DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ

Page 1

DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH

vectorstock.com/10212115

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12, HỒ THỊ ÁNH WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


A - ĐẶT VẤN ĐỀ

OF FI CI AL

1. Lý do chọn đề tài.

Quan niệm giáo dục hiện nay của nước ta với mục tiêu của giáo dục là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hướng tới công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước”. Chủ trương đổi mới giáo dục của nước ta là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học vào thực tiễn; giáo dục nhằm phát triển năng lực của học sinh, giúp phân luồng học sinh.... Những năm gần đây, giáo dục của nước ta đã đưa hoạt động hướng nghiệp vào trường trung học phổ thông thông qua các môn học hoặc hoạt động riêng giúp định hướng nghề nghiệp cho học sinh, phân luồng cho xã hội.

NH

ƠN

Công nghệ hiểu một cách đơn giản là sự ứng dụng những kiến thức, những phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩm thực tiễn trong các lĩnh vực đó nhằm phục vụ sản xuất và đời sống con người.Đây là bộ môn có nhiều điều kiện để lồng ghép hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên việc dạy và học bộ môn công nghệ 11, 12 ở trường tôi và còn nhiều nơi khác nữa còn rất hạn chế, không được chú trọng, vì thế chưa mang lại kết quả thiết thực, đặc biệt là tác dụng hướng nghiệp cho học sinh.

QU Y

Chính vì những lí do đó nên tôi đã áp dụng hình thức dạy học gắn với sản xuất kinh doanh và hướng nghiệp vào dạy học công nghệ 11,12. Dựa vào các kinh nghiệm đúc rút và kết quả đạt được tôi xin chia sẻ đề tài “DẠY HỌC GẮN LIỀN VỚI SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11, 12”. 2. Điểm mới của đề tài

DẠ Y

KÈ M

Với hình thức dạy học này, học sinh tự tìm hiểu nội dung bài học, sau đó học sinh được tham quan và được trải nghiệm làm một số công việc đơn giản tại các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan đến kiến thức đã tìm hiểu đó. Thông qua các hoạt động trải nghiệm, học sinh nắm được các thông tin về một số nghành nghề; đồng thời học sinh sẽ đóng vai trò là những nhân viên, những công nhân, những người thợ... làm việc theo nhóm để cùng hoàn thành một số sản phẩm đơn giản của nghành nghề đã trải nghiệm. Từ đó nhận ra sở thích, năng lực của bản thân đối với những công việc đó. Đồng thời học sinh cũng thấy được một phần nào thông tin về các nghành nghề như nhu cầu, xu hướng của người dân, thị trường lao động, mức lương, tính chất... của các công việc thuộc các lĩnh vực này và có định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp ra trường, giúp phân luồng nhân lực rất hiệu quả. 3. Kế hoạch nghiên cứu Từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2020 - 2021 1


- Phương pháp dạy học 5. Phương pháp nghiên cứu

OF FI CI AL

4. Đối tượng nghiên cứu

- Quan sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. B. NỘI DUNG

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1. Cơ sở lý luận: 1.1. Khái quát về sản xuất, kinh doanh.

1.1.1. Khái niệm về hoạt động sản xuất kinh doanh

ƠN

Hoạt động sản xuất, kinh doanh là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận. 1.1.2. Một số loại hình hoạt động sản xuất, kinh doanh

NH

a) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp b) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong công nghiệp c) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành dịch vụ

QU Y

d) Hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực tài chính tiền tệ 1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với hoạt động giáo dục, dạy học ở trường phổ thông a. Vai trò của hoạt động sản xuất, kinh doanh đối với quá trình dạy học

KÈ M

Các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh là một nguồn nhận thức, một phương tiện trực quan quý giá trong dạy học nói riêng, giáo dục nói chung. Vì vậy, sử dụng các thành tố của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong dạy học ở trường phổ thông có ý nghĩa sau: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh

DẠ Y

- Phát triển trí tuệ của học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh

b. Góp phần phát triển một số kỹ năng mềm ở học sinh Để tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, học sinh rất cần kỹ năng sống. Kỹ năng sống được hiểu là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, 2


- Kỹ năng giao tiếp - Kỹ năng lắng nghe tích cực - Kỹ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kỹ năng hợp tác - Kỹ năng tư duy phê phán - Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm - Kỹ năng đặt mục tiêu - Kỹ năng quản lí thời gian

ƠN

- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

OF FI CI AL

khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống. Dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống như:

- Tạo điều kiện tổ chức quá trình hoạt động của giáo viên và học sinh một cách hợp lý

NH

1.2. Khái quát về hướng nghiệp. 1.2. 1. Hướng nghiệp là gì?

QU Y

Theo UNESCO:“Hướng nghiệp là một quá trình cung cấp cho người học những thông tin về bản thân, về thị trường lao động và định hướng cho người học có các quyết định đúng đối với sự lựa chọn nghề nghiệp”. Ở tầm vĩ mô, hướng nghiệp là hệ thống biện pháp tác động của Nhà nước, tổ chức hoạt động của nhiều cơ quan khác nhau trong xã hội, giúp cho con người lựa chọn và xác định được vị trí nghề nghiệp của mình trong cuộc sống. Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách Giáo dục hướng nghiệp lớp 10 thì trong trường phổ thông:

KÈ M

“Hướng nghiệp được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sư phạm có mục đích giáo dục học sinh trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyết định nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành sản xuất trong xã hội”. 1.2.2. Tầm quan trọng của hoạt động hướng nghiệp đối với học sinh.

DẠ Y

- Hoạt động hướng nghiệp ở trường phổ thông là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình phát triển nhân lực. Trên bình diện cá nhân, hướng nghiệp là hệ thống các giải pháp dựa trên cơ sở tâm lý học, sinh lý học, giáo dục học, xã hội học và nhiều khoa học khác để giúp học sinh chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, đồng thời thỏa mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với năng lực, sở trường và điều kiện tâm sinh lý cá nhân để họ có thể phát triển tới đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến được nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp cho bản thân. Trên 3


OF FI CI AL

bình diện vĩ mô xã hội, hướng nghiệp nhằm góp phần phân bố hợp lý và sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nhân lực, vốn quý của đất nước để phục vụ cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông cũng nhằm giáo dục học sinh rèn luyện thái độ yêu lao động và kỹ năng tự định hướng nghề nghiệp cho bản thân sau khi ra khỏi môi trường học đường. 1.3. Khái quát về bộ môn công nghệ.

NH

ƠN

Công nghệ (tiếng Anh: technology) hiểu một cách đơn giản là sự ứng dụng những kiến thức, những phát minh khoa học vào những mục tiêu hoặc sản phẩm thực tiễn và cụ thể trong các lĩnh vực đó nhằm phục vụ đời sống con người. Công nghệ là môn học mang tính chất thực tiễn. Đối tượng nghiên cứu của Công nghệ là quá trình lao động kỹ thuật của con người. Đó là quá trình tác động vào thế giới tự nhiên để tạo ra sản phẩm phục vụ lợi ích của con người. Khi nghiên cứu về kỹ thuật - công nghệ cần phải đặt nó trong mối quan hệ với con người, với xã hội, với tự nhiên và môi trường theo quan điểm sinh thái học. Dạy Công nghệ là phải làm cho học sinh sử dụng được các kiến thức khoa học để tạo ra các sản phẩm, góp phần đẩy mạnh công cuộc ‘‘Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước’’, đồng thời góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh, giúp phân luồng lao động cho xã hội. Công nghệ 11, 12 trong Trường trung học phổ thông gồm các nội dung sau : vẽ kĩ thuật, cơ khí (công nghệ 11); kĩ thuật điện tử, kĩ thuật điện (công nghệ 12) 1.4. Dạy học gắn với sản xuất kinh doanh tại địa phương và hướng nghiệp.

QU Y

1.4.1. Quy trình tổ chức hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương Có thể tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục, dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương với quy trình như sau:

DẠ Y

KÈ M

Bước 1: Lựa chọn cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương phù hợp với nội dung dạy học Bước 2: Lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học Bước 3: Khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh Bước 4: Lập kế hoạch giáo dục/dạy học Bước 5: Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học 4


1.4.2 Những yêu cầu về dạy học nhà trường gắn với sản xuất kinh doanh

OF FI CI AL

1.4.2.1. Đảm bảo mục tiêu của dạy học và mục tiêu sản xuất kinh doanh

Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông, mục tiêu từng cấp học nói chung, các môn học trong nhà trường phổ thông đều có mục tiêu cụ thể cho từng cấp, lớp học. Trên cơ sở của những mục tiêu đó, mục tiêu từng bài được xây dựng. Vì vậy chuẩn bị lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phục vụ cho việc dạy học một bài học hoặc một nội dung/chuyên đề của môn hoặc nhiều môn học, giáo viên cần xác định mục tiêu bài học/chuyên đề và lựa chọn cơ sở sản xuất, kinh doanh phải hướng vào thực hiện mục tiêu đã được xác định và hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu được thuận lợi hơn. Bên cạnh đó giáo viên cần xây dựng thêm một số yêu cầu về cơ sở sản xuất, kinh doanh đối với học sinh. 1.4.2.2. Xác định nội dung và thực hiện các bước chuẩn bị chu đáo

NH

ƠN

Dù tiến hành dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hay dạy học trong lớp học có sử dụng tư liệu, hình ảnh của cơ sở sản xuất, kinh doanh, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung và các điều kiện thực hiện. Ở đây chúng ta có thể coi việc chuẩn bị nội dung chuyên môn đã được tiến hành chu đáo theo quy định của chuẩn kiến thức, kỹ năng bộ môn và theo gợi ý về phương pháp dạy học môn học, giáo viên tập trung vào việc xác định nội dung và các bước chuẩn bị liên quan đến khai thác sản xuất, kinh doanh như một phương tiện dạy học. 1.4.3. Các hình thức dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục gắn với sản xuất, kinh doanh

QU Y

1.4.3.1. Khai thác, sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài học a) Mô tả hình thức

KÈ M

Theo phương án này, việc dạy học với định hướng gắn với hoạt động giáo dục kinh doanh tại địa phương được thực hiện hoàn toàn trên lớp học. Ở đây chủ yếu khai thác và sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh trong quá trình thực hiện nội dung dạy học trên lớp. b) Tiến trình

DẠ Y

- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề bài học để lựa chọn nội dung dạy học, lập kế hoạch dạy học. Ở đây, mục đích chính là sưu tầm, thu thập các tư liệu, số liệu, sự phát triển của ngành nghề sản xuất kinh doanh của địa phương tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Giáo viên có thể thực hiện hoặc hướng dẫn học sinh và giao cho một số nhóm thực hiện để báo cáo kết quả trên lớp. - Tổ chức dạy học trên lớp, chú ý đến hoạt động học để học sinh được tiếp thu, vận dụng và thảo luận những vấn đề liên quan đến sản xuất và kinh doanh của địa phương. 5


OF FI CI AL

- Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu một số vấn đề của cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương và mở rộng cho ngành nghề khác. - Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm bài học. c) Ưu điểm và hạn chế

Phương án này tuy có tính khả thi là thực hiện dễ dàng trên lớp do việc kết hợp dạy lồng ghép các nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh. Hạn chế là khó đạt hiệu quả cao, đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình thực hiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh. d) Một số lưu ý

ƠN

Giáo viên cần xác định mức độ liên hệ, sử dụng tư liệu trong bài học để lựa chọn thích hợp. Vì thời gian trên lớp có hạn nên GV và HS phải chủ động chuẩn bị trước các tư liệu về sản xuất kinh doanh của cơ sở địa phương. 1.4.3.2. Tiến hành bài học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh a) Mô tả hình thức

QU Y

b) Tiến trình

NH

Theo phương án này, toàn bộ nội dung dạy học được thực hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Do vậy, giáo viên cần chọn những bài, nội dung phù hợp mà có thể thực hiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh. - Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học. - Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch.

KÈ M

- Sinh hoạt chuyên môn thông qua nghiên cứu bài học c) Ưu điểm và hạn chế

Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, thông qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.

DẠ Y

Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình thực hiện phải thường xuyên chú ý tới nhiệm vụ gắn nội dung dạy học với hoạt động sản xuất kinh doanh. Giáo viên phải tổ chức thật khoa học tất cả các khâu: từ việc đưa đón học sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả học tập mong muốn sau bài học. 6


d) Một số lưu ý

OF FI CI AL

Với phương án này, khâu chuẩn bị rất quan trọng. Một mặt giáo viên phải làm việc trước với cơ sở để chuẩn bị báo cáo viên, phương tiện dạy học; một mặt, giáo viên phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc trước bài ở nhà và những việc cần làm khi tham quan học tập tại cơ sở. Ngoài ra, sau buổi học tại cơ sở, giáo viên cần kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung nội dung dạy học nếu thấy cần thiết. 1.4.3.3. Tổ chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất, kinh doanh a) Mô tả hình thức

ƠN

Với phương án này, trên lớp giáo viên vẫn giảng dạy bình thường, việc gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ chủ yếu thể hiện ở khâu dặn dò trước khi tổ chức tham quan học tập tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Khi hướng dẫn học sinh tham quan, học tập tại cơ sở, ngoài các nội dung tham quan thông thường, giáo viên phải hướng học sinh liên hệ các hoạt động ở cơ sở với những nội dung đã học. Qua đó vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung học tập vừa thấy được ý nghĩa của việc học tập môn học. b) Tiến trình

NH

- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học. - Thực hiện hoạt động giáo dục/dạy học tại cơ sở giáo dục theo kế hoạch.

QU Y

- Sinh hoạt chuyên môn thông qua NCBH. c) Ưu điểm và hạn chế

KÈ M

Phương án dạy học này gắn với các nội dung liên hệ thực tiễn đến ngành nghề sản xuất kinh doanh có tác dụng cao nhất nhằm phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, thông qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường. Tiết kiệm được thời gian, cơ sở vật chất hơn so với phương án dạy tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng và trong quá trình thực hiện hướng dẫn học sinh tham quan. GV phải tổ chức thật khoa học tất cả các khâu: từ việc đưa đón học sinh đi lại, giao nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả học tập mong muốn sau bài học. d) Một số lưu ý

DẠ Y

Để đảm bảo tính khả thi và không ảnh hưởng nhiều tới kế hoạch giáo dục của nhà trường, giáo viên nên sắp xếp giờ thăm quan, học tập vào các tiết thực hành (Bởi với điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học hiện nay thì việc thực hiện dạy học các bài thực hành gặp rất nhiều khó khăn), hoặc bố trí đưa học sinh đi tham quan như một hoạt động ngoại khóa vào một buổi nào đó mà học sinh được nghỉ học. 7


1.4.4. Sử dụng cơ sở sản xuất, kinh doanh để tổ chức hoạt động giáo dục khác

OF FI CI AL

1.4.4.1.Khai thác và sử dụng tư liệu về sản xuất, kinh doanh để tổ chức triển lãm, xây dựng các chuyên đề học tập a) Mô tả hình thức

Với phương án này, GV hướng dẫn phân công học sinh khai thác và sử dụng tư liệu về sản xuất, kinh doanh thông qua tổ chức triển lãm, xây dựng các chuyên đề học tập. Qua đó vừa giúp học sinh hiểu rõ hơn nội dung học tập vừa thấy được ý nghĩa của việc học tập môn học. b) Tiến trình

- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bài học để lựa chọn nội dung giáo dục/dạy học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh, từ đó lập kế hoạch giáo dục/dạy học giao cho học sinh, nhóm học sinh thực hiện ngoài giờ học.

