TÀI LIỆU HÓA HỌC ÔN THI THPTQG
vectorstock.com/7471064
Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN TEST PREP PHÁT TRIỂN NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME HÓA HỌC 12 (200 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM
Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594
Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Polime và vật liệu polime HÓA HỌC 12 4 dạng bài tập về Polime trong đề thi Đại học có giải chi tiết Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết về polime Dạng 2: Chuỗi phản ứng hóa học của polime Dạng 3: Phản ứng trùng hợp polime Dạng 4: Hiệu suất phản ứng trùng hợp polime Bài tập polime trong đề thi đại học 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết về polime có đáp án Bài tập về danh pháp, phân loại polime Bài tập về gọi tên các polime quan trọng thường gặp Dạng bài tập về các loại chất dẻo Dạng bài tập về phân loại tơ Dạng bài tập về các loại cao su quan trọng thường gặp Dạng bài tập về tính chất của polime Dạng bài tập về ứng dụng của polime Dạng bài tập về điều chế, tổng hợp các polime quan trọng Dạng bài tập tính hệ số polime hóa (Tính số mắt xích) Bài toán tính tỉ lệ số mắt xích Bài toán về phản ứng đốt cháy polime
Bài toán hiệu suất phản ứng polime hóa Bài toán về phản ứng Clo hóa PVC Bài tập về phản ứng trùng hợp Dạng bài tập lưu hóa cao su thiên nhiên Dạng bài tập về phản ứng trùng ngưng tạo polime Sơ đồ điều chế Cao su Buna Sơ đồ điều chế PVC
Phương pháp giải Các dạng bài tập chương Polime và vật liệu polime 4 dạng bài tập về Polime trong đề thi Đại học có giải chi tiết
Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng và lí thuyết, phản ứng điều chế polime Phương pháp : Nắm chắc các kiến thức về tính chất hóa học, điều chết polime đặc biệt là phản ứng trùng hợp, trùng ngưng. Ví dụ 1 : Cho các pomime sau: a) Tơ tằm e) Tơ visco
b) Sợi bông
c) Len
f) Tơ nilon- 6,6
d) Tơ emang
g) Tơ axetat
Những loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ A. b, e, g B. a, b, c C. d, f, g
D. a, f, g → Đáp án B Ví dụ 2 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vậy chất C là: A. [ - O – CH2 – CO - ]n B. [ - O – CH2 – COO - ]n C. [ - CH2 – COO - ]n D. [- CH2 – CO - ]n Hướng dẫn giải :
→ Đáp án A Ví dụ 3 : Cho sơ đồ chuyển ển hoá:
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Hướng dẫn giải :
→ Đáp án D
Dạng 2: Hệ số trùng hợp Phương pháp :
ng polime khi biết bi lượng Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng monome về hệ số trùng hợp n
mắ xích = hệ số n = Số mắt xích = số phân tử monome = hệ số polime hóa= số mol mắt trùng hợp Ví dụ 1 : Một loạii poli vinyl clorua có phân ttử khối là 187,5.103 đvC. Hệ số trùng hợp của polime này bằng: A. 1500
B. 2500
C. 3000
D. 3100
Hướng dẫn giải : Poli vinylclorua(- C2H3Cl - )n : Mpolime = 62,5n = 187,5.103 ⇒ n = 3000 → Đáp án C Ví dụ 2 : Cứ 5,668g cao su buna – S phản ứng vừa hết vớii 3,462g brom trong CCl4. Tỉ ien và striren trong cao su buna –S là: lệ mắt xích butađien
A. 1:4
B. 2:3
C. 1:5
D. 1:2
Hướng dẫn giải :
→ Đáp án D Ví dụ 3 : Clo hoá PVC được m một loại tơ Clorin chứa a 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hướng dẫn giải : Gọi x là số mắtt xích PVC tác d dụng với 1 phân tử Cl2: (CH2 – CHCl)x + Cl2 → CxH3x-1Clx+1
%Cl = (35,5x+35,5)/(62,5x+35,5).100% = 66,6% ⇒ x = 2 → Đáp án B Ví dụ 4 : Hỏi trong 1kg gạo ạo có ch chứa 81% tinh bột có chứa bao nhiêu mắt xích C6H10O5? A. 3.1023
B.30
C. 3.1024
Hướng dẫn giải : mtinh bột = 0,81kg
D. 3
n = 0,81/162.103.6,022.1023= 3.1024 → Đáp án C
ếu phân tử t khối Ví dụ 5 : Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Hướng dẫn giải : Protein X → alanin MX = 100000 ⇒ Malanin= 100000 . 425 : 1250 = 34000 nalanin= 34 000 : 89 = 382 → Đáp án B
chế polime Dạng 3: Hiệu suất điều ch ợp poli vinylclorua PVC như sau: Ví dụ 1 : Cho sơ đồ tổng hợp
Để tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên ( chứa 95% metan) ở đktc? A. 5883
B. 5888
Hướng dẫn giải :
C. 5683
D. 5970
→ Đáp án A
ừ quá trình trùng Ví dụ 2 : Tơ enang (nilon-7) thuộc loại tơ poliamit được điều chế từ c là: ngưng axit . Để sản xuấtt 2,54 kg tơ enang với hiệu suất 80%, khối lượng axit cần A. 2,625 kg
B. 3,625 kg
C. 2,9 kg
D. 2,54 kg
Hướng dẫn giải :
→ Đáp án B Ví dụ 3 : Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
Hướng dẫn giải : nC2H4 → (-CH2–CH2)n
D. 3,6
metylen = 4.70% = 2,8 tấn ⇒ mPE thu được = 2,8. 0,9 = 2,52 tấn → Đáp án C
ất cao su Buna ttừ gỗ theo sơ đồ sau: (trong ngoặc ngo là hiệu Ví dụ 4 : Người ta sản xuất suất phản ứng của mỗi phương trình)
sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ g chứa 50% Tính lượng gỗ cần thiết để sả xenlulozơ? A. 35,714 tấn. B. 17,857 tấn. C. 8,929 tấn. D. 18,365 tấn. Hướng dẫn giải :
→ Đáp án A Ví dụ 5 : Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có th thể đ điều ều chế ch được bao nhiêu g PE (hiệu suất 100%) A. 23
B. 14
C. 18
quả khác D. Kết qu
Hướng dẫn giải : mrượu= D.V =100 .33,34%.0,69 = 23 ⇒ nC H OH = 23/46= 0,5 mol 2
5
C2H5OH → C2H4 → PE nC H = 0,5 mol 2
4
H =100% , bảo toàn khối lượng mPE = mC H = 0,5.28 = 14 g 2
4
→ Đáp án B Ví dụ 6 : Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam. Hướng dẫn giải : nBr = 0,1 mol ⇒ netilen dư = 0,1 mol 2
⇒ H% = (1-0,1)/1.100% = 90%. → Đáp án B
Dạng 4: Đốt cháy polime Phương pháp : Đốt cháy polime tương tự như đốt cháy từng mắt xích của chúng Ví dụ 1 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch trong bình thay đổi như thế nào?
A. Tăng 4,4g B. Tăng 6,2g C. Giảm 3,8g D. Giảm 5,6g Hướng dẫn giải : nCaCO = nCO2 = 0,1 mol 3
2
Đốt cháy polietilen giống như đốt chát etilen ⇒ n CO2= n H2O = 0,1 mol ⇒ mCO = 4,4 gam; mH2O = 1,8 2
mCO + mH O < mkết tủa ⇒ mdung dịch giảm 2
2
⇒ mdung dịch giảm = 10 – (4,4 + 1,8) = 3,8g → Đáp án C Ví dụ 2 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 có 100 g kết tủa. Giá trị của m là A. 9
B. 18
C. 36
D. 54
Hướng dẫn giải : nCO = 1 mol; Đốt cháy polietilen giống như đốt cháy etilen 2
⇒ nCO = nH O = 1 mol 2
2
mbình 1 tăng = mH O ⇒ m = 1.18 = 18g 2
→ Đáp án B Ví dụ 3 : Đốt cháy 1V hidrocacbon Y cần 6V khí oxi và tạo ra 4V khí CO2. Từ hidrocacbon Y trên tạo ra được bao nhiêu polime trùng hợp? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hướng dẫn giải : Gọi CTPT của A là CxHy CxHy + (x+y/4)O2 → xCO2 + (y/2)H2O Theo bài ra 1mol A cần 6 mol O2 và sinh ra 4 mol CO2 nên x = 4; (x+y/4) = 6 ⇒ y = 8 CTPT là C4H8 ⇒ Có 3 đồng phân nên tạo được 3 polime → Đáp án B Ví dụ 4 : Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủ, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 59,091% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu A.x/y = 1/3
B.x/y = 2/3
C.x/y = 3/2
D.x/y = 3/5
Hướng dẫn giải : Polime: [(- CH2 – CH = CH – CH2)x – (CH2 – CH(CN) - )y]n Đốt cháy polime → (4x + 3y)CO2 + (3x + 3y/2)H2O + y/2N2 Ta có: 4x + 3y = 59,091% (4x + 3y + 3x+ 3y/2 + y/2) ⇒ x/y = 1/3 → Đáp án A Ví dụ 5 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-N với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ trên 127oC mà CO2 chiếm 14,1% về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích butađien và vinyl xyanua trong polime này là? (biết không khí chiếm 20% O2 và 80% N2 về thể tích) A. 3:4
B. 2:3
C. 2:1
D. 1:2
Hướng dẫn giải : (C4H6)a.(C3H3N)b → (4a + 3b)CO2 + (3a + 1,5b)H2O + 0,5bN2 Theo bảo toàn oxi: 2 nO = 2 nCO + nH O 2
2
2
⇒ nO = (2 × (4a + 3b) + 1 × (3a + 1,5b)) : 2 = 5,5a + 3,75b (mol) 2
⇒ VN không khí = 4 × (5,5a + 3,75b) = 22a + 15b 2
ng = 22a + 15b + 0,5b = 22a + 15,5b mol. ⇒ ∑nN tổng 2
Ta có:
⇒ a = 2b
→ Đáp án C Dạng 1: Câu hỏi lý thuyết về polime
Câu hỏi lý thuyết về polime Bài 1: Những polime nào sau đây có khả năng lưu hóa? A. Cao su buna – S B. Cao su buna C. Poliisopren D. Cả A, B và C đều đúng. Bài 2: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su? A. CH2=C(CH3)CH=CH2 B. CH3 – C(CH3)=C=CH2 C. CH3 – CH2 – C ≡ CH
D. CH3 – CH = CH – CH3 Bài 3: Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH – COOCH3 B. CH2=CHCl C. CH2=CH – COOC2H5 D. CH2=CH – OCOCH3 Bài 4: Cho các polime sau: a) Tơ tằm
b) Sợi bông
e) Tơ visco
c) Len
f) Tơ Nilon – 6,6
d) Tơ enang
g) Tơ axetat
Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là: A. b, e, g B. a, b, c C. d, f, g D. a, f, g Bài 5: Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét? A. Tơ capron B. Tơ nilon – 6,6 C. Tơ lapsan D. Tơ enang Bài 6: Hợp chất nào sau đây không dùng để tổng hợp caosu?
A. Butan B. Isopren C. Đivinyl D. Clopren Bài 7: Cao su buna được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt P B. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt S C. CH2=CH – C(CH3)=CH2 và có mặt Na D. CH2=CH – CH=CH2 và có mặt Na Bài 8: Công thức cấu tạo của tơ nilon – 6,6 là: A. [ - NH – (CH2)4 – NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n B. [ - NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)4 – CO - ]n C. [ - NH – (CH2)6 – NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n D. [ - NH – (CH2)4 – NH – CO – (CH2)6 – CO - ]n Bài 9: Điều kiện để một monome tham gia phản ứng trùng hợp là: A. Có sự liên hợp các liên kết đôi B. Có liên kết đôi C. Có từ hai nhóm chức trở lên D. Có hai nhóm chức đầu mạch phản ứng được với nhau Bài 10: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là : A. PE.
B. Amilopectin.
C. PVC.
D. Nhựa bakelit.
Bài 11: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau ?
A. Đepolime hoá. B. Tác dụng với Cl2/ánh sáng. C. Tác dụng với NaOH (dung dịch). D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột sắt. Bài 12: Một mắt xích của teflon có cấu tạo là : A. –CH2–CH2– . C. –CF2–CF2–.
B. –CCl2–CCl2–. D. –CBr2–CBr2–.
Bài 13: Một polime Y có cấu tạo như sau : ... –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– ... Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2–CH2–CH2– . C. –CH2– . D. –CH2–CH2– . Bài 14: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là : A. CH2=C(CH¬3)–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2, C6H5–CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2, CH3–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=CH2, lưu huỳnh. Bài 15: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su Buna-S có công thức cấu tạo là : A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
B. (–C2H–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n.
ẫn gi giải Đáp án và hướng dẫn 1-D
2-A
3-D
6-A
7-D
8-C
11 - C
12 - C
13 - D
Bài 2:
Bài 3:
ọc c của polime Dạng 2: Chuỗi phản ứng hóa học
A. Phương ng pháp & Ví dụ ng pháp giải Lý thuyết và Phương c biệt biệ là phản ứng Nắm chắc các kiến thứcc về tính chất hóa học, điều chế polime đặc trùng hợp, trùng ngưng.
Ví dụ minh họa ản ứng: Bài 1: Hoàn thành sơ đồ phản
Hướng dẫn: Phản ứng:
Bài 2: Viết phương trình hóa học của phản ứng đồng trùng hợp tạo thành các polime từ các monome sau: a) Vinyl clorua vớii vinyl axetat b) Buta -1,3- đien vớii stiren c) Aaxit metacrilic với buta-1,3- đien Hướng dẫn: a) Vinyl clorua vớii vinyl axetat
b) Buta -1,3-đien vớii stiren
c) Axit metacrilic với buta-1,3-đien
Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Vậy chất C là: A. [ - O – CH2 – CO - ]n B. [ - O – CH2 – COO - ]n C. [ – CH2 – COO - ]n D. [ – CH2 – CO - ]n
Hướng dẫn: Phản ứng:
ệm B. Bài tập trắc nghiệm ch ra cao su Bài 1: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rrượu etylic (4), đivinyl ivinyl (5), axetilen (6). Sự S sắp xếp ảy ra trong quá trình điều chế là : các chất theo đúng thứ tự xảy A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1. B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1. C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1. D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1. Hiển thị đáp án Đáp án: A
ừ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện ki cần thiết, Bài 2: Để điều chế PVC từ người ta cần phải tiến hành qua ít nhất A. 3 phản ứng. B. 4 phản ứng. C. 5 phản ứng. D. 6 phản ứng. Hiển thị đáp án Đáp án: C
Bài 3: Sơ đồ điều chế PVC trong công nghi nghiệp hiện nay là :
Hiển thị đáp án Đáp án: D
ủa X , Y , Z trong Bài 4: Cho sơ đồ sau : CH4 → X → Y → Z → Cao su Buna. Tên gọi của sơ đồ trên lần lượt là : A. Axetilen, etanol, butađien. đien. B. Anđehit ehit axetic, etanol, buta butađien. C. Axetilen, vinylaxetilen, buta butađien. D. Etilen, vinylaxetilen, butađ butađien. Hiển thị đáp án Đáp án: C
ên nhiên theo các sơ s đồ sau. Bài 5: Có thể điều chế cao su Buna (X) ttừ các nguồn thiên Hãy chỉ ra sơ đồ sai : A. CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → X. B. Tinh bột → Glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien → X. C. CH4 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → X.
D. Xenlulozơ → glucozơ ơ → C2H4 → C2H5OH → Buta-1,3-đien v X. Hiển thị đáp án Đáp án: D Bài 6: Cho sơ đồ phản ứng :
ản ứng trên là : Chất E trong sơ đồ phản A. Cao su Buna. B. Buta -1,3- đien. C. Axit axetic. D. Polietilen. Hiển thị đáp án Đáp án: A
n hoá sau : Bài 7: Cho sơ đồ chuyển
X, Y, Z, T lần lượt là :
A. Benzen, phenyl clorua, natriphenolat, phenol. B. Vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. C. Etilen, benzen, phenylclorua, phenol. D. Xiclohexan, benzen, phenylclorua, natriphenolat. Hiển thị đáp án Đáp án: A
Bài 8: Cho dãy biến hóa: Xenlulozơ → X → Y → Z → PE (polietilen). Hợp chất X, Y, Z lần lượt là: A. C6H12O6; C2H5OH; C2H4 B. C2H5OH; CH3CHO; C2H4 C. C6H12O6; CH3COOH; C2H4
D. CH3COOH; C2H5OH; C2H4 Hiển thị đáp án Đáp án: A
p polime Dạng 3: Phản ứng trùng hợp
A. Phương ng pháp & Ví dụ ng pháp giải Lý thuyết và Phương Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng polime khi biết lượng
monome và hệ số trùng hợp n:
Ví dụ minh họa ử củ của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvc, của ủa tơ enang bằng Bài 1: Khối lượng phân tử 21590 đvc. Số mắtt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 150 và 170.
B. 170 và 180.
C. 120 và 160.
D. 200 và 150.
Hướng dẫn: Mắt xích của tơ capron (nilon-6) và tơ enang (nilon-7) có cấu tạo lần lượt là :
ức phân tử của mỗi loại tơ lần lượt là 150 và 170. Số mắt xích trong công thứ amilozơ là (cho biết ết số Avogađro = Bài 2: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amiloz 23 6,02.10 ) A. 7224.1017.
B. 6501,6.1017.
C. 1,3.10-3.
D. 1,08.10-3.
Hướng dẫn: Amilozơ là một thành phân cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch không phân nhánh, do nhiều mắtt xích a-glucozơ –C6H10O5– liên kết vớii nhau tạo thành.
Bài 3: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết với 3,642 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butadien và stiren trong cao su buna – S là: A. 1 : 4 B. 2 : 3 C. 1 : 5 D. 1 : 2 Hướng dẫn:
Đặt công thức cao su buna – S có dạng: [ – CH2 – CH = CH – CH2 – ]n[– CH(C6H5)– CH2 –]m M = 54n + 104 gam
B. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Cho sơ đồ tổng hợp poli(vinyl clorua) (PVC) như sau:
Để tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (chứa 955 metan) ở đktc? A. 5883 m3 B. 5888 m3 C. 5683 m3 D. 5970 m3 Hiển thị đáp án Đáp án: A Sơ đồ điều chế:
Vì H = 12,825 % ⇒ VCH cần dùng là: 4
Bài 2: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B. –CH=CCl– . C. –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– . Hiển thị đáp án Đáp án: A Khối lượng của một mắtt xích trong polime X là : 3500/560 = 62,5 . Vậy công thức của mắt xích là –CH2–CHCl– . Bài 3: Một loại poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 187,5.103 đvC. Hệ số trùng hợp của polime này bằng: A. 1500 B. 2500 C. 3000 D. 3100 Hiển thị đáp án Đáp án: C
Bài 4: Thực hiện phản ứng clo hóa poli(vinyl clorua) thu được một loại tơ clorin chứa 66,7% clo. Số mắt xích trung bình của poli(vinyl clorua) đã tác dụng với một phân tử clo là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Hiển thị đáp án Đáp án: A
Gọi x là số mắt xích trung bình của poli(vinyl clorua) tác dụng với một phân tử clo, ta có: (C2H3Cl)x + Cl2 → C2xH3x-1Clx + 1 + HCl Theo đề bài, ta có:
Bài 5: Khi đốt cháy m gam polietilen thu được 4480 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 2,8 kg B. 1,4 kg C. 2,1 kg D. 0,28 kg Hiển thị đáp án Đáp án: A
⇒ m = 100 x 28 = 2800 (gam) = 2,8 (kg) Bài 6: Tính hệ số trùng hợp (số mắt xích) của tơ nilon-6,6 (biếtt M = 2500 g/mol) và của tơ capron (biếtt M = 15000 g/mol). A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Hiển thị đáp án Đáp án: D +) Tơ capron:
1 mắt xích tơ capron có M = 113 (g/mol).
p: 15000/113 = 133 Hệ số trùng hợp: +) Tơ nilon – 6,6
1 mắt xích nilon -6,6 có M = 226 (gam/mol) Mtơ nilon-6,6 = 2500 (g|mol)
p: 2500/226 = 11 Hệ số trùng hợp:
Bài 7: Phân tử khối trung bình của poli (hexametylen adipamit) là 30000, của cao su
úng trong công thức th phân thiên nhiên là 105000. Hãy tính ssố mắt xích (trị số n) gần đúng tử của mỗi loại polime trên. A. 134 và 1665 B.132 và 1544 C. 132 và 245 D. 234 và 1876 Hiển thị đáp án Đáp án: B
+) Poli (hexametylen adipamit): (-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-)n nmắt xích = 30000/226 = 132 (mắt xích) +) Cao su tự nhiên: [-H2C-C(CH3) = CH-CH2-]n nmắt xích = 105000/68 = 1544 (mắt xích) Bài 8: Cứ 5,668 gam cao su buna – S phản ứng vừa hết vớii 3,462 gam brom trong CCl4. Xác định tỉ lệ mắtt xích butađ butađien và triren trong cao su buna – S. Hiển thị đáp án Đáp án: B
Dạng 4: Hiệu suất phản ứng trùng hợp polime
A. Phương ng pháp & Ví dụ ng pháp giải Lý thuyết và Phương * Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa ất từ khí thiên nhiên theo sơ đồ phản ứng ng cho dưới đây trong Bài 1: PVC được sản xuất ủa mỗ mỗi giai đoạn sản xuất. Tính thể tích khí thiên nhiên (chứa đó có ghi chú hiệu suất của ất trơ khác theo thể tích) ở điều kiện tiêu chuẩn cần để sản 95% CH4 và 5% các tạp chất xuất được 10 tấn PVC.
Hướng dẫn: Số mắt xích PVC là 10000/62,5(kmol) Số mol CH4 theo lí thuyết là 2.10000/62,5(kmol)
ế cầ cần là : Số mol CH4 theo thực tế
đktc) cần lấy là: 493,83.22,4. 100/95 = 11644 m3 Thể tích khí thiên nhiên (đktc) Bài 2: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,6% (có khối lượng riêng 1,52 g/ml) cần sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% A. 11,28 lít B. 786 lít C. 36,5 lít D. 27,723 lít Hướng dẫn:
Thể tích dung dịch axit HNO3 là:
B. Bài tập trắc nghiệm dịch H2SO4 loãng. Sau Bài 1: Thủyy phân 500 gam poli (metyl metacrylat) trong dung d ng polime còn là 454 gam. Tính hiệu suất phản ản ứng ứ thủy phân một thời gian khối lượng pili (metyl metacrylat). A. 35,72%
B. 65,71%
C. 52,71%
D. 36,98%
Hiển thị đáp án Đáp án: B Phương trình hóa học củaa phản ứng thủy phân:
ủy phân thì phân tử khối của polime giảm 14 đvC, hay 1 mol mắt m Ta thấy cứ 1 mắt xích bị thủy ng thay đổi là 14 gam. xích bị thủy phân khối lượng Vậy số mol mắt xích đã bị thủủy phân là: (500 - 454)/14 = 46/14
Số mol mắtt xích trong 500 gam polime là : 500/( 100) = 5 (mol) Hiệu suất phản ứng thủyy phân :
n keo dán phenolfoman phenolfomanđehit cần bao nhiêu êu kg phenol và bao Bài 2: Để sản xuất 1 tấn suất phản ứng với tổng hợp là 75%. nhiêu kg fomanđehit, biếtt hiệu su A. 1182,4 và 377,4 C. 986,2 và 125,6
B. 1027,6 và 534,9 D. 2162,1 và 321,4
Hiển thị đáp án Đáp án: A Phản ứng tổng hợp
Khối lượng phenol cần:
Khối lượng fomanđehit cần là: Bài 3: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là: A. 10,5 gam B. 8,4 gam C. 7,4 gam D. 9,5 gam Hiển thị đáp án Đáp án: B
Khối lượng polime: Bài 4: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần dùng là: A. 3500 m3 B. 3560 m3 C. 3584 m3 D. 5500 m3 Hiển thị đáp án Đáp án: C Giả sử đi từ 2 mol CH4, theo sơ đồ sau đây:
p 0,1 mol vinyl clorua vvới hiệu suất 90% thì số gam PVC thu Bài 5: Người ta trùng hợp được là : A. 7,520.
