Sử dụng bài tập hóa học phần phi kim - chương trình Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực

Page 1

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ QUỲNH TRANG

SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC PHẦN PHI KIM – CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TRI THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC

I Ồ B

G N Ỡ Ư D

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

Hà Nội - 2016

1

A Ó -H

N Ơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NH Y U Q . TP O Ạ Đ PHẦN PHI KIM – CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC G 10 NÂNG CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TRI THỨC VÀO N THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ư H N Ầ R T ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

P Ấ C

3 + 2

B 0 0 0 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN Sinh viên thực hiện khóa luận: LÊ QUỲNH TRANG

Hà Nội - 2016

2

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

LỜI CẢM ƠN

Y U Q

Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cácthầy côTrường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nộiđã luôn tạo mọi điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình

DANH MỤC VIẾT TẮT

học tập cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

BTHH

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Khoa các khoa học giáo dục –

HS

Trường Đại học Giáo dục, đặc biệt là cô giáo TS.Nguyễn Thị Bích Liên đã luôn tận

GV

tình hướng dẫn, chỉ dạy tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận.

tôiHS trường THPT Chuyên, trường THPT Tân Trào – tỉnh Tuyên Quang đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành việc khảo sát về thực trạng sử dụng BTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT.

luôn ở bên động viênđể tôi có thể hoàn thành khóa luận. Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp do trình độ lý luận cũng như kinh

3 + 2 và nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô để tôicó thêm được nhiều kinh nghiệm P cũng là trang bị thêm kiến thức cho bản thân sau này. Ấ C Tôi xin chân thành cảm ơn! A Ó Hà Nội, tháng H5 năm 2016 Í L N Á Lê Quỳnh Trang O T G N Ỡ Ư D I Ồ B nghiệm còn hạn chế nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong

3

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

G N HƯ

THPT

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Hóa học và các

Cuối cùng, tôixin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè những người đã

N Ơ NH

B 0 0 0 1

N Ầ TR

. P THọc sinh BTHH

O Ạ Đ

Giáo viên THPT

4

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn MỞ ĐẦU

N Ơ cuộc sống, những khó khăn có thể xảy ra bất cứ lúc nào.Nói cách khác làH hãy dạy cho N HS kĩ năng sử dụng, áp dụng những tri thức đã học được vào việc giải quyết những vấn Y U đề, tình huống trong cuộc sống, để tri thức đó trở nên có ý nghĩa. Qvai trò quan trọng trong đời . Hóa học là một môn khoa học nhiều ứng dụng, có TP sống. Hóa học là môn học then chốt để trang bị cho HS những kiến thức hóa học cơ O bản để làm nền tảng cho các bậc học tiếpẠ theo cũng là hành trang để các tôi bước vào Đ cuộc sống. Hóa học hình thành cho HS kĩ năng thao tác với hóa chất, dụng cụ thí G nghiệm, kĩ năng quan sát, giải thích các hiện tượng hóa học, hình thành phương pháp N Ưgiới quan khoa học, đạo đức, phẩm chất của người lao động nghiên cứu khoa học, thế H mới…. N Ầ Tuy Rnhiên một trong những hạn chế, khó khăn của bộ môn Hóa học hiện nay T đang gặp phải đó là tài liệu còn thiếu, chưa cập nhật và liên kết giữa các trường. Đi B 0 cùng với xu hướng phát triển mới của giáo dục là dạy học theo hướng phát triển năng 0 lực, thì hệ thống BTHH còn đang thiếu những bài tập phù hợp để phát huy tối đa sự 0 1 HS kĩ năng và cách thực hành, vận dụng những lý thuyết đó vào thực tiễn, kĩ năng tổng

hợp các kiến thức đo để giải quyết các tình huống hay những vấn đề xuất hiện trong

1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển không ngừng của xã hội, của công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học đã làm thay đổi những quan niệm về giáo dục trong thời đại hiện nay.Giáo dục trong thời kì đổi mới không chỉ có chức năng truyền tải những kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội của thế hệ đi trước cho thế hệ sau mà còn hướng tới mục đích phát triển năng lực, tư duy cho người học. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2020 của Đảng ta cũng đã xác định: Trong 10 năm tới, đến năm 2020, chúng ta phải tạo được nền tảng để Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện được điều đó thì ba đột phá trong việc thực hiện chương trình hành động quốc gia đó là: thể chế, hạ tầng kĩ thuật và chất lượng nhân lực. Cả ba đột phá đó đều rất cần nhân tài, do đó phải nỗ lực đầu tư cho Giáo dục và đào tạo. Đi cùng với sự đầu tư này, xã hội đặt ra yêu cầu cho ngành Giáo dục và đào tạo là phải đào tạo, bồi dưỡng ra lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Lực lượng lao động này không chỉ có trình độ mà còn có khả năng ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật

3 + 2 Đứng trước yêu cầu đó, cùng với việc đổi mới chương trình dạy học, sách P giáo khoa thì việc đổi mới phương pháp dạy học cũng đang diễn ra vô cùng mạnhẤ mẽ và C nhận được sự quan tâm lớn từ Đảng và nhà nước.Trong đó, đổi mới phương pháp dạy A học là nhiệm vụ then chốt để có thể đổi mới và nâng cao chất lượngÓ giáo dục. H - kiến thức, kĩ năng riêng Việc dạy học suy cho cùng là trang bị cho HS hệ thống Í L cho bản thân mỗi người, để các tôi có thể thích ứng-với những hoàn cảnh trong tương N nghiệm nền tảng cho cuộc sống và lai, để hình thành cơ sở kiến thức cũng như kinh Á nghề nghiệp của mỗi tôi sau này.Theo O Unessco thì bốn trụ cột của việc học là: học để T biết, học để làm, học để tự khẳng định mình và học để chung sống. Như vậy thì thay G N Ỡ Ư D I BỒ vào sản xuất, những người gắn lý thuyết với thực tiễn, sáng tạo và có khả năng thích ứng với nghề nghiệp….

5

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com thì việc quan trọng hơn là phải dạy cho cho việc dạy một lượng lớn kiến thức lý thuyết

sáng tạo cũng như tính chủ động của HS, đặc biệt là tính tích cực khi vận dụng những tri thức hóa học đã học được vào thực tiễn. Thực tế cho thấy, nếu chỉ cung cấp cho HS những kiến thức hóa học về mặt lý

thuyết thì HS sẽ khó ghi nhớ, khó hiểu rõ bản chất cũng như hiểu được ý nghĩa của những kiến thức đó. Chỉ khi vận dụng được những kiến thức đó vào thực tiễn, vào việc xử lý các bài tập, hay giải quyết những vấn đề thực sự gần gũi trong cuộc sống, thì các tôi mới hiểu hết ý nghĩa cũng như có sự chú ý, thu hút đối với tri thức đó. Trong quá trình này, BTHH đóng vai trò vô cùng quan trọng, bài tập vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại là một phương pháp dạy học hiệu quả để hướng người học vào thực tiễn đồng thời hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục trong thời kì mới mà Đảng và nhà nước ta đã đề ra. 6

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, đồng thời

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com - Lựa chọn và sử dụng hệ thống BTHH phần phi kim – chương trình Hóa học 10

nâng cao năng lực học tập, năng lực vận dụng kiến thức vào các tình huống cụ thể

nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức của HSTHPT.

trong lao động sản xuất hay trong cuộc sống thông qua các dạng bài tập gắn liền với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội với con người trong thời đại

năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS.

mới, tôi lựa chọn đề tài: “Sử dụng bài tập hóa học phần phi kim –chương trình Hóa

5. Phạm vi nghiên cứu

học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của

Y U Q

. P nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực Ttiễn của HSTHPT - Địa bàn: Thành phố Tuyên QuangẠO Đ - Phạm vi: Trường THPT Chuyên và THPT Tân Trào. G 6. Phương pháp nghiên cứuN HƯnghiên cứu lý luận 6.1. Nhóm phương pháp N - NhằmẦ thu thập, phân tích và hệ thống hóa các tài liệu lý luận liên quan đến đề tài: Các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học đặc biệt là TR B tài liệu dạy học về phát triển năng lực, đặc biệt là về năng lực vận dụng tri thức vào các 0 0 thực tiễn của HSTHPT. 0 1 - Nội dung: Hệ thống BTHH phần phi kim, chương trình Hóa học 10 – nâng cao

HSTHPT”. Với hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo có ích cho bản thân, cho các tôiHS trong quá trình học tập và trang bị thêm kiến thức cho bản thân cũng như trong thời kì dạy học theo hướng tích cực, chủ động ngày càng được quan tâm và đóng nhiều vai trò quan trong trong đời sống hiện nay. 2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn và sử dụng BTHH định tính và định lượng phần phi kim – chương trình Hóa học 10 nâng cao, nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học theo hướng tích cực ở trường THPT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy và học môn hóa học ở trường THPT.

P Ấ C

A Ó Nghiên cứu về hệ thống BTHH phần phi kim – chương trình Hóa học10 nâng cao H nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Í L 4. Nhiệm vụ nghiên cứu N - Nghiên cứu cơ sở lý luận Á O BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng - Tìm hiểu thực trạng về việc sử Tdụng G tri thức vào thực tiễn của HS THPT. N Ỡ Ư D I BỒ

3.2. Đối tượng nghiên cứu

7

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ NH

- Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thống BTHH đã lựa chọn nhằm phát triển

3 + 2

- Tập hợp và nghiên cứu các tài liệu: sách giáo khoa THPT, chương trình bộ môn

hóa học cơ bản, đặc biệt là sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao, nhằm xây dựng được hệ thống bài tập phát huy tối đa khả năng sáng tạo, tổng hợp tri thức và vận dụng tri thức của HS. - Nghiên cứu các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học, các tài liệu có nội dung gắn liền lý thuyết với thực tiễn. - Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên Internet có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu quá trình học tập của lớp khảo sát và đặc điểm của HS. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

8

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Chương 1

- Phương pháp thử nghiệm sư phạm 6.3.Các phương pháp toán học Sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu, phân tích các kết quả khảo sát thu được. 7. Cấu trúc của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, khóa luận gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2: Thực trạng việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS ở một số trường THPT tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang. Chương 3: Sử dụng BTHH phần phi kim – chương trình Hóa học 10 nâng cao nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT.

NG

I Ồ B

N Ơ 1.1. Lịch sử nghiên cứu. H N Trong quá trình nghiên cứu tác dụng của BTHH đến quá trình phát triển năng lực Yvà nhận thấy rằng từ vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT, tôi đã tìm hiểu U Qđến đề tài nghiên cứu. Tôi trước đến nay có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan . P như: xin nêu một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến TBTHH O và xây dựng hệ thống BTHH gắn với Năm 2009, khi nghiên cứu về “Tuyển chọn Ạ thực tiễn dùng trong dạy học hóa họcĐ ở trường THPT”tác giả Lê Thị Kim Thoađã tìm G hiểu về thực trạng, xây dựng các BTHH gắn liền với thực tiễn cho toàn bộ chương trình N hóa học ở THPT.Trong Ư đó hệ thống BTHH bao gồm cả bài tập trắc nghiệm tự luận và H bài tập trắc nghiệm khách quan được phân ra ở 4 mức.Ngoài ra, tác giả còn đứa ra một N số ví dụ cụ thể Ầvề việc sử dụng BTHH trong việc truyền thụ kiến thức mới, trong kiểm R tra đánh T giá, trong hoàn thiện kiến thức, kĩ năng kĩ xảo ở HS. Tuy nhiên, do phạm vi B dựng hệ thống bài tập (toàn bộ chương trình hóa học THPT) là quá rộng nên lượng xây 0 0 bài tập tác giả xây dựng cho mỗi nội dung cụ thể còn ít và chưa đi sâuvào việc phát 0 1 triển năng lực vận dụng tri thức, hầu hết đều dừng ở mức đưa hiện tượng, cho HS giải CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

- Phương pháp phỏng vấn

N Á O

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

9

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

thích, gắn Hóa học với thực tiễn nhưng không kích thích các tôi chủ động khám phá và tìm tòi. Cũng là nghiên cứu về “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan phần vô cơ 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của HS THPT”, năm 2010, tác giả Tống Đức Huy trong quá trình nghiên cứu của mìnhđã xây dựng được 7 dạng BTHH được dùng để phát huy tính tích cực của HS trong đó có các BTHH phát huy năng lực gắn tri thức vs thực hành như BTHH có sử dụng hình vẽ, đồ thị, BT lắp dụng cụ thí nghiệm đồng thời đưa ra các nguyên tắc và biện pháp phát huy tính tích cực của HS chủ yếu về khả năng tự học, tư duy và chủ động. Tuy nhiên, tác giả vẫn chưa đề xuất đến việc gắn liền tri thức với thực tiễn, các 10

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn BTHH xây dựng chưa đưa ra được các vấn đề trong thực tiễn, có liên quan đến hóa học và vai trò của hóa học trong việc ứng dụng vào thực tiễn. Trong nghiên cứu “Xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Trương Đình Huy vào năm 2011, tác giả đã chú trọng việc lựa chọn và sử dụng các bài tập có mô hình, hình vẽ sau đó yêu cầu HS khái quát, hoàn thành đồng thời tác giả sử dụng nhiều bài tập có hình vẽ nhằm nâng cao khả năng thực hành của HS. Thêm vào đó, tác giả còn đưa ra được các phương pháp sử dụng hệ thống bài tập để dạy học theo hướng tích cực như: Truyền thụ kiến thức mới, rèn luyện một số kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực tư duy và sáng tạo……Tuy nhiên, trong khi đề xuất các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo hướng dạy học tích cực, tác giả không đề cập đến việc sẽ phát triển khả năng thực hành, ứng dụng tri thức vào thực tiễn của HS, một trong nhưng vấn đề cốt lõi của việc dạy học theo hướng tích cực.Các vấn đề, hệ thống bài tập tác giả đưa ra đều chủ yếu mang tính lý thuyết, GV chủ động, vai trò của HS còn ít, HS không được giao nhiệm vụ chủ động, là người trực tiếp tham gia vào tình huống và nảy sinh ra vấn đề, chưa đưa ra những bài tập gắn liền với cuộc sống thực tiễn (Ví dụ: HS phải tìm hiểu một quy trình sản xuất, một hiện tượng tự nhiên….)

3 + BTHH về kinh tế, xã hội và môi trường ở trường THPT”.Trong nghiên cứu của mình, 2 P tác giả đãnghiên cứuvà xây dựng hệ thống BTHH chuyên sâu về việc bảo Ấ vệ môi Cluận văn trường, một trong những vấn đề cấp bách và cần thiết hiện nay.Nhưng trong A chưa đề cập những BTHH này sẽ được sử dụng ở bước lên lớp nào Ó(trong việc truyền H thụ kiến thức mới, vào bài, củng cố hay kiểm tra đánh giá). Í Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về BTHH L có nội dung liên quanđến thực tiễn được sử dụng trong dạy học hóa học ở trường phổ thông nhằm các mục đích Nnăng lực nhận thức, phát triển năng lực Á khác nhau như: Giáo dục môi trường, phát triển sáng tạo, tư duy cho HS….. TO G N Ỡ Ư D I BỒ Cũng vào năm 2011, tác giả Lê Văn Hiến đã nghiên cứu về“Xây dựng hệ thống

11

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com nghiên cứu về BTHH, còn ít công trình Tuy nhiên, trong số những công trình

N Ơ Htrung tâm, hiện nay mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra là dạy học lấy người học làm N phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS, gắn liền lý thuyết với thực hành, gắn Y U liền tri thức với thực tiễn…. Chính những phương hướng trên đã khiến tôi có những Q trăn trở, suy nghĩ mới đòi hỏi về việc làm thế nào để dạy.học hóa học gắn liền với thực TP và xác định được đề tài nghiên tiễn. Từ những trăn trở, suy nghĩ này, tôi đã định hướng Othiết kế và sử dụng BTHH dựa trên các cứu của mìnhlà vẫn tiếp tục nghiên cứu về việc Ạ Đtheo một hướng tiếp cận khác, hướng tới mục công trình nghiên cứu trước đây, nhưng Gtiễn, với đổi mới giáo dục theo hướng phát huy năng đích là gắn liền hóa học với thực N lực đang được Đảng và Ư Nhà nước đặt ra. Cụ thể là nghiên cứu về việc sử dụng BTHH H nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT. N 1.2.Lý luậnẦ cơ bản về BTHH R T Có thể nói quá trình học tập là một quá trình có hệ thống, trong đó có quá trình xử B 0 đa dạng, phong phú.Trong thực tế, mỗi nội dung kiến thức có 0 thểlý vàđếntínhvớitoánHScácmộtbàicáchtậpthành 0 công hay không phụ thuộc nhiều vào việc biên soạn hệ 1 nghiên cứu chuyên sâu về việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS thông

qua những BTHH cụ thể. Trong khi đó, phương hướng đổi mới và phát triển giáo dục

thống bài tập (cả bài tập định tính và bài tập định lượng).

Trong việc dạy và học hóa học ở trường phổ thông, BTHH được coi là một trong những nội dung kiến thức có vai trò quan trọng, trực tiếp quyết định đến chất lượng học tập của HS ở bộ môn hóa học. 1.2.1. Khái niệm về bài tập, BTHH. Có nhiều khái niệm về bài tập đã từng được đề cập đến. Trong giáo dục, theo “Từ điển Tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “Bài tập” có nghĩa là “bài ra cho HS làm để vận dụng những điều đã học”. Theo Thái Duy Tuyên “Bài tập là một hệ thông tin xác định bao gồm những điều kiện và những yêu cầu được đưa ra trong quá trình dạy học, đòi hỏi người học một lời 12

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn giải đáp, mà lời giải đáp này về toàn bộ hoặc từng phần không ở trạng thái có sẵn của

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com viết, trình bày câu trả lời,lập luận bằng *Bài tập tự luận: Khi làm bài, HS phải

người giải tại thời điểm mà bài tập được đặt ra”. Theo cố GS.Nguyễn Ngọc Quang: “Bài toán là hệ thống thông tin xác định, bao

*Bài tập trắc nghiệm: Khi làm bài, HS đọc và lựa chọn đáp án đúng trong các

gồm những điều kiện và những yêu cầu luôn luôn không phù hợp với nhau, dẫn tới nhu cầu phải khắc phục bằng cách biến đổi chúng”.[10 – tr.114] Từ những quan niệm và những ý kiến trên có thể hiểu rằng: Bài tập là một hệ thống thông tin được đưa ra một cách có vấn đề, đòi hỏi HS phải sử dụng những kiến thức đã có bằng cách lập luận hay tính toán để giải quyết vấn đề. Về mặt lí luận dạy học hóa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài toán mà khi hoàn thành hệ thống những bài tập này, HS sẽ nắm được hay hoàn thiện một kiến thức, một kĩ năng nào đó thông qua việc xử lý, tính toán bài tập, hệ thống bài tập. BTHH là những câu hỏi hay bài toán về lĩnh vực hóa học được sử dụng như là các vấn đề hoặc các tình huống học tập để HS suy luận, tư duy dựa trên những kiến thức đã học, mục tiêu là khi hoàn thành những câu hỏi hay bài toán này, HS sẽ nắm được một lượng kiến thức hay một kĩ năng nhất định. 1.2.2.Phân loại BTHH. Có nhiều cách phân loại BTHH, tùy theo việc lựa chọn cơ sở để phân loại. Có thể phân loại BTHHtheo một số cách như sau:

P Ấ C

a, Phân loại BTHH dựa vào nội dung:

*Bài tập định tính:Là các dạng bài tập có liên hệ với quan sát để mô tả, giải thích

A *Bài tập định lượng: Là các loại bài tập cần dùng các kĩ năng toán học kết hợp Ó H với kĩ năng hóa học để giải quyết. Í đến các kĩ năng thực hành L *Bài tập thực nghiệm: Là dạng bài tập có liên quan -làm thí nghiệm nghiên cứu về tính như: Quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm, N Á chất của các chất….. O T b, Phân loại BTHH dựa trên hình thức: G N Ỡ Ư D I BỒ các hiện tượng hóa học.

13

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H phương án đã được cho hoặc điền khuyết những từ, cụm từ ngắn vào chỗ trống hay N ghép đôi các ý kiến. Y U c, Phân loại bài tập theo mức độ nhận thức: Q . P Có thể phân loại BTHH ở các mức độ: Hiểu – BiếtT – Vận dụng – Sáng tạo. Oloại BTHH, song sự phân loại chỉ mang Trên thực tế, còn nhiều cơ sở để phân Ạ Đloại không có ranh giới rõ rệt, sự phân loại tính tương đối, vì giữa các cách phân Gnhất định. thường để nhằm cho một mục đích N 1.3. Lý luận về năng lực HƯứng dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT 1.3.1. Năng lựcN và sự phát triển năng lực của HS THPT Ầ 1.3.1.1. Khái TR niệm năng lực B Năng lực là một khái niệm khá quen thuộc trong giáo dục hiện nay. Khái niệm 0 0 năng lực được hiểu và được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau: 0 1 ngôn ngữ của bản thân.

3 + 2

Theo Từ điển Tâm lí học của tác giả Vũ Dũng xuất bản năm 2000 thì: “Năng lực

là tập hợp các tính chất hay phẩm chất của tâm lí cá nhân, đóng vai trò là điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực hiện tốt một hoạt động nhất định.” Theo GS.Nguyễn Quang Uẩn thì “Năng lực là những thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả” [ 9 – tr 118] có nghĩa là, năng lực là điều riêng biệt thuộc về mỗi cá nhân, điều riêng biệt này phát huy được hết vai trò của mình với một hoạt động cụ thể, phù hợp với đặc trưng của hoạt động đó và làm tăng hiệu quả của hoạt động đó. Theo F.E.Weinert lại cho rằng: “Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng 14

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn về động cơ xã hội…và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt”. Theo OECD (Tổ chức các nước kinh tế phát triển) năm 2002, sau một cuộc nghiên cứu lớn về năng lực cần đạt của HS THPT đã chỉ ra rằng: “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể”. Từ những cách tiếp cận trên, có thể định nghĩa rằng: Năng lực là một thuộc tính riêng biệt, thuộc về mỗi cá nhân, phù hợp với đặc trưng riêng của hoạt động hay vấn đề cụ thể nào đó, là yếu tố quyết định và đảm bảo hiệu quả của hoạt động, của vấn đề được thực hiện. Năng lực không phải một thuộc tính đơn nhất mà là tổng thể của nhiều yếu tố có liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Năng lực được hình thành, phát triển và thể hiện thông qua các hoạt động tích cực của con người. Có thể nói rằng, phát triển năng lực chính là mục tiêu cuối cùng mà quá trình dạy và học hướng tới. 1.3.1.2. Phân loại năng lực Nếu dựa theo năng lực cá nhân, năng lực được phân thành năng lực chung và

3 + ⃰ Năng lực chung bao gồm những thuộc tính tâm lý như khả năng chú ý, quan sát, 2 P ghi nhớ, tưởng tượng và sáng tạo. Ấ C ⃰ Năng lực riêng gồm những thuộc tính có ý nghĩa với những loại hình nhất định. A Óchẽ, bổ sung cho Năng lực chung và năng lực riêng có mối liên hệ qua lại chặt H - hơn trong điều kiện tồn nhau, năng lực riêng được phát triển dễ dàng và nhanh chóng Í tại năng lực chung. -L Ncho người lao động mới trong xã hội Nếu dựa trên những năng lực cơ bảncần Á thì năng lực được phân thành 4 loại sau:O T G N Ỡ Ư D I Ồ B năng lực riêng.

15

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ⃰ Năng lực tư duy: Khả năng nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và nhận biết vấn đề.