ƠN

- Tổ chức triển lãm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của học sinh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề hoặc câu lạc bộ học tập. c) Ưu điểm và hạn chế

NH

- Sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm.

QU Y

Phương án dạy học có tác dụng hình thành năng lực tự học và phát triển bản thân, thông qua hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường. Tiết kiệm được thời gian, cơ sở vật chất hơn so với phương án dạy tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả học tập mong muốn sau bài học. d) Một số lưu ý

KÈ M

Giáo viên nên liên hệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, hướng dẫn các em cách thu thập tư liệu học tập. 1.4.4.2. Tổ chức nghiên cứu khoa học, kỹ thuật của học sinh trung học a) Mô tả hình thức

DẠ Y

Theo phương án này, giáo viên đưa ra những vấn đề thực tiễn của địa phương mà học sinh có thể tìm hiểu và thực hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh. Do vậy, giáo viên cần chọn những vấn đề giao cho một số nhóm học sinh yêu thích để nghiên cứu khoa học mà có thể thực hiện được tại cơ sở sản xuất kinh doanh. b) Tiến trình

- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến chủ đề/ bài học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu khoa học giải quyết các vấn đề thực 8


OF FI CI AL

tiễn để lựa chọn nội dung nghiên cứu khoa học và liên hệ để khảo sát cơ sở sản xuất/kinh doanh, từ đó giao nhiệm vụ cho một số học sinh yêu thích, đam mê để lập kế hoạch nghiên cứu khoa học giao cho học sinh, nhóm học sinh thực hiện ngoài giờ học. - Tổ chức cho nhóm học sinh khảo sát, xây dựng đề cương, thực hiện nghiên cứu khoa học theo quy trình để giải quyết vấn đề đặt ra liên quan đến cơ sở sản xuất, kinh doanh thông qua các buổi sinh hoạt lớp, chuyên đề hoặc câu lạc bộ nghiên cứu khoa học. - Rút kinh nghiệm việc hướng dẫn nghiên cứu khoa học. c) Ưu điểm và hạn chế

Phương án này có ưu điểm rất lớn giúp học sinh phát triển tất cả các phẩm chất và năng lực thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.

ƠN

Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có kinh phí hoạt động, đòi hỏi sự liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả mong muốn.

NH

d) Một số lưu ý

QU Y

Với phương án này, GV cần hướng dẫn học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học ở tất cả các quy trình của quá trình nghiên cứu: từ việc khảo sát, đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết, lập đề cương, thực hiện nghiên cứu, thu thập thông tin, xử lý thông tin và viết báo cáo khoa học… Giáo viên phải liên hệ và làm việc trước với cơ sở sản xuất kinh doanh, các nhà khoa học, kỹ sư… giúp các em hoàn thành nhiệm vụ. 1.4.4.3. Giáo dục hướng nghiệp về ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở địa phương a) Mô tả hình thức

KÈ M

Theo phương án này, những nội dung dạy học về ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở địa phương để hướng nghiệp cho học sinh được học tại trường hoặc thực hiện tại cơ sở sản xuất kinh doanh. b) Tiến trình

DẠ Y

- Tìm hiểu cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến ngành nghề sản xuất kinh doanh cần hướng nghiệp cho học sinh để lựa chọn nội dung dạy học, lập kế hoạch dạy học. Ở đây, cần sưu tầm, thu thập các tư liệu, số liệu, sự phát triển của ngành nghề sản xuất kinh doanh của địa phương tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. GV có thể liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh mời các kỹ sư, nghệ nhân cùng tham gia giảng dạy. Việc thực hiện có thể tại trường học hoặc tại cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc phối hợp học tập tại trường và tại cơ sở sản xuất kinh doanh. 9


OF FI CI AL

- Tổ chức dạy học trên lớp, hoặc tại cơ sở sản xuất kinh doanh, chú ý đến hoạt động học để học sinh được tiếp thu, vận dụng và thảo luận những vấn đề liên quan đến nghề nghiệp, tương lai nghề nghiệp sản xuất và kinh doanh của địa phương, giúp các em có ý thức chọn nghề nghiệp sau khi học xong phổ thông. - Giao nhiệm vụ cho học sinh tự tìm hiểu một số vấn đề của cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương và mở rộng cho ngành nghề khác. - Họp tổ sinh hoạt chuyên môn, rút kinh nghiệm bài học. c) Ưu điểm và hạn chế

Phương án này giúp học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy nghề, có tác dụng hỗ trợ cho giáo dục hướng nghiệp phân luồng sau khi các em rời ghế nhà trường.

ƠN

Hạn chế là đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có kinh phí hoạt động, đòi hỏi sự liên hệ với cơ sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện nhiệm vụ, theo dõi hoạt động của học sinh để có kết quả mong muốn. d) Một số lưu ý

2. Cơ sở thực tiễn:

NH

Giáo viên nên liên hệ cơ sở sản xuất, kinh doanh, lập kế hoạch, mời kỹ sư, các nhà khoa học để nói về tương lai nghề nghiệp, giúp các em chọn nghề sau khi học xong phổ thông. 2.1. Thực trạng dạy và học bộ môn công nghệ 11, 12 ở trường.

QU Y

- Bộ môn công nghệ ở trường nói chung và bộ môn công nghệ lớp 11,12 nói riêng ở trường là bộ môn ‘‘phụ’’ (vì không nằm trong các môn thi trung học phổ thông quốc gia); hầu hết phụ huynh, học sinh, giáo viên và ban giám hiệu đều ‘‘coi nhẹ’’ bộ môn này.Thực tế đều cho rằng bộ môn này không có ý nghĩa quan trọng, không thiết thực.

KÈ M

- Bên cạnh đó hiết bị dạy học bộ môn này ở trường còn hạn chế, chủ yếu là mô hình, ít có vật thật; nhiều thiết bị chất lượng còn chưa tốt, học sinh chủ yếu được học lý thuyết suông.

DẠ Y

Vì thế việc dạy và học bộ môn này còn chưa được chú trọng, chủ yếu là ‘‘cưỡi ngựa xem hoa’’, đảm bảo chuẩn kiến thức, đảm bảo số tiết quy định mà thôi...Học sinh vì thế cũng không hào hứng với bộ môn này, việc học chỉ mang tính đối phó. Do đó bộ môn công nghệ công nghiệp chưa đạt được ý nghĩa hết sức quan trọng của nó là: rèn luyện các kĩ năng làm việc cho học sinh, giúp học sinh bước đầu nhận thức và làm quen được các nghành nghề, từ đó có định hướng công việc và hướng đi sau khi rời ghế nhà trường phổ thông, giúp ích cho địa phương, cho đất nước. 2.2. Thực trạng hướng nghiệp và chọn nghề của học sinh ở trường 10


OF FI CI AL

- Hoạt động hướng nghiệp được tổ chức theo khối lớp và với chủ đề phù hợp với từng khối, diễn ra đều đặn. Tuy nhiên các hoạt động này chủ yếu là thuyết trình, học sinh chủ yếu là được nghe để biết chứ không được làm, được thử để xem mình có phù hợp với nghề đó hay không. Vì vậy học sinh hầu như không hào hứng với hoạt động này. Do đó hoạt động hướng nghiệp chưa mang lại kết quả cao. Nhiều học sinh còn rất bỡ ngỡ, không định hướng được nghề nghiệp và con đường đi của mình sau khi rời ghế nhà trường. Một số học sinh sau khi rời ghế phổ thông, đi học nghề hoặc học đại học nhưng rồi sau đó hoặc là học giữa chừng lại nghỉ học, lại chuyển sang nghành khác; hoặc học nghề, học đại học xong rồi nhưng khi đi làm bản thân không phù hợp với công việc lại đành bỏ dỡ. Và rất nhiều trường hợp học xong không xin được việc làm, về địa phương không có công việc phù hợp nên đành phải đi làm ăn xa với những công việc trái với chuyên nghành bản thân được đào tạo.

ƠN

2.3. Thực trạng các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại địa phương có thể cho học sinh tham quan, trải nghiệm

II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

NH

- Tại địa phương, vùng đất Thái Hòa trù phú, giàu tài nguyên, kinh tế phát triển, có rất nhiều nghành nghề, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô nhỏ nên rất phù hợp để tạo điều kiện cho học sinh tham quan, trải nghiệm. Đây là điều kiện tốt, hữu hiệu để áp dụng đề tài này.

1.1.

QU Y

1. Tìm hiểu nội dung chương trình môn công nghệ 11,12 và nghành nghề có thể điịnh hướng cho học sinh: Công nghệ 11:

PHẦN 1: VẼ KĨ THUẬT Nội dung Chương 1: Vẽ kĩ thuật

Nghành nghề - Kiến trúc sư - Công nhân, kĩ sư xây dựng...

Chủ đề: Hình chiếu vuông góc Mặt cắt và hình cắt

- Tư vấn, thiết kế, giám sát, thi công...

KÈ M

Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật

Hình chiếu trục đo

DẠ Y

Biểu diễn vật thể

Hình chiếu phối cảnh Chương 2: Vẽ kĩ thuật ứng dụng Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật 11


Bản vẽ cơ khí

OF FI CI AL

Thực hành: Lập bản vẽ thiết kế của sản phẩm cơ khí đơn giản Chủ đề: Bản vẽ xây dựng Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính điện tử

PHẦN 2: CHẾ TẠO CƠ KHÍ

Nghành nghề sản suất, kinh doanh

Nội dung

Vật liệu cơ khí

NH

Công nghệ chế tạo phôi

ƠN

Chương III. Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo - Cắt gọt kim loại (cơ khí chế tạo). phôi

Chương IV. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí

- Công nghệ tạo phôi: + công nghệ đúc + công nghệ hàn. + công nghệ gia công áp lực....

QU Y

Công nghệ cắt gọt kim loại

Lập quy trình công nghệ chế tạo 1 chi tiết Tự động hoá trong chế tạo cơ khí. Chương V. Đại cương về động cơ đốt trong

KÈ M

Khái quát về động cơ đốt trong Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong

Chương VI. Cấu tạo của động cơ đốt trong Chủ đề: Khái quát về động cơ đốt trong

DẠ Y

Các cơ cấu của động cơ đốt trong

- Kĩ sư cơ khí: + kỹ thuật cơ khí, + cơ khí chế tạo máy, công nghệ tự động, + kỹ thuật công nghiệp, + kỹ thuật nhiệt lạnh, + điện ôtô...

Hệ thống bôi trơn.

+ Công nghệ ô tô

Hệ thống làm mát

- Công nhân cơ khí

Chủ đề: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 12


Hệ thống khởi động

OF FI CI AL

Hệ thống đánh lửa Chương VII. Ứng dụng của động cơ đốt trong Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt trong Động cơ đốt trong dùng cho ôtô

Chủ đề: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy và máy phát điện 1.2.

Công nghệ 12

PhÇn 1: KÜ thuËt ®iÖn tö

ƠN

Nội dung

Nghành nghề - Kĩ sư điện tử + Kỹ thuật Điện - Điện tử;

Ch­¬ng I. Linh kiÖn ®iÖn tö

+ Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá,

NH

Vai trß vµ triÓn väng ph¸t triÓn cña ngµnh kÜ thuËt ®iÖn tö trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng Chủ đề: §iÖn trë - Tô ®iÖn - Cuén c¶m Chủ đề: Linh kiÖn b¸n dÉn IC

+ Kỹ thuật Điện Tử - Viễn thông

QU Y

Ch­¬ng II. Mét sè m¹ch ®iÖn tö c¬ b¶n Chủ đề: Mạch điện tử Thùc hµnh: M¹ch nguån ®iÖn mét chiÒu Thùc hµnh: §iÒu chØnh c¸c th«ng sè cña m¹ch t¹o xung

KÈ M

Ch­¬ng III. Mét sè m¹ch ®iÖn tö ®iÒu khiÓn Chủ đề: M¹ch ®iÖn tö ®iÒu khiÓn Ch­¬ng IV. §iÖn tö d©n dông

Kh¸i niÖm vÒ hÖ thèng th«ng tin viÔn th«ng

DẠ Y

Chñ ®Ò: Mét sè thiÕt bÞ ®iÖn tö d©n dông PhÇn 2. KÜ thuËt ®iÖn

Ch­¬ng V. M¹ch ®iÖn xoay chiÒu ba pha

- Kĩ sư điện – điện tử - Kĩ sư cơ điện tử

HÖ thèng ®iÖn quèc gia M¹ch ®iÖn xoay chiÒu ba pha 13


Chủ đề: M¸y ®iÖn xoay chiÒu ba pha Ch­¬ng 7. M¹ng ®iÖn s¶n xuÊt M¹ng ®iÖn s¶n xuÊt quy m« nhá

OF FI CI AL

Ch­¬ng 6. M¸y ®iÖn ba pha

2. Tìm hiểu các nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến các kiến thức của chương trình công nghệ 11, 12 - Có rất nhiều nghành nghề trong thực tế và hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến các kiến thức của chương trình công nghệ 11, 12. Ở đây tôi xin đưa ra một số nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương có thể áp dụng dạy học sau:

ƠN

* Công nghệ 11 Khối

NH

Nội dung kiến thức bộ môn - Vẽ kĩ thuật

- Tư vấn, thiết kế, giám sát, thi công các công trình xây dựng.

- Cơ khí

- Sửa chữa, bảo dưỡng, mua bán và lắp ráp các phụ tùng xe cơ giới

QU Y

KÈ M

Khối 11

- Kĩ thuật điện tử

- Đại lý máy phục vụ nông nghiệp... - Sửa chữa điện tử - Làm biển hiệu quảng cáo điện tử... - Kinh doanh các thiết bị điện tử, đèn LED...

Khối 12

DẠ Y

Nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương

- Kĩ thuật điện

- Sửa chữa, lắp ráp đồ điện dân dụng... - Kinh doanh các thiết bị điện... 14


3. Khảo sát cơ sở sản xuất kinh doanh đáp ứng cho việc áp dụng đề tài:

OF FI CI AL

- Các cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương chủ yếu có quy mô nhỏ, thuận tiện cho việc học sinh tham quan trải nghiệm. 4. Lập kế hoạch dạy học một số chủ đề của chương trình công nghệ 11,12 theo phương pháp dạy học gắn liền với sản xuất, kinh doanh và hướng nghiệp. Ở đây tôi sử dụng hình thức khai thác và sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài học, trong đó lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho học sinh vì những lí do: - Các cơ sở sản xuất kinh doanh có không gian tất hẹp nên không tổ chức dạy học tại cơ sở.

ƠN

- Tại trường tôi chưa có sự chỉ đạo, hướng dẫn, kế hoạch về phương pháp dạy học gắn với sản xuất kinh doanh nên nhiều giáo viên chưa hiểu rõ về phương pháp dạy học này. Vì vậy rất khó để phối hợp và xin sự hỗ trợ của đồng nghiệp để tổ chức các hoạt động dạy học khác gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh tại địa phương.

