Hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả một số công cụ trên internet trong học địa lý lớp 11

Page 1

SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRÊN INTERNET

vectorstock.com/10212084

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả một số công cụ trên internet trong học địa lý lớp 11 ở trường THPT Đại An, Phan Thị Hiền WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


FI CI A

L

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến. Trong những năm gần đây, nền giáo dục của nước ta đang có bước chuyển mình mạnh mẽ với những đổi mới trong nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy và hình thức kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế. Theo đúng mục tiêu Nghị quyết 29

OF

của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và

ƠN

kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời”.

NH

Như vậy, mục tiêu giáo dục hiện nay đã và đang chuyển hướng từ chủ yếu là trang bị kiến thức sang trang bị những kỹ năng, năng lực cần thiết cho các em học sinh. Phương pháp giáo dục phổ thông cũng đang dần được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực,

QU Y

tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên thực tế ở nhiều trường phổ thông, phần lớn học sinh chú ý nhiều hơn đến các môn khoa học tự nhiên, còn các môn khoa học xã hội học sinh thường ít hứng thú hơn, dành thời gian học ít hơn, trong đó có môn Địa lí. Vậy tại sao lại dẫn đến thực trạng như vậy? Theo cá nhân tôi nguyên nhân đến từ cả hai phía giáo viên và học sinh: - Về phía giáo viên: một số giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, với bài giảng. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên ít khi chủ động tìm tòi phương pháp dạy học mới, không tạo được hứng thú cho học sinh khám phá tri thức địa lý.

M

- Về phía học sinh: các em đã định hướng rõ ràng cho mình những môn học liên quan đến kỳ thi THPT quốc gia mà ít dánh thời gian cho những môn học khác. Vì vậy một phần không nhỏ số học sinh ít quan tâm đến môn địa lý.

DẠ

Y

Chính vì lẽ đó mà yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học nói chung và trong môn Địa lý nói riêng là rất cần thiết. Người giáo viên không chỉ tổ chức giờ dạy hiệu quả mà còn phải tạo được động lực cho học sinh tích cực, tự giác trong việc học. Vậy liệu có sợi dây nào giúp gắn kết môn Địa lý với học sinh hay không? Theo tôi một trong những sợi dây gắn kết đó là mạng internet – thứ có thể hấp dẫn học sinh, những công cụ trên internet mà học sinh hay sử dụng như Facebook, YouTube, Google…. Đa số

1


FI CI A

L

người trẻ trong đó có học sinh phổ thông thường xuyên sử dụng những công cụ này. Vậy tại sao chúng ta không sử dụng chúng trong việc nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh. Môn Địa lý là môn học liên quan rất nhiều đến việc sử dụng công nghệ thông tin, vì vậy các công cụ trên internet không chỉ có ý nghĩa đối với giáo viên dạy mà còn giúp học sinh rất nhiều trong việc tiếp nhận kiến thức nếu chúng được sử dụng hiệu quả. Đặc trưng của môn Địa lý là có kiến thức xã hội rất sâu rộng, tính cập nhật rất cao nhưng phạm vi kiến thức trong sách giáo khoa lại rất cơ bản, ít có tính cập nhật. Trong khi các công cụ

OF

trên internet lại khắc phục được hạn chế này vì vậy nếu hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả các công cụ trên internet thì việc học địa lý sẽ trở nên hấp dẫn và thích thú hơn đối với học sinh.

ƠN

Trong chương trình địa lý lớp 11 có hai nội dung: phần A: khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới, chủ yếu phân tích những vấn đề của thế giới, châu lục và khu vực. Phần B: địa lý khu vực và quốc gia, trong đó có nhiều nước có kiến thức rất hấp dẫn. Việc sử dụng các

NH

công cụ trên internet trong dạy và học sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giờ học và giúp học sinh chủ động đón nhận kiến thức hơn. Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi quyết định thực hiện sáng kiến : Hướng

QU Y

dẫn học sinh sử dụng hiệu quả một số công cụ trên internet trong học địa lý lớp 11 ở trường THPT Đại An. II. Mô tả giải pháp: 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến. Trong năm học 2015 – 2016, lần đầu tiên tôi thực nghiệm sáng kiến vào tìm hiểu

M

nội dung bài 9: Nhật Bản sách giáo khoa Địa lý lớp 11. Vì vậy tôi xin lựa chọn ví dụ này để cụ thể hoá cho các nội dung tiếp theo của sáng kiến. Nhật Bản là một quốc gia có vị trí gần với Việt Nam, nền văn hoá rất đa dạng, con người có nhiều đức tính quý báu, đặc biệt đây là một quốc gia thường xuyên phải đối mặt với những thảm hoạ của tự nhiên nhưng người dân luôn có ý thức trong việc khắc phục

khó khăn để phát triển kinh tế. Tôi muốn các em tích cực và chủ động tìm hiểu các kiến thức về đất nước Nhật Bản đặc biệt là những chẩm chất quý báu của người dân, người lao động Nhật Bản, từ đó giúp các em nâng cao ý thức học tập, hình thành các phẩm chất tốt, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Ngoài ra xuất phát từ thực tế nhà trường cũng có nhiều

DẠ

Y

học sinh đang quan tâm đến vấn đề du học Nhật Bản đặc biệt là các em học sinh khối 11, 12 nên các em rất hứng thú khi tìm hiểu đất nước này. Trước khi thực hiện sáng kiến tôi thường tổ chức các tiết học trong bài 9 theo hướng

sau:

2


FI CI A

L

Nội dung bài 9: Nhật Bản gồm 3 tiết. Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế. Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.

Tiết 3: Thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. Các nội dung lần lượt được tôi hướng dẫn học sinh tìm hiểu ở trên lớp theo các đề mục, nội dung có sẵn trong sách giáo khoa. Để làm được điều đó tôi sử dụng các phương pháp như thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. Cụ thể như sau:

OF

Ví dụ 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9.2: Tự nhiên Nhật Bản và nội dung SGK hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản theo các ý:

ƠN

- Đặc điểm lãnh thổ - Đặc điểm địa hình - Đặc điểm khí hậu

NH

- Đặc điểm tài nguyên Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản. Bước 2: Sau đó lần lượt gọi các học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung

QU Y

Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Ví dụ 2: Tìm hiểu về đặc điểm dân cư của Nhật Bản Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 9.1: Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi và nội dung SGK hãy trình bày đặc điểm dân cư của Nhật Bản theo các ý: - Quy mô dân số

M

- Cơ cấu dân số - Gia tăng dân số - Đức tính tốt của người dân Đánh giá thuận lợi, khó khăn của đặc điểm dân số trong sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

Bước 2: Sau đó lần lượt gọi các học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Ví dụ 3: Tìm hiểu về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 9.2, 9.3 và nội dung SGK hãy trình bày

DẠ

Y

tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai theo các ý: - Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn 1950-1973, giải thích nguyên nhân

- Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn 1973-1980, giải thích nguyên nhân

- Đặc điểm phát triển kinh tế giai đoạn 1990 – 2005, giải thích nguyên nhân 3


L

FI CI A

Bước 2: Sau đó lần lượt gọi các học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Ví dụ 4: Tìm hiểu về các ngành kinh tế và các vùng kinh tế của Nhật Bản Bước 1: Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm: - Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm ngành công nghiệp - Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm ngành dịch vụ - Nhóm 3: tìm hiểu đặc điểm ngành nông nghiệp

ƠN

bày trước lớp. Bước 3: Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức *Đánh giá

OF

- Nhóm 4: tìm hiểu đặc điểm 4 vùng kinh tế Mỗi nhóm sẽ có phiếu học tập kèm theo. Bước 2: Các nhóm nghiên cứu trên lớp và hoàn thành nội dung phiếu học tập, sau đó trình

Khi sử dụng các phương pháp này, tôi tự đánh giá được những ưu điểm và nhược điểm sau đây:

NH

• Ưu điểm

- Giáo viên dễ dàng cung cấp kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa cho học sinh. Giáo viên định hướng các câu hỏi cho học sinh tìm hiểu kiến thức theo nội dung các đề mục, các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.

QU Y

- Học sinh cũng không cần nhiều thời gian nghiên cứu bài học. Mọi nội dung cơ bản đã nằm sẵn trong sách giáo khoa, học sinh chỉ cần ghi chép ngắn gọn, rõ ràng.

M

• Nhược điểm - Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình là chủ yếu, không khí giờ học kém sôi nổi. - Giáo viên đánh giá khả năng nhận thức và mức độ hiểu biết của học sinh còn phụ thuộc vào khả năng tái hiện lượng kiến thức nhiều hay ít so với lời thày giảng hay sách giáo

khoa. - Học sinh đón nhận kiến thức một cách thụ động. Vì thế khả năng sáng tạo của học sinh còn hạn chế. - Học sinh ít có hứng thú với bài học, môn học.

Y

- Môn địa lý là môn học có tính cập nhật cao nhưng nội dung, số liệu sách giáo khoa đã cũ

DẠ

không còn phù hợp với thực tế. Trước những hạn chế mà phương pháp cũ thể hiện thì vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy là rất quan trọng. Trong mỗi giờ học, giáo viên là người hướng dẫn tổ chức các 4


FI CI A

L

hoạt động, học sinh phải là trung tâm, tích cực, chủ động, sáng tạo, lĩnh hội, tái hiện kiến thức một cách linh hoạt. Việc sử dụng những công cụ trên internet trong học tập sẽ giúp học sinh có được sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt, tiết kiệm thời gian học tập trên lớp, tự học ở nhà, học sinh có hứng thú hơn đối với môn học. Ngoài ra còn nó giúp giáo viên thay đổi phương pháp giảng dạy, hình thức giao nhiệm vụ, hình thức kiểm tra đánh giá. Theo tôi đây là một điều cần thiết và khả thi.

OF

2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: 2.1 Đặt vấn đề Mạng internet đã quá phổ biến trên thế giới, nó tham gia vào mọi hoạt động của

ƠN

đời sống. Trên mạng internet có rất nhiều công cụ hữu hiệu phục vụ cho việc dạy và học. Trong giới hạn sáng kiến tôi lựa chọn 5 dạng công cụ sau: Video sharing platform (Youtube), Web search engine (Google search), Cloud-bassed office suite/document

NH

storage (Google drive), Public social network (Facebook), Web (gapminder.org). Trong đó công cụ Facebook, Google drive, gapminder.org là chủ yếu. Trong những năm gần đây với sự bùng nổ của mạng xã hội nói chung và Facebook

QU Y

nói riêng đã làm thay đổi thế giới hoàn toàn. Con người xích lại gần nhau hơn, mọi thông tin được chia sẻ với tốc độ chóng mặt, nhiều người làm giàu được nhờ mạng xã hội vậy tại sao chúng ta không thể sử dụng mạng xã hội để làm giàu vốn kiến thức còn hạn hẹp cho học sinh của chính chúng ta. Tôi thấy khi nói đến mạng xã hội phụ huynh học sinh hay có cái nhìn tiêu cực nhiều hơn là tích cực. Vì sao ư? Vì học sinh của chúng ta đã mất quá

M

nhiều thời gian cho mạng xã hội, cho những thông tin vô bổ mà quên mất rằng đây có thể là công cụ vô cùng hữu hiệu phục vụ cho việc học của các em. Công cụ Google drive có rất nhiều tính năng như lưu trữ tài liệu, chia sẻ tài liệu...nhưng trong đề tài này tôi sử dụng tính năng tạo biểu mẫu trong việc hình thành đề kiểm tra cho học sinh làm trực triếp trên đó.