B. 5,625.
Hiển thị đáp án Đáp án: B CH2=CHCl → [CH2 – CHCl]n
C. 6,250.
D. 6,944.
Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g
p 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của ủa axit và ancol Bài 6: Muốn tổng hợp tương ứng cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất quá trình este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. A. 215 kg và 80 kg. C. 65 kg và 40 kg.
B. 171 kg và 82 kg. D. 175 kg và 70 kg.
Hiển thị đáp án Đáp án: A CH2=C(CH3)-COOH + CH3OH → CH2=C(CH3)-COOCH3 + H2O
n poli(metyl metacrylat) = 120/100 = 1,2(kmol)
ế 1 tấn t PVC thù Bài 7: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muối điều chế thể tích (ở đktc) khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần là bao nhiểu? B. 3584 m3
A. 2568 m3
C. 1476 m3
D. 2184 m3
Hiển thị đáp án Đáp án: B Vì H = 20% ⇒ nCH
4
cần dùng
= 32000.100/20 = 160000(mol)
⇒ VCH = 160000 .22,4 = 3584000(lít) = 3584 (m3) 4
êu tấn PE ? (Biết Bài 8: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% ttạp chất có thể điều chế bao nhiêu hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Hiển thị đáp án Đáp án: C Bảo toàn C phản ứng tỉ lệ 1:1 Khối lượng PE thu được là: 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn học Bài tập polime trong đề thi đại họ
Câu 1. (2018-204) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là A. poli(vinyl clorua).
B. polipropilen.
C. polietilen.
D. polistiren.
Hiển thị đáp án Đáp án: A
nCH2=CHCl
(-CH2-CH-Cl-)n
Bài 2: (2018-203) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polistiren.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm Bài 3: (2018-202) Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là A. polietilen.
B. polistiren.
C. polipropilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: A
nCH2=CH2
(-CH2-CH2-)n
D. poli(vinyl clorua).
nhiều khí độc, trong đó ó có khí X. Biết Bi khí Bài 4: (2018-202) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhi ch AgNO3, thu được kết tủa trắng ng không tan trong HNO3. Công X tác dụng với dung dịch thức của khí X là A. C2H4.
B. HCl.
C. CO2.
D. CH4.
Hiển thị lời giải Đáp án: B X + AgNO3 → ↓ không tan trong HNO3 ⇒ ↓ là AgCl ⇒ X là HCl Bài 5: (2018-201) Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen.
B. polietilen.
C. polistiren.
D. poli(vinyl clorua).
Hiển thị lời giải Đáp án: A
nCH2=CH(CH3)
(–CH2–CH(CH3)–)n
Mà (–CH2–CH(CH3)–)n là Polipropilen
ng Bài 6: (2017-201) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylen terephtalat). C. Polistiren.
B. Poliacrilonitrin.
D. Poli(metyl metacrylat).
Hiển thị lời giải Đáp án: A
ợp từ trùng hợp vinyl xianua Poliacrilionitrin được tổng hợp ổng hhợp từ trùng hợp metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat) được tổng Polisiten được tổng hợp từ trùng hợp sitren
ng giữa axit Poli(etylen-terephtalat) hay còn gọi là tơ lapsan được tổng hợp bằng trùng ngưng terephtalic và etylen glicol
Bài 7: (2017-202) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm Bài 8: (2017-203) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua).
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl axetat).
D. Polietilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Công thức phân tử của Polietilen : (-CH2-CH2-)n Bài 9: (2017-204) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Tơ visco được điều chế bằng bằng phản ứng củ xenlulozo với CS2 và NaOH Bài 10: (2016) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin
C. Propilen.
D. Vinyl axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: A PVC hay Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)-]n được điều chế từ monome là vinyl clorua CH2=CH-Cl Bài 11: (2015) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng ngưng
B. trùng hợp.
C. xà phòng hóa.
D. thủy phân.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
s phẩm có Bài 12: (2015) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản chứa N2? A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Protein.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Vì protein được tạo thành từ các ggốc α–Amino axit ⇒ Thành phần phân tử chứaa C, H, O và N ⇒ Khi đốt cháy protein ta sẽẽ thu được khí N2.
ợ dùng để dệt Bài 13: (CĐ-2014) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CN.
B. CH2=CH-CH3.
C. H2N-[CH2]5-COOH.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Tơ nitron được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin)
nCH2 = CH(CN)
-((-CH2-CH(CN)-)n- (tơ nitron hay olon)
Bài 14: (ĐHA-2014) Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
Hiển thị lời giải Đáp án: A Nilon-6,6 là -(-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n-
D. Polibutađien
Polietilen là -(CH22-CH2)nnPoli(vinyl clorua) là -(-CH2-CH(Cl)-)nPolibutađien là -(CH2-CH=CH-CH2-)n-
ứa nguyên tố nitơ là nilon-6,6 → Polime trong thành phần chứa ản ứng với axit Bài 15: (ĐHB-2014) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản đây? teraphtalic với chất nào sau đ A. Etylen glicol
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
Hiển thị lời giải Đáp án: A
Poli(etylen terephtalat) : tơ ơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ng của axit terephtalic với Etylen glicol.
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH (OC-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)n2 + 2nH2O
n polietilen (PE) với v hiệu suất Bài 16: (CĐ-2013) Trùng hợp m ttấn etilen thu được 1 tấn của m là: phản ứng bằng 80%. Giá trịị củ A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.
Hiển thị lời giải Đáp án:
nCH2=CH2
(-CH2-CH2-)n
→ Theo pt: metilen = 1 tấn. Mà H = 80% → m = 1 : 80% = 1,25 tấn Bài 17: (ĐHA-2013) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylen hexametylenđiamin
B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol.
D. axit ađipic ipic và hexametylenđ hexametylenđiamin Hiển thị lời giải Đáp án: D
ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ng
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH -(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n- + 2nH2O
ơ nilon-6, tơ nitron, Bài 18: (ĐHB-2013) Trong các polime: ttơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ ốc từ xenlulozơ là những polime có nguồn gốc A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6
ơ nilon-6 C. sợi bông, tơ visco và tơ D. sợi bông và tơ visco Hiển thị lời giải Đáp án: D Sợi bông và tơ visco đềuu có nguồ nguồn gốc xenlulozo
ng hợ hợp tơ nilon-6, tơ nitron là tơ tổng tơ tằm là polime thiên nhiên, có bản chất là protein
a monome nào sau Bài 19: (ĐHB-2013) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CH-CN.
B. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN) thu được tơ nitron(olon) Bài 20: (CĐ-2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
ơn lực bazơ của metylamin. A. Lực bazơ của anilin yếu hơ ại cao su thiên nhiên. B. Cao su buna-N thuộc loại C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
ợc dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Poli(metyl metacrylat) đượ Hiển thị lời giải Đáp án: B B sai, cao su buna-N là polime tổng hợp, được tạo bởi phản ứng đồng trùng hợp ợ giữa buta-1,3đien và vinyl xianua (CH2=CH−CN)
p chấ chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện ện các phản ph ứng Bài 21: (ĐHA-2012) Hợp (theo đúng tỉ lệ mol):
X1 + X2 + H2O
(a) X + 2NaOH
X3 + Na2SO4
(b) X1 + H2SO4
nilon-6,6 + 2nH2O
(c) nX3 + nX4
X5 + 2H2O
(d) 2X2 + X3 Phân tử khối của X5 là A. 202.
B. 198.
Hiển thị lời giải Đáp án: A
C. 174.
D. 216.
Vì X1 phản ứng với H2SO4 ⇒ X1 là muối của axit cacboxylic ⇒ X3 là axit 2 chức.Lại có X3 + X4 ⇒ nilon–6,6 ⇒ X3: HOOC[CH2]4COOH X4: H2N[CH2]6NH2 ⇒ X1 là NaOOC–[CH2]4–COONa ⇔ CTPT của X1 là C6H8O4Na2. Bảo toàn nguyên tố từ phản ứng (a) ⇒ X2 có CTPT là C2H6O ⇔ C2H5OH. ⇒ X5 là C2H5OOC[CH2]4COOC2H5 ⇔ MX5 = 202 Bài 22: (ĐHB-2012) Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (3), (4) và (5).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).
Hiển thị lời giải Đáp án: C Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5) Bài 23: (ĐHB-2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ tằm và tơ vinilon. Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ visco, tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ nhân tạo, tơ nilon-6,6; tơ vinilon, tơ capron thuộc tơ tổng hợp; còn tơ tằm thuộc tơ tự nhiên
Bài 24: (ĐHA-2012) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ visco.
C. Tơ nitron.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN) Bài 25: (ĐHA-2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. Hiển thị lời giải Đáp án: C A. Trùng hợp vinyl xianua ⇒ thu được poli acrilonitrin ⇒ chế tạo tơ olon. B. Trùng hợp axit ε-aminocaproic ⇒ thu được poli caproamit ⇒ chế tạo tơ nilon-6. C. Trùng hợp metyl metacrylat ⇒ thu được poli (metyl metacrylat) ⇒ chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic ⇒ thu được poli (hexametylen-ađipamit) ⇒ chế tạo tơ nilon-6,6. Bài 26: (ĐHA-2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn.
B. 3,67 tấn.
C. 1,10 tấn.
D. 2,20 tấn.
Hiển thị lời giải Đáp án: D C6H7O2(OH)3 + 3HONO2 → C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
ạo 297. 0,6 g xelulozo trinitrat. ⇒ 162 g xenlulozo phản ứng tạo
⇒ 2 tấn xenlulozơ phản ứng tạo
= 2,2 tấn
⇒ mxenlulozơ trinitrat = 2,2 tấn
ơ đồ phản ứng: Bài 27: (ĐHA-2011) Cho sơ CH≡ CH + HCN → X; X → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z. Y và Z lần
ệu polime nào sau đây? lượt dùng để chế tạo vật liệu A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Hiển thị lời giải Đáp án: C
CH2=CH-CN
CH≡CH + HCN
-[-CH2-CH(CN)-]n- (tơ olon hay tơ nitrin)
nCH2=CH-CN
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN -[-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-]n- (cao su buna-N)
ơ nitron, tơ t visco, Bài 28: (ĐHB-2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ ơ thuộc loại tơ poliamit? tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ A. 1.
B. 2.
C. 3.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
D. 4.
Các tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6. Bài 29: (CĐ 2011) Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, ien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) ttơ nilon-6,6. Trong các polime
ch kiềm kiề là: trên, các polime có thể bịị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
Hiển thị lời giải Đáp án: B Các polime có thể bị thuỷ phân trong dung ddịch axit và dung dịch kiềm là:
poli (metyl metacrylat), poli(vinyl axetat), ttơ nilon-6,6 Bài 30: (ĐHA-2011) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản ngưng là: phẩm của phản ứng trùng ngư A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
Hiển thị lời giải Đáp án: B
p metyl metacrylat. (1) Poli (metyl metacrylat) được đđiều chế bằng cách trùng hợp
CH2=C(CH3)COOCH3
[-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.
ằng cách trùng hợp stiren. (2) Polistiren được điều chế bằng
C6H5CH=CH2
[-CH2-CH(C6H5)-]n.
ằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic. (3) Nilon-7 được điều chế bằng
nH2N-(CH2)6-COOH
[-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.
ng etylen glicol và axit (4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng terephtalic.
nHOCH2CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n.
ằng cách tr trùng ngưng hexametylenđiamin iamin và axit ađipic. ađ (5) Nilon-6,6 được điều chế bằng
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.
đ ều ch chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat. (6) Poli (vinyl axetat) được điều
nCH3COOCH=CH2
[-CH2-CH(OOCCH3)-]n.
ết v về polime có đáp án 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết
Bài 1: Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì: A. có lẫn tạp chất. B. có liên kết cộng hóa trịị không phân ccực.
ưng số lượng mắt C. là tập hợp nhiều loạii phân ttử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng xích trong phân tử khác nhau. ất lớ lớn và cấu trúc phân tử phức tạp. D. có khối lượng phân tử rất Hiển thị lời giải Đáp án: C
chảy xác định vì mỗi polime thường là 1 hỗn hợp h các phân tử Polime không có nhiệt độ nóng ch y dao động độ trong một với hệ số trùng hợpp khác nhau. Vì vậy polime có nhiệt độ nóng chảy khoảng nhiệt độ nào đó. Bài 2: Tơ nilon-6 thuộc loại: A. tơ nhân tạo. Hiển thị lời giải
B. tơ thiên nhiên.
C. tơ polieste.
D. tơ poliamit.
Đáp án: D Tơ nilon-6 tạo thành từ NH2−[CH2]5−COOHNH2−[CH2]5−COOH và là tơ poliamit do có liên kết CO-NH Bài 3: Chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp? A. axetilen.
B. isopren.
C. stiren.
D. xilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Xilen không tham gia phản ứng trùng hợp Bài 4: Nhận định đúng là: A. Cao su là polime thiên nhiên của isoprene. B. Sợi xenlulozơ có thể bị đepolime hóa khi bị đun nóng. C. Monome là mắt xích cơ bản trong phân tử polime. D. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Hiển thị lời giải Đáp án: D A sai vì cao su có thể là cao su thiên nhiên hay cao su tổng hợp B sai, khi đung nóng sợi xenlulozo sẽ bị cắt mạch C sai, mone là chất ban đầu để tạo polime, còn mắt xích là đã tạo polime rồi, phân tử gồm nhiều mắt xích D đúng Bài 5: Nhựa phenol fomanđehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với: A. CH3COOH trong môi trường axit.
B. HCHO trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit. Hiển thị lời giải Đáp án: B Nhựa phenol fomanđehit có 3 dạng: - Nhựa novolac: Cho phenol dư tác dụng HCHO trong môi trường acid thu nhựa novolac (mạch thẳng). - Nhựa Rezol: đun nóng phenol và HCHO tỉ lệ mol 1 : 1,2 có xúc tác kiềm thu nhựa Rezol (mạch thẳng). - Nhựa Rezit: khi đun nóng nhựa Rezol ở 150oC thu nhựa có cấu trúc không gian gọi là nhựa Rezit. Bài 6: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là: A. nhựa bakelit.
B. amilopectin.
C. PVC.
D. PE.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Mạng không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa. Mạch nhánh: amylopectin, glycogen. Mạch thẳng: còn lại. Bài 7: Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ enang. B. tơ visco và tơ nilon -6,6. C. tơ nilon -6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ axetat. Hiển thị lời giải Đáp án: D Tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) là Tơ visco và tơ axetat. Bài 8: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna – S là: A. CH2=C(CH3)–CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH–CH=CH2 , C6H5CH=CH2. C. CH2=CH–CH=CH2 , lưu huỳnh. D. CH2=CH–CH=CH2 , CH3–CH=CH2. Hiển thị lời giải Đáp án: B Cao su Buna-S là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp butađien và stiren nCH2=CH−CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 → −CH2−CH=CH−CH2−CH(C6H5)−CH2−)n Bài 9: Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợi capron, nhựa phenolfomanđehit, poliisopren, len lông cừu, poli (vinyl axetat). Số chất không bền, bị cắt mạch polime khi tiếp xúc với dung dịch kiềm là A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Hiển thị lời giải Đáp án: A Bài 10: Trong các polime có cùng số mắt xích sau đây, polime nào có khối lượng phân tử lớn nhất? A. Poli (vinyl axetat)
B. Tơ capron
C. Thuỷ tinh hữu cơ
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ polivinyl axetat tạo thành từ CH3COOCH=CH2 có M=86
D. Polistiren
Tơ capron tạo thành từ capronlactam ( 1 đồng phân của NH2(CH2)5-COOH dạng mạch vòng) M=131 Thủy tinh hữu cơ tạo thành từ isopren có M=100 Polistiren tạo thành từ stiren có M=104 Bài 11: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)2.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Hiển thị lời giải Đáp án: A
( -CH2–CHCl-)n.
nCH2=CHCl
u phân ttử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành ành phân tử lớn Bài 12: Quá trình nhiều những phân tử nước gọi là phản ứng (polime) đồng thời giảii phóng nh A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Hiển thị lời giải Đáp án: D
bột, t, cao su lưu hoá. Số Bài 13: Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh b ng không gian là polime có cấu trúc mạng A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiển thị lời giải Đáp án: A PVC,PE: không phân nhánh amylopectin trong tinh bột: t: phân nhánh cao su lưu hóa: không gian Bài 14:Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-OCOCH3.
D. CH2=CH-CH2OH.
C. CH2=CH-COOC2H5. Hiển thị lời giải Đáp án: B
Poli vinylancol là –[-CH2-CH(OH)-]n-. Bài 15: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
(-CH2–CH2-)n.
nCH2=CH2
t: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số Bài 16: Cho dãy các chất: ng tham gia ph phản ứng trùng hợp là chất trong dãy có khả năng A. 1.
B. 4
C. 3
D. 2
Hiển thị lời giải Đáp án: C Các chất thỏa mãn là CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2 (NH2CH2COOH chỉ tham gia trùng ngưng)
ây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? Bài 17: Polime nào sau đây A. xenlulozơ
B. caprolactam.
C. axit terephtalic và etilenglicol.
D. vinyl axetat
Hiển thị lời giải Đáp án: A Từ xenlulozo có thể tạo ra tơ visco và ttơ axetat. Chúng đều thuộc loại tơ bán tổng hhợp (tơ nhân tạo) Bài 18: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli ( metyl acrylat).
B. poli( metyl metacrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit).
D. poli (metyl axetat).
Hiển thị lời giải Đáp án: B Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat (CH2=C(CH3)COOCH3) Bài 19: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6
B.5
C.4
D.3
Hiển thị lời giải Đáp án: B Các tơ không có nhóm amit là: tơ axetat; tơ clorin; sợi bông; tơ visco; tơ lapsan. Bài 20: Tơ lapsan thuộc loại tơ: A. poliamit.
B. polieste.
C. poliete.
D. vinylic.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Bài 21: Trong số các polime:tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 B. Sợi bông, len, nilon-6,6 axetat D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco
C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ
Hiển thị lời giải Đáp án: D Sợi bông là tơ thiên nhiên có nguồn gốc xenlulozơ. Tơ axetat, tơ visco là các loại tơ bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.
Bài 22: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ? A. Xà phòng có tính bazơ C. Xà phòng trung tính
B. Xà phòng có tính axit
D. Loại nào cũng được
Hiển thị lời giải Đáp án: C Len có các nhóm CO-NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao. Bài 23: Hai chất nào dưới đây tham gia phản ứng trùng ngưng với nhau tạo tơ nilon6,6 A. Axit ađipic và etylen glicol B. Axit picric và hexametylenđiamin C. Axit ađipic và hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđiamin Hiển thị lời giải Đáp án: C Đồng trùng ngưng giữa axit ađipic (HOOC−(CH2)4−COOH) và hexametylenđiamin (H2N−(CH2)6−NH2) thu được tơ nilon-6,6 Bài 24: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Bông, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ nhân tạo
tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
ợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông Bài 25: Sản phẩm trùng hợ thường: A. Cao su
B. Cao su buna
C. Cao su buna –N
D. Cao su buna –S
Hiển thị lời giải Đáp án: C Đồng trùng hợp giữa buta-1,3 đien (CH2=CH−CH−CH2) với vinyl xianua (CH2=CH−CN) được cao su Buna-N Bài 26: Dùng poli(vinylaxetat) có thể làm được vật liệu nào sau đây? A. Chất dẻo
B. Polime
C. T Tơ
D. Cao su
Hiển thị lời giải Đáp án: A Ứng dụng của Polivinyl axetat là làm chất dẻo với tên gọi nhựa PVA
u chế bằng phản ứng trùng ngưng là Bài 27: Polime được điều A. nilon-6,6.
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(vinyl clorua).
D. polietilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: A
ng cách tr trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic: đipic: Nilon-6,6 được điều chế bằng
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH -(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n- + 2nH2O
ủa phản ứng nào sau đây không dùng để chế ch tạo tơ tổng Bài 28: Sản phẩm hữu cơ củ hợp?
A. trùng hợp vinyl xianua B. trùng ngưng axit e-aminocaproic C. trùng hợp metyl metacrylat D. trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic Hiển thị lời giải Đáp án: C A. Trùng hợp vinyl xianua ⇒ thu được poli acrilonitrin ⇒ chế tạo tơ olon. B. Trùng hợp axit ε-aminocaproic ⇒ thu được poli caproamit ⇒ chế tạo tơ nilon-6. C. Trùng hợp metyl metacrylat ⇒ thu được poli (metyl metacrylat) ⇒ chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic ⇒ thu được poli (hexametylen-ađipamit) Bài 29: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ? A. nilon-6,6
B. polibutađien
C. poli(vinyl doma)
D. polietilen
Hiển thị lời giải Đáp án: A Nilon-6,6 : [-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4]-CO-)n Polibutađien : [-CH2-CH=CH-CH2-]n; Polietilen : [-CH2=CH2-]n; Poli(vinyl clorua) : [-CH2=CHCl]n Polime Nilon-6,6 trong thành phần chứa nguyên tố nitơ. Bài 30: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CH-CN. Hiển thị lời giải Đáp án: C
B. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN) thu được tơ nitron(olon) ại polime Bài tập về danh pháp, phân loại
Câu 1. (2018-204) Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là A. poli(vinyl clorua).
B. polipropilen.
C. polietilen.
D. polistiren.
Hiển thị đáp án Đáp án: A
nCH2=CHCl
(-CH2-CH-Cl-)n
Bài 2: (2018-203) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Polistiren.
B. Polipropilen.
C. Tinh bột.
D. Polietilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm Bài 3: (2018-202) Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là A. polietilen.
B. polistiren.
C. polipropilen.
D. poli(vinyl clorua).
Hiển thị lời giải Đáp án: A
(-CH2-CH2-)n
nCH2=CH2
nhiều khí độc, trong đó ó có khí X. Biết Bi khí Bài 4: (2018-202) Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhi ch AgNO3, thu được kết tủa trắng ng không tan trong HNO3. Công X tác dụng với dung dịch thức của khí X là A. C2H4.
B. HCl.
C. CO2.
D. CH4.
Hiển thị lời giải Đáp án: B X + AgNO3 → ↓ không tan trong HNO3
⇒ ↓ là AgCl ⇒ X là HCl Bài 5: (2018-201) Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là A. polipropilen.
B. polietilen.
C. polistiren.
D. poli(vinyl clorua).
Hiển thị lời giải Đáp án: A
nCH2=CH(CH3)
(–CH2–CH(CH3)–)n
Mà (–CH2–CH(CH3)–)n là Polipropilen
ng Bài 6: (2017-201) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(etylen terephtalat). C. Polistiren.
B. Poliacrilonitrin.
D. Poli(metyl metacrylat).
Hiển thị lời giải Đáp án: A
ợp từ trùng hợp vinyl xianua Poliacrilionitrin được tổng hợp ổng hhợp từ trùng hợp metyl metacrylat Poli(metyl metacrylat) được tổng Polisiten được tổng hợp từ trùng hợp sitren
ng giữa axit Poli(etylen-terephtalat) hay còn gọi là tơ lapsan được tổng hợp bằng trùng ngưng terephtalic và etylen glicol Bài 7: (2017-202) Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nitron.