N Ơ H ⃰ Năng lực hành động: Khả năng tổ chức thực hiện công việcN hiệu quả, hoàn thành nhiệm vụ trong điều kiện thực tiễn phức tạp. Y U ⃰ Năng lực quan hệ, giao tiếp, thuyết phục, làm việc Qvới người khác: Khả năng . P hứng cho mọi người để cùng quan hệ, giao tiếp hiệu quả, thuyết phục và truyền cảm T thực hiện tốt nhất công việc. O Ạ ⃰ Năng lực tiếp thu, đổi mới, sáng Đtạo và phát triển: Khả năng liên tục cập nhập Gtập trong quá trình thực hiện công việc, luôn tìm tòi thông tin, tiếp thu kiến thức và học N những ý tưởng mới. Ư H 1.3.1.3. Sự phát triển năng lực của HS THPT N Ầ Đào tạo theo hướng phát triển năng lực của người học đã và đang trở thảnh một R xu thếTtất yếu, phổ biến trong nền giáo dục hiện đại của thế giới nói chung cũng như B nền giáo dục của Việt Nam nói riêng. Xu hướng chung của chương trình giáo dục hiện 0 0 đại là chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào năng lực”. Việc hình 0 1 Hiểu nguyên nhân của vấn đề cần được xử lí, giải quyết trong quá trình thực hiện nhiệm vụ hay công việc đó.

thành và phát triển năng lực được quan tâm và chú trọng, nhất là phát triển năng lực cho HS THPT – lứa tuổi đã có sự trưởng thành về mặt nhận thức và tư duy, đầy đủ phẩm chất, điều kiện để chuẩn bị trở thành một người công dân thực thụ, có những đóng góp nhất định cho xã hội và đất nước. Hiện nay, theo khung năng lực của tác giả Nguyễn Minh Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, thì có bốn nhóm năng lực mà HS THPT Việt Nam cần đạt được như sau: ⃰ Năng lực nhận thức: Đòi hỏi HS phải có khả năng quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, suy luận….từ đó hình thành khả năng phát hiện vấn đề, khả năng tự học, tự trau dồi kiến thức trong suốt cuộc đời.

16

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn ⃰ Năng lực xã hội: Đòi hỏi HS phải có khả năng giao tiếp, thuyết trình, giải quyết

- Tiếp cận, nhận thức được vấn đề:

các tình huống có vấn đề, khả năng thích ứng, khả năng cạnh tranh cũng như khả năng

N Ơ H + Biết quan sát và sử dụng những kiến thức, kĩ năng hóa học đểN giải thích những Y hiện tượng trong thực tiễn đời sống. U Qdụng. - Tổng hợp được thông tin, đưa ra được kiến thức sẽ vận . P + Biết thu thập và xử lí thông tin, nêu đượcT phương hướng giải quyết vấn đề đó Omôn Hóa học. bằng những kiến thức, kĩ năng học được từ bộ Ạ Đ + Biết huy động, tổng hợp và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tế công G việc. N Ư - Dự đoán, kiểm traH và đưa ra biện pháp. + Dự đoánN được kết quả, kiểm tra được lí thuyết đã học và đưa ra kết luận. Ầ R ra những phương pháp, cách thức làm việc mới, phù hợp với vấn đề mà T+ Đưa B tiễn đặt ra dựa trên những kiến thức đã học. thực 0 0 - Tự đánh giá và điều chỉnh 0 1 + Khả năng tiếp cận, nhận thức và phát hiện vấn đề, tìm được cách giải quyết vấn

hợp tác…

đề có trong nội dung bài học.

⃰ Năng lực thực hành: Đòi hỏi HS phải nắm vững tri thức, kiến thức đã học, sau đó vận dụng các tri thức, kiến thức này vào thực tiễn một cách linh hoạt, chủ động, giải quyết vấn đề một cách kiên trì và sáng tạo. ⃰ Năng lực cá nhân: Được thể hiện qua khía cạnh thể chất, trước hết đòi hỏi HS phải có khả năng vận động linh hoạt, biết bảo vệ sức khỏe, khả năng thích ứng với môi trường, tiếp đó là các khía cạnh hoạt động cá nhân đa dạng như khả năng lập kế hoạch, khả năng tự đánh giá, tự chịu trách nhiệm…. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tôi đi sâu nghiên cứu về năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT. Để hình thành và phát triển được năng lực này, HS THPT phải vận dụng và kết hợp linh hoạt những điều đã biết, đã học. Trong quá trình này, thay cho việc học hỏi cùng một lúc nhiều lượng kiến thức mới, trước hết HS cần phải có kĩ năng huy động các kiến thức đã học vào một tình huống cụ thể, giải quyết được những vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Đây là năng lực cần thiết mà mỗi HS THPT đều cần được trang bị và phát triển. 1.3.2. Năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn 1.3.2.1. Khái niệm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn.

P Ấ C

A Ó Hthực tiễn để tìm hiểu thức, kĩ năng, kinh nghiệm đã có vào các tình huống, hoạt động Í vận dụng tri thức vào thực thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó. NăngLlực tiễn thể hiện phẩm chất, nhân cách của con người-trong quá trình hoạt động để thỏa N mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức. Á 1.3.2.2. Biểu hiện của năng lực vận dụng TOtri thức vào thực tiễn. G Năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn được bộc lộ qua 4 cấu phần sau đây: N Ỡ Ư D I BỒ Năng lực vận dụng tri thức là khả năng của bản thân người học tự giải quyết

những vấn đề đặt ra một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng cách áp dụng những kiến

17

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3 + 2

+ Điều chỉnh, bổ sung kiến thức lý thuyết cho phù hợp với thực tiễn sau khi giải

quyết. + Tự đánh giá được kết quả, sản phẩm và đưa ra những đề xuất để hoàn thiện. 1.3.2.3. Vai trò của việc vận dụng tri thức vào thực tiễn. ⃰ Vận dụng tri thức là khâu quan trọng nhất của quá trình nhận thức và học tập. Như chúng ta đã biết, sự phát triển tâm lý nhận thức của con người đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và mang tính kế thừa, tính phủ định rõ rệt.Trong quá trình phát triển đó, những thành quả đã được tích lũy, được hình thành ở giai đoạn trước sẽ trở thành nền tảng và làm cơ sở cho việc hình thành những hiện tượng tâm lý ở mức cao hơn. Vì vậy, nhiệm vụ và mục tiêu mà dạy học hướng đến không những phải 18

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn hình thành cho HS những tri thức, khái niệm mà còn phải hình thành cho HS khả năng vận dụng các tri thức, kinh nghiệm đã có để giải quyết các vấn đề đặt ra. Khả năng vận dụng kiến thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đó là giai đoạn đưa kiến thức từ sách vở thành kiến thức đời sống, đây là giai đoạn kiểm tra được sự hiệu quả của quá trình giảng dạy cũng như khả năng tổng hợp, huy động kiến thức của HS. Khi HS vận dụng kiến thức để giải quyết được vấn đề thực tiễn sẽ bộc lộ những điều HS nhận thức được đồng thời cũng chứng minh được hiệu quả của quá trình học tập. ⃰ Vận dụng tri thức góp phần phát triển nhiều năng lực tổng hợp của người học. Năng lực là sự kết hợp linh hoạt và độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý của một người, giúp người đó hoạt động hiệu quả cao trong một lĩnh vực nào đó.Bất cứ ai sinh ra cũng có những tố chất riêng biệt để hình thành năng lực thuộc về bản thân mỗi cá nhân.Năng lực là cái gốc tự nhiên, sẵn có ở mỗi người nhưng lại rất cần phải được rèn luyện, trau dồi thường xuyên.Đây là giai đoạn cần thiết và quan trọng trong quá trình học tập và nhận thức của mỗi người.HS muốn hoàn thiện quá trình nhận thức, học tập của mình thì phải biết tổng hợp, vận dụng kiến thức.Bởi khi vận dụng kiến thức, đòi hỏi HS đồng thời phải có khả năng tổng hợp, phân tích những kiến thức đã có để lựa chọn ra tri thức phù hợp để giải quyết vấn đề.

3 + 2 Trong quá trình vận dụng tri thức, trí thông minh và khả năng tư duy củaP HS Ấlộ rõ được phát huy một cách mạnh mẽ, đặc biệt là tính sáng tạo của HS sẽ được bộc C rệt. Mặc dù trong toàn bộ quá trình học tập, khả năng tư duy của HS Avẫn phát huy Ó nhưng đến với giai đoạn vận dụng tri thức thì yêu cầu với tư duy bao giờ cũng cao Hđược vận dụng nhiều hơn.Những kĩ năng phân tích, so sánh, khái quát, định hướng… Í hơn. Khi vận dụng kiến thức, HS thể hiện được tư duyLsáng tạo của mình vì nguồn tri thức được cung cấp hay nguồn tri thức do HS N tự học hỏi thường có những sự khác biệt Á nhất định với thực tế, nhất là khi áp dụng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. Nên O T bộ hoạt động trí tuệ của con người đều hướng lưu ý rằng, mục đích cuối cùng mà toàn G đến là phải biết vận dụng N và sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết nhanh, Ỡ Ư D I BỒ ⃰ Vận dụng tri thức góp phần phát triển tư duy của HS.

19

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com vụ đa dạng, phức tạp mà thực tiễn đề ra chuẩn, chính xác và thành công những nhiệm

N Ơ Để hình thành và phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực NHtiễn của HS Y THPT nên sử dụng một số biện pháp sau: U Qvững vàng và sâu sắc. Với - Hình thành cho HS một hệ thống kiến thức cơ bản, . hóa học, những kiến thức cơ bản đó là các khái niệm, TPcác định luật, tính chất, các quy O luật… Ạ Đduy logic: HS thông qua các thao tác quan sát, - Rèn luyện cho HS năng lực tư phân tích, tổng hợp và dựa vào G bản chất của vấn đề để tìm ra cách giải quyết sáng tạo N và ngắn gọn. Ư H - Rèn luyện Nnăng lực tư duy khái quát:Trong giải BTHH khả năng khái quát thể Ầ hiện ở HS qua năng lực phân dạng, nhận biết được dạng bài tập, đưa ra được phương R pháp T giải chung cho từng dạng bài. B - Rèn luyện khả năng độc lập suy nghĩ: Khả năng tự đặt ra vấn đề, giải quyết vấn 0 0 đề, kiểm tra cách giải quyết vấn đề, không thỏa mãn với những cái sẵn có, luôn tìm ra 0 1 cho con người.

1.3.2.4. Biện pháp phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT.

cách giải quyết mới ngay cả trong các bài tập quen thuộc.

- Rèn luyện năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn thông qua việc tìm nhiều cách giải cho một bài tập. - Phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS thông qua việc hướng dẫn HS ra đề, tự giải và tự kiểm định kết quả. Tích cực liên hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tiễn. - Phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS gắn liền với việc rèn luyện phong cách làm việc khoa học. 1.4. Lý luận về BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT. 20

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 1.4.1. Khái niệm về BTHH gắn với thực tiễn. BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS (BTHH gắn với thực tiễn) là những nội dung xuất phát từ thực tiễn về ngành hóa học, đòi hỏi HS phải sử dụng các tri thức đã có vận dụng vào cuộc sống, giải quyết được những vấn đề đặt ra trong thực tiễn. 1.4.2. Phân loại BTHH gắn với thực tiễn 1.4.2.1.Phân loại dựa trên tính chất của bài tập ⃰ Bài tập định tính: Bao gồm các bài tập về giải thích các hiện tượng, các tình huống nảy sinh trong thực tiễn, đề ra phương hướng để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. ⃰Bài tập định lượng: Bao gồm dạng bài tập về tính lượng hóa chất cần dùng, pha chế dung dịch…. ⃰Bài tập tổng hợp: Bao gồm cả kiến thức định tính lẫn định lượng 1.4.2.2. Phân loại dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập ⃰ Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thí nghiệm và sản xuất

3 + 2 + Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình thực hành, thí nghiệm:P Sử dụng dụng cụ thí nghiệm, xử lý tai nạn thí nghiệm, xử lý các chất ô nhiễm khiẤ làm thí C nghiệm… A Ó * Bài tập liên quan đến thực tiễn, đời sống H Í trong ăn uống, chữa bệnh, + Sử dụng và bảo quản hóa chất, sản phẩm hóa học L giặt giũ, tẩy rửa……….. N Á + Giải thích các hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến nội dung đã học. O ⃰ Bài tập có liên quan đến môiT trường và vấn đề bảo vệ môi trường. G N Ỡ Ư D I BỒ + Giải thích các hiện tượng, tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao

động sản xuất.

21

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 1.4.2.3. Phân loại dựa vào mức độ nhận thức của HS

N Ơ Mức 2: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải thích được các sự kiện, hiện tượng của các câu hỏi lý thuyết. NH Y Mức 3: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức hóa học để giải thích những tình huống U Q xảy ra trong thực tiễn. . P hóa học để giải quyết những Tnăng Mức 4: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức, kĩ O trình nghiên cứu khoa học nhỏ, đề ra tình huống thực tiễn hoặc để thực hiện một công Ạ kế hoạch và phương pháp giải quyết. Đ G Trong phạm vinghiênN cứu của khóa luận, tôi sử dụng phương pháp phân loại BTHH thực tiễn dựa vàoƯ H nội dung. NBTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực 1.4.3.Vai trò của Ầ tiễn củaR HS THPT. TBTHH có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo chung và mục B 0 0 tiêu đào tạo riêng của môn Hóa học. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là 0 1 phương pháp dạy học hiệu nghiệm để truyền thụ kiến thức cho HS. Mức 1: Chỉ yêu cầu HS tái hiện kiến thức để trả lời câu hỏi lý thuyết.

BTHH có những vai trò, tác dụng to lớn về nhiều mặt trong việc dạy học Hóa học nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS: - Là phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS mộtcách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác. - Là phương tiện cơ bản, hiệu nghiệm nhất để rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được các kiến thức đã học, biến những kiến thức đã tiếp thu được thành kiến thức của chính mình và vận dụng những kiến thức này vào thực tế cuộc sống, sản xuất, học tập và nghiên cứu khoa học….

22

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - Là phương pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng hóa học.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com - BTHH phải đa dạng, có nội dung thiết thực trên cơ sở định hướng, mục tiêu dạy

Để đáp ứng những nhu cầu, định hướng đổi mới giáo dục của Bộ Giáo dục và

N Ơ H học trong thực tiễn. Thông qua bài tập, HS thấy được ý nghĩa và sự gần gũi, thiết thực N của bộ môn Hóa học. Y U 1.4.5. Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng BTHH nhằm phát Qtriển năng lực vận dụng tri . thức vào thực tiễn của HS THPT. TP O tắc sau: Khi xây dựng BTHH, tôi dựa theo một số nguyên Ạ Đtính chính xác, khoa học và hiện đại. 1.4.5.1. Hệ thống BTHH phải đảm bảo G Với mục đích của việcN xây dựng bài tập là giúp HS vận dụng những tri thức hóa Ưtiễn, giải quyết các vấn đề thực tiễn nên tính chính xác, khoa học đã được học vào thực H học của BTHH N là yếu tố quan trọng hàng đầu. Ầ Trong R một BTHH gắn liền với thực tiễn, bên cạnh nội dung hóa học còn có T những dữ liệu, thông tin liên quan đến thực tiễn.Những dữ liệu này phải được đưa vào B 0 một cách chính xác, không được tùy ý thay đổi để đảm bảo những gì HS đã được học 0 sẽ vận dụng đúng được với thực tế trong cuộc sống. 0 1

đào tạo hiện nay là dạy học lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ

Một số BTHH về dây chuyền, quy trình sản xuất trong hóa học cần đảm bảo yếu

BTHH còn được nâng cao lên khi sử dụngđể nguồn kiến thức là HS tự tìm tòi chứ không phải chỉ để tái hiện kiến thức.

- BTHH cần chú ý đến việc mở rộng kiến thức hóa học và các ứng dụng của hóa

- Đối với HS, BTHH là phương pháp học tập trong việc phát hiện và giải quyết vấn đề mà không một phương pháp nào có thể thay thế.Việc giải BTHH giúp HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.Từ đó, làm giảm nhẹ sự căng thẳng và nặng nề của khối lượng kiến thức lý thuyết góp phần tăng sự hứng thú và say mê cho HS. - Đối với GV, BTHH là phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành nên các khái niêm hóa học, các kĩ năng thực hành, phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập bộ môn Hóa học. - BTHH được dùng mô phỏng, lồng ghép các kiến thức, tình huống thực tế trong đời sống để HS vận dụng tri thức đã có vào việc giải quyết vấn đề mà thực tế đã đặt ra. Kích thích tư duy tìm tòi sáng tạo và rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề. 1.4.4. Đặc điểm của BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn cho HS THPT.

3 + 2 động, năng lực choHS. Đặc biệt, trọng tâm là chú ý đến việc phát triển năng lựcP vận Ấ dụng tri thức vào thực tiễn cho HS,BTHH phải có những đặc điểm sau: C - Nội dung bài tập phải chứa kiến thức có liên quan đến thực tiễn,A đời sống và có Ó liên quan đến nội dung kiến thức Hóa học mà HS đã học. H - Nội dung bài tập chú trọng đến việc tăng cường các Í hoạt động, kĩ năng thực hành, L làm thí nghiệm. Nkhông quá đè nặng về việc tính toán mà - Nội dung bài tập phải ngắn gọn, súc tích, Á cần chú ý rèn luyện và phát triển năng O thực nhận thức, vận dụng tri thức, kiến thức đã T học. G N Ỡ Ư D I BỒ 23

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

học của bộ môn Hóa học ở cấp THPT.

tố mới, đúng thực tế đang sử dụng, không đưa những dây chuyền, quy trình sản xuất đã cũ, không còn sử dụng để đảm bảo tính thiết thực trong quá trình vận dụng tri thức của HS. 1.4.5.2. Hệ thống BTHH phải đảm bảo tính hệ thống, logic dựa trên nội dung học tập trong chương trình THPT. Các BTHH được xây dựng phải dựa trên các chuẩn kiến thức hóa học trong chương trình THPT, có nội dung sát với chương trình mà HS được học, được sắp xếp theo một logic nhất định (có thể theo các chủ đề, theo các chương, các bài…) để HS có

24

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn thể vận dụng linh hoạt các kiến thức được học một cách cụ thể để giải quyết các vấn đề

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com để mối liên hệ giữa hóa học và các lĩnh 1.4.5.5. Hệ thống BTHH phải khai thác triệt

của HS cần lựa chọn những nội dung gần gũi với cuộc sống, kinh nghiệm sống của HS

N Ơ H Nông nghiệp, an toàn thực phẩm, môi trường…..không đè nặng các tính toán nặng nề, N mang tính lý thuyết, hàn lâm. Hướng tới mục đích cuối cùng làY HS được hình thành, U rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn, giải quyết được .Q các vấn đề thực tiễn và đề ra các phương hướng dựaP trên chính vốn kiến thức hóa học T của bản thân. O 1.4.6. Qui trình sử dụng BTHH nhằmẠ phát triển năng lực vận dụng tri thức vào Đ thực tiễn của HS THPT. G N Qui trình xây dựng BTHH để phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Ư6 bước sau đây: Htheo của HS được tiến hành N Bước 1: Tìm hiểu nội dung, mục tiêu phần phi kim – Chương trình hóa học 10 Ầ R nângT cao và đối tượng học tập. B Để xây dựng hệ thống BTHH (phần phi kim – chương trình Hóa học 10 nâng 0 0 cao) có nội dung định hướng là phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của 0 1

thì sẽ tạo động cơ và hứng thú mạnh mẽ cho HS khi giải quyết các BTHH. HS với kinh

phi kim, chương trình Hóa học 10 nâng cao có sự liên hệ với thực tế. Từ đó dựa trên

đặt ra trong thực tiễn.

vực trong cuộc sống (công nghiệp, nông nghiệp, môi trường…..)

1.4.5.3. Hệ thống BTHH phải đảm bảo sự đa dạng, phong phú, hấp dẫn và gây được hứng thú với HS. Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm có những ứng dụng đa dạng và quan trọng trong đời sống. Vì vậy, khi xây dựng BTHH gắn với thực tiễn cần phải xây dựng một hệ thống BTHH phong phú, đa dạng đảm bảo có đầy đủ các phương diện, ứng dụng của hóa học trong cuộc sống. Hệ thống BTHH càng đa dạng và phong phú thì những kĩ năng, kiến thức HS vận dụng, rèn luyện càng nhiều, hơn nữa qua hệ thống BTHH gắn với thực tiễn các tôi thấy được vai trò quan trọng của bộ môn Hóa học. Từ đó các tôi sẽ có hứng thú khi tiếp tục giải quyết các BTHH có các vấn đề liên quan đến thực tiễn. 1.4.5.4. Hệ thống BTHH phải đảm bảo tính vừa sức, gần gũi với cuộc sống, kinh nghiệm sống của HS. Các vấn đề trong thực tiễn có liên quan đến nội dung hóa học thì rất nhiều và rất rộng, nên khi xây dựng BTHH để phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn

3 + 2 nghiệm và vốn kiến thức hóa học của mình sẽ dự đoán, đưa ra câu trả lời, từ đóP tạo Ấhoàn động lực để các tôi tìm tòi, quan sát thực tiễn đồng thời cũng góp phần bổ sung, C thiện kiến thức cho chính các tôi. A Ó Hệ thống BTHH cần được xây dựng từ dễ đến khó, H từ đơn giản đến phức tạp.Xuất phát từ việc rèn luyện kĩ năng, tổng hợp kiến thức, Í sau đó ở các mức cao hơn L là giải quyết vấn đề, cuối cùng là đề ra phương hướng - giải quyết. NHS mà đưa ra những BTHH phù hợp, Phụ thuộc vào trình độ, nhận thức của Á không tạo sự căng thẳng, áp lực cho HSO T khi hoàn thiện những BTHH gắn với thực tiễn. G N Ỡ Ư D I BỒ 25

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Hệ thống BTHH phải đi sâu khai thác các ứng dụng của hóa học ở các lĩnh vực:

HS THPT cần phải tìm hiểu rõ về mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức nào trong phần

nội dung kiến thức này, thiết kế và xây dựng hệ thống BTHH nhằm phát huy năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Ngoài ra, cần phải tìm hiểu, nghiên cứu về đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để xây dựng và thiết kế các bài tập phù hợp. Bước 2: Xác định cách phân loại và kiểu bài tập sẽ xây dựng. Để thực hiện được nước này, cần phải lựa chọn một cách phân loại cụ thể (trong các cách phân loại đã đề xuất ở chương I: Cơ sở lý luận của đề tài) phù hợp với nội dung và định hướng bài tập sẽ thiết kế, thể hiện rõ ràng mục tiêu phát triển năng lực vận dụng tri thức của HS. 26

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bước 3: Thu thập thông tin và lựa chọn tài liệu tham khảo.

www.facebook.com/daykem.quynhon ⃰ Bài tập có liên quan đến môi trườngwww.daykemquynhon.blogspot.com và vấn đề bảo vệ môi trường.

Tài liệu tham khảo và sách giáo khoa là một phần không thể thiếu trong quá trình xây dựng và thiết kế bài tập, đó sẽ là cơ sở lý luận vững chắc đảm bảo sự phong phú và

pháp.

đa dạng cho hệ thống bài tập.

Bước 5: Thử nghiệm

Với sự phát triển không ngừng của xã hội hiện nay, nguồn tài liệu tham khảo là

thông tin, lựa chọn tài liệu tham khảo một cách đúng đắn, phù hợp, đảm bảo tính chính xác về mặt khoa học cũng như kiến thức sẽ sử dụng. Bước 4: Lựa chọn và sử dụng bài tập. Hệ thống BTHH được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc đã đưa ra. Gồm các bước sau: Xây dựng hệ thống kiến thức, kĩ năng của phần phi kim – Chương trình hóa học 10 nâng cao. Lựa chọn từng loại bài tập phù hợp với cách phân loại đã đề xuất ở chương I.