NH

- Hình thức khai thác và sử dụng tài liệu về sản xuất, kinh doanh để tiến hành bài học, trong đó lồng ghép định hướng nghề nghiệp cho học sinh dễ thực hiện và mang lại hiệu quả. Do thời gian hạn hẹp và giới hạn về nội dung nên tôi xin trình bày về việc áp dụng đề tài với 2 chủ đề sau:

QU Y

CHỦ ĐỀ 1: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU (MĐKTH ) (CÔNG NGHỆ 12) NGHỀ LÀM BIỂN QUẢNG CÁO ĐIỆN TỬ 1) Xác định mối liên hệ giữa nội dung dạy học và nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương

KÈ M

Nội dung bài học: MĐKTH là mạch điện tử điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu. Ứng dụng của MĐKTH là dùng trong các thiết bị điện tử, dùng làm các biển hiệu điện tử (biển hiệu ma trận dùng mạch điều khiển tín hiệu), các đồ trang trí bằng điện tử... Ngành nghề tại địa phương liên quan đến bài học: làm biển quảng cáo điện tử, kinh doanh đèn LED, đồ trang trí điện tử bằng đèn LED, đồ điện tử... 2) Mô tả chủ đề:

DẠ Y

- Học sinh tự tìm hiểu qua sách giáo khoa, mạng internet... xây dựng được nội dung của bài học là “Mạch điều khiển tín hiệu” . Sau đó lên kế hoạch tham quan trải nghiệm tại cơ sở làm biển quảng cáo, cửa hàng bán đèn led, đèn nháy; thu thập thông tin về nghành nghề này trên địa bàn học sinh hiểu biết về nghề làm biển quảng cáo, nghề kinh doanh đồ điện tử... 15


OF FI CI AL

- Học sinh nắm được quy trình và làm được biển hiệu của lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led đơn giản cho lớp học theo nhóm. Qua đó học sinh nhận ra được sở thích, năng lực của bản thân đối với nghề; thấy được thị trường và triển vọng phát triển của nghề. Từ đó góp phần định hướng nghề nghiệp, hướng đi cho bản thân. 3) Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 3.1. Giáo viên

- Tìm hiểu các cơ sở sản xuất kinh doanh liên quan tới nội dung bài học. Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh liên hệ các cơ sở làm biển quảng cáo điện tử, các cửa hàng bán đèn nháy để học sinh tham quan, trải nghiệm. - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện:

ƠN

+ Nội dung: Chủ đề: “Mạch điện tử điều khiển” – tiết 2: Mạch điều khiển tín hiệu (MĐKTH) (Công nghệ 12) + Phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện: Dạy học tại lớp, Tham quan trải nghiệm kết hợp hướng nghiệp

NH

- Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng học sinh, điều kiện đảm bảo tài liệu, cơ sở vật chất, đảm bảo an toàn khi trải nghiệm.. - Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với việc sản xuất, kinh doanh để học sinh tìm hiểu tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. 3.2. Học sinh

QU Y

- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến MĐKTH qua sách giáo khoa, qua các nguồn thông tin khác như internet,... - Tìm hiểu và liên hệ (có sự hỗ trợ từ giáo viên) với các cơ sở làm biển quảng cáo điện tử, các cửa hàng bán đèn nháy, đèn LED, đồ điện tử...

KÈ M

- Chuẩn bị các vật liệu để làm 1 biển quảng cáo đơn giản: đèn LED với số lượng nhiều (dàn đèn nháy), bìa cactong (hoặc tấm nhựa cứng, tấm tôn phế thải), kéo, dao, keo, băng dính, bút, vở, thước, khoan mini. 4) Kế hoạch dạy học 4.1. Mục tiêu bài học 4.1.1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

DẠ Y

* Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm, công dụng, nguyên lý chung của MĐKTH

- Nêu được một số ứng dụng của MĐKTH trong thực tế mà học sinh thấy được. b. Kĩ năng: - Đọc được 1 số sơ đồ MĐKTH. 16


- Quan sát, thu thập thông tin từ thực tiễn.

OF FI CI AL

- Lập kế hoạch nhóm để tham gia trải nghiệm, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - Thực hiện được các công việc để làm một biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí điện tử đơn giản - Sử dụng công nghệ thông tin (powpoint) để tìm hiểu các thông tin cần thiết, trình bày báo cáo... - Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. c. Thái độ:

- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn công nghệ 12.

ƠN

- Biết ứng dụng kiến thức học để tìm hiểu và nắm được nguyên lý hoạt động của các biển hiệu điện tử, các đồ trang trí bằng đèn Led đơn giản và các ứng dụng khác nữa. d. Phẩm chất hướng tới:

- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học.

NH

- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao. - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp.

QU Y

- Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi trải nghiệm. - Tôn trọng người lao động và yêu thích nghề điện tử. - Có ý thức tái chế rác thải, bảo vệ môi trường. e. Năng lực hướng tới:

- Tìm hiểu khoa học, cụ thể về các ứng dụng của MĐKTH

KÈ M

- Tổng hợp, khái quát từ thông tin thu thập được, liên hệ giữ a lý thuyết và thực tiễn. - Hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao - Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch trải nghiệm

DẠ Y

- Giao tiếp với bạn bè, với người lạ thân thiện, cởi mở, tôn trọng... - Sử dụng công nghệ thông tin, tin học... - Năng lực ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày nội dung với các hình thức khác nhau (bảng, giấy, powpoint...), phản biện... - Năng lực sáng tạo. 4.2. Chuẩn bị 17


4.2.1. Giáo viên

OF FI CI AL

- Tìm hiểu về đèn Led, dàn đèn nháy và nguyên tắc hoạt động của nó.

- Video clip về quá trình làm biển hiệu; ảnh các loại biển hiệu đơn giản, đẹp; các đồ trang trí bằng đèn led... - Kế hoạch dạy học.

- Các phiếu học tập 1,2 (PHT1,2) giao nhiệm vụ cho HS, mẫu bản thiết kế, phiếu các tiêu chí đánh giá sản phẩm (ở phần phụ lục 1). - Bản giới thiệu về một số biển quảng cáo thông dụng, bản thông tin về 1 số nghành nghề điện tử (Phụ lục 5).

ƠN

- Phiếu đánh giá của học sinh (học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về năng lực,vai trò của các mỗi thành viên trong hoạt động nhóm), phiếu khảo sát học sinh về hiệu quả của phương pháp dạy học, phiếu khảo sát về nghành nghề yêu thích và lựa chọn của học sinh (Phụ lục 3). 4.2.2. Học sinh

- Tìm hiểu kiến thức về MĐKTH và các ứng dụng của nó.

NH

- Liên hệ với các cơ sở làm biển quảng cáo điện tử, các cửa hàng bán đèn nháy, đèn LED... - Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Các dụng cụ và vật liệu để làm một biển hiệu đơn giản:

QU Y

+ đèn LED với số lượng nhiều (dàn đèn nháy) + Bìa cactong (hoặc tấm nhựa cứng, tấm tôn phế thải), kéo, dao, keo, băng dính, bút bi, bút lông, thước, khoan mini. - Tìm hiểu trên Iternet hoặc các tài liệu khác về cách làm 1 biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí bằng đèn led và các mấu mã đơn giản, dễ làm...

KÈ M

4.3. Tổ chức hoạt động học 4.3.1. Hướng dẫn chung Chủ đề được thực hiện theo 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn (2 ngày)

DẠ Y

Giáo viên kế hoạch dạy học, sau đó xin ý kiến nhà trường và thông báo với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh về kế hoạch trải nghiệm của lớp. sau:

Giáo viên giao cho học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành các nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1: Tự tìm hiểu kiến thức liên quan đến MĐKTH qua SGK, qua các nguồn thông tin khác để hình thành kiến thức của bài 14: “MẠCH ĐIỀU KHIỂN 18


OF FI CI AL

TÍN HIỆU” và hoàn thành phiếu học tập 1 (PHT1) (phụ lục 1).Chuẩn bị tham gia buổi trải nghiệm để thu thập thông tin thực tiễn, liên hệ với kiến thức đã nghiên cứu để hoàn thành PHT2 (phụ lục 1). Nhiệm vụ 2: Tự thiết kế và tiến hành làm biển hiệu cho lớp học hoặc đồ trang trí cho lớp học bằng mạch điện tử. Giai đoạn 2: Trải nghiệm thực tiễn (1 buổi) học.

Các nhóm tổ chức trải nghiệm thực tiễn vào buổi chiều hoặc chủ nhật không

Tìm hiểu về đèn led, dàn đèn nháy, biển quảng cáo điện tử thực tế ở cửa hàng để thu thập những thông tin từ thực tiễn; liên hệ với kiến thức đã nghiên cứu trong sách giáo khoa (Bài 14 – công nghệ 12) và từ các nguồn thông tin khác theo các câu hỏi trong PHT 2.

ƠN

Giai đoạn 3: Học tập và hoàn thành sản phẩm ở nhà theo nhóm (3 ngày)

- Làm báo cáo kết quả tìm hiểu được, thu thập được (Có thể làm báo cáo trên powpoint) theo nội dung của PHT1, 2.

NH

- Thiết kế và tiến hành làm biển hiệu cho lớp học hoặc đồ trang trí cho lớp học bằng mạch điện tử. Giai đoạn 4: Thực hiện ở lớp (1 tiết)

- Báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết quả ứng với các nhiệm vụ được giao.Cụ thể là báo cáo nội dung đã hoàn thành trên PHT1,2

QU Y

- Trình bày sản phẩm biển hiệu của lớp hoặc đồ trang trí cho lớp bằng mạch điện tử. 4.3.2. Hướng dẫn chi tiết các hoạt động học của các giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn Chuẩn bị kiến thức và điều kiện (cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương) cho buổi tham quan trải nghiệm

KÈ M

a) Mục tiêu b) Nội dung

- Học sinh tự tìm hiểu kiến thức về MĐKTH đèn led, dàn đèn nháy qua SGK, qua các nguồn thông tin khác.

DẠ Y

- Học sinh tìm hiểu và liên hệ các cơ sở làm biển quảng cáo, cửa hàng bán đèn nháy, đèn Led để tham quan. - Giáo viên chuẩn bị PHT1,2.

c) Tổ chức hoạt - GV chuẩn bị PHT1,2 và vào cuối tiết học của tuần trước phát cho các nhóm và phổ biến kế hoạch tìm hiểu, chuẩn bị cho buổi động trải nghiệm. Cụ thể: + Chia lớp thành 4 nhóm: các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí. 19


+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

OF FI CI AL

1) Tự tìm hiểu kiến thức về MĐKTH, đèn led, dàn đèn nháy qua sách giáo khoa, qua các nguồn thông tin khác; xây dựng thành hệ thống bài học (để hoàn thành PHT1). 2) Tham quan tại 2 địa điểm: cơ sở làm biển quảng cáo điện tử và cửa hàng bán đèn nháy (và các đồ điện tử khác), lên kế hoạch cụ thể, tiến hành tham quan trật tự,an toàn, nhanh chóng để không ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ sở đó. + Thu thập các thông tin dựa theo nội dung yêu cầu của PHT2.

3) Lập bản thiết kế biển lớp hoặc đồ trang trí lớp học bằng điện tử theo mẫu (phụ lục 1) và tiến hành làm để hoàn thiện sản phẩm.

ƠN

Yêu cầu học sinh phải chú ý đảm bảo an toàn, trật tự khi trải nghiệm (đi theo nhóm nhỏ tránh tập trung đông gây lộn xộn).

NH

- HS làm việc theo 4 nhóm mà giáo viên đã phân với các nội dung: + Chuẩn bị học liệu (vở ghi, điện thoại, phiếu học tập 1 và 2, sách giáo khoa ...)

QU Y

+ Tìm hiểu kiến thức về MĐKTH và các ứng dụng của chúng qua sách giáo khoa và các nguồn khác; xây dựng thành hệ thống bài học (hoàn thành PHT1). + Tìm hiểu kiến thức về đèn led, đèn nháy, các loại biển hiệu điện tử, các đồ trang trí bằng điện tử và nguyên tắc hoạt động của nó

KÈ M

+ Tìm hiểu và liên hệ (có sự hỗ trợ của giáo viên) cơ sở làm biển quảng cáo điện tử, cửa hàng bán đèn nháy, đèn led, đồ điện tử. + Nghiên cứu nội dung của PHT2 cho buổi trải nghiệm; lên kế hoạch tham quan, tìm hiểu về các loại biển quảng cáo trên địa bàn và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm.

DẠ Y

d) Sản phẩm - Kế hoạch nhóm của các nhóm. mong đợi - Bản xây dựng hệ thống bài học (PHT1 đã hoàn thành). - HS liên hệ được với cơ sở làm biển quảng cáo điện tử, cửa hàng bán đèn nháy, đèn led, đồ điện tử.

20


Đánh giá việc chuẩn bị qua bản kế hoạch của nhóm và bản xây dựng hệ thống bài học của mỗi nhóm (PHT1 đã hoàn thành).

OF FI CI AL

e) Đánh giá

Giai đoạn 2: Học sinh tham quan trải nghiệm – Thời gian: 1 buổi a) Mục tiêu

- Học sinh nắm được các thông tin về các loại biển hiệu quảng cáo, nguyên vật liệu và quy trình làm, giá thành, ưu nhược điểm của mỗi loại, nhu cầu sử dụng, mức tiêu thụ của khách hàng. - Học sinh nắm được các thông tin về các loại đèn Led, các loại dàn nháy, về cấu tạo, nguyên tắc hoạt động, giá cả, nhu cầu và mức tiêu thụ của khách hàng, tình hình buôn bán mặt hàng này.

- Các nhóm HS tham quan tại cơ sở làm biển quảng cáo và cửa hàng bán đèn nháy theo kế hoạch của nhóm, thu thập các thông tin dựa theo PHT2 mà giáo viên phát và các thông tin để làm một biển hiệu bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử.

NH

b) Nội dung

ƠN

- Học sinh nắm được quy trình làm một biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí điện tử đơn giản.

QU Y

c) Tổ chức hoạt - Các nhóm học sinh theo kế hoạch của nhóm mình lần lượt động đến cơ sở làm biển quảng cáo và cửa hàng bán đèn nháy xin phép tham quan và tiến hành tham quan, thu thập các thông tin theo câu hỏi của PHT2, ghi chép vào vở. - Tại cơ sở làm biển quảng cáo học sinh xin phép được thử thao tác một số công việc để làm 1 biển quảng cáo điện tử; ghi chép lại các nguyên vật liệu, dụng cụ và quy trình làm biển hiệu điện tử đơn giản.

KÈ M

- Xây dựng báo cáo sản phẩm trải nghiệm.

d) Sản phẩm - Hoàn thành PHT2 mong đợi - Bản quy trình làm một biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí điện tử (bằng đèn LED) đơn giản.

DẠ Y

e) Đánh giá

Đánh giá PHT2, bản quy trình làm một biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí điện tử (bằng đèn LED mà các nhóm đã hoàn thành theo các tiêu chí (phụ lục 1)..

Giai đoạn 3: Học tập và hoàn thành sản phẩm ở nhà theo nhóm

a) Mục tiêu

- Học sinh hình thành được kiến thức bài học về MĐKTH; hiểu được ứng dụng và vai trò của chúng trong thực tế. Đồng thời 21


OF FI CI AL

nắm được kiến thức về nghề làm biển quảng cáo, nghề kinh doanh đồ điện tử... - Học sinh nắm được quy trình và làm được biển hiệu điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led đơn giản. b) Nội dung

Học sinh làm việc theo nhóm tại nhà để:

+ Hoàn thiện và có kế hoạch báo cáo theo nội dung của PHT1, 2 (báo cáo trên powpoint). + Lập bản thiết kế theo mẫu và làm biển lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led đơn giản cho lớp học. c) Tổ chức hoạt Các nhóm xin phép phụ huynh hoạt động nhóm tại nhà 1 thành động viên trong nhóm với các công việc:

ƠN

- Hoàn thành PHT1, 2 trên powpoint. Và phân công thành viên báo cáo, thuyết trình.