B. Tơ tằm.
C. T Tơ nilon-6,6.
D. Tơ nilon-6.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Polime thiên thiên phổ biến đó là tinh bột, xenlulozo, tơ tằm Bài 8: (2017-203) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Poliacrilonitrin.
C. Poli(vinyl axetat).
D. Polietilen.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Công thức phân tử của Polietilen : (-CH2-CH2-)n Bài 9: (2017-204) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ visco.
D. Tơ nilon-6,6.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Tơ visco được điều chế bằng bằng phản ứng củ xenlulozo với CS2 và NaOH Bài 10: (2016) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua.
B. Acrilonitrin
C. Propilen.
D. Vinyl axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: A PVC hay Poli (vinyl clorua) là [-CH2-CH(Cl)-]n được điều chế từ monome là vinyl clorua CH2=CH-Cl Bài 11: (2015) Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng ngưng
B. trùng hợp.
C. xà phòng hóa.
D. thủy phân.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Bài 12: (2015) Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Protein.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Vì protein được tạo thành từ các ggốc α–Amino axit ⇒ Thành phần phân tử chứaa C, H, O và N ⇒ Khi đốt cháy protein ta sẽẽ thu được khí N2.
ợ dùng để dệt Bài 13: (CĐ-2014) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CN.
B. CH2=CH-CH3.
C. H2N-[CH2]5-COOH.
D. H2N-[CH2]6-NH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Tơ nitron được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonitrin)
nCH2 = CH(CN)
-((-CH2-CH(CN)-)n- (tơ nitron hay olon)
Bài 14: (ĐHA-2014) Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6
B. Polietilen
C. Poli(vinyl clorua)
D. Polibutađien
Hiển thị lời giải Đáp án: A Nilon-6,6 là -(-NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)nPolietilen là -(CH22-CH2)nnPoli(vinyl clorua) là -(-CH2-CH(Cl)-)nPolibutađien là -(CH2-CH=CH-CH2-)n-
ứa nguyên tố nitơ là nilon-6,6 → Polime trong thành phần chứa ản ứng với axit Bài 15: (ĐHB-2014) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản đây? teraphtalic với chất nào sau đ
A. Etylen glicol
B. Etilen
C. Glixerol
D. Ancol etylic
Hiển thị lời giải Đáp án: A
Poli(etylen terephtalat) : tơ ơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ng của axit terephtalic với Etylen glicol.
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH (OC-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)n2 + 2nH2O
n polietilen (PE) với v hiệu suất Bài 16: (CĐ-2013) Trùng hợp m ttấn etilen thu được 1 tấn của m là: phản ứng bằng 80%. Giá trịị củ A. 1,80.
B. 2,00.
C. 0,80.
D. 1,25.
Hiển thị lời giải Đáp án:
nCH2=CH2
(-CH2-CH2-)n
→ Theo pt: metilen = 1 tấn. Mà H = 80% → m = 1 : 80% = 1,25 tấn Bài 17: (ĐHA-2013) Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. etylen glicol và hexametylen hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol.
xametylenđiamin D. axit ađipic và hexametylenđ Hiển thị lời giải Đáp án: D
ngưng của axit ađipic và hexametylenđiamin: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ng
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH -(NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO-)n- + 2nH2O Bài 18: (ĐHB-2013) Trong các polime: ttơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, ốc từ xenlulozơ là những polime có nguồn gốc A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6
ơ nilon-6 C. sợi bông, tơ visco và tơ D. sợi bông và tơ visco Hiển thị lời giải Đáp án: D Sợi bông và tơ visco đềuu có nguồ nguồn gốc xenlulozo
ng hợ hợp tơ nilon-6, tơ nitron là tơ tổng tơ tằm là polime thiên nhiên, có bản chất là protein
a monome nào sau Bài 19: (ĐHB-2013) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CH-CN.
B. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN) thu được tơ nitron(olon) Bài 20: (CĐ-2012) Phát biểu nào sau đây là sai?
ơn lực bazơ của metylamin. A. Lực bazơ của anilin yếu hơ ại cao su thiên nhiên. B. Cao su buna-N thuộc loại
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.
ợc dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Poli(metyl metacrylat) đượ Hiển thị lời giải Đáp án: B
ợ giữa buta-1,3B sai, cao su buna-N là polime tổng hợp, được tạo bởi phản ứng đồng trùng hợp đien và vinyl xianua (CH2=CH−CN) p chấ chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện ện các phản ph ứng Bài 21: (ĐHA-2012) Hợp (theo đúng tỉ lệ mol):
X1 + X2 + H2O
(a) X + 2NaOH
X3 + Na2SO4
(b) X1 + H2SO4
nilon-6,6 + 2nH2O
(c) nX3 + nX4
X5 + 2H2O
(d) 2X2 + X3 Phân tử khối của X5 là A. 202.
B. 198.
C. 174.
D. 216.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Vì X1 phản ứng với H2SO4 ⇒ X1 là muối của axit cacboxylic ⇒ X3 là axit 2 chức.Lại có X3 + X4 ⇒ nilon–6,6 ⇒ X3: HOOC[CH2]4COOH X4: H2N[CH2]6NH2 ⇒ X1 là NaOOC–[CH2]4–COONa ⇔ CTPT của X1 là C6H8O4Na2. Bảo toàn nguyên tố từ phản ứng (a) ⇒ X2 có CTPT là C2H6O ⇔ C2H5OH.
⇒ X5 là C2H5OOC[CH2]4COOC2H5 ⇔ MX5 = 202 Bài 22: (ĐHB-2012) Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (3), (4) và (5).
B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).
Hiển thị lời giải Đáp án: C Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5) Bài 23: (ĐHB-2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ tằm và tơ vinilon. Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ visco, tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ nhân tạo, tơ nilon-6,6; tơ vinilon, tơ capron thuộc tơ tổng hợp; còn tơ tằm thuộc tơ tự nhiên Bài 24: (ĐHA-2012) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ visco.
C. Tơ nitron.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN)
n phẩm h hữu cơ của phản ứng nào sau đây ây không dùng để chế Bài 25: (ĐHA-2011) Sản tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
p metyl metacrylat. C. Trùng hợp D. Trùng ngưng ng hexametylenđ hexametylenđiamin với axit ađipic. Hiển thị lời giải Đáp án: C A. Trùng hợp vinyl xianua ⇒ thu được poli acrilonitrin ⇒ chế tạo tơ olon. B. Trùng hợp axit ε-aminocaproic ⇒ thu được poli caproamit ⇒ chế tạo tơ nilon-6.
ạo thủy thủ tinh hữu cơ. C. Trùng hợp metyl metacrylat ⇒ thu được poli (metyl metacrylat) ⇒ chế tạo D. Trùng ngưng hexametylenđiamin điamin với axit ađipic ⇒ thu được poli (hexametylen-ađipamit) ⇒ chế tạo tơ nilon-6,6.
ng giữa axit nitric với v Bài 26: (ĐHA-2011) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì điều chế được là khối lượng xenlulozơ trinitrat đ A. 2,97 tấn.
B. 3,67 tấn.
C. 1,10 tấn.
D. 2,20 tấn.
Hiển thị lời giải Đáp án: D C6H7O2(OH)3 + 3HONO2 → C6H7O2(NO3)3 + 3H2O
ạo 297. 0,6 g xelulozo trinitrat. ⇒ 162 g xenlulozo phản ứng tạo
⇒ 2 tấn xenlulozơ phản ứng tạo
= 2,2 tấn
⇒ mxenlulozơ trinitrat = 2,2 tấn
ơ đồ phản ứng: Bài 27: (ĐHA-2011) Cho sơ
CH≡ CH + HCN → X; X → polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 → polime Z. Y và Z lần
ệu polime nào sau đây? lượt dùng để chế tạo vật liệu A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. Hiển thị lời giải Đáp án: C
CH2=CH-CN
CH≡CH + HCN
-[-CH2-CH(CN)-]n- (tơ olon hay tơ nitrin)
nCH2=CH-CN
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN -[-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-]n- (cao su buna-N)
ơ nitron, tơ t visco, Bài 28: (ĐHB-2011) Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ ơ thuộc loại tơ poliamit? tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Các tơ thuộc loại tơ poliamit là tơ capron, tơ nilon-6,6. Bài 29: (CĐ 2011) Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, ien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) ttơ nilon-6,6. Trong các polime
ch kiềm kiề là: trên, các polime có thể bịị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch A. (2),(3),(6) Hiển thị lời giải
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
Đáp án: B Các polime có thể bị thuỷ phân trong dung ddịch axit và dung dịch kiềm là:
poli (metyl metacrylat), poli(vinyl axetat), ttơ nilon-6,6 Bài 30: (ĐHA-2011) Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản ngưng là: phẩm của phản ứng trùng ngư A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
Hiển thị lời giải Đáp án: B
p metyl metacrylat. (1) Poli (metyl metacrylat) được đđiều chế bằng cách trùng hợp
CH2=C(CH3)COOCH3
[-CH2-C(CH3)(COOCH3)-]n.
ằng cách trùng hợp stiren. (2) Polistiren được điều chế bằng
C6H5CH=CH2
[-CH2-CH(C6H5)-]n.
ằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic. (3) Nilon-7 được điều chế bằng
nH2N-(CH2)6-COOH
[-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.
ng etylen glicol và axit (4) Poli (etylen - terephtalat) được điều chế bằng cách trùng ngưng terephtalic.
nHOCH2CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n.
ằng cách tr trùng ngưng hexametylenđiamin iamin và axit ađipic. ađ (5) Nilon-6,6 được điều chế bằng
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH
[-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.
đ ều ch chế bằng cách trùng hợp vinyl axetat. (6) Poli (vinyl axetat) được điều
nCH3COOCH=CH2
[-CH2-CH(OOCCH3)-]n.
Bài tập về gọi tên các polime quan trọng thường gặp
*Tóm tắt lý thuyết Danh pháp: - Poli + tên của monone (nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ ừ hai monome tạo t a monome ph phải để ở trong ngoặc đơn) nên polime thì tên của
thường). - Một số polime có tên riêng (tên thông th Tên gọi
Poli vinylclorua (PVC)
Poli etilen (PE)
Cao su thiên nhiên
Cao su clopren
Cao su buna
Poli propilen (PP)
Teflon
Tơ nilon -6 (poli caproamit)
Tơ nilon -7 (tơ enang) hay Poli (7-amino heptanoic)
Tơ nilon -6,6 (poli hexa metylen- ađipamit)
Tơ lapsan (poli etylen terephtalat)
Ví dụ minh họa Câu 1: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Đáp án: A Polivinyl clorua: (-CH2-CHCl-)n Câu 2: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua.
B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
Đáp án: B Polietilen: (-CH2-CH2-)n Câu 3: Công thức cấu tạo của polibutađien là A. (-CF2-CF2-)n.
B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Đáp án: D Polibutađien: (-CH2-CH=CH-CH2-)n Câu 4: Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)? A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-OCOCH3.
C. CH2=CH-COOC2H5.
D. CH2=CH-CH2OH.
Đáp án: A
Để thu đượcc poli (vinyl ancol): [-CH2-CH(OH)-]n người ta tiến hành thủy phân poli
kiềm. (vinylaxetat) trong môi trường ki
Bài tập vận dụng Bài 1: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Bài 1: Monome được dùng để điều chế polipropilen là A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: A
-(-CH2-CH-CH3)n-
nCH2=CH-CH3
n xuấ xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CNBài 2: Cao su được sản CH=CH2 có tên gọi thông thường là A. cao su Buna.
B. cao su Buna-S.
C. cao su Buna- N.
D. cao su cloropren.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đđien (CH2=CH−CH−CH2) với vinyl xianua(CH2=CH−CN) được cao su Buna- N Bài 3:Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ? A. CH≡CH
B. CH2=CH-CH3
C. C6H5-CH=CH2
Hiển thị lời giải Đáp án: C
C6H5CH=CH2 Bài 4: Tơ nilon 6 – 6 là:
[-CH2-CH(C6H5)-]n.
D. CH2=CH-CH=CH2
A. Hexancloxiclohexan B. Poliamit của axit ε - aminocaproic C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D. Polieste của axit adipic và etylen glycol Hiển thị lời giải Đáp án: C Nilon-6,6 được điều chế bằng ng cách trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. đipic.
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.
ng hợ hợp từ nguyên liệu nào sau đây ? Bài 5: Tơ enang được tổng A. H2N-(CH2)3-COOH
B. H2N-(CH2)4-COOH
C. H2N-(CH2)5-COOH
D. H2N-(CH2)6-COOH
Hiển thị lời giải Đáp án: D Nilon-7 được điều chế bằng ng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic.
nH2N-(CH2)6-COOH
[-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.
Bài 6: Hợp chấtt có CTCT : H2N-(CH2)5-COOH có tên là: A. tơ enang
B. tơ capron
C. tơ nilon
D. tơ lapsan
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ nilon -6 (poli caproamit): H2N-(CH2)5-COOH
ức ccấu tạo là:[-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n có tên là: Bài 7: Hợp chất có công thức
A. tơ enang
B. tơ nilon 6-6
C. tơ capron
D. tơ lapsan
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ nilon-6,6 (poli hexa metylen-ađipamit): [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n Bài 8: Hợp chất có CTCT là: (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n có tên là: A. tơ enang
B. tơ nilon
C. ttơ capron
D. tơ lapsan
Hiển thị lời giải Đáp án: D Tơ lapsan hay Poli (etylen - terephtalat): (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n ẻo Dạng bài tập về các loại chất dẻo
*Tóm tắt lý thuyết 1. Khái niệm: - Là những polime có tính dẻo ẻo
ng polime b bị biến dạng khi chịu tác dụng của a nhiệt nhiệ và vẫn giữ - Tính dẻo là khả năng ó khi không tác d dụng lực nữa nguyên sự biến dạng đó 2. Một số loại chất dẻo a. Polietilen (PE) - PE là chất dẻo mềm, được dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng…
nCH2=CH2 b. Poli vinylclorua (PVC) - Là chất dẻo cứng, cách điệ điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu ệu điện, đ ống dẫn nước, da giả…
c. Poli metylmetacrylat (PMM hay thủy tinh hữu cơ) ng, trong suố suốt, không vỡ…nên được gọi là thủy y tinh hữu hữ cơ. Dùng để - Là chất dẻo cứng, chế tạo kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, dùng làm răng giả…
d. Poli phenolfomandehit (PPF) a novolac, nh nhựa rezol, nhựa rezit PPF có ba dạng: nhựa Nhựa novolac:
đehit và phenol lấy dư với xúc tác axit được nhựa nh novolac - Đun nóng hỗn hợp fomanđehit ầu n nối metylen –CH2– có thể ở vị trí ortho hoặc hoặ para) mạch không phân nhánh (cầu chảy, tan trong một số dung môi hữu cơ,, dùng để sản xuất - Nhựa nhiệt dẻo, dễ nóng chả vecni, sơn… Nhựa rezol:
p phenol và fomanđehit theo tỉ lệ mol 1 : 1,2 có xúc tác kiềm. ki Nhựa - Đun nóng hỗn hợp rezol không phân nhánh, một ssố nhân phenol có gắn nhóm –CH2OH ở vị trí số 4 hoặc 2 - Nhựa nhiệt rắn, dễ nóng chả chảy, tan trong nhiều dung môi hữu cơ dùng để sản xuất sơn, keo, nhựa rezit Nhựa rezit (nhựa bakelit):
a bakelit) có cấ c u trúc mạng - Đun nóng nhựa rezol ở 150oC được nhựa rezit (hay nhựa lưới không gian
- Không nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ, dùng sản xuất đồ điện, vỏ máy… 3. Vật liệu compozit gồm: - Thành phần chính là 1 polime - Chất độn vô cơ
Ví dụ minh họa Câu 1: Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần A. Chất hóa dẻo
B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
Đáp án: B Khi trộn polime với chất độn thích hợp thu được vật liệu mới có độ bền, độ chịu nhiệt…tăng lên so với polime thành phẩm. Câu 2: Thành phần chính của nhựa bakelit là: A. Polistiren
B. Poli(vinyl clorua)
C. Nhựa phenolfomandehit
D. Poli(metylmetacrilat)
Đáp án: C Câu 3: Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là A. Polietilen; tơ tằm, nhựa rezol. C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.
B. Polietilen; cao su thiên nhiên, PVA. D. Polietilen; polistiren; bakelit
Đáp án: D Các chất dẻo là:polietilen, polistiren, nhựa bakelit Tơ tằm: tơ nên A sai Cao su thiên nhiên: polime thiên nhiên nên B sai
Đất sét ướt: không phải polime nên C sai Nhựa bakelit và cao su lưu hóa có cấu trúc mạng lưới không gian Aminlozo và xenlulozo: mạch không phân nhánh Glicogen: mạch phân nhánh Câu 4: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Đáp án: A Polivinyl clorua: (-CH2-CHCl-)n Câu 5: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3.
B. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
Đáp án C
Poli(vinyl axetat) (PVA) được điều chế từ monome: vinyl axetat CH3-COO-CH=CH2
Bài tập vận dụng Bài 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất. B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác. B. Một số vật liệu compozit chỉ là polime. C. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác. Hiển thị lời giải Đáp án: C Vật liệu compozit gồm: Thành phần chính là 1 polime và chất độn vô cơ
đây, ý kiến nào đúng ? Bài 2: Trong các ý kiến dưới đ ẻo, có th thể ép thành gạch, ngói ; vậy đấy y sét nhào nước là A. Đất sét nhào nước rất dẻo, chất dẻo. ất dẻ dẻo, có thể nặn thành tượng ; vậy đó là một chất ch dẻo. B. Thạch cao nhào nước rất ó không phải ph là chất C. Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và bền với nhiệt ; vậy đó dẻo. D. Tính dẻo của chất dẻo o chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất định ; ở các điều
ể không d dẻo. kiện khác, chất dẻo có thể Hiển thị lời giải Đáp án: D
p, từ etilen để điều chế PVC cần ít nhất mấy y phản phả ứng Bài 3: Trong công nghiệp, A. 2 phản ứng.
B. 5 phản ứng.
C. 3 phản ứng.
D. 4 phản ứng.
Hiển thị lời giải Đáp án: C
nghiệp là Sơ đồ điều chế PVC trong công nghi CH2=CH22 → CH2Cl → CH2=CHCl (vinyl clorua)
nCH2=CHCl
(-CH2-CH-Cl-)n
a bakelit) được điều chế bằng cách Bài 4: Nhựa rezit (nhựa A. Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.
a novolac ở 150oC để tạo mạng không gian. B. Đun nóng nhựa a novolac vớ với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng ng không gian. C. Đun nóng nhựa ưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng ng không gian. D. Đun nóng nhựa rezol với lư Hiển thị lời giải Đáp án: A
được nhựa rezit (hay nhựa bakelit) có cấu u trúc mạng mạ lưới không Đun nóng nhựa rezol ở 150oC đư gian Bài 5: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là A. Amilozơ
B. Glicogen
C. Cao su llưu hóa
D. Xenlulozơ.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Bài 6: Nhựa a phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun un nóng phenol (dư) với dung dịch A. HCOOH trong môi trường axit.
B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. CH3COOH trong môi trường axit.
D. HCHO trong môi trường axit.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Bài 7: Polivinyl clorua (PVC) đ điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Hiển thị lời giải Đáp án: C
nCH2=CHCl
(-CH2-CH-Cl-)n
ạng không gian (m (mạng lưới) là Bài 8: Polime có cấu trúc mạng A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Nhựa bakelit có cấu trúc mạng ng không gian
ch thẳ thẳng PVC và PE có cấu trúc mạch Amilopectin có cấu trúc nhánh.
Bài 9: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X → Y → Z → PVC. chất X là: A. etan
B. butan
C. metan
D. propan
Hiển thị lời giải Đáp án: C Metan → Axetilen → Vinyl clorua → PVC Bài 10: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A. Cao su thiên nhiên
B. polivinyl clorua
C. polietylen
D. thủy tinh hữu cơ
Hiển thị lời giải Đáp án: B Polivinyl clorua là chất dẻo cứng, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, da giả... Dạng bài tập về phân loại tơ
1. Khái niệm Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định 2. Phân loại Loại tơ
Nguồn gốc
Tơ thiên nhiên
Có sẵn trong thiên nhiên, được sử dụng trực tiếp
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp
Polime được tổng hợp bằng phản ứng hóa học
Tơ bán tổng hợp hay nhân tạo
Chế biến polime thiên nhiên bằng phương pháp hóa học
3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp
u nhóm amit –CO–NH–) a) Tơ poliamit (có nhiều nH2-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH
+ 2nH2O H2N-[CH2]5-COOH axit ε-aminocaproic
(− NH-[CH2]5-CO )−n + nH2O
Nilon -6(tơ capron)
(− NH-[CH2]5-CO −)n (Nilon -6(tơ capron)) H2N-[CH2]6-COOH
(− NH-[CH2]6-CO )−n + nH2O
axit ω-aminoenantoic
Nilon -7(tơ capron)
u nhóm este) b) Tơ polieste (có nhiều n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH (− CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O )−n (Poli(etylen-terephtalat)(tơ lapsan)) + 2H2O
u nhóm polivinyl) c) Tơ vinylic (có nhiều
Ví dụ minh họa loại Câu 1: Tơ visco không thuộc lo A. tơ hóa học
ợp. B. tơ tổng hợp.
C. tơ bán tổng hợp.
D. tơ nhân tạo.
Đáp án: B Câu 2: Tơ nilon-6,6 được tổng ổng h hợp từ phản ứng
ipic và hexametylen điamin A. trùng hợp giữa axit ađipic đipic và hexametylen điamin B. trùng ngưng giữa axit ađipic C. trùng hợp từ caprolactan D. trùng ngưng từ caprolactan Đáp án: B
ằng cách ttrùng ngưng hexametylenđiamin iamin và axit ađipic. a Nilon-6,6 được điều chế bằng
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O.
dưới đây là quá trình trùng hợp ? Câu 3: Quá trình điều chế tơ nào d A. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin. B. tơ capron từ axit -amino caproic. C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic. D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtalic Đáp án: A
hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống ng nhau hay tương tự Trùng hợp là quá trình kếtt hợ n (polime). nhau thành phân tử rất lớn Điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin là quá trình trùng hợp
sản xuất từ: Câu 4: Tơ sợi axetat đượcc sả A. Visco
B. Vinyl axetat
C. Axeton
D. Este của xenlulozơ và anhiđrit axetic
Đáp án: D Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic: [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH Câu 5: Tơ enang được tổng hợp từ nguyên liệu nào sau đây ? A. H2N-(CH2)3-COOH
B. H2N-(CH2)4-COOH
C. H2N-(CH2)5-COOH
D. H2N-(CH2)6-
COOH Đáp án: D Nilon-7 được điều chế bằng cách trùng ngưng axit 7-aminoheptanoic. nH2N-(CH2)6-COOH
Bài tập vận dụng Bài 1: Tơ nilon thuộc loại: A. tơ nhân tạo.
B. tơ thiên nhiên.
C. tơ polieste.
D. tơ poliamit.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Tơ nilon thuộc loại tơ poliamit do có liên kết CO-NH Bài 2: Trong số các loại to sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon -6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang; những loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo là: A. tơ tằm và tơ enang.
B. tơ visco và tơ nilon -6,6.
C. tơ nilon -6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Tơ nhân tạo (hay tơ bán tổng hợp) là tơ visco và tơ axetat.