Công cụ Web gapminder.org không còn xa lạ với các giáo viên địa lý trong việc

thu thập số liệu về dân cư, kinh tế, năng lượng, môi trường... của các quốc gia trên thế giới. Trong đề tài này tôi muốn hướng dẫn các em học sinh sử dụng công cụ này như một tài liệu có ích trong việc chuẩn bị bài ở nhà và làm các bài tập khác cô giao.

DẠ

Y

Các công cụ hỗ trợ như Google search, YouTube đã quá quen thuộc với các em nhiệm vụ của tôi là hướng dẫn các em kỹ năng tìm tài liệu sao cho hiệu quả phục vụ cho việc học địa lý. Bên cạnh đó, theo phân phối chương trình môn địa lý lớp 11 các em có một tiết 5


FI CI A

L

một tuần nên thời gian chuẩn bị bài của các em tương đối nhiều, các em không bị áp lực trong việc hoàn thành nhiệm vụ về nhà. Việc sử dụng các công cụ trên internet trong học địa lý giúp các em tìm thấy niềm vui trong học tập và nâng cao được kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Về phía nhà trường, trường THPT Đại An mặc dù mới được thành lập nhưng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học tương đối hoàn chỉnh. Các lớp đều có hệ thống máy chiếu hoạt động tốt, phòng máy tính được trang bị mạng internet nên đây

OF

cũng là điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện mục đích của sáng kiến. Trong những năm qua, tôi đã nghiên cứu và hướng dẫn các em học sinh sử dụng những công cụ này. Thông qua các bài học tôi nhận thấy sự thay đổi rõ rệt trong không khí

ƠN

tiết học, các em hào hứng hơn và tích cực hơn đồng thời năng lực tự học, năng lực sáng tạo của các em cũng tiến bộ dần qua các bài học. Từ kết quả trên tôi quyết định viết sáng kiến kinh nghiệm này.

NH

2.2 Giải quyết vấn đề. 2.2.1. Tính mới của việc hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả các công cụ trên internet trong học Địa lý.

DẠ

Y

M

QU Y

Mạng internet xuất hiện ở Việt Nam tương đối muộn nhưng việc sử dụng internet hiện nay lại rất phổ biến và số người sử dụng internet lại cao và tăng nhanh qua các năm. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam số người sử dụng Internet ở nước ta là gần 50 triệu người chiếm 53% dân số.

Hình 1: Tỷ lệ người dùng internet ở Việt Nam, Châu Á – Thái Bình Dương và thế giới năm 2016 Nguồn: Bộ thông tin và truyền thông 6


FI CI A

L

Trong đó số người sử dụng Facebook đứng thứ 7 thế giới với hơn 64 triệu tài khoản và chủ yếu là người trẻ trong đó có học sinh phổ thông. Học sinh sử dụng mạng internet chủ yếu là để giải trí như: nghe nhạc, chơi game, lướt Facebook, đọc truyện…Số học sinh sử dụng những công cụ trên internet trong việc học còn hạn chế chủ yếu là các học sinh ở trường chuyên, lớp chọn, hay ở các trường thành phố. Đối với học sinh ở trường THPT Đại An, tôi nhận thấy phần lớn các em đều có điện

OF

thoại di động, nhiều học sinh được gia đình trang bị máy vi tính nhưng hầu hết các em cũng chỉ sử dụng chúng để phục vụ cho mục đích giải trí là chủ yếu. Tôi thật sự mong muốn các em sử dụng có hiệu quả những công nghệ mà các em có trong việc nâng cao

ƠN

chất lượng học tập. Trước khi thực hiện sáng kiến này vào công việc giảng dạy, tôi có làm một bài khảo sát học sinh trong trường với các câu hỏi và kết quả như sau:

NH

Đầu tiên tôi chọn mẫu cho bài khảo sát: học sinh khối 12: 82 học sinh học sinh khối 11: 80 học sinh học sinh khối 10: 81 học sinh

QU Y

PHIẾU KHẢO SÁT ỨNG DỤNG CÔNG CỤ TRÊN INTERNET TRONG DẠY VÀ HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THPT ĐẠI AN

M

Câu 1: Em (gia đình) có những thiết bị điện tử nào sau đây? Đánh dấu “x” vào ô trống. A. Điện thoại thông minh (có thể truy cập internet). B. Máy tính bảng. C. Máy vi tính.

Câu 2: Em có biết truy cập mạng internet không? A. Có. B. Không. Câu 3: Mức độ sử dụng mạng internet của em? A. Rất thường xuyên.

B. Thường xuyên.

DẠ

Y

C. Thỉnh thoảng. D. Không bao giờ. Câu 4: Em truy cập mạng internet từ nguồn cung cấp nào? A. Mạng internet của cá nhân, gia đình.

B. Mạng internet của nhà trường.

C. Ra quán internet.

D. Tất cả các nguồn. 7


L

FI CI A

Câu 5: Em hay truy cập mạng internet với mục đích chủ yếu là: A. giải trí. B. đọc báo. C. học tập. D. làm việc khác. Câu 6: Em hay sử dụng công cụ nào nhất trên internet? A. Google B. YouTube C. Facebook D. Công cụ khác Câu 7: Em có tài khoản mạng xã hội (Facebook) không?

ƠN

A. Rất thường xuyên (hơn 5 lần/ngày) B. Bình thường (2 lần/ngày) C. Thỉnh thoảng (ít hơn 1 lần/ngày)

OF

A. Có B. Không Câu 8: (Nếu có tài khoản mạng xã hội) Em có thường xuyên đăng nhập vào mạng xã hội không?

NH

D. Ít khi Câu 9: Em thường dùng mạng xã hội để làm gì? A. Kết nối với bạn bè B. Đăng tải thông tin, hình ảnh

QU Y

C. Bán hàng qua mạng D. Học tập Câu 10: Em cảm thấy như thế nào khi dùng mạng xã hội? A. Thích thú B. Bình thường C. Dùng cũng được không dùng cũng được D. Nhàm chán Câu 11: Em nghĩ môn địa lý là môn học hấp dẫn người học hay không?

M

A. Rất hấp dẫn B. hấp dẫn C. Bình thường D. Không hấp dẫn Câu 12: Em có nghĩ là giữa môn địa lý và mạng xã hội có thể liên kết được với nhau hay không? A. Có B. Không

Câu 13: Nếu môn địa lý và mạng xã hội có thể liên kết được với nhau thì em có thích học địa lý hay không? A. Có

B. không

C. Tuỳ vào nội dung bài học cụ thể

D. Ý kiến khác

DẠ

Y

Câu 14: Theo em nếu sử dụng các công cụ trên internet trong học môn địa lý, em sẽ có thêm được điều gì so với việc học địa lý đơn thuần giống như trước đó?

8


FI CI A

L

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

Câu 15: Theo em nếu sử dụng công cụ trên internet trong học môn địa lý, em sẽ gặp phải khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………

OF

………………………………………………………………………………………………. Câu 16: Em thường dùng công cụ nào trên internet để tìm kiếm thông tin, nội dung liên quan đến bài học địa lý?

ƠN

……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

Câu

Đáp án A

NH

KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU HỎI (đơn vị%) Đáp án B

Đáp án C

Đáp án D

K10 K11 K12 K10 K11 K12 K10 K11 K12 K10 K11 K12 1

80,2 87,5 87,8 1,2

5,0

12,2 19,8 22,5 26,8 -

-

-

2

100

0

0

3

-

-

-

53,0 72,5 76,8 29,6 22,5 19,5 17,4 5,0

3,7

0

0

0

4

61,7 82,5 82,9 0

0

0

0

0

38,3 17,5 17,1

5

85,2 82,5 73,2 0

0

7,3

14,8 15,0 14,7 0

6

7,3

7

72,8 82,5 91,5 27,2 17,5 8,5

-

-

-

8

50,5 73,8 81,7 49,5 26,2 18,3 -

-

54,3 47,5 44,1 45,7 41,2 46,3 0

88,9 93,8 87,8 6,2

0

M

3,7

-

0

2,5

4,8

0

0

-

-

-

-

-

-

-

2,5

3,6

0

8,8

6,0

1,2

6,1

0

0

0

11,1 17,5 17,0 71,6 77,5 79,3 0

10

5,0

100

QU Y

-

9

100

5,0

6,1

4,9

7,4

6,2

3,7

21,0 10,0 7,3

60,5 71,3 76,8 11,1 12,5 12,2

12

100

100

100

0

0

0

-

-

-

-

-

-

13

100

91,3 78,0 0

0

0

0

8,7

22,0 0

0

0

DẠ

Y

11

9


- Thích thú hơn với bài học (đa số) - Trực quan hơn vì sẽ có nhiều hình ảnh, bản đồ, biểu đồ - Phải làm bài tập nhiều hơn

FI CI A

L

Câu 14: Theo em nếu sử dụng các công cụ trên internet trong học môn địa lý, em sẽ có thêm được điều gì so với việc học địa lý đơn thuần giống như trước đó? Một số ý kiến của học sinh

- Kiến thức mới lạ hơn vì trên mạng có rất nhiều thông tin địa lý hay

OF

……………….. Câu 15: Theo em nếu sử dụng công cụ trên internet trong học môn địa lý, em sẽ gặp phải khó khăn nào?

ƠN

Một số ý kiến của học sinh - Em và một số bạn không có Facebook, không có điện thoại hoặc máy tính - Nhà em không có mạng dây và mạng wifi nên không thể truy cập internet.

NH

- Các bạn hay comment linh tinh lên Facebook - Không áp dụng được học trên lớp - Mất nhiều thời gian để tìm kiếm thông tin

QU Y

............................. Câu 16: Em thường dùng công cụ nào trên internet để tìm kiếm thông tin, nội dung liên quan đến bài học địa lý? Một số ý kiến của học sinh - Em hay dùng YouTube để tìm xem một số video liên quan đến vũ trụ, Trái Đất

M

hay xem thế giới động vật... - Em hay đọc báo để biết thêm về kiến thức xã hội trong đó có kiến thức địa lý - Khi cô giao bài về nhà em cũng hay lên Google để tham khảo đáp án. Sau khi khảo sát học sinh trong trường tôi nhận thấy một số vấn đề sau đây:

- Hầu hết các em đều cảm thấy môn địa lý là môn học bình thường, thậm chí một

phần không nhỏ coi đó là môn không hấp dẫn đặc biệt là học sinh khối 12. - Phần lớn các em học sinh đều có tài khoản mạng xã hội và rất thường xuyên tham gia, truy cập. Điều này làm lãng phí thời gian của các em rất nhiều.

DẠ

Y

- Hầu hết các em sử dụng mạng xã hội để kết nối bạn bè hoặc đăng tải trạng thái và hình ảnh. Trong khi đó số học sinh sử dụng mạng xã hội trong việc học còn rất hạn chế. - Hầu hết các em đều nghĩ giữa môn địa lý và mạng xã hội có thể liên kết được với

nhau và nếu áp dụng thì các em sẽ thấy rất hứng thú với bài học. 10


FI CI A

L

- Các em cũng đánh giá được những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng công cụ trên internet trong việc học địa lý. - Một số em cũng đã biết sử dụng công cụ Google, YouTube trong việc học địa lý và tìm kiếm các thông tin liên quan đến bài học. Từ cuộc khảo sát này tôi thấy việc kết hợp giữa dạy và học địa lý với các công cụ trên internet là tương đối khả thi và sẽ giúp học sinh hứng thú hơn, tích cực hơn và có thể tự học được nhiều hơn. Bên cạnh đó sẽ giúp các em khai thác hiệu quả các công cụ trên

OF

internet tốt hơn trong học tập môn địa lý nói riêng và các môn học khác nói chung. Hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ trên internet trong học tập nói chung và học địa lý nói riêng có những ưu điểm sau:

ƠN

*Công cụ mạng xã hội (Facebook) - Đây là công cụ tương đối thông dụng, dễ sử dụng, dễ áp dụng và có triền vọng sử dụng trong tương lai.