NH

- Cả nhóm thảo luận về nguyên vật liệu và thống nhất quy trình làm biển hiệu lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử đơn giản cho lớp. Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên chuẩn bị nguyên vật liệu (tận dụng các phế thải) và dụng cụ, gồm:

QU Y

+ Vật liệu: Tấm nhựa cứng hoặc tấm tôn (tận dụng phế thải), Dàn đèn nháy (tận dụng dàn đèn nháy của gia đình không dùng nữa). + Dụng cụ: Khoan mini, keo, bút, thước, băng dính, bút...

KÈ M

d) Sản phẩm - PHT1, 2 đã hoàn thành được xây dựng trên powpoint. mong đợi - Biển hiệu lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led cho lớp. e) Đánh giá

- PHT1, 2 đã hoàn thành được xây dựng trên powpoint. - Biển hiệu lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led cho lớp dựa theo các tiêu chí (phụ lục 1).

Giai đoạn 4: Báo cáo kết quả tại lớp – thời gian 45 phút.

DẠ Y

a) Mục tiêu

- Học sinh chia sẽ, thảo luận, góp ý, đánh giá kết quả làm được của các nhóm.Từ đó nắm được nội dung bài học; nắm được ứng dụng của mạch điện tử, MĐKTH trong các nghành nghề, đặc biệt là nghề làm biển quảng cáo điện tử và triển vọng phát triển của nghề trên địa bàn, từ đó phần nào có lựa chọn trong định hướng nghề nghiệp của bản thân. 22


- Học sinh trình bày nội dung bài học (PHT1) và kết quả trải nghiệm (PHT2) (trình bày dưới dạng powoint) của nhóm.

OF FI CI AL

b) Nội dung

- Học sinh trưng bày biển hiệu lớp bằng điện tử hoặc đồ trang trí điện tử bằng đèn Led đơn giản cho lớp học của nhóm. c) Tổ chức hoạt Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ động GV: Lần lượt gọi 2 học sinh lên bảng trả lời 2 câu hỏi.

Câu hỏi 1: Mạch điện tử điều khiển là gì? Nêu công dụng của mạch? Câu hỏi 2: Mạch điện tử điều khiển phân loại như thế nào? Hoạt động 2: (10 phút) Báo cáo nội dung bài học

ƠN

GV: Chọn nhóm hoàn thành PHT1 tốt nhất để trình bày nội dung bài học, yêu cầu hs chú ý theo dõi để góp ý, đánh giá. HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 3: (10 phút) Báo cáo thu hoạch trải nghiệm

NH

GV: Chọn nhóm hoàn thành PHT2 tốt nhất để trình bày thu hoạch trải nghiệm, yêu cầu hs chú ý theo dõi để góp ý, đánh giá. HS: Cử đại diện nhóm lên trình bày

QU Y

Hoạt động 4: (10 phút) Trình bày sản phẩm - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình - Giáo viên chọn 1 nhóm tốt nhất giới thiệu sản phẩm, nguyên vật liệu, dụng cụ và quy trình làm sản phẩm đó.

KÈ M

- Hs quan sát, theo dõi, nhận xét, bổ sung Hoạt động 5: (5 phút) Giới thiệu về một số loại biển quảng cáo thông dụng và các nghành nghề điện tử. - Giáo viên trình chiếu bản giới thiệu một số biển hiệu quảng cáo và thông tin về các nghành nghề điện tử (Phụ lục 5).

DẠ Y

- Học sinh chú ý theo dõi, thảo luận. Hoạt động 6: (5 phút) Tổng kết, củng cố, hướng nghiệp - Giáo viên nhắc lại khái niệm, công dụng của MĐKTH. - Giáo viên phát phiếu tự đánh giá cho học sinh (Phụ lục 3), yêu cầu học sinh tự đánh giá và nhóm trưởng đánh giá các thành viên. 23


OF FI CI AL

- Gv nhận xét tổng hợp về quá trình hoạt động nhóm và kết quả làm việc của các nhóm, cho điểm. - Gợi ý HS về nhà chia sẽ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản thân về nghề công nghệ điện tử, nghề làm biển quảng cáo; về điều kiện để mở công ty chuyên thiết kế và thi công biển quảng cáo. Sau đó nói lên suy nghĩ, mong muốn của bản thân về dự định của bản thân trong tương lai: có thể học đại học nghành kĩ thuật điện tử, sau đó đi làm tại các công ty hoặc học nghề làm biển quảng cáo sau đó đi làm học hỏi kinh nghiệm để mở công ty thiết kế và thi công biển quảng cáo với quy mô nhỏ, vừa và lớn. Xin ý kiến của gia đình để có định hướng tốt cho tương lai..

ƠN

d) Sản phẩm - Học sinh trình bày tốt nội dung của PHT1,2 mong đợi - Sản phẩm biển lớp hoặc đồ trang trí bằng điện tử cho lớp đẹp, đảm bảo các tiêu chí. + Quá trình thảo luận nhóm

NH

e) Đánh giá

+ Tác phong trình bày báo cáo trước lớp và trả lời phản biện của học sinh

QU Y

+ Sản phẩm làm được của các nhóm (biển lớp hoặc đồ trang trí lớp học). + Thông qua bản tự đánh giá của học sinh và học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau về năng lực, vai trò, sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm (Phụ lục 3).

KÈ M

CHỦ ĐỀ 2: BẢN VẼ XÂY DỰNG (CÔNG NGHỆ 11) NGHÀNH KIẾN TRÚC SƯ, CÔNG NHÂN VÀ KĨ SƯ XÂY DỰNG

1) Xác định mối liên hệ giữa nội dung dạy học và nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương

DẠ Y

Nội dung dạy học: Bản vẽ xây dựng bao gồm bản vẽ các công trình xây dựng như cầu đường, nhà cửa, bến cảng...Người thi công căn cứ vào đó để xây dựng.

Ngành nghề tại địa phương liên quan đến bài học: kiến trúc sư; công nhân, kĩ sư xây dựng... 2) Mô tả chủ đề: 24


OF FI CI AL

- Học sinh tự tìm hiểu qua sách giáo khoa, mạng internet... kiến thức về BVXD hình thành kiến thức về BVXD. - Sau đó lên kế hoạch tham quan trải nghiệm tại công ty xây dựng và công trường đang thi công; thu thập thông tin và hiểu được phần nào về nghành nghề thiết kế xây dựng, các công nghệ sử dụng trong thiết kế; về công việc của các kĩ sư và công nhân xây dựng; tiềm năng của nghề thiết kế, nghề kĩ sư và công nhân xây dựng tại địa phương; các cơ sở đào tạo... - Từ kiến thức tìm hiểu được từ lý thuyết và thực tế trải nghiệm học sinh tiến hành lập bản vẽ của trường học, nơi đang theo học; đọc bản vẽ của một số công trình đang xây dựng, đối chiếu với thực tế công trình.

ƠN

Qua đó học sinh nhận ra được sở thích, năng lực của bản thân đối với nghề thiết kế xây dựng, nghề kĩ sư và công nhân xây dựng; thấy được thị trường và triển vọng phát triển của nghề. Từ đó góp phần định hướng nghề nghiệp, hướng đi cho bản thân. 3. Những công việc chuẩn bị cho phương án tổ chức dạy học 3.1. Giáo viên

NH

- Tìm hiểu các công ty xây dựng, các công trường đang xây dựng trên địa bàn. Hướng dẫn, hỗ trợ học sinh liên hệ để học sinh tham quan, trải nghiệm. - Lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện: + Nội dung: Chủ đề “Bản vẽ xây dựng” – 2 tiết (công nghệ 11)

QU Y

+ Phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện: Dạy học tại lớp, Tham quan trải nghiệm kết hợp hướng nghiệp. - Lập kế hoạch dạy học: Chú ý đến đối tượng học sinh, điều kiện đảm bảo tài liệu, cơ sở vật chất, đảm bảo an toàn khi tham gia trải nghiệm. - Xây dựng hệ thống câu hỏi/ vấn đề của bài học gắn với việc sản xuất, kinh doanh để học sinh tìm hiểu tại cơ sở sản xuất, kinh doanh.

KÈ M

3.2. Học sinh

- Tìm hiểu kiến thức nội dung bài 11 (Bản vẽ xây dựng) và bài 12 (Thực hành: Bản vẽ xây dựng) - công nghệ 11 qua sách giáo khoa (SGK), qua các nguồn thông tin khác như internet,...

DẠ Y

- Tìm hiểu và liên hệ (có sự hỗ trợ từ giáo viên) với các công ty xây dựng, các công trường đang xây dựng... - Chuẩn bị các dụng cụ: bút chì, thước kẻ, thước cuộn, giấy A4 .

4. Kế hoạch dạy học 4.1. Mục tiêu bài học 4.1.1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 25


* Kiến thức

OF FI CI AL

- Phát biểu được khái niệm chung về bản vẽ xây dựng, bản vẽ mặt bằng tổng thể

- Phát biểu được các loại hình biểu diễn chính của ngôi nhà và đặc điểm của từng loại hình biểu diễn đó. - Nắm được các loại bản vẽ trong hồ sơ thiết kế xây dựng.

- Nắm được một số kí hiệu quy ước trên bản vẽ mặt bằng tổng thể và trên bản vẽ nhà. b. Kĩ năng:

- Vẽ và đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể của 1 số công trình nhỏ. - Vẽ và đọc được các hình biểu diễn ngôi nhà

- Cập nhật được các ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế xây dựng

ƠN

- Lập kế hoạch nhóm để tham gia trải nghiệm, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. - Quan sát, thu thập thông tin từ thực tiễn.

NH

- Sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu các thông tin cần thiết, trình bày báo cáo... - Tự nhận xét, đánh giá được quá trình làm việc cá nhân và nhóm. c. Thái độ:

QU Y

- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn công nghệ 11. - Biết ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. d. Phẩm chất hướng tới:

- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học;

KÈ M

- Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hòa đồng, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ sinh chung khi trải nghiệm - Tôn trọng người lao động và yêu thích nghề xây dựng.

DẠ Y

e. Năng lực hướng tới: - Tìm hiểu khoa học, cụ thể về bản vẽ xây dựng, các loại hình biểu ngôi nhà, các kí hiệu trên bản vẽ xây dựng. - Tổng hợp, khái quát từ thông tin thu thập được, liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn. - Hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao 26


- Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch trải nghiệm - Sử dụng công nghệ thông tin, tin học...

OF FI CI AL

- Giao tiếp với bạn bè, với người lạ thân thiện, cởi mở, tôn trọng...

- Năng lực ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày nội dung với các hình thức khác nhau (bảng, giấy, powpoint...), phản biện... - Năng lực sáng tạo. 4.2. Chuẩn bị 4.2.1. Giáo viên - Một số bản vẽ xây dựng. - Kế hoạch dạy học.

ƠN

- Các phiếu học tập 1, 2 (PHT1, 2) giao nhiệm vụ cho HS, phiếu các tiêu chí đánh giá sản phẩm (ở phần phụ lục 2). - Bản thông tin về một số nghành nghề xây dựng (Phụ lục 5).

NH

- Phiếu đánh giá của học sinh (học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về năng lực, vai trò của các mỗi thành viên trong hoạt động nhóm), phiếu khảo sát học sinh về hiệu quả của phương pháp dạy học, phiếu khảo sát về nghành nghề yêu thích và lựa chọn của học sinh (Phụ lục 3). 4.2.2. Học sinh

QU Y

- Tìm hiểu kiến thức bài 11, bài 12 công nghệ 11 - Liên hệ với các công ty xây dựng, các thợ (tốp thợ) chuyên xây nhà cho dân. - Vở ghi, SGK, Internet, tư liệu GV cung cấp - Các dụng cụ để lập bản vẽ xây dựng: Bút chì, thước kẻ, thước cuộn, giấy A4. 4.3. Tổ chức hoạt động học

KÈ M

4.3.1. Hướng dẫn chung

Chủ đề được thực hiện theo 4 giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn (2 ngày) Giáo viên kế hoạch dạy học, sau đó xin ý kiến nhà trường và thông báo với giáo viên chủ nhiệm, với phụ huynh về kế hoạch trải nghiệm của lớp.

DẠ Y

Giáo viên giao cho học sinh làm việc theo nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu kiến thức bài 11, 12 công nghệ 11 qua SGK, qua các nguồn thông tin khác để xây dựng nội dung bài học (xây dựng thành chủ đề “Bản vẽ xây dựng”) và trình bày theo định hướng của giáo viên (Theo nội dung của PHT1).

27


OF FI CI AL

Nhiệm vụ 2: Lập kế hoạch tham quan trải nghiệm tại công ty xây dựng và công trường xây dựng đang thi công (đảm bảo an toàn).Thông qua buổi trải nghiệm thu thập thông tin thực tiễn, liên hệ với kiến thức đã nghiên cứu hoàn thành PHT2 (phiếu các câu hỏi thu thập thông tin từ trải nghiệm) Giai đoạn 2: Trải nghiệm thực tiễn (1 buổi)

- Tham quan tại công ty xây dựng thu thập các thông tin về các loại bản vẽ xây dựng được dùng trong thực tế và công nghệ sử dụng để lập bản vẽ hiện nay; về nghành thiết kế xây dựng, kiến trúc sư, công nhân xây dựng (Tìm hiểu thông tin theo nội dung của PHT2). - Tham quan tại công trường xây dựng trải nghiệm công việc của người kĩ sư, của người công nhân để thấy được tính chất công việc đó như thế nào.. (Tìm hiểu thông tin theo nội dung của PHT1). Phải đảm bảo an toàn (quan sát từ xa, tuân theo hướng dẫn của chủ quản lý công trình đó)

ƠN

- Quan sát tổng thể trường học, đo đạc các kích thước của lớp học để vẽ hình chiếu phối cảnh của trường học và vẽ lại mặt bằng tổng thể, mặt đứng của ngôi trường, hình chiếu bằng của lớp học (tầng 2) Giai đoạn 3: Học tập và hoàn thành sản phẩm ở nhà theo nhóm (3 ngày)

NH

- Làm báo cáo kết quả tìm hiểu, thu thập được (theo nội dung của PHT1,2). Có thể làm trên Powpoint. - Đọc 1 số bản vẽ xây dựng thu thập được.

QU Y

- Vẽ hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; lập bản vẽ mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học. - Lên kế hoạch báo cáo ở lớp, phân công người trình bày: có thể trình bày dưới dạng powpoint, trình chiếu cả ảnh thực nghiệm. Giai đoạn 4: Thực hiện ở lớp (2 tiết)

KÈ M

giao.

- Báo cáo, thảo luận, chia sẻ, trình bày kết quả ứng với các yêu cầu giáo viên

4.3.2. Hướng dẫn chi tiết các hoạt động học của các giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị cho trải nghiệm thực tiễn

DẠ Y

a) Mục tiêu

b) Nội dung

Chuẩn bị kiến thức và điều kiện cho buổi tham quan trải nghiệm - Học sinh tự tìm hiểu kiến thức nội dung bài 11 (Bản vẽ xây dựng) và bài 12 (Thực hành: Bản vẽ xây dựng) qua SGK, qua các nguồn thông tin khác và xây dựng nội dung bài học dưới dạng chủ đề: “Bản vẽ xây dựng” theo định hướng của giáo viên (thể hiện ở PHT1) 28


OF FI CI AL

- Học sinh tìm hiểu và liên hệ công ty xây dựng, công trường đang thi công để tham quan trải nghiệm. - Giáo viên chuẩn bị PHT1 (Xây dựng nội dung chủ đề “Bản vẽ xây dựng”) và phiếu câu hỏi trắc nghiệm cho buổi trải nghiệm (PHT2) c) Tổ chức hoạt - GV chuẩn bị PHT1,2. động - Vào cuối tiết học của tuần trước phát PHT1,2 cho các nhóm và phổ biến kế hoạch tìm hiểu, chuẩn bị cho buổi trải nghiệm. Cụ thể: + Chia lớp thành 4 nhóm: các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí (lên lịch cụ thể).