Bài 3: Polime nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco ? A. xenlulozơ
B. caprolactam.
C. axit terephtalic và etilenglicol.
D. vinyl axetat
Hiển thị lời giải Đáp án: A Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ visco Bài 4: Tơ lapsan thuộc loại tơ: A. poliamit.
B. polieste.
C. poliete.
D. vinylic.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ lapsan (-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n thuộc loại tơ polieste Bài 5: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Bông.
B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp Bài 6: Trong số các polime: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. Tơ tằm, sợi bông,nilon-6,6 C. Tơ visco, nilon-6,6, tơ axetat
B. Sợi bông, len, nilon-6,6 D. Sợi bông, tơ axetat, tơ visco
Hiển thị lời giải Đáp án: D Sợi bông là tơ thiên nhiên có nguồn gốc xenlulozơ. Tơ axetat, tơ visco là các loại tơ bán tổng hợp có nguồn gốc từ xenlulozơ.
Bài 7: Polime nào sau đây có tên gọi "tơ nilon" hay "olon" được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli(metylmetacrylat) C. Poli(vinylclorua)
B. Poliacrilonitrin
D. Poli(phenol-fomanđehit)
Hiển thị lời giải Đáp án: B Bài 8: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon6,6. Số tơ tổng hợp là A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Bông, tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ nhân tạo Tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp Bài 9: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Nilon–6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n là một tơ poliamit do có liên kết CO-NH Bài 10: Tơ capron thuộc loại A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Tơ capron [-HN-(CH2)6-CO-]n là một tơ poliamit do có liên kết CO-NH
CH2)6-COOH
[-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.
trọng thường gặp Dạng bài tập về các loạii cao su quan tr
1. Khái niệm
u polime có tính đàn hồi - Cao su là vật liệu ạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng d ban đầu - Tính đàn hồi là tính biến dạng khi lực đó thôi tác dụng - Có hai loạii cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
2. Cao su thiên nhiên (polime của isopren)
n = 1500 - 15000 Tính chất và ứng dụng:
ừ m mủ cây cao su, đàn hồi tốt (nhờ cấu u trúc cis điều hòa), - Cao su thiên nhiên lấy từ thấm khí và nước, c, không tan trong nước, không dẫn nhiệt và điện, không th etanol…nhưng tan trong xăng ăng và benzen - Cao su thiên nhiên cho phản ứng cộng H2, Cl2, HCl,… đặc biệt là cộng lưu huỳnh tạo ồi, chịu nhiệt, lâu mòn, òn, khó tan trong dung môi hơn cao su cao su lưu hoá có tính đàn hồ không lưu hóa. 3. Cao su tổng hợp
a) Cao su buna, cao su buna –S và cao su buna –N : nCH2=CH-CH=CH2 - Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên - Cao su buna – S có tính đàn hồi cao
nCH2=CH-CH-CH2 +
ống dầu tốt - Cao su buna – N có tính chố
nCH2=CH-CH-CH2 +
b) Cao su isopren - Trùng hợp isopren có hệ ệ xúc tác đặc biệt, ta được poliisopren gọi là cao su isopren, gần giống cao su thiên nhiên cấu hình cis chiếm ≈ 94 %, gầ
xuất policloropren và à polifloropren. Các polime này đều có - Ngoài ra người ta còn sản xu gọi là à cao su cloropren và cao su floropren. Chúng bền với đặc tính đàn hồi nên đượcc gọ dầu mỡ hơn cao su isopren
Ví dụ minh họa đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp? ợ Câu 1: Loại cao su nào dưới đ A. Cao su clopren
B. Cao su isopren
C. Cao su buna
D. Cao su buna-N
Đáp án: D
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN -[-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-]n- (cao su buna-N)
u thự thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của Câu 2: Qua nghiên cứu monome A. Buta- 1,2-đien
B. Buta- 1,3-đien
C. 2- metyl buta- 1,3-đien
D. Buta- 1,4-đien
Đáp án: C
ủa isopren) Cao su thiên nhiên (polime củ ử củ của cao su thiên nhiên Câu 3: Công thức phân tử A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Đáp án: A
Cao su thiên nhiên có công thức phân tử (C5H8)n Đồng trùng hợp giữa buta-1,3 đien (CH2=CH−CH−CH2) vớii vinyl xianua(CH2=CH−CN) được cao su Buna-N
Bài tập vận dụng ợc dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: Bài 1: Dãy gồm các chất đượ A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
ủa ph phản ứng đồng trùng hợp butađien và stiren Cao su Buna-S là sản phẩm của
nCH2=CH−CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 → −[CH2−CH=CH−CH2−CH(C6H5)−CH2]−n
ạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng Bài 2: Cao su buna được tạo A. trùng hợp
B. trùng ngưng ưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
Hiển thị lời giải Đáp án: A Bài 3: Cao su buna – S được ttạo thành bằng phản ứng A. trùng hợp
B. trùng ngưng ưng
C. cộng hợp
D. đồng trùng hợp
Hiển thị lời giải Đáp án: D
ủa ph phản ứng đồng trùng hợp butađien và stiren Cao su Buna-S là sản phẩm của n xuấ xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CNBài 4: Cao su được sản ường là CH=CH2 có tên gọi thông thư A. cao su Buna.
B. cao su Buna-S.
C. cao su Buna- N.
D. cao su cloropren
Hiển thị lời giải Đáp án: Bài 5: Cho sơ đồ chuyển n hoá: Glucozơ
X
Y
su Buna. Hai chất X, Y lần lượ ợt là: A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: D C6H12O6 + H2O → 2C2H5OH + 2CO2 2C2H5OH → CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 (dehidrat hóa với xúc tác Al2O3) nCH2=CH-CH=CH2 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Cao
Bài 6: Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về sự lưu hóa cao su? A.Bản chất quá trình lưu hóa cao su là tạo ra những cầu nối(-S-S-) B. Cao su lưu hóa có những tính chất hơn hẳn cao su thô như bền đối với nhiệt đàn hồi hơn lâu mòn, khó tan trong dung môi hữu cơ C. Cao su lưu hóa có cấu tạo mạng không gian D. Nhờ sự lưu hóa mà cao su có những tính chất vật lí hơn cao su thô như: tính đàn hồi, tính dẻo, bền với tác động của môi trường Hiển thị lời giải Đáp án: D sai do cao su không có tính dẻo. Bài 7: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su? A. CH2=C(CH3)CH=CH2
B. CH3 – C(CH3)=C=CH2
C. CH3 – CH2 – C ≡ CH
D. CH3 – CH = CH – CH3
Hiển thị lời giải Đáp án: A Trùng hợp isopren có hệ xúc tác đặc biệt, ta được poli isopren gọi là cao su isopren Dạng bài tập về tính chất của polime
*Tóm tắt lý thuyết Các dạng cấu trúc mạch polime a) Mạch không phân nhánh. Ví dụ: polietilen, amilozơ… b) Mạch phân nhánh. Ví dụ: amilopectin, glicogen… c) Mạch mạng lưới. Ví dụ: cao su lưu hóa, nhựa bakelit… TÍNH CHẤT VẬT LÍ
n, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy ảy xác định, một Hầu hết polime là chất rắn, hữu cơ. Đa số polime có tính dẻo, một số ố polime có tính số tan trong các dung môi hữ bền, có thể kéo thành sợi. đàn hồi, một số có tính dai, bề TÍNH CHẤT HÓA HỌC
ạch polime 1. Phản ứng giữ nguyên mạ a) Poli(vinyl axetat) (PVA) tác dụng với dung dịch NaOH:
b) Cao su thiên nhiên tác dụng vvới HCl:
c) Poli(vinyl clorua) (PVC) tác dụng với Cl2: (giả sử cứ 2 mắt xích thế 1 nguyên tử clo)
ạch polime 2. Phản ứng phân cắt mạch a) Phản ứng thủyy phân polieste: (− CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O )−n (Poli(etylen - terephatalat)(tơ lapsan)) + 2nH2O
n(p-HOOC-C6H4-COOH) + nHO-CH2-CH2-OH
b) Phản ứng thủy phân polipeptit hoặc poliamit: (− NH-[CH2]5-CO )−n(Nilon-6) + nH2O
nH2N-[CH2]-COOH
bột, xenlulozơ c) Phản ứng thủyy phân tinh bộ (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6 d) Phản ứng nhiệtt phân polistiren
ch polime 3. Phản ứng khâu mạch a) Sự lưu hóa cao su: Khi hấp nóng cao su thô với lưu huỳnh thì thu được cao su lưu hóa. Ở cao su lưu hóa, ối vớ với nhau bởi các cầu –S–S– (cầu đisunfua) các mạch polime được nối
b) Nhựa rezit (nhựa bakelit):
a rezol thu được nhựa rezit, trong đó các mạch ch polime được khâu Khi đun nóng nhựa với nhau bởi các nhóm –CH2– (nhóm metylen)
u trúc m mạng không gian do đó trở nên ên khó nóng chảy, khó tan Polime khâu mạch có cấu ưa khâu mạch và bền hơn so với polime chư
Ví dụ minh họa Câu 1: Loại vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố Nitơ: A. Cao su buna
a poli(vinyl clorua) B. Nhựa
C. tơ visco
D. tơ nilon-6,6
Đáp án: D Tơ nilon-6,6 : (-NH-[NH2]6-NH-CO-[NH2]4-CO-)n Câu 2: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là: A. Chất dẻo
B. Cao su
C. T Tơ
D. Sợi
Đáp án: C
u polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định Tơ là những vật liệu ất vvật lí chung của polime nào dưới đây ây không đúng ? Câu 3: Nhận xét về tính chất ắn, không bay hơi A. Hầu hết là những chất rắn, thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, B. Hầu hết polime đều đồng th bền..
C. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng D. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt Đáp án: B Chất dẻo có tính dẻo, cao su có tính đàn hồi, tơ có khả năng kéo thành sợi dai, bền. Câu 4: Cao su tự nhiên là polime của isopren còn cao su nhân tạo (cao su Buna) là polime của buta- 1,3-đien. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau? (1) Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi hơn cao su Buna. (2) Cao su thiên nhiên có cấu trúc đồng đều hơn cao su Buna. (3) Có thể cải tiến tính chất cơ học của cao su Buna. A. (1)
B. (2)
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2)
Đáp án: C Câu 5: Trong các Polime: PVC, PE, amilopectin trong tinh bột, cao su lưu hoá. Số polime có cấu trúc mạng không gian là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: A PVC,PE: không phân nhánh amylopectin trong tinh bột: phân nhánh cao su lưu hóa: không gian
Bài tập vận dụng Bài 1: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây ? A. Xà phòng có tính bazơ
B. Xà phòng có tính axit
C. Xà phòng trung tính
D. Loại nào cũng được
Hiển thị lời giải Đáp án: C Len có các nhóm CO - NH trong phân tử. Vì vậy, các loại tơ này dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm và axit. Do đó, độ bền của quần áo làm bằng các loại tơ này sẽ bị giảm đi khi giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao. Bài 2: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Mạng không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa. Mạch nhánh: amylopectin, glycogen. Mạch thẳng: còn lại. Bài 3: Phát biểu sai là A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit; của sợi bông là xenlulozơ. B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Hiển thị lời giải Đáp án: D Len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt. Bài 4: Polime không có nhiệt độ nóng chảy cố định vì A. có lẫn tạp chất. B. có liên kết cộng hóa trị không phân cực.
C. là tập hợp nhiều loại phân tử, có cấu tạo mắt xích như nhau nhưng số lượng mắt xích trong phân tử khác nhau. D. có khối lượng phân tử rất lớn và cấu trúc phân tử phức tạp. Hiển thị lời giải Đáp án: C Polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định vì mỗi polime thường là 1 hỗn hợp các phân tử với hệ số trùng hợp khác nhau. Vì vậy polime có nhiệt độ nóng chảy dao động trong một khoảng nhiệt độ nào đó. Bài 5: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. B.poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Hiển thị lời giải Đáp án: D A sai, do tơ capron, nilon-6,6 bị thủy phân B sai, do poli(vinyl axetat) bị thủy phân C sai, do nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat) bị thủy phân Bài 6: Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là A. Nhựa bakelit.
B. Amilopectin của tinh bột.
C. Poli (vinyl clorua).
D. Cao su lưu hóa.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Mạng không gian: nhựa rezit (nhựa bakelit), cao su lưu hóa.
ch nhánh: amylopectin, glycogen. Mạch Mạch thẳng: còn lại.
úng là Bài 7: Phát biểu không đúng ơ có thể kéo sợi, A. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ còn tinh bột thì không. B. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và không bị thuỷ phân trong môi trường axit hoặc kiềm. C. Phân biệt tơ nhân tạo và tơ tự nhiên bằng cách đốt, tơ tự nhiên cho mùi khét.
u không bay hơi do khối lượng phân tử lớn và lực ự liên kết phân D. Đa số các polime đều tử lớn. Hiển thị lời giải Đáp án: B Sai vì len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt và bị thủy phân bởi môi trường ng axit và kiềm
nh phenolBài 8: Trong số các polime sau: tơ nhện, xenlulozơ, sợii capron, nhựa fomanđehit, ehit, poliisopren, len lông ccừu, poli (vinyl axetat). Số chấtt không bền, b bị cắt ới dung d dịch kiềm là mạch polime khi tiếp xúc với A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Hiển thị lời giải Đáp án: A
ạch polime khi ti tiếp xúc với dung dịch kiềm là tơ ơ nhện, sợi capron, 3 chất không bền, bị cắt mạch len lông cừu Bài 9: Trong các phản ứng gi giữa các cặp chất sau, phản ứng nào ào làm giảm mạch polime A. poli(vinyl clorua) + Cl2 C. poli(vinyl axetat) + H2O
B. cao su thiên nhiên + HCl D. amilozơ + H2O
Hiển thị lời giải Đáp án: D A. [-CH2-CH(Cl)-]n + nCl2
[-CH2-C(Cl)2-]n + nHCl
ch polime. ⇒ phản ứng giữ nguyên mạch B. Cao su thiên nhiên là polime của isopren [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n. [-CH2-C(CH3)=CH-CH2-]n + HCl
[-CH2-C(CH3)(Cl)-CH2-CH2-]n
ch polime. ⇒ phản ứng giữ nguyên mạch C. [-CH2-CH(OOCCH3)-]n + nH2O
[-CH2-CH(OH)-]n + nCH3COOH
ch polime. ⇒ phản ứng giữ nguyên mạch D. Amilozơ là polisaccarit, gồm các ggốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit → chuỗi không phân nhánh. (C6H10O5)n(amilozơ) + nH2O
nC6H12O6 (glucozơ)
ch polime ⇒ phản ứng phân cắt mạch thường dùng để dệt vải may quần áo ấm m hoặc ho bện thành Bài 10: Loại tơ nào sau đây th sợi “len” dệt áo rét ? A. Tơ capron
B. Tơ nilon 6 – 6
C. Tơ lapsan
D. Tơ nitron
Hiển thị lời giải Đáp án: D
ệt vải may qu quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt ệt áo rét. Tơ nitron thường dùng để dệt phản ứng cộng hidro? Bài 11: Polime nào có thể tham gia ph A. Poli pripen Hiển thị lời giải Đáp án: B
B. Cao su buna
C. Polivyl clorua
D. Nilon 6-6
Bài 12: Polime nào có thể thủy phân trong dung dịch kiềm ? A. Tơ capron
B. Poli stiren
C. Teflon
D. Poli phenolfomandehit
Hiển thị lời giải Đáp án: A Bài 13: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng. A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Cao su buna.
D. Xenlulozơ.
Hiển thị lời giải Đáp án: C Có phản ứng cộng thì trong các mắt xích phải còn liên kết đôi Cao su buna (C5H8)n Bài 14: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A. Cao su thiên nhiên
B. polivinyl clorua
C. polietylen
D. thủy tinh hữu cơ
Hiển thị lời giải Đáp án: B PVC có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,… Bài 15: Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học? A. PVC
B. Cao su lưu hóa
C. Teflon
Hiển thị lời giải Đáp án: C Dạng bài tập về ứng dụng của polime
*Tóm tắt lý thuyết 1. Chất dẻo
D. Tơ nilon
Chất dẻo, hay còn gọi là nhựa hoặc polime, là các hợp chất cao phân tử, được dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều loại vật dụng trong đời sống hằng ngày cho đến những sản phẩm công nghiệp, gắn với đời sống hiện đại của con người. Ưu điểm của chất dẻo: - Nhẹ (d = 1,05 ¸ 1,5). Có loại xốp, rất nhẹ. - Phần lớn bền về mặt cơ học, có thể thay thế kim loại. - Nhiều chất dẻo bền về mặt cơ học. - Cách nhiệt, cách điện, cách âm tốt. - Nguyên liệu rẻ. Một số chất dẻo. - Polietilen (P.E): Dùng bọc dây điện, bao gói, chế tạo bóng thám không, làm thiết bị trong ngành sản xuất hoá học, sơn tàu thuỷ. - Polivinyl clorua (P.V.C): Dùng chế da nhân tạo, vật liệu màng, vật liệu cách điện, sơn tổng hợp, áo mưa, đĩa hát… - Polivinyl axetat (P.V.A): Dùng để chế sơn, keo dán, da nhân tạo. - Polimetyl acrilat: Dùng để sản xuất các màng, tấm, làm keo dán, làm da nhân tạo - Polimetyl metacrilat: Dùng làm thuỷ tinh hữu cơ. - Polistiren: Dùng làm vật liệu cách điện. Polistiren dễ pha màu nên được dùng để sản xuất các đồ dùng dân dụng như cúc áo, lươc… - Nhựa bakelit: Dùng làm vật liệu cách điện, chi tiết máy, đồ dùng gia đình. 2. Cao su Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi, có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và trong kỹ thuật.
a) Cao su thiên nhiên: được chế hoá từ mủ cây cao su. Cao su không thấm nước, không thấm không khí, tan trong xăng, benzen, sunfua cacbon. Khi lưu hóa, nối đôi trong các phân tử cao su mở ra và tạo thành những cầu nối giữa các mạch polime nhờ các nguyên tử lưu huỳnh, do đó hình thành mạng không gian làm cao su bền cơ học hơn, đàn hồi hơn, khó tan trong dung môi hữu cơ hơn. b) Cao su tổng hợp: - Cao su butađien (hay cao su Buna): kém đàn hồi so với cao su thiên nhiên nhưng chống bào mòn tốt hơn. - Cao su isopren. Có cấu tạo tương tự cao su thiên nhiên, tính đàn hồi và độ bền cao 3. Tơ - Các tơ poliamit có tính chất gần giống tơ thiên nhiên, có độ dai bền cao, mềm mại, nhưng thường kém bền với nhiệt và axit, bazơ. Dùng dệt vải, làm lưới đánh cá, làm chỉ khâu. - Tơ clorin rất bền về mặt hoá học, không cháy nhưng độ bền nhiệt không cao, dùng để dệt thảm, vải dùng trong y học, kỹ thuât.
Ví dụ minh họa Câu 1: Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng? A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả. B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện. C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện. D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa... Đáp án: B Cao su không dùng để sản xuất chất dẫn điện Câu 2: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A. poli ( metyl acrylat).
B. poli( metyl metacrylat).
C. poli (phenol – fomanđehit).
D. poli (metyl axetat).
Đáp án: B Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat (CH2=C(CH3)COOCH3)
Bài tập vận dụng Bài 1: Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là A. tơ capron
B. tơ nilon -6,6
C. tơ capron
D. tơ nitron.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét. Bài 2: Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ? A. chất dẻo
B. cao su
C. Tơ
D. Keo dán
Hiển thị lời giải Đáp án: A Polivinyl axetat được dùng làm chất dẻo Bài 3: Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo.
B. tơ tổng hợp.
C. cao su tổng hợp.
D. keo dán.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Teflon là tên của 1 polime dùng làm chất dẻo. Teflon còn có tên khác là: poli(tetrafloetilen). Nó là polime nhiệt dẻo tính bền cao với dung môi và hóa chất. Bài 4: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là
A. bông
B. capron
C. visco
D. xenlulozơ axetat.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Bài 5: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…? A. Cao su thiên nhiên
B. polivinyl clorua
C. polietylen
D. thủy tinh hữu cơ
Hiển thị lời giải Đáp án: B Polivinyl clorua (PVC) có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,… Bài 6: Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học? A. PVC
B. Cao su lưu hóa
C. Teflon
D. Tơ nilon
Hiển thị lời giải Đáp án: C Nhựa Teflon không tan trongbất kỳ một loại dung môi nào và rất bền với các hóa chất. Bài 7: Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh gọi là: A. Chất dẻo
B. Cao su
C. Tơ
D. Sợi
Hiển thị lời giải Đáp án: C Tơ là polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi dài và mảnh Bài 8: Dãy gồm các polime dùng để làm tơ sợi là A. tinh bột, xelulozơ, nilon-6 B. xenlulozơ điaxetat, poli (vinyl xianua), nilon-6,6. C. PE , PVC, Polistiren
D. xenlulozơ, protein, nilon-6,6 Hiển thị lời giải Đáp án: B ng hợ hợp các polime quan trọng Dạng bài tập về điều chế, tổng
*Tóm tắt lý thuyết
TRỌNG ĐƯỢC DÙNG LÀM CHẤT DẺO I. MỘT SỐ POLIME QUAN TR 1. Polietilen (PE)
nCH2=CH2
(-CH2-CH2-)n
2. Polipropilen (PP)
nCH2=CH-CH3
(-CH2-CH(CH3)-)n
3. Polimetylmetacrylat (PMM)
nCH2=C(CH3)-COOCH3
(-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n
4. Polivinyl clorua (PVC)
nCH2=CHCl
(-CH2-CHCl-)n
5. Polistiren (PS)
nC6H5-CH=CH2
(-CH2-CH(C6H5)-)n
ehit (nh (nhựa bakelit) PPF 6. Nhựa phenolfomanđehit n novolac. - Gồm ba loạii novolac, rezol và rezit. Chúng ta thường quan tâm đến m andehit fomic và phenol lấy - Nhựa novolac được tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm dư có xúc tác axit. Chất này mạch không phân nhánh.
o ra khi đ đun nóng hỗn hợp gồm phenol và anđehit ehit fomic theo tỉ lệ - Nhựa rezol được tạo Chất này mạch không phân nhánh. mol 1 : 1,2 có xúc tác là kiềm. Ch ạng không gian. - Khi đun nóng nhựa rezol ở 150oc thu được nhựa rezit có cấu trúc mạng NG H HỢP THƯỜNG GẶP II. MỘT SỐ LOẠI TƠ TỔNG 1. Nilon-6,6
ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic. Điều chế bằng cách trùng ngư
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O. 2. Tơ capron Trùng hợp p caprolactam thu được tơ capron 3. Tơ enang
ngưng axit 7-aminoheptanoic. Điều chế bằng cách trùng ngư
nH2N-(CH2)6-COOH
[-HN-(CH2)6-CO-]n + nH2O.
4. Tơ lapsan Điều chế bằng cách trùng ngư ngưng etylen glicol và axit terephtalic.
nHOCH2CH2OH+nHOOC-C6H4-COOH 5. Tơ nitron hay tơ olon
nCH2=CH-CN
(-CH2-CH(CN)-)n
III. MỘT SỐ LOẠI CAO SU 1. Cao su BuNa
(-OCH2-CH2OOC-C6H4-CO-)n.
nCH2=CH-CH=CH2
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
2. Cao su isopren
nCH2=C(CH3)-CH=CH2
(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
3. Cao su BuNa - N
nCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN (-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(CN)-)n 4. Cao su BuNa - S
nCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5-CH=CH2
(-CH2-CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n
5. Cao su cloropren
nCH2=CCl-CH=CH2
(-CH2-CCl=CH-CH2-)n
6. Cao su thiên nhiên
Ví dụ minh họa Câu 1: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. trùng hợp vinyl xianua B. trùng ngưng axit e-aminocaproic
p metyl metacrylat C. trùng hợp D. trùng ngưng ng hexametylenđ hexametylenđiamin với axit ađipic Đáp án: C A. Trùng hợp vinyl xianua ⇒ thu được poli acrilonitrin ⇒ chế tạo tơ olon.
