

D

IỄ N

Đ

20. Abid J. P., Wark A. W., Brevetb P. F., Girault H. H. (2002), “Preparation of silver nanoparticles in solution from a silver salt by laser irradiation”, Chemical Communications, 7, pp.792-793.

21. Adams N.W.H, Kramer J.R. (1999), “Silver speciation in wastewater effluent, surface waters, and pore waters”, Environmental Toxicology and Chemistry, 18(12), pp.2667-2673.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

22. Alta V, Bechert T, Steinrücke P, Wagener M, Seidel P, Dingeldein E, Domann E, Schnettler R (2004), “An in vitro assessment of the antibacterial properties and cytotoxicity of nanoparticulate silver bone cement”, Biomaterials, 25(18),

Ơ

N

pp.4383 – 4391.

N

H

23. Bogle K. A., Dhole S. D., Bhoraskar V. N. (2006), “Silver nanoparticles:

U Y

synthesis and size control by electron irradiation”, Nanotechnology, 17(13),

.Q

pp.3204-3208.

TP

24. Boyd R. D., Pichaimuthu S. K., and Cuenat A. (2011), “New approach to inter-

ẠO

technique comparisons for nanoparticle size measurements; using atomic force

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

microscopy, nanoparticle tracking analysis and dynamic light scattering”,

G

Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 387(1–

H Ư

N

3), pp.35-42.

25. Brar S. K., Verma M. (2011), “Measurement of nanoparticles by light-scattering

TR ẦN

techniques”, Trends in Analytical Chemistry, 30(1), pp.4-17. 26. Cao H, Liu X, (2010), “Silver nanoparticles-modified films versus biomedical infections”,

Wiley

Interdiscip

Rev

Nanomed

10 00

B

device-associated

Nanobiotechnol, 2(6), pp.670-684.

A

27. Kyung – Hwan Cho, Jong-Eun Park, Tetsuya Osaka, Soo-Gil Park (2005), “The

H

Ó

study of antimicrobial activity and preservative effect of nano silver

Í-

ingredient”, Electrochimica Acta, 51(5), pp.956-960.

-L

28. Choi O, Hu Z (2008), “Size dependent and reactive oxygen species related

ÁN

nanosilver toxicity to Nitrifying Bacteria”, Environmental Science &

TO

Technology, 42(12), pp.4583–4588.

D

IỄ N

Đ

ÀN

29. Edwards H.W, Petersen (1936), “Reflectivity of evaporated silver films”, Physical Review, 50(9), pp.871.

30. Evanoff Jr D. D., Chumanov G. (2005), “Synthesis and optical properties of silver nanoparticles and arrays”, Chem Phys Chem, 6(7), pp.1221-1231. 31. European Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare (2005), European Pharmacopoeia, 5th Edition, pp.36-37.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

32. Gibbins, B. (2003), “The Antimicrobial benefifs of silver and the Relevance of Microlattice Technology”, Ostomy Wound Management, 49(6), pp.5-6.

Ơ

of atomic force microscopy (AFM) and dynamic light scattering (DLS)

N

33. Hoo C. M., Starostin N., West P., and Mecartney M. L. (2008), “A comparison

N

H

methods to characterize nanoparticle size distributions,” Journal of

U Y

Nanoparticle Research, 10(1), pp.89-96.

.Q

34. Huang H. J, Yu C. P, Chang H. C, Chiu K. P, Chen H. M, Liu R. S, Tsai D. P

TP

(2007), “Plasmonic optical properties of single gold nano-rod”, Optics

ẠO

Express, 15(12), pp.7132-7139.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

35. International conference on harmonization of technical requirement for

N

H Ư

procedures: text and methodology Q2(R1).

G

registration of pharmaceuticals for human use (2005), Validation of analytical

36. Iravani S., Korbekandi H., Mirmohammadi S.V., Zolfaghari B. (2014),

TR ẦN

“Synthesis of silver nanoparticles: chemical, physical and biological methods”, Research in Pharmaceutical Sciences, 9(6), pp.385-406.