NH

- Dễ tạo ra được hứng thú với học sinh đối với môn học. - Mạng xã hội có tính liên kết rất cao: các thành viên có thể trò chuyện trực tiếp, trao đổi, thảo luận.

QU Y

- Trên mạng xã hội cho phép người dùng dễ dàng đăng tải các định dạng file khác nhau như: video, hình ảnh, link web, file đính kèm word, pdf… không hạn chế dung lượng. - Giáo viên có thể giao việc trực tiếp cho học sinh các lớp thông qua mạng xã hội. Giáo viên có thể theo dõi, quan sát sự thảo luận, trò chuyện của học sinh về bài học từ đó

M

nhanh chóng giải đáp các khó khăn vướng mắc cho học sinh. Sau khi học sinh làm việc có thể gửi bài ngay trên mạng. - Giáo viên cũng có thể ra bài tập ngắn hàng ngày trên mạng và yêu cầu học sinh vào làm. Từ đó giáo viên có sự thay đổi trong cách kiểm tra, đánh giá học sinh. - Tiết kiệm thời gian học tập trên lớp vì học sinh đã có sự chuẩn bị trước đó. Nội

dung kiến thức có thể được mở rộng thông qua các tài liệu giáo viên, học sinh đã chia sẻ. - Tính năng lưu trữ thông tin có thể giúp các học sinh xem lại kiến thức đã được đăng trước đó. * Công cụ Google drive

DẠ

Y

- Giáo viên dễ dàng tạo đề kiểm tra và cho học sinh vào làm với mục đích ôn tập. - Sử dụng công cụ này giúp tiết kiệm được một khoản chi phí không nhỏ trong việc

in, phô tô đề. Sau mỗi bài học, học sinh được ôn tập ngay nhằm củng cố và mở rộng kiến thức.

11


FI CI A

L

*Công cụ mang tính chất đặc trưng là trang web gapminder.org - Giúp học sinh cập nhật được số liệu cơ bản về quốc gia mà các em đang tìm hiểu một cách nhanh chóng, dễ dàng - Các số liệu hiển thị dưới dạng bản đồ, biểu đồ trực quan và thay đổi theo giai đoạn. Học sinh cũng có thể cắt hình ảnh từ web để có tư liệu trong các bài tập về nhà nếu giáo viên yêu cầu. - Thông qua việc sử dụng web, học sinh cũng có thể trau dồi thêm kiến thức tiếng

OF

Anh của mình. 2.2.2. Các bước thực hiện A. Đối với giáo viên

ƠN

1. Nghiên cứu kỹ về các công cụ trên internet phục vụ trong dạy học địa lý. Các công cụ trên internet phục vụ cho việc dạy và học rất đa dạng. Trong đó có thể kể đến các công cụ phổ biến như: YouTube, google search, Google Docs/Drive,

NH

Facebook, Kahoot, các trang web…. Mỗi công cụ có những tính năng riêng biệt. Môn địa lý là một môn học ứng dụng nhiều công nghệ thông tin trong dạy học đối với giáo viên và trong học tập, nghiên cứu đối với học sinh. Trước mỗi một bài dạy, tôi

QU Y

thường đọc kỹ nội dung sách giáo khoa sau đó lên mạng tìm kiếm thêm thông tin phục vụ cho bài dạy. Các công cụ mà tôi thường sử dụng là YouTube, Google search, các trang web (trong đó có trang gapminder.org), Facebook. Nội dung liên quan đến bài học tương đối nhiều nhưng giáo viên phải biết chọn lọc những nội dung có giá trị, có tính đúng đắn, tính cập nhật. Công cụ YouTube tôi dùng để tìm kiếm các video có nội dung liên quan. Công cụ Google search tôi dùng để tìm kiếm các thông tin, nội dung, hình ảnh liên quan.

M

Trang web gapminder.org tôi dùng để tìm kiếm các số liệu về kinh tế, xã hội có nội dung liên quan. Riêng đối với công cụ Facebook tôi dùng để giao việc cho học sinh trong lớp, chia

DẠ

Y

sẻ các thông tin, tài liệu có liên quan đến bài học, đăng bài tập cho học sinh làm từ đó có thể kiểm tra, đánh giá học sinh. Bên cạnh đó tính năng của Facebook giúp tôi có thể theo dõi sự làm việc, thảo luận của các em thông qua ứng dụng Messenger chát theo nhóm. Công cụ Google drive có rất nhiều tính năng nhưng trong phạm vi đề tài chủ yếu tôi sử dụng tính năng tạo biểu mẫu làm đề kiểm tra trắc nghiệm cho học sinh. Học sinh có thể dễ dàng truy cập và làm bài kiểm tra. Sau khi làm bài kiểm tra học sinh biết ngay được

điểm của mình là bao nhiêu và những câu đúng, câu sai, đáp án của câu sai. 12


FI CI A

L

2. Các bước giáo viên thực hiện để tiến hành sáng kiến. Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các công cụ (tôi tiến hành trong 1 buổi chiều cho lớp thực nghiệm). - Công cụ tìm kiếm video trên YouTube: tôi hướng dẫn học sinh cách tìm bằng các từ khoá chính, ngắn gọn. Nội dung video cần tập trung vào nội dung liên quan đến bài học. Có thể sử dụng phần mềm cắt video để lấy nội dung chính nhất. Thời gian của video cũng không nên quá dài (dưới 3 phút).

QU Y

NH

ƠN

OF

Ví dụ: hướng dẫn học sinh tìm video có nội dung về già hoá dân số ở Nhật Bản.

M

Tôi hướng dẫn học sinh viết từ khoá ngắn gọn, chính xác “già hoá dân số ở Nhật Bản” sau đó sẽ có các đoạn video hiện lên. Nhiệm vụ của các em là xem video và nếu nội dung đoạn video đảm bảo được yêu cầu của bài học thì down video về làm tư liệu cho bài tập của nhóm mình.

- Công cụ Google search: giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin chủ

DẠ

Y

yếu trên các trang web. Cách tìm thông tin cũng bằng các từ khoá chính nên ngắn gọn, nội dung lựa chọn cần phải có tính chọn lọc, tính cập nhật.

13


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Ví dụ: hướng dẫn học sinh tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Nhật Bản

M

Từ khoá tìm kiếm ở đây là “điều kiện tự nhiên của Nhật Bản”, sẽ có hơn 2 triệu kết quả nhưng tôi hướng dẫn học sinh nên tìm đọc những trang đầu sẽ cho kết quả có độ tin cậy cao nhất. Sau đó các em chọn lọc thông tin và ghi chép ngắn gọn hoặc copy nội dung

đó làm tư liệu cho bài tập của nhóm mình. - Trang web gapminder.org: tôi hướng dẫn các em trong việc tìm kiếm số liệu về dân cư, xã hội, kinh tế của một số quốc gia. Tôi hướng dẫn học sinh cách dịch trang web từ tiếng Anh sang tiếng Việt để dễ sử dụng. Các em có thể download bản offline để sử dụng

DẠ

Y

trong trường hợp không có mạng. Ngoài việc tìm kiếm số liệu các em cũng có thể lấy được các bản đồ, biểu đồ thể hiện một số nội dung về địa lý của các quốc gia. Tôi xác định đây là công cụ quan trọng vì trang web này rất có ích trong phần học địa lý quốc gia lớp 11.

14


FI CI A

L

Ví dụ: hướng dẫn học sinh sử dụng gapminder.org Cách 1: Hướng dẫn các em sử dụng trực tuyến. Bước 1: Truy cập trang https://www.gapminder.org/

QU Y

NH

ƠN

OF

Bước 2: Lựa chọn công cụ gapminder tools

Bước 3: Tìm thông tin liên quan đến nội dung bài học

DẠ

Y

M

Tôi hướng dẫn học sinh một ví dụ cụ thể: tìm thông tin về quy mô dân số Nhật Bản bằng công cụ này như sau:  Lựa chọn dạng biểu đồ mà em cho là biểu thị rõ nhất về đối tượng địa lý em tìm hiểu. Với ví dụ này, tôi khuyên các em nên chọn dạng biểu đồ đường vì đây là biểu đồ thể hiện rõ nhất sự thay đổi quy mô dân số của Nhật Bản qua các năm.

15


L FI CI A OF ƠN NH QU Y

Sau khi chọn dạng biểu đồ xong tôi hướng dẫn học sinh cách tìm kiếm số liệu về

M

quy mô dân số.

DẠ

Y

Nội dung trục tung hiện tại không phải là quy mô dân số nên nhiệm vụ của các em là chọn lại nội dung bằng cách kích chuột vào đó và chọn nội dung population sau đó chọn quốc gia mà các em muốn tìm số liệu như hình dưới đây:

16


L FI CI A OF ƠN NH QU Y DẠ

Y

M

Chọn nội dung population là quy mô dân số

Chọn quốc gia muốn thể hiện là Japan 17


ƠN

OF

FI CI A

L

Sau đó có kết quả là bản đồ dưới đây. Các em chỉ cần kích chuột vào năm mà các em muốn lấy số liệu là ra kết quả.

NH

Biểu đồ quy mô dân số của Nhật Bản qua các năm. Cách 2: Hướng dẫn các em sử dụng offline

DẠ

Y

M

QU Y

Bước 1: hướng dẫn học sinh download gapmider.org, sau đó hướng dẫn học sinh cài đặt. Các thao tác hướng dẫn học sinh cụ thể như hình dưới đây

18


L FI CI A

Bước 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bản offline giống như hướng dẫn bản online trực tuyến.

OF

- Sử dụng công cụ Facebook: đây là công cụ quá quen thuộc với các em rồi nên chủ yếu tôi hướng dẫn các em cách mở tài liệu từ link liên kết, cách lưu bài viết, chia sẻ bài viết và đăng bài có đính kèm file. Đây cũng là phần trọng tâm vì chủ yếu Facebook sẽ

ƠN

là giao diện làm việc chủ yếu của các em. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng công cụ Google drive. Trước tiên các em cần có tài khoản trên Google drive bằng cách truy cập trực tiếp từ địa chỉ gmail, địa chỉ

NH

Facebook hoặc địa chỉ trực tiếp trên Google từ máy vi tính cá nhân. Ở đây tôi hướng dẫn các em dùng địa chỉ Facebook vì bài tập tôi sẽ đăng link lên Facebook của nhóm. Sau khi các em truy cập vào nhóm “ Cùng học địa lý” các em chỉ cần truy cập vào link liên kết là

DẠ

Y

M

QU Y

sẽ đến địa chỉ làm bài tập trên Google drive. - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các công cụ bổ trợ: làm powerpoint. Để trình bày được sản phẩm làm việc nhóm của các em thì biết sử dụng công cụ powerpoint là rất cần thiết. Tôi hướng dẫn các em nguyên tắc khi trình bày powerpoint và cách làm hiệu ứng, chèn các file như video, hình ảnh…

Hình 2a: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các công cụ 19


L FI CI A OF ƠN

NH

Hình 2b: Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các công cụ Bước 2: Giáo viên lập Facebook học tập. Giáo viên lập một nhóm trên Facebook cá nhân có tên “Cùng học địa lý”. Trong

DẠ

Y

M

QU Y

nhóm này giáo viên add các học sinh của lớp thực nghiệm vào đó để học địa lý và thực hiện các nhiệm vụ mà giáo viên đề ra.