P Ấ + Giải quyết các tình huống có vấn đề trong quá trình thực hành, thí nghiệm” C Sử A khi làm thí dụng dụng cụ thí nghiệm, xử lý tai nạn thí nghiệm, xử lý các chất ô nhiễm Ó nghiệm… H Í * Bài tập liên quan đến thực tiễn, đời sống L + Sử dụng và bảo quản hóa chất, sản phẩm hóa học trong ăn uống, chữa bệnh, N Á giặt giũ, tẩy rửa……….. TO + Giải thích các hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến nội dung đã học. G N Ỡ Ư D I Ồ B

động sản xuất.

27

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

. P thống BTHH đã lựa chọn. Dự kiến kết quả sẽ đạt được. T O ĐẠ G N HƯ N Ầ TR B 0 0 0 1

dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Đề xuất một số giáo án thử nghiệm, có sử dụng hệ

phải nguồn tài liệu nào cũng đảm bảo tính chính xác và phù hợp. Vì vậy cần thu thập

+ Giải thích các hiện tượng, tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao

Y U Q

Để khẳng định lại mục đích của hệ thống bài tập là nhằm phát triển năng lực vận

vô cùng dồi dào và đa dạng (sách giáo khoa, internet, sách báo…..). Tuy nhiên không

⃰ Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thí nghiệm và sản xuất

N Ơ NH

Sử dụng bài tập: Một số cách sử dụng BTHH đã lựa chọn sẽ được nêu ở phần biện

3 + 2

28

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Kết luận chương 1

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Chương 2 DỤNG TRI THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT

quan trọng của BTHH trong việc phát triển năng lực, cụ thể là phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn ở HS THPT qua BTHH phần phi kim – chương trình Hóa học 10 Nâng cao. Tôi đã đề xuất 5 nguyên tắc để lựa chọn và sử dụng hệ thống BTHH, qui trình 5 bước lựa chọn và sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT. Tất cả những cơ sở lý luận đã xây dựng và được trình bày ở chương 1 sẽ là cơ sở vững chắc để tôi tiến hành khảo sát về thực trạng ở chương 2 và xây dựng nội dung chương 3 – Sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT.

ÁN

I Ồ B

G N Ỡ Ư D

TO

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

29

-

A Ó -H

P Ấ C

N Ơ TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG – TỈNH TUYÊN QUANG NH Y 2.1. Tổ chức khảo sát. U Q 2.1.1. Mục tiêu khảo sát . P Khảo sát về thực trạng sử dụng BTHH nhằmT phát triển năng lực vận dụng tri O thức vào thực tiễn của HS THPT. Ạ Đ 2.1.2. Khách thể khảo sát G Khách thể nghiên cứu N gồm 15 GV dạy bộ môn Hóa học và 162 HS khối 10 của 2 Trường THPT Tân Trào và THPT Chuyên trên địa bàn thành phố Tuyên Quang. HƯ 2.2. Vài nétẦ vềN trường THPT Tân Tràovà trường THPT Chuyên Tuyên Quang – Thành phốTuyên TR Quang B Vài nét về Trường THPT Tân Trào 2.2.1. 0 0 Trường THPT Tân Trào- Tuyên Quang được thành lập vào tháng 10/1946 lấy 0 1 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BTHH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN

Ở chương 1 tôi đã trình bày những cơ sở lý luận của đề tài để thấy được tầm

3 + 2

tên là Thi Sách.Đến năm 1947 thì đổi lại thành THPT Tân Trào, là ngôi trường đầu tiên của Tỉnh Tuyên Quang.

Trải qua 69 năm xây dựng và trưởng thành, Trường THPT Tân Trào đã vinh dự được đón nhận nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước và của ngành: Anh hùng Lao động trong thời kỳ đổi mới, 4 Cờ thi đua của Chính phủ, 4 Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiều Bằng khen, cờ thi đua của các ngành, trung ương và của tỉnh.Nhiều thế hệ HS của trường đã trưởng thành và tham gia công tác trên mọi lĩnh vực quan trọng trong đời sống xã hội.Trong đó, nhiều người đã trở thành các nhà khoa học, giáo sư, tiến sỹ và nhà quản lý giỏi. Tiêu biểu trong các thế hệ HS Trường Tân Trào có: Ông Ngô Xuân Lộc, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam; ông Hà Quang Dự, nguyên Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí 30

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Minh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục - Thể thao; ông Phạm Tất Dũng, Đại tá,

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com ngày càng được nâng cao về trình độ Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường

thầy thuốc ưu tú, nguyên Phó Viện trưởng Viện Y học cổ truyền quân đội...

tiến sỹ. Hàng năm, tỉ lệ HS đỗ tốt nghiệp đạt 100%, tỉ lệ HS thi đỗ các trường Đại học,

Năm học 2015-2016, trường có 34 lớp, với 1.325 HS. Toàn trường có 86 cán bộ, giáo viên, trong đó có 78 người trực tiếp giảng dạy. Đội ngũ cán bộ, giáo viên của trường ngày càng được nâng cao về trình độ chuyên môn, giàu tâm huyết và năng động, trong đó có hơn 20% có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ; 97% giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, 30% giáo viên có thể giao tiếp thông thường bằng tiếng nước ngoài. Hàng năm, tỷ lệ HS tốt nghiệp đều đạt cao, số HS thi đỗ vào các trường cao đẳng, đại học tăng. Đặc điểm HS trường THPT Tân Trào Tuyên Quang: Trường THPT Tân Trào đào tạo HSTHPT từ lớp 10 đến lớp 12 theo chương trình chuẩn về kiến thức và kĩ năng do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định. Hàng năm, HS tuyển sinh vào lớp 10 bằng hình thức xét tuyển học bạ của những năm học trước dựa trên học lực và hạnh kiểm.Học lực và hạnh kiểm của HS đủ điều kiện đều phải đạt từ trung bình trở lên. 2.2.2. Vài nét về Trường THPT Chuyên Trường THPT Chuyên- Tuyên Quang được thành lập vào tháng 8/1976, là ngôi trường Chuyên đầu tiên và duy nhất trên toàn địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

P Ấ C

Trường THPT Chuyên Tuyên Quang tọa lạc tại số 156, đường Trần Hưng Đạo,

A Trải qua nhiều năm xây dựng và trường thành, trường THPTÓ Chuyên đã vinh dự Hvà của ngành. được đón nhận nhiều phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước Ícác kì thi cấp tỉnh, cấp Quốc L Nhiều thế hệ HS của trường đã giành giải cao trong gia.Trường thường xuyên được đón nhận bằng N khen từ Thủ tướng Chính phủ. Á Năm học 2015 – 2016, trường cóO 25 lớp với 945 HS. Toàn trường có 77 cán bộ, T giáo viên trong đó có 70 người trực tiếp tham gia giảng dạy. G N Ỡ Ư D I Ồ B tổ 12, phường Minh Xuân, thành phố Tuyên Quang.

31

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H thi đỗ cao đẳng ngày càng tăng.Trong ba năm trở lại đây, tỷ lệ các tôi trường Chuyên N đại học chiếm 95%. Y U Đặc điểm HS trường THPT Chuyên Tuyên Quang: Trường THPT Chuyên đào Q Lý, Hóa, Anh, Sinh, Tin, . tạo HSTHPT từ lớp 10 đến lớp 12 với các lớp Chuyên: Toán, TP Sử, Văn theo chương trình nâng cao. HS được bồi dưỡng về năng khiếu và hướng tới O đào tạo HSG tham gia các kì thi cấp tỉnh,Ạ cấp khu vực và cấp Quốc gia. Đ Hàng năm, HS tuyển sinhG vào lớp 10 bằng hình thức xét tuyển học bạ của những năm học trước dựa trên họcN lực và hạnh kiểm.Học lực và hạnh kiểm của HS đủ điều Ư kiện đều phải đạt từH khá trở lên. Sau đó các tôi phải trải qua một kì thi đầu vào với 3 NAnh bắt buộc và một môn Chuyên. môn: Toán, Văn, Ầ 2.3.ThựcR trạng việc sử dụng BTHH để phát triển năng lực vận dụng tri thức vào T thực B tiễn của HS ở một số trường THPT tại thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên 0 0 Quang. 0 1 2.3.1.Thực trạng trình độ và kinh nghiệm của GV dạy bộ môn Hóa học chuyên môn, giàu tâm huyết và năng động, trong đó có hơn 60% có trình độ thạc sỹ,

3 + 2

Trong quá trình khảo sát, tôi đã tiến hành khảo sát 15 GV dạy bộ môn Hóa học tại hai trường đó là trường THPT Chuyên và THPT Tân Trào. Bảng 2.1. Số lượng GV tham gia khảo sát Số lượng GV tham gia khảo sát THPT Chuyên THPT Tân Trào 7 8 Trong đó, trình độ GV tham gia khảo sát được thống kê dưới biểu đồ sau:

32

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 6

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com + Về kinh nghiệm giảng dạy: GV dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT Chuyên

N Ơ HTân Trào, (chiếm 72%). Đối với đội ngũ GV dạy bộ môn Hóa học ở trường THPT N phần lớn GV có kinh nghiệm giảng dạy từ 6-10 năm (chiếm 50%) và còn có GV có Y U kinh nghiệm chưa lâu (từ 1- 5 năm). .Q Sự khác biệt về trình độ và kinh nghiệmgiảngP dạy của GV 2 trường hoàn toàn T phù hợp với đặc điểm riêng của hai trường trong thực tế.Đúng như tên gọi của mình, O trường THPT Chuyên có vai trò là phát hiện, Ạ bồi dưỡng HS có năng khiếu chuyên biệt Đ về một môn học, một lĩnh vực, đào tạo HSG tham gia các kì thi quốc gia. Để đáp ứng G yêu cầu và hoàn thành tốt mục tiêu đã đề ra của một trường Chuyên, thì đội ngũ GV N Ư giảng dạy trong trường cũng cần có yêu cầu cao hơn về năng lực, trình độ cũng như H kinh nghiệm giảng dạy để đảm bảo chất lượng, cũng là tạo điều kiện tốt nhất để hoàn N thành tốt vaiẦ trò và sứ mệnh đã đặt ra của một trường Chuyên. R T 2.3.2.Thực trạng sử dụng BTHH trong dạy học B 02.3.2.1. Mục đích sử dụng BTHH trong giảng dạy 0 10 Bảng 2.2. Mục đích sử dụng BTHH trong dạy học có kinh nghiệm giảng dạy ít nhất từ 6 năm trở lên. Phần lớn đội ngũ GV của trường

5

THPT Chuyên có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm, chủ yếu là từ 11 năm – 15 năm

4

3

Đại học Thạc sĩ

2

1

0 THPT Tân Trào

THPT Chuyên

Biểu đồ2.1. Trình độ GV

THPT Tân Trào

THPT Chuyên

14%

14%

13%

1 - 5 năm

12%

6 - 10 năm 11 - 15 năm

25%

> 15 năm 50% 72%

P Ấ C

A Ó Qua hai biểu đồ 2.1 và 2.2, có thể thấy rằng,đội ngũGVH giảng dạy bộ môn Hóa học tại hai trường có sự khác biệt nhất định về trình độ Ícũng ng như kinh nghiệm giảng L dạy. N + Về trình độ: Đối với trường THPTÁ Chuyên, trong 7 GV tham gia khảo sát thì Ođộ đại học. Đối với trường THPT Tân Trào, 5 GV có trình độ Thạc sĩ, 2 GV có T trình trong 8GV tham gia khảo sát, thì G3 GV có trình độ Thạc sĩ, 5 GV có trình độ Đại học. N Ỡ Ư D I BỒ Biều đồ 2.2. Kinh nghiệm giảng dạy của GV

33

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 + 2

Mức độ S T T

Mục đích sử dụng

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Hiếm khi

Không bao giờ

Độ lệch chuẩn (ρ)

1

Củng cố hoàn thiện kiến thức

14

93,3

1

6,7

4

0

0

0

0

0

0,25

2

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập

10

66,7

5

33, 3

0

0

0

0

0

0

0.48

34

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 3

4

Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống

1

Nâng cao hiệu quả dạy học

4

6,7

26,7

5

7

33, 3

6

46, 7

0

40

26, 7

3

0

20

0

0

0

0

0

0,88

0,75

Trong 15 GV tham gia khảo sát, thì hầu hết các GV đều “rất thường xuyên” sử dụng BTHH nhằm mục đích “củng cố hoàn thiện kiến thức” (93,3%) và “rèn luyện kĩ năng giải bài tập” (66,7%).Đây đều là những mục đích khá phổ biến của BTHH trong quá trình giảng dạyđối với một môn khoa học tự nhiên và thường được các GV sử dụng trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, với mục đích là “giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống” thì chỉ có 6,7% GV rất thường xuyên sử dụng và 33,3% GV thường xuyên sử dụng. Khi trao đổi, thìGV cho rằng, trước đây dạng BTHH này thường ít xuất hiện trong đề thi, các kì kiểm tra đánh giá nên được ít sử dụng. Một vài năm trở lại đây, dạy học thay đổi theo hướng tích cực, loại BTHH liên quan đến thực tiễn mới xuất hiện nhiều hơn và được đưa vào việc thi cử, đánh giá. Nên hầu hết các GV đã dần dần đưa

3 + 2 Song song với việc khảo sát ý kiến của các GV, tôi cũng đã tiến hành khảo sát ý P Ấ kiến của HS. C Bảng 2.3.Đánh giá của HS về mức độ sử dụng BTHH A Ó Mức độH Í L Rất Trung Không Thường -Thỉnh thường Hiếm khi bình Nội dung xuyênN thoảng bao giờ xuyên cộng Á O SL % T SL % SL % SL % SL % G N Ỡ Ư D I BỒ vào quá trình giảng dạy, tuy nhiên còn hạn chế về số lượng và nội dung.

S T T

35

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Thầy cô hướng dẫn phương pháp làm chung 1 cho một dạng bài tập trước khi ra đề bài có liên quan đến dạng bài đó.

72

Thầy cô yêu cầu các tôi tự khái quát, đưa ra phương pháp giải chung cho một dạng bài tập.

19

Khi ra một bài tập, thầy cô yêu cầu các tôi xác định tri 3 thức được sử dụng để giải quyết bài tập đó.

32

2

44,4

11,7

19,8 G N HƯ

56

34,6

52

32,1

O Ạ Đ 66

40,7

21

13

9

56

Y U Q

41

25,3

.34,6 P T

N 4 2,5 Ơ NH 5,6

3,12

25

15,4

10

6,2

2,25

12

7,4

11

6,8

2,56

N Ầ TRcác GV thường xuyên “hướng dẫn phương pháp làm chung cho một dạng bài kiến thức Btrước khi ra đề bài có liên quan đến dạng bài đó”. Hoàn toàn tương đồng với kết tập 0 0 quả khi khảo sát về mục đích sử dụng BTHH của các GV là sử dụng BTHH để “củng 0 1 Có thể thấy rằng khi sử dụng BTHH trong các giờ luyện tập hay củng cố, ôn tập

cố hoàn thiện kiến thức” và “rèn luyện kĩ năng giải bài tập”. Với nội dung “Thầy cô

yêu cầu các tôi tự khái quát, đưa ra phương pháp giải chung cho một dạng bài tập” cũng thường xuyên được các GV sử dụng (43,8%), nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều so với nội dung “Thầy cô hướng dẫn phương pháp làm chung cho một dạng bài tập trước khi ra đề bài có liên quan đến dạng bài đó.”(79%). Điều này cho thấy các GV vẫn chưa thực sự đặt HS vào các tình huống có vấn đề, để các tôi có thể vận dụng tri thức của bản thân vào học tập một cách chủ động hơn. Bên cạnh đó,GV cũng thường xuyên yêu cầu các tôi phải hệ thống lại kiến thức, tổng hợp kiến thức để có thể xác định được “tri thức được sử dụng để giải quyết bài tập đó” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, phát huy khả năng tổng hợp kiến thức của HS. 2.3.2.2.Mức độ sử dụng BTHH trong giảng dạy 36

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bảng 2.4. Mức độ sử dụng BTHH trong dạy học

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com với việc đưa những BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn vào giảng dạy, cũng

N Ơ H Thực tế khảo sát cho thấy, các GV vẫn chủ yếu sử dụng BTHHN trong ôn tập và kiểm tra đánh giá, đáp ứng nhu cầu của việc thi cử. Vai trò của BTHH Y trong việc phát U triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS chưa thực sự được các GV quan Q . tâm và sử dụng nhiều. P T 2.3.3.Thực trạng sử dụng BTHH nhằm phát O huy năng lực vận dụng tri thức vào Ạ thực tiễn ở HS THPT. Đ 2.3.3.1.Nhận thức của GV về sựG cần thiết của việc sử dụng BTHH nhằm phát huy năng N lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Ư H Bảng 2.5.Nhận thức của GV về sự cần thiết của việc sử dụng BTHH nhằm phát huy N năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS Ầ TR Mức độ B S 0 0 Ý kiến của thầy (cô) Rất cần Cần thiết Bình Ít cần Không T 0 thiết thiết thường cần thiết 1 như giúp các tôi tự tìm tòi, nghiên cứu, gắn liền tri thức với thực tiễn thì lại chưa nhận

Mức độ S T T

Các bước lên lớp

Rất thường xuyên

Thường xuyên

được sự quan tâm từ các GV.

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

1

Giao nhiệm vụ về nhà để chuẩn bị cho bài mới

1

6,7

6

40

8

53,3

0

0

0

2

Vào bài mới

1

6,7

5

33,3

8

53,3

1

6,7

0

3

Ôn tập, luyện tập

9

60

6

40

0

0

0

0

0

4

Thực hành

1

6,7

6

40

7

46,7

1

6,7

0

5

Kiểm tra, đánh giá

15

100

0

0

0

0

0

0

0

%

0

0,43

0

0,63

0

0,50

0

0,47

0

P Ấ C

Nắm được vai trò quan trọng của BTHH trong việc giảng dạy nên các GV đều sử

A Ó H hầu hết BTHH được các GV thường xuyên sử dụng để “ôn-luyện, luyện tập” (60%), Íđánh giá” HS. Một số ít GV 100% GV rất thường xuyên sử dụng BTHH để “kiểm tra, L cũng thường xuyên sử dụng BTHH để nâng cao khả năng thực hành của HS (40%). N Á Trong khi đó, việc sử dụng BTHH để “vào bài mới” (6,7% rất thường xuyên sử O bị cho bài mới” (33,3% thường xuyên sử Tchuẩn dụng) hay “giao nhiệm vụ về nhà để Gnhiều. Đây là những bước lên lớp hoàn toàn phù hợp dụng) còn chưa được GV sử dụng N Ỡ Ư D I BỒ

dụng BTHH với mức độ rất thường xuyên. Tương đồng với mục đích chủ yếu mà các GV sử dụng là “củng cố hoàn thiện kiến thức” và “rèn luyện kĩ năng giải bài tập” thì

37

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Độ lệch chuẩn

3 + 2 0

T

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0

0

7

46,7

7

46,7

1

6,7

0

0

6

Việc đưa bài tập thực 2 nghiệm, thực hành hóa học vào giảng dạy.

3

20

12

80

0

0

0

0

0

0

1

Việc đưa các bài tập có nội dung liên quan đến quy 3 trình sản xuất vào giảng dạy.

0

0

7

46,7

8

53,3

0

0

0

0

5

1

Việc sử dụng BTHH để phát triển năng vận dụng tri thức của HS.

38

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Việc đưa các bài tập có nội dung giáo dục liên quan 4 đến các vấn đề thực tiễn: bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm……

www.facebook.com/daykem.quynhon Biều đồ 2.3. Những nội dung được www.daykemquynhon.blogspot.com giáo viên đánh giá cao nhất trong việc sử

2

13,3

11

73,3

2

13,3

0

0

0

0

4

5

Việc lồng ghép giáo dục tri thức và vận dụng tri thức thông qua BTHH trong việc giảng dạy ở trường THPT.

5

33,3

8

53,3

2

13,3

0

0

0

0

3

6

Việc lồng ghép, gắn giáo dục hóa học, các dạng BTHH với thực tiễn, các hiện tượng trong cuộc sống.

5

33,3

9

60

1

6,7

0

0

0

0

2

Việc dạy học gắn liền tri thức với thực tiễn cũng là một trong những định hướng đổi mới giáo dục mà Bộ đang đề ra và thực hiện.Hầu hết GV đều nhận thức được rằng việc lồng ghép và đưaa các BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn vào quá trình giảng dạy cũng như trong các bài thực hành, thí nghiệm là hết sức cần thiết trong quá trình phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn đối với HS THPT. Lồng ghép, gắn giáo dục ục hóa học, các dạng bài tậpp hóa họ học với thực tiễn, các hiện tượng ng trong… Đưa các bài tập có nộii dung giáo dục liên quan đến các vấn ấn đề thực tiễn: bảo vệ môi trường, vệệ sinh… Đưa bài tập thựcc nghiêm, th thực hành hóa học vào giảng ảng ddạy. 0

NG

I Ồ B

N Ơ H thực tiễn của HS THPT, có ba nội dung giành được sự đồng thuận cao củacác GV và N được cho rằng là cần thiết ưu tiên đưa vào sử dụng trong giảng dạy: Y U + Đưa bài tập thực nghiệm, thực hành hóa học vào.giảng Q dạy (80%). P đến các vấn đề thực tiễn: bảo + Đưa các bài tập có nội dung giáo dục liên Tquan O vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm……(73,3%). Ạ Đhọc, các dạng BTHH với thực tiễn, các hiện + Lồng ghép, gắn giáo dục hóa tượng trong cuộc sống (60%).. G N Ư Có thể thấy rằng, theo sát với những định hướng mà Bộ Giáo dục và đào tạo H đang đề ra cho N nền giáo dục nước nhà là dạy học theo hướng tích cực. Các GVdạy bộ Ầtại 2 trường khảo sát đều nắm vững và nhận thức được sự cần thiết của môn Hóa học R T hóa học gắn với thực tiễn. Các GV cho rằng, BTHH cần có những nội dung việc dạy B 0liên quan nhiều hơn đến thực nghiệm, đến các thí nghiệm Hóa học, để nâng cao kĩ năng 0 10 làm thực hành cũng như kiến thức thực tế của các tôi. Vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo dụng BTHH để phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT

ÁN

TO

-

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

Trong các nội dung về BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào

vệ môi trường... hay nhữnghiện tượng thực tiễntrong cuộc sống đều là những vấn đề

đang được sự quan tâm của toàn xã hội. Việc đưa các BTHH có nội dung liên quan đến những vấn đề này không chỉ thu hút hứng thú của HS mà còn giúp các tôi liên hệ ngay những kiến thức đã học vào trong cuộc sống, vận dụng kiến thức được học ở một mức độ nhất định giúp các tôi khắc sâu hơn về kiến thức. Khi khảo sát ý kiến của HS, về mức độ sử dụng các BTHH có nội dung liên quan

Cần thiết

đến thực tiễn, tôithu được kết quả sau: Bảng 2.6. Ý kiến của HS về mức độ sử dụng BTHH trong dạy học nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn

10 20 30 40 50 60 70 80 90

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

39

S

Nội dung

Mức độ 40

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn T

www.facebook.com/daykem.quynhon Các GV đã dần dần đưa thêm nhữngwww.daykemquynhon.blogspot.com BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn

Rất thường xuyên

Thường xuyên

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Trong giờ học bài mới, thầy cô giáo đưa ra các hiện tượng thực tiễn và yêu cầu tôi giải thích dựa trên kiến thức đã có.

34

21

80

49,4

35

21,6

10

6,2

3

1,9

2,81

Thầy cô giao cho nhiệm vụ tìm hiểu các quy trình 2 sản xuất hay hiện tượng thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.