10 00

B

37. Kim D, Jeong S, Moon J (2006), “Synthesis of silver nanoparticles using the polyol process and the influence of precursor injection”, Nanotechnology,

A

17(16), pp.4019-4024.

H

Ó

38. Lansdown A.B.G. (2004), “A review of the use of silver in wound care: Facts

Í-

and fallacies”, British Journal of Nursing, 13(6), pp.6-19.

-L

39. Lazar V (2011), “Quorum sensing in biofilms – How to destroy the bacterial

ÁN

citadels or their cohesion/power?”, Anaerobic, 17(6), pp.280-285.

TO

40. Kuang-Che Lee, Su-Jien Lin, Chih-Hong Lin, Chih-Song Tsai, Yu-Jen LuSize

D

IỄ N

Đ

ÀN

(2008), “Effect of Ag nanoparticles on surface plasmon resonance”, Surface & Coatings Technology, 202 (22-23), pp.5339–5342.

41. Yong-Ju Lee, Jiwon Kim, Jeehyun Oh, Sujin Bae, Sungkyu Lee, In Seok Hong, Sang-Ho Kim (2012), “Ion-release kinetics and ecotoxicity effects of silver nanoparticles”, Environmental Toxicology and Chemistry, 31(1), pp.155-159.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

42. Li Y, Leung P, Yao L, Song Q.W, Newton E. (2006), “Antimicrobial effect of surgical masks coated with nanoparticles”, Journal of Hospital Infection,

Ơ

43. Mahmudin L, Suharyadi E, Utomo A.B.S. and Abraha, K. (2015), “Optical

N

62(1), pp.58-63.

N

H

Properties of Silver Nanoparticles for Surface Plasmon Resonance (SPR)-

U Y

Based Biosensor Applications”, Journal of Modern Physics, 6(8), pp.1071-

.Q

1076.

TP

44. Omer M. A. A, Saion E, Gar-elnabiM. E. M, Balla E. A. A, Dahlan Kh. M,

ẠO

Yousif Y.M (2011) “Gamma Radiation Synthesis and Characterization of

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Polyvinyl Alcohol/Silver Nano Composites Film”, Journal of Science and

G

Technology, 12(1), pp.104-110.

H Ư

N

45. Sukdeb Pal, Yu Kyung Tak and Joon Myong Song (2007), “Does the antibacterial activity of silver nanoparticles depend on the shape of the

TR ẦN

nanoparticle? A Study of the Gram-Negative Bacterium Escherichia coli”, Applied and environmental microbiology, 73(6), pp.1712-1720.

10 00

B

46. Ruparelia JP, Chatterjee AK, Duttagupta SP, Mukherji S (2008), “Strain specificity in antimicrobial activity of silver and copper nanoparticles”, Acta

A

Biomaterialia, 4(3), pp.707-716.

H

Ó

47. R. Sato-Ber´ ru, R, Redon A. V ´ azquez-Olmos, J. M. Saniger (2009), “Silver

Í-

nanoparticles synthesized by direct photoreduction of metal salts, Application

-L

in surface-enhanced Raman spectroscopy”, Journal of Raman Spectroscopy,

ÁN

40(4), pp.376-380.

TO

48. Smitha S.L., Nissamudeen K.M., Daizy Philip, Gopchandran K.G. (2008),

D

IỄ N

Đ

ÀN

“Studies on surface plasmon resonance and photoluminescence of silver nanoparticles”, Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 71(1), pp.186-190.

49. Sondi I, Salopek-Sondi B (2004), “Silver nanoparticles as antimicrobial agent: a case study on E. coli as a model for Gram-negative bacteria”, Journal of Colloid and Interface Science, 275(1), pp.177-182.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

50. Taleb A., Petit C., Pileni M.P. (1998), “Optical properties of self assembled 2D and 3D superlattices of silver nanoparticles”, Journal of Physical Chemistry B,

Ơ

51. Taneja B, Ayyub B, Chandra R (2002), “Size dependence of the optical

N

102(12), pp.2214-2220.