Hình 3: Nhóm Facebook cùng học địa lý của lớp thực nghiệm

20


FI CI A

L

Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tham gia Facebook Giáo viên giới thiệu trang Facebook và yêu cầu học sinh của lớp thử nghiệm tham gia kết bạn và thêm thành viên vào nhóm “Cùng học địa lý”. Bước 4: Giáo viên chọn nhóm trưởng, nhóm phó cho mỗi nhóm trong lớp thực nghiệm. Trong các học sinh tham gia vào trang Facebook giáo viên chọn ra 4 đến 8 em có trình độ sử dụng công nghệ thông tin thành thạo và có máy tính kết nối internet làm nhóm

OF

trưởng và nhóm phó của mỗi nhóm. Các em học sinh này sẽ có trách nhiệm thường xuyên cập nhật nhiệm vụ của cô giáo giao trên Facebook và triển khai cho các bạn trong nhóm làm việc.

ƠN

Bước 5: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. Giáo viên quy định trước mỗi bài học một tuần, giáo viên sẽ đăng tải nhiệm vụ cụ thể của mỗi nhóm vào 3 giờ chiều thứ 7. Giáo viên cũng có thể nhắc trước các em ở trên

NH

lớp để các em chủ động hơn trong việc nhận nhiệm vụ. Sau khi nhận nhiệm vụ xong, nhóm trưởng sẽ thông báo lại cho giáo viên và tổ chức cho các bạn làm việc. Khi giao việc cho học sinh, giáo viên cần ghi rõ danh sách các bạn trong nhóm, nhiệm vụ của nhóm và tài

QU Y

liệu mà giáo viên cung cấp (có file đính kèm trên Facebook). Bước 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm nhiệm vụ bài học - Học sinh nghiên cứu kỹ các tài liệu giáo viên gửi kèm, có thể tìm thêm tài liệu khác bằng cách truy cập vào trang YouTube để download video, trang gapminder.org để cập nhật số liệu, công cụ Google search để tìm thêm kiến thức, hình ảnh liên quan.

M

- Nhóm trưởng sau khi nhận nhiệm vụ phải có trách nhiệm phân công công việc cho các thành viên trong nhóm, tổ chức cho nhóm thảo luận trực tiếp trên Facebook vào một giờ nhất định (tuỳ vào cụ thể từng nhóm). Các học sinh không có điều kiện sử dụng internet có thể nghiên cứu kỹ nội dung sách giáo khoa và có thể đến nhà bạn có internet để làm việc chung.

- Sản phẩm của cả nhóm là sự đóng góp công sức của các thành viên trong nhóm.

Nhóm trưởng có trách nhiệm tổng hợp và hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm. Bước 7: Giáo viên nhận xét, góp ý, đánh giá sản phẩm của các nhóm. Sản phẩm của mỗi nhóm sẽ nộp lại cho giáo viên sau khi nhận nhiệm vụ là 5 ngày.

DẠ

Y

Giáo viên có thể góp ý, đánh giá cho sản phẩm của mỗi nhóm và đến ngày thứ 7 của tuần kế tiếp giáo viên sẽ tổng hợp, download xuống và cho học sinh trình bày trong tiết học tới. Bước 8: Giáo viên củng cố bài học, mở rộng kiến thức và đánh giá học sinh.

21


FI CI A

L

- Sau mỗi tiết học, giáo viên tiếp tục cập nhật bài tập lên Facebook. Bài tập có dạng câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi ngắn, câu hỏi liên hệ mở rộng kiến thức… Bài tập phải có tính tạo hứng thú, kích thích sự tò mò tìm hiểu của học sinh về vấn đề liên quan đến bài học mà trên lớp giáo viên chưa có thời gian đề cập đến. - Khi đăng bài giáo viên nên tag tên của các học sinh trong lớp đế học sinh nhận biết và yêu cầu học sinh vào trả lời. Thông qua các câu trả lời và tần suất trả lời câu hỏi của học sinh giáo viên cũng có thể dựa vào đó để đánh giá cho điểm, thưởng điểm cho học

OF

sinh nhằm tăng tính tích cực cho học sinh. - Không những đăng bài tập củng cố mà giáo viên còn đăng những thông tin có liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra giáo viên còn khuyến khích học sinh đăng tải những

ƠN

thông tin, link web có kiến thức liên quan và bình luận, trao đổi với nhau về nội dung đó. - Sau mỗi một tuần giáo viên sẽ có những tổng kết, đánh giá tình hình học tập của các em học sinh và có những biện pháp trong tuần mới. Bước 9: Giáo viên kiểm tra học sinh thông qua các đề kiểm tra trên Google drive

NH

Trên Google drive, tôi dùng google biểu mẫu để tạo các đề kiểm tra sau mỗi bài

QU Y

học. Thời gian và kiến thức kiểm tra tuỳ thuộc vào mục đích của giáo viên. Sau khi tạo đề kiểm tra xong tôi đăng link địa chỉ lên nhóm “Cùng học địa lý” và yêu cầu các em vào làm bài kiểm tra. Sau khi các em vào làm bài tôi nhận được luôn thông báo từ google drive và biết được kết quả làm bài của các em một cách dễ dàng. Bước 10: Giáo viên khích lệ, động viên tinh thần tự học, tính tích cực của học sinh.

M

Trong quá trình học tập, mà đặc biệt lại gắn với các công cụ của mạng internet sẽ không tránh khỏi những cám dỗ khiến học sinh sao nhãng, không chú tâm vào nội dung, nhiệm vụ bài học. Để khắc phục tình trạng này tôi đã đưa ra một số giải pháp: - Hướng dẫn các em nhóm trưởng lập ra một kế hoạch chi tiết khoa học, giao việc

cho các bạn trong nhóm mình làm việc, sau đó ghi chép và báo cáo lại cho giáo viên. - Nhiệm vụ giao cho các nhóm phải vừa sức, không đánh đố và phải phù hợp với hoàn cảnh của từng học sinh, từng lớp. - Tài liệu cung cấp cho các nhóm phải rõ ràng, không lan man, có tính chính xác

DẠ

Y

cao để học sinh đỡ mất thời gian nghiên cứu. - Thường xuyên hỏi thăm và đôn đốc các nhóm về tình hình thực hiện nhiệm vụ để

tháo gỡ những khó khăn kịp thời.

22


FI CI A

L

- Thưởng cho các nhóm, cá nhân có tinh thần làm việc tốt, tham gia nhiệt tình vào các bài tập, nhiệm vụ cô giao. - Đối với các em không có điều kiện sử dụng mạng internet tôi cũng động viên các em nghiên cứu kỹ các nội dung trong sách giáo khoa và nên học nhóm với các bạn có điều kiện sử dụng mạng. Ngoài ra tôi cũng đề suất với ban Giám hiệu cho các em sử dụng phòng máy của nhà trường để các em có cơ hội học tập tốt hơn. - Tuyên truyền cho các em hiểu việc sử dụng các công cụ trên internet là rất quan

OF

trọng trong việc học hiện tại và trong tương lai của các em. Nhắc nhở các em không nên mất quá nhiều thời gian vào những điều không có ích khi sử dụng mạng internet. 3. Tổ chức cho học sinh nghiên cứu kiến thức bài học theo phương pháp mới. Trong nội dung này, tôi vẫn xin được lấy ví dụ bài 9 để cụ thể hoá nội dung sáng kiến như đã nói ở trên.

ƠN

Bài 9 được phân bổ làm 3 tiết học: - Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế

NH

- Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế - Tiết 3: Thực hành tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản. Để học sinh có thể sử dụng hiệu quả các công cụ học tập của mạng internet, tôi tổ chức các hoạt động cụ thể để chuẩn bị cho từng tiết học. Sau đây tôi xin lấy ví dụ cụ thể cho tiết 1.

QU Y

Bước 1: Giáo viên chia nhóm hoạt động. Cách tiết học chính thức 2 tuần trước đó, giáo viên chia lớp thành 6 nhóm. Nhóm trưởng và nhóm phó có nhiệm vụ cập nhật nhiệm vụ cụ thể của nhóm mình vào chiều thứ 7

M

của tuần đó. Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm. Đúng như lịch hẹn với học sinh, giáo viên đăng bài trên Facebook có ghi rõ nhiệm vụ của từng nhóm và đính kèm các tài liệu có liên quan đến nội dung mà các nhóm tìm hiểu. Tài liệu giáo viên cung cấp có tính chính xác cao, chọn lọc kỹ lưỡng giúp học sinh dễ

DẠ

Y

dàng hình thành kiến thức. Ngoài ra học sinh cũng có thể tìm kiếm thêm thông tin trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

23


L FI CI A OF ƠN NH QU Y

Hình 4: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm trên facebook

M

Bước 3: Các nhóm chủ động làm việc, giáo viên theo dõi, giúp đỡ. Khi các nhóm trao đổi trực tiếp trên Facebook, tôi thường xuyên tham gia cùng và giải đáp các thắc mắc của các em, hướng dẫn các em làm bài tốt hơn. Ví dụ 1: Giúp đỡ nhóm 1 trong việc tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản Tôi và các bạn nhóm trưởng, các thành viên trong lớp thường xuyên trao đổi thông

qua messenger. Sau đây tôi xin trích lại một số vấn đề mà học sinh thắc mắc và được tôi

DẠ

Y

hướng dẫn cụ thể:

24


25

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


FI CI A

L

Ví dụ 2: Giúp đỡ nhóm 4 trong việc tìm hiểu đặc điểm dân cư của Nhật Bản - Nội dung dân cư tương đối đơn giản nhưng lại yêu cầu học sinh phải thể hiện được số liệu mang tính cập nhật đến thời điểm gần đây nhất. Nếu chỉ sử dụng sách giáo khoa làm tài liệu tham khảo thì các thông tin tương đối cũ không phản ánh được hiện trạng thực tế. - Để làm tốt nội dung phần dân cư của Nhật Bản, tôi hướng dẫn các em sử dụng trang web gapminder.org.