NH

ƠN

+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm tự tìm hiểu kiến thức nội dung bài 11 (Bản vẽ xây dựng) và bài 12 (Thực hành: Bản vẽ xây dựng) qua SGK, qua các nguồn thông tin khác và xây dựng nội dung bài học dưới dạng chủ đề: “Bản vẽ xây dựng” theo định hướng của giáo viên (thể hiện ở PHT1).

QU Y

+ Yêu cầu các nhóm tham quan tại 2 địa điểm: công ty xây dựng và công trường đang thi công; lên kế hoạch cụ thể, tiến hành tham quan trật tự, phải đảm bảo an toàn khi trải nghiệm; thu thập các thông tin dựa theo phiếu câu hỏi cho buổi trải nghiệm (PHT2). Phải đảm bảo an toàn khi trải nghiệm tại công trường (quan sát từ xa, tuân theo hướng dẫn của chủ quản lý công trình đó).

KÈ M

+ quan sát tổng thể trường học và đo đạc các thông số của lớp học (tầng 2) để vẽ hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; vẽ lại mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học. + Sau đó về nhà hoàn thiện PHT2; đọc 1 số bản vẽ xây dựng thu thập được; vẽ hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học..

DẠ Y

- HS tiếp thu nhiệm vụ của nhóm, thảo luận thống nhất kế hoạch của nhóm. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên: + Phân công người liên hệ với công ty xây dựng và chủ thầu của công trường xây dựng đang xây để tham quan. + Phân công người chuẩn bị các dụng cụ như: Bút chì, thước 29


kẻ, thước dây, giấy A4.

OF FI CI AL

+ Phân công người thu thập thông tin theo các nội dung của PHT2. d) Sản phẩm - HS nắm được nhiệm vụ của nhóm và của bản thân. mong đợi - Bản xây dựng hệ thống bài học (PHT1 đã hoàn thành)

- HS liên hệ được với công ty xây dựng và thợ xây các công trình nhỏ cho hộ gia đình trong vùng. e) Đánh giá

- Đánh giá việc chuẩn bị qua bản kế hoạch của nhóm

- Đánh giá bản xây dựng hệ thống bài học của mỗi nhóm (Đánh giá PHT1 đã hoàn thành của mỗi nhóm).

- Học sinh nắm được các thông tin về nghành kiến trúc sư, kĩ sư và công nhân xây dựng như: Mức lương, tính chất công việc, thị trường lao động, cơ sở và chi phí đào tạo, điều kiện cần để mở một công ty xây dựng...

NH

a) Mục tiêu

ƠN

Giai đoạn 2: Học sinh tham quan trải nghiệm – Thời gian: 1 buổi

- Học sinh nắm được quy trình lập bản vẽ xây dựng và các công nghệ hiện đại sử dụng trong thiết kế bản vẽ xây dựng. - Các nhóm HS tham quan tại công ty xây dựng và công trường đang xây dựng theo kế hoạch của nhóm, thu thập các thông tin dựa theo câu hỏi trên PHT2 mà giáo viên phát.

QU Y

b) Nội dung

KÈ M

- Các nhóm quan sát tổng thể trường học, lớp học (tầng 2); đo đạc thu thập các thông số để vẽ hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học..

DẠ Y

c) Tổ chức hoạt Học sinh: động - Vào buổi chiều hoặc ngày chủ nhật các nhóm học sinh theo kế hoạch của nhóm mình lần lượt đến công ty xây dựng và công trường đang thi công xin phép tham quan và tiến hành tham quan, thu thập các thông tin theo nội dung của PHT2, ghi chép vào vở. - Đồng thời tại công ty xây dựng học sinh tìm hiểu thêm về các kí hiệu và công nghệ được sử dụng lập bản vẽ xây dựng. - Sau các buổi học trên trường, các nhóm phân công nhau quan sát và thu thập các thông số tổng thể trường học và các thông 30


số chi tiết của lớp học mình.

OF FI CI AL

Giáo viên: Hỗ trợ các nhóm khi cần thiết

d) Sản phẩm - Hoàn thành PHT2 (gồm thông tin về nghành nghề kiến trúc mong đợi sư, kĩ sư và công nhân xây dựng như mức lương, tính chất công việc, thị trường lao động, cơ sở và chi phí đào tạo). - Bản thông tin về trường học và bản thông số chi tiết lớp học. e) Đánh giá

- Đánh giá thông qua bản thông tin tổng thể trường học và bản thông số chi tiết lớp học mà học sinh thu thập được. - Đánh giá PHT2 đã hoàn thành của các nhóm.

Giai đoạn 3: Học tập và hoàn thành sản phẩm ở nhà theo nhóm

- Học sinh đọc được một số bản vẽ thu thập được và vẽ được hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; vẽ lại được mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học (tầng 2 nhà 2 tầng)

b) Nội dung

- Học sinh nhìn vào bản vẽ xây dựng, đọc các thông tin trên đó.

NH

ƠN

a) Mục tiêu

QU Y

- Với kiến thức thu thập được các nhóm học sinh vẽ được hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; vẽ lại được mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học (tầng 2 nhà 2 tầng) trên giấy A4.

c) Tổ chức hoạt Các nhóm xin phép phụ huynh hoạt động nhóm tại nhà 1 thành động viên trong nhóm với các công việc: - Từ các thông tin thu thập được các nhóm hoàn thành PHT2

KÈ M

- Đọc bản vẽ xây dựng thu thập được từ trải nghiệm. - Vẽ hình chiếu phối cảnh của ngôi trường; mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học, mặt bằng lớp học (tầng 2 nhà 2 tầng)

DẠ Y

d) Sản phẩm - PHT2 đã hoàn thành. mong đợi - Bản vẽ hình chiếu phối cảnh, mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học và mặt bằng của lớp học (tầng 2 nhà 2 tầng). e) Đánh giá

- PHT2 đã hoàn thành. - Bản vẽ hình chiếu phối cảnh, mặt bằng tổng thể, mặt đứng của trường học và mặt bằng của lớp học (tầng 2 nhà 2 tầng) dựa theo các tiêu chí (phụ lục 2) 31


Tiết 1: a) Mục tiêu

Học sinh nắm được: - Nội dung kiến thức bài học :

OF FI CI AL

Giai đoạn 4: Báo cáo kết quả tại lớp – thời gian 90 phút (2 tiết học)

+ Khái niệm về bản vẽ xây dựng.

+ Khái niệm bản vẽ mặt bằng tổng thể + Các hình biểu diễn ngôi nhà

- Thông tin về nghành kiến trúc sư; công nhân xây dựng và kĩ sư xây dựng bao gồm: Công việc cụ thể, tính chất công việc, mức lương và thị trường lao động, cơ sở đào tạo và chi phí đào tạo. b) Nội dung

ƠN

Học sinh bước đầu có định hướng nghề nghiệp

- Học sinh trình bày báo cáo và trao đổi thảo luận về: + Nội dung kiến thức bài học.

NH

+ Các thông tin thu thập được từ trải nghiệm công ty xây dựng và công trường xây dựng. c) Tổ chức hoạt Hoạt động 1 (25 phút): Trình bày nội dung kiến thức bài học động - Trước đó các nhóm nộp bản báo cáo (PHT1) cho giáo viên.

QU Y

- Giáo viên phân công các nhóm trình bày lần lượt các nội dung như sau: + Nhóm 1: Trình bày về khái niệm bản vẽ xây dựng và bản vẽ mặt bằng tổng thể + Nhóm 2: Trình bày về mặt bằng (hình biểu diễn ngôi nhà)

KÈ M

+ Nhóm 3: Trình bày về mặt đứng (hình biểu diễn ngôi nhà) + Nhóm 4: Trình bày về mặt cắt (hình biểu diễn ngôi nhà) Mỗi nhóm trình bày trong vòng 5 phút.

DẠ Y

- Đại diện các nhóm báo cáo (nên sử dụng powoint để trình bày) trước lớp. Các nhóm còn lại nghe, trao đổi, bổ sung. Hoạt động 2: (10 phút) Báo cáo kết quả tìm hiểu thực tế - Giáo viên cử nhóm có báo cáo tốt nhất lên trình bày trước lớp về kết quả tìm hiểu thực tế dựa theo các vấn đề trên PHT4 - Đại diện nhóm lên bảng trình bày. Các nhóm còn lại theo dõi, trao đổi. 32


OF FI CI AL

Hoạt động 3: (5 phút) Bổ sung các thông tin về nghành nghề xây dựng - Giáo viên trình chiếu các thông tin về nghành nghề xây dựng đã chuẩn bị sẵn (phụ lục 5). - Học sinh theo dõi, thảo luận.

Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, nhận xét:

- Giáo viên nhắc lại khái niệm bản vẽ xây dựng, bản vẽ mặt bằng tổng thể và các hình biểu diễn ngôi nhà. - Gv nhận xét tổng hợp về quá trình hoạt động nhóm và kết quả làm việc của các nhóm, cho điểm. d) Sản phẩm Học sinh trình bày rõ ràng, đầy đủ, khoa học, súc tích mong đợi + Đánh giá quá trình thảo luận nhóm.

ƠN

e) Đánh giá

+ Đánh giá khả năng trình bày và phản biện của học sinh.

Tiết 2 a) Mục tiêu

- Học sinh:

NH

+ Học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau về năng lực, vai trò, sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm.

QU Y

+ Nắm được cách đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể của một công trình và bản vẽ mặt bằng ngôi nhà. + Vẽ được hình chiếu phối cảnh, mặt bằng tổng thể, mặt đứng của ngôi trường đang học và mặt bằng lớp học (tầng 2). + Bước đầu có định hướng nghề nghiệp - Học sinh đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể của trạm xá và bản vẽ mặt bằng ngôi nhà (trong sách giáo khoa)

KÈ M

b) Nội dung

- Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình theo sự phân công của giáo viên

DẠ Y

c) Tổ chức hoạt Hoạt động 1 (10 phút): Đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể và bản vẽ mặt bằng động - Giáo viên gọi 1 số học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa (trang 63) khi nhìn vào mặt bằng tổng thể trạm xá - Cả lớp theo dõi, bổ sung Hoạt động 2 (25 phút): Trình bày sản phẩm của nhóm 33


- Trước đó các nhóm nộp bản báo cáo cho giáo viên.

OF FI CI AL

- Giáo viên phân công các nhóm trình bày lần lượt các nội dung như sau: + Nhóm 1: Trình chiếu hình chiếu phối cảnh của ngôi trường

+ Nhóm 2: Trình chiếu bản vẽ mặt bằng tổng thể của ngôi trường + Nhóm 3: Trình chiếu bản vẽ mặt bằng tầng của lớp học (tầng 2) + Nhóm 4: Trình chiếu bản vẽ mặt đứng của ngôi trường Mỗi nhóm trình bày trong vòng 5 phút.

ƠN

- Đại diện các nhóm báo cáo (nên sử dụng powoint để trình bày) trước lớp. Các nhóm còn lại nghe, trao đổi, bổ sung. Hoạt động 3 (5 phút): Giới thiệu phần mềm AutoCAD dùng để lập bản vẽ

NH

- Giáo viên trình bày khái quát về phần mềm AutoCAD dùng để lập bản vẽ trên máy vi tính và trình chiếu một số hình ảnh về bản vẽ được vẽ bằng phần mềm này - Học sinh theo dõi

QU Y

Hoạt động 4 (5 phút): Tổng kết, đánh giá, hướng nghiệp - Giáo viên phát phiếu tự đánh giá cho học sinh, yêu cầu học sinh tự đánh giá và nhóm trưởng đánh giá các thành viên (Phụ lục 3).

DẠ Y

KÈ M

- Gv nhận xét tổng hợp về quá trình hoạt động nhóm và kết quả làm việc của các nhóm, cho điểm. - Gợi ý HS về nhà chia sẽ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản thân về nghề kiến trúc sư, công nhân và kĩ sư xây dựng; về điều kiện để mở công ty xây dựng. Sau đó nói lên suy nghĩ, mong muốn của bản thân về dự định của bản thân trong tương lai: có thể học nghành kiến trúc sư, hoặc kĩ sư xây dựng sau đó đi làm, học hỏi kinh nghiệm để mở công ty riêng về lĩnh vực xây dựng. Xin ý kiến của gia đình để có định hướng tốt cho tương lai..

d) Sản phẩm - Học sinh đọc được bản vẽ mặt bằng tổng thể của trạm xá và mong đợi mặt bằng tầng 2 của ngôi nhà 34


e) Đánh giá

OF FI CI AL

- Bản vẽ chiếu phối cảnh; bản vẽ mặt đứng, mặt bằng tổng thể của ngôi trường và bản vẽ mặt bằng tầng của lớp học (tầng 2). + Đánh giá bản vẽ chiếu phối cảnh; bản vẽ mặt đứng, mặt bằng tổng thể của ngôi trường và bản vẽ mặt bằng tầng của lớp học (tầng 2) của các nhóm. + Đánh giá quá trình thảo luận nhóm.

+ Đánh giá khả năng trình bày và phản biện của học sinh.

+ Học sinh tham gia đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp của từng thành viên trong nhóm thông qua phiếu đánh giá (Phụ lục 3).

ƠN

III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích thực nghiệm

2. Nội dung thực nghiệm

NH

Đánh giá hiệu quả của đề tài, chú trọng vào hiệu quả giúp học sinh trải nghiệm được thực tế về các nghành nghề liên quan đến kiến thức đã được học và hiệu quả góp phần giúp học sinh định hướng nghề nghiệp.

QU Y

Tiến hành soạn 2 giáo án thực nghiệm thuộc các nội dung sau: STT

Nội dung

Chủ đề: Mạch điện tử điều khiển – tiết 2: Mạch điều khiển tín hiệu

1

(Công nghệ 12)

- Làm biển quảng cáo - Buôn bán đèn LED, dàn nháy... (đồ điện tử)

Chủ đề: Bản vẽ xây dựng – 2 tiết

- Kiến trúc sư

(Công nghệ 11)

- Công nhân, kĩ sư xây dựng.