N

H

spectrum in nanocrystalline silver”, Physical Review B, 65, pp.1-6.

U Y

52. Tomaszewska Emilia, Katarzyna Soliwoda, Kinga Kadziola, Beata Tkacz-

.Q

Szczesna, Grzegorz Celichowski, Michal Cichomski, Witold Szmaja, Jaroslaw

TP

Grobelny (2013), “Detection Limits of DLS and UV-Vis Spectroscopy in

ẠO

Characterization of Polydisperse Nanoparticles Colloids”, Journal of

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Nanomaterials, 2013, pp.1-10.

G

53. Tscharnuter W. (2000), “Photon correlation spectroscopy in particle sizing”,

H Ư

N

(2000), Encyclopedia of Analytical Chemistry, pp.5469–5485, John Wiley & Sons, Chichester, UK.

TR ẦN

54. U.S. Pharmacopeial Convention, USP34–NF29, pp.48, 731. 55. Wen Q., Ding Z. Y., Kou F. S., Zhou P. (2014), “Research and Application of

10 00

B

S-4800 Scanning Electron Microscope in Modern Testing and Analysis Technology”, Applied Mechanics and Materials, 668-669 (2014), pp.936-939.

A

56. Wriedt T. (2012), “The Mie theory: A review”, Optical Sciences, pp.53-67

H

Ó

Springer, Berlin, Germany.

Í-

57. Zanetti-Ramos B. G., Fritzen-Garcia M. B., Oliveira C. S. (2009), “Dynamic

-L

light scattering and atomic force microscopy techniques for size determination

ÁN

of polyurethane nanoparticles”, Materials Science and Engineering: C, 29(2),

TO

pp.638–640.

D

IỄ N

Đ

ÀN

58. Zhen W. (2013), “Plasmon-resonant gold nanoparticles for cancer optical imaging”, Science China: Physics, Mechanics & Astronomy, 56(3), pp.506513.

59. Junjie Zhu, Suwen Liu, O. Palchik, Yuri Koltypin, A. Gedanken (2000), “Shape-controlled

synthesis

of

silver

nanoparticles

by

pulse

sonoelectronchemical methods”, Langmuir, 16 (16), pp.6396-6399.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

PHỤ LỤC

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ DỮ LIỆU VỀ ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG BẠC BẰNG AAS

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG DIỆT KHUẨN CỦA NƢỚC SÚC MIỆNG NANO BẠC 5 PPM

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Dung dịch Nano bạc 5 ppm

10 00

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

S. aureus ATCC 6538

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

P. aeruginosa ATCC 9027

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

S. sanguinis ATCC 10556

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

S. mutans ATCC 700610

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

C. albicans ATCC 10231

10 00

Dung dịch AgNO3 trong nền nước súc miệng

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

P. aeruginosa ATCC 9027

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

S. mutans ATCC 700610

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

S.aureus ATCC 6538

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

C. albicans ATCC 10231

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

S. sanguinis ATCC 10556

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

PHỤ LỤC 3: YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ PHƢƠNG PHÁP THỬ CỦA CÁC CHẾ PHẨM NGHIÊN CỨU

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

HỖN DỊCH NANO BẠC 1000 PPM I. YÊU CẦU KỸ THUẬT Chỉ tiêu

Hỗn dịch trong, màu vàng đậm.

N

Tính chất

H

1

Yêu cầu

Ơ

TT

thƣớc các tiểu phân bạc

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm phải

.Q

2

không dƣới 90%.

TP

Hình dạng và kích

U Y

N

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất phải dƣới 100nm.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%.

trƣng của nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng

N

Định tính

H Ư

3

G

Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc

Hàm lƣợng bạc trong chế phẩm phải đạt từ 95 đến 105%

Định lƣợng

so với lƣợng ghi trên nhãn

A

10 00

B

4

TR ẦN

với dung dịch chuẩn

H

Ó

II. PHƢƠNG PHÁP THỬ

Í-

1. Tính chất

-L

Bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu.