OF

- Ngoài ra khi thể hiện các nội dung khác của dân cư các em cũng có thể sử dụng công cụ Google search và YouTube để tìm hình ảnh, thông tin làm tăng thêm tính sinh động hấp dẫn cho bài tập của nhóm mình. Các em cũng có thể tự tìm kiếm thêm thông tin hấp dẫn mà trong sách giáo khoa không đề cập để giới thiệu cho các bạn trong lớp.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Ví dụ cụ thể:

26


27

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


28

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


FI CI A

L

Ví dụ 3: Giúp đỡ nhóm 5 trong việc tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. - Quá trình phát triển kinh tế của Nhật Bản diễn ra trong nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn có những đặc điểm và nguyên nhân khác nhau. Tôi hướng dẫn các em vẽ sơ đồ biểu thị thời gian các giai đoạn phát triển kinh tế của Nhật Bản để trực quan hơn. - Các số liệu về kinh tế như tổng GDP, tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế…tôi cũng hướng dẫn các em sử dụng công cụ web gapminder.org để lấy số liệu. Ngoài

OF

ra nếu muốn so sánh với một số quốc gia khác thì điều này cũng rất dễ dàng. - Để lấy dẫn chứng và để giải thích cho tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản qua các giai đoạn tôi hướng dẫn các em sử dụng công cụ Google search. Tuy nhiên tôi

ƠN

cũng chú ý các em phải nghiên cứu thật kỹ và chắt lọc thông tin sao cho dễ hiểu và ngắn gọn khi trình bày trong bài tập.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

Ví dụ cụ thể như sau:

29


30

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


L FI CI A OF ƠN NH QU Y

M

Khi giúp các nhóm làm sản phẩm tôi cũng chú ý cho các em những kỹ năng làm powerpoint trình chiếu như: các em hạn chế sử dụng chữ viết, nên sử dụng hình ảnh, bản đồ, sơ đồ. Nếu sử dụng chữ thì chọn kích thước chữ tương đối lớn và chủ yếu là để tổng kết nội dung. Hạn chế sử dụng các hiệu ứng gây rối mắt trong powerpoint. Bên cạnh đó

việc lựa chọn thông tin, hình ảnh, video phải chính xác lột tả đúng nội dung cần thể hiện. Khi trích dẫn video, số liệu phải ghi rõ nguồn tham khảo. Bước 4: Các nhóm giao nộp bài, giáo viên góp ý, các nhóm trỉnh sửa bài tập. Trình bày trên lớp.

DẠ

Y

Tôi luôn đôn đốc, động viên các nhóm giao nộp bài đúng hẹn. Sau khi các nhóm nộp bài tôi sẽ có góp ý để các nhóm trỉnh sửa lần cuối và nộp lại. Sau đó tôi sẽ download

bài làm của các nhóm và cho các nhóm trình bày trong tiết học tới.

31


OF

FI CI A

L

Ví dụ 4: Góp ý chỉnh sửa nội dung cho nhóm 1

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Khi nhóm 1 trình bày về vị trí địa lý của Nhật Bản các em dùng bản đồ này là chưa hợp lý. Tôi góp ý cho các em trực tiếp trên facebook luôn.

32


33

Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Ví dụ 5: Góp ý chỉnh sửa cho nội dung của nhóm 4

34


L FI CI A OF

Hình 5: Học sinh báo cáo sản phẩm trên lớp

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

Sau khi các nhóm hoàn thành sản phẩm của mình, tôi sẽ tổ chức cho các nhóm báo cáo và thảo luận trên lớp trong tiết học tới.

35


L FI CI A OF ƠN

NH

Hình 6: Các nhóm thảo luận, nhận xét.

QU Y

Sau khi các nhóm báo cáo, thảo luận về nội dung bài học, tôi sẽ có những nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho các nhóm và chuẩn kiến thức bài học cho tiết học đó. (Sản phẩm của các nhóm và bảng chuẩn kiến thức cho học sinh đã được đính kèm trong phần phụ lục)

hợp.

M

Bước 5: Giáo viên ra bài và kiểm tra đánh giá học sinh. Hai công cụ mà tôi sử dụng trong việc ra bài tập để kiểm tra, đánh giá học sinh là Facebook và Google drive. Mỗi công cụ có những lợi thế riêng trong việc ra bài tập và kiểm tra. Tuỳ vào mục đích, nội dung, thời gian kiểm tra, mà tôi lựa chọn công cụ phù * Công cụ Facebook Sau mỗi tiết học, tôi thường đưa ra số lượng là 10 câu hỏi và tôi đăng bài tập rải rác khoảng 2 – 3 bài một lần. Các em học sinh có thể truy cập vào Facebook và làm bài. Điều

DẠ

Y

này sẽ giúp tăng tính kết nối giữa giáo viên và học sinh, giáo viên có thể nhận xét ngay bên dưới phần trả lời của học sinh và hướng dẫn các em tìm thông tin trả lời cho đúng.

36


FI CI A

L

Sau mỗi một tuần tôi sẽ thống kê những học sinh tham gia trả lời và chất lượng câu trả lời của các học sinh đó. Tuỳ vào mức độ trả lời và chất lượng câu trả lời tôi sẽ cho điểm, thưởng điểm cho các em nhằm khích lệ, động viên các em trong học môn địa lý.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

Ví dụ. Sau khi học xong tiết 1 bài 9. Tôi cho học sinh làm những câu hỏi với 4 mức độ nhận thức như: Câu hỏi nhận biết. Bài tập 1

37


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

• Câu hỏi thông hiểu Bài tập 2

38


DẠ

Y

M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

• Câu hỏi vận dụng Bài tập 3:

39


Y

DẠ M

KÈ QU Y ƠN

NH

FI CI A

OF

L

Bài tập 4

40


NH

ƠN

OF

FI CI A

L

Câu hỏi mở rộng kiến thức. Bài tập 5

QU Y

* Công cụ Google driver Công cụ google driver tôi áp dụng trong kiểm tra bài tổng hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm. Hiệu quả của công cụ này là học sinh cũng có thể sử dụng bằng điện thoại, máy

M

tính kết nối internet để trả lời trực tuyến. Sau khi đăng nhập làm bài tập học sinh có thể biết được điểm của mình luôn, biết câu nào sai và đáp án của câu sai đó luôn mà không cần chờ giáo viên chấm, chữa. Để học sinh làm được bài kiểm tra trên google drive, trước hết tôi làm đề kiểm tra trên Google drive. Cấu trúc đề, phạm vi, thời gian làm đề do giáo viên tự thiết kế.

Ví dụ: sau khi học xong bài 9 tôi cho học sinh làm 1 bài kiểm tra 15 phút gồm 10

DẠ

Y

câu hỏi trắc nghiệm. Sau khi làm đề xong tôi đăng tải đường link lên Facebook sau đó học sinh vào và truy cập theo đường link đó là ra địa chỉ của đề kiểm tra.

41


L FI CI A OF ƠN

Họ và tên lớp * Câu trả lời của bạn

QU Y

Kiểm tra 15 phút bài 9: Nhật Bản *Bắt buộc

NH

Câu hỏi cụ thể tôi tạo trong Google biểu mẫu:

M

Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự các đảo có diện tích giảm dần của Nhật Bản. 1 điểm A. Hô – cai – đô, Kiu – xiu, Hôn – su, Xi – cô – cư. B. Hô – cai – đô, Hôn – su, Xi – cô – cư, Kiu – xiu. C. Kiu – xiu, Hôn – su, Xi – cô – cư, Hô – cai – đô. D. Hôn - su, Hô - cai - đô, Kiu - xiu, Xi - cô - cư.. Câu 2: Quy mô dân số của Nhật Bản năm 2015 đứng thứ mấy trên thế giới?

DẠ

Y

1 điểm A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Câu 3: Ở Nhật Bản có nhiều núi lửa và động đất, sóng thần là do 42


FI CI A

L

1 điểm A. Nhật Bản là quốc đảo. B. Nhật Bản nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương. C. Nhật Bản có địa hình chủ yếu là đồi núi. D. Nhật Bản có khí hậu gió mùa.

Câu 4: Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của Nhật Bản là

OF

1 điểm A. Công nghiệp chế tạo. B. Công nghiệp sản xuất điện tử. C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệp hoá dầu.

ƠN

Câu 5: Cây trồng nào chiếm diện tích đất canh tác lớn nhất Nhật Bản? 1 điểm A. Lúa gạo. B. Chè. C. Thuốc lá. D. Dâu tằm. Câu 6: Hình ảnh này gợi đến lễ hội nào ở Nhật Bản?

M

QU Y

NH

1 điểm

A. Lễ hội Hanami. B. Lễ hội cá chép. C. Lễ hội đèn lồng. D. Lễ hội búp bê.

Câu 7: Hoàng gia huy của Nhật Bản có hình hoa gì?

DẠ

Y

1 điểm A. Hoa hướng dương. B. Hoa sen. C. Hoa cúc. D. Hoa anh đào.

Câu 8: Thủ tướng Nhật Bản hiện nay là ai? 43


QU Y

NH

ƠN

OF

FI CI A

L

1 điểm

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.

Câu 9: Đảo nào có nền kinh tế phát triển nhất Nhật Bản?

M

1 điểm A. Hô - cai –đô. B. Hôn – su. C. Xi - cô – cư. D. Kiu – xiu.

Câu 10: Dựa vào bảng số liệu giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm

Y

( đơn vị: tỷ USD). Biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản là

DẠ

1 điểm

44


L FI CI A OF

A. Biểu đồ cột nhóm. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ miền. D. biểu đồ đường.

QU Y

NH

ƠN

Nhiệm vụ tiếp theo là học sinh làm đề và biết được luôn đáp án các câu hỏi và điểm của bản thân.

M

Đối với việc làm bài kiểm tra tôi bắt buộc các em phải thực hiện. Những em không có điều kiện sử dụng internet các em có thể sử dụng phòng máy tính của nhà trường để làm nhiệm vụ. Điểm bài kiểm tra sẽ là một tiêu chí đánh giá điểm ở trên lớp vì bài tập này các em làm ở nhà nên không thể lấy căn cứ đó trong việc cho điểm hoàn toàn. Giáo viên có thể thưởng điểm cho học sinh có thành tích tốt hoặc phạt đối với học sinh không làm bài tập nếu không có lý do chính đáng.

Y

B. Đối với học sinh

DẠ

1. Biết sử dụng các công cụ phục vụ học tập của internet - Sau khi được giáo viên hướng dẫn sử dụng các công cụ phổ biến, học sinh sẽ có những kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng những công cụ này. Ngoài ra các em cũng cần tự học, tự nghiên cứu để sử dụng những công cụ đó một cách hiệu quả và thành thạo hơn. 45


FI CI A

L

- Thông qua các tiết học việc sử dụng các công cụ của học sinh tiến bộ hơn rất nhiều. Trong các tiết học sau tôi ít khi phải góp ý, chỉnh sửa cho các em. Hầu hết các bài đều sử dụng triệt để các công cụ trong việc tìm kiếm thông tin và tính sáng tạo của các em cũng tiến bộ hơn rất nhiều trong việc thể hiện nội dung bài học. 2. Tích cực, tự giác trong quá trình học tập - Sau khi nhận nhiệm vụ học sinh phải thật sự tích cực, tự giác trong việc đón nhận kiến thức.

OF

- Thường xuyên đăng nhập vào Facebook (ít nhất 1 tuần 3 lần) để theo dõi các nhiệm vụ và bài tập mà giáo viên đưa ra. Sau đó làm bài một cách cẩn thận và có ý thức. 2.2.3. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực hiện được mục đích của sáng kiến này đòi hỏi những điều kiện rất quan trọng từ phía giáo viên và học sinh:

NH

ƠN

• Đối với giáo viên - Phải hiểu thật kỹ thật sâu về các công cụ mà giáo viên định hướng dẫn học sinh sử dụng. - Biết vận dụng linh hoạt các công cụ trong việc giao nhiệm vụ, bài tập, tổ chức cho học sinh học tập và nghiên cứu. - Tránh giao việc quá sức cho học sinh làm mất nhiều thời gian và gây áp lực trong học tập.