B. Trùng hợp axit ε-aminocaproic ⇒ thu được poli caproamit ⇒ chế tạo tơ nilon-6. C. Trùng hợp metyl metacrylat ⇒ thu được poli (metyl metacrylat) ⇒ chế tạo thủy tinh hữu cơ. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic ⇒ thu được poli (hexametylenađipamit) Câu 2: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Đáp án: B Cao su Buna-S là sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp butađien và stiren nCH2=CH−CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 → −[CH2−CH=CH−CH2−CH(C6H5)−CH2]−n Câu 3: Tơ sợi axetat được sản xuất từ: A. Visco C. Axeton
B. Vinyl axetat D. Este của xenlulozơ và anhiđrit axetic
Đáp án: D Tơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ và anhiđrit axetic: [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(CH3COO)3]n + 3nCH3COOH
Bài tập vận dụng Bài 1: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=C(CH3)COOCH3 C. CH2=CH-CN. Hiển thị lời giải Đáp án: C
B. CH3COOCH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Trùng hợp vinyl xianua (CH2=CH−CN) thu được tơ nitron(olon)
đehit được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol Bài 2: Nhựa phenol fomanđehit với: A. CH3COOH trong môi trường axit. C. HCOOH trong môi trường axit.
B. HCHO trong môi trường axit. D. CH3CHO trong môi trường axit.
Hiển thị lời giải Đáp án: B Bài 3: Poli(vinyl clorua) được đ điều chế theo sơ đồ: X → Y → Z → PVC. Chất Ch X là: A. etan
B. butan
C. metan
D. propan
Hiển thị lời giải Đáp án: C Metan → Axetilen → Vinyl clorua → PVC Bài 4: Để tạo thành PVA, người ta tiến hành trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2.
B. CH2=C(CH3)-COO-CH3.
D. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: C
điều chế từ monome: vinyl axetat CH3COOCH=CH2 Poli(vinyl axetat) (PVA) được điề Bài 5: Monome được dùng để điều chế polietilen là A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
nCH2 = CH2
(-CH2–CH2-)n.
chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là Bài 6: Polime được dùng để ch
A. poli ( metyl acrylat).
B. poli( metyl metacrylat).
ehit). C. poli (phenol – fomanđehit).
D. poli (metyl axetat).
Hiển thị lời giải Đáp án: B
(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp p metyl metacrylat Thủy tinh hữu cơ(plexigas) [CH2=C(CH3)COOCH3] Bài 7: Hai chất nào dưới đây tham gia ph phản ứng trùng ngưng vớii nhau tạo t tơ nilon6,6 A. Axit ađipic và etylen glicol
B. Axit picric và hexametylenđ hexametylenđiamin C. Axit ađipic ipic và hexametylenđ hexametylenđiamin D. Axit glutamic và hexaetylenđ hexaetylenđiamin Hiển thị lời giải Đáp án: C
hexametylen Đồng trùng ngưng giữaa axit aađipic (HOOC−(CH2)4−COOH) và hexametylenđiamin (H2N−(CH2)6−NH2) thu được tơ nilon-6,6 số mắt xích) Dạng bài tập tính hệ số polime hóa (Tính s
*Phương pháp giải
ử monome = h hệ số polime hóa (n) = 6,02.1023 số mol mắt xích - Số mắt xích = số phân tử (Lưu ý: số mắt xích phải là số tự nhiên, nếu lẻ phải làm tròn)
ệ số trùng hợp - Hệ số polime hóa (n) = hệ - Loại polime (dựa vào phân tử khối) và số lượng polime (dựa vào nhóm chức)
ặp: - Các loại polime thường gặp:
Tên gọi
Công thức
Poli vinylclorua (PVC)
(-CH2–CHCl-)n
Poli etilen (PE)
(-CH2–CH2-)n
Cao su thiên nhiên
[-CH2–C(CH3)=CH-CH2-]n
Cao su clopren
(-CH2-CCl=CH-CH2-)n
Cao su buna
(-CH2-CH=CH-CH2-)n
Poli propilen (PP)
[-CH2-CH(CH3)-]n
Ví dụ minh họa c PE Ví dụ 1: Phân tử khốii trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của là: Hướng dẫn giải PE là (CH2-CH2)n có M = 420000 = 28n ⇒ n = 15.000 (hệ số polime hóa)
ợ trung bình Ví dụ 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, ới k m mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là à? 1 phân tử clo phản ứng với Hướng dẫn giải Mắt xích PVC là C2H3Cl ⇒ k mắt xích trong mạch PVC có công thức là C2kH3kClk C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
⇒ %Cl =
= 63,96%
⇒k=3 Ví dụ 3: Một polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC vC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là? Hướng dẫn giải
Polime có Mmắt xích =
= 62,5 ⇒ Dấu hiệu của nguyên tố clo.
Gọi công thức X là CxHyCl ⇒ 12x + y = 27 ⇒ X có công thức là C2H3Cl ⇔ CH2=CHCl
Bài tập vận dụng ộ đoạ đoạn nilon – 6,6 là 27346 đvC và một đoạn ạn mạch mạ tơ capron Bài 1: Khối lượng của một ắt xích trong đoạn mạch của 2 polime nêu êu trên lần lượt là? là 17176 đvC. Số lượng mắt A. 113 và 152
B. 121 và 114
C. 121 và 152
D. 113 và 114
Hiển thị lời giải Đáp án: C M-[HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO]-n = 27346 đvC → 226n = 27346 → n = 121. M-[NH(CH2)5CO]-n= 17176 đvC → 113n = 17176 → n = 152.
đo tơ đó là? Bài 2: Một đoạn tơ nilon – 6,6 có khối lượng 7,5g thì số mắtt xích trong đoạn A. 0,133.1022
B. 1,99. 1022
C. 1,6. 1015
D. 2,5. 1016
Hiển thị lời giải Đáp án: B Tơ nilon-6,6: [-HN-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n → Số mắtt xích: n = (7,5/226).6,023.1023
→ n = 1,99.1022 Bài 3: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC ? A. 4280
B. 4286
C. 4281
D. 4627
Hiển thị lời giải Đáp án: B Polime : (C2H4)n có M = 120000 = 28n → n = 4286 Bài 4: Tính khối lượng trung bình của một phân tử cao su poli isopren, biết số mắt xích trung bình là 700? A. 45600
B. 47653
C. 47600
D. 48920
Hiển thị lời giải Đáp án: C n = (mpolime)/(mmonome) → mpoli isopren = 700. 68 = 47600 Bài 5: Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Polime ấy là: A. PE
B. PVC
C. PP
D. teflon
Hiển thị lời giải Đáp án: A Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 ( C2H5) Vậy polime là PE (polietilen) Bài 6: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 4
B. 1
C. 3
Hiển thị lời giải Đáp án: D
D. 2
PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln. 1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl. kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
.100% = 66,7% ⇒ k ≈ 2.
⇒ %mCl =
⇒ trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích
ợp từ etilen. Hỏi 280g polietilen đã được c trùng hợp từ tối Bài 7: Polime được trùng hợ thiểu bao nhiêu phân tử etilen? A. 3,01.1024
B. 6,02.1024 C. 6,02.1023
D. 10
Hiển thị lời giải Đáp án: B Số phân tử etilen tối thiểu: u: (280/28). 6,2.1023 = 6,02.1024
p propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime Bài 8: Trùng hợp đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là: A. 120
B. 92
C. 100
D. 140
Hiển thị lời giải Đáp án: C PP có công thức (C3H6)n (C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O Khi đốtt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100 Bài toán tính tỉ lệ số mắt xích
* Phương pháp giải
phản ứng clo hóa, phản ứng cộng, phản ản ứng ứ cháy Tính tỉ lệ số mắt xích dựa vào ph ức chung ccủa polime Bước 1: Xác định công thức
ối quan h hệ giữa mắt xích với phân tử Bước 2: Lập biểu thức mối u củ của bài toán Bước 3: Tính theo yêu cầu
Ví dụ minh họa ng đồng đồ trùng hợp Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng ien và acrilo nitrin) với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn h hợp khí giữa buta-1,3-đien ien và acrilo nitrin chứa 59,091% CO2 theo thể tích. Tính ttỉ lệ số mol giữa buta-1,3-đien Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của X là nC4H6.C2H3CN nC4H6.C2H3CN + O2 → CO2 : (4n + 3) + H2O: (3n + 1,5) + N2: 0,5 Khi đốt cháy 1 mol X: nCO = (4n + 3) mol; nH O = (3n + 1,5) mol ; nN = 0,5 mol 2
2
2
= 0,59091 → n = 0,3333
→
→ Tỉ lệ số mol C4H6 : C2H3CN = 0,333 : 1 = 1 : 3
đồng trùng hợp giữa stiren và buta–1,3–đien đ (butađien), Ví dụ 2: Tiến hành phản ứng đồ thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết vớii 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien ien : stiren) trong loại polime trên là Hướng dẫn giải Cao su buna-S có dạng (C4H6)a.(C8H8)b. 2,834 gam (C4H6)a.(C8H8)b + 0,0108 mol Br2 n(-C H -) = nBr = 0,0108 mol. 4
6
2
⇒ m(-C H -) = 2,834 - m(-C H -) = 2,834 - 0,0108 . 54 = 2,2508 gam 8
8
4
6
→ n(-C H -) = (2,2508) / 104 = 0,0216 mol. 8
8
⇒a : b = 0,0108 : 0,0216 ≈ 1 : 2
ột polime sinh ra ttừ phản ứng đồng trùng hợp ợ isopren với Ví dụ 3: Khi đốt cháy một ng oxi vừ vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. acrilonitrin bằng lượng Tỷ lệ mắt xích isopren vớii acrilonitrin trong polime trên là Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của X là (C5H8)a.(C3H3N)b (C5H8)a.(C3H3N)b + O2 → CO2:(5a+3b) H2O:(4a+1,5b) N2:(0,5b)
= 0,5833
%vCO2 = → 3a = b → a : b = 1 : 3
Bài tập vận dụng một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 Bài 1: Clo hoá PVC thu được m mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là ? phân tử clo phản ứng vớii k mắ A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiển thị lời giải Đáp án: C Mắt xích PVC là C2H3Cl ⇒ k mắắt xích trong mạch PVC có công thức là: C2kH3kClk C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
= 63,96%
⇒ %Cl = ⇒k=3
Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hơp đimetylbuta imetylbuta-1,3-đien ng oxi hoàn toàn đủ, thấy tạo thành 1 hỗn hợp p khí ở nhiệt độ và và acrilonitrin với lượng a 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ monome trong polime là: áp suất xác định chứa A. 1:3
B. 2:3
Hiển thị lời giải
C. 3:2
D. 3:1
Đáp án: A Gọi tỉ lệ đimetylbuta-1,3-đien ien và acrilonitrin là x,y ⇒ xC6H10.yC2H3CN xC6H10.yC2H3CN + O2 → CO2:(6x+3y) + H2O: (5x+1,5y) + N2: 0,5y Hỗn hợp sau phản ứng đốtt cháy ggồm: CO2, H2O, N2
= 0,5769
⇒
⇒x:y=1:3 Bài 3: Cứ 2,62g cao su buna-S phản ứng vừa hết vớii 1,6 gam brom trong CCl4. Hỏi tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là bao nhiêu ? A. 2 : 3
B. 1 : 3
C. 1 : 2.
D. 3 : 5
Hiển thị lời giải Đáp án: C nbutadien = nBr = 0,01 mol 2
= 0,02 mol
⇒ nstiren =
⇒ tỉ lệ số mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là 1 : 2.
ợ một loại cao Bài 4: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được ien và acrolonitrin trong cao su su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien A. 1 : 2
B. 1 : 1
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Hiển thị lời giải Đáp án: C Cao su buna-S có dạng (C4H6)x.(C8H8)y.
⇒ %N = ⇒x:y=2:1
= 0,0869
a 66,7% clo về v khối Bài 5: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa lượng. Hỏi trung bình mộtt phân ttử clo tác dụng với bao nhiêu mắtt xích PVC? A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Hiển thị lời giải Đáp án: D PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln. 1 mắt xích ứng với n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl. kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
.100% = 66,7% ⇒ k ≈ 2.
⇒ %mCl =
⇒ trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích
ng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin với xúc tác Na thu Bài 6: Khi tiến hành đồng ệ số mol buta-1,3được một loại cao su buna-N chứa 10,44 % nitơ về khối lượng. Tỉ lệ đien ien và acrilonitrin trong cao su trên là A. 1:3
B. 2:3
C. 3:2
D. 3:1
Hiển thị lời giải Đáp án: C Gọi số mol của buta-1,3-đien ien và acrilonitrin lần lượt là x, y mol Có xC4H6 + yC3H3N → ( C4H6)x(C3H3N)y
%N=
= 0,1044
→x:y=3:2 Bài toán về phản ứng đốtt cháy polime
ng đồng đồ trùng hợp Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành từ phản ứng ien và acrilo nitrin) với một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn h hợp khí giữa buta-1,3-đien ien và acrilo nitrin chứa 59,091% CO2 theo thể tích. Tính ttỉ lệ số mol giữa buta-1,3-đien Hướng dẫn giải Gọi công thức chung của X là nC4H6.C2H3CN nC4H6.C2H3CN + O2 → (4n + 3)CO2 + (3n + 1,5)H2O + 0,5N2 Khi đốt cháy 1 mol X: nCO = (4n + 3) mol; nH O = (3n + 1,5) mol ; nN = 0,5 mol 2
2
2
= 0,59091 → n = 0,3333
→
→ Tỉ lệ số mol C4H6 : C2H3CN = 0,333 : 1 = 1 : 3
p propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốtt cháy toàn 1 mol Ví dụ 2: Trùng hợp polime đó thu đượcc 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là: Hướng dẫn giải PP có công thức (C3H6)n (C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100
ó cho toàn bộ sản phẩm Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam PE (polietilen) sau đó ch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch tăng ng 2,4 gam. Nồng N độ cháy vào 2,0 lít dung dịch mol/l của dung dịch Ca(OH)2 là: Hướng dẫn giải (C2H4)n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O ⇒ nCO = nH O = 0,2 mol 2
2
mdd tăng = mCO + mH O − mCaCO = 2,4 g 2
2
3
⇒ mCaCO = 100 g 3
⇒ nCaCO = 0,1 mol < nCO 3
2
⇒ Có hiện tượng tạo HCO3- ⇒ nCa(HCO ) = 0,05 mol 3 2
⇒ nCa(OH) = 0,15 mol ⇒ CM Ca(OH) = 0,075 M 2
2
Bài tập vận dụng chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉỉ lệ số mol tương Bài 1: Khi đốtt cháy polime X ch ứng là 1:1. Polime X là: A. Polipropilen.
B. Polivinyl clorua.
C. Tinh bột.
D. Polistiren.
Hiển thị lời giải Đáp án: A Vì nCO = nH O. 2
2
⇒ Số nguyên tử H gấp đôi sốố nguyên tử cacbon ⇒ Chọn A vì polipropilen có CTPT (C3H6)n
imetylbuta-1,3-đien Bài 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime đồng trùng hơp đimetylbuta ng oxi hoàn toàn đủ, thấy tạo thành 1 hỗn hợp p khí ở nhiệt độ và và acrilonitrin với lượng a 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ monome trong polime là: áp suất xác định chứa A. 1:3
B. 2:3
C. 3:2
D. 3:1
Hiển thị lời giải Đáp án: A
ien và acrilonitrin là x,y ⇒ xC6H10.yC2H3CN Gọi tỉ lệ đimetylbuta-1,3-đien xC6H10.yC2H3CN + O2 → CO2: (6x+3y) + H2O: (5x+1,5y) + N2: 0,5y Hỗn hợp sau phản ứng đốtt cháy ggồm: CO2, H2O, N2
⇒
= 0,5769
⇒x:y=1:3 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng ng dung dịch dị trong bình dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuấ thay đổi như thế nào?
B. Tăng ng 6,2 gam
A. Tăng 4,4 gam
C. Giảm 3,8 gam
m 5,6 gam D. Giảm
Hiển thị lời giải Đáp án: C 10 gam kết tủa ⇒ mCO = 4,4 gam và mH O = 1,8 gam 2
2
⇒ Khối lượng bình: 4,4 + 1,8 – 10 = -3,8 ⇒ Khối lượng giảm 3,8 gam
m cháy cho lần lầ lượt đi qua Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m a. Giá tr trị của m là g, bình 2 có 100 g kết tủa. A. 9 gam
B. 18 gam
C. 36 gam
D. 54 gam
Hiển thị lời giải Đáp án: B nCO2 = 1 mol; Bình 1 chỉ giữ H2O ở lại mà polietilen ⇒ nCO = nH O ⇒ mH O = 1. 18 = 18 gam 2
2
2
ng polime hóa Bài toán hiệu suất phản ứng
ng pháp giải *Lý thuyết và Phương Cho phản ứng hóa họcc : A + B → C Hiệu suất phản ứng :
H=
. 100%
H=
. 100%
Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa p 120 kg metylmetacrylat, hi hiệu suất quá trình este hóa và trùng Ví dụ 1. Muốn tổng hợp hợp lần lượt là 60% và 80%, khối lượng axit và ancol cần dùng lần lượt là bao nhiêu: Hướng dẫn giải CH2=C(CH3)COOH + CH3OH → CH2=C(CH3)COOCH3 → Trùng hợp ⇒ nMắt xích = neste = 1,2 kmol ⇒ nancol = naxit = 1,2.(100/60).(100/80) = 2,5kmol ⇒ mancol = 80 kg ; maxit = 215 kg
ng x kg axit ε-aminocaproic thu được c y kg polime và 12,15 kg Ví dụ 2. Đem trùng ngưng ng 90%. Giá tr trị của x, y lần lượt là: H2O với hiệu suất phản ứng Hướng dẫn giải nH2N–(CH2)5–COOH → [-NH–(CH2)5–CO-]n + nH2O nH O = 0,675 kmol ⇒ naxit = 0,675 kmol 2
Vì H = 90% ⇒ naxit thực tế = 0,675.100/90 = 0,75 kmol ⇒ x = 0,75.131 = 98,25 kg. Áp dụng định luậtt BTKL, ta có: y = 0,9.x - mH O = 98,25.0,9 – 12,15 2
⇒ y = 76,275 kg
ế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: Ví dụ 3. PVC được điều chế CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để sản xuất được 1 tấn PVC là bao nhiêu (biết khí thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích và hiệu suất toàn bộ quá trình là 12,825 %) : Hướng dẫn giải + Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl. + Ta có mPVC = 1000 kg ⇒ nPVC = 16 kmol. ⇒ nCH cần dùng = 16.2/0,12825 ≈ 249,51 kmol. 4
⇒ VKhí thiên nhiên cần dùng = 249,51/0,95 . 22,4 ≈ 5883m3.
Bài tập vận dụng Bài 1: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg)
B. 13500 g
C. 150n (kg)
D. 13,5 (kg)
Hiển thị lời giải Đáp án: B nCH2=C(CH3)-COOH → [CH2=C(CH3)-COOH]n ⇒ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msau = mtrước ⇒ mpolime thực tế = mlý thuyết . 0,9 = 1,5 kg = 13500 g Bài 2: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 4,3 gam.
B. 5,3 gam.
Hiển thị lời giải Đáp án: D nC2H4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol nC H 2
4
pứ
= 0,25.0,9 = 0,225 mol
C. 7,3 gam.
D. 6,3 gam.
⇒ mpolime = mC H pứ = 0,225.28 = 6,3 g 2
4
Bài 3: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A.80%; 22,4 g
B. 90%; 25,2 g
C. 20%; 25,2 g
D. 10%; 28 g
Hiển thị lời giải Đáp án: B Số mol etilen dư: netilen dư = nBr = 0,1 mol 2
⇒ H=1−0,11 = 90% mPE =1.28 − 0,1.28 = 25,2 Bài 4: Từ 180 lít ancol etylic 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8g/ml) điều chế đượcbao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%) A. 25,357 kg
B. 18,783 kg
C. 28,174 kg
D. 18,087 kg.
Hiển thị lời giải Đáp án: A 100 ml rượu chứa 40 ml C2H5OH ⇒ 180 lít rượu chứa (180000.40/100) = 72000 ml C2H5OH ⇒ nC H OH = (72000.0,8)/46 = 1252,2 mol 2
5
⇒ nC H = (1/2) nC H OH = 626,09 mol 4
6
2
5
⇒ mcao su buna=0,75 . 626,09 . 54 = 25357g = 25,357 kg Bài 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
Hiển thị lời giải Đáp án: C
C. 2,52
D. 3,6
(-CH2–CH2-)n.
nCH2=CH2
mPE = 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn
ứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột b theo sơ đồ Bài 6: Trong thế chiến thứ sau: Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Caosu bun
a 80% tinh b bột điều chế được bao nhiêu tấn n caosu buna? (Biết (Bi Từ 10 tấn khoai chứa hiệu suất của cả quá trình là 60%) A. 3,1 tấn
B. 2,0 tấn
C. 2,5 tấn
D. 1,6 tấn
Hiển thị lời giải Đáp án: D Số mol tinh bột có trong 10 tấn ấn khoai: 10.0,8162=0,049 Mmol Ta thấy, trong cả quá trình, nC H thu được sẽ bằng ntinh bột tham gia 4
6
Với H=0,6 là: nC H = 0,049.0,6 = 0,0296 Mmol 4
6
⇒ mpolime = 0,029.54 =1,6 Bài 7: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là: A. 10,5 gam
B. 8,4 gam
C. 7,4 gam
D. 9,5 gam
Hiển thị lời giải Đáp án: B Khối lượng polime: (5,6/22,4) . 80%. 42 = 8,4 g
p 0,1 mol vinyl clorua vvới hiệu suất 90% thì số gam PVC thu Bài 8: Người ta trùng hợp được là : A. 7,520.
B. 5,625.
Hiển thị lời giải
C. 6,250.
D. 6,944.
Đáp án: B CH2=CHCl → [CH2–CHCl]n Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g ng Clo hóa PVC Bài toán về phản ứng
ng pháp giải *Lý thuyết và Phương PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)k hay C2kH3kClk. Ta có phản ứng: C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl Yêu cầu : tính tỷ lệ nguyên tử Clo phản ứng vào số mắt xích PVC
Ví dụ minh họa ợ trung bình Ví dụ 1. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, ới k m mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: 1 phân tử clo phản ứng với Hướng dẫn giải Ta có phản ứng: C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl
Theo đề: %mCl =
= 0,6396
⇒k=3
chuyển hóa PVC thành tơ clorin bằng ng cách cho Clo tác Ví dụ 2. Thực hiện phản ứng chuy ố mắc m xích trung dụng với PVC. Trong tơ clorin, Clo chiếm 66,67% về khối lượng. Số ng vớ với 1 phân tử Clo là: bình của PVC đã phản ứng Hướng dẫn giải
PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)k hay C2kH3kClk.
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
= 0,667 ⇒ k ≈ 2.