ÁN

2. Hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc

TO

Tiến hành kiểm nghiệm với kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron

ÀN

Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử

D

IỄ N

Đ

hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và phân tích bức xạ phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật. Lựa chọn tốc độ quét ảnh, điều kiện xử lý mẫu, độ phóng đại nhằm thu đƣợc hình ảnh rõ nét của các tiểu phân bạc, để có thể xác định kích thƣớc của các tiểu phân nhỏ nhất, lớn nhất và tỷ lệ các tiểu phân hình cầu trên tổng số tiểu phân trên vi trƣờng. Chuẩn bị mẫu

 Đặt mẫu:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Lấy khoảng 20 µl chế phẩm, nhỏ lên băng carbon đã đƣợc làm sạch bằng ethanol tuyệt đối, vừa nhỏ vừa sấy sao cho chế phẩm đƣợc dàn đều và khô đều.  Tạo màng dẫn điện: Phủ màng kim loại lên mẫu bằng phƣơng pháp tạo màng phún xạ (sputtering). Sau

N

khi đặt giá đỡ đã gắn mẫu vào buồng mẫu, dùng bơm hút chân không tới áp suất 0,1

H

Ơ

Pa để loại bỏ nƣớc và oxy. Tiến hành quá trình phủ màng kim loại lên mặt mẫu, rồi

U Y

N

đƣa vào đo ngay. Tiến hành đo

TP

.Q

Gắn mẫu vào giá, lấy tiêu cự và đo ở thế gia tốc 4 kV đến 5 kV với cƣờng độ dòng

ẠO

điện 10 µA.

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

Điều chỉnh độ phóng đại thích hợp để chụp ảnh các tiểu phân nano bạc, chỉnh sao

G

Đ

cho ảnh rõ nét nhất, tiến hành chụp và ghi lại ảnh.

H Ư

N

Đánh giá Xử lý để thu các kết quả sau:

TR ẦN

Chọn 6 vị trí, mỗi vị trí khoảng 1 μm2, tại các điểm bất kỳ của ảnh trên màn hình. - Tỷ lệ tiểu phân hình cầu: Đếm tổng số tiểu phân và số lƣợng tiểu phân hình cầu tại

B

các vị trí quan sát. Tính tỷ lệ trung bình của tiểu phân hình cầu so với tổng số tiểu

10 00

phân tại các vị trí.

- Kích thƣớc của tiểu phân bạc: Đo kích thƣớc của tiểu phân lớn nhất, tiểu phân nhỏ

Í-

H

thƣớc đo trên ảnh.

Ó

A

nhất và kích thƣớc (một cách tƣơng đối) của đa số tiểu phân trong vi trƣờng theo

-L

3. Định tính: Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

ÁN

- Chuẩn bị dung dịch thử có nồng độ khoảng 2 ppm.

TO

- Chuẩn bị dung dịch bạc chuẩn có nồng độ 2 ppm.

ÀN

- Tiến hành đo độ hấp thụ dung dịch bạc chuẩn 2 ppm và dung dịch thử ở điều kiện

D

IỄ N

Đ

nhƣ mô tả ở phần định lƣợng.

- Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng với dung dịch chuẩn. 4. Định lƣợng: Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Điều kiện đo: - Đèn cathod rỗng Ag. - Cƣờng độ đèn 4,0 mA.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Bƣớc sóng 328,1 nm. - Độ rộng khe: 0,4 nm. - Loại ngọn lửa: Acetylen – không khí nén. - Tốc độ khí acetylen: 1,0 ml/phút.

Ơ

N

- Chiều cao đầu đốt: 7,5 mm.