20

12,3

58

35,8

53

32,7

24

14,8

6

3,7

2,45

44

27,2

61

37,7

49

30,2

7

4,3

1

0,6

2,86

T

1

3

Thầy cô đưa ra các bài tập có lồng ghép nội dung, tri thức liên quan đến thực tiễn.

Thầy đưa thêm các thông tin về ứng dụng có liên 4 quan đến chất, hợp chất ở mỗi bài dạy.

27

Thầy cô sử dụng các vấn 5 đề thực tiễn để đặt vấn đề khi vào bài học mới.

35

21,6

15,4

41

42

68

45,1

ÁN

Thỉnh thoảng

59

46

Hiếm khi

28,4

4,9

A Ó 9,3 -H

28,4

Í L -

26

8

Không bao giờ

3 + 2,74 9 3,1 2 P CẤ 5

1,9

TO

Qua số liệu khảo sát thu được, có thể thấy được sự đánh giá của HS về mức độ

NG

sử dụng các BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn của các GV trong quá trình giảng dạy là nằm ở mức độ sử dụng trung bình giữa “thường xuyên” và “thỉnh thoảng”.

I Ồ B

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

41

Trung bình cộng

N Ơ H còn chưa thường xuyên, vẫn còn rải rác và không liên tục. N Kết quả khảo sát này tương đồng với mức độ nhận thức và Ysử dụng BTHH của U các GV. Các GV đều đã nhận thức được sự cần thiết của việc sử dụng BTHH trong .Q việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực P tiễn của HS.Tuy nhiên đây là loại T bài tập mới xuất hiện, còn chưa có số lượng nhiều trong các kì thi, kiểm tra, đánh giá O nên mức độ sử dụng còn có sự hạn chế nhất Ạđịnh. Đ 2.3.4.Đánh giá của GV về vai trò Gcủa BTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng N tri thức vào thực tiễn của HS THPT. Ư trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực HBTHH Bảng 2.7. Vai trò của N tiễn của HS THPT Ầ TR Mức độ B Không Độ S 0 0 Rất quan Quan Bình Ít quan 0 quan lệch T Ý kiến 1 trọng trọng thường trọng trong quá trình giảng dạy như: đưa thêm nội dung thực tiễn khi vào bài mới, liên hệ với

thực tiễn sau khi học xong tính chất hóa học của chất….. Tuy nhiên mức độ sử dụng

T

trọng

chuẩn

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách nhanh chóng, hiệu quả và chính xác.

4

26,7

7

46,7

4

26,7

0

0

0

0

0,75

Phương tiện cơ bản, hiệu nghiệm nhất để rèn luyện 2 cho HS khả năng vận dụng được các kiến thức đã học.

1

6,7

10

66,7

4

26,7

0

0

0

0

0,56

3

1

6,67

10

66,7

4

26,7

0

0

0/1

0

0,45

1

2,62

Biến những kiến thức HS

42

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn đã tiếp thu được thành

5

7

kiến thức của chính mình để vận dụng những kiến thức này vào thực tế cuộc sống, sản xuất, học tập và nghiên cứu khoa học… Phương pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn 4 luyện kĩ năng hóa học, để HS tìm tòi và khám phá. Phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành nên các khái niệm hóa học, các kĩ 5 năng thực hành, phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập bộ môn Hóa học.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

6 5

Biến những kiến thức HS đã tiếp thu được thành kiến thức của chính mình để vận dụng những kiến thức này vào thực tế cuộc sống, sản xuất, học tập và nghiên cứu khoa học…

Y U Q

4 3

7

46,7

4

26,7

4

26,7

0

0

0

0

0,86

2 1 0

N Ơ NH

O Ạ Đ

. P T

G N HƯ và THPT Tân Trào

THPT Chuyên

THPT Tân Trào

Biểu đồ 2.5. Đánh giá về vai trò của BTHH thực tiễn giữa trường THPT Chuyên 5

33,3

8

53,3

2

13,3

0

0

0

0

0,67

Với kết quả khảo sát ở mục Các GV đều nắm vững và nhận thức được mức độ

3 thí nghiệm hóa học vào trong giảng dạy. Tương đồng với kết quả đó, khi đánh giá vai 2+ trò của BTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, phầnP lớn Ấ các GV cho rằng, BTHH sử dụng để “kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS Cmột cách A cơ bản, hiệu nhanh chóng và hiệu quả” là quan trọng (46,7%), cũng là “Phương tiện Ó nghiệm nhất để rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được H các kiến thức đã học” (67,7% GV cho rằng quan trọng). BTHH cũng là con đường Í nhanh nhất để biến những L kiến thức đã tiếp thu từ GV trở thành của HS thông qua việc vận dụng những kiến thức, tri thức đã học vào thực tiễn, kích thích sự khám Nphá, tìm tòi của các tôi. Á TO G N Ỡ Ư D I BỒ

cần thiết của việc đưa các BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn, đến thực hành,

43

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ầ Rthức của chính mình để vận dụng những kiến thức này vào thực tế cuộc thành kiến T sống, B sản xuất, học tập và nghiên cứu khoa học…”thì lại có sự khác biệt lớn về ý kiến 0 0 của các GV tại 2 trường. 0 1 Riêng với ý kiến cho rằng BTHH sẽ“biến những kiến thức HS đã tiếp thu được

6/7 GV dạy bộ môn Hóa học tại trường THPT Chuyên cho rằng BTHH đóng vai

trò quan trọng trong việc giúp HS vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn, vào cuộc sống.Biến kiến thức đã học được từ GV trở thành của chính mình. Kết quả khảo sát tại trường THPT Tân Trào, chỉ có 4/8 GV cho rằng BTHH đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn hàng ngày, giúp HS vận dụng những kiến thức đã học được. Lý do dẫn đến sự khác biệt này cũng là do đặc điểm về mục tiêu giảng dạy cũng như đặc điểm HS ở mỗi trường là khác nhau. Đối với trường THPT Chuyên:

44

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn + Mục tiêu giảng dạy là phát hiện và bồi dưỡng những HS có năng khiếu để

xuyên

tham gia các kì thi tuyển chọn HSG cấp quốc gia. Trong khi đó, hiện nay các đề thi

SL

HSG đều có nhiều câu hỏi theo định hướng có nội dung liên quan đến thực tế.

và có liên quan đến nội dung kiến thức Hóa học

nâng cao hơn có với chương trình chuẩn của bộ Giáo dục và đào tạo.

mà HS đã học.

2

G N 26,7 Ư năng thực hành, làm Hthí nghiệm. N Ầ Nội dung Rbài tập có liên T quan đến quy trình sản B 0 xuất hóa học (Giải thích

2

THPT. + Đặc điểm HS: HS học tại trường THPT Tân Trào không phải trải qua kì thi đầu vào mà chỉ xét dựa trên học bạ và lực học của những năm trước, với yêu cầu lực THPT Chuyên (cả về sức học lẫn hạnh kiểm), vậy nên trong quá trình giảng dạy, hầu

3 + 2 thực tiễn hay yêu cầu ở mức tầm trung là HS ở mức phải vận dụng được những P kiến thức đã học vào cuộc sống. CẤ Adụng tri thức 2.35. Mức độ sử dụng các loại BTHH để nhằm phát triển năng lực vận Ó vào thực tiễn của HS THPT H Í các loại BTHH Bảng 2.8.Đánh giá của GV về mức độ sử dụng L Độ N Mức độ Á lệch STT Các loại BTHH O Thường Thỉnh Hiếm Không chuẩn Rất T xuyên thoảng khi bao giờ thường G N Ỡ Ư D I Ồ B hết các GV đều chủ yếu giảng dạy để HS nắm vững kiến thức chuẩn theo chương trình

03 0 1

THPT của Bộ đề ra và khó có thể sử dụng thêm các BTHH có nội dung liên quan đến

45

SL

%

SL

Y U Q

% N Ơ

SL

NH

P.

33,3

0

0

0

0

0.57

53,3

ẠO

%

5

T

Đ

trọng đến việc tăng

+ Mục tiêu giảng dạy của trường là chủ yếu giảng dạy những kiến thức theo

8

33,3

Nội dung bài tập chú

Đối với trường THPT Tân Trào:

học từ trung bình trở lên. Vậy nên chất lượng HS không có sự đồng đều như trường

%

đến thực tiễn, đời sống

1

môn học.Nên trong quá trình giảng dạy, lượng kiến thức giảng dạy cho các tôi thường

chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục và đào tạo đã quy định dành cho HS cấp

SL

kiến thức có liên quan

nghiêm ngặt và có trình độ cao hơn so với các trường THPT còn lại trên địa bàn tỉnh.

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

%

Nội dung bài tập chứa

+ Đặc điểm HS: HS trường THPT Chuyên phải trải qua một kì thi đầu vào Chất lượng HS của trường đa số là những tôi HSG, có năng khiếu nhất định về một

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

cường các hoạt động, kĩ

4

các hiện tượng, tình

3

7

7

46,7

1

26,7

0

0

0

0

0,67

20

10

66,7

2

13,3

0

0

0

0

0,59

46,7

7

46,7

4

6,7

0

0

0

0

0,43

huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động sản xuất….)

4

Nội dung bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường.

46

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bảng2.9.Đánh giá của HS về mức độ sử dụng các loại BTHH

học.

Mức độ S T T

Rất thường xuyên

Nội dung

SL Thầy cô cho đi tham quan các nhà máy, quan sát các hiện tượng hóa 1 học thực tiễn và yêu cầu 3 sử dụng kiến thức đã có để giải thích, xử lý hiện tượng đó. Thầy cô giao cho các nhiệm vụ về nhà tìm hiểu về ứng dụng, tác hại của 2 chất ở bài học mới, sau 13 đó các nhóm lên trình bày dưới hình thức thuyết trình, tranh luận…… Nội dung các bài tập thầy cô đưa ra có liên quan 3 đến các vấn đề xã hội 27 như: môi trường, an toàn thực phẩm….. Thầy cô đưa ra các hiện tượng ô nhiễm môi trường trong đời sống 21 4 hàng ngày, yêu cầu tôi đề xuất cách khắc phục dựa trên những kiến thức đã

I Ồ B

%

1,9

8,0

Thường xuyên SL

%

16

9,9

38

23,5

16,7 41

25,3

Thỉnh thoảng SL %

33

66

59

-

13

G N Ỡ Ư D

Á25,9N 64

TO 42

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

47

Hiếm khi SL

20,4 47

40,7 32

29

Không bao giờ SL

63

19, 13 8

A Ó -H

36,4 26

%

39,5 27

16, 9 0

16, 8 7

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Trung bình cộng

%

38,9

8,0

P Ấ C 5,6

1,06

2,03

3 + 2

Thầy cô đưa ra các hiện tượng ô nhiễm môi trường trong đời sống hàng ngày, yêu cầu tôi 21 5 giải thích lý do, nguyên nhân, nguồn gây ô nhiệm dựa trên những kiến thức của bài học.

13

Thầy cô giao bài tập làm các thí nghiệm hóa học, 31 6 yêu cầu giải thích các thao tác.

19,1 53

42

25,9

ẠO

64

N Ơ H N 16, 8 4,9

UY 7

39,5 27

Q . P

2,25

T

Đ

G 32,7 55 34 16 9,9 6 3,7 N Ư H Thầy cô đưa ra các bài Nthực 27 16,7 68 42 54 33,3 11 6,8 2 1,2 7 tập thực nghiệm, Ầ hành hóa học. TR B 0 0 Kết quả khảo sát mức độ sử dụng BTHH giữa GV và HS có sự chênh lệch nhẹ. 0 1

2,54

2,66

Với GV, các GV cho rằng thường xuyên sử dụng các loại BTHH có liên quan

đến thực tiễn như: BTHH có nội dung bảo vệ môi trường, BTHH liên quan đến thực hành, thí nghiệm…..

2,61

Tuy nhiên, kết quả khảo sát HS, các tôi cho rằng mức độ sử dụng của các GV là thường xuyên sử dụng và có một số loại BTHH thì mức độ sử dụng là “thỉnh thoảng” (đó là các BTHH giao về nhà, yêu cầu HS có sự chuẩn bị và tìm tòi trước, hay các BTHH có nội dung nâng cao, đòi hỏi các tôi phải giải thích được lý do và đề xuất biện pháp….). Trong đó có một nội dung về BTHH còn được hiếm sử dụng, đó là: “GV cho

4,9

2,5

đi tham quan các nhà máy, quan sát các hiện tượng hóa học thực tiễn và yêu cầu sử dụng kiến thức đã có để giải thích, xử lý hiện tượng đó”.

48

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Vậy trong quá trình giảng dạy, các GV nên sử dụng BTHH ở mức độ nâng cao dần kết hợp với việc cho HS đi tham quan, ngoại khóa thực tế những nội dung có liên quan đến bài học, tri thức đã học để các tôi phát triển thêm vốn sống cũng như phát triển thêm năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn. 100 90 80 70 60 50

≥ thường xuyên

40 30 20 10 0

Loại 1

Loại 2

Loại 3

Loại 4

Biểu đồ 2.6. Biểu đồ sắp xếp mức độ sử dụng các loại BT (theo chiều giảm dần) Loại 1: Nội dung bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Loại 2: Nội dung bài tập có liên quan đến quy trình sản xuất hóa học (Giải thích các

3 + Loại 3: Nội dung bài tập chứa kiến thức có liên quan đến thực tiễn, đời sống và có liên 2 P quan đến nội dung kiến thức Hóa học mà HS đã học. Ấ C Loại 4: Nội dung bài tập chú trọng đến việc tăng cường các hoạt động, kĩ năng thực A Ó hành, làm thí nghiệm. H - dung liên quan đến thực Qua số liệu khảo sát có thể thấy rằng, loại BTHH có nội Í Ltập có liên quan đến quy trình tiễn được các GV sử dụng với mức độ nhiều nhất là-“bài sản xuất hóa học (Giải thích các hiện tượng, tình N huống có vấn đề nảy sinh trong đời Á sống, lao động sản xuất….)” và “bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ TO môi trường”. G N Ỡ Ư D I BỒ

hiện tượng, tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động sản xuất….)

49

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon Đây là những vấn đề gần gũi, dễ xâywww.daykemquynhon.blogspot.com dựng thành BTHH ở các mức độ từ dễ đến

N Ơ H Giúp các tôi HS có thêm động lực trong việc học bộ môn Hóa học. N Dựa trên việc khảo sát mức độ sử dụng các loại BTHH có Ynội dung liên quan U đến thực tiễn, có thể đưa ra các loại BTHH sẽ xây dựng trong hệ thống bài tập ở Q . chương 3 như sau: P T ⃰ Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thíO nghiệm và sản xuất Ạ có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao + Giải thích các hiện tượng, tình Đhuống G động sản xuất N + Giải quyết các tình Ưhuống có vấn đề trong quá trình thực hành, thí nghiệm” Sử H dụng dụng cụ thí nghiệm, xử lý tai nạn thí nghiệm, xử lý các chất ô nhiễm khi làm thí N nghiệm… Ầ T*RBài tập liên quan đến thực tiễn, đời sống B + Sử dụng và bảo quản hóa chất, sản phẩm hóa học trong ăn uống, chữa bệnh, 0 0 giặt giũ, tẩy rửa……….. 0 1 khó, có thể dành cho HS ở nhiều trình độ khác nhau, chính vì vậy thường hay được sử dụng để thu hút sự hứng thú cũng như kích thích khả năng khám phá, tìm tòi ở HS.

+ Giải thích các hiện tượng trong thực tiễn có liên quan đến nội dung đã học. ⃰ Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Từ kết quả khảo sát trên có thể thấy rằng, việc lựa chọn một hệ thống BTHH phù hợp nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT là vô cùng cần thiết. Hệ thống BTHH này không chỉ đơn thuần là vận dụng để ôn luyện lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán hay đáp ứng việc kiểm tra, đánh giá mà còn là những bài tập mang tính chất thực tế, tính “thời sự”, gắn lý thuyết với thực tiễn. Hệ thống BTHH này không chỉ sử dụng trong các giờ ôn luyện mà còn sử dụng ở nhiều bước lên lớp khác nhau (vào bài mới, giao bài tập về nhà…) nhằm thu hút sự hứng thức của HS

50

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn cũng như giúp HS tìm tòi, khám phá thế giới thông qua chính những kiến thức Hóa học

www.facebook.com/daykem.quynhon Kết luận www.daykemquynhon.blogspot.com chương 2

mà các tôi được học ở trường.

N Ơ H nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPTN ở GV và HS tại 2 trường THPT Tân Trào và THPT Chuyên trên địa bàn thành phốY Tuyên Quang. U Kết quả khảo sát cho thấy, các GV đều nhận thức .được Q vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng BTHH trong việc phát triển năng P lực vận dụng tri thức của HS vào T thực tiễn. Tuy nhiên, do loại BTHH này cònO khá mới mẻ, ít xuất hiện trong các đề thi Ạcác GV còn chưa nhiều và chủ yếu sử dụng kiểm tra, đánh giá nên mức độ sử dụng của Đ để củng cố trong giờ ôn tập, luyện Gtập, chưa sử dụng trong các bước lên lớp khác. N Từ kết quả điều tra và khảo sát được, tôi sẽ đưa ra hệ thống BTHH có nội dung Ư thời đề xuất một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH đã Hđồng liên quan đến thực tiễn N 3. lựa chọn ở chương Ầ TR B 0 0 0 1

Trong chương này, tôi đã tiến hành điều tra thực trạng về mức độ sử dụng BTHH

trong giảng dạy và mức độ sử dụng, nhận thức của GV về mức độ sử dụng BTHH

NG

I Ồ B

N Á O

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

51

52

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Chương 3

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com - Trình bày được cấu tạo, tính chất đặc trưng tính chất vật lý, hóa học của từng

CAO NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG TRI THỨC VÀO THỰC

- Nêu được cách điều chế các halogen.

TIỄN CỦA HS THPT 3.1. Phân tích nội dung chương trình hóa học 10 nâng cao.

3.1.1. Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học 10 nâng cao. SGK Hóa học 10 nâng cao gồm 7 chương Chương 1: Nguyên tử Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn Chương 3: Liên kết hóa học Chương 4: Phản ứng hóa học Chương 5: Nhóm halogen Chương 6: Nhóm oxi Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Trong đó chương 5 và chương 6 là phần nội dung hóa học về phi kim.

3.1.2. Nội dung, cấu trúc phần hóa học phi kim – hóa học 10 nâng cao.

P Ấ C

Trong SGK Hóa học 10 nâng cao, cấu trúc phần hóa học phi kim gồm những chương cụ thể sau: Chương 5: Nhóm halogen Chương 6: Nhóm oxi

N Á O

-

3.1.3. Mục tiêu phần phi kim – hóa học 10 nâng cao. 3.1.3.1. Chương 5: Nhóm Halogen

A Ó -H

T G - Nêu được đặc điểm, tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm halogen. N Ỡ Ư D I Ồ B

Về kiến thức:

53

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ - Giải thích được tại sao các nguyên tố nhóm halogen độc hại với sức khỏe của NH Y con người. QU Về kĩ năng: . P - Viết được các phương trình hóa học minhT họa cho tính chất hóa học đặc trưng O của mỗi nguyên tố nhóm halogen. Ạ Đ - Nhận biết được các nguyên tố halogen. G N - Tính được thể tích của các halogen trong bài tập điều chế. HƯ Về thái độ: N - Trình bày được những ứng dụng quan trọng của nguyên tố halogen trong đời Ầ R sống.T B - Trình bày được cách sử dụng các nguyên tố halogen hợp lý để không gây hại 0 0 cho sức khỏe con người và cách sơ cứu khi nhiễm độc halogen. 0 1 nguyên tố trong nhóm halogen.

SỬ DỤNG BTHH PHẦN PHI KIM – CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 10 NÂNG

3 + 2

Về năng lực:

- Phát triển năng lực dự đoán, giải quyết vấn đề. - Phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn 3.1.3.2. Chương 6: Nhóm Oxi

Về kiến thức - Nêu được đặc điểm, tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxi. - Trình bày được cấu tạo, tính chất đặc trưng tính chất vật lý, hóa học của Oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất của lưu huỳnh. - Nêu được cách điều chế oxi, lưu huỳnh và hợp chất của lưu huỳnh. 54

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - Giải thích được nguyên nhân gây thủng tầng ozon, các phương pháp hạn chế và phòng tránh thủng tầng ozon.

www.facebook.com/daykem.quynhon Những kiến thức thực tế, ứng dụng,www.daykemquynhon.blogspot.com điều chế chất sẽ được gắn với những tính chất vật lý và hóa học của các chất đó.

- Nêu được vai trò quan trọng của axit sunfuric trong công nghiệp cũng như những điều cần chú ý khi sử dụng axit sunfuric.

của HS THPT.

Về kĩ năng:

3.2.1. Hệ thống BTHH chương Halogen

- Viết được các phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học đặc trưng của mỗi nguyên tố nhóm oxi. - Tính được thể tích, khối lượng của oxi, lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh trong bài tập điều chế, bài tập oxit tác dụng với dung dịch kiềm…..

Về thái độ: - Nêu được cách sơ cứu khi bị bỏng do axit sunfuric đặc. - Nêu được vai trò tích cực và tiêu cực của oxi trong đời sống.

Về năng lực - Phát triển năng lực dự đoán, giải quyết vấn đề. - Phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn

3 + 2 Phần phi kim hóa học 10 nâng cao là nội dung đầu tiên trong chương trình P Hóa Ấ tự học THPT mà HS đi tìm hiểu cụ thể về các nguyên tố có tính chất hóa học tương C nhau được xếp vào cùng một nhóm. A Ó Ở các chương trước, HS đã học các lý thuyết cơ bản, sơ H lược về nguyên tố (cấu tạo nguyên tử, liên kết, định luật tuần hoàn…..). Vì vậy, khi Í dạy phần phi kim, GV cần L liên kết và khai thác tối đa những kiến thức HS đã có - để dự đoán tính chất hóa học của Nxác minh những điều dự đoán đó bằng các đơn chất và hợp chất của chúng. HS sẽ được Á các thí nghiệm, thực hành hóa học. TO G N Ỡ Ư D I BỒ

N Ơ NH

3.2. Hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn

Y U Q

. P Bài 1: Khi điều chế iot từ nước biển, iot có T lẫn các tạp chất là clo, brom và nước. O Để tinh chế iot, người ta nghiền iot với KIẠ và vôi sống rồi nung hỗn hợp trong cốc được Đ đậy bằng một bình có chứa nước lạnh.Nêu hiện tượng và viết phương trình minh họa để giải thích cho việc làm trên. G N Ư H N Ầ R T B 0 0 10 3.2.1.1. Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thí nghiệm và sản xuất

3.1.4. Một số lưu ý khi dạy phần phi kim – hóa học 10 nâng cao.

55

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Bài 2:Để điều chế flo, người ta điện phân dung dịch kali florua trong HF lỏng đã được làm sạch nước. Vì sao phải tránh sự có mặt có nước? Bài 3: Hàng năm, thế giới tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl2. a, Nếu lượng clo trên được điều chế từ NaCl thì cần ít nhất bao nhiêu tấn NaCl? b) Biết 1m3 Clo lỏng nặng 1400kg, hãy tính thể tích clo lỏng tương ứng với 45 triệu tấn nói trên. c) Người ta thường kết hợp điều chế Clo với điều chế xút, hãy viết PTHH.

56

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài 4: Người ta thường điều chế hiđro clorua, hiđro florua bằng phương pháp

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Khi đến nhóm tôi làm thí nghiệm, không may các bạn đã dùng hết dung dịch

sunfat. Nêu lý do tại sao không áp dụng phương pháp này để điều chế hiđro bromua hoặc hiđro iotua?

đặc bằng hỗn hợp nào? Vì sao?