⇒ %mCl =
⇒ trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích
a 60,17% clo về v khối lượng, Ví dụ 3. Khi clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa ản ứ ứng với k mắt xích trong mạch ch PVC. Giá trị của k là trung bình 1 phân tử clo phản Hướng dẫn giải Ta có phản ứng: C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl
= 0,6017
⇒ %mCl/tơ = ⇒k=7
Ví dụ 4. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin X. Biết trung bình một phân tử khối lượng clo trong tơ clorin X ? clo tác dụng với 4 mắtt xích PVC. Tính % kh Hướng dẫn giải C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl Với k = 4: (C2H3Cl)4 + Cl2 → C8H11Cl5 + HCl %Cl =
. 100% = 62,39%
Ví dụ 5. Tiến hành clo hóa poli ( vinyl clorua) thu được một loạii polime X dùng để điều
y trung bình có bao chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử Clo? Hướng dẫn giải
t Cl2. Do Đặt k là số mắt xích -CH2CHCl- hay C2H3Cl- tham gia phản ứng vớii 1 phân tử ết bội nên chỉ phản ứng thế với Cl2. phân tử PVC không có liên kế
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl
= 0,6618
%Cl = ⇒a=2 Bài tập về phản ứng trùng hợp
*Phương pháp giải - ĐLBT khối lượng: Monome
y tinh, tơ, chất dẻo…) polime (cao su, nhựa, thủy
+ monome dư ⇒ mmonome = mpolime + mmonome dư
Ví dụ minh họa vC với hệ số trùng Ví dụ 1. Một polime X được xác định có phân tử khối là 39026,5 đvC hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là? Hướng dẫn giải
Polime có Mmắt xích =
= 62,5 ⇒ Dấu hiệu của nguyên tố clo.
Gọi công thức X là CxHyCl ⇒ 12x + y = 27 ⇒ X có công thức là C2H3Cl ⇔ CH2=CHCl
em sản s phẩm sau Ví dụ 2. Tiến hành trùng hợp 1 mol etylen ở điều kiện thích hợp, đem dịch Brom dư thì có 36 gam Br2 phản ứng. ứ Hiệu suất trùng hợp tác dụng vớii dung d phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là: Hướng dẫn giải nBr = netylen dư = 0,225 mol 2
⇒ H% = 1 – 0,225 = 77,5% ⇒ mPE = metylen phản ứng trùng hợp = 21,7 g
Ví dụ 3. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin với xúc tác Na thu
ệ số mol buta-1,3được một loại cao su buna-N chứa 10,44 % nitơ về khối lượng. Tỉ lệ đien ien và acrilonitrin trong cao su trên là: Hướng dẫn giải Gọi số mol của buta-1,3-đien và acrilonitrin lần lượt là x, y mol Có xC4H6 + yC3H3N → ( C4H6)x( C3H3N)y
%N=
= 0,1044
→x:y=3:2
Bài tập vận dụng hỗn hợp sau phản ứng ng tác dụng dụ với 500 ml Bài 1: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren, h ếp dung dịch KI dư vào thu được c 3,175 gam Iod. Khối Kh dung dịch Br2 0,15M, cho tiế lượng polime tạo ra là: A. 12,5.
B. 24.
C. 16.
D. 19,5.
Hiển thị lời giải Đáp án: D Có nStiren = 0,25 mol; nBr = 0,075 mol; nI = 0,0125 2
2
Stiren + Br2 → Stiren-Br2 (1) Br2 + 2KI → 2KBr + I2 (2) ⇒ nBr
2
dư
= nI = 0,0125 mol
⇒ nBr
2
(1)
= nStiren dư =0,0625 mol
2
⇒ mpolime = mStiren ban đầu – mStiren dư = 19,5 g
ợ một loại cao Bài 2: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được ien và acrolonitrin trong cao su su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien
A. 1 : 2
B. 1 : 1
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Hiển thị lời giải Đáp án: C Cao su buna-S có dạng (C4H6)x.(C8H8)y.
⇒ %N =
= 0,0869
⇒x:y=2:1 Bài 3: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là: A. 10,5 gam
B. 8,4 gam
C. 7,4 gam
D. 9,5 gam
Hiển thị lời giải Đáp án: B
Khối lượng polime:
. 80%. 42 = 8,4 g
p 0,1 mol vinyl clorua vvới hiệu suất 90% thì số gam PVC thu Bài 4: Người ta trùng hợp được là : A. 7,520.
B. 5,625.
C. 6,250.
D. 6,944.
Hiển thị lời giải Đáp án: B CH2=CHCl → [CH2–CHCl]n Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g
êu tấn PE ? (Biết Bài 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% ttạp chất có thể điều chế bao nhiêu hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
Hiển thị lời giải Đáp án: C
C. 2,52
D. 3,6
(-CH2–CH2-)n.
nCH2=CH2
mPE = 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn
hợp 1 phần tác dụng vừa đủ vớii dd chứa chứ 0,0125 mol Bài 6: 5,2 g stiren đã bị trùng h m trong 5,2 g: brom. Lượng stiren chưa bị trùng hợp chiếm bao nhiêu phần trăm A. 25%
B. 50%
C. 52%
D. 75%
Hiển thị lời giải Đáp án: A nstiren không bị trùng hợp = 0,0125 mol ⇒ m = 0,0125.104 = 1,3 gam
⇒ %mstiren không bị trùng hợp =
= 25%
m polistiren và stiren Bài 7: Tiến hành trùng hợp 10,4 gam stiren được hỗn hợp X gồm dịch Br2 0,15M, sau đó ó cho dung KI dư d vào thấy (dư). Cho X tác dụng vớii 200 ml dung d suất trùng hợp stiren là: xuất hiện 1,27 gam iot. Hiệu su A. 60%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 83,33%.
Hiển thị lời giải Đáp án: B
nI = 2
= 0,005 mol ⇒ nstiren dư = 0,03 – 0,005 = 0,025 mol
⇒ nstiren pu = 0,1 – 0,025 = 0,075 mol ⇒ H = 75%.
p propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime Bài 8: Trùng hợp đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó là: A. 120
B. 92
Hiển thị lời giải Đáp án: C
C. 100
D. 140
PP có công thức (C3H6)n (C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100 u hóa cao su thiên nhiên Dạng bài tập lưu
* Phương pháp giải (C5H8)n + 2S → C5nH8n-2S2 Yêu cầu : Tính số mắtt xích isopren
Ví dụ minh họa u hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. ng. Khoảng Khoả bao nhiêu Ví dụ 1. Cao su lưu ầu n nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở mắt xích isopren có một cầu ch cao su? cầu metylen trong mạch Hướng dẫn giải
a cao su isopren (C5H8)n. Ta có công thức của (C5H8)n + 2S → C5nH8n−2S2. 1 mol (C5H8)n ⇒ mS = 64. Khối lượng ng cao su = 68n + 62.
%S =
= 0,02 ⇒ n = 46.
Ví dụ 2. Lấyy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốtt cháy hoàn toàn bằng ng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lạii 34,272 lít khí (đktc). ( Trung oxi vừa đủ, sau phản ứng bình cứ bao nhiêu mắtt xích isopren thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-) ? Hướng dẫn giải 21,33 gam C5nH8n - 1S2 + O2 → 5nCO2 + (4n -1)H2O + 2SO2
Ta có: nC5nH8n−1S2 =
→ nCO2 =
nSO2 =
mol
mol;
mol
Mà nkhí = nCO2 + nSO2 =
+
=
mol
→ n ≈ 21
u hóa có 2% llưu huỳnh về khối lượng. Khoảng ng bao nhiêu mắt xích Ví dụ 3. Cao su lưu isopren có một cấu trúc đisunfua-S-S? Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Hướng dẫn giải Cao su isopren có công thức (C5H8)n
cầu nối S-S, cao su có CT: C5nH8n-2S2 ⇒ Khi lưu hóa, giả sử có 1 cầ (Mỗi một S thay thế một H)
%S =
= 2% ⇒ n = 46
a 2,05% lưu huỳnh về Ví dụ 4. Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa isunfua -S-S- giả thiết khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua rằng S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su? Hướng dẫn giải Gọi x là số mắtt xích isopren có 1 ccầu nối đi sunfua
à % S là 2,05 nên: Vì S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su và
%S =
= 2,05% ⇒ x = 45
ngưng tạo polime Dạng bài tập về phản ứng trùng ng
ng pháp giải *Lý thuyết và Phương Cho phản ứng hóa họcc : A + B → C Hiệu suất phản ứng :
H=
. 100%
H=
. 100%
Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa p 120 kg metylmetacrylat, hi hiệu suất quá trình ình este hóa và trùng Ví dụ 1. Muốn tổng hợp hợp lần lượt là 60% và 80%, khối lượng axit và ancol cần dùng lần lượt là bao nhiêu: Hướng dẫn giải CH2=C(CH3)COOH + CH3OH → CH2=C(CH3)COOCH3 → Trùng hợp ⇒ nMắt xích = neste = 1,2 kmol ⇒ nancol = naxit = 1,2.(100/60).(100/80) = 2,5kmol ⇒ mancol = 80 kg ; maxit = 215 kg
ng x kg axit ε-aminocaproic thu được c y kg polime và 12,15 kg Ví dụ 2. Đem trùng ngưng ng 90%. Giá tr trị của x, y lần lượt là: H2O với hiệu suất phản ứng Hướng dẫn giải nH2N–(CH2)5–COOH → [-NH–(CH2)5–CO-]n + nH2O nH O = 0,675 kmol ⇒ naxit = 0,675 kmol 2
Vì H = 90% ⇒ naxit thực tế = 0,675.100/90 = 0,75 kmol
⇒ x = 0,75.131 = 98,25 kg. Áp dụng định luật BTKL, ta có: y = 0,9.x - mH O = 98,25.0,9 – 12,15 2
⇒ y = 76,275 kg Ví dụ 3. PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2=CHCl → PVC Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để sản xuất được 1 tấn PVC là bao nhiêu (biết khí thiên nhiên chứa 95% metan về thể tích và hiệu suất toàn bộ quá trình là 12,825 %) : Hướng dẫn giải + Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl. + Ta có mPVC = 1000 kg ⇒ nPVC = 16 kmol. ⇒ nCH cần dùng = 16.2/0,12825 ≈ 249,51 kmol. 4
⇒ VKhí thiên nhiên cần dùng = 249,51/0,95 . 22,4 ≈ 5883m3.
Bài tập vận dụng Bài 1: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg)
B. 13500 g
C. 150n (kg)
D. 13,5 (kg)
Hiển thị lời giải Đáp án: B nCH2=C(CH3)-COOH → [CH2=C(CH3)-COOH]n ⇒ Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: msau = mtrước ⇒ mpolime thực tế = mlý thuyết . 0,9 = 1,5 kg = 13500 g
Bài 2: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 4,3 gam.
B. 5,3 gam.
C. 7,3 gam.
D. 6,3 gam.
Hiển thị lời giải Đáp án: D nC2H4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol nC H 2
4
pứ
= 0,25.0,9 = 0,225 mol
⇒ mpolime = mC H pứ = 0,225.28 = 6,3 g 2
4
Bài 3: Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là A.80%; 22,4 g
B. 90%; 25,2 g
C. 20%; 25,2 g
D. 10%; 28 g
Hiển thị lời giải Đáp án: B Số mol etilen dư: netilen dư = nBr = 0,1 mol 2
⇒ H=1−0,11 = 90% mPE =1.28 − 0,1.28 = 25,2 Bài 4: Từ 180 lít ancol etylic 40o (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là d = 0,8g/ml) điều chế đượcbao nhiêu kg cao su buna (hiệu suất quá trình là 75%) A. 25,357 kg
B. 18,783 kg
C. 28,174 kg
D. 18,087 kg.
Hiển thị lời giải Đáp án: A 100 ml rượu chứa 40 ml C2H5OH ⇒ 180 lít rượu chứa (180000.40/100) = 72000 ml C2H5OH ⇒ nC H OH = (72000.0,8)/46 = 1252,2 mol 2
5
⇒ nC H = (1/2) nC H OH = 626,09 mol 4
6
2
5
⇒ mcao su buna=0,75 . 626,09 . 54 = 25357g = 25,357 kg
êu tấn PE ? (Biết Bài 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% ttạp chất có thể điều chế bao nhiêu hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
D. 3,6
C. 2,52
Hiển thị lời giải Đáp án: C
nCH2=CH2
(-CH2–CH2-)n.
mPE = 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn
ứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột b theo sơ đồ Bài 6: Trong thế chiến thứ sau: Tinh bột → Glucozơ → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Caosu bun
a 80% tinh b bột điều chế được bao nhiêu tấn n caosu buna? (Biết (Bi Từ 10 tấn khoai chứa hiệu suất của cả quá trình là 60%) A. 3,1 tấn
B. 2,0 tấn
C. 2,5 tấn
D. 1,6 tấn
Hiển thị lời giải Đáp án: D
ấn khoai: 10.0,8162=0,049 Mmol Số mol tinh bột có trong 10 tấn Ta thấy, trong cả quá trình, nC H thu được sẽ bằng ntinh bột tham gia 4
6
Với H=0,6 là: nC H = 0,049.0,6 = 0,0296 Mmol 4
6
⇒ mpolime = 0,029.54 =1,6 Bài 7: Trùng hợp 5,6 lít (đktc) propilen, nếu hiệu suất 80%, khối lượng polime thu được là: A. 10,5 gam
B. 8,4 gam
C. 7,4 gam
D. 9,5 gam
Hiển thị lời giải Đáp án: B Khối lượng polime: (5,6/22,4) . 80%. 42 = 8,4 g
p 0,1 mol vinyl clorua vvới hiệu suất 90% thì số gam PVC thu Bài 8: Người ta trùng hợp được là : A. 7,520.
B. 5,625.
C. 6,250.
D. 6,944.
Hiển thị lời giải Đáp án: B CH2=CHCl → [CH2–CHCl]n Khối lượng PVC thu được là 62,5 . 0,1 .90% = 5,625g Sơ đồ điều chế Cao su Buna
ng pháp giải *Lý thuyết và Phương CaCO3 → CaO → CaC2 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → Caosu buna
Glucozơ → C2H5OH → Buta-1,3-đien → Caosu buna Tinh bột / Xenlulozơ → Glucoz CH4 → C2H2 → C4H4 → Buta-1,3-đien → Caosu buna Hiệu suất phản ứng :
H=
H=
. 100%
. 100%
Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa ứ II người ta phải điều chế cao su buna từ ừ tinh bột b theo sơ Ví dụ 1. Trong thế chiến thứ đồ sau:
Tinh bột→ Glucozơ → Ancol etylic → Buta-1,3-đien → Caosu buna
a 80% tinh b bột điều chế được bao nhiêu tấn n caosu buna? (Biết (Bi Từ 10 tấn khoai chứa hiệu suất của cả quá trình là 60%) Hướng dẫn giải Ta thấy, trong cả quá trình, nC H thu được sẽ bằng ntinh bột tham gia 4
6
Với H=0,6 là: nC H = ntinh bột . 0,6 4
6
⇒ mpolime = 10 . 0,8162 . 0,6 . 54 =1,6 tấn
đ ều ch chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau: Ví dụ 2. Người ta có thể điều Xenlulozơ
glucozơ ơ
C2H5OH
Buta-1,3-đien
Cao
su Buna Khối lượng xenlulozơ cần để ssản xuất 1 tấn cao su Buna là : Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ:C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → CSBN
bằng nCSBN thu được Trong cả quá trình, nXenlulozơ sẽ b Với H = 0,6 . 0,35 . 0,8
mXenlulozơ =
= 17,857 tấn
s đồ: Ví dụ 3. Cao su buna (CSBN) được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ
n lần lượt là 60%, 80%, 75% và 100%. Để sản sả xuất 1,0 tấn Hiệu suất của 4 giai đoạn ỗ? CSBN cần bao nhiêu tấn gỗ? Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ:
C6H12O6 → 2C2H5OH → C4H6 → CSBN
bằng nCSBN thu được Trong cả quá trình, nXenlulozơ sẽ b Với H = 0,6 . 0,8 . 0,75 .1
mxenlulozo thực tế =
→ m gỗ =
= 8,333 tấn
= 16,67 tấn
ế cao su buna theo sơ đồ sau: Ví dụ 4. Từ tinh bột điều chế Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → but-1,3-đien → cao su buna,
chế là 75%, muốn thu được c 32,4 kg cao su buna thì khối Hiệu suất của quá trình điều ch lượng tinh bột cần dùng là? Hướng dẫn giải (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH → nC4H6 → (C4H6)n. nCao su buna = 0,6 kmol
→ nC H 6
O5
10
=
= 0,8 kmol
→ mtinh bột = 129,6 kg
n theo các sơ đồ biến hóa Ví dụ 5 . Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện sau:
Tính khối lượng ng ancol etylic cầ cần lấy để có thể điều chế được c 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên ? Hướng dẫn giải 2nC2H5OH → nC4H6 → (C4H6)n
ỗi phả phản ứng là H = 0,5. 0,8 = 0,4 Hiệu suất chung của chuỗi
ần lấ lấy là : m = Khối lượng ancol etylic cần
. 0,4 . 2 . 46 = 230 gam.
Sơ đồ điều chế PVC
ng pháp giải *Lý thuyết và Phương
Hiệu suất phản ứng :
H=
. 100%
. 100%
H=
Lưu ý: Hiệu suất cả quá trình là tích hiệu suất mỗi giai đoạn riêng lẻ.
Ví dụ minh họa u chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm m 95% thể tích khí thiên Ví dụ 1. PVC được điều n hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: nhiên) theo sơ đồ chuyển
n PVC cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Muốn tổng hợp 1 tấn Hướng dẫn giải + Bảo toàn nguyên tố cacbon ta có: 2CH4 → CH2=CHCl. + Ta có mPVC = 1000 kg ⇒ nPVC = 16 kmol. Ta có hiệu suấtt chung = 0,15 . 0,95 . 0,9 = 0,12825.
⇒ nCH
4
cần dùng
=
≈ 249,51 kmol.
. 22,4 ≈ 58833.
⇒ VKhí thiên nhiên cần dùng =
ển hóa: Ví dụ 2. Cho sơ đồ chuyển CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC
( Giá Để tổng hợp đượcc 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc). trị của V là? (biết CH4 chiếm 80% khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). Hướng dẫn giải
nPVC =
= 4 kmol
Số mol CH4 cần dùng là: nCH = 4
V=
= 16kmol
= 448 m3
o (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: Ví dụ 3. Da nhân tạo CH4 → C2H2 → CH2=CH-Cl → (-CH2-CHCl-)n. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế được 1 tấn PVC
ần dùng là thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 80% metan) ở điều kiện tiêu chuẩn cần Hướng dẫn giải nPVC = 16 kmol CH4 → C2H2 → CH2=CH-Cl → (-CH2-CHCl-)n.
→ nCH = 4
= 160 kmol
→ VCH = 3584 m3 4
→ Vkhí thiên nhiên =
= 4480 m3
ki cần thiết, Ví dụ 4. Để điều chế PVC từ than đá, đá vôi, các chất vô cơ và điều kiện người ta cần phải tiến hành qua ít nhất bao nhiêu phản ứng Hướng dẫn giải 5 phản ứng:
Bài tập trắc nghiệm Polime và vật liệu Polime Hóa Học 12 có đáp án 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 1) 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 2) 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1) 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 2) Bài tập trắc nghiệm Polime và vật liệu Polime Hóa Học 12 có đáp án 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 1) Câu 1: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ? A. Amilozơ. C. Nilon-7
B. Nilon-6,6. D. PVC.
Hiển thị đáp án Polime thiên nhiên là polime có sẵn trong thiên nhiên. → Đáp án A Câu 2: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ? A. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
Hiển thị đáp án A tơ thiên nhiên (poliamit) B từ ε-aminocaproic C từ axit adipic và hexametylendiamin D. Từ xenlulozo
→ Đáp án D Câu 3: Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ? A. Saccarozơ C. Glucozơ
B. Tinh bột D. Xenlulozơ
Hiển thị đáp án - Tơ visco được tạo thành từ phản ứng giữa xenlulozơ với CS2 và NaOH tạo thành một dung dịch nhớt gọi là visco. Bơm dung dịch này qua những lỗ rất nhỏ rồi ngâm trong dung dịch H2SO4 tạo thành tơ visco. → Đáp án D Câu 4: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ visco.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ tằm.
Hiển thị đáp án Tơ nhân tạo hay tơ bán tổng hợp xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học (VD: tơ visco, tơ xenlulozơ triaxetat). ⇒chọn A. (B và C là tơ tổng hợp, D là tơ thiên nhiên). → Đáp án A Câu 5: Hai tơ nào sau đây đều là tơ tổng hợp? A. tơ nilon-6,6 và bông. C. tơ tằm và bông.
B. tơ nilon-6,6 và tơ nitron. D. tơ visco và tơ axetat.
Hiển thị đáp án + Bông là tơ thiên nhiên → A sai. + Tơ tằm và bông đều là tơ thiên nhiên → C sai.
+ tơ visco và tơ axetat đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) → D sai. → Đáp án B Câu 6: Có thể điều chế chất dẻo PVC bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau A. CH2=CHCH2Cl C. CH2=CHCl
B. CH3CH=CH2 D. CH2=CH2
Hiển thị đáp án PVC là –(-CH2-CH(Cl)-)-n → monome tạo thành là CH2=CHCl → Đáp án C Câu 7: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là A. poli(metyl metacrylat)
B. poliacrilonitrin.
C. poli(vinyl metacrylat)
D. poli(hexametylen ađipamit).
Hiển thị đáp án Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là: CH2=C(CH3)-COOCH3 → Đáp án A Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Polime không bay hơi được. B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định. C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền. D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường. Hiển thị đáp án
A, B, D đúng, do polime có khối lượng phân tử lớn, được cấu tạo bởi nhiều mắt xích tạo thành. C sai vì thủy tinh hữu cơ là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt. → Đáp án C Câu 9: Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là : A. 3 → 6 → 2 → 4 → 5 → 1. B. 6 → 4 → 2 → 5 → 3 → 1. C. 2 → 6 → 3 → 4 → 5 → 1. D. 4 → 6 → 3 → 2 → 5 → 1. Hiển thị đáp án 2CH4 -1500o, làm lạnh nhanh→ CH≡CH + 3H2 CH ≡ CH + H2 -(Pd/PbCO3)→ CH2 = CH2 CH2 = CH2 + H2O -H+, to→ C2H5OH 2C2H5OH -ZnO, MgO, 400o→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 nCH2=CH-CH=CH2 -Na, to, p→ (CH2-CH=CH-CH2)n → Đáp án A Câu 10: Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi. Polime tạo thành có cấu trúc mạch: A. Phân nhánh. B. Không phân nhánh. C. Không gian ba chiều. D. Hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
Hiển thị đáp án Khi đun phenol với fomandehit có axit làm xúc tác thì thu được nhựa novolac, là polime không phân nhánh. → Đáp án B Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau: X → Y → Z → T → poli(vinyl axetat) X là chất nào dưới đây ? A. C2H5OH C. CH3COOH
B. CH≡CH D. CH3CHO
Hiển thị đáp án C2H2(X) ⇒ CH3CHO(Y) ⇒ CH3COOH (Z) ⇒CH3COOC2H3(T) → Đáp án B Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Hiển thị đáp án A sai vì cao su buna-N thuộc loại cao su tổng hợp. → Đáp án A Câu 13: Câu nào sau đây là đúng? A. Chất dẻo là những polime có tính đàn hồi. B. Những vật liệu có tính dẻo đều là chất dẻo.