H

Quy trình thử

U Y

N

 Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn

Hút chính xác 5,0 ml dung dịch bạc chuẩn gốc 1000 ppm vào bình định mức

TP

.Q

100,0 ml. Thêm dung dịch acid nitric 1,0% đến vừa đủ, lắc đều, thu đƣợc dung dịch

ẠO

bạc chuẩn 50 ppm. Hút chính xác nh ng thể tích dung dịch bạc chuẩn 50 ppm vào

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

các bình định mức và pha loãng bằng dung dịch acid nitric 1% đến vừa đủ để thu

G

Đ

đƣợc dãy dung dịch chuẩn có nồng độ bạc là 0,5 ppm; 1,0 ppm; 2,0 ppm; 3,0 ppm;

H Ư

N

4,0 ppm và 5,0 ppm.  Chuẩn bị các dung dịch thử

TR ẦN

Hút chính xác 5,0 ml hỗn dịch nano bạc 1000 ppm vào bình định mức 100,0 ml. Thêm 10 ml dung dịch acid nitric 10% lắc đều, đun cách thủy 10 phút, để nguội,

B

thêm nƣớc trao đổi ion vừa đủ đến vạch thu đƣợc dung dịch bạc cỡ 50 ppm. Pha

10 00

loãng bằng dung dịch acid nitric 1% để đƣợc dung dịch có nồng độ bạc cỡ 2,0 ppm.  Cách đo

Ó

A

- Khởi động hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử.

Í-

H

- Mở đƣờng nƣớc, mở van khí.

-L

- Bật đèn, để ổn định đèn 15 phút.

ÁN

- Bật ngọn lửa.

TO

- Khi tín hiệu đƣờng nền đã ổn định, tiến hành đo các dung dịch chuẩn, từ nồng độ

ÀN

thấp tới nồng độ cao, đo các dung dịch thử theo các thông số đƣa ra trong mục khảo

D

IỄ N

Đ

sát các điều kiện đo. Dựng đƣờng chuẩn thực nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của độ

hấp thụ và nồng độ bạc trong dãy chuẩn. Nồng độ bạc trong dung dịch thử đƣợc tính toán dựa vào đƣờng chuẩn.  Cách tính toán kết quả Hàm lƣợng (%) bạc so với lƣợng ghi trên nhãn đƣợc tính theo công thức: C×f × 100

X (%) = V×A

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

trong đó:

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

C: Nồng độ của chế phẩm suy ra từ đƣờng chuẩn (ppm). f: Hệ số pha loãng mẫu thử. V: Thể tích mẫu thử đem pha loãng (ml).

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

N

A: Nồng độ trên nhãn của chế phẩm (ppm).

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

DUNG DỊCH NƢỚC SÚC MIỆNG NANO BẠC 5 PPM I. YÊU CẦU KỸ THUẬT

N Ơ

Tính chất

H

1

Yêu cầu Dung dịch trong, màu xanh dƣơng.

N

Chỉ tiêu

U Y

TT

thƣớc các tiểu phân

không dƣới 90%.

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

bạc

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có kích thƣớc 30-40nm phải

TP

2

ẠO

Hình dạng và kích

.Q

- Kích thƣớc tiểu phân bạc lớn nhất phải dƣới 100nm.

N

G

- Tỷ lệ các tiểu phân bạc có hình cầu phải đạt trên 90%.

H Ư

Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng

Định tính

TR ẦN

3

với dung dịch chuẩn.

B

A

Tác dụng diệt

Hàm lƣợng bạc trong chế phẩm phải đạt từ 90 đến 110%

Ó

5

so với lƣợng ghi trên nhãn.

10 00

Định lƣợng

4

mẫu thử phải không dƣới 99,95%.

ÁN

-L

Í-

H

khuẩn

Phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau 30 giây tiếp xúc với

TO

II. PHƢƠNG PHÁP THỬ 1. Tính chất

D

IỄ N

Đ

ÀN

Bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu.