Bài 5: Có thể điều chế các holen Cl2, Br2, I2 bằng cách cho hỗn hợp H2SO4 đặc và MnO2 tác dụng với các muối clorua, bromua và iotua tương ứng. Tuy nhiên lại

2

không thể áp dụng phương pháp tương tự để điều chế F2.Hãy giải thích vì sao? Bài 6: Khi điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, một lượng nhỏ khí Clo có thể gây nhiễm bẩn không khí trong phòng thí nghiệm, hãy đề xuất phương pháp loại bỏ lượng khí clo này.

2

Bài 7: Brom là chất rất độc, khi

sơ cứu khi bị bỏng brom.

Bài 8:Trong phòng thí nghiệm,để điều chế Clo, GV hướng dẫn các tôi sử dụng sơ đồ sau:

ÁN

NG

TO

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

-

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

3

4

2

bỏng rất sâu và nặng. Hãy đề xuất cách

4

4

2

làm thí nghiệm nếu dây vào da sẽ gây

I Ồ B

N Ơ H Bài 9:Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, người ta cho dung dịch HCl đậm N đặc tác dụng chất oxi hóa mạnh như MnO ,KMnO ,KClO … Khí Yclo thoát ra thường U có lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được khí clo sạch người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm Q . trên lần lượt qua các bình chứa các chất sau: P T A. dd NaCl bão hòa, CaO khan. O Ạ B. dd H SO đặc, dd NaCl bão Đhòa. C. dd NaOH, dd H SOG đặc. N D. dd NaCl bãoƯ H hòa, dd H SO đặc. N lỏng rất dễ bay hơi, Brom lỏng hay brom hơi đều rất độc. Khi điều Bài 10: Brom Ầ chế Brom Rtrong phòng thí nghiệm, nếu không may làm đổ brom thì nên sử dụng hóa T chất nào sau đây để thu hồi hết brom ? B 0 A. Nước thường B. Nước muối 0 0 1 C. Nước vôi. D. Nước xà phòng. HCl đặc và phòng thí nghiệm hết dung dịch HCl đặc, thì tôi sẽ thay thế dung dịch HCl

4

3.2.1.2. Bài tập liên quan đến thực tiễn, đời sống Bài 11: Chiều ngày 22/4/1915, khi những cơn gió mùa Xuân đang thổi nhẹ vào chiến hào, chỉ huy Georges Lamour thuộc đơn vị Bộ binh số 73 của Pháp bỗng nhìn thấy một thứ kỳ dị đang tiến lại gần ông: một đám mây mù khồng lồ có màu vàng-xanh lục. Nhưng Lamour chẳng có nhiều thời gian để nhận ra đám mây khói đó là gì và phản ứng chống trả nó. “Tất cả lính của tôi dưới chiến hào đang nghẹt thở” - Lamour hét lên trong cuộc điện thoại gọi từ chiến trường ở Ypres (Bỉ) về sở chỉ huy của quân Pháp – “Tôi cũng đang khó thở đây!”

57

58

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Đó là những lời cuối cùng mà người ta nghe thấy từ Lamour. Cú điện thoại của

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

ông đã đánh dấu thời điểm Thế chiến thứ nhất, và chiến tranh nói chung, vĩnh viễn thay

N Ơ Bài 14:Tại sao cần uống viên iot để có thể phòng được ảnh hưởng của phóng xạ NH Y hạt nhân (Sự kiện rò rỉ hay vỡ lò phản ứng hạt nhân). U Bài 15:Tại sao nước hồ bơi có mùi rất nồng? Tiếp.Q xúc thường xuyên có gây hại gì không? TP Bài 16:Chlorine là gì? Tại sao khi Ạ có O dịch cúm H1N1 người ta lại mua Chlorine Đ về khử trùng G N Ư trong mỗi gia Hnay Bài 17: Ngày N có một chai thuốc tẩy đình thường Ầ R javen). Hãy nêu công dụng (nước Tcủa B nước javen và lý do nước javen 0 có công dụng đó. 0 0 1 Bài 13:Để diệt chuột ngoài đồng, người ta cho khí clo đi qua những ống mềm

đổi.

dẫn vào hang chuột.Hai tính chất nào của clo đã cho phép làm như vậy?

Đám mây mù kia thực tế là khí độc clo. Lính Đức đã lợi dụng các cơn gió mùa Xuân để thả khí độc vào vị trí đóng quân của lính Pháp. Sau khi hít phải khí clo của lính Đức, lính Pháp đã sùi bọt mép, bị mù và có các hành động giống như phát điên.Họ la hét, chạy đi khắp phương hướng, cố gắng hít dưỡng khí, để rồi chỉ nạp thêm khí độc vào cơ thể. Khoảng 1.200 người lính Pháp đã chết trong vụ tấn công bằng khí độc dài chừng 5 phút đó và tại các cuộc đọ súng tiếp diễn suốt cả ngày.

a, Hãy giải thích lý do về sức hủy diệt của loại bom khí mà quân đôị Đức đã sử dụng?

P Ấ C

b, Sau trận đánh đó, quân đội Pháp đã ra lệnh cho binh lính sử dụng khăn có

A Ó -H

thấm nước tiểu để hạn chế số người tử vong. Hãy giải thích cơ sở khiến quân đội Pháp đưa ra mệnh lệnh này? Bài 12: Kính đổi màu hoạt động theo nguyên tắc nào?

I Ồ B

G N Ỡ Ư D

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

59

-

3 + 2

Bài 18:Chảo chống dính là một vật dụng phổ biến ở mọi căn bếp, trong mọi gia

đình hiện nay. Đặc thù của chảo chống dính làm cho thức ăn không dính vào chảo sau khi đã được phủ một lớp mỏng bên trong. Lớp mỏng này là gì?Vì sao lớp mỏng này được dùng làm chảo chống dính? Bài 19:Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu cuối cùng của việc xử lý nước là khử trùng nước. Một trong các phương pháp khử trùng nước là đang được dùng phổ biến ở nước ta là dùng clo. Lượng clo được bơm vào nước trong bể tiếp xúc theo tỉ lệ 5g/m3. Nếu với dân số Hà Nội là 3 triệu, mỗi người dùng 200 lít nước/ ngày, thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg clo mỗi ngày cho việc xử lý nước?

60

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài 20: Clo được dùng làm chất chống tạo rong rêu trong vệ sinh bể bơi theo phản ứng:

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Bài 22:Buổi tối trước khi đi ngủ, chúng ta thường đánh ánh ră răng để bảo vệ răng,

N Ơ NH

thành phần chính của ktôi đánh rrăng là hợp chất florua. Hãy giải thích lý do.

Ca(OCl)2 + 2H2O → 2HClO + Ca(OH)2

Bài 23:Người ta khắc chữ lên thủy tinh bằng dung dịch nào? Giải thích lý do?

Y U Q

Bài 24: Vì sao khi luộc rau muống, muốn rau xanh ta cần thêm một ít muối ăn (NaCl)?

O Ạ Đ

Ở pH = 7 có 27,5% axit ion hóa thành ion hipoclorit không hoạt động. Phần còn lại chuyển thành clo dùng làm sạch hồ bơi. Trong hồ bơi, mức clo được duy trì ở 3ppm hay 4,23.10-5M. Cần bao nhiêu canxi hipoclorit để thêm vào hồ chứ 80.000 lít nước để clo đạt tiêu chuẩn vệ sinh là 3ppm ở pH = 7?

3 + 2 hoặc khi ở nhiệt độ cao. Theo nghiên cứu thì sau 3 tháng, KI trong muối ăn sẽ mất P Ấ iot hoàn toàn. Để đề phòng điều đó, người ta hạn chế hàm lượng muối trong muối C không vượt quá 3,5% về khối lượng (theo tiêu chuẩn Liên Xô cũ) bằng cách cho thêm A muối iot khoảng 6 chất ổn định iot như Na S O . Khi đó có thể giữ lượng KI trongÓ H tháng. Ítấn muối iot theo tiêu chuẩn L a). Tính lượng nước tối đa cho phép có trong một trên. N Á b). Hãy nêu phương pháp bảo quản O muối iot và cách dùng muối iot khi nấu ăn T nhằm hạn chế sự thất thoát iot. G N Ỡ Ư D I BỒ Bài 21:Kali iotua trộn trong muối ăn để làm muối iot là một chất rất dễ bị oxi

hóa thành I2 rồi bay hơi, nhất là khi có mặt nước hoặc các chất oxi hóa có trong muối,

2 2

. P T

G N Bài 25: Trong cácƯ axit có oxi của clo thì HClO và các muối của nó là có nhiều H ứng dụng nhất trong đời sống tuy nhiên nó có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe của N Ầ người sử dụng như tổn thươ ương ống tiêu hóa tùy theo mức độ độc, hipoclorit cung cấp R oxi cho T quá trình oxi hóa sẽ là nguyên nhân của các bệnh lão hóa, tiểu đường, sạm B 0nắng, khí thũng, ung thư, Parkison… Đưa ra giải pháp để khắc phục nhược điểm trên? 0 Bài 26: Muối ănn có thành phần là gì? Sử dụng nhiều có hại gì không? Liều 10 lượng baonhiêu là an toàn?

Bài 27: Thuốc diệt chuột hiện nay chứa chất gì? Sử dụng có an toàn không?

3

61

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Bài 28: Theo chuẩn nước sạch trong hệ thống nước cấp thì nước có hàm lượng clothấp dưới tiêu chuẩn (0,3mg/lít) dễ bị nhiễm vi sinh. Tùy cấp độ, người uống nước này có thể bị đau bụng, tiêu chảy... 62

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Ngược lại, nước có hàm lượng clo vượt quá tiêu chuẩn (0,5mg/lít) có thể gây ngộ độc.

www.facebook.com/daykem.quynhon D.Vi khuẩn bị mất nước do thẩmwww.daykemquynhon.blogspot.com thấu.

Tùy theo nồng độ, thời gian tiếp xúc mà mức độ ảnh hưởng khác nhau. Các triệu chứng lâm sàng của người bị nhiễm độc clo cấp tính là: ho, khó thở, đau ngực, phù phổi... Nếu

do:

ngửi lâu có thể gây tổn thương đường hô hấp.Tiếp xúc lâu với mắt có thể gây tổn

B. Clo có tính oxi hóa mạnh nên có khả năng diệt khuẩn

Bài 29: Những người bị bệnh đau dạ dày là do dịch vị tiết ra nhiều axit. Khi đó

D. Clo tác dụng với nước tạo ra HCl là axit mạnh nên có khả năng diệt

D. Na2CO3

kín, tránh ánh sáng mặt trời và hơi nóng. B. Giữ trong bình kín, tránh ánh nắng mặt trời và hơi nóng. C.Pha javen với nước nóng, không nên ngâm quần áo trước để tránh mục vải. D. Không pha javen với nước nóng, dùng càng nhiều càng tốt để tăng hiệu

Bài 31: Nếu tiếp xúc lâu dài, thường xuyên với nước javen có thể gây ra những ảnh hưởng nào sau đây A. Vàng da, hơi thở có mùi clo, mệt mỏi, bất tỉnh, hôn mê.

P Ấ C

Amẹ tiếp xúc. C. Viêm da, rối loạn tiêu hóa, khuyết tật cho thai nhi khi người Ó Htính toán nồng độ an D. Không ảnh hướng tới sức khỏe do nhà sản xuất đã Í toàn cho người sử dụng. L Bài 32: Thường sử dụng dung dịch muối ăn để sắt trùng rau, hoa quả tươi là do: N Á A. Dung dịch NaCl độc TO B. Một lý do khác G C. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl có tính khử. N Ỡ Ư D I BỒ B. Chảy máu mũi, mù mắt, mất ngủ, mất khả năng tư duy

-

A. HCl

B. NaOH

Bài 34:Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh?

A. Đeo găng tay cao su, không pha nước javen với nước nóng, giữ trong bình

quả giặt tẩy.

A. HF

G N HƯ B. HCl

khuẩn.

Bài 30: Kinh nghiệm khi sử dụng nước Javen trong cuộc sống hàng ngày là:

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

O Ạ Đ

năng diệt khuẩn.

B. MgSO4

63

. P T

C. Clo tác dụng với nước tạo thành HClO là chất oxi hóa mạnh nên có khả

người bệnh cần uống loại thuốc có chứa hóa chất nào sau đây?

C. Na2SO3

Y U Q

A. Clo độc nên có tính diệt khuẩn.

thương giác mạc. Vậy trong 5 lít nước sinh hoạt chứa tối đa bao nhiêu gam clo?

A. NaHCO3

N Ơ NH

Bài 33: Người ta sử dụng clo để sát trùng nước máy, tính diệt khuẩn của clo là

3 + 2

N thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm giúp tẩy rửa nhà tắm, ví Bài 35:Trên Ầ dục như TR“Duck pro nhà tắm” là một sản phẩm thông dụng. Nó giúp tẩy vết gỉ sét, vết B vôi, vết xả phòng đọng lại, vết thâm đen trong kẻ gạch…. Thành phần quan trong hóa 0 0 có trong sản phẩm này là 0 1 C. HI

D. HNO3

C. Na2SO4

D. CaOCl2

Bài 36:Hiện nay nồi, chảo không dính là một trong những vật dụng được sử dùng nhiều trong chế biến thực phẩm. Để chế tạo nồi chảo không dính người ta tráng một lớp Teflon lên trên bề mặt. Công thức của Teflon là A. CF4.

C. CF2Cl2.

B. (-CF2-CF2)n.

D. CCl4

Bài 37: Muối gì được dùng làm thuốc ảnh tráng lên cuộn phim? A. AgBr

B. NaBr

C. PbBr2

D. AgNO3

3.2.1.3.Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Bài 38: Dùng Clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, cần thường xuyên phải kiểm tra nồng độ clo dư trong 64

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn nước bởi lượng clo dư có khả năng gây độc hại cho sức khỏe con người và môi trường. Cách đơn giản để kiểm tra là dung kali iot tua và hồ tinh bột. Hãy nêu hiện tượng và giải thích quá trình này dựa trên kiến thức đã học. Bài39 : Hệ thống nước thải từ các nhà máy dệt, nhà máy giấy thường chứa hàm lượng lớn clo. Hãy đề xuất phương pháp xử lí? Bài 40: Quá trình gia công đồ trang sức có sử dụng dung môi clo để tẩy dầu và rửa kim loại, khi dung môi bẩn này thải loại ra môi trường, chúng sẽ gây ra tác hại nào sau đây? A. Tạo mưa axit B. Ô nhiễm nguồn đất và nước do chứa kim loại và dầu hòa tan C.Ăn mòn các công trình xây dựng như đường ống dẫn nước sinh hoạt D. Làm tăng vi khuẩn trong nước. Bài 41:Để hạn chế những ảnh hưởng xấu của nước javen, clorua vôi với môi trường và sức khỏe con người, chúng ta có thể sử dụng những hóa chất không gây độc hại như. A. NaOH

B. Chanh, giấm

C. Nước muối

D. Không có hóa chất thay thế

3 + 2 Bài 42:NaClO gây ô nhiễm môi trường nước thường gặp trong chất thải của các P Ấ nhà máy nào sau đây C A. Nhà máy dệt, nhuộm B. Nhà máy giấy A Ó C. Nhà máy hóa chất D. A và B đúng H -nghiêm trọng cho dân cư Í Bài 43:Bệnh fuorosis (Bệnh chết răng) gây ảnh hưởng -L Ninh Hòa là do nguyên nhân nào sau đây? N Á A. Nguồn thực phẩm bị nhiễm độc thuốc trừ sâu TfloO B. Nguồn nước bị ô nhiễm G N Ỡ Ư D I BỒ 65

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com C. Nước thải có hợp chất chứa oxi của clo vượt quá mức cho phép.

N Ơ Bài 44:Việc ngưng sử dụng freon trong tủ lạnh và máy lạnh là do nguyên nhân nào sau đây NH Y A. Freon phá hủy tầng ozon gây hại cho môi trườngU Q B. Freon gây nhiễm độc nước sông, ao, hồ. . TP C. Freon gây độc cho người sử dụng máy lạnh, tủ lạnh. O Ạ D. Freon đắt tiền nên giá thành sản phẩm cao. Đ Bài 45: Giải pháp để tránh Gcác ảnh hưởng của các chất oxi hoá mạnh đến sức N khoẻ con người là. Ư H A. Bổ sung thực phẩm có chứa vitamin A, E là chất chống oxi hoá N Ầ B. Bổ sung thực phẩm có chứa vitamin A, B là chất chống oxi hoá TRC. Bổ sung thực phẩm có chứa vitamin B, C là chất chống oxi hoá B 0 D. Bổ sung thực phẩm có chứa vitamin D,E là chất chống oxi hoá 0 0 1 Bài 46: Trong dung dịch thuốc tẩy ( nước javen) có bán ngoài thị trường, ngoài D. Người dân không sử dụng ktôi đánh răng.

thành phần chính là nước javen còn có thêm thành phần là NaOH. Vai trò của NaOH là A. Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm B. Để bảo quản sản phẩm trong quá trình tiêu thụ C. Trung hoà HCl sinh ra sau khi HClO phân huỷ thành HCl và oxi nguyên tử. D. Tất cả đều đúng. Bài 47: Không khí bị ô nhiễm clo gây ra những tác hại nào sau đây. A. cây lá úa vàng, gây thiệt hại cjo năng suất cây trồng B. động vật nuôi chết hàng loạt 66

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn C. phá huỷ các công trình công cộng

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Bài 2:Trong các nhà máy sản xuất rượu

D. hình thành mưa axit

bia nước ngọt, nước là một nguyên liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh

Bài 48: Hiđro clorua là khí sinh ra trong quá trình nung đất sét để sản xuất gốm,

hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản

tác hại của khí HCl là.

có mùi khó chịu do lượng Clo dư gây

B. ngăn cản sự quang hợp , thụ phấn và tăng trưởng của cây trồng

nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử

C. A ,B đều đúng

dụng phương pháp khử trùng nước bằng

D. A, B đều sai

ozon để nước không có mùi lạ. Ozon

O Ạ Đ

. P T

G N trong nước khoảng 5- 10Ư phút để diệt các H vi khuẩn cỡ lớn.N Ầ a) Vì saoR ozon lại có tính sát trùng? T B ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất được 400 lít rượu 0b)vang.TínhBiếtkhốirằnglượng 0 để sản xuất được 1 lít rượu vang cần dùng hết 5 lít nước. 10 được bơm vào trong nước với hàm lượng

3.2.2 Hệ thống BTHH chương Oxi

từ 0,5- 5 g/m3. Lượng dư được duy trì

3.2.2.1. Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thí nghiệm và sản xuất Bài 1: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

P Ấ C

A Ó H b, Phương pháp thu khí ở trên dựa vào tính chất nào của oxi. Í c, Khi kết thúc thí nghiệm, tại sao phải tháo ống L dẫn khí trước khi tắt đèn cồn? -thể dùng chất nào để làm khô? d, Khí oxi sau khi điều chế có lẫn hơi nước, có N Á TO G N Ỡ Ư D I BỒ a, Tìm điểm chưa đúng trong cách lắp trên. Giải thích và nêu cách sửa lại.

67

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Y U Q

phẩm. nước khử trùng bằng Clo thường

A. gây ngột ngạt , khó thở, ,kích thích da, niêm mạc, phổi…

N Ơ NH

3 + 2

Bài 3:Khi làm thí nghiệm với các hợp chất của lưu huỳnh thường sinh ra một

lượngkhí H2S hay SO2, những khí này rất độc có thể gây hại đến sức khỏe cũng như môi trường sống xung quanh. Để giảm thiểu lượng khí này người ta thường dùng nước vôi.Hãy giải thích vì sao lại dùng nước vôi và viết phương trình phản ứng hóa học minh họa. Bài 4:Trong phòng thí nghiệm, để điều chế SO3, người ta lắp bộ dụng cụ như sau.

68

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

tadùng hóa chất nào?

N Ơ Bài 7: Trong khi làm thí nghiệm ở các giờ thực hành hóa học, có một số khí thải H các loại gây độc hại cho sức khỏe như: Cl , H S, SO , NO , HCl. Có thể giảm Nthiểu Y khí đó bằng cách nào sau đây? U Qvào chậu đựng nước vôi. A.Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí . TP B. Nút bông tẩm ancol etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng ancol etylic. O C. Nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống Ạ dẫn khí vào chậu đựng giấm ăn. Đ D. Nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối. G 3.2.2.2. Bài tập liên quan đến thực tiễn, đời sống N Ư tin sau: Bài 8: Đọc đoạn Hthông N nghệ “tắm trắng” thực phẩm tràn lan ở Việt Nam Công Ầ TR B 0 0 0 1 A. Lưu huỳnh.

B. Sắt.

2

Biết rằng phía trên dung dịch H2SO3 bão hòa luôn tồn tại lớp khí SO2 cùng với oxi không khí. Một đoạn dây lò xo nóng đỏ, khi đó Fe2(SO4)3 bị nhiệt phân tạo ra Fe2O3 làm chất xúc tác cho phản ứng tạo thành SO3. Hãy cho biết: a, A, B, C là những chất nào? b, Sản phẩm thu được những chất nào có chứa lưu huỳnh? Viết phương trình? Bài 5: Hình vẽ sau miêu tả bộ dụng cụ điều chế và nghiên cứu tính chất hóa học của SO2

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

N chất rắn. Trong đó A,C: Là các chất lỏng, B làÁ TOchất gì?Tên gọi, công thức hóa học? Hãy cho biết A, B có thể là những G Bài 6: Khi vỡ nhiệt kế trong phòng thí nghiệm, để thu lại thủy ngân bị rơi vãi thì N Ỡ Ư D I BỒ 69

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 + 2

C. Cacbon.

2

2

D. Nước.

2

Để “phù phép” người ta hòa oxy già loại công nghiệp vào thùng phuy nước rồi đổ thực phẩm vào ngâm. Khoảng 30 phút sau, từ các loại mực ống, mực ươn, thối, những tấm bì lợn bẩn, ôi thiu cho đến những quả dừa thâm đen sau khi bổ, sẽ được phù phép trắng tính, khử mùi rồi mang đi tiêu thụ a, Hãy cho biết công thức hóa học của nước oxy già và một số ứng dụng của nước oxy già? Vì sao nước oxy già có tác dụng tẩy trắng? b, Khi sử dụng thực phẩm kém chất lượng đã được tẩy trắng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng như thế nào? Cách nhận biết các thực phẩm đã được tẩy trắng 70

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài 9: Đọc đoạn thông tin sau:

www.facebook.com/daykem.quynhon Bài 12: Khi hòa tan một lượng nhỏwww.daykemquynhon.blogspot.com hiđro sunfua trong nước được dung dịch vài ngày thì thấy hơi có vẩn đục. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học.

Bột lưu huỳnh được cho vào chảo gang, đốt lửa ở dưới để lưu huỳnh bay hơi và diệt côn trùng, vi khuẩn nhằm bảo quản thuốc đông dược…. Các nhà chuyên môn cảnh báo đây là cách bảo quản rất nguy hiểm.

Hễ thuốc ẩm mốc, có sâu mọt thì đổ thuốc vào thùng phuy hoặc thùng xốp và cho lưu huỳnh vào xông. Khi mở nắp thùng ra, hơi lưu huỳnh bốc lên nồng nặc cả khu vực làm cho nhiều người bị nhức đầu, chóng măt…. Có 2 cách xông lưu huỳnh thường được sử dụng là cho thăng hoa bột lưu huỳnh và đặt lưu huỳnh dạng rắn trong thùng chứa thuốc. Vì đây đều là các phương pháp dân gian nên xông theo thói quen, không ai quản lý liều lượng.