C. Chất dẻo là những polime có tính dẻo. D. Chất dẻo là những polime có khối lượng phân tử rất lớn. Hiển thị đáp án Chất dẻo là những polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. - Có một số chất dẻo chỉ chứa polime song đa số chất dẻo có chứa thành phần khác ngoài polime bao gồm chất độn (như muội than, cao lanh, mùn cưa, bột amiăng, sợi thủy tinh…làm tăng một số tính năng cần thiết của chất dẻo và hạ giá thành sản phẩm) và chất dẻo hóa (làm tăng tính dẻo và dễ gia công hơn). → Đáp án đúng là đáp án C. → Đáp án C Câu 14: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng ? A. Tơ visco
B. Tơ lapsan
C. Tơ clorin
D. Tơ enang
Hiển thị đáp án Polime có thể tham gia phản ứng cộng nếu trong phân tử có liên kết bội. Trong các tơ: tơ visco là sản phẩm của phản ứng giữa xenlulozơ với CS2 và NaOH, tơ clorin là -(-CHCl-CHCl-)n-, tơ lapsan là -(-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)n-, tơ enang là -(NH-[CH2]6-CO-)n-. → Tơ lapsan -(-CO-C6H4-CO-O-CH2-CH2-O)n- có thể tham gia phản ứng cộng → Đáp án đúng là đáp án C. → Đáp án C Câu 15: Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây?
A. Tác dụng với Cl2/to. B. Tác dụng với axit HCl. C. Đepolime hóa. C. Tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe. Hiển thị đáp án Polistiren là -(-CH2-CH(C6H5)-)n-. - Trong polistiren có liên kết bội nên nó có phản ứng cộng: tác dụng với Cl2/to, tác dụng với Cl2 khi có mặt bột Fe. - Polistiren còn tham gia phản ứng đepolime hóa. → Polistiren không tác dụng với HCl → Đáp án đúng là đáp án B. Chú ý: Khi đun nóng ở nhiệt độ cao, một số polime bị phân hủy tạo thành monome ban đầu, đó là phản ứng đepolime hóa. → Đáp án B Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Hiển thị đáp án A sai, trùng hợp stiren được polistiren. B sai, đồng trùng hợp buta-1,3-dien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. D sai, tơ visco là tơ nhân tạo.
→ Đáp án C Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ? A. Cao su + lưu huỳnh -to→ cao su lưu hóa. B. Poliamit + H2O -H+, to→ amino axit. C. Polisaccarit + H2O -H+, to→ monosaccarit. D. Poli(vinyl axetat) + H2O -OH-, to→ poli(vinyl ancol) + axit axetic. Hiển thị đáp án A: khâu mạch B: phân cắt mạch C: phân cắt mạch D: giữ nguyên mạch, chỉ thay thành -OH → Đáp án D Câu 18: Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao. B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein. D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit. Hiển thị đáp án Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. → Phát biểu không đúng là đáp án B. → Đáp án B Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu. B. Tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ... C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên. D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp. Hiển thị đáp án A đúng. B sai, tơ nhân tạo được điều chế từ những polime tự nhiên. C sai, tơ visco, tơ axetat đều là tơ nhân tạo. D sai, tơ tằm là tơ tự nhiên. → Đáp án A Câu 20: Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng? A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch. B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp. C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều. Hiển thị đáp án Do buta-1,3-dien có 2 liên kết đôi nên khi trùng hợp ngoài cao su buna, còn có nhiều sản phẩm phụ khác. → Đáp án C Câu 21: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các
polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (2), (3), (6)
B. (2), (5), (6)
C. (1), (4), (5)
D. (1), (2), (5)
Hiển thị đáp án → Các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (2) poli(metyl metacrylat), (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. → Đáp án B Câu 22: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (5)
C. (1), (3) và (5)
D. (3), (4) và (5)
Hiển thị đáp án Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime). Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. • Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin (3), vinyl axetat (5) → Đáp án đúng là đáp án C. → Đáp án C Câu 23: Cho các phân tử polime: tinh bột (amilozơ), xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(vinyl clorua), nhựa bakelit. Số polime có mạch không phân nhánh là A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiển thị đáp án Các polime có mạch không phân nhánh:aminlozo, xenlulozo, poli(vinyl clorua) amilopectin: mạch phân nhánh nhựa bakelit: không gian → Đáp án C Câu 24: Cho các polime : PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Polime có dạng cấu trúc mạch không phân nhánh là A. PE, PVC, cao su lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ. B. PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ. C. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, amilopectin. D. PE, PVC, cao su buna, amilozơ, xenlulozơ. Hiển thị đáp án Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo. Polime có cấu trúc phân nhánh: amilopectin. Polime có mạng không gian: cao su lưu hóa. → Đáp án D Câu 25: Cho các chất: O2N[CH2]6NO2 và Br[CH2]6Br. Để tạo thành tơ nilon–6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hiển thị đáp án
O2N[CH2]6NO2 + [H] ⇒ H2N[CH2]6NH2 Br[CH2]6Br ⇒ OH[CH2]6OH ⇒ HOOC[CH2]4COOH H2N[CH2]6NH2 + HOOC[CH2]4COOH ⇒ nilon 6,6 Cần thực hiện tố thiểu 4 phản ứng. → Đáp án B 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (cơ bản – phần 2) Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ -+H2O, H+→ A -men→ B -ZnO, MgO, 500oC D -to, p, xt→ E Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là : A. Cao su Buna. C. Axit axetic.
B. Buta -1,3- đien. D. Polietilen.
Hiển thị đáp án (C6H10O5)n + nH2O -H2SO4, to→ nC6H12O6 C6H12O6 -enzim→ 2C2H5OH + 2CO2 2C2H5 -ZnO, MgO, 400o→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O + H2 nCH2=CH-CH=CH2 -Na, to, p→ (CH2-CH=CH-CH2)n → Đáp án A Câu 27: Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → cao su buna. X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây? A. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH–CH=CH2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH. D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
Hiển thị đáp án Xenlulozo -(1)→ C12H22O11 (glucozo) -(2)→ C2H5OH -(3)→ CH2=CH-CH=CH2 (4) → caosu buna (1) (C6H10O5)n + nH2O -H2SO4, to→ nC6H12O6 (2) C6H12O6 -enzim, 30-35oC→ 2C2H5OH + CO2 (3) 2C2H5OH -to, xt→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2O (4) nCH2=CH-CH=CH2 -to, xt→ -(-CH2-CH=CH-CH2-)n → Đáp án A Câu 28: Khi giặt quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm thì nên làm theo cách nào dưới đây? A. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước lạnh B. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh. C. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm cao, nước nóng. D. Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước nóng. Hiển thị đáp án Quần áo làm từ len, nilon hoặc tơ tằm là các tơ poliamit kém bền với nhiệt, với axit và kiềm → Giặt bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước lạnh. → Đáp án đúng là đáp án B. → Đáp án B Câu 29: Có các mệnh đề sau: (1) Sự lưu hóa cao su thiên nhiên có được là do trên mạch cacbon còn liên kết đôi. (2) Có thể thay thế S bằng C để tăng độ cứng của cao su lưu hóa. (3) Trong sự lưu hóa cao su, lượng S dùng càng cao thì cao su càng kém đàn hồi và càng cứng.
Mệnh đề sai là A. chỉ có 1.
C. chỉ có 3.
B. chỉ có 2.
D. 1 và 2.
Hiển thị đáp án ôi trong phân ttử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các Do có liên kết đôi phản ứng cộng H2, HCl, Cl2,... và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưuu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung ưu hóa → Mệnh đề (2) là mệnh đề sai → Chọn Chọ đáp án B. mai hơn cao su không lưu → Đáp án B Câu 30: Poli (vinyl ancol) (PVA) là polime được điều chế thông qua phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH–COOCH3 B. CH2=CHCl C. CH2=CH–COOC2H5 D. CH2=CH–OCOCH3 Hiển thị đáp án
→ Đáp án D Câu 31: Cho các polime sau: ttơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; ố polime được teflon; nhựa novolac; tơ visco, ttơ nitron, cao su buna. Trong đó, số điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Hiển thị đáp án Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là:poli(vinyl clorua), thủy tinh plexigas, teflon, tơ nitron, cao su buna(5) → Đáp án A Câu 32: Cho các chất sau: butan (1), etin (2), metan (3), etilen (4), vinyl clorua (5), nhựa PVC (6). Sơ đồ chuyển hoá nào sau đây có thể dùng để điều chế poli(vinyl clorua) ? A. (1) → (4) → (5) → (6). B. (1) → (3) → (2) → (5) → (6). C. (1) → (2) → (4) →(5) → (6). D. Cả A và B. Hiển thị đáp án A sai vì từ (4) không ra được (5) C sai vì từ (1) không ra được (2), (4) không ra được (5) → D sai. Vậy đáp án đúng là B. Phương trình hóa học: C4H10 → CH4 + C3H6 2CH4 → C2H2 + 3H2 (1500oC) C2H2 + HCl → CH2=CH−Cl (HgCl2, 150-220oC)
→ Đáp án B Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng: CH≡CH -+HCN→ X; X polime -trùng hợp→ Y; X + CH2=CH−CH=CH2 -đồng trùng hợp→ polime Z Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây ?
A. Tơ capron và cao su buna B. Tơ nilon-6, 6 và cao su cloropren C. Tơ olon và cao su buna – N
D. Tơ nitron và cao su buna – S. Hiển thị đáp án CH≡CH -+HCN→ X (1); X polime -trùng hợp→ Y (2); X + CH2=CH−CH=CH2 -đồng trùng hợp→ polime Z (3). (1) CH≡CH + HCN → CH2=CH-CN (2) nCH2=CH-CN -to, xt→ -(CH2-CH(CN)-)n(3) nCH2=CH-CN + nCH2=CH-CH=CH2 -to, xt→ -(-CH2-CH(CN)-CH2-CH=CHCH2-)n→ Y là olon, Z là caosu buna-N → Đáp án C
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Hiển thị đáp án Tơ visco là tơ bán tổng hợp → Đáp án A sai. - Trùng hợp buta-1,3-ddien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N → Đáp án B sai - Trùng hợp stiren thu được polistiren → Đáp án C sai - Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etylen glicol và axit terephtalic → Đáp án D đúng. → Đáp án D Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. u C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Hiển thị đáp án A sai, polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp. B sai, tơ visco, tơ xenlulozo axetat đều thuộc tơ nhân tạo. C đúng. D sai, tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylendiamin và axit ađipic.
→ Đáp án C Câu 36: Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế? A. Metan → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su buna. B. Metan → axetilen → etilen → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. C. Metan → axetilen → vinyl clorua → vinyl ancol → poli(vinyl ancol). D. Metan → axetilen → vinyl clorua → poli(vinyl clorua) → poli(vinyl ancol). Hiển thị đáp án Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện trong thực tế: CH4 → CH≡CH → CH2=CHCl → CH2=CHOH → -(-CH2-CH(OH)-)n→ Giai đoạn CH2=CHCl → CH2=CHOH không xảy ra vì CH2=CHOH là ancol không bền nên chuyển hóa thành CH3CHO. → Đáp án C Câu 37: Khẳng định nào dưới đây là đúng nhất? A. Polime là hợp chất có phân tử khối cao. B. Polime là hợp chất có phân tử khối không xác định. C. Polime là sản phẩm duy nhất của quá trình trùng hợp hoặc trùng ngưng. D. Polime là hợp chất hóa học có phân tử khối cao gồm n mắt xích cơ bản tạo thành. Hiển thị đáp án Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta dùng khái niệm hệ số hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao.
→ Khẳng định đúng nhất là đáp án D. → Đáp án D Câu 38: Chọn phát biểu sai: A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính xác. B. Do có phân tử khối lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thường. C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh. D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất. Hiển thị đáp án D sai, polime có dạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt tốt nhất. → Đáp án D Câu 39: Trùng hợp 5,6lít C2H4 (đktc), nếu hiệu suất phản ứng là 90% thì khối lượng polime thu được là: A. 4,3 gam.
B. 7,3 gam.
C. 5,3 gam.
D. 6,3 gam.
Hiển thị đáp án Số mol C2H4: 0,25 mol → khối lượng: 0,25.28 = 7,0g H = 90% → khối lượng polime: 7,0.0,9 = 6,3(g) → Đáp án D Câu 40: Hệ số polime hóa trong mẫu cao su buna (M ≈ 40.000) bằng A. 400
B. 550
C. 740
D. 800
Hiển thị đáp án
Cao su buna [CH2-CH=CH-CH2]n n = 40000/54 ≈ 740 → Đáp án C Câu 41: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là: A. 20000
B. 2000
C. 1500
D. 15000
Hiển thị đáp án - Ta có: M(-CH2-CH2)n = 56000 ⇒ n = 56000/28 = 2000 → Đáp án B Câu 42: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích gần đúng của loại cao su trên là A. 1544
B. 1640
C. 1454
D. 1460
Hiển thị đáp án Cao su tự nhiên được cấu tạo từ các mắt xích là polime của isoprene (-C5H8-) Suy ra số mắt xích bằng 105000 : 68 ≈ 15444 → Đáp án A Câu 43: Policaproamit (nilon-6) có thể điều chế được từ axit ε-aminocaproic hoặc caprolactam. Để có 8,475 kg nilon-6 (với hiệu suất các quá trình điều chế đều là 75%) thì khối lượng của axit ε-aminocaproic cần phải sử dụng nhiều hơn khối lượng caprolactam là A. 1,80 kg.
B. 3,60 kg.
C. 1,35 kg.
D. 2,40 kg.
Hiển thị đáp án
→ Đáp án A Câu 44: Hiđro ro hoá cao su Buna thu được một polime có chứaa 11,765% hiđro hi về ắt xích trong mạch m khối lượng, trung bình một phân ttử H2 phản ứng được với k mắt cao su. Giá trị của k là A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Hiển thị đáp án (C4H6)k + H2 → C4kH6k+2
→ Đáp án B Câu 45: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về v khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Hiển thị đáp án PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln. → 1 mắt xích ứng vớii n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl. kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
⇒trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích → Đáp án D
Câu 46: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152
B. 121 và 152
C. 121 và 114
D. 113 và 114.
Hiển thị đáp án Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n M1mắt xích = 226 Số lượng mắt xích là: 27346 : 226 = 121 Tơ capron: [-NH-(CH2)5-CO-]n có M của 1 mắt xích là 113 Số lượng mắt xích là: 17176 : 113 = 152 → Đáp án C Câu 47: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D. 3,6
Hiển thị đáp án Bảo toàn C ⇒ phản ứng tỉ lệ 1:1 Khối lượng PE thu được là: 4.0,7.0,9 = 2,52 tấn → Đáp án C Câu 48: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12000
B. 13000
C. 15000
D. 17000
Hiển thị đáp án Hệ số polime hóa là: 420000 : 28 = 15000 → Đáp án C Câu 49: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE
B. PP
C. PVC
D. Teflon.
Hiển thị đáp án M = 336000 : 12 000 = 28 ⇒ PE → Đáp án A Câu 50: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Hiển thị đáp án Nếu MX = 100000 thì khối lượng alanin trong đó sẽ là: (100000.425) : 1250 = 34 000 ⇒ Số mắt xích alanin: 34000 : 89 = 382 → Đáp án B 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 1) Câu 1: Cho các hóa chất: a) Hexametylenđiamin b) Etylen glicol c) Hexaetylđiamin
d) Axit malonic e) Axit ađipic f) Axit terephtalic Hóa chất thích hợp để điều chế tơ lapsan là: A. b, f.
B. a, d.
C. a, e
D. b, e.
Hiển thị đáp án HOOC-C6H4-COOH (Axit terephtalic) + nHO-CH2-CH2-OH (Etylen glicol) -to, p, xt→ -[-OC-C6H5-CH2CH2-O-]-n (tơ lapsan) + nH2O → Đáp án A Câu 2: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (5), (7).
C. (2), (3), (6).
D. (5), (6), (7).
Hiển thị đáp án Tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: (2) sợi bông; (3) sợi đay; (5) tơ visco; (7) tơ axetat. → Đáp án B Câu 3: Điều chế nhựa phenol-fomanđehit (1), các chất đầu và chất trung gian trong quá trình điều chế là: metan (2), benzen (3), anđehit fomic (4), phenol (5), benzyl clorua (6), natri phenolat (7), axetilen (8), etilen (9), phenyl clorua (10). Các chất thích hợp cho sơ đồ đó là A. (2), (8), (9), (3), (5), (6), (1) B. (2), (8), (4), (3), (10), (7), (5), (1) C. (2), (3), (4), (5), (6), (7), (1)
D. (3), (5), (7), (9), (6), (2), (4), (1) Hiển thị đáp án CH4(2) → C2H2 (8) → HCHO (4) C2H2 (8) → C6H6 (3) → C6H5Cl (10) → C6H5ONa (7) → C6H5OH(5) HCHO + C6H5OH → nhựa phenol – fomandehit → Đáp án B Câu 4: Cho các phát biểu sau: (1) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân trans. (2) Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (3) Tơ visco, tơ xelulozơ axetat, tơ capron,... được gọi là tơ nhân tạo. (4) Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai. (5) Trùng hợp CH2=CH–COO–CH3 thu được PVA. 6) Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn. (7) Có thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su. Số phát biểu sai là A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hiển thị đáp án Thành phần chính của cao su thiên nhiên là poliisopren ở dạng đồng phân cis ( dạng cis tạo độ gấp khúc làm cao su có tính đàn hồi ) → 1 sai
Nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε aminocaproic → 2 đúng Tơ visco, tơ xelulozơ axetat được gọi là tơ nhân tạo, tơ capron là tơ tổng hợp → 3 đúng Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch cacbon không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu, mềm dai → 4 đúng Trùng hợp CH3COOCH=CH2 thu được PVA → 5 sai Các polime không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng gọi là chất nhiệt rắn → 6 đúng Không thể dùng C để thay S nhằm tăng độ cứng của cao su do C không tạo được liên kết ngang → 7 sai → Đáp án B Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là este. (2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure. (3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Có thể điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng. (5) Có thể phân biệt glucozơ và fuctozơ bằng vị giác. (6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol. (7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t°), dung dịch Br2, Cu(OH)2. (8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 11,54%. Số phát biểu đúng là: A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Hiển thị đáp án (1) Đúng. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo. (2) Đúng. Protein có bản chất là polipeptit, có thể tham gia phản ứng biure. (3) Sai. Các este của axit formic có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (4) Đúng. Có thể điều chế nilon-6 bằng phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc trùng ngưng axit ε-aminocaproic. (5) Sai. Hai chất đều có vị ngọt, khó phân biệt bằng vị giác. (6) Đúng. (7) Sai. Triolein không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2. (8) Sai. Tripanmitin có công thức là (C15H31COO)3C3H5, phần trăm khối lượng nguyên tố H = 12,16%. → Đáp án C Câu 6: Cho các phát biểu sau: (a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. (b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường. (c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron. (d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian. (e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng. (g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức. Số nhận định đúng là: A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hiển thị đáp án (a) Sai. Vinyl axetat có nối đôi, có thể làm mất màu dung dịch brom. (b) Đúng. Anilin và phenol đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng và làm mất màu nước brom. (c) Sai. Trùng hợp caprolactam thu được tơ capron. (d) Sai. Amilopectin có cấu trúc mạng phân nhánh. (e) Sai. Tinh bột và xenlulozơ không bị thủy phân trong môi trường bazơ. (g) Sai. Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức. → Đáp án C Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là: (1) Tơ visco thuộc loại tơ hoá học. (2) Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột xúc tác là HCl hoặc enzim. (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ. (4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2. (5) Trong công nghiệp dược phẩm, glucozơ được dùng để pha chế thuốc. (6) Ở dạng vòng, phần tử fructozơ có một nhóm chức xeton. A. 3
B. 0
C. 1
D. 2
Hiển thị đáp án (1) Đúng. Tơ visco thuộc loại tơ hóa học (tơ bán tổng hợp). (2) Đúng. Phương trình điều chế:
(C6H10O5)n + nH2O -H+/enzim, to→ nC6H12O6 (3) Đúng. (4) Đúng. Công thức cấu tạo của isoamyl axetat là CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. (5) Sai. Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ hay được dùng để pha chế thuốc. (6) Sai. Ở dạng vòng, phân tử fructozơ không có chức xeton nào. → Đáp án D Câu 8: Cho các phát biểu sau: (1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. (2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic. (3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3đien với stiren. (4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hiển thị đáp án (1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin. nHCOOC – [CH2]4 – COOH ( Axit adipic) + nH2N – [CH2]6 – NH2 (hexametylendiamin) -to, p, xt→ -(-NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO )n- (nilon-6,6) + 2nH2O
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Muốn điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm. (3) Đúng (4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. nH2N-[CH2]5-COOH -to, p, xt→ (NH-[CH2]5-CO)n + nH2O → Có 3 phát biểu không đúng. → Đáp án C Câu 9: Nhận định sơ đồ sau: CaC2 + H2O → A↑ + B A + H2O -xt→ D D + O2 -xt→ E E+A→F F -TH→ G G + NaOH -to→ J + CH3COONa G và J có tên lần lượt là: A. Poli (vinyl axetat) và poli (vinyl ancol) B. Poli (vinyl acrylat) và polipropylen C. Poli (vinyl axetat) và poli (vinyl clorua) D. poli (vinyl ancol) và polistiren. Hiển thị đáp án CaC2 + 2H2O → C2H2 ↑ (A) + Ca(OH)2 (B) C2H2 + H2O -xt→ CH3CHO (D)
CH3CHO + O2 -xt→ CH3COOH (E) C2H2 + CH3COOH → CH3COOCH=CH2 (F) nCH3COOCH=CH2 → -(-CH2-CH(OOCCH3)-)n (G) (poli (vinyl axetat)) -(-CH2-CH(OOCCH3)-)n + nNaOH → -(-CH2-CH(OH)-)-n (J) (poli (vinyl ancol) + nCH3COONa. → Đáp án A Câu 10: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là A. 1 : 2
B. 1 : 1
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Hiển thị đáp án Cách giải nhanh, ta xét 1 mắt xích cao su buna N có 1 nguyên tử N ⇒ M = (14:8,69). 100 = 161. Ta có Mbuta-1,3-dien = 54; Macrilonitrin = 53 ⇒ nbuta – 1,3 – đien: nacrilonitrin = 2 : 1 → Đáp án C Câu 11: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là A. 80%; 22,4 gam.
B. 20%; 25,2 gam.
C. 90%; 25,2 gam.
D. 10%; 28 gam.
Hiển thị đáp án nBr2 = 16/160 = 0,1 mol nên netylen dư = 0,1 mol; netylen pư = 1 - 0,1 = 0,9 ⇒ H = 90%. Bảo toàn khối lượng: mpolime = metylen pứ = 0,9.28 = 25,2 gam → Đáp án C
Câu 12: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2
B. 2: 3.
C. 2: 1.
D. 1: 3.
Hiển thị đáp án Cao su buna-S có dạng (C4H6)a. (C8H8)b. 49,125 gam (C4H6)a. (C8H8)b + 0,1875 mol Br2 n-C4H6- = nBr2 = 0,1875 mol → m(-C8H8-) = 49,125 - m(-C4H6-) = 49,125 0,1875.54 = 39 gam → n(-C8H8-) = 39/104 = 0,375 mol → b: a = 0,375: 0,1875 = 2: 1 → Đáp án C Câu 13: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren, xúc tác Na thu được một loại cao su buna-S. Cứ 42 gam cao su buna-S phản ứng hết với 32 gam Br2 trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-dien và stiren trong cao su buna-S là A. 1:2
B. 3:5
C. 1:3
D. 2:3
Hiển thị đáp án CT polime có dạng: [CH2-CH=CH-CH2]n[CH2-CH(C6H5)]m nBrom = npi = nC4H6 = 0,2 mol ⇒ncaosu = 0,2/n (mol) ⇒ Mcaosu = 210n = 54n + 104m ⇒n : m = 2 : 3 → Đáp án D
Câu 14: Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta – 1,3 – đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam Br2. Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là A. 1 : 1
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 1 : 3
Hiển thị đáp án Phản ứng trùng hợp tổng quát: nCH2=CH-CH=CH2 + mCH2=CH-C6H5 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n-(-CH(C6H5)CH2-)-m Ta thấy polime còn có phản ứng cộng Br2 vì mạch còn có liên kết đôi. Khối lượng polime phản ứng được với 1 mol Br2: (2,834.160)/1,731 = 262. Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa 1 liên kết đôi là 54n + 104m = 262. Vậy chỉ có nghiệm n = 1 và m = 2 phù hợp. Tỉ lệ butađien : stiren = 1 : 2. → Đáp án B Câu 15: Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao nhiêu? A. 2 : 3.