QU Y

- Giáo viên luôn quan tâm, đôn đốc, thúc giục các em trong việc hoàn thành nhiệm vụ của bài học một cách đầy đủ có hiệu quả. • Đối với học sinh

- Học sinh cần có những thiết bị hỗ trợ trong việc sử dụng các công cụ internet đặc biệt là điện thoại thông minh có thể kết nối internet, máy tính, máy tính bảng. Đây được

M

coi là điều kiện khó thực hiện nhất đối với sáng kiến. Theo điều tra chỉ có khoảng hơn 70% các em có điều kiện này. Còn lại gần 20% ít có cơ hội sử dụng thường xuyên internet. Để khắc phục vấn đề này tôi đã mạnh dạn đề suất với nhà trường cho các em được sử dụng phòng máy tính của nhà trường 1 buổi chiều trong tuần để các em có thể thực hiện nhiệm vụ bài học đồng thời nâng cao trình độ kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ

Y

phục vụ học tập và được nhà trường rất ủng hộ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân

DẠ

giúp cho hiệu quả của sáng kiến được nâng cao. - Học sinh là những người trẻ nhanh nhạy trong việc tiếp thu kiến thức mà giáo

viên truyền đạt về công nghệ. Một số công cụ đã được các em sử dụng thường xuyên nên

46


FI CI A

L

không quá khó cho các em ứng dụng vào bài học. Đây cũng là mặt thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện sáng kiến. 2.2.4 Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ Một trong những nhiệm vụ của giáo dục hiện nay là cần đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực, tự học, sáng tạo của học sinh. Tôi thấy những phương pháp dạy học truyền thống thường cung cấp kiến thức cho học sinh một cách thụ động, nội dung chủ yếu trong sách giáo khoa. Việc hướng dẫn học sinh sử dụng các công cụ trên internet trong học tập có nhiều ưu điểm so với phương pháp học cũ: Tiêu chí

1

Nội dung

Chủ yếu trong SGK, rất cơ bản, Ngoài nội dung SGK là nền tảng,

bài học

nội dung không có tính cập nhật dựa vào các thông tin tìm được với tình hình hiện tại nhờ các công cụ trên internet nội dung bài học có tính cập nhật cao.

Phương pháp tổ

Giáo viên sử dụng các phương Trong toàn bộ giờ học, học sinh pháp thuyết trình, vấn đáp là chủ chủ động trình bày sản phẩm đã

chức giờ học

yếu

ƠN

dung lần lượt trong SGK

chuẩn bị của mình và cùng nhau trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

cấp những tài liệu đáng tin cậy, theo dõi, giúp đỡ, đôn đốc học sinh trong quá trình chuẩn bị bài

M

tập ở nhà. Trong giờ học giáo viên là người hướng dẫn tổ chức các hoạt động cho các em tìm hiểu kiến thức

Vai trò của Thụ động đón nhận kiến thức từ Tích cực, tự giác trong việc chiễm học sinh phía giáo viên lĩnh kiến thức mới. Tự tổ chức, hợp tác với các bạn khác để hoàn thành nhiệm vụ. Sáng tạo trong cách thể hiện nội dung bài học với nhiều hình thức khác nhau.

Y DẠ 5

Phương pháp mới

Vai trò của Trình bày, giải thích những nội Giáo viên giao nhiệm vụ, cung giáo viên

4

NH

3

QU Y

2

Phương pháp cũ

OF

STT

Quá trình Hầu như không có, nếu có cũng Nghiên cứu bài học trước đó một nghiên cứu chỉ đọc trước nội dung sách giáo tuần dưới sự hướng dẫn của giáo 47


khoa.

Quá trình học trên

Học thụ động và tuyến tính từng Sự đón nhận kiến thức chủ yếu bước theo nội dung bài học thông qua trao đổi, thảo luận về

L

viên và cuối cùng có sản phẩm nghiên cứu để trình bày trên lớp.

FI CI A

6

trước bài học

lớp 7

Tính sinh

các sản phẩm của học sinh. Hầu như là rất ít

Rất cao. Vì chủ thể là học sinh, các em tự do sáng tạo trong việc

động, hấp dẫn đối với học sinh

OF

thể hiện nội dung bài học và được thảo luận với nhau một cách thoải

mái.

Giáo viên thường giao nhiệm vụ Giáo viên ứng dụng công nghệ để cuối tiết học trước tuy nhiên ít có giao nhiệm vụ, chia sẻ tài liệu một

vụ, tiếp nhận

cơ hội chia sẻ tài liệu dưới nhiều cách dễ dàng mà không cần mất định dạng khác nhau, khó giúp đỡ, thời gian của buổi học trước.

nhiệm vụ, triển khai nhiệm vụ

theo dõi học sinh trong việc thực Giáo viên dễ dàng giúp đỡ, theo hiện nhiệm vụ vì hạn chế về mặt dõi học sinh trong việc thực hiện

ƠN

Khả năng giao nhiệm

thời gian.

học tập Mức độ tích cực chủ động,

nhiệm vụ.

Gần như học sinh thụ động trong Việc thực hiện nhiệm vụ học tập việc đón nhận kiến thức. Năng lực là quá trình lĩnh hội kiến thức cơ hợp tác, sáng tạo và chủ động của bản, học sinh được sử dụng các

QU Y

9

NH

8

Y

M

sáng tạo, học sinh chưa được phát huy tối công nghệ hỗ trợ mang tính hấp dẫn và hứng thú nhất định. Các hợp tác của đa học sinh vấn đề giáo viên đưa ra mang tính cập nhật và khơi gợi sự tò mò của học sinh từ đó giúp học sinh chủ động hơn trong học tập. Các

DẠ

10

Hình thức kiểm tra đánh giá

nhiệm vụ chủ yếu giáo viên chia theo nhóm hoạt động nên năng lực hợp tác của học sinh được nâng lên. Hình thức kiểm tra tuyền thống là Có sự đổi mới không gò bó không chủ yếu gian trên lớp, không gò bó nội dung, hình thức trình bày. Hình 48


Kết quả Giờ học ít sôi nổi, học sinh ít Học sinh hứng thú đón nhận kiến sau mỗi giờ hứng thú. Các kỹ năng sử dụng thức từ đó nội dung bài học sẽ dễ học

FI CI A

11

L

thức giao bài, chấm bài, chữa bài, cho điểm cũng mới.

công nghệ và kỹ năng làm việc dàng được khắc sâu. Các kỹ năng gần như không được hình thành, sử dụng công nghệ và kỹ năng phát triển. làm việc được cải thiện dần dần.

OF

2.2.5. Khả năng áp dụng vào thực tế Chúng ta đang sống ở thế kỳ XXI, thế kỷ gắn với những công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. Ngày nay khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu, trong đó có lĩnh vực Giáo dục và

ƠN

Đào tạo. Công nghệ thông tin được coi như một công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học. Trong những năm học gần đây việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông

NH

tin trong dạy và học đã được tiến hành sâu rộng. Tuy nhiên chủ yếu là từ phía giáo viên sử dụng để nâng cao hiệu quả bài giảng trên lớp. Học sinh sử dụng những công cụ trên internet phục vụ cho việc học còn hạn chế mang tính tự phát, đơn lẻ. Hầu như các em chưa

QU Y

phát huy hết tính năng của những công cụ này vì vậy tôi nghĩ nhiệm vụ của giáo viên là phải định hướng, hướng dẫn các em sử dụng sao cho hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng học tập đồng thời cũng giúp các em hình thành những kỹ năng cần thiết khi sử dụng công cụ. Mạng internet phát triển ở Việt Nam từ cuối năm 1997 và hiện nay có khoảng 50

M

triệu người Việt Nam sử dụng internet và chủ yếu là người trẻ. Trên internet có rất nhiều công cụ phổ biến phục vụ cho việc dạy và học. Khi gắn với những công cụ này dường như việc dạy và học trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Đến nay việc ứng dụng các công cụ của internet trong việc dạy và học đã khá phổ biến ở nhiều cấp học, nhiều địa phương trên cả nước. Và việc ứng dụng những công cụ đó trong dạy và học địa lý ở các trường THPT cũng đang khai thác hiệu quả.

DẠ

Y

Riêng đối với trường THPT Đại An, sau khi tôi hướng dẫn các em sử dụng những công cụ này áp dụng trong bài học cụ thể, tôi nhận thấy được sự tiến bộ rõ rệt của các em. Các em cảm thấy hứng thú với môn học hơn, chờ đợi tới tiết học và từ đó các em có động lực để học tập, tìm tòi kiến thức. Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi về bài học các em có cơ hội được hợp tác cùng nhau, phát triển các kỹ năng như kỹ năng làm việc 49


FI CI A

L

nhóm, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng trình bày… Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ bài học tính sáng tạo của các em cũng dần được hình thành và phát triển. Trong hiện tại và tương lai đây là cách dạy và học dễ dàng áp dụng và có thể phát triển hơn nữa. Nước ta đang trong thời đại CNH – HĐH đất nước, quá trình hội nhập với thế giới và khu vực bắt buộc chúng ta phải đổi mới, phải tích cực để tạo ra nguồn lao động có chất lượng biết sử dụng công nghệ thông tin và chủ động tích cực, sáng tạo trong công việc.

OF

Khả năng áp dụng sáng kiến của tôi vào thực tế là hoàn toàn có thể thực hiện được. Tôi nghĩ với bất kỳ nội dung nào của môn địa lý chương trình lớp 10, 11, 12 đều có thể áp dụng được. Không những thế đối với các môn học khác và các đối tượng học sinh khác cũng có thể áp dụng. Giáo viên có thể sử dụng rất hiệu quả mạng xã hội Facebook và

ƠN

google drive trong dạy học sinh giỏi, dạy nhóm học sinh thậm chí là dạy học trực tuyến… Tôi đã chia sẻ sáng kiến này với bạn bè của tôi rất nhiều. Hầu hết mọi người đều đánh giá

NH

sáng kiến có tính khả thi và thực tế đã áp dụng vào nhiều trường THPT trong huyện và ngoài tỉnh. Tuy nhiên mức độ áp dụng ở từng công cụ là không giống nhau tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thực tế nhà trường ở địa phương đó. Nhưng có lẽ công cụ Facebook và Google drive là được sử dụng phổ biến hơn cả. Trong xu thế hiện nay để đáp ứng yêu cầu của kỳ thi THPT Quốc gia đối với môn

QU Y

địa lý tôi thấy khả năng áp dụng sáng kiến này tương đối hiệu quả trong việc hướng dẫn học sinh tự tìm kiếm tài liệu và chia sẻ các tài liệu. Việc kiểm tra đánh giá thường xuyên trên google drive cũng dễ dàng thực hiện với những bài kiểm tra trắc nghiệm. III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại. 1. Hiệu quả kinh tế, xã hội

M

• Về mặt kinh tế Với những lợi ích mà công cụ trên internet mang lại phục vụ cho việc dạy và học, cả giáo viên và học sinh đều tiết kiệm được một khoản ngân sách không hề nhỏ: - Tài liệu phục vụ cho việc học rất đa dạng. Học sinh có thể tham khảo từ nhiều

DẠ

Y

nguồn khác nhau, nhiều định dạng khác nhau như web, video, pdf, doc, hình ảnh… mà không phải trả một mức phí nào. - Học sinh có thể copy, download rất nhiều tài liệu thú vị liên quan đến bài học mà không phải trả một mức phí nào. - Thông qua google drive, việc tiến hành kiểm tra học sinh cũng trở nên dễ dàng hơn. Giáo viên không cần phải phô tô bài cũng không cần phải mất thời gian chấm, chữa bài. Đây có lẽ là một lợi ích không hề nhỏ đối với giáo viên và học sinh. 50