P Ấ b, Tại sao khi sử dụng thuốc đông dược, măng khô…. Được bảo quản bẳng C phương pháp xông hơi lưu huỳnh thì thuốc chữa bênh, măng khô…. thành thuốc độc. A Ó sấy bằng lưu c, Cách phát hiện thuốc đông dược, măng khô… được xông, H - măng khô…. huỳnh? Làm thế nào để loại bớt độc tố trong thuốc đông dược, Í L … sử dụng công nghệ khử Bài 10:Các loại nước khoáng như Lavie, Vĩnh - Hảo, N trùngnước nào mà uống không bị hôi? Á Ophotocopy ta thấy có mùi khét và phải đặt Bài 11:Tại sao khi sử dụng máy T máyphotocopy ở nơi thoáng mát? G N Ỡ Ư D I BỒ a, Vì sao khi xông hơi lưu huỳnh có thể diệt côn trùng, vi khuẩn, nấm mốc….

71

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H Bài 13: Tại sao sau cơn mưa có sấm sét, không khí lại trong lànhN hơn? Yqua không khí khô Bài 14: Máy rửa rau quả hoạt động bằng cách phóng điện U dưới điện áp 4000V, sau đó dẫn sản phẩm tạo thành qua.Q nước ngâm rau quả để diệt vi P Hãy giải thích quá trình hoạt khuẩn, nấm mốc và vi lượng thuốc trừ sâu đến trên 90%. T động của máy rửa rau quả. O Ạ Đtrên Bài 15: Tại sao tại Việt Nam cũng như thế giới, từng ghi nhận nhiều G trường hợp N người tử vong vì ngủ trong Ư xe oto, kéo kín H cửa kính và bật điều hòa? Hãy cho cách N khắc phục? Ầ TR B 0 Bài 16: Hiện nay nhiều gia đình ở Việt 0 Nam đã sử dụng khí biogas như một nguồn 0 1 trong suốt không màu. Để lọ thủy tinh trong suốt đựng dung dịch đó trong không khí

Thuốc chữa bệnh biến thành chất độc

3 + 2

năng lượng chính trong hoạt động của gia

đình. Khí biogas được sinh ra khi xác động vật và các chất hữu cơ lên men trong điều kiện yếm khí. Tuy nhiên khí biogas bị rò rỉ có mùi rất khó chịu. a, Khí biogas là gì? b, Giải thích nguyên nhân chính làm khí biogas có mùi hôi, có tác hại gì? Hãy đưa ra các giải pháp khắc phục điều đó?

72

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bài 17: Hiện nay trên thị trường có quảng cáo và bán các loại máy tạo ozon, hoạt

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com a, Khi uống nhầm axit H2SO4đặc sẽ có tác hại gì?

động bằng cách phóng điện qua không khí khô dưới điện áp 4000V, sau đó dẫn vòi khí

N Ơ H c, Hãy đề xuất cách sơ cứu một nạn nhân uống nhầm axit H SO N đặc? Y U Q . TP O Ạ Đ G N Bài 22: Khi vận tải axit sunfuric đậm đặc trong các thùng lớn, sau khi tháo axit HƯ N ngay lập tức đóng kín các vòi thoát. Giải thích lý do cho việc làm ra khỏi thùng phải Ầ này? R TBài 23: Thủy ngân rất độc, nếu không may trong nhà bị vỡ cặp nhiệt độ, có thể B 0dùng chất nào sau đây khử độc thủy ngân? 0 10 b, Sau khi uống nhầm axit H2SO4 đặc, việc Tấn Phát uống liên tiếp các ly nước

có khí tạo ra qua nước ngâm rau, qua, thịt, dụng cụ nhà bếp….có tác dụng khử trùng,

tiếp theo nhằm mục đích gì?

tiêu độc, tẩy trắng…

2

a, Hãy cho biết tại sao khí tạo ra có tác dụng khử trùng, tiêu độc, khử mùi? Viết PTHH xảy ra. b, Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước. c, Có thực sự an toàn khi sử dụng loại máy tạo ozon này không? Bài 18: Một hôm, Bà sai Nam ra chợ mua trứng về luộc. Nhưng trong quá trình luộc, Nam ngửi thấy có mùi trứng thối bay ra khắp phòng, cái nồi nhôm trắng đang nấu cũng xám đen ở phần chứa nước luộc. Bà bảo “Con mua nhầm quả trứng ung rồi.” Nam bèn hỏi: “ Bà ơi, vậy làm thế nào để nhận biết được trứng ung hay trứng mới ạ?” Tôi hãy giúp bà trả lời câu hỏi của bạn Nam và cho biết:Tại sao trứng ung lại có mùi thối? Tại sao nồi nhôm trắng lại trở nên xám xịt? Bài 19: Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?

P Ấ C

A Ó đóng kín nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ sưng yết hầu, co giật, tê liệt cơ quan hô H hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất làm chuột chết là chất gì? Í L Bài 21: Tối ngày 11/1/2015, đêm bán kết thứ-4 của Vietnam’s Got talen đã được NPhát, tuy nhiên không may trong quá chứng kiến màn uống axit của ảo thuật gia Tấn Á trình biểu diễn, Tấn phát đã uống nhầmO ly nước chứa axit ở vị trí số 1 và bị bỏng. Ngay T sau đó Tấn Phát đã uống liên tục các ly nước còn lại. G N Ỡ Ư D I BỒ Bài 20: Để diệt chuột trong kho người ta dùng phương pháp đốt lưu huỳnh và

73

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

3 + 2

A. Nước

B. Natri

C. Bột lưu huỳnh

4

D. Bột sắt

Bài 24: Sau khi thua trận, người tàu thường xây đền chùa để cất của cải để chở mang về nước. Nếu đến những nơi đền chùa đó về thường hay bị ốm rồi tử vong. Nếu bạn là nhà hóa học, muốn lấy được của cải thì làm cách nào sau đây? A. Cho giấm ăn vào

B. Cho lưu huỳnh vào

C. Cho NaOH vào

D. Gia nhiệt.

Bài 25: Từ năm 2003, nhờ bảo quản nước bằng ozon, mận ở Bắc Hà – Lào Cai đã có thể chuyên chở vào thi trường thành phố Hồ Chí Minh. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày: A.Ozon dễ tan trong nước hơn oxi 74

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn B. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, có khả năng sát trùng cao và dễ tan

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com phải là do hơi nước ngưng tụ mà thực chất là do ô nhiễm không khí và gọi là hiện

trong nước hơn oxi.

tượng mù khô.

C. Ozon không độc, có tính sát trùng cao.

Y U Q

D. Ozon không tác dụng với nước Bài 26: Oxi từ không khí vào túi phổi là do A. Phản ứng với CO2 trong phổi B. Áp suất riêng phần của nó trong không khí lớn hơn túi phổi. C. Áp suất riêng phần của nó trong không khí nhỏ hơn túi phổi.

G N HƯ

D. Trong túi phổi nhiệt độ và tốc độ khuếch tán lớn hơn. Bài 27: Những người bị lao phổi có thể khỏi nếu sống gần rừng thông là do:

B. Gần rừng thông có trầm hương

D.Gần rừng thông có một lượng nhỏ ozon. Bài 28: Trong quá trình làm thí nghiệm giữa kim loại đồng và axit sunfuric đặc. Không may bạn tôi bị bỏng bởi H2SO4 đặc. Để sơ cứu cho bạn trước khi đi bênh

P Ấ C

A 3.2.2.3. Bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Ó H Bài 29: Đọc đoạn thông tin sau: Í L Từ sáng ngày 5/10/2015, tại thành phố Hồ - Chí Minh và các tình phía Nam Nngày 6/10, hiện tượng này ngày càng bắt đầu xuất hiện lớp sương mù dầy đặc. Đến Á nghiêm trọng, dự báo còn kéo dài trongO vài ngày và sẽ lặp lại nhiều lần. Sương mù tồn T tại suốt cả này, dù có lúc trời nắng gắt vào buổi trưa, hiện tượng sương mù này không G N Ỡ Ư D I BỒ B. NaHCO3

75

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

C. Dấm chua

B 0 b, Cho biết ảnh hưởng của hiện tượng mù khô đến sức khỏe con người, và 0 0 1 các biện pháp để bảo vệ sức khỏe, đề xuất một số biện pháp để có một bầu không khí các khí độc hại nào, PTHH tạo thành?

C. Gần rừng thông có nhựa thông và bụi hoa thông

A. NaHSO3

. P T

N Ầ a, Hãy cho biết nguyên nhân của hiện tượng mù khô, không khí ô nhiễm có TR

A. Gần rừng thông có hổ phách.

viện.Tôi sẽ sử dụng hóa chất nào sau đây:

O Ạ Đ

N Ơ NH

D. NaOH

3 + 2

trong sạch

Bài 30: Hiện tượng mưa axit là gì? Tác hại của hiện tượng này?Trong khí thải của các nhà máy có chứa nhiều khí lưu huỳnh đioxit, một khí gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Tại sao lưu huỳnh đioxit lại gây ô nhiễm không khí?Đề xuất phương pháp loại SO2 ra khỏi khí thải của các nhà máy? Bài 31: Mức tối thiểu cho phép của H2S trong không khí là 0,01 ml/l. Để đánh giá sự ô nhiễm không khí của một nhà máy người ta làm như sau: điện phân dung dịch KI trong 2 phút bằng dòng điện 2 mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ trong dung dịch điện phân trên cho đến khi iot hoàn toàn mất màu. Thả hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân trong 35 giây nữa với dòng điện trên thì thấy dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. 76

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Giải thích thí nghiệm trên và cho biết sự ô nhiễm không khí ở nhà máy trên có

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com nước mưa có thể hòa tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí

nằm trong mức cho phép?

N Ơ H Bài 35:Máy rửa rau quả của Trung Quốc theo các chuyên gia N là không thực sự an toàn bởi vì ngoài ozon nó còn tạo ra một lượng nhỏ NO làm Y nước rửa có môi U trường axit, gây hại cho sức khoẻ và môi trường. Hãy nêu một phương pháp đơn giản .Q nhất để kiểm tra ngay máy tạo ozon có lượng chất nàyP hay không. T Bài 36: Khí SO do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm O môi trường. Tiêu chuẩn quốc tế quy địnhẠ nếu lượng SO vượt quá 30.10 mol/m thì Đ coi là không khí bị ô nhiễm. Người Gta lấy 50 lít không khí ở một thành phố và phân tích N thấy có 0,012 mg SO . Hãy tính lượng SO có trong 1 m không khí này? Ư Bài 37:Tia cựcH tím(uv) gây N A. Mù mắt , gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh của cơ thể sống Ầ TR B. Các bệnh về da( nguy hiểm nhất là ung thư da) và các cơ quan của cơ B thể sống 0 0 0 C. Các bệnh về da( nguy hiểm nhất là ung thư da) và mắt 1 như oxit chì… làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con

người. Hãy viết phương trình phản ứng hình thành axit từ các oxit tương ứng của nó.

Bài 32: Làng đá Non Nước trong khu du lịch Ngũ Hành Sơn – Đà Nẵng là một địa điểm thăm quan nổi tiếng thu hút được lượng lớn khách du lịch trong và ngoài nước. Trong quá trình mài giũa, đánh bóng tượng, những người thợ ở đây đã hòa axit

2

sunfuric vào nước rồi đổ trực tiếp lên tượng, như vậy đã rút ngắn được thời gian và công sức một cách đáng kể. Nước axit tràn xuống sân, ngoài đường, ước tính mỗi tháng cả làng đá xả ra không dưới 150.000 lít axit sunfuric không hề qua bất kì công đoạn xử

2

lý nào.

2

2

a, Hãy giải thích lý do việc dội axit sunfuric lên đã của người dân b, Việc xả lượng lớn axit không qua xử lý như vậy có gây nguy hại gì cho

P Ấ C

sức khỏe con người và môi trường?

Bài 33:Phía trên tầng đối lưu và phần dưới tầng bình lưu ở độ cao 20-30 km là

A Ó Hđá và dầu mỏ có chứa Bài 34: Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than Ínhiều nitơ. Quá trình đốt sản L một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa sinh ra các loại khí độc hại như: sunfua đioxit (SO ) và nitơ đioxit (NO ). Các khí này Ncác axit sunfuric (H SO )và axit nitric Á hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành (HNO ). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa TO G giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, N Ỡ Ư D I Ồ B tầng ozon. Tầng ozon đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc bảo vệ sự sống trên bề mặt trái đất.Vì sao tầng ozon có vai trò quan trọng đó?

2

2

2

3

77

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

4

3 + 2

-6

3

3

2

D. Các bệnh về da( nguy hiểm nhất là ung thư da) và tai mũi họng

Bài 38:Tia cực tím nguy hiểm nhất là tia. A. UV–A

B. UV–B

C. UV–C

D. các tia Uv gây nguy hiểm như nhau

Bài 39:Số người chết mỗi năm trên thế giới vì tia cực tím từ ánh sáng mặt trời(chủ yếu là do bệnh ung thư da) A. 30000 người

B. 40000 người

C. 50000 người

D. 60000 người

Bài 40:Lỗ thủng tầng ozon lớn nhất ở vị trí 78

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. bắc cực B. xích đạo C. nam cực

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com B. Hạn chế thuốc lá, bớt lưu lượng xe cộ

D. các thành phố ô nhiễm

N Ơ D. Tất cả đều đúng H N Bài 45: Nồng độ SO trong không khí ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Hà Y Nội cao hơn những khu vực lân cận là do nguyên nhân nào sauU đây Q A. Xe buýt sử dụng dầu chứa S là nguồn phát. SO TP B. Thành phố là nơi sản xuất H SO làm tănh khí thải SO O Ạ C. Hai thành phố này có trữ lượng lưu huỳnh lớn Đ D. Không có đáp án G nào đúng N Bài 46: Năm 1954 Ưcó hơn 4000 người dân Luân Đôn chết do khói mù quang H hoá. Khói mù quang hoá gồm những chất nào . N Ầ A. CO , H , O , Cl , bụi… TRB. CH , H S, NH , Cl , HCl… B 0 C. CO , H S, NH … 0 0 1 D. NO , CO, O , SO ,bụi… C. Phân tán chất gây ô nhiễm

Bài 41: Sự hình thành lớp ozon trên tầng bình lưu của khí quyển là do A. tia tử ngoại của mặt trời chuyển hoá các phân tử O2

2

B. sự phóng điện trong khí quyển C. sự oxi hoá một số chất hữu cơ trong mặt đất

2

D. cả A và B đều đúng

2

Bài 42: Ưu điểm của việc dùng chất tẩy trắng vải, giấy là hidro peoxit so với các hợp chất chứa clo A. H2O2 ít có chất độc hại gây ô nhiễm môi trường B. nguyên liệu rẻ tiền C. dễ sản xuất D. A và B đều đúng Bài 42: Freon(CFC) phá huỷ tầng ozonvì sinh ra gốc clo tự do. Cho biết một gốc clo tự do có thể gây ra điều gì sau đây. A. Phá huỷ một phân tử ozon B. Phá huỷ ba phân tử ozon

A Ó -H

C. Phá huỷ hàng trăm phân tử ozon D. Phá huỷ hàng ngìn phân tử ozon

Í L A. O B. CO C. NO D. CFC N Áphải Bài 44: Để hạn chế khói mù quang hoá O A. Sử dụng nguyên liệuT ít ô nhiễm, nguyên liệu sinh học G N Ỡ Ư D I Ồ B

P Ấ C

3 + 2

2

2

79

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

2

4

2

3

2

2

3

2

2

2

2

3

2

2

Bài 47: Nguyên nhân chính gây ra mưa axit là A. Khí SO2, NO2 trong không khí B. Khí NH3, khí Cl2 trong không khí C. Khí O3, khí CO trong không khí

Bài 43: Khí ảnh hưởng nhiều nhất đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính là 3

2

4

D.Khí CH4, khí C2H4 trong không khí Bài 48: Làng nghề sản xuất nước mắm ở Tĩnh Gia bị ô nhiễm nặng là do chất thải nào A. H2S

B. NO2

C. Cl2D. SO2

Bài 49: Giải quyết vấn đề sương mù quang hoá như thế nào 80

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn A. phân tán chất ô nhiễm từ các ống khói bằng các ống khói cao hơn

Dạy hóa học theo hướng tích cực, gắn liền tri thức được học với thực tiễn là một

C. sử dụng các nhiên liệu sạch để thay thế D. tất cả các phương án trên Bài 50: Tầng ozon ở độ cao 20 – 30 km có vai trò quan trọng trong việc ngăn cản tia cực tím ( tác nhân gây bệnh ung thư). Tuy nhiên, ngày nay lương ozon ngày càng suy giảm. Một trong những hóa chất gây suy giảm lượng ozon là B. O2

C. N2

D. SO2

Bài 51:Nhiều nơi trên thế giới, lưu huỳnh lắng đọng thành những mỏ lớn. Lưu huỳnh được đưa lên mặt đất bằng cách bơm nước siêu nóng (khoảng 1700C) dưới áp suất cao cùng với không khí nóng vào mỏ lưu huỳnh.Hỗn hợp bọt của không khí, nước và lưu huỳnh nóng chảy được đẩy lên mặt đất. Có thể lấy được lưu huỳnh theo cách trên là nhờ tính chất nào của lưu huỳnh A. Lưu huỳnh dễ nóng chảy. B. Lưu huỳnh tan trong không khí và nước nóng.

3 + 2 Bài 52: Ưu điểm của việc dùng hiđro peoxit tẩy trắng vải, giấy tốt hơn so vớiP các hợp chất chứa clo là do CẤ A A. H O ít gây độc hại cho môi trường. Ó H B. Nguyên liệu rẻ tiền Í C. Dễ sản xuất. L D. A và B đều đúng. N Á TO G N Ỡ Ư D I BỒ C. Lưu huỳnh là đơn chất.

D. Lưu huỳnh dễ tan trong nước.

2

2

81

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ H trong những nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giảng dạy, thuN hút sự hứng thú của HS với bộ môn hóa học. Hệ thống BTHH đã xây dựng cho phần Y phi kim – chương U trình Hóa học 10 nâng cao sẽ là nguồn tài liệu cũng là cơ sở để các GV có thể tham .Q khảo và đưa vào sử dụng trong quá trình giảng dạy.P Tuy nhiên, việc sử dụng BTHH T cũng là một bước quan trọng để có thể khai thác và phát huy tối đa vai trò của hệ thống O BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn. Ạ Đ Trong quá trình xây dựngG các biện pháp sử dụng, tôi xin đề xuất một số biện N pháp sử dụng hệ thống BTHH trên trong các khâu của quá trình dạy học. Trong dạy học, GV có thể dử dụng BTHH trong bài dạy để truyền thụ kiến thức mới, để củng cố HƯ bài cũ, hay cũngN có thể sử dụng để rèn luyện và phát huy kĩ năng thực hành, thí nghiệm Ầ của HS. R Nhằm mục đích cuối cùng là kích thích sự tư duy, tìm tòi, khám phá của HS và T giúp các tôiphát triển năng lực vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn. B 0 0 3.3.1.Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi giao bài tập về nhà để chuẩn bị cho 0 1 bài mới tri thức vào thực tiễn của HS THPT.

B. tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng

A. CFC.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com 3.3.Một số biện pháp sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng

Từ lâu nay, hầu hết các GV và HS đã quen với việc khi truyền thụ kiến thức mới, thường là GV sẽ truyền tải những kiến thức mới. HS sẽ tiếp thu dưới dạng thụ động là lắng nghe và ghi chép. Với hệ thống BTHH đã xây dựng, các GV có thể sử dụng để dạy học theo hướng tích cực mà Bộ đang đề ra và thực hiện. Thay vì việc truyền thụ một chiều, các GV có thể giao các BTHH về nhà, có nội dung liên quan trực tiếp đến cuộc sống và nằm hoàn toàn trong sự hiểu biết của HS.Đảm bảo rằng HS có thể thực hiện và tìm hiểu.HS sẽ có sự chuẩn bị trước cho bài học có nội dung kiến thức mới bằng chính sự tìm hiểu của bản thân.Vừa là một cách giúp các tôi chủ động hơn trong học tập, tìm hiểu cuộc sống

82

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn xung quanh, kiểm chứng sự tìm hiểu của bản thân đồng thời cũng là một cách giúp các

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Tuy nhiên, khi lựa chọn và sử dụng GV cần lựa chọn BTHH đa dạng về mức độ,

tôi ghi nhớ kiến thức sâu hơn khi học bài mới.

có thể tham gia, hứng thú với BTHH được nêu ra

Ví dụ: Trước khi dạy bài “Clo” ( SGK Hóa học 10 – Nâng cao) có thể giao cho HS những nhiệm vụ dưới dạng BTHH là những câu hỏi ngắn như sau:

Ví dụ: Khi dạy bài “Oxi: ( SGK Hóa học 10 – Nâng cao)

- Lấy hai mẫu nước: Nước giếng và nước máy, thử ngửi và nêu điều tôi cảm nhận

GV có thể đưa ra những câu hỏi nhỏ:

được. Hãy thử giải thích sự khác biệt giữa hai mẫu nước này.

mảnh vải, một mảnh giặt với xà phòng, một mảnh sẽ giặt với nước javen. Quan sát và nêu lên sự khác biệt. Hãy thử giải thích lý do của sự khác biệt. GV yêu cầu HS chụp lại hình ảnh trước và sau khi giặt để làm tư liệu cho buổi học sau. Ví dụ 2: Trước khi dạy bài “Oxi” yêu cầu HS hoàn thành BTHH sau - Tại sao tại Việt Nam cũng như trên thế giới, từng ghi nhận nhiều trường hợp người tử vong vì ngủ trong xe otô, kéo kín cửa kính và bật điều hòa? Hãy cho cách khắc phục? - Hãy tìm hiểu những ứng dụng tích cực và tiêu cực của oxi trong thực tế, sử

3.3.2.Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi vào bài mới

P Ấ BTHH có nội dung gắn với thực tiễn dưới dạng câu hỏi ngắn, đơn giản để vào Cbài mới A nhằm thu hút sự hứng thú và tập trung của HS. Ó BTHH sử dụng khi vào bài mới có thể là các câu hỏi mởH hay tình huống có vấn Í đề được đặt ra và sẽ được giải quyết, kiểm chứng sau khi HS học xong kiến thức mới. L Cũng có thể là câu chuyện ngắn, một đoạn thông tin có chứa nội dung liên quan N Á đến bài học, GV đặt ra và cùng thảo luận với HS. TO G N Ỡ Ư D I BỒ

Trong một bài dạy truyền thụ kiến thức mới, GV có thể thiết kế và đưa ra các

83

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Y U Q

. P - Rất nhiều trường hợp trên trong phòng kín do đốtTthan củi sưởi ấm là do nguyên nhân O nào gây ra? Ạ Đ 3.3.3.Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi ôn tập, luyện tập G BTHH là một phươngN tiện thường xuyên được các GV sử dụng trong các giờ ôn tập, luyện tập. BTHH con đường ngắn nhất để HS có thể ôn tập và củng cố lại kiến HlàƯ Nnhiên, ngoài những dạng bài tập đơn thuần định tính và định lượng thức đã học. Tuy Ầ như trước Rđây, các GV có thể đưa thêm các dữ kiện, thông tin có liên quan đến thực tế T để làm phong phú thêm hệ thống bài tập, cũng như giúp HS củng cố, liên hệ lý thuyết B 0 với thực tiễn.Giúp các tôi khắc sâu hơn kiến thức, phát triển năng lực tổng hợp, vận 0 dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày. 0 1 - Tại sao trong các bể cá người ta thường phải sục thêm khí oxi?

- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị hai mảnh vải nhỏ mầu trắng, bị ố và bẩn. Hãy thử giặt hai

dụng sơ đồ tư duy và yêu cầu HS thuyết trình vào buổi học sau.