B. 1 : 2.
C. 3 : 5.
D. 1 : 3.
Hiển thị đáp án Cao su buna-S có dạng [-CH2CH=CHCH2-CH2CH(C6H5)]n. ⇒dù trùng hợp theo tỉ lệ nào thì Br2 chỉ cộng vào gốc butađien. ⇒nbutađien = nBrom ≈ 0,022 mol ⇒ nstiren = (5,688 – 0,022 × 54) : 104 = 0,043 mol.
→ nbutađien : nstiren = 0,022 : 0,043 ≈ 1 : 2 → Đáp án B
v Câu 16: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về ển hoá và hiệu suất (H) như sau : thể tích) theo sơ đồ chuyển Metan -H=15%→ Axetilen -H=95%→ Vinyl clorua -H=90%→ Poli(vinyl clorua).
đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là : Thể tích khí thiên nhiên (đktc) A. 5589,08 m3
B. 1470,81 m3
C. 5883,25 m3
D. 3883,24 m3
Hiển thị đáp án - Ta có: ⇒ VCH4 (trong tự nhiên) = (nCH4/95).22,4 = 5883,25(m3) → Đáp án C
người ta tổng hợp polibutađien là thành phần chính Câu 17: Từ khí thiên nhiên ng của cao su butadien theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 → polibutanđien
polibutađien cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên chứa 95% khí Để tổng hợp 1 tấnn polibutađ metan, biết hiệu suất củaa cả quá trình sản xuất là A. 2865,993 m3 C. 3175,61 m3
B. 793,904 m3 D. 960,624 m3
Hiển thị đáp án Xét toàn bộ quá trình: 4nCH4 → (C4H6)n Thể tích khí thiên nhiên cần dùng là:
→ Đáp án C
ợp, đem đ sản phẩm Câu 18: Tiến hành trùng hhợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, ng với dung ddịch brom dư thì lượng phản ả ứng là 36 gam. sau trùng hợp tác dụng ợp và khối lượng poli etilen thu được là: Hiệu suất phản ứng trùng hợ A. 77,5% và 21,7 gam C. 85% và 23,8 gam
B. 77,5% và 22,4 gam D. 70% và 23,8 gam
Hiển thị đáp án netilen dư = nBr2 = 36/160 = 0,225 mol ⇒ netilen pư = 1 - 0,225 = 0,775 (mol)
→ Đáp án A Câu 19: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Hiển thị đáp án PVC hay Poli (vinyl clorua) là (C2H3Cl)n hay C2nH3nCln. → 1 mắt xích ứng vớii n = 1 ⇒ CT của 1 mắt xích: C2H3Cl. kC2H3Cl + Cl2 → C2kH3k–1Clk+1 + HCl.
⇒trung bình 1 phân tử Cl2 tác dụng với 2 mắt xích → Đáp án D
Câu 20: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loạii polime X dùng để ng. Vậy, Vậ trung bình điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. phản ứng được với một phân tử clo ? có bao nhiêu m ắtt xích PVC ph A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hiển thị đáp án Gọi n là số mắtt xích PVC và x là số phân tử Clo (C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl Ta có:
Quy đồng rồi biến đổii PT trên ta tìm được: n = 2,16x
mắt xích PVC kết hợp ợp với v 1 phân tử Đề bài hỏi là "Hỏi trung bình có bao nhiêu m clo” x = 1 (số phân tử clo) ⇒ n = 2,16 ≈ 2 → Đáp án B Câu 21: Người ta sản xuất ất cao su Buna ttừ gỗ theo sơ đồ sau: (trong ngoặc là hiệu ương trình) suất phản ứng của mỗi phươ Gỗ → (35%) glucôzơ → (80%) ancol etylic → (60%) Butađien-1,3 → (100%) Cao su Buna. Tính lượng gỗ cần thiết để sả sản xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ g chứa 50% xenlulozơ? A. 35,714 tấn
B. 17,857 tấn.
C. 8,929 tấn.
D. 18,365 tấn.
Hiển thị đáp án ản xu xuất được 1 tấn cao su, giả sử trong gỗ g chứa 50% Lượng gỗ cần thiết để sản xenlulozơ là:
→ Đáp án A Câu 22: Đốtt cháy 1V hidrocacbon Y ccần 6V khí oxi và tạo o ra 4V khí CO2. Từ hidrocacbon Y trên tạo ra được bao nhiêu polime trùng hợp? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hiển thị đáp án Gọi CTPT của A là CxHy Phương trình: 2CxHy + (2x+y/2)O2 → 2xCO2 + yH2O 2.......2x+y/2.......2x....... Theo bài ra 1mol A cầnn 6 mol O2 và sinh ra 4 mol CO2 nên 2/1 = (2x+y/2)/6 = y/4 ⇒ y = 8; x = 4 CTPT là C4H8 ⇒ Có 3 đồng phân nên tạo được 3 polime. → Đáp án B Câu 23: Tiến hành phản ứng trùng hợp 5,2 gam stiren, sau phản ứng ta thêm 400 khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn thấy dư 0,04 ml dung dịch nướcc brom 0,125M, khu ng polime sinh ra là mol Br2. Khối lượng
A. 4,16 gam.
B. 5,20 gam.
C. 1,02 gam.
D. 2,08 gam.
Hiển thị đáp án nBr2 phản ứng cũng chính là số mol stiren dư là 0,01 mol ⇒khối lượng polime sinh ra là: 5,2 – 0,01.104 = 4,16 gam → Đáp án A Câu 24: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%? A. 13500n (kg) C. 150n (kg)
B. 13500 g D. 13,5 (kg)
Hiển thị đáp án Khối lượng thủy tinh hữu cơ thu được là: 15.90% = 13,5 kg = 13500 g → Đáp án B Câu 25: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polipropilen
B. Tinh bột
C. Polivinyl clorua (PVC)
D. Polistiren (PS)
Hiển thị đáp án Theo bài ra X có công thức CnH2nOa ⇒ loại C vì có thêm Clo và S Loại B, D vì không thỏa mãn tỉ lệ C : H → Đáp án A 50 câu trắc nghiệm Polime và vật liệu polime có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 2)
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch trong bình thay đổi như thế nào? A. Tăng 4,4 gam
B. Tăng 6,2 gam
C. Giảm 3,8 gam
D. Giảm 5,6 gam
Hiển thị đáp án 10 gam kết tủa ⇒ mCO2 = 4,4 gam và mH2O = 1,8 gam ⇒ Khối lượng bình: 4,4 + 1,8 – 10 = -3,8 ⇒ Khối lượng giảm 3,8 gam → Đáp án C Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 có 100 g kết tủa. Giá trị của m là A. 9 gam C. 36 gam
B. 18 gam D. 54 gam
Hiển thị đáp án nCO2 = 1 mol; Bình 1 chỉ giữ H2O ở lại mà polietilen ⇒ nCO2 = nH2O ⇒ mH2O = 1. 18 = 18 gam → Đáp án B Câu 28: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Metan → (15%) Axetilen → (95%) Vinyl clorua → (90%) PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)? A. 5589 m3
B. 5883 m3
C. 2941 m3
D. 5880 m3
Hiển thị đáp án ktc) là: Muốn tổng hợp 1 tấnn PVC thì cần số m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)
→ Đáp án B Câu 29: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien ien và acrilonitrin thu được một ien và acrilonitrin loại cao su buna-N chứa 8,69% nitơ. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien trong cao su là A. 1 : 2
B. 1 : 1
C. 2 : 1
D. 3 : 1
Hiển thị đáp án Cách giảii nhanh, ta xét 1 m mắt xích cao su buna N có 1 nguyên ên tử N ⇒ M = (14:8,69). 100 = 161. Ta có Mbuta-1,3-dien = 54; Macrilonitrin = 52 ⇒ nbuta – 1,3 – đien : nacrilonitrin = 2 : 1 → Đáp án C Câu 30: Nhiệt phân nhựa ựa cây gutta peccha được một chất lỏng ng X chứa chứ 88,23% C; phản ứng với dd Br2 dư cho 1,94 g một chất ch lỏng nặng 11,76% H (). Cứ 0,34 g X ph hơn nước và không tan trong nnước. của X là A. CH2=C=C(CH3)2. B. HC≡C–CH(CH3)2. C. CH2=C(CH3)–CH=CH2. D. CH2=CH–CH=CH2. Hiển thị đáp án CxHy:
CTĐGN: (C5H8)n MA = 2,43.28 = 68,04 → 68n = 68 → n = 1 → A: C5H8. Lại có X phản ứng với H2 dư được isopentan và trùng hợp ra cao su. → Đáp án C
c axit và Câu 31: Muốn tổng hợpp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của ancol tương ứng cần dùng lần lượt là bao nhiêu ? Biết hiệu suấtt este hóa và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%) A. 215 kg và 80 kg C. 65 kg và 40 kg
B. 171 kg và 82 kg
D. 170 kg và 82 kg
Hiển thị đáp án ng metyl metacrylat: 120. (100/80) = 150 (kg) Khối lượng C3H5COOH + CH3OH ⇆ C3H5COOCH3 + H2O nCH2 = C(CH3) – COOCH3 -t, p, xt→ -(CH2-C(CH3)(COOCH3)-)-n → số mol ancol bằng sốố mol axit: Khối lượng ancol CH3OH: 2500.32 = 80000(g) = 80(kg) Khối lượng axit C3H5COOH: 2500.86 = 215000(g) = 215(kg) PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2 = CHCl → PVC → Đáp án A
Câu 32: Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy điều chế ra 1 tấn PVC là (xem khí thiên nhiên chiếm 100% metan) A. 12846 m3 C. 8635 m3
B. 3584 m3 D. 6426 m3
Hiển thị đáp án Khối lượng C2H3Cl: 1(tấn)= 106(g) → Số mol C2H3Cl: (1/62,5). 106 = 0,016.106 mol Theo sơ đồ tổng hợp(số mol CH4 gấp đôi số mol C2H3Cl) → số mol CH4: 2. 0,016.106 = 0,032.106 mol → VCH4 = 0,032.106.22,4 = 0,7168.106 lit = 716,8 m3 Vậy thể tích khí thiên nhiên là: V = 716,8. (100/20) = 3584 m3 → Đáp án B Câu 33: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích dd axit nitric 99,67% (có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. A. 11,28 lit
B. 7,86 lit
C. 36,5 lit
D. 27,72 lit
Hiển thị đáp án (C6H10O5)n + 3nHNO3 -H2SO4→ [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O Kết quả không phụ thuộc chỉ số n, để đơn giản khi tính toán ta bỏ qua giá trị này. Số mol HNO3 gấp 3 lần số mol xenlulozơtrinitrat: → Số mol HNO3: 3. [(59,4.1000)/297] = 600 mol → khối lượng: 600.63 = 37800(g) = 37,8(kg)
ng axit: 37,8. (100/90) = 42 (kg) Vì hiệu suất quá trình đạt: 90% → khối lượng ch: 42. (100/99,67) = 42,139 (kg) Khối lượng dung dịch: ch: 42,139/1,52 = 27,72 lit Thể tích dung dịch: → Đáp án D
ột polime sinh ra ttừ phản ứng đồng trùng hợp ợ isopren với Câu 34: Khi đốt cháy một ng oxi vvừa đủ thu được hỗn hợp khí chứaa 58,33% CO2 về thể acrilonitrin bằng lượng tích. Tỷ lệ mắtt xích isopren vvới acrilonitrin trong polime trên là: A. 2 : 1
B. 1 : 3
C. 3 : 2
D. 1 : 2
Hiển thị đáp án
→ 3a = b → a : b = 1 : 3 → Đáp án B Câu 35: Đem trùng ngưng ưng x kg axit ε-aminocaproic thu đượcc y kg polime và ất ph phản ứng 90%. Giá trị của x, y lần lượt là 12,15 kg H2O với hiệu suất A. 98,25 và 76,275 C. 88,425 và 76,275
B. 65,5 và 50,85 D. 68,65 và 88,425
Hiển thị đáp án nH2N – [CH2]5 – COOH → (-NH – [CH2]5 – CO -)n + nH2O → naxit = 0,675 kmol Vì H = 90% → naxit thực tế = (0,675.100):90 = 0,75 kmol
→ x = 0,75.131 = 98,25 kg.
Áp dụng định luật BTKL ta có: y = 0,9x - mH2O = 98,25.0,9 - 12,15 → y = 76,275 kg → Đáp án A Câu 36: Thực hiện phản ứng trùng ngưng hỗn hợp 1,45kg hexametylenđiamin và 1,825kg axit ađipic tạo nilon-6,6. Sau phản ứng thu được polime… và 0,18kg H2O. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là: A. 75%
B. 80%
C. 90%
D. 40%
Hiển thị đáp án nH2N[CH2]6NH2 = 1,45/116 = 0,0125 kmol; nHCOOC[CH2]4COOH = 1,825/146 = 0,0125 kmol. nH2O = 0,18/18 = 0,01 kmol n(H2N – [CH2]6 – NH2) (0,005) + n(HOOC – [CH2]4COOH) (0,005) → (-H2N[CH2]6-NH-OCC-[CH2]4COOH-)n (0,005 kmol) + 2H2O (0,01 kmol) H% = (0,005/0,0125). 100% = 40% → Đáp án D Câu 37: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2%S. Biết cứ k mắt xích isopren lại có một cầu nối -S-S- và S đã thay thế H trong nhóm -CH2- của cao su. Gía trị của k là: A. 46
B. 48
C. 23
D. 24
Hiển thị đáp án Cứ k mắt xích (C5H8) + 2S C5kH8k + 2S → C5kH8k-2S2
→ Đáp án A Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam PE (polietilen) sau đó cho toàn bộ sản phẩm ịch tăng tă 2,4 gam. cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng dung dịch ịch Ca(OH)2 là: Nồng độ mol/l của dung dịch A. 0,05M
B. 0,10M
C. 0,15M
D. 0,075M
Hiển thị đáp án (C2H4)n + 3nO2 → 2nCO2 + 2nH2O ⇒ nCO2 = nH2O = 0,2 mol mdd tăng = mCO2 + mH2O - mCaCO3 ⇒ nCaCO3 = 0,1 mol > nCO2 ⇒ Có hiện tượng tạo HCO3- ⇒nCa(HCO3)2 = 0,05 mol ⇒nCa(OH)2 = 0,15 mol ⇒ CM Ca(OH)2 = 0,075 mol → Đáp án D Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): C7H18O2N2 (X) + NaOH → X1 + X2 + H2O X1 + 2HCl → X3 + NaCl X4 + HCl → X3 X4 → tơ nilon-6 + H2O Phát biểu nào sau đây đúng
ồng A. X2 làm quỳ tím hóa hồng ớn hơn so với X3. C. Phân tử khối của X lớn
B. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính. D. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4. Hiển thị đáp án Các phản ứng xảy ra: nH2N[CH2]5COOH (X4) -to→ -(-HN-[CH2]5-CO-)-n (nilon – 6) + nH2O H2N[CH2]5COOH (X4) + HCl → ClH3N[CH2]5COOH (X3) H2N[CH2]5COONa (X1) + 2HCl → ClH3N[CH2]5COOH (X3) H2N[CH2]5COONH3CH3 (X) + NaOH → H2N[CH2]5COONa (X1) + CH3NH2 (X2) + H2O A. Sai, X2 là quỳ tím hóa xanh. B. Đúng, X và X4 đều có tính lưỡng tính. C. Sai, Phân tử khối của X là 162 trong khi phân tử khối của X3 là 167,5. D. Sai, Nhiệt độ nóng chảy của X1 lớn hơn X4. → Đáp án B Câu 40: Một loại tinh bột có khối lượng phân tử khoảng 200000 đến 1000000 đvC. Vậy số mắt xích trong phân tử tinh bột khoảng: A. 2314 đến 6137
B. 600 đến 2000
C. 2134 đến 3617
D. 1234 đến 6173
Hiển thị đáp án M = 162n 162n = 200000 → n = 1234,56 162n = 1000000 → n = 6172,839 1234 < n < 6173
→ Đáp án D Câu 41: Polime X (Chứa C, H, Cl) có hhệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là ắt xích ccủa X là: 35000. Công thức một mắt A. -CH2-CHClC. -CCl=CCl-
B. -CH=CHClD. -CHCl-CHCl-
Hiển thị đáp án X (C, H, Cl) MX(560) = 35000 → MX = 35000/560 = 62,5 → Công thức một ột mắt mắ xích X là CH2-CHCl→ Đáp án A
(mỗi mũi tên là 1 phản ứng): Câu 42: Cho sơ đồ biếnn hóa sau (m
Công thức cấu tạo của E là A. CH2=C(CH3)COOC2H5.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. CH2=C(CH3)OOCC2H5.
D. CH3COOC(CH3)=CH2.
Hiển thị đáp án E -(1)→ X -(2)→ G -(3)→ T -(4)→ metan -(5)→ Y -(6)→ axit metacrylic -(7)→ F -(8)→ poli etylmetacrylic (1) CH2=C(CH3)COOC2H5 (E) + NaOH → CH2=C(CH3)COONa + C2H5OH (X) (2) C2H5OH (X) + O2 -to, xt→ CH3COOH (G) + H2O (3) CH3COOH (G) + NaOH → CH3COONa (T) + H2O (4) CH3COONa + NaOH -CaO, to→ CH4 + Na2CO3
(5) CH2=C(CH3)COOC2H5 (E) + NaOH → CH2=C(CH3)COONa (Y) + C2H5OH (6) CH2=C(CH3)COONa + HCl → CH2=C(CH3)COOH (axit metacrylic) + NaCl (7) CH2=C(CH3)COOH + CH3OH ⇆ CH3=CH(CH3)COOCH3 (F) + H2O (8) CH3=CH(CH3)COOCH3 → -(C-CH3=CH(CH3)(COONa)-)n → Đáp án A Câu 43: Trùng hợpp etilen thu được PE nếu đốt toàn bộ m etilen vào đó sẽ thu được 4400g CO2, hệ số polime hoá là: A. 50
B. 100
C. 60
D. 40
Hiển thị đáp án Bảo toàn C ta có: Bảo toàn khối lượng ng ta có: mPE = metilen = 50.28 = 1400 gam → Hệ số polime hóa → Đáp án A Câu 44: Số mắtt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số s Avogađro 23 = 6,02.10 ): A. 7224.1017 C. 1,3.10-3
B. 6501,6.1017 D. 1,08.10-3
Hiển thị đáp án Amilozơ là một thành phầần cấu tạo nên tinh bột, amilozơ là polime có mạch v nhau tạo không phân nhánh, do nhiềều mắt xích -glucozơ –C6H10O5- liên kết với thành.
→ Số mắt xích:
→ Đáp án A
ưng 7,5 gam amino axit axetic vvới hiệu u suất suấ 80%, ngoài Câu 45: Khi trùng ngưng c m là: amino axit dư còn thu được m gam polime và 1,44 gam H2O. Giá trị của A. 5,56 gam
B. 6 gam
C. 4,25 gam
D. 4,56 gam
Hiển thị đáp án nH2N-CH2-COOH → -(-HN-CH2-CO-)-n + nH2O
mamino axit axetic pư = mpolime + mH2O = 6 gam → mpolime = 6 – 1,44 = 4,56 gam → Đáp án D
được một polime chứa 63,96% clo vềề khối khố lượng, trung Câu 46: Clo hóa PVC thu đư ch PVC. Giá trị của c k là: bình 1 phân tử clo phản ứng vvới k mắt xích trong mạch A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Hiển thị đáp án Trung bình 1 phân tử clo ph phản ứng với k mắt xích trong mạch ch PVC, xét mạch m ngắn k mắt xích -(-CH2-CH(Cl))-)-k (C2H3Cl)k → C2kH3kClk
C2kH3kClk + Cl2 → C2kH3k-1Clk+1 + HCl
Theo bài ta có:
ụng vvới 1 phân tử Cl2 Cứ 3 mắt xích PVC tác dụng → Đáp án C
ỏi cứ khoảng bao Câu 47: Một loạii cao su lưu hóa chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi một cầu nối đisunfua –S-S-, giả thiết rằng ằng S đã thay thế nhiêu mắtt xích isopren có mộ cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 52
B. 25
C. 46
D. 54
Hiển thị đáp án Mắt xích củaa cao su isopren có ccấu tạo là: -CH2-C(CH3)=CH-CH2- hay –(-C5H8-)n.
phản ứng lưu u hóa cao su thì tạo được Giả sử có n mắtt xích cao su isopren tham gia ph một cầu nối đisunfua –S-S-. PTPƯ: C5nH8n + 2S → C5nH8n-2S2 (Cao su lưu hóa) + H2 (1) Theo giả thiếtt trong cao su lưu hóa lưu huỳnh chiếm 1,714% về khối lượng nên ta có:
→ Đáp án D Câu 48: Tiến hành phản ứ ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien, thu phản ứng vừa hết với 3,462g Br2. Tỉ lệ số mắt xích được polime X. Cứ 5,668g X ph butađien: stiren trong loại polime trên là: A. 3 : 5
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 1 : 3
Hiển thị đáp án Phản ứng trùng hợp tổng quát: nCH2=CH-CH=CH2 + mCH2=CH-C6H5 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)-n-(-CH(C6H5)CH2-)-m Ta thấy polime còn có phản ứng cộng Br2 vì mạch còn có liên kết đôi. Khối lượng polime phản ứng được với 1 mol Br2: (5,668.160)/3,462 ≈ 262. Cứ một phân tử Br2 phản ứng với một liên kết C=C, khối lượng polime chứa 1 liên kết đôi là 54n + 104m = 262. Vậy chỉ có nghiệm n = 1 và m = 2 phù hợp. Tỉ lệ butađien : stiren = 1 : 2. → Đáp án B Câu 49: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là: A. 453
B. 382
C. 328
D. 479
Hiển thị đáp án nX = 1250/100000 = 0,0125 mol; nalanin = 425/89 mol Gọi n là số mắt xích alanin trong protein X. Sơ đồ phản ứng: X -enzim→ 425/89 ⇒ n = 382 nCH3CH(NH2)COOH (1) mol: 0,0125 → 0,0125n Theo (1) và giả thiết ta có: 0,0125n = 425/89 → n = 382 → Đáp án B
Câu 50: Đồng trùng hợp đimetyl buta – 1,3 - đien vớii acrilonitrin (CH2=CH-CN) ng a : b, thu được một loại polime. Đốtt cháy hoàn toàn một theo tỉ lệ tương ứng lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có chứa 57,69% CO2 về thể tích. Tỷỷ lệ a : b khi tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 2 : 1
B. 1 : 3
C. 3 : 2
D. 1 : 2
Hiển thị đáp án
→ 3a = b → a : b = 1 : 3 → Đáp án B