FI CI A

L

- Việc sử dụng mạng wifi hiện nay cũng rất phổ biến, học sinh có thể sử dụng wifi của nhà trường, của gia đình trong việc truy cập internet để làm bài tập mà không tốn kinh phí khi ra các quán internet như trước đây. - Việc chia sẻ tài liệu diễn ra dễ dàng hơn giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau nên tài liệu cũng không cần phô tô chuyển đến tận tay học sinh như trước đây. • Về mặt xã hội Khi thực hiện sáng kiến này tôi đã phân tích được những hiệu quả, lợi ích cụ thể

OF

mà giải pháp mang lại đối với những đối tượng, khía cạnh cụ thể sau: Đối với giáo viên

- Giáo viên có điều kiện nâng cao được trình độ công nghệ thông tin đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Giáo viên tự tạo được động lực cho mình trong việc tìm

NH

ƠN

tòi các công cụ mới phục vụ cho việc dạy học sao cho hiệu quả. - Việc ứng dụng các công cụ trên internet trong dạy học giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo và trở nên linh hoạt hơn trong quá trình giảng dạy của mình. - Giáo viên và học sinh có thể tương tác, trao đổi dễ dàng thông qua công cụ Facebook. Từ đó mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh trở nên gần gũi hơn. - Tạo hứng thú cho giáo viên thay đổi phương pháp sư phạm và sử dụng công nghệ thông tin nhiều hơn, khuyến khích nâng cao chuyên môn

QU Y

Đối với học sinh - Các em được tiếp cận phương pháp dạy học mới hấp dẫn hơn, cuốn hút hơn, đặc

M

biệt công cụ Facebook là một thứ được coi như không thể thiếu với giới trẻ trong đó có các em học sinh thpt. - Sự tương tác giữa thầy cô và học trò cũng được cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều cơ hội được thể hiện quan điểm cũng như chính kiến riêng của mình. - Các em được chủ động tìm hiểu kiến thức, sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm. - Khi trình bày về sản phẩm và tham gia trao đổi, thảo luận sẽ giúp các em rèn luyện được sự tự tin, kỹ năng thuyết trình, phản xạ giải quyết vấn đề.

DẠ

Y

- Khi được tiếp xúc nhiều với công nghệ trên internet, các em sẽ có những kỹ năng tin học cần thiết ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Đây sẽ là nền tảng và sự trợ giúp đắc lực cho các em trong tương lai. Đối với xã hội

51


FI CI A

L

Việc nâng cao chất lượng giáo viên, nâng cao chất lượng học sinh cũng là một cách nâng cao chất lượng giáo dục. Ở một khía cạnh nào đó, nếu sáng kiến được áp dụng rộng rãi ở nhiều cấp học, nhiều môn học, nhiều đối tượng học sinh, nhiều công cụ internet thì điều đó có ý nghĩa rất lớn đối với xã hội và sự phát triển đất nước.

Chúng ta có thể tin tưởng rằng, trong tương lai không xa, nền giáo dục Việt Nam sẽ theo kịp được sự phát triển của các nước có nền giáo dục hàng đầu trên thế giới nếu ngay từ bây giờ giáo viên tạo điều kiện cho các em tiếp cận sớm với công nghệ thông tin.

OF

2. Lợi ích xã hội Trong khía cạnh lợi ích xã hội, tôi chú trọng phân tích vấn đề cải thiện chất lượng giáo dục tại trường THPT. Trong năm học 2015 – 2016, tôi đã tiến hành thực hiện sáng kiến và để kiểm

ƠN

chứng thực tế hiệu quả của sáng kiến tôi đã tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 11B3 và 11B6 tại trường THPT Đại An. Đây đều là 2 lớp có sự nhận thức của học sinh tương đối ngang

NH

nhau do đó kết quả thực nghiệm sẽ khách quan và chính xác. Trong đó: - Lớp thực nghiệm là lớp 11B6 - Lớp đối chứng là lớp 11B3

QU Y

Với lớp thực nghiệm, tôi áp dụng giáo án thực nghiệm, với kế hoạch giảng dạy, kiểm tra đánh giá như đã trình bày Với lớp đối chứng, tôi dạy theo phương pháp truyền thống như đã trình bày. Sau khi giảng dạy xong hai lớp, tôi tiến hành phát phiếu điều tra kết quả thực nghiệm, đánh giá trên ba mặt: Mức độ hứng thú của học sinh đối với bài học, trình độ nhận thức của học sinh sau bài học, những kỹ năng, năng lực được hình thành và phát triển sau bài học. Kết quả thu được như sau:

M

- Về mức độ hứng thú của học sinh đối với bài học Để kiểm tra mức độ hứng thú của học sinh, tôi đã phát phiếu điều tra toàn bộ hai lớp với nội dung như sau: Em hãy cho biết cảm nhận của mình sau khi học xong bài 9:

Y

Nhật Bản. A. Rất hứng thú C. Bình thường Kết quả thu được như sau:

B. Hứng thú D. Không hứng thú

Số học sinh

Rất hứng thú

Hứng thú

Bình thường

Không hứng thú

Thực nghiệm

40 học sinh

15 học sinh

22 học sinh

3 học sinh

0%

DẠ

Lớp

52


(37,5 %)

(55 %)

(7,5 %)

Đối chứng 11B3

42 học sinh (100%)

5 học sinh (11,9%)

10 học sinh (23,8%)

21 học sinh (50%)

6 học sinh (14,3%)

L

(100%)

FI CI A

11B6

NH

ƠN

OF

%

QU Y

Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú của học sinh 2 lớp 11B6 và 11B3 trong giờ học địa lý Qua bảng kết quả điều tra tâm lý học sinh và biểu đồ so sánh cho thấy: việc sử dụng giáo án thực nghiệm ở lớp 11B6 đã đem lại hứng thú học tập cho học sinh cao hơn lớp 11B3 Số học sinh có trạng thái tâm lý rất hứng thú ở lớp thực nghiệm là 37,5 % trong khi lớp đối chứng chỉ có 11,9% Số học sinh có trạng thái hứng thú ở lớp thực nghiệm cũng cao hơn lớp đối chứng:

M

lớp thực nghiệm là 55 %, trong khi đó lớp đối chứng là 23,8% Còn trạng thái tâm lý bình thường ở lớp đối chứng (50%) lại cao hơn lớp thực nghiệm (7,5%) Có 14,3% số học sinh ở lớp đối chứng cảm thấy không hứng thú với bài học địa lý

DẠ

Y

đã giảng dạy theo phương pháp truyền thống, còn ở lớp gảng dạy theo giáo án thực nghiệm thì mọi học sinh đều cảm thấy hứng thú với bài học mặc dù ở mức độ khác nhau

53


FI CI A

L

- Về trình độ nhận thức của học sinh sau giờ học Sau khi giảng dạy xong ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, đồng thời với việc điều tra hứng thú học tập của học sinh, tôi đã tiến hành phát phiếu kiểm tra để khảo sát trình độ nhận thức của học sinh sau bài học. Nội dung của phiếu kiểm tra như sau: BÀI KIỂM TRA TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG BÀI 9: NHẬT BẢN CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ 11 Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam các đảo của Nhật Bản

C. Xi – cô – cư, Hô – cai – đô, Kiu – xiu, Hôn – su. D. Kiu – xiu, Hôn – su, Xi – cô – cư, Hô – cai – đô.

OF

A. Hô – cai – đô, Kiu – xiu, Hôn – su, Xi – cô – cư. B. Hô – cai – đô, Hôn – su, Xi – cô – cư, Kiu – xiu.

ƠN

Câu 2: Tuổi thọ của Nhật Bản năm 2015 đứng thứ mấy trên thế giới? A. Thứ nhất. B. Thứ hai. C. Thứ ba. D. Thứ tư.

NH

Câu 3: Các trung tâm công nghiệp của Nhật Bản phân bố chủ yếu ở đảo nào? A. Hô – cai – đô. B. Hôn – su. C. Xi – cô – cư. D. Kiu – xiu.

QU Y

Câu 4: Đây là biểu tượng hãng xe nào của Nhật Bản?

A. Honda.

B. Suzuki.

C. Toyota.

D. Mazda.

M

Câu 5: Miền Nam Nhật Bản có kiểu khí hậu nào? A. Ôn đới gió mùa. B. Ôn đới hải dương. C. Cận nhiệt gió mùa . D. Cận nhiệt lục địa.

DẠ

Y

Câu 6: Sự phát triển kinh tế với tốc độ cao trong giai đoạn 1955- 1973 không phải do nguyên nhân? A. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng . B. Tập trung phát triển các ngành then chốt có trọng điểm. C. Nhật Bản tăng cường hội nhập, phát triển nền kinh tế mở. D. Chú trọng hiện đại hoá công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kỹ thuật mới.

54


FI CI A

L

Câu 7: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm dân cư của Nhật Bản? A. Tỷ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản rất thấp. B. Cơ cấu dân số của Nhật Bản là cơ cấu dân số già. C. Trong tương lai quy mô dân số của Nhật Bản có xu hướng giảm.

D. Dân cư sinh sống chủ yếu ở khu vực nông thôn. Câu 8: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nhật Bản là A. nguyên liệu công nghiệp, mặt hàng nông sản, sản phẩm chế biến.

ƠN

OF

B. mặt hàng nông nghiệp, sản phầm công nghiệp chế biến. C. sản phẩm công nghiệp năng lượng, nguyên liệu công nghiệp D. sản phẩm của công nghiệp chế biến. Câu 9: Ngành công nghiệp được coi là ngành mũi nhọn của Nhật Bản là A. sản xuât ô tô. B. xây dựng công trình. C. sản xuât điện tử. D. dệt may.

NH

Câu 10: Hiện nay người dân Nhật Bản đón tết theo âm lịch hay dương lịch? A. Âm lịch. B. Dương lịch. Sau khi kiểm tra 2 lớp tôi có kết quả như sau Lớp

Số học sinh

Loại giỏi

Loại khá

Loại trung bình

Loại yếu

(9- 10 điểm)

(7- 8 điểm)

(5- 6 điểm)

(dưới 5 điểm)

40 học sinh (100%)

21 học sinh (52,5%)

15 học sinh (37,5%)

4 học sinh (10%)

0 học sinh (0%)

Đối

42 học sinh

4 học sinh

13 học sinh

21 học sinh

3 học sinh

(100%)

(9,5%)

(31%)

(50%)

(9,5%)

M

DẠ

Y

chứng 11B3

QU Y

Thực nghiệm 11B6

55


ƠN

OF

FI CI A

L

%

Biểu đồ so sánh mức độ nhận thức của học sinh 2 lớp 11B6 và 11B3 trong giờ học địa lý Qua bảng kết quả và bản đồ so sánh mức độ nhận thức trên tôi thấy:

NH

- Lớp thực nghiệm có mức độ nhận thức bài học tốt hơn. 100% các em đạt yêu cầu từ trung bình trở lên, không có học sinh yếu. Trong đó số học sinh đạt điểm giỏi chiếm tỷ trong cao nhất 52,5%, số học sinh đạt điểm khá là 37,5%, số học sinh đạt điểm trung bình

QU Y

chỉ có 10% - Lớp đối chứng có mức độ nhận thức bài học kém hơn. Số học sinh đạt điểm loại giỏi thấp hơn hẳn, chỉ chiếm 9,5%, số học sinh đạt điểm khá là 31%, nhưng số học sinh chỉ

M

đạt điểm trung bình lại chiếm tỉ lệ rất cao là 50%, học sinh đạt loại yếu 9,5 %. - Những kỹ năng, năng lực được hình thành và phát triển sau bài học. Để khảo sát nội dung này tôi đặt câu hỏi cho các em ở 2 lớp như sau: Đánh dấu vào những kỹ năng, năng lực mà em đã hình thành được sau khi học xong bài 9. Kỹ năng hoạt động nhóm Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin Kỹ năng lắng nghe

DẠ

Y

Kỹ năng thuyết trình Kỹ năng quản lý, sử dụng thời gian hợp lý Các kỹ năng khác…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Năng lực tự học Năng lực giao tiếp, hợp tác 56


FI CI A

L

Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo Các năng lực khác…………………………………………………………..