KÈ M

2

Nghề nghiệp trải nghiệm

3. Phương pháp thực nghiệm

DẠ Y

- Ở đây tôi tiến hành thực nghiệm trên 2 lớp 12K, 12B trong 2 năm học (năm học 2019 – 2020 và năm học 2020 – 2021) và đối chiếu kết quả đánh giá với 2 lớp đối chứng là 12D, 12C. Các lớp 12K, 12B và 12D, 12C có lực học tương đương nhau. Và vào năm học lớp 12 của 2 lớp đó tôi mới tiến hành khảo sát lấy ý kiến về phương pháp dạy học này và ý kén về nghành nghề yêu thích. - Tôi tiến hành đánh giá định lượng và định tính hiệu quả của đề tài dựa theo kết quả của: “phiếu khảo sát ý kiến về phương pháp dạy học” (đính kèm phụ lục 3) và “phiếu khảo sát về nghành nghề yêu thích, lựa chọn” (đính kèm phụ lục 3). 35


OF FI CI AL

4. Kết quả thực nghiệm 4.1. Tổng hợp khảo sát về phương pháp dạy học (khảo sát 2 lớp thực nghiệm) Tổng số

78

Chọn mức 1

Chọn mức 2

Chọn mức 3

(Hiệu quả tốt)

(Bình thường)

(Không hiệu quả)

60 (76,92%)

18

0 (0%)

(23,08%) *Nhận xét:

ƠN

Đa phần học sinh thấy hiệu quả của phương pháp dạy học này là rất tốt (chiếm 76,92%). Đặc biệt trong hoạt động trải nghiệm giúp các em thấy được ứng dụng của kiến thức được học vào thực tế và định hướng trong chọn một số nghành nghề. 4.2. Tổng hợp khảo sát về nghành nghề yêu thích, lựa chọn (khảo sát 4 lớp khối 12)

Tổng số Kỹ CN sư XD XD

Kĩ CN Kĩ sư cơ sư cơ khí điện tử khí

Thợ Kĩ sửa sư chữa điện điện tử

Thợ sửa chữa điện dân dụng

Thợ NN sửa khác chữa xe máy, ôtô

5

6

8

7

5

6

QU Y

Kiến trúc sư

4

4

4

67,95%

4

20

5

25,6 6,41 4% %

DẠ Y

Tổng %

Chưa biết

Nghành nghề yêu thích, lựa chọn

KÈ M

78

NH

Lớp thực nghiệm 12K, 12B

36


Tổng số

OF FI CI AL

80

Nghành nghề yêu thích, lựa chọn Kiến Kỹ CN Kĩ CN Kĩ trúc sư XD sư cơ sư sư XD cơ khí điện khí tử

Thợ Kĩ sư sửa chữa điện điện tử

Thợ sửa chữa điện dân dụng

Thợ NN sửa khác chữa xe máy, ôtô

0

3

2

3

2

5

Tổng %

0

0

0 18,75%

0

Chưa biết

35

30

43,75 %

37,5 %

ƠN

Tỉ lệ học sinh đưa ra lựa chọn nghành nghề yêu thích: 62,5% Tỉ lệ học sinh chưa có chứng kiến về nghành nghề yêu thích: 37,5% *Nhận xét:

QU Y

NH

Đối với lớp thực nghiệm, đa phần học sinh hào hứng với phương pháp dạy học này, đặc biệt là ở giai đoạn tham quan trải nghiệm, học sinh được biết thêm nhiều nghành nghề ở địa phương, cảm thấy yêu quý, trân trọng người lao động. Tỉ lệ học sinh đã có những định hướng nghề nghiệp và hướng đi cho bản thân sau khi rời ghế nhà trường chiếm đa số (93,59%), chỉ có rất ít học sinh chưa có định hướng nghề nghiệp cho mình (6,41%). Nhiều em đã có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân và có triển vọng tốt. Đối với lớp không áp dụng đề tài, tỉ lệ học sinh chưa có định hướng nghề nghiệp còn cao (37,5%) mặc dù đã là học sinh 12, đã phải có định hướng nghề nghiệp cho bản thân. C - KẾT LUẬN

KÈ M

I. KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

DẠ Y

Sáng kiến kinh nghiệm đã được tôi và đồng nghiệp triển khai ở một số lớp trong trường.Sau khi thu thập thông tin trong quá trình áp dụng đề tài tôi và đồng nghiệp thấy đề tài đã mang lại những hiệu quả tốt. Qua thực tế giảng dạy các em tự tin hơn trong giao tiếp, trong việc tiếp nhận tri thức; thích thú và đam mê hơn với môn học; yêu quý, tôn trọng người lao động đồng thời hình dung, định hướng được phần nào ngành nghề tương lai mà mình sẽ theo đuổi từ đó cố gắng, nỗ lực học tập để đạt được kết quả tốt hơn. II. NHỮNG KẾT LUẬN SAU QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 37


OF FI CI AL

- Tính mới, sáng tạo: Đây là đề tài đã được nghiên cứu và đúc rút từ kinh nghiệm có tính thực tiễn cao. Đề tài đã thực hiện nguyên lý “Học đi đôi với hành, khoa học gắn liền với thực tiễn, phục vụ thực tiễn; học là để làm”. Đồng thời đề tài đã thể hiện sự cần thiết của việc dạy học với việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh và vai trò hết sức ý nghĩa của việc dạy học bộ môn công nghệ 11,12 đối với hướng nghiệp. Đề tài đã tìm ra một hướng đi mới trong dạy học bộ môn công nghệ 11,12. - Về hịệu quả kinh tế: Đề tài được áp dụng không tốn kém về chi phí, có thể tạo ra được nhiều sản phẩm hữu ích như biển quảng cáo, đồ trang trí bàn học, bàn làm việc...và nhiều sản phẩm khác vừa đơn giản vừa có chi phí thấp.

NH

ƠN

- Về hịệu quả xã hội: Đề tài có vai trò lớn trong chủ trương đổi mới đồng bộ mục tiêu, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đánh giá chất lượng giáo dục, gắn liền giáo dục trong nhà trường với thực tiễn cuộc sống, giúp học sinh được trải nghiệm thực tiễn hoạt động sản xuất và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, gắn các nội dung dạy học với thực tiễn cuộc sống; góp phần hình thành một số phẩm chất và năng lực của học sinh; góp phần thực hiện giáo dục hướng nghiệp, định hướng phần luồng cung cấp nhân lực trực tiếp cho địa phương, cho xã hội. Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi trong việc dạy học cũng như định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT.

QU Y

- Khả năng áp dụng mở rộng của đề tài: Có thể áp dụng cho nhiều môn học, áp dụng cho tất cả các trường THPT, THCS ở các vùng miền khác nhau.Tuy nhiên việc lựa chọn nghành nghề, cơ sở sản xuất kinh doanh để học sinh trải nghiệm ở các vùng miền sẽ khác nhau. Cụ thể: ở vùng nông thôn học sinh sẽ trải nghiệm những cơ sở nhỏ, nghành nghề chủ yếu là thủ công; ở vùng thành phố có thể cho học sinh tham quan ở những cơ sở lớn hơn, hiện đại hơn và giáo viên phải hỗ trợ nhiều hơn trong việc liên hệ và tham quan.

KÈ M

III. NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT * Một số khó khăn gặp phải khi tiến hành - Việc lập kế hoạch cho một chủ đề mất rất nhiều thời gian.

DẠ Y

- Các vật dụng để học sinh tiến hành làm ra sản phẩm ở trường không có. Đồng thời việc học sinh sử dụng các vật dụng đó còn chưa thành thạo, nhiều em còn không biết dùng vì rất hiếm khi được sử dụng. - Các máy chiếu hỗ trợ cho việc dạy học ở nhà trường còn rất hạn chế (2 cái/ 27 lớp). - Khi học sinh tham gia trải nghiệm, vấn đề liên hệ các cơ sở sản xuất kinh doanh còn gặp khó khăn; kĩ năng tham quan trải nghiệm của học sinh còn nhiều hạn chế.do ít được tham quan trải nghiệm. 38


* Những kiến nghị, đề xuất

OF FI CI AL

- Nhà trường phải chú trọng đầu tư trang thiết bị phục vụ, hỗ trợ cho dạy học; có kế hoạch và chú trọng vào hoạt động tham quan, ngoại khóa và hướng nghiệp hơn nữa. Do thời gian có hạn nên tôi chỉ mới áp dụng với một số chủ đề trong chương trình công nghệ 11,12; chắc chắn không tránh được những thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và được áp dụng thực hiện rộng rãi hơn trong những năm học tới.

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Xin chân thành cảm ơn!

39


PHỤ LỤC 1

OF FI CI AL

PHỤ LỤC

(PHỤ LỤC CỦA CHỦ ĐỀ 1) PHIẾU HỌC TẬP 1

(Trình bày nội dung kiến thức bài: “Mạch điện tử điều khiển”) Nhóm:..... Các thành viên của nhóm:.........................

Bài 14: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU

Mạch điều khiển tín hiệu là gì? Hãy nêu 1 số tín hiệu được điều khiển bằng mạch điều khiển tín hiệu mà em biết?

ƠN

I.

..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

II.

NH

..................................................................................................................................... Hãy nêu các công dụng của mạch điện tử điều khiển tín hiệu, cho ví dụ tương ứng?

QU Y

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

KÈ M

..................................................................................................................................... III.

Hãy vẽ sơ đồ khối của mạch điều khiển tín hiệu và nêu chức năng của mỗi khối?

.....................................................................................................................................

DẠ Y

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... 40


OF FI CI AL

PHIẾU HỌC TẬP 2

(Phiếu thu thập thông tin trải nghiệm) Nhóm:..... Các thành viên của nhóm:.........................

 Chú ý trật tự, đảm bảo an toàn khi trải nghiệm! A. Trải nghiệm cơ sở làm biển hiệu: 1. Thông tin về 1 số loại biển hiệu: Ưu điểm

Nhược điểm

ƠN

Giá thành

Thị hiếu khách hàng

NH

Loại biển quảng cáo

2. Nguyên tắc hoạt động của biển hiệu ma trận (Loại biển hiệu dạng chữ chạy) .....................................................................................................................................

QU Y

..................................................................................................................................... B. Trải nghiệm cửa hàng bán đèn Led, đèn nháy: Loại đèn

Ưu, nhược điểm

Mục đích sử dụng

Thị hiếu khách hàng

KÈ M

Led rời

Giá

Đèn nháy...........

DẠ Y

Đèn nháy........... Đèn nháy...........

41


Tên sản phẩm:.................................................... Nhóm:…………………Lớp:………………….. I.

Nguyên, vật liệu, dụng cụ, thiết bị:

OF FI CI AL

MẪU BẢN THIẾT KẾ

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... II. Các bước tiến hành:

ƠN

........................................................................................................................... . ........................................................................................................................... .. Nguyên lý làm việc:

NH

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

QU Y

III. Cơ sở lý thuyết:

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... IV. Ý kiến đóng góp:

...........................................................................................................................

KÈ M

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... V.

Phân công nhiệm vụ: Thành viên

Nhiệm vụ

DẠ Y

STT

42


BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM

OF FI CI AL

(Giáo viên đánh giá)

Cấp độ

Tiêu chí

Mức 1 ( 1 điểm)

Mức 2 (2 điểm)

Hoàn thành

Mức 3 (3 điểm)

Trình bày nguyên Thể hiện được nguyên lý làm việc lý hoạt động nhưng chưa rõ của sản phẩm ràng, trôi chảy

Thể hiện rõ ràng nguyên lý làm việc nhưng chưa trôi chảy, mạch lạc.

Thể hiện rõ ràng, đầy đủ, trôi chảy, tự tin nguyên lý làm việc.

Trình bày đúng cơ sở lý thuyết nhưng Trình bày cơ sở lý chưa rõ ràng, trôi thuyết chảy

Trình bày rõ ràng và đúng cơ sở lý thuyết nhưng chưa trôi chảy, chưa tự tin

Trình bày rõ ràng, đầy đủ, đúng cơ sở lý thuyết rất trôi chảy, tự tin

NH

ƠN

Sản phẩm

Hoàn thành nhưng Hoàn thành, đảm hạn chế về chất bảo chất lượng và lượng và tính tính thẩm mỹ thẩm mỹ

DẠ Y

KÈ M

Tổng điểm

QU Y

Phản biện

Phản biện được Phản biện được, rõ Phản biện được, nhưng chưa rõ ràng nhưng chưa rõ ràng, trôi chảy, ràng, trôi chảy trôi chảy, chưa tự tự tin tin

43


PHỤ LỤC 2

OF FI CI AL

(Phụ lục của chủ đề 2) PHIẾU HỌC TẬP 1

(Trình bày nội dung kiến thức bài: “Bản vẽ xây dựng”) Nhóm:..... Các thành viên của nhóm:......................... Bài 11: BẢN VẼ XÂY DỰNG I.

- Bản vẽ xây dựng bao gồm những loại bản vẽ gì?

...........................................................................................................................

ƠN

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

NH

- Bản vẽ nhà thể hiện những nội dung gì? Có vai trò như thế nào? ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

QU Y

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... - Trong hồ sơ ở giai đoạn thiết kế sơ bộ 1 ngôi nhà thường bao gồm những bản vẽ nào? ...........................................................................................................................

KÈ M

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... II.

Bản vẽ mặt bằng tổng thể là gì?

DẠ Y

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... III.

Các hình biểu diễn ngôi nhà: 44


1) Mặt bằng là gì? Thể hiện những nội dung gì?

OF FI CI AL

........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

........................................................................................................................... 2) Mặt đứng là gì? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

ƠN

3) Mặt cắt là gì? Thể hiện những nội dung gì?

........................................................................................................................... ...........................................................................................................................

NH

...........................................................................................................................

DẠ Y

KÈ M

QU Y

...........................................................................................................................

45


PHIẾU HỌC TẬP 2

OF FI CI AL

(Phiếu thu thập thông tin trải nghiệm) Nhóm:..... Các thành viên của nhóm:........................

 Chú ý trật tự, đảm bảo an toàn khi trải nghiệm!

TRẢI NGHIỆM VỀ NGHÀNH NGHỀ XÂY DỰNG Ngành

Mức lương

Tính chất công việc

Thị trường lao động

Công nhân xây dựng

Chi phí đào tạo

ƠN

Kĩ sư xây dựng

Cơ sở đào tạo

Kiến trúc sư .

NH

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM – BẢN VẼ XÂY DỰNG (Giáo viên đánh giá) Tiêu chí

QU Y

Mức 1 ( 1 điểm)

Cấp độ

Mức 2 (2 điểm)

Mức 3 (3 điểm)

Các chi tiết của Thiếu các chi tiết Thiếu các chi tiết Đầy đủ công trình chính nhỏ Kích thước công trình

các Thiếu, chưa chính Đầy đủ, xác. chính xác.

KÈ M

Trình bày bản vẽ

Chưa đúng chuẩn.

chưa Đầy xác.

DẠ Y

chính

tiêu Đúng tiêu chuẩn Đẹp, đúng tiêu nhưng còn tẩy xóa chuẩn. nhiều

Đọc bản vẽ chưa Đọc bản vẽ đầy đủ, đầy đủ, chưa đúng đúng các kí hiệu Thuyết trình bản các kí hiệu trên trên bản vẽ nhưng vẽ bản vẽ. chưa trôi chảy, chưa tự tin. Phản biện

đủ,

Đọc bản vẽ rõ ràng, đầy đủ, đúng các kí hiệu trên bản vẽ

Phản biện được Phản biện được, Phản biện được, nhưng chưa rõ nhưng chưa trôi rõ ràng, trôi chảy, ràng, trôi chảy chảy, chưa tự tin tự tin

Tổng điểm 46


PHỤ LỤC 3

OF FI CI AL

BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CÁ NHÂN Họ và tên:.............................. Nhóm:..............Lớp:..............................

Chú ý viết tắt: CN–cá nhân, NT–nhóm trưởng, GV–giáo viên, ĐG–đánh giá Tiêu chí

Mức độ

CN

Mức 2 (2đ)

Mức 3 (3đ)

Nắm kiến thức

Nhận biết được kiến thức (Trình bày được các khái niệm, định nghĩa...)