2. Hình dạng và kích thƣớc các tiểu phân bạc Tiến hành kiểm nghiệm với kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope, SEM), loại kính hiển vi tạo ảnh với độ phân giải cao nhờ chùm điện tử hẹp quét trên bề mặt mẫu. Việc tạo ảnh mẫu vật đƣợc thực hiện bằng ghi nhận và phân tích bức xạ phát ra từ tƣơng tác của chùm điện tử với bề mặt mẫu vật. Lựa chọn tốc độ quét ảnh, điều kiện xử lý mẫu, độ phóng đại nhằm thu đƣợc hình ảnh rõ

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

nét của các tiểu phân bạc, để có thể xác định kích thƣớc của các tiểu phân nhỏ nhất, lớn nhất và tỷ lệ các tiểu phân hình cầu trên tổng số tiểu phân trên vi trƣờng. Chuẩn bị mẫu  Đặt mẫu:

N

Lấy khoảng 20 µl chế phẩm, nhỏ lên băng carbon đã đƣợc làm sạch bằng ethanol

H

Ơ

tuyệt đối, vừa nhỏ vừa sấy sao cho chế phẩm đƣợc dàn đều và khô đều.

U Y

N

 Tạo màng dẫn điện:

Phủ màng kim loại lên mẫu bằng phƣơng pháp tạo màng phún xạ (sputtering). Sau

TP

.Q

khi đặt giá đỡ đã gắn mẫu vào buồng mẫu, dùng bơm hút chân không tới áp suất 0,1

ẠO

Pa để loại bỏ nƣớc và oxy. Tiến hành quá trình phủ màng kim loại lên mặt mẫu, rồi

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

đƣa vào đo ngay.

G

Đ

Tiến hành đo

H Ư

N

Gắn mẫu vào giá, lấy tiêu cự và đo ở thế gia tốc 4 kV đến 5 kV với cƣờng độ dòng điện 10 µA.

TR ẦN

Điều chỉnh độ phóng đại thích hợp để chụp ảnh các tiểu phân nano bạc, chỉnh sao cho ảnh rõ nét nhất, tiến hành chụp và ghi lại ảnh.

B

Đánh giá

10 00

Chọn 6 vị trí, mỗi vị trí khoảng 1 μm2, tại các điểm bất kỳ của ảnh trên màn hình. Xử lý để thu các kết quả sau:

Ó

A

- Tỷ lệ tiểu phân hình cầu: Đếm tổng số tiểu phân và số lƣợng tiểu phân hình cầu tại

Í-

H

các vị trí quan sát. Tính tỷ lệ trung bình của tiểu phân hình cầu so với tổng số tiểu

-L

phân tại các vị trí.

ÁN

- Kích thƣớc của tiểu phân bạc: Đo kích thƣớc của tiểu phân lớn nhất, tiểu phân nhỏ

TO

nhất và kích thƣớc (một cách tƣơng đối) của đa số tiểu phân trong vi trƣờng theo

ÀN

thƣớc đo trên ảnh.

D

IỄ N

Đ

3. Định tính: Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử - Chuẩn bị dung dịch thử có nồng độ khoảng 2 ppm. - Chuẩn bị dung dịch bạc chuẩn có nồng độ 2 ppm.

- Tiến hành đo độ hấp thụ dung dịch bạc chuẩn 2 ppm và dung dịch thử ở điều kiện nhƣ mô tả ở phần định lƣợng. - Dung dịch thử phải cho độ hấp thụ tại vạch phát xạ đặc trƣng của nguyên tố Bạc ở bƣớc sóng 328,1 nm tƣơng ứng với dung dịch chuẩn.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

4. Định lƣợng: Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử Điều kiện đo: - Đèn cathod rỗng Ag. - Cƣờng độ đèn 4,0 mA.

N

- Bƣớc sóng 328,1 nm.

H

Ơ

- Độ rộng khe: 0,4 nm.

U Y

N

- Loại ngọn lửa: Acetylen – không khí nén. - Tốc độ khí acetylen: 1,0 ml/phút.