……………………………………………………………………………… Đây đều là những kỹ năng và năng lực tôi định hướng cho học sinh hình thành và rèn luyện trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và học tập trên lớp. Sau khi khảo sát học sinh 2 lớp tôi thu được kết quả như sau: Các kỹ năng và năng lực

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 11B3 (học sinh)

40/40

42/42

Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin

36/40

12/42

Kỹ năng lắng nghe

31/40

25/42

Kỹ năng thuyết trình

25/40

18/42

29/40

10/42

Kỹ năng tính toán, xử lý số liệu, vẽ

Kỹ năng vẽ biểu đồ, nhận xét

biểu đồ 32/40

bảng số liệu (29/42)

32/40

21/42

Năng lực giao tiếp, hợp tác

33/40

19/42

Năng lực sử dụng ngôn ngữ

25/40

16/42

Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo

31/40

13/42

Không có

Không có

ƠN

Kỹ năng hoạt động nhóm

OF

11 B6 (học sinh)

Kỹ năng quản lý, sử dụng thời gian hợp lý

NH

Kỹ năng khác….

Năng lực khác….

QU Y

Năng lực tự học

M

Như vậy, qua việc điều tra về những kỹ năng, năng lực được hình thành và phát

triển cho học sinh sau bài học ở hai lớp tôi nhận thấy: - Với lớp thực nghiệm các em được hình thành nhiều kỹ năng, năng lực rất cần thiết, và thông qua các tiết học các kỹ năng này được rèn luyện. Tất cả các kỹ năng và năng lực đều có học sinh tiếp nhận tuy nhiên số lượng khác nhau nhưng đều đạt trên 50%

DẠ

Y

trong đó có kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, năng lực tự học, năng lực giao tiếp hợp tác chiếm tỷ lệ cao. Ngoài các kỹ năng giáo viên định hướng các em còn tự nhận thấy mình hình thành được kỹ năng tính toán, xử lý số liệu. Đây là kỹ năng rất cần thiết trong việc học môn Địa lý. 57


FI CI A

L

- Với lớp đối chứng, số học sinh hình thành được các kỹ năng và năng lực ít hơn lớp thực nghiệm ở tất cả các tiêu chí. Hầu hết các tiêu chí đều chỉ đạt dưới 30% (trừ kỹ năng làm việc nhóm). Đặc biệt có những kỹ năng và năng lực học sinh không được hình thành như kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, năng lực tự học. Từ phiếu điều tra về 3 khía cạnh: Mức độ hứng thú của học sinh đối với bài học, trình độ nhận thức của học sinh sau bài học, những kỹ năng, năng lực được hình thành và phát triển sau bài học, tôi nhận thấy sáng kiến có tính khả thi trong việc áp dụng. Khi thực

OF

hiện sáng kiến tôi nhận thấy có sự thay đổi rõ rệt của học sinh trong việc tích cực, chủ động tiếp nhận kiến thức, các kỹ năng của các em tiến bộ dần qua các tiết học. Đặc biệt tính sáng tạo của các em cũng rất đa dạng và đặc biệt hơn không khí giờ học trở nên sôi

ƠN

nổi, học sinh yêu thích và hứng thú hơn với môn Địa lý. Chính điều này đã trở thành động lực cho tôi say mê hơn với nghề, say mê hơn với chuyên môn và tạo động lực trong việc đổi mới phương pháp dạy học.

NH

IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền. Tôi xin cam đoan, sáng kiến trên không sao chép hoặc vi phạm bản quyền V. Đề xuất, kiến nghị

QU Y

Sáng kiến của tôi cũng chỉ là những ý kiến mang tính cá nhân vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Trong quá trình thực hiện sáng kiến tôi cũng tự nhận thấy còn những khó khăn ảnh hưởng tới hiệu quả thực hiện như: - Số lượng học sinh không có điều kiện sử dụng công nghệ thông tin, mạng internet còn khá lớn. Đối với lớp thực nghiệm là 12,5%.

M

- Một số học sinh vẫn còn bỡ ngỡ khi sử dụng một số công cụ trên internet. - Thời gian dành cho việc học môn Địa lý của phần lớn các em còn tương đối ít do đặc trưng chọn ban của các em Để khắc phục những khó khăn này tôi xin đề xuất với Ban giám hiệu nhà trường cho phép các em sử dụng có hiệu quả phòng tin học của nhà trường (trong 1 buổi cố định)

và mạng internet, wifi trong các buổi chiều không học. Riêng đối với phòng tin học khi các em sử dụng tôi sẽ là người trực tiếp giám sát để quản lý tài sản của nhà trường đồng thời cũng hướng dẫn các em thực hiện nhiệm vụ bài học tốt hơn. Để sáng kiến hoàn thiện hơn tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến chân

DẠ

Y

thành của tất cả các thầy cô giáo. Tôi xin trân trọng cảm ơn!

58


PHỤ LỤC

FI CI A

L

1. Sản phẩm của các nhóm. Tôi xin được lấy ví dụ sản phẩm của 3 nhóm như sau: - Sản phẩm nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản. - Sản phẩm nhóm 3: tìm hiểu đặc điểm dân cư của Nhật Bản. - Sản phẩm nhóm 5: tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản. (đính kèm bên dưới bằng bản powerpoint)

OF

2. Bảng chuẩn kiến thức của giáo viên BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC

ƠN

Sau khi các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và cả lớp đã thảo luận xong, tôi chuẩn kiến thức lại cho cả lớp để các em có hệ thống kiến thức cơ bản, cụ thể, rõ ràng. Ví dụ: Trong bài 9: Nhật Bản, tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Hộp kiến thức I. Điều kiện tự nhiên 1. Vị trí địa lý, lãnh thổ

NH

- Quần đảo Nhật Bản nằm ở khu vực Đông Á. - Tiếp giáp biển trong Thái Bình Dương.

- Nằm gần ranh giới giữa các mảng kiến tạo.

QU Y

- Lãnh thổ trải dài theo chiều Bắc – Nam. - Gồm 4 đảo lớn (Hô-cai- đô, Hôn- su, Xi -cô -cư, Kiu –xiu) và hàng nghìn đảo nhỏ. Đánh giá:

- Thuận lợi: Giao lưu với các nước bằng đường biển. Phát triển kinh tế biển. - Khó khăn: chịu ảnh hưởng của thiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần)

ĐẶC ĐIỂM

THÀNH

M

2. Điều kiện tự nhiên PHẦN Địa hình:

- Chủ yếu là núi thấp và núi trung bình.

DẠ

Y

- Đồng bằng ít và nhỏ hẹp

Khí hậu:

- Nhiều núi lửa. - Khí hậu gió mùa, mưa nhiều. - Khí hậu phân hoá đa dạng: phía bắc khí hậu ôn đới, phía nam khí 59


ngòi, - Sông ngòi ngắn, dốc.

vùng biển

- Nơi giao nhau của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

FI CI A

Sông

- Đường bờ biển dài, khúc khuỷu Khoáng sản

Nghèo khoáng sản.

Thuận lợi:

Cảnh quan kỳ thú, hùng vĩ, suối nước nóng  phát triển du lịch

-

Thuận lợi xây dựng hải cảng.

-

Thiên nhiên phân hoá Bắc – Nam.

-

Ngư trường lớn nhiều loại hải sản.

ƠN

OF

-

Khó khăn:

L

hậu cận nhiệt.

Giao thông khó khăn, ít đất canh tác.

-

Nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần…

-

Thiếu nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp.

NH

-

QU Y

Đánh giá chung: Thiên nhiên đa dạng nhưng cũng có nhiều thử thách. Hộp kiến thức

II. DÂN CƯ *Đặc điểm

- Quy mô dân số đông: 128 triệu người, đứng thứ 10 trên thế giới (2015)

M

- Tốc độ gia tăng dân số thấp và đang giảm dần. - Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao: 83,2 tuổi (thứ 4 trên thế giới) năm 2015.

- Phân bố chủ yếu ở các thành phố ven biển (93,5% năm 2015). - Người lao động cần cù, làm việc tích cực, ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao, chú trọng đầu tư cho giáo dục.

Y

*Đánh giá

DẠ

 Thuận lợi:

- Nguồn lao động hiện tại dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Nguồn lao động có trình độ tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế hiện đại đòi 60


hỏi hàm lượng tri thức cao. - Thiếu lao động trong tương lai - Phúc lợi xã hội cho người già lớn. Hộp kiến thức III. Tình hình phát triển kinh tế

OF

1. Giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950 Kinh tế bị suy sụp do hậu quả của chiến tranh 2. Giai đoạn 1950 – 1973

ƠN

a. Đặc điểm: - Nền kinh tế nhanh chóng được khôi phục. - Tốc độ tăng trưởng cao. b. Nguyên nhân:

FI CI A

L

 Khó khăn:

NH

- Chú trọng đầu tư HĐH công nghệ, tăng vốn, áp dụng kỹ thuật mới. - Tập trung cao độ phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm theo từng giai đoạn. - Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng.

QU Y

3. Tình hình kinh tế giai đoạn 1973-1991 - Từ 1973 đến 1980, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm do khủng hoảng dầu mỏ. - Từ 1986 đến 1990 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,3% do có sự điều chỉnh chiến lược kinh tế hợp lí. 4. Tình hình kinh tế giai đoạn từ năm 1991 - nay

DẠ

Y

M

Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy không cao nhưng là một trong những trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

61


FI CI A

1. Sách giáo khoa Địa lý lớp 11 – NXB Giáo dục Việt Nam.

L

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Sách câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 11 (Chương trình chuẩn và nâng cao) – NXB Giáo dục.

3. Sách thiết kế bài giảng Địa lý lớp 11, tập 2 – NXB Hà Nội.

OF

4. Tài liệu hướng dẫn sử dụng công cụ Gapminder.

DẠ

Y

M

QU Y

NH

6. Nguồn tham khảo: Internet

ƠN

5. Tài liệu hướng dẫn sử dụng công cụ Google drive.

62


L

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên)

FI CI A

CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) ........................................................................... ........................................................................... ...........................................................................

........................................................................... ...........................................................................

ƠN

...........................................................................

OF

........................................................................... ...........................................................................

Phan Thị Hiền

DẠ

Y

M

QU Y

NH

(Ký tên, đóng dấu)

63


MỤC LỤC TRANG

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

1

FI CI A

I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

L

NỘI DUNG

2

2

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

5

2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

5

2.1 Đặt vấn đề

OF

2.2 Giải quyết vấn đề

2.2.1 Tính mới của việc hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu quả các công cụ trên Internet trong học địa lý

ƠN

2.2.2 Các bước thực hiện

6

6 12 46

2.2.4 Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ

47

2.2.5 Khả năng áp dụng vào thực tế

49

NH

2.2.3 Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI

50

1. Hiệu quả kinh tế, xã hội

50 52

QU Y

2. Lợi ích xã hội

IV. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

58

V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ

58

PHỤ LỤC

59 62

DẠ

Y

M

TÀI LIỆU THAM KHẢO

64


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.