Thông hiểu về các kiến thức (trả lời được các câu hỏi của giáo viên đặt ra trong quá trình hoạt động, phản biện được các ý kiến)

Vận dụng được kiến thức để giải thích về sản phẩm đã tạo ra (đóng góp ý kiến xây dựng bản báo cáo của nhóm về sản phẩm và trả lời được các câu hỏi do giáo viên đặt ra về sản phẩm)

Hoạt động nhóm

Thực hiện công việc được phân công nhưng chưa tích cực và chưa đạt kết quả

Tích cực tham gia các công việc được giao nhưng chưa đạt kết quả

Hoàn thành công việc được giao một cách tích cực

Thảo luận nhóm

Có ý kiến đóng Có ý kiến đóng góp nhưng góp hợp lý chưa hợp lý nhưng chưa tích cực

Tích cực tham gia thảo luận và có nhiều ý kiến hợp lý

Kỹ năng thực hành

Biết thực hiện các thao tác nhưng chưa thành thạo, chưa sáng tạo

Thực hiện các thao tác thành thạo, có sự sáng tạo

QU Y

KÈ M

DẠ Y

NH

ƠN

Mức 1 (1đ)

NT GV ĐG ĐG ĐG

Biết thực hiện các thao tác thành thạo, nhưng chưa có sự sáng tạo

Tổng điểm

47


PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

OF FI CI AL

Họ và tên:(có thể không ghi) …………………………

Học sinh trường : ………………………………….Lớp: …………… Mức độ Tiêu chí đánh giá

Hiệu quả tốt

Nghành nghề trải nghiệm giúp các em thấy được ứng dụng của kiến thức được học vào thực tế

QU Y

Phát huy tính năng động, sáng tạo của các em.

NH

Hoạt động phù hợp với khả năng của các em Mang lại đam mê, hứng thú cho các em trong môn học hơn trước

Không hiệu quả

ƠN

Trải nghiệm giúp các em định hướng trong chọn một số nghành nghề.

Bình thường

Nâng cao khả năng tin học, viết bài, thuthập tài liệu… của các em

KÈ M

Tăng cường sự tự tin khi đứng trước đám đông, mạnh dạn hơn trong phát biểu ý kiến.

DẠ Y

Giúp các em rèn luyện khả năng phản biện. Tăng cường quan hệ hợp tác, làm việc nhóm giữa các thành viên trong lớp

48


PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NGHÀNH NGHỀ YÊU THÍCH, LỰA CHỌN

OF FI CI AL

(Khảo sát học sinh khối 12)

Các chữ viết tắt: TT – thứ tự, XD –xây dựng, CN –công nhân, KD –kinh doanh, NN – nghành nghề TT

Nghành nghề yêu thích, lựa chọn Kỹ CN Kĩ sư sư XD XD cơ khí

CN Kĩ cơ sư khí điện tử

Thợ sửa chữa điện tử

Kĩ sư điện

Thợ sửa chữa điện dân dụng

Thợ sửa chữa xe máy, ôtô

Tự NN KD khác

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Kiến trúc sư

Chưa biết

49


PHỤ LỤC 4

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Chủ đề 2

OF FI CI AL

HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH ÁP DỤNG ĐỀ TÀI

50


DẠ Y

KÈ M QU Y ƠN

NH

OF FI CI AL

CHỦ ĐỀ 1

51


PHỤ LỤC 5

QU Y

NH

ƠN

1. Biển quảng cáo chuyển hình Rolling

OF FI CI AL

THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ CÁC LOẠI BIỂN QUẢNG CÁO

Biển quảng chuyển hình giúp thu hút khách hàng

KÈ M

Biển quảng cáo truyền hình Rolling bao gồm có khung hộp đèn sơn tĩnh điện, hợp kim nhôm. Và hệ thống mô tơ cuốn lại bao gồm có các mô tơ và các bộ xử lý điều khiển được lắp đặt bên trong biển quảng cáo. Tiếp đến là hệ thống đèn chiếu sáng gồm có các bóng đèn chiếu sáng trắng và các hình ảnh quảng cáo được in trên biển bạt hiflex, giấy chất lượng cao film backlist khá rõ nét và thể hiện sự mềm mại trên biển quảng cáo.

DẠ Y

Biển quảng cáo hoạt động với sự vận hành rất êm ái của mô tơ và hệ thống đèn chiếu sáng bên trong để các hình ảnh khi xuất hiện trên biển sẽ được rõ nét. Do đó loại biển quảng cáo này thường được đặt ngoài trời tại các trung tâm thương mại, quảng trường, nhưng nơi có khoảng không gian đẹp.

52


2. Biển quảng cáo động Trivision

OF FI CI AL

Đây là loại biển quảng cáo động, cũng có sự vận hành khá êm ái của động cơ, lần lượt 3 hình ảnh biển quảng cáo khác nhau sẽ xuất hiện nhằm thu hút lượng lớn khách hàng. Sự chuyên động nhịp nhàng của hình ảnh cùng những thông điệp trên biển quảng cáo luôn khiến cho khách hàng cảm thấy tò mờ, từ đó bị thu hút rất khó để rời mắt khởi màn hình. Cấu tạo của dòng biển quảng cáo này gồm có Trivision bao gồm có các thanh nhôm hình tam giác đều, hình ảnh quảng cáo được phun lên giấy ảnh đề can PP. Và đặc biệt dòng biển quảng cáo này rất đơn giản, thao tác sử dụng lắp đặt khá dễ dàng. Nên nó thường được sử dụng khá nhiều và đặt tại các vị trí trung tâm có nhiều người qua lại như các tòa nhà cao tầng.

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

3. Biển quảng cáo chữ nổi Inox

Biển quảng cáo chữ nổi sáng bóng

DẠ Y

Dòng biển quảng cáo này không chuyển động giống như loại hình quảng cáo trên nhưng đây cũng chính là một trong những loại hình biển quảng cáo đem lại hiệu quả cao không kém. Vì biển inox kim loại có bề mặt láng bóng, màu trắng, xước bạc, vàng, đồng rất thích hợp sử dụng làm biển quảng cáo chữ nổi, biển số nhà, biển hiệu công ty, biển hiệu background, biển ăn mòn hay thậm chí là biển chỉ dẫn. 4. Biển hiệu mica Cũng tương tự như với biển quảng cáo inox, biển mica được làm từ chất liệu nhựa cao cấp, có bề mặt rất láng bóng cùng với những gam màu sắc đa dạng cho bạn lựa chọn. Chất liệu mica được sử dụng phổ biến nhất với các loại hình biển quảng cáo 53


OF FI CI AL

như biển chữ nổi, hộp đèn chữ nổi, bảng nội quy, biển công ty. Vì tính năng đa dạng và sự tiện lợi mà biển mica đem lại cho người dùng, nó đã trở thành loại biển quảng cáo được ựa chuộng và sử dụng khá nhiều trên thị trường hiện nay.

DẠ Y

KÈ M

QU Y

Biển quảng cáo Neon sign

NH

ƠN

5.

Biển quảng cáo Neon sign có thể uốn theo các hình khác nhau 54


OF FI CI AL

Biển quảng cáo loại này được làm bằng các ống có thể uốn theo các hình khác nhau, đường kính ống thường là 8 đến 11mm và 12-13mm. Ngoài ra chất liệu này nó còn có rất nhiều màu sắc khác nhau để bạn có thể thuận tiện hơn khi trang trí nhằm thu hút khách hàng trên biển quảng cáo. Bằng cách thiết kế các bộ phận chuyển mạch có thể dễ dàng thiết kế tạo ra những hình ảnh sống động thực tế và rất thích hợp làm biển quảng cáo, biển hiệu tại các khu vui chơi giải trí, nhà hàng, sòng bạc, khách sạn…… 6. Biển quảng cáo đèn led

ƠN

Loại biển quảng cáo quá quen thuộc với người dùng sử dụng cũng như khách hàng. Đó chính là là loại biển quảng cáo sử dụng đèn led điện tử chạy hình ảnh và biểu tượng quảng cáo bên trong. Chúng cũng mang trên mình những màu sắc rực rỡ, đa dạng, dễ gây sự chú ý ngay cả trong điều kiện thời tiết ánh sáng ban ngày và đặc biệt độ bền ánh sáng có thể lên đến 100.000 giờ chạy liên tiếp. Loại biển được người dùng sử dụng nhiều cũng là bởi chi phí lắp đặt sử dụng không quá tốn kém, hơn nữa nó có thể thích hợp với nhiều loại hình kinh doanh khác nhau.

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

7. Biển quảng cáo điện tử

Biển quảng cáo điện tử rất sinh động Biển quảng cáo điện tử là biển quảng cáo sinh động, hiện đại chúng hiện diện ở nhiều lĩnh vực như ngân hàng, bưu điện, nhà ga, sân bay và với cả các trung tâm 55


OF FI CI AL

thương mại,….. Và dòng biển điện tử này cũng có nhiều màu sắc để khách hàng tùy chọn sao cho phù hợp. Từ đó nó cũng rất dễ dàng để thu hút sự chú ý của mọi người với thương hiệu và sản phẩm của bạn. 8. Quảng cáo màn hình led

Là màn hình led hiển thị văn bản, hình ảnh, power Point, video,….và kích thước màn hình rất linh động có thể thay đổi từ 1-500m2. Màu sắc cũng có thể hiển thị đến 17.000.000 màu. Và loại biển quảng cáo này được sử dụng nhiều trong phông nền sân khấu điện ảnh.

QU Y

NH

ƠN

9. Biển quảng cáo ngoài trời tầm lớn

DẠ Y

KÈ M

Đây là loại biển quảng cáo có kích thước lớn từ 50m2 đến 250m2, sử dụng chất liệu hiflex in phun. Bên cạnh đó nó cũng là tấm biển quảng cáo chịu sự quản lý chặt chẽ nhất từ phía cơ quan có thẩm quyền. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp những tấm biển quảng cáo này trên những con đường quốc lộ, tọa nhà cao tầng.

56


CÁC THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ NGHÀNH ĐIỆN TỬ

OF FI CI AL

Phân biệt giữa các chuyên ngành trong Điện Điện tử

Nhóm ngành Điện – Điện tử bao gồm 3 ngành: Kỹ thuật Điện – Điện tử; Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hoá, Kỹ thuật Điện Tử – Viễn thông. Cùng tìm hiểu nhanh các chuyên ngành này trong bản tóm tắt ngắn dưới đây. Tổng quan ngành

Chuyên ngành

- thiết kế, điều khiển và chế tạo robot

ƠN

Kỹ thuật Điều khiển và tự động hoá

- là ngành học nghiên cứu, thiết kế, vận hành các hệ thống tự động, các dây chuyền sản xuất tự động tại các nhà máy

NH

- nghiên cứu cốt lõi cần thiết về Kỹ thuật Điện – kỹ thuật điện – điện tử kỹ thuật: Điện tử điện tử công suất, nhà máy điện, cung cấp điện, hệ thống điện

QU Y

Kỹ thuật điện tử – viền thông

- ngành học liên quan đến nông nghệ tiêu biểu như thông tin di động và không dây, siêu cao tần và an-ten, mạng viễn thông và mạng máy tính

Phù hợp với đối tượng

- dành cho các bạn có sở thích về điều khiển các đối tượng kỹ thuật, quá trình và công nghệ tự động hoá

- dành cho các sinh viên có sở thích nghiên cứu các vấn đề liên quan đến điện năng

- dành cho các sinh viên có sở thích và đam mê làm việc trong lĩnh vực công nghệ viên thông và thông tin

KÈ M

Review các chuyên ngành Mỗi chuyên ngành sẽ có đặc điểm riêng đem đến những triển vọng nghề nghiệp khác nhau dành cho người học. Dưới đây, EAUT sẽ liệt kê chi tiết từng ngành để các bạn hiểu kỹ hơn về 3 chuyên ngành trên trong nhóm ngành Điện – Điện tử.

DẠ Y

NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự Động hoá là ngành nghiên cứu, thiết kế, vận hành các hệ thống tự động, các dây chuyền sản xuất tự động tại các nhà máy (xi măng, sắt thép, nước giải khát, dược phẩm,…); thiết kế, điều khiển và chế tạo robot; quản lý sản phẩm tại các công ty trong và ngoài nước kinh doanh về các thiết bị điện tử tự động… 57


OF FI CI AL

Trong các nhà máy công nghiệp với các dây chuyền sản xuất tiên tiến, tự động hoá cao, năng lượng, viễn thông hiện đại…đều không thể thiếu sự có mặt của người kỹ sư Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa. Trong nông nghiệp các hệ thống giám sát điều khiển quá trình nước, dinh dưỡng cho cây trồng tự động được xây dựng bởi các kỹ sư Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa.Trong các ứng dụng dân dụng người kỹ sư Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa còn có thể đóng góp chuyên môn của mình ngày càng rộng rãi bao gồm nhận dạng thẻ mã vạch, thẻ từ, thẻ RFID, khoá điện tử,… Ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa dành cho các sinh viên có sở thích về điều khiển các đối tượng kỹ thuật, quá trình và công nghệ tự động hóa các quá trình sản xuất. Vậy ngành Kỹ thuật điều khiển $ Tự Động hoá học gì?

NH

Triển vọng nghề nghiệp:

ƠN

Chương trình sẽ đào tạo thành những kỹ sư có tay nghề cao, có thể thiết kế và xây dựng các hệ thống điều khiển tự động và hệ thống tự động hóa ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực như: dầu khí, chế biến thức ăn nước uống, sản xuất, máy móc, dược, phân phối và quản lý năng lượng.

QU Y

Các kỹ sư sau khi tốt nghiệp sẽ được các nhà tuyển dụng quan tâm cao và sẽ thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc về thiết kế và xây dựng hệ thống đo lường, điều khiển tự động, giám sát các hệ thống trong dầu khí, chế biến thức ăn nước uống, sản xuất, máy móc, dược, phân phối và quản lý năng lượng. KỸ THUẬT ĐIỆN ĐIỆN TỬ

KÈ M

Ngành Kỹ thuật điện – điện tử dành cho các sinh viên có sở thích liên quan đến điện năng và các vấn đề liên quan. Chương trình bao gồm các môn học cốt lõi cần thiết về kỹ thuật điện – điện tử nói chung, và kỹ thuật điện nói riêng, cùng với nhiều môn học lựa chọn về thiết bị điện (đặc biệt là máy điện), điện tử công suất, nhà máy điện, cung cấp điện, hệ thống điện (bao gồm năng lượng tái tạo).

DẠ Y

Chương trình sẽ đào tạo thành những kỹ sư có tay nghề cao, có thể thiết kế các giải pháp cho các vấn đề thuộc lĩnh vực kỹ thuật điện trong công nghiệp, thương mại, khoa học, giải trí và xã hội.

58


Triển vọng nghề nghiệp:

KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

OF FI CI AL

Các kỹ sư sau khi tốt nghiệp sẽ được các nhà tuyển dụng quan tâm cao và sẽ thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc về thiết kế thiết bị điện và điện tử công suất, thiết kế bộ điều khiển máy điện, thiết kế hệ thống năng lượng tái tạo, thiết kế mạng điện, thiết kế trạm biến áp, thiết kế nhà máy điện, thiết kế và lập trình giải thuật điều khiển thiết bị và hệ thống điện, quản lý và vận hành lưới điện, thiết kế chiếu sáng, phân tích ổn định thiết bị và nguồn điện, bảo vệ relay và tự động hóa hệ thống điện, kỹ thuật cao áp, vật liệu cách điện, phân tích dữ liệu khoa học, phân tích hệ thống, điều khiển quá trình thời gian thực và lập trình giao tiếp người sử dụng.

NH

ƠN

Ngành kỹ thuật điện tử-viễn thông dành cho sinh viên có sở thích và đam mê làm việc trong lĩnh vực công nghệ viễn thông và thông tin, vi mạch, bán dẫn, hệ thống nhúng và hệ thống điện tử ứng dụng, xử lý tín hiệu âm thanh, hình ảnh và đa phương tiện. Chương trình bao gồm các môn học liên quan đến các công nghệ tiêu biểu như thông tin di động và không dây, siêu cao tần và an-ten, mạng viễn thông và mạng máy tính, phát thanh truyền hình, xử lý số tín hiệu, vi mạch số, vi mạch tín hiệu tương tự và hỗn hợp, MEMS, thiết kế hệ thống nhúng sử dụng vi điều khiển, FPGA, DSP và SoC.