TP

.Q

- Chiều cao đầu đốt: 7,5 mm.

ẠO

Quy trình thử

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn

G

Đ

Hút chính xác 5,0 ml dung dịch bạc chuẩn gốc 1000 ppm vào bình định mức

H Ư

N

100,0 ml. Thêm dung dịch acid nitric 1,0% đến vừa đủ, lắc đều, thu đƣợc dung dịch bạc chuẩn 50 ppm. Hút chính xác nh ng thể tích dung dịch bạc chuẩn 50 ppm vào

TR ẦN

các bình định mức và pha loãng bằng dung dịch acid nitric 1% đến vừa đủ để thu 4,0 ppm và 5,0 ppm.

10 00

 Chuẩn bị các dung dịch thử

B

đƣợc dãy dung dịch chuẩn có nồng độ bạc là 0,5 ppm; 1,0 ppm; 2,0 ppm; 3,0 ppm;

Hút chính xác 10,0 ml dung dịch nƣớc súc miệng nano bạc 5 ppm vào bình

Ó

A

định mức 25,0 ml, thêm 2,5 ml dung dịch HNO3 10%, đun cách thủy 30 phút, để

-L

 Cách đo

Í-

H

nguội, thêm nƣớc trao đổi ion vừa đủ để thu đƣợc dung dịch bạc cỡ 2 ppm.

ÁN

- Khởi động hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử.

TO

- Mở đƣờng nƣớc, mở van khí.

ÀN

- Bật đèn, để ổn định đèn 15 phút.

D

IỄ N

Đ

- Bật ngọn lửa. - Khi tín hiệu đƣờng nền đã ổn định, tiến hành đo các dung dịch chuẩn, từ nồng độ

thấp tới nồng độ cao, đo các dung dịch thử theo các thông số đƣa ra trong mục khảo sát các điều kiện đo. Dựng đƣờng chuẩn thực nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ và nồng độ bạc trong dãy chuẩn. Nồng độ bạc trong dung dịch thử đƣợc tính toán dựa vào đƣờng chuẩn.  Cách tính toán kết quả

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Hàm lƣợng (%) bạc so với lƣợng ghi trên nhãn đƣợc tính theo công thức: C×f × 100

X (%) = V×A trong đó:

Ơ

N

C: Nồng độ của chế phẩm suy ra từ đƣờng chuẩn (ppm).

H

f: Hệ số pha loãng mẫu thử.

U Y

N

V: Thể tích mẫu thử đem pha loãng (ml).

.Q

A: Nồng độ trên nhãn của chế phẩm (ppm).

TP

5. Tác dụng diệt khuẩn

ẠO

Chuẩn bị môi trường và dung dịch pha loãng

Đậu tƣơng thủy phân

5,0 g

Đ

15,0 g

N

G

Casein thủy phân bởi pancreatin

H Ư

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

 Môi trường thạch Casein đậu tương (Soyabean Casein Digest Agar)

5,0 g

Nƣớc pH 7,3 ± 0,2

TR ẦN

NaCl

1000 ml

10 00

B

 Môi trường thạch Sabouraud (Sabouraud Dextrose Agar) Dextrose

40,0 g

A

Hỗn hợp của Pepton và đậu tƣơng

ÁN

-L

Nƣớc

5,0 g 15,0 g

Í-

Thạch

H

Ó

thủy phân bởi pancreatin (1:1)

1000 ml

pH 5,6 ± 0,2

TO

 Độ đục chuẩn McFarland số 2

ÀN

Hút chính xác 2,0 ml dung dịch bari clorid 0,048 M vào bình định mức dung

D

IỄ N

Đ

tích 100 ml. Pha loãng bằng dung dịch acid sulfuric 0,18 M vừa đủ đến vạch, trộn

đều. Độ hấp phụ của độ đục chuẩn số 2 khi đo ở bƣớc sóng 625 nm, cốc đo dày 1cm, sử dụng dung dịch acid sulfuric 0,18 M làm mẫu trắng, phải nằm trong khoảng 0,32 - 0,40. Chuẩn bị chủng vi sinh vật thử nghiệm  Các chủng vi sinh vật thử nghiệm: Vi khuẩn:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027 - Staphylococcus aureus ATCC 6538