N Ơ NH

có tính thời sự để đảm bảo thu hút nhanh được sự chú ý của HS cũng như tất cả HS đều

3 + 2

Ví dụ 1: Sau khi dạy xong bài “Ozon – hiđro peoxit” (SGK Hóa học 10- chương trình nâng cao) ở phần củng cố, ôn tập cuối giờ có thể sử dụng ví dụ sau nhằm tổng hợp, giúp HS ôn lại kiến thức vừa học. Trong các nhà máy sản xuất rượu bia nước ngọt, nước là một nguyên liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm. nước khử trùng bằng Clo thường có mùi khó chịu do lượng Clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng 84

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn nước bằng ozon để nước không có mùi lạ.

www.facebook.com/daykem.quynhon a, Hãy cho biết nguyên nhân củawww.daykemquynhon.blogspot.com hiện tượng mù khô, không khí ô nhiễm có

Ozon được bơm vào trong nước với hàm lượng từ 0,5- 5 g/m . Lượng dư được duy trì

b, Cho biết ảnh hưởng của hiện tượng mù khô đến sức khỏe con người, và

trong nước khoảng 5- 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn. a) Vì sao ozon lại có tính sát trùng? b) Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất được 400 lít rượu vang. Biết rằng để sản xuất được 1 lít rượu vang cần dùng hết 5 lít nước. Ví dụ 2: Sau khi dạy xong kiến thức bài “Các hợp chất của lưu huỳnh” (SGK Hóa học 10- chương trình nâng cao). Có thể sử dụng BTHH có liên quan đến thực tiến sau trong khi ôn tập, củng cố kiến thức. Đọc đoạn thông tin sau: Từ sáng ngày 5/10/2015, tại thành phố Hồ Chí Minh và các tình phía Nam bắt đầu xuất hiện lớp sương mù dầy đặc. Đến ngày 6/10, hiện tượng này ngày càng nghiêm trọng, dự báo còn kéo dài trong vài ngày và sẽ lặp lại nhiều lần. Sương mù tồn tại suốt cả này, dù có lúc trời nắng gắt vào buổi trưa, hiện tượng sương mù này không phải là do hơi nước ngưng tụ mà thực chất là do ô nhiễm không khí và gọi là hiện tượng mù khô.

NG

I Ồ B

N Á O

N Ơ H các biện pháp để bảo vệ sức khỏe, đề xuất một số biện pháp để có một bầu không khí N trong sạch. Y U 3.3.4 Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi thực hành, Qlàm thí nghiệm: . Nhắc đến bộ môn Hóa học là nhắc tới những TthíPnghiệm bởi Hóa học là bộ môn thực nghiệm.Bên cạnh việc cung cấp nhữngO kiến thức khoa học trên lý thuyết thì kĩ Ạ năng thực hành, xử lý tình huống bất Đ ngờ trong khi thực hành là rất quan trọng. Không Gtheo SGK, khi thực hành tình huống xảy ra là khó chỉ đơn thuần là những thí nghiệm N đoán trước, vì vậy việc đưa ra các tình huống bất ngờ khi thực hành vừa giúp HS nâng Ư cao được kĩ năng khiH làm thí nghiệm, quan sát, kiểm chứng lại những kiến thức trong Ncác tôi liên hệ với thực tế xtôi có xuất hiện sự mâu thuẫn, Và tự mình sách vở vừaẦ là để tìm tòi, giải TR quyết nếu như kết quả thí nghiệm có mâu thuẫn với lý thuyết đã được học. Bdụ: Khi tiến hành làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm, có thể sử Ví 0 0 dụng BTHH thực tiễn sau: 0 1 các khí độc hại nào, PTHH tạo thành?

3

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

Trong phòng thí nghiệm,để điều chế Clo, GV hướng dẫn các tôi sử dụng sơ đồ

sau:

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

85

86

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon d, Khí oxi sau khi điều chế có lẫn hơi nước,www.daykemquynhon.blogspot.com có thể dùng chất nào để làm khô?

N Ơ Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là giúp GV đánh giá được kết quả học tập H của HS đã đáp ứng được mục tiêu đề ra, đã phù hợp với yêu cầu của N môn học. Từ kết Ydung, phương pháp quả kiểm tra, đánh giá GV sẽ có những điều chỉnh thích hợp về nội U dạy học để thu được kết quả tốt hơn. Nội dung của kiểm .tra, Qđánh giá cần chú ý cân đối Pmức độ nhận thức của HS trong tỉ lệ giữa nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức tùy thuộc vào T lớp, có sự phân loại giữa các HS trong cácO BTHH thực tiễn yêu cầu sự hiểu và vận dụng kiến thức. ĐẠ G Ví dụ N kiểm tra Hóa học 10 HƯ ĐềThời gian: 15 phút N Ầ Bài R1: Khi hòa tan một lượng nhỏ hiđro sunfua trong nước được dung dịch trong T suốt không màu. Để lọ thủy tinh trong suốt đựng dung dịch đó trong không khí vài B 0 ngày thì thấy hơi có vẩn đục. Hãy giải thích và viết phương trình hóa học. 0 0 Bài 2: Một hôm, Bà sai Nam ra chợ mua trứng về luộc. Nhưng trong quá trình 1 3.3.5.Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi kiểm tra, đánh giá:

Khi đến nhóm tôi làm thí nghiệm, không may các bạn đã dùng hết dung dịch HCl đặc và phòng thí nghiệm hết dung dịch HCl đặc, thì tôi sẽ thay thế dung dịch HCl đặc bằng hỗn hợp nào? Vì sao? Ví dụ 2: Khi tiến hành làm thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm, có thể sử dụng BTHH thực tiễn sau: Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

ÁN

-

A Ó -H

P Ấ C

a, Tìm điểm chưa đúng trong cách lắp trên. Giải thích và nêu cách sửa lại.

TO

b, Phương pháp thu khí ở trên dựa vào tính chất nào của oxi.

G N Ỡ Ư D

3 + 2

luộc, Nam ngửi thấy có mùi trứng thối bay ra khắp phòng, cái nồi nhôm trắng đang nấu cũng xám đen ở phần chứa nước luộc. Bà bảo “Con mua nhầm quả trứng ung rồi.” Nam bèn hỏi: “ Bà ơi, vậy làm thế nào để nhận biết được trứng ung hay trứng mới ạ?” Tôi hãy giúp bà trả lời câu hỏi của bạn Nam và cho biết: Tại sao trứng ung lại có mùi thối? Tại sao nồi nhôm trắng lại trở nên xám xịt? Bài 3: Đọc đoạn thông tin sau: Thuốc chữa bệnh biến thành chất độc

c, Khi kết thúc thí nghiệm, tại sao phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn?

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

87

88

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn Bột lưu huỳnh được cho vào chảo gang, đốt lửa ở dưới để lưu huỳnh bay hơi và

www.facebook.com/daykem.quynhon Kết luận www.daykemquynhon.blogspot.com chương 3

diệt côn trùng, vi khuẩn nhằm bảo quản thuốc đông dược…. Các nhà chuyên môn cảnh

N Ơ H Tôi đã tiến hành lựa chọn được hệ thống BTHH gồm 100 bài,N bao gồm cả trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, trong đó có 48 BTHHY của chương Halogen U và 52 BTHH chương Oxi. Để tạo điều kiện thuận lợi cho QGV và HS trong quá trình . tham khảo, sử dụng tôi đã sắp xếp BTHH theo từngP chương, từng loại BTHH có nội T dung liên quan đến thực tiễn. Gồm 3 loại BTHH: O Ạ Bài tập về kĩ năng thực hành, làm Đthí nghiệm và sản xuất Bài tập liên quan đến thựcG tiễn, đời sống N Bài tập có liên quan HƯđến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. Ntôi đã đề xuất 5 biện pháp sử dụng hệ thống BTHH đã xây dựng ở Đồng thời, Ầ những bước R lên lớp cụ thể: vào bài mới, ôn tập, kiểm tra, đánh giá…. Để các thầy cô T giáo có thêm tư liệu trong việc tham khảo. B 0 0 Việc sử dụng hệ thống BTHH này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy theo 0 1 hướng tích cực, chủ động mà giáo dục đang hướng tới, đặc biệt góp phần nâng cao Trong chương này, tôi đã tiến hành phân tích nội dung, cấu trúc chương trình

báo đây là cách bảo quản rất nguy hiểm.

Hóa học 10 Nâng cao – phần phi kim, những lưu ý khi dạy phần phi kim .

Hễ thuốc ẩm mốc, có sâu mọt thì đổ thuốc vào thùng phuy hoặc thùng xốp và cho lưu huỳnh vào xông. Khi mở nắp thùng ra, hơi lưu huỳnh bốc lên nồng nặc cả khu vực làm cho nhiều người bị nhức đầu, chóng măt…. Có 2 cách xông lưu huỳnh thường được sử dụng là cho thăng hoa bột lưu huỳnh và đặt lưu huỳnh dạng rắn trong thùng chứa thuốc. Vì đây đều là các phương pháp dân gian nên xông theo thói quen, không ai quản lý liều lượng. a, Vì sao khi xông hơi lưu huỳnh có thể diệt côn trùng, vi khuẩn, nấm mốc…. b, Tại sao khi sử dụng thuốc đông dược, măng khô…. Được bảo quan bẳng phương pháp xông hơi lưu huỳnh thì thuốc chữa bệnh, măng khô…. thành thuốc độc.

P Ấ C

3 + 2

năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn ở HS THPT.

c, Cách phát hiện thuốc đông dược, măng khô… được xông, sấy bằng lưu huỳnh? Làm

A Ó -H

thế nào để loại bớt độc tố trong thuốc đông dược, măng khô….

NG

I Ồ B

N Á O

Í L -

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

89

90

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

N Ơ H nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan, trong đó có 48 BTHH củaN chương Halogen và 52 BTHH chương Oxi. Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV và YHS trong quá trình U tham khảo, sử dụng tôi đã sắp xếp BTHH theo từng chương, từng loại BTHH có nội Q . dung liên quan đến thực tiễn. Gồm 3 loại BTHH: P T - Bài tập về kĩ năng thực hành, làm thíO nghiệm và sản xuất - Bài tập liên quan đến thực tiễn, ĐđờiẠsống - Bài tập có liên quan đếnG môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường. N Đồng thời, tôi đã Ư đề xuất 5 biện pháp sử dụng hệ thống BTHH đã xây dựng ở H những bước lênN lớp cụ thể: Ầ - Sử Rdụng BTHH có nội dung thực tiễn khi giao bài tập về nhà để chuẩn bị cho T bài mới B 0 0 - Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi vào bài mới 0 1 - Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi ôn tập, luyện tập THPT.

1. Kết luận Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi đã thực hiện và hoàn thành được mục đích cũng như nhiệm vụ mà đề tài đã đề ra từ ban đầu. Cụ thể, đạt được một số kết quả sau: Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về vấn đề phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT thông qua việc sử dụng hệ thống BTHH phần phi kim – chương trình Hóa học 10 Nâng cao. Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH nhằm phát triền năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS và 15 GV dạy bộ môn Hóa học tại hai trường THPT trên địa bàn thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang là trường THPT Tân Trào và trường THPT Chuyên Tuyên Quang. Kết quả cho thấy tất cả các GV đều đã nhận thức được vai trò quan trọng của BTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn cho HS THPT, các GV cũng đã sử dụng nhiều hơn các loại BTHH có nội dung gắn với thực tiễn. Tuy nhiên, mức độ sử dụng còn chưa nhiều và thường xuyên, các BTHH được các GV sử dụng vẫn mang nặng tính chất để đáp ứng cho việc thi cử, kiểm tra

3 + 2 hành, thí nghiệm, trong khi vào bài mới... chủ yếu sử dụng trong quá trình ôn tập, luyện P Ấ giá. tập kiến thức, còn ít câu hỏi liên quan đến thực tiễn trong các bài kiểm tra, đánh C Đặc biệt, các GV không sử dụng nhiều những loại BTHH liên quan đếnA thực tiễn nhằm Ó phát huy tính chủ động của HS, hầu hết các GV đưa thông tin và giải đáp, không giao Hkhám phá, tìm tòi của BTHH về nhà hay yêu cầu HS tự tìm hiểu để kích thích khả năng Í L HS. Tôi đã tiến hành phân tích nội dung, cấuN trúc chương trình Hóa học 10 nâng cao Á phần phi kim, bao gồm hai chương: Chương O Halogen và chương oxi, sau đó đề xuất 5 T nguyên tắc để lựa chọn và sử dụng hệ thống BTHH, qui trình 5 bước lựa chọn và sử G N Ỡ Ư D I BỒ đánh giá mà chưa thực sự chú trọng vào việc phát triển năng lực cho HS, gắn học đi đôi

với hành. Còn ít GV sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn trong thực

91

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển năngwww.daykemquynhon.blogspot.com lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS Tôi đã tiến hành lựa chọn được hệ thống BTHH gồm 100 bài, bao gồm cả trắc

- Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi thực hành, làm thí nghiệm - Sử dụng BTHH có nội dung thực tiễn khi kiểm tra, đánh giá Để các thầy cô giáo có thêm tư liệu trong việc tham khảo.tôi đã tiến hành xây dựng 2 giáo án thử nghiệm có sử dụng hệ thống BTHH đã lựa chọn (ở phần phụ lục). Với kết quả điều tra thực trạng sử dụng hệ thống BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT cùng với hệ thống BTHH đã xây dựng. Tôi tin rằng đề tài sẽ là cơ sở và là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô trong quá trình sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn của HS THPT, Góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong quá trình dạy học theo hướng tích cực mà Bộ đã đề ra và đang tiến hành. 92

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 2. Khuyến nghị. Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành điều tra thực trạng sử dụng BTHH ở

www.facebook.com/daykem.quynhon Thường xuyên thực hiện những buổiwww.daykemquynhon.blogspot.com ngoại khóa, những chuyên đề hay các buổi

trường THPT, để phát triển được tối đa khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn của

xuất, thực hành hóa học. ....

HS cũng như khai thác nhiều hơn vai trò của BTHH có nội dung liên quan đến thực

Về phía GV:

tiễn, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học,tôi có một số đề nghị sau: Về phía Bộ Giáo dục và Đào tạo: Giảm tải chương trình hóa học THPT có tính hàn lâm, trong SGK cần đưa thêm nhiều BTHH có nội dung gắn liền với thực tiễn, giảm lý thuyết, tăng thực hành, giáo dục HS trong các vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường,.....nhằm giúp bài giảng trở nên sinh động và hấp dẫn HS. Có kế hoạch đào tạo, tập huấn GV nhiều hơn về vấn đề sử dụng Hóa học và BTHH gắn liền với các vấn đề thực tiễn. Đồng thời trong các kì thi mang tính quốc gia như kì thi Đại học và Cao đẳng, Bộ nên định hướng rõ sẽ có bao nhiêu phần trăm BTHH với thực tiễn, gắn với thực hành ... và có đủ các mức độ nhận thức để tạo động lực cho GV và HS nghiên cứu nhiều hơn các dạng BTHH này.

3 + hính thức để qua đó có thể đánh giá được sự hiểu biết về thực tiễn cũng như khả năng 2 Ptình vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn, thực hành, khả năng giải quyết những Ấ C huống có ý nghĩa trong hóa học và trong cuộc sống. A Ó Đối với trường THPT: H Cung cấp thêm nhiều loại sách tham khảo về vấn đề kinh tế, xã hôi, vệ sinh an Í L toàn thực phẩm…. nhằm giúp GV có nguồn tư liệu tham khảo phong phú. Thường xuyên tổ chức các hoạt động N ngoại khóa ngoài trường học, các buổi Á tham quan có nội dung liên quan đến Hóa Ohọc. T Về phía tổ chuyên môn: G N Ỡ Ư D I BỒ Trong công tác kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS cần thay đổi về nội dung và

93

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ NH

sinh hoạt tập thể về Hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn đời sống, lao động sản

Y U tới thực tế, phù hợp với mức độ tư duy của HS, kích thích Qcàng tôi luôn luôn khám phá . và tìm tòi từ đó nâng cao hứng thú học tập với bộ môn TPHóa học. O hơn các BTHH có nội dung liên quan Cần tiến hành sưu tầm và xây dựng nhiều Ạ đến thực tiễn. Tích cực sử dụng nhiều Đhơn những BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn trong các giờ dạy, liênG hệ thực tiễn sau mỗi bài học, mỗi khi học xong tính N chất hóa học......Tích cực đưa ra các BTHH nhằm phát huy tính chủ động và hứng thú HƯlực vận dụng tri thức vào thực tiễn: Tham quan nhà máy, quy của HS, cũng là rèn năng Nhiểu hay làm các bài điều tra kiểm chứng kiến thức đã học...... trình sản xuất, tìm Ầ TVớiRthực trạng học Hóa học và yêu cầu đổi mới dạy học theo hướng tích cực B nay, có thể coi đây là một trong những đóng góp nhỏ của bản thân tôi nhằm góp hiện 0 0 phần nâng cao hiệu quả dạy và học bộ môn Hóa học. Do thời gian có hạn và kinh 0 1 nghiệm của bản thân chưa nhiều, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất Khuyến khích GV tự mình xây dựng hệ thống BTHH có chất lượng tốt, hướng

mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các GV để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

94

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn TÀI LIỆU THAM KHẢO

học giáo dục Việt Nam.

N Ơ sinhtronghọc phổ thông bằng việc sử dụng hệ thống bài tập phần dẫn NxuấtH Y hiđrocacbon Hóa học 11 nâng cao, luận văn thạc sĩ, ĐHGDU Hà Nội. Q 12.Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyển chọn và xây dựng.hệ thống BTHHgắnvớithực TP tiễn dùng trong dạy học Hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHSP O thành phố Hồ Chí Minh. Ạ ĐXây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách 13.Trần Thị Phương Thảo (2008), G N quan vềHóa học có nội dung gắn với thực tiễn, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành Ư H phố Hồ Chí Minh. N 14.Võ ThịẦ Thái Thủy (2010), Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực R T phần hóahọc lớp 10 THPT, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. 0B

1. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa họcởtrường phổthông, ĐHSP TP Hồ

10.Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXBGD, Hà Nội. 11.Lưu Thị Minh Thanh (2013),Phát triển năng lực vận dụng kiến thức của học

Chí Minh. 2. Trịnh Văn Biều, ThS Nguyễn Văn Bỉnh (2006), Giáo dục môi trường thông quadạy học hóahọc ở trường THPT, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên,ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 3. Trần Thị Hồng Châu (2010),Giáo dục môi trường thông qua dạy học Hóa học lớp 10,11 ở trường phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. 4. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2004), Giáo dục môi trường thông qua một sốbài giảnghóa học cụthể ở trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp,ĐHSP TP Hồ Chí Minh. 5. Lê Văn Hiến (2011),Xây dụng hệ thống BTHH về môi trường ở trườngTHPT, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 6. Trương Đình Huy (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH phần hóa phi kim lớp 10 THPT theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ. Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh

P Ấ C

7. Tống Đức Huy (2011), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập tự luận và trắc

A Ó Minh. cực của HS THPT, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí H 8. Nguyễn Cửu Phúc (2010), Xây dựng và sử dụng hệÍthống BTHH phầnkim loại - Lsĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ lớp 12 THPT chương trình nâng cao, luận văn thạc N Chí Minh. Á 9. Nguyễn Minh Phương (2007),Tổng TOquan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dụcG phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa N Ỡ Ư D I BỒ nghiệmkhách quan phần vô cơ 11 – chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích

95

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

3 + 2

0 0 1

15.PGS.TS Nguyễn Hoàng Trí (2006), Bài giảng Giáo dục môi trường, Bô giáo dụcvà đào tạo. 16.Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu

Quyền,Phan QuangThái (2007), Sách giáo khoa hóa học 10 – chương trình nâng cao, NXB Giáo dục. 17.Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm TuấnHùng, Đoàn ViệtNga (2006), Sách giáo viên hoá học 10 nâng cao, NXB Giáo dục. 18.Nguyễn Xuân Trường (2006), 385 câu hỏi vàđáp vềhóa học vớiđời sống, NXBGiáo dục. 96

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 19.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2005),

www.facebook.com/daykem.quynhon PHỤwww.daykemquynhon.blogspot.com LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

20.Nguyễn Hoàng Uyên (2008), Thiết kế và thực hiện bài giảng Hóa học lớp 10 Bancơ bảntrường THPT theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh. 21.Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm trong dạy học môn hóa lớp 10, 11 trườngTHPT tỉnh Đăk Lăk, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh.

NG

I Ồ B

N Á O

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

97

Í L -

N Ơ H (Dành cho HS) N năng lực vận dụng tri Các tôiHS thân mến, dưới đây là một số câu hỏi nhằm phát triển Y mong các tôi trả lời bằng thức vào thực tiễn của HS thông qua việc sử dụng BTHH. Rất U Q . cách đánh dấu X vào ô lựa chọn. Xin chân thành cảm ơn! TP O Trường: Ạ Rất thường xuyên = 4, Thường xuyênĐ = 3, Thỉnh thoảng = 2, Hiếm khi = 1, Không bao giờ = 0. G N Ư ST Nội dung 4 3 2 1 0 H T N Ầ 1 Trong giờ học bài mới, GV giáo đưa ra các hiện Rthực tiễn và yêu cầu tôi giải thích dựa trên kiến tượng T Bthức đã có. 0 0 2 GV giáo giao cho nhiệm vụ tìm hiểu các quy trình 0 1 sản xuất hay hiện tượng thực tiễn có liên quan đến Phụ lục 1:

Tâmlý học đại cương, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

nội dung bài học.

3

GV đưa ra các bài tập có lồng ghép nội dung, tri thức liên quan đến thực tiễn

4

Nội dung các bài tập GV đưa ra có liên quan đến các vấn đề xã hội như: môi trường, an toàn thực phẩm…..

5

GV hưỡng dẫn phương pháp làm chung cho một dạng bài tập trước khi ra đề bài có liên quan đến dạng bài đó.

6

GV yêu cầu các tôi tự khái quát, đưa ra phương pháp giải chung cho một dạng bài tập. 98

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 7

đến chất, hợp chất ở mỗi bài dạy

Khi ra một bài tập, GV yêu cầu các tôi xác định tri thức được sử dụng để giải quyết bài tập đó.

8

Các tôi thấy xuất hiện mâu thuẫn giữa lí thuyết học được và thực tiễn trong cuộc sống.

9

Các tôi thấy xuất hiện mâu thuẫn giữa lí thuyết học được và thí nghiệm hóa học.

18 GV sử dụng các vấn đề thực tiễn để đặt vấn đề khi vào bài học mới.

13 GV cho đi tham quan các nhà máy, quan sát các hiện tượng hóa học thực tiễn và yêu cầu sử dụng kiến thức đã có để giải thích, xử lý hiện tượng đó.

ÁN

16 GV đưa ra các bài tập thực nghiệm, thực hành hóa học.

G N Ỡ Ư D

TO

17 GV đưa thêm các thông tin về ứng dụng có liên quan

I Ồ B

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

99

. P T

O Ạ Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn Hóa học ở trường THPT theo Đ hướng tích cực hiện nay là thông qua việc sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vận G dụng tri thức vào thực tiễn của HS. Mong quý thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về một số N vấn đề dưới đây. (Đánh dấuƯ X vào nội dung GV lựa chọn). H Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân: N Ầ Trường: R - Trình độ T: B 1.0Đại học 2. Thạc sĩ 3. Tiến sĩ 0 10 - Số năm tham gia giảng dạy hóa học ở trường THPT: (Dành cho giáo viên)

12 GV đưa ra các hiện tượng ô nhiễm môi trường trong đời sống hàng ngày, yêu cầu tôi giải thích lý do, nguyên nhân, nguồn gây ô nhiệm dựa trên những kiến thức của bài học.

Í L -

N Ơ NH

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN

11 GV đưa ra các hiện tượng ô nhiễm môi trường trong đời sống hàng ngày, yêu cầu tôi đề xuất cách khắc phục dựa trên những kiến thức đã học.