KÈ M

QU Y

Chương trình sẽ đào tạo thành những kỹ sư có kiến thức chuyên môn và tay nghề cao, có thể hiểu rõ các nguyên lý hoạt động của các mạng viễn thông, hệ thống thông tin, có khả năng khai thác vận hành, nâng cấp các hệ thống, thiết bị điện tửviễn thông, có thể nghiên cứu, thiết kế và phát triển hệ thống điện tử ứng dụng công nghệ viễn thông, công nghệ vi mạch, bán dẫn, xử lý tín hiệu và thông tin trong công nghiệp và dân dụng. Triển vọng nghề nghiệp:

DẠ Y

Các kỹ sư sau khi tốt nghiệp được các nhà tuyển dụng quan tâm cao và sẽ thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc vận hành, quản lý, khai thác và thiết kế các mạng điện thoại cố định và di động, mạng truyền dẫn quang, viba, thông tin vệ tinh, phát thanh truyền hình, mạng thông tin dữ liệu, phân tích và thiết kế các thiết bị thu phát cao tần, các vi mạch số và vi mạch tương tự, vận hành máy móc trong nhà máy chế tạo linh kiện bán dẫn, nhà máy sản xuất thiết bị điện tử; lập trình và thiết kế phần cứng xử lý tín hiệu âm thanh, hình ảnh và tín hiệu đa phương tiện. 59


CÁC THÔNG TIN BỔ SUNG VỀ NGHÀNH XÂY DỰNG

ƠN

OF FI CI AL

Các lĩnh vực của nghành xây dựng : Kiến trúc sư Kiến trúc sư làm nhiệm vụ quy hoạch đô thị, quy hoạch khu công nghiệp, khu chế xuất, đường giao thông, công trình hạ tầng kỹ thuật và các tiện ích công cộng v.v… Đồng thời kiến trúc sư chịu trách nhiệm sáng tác, thiết kế các loại công trình: nhà ở, văn phòng, khách sạn, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa. Anh ta cũng phụ trách duy tu, bảo dưỡng, nâng cấp các công trình cổ, đền thờ, miếu mạo, đình chùa... Người kiến trúc sư trong xã hội hiện đại đòi hỏi sự sáng tạo, hiểu biết nghệ thuật, có khả năng tưởng tượng, hình khối hóa, lại phải hiểu biết về địa lý, lịch sử, văn hóa, quản lý, xã hội luật pháp và nhu cầu của con người. Anh ta cũng phải am tường các kiến thức về kỹ thuật, công nghệ. Công năng, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa, giá trị kỹ thuật... của công trình xây dựng phụ thuộc phần lớn vào tài năng của người kiến trúc sư

KÈ M

QU Y

NH

Kỹ sư cơ học đất và địa kỹ thuật công trình Kỹ sư cơ học đất và địa kỹ thuật công trình là kỹ sư xây dựng, kỹ sư địa chất, kỹ sư môi trường... Họ chịu trách nhiệm về sự ổn định, bền vững phần nền móng của các loại công trình. Họ còn phải biết các chỉ tiêu kỹ thuật của đất nền về khả năng chịu tải, độ lún khi có tải trọng công trình, khả năng thấm của đất. Họ phải biết chống trượt lở, chống xói mòn, chống sự nhiễm bẩn đất, nước, không khí... Họ chịu trách nhiệm khảo sát đất, nước, không khí và đưa ra các giải pháp nền móng thích hợp để đặt công trình lên trên. Với các biện pháp nghiệp vụ, phương tiện kỹ thuật, các thiết bị đo, quan trắc cùng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ sư địa kỹ thuật có thể hiểu được đất và ứng xử đúng với đất mẹ. Biết tôn trọng đất, biết cảm nhận và lựa chọn lời giải kỹ thuật và công nghệ thích hợp sẽ giúp cho sự ổn định của các loại công trình và bảo đảm môi trường trong sạch. Nghề này đòi hỏi sự thông minh, sáng tạo, kiến thức văn hóa, kỹ thuật, công nghệ và trí tưởng tượng... bởi nền móng các công trình đều khác nhau, điều kiện đất đá tại mỗi vùng lại càng khác nhau...

DẠ Y

Kỹ sư kết cấu công trình Kết cấu công trình như bộ xương của cơ thể con người. Con người có thể đi, đứng, nằm, ngồi, bò... theo các tư thế, tốc độ khác nhau nhờ có sự bền chắc và ổn định của bộ xương cũng như các khớp. Một công trình xây dựng bao gồm hệ thống cột hoặc tường dầm và vách cứng chịu lực thẳng đứng (tải trọng bản thân, đồ đạc, tải trọng sử dụng...) và tải trọng ngang (gió, bão, động đất). Đồng thời, phải được tính toán để chịu được tải trọng do co giãn nhiệt, lún lệch, tải trọng nổ, tác động cháy... 60


QU Y

NH

ƠN

OF FI CI AL

Kết cấu công trình có thể là bằng đất, gạch, đá, gỗ, tre, luồng, bê tông, bê tông cốt thép, bê tông cốt cứng, nhựa, vật liệu composit, sợi thủy tinh, xi măng lưới thép... Người kỹ sư kết cấu công trình phải có kiến thức về cơ học, vật liệu và biết thiết kế hợp lý các cấu kiện. Họ có thể sử dụng các kết quả nghiên cứu về sức bền vật liệu, các lý thuyết về sự làm việc và phá hỏng vật liệu. Ngày nay, các loại vật liệu mới, các phần mềm tính toán có thể mô hình hóa điều kiện tải trọng, điều kiện biên, tính chất vật liệu... đã hỗ trợ đắc lực cho người kỹ sư kết cấu tìm ra lời giải tin cậy. Kỹ sư vật liệu xây dựng Kỹ sư vật liệu xây dựng chịu trách nhiệm nghiên cứu, sử dụng, sản xuất các loại vật liệu phục vụ cho mục đích làm nhà ở, công trình công cộng, giao thông thủy lợi v.v… Họ có thể tốt nghiệp các trường xây dựng, bách khoa, giao thông, thủy lợi, kiến trúc... Kỹ sư vật liệu xây dựng có thể chuyên về hóa, silicát, đá, bê tông, vật liệu composit, phụ gia, gốm, vật liệu nano... Họ làm việc trong viện nghiên cứu, trường Đại học, công ty, doanh nghiệp sản xuất cát, đá, bê tông, sơn, phụ gia... hoặc trong các đơn vị dịch vụ tư vấn, thương mại... Nghiên cứu tái sử dụng vật liệu, phế thải công nghiệp, nông nghiệp, rác thải... để làm vật liệu xây dựng là một xu hướng mới với mục tiêu phát triển bền vững. Trong nhiều năm qua, Công nghệ sinh học, Công nghệ nano, Công nghệ vật liệu nhẹ v.v... đã không ngừng phát triển và đóng góp cho sự phát triển của công nghệ xây dựng. Sản xuất xi măng, sản xuất gạch không nung, sản xuất thiết bị vệ sinh. Kính, sợi thủy tinh, thép... đã hình thành nên công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam.

KÈ M

Kỹ sư giao thông công chính Ở các nước phát triển và theo trường phái phương Tây, kỹ sư xây dựng được đào tạo các kiến thức về xây dựng dân dụng và được gọi với tên chung là kỹ sư giao thông công chính. Họ được trang bị các kiến thức tổng hợp về xây dựng, giao thông, thủy lợi, vật liệu, trắc địa, cơ học đất, địa kỹ thuật, môi trường, kinh tế, dự toán, quản lý thi công, tổ chức sản xuất, quản lý điều hành... Họ có thể trở thành kỹ sư chuyên nghiệp phục vụ trong tất cả các lĩnh vực của xây dựng. Tư vấn, thiết kế, khảo sát, đo đạc, quản lý, chỉ đạo thi công, quản lý dự án... Ngay trong trường Đại học, người kỹ sư đã phải làm các bài tập lớn, Thực tập ở công trường, làm việc tại công ty... để rèn luyện kỹ năng, bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp.

DẠ Y

Kỹ sư điện, nước và thiết bị kỹ thuật Ngôi nhà của các bạn như một cơ thể sống. Phải có hệ thống điện, nước, xử lý rác, thang máy, hệ thống cứu hỏa, hệ thống bảo đảm an ninh, chống sét, hệ thống thông tin liên lạc, vui chơi, giải trí... Người kỹ sư điện nước và thiết bị kỹ thuật chịu trách nhiệm thiết kế, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, nâng cấp các dịch vụ khác nhau cho 61


OF FI CI AL

một công trình xây dựng. Họ lựa chọn thiết bị công nghệ thích hợp, đưa ra những lời giải kỹ thuật hợp lý để tạo nên sự tiện nghi và tiện ích cho người sử dụng. Kỹ sư âm thanh, chiếu sáng, vật lý kiến trúc và cây xanh cho công trình công cộng Cuộc sống ngày càng đòi hỏi có chất lượng cao hơn. Ngôi nhà phải cách âm, cách nhiệt, sử dụng năng lượng điện thấp, chiếu sáng hợp lý, không bị ẩm, đọng nước, hài hòa với thiên nhiên và thân thiện với môi trường. Chuyên ngành này giao hòa của kiến trúc, xây dựng và môi trường. Làm thế nào để tận dụng tốt nhất năng lượng gió, mặt trời và thông thoáng tự nhiên? Làm thế nào để tiết kiệm điện năng? Chiều cao căn hộ, kích thước cửa sổ, cửa đi, vị trí của giếng trời, cây xanh nước chảy, thoát khí... đều là những bài toán phải xử lý cho một công trình.

QU Y

NH

ƠN

Kỹ sư lắp máy và cơ khí xây dựng Kỹ sư lắp máy và cơ khí xây dựng chịu trách nhiệm thực hiện các dự án xây dựng trong suốt quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và hoạt động. Họ có thể là kỹ sư cơ khí, kỹ sư chế tạo máy, kỹ sư công nghệ, kỹ sư xây dựng. Nhiều dự án nhà máy điện, nhà máy xi măng, nhà máy chế tạo thiết bị được thực hiện theo hình thức EPC, vừa thiết kế, mua sắm và xây dựng. Các thiết bị, công nghệ được thiết kế và xây lắp phụ thuộc vào điều kiện thực tế, trình độ công nghệ và giá thành... đòi hỏi sự kết hợp trí tuệ của các chuyên gia thuộc nhiều ngành khác nhau để cùng tạo nên sản phẩm có chất lượng và nâng cao hiệu quả đầu tư.

KÈ M

Quản lý dự án xây dựng Người quản lý dự án xây dựng vừa phải có khả năng tổ chức, quản lý, tư duy tổng thể, am hiểu về xây dựng và cả quản trị kinh doanh. Đây là người chịu trách nhiệm về dự án, chỉ đạo, kết nối giữa các bên, các bộ phận.. …như: chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế, thẩm tra, nhà thầu xây lắp, tư vấn giám sát, các cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng, nghiệm thu.. để có được dự án xây dựng thành công.

DẠ Y

Ngoài ra, trong ngành xây dựng còn rất nhiều nghề nghiệp khác như kỹ sư lập dự toán và tính giá công trình, kỹ sư an toàn lao động, kỹ sư đảm bảo chất lượng, kỹ sư môi trường, kỹ sư quản lý đô thị v.v… Khác với xây dựng dân dụng, xây dựng quân sự là tạo nên những pháo đài, thành trì, đường hầm, công trình ngầm, công trình trên hải đảo, vùng biên giới... vì các mục tiêu an ninh quốc phòng. Nhiều quốc gia chủ trương xây dựng các công trình dân dụng kết hợp với quốc phòng như xây dựng đường giao thông ngầm trong đô thị, sử dụng tầng ngầm nhà cao tầng, tạo dựng các hang ngầm trong lòng đất, đá... Trong tương lai, các công trình dân dụng và quốc phòng sẽ được giao thoa, gắn kết, phục vụ cho cộng đồng và bảo vệ đất nước. 62


QU Y

NH

ƠN

OF FI CI AL

Kiến thức - Giỏi các môn khoa học tự nhiên, đặc biệt là toán học và vật lý (cơ học) - Ngoài ra, am hiểu các kiến thức lịch sử, địa lý cũng giúp ích rất nhiều trong ngành này - Vốn văn hóa sâu rộng để biết tôn vinh các giá trị văn hóa trong các công trình xây dựng Kỹ năng - Người xây dựng phải suy nghĩ vượt qua các rào cản, các bức tưởng, các hộp gỗ để thổi hồn và trí tuệ của mình vào những công trình cụ thể. Khả năng - Có khả năng sáng tạo và tổ chức - Khả năng giao tiếp tốt Thái độ - Tình yêu đất nước, thiên nhiên, con người (bởi ngành này là làm việc với đất, nước, đá, nguyên liệu, năng lượng và mục tiêu của cuộc sống con người). - Tim thần ham học hỏi, không sợ khó khăn Một số địa chỉ đào tạo Các bạn có thể theo học ngành xây dựng tại các trường: Trường Đại học Xây dựng, Trường Đại học Kiến trúc tại Hà Nội, Trường Đại học Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Trường Đại học Thủy lợi, Trường Mỏ - Địa chất, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v.v... Ngoài ra, còn có các trường cao đẳng trung học và dạy nghề xây dựng.

DẠ Y

KÈ M

Điều kiện làm việc và cơ hội nghề nghiệp Với chuyên môn về xây đựng, bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng giao thông, thuỷ lợi, các viện nghiên cứu chuyên ngành, các ban quản lý dự án, các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp v.v... Cơ hội làm việc trong ngành xây dựng rất rộng mở. Kỹ sư trong ngành xây dựng hầu như luôn phải đi xa nhà, theo các công trình. Họ làm việc dưới điều kiện vất vả, áp lực thời gian lớn. Khi làm việc tại công trình, họ còn phải cẩn thận với những tai nạn lao động có thể xảy ra. Khả năng phối hợp rất quan trọng với kỹ sư trong ngành xây dựng vì họ thường làm việc theo nhóm gồm các chuyên gia khác nhau có liên quan.

63


OF FI CI AL

MỤC LỤC Trang

A.

ĐẶT VẤN ĐỀ

B.

NỘI DUNG

I.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.

Cơ sở lý luận của đề tài

2.

Cơ sở thực tiễn

II.

BIỆN PHÁP THỰC HIỆN

1.

Tìm hiểu nội dung chương trình môn công nghệ và nghành nghề có thể định hướng có thể định hướng cho học sinh

2.

Tìm hiểu các nghành nghề sản xuất kinh doanh tại địa phương liên quan đến các kiến thức của chương trình công nghệ 11,12

14

3.

Khảo sát cơ sở sản xuất kinh doanh đáp ứng cho việc áp dụng đề tài

15

4.

Lập kế hoạch dạy học một số chủ đề của chương trình công nghệ 11, 12 theo phương pháp “Dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh và định hướng nghề nghiệp”

15 - 35

III.

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

35 - 37

C.

KẾT LUẬN

37 - 39

PHỤ LỤC

40 -63

1-2

2-10

11-14

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

10- 11

64


HS: học sinh MĐKTH: Mạch điều khiển tín hiệu PHT: Phiếu học tập

OF FI CI AL

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ƠN

Tài liệu về phương pháp dạy học gắn liền với sản xuất kinh doanh. Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ 11,12 Mạng Internet. Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp đã được cho phép tham khảo.

DẠ Y

KÈ M

QU Y

NH

1. 2. 3. 4.

65


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.