N

- Streptococcus mutans ATCC 700610

H

Ơ

- Streptococcus sanguinis ATCC 10556

N

Vi nấm:

.Q

U Y

- Candida albicans ATCC 10231

TP

 Chuẩn bị hỗn dịch vi sinh vật gốc:

ẠO

Tăng sinh các chủng vi khuẩn trên môi trƣờng thạch casein đậu tƣơng vô khuẩn, ủ ở

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

32 đến 35oC trong 24 h. Đối với vi nấm, tăng sinh trên môi trƣờng thạch Sabouraud,

G

ủ ở 20 đến 25oC trong 48 h.

H Ư

N

Sau thời gian ủ, cho vào mỗi ống môi trƣờng 5 ml nƣớc muối sinh lý vô khuẩn, rửa bề mặt thạch, tập trung dịch rửa vào một bình chứa vô khuẩn. Pha loãng dung dịch

TR ẦN

chủng thu đƣợc bằng nƣớc muối sinh lý và so sánh với độ đục chuẩn McFarland số 2 để đƣợc hỗn dịch vi sinh vật gốc có nồng độ khoảng 6×108 CFU/ml. Hỗn dịch gốc

10 00

B

này đƣợc bảo quản từ 2 – 8 ºC và sử dụng trong vòng 24 h sau khi gặt. Đếm số lƣợng tế bào sống của mỗi hỗn dịch vi sinh vật gốc bằng phƣơng pháp đĩa

A

thạch nhƣ mô tả trong chuyên luận 13.6 (Thử giới hạn nhiễm khuẩn, DĐVN IV).

H

Ó

 Chuẩn bị hỗn dịch vi sinh vật làm việc:

Í-

Dựa vào kết quả đếm số lƣợng vi sinh vật trong hỗn dịch gốc, dùng dung dịch nƣớc

-L

muối sinh lý pha loãng hỗn dịch gốc để đƣợc hỗn dịch vi sinh vật làm việc có nồng

ÁN

độ vi sinh vật từ 107 đến 108 CFU/ml.

TO

Tiến hành

ÀN

Hút 10 ml chế phẩm vào một ống nghiệm vô trùng. Cấy vào mỗi ống nghiệm hỗn

D

IỄ N

Đ

dịch làm việc của một loại vi sinh vật thử nghiệm, trộn đều. Thể tích hỗn dịch chủng vi sinh vật làm việc chiếm 1,0 % thể tích mẫu. Xác định số lƣợng vi sinh vật ở thời điểm 30 giây sau khi vi sinh vật tiếp xúc với mẫu bằng phƣơng pháp đĩa thạch nhƣ mô tả ở chuyên luận 13.6 (Thử giới hạn nhiễm khuẩn, DĐVN IV). Song song xác định lại số lƣợng vi sinh vật trong hỗn dịch vi sinh vật làm việc bằng phƣơng pháp đĩa thạch nhƣ đối với mẫu thử.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Đánh giá kết quả Xác định số lƣợng vi sinh vật ở thời điểm bắt đầu thử nghiệm (R0) và thời điểm sau 30 giây tiếp xúc với chế phẩm (Rt). Tính lƣợng giảm đi của vi sinh vật chỉ thị tại thời điểm Rt:

R (CFU/ml) = Ro - Rt

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

N

G

Đ

www.daykemquynhon.ucoz.com Produced by Nguyen Thanh Tu MailBox : nguyenthanhtuteacher@hotmail.com

ẠO

TP

.Q

U Y

N

H

Ơ

R × 100/ R0.

N

Tính phần trăm vi sinh vật bị tiêu diệt sau 30 giây tiếp xúc bằng công thức:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.