15 GV giao bài tập làm các thí nghiệm hóa học, yêu cầu giải thích các thao tác.

Y U Q

Phụ lục 2

10 Tôi vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn hàng ngày: giải thích các hiện tượng trong cuộc sống….

14 GV giao cho các nhiệm vụ về nhà tìm hiểu về ứng dụng, tác hại của chất ở bài học mới, sau đó các nhóm lên trình bày dưới hình thức thuyết trình, tranh luận……

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

1. 1- 5 năm

2.6- 10 năm

3. 11-15 năm

4.>15 năm.

Xin chân thành cảm ơn!

1, Các GV thường sử dụng BTHH trong giảng dạy với tần suất như thế nào ở các bước lên lớp sau? ST T Các bước lên lớp

1

Giao nhiệm vụ về nhà để chuẩn bị cho bài mới

2

Vào bài mới

Rất thường xuyên

Thườn g xuyên

Thỉnh thoảng

Hiếm khi

Không bao giờ

100

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 3

Ôn tập, luyện tập

4

Thực hành

5

Kiểm tra, đánh giá

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

2, CácGV thường sử dụng BTHH với mục đích nào sau đây: ST T

Rất thường xuyên

Mục đích sử dụng

1

Củng cố hoàn thiện kiến thức

2

Rèn luyện kĩ năng giải bài tập

3

Giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống

4

Nâng cao hiệu quả dạy học

Thường xuyên

Thỉnh Hiếm thoảng khi

Không bao giờ

Việc lồng ghép giáo dục tri thức và vận dụng tri thức thông qua BTHH trong việc giảng dạy ở trường THPT.

6

Việc lồng ghép, gắn giáo dục hóa học, các dạng BTHH với thực tiễn, các hiện tượng trong cuộc sống.

ST T

Rất cần thiết

ST T

Ý Kiến của thầy (cô)

1

Việc sử dụng BTHH để phát triển năng vận dụng tri thức của HS.

2

Việc đưa bài tập thực nghiêm, thực hành hóa học vào giảng dạy.

3

Việc đưa các bài tập có nội dung đến quy trình sản xuất, các tình huống có vấn đề liên quan đến thực tiễn vào giảng dạy?

I Ồ B

5

G N HƯ

Y U Q

O Ạ Đ

N Ơ NH

. P T

4, Ý kiến của thầy (cô) về vai trò của BTHH trong việc phát triển năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn.

3, Ý kiến của GV về việc sử dụng BTHH nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức của HS THPT hiện nay

NG

4

Việc đưa các bài tập có nội dung giáo dục liên quan đến các vấn đề thực tiễn: bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm……..

N Á O

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

101

Cần thiết

Í L -

Bình thường

Ít cần thiết

A Ó -H

3 + 2

Không cần thiết

P Ấ C

N Nội dung Ầ TR

B Phương tiện để kiểm tra kiến thức, kĩ 0 1 năng của HS một cách nhanh chóng, 0 hiệu 0 quả và chính xác. 1 2

Phương tiện cơ bản, hiệu nghiệm nhất để rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được các kiến thức đã học.

3

Biến những kiến thức HS đã tiếp thu được thành kiến thức của chính mình để vận dụng những kiến thức này vào thực tế cuộc sống, sản xuất, học tập và nghiên cứu khoa học…

4

Phương pháp dạy học có hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng hóa học, để HS tìm tòi và khám phá.

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường

Ít quan trọng

Không quan trọng

102

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn 5

Phụ lục 3:

Phương tiện, nguồn kiến thức để hình thành nên các khái niêm hóa học, các kĩ năng thực hành, phát huy tính tích cực trong hoạt động học tập bộ môn Hóa học.

PHIẾU PHỎNG VẤN Phiếu phỏng vấn 1 Người được phỏng vấn: Thầy Khổng Vũ Hải

Rất Thường thường xuyên xuyên

Các loại BTHH

Thỉnh thoảng

Thời gian: Ngày 26 tháng 4 năm 2016

Hiếm khi

Không bao giờ

có liên quan đến thực tiễn, đời sống và có liên quan đến nội đã học. Nội dung bài tập chú trọng đến việc tăng cường các hoạt động, kĩ năng thực hành, làm thí nghiệm. Nội dung bài tập có liên quan đến sản xuất hóa học (Giải thích 3

các hiện tượng, tình huống có vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động sản xuất….)

4

Nội dung bài tập có liên quan đến môi trường và vấn đề bảo vệ môi trường.

NG

I Ồ B

O Ạ Đ

G N Ư H Phiếu phỏng vấn số 2 N Người đượcẦ phỏng vấn: Cô Nguyễn Thị Toàn TR Trường: THPT Chuyên B 0Thời gian: Ngày 26 tháng 4 năm 2016 0 10 Địa điểm: Phòng Hóa – Sinh, trường THPT Chuyên.

2, Thầy có thể cho biết lý do tại sao hiện nay việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn lại chưa được quan tâm?

dung kiến thức Hóa học mà HS

2

. P T

Địa điểm: Phòng Hóa – Sinh, trường THPT Chuyên. Nội dung phỏng vấn:

N Ơ NH

1, Theo thầy việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn trong giảng dạy hóa học có tầm quan trong như thế nào?

Nội dung bài tập chứa kiến thức 1

Y U Q

Trường: THPT Chuyên

5, Các GV hay sử dụng BTHH có đặc điểm sau với tần suất như thế nào? ST T

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

N Á O

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

Nội dung phỏng vấn:

1, Theo cô việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn trong giảng dạy hóa học có tầm quan trong như thế nào? 2, Cô có thể cho biết lý do tại sao hiện nay việc sử dụng BTHH có nội dung liên quan đến thực tiễn lại chưa được quan tâm?

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

103

104

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Phụ lục 4: Giáo án số 1: Bài 24: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Trình bày dược tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Javen, clorua vôi, muối clorat), nguyên nhân làm cho nước Javen và clorua vôi có tính sát trùng và tẩy màu. 2. Về kỹ năng: - Viết được phương trình phản ứng, giải BTHH có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế. 3. Về thái độ, - Trình bày được việc sử dụng an toàn nước Javen, clorua vôi, kali clorat trong thực tế…

+1

- Có ý thức bảo vệ môi trường khi sử dụng các chất tẩy rửa. II. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án. HS: học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp Nghiên cứu – đàm thoại – nêu vấn đề.

P Ấ C

A Ó Nội dung trọng tâm của bài là phương pháp điều chế vàH tính oxi hóa khá mạnh của các hợp chất có oxi của clo. Những ứng dụng quan trọng Í của các hợp chất này dựa L trên tính oxi hóa mạnh. Chú ý liên hệ kiến thức thực tiễn liên quanN đến môi trường và đời sống để bài Á O giảng thêm sinh động và gần gũi hơnT với G N Ỡ Ư D I BỒ IV. Tiến trình giảng dạy:

105

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

N Ơ Hoạt động dạy học Nội H N dung Hoạt động của GV Hoạt động cúa HS Y GV: các tôi đã học về đơn chất clo, hợp chất Theo U dõi, lắng nghe. Dẫn của clo với hiđro, muối clorua, vậy các tôi đã .Q nhập Bài 24: biết gì về những hợp chất chứa oxi của clo? TP tính chất Sơ lược Chúng là những hóa chất nào? Có O Ạ về hợp đặc biệt gì? Cũng như những Đứng dụng rất Gđời sống. Chúng ta chất có gần gũi của chúng trong N cứu trong bài học hôm nay! oxi của sẽ cùng nghiên Ư H Clo N Nước Gia-ven là hỗn hợp muối Hoạt Ầđộng 1: Nước Gia-ven là gì? R T GXác định số oxi hóa của Clo trong NaClO? NaCl và NaClO B 0 0 NaClO 0 1 Hoạt động 2: Chất lỏng không màu

3 + 2

Nước Gia ven

Dựa mẫu nước gia-ven hãy nhận biết về Nước Gia-ven có tính tẩy màu và trạng thái và màu sắc? sát trùng do: muối NaClO có tính Làm thí nghiệm tính tẩy màu nước Gia –ven. oxi hóa mạnh Nhận xét Tại vì trong không khí chúng có ClO-: Tác nhân oxi hóa biến đổi sau: Tại sao nước Gia-ven không thể để lâu trong NaClO + CO2 + H2O → không khí? NaHCO3 + HClO

NaClO là muối của axit Axit HClO và so với -Tẩy trắng vải, sợi, giấy axit H2CO3 yếu hơn nên dễ bị axit H2CO3 -Tẩy uế chuồng trại chăn nuôi, đẩy ra khỏi muối. Yêu cầu HS từ tính chất của nước Gia – ven, nhà vệ sinh. nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế cho biết ứng dụng của nước Gia-ven? 106

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Lưu ý: trong công nghiệp, người ta dùng nước Javen để tẩy trắng vải sợi, giấy…nên nước thải và khí clo là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cần xử lý nước thải trước khi đưa ra môi trường, và phải khử clo để tránh ô nhiễm không khí. Phải sử dụng chất tẩy rửa với lượng phù hợp

Y U Q

Hoạt động 3: Cho Clo tác dụng với dung dịch GV: Trong PTN nước Gia-ven được điều chế NaOH ở nhiệt độ thường. bằng cách nào? Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Nước Gia-ven Trong công nghiệp người ta điều chế nước Gia – ven bằng cách nào, viết phương trình? Phần lồng ghép: “Các chất dùng vệsinh nhàtắm thường có chứa hoá chất benzyl, polyetylen, hay natri hypochlorit thường thấy trong nước Javen; hoặc những chất chlorine đó là những chất được xtôi là có hại cho sức khỏe. Mức độ hại nhiều hay ít tuỳ theo hàm lượng, nồng độ. Hàm lượng, nồng độ càng cao thì tác hại càng nguy hiểm hơn. Riêng đối với nước Javen có chứa các hoá chất giúp khử trùng và tẩy màu, nếu sử dụng lâu ngày và nhất là tiếp xúc với da nhiều quá thì có thể gây viêm da. Nếu không may trẻ tôi hay người lớn uống phải thì có thể gây loét cuống họng.” Giải pháp: Sử dụng những hóa chất thay thế như dùng chanh hoặc giấm. Hiện nay, nếu cần sử dụng Javen phải hết sức cẩn thận, sử dụng găng tay khi tiếp xúc với hóa chất, nên giữ trong một bình kín, tránh ánh nắng và hơi nóng. “Không nên pha Javen với nước nóng vì có thể gây ra phản ứng hoá

NG

I Ồ B

N Á O

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

107

Điện phân dung dịch muối ăn (15-20%) trong thùng điện phân không có màng ngăn, phương trình điện phân như sau: 2NaCl +2H2OKhông màng ngăn 2NaOH + H2 + Cl2

Í L -

catot

A Ó -H

anot

P Ấ C

3 + 2

N Ơ NH

học không tốt ( sinh ra những khí mùi hắc, độc). Giấm pha nước cũng có tác dụng tẩy trùng tương tự như Javen mà ít rủi ro, nên có thể dùng thay thế ở những vết bẩn nhẹ.” Clorua vôi chất Hoạt động 4: Yêu cầu HS quan sát mẫu clorua vôi và nêu trắng,xốp. tính chất vật lý? Yêu cầu HS viết CTPT và của clorua vôi? Từ đó cho biết Clorua vôi là gì? CTPT: CaOCl2 -1

O Ạ Đ

. P T

bột

màu

Cl (Gốc Clorua)

CTCT: Ca

G N HƯ +1

O-Cl(Gốc hipoclorit) Clorua vôi: Là muối của kim loại Canxi với hai gốc axit (clorua và hipoclorit) Muối được tạo thành như trên được gọi là

N Ầ Hoạt động 5: TR muối hỗn tạp.

B Clorua 0 0 vôi 0 1

Clorua vôi cũng có tính oxi hóa mạnh tương tự nước Gia-ven. GV: Dựa vào CTCT Clorua vôi hãy nêu tính -Trong không khí: chất hóa học? 2CaOCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế cho biết ứng dụng của clorua vôi? Hoạt động 6: GV: Clorua vôi được điều chế như thế nào? HS: Tại sao clorua vôi lại được sử dụng rộng rãi hơn nước Javen? Phần lồng ghép Các tôi có biết những tác hại khi sử dụng nhiều các chất tẩy rửa không? GV có thể nêu những kỹ thuật tẩy trắng vải. “Hiện nay có khoảng 70 ngàn hoá chất được sử dụng trong việc vệ sinh trong gia đình,Có rất nhiều nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khoẻ mọi người khi tiếp xúc. Khi các hoá chất này vào cơ thể với liều lượng khá cao thì có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

Dựa vào SGK trả lời Cho Clo tác dụng với vôi hoặc sữa vôi ở 30oC Cl2 +Ca(OH)2 → CaOCl2+ H2O

108

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

Khi nó tác động đến hệ tiêu hoá thì có thể gây ra sự rối loạn tiêu hoá, gây buồn nôn, ói mửa, và ăn không ngon. Làn da chúng ta khi tiếp xúc với các loại hoá chất đó cũng có thể bị kích thích, viêm da, nặng hơn thì đưa tới trường hợp ung thư da.Ngoài ra còn những ảnh hưởng tai hại khác khi chúng ta tiếp xúc lâu dài với những hoá chất tẩy rửa như rối loạn sinh dục, khuyết tật cho trẻ khi bà mẹ mang thai, hoại huyết hay các trường hợp ung thư.” GV: yêu cầu HS thảo luận phương pháp hạn chế độc hại cho người sử dụng chất tẩy rửa. Kết luận và đưa ra giải pháp. “Trong chanh có chứa axit citric có thể tẩy rửa những mùi hôi hay vết dơ. Còn giấm chua thì có tác dụng rất tốt trong việc đánh bóng kim loại, tẩy mùi, rửa các chất béo dính trên bát đĩa. Pha một thìa nước chanh hay giấm chua với một lít nước là chúng ta sẽ có một dung dịch tẩy rửa rất tốt.” CaOCl 2 + HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O Hoạt động 7: Củng cố: NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO GV: *Làm bài tập 1 trang 108. Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O *Hoàn thành một số phản ứng sau: 30 C 0

NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HClO Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O 0

Củng cố

30 C → CaOCl 2 + H 2 O Cl 2 + Ca(OH) 2 

Dặn dò - BTVN: Về nhà làm bài tập SGK trang 108. - Bài mới: chuẩn bị soạn các câu hỏi sau: + Cho biết tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế Flo, Clo, Iot. + So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố: Flo, Clo, Brom, Iot.

Phụ lục 5:

I Ồ B

G N Ỡ Ư D

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

109

3 + 2

Cl 2 + Ca(OH) 2  → CaOCl 2 + H 2 O

CaOCl 2 + HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

Giáo án số 2: Bài 29: OXI

Y U Q

N Ơ NH

I. Mục tiêu 1. Về kiến thức -Trình bày được vị trí và cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử O2. - Nêu được tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh. - Trình bày được vai trò của oxi đối với sự sống trên Trái Đất. - Giải thích được nguyên nhân tính oxi hóa mạnh của O2. Chứng minh bằng phương trình phản ứng. - Nêu nguyên tắc điều chế O2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Về kĩ năng - Quan sát, thí nghiệm, hình ảnh rút ra nhận xét về tính chất và phương pháp điều chế. - Viết ptrình hóa học của phản ứng oxi với kim loại, phi kim, các hợp chất. - Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp. - Nhận biết các chất khí. 3. Về thái độ HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon,… II. Phương Pháp Nghiên cứu – hoạt động nhóm – đàm thoại – nêu vấn đề.

N Ầ TR

G N HƯ

O Ạ Đ

. P T

B 0 0 III. Chuẩn bị 0 1

*Giáo viên: *HS: Tìm hiểu về:

Quy trình điều chế oxi trong công nghiệp. Ứng dụng tích cực và tiêu cực của oxi. IV. Tiến trình giảng dạy 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Tiến trình:

Nội dung

Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

110

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn - Tên bài học:

Giới thiệu chủ đề.

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com khí.

- HS chia thành 4 nhóm,

Chia lớp làm 4 nhóm. - Nội dung bài học: + Tiểu kỹ năng 1: Vị

ngồi theo sơ đồ. - Thực hiện quy trình hoạt động nhóm và làm việc

trí và cấu tạo phân tử + Tiểu kỹ năng 2:

khí oxi, nhiệt độ sôi (hóa lỏng) - Khí O2 tan ít trong của O2. nước. Độ tan:

theo dự án.

Tính chất vật lý + Tiểu kỹ năng 3:

o

- t nc:

Tính chất hóa học + Tiểu kỹ năng 4: Ứng dụng + Tiểu kỹ năng 5: Điều chế Giải quyết vấn đề:

1. Tiểu kỹ năng 1: Vị - Chiếu bảng tuần hoàn và yêu cầu - Xác định vị trí của trí và cấu tạo phân tử HS dựa vào bảng tuần hoàn để xác nguyên tố O. định vị trí nguyên tố oxi. + Số thứ tự (Ô): 8 Mục tiêu: Biết đặc + Chu kì: 2 điểm cấu tạo phân tử - Viết cấu hình electron của O từ + Nhóm: VIA. đó suy ra công thức phân tử, công Cấu hình e: 8O 1s22s22p4 O2 CTPT CTCT thức cấu tạo. A. OXI O2 O=O I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Tiểu kỹ năng 2: Tính chất vật lý Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của O2 II. Tính chất vật lý - Khí không màu, không mùi, không vị.

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

- GV cho HS quan sát bình đựng - Khí không màu, không khí oxi, nghiên cứu SGK để đưa ra mùi, không vị. các tính chất vật lí. 32 - Yêu cầu HS xác định tỉ khối của - d O 2 = ≈ 1,1 KK 29 oxi so với không khí. HS : t 8o (O 2 ) = − 183 o C - Hơi nặng hơn không - Giải thích việc sử dụng máy sục

I Ồ B

G N Ỡ Ư D

N Á O

T

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

111

khí trong các bể cá cảnh? - GV giới thiệu thêm về độ tan của

3 + 2

o

, t s:

O Ạ Đ

Y U Q

N Ơ NH

. P T

Tiểu kỹ năng 3: Tính chất hóa học Mục tiêu:Oxi là nguyên tố phi kim - Từ cấu hình electron của oxi hãy - Có 6 e lớp ngoài cùng: hoạt động. Phân tử dự đoán xu hướng cho-nhận e của + Dễ nhận e (nhiều). oxi khi tham gia phản ứng hóa + Nhận 2 e (quy tắc bát oxi có tính oxi hóa tử). học? mạnh. - Các số oxi hóa của oxi và số oxi III. Tính chất hóa hóa thường gặp? - GV giới thiệu thêm về độ âm học điện của oxi. Nhận xét: - Số oxi hóa trong hợp chất - Oxi là nguyên tố phi - Số oxi hóa trong hợp chất? chủ yếu là -2. kim hoạt động hóa học, dễ nhận 2 electron trong phản

B 0 0 0 1

N Ầ TR

G N HƯ

ứng hóa học. - Phân tử oxi có tính oxi hóa mạnh, đặc biệt ở nhiệt độ cao. O + 2e → O2- Số oxi hóa trong hợp chất chủ yếu là -2. 1. Tác dụng với kim - Quan sát hiện tượng, giải thích? loại

- Thí nghiệm: Cho dây sắt (quấn than gỗ nóng đỏ)

112

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

- Thí nghiệm: Sắt tác dụng với oxi o

o

+ to

8 3

−2

3 Fe+ 2 O2 → Fe3 O4

- Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phương trình phản ứng.

Y U Q

Nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Ag, Pt).

dụng của oxi Mục tiêu: Biết ứng

2. Tác dụng với phi kim o

O Ạ Đ

Tiểu kỹ năng 4: Ứng

- Quan sát hiện tượng, nhận xét, - Thí nghiệm: Đốt viết phương trình phản ứng? GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi cháy lưu huỳnh SOXH của các nguyên tố. Nhận xét : Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen).

- Thí nghiệm: Đồt cháy S trong muôi sắt ngoài không khí sau đó đưa vào bình khí O2. - Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

3. Tác dụng với hợp - Quan sát hiện tượng, viết - Thí nghiệm: Đốt C2H5OH chất có tính khử trong bát sứ với sự có mặt phương trình phản ứng? - Thí nghiệm: Đốt oxi không khí. cháy cồn (C2H5OH) HS : Quan sát hiện tượng o −2 +4 và giải thích bằng phương t C 2 H 5 OH + 3 O 2 → 2C O trình phản ứng : o

−2

A Ó -H o

P Ấ C

o

+4 −2

t C 2 H 5 OH + 3 O 2 → 2 C O2 + 3

+2

o

o

+4 −2

t - Viết phương trình phản ứng khí 2 C O + O 2 → 2 C O2 CO cháy trong oxi. +2 +4 −2 o t - Nói thêm: khi đốt C ngoài không 2 C O + O 2 → 2 C O2 khí nếu thiếu oxi sẽ tạo CO là khí độc. - GV kết luận hai ý : Nhận xét: Oxi tác + Oxi có tính oxi hóa.

N Á O

o

NG

I Ồ B

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

113

-

. P T

G N Ư H các chất sau, những chất Tiểu kỹ năng 5: Điều N -nàoTrong được dùng để điều chế oxi: Ầ chế oxi R KMnO , Na SO , KClO , HgO? Mục tiêu:T B chế IV. Điều 0 Hướng dẫn HS làm và rút ra 01. Trong phòng thí -nguyên 0 tắc. 1 nghiệm dụng cơ bản của oxi

+4 −2

C + O2 → C O2

N Ơ NH

dụng với nhiều hợp + Oxi thể hiện tính oxi hóa chất (vô cơ, hưu cơ) mạnh. - Oxi có tính oxi hóa vì lớp có tính khử. GV yêu cầu HS giải thích. ngoài cùng có 6e → dễ nhận thêm 2e. - Oxi có tính oxi hóa mạnh Kết luận: Oxi có tính vì có độ âm điện lớn (chỉ oxi hóa mạnh kém flo).

cháy trong bình O2.

- Nhóm 1: Thuyết trình

IV. Ứng dụng

4

3 + 2

2

4

3

- HS: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, kém bền đối với nhiệt. - Thí nghiệm: điều chế O2 bằng cách nhiệt phân KMnO4.

- GV gợi ý HS quan sát, rút ra - Thí nghiệm: Điều nhận xét về cách thu khí oxi và chế oxi bằng nhiệt giải thích cách làm, viết phương - Thu qua nước (hoặc thu trình phản ứng. trực tiếp bằng phương pháp phân thuốc tím. đẩy nước). - Phương trình phản ứng. t 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ o

2. Sản xuất oxi trong GV giới thiệu ngắn gọn về sản - Nhóm 4: Thuyết trình xuất oxi trong công nghiệp : điều chế oxi. công nghiệp - Từ không khí. - Không khí O2 ↑ - Từ nước. - Điện phân nước.

- Nhóm 2: Tác hại của oxi

đp

H2SO4 hoặc NaOH

114

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com Một số hình ảnh khi thử nghiệm

H2O

Y U Q

H2 ↑ + 1 O2 ↑ 2

Kết thúc vấn đề -Củng cố kiến thức: Mời nhóm 3 lên thuyết trình. (nhấn mạnh các kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố kỹ năng: (củng cố các kỹ năng cần lưu ý; các sai hỏng thường gặp và các khắc

- Nhóm 3: Củng cố lại toàn bộ nội dung bài dưới dạng sơ đồ tư duy

phục) - Nhận xét kết quả học tập: (đánh giá về ý thức và kết quả học tập) - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau: (về kiến thức, dụng cụ...) Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn các tài liệu liên quan đến nội dung của bài học để HS tham khảo. - Hướng dẫn tự rèn luyện.

NG

Phụ lục 6:

I Ồ B

N Á O

Í L -

A Ó -H

P Ấ C

3 + 2

B 0 0 0 1

N Ầ TR

G N HƯ

O Ạ Đ

N Ơ NH

. P T

T

Ỡ Ư D

Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

115

116

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.